TOÀN TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ HÓA HỮU CƠ 11 12 Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn

Page 1

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU 7 CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

Lời giới thiệu

2–6

Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề hóa 10

7 – 128

Chuyên đề 1 : Nguyên tử

7 – 21

NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ 1 :

Trang

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng của các hạt cơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 1 0,00055 Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1– -19 Điện tích C (Culông) 1,602.10-19 0 –1,602.10 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron.

Chuyên đề 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 22 – 31

II. Điện tích và số khối hạt nhân

Chuyên đề 3 : Liên kết hóa học

32 – 46

Chuyên đề 4 : Phản ứng hóa học

47 – 66

Chuyên đề 5 : Nhóm halogen

67 – 84

Chuyên đề 6 : Nhóm oxi

85 – 101

Chuyên đề 7 : Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học

102 – 118

1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Ví dụ : Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A=Z+N Ví dụ : Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là : A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 3. Nguyên tố hóa học Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e Kí hiệu nguyên tử : AZ X Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.

Bài kiểm tra kiến thức môn hóa học lớp 10 Phần 2 : Đáp án

III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình

119 – 128

1. Đồng vị Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).

129 –132

Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 126 C , 136 C , 146 C Các đồng vị bền có : 1 ≤

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

1

2

N N ≤ 1,524 với Z < 83 hoặc : 1 ≤ ≤ 1,33 với Z ≤ 20. Z Z

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Nguyên tử khối trung bình

Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d… Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s chứa tối đa 2 electron ; Phân lớp p chứa tối đa 6 electron ; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron ; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.

Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%... Ta có :

A=

a.A1 + b.A 2 + .... 100

VI. Cấu hình electron trong nguyên tử

● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.

1. Mức năng lượng Trật tự mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định. - Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử (AO). - Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình dạng phức tạp. z

z

x y

x y

Obitan s

z

x y

Obitan px

z

x y

Obitan py

Obitan pz

V. Lớp và phân lớp electron 1. Lớp electron Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có giá trị n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử, có mức năng lượng thấp. Electron ở lớp có giá trị n lớn bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên tử hơn, có mức năng năng lượng cao. Các electron ở lớp ngoài cùng là những electron quyết định tính chất hóa học của nguyên tử. Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. Thứ tự và kí hiệu các lớp : n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Tổng số electron trong một lớp là 2n2 Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4 Kí hiệu tương ứng của lớp electron K L M N Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32 2. Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường : s, p, d, f. Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron. Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Ví dụ : Lớp K (n = 1) chỉ có một phân lớp s. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3

Mức năng lượng tăng dần 2. Cấu hình electron Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí : Nguyên lí Pauli : Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan. Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Quy tắc Hun : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử : Xác định số electron Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp. Ví dụ : Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p64s23d6 ⇒ 1s22s22p63s23p63d64s2 Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6) đều rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hoá học. Đó là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử. Các nguyên tử có 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ H, He, B). Trong các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng chủ yếu là nhường electron trở thành ion dương. Các nguyên tử có 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá học các phi kim có xu hướng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ như C, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu nguyên tử lớn.

4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ta có :

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ

Toång soá nguyeân töû 24 Mg, 25 Mg, 26 Mg Soá nguyeân töû = 100 78,6

I. Bài tập về đồng vị

24

Mg

=

Soá nguyeân töû 10,1

25

Mg Soá nguyeân töû = 11,3

26

Mg

Bài tập về đồng vị có một số dạng như sau : Tính nguyên tử khối trung bình, số khối trung bình của các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về số nguyên tử, về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị. ● Tóm tắt kiến thức trọng tâm : Đồng vị là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron nên khác nhau về số khối.

Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là : 78, 6 24 Số nguyên tử Mg = .50 = 389 (nguyên tử). 10,1

1 khối 1840

Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 21 H (0,016%) và hai đồng 37 vị của clo : 35 17 Cl (75,53%), 17 Cl (24,47%).

Trong nguyên tử, khối lượng của các hạt electron ở lớp vỏ rất nhỏ (bằng khoảng

lượng của hạt proton hoặc nơtron) nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân, tức là bằng tổng khối lượng của hạt proton và nơtron. Vì vậy trong các bài tập ta thường coi nguyên tử khối trung bình ( M ) của các đồng vị bằng số khối trung bình ( A ) của chúng. Công thức tính số khối trung bình hay nguyên tử khối trung bình : M ≈A =

A1x 1 + A 2 x 2 + ... + A n x n x 1 + x 2 + ... + x n

Phương pháp giải Để tính thành phần phần trăm số nguyên tử của các đồng vị ta có thể sử dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình hoặc sử dụng phương pháp đường chéo. Để tính số lượng nguyên tử, phân tử khi biết khối lượng chất, trước tiên ta tính số mol của chúng sau đó dựa vào khái niệm về số mol để suy ra kết quả. Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị ta dùng toán tổ hợp. ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau : 24

Mg

25

26

Mg

Mg =

11,3 .50 = 56 (nguyên tử). 10,1

a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó. c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.

Hướng dẫn giải a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg : Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khối trung bình của nó : 78,6 10,1 11,3 M Mg = A Mg = 24. + 25. + 26. = 24,33. 100 100 100 24

Mg và

26

99,984 0, 016 + 2. = 1, 00016; 100 100 75,53 24, 47 M Cl = A Cl = 35. + 37. = 35, 4894. 100 100 b. Trong phân tử HCl, có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Nguyên tố H và Cl đều có 2 đồng vị. Nên để chọn nguyên tử H thì có 2 cách chọn, tương tự ta thấy có 2 cách chọn nguyên tử Cl. Do đó có 2.2 = 4 loại phân tử HCl khác nhau. M H = A H = 1.

Công thức phân tử là : c. Phân tử khối lần lượt :

2 2 37 35 37 H 35 17 Cl, H 17 Cl, D 17 Cl, D 17 Cl ( 1 H là 1 D ).

36

38

37

39

Ví dụ 3: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98. Hướng dẫn giải

Mg

% 78,6 10,1 11,3 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?

b. Tính số nguyên tử của các đồng vị

26

Hướng dẫn giải a. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là :

Trong đó : x1, x2,...,xn là phần trăm số nguyên tử hoặc số nguyên tử hoặc số mol của các đồng vị; A1, A2,..., An là số khối của các đồng vị. Mol là một đơn vị lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô phân tử, nguyên tử, ion hay electron.

Đồng vị

Số nguyên tử

0,34 0, 06 99,6 Ta có : A Ar = 36. + 38. + A. = 39,98 ⇒ A = 40. 100 100 100 Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng 63 65 đồng vị 29 Cu và 29 Cu . a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi loại đồng vị.

Hướng dẫn giải a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị : ● Cách 1 : Sử dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình : Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị

63 29 Cu

là x, phần trăm đồng vị

65 29 Cu

Mg :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

5

6

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

là (100 – x).


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ta có

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

63x + 65(100 − x) = 63,54 ⇒ x = 73 100 63 29

Vậy % số nguyên tử của đồng vị

Cu và

65 29

Cu lần lượt là 73% và 27%.

● Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo : Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 65 – 63,54 =1,46 63 n 63 29 Cu

63,54 63,54 – 63 = 0,54

65

n 65 Cu 29

Vậy % số nguyên tử của đồng vị

63 29

 x1 + x 2 = 100  x1 = 27    x1 = 0,37x 2   x = 73 ⇒ 2  A1x1 + A 2 x 2 = 63,546  A1 = 65  x +x 1 2   A = 63  2  A1 + A 2 = 128

n 63 Cu 29

n 65 Cu

=

29

1,46 2, 7 = 0,54 1

Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của X là 65 – 63 = 2. của

2, 7 65 Cu = .100 = 73% ; 29 Cu là 27%. 2, 7 + 1

Cl2

+

H2

37 17

Cl là (100 – x).

→ 2HCl

K có trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13). 39 19

K và

41 19

K là x1 và x2 ta có :

Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol 1.0,935 =0,935 mol. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của

% 39 K= 19

39 19

39 19

K là

K có trong KClO4 là :

0,935.39 .100 = 26,3%. 39,13 + 35,5 + 16.4

Ví dụ 8: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ?

(1)

Thí nghiệm 1: n Ba(OH) = 0,88.0,125 = 0,11 mol.

Hướng dẫn giải

2

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (2) mol: 0,22 ← 0,11 Thí nghiệm 2: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (3) mol: 0,22 → 0,22 31,57 Vậy MAgCl = 108 + M Cl = = 143,5 ⇒ M Cl = 143,5 – 108 = 35,5 0,22

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n 1H

35 17

Cl (75% ) ;

37 17

2 – 1,008

1

1,008 n2H

2

1,008 – 1

n1H

n2H

=

2 − 1,008 0,992 = 1,008 − 1 0,008

Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là : % 1 H = 99,2%;% 2 H = 0,8%. Số mol nước là :

35x + 37(100 − x) M Cl = = 35,5 ⇒ x = 75. 100 Vậy thành phần phần trăm mỗi loại đồng vị của clo là :

K. Tính thành phần phần trăm về khối lượng

 x1 + x 2 = 100   x = 93,5 ⇒ 1  39.x1 + 41.x 2 = 39,13 x2 = 6,5  100 

Hướng dẫn giải Cl là x,

41 19

Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) của

Ví dụ 5: Một loại khí clo có chứa 2 đồng vị 35 Cl ; 37 Cl . Cho Cl2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm 17 17 hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ? 35 17

39 19

K và

Hướng dẫn giải

b. Thành phần phần trăm % về khối lượng của mỗi loại đồng vị : 0, 27.65 % 65 Cu = .100% = 27, 62% ⇒ % 63 Cu = 72,38% . 63,54

Gọi phần trăm số nguyên tử của

39 19

Ví dụ 7: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị

1 1 1 mol ; Tổng số mol H là : 2. ; Số mol 2H là : 2. . 0,8%. 18, 016 18, 016 18, 016

Số nguyên tử đồng vị 2H trong 1 gam nước là : 2.

Cl (25%).

1 . 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020. 18, 016

Ví dụ 6: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

7

8

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. Xác định nguyên tử, công thức phân tử hợp chất

Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Xác định tên nguyên tố X.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên : p + n + e = 10 ⇒ 2p + n =10 (1) Mặt khác, đối với các nguyên tử có Z ≤ 82 có :

Để xác định được nguyên tử hoặc công thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đó. + Nếu đề cho biết giá trị điện tích hạt nhân của nguyên tử hoặc ion đơn nguyên tử thì ta tính số q proton như sau : Soá p = (q là giá trị điện tích hạt nhân, 1,6.10-19 là giá trị điện tích của 1,6.10−19 1 proton; điện tích có đơn vị là culông : C). + Đối với 82 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn, giữa số proton và nơtron có mối liên hệ :

1≤

(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 1 ≤

n 1 ≤ ≤ 1,5 p

10 − 2p ≤ 1,5 ⇒ 2,85 ≤ p ≤ 3,33 ⇒ p = 3 . p

Vậy nguyên tố X là Liti (Li).

+ Nếu đề cho biết các thông tin về mối liên quan giữa các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử; thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử trong phân tử. Thì ta thiết ta lập hệ phương trình liên quan đến các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử. Sau đó giải hệ phương trình để tìm số proton của các nguyên tử, từ đó trả lời các câu hỏi mà đề bài yêu cầu.

Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, eB. Ta có pA = eA và pB = eB. Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên : pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 ⇒ 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên : pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 ⇒ 2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên : pB + eB - pA - eA = 12 ⇒ 2pB - 2pA = 12 ⇒ pB - pA = 6 (3) Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 (Ca) và pB = 26 (Fe).

►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X. Hướng dẫn giải Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng có điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là : Soá haït p =

n ≤ 1,5 p

30,4.10 −19 = 19 haït. 1,6.10 −19

Vậy nguyên tử X là Kali (K).

Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X. Hướng dẫn giải

Ví dụ 6: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Viết cấu hình electron của X và Y.

Trong nguyên tử của nguyên tố X có :

Hướng dẫn giải Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’. Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: MX 50 p+n = ⇒ = 1 ⇒ p = 2p ' . 2M Y 50 2(p '+ n ')

 p + e + n = 180 2p + n = 180  p = 53 ⇒ ⇒ ⇒ A = p + n = 127.   p + e − n = 32 2p − n = 32  n = 74 Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32. Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2. Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.

Trong nguyên tử của nguyên tố X có :

 p + n + e = 28  n = 10 ⇒   n = 35%(p + n + e)  p = 9 Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9

10

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx.

Ví dụ 9: Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số electron trong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên ion Y2-, biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.

Hướng dẫn giải Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :

Hướng dẫn giải Gọi công thức của Y2- là [E 5− m Fm ]2− .

M 47,67 n+p 47,67 7 = ⇒ = = . xA 53,33 x(n'+ p') 53,33 8

Theo bài, tổng số electron trong Y2- bằng 50 nên tổng số proton trong Y2- bằng 48. Ta có : (5 - m)ZE + mZF = 48 (1) 48 Ta nhận thấy: Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong Y2- là = 9,6 nên E 5 thuộc chu kỳ 2, F ở chu kỳ kế tiếp với E nên F thuộc chu kỳ 3. Mặt khác, hai nguyên tố E và F thuộc cùng một phân nhóm nên ZF - ZE = 8. (2) Từ (1), (2) ta có : 5ZE + 8m = 48. Ta lập bảng sau : 4 m 1 2 3

Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có : 2p + 4 7 = hay 4(2p + 4) = 7xp’. 2xp' 8

Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32. Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn. Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

Ví dụ 8: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2. b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.

ZE (E)

8 (O)

6,4 (loại)

4,8 (loại)

3,2 (loại)

Vậy E là O. Từ đó suy ra F là S. Ion Y2- cần tìm là ion sunfat SO 24− .

Hướng dẫn giải a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2 : Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. Theo giả thiết : + Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra : 2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1) + Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra : (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2) + Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra : (p + n) - (p’ + n’) = 23 (3) + Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra : (2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4) Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi. Công thức phân tử của hợp chất là K2O2. b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :

↑↓ 1s2

↑↓ 2s2

↑↓

↑ ↑ 2p4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

11

12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

III. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử

Ví dụ 3: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử

● Tóm tắt kiến thức trọng tâm : - Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối : + Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ). Ví dụ : mH = 1,67.10-24 gam; mC = 19,92.10-24 gam. + Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Cacbon 1 (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol. Quy ước 1đvC = 1u = khối lượng tuyệt đối của 12C 12 1 = .19,92.10−24 = 1, 66.10−24 gam. 12 + Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối : M m = 1, 66.10−24.M (gam) hoặc m = (gam). 6, 023.1023

cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn

- Nguyên tử có dạng hình cầu có thể tích V = của nguyên tử d =

4 3 πr (r là bán kính nguyên tử). Khối lượng riêng 3

m . V

1 khối lượng nguyên 12

tử cacbon làm đơn vị (đvC) thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : MO = 15,842.MH MC = 11,9059.MH Suy ra : MO MC

=

MH =

M 15,842 15,842 15,842 ⇒ MO = .M = .12.  C 11,9059 11,9059 C 11,9059  12

  = 15,9672 ñvC. 

MO 15,967 = = 1,0079 ñvC. 15,842 15,842

Ví dụ 4: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)? Hướng dẫn giải

Phương pháp giải bài tập tính bán kính nguyên tử + Bước 1 : Tính thể tích của 1 mol nguyên tử :V 1 mol nguyeân töû =

r = 2.10-15m = 2.10-13cm.

M .ρ ( ρ (rô) là độ đặc khít, là d

V=

Ta có 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn.

phần trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể kim loại). + Bước 2 : Tính thể tích của 1 nguyên tử : V 1 nguyeân töû =

V 1 mol nguyeân töû N

Khối lượng riêng hạt nhân =

(N =6,023.1023 là số

Avogađro)

4 3 4 π r = (3,14.(2.10−13 )3 = 33,49.10-39cm3. 3 3 65.1,66.10−30 = 3,32.109 tấn/cm3 . 33, 49.10−39 o

Ví dụ 5: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống?

3.V 1 nguyeân töû 4 + Bước 3 : Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu : V 1 nguyeân töû = π r 3 ⇒ r = 3 . 3 4π

Hướng dẫn giải

►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc.

● Cách 1 : rnguyeân töû Al = 1, 43.10−8 cm

Vnguyên tử Al = 4 .3,14.(1, 43.10−8 )3 = 12,243.10-24 cm3

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : AAg = 107,02. AH ⇒ AAg = 107,02.1,0079 = 107,865 đvC.

3

M nguyên tử Al = 27.1,66.10−24 gam

Ví dụ 2: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi.

d nguyên tử Al = 27.1,66.10−24 = 3,66 g / cm3 −24

12,243.10

Hướng dẫn giải Gọi nguyên tử khối của oxi là A. Theo giả thiết trong phân tử CO2, C chiếm 27,3% nên ta có :

Thực tế Vnguyên tử chiếm 74% thể tích tinh thể. Vậy d thực tế của Al là : d = 3,66.

12,011 %C = = 27,3% ⇒ A = 15,992 ñvC. 12,011 + 2A

74 = 2,7 g/cm 3 . 100

● Cách 2 : V 1 mol nguyên tử Al =

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

13

14

M 27 .74% = .74% . d d

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

V 1 nguyên tử

Al

=

V 1 mol nguyeân töû Al 6, 023.1023

= =

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

27 .74% . d.6, 023.1023

I. Bài tập lý thuyết

Mặt khác :

4π r 3 4π r 3 27 V1 nguyeân töû Al = ⇒ = .74% 3 3 d.6, 023.1023 27.3.74% ⇒d= = 2, 7 gam / cm 3 . 4.3,14.(1, 43.10−8 )3 .6, 023.1023

Câu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây : a. 73 Li,

Ví dụ 6: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X. Hướng dẫn giải Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối 4 3

liên hệ như sau : V = π r 3 (1) 4 3

Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có : V = π (1,5.10 −13.A1/ 3 )3 . Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A). Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân =

M A = . 6, 023.1023 6, 023.10 23

Khối lượng riêng của hạt nhân d=

m haït nhaân V

A A 6,023.1023 6,023.1023 = = 1,175.1014 gam / cm 3 = 1,175.108 taán / cm 3 . 4 V −13 1/ 3 3 π (1,5.10 .A ) 3

=

Ví dụ 7: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40. Hướng dẫn giải V 1 mol nguyên tử Ca = V 1 nguyên tử

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ca

=

V 1 mol Ca

Mặt khác : V1 nguyên tử

= =

40 .74% . 1,55.6, 023.1023

4π r 3 ⇒r= Ca = 3

3

3.

40 .74% 1,55.6, 023.1023 4π

Câu 2: Các nguyên tử A, B, C, D, E có số proton và số nơtron lần lượt như sau : A: 28 proton và 31 nơtron. B: 18 proton và 22 nơtron. C: 28 proton và 34 nơtron. D: 29 proton và 30 nơtron. E: 26 proton và 30 nơtron. Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đó là nguyên tố gì ? Những nguyên tử nào có cùng số khối ? Câu 3: Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động được không ? Tại sao ? Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì ? Câu 4: Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s và p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian. Câu 5: Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu sau : Obitan nguyên tử là khoảng......(1).....xung quanh hạt nhân mà tại đó........(2)......hầu hết xác suất có mặt electron. Obitan s có dạng hình.......(3)......., tâm là .........(4).........Obitan p gồm ba obitan px, py, pz có hình......(5)...... a. số 8 nổi

b. cầu

c. tập trung

d. không gian

e. hạt nhân nguyên tử

f. nguyên tử

Câu 6: Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron ? Câu 7: a. Dựa vào đâu mà biết được rằng trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo từng lớp ? b. Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? Kém nhất ? Câu 8: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây :

M 40 .74% = .74% . d 1,55

6, 023.1023

b.

23 39 40 56 11 Na, 19 K, 19 Ca, 26 Fe.

2 4 12 16 32 1 H, 2 He, 6 C, 8 O, 15 P.

a. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau.

= 1,96.10-8 cm.

b. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong không gian. Đ-S

Ví dụ 8: Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.1023. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam ? Hướng dẫn giải 12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12, m C = = 1,9924.10−23 gam. 6, 023.1023 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Đ-S

c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.

Đ-S

d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau.

Đ-S

e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.

Đ-S

Câu 9: Sự phân bố electron trong phân tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc nào ? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa. 15

16

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử có ý nghĩa gì ? Cho thí dụ. Câu 11: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai ? Tại sao ?

Câu 22: Cho biết cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố sau : a. 1s22s22p63s1 b. 1s22s22p63s23p5 e. 1s22s2 g. 1s1 2 2 2 2 2 6 2 6 6 2 2 2 1 c.1s 2s 2p d. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s f. 1s 2s 2p h. 1s2 1. Hãy cho biết những nguyên tố nào là kim loại, phi kim ? 2. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên thuộc họ s, p hay d ? 3. Nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học ? Câu 23: Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron . Hỏi a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron ? b. Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron ? c. Đó là kim loại hay phi kim ? Câu 24: Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của : a. 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa. b. 2 nguyên tố có 2 electron ở lớp ngoài cùng. c. 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. d. 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. e. 2 nguyên tố họ d có hóa trị II và hóa trị III bền. Câu 25: Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trước, vào những ô trống trong đoạn văn sau :

(1) 1s22s22p2x2p1y2p1z

(2) 1s22s22p2x2p2y2p2z3s1

(3) 1s22s22p2x 2p1y

(4) 1s22s22p1x2p1y2p1z

Câu 12: Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C : 1s22s22p2) phân lớp 2p lại biểu diễn như sau : ↑ ↑ Câu 13: Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B. A B

1. Oxi (Z = 8)

A. 1s22s22p63s23p64s1

2. Cacbon (Z = 6)

B. 1s22s22p63s23p64s2

3. Kali (Z = 19)

C. 1s22s22p63s23p5

4. Clo (Z = 17)

D. 1s22s22p4

5. Canxi (Z = 20)

E. 1s22s22p2

6. Silic (Z = 14)

F. 1s22s22p63s23p4

7. Photpho (Z = 15)

G. 1s22s22p63s1

8. Lưu huỳnh (Z = 16)

H. 1s22s22p63s23p2

9. Nhôm (Z = 13)

I. 1s22s22p63s23p3

10. Natri (Z = 11)

K. 1s22s22p5

11. Flo (Z = 9)

L. 1s22s22p63s23p1

Khi biết.....(1).......của nguyên tử có thể dự đoán được những tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ....(2)... có nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên tử có 8 electron ngoài cùng (riêng heli có 2 electron) đều rất……(3)….., chúng hầu như trơ về mặt hoá học. Đó là các ...(4)..., vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các .....(5)….(trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các .....(6)….. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là…..(7). .. như C, Si hay là …..(8)……như Sn, Pb.

Câu 14: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định số electron độc thân của các nguyên tố có Z = 7, Z = 8, Z = 14, Z = 15, Z = 17, Z = 19. Câu 15: Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng là : b. 2s22p3 c. 2s22p6 a. 2s1 2 3 2 5 d. 3s 3p d. 3s 3p e. 3s23p6 Câu 16: Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O. Câu 17: Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z = 20) có đặc điểm gì ? Câu 18: Viết cấu hình electron của F (Z = 9) và Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron, lớp electron ngoài cùng khi đó có đặc điểm gì ? Câu 19: Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 28. Z = 29 ? Câu 20: Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình elctron của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào ? Câu 21: Trong nguyên tử, những electron nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học ?

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

17

a. ngoài cùng

b. khí hiếm

c. phi kim

d. kim loại

e. cấu hình electron

g. bền vững

h. electron

i. trong cùng

Câu 26: a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử nhôm nhường hay nhận bao nhiêu electron? Nhôm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ? b. Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ? Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4. Hỏi : a. Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron ? b. Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu ? c. Lớp nào có mức năng lượng cao nhất ? d. Có bao nhiều lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron ? e. Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ? Vì sao ? Câu 28: Cation X3+, anionY2- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y, Z. Xác định kí hiệu và tên gọi của các nguyên tố X, Y, Z. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 18


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 29: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau :

c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên. Câu 39: Nguyên tố X có khối lượng nguyên tử trung bình là 24,328. X có ba đồng vị. Tổng số số khối của ba đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị. Tính số khối và % số nguyên tử của đồng vị thứ 2. Câu 40: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ? Câu 41: X có hai đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện của hai đồng vị X1, X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Tỉ lệ số nguyên tử X1/số nguyên tử X2 = 605/495. Xác định số khối của X1, X2.

+

2+

2-

(1) Na (Z=11)

(4) Ni (Z = 28)

(7) S (Z = 16)

(2) Cl- (Z = 17)

(5) Fe2+, Fe3+ (Z = 26)

(8) Al3+ (Z = 13)

2+

+

(3) Ca (Z = 20) (6) Cu (Z = 29) (9) Cu2+ (Z = 29) Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4sy. Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm. Xác định tên các nguyên tố X và Y. Câu 31: Cho hai nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5. Xác định số điện tích hạt nhân của X và Y. Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau là 1 electron. II. Bài tập tính toán 1. Bài tập về đồng vị Câu 32: a. Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? b. Hiđro có ba đồng vị là 11 H , 21 H và 31 H . Oxi có ba đồng vị là 168 O ,

17 8

O và 188 O . Hỏi trong nước

tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u (đvC) ?

Câu 42: Một loại khí clo có chứa 2 đồng vị 35 Cl ; 37 Cl . Cho Cl2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm 17 17 hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ? Câu 43: Cho hai đồng vị 11 H (kí hiệu là H), 21 H (kí hiệu là D). a. Viết các công thức phân tử hiđro có thể có. b. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử.

Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị

63 29 Cu

65 29 Cu

. Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng

63 29 Cu

tồn tại trong tự nhiên.

Câu 34: a. Định nghĩa nguyên tố hoá học và đồng vị. Cho ví dụ minh họa. b. Nguyên tố X có 2 đồng vị I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có tỉ lệ tương ứng là 27 : 23. Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II chứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X. (Đại học Y Thái Bình - 2001) Câu 35: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98. Câu 36: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng vị của niken tồn tại như sau : 58 60 61 62 64 28 Ni 28 Ni 28 Ni 28 Ni 28 Ni Đồng vị 67,76 26,16 1,25 3,66 1,16 Thành phần % Câu 37: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau :

Đồng vị

24

Mg

25

Mg

26

Mg

% 78,6 10,1 11,3 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?

Câu 38: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 21 H (0,016%) và hai đồng 37 vị của clo : 35 17 Cl (75,53%), 17 Cl (24,47%). a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

19

c. Một lít khí hiđro giàu đơteri ( 21 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Tính thành phần % khối lượng từng đồng vị của hiđro.

Câu 44: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị của

39 19

39 19

K và

K. Tính thành phần phần trăm về khối lượng

K có trong KCl (Cho Cl = 35,5; K = 39,13).

Câu 45: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 35 17

41 19

Cl . Tính thành phần % theo khối lượng của

37 17

37 17

Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

Cl trong HClO4.

Câu 46: Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị là phần trăm về khối lượng của đồng vị

11 5

10 5

B và

11 5

B . Xác định thành phần

B trong axit H3BO3.

Câu 47: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 1H có trong 5 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ? Câu 48: Khối lượng của nguyên tử hiđro điều chế được từ một loại nước là 1,008. Hiđro đó gồm hai loại đồng vị 11 H và 21 H (đơteri). Hỏi trong 100 gam nước nói trên có bao nhiêu nguyên tử đồng vị đơteri? Biết O =16,000, số Avogađro N= 6,023.1023. 2. Xác định nguyên tử, công thức phân tử hợp chất Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: Câu 50: Biết tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số khối và tên của nguyên tử X. Câu 51: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X. Câu 52: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? 20

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 53: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định tên của R và viết cấu hình electron của nguyên tử R. Câu 54: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố là 21. a. Hãy xác định tên nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. c. Tính tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố đó. (Đại học Y Dược TPHCM - 1998) Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115; trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện. 1. Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. 2. Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh họa bằng các phản ứng hoá học.

b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của ion M2+. (Đại học Ngoại Thương - 2001) Câu 61: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định số khối của M, X. Câu 62: Hợp chất A có công thức M4X3. Biết : - Tổng số hạt trong phân tử A là 214 hạt. - Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-. - Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt của X trong A là 106. Xác định công thức của hợp chất A. Câu 63: Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định công thức của hợp chất M2X. Câu 64: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Xác định công thức của A. Câu 65: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X−. Tổng số 3 loại hạt (proton, nơtron, electron) trong A là 140. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2− là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M+, X2− và gọi tên hợp chất A. Câu 66: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X. b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X. Câu 67: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Xác định công thức phân tử của M.

Câu 56: Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị

35 17

Cl

-Trong nguyên tử của M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3. -Trong nguyên tử M và X có hiệu số: (số p trong M) - (số p trong X) = 6. -Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36. -Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và số proton). a. Tính số khối của M và X. b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R. c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X. (Đại học Ngoại Thương - 2001) Câu 57: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n′ = p′, trong đó n, p, n′, p′ là số nơtron và prton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. (Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2001) Câu 58: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có: n - p = 4, của X có: n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Viết cấu hình electron của X. (Đại học Dược Hà Nội - 1999) Câu 59: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Xác định số khối của X, Y. Câu 60: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p + n + e) trong ion M2+ là 78. (p: proton; n: nơtron; e: electron). a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây: 54 24

Cr

54 25

Mn

54 26

Fe

54 27

Cr

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

21

Câu 68: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X 22− là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2. Viết cấu hình electron của M+ ; viết công thức electron của ion X 22−

(HSG tỉnh Cao Bằng – 2011) 3. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử Câu 69: Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg. Câu 70: Khối lượng 24Mg là 39,8271.10-27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10-24 gam. Tính khối lượng 24Mg theo u. Câu 71: Tính khối lượng mol cho 36S, biết khối lượng nguyên tử là 59,726.10-24 gam. Câu 72: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là bao nhiêu. 22

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ -23

Câu 73: Biết khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96.10 gam. Biết Fe có số hiệu nguyên tử Z = 26. Tính số khối và số nơtron có trong hạt nhân nguyên tử của đồng vị trên. Câu 74: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. Câu 75: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn

1 khối lượng nguyên 12

tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ? Câu 76: Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì bán kính khối cầu là bao nhiêu ? o

Câu 77: Bán kính của nguyên tử H bằng 0,53 A , bán kính của hạt nhân H bằng 1,5.10-15m. Cho rằng cả nguyên tử H và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tính tỉ lệ giữa thể tích nguyên tử H và thể tích hạt nhân nguyên tử H. Câu 78: Biết rằng tỉ khối của kim loại Pt bằng 21,45; khối lượng nguyên tử Pt bằng 195 đvC. Tỉ khối của kim loại Au bằng 19,5; khối lượng nguyên tử Au bằng 197 đvC. So sánh số nguyên tử kim loại chứa trong 1cm3 mỗi kim loại trên. Câu 79: Coi nguyên tử 199 F là một hình cầu đường kính là 10-10m và hạt nhân cũng là một hình cầu đường kính là 10-14m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân F. Câu 80: Coi nguyên tử 65Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10-10m. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn. o

Câu 81: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống? Câu 82: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X. Câu 83: Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3. Trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20oC. Câu 84: Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC. Câu 85: Người ta đo được thể tích của 40 gam Ca là 25,87cm3. Biết rằng trong tinh thể canxi, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Tính bán kính nguyên tử của nguyên tử canxi. Câu 86: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm x% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Cr là 52, khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là 0,125 nm o

o

( 1A = 10−10 m; 1nm = 10 A ). Tính giá trị của x.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

23

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là : A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron. Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là : A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron. Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron. Câu 5: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ? 1 A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. 1840 B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử. C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron. D. B, C đúng. Câu 6: Chọn phát biểu sai : A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Câu 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1. B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton. D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron. Câu 9: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu 10: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là : A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.

24

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ?

Câu 25: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. tổng số proton và nơtron. Câu 26: Obitan nguyên tử là : A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm. B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc. C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất. D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi. Câu 27: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ? A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N. Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất ? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 29: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. Câu 30: Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Câu 32: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là : A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14. Câu 33: Số electron tối đa trong lớp thứ n là : A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2. Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn : A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ? A. Ca (Z = 20) . B. K (Z = 19). C. Mg (Z =12). D. Na (Z = 11). Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là : A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. 2 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p34s2. Câu 37: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là : A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3. 2 2 6 1 2 2 6 2 1 C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.

A.

137 56

B.

R.

137 81

R.

C.

81 56

D.

R.

56 81

R.

Câu 12: Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 11 H và 42 He.

B. 31 H và 23 He.

C. 11 H và 23 He.

D. 21 H và 23 He.

Câu 13: Một ion có 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này có điện tích là : A. 3+. B. 2-. C. 1+. D. 1-. Câu 14: Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : A. 3-. B. 3+. C. 1-. D. 1+. Câu 15: Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : A. 2-. B. 2+. C. 0. D. 8+. Câu 16: Ion M2+ có số electron là 18, điện tích hạt nhân là : A. 18. B. 20. C. 18+. D. 20+. Câu 17: Ion X2- có : A. số p – số e = 2. B. số e – số p = 2. C. số e – số n = 2. D. số e – (số p + số n) = 2. Câu 18: Ion X- có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là : A. 19. B. 20. C. 18. D. 21. Câu 19: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan. Câu 20: Trong kí hiệu AZ X thì : A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X. C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 21: Ta có 2 kí hiệu

234 92

U và

235 92

U, nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D. A, C đều đúng. Câu 22: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ? A.

40 19

K và

40 18

C. O 2 và O3 .

Ar .

B.

16 8

O và

17 8

O.

D. kim cương và than chì.

Câu 23: Nguyên tử có số hiệu Z = 24, số nơtron 28, có A. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28. C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, C đều đúng. Câu 24: Có 3 nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai : A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố. B. Các nguyên tử trên đều có 12 electron. C. Chúng có số nơtron lần lượt : 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

25

26

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 2

5

Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s 4p . Nguyên tố X là : A. Flo. B. Brom. C. Clo. D. Iot. Câu 39: Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là : A. 6. B. 8. C. 10. D. 2. Câu 40: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ? A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). Câu 41: Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. 2 2 6 2 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p1. Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố nào ? A. Kim loại kiềm. B. Halogen. C. Khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ. Câu 43: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là : A. Kim loại. B. Phi kim. C. Kim loại chuyên tiếp. D. Kim loại hoặc phi kim. Câu 44: Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại : A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Á kim. Câu 45: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là : A. Khí hiếm và kim loại. B. Kim loại và kim loại. C. Phi kim và kim loại. D. Kim loại và khí hiếm. Câu 47: Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 9. Câu 48: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electron của nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 20 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 49: Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron trong các obitan s của nguyên tử nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử Z = 13 là : A. 2. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 50: Có bao nhiêu electron trong các obitan p của nguyên tử Cl ( Z = 17) ? A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

27

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 51: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X : (1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6. (2) X có tổng số obitan chứa electron là : 10. (3) X có 1 electron độc thân. (4) X là một kim loại. Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là : A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p63d94s2. 2 2 6 2 6 10 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 53: Cấu hình electron của nguyên tử 24Cr là : A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2. 2 2 6 2 6 5 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p64s13d5. Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của có số hiệu nguyên tử 26 là : A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8. Câu 55: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3. C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. Câu 56: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Cu, Cr, K. B. K, Ca, Cu. C. Cr, K, Ca. D. Cu, Mg, K. Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là : A. 18. B. 20. C. 22. D. 24. Câu 58: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là : A. 65 và 4. B. 64 và 4. C. 65 và 3. D. 64 và 3. Câu 59: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO ? ↑↓

↑↓↑

↑↑

a b c d A. a. B. b. C. a và b. D. c và d. Câu 60: Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli : A. 1s2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p4. Câu 61: Chọn cấu hình electron không đúng : A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. 2 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p34s2. Câu 62: Trong nguyên tử cacbon, hai electron ở phân lớp p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là : A. Nguyên lí Pauli. B. Quy tắc Hun. C. Quy tắc Kleskopski. D. Cả A, B và C. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 28


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 63: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai ?

Câu 74: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng. C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học. Câu 75: Số electron hóa trị của nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 7 là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 76: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là : A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân Z = 13, có số electron hoá trị là : A. 13. B. 3. C. 5. D. 14. Câu 78: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hoá trị của M là : A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 79: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là : A. 1. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 80: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu electron ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 81: Nguyên tử Ca có số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion Ca2+ có cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p44s2. 2 2 6 2 6 2 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p . D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 82: Nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ A. mất 2 electron tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2 electron tạo thành ion có điện tích 2-. C. góp chung 2 electron tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp e chung. Câu 83: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là : A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 84: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron. Câu 85: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là : A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p6 3s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4. 26 Câu 86: Anion Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , số hiệu nguyên tử Y là : A. 8. B. 9. C. 10. D. 7. Câu 87: Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 88: Cation M3+ có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p1. 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s22s22p3. 3+ Câu 89: Ion M có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2. 2 2 6 2 2 C. Silic, Si : 1s 2s 2p 3s 3p . D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3.

A. 1s22s2 2p 2x 2p 2y 2p1z .

B. 1s22s2 2p 2x 2p1y .

C. 1s22s2 2p 2x 2p1y 2p1z .

D. 1s22s2 2p1x 2p1y 2p1z .

Câu 64: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là : A. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓

B. ↑↓ ↑↓

↑↓ ↑

C. ↑↓ ↑↑ ↑↓ ↑ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Câu 65: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho ? ↑↓

↑↓

1s2 2s2 2p3 A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron. C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron. Câu 66: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào chung ? A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng. C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phương án khác. Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 68: Nguyên tử có cấu hình electron với phân lớp p có chứa electron độc thân là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z = 7). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12). Câu 69: Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân ? A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp L và M. Câu 70: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 1 eletron độc thân ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 71: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 72: Trong các nguyên tử từ Z = 22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc thân nhất? A. Z = 22 B. Z = 24 C. Z = 25 D. Z = 26. Câu 73: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là : A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

29

30

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 3+

2-

6

Câu 90: Cation X và anionY đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là : A. Al và O. B. Mg và O. C. Al và F. D. Mg và F. Câu 91: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là : A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne. Câu 92: Cấu hình electron của 4 nguyên tố : 2 2 5 2 2 6 1 9X : 1s 2s 2p 11Y : 1s 2s 2p 3s 2 2 6 2 1 2 2 4 Z : 1s 2s 2p 3s 3p T : 1s 2s 2p 13 8 Ion của 4 nguyên tố trên là : A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. 23+ + C. X , Y , Z , T . D. X+, Y2+, Z+, T-. 2+ Câu 93: Nguyên tử X, ion Y và ion Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại . C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại . Câu 94: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là : A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 95: Một cation Rn+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là : A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều đúng. Câu 96: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là : A. 3p2. B. 3p3. C. 3p4 hoặc 3p5. D. A, B, C đều đúng. Câu 97: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là Z = 26 a. Cấu hình electron của ion Fe2+ là : A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d6. 2 2 6 2 6 5 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p63d44s2. b. Cấu hình electron của ion Fe3+ là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d44s1. 2 2 6 2 6 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p63s23p63d34s2. 2+ Câu 98: Ion A có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình electron của nguyên tử A là : A. [Ar]3d94s2. B. [Ar]3d104s1. C. [Ar]4s23d9. D. [Ar] 4s13d10. Câu 99: Ion R3+ có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]4s23d4. D. [Ar] 4s13d5. 3+ Câu 100: Cation M có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : A. 1s22s22p63s23p63d14s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d1. 2 2 6 2 6 2 1 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . C. D. 1s22s22p63s23p64s13d2. Câu 101: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

31

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 102: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là : A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố : A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 104: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6. B. 9. C. 12. D. 10. Câu 105: Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O . Cacbon có hai đồng vị là: nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ? A. 11. B. 12. C. 13.

12 6

C, 136 C . Hỏi có thể có bao

D. 14.

Câu 106: Hiđro có 3 đồng vị 11 H, 21 H, 31 H và oxi có đồng vị 168 O, 178 O, 188 O . Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi ? A. 16. B. 17. C. 18. D. 20. Câu 107: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là : A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64. Câu 108: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là : A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X. Câu 109: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là : A. 2. B. 4. C. 6. D. 1. Câu 110: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ? A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5. Câu 111: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 1 Cl và 37 Cl . Phần trăm về khối lượng của 37 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị

16 8

O ) là giá trị nào sau đây ?

A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%. Câu 112: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Vậy nguyên tử X là : A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl. Câu 113: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là : A. 78,26.1023 gam. B. 21,71.10-24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam. Câu 114: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là : A. 15,66.1024. B. 15,66.1021. C. 15,66.1022. D. 15,66.1023.

32

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 115: Biết rằng khối lượng của nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử 1 cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Nếu chọn khối lượng của một 12 nguyên tử đồng vị cacbon 12 làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là : A. 15,9672 và 1,01. B. 16,01 và 1,0079. C. 15,9672 và 1,0079. D. 16 và 1,0081. Câu 116: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là : A. 117,5.106. B. 117,5.1012. C. 116.106. D. 116.1012. Câu 117: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là : A. Li (Z = 3). B. Be (Z = 4). C. N (Z = 7). D. Ne (Z = 10). Câu 118: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm IIIA là 40. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là : A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 119: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.

Câu 128: Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là : A. 17 và 19. B. 20 và 26. C. 43 và 49. D. 40 và 52. Câu 129: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Công thức của MX3 là : A. CrCl3. B. FeCl3. C. AlCl3. D. SnCl3. Câu 130: Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là : A. FeS2. B. NO2. C. SO2. D. CO2. Câu 131: Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là các nguyên tố nào sau đây ? A. S và O. B. N và H. C. S và H. D. Cl và O. Câu 132: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với : Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của M, X lần lượt là : A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16. Câu 133: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là : A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2SO3. Câu 134: Số electron trong các ion sau : NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là : A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48. C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0, 50. Câu 135: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 17. Nguyên tố M là : A. Na. B. K. C. Ca. D. Ni.

A.

16 8

O.

B.

17 8

O.

C.

18 8

O.

D.

19 9

F.

Câu 120: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là : A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17). Câu 121: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố : A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 122: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là : A. 20. B. 22. C. 24. D. 26. Câu 123: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là : A.

17 9

F.

B.

19 9

F.

C.

16 8

O.

D.

17 8

O.

Câu 124: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A.

80 35

X.

B.

90 35

X.

C.

45 35

X.

D.

115 35

X.

Câu 125: Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là : A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. SiO2. Câu 126: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là : A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3. Câu 127: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là : A. 6 và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8. D. 14 và 8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

33

Câu 136: Trong anion XY32− có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây ? A. C và O. B. S và O. C. Si và O. D. C và S. Câu 137: Tổng số electron trong ion AB2- là 34. Chọn công thức đúng : A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-. Câu 138: Tổng số electron trong anion AB32− là 40. Anion AB32− là : A. SiO32− .

B. CO32− .

C. SO 32− .

D. ZnO 22− .

Câu 139: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC 4 khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = 3 πr3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là : A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác. Câu 140: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là : A. 0,125 nm. B. 0,155 nm. C. 0,134 nm. D. 0,165 nm. 34

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 2 :

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Nguyên tắc sắp xếp : Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. ● Lưu ý : Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa. 2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố : Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng tổng số electron của nguyên tử. b. Chu kì : Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì : Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Mỗi chu kì nhỏ gồm 8 nguyên tố, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố. Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tố, tuy nhiên chu kì 7 mới phát hiện được 24 nguyên tố hóa học. Lí do là các nguyên tố có hạt nhân càng nặng càng kém bền, chúng có “đời sống” rất ngắn ngủi. c. Nhóm : Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ một số trường hợp ngoại lệ). Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B. Nhóm A : Gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA, số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị (số electron ở lớp ngoài cùng), nhóm A gồm các nguyên tố s và p. Nhóm A còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính. Nhóm B : Gồm 8 nhóm từ IB đến VIIIB, số thứ tự của nhóm B bằng số electron hóa trị (số electron lớp ngoài cùng và số electron của phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa bão hòa), nhóm B gồm các nguyên tố d và f. Nhóm B còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. Nguyên tố s, p, d, f là các nguyên tố có các electron ngoài cùng lần lượt điền vào các phân lớp s, p, d, f.

II. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 1. Bán kính nguyên tử : Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi nên lực hút của hạt nhân với các eletron tăng dần, khoảng cách từ hạt nhân đến các eletron ngoài cùng giảm dần, dẫn đến bán kính giảm dần. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

35

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do số lớp electron tăng dần. 2. Năng lượng ion hoá (I) : Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử tăng dần, vì điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi nên lực hút của hạt nhân với các eletron tăng dần, dẫn đến năng lượng cần dùng để tách eletron ra khỏi nguyên tử tăng dần. Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần vì electron ở xa hạt nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn, dễ bị tách ra khỏi nguyên tử hơn. 3. Độ âm điện ( χ : campa) : Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và thay đổi theo thang đo và chỉ có ý nghĩa tương đối. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình của nguyên tử trong phân tử. Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử tăng dần. Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử giảm dần. 4. Tính kim loại - phi kim : Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. 5. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8, hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1. Ví dụ đối với chu kì 3 : Số thứ tự IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất với Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 oxi Hóa trị cao 1 2 3 4 5 6 7 nhất với oxi Hợp chất khí SiH4 PH3 H2S HCl với hiđro Hóa trị với 4 3 2 1 hiđro Đối với các chu kì khác, sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố cũng diễn ra tương tự. Nhận xét : Như vậy ta thấy, đối với nguyên tố phi kim R có : Oxit cao nhất dạng là : R2On (R có hóa trị cao nhất là n); hợp chất khí với hiđro là : RHm (R có hóa trị là m) Thì ta luôn có : m + n = 8 6. Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit : Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần. ● Kết luận : Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể tóm tắt như sau :

36

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Bán kính nguyên tử

Độ âm điện

Năng lượng ion hóa

Tính kim loại

Tính phi kim

Tính axit Tính của oxit và bazơ của oxit và hiđroxit hiđroxit Giảm dần Tăng dần Tăng dần Giảm dần

Trong chu kì Giảm dần Tăng dần Tăng dần (trái → phải) Trong nhóm Tăng dần Giảm dần Giảm Tăng dần Giảm Giảm dần Tăng dần dần dần (trên → xuống) Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoài cùng.

III. Định luật tuần hoàn 1. Nội dung định luật tuần hoàn : Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

IV. Kiến thức bổ sung : 1. Xác định vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: Nhóm Chu kì Cấu hình eletron (lớp ngoài cùng) nsx hoặc ns2npy Nhóm A nsx Nhóm : xA n ns2npy Nhóm : (2+y)A n (n-1)dxnsy Nhóm B Nếu x + y = 11 ; 12 Nhóm IB, IIB n Nếu x + y = 3 đến 7 Nhóm IIIB đến VIIB n Nếu x + y = 8 ; 9 ; 10 Nhóm VIIIB n 2. E hóa trị : Là các electron tham gia vào sự tạo thành liên kết hóa học. Với nguyên tố phân nhóm chính (nhóm A) : Số electron hóa trị bằng số electron lớp ngoài cùng. Ví dụ : Ca [Ar]4s2, có số electron hóa trị là 2. Với nguyên tố phân nhóm phụ (nhóm B) : Số electron hóa trị bằng số electron lớp ngoài cùng và số electron của phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa bão hòa. Ví dụ : Fe : [Ar]3d64s2: số electron hóa trị là 8. Ag : [Ar]3d104s1: số electron hóa trị là 1 (do lớp d đã bão hòa không tính số electron của phân lớp d).

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN I. Xác định nguyên tố phi kim dựa vào hóa trị cao nhất trong hợp chất với O và hóa trị trong hợp chất với H Phương pháp giải Một nguyên tố phi kim R tạo hợp chất oxit cao nhất là R2On và hợp chất với H là RHm thì n + m = 8. Hóa trị cao nhất của một nguyên tố = số thứ tự của nhóm = số electron ngoài cùng (đối với nguyên tố s, p). ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết : 1. Cấu hình electron của R. 2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R. Hướng dẫn giải 1. R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s23p3. Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3. 2. R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5. 2R 43, 66 Theo giả thiết : %R = 43,66% nên = ⇒ R = 31 (photpho). 5.16 56,34 Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron). Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.

Ví dụ 2: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. 1. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit. m R 16 2. Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng: = . mH 1 Không dùng bảng tuần hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.

Hướng dẫn giải 1. Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là a, hóa trị trong hợp chất với hiđro là b. Ta có: a + b = 8. Theo giả thiết : a = 3b. Suy ra : a =6; b = 2. m 16 2. Công thức hợp chất R với hiđro là H2R. Theo bài: R = nên R = 32. mH 1 Gọi tổng số hạt proton, nơtron của R là p, n. Ta có p + n = 32. n 32 − p Ta có : 1 ≤ ≤ 1,5 ⇒ 1 ≤ ≤ 1,5 ⇒ 12,8 ≤ p ≤ 16 . p p Mặt khác, R thuộc nhóm VI (hóa trị cao nhất trong oxit bằng VI) nên dựa vào cấu hình electron khi p = 13, 14, 15, 16 ta thấy p = 16 thỏa mãn (vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng). Vậy kí hiệu của nguyên tử R là:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

37

38

32 16

R.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. 1. Xác định R. 2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y.

Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối của R. 2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó.

Hướng dẫn giải 1. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n. Ta có : m + n = 8. Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2. Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI. Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh. 2. Trong hợp chất X, R có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H2S. Gọi công thức oxit Y là SOx. 32 50 = Do %S = 50% nên ⇒ x = 2. Công thức của Y là SO2. 16x 50

II. Tìm các nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Phương pháp giải ● Xác định nguyên tố Đối với 82 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn, giữa số proton và nơtron có mối liên hệ :

1≤

n ≤ 1,5 p

Hướng dẫn giải 1. Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử R là p, n, e. Trong đó p = e. Theo bài: p + n + e = 28 ⇒ 2p + n = 28 ⇒ n = 28 - 2p. Mặt khác, p ≤ n ≤ 1,5p ⇒ p ≤ 28 - 2p ≤ 1,5p ⇒ 8 ≤ p ≤ 9,3. Vậy p = 8 hoặc 9. Do nguyên tố R thuộc nhóm VIIA nên nguyên tử nguyên tố R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Suy ra p = 9 :1s22s22p5. Vậy p = e = 9; n = 10. Số khối A = n + p = 19. 2. Ký hiệu nguyên tử:

19 9

R . Nguyên tố đã cho là flo.

Ví dụ 2: Cho biết tổng số electron trong anion AB 32 − là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số nơtron. 1. Tìm số khối của A và B 2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải 1. Gọi số hạt proton của A là p và của B là p’, ta có : 40 = 13,3. p + 3p’ = 42 - 2. Ta thấy 3p’ < p + 3p’ = 40 nên p’ < 3 Do B tạo được anion nên B là phi kim. Mặt khác p’ < 13,3 nên B chỉ có thể là nitơ, oxi hay flo. ● Nếu B là nitơ (p’ = 7) ⇒ p = 19 (K). Anion là KN 32− : loại.

Nếu đề cho biết các thông tin về mối liên quan giữa các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử; thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử trong phân tử. Thì ta thiết ta lập hệ phương trình liên quan đến các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử. Sau đó giải hệ phương trình để tìm số proton của các nguyên tử. Hai nguyên tố ở cùng một nhóm và ở hai chu kì kế tiếp thì cách nhau 8 hoặc18 nguyên tố. ● Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn : - Đối với nguyên tố nguyên tố s, p (thuộc nhóm A) : + Ô nguyên tố = số p = số electron = số hiệu nguyên tử. + Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. + Số thứ tự của nhóm = số electron ở lớp ngoài cùng. - Đối với nguyên tố d (thuộc nhóm B) + Việc xác định ô nguyên tố và chu kì tương tự như đối với nguyên tố s, p. + Số thứ tự của nhóm phụ thuộc vào số electron trên các phân lớp (n-1)dxnsy (n ≥ 4) : x + y < 8 thì nguyên tố thuộc nhóm (x + y). 8 ≤ x + y ≤ 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII. x + y >10 thì nguyên tố thuộc nhóm [(x + y) – 10]. ►Các ví dụ minh họa◄

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

39

● Nếu B là oxi (p’ = 8) ⇒ p = 16 (S). Anion là SO 32− : thỏa mãn. ● Nếu B là flo (p’ = 9) ⇒ p = 13 (Al). Anion là AlF32− : loại. Vậy A là lưu huỳnh, số khối A = 32. B là oxi, số khối A = 16. 2. O (p’ = 8) : 1s22s22p4 (ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA) S (p = 16) : 1s22s22p63s23p4 (ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA)

Ví dụ 3: Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+ và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31. 1. Viết cấu hình electron của M và X. 2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là p, n, e và của nguyên tử X là p’, n’, e’. Ta có p = e và p’ = e’. Theo giả thiết ta có : 2(p + n + e) + p’ + n’ + e’ = 140 ⇒ 4p + 2p’ + 2n + n’ = 140 (1) 2(p + e) + p’ + e’ - 2n - n’ = 44 ⇒ 4p + 2p’ - 2n - n’ = 44 (2) p + n - p’ - n’ = 23 ⇒ p + n - p’ - n’ = 23 (3) (p + n + e - 1) - (p’ + n’ + e’ + 2) = 31 ⇒ 2 p + n - 2 p’ - n’ = 34 (4) Từ (1) và (2) ta có : 2p + p’ = 46 và 2n + n’ = 48. 40

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Từ (3), (4) ta có: p - p’ = 11 và n - n’ = 12. Giải ra ta được p = 19 (K); n = 20 ; p’ = 8 (O); n’ = 8. Vậy X là K2O. Cấu hình electron : K (p = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA). O (p’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Điều chế HNO3 từ N2 và H2SO4 từ S. Điều chế HNO3: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 o

xt, t  → 2NH3 N2 + 3H2 ←  o

850 C, Pt 4NH3 + 5O2  → 4NO↑ + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Điều chế H2SO4: S → SO2 → SO3 → H2SO4

Ví dụ 4: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành. Hướng dẫn giải A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ). Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32. ● Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20. Cấu hình electron : A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA). và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA). Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6. ● Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25. Cấu hình electron : A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA). và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB). Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn. Ví dụ 5: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B. 2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất. Hướng dẫn giải 1. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, do đó A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Theo giả thiết : ZA + ZB = 23. Vì: ZA + ZB = 23 và B thuộc nhóm V, còn A thuộc nhóm IV hoặc nhóm VI nên A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3). Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI. ● Trường hợp 1: B thuộc chu kỳ 2. Theo bài, B ở nhóm VA nên ZB = 7 (nitơ). Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh. Cấu hình electron của A và B là : A: 1s22s22p63s23p4 và B: 1s22s22p3 ● Trường hợp 2: B thuộc chu kỳ 3. Theo giả thiết, B ở nhóm VA nên ZB = 15 (phopho). Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 41

o

t S + O2  → SO2 o

xt, t  → 2SO3 2SO2 + O2 ←  SO3 + H2O → H2SO4

III. Bài tập tìm kim loại Phương pháp giải ● Tìm 1 kim loại : - Nếu đề đã cho biết hóa trị của kim loại thì ta chỉ cần tìm khối lượng mol của nó. Trường hợp không tìm được trực tiếp khối lượng mol thì ta tìm giới hạn khối lượng mol. M - Nếu đề chưa cho biết hóa trị của kim loại thì ta tìm giá trị của biểu thức (M là khối lượng n mol của kim loại, n là hóa trị của nó). Lần lượt xét các giá trị n= 1; 2; 3 để tìm M. ● Tìm 2 kim loại - Phương pháp hay được sử dụng là phương pháp trung bình : Thay 2 kim loại bằng 1 kim loại có khối lượng mol trung bình là M . Dựa vào giả thiết và tính chất của giá trị trung bình (M1< M <M2, M1, M2 là khối lượng mol của hai kim loại) để suy ra hai kim loại.

►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. Xác định kim loại M. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2M + 2nH2O → mol:

a M

2M(OH)n

+

nH2

(1)

an 2M

Khối lượng dung dịch tăng = m M − m H = 0,95a ⇒ m H = 0, 05a gam ⇒ n H = 0, 025a mol. 2 2 2 Theo (1) ta thấy :

 M = 40 M an = 20 ⇒  = 0,025a ⇒ n 2M n = 2

Vậy kim loại M là Ca.

Ví dụ 2: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại M. Hướng dẫn giải Công thức muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M là M2CO3 và MHCO3. Phương trình phản ứng hóa học : 42

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O Theo các phản ứng ta thấy: Tổng số mol hỗn hợp muối = số mol của CO2 = 0,02 mol.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 5: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm K và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước, thu được 2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0oC. Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. Xác định kim loại M. Hướng dẫn giải

Gọi khối lượng mol trung bình của hai muối là M , ta có: M + 61 < M < 2M + 60 (*) 1,9 Mặt khác M = = 95 (**) 0, 02

Gọi khối lượng mol trung bình của hai kim loại kiềm là M . Phương trình phản ứng : 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) (2) 2M + 2H2O → 2MOH + H2 PV 3, 6 Theo các phản ứng ta thấy : n (K ,M) = 2.n H2 = 2. = 0,1 mol ⇒ M = = 36 gam/mol. RT 0,1

Kết hợp giữa (*) và (**) ⇒ 17,5 < M < 34 ⇒ Kim loại M là Na.

Ví dụ 3: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. Xác định X và Y. Hướng dẫn giải

Vì M < MK nên M > MM ⇒ M có thể là Na hoặc Li. Giả sử trong hỗn hợp M chiếm 10% về số mol, ta có : M.0, 01 + 39.0, 09 36 = (*) ⇒ M = 9. 0,1

Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là M . Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol. Phương trình phản ứng : 2R + 2HCl → 2RCl + H2 (1) 1 mol: 1 → 2R + H2SO4 → R2SO4 + H2 (2) mol: 1 → 0,5

Khối lượng của muối clorua là : ( M +35,5) = a.

(3)

Khối lượng muối sunfat là : 0,5.(2 M +96) =1,1807a.

(4)

Trên thực tế trong hỗn hợp M chiếm hơn 10% về số mol nên số mol của nó lớn hơn 0,01, số mol K nhỏ hơn 0,09. Vậy từ (*) suy ra M >9 ⇒ M là Na. Ví dụ 6: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm. Hướng dẫn giải

Từ (3) và (4) ta có M =33,67.

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M, khối lượng mol là M . Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: n M = a mol, n Ba = b mol.

Nhận xét : MNa < M < MK ⇒ X và Y là Na và K. Ví dụ 4: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại X.

Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 loãng : X + H2SO4 → XSO4 + H2 mol: < 0,05 ← < 0,05 Theo (2) và giả thiết ta suy ra M X >

mol:

2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑ a a 0,5a

1,7 = 56,667 ⇒ M X < MR < M Zn (*). 0,03

Mặt khác : M a + 137b = 46. (2)

Kết hợp (3), (5) ta có : b =

1,9 = 38 gam / mol (**). 0,05

(5)

46 − M . 137 − 2M

Mặt khác : 0,18 < b < 0,21 ⇒ 29,7 < M < 33,34. Khối lượng mol trung bình của 2 kim loại kiềm liên tiếp là : 29,7 < M < 33,34. Hai kim loại đó là Na (Na = 23) và K ( K = 39).

Từ (*) và (**) ta suy ra X là Ca.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(1)

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (2) mol: b b b (3) Số mol H2 = 0,5 mol nên : 0,5a + b = 0,5 Khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2SO4: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH (4) Khi thêm 0,18 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Ba(OH)2 nên b > 0,18. Khi thêm 0,21 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Na2SO4 nên b < 0,21.

Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của hai kim loại X và Zn là R. Phương trình phản ứng : R + 2HCl → RCl2 + H2 (1) mol: 0,03 ← 0,03

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là : M R =

Các phương trình phản ứng:

43

44

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1 : Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2. Phần 2 : Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Hướng dẫn giải Gọi số mol trong mỗi phần: n Fe = x mol; n M = y mol. ● Phần 1:

mol:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ x x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 ↑ mol: y 0,5ny Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07. ● Phần 2: 0

mol:

t 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O x 1,5x 0

t 2M + 2nH2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + nSO2 ↑ + 2nH2O mol: y 0,5nx Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06. M My Mặt khác : 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy = = 9 hay M = 9n. n ny

Ta lập bảng sau: n M Vậy M là Al.

1 9 (loại)

2 18 (loại)

a. VIIA

b. 3

c.

35 17

Cl

d. phi kim

e. oxi hoá

f. khử

Thứ tự điền từ là: 1…..........; 2...........…..; 3…............…..;4…..........….; 5……........ Câu 4: Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau : A: 2/2 B: 2/8/8/2 C: 2/7 D: 2/8/7 E: 2 1. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất ? Nguyên tố nào kém hoạt động nhất ? Giải thích ? Câu 5: Cho biết cấu hình electron của A: 1s22s22p63s2, của B: 1s22s22p63s23p64s2. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. A, B là những nguyên tố gì ? Viết phương trình phản ứng của A, B với nước ở điều kiện thường (nếu có). (Đại học Thương mại - 2001) Câu 6: Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là 3s23p1, 3s23p4, 2s22p2. a. Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) và tên của A, B, C. b. Viết các phương trình phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm tạo thành. (Đại học Sư phạm Quy Nhơn -1999) Câu 7: Viết cấu hình electron của các nguyên tử của các nguyên tố có Z=20 và Z=35. Hãy cho biết vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn và dự đoán xem nguyên tố đó là kim loại hay phi kim ? (Đại học Mỏ địa chất - 1998) Câu 8: Số thứ tự của nguyên tố A là 8, nguyên tố B là 17, nguyên tố C là 19. Viết cấu hình electron của chúng và cho biết chúng thuộc chu kì nào, nhóm nào ? (Đại học An ninh -1999)

3 27 (nhận)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

I. Bài tập lý thuyết Câu 1: Chọn các từ và cụm từ thích hợp cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) do nhà bác học Nga Men-de-le-ep phát minh vào năm 1869, đã có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hoá học và các ngành khoa học khác. Khi biết vị trí của một nguyên tố hoá học trong bảng HTTH ta có thể suy ra số lượng..........(1)........và .........(2)..........trong hạt nhân, ...........(3)..........nguyên tử và số............(4)...........ngoài cùng. Từ đó có thể suy ra .........(5)........hoá học cơ bản của nó. a. proton b. nơtron c. electron e. số hiệu f. hạt nhân d. tính chất Thứ tự điền từ: 1 ….........…; 2.............……; 3.........……..; 4….........……; 5…........….. Câu 2: Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được các thông tin sau đây không ? Giải thích ? 2. Cấu hình electron 1. Tính chất hóa học cơ bản 3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất 5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p5, số nơtron trong hạt nhân là 18. Hãy điền đầy đủ thông tin cho sẵn vào các khoảng trống trong đoạn văn sau: Nguyên tố X thuộc chu kì ...…(1)...…....,nhóm........…(2)…......Nguyên tố X là một.......…(3).....….có kí hiệu hoá học là...…(4)....…Trong các phản ứng hoá học, đơn chất X thể hiện tính…...…(5)………..mạnh.

45

46

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 9: Cho nguyên tố A có Z = 16. a. Xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn. b. A là kim loại hay phi kim? Giải thích. c. A vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. (Đại học Quốc gia TPHCM - 1999) Câu 10: Cho hai nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kì, nhóm). b. A có khả năng tạo ra ion A+ và B tạo ra ion B3+. Hãy so sánh bán kính của A với A+ ; B với B3+ và A với B. Giải thích. (Đại học Huế - 2001) Câu 11: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? b. Xác định cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. (Đại học Y dược TPHCM -1999) Câu 12: Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó : 1. Tính chất đặc trưng. 2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ? Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2. 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn. 3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho: R + H2O → hiđroxit + H2 Oxit của R + H2O → Muối cacbonat của R + HCl → Hiđroxit của R + Na2CO3 → Câu 14: Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần lượt là ns1, ns2np1, ns2np5. 1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

c. Anion X− và nguyên tử Y có cấu hình electron giống của cation M+. X, Y là những nguyên tố nào? (Đại học Quốc gia Hà Nội -1998) Câu 16: Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. - Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Viết công thức cấu tạo của oxit, bazơ và muối sunfat của R. - Anion X2− cũng có cấu hình electron giống R3+. Cho biết X là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron của X. - Nêu tính chất hoá học đặc trưng nhất của R và X. Cho ví dụ minh hoạ. (Cao đẳng Sư phạm Bắc Giang - 1999) Câu 17: a. Viết cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron theo obitan của Ca và Ca2+. Từ đó hãy cho biết vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm). b. Hãy giải thích tính oxi hoá - khử của Ca và Ca2+ khi tham gia các phản ứng hoá học. Viết phương trình phản ứng để minh hoạ. (Đại học Thăng Long -1999) Câu 18: Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì? 2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. Câu 19: Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau : (A) Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi...........(1)............. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. (B) Trong một chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố hoá học............(2)..............tính phi kim...........(3)..............theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. (C) Độ âm điện đặc trưng cho khả năng...........(4).............của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử. (D) Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là..........(5)........., nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là............(6)........... (E) Số obitan nguyên tử (AO) trong một phân lớp s là ....…(7)…....., trong một phân lớp p là ......…(8)…....., trong một phân lớp d là ...…(9)....…, trong một phân lớp f là .....…(10).....…, a. F b. Fr c. 1 d. 3 e. 5 h. giảm dần i. tuần hoàn. k. hút electron f. 7 g. tăng dần Thứ tự điền từ là: 1…............; 2….............; 3……..........;4…........….; 5….......….....; 6……....…; 7….......…...;8……..........;9…….........;10…................ Câu 20: Hãy giải thích tại sao : 1. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều từ trên xuống dưới. 2. Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, độ âm điện giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới. 3. Trong một chu kì, năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, năng lượng ion hóa giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới.

-

A(OH)m + MXy

→ A1 ↓ + ...

-

A1 ↓ + A(OH)m

→ A2 (tan) + ...

→ A1 ↓ + ... - A1 ↓ + HX → A3 (tan) + ... Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở ý 1. Câu 15: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. a. Viết cấu hình electron và trình bày sự phân bố electron trên các obitan (các ô vuông lượng tử) của nguyên tử M. b. Cho biết vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Gọi tên của M. -

A2 + HX + H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

47

48

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

4. Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 21: Sắp xếp các nguyên tử trong dãy sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. Giải thích ? a. Al, Na, Mg, S. b. Mg, K, Si, N. c. K, Na, Mg, Al, Si. d. F, Na, O, Li. Câu 22: a. Các ion hoặc nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Sắp xếp thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion. Giải thích ? b. Cho nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sắp xếp thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử và ion. Giải thích ? c. Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Sắp xếp thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử và ion. Giải thích ? Câu 23: Sắp xếp các nguyên tử trong dãy sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện. Giải thích ? a. Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (13), P (Z = 15), Cl (Z = 17). b. M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Câu 24: a. Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. b. Cho 6 nguyên tố thuộc chu kì 3 là : S, Mg, Al, P, Na, Si. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích sự sắp xếp đó bằng 3 cách khác nhau. Hãy viết công thức và gọi tên 6 muối trung hoà (đã học) ứng với 6 gốc axit khác nhau và có thành phần chỉ gồm các nguyên tố trên và oxi. Câu 25: 1. Hãy cho biết nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. 2. Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: P, Si, Cl, S. a. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải thích. b. Viết công thức phân tử các axit có oxi với số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên và so sánh tính axit của chúng. (Đại học Quốc gia TPHCM - 1999) Câu 26: Cho biết sự biến đổi tính chất axit - bazơ trong dãy oxit và hiđroxit dưới đây : a. Na2O - MgO - Al2O3 - SiO2 - P2O5 - SO3 - Cl2O7 b. NaOH - Mg(OH)2 - Al(OH)3 - H2SiO3 - H3PO4 - H2SO4 - HClO4. II. Bài tập tính toán 1. Xác định nguyên tố phi kim dựa vào hóa trị cao nhất trong hợp chất với O và hóa trị trong hợp chất với H Câu 27: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. a. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit. 16 b. Trong hợp chất của R với hiđro, R chiếm phần khối lượng. Không dùng bảng tuần hoàn, 17 cho biết kí hiệu của nguyên tử R. c. Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết R là nguyên tố gì ?

Câu 28: X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. 1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R. 3. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4. Câu 29: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. 1. Xác định R. 2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y. Câu 30: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76. A và B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO và + mO, và số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là -nH và -mH thỏa mãn điều kiện nO = nH và mO = 3mH. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng A cố số oxi hóa cao nhất trong X. 2. Tìm các nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Câu 31: Nguyên tố A có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 36. Vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn là ở chu kỳ 3. Điền đầy đủ các thông tin cần thiết vào các khoảng trống trong các câu sau : Tên nguyên tố A là:............................................................................ Cấu hình electron của A là:………….............................................… Công thức oxit cao nhất của A là:…………………………………… Công thức hiđroxit cao nhất của A là:…………………………….… Tính chất hoá học cơ bản của hiđroxit cao nhất của A là…………… Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115; trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện. 1. Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. 2. Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh họa bằng các phản ứng hoá học.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

49

Câu 33: Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị

35 17

Cl

-Trong nguyên tử của M có hiệu số : (số n) - (số p) = 3. -Trong nguyên tử M và X có hiệu số : (số p trong M) - (số p trong X) = 6. -Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36. -Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và số proton). a. Tính số khối của M và X. b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R. c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X. (Đại học Ngoại Thương - 2001) Câu 34: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có: n - p = 4, của X có: n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Viết cấu hình electron của X. (Đại học Dược Hà Nội - 1999) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 50


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 35: Hợp chất X có dạng AB3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ thống tuần hoàn. a. Xác định tên gọi của A, B. b. Xác định các loại liên kết có thể có trong phân tử AB3. c. Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Tính số oxi hoá của A trong AB3, AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 và AB32- thì A thể hiện tính oxi hoá, tính khử như thế nào ? (Đại học Tài chính kế toán Hà Nội - 2001) Câu 36: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 25. 1. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. 2. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.

Câu 42: A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 30. Hãy viết cấu hình electron của A, B. Từ đó cho biết chu kì, phân nhóm của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn và những tính chất cơ bản của hai nguyên tố A, B. (Đại học Sư phạm Qui Nhơn - 98) Câu 43: Cho A, B, C là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của A, B, C bằng 72.

Câu 37: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Xác định số thứ tự của nguyên tử X và Y. Chúng thuộc nhóm mấy, chu kì mấy trong bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học? (Học viện Ngân hàng TPHCM - 2001) Câu 38: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử A và B. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hoá học đặc trưng đó. (Đại học Xây dựng - 1998) Câu 39: Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A2- và B2- (đều có cấu hình electron bền của khí trơ). Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn vị. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của A, B và viết cấu hình electron của chúng. Câu 40: X, Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính, thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và số khối của Y. 2. Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y. 3. Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì ? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra các phản ứng sau: Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY Giải thích kết quả đã chọn ? (Đại học An ninh - 2001) Câu 41: Hai nguyên tố X và Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của hai nguyên tố là 23. Biết nguyên tố Y thuộc nhóm V và ở trạng thái đơn chất, hai nguyên tố không phản ứng với nhau. a. Hãy viết cấu hình electron của X và Y. b. Từ đơn chất X và các hoá chất cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế axit trong đó X có số oxi hoá dương cao nhất. (Đại học Dược HN - 2000) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

51

a. Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: ZNa= 11, ZMg=12, ZAl=13, ZSi=14, ZP =15, ZS =16, ZCl =17, hãy xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên A, B, C. b. Viết cấu hình electron của A, B, C. c. Viết công thức các hiđroxit của A, B, C. Trình bày cách nhận biết ba hiđroxit của A, B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung môi phổ biến. (Đại học Sư phạm Qui Nhơn - 2001) 3. Bài tập tìm kim loại Câu 44: Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí hiđro (đo ở 25oC và 1 atm). a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng. b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5 lít dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 lít. Câu 45: Cho 1,80 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II (nhóm IIA) của bảng tuần hoàn phản ứng với nước ta được 1,10 lít hiđro ở 770 mmHg và 29oC. Gọi tên X, viết cấu hình electron của X và ion của nó. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X số proton bằng số nơtron. (Đại học Sư phạm Hà Nội - 2001) Câu 46: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lít H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lít khí H2. Xác định công thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc. Câu 47: M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (ở 54,6oC và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau : Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn. Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng. Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O. Xác định công thức muối ngậm nước. Câu 48: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. 1. Tìm kim loại M 2. Tính % thể tích các khí trong A. Câu 49: X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p1 và 3d6. 1. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y. 2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 50: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại M. 52

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 51: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại X. Câu 52*: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Xác định kim loại M. Câu 53: Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M. Câu 54: 1. Trong bảng tuần hoàn có một ô ghi: 29 X a. Hãy cho biết ý nghĩa của chữ và các số có trong ô. 3d104s1 b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần tuần hoàn. 63,546 2. Cho 0,2 mol XO (ở câu trên) tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể XSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của XSO4 ở 10oC là 17,4 g/100 gam H2O. (Đại học Ngoại thương -1997) Câu 55: R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%. 1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan. 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Câu 56: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. 1. Xác định kim loại R. 2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng. Câu 57: Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M. a. Xác định hai kim loại b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. Câu 58: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc). 1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại. 2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết. Câu 59: A và B là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch Y bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22 gam kết tủa. Hãy xác định các kim loại A và B, biết tỉ số khối lượng nguyên tử của chúng là 3:5. Câu 60: Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B, cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A.

Câu 61: Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp. Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong, thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc và một dung dịch A. Thêm một lượng nước vôi trong dư vào dung dịch A, thu được 20 gam kết tủa. 1. Xác định các kim loại kiềm. 2. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Câu 62: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

53

54

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X : A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. Câu 14: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là : A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d34s2. + 2Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y và Z đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là : 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là : A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16. Câu 16: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVA. B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2 và nhóm VA. B. Chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. Chu kì 3 và nhóm VIIA. D. Chu kì 3 và nhóm VA. Câu 18: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là : A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6. Câu 19: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc : A. Chu kì 2, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 2, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA. Câu 20: Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. B. Ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA. C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 21: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. C. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 22: Cation R+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng 2p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 23: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là : A. 1s22s22p4, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. 2 2 6 C. 1s 2s 2p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s2, ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Câu 1: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên. B. bán kính nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử. Câu 3: Chọn phát biểu không đúng : A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau. B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính (nhóm A) có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. Câu 4: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng : A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số proton. D. số điện tích hạt nhân. Câu 5: Trong bảng tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là : A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 3 và 6. Câu 6: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng tuần hoàn hiện nay với số lượng nguyên tố là : A. 18. B. 28. C. 32. D. 24. Câu 7: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IA, IIA. Câu 8: Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IVA, VA. B. VA, VIA. C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA. Câu 9: Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là : A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. C. các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. các nguyên tố d. Câu 10: Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là : A. Kim loại điển hình. B. Kim loại. C. Phi kim. D. Phi kim điển hình. Câu 11: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là : A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 12: Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai ? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20. B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân của canxi có 20 proton. D. Nguyên tố hoá học này một phi kim. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

55

56

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ -

2+

2

6

Câu 24: Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là : A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 25: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ? A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 26: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở : A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 27: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d84s2. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở : A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 28: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23. X nằm ở chu kì nào, nhóm nào của bảng tuần hoàn ? A. Chu kì 4, nhóm VB. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm III B. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 29: Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là : A. 35Br và 25Mn. B. 27Co. C. 35Br. D. 25Mn. Câu 30: Nguyên tử X có electron nằm ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d và tạo với oxi hợp chất oxit cao nhất là X2O3. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d. A. 4s13d2. B. 4s23d1. C. 4s03d3. D. 4s23d2. 2+ 2 2 6 2 6 6 Câu 31: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 32: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Câu 33: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm : A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li. C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb. Câu 34: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ? A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. Câu 35: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kính nguyên tử tăng dần là : A. Al < Na < Mg < S. B. Na < Al < S < Mg. C. S < Mg < Na < Al. D. S < Al < Mg < Na. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

57

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 36: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là : A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K. Câu 37: Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần : A. K, Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na, K. C. Na, K, Mg, Si, Al. D. Si, Al, Na, Mg, K. Câu 38: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion là : A. Ar, Ca2+, Cl-. B. Cl-, Ca2+, Ar . C. Cl-, Ar, Ca2+. D. Ca2+, Ar, Cl-. Câu 39: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion ? A. K+ > Ca2+ > Ar. B. Ar > Ca2+ > K+. C. Ar > K+ > Ca2+. D. Ca2+ > K+ > Ar. 2+ 2Câu 40: Cho nguyên tử R, ion X và ion Y có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ? A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2-. C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. 23+ 2+ Câu 41: Cho các hạt vi mô : O , Al , Al, Na, Mg , Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ? A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-. 3+ 2+ 2C. Na < Mg < Al < Al <Mg < O . D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-. Câu 42: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hoá nhỏ nhất ? A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA). C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phâm nhóm chính nhóm VII (VIIA). Câu 43: Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì A. năng lượng ion hoá giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần. C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 44: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút electron khi tạo liên kết hoá học. B. đẩy electron khi tạo thành liên kết hoá học. C. tham gia các phản ứng hóa học D. nhường hoặc nhận electron khi tạo liên kết. Câu 45: Halogen có độ âm điện lớn nhất là : A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 46: Độ âm điện của dãy nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (13), P (Z = 15), Cl (Z = 17), biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 47: Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Câu 48: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. Câu 49: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là : A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.

58

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 50: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 51: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì A. độ âm điện. B. tính kim loại. C. tính phi kim. D. số oxi hoá trong oxit. Câu 52: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 53: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al. Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s1 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ? A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z. Câu 55: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là : A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z. Câu 56: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr –Ba biến đổi theo chiều : A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 57: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí : A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái. C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải. Câu 58: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 59: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. I. B. Cl. C. F. D. Br. Câu 60: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N – P – As – Sb –Bi biến đổi theo chiều : A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 61: Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau : A. D, C, B, A. B. A, B, C, D. C. A, C, B, D. D. A, D, B, C. Câu 62: Cho các nguyên tố hoá học : Mg, Al, Si và P. Nguyên tố nào trong số trên có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A. Mg. B. Al. C. Si. D. P. Câu 63: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là : A. XO. B. XO3. C. XO2. D. X2O. Câu 64: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3. Câu 65: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là : A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 59

Câu 66: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là : A. XO2 và XH4. B. XO3 và XH2. C. X2O5 và XH3. D. X2O7 và XH. Câu 67: Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH3 với hiđro và X2O3 với oxi. Biết rằng X có 3 lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là : A. 14. B. 13. C. 12. D. 15. Câu 68: Hiđroxit tương ứng của SO3 là : A. H2S2O3. B. H2SO4. C. H2SO3. D. H2S. Câu 69: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất : A. BeO. B. CO2. C. BaO. D. Al2O3. Câu 70: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là : A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 71: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có : A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hoá trị giảm dần. Câu 72: Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất ? A. Be(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2. Câu 73: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 74: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là : A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4. C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. H3AsO4, H3PO4,H3SbO4, HNO3. Câu 75: Tính khử và tính axit của các HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây ? A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HF < HBr < HI. C. HF < HI < HBr < HF. D. HI < HBr < HCl < HF. Câu 76: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3. C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. Câu 77: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng ; (5) độ âm điện ; (6) nguyên tử khối ; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các nguyên tố ; (9) năng lượng ion hóa. A. (1), (2), (3). B. (3), (4), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9). Câu 78: Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với hiđro có công thức là : A. CH3. B. NH3. C. CH4. D. SH2. Câu 79: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là : A.14. B. 31. C. 32. D. 52.

60

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 80: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố : A. O. B. P. C. S. D. Se. Câu 81: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là : A. S. B. As. C. P. D. N. Câu 82: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng, nguyên tố R là : A. Br. B. F. C. I. D. Cl. Câu 83: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của R là : A. P. B. O. C. S. D. N. Câu 84: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là : A. As. B. S. C. N. D. P. Câu 85: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là : A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 86: Viết công thức của hợp chất M2X3, biết M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50. A. B2S3. B. Al2S3. C. B2O3. D. Al2O3. Câu 87: Các ion A2- và B2- đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là : A. C và Si. B. N và P. C. S và Se. D. O và S. Câu 88: A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. A, B là : A. Li, Be. B. Mg, Al. C. K, Ca. D. Na, K. Câu 89: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là : A. N, O. B. N, S. C. P, O. D. P, S. Câu 90: A, B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là : A. Mg và Ca. B. O và S. C. N và Si. D. C và Si. Câu 91: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là : A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 92: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây ? A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.

CHUYÊN ĐỀ 3 :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

61

LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Liên kết ion và cộng hóa trị - Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. - Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững giống như khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 1. Liên kết ion ● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. ● Sự hình thành liên kết ion Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất chứa liên kết ion. Ví dụ : Liên kết trong phân tử CaCl2 Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. Ca → Ca2+ + 2e Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm. Cl2 + 2e → 2Cl2+ Ion Ca và 2 ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl2. ● Điều kiện hình thành liên kết ion : Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình). Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp). ● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion : Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và oxi). Ví dụ : Các phân tử NaCl, MgCl2, BaF2… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại và anion phi kim. Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử. Ví dụ : Các phân tử NH4Cl, MgSO4, AgNO3… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại hoặc amoni và anion gốc axit. ● Đặc điểm của hợp chất ion : Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy. 2. Liên kết cộng hóa trị ● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. ● Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị : Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị. Ví dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O... ● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết cộng hóa trị :

62

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim. Ví dụ các phân tử O2, F2, H2, N2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống nhau. Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim. Ví dụ các phân tử F2O, HF, H2O, NH3, CO2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau. ● Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực. Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực. 3. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Khác nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều kiện liên kết :

Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận : Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống).

Loại liên kết Bản chất

Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Là lực hút tĩnh điện giữa các ion Là sự dùng chung các electron mang điện tích trái dấu

Ví dụ

Na+ + Cl- → NaCl

● Sự xen phủ trục là sự xen phủ trong đó trục của obitan liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết xích ma (σ). ● Sự xen phủ bên là sự xen phủ trong đó trục của các obitan liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm hai nguyên tử liên kết. Sự xen phủ bên p-p tao thành liên kết pi (π). 1. Sự lai hóa Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một nguyên tử để được các obitan lai hóa giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, nhưng định hướng khác nhau trong không gian. 2. Các kiểu lai hóa thường gặp a. Lai hóa sp : Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, hướng về hai phía, góc hợp bởi hai obitan lai hóa là 180o.

1AO s + 1AO p

H• + H• → H •• H Cl• + Cl• → Cl •• Cl H• + Cl• → H •• Cl

Điều kiện hình Các kim loại điển hình liên kết Xảy ra giữa các nguyên tố có bản chất thành liên kết với các phi kim điển hình. Giữa hoá học giống nhau hoặc gần giống các nguyên tố có bản chất hoá nhau. Thường xảy ra giữa các nguyên học khác hẳn nhau. tố phi kim các nhóm 4, 5, 6, 7. ● Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không phân cực là hai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hoá trị phân cực. Đối với hầu hết các chất trong tự nhiên không có ranh giới thật rõ rệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Người ta thường dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết để có thể biết được loại liên kết : Loại liên kết Hiệu độ âm điện ( ∆χ )

0,0 ≤ ∆χ < 0,4

Liên kết cộng hoá trị không phân cực

0,4 < ∆χ < 1,7

Liên kết cộng hoá trị phân cực

∆χ ≥ 1,7

II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử

b. Lai hóa sp2 : Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều, góc tạo bởi hai obitan lai hóa là 120o.

1 AO s + 2 AO p

3 AO lai hãa sp2

c. Lai hóa sp3 : Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều, góc tạo bởi hai obitan lai hóa là 109o28’.

Liên kết ion

● Chú ý : Quy ước này chỉ có ý nghĩa tương đối, có nhiều ngoại lệ và có nhiều thang đo độ âm điện khác nhau. Ví dụ phân tử HF có hiệu độ âm điện > 1,7 nhưng vẫn là hợp chất cộng hóa trị. 4. Liên kết cho – nhận (liên kết phối trí) Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị khi cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Nguyên tử đóng góp cặp electron là nguyên tử cho, nguyên tử nhận cặp electron gọi là nguyên tử nhận. Liên kết cho – nhận biểu diễn bằng mũi tên “ → ”, gốc mũi tên là nguyên tử cho, đầu mũi tên là nguyên tử nhận.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

2 AO lai hãa sp

63

1 AO s + 3 AO p

64

4 AO lai hãa sp3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị

VI. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể kim loại

1. Liên kết đơn Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết σ). Các liên kết σ thường rất bền vững. Ví dụ : H–Cl ; H–O–H 2. Liên kết đôi Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết π hình thành do sự xen phủ bên của các obitan p. Liên kết π thường kém bền. Ví dụ : O=O ; CH2=CH2 ; O=C=O 3. Liên kết ba Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục và 2 liên kết π hình thành do sự xen phủ bên của các obitan p. Thí dụ : N ≡ N ; CH ≡ CH

Khái niệm

Lực liên kết Đặc tính

IV. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do dự tham gia của các electron tự do. Các mạng tinh thể kim loại thường gặp : Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương. Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim loại quy định.

V. Liên kết hiđro liên phân tử Liên kết hiđro liên phân tử là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hiđro mang một phần điện dương của phân tử này với nguyên tử mang một phần điện âm của phân tử khác. Nguyên tử mang điện âm thường có độ âm điện lớn (N, O, F). Liên kết hiđro được biểu diễn bằng dấu “…” Các chất có thể tạo liên kết hiđro liên phân tử khi trong phân tử có các mối liên kết như : N – H ; O – H ; F – H. Ví dụ các phân tử C2H5OH, CH3COOH, NH3, HF, H2O... Ví dụ : Sự tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử H2O ...H O ...H O ... H

Tinh thể ion

Tinh thể nguyên tử

Tinh thể ion được hình thành từ những ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và các anion Lực liên kết có bản chất tĩnh điện

Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại được hình thành từ được hình thành được hình thành từ những nguyên tử từ các phân tử những nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do Lực liên kết có bản Lực liên kết là lực Lực liên kết có bản chất cộng hóa trị tương tác phân tử chất tĩnh điện

Tinh thể phân tử

Tinh thể ion bền Khó nóng chảy Khó bay hơi

Ánh kim, dẫn nhiệt, Nhiệt độ nóng chảy Ít bền và nhiệt độ sôi cao dẫn điện và có tính Độ cứng nhỏ Nhiệt độ nóng dẻo chảy và nhiệt độ sôi thấp

VII. Hóa trị và số oxi hóa 1. Hóa trị - Trong các hợp chất ion : Hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó. - Trong hợp chất cộng hóa trị : Hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác. 2. Số oxi hóa Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử theo nguyên tắc : + Số oxi hóa của các đơn chất bằng không. + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là –2. + Số oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó. + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không

H

● Các chất mà giữa các phân tử có liên kết hiđro thường có nhiệt độ sôi cao, tan tốt trong nước.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

65

Tinh thể kim loại

66

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) : A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là : A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 15: Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là : A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3. C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2. Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là : A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là : A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 19: Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là : A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là : A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion. Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là : A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị. Câu 22: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện : n O = n H ; m O = 3 m H . Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau đây ? A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3. Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.

Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion : A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1)... bán kính cation tương ứng và ... (2)... bán kính anion tương ứng”. A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn. C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng. D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng. Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu. C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị. Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là : A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. Câu 5: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết A. cộng hoá trị có cực . B. cộng hoá trị không có cực. C. ion. D. cho – nhận. Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết ≥ 1,7 thì đó là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị không cực. C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại. Câu 7: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là : A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa. C. điện tích ion. D. cation hay anion. Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là : A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là : A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 2– Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl. Câu 12: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

67

68

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là : A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị. C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện. Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là : A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta. Câu 27: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn. D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. Câu 28: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là : A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2. Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ (theo thứ tự) là : A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3 Câu 30: Cộng hoá trị của C và N trong CH4 và NH3 lần lượt là : A. 2 ; 4. B. 4 ; 3. C. 3 ; 3. D. 1 ; 4. Câu 31: Cộng hoá trị của O và N2 trong H2O và N2 lần lượt là : A. 2 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 1 ; 3. Câu 32: Cộng hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là : A. 0, –3, –2, –3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4. Câu 33: Cộng hoá trị lớn nhất của một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s23p4 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại. Câu 35: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị : A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O. Câu 36: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết : A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. ion

Câu 37: Cho các oxit : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là : A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3. C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. Câu 38: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là : A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO. Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ? (1) H2S ; (2) SO2 ; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH3 ; (6) HBr ; (7) H2SO4 ; (8) CO2 ; (9) K2S A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9). C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9). Câu 40: Cho các hợp chất sau : MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng hoá trị ? A. MgCl2 và Na2O. B. Na2O và NCl3. C. NCl3 và HCl. D. HCl và KCl. Câu 41: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 42: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. Câu 43: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. Câu 44: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết : A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu. C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực. Câu 45: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7 ; Cl2 ; O2 là liên kết : A. Ion. B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. C. Cộng hoá trị phân cực. D. Cộng hoá trị không cực. Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là : A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 47: Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………….. không dẫn điện ở mọi trạng thái”. A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị có cực. C. liên kết cộng hoá trị không có cực. D. liên kết ion. Câu 48: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 49: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị A. kéo dãn. B. phân cực. C. rút ngắn. D. mang điện.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

69

70

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 50: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion. Câu 51: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2. Câu 52: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là : A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 53: Liên kết nào phân cực nhất ? A. H2O. B. NH3. C. NCl3. D. CO2. Câu 54: Cho phân tử các chất sau : Cl2O, F2O, ClF, NCl3, NF3, NO. Trong những phân tử trên, phân tử có liên kết ít phân cực nhất, có liên kết phân cực nhất lần lượt là : A. NCl3 và Cl2O. B. ClF và NO. C. NCl3 và NF3. D. NCl3 và F2O. Câu 55: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể. Câu 56: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là : A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion. Câu 57: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y ; Y và Z ; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực : A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp Y và Z, cặp X và Z. C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp. Câu 58: Kết luận nào sau đây sai ? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 59: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2. Câu 60: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 61: Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là : A. O – S – O. B. O = S → O. C. O = S = O. D. O ← S → O. Câu 62: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là : A. O = C = O. B. O = C → O. C. O = C ← O. D. O – C = O.

Câu 63: Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π ? A. 3 liên kết σ và 3 liên kết π. B. 3 liên kết σvà 2 liên kết π. C. 4 liên kết σ và 1 liên kết π. D. 5 liên kết σ và 1 liên kết π. Câu 64: Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s A. HCl. B. H2O. C. Cl2. D. H2. Câu 65: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành : A. Sự xen phủ trục của 2 orbital s. B. Sự xen phủ bên của 2 orbital p chứa electron độc thân. C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử clo. D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbitan p chứa electron độc thân. Câu 66: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

71

Câu 67: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. a. XY3 là công thức nào sau đây ? A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3.

b. Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận. Câu 68: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion XY32− là 42.

a. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY32− trong số các phương án sau : A. Be, Mg và MgBe3. C. C, O và CO32-.

B. S, O và SO32-. D. Si, O và SiO32-.

b. Liên kết giữa X và Y trong ion XY32− thuộc loại liên kết nào ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho - nhận. Câu 69: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là : A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li. Câu 70: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là : A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho – nhận . C. liên kết tự do – phụ thuộc. D. liên kết pi. Câu 71: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ? A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3.

72

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 72: Cho phân tử các chất sau : AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết cho – nhận : A. NH4NO2 và NH3. B. NH4NO2 và H2O2. C. NH4NO2. D. Tất cả đều sai. Câu 73: Cặp chất nào sau đây mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho – nhận) : A. NaCl và H2O. B. K2SO4 và Al2O3. C. NH4Cl và KNO3. D. Na2SO4 và Ba(OH)2. Câu 74: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị. B. với cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. biểu diễn bằng mũi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận. D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh. Câu 75: Chọn câu sai : A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. Câu 76: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử này với một nguyên tố có độ âm điện lớn (N, O, F) của phân tử khác dẫn đến tạo thành A. liên kết hiđro giữa các phân tử. B. liên kết cho – nhận. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion. Câu 77: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị. C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử. Câu 78: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do : A. Phân tử khối của H2O nhỏ hơn. B. Độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S. C. Giữa các phân tử nước có liên kết hiđro. D. Sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn. Câu 79: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H2X (X là phi kim) là do A. trong nước tồn tại ion H3O+. B. phân tử nước có liên kết cộng hóa trị. C. oxi có độ âm điện lớn hơn X. D. trong nước có liên kết hiđro. Câu 80: So với N2, khí NH3 tan được nhiều trong nước hơn vì : A. NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. B. NH3 tạo được liên kết hiđro với nước. C. NH3 có phản ứng một phần với nước. D. trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn. Câu 81: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ? A. H2O, HF. B. H2S , HCl. C. SiH4, CH4. D. PH3, NH3. Câu 82: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện. C. các electron chuyển động tự do. D. ánh kim.

Câu 83: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là : A. Đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện. B. Đều có sự cho và nhận các electron hóa trị. C. Đều có sự góp chung các electron hóa trị. D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 84: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là : A. Đều có những cặp electron dùng chung. B. Đều tạo thành từ những electron chung giữa các nguyên tử. C. Đều là những liên kết tương đối kém bền. D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 85: Liên kết cộng hóa trị khác liên kết ion do đặc tính A. không định hướng và không bão hoà. B. bão hoà và không định hướng. C. định hướng và không bão hoà. D. định hướng và bão hoà. Câu 86: Số lượng các kiểu tinh thể điển hình là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 87: Chọn chất có dạng tinh thể ion : A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot. Câu 88: Ở các nút mạng của tinh thể natri clorua là : A. phân tử NaCl. B. các ion Na+, Cl–. C. các nguyên tử Na, Cl. D. các nguyên tử và phân tử Na, Cl2. Câu 89: Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các A. hình lập phương. B. hình tứ diện đều. C. hình chóp tam giác. D. hình lăng trụ lục giác đều. Câu 90: Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ? A. 1. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 91: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion : A. Khó nóng chảy, khó bay hơi. B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước. C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện. D. Các hợp chất ion đều khá rắn. Câu 92: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”. A. hợp chất vô cơ. B. hợp chất hữu cơ. C. hợp chất ion. D. hợp chất cộng hoá trị. Câu 93: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao. B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp. C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao. D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

73

74

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 94: Chọn câu sai : A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền. D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp. Câu 95: Cho tinh thể các chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5). Tinh thể nguyên tử là các tinh thể : A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (3), 4). Câu 96: Chọn chất có tinh thể phân tử : A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương. C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic. Câu 97: Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử A. tồn tại như những đơn vị độc lập. B. được sắp xếp một cách đều đặn trong không gian. C. nằm ở các nút mạng của tinh thể. D. liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh. Câu 98: Tính chất chung của tinh thể phân tử là : A. Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy. B. Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao C. Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Câu 99: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 100: Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là : A. Nguyên tử hiđro và oxi. B. Phân tử nước. C. Các ion H+ và O2–. D. Các ion H+ và OH–. Câu 101: Nguyên tử C trong hợp chất CH4 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 102: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa : A. sp2. B. sp3. C. sp. D. không lai hóa. Câu 103: Các nguyên tử P, N trong hợp chất PH3, NH3 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 104: Nguyên tử C trong hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 105: Nguyên tử C trong hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa.

Câu 106: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2 : A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực. C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Trong phân tử có hai liên kết đôi. Câu 107: Nguyên tử B trong hợp chất BF3 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 108: Nguyên tử Be trong hợp chất BeH2 có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 109: Nguyên tử C trong tinh thể kim cương có kiểu lai hóa : A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 110: Cho các phân tử sau : C2H2 (1) ; BF3 (2) ; BeCl2 (3) ; C2H4 (4) ; CH4 (5) ; Cl2 (6) ; H2 (7) ; H2O (8) ; NH3 (9) ; HCl (10). Trong các phân tử trên, sự hình thành liên kết trong các phân tử nhờ : a. Sự lai hoá sp các AO hoá trị là : A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (4), (7). D. (1), (3). b. Sự lai hoá sp2 các AO hoá trị là : A. (2), (4). B. (2), (6). C. (2), (3), (4). D. A, B, C sai. c. Sự lai hoá sp3 các AO hoá trị là : A. (5), (6), (8), (10). B. (5), (8), (9). C. (3), (5), (8), (9). D. (5), (6), (8), (9). Câu 111: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon là : A. 90o. B. 120o. C. 104o30’. D. 109o28’. o Câu 112: Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,5 do nguyên tử oxi ở trạng thái A. lai hoá sp. B. lai hoá sp2. C. lai hoá sp3. D. không lai hoá. Câu 113: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeH2 tương ứng là : A. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng. B. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng. C. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác. D. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc. Câu 114: Hình dạng của các phân tử metan, boflorua, nước, berihiđrua, amoniac tương ứng là : A. tứ diện, tam giác, thẳng, gấp khúc, chóp. B. tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng, chóp. C. tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp tứ diện. D. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

75

76

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 4 :

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa a. Khái niệm về số oxi hóa : Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion. b. Quy tắc xác định số oxi hóa ● Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0. ● Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất : Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1). Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt là : –1, +2). ● Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại. Ví dụ : Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 ? Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có : 2.(+1) + 1.x + 4.(–2) = 0 ⇒ x = +6 Vậy số oxi hóa của S là +6. ● Quy tắc 4 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó. Ví dụ 1 : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1. Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1. Ví dụ 2 : Tìm số oxi hóa của Mn trong ion MnO4- ? Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có : 1.x + 4.( –2) = –1 ⇒ x = +7 Vậy số oxi hóa của Mn là +7. ● Chú ý : Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau. Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1). Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3. Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) Là sự nhường electron. Như vậy chất khử có quá trình oxi hóa hay bị oxi hóa. 4. Sự khử (quá trình khử) Là sự nhận electron. Như vậy chất oxi hóa có quá trình khử hay bị khử. 5. Sản phẩm khử Là sản phẩm sinh ra từ quá trình khử. 6. Sản phẩm oxi hóa Là sản phẩm sinh ra từ quá trình oxi hóa. ● Cách nhớ : Đối với chất oxi hóa và chất khử : “khử cho o nhận” (o là chất oxi hóa). Đối với quá trình oxi hóa, khử : chất oxi hóa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình oxi hóa. 5. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng hoặc phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố. ● Chú ý : Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khử luôn xảy ra đồng thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khử và ngược lại). Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.

III. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử Có một số cách để cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử như phương pháp thăng bằng electron, phương pháp ion - electron, tất cả đều dựa vào nguyên lí bảo toàn khối lượng và bảo toàn điện tích. 1. Phương pháp thăng bằng electron Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại có thể cân bằng được hầu hết các phản ứng oxi hóa khử. Các bước cân bằng theo phương pháp này như sau : Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử. Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương ứng. Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn hệ số thích hợp cho các chất còn lại trong phản ứng. Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản, không có môi trường o

t Fe2 O3 + H 2  → Fe + H 2 O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử +3

o

0

+1

+3

Chất oxi hóa : Fe (trong Fe2O3)

II. Các khái niệm cần nắm vững : 1. Chất khử Là chất nhường electron, sau phản ứng số oxi hóa của nó tăng lên. 2. Chất oxi hóa Là chất nhận electron, sau phản ứng số oxi hóa của nó giảm xuống. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

0

t Fe2 O3 + H 2  → Fe + H 2 O

0

H2

Chất khử :

Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa, khử +3

0

Fe2 O3 + 2.3e → 2 Fe 77

78

(quá trình khử)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 0

H2

+1

→ H 2 O + 2.1e

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

(quá trình oxi hóa)

+7

● Chú ý : Khi chất oxi hóa (khử) có chỉ số lớn hơn 1 trong phân tử thì phải thêm hệ số (bằng chỉ số +3

0

−1

Chất khử : Cl (trong HCl) Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử : −1

+7

−1

o

b. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O a. Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử +3

+4

t Fe + H 2 S O 4 ñaëc  → Fe2 (SO 4 )3 + S O2 + H2 O +6

Chất oxi hóa : S (trong H2SO4)

+3

2Fe → Fe 2 (SO 4 )3 + 2.3e

+7

Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình : Do HCl vừa đóng vai trò là chất khử vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối) nên hệ số của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình oxi hóa mà phải cộng thêm phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau : Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → Sản phẩm oxi hóa → Các kim loại còn lại (K) → Chất khử (HCl, HBr) → Nước. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0

t FeS2 + O2  → Fe2O3 + SO2

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử 0 0 +3 −2 +4 −2 FeS2 + O2 → Fe2 O3 + S O2

(quá trình oxi hóa ) (quá trình khử)

0

Chất oxi hóa : O2

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử 0

0 Chất khử : FeS2

+3

1 2Fe → Fe 2 (SO 4 )3 + 2.3e +6

+2

2 Mn + 5e → Mn

+4

S + 2e → S O2

0

Ví dụ 3 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử phức tạp : Có nhiều chất oxi hóa hoặc khử

0

Chất khử: Fe Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

+6

(quá trình khử)

5 2Cl → Cl 2 + 2.1e

t a. Fe + H 2 SO 4 ñaëc  → Fe2 (SO 4 )3 + SO2 + H 2 O

0

(quá trình oxi hóa )

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong đó chất oxi hóa (khử) còn có vai trò làm môi trường

o

+2

Mn + 5e → Mn

+1

→ H2 O + 2.1e

+6

0

2Cl → Cl 2 + 2.1e

0

Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình : Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

0

0

+7

1 Fe2 O3 + 2.3e → 2 Fe 3 H2

+2

Chất oxi hóa : Mn (trong KMnO4)

0

trong phân tử) vào quá trình khử (oxi hóa) tương ứng. Ở ví dụ trên : Fe , H có chỉ số là 2 trong phân tử tương ứng Fe2O3, H2 do vậy cần thêm hệ số 2 vào quá trình khử, oxi hóa. Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử Bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) = 6 do đó hệ số mỗi quá trình như sau : +3

−1

K Mn O4 + H Cl → KCl + Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O

Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

+4

3 S + 2e → S O2

0 +3 +4 2FeS2 → Fe2 O3 + 4SO2 + 22e (quá trình oxi hóa )

Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình : Do H2SO4 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối) nên hệ số của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình khử mà phải cộng thêm phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau : Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Sản phẩm khử → Axit (H2SO4, HNO3) → Nước.

0

(quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

2

o

t 2Fe + 6H 2 SO4 ñaëc  → Fe 2 (SO 4 )3 + 3SO2 + 6H 2 O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

−2

O2 + 4e → 2O

0 +3 +4 2FeS2 → Fe 2 O3 + 4SO2 + 22e 0

−2

11 O2 + 4e → 2O 79

80

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình t0

4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 2. Phương pháp ion – electron Đây là phương pháp dùng để cân bằng các phản ứng oxi hóa khử ở dạng ion. Các bước cân bằng theo phương pháp này như sau : Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử. Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương ứng. Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó áp dụng định luật bảo toàn điện tích để cân bằng ion H+ hoặc OH-, cuối cùng là cân bằng nước. ● Lưu ý : Để cân bằng đúng hệ số của các chất, các ion trong phản ứng oxi hóa – khử ở dạng ion ta phải áp dụng đồng thời hai định luật bảo toàn là : Bảo toàn electron (tổng electron cho bằng tổng eletron nhận) và định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích ở hai vế của phương trình phải bằng nhau).

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Xác định tổng điện của các ion và chất tham gia phản ứng : 0 + x.(1+) + 2.(1–) = (x+) + (2–) Vì tổng điện tích ở hai vế của phản ứng bằng nhau nên ta có : (x+) + (2–) = 6+ ⇒ x = 8 (x là số ion H+), từ đó suy ra hệ số của nước là 4. Ví dụ 2 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau : Fe 2+ + H + + MnO 4 − → Fe3+ + Mn 2 + + H 2 O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử +7

Fe 2+ + H + + Mn O4 − → Fe3+ + Mn 2 + + H 2 O +7

Chất oxi hóa : Mn Chất khử : Fe2 + Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử : Fe2 + → Fe3+ + 1e +7

Mn + 5e → Mn 5 Fe2 + → Fe3+ + 1e +7

Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình :

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

+7

5Fe2 + + 8H + + Mn O4 − → 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2 O

+3

Cu + H + + N O3 − → Cu 2+ + N O + H 2 O +5

Chất oxi hóa : N (trong

Ví dụ 3 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau : Zn + OH − + NO3 − → ZnO2 2 − + NH3 + H 2 O

NO3-)

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

0

Chất khử : Cu Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử : 0

+2

Cu → Cu + 2e +3

+2

N + 3e → N O

0

0

Chất khử : Zn Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

(quá trình khử)

0

+2

+2

Zn → Zn + 2e +5

+2

−3

N + 8e → N

(quá trình khử)

0

+2

4 Zn → Zn + 2e

+3

3Cu + 8H + + 2N O3 − → 3Cu 2+ + 2N O + 4H 2 O

+5

Để cân bằng H ta làm như sau : Xác định tổng điện của các ion và chất sản phẩm : Điện tích trong phân tử NO và H2O bằng 0, điện tích của 1 ion Cu2+ là 2+ vì có 3 ion Cu2+ nên tổng điện tích dương của các ion Cu2+ là 6+. Vậy tổng điện tích của sản phẩm là : 0 + 0 + 6+ = 6+

81

−3

1 N + 8e → N

+

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(quá trình oxi hóa )

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự : Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → H+ → Nước. +5

−3

Chất oxi hóa : N (trong NO3-)

2 N + 3e → N O

0

+2

+5

(quá trình oxi hóa )

3 Cu → Cu + 2e +3

+5

Zn + OH − + N O3 − → Zn O2 2 − + N H3 + H 2 O

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử 0

+2

1 Mn + 5e → Mn

Cu + H + + NO3 − → Cu 2+ + NO + H 2 O +5

(quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

Ví dụ 1 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :

0

(quá trình oxi hóa )

+2

Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự : Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → OH- → Nước. 4Zn + 7OH − + NO3− → 4ZnO2 2 − + NH 3 + 2H 2 O

82

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

IV. Chiều xảy ra phản ứng oxi hóa khử

x   +4  S (x < 4)   S (SO2 )  y + 4     to → C (CO2 )  + SO2 + H 2 O C (y < 4) + H 2 SO4 ñaëc  z   +5   P(z < 5)   P (H 3 PO4 )     Ví dụ : (1) 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Khi một chất khử gặp một chất oxi hóa liệu có xảy ra phản ứng hóa học trong mọi trường hợp không? Thực tế không phải như vậy. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều : Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

V. Dự đoán tính chất oxi hóa – khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác nhau. Ví dụ : N có thể có các số oxi hóa : –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. S có thể có các số oxi hóa : –2, 0, +4, +6 ● Nhận xét: Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các nguyên tố trong phân tử. - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa. - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khử. - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng số oxi hóa hoặc có thể giảm số oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử. - Nếu một chất cấu tạo bởi hai thành phần, một có tính oxi hóa, một có tính khử thì chất đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. - Nếu một chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử hoặc tham gia phản ứng tự oxi hóa – khử thì chất đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Ví dụ : Trong NH3, N có số oxi hóa –3 là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ có thể tăng số oxi hóa tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng hóa học. Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất nên chỉ có thể giảm số oxi hóa tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa. Trong NO2, N có số oxi hóa trung gian là +4 nên có thể là chất oxi hóa hay chất khử. Trong phân tử FeCl3, Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên đóng vai trò là chất oxi hóa, Cl có số oxi hóa thấp nhất nên đóng vai trò là chất khử. Vậy phân tử FeCl3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Phân tử Fe(NO3)3 có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử nội phân tử nên Fe(NO3)3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2 + O2

(2) 3Zn + 4H2SO4 đặc, nóng → 3ZnSO4 + S ↓ + 4H2O (3) 4Mg + 5H2SO4 đặc, nóng → 4MgSO4 + H2S↑ + 4H2O (4) C + 2H2SO4 đặc, nóng → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O (5) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O - Với HNO3 tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà N+5 bị khử xuống các trạng thái oxi hóa khác nhau : N+4 (NO2), N+2 (NO), N+1 (N2O), N0 (N2), N-3 (NH4NO3). M + HNO3 đặc, nóng → M(NO3)n + NO2 + H2O

M + HNO3 loãng

(M là kim loại, n số oxi hóa cao của kim loại) x  S (x < 4)  y   t0 → C (y < 4) + HNO3 ñaëc  z   P(z < 5)   

Để xác định đúng sản phẩm của phản ứng oxi – hóa khử ta cần nắm vững những nội dung sau : - Với H2SO4 đặc tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà S+6 có thể bị khử xuống các trạng thái oxi hóa khác nhau : S+4 (SO2), S0 (S), S-2 (H2S).

SO2 ↑    M + H2SO4 đặc, nóng → M2(SO4)n + S ↓  + H2O H S ↑   2  (M là kim loại, n số oxi hóa cao của kim loại)

83

 +6  2−  S (SO 4 )  + 4   C (CO2 )  + NO2 + H2 O  +5   P (H 3 PO4 )  

x   +6  2− S (x < 6)   S (SO 4 )  y   +4  to → C (CO2 )  + NO + H 2 O C (y < 4) + HNO3 loaõng  z   +5   P(z < 5)   P (H 3 PO4 )     Ví dụ : (1) Fe + 6HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O (2) Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O (3) 8Al + 30HNO3 loãng → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O (4) 4Zn + 10HNO3 loãng → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (5) C + 4HNO3 đặc, nóng → CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O (6) P + 5HNO3 đặc, nóng → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O

VI. Xác định sản phẩm của phản ứng oxi hóa – khử

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 NO ↑    N O ↑  → M(NO3)n +  2  + H2O N2 ↑   NH NO  4 3 

84

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Các chất khử khi bị oxi hóa bởi KMnO4 thì số oxi hóa biến đổi như sau :  X− (X laø Cl, Br, I)   2+   Fe   +4  − 2−  S (SO2 , SO3 , HSO3 )    +3  −  N (NO2 )   −2  S (H 2 S, Na2 S)   −1  O (H 2 O2 ) 

KMnO4 →

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 X2   3+  Fe   + 6   2−  S (SO4 )  +5   −  N (NO3 )  0  S   −2  O (H 2 O) 

- Với KMnO4 tùy theo môi trường xảy ra phản ứng mà Mn+7 bị khử xuống các trạng thái oxi hóa khác nhau : + Môi trường axit (H+) : Mn+7 → Mn+2 (tồn tại ở dạng muối Mn2+) + Môi trường trung tính (H2O) : Mn+7 → Mn+4 (tồn tại ở dạng MnO2) + Môi trường kiềm (OH-) : Mn+7 → Mn+6 (tồn tại ở dạng K2MnO4) Ví dụ: (1) 2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O (2) 2KMnO4 + 6KI + 4H2O → 2MnO2 + 3I2 + 8KOH (3) 2KMnO4 + H2O2 + 2KOH → 2K2MnO4 + O2 + 2H2O

VII. Phân loại phản ứng hóa học Các phản ứng hóa học trong tự nhiên được chia thành hai loại, loại có sự thay đổi số oxi hóa và loại không thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Loại phản ứng hóa học thứ nhất còn gọi là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc một số nguyên tố. Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng là chất khử, chất có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa. Ví dụ : 2Na + Cl2 → 2NaCl là một phản ứng oxi hóa khử. Số oxi hóa của Na tăng từ 0 lên +1, còn số oxi hóa của Cl giảm từ 0 xuống –1. Phản ứng oxi hóa – khử có thể chia thành ba loại là : Phản ứng oxi hóa – khử thông thường Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là phản ứng trong đó chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một chất. Ví dụ : o

t 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng tự oxi hóa, tự khử là phản ứng trong đó chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một nguyên tố và cùng số oxi hóa ban đầu. Ví dụ : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

85

Câu 1: Chất khử là chất A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 2: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng : A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học. C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học. Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. Câu 8: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là : A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6. Câu 9: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là : A. –2, –1, –2, –0,5. B. –2, –1, +2, –0,5. C. –2, +1, +2, +0,5. D. –2, +1, – 2, +0,5.

86

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 10: Cho các hợp chất : NH +4 , NO2, N2O, NO 3− , N2

Câu 23: Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là : Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 24: Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là : 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4. Câu 25: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ? KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử. Câu 27: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ? 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 28: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ? A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. Câu 29: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. + 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 30: Cho dãy các chất và ion : Cl , F , SO , Na , Ca , Fe , Al , Mn , S2-, Cl-. Số chất và ion

Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là : A. N2 > NO 3− > NO2 > N2O > NH +4 .

B. NO 3− > N2O > NO2 > N2 > NH +4 .

C. NO 3− > NO2 > N2O > N2 > NH +4 .

D. NO 3− > NO2 > NH +4 > N2 > N2O.

2+

3+

Câu 11: Cho quá trình : Fe → Fe + 1e Đây là quá trình : A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Đây là quá trình : A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 13: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là : A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5. Câu 14: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là : A. 9 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 10 electron. Câu 15: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 16: Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ A. nhận 1 electron. B. nhường 8 electron. C. nhận 8 electron. D. nhường 1 electron. Câu 17: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron. Câu 18: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron. Câu 19: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton. Câu 20: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là : 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 21: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là : MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O A. oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 22: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là : A. chất oxi hóa. B. axit. C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

87

2

2

2

trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 31*: Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32*: Cho dãy các chất : Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Câu 33: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng : A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch. Câu 34: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là : A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI. C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl.

88

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 35: Cho các phản ứng sau : a. FeO + H2SO4 đặc nóng → c. Al2O3 + HNO3 →

Câu 44: Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là : A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 45: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 46: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. 21. B. 26. C. 19. D. 28. Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng : KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là : A. 5 và 2. B. 2 và 10. C. 2 và 5. D. 5 và 1. Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là : A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là : A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 lần lượt là :

o

Ni,t e. RCHO + H2  → g. Etilen + Br2 →

b. FeS + H2SO4 đặc nóng → d. Cu + Fe2(SO4)3 → f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O → h. Glixerol + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ? A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. Câu 36: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là : A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 37: Xét phản ứng sau : 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử. Câu 38: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau : (1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (2) HgO →2Hg + O2 (3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (4) NH4NO3 → N2O + 2H2O (5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (8) 2H2O2 → 2H2O + O2 (7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 a. Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b. Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là : A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 39: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế. C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 40: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. KMnO4 + SO2 + H2O → B. Cu + HCl + NaNO3 → C. Ag + HCl → D. FeCl2 + Br2 → Câu 41: Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O là : A. K2SO4, MnO2. B. KHSO4, MnSO4. C. K2SO4, MnSO4, H2SO4 . D. KHSO4, MnSO4, MnSO4. Câu 42: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, dư, sản phẩm thu được là : A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O. B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O. D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O. Câu 43: Trong phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

89

A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6. Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là : A. 23x – 9y. B. 23x – 8y. C. 46x – 18y. D. 13x – 9y. Câu 53: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là : A. 22. B. 24. C. 18. D. 16. Câu 54: Trong phản ứng : 3M + 2NO3- + 8H+ → ...Mn+ + ...NO + ...H2O. Giá trị n là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 55: Cho phản ứng : I- + MnO4- + H+ → I2 + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các chất tham gia phản ứng là : A. 22. B. 24. C. 28. D. 16.

90

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số a + b + c là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 57: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH- → ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là : A. 3 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 2.

Câu 68: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Giá trị của m là : A. 21,7 gam. B. 35,35 gam. C. 27,55 gam. D. 21,7gam < m < 35,35 gam. Câu 69: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là : A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%. Câu 70: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là : A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8. Câu 71: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,76. B. 23,52. C. 13,44. D. 15,68. Câu 72: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 48,3 gam hỗn hợp 3 oxit kim loại. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 3,136 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là : A. 42,7. B. 25,9. C. 45,5. D. 37,1. Câu 73: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp 3 oxit kim loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,96. Câu 74: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96. Câu 75: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị của y là : A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0. Câu 76: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là : A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam. Câu 77: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam. Câu 78: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là : A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V.

Câu 58: Cho phản ứng : Zn + OH − + NO3 − → ZnO2 2 − + NH3 + H 2 O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 20. C. 19.

D. 18.

Câu 59: Cho phản ứng: Al + OH − + NO3− + H 2 O → AlO2 − + NH3

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 29. B. 30. C. 31. D. 32. Câu 60: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7 gam và 1,2 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 5,8 gam và 3,6 gam. D. 1,2 gam và 2,4 gam. Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là : A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 62: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. Câu 63: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là : A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Câu 64: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là : A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam. Câu 65: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là : A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 66: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là : A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam. C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam. Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 4,48 C. 5,60. D. 3,36.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

91

92

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 80: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối. - Phần 2 : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là : A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 81: 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 82: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là : A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S. Câu 83: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là : A. S B. SO2 C. H2S D. S hoặc SO2 Câu 84: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là : A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 85: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí X là : A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 86: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là : A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 87: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là : A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 88: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là : A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn. Câu 89: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là : A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 90: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn.

Câu 91: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc). Kim loại M và % M trong hỗn hợp là : A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%. Câu 92: Nung m gam Al với FeO một thời gian, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 5,40. B. 8,10. C. 12,15. D. 10,80. Câu 93: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5. Câu 94: Nung hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe và 7,02 gam Al trong không khí một thời gian, thu được 28,46 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,2. B. 22,4. C. 5,6. D. 13,44. Câu 95: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 96: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là : A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M. C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M. Câu 97: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là : A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol. Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là : A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 99: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 100: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là : A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

93

94

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 101: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là : A. 1,68 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. Câu 102: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO bằng CO thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Khối lượng CO2 sinh ra từ phản ứng khử X là : A. 13,2. B. 26,4. C. 52,8. D. 16,8. Câu 103: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là : A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 104: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là : A. 0,5 mol. B. 1 mol. C.1,5 mol. D. 0,75 mol. Câu 105: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 106: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 107: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là : A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Tất cả đều sai. Câu 108*: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là : A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 109*: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là : A. Vdd (Y) = 57 lít. B. Vdd (Y) = 22,8 lít. C. Vdd (Y) = 2,27 lít. D. Vdd (Y) = 28,5 lít. Câu 110*: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1 + 16,68 gam muối khan. Giá trị của m là : A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. Không xác định được.

Câu 111: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3. Câu 112: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9. Câu 113: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là : A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Câu 114: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) : A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. Câu 115: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là : A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít. Câu 116: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO. a. Thể tích (lít) khí NO (ở đktc) là : A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448 b. Số gam muối khan thu được là : A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều sai. Câu 117: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là : A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 2,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 118: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là (sản phẩm khử duy nhất là NO) : A. 8,5 gam. B. 17 gam. C. 5,7 gam. D. 2,8 gam. Câu 119: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là : A. 5,76 gam. B. 0,64 gam. C. 6,4 gam. D. 0,576 gam. Câu 120: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ? A. 28,8 gam. B. 16 gam. C. 48 gam. D. 32 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

95

96

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NHÓM HALOGEN

CHUYÊN ĐỀ 5 :

Khí hiđro clorua không có tính axit (không làm đổi màu quỳ tím khô), khi hoà tan khí HCl vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit. c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khử

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Vị trí, cấu tạo, tính chất của nhóm halogen a. Vị trí trong bảng tuần hoàn Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At (atatin là nguyên tố phóng xạ) thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. b. Cấu tạo nguyên tử ● Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5 (n là số thứ tự của chu kì), trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm. ● Khác nhau : Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần. Ở flo lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do đó flo chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác (Cl, Br, I) có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –1 như flo, các halogen khác còn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 (Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn). c. Cấu tạo phân tử Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực. d. Tính chất F2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là tinh thể màu đen tím. Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần từ F đến I). X + 1e → X- (X : F , Cl , Br , I ) Tính tan của muối bạc : AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓ tan nhiều trắng vàng nhạt vàng đậm

2. Clo Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị

35 17

Cl (75%) và

37 17

Cl (25%) ⇒ M Cl = 35,5

Phân tử Cl2 có một liên kết cộng hóa trị kém bền, nên Cl2 dễ dàng tham gia phản ứng, Cl2 là một chất oxi hóa mạnh. Cl2 + 2e → 2Cla. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng được với hầu hết các kim loại (có to để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua. o

t Cl2 + 2Na  → 2NaCl o

o

t Cl2 + 2FeCl2  → 2FeCl3 o

t Cl2 ↑ + H2S ↑  → 2HCl + S 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (HBr) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (HI) 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl d. Tác dụng với nước Khi hoà tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO (Axit hipoclorơ) +1

Nước clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn do có chất oxi hóa mạnh là H Cl O e. Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH...) tạo nước Gia-ven o

t thöôøng Cl2 + 2NaOH  → NaCl + NaClO + H2O Dung dịch chứa đồng thời NaCl và NaClO gọi là nước Gia-ven Nhận xét : - Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trò là chất oxi hóa tạo hợp chất clorua (Cl-). - Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

3. Flo Là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp chất florua (F-). a. Tác dụng với kim loại F2 + Ca → CaF2 F2 + 2Ag → 2AgF b. Tác dụng với hiđro Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2 và F2 nổ mạnh ngay trong bóng tối ở nhiệt độ –252oC. F2 + H2 → 2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, nhưng có tính chất đặc biệt là hòa tan được SiO2 (SiO2 có trong thành phần của thủy tinh) o

t 3Cl2 + 2Fe  → 2FeCl3

t 4HF + SiO2  → 2H2O + SiF4 (Sự ăn mòn thủy tinh của dung dịch HF được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh, khắc chữ). c. Tác dụng với nước Khí flo qua nước nóng sẽ làm nước bốc cháy 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

o

t → CuCl2 Cl2 + Cu  b. Tác dụng với hiđro (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) as H2 + Cl2  → 2HCl

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

97

98

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn.

t 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑ (HBr, HI) Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Không có phản ứng xảy ra b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước NaOH + HCl → NaCl + H2O (HBr, HI)

4. Brom và Iot Là các chất oxi hóa yếu hơn clo. a. Tác dụng với kim loại o

t Br2 + 2Na  → 2NaBr

o

o

o

t → 2AlBr3 3Br2 + 2Al 

t CuO + 2HCl  → CuCl2 + H2O (HBr, HI)

o

t 3Br2 + 2Fe  → 2FeBr3

o

t Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 + 3H2O (HBr)

o

t I2 + 2Na  → 2NaI o

H2 O,t 3I2 + 2Al  → 2AlI3

o

t Fe3O4 + 8HCl  → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (HBr)

o

t I2 + Fe  → FeI2 ● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) iotua. b. Tác dụng với hiđro o

t H2 + Br2  → 2HBr ↑ o

t  → 2HI ↑ ←  Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → I Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ : HF < HCl < HBr < HI (HF là axit yếu, axit còn lại là axit mạnh). Từ HF đến HI tính khử tăng dần, chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện, trong khi đó các ion âm khác như Cl-, Br-, I- đều bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh. c. Tác dụng với nước Br2 + H2O HBr + HBrO

H2 + I2

Iot hầu như không phản ứng với nước. d. Tác dụng với các hợp chất có tính khử

● Lưu ý : Trong HI chứa I − có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số oxi hóa 8 +3, + thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử. 3 o

t Fe2O3 + 6HI  → 2FeI2 + I2 + 3H2O o

t Fe3O4 + 8HI  → 3FeI2 + I2 + 4H2O c. Tác dụng với một số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 (dùng để nhận biết gốc clorua) ● Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 …… o

t 4HCl + MnO2  → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O

o

t Br2 + 2FeBr2  → 2FeBr3

o

t 4HCl + PbO2  → PbCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O

o

t Br2 + H2S  → 2HBr + S 4Br2 + H2S + 4H2O → 8HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Iot không có các phản ứng trên.

14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 ↑ + 7H2O

6. Muối clorua

5. Axit HCl, HBr, HI ● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối. a. Tác dụng với kim loại Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro

Fe

+

o

t 2HCl  → FeCl2 + H2↑ (HBr, HI)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH +4 như : NH4Cl, NaCl, ZnCl2, CuCl2, AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gỗ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác

7. Nhận biết muối halogenua Dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua. Ag+ + Cl-  → AgCl ↓ (trắng)

99

100

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Nếu Ca(OH)2 loãng thì phản ứng xảy ra như sau : 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

as (2AgCl  → 2Ag ↓ + Cl2 ↑ )

+

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

-

Ag + Br  → AgBr ↓ (vàng nhạt)

9. Điều chế X2

Ag+ + I-  → AgI ↓ (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột → xanh lam

Nguyên tắc là oxi hóa các hợp chất Xa. Trong phòng thí nghiệm Cho HX (X : Cl, Br, I) đậm đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.

8. Hợp chất chứa oxi của clo Trong các hợp chất chứa oxi của clo, clo có số oxi hóa dương, được điều chế gián tiếp. Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo (VII) oxit HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit KClO3 Kali clorat HClO3 Axit cloric HClO4 Axit pecloric KClO4 Kali peclorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo đều là chất oxi hóa mạnh. Các axit có oxi của clo : HClO HClO2 HClO3 HClO4

2KMnO4 + 16HX  → 2KX + 2MnX2 + 5X2 ↑ + 8H2O o

t MnO2 + 4HX  → MnX2 + X2 ↑ + 2H2O ● Lưu ý : Không thể điều chế F2 bằng các phản ứng trên do F- có tính khử rất yếu. b. Trong công nghiệp ● Điều chế Cl2 Dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn điện cực hoặc điện phân nóng chảy NaCl. ñpdd coù maøng ngaên 2NaCl + 2H2O  → H2 ↑ + 2NaOH + Cl2 ↑

Chiều tăng tính axit và độ bền, chiều giảm của tính oxi hóa. a. Nước Gia-ven Là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2. Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh. Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch NaOH (KOH) loãng nguội : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O) Trong công nghiệp nước Giaven được điều chế bằng điện phân dung dịch muối ăn bão hòa không có màng ngăn : ñpdd khoâng coù maøng ngaên

2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

ñpnc 2NaCl  → 2Na+ Cl2 ↑ ● Điều chế F2 Điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy là 70oC) ñpnc 2HF  → H2 + F2

10. Điều chế HX (X: F, Cl, Br, I) a. Điều chế HCl - Phương pháp sunfat : Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc o

o

o

t ≤ 250 C NaCl (tt) + H2SO4  → NaHSO4 + HCl ↑ - Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hiđro và khí clo o

ñpdd khoâng coù maøng ngaên

NaCl + H2O  → NaClO + H2↑ Nước Gia-ven : Dùng làm chất khử trùng nước, chất tẩy trắng trong công nghiệp dệt, giấy... Nhược điểm quan trọng nhất của nước Gia-ven là không bền, không vận chuyển đi xa được. b. Kali clorat Công thức phân tử là KClO3, là chất oxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, sản xuất diêm.

t H2 + Cl2  → 2HCl b. Điều chế HBr, HI - Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr và HI vì Br- và I- có tính khử mạnh nên tiếp tục bị H2SO4 đậm đặc oxi hóa tiếp : o

t 2NaBr (tt) + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + 2HBr ↑ o

t 2HBr + H2SO4 đặc  → SO2 + Br2 + 2H2O o

t 2NaI (tt) + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + 2HI ↑

o

MnO2 ,t 2KClO3  → 2KCl + 3O2 ↑ KClO3 được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 100oC o

100 3Cl2 + 6KOH  → 5KCl + KClO3 + 3H2O c. Clorua vôi Công thức phân tử là CaOCl2, là muối hỗn tạp do chứa đồng thời 2 gốc axit là Cl- và ClOCaOCl2 là chất oxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc (Sữa vôi) o

30 C Cl2 + Ca(OH)2  → CaOCl2 + H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

o

t > 450 C 2NaCl (tt) + H2SO4  → Na2SO4 + 2HCl ↑

o

t 8HI + H2SO4 đặc  → H2S ↑ + 4I2 ↑ + 4H2O - Điều chế HBr bằng cách thủy phân photpho tribromua PBr3 + H2O → HBr + H3PO3 - Điều chế HI bằng cách H2 tác dụng với I2 ở nhiệt độ cao

H2 + I2

o

t  → 2HI ← 

c. Điều chế HF HF được điều chế bằng phương pháp sunfat o

t CaF2(tt) + H2SO4 đặc  → CaSO4 + 2HF ↑

101

102

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ? A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 14: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : A. –1, +1, +3, 0, +7. B. –1, +1, +5, 0, +7. C. –1, +3, +5, 0, +7. D. +1, –1, +5, 0, +3. Câu 15: Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí ? A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần. Câu 16: Trong các halogen, clo là nguyên tố A. Có độ âm điện lớn nhất. B. Có tính phi kim mạnh nhất. C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất. D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất. Câu 17: Hỗn hợp khí có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào là : A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. Cl2 và O2. D. SO2 và O2. Câu 18: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 19: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ? A. H2, Cu, H2O, I2. B. H2, Na, O2, Cu. C. H2, H2O, NaBr, Na. D. H2O, Fe, N2, Al. Câu 20: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là : A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO. C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O. Câu 21: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ? A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. Câu 22: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ? A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. Câu 23: Cho sơ đồ:

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là : A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5. 6 Câu 3: Anion X có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 4: Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất. Câu 5: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 6: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là : A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 7: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ? A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron. C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron. Câu 8: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; +3 ; +5 ; +7 là do A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ. C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d. Câu 9: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất. C. HF có liên kết hiđro. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất. Câu 10: Chọn câu đúng : A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+. C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3. D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+. Câu 11: Câu nào sau đây không chính xác ? A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot. C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7. D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. Câu 12: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác : A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước. B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit. D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

103

Cl2

+

KOH

 → A

+

B

+ H2O

to

→ A + C + H2O Cl2 + KOH  Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là : A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO. C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl. Câu 24: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ 2 tương ứng là : A. 1 : 3. B. 2 : 4. C. 4 : 4. D. 5 : 3.

104

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 25: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2 ? A. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O C. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O D. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Câu 26: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện. C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì. Câu 27: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò là :

Câu 36: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do : A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2. B. HCl dễ bay hơi tạo thành. C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl. D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà. Câu 37: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu. Câu 38: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất : A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5). Câu 39: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất : A. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6). Câu 40: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ? A. Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2CO3. B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3. C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3. D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3. Câu 41: Chọn phát biểu sai : A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Câu 42: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là : A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2. Câu 43: Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 44: Cho các phản ứng sau : 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là : A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

A. Chất khử. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá. D. Không phải là chất khử hoặc chất oxi hoá. Câu 28: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng : HCl đặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng của HCl là : A. 4. B. 8. C. 10. D. 16. Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? ®pnc A. 2NaCl  → 2Na + Cl2 ®pdd

B. 2NaCl + 2H2O  → H2 + 2NaOH + Cl2 m.n to

C. MnO2 + 4HCl đặc  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 Câu 30: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KMnO4. Câu 31: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4… Câu 32: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ? A. NaCl. B. KClO3. C. HCl. D. KMnO4. Câu 33: Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách : A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun nóng. Câu 34: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là : A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2. C. Na, Cl2. Câu 35: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ? A. Sát trùng nước sinh hoạt. B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi. C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666. D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.

D. NaCl, NaClO, H2O.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

105

106

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 45: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro. C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc. Câu 46: Phản ứng hóa học nào không đúng ? A. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl. B. 2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + 2HCl. C. 2NaCl (loãng) + H2SO4 (loãng) → Na2SO4 + 2HCl. D. H2 + Cl2 → 2HCl. Câu 47: Các axit : Pecloric, cloric, clorơ, hipoclorơ có công thức lần lượt là : A. HClO4, HClO3, HClO, HClO2. B. HClO4, HClO2, HClO3, HClO. C. HClO3, HClO4, HClO2, HClO. D. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. Câu 48: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ? A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO. Câu 49: Thành phần nước Gia-ven gồm : A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O. B. NaCl, H2O. C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO, H2O. Câu 50: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau ? 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. Câu 51: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh. C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm. D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh. Câu 52: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ? A. Muối trung hoà. B. Muối kép. C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp. Câu 53: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ? A. Xử lí các chất độc. B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy. C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi. D. Sản xuất vôi. Câu 54: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây ? A. KCl, KClO. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaClO3. D. NaCl, NaClO. Câu 55: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ? A. Sản xuất diêm. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C. Sản xuất pháo hoa. D. Chế tạo thuốc nổ đen. Câu 56: Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo ? A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất. B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên. C. Là chất oxi hoá rất mạnh. D. Có độ âm điện lớn nhất. Câu 57: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử ? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.

Câu 58: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ? A. H2 và F2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. CO và O2. Câu 59: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ? A. Bình thuỷ tinh màu xanh. B. Bình thuỷ tinh mầu nâu. C. Bình thuỷ tinh không màu. D. Bình nhựa teflon (chất dẻo). Câu 60: Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là : A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2. B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl. C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF. D. Cho Cl2 tác dụng với NaF. Câu 61: Trong các phản ứng hoá học sau, brom đóng vai trò là : (1) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2) H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Chất oxi hoá. C. Chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. Câu 62: Phản ứng nào dưới đây không được dùng điều chế hiđro bromua ? A. PBr3 +H2O. B. H2 +Br2. C. Br2 + HI. D. NaBr (r) + H2SO4 (đ). Câu 63: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là : A. HF, HCl, HBr, HI. B. HF, HCl, HBr và một phần HI. C. HF, HCl, HBr. D. HF, HCl. Câu 64: Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng : A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc. B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4. C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi. D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh. Câu 65: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ? A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2. C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl. Câu 66: Cho các phản ứng sau : (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. (5) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2. (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2. (6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3. (3) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. (7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3. (4) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HBr. (8) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Số phương trình hóa học viết đúng là : A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 67: Cho các phản ứng :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

107

(1) O3 + dung dịch KI → o

t (3) MnO2 + HCl đặc  → Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4).

108

o

t (2) F2 + H2O  →

(4) Cl2 + dung dịch H2S → C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 68: Cho các phản ứng : Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O O3 → O2 + O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá – khử là : A. 5. B. 2. C. 3. Câu 69: Có các thí nghiệm sau : (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là : A. 4. B. 3. C. 1. Câu 70: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1)

Câu 77: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử A. Dung dịch AgNO3. B. Quì tím ẩm. C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được. Câu 78: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì có thể nhận biết được A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch. Câu 79: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên ? A. HNO3. B. AgNO3. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là : A. Na. B. F. C. Br. D. Cl. Câu 81: Biết oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brom. Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ? A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 83: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,82% về khối lượng, nguyên tố R là : A. Br. B. F. C. I. D. Cl.

D. 4.

D. 2.

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là : A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. Câu 72: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là : A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH. Câu 73: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể A. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch. B. Tác dụng với dung dịch HCl đặc. C. Tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch. D. Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa. Câu 74: Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng A. I2. B. MgI2. C. CaI2. D. KI hoặc KIO3. Câu 75: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2. Câu 76: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím. C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

109

Câu 84: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 37 17

35 17

Cl và 37 17 Cl .

Phần trăm về khối lượng của Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị H , oxi là đồng vị 168 O ) là : A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%. Câu 85: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là : A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3. Câu 86: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố : A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 87: Tổng số electron trong ion AB2- là 34. Chọn công thức đúng : A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-. Câu 88: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ? A. NaCl. B. KCl. C. LiCl. D. Kết quả khác. Câu 89: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là : A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam. Câu 90: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là : A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. Tất cả đều sai.

110

1 1

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 91: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là : A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%. C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%. Câu 92: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là : A. 48% và 52%. B. 77,74% và 22,26%. C. 43,15% và 56,85%. D.75% và 25%. Câu 93: Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là : A. 4,5 lít. B. 4 lít. C. 5 lít. D. Kết quả khác. Câu 94: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là : A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%. Câu 95: Một loại nước clo chứa : Cl2 0,061M ; HCl 0,03M và HClO 0,03M. Thể tích khí clo (đktc) để thu được 5 lít nước clo trên là : A. 6,72 lít. B. 12,13 lít. C. 10,192 lít. D. 13,44 lít. Câu 96: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,6M ; 1,6M và 0,8M. B. 1,7M ; 1,7M và 0,8 M. C. 1,6M ; 1,6M và 0,6M. D. 1,6M ; 1,6M và 0,7M. Câu 97: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là : A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. Câu 98: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,17 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch đầu là : A. 0,02 mol. B. 0,01 mol. B. 0,03 mol. D. Tất cả đều sai. Câu 99: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là : A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol. Câu 100: Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng đậm và KBr vẫn còn dư. Sau thí nghiệm, nếu cô cạn dung dịch thì còn lại 1,61 gam chất rắn khan. Biết hiệu suất phản ứng 100%, nồng độ % của nước clo là : A. 2,51%. B. 2,84%. C. 3,15%. D. 3,46%. Câu 101: Cho 6 gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dung dịch chứa 1,6 gam NaBr. Sau khi clo phản ứng hết, ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36 gam. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6 gam brom nói trên là : A. 2,19%. B. 3,19%. C. 4,19%. D. 1,19%. Câu 102: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là : A. 17,55 gam. B. 29,25 gam. C. 58,5 gam. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 103: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI dư, thu được 2,54 gam iot và khí đi ra khỏi dung dịch có thể tích là 500 ml (các khí đo ở điều kiện). Thành phần phần trăm theo số mol hỗn hợp khí (H2, Cl2, HCl) lần lượt là : A. 50 ; 22,4 ; 27,6. B. 25; 50 ; 25. C. 21 ; 34,5 ; 44,5. D. 47,5 ; 22,5 ; 30. Câu 104: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít. Câu 105: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là : A. 8,5M. B. 8M. C. 7,5M. D. 7M. Câu 106: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là : A. 2 lít. B. 2,905 lít. C. 1,904 lít. D. 1,82 lít. Câu 107: Độ tan của NaCl ở 100oC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là : A. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80. Câu 108: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0. Câu 109: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. Câu 110: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là : A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65. Câu 111: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí hiđro clorua và hiđro bromua vào nước ta được dung dịch chứa hai axit có nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trong hỗn hợp là : A. 68,93% và 31,07%. B. 67,93% và 32,07%. C. 69,93% và 30,07%. D. Kết quả khác. Câu 112: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì ? B. Màu xanh. A. Màu đỏ. C. Không đổi màu. D. Không xác định được. Câu 113: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40. Câu 114: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là : A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3. Câu 115: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

111

112

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 116: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 117: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là : A. 10,38 gam. B. 20,66 gam. C. 30,99 gam. D. 9,32 gam. Câu 118: Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị hai và hoá trị ba bằng dung dịch HCl, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Khi cô cạn dung dịch A thì khối lượng muối khan thu được là : A. 10,33 gam. B. 9,33 gam. C. 11,33 gam. D. 12,33 gam. Câu 119: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 38,4%. B. 60,9%. C. 86,52%. D. 39,1%. Câu 120: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là : A. 80. B. 115,5. C. 51,6. D. 117,5. Câu 121: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là : A. 0,8 mol. B. 0,08 mol. C. 0,04 mol. D. 0,4 mol. Câu 122: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là : A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02. Câu 123: Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 26%, 54%, 20%. B. 20%, 55%, 25%. C. 19,4%, 50%, 30,6%. D. 19,4%, 26,2%, 54,4%. Câu 124: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là : A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam. Câu 125: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là : A. 1,345 gam. B. 3,345 gam. C. 2,875 gam. D. 1,435 gam. Câu 126: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là : A. brom. B. flo. C. clo. D. iot. Câu 127: Chất X là muối canxi halogenua. Cho dung dịch X chứa 0,200 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức X là : A. CaCl2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaF2. Câu 128: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với AgNO3 dư được 4,75 gam kết tủa. X và Y là : A. F và Cl. B. Cl và Br. C. Br và I. D. I và At.

Câu 129: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là : B. NaBr và NaI. A. NaCl và NaBr. C. NaF và NaCl. D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. Câu 130: Hoà tan 8,075 gam hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp) vào nước. Dung dịch thu được cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 16,575 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX và NaY tương ứng là : A. 36,22% ; 63,88%. B. 35,45% ; 64,55%. C. 35% ; 65%. D. 34, 24% ; 65,76%. Câu 131: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là : A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%. Câu 132: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là : A. NaClO2. B. NaClO3. C. NaClO4. D. NaClO. Câu 133: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là : A. 3,95 gam. B. 2,87 gam. C. 23,31 gam. D. 28,7 gam. Câu 134: Hàng năm thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn để điều chế clo thì cần bao nhiêu tấn muối (Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) ? A. 74 triệu tấn. B. 74,15 triệu tấn. C. 74,51 triệu tấn. D. 74,14 triệu tấn. Câu 135: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu được là : A. 0,01M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,05M.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

113

114

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NHÓM OXI

CHUYÊN ĐỀ 6 :

y y to CxHy + (x + ) O2  → xCO2 + H2O 4 2

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Vị trí, cấu tạo của các nguyên tố nhóm oxi

CxHyOz + (x +

a. Vị trí trong bảng tuần hoàn : Các nguyên tố nhóm oxi thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố : 8O (oxi), 16S (lưu huỳnh), 34Se (selen), 52Te (telu), 84Po (poloni là nguyên t ố phóng xạ). b. Cấu tạo nguyên tử : ● Giống nhau : Chúng đều có 6 electron ngoài cùng, cấu hình eletron lớp ngoài cùng là ns2np4 và có 2 electron độc thân, do đó dễ dàng nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính oxi hóa là tính chất chủ yếu của các nguyên tố nhóm oxi. ● Khác nhau : Từ O đến Te, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần. Ở oxi, lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do đó oxi chỉ có mức oxi hóa –2 (trừ một số trường hợp đặc biệt). Ở các nguyên tố khác (S, Se, Te) có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái kích thích : Các eletron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình electron có 4 hoặc 6electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –2 như oxi, các nguyên tố S, Se, Te còn có các số oxi hóa +4, +6 (Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn).

2. Oxi Trong tự nhiên có 3 đồng vị 168 O , 178 O và 188 O . Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất oxi hóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất, oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : −1 +2

−1

−1

F2 O, H 2 O2 , M2 O2 : M là Na, K) o

Magie oxit

o

t 4Al + 3O2  → 2Al2O3

Nhôm oxit

o

t → Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3) 3Fe + 2O2  b. Tác dụng trực tiếp với các phi kim (trừ các halogen)

S + O2 → SO2

o

t 2Ag + O2  → Không phản ứng ● Chú ý : Phản ứng (1), (2) dùng để chứng minh tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.

4. Hiđro peoxit H2O2 Trong H2O2 nguyên tố oxi có số oxi hóa –1 là số oxi hóa trung gian giữa –2 và 0, do đó H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. a. Tính khử H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa : H2O2 + Ag2O → 2Ag ↓ + H2O + O2

Nguyên tử S có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4, có hai electron độc thân. Nguyên tử S có phân lớp 3d trống, khi bị kích thích có thể 1 electron (trong cặp ghép đôi) từ phân lớp 3p “nhảy” sang 3d khi đó S* có 4 electron độc thân, hoặc thêm 1 electron nữa từ phân lớp 3s “nhảy” sang 3d, lúc này S* có 6 electron độc thân. Do vậy khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo nên những hợp chất cộng hóa trị, trong đó nó có số oxi hóa là +4 hoặc +6. Lưu huỳnh là chất oxi hóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi, flo và các chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KMnO4, KClO3... a. Tác dụng với kim loại và H2 tạo hợp chất sunfua (S2-)

o

t N2 + O2  → 2NO (to khoảng 3000oC hay hồ quang điện) o

t 2H2 + O2  → 2H2O (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 : 1 về số mol) c. Tác dụng với các hợp chất có tính khử o

o

V2 O5 , 450 C − 500 C → 2SO2 + O2 ← 2SO3 o

t  → 2Fe2O3 + 8SO2 o

t  → CO2 + 2H2O

C2H5OH + 3O2

O2 và O3 là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2. Vì vậy oxi phản ứng được với những chất nào thì ozon cũng phản ứng được với những chất đó nhưng với mức độ mạnh hơn. Ngoài ra có những chất oxi không oxi hóa được nhưng ozon có thể oxi hóa được. Ví dụ : O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 (1) O2 + 2KI + H2O : Không phản ứng Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dung dịch KI (dùng để nhận biết ozon) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (2)

5. Lưu huỳnh

o

+ 2O2

3. Ozon

o

t C + O2  → CO2

CH4

y z y t to − ) O2  → xCO2 + H2O + N2 4 2 2 2

MnO2 , t 2H2O2  → 2H2O + O2↑

to

4FeS2 + 11O2

CxHyOzNt + (x +

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 ↑ + 8H2O. b. Tính oxi hóa H2O2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất có tính khử : H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O c. H2O2 là chất kém bền

a. Tác dụng hết với hầu hết các kim loại (trừ vàng, bạc và bạch kim) t 2Mg + O2  → 2MgO

y z y to − ) O2  → xCO2 + H2O 4 2 2

o

t Fe + S  → FeS-2

o

t  → 2CO2 + 3H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

o

t Zn + S  → ZnS-2

115

116

sắt (II) sunfua kẽm sunfua

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

a. Tính khử

HgS-2 thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở to thường

Hg + S  → to

-2

+4

hiđrosunfua có mùi trứng thối

H2 + S → H2S b. Tác dụng với phi kim

o

+6

o

t  → S F6

c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh S là chất khử khi tác dụng với hợp chất oxi hóa tạo hợp chất chứa lưu huỳnh trong đó S có số oxi hóa là +4 hoặc +6 +4

to

t S + 6HNO3 đặc  → H 2 SO 4 + 6NO2 + 2H2O +6

o

t S + 2HNO3 loãng  → H 2 SO 4 + 2NO to

S + 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +

SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S

1: 2 SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O (

+4

S O2

6. Hiđrosunfua (H2S) a. Tính khử H2S là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (–2). H2S tác dụng hầu hết các chất oxi hóa tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh có số oxi hóa là 0, +4, +6. o

t + 3O2  → 2H2O + 2SO2 (dư oxi, đốt cháy) o

oxi hoùa chaäm hoaëc t thaáp 2H2S + O2   → 2H2O + 2S ↓ (Dung dịch H2S để trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (sục khí H2S vào dung dịch nước clo) (Br2)

H2S + Cl2 → 2HCl + S ↓ (khí H2S gặp khí clo) (Br2) b. Dung dịch H2S có tính axit yếu Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà n 1:1 H2S + NaOH  → NaHS + H2O nếu NaOH ≤ 1 n H2 S

Nếu (1 ≤

 NaHSO3   Na 2SO3

SO3 còn có các tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhiđrit sunfuric. a. SO3 là một oxit axit - Tác dụng rất mạnh với nước tạo axit sunfuric và tỏa nhiều nhiệt SO3 + H2O → H2SO4 + Q - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O b. SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo oleum : H2SO4.nSO3

9. Axit sunfuric H2SO4 Axit H2SO4 loãng là một axit mạnh, axit H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh và oxi hóa mạnh. a. Axit H2SO4 loãng là axit mạnh : Làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại (trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối. H2SO4 H2SO4 H2SO4 H2SO4

n NaOH < 2 thì phản ứng tạo ra đồng thời cả hai muối NaHS và Na2S n H2 S

+ Fe → FeSO4 + H2↑ + NaOH → NaHSO4 + H2O + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O + CuO → CuSO4 + H2O

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑

7. Lưu huỳnh (IV) oxit SO2

H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑

SO2 còn có các tên gọi khác là lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhiđrit sunfurơ. ● Nhận xét : Trong phân tử SO2 lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian +4, do đó khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

n NaOH ≤ 2) thì tạo ra cả hai muối n SO2

n NaOH ≥ 2) n SO2

8. Lưu huỳnh (VI) oxit SO3

n 1: 2 H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O nếu NaOH ≥ 2 n H2 S

Nếu 1 <

0

o

+6

o

+4

Khi gặp các chất khử mạnh (H2S, Mg, Al...), khí SO2 thể hiện tính oxi hóa : S + 4e → S t SO2 + 2Mg  → 2MgO + S c. SO2 là một oxit axit n 1:1 SO2 + NaOH  → NaHSO3 ( NaOH ≤ 1) n SO2

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O

2H2S

o

V2 O5 , 450 C − 500 C → 2SO2 + O2 ← 2SO3 SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 (Br2) b. Tính oxi hóa

t S + O2  → S O2

S + 3F2

+6

Khi gặp chất oxi hoá mạnh (O2, Cl2, Br2...), khí SO2 thể hiện tính khử : S → S + 2e

+4

o

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

117

118

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Axit H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh và oxi hóa mạnh ● Tác dụng với kim loại : Axit H2SO4 đặc oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại có tính khử mạnh).

13. Điều chế H2S FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (ZnS)

o

t 2Fe + 6H2SO4  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O

o

t H2 + S  → H2S

o

t Cu + 2H2SO4  → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

14. Điều chế SO2

o

t 3Zn + 4H2SO4  → 3ZnSO4 + S ↓ + 4H2O

S +

o

t 4Mg + 5H2SO4  → 4MgSO4 + H2S ↑ + 4H2O Lưu ý : Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa. ● Tác dụng với phi kim : Tác dụng với các phi kim dạng rắn (to) tạo hợp chất của phi kim ứng với số oxi hóa cao nhất. o

t 2H2SO4 đặc + C  → CO2 + 2SO2 + 2H2O

o

t Na2SO3 + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ o

t Cu +2H2SO4 đặc  → CuSO4 + 2H2O +SO2 ↑ o

t 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.

15. Điều chế SO3

o

t  → 3SO2 + 2H2O

2H2SO4 đặc + S

o

t  → SO2

O2

o

o

V2 O5 , 450 C − 500 C → 2SO2 + O2 ← 2SO3 SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric.

o

t 5H2SO4 đặc + 2P  → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O ● Tác dụng với các hợp chất có tính khử

16. Sản xuất axit sunfuric (trong CN)

o

t 2FeO + 4H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

● Từ FeS2

o

t 2HBr + H2SO4 đặc  → Br2 + SO2 + 2H2O ● Hút nước một số hợp chất hữu cơ C12H22O11 + H2SO4 đặc → 12C + H2SO4.11H2O Sau đó: 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

o

t 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2

10. Muối sunfua và nhận biết gốc sunfua (S2- ) Hầu như các muối sunfua đều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS (đen), PbS (đen), CdS (vàng), SnS (đỏ gạch), MnS (hồng). Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2

o

o

o

o

V2 O5 , 450 C − 500 C → 2SO2 + O2 ← 2SO3 nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc 98%) H2SO4.nSO3 + H2O → (n +1)H2SO4 (Pha loãng oleum bằng nước, được axit đặc) ● Từ S o

t S + O2  → SO2 V2 O5 , 450 C − 500 C → 2SO2 + O2 ← 2SO3 SO3 + nH2SO4 → H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + H2O → (n +1)H2SO4

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NaNO3

11. Muối sunfat và nhận biết gốc sunfat (SO42-) Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hiđrosunfat). Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng. Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa ion Ba2+ H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

12. Điều chế O2 ● Trong PTN : o

MnO2 , t 2KClO3  → 2KCl + 3O2 o

t 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 o

MnO2 , t 2H2O2  → 2H2O + O2↑ ● Trong CN : Chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

119

120

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Chỉ ra phát biểu sai : A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh. B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. C. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất. D. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất. Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 13: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là : A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3. Câu 14: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác là MnO2), NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO2. D. H2O2. Câu 15: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ? A. 10 – 20. B. 20 – 30. C. 30 – 40. D. 40 – 50. Câu 16: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép. C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại. Câu 17: Oxi sử dụng trong công nghiệp luyện thép chiếm bao nhiêu % lượng oxi sản xuất ra ? A. 5%. B. 10%. C. 25%. D. 55%. Câu 18: O3 và O2 là hai dạng thù hình của nhau vì : A. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Cùng có tính oxi hóa. D. Cả 3 điều trên. C. Số lượng nguyên tử khác nhau. Câu 19: Chỉ ra nội dung đúng : A. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được Ag nhưng O3 oxi hoá được Ag thành Ag2O. B. O3 tan trong nước nhiều hơn O2 gần 16 lần. C. O3 oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt). D. Cả ba điều trên. Câu 20: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là : A. Cl2. B. SO2. C. O3. D. H2S. Câu 21: Cho các khí sau : O2, O3, N2, H2. Chất khí tan nhiều trong nước nhất là : A. O2. B. O3. C. N2. D. H2. Câu 22: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì : A. Số lượng nguyên tử nhiều hơn. B. Phân tử bền vững hơn. C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. D. Có liên kết cho nhận. Câu 23: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh vì xảy ra A. Sự oxi hóa ozon. B. Sự oxi hóa kali. C. Sự oxi hóa iotua. D. Sự oxi hóa tinh bột.

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là : A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. (n-1)d10ns2np4. Câu 2: Cho dãy nguyên tố nhóm VA : S, O, Se, Te. Nguyên tử của nguyên tố nào có đặc điểm về cấu tạo lớp vỏ electron khác với các nguyên tố còn lại ? A. S. B. O. C. Se. D. Te. Câu 3: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa + 4 là : A. 1s22s22p63s13p6. B. 1s22s22p63s13p4. 2 2 6 2 3 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p63s13p33d2. Câu 4: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa + 6 là : A. 1s22s22p63s13p6. B. 1s22s22p63s13p4. C. 1s22s22p63s13p3 3d1. D. 1s22s22p63s13p3 3d2. Câu 5: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu. Hãy chỉ ra câu sai : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. Câu 6: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hãy chọn câu trả lời đúng : A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần. B. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần. C. Ái lực electron tăng dần. D. Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần. Câu 7: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa + 4 và + 6 vì : A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống. B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể “nhảy” lên phân lớp d còn trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân. C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống. D. Chúng có 4 electron hoặc 6 electron độc thân. Câu 8: Cho dãy hợp chất : H2S, H2O, H2Te, H2Se. Chất có nhiều tính chất khác với các chất còn lại là : A. H2S. B. H2O. C. H2Te. D. H2Se. Câu 9: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là khí : A. Nitơ. B. Oxi. C. Clo. D. Agon. Câu 10: Nếu 1 gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu ? A. 35oC. B. 48oC. C. 117oC. D. 120oC.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

121

122

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 24: Chỉ ra phương trình hóa học đúng :

Câu 32: Ở phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò là chất khử ? A. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH B. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2 C. 2H2O2 → 2H2O + O2 D. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 Câu 33: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học : H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Nhận xét nào đúng ? A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử. D. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 34: Cho phản ứng : KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O. a. Chọn hệ số đúng của các chất trong phản ứng sau : A. 3, 5, 3, 2, 1, 5, 8. B. 2, 5, 3, 2, 1, 5, 8. C. 2, 2, 3, 2, 1, 5, 8. D. 2, 3, 3, 2, 1, 5, 8. b. Câu nào diễn tả đúng ? A. H2O2 là chất oxi hóa. B. KMnO4 là chất khử. C. H2O2 là chất khử. D. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 35: Lượng H2O2 sản xuất ra được sử dụng nhiều nhất trong A. chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt. B. dùng làm chất tẩy trắng bột giấy. C. tẩy trắng tơ sợi, bông, len, vải... D. dùng trong công nghiệp hoá chất, khử trùng hạt giống trong nông nghiệp, chất sát trùng trong y khoa. Câu 36: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là : A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. Câu 37: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau :

t o th − ên g

A. 4Ag + O2 → 2Ag2O

t o th − ên g

B. 6Ag + O3 → 3Ag2O

t o th − ên g

o

t th − ên g C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2 Câu 25: Hiện tượng quan sát được khi sục khí ozon vào dung dịch kali iotua : A. Nếu nhúng giấy quỳ tím vào thì giấy quỳ chuyển sang màu xanh. B. Nếu nhúng giấy tẩm hồ tinh bột vào thì giấy chuyển sang màu xanh. C. Có khí không màu, không mùi thoát ra. D. Cả A, B và C. Câu 26: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ? o

t → (1) O3 + Ag  o

(2) O3 + KI + H2O → o

t t (3) O3 + Fe  (4) O3 + CH4  → → A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4. Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng. Câu 28: Chỉ ra tính chất không phải của H2O2 : A. Là hợp chất kém bền, dễ bị phân hủy thành H2 và O2 khi có xúc tác MnO2. B. Là chất lỏng không màu. C. Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. D. Số oxi hoá của nguyên tố oxi là –1. Câu 29: Hiện tượng xảy ra khi cho bột MnO2 vào ống nghiệm đựng nước oxi già : A. Tạo ra kết tủa và khí bay lên : H2O2 + MnO2 → Mn(OH)2↓ + O2↑ B. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) : 2H2O2 → 2H2O + O2↑ C. Có bọt khí trào lên và tạo ra dung dịch không màu : 2H2O2 + MnO2 → H2MnO4 + H2↑ + O2↑ D. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) : H2O2 → H2↑ + O2↑ Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của phân tử H2O2 trong phản ứng :

o

t H2 + S  → H2S

2H 2O2 → 2H 2 O + O 2

A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. Câu 31: Phản ứng chứng tỏ H2O2 có tính oxi hoá là : A. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH B. H2O2 + Ag2O → 2Ag + 2H2O + O2 C. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O D. Cả A, B và C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(1)

o

123

t S + O2  → SO2 (2) A. S chỉ có tính khử. B. S chỉ có tính oxi hóa. C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. S chỉ tác dụng với các phi kim. Câu 38: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách : A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân. C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. Câu 39: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì. C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ. Câu 40: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là : A. CO2. B. CO. C. SO2. D. HCl.

124

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 41: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 42: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá A. SO2 + Na2O → Na2SO3 B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O C. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 43: Cho các phản ứng : (1) SO2 + Br2 + H2O → (2) SO2 + O2 (to, xt) → (4) SO2 + NaOH → (3) SO2 + KMnO4 + H2O → (5) SO2 + H2S → (6) SO2 + Mg → a. Tính oxi hóa của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào ? A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 5, 6. b. Tính khử của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào ? A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 5, 6. Câu 44: Kết luận gì có thể rút ra từ 2 phản ứng sau : SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr (1) SO2 + H2S → S + H2O (2) A. SO2 là chất khử mạnh. B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. C. SO2 là chất oxi hóa mạnh. D. SO2 kém bền. Câu 45: Xét cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) SO3 (k) ∆H = –198kJ

Câu 51: Trong các nhận xét sau đây, hãy chỉ ra nhận xét đúng : 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O A. Ag là chất oxi hóa ; H2S là chất khử. B. O2 là chất oxi hóa ; H2S là chất khử. C. Ag là chất khử ; O2 là chất oxi hóa. D. Ag là chất khử ; H2S và O2 là các chất oxi hóa. Câu 52: Dung dịch H2S khi để ngoài trời xuất hiện lớp cặn màu vàng là do : A. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do. B. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do. C. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí. D. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau. Câu 53: Dãy chất và ion nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học ? A. H2S và Cl-. B. SO2 và I-. C. Na và S2-. D. Fe2+ và Cl-.

Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 46: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là : A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 47: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. Câu 48: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng ? A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl. B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. D. H2S + 4H2O + 4Br2 → H2SO4 + 8HBr. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3. Câu 49: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 ? A. Không có hiện tượng gì cả. B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan. C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan. D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt. Câu 50: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ? A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

125

Câu 54: Cho các chất và ion sau Cl−, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, NO3− , SO24 − , SO23 − , Na, Cu. Dãy chất và ion nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A. Cl−, Na2S, NO2, Fe2+.

B. NO2, Fe2+, SO2, SO32 − .

C. Na2S, Fe2+, NO3− , NO2.

D. Cl−, Na2S, Na, Cu.

Câu 55: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa là : A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S8. C. O3, O2, H2SO4. D. FeSO4, KMnO4, HBr. Câu 56: Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A ; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là : A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3. Câu 57: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là : A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều. C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều. D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều. Câu 58: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là : A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc. Câu 59: Khí sau đây có thể được làm khô bằng H2SO4 đặc : A. HBr. B. HCl. C. HI. D. Cả A, B và C. Câu 60: Có thể làm khô khí CO2 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc, nhưng không thể làm khô NH3 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc vì : A. không có phản ứng xảy ra. B. NH3 tác dụng với H2SO4. C. CO2 tác dụng với H2SO4. D. phản ứng xảy ra quá mãnh liệt. Câu 61: Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng được? A. BaCl2, NaOH, Zn. B. NH3, MgO, Ba(OH)2. C. Fe, Al, Ni. D. Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ).

126

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 62: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản phẩm thu được trong dung dịch sau phản ứng là : A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4 và Fe. D. FeSO4 và Fe2(SO4)3. Câu 63: Oleum là : A. Dung dịch của SO3 trong H2SO4. B. H2SmO3m +1. C. H2SO4.mSO3. D. Cả A, B và C. Câu 64: Trong sản xuất H2SO4 khí SO3 được hấp thụ bằng : A. Nước. B. Axit sunfuric loãng. C. Axit sunfuric đặc, nguội. D. Axit sunfuric đặc, nóng. Câu 65: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng : A. nước. B. dung dịch KI và hồ tinh bột. C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch H2SO4. Câu 66: Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng A. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch kali pemanganat. C. dung dịch brom trong nước. D. dung dịch brom trong clorofom. Câu 67: Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch : A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na2CO3, Na2S, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Câu 68: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng : A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 69: Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là : A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4. Câu 70: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là : A. 50,00%. B. 40,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 71: Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lượng dung dịch CuSO4 0,8% pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là : A. 4800 gam. B. 4700 gam. C. 4600 gam. D. 4500 gam. Câu 72: Cho nổ hỗn hợp gồm 2 ml hiđro và 6 ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ, đưa bình về nhiệt độ phòng, nếu giữ nguyên áp suất ban đầu, trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu ml ? A. 4 ml O2. B. 2 ml O2. C. 1 ml H2. D. 5 ml O2. Câu 73: Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit H2SO4 98% thu được là : A. 320 tấn. B. 335 tấn. C. 350 tấn. D. 360 tấn.

Câu 74: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá + 4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) : A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Câu 75: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là : A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. Câu 77: Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít ? (các điều kiện khác không thay đổi) A. 2 lít. B. 0,9 lít. C. 0,18 lít. D. 0,6 lít. Câu 78: X là hỗn hợp O2 và O3. Sau khi ozon phân hủy hết thành oxi thì thể tích hỗn hợp tăng lên 2%. Phần trăm thể tích ozon trong hỗn hợp X là : A. 4%. B. 60%. C. 12%. D. 40%. Câu 79: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã được ozon hóa là : A. 0,63. B. 0,65. C. 0,67. D. 0,69. Câu 80: Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4 gam iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là : A. 33,94%. B. 50%. C. 66,06%. D. 70%. Câu 81: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ khối so với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B là : A. 19,38 lít. B. 28 lít. C. 35,84 lít. D. 16,8 lít. Câu 82: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ? A. Na2SO3 và 24,2 gam. B. Na2SO3 và 25,2 gam. C. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam. D. Na2SO3 và 23,2 gam. Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % muối trong dung dịch là : A. 47,92%. B. 42,98%. C. 42,69%. D. 24,97%. Câu 84: Hấp thụ toàn bộ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH được 16,7 gam muối. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : A. 0,5M. B. 1M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 85: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

127

128

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 86: Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử của oleum X là : A. H2SO4.3SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3. D.H2SO4.nSO3. Câu 87: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là : A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 88: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ? A. 711,28 cm3. B. 621,28 cm3. C. 533,60 cm3. D. 731,28 cm3. Câu 89: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có các sản phẩm là : A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH. Câu 90: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là : A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2. Câu 91: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Câu 92: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng. Giá trị của V là : A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 93: Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M, phản ứng vừa đủ. % khối lượng của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là : A. 57%. B. 62%. C. 69%. D. 73%. Câu 94: Khi hoà tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ axit dung dịch H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là : A. Ca. B. Ba. C. Be. D. Mg. Câu 95: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là : A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 96: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 97: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 57 ml. B. 75 ml. C. 55 ml. D. 90 ml. Câu 98: Nung nóng 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là : A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml.

Câu 99: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là : A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 100: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là : A. FeS. B. FeS2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 101: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là : A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0. Câu 102: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 3,78. B. 2,22. C. 2,52. D. 2,32. Câu 103: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là : A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Câu 104: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là : A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam. Câu 105: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô can dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. Kim loại M là : A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 106: Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,75 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 31,35 gam chất rắn. Kim loại M đó là : A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 107: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là : A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S. Câu 108: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là : A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2. Câu 109: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là : A. 3x. B. y. C. 2x. D. 2y.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

129

130

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 110: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. a. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là : A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. b. Công thức của oxit sắt là : A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 111: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, khí sinh ra có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%. Câu 112: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là : A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. Câu 113: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe2(SO4)3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Tốc độ phản ứng 1. Khái niệm : ● Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian. ● Công thức tính : v =

∆C

(mol/l.giây) ∆t - Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần) : ∆C = Cđầu – Csau - Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần) : ∆C = Csau – Cđầu ● Đối với phản ứng tổng quát dạng : a A + bB → cC + dD v=

∆C A

a∆t

=

∆C B

b∆t

=

∆C C

c∆t

=

∆CD

d∆t

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ● Ảnh hưởng của nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng. ● Ảnh hưởng của áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia) : Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. ● Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. - Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng ( γ ).

- Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng trước và sau khi tăng hoặc giảm nhiệt độ là :

V2 =γ V1

t o 2 − t o1 10

Trong đó t o1 vaø t o 2 là nhiệt độ trước và sau khi tăng hoặc giảm.

● Ảnh hưởng của diện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia) : Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. ● Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

II. Cân bằng hóa học 1. Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong cùng điều kiện phản ứng xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau : aA + bB cC + dD Chiều thuận là chiều các chất ban đầu tham gia phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm ( → ) ; chiều nghịch là chiều các chất sản phẩm phản ứng với nhau tạo thành các chất ban đầu ( ← ).

2. Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. ● Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ phản ứng không bị thay đổi theo thời gian. ● Cân bằng hóa học là một cân bằng động vì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ như nhau.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

131

132

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (KC) :

● Lưu ý : Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có tổng số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng tổng số phân tử khí ở phản ứng nghịch, thì áp suất không làm chuyển dịch cân bằng.

● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB cC + dD c

KC =

d

C  D kt =   a  b k n  A   B    

Trong đó  A  ,  B  , C  ,  D  là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong biểu thức tính KC) c

C KC =   a  A  ● Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. ● Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng cũng thay đổi.

aA (k) + bB (r) cC (k) + dD (r)

Ví dụ : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) 1 3 N2 (k) + H2 (k) NH3 (k) 2 2

K1 =

K2 =

 NH 3 

2

 N 2   H 2 

3

 NH3  1/ 2

 N 2 

 H 2 

3/ 2

⇒ K1 ≠ K2 và K1 = K 22

4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học : a. Khái niệm : Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) tác động lên cân bằng.

b. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Lơ Sa-tơ-li-ê) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ● Ảnh hưởng của nồng độ : - Khi tăng nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó. - Khi giảm nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đó. ● Ảnh hưởng của nhiệt độ : - Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆H > 0 ). - Khi giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ∆H < 0 ). ● Ảnh hưởng của áp suất : - Khi tăng áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí. - Khi giảm áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

133

134

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. Câu 11: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen A. cháy trong không khí. B. cháy trong khí oxi nguyên chất. C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic. Câu 12: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 13: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện về nhiệt độ, A. tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. B. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. C. tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. tốc độ phản ứng không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng. Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi. Câu 15: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp. Câu 16: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. cả 3 đều đúng. Câu 17: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric : ● Nhóm thứ nhất : Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M ● Nhóm thứ hai : Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do : A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai.

I. Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : Câu 1: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Cho phản ứng : X → Y Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ? A. v =

C1 − C 2 . t1 − t 2

B. v =

C 2 − C1 . t 2 − t1

C. v =

C1 − C 2 . t 2 − t1

D. v = −

C1 − C 2 . t 2 − t1

Câu 3: Cho phản ứng : A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l ; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là : A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034. Câu 4: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 5: Cho phản ứng A + B C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là : A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút. Câu 6: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là : A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 7: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là : A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). -5 D. 1,0.10-3 mol/(l.s). C. 2,5.10 mol/(l.s). Câu 8: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ. B. Nồng độ, áp suất. C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt. D. Cả A, B và C. Câu 9: Định nghĩa nào sau đây là đúng ? A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 135

136

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 18: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 19: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 20: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Câu 21: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ? A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 22: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Cả A, B và C đúng.

Câu 27: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau : Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 25oC (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 60oC (2) Kết quả thu được là : A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau. D. không xác định. Câu 28: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức : v = k.A2][B2]. Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ? A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng. C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác. Câu 29: Có phương trình phản ứng : 2A + B C

o

MnO2 ,t Câu 23: Cho phản ứng : 2KClO3 (r)  → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là : A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 24: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch : o

MnO2 ,t 2H2O2  → 2H2O + O2 Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là : A. Nồng độ H2O2. B. Áp suất và diện tích bề mặt. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. Câu 25: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ) : (1) Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kết quả thu được là : A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau. D. không xác định được. Câu 26: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau) : Zn + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn + dung dịch CuSO4 2M (2) Kết quả thu được là : A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác định.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

137

Tốc độ phản ứng thuận tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc : A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 30: Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của chất A là 1M, chất B là 3M, hằng số tốc độ phản ứng k = 0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là : A. 0,016. B. 2,304. C. 2,704. D. 2,016. Câu 31: Tốc độ của một phản ứng có dạng : v = k.C A .C B (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần, nồng độ B không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 32: Cho phản ứng : A + xB → ABx. Khi tăng nồng độ các chất lên 2 lần thấy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần. Giá trị của x là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 33: Cho phản ứng : A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) x

y

Khi tăng nồng độ của chất B lên 2 lần, nồng độ A không đổi, vận t ốc phản ứng thuận sẽ tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần. Câu 34: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau : A + B → 2C Tốc độ phản ứng này là v = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất : Trường hợp 1 : Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l Trường hợp 2 : Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần tương ứng là : A. 12 và 8. B. 13 và 7. C. 16 và 4. D. 15 và 5.

138

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 35: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Câu 45: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0. Câu 46: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55oC thì cần thời gian là : A. 64,00 giây. B. 60,00 giây. C. 54,54 giây. D. 34,64 giây.

Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi : A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần. Câu 36: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac :

II. Cân bằng hóa học – Hằng số cân bằng – Nguyên lí chuyển dịch cân bằng :

o

t ,xt  → 2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận : A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 37: Cho hệ cân bằng 2CO + O2 2CO2 trong bình kín, nhiệt độ không đổi. Nếu áp suất hệ tăng 2 lần, tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần. Câu 38: Cho hệ cân bằng 2CO + O2 2CO2 trong bình kín, nhiệt độ không đổi. Nếu giảm thể tích của hệ 3 lần, tốc độ phản ứng nghịch sẽ tăng lên A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần. Câu 39: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Tốc độ phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần ? A. 3. B. 6. C. 9. D. 27. Câu 40: Một phản ứng xảy ra trong bình kín : tia löûa ñieän  → 2NO2 (k) 2NO (k) + O2 (k) ←  Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. Câu 41: Trong phản ứng tổng hợp NH3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần ? A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần. B. Tăng nồng độ khí H2 lên 3 lần. C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần. Câu 42: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 43: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên A. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần. Câu 44: Hệ số nhiệt độ của t ốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 30oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

139

Câu 47: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 48: Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng không thay đổi. Câu 49: Cân bằng hoá học A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau. B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau. D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. Câu 50: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. phản ứng hoá học không xảy ra. D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 51: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này A. sang trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. B. sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. C. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. D. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 52: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ các chất phản ứng.

140

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 53: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC. C. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi. Câu 54: Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (k) 2NO2 (k) là :

Câu 60: Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là : A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5. Câu 61: Cho các phát biểu sau : 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê). 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Các phát biểu đúng là : A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4. Câu 62: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3 (k) + 3O2 (k) 2N2 (k) + 6H2O (h) ∆H < 0

2

A. K =

[ NO2 ] . [ N 2 O4 ]

C. K =

[ NO2 ] 1 [ N 2 O4 ] 2

.

B. K =

[ NO2 ] . [ N2O4 ]

D. Kết quả khác.

Câu 55: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là : A. KC =

[ 2HI ] . [ H 2 ] .[ I 2 ]

B. KC =

[ H 2 ] .[ I 2 ] . 2 [ HI ]

[ HI] . [ H 2 ] .[ I 2 ] 2

C. KC =

D. KC =

[ H 2 ] .[ I 2 ] . 2 [ HI]

Câu 56: Xét cân bằng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

A. K =

C. K =

2

 NH 3  B. K =  . 3  N 2   H 2 

[ NH3 ] . [ N2 ][ H2 ]

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. Câu 63: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0

3

[ N2 ][ H2 ] . [ NH3 ]

D. K =

[ N2 ][ H2 ] 2 [ NH3 ]

.

Câu 57: Xét cân bằng : Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ? A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. Câu 64: Cho các cân bằng: (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là : 2

3

[ Fe] [ CO2 ] . A. K = 3 [ Fe2O3 ][ CO]

.

.

CO  D. K =  2 3 . CO 

(3) CO (k) + Cl2(k) COCl2 (k) (4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

Câu 58: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 59: Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi ấy. 4. Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất. Các phát biểu đúng là : A. 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 4 D. 2, 4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. Tất cả đều đúng.

(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)

3

3

[CO] C. K = 3 [ CO2 ]

3

[ Fe2O3 ][CO] B. K = 2 3 [ Fe] [CO2 ]

141

(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là : A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 65: Cho các phản ứng: (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k)

(4) N2O4 (k) 2NO2 (k)

Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là : A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).

142

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 66: Cho các cân bằng sau : (1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)

Câu 71: Cho các cân bằng hoá học : (1) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

(2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

(4) 2NO2 (k) N2O4 (k)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 72: Cho các cân bằng sau : (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 67: Cho các phản ứng sau : (1) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k) ∆H > 0

(3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 73: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0

(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) ∆H < 0 (3) CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) ∆H < 0 (4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ? A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. tất cả đều sai. Câu 68: Cho các cân bằng sau : (a) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO2 (k) (b) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (c) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) (d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k) (e) Fe (r) + H2O (h) FeO (r) + H2 (k)

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 74: Cho cân bằng hoá học : N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi : A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 75: Cho các cân bằng sau : o

xt, t  → 2SO3 (k) (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ← 

(f) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

o

(g) Cl2 (k) + H2S (k) 2HCl (k) + S (r)

xt, t  → 2NH3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) ← 

(h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)

o

xt, t  → CO (k) + H2O (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) ← 

a. Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. a, f. B. a, g. C. a, c, d, e, f, g. D. a, b, g. b. Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. a, b, e, f, h. B. a, b, c, d, e. C. b, e, h. D. c, d. c. Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ, số cân bằng không bị chuyển dịch là : A. a, b, e, f. B. a, b, c, d, e. C. b, e, g, h. D. d, e, f, g.

o

xt, t  → H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) ←  o

xt, t  → CH3COOC2H5 (l) + H2O (l) (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) ← 

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là : A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu 76: Cho phương trình hoá học : N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) ∆H > 0

Câu 69: Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là : A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận. Câu 70: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là : A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(2) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

(3) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

143

Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 77: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 + O2 2SO3. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là : A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 . 144

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 78: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 79: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc ,đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng : 2NO2 N2O4

Câu 85: Trong phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0

Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là : A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 80: Xét phản ứng : 2NO2 (k) N2O4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy : A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất. B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất. C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất. D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn. Câu 81: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3 CaO + CO2

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp? A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò. C. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò. Câu 82: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H < 0 Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi : A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2. C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp. Câu 83: Phản ứng N2 + 3H2 2NH3 là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). Câu 84: Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

145

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải : A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 86: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4. o

xt, t  → 2NH3. Nồng độ mol ban đầu Câu 87: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ←  của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là : A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. Câu 88: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là : A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm. Câu 89: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm. Câu 90: Cân bằng phản ứng H2 + I2 2HI ∆H < 0 được thiết lập ở toC khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là : A. 1,92.10-2. B. 1,82.10-2. C. 1,92. D. 1,82. Câu 91: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết : 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là : A. 4,42. B. 40,1. C. 71,2. D. 214. Câu 92: Xét phản ứng : H2 + Br2 2HBr

Nồng độ ban đầ u của H2 và Br2 lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lít, khi đạt t ới trạng thái cân bằ ng có 90% lượng brom đã phản ứng. Vậ y hằng số cân b ằng của phản ứng là : A. 42. B. 87. C. 54. D. 99. Câu 93: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. Câu 94: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là : A. 58,51 B. 33,44. C. 29,26. D. 40,96. Câu 95: Cho cân bằng : N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27oC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là : A. 0,040. B. 0,007. C. 0,00678. D. 0,008. 146

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 96: Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là : A. 0,128. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25. Câu 97: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC) ; khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75. Câu 98: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là : A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500. Câu 99: Cho các cân bằng sau: 1 1 (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) H 2 (k) + I 2 (k) HI (k) 2 2 1 1 (3) HI (k) H 2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) 2 2 (5) H 2 (k) + I 2 (r) 2HI (k)

Câu 106: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là : CO + H2O CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là : A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. Câu 107: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925.

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng số A. (5). B. (4). C. (3). D. (2). Câu 100: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng : 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là : A. 1,08.10-4. B. 2,08.10-4. C. 2,04.10-3. D. 1,04.10-4. o Câu 101: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 102: Cho phản ứng hóa học : CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) KC = 4 Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/l và của Cl2 là 0,30 mol/l. Nồng độ cân bằng của COCl2 ở toC là : A. 0,024 (mol/l). B. 0,24 (mol/l). C. 2,400 (mol/l). D. 0,0024 (mol/l). Câu 103: Cho phản ứng hóa học : H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là : A. 76%. B. 46%. C. 24%. D. 14,6%. Câu 104: Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410oC, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410oC thì nồng độ của HI là : A. 2,95. B. 1,51. C. 1,47. D. 0,76. Câu 105: Cho phản ứng : CO + Cl2 COCl2. Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02 ; [Cl2] = 0,01 ; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO ; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là : A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

147

148

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian : 180 phút

Câu 9: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là : A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 11: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 13: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố : 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là : A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na. Câu 14: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là : A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K. Câu 15: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là : A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. N, P, O, F. Câu 16: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là : A. As. B. S. C. N. D. P. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là : A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 18: Các chất mà phân tử không phân cực là : A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 19: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là : A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 20: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là : A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O.

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; F =9; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27, K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56; Zn = 65; Cr = 52; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Câu 2: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là : 1s22s22p63s1 ; 1s22s22p63s2 ; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là : A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z. Câu 3: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là : A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 4: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là : A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố : Na = 11 ; Al = 13 ; P = 15 ; Cl = 17 ; Fe = 26) : A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl. 63 65 Câu 6: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình 65 của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là :

A. 73%. B. 54%. C. 50%. D. 27%. Câu 7: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là : A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne. Câu 8: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là : A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

149

150

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 2

2

6

2

6

1

Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 23: Cho các phản ứng sau : b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → e) CH3CHO + H2 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là : A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, g. Câu 24: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là : A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 25: Cho các phản ứng : Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2 → 3S + 2H2O O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là : A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 26: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là : A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 27: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là : A. 45x – 18y. B. 46x –18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Câu 28: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhường 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

151

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 29*: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A.Tính khử của Cl− mạnh hơn của Br − . B. Tính khử của Br − mạnh hơn của Fe2+. C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 30: Cho dãy các chất và ion : Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl− . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là : A.7. B. 4. C. 5. D. 6. 2− Câu 31: Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S , Cl− . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 32: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là : A. 5,0.10-4 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s). C. 5,0.10-5 mol/(l.s). D. 5,0.10-3 mol/(l.s). Câu 33: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac : o

t  → 2NH3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k) ←  xt

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận : A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 34: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là : A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500. Câu 35: Cho các cân bằng sau : (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 36: Cho các cân bằng sau : 1 1  → 2HI (k)  → HI (k) (2) H 2 (k) + I2 (k) ← (1) H 2 (k) + I2 (k) ←   2 2  → 1 H 2 (k) + 1 I 2 (k)  → H 2 (k) + I2 (k) (3) HI (k) ← (4) 2HI (k) ←   2 2  → 2HI (k) (5) H 2 (k) + I2 (r) ← 

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5). B. (4). C. (3). D. (2).

152

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 37: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Câu 44: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 45: Cho phản ứng : Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là : A. 27. B. 31. C. 23. D. 47. Câu 46: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 47: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng. Câu 48: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. H2S, O2, nước Br2. Câu 49: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. Câu 50: Có các thí nghiệm sau : (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 51: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là : Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH Câu 52: Để nhận biết ba axit đặc, nguội : HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là : A. Al. B. Cu. C. Fe. D. CuO. Câu 53: Cho các dung dịch : HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là : A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 54: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là : A. H2S và Cl2. B. HI và O3. C. NH3 và HCl. D. Cl2 và O2.

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là : A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 38: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0. Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 39: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N2. Câu 40: Cho các cân bằng hoá học : (1) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

(4) 2NO2 (k) N2O4 (k)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là : A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). Câu 41: Cho các cân bằng sau : (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

D. (2), (3), (4).

(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là : A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3) và (4). Câu 42: Cho cân bằng sau trong bình kín : 2NO2 N2O4. (màu nâu đỏ) (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có : A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ∆H < 0, phản ứng toả nhiệt. C. ∆H > 0, phản ứng toả nhiệt. D. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 43: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. chất xúc tác.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

153

154

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 55: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách. A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 56: Cho các phản ứng sau :

Câu 63: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là : A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3. Câu 64: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là : A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. Câu 65: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là : A. 47,2%. B. 58,2%. C. 52,8%. D. 41,8%. Câu 66: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là : A. 103,85 gam. B. 25,95 gam. C. 77,86 gam. D. 38,93 gam. Câu 67: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là : A. 23,97%. B. 35,95%. C. 32,65%. D. 37,86%. Câu 68: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là : A. 0,5M. B. 1M. C. 0,75M. D. 0,25M. Câu 69: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là : A. 15,76%. B. 28,21%. C. 11,79%. D. 24,24%. Câu 70: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 48,8. B. 42,6. C. 45,5. D. 47,1 Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 10,27. B. 9,52. C. 7,25. D. 8,98. Câu 72: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là : A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam. Câu 73: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là : A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Câu 74: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.

o

t 4HCl + MnO2  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 o

t 14HCl + K2Cr2O7  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là : A. 3. B. 1. C. 2. Câu 57: Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : A. 2. B. 3. C. 4. Câu 58: Cho các phản ứng :

(1) O3 + dung dịch KI →

D. 4.

D. 1. o

t (2) F2 + H2O  →

o

t (3) MnO2 + HCl đặc  → (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 59: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là : o

t A. 3O2 + 2H2S  → 2SO2 + 2H2O B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C. O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 60: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là : A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. FeS, BaSO4, KOH. C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Câu 61: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là : A. CaOCl2. B. K2Cr2O7. C. MnO2. D. KMnO4. Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

155

156

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 75: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là : A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80. Câu 76: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là : A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 77: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là : A. Ca. B. Sr. C. Mg. D. Ba. Câu 78: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 75 ml. B. 57 ml. C. 50 ml. D. 90 ml. Câu 79: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là : A. 200 ml. B. 400 ml. C. 600 ml. D. 800 ml. Câu 80: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 15,6. B. 10,5. C. 12,3. D. 11,5. Câu 81: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 2,32. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,52. Câu 82: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 35,50. B. 38,72. C. 49,09. D. 34,36. Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là : A. Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg. Câu 84: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,80. B. 3,08. C. 3,36. D. 4,48. Câu 85: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là : A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.

Câu 86: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là : A. N2O và Al. B. N2O và Fe. C. NO và Mg. D. NO2 và Al. Câu 87: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là : A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO. Câu 88: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 3,36. C. 5,60. D. 4,48.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

157

158

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

ĐÁP ÁN

PHẦN 2 :

1C 11A 21D 31B 41D 51B 61D 71B 81A 91B 101B 111D 121D 131A

2D 12D 22B 32B 42B 52C 62B 72B 82A 92B 102B 112B 122D 132A

3B 13C 23A 33D 43D 53C 63B 73B 83C 93C 103B 113B 123B 133A

4C 14B 24D 34B 44C 54C 64D 74D 84B 94A 104B 114D 124A 134D

5D 15A 25B 35B 45D 55A 65B 75B 85C 95D 105B 115C 125B 135B

6B 16D 26C 36C 46C 56A 66A 76B 86A 96D 106C 116A 126B 136A

7B 17B 27D 37C 47D 57C 67B 77B 87D 97BC 107B 117A 127C 137C

8A 18A 28D 38B 48D 58A 68A 78A 88B 98B 108B 118B 128B 138A

9B 19B 29C 39B 49C 59D 69B 79C 89A 99A 109A 119C 129C 139B

10C 20D 30C 40B 50C 60C 70B 80C 90A 100A 110C 120A 130A 140A

CHUYÊN ĐỀ 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1A 11B 21B 31B 41A 51B 61B 71A 81D 91B

2C 12D 22B 32B 42A 52D 62B 72B 82A 92A

3D 13A 23B 33A 43A 53A 63B 73B 83C

4A 14C 24A 34D 44A 54A 64B 74C 84C

5B 15A 25A 35D 45A 55A 65A 75A 85A

6C 16B 26A 36C 46A 56A 66B 76C 86D

LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ 3 :

NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ 1 :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

7D 17B 27A 37B 47B 57C 67A 77D 87D

8D 18C 28A 38C 48C 58D 68B 78C 88B

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9C 19C 29A 39C 49D 59C 69C 79B 89B

10B 20A 30B 40B 50A 60B 70A 80C 90A

159

1B 11C 21B 31A 41A 51D 61B 71D 81A 91C 101A 111D

2B 12C 22A 32D 42D 52B 62A 72C 82C 92C 102B 112C

3B 13D 23A 33D 43B 53A 63D 73C 83A 93C 103A 113A

4A 14A 24C 34A 44A 54C 64D 74D 84B 94D 104C 114D

160

2D 12B 22D 32B 42B 52C 62B 72D 82C 92A 102B 112C

3B 13D 23C 33C 43D 53B 63B 73C 83B 93B 103A 113A

6A 16A 26C 36B 46B 56A 66B 76A 86C 96C 106A

7B 17B 27C 37A 47C 57B 67BA 77D 87A 97D 107B

8D 18D 28A 38A 48B 58C 68BA 78C 88B 98C 108C

9B 19A 29B 39C 49B 59C 69A 79D 89A 99D 109A

10B 20D 30B 40C 50A 60B 70B 80B 90C 100B 110DAB

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ 4 : 1A 11A 21D 31C 41C 51D 61C 71A 81D 91D 101A 111C

5C 15A 25B 35B 45D 55B 65D 75B 85D 95C 105B

4B 14D 24A 34B 44C 54B 64A 74A 84A 94C 104B 114A

5B 15D 25B 35B 45A 55C 65C 75A 85A 95A 105A 115B

6D 16C 26C 36D 46B 56D 66D 76A 86C 96C 106A 116CA

7C 17C 27D 37C 47B 57D 67C 77C 87D 97C 107B 117D

8C 18C 28B 38DD 48B 58C 68C 78A 88B 98D 108C 118A

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9B 19B 29D 39D 49B 59A 69B 79B 89D 99A 109B 119C

10C 20B 30B 40C 50A 60B 70B 80C 90C 100B 110A 120D


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NHÓM HALOGEN

CHUYÊN ĐỀ 5 : 1D 11C 21B 31D 41D 51A 61B 71C 81A 91C 101B 111A 121A 131B

2C 12A 22C 32C 42C 52D 62D 72A 82D 92B 102B 112B 122A 132A

3C 13B 23C 33B 43A 53D 63D 73A 83A 93C 103A 113C 123D 133A

4C 14B 24D 34D 44A 54C 64D 74D 84D 94D 104D 114A 124B 134B

2B 12C 22C 32B 42B 52B 62A 72D 82B 92C 102A 112B

3C 13C 23C 33B 43DA 53C 63C 73D 83B 93B 103C 113A

6D 16C 26A 36C 46C 56B 66A 76C 86B 96A 106C 116B 126A

CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC

7A 17C 27C 37C 47D 57A 67A 77B 87C 97A 107A 117A 127B

8A 18B 28D 38A 48B 58A 68D 78D 88A 98A 108C 118A 128B

7B 17D 27B 37C 47A 57D 67A 77D 87B 97B 107C

8B 18A 28A 38C 48A 58B 68A 78A 88C 98B 108B

9C 19C 29C 39D 49D 59D 69B 79C 89C 99B 109B 119A 129B

10C 20D 30C 40B 50C 60C 70D 80C 90A 100B 110A 120B 130A

1C 11B 21C 31A 41B 51C 61A 71C 81B 91C 101B

2C 12C 22D 32B 42D 52A 62D 72C 82B 92C 102B

3B 13A 23B 33B 43D 53A 63D 73B 83B 93A 103A

4D 14B 24B 34C 44C 54A 64D 74D 84A 94C 104B

5B 15A 25A 35A 45D 55C 65A 75C 85D 95C 105C

6C 16B 26B 36A 46D 56B 66D 76A 86A 96A 106D

7B 17B 27B 37D 47A 57D 67C 77B 87D 97B 107DB

8D 18B 28B 38C 48B 58C 68ADC 78B 88B 98A

NHÓM OXI

CHUYÊN ĐỀ 6 : 1A 11C 21B 31A 41D 51C 61D 71A 81C 91B 101A 111C

5D 15B 25D 35C 45D 55D 65C 75D 85B 95C 105B 115C 125D 135D

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

4D 14B 24C 34BC 44B 54B 64C 74B 84B 94D 104A

5C 15B 25D 35B 45C 55C 65B 75A 85D 95A 105A

6D 16B 26A 36B 46C 56B 66B 76A 86A 96D 106D

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9B 19D 29B 39A 49C 59B 69A 79A 89A 99B 109B

10C 20C 30C 40C 50D 60B 70B 80C 90B 100C 110CC

161

162

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9B 19A 29C 39D 49A 59A 69B 79A 89B 99C

10A 20D 30C 40D 50A 60C 70B 80B 90C 100B


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

MỤC LỤC

Cái bình cuộc sống Khi bạn cảm thấy cuộc sống của mình đang ngoài tầm kiểm soát, khi một ngày dài 24h dường như không đủ để bạn làm việc, hãy nhớ đến câu chuyện về cái bình rỗng và hai tách cà phê…

Trang Lời giới thiệu

3

Phần 1: Giới thiệu 3 chuyên đề hóa đại cương và vô cơ 11

9

Chuyên đề 1 : Sự điện li

9

Chuyên đề 2 : Nhóm nitơ

69

Chuyên đề 3 : Nhóm cacbon

145

Phần 2 : Đáp án

Giờ triết học, vị giáo sư già ngồi yên ở bàn với một số đồ lỉnh kỉnh trước mặt. Khi giờ học bắt đầu, giáo sư không nói lời nào mà đặt một cái bình lớn lên trên mặt bàn và đổ đầy vào đó những quả bóng bàn. Sau đó ông hỏi tất cả sinh viên trong lớp và mọi người đều đồng ý rằng cái bình đã đầy. Tiếp đó, ông giáo sư lấy ra một hộp đầy sỏi nhỏ và đổ chúng vào bình. Ông lắc nhẹ cái bình, sỏi rơi đầy các kẽ hở giữa những quả bóng bàn. Một lần nữa ông hỏi các sinh viên của mình và tất cả đều đống ý là cái bình đã đầy. Tiếp tục công việc, vị giáo sư lấy tiếp một cái hộp đựng đầy cát và trút tất cả số cát vào bình. Tất nhiên là cát nhanh chóng lấp đầy những kẽ hở còn lại. Thêm một lần nữa giáo sư hỏi cả lớp chiếc bình đã đầy chưa. Lần này, rất quả quyết, đám sinh viên trong lớp khẳng định cái bình không thể chứa thêm một thứ gì nữa. Mỉm cười, vị giáo sư ra ngoài lấy hai tách cà phê rồi trút cả vào trong bình. Ðám cát có sẵn nhanh chóng hút hết, và cà phê đã lấp đầy khoảng trống dù rất bé nhỏ giữa những hạt cát. “Nào các trò”, ông giáo sư ngồi xuống ghế và bắt đầu. “Tôi muốn các trò hãy coi cái bình này như cuộc sống của các trò. Những trái bóng bàn kia là những thứ quan trọng nhất trong cuộc sống của các trò: Gia đình, con cái, sức khoẻ, những người bạn và những niềm đam mê. Nếu những thứ đó còn, cuộc sống của các trò vẫn coi như hoàn hảo. Những viên sỏi kia tượng trưng cho những thứ khác trong cuộc sống như công việc, nhà cửa hay xe hơi.

185

Cát là đại diện cho những điều vặt vãnh khác. Nếu các trò bỏ cát vào bình đầu tiên, sẽ không còn chỗ trống cho sỏi hay bóng bàn. Cuộc sống cũng thế. Nếu bỏ quá nhiều thời gian, sức lực cho những thứ vặt vãnh, các trò sẽ không còn thời gian cho điều gì quan trọng hơn.

SỐNG

Những thứ cần quan tâm có thể là những thứ quyết định hạnh phúc của các trò. Ðó có thể là chơi với bọn trẻ, có thể là bỏ thời gian để đến khám bác sĩ định kì, có thể là dành thời gian ăn tối cùng gia đình, cũng có khi chỉ là công việc dọn dẹp nhà cửa và tống khứ đi một số thứ không cần thiết.

Sống không giận, không hờn, không oán trách Sống mỉm cười với thử thách chông gai Sống vươn lên theo kịp ánh ban mai Sống chan hoà với những người chung sống Sống là động nhưng lòng luôn bất động Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương Sống yên vui danh lợi mãi coi thường Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến.

Hãy quan tâm đến những trái bóng bàn đầu tiên, những thứ thật sự quan trọng. Hãy biết ưu tiên cái gì đầu tiên. Những thứ còn lại chỉ là cát thôi. Có một cánh tay đưa lên và một câu hỏi cho giáo sư: “Vậy cà phê đại diện cho cái gì thưa giáo sư?”. Ông giáo sư mỉm cười: “Tôi rất vui khi trò hỏi câu đó. Cà phê có nghĩa là dù trò có bận rộn với cuộc sống của mình đến đâu thì vẫn luôn có thời gian để đi uống một tách cà phê với bạn bè”.

(Sưu tầm) (Sưu tầm)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

1

2

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 1:

GIỚI THIỆU 3 CHUYÊN ĐỀ HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ 11

CHUYÊN ĐỀ 1 :

BÀI 2 :

I. Axit và bazơ theo A-rê-ni-ut 1. Định nghĩa theo A-rê-ni-ut - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Ví dụ : HCl → H+ + Cl– CH3COOH H+ + CH3COO–

SỰ ĐIỆN LI

A. LÝ THUYẾT 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước - Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. - Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. 2. Phân loại các chất điện li a. Chất điện li mạnh: (α = 1) Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Ví dụ : Na2SO4 → 2Na+ + SO42KOH → K+ + OHHNO3 → H+ + NO3– b. Chất điện li yếu: (0 < α <1) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Ví dụ : CH3COOH CH3COO- + H+

- Axit nhiều nấc H3PO4 H+ + H2PO4– H2PO4– H+ + HPO42– HPO42– H+ + PO43– Phân tử H3PO4 phân ly 3 nấc ra ion H+ nó là axit 3 nấc. - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OHVí dụ : Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- Tính chất của axit : Là tính chất của cation H+ trong dung dịch. - Tính chất của bazơ : Là tính chất của anion OH– trong dung dịch. 2. Hiđroxit lưỡng tính : Là hiroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. - Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp : Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2. - Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu. Ví dụ : Zn(OH)2 có 2 kiểu phân li tùy điều kiện. + Phân li kiểu bazơ : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH+ Phân li kiểu axit : Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+

HClO H+ + ClO– - Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. n C Độ điện li (α) : α = = no Co Với : n là số phân tử phân li ra ion, no là số phân tử hòa tan. C là nồng độ mol chất tan phân li thành ion, Co là nồng độ mol chất hòa tan. ● Chú ý : - Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng. - Cân bằng điện li là cân bằng động và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

A. LÝ THUYẾT

SỰ ĐIỆN LI BÀI 1 :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3

Có thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2. 3. Muối : Là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. - Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ : KHSO4, NaHCO3, NaH2PO4… - Muối trung hòa : Là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ : NaCl, (NH4)2SO4… ● Chú ý : Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+. Ví dụ : NaHSO4 → Na+ + HSO4HSO4- → H+ + SO42-

4

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. Khái niệm về axit và bazơ theo Bron-stêt 1. Định nghĩa theo Bronstet : - Axit là chất nhường proton. Ví dụ : CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COOHằng số phân li axit :

BÀI 3 :

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

A. LÝ THUYẾT

CH3COO−   H +    Ka =   CH3 COOH 

1. Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu : H2O H+ + OH(1)

Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. - Bazơ là chất nhận proton. Ví dụ : NH3 + H2O NH4+ + OH – Hằng số phân li bazơ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tích số ion của nước : K H2O = [H+][OH-] =10-14 M (đo ở 25oC)

OH −   NH 4 +    Ka =   NH 3 

Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. Kb càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.

Giúp người giúp ta Một người nông dân ở Nebraska rất giỏi trong lĩnh vực trồng ngô. Hàng năm ông đều đem sản phẩm của mình ra hội chợ, và lần nào cũng đoạt giải cao. Năm nọ, có một phóng viên đến phỏng vấn ông về cách thức trồng trọt. Phóng viên ấy thấy rằng ông đã chia sẻ hạt giống ngô cho người hàng xóm.

2. Ý nghĩa tích số ion của nước : a. Môi trường axit : [H+] > [OH–] hay [H+] > 1,0.10–7M. b. Môi trường kiềm : [H+] < [OH–] hay [H+] < 1,0.10–7M. c. Môi trường trung tính : [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M. 3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu Nếu [H+] = 1,0.10–a M thì pH = a. Về mặt toán học pH = -lg [H+] Ví dụ : [H+] = 10-3M ⇒ pH = 3 : Môi trường axit. pH + pOH = 14 ● Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. - Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch.

Lấy làm lạ, người phóng viên hỏi: “Tại sao ông lại chia sẻ hạt giống tốt cho hàng xóm trong khi ông ta cũng đem sản phẩm của mình ra cạnh tranh với sản phẩm của ông mỗi năm tại hội chợ?”.

[H+]

pH

Môi trường

-7

=7

Trung tính

-7

> 1,0.10 M

<7

Axit

< 1,0.10-7M

>7

Bazơ

Người ông dân điềm tĩnh trả lời: “Gió đem phấn hoa rải từ cánh đồng này đến cánh đồng khác. Nếu láng giềng trồng giống ngô không tốt, sự giao phấn sẽ làm chất lượng ngô của tôi xuống cấp. Tôi muốn có chất lượng ngô tốt thì phải giúp cho hàng xóm trồng được giống ngô tốt”.

= 1,0.10 M

Người nông dân hiểu biết sâu sắc về sự tương quan với nhau trong cuộc đời. Cánh đồng ngô của ông sẽ không thể phát triển trừ khi cánh đồng ngô của người hàng xóm cũng phát triển.

- Chất chỉ thị màu thường dùng là quỳ tím và phenolphtalein.

Thử xét đến các lĩnh vực khác. Người muốn sống yên bình nên giúp đỡ những người xung quanh có cuộc sống yên bình, thế mới mong có một không gian yên bình.

đỏ pH ≤ 6

Người muốn sống hạnh phúc cũng nên giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là người thân yêu có cuộc sống hạnh phúc, vì chúng ta hạnh phúc trong cả sự hạnh phúc của người khác.

Quỳ tím

Không nên sống ích kỉ, chỉ biết có mình. Giúp đỡ người khác cũng chính là làm tốt cho bản thân.

Phenolphtalein

tím 6 < pH <8

không màu pH < 8,3

xanh pH ≥ 8 hồng pH ≥ 8,3

(Sưu tầm)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

5

6

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 4 :

Với những muối của axit mạnh và bazơ yếu như NH4Cl (amoni clorua), ZnCl2, Al2(SO4)3... thì dung dịch của chúng lại có pH < 7 (môi trường axit). Cho giấy quỳ tìm vào dung dịch NH4Cl, giấy quỳ đổi thành màu hồng. Giải thích như sau : trong dung dịch, NH4Cl phân li thành các ion NH4+ và Cl¯. Cation NH4+ có vai trò như một axit, nó cho proton theo phương trình phản ứng : NH4+ + HOH NH3 + H3O+

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

A. LÝ THUYẾT I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Điều kiện - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu. 2. Ví dụ minh họa a. Trường hợp tạo kết tủa : AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Cl– + Ag+ → AgCl (phương trình ion) b. Trường hợp tạo chất khí : 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O 2H+ + CO32– → CO2 + H2O (phương trình ion) c. Trường hợp tạo chất điện li yếu : + Phản ứng tạo thành nước : HCl + NaOH → NaCl + H2O H+ + OH– → H2O (phương trình ion) + Phản ứng tạo thành axit yếu : HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl H+ + CH3COO- → CH3COOH ● Lưu ý: Trường hợp không xảy ra phản ứng trao đổi ion. Ví dụ : NaCl + KOH → NaOH + KCl Na+ + Cl- + K+ + OH- → Na+ + OH- + K+ + ClĐây chỉ là sự trộn lẫn các ion với nhau. II. Phản ứng thủy phân của muối Có thể nghĩ rằng các dung dịch muối trung hòa đều là những môi trường trung tính (pH = 7). Điều này chỉ đúng với những muối tạo nên bởi axit mạnh và bazơ mạnh, ví dụ : NaCl, BaCl2, K2SO4... Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NaCl, giấy quỳ tím không đổi màu. Các muối như Na2CO3, K2S, CH3COONa... là muối của axit yếu và bazơ mạnh. Dung dịch các muối này có pH > 7 (là môi trường bazơ). Cho giấy quỳ tím vào dung dịch CH3COONa, giấy quỳ tím đổi thành màu xanh. Hiện tượng này được giải thích như sau : Trong dung dịch, CH3COONa phân li thành các ion Na+ và CH3COO¯. Anion CH3COO¯ có vai trò như một bazơ, nó nhận proton của nước theo phương trình phản ứng : CH3COO- + HOH CH3COOH + OHNhư vậy trong dung dịch CH3COONa nồng độ ion OH¯ lớn hơn 10-7, do vậy pH > 7.

Như vậy trong dung dịch NH4Cl nồng độ ion H3O+ lớn hơn 10-7 (hoặc H+) do vậy dung dịch có pH < 7. ● Kết luận : Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước gọi là phản ứng thủy phân muối.

Bút chì và cục tẩy Bút chì: Con xin lỗi ! Cục tẩy: Vì cái gì thế, con yêu ? Con có làm gì có lỗi đâu ! Bút chì: Con xin lỗi vì mẹ phải chịu đau đớn vì con. Bất cứ khi nào, con phạm phải sai lầm, mẹ lại luôn ở đó sửa sai giúp con. Nhưng khi mẹ làm điều đó, mẹ lại làm hại chính mình. Cứ mỗi lần như thế, mẹ lại ngày càng bé hơn. Cục tẩy: Điều đó đúng ! Nhưng bé ơi, mẹ chẳng phiền đâu. Con nhìn xem, mẹ được tạo ra vốn để làm việc này mà. Mẹ được tạo ra để giúp con bất cứ khi nào con phạm phải sai lầm. Mặc dù mẹ biết ngày nào đó mẹ sẽ mất đi và con sẽ thay thế mẹ bằng người khác nhưng mẹ vẫn rất vui với những gì mẹ đã làm. Vậy nên, đừng lo lắng nữa nhé ! Mẹ ghét nhìn thấy con buồn lắm ! Tôi đã tìm thấy mẫu đối thoại nhiều xúc cảm này giữa cây Bút chì và Cục tẩy. Cha mẹ cũng giống như Cục tẩy này vậy và ngược lại con cái là những cây Bút chì. Họ luôn có mặt vì bọn trẻ và sửa chữa những sai lầm của chúng. Thỉnh thoảng vì điều đó, họ phải chịu đau đớn, họ trở nên "bé" đi (già đi và thậm chí chết đi). Và dù cho bọn trẻ rồi sẽ tìm thấy một ai đó khác thay thế (vợ – chồng) cha mẹ vẫn rất hạnh phúc vì những gì họ đã làm cho con cái mình, hiển nhiên rất ghét phải nhìn thấy những báu vật quý giá của họ lo lắng hay phiền muộn. Suốt cuộc đời mình, tôi đã luôn là cây bút chì. Và điều đó làm tôi đau đớn khi nhìn thấy những cục tẩy – ba mẹ mình – lại bé đi mỗi ngày. Vì tôi biết sẽ một ngày nào đó, còn lại với tôi chỉ là những vụn tẩy và những kỷ niệm tôi có với họ. Ước gì Bút Chì biết viết cho đúng… để Cục Tẩy được kéo dài cuộc sống ! (Sưu tầm)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

7

8

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI

Dạng 1 : Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan hoặc pha nước vào dung dịch chứa 1 chất tan Phương pháp giải

I. Pha trộn dung dịch có cùng chất tan. Cô cạn, pha loãng dung dịch 1. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan : - Dung dịch 1 : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1. - Dung dịch 2 : có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2. - Dung dịch thu được : có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là : a. Đối với nồng độ % về khối lượng : m1 C1 C2 – C  m1 C 2 − C ⇒ = (1) C m 2 C1 − C m2 C2 C1 – C  Trong đó C1, C2, C là nồng độ % b. Đối với nồng độ mol/lít : V1 C1 C2 – C  V1 C2 − C ⇒ = (2) C V2 C1 − C V2 C2 C1 – C  Trong đó C1, C2, C là nồng độ mol/lít c. Đối với khối lượng riêng : V1 d1 d2– d  V1 d 2 − d d ⇒ = (3) V2 d1 − d V2 d2 d1 – d  ● Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý: - Chất rắn khan coi như dung dịch có C = 100% - Chất khí tan trong nước nhưng không phản ứng với nước (HCl, HBr, NH3…) coi như dung dịch có C = 100% - Dung môi coi như dung dịch có C = 0% - Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml. 2. Cô cạn, pha loãng dung dịch - Dung dịch 1 : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol). - Sau khi cô cạn hay pha loãng dung dịch bằng nước, dung dịch thu được có khối lượng m2 = m1 ± m H 2O ; thể tích V2 = V1 ± VH 2 O nồng độ C (C1 > C2 hay C1 < C2). ⇒

● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác nhau thì ta dùng công thức : m1 | C 2 − C | = (1) m 2 | C1 − C |

Trong đó C1, C2, C là nồng độ % ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác nhau thì ta dùng công thức : V1 | C 2 − C | = (2) V2 | C1 − C |

Trong đó C1, C2, C là nồng độ mol/lít ● Nếu pha trộn hai dung dịch có khối lượng riêng khác nhau thì ta dùng công thức :

V1 | d 2 − d | = (3) V2 | d1 − d |

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Từ 20 gam dung dịch HCl 40% và nước cất pha chế dung dịch HCl 16%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là : A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 30. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1= 20 40 16 m2 0 Đáp án D.

40 – 16

20 16 = ⇒ m 2 = 30 m 2 24

Ví dụ 2: Lấy m1 gam dung dịch HNO3 45% pha với m2 gam dung dịch HNO3 15%, thu được dung dịch HNO3 25%. Tỉ lệ m1/m2 là : A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 45 m1 25 m2 15 Đáp án A.

m1 C2 = m 2 C1

25 – 15

45 – 25

m1 10 1 = = m 2 20 2

Hướng dẫn giải

b. Đối với nồng độ mol/lít : nct = V1C1 = V2C2

16 – 0

Ví dụ 3: Để thu được 500 gam dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt là : A. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250.

a. Đối với nồng độ % về khối lượng : mct = m1C1 = m2C2

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

V1 C2 = V2 C1

Tất cả vì học sinh thân yêu !

9

10

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

m1

35

25 – 15 25

m2

15

35 – 25

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Chú ý : Cũng có thể áp dụng công thức pha loãng dung dịch : V1 C2 VC 500.0,9 = ⇔ V1 = 2 2 = = 150 ml. V2 C1 C1 3

m1 10 1 = = m 2 10 1

Ví dụ 7: Trộn 800 ml dung dịch H2SO4 aM với 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. a nhận giá trị là: A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,25M.

Mặt khác m1 + m2 = 500 nên suy ra m1 = m2 = 250. Đáp án D.

Ví dụ 4: Hoà tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là : A. 18%. B. 16%. C. 17,5%. D. 21,3%. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1= 200 10 20 – C 200 20 − C ⇒ = ⇒ C = 17, 5 C 600 C − 10 20 C – 10 m2 = 600 Đáp án C. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp thông thường sẽ nhanh hơn !

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : a 1,5 – 0,5 =1 V1 = 800 800 1 0,5 ⇒ = ⇒ a = 0, 25 200 0,5 −a V2 = 200 1,5 0,5 – a Đáp án D. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp đại số thông thường sẽ nhanh hơn ! C=

Ví dụ 8: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 2,4M.

200.10% + 600.20% C% = .100% = 17,5% . 200 + 600

Ví dụ 5: Từ 300 ml dung dịch HCl 2M và nước cất, pha chế dung dịch HCl 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là : A. 150. B. 500. C. 250. D. 350.

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : Vdd HCl 2 0,75 V (H2O) 0 Đáp án B.

V1= 200

1

2–C

C

0,75 – 0 = 0,75

⇒ 2 – 0,75 = 1,25

200 2 − C = ⇒ C = 1, 6M 300 C − 1

V2 = 300 2 C–1 Đáp án C. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp đại số thông thường sẽ nhanh hơn !

300 0, 75 = ⇒ V = 500 V 1, 25

Ví dụ 6: Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với nước cất. Giá trị của V là : A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Hướng dẫn giải Gọi thể tích của dung dịch NaCl (C1 = 3M) và thể tích của H2O (C2 = 0M) lần lượt là V1 và V2 . Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 3 V1 0,9 V2 0 0,9 ⇒ V1 = .500 = 150 ml. 2,1 + 0,9

(0,2 + 0,8).0,5 − 0,2.1,5 = 0,25M . 0,8

C=

0,2.1 + 0,3.2 = 1,6M . 0,5

Ví dụ 9: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 gam/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml ? Biết khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml. A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

0,9 – 0 = 0,9

3 – 0,9= 2,1

VH O

V1 0,9 = V2 2,1

1,84 – 1,28 = 0,56

1

2

1,28

VH SO 2

4

1,28 – 1= 0,28

1,84

Mặt khác : VH2O + VH 2SO4 = 9

Đáp án A.

VH2 O = 6 lít và VH2SO4 = 3 lít.

Đáp án B. Tất cả vì học sinh thân yêu !

11

12

Tất cả vì học sinh thân yêu !

VH2 O VH2SO4

=

0, 56 2 = 0, 28 1


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 10: Trộn một dung dịch có khối lượng riêng 1,4 g/ml với nước nguyên chất (d = 1 g/ml) theo tỉ lệ thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng riêng là : A. 1,1 g/ml. B. 1,0 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,5 g/ml.

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 54,68 25 m2 10,16 Đáp án A.

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : V1 1 1,2 – d V 1, 4 − d ⇒ 1 = = 1 ⇒ d = 1, 2 d V2 d −1 V2 1,2 d–1 Đáp án C. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp đại số thông thường sẽ nhanh hơn ! Gọi thể tích của các dung dịch ban đầu là V, ta có : m dd X = 1, 4.V + 1.V = 2, 4V ⇒ d dd X

CuSO 4 .5H 2O ⇒ Ta coi CuSO4.5H2O như là dung dịch CuSO4 có: C% = 160

2, 4V = = 1,2 gam / ml . 2V

● Trường hợp hòa tan khí (HCl, HBr, NH3…) hoặc oxit vào dung dịch thì ta viết phương trình phản ứng của khí hoặc oxit với nước (nếu có) trong dung dịch đó, sau đó tính khối lượng của chất tan thu được. Coi khí hoặc oxit đó là một dung dịch chất tan có nồng độ phần trăm là :

Gọi m1 là khối lượng của CuSO4.5H2O (C1 = 64%) và m2 là khối lượng của dung dịch CuSO4 8% (C2 = 8%) Theo sơ đồ đường chéo : m1 64 16 − 8 m1 16 − 8 1 ⇒ = = 16 m 2 64 − 16 6 m2 8 64 − 16 Mặt khác : m1 + m2 = 280 gam. 280 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O là : m1 = .1 = 40 gam ⇒ m2 = 280 − 40 = 240 gam. 1+ 6 Đáp án D.

Ví dụ 3: Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là : A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : SO3 + H2O → H2SO4 gam: 800 → 98

.100% (C% ≥ 100%), sau đó áp dụng công thức : 3)

m1 | C 2 − C | = (1) m 2 | C1 − C |

gam: 200

► Các ví dụ minh họa ◄

Hướng dẫn giải ⇒ Coi FeSO4.7H2O là dung dịch FeSO4 có nồng độ phần trăm là :

152 .100% = 54, 68% 278

200.98 = 245 80

245 .100% = 122,5% 200 Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 122,5 78,4 – 49 m1 m1 29, 4 ⇒ = 78,4 m 2 44,1 m2 49 122,5 – 78,4 44,1 ⇒ m2 = .200 = 300 gam. 29, 4

278

C% =

Coi SO3 là dung dịch H2SO4 có nồng độ phần trăm là : C% =

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m1 gam FeSO4.7H2O vào m2 gam dung dịch FeSO4 10,16% để thu được dung dịch FeSO4 25%. Tỉ lệ m1/m2 là : A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1. FeSO4 .7H 2O 152

Đáp án D. Tất cả vì học sinh thân yêu !

160.100 = 64%. 250

250

m1 | C 2 − C | = (1) m 2 | C1 − C |

m oxit ( hoaëc khí HCl, NH

54,68 – 25

m1 25 − 10,16 1 = = m 2 54, 68 − 25 2

Hướng dẫn giải

● Trường hợp hòa tan tinh thể muối vào dung dịch thì ta coi tinh thể đó là một dung dịch có m nồng độ phần trăm là : C% = chaát tan .100% , sau đó áp dụng công thức : m tinh theå

C% =

Ví dụ 2: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam. C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.

Dạng 2 : Hòa tan một khí (HCl, HBr, NH3…), một oxit (SO3, P2O5, Na2O…), một oleum H2SO4.nSO3 hoặc một tinh thể (CuSO4.5H2O, FeSO4.7H2O, NaCl…) vào nước hoặc dung dịch chứa một chất tan để được một dung dịch mới chứa một chất tan duy nhất Phương pháp giải

m chaát tan

25 – 10,16

13

14

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1= 18,25 100 20 m2 16

Ví dụ 4: Hoà tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 48% ta được dung dịch H3PO4 60%. Giá trị của m là : A. 550 gam. B. 460 gam. C. 300 gam. D. 650 gam. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → gam: 142 → gam: 100 → 100.196 ⇒x= = 138 gam 142

20 – 16

18, 25 20 − 16 1 = = m2 100 − 20 20

100 – 20

⇒ m 2 = 20.18,25 = 365 gam

2H3PO4 196 x

Đáp án C. Ví dụ 7: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. Hướng dẫn giải

138 .100% = 138% . Coi P2O5 là dung dịch H3PO4 có nồng độ phần trăm là : C% = 100 Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của P2O5 và dung dịch H3PO4 48% Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 138 60 – 48 m1 60 − 48 2 ⇒ = = 60 m 2 138 − 60 13 m2 48 138 – 60 13 ⇒ m dd H3PO4 48% = m 2 = .100 = 650 gam. 2 Đáp án D.

Đặt m khí HCl = m1 và mdd HCl 10% =m2 Coi khí HCl là dung dịch HCl 100% Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 100 16,57 m2 =185,4 10

100 – 16,57

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng: H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4 mol: 338 → 392

Đáp án B. ● Nhận xét chung đối với dạng 1 và dạng 2: Trong các bài tập : Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan; hòa tan oxit axit, oxit bazơ, oleum H2SO4.nSO3, khí HCl, NH3… vào nước hoặc dung dịch chứa một chất tan để được một dung dịch mới chứa chất tan duy nhất, nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng, thể tích, tỉ lệ khối lượng, tỉ lệ thể tích của các chất thì ta sử dụng các sơ đồ đường chéo để tính nhanh kết quả. Nhưng nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng thì ta sử dụng cách tính toán đại số thông thường sẽ nhanh hơn nhiều so với dùng sơ đồ đường chéo (xem nhận xét ở các ví dụ : 4 ; 7 ; 8 ; 11)

Dạng 3 : Tính nồng độ mol ; nồng độ % ; thể tích của nước cần pha thêm hay cô cạn bớt ; thể tích của dung dịch chất tan trước hay sau khi pha loãng, cô cạn dung dịch Phương pháp giải

392 .100% = 115,98% 338

Gọi khối lượng của oleum là m1 và khối lượng của nước là m2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 115,98 10 – 0 m1 10 − 0 10 ⇒ = = 10 m 2 115,98 − 10 105,98 0 115,98 – 10 m2 10 ⇒ m1 = 200. = 18,87 gam. 105,98

Khi pha loãng hay cô cạn dung dịch thì lượng chất tan không đổi nên : - Đối với nồng độ % về khối lượng ta có :

mct = m1C1 = m2C2 ⇒

m1 C2 = m 2 C1

- Đối với nồng độ mol/lít ta có :

Ví dụ 6: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.

nct = V1C1 = V2C2 ⇒

V1 C2 = V2 C1

► Các ví dụ minh họa ◄

Hướng dẫn giải

11,2 Theo giả thiết ta có : n HCl = = 0,5 mol ⇒ m HCl = 0,5.36,5 = 18,25 gam 22,4 Coi khí HCl là dung dịch HCl 100%. Tất cả vì học sinh thân yêu !

m1 16, 57 − 10 6,57 = = 185, 4 100 − 16, 57 83, 43

⇒ m1 = 14,6 gam ⇒ n HCl = 0,4 mol ⇒ VHCl = 0,4.22,4 = 8,96 lít .

Ví dụ 5: Cần lấy bao nhiêu gam oleum H2SO4.3SO3 hòa tan vào 200 gam H2O để thu được một dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% ?

Coi oleum H2SO4.3SO3 là dung dịch H2SO4 có nồng độ % là : C% =

16,57 – 16

15

16

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 1: Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là : A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có : m1 C2 m C 500.1, 2.20% = ⇔ C2 = 1 1 = = 40% . m 2 C1 m2 300

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

V1 C2 V C 1.10−1 = ⇔ V2 = 1 1 = = 100 lít ⇒ VH2O = V2 − V1 = 100 − 1 = 99 lít. V2 C1 C2 10−3 Đáp án B.

II. Tính toán cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu 1. Cân bằng trong dung dịch axit yếu : Giả sử có một dung dịch axit yếu HA (HF, CH3COOH…), có nồng độ ban đầu là Co, độ điện li là α, hằng số phân li là K a .

Đáp án B.

Phương trình điện li : HA + H2O A- + H3O+

Ví dụ 2: Để pha được 500 ml (V2 = 500) dung dịch KCl 0,9M cần lấy V ml (V1) dung dịch KCl 3M pha với nước cất. Giá trị của V là : A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có : V1 C2 VC 500.0,9 = ⇔ V1 = 2 2 = = 150 ml. V2 C1 C1 3

Hay :

bđ: p.li cb:

Đáp án A. Ví dụ 3: Số lít H2O cần thêm vào 1 lít dung dịch HCl 2M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,8M là : A. 1,5 lít. B. 2 lít. C. 2,5 lít. D. 3 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có : V1 C2 V C 1.2 = ⇔ V2 = 1 1 = = 2,5 lít. V2 C1 C2 0,8

H+

Co αCo → αCo → Co – αCo αCo Tại thời điểm cân bằng ta có :

αCo αCo

A-

H +   A−  Ka =      HA 

 H+  A −  (α Co )2 α 2 Co Ka =     = = (1) Co − α Co 1 − α  HA  Các công thức tính toán gần đúng được rút ra từ công thức (1) :

+ Vì HA là dung dịch chất điện li yếu nên α ≪ 1 ⇒ 1 − α ≈ 1 ⇒ K a = α 2 Co Từ công thức (2) ta có thể suy ra công thức tính độ điện li α : α =

Mà V2 =V1 + VH 2O ⇒ VH 2O = 2,5 – 1 = 1,5 lít. Đáp án A.

(2)

Ka Co

2. Cân bằng trong dung dịch bazơ yếu

Ví dụ 4: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.

Xét dung dịch NH3 có nồng độ ban đầu là Co, độ điện li là α, hằng số phân li là K b . Phương trình điện li :

Hướng dẫn giải Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có :

NH3

−3

V1 C2 V C V 10 = ⇔ V2 = 1 1 = 1 −4 = 10V1 . V2 C1 C2 10

bđ:

Vậy phải pha loãng dung dịch HCl (pH = 3) 10 lần để được dung dịch HCl có pH = 4. Đáp án D. Ví dụ 5: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11 ? A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.

p.li cb:

+

H2O OH-

+

 NH 4 +  OH −    NH4+ K b =   NH3 

Co

αCo → αCo → Co – αCo αCo Tại thời điểm cân bằng ta có :

αCo αCo

2 2  NH 4 +   OH −    = (α C o ) = α Co Kb =  Co − α Co 1 − α  NH3 

Hướng dẫn giải Dung dịch NaOH có pH = 13 ⇒ pOH = 1 ⇒ C1 = [OH-] = 10-1 Dung dịch NaOH sau khi pha loãng có pH = 11 ⇒ pOH = 3 ⇒ C2 = [OH-] = 10-3 Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có : Tất cả vì học sinh thân yêu !

+

HA

(1)

Các công thức tính toán gần đúng được rút ra từ công thức (1) : + Vì NH3 là dung dịch chất điện li yếu nên α ≪ 1 ⇒ 1 − α ≈ 1 ⇒ K b = α 2 C o

17

18

Tất cả vì học sinh thân yêu !

(2)


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Từ công thức (2) ta có thể suy ra công thức tính độ điện li α : α =

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α của CH3COOH ở nồng độ đó là (biết số Avogađro=6,02.1023) : A. 4,15%. B. 3,98%. C. 1%. D. 1,34%.

Kb Co

Dạng 1 : Tính toán cân bằng trong dung dịch chứa một chất điện li yếu Phương pháp giải

Hướng dẫn giải Phương trình điện li :

Cách 1: Viết phương trình điện li, từ giả thiết ta tính toán lượng ion và chất tan trong dung dịch tại thời điểm cân bằng, thiết lập hằng số cân bằng điện li. Từ đó tính được nồng độ H+ hoặc OH- trong dung dịch tại thời điểm cân bằng, sau đó trả lời các câu hỏi mà đề yêu cầu như : Tính pH của dung dịch, độ điện li α… Cách 2 : Sử dụng các công thức gần đúng K a = α 2C o , K b = α 2C o để tính toán.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch axit fomic 1M (Ka = 1,77.10-4) là : A. 1,4. B. 1,1. C. 1,68.

HCOOH bđ: p.li cb:

HCOO

+

H

H+

 H +  CH3COO −   Ka =     CH3 COOH 

(1);

Co αCo → αCo → αCo Co – αCo αCo αCo Theo (1) và giả thiết ta thấy tổng nồng độ chất tan và ion ở thời điểm cân bằng là : n 6,26.1021 = = 0, 010398 ⇒ α = 3,98%. V 6, 02.1023.1

(1);

Ví dụ 3: Dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb = 5,71.10-10) có [H+] là : A. 7,56.10-6 M. B. 1,32.10-9 M. C. 6,57.10-6 M.

 H +   HCOO−   Ka =     HCOOH 

D. 2,31.10-9 M.

Hướng dẫn giải Phương trình điện li : CH3COONa → CH3COO- + Na+ CM : Co → Co Phương trình phản ứng thủy phân :

αCo αCo

 H+  A −  (α C o )2 α 2 Co Ka =     = = = 1, 77.10 −4 Co − α Co 1 − α  HA  Với Co = 1M, thay vào (2) ta có phương trình :

+

Đáp án B.

Co

αCo → αCo Co – αCo αCo Tại thời điểm cân bằng ta có :

HCOO-

(Co – αCo) + αCo + αCo = Co + αCo =

Hướng dẫn giải

+

bđ: p.li cb:

D. 1,88.

Cách 1 : Phương trình điện li : -

CH3COOH

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- (1); K b = (2) CM :

αCo

CH 3COOH  OH −   CH3 COO−   

αCo

Sử dụng công thức K b = α 2 Co ta có :

α 2 + 1,77.10−4 α − 1,77.10−4 = 0 ⇒ α = 0,0132 Theo (1) [H+] = αCo = 0,0132M ⇒ pH = -lg[H+] = 1,88.

α=

Cách 2 :

5, 71.10 −10 10 −14 = 7,556.10 −5 ⇒ OH −  = α Co = 7,556.10 −6 ⇒  H +  = = 1,32.10 −9 M . 0,1 7,556.10 −6

Đáp án B.

Sử dụng công thức K a = α 2 Co ta suy ra :

Ví dụ 4: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,8.10-5. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lít dung dịch trên là (Cho C=12; H=1; O=16) : A. 6 gam. B. 12 gam. C. 9 gam. D. 18 gam.

Ka 1,77.1014 α= = = 0,0133 ⇒ [H+] = αCo = 0,0133M ⇒ pH = -lg[H+] = 1,88. Co 1 Đáp án D.

Hướng dẫn giải Sử dụng công thức gần đúng K a = α 2 Co cho dung dịch chất điện li yếu CH3COOH. Gọi Co là nồng độ gốc của dung dịch CH3COOH, có độ điện li là α . Sau khi thêm axit CH3COOH vào dung dịch để độ điện li là 0,5α thì nồng độ của dung dịch là C1.

Vì hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nên ta có : K a = α 2 Co và K a = (0,5α )2 C1 ⇒ α 2 Co = (0,5α )2 C1 ⇒ C1 = 4Co = 0, 4M. Tất cả vì học sinh thân yêu !

19

20

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Khối lượng CH3COOH trong 1 lít dung dịch ban đầu là 0,1.60 = 6 gam. Tổng khối lượng CH3COOH trong dung dịch mới (có độ điện li giảm đi một nửa so với dung dịch ban đầu) là 0,4.60 =24 gam. Vậy khối lượng CH3COOH đã thêm vào là 24 – 6 =18 gam. Đáp án D.

Giải phương trình ta có x = 1,8.10-5 ⇒ pOH = –lg(1,8.10-5) = 4,74 ⇒ pH = 14 – 4,745 = 9,26. Đáp án B.

Dạng 2 : Tính toán cân bằng trong dung dịch chứa một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh Phương pháp giải Viết phương trình điện li, xác định những ion tham gia vào cân bằng điện li. Từ đó ta tính toán lượng ion và chất tan trong dung dịch tại thời điểm cân bằng, thiết lập hằng số cân bằng điện li. Tính được nồng độ H+ hoặc OH- trong dung dịch tại thời điểm cân bằng, sau đó trả lời các câu hỏi mà đề yêu cầu như : Tính pH của dung dịch, độ điện li α…

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 2,43. B. 2,33 . C. 1,77. D. 2,55.

HCl

CM:

0,001

Hướng dẫn giải (1)

Cl-

+

0,001

CH3COOH

bđ:

H+

0,001 CH COO + H+ 3

1

0

(2)

0

:CM

p.li : x x x :CM Các ion tham gia vào cân bằng (2) là CH3COO- và H+ . Từ (1) và (2) ta thấy tại thời điểm cân bằng : [CH3COOH] = (1– x)M ; [CH3COO-] = xM ; [H+] = [H+] (1) + [H+] (2) = (0,001 + x)M. (0,001 + x).x Biểu thức tính Ka = = 1,75.10-5 1− x Giải phương trình ta có x = 3,705.10-3 ⇒ pH = –lg(0,001+3,705.10-3) = 2,33. Đáp án B. Ví dụ 2: Dung dịch X gồm NH3 0,1M (Kb = 1,80.10-5) và NH4Cl 0,1M. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 9,62. B. 9,26. C. 11,62. D. 13,62. NH4Cl

CM:

0,1 NH3

bđ:

+ + → NH4 0,1 → → + H2O → OH-

0,1

Hướng dẫn giải Cl(1)

0,1 +

NH4+

0

0

(2)

:CM :CM

p.li : x x x → → Từ (1) và (2) ta thấy tại thời điểm cân bằng : [NH3] = (0,1– x)M ; [OH-] = xM ; [NH4+] = (0,1 + x)M. Biểu thức tính Ka =

III. Phản ứng axit – bazơ 1. Phản ứng của axit nhiều nấc với dung dịch NaOH hoặc KOH a. Xét phản ứng của H2SO4 với dung dịch NaOH hoặc KOH 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1) (2) NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O Đặt T =

n NaOH , ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau : n H SO 2

4

Giá trị của T Chất thu được sau phản ứng T=1 NaHSO4 T=2 Na2SO4 T<1 NaHSO4 và H2SO4 dư T>2 Na2SO4 và NaOH dư 1<T<2 Na2SO4 và NaHSO4 b. Xét phản ứng của H3PO4 với dung dịch NaOH hoặc KOH 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O Đặt T =

nNaOH , ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau : nH PO 3

4

Giá trị của T Chất thu được sau phản ứng T=1 NaH2PO4 T=2 Na2HPO4 T=3 Na3PO4 T<1 NaH2PO4 và H3PO4 dư T>3 Na3PO4 và NaOH dư 1<T<2 NaH2PO4 và Na2HPO4 2<T<3 Na3PO4 và Na2HPO4 ● Chú ý : Khi gặp bài tập liên quan đến phản ứng của P2O5 với dung dịch NaOH hoặc KOH thì thay vì viết phản ứng của P2O5 với dung dịch kiềm ta sẽ viết phản ứng như sau : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Sau đó cho H3PO4 phản ứng với NaOH. 2. Phản ứng giữa dung dịch chứa hỗn hợp các axit với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ Bản chất của phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ là phản ứng giữa ion H+ trong dung dịch axit và ion OH- trong dung dịch bazơ. H+ + OH- → H2O (1) Phản ứng (1) gọi là phản ứng trung hòa.

(0,1 + x).x = 1,8.10-5 0,1 − x Tất cả vì học sinh thân yêu !

21

(1) (2) (3)

22

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Sử dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ còn dư H+ hoặc OH-. a. Nếu axit dư : Ta có sơ đồ đường chéo :

Dạng 1 : Xác định hoặc tính toán lượng chất tạo thành trong phản ứng của axit nhiều nấc với dung dịch NaOH hoặc KOH Phương pháp giải

VA

 H + bñ   

OH − bñ  +  H + dö     

Tính tỉ lệ mol T =

Viết phương trình phản ứng tạo ra các sản phẩm, đặt ẩn số mol cho các chất cần tính. Từ giả thiết suy mối quan hệ về số mol giữa các chất trong phản ứng và các chất sản phẩm, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Từ đó suy ra kết quả mà đề yêu cầu. Trên đây chỉ là các bước cơ bản để giải bài tập dạng này, ngoài ra để tính toán nhanh ta cần áp dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn…

 H + dö   

VB

OH − bñ   

 H + bñ  −  H + dö     

− + VA OH bđ  +  H d−  = + + VB  H bđ  −  H d− 

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có các sản phẩm là : A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH.

Trong đó : - VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ. -  OH − bđ  là nồng độ OH- ban đầu. -  H + bđ  ,  H + d−  là nồng độ H+ ban đầu và nồng độ H+ dư. b. Nếu bazơ dư : Ta có sơ đồ đường chéo :

VA

H 

+ bñ

OH 

 

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có : n NaOH = 0,5.0,1 = 0, 05 mol; n H SO = 0, 4.0,1 = 0,01 mol. 2

− bñ

 − OH  

− dö

 

OH − bñ   

4

n 0, 05 5 T = NaOH = = ⇒ 1 < T < 2 ⇒ Phản ứng tạo ra hai muối là Na2SO4 và NaHSO4. n axit 0, 04 4

OH − dö   

VB

n NaOH n hoaëc T = KOH để từ đó xác định sản phẩm sinh ra trong phản ứng. n axit naxit

Đáp án C.  H + bñ  + OH − dö     

Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là : A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam.

− − VA OH bđ  − OH d−  = VB  H + bđ  + OH − d− 

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có :

Trong đó : - VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ.

n NaOH = 0,2.1 = 0,2 mol; n H3PO4 = 0,2.0,5 = 0,1 mol ⇒

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là n H PO 1 3

-  OH − bđ  , OH − d−  là nồng độ OH- ban đầu và nồng độ OH- dư.

Na2HPO4. Phương trình phản ứng : 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O mol: 0,2 → 0,1 → 0,1

-  H + bđ  là nồng độ H+ ban đầu.

4

(1)

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,1 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,1 = 14,2 gam. 2

4

2

4

Đáp án A.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

23

24

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.

Dạng 2 : Tính pH, nồng độ mol, thể tích của dung dịch axit, bazơ hoặc tỉ lệ thể tích giữa chúng Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có : 14,2 200.8% = 0,1 mol; n NaOH = = 0, 4 mol. 142 40 Khi cho P2O5 vào dung dịch kiềm thì trước tiên P2O5 phản ứng với nước sau đó mới phản ứng với dung dịch kiềm. Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) mol: 0,1 → 0,2 n P2O5 =

Tỉ lệ

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4. n H PO 1 3

mol:

- Khi gặp dạng bài tập cho dung dịch chứa hỗn hợp các axit phản ứng với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ, ta không nên viết phương trình phân tử mà nên sử dụng phương trình ion thu gọn : H+ + OH- → H2O - Nếu trong hỗn hợp các axit có H2SO4 và trong hỗn hợp các bazơ có Ba(OH)2 mà đề bài yêu cầu tính lượng kết tủa thì còn có thêm phản ứng : Ba2+ + SO42- → BaSO4 - Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm. - Đối với dạng bài tập xác định nồng độ mol, thể tích của dung dịch axit, bazơ hoặc tỉ lệ thể tích của chúng ta có thể sử dụng phương pháp đường chéo. Cụ thể như sau : + Nếu axit dư ta sử dụng công thức : − + VA OH bđ  +  H d−  = VB  H + bđ  −  H + d−  + Nếu bazơ dư ta sử dụng công thức :

4

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O 0,2 0,4 → 0,2 →

(1)

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,2 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,2 = 28, 4 gam. 2

4

2

− − VA OH bđ  − OH d−  = + − VB  H bđ  + OH d− 

4

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : m = m dd NaOH + m P O = 200 + 14,2 = 214,2 mol. 2

5

Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là : C%Na2HPO4 =

►Các ví dụ minh họa ◄

28, 4 .100 = 13,26%. 214,2

Đáp án C. Ví dụ 4: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là : A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2.

Ví dụ 1: Trộn 3 dung dịch HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng :

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối nên NaOH đã phản ứng hết. Phương trình ion rút gọn : H+ + OH- → H2O (1)

H + + OH − → H 2O n H + = n HNO3 + 2.n H2SO4 + 3.n H3PO4 =

2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Đáp án D.

m H SO + m NaOH = m muoái + m H O ⇒ 0,3.0,5.98 + 0,2a.40 = 19,1 + 0,2a.18 ⇒ a = 1 4

300 (0,3 + 2.0, 2 + 3.0,1) = 0,1 mol . 3.1000

Theo (1) ta thấy để trung hòa hết 0,1 mol H + thì cần 0,1 mol OH − . n OH − = n KOH + 2.n Ba(OH )2 = 0,5V mol ⇒ 0,5V = 0,1 ⇒ V= 0,2 lít = 200 ml.

Suy ra : n H O = n OH− = n NaOH = 0,2a mol.

2

(1)

Ví dụ 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là : A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

2

Đáp án B.

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2 Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 H+ + OH− → H2O Tất cả vì học sinh thân yêu !

25

26

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có :

Theo phương trình và giả thiết ta suy ra : n H + = n OH − (dd X) = 2n H 2 = 0,3 mol ⇒ n H 2SO4 = 0,15 mol

⇒ VH2SO4 =

VA

0,15 = 0,075 lít (75 ml). 2 VB

Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.

n H+ = n HCl + 2.n H2SO4

Hướng dẫn giải = 0, 02 mol ; n OH− = n NaOH + 2.n Ba(OH)2 = 0, 04 mol .

mol:

0,02 →

OH −

H 2O

OH − bñ   

 H + bñ  + OH − dö     

− − VA  OH bđ  − OH d−  a − 0, 01 1 = = = ⇒ a = 0,12 . + − 0,1 + 0, 01 1 VB  H bđ  + OH d− 

Đáp án B.

Phương trình phản ứng :

+

OH − bñ  − OH − dö      OH − dö   

Đáp án B.

H+

 H + bñ   

Ví dụ 5: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.

(1)

0,02

Suy ra sau phản ứng : n OH − ( d− ) = 0,04 − 0,02 = 0,02 mol.

Hướng dẫn giải

0, 02 ⇒ OH −  = = 0,1 = 10−1 ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13. 0, 2

+

Nồng độ H ban đầu là (0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1) : 0,3 =

Đáp án D.

Nồng độ OH − ban đầu là (0,2 + 0,29) = 0,49M.

Ví dụ 4: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 2, suy ra H + dư. Nồng độ H + dư là : 10-2 = 0,01M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp H+ dư ta có :

Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn và tính toán đại số thông thường Tổng số mol ion H+ trong dung dịch axit là :

− + VA OH bđ  +  H d−  0, 49 + 0, 01 0,3 = = = ⇒ V = 0,134 . 0, 7 VB V  H + bđ  −  H + d−  − 0, 01 3

n H+ = n HCl + 2n H2 SO4 = 0, 25.0, 08 + 2.0, 01.0, 25 = 0, 025 mol.

Đáp án A.

Tổng số mol ion OH- trong dung dịch bazơ là : n OH − = n NaOH = 0, 25a mol.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra có pOH = 2, suy ra dung dịch sau phản ứng còn bazơ dư, [OH- dư] = 10-2M = 0,01M. Phương trình phản ứng : H+

+

OH −

H 2O

Ví dụ 6: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 ? A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. Hướng dẫn giải

Nồng độ H + ban đầu là : (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.

(1)

Nồng độ OH − ban đầu là : (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

mol: 0,025 → 0,025 Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng số mol OH- dư là (0,5a – 0,025) mol. 0, 25a − 0, 025 Nồng độ OH- dư là : = 0, 01 ⇒ a = 0,12. 0,25 + 0, 25

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH − dư, pOH = 1. Nồng độ OH − dư là : 10-1 = 0,1M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có :

Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo Nồng độ H+ ban đầu là (0,08 + 0,01.2) = 0,1M. Nồng độ OH- ban đầu là aM. Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra OH- dư, pOH = 2. Nồng độ OH- dư là : 10-2 = 0,01M. Tất cả vì học sinh thân yêu !

0, 7 M. 3

− − VA OH bđ  − OH d−  1 − 0,1 9 = = = . + − VB  H bđ  +  OH d−  1 + 0,1 11

Đáp án B.

27

28

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

IV. Phản ứng trao đổi ion

Ví dụ 3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.

Phản ứng trao đổi ion là phản ứng hóa học trong đó các chất phản ứng trao đổi cho nhau những thành phần ion của mình. Điều kiện để một phản ứng trao đổi ion xảy ra là sản phẩm của phản ứng phải có chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Chiều của phản ứng trao đổi ion là chiều làm giảm nồng độ ion trong dung dịch. Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi : + axit + bazơ + axit + muối + bazơ + muối + muối + muối

Dạng 1 : Sử dụng định luật bảo toàn điện tích để tính toán lượng chất trong dung dịch Phương pháp giải ● Nội dung định luật bảo toàn điện tích : Trong một hệ cô lập điện tích được bảo toàn. Suy ra trong nguyên tử, phân tử hợp chất ion, dung dịch chất điện li đều có điểm chung là tổng giá trị điện tích âm bằng tổng giá trị điện tích dương. ● Các hệ quả rút ra từ định luật Hệ quả 1: Trong dung dịch : Tổng số mol ion dương × giá trị điện tích dương = Tổng số mol ion âm × giá trị điện tích âm. Hệ quả 2: Khi thay thế ion này bằng ion khác thì : Số mol ion ban đầu × giá trị điện tích của nó = Số mol ion thay thế × giá trị điện tích của nó. Ví dụ : Thay ion O2- bằng ion Cl- thì ta có : 2.nO2− = 1.nCl −

Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng, ta có hệ :

0, 02.2 + 0, 03 = x + 2y  x = 0,03 ⇔  0, 02.64 + 0, 03.39 + 35,5x + 96y = 5, 435  y = 0, 02 Đáp án D. Ví dụ 4: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là : A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Hướng dẫn giải Phương trình ion rút gọn : Mg2+ + CO32– → MgCO3↓ Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ Ca2+ + CO32– → CaCO3↓ Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl– và NO3–. 1 Để trung hòa điện thì n K + = n Cl− + n NO − = 0,3 mol ⇒ n K 2CO3 = n K + = 0,15 mol. 3 2 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml. Đáp án A. Ví dụ 5: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Hướng dẫn giải Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng một kim loại M. Sơ đồ phản ứng :

►Các ví dụ minh họa ◄ 2+

2+

-

HCO3-.

Ví dụ 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là : A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.

O2 HCl M  → M 2 O n → MCl n

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn điện tích ta có :

m M + m O2 = m M2 O n ⇒ m O2 = 3,33 − 2,13 = 1, 2 gam ⇒ n O2− = n O = 2n O2 = 2.

2n Ca 2+ + 2n Mg2+ = n Cl− + n HCO − ⇒ 2a + 2b = c + d . 3

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho phân tử oxit và muối clorua ta có :

Đáp án C. Ví dụ 2: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ : 0,3 mol; Mg2+ : 0,2 mol; NH4+ : 0,5 mol; H+ : 0,4 mol; Cl- : 0,2 mol; SO42- : 0,15 mol; NO3- : 0,5 mol; CO32- : 0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là : A. K+ ; Mg2+ ; SO42- ; Cl-. B. K+ ; NH4+ ; CO32- ; Cl-. + + 2C. NH4 ; H ; NO3 ; SO4 . D. Mg2+ ; H+ ; SO42- ; Cl-. Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn điện tích ta có : n K + + n NH + = n Cl− +2n CO 2− 4

 n.n M n+ = 2.n O2− ⇒ 1.n Cl− = 2.n O2− = 0,15 mol ⇒ n HCl = n Cl− = 0,15 mol.   n.n M n+ = 1.n Cl −

Vậy thể tích HCl cần dùng là : VHCl =

0,15 = 0, 075lít = 75 ml. 2

Đáp án C.

3

Đáp án B. Tất cả vì học sinh thân yêu !

29

30

Tất cả vì học sinh thân yêu !

1, 2 = 0, 075 mol. 32


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 2 : Sử dụng phương trình ion rút gọn để tính toán lượng chất trong dung dịch Phương pháp giải Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là phản ứng của các cặp ion, tạo ra chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Vì vậy khi làm bài tập liên quan đến dạng phản ứng này ta chỉ cần viết phương trình ion thu gọn (phương trình biểu diễn phản ứng giữa các cặp ion). Thông qua các phản ứng và giả thiết ta tính được số mol của các ion trong dung dịch. Đối với các ion không tham gia phản ứng trao đổi như Na+, NO3-… ta tính số mol của chúng bằng cách sử dụng định luật bảo toàn điện tích. Để tính tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch, thay vì phải tính khối lượng của từng chất tan rồi cộng lại với nhau ta đi tính tổng khối lượng của các ion (do các chất tan điện li ra) trong dung dịch đó.

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là : A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Hướng dẫn giải Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch X và Y ta có : 1.n Na + = 2.n SO 2− + 1.n OH − ⇒ 0, 07 = 0, 02.2 + x ⇒ x = 0, 03

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Hướng dẫn giải Khi cho X phản ứng với dung dịch BaCl2 thì xảy ra phản ứng : (1) Ba2+ + SO42- → BaSO4 mol: 0,05 → 0,05 Theo (1) và giả thiết suy ra trong 250 ml dung dịch X có 0,05 mol SO42- vậy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol SO42-. Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì xảy ra các phản ứng : Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ (2) mol: 0,1 0,1 ← (3) Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH(4) Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì chỉ có Al3+ tạo kết tủa, Cu2+ lúc đầu tạo kết tủa sau đó tạo phức tan vào dung dịch. Theo (2) và giả thiết ta thấy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol Al3+. Đặt số mol của Cu2+ và NO3- trong 500 ml dung dịch X là x và y, theo định luật bảo toàn điện tích và khối lượng ta có :

4

3.nAl3+ + 2.nCu2+ = 2.nSO 2− + 1.n NO − 3.0,1 + 2x = 2.0,1 + y  x = 0,1  4 3 ⇒ ⇒   0,1.27 + 64x + 96.0,1 + 62.y = 37,3  y = 0,3  m Al3+ + m Cu2+ + m Cl − + m NO3− = m muoái

1.n ClO − + 1.n NO − = 1.n H + ⇒ y = 0, 04 4

3

Phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O ⇒ n H+ dö = 0,01 ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1.

Vậy [NO3-] =

Đáp án A. Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : HCO3- + OH- → CO32- + H2O (1) mol: 0,1 → 0,1 Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ (2) Theo các phương trình phản ứng ta thấy : Dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa ion Na+ và OH-. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có nOH− = n Na+ = 0,3 mol.

Theo (1) số mol OH- dùng cho phản ứng là 0,1 mol. Vậy tổng số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là 0,4 mol. Suy ra số mol Ba(OH)2 cần dùng là 0,2 mol. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng là : VBa(OH ) = 0,2 :1 = 0,2 lít. 2

Đáp án C. Ví dụ 3: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung Tất cả vì học sinh thân yêu !

31

0,3 = 0,6M. 0,5

Đáp án C. Ví dụ 4: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là : A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Hướng dẫn giải Phản ứng của dung dịch X với dung dịch HCl : CO32- + H+ → CO2 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 Phản ứng của dung dịch X với dung dịch BaCl2 : CO32- + Ba2+ → BaCO3 (2) mol: 0,1 0,1 → SO42- + Ba2+ → BaSO4 (3) mol: x x → Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có : 0,1.197 + 233.x = 43 ⇒ x = 0,1 Phản ứng của dung dịch X với dung dịch NaOH :

32

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4) mol: 0,2 ← 0,2 Vậy theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy trong 100 ml dung dịch X có : 0,1 mol CO32-, 0,1 mol SO42-, 0,2 mol NH4+ và y mol Na+. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta suy ra 0,1.2 +0,1.2 = 0,2.1 + y.1 ⇒ y = 0,2. Khối lượng muối trong 500 ml dung dịch X là : m X = mCO 2− + mSO 2− + m NH + + m Na + = 5.(0,1.60 + 0,1.96 + 0, 2.18 + 0, 2.23) = 119 gam.

Ví dụ 6: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 0,24 lít. B. 0,237 lít. C. 0,336 lít. D. 0,2 lít.

3

4

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n Fe3+ = n FeCl3 + n Fe2 (SO4 )2 = 1.V + 2.0,5.V = 2V mol.

4

Phương trình phản ứng :

Đáp án D. Ví dụ 5: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là : A. %m BaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%. B. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%. C. %m BaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%.

D. Không xác định được.

Đáp án D.

Hướng dẫn giải Trong dung dịch : Na2CO3 → 2Na+ + CO32− (NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32− BaCl2 → Ba2+ + 2Cl−

CaCl2 → Ca2+ + 2Cl− Các phương trình phản ứng : Ba2+ + CO32− → BaCO3↓

2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ (1) → 2V → 3V mol: 2V Khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng bằng tổng khối lượng của chất kết tủa và chất bay hơi. Theo (1) ta suy ra khối lượng dung dịch giảm là : m Fe(OH)3 + mCO2 = 107.2V + 44.3V = 69, 2 ⇒ V = 0, 2 lít = 200 ml.

V. Phản ứng của ion Mn+ với ion OH- và phản ứng của [M(OH)4](4–n)– với ion H+ Dạng 1 : Phản ứng của dung dịch chứa các ion H + , M n + với dung dịch chứa ion OH − (với M là các kim loại từ Mg 2 + trở về cuối dãy điện hóa) Phương pháp giải - Viết phương trình theo thứ tự : Phản ứng trung hòa xảy ra trước, phản ứng tạo kết tủa xảy ra sau : H+ + OH- → H2O

(1)

Ca2+ + CO32− → CaCO3↓ (2) Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm (71 − 60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng : 43 − 39,7 = 0,3 mol 11 Mà tổng số mol CO32− = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO32−. Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có :  x + y = 0,3  197x + 100y = 39,7

M n + + nOH − → M (OH ) n ↓ - Nếu M (OH )n có tính lưỡng tính và OH − còn dư thì sẽ có phản ứng hòa tan kết tủa : M (OH ) n + (4 − n)OH − → [ M (OH )4 ]

(4 − n ) −

(Với M là Al, Zn) - Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064.

⇒ x = 0,1 mol và y = 0,2 mol. Thành phần của A : 0,1.197 %m BaCO3 = .100 = 49,62% ; %mCaCO3 = 100 − 49,6 = 50,38%. 39, 7

Hướng dẫn giải nNaOH = 0,26 mol ; n Al3+ = 0,032 mol ; n H+ = 0,08 mol ; n Fe3+ = 0,024 mol

Đáp án C.

Phương trình phản ứng: + OHH+ mol: 0,08 → 0,08 mol: Tất cả vì học sinh thân yêu !

33

34

Fe3+ + 0,024 →

H2O

3OH→ Fe(OH)3 ↓ 3.0,024 → 0,024 Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Al3+ + 3OH→ Al(OH)3 ↓ mol: 0,032 → 3.0,032 → 0,032 Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]mol: 0,012 ← 0,012 Theo giả thiết và các phản ứng, ta thấy khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : m = 107.0,024 + (0,032 - 0,012.78) = 4,128 gam. Đáp án B. Ví dụ 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam. Hướng dẫn giải Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O : 2M + 2nH2O → 2Mn+ + 2nOH- + nH 2

Từ phương trình ta có: n OH− = 2n H2 = 0,1 mol.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1 . n + nên suy ra phản ứng xảy ra vừa đủ 2 H = mhh kim loại + mSO2− + mCl− = 7,74 + 0,14.96 + 0,5.35,5 = 38,93 gam.

Theo giả thiết n H2 = 0,39 mol = ⇒ mhh muối

4

Đáp án A. b. Xác định thể tích V:

= 1V mol   ⇒ Tổng n OH− = 2V mol và n Ba 2 + = 0,5V mol. n Ba(OH)2 = 0,5V mol  Phương trình tạo kết tủa: Ba2+ + SO42− → BaSO4↓ (3) mol: 0,5V 0,14 Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2↓ (4) Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ (5) Để kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH− đủ để kết tủa hết các ion Mg2+ và Al3+. Theo các phương trình phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có: n H + = n OH − = 0,78 mol n NaOH

Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3: Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ mol: 0,03 → 0,09 → 0,03 Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O mol: 0,01 ← 0,01 Vậy: m Al(OH )3 = 78.(0,03 – 0,01) = 1,56 gam.

⇒ 2V = 0,78 ⇒ V = 0,39 lít. Đáp án A. c) Xác định lượng kết tủa:

Đáp án B.

Đáp án C.

n Ba2 + = 0,5V = 0,5.0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol nên Ba2+ dư. ⇒ m BaSO4 = 0,14.233 = 32,62 gam.

Vậy mkết tủa = m BaSO4 + m Mg, Al + m OH − = 32,62 + 7,74 + 0,78.17 = 53,62 gam.

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a. Số gam muối thu được trong dung dịch X là : A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b. Thể tích V là : A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c. Lượng kết tủa là : A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Hướng dẫn giải a. Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch X: Phương trình ion rút gọn:

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2↑ (1) 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑ (2) n H2SO4 = 0,28.0,5 = 0,14 mol ⇒ n SO2− = 0,14 mol và n H + = 0,28 mol. 4

nHCl = 0,5 mol ⇒ n H + = 0,5 mol và n Cl− = 0,5 mol.

Ví dụ 4: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. a. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. b. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Hướng dẫn giải a. n Al(OH )3 = 0,1 mol, n H + = 0,2 mol và n Al3+ = 0,2 mol ⇒ n Al3+ > n Al(OH )3

Giá trị V nhỏ nhất khi Al3+ dư Các phương trình phản ứng : H+ + OH- → H2O mol: 0,2 → 0,2 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 mol: 0,1 ← 0,3 ← 0,1 ⇒ Tổng số mol OH- = 0,5 ⇒ V = 0,25 lít. Đáp án B.

Vậy tổng n H + = 0,28 + 0,5 = 0,78 mol. Tất cả vì học sinh thân yêu !

35

36

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Giá trị V lớn nhất khi Al3+ phản ứng hết Các phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O mol: 0,2 → 0,2 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 mol: 0,1 ← 0,3 ← 0,1 Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4]mol: 0,1 → 0,4 ⇒ Tổng số mol OH- = 0,9 ⇒ V = 0,45 lít. Đáp án C. Nhận xét : Như vậy đối với dạng bài tập tính số mol OH- mà nAl 3+ > nAl ( OH )3 , nếu đề bài không cho biết thêm điều kiện gì thì sẽ có hai trường hợp xảy ra. Nếu đề bài yêu cầu tính lượng OH- tối thiểu thì ta chỉ cần xét trường hợp Al 3+ dư, còn nếu đề bài yêu cầu tính lượng OH- tối đa (hoặc cho biết kết tủa tạo thành bị tan một phần) thì ta chỉ cần xét trường hợp Al 3+ hết. Ví dụ 8: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì tỉ lệ giữa a và b là : A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Hướng dẫn giải Nếu phản ứng không có kết tủa thì dung dịch sản phẩm gồm các ion : Na+, Cl-, [Al(OH)4]-, có thể có OH- dư. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

n Na+ = n[Al(OH) ⇒ n Na + ≥ n[Al(OH)

− 4]

4]

+ n Cl− + nOH−

+ n Cl− ⇒ b ≥ a +3a =4a hay

a 1 a 1 ≤ ⇒ Để thu được kết tủa thì > . b 4 b 4

Đáp án D. Ví dụ 5: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn

∑n

KOH

= 0,39 mol và

∑n

Al(OH)3

= 0,09 mol

mol:

3+

Al

⇒ nOH− trong Al(OH) < nOH− trong NaOH 3

Như vậy đã có phản ứng hòa tan kết tủa, dung dịch thu được gồm các ion: Al(OH)4-, K+ và ClÁp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có : n K+ = n[Al(OH) ]− + n Cl− ⇒ 0,39 = (0,1x – 0,09) + 3.0,1x ⇒ x = 1,2. 4

Đáp án A. Ví dụ 6: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. a. Giá trị của a là : A. 10,89. B. 21,78. C. 12,375. D. 17,710. b. Giá trị của m là : A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Hướng dẫn giải Nhận xét: Ở trường hợp thứ nhất số mol của KOH tham gia phản ứng ít hơn ở trường hợp thứ hai, nhưng lượng kết tủa thu được lại bằng nhau nên ta suy ra : Trường hợp thứ nhất ZnSO4 dư; trường hợp thứ hai ZnSO4 phản ứng hết tạo thành kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. ● Trường hợp 1: Xảy ra phản ứng Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 mol: 0,11 ← 0,22 → 0,11 ⇒ a = m Zn (OH)2 = 0,11.99 = 10,89 gam. ● Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 mol: 0,11 ← 0,22 → 0,11 Zn2+ + 4OH- → [Zn(OH)4]2mol: 0,015 ← 0,06 ⇒ m = m ZnSO4 = (0,11 + 0,015).161 = 20,125 gam. Đáp án: AA.

Dạng 2 : Phản ứng của dung dịch chứa các ion OH − , [ M (OH )4 ] chứa ion H + (Với M là Al, Zn) Phương pháp giải

(4 − n ) −

+ 3OH − → Al(OH)3 ← 0,27 ← 0,09

[ M (OH )4 ]

(4 − n ) −

+ 4 OH → [ Al(OH) 4 ]

với dung dịch

- Viết phương trình theo thứ tự : Phản ứng trung hòa xảy ra trước, phản ứng tạo kết tủa xảy ra sau : H+ + OH- → H2O

Phương trình phản ứng: Al3+ 0,09

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

+ (4 − n) H + → M (OH ) n ↓ + (4 − n) H 2O

- Nếu H + còn dư thì sẽ có phản ứng hòa tan kết tủa

0,03 ← (0,39 − 0,27) = 0,12

M (OH ) n + nH + → M n + + nH 2O

⇒ nAl 3+ = 0,09 + 0,03 = 0,12 ⇒ x = 1,2. Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn điện tích

- Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.

mol:

Theo giả thiết ta có : n AlCl3 = 0,1x mol , ∑ n KOH = 0,39 mol và Tất cả vì học sinh thân yêu !

∑n

Al(OH)3

= 0,09 mol

37

38

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

►Các ví dụ minh họa ◄

OH − + H + → H 2O

Ví dụ 1: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6 lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là : A. 0,15 . B. 0,2. C. 0,275. D. 0,25 .

n OH− = n NaOH = 0, 01 mol ; n Al(OH) [

4

mol :

[ Al(OH)4 ]

mol :

OH mol :

+ H

mol :

]

mol :

[ Al(OH)4 ] mol :

⇒ ∑ n Al(OH ) [

4

]−

0, 0275 = 0, 275M 0,1

[

[

4

]−

]

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì n H+ = n AlO− + n OH− = 0,25 mol 2

Thể tích dung dịch HCl là V = 0, 25 : 2 = 0,125 lít.

> n Al(OH)3 nên có hai trường hợp xảy ra:

Đáp án B.

Ví dụ 4: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. a. Khối lượng kết tủa A là : A. 3,12 gam. B. 6,24 gam. C. 1,06 gam. D. 2,08 gam. b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là : A. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,6 M. B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M. C. NaCl 1 M và NaAlO2 0,6 M. D. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,4 M.

Phương trình phản ứng: OH − + H + → H 2 O 0, 01 → 0,01

[ Al(OH)4 ] mol :

+ H + → Al(OH)3 + H 2 O 0, 02 ← 0, 02

⇒ n H+ = 0, 03 mol ⇒ Vdd HCl =

2

Khi cho HCl vào D: H+ + OH– → H2O H+ + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓

Hướng dẫn giải = n Na[ Al(OH)4 ] = 0,03 mol ; n Al(OH)3 = 2.n Al2 O3 = 0, 02 mol

● Trường hợp 1 : [ Al(OH) 4 ] dư

mol :

n AlO− + n OH− = n Na + = 0, 25 mol

4

0, 03 = 0,3 lít 0,1

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

● Trường hợp 2 : [ Al(OH) 4 ] hết −

n Al3+ = 0,1 mol, n Cl− = 3.0,1 = 0,3 mol

Phương trình phản ứng:

n Na + = n OH − = 0,2.1,8 = 0,36 mol Tất cả vì học sinh thân yêu !

> nAl ( OH )3 , nếu đề bài

Hướng dẫn giải Trong dung dịch D có chứa AlO2– và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên :

Ví dụ 2: 200 ml dung dịch A chứa KOH 0,05M và Na[Al(OH)4] 0,15M. Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,3 lít. B. 0,6 lít. C. 0,7 lít. D. A hoặc C.

n OH− = n KOH = 0, 01 mol ; n Al(OH)

]−

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là : A. 0,175 lít. B. 0,125 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít.

+ 4H + → Al3+ + 4H 2 O

= 0, 0275 mol ⇒ a =

4

Đáp án: D.

Vì n Al(OH)

0, 07 = 0, 7 lít . 0,1

(hoặc cho biết kết tủa tạo thành bị tan một phần) thì ta chỉ cần xét trường hợp [ Al (OH ) 4 ] hết.

← 0, 03

0, 0075

0, 04

không cho biết thêm điều kiện gì thì sẽ có hai trường hợp xảy ra. Nếu đề bài yêu cầu tính lượng H+ − tối thiểu thì ta chỉ cần xét trường hợp [ Al (OH ) 4 ] dư, còn nếu đề bài yêu cầu tính lượng H+ tối đa

0, 02 ← 0, 02

+ 4H + → Al3+ + 4H 2O

[

+ H + → Al(OH)3 + H 2 O

0, 02

0,02 ← 0, 02

Đáp án D. ● Nhận xét : Như vậy đối với dạng bài tập tính số mol H+ mà n Al ( OH )

0, 01 → 0,01

[ Al(OH)4 ]

0, 01

+ H + → Al(OH)3 + H 2O

⇒ n H+ = 0,07 mol ⇒ Vdd HCl =

→ H2O

[ Al(OH)4 ]

Hướng dẫn giải = 0,1.a mol ; n H+ = 0, 06 mol − = n Na Al(OH) [ 4]

Vì sau phản ứng thu được kết tủa chứng tỏ HCl đã phản ứng hết Phương trình phản ứng: +

0, 02

n Al(OH )3 = 2.n Al2O3 = 0, 02 mol

0, 01 → 0, 01

39

40

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– trung hoà điện tích với 0,3 mol Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện tích với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2– (hay [Al(OH)4]–). Suy ra đã có 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

a. m Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam

Đáp án A. b. CM(NaCl) =

0,3 0, 06 = 1M, CM( NaAlO2 ) = = 0, 2M . 0,3 0,3

Đáp án B.

Mẹ quê (Dân trí) - Nó sinh ra ở một vùng quê miền Trung, nơi nắng cháy và gió Lào, lớn lên bằng mồ hôi của người mẹ với đôi quang gánh oằn vai mua thúng bán bưng. Mẹ nó là người đàn bà giản dị, mộc mạc, quê mùa như bao người mẹ nông thôn khác.

Đó là người đàn bà góa bụa, kiếm được mụn con là nó rồi nuôi nấng cho ăn học tử tế đến mức bạn bè con nhà nông phải ghen tỵ. Năm nó học cấp 3, nó đã chui vào hàng rào của một khu vườn ở làng bên trộm cho được một khóm tường vi đầy gai tặng bạn gái. Nó kể lại đó là kỷ niệm khó quên của đời mình. Chỉ vì một ánh mắt của cô bạn khác lớp mà nó liều mình chui vào hàng rào đầy gai, nghe chó sủa ăng ẳng. Nó cẩn thận đến mức ngồi nhổ hết gai của loài hoa này kẻo sợ đâm vào tay cô bạn gái. Vào đại học nó là đứa đầy cá tính, luôn có những trò bất ngờ cho bạn gái. Những món quà nhỏ, một bó hoa “thập cẩm” hay chỉ một đóa hoa hồng luôn chuẩn bị sẵn để đổi lấy nụ cười hay chút ấn tượng của những cô bạn mà nó xem là quan trọng đến mất ăn mất ngủ. Nó đi dạy thêm, giữ xe cho các quán cà phê hay quán nhậu. Thời sinh viên của nó ngoài trợ cấp Utachi (mẹ ta cho), hàng tháng nó còn có các khoản tiền từ những việc làm thêm ấy. Cô bạn gái nhõng nhẽo của nó kênh kiệu, ẻo lả như người mẫu và lãnh cảm như những con ma-nơ-canh luôn đòi được chiều chuộng. Một bó hoa nó mua tặng cô ấy phải bằng vài thùng mì tôm mấy thằng bạn đói cầm cự ăn qua ngày. Mối tình nhạt đi qua thời sinh viên mang theo những kỷ niệm đầy hoa hồng. Đó là hoa hồng cho ngày Valentine, hoa hồng cho ngày quốc tế phụ nữ, hoa hồng cho ngày sinh nhật của nàng, cho ngày phụ nữ Việt Nam, cho ngày kỷ niệm quen nhau… Có đến hơn chục cái ngày như thế trong năm mà nó phải chuẩn bị, lên kế hoạch và thực thi nghiêm túc, đầy trách nhiệm.

Ở thành phố, tặng hoa trong ngày lễ như là một lời gửi gắm tình cảm một cách vô hình. Trong những ngày lễ vô thưởng vô phạt đó có cả hoa cho những người bạn gái mới quen hay là bạn của bạn; hoa cho bà chủ nhà khó tính luôn đòi tiền trọ đúng giờ, đúng ngày; hoa cho mẹ bạn gái mới gặp một vài lần. Nó chạnh lòng khi mỗi lần tặng hoa cho ai đó lớn tuổi bằng mẹ mình ở phố, họ cảm ơn chân thành và hỏi đùa: “Có gửi hoa về tặng mẹ ở quê không?”. Nó cười. Nụ cười lãng xẹt rơi giữa không trung làm tim nó đau. Ở quê mẹ đang gồng gánh. Cả đời mẹ chưa được ai tặng hoa cho dù vào ngày của chính mẹ. Nó đem những thứ còn day dứt trong lòng hỏi một người bạn cũng có mẹ tảo tần. Đứa bạn nghe câu hỏi tưởng chừng như ngây thơ: “Mày có bao giờ tặng hoa cho mẹ?”, sau một hồi im lặng lại bảo: “Ở quê có nhà nào biết đến hoa với hòe”. (Sưu tầm) Tất cả vì học sinh thân yêu !

41

Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là : A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các : A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất. Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 11: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh ? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Câu 12: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh ? A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, H2O, MgCl2. Câu 13: Những muối có khả năng điện li hoàn toàn trong nước là : A. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3. B. HgCl2, CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO. C. Hg(CN)2, NaHSO4, KHSO3, AlCl3. D. Hg(CN)2, HgCl2, CuSO4, NaNO3. 42

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 14: Cho các chất dưới đây : AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 15: Cho các chất : H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, HCOOH. Các chất điện li yếu là : A. H2O, HCOOH, CuSO4. B. HCOOH, CuSO4. C. H2O, HCOOH. D. H2O, NaCl, HCOOH, CuSO4. Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 17: Cho các chất: H2O, HgCl2, HF, HNO2, CuCl, CH3COOH, H2S, NH3. Số chất thuộc loại điện li yếu là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 18: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ? A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. Câu 19: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau : A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. Câu 20: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?

Câu 27: Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Câu 28: Chọn phát biểu sai : A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 29: Độ điện li phụ thuộc vào A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan. C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li. Câu 30: Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li và A. chưa điện li. B. số phân tử dung môi. C. số mol cation hoặc anion. D. tổng số phân tử chất tan. Câu 31: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH CH3COO- + H+

A. HCl → H+ + Cl-

B. CH3COOH CH3COO- + H+

C. H3PO4 → 3H+ + 3PO43D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43Câu 21: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? A. H2SO4 H+ + HSO4B. H2CO3 H+ + HCO3C. H2SO3 → 2H+ + SO32-

D. Na2S 2Na+ + S2-

Câu 22: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HNO3 → H+ + NO3B. K2SO4 → K2+ + SO42+ 2C. HSO3 H + SO3 D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OHCâu 23: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ? A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O. Câu 24: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ? A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O. + C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+. Câu 25: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. + C. [H ] > [CH3COO ]. D. [H+] < 0,10M. Câu 26: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. C. [H+] > [NO3-]. + B. [H ] < [NO3 ]. D. [H+] < 0.10M.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

43

Độ điện li α sẽ biến đổi như thế nào khi a. Pha loãng dung dịch ? A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. b. Thêm vài giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịch ? A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. c. Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng vào dung dịch ? A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 32: X là dung dịch CH3COOH 1M, có độ điện li là α. Lần lượt thêm vào X vài giọt các dung dịch sau : HCl 1M, CH3COOH 1M, CH3COONa 1M, NaCl 1M, nước cất, NaOH 1M, NaHSO4 1M, NaHCO3 1M. Số trường hợp làm tăng độ điện li α là : A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 33: X là dung dịch NH3 1M, có độ điện li là α. Lần lượt thêm vào X vài giọt các dung dịch sau: HCl 1M, CH3COOH 1M, CH3COONa 1M, NaCl 1M, nước cất, NaOH 1M, NaHSO4 1M, NaHCO3 1M. Số trường hợp làm tăng độ điện li α là : A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 34: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

44

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 35: Theo thuyết Bron-stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH. B. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. C. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro. D. Axit hoặc bazơ không thể là ion. Câu 36: Dãy gồm các axit 2 nấc là : A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3. Câu 37: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 38: Trong dung dịch H3PO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ? A. Cl-, Na+, NH4+. B. Cl-, Na+, Ca(NO3)2. + C. NH4 , Cl , H2O. D. ZnO, Al2O3, Ca(NO3)2. Câu 40: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Ba2+, Br- , NO3-, NH4+ , C6H5O-, SO42- ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron stêt có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2- ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Cho các ion sau : (b) CO32(c) HSO3(d) HCO3(e) HPO32(a) PO43Theo Bron-stêt những ion nào là lưỡng tính ? A. (a), (b). B. (b), (c). C. (c), (d). D. (d), (e). Câu 43: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau : 1. HCO3- ; 2. K2CO3 ; 3. H2O ; 4. Mg(OH)2 ; 5. HPO42- ; 6. Al2O3 ; 7. NH4Cl ; 8. HSO3Theo Bron-stêt, các chất và ion lưỡng tính là : A. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6, 8. D. 2, 6, 7. Câu 44: Cho các chất và ion sau: HSO4-, H2S, NH4+, Fe3+, Ca(OH)2, SO32−, NH3, PO43-, HCOOH, HS–, Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3−, CaO, CO32−, Cl−, NaOH, NaHSO4, NaNO3, NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2. a. Theo Bron-stêt có bao nhiêu chất và ion là axit ? A. 10. B. 11. C. 12. D. 9. b. Theo Bron-stêt có bao nhiêu chất và ion là bazơ ? B. 10. C. 13. D. 11. A. 12. c. Theo Bron-stêt có bao nhiêu chất và ion là trung tính ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 45: Cho các chất và ion sau : HCO3-, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS-, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO42-, H2PO4-, HSO3-. Theo Bron-stêt có bao nhiêu chất và ion là lưỡng tính ? A. 12. B. 11. C. 13. D. 14.

Câu 46: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau : A. Zn(OH)2, Cu(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2 C. Sn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cả A, B, C. Câu 47: Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu : A. Chỉ theo kiểu bazơ. B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ. C. Chỉ theo kiểu axit. D. Vì là bazơ yếu nên không phân li. Câu 48: Dung dịch có pH = 7 là : A. NH4Cl. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. KClO3. Câu 49: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ? A. NaCl. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. FeCl3. Câu 50: Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính ? A. FeCl3. B. Na2CO3. C. CuCl2. D. KCl. Câu 51: Trong các muối cho dưới đây : NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2. Những muối nào không bị thuỷ phân ? A. NaCl, NaNO3, K2SO4. B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl. C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2. D. NaNO3, K2SO4, NH4Cl. Câu 52: Cho các muối sau đây : NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là : A. NaNO3 ; KCl. B. K2CO3 ; CuSO4 ; KCl. C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3. D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4. Câu 53: Cho các dung dịch : Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 54: Trong số các dung dịch : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là : A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. Câu 55: Trong số các dung dịch cho dưới đây : Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S, Na3PO4, K2CO3. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 56: Trong các dung dịch sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, C6H5ONa, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 57: Cho các dung dịch sau : 1. KCl 2.Na2CO3 3. AgNO3 4. CH3COONa 5. Fe2(SO4)3 6. (NH4)2SO4 7. NaBr 8. K2S Trong đó các dung dịch có pH < 7 là : A. 1, 2, 3, B. 3, 5, 6 C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6. Câu 58: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na2CO3 ; 3. CuSO4 ; 4. CH3COONa ; 5. Al2(SO4)3 ; 6. NH4Cl ; 7. NaBr ; 8. K2S ; 9. FeCl3. Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ? A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 5, 6, 9. C. 6, 7, 8, 9. D. 2, 4, 6, 8.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

45

46

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 59: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) ? A. CH3COOH, HCl và BaCl2. B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3. C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 . D. NaHSO4, HCl và AlCl3. Câu 60: Cho các dung dịch muối : Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là : A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6). C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7). Câu 61: Cho phản ứng : 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7. Câu 62: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì ? A. không màu. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu đỏ. Câu 63: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh. C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ. Câu 64: Muối nào sau đây là muối axit ? A. NH4NO3. B. Na2HPO3. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. Câu 65: Cho các muối sau : NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3. Số muối thuộc loại muối axit là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 66: Chỉ ra phát biểu sai : A. Các muối NaH2PO4 ,Ca(HCO3)2 , Na2HPO3 đều là muối axit. B. Các dung dịch C6H5ONa , CH3COONa làm quỳ tím hóa xanh. C. HCO3- , HS- , H2PO4- là ion lưỡng tính. D. SO42-, Br- , K+, Ca2+ là ion trung tính. Câu 67: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 68: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là : A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl. Câu 69: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là : A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4. Câu 70: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là : A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3. Câu 71: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch H2SO4, pH = b ; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d.

Câu 72: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là : NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NH4Cl (4), NaHCO3 (5), NaOH (6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau : A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (1) < (5) < (6) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (5) < (3) < (6). D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6). Câu 73: Hằng số điện li phụ thuộc vào A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, bản chất chất tan. C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li. Câu 74: Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào : A. độ điện li. B. khả năng điện li ra ion H+, OH–. C. giá trị pH. D. hằng số điện li axit, bazơ (Ka, Kb). Câu 75: Khi nói “Axit fomic (HCOOH) mạnh hơn axit axetic (CH3COOH)” có nghĩa là : A. dung dịch axit fomic có nồng độ mol lớn hơn dung dịch axit axetic. B. dung dịch axit fomic có nồng độ % lớn hơn dung dịch axit axetic. C. axit fomic có hằng số phân li lớn hơn axit axetic. D. dung dịch axit fomic bao giờ cũng có nồng độ H+ lớn hơn dung dịch axit axetic. Câu 76: Cho các axit với các hằng số axit sau: (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) (2) HOCl (Ka = 5.10-8) -5 (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10 ) (4) HSO4- (Ka = 10-2) Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần : A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (2) < (3) < (1). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). Câu 77: Cho biết : pK a (CH3COOH) = 4,75, pK a(H3 PO4 ) = 2,13, pK a (H PO - ) = 7,21 và pKa = -lgKa.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

47

2

4

Sự sắp xếp các axit trên theo thứ tự tăng dần tính axit là : A. CH3COOH < H2PO4- < H3PO4. B. H2PO4- < H3PO4 < CH3COOH. C. H2PO4- < CH3COOH < H3PO4. D. H3PO4 < CH3COOH < H2PO4-. Câu 78: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 79: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 80: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-. 2+ 3+ 2– C. Cu , Fe , SO4 , Cl . D. K+, NH4+, OH–, PO43-. Câu 81: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A. NH4+ ; Na+; HCO3- ; OH-. B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; SO42-. + 2+ + C. Na ; Fe ; H ; NO3 . D. Cu2+ ; K+ ; OH- ; NO3-. 48

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 82: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. Câu 83: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là : A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. + 2+ C. Ag , Mg , NO3 , Br . D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-. 2Câu 84: Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion ? A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. 2+ 2+ 3+ C. Fe , Zn , Al . D. Fe3+, HSO4-. Câu 85: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. AlCl3 và CuSO4. B. NH3 và AgNO3. C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3. Câu 86: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là : A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 87: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng : A. NaHSO4 + BaCl2 → BaCl2 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2 → Ba(HSO4)2 + 2NaCl C. NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 Câu 88: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 . C. Na2SO4, HNO3, Al2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2. Câu 89: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl ? A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3. B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2. C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS. D. BaSO4, FeS2, ZnO. Câu 90: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là : A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 91: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 92: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư. C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2. D. không có hiện tượng gì. Câu 93: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH. B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Câu 94: Cho dung dịch các chất sau : NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4); MgCl2 (X5) ; KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là : A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6. Câu 95: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 96: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3. C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl. Câu 97: Khí cacbonic tác dụng được với các dung dịch trong nhóm nào ? A. Na2CO3, Ba(OH)2, C6H5ONa. B. Na2SO3, KCl, C6H5ONa. C. Na2CO3, NaOH, CH3COONa. D. Na2SO3, KOH, C6H5ONa. Câu 98: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 99: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt : A. dùng dung dịch NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng. B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). Câu 100: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là : A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O. Câu 101: Xét các phản ứng sau : 1. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 2. AlCl3 + 3NaAlO2 + 6 H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl 3. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH4. C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH Phản ứng nào là phản ứng axit - bazơ ? A. 1 ; 2 ; 3. B. 1 ; 2.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

49

50

C. 1 ; 3.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 .


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 102: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit - bazơ theo Bron-stêt ?

Câu 113: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 114: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ? A. b < 4a. B. b = 4a. C. b > 4a. D. b ≤ 4a. Câu 115: Một dung dịch có chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là : A. x > y. B. y > x . C. x = y. D. x <2y. Câu 116: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, Al2(SO4)3, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là : A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 117: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là : A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 118: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa : A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2. C. NaCl. D. NaCl, NaHCO3, BaCl2. Câu 119: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Thành phần các chất trong Z là : A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2. C. Cu(OH)2 và Fe(OH)3. D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Câu 120: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl aM, thu được dung dịch A và a (mol) khí thoát ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là : A. AgNO3, Na2CO3, CaCO3. B. FeSO4, Zn, Al2O3, NaHSO4. C. Al, BaCl2, NH4NO3, Na2HPO3. D. Mg, ZnO, Na2CO3, NaOH. Câu 121: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO41M với 100 ml dung dịch KOH 2M được dung dịch D, Cô cạn dung dịch D thu được những chất nào sau đây ? A. Na2SO4, K2SO4, KOH. B. Na2SO4, KOH. C. Na2SO4, K2SO4, NaOH, KOH. D. Na2SO4, NaOH, KOH. Câu 122: Một hỗn hợp rắn X có a mol NaOH ; b mol Na2CO3 ; c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư ở nhiệt độ thường. Loại bỏ kết tủa, đun nóng phần nước lọc thấy có kết tủa nữa. Vậy có kết luận là : A. a = b = c. B. a > c. C. b > c. D. a < c. Câu 123: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na+ và SO42-. B. Ba2+, HCO-3 và Na+ . + C. Na , HCO3 . D. Na+, HCO-3 và SO42-.

1) H + + OH − → H 2 O

2) 3H + + Al(OH)3 → Al3+ + 3H 2O

3) Ba 2 + + SO 24− → BaSO 4

4) SO 3 + 2OH − → SO 42− + H 2 O

A. 1 và 2. B. 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4. Câu 103: Cho các phản ứng hóa học sau : (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là : A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 104: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau : 1) NaHSO4 + NaHSO3 2) Na3PO4 + K2SO4 3) AgNO3 + Fe(NO3)2 4) C6H5ONa + H2O 5) CuS + HNO3 6) BaHPO4 + H3PO4 7) NH4Cl + NaNO2 (đun nóng) 8) Ca(HCO3)2 + NaOH 9) NaOH + Al(OH)3 10) MgSO4 + HCl. Số phản ứng xảy ra là : A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 105: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 106: Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất : NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Sn, C6H5ONa, (CH3)2NH, CaC2, S ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 107: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : B. 3. C. 2. D. 4. A. 1. Câu 108: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 109: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 110: Cho 4 miếng Al như nhau vào 4 dung dịch : CH3COOH, NH4Cl, HCl, NaCl có cùng thể tích và nồng độ CM. Trường hợp nào khí H2 bay ra nhanh nhất ? A. CH3COOH. B. NH4Cl. C. HCl. D. NaCl. Câu 111: Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa FeCl3 ; AlCl3 ; NH4Cl ; CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa A. CuS. B. S và CuS. C. Fe2S3 ; Al2S3. D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3. Câu 112: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) thu được Al(OH)3 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Tất cả vì học sinh thân yêu !

51

52

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 124: Phương trình ion : Ca2+ + CO32- → CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ? 1) CaCl2 + Na2CO3 2) Ca(OH)2 + CO2 4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 3) Ca(HCO3)2 + NaOH A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 125: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + A → B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là : A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. Câu 126: Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O. Hãy cho biết X, Y có thể là :

Câu 135: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : AlCl3, ZnCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 136: Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là : NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết tủa vàng. Vậy dung dịch X chứa : A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. KI. D. Na3PO4. Câu 137: Có 4 dung dịch : HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2 C. HCl, Ba(OH)2, KCl D. Cả bốn dung dịch. Câu 138: Dung dịch bão hòa có độ tan là 17,4 gam thì nồng độ % của chất tan là : A. 14,82%. B. 17,4%. C. 1,74%. D. 1,48%. Câu 139: Biết phân tử khối chất tan là M và khối lượng riêng của dung dịch là D. Hệ thức liên hệ giữa nồng độ % (C%) và nồng độ mol/l (CM) là :

A. Ba(AlO2)2 và Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và CO2 D. BaCl2 và Ca(HCO3)2 Câu 127: Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là : A. NaAlO2 và Na2CO3. B. NaAlO2 và NaHCO3. C. Al(NO3)3 và NaHCO3. D. AlCl3 và Na2CO3. Câu 128: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau : A. Na2SO4 vừa đủ. B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ. Câu 129: Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên A. NaNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. NH3. Câu 130: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 131: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung ? B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3dung dịch. A. 4 dung dịch. Câu 132: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2. B. quỳ tím. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch (NH4)2SO4. Câu 133: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl. Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 134: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau : Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là : A. dd H2SO4. B. dd AgNO3. C. dd NaOH. D. quỳ tím.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

53

A. C =

10.D.C M M

.

B. C =

M.C M 10.D

.

C. C =

10.M.C M D

.

D. C =

D.CM 10.M

.

Câu 140: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là : A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65. Câu 141: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0. Câu 142: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. Câu 143: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là: A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. D. 24,5 gam. Câu 144: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là : A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 145: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ? B. 621,28cm3. C. 533,60 cm3. D. 731,28cm3. A. 711,28cm3. Câu 146: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam. Câu 147: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là : A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0. Câu 148: Hòa tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 175 gam H2O thu được dung dịch muối có nồng độ là : A. 8%. B. 12,5%. C. 25%. D. 16%.

54

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 149: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ 43,75%. Giá trị của a là : A. 150. B. 250. C. 200. D. 240. Câu 150: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10. Câu 151: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là ? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 152: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là : A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M. Câu 153: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là : A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M. Câu 154: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. Câu 155: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH trong dung dịch A là : A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M. Câu 156: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung dịch tạo thành là : A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. Câu 157: Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là : A. 0,2 ; 0,2 ; 0,2. B. 0,1 ; 0,2 ; 0,1. C. 0,2 ; 0,4 ; 0,2. D. 0,1 ; 0,4 ; 0,1. Câu 158: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/l có pH ở khoảng nào sau đây ? A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 < pH < 7. D. pH = 2. Câu 159: Độ điện li α của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là bao nhiêu ? A. 4,25.10-1M. B. 4,25.10-2M. C. 8,5.10-1M. D. 4,25.10-4M. Câu 160: Dung dịch NH3 1M với độ điện li là 0,42% có pH là : A. 9,62. B. 2,38. C. 11,62. D. 13,62. Câu 161: Độ điện li α của dung dịch HCOOH 0,007M, có pH = 3,0 là : A. 13,29%. B. 12,29%. C. 13,0%. D. 14,29%. Câu 162: Dung dịch axit axetic trong nước có nồng độ 0,1M. Biết 1% axit bị phân li. Vậy pH của dung dịch bằng bao nhiêu ? A. 11. B. 3. C. 10. D. 4. Câu 163: Dung dịch HCOOH 0,46% (D = 1 g/ml) có pH = 3 độ điện li α của dung dịch là : A. 1%. B. 2%. C. 3%. D. 4%. Câu 164: Giá trị pH của dung dịch axit fomic 1M (Ka = 1,77.10-4) là : A. 1,4. B. 1,1. C. 1,68. D. 1,88. Câu 165: Hằng số axit của axit HA là Ka = 4.10-5. Vậy pH của dung dịch HA 0,1M là : A. pH = 2,3. B. pH = 2,5. C. pH = 2,7. D. pH = 3.

Câu 166: Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M. Hằng số cân bằng Ka của axit là : A. 1,7.10-5. B. 5,95.10-4. C. 8,4.10-5. D. 3,4.10-5. Câu 167: Thêm nước vào 10,0 ml axit axetic băng (axit 100%; D= 1,05 g/ml) đến thể tích 1,75 lít ở 25oC, dùng máy đo thì thấy pH=2,9. Độ điện li α và hằng số cân bằng Ka của axit axetic ở nhiệt độ đó là : A. 1,24% và 1,6.10-5. B. 1,24% và 2,5.10-5. -5 C. 1,26% và 1,6.10 . D. 1,26% và 3,2.10-4. Câu 168: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α của CH3COOH ở nồng độ đó là (biết số Avogađro=6,02.1023) : A. 4,15%. B. 3,98%. C. 1%. D. 1,34%. Câu 169: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25o là : A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. Câu 170: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết hằng số axit của CH3COOH là Ka=1,8.10-5. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 5,44. B. 6,74 C. 3,64 D. 4,74. Câu 171: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,43. B. 2,33 . C. 1,77. D. 2,55. Câu 172: Dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb = 5,71.10-10) có [H+] là : A. 7,56.10-6 M. B. 1,32.10-9 M. C. 6,57.10-6 M. D. 2,31.10-9 M. Câu 173: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ? A. Na2SO3 và 24,2 gam. B. Na2SO3 và 25,2 gam. C. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam. D. Na2SO3 và 23,2 gam. Câu 174: Hấp thụ toàn bộ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH được 16,7 gam muối. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : A. 0,5M. B. 1M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 175: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % muối trong dung dịch là : A. 47,92%. B. 42,98%. C. 42,69%. D. 24,97%. Câu 176: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có các sản phẩm là : A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH. Câu 177: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là : A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2. Câu 178: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là : A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

55

56

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 179: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là : A. 10,44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4 ; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam K3PO4. Câu 180: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,75. Câu 181: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%. Câu 182: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M. B. 0,6 M. C. 0,75 M. D. 0,9 M. Câu 183: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là : A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 184: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là : A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0. Câu 185: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 186: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH là : A. 9. B. 12,30. C. 13. D.12. Câu 187: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13 ? A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml. Câu 188: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là : A. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 189: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là : A. 36,67 ml. B. 30,33 ml. C. 40,45 ml. D. 45,67 ml. Câu 190: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) : A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

Câu 191: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là : A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398. Câu 192: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là : A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D. 0,2 M và 2,33 gam. Câu 193: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Câu 194: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là : A. x = 0,015 ; m = 2,33. B. x = 0,150 ; m = 2,33. C. x = 0,200 ; m = 3,23. D. x = 0,020 ; m = 3,23. Câu 195: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là : A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03. Câu 196: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A.7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 197: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Câu 198: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là : A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Câu 199: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít. Câu 200: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là : A. 0,01 M và 0,01 M. B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M D. 0,05 M và 0,05 M. Câu 201: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là : A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

57

58

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 202: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 : B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. A. 11: 9. Câu 203: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) : A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2. Câu 204: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là : A. 2a + 2b = c - d. B. a + b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + 2d. Câu 205: Một dung dịch có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ? A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a + b = c + d. Câu 206: Để được dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,02 mol), Fe2+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol), SO42- (0,03 mol), ta có thể pha vào nước A. 2 muối. B. 3 muối. C. 4 muối. D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối. Câu 207: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là : A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. Câu 208: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. Câu 209: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. Câu 210: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Câu 211: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Câu 212: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu ? B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. A. 300 ml. Câu 213: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu ? A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.

Câu 214: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Câu 215: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là : A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Câu 216: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 217: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) : A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 218: Một dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Pb(NO3)2 0,05 M, dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,2M và NaCl 0,05 M. Cho dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để thu được kết tủa lớn nhất là m gam chất rắn. Thể tích dung dịch B cần cho vào 100 ml dung dịch A và giá trị m là : A. 80 ml và 1,435 gam. B. 80 ml và 2,825 gam. C. 100 ml và 1,435 gam. D. 100 ml và 2,825 gam. Câu 219: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là : A. %mBaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%. B. %mBaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

59

C. %mBaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%.

D. Không xác định được.

Câu 220: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 0,24 lít. B. 0,237 lít. C. 0,336 lít. D. 0,2 lít. Câu 221: Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Thành phần các chất trong X gồm A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, Na[Al(OH)4], NaOH. C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và Na[Al(OH)4]. Câu 222: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol ; Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064. Câu 223: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là : A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam. Tất cả vì học sinh thân yêu ! 60


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 224: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,65 mol. B. 0,45 mol. C. 0,75 mol. D. 0,25 mol. Câu 225: Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện 9,8 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư lại thấy tạo 15,6 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là : A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M và 0,125 M. C. 0,2M và 0,4M. D. 0,4M và 0,2M. Câu 226: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là : A. 1,2M. B. 2,4M. C. 3,6M. D. 1,2M và 3,6M. Câu 227: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 0,6M. B. 1M. C. 1,4M. D. 2,8M. Câu 228: Tính V dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa ? A. 1,75 lít. B. 1,5 lít. C. 2,5 lít. D. 0,8 lít. Câu 229: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị của V là : A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. A hoặc B. Câu 230: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. A hoặc C. Câu 231: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 0,6. Câu 232: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 233: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là : A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol. Câu 234: 200 ml gồm MgCl2 0,3M ; AlCl3 0,45 M ; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính giá trị của V lít để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất ? A. 1,25 lít và 1,475 lít. B. 1,25 lít và 14,75 lít. C.12,5 lít và 14,75 lít. D. 12,5 lít và 1,475 lít. Câu 235: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là : A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít. C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít.

Câu 236: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ aM, khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy có 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,5M. B. 0,75M. C. 0,8M. D. 1M. Câu 237: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Câu 238: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là : A. 1,1 lít. B. 0,8 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít. Câu 239: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là : A. 0,7 lít. B. 0,5 lít. C. 0,6 lít. D. 0,55 lít. Câu 240: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M là : A. 110 ml. B. 40 ml. C. 70 ml. D. 80 ml. Câu 241: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là : A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 242: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là : A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

61

62

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 2 :

NHÓM NITƠ

BÀI 1 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NITƠ A. LÝ THUYẾT I. Vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn Nhóm nitơ gồm các nguyên tố : nitơ (N), photpho (P), asen Chúng đều thuộc các nguyên tố p. Một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ Nitơ Photpho Asen Số hiệu nguyên tử 7 15 33 Nguyên tử khối 14,01 30,97 74,92 Cấu hình electron lớp 2 3 2 3 2s 2p 3s 3p 4s24p3 ngoài cùng Bán kính nguyên tử 0,070 0,110 0,121 (nm) Độ âm điện 3,04 2,19 2,18 Năng lượng ion hoá thứ 1402 1012 947 nhất (kJ/mol) II. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm nitơ 1. Cấu hình electron nguyên tử 2

(As), antimon (Sb) và bitmut (Bi).

Antimon 51 121,75

Bitmut 83 208,98

5s25p3

6s26p3

0,141

0,146

2,05

2,02

834

703

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Do có khả năng giảm và tăng số oxi hoá trong các phản ứng hoá học, nên nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Khả năng oxi hoá giảm dần từ nitơ đến bitmut, phù hợp với chiều giảm độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố trong nhóm. b. Tính kim loại - phi kim Đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần. Nitơ, photpho là các phi kim. Asen thể hiện tính phi kim trội hơn tính kim loại. Antimon thể hiện tính kim loại và tính phi kim ở mức độ gần như nhau, còn ở bitmut tính kim loại trội hơn tính phi kim. 3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất a. Hợp chất với hiđro Tất cả các nguyên tố nhóm nitơ đều tạo được các hợp chất khí với hiđro (hiđrua), có công thức chung là RH3. Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm dần từ NH3 đến BiH3. Dung dịch của chúng không có tính axit. b. Oxit và hiđroxit Từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính bazơ của chúng tăng dần. Độ bền của các hợp chất với số oxi hoá +3 tăng, còn độ bền của các hợp chất với số oxi hoá +5 nói chung giảm. Các oxit của nitơ và photpho với số oxi hoá +5 (N2O5, P2O5) là oxit axit, hiđroxit của chúng là các axit (HNO3, H3PO4). Trong các oxit với số oxi hoá +3 thì As2O3 là oxit lưỡng tính, tính axit trội hơn tính bazơ ; Sb2O3 là oxit lưỡng tính, tính bazơ trội hơn tính axit ; còn Bi2O3 là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit và hầu như không tan trong dung dịch kiềm.

3

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử là ns np , có 5 electron.

↑ ↑ ↑ ↑↓ 3 2 np ns Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân, do đó trong một số hợp chất chúng có hoá trị ba. Đối với nguyên tử của các nguyên tố P, As, Sb và Bi ở trạng thái kích thích, một electron trong cặp electron của phân lớp ns có thể chuyển sang obitan d trống của phân lớp nd.

Như vậy, ở trạng thái kích thích nguyên tử của các nguyên tố này có 5 electron độc thân và chúng có thể có hoá trị năm trong các hợp chất. 2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất a. Tính oxi hoá - khử Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. Ngoài ra, chúng còn có các số oxi hoá +3 và -3. Riêng nguyên tử nitơ còn có thêm các số oxi hoá +1, +2, +4.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

63

64

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 2 : NITƠ

BÀI 3 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

A. LÝ THUYẾT

A. LÝ THUYẾT

I. Cấu tạo phân tử - Cấu hình electron : 1s22s22p3 - CTCT : N≡N CTPT : N2 II. Tính chất vật lí - Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -196oC. - Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp. - Không duy trì sự cháy và sự hô hấp. III. Tính chất hóa học 1. Tính oxi hoá Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền (ở 3000oC nó chưa bị phân hủy), nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. a. Tác dụng với hiđro : Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác. Nitơ phản ứng với hiđro tạo amoniac. Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt :

● PHẦN 1 : AMONIAC Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3. I. Tính chất vật lí - Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí. - Tan rất nhiều trong nước (1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3) - Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac. II. Tính chất hóa học 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước NH3 + H2O NH4+ + OH-

o

t ,xt  → 2NH 3 (k) ∆H = -92KJ N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

b. Tác dụng với kim loại - Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua. 6Li + N2 → 2Li3N - Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại. 3Mg + N2 → Mg3N2 magie nitrua ● Nhận xét : Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn. 2. Tính khử - Ở nhiệt độ cao (3000oC) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit. N2 + O2 2NO (không màu)

o

t 4NH3 + 3O2  → 2N2 + 6H2O - Nếu có Pt là xúc tác, ta thu được khí NO. o

t , xt 4NH3 + 5O2  → 4NO + 6H2O b. Tác dụng với clo 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl - NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “ khói trắng” NH4Cl c. Tác dụng với oxit kim loại

- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ đioxit màu nâu đỏ. 2NO + O2 → 2NO2 ● Nhận xét : Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Chú ý : Các oxit khác của nitơ : N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi. IV. Điều chế a. Trong công nghiệp Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b. Trong phòng thí nghiệm Nhiệt phân muối nitrit to → N2 + 2H2O NH4NO2 

o

t 2NH3 + 3CuO  → 3Cu + N2 + 3H2O 3. Khả năng tạo phức của dung dịch NH3 Dung dịch NH3 có khả năng hòa tan hiđroxit, oxit hay muối ít tan của 1 số kim loại, tạo thành dung dịch phức chất. Ví dụ với Cu(OH)2 Cu(OH)2 +4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2++ 2OHMàu xanh thẫm

o

t → N2 + NaCl +2H2O NH4Cl + NaNO2 

Tất cả vì học sinh thân yêu !

- Thành phần dung dịch amoniac gồm: NH3, NH4+, OH-. - Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu làm quỳ tím hóa xanh. b. Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ c. Tác dụng với axit tạo muối amoni NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat) 2. Tính khử a. Tác dụng với oxi

65

66

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ với Với AgCl AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2] Cl AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]+ + ClSự tạo thành các ion phức là do các phân tử NH3 kết hợp với các ion Cu2+, Zn2+, Ni2+, Ag+ bằng các liên kết cho – nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obitan trống của ion kim loại. III. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Bằng cách đun nóng muối amoni với Ca(OH)2

BÀI 4 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

o

t 2NH4Cl + Ca(OH)2  → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O 2. Trong công nghiệp Tổng hợp từ nitơ và hiđro : o

t , xt  → 2NH3 (k) ∆H = -92KJ N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

- Nhiệt độ: 450 – 5000C - Áp suất cao từ 200 – 300 atm - Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O,... Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng. ● PHẦN 2 : MUỐI AMONI Là tinh thể ion gồm cation NH4+ và anion gốc axit. Ví dụ : NH4Cl, (NH4)2SO4 I. Tính chất vật lí Tan nhiều trong nước, điện li hòan toàn thành các ion, ion NH4+ không màu. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với dung dịch kiềm o

t → 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 (NH4)2SO4 + 2NaOH  o

t NH4+ + OH–  → NH3 + H2O Phản ứng này dùng để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm. 2. Phản ứng nhiệt phân - Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH3. Ví dụ : o

t NH4Cl (r)  → NH3 (k) + HCl (k) o

t (NH4)2CO3 (r)  → NH3 (k) + NH4HCO3 (r) o

t NH4HCO3  → NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. - Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O ( đinitơ oxit). Ví dụ : o

t NH4NO2  → N2 + 2H2O o

t NH4NO3  → N2O + 2H2O Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng :

A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : AXIT NITRIC I. Cấu tạo phân tử : - CTPT : HNO3 - CTCT : - Nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5 II. Tính chất vật lý - Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm ; D = 1.53g/cm3 - Axit nitric không bền, khi có ánh sáng , phân huỷ 1 phần : 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Do đó axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ tan vào axit. - Axit nitric tan vô hạn trong nước (HNO3 đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3 ). III. Tính chất hoá học 1. Tính axit : Là một trong số cc axit mạnh nhất, trong dung dịch phân li hoàn toàn ra các ion : HNO3 → H + + NO3– - Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit. - làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn. CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 2. Tính oxi hoá Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3. a. Với kim loại : HNO3 oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ vàng và paltin ) không giải phóng khí H2, do ion NO3- có khả năng oxi hoá mạnh hơn H+. Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất. - Với những kim loại có tính khử yếu như : Cu, Ag…thì HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; HNO3 loãng bị khử đến NO. Ví dụ : Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O - Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al….thì HNO3 đặc bị khử yếu đến NO2 ; HNO3 loãng có thể bị kim loại khử mạnh như Mg, Al, Zn…khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3. ● Lưu ý : Fe, Al, Cr bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc nguội vì vậy khi cho các kim loại này tác dụng với HNO3 thì không xảy ra phản ứng.

o

t → 2 N2 + O2 + 4H2O 2NH4NO3 

Tất cả vì học sinh thân yêu !

67

68

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Với phi kim Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P, S…Ví dụ :

3. Nhận biết ion nitrat (NO3–) Trong môi trường axit, ion NO3– thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc thử dùng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. + 4H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO↑ (dung dịch màu xanh) 2NO2 2NO + O2 (không khí) → (không màu) (màu nâu đỏ)

o

t C + 4HNO3 (đ)  → CO2 + 4NO2 + 2H2O o

t S + 6HNO3 (đ)  → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O o

t P + 5HNO3 (đ)  → H3PO4 + 5NO2 + H2O c. Với hợp chất - H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)… có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ : 3FeO + 10HNO3 (đ) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3 (đ) → 3S + 2NO + 4H2O - Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông… bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc. V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm o

t → HNO3 + NaHSO4 NaNO3 (r) + H2SO4 (đ)  Hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ ở đó. 2. Trong công nghiệp - Được sản xuất từ amoniac theo sơ đồ : o

o

+ O2 (t , Pt ) + O2 , t + O2 , H 2 O NH3  → NO  → NO2  → HNO3 + Ở to = 850 - 900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2→ 4NO +6H2O ; ∆H = – 907kJ. + Oxi hoá NO thành NO2 : 2NO + O2 → 2NO2. + Chuyển hóa NO2 thành HNO3 : 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3. Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 – 62%. Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được dung dịch HNO3 96 – 98%. PHẦN 2 : MUỐI NITRAT 1. Tính chất vật lý Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion. Ví dụ : Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3- Ion NO3- không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa như NaNO3, NH4NO3…. 2. Tính chất hoá học Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng. a. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): o

t → Nitrit + O2 Nitrat 

2KNO3  → 2KNO2 + O2 b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu :

Bố không thích quà cáp, bố cũng không bao giờ thích hai chị em mang nhiều đồ lỉnh kỉnh “cho khổ thân ra” (mặc dù nhiều khi đồ của hai chị em phần nhiều là những sách vở “tha lôi” về nhà xem trong dịp nghỉ). Rồi con chợt nhớ ra có lần, cách đây lâu lắm rồi, bố dặn dò con tìm mấy đĩa chèo cổ cho bố. Con nghe bố nói rồi cũng chẳng để tâm, quên luôn sau đó. Cuối ngày giáp Tết, con vội phóng xe lên Tràng Tiền, may quá kiếm được đĩa chèo “Lưu Bình Dương Lễ”. Về nhà tặng bố, bố vui lắm. Bố xem liền, có khi các anh chị nhà bác đến chơi, bố cũng mở cho mọi người cùng xem. Con thì thấy thật “hú vía”. Nếu con không nhớ ra, chẳng biết tặng bố đồ gì cho phù hợp? 2. Con có “tật” mê đọc sách. Mỗi khi hai chị em về nhà dịp hè hay nghỉ Tết, lúc nào cũng chúi mũi đọc sách báo. “Nghiện” nên con hay đi “điểm danh” ở mấy nhà sách quen, mà mấy chị bán hàng cũng thuộc lòng sở thích của con. Đến độ có hôm vừa bước vào hiệu sách “ruột”, chị bán hàng cười cười vì “hôm nay chưa có sách em cần tìm đâu”. Lâu lâu thấy cuốn nào hay thì con lại “rủ rê” bạn bè cùng đọc. Mẹ bây giờ phải đeo kính đọc sách nên cũng ít đọc hơn trước. Nhưng mẹ vẫn rất chịu khó đọc về sức khỏe, về các chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với những loại bệnh khác nhau. Mẹ không dặn con kiếm sách cho mẹ. Con thì tự dặn mình là phải nhớ tìm sách sức khỏe cho mẹ đọc. Nhưng chưa lần nào con nhớ mua cho mẹ cả. Cứ đến nhà sách là ôm một túi nặng về nhà, toàn là sách của con.

Cha mẹ bao giờ cũng sẵn lòng đón nhận con mình, bao giờ cũng yêu thương và lo lắng cho con mình. Dù cha mẹ có già đi và các con trưởng thành lên, đối với cha mẹ, các con bao giờ cũng vẫn còn nhỏ bé và cần được chăm sóc. Các con nhiều khi chẳng chăm lo được cho cha mẹ, có khi cha mẹ già rồi vẫn phải đi theo chăm sóc cho con.

o

t Nitrat  → Oxit kim loại + NO2 + O2 o

t 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 c. Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) :

Con thấy có nhiều khi mình thật vô tâm, chẳng nghĩ cho trọn vẹn. Cứ bốc đồng, thích gì là làm bằng được, chẳng nghĩ là con sẽ làm bố mẹ phiền lòng đến thế nào. Bố mẹ thì chẳng bao giờ trách móc con. Nhưng con thấy mình tệ quá. Và con đã lãng quên nhiều quá. (Sưu tầm)

o

t Nitrat  → kim loại + NO2 + O2 o

t  → 2Ag + 2NO2 + O2

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Hai chị em đi sắm đồ Tết. Đến trước khi về nhà rồi, con ngồi ngẩn người ra, mới nghĩ là không biết nên mua tặng bố món quà gì nhỉ.

3. Vẫn biết ông bà ta xưa có những câu thật thấm thía. Có những câu nói về công ơn cha mẹ mà con thấy đúng đắn và cũng thật xót xa như “Nước mắt chảy xuôi”.

to

2AgNO3

Đã bao lần con lãng quên 1. Con và em đều thích phim. Cứ ai giới thiệu phim nào hay là con đi kiếm về, rồi xem thấy hay lại mang tặng cho bạn bè thân, chẳng biết là mọi người có thích như mình không, chỉ biết là muốn chia sẻ. Cũng có lần con định mang đĩa phim về cho bố xem, nhưng rồi lại lười, ngại chật ba lô.

69

70

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.

I. Phản ứng tổng hợp, phân hủy NH3 Phương trình phản ứng : o

t , p, xt → N2 (k) + 3H2 (k) ← 2NH3 (k)

(1)

Hướng dẫn giải

Ở phương trình (1), phản ứng thuận là phản ứng tổng hợp NH3 và phản ứng nghịch là phản ứng phân hủy NH3. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch nên hiệu suất phản ứng luôn nhỏ hơn 100%.

Theo phương trình phản ứng tổng hợp NH3 ta thấy N2 và H2 phản ứng theo tỉ lệ là

2

Hằng số cân bằng của phản ứng thuận là K C =

[NH3 ] . [N 2 ][H 2 ]3

Theo đề bài ta thấy

● Nhận xét : Trong phản ứng tổng hợp NH3 ta thấy : Thể tích hoặc số mol khí NH3 thu được bằng 1 nửa thể tích hoặc số mol khí H2 và N2 phản ứng. Suy ra thể tích hoặc số mol khí sau phản ứng giảm, lượng giảm bằng 1 nửa lượng phản ứng. Đối với phản ứng phân hủy NH3 thì ngược lại, thể tích hoặc số mol khí sau phản ứng tăng, lượng tăng bằng lượng NH3 phản ứng. Các dạng bài tập liên quan đến phản ứng tổng hợp, phân hủy NH3 : Tính áp suất, hiệu suất phản ứng, thể tích hoặc thành phần phần trăm theo thể tích hay số mol của hỗn hợp trước và sau phản ứng. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.

Phương pháp giải - Bước 1 : Tính tỉ lệ mol của N2 và H2 trong hỗn hợp (nếu đề cho biết khối lượng mol trung bình của chúng). Từ đó suy ra số mol hoặc thể tích của N2 và H2 tham gia phản ứng. Nếu đề không cho số mol hay thể tích thì ta tự chọn lượng chất phản ứng đúng bằng tỉ lệ mol của N2 và H2. - Bước 2 : Căn cứ vào tỉ lệ mol của N2 và H2 để xác định xem hiệu suất tính theo chất nào (hiệu suất phản ứng tính theo chất thiếu trong phản ứng). Viết phương trình phản ứng căn cứ vào phương trình phản ứng suy ra số mol các chất đã phản ứng (nếu đề chưa cho biết số mol H2 và N2 phản ứng thì ta thường chọn số mol H2 và N2 phản ứng là 3x và x); số mol chất dư và số mol sản phẩm tạo thành. - Bước 3 : Tính tổng số mol hoặc thể tích khí trước và sau phản ứng. Lập biểu thức liên quan giữa số mol khí, áp suất, nhiệt độ của bình chứa trước và sau phản ứng (nếu đề cho biết thông tin về sự thay đổi áp suất). Từ đó suy ra các kết quả mà đề bài yêu cầu. Trên đây cũng là các bước cơ bản để giải một bài tập liên quan đến chất khí nói chung. Trong một bài tập cụ thể tuy thuộc vào giả thiết đề cho mà ta có thể vận dụng linh hoạt các bước trên không nên áp dụng một cách rập khuôn, máy móc.

2

=

VN

2

3 . 1

1 = . Vậy H2 thiếu nên hiệu suất phản ứng tính theo H2. 1

V1 n1 p1 20 10 = = ⇒ = ⇒ p2 = 8 atm. V2 n 2 p 2 16 p2

Đáp án B. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là : A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có : 12,4 – 2 = 10,4 28 n

 p1V  n1 = RT1 n pT  ⇒ 1 = 1 2  n p 2 T1 p V 2 n = 2  2 RT  2

N2

12,4 nH

2

28 – 12,4 = 15,6

2

Với tỉ lệ trên suy ra H2 thiếu, hiệu suất phản ứng tính theo H2.  n N = 2 mol Trong hỗn hợp X ta chọn  2  n H2 = 3 mol

n1 p1 = ; Nếu T2 = T1 và n1 = n2 thì suy ra p1 = p2. n 2 p2 71

2

=

bđ: 10 10 0 : lít pư: 2 ← 6 → 4 : lít spư: 8 4 4 : lít Tổng thể tích N2 và H2 ban đầu là 20 lít. Theo (1) ta thấy tổng thể tích của hỗn hợp N2, H2 và NH3 sau phản ứng là 14 lít. Cách 2 : Tính thể tích khí sau phản ứng dựa vào sự tăng giảm thể tích khí Thể tích H2 phản ứng là 6 lít, suy ra thể tích N2 phản ứng là 2 lít. Tổng thể tích khí phản ứng là 8 lít. Sau phản ứng thể tích khí giảm bằng 1 nửa thể tích khí phản ứng tức là giảm 4 lít. Do đó thể tích khí sau phản ứng là (10 + 10) – 4 = 16 lít. Vì trước và sau phản ứng nhiệt độ không thay đổi nên :

có thể tích không đổi :

Tất cả vì học sinh thân yêu !

nN

VH2

nN

Thể tích H2 phản ứng là 10.60% = 6 lít. Cách 1 : Tính thể tích khi sau phản ứng dựa vào phương trình phản ứng Phương trình phản ứng hoá học : N2 + 3H2 2NH3 (1)

● Lưu ý : Mối quan hệ giữa số mol khí, áp suất và nhiệt độ khi thực hiện phản ứng trong bình kín

Nếu T2=T1 thì suy ra

n H2

n H2

72

Tất cả vì học sinh thân yêu !

n N2 n H2

=

10, 4 2 = 15, 6 3


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Số mol H2 phản ứng là 3.40% = 1,2 mol, suy ra số mol N2 phản ứng là 0,4 mol, số mol NH3 sinh ra là 0,8 mol. Sau phản ứng số mol khí giảm là (1,2 + 0,4) – 0,8 = 0,8 mol.

Cách 1 : Tính số mol của các chất sau phản ứng dựa vào phản ứng Phương trình phản ứng hoá học: N2 + 3H2 2NH3 (1)

Sau phản ứng số mol khí giảm là 0,8 mol nên : n Y = n X − 0,8 = 2 + 3 − 0,8 = 4,2 mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m Y = m X = m N + m H = 2.28 + 3.2 = 62 gam. 2

Vậy M Y =

2

m Y 62 = = 14, 76. n Y 4,2

Đáp án C. Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3. Hướng dẫn giải Khi cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì toàn bộ NH3 bị hấp thụ. Theo giả thiết thì sau khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc thì thể tích khí còn lại một nửa nên suy ra phần trăm về thể tích của NH3 là 50%, tổng phần trăm thể tích của N2 và H2 là 50%. 50.17 + 50.M ( N 2 , H2 ) = 8.2 = 16 ⇒ M ( N 2 , H2 ) = 15 gam / mol. M ( N 2 , H 2 , NH3 ) = 100 Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có : 15 – 2 = 13 28 n N2

15 n H2

28 – 15 = 13

2

n N2 n H2

bđ: 1 3 0 : mol pư: x 3x 2x : mol spư: 1–x 3–3x 2x : mol Theo (1) ta thấy : nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1–x) + (3–3x) + 2x = 4 – 2x = 3,6 ⇒ x = 0,2 Vậy phần trăm về thể tích của các khí là : 1 − 0, 2 3 − 3.0, 2 %VN 2 = .100 = 22, 22%; %VH 2 = .100 = 66, 67%; %VNH3 = 11,11%. 3, 6 3, 6

Cách 2 : Dựa vào sự tăng giảm thể tích khí Gọi số mol N2 và H2 phản ứng là x và 3x mol. Sau phản ứng số mol khí giảm bằng một nửa lượng phản ứng tức là giảm 2x mol. Ta có : n (N

H 2 ) ban ñaàu

− n khí giaûm = n(N

2,

H2 , NH3 ) sau phaûn öùng

⇒ 4 − 2x = 3,6 ⇒ x = 0,2 mol.

Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có : 7,2 – 2 = 5,2 28 n

13 1 = = 13 1

N2

7,2

⇒ %N2 = %H2 = 25%. Đáp án A.

nH 2

2

so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là : A. 25% ; 25% ; 50%. B. 30% ; 25% ; 45%. C. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%. D. 20% ; 40% ; 40% .

Hướng dẫn giải Theo giả thiết n H : n N = 3 :1 nên ta giả sử lúc đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2. 2

Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí : n1 p1 p1 90 = = ⇒ nhỗn hợp khí sau phản ứng = n 2 = 4. = 3,6 mol . n 2 p 2 90%p1 100

2

28 – 7,2 = 20,8

2

Phương trình phản ứng hoá học: N2 + 3H2 2NH3

mX = mY ⇔ nX. M X = nY. M Y ⇔

5, 2 1 = 20,8 4

(1)

n X MY 2.4 5 = = = ⇒ x = 0, 25 . n Y M X 1,8.4 5 − 2x 0,25 .100% = 25%. 1

Đáp án D. 73

n H2

=

bđ: 1 4 0 : mol pư: x 3x 2x : mol spư: 1–x 4–3x 2x : mol Theo (1) ta thấy : nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1–x) + (4–3x) + 2x = 5 – 2x Áp dụng địnhluật bảo toàn khối lượng ta có :

Hiệu suất phản ứng tính theo N2 vì H2 dư : H =

Tất cả vì học sinh thân yêu !

n N2

Chọn n N 2 = 1 mol ; n H2 = 4 mol .

Ví dụ 4: Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (n H : n N = 3 :1) , áp suất trong bình giảm đi 10%

2

2,

Đáp án C.

74

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 6: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75.

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy ban đầu [H 2 ] = [N 2 ] = 1M .

Hướng dẫn giải Khi cho X phản ứng với dung dịch BaCl2 thì xảy ra phản ứng : Ba2+ + SO42- → BaSO4 (1) mol: 0,05 → 0,05 Theo (1) và giả thiết suy ra trong 250 ml dung dịch X có 0,05 mol SO42- vậy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol SO42-. Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì xảy ra các phản ứng : Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ (2) mol: 0,1 ← 0,1 (3) Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+

Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến thời điểm cân bằng [NH3 ] = 0, 4M. Phương trình phản ứng hoá học : N2 + 3H2 2NH3 bđ: pư:

1 0,2 ←

1 0,6

0 0,4

(1) : CM : CM

↓ ↓ ↑ cb: 0,8 0,4 0,4 : CM Theo (1) tại thời điểm cân bằng [NH3] = 0,8M; [H2] =0,4M; [NH3] = 0,4M. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là :

KC =

[NH3 ]2 (0, 4)2 = = 3,125. [N 2 ][H 2 ]3 0,8.(0, 4)3

Đáp án B.

II. Tính chất của NH3 và muối amoni (NH4+) ● Những lưu ý về tính chất : Khí NH3 có tính khử mạnh; dung dịch NH3 có tính bazơ yếu và có khả năng tạo phức tan với các muối Cu2+, Zn2+, Ni2+, Ag+. Muối amoni có tính axit.

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH(4) Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì chỉ có Al3+ tạo kết tủa, Cu2+ lúc đầu tạo kết tủa sau đó tạo phức tan vào dung dịch. Theo (2) và giả thiết ta thấy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol Al3+. Đặt số mol của Cu2+ và NO3- trong 500 ml dung dịch X là x và y, theo định luật bảo toàn điện tích và khối lượng ta có :

3.nAl3+ + 2.nCu2+ = 2.nSO 2− + 1.n NO − 3.0,1 + 2x = 2.0,1 + y  x = 0,1  4 3 ⇒ ⇒   0,1.27 + 64x + 96.0,1 + 62.y = 37,3  y = 0,3  m Al3+ + m Cu2+ + m Cl − + m NO3− = m muoái

Ví dụ 1: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%. A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít. Hướng dẫn giải

Ví dụ 3: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là : A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.

n NH3 = 0,1 mol, n CuO = 0, 4 mol. Phương trình phản ứng : mol:

o

t  → →

3Cu + N2 0,15

+ 3H2O

(1)

Hướng dẫn giải Phản ứng của dung dịch X với dung dịch HCl : CO32- + H+ → CO2 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 Phản ứng của dung dịch X với dung dịch BaCl2 : CO32- + Ba2+ → BaCO3 (2) mol: 0,1 → 0,1 SO42- + Ba2+ → BaSO4 (3) mol: x → x

Cu : 0,15 mol Theo (1) và giả thiết ta thấy chất rắn A gồm :  CuO dö : 0,15 mol Phản ứng của A với dung dịch HCl : CuO + 2HCl → CuCl2 + mol: 0,25 → 0,5 Theo (2) và giả thiết ta suy ra : [HCl] =

H2O

0,3 = 0,6M. 0,5

Đáp án C.

Theo giả thiết ta có :

2NH3 + 3CuO 0,1 → 0,15

Vậy [NO3-] =

(2)

0,5 = 0,25M. 2

Đáp án C. Tất cả vì học sinh thân yêu !

75

76

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có : 0,1.197 + 233.x = 43 ⇒ x = 0,1 Phản ứng của dung dịch X với dung dịch NaOH : NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4) mol: 0,2 ← 0,2 Vậy theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy trong 100 ml dung dịch X có : 0,1 mol CO32-, 0,1 mol SO42-, 0,2 mol NH4+ và y mol Na+. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta suy ra : 0,1.2 +0,1.2 = 0,2.1 + y.1 ⇒ y = 0,2. Khối lượng muối trong 500 ml dung dịch X là :

1. Tính lượng chất phản ứng với dung dịch HNO3 Ví dụ 1: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí. - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) : A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam.

m X = m CO 2− + mSO 2− + m NH + + m Na + = 5.(0,1.60 + 0,1.96 + 0, 2.18 + 0, 2.23) = 119 gam. 3

4

4

Đáp án D.

III. Tính chất của axit HNO3 và muối nitrat 1. Ôn tập phương pháp bảo toàn electron a. Nội dung định luật bảo toàn electron : – Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. b. Nguyên tắc áp dụng : – Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận. – Đối với chất khử hoặc hỗn hợp chất khử mà trong đó các nguyên tố đóng vai trò là chất khử có số oxi hóa duy nhất thì cùng một lượng chất phản ứng với các chất oxi hóa (dư) khác nhau, số mol electron mà các chất khử nhường cho các chất oxi hóa đó là như nhau. ● Lưu ý : Khi giải bài tập bằng phương pháp bảo toàn electron ta cần phải xác định đầy đủ, chính xác chất khử và chất oxi hóa; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng; không cần quan tâm đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các quá trình trung gian. 2. Phương pháp giải toán về HNO3 và muối nitrat

Dạng 1: HNO3 tác dụng với chất khử (kim loại, oxit kim loại, oxit phi kim, muối…) Phương pháp giải - Bước 1 : Lập sơ đồ phản ứng biểu diễn quá trình chuyển hóa giữa các chất (Sau này khi đã làm thành thạo thì học sinh có thể bỏ qua bước này). - Bước 2 : Xác định đầy đủ, chính xác chất khử và chất oxi hóa ; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng ; không cần quan tâm đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các quá trình trung gian nếu phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn. - Bước 3 : Thiết lập phương trình toán học : Tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận, kết hợp với các giả thiết khác để lập các phương trình toán học khác có liên quan. Giải hệ phương trình để suy ra kết quả mà đề yêu cầu.

►Các ví dụ minh họa ◄

Hướng dẫn giải Cách 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì chỉ có Cu phản ứng : Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) mol: 0,015 0,03 ← Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng H2SO4 loãng thì chỉ có Fe phản ứng : (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 mol: 0,02 ← 0,02 Theo (1), (2) và giả thiết ta có : 1 n Cu = n NO2 = 0, 015 mol; n Fe = n HCl = 0, 02 mol. 2 Khối lượng của Cu và Fe trong A là : m = 2(0,015.64 + 0,02.56) = 4,16 gam. Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn electron Khi A phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội sẽ xảy ra các quá trình oxi hóa - khử Cu → Cu+2 + 2e N+5 + 1e → N+4 mol: 0,015 ← 0,03 ← 0,03 ← 0,03 Căn cứ vào các quá trình oxi hóa - khử và định luật bảo toàn electron ta có n Cu = 0, 015 mol. Khi A phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra các quá trình oxi hóa - khử : Feo → Fe+2 + 2e 2H+ + 2e → H2o mol: 0,02 0,04 0,04 ← 0,02 ← ← Căn cứ vào các quá trình oxi hóa - khử và định luật bảo toàn electron ta có n Fe = 0, 02 mol. Khối lượng của Cu và Fe trong A là : m = 2(0,015.64 + 0,02.56) = 4,16 gam. Đáp án C.

Ví dụ 2: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3, cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 3,42 gam. B. 2,94 gam. C. 9,9 gam. D. 7,98 gam. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng :

● Lưu ý : - Trong phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn với dung dịch HNO3 loãng thì ngoài những sản phẩm khử là khí N2, N2O, NO thì trong dung dịch còn có thể có một sản phẩm khử khác là muối NH4NO3. Để tính toán chính xác kết quả của bài toán ta phải kiểm tra xem phản ứng có tạo ra NH4NO3 hay không và số mol NH4NO3 đã tạo ra là bao nhiêu rồi sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron để tìm ra kết quả.

o

mol:

HNO3 t 2Al  → 2Al(NO3)3  → Al2O3 0,02 → 0,02 → 0,01

(1)

o

HNO3 t (2) Cu  → Cu(NO3)2  → CuO mol: 0,03 → 0,03 → 0,03 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho sơ đồ (1), (2) ta thấy :

n Al2O3 = 0, 01 mol ; n CuO = 0, 03 mol. Tất cả vì học sinh thân yêu !

77

78

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vậy khối lượng chất rắn thu được là : 0,01.102 + 0,03.80 = 3,42 gam. Đáp án A.

N+5 + 1e → N+4 S+6 + 2e → S+4 mol : 0,1 ← 0,1 0,2 ← 0,1 ⇒ Tổng số mol electron nhận bằng 1,4 mol. Theo định luật bảo toàn electron ta có : 2x + 3y = 1,4 (2) Giải hệ (1), (2) ta được : x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol. 27.0, 2 ⇒ %Al = .100% = 36%. 15 %Mg = 100% − 36% = 64%. Đáp án B.

Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ lệ x : y là : A. 1 : 3. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 2 : 1. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : 2FeS2 + Cu2S → Fe2(SO4)3 + 2CuSO4 (1) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho sơ đồ (1), ta thấy : n FeS2 2 = ⇒x:y=2:1 n Cu 2S 1 Đáp án D. Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: 1 : 2 : 2. Giá trị của m là : A. 5,4 gam. B. 3,51 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam. Theo giả thiết ta có : n ( NO, N2 , N 2O)

Ví dụ 6: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là : A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam. C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam. Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải = 0, 05 mol.

Ta có : nX = 0,4 mol; M X = 42. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có : 42 – 30 = 12 46 n

Mặt khác, tỉ lệ mol của 3 khí NO, N2O, N2 là 1 : 2 : 2 nên suy ra : nNO = 0,01 mol ; n N 2O = 0,02 mol và n N 2 = 0,02 mol.

NO2

Các quá trình oxi hóa – khử : Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2 (NO) +5 2N + 8e → 2N+1 (N2O) 5+ 2N + 10e → N2o Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

n NO

46 – 42 = 4

30

Đặt n NO = x mol; n NO2 = 3x mol.

3.n Al = 10.n N 2 + 8.n N 2 O + 3.n NO ⇒ n Al = 0,13 mol ⇒ mAl = 3,51 gam. Đáp án B. Ví dụ 5: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là : A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Hướng dẫn giải Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta có : 24x + 27y = 15 (1) Quá trình oxi hóa : Mg → Mg+2 + 2e Al → Al+3 + 3e mol : x → 2x y → 3y ⇒ Tổng số mol electron nhường bằng (2x + 3y). Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 2N+5 + 8e → 2N+1 0,8 ← 0,2 mol : 0,3 ← 0,1 Tất cả vì học sinh thân yêu !

42

79

 n NO = 0,1 %VNO = 25% ⇒ 4x = 0,4 ⇒ x = 0,1 ⇒  ⇒  n 0,3 =  NO2 %VNO2 = 75% Quá trình oxi hóa : Fe → Fe+3 + 3e mol : a → 3a Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 mol : 0,3 ← 0,1 N+5 + 1e → N+4 mol : 0,3 ← 0,3 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3a = 0,6 ⇒ a = 0,2 mol ⇒ mFe = 0,2.56 = 11,2 gam. Đáp áp B.

80

Tất cả vì học sinh thân yêu !

n NO2 n NO

=

12 3 = 4 1


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Ví dụ 7: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là : A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.

3. n NO + 8. n N 2O = 3. n Al ⇒ 9x + 8x = 3.0,17 ⇒ x = 0,03 Thể tích NO và N2O thu được là : VNO = 3.0, 03.22, 4 = 2, 016 lít ; VN 2 O = 0, 03.22, 4 = 0, 672 lít.

Đáp án B.

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

n NO2 = 0,5 mol ⇒ n HNO3 = 2n NO2 = 1 mol.

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có : 46 – 38 = 8 30 n

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m dd muèi = m hh k.lo¹i + m dd HNO3 − m NO2

NO

1.63.100 − 46.0,5 = 89 gam. 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:

38

= 12 +

n NO

Ví dụ 8: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là : A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có : 33,5 – 30 = 3,5 44 n N2 O

33,5 44 – 33,5 = 10,5

30

n N 2O n NO

=

3, 5 1 = 10, 5 3

Đặt nFe = nCu = a mol ⇒ 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1 mol. Quá trình oxi hóa : Cu → Cu+2 + 2e Fe → Fe+3 + 3e mol : 0,1 → 0,3 0,1 → 0,2 Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 N+5 + 1e → N+4 mol : 3x ← x x ← x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : ⇒ 3x + x = 0,5 ⇒ x = 0,125 ⇒ Vhỗn hợp khí (đktc) = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít. Đáp án C. 2. Tính lượng muối nitrat tạo thành

Hướng dẫn giải Cách 1 : Kết hợp định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng Sơ đồ thể hiện vai trò của HNO3 : HNO3 → NO3- + (NO + NO2) + H2O (1) mol: (0,05 + x) x 0,05 0,5(0,05 + x) Theo giả thiết ta có : n ( NO, NO2 ) =0,05 mol

Quá trình oxi hóa : Al → Al+3 + 3e mol: 0,17 → 3.0,17 Quá trình khử : − NO 3 + 3e → NO

Đặt số mol NO3- tạo muối là x. Theo định luật bảo toàn nguyên tố suy ra : Số mol của HNO3 là (0,05 + x) ; số mol của H2O là 0,5(0,05 + x).

9x ← 3x − 2NO 3 + 8e → N 2 O

mol:

38 – 30 = 8

Ví dụ 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.

Đặt n N 2O = x mol; n NO = 3x mol.

mol:

46

n NO 8 1 = = n NO2 8 1

Đặt n NO2 = n NO = x mol.

56x + 64y = 12  x = 0,1 ⇒   3x + 2y = 0,5   y = 0,1 0,1.242.100 ⇒ %m Fe( NO3 )3 = = 27,19% 89 0,1.188.100 %m Cu ( NO3 )2 = = 21,12%. 89 Đáp án B.

n NO

2

8x ← x Tất cả vì học sinh thân yêu !

81

82

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy ra : 63.(0,05 + x) = 62.x + 0,05.20.2 + 18.0,5(0,05 + x) ⇔ x = 0,0875 Khối lượng muối nitrat thu được là: m = 1,35 + 0,0875.62 = 6,775 gam. Đáp án C. Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có : 40 – 30 = 10 46 n

Dưới đây là một ví dụ về tính khối lượng muối sunfat trong phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 đặc.

NO2

40

n NO

46 – 40 = 6

30

n NO2 n NO

Ví dụ 2: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 68,1. B. 84,2. C. 64,2. D. 123,3. Hướng dẫn giải Cách 1 : Đặt số mol của Al và Mg là x và y, theo giả thiết ta có : 27x + 24y = 12,9 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3x + 2y = 0,125.6 + 0,2.2 + 0,4 = 1,15 (2) Từ (1) và (2) ta có : x = 0,1 và y = 0,425 Phản ứng tạo ra muối sunfat Al2(SO4)3 (0,05 mol) và MgSO4 (0,425 mol) nên khối lượng muối thu được là : m = 0,05. 342 + 0,425.120 = 68,1 gam Đáp án A. Cách 2 : Ta có các quá trình khử : 8H+ + SO42- + 6e → S + 4H2O mol: 1 ← 0,125 ← 0,75 ← 0,125 4H+ + SO42- + 2e → SO2 + 2H2O mol: 0,8 ← 0,2 ← 0,4 ← 0,2 Căn cứ vào các quá trình khử ta thấy :

10 5 = = 6 3

5 Suy ra : n NO = .0,05 = 0,03125 mol, nNO = 0,05 − 0,03125 = 0,01875 mol. 2 8 Ta có các quá trình oxi hóa – khử : Quá trình khử : NO3− + 3e → NO mol : 0,05625 ← 0,01875 + 1e → NO2 NO3− mol : 0,03125 ← 0,03125 Như vậy, tổng electron nhận = tổng electron nhường = 0,0875 mol. Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng kim loại M. Quá trình oxi hóa : M → M+n + ne 0, 0875 mol : ← 0,0875 n Khối lượng muối nitrat sinh ra là : 0, 0875 .n.62 = 6,775 gam. m = m M( NO3 )n = mM + m NO − = 1,35 + 3 n

1 = .n H+ = 0,9 mol; n SO 2− tham gia vaøo quaù trình khöû = 0,325 mol 4 2 ⇒ n SO 2− tham gia vaøo quaù trình taïo muoái = 0,9 − 0,325 = 0,575 mol. n H SO 2

4

4

Vậy khối lượng muối sunfat thu được là :

m muoái = m kim loaïi + m goác SO 2− taïo muoái = 12,9 + 0,575.96 = 68,1 gam

Suy ra : n NO − taïo muoái = n electron trao ñoåi

4

3

Đáp án C. ● Nhận xét : + Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat (phản ứng không tạo ra muối amoni nitrat) ta có : m muoái nitrat = m kim loaïi + m NO − taïo muoái = m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi 3

+ Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat kim loại và muối amoni ntrat ta có : m Muoái = m muoái ntrat kim loaïi + m NH4NO3 = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH4NO3 = 3

= (m kim loaïi + 62.m electron trao ñoåi ) + m NH4 NO3

● Nhận xét : Trong phản ứng của kim loại với axit sunfuric đặc tạo ra muối sunfat ta có : 1 m muoái sunfat = m kim loaïi + m SO 2− taïo muoái = m kim loaïi + 96. n electron trao ñoåi 4 2 3. Tính lượng HNO3 tham gia phản ứng Ví dụ 1: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch A (không chứa muối NH4NO3) và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m, a là : A. 55,35 gam và 2,2M. B. 55,35 gam và 0,22M. C. 53,55 gam và 2,2M. D. 53,55 gam và 0,22M.

Hướng dẫn giải n N 2O = n N2 Tất cả vì học sinh thân yêu !

83

84

1, 792 = = 0, 04 mol. 2.22, 4 Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Các quá trình khử : 2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O mol: 0,08 ← 0,48 ← 0,04 2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O ← 0,4 ← 0,04 mol: 0,08 0,88 ⇒ n HNO3 = n H + = 0,88 mol ⇒ a = = 0,22 M. 4 − Số mol NO3 tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol. Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72.62 = 55,35 gam. Đáp án B.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đặt số mol của NO và N2O là 2x và 3x, áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 13,5 3.n Al = 3.n NO + 8.n N2 O ⇒ 3. = 3.2x + 8.3x ⇒ x = 0, 05 27 Vậy số mol HNO3 là : n HNO3 = nelectron trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = 3.

13,5 1,9 + (2.0, 05 + 3.0, 05.2) = 1,9 mol ⇒ V = = 0, 76 lít. 27 2,5

Đáp án C.

Ví dụ 2: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng các nửa phản ứng ion – electron Các quá trình khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O mol : 0,4 ← 0,1 2H+ + NO3- + 1e → NO2 + H2O mol : 0,3 ← 0,15 10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O mol : 0,5 ← 0,05 Vậy số mol của HNO3 = số mol của H+ = 0,4 + 0,3 + 0,5 = 1,2 mol. Đáp án C. Cách 2 : Ta có thể tính số mol của axit dựa vào công thức :

Ví dụ 5: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là : A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

n NO2 n N2

=

37 − 28 46 − 37

Hướng dẫn giải FeCO3 + CaCO3

3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có :

n HNO3 = n N

Ví dụ 4: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

5, 6

=

muoái

+ nN

NO

= (2.n CaCO3 + 3n FeCO3 ) + n NO = 0, 7 mol.

Đáp án C.

3

8, 4

o

t + HNO3  → Fe(NO3)3 + Ca(NO3)2 + NO + H2O

Áp dụng bảo toàn electron ta có : n FeCO = 3.n NO ⇒ n NO = 0, 05 mol.

Mặt khác n NO − taïo muoái = n electron trao ñoåi . Từ đó ta suy ra công thức (*).

=

0,56 = 0, 28M . 2

Sơ đồ phản ứng :

3

44 − 38, 4

1

Ví dụ 6: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là : A. 0,8 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,2 mol.

n HNO3 = n NO − taïo muoái + n N coù trong caùc saûn phaåm khöû

38, 4 − 30

1

Đáp án A.

3

=

=

⇒ Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là

Áp dụng công thức trên ta có : ne nhận = 0,1.3 + 0,15 + 0,05.8 = 0,85 ⇒ naxit = 0,85 + 0,1 + 0,15 + 0,05.2 = 1,2 mol. ● Chứng minh công thức (*) : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có :

n NO

9

⇒ số mol của NO2 và N2 bằng nhau và bằng 0,04 mol. Vậy số mol HNO3 là : n HNO3 = nelectron trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = (0,04.1 + 0,04.10) + 0,04 + 0,04.2 = 0,56 mol

n HNO = n eletron trao ñoåi + n N coù trong caùc saûn phaåm khöû (*)

n N 2O

9

=

3

Ví dụ 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là : A. 3,2M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 5,1M. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng Khối lượng Fe dư là 1,46 gam, do đó khối lượng Fe và Fe3O4 đã phản ứng là 17,04 gam. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).

2 Tất cả vì học sinh thân yêu !

85

86

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Sơ đồ phản ứng : Fe, Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O mol: (2n + 0,1) n 0,1 0,5(2n + 0,1) Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ ta có số mol của axit HNO3 là (2n + 0,1). Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với H ta có số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 17,04 + 63(2n + 0,1) = 180n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1) Giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1) : 0,2 = 3,2M. Đáp án A. Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn electron kết hợp với định luật bảo toàn nguyên tố. Cách này ngắn gọn hơn! 4. Phản ứng tạo muối amoni

Ví dụ 1: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44, 6 gam. Hướng dẫn giải Tổng số mol của N2 và N2O là 0,04 mol Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n N2 44 − 32 3 = = n N2O 32 − 28 1

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

⇒ Phản ứng đã tạo ra muối NH4NO3, số mol NH4NO3 bằng

46 − 44, 4 = 0, 02 mol . 80

+5

Gọi n là số electron mà N đã nhận để tạo ra khí X. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 2.n Mg = n.n X + 8.n NH4 NO3 ⇒ n = 10 ⇒ 2N +5 + 10e → N 2 Vậy X là N2. Đáp án D. Ví dụ 3: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Hướng dẫn giải Ta thấy 2,8 gam kim loại còn dư là Fe vì vậy trong dung dịch chỉ chứa muối sắt(II). nFe pư =0,35 – 0,05 = 0,3 mol. ne cho = 0,2.3 +0,3.2 = 1,2 mol ; ne nhận = 0,05.8 + 0,04.10 = 0,8 mol < 1,2 mol nên phản ứng 1, 2 − 0,8 đã tạo ra NH4NO3. Số mol của NH4NO3 = = 0,05 mol. 8 Vậy số mol HNO3 là :

n HNO3 = ne trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = 1,2 + 0,05.2 + 0,04.2 + 0,05.2 = 1,48 mol.

Suy ra n N2 = 0, 03 mol ; n N2O = 0, 01 mol +5

Tổng số mol electron mà N đã nhận để sinh ra N2 và N2O là : 10.0,03 + 8.0,01 = 0,38 mol. +2

Tổng số mol electron mà Mg đã nhường để sinh ra Mg là : 0,23.2 = 0,46 > 0,38 nên suy ra phản ứng đã tạo ra cả NH4NO3. +5 −3 0, 46 − 0,38 Số mol NH4NO3 là : = 0, 01 mol (Vì quá trình khử N thành N đã nhận vào 8e). 8 Vậy khối lượng muối thu được là :

⇒ V = 1,48 lít. Đáp án B. Ví dụ 4: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 127 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải Giả sử phản ứng có tạo ra muối NH4NO3 với số mol là x. Ta có : m Chaát raén = m muoái ntrat kim loaïi + m NH NO = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH NO = 4

3

3

4

3

(m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi ) + m NH4 NO3

m muèi = m Mg(NO3 )2 + m NH 4 NO3 = 0, 23.148 + 0, 01.80 = 34,84 gam.

⇒ 127 = 30 + (0,1.3 + 0,1.8 + 8x).62 + 80x ⇒ x = 0, 05

Đáp án C. Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là : A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2. Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :  Mg HNO3  → X ↑ + dung dÞch Y chøa 46 gam muèi   MgO Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có :

Vậy số mol HNO3 đã phản ứng là : n HNO3 = n electron trao ñoåi + n N ôû trong caùc saûn phaåm khöû = = (0,1.3 + 0,1.8 + 0, 05.8) + (0,1 + 0,1.2 + 0, 05.2) = 1,9 mol. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng được duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO3 tham gia phản ứng. A. 0,17. B. 0,425. C. 0,85. D. 0,2125.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra kim loại đã phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni, ta có :

n Mg( NO3 )2 = n Mg + n MgO = 0,3 mol ⇒ m Mg( NO3 )2 = 0,3.148 = 44, 4 gam < 46 gam . Tất cả vì học sinh thân yêu !

87

88

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Nhận xét : Như vậy nếu làm theo cách 1 thì việc giải phương trình tìm ra số mol của Fe sẽ nhanh hơn.

m Chaát raén = m muoái ntrat kim loaïi + m NH NO = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH NO = 4

3

3

(m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi ) + ⇒ 17, 765 = 5,525 + 62.n electron trao ñoåi + ⇒ n HNO3 = n N

muoái nitrat kim loaïi

+ nN

n electron trao ñoåi 8

n electron trao ñoåi 8

muoái amoni nitrat

4

3

Ví dụ 2: Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 10,08 gam và 0,64 mol. B. 8,88 gam và 0,54 mol. C. 10,48 gam và 0,64 mol. D. 9,28 gam và 0,54 mol.

.80

.80 ⇒ n electron trao ñoåi = 0,17 mol

= 0,17 +

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

0,17 .2 = 0,2125 mol. 8

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :

Đáp án D. 5. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo nhiều giai đoạn

O2 HNO3 d − m gam Fe  → 12 gam hỗn hợp chất rắn A  → Fe(NO3)3 + 2,24 lít NO. Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe ; chất oxi hóa là O2 và HNO3 m nFe = và nNO = 0,1 56 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : m 12 − m 3.n Fe = 4.n O2 + 3.n NO ⇒ 3. = 4. + 3.0,1 ⇒ m = 10,08 gam. 56 32 n HNO3 = 3.n Fe( NO3 )3 + n NO = 3.n Fe + n NO = 0,64 mol.

Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sơ đồ phản ứng : O2 HNO3 d − m gam Fe  → 3 gam hỗn hợp chất rắn X  → Fe(NO3)3 + 1,68 lít NO2 Đặt số mol của Fe là x và số mol của O2 là y (x, y > 0) Ta có phương trình theo tổng khối lượng của hỗn hợp X : 56x + 32y = 3 (1) Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe ; chất oxi hóa là O2 và HNO3

Đáp án A. Ví dụ 3: Đun nóng 28 gam bột sắt trong không khí một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết A trong lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dd B và 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là : A. 35,2 gam. B. 37,6 gam. C. 56 gam. D. 40 gam.

Theo định luật bảo toàn electron ta có : 3n Fe = 4n O2 + n NO2 ⇒ 3x = 4y + 0, 075 (2) Từ (1), (2) suy ra x = 0,045 ; y = 0,015 Vây khối lượng sắt là : m = 0,045.56 = 2,52 gam. Đáp án A. Cách 2 : Thực chất các quá trình oxi hóa - khử trên là : Quá trình oxi hóa : Fe → Fe+3 + 3e m 3m mol : → 56 56 Quá trình khử : O2 + 4e → 2O−2 3− m 4(3 − m) mol : → 32 32 N+5 + 1e → N+4 mol : 0,075 ← 0,075 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3m 4(3 − m) = + 0,075 56 32 ⇒ m = 2,52 gam. Đáp án A. Tất cả vì học sinh thân yêu !

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : O2 HNO3 d − 28 gam Fe  → m gam hỗn hợp chất rắn A  → Fe(NO3)3 + 2,24 lít NO Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe ; chất oxi hóa là O2 (x mol) và HNO3 nFe = 0,5 mol và nNO = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

3.n Fe = 4.n O2 + 3.n NO ⇒ 0,5.3 = 4x + 3.0,1 ⇒ x = 0,3

⇒ m O2 = 0,3.32 = 9,6 gam ⇒ m = 28 + 9,6 = 37,6 gam. Đáp án B. Ví dụ 4: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là : A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Hướng dẫn giải

Tóm tắt theo sơ đồ :  Fe2O3 t o hßa tan hoµn toµn 0,81 gam Al +   → hçn hîp A  → VNO = ? dung dÞch HNO3 CuO Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và HNO3.

89

90

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Quá trình oxi hóa : Al → Al+3 + 3e mol : 0,03 → 0,09 Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 mol : 0,09 → 0,03 ⇒ VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít. Đáp án D.

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 mol: 0,3 → 0,3 Vậy m = 0,35.233 + 0,3. 98 = 110,95 gam. Đáp án B.

Dạng 2 : Xác định tên kim loại ; xác định công thức của sản phẩm khử trong phản ứng của kim loại với dung dịch HNO3 Phương pháp giải

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là : A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít. Hướng dẫn giải Nhận xét : Kết thúc các phản ứng trên chỉ có Cu và O2 thay đổi số oxi hóa : Quá trình oxi hóa : Cu → Cu+2 + 2e mol : 0,45 → 0,9 Quá trình khử : O2 + 4e → 2O-2 mol : x → 4x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 4x = 0,9 ⇒ x = 0,225

- Bước 1 : Xác định đầy đủ, chính xác chất khử và chất oxi hóa ; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng ; không cần quan tâm đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các quá trình trung gian (nếu phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn). - Bước 2 : Thiết lập phương trình toán học : Tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận. - Bước 3 : Lập biểu thức liên quan giữa nguyên tử khối của kim loại (M) và số oxi hóa của kim loại (n), thử n bằng 1, 2, 3 suy ra giá trị M thỏa mãn. - Đối với việc xác định sản phẩm khử ta cần tính xem để tạo ra sản phẩm khử đó thì quá trình đã nhận vào bao nhiêu electron, từ đó ta suy ra công thức của sản phẩm khử cần tìm.

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là : A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Hướng dẫn giải 6,72 = 0,3 mol ⇒ n NO = n X = 0,15 mol . Số mol của hỗn hợp khí B: n B = 22,4

⇒ VO2 = 0,225.22,4 = 5,04 lít.

Đáp án D. Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D. 104,20. Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S. Quá trình oxi hóa : Cu → Cu+2 + 2e mol: x → x → 2x S → S+6 + 6e mol: y → y → 6y Quá trình oxi − khử : N+5 + 3e → N+2 (NO) mol: 3.0,9 ← 0,9

Giả sử số electron mà N+5 đã nhận vào để tạo ra sản phẩm X là n ta có : Quá trình oxi hóa : Fe → Fe+3 + 3e mol : 0,2 → 0,6 Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 mol : 0,45 ← 0,15 N+5 + ne → X mol : 0,15n ← 0,15 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 0,15n + 0,45 = 0,6 ⇒ n = 1 ⇒ N+5 + 1e → N+4 Vậy khí X là NO2. Đáp án A.

 2x + 6y = 0,9.3  x = 0,3 mol ⇒  64x + 32y = 30, 4  y = 0,35 mol + SO42- → BaSO4 0,35 → 0,35

Ta có hệ phương trình : Ba2+ mol:

Tất cả vì học sinh thân yêu !

91

92

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Hướng dẫn giải Theo giả thiết Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Suy ra hỗn hợp Y có chứa NO và một khí còn lại là N2 hoặc N2O. nY =

m 3,136 5,18 = 0,14 mol ⇒ M Y = Y = = 37 gam / mol ⇒ M NO < M Y < M N2O . 22, 4 n Y 0,14

 x + y = 0,14  x = 0, 07 ⇒  30x + 44y = 5,18  y = 0, 07

2.nFe + n.nM = 2. n H2 ⇒ 2x + ny = 1,3 - Cho trường hợp phản ứng với HNO3 ta có : 3.nFe + n.nM = 3. n NO ⇒ 3x + ny = 1,5

 2x + ny = 1,3  x = 0, 2   Kết hợp với giả thiết ta có hệ : 3x + ny = 1,5 ⇒ ny = 0,9 ⇒ M = 9n ⇒ M là Al. 56x + My = 19,3 My = 8,1   Đáp án D.

● Tính chất của ion NO3- : + Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hóa. + Trong môi trường axit, ion NO3- có tính oxi hóa như axit HNO3. + Trong môi trường kiềm, ion NO3- có tính oxi hóa và có khả năng oxi hóa được một số kim loại như Al và Zn. ● Khi giải dạng bài tập này ta phải sử dụng phương trình ion rút gọn để tính toán. Cụ thể như sau : Bước 1: Tính số mol của : Chất khử (thường là kim loại Cu, Fe, Mg, Ag, Zn, Al); Chất oxi hóa (ion NO3-), chất môi trường (ion H+ hoặc OH-).

Gọi số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là a và b, ta có : 27a + 24b = 8,862 a = 0, 042 ⇒  3a + 2b = 0, 07.3 + 0,07.8   b = 0,322 Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : 0, 042.27 = 12,8%. 8,862

soá mol của các chất trong phản ứng, tỉ lệ của chất nào nhỏ nhất heä soá caân baèng thì chất đấy phản ứng hết trước, các chất có tỉ lệ lớn hơn thì còn dư sau phản ứng. Từ đó tính được lượng chất phản ứng, lượng sản phẩm tạo thành và lượng các chất dư. ● Lưu ý : + Trong dung dịch sau phản ứng nếu còn các ion H+, Cl-, NO3- thì khi cô cạn dung dịch, các ion này sẽ kết hợp với nhau tạo thành HCl, HNO3 bay hơi thoát ra khỏi dung dịch. + Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng bằng tổng khối lượng của các ion tạo muối. Bước 2 : Tính tỉ lệ

Đáp án B. Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Kim loại M là : A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Số mol của hỗn hợp khí: n khí

- Cho trường hợp phản ứng với HCl ta có :

Dạng 3 : Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit và môi trường kiềm Phương pháp giải

Vậy hỗn hợp Y gồm hai khí là NO và N2O. Đặt số mol của hai khí là x và y, ta có :

%Al =

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Hướng dẫn giải 8,96 = = 0,4 mol 22,4

3 1 ⋅ 0,4 = 0,3 mol ; n NO = ⋅ 0,4 = 0,1 mol 4 4 Gọi n là hóa trị của M. Quá trình nhường electron: M → M+n + ne (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 19, 2 3. n NO + n NO2 = n. n M ⇔ 3.0,1 + 0,3 = n. ⇔ M = 32n ⇒ n = 2 ; M = 64. M Vậy kim loại M là Cu. Đáp án B.

►Các ví dụ minh họa ◄

Vì VNO2 :VNO = 3:1 ⇒ n NO2 :n NO = 3:1 ⇒ n NO2 =

1. Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit

Ví dụ 4: Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al.

Ví dụ 1: Thực hiện hai thí nghiệm : 1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Hướng dẫn giải

3,84  = 0,06 mol  n Cu = ● TN1:  64  n HNO = 0,08 mol  3

 n H + = 0,08 mol   n NO3− = 0,08 mol

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn electron : Tất cả vì học sinh thân yêu !

93

94

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O bđ: 0,06 0,08 0,08 pư: 0,03 ← 0,08 → 0,02 → 0,02

Ví dụ 3: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,75M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X. a. Thể tích V ở đktc bằng : A. 5,600. B. 0,560. C. 1,120. D. 0,224. b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 11,44. B. 9,52. C. 8,4. D. 9,55.

(1) : mol : mol

● TN2: nCu = 0,06 mol ; n HNO3 = 0,08 mol ; n H2SO4 = 0,04 mol.

⇒ Tổng: n H + = 0,16 mol ; n NO− = 0,08 mol.

Hướng dẫn giải

3

Phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O bđ: 0,06 0,16 0,08 pư: 0,06 → 0,16 → 0,04 → 0,04 Vì n NO (2) = 2n NO (1) nên suy ra V2 = 2V1.

Theo giả thiết ta có :

(2)

n Mg = 0, 05 mol, n H 2SO4 = 0, 075 mol, n NaNO3 = 0, 05 mol ⇒ n H+ = 0,15 mol, n NO − = 0, 05 mol. 3

Đáp án B. Ví dụ 2: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. a. Giá trị của V là : A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam. Hướng dẫn giải

a. Tính thể tích khí NO : n NO − = 0,16 mol ; n SO 2− = 0,2.0,1 = 0, 02 mol 4

3Cu + 8H+ + 2 NO3 − → 2NO + 3Cu2+ + 4H2O bđ: 0,05 0,12 0,08 pư: 0,045 ← 0,12 → 0,03 → 0,03 0 0,05 0,03 spư: 0,005 ⇒ nNO = 0,03 mol ⇒ VNO = 0,672 lít. Đáp án C. b. Tính khối lượng muối khi cô cạn dung dịch X :

Hướng dẫn giải n HNO3 = 0,12 mol ; n H2SO4 = 0,06 mol ⇒ Tổng: n H + = 0,24 mol và n NO− = 0,12 mol. 3

Phương trình ion : 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 0,075 0,24 0,12 : mol bđ: pư: 0,075 ← 0,2 → 0,05 → 0,075 : mol spư: 0,01 0,04 0,07 : mol Như vậy sau phản trong dung dịch Y có chứa : 0,075 mol Cu2+ , 0,04 mol H+, 0,06 mol SO42-, 0,07 mol NO3Do đó số mol NaOH cần dùng là :

m muoái = m Cu2+ + m SO 2− + m NO −dö = 0, 045.64 + 0, 02.96 + 0, 05.62 = 7,9 gam . 3

Đáp án B.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

 Mg 2+ : 0, 05 mol  2− SO 4 : 0, 075 mol  b. Dung dịch sau phản ứng gồm :  NO3− : 0,03 mol  +  H : 0, 03 mol  Na + : 0, 05 mol 

Ví dụ 4: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch Y là : A. 0,5 lít. B. 0,38 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít.

: mol : mol : mol

 n 2+ = 0, 045 mol  Cu Sau phản ứng ta thấy dung dịch X gồm :  n SO 2− = 0, 02 mol 4   n NO3− = 0, 05 mol Do đó khối lượng muối thu được trong dung dịch X là : 4

:mol :mol

Khi cô cạn dung dịch X, 0,03 mol NO3- và 0,03 mol H+ kết hợp vừa đủ với nhau thành 0,03 mol HNO3 bay hơi thoát ra khỏi dung dịch. Muối khan thu được là MgSO4 và Na2SO4. Khối lượng muối khan là : m = 0,05.24 + 0,075.96 + 0,05.23 = 9,55 gam. Đáp án D.

nCu = 0,05 mol ; n H + = 0,8.0,1+ 0,2.2.0,1 = 0,12 mol ; 3

Phương trình phản ứng : 5Mg + 12H+ + 2NO3- → 5Mg2+ + N2 + 6H2O bđ: 0,05 0,15 0,05 pư: 0,05 → 0,12 → 0,02 → 0,05 → 0,01 Vậy thể tích khí N2 thu được là 0,01.22,4 =0,224 lít. Đáp án D.

95

96

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

n OH− = n H+ + 2n Cu2+ = 0,04 + 0,075.2 = 0,19 mol ⇒ Vdd NaOH =

0,19 = 0,38 lít. 0,5

Đáp án B. Ví dụ 5: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48. D. 10,08. Hướng dẫn giải n Cu = 0,3 mol ; n Fe2+ = 0, 6 mol ; n NO − = 1, 2 mol ; n H + = 1,8 mol. 3

mol:

+ 8H+ + 2 NO3 − → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,3

→ 0,8 → 0,2

3Fe2+ + 4H+

2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2- + 3H2 (2) mol: 0,6 → 0,6 → 0,9 Theo giả thiết và phản ứng (1) ta thấy : Sau phản ứng (1) Al còn dư là 0,6 mol và OH- dư là 0,6 mol nên tiếp tục xảy ra phản ứng (2). Theo (1) và (2) ta suy ra khí thu được gồm NH3 và H2. Thể tích của hỗn hợp khí là : V( NH3 , H2 ) = (0, 45 + 0,9).22, 4 = 30, 24 lít.

Đáp án A. Ví dụ 2: Ion NO3− oxi hoá được Zn trong dung dịch kiềm (OH−) tạo NH3, ZnO22− và H2O. Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 0,1M và NaOH 1,0M. Kết thúc phản ứng, thu được V lít hỗn hợp khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,784. C. 0,896. D. 1,120.

Phương trình phản ứng :

3Cu

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

(1)

Hướng dẫn giải

0,2

+ NO3 − → 3Fe3+ + NO + 2H2O

Theo giả thiết ta có : (2)

n Zn = 0,1 mol, n NO − = n KNO3 = 0, 02 mol, n OH − = n NaOH = 0, 2 mol. 3

mol: 0,6 → 0,8 → 0,2 0,2 → Từ (1), (2) ta thấy Cu và Fe2+ phản ứng hết, NO3- và H+ còn dư ⇒ nNO = 0,4 mol ⇒ V = 8,96 lít. Đáp án B.

Ví dụ 6: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Hướng dẫn giải Phương trình ion : 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 0,15 0,03 bđ: pư: 0,045 ← 0,12 ← 0,03 Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ (2) mol: 0,005 ← 0,01 ⇒ mCu tối đa = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 gam. Đáp án C. 2. Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit

Đáp án C.

(1)

Dạng 4 :

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Nhiệt phân muối nitrat Phương pháp giải

● Tính chất của muối nitrat : Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng. a. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): o

t Nitrat  → Nitrit + O2 o

t 2KNO3  → 2KNO2 + O2 b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu :

Ví dụ 1: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : 46,8 n Al = = 1,8 mol, n NO − = n KNO3 = 0, 45 mol, n OH − = n KOH = 1,35 mol. 3 27 Phương trình phản ứng : 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O → 8AlO2- + 3NH3 mol: 1,2 ← 0,45 ← 0,75 → 0,45

Phương trình phản ứng : (1) 4Zn + NO3- + 7OH- → 4ZnO22- + NH3 + 2H2O mol: 0,08 ← 0,02 → 0,14 → 0,02 Zn + 2OH- → ZnO22- + H2 (2) mol: 0,02 ← 0,04 → 0,02 Theo giả thiết và (1), (2) ta thấy các chất phản ứng vừa đủ với nhau, hỗn hợp khi gồm H2 và NH3. Thể tích của hỗn hợp khí là : V( NH3 , H2 ) = (0, 02 + 0, 02).22, 4 = 8,96 lít.

o

t Nitrat  → Oxit kim loại + NO2 + O2 o

t 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 c. Muối của những kim loại kém hoạt động (sau Cu ) : o

t Nitrat  → kim loại + NO2 + O2 o

t 2AgNO3  → 2Ag + 2NO2 + O2 ● Để giải dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

(1)

97

98

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

►Các ví dụ minh họa ◄

Vậy m M O = m M + m O2− = m + 0, 05.16 = (m + 0,8) gam. 2 n

Ví dụ 1: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54 gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là : A. 117,5 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng :

Đáp án D. Ví dụ 4: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam oxit rắn. Công thức muối đã dùng là : A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Zn(NO3)2. Hướng dẫn giải Cách 1 : Tính toán theo phản ứng Đặt công thức chung của các muối nitrat là M(NO3)n. Phản ứng nhiệt phân muối MNO3)n :

o

t → 2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ (1) 2Cu(NO3)2  mol: x → x Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm là : 188x – 80x = 54 ⇒ x= 0,5. Vậy ta có :

m Cu(NO3 )2 phaûn öùng = 0,5.188 = 94 gam; m Cu(NO3 )2 ñem phaûn öùng =

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

o

t  →

2M(NO3)n

94 = 117,5 gam. 80%

M2On + 2nNO2

+

n O2 2

mol: x → 0,5x Theo (1) và giả thiết ta có :

Đáp án A. Ví dụ 2: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng :

 9, 4  x = M + 62n 9, 4 4 ⇒ = 2. ⇒ M = 32n ⇒ M laø Cu.  M + 62n 2M + 16n 4  0,5x = 2M + 16n  Cách 2 : Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Bản chất phản ứng :

2NO3-

o

t 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ (1) mol: x → x → 2x → 0,5x Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm là : 188x – 80x = 6,58 – 4,96 ⇒ x = 0,015. Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol tương ứng là 0,03 và 0,0075. Phản ứng của X với H2O : 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (2) mol: 0,03 → 0,0075 → 0,03

o

t  → O2- +

2NO2

+

1 O2 2

mol: 2x → x Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :  m NO − = 0, 05.2.62 = 6,2 gam 3 62.2x – 16.x = 9,4 – 4 ⇒ x = 0,05 ⇒   m Mn+ = 9, 4 − 6,2 = 3,2 gam

Ta coù :

Theo (2) ta thấy : n HNO = n NO = 0, 03 mol ⇒ [HNO3 ] = 0,1M ⇒ pH = 1. 3 2

n M n+

n NO − 3

=

1 3,2 1 ⇒ = ⇒ M = 32n ⇒ M laø Cu. n 0,1.M n

Đáp án B.

Đáp án D. Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2) gam muối khan gồm 3 muối. Nung muối này tới khối luợng không đổi. Hỏi khối luợng chất rắn thu được là bao nhiêu gam ? A. m. B. m + 3,2. C. m + 1,6. D. m + 0,8. Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của các muối nitrat là M(NO3)n. Phản ứng nhiệt phân muối MNO3)n : 2M(NO3)n

o

t  →

Từ (1) ta thấy : n O2−

M2 On

n O2 (1) 2 1 m + 6,2 − m = . = 0,05 mol. 2 62

M2On + 2nNO2 1 = .n NO − 3 2 M(NO

3 )n

+

Tất cả vì học sinh thân yêu !

(1)

99

100

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi : A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 11: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0

Câu 1: Chọn câu sai : Đi từ nitơ đến bitmut A. Khả năng oxi hoá giảm dần. B. Độ âm điện tăng dần. C. Tính phi kim giảm dần D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 2: Các liên kết trong phân tử nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của : A. Các obitan s với nhau và các obitan p với nhau. B. 3 obitan p với nhau. C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau. D. 3 cặp obitan p. Câu 3: Phát biểu không đúng là : A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5. B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p . C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 5: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất : A. Oxit cacbon B. Oxit nitơ. C. Nước. D. Không có khí gì sinh ra Câu 6: Cho các phản ứng sau : (1) N2 + O2 → 2NO (2) N2 + 3H2 → 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 7: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 8: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac : o

t , xt  → 2NH3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận : A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 9: Trong phản ứng tổng hợp NH3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần ? A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần. B. Tăng nồng độ khí H2 lên 3 lần. C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

101

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ? A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Cho biết phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). Câu 13: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải : A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là : A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì: A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước. C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp. Câu 17: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. HNO3. C. không khí. D. NH4NO3. Câu 18: Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa nào ? A. sp. B. sp2. C. sp3. D. Không xác định được. Câu 19: Tính bazơ của NH3 do A. trên N còn cặp electron tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH. Câu 20: Phát biểu không đúng là : A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 21: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 22: Dung dịch amoniac trong nước có chứa A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.

102

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 23: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liên kết giữa các phân tử NH3 với ion Cu2+ là : A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết hiđro. C. liên kết phối trí (cho – nhận). D. liên kết ion. Câu 24: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm : 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào sau đây đúng ? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử. Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là : A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. Câu 26: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là : A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. Câu 27: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là : A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O. Câu 28: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào ? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu 29: Dẫn khí NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Ni(NO3)2, Al(NO3)3. Sau phản ứng thu được kết tủa A, trong A có bao nhiêu chất ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 31: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng. C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng. C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3. Câu 33: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.

Câu 34: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau : A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3. B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng. C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, to) tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni. Câu 35: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac ? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn. Câu 36: Ion amoni có hình A. Ba phương thẳng. B. Tứ diện. C. Tháp. D. Vuông phẳng. Câu 37: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là : A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước. Câu 39: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 40: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 41: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Tất cả vì học sinh thân yêu !

103

KhÝ X

H 2O

H2SO 4

dung dÞch X

Y

NaOH ®Æc

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là : A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng sau :

NH3

CO 2

t ocao, p cao

X

H 2O

HNO3

o Z t T.

B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.

H Cl

Z

N aO H

T

Y

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là : A. (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3. C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3.

104

X

B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3.

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ o

o

NH 3 + H2 O t t Câu 44: Cho sơ đồ : X + → Y  → Z  → T  → X Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là : A. CO, NH4HCO3. B. CO2, NH4HCO3. C. CO2, Ca(HCO3)2. D. CO2, (NH4)2CO3. Câu 45: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là : A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phối trí. C. phối trí và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro. Câu 46: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có : A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 47: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 48: Các tính chất hoá học của HNO3 là : A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 49: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là : A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 50: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-. 2+ 23+ + C. Cu , SO4 , Fe , H , NO3 . D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-. Câu 51: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là : A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 52: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. Câu 53: Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với : A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Axit sunfuric đặc. C. Xút đậm đặc. D. Hỗn hợp HCl và H2SO4. Câu 54: Trong phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

105

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 55: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 1 : 2. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 3. Câu 56: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là : A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là : A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. Câu 60: Cho phản ứng : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là : A. 9. B. 23. C. 19. D. 21. Câu 61: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N 2O : n N2 lần lượt là :

A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6. Câu 62: Cho phản ứng hóa học sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Nếu tỉ lệ thể tích của NO : NO2 là 2 : 1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là : A. 30. B. 12. C. 20. D. 18. Câu 63: Cho sơ đồ phản ứng : FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hệ số của FexOy sau khi cân bằng là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 64: Cho phản ứng : FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O Hệ số của Fe(NO3)3 sau khi cân bằng là : A. x(7n-3m). B. x(7n+3m). C. x(5n+2m). D. x(5n-2m). Câu 65: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là : A. 23x-9y. B. 23x-8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y. Câu 66: Cho phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số tối giản của HNO3 là : A. 3x-2y. B. 10x-4y. C. 16x-6y. D. 8x-3y. 106

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 67: Cho phản ứng: Zn + OH − + NO3 − → ZnO2 2 − + NH3 + H 2 O

Câu 75: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì : A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C.Tạo ra kết tủa có màu vàng. D.Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. Câu 76: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm : A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2. Câu 77: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại ? A. AgNO3, Hg(NO3)2. B. AgNO3, Cu(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. D.Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Câu 78: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi ? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 79: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ? A. Mg(NO3)2. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. KNO3. Câu 80: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 20. C. 19.

D. 18.

Câu 68: Cho phản ứng: Al + OH + NO3 + H 2 O → AlO2 + NH3 −

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 29. B. 30. C. 31. D. 32. Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng : A. NaNO3 + H2SO4 (đ) → HNO3 + NaHSO4 B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 C. N2O5 + H2O → 2HNO3 D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2HNO3 Câu 70: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau : NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4 Phản ứng trên xảy ra là vì : A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3. B. HNO3 dễ bay hơi hơn. C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3. D. Một nguyên nhân khác. Câu 71: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau : X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây ? A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 72: Cho các dung dịch : X1 : dung dịch HCl X3 : dung dịch HCl + KNO3 X2 : dung dịch KNO3 X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là : A. X2, X3, X4. B. X3, X4. C. X2, X4. D. X1, X2. Câu 73: Khi cho hỗn Zn, Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaNO3 thấy giải phóng khí A, hỗn hợp khí A là : A. H2, NO2. B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2. Câu 74: Có các mệnh đề sau : 1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh. 2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit. 3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2. 4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Các mệnh đề đúng là : A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).

Tất cả vì học sinh thân yêu !

107

o

t A. 2KNO3  → 2KNO2 + O2. o

t C. NH4Cl  → NH3 + HCl. Câu 81: Cho các phản ứng sau :

o

o

t D. 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2 + H2O.

o

t (1) NH 4 NO 2  →

t (2) Cu(NO3 )2  →

o

850 C, Pt (3) NH3 + O2  → o

o

t B. NH4NO3  → N2 + 2H2O.

t (5) NH3 + CuO  →

o

t (4) NH3 + Cl2  → o

t (6) NH 4Cl  →

Các phản ứng tạo khí N2 là : A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6) Câu 82: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau : [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4. o

xt, t  → 2NH3. Nồng độ mol ban đầu Câu 83: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ←  của các chất như sau : [N2] = 1 mol/l ; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là : A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. Câu 84: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.

108

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 85: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng

Câu 96: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%. A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít. Câu 97: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 98: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu được 4,48 lít khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là : A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137). Câu 99: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít. Câu 100: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch A chứa các ion NH4+, SO42- và NO3, thấy có 11,65 gam kết tủa và đun nóng dung dịch sau phản ứng thì có 4,48 lít khí ở đktc bay ra. Nồng độ mol của NH4NO3 trong dung dịch là : A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M. Câu 101: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Câu 102: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là : A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Câu 103: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) : A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 104: Hỗn hợp B gồm Al và Ag. Cho m gam B vào dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí ở đktc. Nếu cho m gam B vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 448 ml khí ở đktc. Giá trị của m là : A. 1,35 gam. B. 1,62 gam. C. 2,43 gam. D. 2,7 gam. Câu 105: Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho m gam A vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu cho m gam A vào dung dịch HNO3 đặc, nguội dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Giá trị m bằng: A. 7,2 gam. B. 8,8 gam. C. 11 gam. D. 14,4 gam.

biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là : A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48. Câu 86: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng % số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là : A. 75% ; 25%. B. 25% ; 75%. C. 20% ; 80%. D. 30% ; 70%. Câu 87: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH3, N2, H2. Dẫn hỗn hợp A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân hủy NH3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Phần trăm thể tích của các khí NH3, N2, H2 trong A lần lượt là : A. 25% ; 20% ; 55%. B. 25% ; 18,75% ; 56,25%. C. 20% ; 25% ; 55%. D. 30,5% ; 18,75% ; 50,75%.

Câu 88: Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (n H : n N = 3 :1), áp suất trong bình giảm đi 10% 2

2

so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là : A. 25% ; 25% ; 50%. B. 30% ; 25% ; 45%. C. 20% ; 40% ; 40%. D. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%. Câu 89: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3. Câu 90: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là : A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 91: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1 : 3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là : A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 92: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Câu 93: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75. Câu 94: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là : A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500. Câu 95: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp suất khí trong bình là 3,3 atm; thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là : A. 1,08.10-4. B. 2,08.10-4. C. 2,04.10-3. D. 1,04.10-4. Tất cả vì học sinh thân yêu !

109

110

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 106: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí. - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) : A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 107: Chia a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng với HNO3 đặc, nguội tạo 4,48 lít khí màu nâu đỏ ở đktc. - Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,8M tạo ra 39,4 gam muối. Giá trị của a là : A. 17,4 gam. B. 23,8 gam. C. 28,4 gam. D. 34,8 gam. Câu 108: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2 gam. B. 1,88 gam. C. 2,52 gam. D. 3,2 gam. Câu 109: Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với m gam hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 132,3 gam Zn(NO3)2. Giá trị của m bằng : A. 82,7 gam. B. 50,3 gam. C. 102,2 gam. D. 51,1 gam. Câu 110: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2S bằng 1,294. Giá trị của m bằng : A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 34,8 gam. D. 38,7 gam. Câu 111: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 tới dư vào Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là : A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 0,78. C. 78,05% và 2,25. D. 21,95% và 2,25. Câu 112: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là : A. 0,672 lít. B. 0,56 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít. Câu 113: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2. - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là : A. x = y. B. y = 2x. C. x = 2y. D. x = 4y. Câu 114: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. Câu 115: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là : A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam. Câu 116: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 2. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Giá trị của m là : A. 5,4 gam. B. 3,51 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam.

Câu 117: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là : A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Câu 118: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có thể tích là 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng là : A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam. C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam. Câu 119: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là : A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 120: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là : A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam. C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam. Câu 121: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là : A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Câu 122: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít. Câu 123: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam. Câu 124: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử là NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam. Câu 125: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là : A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V. Câu 126*: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng, thu được 0,15 mol mỗi khí SO2, NO và 0,4 mol NO2. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 68,1. B. 84,2. C. 68,1 < m < 84,2. D. 68,1 ≤ m ≤ 84,2.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

111

112

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 127: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là : A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam. Câu 128: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng : A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam. Câu 129: Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,12 lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO3 0,5M đã dùng là : A. 100 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 1200 ml. Câu 130: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol: n NO : n N 2 : n N2O = 1: 2 : 2). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3.

Câu 139: Hòa tan 24 gam oxit cao nhất của một kim loại hóa trị III vào dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit là : A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Fe3O4. Câu 140: Hòa tan 3,6 gam một oxit kim loại trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa 12,1 gam muối. Công thức hóa học của oxit là: A. CuO. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 141: Hòa tan 2,32 gam muối cacbonat trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch chứa 4,84 gam muối. Công thức hóa học của muối là: A. Na2CO3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. FeCO3. Câu 142: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,3 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là : A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. Câu 143: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là : A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 144: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là : A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 145: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là : A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 146: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO và khí X, trong đó n NO : n X = 3 :1 . Khí X là :

Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lít) là : A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931. Câu 131: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3. Câu 132: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3, thu được 1,792 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3.Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là : A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Câu 133: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9. Câu 134*: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất. - Phần 2 hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là : A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít. Câu 135: Hai oxi của nitơ có cùng thành phần khối lượng của oxi là 69,55%. Biết rằng tỉ khối của X so với H2 bằng 23, tỉ khối của Y so với X bằng 2. Hai oxit đó là: A. NO2 và N2O4. B. NO và NO2 C. N2O và NO. D. N2O5 và NO2. Câu 136: Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Công thức oxit là : A. NO. B. NO2 . C. N2O3. D. N2O5. Câu 137: Hỗn hợp khí X gồm NO và NxOy có khối lượng mol trung bình bằng 36,4 và tỉ khối hơi 15 của NO so với NxOy bằng . Phần trăm theo thể tích NO và NxOy trong hỗn hợp trên lần lượt là : 23 A. 25% và 75%. B. 60% và 40%. C. 55% và 45%. D. 65% và 35%. Câu 138: Cho 3,06 gam một oxit kim loại M2On (M có hóa trị không đổi) tan hết trong dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,78 gam muối khan. Kim loại M là : A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ba. Tất cả vì học sinh thân yêu !

113

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 147: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 148: Hòa tan hòa toàn 16,25 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí ở đktc một chất khí không màu, không mùi, không cháy. Kim loại R là : A. Fe (56). B. Mg(24). C. Ba(137). D. Zn (65). Câu 149: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Kim loại M là : A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Câu 150: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là : A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 151: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là : A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 152: Hòa tan hoàn toàn 33,6 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại M là : A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. 114

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 153: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là : A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 154: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 hòa tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al. Câu 155: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại M và % M trong hỗn hợp là : A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%. Câu 156: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 1,96 lít N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại R là : A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 157: Có một cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO2 và X, sau phản ứng khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam so với m. Kim loại M là : A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Câu 158*: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là : A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn. Câu 159: Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp gồm Zn và Al cần vừa đúng 1 lít dung dịch HNO3 0,25M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. % khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là : A. 39,35% và 60,65%. B. 70,65% và 29,35%. C. 60,65% và 39,35%. D. 29,35% và 70,65%. Câu 160: Thêm 2,16 gam nhôm vào dung dịch HNO3 rất loãng vừa đủ thu được dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào A đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là: A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,32 mol. D. 0,35 mol. Câu 161: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là : A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam. Câu 162: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.

Câu 163: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam. Câu 164: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 165: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là : A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2. Câu 166*: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 : Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối. - Phần 2 : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là : A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 167*: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Câu 168: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72. Câu 169*: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là : A. 3,2M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 5,1M. Câu 170: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 171: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là : A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545 Câu 172: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D. 104,20.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

115

116

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 173: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là : A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 174: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là : A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít. Câu 175: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là : A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 176: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là : A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam. Câu 177: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 178: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là : A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít. Câu 179: Trộn đều 3,39 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là : A. 224. B. 560. C. 448. D. 336. Câu 180: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là : A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol. Câu 181: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 182: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 183: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là : A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M. C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M.

Câu 184: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là : A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol. Câu 185: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là : A. 336 lít. B. 448 lít. C. 896 lít. D. 224 lít. Câu 186: Dùng 56 m3 NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là : A. 36,225 kg. B. 362,25 kg. C. 36225 kg. D. 144,9 kg. Câu 187: Thực hiện hai thí nghiệm : 1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là : A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 188: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. a. Giá trị của V là : A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. b. *Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam. Câu 189: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. a. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là : A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít. b. *Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 35,9 gam. B. 28,8 gam. C. 32,7 gam. D. 29,5 gam. Câu 190: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48. D. 10,08. Câu 191: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 192: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là : A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít. Câu 193: Hòa tan 16,2 gam nhôm trong dung dịch NaNO3 và NaOH dư, hiệu suất phản ứng là 100%. Thể tích khí NH3 ở điều kiện tiêu chuẩn thoát ra là : A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 5,04 lít.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

117

118

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 194: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m là : A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam. Câu 195: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Câu 196: Nung 24 gam hỗn hợp Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất nặng 10,2 gam. Thể tích khí chứa nitơ thoát ra ở đktc là : A. 1,68 lít. B. 3 lít. C. 6,72 lít. D. 15,12 lít. Câu 197: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu gam ? A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam. Câu 198: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54 gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là : A. 117,5 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam. Câu 199: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân huỷ là : A. 25%. B. 40%. C. 27,5%. D. 50%. Câu 200: Nung m gam muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam đã giảm 54 gam so với khối lượng ban đầu. Số mol O2 thoát ra và hiệu suất phản ứng phân hủy là : A. 0,75 mol và 52,63%. B. 1,425 mol và 33,33%. C. 0,25 mol và 33,33%. D. 0,435 mol và 29%. Câu 201: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là: A. 7%. B. 30,42%. C. 40%. D. 69,57%. Câu 202: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 203: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 204: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam oxit rắn. Công thức muối đã dùng là : A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Một muối khác. Câu 205: Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat của kim loại R thu được 17,5 gam chất rắn. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là : A. Al(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. KNO3.

BÀI 5 : PHOTPHO A. LÝ TUYẾT 1. Tính chất vật lí Photpho trắng

Photpho đỏ

- Là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử : ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Do đó photpho trắng mềm dễ nóng chảy (tnc = 44,1oC) - Photpho trắng không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, cacbon đisunfua, ete, …; rất độc gây bỏng nặng khi rơi vào da. - Photpho trắng bốc cháy trong không khí ở to > 40oC, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Khi đun nóng đến 250oC không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ là dạng bền hơn.

- Là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng

- Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường, dễ hút ẩm và chảy rữa.

- Photpho đỏ bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối. Nó chỉ bốc cháy ở to > 250oC. Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưng tụ lại thành photpho trắng. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ.

2. Tính chất hóa học Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ. a. Tính oxi hoá : Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. 0

−3

o

t Ví dụ : 2 P+ 3Ca  → Ca 3 P2

canxi photphua

b. Tính khử Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh … cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác ● Tác dụng với oxi Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho : 0

+3

+ Thiếu oxi : 4 P + 3O2 → 2 P2 O3

ñiphotpho trioxit

+ Dư oxi

0

: 4 P + 5O 2 →

+5

2P O

2 5 diphotpho pentaoxit

● Tác dụng với clo Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua: 0

+3

+ Thiếu clo : 2 P + 3Cl2 → 2 P Cl3

photpho triclorua

Tất cả vì học sinh thân yêu !

119

120

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

+ Dư clo

BÀI 6 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

+5

0

: 2 P + 5Cl2 →

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2 P Cl5

photpho pentaclorua

● Tác dụng với các hợp chất Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3, KNO3 , K2Cr2O7 … to

6P + 5KClO3  → 3P2 O5 + 5KCl

3. Điều chế Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện: t Ca 3 ( PO 4 )2 + 3SiO 2 + 5C  → 3CaSiO 3 + 2P + 5CO o

Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn. 4. Trạng thái tự nhiên : P không ở trạng thái tự do, nó tồn tại dưới dạng khoáng vật : photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2. CaF2.

A. LÝ THUYẾT I. AXIT PHTPHORIC Công thức cấu tạo : H −O H −O H − O P = O hay H − O P → O H −O H −O 1. Tính chất vật lí Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5oC. dễ chảy rữa và tan vô hạn trong nước. 2. Tính chất hóa học a. Tính oxi hóa – khử Axit photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric), axit photphoric không có tính oxi hóa như HNO3. b. Tác dụng với nhiệt của axit photphoric o

250 − 250 C 2H3PO4  → H4P2O7 + H2O Axit điphotphoric o

400 − 500 C H4P2O7  → 2HPO3 + H2O Axit metaphotphori Các axit trên khi kết hợp với nước lại tạo thành axit photphoric. b. Tính axit Axit photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc: H3PO4 H+ + H2PO4- k1 = 7, 6.10-3

H2PO4- H+ + HPO42- k2 = 6,2.10-8 HPO42- H+ + PO43-

nấc 1 > nấc 2 > nấc 3

k3 = 4,4.10-13

Dung dịch axit photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm P + 5HNO3 → H3PO4 + H2O + 5NO2 b. Trong công nghiệp Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp. Tất cả vì học sinh thân yêu !

121

122

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước : 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 II. MUỐI PHOTPHAT Axit photphoric tạo ra 3 loại muối : + Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, … + Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4 … + Muối photphat trung hòa:Na3PO4, Ca3(PO4)2, … 1. Tính chất của muối photphat a. Tính tan Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước. Các muối hirophotphat và photphat trung hòa đều không tan hoặc ít tan trong nước trừ muối natri, kali, amoni đều tan. b. Phản ứng thủy phân của các muối photphat tan Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH

BÀI 7 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC

PO43- + H2O HPO42- + OH-

2. Nhận biết ion photphat : Thuốc thử là bạc nitrat. 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ (màu vàng)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

123

A. LÝ THUYẾT Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Cây đồng hoá được C, O, H từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó. Có ba loại phân bón hoá học chính là phân đạm, phân lân và phân kali. I. Phân đạm

Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3− và ion amoni NH4+ . Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. Có phân đạm, cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả. Các loại phân đạm chính là phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân. 1. Phân đạm amoni Đó là các muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,... Các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng. Ví dụ : 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4. Khi tan trong nước, muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit, nên chỉ thích hợp khi bón phân này cho các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO). 2. Phân đạm nitrat Đó là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,... Các muối này được điều chế khi cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng. Ví dụ : CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Phân đạm amoni và phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa. Chúng tan nhiều trong nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng, nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa trôi. 3. Urê Urê [(NH2)2CO] là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% N, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 - 200oC, dưới áp suất ~ 200 atm : CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O. Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi tác dụng với nước : (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 Ở nước ta có nhà máy phân đạm Bắc Giang sản xuất urê dạng hạt, nhà máy phân đạm Phú Mỹ sản xuất urê từ khí mỏ dầu. II. Phân lân Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân lân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,... 124

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1. Supephotphat Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép. Thành phần chính của cả hai loại là muối tan canxi đihiđrophotphat. a. Supephotphat đơn chứa 14 - 20% P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓ Cây trồng đồng hoá dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 là phần không có ích, làm rắn đất. Ở nước ta, Công ti supephotphat và hoá chất Lâm Thao - Phú Thọ sản xuất loại supephotphat đơn này từ quặng apatit Lào Cai. b. Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40 - 50% P2O5) vì chỉ có Ca(H2PO4)2. Quá trình sản xuất supephotphat kép xảy ra qua hai giai đoạn : điều chế axit photphoric, và cho axit phophoric tác dụng với photphorit hoặc apatit : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 2. Phân lân nung chảy Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit (hay photphorit) với đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua. Ở nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà Nội) và một số địa phương khác. III. Phân kali Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. IV. Một số loại phân bón khác 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp Phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. • Phân hỗn hợp chứa c ả ba nguyên t ố N, P, K được gọi là phân NPK . Lo ại phân này là sản ph ẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng. Thí dụ : Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. • Phân phức hợp được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất. Ví dụ : Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric. 2. Phân vi lượng Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo),... ở dạng hợp chất. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,... Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO

Tất cả vì học sinh thân yêu !

125

I. Tính chất của P2O5 a. Phản ứng của P2O5 với nước P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) b. Phản ứng với dung dịch kiềm Khi phản ứng với dung dịch kiềm, P2O5 phản ứng với H2O trước để tạo ra axit H3PO4, sau đó H3PO4 sinh ra sẽ phản ứng với dung dịch kiềm. II. Phản ứng của H3PO4 với dung dịch kiềm 1. Xét phản ứng của H3PO4 với dung dịch NaOH hoặc KOH 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O (1) 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O (2) NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O (3) 2. Xét phản ứng của H3PO4 với dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6H2O (1) + H3PO4 → BaHPO4 + 2H2O (2) Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba(H2PO4)2 + 2H2O (3) Căn cứ vào phản ứng của H3PO4 với dung dịch kiềm, nếu đặt T =

n OH −

n H PO 3

của T ta thu được các chất khác nhau : Giá trị của T Chất thu được sau phản ứng T=1 H2PO4T=2 HPO42T=3 PO43T<1 H2PO4- và H3PO4 dư T>3 PO43- và NaOH dư 1<T<2 H2PO4- và HPO422<T<3 PO43- và HPO42III. Phản ứng thủy phân hợp chất photphohalogenua Phương trình phản ứng : PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX X là Cl, Br, I.

126

Tất cả vì học sinh thân yêu !

thì ứng với các giá trị 4


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 1:

Pha chế dung dịch H3PO4 Phương pháp giải

⇒ m dd H3PO4 48% = m 2 =

Đối với dạng bài tập cho P2O5 vào dung dịch H3PO4 để tạo thành dung dịch axit mới có nồng độ lớn hơn, ta cần chú ý đến yêu cầu của bài để đưa ra phương pháp giải hợp lý : + Nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit mới sinh ra thì ta nên sử dụng phương pháp đại số thông thường để giải. + Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng của P2O5 hoặc khối lượng H3PO4 ban đầu thì ta nên sử dụng phương pháp đường chéo để tính toán.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là : A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) gam: 142 → 196 Theo (1) và giả thiết ta suy ra khi cho 142 gam P2O5 vào nước thì thu được 196 gam H3PO4. Khối lượng của H3PO4 trong dung dịch bản đầu là 500.24,5% = 122,5 gam. Tổng khối lượng H3PO4 trong dung dịch thu được là 196 + 122,5 = 318,5 gam. Tổng khối lượng của dung dịch mới là 500 + 142 =642 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch H3PO4 thu được là

13 .100 = 650 gam. 2

Đáp án D.

Dạng 2: Xác định hoặc tính toán lượng chất tạo thành trong phản ứng của axit H3PO4 với dung dịch NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Phương pháp giải Tính tỉ lệ mol T =

nOH −

để từ đó xác định sản phẩm sinh ra trong phản ứng.

n axit

Viết phương trình phản ứng tạo ra các sản phẩm, đặt ẩn số mol cho các chất cần tính. Từ giả thiết suy mối quan hệ về số mol giữa các chất trong phản ứng và các chất sản phẩm, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Từ đó suy ra kết quả mà đề yêu cầu. Trên đây chỉ là các bước cơ bản để giải bài tập dạng này, ngoài ra để tính toán nhanh ta cần áp dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn…

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là : A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

318,5 .100% = 49,61%. 500 + 142

n NaOH = 0,2.1 = 0,2 mol; n H PO = 0,2.0,5 = 0,1 mol ⇒ 3

4

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là n H PO 1 3

Đáp án D. Ví dụ 2: Hoà tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 48% ta được dung dịch H3PO4 60%. Giá trị của m là : A. 550 gam. B. 460 gam. C. 300 gam. D. 650 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → gam: 142 → gam: 100 → 100.196 ⇒x= = 138 gam . 142

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Na2HPO4. Phương trình phản ứng : 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 mol: 0,2 → 0,1 → 0,1

(1)

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,1 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,1 = 14,2 gam. 2

4

2

4

Đáp án A.

2H3PO4 196 x

Ví dụ 2: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%. Hướng dẫn giải

138 .100% = 138% . 100 Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của P2O5 và dung dịch H3PO4 48%. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 138 60 – 48 m1 60 − 48 2 ⇒ = = 60 m 2 138 − 60 13 m2 48 138 – 60 Coi P2O5 là dung dịch H3PO4 có nồng độ phần trăm là : C% =

Tất cả vì học sinh thân yêu !

+ 2H2O

4

Theo giả thiết ta có : 14,2 200.8% = 0,1 mol; n NaOH = = 0, 4 mol. 142 40 Khi cho P2O5 vào dung dịch kiềm thì trước tiên P2O5 phản ứng với nước sau đó mới phản ứng với dung dịch kiềm. Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) mol: 0,1 0,2 → n P2O5 =

127

128

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tỉ lệ

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4. n H PO 1 3

mol:

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 3:

4

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 0,2 0,4 → 0,2 →

+ 2H2O

(1)

Để giải dạng bài tập này, ta thường viết phương trình và tính toán theo phương trình phản ứng. Lưu ý H3PO3 là axit hai nấc nên khi phản ứng với dung dịch kiềm dư sẽ tạo ra muối là HPO32-. H3PO3 + 2OH- → HPO32- + 2H2O

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,2 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,2 = 28, 4 gam. 2 4 2 4

► Các ví dụ minh họa ◄

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : m = m dd NaOH + m P O = 200 + 14,2 = 214,2 mol. 2 5

Ví dụ 1: Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,5375 gam một photpho trihalogenua cần dùng 55 ml dung dịch natri hiđroxit 3M. Xác định công thức của photpho trihalogenua đó, biết rằng phản ứng thuỷ phân tạo ra hai axit, trong đó có axit H3PO3 là axit hai nấc. A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3.

Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là : C%Na2HPO 4 =

Thủy phân hợp chất photphohalogenua Phương pháp giải

28, 4 .100 = 13,26%. 214,2

Đáp án C. Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

n OH − = n NaOH = 0, 4 mol. Sau phản ứng thu được 2 muối nên ta suy ra NaOH phản ứng hết. Bản chất phản ứng : H+ + OH- → H2O (1) mol: 0,4 ← 0,4 → 0,4 Sơ đồ phản ứng : NaOH + H3PO4 → Muối + H2O (2) mol: 0,4 0,4 → Căn cứ vào (1), (2) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX (1) mol: x → x → 3x H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O (2) mol: x → 2x (3) HX + NaOH → NaX + H2O mol: 3x → 3x Gọi x là số mol PX3 phản ứng. Theo các phản ứng ta thấy số mol NaOH cần dùng là 5x, nên ta có : 5x = 0,055.3 ⇒ x = 0,033. Khối lượng mol của PX3 là

4,5375 = 137,5 gam / mol. 0, 033

⇒ 31 + 3X = 137,5 ⇒ X = 35,5 (Cl) . Đáp án B.

m NaOH + m H PO = m muoái + m H O ⇒ m H PO = 25,95 + 0, 4.18 − 0, 4.40 = 17,15 gam. 3

⇒ n H3PO4

4

2

3

4

17,75 0,175 = = 0,175 mol ⇒ [H3 PO 4 ] = = 1, 75M. 98 0,1

Đáp án B.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

129

130

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 4:

“Tôi là con trai của bố”

Tính độ dinh dưỡng của phân bón Phương pháp giải

● Lưu ý : Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P2O5, K2O. Tính khối lượng N có trong 1 kg NH4NO3 ; K2O có trong 1 kg K2SO4 ; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2. A. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5. B. 0,35 kg N ; 0,27 kg K2O ; 0,607 kg P2O5. C. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,607 kg P2O5. D. 0,7 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có sơ đồ : NH4NO3 ↔ 2N gam: 80 → 28 28.1 kg: 1 → = 0,35 80 K2SO4 ↔ K2O gam: 174 → 94 94.1 kg: 1 → = 0,54 174 Ca(H2PO4)2 ↔ P2O5 gam: 234 → 142 142.1 kg: 1 → = 0,607. 234 Đáp án C. Ví dụ 2: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là : A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Hướng dẫn giải Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Giả sử có 100 gam supephotphat kép thì khối lượng của canxi đihiđrophotphat là 69,62 gam Ta có sơ đồ : gam:

Ca(H2PO4)2  → P2O5 234 → 142

69,62.142 = 42,25 234 Vậy độ dinh dưỡng của của loại phân lân này là 42,25%. Đáp án B.

gam:

69,62

x=

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

131

Một buổi sáng lạnh thấu xương ở New England năm 1964, tuyết rơi bốn ngày đã cứng như băng, cao tới tận cửa sổ phòng ngủ. Trong cơn buồn ngủ của đứa trẻ 12 tuổi, tôi bước qua hành lang vào buồng tắm, nghe tiếng động cơ xe tải đang nổ ầm ầm ngoài sân. Qua ô cửa sổ, tôi thấy dáng bố đang di chuyển trên nền tuyết trắng. Tôi thấy tiếng giầy lạo xạo trên mặt tuyết cứng, thấy gương mặt của bố ẩn bên dưới mũ lưỡi trai len, cổ áo lộn ngược, và khăn len quấn quanh cổ, cằm. Bố tôi một tay đeo găng, cầm dao cạo băng trên kính xe tải, tay còn lại quét lớp băng đã cạo trông như râu bằng tuyết trên chiếc xe tải cũ kỹ. Bố luôn tất bật với công việc. Một chiến binh thầm lặng đang bước vào đấu trường của cuộc chiến mưu sinh hàng ngày. Bố, người thức khi phần còn lại của thế giới đang ngủ. Và ông ngồi vào cabin, điều khiển chiếc xe cẩn thận ra khỏi sân, chiếc xe chìm vào bóng tối lờ mờ lúc bình minh. Tôi quay trở lại với sự ấm áp của chăn đệm, trên giường của riêng tôi, trong phòng của riêng tôi. Tôi biết tôi có thể ngủ và tiếp tục những giấc mơ trong ấm áp, bởi vì bố đang ở bên ngoài, chiến đấu với lạnh giá. Trong suốt những buổi sáng sớm thời cấp hai, trung học, tôi đều nhìn bố rời nhà đi làm như vậy, và không bao giờ nói với ông rằng hình ảnh đó ảnh hưởng đến tôi như thế nào. Tôi chỉ đơn giản ngạc nhiên về khả năng của bố với những công việc ông đã làm: Giữ cho nhà bếp luôn đầy thức ăn, trả tiền cho những bài học nhạc của tôi, trả tiền bảo hiểm xe hơi để con trai ông có thể lái xe suốt những năm học trung học, xếp những món quà Giáng Sinh dưới cây thông, đưa tôi tới Boston để mua sắm quần áo mới, thả tôi ở nhà thờ vào Chủ Nhật, đưa tôi đến thăm trường đại học vào ngày nghỉ của ông, vui đùa với mẹ tôi trong phòng khách và gật đầu với những đòi hỏi khi mà tôi còn chưa nói hết câu. Có lẽ vì những điều đó dường như quá quen thuộc nên tôi không bao giờ nói về chúng, không bao giờ suy nghĩ chúng vượt ra những nhu cầu ích kỷ trẻ con. Sau đó tôi vào đại học và ở xa nhà. Khi đó bố chỉ thỉnh thoảng xuất hiện qua giọng nói trên điện thoại hoặc qua dòng tên viết nguệch ngoạc dưới phong bì thư hàng tuần với một tờ 10 đô la bên trong. Lúc đó, tôi đã nghĩ rằng có những người đàn ông khác quan trọng hơn bố. Đó là những người đàn ông dạy tôi trên giảng đường bằng lời lẽ trầm bổng, viết những bài báo và giải thích những triết lý phức tạp. Bố không làm được việc nào như thế, ông còn chưa học hết trung học. Tôi sùng bái những học giả đã đánh thức những khát khao của tôi, những người đàn ông đã chết mà tên họ ghi trên những cuốn sách, những tòa nhà và cả những đồng tiền tôi thèm muốn có được. Năm cuối đại học, tôi đi du lịch ở Châu Âu. Tôi cho rằng mình đã được đi nhiều, thấy nhiều và đạt được nhiều thành công hơn là bố. Tôi đã tự cho mình quan trọng, huênh hoang với học bổng cao học, quá tự hào với sự tán dương và bằng cấp mang tên tôi. Sau đó tôi bước vào một thời kỳ kinh khủng với công việc căng thẳng, các mối quan hệ, những người chủ nợ và nhiều áp lực khác. Năm 29 tuổi, tôi trở về nhà, nói chuyện với bố. Chúng tôi cùng chơi một trận bóng rổ, uống bia và xem tivi, nghe một câu chuyện về thời thơ ấu của ông ở Georgia và nghe điệu cười ấm áp, mãn nguyện của ông. Tôi khám phá ra bố tôi một lần nữa. Bố luôn ở đó để tôi trở về, thấy lòng mình bình yên. Không giống như các vị giáo sư, các cuốn sách, những người nổi tiếng hay những ông thầy, bố luôn ở đó. Ông là bố tôi, một người dành hết đời mình cho một công việc không lương trong một xã hội mà ông đã trở thành lỗi thời.

132

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đầu tuổi 30, khi cũng trở thành một ông bố, tôi hiểu bố hơn bao giờ hết. Tôi thức dậy sớm, hi sinh những mong muốn cá nhân, nhẫn nhục và làm việc ngày đêm để con trai tôi có phòng riêng, có giường ngủ riêng và có những giấc mơ. Tôi biết chắc rằng mình có thể làm những điều đó cho con, bởi vì bố đã làm chúng cho tôi.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Giờ đây, ở tuổi 47, khi tôi dành những khoảnh khắc quý báu cho đứa con trai 13 tuổi của tôi, khi chúng tôi có cùng nhau những giây phút ngắn ngủi xem phim, hay một trận bóng rổ, khi ở nhà thờ hay ở đường cao tốc, tôi tự hỏi nó nghĩ gì về mình. Nó sẽ loại tôi khỏi danh sách những người đàn ông quan trọng như thế nào, và liệu sẽ có điều gì khiến nó sẽ quay trở lại và hiểu tôi? Nó sẽ đo đếm những điểm mạnh và điểm yếu, những thói xấu, thành công và thất bại của tôi như thế nào? Liệu nó sẽ nghĩ về tôi với tình yêu và sự kính trọng chứ?

Đôi khi những bài học đơn giản lại khó dạy nhất và những chân lý rõ ràng nhất lại rất khó học. Tôi hi vọng một ngày, con trai tôi sẽ trân trọng tất cả những bài học và chân lý mà nó chứng kiến từ cuộc đời tôi, cái mà tôi học từ ông nội của nó. Và khi con trai của tôi lớn hơn, tôi tin rằng nó, cũng như tôi, sẽ đánh giá những bước đi của nó bằng những gì tôi đã làm cho nó, giống như tôi đạt được thành công bởi những gì bố đã làm cho tôi. Khi con trai tôi làm được điều đó, có lẽ nó sẽ cảm thấy tự hào và mãn nguyện giống như tôi, khi nói: “Tôi là con trai của bố”.

(Sưu tầm)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

133

Câu 206: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D. phi kim. Câu 207: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. nâu. Câu 208: Các số oxi hoá có thể có của photpho là : A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5. Câu 209: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học A. bằng. B. yếu hơn. C. mạnh hơn. D. không so sánh được. Câu 210: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0). B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. Câu 211: Phản ứng viết không đúng là : A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O C. PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4 Câu 212: Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 213: Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250oC, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành A. axit metaphotphoric (HPO3). B. axit điphotphoric (H4P2O7). C. axit photphorơ (H3PO3) D. anhiđrit photphoric (P2O5). Câu 214: Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 - 450oC, thu được A. axit metaphotphoric (HPO3). B. axit điphotphoric (H4P2O7). C. axit photphorơ (H3PO3) D. anhiđrit photphoric (P2O5). Câu 215: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ? A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S. Câu 216: Nhóm chỉ gồm các muối trung hoà là : A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2. B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3. D. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3. C. NH4HSO4, NaHCO3, KHS. Câu 217: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4↓ + 3H3PO4 + HF↑ B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4 C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 D. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑

134

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 218: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4↓ + 3H3PO4 + HF↑ B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4 C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 D. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑ Câu 219: a. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch : NaNO3, NaCl, Na3PO4, Na2S là : A. BaCl2. B. AgNO3. C. H2SO4. D. Quỳ tím. b. Thuốc thử để nhận biết các dung dịch : HCl, NaCl, Na3PO4, H3PO4 là : A. BaCl2 và quỳ tím. B. AgNO3 và quỳ tím. C. H2SO4 và quỳ tím. D. Quỳ tím. Câu 220: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng. Câu 221: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4. Câu 222: Thành phần của phân amophot gồm A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 223: Thành phần của phân nitrophotka gồm A. KNO3 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 224: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là : A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. Câu 225: Phân đạm 2 lá là : A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. NaNO3. Câu 226: Trong các loại phân bón sau : NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là : A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 227: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C. B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C. C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C. D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C. Câu 228: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước. A. phân đạm làm kết tủa vôi. B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm. C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng. D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi. Câu 229: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là : A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.

Câu 230: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là : A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam. Câu 231: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam. Câu 232: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch có chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất: A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4 và KH2PO4. C. K3PO4 và KOH. D. H3PO4 và KH2PO4. Câu 233: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. Câu 234: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là : A. 25. B. 50. C. 75. D. 100. Câu 235: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4. C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4. Câu 236: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là : A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4. C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4. Câu 237: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. Câu 238: a. Cho 2 dung dịch : X : V1 lít dung dịch NaOH 1M ; Y : V2 lít dung dịch H3PO4 1M. Trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y để thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích V1 trong khoảng xác định là : V2 V V V V A. 1 < 1 < 2. B. 2 < 1 < 3. C. 1 < 1. D. 1 > 3. V2 V2 V2 V2

Tất cả vì học sinh thân yêu !

135

b. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là : A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO42-. 23C. HPO4 và PO4 . D. H2PO4- và PO43-. Câu 239: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là: A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 136

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 240: Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,5375 gam một photpho trihalogenua cần dùng 55 ml dung dịch natri hiđroxit 3M. Xác định công thức của photpho trihalogenua đó, biết rằng phản ứng thuỷ phân tạo ra hai axit, trong đó có axit H3PO3 là axit hai nấc. A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3. Câu 241: Thuỷ phân hoàn toàn 16,26 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là : A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3. Câu 242: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P2O5, K2O. Tính khối lượng N có trong 1 kg NH4NO3 ; K2O có trong 1 kg K2SO4 ; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2. A. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5. B. 0,35 kg N ; 0,27 kg K2O ; 0,607 kg P2O5. C. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,607 kg P2O5. D. 0,7 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5. Câu 243: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là : A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Câu 244: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là : A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 245: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau :

QuÆng photphorit

SiO 2, C lß ®iÖn

P

O 2, t

o

P 2O 5

H 2O

H 3 PO 4

Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là : A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

137

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Những điều học sinh chưa biết : Các em học sinh thân mến, thầy đã bắt đầu biên soạn bộ tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn hóa học dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và học sinh ôn thi đại học, cao đẳng khối A, B từ năm học 2008 – 2009. Trong quá trình biên soạn, ban đầu thầy đã gặp phải rất nhiều khó khăn, nhưng bây giờ thì những khó khăn đó đều đã ở lại phía sau, về cơ bản bộ tài liệu đã hoàn thành. Bộ tài liệu gồm 12 quyển. Nếu các em nắm chắc nội dung kiến thức trong bộ tài liệu này thì việc đạt được điểm 7 ; 8 ; 9 môn hóa học trong kì thi đại học là điều hoàn toàn có thể. ● Các tài liệu được biên soạn dựa theo : + Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, 11, 12 ban cơ bản và nâng cao của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. + Cấu trúc đề thi đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. + Các dạng bài tập trắc nghiệm trong đề thi mẫu và đề thi đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo từ năm 2007 đến năm 2010. + Kinh nghiệm giảng dạy của thầy từ năm 2002 đến nay và sự học hỏi, tham khảo những kinh nghiệm giảng dạy quý báu của các thầy cô giáo giỏi của trường THPT Chuyên Hùng Vương : Cô Dương Thu Hương, Thầy Đặng Hữu Hải, Thầy Nguyễn Văn Đức, Thầy Phùng Hoàng Hải, cô Nguyễn Hồng Thư và các thầy cô khác. Hi vọng rằng những tài liệu hóa học mà thầy đã tâm huyết biên soạn sẽ là người bạn đồng hành, thân thiết của các em học sinh trên con đường đi tới những giảng đường đại học trong tương lai.

138

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

e. Than gỗ Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí. f. Than muội

NHÓM CACBON

CHUYÊN ĐỀ 3 :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

A. LÝ THUYẾT

o

I. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON (NHÓM IVA) - Gồm : Cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn), chì (Pb). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np2. - Số oxi hoá có thể có trong chất vô cơ : -4, 0, +2, +4. - Hợp chất với hiđro: RH4 ; hợp chất với oxi : RO và RO2 (Chú ý : CO2, SO2 là oxit axit ; GeO2, SnO2, PbO2 và hiđroxit tương ứng là hợp chất lưỡng tính). II. CACBON: 1.Tính chất vật lý Cacbon ở thể rắn, không tan trong nước, có 4 dạng thù hình : Kim cương (cứng, tinh thể trong suốt); than chì (xám, mềm, dẫn điện); Fuleren (phân tử C60, C70) ; than vô định hình (có tính hấp phụ). 2. Tính chất hóa học a. Tính khử : Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen. ● Với oxi : t C + O2  → CO2 (cháy hoàn toàn) o

t 2C + O2  → 2CO (cháy không hoàn toàn) Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO2 thành CO o

t , xt Nhiệt phân metan : CH4  → C + 2H2 III. HỢP CHẤT CỦA CACBON 1. Cacbon monooxit

- CTPT : CO (M = 28) ; CTCT: C O - Khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, rất độc. - CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường, hoạt động hơn khi đun nóng. - CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối ). a. Tính chất hóa học Hoá tính quan trọng là tính khử ở nhiệt độ cao. ● Với oxi : CO cháy trong oxi với ngọn lửa lam nhạt : o

t 2CO + O2  → 2CO2 ● Với Clo : có xúc tác than hoạt tính : CO + Cl2 → COCl2 (photgen) ● Với oxit kim loại : chỉ với kim loại trung bình và yếu : o

t Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2 o

t CuO + CO  → Cu + CO2 ● Lưu ý : CO chỉ khử được oxit của các kim loại từ kẽm trở về cuối dãy hoạt động hóa học của các kim loại. b. Điều chế: ● Trong phòng thí nghiệm :

t C + CO2  → 2CO ● Với hợp chất oxi hoá : như oxit kim loại, HNO3, H2SO4 đ, KClO3... o

o

t C + 2H2SO4 (đặc)  → CO2 + 2SO2 + 2H2O o

t C + 4HNO3 (đặc)  → CO2 + 4NO2 + 2H2O b. Tính oxi hoá ● Với hiđro :

o

H 2SO4 , t HCOOH  → CO + H2O ● Trong công nghiệp : + Đốt không hoàn toàn than đá trong không khí khô :

Ni, 500 C C + 2H2  → CH4 ● Với kim loại : o

o

t 2C + O2  → 2CO o

t → CO2 C + O2 

t Ca + 2C  → CaC2 : Canxi cacbua o

t → Al4C3 : Nhôm cacbua 4Al + 3C  3. Điều chế a. Kim cương nhân tạo Điều chế từ than chì ở 2000oC, áp suất từ 50 đến 100.000 atmotphe, xúc tác sắt, crom hay niken. b. Than chì nhân tạo Nung than cốc ở 2500 – 3000oC trong lò điện không có không có không khí. c. Than cốc Nung than mỡ khoảng 1000oC, trong lò cốc, không có không khí. d. Than mỏ Khai thác trực tiếp từ các vỉa than.

o

t CO2 + C  → 2CO)

o

Tất cả vì học sinh thân yêu !

139

Hỗn hợp khí thu được gọi là khí than khô (khí lò ga): 25% CO, còn lại là CO2, N2. + Cho hơi nước qua than nóng đỏ ở 1000oC : o

t C + H2O  → CO + H2 o

t C + 2H2O  → CO2 + 2H2

Hỗn hợp khí thu được gọi là khí than ướt : 44% CO, còn lại là CO2, N2, H2. 2. CACBON ĐIOXIT - CTPT : CO2 = 44 ; CTCT : O = C = O - Khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, dễ hóa lỏng, không duy trì sự cháy và sự sống. Ở trạng thái rắn, CO2 gọi là nước đá khô. 140

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

a. Tính chất hóa học ● CO2 là một oxit axit + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit yếu.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Đối với muối cacbonat NaHCO3 → Na+ + HCO3-

HCO3- + H2O H2CO3 + OH-

CO2 + H2O H2CO3

● Phản ứng nhiệt phân : - Muối axit dễ bị nhiệt phân tạo muối trung tính. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O - Muối trung hoà dễ bị nhiệt phân trừ cacbonat kim loại kiềm. CaCO3 → CaO + CO2 V. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Silic - Silic ở thể rắn, có 2 dạng thù hình : Si vô định hình (bột màu nâu) ; Si tinh thể (cấu trúc tương tự kim cương, độ cứng = 7/10 kim cương, màu xám, giòn, d = 2,4, có vẻ sáng kim loại, dẫn nhiệt). - Si là phi kim yếu, tương đối trơ. 1. Tính chất hóa học a. Tính khử ● Với phi kim:

+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối. CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O ● Tác dụng với chất khử mạnh như (tính oxi hóa) o

t 2Mg + CO2  → 2MgO + C o

t 2H2 + CO2  → C + 2H2O c. Điều chế: ● Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O ● Trong công nghiệp t CaCO3  → CaO + CO2 IV. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT 1. Axit cacbonic Là axit rất yếu và kém bền. o

Si

H2CO3 CO2 ↑ + H2O

+ 2F2 →

SiF4 (Silic tetra florua)

t Si + O2  → SiO2 (to = 400 - 600oC) ● Với hợp chất: o

Trong nước, điện li yếu :

H2CO3 HCO3- + H+

t → Na2SiO3 + 2H2 2NaOH + Si + H2O  b. Tính oxi hoá Tác dụng với kim loại: Ca, Mg, Fe... ở nhiệt độ cao. o

HCO3- CO32- + H+ Tác dụng với bazơ mạnh (tương tự CO2) tạo muối cacbonat. 2. Muối cacbonat a. Tính tan - Muối axit đa số dễ tan (trừ NaHCO3 hơi ít tan) - Muối trung hoà không tan trong nước (trừ cacbonat của kim loại kiềm và amoni). b. Tính chất hóa học ● Tác dụng với axit CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Chú ý : CaCO3 tan được trong nước có CO2. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 ● Tác dụng với dung dịch kiềm : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ● Thủy phân trong nước tạo môi trường kiềm : - Đối với muối cacbonat Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

o

t 2Mg + Si  →

Mg2Si Magie silixua

2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm o

t 2Mg + SiO2  → 2MgO + Si (900oC)

b. Trong công nghiệp o

t SiO2 + 2C  → 2CO + Si (1800oC) II. HỢP CHẤT CỦA SILIC 1. Silic đioxit ( SiO2 ) - Dạng tinh thể, không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy là 1713oC, tồn tại trong tự nhiên ở dạng cát và thạch anh. - Là oxit axit : a. Tan chậm trong kiềm hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy: o

CO32- + H2O HCO3- + OH-

t SiO2 + 2NaOH  → Na2SiO3 + H2O

HCO3- + H2O H2CO3 + OH-

t SiO2 + Na2CO3  → Na2SiO3 + CO2

Tất cả vì học sinh thân yêu !

o

141

142

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Tác dụng với HF (dùng để khắc thủy tinh) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O 2. Axit silixic ( H2SiO3 ) - Là chất keo, không tan trong nước. Khi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước tạo Silicagen (được dùng để hút ẩm) :

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÓM CACBON

o

t H2SiO3  → SiO2 + H2O - H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn H2CO3 :

Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ 3.Muối silicat - Muối silicat của kim loại kiềm tan trong nước và bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm : Na2SiO3 + 2H2O 2NaOH + H2SiO3 ↓ - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ, vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy. VI. CÔNG NGHIỆP SILICAT 1. Thủy tinh : Là hỗn hợp của muối natri silicat, canxi silicat và silic đioxit. Công thức gần đúng của thủy tinh : Na2O.CaO.6SiO2 Phương trình sản xuất : o

1400 C 6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3  → Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2 Các loại thủy tinh : Thủy tinh thông thường ; thủy tinh Kali ; thủy tinh thạch anh ; thủy tinh phalê. 2. Đồ gốm : Được điều chế chủ yếu từ đất sét và cao lanh : Có các loại : Gốm xây dựng (gạch, ngói), gốm kỹ thuật (sứ kỹ thuật), gốm dân dụng (sứ dân dụng, sành...) 3. Xi măng: Là chất bột mịn, màu lục xám, thành phần chính gồm các canxi silicat : 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 và canxi aluminat: 3CaO.Al2O3, dễ kết dính nên được dùng trong xây dựng.

I. Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch kiềm 1. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch NaOH hoặc KOH Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa, sau đó nếu CO2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau : CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Đặt T =

nOH− nCO

=

2

n NaOH , ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau : nCO 2

Giá trị của T Chất thu được sau phản ứng T=1 NaHCO3 T=2 Na2CO3 T<1 NaHCO3 và CO2 dư T>2 Na2CO3 và NaOH dư 1<T<2 Na2CO3 và NaHCO3 2. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa kết tủa, sau đó nếu CO2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit tan. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Đặt T =

nOH− nCO

2

=

2nCa(OH)2 nCO

, ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

2

Giá trị của T T=1 T=2 T<1 T>2 1<T<2

Tất cả vì học sinh thân yêu !

143

144

Chất thu được sau phản ứng Ca(HCO3)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 và CO2 dư CaCO3 và Ca(OH)2 dư CaCO3 và Ca(HCO3)2

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 1 : CO2 (hoặc SO2) phản ứng với dung dịch chứa một bazơ tan. Phương pháp giải

Cách 1 : Dựa vào tỉ lệ mol

● Khi đề bài yêu cầu xác định và tính toán lượng sản phẩm tạo thành thì ta dựa vào tỉ lệ

nOH − nCO2

.

● Khi đề bài yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng thì ta tính mol của Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 và tính mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3. So sánh số mol của bazơ và của kết tủa nếu số mol của kết tủa nhỏ hơn thì sẽ có hai khả năng xảy ra : Hoặc bazơ dư hoặc bazơ hết. Trường hợp bazơ hết thì phản ứng phải tạo ra cả muối axit. ● Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tham gia phản ứng thì ta tính mol CO2 và mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 rồi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 hay không. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Ca hoặc Ba để suy ra lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

Đặt T =

Hướng dẫn giải Nung muối cacbonat thu được khí X là CO2. o

t  →

MCO3

MO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m CO2 = m MCO − m chaát raén = 13,4 − 6,8 = 6,6 gam ⇒ n CO2 = 3

Theo giả thiết ta có n NaOH = 0, 075 mol ⇒

6,6 = 0,15 mol. 44

n NaOH 0, 075 = < 1 ⇒ Muối tạo thành là muối axit. n CO 0,15 2

Phương trình phản ứng : CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) mol: 0,075 → 0,075 0,075 → Theo (1) ta thấy số mol của NaHCO3 là 0,075 mol nên suy ra khối lượng của NaHCO3 là :

Ví dụ 2: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy thành phần phần trăm về thể tích của CO2 là :

m Ca(OH)2 = 100.7, 4% = 7, 4 gam ⇒ n Ca(OH)2 =

7, 4 = 0,1 mol. 74

Tất cả vì học sinh thân yêu !

2

2

=

2.0,1 2 = ⇒ 1 < T < 2 ⇒ Phản ứng tạo ra hai muối. 0,14 1, 4

(1) (2)

x + y = 0,1 x = 0, 06 ⇒  x + 2y = 0,14 y = 0, 04 Khối lượng kết tủa là : m CaCO = 0, 06.100 = 6 gam. 3

Cách 2 : Dựa vào bản chất phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 → 0,1 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2) mol: 0,04 0,04 ← (0,14 – 0,1) ← Theo các phương trình phản ứng ta thấy : Lúc đầu có 0,1 mol CaCO3 tạo ra nhưng sau đó có 0,04 mol CaCO3 bị hòa tan do CO2 còn dư. Kết quả là sau tất cả các phản ứng sẽ thu được 0,06 mol CaCO3, tức là thu được 6 gam kết tủa. Đáp án C. Ví dụ 3: Cho V lít khí CO2 (đktc) 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 2,24 hoặc 6,72. C. 4,48. D. 2,24 hoặc 4,48.

n Ba(OH)2 = 0,2 mol, n BaCO3 = 0,1 mol ⇒ Còn 0,1 mol Ba2+ nằm ở trong dung dịch.

Đáp án C.

10 .31,36% = 0,14 mol. 22, 4

n CO

Hướng dẫn giải

3

2

2

2n Ca(OH)

để xác định sản phẩm sinh ra

2

Theo giả thiết ta có :

m NaHCO = 0,075.84 = 6,3 gam.

%CO2 = (100 – 68,64)% = 31,36% ⇒ n CO =

n CO

=

nCO

Phương trình phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O mol: x ← x → x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 y mol: 2y ← y → Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

n OH−

nOH −

145

● Trường hợp 1 : Ba(OH)2 dư CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 0,1 ← Theo (1) ta thấy số mol CO2 đã dùng là 0,1 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 2,24 lít. ● Trường hợp 2 : Ba(OH)2 phản ứng hết, 0,1 mol Ba2+ nằm trong dung dịch ở dạng Ba(HCO3)2. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 ← 0,1 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) mol: 0,2 ← 0,1 ← 0,1 Ta thấy số mol CO2 là 0,3 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 6,72 lít. Đáp án B. 146

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam.

Ví dụ 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.

Hướng dẫn giải Khi số mol CO2 biến thiên trong khoảng (0,005; 0,024) và mol Ba(OH)2 là 0,02 mol thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là khi n CO = n Ba(OH) = 0, 02 mol . 2 2 mol:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,02 ← 0,02 0,02 →

Theo (1) suy ra m BaCO

3

max

3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C ta có : n CO + n CO 2− (trong K CO ) = n HCO − + n CO 2− (trong BaCO ) ⇒ n HCO − = 0, 06 mol.

(1)

2

= 0,02.197 = 3,94 gam.

Khi số mol CO2 là 0,024 mol thì : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O mol: 0,02 ← 0,02 ← 0,02 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 mol: 0,004 ← 0,004 ← 0,004

3

2

3

3

(2)

∑n

OH −

3

(1) (2)

= 0, 06 + 0, 08 = 1, 4 mol ⇒ x = [KOH] = [OH − ] =

1, 4 = 1, 4M. 1

Dạng 2 : Phản ứng của CO2 (hoặc SO2) với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ tan. Phương pháp giải

Vậy khối lượng kết tủa biến đổi trong đoạn từ 0,985 gam đến 3,94 gam. Đáp án C.

Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO = 0,12 mol, n BaCO = 0, 08 mol ⇒ Có 0,08 mol CO2 chuyển vào muối BaCO3 còn 0,04

- Bản chất phản ứng : CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O CO2 + CO32− + H 2O → 2 HCO3− - Nếu dung dịch kiềm có Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu phản ứng của CO2 với OH − tạo ra CO32− Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓

3

n Ba (OH) 2 = 0, 08 + 0, 02 = 0,1 mol ⇒ [Ba(OH) 2 ]=

3

Đáp án B.

Khi đó n BaCO3 = 0,02 − 0, 004 = 0,016 mol ⇒ m BaCO3 = 0, 016.197 = 3,152 gam.

mol CO2 chuyển vào muối Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O mol: 0,08 ← 0,08 ← 0,08 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 mol: 0,04 → 0,02 → 0,02 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

3

Phương trình phản ứng : CO2 + OH- → HCO3mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06 CO2 + 2OH→ CO32mol: (0,1 – 0,06) → 0,08 Theo (1) và (2) ta thấy :

Khi số mol CO2 là 0,005 mol thì n BaCO3 = n CO2 = 0, 005 mol ⇒ m BaCO3 = 0,985 gam.

2

Hướng dẫn giải Nhận thấy : n CO 2 + n CO 2− > n BaCO3 nên suy ra trong dung dịch Y còn chứa cả muối HCO3-.

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ - Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.

(1)

►Các ví dụ minh họa ◄

(2)

Ví dụ 1: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.

0,1 = 0, 04M. 2,5

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO2 = 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; n Ba (OH)2 = 0,012 mol

Đáp án C.

⇒ n Ba 2+ = 0,012 mol ;

∑n

OH−

= 0,03 mol.

Phương trình phản ứng : CO2 + 2OH − → CO32− + H 2 O mol : 0, 015 ← 0, 03 → 0,015 Tất cả vì học sinh thân yêu !

147

148

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CO2 + CO32− + H 2 O → 2HCO3− mol : 0, 005 → 0, 005 Như vậy n CO 2− = 0,015 − 0,005 = 0, 01 mol < n Ba 2+ = 0, 012 mol nên lượng kết tủa tính theo 3

CO32-.

Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓

Phương trình phản ứng : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O mol: x → 2x → x CO2 + OH- → HCO3mol: y → y → y

(1) (2)

 x + y = 0, 03  x = 0,02 Từ (1), (2) và giả thiết ta có :  ⇒ 2x + y = 0, 05   y = 0,01 So sánh số mol ta thấy n CO 2− > n Ca 2+ ⇒ Lượng kết tủa sinh ra tính theo ion Ca2+.

mol : 0,01 ← 0, 01 → 0, 01

⇒ n BaCO3 = n CO2− = 0,01 ⇒ m BaCO3 = 0,01.197 = 1,97 gam. 3

3

Đáp án D. Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là : A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO2 = 0,35 mol ; nNaOH = 0,05 mol ; nKOH = 0,05 mol; n Ba (OH)2 = 0,15 mol ⇒ n Ba 2+ = 0,15 mol ;

∑n

OH −

mol:

← 0, 4 → 0, 2

CO2 + CO32− + H 2 O → 2HCO3− mol : 0,15 → 0,15

Vậy m CaCO3 = 0,0125.100 = 1,25 gam.

Đáp án D.

Từ ví dụ này ta thấy nếu T =

Như vậy n CO 2− = 0, 2 − 0,15 = 0, 05 mol < n Ba 2+ = 0,1 mol nên lượng kết tủa tính theo CO32-.

nCO

vaø 1 < T < 2 thì ta suy ra nCO 2− = nOH − − nCO . 3

2

2

o

t  →

2Fe2O3

+ 8SO2

3

mol : 0, 05 ← 0, 05 → 0, 05

⇒ m BaCO3 = 0,05.197 = 9,85 gam. Đáp án B. ● Lưu ý : Ngoài cách viết phương trình theo đúng bản chất của phản ứng giữa CO2 và dung n − dịch kiềm để tính lượng CO32- tạo ra như ở ví dụ 1 và 2, ta còn có thể dựa vào tỉ lệ OH để tính nCO2

lượng CO32- như ở ví dụ 3 dưới đây.

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.

Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa suy ra trong Z có HSO 3− , do đó OHtrong Y đã phản ứng hết với khí SO2. Phương trình phản ứng : SO2 mol:

0,1 ← SO2

mol:

+ 2OH − → SO32 − 0,2 ← 0,1 + OH −

HSO3−

(2)

0,2 ← (0,4 – 0,2) → 0,2

Theo các phản ứng ta có : n FeS2 =

1 . n SO 2 = 0,15 ⇒ m = 120.0,15 = 18 gam. 2

Ví dụ 5: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là : A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.

Theo giả thiết ta có : n CO2 = 0, 03 mol, n OH− = 0,05 mol, n Ca 2+ = 0, 0125 mol. 0, 05 5 = ⇒ 1 < T < 2 ⇒ Phản ứng tạo ra muối CO32- và HCO3-. 0, 03 3

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n Ba 2+ = 0,15 mol,

Tất cả vì học sinh thân yêu !

(1)

Đáp án C.

Hướng dẫn giải

=

nOH −

Theo giả thiết ta có : n SO 2− = n BaSO3 = 0,1 mol, n OH− = 0,4 mol, n Ba 2+ = 0,15 mol.

Ba 2 + + CO32− → BaCO3 ↓

n CO2

+ 11O2

4FeS2

3

n OH−

(3)

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Z và 21,7 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là : A. 23,2. B. 12,6 . C. 18,0. D. 24,0. Hướng dẫn giải Đốt cháy FeS2 trong O2 vừa đủ thu được khí X là SO2.

2−

CO2 + 2OH → CO3 + H 2 O

Nhận xét : T =

Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,0125 → 0,0125 → 0,0125

= 0,4 mol.

Phương trình phản ứng: mol : 0, 2

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

149

150

∑n

OH −

= n KOH + 2n Ba (OH)2 = 0,5 mol, n BaCO3 = 0,12 mol. Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vì số mol Ba2+ lớn hơn số mol BaCO3 nên Ba2+ còn dư. Như vậy phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm đã tạo ra 0,12 mol CO32-. Xét các khả năng xảy ra :

II. Phản ứng của dung dịch axit với dung dịch muối cacbonat và hiđrocacbonat

● Trường hợp OH − dư : mol:

CO2 0,12

+ 2OH − ← 0,24

Theo (1) suy ra : n CO2

→ CO32- + H2O (1) ← 0,12 = 0,12 mol ⇒ VCO2 = 0,12.22, 4 = 2, 688 lít.

Dạng 1: Cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3Phương pháp giải Khi cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên :

● Trường hợp OH − phản ứng hết thì phản ứng tạo ra cả muối axit : mol: mol:

CO2 0,12 CO2 0,26

+ 2OH − ← 0,24

→ ←

CO32- + H2O 0,12 HCO3-

→ OH ← (0,5 – 0,24) = 0,26 +

● Lưu ý : Trong dạng bài tập này thì lượng H+ mà đề bài cho thường không đủ để chuyển hết các ion CO32- và HCO3- thành CO2 nên cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- và làm ngược lại thì sẽ thu được lượng CO2 khác nhau.

(1) (2)

CO32− + H + → HCO3−

(1)

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O

(2)

Phản ứng (1) xảy ra trước, (2) xảy ra sau.

Theo (1) và (2) suy ra : n CO2 = 0,38 mol ⇒ VCO2 = 0,38.22, 4 = 8,512 lít.

►Các ví dụ minh họa ◄

Đáp án D. Ví dụ 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M. Xác định giá trị của V là để thu được lượng kết tủa lớn nhất ? A. 1,68 lít ≤ VCO < 3,92 lít.

B. 1,68 lít hoặc 3,92 lít.

C. 1,68 lít < VCO ≤ 3,92 lít.

D. 1,68 lít ≤ VCO ≤ 3,92 lít.

2

2

Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là : A. 19,7 và 4,48. B. 39,4 và 1,12. C. 19,7 và 2,24. D. 39,4 và 3,36. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

2

n CO 2− = n Na2 CO3 = 0,15 mol ; n HCO − = n KHCO3 = 0,1 mol ; n H+ = n HCl = 0,2 mol.

Hướng dẫn giải

3

Theo giả thiết ta có : n KOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol, n Ba(OH) = 0,375.0,2 = 0, 075 mol

H+

2

⇒ ∑ n OH− = n KOH + 2.n Ba(OH)2 = 0,25 mol, n Ba2+ = 0, 075 mol.

+ CO 32− → HCO 3−

mol: 0,15 ← 0,15

Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì lượng CO32- tạo thành trong dung dịch phải bằng lượng Ba2+ hoặc lớn hơn. Ba2+ + CO32- → BaCO3 (1) mol: 0,075 → 0,075 → 0,075 Lượng CO2 cần dùng nhỏ nhất khi phản ứng chỉ tạo ra muối trung hòa : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2) mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075 Theo (2) ta thấy n CO = 0, 075 mol ⇒ VCO = 0, 075.22, 4 = 1,68 lít. 2

3

Phương trình phản ứng : (1)

→ 0,15

⇒ n H+ dö = 0,05 mol ;

∑n

HCO3−

= 0,1 + 0,15 = 0, 25 mol

Tiếp tục xảy ra phản ứng : H+ + HCO 3− → H2O + CO2 mol:

0,05 → 0,05

(2)

0,05

⇒ n CO2 = n H+ dö = 0,05 mol ⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 lít. Trong dung dịch X còn 0,2 mol HCO 3− Ba(OH)2 + HCO3- → BaCO3 + OHmol: 0,2 → 0,2 ⇒ m BaCO3 = 0,2.197 = 39,4 gam.

2

Lượng CO2 cần dùng lớn nhất khi phản ứng tạo ra cả muối trung hòa và muối axit : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2) mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075 CO2 + OH- → HCO3(3) mol: 0,1 ← (025 – 0,15) = 0,1

+ H2O

Đáp án B.

Theo (2), (3) ta thấy n CO = 0,175 mol ⇒ VCO = 0,175.22, 4 = 3,92 lít. 2 2 Vậy để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì : 1,68 lít ≤ VCO ≤ 3,92 lít. 2

Đáp án D. Tất cả vì học sinh thân yêu !

151

152

Tất cả vì học sinh thân yêu !

(3)


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Dạng 2 : Cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) Phương pháp giải

Hướng dẫn giải Dung dịch C chứa: HCO3− : 0,2 mol ; CO32− : 0,2 mol.

CO32− + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O −

4

HCO3−

(2)

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là : A. 4,48 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.

= 0, 2 + 0, 2 = 0, 4 mol

Tiếp tục xảy ra phản ứng :

Hướng dẫn giải Để phản ứng hết với các muối KHCO3 và K2CO3 thì lượng HCl cần dùng là : 0,02 + 0,1.2= 0,4 mol > 0,3 mol ⇒ HCl thiếu, lượng CO2 tính theo HCl.

HCO3− + H+ → H2O + CO2 → 0,1 mol: 0,1 ← 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Theo giả thiết ta có :

Trong dung dịch E còn 0,3 mol HCO3−. Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào E : Ba2+ + HCO3− + OH− → BaCO3↓ + H2O → 0,3 mol: 0,3

n HCO − 3

n CO 2− 3

=

2 1

Do đó ta gọi số mol của các ion HCO3- và CO32- tham gia phản ứng là 2x và x. Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ thì phản ứng xảy ra đồng thời (1) và (2).

Ba2+ + SO42− → BaSO4 mol: 0,1 → 0,1 ⇒ Khối lượng kết tủa là : m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam. Đáp án A.

CO32− + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O

(1)

mol : x → 2x → x HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2O

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M.

mol : 2x → 2x → 2x

Hướng dẫn giải Lượng CO2 thoát ra là 0,05 mol nhỏ hơn lượng CO2 đem phản ứng là 0,6 mol chứng tỏ còn một lượng CO2 nằm trong dung dịch ở dạng ion HCO3- (vì theo giả thiết cho từ từ HCl vào dung dịch X có khí thoát ra, chứng tỏ nếu trong X có CO32- thì cũng đã chuyển hết thành HCO3-). Dung dịch thu được sau tất cả các phản ứng chứa NaCl và NaHCO3. Trong đó số mol Cl- = số mol HCl = 0,2 mol, số mol HCO3- = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích suy ra mol Na+ = tổng số mol của Cl- và HCO3- = 0,2 + 0,55 = 0,75 mol. Vậy nồng độ mol của 0, 75 = 1,5M. dung dịch NaOH = 0,5

Đáp án B.

Đáp án A.

(2)

⇒ Toång soá mol H + laø : 4x = 0,3 ⇒ x = 0, 075 ⇒ VCO = 3.0,075.22,4 = 5, 04 lít. 2

Ví dụ 2: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là : A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M. Hướng dẫn giải - Cùng lượng HCl và Na2CO3 nhưng thao tác thí nghiệm khác nhau thì thu được lượng CO2 khác nhau, điều đó chứng tỏ lượng HCl không đủ để chuyển hết Na2CO3 thành CO2. - Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng giải phóng ngay khí CO2 nên thông qua lượng CO2 ta tính được lượng HCl ban đầu : CO32− + 2H + → CO2 ↑ + H 2 O

(1)

mol : 0,1 ← 0, 2 ← 0,1

⇒ nHCl = n H+ = 0,2 mol.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

(1)

Phản ứng (1) và (2) xảy ra đồng thời.

Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D: CO32− + H+ → HCO3− mol: 0,2 → 0,2 → 0,2

∑n

+

HCO3 + H → CO2 ↑ + H 2O

Dung dịch D có tổng: n H+ = 0,3 mol ; n SO 2− = n Cl − = 0,1 mol

⇒ n H+ dö = 0,1 mol ;

Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) thì phản ứng xảy ra đồng thời theo đúng tỉ lệ mol của các ion CO32- và HCO3- có trong dung dịch.

153

154

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên nên thông qua lượng CO2 giải phóng và lượng HCl phản ứng ta tính được lượng Na2CO3 ban đầu :

● Trường hợp 2 : Giả sử H+ phản ứng với HCO3- trước Phương trình phản ứng : H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) mol: 1 ← 1 → 1 Theo (2) lượng H+ phản ứng với HCO3- là 1 mol, còn dư 1 mol sẽ phản ứng với CO32-. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O (3) mol: 1 → 0,5 → 0,5

CO32 − + H +

HCO3−

(1)

mol : 0,15 ← (0, 2 − 0, 05) → 0,15 HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O

(2)

mol : 0, 05 ← 0, 05 ← 0, 05 Vì ở (2) n H+ = n CO2 = 0, 05 mol nên ở (1) số mol H+ phản ứng là 0,15 mol

Theo (2) và (3) ta thấy : VCO2 = (1 + 0,5).22, 4 = 3,36 lít.

⇒ n CO 2− = n H+ (1) = 0,15 mol

Từ những điều trên suy ra : 22,4 ≤ VCO2 ≤ 33,6.

3

0, 2 Vậy ta có : Nồng độ mol của dung dịch HCl là = 2M . 0,1 Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 là

Đáp án B.

III. Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbonat với dung dịch axit dư

0,15 = 1,5M . 0,1

Đáp án C.

Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng các phương pháp như bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng. Nếu đề bài cho hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat trong đó có những muối có khối lượng phân tử bằng nhau thì ta sử dụng phương pháp quy đổi.

Dạng 3 : Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa các ion CO32và HCO3- hoặc làm ngược lại Phương pháp giải

Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- hoặc làm ngược lại mà H+ bị thiếu thì ta chỉ tìm được khoảng thể tích khí CO2 giải phóng chứ không tính được chính xác thể tích CO2. - Tìm khoảng thể tích CO2 bằng cách xét 2 trường hợp : + Trường hợp 1: H+ phản ứng với CO32- trước, với HCO3- sau, suy ra VCO = V1 2

+ Trường hợp 2: H+ phản ứng với HCO3- trước, với CO32- sau, suy ra VCO = V2 2

Từ hai trường hợp trên ta suy ra : V 1 ≤V CO 2 ≤V 2 .

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n H+ = n HCl = 2 mol, n CO 2− = n Na 2CO3 = 1 mol, n HCO − = n NaHCO3 = 1 mol. 3

3

● Trường hợp 1 : Giả sử H+ phản ứng với CO32- trước Phương trình phản ứng : 2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1) mol: 2 ← 1 → 1 Theo (1) lượng H+ chỉ đủ phản ứng với CO32-. VCO2 = 1.22, 4 = 22, 4 lít.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Đặt công thức của hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II là M2CO3 và RCO3. Phương trình phản ứng : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O (2) 4, 48 Theo (1), (2) và giả thiết ta có : n H2O = n CO2 = = 0, 2 mol, n HCl = 2n CO2 = 0, 4 mol. 22, 4 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối clorua + 0,2.44 + 0,2.18 ⇒ mmuối clorua = 26 gam. Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Phương trình phản ứng : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O (2) Căn cứ vào các phản ứng ta thấy : Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành muối clorua thì khối lượng muối khan tăng là : (71 − 60) = 11 gam, mà nmuối cacbonat = n CO2 = 0,2 mol. Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là : 0,2.11 = 2,2 gam. Vậy tổng khối lượng muối clorua khan thu được là : 23,8 + 2,2 = 26 gam. Đáp án C.

155

156

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.

IV. Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat

Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3 .

Hướng dẫn giải Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3

Phương trình phản ứng : MCO3

+

2HCl → MCl 2

+

CO2

+

H 2O

(1)

o

t 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2↑ + H2O (1) mol : x → 0,5x Theo (1) và giả thiết ta có : 84x – 106.0,5x = 100 – 69 ⇒ x = 1 ⇒ m NaHCO3 = 84 gam.

mol: x → 2x → x → x → x Gọi số mol của hai muối cacbonat là x mol. Căn cứ vào (1) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3 chiếm 16%. Đáp án C.

4 + 2x.36,5 = 5,1 + 44x + 18x ⇒ x = 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Ví dụ 2: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là : A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%.

Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3 . Phương trình phản ứng : MCO3

+

2HCl → MCl 2

+

CO2

+

H 2O

(1)

mol: x → x → x Theo (1) ta thấy sau phản ứng khối lượng muối tăng là do muối clorua sinh ra có khối lượng lớn hơn khối lượng muối cacbonat ban đầu. Ta có :

Hướng dẫn giải Giả sử có 100 gam đá vôi thì khối lượng của CaCO3 là 80 gam. Do đó trong 50 gam X có 40 gam CaCO3. Phương trình phản ứng hóa học : o

(M + 71)x − (M + 60)x = 5,1 − 4 ⇒ x = 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Đáp án C. Ví dụ 3: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là : A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79. Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì KLPT của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau). NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (1) mol: x → x → x KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2) mol: y → y → y

 x + y = 0,15  x = 0, 03 ⇒   84x + 100y = 14,52  y = 0,12 = 0,12. 74,5 = 8,94 gam.

Ta có hệ phương trình : Vậy mKCl Đáp án A.

Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Ví dụ 1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu là : A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.

t CaCO3  → CaO + CO2 (1) mol: x → x Theo phương trình và theo giả thiết ta có : 100x – 56x = 50 – 39 = 11 ⇒ x = 0,25

Vậy % CaCO3 bị phân hủy là

0,25.100 = 62,5% 40

Đáp án C.

V. Khử oxit kim loại bằng khí CO, H2 Với dạng bài tập này ta thường sử dụng bản chất phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2 là: to

CO + O (trong oxit kim loại)  → CO2 to

H2 + O (trong oxit kim loại)  → H2O và kết hợp với việc sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron. ● Lưu ý : CO, H2 chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa.

Ví dụ 1: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : o

H 2SO4 CO, t  → (FeO, Fe)  → 3FeSO4 n Fe ( trong FeSO4 ) = n SO2− = n H2SO4 = 0,3 mol.

Fe3O4

4

Tất cả vì học sinh thân yêu !

157

158

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đặt số mol của Fe3O4 là x.

Bản chất của 2 phản ứng trên là CO lấy oxi trong oxit kim loại tạo ra CO2.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có : n Fe ( trong Fe3O4 ) = n Fe ( trong FeSO4 )

CO + O  → CO2 Khí CO2 sinh ra tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

to

⇒ 3x = 0,3 ⇒ x = 0,1 ⇒ m Fe3O4 = 23,2 gam.

nO (trong oxit) = nCO = n CO2 = n CaCO3 = 0,05 mol.

Đáp án A. Ví dụ 2: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là : A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Sơ đồ phản ứng :

CuO Cu to + CO  →  + CO2  Al O Al2 O3  2 3 Áp dụng định luật bảo toàn toàn nguyên tố đối với C ta thấy số mol CO phản ứng bằng số mol CO2 sinh ra. Đặt số mol CO phản ứng là a mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 9,1 + 28a = 8,3 + 44x ⇒ x = 0,05 mol. Phương trình phản ứng : to

mol :

CO + CuO  → CO2 + Cu a → a

(1)

Từ (1) suy ra n CuO = n CO = 0, 05 mol ⇒ mCuO = 0,05.80 = 4 gam.

⇒ m oxit = m kim loaïi + m O (trong oxit ) = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam. Đáp án A. Ví dụ 4: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là : A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam. Hướng dẫn giải Trong các oxit CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 chỉ có CuO, Fe2O3, FeO bị khử bởi CO (to). Bản chất của phản ứng khử oxit kim loại bằng CO là CO lấy oxi trong oxit kim loại tạo ra CO2. Phương trình phản ứng : to

(1) CO + O  → CO2 mol: 0,15 ← 0,15 ← 0,15 Khí CO2 sinh ra tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư : Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2) mol: 0,15 ← 0,15 Theo các phản ứng ta thấy : n O = n CO = n CO = n CaCO = 0,15 mol. 2

3

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Đáp án D. Cách 2 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Phương trình phản ứng :

m oxit + m CO phaûn öùng = m chaât raén + m CO ⇒ m oxit = 2,5 + 0,15.44 − 0,15.28 = 4,9 gam. 2

Hoặc có thể tính như sau :

to

CO + CuO  → CO2 + Cu (1) mol : x → x Theo (1) và giả thiết ta có : 80x – 64x = 9,1 – 8,3 = 0,8 ⇒ x = 0,05 ⇒ mCuO = 0,05.80 = 4 gam. Đáp án D.

m oxit = m chaât raén + m O (trong oxit bò taùch ra) = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 gam.

Đáp án B.

Ví dụ 3: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là : A. 3,12 gam. B. 3,21 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam.

Ví dụ 5: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit : CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m. A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng khử các oxit trên là : to

CO + O  → CO2

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng :

(1)

to

H2 + O  → H2O (2) Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu chính là khối lượng của nguyên tử oxi trong các oxit tham gia phản ứng. Do vậy : 0,32 mO = 0,32 gam ⇒ n O = = 0,02 mol 16

to

Fe3O4 + 4CO  → 3Fe + 4CO2 to

CuO + CO  → Cu + CO2

Tất cả vì học sinh thân yêu !

159

160

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo các phản ứng (1) và (2) ta suy ra :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O mol: 0,046 ← 0,046 Theo (1), (2) và giả thiết ta có : n CO = n CO2 = n BaCO3 = 0, 046 mol.

n CO + n H 2 = n O = 0, 02 mol ⇒ V(CO + H2 ) = 0, 02.22, 4 = 0, 448 lít. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : moxit = mchất rắn + 0,32 ⇒ 16,8 = m + 0,32 ⇒ m = 16,48 gam. Đáp án D.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mA + mCO = mB + m CO2

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là : A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.

⇒ mA = 4,784 + 0,046.44 − 0,046.28 = 5,52 gam. Gọi số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp B là x và y, ta có : x + y = 0,04  72x + 160y = 5,52

 x = 0, 01 ⇒   y = 0, 03 0, 01.72.101 ⇒ % FeO = = 13, 04% ; % Fe2O3 = 86,96%. 5,52

Hướng dẫn giải 11,2 nB = = 0,5 mol. 22,5

Đáp án A.

Bản chất phản ứng khử oxit sắt là : to

mol:

CO + O  → CO2 x → x

(1)

Theo giả thiết ta có : M B = 20, 4.2 = 40,8 gam / mol ⇒ MCO < M B < MCO . Vậy B gồm CO2 và 2

CO dư. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp B ta có : 44 – 40,8 = 3,2 28 n CO

40,8 n CO

2

40,8 – 28 = 12,8

44

Ví dụ 8: Cho 4,48 lít CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là : A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 65%. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : o

t  → xFe + yCO2

FexOy + yCO

n 3, 2 1 ⇒ CO = = n CO2 12,8 4

(1)

Khí thu được có M = 40 ⇒ M CO < M < MCO . Vậy khí thu được gồm CO2 và CO dư. 2

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C ta suy ra :

1 4 ⇒ n CO = .0,5 = 0,1 mol; n CO2 = .0,5 = 0,4 mol ⇒ n CO phaûn öùng = n CO2 = 0,4 mol. 5 5 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m X + m CO phaûn öùng = m A + m CO

(2)

n CO ban ñaàu = n CO + n CO dö = 0,2 mol. 2

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp CO2 và CO dư ta có : 44 – 40 = 4 28 n CO

40

2

⇒ m X = 64 + 0,4.44 − 0,4.28 = 70,4 gam.

n CO

Đáp án C. Ví dụ 7: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là : A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%. Hướng dẫn giải

40 – 28 = 12

44

2

3 Phần trăm về thể tích CO2 trong hỗn hợp là : %CO2 = .100 = 75% 4 75 .0,2 = 0,15 mol 100 Bản chất phản ứng khử oxit sắt là : n CO phaûn öùng = n CO = 2

to

CO + O (trong oxit sắt)  → CO2 ⇒ nCO = nO (trong oxit sắt) = 0,15 mol ⇒ mO = 0,15.16 = 2,4 gam. ⇒ mFe = 8 − 2,4 = 5,6 gam ⇒ nFe = 0,1 mol. n x 0,1 2 Ta có: Fe = = ⇒ Oxit sắt có công thức là Fe2O3. = nO y 0,15 3

Bản chất phản ứng khử oxit sắt là : to

→ CO2 (1) CO + O  mol: 0,046 ← 0,046 Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư :

Đáp án B. Tất cả vì học sinh thân yêu !

161

162

Tất cả vì học sinh thân yêu !

n CO 4 1 = = n CO2 12 3


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 8: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 16 gam. B. 8 gam. C. 12 gam. D. 20 gam.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Hướng dẫn giải Nhận xét : Trong quá trình phản ứng trên chỉ có nguyên tố cacbon và nguyên tố nitơ thay đổi số oxi hóa. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 2.n CO = 1.n NO ⇒ n CO = 0,13 mol 2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m Fe O + m CO = m X + m CO maø n CO = n CO 2

3

2

2

⇒ m Fe O = 13,92 + 0,13.44 − 0,13.28 = 16 gam. 2

3

● Giải thích biểu thức 2.n CO = 1.n NO : 2 Bản chất của quá trình phản ứng trên là : C+2 → C+4 + 2e N+5 + 1e → N+4 Suy ra số mol electron mà CO nhường = 2n CO ; số mol electron mà HNO3 nhận = 1.n NO 2

Đáp án A.

Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns2np2. B. ns2 np3. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 2: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Z, nhận định nào sau đây sai ? A. Độ âm điện giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Số oxi hoá cao nhất là +4. Câu 3: Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất ? A. C, Si. B. Si, Sn. C. Sn, Pb. D. C, Pb. Câu 4: Kim cương, fuleren, than chì và than vô định hình là các dạng : A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hoá học, cacbon A. chỉ thể hiện tính khử. B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng : o

o

t A. C + O2  → CO2

t B. C + 2CuO  → 2Cu + CO

o

o

t t C. 3C + 4Al  D. C + H2O  → Al4C3 → CO+ H2 Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng : o

t C. C + 2H2  → CH4

o

t D. 3C + 4Al  → Al4C3

t A. 2C + Ca  → CaC2

o

o

t B. C + CO2  → 2CO Câu 8: Cho phản ứng : o

t → X + Y + H2O C + HNO3 (đ)  Các chất X và Y là : A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO2 và NO. D. CO và NO2. Câu 9: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, NaOH, HCl. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 10: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây ? A. Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc. D. CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. Câu 11: Cho các chất : (1) O2 ; (2) CO2 ; (3) H2 ; (4) Fe2O3 ; (5) SiO2 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H2SO4 đặc ; (9) HNO3 ; (10) H2O ; (11) KMnO4. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 12. B. 9. C. 11. D. 10.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

163

164

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 12: Cho các chất : (1) O2 ; (2) Cl2 ; (3) Al2O3 ; (4) Fe2O3 ; (5) HNO3 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H2SO4 đặc ; (9) ZnO ; (10) PdCl2. Cacbon monooxit có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 13: Cho các chất: (1) O2 ; (2) dd NaOH ; (3) Mg ; (4) dd Na2CO3 ; (5) SiO2 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) Al ; (9) ZnO ; (10) H2O ; (11) NaHCO3 ; (12) KMnO4 ; (13) HNO3 ; (14) Na2O. Cacbon đioxit có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là : A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit. C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 15: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2 : A. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. B. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng không xảy ra ở đk thường. Câu 16: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là : A. Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn. B. Al, Fe, Cu, Mg, Zn. C. Al2O3, Cu, Fe, Mg, Zn. D. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, Zn. Câu 17: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?

Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là : A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b. Câu 25: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình phản ứng là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 26: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là: A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan. B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt. C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần. D. Không có hiện tượng gì. Câu 27*: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là : A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. Câu 28: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng : Tất cả muối cacbonat đều A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 29: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là sai ? A. Các muối cacbonat (CO32-) đều kém bền với nhiệt trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. B. Dung dịch các muối cacbonat của kim loại kiềm bị thủy phân tạo môi trường kiềm. C. Muối NaHCO3 bị thủy phân cho môi trường axit. D. Muối hiđrocacbonat có tính lưỡng tính. Câu 30: Sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 31: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây? A. CaCO3. B. NH4HCO3. C. NaCl. D. (NH4)2SO4. Câu 32: Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí ngiệm sau : Thí nghiệm 1 (TN1) : Cho (a + b) mol CaCl2. Thí nghiệm 2 (TN2) : Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là : A. Bằng nhau. B. Ở TN1 < ở TN2. C. Ở TN1 > ở TN2. D. Không so sánh được. Câu 33: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình phản ứng là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

o

t A. 3CO + Fe2O3  → 3CO2 + 2Fe

B. CO

to

+ Cl2  → COCl2 o

t C. 3CO + Al2O3  D. 2CO + O2  → 2Al + 3CO2 → 2CO2 Câu 18: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 19: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. N2 và CO. B. CO2 và O2. C. CH4 và H2O. D. CO2 và CH4. Câu 20: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là : A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 21: Khi nói về CO2, khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. C. Chất không độc nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 22: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ? A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo. C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí gas. Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH thì thu được hỗn hợp hai muối. Quan hệ giữa a và b là : A. a ≤ b < 2a. B. a < 2b. C. a < b < 2a. D. a = 2b.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

165

166

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 34: Đun sôi 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau : Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất ? (Giả sử nước bay hơi không đáng kể) A. dd Mg(HCO3)2. C. dd Ca(HCO3)2. B. dd NaHCO3. D. dd NH4HCO3. Câu 35: Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl, dung dịch thu được có pH : A. pH = 7. B. pH < 7. C. pH > 7. D. không xác định được. Câu 36: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng : - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là : A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. Câu 37: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là : A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch. C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng. Câu 38: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây ? A. NaOH và K2SO4. B. NaOH và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. K2CO3 và NaCl. Câu 39: Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là : A. NaOH và K2SO4. C. K2CO3 và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3.

Câu 44: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

Câu 40: Một dung dịch có chứa các ion sau Ba 2+ , Ca 2 + , Mg2 + , Na + , H + , Cl − . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây ? A. Na2SO4 vừa đủ. B. Na2CO3 vừa đủ. C. K2CO3 vừa đủ. D. NaOH vừa đủ. Câu 41*: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau : (1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2 (3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Chất rắn X gồm : A. Na2O, BaO, MgO, Al2O3. B. Na2CO3, BaCO3, MgO, Al2O3. C. NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al. D. Na2CO3, BaO, MgO, Al2O3. Câu 43: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3. C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

167

o

t A. CaCO3  → CaO + CO2

o

t B. 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2 + H2O

o

o

t t C. MgCO3  → MgO + CO2 D. Na2CO3  → Na2O + CO2 Câu 45: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây ?

A. CaCO3 + CO2 + H 2 O → Ca(HCO3 )2 t0

C. CaCO3  → CaO + CO2

B. Ca(OH)2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH D. Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO2 + H 2 O

Câu 46: Cho dãy biến đổi hoá học sau : CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3 )2 → CaCO3 → CO2

Điều nhận định nào sau đây đúng : A. Có 2 phản ứng oxi hoá - khử. B. Có 3 phản ứng oxi hoá - khử. C. Có 1 phản ứng oxi hoá - khử. D. Không có phản ứng oxi hoá - khử. Câu 47: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. a. Chất rắn X gồm : A. BaO, MgO, A2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3. C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al. b. Khí Y là : A. CO2 và O2. B. CO2. C. O2. D. CO. c. Dung dịch Z chứa A. Ba(OH)2. B. Ba(AlO2)2. C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. D. Ba(OH)2 và MgCO3. d. Kết tủa F là : A. BaCO3. B. MgCO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3 và MgCO3. e. Trong dung dịch G chứa A. NaOH. B. NaOH và NaAlO2. C. NaAlO2. D. Ba(OH)2 và NaOH. Câu 48: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng : o

t A. 2C + O2  → 2CO2

o

t B. C + H2O  → CO + H2

o

o

H 2SO4 , t t C. HCOOH  → CO + H2O D. 2CH4 + 3O2  → 2CO + 4H2O Câu 49: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp ta dùng : A. Dung dịch NaHCO3 bão hòa. B. Dung dịch Na2CO3 bão hòa. C. Dung dịch NaOH đặc. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 50: Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5. C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5.

168

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 51: Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. Dung dịch NaOH đặc. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 52: Thành phần chính của khí than ướt là :

Câu 64: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 65: Cho các chất (1) MgO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. Câu 66: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 67: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O

A. CO, CO 2 , H 2 , N 2 .

B. CH 4 , CO, CO 2 , N 2 .

C. CO,CO 2 , H 2 , NO2 .

D. CO, CO2 , NH3 , N 2 .

Câu 53: Thành phần chính của khí than than khô là : A. CO, CO 2 , N 2 .

B. CH 4 , CO, CO 2 , N 2 .

C. CO,CO 2 , H 2 , NO2 .

D. CO,CO 2 , NH3 , N 2 .

o

t C. SiO2 + 2C  → Si + 2CO

Câu 54: Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là : A. Dung dịch KMnO4. C. Nước clo. B. Nước brom. D. A hoặc B hoặc C. Câu 55: Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Hoá chất thích hợp để nhận biết các chất trên là : A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Nước. D. Axit HCl và quỳ tím. Câu 56: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 là : A. H 2 O và CO2.

B. H 2 O và NaOH.

C. H 2 O và HCl.

D. H 2 O và BaCl2.

Câu 57: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 là : A. H2O và CO2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. cả A và C. Câu 58: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 59: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau : NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 60: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 61: Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH. C. O2, F2, Mg, HCl, KOH. B. O2, F2, Mg, NaOH. D. O2, Mg, HCl, NaOH. Câu 62: Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào : A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH. C. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng. B. NaOH, Al, Cl2. D. Al2O3, CaO, H2. Câu 63: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là : A. Cacbon đioxit. C. Lưu huỳnh đioxit. B. Silic đioxit. D. Đi nitơ pentaoxit.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

169

o

t D. SiO2 + 2Mg  → 2MgO + Si

Câu 68: Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO32- → H2SiO3 ↓ ứng với phản ứng của chất nào sau đây ? A. Axit cacboxylic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat. C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat. Câu 69: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. Câu 70: “Thuỷ tinh lỏng’’ là : A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy. Câu 71: Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% natri oxit, 11,7% canxi oxit, 75,3% silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là : A. 2Na2O.CaO.6SiO2. C. 2Na2O.6CaO.SiO2. B. Na2O.CaO.6SiO2. D. Na2O.6CaO.SiO2. Câu 72: Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO, 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là : A. K2O.CaO.4SiO2. C. K2O.2CaO.6SiO2. B. K2O.CaO.6SiO2. D. K2O.3CaO.8SiO2. Câu 73: Một loại thuỷ tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau : SiO2 75%, CaO 9%, Na2O 16%. Trong thuỷ tinh này có 1 mol CaO kết hợp với : A. 1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2. B. 1,6 mol Na2O và 8,2 mol SiO2. C. 2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2. D. 2,1 mol Na2O và 8,2 mol SiO2. Câu 74: Khi nung gạch, ngói thường có màu đỏ. Màu đỏ được gây nên bởi thành phần nào có trong đất sét ? A. nhôm oxit. B. silic đioxit. C. sắt oxit. D. magie oxit. Câu 75: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng, màu của dung dịch thu được là : A. màu đỏ. B. màu xanh. C. màu tím. D. không màu.

170

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 76: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam. Câu 77: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam. Câu 78: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là : A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam. Câu 79: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2. C. Có cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2. Câu 80: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam. Câu 81: Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là : A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam. Câu 82*: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam. Câu 83: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C. 3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4 lít ; 3,36 lít. Câu 84: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%. Câu 85: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là : A. 11,2 lít và 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. 1,12 lít và 1,437 lít. Câu 86: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là : A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M. Câu 87: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Câu 88: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 1,344 lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít. Câu 89: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng. Câu 90: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít. Câu 91: Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng A. 10 gam. B. 0,4 gam. C. 4 gam. D. Kết quả khác. Câu 92: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là : A. 2,16 gam. B. 1,06 gam. C. 1,26 gam. D. 2,004 gam. Câu 93: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 94: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 95: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 96: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được ? A. 39,4 gam. B. 19,7 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85 gam. Câu 97: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6. Câu 98*: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a ? A. 0,02M. B. 0,04M. C. 0,03M. D. 0,015M. Câu 99: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là : A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 100: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 2,24 lít ; 39,4 gam. B. 2,24 lít ; 62,7 gam. C. 3,36 lít ; 19,7 gam. D. 4,48 lít ; 39,4 gam.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

171

172

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 101: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. Câu 102*: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M. Câu 103: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là : A. 0,21 và 0,32M. B. 0,2 và 0,4 M. C. 0,18 và 0,26M. D. 0,21 và 0,18M. Câu 104*: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là : A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M. Câu 105: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 106: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được đktc bằng A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 107: Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là : A. 87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1. Câu 108: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na2CO3 1M và K2CO3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 109: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác. Câu 110: Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na2CO3.nH2O cho đủ 100 ml. Khuấy đều cho muối tan hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị của n là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 111: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là : B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. A. 300 ml. Câu 112: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là : A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 113: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Câu 114: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l). Thu được m gam kết tủa. Giá trị của C là A. 0,8M. B. 1M. C. 1,1 M. D. 0,9M.

Câu 115: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là : A. %m BaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%. B. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

173

C. %m BaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%.

D. Không xác định được.

Câu 116: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 0,24 lít. B. 0,237 lít. C. 0,336 lít. D. 0,2 lít. Câu 117: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là : A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D. 0,672 lít. Câu 118: Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là : A. 120 gam. B. 115,44 gam. C. 110 gam. D. 116,22 gam. Câu 119: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam. Câu 120: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 121: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan. Vậy thể tích khí CO2 là : A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 122: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là : A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2. Câu 123: Hỗn hợp CaCO3, CaSO4 được hoà tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun nóng cho bay hơi nước và lọc được một lượng chất rắn bằng 121,43% lượng hỗn hợp ban đầu. Phần trăm khối lượng CaCO3, CaSO4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là : A. 55,92% ; 44,08% B. 59,52% ; 40,48% C. 52,59% ; 47,41% D. 49,52% ; 50,48% Câu 124: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 11,2 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. a. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 là : A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M. b. Khối lượng chất rắn B và B1 là : A. 110,5 gam và 88,5 gam. B. 110,5 gam và 88 gam. C. 110,5 gam và 87 gam. D. 110,5 gam và 86,5 gam. c. Nguyên tố R là : A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba. 174

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 125: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69 gam hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là : A. 80%. B. 70%. C. 80,66%. D. 84%. Câu 126: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là : A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%. C. 28% và 72%. D. Kết quả khác. Câu 127: Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R là : A. 62,5%. B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%. Câu 128: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3. A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%.

Câu 136: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit : CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 gam. Giá trị của V và m là : A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Câu 137*: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là : A. 18,42%. B. 28,57%. C. 14,28%. D. 57,15%. Câu 138: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là : A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224. Câu 139: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là : A. FeO ; 75%. B. Fe2O3 ; 75%. C. Fe2O3 ; 65%. D. Fe3O4 ; 75%. Câu 140: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất. a. Thể tích CO đã dùng (đktc) là : A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. b. m có giá trị là : A. 7,5. B. 8,8. C. 9. D. 7. c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là : A. 0,75 lít. B. 0,85 lít. C. 0,95 lít. D. 1 lít. Câu 141: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là : A. 5,5 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7 gam. b. m có giá trị là : A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam. c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là : A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 142: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được 6 gam chất rắn, hỗn hợp khí và hơi X. Dẫn toàn bộ X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa. Hỏi khối lượng dung dịch còn lại sau phản ứng chênh lệch với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu bao nhiêu gam ? A. 2,4. B. 0. C. 4,4. D. 9. Câu 143: Trộn 6 gam Mg bột với 4,5 gam SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 1,12 lít. B. 5,60 lít. C. 0,56 lít. D. 3,92 lít

Câu 129: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là : A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Câu 130: Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là : A. 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu. B. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. 11,2 gam Fe và 3,2 gam Cu. Câu 131: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là : A. 0,8 gam và 1,44 gam. B. 1,6 gam và 1,44 gam. C. 1,6 gam và 0,72 gam. D. 0,8 gam và 0,72 gam. Câu 132: Khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Để hoà tan B cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và FeO lần lượt là : A. 32 gam và 7,2 gam. B. 16 gam và 23,2 gam. C. 18 gam và 21,2 gam D. 20 gam và 19,2 gam Câu 133: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 134: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là : A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. Câu 135: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là : A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

175

176

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Bạn đã dành cho gia đình những gì? * Khi còn nhỏ - Bạn sẵn sàng nhường nhiều thứ lớn hơn cái kẹo cho đứa bạn ngồi cùng bàn nhưng đôi khi lai tranh giành đến đánh nhau với đứa em chỉ vì một chỗ ngồi. - Bạn rất vui khi nhận trực nhật giùm cô bạn trong lớp nhưng lại luôn phân bì công việc dọn dẹp nhà cửa với đứa em ở nhà. - Bạn có thể hăng hái làm một đầu bếp “siêu hạng” trong chuyến cắm trại đã ngoại của lớp nhưng lại không nhấc nổi tay chân vào bếp nhặt rau giúp mẹ. Bạn xem đó là việc đương nhiên mẹ phải làm. - Bạn sẵn sàng bỏ ra ra hàng giờ đồng hồ trong quán diện tử và “chỉ bảo” cho những tên “đệ tử” với những game phức tạp nhưng lại không có lấy 1 phút để giảng bài cho các em của mình. - Bạn luôn nhớ chúc mừng và tặng quà cho các cô bạn gái nhân dịp sinh nhật, 8-3 nhưng lại quên mất rằng bạn còn có một người phụ nữ khác quan trọng hơn rất nhiều, đó là Mẹ. - Bạn thường sa sầm mặt mày, thậm chí nổi xung lên chỉ vì những lời trách cứ, răn dạy của bố mẹ, dù đúng nhưng sau đó bạn lại quên ngay như chưa từng được nghe. - Bạn đã từng lưỡng lự mỗi khi xoa đầu cho Mẹ khi mẹ cảm thấy mệt nhưng lại quên mất rằng mẹ đã từng thức thâu đêm để canh giấc ngủ của bạn mỗi khi bạn “trái gió trở trời”. * Khi lớn lên - Bạn quá bận rộn với công việc, ngày nào cũng đến khuya mới về, ăn uống vội vàng rồi ngủ mà đôi khi quên hỏi thăm mẹ vì đã chong đèn thức chờ cơm bạn. - Bạn đã từng khó chịu vì cha mẹ mình có lúc lẫn thẩn, “già hoá trẻ con” nhưng lại quên mất chính vì một phần vất vả, sinh thành nuôi dưỡng bạn mà cha mẹ bạn đi về hướng ngược lại như vậy. - Bạn không bao giờ để ý rằng những lúc bạn buồn bã, thất vọng hay thất bại, Mẹ luôn ở bên cạnh bạn, chở che nâng đỡ bạn. Và dường như bạn cho rằng mỗi ngày việc bạn nhìn thấy mẹ là một điều hiển nhiên. * Khi bạn rời xa gia đình... - Bạn bắt đầu hiểu cha mẹ đã vất vả, khó nhọc thế nào để nuôi bạn khôn lớn. - Bạn hối hận vì đã cư xử không phải khi cha mẹ cứ trách mình. - Bạn nhận ra rằng đứa em bạn thật đáng yêu, xem ra nó không trẻ con một chút nào, khác hẳn với bạn. - Bạn cảm thấy tiếc nuối vì đã đánh mất biết bao giây phút gia đình sum họp đầm ấm. - Bạn nhận ra mình thật vô tâm vì chưa bao giờ thực tâm giúp mẹ trong công việc gia đình. - Bạn có lúc sẽ nhận ra là mình đã sai khi đặt cha mẹ ra khỏi thế giới riêng của mình chỉ vì một suy nghỉ hết sức một chiều: “Cha mẹ không hiểu con!” - Chỉ khi bắt đầu làm cha, làm mẹ bạn mới thấu hiểu làm đấng sinh thành khó đến dường nào. Khi những đứa con xinh xắn của bạn lớn lên, bạn mới thấy thật không dể dàng để làm bạn với chúng. Và khi đã bước vào cuộc sống rồi, bạn mới hiểu sẽ rất khó có những giây phút vui vầy cạnh những đứa em như xưa. Nhưng hình như tất cả đã quá muộn, ba mẹ bạn hoặc đã già, hoặc đã đi xa mãi mãi. Bạn không thể tìm lại được những năm tháng hạnh phúc ấy. - Có những lúc bạn vô tình đặt gia đình ở một vị trí rất bình thường trong trái tim bạn. Chỉ khi thật sự mất đi một điều gì đó, bạn mới thấy điều đó là quan trọng. Sẽ đến một ngày những giây phút bình dị nhất bên gia đình sẽ không còn nữa. Bạn ngoảnh đầu nuối tiếc ư? Sẽ không còn kịp! Bạn hãy dành nhiều thời gian cho gia đình hơn nữa, để yêu thương và cảm nhận đầy đủ những nhọc nhằn của mẹ, những nghiêm khắc của cha hay cái nhõng nhẽo của những đứa em. Vì có thể một lúc nào đó, bạn sẽ không còn thời gian để quay lại được nữa đâu!...

Tất cả vì học sinh thân yêu !

177

"Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ" “Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha Tần tảo sớm hôm Mẹ nuôi con khôn lớn Mang cả tấm thân gầy Cha che chở đời con Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghen con”. (Sưu tầm)

178

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 2 :

ĐÁP ÁN

CHUYÊN ĐỀ 1 :

SỰ ĐIỆN LI

1B 11C 21B 31BAB 41C 51A 61B 71D 81B 91B 101D 111B 121C 131B 141C 151C 161D 171B 181C 191C 201C 211C 221B 231A 241B

2A 12C 22B 32C 42C 52A 62B 72C 82D 92B 102D 112D 122D 132D 142B 152B 162B 172B 182A 192A 202B 212D 222C 232A 242D

3A 13A 23B 33C 43C 53B 63B 73B 83A 93D 103D 113D 123C 133D 143B 153A 163A 173B 183B 193B 203D 213B 223D 233C

4C 14D 24C 34C 44DBD 54B 64C 74D 84A 94D 104A 114A 124C 134D 144B 154C 164D 174B 184A 194B 204C 214A 224D 234C

5D 15C 25D 35B 45A 55A 65C 75C 85A 95A 105A 115C 125C 135C 145C 155C 165C 175B 185C 195A 205B 215D 225C 235A

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NHÓM NITƠ

CHUYÊN ĐỀ 2 :

6A 16C 26A 36D 46D 56D 66A 76C 86A 96D 106B 116C 126B 136B 146B 156B 166A 176C 186D 196B 206D 216C 226A 236D

7B 17D 27C 37C 47B 57B 67D 77C 87C 97A 107D 117C 127D 137D 147B 157C 167C 177B 187A 197D 207B 217C 227C 237A

8A 18B 28A 38B 48D 58B 68B 78C 88D 98C 108D 118C 128B 138A 148A 158C 168B 178A 188B 198B 208C 218B 228B 238A

9C 19B 29B 39B 49C 59D 69D 79C 89C 99B 109A 119A 129C 139B 149B 159D 169D 179B 189A 199A 209D 219C 229D 239A

10D 20C 30D 40A 50D 60C 70C 80B 90D 100A 110C 120B 130A 140A 150D 160C 170D 180D 190D 200D 210B 220D 230D 240D

1B 11D 21B 31C 41A 51A 61D 71B 81A 91D 101A 111B 121B 131C 141D 151C 161C 171D 181D 191C 201C 211D 221B 231B 241C

2B 12B 22D 32C 42C 52D 62C 72D 82A 92D 102D 112B 122C 132A 142C 152A 162C 172B 182A 192C 202D 212C 222A 232B 242C

3A 13D 23C 33D 43B 53A 63C 73B 83D 93B 103C 113D 123D 133C 143A 153A 163C 173A 183C 193D 203D 213B 223A 233C 243C

4C 14B 24A 34D 44B 54D 64D 74D 84B 94A 104D 114B 124C 134C 144A 154D 164B 174D 184C 194D 204B 214A 224B 234B 244B

5B 15B 25D 35D 45C 55C 65C 75D 85C 95B 105A 115A 125A 135A 145D 155D 165D 175D 185B 195A 205B 215B 225B 235A 245A

6C 16B 26A 36B 46B 56A 66C 76C 86B 96C 106C 116B 126C 136A 146C 156B 166C 176A 186B 196C 206A 216D 226C 236D

Hiện nay chỉ có hiệu photo Thanh Bình (Số nhà 23 – Tân Bình – Tân Dân, gần cổng trường Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, ĐT : 01698001858 hoặc 0914235215) mới có những bản in gốc rõ nét nhất và được ủy quyền phát hành các tài liệu hóa học do thầy biên soạn. Mọi hình thức tự ý sao chép, mua bán tại các hiệu photo khác đều là sự vi

Tất cả vì học sinh thân yêu !

179

180

Tất cả vì học sinh thân yêu !

7A 17C 27A 37D 47D 57B 67C 77A 87B 97C 107D 117B 127A 137B 147B 157D 167B 177A 187B 197D 207C 217D 227A 237B

8A 18C 28D 38A 48B 58B 68A 78C 88D 98D 108D 118B 128B 138C 148D 158C 168D 178B 188CB 198A 208B 218B 228B 238BB

9B 19A 29B 39B 49C 59A 69A 79D 89A 99D 109B 119C 129D 139B 149B 159D 169A 179C 189AC 199D 209C 219BB 229A 239A

10D 20B 30A 40D 50C 60C 70B 80B 90B 100B 110B 120D 130B 140C 150C 160D 170A 180C 190B 200C 210C 220B 230C 240B


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 3 : 1A 11D 21D 31B 41C 51B 61B 71B 81B 91B 101D 111D 121D 131B 141CAA

2C 12C 22C 32B 42D 52A 62C 72B 82C 92C 102A 112A 122B 132A 142A

3C 13C 23C 33A 43D 53A 63B 73A 83A 93D 103D 113C 123B 133B 143A

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

NHÓM CACBON 4C 14D 24C 34C 44D 54D 64B 74C 84A 94C 104C 114C 124CAD 134A

5B 15A 25A 35C 45D 55C 65D 75A 85D 95C 105D 115C 125D 135A

6C 16A 26B 36D 46D 56C 66A 76C 86A 96D 106C 116D 126B 136D

7B 17C 27A 37D 47ABBCB 57D 67B 77C 87D 97B 107D 117D 127B 137B

Chiếc bát gỗ 8B 18C 28D 38C 48C 58D 68D 78B 88D 98A 108B 118B 128B 138C

9B 19D 29C 39C 49A 59C 69D 79A 89D 99A 109B 119B 129A 139B

10A 20D 30B 40B 50D 60C 70B 80C 90D 100B 110D 120C 130B 140ABB

(Dân trí) - Có một người đàn ông già ốm yếu chuyển đến sống cùng với người con trai, con dâu và một cháu trai bốn tuổi. Ông đã quá già nên bàn tay ông run run, mắt thì mờ và những bước đi loạng choạng. Một hôm cả nhà cùng nhau ăn bữa tối nhưng bàn tay người cha già run rẩy nên rất khó khăn trong việc ăn uống, ông đã làm rơi vãi thức ăn xuống sàn. Khi ông cố cầm lấy chiếc cốc thì sữa lại sóng sánh ra khăn trải bàn. Người con trai và người con dâu bắt đầu trở nên khó chịu với tình trạng bừa bộn của ông. Người con trai bèn nói với vợ: “Chúng ta phải làm cái gì đó cho cha, tôi chịu đựng quá đủ những thứ như sữa tràn ra ngoài, tiếng loảng xoảng trong ăn uống và thức ăn rơi xuống sàn rồi”. Thế rồi vợ chồng người con liền để một chiếc bàn nhỏ ở góc nhà. Vậy là từ đó người cha già ăn một mình ở chiếc bàn nhỏ trong khi cả nhà vui vẻ bên chiếc bàn lớn. Ông lại làm vỡ chiếc đĩa của mình mấy lần và người con lại chuyển cho ông sang chiếc bát gỗ để đựng thức ăn. Họ chỉ nhìn lướt qua ông rồi lại vui vẻ trò chuyện với nhau, mặc cho những giọt nước mắt ứ đọng trong đôi mắt người cha khi ông ngồi ăn một mình. Thỉnh thoảng họ lại càu nhàu khiển trách ông mỗi lần ông làm rơi thìa hay thức ăn ra ngoài. Chỉ riêng đứa con trai bốn tuổi của họ thì im lặng theo dõi tất cả.

Hiện nay chỉ có hiệu photo Thanh Bình (Số nhà 23 – Tân Bình – Tân Dân, gần cổng trường Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, ĐT : 01698001858 hoặc 0914235215) mới có những bản in gốc rõ nét nhất và được ủy quyền phát hành các tài liệu hóa học do thầy biên soạn. Mọi hình thức tự ý sao chép, mua bán tại các hiệu photo khác đều là sự vi phạm bản quyền tác giả và đều bị lên án.

Vào một buổi tối trước bữa ăn, người cha chú ý đứa con nhỏ của mình đang nghịch những mảnh gỗ trên sàn. Anh ta ấu yếm hỏi đứa trẻ: “Con đang làm gì vậy?”. Đứa trẻ mỉm cười trả lời: “Con đang làm những chiếc bát gỗ nhỏ để cha mẹ đựng thức ăn khi sau này con lớn”.

Đứa trẻ tiếp tục mỉm cười nhìn cha rồi nhanh chóng quay trở lại công việc dở dang của nó. Câu trả lời của đứa trẻ khiến bố mẹ nó sững sờ. Nước mắt bắt đầu lăn trên má họ. Mặc dù không có một lời nào được thốt ra nhưng họ biết họ cần phải làm gì. Bữa tối hôm đó người chồng cầm lấy bàn tay của ông cụ và dịu dàng dắt ông ra bàn ăn cùng mọi người. Từ đó người cha già lại bắt đầu cùng ngồi ăn với con cái và đứa cháu nhỏ. Vợ chồng người con cũng không còn để ý đến những chuyện như chiếc thìa bị rơi, sữa đổ ra ngoài hay chiếc khăn trải bàn bị bẩn nữa. Trẻ con có những cảm nhận rất ngây thơ nhưng lại đáng chú ý cho chúng ta học hỏi. Chúng quan sát bằng mắt, chúng lắng nghe bằng đôi tai và tư duy của chúng được hình thành khi tiếp nhận những thông điệp từ người lớn. Nếu chúng nhìn thấy chúng ta đang cố gắng tạo dựng một bầu không khí gia đình ấm ấp và đầy yêu thương cho những thành viên trong nhà, chúng sẽ học theo thái độ đó cho cuộc sống của chúng khi lớn lên. Các bậc cha mẹ nên biết rằng từng cử chỉ nhỏ bé thôi cũng sẽ tạo nên nhân cách tương lai của đứa trẻ. Hãy bắt đầu xây dựng cho trẻ từ những viên gạch nhỏ của yêu thương ngay từ bây giờ, ngay ngày hôm nay và mỗi ngày đều như vậy. (Sưu tầm)

Tất cả vì học sinh thân yêu !

181

182

Tất cả vì học sinh thân yêu !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Những điều thầy muốn nói :

MỤC LỤC Trang

Lời giới thiệu

2

Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề hóa hữu cơ 11

9

Chuyên đề 1 : Đại cương hóa hữu cơ

9

Chuyên đề 2 : Hiđrocacbon no

49

Chuyên đề 3 : Hiđrocacbon không no

87

Chuyên đề 4 : Hiđrocacbon thơm

147

Chuyên đề 5 : Dẫn xuất halogen – Phenol – Ancol

173

Chuyên đề 6 : Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

Phần 2 : Đáp án

Điều thứ nhất thầy muốn nói với các em rằng : Ở lứa tuổi của các em, không có việc gì là quan trọng hơn việc học tập. Hãy cố gắng lên các em nhé, tương lai của các em phụ thuộc vào các em đấy. Điều thứ hai thầy muốn nói rằng : Nếu các em có một ước mơ trong sáng thì đừng vì những khó khăn trước mắt mà từ bỏ nó. Thầy tặng các em câu chuyện dưới đây (do thầy sưu tầm), hi vọng các em sẽ hiểu được giá trị của ước mơ.

Đại bàng và Gà Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy. Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời. "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó". Bầy gà cười ầm lên: "Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà không biết bay cao".

239

Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối cùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.

315

Trong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống một cuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ước trở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó... và đừng sống như một con gà!

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

1

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu chuyện của hai vĩ nhân

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ 11 CHUYÊN ĐỀ 1 :

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

A. LÝ THUYẾT

Có một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồ côi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến. Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên trường để gây quỹ cho việc học. Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski. Người quản lý của Paderewski yêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thỏa thuận xong, hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công. Ngày trọng đại ấy cuối cùng đã đến. Paderewski cuối cùng cũng đã biểu diễn tại Stanford. Thế nhưng không may là vé vẫn chưa được bán hết. Sau khi tổng kết số tiền bán vé lại, họ chỉ có được $1600. Quá thất vọng, họ đến chỗ của của Paderewski để trình bày hoàn cảnh của mình. Hai người sinh viên ấy đưa Paderewski toàn bộ số tiền bán vé, cùng với 1 check nợ $400, và hứa rằng họ sẽ trả số nợ ấy sớm nhất có thể. “KHÔNG”, Paderewski nói. “Cái này không thể nào chấp nhận được.” Ông ta xé tờ check, trả lại $1600 cho hai chàng thanh niên và nói : “Đây là 1600 đô, sau khi trừ hết tất cả các chi phí cho buổi biểu diễn thì còn bao nhiêu các cậu cứ giữ lấy cho việc học. Còn dư bao nhiêu thì hãy đưa cho tôi”. Hai cậu sinh viên ấy vô cùng bất ngờ, xúc động cảm ơn Paderewski.. Đây chỉ là một làm nhỏ, nhưng đã chứng minh được nhân cách tuyệt vời của Paderewski. Tại sao ông ấy có thể giúp hai người mà ông ấy thậm chí không hề quen biết. Chúng ta tất cả đều đã bắt gặp những tình huống như vậy trong cuộc sống của mình. Và hầu hết chúng ta đều nghĩ : “Nếu chúng ta giúp họ, chúng ta sẽ được gì ?”. Thế nhưng, những người vĩ đại họ lại nghĩ khác: “Giả sử chúng ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra với những con người đang gặp khó khăn ấy?”. Họ không mong đợi sự đền đáp, Họ làm chỉ vì họ nghĩ đó là việc nên làm, vậy thôi. Người nghệ sĩ dương cầm tốt bụng Paderewski hôm nào sau này trở thành Thủ Tướng của Ba Lan. Ông ấy là một vị lãnh đạo tài năng. Thế nhưng không may chiến tranh thế giới nổ ra, và đất nước của ông bị tàn phá nặng nề. Có hơn một triệu rưỡi người Ba Lan đang bị chết đói, và bây giờ chính phủ của ông không còn tiền để có thể nuôi sống họ được nữa. Paderewski không biết đi đâu để tìm sự giúp đỡ. Ông ta bèn đến Cơ Quan Cứu Trợ Lương Thực Hoa Kỳ để nhờ sự trợ giúp. Người đứng đầu cơ quan đó chính là Herbert Hoover, người sau này trở thành Tổng Thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ông Hoover đồng ý giúp đỡ và nhanh chóng gửi hàng tấn lương thực để cứu giúp những người Ba Lan đang bị đói khát ấy. Thảm họa cuối cùng cũng đã được ngăn chặn. Thủ Tướng Paderewski lúc bấy giờ mới cảm thấy nhẹ nhõm. Ông bèn quyết định đi sang Mỹ để tự mình cảm ơn ông Hoover vì cử chí cao quý của ông ấy đã giúp đỡ người dân Ba Lan trong những lúc khó khăn. Thế nhưng khi Paderewski chuẩn bị nói câu cảm ơn thì ông Hoover vội cắt ngang và nói : “Ngài không cần phải cảm ơn tôi đâu, thưa ngài Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ, nhưng nhiều năm về trước, ngài có giúp đỡ hai cậu sinh viên trẻ tuổi ở bên Mỹ được tiếp tục đi học, và tôi là một trong hai chàng sinh viên đó đấy ”

I. HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua, muối cacbua…). - Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ - Đặc điểm cấu tạo : Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. - Tính chất vật lý : + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. + Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Tính chất hóa học : + Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy. + Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm. II. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Phân loại - Hợp chất hữu cơ thường chia thành hai loại : + Hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố C, H. Hiđrocacbon lại được chia thành các loại : Hiđrocacbon no (CH4, C2H6…) ; hiđrocacbon không no (C2H4, C2H2…) ; hiđrocacbon thơm (C6H6, C7H8…). + Dẫn xuất của hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử ngoài các nguyên tố C, H thì còn có những nguyên tố khác như O, N, Cl, S.… Dẫn xuất của hidđrocacbon lại được chia thành dẫn xuất halogen như CH3Cl, C6H5Br,…; ancol như CH3OH, C2H5OH,…; anđehit như HCHO, CH3CHO. 2. Nhóm chức - Là những nhóm nguyên tử (-OH, -CHO, -COOH, -NH2…) gây ra phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. 3. Danh pháp hữu cơ a. Tên thông thường Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có thể có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào. Ví dụ : HCOOH : axit fomic ; CH3COOH : axit axetic ; C10H20O : mentol (formica : Kiến) (acetus : Giấm) (mentha piperita : Bạc hà)

Thế giới này đúng thật là tuyệt vời, khi bạn cho đi thứ gì, bạn sẽ nhận được những điều tương tự. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

3

4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC ● Tên gốc - chức Tên gốc - chức Tên phần gốc CH3CH2 - Cl (etyl || clorua)

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tên phần định chức

CH3CH2 -O-COCH3 (etyl || axetat )

CH3 CH2 - O - CH3 (etyl metyl || ete)

● Tên thay thế H H H H H H | | | | | | Vi dụ : H − C − H Cl − C − H H − C− C− H Cl − C − C − H | | | | | | H H H H H H Metan Clometan Etan Cloetan Tên thay thế được viết liền (không viết cách như tên gốc - chức), có thể được phân làm ba phần như sau : H3C-CH3 (et + an) etan 11

2

3

H3C-CH2Cl + et + an) cloetan

H2C =CH2 (et + en) eten

(clo

4

CH2=CH-CH2-CH3

1

2

3

4

CH3-CH=CH-CH3

1

HC ≡CH (et + in) etin OH 2|

3

4

CH3− CH − CH = CH2

but-1-en but-2-en but-3-en-2-ol Để gọi tên hợp chất hữu cơ, cần thuộc tên các số đếm và tên mạch cacbon Số đếm 1 mono 2 đi 3 tri 4 tetra 5 penta 6 hexa 7 hepta 8 octa 9 nona 10 đeca

Mạch cacbon chính C C-C C-C-C C-C-C-C C-C-C-C-C C-C-C-C-C-C C-C-C-C-C-C-C C-C-C-C-C-C-C-C C-C-C-C-C-C-C-C-C C-C-C-C-C-C-C-C-C-C

met et prop but pent hex hep oct non đec

Không xuất phát từ số đếm

Xuất phát từ số đếm

III. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính - Mục đích : Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ. - Nguyên tắc : Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

5

2. Phân tích định lượng - Mục đích : Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ. - Nguyên tắc : Cân chính xác khối lượng hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2, H thành H2O, N thành N2, sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo thành, từ đó tính % khối lượng các nguyên tố. ● Biểu thức tính toán : 12.m CO2 2.m H 2O 28.VN 2 mC = gam ; m H = gam ; m N = gam 44 18 22, 4 m C .100 m .100 m .100 ; %H = H ; %N = N ; %O = 100% - %C - %H - %N a a a IV. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Công thức tổng quát (CTTQ) - Cho biết trong phân tử hợp chất hữu cơ có chứa những nguyên tố nào. Ví dụ ứng với công thức CxHyOzNt ta biết hợp chất hữu cơ này có các nguyên tố C, H, O, N. 1. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) a. Định nghĩa - Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. b. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất - Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOzNt là thiết lập tỉ lệ : m m m m %C %H %O %N x : y : z : t = n C : n H : n O : n N = C : H : O : N hoặc x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 12 1 16 14 c. Công thức thực nghiệm (CTTN): CTTN = (CTĐGN)n (n : số nguyên dương). 2. Công thức phân tử a. Định nghĩa - Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. b. Cách thiết lập công thức phân tử - Có ba cách thiết lập công thức phân tử Cách 1 : Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố - Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ M 12.x 1.y 16.z = = = 100 %C %H %O M.%C M.%H M.%O Từ đó ta có : x = ; y= ; z= 12.100 1.100 16.100 Cách 2 : Dựa vào công thức đơn giản nhất. Cách 3 : Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy. V. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.

- Tính được : %C =

6

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ : Công thức phân tử C2H6O có hai thứ tự liên kết (2 công thức cấu tạo) ứng với 2 hợp chất sau :

hoặc

H3C-O-CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na. H3C-CH2-O-H : ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro. b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. Ví dụ : CH3-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH-CH3 ; CH2-CH2 CH3 (mạch không nhánh)

(mạch có nhánh)

CH2-CH2

CH2

(mạch vòng)

c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Ví dụ : - Phụ thuộc thành phần phân tử : CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng không cháy ; CH3Cl là chất khí không có tác dụng gây mê, còn CHCl3 là chất lỏng có tác dụng gây mê.

hoặc

• Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ. Liên kết đơn được biểu diễn bởi 2 dấu chấm hay 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử. • Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π, biểu diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 gạch nối. • Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π, biểu diễn bởi 6 dấu chấm hay 3 gạch nối. • Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội. Nguyên tử C sử dụng obitan lai hoá để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục (hình a, b) và dùng obitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên (hình c).

- Phụ thuộc cấu tạo hoá học : CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau cả về tính chất vật lí và tính chất hoá học. 2. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân a. Đồng đẳng

Các hiđrocacbon trong dãy : CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, ..., CnH2n+2, chất sau hơn chất trước 1 nhóm CH2 nhưng đều có tính chất hoá học tương tự nhau. Các ancol trong dãy : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,... CnH2n+1OH cũng có thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. • Khái niệm : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. • Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có công thức phân tử khác nhau những nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có tính chất hoá học tương tự nhau. b. Đồng phân Etanol (C2H5OH) và đimetyl ete (CH3OCH3) là 2 chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có cùng công thức phân tử là C2H6O.

b. Các loại công thức cấu tạo Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. Có cách viết khai triển, thu gọn và thu gọn nhất.

Metyl axetat (CH3COOCH3), etyl fomiat (HCOOC2H5) và axit propionic (CH3CH2COOH) là 3 chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là C3H6O2. • Khái niệm : Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân. • Giải thích : Những chất đồng phân tuy có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau, chẳng hạn etanol có cấu tạo H3C-CH2-O-H, còn đimetyl ete có cấu tạo H3C-O-CH3, vì vậy chúng là những chất khác nhau, có tính chất khác nhau. 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ a. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ Theo Li-uýt (Lewis), các nguyên tử có xu hướng dùng chung electron để đạt được 8 electron ở lớp ngoài cùng (Quy tắc bát tử), (đối với H chỉ cần đạt 2 electron). Ví dụ : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

7

Công thức cấu tạo khai triển : Viết tất cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng. Công thức cấu tạo thu gọn : Viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tử khác liên kết với nó thành từng nhóm. Công thức cấu tạo thu gọn nhất : Chỉ viết các liên kết và nhóm chức, đầu mút của các liên kết chính là các nhóm CHx với x đảm bảo hoá trị 4 ở C.

8

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

4. Đồng phân cấu tạo a. Khái niệm đồng phân cấu tạo Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo. b. Phân loại đồng phân cấu tạo - Đồng phân cấu tạo chia làm ba loại : Đồng phân mạch cacbon ; đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí nhóm chức. - Những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức. Những đồng phân khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon gọi là đồng phân mạch cacbon. Những đồng phân khác nhau về vị trí của nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức. 5. Đồng phân lập thể a. Khái niệm về đồng phân lập thể ● Ví dụ : Ứng với công thức cấu tạo CHCl = CHCl có hai cách sắp xếp không gian khác nhau dẫn tới hai chất đồng phân :

a. Phân cắt đồng li

Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân mang electron độc thân gọi là gốc tự do. Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbo tự do. Gốc tự do thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặc nhiệt và là những tiểu phân có khả năng phản ứng cao.

b. Phân cắt dị li

Trong sự phân cắt dị li, nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một electron trở thành cation. Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là cacbocation. Cacbocation thường được hình thành do tác dụng của dung môi phân cực. 3. Đặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocation +

Gốc cacbo tự do (kí hiệu là Ri ), cacbocation (kí hiệu là R ) đều rất không bền, thời gian tồn tại rất ngắn, khả năng phản ứng cao. Chúng được sinh ra trong hỗn hợp phản ứng và chuyển hoá ngay thành các phân tử bền hơn, nên được gọi là các tiểu phân trung gian. Người ta chỉ nhận ra chúng nhờ các phương pháp vật lí như các phương pháp phổ, mà thường không tách biệt và cô lập được chúng. Quan hệ giữa tiểu phân trung gian với chất đầu và sản phẩm phản ứng được thấy qua các ví dụ sau : Chất đầu

Tiểu phân trung gian

Sản phẩm

Đồng phân lập thể của CHCl = CHCl

● Kết luận : Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử). VI. PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1. Phân loại phản ứng hữu cơ Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng người ta phân phản ứng hữu cơ thành các loại sau đây : a. Phản ứng thế Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân as tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm H3C-H + Cl-Cl  → H3C-Cl + HCl nguyên tử khác. H3C-OH + H-Br → H3C-Br + HOH b. Phản ứng cộng Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các xt, t o HC≡CH + 2H2 → H3C - CH3 nguyên tử hoặc phân tử khác. c. Phản ứng tách Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.

+ 0

H ,t H 2 C − CH 2   → H2C=CH2 + H2O

|

H

|

OH

2. Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

9

10

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

6n − 4n + 2 2 + 2n 3n 2−n = ≥ ⇒ ≥ 0⇒ n ≤ 2. 2 2 2 2 Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2. Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =

I. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết công thức đơn giản nhất Phương pháp giải - Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là : (CTĐGN)n (với n ∈ N* ) - Bước 2 : Tính độ bất bão hòa ( ∆ ) của phân tử (chỉ áp dụng cho hợp chất có chứa liên kết cộng hóa trị, không áp dụng cho hợp chất có liên kết ion). + Đối với một phân tử thì ∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N . + Đối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết π như nhóm –CHO, –COOH, … thì ∆ ≥ số liên kết π ở nhóm chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết π ). - Bước 3 : Dựa vào biểu thức ∆ để chọn giá trị n (n thường là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPT của hợp chất hữu cơ. ● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CxHyOzNt thì tổng số liên kết π và vòng của phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa : ∆=

Vậy công thức phân tử của X là C6H8O6. Đáp án B. 3n ● Giải thích tại sao ∆ ≥ : Một chức axit –COOH có 2 nguyên tử O có một liên kết π. Vậy 2 3n phân tử axit có 3n nguyên tử O thì có số liên kết π là . Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tử 2 axit cũng có thể có chứa liên kết π.

II. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố; khối lượng của các nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ Phương pháp giải - Bước 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

x (4 − 2) + y (1 − 2) + z (2 − 2) + t (3 − 2) + 2 2 x − y + t + 2 = ( ∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N ) 2 2

%C %H %O %N m C m H m O m N = (1) : : : : : : 12 1 16 14 12 1 16 14 - Bước 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất. - Bước 3 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n ⇒ n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) ⇒ n ⇒ CTPT của hợp chất hữu cơ. nC : n H : nO : n N =

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ). 2n − 3n + 2 2 − n Độ bất bão hòa của phân tử ∆ = = ≥ 0. 2 2 Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.

► Các ví dụ minh họa ◄

Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2. Đáp án B.

Ví dụ 1: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,034. a. Xác định CTĐGN của A. b. Xác định CTPT của A.

Ví dụ 2: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C4H9ClO. B. C8H18Cl2O2. C. C12H27Cl3O3. D. Không xác định được.

a. Xác định CTĐGN của A :

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

51,3 9, 4 27,3 12 : : : = 4, 275 : 9, 4 :1, 706 : 0,857 = 5 :11: 2 :1 12 1 16 14 Vậy công thức đơn giản nhất của A là C5H11O2N. b. Xác định CTPT của A : Đặt công thức phân tử của A là (C5H11O2N)n. Theo giả thiết ta có : (12.5 + 11 + 16.2 + 14).n = 4,034.29 ⇒ n = 1 Vậy công thức phân tử của A là C5H11O2N. Ta có : n C : n H : n O : n N =

Đặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n ∈ N* ). 8n − 10n + 2 2 − 2n Độ bất bão hòa của phân tử ∆ = = = 1− n ≥ 0 . 2 2 Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 1.

Vậy công thức phân tử của X là C4H9OCl. Đáp án B. Ví dụ 3: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là : A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của X là (C3H4O3)n (n ∈ N* ). Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

11

12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biết MA < 100) : A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2.

III. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào kết quả của quá trình phân tích định lượng.

Ta có : n C = n CO2

Hướng dẫn giải 1, 68 0,9 = = 0, 075 mol ⇒ m C = 0,9 gam ⇒ %C = .100 = 40, 45% . 22, 4 2, 225

Cách 1 : Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTĐGN rồi từ đó suy ra CTPT.

Phương pháp giải - Bước 1 : Từ giả thiết ta tính được nC, nH, nN ⇒ mC, mH, mN. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (hchc), suy ra mO (trong hchc)= mhchc - mC - mH - mN ⇒ nO (trong hchc) - Bước 2 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

Do đó : %O = (100 – 40,45 – 15,73 – 7,86)% = 35,96%. 40, 45 7,86 35,96 15,73 nC : nH : nO : n N = : : : = 3,37 : 7,86 : 2, 2475 :1,124 = 3 : 7 : 2 :1 12 1 16 14 ⇒ Công thức đơn giản nhất của A là C3H7O2N. Đặt công thức phân tử của A là (C3H7O2N)n. Theo giả thiết ta có : (12.3 + 7 + 16.2 + 14).n < 100 ⇒ n < 1,12 ⇒ n =1 Vậy công thức phân tử của A là C3H7O2N. Đáp án B.

n C : n H : n O : n N (1)

- Bước 3 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất. - Bước 4 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n ⇒ n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) ⇒ n ⇒ CTPT của hợp chất hữu cơ.

Ví dụ 3: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là : A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác. Hướng dẫn giải 14, 28 1,19 84,53 Ta có : n C : n H : n Cl = = 1:1: 2 : : 12 1 3,35

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là : A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Hướng dẫn giải Ta có :

⇒ công thức đơn giản nhất của Z là CHCl2.

16,8 20, 25 = 0, 75 mol; n H = 2.n H2 O = 2. = 2, 25 mol; 22, 4 18 2,8 = 2. = 0, 25 mol. 22, 4

n C = n CO2 = *

Đặt công thức phân tử của A là (CHCl2)n (n ∈ N ). 2n − 3n + 2 2 − n Độ bất bão hòa của phân tử ∆ = = ≥ 0. 2 2 Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n=2.

n N = 2.n N 2

⇒ n C : n H : n N = 0, 75 : 2, 25 : 0, 25 = 3 : 9 :1 .

Vậy công thức phân tử của Z là : C2H2Cl4. Đáp án B.

Ví dụ 4: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là : A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Hướng dẫn giải 72 5 32 14 Ta có : n C : n H : n O : n N = : : : = 6 : 5 : 2 :1 . 12 1 16 14 Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là : C6H5O2N. Đáp án D.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N. Đáp án D. Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là : A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na. Ta có : n Na = 2.n Na 2CO3

Hướng dẫn giải 3,18 6,72 3,18 = 2. = 0, 06 mol; n C = n CO2 + n Na 2 CO3 = + = 0, 06 mol 106 22, 4 106

4, 02 − 0, 06.23 − 0, 06.12 = 0,12 mol ⇒ n C : n H : n O := 0, 06 : 0, 06 : 0,12 = 1:1: 2 16 Vậy CTĐGN của X là : CNaO2. Đáp án A. Trên đây là những ví dụ đơn giản. Ngoài ra có những bài tập để tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ta phải áp dụng một số định luật như : định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng. Đối với những bài tập mà lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thu được là những đại lượng có chứa tham số, khi đó ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất để chuyển bài tập phức tạp thành bài tập đơn giản. ⇒ n O (hchc) =

13

14

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là : A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Hướng dẫn giải 17, 6 12, 6 Ta có : n C = n CO2 = = 0, 4 mol; n H = 2.n H2O = 2. = 1, 4 mol . 44 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra : 2.n CO2 + n H2 O n O2 (kk) = = 0, 75 mol ⇒ n N2 (kk) = 0, 75.4 = 3 mol. 2 69, 44 Do đó : n N(hchc) = 2.( − 3) = 0, 2 mol ⇒ n C : n H : n N = 0, 4 :1, 4 : 0, 2 = 2 : 7 :1 22, 4

Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203. Đáp án A.

Ví dụ 6: Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là : A. C3H4O. B. C3H4O2. C. C3H6O. D. C3H6O2. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn : b = 18 gam ⇒ a = 66 gam, x = 36 gam. Ta có : 66 18 36 − 1,5.12 − 2 n C = n CO2 = = 1,5 mol; n H = 2.n H 2O = 2. = 2 mol; n O (hchc) = = 1 mol. 44 18 16 ⇒ n C : n H : n O = 1,5 : 2 :1 = 3 : 4 : 2 Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H4O2. Đáp án B.

Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2. Đáp án A. Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác.

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Công thức của X là m+p (Biết p = 0,71t ; t = ): 1, 02 A. C2H5OH.

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

C. C2H4(OH)2.

D. C3H5OH.

Hướng dẫn giải m+p = 100 gam 1, 02 ⇒ p = 71 gam ; m = 31 gam Gọi công thức tổng quát của ancol R là CxHyOz Phương trình phản ứng : Chọn t =

m X + m O 2 = m CO2 + m H 2O ⇒ m H 2O = 0,882 gam 2,156 0,882 = 0, 049 mol; n H = 2.n H2 O = 2. = 0, 098 mol 44 18 1, 47 − 0, 049.12 − 0, 098 ⇒ n O (hchc) = = 0, 049 mol 16 ⇒ n C : n H : n O = 0, 049 : 0, 098 : 0, 049 = 1: 2 :1 ⇒ CTĐGN của X là : CH2O n C = n CO2 =

Cx H y Oz + (x +

Đặt công thức phân tử của X là (CH2O) n. Theo giả thiết ta có : 3.29 < 30n < 4.29 ⇒ 2,9 < n < 3,87 ⇒ n =3 Vậy CTPT của X là C3H6O3. Đáp án B.

CO2

y z − )O  → 4 2 2

xCO2 +

y HO 2 2

+ Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O

(1) (2)

Theo phương trình (2) ⇒ n C = n CO = n CaCO = 1 mol 2

3

Khối lượng bình tăng lên: p = m CO + m H O 2

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6.

2

⇒ m H O = 71 − 44 = 27 gam ⇒ n H O = 1,5 mol 2

2

Vì n H O > n CO nên ancol X là ancol no 2

2

31 − (12 + 1,5.2) nO = = 1 mol 16 Vậy ta có x : y : z = nC : nH : nO = 1 : 3 : 1

Hướng dẫn giải Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ). 2n − 3n + 2 2 − n Độ bất bão hòa của phân tử ∆ = = ≥ 0. 2 2 Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.

m CO2 + m H 2O = 1,88 + 0, 085.32 = 46 gam

Ta có : 44.4a + 18.3a = 46 ⇒ a = 0,02 mol Trong chất A có: nC = 4a = 0,08 mol ; nH = 3a.2 = 0,12 mol ; nO = 4a.2 + 3a − 0,085.2 = 0,05 mol ⇒ nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

B. C3H5(OH)3.

Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2 hay CTCT là C2H4(OH)2.

15

16

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đáp án C. Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 132a 45a X thì thu được gam CO2 và gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi 41 41 165a 60, 75a đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O. Tìm công thức phân tử của 41 41 A và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học. Hướng dẫn giải Giả sử a = 41 gam Khi đốt cháy X: n CO = 2

132 45 = 3 mol ; n H O = = 2,5 mol 2 44 18

1 165 60, 75 A: n CO = = 3, 75 mol ; n H O = = 3,375 mol 2 2 44 18 2 1 Vậy khi đốt cháy A ta thu được: n CO = 0, 75 mol ; n H O = 0,875 mol 2 2 2 Khi đốt cháy X +

Vì n CO < n H O ⇒ A là hiđrocacbon no 2

nH O

Ta có

2

n CO

2

=

Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) mol: 2x x → (3) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O mol: x → x → x Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có : 10 + 197x + 100x = 39,7 ⇒ x = 0,1 mol Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy X là : 2.0,1 + 0,1 = 0,3 mol Khối lượng bình tăng = m CO + m H O = 16,8 gam ⇒ m H O = 16,8 − 0,3.44 = 3,6 gam

2

Gọi công thức của A là CnH2n + 2 Phương trình phản ứng : 2CnH2n + 2 + (3n + 1) O2  → 2n CO2

Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là : A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. Kết quả khác.

2

2

2

⇒ n H = 2.n H O = 0, 4 mol ⇒ n C : n H = 0,3 : 0, 4 = 3 : 4. 2

+ 2(n+1) H2O

Vậy CTPT của X là C3H4. Đáp án C.

2(n + 1) 0,875 = ⇒n=6 2n 0, 75

Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là: A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. Không thể xác định.

Vậy công thức phân tử của A là C6H14 Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là : n CO = 3 − 0,75.2 = 1,5 mol ⇒ n C = 1,5 mol 2

n H O = 2,5 − 0,875.2 = 0, 75 mol ⇒ n H = 1,5 mol 2

⇒ nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của B là CH, công thức phân tử của B là CnHn Theo giả thiết B không làm mất màu dung dịch nước brom ⇒ B chỉ có thể là aren CnH2n-6 ⇒ số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C – 6 Hay n = 2n – 6 ⇒ n = 6 Vậy công thức của B là C6H6. ● Chú ý : Đối với những dạng bài tập : “Đốt cháy (oxi hóa) hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 …” thì : + Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O. + Khối lượng dung dịch tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O – khối lượng của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3. + Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3 – tổng khối lượng của CO2 và H2O.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

17

Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O (3) Theo (1) : n CO

2 (pö )

= n BaCO = 0,1 mol 3

Theo (2), (3): n CO (pö ) = 2.n Ba(HCO ) = 2.n BaCO = 0,1 mol 2 3 2 3 Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,2 mol. Theo giả thiết khối lượng dung dịnh giảm 5,5 gam nên ta có : 19, 7 − 0,2.44 − m H O = 5,5 ⇒ m H O = 5, 4 gam ⇒ n H = 2.n H O = 0,6 mol. 2

2

2

Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có : n O(hchc) = 2.n CO + n H O − 2.n O 2

2

2 (bñ)

= 2.0,2 + 0,3 − 0,3.2 = 0,1 mol

⇒ n C : n H : n O = 0, 2 : 0, 6 : 0,1 = 2 : 6 :1

Vậy CTPT của X là C2H6O. Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 18


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

Phương pháp giải - Bước 1 : Từ giả thiết ta có thể xác định được thành phần nguyên tố trong hợp chất, riêng đối với nguyên tố oxi có những trường hợp ta không thể xác định chính xác trong hợp chất cần tìm có oxi hay không, trong những trường hợp như vậy ta giả sử là hợp chất có oxi. - Bước 2 : Đặt công thức phân tử của hợp chất là CxHyOzNt . Lập sơ đồ chuyển hóa : CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 - Bước 3 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm số nguyên tử C, H, O, N… trong hợp chất, suy ra công thức của hợp chất CxHyOzNt  n C(Cx H y Oz Nt ) = n C(CO2 ) x =  y =  n H(Cx Hy Oz Nt ) = n H(H2 O)  ⇔   n N(Cx Hy Oz Nt ) = n N( N2 ) z = n  t =  O(Cx Hy Oz Nt ) + n O(O2 ) = n O(CO2 ) + n O(H2 O)

Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra : V H2O = 30 ml ; V CO2 = 40 ml Sơ đồ phản ứng : CxHyOz + O2 → CO2 + H2O ml : 10 45 40 30 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố C, H, O ta có :

10.x = 40.1 x = 4   10.y = 30.2 ⇔  y = 6 10.z + 45.2 = 40.2 + 30.1 z = 2   Vậy este có công thức là : C4H6O2. Đáp án B.

●Lưu ý : - Nếu không tính được z ở hệ trên thì ta tính z bằng công thức: z =

Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được V CO2 : V H2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là : A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4.

M − 12x − y − 14t 16

(M là khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ) - Để đặt được công thức phân tử của hợp chất thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được thành phần nguyên tố của hợp chất đó vì các hợp chất khác nhau sẽ có thành phần nguyên tố khác nhau.

Ví dụ 13: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VCO 2 = 2 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít ; VN 2 = 16 lít ⇒ VO2 (ban đầu) = 4 lít.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 11: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Hướng dẫn giải Đối với các chất khí và hơi thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên ta có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố theo thể tích của các chất. Sơ đồ phản ứng :

Sơ đồ phản ứng : CxHy + O2 → CO2 + H2O + O2 dư lít: 1 4 2 a 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có : 1.x = 2.1 x = 2   ⇔ y = 6 1.y = a.2  4.2 = 2.2 + a + 0.5.2 a = 3  

o

t + O2  CO2 + H2O (1) CxHyOz → lít: 1 6 4 5 Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có :

⇒ Công thức của hiđrocacbon là C2H6. Đáp án A. Ví dụ 14: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là : A. propan. B. xiclobutan. C. propen. D. xiclopropan.

1.x = 4.1 x = 4   1.y = 5.2 ⇒   y = 10 1.z + 6.2 = 4.2 + 5.1  z = 1   Vậy công thức phân tử của X là C4H10O. Đáp án A.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VH 2O = 1,6 lít ; VCO 2 = 1,3 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít.

Sơ đồ phản ứng : (CxHy + CO2) + O2 → CO2 + H2O + O2 dư lít: a b 2,5 1,3 1,6 0,5 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

19

20

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có :

Vậy công thức phân tử của X là C3H4. Đáp án B.

a.x + b.1 = 1,3 x = 3 a.y = 1, 6.2 y = 8   ⇔  b.2 + 2,5.2 = 1,3.2 + 1,6.1 + 0,5.2  a = 0, 4 a + b = 0,5 b = 0,1 ⇒ Công thức của hiđrocacbon là C3H8. Đáp án A. IV. Lập CTPT của hợp chất hữu cơ dựa trên sự thay đổi áp suất trước và sau khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ trong bình kín (khí nhiên kế).

Ví dụ 2: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là : A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của A là 1 mol và của O2 là 4 mol (Vì ankan chiếm 20% và O2 chiếm 80% về thể tích). Phương trình phản ứng :

Phương pháp giải - Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. Chọn lượng chất hữu cơ phản ứng (nếu đề bài chưa cho biết, thường chọn số mol của hợp chất hữu cơ là 1 mol), suy ra lượng O2 cần cho phản ứng đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ (dựa vào phản ứng). - Bước 2 : Viết phương trình phản ứng cháy. Căn cứ vào phương trình phản ứng suy ra số mol các chất đã phản ứng; số mol chất dư và số mol sản phẩm tạo thành. - Bước 3 : Tính tổng số mol khí trước và sau phản ứng. Lập biểu thức liên quan giữa số mol khí và áp suất, nhiệt độ của bình chứa để được phương trình liên quan đến số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất. Từ đó tìm được số nguyên tử của các nguyên tố, suy ra công thức phân tử.

Cn H 2n + 2 + (

bđ:

3n + 1 ) + n = (3,5 – 0,5n) mol 2 Do nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi nên :

p1V pV n pT ; n2 = 2 ⇒ 1 = 1 2 RT1 RT2 n 2 p 2 T1

n1 p1 p 5 = ⇒ = 1 =2⇒n=2 n 2 p2 3,5 − 0,5n 0,5p1

n1 p1 = n 2 p2

Vậy A là C2H6. Đáp án B.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 150oC, có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150oC, áp suất bình vẫn là 2atm. Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C3H4. C. C3H6. D. A hoặc B hoặc C. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của X là 1 mol. Phương trình phản ứng : y y to (1) C3 H y + (3 + )O2  → 3CO2 + HO 4 2 2 y y 3 mol: 1 (3 + ) 4 2 Ở 150oC nước ở thể hơi và gây áp suất lên bình chứa. Vì trước và sau phản ứng nhiệt độ không đổi, áp suất không đổi nên số mol khí trong bình cũng không thay đổi, suy ra : Tổng số mol khí tham gia phản ứng = Tổng số mol khí và hơi thu được

Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa hơi este no, đơn chức, mạch hở A (CnH2nO2) và một lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140oC và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của A là 1 mol thì từ giả thiết và phương trình phản ứng ta thấy số mol O2 đem phản ứng là (3n – 2). Phương trình phản ứng : Cn H 2n O2 + (

bđ:

21

1

pư:

1

3n − 2 to )O2  → nCO2 + nH2 O 2 3n – 2

3n − 2 ( ) 2

n

n

3n − 2 n n ) 2 o Ở 140 C nước ở thể hơi và gây áp suất lên bình chứa.

spư:

y y ⇒ 1 + (3 + ) = 3 + ⇒ y = 4 4 2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

: mol

Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = 4 - (

có thể tích không đổi :

Nếu T2=T1 thì ta có :

(1)

3n + 1 pư: 1 n (n+1) : mol ( ) 2 3n + 1 spư: 0 4- ( n (n+1) : mol ) 2 Vì sau phản ứng hơi nước đã ngưng tụ nên chỉ có O2 dư và CO2 gây áp suất nên bình chứa. Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = 1 + 4 = 5 mol

● Lưu ý : Mối quan hệ giữa số mol khí và áp suất, nhiệt độ khi thực hiện phản ứng trong bình kín n1 =

1

3n + 1 to )O2  → nCO2 + (n + 1)H2 O 2 4

22

0

(

(1) : mol : mol : mol

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = 1 + 3n – 2 = (3n – 1) mol

Phương pháp giải

3n − 2 ) + n + n = (3,5n – 1) mol 2 Do nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi nên :

Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = (

n1 p1 3n − 1 0,8 = ⇒ = ⇒n=3 n 2 p2 3,5n − 1 0,95

Vậy A là C3H6O2. Đáp án B. Ví dụ 4: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của X (CxHy) là 1 mol thì từ giả thiết và phương y trình phản ứng ta thấy số mol O2 đem phản ứng là (x + ) . 4 Phương trình phản ứng : y y to Cx H y + (x + )O2  → xCO2 + HO 4 2 2

bđ:

1

y (x + ) 4

1

y (x + ) 4

x

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hiđrocacbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là : A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4.

D. C4H8.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : MA = 14.MHe = 14.4 = 56 gam/mol Đặt công thức phân tử của hợp chất A là CxHy (y ≤ 2x + 2), ta có :

(1)

x = 4 12x + y = 56 ⇒  y = 8 Vậy công thức phân tử của A là C4H8 Đáp án D.

: mol

y 2 y 0 0 x spư: 2 Ở 218,4oC nước ở thể hơi và gây áp suất lên bình chứa.

pư:

Có một số bài tập tìm công thức của hợp chất hữu cơ, khi đã khai thác hết các giả thiết mà đề bài cho nhưng vẫn không tìm được số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất. Trong những trường hợp như vậy ta phải biện luận để tìm số nguyên tử của các nguyên tố. Phương pháp thường sử dụng là chọn nghiệm nguyên của phương trình có chứa hai hoặc ba ẩn số. Cụ thể như sau : - Bước 1 : Căn cứ vào giả thiết để suy ra thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ. Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ là : CxHy, CxHyOz, CxHyOzNt,… - Bước 2 : Lập phương trình theo khối lượng mol của hợp chất : 12x + y +16z + … = M (M là khối lượng mol) hoặc phương trình khác có liên quan đến số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - Bước 3 : Biện luận để chọn nghiệm x, y, z,… Đối với hợp chất CxHy, CxHyOz thì căn cứ vào điều kiện ∆ ≥ 0 ta suy ra y ≤ 2x + 2 ; đối với hợp chất CxHyNt thì y ≤ 2x + t + 2.

: mol

Ví dụ 2: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

: mol

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : MA = 29.2 = 58 gam/mol Vì khi đốt cháy A thu được CO2 và nước nên thành phần nguyên tố trong A chắc chắn có C, H, có thể có hoặc không có O. Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (y ≤ 2x + 2), ta có : 58 − 1 − 12 12x + y + 16z = 58 ⇒ z < = 2,8125 16 x = 4 ● Nếu z = 0 ⇒ 12x + y = 58 ⇒  ⇒ A là C4H10  y = 10

y Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = [1 + (x + ) ] mol 4 y ) mol 2 Do nhiệt độ trước và sau phản ứng thay đổi đổi nên :

Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = (x +

y 1+ x + n1 p1T2 p1 (218,4 + 273) 4 = 0,9 ⇒ 0,2y − 0,1x = 1 ⇒  x = 2 = = = 0,9 ⇒  y n2 p2 T1 2p1 .273 y = 6 x+ 2 Vậy A là C2H6. Đáp án B.

x = 3 ● Nếu z = 1 ⇒ 12x + y = 42 ⇒  ⇒ A là C3H6O y = 6 x = 2 ● Nếu z = 2 ⇒ 12x + y = 26 ⇒  ⇒ A là C2H2O2 y = 2 Đáp án C.

V. Biện luận tìm công thức của hợp chất hữu cơ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

23

24

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Ví dụ 6: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Công thức phân tử của A là : A. CH2O2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4O.

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải Đặt CTPT của A là CxHyOz. Theo giả thiết ta có :

Từ giả thiết suy ra : x = 3 14 23,73 = ⇒ 12x + y = 45 ⇒  ⇒ CTPT cuûa a min laø C3 H 9 N 12x + y 100 − 23,73 y = 9

Vậy có hai amin bậc 1 là : CH3-CH2-CH2-NH2 ; (CH3)2CH-NH2 Đáp án A. Ví dụ 4: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 8. B. 2. C. 4. D. 10. Hướng dẫn giải Đặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có :

x = 1 16z  = 50% ⇒ 12x + y = 16z ⇒  y = 4 12x + y + 16z z = 1  Vậy CTPT của A là CH4O. Đáp án B.

Ví dụ 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là : A. CH2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4. Hướng dẫn giải Đặt CTPT của A là CxHyOz. Phương trình phản ứng :

x = 4 14t 19,18  = ⇒ 12x + y = 59t ⇒  y = 11 12x + y 100 − 19,18 t = 1 

Cx H y Oz

CTPT của amin X là C4H11N. Số đồng phân của amin X là 8 : CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 ; CH3 - CH2 - CH - CH3 ; CH3 - CH - CH2 - NH2 ; CH3 NH2 CH3 CH3 - C - NH2 ; CH3 - CH2 - NH - CH2 - CH3 ; CH3 - CH2 - CH2 - NH - CH3 ; CH3 CH3 - CH -NH - CH3 ; CH3 - CH2 - N - CH3 CH3 CH3

mol:

y HO 2 2 y mol: 1 → 5,5 → x → 2 Theo (1), giả thiết và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có : (x +

y z − )O 4 2 2

o

t  →

xCO2

+

15 12x + y + 16z

o

t  →

y HO 2 2 15x 7,5y → 12x + y + 16z 12x + y + 16z xCO2

+

(1)

x = 1 15x 7,5y  + = 1 ⇒ 3x + 6,5y = 16z ⇒  y = 2 12x + y + 16z 12x + y + 16z z = 1  Công thức đơn giản nhất của A là CH2O. Đáp án C.

(1)

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy hỗn hợp khí Z gồm CO2 và N2. M N2 , CO2 = 40,8 gam / mol, n N

 y x = 4 z + 5,5.2 = 2x + 2  ⇒   y = 10 x + y = 9 z = 2   2 Vậy CTPT của A là C4H10O2. Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

y z − )O 4 2 2

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là : A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : +

(x +

Theo (1) và giả thiết ta có :

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 5,5 mol O2, thu được CO2 và hơi nước với tổng số mol bằng 9. CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H10O2. C. C4H10O3. D. C4H10.

C x H y Oz

+

2 , CO2

= 0, 025 mol, n O = 0, 0275 mol 2

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : nN

44 – 40,8 = 3,2

28

2

40,8 n CO

2

44

40,8 – 28 = 12,8

nN

2

n CO

2

1 4 ⇒ n N2 = .0, 025 = 0, 005 mol; n CO2 = .0,025 = 0, 02 mol 5 5

25

26

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

=

3,2 1 = 12,8 4


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phương trình phản ứng : y z C x H y Oz N t + (x + − )O2 4 2 y z mol: 0,01 → 0,01. (x + − ) 4 2 Theo giả thiết và (1) ta có hệ :

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM y t  → xCO2 + HO + N 2 2 2 2 y t → 0,01x → 0,01. → 0,01. 2 2 to

 y z  0, 01.(x + 4 − 2 ) = 0, 0275  y − 2z = 3 z = 1   y = 5 ⇒ x = 2 ⇒  0, 01x = 0,02  t = 1 x = 2 t   0, 01. = 0, 005  t = 1 2 

(1)

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau : A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2. Câu 4: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. Câu 5: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 6: Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon. B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon. Câu 7: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là : 1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5) Dễ bay hơi, khó cháy. 6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là : A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 8: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ? A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.

z = 2  y = 7 hoaëc  x = 2 t = 1

Vậy CTPT của A là : C2H5ON hoặc C2H7O2N. Đáp án D.

Ba điều ● Ba điều trong đời một khi đã đi qua không thể lấy lại được : Thời gian, Lời nói, Cơ hội. ● Ba điều làm nên giá trị một con người : Siêng năng, Chân thành, Thành đạt. ● Ba điều trong đời không được đánh mất : Sự thanh thản, Hy vọng, Lòng trung thực. ● Ba thứ có giá trị nhất trong đời : Tình yêu, Lòng tự tin, Bạn bè. ● Ba thứ trong đời không bao giờ bền vững được : Giấc mơ, Thành công, Tài sản. ● Ba điều trong đời làm hỏng một con người : Rượu, Lòng tự cao, Sự giận dữ.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

27

28

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 9: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 10: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ? A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. B. Không bền ở nhiệt độ cao. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 11: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau : A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 13: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là : A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 14: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là : A. 2,2,4-trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Câu 15: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là : A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol. Câu 16: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ? Cột 1 Cột 2 1) phenyl clorua a. CH3Cl 2) metylen clorua b. CH2=CHCl 3) anlyl clorua c. CHCl3 4) vinyl clorua d. C6H5Cl 5) clorofom e. CH2=CH–CH2Cl f. CH2Cl2 A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c. C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Câu 17: Ghép tên ở cột 1 và CTCT ở cột 2 cho phù hợp : Cột 1 Cột 2 1. isopropyl axetat a. C6H5OOC−CH3 2. allylacrylat b. CH3COOCH(CH3)2 3. phenyl axetat c. CH2=CHCOOCH=CH2 4. sec-butyl fomiat d. CH2=CHCOOCH−CH=CH2 e. HCOOCH(CH3)CH2CH3 A. 1-b, 2-d, 3-a, 4-e. B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e. C. 1-d, 2-d, 3-a, 4-e. D. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. Câu 18: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Thăng hoa. D. Chiết. Câu 19: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là gì ? A. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hiđro dưới dạng hơi nước. B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi của tóc cháy. C. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dưới dạng muội than. D. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết. Câu 20: Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể : A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không. B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong. C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. D. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua CuSO4 khan. Câu 21: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 22: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 23: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

29

30

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 24: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau A. theo đúng hóa trị. B. theo một thứ tự nhất định. C. theo đúng số oxi hóa. D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Câu 25: Cấu tạo hoá học là : A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 26: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C. Câu 27: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 28: Hai chất có công thức : C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5

Câu 31: Cho các chất sau đây : (I) CH3−CH(OH)−CH3 (II) CH3−CH2−OH (III) CH3−CH2−CH2−OH (IV) CH3−CH2−CH2−O−CH3 (V) CH3−CH2−CH2−CH2−OH (VI) CH3−OH Các chất đồng đẳng của nhau là : A. I, II và VI. B. I, III và IV. C. II, III,V và VI. D. I, II, III, IV. Câu 32: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là : A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 33: Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất : A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau. C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT. D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Câu 34: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ? A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng). C. Vì sự thay đổi trật tự trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro. Câu 35: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 36: Cho các chất :

O

O

Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. Câu 29: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau ? A. C2H6, CH4, C4H10. B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH. C. CH3OCH3, CH3CHO. D. A và B đúng. Câu 30: Cho các chất sau đây : CH = CH2

CH3

CH2 -CH3

CH = CH2 CH3

(I)

(II)

(III)

Chất đồng đẳng của benzen là : A. I, II, III. B. II, III.

CH3 (IV)

C. II, V.

Các chất đồng phân của nhau là : A. II, III. B. I, IV, V. C. IV, V. D. I, II, III, IV, V. Câu 37: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là : A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO. Câu 38: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? (I) CH3C≡CH (II) CH3CH=CHCH3 (III) (CH3)2CHCH2CH3 (IV) CH3CBr=CHCH3 (V) CH3CH(OH)CH3 (VI) CHCl=CH2 A. (II). B. (II) và (VI). C. (II) và (IV). D. (II), (III), (IV) và (V).

(V)

D. II, III, IV.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

31

32

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 39: Cho các chất sau : (1) CH2=CHC≡CH (2) CH2=CHCl (3) CH3CH=C(CH3)2 (4) CH3CH=CHCH=CH2 (5) CH2=CHCH=CH2 (6) CH3CH=CHBr Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 40: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). Câu 41: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Câu 42: Phát biểu không chính xác là : A. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π. Câu 43: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 44: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là : A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3. B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3. C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3. D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3. Câu 45: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no. Câu 46: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết π và vòng là : A. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z + t+2)/2. Câu 47: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là : A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

33

Câu 48: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng ; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi. C. 4 vòng ; 5 nối đôi. D. mạch hở ; 13 nối đôi. Câu 49: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. Câu 50: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y ≤ 2x+2 là do : A. a ≥ 0 (a là tổng số liên kết π và vòng trong phân tử). B. z ≥ 0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết). C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết. D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn và a ≥ 0. Câu 51: Tổng số liên kết π và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 52: Tổng số liên kết π và vòng ứng với công thức C5H12O2 là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 53: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là : A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Câu 54: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là : A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2. Câu 55: Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại A. ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức. B. anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức. C. axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở. D. hiđroxicacbonyl no, mạch hở. Câu 56: Ancol no, mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là : A. R(OH)m. B. CnH2n+2Om. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n+2-m(OH)m. Câu 57: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là : A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. C. CnH2n-1CHO. D. CnH2n-3CHO. Câu 58: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2O thuộc loại A. anđehit đơn chức, no. B. anđehit đơn chức, chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon. C. anđehit đơn chức, chứa hai liên kết π trong gốc hiđrocacbon. D. anđehit đơn chức, chứa ba liên kết π trong gốc hiđrocacbon. Câu 59: Công thức tổng quát của ancol đơn chức, mạch hở có hai liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là : A. CnH2n-4O. B. CnH2n-2O. C. CnH2nO. D. CnH2n+2O. Câu 60: Anđehit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết π trong gốc hiđrocacbon là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 34

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 61: Công thức phân tử tổng quát của axit hai chức, mạch hở chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là : A. CnH2n-4O4. B. CnH2n-2O4. C. CnH2n-6O4. D. CnH2nO4. Câu 62: Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết π trong gốc hiđrocacbon là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 63: Tổng số liên kết π và vòng trong phân tử axit benzoic (C6H5COOH) là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 64: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là : A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 65: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 2. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 66: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 67: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 68: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 69: Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 70: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 71: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 72: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là : B. 4 và 7. C. 8 và 8. D. 10 và 10. A. 7 và 4. Câu 73: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 74: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 tác dụng được với NaHCO3 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 75: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 76: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là : A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém. B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao. C. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. kém bền và có khả năng phản ứng cao. Câu 77: Phản ứng CH3COOH + CH ≡ CH → CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Câu 78: Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. Câu 79: Phản ứng CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. Câu 80: Phản ứng : CH3 - CH 2 - CH - CH3 → CH 3 - CH = CH - CH3 + H 2 O thuộc loại phản ứng | OH nào ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. Câu 81: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 82: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được. Câu 83: Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất đó là : A. CH3Cl. B. C2H6Cl2. C. C3H9Cl3. D. Không xác định được. Câu 84: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C4H9ClO. B. C8H18Cl2O2. C. C12H27Cl3O3. D. Không xác định được. Câu 85: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là : A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2. Câu 86: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là : A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. Câu 87: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là : A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8. Câu 88: Hiđrocacbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là : A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H8. Câu 89: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là : A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O. Câu 90: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 91: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CxHyOz. Khối lượng phân tử của X là 60 đvC. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 92: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

35

36

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 93: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. MX = 76,5. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 94: Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với H2 là 37. Y tác dụng được với Na, NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của Y là : A. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C4H8O. Câu 95: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là : A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%. C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%. Câu 96: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là : A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. kết quả khác. Câu 97: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là : A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Câu 98: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là : A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác. Câu 99: Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24% ; H chiếm 4,04% ; Cl chiếm 71,72%. A có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 100: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,034. CTPT của A là : A. C5H12O2N. B. C5H11O2N. C. C5H11O3N. D. C5H10O2N. Câu 101: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biết MA < 100) : A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2. Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2 nguyên tử oxi) : A. CH2O2. B. C3H6O2. C. C3H8O2. D. C2H4O2. Câu 103: Xác định CTPT của hiđrocacbon X, biết trong phân tử của X : mC = 4mH A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. Không thể xác định. Câu 104: Tỉ lệ % khối lượng của cacbon và hiđro trong hiđrocacbon X là 92,3 : 7,7. Khối lượng phân tử của X lớn gấp 1,3 lần khối lượng của axit axetic. CTPT của X là : A. C6H6. B. C4H4. C. C6H12. D. C5H10. Câu 105: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là : A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 106: Chất hữu cơ X có khối lượng phân tử bằng 123 và khối lượng của C, H, O, N trong phân tử tỉ lệ với nhau theo thứ tự là 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là : A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.

Câu 107: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là : A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na. Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là : A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa. Câu 109*: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là : A. CH3O. B. CH2O. C. C2H3O. D. C2H3O2. Câu 110: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là : A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 111: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là : A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là : A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. Câu 113: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là : A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2. Câu 114: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là : A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N. Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là : A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là : A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. Kết quả khác. Câu 117: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. Không thể xác định.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

37

38

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 118: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ A chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng. Biết MA < 100. CTPT của A là : A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H10O2. D. C4H6O2. Câu 119: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O2 < 2. CTPT của X là :

Câu 130: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Câu 131: Đốt cháy hết 2,3 gam hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là : A. 3,92 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Kết quả khác. Câu 132: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) , 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. CTPT của X là : A. C2H3O2Na. B. C3H5O2Na. C. C3H3O2Na. D. C4H5O2Na. Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là : A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Câu 134: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là : A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 135: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là : A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 136: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là : A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. Câu 137: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Câu 138: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là : A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6. Câu 139: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là : A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 140: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là : A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.

A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2. Câu 120: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là : A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết n H 2O : n CO2 = 4 : 3 . CTPT của X là : A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8. Câu 122: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là : A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5. Câu 123: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác. Câu 124: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 3,78 gam và bình 2 tăng m gam và tạo a gam kết tủa. Biết MX < 250. Giá trị của m, a và CTPT của X là : A. 15,8 gam, 36 gam và C6H7O2. B. 8,2 gam, 20 gam và C6H7O2. C. 15,84 gam, 36 gam và C12H14O4. D. 13,2 gam, 39 gam và C6H7O2. Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với m CO2 : m H 2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 126: Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là : A. C3H4O. B. C3H4O2. C. C3H6O. D. C3H6O2. Câu 127: Phân tích a gam chất hữu cơ A thu được m gam CO2 và n gam H2O. Cho biết 9m = 22n và 31a = 15(m+n). Xác định CTPT của A. Biết nếu đặt d là tỉ khối hơi của A đối với không khí thì 2 < d <3. A. C3H6O. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 128: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A chứa C, H, O khối lượng sản phẩm cháy là p gam. Cho toàn bộ sản phẩm này qua dung dịch nước vôi trong có dư thì sau cùng thu được t gam kết tủa, biết p = 0,71t và 1,02t = m + p. CTPT của A là : A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O3. D. C3H8O. Câu 129: Khi đốt 1 lít khí X cần 5 lít O2 sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X là : A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8. D. C2H6. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

39

40

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 141: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là : A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. Câu 142: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là : A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N. Câu 143: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là : A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N. Câu 144: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là : A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON. Câu 145: Đốt cháy hoàn toàn 0,356 gam chất hữu cơ X thu được 0,2688 lít khí CO2 (đktc) và 0,252 gam H2O. Mặt khác nếu phân huỷ 0,445 gam chất X thì thu được 56 ml khí N2 (đktc). Biết rằng trong X có một nguyên tử nitơ. CTPT của X là : A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. Câu 146*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là : A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C. Câu 147: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2. Câu 148: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là : A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O. Câu 149: Trong một bình kín chứa hơi este no, đơn chức, mạch hở A (CnH2nO2) và một lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140oC và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 150: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Câu 151: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 5,5 mol O2, thu được CO2 và hơi nước với tổng số mol bằng 9. CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H10O2. C. C4H10O3. D. C4H10.

Câu 152: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là : A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O. Câu 153: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là : A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N. Câu 154: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Công thức phân tử của A là : A. CH2O2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4O. Câu 155*: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là : A. CH2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

41

5 cách giữ gìn tình bạn đẹp Tình bạn cũng như bông hoa, như cây non. Hoa chỉ nở rộ, cây non chỉ lớn lên khi có bàn tay vun xới. Tình bạn cũng chỉ đẹp và bền vững khi mỗi người bạn biết vun xới, chăm chút cho nó mà thôi. 1- Cùng nhau làm một vài việc Tình bạn trước hết là một sự trao đổi. Hãy rủ bạn bè cùng làm, cùng thực hiện với bạn một dự định dù nhỏ nào đó, chia sẻ với nhau. Như thế sẽ làm cho người bạn thấy mình được tin tưởng, bạn ấy sẽ hài lòng. Còn bạn cũng thấy vui suớng vì bạn có được tình cảm thân thiết của bạn bè. 2- Đừng luôn kể những điều phiền muộn, bực mình Kể cho bạn nghe những gì xảy ra với mình là một việc làm tốt, nó giúp giải tỏa những ức chế trong lòng bạn. Bạn bè có thể là một chỗ dựa cho bạn lắm chứ. Nhưng bạn đừng luôn luôn đem chuyện không vui của mình làm phiền bạn bè, vì bạn sẽ ép người ta nghe, đôi khi vì để tìm một sự động viên, thương cảm mà bạn chẳng còn gì hấp dẫn người ta nữa bởi bạn bộc lộ khả năng thiếu kiềm chế, thiếu tự tin của mình. 3. Luôn bên bạn bè những khi cần thiết Ai cũng có những lúc khó khăn cần đến sự giúp đỡ của người khác, có khi chỉ là một lời thăm hỏi, một ánh mắt khích lệ, một lời nhận xét tế nhị. Hãy luôn thăm hỏi, giữ mối liên lạc với bạn bè, kịp thời nhận ra tình thế của bạn mình để tìm cách giúp đỡ hữu hiệu nhất. "Một miếng khi đói bằng một gói khi no"; nhất là khi bạn cô đơn, bạn cần ta lắm đấy. 4. Rút lui đúng lúc Ai cũng cần có những khoảng trời tự do của mình. Khi bạn mình mệt, khi ta đã giúp bạn hoàn thành công việc xong, hoặc đơn giản thấy bạn không cần đến mình nữa, bạn hãy "rút lui có trật tự". Bạn của ta sẽ vô cùng biết ơn một người bạn ý tứ như ta. Hãy lịch sự cáo lui và nói với bạn bè rằng "nếu cần đến mình, bạn đừng ngại ngần, mình thu xếp được mà". 5. Thông cảm cho nhau cả khi vắng mặt Có những lúc bạn phải dành thời gian cho gia đình, cho người yêu hoặc một công việc gấp rút nào đấy. Và bạn bè của bạn cũng vậy. Việc này làm cho quan hệ bạn bè có những lúc bị lãng quên. Hãy báo trước cho bạn sự vắng mặt của mình, đừng để họ có cảm giác bị phản bội, mất lòng tin; thông cảm cho bạn mình nếu họ quên không thông báo họ vắng mặt.

42

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Hóa ra cuộc sống thật đơn giản

CHUYÊN ĐỀ 2 :

1. Có một người vào thi để xin việc làm trong một công ty nọ, khi đi dọc hành lang đến phòng thi, anh thấy có mấy tờ giấy vụn dưới đất, liền cúi xuống nhặt lấy và bỏ vào thùng rác. Người phụ trách thi vấn đáp vô tình trông thấy từ xa, đã quyết định nhận anh ta vào làm việc cho công ty. Hóa ra để được trọng dụng thật là đơn giản, chỉ cần tập những thói quen tốt. 2. Có một cậu bé vào tập việc trong một tiệm sửa xe đạp, có người khách đem đến một chiếc xe đạp hư, cậu bé không những sửa lại cho thật tốt, mà còn lau chùi cho chiếc xe cho sạch đẹp. Những người đang học việc khác cười nhạo cậu bé đã dại dột, đã chẳng được thêm chút tiền công nào lại còn tốn sức. Hai ngày sau, người khách trở lại, thấy chiếc xe đạp vừa tốt vừa đẹp như mới mua, cậu bé liền được người khách nhận đưa về hãng của ông ta để làm việc với mức lương cao. Hóa ra để thành đạt trong đời thật đơn giản, chỉ cần cố gắng chịu thiệt thòi một chút… 3. Có một em bé nói với mẹ: “Mẹ ơi, hôm nay mẹ rất đẹp !” Bà mẹ hỏi: “Ơ, sao con lại khen mẹ như thế ?” Em bé trả lời: “Bởi vì hôm nay mẹ… không nổi giận như mọi ngày !” Hóa ra muốn có một vẻ đẹp khả ái cũng thật đơn giản, chỉ cần không nổi giận là được. 4. Có một huấn luyện viên quần vợt nói với học sinh: “Nếu quả bóng rơi vào trong đám cỏ, thì làm thế nào để tìm nó ? Một người nói: “Bắt đầu từ trung tâm đám cỏ mà tìm.” Một người khác nói: “Bắt đầu từ nơi chỗ đất trũng nhất mà tìm.” Lại một người khác nói: “Bắt đầu từ trong đám cỏ cao nhất mà tìm.” Huấn luyện viên tuyên bố đáp án chính xác nhất: “Làm từng bước một, từ đám cỏ này đến đám cỏ kia.” Hóa ra phương pháp để tìm thành công thật đơn giản, cứ tuần tự, từ số 1 đến số 10 không nhảy vọt là có thể được. 5. Có một cửa hàng thương nghiệp đèn đuốc thường sáng trưng, có người hỏi: “Tiệm của anh thường dùng loại đèn nào vậy, tôi thấy rất bền, lúc nào cũng sáng, chẳng thấy chiếc bóng nào hư !?!” Người trông coi cửa hàng nói: “Đèn của chúng tôi cũng hay bị cháy lắm, chẳng qua là chúng tôi thường thay ngay bóng đèn mới khi bóng đèn cũ vừa bị hư mà thôi.” Hóa ra để duy trì ánh sáng thật đơn giản, chỉ cần thường xuyên thay đổi là được. 6. Con nhái ở bên ruộng nói với con nhái ở bên vệ đường: “Anh ở đây quá nguy hiểm, dọn qua chỗ tớ mà ở.” Con nhái ở bên đường trả lời: “Tớ đã quen rồi, hơn nữa, cũng thấy ngại, làm biếng không muốn dọn nhà.” Mấy ngày sau con nhái ở bên ruộng đi thăm con nhái ở bên đường, phát hiện nó đã bị xe chạy ngang qua cán chết rồi, xác nằm bẹp dí bên đường đi. Hóa ra phương pháp nắm giữ vận mệnh thật đơn giản, tránh xa lười biếng là xong. 7. Có một con gà con đang phá tìm cách vỏ trứng để chui ra, nó chần chừa e ngại thò đầu ra ngoài ngó nghiêng sự đời xem sao… Ngay lúc ấy có một con rùa chậm chạp lết ngang qua đó. Thế là con gà con quyết định rời khỏi cái vỏ trứng ngay lập tức, không do dự chi nữa. Hóa ra muốn thoát ly gánh nặng trầm trọng thật đơn giản, chỉ cần dẹp bỏ óc thành kiến cố chấp là có thể được. 8. Có mấy em bé rất muốn làm thiên thần, Thượng Đế trao cho mỗi bé một cái chân đèn bằng đồng, và bảo chúng trong lúc chờ Ngài trở lại, hãy giữ cái chân đèn sao cho luôn được sáng bóng. Nhưng rồi một tuần đã trôi qua đi mà vẫn chưa thấy Thượng Đế trở lại, tất cả các em bé đã nản chí, không còn chúi bóng chân đèn của mình nữa. Một hôm, Thượng Đế đột nhiên đến thăm, chân đèn của mỗi đứa bé lười nhác đều đã đóng một lớp bụi dày, chỉ duy có em bé mà thường ngày cả bọn vẫn kêu bằng thằng ngốc, dù cho Thượng Đế chưa thấy đến, hằng ngày bé vẫn nhớ lời dặn, lau chùi cái chân đèn sáng bóng. Kết quả em bé ngốc này được trở thành thiên thần. Hóa ra làm thiên thần thật đơn giản, chỉ cần có một tấm lòng thật thà tận tụy. 9. Có một con heo nhỏ đến xin làm môn đệ của một vị thần, vị thần ấy vui vẻ chấp nhận. Lúc ấy có một con trâu nghé từ trong đám bùn lầy bước ra, toàn thân đầy lấm lem đầy bùn dơ bẩn, vị thần nói với con heo nhỏ: “Heo ơi, con hãy đến giúp con nghé tắm rửa cho sạch sẽ đi.” Con heo nhỏ trố mắt ngạc nhiên: “Con là môn đệ của thần, sao lại có thể đi phục vụ một con nghé bẩn thỉu như thế chứ ?” Vị thần bảo heo con: “Con không đi phục vụ kẻ khác, thì kẻ khác làm sao biết được con là… môn đệ của Ta ?” Hóa ra học hành tập luyện để nên giống một vị thần thật đơn giản, chỉ cần đem lòng thành thật ra mà phục vụ là được.” Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

43

HIĐROCACBON NO BÀI 1 : ANKAN (PARAFIN)

A. LÍ THUYẾT I. ĐỒNG ĐẲNG - CH4 và các đồng đẳng của nó tạo thành dãy đồng đẳng của metan, gọi chung là ankan. - Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở có công thức chung là CnH2n+2 (n ≥ 1). - Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H. - Các nguyên tử cacbon trong phân tử ankan đều ở trạng thái lai hóa sp3, vì vậy các phân tử ankan có số cacbon từ ba trở lên có cấu tạo gấp khúc. II. ĐỒNG PHÂN 1. Đồng phân - Các ankan từ C1 → C3 không có đồng phân - Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C - Số lượng các đồng phân : C4 : 2 C5 : 3 C6 : 5 C7 : 9 2. Cách viết đồng phân của ankan: - Bước 1 : Viết đồng phân mạch cacbon không nhánh - Bước 2 : Viết đồng phân mạch cacbon phân nhánh + Cắt 1 cacbon trên mạch chính làm mạch nhánh. Đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trên mạch chính. Lưu ý không đặt nhánh vào vị trí C đầu mạch. + Khi cắt 1 cacbon không còn đồng phân thì cắt 2 cacbon, 2 cacbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau trên mạch chính. + Lần lượt cắt tiếp các cacbon khác cho đến khi không cắt được nữa thì dừng lại. 3. Bậc của cacbon trong ankan - Bậc của 1 nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. - Cacbon có bậc cao nhất là IV và thấp nhất là bậc 0. III. DANH PHÁP 1. Tên của 10 ankan mạch thẳng đầu dãy - Tên 10 ankan đầu dãy được đọc như SGK 2. Tên các nhóm ankyl a. Tên gốc ankyl mạch thẳng - Khi phân tử ankan bị mất đi 1 nguyên tử H thì tạo thành gốc ankyl. - Tên của gốc ankyl được đọc tương tự như tên ankan nhưng thay đuôi “an” bằng đuôi “yl”. Ví dụ : CH4  C2H6  → –CH3 → –C2H5 -H -H Metan

Metyl

Etan

Etyl

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − : n − pentyl

44

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Tên gốc akyl mạch nhánh Khi 1 nhóm –CH3 phân nhánh ở vị trí cacbon số 2 thì đọc là iso. Khi đọc phải tính tất cả các nguyên tử C trong gốc ankyl. Ví dụ : CH 3 − CH − : iso − propyl | CH 3

CH 3 − CH − CH 2 − : iso-butyl | CH 3

CH3 − C −

| CH 3

: tert − butyl

CH3 |

CH3 − C − CH2 − : neo − pentyl | CH3

CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 : sec − butyl |

as C2H6 + Cl2  → C2H5Cl + HCl ● Quy tắc thế : Khi tham gia phản ứng thế, nguyên tử halogen sẽ ưu tiên tham gia thế vào nguyên tử H của C bậc cao hơn (có ít H hơn).

3. Tên thay thế của ankan Tên ankan = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an - Mạch chính là mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính. + Đánh số thứ tự của các nguyên tử cacbon trên mạch chính sao cho tổng số vị trí của các nhánh là nhỏ nhất. + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi (2), tri (3), tetra (4) trước tên nhánh. + Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái (etyl, metyl, propyl…). ● Lưu ý: - Giữa số và số có dấu phẩy, giữa số và chữ có dấu gạch “ – ” - Nếu ankan có chứa đồng thời các nhóm thế là halogen, nitro, ankyl thì ưu tiên đọc nhóm halogen trước, sau đó đến nhóm nitro, cuối cùng là nhóm ankyl. Đối với các nhóm thế cùng loại, thứ tự đọc theo α, b, ví dụ trong phân tử có nhóm CH3- và C2H5- thì đọc etyl trước và metyl sau. IV. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Trạng thái : + Ankan từ C1 → C4 ở trạng thái khí. + An kan từ C5 → khoảng C18 ở trạng thái lỏng. Từ C18 trở đi thì ở trạng thái rắn. - Màu : Các ankan không có màu. - Mùi : + Ankan khí không có mùi. + Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng. + Ankan từ C10 – C16 có mùi dầu hỏa. + Ankan rắn rất ít bay hơi nên hầu như không có mùi. - Độ tan : Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

+ Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì t onc càng cao còn t so càng thấp và ngược lại.

V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ● Nhận xét chung : - Do trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là các liên kết bền nên ở điều kiện thường các ankan tương đối trơ về mặt hóa học. Ankan không bị oxi hóa bởi các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3, KMnO4… - Khi có as, to, xt thì ankan tham gia các phản ứng thế, tách và oxi hóa. 1. Phản ứng thế halogen (phản ứng halogen hóa) - Thường xét phản ứng với Cl2, Br2 - Dưới tác dụng của ánh sáng, các ankan tham gia phản ứng thế halogen. Các nguyên tử H có thể lần lượt bị thế hết bằng các nguyên tử halogen.

* Tên 1 số gốc ankyl khác: CH3 |

- Nhiệt độ nóng chảy, sôi : + Các ankan có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử.

45

as Ví dụ : CH3 – CH2 – CH3 + Br2  → CH3 – CHBr – CH3 + HBr 2. Phản ứng tách H2 - Dưới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp, các ankan bị tách ra 2 nguyên tử H. o

t , xt CnH2n+2  → CnH2n + H2 ● Quy tắc tách: - Hai nguyên tử C cạnh nhau bị tách H. Mỗi nguyên tử C bị mất 1 nguyên tử H và nối đơn chuyển thành nối đôi. - H của C bậc cao hơn bị ưu tiên tách để tạo sản phẩm chính. t , xt Ví dụ : CH 3 − CH − CH 2 − CH 3  → CH 3 − C = CH − CH 3 + H 2 o

| CH 3

| CH 3

3. Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch) - Khi có xúc tác thích hợp và dưới tác dụng của nhiệt độ, các ankan bị bẻ gãy mạch C tạo ra các phân tử nhỏ hơn. crackinh CaH2a+2 + CbH2b Ví dụ : CnH2n+2 →

C4H10

crackinh CH4 →

C4H10

crackinh C2H6 + C2H4 →

(với a ≥ 1, b ≥ 2 và a + b = n)

+ C3H6

Chú ý : - Khi ankan sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp. - Phản ứng crackinh thường kèm cả phản ứng tách hiđro. 4. Phản ứng cháy (Oxi hóa hoàn toàn) CnH2n+2 +

3n + 1 2

o

t O2  → nCO2 + (n +1)H2O

- Khi đốt ankan luôn có n H 2O > n CO và nankan = n H 2O – n CO 2

46

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

5. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn - Ankan có thể bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra các sản phẩm khác nhau.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON NO I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa)

o

600-800 C, NO Ví dụ : CH4 + O2  → HCHO + H2O 5 t o , Mn 2+ RCH2 – CH2R’ + O2  → RCOOH + R’COOH + H2O 2 VI. ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp chung ● Từ anken, xicloankan

CnH2n + H2 ● Từ ankin

Phương pháp giải - Bước 1 : Viết phương trình phản ứng của ankan với Cl2 hoặc Br2. Nếu đề bài không cho biết sản phẩm thế là monohalogen, đihalogen,… thì ta phải viết phản ứng ở dạng tổng quát : hoặc

o

t , Ni  → CnH2n+2

t , Ni CnH2n-2 + 2H2  → CnH2n+2 ● Phương pháp craking crackinh CnH2n+2 → CaH2a+2 + CbH2b ● Phản ứng Wurst RX + R’X + Na → R – R’ + 2NaX ● Phản ứng vôi tôi xút

Cn H 2n + 2 +

as xCl2  → Cn H 2n + 2− x Cl x

+ xHBr + xHCl

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.

o

CaO, t CnH2n+1COONa + NaOH  → CnH2n+2 + Na2CO3 2. Phương pháp riêng điều chế metan o

500 C, Ni  → CH4 C + 2H2 ←  Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

Hướng dẫn giải Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo :

o

CaO, t  → CH4 ↑ + Na2CO3

CH2(COONa)2 + 2NaOH

as, t xBr2  → Cn H 2n + 2− x Br x

- Bước 2 : Tính khối lượng mol của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm số nguyên tử cacbon trong ankan hoặc mối liên hệ giữa số cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế, từ đó xác định được số nguyên tử cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế. Suy ra công thức cấu tạo của ankan ban đầu và công thức cấu tạo của các sản phẩm thế. Trên đây là hai bước giải để tìm CTPT, CTCT của ankan trong phản ứng thế với Cl2, Br2. Trên thực tế còn có thể có những dạng bài khác liên quan đến loại phản ứng này (ít gặp hơn).

o

CH3COONa + NaOH

o

Cn H 2n + 2 +

as Cl 2  → Cn H 2n +1Cl + HCl

Cn H 2n + 2 +

o

CaO, t  → CH4 ↑ + 2Na2CO3

(1)

Theo giả thiết ta thấy CnH2n+1Cl gồm hai đồng phân và M Cn H2 n+1Cl = 39, 25.2 = 78,5 gam / mol nên ta có : 14n + 36,5 = 78,5 ⇒ n = 3 ⇒ CTPT của ankan là C3H8. Vậy Y là propan, phương trình phản ứng : CH3CH2CH3

+

Cl2

as

 → CH3CH2CH2Cl

+

HCl

 → CH3CHClCH3

+

HCl

Đáp án B. Ví dụ 2: Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là : A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Hướng dẫn giải Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo : Cn H 2n + 2 +

as Cl 2  → Cn H 2n +1Cl + HCl

(1)

Theo giả thiết M Cn H2 n+1Cl = 53, 25.2 = 106,5 gam / mol nên ta có : 14n + 36,5 = 106,5 ⇒ n = 5 ⇒ CTPT của ankan là C5H12. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

47

48

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vì phản ứng chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất nên ankan X là 2,2-đimetylpropan. Phương trình phản ứng : CH3 CH3 CH3–C–CH3 + Cl2 CH3 Đáp án B.

as  → CH3–C–CH2Cl CH3

+

mol: 1 → 1 → x Hỗn hợp Y gồm hai chất là : CnH2n+2-xBrx và HBr Theo giả thiết và (1) ta có :

n = 5 1.(14n + 2 + 79x) + 81x = 4.29 ⇒ 14n + 44x = 114 ⇒  1+ x x = 1

HCl

Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là : A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Hướng dẫn giải Đặt CTPT của ankan X là CnH2n+2. Theo giả thiết ta có : 12n 83, 72 = ⇒ n = 6 ⇒ CTPT của ankan X là C6H14. 2n + 2 16, 28

Ví dụ 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là : A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

+ xHCl

HBr

Khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng crackinh, phản ứng tách hiđro thì cần chú ý những điều sau : + Trong phản ứng khối lượng được bảo toàn, từ đó suy ra : + Khi crackinh ankan C3H8, C4H10 (có thể kèm theo phản ứng tách hiđro tạo ra anken) thì : Số mol hỗn hợp sản phẩm luôn gấp 2 lần số mol ankan phản ứng. Vì vậy ta suy ra, nếu có x mol ankan tham gia phản ứng thì sau phản ứng số mol khí tăng lên x mol. + Đối với các ankan có từ 5C trở lên do các ankan sinh ra lại có thể tiếp tục tham gia phản ứng crackinh nên số mol hỗn hợp sản phẩm luôn ≥ 2 lần số mol ankan phản ứng. + Đối với phản ứng tách hiđro từ ankan thì : Số mol H2 tạo thành = Số mol khí tăng lên sau phản ứng = Số mol hỗn hợp sau phản ứng – số mol ankan ban đầu.

► Các ví dụ minh họa ◄

Hướng dẫn giải Phản ứng của CH4 với clo : as xCl 2  → CH 4 − x Cl x

+

n Ankan .M Ankan = n hoãn hôïp sau phaûn öùng .M hoãn hôïp sau phaûn öùng

 → CH3 – CH – CH – CH2Cl + HCl CH3 CH3

Đáp án B.

CH 4 +

as  → CH3–C–CH2Br CH3

Phương pháp giải

 → CH3 – CH – CCl – CH3 + HCl CH3 CH3

CH3 CH3

CH3–C–CH3 + Br2 CH3 Đáp án A.

II. Phản ứng tách (phản ứng crackinh, tách hiđro)

Vì X phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo nên X có tên là 2,3-đimetylbutan. Phương trình phản ứng : CH3 – CH – CH– CH3 + Cl2 as

Vì phản ứng chỉ tạo ra 2 sản phẩm nên suy ra chỉ có một sản phẩm thế duy nhất. Do đó ankan X là 2,2-đimetylpropan. Phương trình phản ứng : CH3 CH3

Ví dụ 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

(1)

35,5x 89,12 Theo giả thiết ta có : = ⇒x =3 16 − x 10,88

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Vậy công thức của sản phẩm thế là : CHCl3. Đáp án C.

Ví dụ 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan.

mX = mY ⇔ nXMX = nY M Y ⇔ MX =

nY MY 3n X M Y = = 3. M Y = 3.12.2 = 72 gam/mol nX nX

⇒ X là C5H12. Đáp án D.

Hướng dẫn giải Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra hai chất sản phẩm :

Cn H 2n + 2 +

as xBr2  → Cn H 2n + 2− x Br x + xHBr

(1)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

49

50

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là : A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.

Sau khi qua bình đựng brom khí thoát ra khỏi bình có M = 1,1875.16 = 19 gam / mol nên ngoài CH4 còn có C2H4 dư. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp CH4 và C2H4 dư ta có : 28 – 19 = 9 16 n n

Hướng dẫn giải Chọn số mol của ankan là 1 mol thì số mol ankan phản ứng là 0,6 mol, suy ra sau phản ứng số mol khí tăng 0,6 mol. Tổng số mol hỗn hợp B là 1,6 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mA = mB ⇔ nAMA = nB M B

CH 4

nC H 2

Vậy CTPT của ankan A là C4H10. Đáp án A.

Vậy nồng độ mol của dung dịch Br2 là

Ví dụ 3: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.

16 .100 = 40% . 40

Đáp án A. Ví dụ 4: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là : A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mA = mpropan = 8,8 gam.

0,1 = 0,25M. 0,4

Sau khi qua bình đựng brom dư, khí thoát ra khỏi bình ngoài CH4 còn có C3H8 dư, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp này là 21,6. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp CH4 và C3H8 dư ta có : 44 – 21,6 = 22,4 16 n CH nCH 22, 4 4 a 4 4 4 ⇒ = = ⇒ = (2) n C3 H8 5,6 1 b 1 21,6 21,6 – 16= 5,6 44 nC H 8

Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là : H =

a .100 = 80%. a+ b

Đáp án B.

Đáp án B. Ví dụ 5: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là : A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.

Ví dụ 7: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là : A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%. Hướng dẫn giải Chọn số mol của ankan là 1 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : n M 58 mA = mB ⇔ nAMA = nB M B ⇔ B = A = ⇒ n B = 1, 7764 mol . n A M B 32, 65

Hướng dẫn giải

Theo (1) và giả thiết ta có : nC H = nCH = nC H 3 8 4 2 4

4

Số mol C4H10 phản ứng = số mol khí tăng lên = 1,7764 – 1 = 0,7764 mol. Vậy hiệu suất phản ứng : H =

6,6 = = 0,15 mol 44

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

9 3 = 3 1

Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra : → CH4 + C2H4 (1) C3H8  C2H4 + Br2  → C2H4Br2 (2) Theo (1) ta đặt : n C H pö = n CH = n C H = a mol; n C H dö = b mol 3 8 4 2 4 3 8

3

8,8 nC3H8 ban ñaàu = = 0,2 mol ⇒ nC3H8 phaûn öùng = 0,2.90% = 0,18 mol. 44 Vậy sau phản ứng tổng số mol khí trong A là 0,2 + 0,18 = 0,38 mol. m 8,8 ⇒ MA = A = = 23,16 gam / mol. n A 0,38

(1) (2)

2

=

Đáp án B. Ví dụ 6: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là : A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

Hướng dẫn giải Gọi x là thể tích C4H10 tham gia phản ứng, sau phản ứng thể tích tăng là x lít. Vậy ta có : 40 + x = 56 ⇒ x = 16.

Các phản ứng xảy ra : C3H8  → CH4 + C2H4 C2H4 + Br2  → C2H4Br2

4

19 – 16= 3

28

CH4

nC H

Suy ra số mol C2H4 dư là 0,05 mol, số mol C2H4 phản ứng với Br2 = số mol Br2 phản ứng = 0,1 mol.

n MB 1, 6.36, 25 ⇔ MA = B = = 58 gam / mol nA 1

Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : H =

19

0, 7764 .100 = 77,64%. 1

Đáp án A. 51

52

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C 2 H 4 + Br2  → C 2 H 4 Br2

Ví dụ 8: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là : A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là : A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.

→ C2 H 2 Br4 (4) C 2 H 2 + 2Br2  Theo các phương trình ta thấy : + Số mol khí tăng sau phản ứng bằng số mol H2 sinh ra. + Số mol Br2 phản ứng ở (3) và (4) bằng số mol H2 sinh ra ở (1) và (2). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : n MX metan = mX ⇔ netan .Metan = nX. M X ⇔ e tan = = 0, 4. nX M e tan

Hướng dẫn giải a. Tính hiệu suất phản ứng Phương trình phản ứng :

Với nX = 0,4 mol ⇒ netan =0,16 mol ⇒ n Br pö = n H sinh ra = n X − n e tan = 0,24 mol. 2 2

 → CH4 Crackinh

C4H10

+

C3H6

(1)

 → C2H6 + C2H4

(2)

 → H2 + C4H8 Theo các phản ứng và giả thiết ta đặt : nC H 4

10

= n(CH

4 , C2 H6 ,

H2 )

= n(C H 3

6,

C2 H 4 , C4 H8 )

Đáp án A.

III. Phản ứng oxi hóa ankan Phương pháp giải

(3)

= a mol; nC H 4

10

= b mol ⇒ n A = 2a + b = 35 (*)

Khi cho hỗn hợp A qua bình dựng brom dư thì chỉ có C3H6, C2H4, C4H8 phản ứng và bị giữ lại trong bình chứa brom. Khí thoát ra khỏi bình chứa brom là H2, CH4, C2H6, C4H10 dư nên suy ra : a + b = 20 (**)

a = 15 Từ (*) và (**) ta có :  b = 5 Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là : H =

15 .100 = 75% . 15 + 5

Đáp án B. b. Tính giá trị của x : Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta thấy thành phần nguyên tố trong A giống như thành phần nguyên tố trong C4H10 đem phản ứng. Suy ra, đốt cháy A cũng như đốt cháy lượng C4H10 ban đầu sẽ thu được lượng CO2 như nhau. o

+ O2 , t C4H10  → 4CO2 mol: 20 → 80 Đáp án C.

Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy ankan cần lưu ý những điều sau : 1. Đốt cháy một ankan hay hỗn hợp các ankan thì số mol H2O thu được luôn lớn hơn số mol CO2; số mol ankan phản ứng bằng số mol H2O – số mol CO2; Số C trong ankan hay số C trung bình của n CO 2.n CO2 + n H2O 2 hỗn hợp các ankan = ; số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy = ; khối n H O − nCO 2 2

2

trị n ) rồi căn cứ vào tính chất của giá trị trung bình để suy ra kết quả cần tìm. Giả sử có hỗn hợp hai ankan có số cacbon tương ứng là n và m (n<m), số cacbon trung bình là n thì ta luôn có n< n <m. Nếu đề bài yêu cầu tính thành phần % về số mol, thể tích hoặc khối lượng của các ankan trong thì ta sử dụng phương pháp đường chéo để tính tỉ lệ mol của các ankan trong hỗn hợp rồi từ đó suy ra thành phần % về số mol, thể tích hoặc khối lượng của các ankan. Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là : A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Hướng dẫn giải Khi đốt cháy ankan ta có : n Ankan = n H O − nCO ⇒ n H O = n Ankan + n CO = 2 2 2 2

Phương trình phản ứng : o

C2 H 6  → C2 H2 + 2H2

2

● Các điều suy ra : Khi đốt cháy một hiđrocacbon bất kì mà số mol nước thu được lớn hơn số mol CO2 thì chứng tỏ hiđrocacbon đó là ankan; Đốt cháy một hỗn hợp gồm các loại hiđrocacbon CnH2n+2 và CmH2m thì số mol CnH2n+2 trong hỗn hợp đó bằng số mol H2O – số mol CO2 (do số mol nước và CO2 sinh ra khi đốt cháy CmH2m luôn bằng nhau). 2. Khi gặp bài tập liên quan đến hỗn hợp các ankan thì nên sử dụng phương pháp trung bình: Thay hỗn hợp các ankan bằng một ankan Cn H 2n + 2 dựa vào giả thiết để tính toán số C trung bình (tính giá

Hướng dẫn giải t , xt C2 H 6  → C2 H 4 + H 2

2

lượng ankan phản ứng + khối lượng O2 phản ứng = khối lượng CO2 tạo thành + khối lượng H2O tạo thành; khối lượng ankan phản ứng = khối lượng C + khối lượng H = 12.nCO + 2.n H O .

► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 9: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol.

t o , xt

(3)

Vậy x = m H O = 18.1,1 = 19,8 gam.

(1)

2

Đáp án D.

(2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

7,84 16,8 + = 1,1 mol . 22,4 22,4

53

54

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là : A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

Hướng dẫn giải Trong hỗn hợp A, thay các chất CH4, C2H6, C3H8 bằng một chất CnH2n+2 (x mol); thay các chất C2H4, C3H6 bằng một chất CmH2m (y mol). Suy ra x + y = 0,3 (*). Các phương trình phản ứng : 3n + 1 to O2  → nCO2 + (n + 1)H 2 O 2 → nx → (n + 1)x

Cn H 2n +2 + mol :

x Cm H2m +

mol :

y

Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của metan, etan, propan là CmH2m+2.

Sơ đồ phản ứng :

(1)

o

t C m H 2m +2 + O2  → CO2

3m to O  → mCO2 + mH 2 O 2 2 → my → my

mol :

(2)

⇒ VO

2

Vậy tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là : 0,1.22,4 = 2,24 lít. Đáp án D. ● Nhận xét : Khi đốt cháy hỗn hợp gồm ankan và các chất có công thức phân tử là CnH2n (có thể là anken hoặc xicloankan) thì số mol ankan = số mol H2O – số mol CO2.

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H2, C3H4, C4H6 thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Tổng phần trăm về thể tích của các ankan trong A là : A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy : Khi đốt cháy hỗn hợp A thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O bằng a mol. Trong hỗn hợp A, thay các chất C2H2, C3H4, C4H6 bằng 1 chất CnH2n-2 (x mol) ; thay các chất CH4, C2H6, C3H8 bằng một chất CmH2m+2 (y mol). Phương trình phản ứng : Cn H 2n −2 + mol :

x Cm H2m + 2 +

mol :

y

3n − 1 to O2  → nCO2 + (n − 1)H2 O 2 nx → (n − 1)x →

(1)

3m + 1 to O2  → mCO2 + (m + 1)H 2 O 2 my → (m + 1)y →

(2)

m H2 m +2

2

(ñktc)

= %VC H n

2 n −2

+

H2O

0,35 →

0,55

(1)

= 0,625.22, 4 = 14 lít ⇒ Vkhoâng khí (ñktc) = 5.14 = 70 lít.

Đáp án A. Ví dụ 5: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng : 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) CH4 → C + 2H2 (2) Giá trị của V là : A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng :

C2 H2 ↑: 12%  H ↑: 78%  hoà quang ñieän CH 4  → 2 CH  4 ↑ dö : 10% C  Đặt số mol của C2H2 ; CH4 ; H2 trong hỗn hợp A lần lượt là 12x ; 10x ; 78x (vì đối với các chất khí tỉ lệ % về thể tích bằng tỉ lệ % về số mol) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với H ta có : 224 .4 = 4.10x + 2.12x + 2.78x 22, 4 ⇒ x = 0,1818 mol ⇒ VA = 100x.22, 4 = 407,27 lít. n H(trongCH

Theo giả thiết ta thấy : Khi đốt cháy hỗn hợp A thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O bằng a mol. Vậy từ (1) và (2) suy ra :

nx + my = (n − 1)x + (m + 1)y ⇒ x = y ⇒ %VC

x

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố oxi ta có : 2x = 0,35.2 + 0,55 ⇒ x = 0,625

Từ (1) và (2) ta thấy : x = n H O − n CO = 0,2 mol ⇒ y = 0,1 mol. 2

7,84 9,9 = 0,35 mol; n H2O = = 0,55 mol. 22, 4 18

Theo giả thiết ta có : n CO = 2

= 50%.

4

ban ñaàu )

= n H(trong CH

4 dö , C2 H2

vaø H 2 trong A)

Đáp án A.

Đáp án C. ● Nhận xét : Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan (CmH2m+2) và các chất có công thức phân tử là CnH2n-2 mà thu được số mol H2O bằng số mol CO2 thì chứng tỏ % về thể tích của CmH2m+2 bằng % về thể tích của CnH2n-2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

55

56

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 6: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là : A. V2 = V1. B. V2 > V1. C. V2 = 0,5V1. D. V2 : V1 = 7 : 10.

khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ là : A. 43,8% ; bằng 1. B. 43,8 % ; nhỏ hơn 1. C. 43,8 % ; lớn hơn 1. D. 87,6 % ; nhỏ hơn 1.

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : o

t C3 H 8 + 5O2  → 3CO2

+

4H2 O

(1)

bñ (lít) :

x → x x 3x 4x pö (lít) : ← x → → 5 5 5 4x 3x 4x spö (lít) : 0 5 5 5 Sau phản ứng hơi nước bị ngưng tụ nên hỗn hợp khí còn lại gồm C3H8 và O2 dư. Ta có : V1 = VC

3 H8

+ VO = 2x lít; V2 = VC 2

3 H8

+ VCO

2

Hướng dẫn giải Đặt số mol của metan, propan và cacbon (II) oxit lần lượt là x, y, z. Sơ đồ phản ứng : CH4 → CO2 (1) ; C3H8 → 3CO2 (2) ; CO mol: x x y 3y z Từ (1), (2), (3) và giả thiết ta có hệ :

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A là : MA =

Đáp án D.

Hướng dẫn giải a. Đặt CTPT trung bình của etan và propan là : Cn H 2n + 2 Phản ứng cháy :

Cn H 2n + 2 +

n + 1 15 = ⇒ n = 2, 75 11 n Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử cacbon trung bình của hai chất ta có : VC2 H6 3 − 2, 75 0, 25 ⇒ %VC 2 H6 = 25%; %VC3 H8 = 75%. = = VC3H8 2, 75 − 2 0, 75

Đáp án D. b. Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất là : 0, 25.30 %C2H6 = .100% = 18,52% ⇒ %C3H8 = 81,48%. 0, 25.30 + 0,75.44

16x + 44y + 28z 16(x + z) + 44y 16.7, 7 + 44.6 > = = 28,3 gam / mol. x+y+z x+y+z 13, 7

Mặt khác M N = 28 gam / mol nên suy ra khối lượng phân tử trung bình của A lớn hơn so với 2

MA N2 hay > 1. MN 2

Đáp án C. Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. A có công thức phân tử là : A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10. Hướng dẫn giải Do Ca(OH)2 dư nên CO2 đã chuyển hết vào kết tủa CaCO3.

3n + 1 O2 → n CO2 + ( n +1)H2O 2

Theo giả thiết ta có :

Ta có : n C = n CO = n CaCO = 0, 04 mol. 2

3

Cho sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào bình nước vôi trong dư. Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam điều đó có nghĩa là khối lượng kết tủa bị tách ra khỏi dung dịch lớn hơn khối lượng H2O và CO2 hấp thụ vào bình. Suy ra : m CaCO3 − m H2O − m CO2 = 1,376 gam ⇒ m H2O = 0,864 gam ⇒ n H2O = 0, 048 mol

⇒ n H = 0, 096 mol ⇒ n C : n H = 0, 04 : 0, 096 = 5 :12

Vậy A có công thức phân tử là C5H12. Đáp án B.

Đáp án A.

Ví dụ 8: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 57

(3)

 x + y + z = 13, 7 x + z = 7, 7 6 ⇒ ⇒ %VC H = .100 = 43,8%.  3 8 13, 7  x + 3y + z = 25, 7 y = 6

V 4x 3x 7x 7 = + = lít ⇒ 2 = . 5 5 5 V1 10

Ví dụ 7: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. a. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là : A. 18,52% ; 81,48%. B. 45% ; 55%. C. 28,13% ; 71,87%. D. 25% ; 75%. b. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là : A. 18,52% ; 81,48%. B. 45% ; 55%. C. 28,13% ; 71,87%. D. 25% ; 75%.

→ CO2 z

58

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8.

2 (pö )

Theo (2), (3): n CO

3 )2

⇒ n CO = 0, 05 mol. 2

Lập luận tương tự như trên ta có : 2

3

Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VCO2 = 2 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít ; VN2 = 16 lít ⇒ VO2 (ban đầu) = 4 lít.

19, 7 − 0,2.44 − m H O = 5,5 ⇒ m H O = 5, 4 gam ⇒ n H = 2.n H O = 0,6 mol. 2

Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có : n O(hchc) = 2.n CO + n H O − 2.n O 2

2

2 (bñ)

= 2.0,2 + 0,3 − 0,35.2 = 0 . Như vậy trong X không có oxi.

⇒ n C : n H = 0, 2 : 0, 6 = 2 : 6 Vậy CTPT của X là C2H6. Đáp án A. Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là : A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có : n Ca(OH) = 0, 04 mol; n CaCO = 0, 03 mol. Do đó có hai trường hợp xảy ra : 2

3

● Trường hợp 1 : Ca(OH)2 dư, chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) mol: 0,03 ← 0,03 ← 0,03

Sơ đồ phản ứng : CxHy + O2 → CO2 + H2O + O2 dư lít: 1 4 2 a 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có : 1.x = 2.1 x = 2   ⇔ y = 6 1.y = a.2  4.2 = 2.2 + a + 0.5.2 a = 3  

⇒ n CO = 0, 03 mol. 2

m H2O + m CO2 − m CaCO3 = 0,28 gam ⇒ m H2O = 0,28 + 3 − 0,03.44 = 1,96 gam

Đáp án A. Ví dụ 13: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là : A. propan. B. xiclobutan. C. propen. D. xiclopropan.

Sơ đồ phản ứng : (CxHy + CO2) + O2 → CO2 + H2O + O2 dư lít: a b 2,5 1,3 1,6 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có : a.x + b.1 = 1,3 x = 3 a.y = 1, 6.2 y = 8   ⇔ ⇒ Công thức của hiđrocacbon là C3H8.  b.2 + 2,5.2 = 1,3.2 + 1,6.1 + 0,5.2  a = 0, 4 a + b = 0,5 b = 0,1

⇒ n H2O = 0,1088 mol ⇒ n H = 0,217 mol ⇒ n C : n H = 0, 03 : 0,217 = 1: 7,3 (loaïi).

(1)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

⇒ Công thức của hiđrocacbon là C2H6.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VH2O = 1,6 lít ; VCO2 = 1,3 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít.

Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam có nghĩa là khối lượng CO2 và H2O hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 lớn hơn khối lượng kết tủa CaCO3 bị tách ra. Suy ra :

● Trường hợp 2 : Ca(OH)2 phản ứng hết : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O mol: 0,03 ← 0,03 ← 0,03

2

Ví dụ 12: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.

Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,2 mol. Theo giả thiết khối lượng dung dịnh giảm 5,5 gam nên ta có : 2

3

Vậy CTPT của ankan là C5H12. Đáp án A.

= 2.n BaCO = 0,1 mol

2

2

2

3

= 2.n Ba(HCO

(2)

⇒ n H O = 0, 06 mol ⇒ nH = 0,12 mol ⇒ nC : n H = 0, 05 : 0,12 = 5 :12.

= n BaCO = 0,1 mol

2 (pö )

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,02 ← 0,01

m H O + m CO − m CaCO = 0,28 gam ⇒ m H O = 0,28 + 3 − 0, 05.44 = 1, 08 gam

Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O (3)

Theo (1) : n CO

mol:

Đáp án A.

59

60

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

y Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = [1 + (x + ) ] mol 4 y Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = (x + ) mol 2 Do nhiệt độ trước và sau phản ứng thay đổi đổi nên :

Ví dụ 14: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là : A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của A là 1 mol và của O2 là 4 mol (Vì ankan chiếm 20% và O2 chiếm 80% về thể tích). Phương trình phản ứng :

Cn H 2n + 2 + (

bđ:

1

3n + 1 to )O2  → nCO2 + (n + 1)H2 O 2 4

(1) : mol

3n + 1 pư: 1 n (n+1) : mol ( ) 2 3n + 1 spư: 0 4- ( n (n+1) : mol ) 2 Vì sau phản ứng hơi nước đã ngưng tụ nên chỉ có O2 dư và CO2 gây áp suất nên bình chứa. Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = 1 + 4 = 5 mol

y 1+ x + n1 p1T2 p1 (218, 4 + 273) 4 = 0,9 ⇒ 0,2y − 0,1x = 1 ⇒  x = 2 = = = 0,9 ⇒  y n2 p2 T1 2p1 .273 y = 6 x+ 2 Vậy A là C2H6. Đáp án B. Ví dụ 16: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon no, mạch hở A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Hướng dẫn giải

Từ giả thiết suy ra :

3n + 1 ) + n = (3,5 – 0,5n) mol 2 Do nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi nên :

nCO = nCaCO =

Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = 4 - (

2

Phương trình phản ứng cháy : Cn H 2n + 2 +

Vậy A là C2H6. Đáp án B. Ví dụ 15: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn số mol của X (CxHy) là 1 mol thì từ giả thiết và phương y trình phản ứng ta thấy số mol O2 đem phản ứng là (x + ) . 4 Phương trình phản ứng :

y y to Cx H y + (x + )O2  → xCO2 + HO 4 2 2

1

pư:

1

y (x + ) 4 y (x + ) 4

(1) : mol

x

y 2

y spư: 0 0 x 2 Ở 218,4oC nước ở thể hơi và gây áp suất lên bình chứa.

100 64 11,2.0, 4 = 1 mol; n O pö = nO bñ − nO dö = − = 1,8 mol. 2 2 2 100 32 0, 082.273

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : Cn H 2n + 2

n1 p1 p 5 = ⇒ = 1 =2⇒n=2 n 2 p2 3,5 − 0,5n 0,5p1

bđ:

3

: mol

mol:

3n + 1 .x 2

(1)

nx

 nx = 1  n = 1,667 Theo giả thiết ta có :  3n + 1 ⇔ .x = 1,8 x = 0,6   2 Vì hai ankan là đồng đẳng kế tiếp và có số C trung bình bằng 1,667 nên công thức của hai ankan là CH4 và C2H6. Đáp án A. Ví dụ 17: X là hỗn hợp 2 ankan A và B. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là : A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam b. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan A và B là : Cn H 2n + 2

: mol

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

x

3n + 1 O2 → n CO2 + ( n +1) H2O 2

Phương trình phản ứng cháy : 61

62

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Cn H 2n + 2 + mol:

mol:

3n + 1 O2 → n CO2 + ( n +1) H2O 2

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 19: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). a. Giá trị của m là : A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2. b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là : A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.

(1)

3n + 1 .x → n x 2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O →

x

nx

(2)

nx

Hướng dẫn giải

 nx = 0,7 (14n + 2)x = 10,2   Theo giả thiết ta có :  3n + 1 ⇔  x = 0,2 .x = 1,15    2  n = 3,5

Đặt CTPT trung bình của 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức là : C n H 2n +1COONa

Phương trình phản ứng : o

Vậy : nCaCO = nCO = 0,7 mol ⇒ m CaCO = 0,7.100 = 70 gam. 3

2

3

Với số C trung bình bằng 3,5 nên phương án A hoặc B hoặc C đều thỏa mãn. Đáp án BD.

CaO, t C n H 2n +1COONa + NaOH  → C n H 2n +2 + Na2 CO3

(1)

→ Na2 SO 4 + H 2 O + CO2 Na2 CO3 + H2 SO4 

(2)

Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

Ví dụ 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

n Na CO = n C H 2

3

n

2n +2

= n NaOH = n CO = 2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m X + m NaOH = m C H n

Hướng dẫn giải

17,92 = 0,8 mol. 22,4

2n +2

+ m Na2CO3 ⇒ m X = 0,8.106 + 11,5.2.0,8 − 0,8.40 = 71,2 gam.

M Y = 14n + 2 = 23 ⇒ n = 1,5 . Vậy trong Y chắc chắn phải có một ankan là CH4. Đáp án DA.

Theo giả thiết ta có : n CO = n CaCO = 0,25 mol. 2 3 Khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam nên suy ra :

25 − 0,25.44 − m H O = 7,7 ⇒ m H O = 6,3 gam ⇒ n H O = 0,35 mol. 2

2

2

Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng tỏ X gồm hai ankan. Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan trong X là : Cn H 2n + 2 .

Phương trình phản ứng cháy :

3n + 1 O2 → n CO2 + ( n +1) H2O 2 Từ phản ứng ta suy ra : Cn H 2n + 2 + n H2 O n CO

2

=

n +1 n

=

(1)

n CO2 0,35 ⇒ n = 2,5 hoặc n = = 2,5 0,25 n H O − n CO 2

2

Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8. Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

63

64

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Cho các chất :

Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

(X) (Y) (P) Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. B. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan. C. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan. D. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. Câu 11: Ankan CH3 − CH − CH2 − CH − CH2 − CH2 − CH3 có tên của X là : | | CH3 CH3 A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2,4-đimetylheptan. C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan. Câu 12: Ankan CH3 − CH − CH − CH3 có tên là : | | CH3 C 2 H5

Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H. A. 10. B. 16. C. 14. D. 12. Câu 7: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 8: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 9: Cho các ankan sau : CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 (1) | CH 3

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3 (4)

CH3 | CH 3 − C − CH 3 (2) | CH 3

CH 3 − CH − CH 3 | CH 3

(3)

A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan. Câu 13: Ankan CH3 − CH 2 − CH − CH 2 − CH3 có tên là : | CH − CH3 | CH3 A. 3- isopropylpentan. C. 3-etyl-2-metylpentan.

B. 2-metyl-3-etylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.

C 2H 5 | Câu 14: Ankan CH 3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 có tên là : | | CH 3 CH 3

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. C. 3,3,5-trimetylheptan.

B. 2,4-đietyl-2-metylhexan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan. C2H5 | Câu 15: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3 − CH − CH − CH3 là : | Cl

CH3 | CH 3 − C − CH 2 − CH 3 (5) | CH 3

A. 3-etyl-2-clobutan. C. 2-clo-3-etylpentan.

Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (1) : iso-pentan ; (2) : tert-butan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. B. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. C. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : sec-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. D. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-butan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan.

B. 2-clo-3-metylpetan. D. 3-metyl-2-clopentan.

Câu 16: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH 3 − CH −CH − CH 2 − CH3 là : | | NO2 CH3 A. 4-metyl-3-nitropentan. C. 2-metyl-3-nitropentan.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(Q)

65

66

B. 3-nitro-4-metylpetan. D. 2-nitro-3-metylpentan.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 29: Cho các chất sau : C2H6 (I) C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I). C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV). Câu 30: Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoankan. D. Đồng phân tert-ankan. Câu 31: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 (I)

Câu 17: Tên gọi cuả chất hữu cơ X có CTCT : CH 3 − CH − CH − CH 2 − CH 3 là : | | NO 2 Cl A. 3-clo-2-nitropentan. B. 2-nitro-3-clopetan. C. 3-clo-4-nitropentan. D. 4-nitro-3-clopentan. Câu 18: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là : A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 20: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 21: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 1 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 3 gốc. Câu 22: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 5 gốc. Câu 23: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Các gốc ankyl sau đây có tên tương ứng là : CH 3 − CH − CH 2 − (1) | CH 3 CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 (4) |

CH3 | CH 3 − C − | CH 3

(2)

CH3 − CH2 − CH − CH3 (II) | CH3

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. I < II < III. B. II < I < III. Câu 32: Cho các chất : CH3 − CH2 − CH − CH2 − CH3 (I) | CH3 CH3 − CH2 − CH − CH3 (III) | CH3

CH 3 − CH − (3) | CH 3

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − (5)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. I < II < III. B. II < I < III. Câu 33: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH3 (I) CH3 − CH − CH − CH3 (III) | | CH3 CH3

A. (1) : iso-butyl ; (2) : tert-butyl ; (3) : sec-propyl ; (4) : sec-butyl ; (5) : n-butyl. B. (1) : iso-butyl ; (2) : neo-butyl ; (3) : iso-propyl ; (4) : sec-butyl ; (5) : n-butyl. C. (1) : sec-butyl ; (2) : tert-butyl ; (3) : iso-propyl ; (4) : iso-butyl ; (5) : n-butyl. D. (1) : iso-butyl ; (2) : tert-butyl ; (3) : iso-propyl ; (4) : sec-butyl ; (5) : n-butyl. Câu 25: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Nước. B. Benzen. C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 26: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Metan là chất khí. B. Phân tử metan không phân cực. C. Metan không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của metan nhỏ. Câu 27: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ? A. C4H10. B. CH4, C2H6. C. C3H8. D. Cả A, B, C. Câu 28: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

CH3 |

CH3 − C − CH3 (III) | CH 3

C. III < II < I.

D. II < III < I.

CH3 | CH3 − C − CH3 (II) | CH3

C. III < II < I.

D. II < III < I.

CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 (II) CH3 − CH 2 − CH − CH3 (IV) | CH3

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. I > II > III > IV. B. II > III > IV > I. C. III > IV > II > I. D. IV > II > III > I. Câu 34: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 35: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy. Câu 36: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là : (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 (1) CH3C(CH3)2CH2Cl A. (1) ; (2). B. (2) ; (3). C. (2). D. (1). 67

68

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 37: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là : A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 38: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là : A. CH3CHBrCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2Br. C. CH3CH2CBr(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br. Câu 39: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là : A. CH3CH2CH2CCl(CH3)2. B. CH3CH2CHClCH(CH3)2. C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl. D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl. Câu 40: Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 1. Câu 41: Hợp chất Y có công thức cấu tạo : CH3 CH CH2 CH3

Câu 48: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 49: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ? A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18. C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. Câu 50: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là : A. CH3CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH3. D. CH3CH2CH2CH3. Câu 51: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là : A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH2CH3. C. (CH3)3CCH2CH3. D. (CH3)2CHCH(CH3)2. Câu 52: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là : A. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 53: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là : A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 54: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren Câu 55: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau : A. tăng từ 2 đến + ∞ . B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0. Câu 56: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ? A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxicacbua tác dụng với nước. C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Nhôm cacbua tác dụng với nước. Câu 57: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan. C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. A, C. Câu 58: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là : A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

CH3 Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 43: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là : A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 44: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là : A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 45: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 46: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là : A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 47: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e) A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

69

70

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 59: Trong các phương trình hóa học :

Al4C3

+ 12H2O

C4H10

→ 3CH4 ↑ + 4Al(OH)3 ↓

Crackinh  →

C3H6

+

CH4

(2)

CaO, t o

→ CH4 ↑ + Na2CO3

CH3COONa + NaOH

CH2(COONa)2 + 2NaOH

(1)

o

CaO, t  → CH4 ↑ + 2Na2CO3

(3) (4)

®pdd CH3COONa + H2O  (5) → CH4 + NaOH + CO2 ↑ + H2 ↑ Các phương trình hóa học viết sai là : A. (2), (5), (4). B. (2), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (5). Câu 60: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

A. Al4C3

+ 12H2O

→ 3CH4 ↑ + 4Al(OH)3 ↓ o

CaO, t B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)  → CH4 ↑ + Na2CO3 Crackinh C. C4H10  C3H6 + CH4 → o

Ni, t D. C + 2H2  → CH4 Câu 61: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 62: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là : A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 63: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là : A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 64: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là : A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 65: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Câu 66: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 67: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là : A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 68: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là : A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

71

Câu 69: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crakinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là : A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%. Câu 70: Crakinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là : A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là : A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 71: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol. Câu 72: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là : A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 73: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là : A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 74: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là : A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là : A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 76: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 68,95 gam. B. 59,1 gam. C. 49,25 gam. D. Kết quả khác. Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là : A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là : A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là : A. 2,3 gam. B. 23 gam. C. 3,2 gam. D. 32 gam. Câu 80: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là : A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

72

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 82: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là : A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 83: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là : A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 84: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng : 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) CH4 → C + 2H2 (2) Giá trị của V là : A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 85: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là : A. V2 = V1. B. V2 > V1. C. V2 = 0,5V1. D. V2 : V1 = 7 : 10. Câu 86: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là : A. 18,52% ; 81,48%. B. 45% ; 55%. C. 28,13% ; 71,87%. D. 25% ; 75%. Câu 87: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ là : A. 43,8% ; bằng 1. B. 43,8 % ; nhỏ hơn 1. C. 43,8 % ; lớn hơn 1. D. 87,6 % ; nhỏ hơn 1. Câu 88: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? A. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48. D. 1 : 50 Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là : A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4. Câu 90: Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2 (đktc). CTPT của X là : A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6. Câu 91: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là : A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10.

Câu 92: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là : A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là : A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là : A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là : A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. A có công thức phân tử là : A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 97: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là : A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8 Câu 98: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a. Công thức phân tử của 2 ankan là : A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác. b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là : A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50%. Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 100: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O2 (đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được VCO2 : VH2 O = 1 : 1,6 (đo cùng đk). X gồm :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

73

A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. Câu 103: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12

74

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H2O và 2m gam CO2. Hai hiđrocacbon này là : A. 2 anken. B. C4H10 và C5H12. C. C2H2 và C3H4. D. C6H6 và C7H8. Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là : A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8. Câu 106: Hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, có tỉ khối đối với H2 là 12. a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) là : A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam. C. 40 gam và 30 gam. D. Kết quả khác. b. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 107: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là : A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam b. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 109: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của hai hiđrocacbon trong X là : A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. A hoặc B hoặc C. Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm được hấp thụ toàn bộ vào nước vôi trong dư thu được 65 gam kết tủa, lọc kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 22 gam. Hai hiđrocacbon đó thuộc họ : A. Xicloankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan. Câu 111: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Xác định CT K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) : A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. Câu 112: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). a. Giá trị của m là : A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2. b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là : A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.

BÀI 2 : XICLOANKAN

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

75

A. LÍ THUYẾT I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 1. Khái niệm - Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng khép kín. Có CTTQ là CnH2n (n ≥ 3).

- Ví dụ: (xiclopropan) 2. Danh pháp

(xiclobutan)

Tên xicloankan = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xiclo + tên mạch chính (vòng) + an

-CH3

- Ví dụ:

xiclohexan

(metylxiclopropan)

metylxiclopentan

1,2-đimetylxiclobutan

1,1,2-trimetylxiclopropan

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Xicloankan 7

tnc, °C

−127

−90

−94

ts, °C Khối lượng riêng g/cm3 (nhiệt độ ) Màu sắc Tính tan

−33

13

49

81

0,689 (−40°C)

0,703 (0°C)

0,755 (20°C)

0,778 (20°C)

Không màu. Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC a. Phản ứng cộng mở vòng - Các xicloankan có vòng ba cạnh có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng với H2, dung dịch Br2 và dung dịch HCl, HBr. - Các xicloankan có vòng bốn cạnh có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng với H2.

76

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ :

+ H2

Ni, 80o C

 →

CH3–CH2–CH3

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(propan)

+ Br2

BrCH2–CH2–CH2Br

(1,3-đibrompropan)

+ HBr

CH3–CH2–CH2Br

(1-brompropan)

Câu 113: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

o

Ni, 120 C + H2  → CH3–CH2–CH2–CH3 (butan) - Xicloankan vòng 5, 6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên. b. Phản ứng thế : Phản ứng thế ở xicloankan tương tự như ở ankan. Ví dụ :

Hãy cho biết hợp chất X có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc 2 ? A. 4. B. 5. C. 3. Câu 114: Cho các chất sau :

D. 6.

CH2 CH3

CH3 (I) (II) (III) (IV) Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? A. I, III, V. B. I, II, V. C. III, IV, V. Câu 115: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

as, to

c. Phản ứng oxi hoá 3n to CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O 2 o

t C6H12 + 9O2  → 6CO2 + 6H2O

∆H < 0 ∆H = -3947,5 kJ

Xicloankan không làm mất màu dung dịch KMnO4. III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được điều chế từ ankan, ví dụ : CH3[CH2]4CH3

t o , xt

+ H2

→ t o , xt

+ 3H2 → 2. Ứng dụng Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan, xicloankan còn được dùng làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác, ví dụ : t o , xt

→

D. II, III, V.

Hãy cho biết còn bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vòng có công thức phân tử giống như X ? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 116: Cho các hợp chất vòng no sau : Xiclopropan (I) xiclobutan (II) xiclopentan (III) xiclohexan (IV) Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào ? A. I < II < III < IV. B. III < II < I < IV. C. II < I < III < IV. D. IV < I < III < II. Câu 117: Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là : A. metylpentan. B. 1,2-đimetylxiclobutan. C. 1,3-đimetylxiclobutan. D. xiclohexan. Câu 118: Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức cấu tạo của A ? CH3

A.

CH3

C H3

B. C. H3C D. H 3 C C H3 . . . . Câu 119: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là : A. metylxiclopentan và đimetylxiclobutan. B. Xiclohexan và metylxiclopentan. C. Xiclohexan và n-propylxiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 120: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C5H10 phản ứng được với H2 (to, Ni) ? A. 0. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 121: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C6H12 phản ứng được với H2 (to, Ni) ? A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.

+ 3H2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(V)

77

78

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 122: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C5H10 làm mất màu dung dịch brom ? A. 0. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 123: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C6H12 làm mất màu dung dịch brom ? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 124: Cho các chất : H2 (to, Ni), Cl2 (as), dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch KMnO4. Cho xiclopropan và xiclobutan lần lượt phản ứng với các chất trên thì sẽ xảy ra bao nhiêu phản ứng? A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 125: Hợp chất X là 1-etyl-2-metylxiclopropan. Cho X tác dụng với H2 (Ni, to). Số sản phẩm cộng tối đa có thể tạo ra là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 132: Xicloankan vòng không bền có phản ứng cộng mở vòng. Hợp chất X là xicloankan, khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thì sản phẩm thu được có công thức cấu tạo là : CH3–CHBr–CH2–CHBr–CH2–CH3. X sẽ là chất nào sau đây ? A. 1,2-đimetylxiclobutan. B. 1-etyl-2-metylxiclopropan. C. 1,3-đimetylxiclobutan. D. etylxiclobutan. Câu 133: Metylxiclopropan phản ứng với dung dịch Br2 tạo ra hai sản phẩm, công thức của hai sản phẩm đó là : A. CH3–CHBr–CHBr–CH3 và CH2Br–CH2–CHBr–CH3. B. CH2Br–CH(CH3)–CH2Br và CH2Br–CH2–CHBr–CH3. C. CH2Br–CH(CH3)–CH2Br và CH3–CHBr–CHBr–CH3. D. CH3–CHBr–CHBr–CH3 và CH2Br–CHBr–CH2–CH3. Câu 134: Chất X có công thức phân tử là C5H10. X tác dụng với dung dịch Br2 thu được 2 dẫn xuất đibrom. Vậy X là chất nào sau đây ? A. 1,1,2-trimetyl xiclopropan. B. 1,2-đimetylxiclopropan. C. 2-metylbut-2- en. D. 2-metylbut-1- en. Câu 135: Chất X có công thức phân tử là C6H12. X không tác dụng với dung dịch KMnO4, X tác dụng với dung dịch Br2 thu được 1 dẫn xuất đibrom duy nhất. Vậy X là chất nào sau đây ? A. 1,2,3-trimetyl xiclopropan. B. 1,1,2-trimetylxiclopropan. C. 2-metylpent-2-en. D. 2-metylpent-1-en. Câu 136: Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ :

Câu 126: Cho các chất :

(X) (Y) (P) (Q) Hãy cho biết chất nào ở trên có thể là sản phẩm của phản ứng giữa metylxiclopropan với H2 (Ni, to). A. X, Y. B. P, Q. C. X, Q. D. Y, P. Câu 127*: Hợp chất X là dẫn xuất của monoxiclopropan (có chứa vòng 3 cạnh). Cho X cộng H2 (Ni, to) thì thu được hỗn hợp các sản cộng phẩm trong đó có hợp chất Y. Công thức cấu tạo thu gọn nhất của Y là : Hãy cho biết có mấy đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 128: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi. Câu 129: Cho phản ứng : A + Br2 → Br–CH2–CH2–CH2–Br A là chất nào trong phản ứng sau đây ? A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đều đúng. Câu 130: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là : A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan. Câu 131: Xicloankan vòng không bền có phản ứng cộng mở vòng. Hợp chất X là xicloankan, khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thì sản phẩm thu được có công thức cấu tạo là : CH3–CHBr–CH2–CHBr–CH3. X sẽ là chất nào sau đây ? A. metyl xiclobutan. B. etylxiclopropan. C. 1,2-đimetylxiclopropan. D. 1,1-đimetylxiclopropan. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

79

X + Y

+H2 Ni, t0

Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH2=CH–CH=CH2 và CH≡CH. B. CH2=CH–CH=CH2 và CH2=CH2. C. CH3–CH=CH–CH3 và CH3–CH3. D. CH3–CH=CH–CH3 và CH2=CH2. Câu 137: Đốt cháy hết a gam hỗn hợp X gồm 2 monoxicloankan thì thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Giá trị của a là : A. 2,1. B. 2,4. C. 2,6. D. 3,0. Câu 138: Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 monoxicloankan thì cần a lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là : A. 2,24. B. 4,48. C. 5,04. D. 5,16. Câu 139: Hợp chất X là monoxicloankan vòng bền và phân tử có 2 nguyên tử cacbon bậc 1. Đốt cháy hết 0,1 mol hợp chất X thì khối lượng CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 18,2 gam. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 140: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp A gồm hợp chất ankan X và xicloankan Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) thì thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3.

80

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 141: Hỗn hợp A gồm hợp chất ankan X và xicloankan Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp A thì thu được a lít CO2 (đktc). Giá trị của a là : A. 9,86. B. 8,96. C. 10,08. D. 4,48. Câu 142: Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm butan, xiclobutan, xiclopentan và xiclohexan thì thu được 0,375 mol CO2 và 0,40 mol H2O. Phần trăm khối lượng của butan có trong hỗn hợp X là : A. 27,358. B. 27,38. C. 31,243. D. 26,13. Câu 143: Hợp chất X là hiđrocacbon no phân tử có 5 nguyên tử cacbon. Khi cho X thế clo điều kiện ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1 thì chỉ tạo ra 1 sản phẩm thế. Hỗn hợp A gồm 0,02 mol X và 1 lượng hiđrocacbon Y. Đốt cháy hết hỗn hợp A thu được 0,11 mol CO2 và 0,12 mol H2O. Tên gọi của X, Y tương ứng là : A. neopentan và metan. B. metylxiclobutan và etan. C. xiclopentan và etan. D. xiclopentan và metan.

Câu chuyện về những hạt muối Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gì hơn. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ. - Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi. Lập tức, chàng trai làm theo. - Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước: Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi. - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào. Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử. Người thầy chậm rãi nói: - Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

CHUYÊN ĐỀ 3 :

HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI 1 : ANKEN (OLEFIN)

A. LÝ THUYẾT I. ĐỒNG ĐẲNG - C2H4 và các đồng đẳng của nó tạo thành dãy đồng đẳng , gọi chung là anken hay olefin. - Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết đôi C = C. - Các anken có công thức chung là CnH2n (n ≥ 2).

II. ĐỒNG PHÂN a. Đồng phân cấu tạo - Các anken C2, C3 không có đồng phân. - Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi. ● Cách viết đồng phân của anken: - Bước 1 : Viết mạch cacbon không phân nhánh. Đặt liên kết liên kết đôi vào các vị trí khác nhau trên mạch chính. - Bước 2 : Viết mạch cacbon phân nhánh. + Bẻ 1 cacbon làm nhánh, đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trong mạch. Sau đó ứng với mỗi mạch cacbon lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau. + Khi bẻ 1 cacbon không còn đồng phân thì bẻ đến 2 cacbon. 2 cacbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau. Lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau. + Lần lượt bẻ tiếp các nguyên tử cacbon khác cho đến khi không bẻ được nữa thì dừng lại. b. Đồng phân hình học - Là đồng phân về vị trí không gian của anken. - Gồm 2 loại : Đồng phân cis (các nhóm thế có khối lượng lớn nằm cùng phía) và trans (các nhóm thế có khối lượng lớn nằm khác phía). ● Điều kiện để có đồng phân hình học : - Cho anken có CTCT : abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là : a ≠ b và c ≠ d.

a

c C=C

b

d

- Ví dụ but–2–en có một cặp đồng phân hình học là :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

81

82

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

III. DANH PHÁP 1. Tên thông thường - Một số ít anken có tên thông thường Tên thông thường = Tên ankan tương ứng, thay đuôi “an” = “ ilen” - Khi trong phân tử có nhiều vị trí liên kết đôi khác nhau thì thêm các chữ như α, β, γ ...để chỉ vị trí nối đôi. 2. Tên các nhóm ankenyl - Khi phân tử anken bị mất đi 1 nguyên tử H thì tạo thành gốc ankenyl - Tên của gốc ankenyl được đọc tương tự như tên anken nhưng thêm đuôi “yl” Ví dụ : CH2 = CH2  → CH2 = CH – -H

V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Nhận xét chung : - Do trong phân tử anken có liên kết C=C gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π , trong đó liên kết π kém bền hơn nên dễ bị phân cắt hơn trong các phản ứng hóa học. Vì vậy anken dễ dàng tham gia các phản ứng cộng vào liên kết C=C tạo thành hợp chất no tương ứng. 1. Phản ứng cộng a. Cộng hiđro tạo ankan

Eten

Vinyl (Etenyl)  → CH2 = CH – CH2 – -H

CH2 = CH – CH3 Propen

anlyl (allyl) (prop-2-en-1-yl )

3. Tên thay thế của anken

o

t , Ni CnH2n + H2  → CnH2n+2 b. Cộng halogen X2 (Cl2, Br2) CnH2n + X2 → CnH2nX2 CH2=CH2 + Br2 (dd) → CH2Br–CH2Br (màu nâu đỏ) (không màu) ● Do anken làm mất màu dung dịch Brom nên người ta dùng dung dịch Brom làm thuốc thử để nhận biết ra anken. c. Cộng axit HX (HCl, HBr, HOH) CnH2n + HX → CnH2n+1X CnH2n + HOH → CnH2n+1OH

CH2=CH2 +

Tên anken = Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + vị trí liên kết đôi + en

- Mạch chính là mạch có chứa liên kết C = C và dài nhất, có nhiều nhánh nhất. - Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính. + Đánh số C trên mạch chính từ phía C đầu mạch gần liên kết C = C hơn. + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi (2), tri (3), tetra (4) trước tên nhánh. + Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự chữ vần chữ cái. - Ví dụ:

4

3

2

1

C H3 - C H = C H - C H3 1

2

3

C H 2 = C(CH 3 ) - C H 3

(C4H8) But-2-en (C4H8) 2-Metylprop-1-en

Lưu ý: Giữa số và số có dấu phẩy, giữa số và chữ có dấu gạch “ - ”

IV. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

HOH

+

H  →

CH3–CH2–OH

CH2=CH2 + HBr CH3–CH2–Br  → - Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm. CH3-CH=CH2

+

CH3–CH2–CH2Br(spp) 1-brompropan

HBr

CH3–CHBr–CH3(spc) 2-brompropan

● Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). 2. Phản ứng trùng hợp - Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ có cấu tạo tương tự nhau (gọi là monome) thành 1 phân tử lớn (gọi là polime). 0

t , p, xt nA  → A n - n gọi là hệ số trùng hợp. - Phần trong ngoặc gọi là mắt xích của polime.

- Trạng thái : + Anken từ C2 → C4 ở trạng thái khí. + An ken từ C5 trở lên ở trạng thái lỏng hoặc rắn. - Màu : Các anken không có màu. - Nhiệt độ nóng chảy, sôi : + Không khác nhiều so với ankan tương ứng nhưng nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C. + Các anken có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử.

o

Peoxit,100 −300 C nCH2 = CH2  → ( CH2−CH2 ) 100atm

n

(polietilen, n = 300 – 40000)

0

t , xt  → − CH2 − CH − (polipropilen) | CH3 n CH3

nCH2 = CH |

+ Đồng phân cis-anken có t onc thấp hơn nhưng có t so cao hơn so với đồng phân trans-anken. + Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì t onc càng cao còn t so càng thấp và ngược lại. - Độ tan : Các anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 83

● Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là polime. 84

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có liên kết π . 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng cháy CnH2n +

3n 2

b. Tổng hợp các hoá chất khác Từ etilen tổng hợp ra những hoá chất hữu cơ thiết yếu như etanol, etilen oxit, etylen glicol, anđehit axetic,…

0

t O2  → nCO2 + nH2O

CH2 = CH2 +

1 Ag, t o O2  → CH 2 − CH 2 2 O

- Trong phản ứng cháy luôn có : n CO2 = n H2 O

etilen oxit

b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn - Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (màu tím) thấy dung dịch mất màu tím : 3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O → 3HOCH2−CH2OH + 2MnO2 + 2KOH (etylen glicol) - Phản ứng tổng quát : 3CnH2n + 2KMnO4 +4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH ● Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch kali pemanganat được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi anken. VI. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Đề hiđro hóa ankan o

t , xt CnH2n+2  → CnH2n + H2 b. Phương pháp cracking crackinh CnH2n+2 → CaH2a+2 + CbH2b c. Từ ankin (là hợp chất có nối ba C ≡ C), ankađien (có 2 nối đôi) o

t , Pd CnH2n-2 + H2  → CnH2n d. Từ dẫn xuất halogen ancol CnH2nX + KOH  → CnH2n + KX + H2O e. Từ dẫn xuất đihalogen o

t CnH2nX2 + Zn  → CnH2n + ZnX2 f. Tách nước của ancol no đơn chức o

170 C, H SO CnH2n+1OH  → CnH2n + H2O 2. Ứng dụng Trong các hoá chất hữu cơ do con người sản xuất ra thì etilen đứng hàng đầu về sản lượng. Sở dĩ như vậy vì etilen cũng như các anken thấp khác là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp polime và các hoá chất hữu cơ khác. a. Tổng hợp polime • Trùng hợp etilen, propilen, butilen người ta thu được các polime để chế tạo màng mỏng, bình chứa ống dẫn nước... dùng cho nhiều mục đích khác nhau. • Chuyển hoá etilen thành các monome khác để tổng hợp ra hàng loạt polime đáp ứng nhu cầu phong phú của đời sống và kĩ thuật. 2

Cl

4

500 0 C

Cha không bỏ rơi con Vào năm 1989 tại Armenia có một trận động đất lớn 8,2 độ Richter đã san bằng toàn bộ đất nước và làm thiệt mạng hơn 30.000 người trong vòng chưa đầy bốn phút. Giữa khung cảnh hỗn loạn đó, một người cha chạy vội đến trường học mà con ông đang theo học. Tòa nhà trước kia là trường học nay chỉ còn là đống gạch vụn đổ nát. Sau cơn sốc, ông nhớ lại lời hứa với con mình rằng: “Cho dù chuyện gì xảy ra đi nữa, cha sẽ luôn ở bên con!’’ và nước mắt ông lại trào ra. Nhìn vào đống đổ nát mà trước kia là trường học ông không còn hy vọng. Nhưng trong đầu ông luôn nhớ lại lời hứa của mình với cậu con trai. Sau đó ông cố nhớ lại cửa hành lang mà ông vẫn đưa đứa con đi học qua mỗi ngày. Ông nhớ lại rằng phòng học của con trai mình ở phía đằng sau bên tay phải của trường. Ông vội chạy đến đó và bắt đầu đào bới giữa đống gạch vỡ. Những người cha, người mẹ khác cũng chạy đến đó và từ khắp nơi vang lên những tiếng kêu than: “Ôi, con trai tôi!”, “Ôi, con gái tôi!”. Một số người khác với lòng tốt cố kéo ông ra khỏi đống đổ nát và nói đi nói lại: “Đã muộn quá rồi!”, “Bọn nhỏ đã chết rồi!”, “Ông đi đi, không còn làm được gì nữa đâu!”, “Ông chỉ làm cho mọi việc khó khăn thêm thôi!”. Với mỗi người, ông chỉ đặt một câu hỏi “Anh có giúp tôi không?” và sau đó ông lại dỡ từng miếng gạch, tiếp tục đào bới tìm đứa con mình. Viên chỉ huy cứu hỏa cũng cố sức khuyên ông ra khỏi đống đổ nát: “Xung quanh đây đều đang cháy và các tòa nhà đang sụp đổ. Ông đang ở trong vòng nguy hiểm. Chúng tôi sẽ lo cho mọi việc. Ông hãy về nhà đi?”. Ông tiếp tục chịu đựng một mình, vì ông phải tự mình tìm ra câu trả lời cho điều day dứt: “Con trai ông còn sống hay đã chết?”. Ông đào tiếp... 12 giờ... 24 giờ... sau đó ông lật ngửa một mảng tường lớn và chợt nghe tiếng con trai ông. Ông kêu lớn tên con và ông nghe tiếng trả lời vọng lại: “Cha ơi! Con đây, cha! Con nói với các bạn đừng sợ vì nếu cha còn sống cha sẽ cứu con và khi cha cứu con thì các bạn cũng sẽ được cứu. Cha đã hứa với con là dù trường hợp nào cha cũng ở bên con”. - Con có sao không? - ông hỏi. - Bọn con còn lại 14 trên tổng số 33, cha ạ! Bọn con sợ lắm. Đói, khát... Nhưng bây giờ bọn con đã có cha ở đây. Khi tòa nhà đổ, ở đây tạo ra một khoảng không nhỏ và thế là bọn con còn sống. - Ra đây đi con! - ông khẽ gọi trong nhẹ nhõm. - Khoan đã cha! Để các bạn ra trước, con biết rằng cha không bỏ con. Có chuyện gì xảy ra con biết là cha chắc chắn sẽ không bỏ rơi con.

xt, t o , p

2 CH2=CH2 ¾ ¾¾ ® CH 2 - CH 2  → CH2 = CH  → −CH 2 − CH− − HCl | | | | Cl Cl Cl Cl n

vinyl clorua

poli(vinyl clorua) (PVC)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

85

86

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKEN

Vì X có đồng phân hình học nên X là : CH3CH=CHCH3. Đáp án C.

I. Phản ứng cộng X2, HX, H2O, H2

Ví dụ 3: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là : A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.

Phương pháp giải 1. Bài tập tìm công thức của hiđrocacbon không no trong phản ứng cộng HX, X2 (X là Cl, Br, I) Nếu đề bài cho biết số mol của hiđrocacbon và số mol của HX hoặc X2 tham gia phản ứng thì ta nX n 2 tính tỉ lệ T = HX hoaëc T = để từ đó suy ra công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon. nC x H y nC x H y

Hướng dẫn giải X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 nên X có công thức là CnH2n. Phương trình phản ứng : CnH2n

T = 1 suy ra công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n. Biết được công thức tổng quát của hiđrocacbon sẽ biết được công thức tổng quát của sản phẩm cộng. Căn cứ vào các giả thiết khác mà đề cho để tìm số nguyên tử C của hiđrocacbon. 2. Bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào anken cần chú ý những điều sau : + Trong phản ứng khối lượng được bảo toàn, từ đó suy ra :

n hoãn hôïp tröôùc phaûn öùng .M

hoãn hôïp tröôùc phaûn öùng

= n hoãn hôïp sau phaûn öùng .M

► Các ví dụ minh họa ◄

Hướng dẫn giải n Br 1 8 = = 0, 05 mol; n X = 0, 05 mol ⇒ 2 = ⇒ X laø C n H 2n . 160 nX 1 +

Br2

Theo giả thiết ta có :

 →

CnH2nBr2

 → CH3CH2CH2CH2Br CH2=CHCH2CH3

(sản phẩm chính)

Ví dụ 4 : Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. a. CTPT của 2 anken là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. b. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là : A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.

Theo giả thiết ta có :

3,36 7, 7 154 154 11 = 0,15 mol; m C H = 7,7 gam ⇒ M Cn H2 n = = ⇒ 14n = ⇒n= n 2n 22, 4 0,15 3 3 3 11 Vì hai anken là đồng đẳng kế tiếp và có số nguyên tử C trung bình là = 3,667 nên suy ra 3 công thức phân tử của hai anken là C3H6 và C4H8. b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các anken : Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp C3H6 và C4H8 ta có : nC H = n

Hướng dẫn giải

nC H 4

Phương trình phản ứng :

nX =

2n

8

11 2 –3= 3 3

4

11 3

(1)

8,96 22, 4 = 0, 4 mol; m X = 22, 4 gam ⇒ M X = = 56 gam / mol ⇒ X : C 4 H 8 22, 4 0, 4 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(sản phẩm phụ)

Đặt CTPT trung bình của hai anken trong X là : C n H 2n .

Ví dụ 2: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là : A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

CnH2nBr2

+ HBr

Đáp án B.

(1)

Đáp án C.

 →

(1)

Hướng dẫn giải a. Xác định công thức phân tử của hai anken :

80.2 69,56 = ⇒ n = 5 ⇒ X là C5H10. 14n 100 − 69,56

CnH2n + Br2 Theo giả thiết ta có :

CnH2nBr2

Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là but-1-en.

Phương trình phản ứng : CnH2n

 →

80.2 74, 08 Theo giả thiết ta có : = ⇒ n = 4 ⇒ X là C4H8. 14n 100 − 74,08

 → CH3CH2CHBrCH3

Ví dụ 1: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là : A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8.

2

Br2

hoãn hôïp sau phaûn öùng

+ Trong phản ứng cộng hiđro số mol khí giảm sau phản ứng bằng số mol hiđro đã phản ứng. + Sau phản ứng cộng hiđro vào hiđrocacbon không no mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp thu được nhỏ hơn 28 thì trong hỗn hợp sau phản ứng có hiđro dư.

n Br

+

n C3 H6

87

88

3

4–

n C4 H 8 n C3 H 6

=

2 1

11 1 = 3 3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vậy thành phần phần trăm về thể tích các khí là :

nC H

1 %C3 H 6 = .100 = 33,33%; %C 4 H 8 = (100 − 33,33)% = 66,67%. 3 Đáp án BB.

2

2,4 n C3 H6

Hướng dẫn giải X phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 nên X có công thức là CnH2n. Phương trình phản ứng : +

HCl

Theo giả thiết ta có :

 →

mol:

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a. Công thức phân tử của hai anken là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. b. Hiđrat hóa một thể tích X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng của các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28 : 15. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Y là : A. C2H5OH : 53,49% ; iso – C3H7OH : 34,88% ; n – C3H7OH : 11,63%. B. C2H5OH : 53,49% ; iso – C3H7OH : 11,63% ; n – C3H7OH : 34,88%. C. C2H5OH : 11,63% ; iso – C3H7OH : 34,88% ; n – C3H7OH : 53,49%. D. C2H5OH : 34,88% ; iso – C3H7OH : 53,49% ; n – C3H7OH : 11,63%.

6

0,6 3 = 0, 4 2

+

o

+

t ,H H2O  → C2H5OH → 3

to, H+

+ H2O

x+y

(2)

 → CH3CH2CH2OH x

(3)

 → CH3CHOHCH3 y

(4)

Đáp án A. Ví dụ 7: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta chọn : n H = n C H = 1 mol. 2

n

2n

Phương trình phản ứng :

Phương trình phản ứng cháy :

5

3

=

3.46 1,5.60 .100 = 53, 49%; %i − C 3 H 7 OH = .100 = 34,88% 3.46 + 2.60 3.46 + 2.60 %n − C3 H 7 OH = 100% − 53, 49% − 34,88% = 11,63%.

Đặt công thức phân tử trung bình của hai anken trong X là : C n H 2n

lít:

4

%C 2 H 5OH =

Hướng dẫn giải a. Xác định công thức phân tử của hai anken :

Cn H 2n

2

nC H

 3.46 + x.60 28 = x = 0,5  Theo (2), (3), (4) và giả thiết ta có :  y.60 15 ⇔  y = 1,5 x + y = 2  Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Y là :

Đáp án B.

3n to + O2  → 2

C2H4 3

mol:

35,5 55, 04 = ⇒ n = 2 ⇒ X là C2H4. 14n + 1 100 − 55, 04

nC H

2,4 – 2= 0,4

3

CH2=CHCH3

CnH2n+1Cl (1)

Vậy chọn số mol của C2H4 là 3 thì số mol của C3H6 là 2. Phản ứng của hỗn hợp hai anken với nước :

Ví dụ 5: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là : A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6.

CnH2n

3 – 2,4 = 0,6

2

4

o

n CO2

+

n H2 O

(1)

3n .5 2

3n .5 = 18 ⇒ n = 2, 4 . 2 Do hai anken là đồng đẳng kế tiếp và có số cacbon trung bình là 2,4 nên công thức của hai anken là : C2H4 và C3H6. Đáp án A. b. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Y : Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình của hai anken ta có :

t , Ni CnH2n + H2  → CnH2n+2 (1) Theo (1) ta thấy, sau phản ứng số mol khí giảm một lượng đúng bằng số mol H2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng là 75% nên số mol H2 phản ứng là 0,75 mol. Như vậy sau phản ứng tổng số mol khí là 1+1 – 0,75 = 1,25 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : khối lượng của H2 và CnH2n ban đầu bằng khối lượng của hỗn hợp A.

Theo giả thiết và (1) ta có :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

89

MA =

1.2 + 1.14n = 23,2.2 ⇒ n = 4 . 1,25

Vậy công thức phân tử olefin là C4H8. Đáp án C.

Ví dụ 8: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. 90

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. Phản ứng oxi hóa

Hướng dẫn giải

1. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Vì M Y = 4.4 = 16 nên suy ra sau phản ứng H2 còn dư, CnH2n đã phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mX = mY ⇔ nX. M X = nY. M Y

3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O → 3HOCH2−CH2OH + 2MnO2 + 2KOH (etylen glicol) 3CnH2n + 2KMnO4 +4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 2. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

n MY 4.4 1, 2 = = ⇔ X = n Y M X 3,33.4 1

Chọn nX = 1,2 mol và nY =1 mol ⇒ n H

2( pö )

= n C H = n X − n Y = 0,2 mol. n

2n

CnH2n +

⇒ Ban đầu trong X có 0,2 mol CnH2n và 1 mol H2 0, 2.14n + 1.2 Ta có : M X = = 3,33.4 ⇒ n = 5 ⇒ Công thức phân tử olefin là C5H10. 1, 2

3n 2

o

t O2  → nCO2 + nH2O

● Nhận xét : Trong phản ứng cháy anken ta luôn có : n CO2 = n H2 O

Phương pháp giải

Đáp án D. Ví dụ 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là : A. 20%. B. 40%. C. 50%. D. 25%. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n H2 28 − 15 1 = = ⇒ Có thể tính hiệu suất phản ứng theo H2 hoặc theo C2H4 n C2 H4 15 − 2 1

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là : A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Phương trình phản ứng : o

Ni,t H2 + C2H4  → C2H6 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mX = mY ⇔ nX. M X = nY. M Y ⇔

Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng định luật bảo toàn electron :

n X MY 5.4 4 = = = n Y M X 3, 75.4 3

Chọn nX = 4 mol ⇒ n H2 = n C2 H 4 = 2 mol ; n H

2( pö )

Khi giải bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon ta nên sử dụng phương pháp trung bình để chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất về một chất; một số bài tập mà lượng chất cho dưới dạng tổng quát thì ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất nhằm biến các đại lượng tổng quát thành đại lượng cụ thể để cho việc tính toán trở nên đơn giản hơn. Ngoài ra còn phải chú ý đến việc sử dụng các định luật như bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo… để giải nhanh bài tập trắc nghiệm.

3 3 3.n KMnO4 = 2.n C2H4 ⇒ n C2 H4 = .n KMnO4 = .0,2.0,2 = 0, 06 mol ⇒ VC2H4 = 0, 06.22, 4 = 1,344 lít. 2 2 Cách 2 : Tính toán theo phương trình phản ứng :

= n X − n Y = 1 mol.

1 ⇒ Hiệu suất phản ứng : H = .100% = 50% . 2 Đáp án C.

3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O → 3HOCH2−CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,06 ← 0,04 Đáp án D. ● Nhận xét : Cách 1 nhanh hơn cách 2 do chỉ cần xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất, rồi áp dụng định luật bảo toàn electron, không phải viết và cân bằng phản ứng.

Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. Hướng dẫn giải

M Z = 19.2 = 38 gam / mol

⇒ Z gồm CO2 và O2

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

n O2 n CO2

=

44 − 38 1 = 38 − 32 1

Phương trình phản ứng :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

91

92

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CxHy bđ:

1

pư:

1

spư:

0

+

⇒ 10 – (x+

y (x+ ) O2 → 4 10 y (x+ ) → 4 y 10 – (x+ ) 4

xCO2 +

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

y H2 O 2

o

t C3H6 + 9O2  (1) → 3CO2 + 3H2O mol: 0,1 → 0,3 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2) mol: 0,2 ← 0,2 → 0,2 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (3) mol: 0,1 → 0,1 Theo các phản ứng và giả thiết ta thấy số mol BaCO3 thu được là 0,1 mol. Vậy khối lượng kết tủa thu được là 19,7 gam. Đáp án A.

x x

y ) = x ⇒ 40 = 8x + y ⇒ 4

x = 4 và y = 8

Đáp án C. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là : A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10. Hướng dẫn giải Đặt CTTB của hai anken (olefin) là C n H 2n .

Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của anken là CnH2n. Phương trình phản ứng : CnH2n +

3n 2

o

O2  → nCO2 + nH2O t

Số mol của hỗn hợp hai anken =

(1)

3n O 2 → n CO2 2 mol: 0,4 → 0,4 n Theo giả thiết và (1) ta có :

C n H 2n +

0,1 → 0,1n → 0,1n CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) mol: 0,1n → 0,2n Theo giả thiết sau phản ứng NaOH còn dư nên muối tạo thành là muối Na2CO3. mol:

Theo (1), (2) và giả thiết suy ra : n NaOH dö

2

2

0,4 n

(1)

2

Ví dụ 6: Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức của hai olefin là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

Nồng độ % của dung dịch NaOH sau phản ứng là :

(0,5405 − 0,2n).40 .100 = 5 ⇒ n = 2 100 + 6,2n

Vậy công thức phân tử của anken là C2H4. Đáp án A.

Hướng dẫn giải Đặt CTTB của hai olefin là C n H 2n .

Ví dụ 4: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là : A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Hướng dẫn giải Gọi khối lượng mol của X, Y, Z lần lượt là : M; M + 14; M + 28. Theo giả thiết ta có : MZ = 2MX ⇒ M + 28 = 2M ⇒ M = 28. Vậy X là C2H4, Y là C3H6, Z là C4H8. Phương trình phản ứng : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

n H2 O

Vì hai anken là đồng đẳng kế tiếp và có số nguyên tử cacbon trung bình là 3,75 nên suy ra công thức phân tử của hai anken là C3H6 và C4H8. Đáp án A.

m dung dòch spö = m dung dòch NaOH + m CO + m H O = 100 + 0,1n.44 + 0,1n.18 = (100 + 6,2n) gam.

C% =

+

m CO − m H O = 44.0, 4n − 18.0, 4n = (m + 39) − m = 39 ⇒ n = 3, 75 .

21,62%.100 = − 0,2n = (0,5405 − 0,2n) mol. 40

2

8,96 = 0, 4 mol. 22, 4

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích tỉ lệ với số mol khí. Hỗn hợp khí A có: n Cn H 2 n 0,4 2 = = . n H2 0,6 3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố ta thấy đốt cháy hỗn hợp khí B cũng chính là đốt cháy hỗn hợp khí A. Ta có : 3n (1) C n H 2n + O2 → n CO2 + n H2O 2 2H2 + O2 → 2H2O (2)

93

94

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo phương trình (1) ta có:

Sơ đồ phản ứng :

n CO2 = n H 2O = 0,45 mol; n Cn H2 n n H2O ôû (1) vaø (2) =

0,45 mol. = n

C3 H y

13,5 = 0,75 mol 18

mol:

⇒ n H O ôû (2) = 0,75 − 0,45 = 0,3 mol ⇒ n H2 = 0,3 mol. 2

Ta có:

n Cn H 2 n n H2

=

0, 45 2 = 0,3.n 3

0,2

⇒ n = 2,25

Ví dụ 7: Hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn gồm hai olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết olefin chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% – 50% thể tích hỗn hợp A. Công thức phân tử của hai elefin là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. A hoặc C đúng. Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bình của hai olefin là : Cn H 2n

Thể tích: 7

7.

3CO2 0,2.3 →

+

y H2O 2

0,2.

(1)

y 2 6, 4 .18 = 37,92 gam. 2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) mol: 0,6 → 0,6 Khối lượng kết tủa sinh ra là : 0,6.100 = 60 gam. Như vậy sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm là : 60 – 37,92 = 22,08 gam. Đáp án B.

Ví dụ 9: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) : A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Phương trình phản ứng : Cn H 2n

to

Tổng khối lượng nước và CO2 sinh ra là : 0,2.3.44 + 0,2.

⇒ Hai olefin đồng đẳng liên tiếp là C2H4 và C3H6. Đáp án A.

3n + O2 2

+O

2,  →

Hướng dẫn giải →

Theo giả thiết ta có : n X = 0, 075 mol; n Br = 0, 025 mol . 2

n CO2 + n H2O (1)

Vì sau khi hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 dư vẫn còn khi thoát ra chứng tỏ trong X có chứa một hiđrocacbon no (A), nA = 0,05 mol. Chất còn lại trong X là hiđrocacbon không no (B), nB = 0,25 mol.

3n 2

3n = 31 ⇒ n ≈ 2,95 2 ⇒ Trong hai olefin phải có một chất là C2H4 và chất còn lại có công thức là Cn H 2n

n Br2

Vì olefin chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% – 50% thể tích hỗn hợp A nên n Cn H 2 n 40% < < 50% (2) n C2 H 4 + n Cn H 2 n

Số nguyên tử cacbon trung bình của hai hiđrocacbon =

Theo (1) và giả thiết ta có : 7.

nB

1 = ⇒ Công thức phân tử của B là CmH2m. 1 n CO2 nX

=

0,125 = 1,667 nên suy ra một 0, 075

chất có số C bằng 1. Vậy hiđrocacbon no là CH4. Phương trình theo tổng số mol của CO2 : 0,05.1 + 0,025.m = 0,125 ⇒ n = 3. Vậy hai hidđrocacbon trong X là CH4 và C3H6. Đáp án C.

Áp dụng sơ đồ đường chéo đối với số cacbon của hai olefin ta có : n Cn H 2 n 2,95 − 2 n Cn H 2 n 2,95 − 2 0,95 ⇒ (3) = = = n C2 H 4 n − 2,95 n C2 H 4 + n Cn H 2 n n − 2,95 + 2,95 − 2 n − 2 Kết hợp giữa (2) và (3) ta có : 3,9 < n < 4,375 ⇒ n = 4 Đáp án C.

Ví dụ 8: Hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4, C3H8. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng A. giảm 20,1 gam. B. giảm 22,08 gam. C. tăng 19,6 gam. D. tăng 22,08 gam. Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của các chất trong hỗn hợp A là C3 H y ⇒ 12.3 + y =21,2.2 ⇒ y = 6,4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

95

96

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken : A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 2: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 3: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Số đồng phân của C4H8 là : A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 6: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là : A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 7: Anken X có đặc điểm : Trong phân tử có 8 liên kết xích ma (σ ). CTPT của X là : A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 8: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : A. 3n. B. 3n +1. C. 3n–2. D. 4n. Câu 9: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? (II) CH3CH=CHCl (III) CH3CH=C(CH3)2 (I) CH3CH=CH2 (IV) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (V) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 11: Cho các chất sau : (I) CH2=CHCH2CH2CH=CH2 (II) CH2=CHCH=CHCH2CH3 (III) CH3C(CH3)=CHCH2 (IV) CH2=CHCH2CH=CH2 (V) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (VI) CH3C(CH3)=CHCH2CH3 (VII) CH3CH=CHCH3 (VIII) CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2 Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 12: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

97

Câu 13: Cho các chất sau : (1) 2-metylbut-1-en (2) 3,3-đimetylbut-1-en (3) 3-metylpent-1-en (4) 3-metylpent-2-en Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 14: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là : A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 15: Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ? A. CH 3 − CH − CH 2 − CH − CH = CH 2 . B. CH3 − CH − CH 2 − C = CH 2 . | | | | CH 3 CH 3 C 2 H5 CH3 C. CH3 − CH2 − CH − CH − CH = CH 2 . | | CH3 CH3

D. CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − C = CH 2 . | | CH 3 CH3

Câu 16: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là : A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. Câu 17: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là : A. Hai anken hoặc xicloankan có vòng 3 cạnh. C. Hai anken hoặc hỗn hợp gồm một anken và một xicloankan có vòng 4 cạnh. B. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai xicloankan : 1 chất có vòng 3 cạnh, một chất có vòng 4 cạnh. Câu 18: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là : A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đều đúng. Câu 19: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 20: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 21: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 98

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 22: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là : A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2 -đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là : A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 25: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3–CH2)3C–OH là : A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 26: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm các chất : A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 27: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là : A. CH3CH2OH. B. CH3CH2OSO3H. C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H. Câu 28: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là : A. CH3CH2OH. B. CH3CH2SO4H. C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H. Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 30: Số cặp anken ở thể khí (đkt) (chỉ tính đồng phân cấu tạo) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 31: Số cặp anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 32: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là : A. (–CH2=CH2–)n. B. (–CH2–CH2–)n. C. (–CH=CH–)n. D. (–CH3–CH3–)n . Câu 33: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là : A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 34: Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra các hợp chất CH3–CO–CH3 và CH3–CO–C2H5. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3–CH2–C(CH3)=C(CH3)2. B. CH3–CH2–C(CH3)=CH2. C. CH3–CH2–CH=CH–CH3. D. CH3–CH=C(CH3)–CH2CH3.

Câu 35: Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi truờng axit, đun nóng tạo ra các hợp chất CH3–CO–CH3 và CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3–CH=CH–CH3. B. (CH3)2C=CH–CH3. C. (CH3)2C=C(CH3)2. D. (CH3)2C=CH2. Câu 36: Phản ứng của CH2 = CHCH3 với khí Cl2 (ở 500o C) cho sản phẩm chính là : A. CH2ClCHClCH3. B. CH2=CClCH3. C. CH2=CHCH2Cl. D. CH3CH=CHCl. Câu 37: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 2. B. 1 < T < 1,5. C. 1,5 < T < 2. D. 1 < T < 2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

99

Câu 38: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được n CO2 = n H 2O . X có thể gồm : A. 1xicloankan và anken. B. 1ankan và 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C. Câu 39: Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ? A. Tách H2O từ ancol etylic. B. Tách H2 khỏi etan. C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen. Câu 40: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là : A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch KMnO4 loãng dư. Câu 41: Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 42: Đề hiđrat hóa butan-2-ol thu được mấy anken ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 43: Sản phẩm chính của sự đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-1en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 44: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính thu được là : A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). Câu 45: 2-Metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđro clorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuất clo nào sau đây ? A. 1-clo-3-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-2-metylbutan. D. 2-clopentan. Câu 46: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ? A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. Tất cả đều đúng.

100

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 47: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 48: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng với hiđro. C. Phản ứng cộng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 49: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là : A. 0,1. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,005. Câu 50: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là : A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 51: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là : A. eten. B. but-2-en. C. hex-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. Câu 52: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là : A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam. Câu 53: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là : A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là : A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 55: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là : A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 58: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là : A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.

Câu 59: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau : Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 60: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là : A.18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 61: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ? A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là : A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1 Câu 63: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được là : A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. Câu 64: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là : A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 65: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau : C2H4 → CH2Cl–CH2Cl → C2H3Cl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là : A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. Câu 66: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là : A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam. Câu 67: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là : A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4 Câu 68: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình tăng 4,2 gam. Anken có công thức phân tử là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H10. Câu 69: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là : A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C6H12. Câu 70: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là : A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. Câu 71: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là : A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

101

102

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 72: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là : A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 73: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của một trong 2 anken là : A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%. Câu 74: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. a. CTPT của 2 anken là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. b. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là : A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 75: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là : A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. Câu 76: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5) : A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. Câu 77: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là : A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. Câu 78: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là : A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam. Câu 79: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là : A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6. C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4. Câu 80: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là : A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6. Câu 81: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần phần trăm về khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là : A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.

Câu 82: Hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a. Công thức phân tử của hai anken là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. b. Hiđrat hóa một thể tích X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng của các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28 : 15. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Y là : A. C2H5OH : 53,49% ; iso – C3H7OH : 34,88% ; n – C3H7OH : 11,63%. B. C2H5OH : 53,49% ; iso – C3H7OH : 11,63% ; n – C3H7OH : 34,88%. C. C2H5OH : 11,63% ; iso – C3H7OH : 34,88% ; n – C3H7OH : 53,49%. D. C2H5OH : 34,88% ; iso – C3H7OH : 53,49% ; n – C3H7OH : 11,63%. Câu 83: Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 5 lít X cần vừa đủ 18 lít O2 cùng điều kiện. Dẫn X vào H2O có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y trong đó tỉ lệ về số mol các rượu bậc I so với rượu bậc II là 7 : 3. % khối lượng rượu bậc II trong Y là : A. 34,88%. B. 53,57%. C. 66,67%. D. 23,07%. Câu 84: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là : A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. Câu 85: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 86: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là : A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2. Câu 87: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 88: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là : A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 89: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là : A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Câu 90: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là : A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

103

104

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 91: Hỗn hợp X gồm propen và một đồng đẳng của nó có tỉ lệ thể tích là 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy X là : A. eten. B. propan. C. buten. D. penten. Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là : A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3. Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X là : A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2. C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3. Câu 94: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là : A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10. Câu 95: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là : A. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C4H8. C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều đúng. Câu 96*: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn hợp Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là : A. C2H6. B. C4H8. C. C4H6. D. C3H6. Câu 97*: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 98: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT của X, Y và khối lượng của X, Y là : A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8. B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8. C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6. Câu 99: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là : A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10. Câu 101*: Hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn gồm hai olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết olefin chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% – 50% thể tích hỗn hợp A. Công thức phân tử của hai elefin là : A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. A hoặc C đúng.

Câu 102: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là : A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. Câu 103: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là : A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. Câu 104: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) : A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

105

Câu chuyện về sức mạnh của sự động viên Năm 14 tuổi, cô gái gốc Pháp Lillian sống ở ngoại ô thành phố Ontario (Canada) phải bỏ học để kiếm việc phụ giúp gia đình. Học hành dở dang khiến cô gái vốn nhút nhát lại càng thêm mặc cảm. Cứ mỗi sáng, mang theo hy vọng mong manh, Lillian nhảy xe buýt lên hai thành phố lớn là Windsor và Detroit để tìm việc làm. Nhưng cô rụt rè đến mức chẳng dám gõ cửa xin việc ở bất kỳ đâu, Lillian cứ bước vu vơ trên đường và buồn bã trở về nhà khi trời chạng vạng. Một ngày, Lillian chợt nhìn thấy trước cửa công ty Carhartt Overall treo một tấm bìa: “Cần tuyển thư ký, mời vào trong”. Dè dặt bước vào gian tiền sảnh rộng lớn, Lillian thận trọng gõ cánh cửa đầu tiên và gặp bà quản lý tên là Margaret Costello. Với cách phát âm tiếng Anh còn chưa chuẩn, Lillian tự giới thiệu là mình 19 tuổi, và đang rất quan tâm tới vị trí thư ký mà công ty cần tuyển. Margaret dẫn Lillian tới một căn phòng nhỏ, đưa cho cô bé một bức thư để đánh máy. “12h tôi sẽ quay lại. Cố gắng nhé!” - Margaret vỗ nhẹ vai Lillian rồi bước ra khỏi phòng. Chỉ còn mình Lillian trong căn phòng với chiếc máy chữ đen xì và một tờ giấy đặc chữ. Lần đầu tiên thử việc, lần đầu tiên “sờ” tới máy chữ, Lillian rất lo âu. Phải loay hoay một lúc với cái máy chữ, Lillian mới biết cách sử dụng. Lần đầu tiên, Lillian đánh xong dòng thứ nhất, 10 từ thì sai tới 8 lỗi. Đồng hồ chỉ 11h30, mọi người phòng trên đã gọi nhau chuẩn bị đi ăn trưa. Lillian nghĩ mình sẽ lẩn vào dòng người đi ăn trưa đó và bỏ về. “Nhưng mình cũng phải đánh cho xong bức thư chứ!”. Lill rút tờ giấy ra khỏi máy, vò nát trước khi lại ném vào sọt rác và ngước nhìn đồng hồ. 11h45, Lill tự nhủ: “Mình sẽ lẩn vào đám đông và cô Margaret Costello sẽ không bao giờ nhìn thấy mình nữa. Nhưng dù sao cũng phải đánh cho xong bức thư”. Sắp hết giờ, nhưng công việc vẫn ì ạch với chi chít lỗi. 11h55, “Chỉ còn 5 phút nữa sẽ được tự do” Lill thở dài. Cánh cửa bật mở, cô Margaret đi thẳng tới chỗ Lill, một tay đặt lên vai cô bé trong khi không ngừng đọc lá thư. Đột nhiên cô dừng lại và nói: “Cháu làm tốt lắm!”. Lill ngạc nhiên, hết nhìn lá thư rồi nhìn cô Margaret, nỗi lo lắng bỗng tan biến, sự phấn khích trỗi dậy và lòng quả quyết của Lill cứ thế tăng dần. “Nếu cô ấy nghĩ mình làm tốt thì càng phải làm tốt hơn. Mình sẽ làm việc ở đây”. Ngày 12-9-1922 ấy là ngày thử việc đầu tiên, cũng là ngày Lillian chính thức được nhận vào làm tại hãng Carhartt Overall. Và Lillian Kennedy đã ở lại hãng Carhartt Overall tới 51 năm và trở thành Tổng giám đốc Công ty Carhartt Overall chỉ vì ở đó người ta đã tặng cho cô bé nhút nhát năm ấy sự tự tin. 106

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 2 : ANKAĐIEN (ĐIOLEFIN)

c. Phản ứng trùng hợp : Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, buta-1,3-đien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo thành các polime mà mỗi mắt xích có chứa 1 liên kết đôi ở giữa :

A. LÝ THUYẾT I. PHÂN LOẠI Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C = C gọi là đien, có 3 liên kết đôi C = C gọi là trien,… Chúng được gọi chung là polien.

Đien mạch hở, công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 3), được gọi là ankađien. Hai liên kết đôi trong phân tử đien có thể ở liền nhau (loại liên kết đôi liền), ở cách nhau một liên kết đơn (loại liên kết đôi liên hợp) hoặc cách nhau nhiều liên kết đơn (loại liên kết đôi không liên hợp). Ví dụ : 1

2

3

4

1

CH2 =CH−CH=CH2

CH2 =C=CH2

2

3

4

1

CH2 = C −CH=CH2

2

3

4

5

CH2 =CH−CH2 −CH=CH2

|

CH3

propađien buta-1,3-đien 2-metylbuta-1,3-đien penta-1,4-đien (anlen) (butađien) (isopren) Đien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn được gọi là đien liên hợp. Buta-1,3-đien (thường gọi đơn giản là butađien) và 2-metylbuta-1,3-đien (thường gọi là isopren) là hai đien liên hợp đặc biệt quan trọng.

II. PHẢN ỨNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISOPREN 1. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren a. Cộng hiđro CH2=CH–CH=CH2 + 2H2

4

CH2 = CH − CH = CH2

→ o

Ni, t  →

CH3 − CH − CH 2 − CH3 |

CH3

+Br2 2 3 4  → 1 CH2 − CH − CH = CH2

(Sản phẩm cộng-1,4) +

1

2

3

4

+HBr

 →

1

2

3

|

CH2 − CH = CH − CH2 |

|

Br

Br

Br

Br

−CH 2 − C = CH − CH 2 − | CH3 n

isopren poliisopren Polibutađien và poliisopren đều có tính đàn hồi cao nên được dùng để chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên. d. Phản ứng oxi hóa : - Oxi hóa hoàn toàn : o

t 2C4H6 + 11O2  → 8CO2 + 6H2O - Oxi hóa không hoàn toàn : Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankađien. 2. Điều chế, ứng dụng của butađien và isopren Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan tương ứng, ví dụ : o

t , xt  → CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2

20% 80%

1

2

|

|

H

Br

3

4

CH2 − CH− CH = CH2

ở -80 oC : 80% ở 40 oC : 20%

o

4

|

ở -80 oC : 80% ở 40 oC : 20%

CH2 = CH− CH = CH2

t , p, xt  →

t , xt → CH 2 = C − CH = CH 2 + 2H2 CH3 − CH − CH 2 − CH 3  | | CH3 CH3 Butađien và isopren là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những polime có tính đàn hồi như cao su thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật.

CH3–CH2–CH2–CH3

(Sản phẩm cộng-1,2) 3

nCH 2 = C − CH = CH 2 | CH3

o

Ni, t o

b. Cộng halogen và hiđro halogenua 2

t , p, xt  → (–CH2–CH= CH–CH2–)n polibutađien

CH3CH2CH2CH3

CH 2 = C − CH = CH 2 + 2H 2 | CH3

1

o

n CH2 = CH – CH = CH2 butađien

+

1

2

3

4

CH2 − CH = CH− CH2 |

|

H

Br

20% 80%

Buta-1,3-đien cũng như isopren có thể tham gia phản ứng cộng Cl2, Br2, HCl, HBr,… và thường tạo thành hỗn hợp các sản phẩm theo kiểu cộng -1,2 và cộng -1,4. Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng -1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết C=C.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

107

108

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 3 : KHÁI NIỆM VỀ TECPEN

Các dẫn xuất chứa oxi của tecpen cũng rất phổ biến và quan trọng. Chẳng hạn, retinol (vitamin A, C20H29OH) có trong lòng đỏ trứng, dầu gan cá..., phitol (C20H39OH) ở dạng este có trong chất diệp lục của cây xanh,... 3. Ứng dụng của tecpen Tecpen và dẫn xuất được dùng nhiều làm hương liệu trong công nghiệp mĩ phẩm (nước hoa, dầu gội, xà phòng, kem đánh răng,...) và công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát...). Tecpen và dẫn xuất của tecpen còn được dùng để sản xuất dược phẩm.

A. LÝ THUYẾT I. THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ DẪN XUẤT 1. Thành phần Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no thường có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) thường gặp trong giới thực vật. Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc như tinh dầu thông, sả, quế, chanh, cam… 2. Cấu tạo Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C = C. Ví dụ :

C10H16, oximen (trong tinh dầu lá húng quế) 3. Một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen a. Loại mạch hở

Nếu các em nắm chắc nội dung kiến thức trong bộ tài liệu này thì việc đạt được điểm 7 ; 8 ; 9 môn hóa học trong kì thi đại học là điều hoàn toàn có thể.

C10H16, limonen (trong tinh dầu chanh, bưởi)

Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng. Xitronelol có trong tinh dầu sả. Các hợp chất này đều có mùi thơm đặc trưng, là những đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm...

C10H18O, geraniol

C10H20O, xitronelol

b. Loại mạch vòng Mentol và menton (có trong tinh dầu bạc hà) không những được đưa vào kẹo bánh, kem đánh răng..., mà còn dùng để chế thuốc chữa bệnh.

C10H20O, mentol

● Những điều học sinh chưa biết : Các em học sinh thân mến, thầy đã bắt đầu biên soạn bộ tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn hóa học dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và học sinh ôn thi đại học, cao đẳng khối A, B từ năm học 2008 – 2009. Trong quá trình biên soạn, ban đầu thầy đã gặp phải rất nhiều khó khăn, nhưng bây giờ thì những khó khăn đó đều đã ở lại phía sau, về cơ bản bộ tài liệu đã hoàn thành. Bộ tài liệu gồm 12 quyển.

● Các tài liệu được biên soạn dựa theo : + Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, 11, 12 ban cơ bản và nâng cao của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. + Cấu trúc đề thi đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. + Các dạng bài tập trắc nghiệm trong đề thi mẫu và đề thi đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo từ năm 2007 đến năm 2010. + Kinh nghiệm giảng dạy của thầy từ năm 2002 đến nay và sự học hỏi, tham khảo những kinh nghiệm giảng dạy quý báu của các thầy cô giáo giỏi của trường THPT Chuyên Hùng Vương : Cô Dương Thu Hương, Thầy Đặng Hữu Hải, Thầy Nguyễn Văn Đức, Thầy Phùng Hoàng Hải, cô Nguyễn Hồng Thư và các thầy cô khác. Hi vọng rằng những tài liệu hóa học mà thầy đã tâm huyết biên soạn sẽ là người bạn đồng hành, thân thiết của các em học sinh trên con đường đi tới những giảng đường đại học trong tương lai.

C10H18O, menton

II. NGUỒN TECPEN THIÊN NHIÊN 1. Nguồn tecpen thiên nhiên Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thường gặp trong giới thực vật. Chúng có thể tập trung ở các bộ phận khác nhau như lá, thân, hoa, quả hoặc rễ các loài thảo mộc. Nhiều tecpen công thức C10H16, C15H24, có trong quả, lá và nhựa loài thông. Squalen (C30H50) có trong dầu gan cá. Caroten và licopen (C40H56) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

109

110

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 105: Ankađien là : A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. Câu 106: Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 107: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 108: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 109: Trong các hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien. Những hiđrocacbon nào có đồng phân cis - trans ? A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. Câu 110: Trong phân tử buta-1,3-đien, cacbon ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d2. Câu 111: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 112: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma (σ) và 2 liên kết pi (π) ? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 113: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma (σ) và 3 liên kết pi (π) ? A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 114: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là : A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. Câu 115: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường là : A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. Câu 116: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay thế là : A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 117: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên thường gọi là : A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. o

Ni, t Câu 118: A (Ankađien liên hợp) + H2  → isopentan. Vậy A là : A. 3-metyl-buta-1,2-đien. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-buta-1,3-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

111

Câu 119: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 120: Cho 1 mol đivinyl tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. C. 3 dẫn xuất brom. D. 4 dẫn xuất brom. Câu 121: Cho 1 mol isopren tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. C. 3 dẫn xuất brom. D. 4dẫn xuất brom. Câu 122: Đivinyl tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : A. cộng 1,2 và cộng 1,3. B. cộng 1,2 và cộng 2,3. C. cộng 1,2 và cộng 3,4. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. Câu 123: Isopren tác dụng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : A. cộng 1,2; cộng 3,4 và cộng 1,4. B. cộng 1,2 ; cộng 2,3 và cộng 14. C. cộng 1,2 ; cộng 3,4 và cộng 2,3. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. Câu 124: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 125: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 126: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80oC tạo ra sản phẩm chính là : A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,4-đibrom-but-1-en. Câu 127: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là : A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,2-đibrom-but-3-en. Câu 128: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 oC tạo ra sản phẩm chính là : A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. C. 1-brom-but-2-en D. 2-brom-but-3-en. Câu 129: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40 oC tạo ra sản phẩm chính là : A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. C. 1-brom-but-2-en. D. 2-brom-but-3-en. Câu 130: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. Câu 131: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. Câu 132: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 112

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 133: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A. CH2Br–C(CH3)Br–CH=CH2. B. CH2Br–C(CH3)=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH=CH–CH2–CH2Br. D. CH2=C(CH3)–CHBr–CH2Br. Câu 134: Ankađien A + brom (dd) → CH3–C(CH3)Br–CH=CH–CH2Br. Vậy A là : A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 135: Ankađien B + Cl2 → CH2Cl–C(CH3)=CH–CHCl–CH3. Vậy A là : A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 136: Cho Ankađien A + brom (dd) → 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là : A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. Câu 137: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là : A. (–C2H–CH–CH–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n. Câu 138: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là : A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. B. (–CH2–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n . Câu 139: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là : A. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n. B. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(CN)–CH2–)n. D. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n. Câu 140: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là : A. (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n. C. (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n. B. (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n. D. (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n. Câu 141: Sản phẩm trùng hợp của: CH2=CH–CCl=CH2 có tên gọi là : A. Cao su Buna. B. Cao isopren . C. Cao su Buna-S. D. Cao cloropren. Câu 142: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được đivinyl. Vậy A là : A. n-butan. B. iso butan. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 143: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được isopren. Vậy A là : A. n-pentan. B. iso-pentan. C. pen-1-en. D. pen-2-en.

Câu 145: 4,48 lít (đktc) một hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M được sản phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của A là : A. C2H6. B. C3H6. C. C4H6. D. C4H8. Câu 146: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom về khối lượng. CTCT B là : A. CH3CHBr2. B. CHBr2–CHBr2. C. CH2Br–CH2Br. D. CH3CHBr–CH2Br. Câu 147: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và 12,6 gam nước. Giá trị của m là : A. 12,1 gam. B. 12,2 gam. C. 12,3 gam. D. 12,4 gam. Câu 148: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Thể tích oxi cần dùng ở đktc là : A. 28 lít. B. 29 lít. C. 18 lít. D. 27 lít. Câu 149: Đốt cháy 0,05 mol chất A (chứa C, H) thu được 0,2 mol H2O. Biết A trùng hợp cho B có tính đàn hồi. Vậy A là : A. buta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,2-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien. Câu 150: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là : A. ankađien. B. cao su. C. anlen. D. tecpen. Câu 151: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là : A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. Câu 152: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức phân tử là : A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. Câu 153: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là : A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 154: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng ; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi. C. 4 vòng ; 5 nối đôi. D. mạch hở ; 13 nối đôi. Câu 155: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.

o

t ,xt Câu 144: Chất hữu cơ X chứa C, H, O  → đivinyl + ? + ? Vậy X là : A. etanal. B. etanol. C. metanol.

D. metanal.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

113

114

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 4 : ANKIN

b. Cộng brom : Giống như anken, ankin làm mất màu nước brom, phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn. Muốn dừng lại ở giai đoạn thứ nhất thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp, ví dụ : Br Br

A. LÍ THUYẾT I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP VÀ CẤU TRÚC

+ Br −20 C

Br

|

|

|

|

2 → C H − C = C −C H → 2 C2H5–C ≡ C–C2H5  C 2 H5 − C −C −C 2 H5 2 5 2 5 o

1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử.

|

hex-3-in c. Cộng hiđro clorua

Ankin đơn giản nhất là C2H2 (HC≡CH), có tên thông thường là axetilen.

CH≡CH + HCl

Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2, với một liên kết ba). Ví dụ : HC≡CH, CH3–C≡CH,...

|

Br Br

Br Br

3,4-đibromhex-3-en

3,3,4,4-tetrabromhexan

HgCl2  → 150−200o C

CH2=CH–Cl

CH2=CH–Cl + HCl → CH3–CHCl2

Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon. Theo IUPAC, quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba. Ví dụ : HC≡CH HC≡C–CH3 HC≡C–CH2–CH3 CH3–C≡C–CH3 etin propin but-1-in but-2-in 2. Cấu trúc phân tử Trong phân tử ankin, hai nguyên tử C liên kết ba ở trạng thái lai hoá sp (lai hoá đường thẳng). Liên kết ba C≡C gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π. Hai nguyên tử C mang liên kết ba và 2 nguyên tử liên kết trực tiếp với chúng nằm trên một đường thẳng (hình 1).

(vinyl clorua) (1,1-đicloetan)

d. Cộng nước (hiđrat hoá) Khi có mặt xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, H2O cộng vào liên kết ba tạo ra hợp chất trung gian không bền và chuyển thành anđehit hoặc xeton, ví dụ : HgSO ,H SO 80 C

4 2 4→ HC≡CH + H–OH  o

etin

[CH2=CH–OH]

→ CH3–CH=O

(không bền)

anđehit axetic

Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp như anken. e. Phản ứng đime hoá và trime hoá Hai phân tử axetilen có thể cộng xt, t 0 2CH≡CH  → CH2=CH–C≡CH hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen : Ba phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau thành benzen :

0

xt, t 3CH≡CH  → C6H6

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Hình 1 Axetilen : a. Liên kết π ; b. Mô hình rỗng ; c. Mô hình đặc

Ví dụ : Khi cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3 trong amoniac thì xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt sau chuyển sang màu xám :

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

AgNO3 + 3NH3 + H2O

1. Phản ứng cộng a. Cộng hiđro : Khi có xúc tác Ni, Pt, Pd ở nhiệt độ thích hợp, ankin t o , Ni CH≡CH + 2H2 → CH3–CH3 cộng với H2 tạo thành ankan : Muốn dừng lại ở giai đoạn tạo ra t o , Pb / PbCO3 anken thì phải dùng xúc tác là hỗn CH≡CH + H2  → CH2=CH2 hợp Pd với PbCO3 :

+

-

→ [Ag(NH3)2] OH + NH4NO3 (phức chất, tan trong nước)

H–C≡C–H + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag–C≡C–Ag↓ + 2H2O + 4NH3 (kết tủa màu vàng nhạt) hay

H–C≡C–H + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C≡C–Ag↓ + 2NH4NO3

Phản ứng này không những dùng để nhận ra axetilen mà cả các ankin có nhóm H–C≡C–R (các ankin mà liên kết ba ở đầu mạch) : R–C≡C–H + [Ag(NH3)2]OH → R–C≡C–Ag↓ + H2O + 2NH3 (kết tủa màu vàng nhạt) hay

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

115

116

R–C≡C–H + AgNO3 + NH3 → R–C≡C–Ag↓ +

NH4NO3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3. Phản ứng oxi hoá

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKIN

Các ankin cháy trong không khí tạo ra CO2, H2O và toả nhiều nhiệt : 3n − 1 to O2  → nCO2 + (n – 1)H2O ; ∆H < 0 2 Nhận xét : Trong phản ứng đốt cháy ankin hoặc ankađien thì n Cn H2 n−2 = n CO2 − n H 2O

I. Phản ứng cộng X2, HX, H2O, H2

CnH2n-2 +

Phương pháp giải

Giống như anken, ankin làm mất màu dung dịch KMnO4. Khi đó nó bị oxi hoá ở liên kết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp, còn KMnO4 thì bị khử thành MnO2 (kết tủa màu nâu đen).

III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế • Phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở o 1500 C, phản ứng thu nhiệt mạnh : 2CH4

1500o C →

CH≡CH + 3H2

• Ở những nơi mà công nghiệp dầu khí chưa phát triển, người ta điều chế axetilen từ canxi cacbua :

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ Canxi cacbua sản xuất trong công nghiệp (từ vôi sống và than đá) là chất rắn, màu đen xám, trước kia được dùng tạo ra C2H2 để thắp sáng vì vậy nó được gọi là “đất đèn”. Ngày nay, để điều chế một lượng nhỏ axetilen trong phòng thí nghiệm hoặc trong hàn xì, người ta vẫn thường dùng đất đèn. Axetilen điều chế từ đất đèn thường có tạp chất (H2S, NH3, PH3…) có mùi khó chịu gọi là mùi đất đèn. 2. Ứng dụng Axetilen cháy trong oxi tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000˚C nên được dùng trong đèn xì axetilen - oxi để hàn và cắt kim loại : 5 to C2H2 + O2  → 2CO2 + H2O ; ∆ H = -1300 kJ 2 Sử dụng axetilen phải rất cẩn trọng vì khi nồng độ axetilen trong không khí từ 2,5% trở lên có thể gây ra cháy nổ. Axetilen và các ankin khác còn được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các hoá chất cơ bản khác như vinyl clorua, vinyl axetat, vinylaxetilen, anđehit axetic…

1. Bài tập tìm công thức của hiđrocacbon không no trong phản ứng cộng HX, X2 (X là Cl, Br, I) Nếu đề bài cho biết số mol của hiđrocacbon và số mol của HX hoặc X2 tham gia phản ứng thì ta nX n 2 tính tỉ lệ T = HX hoaëc T = để từ đó suy ra công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon. T n Cx H y nCx Hy =2 suy ra công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n-2. Biết được công thức tổng quát của hiđrocacbon sẽ biết được công thức tổng quát của sản phẩm cộng. Căn cứ vào các giả thiết khác mà đề cho để tìm số nguyên tử C của hiđrocacbon. 2. Bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no cần chú ý những điều sau : + Trong phản ứng khối lượng được bảo toàn, từ đó suy ra : n hoãn hôïp tröôùc phaûn öùng .M hoãn hôïp tröôùc phaûn öùng = n hoãn hôïp sau phaûn öùng .M hoãn hôïp sau phaûn öùng

+ Trong phản ứng cộng hiđro số mol khí giảm sau phản ứng bằng số mol hiđro đã phản ứng. + Sau phản ứng cộng hiđro vào hiđrocacbon không no mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp thu được nhỏ hơn 28 thì trong hỗn hợp sau phản ứng có hiđro dư.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: 4,48 lít (đktc) một hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M được sản phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của A là : A. C2H6. B. C3H6. C. C4H6. D. C4H8. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : nA =

n Br 4, 48 2 = 0,2 mol; n Br = 0, 4 mol ⇒ 2 = ⇒ A có công thức phân tử là : CnH2n-2 2 22, 4 nA 1

Phương trình phản ứng : CnH2n-2

+

2Br2

 →

CnH2n-2Br4

(1)

80.4 85,56 Từ giả thiết suy ra : = ⇒ n = 4 ⇒ X là C4H6. 14n − 2 100 − 85,56

Đáp án B. Ví dụ 2: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom về khối lượng. CTCT B là : A. CH3CHBr2. B. CHBr2–CHBr2. C. CH2Br–CH2Br. D. CH3CHBr–CH2Br. Hướng dẫn giải Gọi số nguyên tử Br trong B là n, theo giả thiết ta có : MB = Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

117

80n.100 = 86,5n . 92, 48

● Nếu n = 2 thì M = 173 (loại, vì khối lượng mol của CxHyBr2 phải là một số chẵn). Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 118


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Nếu n = 4 thì M = 346 suy ra MA = MB – 80.4 =346 – 320 = 26 gam/mol. Vậy A là C2H2 và B là C2H2Br4 hay CHBr2–CHBr2. Đáp án B. Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là : A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Hướng dẫn giải Đốt cháy Y thu được : n H O = 0,3 mol; n CO = 0,2 mol ⇒ Y là ankan CnH2n+2. 2

C2Hy +

Ví dụ 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là : A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Hướng dẫn giải Nếu chỉ có một hiđrocacbon phản ứng với dung dịch brom (phương án D) thì ta có :

1

6−y 2

Vì nhiệt độ bình không đổi nên

(1)

1 6−y 1+ n1 p1 2 = 3⇒ y = 2. = ⇒ n 2 p2 1

Vậy X là C2H2. Đáp án A.

nX = 0,65 mol ; M Y = 43,2 gam/mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

4,48 0, 7 = 0,35 mol = 0,2 mol ; n Br2 ban ®Çu = 1, 4.0,5 = 0, 7 mol ; n Br2 pö = 22,4 2

Khối lượng bình Br2 tăng 6,7 gam là số gam của hỗn hợp X. Đặt CTTB của hai hiđrocacbon mạch hở là C n H 2n +2−2a ( a là số liên kết π trung bình). Phương trình phản ứng: C n H 2n +2−2 a + aBr2 → C n H 2 n +2 −2 a Br2 a

mx = mY = 10,8 gam ⇔ nX. M X = nY. M Y = 10,8 ⇒ nY = 0,25 mol. Vì hỗn hợp Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom nên hiđro phản ứng hết, hiđrocacbon còn dư. Như vậy trong hỗn hợp X : n H2 = 0, 65 − 0, 25 = 0, 4 mol ; n Cx Hy = 0, 25 mol

⇒ (12x + y).0,25 + 0,4.2 = 10,8 ⇔ 12x + y = 40 ⇒ x = 3 và y = 4 ⇒ Hiđrocacbon là C3H4. Đáp án C.

0,2.a = 0,35

0,35 ⇒a= = 1,75 ⇒ Trong hỗn hợp có một chất chứa 2 liên kết π chất còn lại chứa 1 liên 0,2 kết π. 6,7 ⇒ 14n + 2 − 2a = ⇒ n = 2,5 ⇒ Trong hỗn hợp phải có một chất là C2H2 (có hai liên kết 0,2 π) chất còn lại phải có một liên kết π và có số C từ 3 trở lên đó là C4H8. Đáp án B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

mol:

6−y Ni, t o H2  → C2H6 2

Hướng dẫn giải

Vậy cả hai hiđrocacbon cùng phản ứng với dung dịch nước brom.

= 2 . Vậy Y là C2H6 và X là C2Hy.

2

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là : A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8.

1 n C H = .n Br = 0,175 mol ⇒ n C H = 0,2 − 0,175 = 0, 025 mol 2 2 3 8 2 2 ⇒ m hh = 0,175.26 + 0, 025.44 = 5,65 ≠ 6, 7 (loaïi)

0,2

n H O − n CO

Phương trình phản ứng :

12, 4.22, 4 = 41,33 ⇒ m = 3 và n = 5,33. 6, 72

Nếu hai chất C3H6 và C3H4 có số mol bằng nhau thì số n = 5 nhưng n = 5,33 chứng tỏ anken phải có số mol nhiều hơn. Đáp án D.

mol:

n CO2

2

Vậy anken là C3H6 và ankin là C3H4.

n hh X =

2

Số nguyên tử C trong Y : n =

Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bình của anken M và ankin N là : Cm H n . Ta có : 12m + n =

Ví dụ 5: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là : A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4.

119

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon B với H2 (dư), có d X/H 2 = 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có d Y/ H 2 = 8. Công thức phân tử của hiđrocacbon B là : A. C3H6.

B. C2H2.

C. C3H4.

D. C4H8.

Hướng dẫn giải Vì M Y = 8.2 = 16 nên suy ra sau phản ứng H2 còn dư, hiđrocacbon B đã phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mX = mY ⇔ nX. M X = nY. M Y ⇔ 120

nX MY 8.2 5 = = = . n Y M X 4,8.2 3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Chọn nX = 5 mol và nY =3 ⇒ n H

● Nếu B là CnH2n thì n C H = n H n

Ta có : M X =

2n

= n X − n Y = 2 mol .

= 2 mol ⇒ n H

2

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là : A. CH≡C–CH3, CH2=CH–C≡CH. B. CH≡C–CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH–C≡CH.

= 5 − 2 = 3 mol.

2.14n + 3.2 = 4,8.2 ⇒ n = 1,5 (loaïi) . 5

● Nếu B là CnH2n-2 thì n C H = n 2 n−2 Ta có : M X =

2

2( pö )

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1 n = 1 mol ⇒ n H2 bñ = 5 − 1 = 4 mol. 2 H2 pö

Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C2H2 → 2CO2 (1); mol: x → 2x

1.(14n − 2) + 4.2 = 4,8.2 ⇒ n = 3 ⇒ Công thức phân tử của B là C3H4. 5

Đáp án C.

II. Phản ứng thế nguyên tử H ở nguyên tử C có liên kết ba bằng nguyên tử Ag 1. Phản ứng của CH ≡ CH với AgNO3/NH3 AgNO3 + NH3 + H2O

o

H–C≡C–H + 2AgNO3 + 2NH3  → Ag–C≡C–Ag↓ + 2NH4NO3 o

t R–C≡C–H + [Ag(NH3)2]OH  → R–C≡C–Ag↓ + H2O + 2NH3 (kết tủa màu vàng nhạt) o

t → R–C≡C–Ag↓ + R–C≡C–H + AgNO3 + NH3 

NH4NO3

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%. C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì chỉ có propin phản ứng, but-2-in không phản ứng vì không có liên kết CH ≡ C-. Phương trình phản ứng :

mol:

0,3

→ CAg ≡ C–CH3 ↓ +

NH4NO3 (1)

44,1 = 0,3 147

Vậy m C H = 0,3.40 = 12 gam, m C H = 17, 4 − 12 = 5, 4 gam, n C H = 3 4 4 6 4 6

5, 4 = 0,1 mol. 54

4CO2 4x

(3)

Theo giả thiết ta có : 2x + 3x + 4x = 0,09 ⇒ x = 0,01

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : C7H8 + nAgNO3 + nNH3 → C7H8-nAgn + nNH4NO3 mol: 0,15 0,15 Ta có : (12.7 + 8 –n + 108n).0,15 = 45,9 ⇒ n = 2 (1) 2.7 − 8 + 2 Mặt khác độ bất bão hòa của C7H8 = = 4 (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra C7H8 có hai nối ba ở đầu mạch, các đồng phân thỏa mãn là : CH ≡ C–CH2–CH2–CH2–C ≡ CH; CH ≡ C–CH2–CH(CH3)–C ≡ CH ; CH ≡ C–CH(CH3)2–C ≡ CH ; CH ≡ C–CH(C2H5)–C ≡ CH 1. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 3CH≡CH + 8KMnO4 → 3KOOC–COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O 2. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 3n − 1 to CnH2n-2 + O2  → nCO2 + (n – 1)H2O 2

0,3 .100 = 75%; %C3 H 4 = (100 − 75)% = 25%. 0,3 + 0,1

Đáp án C. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Ví dụ 3: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.

III. Phản ứng oxi hóa

Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp là : %C3 H 4 =

→ →

o

2. Phản ứng của R–C ≡ CH với AgNO3/NH3

CH ≡ C–CH3 + AgNO3 + NH3

C4H4 x

AgNO3 / NH3 , t CH2=CH–C≡CH → CH2=CH–C≡CAg ↓ (5) mol: 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa tạo ra do C4H4 phản ứng với AgNO3/NH3 là 1,59 gam (*) Từ (*) và (**) suy ra C3H4 phải tham gia phản ứng tạo kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là :CH≡C–CH3, CH2=CH–C≡CH. Đáp án A.

to

hay

3CO2 (2); 3x

AgNO3 / NH3 , t C2H2 → C2Ag2 ↓ (4) mol: 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa tạo ra do C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 là 2,4 gam suy ra hai chất còn lại khi phản ứng với AgNO3/NH3 cho lượng kết tủa lớn hơn 1,6 gam (*).

-

[Ag(NH3)2] OH + NH4NO3 (phức chất, tan trong nước)

t H–C≡C–H + 2[Ag(NH3)2]OH  → Ag–C≡C–Ag↓ + 2H2O + 4NH3 (kết tủa màu vàng nhạt)

hay

→ →

o

+

o

t  →

C3H4 x

121

122

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phương trình phản ứng :

● Nhận xét : Trong phản ứng đốt cháy ankin hoặc ankađien thì n Cn H2 n−2 = n CO2 − n H 2O

Cn H 2 n −2 +

Phương pháp giải Khi giải bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon ta nên sử dụng phương pháp trung bình để chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất về một chất; một số bài tập mà lượng chất cho dưới dạng tổng quát thì ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất nhằm biến các đại lượng tổng quát thành đại lượng cụ thể để cho việc tính toán trở nên đơn giản hơn. Ngoài ra còn phải chú ý đến việc sử dụng các định luật như bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo… để giải nhanh bài tập trắc nghiệm.

mol:

Hướng dẫn giải

mol:

m 12x + y

o

t  →

xCO2 +

y H2O 2 m y . 12x + y 2

(1)

Vì hiđrocacbon A ở thể khí nên số C không vượt quá 4. Vậy là A C4H6, đồng đẳng kế tiếp của A là C5H8. Sơ đồ đốt cháy C5H8 : o

+ O2 , t C5H8  → 5CO2 + 4H2O (2) mol: 0,1 → 0,5 → 0,4 Theo (2) và giả thiết ta thấy khi cho sản phẩm cháy của 0,1 mol C5H8 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng là : 0,5.44 + 0,4.18 = 29,2 gam. Đáp án A.

Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 6 lít có chứa hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng (CnH2n-2), H2 và một ít bột Ni có thể tích không đáng kể ở 19,68oC và 1atm. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4 gam CO2 và 7,2 gam nước. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 : 20%, C4H6 : 20% và H2 : 60%. B. C2H2 : 10%, C4H6 : 30% và H2 : 60%. C. C2H2 : 20%, C3H4 : 20% và H2 : 60%. D. Cả A và B đều đúng. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n

2 n−2

, H2 )

=

nx →

(n − 1) x (2)

 x + y = 0,25  x = 0,1   ⇔  y = 0,15  nx = 0,35    n = 3,5 (n − 1)x + y = 0, 4

Vậy thành phần phần trăm về thể tích là : %H 2 =

0,15 .100 = 60%; %C n H 2n −2 = 40% 0,25

2.10 + 4.30 = 3,5 (thỏa mãn). 40 3.20 + 4.20 ● Hỗn hợp hai hiđrocacbon là : C3H4 : 20% và C4H6 : 20%; n = = 3,5 (thỏa mãn). 40 Đáp án D.

m y m x 2 Theo (1) và giả thiết ta có : . = ⇒ = 12x + y 2 18 y 3

n (C H

x

(1)

● Hỗn hợp hai hiđrocacbon là : C2H2 : 10% và C4H6 : 30%; n =

Phương trình phản ứng : y (x + ) O2 4

n CO2 + (n − 1) H2O

Vì số cacbon trung bình của hai hiđrocacbon là 3,5 nên có căn cứ vào các phương án lược chọn ta thấy có hai khả năng :

Đặt công thức phân tử của A là CxHy.

CxHy +

2H2 + O2 → 2H2O mol: y y → Theo giả thiết và (1), (2) ta có hệ phương trình :

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí trong điều ki ện thường được CO2 và m gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon B là đồng đẳng kế tiếp của A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng x gam. Giá trị x là : A. 29,2 gam. B. 31 gam. C. 20,8 gam. D. 16,2 gam.

3n − 1 O2 2

1.6 15, 4 7,2 = 0,25 mol; n CO = = 0,35 mol; n H O = = 0, 4 mol. 2 2 0, 082.(273 + 19,68) 44 18 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

123

Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4, C3H8. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng A. giảm 20,1 gam. B. giảm 22,08 gam. C. tăng 19,6 gam. D. tăng 22,08 gam. Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của các chất trong hỗn hợp A là C3 H y ⇒ 12.3 + y =21,2.2 ⇒ y = 6,4. Sơ đồ phản ứng : C3 H y

mol:

0,2

+O

to

2,  →

3CO2 0,2.3 →

+

y H2O 2

0,2.

(1)

y 2

Tổng khối lượng nước và CO2 sinh ra là : 0,2.3.44 + 0,2.

6, 4 .18 = 37,92 gam. 2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) mol: 0,6 → 0,6 Khối lượng kết tủa sinh ra là : 0,6.100 = 60 gam. Như vậy sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm là : 60 – 37,92 = 22,08 gam. Đáp án B.

124

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A. 5,85. B. 3,39 . C. 6,6. D. 7,3. Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của các chất trong hỗn hợp X là C x H 4 ⇒ 12 x + 4 =17.2 ⇒ x = 2,5. +O

to

2,  →

x CO2

+

2H2O

o

mol:

Ni, t C2H2 + H2  → C2H4 0,1 ← 0,1 0,1 ←

mol:

Ni, t C2H2 + 2H2  → C2H6 ← 0,05 0,05 ← 0,1

mol:

t C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  → C2Ag2 + 2NH4NO3 0,05 0,05 ←

o

(1)

→ 0,05 x → 0,05.2 mol: 0,05 Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 tăng bằng tổng khối lượng của CO2 và H2O nên khối lượng bình tăng thêm là : m = 0,05.2,5.44 + 0,05.2.18 = 7,3 gam. Đáp án D.

IV. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng ► Các ví dụ minh họa ◄

C2H6 + mol:

Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol nên quy đổi hỗn hợp X thành C2H4 14 = 0,5 mol. 28 Theo định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng ta thấy, thành phần nguyên tố và khối lượng trong X và Y là như nhau nên đốt cháy Y cũng như là đốt cháy X : C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O (1) mol : 0,5 → 1,5 Vậy thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là 33,6 lít. Đáp án D.

mX = mY = mbình brom tăng + mkhí thoát ra = 10,8 + 0,2.2.8 = 14 gam ⇒ n C H = 2 4

Ví dụ 2: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro có khối lượng là m gam đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là : A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta suy ra Y gồm H2 dư, C2H2 dư, C2H4 và C2H6. Số mol của các chất :

n CO2

7 Ni, t o O2  → 2CO2 + 3H2O 2 ← 0,1 → 0,15 o

H2

(3)

(4)

(5)

= n H2 (1) + n H2 (2) + n H2 (5) = 0,3 mol; ∑ n C2 H2 = n C2H2 (1) + n C2H2 (2) + n C2 H2 (2) = 0,2 mol.

Vậy : VX = VC H + VH = 0,5.22, 4 = 11,2 lít 2

2

2

Đáp án A. Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là : A. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%. Hướng dẫn giải Số mol các chất : 48 13, 44 36 = 0,3 mol; n X = = 0,6 mol; n C2 Ag2 = = 0,15 mol. 160 22, 4 240 Gọi số mol của CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam hỗn hợp X là x, y, z. Phương trình phản ứng của 8,6 gam X với dung dịch nước brom : n Br2 =

mol:

C2H4 + Br2  → C2H4Br2 y → y

(1)

C2H2 + 2Br2  → C2H2Br4 (2) mol: z → 2z Phương trình phản ứng của 13,44 lít khí X với dung dịch AgNO3 trong NH3 : o

t C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  → C2Ag2 + 2NH4NO3 mol: 0,15 ← 0,15 Theo giả thiết và các phản ứng (1), (2), (3) ta có hệ :

(3)

 16x + 28y + 26z = 8,6  x = 0,2   ⇔  y = 0,1  y + 2z = 0,3  z = 0,1 z 0,15  = (%soá mol C 2 H 2 trong hoãn hôïp)  x + y + z 0,6 

16 12 4,5 = 0,1 mol; n C H dö = n C Ag = = 0, 05 mol; n H O = = 0,25 mol; 2 2 2 2 2 160 240 18 n CO 2,24 2 = = 0,1 mol ⇒ n C2H6 = = 0, 05 mol. 22, 4 2 2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(2)

Ni, t 2H2 + O2  → 2H2O ← (0,25 – 0,15) = 0,1 mol: 0,1 Theo các phản ứng ta thấy :

n C H = n Br = 4

0,05

∑n

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là : A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.

2

(1)

o

Sơ đồ phản ứng : Cx H4

Phương trình phản ứng :

125

126

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là : %CH4 =

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

0,2 .100 = 50%. 0,2 + 0,1 + 0,1

Đáp án D. Ví dụ 4: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của các chất trong X lần lượt là : A. 50% ; 25% ; 25%. B. 25% ; 25% ; 50%. C.16% ; 32% ; 52%. D. 33,33% ; 33,33% ; 33,33%.

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là : A. 2 gam. B. 4 gam. C. 2,08 gam. D. A hoặc C. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a (a là số liên kết pi trong phân tử). Các phản ứng : CnH2n+2-2a

Hướng dẫn giải Số mol các chất : 12,6 11,2 100 nH O = = 0, 7 mol; n X = = 0,5 mol; n Br = = 0,626 mol. 2 2 18 22,3 160 Gọi số mol của C2H2, C3H6, CH4 trong 11 gam hỗn hợp X lần lượt là x, y, z. Phương trình phản ứng đốt cháy 11 gam hỗn hợp X : C2H2 + mol:

x C3H6

mol:

y

5 Ni, t o O2  → 2CO2 + 2 →

H2O

Ni, t CH4 + 2O2  → CO2 + 2H2O z → 2z

(1)

(2)

 7, 04  nx = 44 = 0,16 n 1 ⇒ = (3)  a 1 ax = 25,6 = 0,16  160 Vì hiđrocacbon ở thể khí nên n ≤ 4 và từ (3) suy ra n ≥ 2 (vì hợp chất có 1 C không thể có liên kết pi). ● Nếu n = 2, a = 2 thì hiđrocacbon là C2H2 (CH ≡ CH).

(2)

(3)

0,16 = 0, 08 mol ⇒ m C2 H2 = 0, 08.26 = 2, 08 gam. 2 ● Nếu n = 3, a = 3 thì hiđrocacbon là C3H2 (loại). ● Nếu n = 4, a = 4 thì hiđrocacbon là C4H2 (CH ≡ C–C ≡ CH). n C2 H2 =

Phương trình phản ứng của 11,2 lít hỗn hợp X với nước brom : C2H2 + 2Br2  → C2H2Br4

+ (n+1-a)H2O

o

x

9 Ni, t o + O2  → 3CO2 + 3H2O 2 → 3y

x

3n + 1 − a to O2  → nCO2 2 → nx

t CnH2n+2-2a + aBr2  → CnH2n+2-2aBr2 mol: x → ax Theo giả thiết và phương trình phản ứng ta thấy :

(1)

o

mol:

mol:

+

(4)

nC4H2 =

C3H6 + Br2  → C3H6Br4 (5) Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có hệ :

0,16 = 0, 04 mol ⇒ m C4 H2 = 0, 04.50 = 2 gam. 4

Đáp án D.

  x + 3y + 2z = 0, 7  x = 0,2   26x 42y 16z 11 + + = ⇔   y = 0,1  2x + y z = 0,1 0,626   = 0,5  x + y + z Thành phần % thể tích của các chất trong X lần lượt là : 0,2 0,1 %C 2 H 2 = .100% = 50%; %C3 H 6 = %CH 4 = .100% = 25%. 0,2 + 0,1 + 0,1 0,2 + 0,1 + 0,1

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

127

128

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 169: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là :

Câu 156: Ankin là hiđrocacbon : A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. có dạng CnH2n, mạch hở. C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. A và C đều đúng. Câu 157: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là : A. CnH2n+2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2 (n ≥ 1). C. CnH2n-2 (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 158: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 159: Trong phân tử ankin hai nguyên tử cacbon mang liên kết ba ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d2. Câu 160: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 cacbon gồm : A. 1 liên kết pi (π) và 2 liên kết xích ma (σ ). B. 2 liên kết pi (π) và 1 liên kết xích ma (σ ). C. 3 liên kết pi (π). D. 3 liên kết xích ma (σ ). Câu 161: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 162: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là : A. ≥ 2. B. ≥ 3. C. ≥ 4. D. ≥ 5. Câu 163: Một trong những loại đồng phân nhóm chức của ankin là : A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. aren. Câu 164: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 165: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 166: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 167: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A, B là : A. etin ; propin. B. etin ; butin. C. propin ; butin. D. propin ; pentin. Câu 168: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là : A. C2H2 ; C3H4 ; C4H6. B. C3H4 ; C4H6 ; C5H8. D. C4H6 ; C5H8 ; C6H10. C. C4H6 ; C3H4 ; C5H8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

129

A. 4-metylpent-2-in. C. 4-metylpent-3-in.

CH3C

C CH CH3 CH3

B. 2-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.

CH3 | Câu 170: Cho hợp chất sau : CH3 − C − C ≡ CH | CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : A. 2,2-đimetylbut-1-in. B. 2,2-đimetylbut-3-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylbut-2-in. Câu 171: Một chất có công thức cấu tạo : CH3−CH2−C≡C−CH(CH3)−CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : A. 5-metylhex-3-in. B. 2-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen. D. Cả A, B và C. Câu 172: Chất có công thức cấu tạo : CH3−C(CH3)=CH−C≡CH có tên gọi là : A. 2-metylhex-4-in-2-en. B. 2-metylhex-2-en-4-in. C. 4-metylhex-3-en-1-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en. Câu 173: Cho hợp chất sau : CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : A. 2-metylpent-3-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-2-in. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 174: Theo IUPAC ankin CH3−C ≡ C−CH2−CH3 có tên gọi là : A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in. C. pent-2-in. D. pent-1-in. Câu 175: Theo IUPAC ankin CH ≡ C−CH2−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là : A. isobutylaxetilen. B. 2-metylpent-2-in. C. 4-metylpent-1-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 176: Theo IUPAC ankin CH3−C ≡ C−CH(CH3)−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là : A. 4-đimetylhex-1-in. B. 4,5-đimetylhex-1-in. C. 4,5-đimetylhex-2-in. D. 2,3-đimetylhex-4-in. Câu 177: Theo IUPAC ankin CH3−CH(C2H5)−C ≡ C−CH(CH3)−CH2−CH2−CH3 có tên gọi là : A. 3,6-đimetylnon-4-in. B. 2-etyl-5-metyloct-3-in. C. 7-etyl-6-metyloct-5-in. D. 5-metyl-2-etyloct-3-in. Câu 178: Ankin CH ≡ C−CH(C2H5)−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là : A. 3-etyl-2-metylpent-4-in. B. 2-metyl-3-etylpent-4-in. C. 4-metyl-3-etylpent-1-in. D. 3-etyl-4-metylpent-1-in. Câu 179: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/ PbCO3, to. D. Fe, to.

130

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 180: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A – Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B. Câu 181: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.

Câu 189: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 190: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau : C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. Câu 191: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là ? A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag. C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 192: Cho các phương trình hóa học :

t , xt Câu 182: Cho phản ứng : C2H2 + H2O  → A A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 183: Cho dãy chuyển hoá sau : CH4 → A → B → C → Cao su Buna. Công thức phân tử của B là : A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 184: Cho sơ đồ phản ứng (các chất tạo ra trong sơ đồ là sản phẩm chính) : (Y) → (X) → (Y) → (Z) → (T) → Axeton X, Y, Z, T lần lượt là : A. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH. B. CH3CH2CH2Cl, CH3CH2CH3, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH. C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3C≡CH. D. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH. Câu 185: Có chuỗi phản ứng sau:

o

Hg , t → CH3−CH2CHO (spc)

(1)

o

t CH3−C≡CH + AgNO3 + NH3  → CH3−C≡CAg ↓ + NH4NO3

Ni, t o

CH3−C≡CH + 2H2  →

(2)

CH3CH2CH3

(3)

CH3 0

3CH3−C≡CH

xt, t , p  →

(4) H3C

Các phương trình hóa học viết sai là : A. (3). B. (1). Câu 193: Cho các phản ứng sau :

CH3

C. (1), (3).

D. (3), (4). o

askt (1) CH4 + Cl2 → 1:1

t , xt (2) C2H4 + H2  →

o

o

t , xt (3) 2C2H2  →

t , xt (4) 3C2H2  → o

B HCl → D N + H2  → D → E (spc)  Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân. A. N : C2H2 ; B : Pd ; D : C2H4 ; E : CH3CH2Cl. B. N : C4H6 ; B : Pd ; D : C4H8 ; E : CH2ClCH2CH2CH3. C. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CHClCH3. D. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CHCH2CH2Cl. Câu 186: Ankin B có chứa 90% C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy B là : A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in. Câu 187: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) ? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 188: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? B. 2. C. 4. D. 1. A. 3. KOH

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

2+

CH3−C≡CH + H2O

o

131

o

t t , xt (5) C2H2 + AgNO3/NH3  (6) Propin + H2O  → → Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 194: Cho phản ứng : CH≡CH + KMnO4 → KOOC–COOK + MnO2 + KOH + H2O Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 3; 8; 3; 8; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8. C. 3; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 3; 8; 2; 2. Câu 195: Cho phản ứng : R−C≡C−R’ + KMnO4 + H2SO4 → RCOOH + R’COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4. B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4. C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4. D. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5.

132

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 196: Phản ứng sau : CH3−C≡CH + KMnO4 + H2SO4 → Cho sản phẩm là : A. CH3−CHOH−CH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O. B. CH3COOH, CO2, MnSO4, K2SO4, H2O. C. CH3−CHOH−CH2OH, MnO2, K2SO4, H2O. D. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O. Câu 197: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử là : A. Dung dịnh KMnO4. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 198: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2. D. Cả A, B, C. Câu 199: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là : A. dung dịch KMnO4. B. H2O, H+. C. dung dịch AgNO3/NH3 sau đó là dung dịch Br2. D. Cả B và C. Câu 200: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch HCl. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. Câu 201: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 202: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Để thu được C2H6, người ta cho X lần lượt lội chậm qua : A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2. C. dung dịch Br2. D. Cả A, B, C. Câu 203: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. Câu 204: Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH3–CH2–C≡CH và CH3–C≡C–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 54. Câu 205: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là : A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. D. Kết quả khác. C. 66,67% và 33,33%. Câu 206: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm 2 anken. C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

133

Câu 207: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin A và H2 có V = 15,68 lít (đktc) cho qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp Y có V = 6,72 lít (Y có H2 dư). Thể tích của A trong X và thể tích H2 dư (đktc) là : A. 4,48 lít ; 2,24 lít. B. 4,48 lít ; 4,48 lít. C. 3,36 lít ; 3,36 lít. D. 1,12 lít ; 5,6 lít. Câu 208: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2, tỉ khối của A so với hiđro là 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và tỉ khối của B so với hiđro là : A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5. C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29. D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5. Câu 209: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là : A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. Câu 210: Hỗn hợp X gồm ba khí C3H4, C2H2, H2. Cho X vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 25oC, áp suất trong bình là 1 atm, chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y với dX/Y = 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là : A. 0,75. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,1. Câu 211: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là : A. 11. B. 22. C. 26. D. 13. Câu 212: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là : A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. Câu 213: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là : A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 214: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%. C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác. Câu 215: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là : A. CH ≡C–C≡C–CH2–CH3. C. CH≡C–CH2–CH=C=CH2. B. CH≡C–CH2–C≡C–CH3. D. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. Câu 216: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB – MA= 214 đvC. CTCT của A có thể là : A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. B. CH3–C≡ C–CH2–C≡CH. C. CH≡C–CH(CH3)–C≡CH. D. CH3–CH2–C≡C–C≡CH. Câu 217: Một mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X ? A. CH2=CH–CH=CHCH3. B. CH2=CH–CH2–C ≡ CH. C. HC ≡ C–CH2–C ≡ CH. D. CH2=C =CH–CH=CH2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 134


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 218: Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (khí trong điều kiện thường) được CO2 và 2 gam H2O. Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam. Câu 219: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (ở đktc) của các khí trong hỗn hợp A lần lượt là : A. 0,672 lít ; 1,344 lít ; 2,016 lít. B. 0,672 lít ; 0,672 lít ; 2,688 lít. C. 2,016 ; 0,896 lít ; 1,12 lít. D. 1,344 lít ; 2,016 lít ; 0,672 lít. Câu 220: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là : A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 221: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,2 gam. D. 0,86 gam. Câu 222: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là : A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1. Câu 223: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là : A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 224: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 gam H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là : A. 4,2 gam. B. 5,2 gam. C. 6,2 gam. D. 7,2 gam. Câu 225: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là : A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 226: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên là : A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam. Câu 227: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là : A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8. Câu 228: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là : A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2.

Câu 229: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là : A. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6. Câu 230: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau. - Phần (1) : Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc). - Phần (2) : Đem hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là : A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít. Câu 231: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là : A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 232: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là : A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 233: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là : A. 50% và 50%. B. 30% và 70%. C. 25% và 75%. D. 70% và 30%. Câu 234: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là : A. 35% và 65%. B. 75% và 25%. C. 20% và 80%. D. 50% và 50%. Câu 235*: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro có khối lượng là m gam đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. a. Giá trị của V là : A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. b. Giá trị của m là : A. 5,6 gam. B. 5,4 gam. C. 5,8 gam. D. 6,2 gam. Câu 236*: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là : A. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%. Câu 237*: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là : A. 50% ; 25% ; 25%. B. 25% ; 25% ; 50%. C.16% ; 32% ; 52%. D. 33,33% ; 33,33% ; 33,33%. Câu 238*: A là hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác 2,128 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch Br2 1M. % C2H6 ( theo khối lượng) trong 6,12 gam A là : A. 49,01%. B. 52,63%. C. 18,3%. D. 65,35%. Câu 239: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân metan được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro, metan. Biết tỉ khối của A so với hiđro là 5. Vậy hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là: A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

135

136

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 240: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là : A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam Câu 241: Có 20 gam một mẫu CaC2 (có lẫn tạp chất trơ) tác dụng với nước thu được 7,4 lít khí axetilen (20oC, 740 mmHg). Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Độ tinh khiết của mẫu CaC2 là : A. 64%. B. 96%. C. 84%. D. 48%. Câu 242: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) : A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 243: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là : A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 244: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng phân. CTPT của 3 chất là : A. C2H6, C3H6, C4H6. B. C2H2, C3H4, C4H6. C. CH4, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H6, C3H8. Câu 245: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là : A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. Câu 246: A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đkt), biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là : A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 247: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là : A. C5H8. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 248: Ở 25oC và áp suất 1atm, 4,95 gam hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654 lít. Nếu cho 4,95 gam hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 48 gam Br2 bị mất màu. Hai hiđrocacbon đó là : A. C2H2 và C3H4. B. C4H6 và C5H8. C. C3H4 và C4H6. D. Cả A, B, C. Câu 249: X là một hiđrocacbon khí (đktc), mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là : A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C3H6. Câu 250: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H2 (to, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). CTPT của 3 ankin là : A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8. C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng.

Câu 251: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

137

trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc) : A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. Câu 252: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đktc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối d Y X = 2. Số mol H2 phản ứng ; khối lượng ; CTPT của ankin là : A. 0,16 mol ; 3,6 gam ; C2H2. B. 0,2 mol ; 4 gam ; C3H4. C. 0,2 mol ; 4 gam ; C2H2. D. 0,3 mol ; 2 gam ; C3H4. Câu 253: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? A. 8. B. 16. C. 0. D. 24. Câu 254: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là : A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 255: Một hỗn hợp 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng (ankan, anken, ankin) đốt cháy cho ra 26,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Dãy đồng đẳng, tổng số mol của 2 hiđrocacbon và thể tích H2 (đktc) dùng để bão hòa hai hiđrocacbon trên là : A. Ankin ; 0,2 mol ; 8,96 lít H2. B. Anken ; 0,15 mol ; 3,36 lít H2. C. Ankin ; 0,15 mol ; 6,72 lít H2. D. Anken ; 0,1 mol ; 4,48 lít H2. Câu 256: Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là : A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%. C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%. Câu 257: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 gam. a. V có giá trị là : A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. b. Ankin đó là : A. C3H4. B. C5H8. C. C4H6. D. C2H2. Câu 258: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 259: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được 17,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định dãy đồng đẳng của M, CTPT, CTCT của M. Lượng chất M nói trên có thể làm mất màu bao nhiêu lít nước brom 0,1M ? A. Anken, C3H6, CH3CH=CH2 ; 2 lít. B. Ankin, C3H4, CH3C ≡ CH ; 4 lít. C. Anken, C2H4, CH2=CH2 ; 2 lít. D. Ankin, C2H2, CH ≡ CH ; 4 lít.

138

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3 số mol CO2 và số mol CO2 4 nhỏ hơn 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. A. C4H6 và CH3–CH2–C ≡ CH. B. C4H6 và CH2=C=CH–CH3. C. C3H4 và CH3–C ≡ CH. D. C4H6 và CH3–C ≡ C–CH3. Câu 261: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư ; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3) A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 262: Đốt cháy một hiđrocacbon A thu được số mol nước bằng 4/5 số mol CO2. Xác định dãy đồng đẳng của A biết A chỉ có thể là ankan, ankađien, ankin và A có mạch hở. Có bao nhiêu đồng phân của A cộng nước có xúc tác cho ra 1 xeton và bao nhiêu đồng phân cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Cho kết quả theo thứ tự A. Ankin, ankađien, C5H8 ; 3 và 2 đồng phân. B. Ankin, C4H6 ; 1 và 1 đồng phân. C. Ankin, C5H8 ; 2 và 1 đồng phân. D. Anken, C4H10 ; 0 và 0 đồng phân. Câu 263: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Dãy đồng đẳng, CTPT và số mol của A, M là : A. ankin ; 0,1 mol C2H2 và 0,1 mol C3H4. B. anken ; 0,2 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. C. anken ; 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. D. ankin ; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol C4H6. Câu 264: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là : A. C3H8, C4H10. B. C2H4, C3H6. C. C3H4, C4H6. D. C5H8, C6H10. Câu 265: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy cho đi qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc. Bình (2) đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình (1) tăng 9 gam và bình (2) tăng 30,8 gam. Phần trăm thể tích của hai khí là : A. 50%; 50%. B. 25%; 75%. C. 15%; 85%. D. 65%; 65%. Câu 266: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường được CO2 và m gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon B là đồng đẳng kế tiếp của A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng x gam. Giá trị x là : A. 29,2 gam. B. 31 gam. C. 20,8 gam. D. 16,2 gam. Câu 267: Trong một bình kín dung tích 6 lít có chứa hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, H2 và một ít bột Ni có thể tích không đáng kể ở 19,68oC và 1atm. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4 gam CO2 và 7,2 gam nước. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 : 20%, C4H6 : 20% và H2 : 60%. B. C2H2 : 10%, C4H6 : 30% và H2 : 60%. C. C2H2 : 20%, C3H4 : 20% và H2 : 60%. D. Cả A hoặc B đều đúng. Câu 268: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là : A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8.

Câu 269: X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon là : A. CH4, C2H2. B. C2H6, C2H4. C. C3H8, C2H6. D. C6H6, C2H4. Câu 270: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5. CTPT của K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) là : A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. Câu 271: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là : A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. Câu 272: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là : A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 273: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là : A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 274: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 (đktc). CTPT của hai hiđrocacbon là : A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Câu 275: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là : A. 2 gam. B. 4 gam. C. 10 gam D. 2,08 gam. Câu 276: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là : A. 2 gam. B. 4 gam. C. 2,08 gam. D. A hoặc C.

Câu 260: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

139

140

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tại sao tôi Giàu mà anh lại Nghèo? Tại sao có cô công nhân dệt làm suốt 4 năm, đình công lên xuống mà vẫn không được tăng lương, còn một cô công nhân khác chỉ sau 2 năm đã kịp trở thành bà chủ một xưởng may? Ở đời người ta thường hỏi “Làm giàu thế nào?” chứ ít ai chịu hỏi “Vì sao tôi nghèo?”. Chính vì vậy nhiều người không bao giờ nhìn thấy những nhược điểm của mình để tự khắc phục và cuối cùng nghèo vẫn hoàn nghèo.

Chuyện anh nông dân Có anh nông dân tên Nghèo, ông bà để lại cho 3 thửa ruộng. Mỗi năm ba vụ bán mặt cho đất bán lưng cho trời, sau khi trừ tiền giống, tiền phân, tiền phơi … và không bị lũ lụt, sâu rầy thì chỉ kiếm đủ tiền chi tiêu ăn uống. Năm ngoái xã mở đường nhựa qua ruộng Nghèo, tiền đền bù cũng được kha khá, nhưng chỉ ăn được hơn năm thì lại…nghèo. Một anh nông dân khác tên Giàu, nhà cũng 3 thửa ruộng, cũng làm quần quật như anh Nghèo. Cuối vụ đập lúa xong anh hốt trấu về om bếp, xin người ta rơm rạ rồi bó lại thuê xe thồ đến bán cho nhà người xóm trên nuôi bò. Tối nằm vắt tay lên trán anh chợt nghĩ, sao nông dân thì cứ phải bán thóc nhỉ? Thế rồi anh học người ta lấy gạo làm sợi bún, đem bỏ mối ngoài thị xã. Anh thấy hạt gạo chỉ chế biến chút thôi đã bán được giá gấp 5 lần. Thấy Nghèo mất ruộng, Giàu cho thuê ruộng cày, mua gạo của Nghèo về làm bún bán, không làm ruộng nữa. Chuyện cô thợ dệt Cô thợ dệt tên Nghèo, làm công nhân trên tỉnh, một ngày đạp máy 12h, đã 4 năm nay cô chỉ may cái túi vào áo. Vật giá leo thang, tiền lương vẫn thế, khó sống quá, cô rủ chị em đình công đòi tăng lương, chủ bảo 4 năm cô cũng chỉ làm được từng ấy việc, sao tôi phải tăng lương? Một cô thợ may khác tên Giàu, làm cùng khâu với cô Nghèo. Giàu làm được 3 tháng biết việc rồi là xin sang tổ khác, cứ thế 2 năm sau đã thạo làm hết các khâu. Chủ đưa cô lên làm trưởng ca, lo chỉ bảo đôn đốc chị em trong xưởng. Cuối năm rồi Giàu xin nghỉ về quê 3 tháng, dạy chị em trong làng xỏ kim may áo, vay tiền mua máy rồi lên tỉnh nói với chủ “chị giao áo cho em may, thợ em ở nhà không phải ăn cơm ở trọ nên em giao hàng giá rẻ hơn cho chị”. Còn Nghèo đâu biết vì có những người như Giàu mà Nghèo chả được tăng lương. Chuyện anh họa sĩ Một anh họa sĩ tên Nghèo, làm công ở xưởng chép tranh. Nghèo khéo tay vẽ đẹp, tranh của danh họa nào vẽ cũng giống một chín một mười. Nhưng đã sáu năm rồi, Nghèo vẫn cứ … chép tranh. Còn anh họa sĩ tên Giàu, chép tranh chả đẹp bằng Nghèo, chủ bán không được nên cho nghỉ việc. Giàu ngẫm tranh chép cũng là đồ giả mà lại đắt, chỉ bọn trọc phú mới mua. Giàu phóng tranh thành ảnh, lồng khung sang trọng rồi bán giá chỉ bằng 1/4 tranh của ông chủ nơi Nghèo làm việc. Thấy Giàu phất nhanh Nghèo hỏi cách nào, Giàu bảo “tại tớ bán khung mà người thì lại mua tranh”. Ngẫm ở đời người ta thường hỏi “Làm giàu thế nào?” chứ ít ai chịu hỏi “Vì sao tôi nghèo?”

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

HIĐROCACBON THƠM

CHUYÊN ĐỀ 4 :

141

BÀI 1 : BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (AREN) A. LÝ THUYẾT I. CẤU TRÚC, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Cấu trúc của phân tử benzen a. Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hoá sp2 (lai hoá tam giác). Mỗi nguyên tử C sử dụng 3 obitan lai hoá để tạo liên kết σ với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 1 nguyên tử H. Sáu obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen. Nhờ vậy mà liên kết π ở benzen tương đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken cũng như ở những hiđrocacbon không no khác. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 o nguyên tử H cùng nằm trên 1 mặt phẳng (gọi là mặt phẳng phân tử). Các góc hoá trị đều bằng 120 . b. Biểu diễn cấu tạo của benzen Có hai cách biểu diễn cấu tạo của benzen : 2. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen (C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được các ankylbenzen. Ví dụ : C6H5–CH3 Metylbenzen (toluen)

C6H5–CH2–CH3 etylbenzen

C6H5–CH2–CH2-CH3 propylbenzen

… …

Các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n-6 với n ≥ 6. Khi coi vòng benzen là mạch chính thì các nhóm ankyl đính với nó là mạch nhánh (còn gọi là nhóm thế). Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon. Để gọi tên chúng, phải chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ số hoặc các chữ cái o, m, p (đọc là ortho, meta, para).

142

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Benzen và ankylbenzen là những chất không màu, hầu như không tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ, đồng thời chính chúng cũng là dung môi hoà tan nhiều chất khác. Chẳng hạn benzen hoà tan brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo… Các aren (benzen và ankylbenzen) đều là những chất có mùi. Chẳng hạn như benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khoẻ, nhất là benzen. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thế a. Phản ứng halogen hoá Khi có bột sắt, benzen tác dụng với brom khan tạo thành brombenzen và khí hiđro bromua.

c. Quy luật thế ở vòng benzen Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm –OH, –NH2, –OCH3 …), phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO2 (hoặc các nhóm –COOH, –SO3H, –CHO …) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta. 2. Phản ứng cộng Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom (không cộng với brom) như các hiđrocacbon không no. Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6Cl6. Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan, ví dụ : Ni, t o

C 6 H 6 + 3H 2 → C 6 H12

3. Phản ứng oxi hoá Benzen không tác dụng với KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4).

Toluen phản ứng nhanh hơn benzen và tạo ra hỗn hợp hai đồng phân ortho và para.

Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá. Ví dụ : Toluen bị KMnO4 oxi hoá thành kali benzoat, sau đó tiếp tục cho tác dụng với axit clohiđric thì thu được axit benzoic.

(41%)

C6H5CH3

(59%)

KMnO4 , H 2 O   →

80-1000 C

C 6 H5 − C − OK ||

O

Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. Khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO2, H2O và toả nhiều nhiệt. Thí dụ :

Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng (as) thì Br thế cho H ở nhánh. Nhóm C6H5CH2 gọi là nhóm benzyl, nhóm C6H5 gọi là nhóm phenyl.

15 O2 → 6CO2 + 3H2O ∆H = -3273kJ 2 ● Nhận xét chung : Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hoá. Đó cũng là tính chất hoá học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm. IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế Benzen, toluen, xilen… xt, t 0 CH3[CH2]4CH3  → C6H6 −4H2 thường tách được bằng cách chưng cất dầu mỏ và nhựa than xt, t 0 CH3[CH2]5CH3  → C6H5CH3 đá. Chúng còn được điều chế từ −4H2 ankan, hoặc xicloankan : xt, t 0 C6H6 + CH2=CH2  → C6H5CH2CH3 Etylbenzen được điều chế từ benzen và etilen : 2. Ứng dụng Benzen là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hoá hữu cơ. Nó được dùng nhiều nhất để tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi (chẳng hạn polistiren, cao su buna - stiren, tơ capron). Từ benzen người ta điều chế ra nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ dịch hại,... Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). Benzen, toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.

C6H6 +

b. Phản ứng nitro hoá Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen :

Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đồng thời đun nóng thì tạo thành m-đinitrobenzen.

Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para : (58%)

+ HO −

HCl → C 6 H 5 − C − OH || O

H 2 SO 4 NO 2 → −H2O (42%)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

143

144

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. NAPHTALEN 1. Tính chất vật lí và cấu tạo

BÀI 2 : STIREN VÀ NAPHTALEN

o

o

1. Cấu tạo Stiren là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Từ kết quả phân tích nguyên tố và xác định phân tử khối, người ta đã thiết lập được công thức phân tử của stiren là C8H8. Khi đun nóng stiren với dung dịch kali pemanganat rồi axit hoá thì thu được axit benzoic (C6H5–COOH). Điều đó cho thấy stiren có vòng benzen với 1 nhóm thế : C6H5-R và R là C2H3.

đặc trưng (mùi băng phiến), khối lượng riêng 1,025 g/cm3 (25 C) ; Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Công thức phân tử C10H8, cấu tạo bởi hai nhân benzen có chung 1 cạnh. 2. Tính chất hoá học Naphtalen có thể được coi như gồm 2 vòng benzen giáp nhau nên có tính thơm tương tự như benzen a. Phản ứng thế CH3COOH

Stiren làm mất màu nước brom và tạo thành hợp chất có công thức C8H8Br2. Điều đó chứng tỏ nhóm C2H3 có chứa liên kết đôi, đó là nhóm vinyl : CH2 = CH– Vậy công thức cấu tạo của stiren là : –CH=CH2

|

b. Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá)

Br

Halogen (Cl2, Br2), hiđro halogenua (HCl, HBr) cộng vào nhóm vinyl ở stiren tương tự như cộng vào anken.

|

Br

C 6 H 5 −CH =CH 2 + HCl → C 6 H5 −CH −CH 3 | Cl o

xt, t nCH =CH 2   → ...− CH −CH 2 − CH −CH 2 − CH −CH 2 − CH −CH 2 − ... |

|

C6 H5

|

C 6 H5

C 6 H5

|

→ −CH −CH 2 − |

C 6 H5

C 6 H5

n

polistiren Phản ứng trùng hợp đồng thời 2 hay nhiều loại monome gọi là phản ứng đồng trùng hợp. Ví dụ : o

xt,t nCH 2 =CH −CH =CH 2 + n CH =CH 2   →...−CH 2 −CH =CH −CH 2 − CH −CH 2 −...→

|

C 6 H5

c.Phản ứng oxi hoá Naphtalen không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4. Khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt độ cao nó bị oxi hoá bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic.

b. Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp C6 H5

Naphtalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen. Sản phẩm thế vào vị trí 1 (vị trí α) là sản phẩm chính.

stiren (vinylbenzen, phenyletilen), tnc: -31oC ; ts : 145oC

2. Tính chất hoá học a. Phản ứng cộng C 6 H 5 −CH =CH 2 + Br2 → C 6 H 5 −CH −CH 2

|

o

Naphtalen là chất rắn màu trắng, t nc 80 C, t s 218 C, thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường, có mùi

A. LÝ THUYẾT I. STIREN

|

C 6 H5

3. Ứng dụng Naphtalen dùng để sản xuất anhiđrit phtalic, naphtol, naphtylamin... dùng trong công nghiệp chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm. Tetralin và đecalin được dùng làm dung môi. Naphtalen còn dùng làm chất chống gián (băng phiến).

→ − CH 2 −CH =CH −CH 2 − CH −CH 2 − |

C 6 H5

n

poli(butađien-stiren)

c. Phản ứng oxi hoá Giống như etilen, stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxi hoá ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên. 3. Ứng dụng Ứng dụng quan trọng nhất của stiren là để sản xuất polime. Polistiren là một chất nhiệt dẻo, trong suốt, dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng, đồ dùng gia đình (thước kẻ, vỏ bút bi, eke, cốc, hộp mứt kẹo...). Poli(butađien-stiren), sản phẩm đồng trùng hợp stiren với butađien, còn gọi là cao su buna–S, có độ bền cơ học cao hơn cao su buna. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 145

146

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON THƠM

Vậy sau phản ứng thu được 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. Đáp án D.

I. Phản ứng thế (phản ứng clo hóa, brom hóa, nitro hóa)

Ví dụ 3: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o- hoặc p-đibrombenzen. B. o- hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen.

Phương pháp giải Những lưu ý khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng thế của hiđrocacbon thơm : + Phản ứng clo hóa, brom hóa (to, Fe) hoặc phản ứng nitro hóa (H2SO4 đặc) đối với hiđrocacbon thơm phải tuân theo quy tắc thế trên vòng benzen. + Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzen khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối với brom). + Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là : A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n suy ra (12.3+2+80).n = 236 ⇒ n = 2. Do đó công thức phân tử của X là C6H4Br2. Vì hợp chất X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzen ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen. Đáp án A. Ví dụ 4: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là : A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2,5-trimetyl benzen. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của X là CnH2n-6 (n > 6).

15,6 n C6 H6 (pö ) = .80% = 0,16 mol. 78 Phương trình phản ứng :

Theo giả thiết ta có :

o

t , Fe C6H6 + Cl2  → C6H5Cl + HCl (1) mol: 0,16 → 0,16 Vậy khối lượng clobenzen thu được là : 0,16.112,5= 18 gam. Đáp án C.

Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là: 1,4-đimetylbenzen. Đáp án C. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là A. Hexan. B. Hexametyl benzen. C. Toluen. D. Hex-2-en.

Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của X là CxHy. Phương trình phản ứng :

Hướng dẫn giải Tỉ lệ mol

n Cl

nC H 6

y y to C x H y + (x + )O2  → xCO2 + HO 4 2 2

= 1,5 ⇒ phản ứng tạo ra hỗn hợp hai sản phẩm là C6H5Cl và C6H4Cl2.

2

mol:

6

Phương trình phản ứng : mol:

C6H6 + Cl2 x → x

mol:

C6H6 + 2Cl2 y → 2y

o

t , Fe  → C6H5Cl + x → → o

t , Fe  → C6H4Cl2 + y → →

HCl x

(1)

a 12x + y

Theo (1) và giả thiết ta có :

(1)

a y . 12x + y 2

a y a x 2 . = ⇒ = 12x + y 2 18 y 3

Vậy công thức đơn giản nhất của X là C2H3, công thức phân tử của X là (C2H3)n. Vì tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6 nên ta có : 29.5 < 27n < 29.6 ⇒ 5,3 < n < 6,4 ⇒ n = 6 ⇒ công thức phân tử của X là C12H18. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên tên của X là : Hexametyl benzen.

2HCl (2) 2y

x + y = 1 x = 0,5 Theo giả thiết ta có :  ⇒ x + 2y = 1,5  y = 0,5 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

12n 90,56 = ⇒ n = 8 ⇒ Vậy X có công thức phân tử là C8H12. 2n − 6 100 − 90,56

147

148

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đáp án B. Ví dụ 6: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : o

H2 SO4 ñaëc , t C6H5CH3 + 3HNO3  (1) → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O gam: 92 → 227 gam: 230.80% → x Theo phương trình và giả thiết ta thấy khối lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen với hiệu suất 80% là : 230.80%.227 x= = 454 gam. 92 Đáp án C.

Ví dụ 7: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. Hướng dẫn giải

mol:

x

6−n n H2O + N2 2 2

(1)

(78 + 45n).x = 12, 75  x = 0,1 Theo (1) và theo giả thiết ta có :  n ⇒  .x = 0, 055 n = 1,1 2 Theo giả thiết hỗn hợp hai chất nitro hơn kém nhau một nhóm –NO2. Căn cứ vào giá trị số nhóm –NO2 trung bình là 1,1 ta suy ra hai hợp chất X và Ycó công thức là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. Áp dụng sơ đồ đường chéo : 2 – 1,1 = 0,9 1 n n C6 H5 NO2

1,1 nC H 6

Vậy số mol của n C H NO = 6

5

2

nC H 6

1,1 – 1= 0,1

2

4 (NO2 )2

C6 H5 NO2

4 (NO2 )2

=

0,9 9 = 0,1 1

9 .0,1 = 0, 09 mol. 10

Đáp án B.

Hướng dẫn giải

n .x 2

(78 + 45n).x = 14,1  x = 0,1 Theo (1) và theo giả thiết ta có :  n ⇒  .x = 0, 07 n = 1, 4 2 Theo giả thiết hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC nên phân tử của chúng hơn kém nhau một nhóm –NO2. Căn cứ vào giá trị số nhóm –NO2 trung bình là 1,4 ta suy ra hai hợp chất nitro có công thức là C6H5NO2 (nitrobenzen) và C6H4(NO2)2 (m-đinitrobenzen). Đáp án A. Ví dụ 8: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là : A. C6H5NO2 và 0,9. B. C6H5NO2 và 0,09. C. C6H4(NO2)2 và 0,1. D. C6H5NO2 và 0,19. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử trung bình của hai hợp chất nitro là C 6 H 6 −n (NO2 )n . Sơ đồ phản ứng cháy : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

n .x 2

x

(1)

Ví dụ 1: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là : A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.

Sơ đồ phản ứng cháy : O , to

mol:

6−n n H2O + N2 2 2

II. Phản ứng trùng hợp

Đặt công thức phân tử trung bình của hai hợp chất nitro là C 6 H 6 −n (NO2 )n .

2 C 6 H 6 −n (NO2 )n  → 6CO2 +

O , to

2 C 6 H 6 −n (NO2 )n  → 6CO2 +

149

10,4 1,27 n C8H8 = = 0,1 mol; n Br2 = 0,15.0,2 = 0, 03 mol; n I2 = = 0, 005 mol. 104 254 Phương trình phản ứng : n CH =CH 2 |

o

xt, t   →

C 6 H5

mol:

(1)

− CH −CH 2 − |

C6 H5

n

0,075 C 6 H 5 − CH = CH 2 + Br2 →

C 6 H 5 − CH − CH 2 |

Br

mol:

0,025 KI

mol:

+ Br2 0,005

(2)

|

Br

0,025

KBr

+

I2 0,005

(3)

Theo (3) ta thấy số mol Br2 dư là 0,005 nên số mol brom phản ứng ở (2) là 0,025 mol và bằng số mol của stiren dư. Vậy số mol stiren tham gia phản ứng trùng hợp là 0,075 mol, hiệu suất phản 0, 075 ứng trùng hợp là .100 = 75%. 0,1

Đáp án B. 150

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là : A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : o

Đáp án D.

o

− H2 ,t ,xt t , p,xt nC6H5CH2CH3  → nC6H5CH=CH2  →

−CH −CH 2 −

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với m CO2 : m H2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.

|

C 6 H5

n

gam: 106n → 104n tấn: x.80% → 10,4 Vậy khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren với hiệu suất 80% là :

Hướng dẫn giải

10, 4.106n x= = 13,25 tấn. 104n.80% Đáp án C.

Từ giả thiết m CO2 : m H2O = 44 : 9 suy ra : n CO : n H O = 1 : 0,5 ⇒ n C : n H = 1 : 1. 2

III. Phản ứng oxi hóa Phương pháp giải Những lưu ý khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa hiđrocacbon thơm : + Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Benzen không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4, các đồng đẳng của benzen bị oxi hóa bởi KMnO4 khi đun nóng. Ví dụ : C6H5CH3

KMnO4 , H 2 O   →

80-1000 C

C 6 H5 − C − OK ||

HCl

→ C 6 H 5 − C − OH ||

O O 5H3C-C6H4-CH3 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5HOOC-C6H4-COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 +28H2O

C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4+3H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O + Phản ứng oxi hóa hoàn toàn : Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn benzen và các đồng n CO − n H O 2 2 đẳng của benzen ta có n C H = . n 2 n−6 3

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng. A. 0,48 lít. B. 0,24 lít. C. 0,12 lít. D. 0,576 lít. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 5H3C-C6H4-CH3 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5HOOC-C6H4-COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 +28H2O 0,1 mol → 0,24 mol Theo phương trình và giả thiết ta có : n KMnO = 0,24 + 0,24.20% = 0,288 mol 4

Vậy Vdd KMnO 4

● Chú ý : Nếu dùng phương pháp bảo toàn electron thì nhanh hơn. Mn +7 + 5e → Mn +2 2C −3 → 2C +3 + 12e Nên 5.n KMnO = 12.n o −xilen , từ đó suy ra kết quả. 4

0,288 = = 0,576 lít. 0,5

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

151

2

A có thể có hoặc không có oxi, đặt công thức phân tử của A là CxHxOy. Phương trình phản ứng : 5x y x to → xCO2 + H2O (1) CxHxOy + ( − ) O2  4 2 2 5x y mol: 1 → ( − ) 4 2

x = 8 5x y − ) =10 ⇒  4 2 y = 0 Vậy công thức phân tử của A là C8H8. Đáp án C. Theo (1) và giả thiết ta có : (

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Hướng dẫn giải Theo giả thiết đốt cháy hoàn toàn X cho n CO : n H O = 1,75 : 1 ⇒ n C : n H = 1,75 : 2 = 7 : 8. 2 2

Đặt công thức phân tử của X là (C7H8)n. Theo giả thiết ta có : n X = n O2 =

1, 76 5, 06 = 0, 055 mol ⇒ M X = = 92 gam / mol ⇒ (12.7 + 8)n = 92 ⇒ n = 1 32 0, 055

Vậy công thức phân tử của X là C7H8. Nhận xét đúng đối với X là : X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng (X là toluen: C6H5CH3). Đáp án A.

152

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : C n H 2n −6 Theo giả thiết ta có :

nH O = 2

8,1 = 0, 45 mol ⇒ m H = 0, 45.2 = 0,9 gam 18 ⇒ m C = 9,18 − 0,9 = 8,28 gam ⇒ nCO2 = nC =

8,28 = 0,69 mol. 12

Hướng dẫn giải

o

O2 ,t C4H4  → 4CO2 + 2H2O (1) mol: 0,1 → 0,4 → 0,2 Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì xảy ra phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2 O (2) mol: 0,4 → 0,4 Khối lượng bình nước vôi trong tăng bằng tổng khối lượng của CO2 và H2O = 0,4.44 + 0,2.18= 21,2 gam. Khối lượng kết tủa bằng 0,4.100 = 40 gam. Như vậy khối lượng kết tủa tách ra khỏi dung dịch lớn hơn khối lượng nước và CO2 nên khối lượng dung dịch giảm là 40 – 21,2 =18,8 gam. Đáp án AC.

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : Cn H 2n −6

4, 05 7, 728 = 0,225 mol; nCO2 = = 0,345 mol. 18 22, 4

Khối lượng của hai chất A, B là : m = m C + m H = 0,225.2 + 0,345.12 = 4,59 gam. Phương trình phản ứng :

3n − 3 to O2  → n CO2 + (n − 3) H2O (1) 2 Theo phương trình phản ứng ta thấy tổng số mol của hai chất A, B là : n A, B =

+

n CO − n H O 2

3

2

=

0,345 − 0,225 = 0, 04 mol. 3

Đáp án A. Ví dụ 6: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là : A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng :

mol:

x

+

3n − 3 to O2  → n CO2 2 → xn

+

(n − 3) H2O

Ví dụ 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m 275a 94,5a gam một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam H2O. gam CO2 và 82 82 a. D thuộc loại hiđrocacbon nào ? A. CnH2n+2. B. CmH2m−2. C. CnH2n. D. CnHn. b. Giá trị m là : A. 2,75 gam. B. 3,75 gam. C. 5 gam. D. 3,5 gam. Hướng dẫn giải a. Chọn a = 82 gam. Đốt X và m gam D (CxHy) ta có : 275 94,5 n CO2 = = 6, 25 mol; n H 2 O = = 5, 25 mol . 44 18 Sơ đồ phản ứng :

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : Cn H 2n −6 .

Cn H 2n −6

92,3 7, 7 : = 1:1 . Công thức đơn giản nhất của A, B, C là CH. 12 1 Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng; C không làm mất màu nước brom nên A là C2H2, B là C4H4; C là C6H6 (benzen). Sơ đồ đốt cháy B : nC : n H =

Ví dụ 5: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là : A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04.

Cn H 2n −6

Ví dụ 7: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam. b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất.

Vậy thể tích CO2 thu được là : 0,69.22,4=15,456 lít. Đáp án D.

Theo giả thiết ta có : n H O = 2

Đáp án B.

(1)

(14n − 6)x = 9,18 n = 8,625 ⇒ Theo (1) và giả thiết ta có :  x = 0, 08  nx = 0,69

C6H14 C6H6

o

O2 ,t  → 6CO2 + 7H2O o

O2 ,t  → 6CO2 + 3H2O

Vậy Công thức phân tử của A và B lần lượt là C8H10 và C9H12. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

153

154

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

o

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

nCO = 3 − 0,75.2 = 1,5 mol ⇒ nC = 1,5 mol

y H2O 2 = b mol ta có:

O2 , t C x H y  → xCO2 +

Đặt n C6 H14 = n C6 H 6

2

n H O = 2,5 − 0,875.2 = 0, 75 mol ⇒ nH = 1,5 mol 2

⇒ nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)n = CnHn Theo giả thiết B không làm mất màu dung dịch nước brom ⇒ B chỉ có thể là aren CnH2n-6 ⇒ số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C – 6 Hay n = 2n – 6 ⇒ n = 6 Vậy công thức của B là C6H6. Đáp án DB.

86b + 78b = 82 ⇒ b = 0,5 mol. Đốt 82 gam hỗn hợp X thu được:

n CO2 = 0,5. ( 6 + 6 ) = 6 mol ; n H 2O = 0,5. ( 7 + 3) = 5 mol ⇒ Đốt cháy m gam D thu được:

n CO2 = 6,25 − 6 = 0,25 mol ; n H2O = 5,25 − 5 = 0,25 mol Do n CO2 = n H 2O ⇒ D thuộc CnH2n. Đáp án C. b. mD = mC + mH = 0,25.(12 + 2) = 3,5 gam. Đáp án D.

Cánh cửa không bao giờ khoá

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 132a 45a X thì thu được gam CO2 và gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi 41 41 165a 60, 75a đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O. Tìm công thức phân tử của 41 41 A và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học. a. Công thức phân tử của A là : A. C2H2. B. C2H6. C. C6H12. D. C6H14. b. Công thức phân tử của B là : A. C2H2. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H8. Hướng dẫn giải

Giả sử a = 41. Khi đốt cháy X: nCO = 2

132 45 = 3 mol ; n H O = = 2,5 mol 2 44 18

1 165 60, 75 A: nCO = = 3, 75 mol ; nH O = = 3,375 mol 2 2 44 18 2 1 Vậy khi đốt cháy A ta thu được: nCO = 0, 75 mol ; n H O = 0,875 mol 2 2 2

Khi đốt cháy X +

Vì n CO < n H O ⇒ A là hiđrocacbon no. 2

2

Gọi công thức của A là CnH2n + 2 Sơ đồ phản ứng : o

O2 ,t CnH2n + 2  → nCO2

Ta có

nH O 2

nCO

2

=

+ (n+1)H2O

2(n + 1) 0,875 = ⇒n=6 2n 0, 75

Vậy công thức phân tử của A là C6H14 Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

155

Cô gái mới có 18 tuổi, cô - như hầu hết các thanh niên ngày nay - chán sống chung trong một gia đình nền nếp. Cô chán lối sống khuôn phép của gia đình. Cô muốn rời khỏi gia đình : - Con không muốn tin ông trời của ba mẹ. Con mặc kệ, con đi đây! Thế là cô quyết tâm bỏ nhà đi, quyết định lấy thế giới bao la làm nhà mình. Tuy nhiên, chẳng bao lâu, cô bị ruồng bỏ, không tìm ra việc làm, cô phải làm gái đứng đường, đem thân xác, hình hài mình ta làm thứ để mua bán, đổi chác. Năm tháng cứ thế trôi qua, cha cô qua đời, mẹ cô già đi và cô con gái đó ngày càng sa đọa trong lối sống của mình. Không còn chút liên lạc nào giữa hai mẹ con trong những năm tháng ấy. Bà mẹ nghe đồn về lối sống của con gái mình, bà đã đi tìm con trong khắp thành phố. Bà đến tìm nhóm cứu trợ với lời thỉnh cầu đơn giản : - Làm ơn cho tôi chưng tấm hình ở đây! Đó là tấm hình một bà mẹ tóc muối tiêu, mỉm cười với hàng chữ: "Mẹ vẫn yêu con... Hãy về nhà đi con!". Vài tháng lại trôi qua, vẫn không có gì xảy ra. Rồi một ngày, cô gái đến toán cứu trợ nọ để nhận một bữa ăn cứu đói. Cô chẳng buồn chú ý đến những lời giáo huấn, mắt lơ đễnh nhìn những tấm hình và tự hỏi: "Có phải mẹ mình không nhỉ?". Cô không còn lòn dạ nào chờ cho hết buổi lễ. Cô đứng lên, ra xem kĩ bức ảnh. Đúng rồi, đúng là mẹ cô và cả những điều bà viết nữa: "Mẹ vẫn yêu con... Hãy về nhà đi con!". Đứng trước tấm hình, cô bật khóc. Lúc đó trời đã tối nhưng bức hình đã làm cô gái xúc động đến mức cô quyết định phải đi bộ về nhà. Về đến nhà trời đã sáng tỏ. Cô sợ hãi khép nép không biết sẽ phải nói ra sao. Khẽ gõ cửa, cô thấy cửa không khoá. Cô nghĩ chắc có trộm vào nhà. Lo lắng cho sự an toàn của mẹ mình, cô gái trẻ chạy vội lên buồn ngủ của bà và thấy bà vẫn đang ngủ yên. Cô đánh thức mẹ mình dậy: - Mẹ ơi, con đây! Con đây! Con đã về nhà rồi! Không tin vào đôi mắt mình, bà mẹ lau nước mắt rồi hai mẹ con ôm chầm lấy nhau. Cô gái nói với mẹ: - Mẹ à, con lo quá. Thấy cửa không khoá, con cứ nghĩ nhà có trộm! Bà mẹ nhìn con âu yếm: - Không phải đâu con à! Từ khi con đi, cửa nhà mình chưa bao giờ khoá. Mẹ sợ lúc nào đó con trở về mà mẹ không có ở đây để mở cửa cho con! Và cô gái lại gục đầu vào lòng mẹ, bật khóc! 156

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 12: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là : A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 13: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen (C10H8), giá trị của n và a lần lượt là : A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D. 10 và 8. Câu 14: Có 5 công thức cấu tạo :

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d. Câu 2: Trong phân tử benzen : A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C. C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng. D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 3: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra : A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 3 liên kết pi riêng lẻ. C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C. Câu 4: Cho các công thức :

CH3

(2)

CH3

(3)

Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). Câu 5: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và hai vòng benzen. D. gốc ankyl và một vòng benzen. Câu 6: Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là : A. CnH2n+6 (n ≥ 6). B. CnH2n-6 (n ≥ 3). C. CnH2n-8 (n ≥ 8). D. CnH2n-6 (n ≥ 6). Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Benzen có CTPT là C6H6. B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen. C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen. D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH. Câu 8: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ? A. Benzen là một hiđrocacbon. B. Benzen là một hiđrocacbon no. C. Benzen là một hiđrocacbon không no. D. Benzen là một hiđrocacbon thơm. Câu 9: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ? A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen. C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no. Câu 10: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 11: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3 CH3

H

(1)

CH3

157

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

Đó là công thức của mấy chất ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 15: Cho các chất : (1) C6H5–CH3 (2) p-CH3–C6H4–C2H5 (4) o-CH3–C6H4–CH3 (3) C6H5–C2H3 Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là : A. (1) ; (2) và (3). B. (2) ; (3) và (4). C. (1) ; (3) và (4). D. (1) ; (2) và (4). Câu 16: C7H8 có số đồng phân thơm là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 19: Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là : A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 20: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là : A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16. Câu 21: Có 4 tên gọi : o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 22: m-Xilen có công thức cấu tạo như thế nào ? CH3 CH2 CH3 A.

B. CH3

C.

CH3 CH3

Câu 23: CH3–C6H4–C2H5 có tên gọi là : A. etylmetylbenzen. C. p-etylmetylbenzen.

158

CH3

D. CH3

B. metyletylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 24: Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là : A. propylbenzen. C. iso-propylbenzen. Câu 25: Iso-propylbenzen còn gọi là : A.Toluen. B. Stiren. Câu 26: Cho hiđrocacbon thơm : CH

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 31: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 32: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là : A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 33: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. Tên gọi của A là : A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-tri etylbenzen. C. 1,2,3-tri metylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. Câu 34: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là : A. (1) ; (2) ; (3) ; (4). B. (1) ; (2) ; (5) ; (6). C. (2) ; (3) ; (5) ; (6). D. (1) ; (5) ; (6) ; (4). Câu 35: Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là : A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 36: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là : A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. Câu 37: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ? A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 38: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là : A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. Câu 39: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). Câu 40: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. Câu 41: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 42: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đậm đặc. B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc. Câu 43: Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2.

B. n-propylbenzen. D. đimetylbenzen. C. Cumen.

D. Xilen.

3

Tên gọi của hiđrocacbon trên là : A. m-etyltoluen. C. 1-etyl-3-metylbenzen. Câu 27: Cho hiđrocacbon thơm :

C2H5

B. 3-etyl-1-metylbenzen. D. A, B, C đều đúng. CH=CH2

CH3

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là : A. m-vinyltoluen. C. m-metylstiren. Câu 28: Chất

B. 3-metyl-1-vinylbenzen. D. A, B, C đều đúng.

CH2 CH2 CH2 CH3

CH3 CH2 CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. Câu 29: Chất

CH3 CH2

có tên là gì ?

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

CH3

có tên là gì ?

CH3 A. 1,4-đimetyl-6-etylbenzen. C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen. Câu 30: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là :

B. 1,4-đimetyl-2-etylbenzen. D. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen.

C 2H 5

C2H5 C 2H 5

C 2H 5 Cl

A.

Cl

B.

Cl

C.

D.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Cl

159

160

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 44: Một ankylbenzen A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là : A. n-propylbenzen. B. p-etylmetylbenzen. C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 45: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy –X là những nhóm thế nào ? A. –CnH2n+1, –OH, –NH2. B. –OCH3, –NH2, –NO2. C. –CH3, –NH2, –COOH. D. –NO2, –COOH, –SO3H. Câu 46: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy –X là những nhóm thế nào ? A. –CnH2n+1, –OH, –NH2. B. –OCH3, –NH2, –NO2. C. –CH3, –NH2, –COOH. D. –NO2, –COOH, –SO3H. Câu 47: Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là : A. X(−CH3), Y(−NO2). C. X(−NH2), Y(−CH3). Câu 48: Cho sơ đồ :

B. X(−NO2), Y(−CH3). D. A, C đều đúng.

Câu 52: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4(đ) : A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 53: Cho các chất sau :

Khả năng của phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự : A. (I) < (IV) < (III) < (V) < (II). B. (II) < (III) < (I) < (IV) < (V). C. (III) < (II) < (I) < (IV) < (V) D. (II) < (I) < (IV) < (V) < (III). Câu 54: Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy : A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. H2 SO4 ñ Câu 55: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ   → B + H2O. B là : to

A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 56: Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao nhận được sản phẩm nào là chủ yếu? A. 1,2-đinitrobenzen. B. 1,3-đinotrobenzen. C. 1,4-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen. Câu 57: Chọn nguyên liệu đủ để điều chế hợp chất 1,3,5-trinitrobenzen trong số các dãy nguyên liệu sau : A. Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. Toluen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Benzen, HNO3. D. Câu A, B đúng. Câu 58: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng : A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là : A. X (−CH3), Y (−Cl). B. X (−CH3), Y (−NO2). C. X (−Cl), Y (−CH3). D. A, B, C đều đúng. Câu 49: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là : A. Benzen ; nitrobenzen. B. Benzen ; brombenzen. C. Nitrobenzen ; benzen. D. Nitrobenzen ; brombenzen. Câu 50: C2H2 → A → B → o-bromnitrobenzen. Công thức của A là : A. Benzen ; nitrobenzen. B. Benzen ; brombenzen. C. Benzen ; aminobenzen. D. Benzen ; o-đibrombenzen. o

0

HNO3 ñaëc / H2 SO4 ñaëc Cl2 ,Fe,t C,600 C Câu 51: Cho sơ đồ: Axetilen  → X  → Y  →Z

CTCT phù hợp của Z là : A. NO 2

B.

NO 2

C.

as Câu 59: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  → A . A là : A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. Câu 60: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là : A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.

D. A, B đều đúng.

NO 2

Cl Cl

Cl

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

161

162

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

o

Ni, p, t Câu 61: A + 4H2  → etylxiclohexan. Cấu tạo của A là : A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH3. C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2. Câu 62: Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là : A. C6H5COOH. B. C6H5CH2COOH. C. C6H5CH2CH2COOH. D. CO2. Câu 63: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A. dung dịch Br2. B. không khí H2, Ni, to. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch NaOH. Câu 64: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ? A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan. C. khử H2, đóng vòng n-hexan. D. tam hợp etilen. Câu 65: Phản ứng nào không điều chế được toluen ? o

AlCl3 , t A. C6H6 + CH3Cl  → C. Tách hiđro từ metylxiclohexan.

B. Tách hiđro chuyển n-heptan thành toluen. D. tam hợp propin.

o

xt,t Câu 66: A  → toluen + 4H2. Vậy A là : A. metylxiclohexan. C. n-hexan.

B. metylxiclohexen. D. n-heptan.

+

H Câu 67: Benzen + X  → etylbenzen. Vậy X là : A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua.

D. etan.

truøng hôïp Câu 68: Cho phản ứng A  → 1,3,5-trimetylbenzen. A là : A. axetilen. B. metylaxetilen. C. etylaxetilen. D. đimetylaxetilen. Câu 69: Ứng dụng nào benzen không có : A. Làm dung môi. B. Tổng hợp monome. C. Làm thuốc nổ. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm. Câu 70: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ : A. benzen. B. metylbenzen (toluen). C. vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 71: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là : A. dung dịch brom. B. Br2 (Fe). C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4. Câu 72: Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là : A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch brom. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch HCl.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

163

Câu 73: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là : A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). Câu 74: Khối lượng riêng của ancol etylic và benzen lần lượt là 0,78 g/ml và 0,88 g/ml. Kh ối l ượ ng riêng c ủ a m ột h ỗ n h ợp gồ m 600 ml ancol etylic và 200 ml benzen (các giá trị được đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn thể tích hỗn hợp bằng tổng thể tích các chất pha trộn) là A. 0,805 g/ml. B. 0,795 g/ml. C. 0,826 g/ml. D. 0,832 g/ml. Câu 75: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là : A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 76: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là : A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35% Câu 77: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có số mol tương ứng là 1 và 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. Câu 78: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 79: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. Câu 80: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là : A. C6H5NO2 và 0,9. B. C6H5NO2 và 0,09. C. C6H4(NO2)2 và 0,1. D. C6H5NO2 và 0,19. Câu 81: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với : A. 4 mol H2 ; 1 mol brom. B. 3 mol H2 ; 1 mol brom. C. 3 mol H2 ; 3 mol brom. D. 4 mol H2 ; 4 mol brom. Câu 82: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). Vậy A là : A. etylbenzen. B. metylbenzen. C. vinylbenzen. D. ankylbenzen.

164

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 83: A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Vậy A có công thức phân tử là : A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C8H8. Câu 84: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là : A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%. Câu 85: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là : A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn. Câu 86: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là : A. Clobenzen ; 1,56 kg. B. Hexacloxiclohexan ; 1,65 kg. C. Hexacloran ; 1,56 kg. D. Hexaclobenzen ; 6,15 kg. Câu 87: Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là : A. 78 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. 107 gam. Câu 88: Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) thì khối lượng benzen thu được là : A. 26 gam. B. 13 gam. C. 6,5 gam. D. 52 gam. Câu 89: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là (biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích) : A. 84 lít. B. 74 lít. C. 82 lít. D. 83 lít. Câu 90: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là : A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04. Câu 91: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là : A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 93: 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là : A. C2H2. B. C8H8. C. C4H4. D. C6H6. Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức nguyên của A là : A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n. Câu 95: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là : A. C3H6 và C9H8. B. C2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. D. C9H12 và C3H4. Câu 96: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là : A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2. C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8.

Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn hơi A (CxHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là : A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 98: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là : A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14. Câu 99: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được CO2 và 2,025 gam H2O. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối là : A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3). Câu 100: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là : A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là : A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n. Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A, thu được m gam H2O. Công thức phân tử của A (150 < MA < 170) là : A. C4H6. B. C8H12. C. C16H24. D. C12H18. Câu 103: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và m CO2 : m H2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

165

A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12. Câu 104: Đốt X thu được mCO2 : m H2O = 44 : 9 . Biết X làm mất màu dung dịch brom. X là : A. C6H5–C2H3. B. CH≡C–CH=CH2. C. CH≡CH. D. A hoặc B hoặc C. Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với m CO2 : m H2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Câu 107: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam. b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.

166

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 108: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : A. Dầu mỏ là một chất. B. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều chất. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định. Câu 109: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau ? A. H2. B. CO. C. CH4 . D. C2H4. Câu 110: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây ? A. Trông đẹp mắt. B. Để có thể treo khi phơi. C. Để giảm trọng lượng. D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn. Câu 111: Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch nhất ? A. Dầu hỏa. B. Than. C. Củi. D. Khí (gas). Câu 112: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào không khí là : A. 94 lít. B. 96 lít. C. 98 lít. D. 100 lít. Câu 113: Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích CH4 trong khí thiên nhiên là : A. 93%. B. 94%. C. 95%. D. 96%. Câu 114: Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa. Giá trị của V (đktc) là : A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 115: Biết 1 mol khí etilen cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1423 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg etilen là : A. 50821,4 kJ. B. 50281,4 kJ. C. 50128,4 kJ. D. 50812,4 kJ. Câu 116: Biết 1 mol khí axetilen cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1320 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg axetilen là A. 50769,2 kJ. B. 50976,2 kJ. C. 50697,2 kJ. D. 50679,2 kJ.

CHUYÊN ĐỀ 5 : DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL BÀI 1 : DẪN XUẤT HALOGEN A. LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen. 2. Phân loại Dẫn xuất halogen gồm có dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau. Dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon, người ta phân thành các loại sau : Dẫn xuất halogen no : CH2FCl ; CH2Cl–CH2Cl ; CH3–CHBr–CH3 ; (CH3)3C–I Dẫn xuất halogen không no : CF2=CF2 ; CH2=CH –Cl ; CH2=CH–CH2–Br Dẫn xuất halogen thơm : C6H5F ; C6H5CH2–Cl ; p-CH3C6H4Br ; C6H5I Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen. Ví dụ : CH3 II

I

CH3CH2 C H2 Cl

CH3 − CH − Cl |

III |

CH3 − C − Cl |

CH3

CH3

3. Đồng phân và danh pháp a. Đồng phân Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon như ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức. Ví dụ : FCH2CH2CH2CH3 CH3CHFCH2CH3 FCH2 CH CH3 CH3 CF CH3 |

|

CH3

CH3

1-flobutan 2-flobutan 1-flo-2-metylpropan 2-flo-2-metylpropan b. Tên thông thường Có một số ít dẫn xuất halogen được gọi theo tên thông thường. Ví dụ : CHCl3 (clorofom) ; CHBr3 (bromofom) ; CHI3 (iođofom) c. Tên gốc - chức Tên của các dẫn xuất halogen đơn giản cấu tạo từ tên gốc hiđrocacbon + halogenua : Ví dụ : CH2Cl2 metylen clorua

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

167

168

CH2=CH–F vinyl florua

CH2=CH–CH2–Cl anlyl clorua

C6H5–CH2–Br benzyl bromua

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

d. Tên thay thế Trong trường hợp chung, dẫn xuất halogen được gọi theo tên thay thế, tức là coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế đính vào mạch chính của hiđrocacbon : Br Cl2CHCH3 ClCH2CH2Cl Br Br Br

- Dẫn xuất loại phenyl halogenua (halogen đính trực tiếp với vòng benzen) không phản ứng với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi. Chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao, ví dụ :

1,1-đicloetan 1,2-đicloetan 1,3-đibrombenzen 1,4-đibrombenzen II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Ở điều kiện thường, các dẫn xuất monohalogen có phân tử khối nhỏ như CH3F, CH3Cl, CH3Br là những chất khí. Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn thường ở thể lỏng, nặng hơn nước, thí dụ : CH3I, CH2Cl2, CHCl3, CCl4, C2H4Cl2, C6H5Br… Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn, thí dụ : CHI3, C6H6Cl6… Các dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực như hiđrocacbon, ete,... Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao, chẳng hạn như CHCl3 có tác dụng gây mê, C6H6Cl6 có tác dụng diệt sâu bọ,… III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH Người ta tiến hành thí nghiệm song song với 3 chất lỏng đại diện cho ankyl halogenua, anlyl halogenua và phenyl halogenua. Cách tiến hành và kết quả được trình bày như ở bảng 1. ● Bảng 1. Thí nghiệm thế –Cl bằng –OH

2. Phản ứng tách hiđro halogenua

Dẫn xuất halogen đã rửa sạch Cl-

Lắc với nước, gạn Đun sôi với nước, Đun với dd NaOH, gạn lấy lớp nước, lấy lớp nước, axit gạn lấy lớp nước, hoá bằng HNO3, nhỏ axit hoá bằng HNO3, axit hoá bằng vào đó dd AgNO3 nhỏ vào đó dd HNO3, nhỏ vào đó AgNO3 dd AgNO3 Không có kết tủa Không có kết tủa Có AgCl kết tủa

to

CH3CH2CH2Cl + OH– → CH3CH2CH2OH + Cl– ancol propylic

Cl– sinh ra được nhận biết bằng AgNO3 dưới dạng AgCl kết tủa. - Dẫn xuất loại anlyl halogenua bị thuỷ phân ngay khi đun sôi với nước : RCH=CHCH2–X + H2O → RCH = CHCH2–OH + HX

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

o

ancol,t HCH2 − CH 2 Br + KOH  → CH2=CH2 + KBr + H2O

c. Hướng của phản ứng tách hiđro halogenua

CH3 –CH=CH –CH3 (Sản phẩm chính) I II KOH, ancol, to CH 2 − CH − CH 2 − CH3 | | | − HBr H Br H

CH2=CH–CH2 –CH3 (Sản phẩm phụ)

● Quy tắc Zai-xép : Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh. 3. Phản ứng với magie

Cho bột magie vào đietyl ete (C2H5OC2H5) khan, khuấy mạnh. Bột Mg không biến đổi gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều. Bột magie dần dần tan hết, ta thu được một dung dịch đồng nhất.

CH3CH2CH2Cl (Propyl clorua) CH2=CHCH2Cl Không có kết tủa Có AgCl kết tủa Có AgCl kết tủa (Anlyl clorua) C6H5Cl Không có kết tủa Không có kết tủa Không có kết tủa (Clobenzen) ● Giải thích - Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, nhưng bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo thành ancol :

propyl halogenua

a. Thực nghiệm : Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH. Nhận biết khí sinh ra bằng nước brom. b. Giải thích : Khí sinh ra làm mất màu nước brom đồng thời tạo thành những giọt chất lỏng không tan trong nước (C2H4Br2), khí đó là CH2=CH2 (etilen). Điều đó chứng tỏ đã xảy ra phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br :

169

ete khan CH3CH2 – Br + Mg  → CH3CH2–Mg–Br (etyl magie bromua tan trong ete)

Etyl magie bromua có liên kết trực tiếp giữa cacbon và kim loại (C – Mg) vì thế nó thuộc loại hợp chất cơ kim (hữu cơ - kim loại). Liên kết C – Mg là trung tâm phản ứng. Hợp chất cơ magie tác dụng nhanh với những hợp chất có H linh động như nước, ancol,… và tác dụng với khí cacbonic,... IV. ỨNG DỤNG 1. Làm dung môi Metylen clorua, clorofom, cacbon tetraclorua, 1,2-đicloetan là những chất lỏng hoà tan được nhiều chất hữu cơ đồng thời chúng còn dễ bay hơi, dễ giải phóng khỏi dung dịch, vì thế được dùng làm dung môi để hoà tan hoặc để tinh chế các chất trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. 2. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ Các dẫn xuất halogen của etilen, của butađien được dùng làm monome để tổng hợp các polime quan trọng. Ví dụ CH2=CH–Cl tổng hợp ra PVC dùng chế tạo một số loại ống dẫn, vải giả da, vỏ bọc dây dẫn điện…, CF2 = CF2 tổng hợp ra teflon, một polime siêu bền dùng làm những vật liệu chịu o kiềm, chịu axit, chịu mài mòn,… Teflon bền với nhiệt tới trên 300 C nên được dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo, thùng chứa.

170

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3. Các ứng dụng khác

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN

Dẫn xuất halogen thường là những hợp chất có hoạt tính sinh học rất đa dạng. Ví dụ ClBrCH-CF3, CHCl3 được dùng làm chất gây mê trong phẫu thuật. Nhiều dẫn xuất polihalogen có tác dụng diệt sâu bọ trước đây được dùng nhiều trong nông nghiệp, như C6H6Cl6, nhưng chúng cũng gây tác hại lâu dài đối với môi trường nên ngày nay đã không được sử dụng nữa. Rất nhiều chất phòng trừ dịch hại, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng thực vật có chứa halogen (thường là clo) hiện nay vẫn đang được sử dụng và mang lại những ích lợi trong sản xuất nông nghiệp. CFCl3 và CF2Cl2 trước đây được dùng phổ biến trong các máy lạnh, hộp xịt ngày nay đang bị cấm sử dụng, do chúng gây tác hại cho tầng ozon.

Đứa con hiếu thảo

Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen : + Đối với các dẫn xuất halogen dạng anlyl (Ví dụ : CH2=CH–CH2–X) và benzyl (Ví dụ : C6H5–CH2–X) thì có thể bị thủy phân trong nước (to), trong dung dịch kiềm loãng hay kiềm đặc. + Đối với các dẫn xuất halogen dạng ankyl (Ví dụ : CH3–CH2–CH2–X) thì chỉ tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch kiềm loãng hoặc kiềm đặc. + Đối với các dẫn xuất halogen dạng phenyl (Ví dụ : C6H5–X) và vinyl (Ví dụ : CH2=CH–X) thì chỉ bị thủy phân trong môi trường kiềm đặc (to cao, p cao).

► Các ví dụ minh họa ◄

Con… trượt rồi bố ạ.Hương không dám nhìn thẳng vào khuôn mặt của bố. Nó cắm đầu đi vào nhà. Ngang qua chỗ mẹ nằm, nghe những tiếng thở khò khè khó nhọc, nó không cầm được nước mắt. Bữa cơm tối dọn ra nhưng bố con nó chưa ăn vội. Từ ngày mẹ bị bệnh, mâm cơm nhà nó bao giờ cũng chỉ có hai người. Bố bón cho mẹ bát cháo xong rồi hai bố con mới ăn. Bữa cơm tối nay có cá kho, bố đánh dưới ao lên nhưng nó ăn không thấy ngon. Hình như bố cũng vậy. - Không đỗ thì ôn thi tiếp. Con đừng buồn, nhìn con buồn bố nản lắm. Nó quay lại nhìn bố với đôi mắt ướt: - Con hết buồn rồi, bố đừng lo. Đêm, nó trằn trọc không ngủ được. Khó khăn lắm, mẹ mới chợp mắt nên nó không muốn tiếng trở mình của nó làm mẹ thức giấc. Nó sờ tay lên tường, mảng tường đã bong tróc chỗ lồi, chỗ lõm khiến bàn tay nó ram ráp. Nó nghĩ đến giấc mơ dở dang của mình… Nhưng nếu nó đi học thì bố mẹ sẽ thế nào đây? Bố lấy đâu ra tiền để vừa lo thuốc thang cho mẹ lại vừa lo cho nó học đại học. Bác sĩ đã bảo bệnh của mẹ sẽ khỏi nếu kiên trì chữa trị. Mẹ đã hy sinh rất nhiều cho nó. Nó không muốn mẹ phải hy sinh cả sự sống của mình chỉ để cho nó được học đại học. Với nó, mạng sống của mẹ quan trọng hơn tất cả mọi thứ trên đời. - Bố à, chắc sang tháng sau con lên phụ giúp dì Hoa bán hàng cho… đỡ buồn. Nó nhìn bố thăm dò. Thực ra là nó đang nói tránh cái điều mà nó nghĩ: phải đi làm để có tiền đỡ đần cho bố. Sau một hồi suy nghĩ, bố đặt tay lên vai nó, giọng chùng xuống: - Cũng được con ạ. Nó lên phố bán hàng, bỏ lại phía sau những nỗi niềm và những giọt nước mắt. Cửa hàng của dì nó ở vị trí trung tâm thành phố, lại là đại lý lớn nên rất đông khách. Bận bịu với việc bán hàng, nó cũng quên đi nỗi buồn. Tiền ăn ở dì lo, còn tiền công tháng dì bảo nó gửi về quê cho bố mẹ. Cầm những đồng tiền đầu tiên kiếm được, nó thấy quyết định của nó thật có ý nghĩa, nhất là khi gọi điện về thấy bố khoe: - Bệnh của mẹ tiến triển nhiều rồi con ạ. Rồi một ngày, bố đột ngột xuất hiện ở cửa hàng với khuôn mặt của một người đang cố chịu đựng: - Tại sao con lại nói dối bố? Bố dằn từng tiếng một rồi chìa tờ giấy báo điểm đậu đại học mà nó đã cố giấu. Nó nhìn thấy trong mắt bố là cả một sự kiềm nén ghê gớm, nên câu trả lời của nó cũng trở nên đứt quãng: - Con… xin lỗi bố… nhưng bố ơi, làm thế nào mà con có thể đi học được khi mẹ đang bệnh? Làm thế nào mà con có thể để bố một mình vật lộn để vừa chăm mẹ vừa nuôi con học đại học. Con rất mong được vào đại học, nhưng lúc này con cần phải làm những việc quan trọng hơn. Đợi đến khi mẹ khỏi bệnh con sẽ lại học tiếp, con sẽ vào đại học bố ạ, chỉ là đi sau các bạn vài bước thôi. Lần đầu tiên trong đời, nó nhìn thấy bố khóc, đôi mắt ầng ậc nước. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

I. Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen

171

Ví dụ 1: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là : A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. Hướng dẫn giải Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng : RCl + NaOH → ROH + NaCl (1) mol: x → x HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O (2) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 (3) mol: x → x Theo giả thiết và các phản ứng ta có :

 21,525 x =  x = 0,15 ⇒ 143,5   x(R + 35,5) = 13,857  R = 57 (R:C 4 H 9 −) 

Vậy Y là C4H9Cl. Đáp án C. Ví dụ 2: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là : A. 1,125 gam. B. 1,570 gam. C. 0,875 gam. D. 2,250 gam. Hướng dẫn giải Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Phương trình phản ứng : C3H7Cl + NaOH → C3H7OH + NaCl (1) mol: x → x AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 (2) mol: x → x

172

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (1), (2) và giả thiết ta có : 1, 435 nC H Cl = n NaCl = n AgCl = = 0, 01 mol. 3 7 143,5 ⇒ m C H Cl = 1,91 − 0, 01.78,5 = 1,125 gam. 6

C2H5OH/KOH, to

CHCHBrCH2CH3

 → CH2=CHCH2CH3 (sản phẩm phụ)

 → CH3CH=CHCH3 (sản phẩm chính)

5

o

Đáp án A. Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35.

t C4H8 + 6O2  → 4CO2 + 4H2O Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy :

nCO2 = 4.nC4 H8 = 4.nCH3CHBrCH2CH3 = 4.

27, 4 = 4.0,2 = 0,8 mol. 137

Vậy VCO = 0,8.22, 4 = 17,92 lít. 2

Hướng dẫn giải Khi đun sôi hỗn hợp X trong nước thì chỉ có anlyl clorua và benzyl bromua bị thủy phân. Phương trình phản ứng : C6H5CH2Br + H2O → C6H5CH2OH + HBr (1) → 0,3 mol: 0,3 CH2=CH–CH2Cl + H2O → CH2=CH–CH2OH + HCl (2) mol: 0,1 → 0,1 AgNO3 + HBr → AgBr + HNO3 (3) mol: 0,3 → 0,3 (4) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 mol: 0,1 → 0,1 Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có : m = 0,3.188 + 0,1.143,5 = 70,75 gam. Đáp án C.

Đáp án D. Ví dụ 2: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : o

KOH/ C2 H5OH,t C3H7Cl  (1) → C3H6 + HCl mol: 0,2.80% 0,16 → C3H6 + Br2 → C3H6Br2 (2) mol: 0,16 0,16 → Theo các phản ứng và giả thiết ta có : x = 0,16.160 = 25,6 gam. Đáp án A.

II. Phản ứng tách HX (X : Cl, Br) Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng tách HX từ dẫn xuất halogen : + Dấu hiệu của phản ứng tách HX là thấy sự có mặt của kiềm/ancol (kiềm/rượu) trong phản ứng. + Nếu halogen liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao trong mạch cacbon thì khi tách HX có thể cho ra hỗn hợp các sản. Để xác định sản phẩm chính trong phản ứng, ta dựa vào quy tắc Zaixep.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%. A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 17,92 lít. Hướng dẫn giải Khi đun nóng CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH thì thu được hai sản phẩm hữu cơ là but-1-en và but-2-en. Phương trình phản ứng : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

173

174

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. Cl–CH2–COOH. B. C6H5–CH2–Cl. C. CH3–CH2–Mg–Br. D. CH3–CO–Cl. Câu 2: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. CH2 = CH–CH2Br. B. ClBrCH–CF3. C. Cl2CH–CF2–O–CH3. D. C6H6Cl6. Câu 3: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là : A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Câu 4: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là : A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2. Câu 5: Số đồng phân của C4H9Br là : A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 6: Số đồng phân của C3H5Cl3 là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 7: Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là : A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 9: Hợp chất C3H4Cl2 có số đồng phân mạch hở là : A. 4. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 10: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen của các chất có công thức phân tử C7H7Br và C7H6Br2 lần lượt là : A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8. Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. a. CTPT của X là : A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác. b. Số CTCT phù hợp của X là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là : A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH−CH2F. C. CH3CH=CBrCH3. D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.

Câu 13: Hãy ghép các chất kí hiệu bởi các số ở cột 2 vào các loại dẫn xuất halogen ở cột 1. Cột 1 Cột 2 a. Dẫn xuất halogen loại ankyl 1. CH2=CH−CH2−C6H4−Br

b. Dẫn xuất halogen loại anlyl

2. CH2=CH−CHBr−C6H5

c. Dẫn xuất halogen loại phenyl

3. CH2=CHBr−CH2−C6H5

d. Dẫn xuất halogen loại vinyl 4. CH3−C6H4−CH2−CH2Br A. 4-b ; 2-a ; 1-c ; 3-d. B. 4-a ; 2-d ; 1-c ; 3-b. C. 4-a ; 2-b ; 1-d ; 3-c. D. 4-a ; 2-b ; 1-c ; 3-d. Câu 14: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là: A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 15: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là : A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 16: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là : A. Benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. Benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. Phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. Benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Câu 17: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ? Cột 1 Cột 2 1. phenyl clorua a. CH3Cl 2. metylen clorua b. CH2=CHCl 3. allyl clorua c. CHCl3 d. C6H5Cl 4. vinyl clorua 5. clorofom e. CH2=CH-CH2Cl f. CH2Cl2 A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c. C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c. Câu 18: Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây? A.

B. CH3

Br

C.

D. CHBr

CH3

Câu 19: Cho các dẫn xuất halogen sau : (2) C2H5Br (1) C2H5F Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là : A. (3) > (2) > (4) > (1). C. (1) > (2) > (3) > (4). Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

175

176

Br

CH2Br

(3) C2H5I

(4) C2H5Cl

B. (1) > (4) > (2) > (3). D. (3) > (2) > (1) > (4).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 20: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là : A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 21: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? A. CH3CH2Cl. B. CH3−CH=CHCl. C. C6H5CH2Cl. D. A và C. Câu 22: Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là : A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C. Câu 23: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là : A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 24: Cho 5 chất : (1) CH3CH2CH2Cl (2) CH2=CHCH2Cl (3) C6H5Cl (4) CH2=CHCl (5) C6H5CH2Cl Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là : A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 25: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là : A. Anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. B. Anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. C. Phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. D. Phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. Câu 26: Đun chất sau với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư (to cao, p cao).

Câu 29: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4). Câu 30: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là : A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 31: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là : A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 32: Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 33*: Thủy phân các dẫn xuất halogen có công thức phân tử là C3H5Cl3 trong dung dịch NaOH dư (to). Trong số các sản phẩm hữu cơ thu được có mấy chất phản ứng được với đồng thời Na và dung dịch AgNO3/NH3 (to); phản ứng được với HCN; phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp? A. 3; 2; 3. B. 3; 3; 2. C. 2; 3; 3. D. 2; 3; 1. Câu 34*: Cho các hợp chất X và Y có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X và Y trong NaOH đặc ở nhiệt độ và áp suất cao. Từ X thu được chất X1 có CTPT là C7H6O. Từ Y thu được chất Y1 có CTPT là C7H7O2Na. Số lượng đồng phân của X và Y thỏa mãn tính chất trên lần lượt là : A. 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 4. D. 2, 4. Câu 35*: A, B, C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H6Br2. Khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng thì A phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 2. B phản ứng theo tỉ lệ mol 1:1 còn C không phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của A, B, C là : A. 1, 3, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 4. Câu 36: Cho phản ứng sau :

Cl

CH2

Cl

Sản phẩm hữu cơ thu được là : HO

CH2

Cl

B.

C. HO

CH2

ONa

D. NaO

A.

HO

CH2

Cl

CH2

o

ONa

Câu 27: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ? A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 28: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào? A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

o

t → (X) + NaCl + H2O CH3CCl3 + NaOH dư  Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3C(OH)3. B. CH3COONa. D. CH3CHCl(OH)2. C. CH3COOH. Câu 37: Cho phản ứng sau :

177

t CH3CHCl2 + NaOH dư  → (X) + NaCl + H2O Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH). Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng : Cu(OH)2 NaOH d− X (C4H8Cl2)  → (Y)  → dung dịch xanh lam. Có bao nhiêu đồng phân của X thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

178

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen → A → B → C → Axit picric Chất B là : A. phenylclorua. B. o –Crezol. Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng :

o

Cl2 / 500 C Cl2 / H 2O NaOH Propen  → A  → B  →C Công thức cấu tạo phù hợp của C là : A. CH3CH2CH2OH. B. CH2=CH−CH2OH. C. CH2OH−CHOH−CH2OH. D. CH3−CHOH−CH2OH. Câu 40: Cho sơ đồ:

o

Các chất X, Y tương ứng là : A. X: CH2=CH−CH2Cl, Y: CH2Cl−CHCl−CH2Cl. B. X: CH2Cl−CHCl−CH3, Y: CH2Cl−CHCl−CH2Cl. C. X: CH2Cl−CHCl−CH3, Y:CH2=CH−CH2Cl. D. X: CHCl2−CH=CH2, Y: CH2Cl−CHCl−CHCl2. Câu 41: Sơ đồ nào có thể sản xuất được glixerol (G) ? Cl 2 Cl2 NaOH A. CH3–CH=CH2  → CH2=CH–CH2Cl  → CH2Cl–CHCl–CH2Cl  → G 500 0 C Cl 2 Cl 2 NaOH B. CH3 − CH = CH2  → CH2 − CH = CH2  → CH2 − CH − CH2  →G H2 O 5000 C | | | | OH Cl Cl Cl

CH3

Br2/as

X

Br2/Fe, to

Y

o

t  →

C3H5(OH)3

dd NaOH

Z

+

NaOH n/c, to, p

D. Phenol.

+ Cl2 ,500 C + NaOH Ancol anlylic X → Y → X là chất nào sau đây ? A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin. Câu 47: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là : A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 48: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là : A. Metylxiclopropan. B. But-2-ol. C. But-1-en. D. But-2-en. Câu 49: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?

Cl2 + Cl2 KOH, H 2O C3H6  → X  → Y  → glixerol as, 500 oC to

C. C3H5(OCOR)3 + 3NaOH D. Cả A, B, C. Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau :

C. Natri phenolat.

o

KOH / ROH, t CH3–CH2–CHCl–CH3  → A. CH3–CH2–CH=CH2. B. CH2–CH–CH(OH)CH3. C. CH3–CH=CH–CH3. D. Cả A và C. Câu 50: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ? A. n-Butyl clorua. B. Sec-butyl clorua. C. Iso-butyl clorua. D. Tert-butyl clorua. Câu 51: Cho sơ đồ sau :

3RCOONa

T

CO

Mg, ete + HCl 2 → A  →C C2H5Br  → B  Chất C có công thức là : A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. Câu 52: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau : A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete. Câu 53: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là : A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl.

X, Y, Z, T có công thức lần lượt là A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Câu 43: Cho sơ đồ : o

Cl 2 (1:1) NaOH dö , t cao, p cao HCl C6H6 (benzen) → X  → Y → Z Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là : A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y → Z → T → C6H5OH (X, Y, Z, T là các chất hữu cơ khác nhau). T là : A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

179

180

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 54: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là : A. 1,125 gam. B. 1,570 gam. C. 0,875 gam. D. 2,250 gam. Câu 55: Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch KOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là : A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. D. 2,57 gam. Câu 56: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35. Câu 57: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%. A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 17,92 lít. Câu 58: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam. Câu 59: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH4 → C2H2 → CH2=CH−Cl → (−CH2−CHCl−)n. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là : A. 4375 m3. B. 4450 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3.

BÀI 2 : ANCOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm –OH. Ví dụ : CH3–CH2–CH2–CH2OH : Ancol bậc I CH3–CH2–CH(CH3) –OH : Ancol bậc II CH3–C(CH3)2–OH : Ancol bậc III 2. Phân loại - Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH). Ví dụ : CH3OH . . . - Ancol không no, đơn chức mạch hở : CH2=CH–CH2OH - Ancol thơm đơn chức : C6H5CH2OH -OH

- Ancol vòng no, đơn chức :

xiclohexanol

- Ancol đa chức: CH2OH–CH2OH (etilen glicol), CH2OH–CHOH–CH2OH (glixerol) 3. Đồng phân : Ancol no chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm –OH). Ví dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol (CH3)2CHCH2OH (CH3)3COH CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH(OH)CH3 ancol butylic ancol sec-butylic ancol isobutylic ancol tert-butylic 4. Danh pháp : - Danh pháp thường : Tên ancol = Ancol + tên gốc ankyl + ic CH3OH (CH3)2CHOH CH2 =CHCH2OH C6H5CH2OH ancol metylic ancol isopropylic ancol anlylic ancol benzylic - Danh pháp thay thế : Tên ancol = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol OH

CH3CH2CH2CH2OH

CH3CH 2CHCH3 |

butan-2-ol

2-metylpropan-1-ol 2-metylpropan-2-ol

CH2 − CH− CH2

OH

OH OH OH

CH3

propan-1,2,3-triol (glixerol)

3,7-đimetyloct-6-en-1-ol (xitronelol, trong tinh dầu sả)

|

OH

etan-1,2-điol (etylen glicol)

181

CH3

CH3

CH2 − CH2 |

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

|

|

OH

butan-1-ol

|

CH3 C −CH3

CH3 CH CH 2 OH

|

|

|

CH3 C = CHCH2 CH2 CHCH2 CH 2 OH |

|

CH3

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 182


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Các ancol có số cacbon từ 1 đến 3 tan vô hạn trong nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. Ancol tan nhiều trong nước do tạo được liên kết hiđro với nước. - Liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (δ+) của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (δ ) của nhóm –OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu “…”. Trong nhiều trường hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, O hoặc N thường tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác.

C2H5OH I

o

H 2SO 4 , 170 C  →

II

H2 C − CH − CH − CH3 | | | H OH H

C2H4

H2SO4 ®, to  → − H2 O

+

H2O

CH3−CH=CH−CH3 + CH2=CH−CH2−CH3 + H2O but-2-en (sản phẩm chính)

but-1-en (sản phẩm phụ)

● Quy tắc Zai-xép : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn. o

a) Liên kết hiđro giữa các phân tử nước b) Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol c) Liên kết hiđro giữa các phân tử nước với các phân tử ancol III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của nhóm –OH ● Phản ứng với kim loại kiềm Na, K... 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑ ● Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề. H 2CH3 − CH − CH 2 + Cu(OH)2 → CH 2 − Oց O − CH 2 | | | | Cu տ OH OH O − CH + 2H 2 O CH − O | | H CH 3 CH3

H 2SO 4 , 170 C CnH2n+1OH  → CnH2n + H2O 4. Phản ứng oxi hóa ● Oxi hóa không hoàn toàn : + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là anđehit. o

t RCH2OH + CuO  → RCHO + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là xeton.

R–CH(OH)–R’ + CuO + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. ● Oxi hóa hoàn toàn : 3n O2 CnH2n+1OH + 2 IV. ĐIỀU CHẾ 1. Điều chế etanol trong công nghiệp ● Hiđrat hoá etilen xúc tác axit

C2H5 – OH + H – Br (đặc) ● Phản ứng với ancol

+ o

o

H 2SO 4 , 140 C C2H5O−H + HO− C2H5  →

o

H 2SO 4 , 140 C 2ROH  →

R–O–R

+

C2H5Br +

(n+1)H2O

(C6H10O5)n + nH2O tinh bột

Enzim →

nC6H12O6 glucozơ

Cu 2CH4 + O2  → 2CH3−OH o 200 C,100atm

● Từ cacbon oxit và khí hiđro

H2O

ZnO, CrO

3 → CH −OH + 2H2  3 o

400 C, 200atm

V. ỨNG DỤNG 1. Ứng dụng của etanol : Etanol là ancol được sử dụng nhiều nhất. Etanol được dùng làm chất đầu để sản xuất các hợp chất khác như đietyl ete, axit axetic, etyl axetat,... Một phần lớn etanol được dùng làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa,... Etanol còn được dùng làm nhiên liệu : dùng cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.

C2H5−O−C2H5 + H−OH đietyl ete H2O

o

H 2SO 4 , 140 C ROH + R’OH  → R–O–R’ + H2O 3. Phản ứng tách nước

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

+

H PO ,300o C

CO t  →

nCO2

H2O

Enzim C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ 2. Điều chế metanol trong công nghiệp ● Oxi hoá không hoàn toàn metan

H ,t → CH3 − C − OC 2 H5 + H2O ← || O etyl axetat

o

o

t  →

R–COR’ + Cu↓ +

3 4 CH2 = CH2 + HOH  → CH3CH2OH ● Lên men tinh bột (phương pháp lên men sinh hóa)

● Phản ứng với axit hữu cơ (phản ứng este hóa)

CH3 − C − OH + C2H5 −O−H || O axit axetic etanol 2. Phản ứng thế nhóm –OH ● Phản ứng với axit vô cơ

o

t  →

183

184

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Để chế các loại rượu uống nói riêng hoặc các đồ uống có etanol nói chung, người ta chỉ dùng sản phẩm của quá trình lên men rượu các sản phẩm nông nghiệp như : gạo, ngô, sắn, lúa mạch, quả nho... Trong một số trường hợp còn cần phải tinh chế loại bỏ các chất độc hại đối với cơ thể. Uống nhiều rượu rất có hại cho sức khoẻ. 2. Ứng dụng của metanol Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic (bằng cách oxi hoá nhẹ) và axit axetic (bằng phản ứng với CO). Ngoài ra còn được dùng để tổng hợp các hoá chất khác như metylamin, metyl clorua... Metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù loà, lượng lớn hơn có thể gây tử vong.

8 món quà không mất tiền mua Có những món quà mà bạn không cần phải tốn tiền mua. Có những món quà mà bạn luôn muốn được nhận. Có những món quà mà người khác chờ đợi bạn tặng. 1. Món quà từ sự lắng nghe Khi bạn thực sự lắng nghe, bạn chú ý, không ngắt ngang, không mơ màng, chỉ lắng nghe để cảm nhận về thấu hiểu. Đó là món quà vô giá thứ nhất bạn có thể dành cho người khác đặc biệt là những người thân yêu của mình. 2. Món quà từ sự trìu mến Hãy thể hiện sự trìu mến với những người thân yêu bằng những lời nói ân cần và cử chỉ trìu mến, bạn sẽ thấy những điều kỳ diệu. 3. Món quà từ sự vui tươi Hãy cắt những biến họa, chia sẻ những mẩu chuyện cười và những tin vui nhộn cho các cộng sự và người thân. Họ sẽ hiểu và cảm nhận rằng bạn luôn muốn chia sẻ niềm vui và do đó họ sẽ dành cho bạn những điều to lớn hơn. 4. Món quà từ những mẩu giấy viết tay Hãy viết ra từ những lời chân thật, dù rất ngắn, nó có sức mạnh phi thường đấy, dù nó là dòng chữ “Cảm ơn bạn đã giúp đỡ tôi” hay “Xin lỗi vì mình đã quá nóng với bạn”. Hay thậm chí một bài thơ hay một lời khuyên đẹp. Chính những điều nho nhỏ đó, có thể đi suốt cuộc đời ta. 5. Món quà từ sự khen ngợi Sự ngợi khen thật lòng có sức mạnh không ngờ, đó có thể là “Chiếc áo đỏ thật tuyệt với bạn!” hay “Một bữa ăn rất ngon!” có thể đem lại niềm vui cho người khác suốt cả ngày. 6. Món quà từ sự giúp đỡ Mỗi ngày hãy chủ động làm một vài điều tử tế, bạn sẽ thấy cuộc sống thật vui vẻ và nhẹ nhàng. 7. Món quà của sự yên tĩnh Hãy luôn nhạy cảm về điều này và để sự yên tĩnh cần thiết cho người khác cũng như có những lúc bạn cần sự yên tĩnh ấy. 8. Món quà từ sự thân thiện Hãy vui vẻ nói “Xin chào”, “Khỏe không?”, “Mọi việc ổn chứ?”… những điều thật dễ dàng để nói nhưng sẽ đọng lại hình ảnh tốt của bạn nơi người thân.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANCOL I. Phản ứng của ancol với kim loại kiềm (Na, K) Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng của ancol với kim loại kiềm : + Phương trình phản ứng tổng quát : 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 (1) + Đặt T =

n H2

nR(OH)

, theo phản ứng (1) ta thấy : n

Nếu T=0,5 ta suy ra ancol có một chức OH; nếu T=1, ancol có hai chức OH ; nếu T=1,5, ancol có ba chức OH. + Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng của ancol với Na, K thì nên chú ý đến việc sử dụng các phương pháp giải toán như : bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Đối với hỗn hợp ancol thì ngoài việc sử dụng các phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán. ● Chú ý : + Khi cho dung dịch ancol (với dung môi là nước) phản ứng với kim loại kiềm thì xảy ra hai phản ứng : 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là : A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Hướng dẫn giải

0,336 Số mol khí H2 = = 0,015 mol. 22,4 Đặt công thức phân tử trung bình của ba ancol là ROH . Phương trình phản ứng :

2 ROH + 2Na → 2 RONa + H2 (1) mol: 0,03 ← 0,015 ● Cách 1 (sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng): Theo giả thiết, phương trình phản ứng (1), kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng ta có: m RONa = m ROH + m Na − m H2 = 1,24 + 0, 03.23 − 0, 015.2 = 1,9 gam.

● Cách 2 (Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng): Theo (1) ta thấy cứ 1 mol ROH phản ứng với 1 mol Na tạo thành 1 mol RONa thì khối lượng tăng là 23 – 1 = 22. Vậy với 0,03 mol Na phản ứng thì khối lượng tăng là 0,03.22 = 0,66 gam. Do đó m RONa = m ROH + 0,66 = 1,9 gam. Đáp án B.

Cuộc sống thật tuyệt vời. Hãy tặng những món quà này cho những người xung quanh bạn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

185

186

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Cho 0,1 lít cồn etylic 95o tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Giá trị của V là : A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít. Hướng dẫn giải Trong 0,1 lít cồn etylic 95o có: Số ml C2H5OH nguyên chất = 0,1.1000.0,95= 95 ml; khối lượng C2H5OH nguyên chất = 95.0,8 76 = 76 gam; số mol C2H5OH = mol. 46

Số ml nước = 5 ml; khối lượng nước = 5.1 = 5 gam; số mol nước =

5 mol. 18

Phương trình phản ứng của Na với dung dịch ancol : (1) 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (2) Theo phương trình (1), (2) và giả thiết ta có :

1 n H2 = (nC2 H5OH + n H2O ) = 21,615 lít. 2 Đáp án D. Ví dụ 3: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Hướng dẫn giải Đặt công thức của ancol là R(OH)n. Phương trình phản ứng : 2R(OH)n + 2Na → 2R(ONa)n + nH2 (1)

mol:

13,8 R + 17n

⇒ m H2 = 15, 6 + 9, 2 − 24,5 = 0,3 gam, n H 2 = 0,15 mol

⇒ n ROH = 0,3 , R + 17 =

15, 6 = 52 ⇒ R = 35 0,3

Ta thấy 29 < R < 43 ⇒ Hai ancol là : C2H5OH và C3H7OH Đáp án B. Ví dụ 5: Có hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. Thí nghiệm 2: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Hướng dẫn giải Cùng lượng ancol phản ứng nhưng ở thí nghiệm 2 thu được nhiều khí H2 hơn, chứng tỏ ở thí nghiệm 1 ancol còn dư, Na phản ứng hết. Ở thí nghiệm 2 lượng Na dùng gấp đôi ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 thu được ở thí nghiệm 2 nhỏ hơn 2 lần lượng H2 ở thí nghiệm 1, chứng tỏ ở thí nghiệm 2 Na dư, ancol phản ứng hết. Đặt công thức phân tử của ancol là ROH, phương trình phản ứng : (1) 2ROH + 2Na → 2RONa + H2 Thí nghiệm 1: 0,075 ← 0,0375 : mol Thí nghiệm 2: 2x < 0,1 ← x < 0,05 : mol

Vì ở thí nghiệm 1 ancol dư nên số mol ancol > 0,075, suy ra khối lượng mol của ancol < 6 = 80 gam/mol. Ở thí nghiệm 2 số mol H2 thu được không đến 0,05 nên số mol ancol < 0,1, 0,075 6 suy ra khối lượng mol của ancol > = 60 gam/mol. Vậy căn cứ vào các phương án ta suy ra công 0,1 thức phân tử của ancol là C4H7OH (M = 72 gam/mol). Đáp án D.

13,8 n . R + 17n 2

n = 3 13,8 n 5,04 41n . = = 0,225 ⇒ R = ⇒ R + 17n 2 22,4 3  R = 41 Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là C3H5(OH)3. Đáp án D.

Theo (1) và giả thiết ta có : n H = 2

Ví dụ 4: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. Hướng dẫn giải

Ví dụ 6: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là : A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có :

nH =

Đặt công thức trung bình của hai ancol là ROH Phản ứng hóa học: 1 ROH + Na → RONa + H 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng, ta có: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

m ROH + m Na = m RONa + m H 2

2

8,96 9,8 = 0,4 mol; n Cu(OH) = = 0,1 mol. 2 22,4 98

Đặt công thức phân tử của ancol đơn chức A là ROH Phương trình phản ứng :

187

188

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3 H2 (1) 2 1,5x

C3H5(OH)3 + 3Na → C3H5(ONa)3 + mol:

x

1 H2 2 0,5y

ROH + Na → RONa + mol:

y CH2 −OH

CH2 −OH |

|

CH −O−H + HO−Cu−OH + H−O− CH CH2 −OH

CH2 −OH

Hay : 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu Theo (3) ta thấy n C H (OH) = 2.n Cu(OH) = 0,2 mol ⇒ x = 0,2. 5

3

|

|

HO−CH2

3

Hướng dẫn giải Đặt công thức của ancol là ROH. Phương trình phản ứng : ROH + HBr → RBr + H2O (1) (A) (B) Theo giả thiết trong B brom chiếm 58,4% về khối lượng nên ta có :

HO−CH2

CH − O − Cu − O−CH + 2H2O

|

|

Ví dụ 1: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng. CTPT của rượu là : A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

(2)

HO−CH2

|

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

|

(1)

HO−CH2

80 58,4 = ⇒ R = 57 ⇒ R là C4H9– R 100 − 58,4

+ 2H2O

2

Vậy công thức phân tử của ancol là C4H9OH. Đáp án D.

Mặt khác tổng số mol khí H2 là :1,5x + 0,5y = 0,4 ⇒ y = 0,2 Ta có phương trình : 92.0,2 + (R+17).0,2 = 30,4 ⇒ R= 43 (R : C3H7- ).

Ví dụ 2: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC, áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CH2OH.

Vậy công thức của A là C3H7OH. Đáp án B.

II. Phản ứng với axit

Hướng dẫn giải

Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng của ancol với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ : + Trong phản ứng của ancol với axit vô cơ (HCl, HBr) thì bản chất phản ứng là nhóm OH của phân tử ancol phản ứng với nguyên tử H của phân tử axit. o

t R – OH + H– Br đặc  → RBr + H2O + Trong phản ứng của ancol với axit hữu cơ (phản ứng este hóa) thì bản chất phản ứng là nhóm OH của phân tử axit phản ứng với nguyên tử H trong nhóm OH của phân tử ancol. o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → R – C –OR’ + H2O R – C – OH + H – OR’ ←  O O Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%. Khi tính hiệu suất phản ứng este hóa phải tính theo lượng chất thiếu (so sánh số mol của ancol và axit kết hợp với tỉ lệ mol trên phản ứng để biết chất nào thiếu). Một số phản ứng cần lưu ý : o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → R(OOCR’)n R(OH)n + nR’COOH ←  H 2 SO 4 ñaëc , t o

 → R(COOR’)n R(COOH)n + nR’OH ← 

+

nH2O

+

nH2O

H 2 SO 4 ñaëc , t o

 → Rm(COO)nmR’n + nmH2O mR(COOH)n + nR’(OH)m ←  + Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng este hóa thì nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đối với hỗn hợp ancol thì ngoài việc sử dụng phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

► Các ví dụ minh họa ◄ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

189

Phương trình phản ứng : NaBr + H2SO4 →

NaHSO4 + HBr ROH + HBr → RBr + H2O (A) (B) Theo các phản ứng và giả thiết ta có :

n RBr = n N2 =

(1) (2)

2,8 12,3 = 0,1 mol ⇒ M RBr = = 123 gam / mol ⇒ R = 43 ⇒ R là C3H7–. 28 0,1

Vậy ancol A là C3H7OH. Vì oxi hóa A bằng CuO thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu nước Br2 nên công thức cấu tạo của A là CH3CH2CH2OH. o

t CH3CH2CH2OH + CuO  → CH3CH2CHO CH3CH2CHO + Br2 + H2O → CH3CH2COOH Đáp án D.

(3) + 2HBr (4)

Ví dụ 3: Trộn 20 ml cồn etylic 92o với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là : A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải

20.0,92.0,8 21,12 nC2 H5OH = = 0,32 mol; nCH3COOH = 0,3 mol; nCH3COOCH3 = = 0,24 mol. 46 88 Phương trình phản ứng : CH3COOH + C2H5OH → CH3COOCH3 + H2O (1) mol: 0,24 ← 0,24 ← 0,24 Ban đầu số mol ancol nhiều hơn số mol axit nên từ (1) suy ra ancol dư, hiệu suất phản ứng tính theo axit. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 190


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (1) số mol axit và ancol tham gia phản ứng là 0,24 mol. Vậy hiệu suất phản ứng là :

Căn cứ vào (1) ta thấy tại thời điểm cân bằng :

0,24 H= .100 = 80%. 0,3

2 2 . [CH 3COOCH3 ][H 2 O] = 3V 3V = 4 (Với V là thể tích của dung dịch). 1 1 [CH 3COOH][C2 H5OH] . 3V 3V Gọi x là số mol C2H5OH cần dùng, hiệu suất phản ứng tính theo axit nên số mol axit phản ứng là 0,9 mol. Phương trình phản ứng : KC =

Đáp án B. Ví dụ 4: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là : A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. Hướng dẫn giải Đặt công thức của este X là C2H4(OOCR)2.

6,4 = 0,2 mol. 32

Theo giả thiết ta có : nC H (OOCR) = nO = 2 4 2 2 Phương trình phản ứng : C2H4(OOCR)2 + 2NaOH → mol: 0,2 → Theo (1) và giả thiết suy ra : M RCOONa

C2H4(OH)2

CH3COOH + C2H5OH bđ: pư: cb:

1 0,9 0,1

KC =

(2)

50 200 = 0,806 mol; n CH3COOH ban ñaàu = = 3,33 mol. 62 60 Căn cứ vào tỉ lệ mol trên phương trình (2) suy ra axit dư, hiệu suất phản ứng tính theo ancol.

0,6.62 .100 = 74,4%. 50

Đáp án A. Ví dụ 5: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

bđ:

1

pư:

2 3

cb:

1 3

→ ←

o

xt, t  → ← 

CH3COOC2H5

1 3

Vì ở trạng thái cân bằng số mol của este là

2 3 2 3

: mol : mol : mol

Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng tách nước từ ancol : + Dấu hiệu để xác định phản ứng tách nước từ ancol tạo ra ete hay hiđrocacbon : ● Dấu hiệu điều kiện phản ứng : Nếu phản ứng tách nước ở 140oC có mặt H2SO4 đặc thì đó là phản ứng tách nước tạo ete, còn phản ứng tách nước ở to ≥ 170oC có mặt H2SO4 đặc thì đó là phản ứng tách nước tạo hiđrocacbon. ● Dấu hiệu tỉ lệ khối lượng phân tử của sản phẩm và ancol ban đầu : Nếu khối lượng phân tử của sản phẩm hữu cơ thu được nhỏ hơn khối lượng phân tử của ancol thì đó là phản ứng tách nước tạo hiđrocacbon; Nếu khối lượng phân tử của sản phẩm hữu cơ thu được lớn hơn khối lượng phân tử của ancol thì đó là phản ứng tách nước tạo ete. + Trong phản ứng tách nước tạo ete ta có : mancol = mete + mnước nancol = 2nete = 2nnước + Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng tách nước từ ancol thì nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đối với hỗn hợp ancol thì ngoài việc sử dụng phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

+ H2O

Ví dụ 1: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.

(1) : mol

0,9 0,9

► Các ví dụ minh họa ◄

1

2 3

(1)

[CH 3COOCH3 ][H 2 O] 0,9.0,9 = = 4 ⇒ x = 2,925 [CH 3COOH][C2 H5OH] 0,1.(x − 0,9)

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : CH3COOH + C2H5OH

0,9 0,9

+ H2O

Phương pháp giải

n C2 H4 (OH)2 ban ñaàu =

Theo (2) số mol ancol phản ứng là 0,6 mol nên hiệu suất phản ứng là H =

CH3COOC2H5

III. Phản ứng tách nước từ ancol

32,8 = = 82 ⇒ R + 67 = 82 ⇒ R = 15 ⇒ R laø CH3 − . 0,4 + 2H2O

x 0,9 x – 0,9

Đáp án B.

+ 2RCOONa (1) 0,4

Phương trình phản ứng tổng hợp este X : C2H4(OH)2 + 2CH3COOH → C2H4(OOCCH3)2 mol: 0,6 ← 1,2 ← 0,6

o

xt, t  → ← 

2 3

: mol

2 3

: mol

Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của ancol X là ROH. Phương trình phản ứng : 140o C, H SO ñaëc

2 4 2ROH  → ROR + H 2 O

2 2 mol nên suy ra số mol este tạo ra là . 3 3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(X) 191

192

(Y) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo giả thiết ta có :

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

MY 2R + 16 = 1, 4375 ⇒ = 1,3475 ⇒ R = 15 ⇒ R : CH 3 − MX R + 17

Ví dụ 4: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam.

Vậy ancol X là CH3OH. Đáp án A. Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X là : A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Hướng dẫn giải

3 2 n C2 H5OH = 1. .60% = 0,36 mol; n C4 H9 OH = 1. .40% = 0,16 mol. 5 5 Tổng số mol hai ancol tham gia phản ứng là 0,36+0,16=0,52 mol.

Đặt công thức trung bình của hai ancol là : ROH Phương trình phản ứng :

M Vì Y > 1 nên đây là phản ứng tách nước tạo ete. MX

o

t , xt 2 ROH  (1) → ROR + H2O mol: 0,52 0,26 → Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Đặt công thức phân tử của ancol X là ROH. Phương trình phản ứng : 2ROH  → ROR + H 2 O

m ete = m ROH − m H O = 0,36.46 + 0,16.74 − 0,26.18 = 23, 73 gam.

(X) (Y) Theo giả thiết ta có : Cách 1:

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy số mol các ancol tham gia phản ứng là :

2

Đáp án D.

M Y 37 2R + 16 37 = ⇒ = ⇒ R = 29 ⇒ R : C 2 H 5 − M X 23 R + 17 23

Ví dụ 5: Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức có tỉ lệ mol là 3 : 1 với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 rượu là : A. CH3OH và C2H5OH. C. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. D. Cả A và C đều đúng.

Cách 2: Ta thấy MY = 2MX – 18 nên suy ra : 2M X − 18 37 = ⇒ M X = 46 MX 23

Hướng dẫn giải

Vậy ancol X là C2H5OH. Đáp án D. Ví dụ 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu ? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Hướng dẫn giải Ta biết rằng cứ 3 loại rượu tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6 phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có 21,6 m H2O = m r−îu − m ete = 132,8 − 11,2 = 21,6 gam ⇒ n H2O = = 1,2 mol. 18 Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O 1,2 luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là = 0,2 mol. 6 Đáp án D.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

193

Đặt công thức phân tử trung bình của hai ancol là ROH Phương trình phản ứng : o

t , xt 2 ROH  → ROR + H2O (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m H2 O = m ROH − m ROR = 1,8 gam ⇒ n ROH = 2.n H2 O = 0,2 mol.

⇒ R + 17 =

7,8 = 39 gam / mol ⇒ R = 22 ⇒ phải có một ancol là CH3OH, ancol còn lại là 0,2

ROH. + Nếu n CH OH : n ROH = 1: 3 thì ta có : 3

1.32 + 3.(R + 17) = 39 ⇒ R = 24,3 (loại) 4

+ Nếu n CH OH : n ROH = 3 :1 thì ta có : 3 3.32 + 1.(R + 17) = 39 ⇒ R = 43 ⇒ R là C3H74 Đáp án C. ● Chú ý : Ở bài này nếu đề bài không cho biết tỉ lệ mol của hai ancol thì với khối lượng mol trung bình của hai ancol là 39 thì cả trường hợp A và C đều đúng.

194

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 6: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là : A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Hướng dẫn giải

III. Phản ứng oxi hóa ancol Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa ancol : ● Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là anđehit. o

t RCH2OH + CuO  → RCHO + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là xeton.

Đốt cháy ete thu được n CO = n H O = 0, 4 mol nên suy ra ete có công thức phân tử là CnH2nO (ete 2 2

không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi C=C). Vậy đáp an chỉ có thể là A hoặc D. Phương trình phản ứng : 3n − 1 O2 → nCO2 + nH2O 2 mol : x nx → Theo phương trình (1) và giả thiết ta có hệ :

CnH2nO

+

o

t R–CH(OH)–R’ + CuO  → R–CO–R’ + Cu↓ + H2O + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. Nhận xét : Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta có : Khối lượng chất rắn giảm = mCuO (phản ứng) – mCu (tạo thành) ● Oxi hóa hoàn toàn : 3n to CnH2n+1OH + O2  → nCO2 + (n+1)H2O 2 3n +1- b to CnH2n+2-b(OH)b + O2  → nCO2 + (n+1)H2O 2

(1)

(14n + 16)x = 7,2  x = 0,1 ⇒   nx = 0, 4 n = 4 Căn cứ vào các phương án ta thấy hai ancol là CH3OH và CH2=CHCH2OH. Đáp án D.

Ví dụ 7: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là : A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Hướng dẫn giải M Vì X > 1 nên đây là phản ứng tách 1 phân tử nước từ 1 phân tử ancol. MY

 n H O > nCO 2 Nhận xét : Khi đốt cháy ancol no ta có :  2  nancol = n H 2O − nCO 2 + Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa ancol thì nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp đường chéo, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Đối với hỗn hợp ancol thì ngoài việc sử dụng phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

► Các ví dụ minh họa ◄

Gọi khối lượng phân tử của ancol X là M thì khối lượng phân tử của Y là M – 18. Theo giả thiết ta có :

Ví dụ 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là : A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

M = 1,6428 ⇒ M = 46 . Vậy ancol X là C2H5OH. M − 18 Đáp án B.

Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của ancol no, đơn chức X là : CnH2n + 2O Phương trình phản ứng : CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu (1) mol : x → x → x → x → x Khối lượng chất rắn giảm = mCuO – mCu = 80x – 64x = 0,32 ⇒ x = 0,02 Cách 1 (Áp dụng sơ đồ đường chéo) : Hỗn hợp hơi gồm CnH2nO và H2O có khối lượng mol trung bình là : 15,5.2 = 31 gam/mol. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n Cn H 2 n O 31 − 18 13 1 = = = ⇒n=2 n H2 O (14n + 16) − 31 14n − 15 1

Vậy khối lượng của X là : m = (14n + 18).0,02 = (14.2 + 18).0,02 = 0,92 gam. Cách 2 (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) : Hỗn hợp hơi gồm CnH2nO và H2O có khối lượng mol trung bình là 15,5.2 = 31 và có số mol là 0,02.2 = 0,04 mol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

195

196

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

 x + y + z = 0,2  x = 0, 05   0,5y + 0,5z + (0,5x + 0,5y) = 0,15 ⇒   y = 0,1  x + 2y = 0,25 z = 0, 05  

m Cn H 2n +2O = 0, 02.64 + 0, 04.31 − 0, 02.80 = 0,92 gam. Đáp án A. Ví dụ 2: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là : A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%. Hướng dẫn giải Đặt công thức của ancol là RCH2OH.

Số mol O2 đã tham gia phản ứng là : n O = 2

8,4 − 6 = 0, 075 mol 32

Phương trình phản ứng : 2RCH2OH + O2 → 2RCHO + 2H2O (1) mol: 0,15 ← 0,075 Theo (1) ta thấy số mol RCH2OH đã phản ứng là 0,15 mol, theo giả thiết sau phản ứng ancol còn dư nên ta suy ra số mol ancol ban đầu phải lớn hơn 0,15 mol. Do đó : M RCH2 OH <

6 = 40 ⇒ R < 9 ⇒ R là H, ancol A là CH3OH. 0,15

Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là :

Vậy phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là : Đáp án C.

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Công thức của X là m+p (Biết p = 0,71t ; t = ): 1, 02 A. C2H5OH.

B. C3H5(OH)3.

D. C3H5OH.

m+p = 100 = m CaCO 3 1, 02 ⇒ p = 71 gam ; m = 31 gam

Chọn t =

Gọi công thức tổng quát của ancol R là CxHyOz Phương trình phản ứng :

0,15.32 .100 = 80%. 6

Cx H y Oz + (x +

Ví dụ 3: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Hướng dẫn giải

CO2

y z − )O  → 4 2 2

xCO2 +

y H O (1) 2 2

+ Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O

(2)

Theo phương trình (2) ⇒ n C = n CO = n CaCO = 1 mol 2

3

Khối lượng bình tăng lên: p = m CO + m H O 2

2

⇒ m H O = 71 − 44 = 27 gam ⇒ n H O = 1,5 mol

13,2 − 9,2 3,36 = = 0,25 mol; n H2 = = 0,15 mol. 16 22, 4

Phương trình phản ứng : CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + H2O + Cu mol: x x x → x → → CH3CH2OH + 2CuO → CH3COOH + H2O + Cu mol: y 2y y y → → → 2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2 mol: z 0,5z → 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COOH + H2 mol: y 0,5y → 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 mol: (x + y) → 0,5(x+y) Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có :

C. C2H4(OH)2.

Hướng dẫn giải

Đáp án C.

Theo giả thiết ta có : n O pö = n CuO

0,1 + 0, 05 .100 = 75%. 0,2

2

2

Vì n H O > n CO nên ancol X là ancol no 2

2

31 − (12 + 1,5.2) nO = = 1 mol 16 Vậy ta có x : y : z = nC : nH : nO = 1 : 3 : 1 Công thức của ancol X có dạng (CH3O)n = CnH3nOn = CnH2n(OH)n Và X là ancol no nên: số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C + 2 – số nhóm OH ⇒ 2n = 2n + 2 – n ⇒ n = 2 Vậy công thức của ancol R là: C2H4(OH)2 Đáp án C.

(1) (2) (3) (4) (5)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

197

198

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là : A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Tính a và xác định CTPT của các rượu. A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH. B. 4,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH. C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH. D. 3,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.

Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử của ancol no X là CnH2n+2Ox (x ≤ n). Phương trình phản ứng : 3n +1- x to CnH2n+2Ox + O2  → nCO2 + (n+1)H2O (1) 2 3n +1- x mol : 0,2 → .0,2 2 Theo (1) và giả thiết ta có số mol của O2 tham gia phản ứng là :

Hướng dẫn giải Gọi n là số nguyên tử C trung bình và x là tổng số mol của hai rượu. 3n CnH2n+1OH + O2 → n CO↑2 + (n + 1) H 2O 2 mol: x → → nx (n + 1) x

n CO2 = n.x =

3,96 = 0,22 mol (2) 18 Từ (1) và (2) giải ra x = 0,06 và n = 2,67. Ta có: a = (14 n + 18).x = (14.2,67) + 18.0,06 = 3,32 gam.

Vậy công thức phân tử của ancol X là C3H8O2 hay C3H6(OH)2. Vì X tác dụng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam nên X phải có 2 nhóm OH liền kề nhau, ancol X có tên là propan-1,2-điol. Phương trình phản ứng của propan-1,2-điol với Cu(OH)2 : 2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 → [C3H6(OH)O]2Cu + 2H2O (2) mol: 0,1 0,05 → Theo (2) và giả thiết ta thấy khối lượng Cu(OH)2 phản ứng là : m Cu(OH) = 0, 05.98 = 4,9 gam. 2

n = 2,67

C2 H5OH ⇒ hai ancol là  C3H 7 OH

Đáp án D.

V. Phản ứng điều chế ancol Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải toán liên quan đến phản ứng điều chế ancol : + Phản ứng điều chế ancol :

Đáp án B.

(C6H10O5)n

Ví dụ 6: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là : V V V V A. m = a − . B. m = 2a − . C. m = 2a − . D. m = a + . 5, 6 11, 2 22, 4 5, 6 Hướng dẫn giải

Vì các ancol là no đơn chức nên : n O(ancol) = n ancol = n H 2O − n CO2 =

a V − 18 22, 4

+ nH2O

leân men röôïu  →

nC6H12O6

(1)

leân men röôïu

C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 Nhận xét : Từ phản ứng (1) và (2) ta có :

(2)

1 1 1 .n = n = n n C6 H12 O6 2n CO2 2n C2 H5OH + Độ rượu (độ ancol) là số ml rượu (ancol) nguyên chất có trong 100 ml dung dịch hỗn hợp rượu và nước. Ví dụ ancol 40o nghĩa là trong 100 ml dung dịch ancol có 40 ml ancol nguyên chất và 60 ml nước. n (C6 H10 O5 )n =

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là : A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m = mancol = mC + mH + mO (ancol) =

(1)

n H2O = (n + 1)x =

x = 2 3n +1- x 17,92 .0,2 = = 0,8 ⇒ 3n − x = 7 ⇒  2 22, 4 n = 3

⇒ m=a−

3,584 = 0,16 mol 22,4

V a a V .12 + .2 + ( − ).16 22, 4 18 18 22, 4

Hướng dẫn giải

V . 5, 6

Phương trình phản ứng : leân men röôïu C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

199

200

(1) (2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1 1 1 40 n = n = . = 0,2 mol. 2 CO2 2 CaCO3 2 100 Vì hiệu suất phản ứng lên men là 75% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng là :

Theo giả thiết ta thấy khi CO2 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 thì tạo ra cả hai loại muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2. Từ các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) suy ra :

n C6 H12 O6 phaûn öùng =

n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng =

1 1 1 0,375 .n = n = .0, 75 = mol. n C6 H12 O6 2n CO2 2n n Vậy khối lượng tinh bột tham gia phản ứng với hiệu suất 81% là : n (C6 H10 O5 )n =

0,2 4 4 = mol ⇒ n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng = .180 = 48 gam. 75% 15 15

Đáp án D. Ví dụ 2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là : A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng :

m (C6 H10 O5 )n =

Đáp án A. Ví dụ 4: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Hướng dẫn giải Khối lượng tinh bột tham gia phản ứng là : 150.81%=121,5 gam.

leân men röôïu

C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng CaCO3 kết tủa – khối lượng của CO2. Suy ra :

1 1 121,5 .n = n ⇒ n C2 H5OH = 2n.n(C6 H10 O5 )n = 2n. = 1,5 mol. n C6 H12 O6 2n C2 H5OH 162n Thể tích ancol nguyên chất là : n (C6 H10 O5 )n =

m CO = m CaCO − m dung dòch giaûm = 6,6 gam ⇒ n CO = 0,15 mol. 2

3

VC2 H5OH nguyeân chaát =

2

Theo (1) ta có :

Ví dụ 5: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

0, 075 1 1 = mol ⇒ n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng = .180 = 15 gam. 90% 12 12

Hướng dẫn giải

Đáp án D. Ví dụ 3: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là : A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam.

VC H OH nguyeân chaát = 5.1000.0, 46 = 2300 ml ⇒ m C H OH = 0,8.2300 = 1840 gam. 2

Hướng dẫn giải

mol:

0,375 n

leân men röôïu  →

nC6H12O6

mol: mol:

t Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O 0,1 ← 0,1

mol:

o

2

5

m (C6 H10 O5 )n =

162n.20 = 4500 gam = 4,5 kg. 72%.n

Đáp án D.

(1)

0,375

leân men röôïu C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 0,375 0,75 ← CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,55 ← 0,55 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,2 ← 0,1

mol:

5

1840 1 20 n C2 H5OH = = 40 mol ⇒ n (C6 H10 O5 )n = .40 = mol. 46 2n n Khối lượng của tinh bột tham gia phản ứng điều chế ancol với hiệu suất 72% là :

Phương trình phản ứng : (C6H10O5)n + nH2O

1,5.46 86,25 = 86,25 ml ⇒ VC H OH 46o = = 187,5 ml. 2 5 0,8 0, 46

Đáp án D.

1 n = 0, 075 mol. 2 CO2 Vì hiệu suất phản ứng lên men là 90% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng là : n C6 H12 O6 phaûn öùng =

n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng =

162n.0,375 = 75 gam. 81%.n

(2) (3) (4) (5)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

201

202

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 60: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức là : A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 61: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 62: Công thức tổng quát của một ancol bất kì là : A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – 2a – x (OH)x. Câu 63: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 64: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. Công thức của ancol là : A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 65: Một ancol no đơn chức có % về khối lượng của oxi là 50%. Công thức của ancol là : A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 66: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là : A. C3H6O. B. C2H4O. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 67: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 68: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 69: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là : A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 70: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 71*: Có bao nhiêu rượu mạch hở có số nguyên tử C < 4 ? A. 8. B. 9. C. 10. D. 7. Câu 72: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là : A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. Câu 73: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được. Câu 74: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả : Tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 75: Bậc của ancol là : A. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. Bậc của cacbon liên kết với nhóm –OH. C. Số nhóm chức có trong phân tử. D. Số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 76: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là : A. Bậc 4. B. Bậc 1. C. Bậc 2. D. Bậc 3. Câu 77: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là : A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

203

Câu 78: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 79: Có bao nhiêu ancol bậc 3, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 80: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 81: Cho các hợp chất : (1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH (3) CH3–C6H4–CH2–OH (4) C6H5–OH (5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH. Những chất nào sau đây là rượu thơm ? A. (2) và (3). B. (3), (5) và (6). C. (4), (5) và (6). D. (1), (3), (5) và (6). Câu 82: Chọn phát biểu sai : A. Ancol etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O. B. Ancol etylic có CTPT là C2H6O. C. Chất có CTPT C2H6O chỉ có thể là ancol etylic. D. Khi đốt cháy ancol etylic thu được CO2 và H2O. Câu 83: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm –OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. CH3 | Câu 84: Chất CH3 − C − OH có tên là gì ? | CH3 A. 1,1-đimetyletanol. B. 1,1-đimetyletan-1-ol. C. isobutan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 85: Ancol iso-butylic có công thức cấu tạo nào ?

204

A. CH3 − CH 2 − CH − OH | CH3

B. CH3 − CH − CH 2 − OH | CH3

OH | C. CH3 − C − CH3 | CH3

D. CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − OH | CH3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 93: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là : A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 94: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25o. Giá trị a là : A. 16. B. 25,6. C. 32. D. 40. Câu 95: Cho các chất sau : (1) CH3CH2OH (2) CH3CH2CH2OH (3) CH3CH2CH(OH)CH3 (4) CH3OH Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ? A. (1) < (2) < (3) < (4). C. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). Câu 96: Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường ? A. CH3–Cl. B. CH3–OH. C. CH3–O–CH3. D. Tất cả đều là chất lỏng. Câu 97: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. CH3–CH2–OH. B. CH3–CH2–CH2–OH. C. CH3–CH2–Cl. D. CH3–COOH. Câu 98: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

Câu 86: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

CH3 − CH = C − CH 2 − OH | C2H5 A. 4-hiđroxi-3-etylbut-2-en. B. 1-hiđroxi-2-etylbut-2-en. C. 3-etylbut-2-en-ol-4 . D. 2-etylbut-2-en-1-ol. Câu 87: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thường : CH2=CH–CH2–OH A. 1-hiđroxiprop-2-en. B. 3-hiđroxiprop-1-en. C. Ancol alylic. D. prop-2-en-1-ol. Câu 88: Tên IUPAC của rượu iso amylic là : A. 2-metylbutan-1-ol. B. 2-etylpropan-1-ol. C. 2 -metylbutan- 4-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 89: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là : A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 90: Cho các loại liên kết hiđro sau : (1) ... O − H ... O − H... (2) ... O − H ... O − H... | | | | H H CH3 CH3

(3) ... O − H ... O − H... | | CH3 CH3

(4) ... O − H ... O − H... | | H H

A. CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–OH.

a. Trong dung dịch nước và ancol metylic có những loại liên kết hiđro nào ? A. (1) và (2). B. (1), (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1) và (3). b. Loại liên kết hiđro nào bền nhất ? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). c. Loại liên kết hiđro nào kém bền nhất ? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 91: Liên kết H nào sau đây biểu diễn sai ? A. ... O − H ... O − H | | H C2H5

B. ... O − H ... O − H | | C2H5 C2H5

C.

D. H - C - OH ... H - C- OH || || O O

HO ... H − O | | CH2 − CH2

C. CH3 − CH 2 − CH 2 − CH − OH. | CH3

Câu 92: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì : A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

205

B. CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − OH. | CH3

CH3 | D. CH3 − CH 2 − C − OH. | CH3

Câu 99: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là : A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. etylmetyl ete. D. propanal. Câu 100: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 101: Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây ? A. Na. B. CuO, to C. CuSO4 khan. D. H2SO4 đặc. Câu 102: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là : A. HBr (to), Ba, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), CH3OH (H2SO4 đặc, nóng). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

206

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 103: Cho các chất sau : (1) Dung dịch HCl đặc (3) Nước brom (5) Na (7) CH3COOH Những chất nào tác dụng được với ancol etylic ? A. Tất cả các chất trên. C. (4), (5), (6), (7) và (8) Câu 104: Cho các phản ứng sau :

Câu 108: Cho các phương trình hóa học sau :

(2) Dung dịch H2SO4 đặc nguội (4) Dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) CuO (to, xt) (8) O2 (to)

o

C2H5OC2H5

+ H2O

+ H2O

o

H2 SO4 ®Æc, t  → CH3COOC2H5 C2H5OH + CH3COOH ←  C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O

C2H5OH

 → C2H4 170o C H2 SO4 ®Æc

+

+ H2O

+ H2O H2O

(4) D. (2), (4).

(1) (2) (3) (4)

Các phản ứng chỉ làm phân cắt liên kết C–O của ancol etylic là : A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) Câu 106: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3 (g) CH3CHOHCH2OH (h) CH2OH(CHOH)2CH2OH Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là : A. (a), (b), (c), (g), (h). B. (c), (d), (f), (g), (h). C. (a), (c), (d), (g), (h). D. (c), (d), (e), (g), (h). Câu 107: Cho sơ đồ :

H (4) CH 2 − Oց O − CH 2 | | Cu տ O − CH + 2H 2 O CH − O | | H CH 3 CH3

n(n + 1) 2n(n + 1) n2 . B. . C. . D. n! 2 2 2 Câu 114: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) : A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 115: Cho các rượu : (1) CH3–CH2–OH (2) CH3–CHOH–CH3 (3) CH3–CH2–CHOH–CH3 (4) CH3–C(CH3)2–CH2 –OH (5) CH3–C(CH3)2 –OH (6) CH3–CH2–CHOH–CH2–CH3 Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken duy nhất ? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (6). C. (5). D. (1), (2), (5), (6). Câu 116: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là : A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. A.

+ Cu(OH)2 + NaOH d− (X) C4H8Br2 → (Y)  → dung dịch xanh lam CTPT phù hợp của X là A. CH2BrCH2CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH2CH2Br. C. CH3CH2CHBrCH2Br. D. CH3CH(CH2Br)2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

+ Cu(OH)2 →

(1) (2) (3)

Các phương trình hóa học viết sai là : A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) Câu 109: Khả năng phản ứng este hoá với axit hữu cơ của ancol giảm dần theo thứ tự : A. Ancol bậc I > ancol bậc II > ancol bậc III. B. Ancol bậc II > ancol bậc III > ancol bậc I. C. Ancol bậc III > ancol bậc II > ancol bậc I. D. Ancol bậc II > ancol bậc I > ancol bậc III. Câu 110: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 111: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 112: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 113: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là :

(1)

(3)

t → CH3CHO + Cu + H2O C2H5OH + CuO  Các phản ứng làm phân cắt liên kết O–H của ancol etylic là : A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (4). C. (2), (3), (4). Câu 105: Cho các phản ứng :

H2 SO4 ®Æc  → C2H5OC2H5 140o C

2CH3 − CH − CH 2 | | OH OH

(2)

0

2C2H5OH

0

t CH3C(CH3)2OH + CuO  → CH3C(CH3)2CHO + Cu + H2O CH3CHCl2 + 2NaOH → CH3CH(OH)2 + 2NaCl CH3CH(OH)CH2(OH) + 2NaOH → CH3CH(ONa)CH2ONa + 2H2O

B. (1), (2), (4), (5), (6), (7) và (8) D. (1), (2), (5) và (7).

H2 SO4 ®Æc, t  → CH3COOC2H5 C2H5OH + CH3COOH ←  1 C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 ↑ 2

H2 SO4 ®Æc 2C2H5OH  → 140 0 C

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

207

208

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 117: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là : A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 118: Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là : A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 119: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là : A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. Câu 120: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 121: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp, sản phẩm thu được chỉ chứa 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là : A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. Câu 122: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 123: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 124: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là : A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 125: Cho sơ đồ chuyển hóa :

But-1-en +HCl → A +NaOH  → Tên của E là : A. Propen. Câu 126: Cho sơ đồ :

B. Đibutyl ete.

C. But-2-en.

A. CH3CH(OH)CH=CH2. B. CH3COCH(OH)CH3. C. CH2=CH–CH=CH2. D. CH3CH=C(OH)CH3. Câu 128: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là : A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 129: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là : A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 130: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là : A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken. Câu 131: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 132: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 133: Cho các chất : (1) CH 3 − CH − CH 3 | OH (3) CH 3 − CH − CH 2 − OH | CH3

(2) CH 3 − C(CH 3 ) 2 − OH (4) CH 3 − CH − CH 2 − CH 2 − OH | OH

(5) CH 3 − CH − CH 2 − OH | NH2 Chất nào khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có nhóm chức anđehit ? A. (1), (2), (4). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 134: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là : A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 135: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là : A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết π trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức.

D. Isobutilen.

o

CTCT phù hợp của X là :

C. CH 3 − CH 2 − CH − CH 3 | OH

H2 SO4 ®Æc CH3CH(OH)CH(OH)CH3  → 170 0 C

o

SO 4 đăc , 170 C +H 2  → E

B

H2 SO 4 ® Br2 KOH / ROH, t (X) C 4 H9 OH → A  → B  → C → Cao su Buna >170 0 C

A. CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH

Câu 127: Sản phẩm của phản ứng sau đây là chất nào ?

CH3 | B. CH 3 − C − OH | CH3

D. C¶ A, B, C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

209

210

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 136: X là rượu nào sau đây, biết rằng khi đun X với dung dịch KMnO4 (dư) có mặt H2SO4 ta thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất là axit axetic ? A. CH3–CH2–OH.

C. CH 3 − C(CH 3 )2 − CH 2 − OH

Câu 144: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp ? A. C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl

B. CH 3 - CH - CH 2 - CH 3 | OH

B. C2H4

D. CH 3 − C(CH 3 )2 − OH

C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ D. Cả B và C

H 2 SO 4 lo·ng   → C2H5OH +

H C. (C6H10O5)n + nH2O →

nC6H12O6

Men r −îu

Câu 137: Hệ số cân bằng đúng của các chất trong phản ứng sau đây là phương án nào ? C2H5CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → C2H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O A. 4, 5, 7, 4, 5, 12. B. 5, 4, 4, 5, 4, 2, 9. C. 5, 4, 8, 5, 4, 2, 13. D. 5, 4, 6, 5, 4, 2, 11. Câu 138: Cho phương trình hóa học : CH2=CHCH2OH + KMnO4 + H2SO4 → Sản phẩm của phản ứng là : A. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O. B. CO2, HOOC–COOH, MnO2, K2SO4, H2O. C. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnO2, K2SO4, H2O. D. CO2, HOOC–COOH, MnSO4, K2SO4, H2O. Câu 139: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c – b. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A là ancol chưa no. D. A là ancol thơm. Câu 140: Đốt cháy một ancol X được n H2O > n CO2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ? A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 141: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n CO2 : n H2 O tăng dần. Ancol trên thuộc dãy đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được. Câu 142: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế ancol etylic ? A. Cho glucozơ lên men rượu. B. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng. Câu 143: Không thể điều chế ancol etylic bằng phản ứng nào sau đây ? A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4. B. Lên men glucozơ. C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng. D. Cho axetilen tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng, nóng và HgSO4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

+ H2 O

211

+ Cl2 , as + dd NaOH Câu 145: Cho sơ đồ phản ứng : Isopentan  → (A)  → (B) Xác định CTCT phù hợp của B. Biết A, B là các sản phẩm chính. A. CH 3 − CH − CH 2 − CH 2 − OH B. CH 3 − CH − CH − CH 3 | | | CH 3 CH 3 OH

C. CH 2 − CH − CH 2 − CH3 | | OH CH3

OH | D. CH3 − C − CH 2 − CH3 | CH 3

Câu 146: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là : A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 147: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là : A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 148: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là : A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 149: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen. Câu 150: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 151: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → Etyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là : B. C2H4, CH3COOH. A. CH3COOH, CH3OH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. Câu 152: Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là : A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

212

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 153: Cho sơ đồ phản ứng : (X) → (A) → (B) → Cao su Buna CTPT phù hợp của X là : A. C2H4 C. (C6H10O5)n B. C2H5OH D. C6H12O6 Câu 154: Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau đây sai ? A. C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4 → C → CO → CH3OH. B. CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5OH. C. C2H5OH → C4H6 → C4H8 → C4H9Cl → CH3CH2CH(CH3)OH. D. C2H5OH → C4H6 → C4H10 → C3H6 → C3H7Cl → CH3CH2CH2OH. Câu 155: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là : A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 156: Cho 0,1 lít cồn etylic 95o tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giá trị của V là : A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít. Câu 157: Cho Na dư vào 1 dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ C% của C2H5OH là : A. 68,57%. B. 70,57%. C. 72,57%. D. 75,57%. Câu 158: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là : A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH. Câu 159: Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam ancol A và 2,3 ancol rượu B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là : A. C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. CH3OH, C2H5OH. D. Kết quả khác. Câu 160: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế ti ếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. CTPT của hai ancol là : A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 161: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 162: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là : A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH. Câu 163: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được m CO2 = 1,833m H2O . A có cấu tạo thu gọn là :

Câu 165: Có hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. Thí nghiêm 2: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Câu 166: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là : A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 167: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đó Br chiếm 58,4 % khối lượng. CTPT của rượu là : A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 168: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là : A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 169: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC, áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 170: Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là : A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 171: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 172: Trộn 20 ml cồn etylic 92o với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là : A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. Kết quả khác. Câu 173: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là : A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%.

A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2. Câu 164: Ancol no, mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là : A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

213

214

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 174: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 175: Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp rượu đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là : A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,8 mol. D. Tất cả đều sai. Câu 176: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là : A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam. Câu 177: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam. Câu 178: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 179: Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X là : A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Câu 180: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 181: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là : A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 182: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là : A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C4H9OH. Câu 183: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 18 gam ba ete. Công thức 2 ancol nói trên là : A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. A hoặc B hoặc C.

Câu 184: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là : A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Câu 185: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy m gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 9 gam H2O. Hai ancol đó là : A. C2H5OH và C4H9OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. A hoặc B hoặc C. Câu 186: Khi đun hỗn hợp hai rượu đơn chức bền với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete trong đó 1 ete có công thức phân tử là C5H10O. Công thức phân tử 2 rượu có thể là : A. CH4O, C4H6O. B. C2H4O, C3H8O. C. CH4O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O. Câu 187: Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức có tỉ lệ mol là 3 : 1 với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 rượu là : A. CH3OH và C2H5OH. C. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. D. Kết quả khác. Câu 188: Hỗn hợp X gồm 3 rượu A, B, C. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hỗn hợp Y gồm 2 rượu no. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp Y ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 là 17,5. CTPT của 3 rượu trong X là : A. C2H5OH; C3H5OH; C3H7OH. B. C2H5OH; C3H3OH; C3H5OH. C. C2H5OH; C3H3OH; C3H7OH. D. A hoặc B hoặc C đều đúng. Câu 189: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là : A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CnH2n + 1OH. Câu 190: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là : A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 191: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là : A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 192: Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 28/37. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 193: Đun nóng V ml ancol etylic 95o với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là : A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13. Câu 194: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là : A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

215

216

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 195: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là : B. CH3COCH3. A. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CHOHCH3. C. CH3CH2CH2OH. Câu 196: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là : A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 197: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ khối so với H2 là 15,5. Giá trị m là : A. 1,2 gam. B. 1,16 gam. C. 0,92 gam. D.0,64 gam. Câu 198: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là : A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 199: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa) : A. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam. Câu 200: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là : A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%. Câu 201: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là : A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. Câu 202*: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 203*: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là : A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%. Câu 204: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là : A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. Câu 205*: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 206: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là : A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam.

Câu 207: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là : A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 208: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là : V V V V A. m = 2a – . B. m = 2a – . C. m = a + . D. m = a – . 22, 4 11, 2 5,6 5,6

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

217

Câu 209: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là : A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 210: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 211: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2O = 4 : 5 . CTPT của X là : A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. Câu 212: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n H2O : n CO2 = 3 : 2 . Vậy ancol đó là : A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C4H10O2. D. tất cả đều sai. Câu 213: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m H2 O : m CO2 = 27 : 44 . CTPT của ancol là : A. C5H10O2. B. C2H6O2. C. C3H8O2. D. C4H8O2. Câu 214: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của X là : A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H3OH. Câu 215: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no đơn chức A thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy A là : A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. Câu 216: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol n CO 2 : n H 2O = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là : A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3. C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3. Câu 217: Đốt cháy rượu A bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 4 : 5: 6. A có công thức phân tử là : A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 218: Đốt cháy ancol A chỉ chứa một loại nhóm chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2 : nO2 : nH2O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là : A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

218

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 219: Ancol đơn chức A cháy cho m H 2O : m CO2 = 9 :11 . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là : A. 11,48 gam. B. 59,1 gam. C. 39,4 gam. D. 19,7 gam. Câu 220: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol t ương ứng là 3 : 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). CTPT của X là : A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H4O. Câu 221: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là : A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.

Câu 230: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là : A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O. Câu 231: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là : A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 232: Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng glucozơ cần dùng là bao nhiêu gam ? A. 45 gam. B. 90 gam. C. 36 gam. D. 40 gam. Câu 233: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là : A. 405. B. 324. C. 486. D.297 Câu 234: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là : A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Câu 235: Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml. B. 10 ml. C. 12,5ml. D. 3,9 ml. Câu 236: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 237: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 238: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là : A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 239: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là : A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.

Câu 222: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là : A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C4H8(OH)2. Câu 223: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là : A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH. Câu 224*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1 : 1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là : A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 225: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi a+b trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có 1,02 cấu tạo thu gọn là : A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 226: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo lệ mol tương ứng 2 : 3. Hai ancol trong hỗn hợp X là : A. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H6(OH)2. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 227: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là : A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O. Câu 228: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là : A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 229: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) : A. C4H9OH và C5H11OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

219

220

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 3 : PHENOL – ANCOL THƠM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Định nghĩa Phenol là loại hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (−OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen. Phenol cũng là tên riêng của hợp chất cấu tạo bởi nhóm phenyl liên kết với nhóm hiđroxyl (C6H5-OH), chất tiêu biểu cho các phenol. Nếu nhóm OH đính vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm. Ví dụ :

2. Phân loại • Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm –OH phenol thuộc loại monophenol. Ví dụ : Phenol, o-crezol, m-crezol, p-crezol,... • Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm –OH phenol thuộc loại poliphenol :

3. Tính chất vật lí Phenol, C6H5−OH, là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton... Trong quá trình bảo quản, phenol thường bị chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm và bị oxi hoá bởi oxi không khí. Phenol độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng. Các phenol thường là chất rắn, có nhiệt độ sôi cao. Ở phenol cũng có liên kết hiđro liên phân tử tương tự như ở ancol. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit Ở ống nghiệm (A) có những hạt chất rắn là do phenol tan ít trong nước. Ở ống nghiệm (B) phenol tan hết là do đã tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan trong nước.

C 6 H5OH + NaOH → C 6 H5ONa + H 2O

2. Phản ứng thế ở vòng thơm Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, màu nước brom bị mất và xuất hiện ngay kết tủa trắng. Phản ứng này được dùng để nhận biết phenol. Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen (ở điều kiện êm dịu hơn, thế được đồng thời cả 3 nguyên tử H ở các vị trí ortho và para). 3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol Vì sao phenol có lực axit mạnh hơn ancol ? Vì sao phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen ? Đó là do ảnh hưởng qua lại giữa nhóm phenyl và nhóm hiđroxyl như sau : Cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở cách các electron π của vòng benzen chỉ 1 liên kết σ nên tham gia liên hợp với các electron π của vòng benzen làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng benzen (mũi tên cong ở hình bên). Điều đó dẫn tới các hệ quả sau : • Liên kết O−H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn. • Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn. • Liên kết C−O trở nên bền vững hơn so với ở ancol, vì thế nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế Trước kia người ta sản xuất phenol từ clobenzen (bài dẫn xuất halogen) Phương pháp chủ yếu điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng sau : CH =CHCH

1) O (kk) ; (2) H SO

2 2 4 → C H OH + CH COCH 2 3 C H CH(CH )  C 6 H 6  → 6 5 3 2 6 5 3 3 +

H

Ngoài ra, phenol còn được tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc). 2. Ứng dụng • Phần lớn phenol được dùng để sản xuất poli(phenolfomanđehit) (dùng làm chất dẻo, chất kết dính). • Phenol được dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ (axit 2,4-điclophenoxiaxetic), chất diệt nấm mốc (nitrophenol), chất trừ sâu bọ,...

Ở ống nghiệm (C), khi sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat, phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch : C6H5−ONa + CO2 + H2O → C6H5−OH + NaHCO3 Phenol là axit mạnh hơn ancol (không những phản ứng được với kim loại kiềm mà còn phản ứng được với NaOH), tuy nhiên nó vẫn chỉ là một axit rất yếu (bị axit cacbonic đẩy ra khỏi phenolat). Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

221

222

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 245: Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo như sau :

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 240: Ba dạng đồng phân (ortho, meta, para) có ở A. phenol. B. benzen. C. crezol. Câu 241: Cho các chất : (1) C6H5–NH2 (2) C6H5–OH (3) C6H5–CH2–OH (4) C6H5–CH2–CH2–OH O

OH

(5)

D. etanol. A. 3-metyl-4-hiđroxiphenol. B. 4-hiđroxi-2-metylphenol. C. 3,5-đihiđroxitoluen. D. 2,5-đihiđroxi-1-metylbenzen. Câu 246: Cho các chất : (1) axit picric (2) cumen (3) xiclohexanol (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen (5) 4-metylphenol (6) α-naphtol Các chất thuộc loại phenol là : A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6). Câu 247: Hãy chọn câu phát biểu sai : A. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3. B. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí. C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Câu 248: Trong hỗn hợp etanol và phenol, liên kết H bền hơn cả là : A. ... O − H ... O − H... B. ... O − H ... O − H... | | | | C2H5 C2H5 C6H5 C2H5

CH3

(6) CH3

(7)

OH

(8) CH2

OH

CH2

CH3 OH CH3

Những chất nào trong số các chất trên có chứa nhóm chức phenol ? A. Tất cả các chất trên. B. (5), (6), (7), (8). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (5), (7), (8). Câu 242: Cho các chất sau : (2) CH3–O–C6H4–OH (1) HO–C6H4–CH2–OH (3) HO–C6H4–OH (4) CH3–O–C6H4–CH2–OH Chất nào là poliphenol ? A. (3). B. (1). C. (2). D. (4). Câu 243: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

C. ... O − H ... O − H... | | C2H5 C6 H5

A. 1-hiđroxi-3-metylbenzen. B. m-metylphenol. C. m-crezol. D. Cả A, B, C. Câu 244: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 3-hiđroxi-5-clotoluen. C. 4-clo-3-metylphenol.

Câu 249: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol linh động hơn vì : A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p. B. Liên kết C–O của phenol bền vững. C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết –OH phân cực hơn. D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tri brom phenol. Câu 250: Cho các gốc sau : –NH2, –OCH3, –COCH3, –CN Các gốc làm giảm tính axit của phenol là : A. –OCH3, –NH2, –CONH2. C. –CN, –OCH3, –NH2. B. –OCH3, –NH2. D. –NH2, –COCH3. Câu 251: Thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau phenol, etanol, nước là : A. etanol < nước < phenol. C. nước < phenol < etanol. B. etanol < phenol < nước. D. phenol < nước < etanol.

B. 2-clo-5-hiđrotoluen. D. 3-metyl-4-clophenol.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. ... O − H ... O − H... | | C6H5 C6 H5

223

224

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 252: Cho các chất : (1) p-nitrophenol, (2) phenol, (3) p-crezol. Tính axit tăng dần theo dãy nào ? A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (3) < (1) < (2). D. (2) < (1) < (3). Câu 253: Cho các chất : (1) p-NH2C6H4OH, (2) p-CH3C6H4OH, (3) p-NO2C6H4OH. Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây ? A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (3) < (1) < (2). D. (2) < (3) < (1). Câu 254: Cho các chất : (1) phenol, (2) p-nitrophenol, (3) p-crezol, (4) p-aminophenol. Tính axit tăng dần theo dãy nào ? A. (3) < (4) < (1) < (2). B. (4) < (1) < (3) < (2). C. (4) < (3) < (1) < (2). D. (4) < (1) < (2) < (3). Câu 255: Cho các chất sau : (1) CH3OH (2) C2H5–OH (3) CH3 − CH − CH 3 (4) H2O | OH (5) C6H5–OH (6) CH3–C6H4–OH (7) HO–C6H5–NO2 Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là : A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) < (7). B. (3) < (2) < (1) < (4) < (6) < (5) < (7). C. (4) < (1) < (2) < (3) < (5) < (6) < (7). D. (4) < (1) < (2) < (3) < (6) < 5 < (7). Câu 256: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần : etanol (X), phenol (Y), axit benzoic (Z), axit p-nitrobenzoic (T), axit axetic (P) A. X > Y > Z > T > P. B. X > Y > P > Z > T. C. T > Z > P > Y > X. D. T > P > Z > Y > X. Câu 257: Hợp chất A tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH. A là chất nào trong các chất sau ? (đều là dẫn xuất của benzen) A. C6H5CH2OH. B. p-CH3C6H4OH. C. p-HO−CH2−C6H4−OH. D. C6H5−O−CH3. Câu 258: Hiđro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng Na trong các phản ứng : A. Cho Na tác dụng với phenol. B. Cho NaOH tác dụng với phenol. C. A và B đúng. D. cho Na2CO3 tác dụng với phenol. Câu 259: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 260: Cho các chất thơm có công thức phân tử là C8H10O. a. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với Na, không phản ứng với NaOH ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. b. Có bao nhiêu chất vừa có khả năng phản ứng với Na, vừa có khả năng phản ứng với NaOH ? A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. c. Có bao nhiêu chất vừa không có khả năng phản ứng với Na và NaOH ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 261: A là hợp chất hữu cơ công thức phân tử là C7H8O2. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Vậy A thuộc loại hợp chất nào dưới đây ? A. Điphenol. B. Axit cacboxylic C. Este của phenol. D. Vừa ancol, vừa phenol. Câu 262: Chất có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A. C5H8O. B. C6H8O. C. C7H10O. D. C9H12O. Câu 263: Cho các chất sau đây : (1) phenol ; (2) ancol benzylic ; (3) glixerol ; (4) natri phenolat. Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. Chỉ có (1). B. (1) (2) (4). C. (3) (4). D. (1) (2). Câu 264: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ? A. Cả bốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 265: Cho dãy các chất : Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 266: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 267: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là : A. C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH. B. C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH. C. C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH. D. C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3. Câu 268: Cho các chất sau : (1) HO–C6H4–CH2–OH (2) CH3–O–C6H4–OH (4) CH3–O–C6H4–CH2–OH (3) HO–C6H4–OH Chất nào có thể phản ứng với cả Na, dung dịch NaOH và dung dịch HBr đặc ? A. (3). B. (1). C. (2). D. (4). Câu 269: Hợp chất thơm A có công thức phân tử là C8H8O2. A tác dụng được Na, NaOH, tham gia phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

225

A.

HO

CH CH2

B.

HO

C.

CH2COOH

D. HO

CHCHO OH CH2CHO

Câu 270: Cho 3 chất sau : (1) CH3–CH2–OH (2) C6H5–OH (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều phản ứng với bazơ ở điều kiện thường. C. Chất (3) có H linh động nhất. D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3). 226

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 271: Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5– đối với nhóm –OH ? 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + C6H5OH + NaOH → C6H5ONa +

H2 ↑ H2O

Câu 278: Trong các phát biểu sau : (1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH. (2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. (3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH. Phát biểu sai là : A. Chỉ có (1). C. (1), (2). B. Chỉ có (2). D. (1), (3). Câu 279: Chọn phản ứng sai ? A. Phenol + dung dịch brom → Axit picric + axit bromhiđric.

(1) (2)

A. Chỉ có (2). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3). Câu 272: Cho 2 phản ứng : (1) 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

o

t B. Rượu benzylic + đồng (II) oxit  → Anđehit benzoic + đồng + nước. o

Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3 − là :

A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 273: Phản ứng : C6H5OH + CO2 + H2O → C6H5ONa + NaHCO3 Phản ứng trên tạo ra NaHCO3 mà không tạo ra muối Na2CO3 là vì lí do nào sau đây ? A. Nếu sinh ra Na2CO3 thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 tạo ra muối NaHCO3 B. Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3C. Nếu sinh ra thì Na2CO3 sẽ phản ứng với C6H5OH tạo NaHCO3 và C6H5ONa D. Cả A, B, C Câu 274: Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 2 chất là CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo thành : A. CaCO3 kết tủa. B. Phenol kết tinh. C. Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2. D. Cả A và B. Câu 275: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là : A. Có sự phân lớp; dung dịch trong suốt hóa đục. B. Dung dịch trong suốt hóa đục. C. Có phân lớp ; dung dịch trong suốt. D. Xuất hiện sự phân lớp ở ống nghiệm. Câu 276: Cho các cặp chất sau : (1) CH3COOH, C6H5OH (2) CH3COOH, C2H5OH (3) C6H5OH, C2H5OH (4) CH3ONa, C6H5OH (5) CH3COOH, C2H5ONa (6) C6H5OH, C2H5ONa Các cặp có thể phản ứng được với nhau là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (4), (5) và (6). Câu 277: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

227

t C. Propan-2-ol + đồng (II) oxit  → Axeton + đồng + nước. D. Etilen glycol + đồng (II) hiđroxit → Dung dịch màu xanh thẫm + nước. Câu 280: Trong các phát biểu sau : (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm C2H5– lại đẩy electron vào nhóm –OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được kết tủa C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ. Phát biểu đúng là : A. (1). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 281: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom ? A. Chỉ do nhóm -OH hút electron. B. Chỉ do nhân benzen hút electron. C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron. D. Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-. Câu 282: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 283: Sản phẩm của phản ứng giữa phenol và dung dịch Br2 là chất nào sau đây ?

228

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 284: Khả năng phản ứng thế brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong ba chất benzen, phenol và axit benzoic ? A. Benzen. B. Phenol. C. Axit benzoic. D. Cả ba phản ứng như nhau. Câu 285: Cho các chất và các dung dịch sau : (1) dung dịch HCl (2) dung dịch brom (3) dung dịch NaOH (5) CH3COOH (6) CH3–OH (4) Na Những chất nào tác dụng được với phenol ? A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (4). Câu 286: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là : A. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. Nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. Nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. Nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 287: Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây : A. (CH3CO)2O, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3. B. HCHO, dung dịch Br2, NaOH, Na. C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na. D. Cả A, B, C. Câu 288: Cho sơ đồ phản ứng :

Câu 294: Để phân biệt phenol và rượu benzylic, có thể dùng thuốc thử nào ? A. Dung dịch Br2. B. Na. C. Dung dịch NaOH. D. A hoặc C. Câu 295: Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : C6H5ONa, NaCl, BaCl2, Na2S, Na2CO3 là : A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Na. D. Dung dịch KCl. Câu 296: Có 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch NH4HCO3, KAlO2, C6H5OK. Để nhận biết mỗi dung dịch trên chỉ dùng A. dung dịch KOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 297: Phương pháp chủ yếu để điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là : A. Từ benzen điều chế ra phenol. B. Tách từ nhựa than đá. C. Oxi hóa cumen thu được phenol. D. Cả 3 phương pháp trên. Câu 298: Phenol không được dùng trong ngành công nghiệp nào ? A. Chất dẻo. B. Dược phẩm. C. Cao su. D. Thuốc nổ. Câu 299: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là : A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.

Cl 2 (1:1)

NaOH dö , to cao, p cao

HCl

C6H6 (benzen)  → Y → Z → X  Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là : A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 289: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y → Z → T → C6H5OH (X, Y, Z, T là các chất hữu cơ khác nhau). T là : A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 290: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen → A → B → C → Axit picric Chất B là : A. phenylclorua. B. o-Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. Câu 291: Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic ? A. Cho cả 2 chất tác dụng với Na. B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH. C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ tím. D. Cho cả 2 chất tác dụng với nước brom. Câu 292: Hóa chất nào dưới đây dùng có thể dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen ? (1) Na (2) dung dịch NaOH (3) nước brom A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 293: Có 3 chất lỏng riêng biệt : Ancol, axit axetic và phenol. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng đó ? A. Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch Br2 và dung dịch Na2CO3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ! 229

Câu 300: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : m H : m O = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 301: Cho 15,5 gam hỗn hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. Công thức phân tử của 2 phenol và % khối lượng của hỗn hợp lần lượt là : A. C7H7OH (69,68%) và C8H9OH (30,32%). B. C6H5OH (69,68%) và C7H7OH (30,32%). C. C6H5OH (30,32%) và C7H7OH(69,68%). D. Kết quả khác. Câu 302: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH. Câu 303: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là : A. C6H7–COOH. B. HO–C6H4–CH2–OH. C. CH3–O–C6H4–OH. D. CH3–C6H3(OH)2. Câu 304: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3–C6H4–OH. B. CH3–O–C6H4–OH. C. HO–C6H4–CH2–OH. D. C6H4(OH)2.

230

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 305: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HO–C6H4–COO–CH3. B. CH3–C6H3(OH)2. C. HO–C6H4–COOH. D. HO–CH2–C6H4–OH. Câu 306: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. C6H5–CH(OH)2. B. CH3–C6H3(OH)2. C. CH3–O–C6H4–OH. D. HO–CH2–C6H4–OH. Câu 307: Cho Na tác dụng với dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi) người ta thu được 3136 cm3 khí (đktc). Mặt khác nếu cho nước brom phản ứng với cùng một lượng dung dịch A như trên thì thu được 59,58 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng của phenol và xiclohexanol trong A. A. 16,92 gam và 20 gam. B. 16,92 gam và 15 gam. C. 16,92 gam và 10 gam. D. 16,92 gam và 16 gam. Câu 308: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam. Câu 309: Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của chất trong hỗn hợp X và thể tích H2 bay ra (đkc) trong phản ứng giữa X và Na là : A. 0,2 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 3,36 lít H2. B. 0,18 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 5,376 lít H2. C. 0,1 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 2,24 lít H2. D. 0,2 mol ancol ; 0,2 mol phenol ; 4,48 lít H2. Câu 310: Thể tích dung dịch KMnO4 1M cần thiết để oxi hoá hết 27 gam p-crezol trong môi trường H2SO4 là : A. 0,208 lít. B. 0,3 lít. C. 0,35 lít. D. Kết quả khác. Câu 311: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Công thức phân tử của A là : A. C6H6O. B. C7H8O. C. C7H8O2. D. C8H10O. Câu 312: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là : A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%. Câu 313: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam. B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam.

Câu 314: Để điều chế axit picric, người ta cho 14,1 gam phenol tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc. Biết lượng axit HNO3 đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Số mol HNO3 cần dùng và khối lượng axit picric tạo thành là : A. 0,5625 mol ; 34,75 gam. C. 0,5625 mol ; 34,35 gam. B. 0,45 mol ; 42,9375 gam. D. 0,45 mol ; 42,9375 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

231

Bức tượng và viên đá Viện bảo tàng nọ được xây dựng từ chất liệu đá. Sàn được lót bằng những viên đá cẩm thạch tuyệt đẹp. Đặc biệt, một bức tượng cẩm thạch to lớn được trưng bày ngay giữa tiền sảnh. Rất nhiều người đến từ khắp nơi trên thế giới chỉ để chiêm ngưỡng bức tượng kỳ công này. Một đêm nọ, những viên đá cẩm thạch lót sàn nói với bức tượng: Này tượng, thật là không công bằng chút nào. Tại sao mọi người từ khắp nơi đổ về đây chỉ để đứng trên tôi và chiêm ngưỡng cậu. Thật không công bằng. Bức tượng trả lời: Bạn của tôi ơi, cậu vẫn còn nhớ rằng thật ra là chúng ra xuất thân từ chung một cái hang chứ?

Ừ. Và đó là lý do tại sao tớ càng cảm thấy bất công hơn nữa. Chúng ta được sinh ra từ chung một cái hang và giờ đây chúng ta nhận được sự đối xử khác nhau. Bất công quá! Thế cậu vẫn nhớ cái hôm mà người thợ điêu khắc cố gắng đẽo gọt trên người cậu nhưng cậu lại kháng cự những công cụ đó không? Bức tượng hỏi lại.

Ừ, dĩ nhiên là tớ vẫn còn nhớ. Tớ ghét lão ta. Làm sao lão ta có thể đục đẽo cơ thế tớ bằng những dụng cụ ấy được cơ chứ? Chúng làm tớ rất đau. Đúng đấy. Ông ấy không thể chạm khắc cậu chút nào bởi khi mà cậu chối từ được đẽo gọt. Viên đá ngạc nhiên: Vậy?... Bức tượng trả lời: Khi ông ta quyết định từ bỏ cậu và thay vào đó là làm việc với tớ, thì ngay lúc ấy tớ biết rằng tớ sẽ trở nên khác biệt sau những nỗ lực của ông ấy.

Ừ… m. Viên đá trầm ngâm Anh bạn ạ, bức tượng nói tiếp, trong cuộc sống bất cứ thứ gì cũng có cái giá của nó. Từ khi cậu quyết định từ bỏ giữa chừng thì bạn không thể nào đổ lỗi hay trách cứ bất kì ai khác đứng bên trên cậu lúc này.

232

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đối thủ đáng sợ nhất

CHUYÊN ĐỀ 6 : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

Khi Abraham Lincoln ra tranh cử tổng thống, một người bạn đã hỏi ông: “Anh thấy mình có hy vọng gì không? Ai là đối thủ đáng sợ nhất của anh?”. Và Abraham Lincoln đã đưa ra một câu trả lời tuy hài hước nhưng rất thật :

BÀI 1 : ANĐEHIT VÀ XETON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TRÚC, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Định nghĩa và cấu trúc a. Định nghĩa • Nhóm >C=O được gọi là nhóm cacbonyl. • Anđehit là những hợp chất mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit. Thí dụ : H−CH=O (fomanđehit), CH3−CH=O (axetanđehit)… • Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với 2 gốc hiđrocacbon. Ví dụ : CH3 − C − CH3 ; CH3 − C − C 6 H5 ||

||

O

Abraham Lincoln.

O

b. Cấu trúc của nhóm cacbonyl

- Tôi không ngại Breckingridge vì ông ta là người miền Nam nên người dân miền Bắc sẽ không ủng hộ ông ta. Tôi cũng không ngại Douglas vì ông ta là người miền Bắc nên người dân ở miền Nam cũng sẽ không nhiệt tình bỏ phiếu cho ông ta. Nhưng có một đối thủ mà tôi rất sợ, ông ta là người duy nhất có thể khiến tôi thất cử… Người bạn liền vội ngắt lời: - Ai vậy?

Cấu trúc của nhóm cacbonyl (a)

Nhìn thẳng vào mắt bạn mình, Abraham Lincoln nói: - Nếu lần này tôi không được bầu làm tổng thống thì anh hãy biết rằng đó chính là lỗi của ông ta. Ông ta chính là Abraham Lincoln! Vâng, đối thủ đáng sợ nhất của mỗi một chúng ta chính là bản thân chúng ta. Đó là nguyên nhân mấu chốt của tất cả những thành công cũng như thất bại của chúng ta. Khi chúng ta quyết định thực hiện một điều gì, cho dù tất cả những người xung quanh đều cho rằng chúng ta có thể làm được điều đó nhưng bản thân chúng ta lại nghĩ rằng mình không thể nào làm được thì coi như 90% là chúng ta sẽ thất bại. Còn ngược lại, ngay cả khi những hoàn cảnh xung quanh rất nghiệt ngã, khi đại đa số mọi người đều cho rằng chúng ta sẽ không vượt qua được nhưng nếu trong lòng chúng ta vẫn vang lên một câu nói: “Mình sẽ làm được!” thì sớm muộn gì, chúng ta sẽ vươn tới điều mà mình mong ước. Hãy hỏi tất cả những người đã thành công – và cả những người đã thất bại - họ sẽ thừa nhận rằng: “Đối thủ đáng sợ nhất của mỗi một chúng ta chính là bản thân chúng ta!”

||

O

233

||

O

thuộc loại xeton thơm,... 3. Danh pháp • Anđehit : Theo IUPAC, tên thay thế của anđehit gồm tên của hiđrocacbon theo mạch chính ghép với đuôi al, mạch chính chứa nhóm –CH=O, đánh số 1 từ nhóm đó. Một số anđehit đơn giản hay được gọi theo tên thông thường có nguồn gốc lịch sử. Ví dụ :

Anđehit Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Mô hình phân tử anđehit fomic (b) và axeton (c)

Nguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp2. Liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết σ bền và một liên kết π kém bền. Góc giữa các liên kết ở nhóm o >C=O giống với góc giữa các liên kết >C=C< tức là ≈ 120 C. Trong khi liên kết C=C hầu như không phân cực, thì liên kết >C=O bị phân cực mạnh : nguyên tử O mang một phần điện tích âm, δ−, nguyên tử C mang một phần điện tích dương, δ+. Chính vì vậy các phản ứng của nhóm >C=O có những điểm giống và những điểm khác biệt so với nhóm >C=C<. 2. Phân loại Dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon, người ta phân chia anđehit và xeton thành 3 loại : no, không no và thơm. Ví dụ : CH3−CH=O thuộc loại anđehit no, CH2=CH–CH=O thuộc loại anđehit không no, C 6 H 5CH = O thuộc loại anđehit thơm, CH3 − C − CH3 thuộc loại xeton no, CH3 − C − C 6 H5

234

Tên thay thế

Tên thông thường

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

HCH=O CH3CH=O CH3CH2CH=O (CH3)2CHCH2CH=O CH3CH=CHCH=O

metanal etanal propanal 3-metylbutanal but-2-en-1-al

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

fomanđehit (anđehit fomic) axetanđehit (anđehit axetic) propionanđehit (anđehit propionic) isovaleranđehit (anđehit isovaleric) crotonanđehit (anđehit crotonic)

• Xeton : Theo IUPAC, tên thay thế của xeton gồm tên của hiđrocacbon tương ứng ghép với đuôi on, mạch chính chứa nhóm >C=O, đánh số 1 từ đầu gần nhóm đó. Tên gốc - chức của xeton gồm tên hai gốc hiđrocacbon đính với nhóm >C=O và từ xeton. Ví dụ :

Tên thay thế : Tên gốc - chức :

CH3 − C − CH3 || O propan-2-on đimetyl xeton

CH3 − C − CH2 − CH3 || O butan-2-on etyl metyl xeton

CH3 − C − CH = CH 2 || O but-3-en-2-on metyl vinyl xeton

• Anđehit thơm đầu dãy, C6H5CH = O được gọi là benzanđehit (anđehit benzoic). Xeton thơm đầu dãy C6H5COCH3 được gọi là axetophenol (metyl phenyl xeton) 4. Tính chất vật lí o

Fomanđehit ( t s = -19oC) và axetanđehit ( t s = 21 C) là những chất khí không màu, mùi xốc, tan rất tốt trong nước và trong các dung môi hữu cơ. o

Axeton là chất lỏng dễ bay hơi ( t s = 57 C), tan vô hạn trong nước và hoà tan được nhiều chất hữu cơ khác. So với hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C trong phân tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anđehit và xeton cao hơn. Nhưng so với ancol có cùng số nguyên tử C thì lại thấp hơn. Mỗi anđehit hoặc xeton thường có mùi riêng biệt, chẳng hạn xitral có mùi sả, axeton có mùi thơm nhẹ, menton có mùi bạc hà,… II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng cộng a. Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử) Khi có xúc tác Ni đun nóng, Ni,t o CH3CH = O + H2  → CH3CH2−OH anđehit cộng với hiđro tạo ra ancol bậc Ni,t o I, xeton cộng với hiđro tạo thành ancol CH −C−CH + H  → CH3 − CH−CH3 3 3 2 bậc II. || | O OH b.Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua • Liên kết đôi C=O ở fomanđehit có phản ứng cộng nước nhưng sản OH H2 C =O + HOH H 2C phẩm tạo ra có 2 nhóm OH cùng OH đính vào 1 nguyên tử C nên không bền, không tách ra khỏi dung dịch được. • Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm bền gọi là xianohiđrin.

cộng hiđro xianua

RCH=O + Br2 + H2O

→ R−COOH + 2HBr

• Chú ý : Đối với HCHO phản ứng xảy ra như sau : HCH=O + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr b.Tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac • Thí nghiệm : Cho dung dịch amoniac vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat đến khi kết tủa sinh ra bị hoà tan hoàn toàn, thêm vào đó dung dịch axetanđehit rồi đun nóng thì thấy trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương, vì thế gọi là phản ứng tráng bạc. +

+

• Giải thích : Amoniac tạo với Ag phức chất tan trong nước. Anđehit khử được Ag ở phức chất đó thành Ag kim loại : AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 (phức chất tan) R−CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH →

R−COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

R−CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R−COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 Phản ứng tráng bạc được ứng dụng để nhận biết anđehit và để tráng gương, tráng ruột phích. • Chú ý : Đối với HCHO phản ứng xảy ra như sau : HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Nguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng. Ví dụ : CH COOH

3 CH3− C − CH3 + Br2  → CH3 − C − CH 2 Br + HBr || || O O

(không bền)

CN

III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a.Từ ancol • Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hoá nhẹ ancol bậc I, bậc II tương ứng bằng CuO.

|

CH3 − C − CH3+H − CN → CH3 − C − CH3 | || O OH (xianohiđrin)

-

Phản ứng

vào nhóm cacbonyl xảy ra qua 2 CH3CH −O − + H + → CH3CH −OH − | | giai đoạn, anion N≡C tấn công ở C≡N C≡N giai đoạn đầu, ion H+ phản ứng ở giai đoạn sau. 2. Phản ứng oxi hoá a. Tác dụng với brom và kali pemanganat • Thí nghiệm - Nh ỏ nước brom vào dung dịch axetanđehit, màu của nước brom bị mất. - Nhỏ nước brom vào dung dịch axeton, màu của nước brom không bị mất. - Nhỏ dung dịch kali pemanganat vào dung dịch axetanđehit, màu tím bị mất. - Nhỏ dung dịch kali pemanganat vào dung dịch axeton, màu tím không bị mất. • Giải thích : Xeton khó bị oxi hoá. Anđehit rất dễ bị oxi hoá, nó làm mất màu nước brom, dung dịch kali pemanganat và bị oxi hoá thành axit cacboxylic, thí dụ :

−O CH3CH=O+ N≡C → CH3 CH | C≡N

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

235

236

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

• Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hoá metanol nhờ oxi không khí ở o o 600 C - 700 C với xúc tác là Cu hoặc Ag : o

Ag, 600 C 2CH3 - OH + O2  → 2HCH = O + 2H2O b. Từ hiđrocacbon Các anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon là sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ. • Oxi hoá không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit :

CH4 + O2

o

xt, t  →

HCH=O + H2O

• Oxi hoá etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit : PdCl , CuCl

2 2 → 2CH −CH=O 2CH2=CH2 + O2  3

• Oxi hoá cumen rồi chế hoá với axit sunfuric thu được axeton cùng với phenol 2)H 2SO 4 20% 1) O2 (CH3)2CH−C6H5  → tiểu phân   → CH3 − CO − CH3 + C 6 H5 − OH trung gian 2. Ứng dụng a. Fomanđehit : Fomanđehit được dùng chủ yếu để sản xuất poli(phenolfomanđehit) (làm chất dẻo) và còn được dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm. Dung dịch 37- 40% fomanđehit trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomol) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... b. Axetanđehit : Axetanđehit chủ yếu được dùng để sản xuất axit axetic. c. Axeton : Axeton có khả năng hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ và cũng dễ dàng được giải phóng ra khỏi các

dung dịch đó (do t s thấp) nên được dùng làm dung môi trong sản xuất nhiều loại hoá chất, kể cả một số polime. Axeton còn dùng làm chất đầu để tổng hợp ra nhiều chất hữu cơ quan trọng khác như clorofom, iođofom, bisphenol-A,...

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANĐEHIT I. Phản ứng khử anđehit Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng khử anđehit bằng H2 (to, Ni) : Phương trình phản ứng tổng quát : t , Ni CnH2n+2-2a-b (CHO)b + (a+b)H2  → CnH2n+2-2a-b (CH2OH)b (a là số liên kết π ở gốc hiđrocacbon) Từ phương trình ta thấy : + Khối lượng hỗn hợp tăng sau phản ứng = khối lượng của H2 phản ứng. + Nếu anđehit tham gia phản ứng là anđehit không no thì ngoài phản ứng khử nhóm CHO thành nhóm CH2OH còn có phản ứng cộng H2 vào các liên kết bội trong mạch cacbon. ● Khi làm các bài tập dạng này, cần chú ý đến việc áp dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá, trung bình (đối với hỗn hợp các anđehit), bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, đường chéo để tìm nhanh kết quả. o

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là : A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Hướng dẫn giải Anđehit acrylic có công thức là CH2=CHCHO, n CH = CHCHO = 2

11,2 = 0,2 mol. 56

Phương trình phản ứng : o

t , Ni CH2=CHCHO + 2H2  (1) → CH3CH2CH2OH → mol: 0,2 0,4 Số mol khí H2 tham gia phản ứng là 0,4 mol, thể tích H2 ở 0oC và 2 atm là :

VH2 =

0, 4.0, 082.273 = 4, 48 lít. 2

Đáp án A. Ví dụ 2: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là : A. 2-metylpropenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al. b. Hiệu suất của phản ứng là : A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%. Hướng dẫn giải Căn cứ vào sản phẩm thu được ta thấy A phải có mạch nhánh, hở. Mặt khác từ công thức phân tử của A ta thấy trong A có 2 liên kết pi (π). Vậy A là 2-metylpropenal. Phương trình phản ứng :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

237

238

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ o

mol:

t , Ni CH3=C–CHO + 2H2  → CH3–CH–CH2OH CH3 CH3 0,08 0,08 ←

Ví dụ 5: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C2H2O2.

(1)

Theo (1) và giả thiết ta có : n 2 − metylpropenal (phaûn öùng) = n ancol iso − butylic = Vậy hiệu suất phản ứng là : H =

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Hướng dẫn giải Căn cứ vào đáp án ta thấy các anđehit đều no nên không có phản ứng cộng H2 vào mạch C. Phương trình phản ứng :

5,92 = 0, 08 mol. 74

0, 08.70 .100% = 80%. 7

o

Đáp án AD. Ví dụ 3: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cho 2,016 lít CO2 (đktc). Mặt khác để hiđro hóa hoàn toàn 0,15 mol X cần 3,36 lít H2 (0oC, 2atm) và được rượu no Y. Biết X tác dụng được với AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag. CTCT của X là : A. C2H5CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. CH2 ≡ CHCHO. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO = 2

2,016 = 0, 09 mol, n X = 0, 03 mol. 22, 4

Suy ra số nguyên tử C trong X là :

0, 09 =3 0, 03

Số mol H2 phản ứng với 0,15 mol X là : n H = 2 Suy ra số liên kết π trong X là :

0,3 =2 0,15

t , Ni –CHO + H2  → –CH2OH (1) → mol: x → x x Gọi số mol nhóm chức CHO trong A là x mol, theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng sản phẩm sau phản ứng tăng thêm = khối lượng H2 phản ứng = 2x. Suy ra : 2x = 3,1 – 2,9 = 0,2 ⇒ x = 0,1.

● Nếu A là anđehit đơn chức thì MA =

2,9 = 29 (loại) 0,1

● Nếu A là anđehit 2 chức thì số mol của anđehit là 0,05 mol ⇒ MA =

2,9 = 58 . 0, 05

Đặt công thức của A là R(CHO)2, ta có : R + 58 = 58 ⇒ R = 0. Vậy A là HOC – CHO. Đáp án D.

(1)

3,36.2 = 0,3 mol 0, 082.273 (2)

Vậy từ (1) và (2) suy ra X là CH2=CHCHO (X có 1 liên kết π ở gốc hiđrocacbon và 1 liên kết π ở nhóm chức CHO). o

t , Ni CH2=CHCHO + 2H2  → CH3CH2CH2OH → 0,3 mol: 0,15 Đáp án B. Ví dụ 4: Hiđro hoá hoàn toàn 4,2 gam một anđehit đơn chức (X) cần vừa đủ 3,36 lít khí hiđro (đktc). Biết (X) chứa không quá 4 nguyên tử C, tên gọi của (X) là : A. etanal. B. propenal. C. propanal. D. 2-metylpropenal.

Ví dụ 6: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là : A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 13,44. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mX = mY ⇔ nX M X = nY M B ⇔

Vậy số mol H2 phản ứng = nX – nY = 2 –1 =1 mol Sơ đồ phản ứng :

Hướng dẫn giải Căn cứ vào đáp án và giả thiết ta xét hai khả năng : 4,2 = 28 (loại). 0,15 ● X là anđehit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C, suy ra : 1 4,2 n X = n H = 0, 075 mol ⇒ M X = = 56. Vậy X là CH2=CHCHO. 2 2 0, 075

mol:

● X là anđehit no, đơn chức, suy ra : n X = n H = 0,15 mol ⇒ M X = 2

nX MY 2 = = nY MX 1

1 t o , Ni Na –CHO + H2  → –CH2OH  → H2 2 1 ← 1 → 1 → 0,5

Thể tích H2 thoát ra là : VH = 11,2 lít. 2

Đáp án C.

Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

239

240

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là : A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol. b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là : A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam. Hướng dẫn giải

o

t , Ni H 2  →

o

C n H2n +1CH 2 OH

t R−CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → R−COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 ● Chú ý : Đối với HCHO phản ứng xảy ra như sau :

(1)

Theo (1) và giả thiết ta có :

nC H n

CHO

2 n +1

= nC H n

2 n +1

CH2 OH

o

= n H2 =

t HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 ● Những điều rút ra : - Khi cho hỗn hợp các anđehit đơn chức X tham gia phản ứng tráng gương mà :

15,2 − 14,6 = 0,3 mol. 2

14,6 4 ⇒ n = (1,333) . Vậy hai anđehit là CH3CHO và C2H5CHO. 0,3 3

Suy ra : 14 n +30 =

+

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình của hai anđehit : n CH3CHO

1

2–

4 3

=

2 3

4 3

n CH CHO 3

n C H CHO 2

=

5

nA g nX

> 2 thì chứng tỏ rằng trong X có HCHO.

+ Dung dịch sau phản ứng tráng gương phản ứng với dung dịch HCl thấy giải phóng khí CO2 thì chứng tỏ rằng trong X có HCHO.

2 1

- Khi cho một anđehit X tham gia phản ứng tráng gương mà

4 1 –1 = 3 3 Từ đó suy ra số mol của C2H5CHO là 0,1 mol. Vậy khối lượng của C2H5CHO là 58.0,1 = 5,8 gam. Đáp án CC. n C2 H5 CHO

o

t –CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → –COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ● Phương trình phản ứng tổng quát : o

Phương trình phản ứng :

+

Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng tráng gương : ● Bản chất phản ứng :

t R(CH=O)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O  → R(COONH4)n + 2nAg ↓ + 2nNH4NO3 ● Đối với anđehit đơn chức :

Đặt công thức phân tử trung bình của 2 anđehit no, đơn chức, kế tiếp nhau là C n H 2n +1CHO . C n H 2n +1CHO

II. Phản ứng tráng gương (phản ứng oxi hóa anđehit bằng AgNO3/NH3)

nA g nX

= 4 thì X có thể là HCHO

hoặc R(CHO)2. ● Khi làm các bài tập dạng này, cần chú ý đến việc áp dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá , trung bình (đối với hỗn hợp các anđehit), biện luận, bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng, bảo toàn electron để tìm nhanh kết quả.

2

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là : A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : mol:

HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 0,1 0,025 ←

1 1 10,8 n = . = 0, 025 mol. 4 Ag 4 108 Vậy nồng độ % của anđehit fomic trong dung dịch fomalin là :

Theo (1) và giả thiết ta có : n HCHO =

C%HCHO =

0, 025.30 .100 = 38, 07%. 1,97

Đáp án D.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

241

242

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

(1)


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là : A. 8,25 gam. B. 7,60 gam. C. 8,15 gam. D. 7,25 gam.

Ví dụ 4: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị của m là : A. 6,48 gam. B. 12,96 gam. C. 19,62 gam. D. 19,44.

Hướng dẫn giải Gọi số mol HCHO tham gia phản ứng cộng H2 là x mol. Phương trình phản ứng : HCHO + H2 → CH3OH (1) mol: x → x

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : OHC–CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → H4NOOC–COONH4 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 (2) mol: 0,03 → 0,03.4 Theo phương trình phản ứng ta thấy :

n Ag = 4.n OHC−CHO = 4.

Đáp án B.

HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 (2) → 4y mol: y Theo giả thiết và (1) ta thấy các chất tan trong bình là CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol).

Ví dụ 5: Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối của axit B và 21,6 gam bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, to thu được ancol đơn chức, có mạch nhánh. CTCT của A là : A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. (CH3)2CH–CH2–CHO. C. CH3–CH(CH3)–CH2–CHO. D. (CH3)2CH–CHO.

 32, 4  y = 0, 075 = 0,3  4y = Vậy ta có hệ :  ⇒ 108 32x + 30y = 8,65  x = 0,2  Tổng số mol HCHO ban đầu = 0,075 + 0,2 = 0,275 mol. Khối lượng HCHO ban đầu = 0275.30 = 8,25 gam. Đáp án A.

Hướng dẫn giải Đặt công thức của A là RCHO. Phương trình phản ứng :

Ví dụ 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là : A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam.

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 (1) ← 0,2 mol: 0,1 Theo (1) và giả thiết ta có :

1 1 21,6 7,2 n RCHO = .n Ag = . = 0,1 mol ⇒ R + 29 = = 72 ⇒ R = 43 ⇒ R là C3H7–. 2 2 108 0,1

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : mol:

CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 x → 2x

HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 mol: y → 4y Theo (1), (2) và giả thiết ta có hệ :

1, 74 = 0,12 mol ⇒ m Ag = 12,96 gam. 58

(1) (2)

Vì A tác dụng với H2 thu được ancol có mạch nhánh nên A là (CH3)2CH–CHO. o

t , Ni CH3–CH–CHO + H2  → CH3–CH–CH2OH CH3 CH3 Đáp án D.

Ví dụ 6: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO (duy nhất ở đktc). Công thức cấu tạo của X là : A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. CH2=CHCHO.

 44x + 30y = 10, 4  x = 0,1   108 ⇒   y = 0,2 2x + 4y = 108  Khối lượng HCHO trong hỗn hợp là 30.0,2 = 6 gam. Đáp án C.

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : n Ag = 3.n NO = 0,3 mol. Nếu anđehit là HCHO thì n HCHO = (loại). Vậy anđehit có dạng là RCHO, ta có :

1 1 .n = .0,3 = 0, 075 ⇒ m HCHO = 0, 075.30 = 2,25 gam 4 Ag 4

1 1 6,6 n RCHO = .n Ag = .0,3 = 0,15 mol ⇒ R + 29 = = 44 ⇒ R = 15 ⇒ R là CH3–. 2 2 0,15

Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

243

244

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Cho 4,2 gam một anđehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được hỗn hợp muối B. Nếu cho lượng Ag sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 đặc tạo ra 3,792 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở 27oC, áp suất 740 mmHg) tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4. Công thức phân tử của A là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.

Ví dụ 10: Hợp chất A chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng, 1 mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. Vậy A là : A. C2H4(CHO)2. B. HCHO. C. CH3–CHO. D. OHC–CH2–CHO. Hướng dẫn giải n Ag

Hướng dẫn giải n NO

2

nA

740 3, 792 = . = 0,15 mol. 760 (27 + 273).0, 082 2

1 = .n Ag = 0, 0375 mol ⇒ m HCHO = 0, 0375.30 = 1,125 gam (loại). 4

1 4,2 Nếu A là RCHO thì n RCHO = .n Ag = 0, 075 mol ⇒ R + 29 = = 56 ⇒ R = 27 ⇒ R là 2 0, 075 CH2=CH–. Vậy A là CH2=CHCHO. Đáp án A.

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A. C2H5–CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. C2H3–CHO. Hướng dẫn giải Đốt cháy anđehit X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O chứng tỏ anđehit là no, đơn chức. X tham gia phản ứng tráng gương có

n Ag nX

=

4 . 1

Ví dụ 11: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là A. C2H2O2. B. C3H4O2. C. CH2O. D. C2H4O2. Hướng dẫn giải 4, 48.0, 7 nX = = 0,1 mol ⇒ M X = 58 gam / mol. (109,2 + 273).0, 082 n Ag nX

+

O2

Ví dụ 12: 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C3H4O. C. C4H8O. D. C4H6O2. n Ag

o

t  → CO2 + H2O (1) o

Ví dụ 9: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là : A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

n H2 nX

=

2 ⇒ X có chứa 1 nhóm CHO. 1

=

2 ⇒ X chứa hai liên kết π trong phân tử. Trong nhóm –CHO có một liên kết π, do đó liên 1

1 8,6 Nếu A là RCHO thì n A = .n Ag = 0,2 mol ⇒ R + 29 = = 43 ⇒ R = 14 (loại). 2 0,2 Nếu A là HCHO thì n HCHO =

1 .n = 0,1 mol ⇒ m HCHO = 0,1.30 = 3 gam (loại). 4 Ag

Nếu A là R(CHO)2 thì :

n R(CHO) = 2

1 8,6 .n = 0,1 mol ⇒ R + 58 = = 86 ⇒ R = 28 ⇒ R : −C 2 H 4 − . 4 Ag 0,1

Ví dụ 13: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCHO. B. OHC–CHO. C. CH3–CHO. D. CH3–CH(OH)–CHO. Hướng dẫn giải

kết π còn lại phải nằm trong gốc hiđrocacbon. Vậy gốc hiđrocacbon có dạng là CnH2n–1. Đáp án B.

n Ag nX

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

43,2 = = 0, 4 mol . 108

A có mạch cacbon không phân nhánh nên A là OHC–CH2–CH2–CHO (C4H6O2). Đáp án D.

Hướng dẫn giải nX

0, 4 4 = . 0,1 1

Hướng dẫn giải

t HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 (2) Đáp án B.

n Ag

=

Từ những căn cứ trên ta thấy X là anđehit oxalic (OHC–CHO). Đáp án A.

Từ những căn cứ trên ta suy ra X là HCHO. HCHO

0, 4 4 = ⇒ Loại C. 0,1 1

Tính % khối lượng của oxi trong các chất ở các phương án A, B, D thấy A thỏa mãn. Đáp án A.

Áp dụng bảo toàn electron ta có : n Ag = n NO = 0,15 mol. Nếu A là HCHO thì n HCHO

=

245

246

0, 4 4 = = ⇒ Loại đáp án C, D. 0,1 1 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo giả thiết hiđro hoá X thu được Y nên Y là ancol.

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

n Na 2 = ⇒ Y là ancol hai chức. Vậy X là nY 1

anđehit hai chức, X là OHC–CHO. Đáp án B.

Hướng dẫn giải nX

=

0, 4 4 = ⇒ Loại đáp án C. 0,1 1

3

Nếu X là R(CHO)2 thì Y là R(CH2OH)2, chất rắn là R(CH2ONa)2.

n R(CH2ONa)2 = n R(CH2 OH)2 = n R(CHO)2 = 0,1 mol ⇒ R + 106 =

Hướng dẫn giải 1,12 10,152 = = 0,05 mol; n Ag = = 0,094 mol. 22,4 108

Phương trình phản ứng :

n CH ONa = n CH OH = n HCHO = 0,1 mol ⇒ m CH ONa = 0,1.54 = 5, 4 gam (loại). 3

Ví dụ 17: 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là : A. CH3CH2CHO. B. C4H9CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D. CH3CH2CH2CHO. Theo giả thiết ta có : n H 2

Nếu X là HCHO thì Y là CH3OH, chất rắn là CH3ONa. 3

m Ag − m X = 76,1 ⇒ m X = 10,3 ⇒ 0,15.30 + 0,1.(R + 29) = 10,3 ⇒ R = 29 (C2 H 5 −) Đáp án B.

Ví dụ 14: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na vừa đủ được 12 gam rắn. X có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H2O2. C. C4H6O. D. C3H4O2. n Ag

Vì sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 76,1 gam nên suy ra :

12 = 120 ⇒ R = 14 ⇒ R : −CH 2 − 0,1

Vậy X là CH2(CHO)2 hay C3H4O2. Đáp án D.

mol:

CH2=CHCHO + 2H2 x → 2x

mol:

CH3CHO + H2 y y →

o

t , Ni  → CH3CH2CH2OH

o

t , Ni  → CH3CH2OH

(1) (2)

o

Ví dụ 15: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là : A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Hướng dẫn giải Theo giả thiết hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng n 0,3 đẳng. Mặt khác Ag = = 3 nên suy ra trong hỗn hợp X phải chứa HCHO, anđehit còn lại là n X 0,1 CH3CHO. Đáp án D. Ví dụ 16: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch AgNO3/NH3 giảm đi 76,1 gam. Vậy 2 anđehit đó là : A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO. C. HCHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Hướng dẫn giải Từ các phương án ta suy ra hỗn hợp X gồm các anđehit đơn chức. Mặt khác

nAg nX

=

0,8 = 3,2 0,25

nên trong X có chứa HCHO anđehit còn lại là RCHO. Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là x, y ta có hệ :

2x + y = 0,05 x = 0,015   56x + 44y = 1,72 ⇒ y = 0,02 2(x + y + z) = 0,094 z = 0,012  

MB =

0,696 = 58. Vậy B là CH3CH2CHO. 0,012

Đáp án A. Ví dụ 18: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là : A. 10. B. 7. C. 6. D. 9. Hướng dẫn giải Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau suy ra hai anđehit trong G là no, đơn chức. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag suy ra nAg > 2 . Vậy trong G có một anđehit là HCHO (X). Theo giả thiết suy ra : 30 < MY < 30.1,6 =48 nG

⇒ MY = 44 (Y: CH3CHO) Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là 7 (2C, 4H, 1O). Đáp án B.

 x + y = 0,25 x = 0,15 ⇒   4x + 2y = 0,8 y = 0,1 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

t –CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → –COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (3) mol: (x+y+z) → 2(x+y+z) Đặt số mol của anđehit acrylic và anđehit axetic và anđehit B lần lượt là x, y, z. Theo giả thiết và các phương trình phản ứng ta có :

247

248

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 19: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là : A. anđehit propionic. B. anđehit butiric. C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic. Hướng dẫn giải Vì cho HCl vào dung dịch sau phản ứng tráng gương có CO2 chứng tỏ trong dung dịch đó có (NH4)2 CO3 . Vậy trong hỗn hợp anđehit ban đầu có HCHO, anđehit còn lại là RCHO. Sơ đồ phản ứng : mol: mol:

HCHO → 4Ag + (NH4)2 CO3 → CO2 0,035 ← 0,14 ← 0,035 RCHO → 2Ag 0,015 ← (0,17 – 0,14) = 0,03

Đáp án D. Ví dụ 20: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là : A. OHC–CH2–CHO và OHC–CHO. B. H–CHO và OHC–CH2–CHO. C. CH2=C(CH3)–CHO và OHC–CHO. D. CH2=CH–CHO và OHC–CH2–CHO. Hướng dẫn giải

nX

=

1 t o , xt O2  → –COOH 2 2. Oxi hóa hoàn toàn : Oxi hóa hoàn toàn anđehit sẽ thu được CO2 và H2O Phương trình phản ứng tổng quát : –CHO +

3n + 1 − a − 2b to O2  → nCO2 2 (a là số liên kết π ở gốc hiđrocacbon) Đối với anđehit no, đơn chức (a=0, b=1) ta có : CnH2n+2-2a-2bOb

+

+

(n+1–a–b)H2O

3n − 1 to O2  → nCO2 + nH2O 2 ● Nhận xét : Như vậy khi đốt cháy một anđehit hoặc hỗn hợp các anđehit mà thu được số mol CO2 bằng số mol nước thì chứng tỏ đó là các anđehit no, đơn chức. ● Khi làm các bài tập dạng này, cần chú ý đến việc áp dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá , trung bình (đối với hỗn hợp các anđehit), đường chéo, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, để tìm nhanh kết quả. +

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là: A. Anđehit acrylic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit fomic. D. Anđehit propionic.

Theo giả thiết ta có :

n H2

Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa anđehit bằng oxi : 1. Oxi hóa không hoàn toàn : Oxi hóa không hoàn toàn anđehit sẽ thu được axit cacboxylic

CnH2nO

Từ sơ đồ phản ứng và giả thiết ta suy ra : (R+29).0,015 + 0,035.30 = 1,89 ⇒ R = 27 (C2H3–)

MX =

III. Phản ứng oxi hóa anđehit bằng oxi

1,64 = 65,6 gam / mol. 0,025

Hướng dẫn giải Đặt công thức của anđehit là RCHO. Phương trình phản ứng :

n 2 3,2 ⇒ Loại B; Ag = ⇒ Loại A. 1 nX 1

Giả sử phương án C đúng, gọi x và y là số mol của CH2=C(CH3)–CHO và OHC–CHO ta có :  x + y = 0, 025  x = 0, 01 ⇒ ⇒ m X = 70.0,01 +58.0,015 =1,57 (loại). Vì theo giả thiết   2x + 4y = 0, 08  y = 0, 015 khối lượng của hai anđehit là 1,64 gam.

Đối với trường hợp D làm tương tự như trên ta có ⇒ m X = 56.0,01 +72.0,015 =1,64. Đáp án D.

mol:

2RCHO + O2 2x → x

o

t , xt  → →

2RCOOH 2x

(1)

2,4 − 1,76 = 0,02 mol. 32 1,76 Khối lượng mol của RCHO là : R + 29 = = 44 ⇒ R = 15 (R : CH3 −) 0,02.2 số mol O2 phản ứng x =

Đáp án B. Ví dụ 2: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C3H4O. Hướng dẫn giải Từ các phương án suy ra công thức của anđehit có dạng RCHO. Khối lượng RCHO đã phản ứng : m RCHO = 17,4.75% = 13,05 gam. Phương trình phản ứng :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

249

250

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

mol:

o

t , xt  → →

2RCHO + O2 2x → x

2RCOOH 2x

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

(1)

Hiệu suất phản ứng là : H = Đáp án B.

16,65 − 13,05 = 0,1125 mol. 32 13,05 Khối lượng mol của RCHO là : R + 29 = = 58 ⇒ R = 29 (R : C2 H 5 −) 0,1125.2 số mol O2 phản ứng x =

Ví dụ 5: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là : A. 0,9 < d < 1,2. B. 1,5 < d < 1,8. C. 1,36 < d < 1,53. D. 1,36 < d < 1,48.

Anđehit có công thức là C2H5CHO. Đáp án C.

Hướng dẫn giải

Ví dụ 3: Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thì thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là : A. OHC–CHO. B. CH3CHO. C. C2H4(CHO)2. D. HCHO. Hướng dẫn giải –CHO +

1 O2 2

o

t , xt  →

–COOH

● Nếu anđehit có dạng R(CHO)2 thì :

2,61 = 58 ⇒ R = 0 (Thỏa mãn). 0,045

Đáp án A. Ví dụ 4: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là : A. 60. B. 75. C. 62,5. D. 25.

mol: mol:

AgNO3 / NH3 , t HCHO → 4Ag y 4y →

2HCOOH x

o

2CH3COOH

(1) (2)

M B 46 = ≈ 1,53 . M A 30 MB 60 = ≈ 1,36 . MA 44

Ví dụ 6: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau : - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. - Phần 2 cộng H2 (Ni, to ) thu được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là : A. 0,112 lít. B. 0,672 lít. C. 1,68 lít.

D. 2,24 lít.

Hướng dẫn giải Đốt cháy hỗn hợp là anđehit no, đơn chức ⇒ n CO2 = n H2O = 0,03 mol

n C(A) = n C(P1 ) = n C(P2 ) = 0,03 mol ⇒ VCO2 = 0,672 lít. Đáp án B.

(1)

Ví dụ 7: Cho hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất. Đốt cháy hết hết Y thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là : A. 63,16%. B. 46,15%. C. 53,85%. D. 35,00%.

(2)

Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta thấy : Thành phần nguyên tố trong hỗn hợp X và Y là như nhau nên ta suy ra đốt cháy hỗn hợp Y cũng như đốt cháy hỗn hợp X. Phương trình phản ứng : (1) 2CH3CHO + 5O2 → 4CO2 + 4H2O mol : 0,175 ← 0,35 → 0,35 2H2 + O2 (2) → 2H2O mol : 0,3 (0,65 – 0,35) = 0,3 ←

o

AgNO3 / NH3 , t HCOOH → 2Ag (3) mol: x → 2x Theo giả thiết và các phản ứng (1), (2), (3) ta có :

 1,8  x + y = 30 = 0,06  x = 0,045 ⇒  16,2 y = 0,025  2x + 4y = = 0,15  108 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

 →

2HCOOH

Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có :

Hướng dẫn giải Gọi số mol HCHO bị oxi hóa thành axit là x, số mol HCHO dư là y. Phương trình phản ứng : o

2CH3CHO + O2

t o , xt

Trên thực tế hỗn hợp A gồm cả HCHO và CH3CHO; B gồm cả HCOOH và CH3COOH nên : 1,36 < d < 1,53. Đáp án C.

2,61 = 29 ⇒ R = 0 (loại). 0,09

n R(CHO)2 = n O2 = 0,045 mol ⇒ R + 29.2 =

o

t , xt  →

2HCHO + O2

Giả sử A chỉ chứa CH3CHO thì B chỉ chứa CH3COOH. Suy ra d =

4,05 − 2,61 = 0,045 mol. 32 ● Nếu anđehit có dạng RCHO thì : n RCHO = 2.nO2 = 0,09 mol ⇒ R + 29 =

Phương trình phản ứng :

Giả sử A chỉ chứa HCHO thì B chỉ chứa HCOOH. Suy ra d =

(1)

số mol O2 phản ứng x =

t , xt 2HCHO + O2  → x →

0,045 .100 = 75% . 0,06

251

252

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo các phản ứng và giả thiết suy ra phần trăm thể tích của hiđro trong hỗn hợp là : 0,3 % H2 = .100% = 63,16% . 0,175 + 0,3 Đáp án A. Ví dụ 8: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là : A. 10,5. B. 17,8 . C. 8,8. D. 24,8. Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m H2 = (m+1) – m = 1, n H2 = 0,5 mol

mol:

0,5

Cn H 2n +1CHO +

Cn H 2n +1CH 2 OH

Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một anđehit đơn chức cần 76,16 lít O2 (đktc) tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là : A. 32,4. B. 36,5. C. 28,9. D. 25,4. (1)

Hướng dẫn giải Đặt công thức của hỗn hợp X là C x H y O .

0,5 3n + 2 O2 2

( n +1) CO2 + ( n +1)H2O

Sơ đồ phản ứng :

(2)

Cx H yO

3n + 2 mol: 0,5 0,5. → 2 Theo (1), (2) và giả thiết ta có: 0,5.

3.30 .100 = 50,56% 3.30 + 2.44

Đáp án A.

Phương trình phản ứng :

3

Từ đó suy ra % về khối lượng của HCHO là : %HCHO =

Đặt công thức trung bình của hai anđehit là Cn H 2n +1CHO . Cn H 2n +1CHO + H2

30,8 = 0, 7 ⇒ n = 0,4 44 Hai anđehit có công thức là HCHO và CH3CHO. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình của hai anđehit : 1 – 0,4 = 0,6 0 n HCHO n HCHO 3 ⇒ = 0,4 n CH CHO 2 3 0,4 – 0 =0,4 1 nCH CHO 0,5. ( n +1) =

+

O2

o

t  →

CO2

+

H2 O

(1)

mol: 1 3,4 a 3 Theo giả thiết và phương trình (1), kết hợp với định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có : 1 + 3,4.2 =2a + 3 ⇒ a = 2,4

3n + 2 17,92 = ⇒ n = 0,4 ⇒ m = (14 n + 30).0,1 = 17,8 gam. 2 22, 4

Khối lượng của hỗn hợp X : m X = m C + m H + m O(X) = 2,4.12 + 3.2 + 1.16 = 50,8 gam.

Đáp án B. Ví dụ 9: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là : A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%.

Tỉ khối của X đối với H2 là : d X

H2

=

50,8 = 25,4 . 2

Đáp án D.

Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m H2 = (m+1) – m = 1, n H2 = 0,5 mol Đặt công thức trung bình của hai anđehit là Cn H 2n +1CHO Phương trình phản ứng: Cn H 2n +1CHO + H2 mol:

0,5

Cn H 2n +1CHO +

Cn H 2n +1CH 2 OH

(1)

0,5 3n + 2 O2 2

mol: 0,5 → Theo (1), (2) và giả thiết ta có:

( n +1) CO2 + ( n +1)H2O

(2)

0,5. ( n +1)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

253

254

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là : A. n > 0, a ≥ 0, m ≥ 1. B. n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ≥ 0, a > 0, m ≥ 1. Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của anđehit mạch hở (n ≥ 1) hoặc xeton mạch hở (n ≥ 3) là : A. CnH2n +2-2a-2bOb. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n + 2-2bOb. D. CnH2nO2. Câu 3: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ? A. Rượu no, đơn chức. B. Anđehit no, đơn chức. C. Xeton no, đơn chức. D. B hoặc C đúng. Câu 4: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là : A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. C. CnH2n-1CHO. D. CnH2n-3CHO. Câu 5: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2O thuộc loại A. anđehit đơn chức no. B. anđehit đơn chức chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon. C. anđehit đơn chức chứa hai liên kết π trong gốc hiđrocacbon. D. anđehit đơn chức chứa ba liên kết π trong gốc hiđrocacbon. Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và chức ancol. B. Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol. C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton. D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton. Câu 7: Trong các chất có công thức cấu tạo cho dưới đây, chất nào không phải là anđehit ? A. H–CH=O. B. O=CH–CH=O. C. CH3–CO–CH3. D. CH3–CH=O. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 11: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. a. CTPT của nó là : A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2. b. Anđehit đó có số đồng phân là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 13: Hợp chất có CTPT C4H8O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở (không kể đồng phân hình học). A. 11. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 14: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là : A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic. Câu 15: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là : A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 16: (CH3)2CHCHO có tên là : A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. D. A, B, C đều đúng. C. 2-metyl propanal. Câu 17: Tên đúng của chất CH3–CH2–CH2–CHO là gì ? A. Propan-1-al. B. Propanal. C. Butan-1-al. D. Butanal. Câu 18: Anđehit propionic có công thức cấu tạo là : A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. CH3–CH2–CHO. C. CH3 − CH − CH3 . | CH3

D. HCOOCH2–CH3.

Câu 19: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

CH3 − CH − CH2 − CH − CHO | | C2H5 C2H5 A. 2,4-dietylpentanal. B. 2-metyl-4-etylhexanal. C. 2-etyl-4-metylhexanal. D. 2-metyl-5-oxoheptan. Câu 20: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC : CH3 − CH − CH − CHO | | OH Cl A. 1-clo-1-oxo-propanol-2. C. 2-clo-3-hiđroxibutanal. B. 3-hiđroxi-2-clobutanal. D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan. Câu 21: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường :

CHO NO2

Cl A. 4-clo-2-nitro-1-fomylbenzen. B. Anđehit 2-nitro-4-clobenzoic. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

255

256

C. Anđehit 4-clo-2-nitrobenzoic. D. Anđehit 4-clo-6-fomylbenzoic.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 22: Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì ? A. Pentan-4-on. B. Pentan-4-ol. C. Pentan-2-on. D. Pentan-2-ol. Câu 23: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC. CH2=CH–CH2–CO–CH(CH3)–CH3 A. iso-propylallylxeton. C. 2-metylhex-5-en-3-on. B. Allyliso-propylxeton. D. 5-metylhex-1-en-4-on. Câu 24: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường. CH3–CH2–CH2–CO–CH2–C≡CH A. Hept-1-in-4-on. C. n-propylpropin-2-ylxeton. B. Hept-6-in-4-on. D. Prop-2-in-propylxeton. Câu 25 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehit fomic ? A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, không tan trong nước. B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni). C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO3/NH3. D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. Câu 26: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehit fomic ? A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc HCH và HCO đều ≈ 120o. Tương tự liên kết đôi C=C, liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết σ và một liên kết π kém bền, tuy nhiên, khác với liên kết C=C, liên kết C=O phân cực mạnh. B. Fomon hay fomalin là dung dịch chứa khoảng 37% - 40% HCHO trong rượu. C. Tương tự ancol etylic, anđehit fomic tan rất tốt trong nước vì trong nước HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)2 (do phản ứng cộng nước) dễ tan. Mặt khác, nếu còn phân tử HCHO thì phân tử này cũng tạo được liên kết hiđro với nước. D. Khác với ancol etylic và tương tự metyl clorua, anđehit là chất khí vì không có liên kết hiđro giữa các phân tử. Câu 27: Anđehit benzoic C6H5CHO có thể tham gia các phản ứng sau :

Câu 29: Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom. B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom. C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không. D. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không. Câu 30: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ? A. Chỉ có anđehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4. B. Anđehit và xeton đều có phản ứng với hiđro xianua tạo thành sản phẩm là xianohiđrin. C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic. D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit phân cực mạnh hơn liên kết đôi (C=C) trong anken. Câu 31: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic. C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron. Câu 32: Chất nào sau đây phản ứng với anđehit fomic cho kết tủa màu đỏ gạch ? A. NaHSO3. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/NaOH. D. KMnO4, to. Câu 33: Hợp chất X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thì sản phẩm khí thu được đều là chất khí vô cơ. X là chất nào sau đây ? A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4 . D. A, B, C đều phù hợp. Câu 34: Cho các phản ứng :

C6H5CHO

+

o

t , Ni H2  → C6H5CH2OH

HCHO

t o , xt

C6H5CHO + O2  → C6H5COOH Câu nào đúng khi nói về phản ứng trên ? A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hóa. B. Anđehit benzoic chỉ bị khử. C. Anđehit benzoic không bị oxi hóa, không bị khử. D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 28: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

257

+ H2

0

Ni, t  →

HC HO + NaHSO3 →

CH3OH

H − CH − OH ↓

(1) (2)

|

SO3Na HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 4Ag ↓

(3)

(4)

Các phản ứng mà trong đó HCHO thể hiện tính oxi hóa và tính khử là : A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3). Câu 35: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là : A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 258

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 36: Trong nhiều tinh dầu thảo mộc có những anđehit không no tạo nên mùi thơm cho các tinh dầu này. Ví dụ tinh dầu quế có anđehit xiamic C6H5CH=CHCHO, trong đó tinh dầu xả và chanh có xitronelal C9H17CHO. Có thể dùng chất nào sau đây để tinh chế các anđehit nói trên ? A. AgNO3/NH3. B. H2/Ni, to. C. Cu(OH)2/NaOH. D. Dung dịch bão hòa NaHSO3 sau đó tái tạo bằng HCl. Câu 37: Hệ số cân bằng của phương trình hóa học dưới đây là phương án nào ?

Câu 45: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (to). Câu 46: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là : A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 47: Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ? A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt. B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO. C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trờng kiềm. D. A và B. Câu 48: Axeton là nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo, một lượng lớn axeton dùng làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Trong công nghiệp, axeton được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ? A. Oxi hoá rượu isopropylic. B. Chưng khan gỗ. C. Nhiệt phân CH3COOH/xt hoặc (CH3COO)2Ca. D. Oxi hoá cumen (isopropyl benzen). Câu 49: Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic ? A. Điều chế dược phẩm. B. Tổng hợp phẩm nhuộm. C. Chất diệt trùng, tẩy uế. D. Sản xuất thuốc trừ sâu. Câu 50: Có bao nhiêu chất có CTPT là C4H8O, mạch hở khi tác dụng với H2 dư (Ni) tạo thành ancol isobutylic ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 51: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở khi tác dụng với H2 dư (Ni, to) tạo thành ancol isobutylic ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52: Hiđro hóa hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H6O, được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của X là : A. 5 B. 6. C. 3. D. 4. Câu 53: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là : A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 54: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C2H2O2. Câu 55: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là : A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol. b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là : A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam.

R(CHO)x + AgNO3 + NH3 + xH2O → R(COONH4)x + NH4NO3 + Ag ↓ A. 1, x, 2x, x, 1, x, 2x. B. 1, 2x, 3x, x, 1, 2x, 2x. C. 1, 4x, 6x, 2x, 1, 4x, 2x. D. Cả 3 đều sai. Câu 38: Cho biết hệ số cân bằng của phương trình hóa học sau là phương án nào ? CH3CHO + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O A. 5, 2, 4, 5, 2, 1, 4. B. 5, 2, 2, 5, 2, 1, 2. C. 5, 2, 3, 5, 2, 1, 3. D. Cả 3 đều sai. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng : CH2=CH–CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → Sản phẩm của phản ứng là phương án nào ? A. CH2=CHCOOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O. B. CH2OH–CH(OH)COOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O. C. CO2, HOOC–COOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O. D. CO2, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q – t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng của anđehit A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C). Câu 41: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho nCO2 − n H2 O = n A . A là : A. Anđehit no, mạch hở. C. Anđehit thơm.

B. Anđehit chưa no. D. Anđehit no, mạch vòng.

Câu 42: Đốt cháy anđehit A được nCO2 = n H2 O . A là : A. Anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. Anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. Anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. Anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O có cùng số mol. X thuộc nhóm hợp chất nào ? A. Anken hay rượu không no có 1 nối đôi trong phân tử. B. Anđehit no đơn chức hoặc xeton no đơn chức. C. Axit cacboxylic no đơn chức hoặc este no đơn chức. D. Cả A, B, C. Câu 44: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

259

260

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 56: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là : A. 2-metyl propenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al. b. Hiệu suất của phản ứng là : A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%. Câu 57: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cho 2,016 lít CO2 (đktc). Mặt khác để hiđro hóa hoàn toàn 0,15 mol X cần 3,36 lít H2 (0oC, 2atm) và được rượu no Y. Biết X tác dụng được với AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag. CTCT của X là : A. C2H5CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. CH2 ≡ CHCHO. Câu 58: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là : A. 70%. B. 50%. C. 60%. D. 80%. Câu 59: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là : A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%. Câu 60: Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là : A. 8,25 gam. B. 7,60 gam. C. 8,15 gam. D. 7,25 gam. Câu 61: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữu cơ ra ngay khỏi môi trường và dẫn vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 123,8 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là : A. 72,46 %. B. 54,93 %. C. 56,32 %. D. Kết quả khác. Câu 62: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa đủ AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là : A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam. Câu 63: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị của m là : A. 6,48 gam. B. 12,96 gam. C. 19,62 gam. D. 19,44. Câu 64: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là : A. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO. B. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO. C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. D. HOCH(CH3)CHO và HOOCCH2CHO. Câu 65: Hợp chất hữu cơ A (CxHyOz) có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2/Ni, to sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử. Công thức cấu tạo của A là : A. (CH3)2CH–CH2–CHO. B. (CH3)2CH–CHO. C. (CH3)3C–CHO. D. (CH3)3C–CH2– CHO.

Câu 66: Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối của axit B và 21,6 gam bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, to thu được ancol đơn chức, có mạch nhánh. CTCT của A là : A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. (CH3)2CH–CH2–CHO. C. CH3–CH(CH3)–CH2–CHO. D. (CH3)2CH–CHO. Câu 67: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là : A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. Câu 68: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO (duy nhất ở đktc). Công thức cấu tạo của X là : A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. CH2=CHCHO. Câu 69: Cho 25,2 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO (đktc). A có công thức phân tử là : A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H4O. D. C4H8O. Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A. C2H5–CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. C2H3–CHO. Câu 71: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 gam hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạc. % khối lượng của mỗi chất trong X là : A. 85% và 15%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 50% và 50%. Câu 72: 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là : A. CH3CH2CHO. B. C4H9CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D. CH3CH2CH2CHO. Câu 73: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là : A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). Câu 74: Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2 gam bạc. A là : A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Ancol anlylic. D. Etylen glicol. Câu 75: 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C3H4O. C. C4H8O. D. C4H6O2. Câu 76: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là A. C2H2O2. B. C3H4O2. C. CH2O. D. C2H4O2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

261

262

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 77: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. CTPT của A là : A. CH3–CHO. B. CH2=CH–CHO. C. OHC–CHO. D. HCHO. Câu 78: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C2H2O2. D. C3H4O. Câu 79: Hợp chất A chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng, 1 mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. Vậy A là : A. C2H4(CHO)2. B. HCHO. C. CH3–CHO. D. OHC–CH2–CHO. Câu 80: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na được 12 gam rắn. X có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H2O2. C. C4H6O. D. C3H4O2. Câu 81: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCHO. B. OHC–CHO. C. CH3–CHO. D. CH3–CH(OH)–CHO. Câu 82: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. Phần trăm số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là : A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%. Câu 83: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là : A. C3H7CHO và C4H9CHO. B. CH3CHO và HCHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 84: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. Hỗn hợp X gồm A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 85: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là : A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 86: Một hỗn hợp gồm 2 anđehit có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch AgNO3/NH3 giảm đi 76,1 gam. Vậy 2 anđehit đó là : A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO. C. HCHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 87: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 37,8 gam Ag. Công thức phân tử của 2 anđehit và số mol tương ứng là : A. CH2O : 0,075 và C2H4O : 0,025. B. CH2O : 0,025 và C2H4O : 0,075. C. C2H4O : 0,025 và C3H6O : 0,075. D. C2H4O : 0,075 và C3H6O : 0,025.

Câu 88: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Mặt khác oxi hoá hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp anđehit. Cho lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam kết tủa. Công thức của 2 rượu là : A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và CH3CH2CH2OH. C. CH3OH và CH3CH(CH3)OH. D. C2H5OH và CH3CH2CH2CH2OH. Câu 89: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức, mạch hở M. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Mặt khác oxi hoá hoàn toàn X bằng CuO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 12,96 gam kết tủa. Công thức cấu tạo M là : A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH(CH3)OH. Câu 90: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức. Chia 30,4 gam M thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí. Cho phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO nung nóng thu được hỗn hợp M1 chứa hỗn hợp 2 anđehit. Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3/NH3 thu được 0,8 mol Ag. Công thức của 2 ancol là : A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và CH3CH2CH2OH C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH D. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3 Câu 91: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Câu 92*: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là : A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. C. CH3CHO và HCHO. D. C2H5CHO và CH3CHO. Câu 93: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau : - Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O. - Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc. X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là : A. CH2O và C2H4O. B. CH2O và C3H6O. C. CH2O và C3H4O. D. CH2O và C4H6O. Câu 94: Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết một nửa lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 3,36 lít H2 (ở đktc), còn một nửa lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag. a. Giá trị m là : A. 13,8 gam B. 27,6 gam C. 16,1 gam D. 6,9 gam b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là : A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%. Câu 95: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là : A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

263

264

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 96: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là : A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3. Câu 97: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là : A. HCOO–C2H5. B. CH3–COO–CH3. C. HOOC–CHO. D. OHC–CH2–CH2–OH. Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là : A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 99: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được sản phẩm chứa 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là : A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Câu 100: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là : A. 60. B. 75. C. 62,5. D. 25. Câu 101: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là : A. 0,9 < d < 1,2. B. 1,5 < d < 1,8. C. 1,36 < d < 1,53. D. 1,36 < d < 1,48. Câu 102: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là: A. Anđehit acrylic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit fomic. D. Anđehit propionic. Câu 103: Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thì thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là : A. OHC–CHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. HCHO. Câu 104: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C3H4O. Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là : A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O. Câu 106: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là : A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng. Câu 107: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no. Sau phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ nA : nCO2 : nH2O = 1 : 3 : 2 . Vậy A là :

Câu 108: X, Y, Z, T là 4 anđehit no, mạch hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 18,6 gam. B. Tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam. D. Giảm 30 gam. Câu 109: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là : A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, to) sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thì số mol H2O thu được là bao nhiêu ? A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol. Câu 111: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no, đơn chức. Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol A rồi lấy sản phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thì thể tích CO2 thu được (ở đktc) là : A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7,84 lít. Câu 112: X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức, no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 113: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là : A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%. Câu 114: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một anđehit đơn chức cần 76,16 lít O2 (đktc) tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là : A. 32,4. B. 36,5. C. 28,9. D. 25,4. Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc). a. CTPT của 2 anđehit là : A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác. b. Khối lượng gam của mỗi anđehit là : A. 0,539 và 0,921. B. 0,88 và 0,58. C. 0,44 và 1,01. D. 0,66 và 0,8. Câu 116: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là : A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Câu 117: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là : A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8.

A. CH3–CH2–CHO. C. HOC–CH2–CH2–CHO.

B. OHC–CH2–CHO. D. CH3–CH2–CH2–CH2–CHO.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

265

266

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 118: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua bột Cu nung nóng, thu được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là : A. 70,4%. B. 80,4%. C. 65,5%. D. 76,6%. Câu 119: Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160 gam dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là bao nhiêu ? A. 90%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 120: Hiđrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A so với H2 là 20,2. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hoá axetilen là : A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. Câu 121: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp chất rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO lần lượt là : A. 40% và 60%. B. 60% và 40%. C. 25,73% và 74,27%. D. 28,26% và 71,74%. Câu 122: Hiđrat hoá 3,36 lít C2H2 (ở đktc) thu được hỗn hợp A (Hiệu suất phản ứng 60%). Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị m là : A. 19,44. B. 33,84. C. 14,4. D. 48,24. Câu 123: Một hợp chất hữu cơ có CTTQ là CxHyOz có tỉ khối hơi so với CH4 là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng hết với 0,6 mol AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là : A. HC ≡ C–CH2–CHO. B. CH3–C ≡ C–CHO. C. CH2=C=CH–CHO. D. HCOO–CH2–C ≡ CH. Câu 124: Hợp chất hữu cơ X có chứa các nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 41. Biết X có cấu tạo mạch không nhánh và 1 mol X phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag2O trong dung dịch amoniac. CTCT của X là : A. CH3–C≡C–CH2–CHO. B. OHC–CH2–C≡C–CHO. C. CH≡C–CH2–CH2–CHO. D. OHC–C≡C–CHO.

BÀI 2 : axit cacboxylic A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 1. Định nghĩa • Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (−COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.

• Nhóm − C − OH được gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là −COOH. ||

O 2. Phân loại • Nếu nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro hoặc gốc ankyl thì tạo thành dãy axit no, mạch hở, đơn chức, công thức chung là CnH2n+1COOH, gọi là dãy đồng đẳng của axit fomic (HCOOH). Ví dụ : CH3COOH (axit axetic), CH3CH2COOH (axit propionic),...

• Nếu gốc hiđrocacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi, liên kết ba thì gọi là axit không no, ví dụ CH2=CH−COOH, CH≡C−COOH,... • Nếu gốc hiđrocacbon là vòng thơm thì gọi là axit thơm, ví dụ C6H5−COOH (axit benzoic),... • Nếu trong phân tử có nhiều nhóm cacboxyl (−COOH) thì gọi là axit đa chức, ví dụ : HOOC−COOH (axit oxalic), HOOCCH2COOH (axit malonic),... 3. Danh pháp • Theo IUPAC, tên của axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl được cấu tạo bằng cách đặt từ axit trước tên của hiđrocacbon tương ứng. Theo mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm –COOH) rồi thêm vào đó đuôi oic. • Tên thông thường của các axit có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống. Tên một số axit thường gặp Công thức H−COOH CH3−COOH CH3CH2−COOH (CH3)2CH−COOH CH3 (CH2 )3−COOH CH2=CH−COOH CH2=C(CH3)−COOH HOOC−COOH C6H5−COOH

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

267

268

Tên thông thường Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit benzoic

Tên thay thế Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2-metylpropenoic Axit etanđioic Axit benzoic

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Cấu trúc Nhóm –COOH được xem như hợp bởi nhóm cacbonyl ( >C=O) và nhóm hiđroxyl (−OH) vì thế nó được gọi là nhóm cacboxyl. Tương tác giữa nhóm cacbonyl và nhóm hiđroxyl làm cho mật độ electron ở nhóm cacboxyl dịch chuyển như biểu diễn bởi các mũi tên.

• Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron khỏi nhóm cacboxyl nên làm tăng lực axit. Ví dụ :

a) Sự dịch chuyển mật độ electron ở nhóm cacboxyl b) Mô hình phân tử axit fomic c) Mô hình phân tử axit axetic

Hệ quả là nguyên tử hiđro ở nhóm –OH axit trở nên linh động hơn ở nhóm –OH ancol, phenol và phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như của nhóm >C=O anđehit, xeton. 2. Tính chất vật lí Ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxylic.

CH3 →−COOH Ka (25oC) :

Cl −←CH 2 −← COOH

1,75. 10-5

F −←CH2 −← COOH

13,5. 10-5

26,9. 10-5

2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit a. Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) • Phản ứng của axit axetic với etanol xúc tác axit là phản ứng thuận nghịch

CH3 − C − OH + C2H5 −O−H || O axit axetic

+ o

H ,t → CH3 − C − OC 2 H5 + H2O ← || O

etanol

etyl axetat

Một cách tổng quát, phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol được viết như sau :

axit cacboxylic

ancol

este

Kết luận : Phản ứng exte hóa là phản ứng thuận nghich : Chiều thuận là phản ứng este hoá, chiều nghịch là phản ứng thuỷ phân este. b. Phản ứng tách nước liên phân tử Khi cho tác dụng với P2O5, hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phân tử anhiđrit axit. Ví dụ : PO

2 → 5 CH − C − O − C − CH , viết gọn là (CH CO) O CH − C − O − H + H − O − C − CH3  3 2 3 3 −H O

Liên kết hiđro ở axit cacboxylic : a) Dạng polime; b) Dạng đime

||

O Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước và nhiều chất khác. Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm. Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt, thí dụ axit axetic có vị chua giấm, axit xitric có vị chua chanh, axit oxalic có vị chua me, axit tactric có vị chua nho... III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế Do mật độ electron ở nhóm OH dịch chuyển về phía nhóm C=O, nguyên tử H của nhóm OH trở nên linh động nên axit cacboxylic điện li không hoàn toàn trong nước theo cân bằng : [H O+ ][RCOO- ] R − COOH + H 2O H3O+ + R − COO− K a = 3 [RCOOH] Ka là mức đo lực axit : Ka càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lại. Lực axit của axit cacboxylic phụ thuộc vào cấu tạo của nhóm nguyên tử liên kết với nhóm cacboxyl (kí hiệu chung là R). Axit cacboxylic là những axit yếu. Tuy vậy, chúng có đầy đủ tính chất của một axit như : làm hồng quỳ tím, tác dụng với kim loại giải phóng hiđro, phản ứng với bazơ, đẩy được axit yếu hơn ra khỏi muối. • Trong các axit no đơn chức, axit fomic (R = H) mạnh hơn cả. Các nhóm ankyl đẩy electron về phía nhóm cacboxyl nên làm giảm lực axit :

||

2

||

O

||

O

axit axetic

O

anhiđrit axetic

3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon a. Phản ứng thế ở gốc no : Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl. Ví dụ : CH3CH2 CH2COOH + Cl2

P

 →

CH3CH2 CHCOOH + HCl |

Cl b. Phản ứng thế ở gốc thơm : Nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hướng cho phản ứng thế tiếp theo vào vị trí meta và làm cho phản ứng khó khăn hơn so với thế vào benzen :

axit benzoic

axit m-nitrobenzoic

c. Phản ứng cộng vào gốc không no : Axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl 2… như hiđrocacbon không no. Ví dụ : o

Ni, t CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7 COOH + H2  → CH3[CH2]7 CH2CH2[CH2]7 COOH

axit oleic

axit stearic

CH3CH=CHCOOH + Br2

CH3CHBr−CHBrCOOH

H−COOH CH3 →−COOH CH3CH 2 →−COOH CH3 [CH2 ]4 →−COOH Ka (25oC) :

17,72. 10-5

1,75. 10-5

1,33. 10-5

1,29. 10-5

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

269

270

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm • Oxi hoá hiđrocacbon, 1)KMnO4 2)H3O+ C6H5−CH3 o→  → C6H5−COOH ancol,… : H 2O,t • Đi từ dẫn xuất halogen H3O + , t o KCN R−X  → R−C≡N  → R−COOH b. Trong công nghiệp : Axit axetic được sản xuất theo các phương pháp sau

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AXIT CACBOXYLIC I. Phản ứng thể hiện tính axit của axit cacboxylic Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến tính axit của axit cacboxylic : 1. Phản ứng với dung dịch kiềm : Bản chất phản ứng là phản ứng trung hòa :

Men giÊm • Lên men giấm là phương CH3CH2OH + O2  → CH3COOH + H2O 25−30o C pháp cổ nhất, ngày nay chỉ còn o dùng để sản xuất giấm ăn : 1 xt, t CH3CH = O + O2  → CH3COOH 2 • Oxi hoá anđehit axetic trước đây là phương pháp chủ yếu sản xuất axit axetic : xt, t o CH3OH + CO  → CH3COOH • Đi từ metanol và cacbon oxit, nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic : Vì metanol và cacbon oxit đều được điều chế từ metan có sẵn trong khí thiên nhiên và khí dầu mỏ nên phương pháp này cho axit axetic với giá hạ nhất. 2. Ứng dụng a. Axit axetic Axit axetic được dùng để điều chế những chất có ứng dụng quan trọng như : axit cloaxetic (dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4-D ; 2,4,5-T...), muối axetat của nhôm, crom, sắt (dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải, sợi), một số este (làm dược liệu, hương liệu, dung môi,...), xenlulozơ axetat (chế tơ axetat),... b. Các axit khác

Các axit béo như axit panmitic (n-C15H31COOH), axit stearic (n-C17H35COOH),... được dùng để chế xà phòng. Axit benzoic được dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược... Axit salixylic dùng để chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau… Các axit đicacboxylic (như axit ađipic, axit phtalic...) được dùng trong sản xuất poliamit, polieste để chế tơ sợi tổng hợp.

–COOH +

OH −

−COO −

+ H2O

● Nhận xét : Số mol –COOH phản ứng = Số mol OH − phản ứng = Số mol H2O 2. Phản ứng với kim loại : Axit cacboxylic có thể phản ứng với các kim loại hoạt động mạnh (Na, K, Ba, Ca, Mg, Al…) Bản chất phản ứng là sự oxi hóa kim loại bằng tác nhân H+ : –COOH +

Na

–COONa

+

1 H2 2

3. Phản ứng với muối : Axit cacboxylic có thể phản ứng được với một số muối của axit yếu hơn như muối cacbonat, hiđrocacbonat :

2(−COOH ) + CO 32 − → 2(−COO − ) + CO 2 + H 2O

−COOH + HCO 3 − →

− COO − + CO 2 + H 2O

● Khi làm các bài tập dạng này, cần chú ý đến việc áp dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, đường chéo để tìm nhanh kết quả. Ngoài ra nếu đề bài cho các đại lượng như số mol, nồng độ, khối lượng ở dạng tham số thì ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất, còn đối với bài tập liên quan đến hỗn hợp các axit thì nên sử dụng phương pháp trung bình.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là : A. 3,5%. B. 3,75%. C. 4%. D. 5%. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O mol: 0,025 ← 0,025 Theo (1) và giả thiết ta có :

(1)

nCH COOH = n NaOH = 0,025.1 = 0,025 mol; m dd CH COOH = 40.1 = 40 gam. 3

3

Nồng độ % của CH3COOH là : C%CH COOH 3

0,025.60 = .100 = 3,75%. 40

Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

271

272

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là : A. 3,52 gam. B. 6,45 gam. C. 8,42 gam. D. 3,34 gam.

Ví dụ 4: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng 11a H2 sinh ra là gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là : 240 A. 10%. B. 25%. C. 4,58%. D. 36%.

Hướng dẫn giải Bản chất của phản ứng giữa hỗn hợp X và NaOH là phản ứng của nguyên tử H linh động trong nhóm –OH của phenol hoặc nhóm –COOH của axit với ion OH − của NaOH. Sau phản ứng nguyên tử H linh động được thay bằng nguyên tử Na. ● Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng : Sơ đồ phản ứng : X + NaOH → Muối + H2O (1) mol: 0,04 → 0,04 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m muoái = m X + m NaOH − m H O = 2, 46 + 0, 04.40 − 0, 04.18 = 3,34 gam. 2

● Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng : Cứ 1 mol NaOH phản ứng thì có 1 mol H được thay bằng 1 mol Na nên khối lượng tăng là 23 – 1 = 22 gam. Suy ra có 0,04 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng là 22.0,04=0,88 gam. Vậy khối lượng muối = khối lượng X + khối lượng tăng thêm = 2,46 + 0,88 = 3,34 gam. Đáp án D. Ví dụ 3: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây? A. 20%. B. 16%. C. 15%. D.13%. Hướng dẫn giải

Từ (1), (2) suy ra : nCH COOH + n H O = 2.n H ⇒ 0,04C + 3 2 2

240 − 2,4C = 2.5,5 ⇒ C = 25 . 18

Đáp án B. Bài tập này còn một cách khác hay và ngắn gọn hơn. Các em thử tìm xem. Ví dụ 5: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. C4H6O4. D. C2H2O4. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : R(COOH)n + nNaOH

0,06 n

→ R(COONa)n + nH2O

(1)

0,06

Theo (1) và giả thiết ta có số mol của R(COOH)n là ● Nếu n = 1 ⇒ R + 45 =

2,7 = 45 ⇒ R = 0 (loại). 0,06

● Nếu n = 2 ⇒ R + 90 =

2,7 = 90 ⇒ R = 0 (thỏa mãn). 0,03

0,06 mol. n

Vậy công thức của axit là HOOC – COOH (axit oxalic). Đáp án D.

82 .100 = 10,25 ⇒ x = 15%. 60.100 + 400 x

Đáp án C.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

11 240.C% 240 − 2,4.C = 5,5 mol; nCH3COOH = = 0,04C mol; n H2 O = mol. 2 60 18 Phương trình phản ứng : 2CH3COOH + 2NaOH → 2CH3COONa + H2 (1) 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 (2) ⇒ n H2 =

mol:

Chọn số mol CH3COOH tham gia phản ứng là 1 mol. Phương trình phản ứng : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O mol: 1 → 1 → 1 gam: 60 → 40 → 82 60 600.100 m dd CH3COOH = = gam. x% x 40 40.100 m ddNaOH = = = 400 gam. 10% 10 60.100 m dd muèi = ( + 400) gam. x Nồng độ % của dung dịch muối là : C%CH COONa = 3

Hướng dẫn giải Chọn a = 240 gam.

273

Ví dụ 6: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là : A. HCOOH. B. C3H7COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1) mol : x → x Theo (1) và giả thiết, kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng ta có : (R + 67)x – (R + 45)x = 4,1 – 3,0 ⇒ x =0,05 ; R = 15 (CH3–) Đáp án C. 274

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH2=CH−COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C−COOH. D. CH3−CH2−COOH. Hướng dẫn giải Đặt CTTQ của axit hữu cơ X đơn chức là RCOOH. 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O (1) mol : x → 0,5x Theo (1) và giả thiết, kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng ta có : (2R + 44.2 + 40).0,5x – (R + 45)x = 7,28 − 5,76

● Nếu B là CH3COOH làm tương tự như trên ta không tìm được A thỏa mãn. Đáp án B. Ví dụ 10: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là : A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử trung bình của hai axit là Cn H 2n +1COOH. Phương trình phản ứng : 2 Cn H 2n +1COOH + 2Na

5,76 ⇒ x = 0,08 ⇒ R + 45 = = 72 ⇒ R = 27 (C2H3–). 0,08 Vậy CTPT của A là C2H3COOH hay CH2=CH−COOH. Đáp án A.

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mX + m(KOH, NaOH) = mchất rắn + mnước ⇒ mnước = 1,08 gam ⇒ nnước = 0,06 mol. Vì X là axit đơn chức nên nX = nnước = 0,06 mol. ⇒ MX = 60 ⇒ X là CH3COOH. Đáp án B. Ví dụ 9: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là : A. Axit acrylic, axit axetic. B. Axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic. Hướng dẫn giải

n RCOOH = n NaOH = 0,09.1 = 0,09 mol ⇒ R + 45 =

Ví dụ 11: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C. 1. CTPT của các axit là : A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. 2. Cô cạn dung dịch C thì thu được lượng muối khan là : A. 5,7 gam. B. 7,5 gam. C. 5,75 gam. D. 7,55 gam. Hướng dẫn giải 1. Xác định CTPT của các axit Đặt công thức phân tử của hai axit là RCOOH và RCH2COOH Phương trình phản ứng:

RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O

(1)

RCH 2 COOH + NaOH → RCH 2 COONa + H 2 O (2) (1)

1 23%.100 1 30 m RCOOH = = 2,3 gam, m RCH2COOH = = 3 gam, n NaOH = 0,1 mol 10 10 10 10 Ta có : n(RCOOH, RCH COOH) = n NaOH = 0,1 mol

1,2 + 5,18 ≈ 70,88 ⇒ R = 25,88 . 0,09

2

⇒ M (RCOOH, RCH2 COOH ) =

Vậy phải có một axit là CH3COOH (M = 60). ● Nếu A là CH3COOH thì :

nCH3COOH =

(1)

x

Vậy công thức của hai axit là : CH3COOH và C2H5COOH. Do 1,5 là trung bình cộng của 1 và 2 nên suy ra hai axit có số mol bằng nhau và bằng 0,1. Vậy khối lượng của CH3COOH là 60.0,1 = 6 gam. Đáp án D.

Đặt công thức phân tử trung bình của hai axit là RCOOH . Phương trình phản ứng :

RCOONa + H2O

2 Cn H 2n +1COONa + H2

(14n + 67)x − (14n + 45)x = 17,8 − 13,4 ⇒ x = 0,2 ⇒ 0,2(14n + 46) = 13,4 ⇒ n = 1,5.

Ví dụ 8: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là : A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.

RCOOH + NaOH → mol: 0,09 ← 0,09 Theo (1) và giả thiết ta có :

mol: x → Theo (1) và giả thiết ta có :

1,2 5,18 = 0,02 mol ⇒ n B = 0,09 − 0,02 = 0,07 ⇒ MB = = 74 ⇒ B là C2H5COOH. 60 0,07 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

275

2,3 + 3 = 53 g / mol . 0,1

Axit duy nhất có KLPT < 53 là HCOOH (M = 46) và axit đồng đẳng liên tiếp phải là CH3COOH (M = 60). Đáp án A.

276

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Tính khối lượng muối khan 2,3 + 3 Vì M (RCOOH, RCH2 COOH ) = = 53 g / mol nên M muèi = 53+ 23 − 1 = 75 . 0,1 Vì số mol muối bằng số mol axit bằng 0,1 nên tổng khối lượng muối bằng 75.0,1 = 7,5 gam. Đáp án B.

II. Phản ứng este hóa Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng este hóa : Trong phản ứng của ancol với axit hữu cơ (phản ứng este hóa) thì bản chất phản ứng là nhóm OH trong nhóm COOH của phân tử axit phản ứng với nguyên tử H trong nhóm OH của phân tử ancol.

2 2 . [CH 3COOCH3 ][H 2 O] 3V 3V = 4 (Với V là thể tích của dung dịch). KC = = 1 1 [CH 3COOH][C2 H5OH] . 3V 3V Gọi x là số mol C2H5OH cần dùng, hiệu suất phản ứng tính theo axit nên số mol axit phản ứng là 0,9 mol. Phương trình phản ứng : CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O (1) bđ: 1 → x : mol pư: 0,9 → 0,9 → 0,9 → 0,9 : mol 0,9 0,9 : mol cb: 0,1 x – 0,9 KC =

o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → R – C –OR’ + H2O R – C – OH + H – OR’ ←  O O Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%. Khi tính hiệu suất phản ứng este hóa phải tính theo lượng chất thiếu (so sánh số mol của ancol và axit kết hợp với tỉ lệ mol trên phản ứng để biết chất nào thiếu). Một số phản ứng cần lưu ý : o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → R(OOCR’)n R(OH)n + nR’COOH ←  H 2 SO 4 ñaëc , t o

 → R(COOR’)n R(COOH)n + nR’OH ← 

+ +

nH2O

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Hướng dẫn giải

pư: cb:

2 3 1 3

2 3 1 3

CH3COOC2H5

+

H2O

2 3 2 3

2 3 2 3

20.0,92.0,8 21,12 nC2 H5OH = = 0,32 mol; nCH3COOH = 0,3 mol; nCH3COOCH3 = = 0,24 mol. 46 88 Phương trình phản ứng : CH3COOH + C2H5OH → CH3COOCH3 + H2O (1) mol: 0,24 ← 0,24 ← 0,24 Ban đầu số mol ancol nhiều hơn số mol axit nên từ (1) suy ra ancol dư, hiệu suất phản ứng tính theo axit. Theo (1) số mol axit và ancol tham gia phản ứng là 0,24 mol. Vậy hiệu suất phản ứng là : H=

0,24 .100 = 80%. 0,3

Đáp án B. Ví dụ 3: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là : A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%.

(1) : mol

Ví dụ 2: Trộn 20 ml cồn etylic 92o với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là : A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải

 → Rm(COO)nmR’n + nmH2O mR(COOH)n + nR’(OH)m ←  Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng este hóa thì nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đối với trường hợp hỗn hợp axit phản ứng với hỗn hợp ancol thì ngoài việc sử dụng phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

Đáp án B.

nH2O

H 2 SO 4 ñaëc , t o

Phương trình phản ứng : CH3COOH + C2H5OH bđ: 1 → 1

[CH 3COOCH3 ][H 2 O] 0,9.0,9 = = 4 ⇒ x = 2,925 . [CH 3COOH][C2 H5OH] 0,1.(x − 0,9)

: mol

Hướng dẫn giải : mol

Đặt công thức của este X là C2H4(OOCR)2; nC H (OOCR ) = nO = 2 4 2 2

2 2 mol nên suy ra số mol este tạo ra là . 3 3 Căn cứ vào (1) ta thấy tại thời điểm cân bằng :

Vì ở trạng thái cân bằng số mol của este là

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Phương trình phản ứng : C2H4(OOCR)2 + 2NaOH → mol: 0,2 → 277

278

C2H4(OH)2

+

6,4 = 0,2 mol. 32

2RCOONa (1) 0,4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (1) và giả thiết suy ra : M RCOONa =

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

32,8 = 82 ⇒ R + 67 = 82 ⇒ R = 15 ⇒ R laø CH3 − . 0,4

Phương trình phản ứng tổng hợp este X : C2H4(OH)2 + 2CH3COOH → C2H4(OOCCH3)2 mol: 0,6 ← 1,2 ← 0,6

+

2H2O

n RCOOH =

ancol. Phương trình phản ứng :

(2)

o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → RCOOR ' + H2O (1) ←  mol: 0,2.80% ← 0,2.80% → 0,2.80% Vậy khối lượng este thu được là : [(53+37,6) – 18].0,2.80% = 11,616 gam. Đáp án A.

RCOOH + R 'OH

50 200 = 0,806 mol; nCH3COOH ban ñaàu = = 3,33 mol. 62 60 Căn cứ vào tỉ lệ mol trên phương trình (2) suy ra axit dư, hiệu suất phản ứng tính theo ancol. nC2 H 4 (OH)2 ban ñaàu =

Theo (2) số mol ancol phản ứng là 0,6 mol nên hiệu suất phản ứng là H =

0,6.62 .100 = 74,4%. 50

Đáp án A. Ví dụ 4: Oxi hoá anđehit OHC–CH2–CH2–CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ < MQ) với tỉ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là : A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24. Hướng dẫn giải X phản ứng với ancol thu được este chứng tỏ X là axit cacboxylic HOOCCH2CH2COOH. Phương trình phản ứng : t, xt OHC–CH2–CH2–CHO + O2 → HOOC–CH2–CH2–COOH

Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là : A. (a +2,1)h%. B. (a + 7,8) h%. C. (a + 3,9) h%. D. (a + 6)h%. Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bình của hai axit trong X là RCOOH . Đặt công thức trung bình của hai ancol trong Y là R 'OH. Phương trình phản ứng : 2 RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2 Ca + CO2 + H2O

(1)

o

mol:

11,13 7,52 = 0,21 mol; nR 'OH = = 0,2 mol. Do đó axit dư, hiệu suất phản ứng tính theo 53 37,6

H 2 SO 4 ñaëc , t  → HOOC–CH2–CH2–COOCH3 + H2O HOOC–CH2–CH2–COOH + CH3OH ←  x ← x ← x

2 R 'OH + 2Na → 2 R 'ONa + H2 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

n RCOOH = 2nCO2 = 2.

o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → CH3OOC–CH2–CH2–COOCH3 + 2H2O HOOC–CH2–CH2–COOH +2CH3OH ← 

mol: y ← 2y ← y Theo giả thiết ta thấy : Z là HOOC–CH2–CH2–COOCH3 và Q là CH3OOC–CH2–CH2–COOCH3 Căn cứ trên các phản ứng và giả thiết suy ra :

(1) (2)

1,12 2,24 = 0,1 mol; n R 'OH = 2n H2 = 2. = 0,2 mol. 22,4 22,4

Như vậy khi cho a gam hỗn hợp axit phản ứng với 3,9 gam hỗn hợp ancol thì số mol đem phản ứng của axit và ancol đều bằng nhau và bằng 0,1 mol. o

H 2 SO 4 ñaëc , t  → RCOOR ' + H2O ←  mol: 0,1 ← 0,1 → 0,1 → 0,1 Với hiệu suất 100% thì khối lượng este thu được là :

RCOOH + R 'OH

 x + 2y = 0,72 x = 0,36  ⇒ 132x y = 0,18 146y = 1,81  Đáp án A.

(1)

m este = m RCOOH + m R 'OH − m H O = a + 3,9 − 0,1.18 = (a + 2,1) gam. 2

Trên thực tế hiệu suất phản ứng este hóa là h% nên khối lượng este thu được là :

m este = h%.(a + 2,1) gam.

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246. Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bình của hai axit trong X là RCOOH . M X = Đặt công thức trung bình của hai ancol trong Y là R 'OH. M Y =

46.1 + 60.1 = 53 gam / mol. 2

32.3 + 46.2 = 37,6 gam / mol. 5

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

279

280

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

III. Phản ứng đốt cháy axit cacboxylic

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là : A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.

Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy axit cacboxylic : Phương trình phản ứng tổng quát : CnH2n+2-2a-2bO2b +

Hướng dẫn giải Axit cacbonxylic đơn chức có 2 nguyên tử O nên có thể đặt là ROOH. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có : n O (ROOH ) + n O (O2 ) = n O (CO2 ) + n O (H2 O) ⇒ 0,1.2 + n O (O2 ) = 0,3.2 + 0,2.1

3n + 1 − a − 3b to O2  → nCO2 + (n+1−a−b)H2O 2

● Nhận xét :

⇒ n O (O2 ) = 0,6 mol ⇒ n O2 = 0,3 mol ⇒ VO2 = 6,72 lít.

+ Nếu a =0; b = 1 (axit cacboxylic no, đơn chức) thì nCO = n H O 2 2

Đáp án C.

+ nO (axit ) + nO ( O2 ) = nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) + nC H = n 2 n + 2 −2 a −2 b O 2 b

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức A và axit no đơn chức B. Chia thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Bị đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc) - Phần 2: Được este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được este E. Khi đốt cháy este E thì lượng nước sinh ra là : A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 19,8 gam. D. 2,2 gam.

nCO − n H O 2

2

a − b −1

+ Số nguyên tử cacbon trong axit =

nCO2 nCn H 2 n+2−2 a−2 bO2 b

Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy axit cacboxylic thì nên chú ý đến việc sử dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng. Đối với hỗn hợp các axit thì ngoài việc sử dụng các phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có :

n C(este) = n C(P2 ) = n C(P1 ) = 0,1 mol +O , to

2 Este no, đơn chức  → n H2O = n CO2 = n C(este) = 0,1 mol

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC−CH2−CH2−COOH. B. C2H5−COOH. C. CH3−COOH. D. HOOC−COOH. Hướng dẫn giải Đốt a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 ⇒ axit hữu cơ Y có hai nguyên tử C trong phân tử. Trung hòa a mol axit hữu cơ Y cần dùng đủ 2a mol NaOH ⇒ axit hữu cơ Y có 2 nhóm chức cacboxyl (−COOH). ⇒ Công thức cấu tạo thu gọn của Y là HOOC−COOH. Đáp án D. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (z = y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là : A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic.

⇒ m H2O = 0,1.18 = 1,8 gam. Đáp án A. Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là : A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. Hướng dẫn giải Phản ứng của hỗn hợp X với NaHCO3 :

−COOH + HCO3 − →

− COO − + CO2 + H 2 O

(1)

Theo (1) và giả thiết ta suy ra : n O (axit ) = 2n −COOH = 2.n CO2 = 1, 4 mol. Áp dụng định luật BTNT đối với O, ta có : n O (axit ) + n O (O2 ) = n O (CO2 ) + n O (H2O) ⇒ n O (H2 O) = 1, 4 + 2.0, 4 − 2.0,8 = 0, 6 ⇒ n H2O = 0, 6 mol. Đáp án D.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết z = y–x nên ta suy ra công thức của E là CnH2n-2Ox Vì : + Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 + Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2 Nên E có số nhóm COOH bằng số C trong phân tử. Vậy E là HOOC–COOH. Đáp án B.

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là : 28 28 28 28 A. V = (x − 30y) . B. V = (x − 62y) . C. V = (x + 30y) . D. V = (x + 62y) . 55 95 55 95 Hướng dẫn giải Công thức phân tử tổng quát của axit là CnH2n+2-2a-2bO2b. Theo giả thiết ta suy ra a =1; b = 2 nên CTPT của 2 axit là : Cn H 2n − 4O 4 .

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

281

282

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

nH + (trong X)

Sơ đồ phản ứng : Cn H 2n −4 O 4 → nCO2 + (n–2)H2O

nX

Từ sơ đồ phản ứng ta suy ra : n CO2 − n H2 O n CO2 − n H2O n C n H2 n −4 O4 = ⇒ n O (axit) = 4. = 2(n CO2 − n H2O ) . 2 2 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phân tử, ta có : V V 28 m C n H 2 n −4 O 4 = m C + m H + m O ⇒ x = .12 + 2.y + 2.( − y).16 ⇒ V = (x + 30y) . 22, 4 22, 4 55

%HCOOH =

=

mol:

0,06

+

n CO2

+

n H2 O

(2)

3n − 2 .0,06 = 0,15 2 2

Đáp án B. Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là : A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Hướng dẫn giải Số nguyên tử hiđro trung bình của hai axit là :

nX

=

2.n H2 O nX

=

Đáp án C. Ví dụ 9: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là : A. CH3–CH2–COOH và HOOC–COOH. B. CH3–COOH và HOOC–CH2–CH2–COOH. C. H–COOH và HOOC–COOH. D. CH3–COOH và HOOC–CH2–COOH.

15,52 = 77,6 gam / mol (1) 0,2

0,48 = 2,4 0,2

(2)

Từ (1) và (2) suy ra loại được phương án C vì số cacbon trong các axit ở phương án C đều nhỏ hơn số cacbon trung bình. Vì số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp hai axit là 2,4 và số mol X lớn hơn số mol Y nên loại thêm được phương án A (Vì giả sử X, Y có số mol bằng nhau thì số cacbon trung bình của 2+3 hỗn hợp là = 2,5 , trên thực tế số mol X lớn hơn và X có nhiều cacbon hơn nên số cacbon 2 trung bình của hỗn hợp phải lớn hơn 2,5). Đặt số mol của X và Y là x và y.

Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng là : VCO = 0,15.22,4 = 3,36 lít.

nH (trong X)

2.46 .100 = 25,41% . 2.46 + 3.90

Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp axit là

Phương trình phản ứng đốt cháy X : Cn H 2n O 2

1,6a = 1,6 . a

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp axit là M X =

5,2 − 3,88 3,88 194 7 = 0,06 mol ⇒ 14n + 32 = = ⇒n= . 22 0,06 3 3 3n − 2 O2 2

=

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng của X với NaOH : –COOH + NaOH → –COONa + H2O (1) Theo (1) và phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có : O2

2

Vậy thành phần % về khối lượng của HCOOH là :

Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của hai axit là Cn H 2n O 2 .

2n

nX

n HCOOH 2 − 1,6 0,4 2 = = = n HOOC-COOH 1,6 − 1 0,6 3

Ví dụ 7: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.

n

nCO

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nhóm chức trung bình của hai axit ta có :

Đáp án C.

nC H

=

60x + 118y = 15,52 x = 1,36 ● Thử trường hợp B :  ⇒ (Loại B). 2x + 4y = 0,48 y = −0,56 60x + 104y = 15,52 x = 0,12 ⇒ (Thỏa mãn). ● Thử trường hợp D :  2x + 3y = 0,48 y = 0,08 Đáp án D.

2a = 2 ⇒ Cả hai axit đều phải có 2 nguyên tử H. Vì hai axit đều no a

 HCOOH (Y) nên suy ra chúng là :   HOOC − COOH (Z) Số nhóm COOH trung bình là : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

283

284

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

IV. Phản ứng liên quan đến tính chất riêng của một số axit cacboxylic Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến đến tính chất riêng của một số axit cacboxylic: + Đối với những axit không no thì ngoài tính chất của axit còn có tính chất không no của gốc hiđrocacbon như phản ứng cộng, trùng hợp, phản ứng với dung dịch KMnO4. + Đối với axit fomic thì ngoài tính chất của axit còn có tính chất của nhóm –CHO như phản ứng tráng gương, phản ứng với dung dịch nước brom, phản ứng với Cu(OH)2/ OH − . o

t HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O  → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓

HCOOH + Br2 → CO2 ↑ + 2HBr

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là : A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2CH2=CH–COOH + 2Na → 2CH2=CH–COONa + H2 (1) 2CH3–CH2–COOH + 2Na → 2CH3–CH2–COONa + H2 (2) CH2=CH–COOH + H2 → CH3–CH2–COOH (3) Đặt số mol của axit acrylic và axit propionic lần lượt là x và y. Theo phương trình (1) và (2) ta thấy tổng số mol hai axit =2 lần số mol H2 tạo thành. Tổng khối lượng hai axit = 10,9 gam.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

3,2 = 0,02 mol; n X = nNaOH = 0,09.0,5 = 0,045 mol. 160 Đặt số mol của axit axetic và axit propionic lần lượt là x và y ta có : nCH 2 =CH –COOH = n Br2 =

60x + 74y = 3,15 − 0,02.72  x = 0,01 ⇒   x + y = 0,045 − 0,02  y = 0,015 Thành phần phần trăm về khối lượng của axit axetic là :

%CH3COOH =

0,01.60 .100 = 19,05% 3,15

Ví dụ 4: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là : A. 60. B. 75. C. 62,5. D. 25. Hướng dẫn giải Gọi số mol HCHO bị oxi hóa thành axit là x, số mol HCHO dư là y. Phương trình phản ứng : o

mol:

t , xt → 2HCHO + O2  x →

mol:

AgNO3 / NH3 , t HCHO → 4Ag y → 4y

2HCOOH x

o

 1,68 x = 0,1  x + y = 2. Từ đó ta có hệ phương trình :  22,4 ⇒   72x + 74y = 10,9 y = 0,05 

(1) (2)

o

AgNO3 / NH3 , t 2Ag (3) HCOOH → mol: x → 2x Theo giả thiết và các phản ứng (1), (2), (3) ta có :

Theo (3) số mol CH2=CH–COOH phản ứng = số mol H2 =0,1. Khối lượng hỗn hợp sau phản ứng cộng H2 là 10,9 + 0,1.2 = 11,1 gam. Đáp án A. Ví dụ 2: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng với brom cho sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là : A. C3H4O2. B. C4H6O2. C. C5H8O2. D. C5H6O2. Hướng dẫn giải Đặt công thức của A là CnH2n-2O2. A tác dụng với brom cho sản phẩm là CnH2n-2Br2O2. Theo giả thiết ta có :

Ví dụ 3: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là : A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%.

 1,8 x+y = = 0,06  x = 0,045  30 ⇒  16,2 y = 0,025 2x + 4y = = 0,15   108

Hiệu suất phản ứng là : H =

0,045 .100 = 75% . 0,06

Đáp án B.

160 65,04 = ⇒ n = 4. 14n + 30 100 − 65,04

Vậy A có công thức phân tử là C4H6O2. Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

285

286

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 5: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là : A. 1,47. B. 1,61. C. 1,57. D. 1,91. Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra : X là HCOOH hoặc hợp chất tạp chức, vừa có nhóm –CHO và có nhóm –COOH. Y là các hợp chất tạp chức, vừa có nhóm CHO và có nhóm –COOH. Vì MX < MY < 82 ⇒ X là HCOOH, Y là OHC–COOH. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là : d Y = X

IV. Phản ứng đốt cháy muối của axit cacboxylic Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý khi giải bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy muối của axit cacboxylic : Phương trình phản ứng tổng quát : o

t 2CnH2n+2-2a-3bO2bNab + (3n + 1 − a − 3b ) O2  → bNa2CO3 + (2n−b)CO2 + (2n+2−2a−3b)H2O

● Nhận xét : Nếu a =0; b = 1 (axit cacboxylic no, đơn chức) thì nCO = n H O 2

2

Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy muối của axit cacboxylic thì nên chú ý đến việc sử dụng các phương pháp : Nhận xét đánh giá, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng. Đối với hỗn hợp các muối của axit thì ngoài việc sử dụng các phương pháp trên ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

74 = 1,61 . 46

Đáp án C. Ví dụ 6: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là : A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Hướng dẫn giải Theo giả thiết Z có khả năng phản ứng tráng gương, chứng tỏ trong Z có HCOOH (Y) và X là RCOOH. Phương trình phản ứng : – COOH + NaOH → – COONa + H2O (1) → x mol : x HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2Ag + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 (2) mol : 0,1 ← 0,2 Theo (1) và giả thiết ta có : 67x – 45x = 11,5 – 8,2 ⇒ x = 0,15 (tổng số mol của hai axit). Mặt khác : nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ nROOH = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được hơi H2O, Na2CO3 và 0,15 mol CO2. CTCT của X là : A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa. Hướng dẫn giải Căn cứ vào đáp án ta thấy X là muối natri của axit cacboxylic no, đơn chức. Đặt công thức phân tử của X là CnH2n-1O2Na. Phương trình phản ứng : 2CnH2n-1O2Na mol:

+

o

t (3n–2)O2  → Na2CO3 +

0,1

(2n−1)CO2 + 2n − 1 .0,1 2

(2n−1)H2O (1)

2n − 1 .0,1 = 0,15 ⇒ n = 2 2 Công thức cấu tạo của X là CH3COONa. Đáp án B. Theo giả thiết và (1) ta có :

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, cần 9,52 lít O2 (0oC, 2 atm). Phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6 gam. CTPT của hai muối và số mol của chúng trong hỗn hợp X là : A. CH3COONa (0,15 mol) và C2H5COONa (0,1 mol). B. CH3COONa (0,1 mol) và C2H5COONa (0,15 mol). C. C2H5COONa (0,05 mol) và C3H7COONa (0,15 mol). D. C2H5COONa (0,1 mol) và C3H7COONa (0,1 mol).

⇒ 0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 ⇒ R = 27 (C2H3–). Vậy axit X : C2H3COOH (43,90%). Đáp án B.

Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bình của hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức là Cn H 2n −1O 2 Na . Phương trình phản ứng : o

t 2 Cn H 2n −1O 2 Na + ( 3n –2)O2  → Na2CO3 +

mol: n O2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

287

288

( 2n −1)CO2 +

0,2 ← 0,1.( 3n –2) ← 0,1 9,53.2 10, 6 = = 0,85 mol; n Na 2 CO3 = = 0,1 mol. 0, 082.273 106 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

( 2n −1)H2O (1)


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo giả thiết và phương trình (1) ta có : 0,1.( 3n –2) = 0,85 ⇒ n = 3,5 Với số nguyên tử cacbon trung bình là 3,5 suy ra công thức của hai muối và số mol của chúng là C2H5COONa (0,1 mol) và C3H7COONa (0,1 mol). Đáp án D.

Nhà gương Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng xa xôi có một ngôi nhà lớn với 1000 chiếc gương. Một con chó nhỏ tính tình vui vẻ biết được điều đó và quyết định đi thăm ngôi nhà. Nó bước vào cửa với guơng mặt vui vẻ hạnh phúc, đuôi vẫy nhanh và tai dỏng lên. Con chó nhỏ hết sức ngạc nhiên vì có tới 1000 người bạn khác cũng đang nhìn và vẫy đuôi y như mình. Nó mỉm cười, và 1000 con chó kia cũng mỉm cười thân ái đáp lại. Khi rời ngôi nhà, con chó nghĩ : “ Thật là một nơi tuyệt vời. Mình sẽ còn quay lại nhiều lần nữa”. Ở cùng một ngôi làng cũng có một con chó khác, không vui vẻ hạnh phúc lắm. Nó cũng quyết định đi thăm ngôi nhà gương. Nó chậm chạp trèo lên những bậc thang, đầu cúi gằm và nhìn vào phía trong. Khi nó thấy 1000 gương mặt không thân thiện đang nhìn mình, con chó sủa và lấy làm khiếp sợ khi thấy 1000 con chó kia cũng sủa lại. Và khi đi khỏi ngôi nhà gương, nó nghĩ thầm : “Thật là một nơi kinh khủng, mình sẽ không bao giờ trở lại đây nữa”. Tất cả những khuôn mặt trên đời này đều là những chiếc gương. Và bạn, những gì phản chiếu trên gương mặt những người bạn gặp gỡ như thế nào?

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

289

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 125: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là : A. n > 0, a ≥ 0, m ≥ 1. B. n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ≥ 0, a > 0, m ≥ 1. Câu 126: Công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic mạch hở là : A. CnH2n +2-2a-2bO2b. B. CnH2n-2O2b. C. CnH2n + 2-2bO2b. D. CnH2nO2b. Câu 127: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO2 có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ? A. Rượu no, đơn chức. B. Anđehit no, hai chức. C. Xeton no, hai chức. D. Axit cacboxylic no, đơn chức. Câu 128: Một axit có công thức chung CnH2n-2O4, đó là loại axit nào sau đây ? A. Axit đa chức chưa no. B. Axit no, 2 chức. C. Axit đa chức no. D. Axit chưa no hai chức. Câu 129: Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon thì CTPT là : A. C5H6O4. B. C5H8O4. C. C5H10O4. D. C5H4O4. Câu 130: A là axit no, mạch hở, công thức CxHyOz. Mối liên hệ giữa x, y, z là : A. y = 2x – z +2. B. y = 2x + z – 2. C. y = 2x. D. y = 2x – z. Câu 131: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Mối liên hệ giữa x, y, z là : A. y = 2x. B. y = 2x + 2 – z. C. y = 2x – z. D. y = 2x + z – 2. Câu 132: Axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là : A. CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2). B. RCOOH. C. CnH2n-1COOH (n ≥ 2). D. CnH2n+1COOH (n ≥ 1). Câu 133: Cho axit hữu cơ mạch hở, có công thức nguyên là (C2H3O)n. CTPT của axit là : A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C12H18O6. D. Cả A, B, C. Câu 134: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là : A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. Câu 135: Một axit cacboxylic no A có công thức đơn giản nhất (CTĐGN) là C2H3O2. a. CTPT của axit A là : A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8. b. Số đồng phân mạch hở của A là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 136: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là : A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH. D. Kết quả khác. Câu 137: Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là : A. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O.

290

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 138: A là ancol đơn chức no, mạch hở, B là axit cacboxylic no, mạch hở đơn chức. Biết MA = MB. Phát biểu đúng là : A. A, B là đồng phân. B. A, B có cùng số cacbon trong phân tử. C. A hơn B một nguyên tử cacbon. D. B hơn A một nguyên tử cacbon. Câu 139: Axit cacboxylic mạch hở có CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 140: Axit cacboxylic A mạch hở có CTPT C5H8O2. A có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis – trans ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 141: Có bao nhiêu đồng phân là axit cacboxylic, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 142: Axit nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH2=CH–COOH B. CH3–CH=CHCOOH C. CH2=CH(CH3)COOH D. Cả A, B, C Câu 143: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là : A. Axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. Axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. Axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. Tên gọi khác. Câu 144: Hợp chất có CTCT như sau :

Câu 149: Chất nào sau đây là axit metacrylic ? A. CH2=CH–COOH. B. CH3–CH(OH) –COOH. C. CH2=CH(CH3)–COOH. D. HOOC–CH2–COOH. Câu 150: Chất nào sau đây là axit stearic ? A. CH3–(CH2)14–COOH. B. HOOC–CH=CH–COOH. C. CH3–(CH2)16–COOH. D. CH3–(CH2)7–CH=CH–(CH2)–COOH. Câu 151: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nhờ tạo được liên kết hiđro với H2O, ba axit đầu đãy đồng đẳng axit ankanoic tan vô hạn vào trong nước, các axit khác chỉ tan có hạn hoặc không tan. B. Do ảnh hưởng đẩy electron của nhóm OH lên nhóm C=O, phản ứng cộng vào liên kết đôi C= O rất khó thực hiện. C. Khác với anđehit và tương tự rượu (có liên kết hiđro), các axit cacboxylic là chất rắn hoặc lỏng ở nhiệt độ thường và có nhiệt độ sôi tương đối cao. D. A, B, C đều đúng. Câu 152: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 153: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Propanol-1. B. Anđehit propionic. C. Axeton. D. Axit propionic. Câu 154: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit iso-butylic. Câu 155: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? HCOOH CH3COOH C2H5OH A. 118,2oC 78,3oC 100,5oC. o o B. 118,2 C 100,5 C 78,3oC. o o C. 100,5 C 78,3 C 118,2oC. o o D. 78,3 C 100,5 C 118,2oC. Câu 156: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ; CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 157: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. Câu 158: Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH3CH2OH < CH3CH2Cl. B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3CH2OH < CH3COOH. C. CH3COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH. D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH.

CH3 − CH − CH2 − CH − COOH | | C 2H5 C 2H5 Tên hợp chất đó theo danh pháp IUPAC là : A. 2,4-đietylpentanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic. C. 2-etyl-4-metylhexanoic. D. 2-metyl-5-cacboxiheptan. Câu 145: Cho hợp chất sau : HOOC–(CH2)4–COOH Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là : A. Axit propanđicacboxylic-1,3. B. Axit sucxinic. C. Axit glutaric. D. Axit ađipic. Câu 146: Cho axit :

CH2 = CH − CH = CH − COOH | CH3 −CH2 −CH2

Tên axit theo danh pháp IUPAC là : A. 4-n-propylpenta-2,4-đienoic. C. 2-n-propylpenta-1,3-đienoic. Câu 147: Chất nào sau đây là axit terephtalic ?

Câu 148: Chất nào sau đây là axit acrylic ? A. CH2=CH–COOH. C. CH2=CH(CH3)–COOH.

B. 4-n-propylpentađien-2,4-cacboxylic-1. D. 2-n-propylpentađien-1,3-cacboxylic-4.

B. CH3–CH(OH) –COOH. D. HOOC–CH2–COOH.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

291

292

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 159: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là : A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, Z, X. Câu 160: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV. Câu 161: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là : A. 2% → 5%. B. 5% → 9%. C. 9% → 12%. D. 12% → 15%. Câu 162: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M. B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl. C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M. D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl. Câu 163: Cho các chất : CH2=CH–COOH (1), CH3–CH2–COOH (2), CH3–COOH (3). Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (1) < (2) < (3). C. (2) < (1) < (3). B. (2) < (3) < (1). D. (3) < (1) < (2). Câu 164: Cho các chất : (1) CH3–COOH ; (2) CH2Cl–COOH ; (3) CH2F–COOH Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (2) < (1) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (3) < (1). D. (1) < (2) < (3). Câu 165: Cho các chất : (1) CH3–CH2–COOH ; (2) CH2=CH–COOH ; (3) CH≡C–COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (2) < (3) < (1). D. (3) < (1) < (2). Câu 166: Cho các chất : (1) CH3–CH=CH–CH2COOH ; (2) CH2=CH–(CH2)2–COOH ; (3) C2H5–CH=CH–COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (1) < (3). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3). Câu 167: Cho các chất : (1) CHCl2–COOH ; (2) CH2Cl–COOH ; (3) CCl3–COOH Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3). C. (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2). Câu 168: Cho 3 axit : ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là : A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 169: Cho các chất : (1) HOOC–CH2–CH2–COOH ; (2) HOOC–CH2–COOH ; (3) HOOC–COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các chất là : A. (1) > (2) > (3). B. (2) > (1) > (3). C. (3) > (2) > (1). D. (2) > (1) > (3).

Câu 170: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. Câu 171: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : (1) p-metylbenzoic ; (2) axit p-aminobenzoic ; (3) axit p-nitrobenzoic ; (4) axit benzoic A. (4) < (1) < (3) < (2). B. (1) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (4) < (3) < (2). D. (2) < (1) < (4) < (3). Câu 172: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit benzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit mnitrobezoic (3) là dãy nào ? A. (2) < (3) < (1). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (1) < (2) < (3). Câu 173: Thứ tự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là : A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 174: Cho các chất sau : H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H (chiều tính axit tăng dần) trong các nhóm chức của 4 chất là : A. H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. D. C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. Câu 175: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O−H trong phân tử của các chất sau : C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH2=CH−COOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là: A. (1) < (6) < (4) < (5) < (3) < (2). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (6) < (4) < (5) < (2) < (3). Câu 176: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là: A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3 Câu 177*: Cho 0,1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng : C2H5ONa (1) ; CH3COONa (2) ; C6H5ONa (3) ; C2H5COOK (4) ; Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là : A. 2, 4, 3, 5, 1. B. 2, 4, 5, 3, 1. C. 1, 5, 3, 4, 2. D. 1, 3, 5, 4, 2. Câu 178*: Cho các chất : (I) CH3COONa ; (II) ClCH2COONa ; (III) CH3CH2COONa ; (IV) NaCl. So sánh sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên : A. (I) < (II) < (III) < (IV). B. (IV) < (III) < (II) < (I). C. (IV) < (II) < (I) < (III). D. (IV) < (II) < (III) < (I). Câu 179: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. Hỗn hợp X gồm có A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức. C. 2 axit đa chức. D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

293

294

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 180: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra. C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng. Câu 181: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. Hỗn hợp X gồm A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no. C. 2 axit đơn chức, no, mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở, đơn chức. Câu 182: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2 là 15,5. A là axit A. đơn chức no, mạch hở. B. đơn chức có 1 nối đôi (C=C), mạch hở. C. đa chức no, mạch hở. D. axit no,mạch hở, hai chức, Câu 183: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là : A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH3COOH. D. B và C đúng. Câu 184: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ? A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C. Câu 185: Axit claiđic C17H33COOH là một axit không no, đồng phân của axit oleic. Khi oxi hoá mạnh axit claidic bằng KMnO4 trong H2SO4 để cắt liên kết đôi CH=CH thành hai nhóm –COOH người ta được hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh C9H18O2 (X), C9H16O4 (Y). CTCT của axit claiđic là : A. CH3[CH2]4CH=CH[CH2]9COOH. B. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH. C. CH3[CH2]9CH=CH[CH2]5COOH. D. CH3[CH2]8CH=CH[CH2]6COOH. Câu 186: Có các phương trình hóa học sau :

Câu 188: Cho sơ đồ phản ứng : CH2=CH–COOH + HCl → Sản phẩm của phản ứng là : A. CH2=CH–COCl. B. CH2Cl–CH2–COOH. C. CH3–CHCl–COOH. D. CH2Cl–CH2–COCl. Câu 189: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là : A. 27. B. 31. C. 24. D. 34. Câu 190: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai ? A. A làm mất màu dung dịch brom. B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. C. A có đồng phân hình học. D. A có hai liên π trong phân tử. Câu 191: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở điểm nào ? A. Phản ứng với bazơ. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. Phản ứng với các kim loại hoạt động. D. Thành phần định tính. Câu 192: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về axit fomic và axit axetic ? A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dung dịch AgNO3/NH3. B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic. Axit fomic tác dụng với Cu(OH)2/NaOH, đun nóng tạo ra Cu2O, còn axit axetic không có phản ứng này. C. Hai axit trên đều được điều chế từ CH4 qua một phản ứng. D. Nhiệt độ sôi của axit fomic cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic. Câu 193: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là : A. HCOO–CH=CH2, CH3–COO–CH3. B. CH3–CH2–COOH, HCOO–CH2–CH3. C. HCOOCH=CH2, CH3–CH2–COOH. D. CH2=CHCOOH, OHC–CH2–CHO. Câu 194: Cho chuỗi phản ứng :

NH3 HCOOH + Ag2O  → CO2 + 2Ag + H2O t o thöôøng

HCOOH + Cu(OH)2  → (HCOO)2Cu + H2O o

t cao HCOOH + 2Cu(OH)2  → Cu2O + 3H2O + CO2 HCOOH + CaCO3 → (HCOO)2Ca + CO2 + H2O

(1) (2) (3) (4)

HCOOH + CH≡CH → HCOOCH=CH2 (5) Phương trình hóa học nào đúng ? A. (1), (4). B. (4), (5). C. (1), (2), (3). D. Cả 5 phản ứng đều đúng. Câu 187: Cho các phương trình hóa học : ®pdd C6H5COONa + CO2 + H2O  → C6H5COOH + NaHCO3 mnx

(1)

2CH2=CHCOONa + 2H2O  → CH2=CH–CH=CH2 + 2CO2 + H2 + 2NaOH

(2)

®pdd mnx

CaO, t 0

HCOONa + NaOH → Na2CO3 + H2 ↑ CH3CCl3 + 3NaOH dư → CH3COOH + 3NaCl + H2O Phương trình hóa học nào sai ? A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (4).

3OH C2H6O → X → Axit axetic +CH → Y CTCT của X, Y lần lượt là : A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3. C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3. Câu 195: Cho sơ đồ phản ứng sau : 2 , xt CH ≡ CH 2HCHO  → Butin-1,4-điol H → Y Y và Z lần lượt là : A. HOCH2CH2CH2CH3 ; CH2=CHCH=CH2. B. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH2CH3. C. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH=CH2. D. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH2CH3.

(3) (4) D. (1), (4).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

295

296

H2O - → Z

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 196: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : 2+

, as 2 , Mn Hiđrocacbon A Br 2 → B NaOH → C CuO  → D O  → HOOC–CH2–COOH CTCT của A là :

A. B. C3H8. Câu 197: Cho chuỗi phản ứng sau :

C. CH2=CHCH3.

D. CH2=CHCOOH.

-

, as /H 2 O 2 , Ni 2 , Cu C3H6 H  → B3 O → B1 Cl 2 → B2 (spc) OH → B4 CTCT của B4 là : A. CH3COCH3. B. A và C đúng. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHOHCH3. Câu 198: Xét các chuỗi biến hóa sau : - H 2 O, - H 2 , xt 2 , Ni A H → B  → C  → Cao su Buna. CTCT của A là : A. OHC–CH2–CH2–CHO. B. CH3CHO. C. OHC– (CH2)2–CH2OH. D. A, B, C đều đúng. Câu 199: Xét các chuỗi biến hóa sau : 2 , Ni A H → B  → C  → Cao su Buna. CTCT của A là : A. OHC–CH2–CH2–CHO. B. CH3CHO. C. HOC– (CH2)2–CH2OH. D. A, B, C đều đúng. Câu 200: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

Br2 , as

OH - /H 2 O

→ B C2H6 → A   CTCT của D là : A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. Câu 201: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

O 2 , Cu

→ C

+

  → D D. CH3COOH.

B. anđehit axetic.

C. etyl axetat.

D. A, B, C đều đúng.

B. tinh bột.

C. glucozơ.

D. A, B, C đều sai.

B. axetilen.

C. etylbromua.

D. A, C đều đúng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

o

o

CO 2 Mg, ete khan HCl C2H5Br  C → A  → B → Chất C có công thức là : A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. D. CH3CH2CH2COOH. C. CH3CH2OH. Câu 211: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần. C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit. D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức CHO. Câu 212: Phát biểu đúng là : A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. A, B, C đều đúng.

Br2 Cu(OH)2 , NaOH 2SO 4 C2H4  A4 H → A1 NaOH → A2 CuO  → A3 → → A5 Chọn câu trả lời sai : A. A5 có CTCT là HOOC–COOH. B. A4 là một đianđehit. C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit. Câu 202: Cho chuỗi biến hóa sau :

a. Chất A có thể là : A. natri etylat. b. Chất B có thể là : A. etilen. c. Chất C có thể là : A. etanal.

o

+ H3O , t H 2SO 4 , t + HCN p, t , xt → A  → B  → C3H4O2 → C CH3CH=O  C3H4O2 có tên là : A. Axit axetic. B. Axit metacrylic. C. Axit acrylic. D. Anđehit acrylic. Câu 210: Cho sơ đồ sau :

O 2 , Mn 2+

C. CH3COCH3.

Câu 203: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ? A. Axit lactic. B. Axit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit oxalic. Câu 204: Có thể điều chế CH3COOH từ A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng. Câu 205: Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây ? A. Lên men giấm. B. Oxi hóa anđehit axetic. C. Đi từ metanol. D. Cả A, B, C. Câu 206: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là : A. I → IV → II → III. B. IV → I → II → III. C. I → II → IV → III. D. II → I → IV → III. Câu 207: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là : A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 208: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1) ; X + H3O+ (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là : A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. Câu 209: Cho sơ đồ phản ứng sau :

297

298

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 213: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần. C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit. D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có nhóm chức –CHO. Câu 214: Trong các phát biểu sau : (1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH. (2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. (3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH. Phát biểu sai là : A. Chỉ có (1). C. (1), (2). B. Chỉ có (2). D. (1), (3). Câu 215: Cho các chất sau : (1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3. Phát biểu đúng là : A. (1), (2), (3) là các đồng phân. B. (3) tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2. C. (1), (2) tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol. D. A, B, C đều đúng. Câu 216: Cho các chất sau: (1) CH2=CH–CH2OH ; (2) OHC–CH2–CHO ; (3) HCOO–CH=CH2 Phát biểu đúng là : A. (1), (2), (3) tác dụng được với Na. B. Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tráng gương. C. (1), (2), (3) là các đồng phân. D. (1), (2), (3) cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2. Câu 217: Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của E là : A. CH3COOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOCH3. D. HOCH2CH2COOH. Câu 218: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch không phân nhánh cùng CTPT C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phong CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : HCOOCH3, Y : CH3COOH, Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH3COOH, Y : CH2(OH)CHO, Z : HCOOCH3. C. X : CH2(OH)CHO, Y : CH3COOH, Z : HCOOCH3. D. X : CH3COOH, Y : HCOOCH3, Z : CH2(OH)CHO.

Câu 219: Cho 4 hợp chất có CTPT là M : C3H6O ; N : C3H6O2 ; P : C3H4O ; Q : C3H4O2. Biết M và P cho phản ứng tráng gương ; N và Q phản ứng được với dung dịch NaOH ; Q phản ứng với H2 tạo thành N ; oxi hóa P thu được Q. a. M và P theo thứ tự là : A. C2H5COOH ; CH2=CHCOOH. B. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. C. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH. D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO. b. N và Q theo thứ tự là : A. C2H5COOH ; CH2=CHCOOH. B. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH. C. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO. Câu 220: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2OCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 221: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là : A. Ancol o-hiđroxibenzylic. B. Axit ađipic. C. Axit 3-hiđroxipropanoic. D. Etylen glicol. Câu 222: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là : A. Axit malic : HOOC–CH(OH) –CH2–COOH. B. Axit xitric : HOOC–CH2–C(OH)(COOH)–CH2–COOH. C. Axit lauric : CH3–(CH2)10–COOH. D. Axit tactaric : HOOC–CH(OH)–CH(OH)–COOH. Câu 223: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 224: Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 225: Cho các cặp chất sau : (1) CH3COOH, C6H5OH (2) CH3COOH, C2H5OH (3) C6H5OH, C2H5OH (4) CH3ONa, C6H5OH (5) CH3COOH, C2H5ONa (6) C6H5OH, C2H5ONa Các cặp có thể phản ứng được với nhau là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (4), (5) và (6). Câu 226: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

299

300

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 227: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là : A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 228: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 229: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ; (CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là : A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 230: Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. a. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. b. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 231: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa : HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ? A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH-. Câu 232: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : Fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? A. dd AgNO3/NH3. B. CuO. C. Cu(OH)2/OH-. D. NaOH. Câu 233: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : Etylen glicol ; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ? A. dd AgNO3/NH3 B. CuO. C. Cu(OH)2/OH-. D. NaOH. Câu 234: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ? A. Axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic. B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic. C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic. D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin. Câu 235: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : Phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là : A. Dung dịch Na2CO3. B. CaCO3. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 236: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. Câu 237: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với A. Cu(OH)2/NaOH. B. Na. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 238: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : Axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau : A. Dung dịch Br2/CCl4. B. Dung dịch Br2/H2O. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 239: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng thuốc thử là : A. Na. B. dd AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 240: Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO3/NH3 thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ. X có cấu tạo là : A. HCHO. B. HCOONH4. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 241: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng thuốc thử nào ? A. AgNO3/NH3 B. CaCO3. C. Na. D. Tất cả đều đúng. Câu 242: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 là : A. HCHO. B. HCOOCH3. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 243: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : Ancol etylic, glixerol, fomalin ? A. Cu(OH)2, toC. B. Na. C. AgNO3 / NH3. D. A, B, C đều đúng. Câu 244: Cho 3 gói bột là natri axetat, natri phenolat, bari axetat. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 gói bột đó ? A. dd H2SO4. B. Quỳ tím. C. CO2. D. dd NaOH. Câu 245: Có 5 bình đựng 5 chất lỏng sau : Dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol và dung dịch anđehit axetic. Dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt được 5 chất lỏng trên ? A. AgNO3/NH3, quỳ tím. C. Nước brom. B. AgNO3/NH3, Cu(OH)2. D. Cu(OH)2. Câu 246: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là : A. 3,5%. B. 3,75%. C. 4%. D. 5%. Câu 247: Để trung hòa hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH thu được 6,78 gam muối. Giá trị của a là : A. 0,05 mol. B. 0,07 mol. C. 0,09 mol. D. Kết quả khác. Câu 248: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là : A. 3,54 gam. B. 4,46 gam. C. 5,32 gam. D. 11,26 gam. Câu 249: Cho 24,6 gam hỗn hợp CH3COOH, HOOC–COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được là : A. 16,2 gam. B. 30,3 gam. C. 36 gam. D. Kết quả khác. Câu 250: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là : A. 3,52 gam. B. 6,45 gam. C. 8,42 gam. D. 3,34 gam. Câu 251: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch được 13,4 gam muối khan. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C2H2O4. C. C3H4O2. D. C4H6O4. Câu 252: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. C4H6O4. D. C2H2O4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

301

302

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 253: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. CTCT của A là : A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. HCOOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 254: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là : A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. Câu 255: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là : A. HOOC–CH2–CH2–COOH. B. HOOC–CH(CH3)–CH2–COOH. C. HOOC–CH2–COOH. D. HOOC–COOH. Câu 256: Để trung hoà dung dịch chứa 8,3 gam 1 axit hữu cơ A cần 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Trong dung dịch ancol B 94% (theo khối lượng) tỉ số mol ancol : nước là 86 : 14. Công thức của A và B là : A. C4H8(COOH)2 và C2H5OH. B. C6H4(COOH)2 và CH3OH. C. C4H8(COOH)2 và CH3OH. D. C6H4(COOH)2 và C2H5OH. Câu 257: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là : A. Axit propionic, axit axetic. B. Axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic. Câu 258: Cho 13,8 gam axit A tác dụng với 16,8 gam KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,46 gam chất rắn. công thức cấu tạo thu gọn của A là : A. C3H6COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 259*: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là : A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 260: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng CH3COOH là : A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam. Câu 261: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là : A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Câu 262: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là : A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2. D. CH2=CH–COOH. Câu 263*: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối 11a lượng H2 sinh ra là gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là : 240 A. 10%. B. 25%. C. 4,58%. D. 36%. Câu 264: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH2=CH–COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C–COOH. D. CH3–CH2–COOH.

Câu 265: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là : A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%. Câu 266: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là : A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam. Câu 267: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246. Câu 268: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là : A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CHCOOH, H%= 78%. C. CH2=CHCOOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%. Câu 269: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là : A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. Câu 270: Oxi hoá anđehit OHC–CH2–CH2–CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ < MQ) với tỉ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là : A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24. Câu 271: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 272: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là : A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 273: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O4. B. C4H8O2. C. C4H6O4. D. C5H8O4. Câu 274: Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A là : A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

303

304

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 275: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là : A. CH3COOH. B. C17H35–COOH. C. HOOC–(CH2)4–COOH. D. CH2=C(CH3)–COOH. Câu 276: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là : A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 277: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là : A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 278: Chia 0,3 mol axit cacobxylic A thành hai phần bằng nhau : - Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2. - Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH. Vậy A có công thức phân tử là : A. C3H6O2. B. C3H4O2. C. C3H4O4. D. C6H8O4. Câu 279: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. CTCT của A là : A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 280: Z là một axit hữu cơ. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là : A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOH. D. Kết quả khác. Câu 281: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. CTCT của A là : A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC–COOH. D. HOOC–CH2–COOH. Câu 282: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A thu được chưa đến 8 gam hỗn hợp CO2 và H2O. A có tên là : A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oxalic. Câu 283: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, mạch hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hai axit trong hỗn hợp X là : A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOC–CH2–COOH. C. HCOOH và HOOC–COOH. D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH. Câu 284: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO2. A có công thức phân tử là : A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C6H10O4. D. C3H4O4. Câu 285: Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol A được 2a mol CO2. A là : A. CH3COOH. B. HOOC–COOH. C. Axit đơn chức no. D. Axit đơn chức không no. Câu 286: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là : A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và HOOC–COOH. D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH.

Câu 287: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO2. Trung hòa cũng lượng axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H4O2. D. C3H4O4. Câu 288*: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là : A. HOOC–COOH và 42,86%. B. HOOC–COOH và 60,00%. C. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. D. HOOC–CH2–COOH và 54,88%. Câu 289*: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH, và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là : A. 33 gam. B. 48,4 gam. C. 44 gam. D. 52,8 gam. Câu 290: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là : A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 291: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng với brom cho sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là : A. C3H4O2. B. C4H6O2. C. C5H8O2. D. C5H6O2. Câu 292: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là : A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. Câu 293: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. Thành phần trăm về khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là : A. 54%. B. 69%. C. 64,28%. D. 46%. Câu 294: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là : A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 295: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là : A. 75. B. 60. C. 62,5. D. 25. Câu 296: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là : A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108. Câu 297: Có một lượng anđehit HCHO được chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol HCHO. - Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. - Phần 2: Oxi hóa bằng oxi thành HCOOH với hiệu suất 40% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m’ gam Ag. Tỉ số m’/m có giá trị bằng ? A. 0,8. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

305

306

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 298: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là : A. Axit metacrylic. B. Axit acrylic. C. Axit propanoic. D. Axit etanoic. Câu 299: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là : A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 300: Một hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O), có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng để chuyển hết A thành 2 chất hữu cơ. Sau phản ứng lượng chất rắn còn lại là 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là : A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 1,28 gam. Câu 301: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được hơi H2O, Na2CO3 và 0,15 mol CO2. CTCT của X là : A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. C2H3COONa. D. HCOONa. Câu 302: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, cần 9,52 lít O2 (0oC, 2 atm). Phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6 gam. CTPT của hai muối và số mol của chúng trong hỗn hợp X là : A. CH3COONa (0,15 mol) và C2H5COONa (0,1 mol). B. CH3COONa (0,1 mol) và C2H5COONa (0,15 mol). C. C2H5COONa (0,05 mol) và C3H7COONa (0,15 mol). D. C2H5COONa (0,1 mol) và C3H7COONa (0,1 mol). Câu 303*: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là : A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa. C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa. Câu 304: Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic 8o là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất bằng 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 92%. A. 76,8 gam. B. 90,8 gam. C. 73,6 gam. D. 58,88 gam. Câu 305: Để điều chế 13,5 gam axit lactic từ hồ tinh bột bằng cách lên men lactic. Biết hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 85% và 80%, khối lượng tinh bột cần dùng là : A. 22,33 gam. B. 21,02 gam. C. 17,87 gam. D. Kết quả khác. Câu 306: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam.

Câu 307*: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là : A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. Câu 308*: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 309*: Oxi hóa 0,125 mol ancol đơn chức A bằng 0,05 mol O2 (xt, to) được 5,6 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. A có công thức phân tử là : A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C3H8O. Câu 310*: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 10,8 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là : A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

307

Mảnh nhôm khắc số Sau một thời gian khá dài khi người bố mất, người con gái mới vào phòng bố, cô thấy một chiêc hộp mầu đen, được trạm trổ một cách rất công phu, có đề chữ: Tặng con gái. Cô gái mở chiếc hộp và ngạc nhiên khi thấy trong hộp chỉ là một mảnh nhôm xấu xí co khắc số 23. Cô rất lấy làm ngạc nhiên, tại sao bố cô lại giữ một vật không có giá trị trong một chiếc hộp đẹp như thế. Rồi bẵng đi một thời gian cô con gái quên đi thắc mắc ấy. Cho đến khi cô sinh đứa con đầu lòng. Lúc từ bệnh viện cô thấy nét mặt của chồng rất mừng. Cô hỏi có chuyện gì thế anh? Người chồng trả lời anh vừa nhặt được một báu vật, nói rồi người chồng liền rút ở túi mình ra một mảnh nhôm xấu xí có khắc số 23, anh bảo đó là mảnh nhôm người ta đeo vào cổ chân con gái anh để không nhầm lẫn với con gái người khác. Đây là vật mà chỉ có con gái anh mới có.....Và bây giờ thì cô đã hiểu vi sao bố cô lại chân trọng mảnh nhôm đó thế.

308

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu chuyện về chiếc bình nứt

ĐÁP ÁN

PHẦN 2 :

Hồi ấy, ở bên tàu có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước. Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay. Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à?. Đó là vì ta luôn biết khuyếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…. Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy”. Mỗi người trong chúng ta đều có những nhược điểm rất riêng biệt. Ai cũng là chiếc bình nứt cả. Nhưng chính vết nứt và các nhược điểm đó mới khiến cho đời sống chung của chúng ta trở nên phong phú, trở nên thú vị và làm chúng ta thoả mãn. Chúng ta phải biết chấp nhận cá tính của từng người trong cuộc sống và tìm cho ra cái tốt của họ.

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

CHUYÊN ĐỀ 1 : 1B 11D 21A 31C 41B 51B 61A 71C 81A 91B 101B 111A 121B 131B 141C 151B

2A 12B 22B 32A 42B 52A 62C 72B 82B 92C 102D 112C 122D 132B 142A 152C

3B 13D 23B 33C 43D 53B 63C 73C 83A 93C 103A 113C 123B 133B 143B 153B

4B 14C 24D 34C 44A 54B 64D 74C 84A 94C 104A 114A 124C 134D 144A 154B

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

309

310

2A 12B 22C 32D 42C 52B 62B 72B 82A 92D 102A 112DA 122C 132B 142A

6C 16D 26C 36D 46A 56D 66D 76D 86B 96C 106D 116C 126B 136C 146D

7B 17A 27C 37D 47C 57C 67D 77B 87C 97D 107A 117B 127C 137A 147C

8D 18B 28D 38C 48D 58B 68B 78C 88D 98B 108B 118D 128A 138B 148B

9B 19D 29D 39B 49A 59B 69A 79A 89C 99A 109B 119A 129C 139D 149B

10C 20D 30B 40C 50D 60B 70C 80C 90C 100B 110D 120B 130A 140A 150B

8A 18A 28C 38C 48D 58A 68B 78C 88B 98CC 108B 118B 128B 138C

9D 19B 29C 39A 49B 59D 69A 79A 89B 99C 109D 119B 129C 139B

10D 20D 30A 40D 50A 60B 70BC 80D 90C 100B 110D 120D 130D 140B

HIĐROCACBON NO

CHUYÊN ĐỀ 2 : 1D 11B 21A 31C 41B 51C 61B 71A 81A 91B 101B 111D 121D 131C 141C

5A 15C 25C 35A 45A 55A 65C 75B 85D 95A 105D 115C 125C 135D 145C 155C

3C 13C 23B 33B 43C 53B 63B 73C 83D 93A 103A 113B 123A 133B 143D

4B 14C 24D 34B 44D 54A 64C 74D 84A 94C 104B 114B 124B 134B

5D 15B 25B 35B 45C 55B 65A 75B 85D 95A 105D 115D 125B 135A

6D 16D 26B 36D 46A 56B 66D 76C 86A 96B 106BD 116A 126D 136B

7D 17A 27D 37B 47B 57D 67C 77D 87C 97A 107BD 117D 127D 137A

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

HIĐROCACBON KHÔNG NO

CHUYÊN ĐỀ 3 : 1B 11A 21A 31B 41B 51B 61A 71B 81A 91A 101C 111C 121A 131B 141D 151B 161C 171B 181C 191B 201C 211A 221B 231A 241B 251D 261D 271A

2B 12C 22C 32B 42C 52B 62A 72A 82AA 92D 102A 112A 122D 132C 142A 152C 162D 172C 182D 192B 202D 212D 222D 232B 242B 252B 262A 272A

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3C 13D 23A 33A 43D 53A 63A 73A 83A 93B 103C 113D 123A 133C 143B 153C 163C 173C 183C 193C 203C 213C 223A 233A 243D 253C 263A 273C

4C 14C 24C 34A 44C 54C 64D 74BB 84A 94C 104C 114D 124C 134C 144B 154D 164D 174C 184D 194D 204C 214C 224D 234D 244A 254A 264C 274C

5D 15B 25A 35D 45B 55C 65C 75D 85C 95D 105B 115A 125A 135A 145C 155A 165C 175C 185C 195B 205C 215D 225C 235AC 245B 255C 265A 275A

6C 16A 26C 36C 46D 56A 66A 76D 86A 96B 106C 116D 126C 136A 146B 156C 166B 176C 186B 196B 206D 216A 226C 236D 246D 256A 266A 276D

7C 17A 27B 37D 47B 57A 67A 77C 87D 97A 107D 117A 127A 137B 147B 157D 167C 177A 187C 197D 207A 217C 227C 237A 247C 257DA 267D

8C 18D 28A 38D 48C 58D 68B 78D 88C 98C 108B 118C 128A 138A 148A 158B 168B 178D 188B 198B 208D 218A 228C 238A 248A 258C 268C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

HIĐROCACBON THƠM

CHUYÊN ĐỀ 4 : 9D 19D 29B 39C 49B 59B 69B 79D 89A 99A 109D 119C 129C 139D 149B 159A 169A 179C 189B 199C 209C 219A 229A 239A 249C 259D 269A

10B 20C 30C 40B 50A 60B 70C 80B 90B 100C 110B 120A 130A 140B 150D 160B 170C 180D 190B 200C 210D 220D 230A 240D 250D 260A 270D

311

1B 11B 21B 31D 41C 51C 61D 71C 81A 91D 101B 111D

312

2A 12A 22B 32D 42B 52A 62A 72C 82C 92D 102D 112C

3C 13C 23A 33A 43D 53B 63D 73D 83D 93B 103B 113C

4D 14C 24C 34B 44D 54C 64D 74A 84B 94A 104D 114A

5D 15D 25C 35D 45A 55A 65D 75C 85C 95C 105C 115A

6D 16A 26D 36A 46D 56D 66D 76A 86C 96B 106A 116A

7B 17C 27D 37B 47B 57A 67B 77D 87B 97B 107AC

8D 18C 28D 38A 48D 58C 68B 78A 88C 98A 108C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

9C 19A 29C 39C 49A 59A 69D 79A 89A 99A 109C

10C 20C 30A 40D 50B 60C 70B 80B 90A 100B 110D


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 5 : DẪN XUẤT HALOGEN – PHENOL – ANCOL 1B 11BA 21D 31B 41D 51B 61D 71C 81B 91D 101C 111D 121C 131C 141B 151C 161D 171C 181A 191B 201A 211A 221A 231B 241D 251A 261A 271A 281D 291D 301C 311B

2C 12B 22D 32D 42B 52B 62D 72B 82C 92D 102A 112A 122C 132A 142B 152B 162C 172B 182A 192C 202A 212B 222C 232A 242A 252B 262D 272B 282C 292D 302A 312C

3B 13D 23D 33C 43D 53C 63C 73B 83A 93D 103B 113A 123B 133B 143D 153D 163B 173A 183D 193D 203C 213B 223A 233A 243D 253A 263A 273B 283D 293D 303B 313A

4B 14A 24D 34B 44D 54A 64C 74B 84D 94A 104A 114D 124C 134B 144D 154D 164C 174BA 184D 194C 204D 214C 224C 234A 244C 254C 264C 274B 284B 294D 304C 314C

5A 15D 25D 35A 45C 55A 65B 75B 85B 95D 105C 115A 125B 135D 145D 155B 165D 175B 185D 195A 205C 215A 225B 235B 245B 255B 265D 275B 285D 295B 305D

6D 16A 26C 36B 46C 56C 66A 76D 86D 96B 106C 116A 126C 136A 146A 156D 166B 176C 186C 196B 206D 216B 226C 236D 246D 256C 266A 276D 286C 296B 306B

7A 17D 27B 37B 47A 57D 67B 77C 87C 97D 107C 117D 127C 137D 147D 157D 167D 177D 187C 197C 207C 217B 227C 237D 247A 257A 257D 277B 287D 297C 307C

8B 18D 28D 38C 48D 58A 68A 78B 88D 98D 108A 118A 128C 138D 148B 158A 168C 178A 188D 198A 208D 218A 228C 238D 248B 258C 268B 278D 288D 298C 308C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

9C 19A 29A 39C 49C 59C 69A 79C 89D 99C 109A 119D 129C 139B 149A 159C 169D 179D 189C 199D 209A 219C 229C 239D 249C 259C 269D 279A 289D 299B 309A

CHUYÊN ĐỀ 6 : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

10C 20C 30B 40A 50B 60C 70B 80D 90BBA 100D 110D 120D 130C 140A 150C 160B 170D 180A 190B 200A 210C 220A 230B 240C 250B 260ACB 270B 280D 290C 300D 310B

313

1B 11D 21C 31D 41A 51C 61B 71B 81B 91A 101C 111B 121D 131C 141D 151D 161A 171D 181D 191B 201B 211B 221C 231D 241D 251B 261D 271BA 281C 291B 301B

314

2A 12DA 22C 32C 42A 52A 62C 72A 82A 92A 102B 112B 122B 132C 142B 152C 162D 172D 182A 192B 202DAD 212D 222B 232C 242D 252D 262C 272A 282A 292C 302D

3D 13A 23C 33D 43D 53A 63B 73B 83C 93C 103A 113D 123A 133D 143A 153D 163B 173C 183D 193D 203C 213B 223C 233C 243A 253A 263B 273C 283B 293A 303A

4C 14B 24A 34D 44D 54D 64A 74A 84A 94BB 104C 114D 124C 134B 144C 154A 164D 174C 184D 194B 204D 214D 224A 234B 244A 254D 264A 274B 284D 294C 304A

5B 15C 25A 35BD 45A 55CC 65C 75D 85B 95B 105C 115AB 125B 135CA 145D 155D 165A 175C 185B 195C 205D 215D 225D 235C 245D 255A 265B 275C 285B 295A 305C

6A 16D 26B 36D 46C 56AD 66D 76A 86B 96C 106B 116A 126A 136C 146A 156A 166B 176A 186D 196A 206A 216B 226B 236B 246B 256D 266D 276A 286C 296D 306A

7C 17D 27D 37B 47A 57B 67A 77C 87A 97A 107B 117D 127D 137C 147C 157C 167C 177B 187D 197A 207C 217B 227D 237D 247C 257B 257A 277D 287D 297A 307D

8C 18B 28A 38C 48D 58B 68A 78C 88B 98C 108C 118A 128B 138C 148A 158B 168C 178C 188B 198B 208C 218B 228B 238B 248D 258C 268C 278C 288A 298B 308C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

9C 19C 29D 39C 49D 59D 69C 79A 89C 99D 109C 119B 129A 139A 149C 159B 169C 179D 189D 199D 209C 219BA 229D 239B 249C 259B 269A 279B 289C 299A 309A

10C 20C 30A 40B 50B 60A 70B 80D 90B 100B 110C 120B 130A 140B 150C 160B 170C 180D 190C 200D 210B 220D 230CB 240D 250D 260A 270A 280B 290A 300A 310C


Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Xin thầy hãy dạy con tôi (Trích thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học) Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết; nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đô-la kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với 5 đô-la nhận được trên hè phố... Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng. Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ. Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất là những kẻ dễ bị đánh bại nhất... Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm... Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hoà nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế. Xin dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người cũng như xin thầy dạy cho cháu biết cần phải sàng lọc những gì nghe được qua một tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp... Xin dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã, xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong nhưng giọt nước mắt. Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy. Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình... Xin hãy dạy cho cháu ngoảnh mặt làm ngơ trước một đám đông đang gào thét... và đứng thẳng người bảo vệ những gì cháu cho là đúng... Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên được một con người cứng rắn. Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân mình, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin vào nhân loại. Đây là quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy. Nhưng xin thầy cố gắng hết sức mình, nếu được vậy, con trai tôi quả thật là một cậu bé hạnh phúc và may mắn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

315


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

MỤC LỤC

Những nghịch lý này đang diễn ra hàng ngày xung quanh bạn

Trang

Lời giới thiệu Phần 1:

Giới thiệu 4 chuyên đề hóa đại cương và vô cơ 12

2

11

Chuyên đề 1 : Đại cương về kim loại

11

Chuyên đề 2 : Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

82

Chuyên đề 3 : Crom, sắt, đồng, niken, chì, kẽm, vàng, bạc, thiếc

210

Chuyên đề 4 : Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hôi, môi trường

296

Phần 2 : Đáp án

318

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Bạn có phải là người yêu quý và quan tâm đến sức khỏe của bản thân và người thân của mình hay không? Bạn có thấy xung quanh và ngay trong bản thân chúng ta đầy rẫy những nghịch lý mà ta đang sống chung và hít thở như không khí vậy? Chúng ta có nhiều tiền hơn xưa, nhưng sức khỏe kém hơn. Các hiệu thuốc và bệnh viện nhiều hơn, nhưng chúng ta vẫn không khỏe, mà càng phải đến những nơi đó thường xuyên hơn. Chúng ta thấy nhiều công trình đẹp đẽ hơn, nhưng các bệnh viện thì càng quá tải và trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp hơn. Con cái chúng ta được chăm sóc nhiều hơn, nhưng chúng dễ bị ốm và kém thích nghi hơn. Chúng ta lo lắng và chuẩn bị rất nhiều điều cho tương lai xa xôi đến những thứ nhỏ nhặt hiện tại, nhưng lại rất ít chú ý đến điều quan trọng nhất là sức khỏe của chúng ta ngay bây giờ. Chúng ta thờ ơ với sức khỏe của mình, để mặc cơ thể của ta lên tiếng báo động hết lần này đến lần khác qua những triệu chứng và cơn đau, nhưng đi tra dầu và sửa chữa ngay cho chiếc xe khi nó kêu cót két. Khi cần trả tiền để giữ gìn và nâng cao sức khỏe, chúng ta mặc cả với chính cơ thể mình từng đồng, nhưng sẵn sàng trả rất nhiều tiền cho các bác sĩ và chủ hiệu thuốc xa lạ để mong lấy lại sức khỏe đã mất. Chúng ta sẵn sàng trả rất nhiều tiền cho những tiện nghi sành điệu, hàng hiệu, đặc sản,... nhiều khi chỉ để tâm ta được thỏa mãn và hãnh diện với người khác, mà chẳng tự hỏi xem điều đó có thực sự mang lại sức khỏe, sự minh mẫn cho trí óc và bình an cho tâm hồn mình hay không. Chúng ta không tìm hiểu để trân trọng, yêu quý và bảo vệ cơ thể của mình - một bộ máy vô cùng tinh tế và kỳ diệu của tự nhiên qua hàng triệu năm tiến hóa, mà tin tưởng và phó thác hoàn toàn vào những người có danh hiệu bác sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ, trưởng khoa,… mà kiến thức của họ mới chỉ như đứa trẻ trước sự bí ẩn kỳ diệu và vĩ đại của sự sống. Bạn có nhìn thấy điều này không? Nếu là tài sản quý giá, tiền bạc thì ta giữ trong két bảo mật trong ngôi nhà của ta, hoặc ở những nơi an toàn nhất. Còn sức khỏe cơ thể - nơi trú ngụ của linh hồn, thì ta trao vào tay và phó thác cho những "nhà chuyên môn về y tế": Bác sĩ - Hiệu thuốc - Bệnh viện,... Ta phó thác cho những hãng kinh doanh đồ ăn nhanh, rượu bia, nước ngọt, nhà hàng, quán bia, cơm bụi,... Và cả những phương tiện truyền thông chỉ biết doanh số và lợi nhuận, những luồng gió dư luận khen, chê, tốt, xấu mà chẳng biết thực sự chúng thổi về đâu! Thật đau lòng, có những người u mê đã bán 1 quả thận để lấy 40 triệu đồng, liệu có người trả giá quả thận của bạn bao nhiêu thì bạn sẽ bán? 1 tỷ, 2 tỷ, hay 3 tỷ? Nếu tính cả cơ thể là con người bạn, có phải bạn đang sở hữu một tài sản vô giá mà chẳng thể nào mua được, và cũng chẳng ai có thể bán cho bạn? Chúng ta sửng sốt hoặc thờ ơ nghe tin những người quen bị bệnh nặng sắp từ giã cõi đời, nhưng không bao giờ nghĩ mình hoặc người thân thiết của mình cũng có thể như vậy. Chúng ta biểu lộ vẻ thông cảm, an ủi, động viên và biếu quà cho những người đau bệnh, nhưng chẳng cảm nhận và rút ra được điều gì từ nỗi đau đớn mà họ đang phải chịu. Chúng ta mặc nhiên và dễ dàng chấp nhận một thực tế là mình chẳng giúp gì được, ngoài một chút tiền để dành trả cho bác sĩ và hiệu thuốc.

1

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Chúng ta viếng đám tang những người thân, người quen như một thủ tục phải làm, nhưng không bao giờ nghĩ đến mình và những người thân yêu nhất cũng sẽ là nhân vật chính của một đám tang, vào một ngày nào đó. Và quan trọng hơn là làm cách nào để tránh xa cái ngày không mong muốn ấy? Chúng ta vô tư hút thuốc lá, uống rượu bia, nhồi nhét những thứ độc hại vào cơ thể mình, mặc dù biết chúng độc hại. Chúng ta coi rượu bia là thước đo của sức khỏe và phong độ để hãnh diện và tự hào, sự vô tư bền chặt của tình bằng hữu! Chúng ta tự đầu độc chính tâm trí mình bằng cách hào hứng tìm kiếm và nhồi nhét vào tâm trí mình những tin gây sốc, vụ án, tệ nạn, những thứ mà chính chúng ta căm ghét, giận dữ… Nhiều người trong chúng ta mua vui, giải trí từ những việc làm mà ta luôn phải tìm cách giấu kín trước những người mà ta tôn trọng, hoặc phải xấu hổ với lương tâm của mình (nếu chưa tự lừa dối mình rằng điều đó là đúng đắn). Chúng ta vẫn hối hả ngày đêm trong vòng xoáy kiếm tiền, say sưa tích lũy của cải, hãnh diện về những tài sản và danh vọng của mình. Càng có nhiều, chúng ta càng muốn nhiều hơn. Đôi khi chúng ta không quan tâm những việc ta làm có hại cho xã hội và những người xung quanh hay không, và không cần biết hậu quả. Vì chúng ta nghĩ rằng, nếu có thì những người xa lạ khác chứ không phải ta và người thân yêu của ta, sẽ phải gánh chịu những thứ tồi tệ đó! Bạn đang bức bối vì điều gì? Ô nhiễm vì khói bụi, rác, nước thải quanh nhà bạn? Nạn tắc đường và tai nạn giao thông rình rập trên mỗi nẻo đường? Bệnh viện quá tải, giá thuốc "cắt cổ", bác sĩ vô trách nhiệm và nạn phong bì? Thực phẩm ngày càng đắt đỏ và ô nhiễm hơn luôn đe dọa sức khỏe của gia đình, con cái bạn? Tệ nạn xã hội đang rình rập làm hư hoại những đứa con của bạn? Những mối quan hệ phức tạp, đố kỵ, ghen ghét hay những mưu đồ mờ ám ở nơi làm việc? ... Những thứ này đang hàng ngày, hàng giờ hủy hoại sức khỏe và lấy đi những giá trị cao quý của cuộc sống mà đáng lẽ bạn phải có. Chúng ta rất ghét những điều đó xảy đến với mình. Nhưng đôi lúc chính chúng ta cũng góp lửa thêm vào, hoặc hưởng lợi từ những điều đó! Bạn có tự hỏi: đó là sự vô trách nhiệm, thờ ơ, hay sự bất lực của chính chúng ta? Điều quan trọng hơn, sự vô trách nhiệm đó đang ngày càng trở thành thường xuyên hơn - đến nỗi trở thành một thói quen và lan ra cả cộng đồng (rồi từ cộng đồng lại len lỏi và ngự trị trong chính ngôi nhà của ta), và làm cho đời sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm, ngột ngạt và bức bối hơn nữa. Chúng ta cứ tưởng (và hy vọng) rằng những điều xui xẻo, vận hạn chỉ đến với những người khác, mà không thể đến với mình, cha mẹ và con cái mình. Hoặc chúng ta luôn lo lắng, sợ hãi về những điều xấu sẽ xảy đến, nhưng lại chỉ lo tích lũy tiền bạc để đối phó với chúng. Vì chúng ta vẫn nghĩ có nhiều tiền là có thể mua được tất cả! Hoặc nhiều người lại đi lo cầu cúng ông bà, làm mâm cao cỗ đầy lễ Phật, dâng sao giải hạn mong tránh được tai qua nạn khỏi, mà không biết rằng Luật Nhân - Quả phủ trùm vũ trụ. Người đang sống không dám nhận trách nhiệm làm chủ và định đoạt cuộc đời mình, mà lại hy vọng dựa dẫm, phó thác cho những người đã khuất núi? Với sức khỏe, chúng ta cứ thờ ơ và lạnh lùng để cơ thể của mình báo động và kêu cứu hết lần này đến lần khác, bằng những cơn đau âm ỉ, hoặc thoáng qua. Chúng ta muốn khai thác cơ thể mình như thể với một kẻ nô lệ không công, hoặc cỗ xe miễn phí, mà chỉ cần đổ cho nó ít thức ăn, thậm chí cả những thứ độc hại- nếu đó là những thứ ưa thích của ta. Bởi vì ta thấy nhiều người xung quanh cũng làm như vậy!

Cho đến khi, bệnh tật và tai họa đổ ập trên đầu ta, trong ngôi nhà của ta, lên bố, mẹ, vợ, chồng, con cái của ta. Ta đau khổ, ta kêu cứu, ta cầu khẩn, ta đổ lỗi, ta hối hận và tiếc nuối. Ta cho đó là điều xui xẻo, là số phận, là định mệnh của ta. Đúng thôi, vì chính ta tạo ra số phận đó, bằng những sự lựa chọn và hành động của ta hàng ngày, hàng giờ. Bạn có dịp hiếm hoi nào ở bênh cạnh và lắng nghe những người đang sắp từ giã cõi đời? Bạn có biết họ mong ước điều gì nhất? Có phải họ ao ước kiếm được nhiều tiền hơn? Có được chức vụ và danh vọng lớn hơn? Được nhiều người biết đến và nổi tiếng hơn? Hay họ khát khao được sống thêm vài ngày khỏe mạnh? Hoặc mong ước thiết tha để lại một điều gì thực sự có ý nghĩa cho cuộc đời? Bạn đang nắm trong tay những điều đó. Nhưng có lẽ bạn sắp đánh mất, nếu bạn vẫn làm như những gì mà hôm qua bạn vẫn làm, như đa số mọi người xung quanh chúng ta vẫn làm một cách mê lầm. Như Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói: Điều làm Ngài ngạc nhiên nhất ở nhân loại chính là con người. "Bởi vì con người dùng sức khỏe để tích lũy tiền bạc, rồi lại dùng tiền bạc để mua lại sức khỏe. Con người mải sống với quá khứ và lo cho tương lai mà quên mất hiện tại, đến nỗi không sống cho cả hiện tại lẫn tương lai. “Con người sống như thể sẽ không bao giờ chết Nhưng rồi sẽ chết như chưa từng sống bao giờ!” Hãy suy nghĩ lại về những gì đang xảy ra xung quanh bạn, trong tâm trí bạn! Sức khỏe, Hạnh phúc và Ý nghĩa cuộc sống nằm trong tay bạn. Tất cả phụ thuộc vào sự thức tỉnh và hành động của bạn, ngay từ bây giờ! Vậy chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta có nên thụ động trông chờ vào sự cải thiện của hệ thống y tế, giáo dục, vào lực lượng quản lý thị trường, vào hệ thống quy hoạch giao thông, môi trường, rồi bao nhiêu hệ thống khác nữa…? Và khi không thỏa mãn thì chúng ta chỉ biết lên tiếng than vãn, chê bai, chỉ trích? Con đường cải biến thế giới thật đơn giản, như một câu nói của một bậc vĩ nhân: “Đừng giận dữ và chiến đấu với bóng đêm, hãy thắp lên một ngọn lửa dù nhỏ”. Trước hết, mỗi người hãy tự tìm biện pháp để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân và gia đình mình. Bạn phải là người gìn giữ lấy một trong những tài sản quý nhất của chính mình - sức khỏe. Đừng nên trao nó vào tay người khác. Hãy biết tinh lọc những gì tốt đẹp vào trong tâm hồn mình và trao truyền cho thế hệ con cái chúng ta. Ở mỗi vị trí công việc trong cuộc sống, chúng ta đều có thể ảnh hưởng đến những con người, môi trường xung quanh bằng chính tư tưởng, lời nói và hành động của mình. Đó sẽ là những ngọn lửa nhỏ, nhiều ngọn lửa sẽ thắp sáng cho một cuộc sống mới. Hãy làm một con người theo đúng chữ “NHÂN”, như lời Khổng Tử đã dạy: “Điều mình không muốn thì đừng đem nó cho kẻ khác, điều gì mình muốn thì nên giúp người đạt được”. “Gieo gì gặt nấy”, điều đặc biệt hơn là khi gieo 1 sẽ gặt được gấp 10 lần. Nhiều người cùng gieo hạt giống tốt thì sẽ có mùa bội thu. Nếu bạn là người đầu tiên gieo hạt, bạn sẽ là tấm gương, đừng lo không có ai làm theo bạn, vì bạn sẽ vẫn là “CON NGƯỜI”. Nếu bạn thấy những thông tin này có ích, hãy chia sẻ và gửi tặng cho những người mà bạn yêu quý như một món quà, để thông điệp này có thể truyền đi mãi, cho một xã hội mạnh khỏe, sáng suốt và nhân ái hơn! Thật may mắn cho tôi đã gặp và thay đổi suy nghĩ giúp tôi đã tìm lại cho mình sức khỏe tưởng chừng đã mất đi. Hạnh phúc lại một lần nữa mỉm cười với gia đình tôi . “Sức khoẻ tuy chưa phải là tất cả nhưng nếu không có sức khoẻ thì những thứ còn lại đều mất hết ý nghĩa”

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3

4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 1 :

GIỚI THIỆU 4 CHUYÊN ĐỀ HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ 12

CHUYÊN ĐỀ 1:

c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối Các nguyên tử, ion dương kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương. Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chỉ chiếm 68%, còn lại 32% là các khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Li, Na, K, V, Mo,...

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

BÀI 1 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI. HỢP KIM A. LÝ THUYẾT I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố hoá học được phân thành kim loại và phi kim. Trong số 110 nguyên tố hoá học đã biết có tới gần 90 nguyên tố là kim loại. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở : - Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA. - Nhóm IIIA (trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng. 2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). Ví dụ : Na : 1s22s22p63s1 ; Mg : 1s22s22p63s2 ; Al : 1s22s22p63s23p1 Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim. Ví dụ xét chu kì 2 (bán kính nguyên tử được biểu diễn bằng nanomet, nm) : 11Na

12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 3. Cấu tạo tinh thể kim loại Hầu hết các kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg). Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Đa số các kim loại tồn tại dưới ba kiểu mạng tinh thể phổ biến sau : a. Mạng tinh thể lục phương Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là các khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Be, Mg, Zn,...

b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là các khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Cu, Ag, Au, Al,... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

5

4. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. II. Tính chất vật lí của kim loại 1. Tính chất vật lí chung a. Tính dẻo Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo : Dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. Vàng là kim loại có tính dẻo cao nhất, có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua. Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.

b. Tính dẫn điện Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe,... Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động. c. Tính dẫn nhiệt Tính dẫn nhiệt của các kim loại cũng được giải thích bằng sự có mặt các electron tự do trong mạng tinh thể. Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. d. Ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Tóm lại : Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. 2. Tính chất vật lí riêng Ngoài những tính chất vật lí chung kim loại còn có một số tính chất vật lí riêng như khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng… Những tính chất này phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể,… của kim loại. 6

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Kim loại dẻo nhất là Au, sau đó đến Ag, Al, Cu, Sn,… - Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe,… - Kim loại có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3 là kim loại nhẹ, như : Na, Li, Mg, Al,… - Kim loại có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3 là kim loại nặng, như : Cr, Fe, Zn, Pb, Ag, Hg,… - Kim loại nhẹ nhất là Li, kim loại nặng nhất là Os. - Kim loại dễ nóng chảy nhất là Hg (-39oC). - Kim loại khó nóng chảy nhất là W (3410oC). - Kim loại mềm nhất là Cs, kim loại cứng nhất là Cr. III. Tính chất hoá học chung của kim loại Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Vì vậy, tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne 1. Tác dụng với phi kim Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương. a. Tác dụng với clo Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua. Ví dụ : Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu là những hạt chất rắn sắt(III) clorua. o

o

+3

o

−1

t 2Fe + 3Cl 2  → 2 Fe Cl3 −1

o

Trong phản ứng này Fe đã khử từ Cl2 xuống Cl b. Tác dụng với oxi −2

o

Hầu hết các kim loại có thể khử từ O 2 xuống O . Ví dụ : Khi đốt, bột nhôm cháy mạnh trong không khí tạo ra nhôm oxit. o

o

+3

o

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ o

+5

+2

o

+2

t 3Cu + 8H N O3  → 3Cu(NO3 )2 + 2 N O + 4H 2 O

o

+5

+2

o

+2

t Cu + 2H 2 S O4  → Cu SO4 + S O2 + 2H 2 O

● Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ... 3. Tác dụng với nước Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) do có tính khử mạnh nên có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro. Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,...) hoặc không khử được H2O (Ag, Au,...). Ví dụ: +1

o

+1

o

Na + 2 H 2 O → 2Na OH + H 2

4. Tác dụng với dung dịch muối Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Ví dụ : Ngâm một đinh sắt (đã làm sạch lớp gỉ) vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian màu xanh của dung dịch CuSO4 bị nhạt dần và trên đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám vào. o

+2

+2

o

Fe + Cu SO 4 → FeSO 4 + Cu

IV. Hợp kim 1. Định nghĩa Hợp kim là những vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Ví dụ : Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. 2. Tính chất của hợp kim a. Tính chất hóa học : Tương tự như các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính chất vật lí : So với các chất trong hỗn hợp ban đầu thì hợp kim có : - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn. - Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. - Cứng hơn, giòn hơn.

−1

t 4Al + 3O 2  → 2 Al2 O3

c. Tác dụng với lưu huỳnh o

−2

Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ S xuống S . Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg). Ví dụ : o

o

+2 −2

o

t Fe + S  → Fe S

o

o

+2 −2

o

t thöôøng Hg + S  → Hg S

2. Tác dụng với dung dịch axit a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng +

Nhiều kim loại có thể khử được ion H trong các dung dịch axit trên thành hiđro. Ví dụ : o

+1

+2

−1

o

Fe + 2 H Cl → Fe Cl2 + H 2

b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc +5

+6

Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N (trong HNO3) và S (trong H2SO4 ) xuống số oxi hoá thấp hơn. Ví dụ : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

7

8

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 2 : DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

Ví dụ : Phản ứng giữa 2 cặp Ag+/Ag và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Ag+ oxi hoá Cu tạo ra ion Cu2+ và Ag.

A. LÝ THUYẾT I. Cặp oxi hoá - khử của kim loại Nguyên tử kim loại dễ nhường electron trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron trở thành nguyên tử kim loại. Ví dụ : Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu Fe2+ + 2e Fe

Các nguyên tử kim loại (Ag, Cu, Fe,...) đóng vai trò chất khử, các ion kim loại (Ag+, Cu2+, Fe2+ ...) đóng vai trò chất oxi hoá. Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử. Ví dụ ta có cặp oxi hoá - khử : Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe. Đặc điểm của cặp oxi hóa - khử : Trong cặp oxi hóa - khử, dạng khử có tính khử càng mạnh thì dạng oxi hóa có tính oxi hóa càng yếu và ngược lại. II. Pin điện hóa 1. Cấu tạo và hoạt động - Kim loại mạnh làm điện cực âm (anot) và bị ăn mòn. - Kim loại có tính khử yếu hơn được bảo vệ. - Cầu muối có tác dụng trung hòa dung dịch 2. Tính suất điện động của pin điện hóa Epin = Ecatot - Eanot = Emax - Emin Để xác định tính khử các kim loại và tính oxi hóa các ion kim loại, người ta thiết lập các pin điện hóa với một điện cực bằng H2 làm chuẩn còn điện cực còn lại là kim loại cần xác định. Qua đó người ta đưa ra được một giá trị gọi là thế điện cực chuẩn. Kí hiệu E o Mn+ . M

IV. Dãy điện hoá của kim loại 1. Dãy điện hóa : Dãy điện hóa của kim loại là một dãy các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại. Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá - khử và sắp xếp thành dãy điện hoá của kim loại : Mg2+ Al3+ Mg Al

E o Mn+

Zn2+ Zn

Fe2+ Fe

-2,37 -,166 -0,76 -0,44

Ni2+ Ni

+

Sn2+ Sn

Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag Pb H2 Cu Fe2+ Ag

Au3+ Au

-0,23 -0,14

-0,13 0,00 0,34 0,77 0,8

1,5

M

Chiều giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại 2. Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại a. Dự đoán chiều xảy ra phản ứng oxi hóa - khử Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử theo quy tắc α (anpha) : Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra theo chiều, chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9

2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất oxi hoá yếu Chất khử yếu b. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử Ví dụ : So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá - khử Cu2+/Cu và Ag+ /Ag, thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối Ag+ theo phương trình ion rút gọn : Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (khử yếu) (oxi hóa yếu) Theo phương trình ta thấy : Tính khử : Cu > Ag; Tính oxi hóa : Ag+ > Cu2+

Ai quyết định số phận mình Leonardo da Vinci vẽ bức Bữa tiệc ly mất bảy năm liền. Đó là bức tranh vẽ Chúa Jésu và 12 vị tông đồ trong bữa ăn cuối cùng trước khi ngài bị môn đồ Judas phản bội. Leonardo tìm người mẫu rất công phu. Giữa hàng ngàn thanh niên ông mới chọn đựoc một chàng trai có gương mặt thánh thiện, một tính cách thanh khiết tuyệt đối làm mẫu vẽ Chúa Jésu. Da Vinci làm việc không mệt mỏi suốt sáu tháng liền trước chàng trai, và hình ảnh Chúa Jésu đã hiện ra trên bản vẽ. Sáu năm tiếp theo ông lần lươt vẽ xong 12 vị tông đồ, chỉ còn có Judas, vị môn đồ đã phản bội Chúa vì 30 đồng bạc. Họa sĩ muốn tìm một người đàn ông có khuôn mặt hằn lên sự hám lợi, lừa lọc, đạo đức giả và cực kì tàn ác. Khuôn mặt đó phải toát lên tính cách của kẻ sẵn sàng bán đi ngưòi bạn thân nhất, người thầy kính yêu nhất của chính mình ... Cuộc tìm kiếm dường như vô vọng. Bao nhiêu gương mặt xấu xa nhất, độc ác nhất, Vinci đều thấy chưa đủ để biểu lộ cái ác của Judas. Một hôm Vinci được thông báo có một kẻ mà ngoại hình có thể đáp ứng đươc yêu cầu của ông. Hắn đang ở trong một hầm ngục ở Roma, bị kết án tử hình vì tội giết người và nhiều tội ác tày trời khác ... Vinci lập tức lên đường đến Roma. Trước mắt ông là một gã đàn ông nước da đen sạm với mái tóc dài bẩn thỉu xõa xuống gương mặt, một gương mặt xấu xa, hiểm ác, hiển hiện rõ tính cách của một kẻ hoàn toàn bị tha hóa. Đúng đây là Judas! Được sự cho phép đặc biệt của đức vua, người tù được đưa tới Milan nơi bức tranh đang vẽ dở. Mỗi ngày tên tù ngồi trước Da Vinci và người họa sĩ thiên tài cần mẫn với công việc truyền tải vào bức tranh diện mạo của một kẻ phản phúc. Khi nét vẽ cuối cùng được hoàn tất, kiệt sức vì phải đối mặt với cái ác một thời gian dài, Vinci quay sang bảo lính gác:" Các ngươi đem hắn đi đi!". Lính canh túm lấy kẻ tử tù, nhưng hắn đôt nhiên vùng ra và lao đến quì xuống bên Da Vinci, khóc nức lên :" Ôi, ngài Da Vinci! Hãy nhìn con! Ngài không nhận ra con ư?". Da Vinci quan sát kẻ mà sáu tháng qua ông liên tục nhìn mặt. Cuối cùng ông đáp: " Không! Ta chưa từng nhìn thấy ngươi cho đến khi ngươi được đưa đến từ hầm ngục Roma ...". Tên tử tù kêu lên: " Ngài Vinci ... Hãy nhìn kỹ tôi! Tôi chính là người mà bảy năm về trước ngài đã chọn làm mẫu vẽ Chúa Jésu..." Câu chuyện này là có thật, như bức tranh Bữa tiệc ly là có thật. Chàng trai từng được chọn làm hình mẫu của Chúa Jésu, chỉ sau hơn 2000 ngày đã tự biến mình thành hình tượng hoàn hảo của kẻ phản bội ghê gớm nhất trong lịch sử. Tương lai không hề được định trước. Chính chúng ta là người quyết định số phận của chính mình... 10

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI

Ví dụ 2: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là : A. 48% và 52%. B. 77,74% và 22,26%. C. 43,15% và 56,85%. D. 75% và 25%.

I. Phương pháp - Phản ứng của kim loại với phi kim; với các dung dịch : axit, kiềm, muối là phản ứng oxi hóa khử, nên phương pháp đặc trưng để giải bài tập về kim loại là phương pháp bảo toàn electron, ngoài ra có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng đối với những bài tập liên quan đến kim loại tác dụng với dung dịch muối. Đối với những bài tập tổng hợp liên quan đến nhiều loại phản ứng thì có thể kết hợp các phương pháp : bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố... II. Ôn tập về phương pháp bảo toàn electron 1. Nội dung định luật bảo toàn electron : - Trong phản ứng oxi hóa - khử, tổng số electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. 2. Nguyên tắc áp dụng : - Trong phản ứng oxi hóa - khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận. ● Lưu ý : Khi giải bài tập bằng phương pháp bảo toàn electron ta cần phải xác định đầy đủ, chính xác chất khử và chất oxi hóa; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng; không cần quan tâm đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các quá trình trung gian. 3. Các dạng bài tập a. Kim loại tác dụng với phi kim Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm S và Br2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 9,75 gam Zn, 6,4 gam Cu và 9,0 gam Ca thu được 53,15 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 12 gam. Hướng dẫn giải Gọi số mol S là x và số mol Br2 là y ta có : 32x + 160y = 53,15 – 9,75 – 6,4 – 9,0 ⇒ 32x + 160y = 28 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 2.n S + 2.n Br2 = 2.n Zn + 2.n Cu + 2.n Ca (*) ⇒ 2x + 2y = 0,15.2 + 0,1.2 + 0,225.2 ⇒ 2x + 2y = 0,95 (2) Từ (1) và (2) ta có : x = 0,375 và y = 0,1 ⇒ mS = 0,375.32 = 12 gam. Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (*) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi áp dụng định luật bảo toàn electron để suy ra (*) : Quá trình oxi hóa : Quá trình khử :

Zn mol : 0,15 Cu

→ Zn+2 + 2e

0,3

→ Cu+2 + 2e

0,1 → 0,2 Ca → Ca+2 + 2e mol : 0,225 → 0,45 Đáp án D. mol :

S + mol:

2e → S-2

x → 2x

Br2 + 2e → 2Brmol: y → 2y

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :

∑ n (Cl2 ,O2 ) = 0,5 mol ;

∑m

(Cl2 ,O2 )

= 25,36 gam.

Gọi x và y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 ta có :  x+y = 0,5  x = 0, 24 ⇔  71x+32y = 25,36  y = 0,26 Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg ta có : 27a + 24b = 16,98 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 3.n Al + 2.n Mg = 2.n Cl2 + 4.n O2 ⇒ 3a + 2b = 1,52 (2) Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,14 ; b = 0,55 Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là : 0,14.27 % Al = .100% = 22, 26% ; % Mg = (100 – 22,26)% = 77,74%. 16,98

Đáp án B. b. Kim loại tác dụng với dung dịch axit Ví dụ 1: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là : A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Hướng dẫn giải Khí SO2 tác dụng với dung dịch NaOH có thể xảy ra các khả năng : - Tạo ra muối NaHSO3. - Tạo ra muối Na2SO3. - Tạo ra muối NaHSO3 và Na2SO3. - Tạo ra muối Na2SO3 và dư NaOH. Giả sử phản ứng tạo ra hai muối NaHSO3 (x mol) và Na2SO3 (y mol). Phương trình phản ứng : NaOH + SO2 → NaHSO3 (1) mol : x → x x → 2NaOH + SO2 → Na2SO3 (2) mol : 2y → y → y Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

 x+2y = 0,3 x = 0 ⇔  104x+126y = 18,9  y = 0,15 Như vậy phản ứng chỉ tạo ra muối Na2SO3.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

11

12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Gọi n là hóa trị của kim loại M. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : n = 2 9,6 n.n M = 2.n SO2 ⇒ .n = 2.0,15 ⇒ M = 32n ⇒  M  M = 64 Vậy kim loại M là Cu. Đáp án D. Ví dụ 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.

40 n NO

46 – 40 = 6

30

n NO 2 n NO

=

10 5 = 6 3

Hướng dẫn giải Khi cho Mg vào dung dịch muối Fe3+, đầu tiên Mg khử Fe3+ thành Fe2+, sau đó Mg khử Fe2+ về Fe. Vậy phản ứng (1) xảy ra xong sau đó mới đến phản ứng (2). Giả sử tất cả lượng Fe2+ chuyển hết thành Fe thì khối lượng sắt tạo thành là 6,72 gam. Trên thực tế khối lượng chất rắn thu được chỉ là 3,36 gam, suy ra Fe2+ chưa phản ứng hết, Mg đã phản ứng hết, 3,36 gam chất rắn là Fe tạo thành. Phương trình phản ứng : Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1) mol: 0,06 ← 0,12 → 0,06 → 0,12 Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2) mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06 ← 0,06

5 Suy ra : n NO = .0, 05 = 0, 03125 mol, n NO = 0, 05 − 0, 03125 = 0, 01875 mol. 2 8 Ta có các quá trình oxi hóa – khử : Quá trình khử : + 3e → NO NO3− mol : 0,05625 ← 0,01875 NO3− + 1e → NO2 mol : 0,03125 ← 0,03125 Như vậy, tổng số mol electron nhận = tổng số mol electron nhường = 0,0875 mol. Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng kim loại M. Quá trình oxi hóa : M

+n

M(NO3 )n

Căn cứ vào (1) và (2) suy ra : n Mg = 0,12 mol ⇒ m Mg = 0,12.24 = 2,88 gam. Đáp án A. Ví dụ 2: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 12,96. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18.

ne

+

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 3x + 2y = 0,125.6 + 0,2.2 + 0,4 = 1,15 (2) Từ (1) và (2) ta có : x = 0,1 và y = 0,425 Phản ứng tạo ra muối sunfat Al2(SO4)3 (0,05 mol) và MgSO4 (0,425 mol) nên khối lượng muối thu được là : m = 0,05. 342 + 0,425.120 = 68,1 gam. Đáp án A. c. Kim loại tác dụng với dung dịch muối ● Tính toán theo phương trình phản ứng Ví dụ 1: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có : 40 – 30 = 10 46 n NO2

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n FeCl2 = 0,1.1, 2 = 0,12 mol ⇒ n Fe2+ = 0,12 mol, n Cl− = 0, 24 mol.

0, 0875 mol : ← 0,0875 n Khối lượng muối nitrat sinh ra là : m = m M( NO3 )n = mM +m NO − = 1,35 + 3

0, 0875 .n.62 = 6,775 gam. n

n AgNO3 = 0, 2.2 = 0, 4 mol ⇒ n Ag+ = 0, 4 mol. Phương trình phản ứng :

Suy ra : n NO − taïo muoái = nelectron trao ñoåi 3

Ag+ + Cl- → AgCl ↓ 0,24 ← 0,24 → 0,24

(1)

Đáp án C.

mol:

Ví dụ 3: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 68,1. B. 84,2. C. 64,2. D. 123,3.

Ag+ + Fe2+ → Ag ↓ + Fe3+ (2) mol: 0,12 ← 0,12 → 0,12 Theo phương trình phản ứng ta thấy kết tủa thu được là Ag và AgCl.

Hướng dẫn giải Đặt số mol của Al và Mg lần lượt là x và y. Phương trình theo tổng khối lượng của Al và Mg : 27x + 24y = 12,9 (1) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

m = m (Ag AgCl) = 0, 24.143,5 + 0,12.108 = 47, 4 gam.

Đáp án C.

13

14

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Lưu ý : Trong dung dịch, thứ tự xảy ra phản ứng là : + Phản ứng trao đổi. + Phản ứng oxi hóa - khử. Ở bài trên nếu ở (1) Ag+ hết thì phản ứng (2) không xảy ra. ● Sử phương pháp tăng giảm khối lượng

Vì trước và sau phản ứng tổng khối lượng không đổi nên sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 9,6 gam thì khối lượng kim loại giảm 9,6 gam. Theo phương trình ta thấy : Khối lượng kim loại giảm = mZn phản ứng - mFe sinh ra = (0,12+x)65 – 56x = 9,6 ⇒ x= 0,2 Vậy mZn = (0,2 + 0,12).65 = 20,8 gam. Đáp án B.

Ví dụ 3: Ngâm một thanh đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là : A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Hướng dẫn giải 340.6 n AgNO3 ( b ® ) = = 0,12 mol. 170.100 25 n AgNO3 ( p− ) = 0,12. = 0,03 mol. 100 Phương trình phản ứng :

Ví dụ 6: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là : A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam. Hướng dẫn giải Vì trong cùng dung dịch sau phản ứng [ZnSO4] = 2,5[FeSO4] nên suy ra n ZnSO4 = 2,5n FeSO4 . Đặt n FeSO = x mol ; n ZnSO = 2,5x mol . 4

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ mol : 0,015 ← 0,03 → 0,03 mvật sau phản ứng = mthanh đồng ban đầu + mAg (sinh ra) − mCu (phản ứng) = 15 + 108.0,03 − 64.0,015 = 17,28 gam. Đáp án C.

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓ mol : 2,5x ← 2,5x ← 2,5x → 2,5x

2+

Ví dụ 4: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là : A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. Hướng dẫn giải Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là Phương trình phản ứng : Zn + CdSO4 → ZnSO4 + Cd mol : 0,04 ← 0,04 → 0,04

2,35a gam. 100

2,35a ⇒ a = 80 gam. 100

Đáp án C. Ví dụ 5: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là : A.32,50. B. 20,80. C. 29,25. D. 48,75. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2Fe3+ + Zn → 2Fe2+ + Zn2+ mol: 0,24 → 0,12 → 0,24 → 0,12 Fe2+ + Zn → Fe + Zn2+ mol: x → x → x → x Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(1)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ (2) mol : x ← x ← x → x Ta nhận thấy độ giảm khối lượng của dung dịch bằng độ tăng khối lượng của kim loại. Do đó : mCu (sinh ra) − mZn (phản ứng) − mFe (phản ứng) = 2,2 ⇒ 64.(2,5x + x) − 65.2,5x −56x = 2,2 ⇒ x = 0,4 mol. Vậy : mCu (bám lên thanh kẽm) = 64.2,5.0,4 = 64 gam ; mCu (bám lên thanh sắt) = 64.0,4 = 25,6 gam. Đáp án B.

Ví dụ 7: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là : A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48%.

(1)

Theo giả thiết và (1) ta có : 0,04.112 – 0,04.65 =

4

Phương trình phản ứng hóa học :

15

Hướng dẫn giải Phản ứng của hỗn hợp X với dung dịch CuSO4 làm khối lượng chất rắn tăng chứng tỏ Fe đã tham gia phản ứng (vì nếu chỉ có Zn phản ứng thì khối lượng chất rắn phải giảm do nguyên tử khối của Zn lớn hơn Cu). Chất rắn Z phản ứng với H2SO4 thì thấy khối lượng chất rắn giảm và dung dịch thu được chỉ có một muối duy nhất nên kim loại dư chỉ có Fe, khối lượng Fe dư là 0,28 gam. Gọi số mol của Zn và Fe phản ứng với dung dịch muối CuSO4 lần lượt là x và y mol. Phương trình phản ứng : Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu (1) mol: x → x → x Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) mol: y y → y → 16

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo các phản ứng và giả thiết ta có :

Ví dụ 10: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.

65x + 56y = 2,7 − 0,28 x = 0,02 ⇒  2,7 − 65x − 56y + 64x + 64y = 2,84  y = 0,02 Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

0,02.56 + 0,28 .100 = 51,85% . 2,7

Đáp án B. Ví dụ 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là : A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định. Hướng dẫn giải

3,18 n Al = = 0,14 mol . 27 Phương trình phản ứng : Al + XCl3 → AlCl3 + X (1) mol : 0,14 → 0,14 → 0,14 Theo (1) và giả thiết ta có : (X + 35,5.3).0,14 – 133,5.0,14 = 4,06 ⇒ X = 56. Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3. Đáp án A. Ví dụ 9: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây ? A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. Hướng dẫn giải Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số mol là x mol. Phương trình phản ứng hóa học : M + CuSO4 → MSO4 + Cu (1) mol : x → x → x → x Theo (1) và giả thiết ta có : Mx – 64x = 0,24 (*) M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag (2) mol : x → 2x → x → 2x Theo (2) và giả thiết ta có : 108.2x – Mx = 0,52 (**) Lấy (*) chia cho (**) ta được phương trình một ẩn M, từ đó suy ra M = 112 (Cd). Đáp án B.

Hướng dẫn giải Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyên tử khối của kim loại, x là số mol muối phản ứng. Phương trình phản ứng hóa học : (1) M + CuSO4 → MSO4 + Cu↓ mol : x ← x → x 0,05.m Theo (1) và giả thiết ta có : Mx – 64x = (*) 100 M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb↓ (2) mol : x ← x → x 7,1.m (**) Theo (2) và giả thiết ta có : 207x – Mx = 100 Lấy (*) chia cho (**) ta được phương trình một ẩn M, từ đó suy ra M = 65 (Zn). Đáp án B. ● Sử dụng phương pháp bảo toàn electron Ví dụ 11: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên. A. a ≥ b. B. b ≤ a < b +c. C. b ≤ a ≤ b +c. D. b < a < 0,5(b + c). Hướng dẫn giải Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+. Thứ tự phản ứng : Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (1) Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2) Theo giả thiết, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối, suy ra hai muối là Mg2+ và Fe2+. Vì trong dung dịch có muối Fe2+ nên số mol electron mà Mg nhường nhỏ hơn số mol electron mà Cu2+ và Fe2+ nhận, suy ra : 2n Mg < 2n Cu 2+ + 2.n Fe2+ ⇒ a < b + c (*). Dung dịch sau phản ứng chứa Mg2+ và Fe2+ nên (1) đã xảy ra hoàn toàn, (2) có thể xảy ra hoặc chưa xảy ra, nên số mol electron mà Mg nhường lớn hơn hoặc bằng số mol electron mà Cu2+ nhận, suy ra : 2n Mg ≥ 2n Cu 2+ ⇒ a ≥ b (**) Vậy b ≤ a < b +c. Đáp án B.

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba loại ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ? A. 2. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,8. Hướng dẫn giải Thứ tự khử : Mg > Zn ; thứ tự oxi hóa : Ag+ > Cu2+. Căn cứ vào thứ tự khử của các kim loại và thứ tự oxi hóa của các ion suy ra dung dịch sau phản Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

17

18

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

ứng chứa các ion là Mg2+, Zn2+ và Cu2+. Vậy chứng tỏ Mg, Zn đã phản ứng hết, Cu2+ dư.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Vì muối Cu2+ dư nên : n electron cho < n electron nhaän ⇒ 2.1,2 + 2x < 2.2 + 1.1 ⇒ x < 1,3.

1.n Na + 3.n Al = 2.n H 2 ⇒ 1.x + 3.x = 2.1 ⇒ x = 0,5

Đặt số mol Al ban đầu là y, khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Al phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Vậy chỉ có phương án x = 1,2 là phù hợp. Đáp án B. Ví dụ 13: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là : A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20.

Hướng dẫn giải Số mol electron do Fe nhường = 2n Fe = 0,1 mol. Số mol electron do Ag+ và Cu2+ nhận = n Ag+ + 2n Cu 2+ = 0,02 + 0,1 = 0,12 mol.

1.n Na + 3.n Al = 2.n H 2 ⇒ 1.0,5 + 3.y = 2.1,75 ⇒ y = 1 Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là :

Đáp án D. e. Kim loại tác dụng với nhiều chất oxi hóa (phi kim, dung dịch axit, bazơ, muối) Ví dụ 1: Trộn 56 gam bột Fe với 16 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí D. Đốt cháy D cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là : A. 11,2 lít. B. 33,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Như vậy n Ag+ < 2n Fe < n Ag + + 2n Cu2+ . Do đó Ag+, Fe phản ứng hết, Cu2+ dư. 0,12 − 0,1 = 0,01 mol ⇒ n Cu2+ pö = n Cu = 0, 04 mol. 2 Khối lượng chất rắn = m Ag + m Cu = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam. n Cu2+ dö =

Hướng dẫn giải

Đáp án A. Ví dụ 14: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Hướng dẫn giải Giả sử AgNO3 phản ứng hết thì mAg = 108.0,12.0,25 = 3,24 gam < 3,333 gam : Đúng!. Vậy AgNO3 hết, trong chất rắn ngoài Ag còn có Fe dư hoặc Al dư và Fe chưa phản ứng với khối lượng là 3,333 – 3,24 = 0,093 gam. Khối lượng Al và Fe đã phản ứng với dung dịch AgNO3 là 0,42 - 0,093 = 0,327 gam. Gọi số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x và y (x > 0, y ≥ 0). (1) Phương trình theo khối lượng của Al, Fe : 27x + 56y = 0,327 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3x + 2y = 0,12.0,25 (2) Từ đó suy ra x = 0,009 mol và y = 0,0015 mol. Sắt đã phản ứng chứng tỏ Al đã hết, 0,093 gam kim loại dư là Fe. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp = 0,093 + 0,0015.56 = 0,177 gam. Đáp án C. d. Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) : A. 41,94%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

 +1 −2 o H 2 H 2 O O2 ,t o  →  +4 −2  H S  2  S O 2 Khí D là hỗn hợp H2S và H2. Đốt D thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường electron, còn O2 thu electron. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :  Fe: 1mol  FeS: 0,5 mol H+1 Cl +2 to Sơ đồ phản ứng :   →  → Fe Cl 2 + S: 0,5 mol   Fe: 0,5 mol

nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 2.n Fe + 4.n S = 4.n O (*) ⇒ n O = 1 mol ⇒ VO = 22, 4 lít. 2

19

2

2

Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (*) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi áp dụng định luật bảo toàn electron để tính số mol của O2 : Quá trình oxi hóa : Quá trình khử : Fe → Fe+2 + 2e O2 + 4e → 2O-2 mol : 1 → 2 mol : x → 4x S → S+4 + 4e mol : 0,5 → 2 Đáp án C. Ví dụ 2: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5. Hướng dẫn giải −2 o +4  Al t o  Al 2 O3 t o , H2 +S6 O4 +3 Sơ đồ phản ứng :  o  → → Al 2 (SO4 )3 + S O 2 + H 2 O Al O2  Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Al ; chất oxi hóa là O2 và H2SO4. Đặt số mol của Al là x và số mol của O2 là y (x, y > 0) Phương trình theo tổng khối lượng của hỗn hợp X : 27x + 32y = 25,8 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 3x = 4y + 0,3.2 (2) Từ (1), (2) suy ra x = 0,6 và y = 0,3.

Hướng dẫn giải X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được lượng khí nhiều hơn so với khi X tác dụng với H2O, chứng tỏ khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư, dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2. Đối với các chất khí thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên căn cứ vào giả thiết ta chọn số mol H2 giải phóng ở hai trường hợp lần lượt là 1 mol và 1,75 mol. Đặt số mol của Na và Al tham gia phản ứng với H2O là x mol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

0,5.23 .100% = 29,87% . 0,5.23 + 1.27

20

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vậy khối lượng nhôm là : m = 0,6.27 = 16,2 gam. Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (2) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi áp dụng định luật bảo toàn electron để suy ra (2) : Quá trình oxi hóa : Quá trình khử : Al → Al+3 + 3e O2 + 4e → 2O-2 mol : x → 3x mol : y → 4y S+6 + 2e → S+4 (SO2) mol : 0,6 ← 0,3 Đáp án B.

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D. 104,20.

Ví dụ 3: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là : A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : −2  o +6 o +3 +4  Fe, Fe 2 O3 + O2 H S O4 Fe  → (A)  → Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 + H 2O −2 −2  Fe3 O 4 , Fe O

 2x + 6y = 0,9.3  x = 0,3 mol Ta có hệ phương trình :  ⇒  64x + 32y = 30, 4  y = 0,35 mol Ba2+ + SO42- → BaSO4 mol: 0,35 → 0,35

Đặt số mol của Fe và O2 lần lượt là x và y. Theo giả thiết và định luật bảo toàn khối lượng ta có : m A = 56x + 32y = 75,2 (*) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : ne cho = ne nhận ⇒ 3x = 4y + 0,3.2 (**)

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 mol: 0,3 → 0,3 Vậy m = 0,35.233 + 0,3.98 = 110,95 gam. Đáp án B.

x = 1 Từ (*) và (**) ⇒  ⇒ a = 1.56 = 56 gam.  y = 0, 6 Đáp án A. Ví dụ 4: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là : A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam. Hướng dẫn giải Cu  o +6 o −2 +2 +4 + O2 H S O4 Sơ đồ phản ứng : Cu  → (X) Cu 2 O  → Cu SO 4 + SO 2 + H 2O  −2 Cu O Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Cu (x mol) ; chất oxi hóa là O2 (y mol) và H2SO4. Ta có phương trình theo tổng khối lượng của hỗn hợp X : 64x + 32y = 24,8 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận ⇒ 2.n Cu = 4.n O 2 + 2.n SO2 ⇒ 2x = 4y + 0,2.2 (2) Từ (1) và (2) ta có : x = 0,35 và y = 0,075 ⇒ m = 0,35.64 = 22,4 gam. Đáp án D. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Hướng dẫn giải o  +2 Cu Cu S, CuS HNO3 +2  Cu(NO ) Cu(OH)2 ↓ Ba (OH ) 2 Sơ đồ phản ứng :  o ↔  2  → N O +  +6 3 2  → S, Cu BaSO 4 ↓   H 2 S O 4 S Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S. Quá trình oxi hóa : Cu → Cu+2 + 2e mol: x → x → 2x S → S+6 + 6e mol: y → y → 6y Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 (NO) mol: 3.0,9 ← 0,9

21

Ví dụ 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là : A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác. Hướng dẫn giải Thứ tự oxi hóa : Al > Fe; Thứ tự khử : Ag+ > Cu2+. 8,3 Theo giả thiết ta có : nAl = nFe = = 0,1 mol. 83 Đặt n AgNO3 = x mol và n Cu( NO3 )2 = y mol . Giả thiết hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y tạo ra chất rắn A gồm 3 kim loại, suy ra đó là Ag, Cu, Fe. Vậy Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối đã phản ứng hết. Hòa tan A trong HCl dư thì chỉ có Fe phản ứng, 28 gam chất rắn B là Ag và Cu. Vậy chất khử là Al, Fe; chất oxi hóa là Ag+, Cu2+, H+. Quá trình oxi hóa : Al → Al3+ + 3e Fe → Fe2+ + 2e mol : 0,1 → 0,3 0,1 → 0,2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 22


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Quá trình khử : Ag+ + 1e → Ag

2+

Khi cho tiếp 0,005 mol NO3- vào bình thì sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa Cu trước sau đó mới đến Fe2+. Vì tỉ lệ mol H+ và NO3- là 4 : 1 đúng bằng tỉ lệ phản ứng và áp dụng định luật bảo toàn eletron, ta có : 2n Cu + n Fe2+ pö = 3n NO − ⇒ n Fe2+ pö = 0, 005 mol đúng bằng số mol Fe2+ trong dung dịch nên

+

Cu + 2e → Cu

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2H + 2e → H2

mol : x → x → x y → 2y → y 0,1 ← 0,05 Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình : x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4 (1) Mặt khác, chất rắn B không tan là Ag: x mol ; Cu: y mol ⇒ 108x + 64y = 28 (2) Giải hệ (1), (2) ta được x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol. 0, 2 0,1 = 2M ; [ Cu(NO3 )2 ] = = 1M. ⇒ [ AgNO3 ] = 0,1 0,1

NO3- , H+, Cu, Fe2+ đều hết.

3

n NO = n NO − = 0, 005 mol ⇒ VNO = 0,112 lít. 3

Khối lượng muối trong dung dịch là :

m muoái = m (Al, Fe, Cu) + m SO 2− + m Na+ = 0,87 + 0, 03.96 + 0, 005.23 = 3,865 gam. 4

Đáp án C.

Đáp án B. Ví dụ 7: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Hướng dẫn giải nCu = 0,02 mol; nAg = 0,005 mol. Suy ra tổng số mol electron cho tối đa = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,045 mol. n H + = 0,09 mol; n NO − = 0,06 mol. 3

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O mol: 0,06 ← 0,015 ← 0,045 → 0,015 Như vậy H+ và NO3- dư, còn Ag, Cu đã phản ứng hết. +2

o

+4 −2

o

+5

+ O2 + O2 , H 2O Sơ đồ chuyển hóa NO thành HNO3 : N O  → N O2  → H N O3

Nhận xét : 3.n NO < 4.n O2 nên O2 dư, do đó NO chuyển hết thành HNO3. Suy ra n HNO3 = n NO = 0,015 mol ⇒ [HNO3 ] =

0,015 = 0,1M ⇒ pH = 1. 0,15

Đáp án A. Ví dụ 8: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là : A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn giải n H 2SO4 = 0, 03 mol ⇒ n H + = 0, 06 mol, n SO 2− = 0, 03 mol. 4

n H2 = 0, 02 mol ⇒ n H+ pö = 0, 04 mol ⇒ n H+ dö = 0, 02 mol.

nCu = 0,005 mol. Đặt nFe = x mol ; nAl = y mol, ta có :

10 điều lãng phí nhất trong cuộc đời Trong hành trình tạo dựng một cuộc đời có ý nghĩa, nếu bạn lỡ coi thường một trong 10 điều thiết yếu dưới đây, coi như bạn đã tự đánh mất một phần nhựa sống của chính mình. 1. Sức khỏe : Lúc còn trẻ, người ta thường ỷ lại vào sức sống tràn trề đang có. Họ làm việc như điên, vui chơi thâu đêm, ăn uống không điều độ.... Cứ như thế, cơ thể mệt mỏi và lão hoá nhanh. Khi về già, cố níu kéo sức khoẻ thì đã muộn. 2. Thời gian : Mỗi thời khắc "vàng ngọc" qua đi là không bao giờ lấy lại được. Vậy mà không hiếm kẻ nếm 8 giờ làm việc qua cửa sổ. Mỗi ngày, hãy nhìn lại xem mình đã làm được điều gì. Nếu câu trả lời là "không"!, hãy xem lại quỹ thời gian của bạn nhé! 3. Tiền bạc : Nhiều người hễ có tiền là mua sắm, tiêu xài hoang phí trong phút chốc. Đến khi cần một số tiền nhỏ, họ cũng phải đi vay mượn. Những ai không biết tiết kiệm tiền bạc, sẽ không bao giờ sở hữu được một gia tài lớn. 4. Tuổi trẻ : Là quãng thời gian mà con người có nhiều sức khoẻ và trí tuệ để làm những điều lớn lao. Vậy mà có người đã quên mất điều này. "Trẻ ăn chơi, già hối hận" là lời khuyên dành cho những ai phí hoài tuổi thanh xuân cho những trò vô bổ. 5. Không đọc sách : Sách truyền bá văn minh. Không có sách, lịch sử im lặng, văn chương câm điếc, khoa học tê liệt, tư tưởng và suy xét ứ đọng. Từ sách, bạn có thể khám phá biết bao điều kỳ thú trên khắp thế giới. Thật phí "nửa cuộc đời" cho nhưng ai chưa bao giờ biết đọc sách là gì! 6. Cơ hội : Cơ hội là điều không dễ dàng đến với chúng ta trong đời. Một cơ may có thể biến bạn thành giám đốc thành đạt hay một tỷ phú lắm tiền. Nếu thờ ơ để vận may vụt khỏi tầm tay, bạn khó có thể tiến về phía trước. 7. Nhan sắc : Là vũ khí lợi hại nhất của phụ nữ. Có nhan sắc, bạn sẽ tự tin và chiếm được nhiều ưu thế hơn so với người khác. Tuy nhiên, "tuổi thọ" của nhan sắc có hạn. Thật hoang phí khi để sắc đẹp xuống dốc. Hãy chăm sóc mình ngay từ bây giờ. 8. Sống độc thân : Phụ nữ ngày nay theo trào lưu "chủ nghĩa độc thân". Thực tế là khi sống một mình, bạn rất cô đơn và dễ cảm thấy thiếu vắng vòng tay yêu thương của chồng con. Bận bịu gia đình chính là một niềm vui. Sống độc thân, bạn đã lãng phí tình cảm đẹp đẽ ấy. 9. Không đi du lịch : Một vĩ nhân đã từng nói: "Khi đi du lịch về, con người ta lớn thêm và chắc chắn một điều là trái đất phải nhỏ lại". Vì thế, nếu cho rằng đi du lịch chỉ làm hoang phí thời gian và tiền bạc, bạn hãy nghĩ lại nhé! 10. Không học tập : Một người luôn biết trau dồi kiến thức sẽ dễ thành công hơn người chỉ biết tự mãn với những gì mình biết. Nếu không học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy!

56x + 27y = 0,55 x = 0,005 ⇒  2x + 3y = 0, 02.2 y = 0,01 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

23

24

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3 : Điện phân nóng chảy NaOH NaOH → Na+ + OHỞ catot : 2Na+ + 2e → 2Na

BÀI 3 : SỰ ĐIỆN PHÂN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Định nghĩa Điện phân là quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch chất điện li hoặc chất điện li ở trạng thái nóng chảy. Sự điện phân là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học. Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na. ñpnc 2NaCl  → 2Na + Cl2↑ ● Điện cực: Là thanh kim loại hoặc các vật dẫn điện khác như cacbon (graphit), nhờ nó các electron chuyển từ dung dịch trong bình điện phân vào mạch điện hoặc ngược lại, chuyển từ mạch điện vào dung dịch. + Điện cực nối với cực âm (−) của nguồn điện được gọi là catot - cực âm. + Điện cực nối với cực dương (+) của nguồn điện được gọi là anot - cực dương. ● Điện cực trơ : Là điện cực chỉ đóng vai trò chất dẫn điện, không tham gia cho nhận electron (oxi hoá - khử) trong quá trình điện phân. Đó là điện cực platin (Pt), cacbon (graphit). ● Trên bề mặt catot, cation của chất điện li đến nhận electron. (tổng quát: Chất oxi hoá đến nhận electron). Xét ví dụ trên: Na+ + 1e → Na Vậy trên catot xảy ra sự khử, có sự chuyển electron từ điện cực đến cation chất điện li. ● Trên bề mặt anot, anion của chất điện li đến nhường electron. (tổng quát: Chất khử nhường electron).

Cũng xét ví dụ trên : 2Cl− → Cl2 + 2e Vậy trên anot xảy ra sự oxi hoá, có sự chuyển electron từ anion của chất điện li tới bề mặt điện cực. II. Sự điện phân chất điện li 1. Điện phân nóng chảy Điện phân nóng chảy thường dùng để đi ều chế các kim loại hoạt động mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và một số phi kim như F2. Ví dụ 1 : Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. o

t Al2O3  → 2Al3+ + 3O23+ Ở catot (cực âm) : 4Al + 12e → 4Al (1) Ở anot (cực dương) : 6O2- → 3O2 + 12e (2)

ñpnc 2Al2O3  (3) → 4Al + 3O2 (1), (2) là các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực, (3) là phản ứng điện phân tổng quát. Không thể điện phân nóng chảy AlCl3 vì đó là hợp chất cộng hóa trị, ở nhiệt độ cao nó không nóng chảy thành ion mà thăng hoa. Ví dụ 2 : Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. o

t MgCl2  → Mg2+ + 2Cl2+ Ở catot : Mg + 2e → Mg Ở anot : 2Cl- → Cl2↑ + 2e

Ở anot : 2OH- →

ñpnc 2NaOH  → Na +

1 O2 + H2O 2

2. Điện phân dung dịch chất điện li a. Nguyên tắc: Khi điện phân dung dịch nước, ngoài các ion của chất điện li còn có thể có các ion H+ và ion OH− của nước và bản thân kim loại làm điện cực tham gia các quá trình oxi hoá - khử ở điện cực. Khi đó quá trình oxi hoá - khử thực tế xảy ra phụ thuộc vào tính oxi hoá - khử mạnh hay yếu của các chất trong bình điện phân. Ta xét trường hợp điện phân dung dịch với điện cực trơ. ● Thứ tự khử ở catot : Nói chung, nếu kim loại có tính khử càng yếu thì cation kim loại có tính oxi hoá càng mạnh và càng dễ bị khử. + Khi điện phân dung dịch nước, thường những kim loại nào đứng sau nhôm sẽ thoát ra trên catot: Mn+ + ne → M + Nếu trong dung dịch chất điện li chỉ có cation của kim loại có tính khử mạnh (từ K+ đến Al3+), những cation này là những chất oxi hoá yếu, chúng khó bị khử hơn các phân tử nước. Khi đó, ở catot xảy ra sự khử các phân tử nước thành khí hiđro và ion OH−: 2H2O 2H+ + 2OH− 2H+ + 2e → H2↑ 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH− - Thứ tự khử tại catot (cực âm) xảy ra theo thứ tự ưu tiên từ phải qua trái : Xét các cation H2O K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ … H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ ...

Các ion không bị điện phân trong dung dịch

Các ion bị điện phân trong dung dịch

● Thứ tự oxi hoá ở anot: Nói chung, những phi kim có tính oxi hoá càng yếu thì anion của nó có tính khử càng mạnh và càng dễ bị oxi hoá. Thường khi điện phân dung dịch nước, thứ tự phóng điện (điện phân) của các anion như sau : + Nếu trong dung dịch chất điện li có anion gốc axit không có oxi (S2−, I−, Br−, Cl−...). Những ion này dễ bị oxi hoá hơn so với phân tử nước. Thực tế trên anot chỉ xảy ra sự oxi hoá các ion này thành nguyên tử (phân tử) tự do: S2− → S + 2e 2X− → X2 + 2e + Nếu trong dung dịch chất điện li chỉ có anion gốc axit có oxi (SO42−, NO3−, ClO4−...), những anion này khó bị oxi hoá hơn các phân tử nước. Do vậy trên anot chỉ xảy ra sự oxi hoá các phân tử nước tạo ra khí oxi và ion H+: 4H2O 4H+ + 4OH− 4OH− → O2↑ + 2H2O + 4e 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e

ñpnc MgCl2  → Mg + Cl2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

1 O2↑ + H2O + 2e 2

25

26

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Thứ tự oxi hóa tại anot (cực dương) xảy ra theo thứ tự ưu tiên từ trái qua phải : Xét các anion M (Anot tan)

I−

S2−

Br− Cl−

OH− 4OH− → O2↑+ 2H2O + 4e

Các ion bị điện phân M → Mn+ + ne trong dung dịch S2- → S + 2e 2X− → X2 + 2e - Các ion tiêu biểu: Cation Anion

SO42−, NO3−, ClO4−

OH−

Na+

Cu2+

Cl−

SO42−

Các ion không bị điện phân trong dung dịch 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ ñpdd coù maøng ngaên Phương trình phân tử : 2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ (catot) (anot) Nếu không có màng ngăn, Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với NaOH tạo thành nước Gia-ven : 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O ● Điện phân nước: + Điện phân dung dịch kiềm (NaOH, KOH...):

NaOH → Na+ + OH− H2O H+ + OH−

H+

OH−

ñpdd Cu2+ + 2Cl−  → Cu↓ + Cl2↑ (catot) (anot)

ñpdd CuCl2  → Cu↓ + Cl2↑ Phương trình phân tử : ● Điện phân dung dịch muối của axit có oxi (H2SO4, HNO3...) với các kim loại từ sau nhôm. Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 , điện cực trơ.

Tại anot (+):

1 × 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e ñpdd 2Cu2+ + 2H2O  → 2Cu↓ + O2↑ + 4H+ (catot) (anot)

ñpdd Phương trình phân tử: 2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu↓ + O2↑ + 2H2SO4 ● Điện phân dung dịch muối của axit không có oxi (HCl, HBr...) với các kim loại từ nhôm trở về trước (Al3+, Mg2+, Na+, Ca2+, K+). Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. NaCl → Na+ + Cl−

H2O H+ + OH− Tại catot (−):

1 × 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH−

Tại anot (+):

1 × 2Cl− → Cl2↑ + 2e ñpdd 2Cl− + 2H2O  →

2OH−

Tại anot (+):

1 × 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e

Tại catot (−):

2 × 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH−

Tại anot (+):

1 × 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e

ñpdd 2H2O  → 2H2↑ + O2↑ (catot) (anot) (Trong quá trình điện phân, nồng độ ion H3O+ ở khu vực anot tăng và nồng độ OH− tăng ở khu vực catot. Do đó, ở khu vực anot có phản ứng axit còn ở khu vực catot có phản ứng kiềm). Nhận xét : Trong các trường hợp điện phân dung dịch muối Na2SO4, axit H2SO4, bazơ kiềm NaOH... bản chất là sự điện phân nước. Khi đó muối, axit, kiềm chỉ đóng vai trò chất dẫn điện. Lượng chất (số mol) các chất trong dung dịch không thay đổi (nồng độ các chất tăng dần do nước bị điện phân, thể tích dung dịch giảm). (Chú ý:-Trong dung dịch điện li nếu có ion F− và nước thì H2O sẽ bị điện phân. -Nếu có ion R-COO− khi bị điện phân: 2R-COO− − 2e = R-R + 2CO2↑ ). c. Điện phân hỗn hợp +Nếu trong dung dịch chất điện li có chứa nhiều ion của những kim loại khác nhau (có nồng độ mol bằng nhau) thì ở catot sẽ xảy ra sự khử những ion kim loại này theo trình tự sau: Ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn (đứng sau trong dãy thế điện hoá) sẽ bị khử trước.

Phương trình ion:

2 × Cu2+ + 2e → Cu↓

Phương trình ion :

2 × 2H+ + 2e → H2↑

H2O H+ + OH−

OH−

Tại catot (−): Phương trình ion :

Tại catot (−):

Na2SO4 → 2Na+ + SO42−

CuSO4 → Cu2+ + SO42− H2 O H+ +

1 × 4OH− → O2↑ + 2H2O + 4e

ñpdd Phương trình điện phân: 2H2O  → 2H2↑ + O2↑ (catot) (anot) ● Điện phân dung dịch muối của các axit có oxi (H2SO4, HClO4...) với các kim loại từ nhôm trở về trước (K+, Na+, Ca2+...): Ví dụ: Điện phân dung dịch Na2SO4:

1 × Cu2+ + 2e → Cu↓ 1 × 2Cl− → Cl2↑ + 2e

Phương trình ion:

Tại anot (+):

H2O H+ + OH−

CuCl2 → Cu2+ + 2Cl− Tại catot (−): Tại anot (+):

2 × 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH−

ñpdd Phương trình điện phân: 2H2O  → 2H2↑ + O2↑ (catot) (anot) + Điện phân dung dịch các axit có oxi (ví dụ H2SO4 loãng...): H2SO4 → 2H+ + SO42−

- Các chất tiêu biểu : CuCl2 , CuSO4 , NaCl , NaOH , H2SO4 , Na2SO4. b. Các trường hợp cụ thể: ● Điện phân dung dịch muối của axit không có oxi (HCl, HBr...) với các kim loại từ sau nhôm. Ví dụ: + Điện phân dung dịch CuCl2. H2 O H+ +

Tại catot (−):

+ H2↑ + Cl2↑

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

27

28

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

+ Nếu trong dung dịch chất điện li có những anion gốc axit khác nhau cùng không chứa oxi như: Br−, Cl−, S2−, I− (có cùng nồng độ mol) thì anion nào có tính khử mạnh hơn sẽ bị oxi hoá trước. Trên anot sẽ xảy ra sự oxi hoá những anion trên theo trình tự: S2−, I− , Br−, Cl−. Ví dụ: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các muối KBr, FeCl3, CuCl2, FeCl2. Hãy viết thứ tự các phản ứng xảy ra tại các điện cực. Phương trình phân li: KBr → K+ + Br− FeCl3 → Fe3+ + 3Cl− CuCl2 → Cu2+ + 2Cl− FeCl2 → Fe2+ + 2Cl− H2O H+ + OH− Thứ tự điện phân tại catot: (Cực âm)

Thứ tự điện phân tại anot: (Cực dương)

Fe3+ + 1e → Fe2+ 2Br− → Br2 + 2e 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl− → Cl2↑ + 2e 2+ Fe + 2e → Fe sự oxi hoá nước 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e sự khử nước 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH− 3. Điện phân với anot (dương cực) tan Nếu khi điện phân ta dùng anot bằng kim loại hoặc hợp kim thì lúc đó anot bị tan dần do kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại. Ví dụ: Khi điện phân dung dịch CuSO4 nếu thay cực dương (anot) trơ (Pt hay than chì) bằng bản đồng thì sản phẩm của sự điện phân sẽ khác. CuSO4 → Cu2+ + SO42− H2O H+ + OH− 2+

Tại catot (−): Cu + 2e → Cu↓ Tại anot (Cu) (+): Cu → Cu2+ + 2e Cu2+ (dd) + Cu (r) → Cu (r) + Cu2+ (dd) (anot-tan) (catot-bám) Kết quả: Cu kim loại kết tủa ở cực âm (catot), khối lượng catot tăng, cực dương (anot) tan ra, khối lượng anot giảm, nồng độ ion Cu2+ và SO42− trong dung dịch không biến đổi. Kết quả như là sự vận chuyển Cu từ anot sang catot. Trong công nghiệp, người ta lợi dụng tính tan của cực dương khi điện phân để tinh chế các kim loại, nhất là đồng và để mạ kim loại. Chẳng hạn muốn mạ một kim loại lên trên một vật nào đó, người ta để vật đó ở cực âm (catot) rồi điện phân dung dịch muối của kim loại với cực dương (anot) làm bằng chính kim loại đó. 4. Định lượng trong điện phân AIt Công thức Faraday : m = nF Trong đó : m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam) A : Khối lượng mol của chất thu được ở điện cực F : Hằng số Farađay có giá trị bằng 96500. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

29

n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận (số electron trao đổi) I : Cường độ dòng điện (ampe) t : Thời gian điện phân (giây) Từ công thức Faraday ta có thể biến đổi thành :

m .n A Soá mol

=

It F

Soá mol electron trao ñoåi

Vậy ta có : nelectron trao ñoåi

It = F

Vì nó là bạn cháu! Tôi nghe câu chuyện này ở Việt Nam và người ta bảo đó là sự thật. Tôi không biết điều đó có thật hay không; nhưng tôi biết những điều kỳ lạ hơn thế đã xảy ra ở đất nước này. John Mansur Cho dù đã được định trước, những khối bê tông vẫn rơi xuống trại trẻ mồ côi trong một làng nhỏ. Một, hai đứa trẻ bị chết ngay lập tức. Rất nhiều em khác bị thương, trong đó có một bé gái khoảng tám tuổi. Dân làng yêu cầu thị trấn lân cận liên lạc với lực lượng quân đội Hoa Kỳ để giúp đỡ về mặt y tế. Cuối cùng, một bác sĩ và một y tá người Mỹ mang dụng cụ đến. Họ nói rằng bé gái bị thương rất nặng, nếu không được xử lý kịp thời nó sẽ chết vì bị sốc và mất máu. Phải truyền máu ngay. Người cho máu phải có cùng nhóm máu với bé gái. Một cuộc thử máu nhanh cho thấy không có ai trong hai người Mỹ có nhóm máu đó, nhưng phần lớn những đứa trẻ mồ côi bị thương lại có. Người bác sĩ nói vài tiếng Việt lơ lớ, còn cô y tá thì nói ít tiếng Pháp lõm bõm. Họ kết hợp với nhau và dùng điệu bộ, cử chỉ cố giải thích cho bọn trẻ đang sợ hãi rằng nếu họ không kịp thời truyền máu cho bé gái thì chắc chắn nó sẽ chết. Vì vậy, họ hỏi có em nào tình nguyện cho máu không. Đáp lại lời yêu cầu là sự yên lặng cùng với những đôi mắt mở to. Một vài giây trôi qua, một cánh tay chậm chạp, run rẩy giơ lên, hạ xuống, rồi lại giơ lên. - “Ồ, cảm ơn. Cháu tên gì?” – cô y tá nói bằng tiếng Pháp. - “Hân ạ” – cậu bé trả lời. Họ nhanh chóng đặt Hân lên cáng, xoa cồn lên cánh tay và cho kim vào tĩnh mạch. Hân nằm im không nói lời nào. Một lát sau, cậu bé nấc lên, song nó nhanh chóng lấy cánh tay còn lại để che mặt. Người bác sĩ hỏi “Có đau không Hân?”. Hân lắc đầu nhưng chỉ vài giây sau lại có tiếng nấc khác. Một lần nữa, cậu bé cố chứng tỏ là mình không khóc. Bác sĩ hỏi kim có làm nó đau không, nhưng cậu bé lại lắc đầu. Bây giờ thì tiếng nấc cách quãng nhường chỗ cho tiếng khóc thầm, đều đều. Mắt nhắm nghiền lại, cậu bé đặt nguyên cả nắm tay vào miệng để ngăn không cho những tiếng nấc thoát ra. Các nhân viên y tế trở nên lo lắng. Rõ ràng là có điều gì không ổn rồi. Vừa lúc đó, một nữ y tá người Việt đến. Thấy rõ vẻ căng thẳng trên mặt cậu bé, chị nhanh chóng nói chuyện với nó, nghe nó hỏi và trả lời bằng một giọng hết sức nhẹ nhàng. Sau một lúc, cậu bé ngừng khóc và nhìn chị y tá bằng ánh mắt tỏ vẻ hoài nghi. Chị y tá gật đầu. Vẻ mặt cậu ta nhanh chóng trở nên nhẹ nhõm. Chị y tá khẽ giải thích với những người Mỹ: “Cậu bé cứ nghĩ là mình sắp chết. Nó hiểu nhầm. Nó nghĩ các vị muốn nó cho hết máu để cứu sống bé gái kia.” - “Vậy tại sao nó lại tự nguyện cho máu?” – người y tá lục quân hỏi Chị y tá người Việt phiên dịch câu hỏi lại cho cậu bé và nhận được câu trả lời rất đơn giản: “Vì nó là bạn cháu”. 30

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. Phương pháp giải bài tập điện phân

Ví dụ 2: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.

Phương pháp giải - Bước 1 : Tính số mol electron trao đổi trong quá trình điện phân (nếu đề bài cho biết thời gian điện phân và cường độ dòng điện). It nelectron trao đổi = 96500 Trong đó : I là cường độ dòng điện tính bằng ampe ; t là thời gian điện phân tính bằng giây. - Bước 2 : Xác định thứ tự khử trên catot, thứ tự oxi hóa trên anot của các ion và H2O ; Viết quá trình khử trên catot và oxi hóa trên anot theo đúng thứ tự ưu tiên. - Bước 3 : Áp dụng định luật bảo toàn electron cho quá trình điện phân : Số mol electron trao đổi = Số mol electron mà các ion dương và H2O nhận ở catot = Số mol electron mà các ion âm và H2O nhường ở anot. ●Lưu ý : Phản ứng điện phân nước ở trên các điện cực : + Tại anot : 2H2O → 4H+ + O2 + 4e + Tại catot : 2H2O + 2e → H2 + 2OHTrong quá trình điện phân, khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của các khí thoát ra và kim loại sinh ra bám vào điện cực.

Hướng dẫn giải Cách 1 : Phương trình phản ứng : ñpnc 2Al2O3  → 4Al + 3O2 o

t C + O2  → CO2 o

t 2C + O2  → 2CO CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ← 0,02 mol: 0,02 Trong quá trình điện phân nóng chảy oxit nhôm, ở anot giải phóng khí O2, oxi sinh ra sẽ phản ứng với anot than chì tạo ra CO, CO2 và có thể có O2 dư. Đặt số mol của CO, CO2, O2 dư trong 67,2 m3 hỗn hợp khí X là x, y, z ta có :

x+y+z =

28x + 44y + 32z = 16.2 = 32 x+y+z

Dạng 1 : Điện phân nóng chảy Ví dụ 1: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X thu được 0,96 gam M ở catot và 0,896 lít khí ở anot. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước rồi cho dung dịch trên tác dụng với AgNO3 dư được 11,48 gam kết tủa. X là halogen nào ?

B. Cl.

C. Br.

mol :

b

MXn mol : b

(2)

Thành phần phần trăm về số mol của CO2 trong hỗn hợp là :

y 0, 02 = x+y+z 0,1

D. I.

(3)

 x = 1800  Từ (1), (2), (3) ta có :  y = 600 z = 600 

Hướng dẫn giải Gọi công thức của muối A là MXn với số mol là b, ta có phản ứng : ñpnc 2MXn  → 2M

(1)

Mặt khác tỉ khối của X với hiđro là 16 nên suy ra :

►Các ví dụ minh họa◄

A. F.

67,2.1000 = 3000 22,4

+

nX2 nb → b → 2 + nAgNO3 → M(NO3)2 + nAgX → nb

n O trong Al2O3 = n CO + 2.n CO2 + 2.n O2 = 1800 + 2.600 + 2.600 = 4200 mol .

Trong oxit nhôm :

n Al 2 2 = ⇒ n Al = .n O = 2800 mol ⇒ m Al = 2800.27 = 75600 gam = 75,6 kg. nO 3 3

 nb 0,896 = = 0, 04 ⇒ X=35,5. Vậy halogen là clo. Suy ra :  2 22, 4  nb(108 + X) = 11, 48  Đáp án B.

Cách 2 :

M X = 16.2 = 32 gam / mol ⇒ Hỗn hợp X có CO, CO2 và còn có thể có O2 dư. Vì khối lượng mol của O2 là 32 mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X cũng là 32 nên suy ra khối lượng mol trung bình của hỗn hợp CO và CO2 cũng bằng 32. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp CO và CO2 ta có : 44 – 32 = 12 28 n CO

32 n CO2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

31

32

44

32 – 28 = 4

n CO 12 3 = = n CO 4 1 2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

%CO2 =

● Sử dụng phản ứng điện phân ở dạng phân tử

0,02 = 20% ⇒ %CO = 60%, %O2 = 20% . 0,1

Ví dụ 3: Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể) A. 5,08%. B. 6,00%. C. 5,50%. D. 3,16%.

Từ đó suy ra trong 3000 mol hỗn hợp có 600 mol CO2, 1800 mol CO và 600 mol O2. Đáp án B. Dạng 2 : Điện phân dung dịch a. Điện phân dung dịch chứa một chất tan ● Sử dụng phản ứng xảy ra trên các điện cực và định luật bảo toàn electron

Ví dụ 1: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện là 1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là : A. 28 ml. B. 0,28 ml. C. 56 ml. D. 280 ml. Hướng dẫn giải 1,93.250 = 0, 005 mol. 96500 Phản ứng xảy ra tại anot : 2H2O → 4H+ + O2 + 4e nelectron trao đổi =

Ta có : ne tñ = 2n H = 4n O = 2 2

0,67.40.3600 = 1 mol ⇒ n H2 = 0,5 mol. 96500

Phương trình phản ứng : 2H2O → 2H2 + O2 (1) mol: 0,5 ← 0,5 Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước điện phân là :

100.6% .100 = 5,5%. 100 + 0,5.18

Đáp án C.

VO = 0,00125.22,4 = 0,028 lít = 28 ml. 2

Đáp án A. Ví dụ 2: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là : A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Hướng dẫn giải Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây : Áp dụng bảo toàn electron ta có :

4.nO = 2.n M2+ ⇒ n M2+ = 0,07 mol ⇒ n M = 0,07 mol. 2

Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian 2t giây :

nO = 2.0,035 = 0,07 mol ⇒ nH = 0,0545 mol ⇒ M 2+ đã bị điện phân hết. 2

Áp dụng bảo toàn electron ta có :

4.nO = 2.n M2+ + 2.nH ⇒ n M2+ = 0,0855 mol ⇒ nM = 0,0855 mol. 2

Hướng dẫn giải Bản chất của phản ứng điện phân dung dịch NaOH là phản ứng điện phân nước.

C%NaOH =

0, 005 Khí thoát ra ở anot là O2, số mol khí O2 là = 0,00125 mol, thể tích khí O2 là : 4

2

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : ñpdd 2CuSO4 + 2 H2O  → 2Cu ↓ + 2H2SO4 + O2 ↑ (1) mol : 2a → 2a → 2a → a Theo (1) và giả thiết ta có : 2a.64 + 32a = 8 ⇒ a = 0,05 mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) mol : 0,1 ← 0,1 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (3) mol : b → b Theo (2), (3) và giả thiết ta có : 16,8 – (0,1 + b).56 + 64b = 12,4 ⇒ b = 0,15 mol

2

Vậy tổng số mol của CuSO4 ban đầu là : 2a + b = 0,25 mol ⇒ x =

13,68 ⇒ M + 96 = = 160 ⇒ M = 64 (Cu). 0,0855

0, 25 = 1, 25M . 0, 2

Đáp án C.

Vậy y =64.0,07 = 4,48 gam. Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

33

34

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 5: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là : A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng điện phân : 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 mol: x → x Từ phản ứng điện phân suy ra số mol của HNO3 bằng số mol của AgNO3 phản ứng. Đặt số mol của AgNO3 tham gia phản ứng điện phân và AgNO3 dư là x và y, ta có : x + y = 0,15. Dung dịch Y gồm x mol HNO3 và y mol AgNO3. Cho Fe vào dung dịch Y sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư, muối sắt trong dung dịch là Fe(II). Quá trình oxi hóa - khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O mol: x → 0,75x Ag+ + e → Ag mol: y → y → y → Fe2+ + 2e Fe mol: (0,375x + 0,5y) ← (0,75x + y) Căn cứ vào giả thiết, các quá trình oxi hóa - khử và định luật bảo toàn electron ta có : 12, 6 − (0,375x + 0,5y).56 + 108y = 14,5 Giải phương trình tìm được x= 0,1; y = 0,05 96500.0,1 Thời gian điện phân là : = 3600s = 1h. 2,68

b. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các chất tan ● Sử dụng phản ứng xảy ra trên các điện cực và định luật bảo toàn electron Ví dụ 1: Cho một dòng điện có cường độ dòng điện không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500 giây thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot. Cường độ I, khối lượng Cu bám bên catot và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1 là : A. 0,193A; 0,032 gam Cu; 5,6 ml O2. B. 0,193A; 0,032 gam Cu; 11,2 ml O2. C. 0,386A; 0,64 gam Cu; 22,4 ml O2. D. 0,193A; 0,032 gam Cu; 22,4 ml O2. Hướng dẫn giải: Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp thì số mol electron trao đổi tải qua các bình điện phân là như nhau. Theo giả thiết thì sau 500 giây thì ở bình 2 AgNO3 bị điện phân hết nên : 96500.0, 001 nelectron trao đổi = n Ag+ = 0,001 mol ⇒ Cường độ dòng điện I = = 0,193A. 500 0, 001 Ở bình 1 : Khối lượng Cu bám vào catot là .64 = 0, 032 gam . 2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

35

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Thể tích O2 là

0, 001 .22, 4 = 5, 6 ml. 4

Đáp án A. Ví dụ 2: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là : A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. Hướng dẫn giải Thứ tự oxi hóa trên anot : Cl- > H2O 2.9650 nelectron trao đổi = = 0, 2 mol 96500 Các quá trình oxi hóa : 2Cl- → Cl2 + 2e mol : 0,12 → 0,06 → 0,12 2H2O → 4H+ + O2 + 4e mol : 0,02 ← (0,2 – 0,12) Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít. Đáp án A. Ví dụ 3: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là : A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Hướng dẫn giải Thứ tự oxi hóa trên anot : Cl- > H2O Thứ tự khử trên caot : Cu2+ > H2O 5.3860 nelectron trao đổi = = 0, 2 mol > 2. n Cu 2+ = 0,1 mol nên Cu2+ hết và ở catot nước bị điện 96500 phân một phần. Phản ứng điện phân tại catot : Cu2+ + 2e → Cu mol : 0,05 → 0,1 2H2O + 2e → H2 + 2OHmol : (0,2 – 0,1) → 0,1 Phản ứng của nhôm với dung dịch sau điên phân : 2Al + 2H2O + 2OH- → 3H2 + 2AlO2mol : 0,1 ← 0,1 Khối lượng Al phản ứng là 0,1.27 = 2,7 gam. Đáp án B.

36

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là : A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam.

Quá trình oxi hóa : 2Cl- → Cl2 + 2e mol : 0,2 → 0,1 → 0,2 2H2O → 4H+ + O2 + 4e mol : 0,075 ← (0,5 – 0,2) = 0,3 Như vậy tại anot Cl- bị oxi hóa hết, H2O bị oxi hóa một phần. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là : mgiảm = m Cl2 + m H 2 + m O2 + m Cu = 0,1.71 + 0,1.2 + 0,075.32 + 0,1.64 = 16,1 gam.

Hướng dẫn giải Thứ tự oxi hóa trên anot : Cl- > H2O Thứ tự khử trên caot : Cu2+ > H2O 5.1158 nelectron trao đổi = = 0, 06 mol 96500 Ta thấy : nelectron trao đổi > n Cl− nên tại anot Cl- và H2O bị oxi hóa.

Đáp án C.

2+

nelectron trao đổi < 2. n Cu 2+ nên tại catot chỉ có Cu bị khử. Quá trình oxi hóa : 2Cl- → Cl2 + 2e mol : 0,02 → 0,01 → 0,02 2H2O → 4H+ + O2 + 4e mol : 0,01 ← (0,06 – 0,02) = 0,04 Quá trình oxi khử : Cu2+ + 2e → Cu mol : 0,06 → 0,03 Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân bằng tổng khối lượng các sản phẩm khí thoát ra trên các điện cực và khối lượng kim loại bám vào catot là : mgiảm = m Cl2 + mO 2 + mCu = 0,01.71 + 0,01.32 + 0,03.64 = 2,95 gam.

Đáp án D. Ví dụ 5: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm Fe(NO3)3 1M, Cu(NO3)31M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là : A. 15,9 gam. B. 16,3 gam. C. 16,1 gam. D. 13,5 gam. Hướng dẫn giải Thứ tự oxi hóa trên anot : Cl- > H2O Thứ tự khử trên caot : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > H2O 5.(2.3600 + 40.60 + 50) = 0,5 mol nelectron trao đổi = 96500 Quá trình khử trên catot: Fe3+ + 1e → Fe2+ mol : 0,1 → 0,1 → 0,1 Cu2+ + 2e → Cu mol : 0,1 → 0,2 → 0,1 2H+ + 2e → H2 mol : 0,2 → 0,2 → 0,1 Như vậy tại catot vừa khử hết H+ của HCl.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

37

Ví dụ 6: Hoà tan 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M được dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch Avới dòng điện có cường độ 1,34A trong bốn giờ. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thu được ở anot. Biết hiệu suất điện phân là 100%. A. 5,6 gam và 2,24 lít. B. 5,6 gam và 1,792 lít. C. 2,24 gam và 1,792 lít. D. 2,24 gam và 2,24 lít. Hướng dẫn giải Số mol FeSO4 = số mol tinh thể FeSO4.7H2O ban đầu = 55,6 : 278 = 0,2 mol. Số mol HCl ban đầu = 0,12 mol. Thứ tự oxi hóa trên anot : Cl- > H2O Thứ tự khử trên caot : H+ > Fe2+ > H2O 1,34.4.60.60 nelectron trao đổi = = 0, 2 mol. 96500 Nhận xét : nelectron trao đổi > n H + = 0,12 nên H+ bị điện phân hết, nelectron trao đổi < n H + + 2. n Fe2+ = 0,52 nên Fe2+ chỉ bị điện phân một phần ; nelectron trao đổi > n Cl− = 0,12 nên Cl- bị điện phân hết và ở anot nước bị điện phân một phần. Quá trình khử tại catot : 2H+ + 2e → H2 mol : 0,12 → 0,12 → 0,06 Fe2+ + 2e → Fe mol : (0,2 – 0,12) → 0,04 Vậy khối lượng Fe thu được ở catot là 2,24 gam. Quá trình oxi hóa tại anot : 2Cl- → Cl2 + 2e mol : 0,12 → 0,06 → 0,12 2H2O → 4H+ + O2 + 4e mol : 0,02 ← (0,2 – 0,12) Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là : (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít. Đáp án C.

38

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Vậy theo các phản ứng và giả thiết ta có :

● Sử dụng phản ứng điện phân ở dạng phân tử Ví dụ 7: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là : A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Hướng dẫn giải n KCl = 0,1 mol, n Cu(NO3 )2 = 0,15 mol.

Tại anot, thứ tự oxi hóa : Cl- > H2O. Tại catot, thứ tự khử : Cu2+ > H2O. Phương trình phản ứng điện phân : 2KCl + Cu(NO3)2 → Cl2 + Cu + 2KNO3 mol: 0,1 → 0,05 → 0,05 → 0,05 Khối lượng dung dịch giảm = 0,05.64 + 0,05.71 = 6,75 < 10,75. Suy ra Cu(NO3)2 tiếp tục bị điện phân. 2H2O + 2Cu(NO3)2 → O2 + 2Cu + 4HNO3 mol: 2x → x → 2x Khối lượng dung dịch giảm = 6,75 + 32x + 2x.64 = 10,75 ⇒ x = 0,025 Tổng số mol Cu(NO3)2 phản ứng là 0,1 < 0,15, suy ra Cu(NO3)2 còn dư. Vậy trong dung dịch sau phản ứng có các chất : KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Đáp án C.

Ví dụ 8: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ đến khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là : A. 5,97 gam. B. 7,14 gam. C. 4,95 gam. D. 3,87 gam. Hướng dẫn giải Tại anot, thứ tự oxi hóa : Cl- > H2O. Tại catot, thứ tự khử : Cu2+ > H2O. Căn cứ vào thứ tự khử và oxi hóa trên các điện cực ta thấy : Lúc đầu CuSO4 tham gia điện phân cùng với NaCl. Sau đó nếu CuSO4 hết trước thì NaCl sẽ điện phân cùng với nước, ngược lại nếu NaCl hết trước thì CuSO4 sẽ điện phân cùng với nước. Phương trình phản ứng điện phân :

 x + y = 0,02  x = 0,01 ⇒  2y = 0,02  y = 0,01 Tổng khối lượng CuSO4 và NaCl ban đầu là : m = 2.0,01.58,5 + (0,01+0,01.2).160 = 5,97 gam. Đáp án C. Ví dụ 9: Điện phân (các điện cực trơ) 0,8 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 với cường độ dòng 2,5 ampe. Sau thời gian t thu được 3,136 lít khí (ở đktc) một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t.

Hướng dẫn giải Tại anot, thứ tự oxi hóa : Cl- > H2O. Tại catot, thứ tự khử : Cu2+ > H+ > H2O. Căn cứ vào thứ tự oxi hóa trên anot và giả thiết ta thấy 3,136 lít khí (ở đktc) thoát ra trên trên anot là Cl2. Phương trình phản ứng : 2HCl + Cu(NO3)2 → Cl2 + Cu + 2HNO3 (1) → mol: 0,28 ← 0,14 ← 0,14 0,28 Dung dịch sau phản ứng điện phân phản ứng với NaOH thu được kết tủa chứng tỏ có Cu(NO3)2 dư, ngoài ra cũng có thể còn HCl dư. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O (2) mol: 0,28 → 0,28 HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) mol: x → x Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2 (4) mol: 0,02 ← 0,04 ← 0,02 Theo các phản ứng và giả thiết ta có tổng số mol của NaOH tham gia phản ứng là : 0,28 + x + 0,04 = 0,44 ⇒ x = 0,12. Vậy nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là :

[HCl] =

0,12 + 0,28 0,14 + 0,02 = 0,5M; [Cu(NO3 )2 ] = = 0,2M. 0,8 0,8

Thời gian điện phân :

(1) 2NaCl + CuSO4 → Cl2 ↑ + Cu + Na2SO4 mol: 2x → x → x Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được 0,02 mol CuO nên suy ra dung dịch này phải có tính axit. Vậy ngoài phản ứng (1) còn có phản ứng điện phân CuSO4 cùng với H2O.

nelectron trao ñoåi =

It 96500.0,14.2 vaø nelectron trao ñoåi = 2nCl2 ⇒ t = = 10808 giaây. 96500 2,5

2H2O + 2CuSO4 → O2 ↑ + 2Cu + 2H2SO4 (2) → mol: 2y → y 2y Phản ứng của CuO với dung dịch sau điện phân : CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (3) mol: 2y → 2y Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 có tổng số mol là 0,02 mol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

39

40

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 4 : ĂN MÒN KIM LOẠI

+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hoá. II. Chống ăn mòn kim loại Sự ăn mòn kim loại gây tổn thất to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm chúng ta phải sửa chữa, thay thế nhiều chi tiết của máy móc, thiết bị dùng trong các nhà máy và công trường, các phương tiện giao thông vận tải,... Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm đến gần 1/4 lượng được sản xuất ra. Vì vậy, chống ăn mòn kim loại là công việc quan trọng cần phải làm thường xuyên để kéo dài thời gian sử dụng của các máy móc, vật dụng làm bằng kim loại. Dưới đây là một vài phương pháp chống ăn mòn kim loại. 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ ngoài mặt những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,... S ắt tây là s ắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật bằng sắt thường được mạ niken hay crom. 2. Phương pháp điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép và vỏ tàu (phần chìm dưới nước), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt ở dưới đất, người ta lắp vào mặt ngoài của thép những khối kẽm. Kết quả là kẽm bị nước biển hay dung dịch chất điện li ở trong đất ăn mòn thay cho thép.

A. LÝ THUYẾT I. Ăn mòn kim loại Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hoá học hoặc quá trình điện hoá trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương. M → Mn+ + ne Có hai kiểu ăn mòn kim loại là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. 1. Ăn mòn hoá học Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Máy móc dùng trong các nhà máy hoá chất, những thiết bị của lò đốt, nồi hơi, các chi tiết của động cơ đốt trong bị ăn mòn do tác dụng trực tiếp với các hoá chất hoặc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh. 2. Ăn mòn điện hoá học (ăn mòn điện hóa) Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. a. Thí nghiệm ăn mòn điện hoá Nhúng thanh kẽm và thanh đồng không tiếp xúc với nhau vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một vôn kế. Kim vôn kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua. Thanh Zn bị mòn dần, ở thanh Cu có bọt khí thoát ra. Giải thích : Ở điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn theo phản ứng : Zn → Zn + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, còn electron theo dây dẫn sang điện cực đồng. Ở điện cực dương (catot), ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra : 2H+ + 2e → H2↑ b. Cơ chế ăn mòn điện hóa sắt (hợp kim sắt trong không khí ẩm) Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ. Trong không khí ẩm, trên bề mặt của sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2 trong khí quyển, tạo thành một dung dịch chất điện li. Sắt và các tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot, sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+ : Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại vùng catot, O2 hoà tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit : O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot và kết hợp với ion − OH để tạo thành sắt(II) hiđroxit. Sắt(II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hoá bởi oxi của không khí thành sắt(III) hiđroxit, chất này lại phân huỷ thành sắt(III) oxit. Gỉ sắt màu đỏ nâu, có thành phần chính là Fe2O3.xH2O. c. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá + Các điện cực phải khác chất nhau, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim. + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. 2+

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

41

Hai cách diễn giảng Ngày xưa, có một ông Hoàng Ả Rập nọ triệu một nhà tiên tri tới hỏi ông sẽ sống được bao nhiêu năm. Nhà tiên tri nói : “Bệ hạ sẽ sống lâu, sống lâu tới cỡ Ngài sẽ chứng kiến được các cái chết của các con Ngài“. Ông Hoàng tức giận vì lời nói súc phạm, ra lệnh cho quân sĩ mang ra chém đầu. Ông liền triệu một nhà tiên tri khác và cũng hỏi câu hỏi về tuổi thọ đó của ông. Nhà tiên tri này trả lời như sau : “Thưa Bệ Hạ, Ngài sẽ sống lâu, Ngài sẽ sống thọ hơn tất cả mọi người trong gia đình Ngài” ông Hoàng hoan hỷ và tặng rất nhiều tiền cho nhà tiên tri Hai nhà tiên tri đều nói lên sự thật, nhưng một lời nói thì bộc trực, và một lời nói thì uyển chuyển hơn. Cùng một sự thật, nhưng cách diễn giảng và cách dùng từ ngữ khôn khéo thì dễ lọt tai hơn.

42

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 5 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Cà rốt, trứng và cà phê

A. LÝ THUYẾT I. Nguyên tắc điều chế kim loại Trong thiên nhiên, chỉ có một số ít kim loại như vàng, platin,... tồn tại ở dạng tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Trong hợp chất, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương Mn+. Muốn điều chế kim loại, ta phải khử ion kim loại thành nguyên tử. Vậy : Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne → M II. Các phương pháp điều chế kim loại 1. Phương pháp nhiệt luyện Những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2, Al. Ví dụ :

(Dân trí) - Anna, con gái người đầu bếp phàn nàn với bố về cuộc sống khó khăn của mình. Cô không biết phải giải quyết thế nào và muốn từ bỏ tất cả. Anna mệt mỏi vì phải đấu tranh, dường như chuyện rắc rối này chưa qua thì chuyện khác đã đến. Bố của Anna dẫn cô vào trong bếp, đổ đầy nước vào 3 cái nồi nhỏ rồi đun. Khi nước sôi, ông đặt 1 củ cả rốt, 1 quả trứng và 1 ít cà phê xay vào lần lượt 3 cái nồi và không nói câu nào. Anna không hiểu cha định làm gì. Cô kiên nhẫn chờ đợi xem chuyện gì sẽ xảy ra. Khoảng 20 phút sau, ông tắt bếp và vớt củ cà rốt đặt lên chiếc đĩa. Cũng tương tự như vậy, ông vớt trứng và múc cà phê đổ vào 1 cái cốc. Ông quay ra hỏi Anna: “Con gái, con đang nhìn thấy những thứ gì?”

to

PbO + H2 → Pb + H2O o

t Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2 Phương pháp này được dùng để sản xuất kim loại trong công nghiệp. Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là cacbon. 2. Phương pháp thuỷ luyện Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung môi thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, ... Ví dụ : Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối đồng. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Hoặc dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ Zn + 2Ag+ → Zn2+ +2Ag↓ 3. Phương pháp điện phân (xem bài sự điện phân)

“ Tất nhiên con vẫn chỉ nhìn thấy cà rốt, trứng và café thôi”, Anna đáp. Ông dẫn Anna đến gần và bảo cô nếm thử củ cà rốt. Sau một thời gian luộc chín, củ cà rốt đã mềm hơn rất nhiều. Sau đó ông lại bảo con gái cầm quả trứng lên và bóc vỏ. Sau khi bóc vỏ trứng, Anna thấy phần lòng trắng đã cứng lại. Cuối cùng ông bảo Anna nếm thử chút café. Cô mỉm cười khi nếm vị café nồng đậm đang tỏa hương thơm trong chiếc cốc nhỏ. Cô hỏi ông: “Rút cuộc là sao hả bố?” Ông giải thích rằng, mỗi thứ như củ cà rốt, quả trứng, café xay đều gặp phải “chuyện không may” là bị luộc chín, nhưng chúng phản ứng theo những cách khác nhau. Củ cà rốt lúc đầu rất cứng, nhưng sau khi luộc đã trở nên mềm và yếu ớt. Quả trứng vốn dễ vỡ. Nó chỉ được bao bọc bằng lớp vỏ mỏng manh nhưng sau khi luộc lại cứng cáp hơn rất nhiều. Bột café vốn ở thể rắn nhưng đã biến đổi thành nước sau khi đun. “Con là cái nào trong 3 thứ này?”, Ông trìu mến hỏi Anna. “Khi điều không may gõ cửa, con sẽ phản ứng thế nào? Con có trở nên yếu đuối như củ cà rốt, rắn rỏi như quả trứng hay thay đổi hẳn như bột café?”

Con người có nhiều cách để phản ứng trước khó khăn. Đừng trở nên yếu đuối hoặc kìm nén bản thân, hãy thay đổi bản thân từ bên trong trước đã. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

43

44

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 9: Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2 2 2 5 2 2 6 2 6 1 4) 1s 2s 2p 5) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 6) 1s2 Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Một nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 31. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm IA. Câu 11: Nguyên tố sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Trong bảng tuần hoàn, sắt thuộc A. chu kì 4 nhóm VIIIA. B. chu kì 4 nhóm VIIIB. C. chu kì 4 nhóm IVA. D. chu kì 5 nhóm VIIIB. Câu 12: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2. 3+ 5 C. Fe (Z = 26) [Ar] 3d . D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Câu 13: Cấu hình electron nào dưới đây của ion Cu+ (ZCu = 29) ? A. 1s22s22p63s23p63d104s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. 2 2 6 2 6 9 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p63d10. n+ Câu 14: Một cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là : A. 3s2. B. 3p1. 1 C. 3s . D. 3s1, 3s2 hoặc 3p1. Câu 15: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 1 eletron độc thân ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 16: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân ? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 17: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1. B. 9. C. 11. D. 3. Câu 18: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s1? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 19: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là : A. K. B. Ni. C. Ca. D. Na. Câu 20: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là : A. Fe3+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Ca2+.

Câu 1: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau : (I) : Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. (II) : Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (III) : Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (IV) : Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do. Những phát biểu nào đúng ? A. Chỉ có I đúng. B. Chỉ có I, II đúng. C. Chỉ có IV sai. D. Cả I, II, III, IV đều đúng. Câu 2: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là : A. đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện. B. đều có sự cho và nhận các electron hóa trị. C. đều có sự góp chung các electron hóa trị. D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 3: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là : A. đều có những cặp electron dùng chung. B. đều tạo thành từ những electron chung giữa các nguyên tử. C. đều là những liên kết tương đối kém bền. D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 4: Nhận định nào đúng ? A. Tất cả các nguyên tố s là kim loại. B. Tất cả các nguyên tố p là kim loại. C. Tất cả các nguyên tố d là kim loại. D. Tất cả các nguyên tố nhóm A là kim loại. Câu 5: Đa số kim loại có cấu tạo theo ba kiểu mạng tinh thể sau : A. Tinh thể lập phương tâm khối, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện. B. Tinh thể lục phương, tinh thể lập phương tâm diện, tinh thể lập phương tâm khối. C. Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện. D. Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm khối. Câu 6: Mạng tinh thể kim loại gồm có A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân. Câu 7: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

45

46

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 21: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là : A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 22: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm : A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li. C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb. Câu 23: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ? A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. Câu 24: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kính nguyên tử tăng dần là : A. Al < Na < Mg < S. B. Na < Al < S < Mg. C. S < Mg < Na < Al. D. S < Al < Mg < Na. Câu 25: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là : A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K. Câu 26: Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần : A. K, Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na, K. C. Na, K, Mg, Si, Al. D. Si, Al, Na, Mg, K. Câu 27: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion là : A. Ar, Ca2+, Cl-. B. Cl-, Ca2+, Ar. C. Cl-, Ar, Ca2+. D. Ca2+, Ar, Cl-. Câu 28: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion ? A. K+ > Ca2+ > Ar. B. Ar > Ca2+ > K+. C. Ar > K+ > Ca2+. D. Ca2+ > K+ > Ar. 2+ 2Câu 29: Cho nguyên tử R, ion X và ion Y có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ? A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2-. C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. Câu 30: Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ? A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< O2-< Mg < Al < Na. C. Na < Mg < Al < Al3+< Mg2+ < O2-. D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-. Câu 31: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ? A. Canxi. B. Bari. C. Nhôm. D. Sắt. Câu 32: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là : A. bạc. B. đồng. C. chì. D. sắt.

Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Ca. Câu 34: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại M và X là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều hơn của M là 18. Hai kim loại M và X lần lượt là : A. Na, Ca. B. Mg, Ca. C. Be, Ca. D. Na, K. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. Câu 36: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là : A. 3s23p4. B. 3d104s1. C. 2s22p4. D. 3d64s2. Câu 37: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

47

Câu 38: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. a. XY3 là công thức nào sau đây ? A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3. b. Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho - nhận. Câu 39: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC, khối 4 lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = πr3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là : 3 A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác. Câu 40: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm x% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Cr là 52, khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là 0,125 nm o

o

( 1A = 10−10 m; 1nm = 10 A ). Giá trị của x là :

A. 68. B. 75. C. 62. D. 74. Câu 41: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là : A. 117,5.106. B. 117,5.1012. C. 116.106. D. 116.1012. Câu 42: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân. B. các ion dương chuyển động tự do. C. các electron chuyển động tự do. D. nhiều ion dương kim loại. 48

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 43: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 44: ở điều kiện thường kim loại ở thể lỏng là : A. Na. B. K. C. Hg. D. Ag. Câu 45: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 46: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc. B. Vàng. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 47: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng. Câu 48: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 49: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 50: Người ta quy ước kim loại nhẹ là kim loại có tỉ khối A. lớn hơn 5. B. nhỏ hơn 5. C. nhỏ hơn 6. D. nhỏ hơn 7. Câu 51: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubiđi. Câu 52: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 53: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 54: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 55: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 56: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu 57: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 58: Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ? A. Ca. B. Li. C. Al. D. Na. Câu 59: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả kim loại trong dãy A. Al, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Mg, Zn, Fe. D. Al, Hg, Zn.

Câu 60: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2. B. MgSO4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl. D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 61: Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 62: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư. Câu 63: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 64: Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là : A. Cu. B. Ca2+. C. O2-. D. Fe2+. Câu 65: Trong những câu sau, câu nào không đúng ? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. Câu 66: Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển các A. ion. B. electron. C. nguyên tử kim loại. D. phân tử nước. Câu 67: Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử trong pin là : A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Zn → Zn2+ + 2e. Câu 68: Trong pin điện hoá Zn – Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở điện cực âm ? A. Cu → Cu2+ + 2e. B. Cu2+ + 2e → Cu. C. Zn2+ + 2e → Zn. D. Zn → Zn2+ + 2e. Câu 69: Trong pin điện hoá, sự oxi hoá A. chỉ xảy ra ở cực âm. B. chỉ xảy ra ở cực dương. C. xảy ra ở cực âm và cực dương. D. không xảy ra ở cực âm và cực dương. Câu 70: Trong pin điện hoá Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau ? A. Zn2+ + Cu2+. B. Zn2+ + Cu. C. Zn + Cu2+. D. Zn + Cu. 2+ 2+ Câu 71: Cho các cặp oxi hoá - khử : Fe /Fe, Zn /Zn, Cu2+/Cu, Pb2+/Pb. Có thể lập được bao nhiêu cặp pin điện hoá từ các cặp oxi hoá - khử trên ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 72: Pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây : Fe2+/Fe và Pb2+/Pb ; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn ; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni. Số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

49

50

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 73: Trong quá trình pin điện hoá Zn – Ag hoạt động, ta nhận thấy A. khối lượng của điện cực Zn tăng lên. B. khối lượng của điện cực Ag giảm. C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng. Câu 74: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ? A. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần. B. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần. C. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần. D. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần. Câu 75: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu. Eo của pin điện hoá là (Biết E oCu 2+ /Cu = + 0,34V ; E oCr3+ /Cr = − 0,74V) :

Câu 82: Cho E o Al3+

A. 0,40V. B. 1,08V. C. 1,25V. D. 2,5V. Câu 76: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : 2Au3+ + 3Ni → 2Au + 3Ni2+. Eo của pin điện hoá là (Biết E oAu3+ /Au = + 1,5V; EoNi2+ / Ni = − 0,26V ) : A. 3,75V.

B. 2,25V.

C. 1,76V. o

D. 1,25V.

Câu 77: Cho biết E Mg2 + / Mg = −2,37V ; E Zn 2+ /Zn = −0,76V ; E Pb2 + /Pb = − 0,13V ; E oCu 2+ /Cu = + 0,34V. o

o

Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa - khử nào ? A. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu. B. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb. 2+ 2+ C. Zn /Zn và Cu /Cu. D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn.

Câu 78: Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử như sau : E oAg+ / Ag = +0,80V ; E oAl3+ / Al = −1,66V ; E oMg 2+ / Mg = − 2,37V ; E oZn 2+ /Zn = − 0,76V ; E oCu2+ /Cu = +0,34V.

Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá : A. Mg và Al. B. Zn và Cu. Câu 79: Cho các thế điện cực chuẩn :

C. Mg và Ag.

D. Zn và Ag.

E o Al3+ / Al = −1,66V ; E o Zn2+ / Zn = −0, 76V ; E o Pb2+ / Pb = −0,13V ; E o Cu2+ / Cu = +0,34V.

Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất ? A. Pin Zn – Pb. B. Pin Pb – Cu. C. Pin Al – Zn.

D. Pin Zn – Cu.

Câu 80: Cho biết : E o (Cr 3+ /Cr ) = − 0, 74V ; E o (Pb2+ /Pb) = − 0,13V . Sự so sánh nào sau đây là đúng ? A. Ion Pb2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cr3+. B. Nguyên tử Pb có tính khử mạnh hơn nguyên tử Cr. C. Ion Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Pb2+. D. Nguyên tử Cr và nguyên tử Pb có tính khử bằng nhau. Câu 81: Cho biết: E o (Ag+ / Ag) = + 0,80V ; E o (Hg2+ / Hg) = + 0,85V. Phản ứng hoá học nào sau đây đúng ? A. Hg + Ag+ → Hg2+ + Ag. C. Hg2+ + Ag+ → Hg + Ag.

B. Hg2+ + Ag → Hg + Ag+. D. Hg + Ag → Hg2+ + Ag+.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

51

3+

Al

= −1,66V ; E oSn 2+ 2+

= −0,14V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi Sn

hoá - khử Al /Al với Sn /Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là : A. 2Al3+ + 3Sn → 2Al + 3Sn2+ ; Eopin = 1,8V. B. 2Al3+ + 3Sn → 2Al + 3Sn2+ ; Eopin = 1,52V. C. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; Eopin = 1,8V. D. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; Eopin = 1,52V. Câu 83: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (được sắp xếp theo chiều Eo tăng dần) như sau : Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là : A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 84: Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử : Cặp oxi hóa/ khử M 2+ X 2+ Y 2+ Z2+ M X Y Z +0,34 Eo (V) −2,37 −0,76 −0,13 Phản ứng nào sau đây xảy ra ? A. X + Z2+ → X2+ + Z B. X + M2+ → X2+ + M 2+ 2+ C. Z + Y → Z + Y D. Z + M2+ → Z2+ + M 2+ 2+ Câu 85: Cho phản ứng hoá học : Zn + Sn → Zn + Sn. So sánh tính oxi hoá và tính khử của các chất và ion nào sau đây là đúng ? Tính oxi hoá Tính khử Zn > Sn Sn2+ > Zn2+ A Zn < Sn Sn2+ < Zn2+ B 2+ 2+ Sn > Zn Zn > Sn C Sn2+ < Zn2+ Zn < Sn D Câu 86: Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là : A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb . D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 87: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) : A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. + 3+ 2+ 2+ C. Ag , Fe , Cu , Fe . D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. Câu 88: Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. 2+ 2+ C. Tính oxi hóa của Fe yếu hơn Cu . D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+. Câu 89: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều : A. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+. B. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+. C. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+. D. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+. 52

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 90: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu đúng là : A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 91: Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là : A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 92: Cho các phản ứng sau : Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là : A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 93: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. o Câu 94: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá : Eo(Cu - X) = 0,46V ; Eo(Y - Cu) = 1,1V ; Eo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là : A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 95: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá : Eo(Ni - X) = 0,12V ; Eo(Y - Ni) = 0,02V ; Eo(Ni - Z) = 0,60V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái sang phải là : A. Y, Ni, Z, X. B. Z, Y, Ni, X. C. X, Z, Ni, Y. D. Y, Ni, X, Z. Câu 96: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2. Câu 97: Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe3+, Zn2+, Cu2+, Pb2+, Mg2+, Ag+. Số phản ứng xảy ra là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 98: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 99: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại chỉ có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+ : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 100*: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là : A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 101: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2. Câu 102: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là : A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 103: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y chỉ có 1 kim loại. Hai muối trong X là : A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. A hoặc B. Câu 104: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là : A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2. Câu 105: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là : A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng. Câu 106: Khẳng định nào sau đây là đúng ? (1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3. (2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3 Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư. (3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+. A. Tất cả đều đúng. B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3). Câu 107: Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về A. anot, ở đây chúng bị khử. B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. C. catot, ở đây chúng bị khử. D. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. Câu 108: Trong quá trình điện phân, những dương (cation) di chuyển về A. anot, ở đây chúng bị khử. B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. C. catot, ở đây chúng bị khử. D. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. Câu 109: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại A. đứng sau hiđro trong dãy điện hoá. B. kiềm, kiểm thổ và nhôm. C. đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. D. kiềm và nhôm.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

53

54

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 110: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là : A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 111: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Cl-. Câu 112: Trong quá trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở điện cực dương (anot) ? A. ion Br - bị khử. B. ion Br- bị oxi hoá. + C. ion K bị oxi hoá. D. ion K+ bị khử. Câu 113: Phản ứng nào xảy ra ở anot trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy ? A. sự oxi hóa ion Al3+. B. sự khử ion Al3+. 2C. sự oxi hoá ion O . D. sự khử ion O2-. Câu 114: Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ? A. Ở catot (-) : Na và ở anot (+) : O2 và H2O. B. Ở catot (-) : Na2O và ở anot (+) : O2 và H2. C. Ở catot (-) : Na và ở anot (+) : O2 và H2. D. Ở catot (-) : Na2O và ở anot (+) : O2 và H2O. Câu 115: Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các anion: I-, Cl-, Br-, S2-, SO42-, NO3-. Thứ tự xảy ra sự oxi hóa ở anot là : A. S2-, I-, Br-, Cl-, OH-, H2O. B. Cl-, I-, Br-, S2-, OH-, H2O. 2C. I , S , Br , Cl , OH , H2O. D. I-, Br-, S2-, OH-, Cl-, H2O. Câu 116: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là : A. Cu2+ → Fe3+ → H+ → Na+ → H2O. B. Fe3+ → Cu2+ → H+ → Fe2+ → H2O. 3+ 2+ + + C. Fe → Cu → H → Na → H2O. D. Cu2+ → Fe3+ → Fe2+ → H+ → H2O. Câu 117: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là : A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na. B. Ag, Cu, Fe, Zn. C. Ag, Cu, Fe. D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na. Câu 118: Cho các ion : Na+, Al3+, Ca2+, Cl-, SO42-, NO3-. Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là : A. Na+, Al3+, SO42- , Ca2+, NO3-. B. Na+, Al3+, SO42-, Cl-. + 3+ C. Na , Al , Cl , NO3 . D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3-. Câu 119: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về A. catot và bị oxi hoá. B. anot và bị oxi hoá. C. catot và bị khử. D. anot và bị khử. Câu 120: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (các điện cực trơ), ở cực dương xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Ag → Ag+ + 1e. B. Ag+ + 1e → Ag. + C. 2H2O → 4H + O2 + 4e. D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.

Câu 121: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (anot làm bằng Ag), ở cực dương xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Ag → Ag+ + 1e. B. Ag+ + 1e → Ag. + C. 2H2O → 4H + O2 + 4e. D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-. Câu 122: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra quá trình nào ? A. oxi hoá ion SO42-. B. khử ion SO42-. C. khử phân tử H2O. D. oxi hoá phân tử H2O. Câu 123: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (anot làm bằng Cu), ở anot xảy ra quá trình nào ? A. oxi hoá Cu. B. khử ion SO42-. C. khử phân tử H2O. D. oxi hoá phân tử H2O. Câu 124: Trong quá trình điện phân dung dịch ZnSO4 (các điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Zn → Zn2+ + 2e. – C. 2H2O + 2e → H2 + 2OH . D. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. Câu 125: Phản ứng hoá học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân ? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4. C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 126: Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là (M là kim loại kiềm) :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

55

ñpdd

A. 4AgNO3 + 2H2O  → 4Ag + O2 + 4HNO3. ñpdd B. 2CuSO4 + 2H2O  →

ñpnc

C. 2MCln  →

2Cu + O2 + 2H2SO4.

2M + nCl2.

ñpnc

D. 4MOH  → 4M + 2H2O. Câu 127: Cho các trường hợp sau : 2. Điện phân dung dịch ZnSO4 1. Điện phân nóng chảy MgCl2 3. Điện phân dung dịch CuSO4 4. Điện phân dung dịch NaCl Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 128: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là : A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 129: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng anot giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng A. catot Cu. B. catot trơ. C. anot Cu. D. anot trơ. Câu 130: Khi điện phân dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy nồng độ của dung dịch không thay đổi (giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân). Điều đó chứng tỏ người ta dùng A. catot Ag. B. catot trơ. C. anot Ag. D. anot trơ. 56

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 131: Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn thì ở anot thu được A. Cl2. B. H2. C. KOH và H2. D. Cl2 và H2. Câu 132: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì : A. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. Câu 133: Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hoà trong nước thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ? A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. B. Khí hiđro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân. Câu 134: Khi điện phân dung dịch NaCl (có màn ngăn), cực dương không làm bằng sắt mà làm bằng than chì là do : A. sắt dẫn điện tốt hơn than chì. B. cực dương tạo khí clo tác dụng với Fe. C. than chì dẫn điện tốt hơn sắt. D. cực dương tạo khí clo tác dụng với than chì. Câu 135: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 136: Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm : A. H2, Cl2, NaOH. B. H2, Cl2, nước Gia-ven. C. H2, nước Gia-ven. D. H2,Cl2, NaOH, nước Gia-ven. Câu 137: Cho các dung dịch riêng biệt sau : KCl, NaCl, CaCl2, Na2SO4, ZnSO4, H2SO4, KNO3, AgNO3, NaOH. Dung dịch khi điện phân thực chất chỉ là điện phân nước đó là : A. NaOH, NaCl, ZnSO4, KNO3, AgNO3. B. NaOH, Na2SO4, H2SO4, KNO3, CaCl2. C. NaOH, Na2SO4, H2SO4, KNO3. D. Na2SO4, KNO3, KCl. Câu 138: Cho các dung dịch : KCl, NaCl, CaCl2, Na2SO4, ZnSO4, H2SO4, KNO3, AgNO3, NaOH. Sau khi điện phân, các dung dịch cho môi trường bazơ là : A. KCl, KNO3, NaCl, Na2SO4. B. KCl, NaCl, CaCl2, NaOH. C. NaCl, CaCl2, NaOH, H2SO4. D. NaCl, NaOH, ZnSO4, AgNO3. Câu 139: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi điện phân các chất nóng chảy thì ở catot các cation kim loại nhận electron. B. Khi điện phân các chất nóng chảy thì ở anot các anion nhường electron. C. Khi điện phân thì ở trên các bề mặt điện cực xảy ra quá trình oxi hóa – khử. D. Khi điện phân các dung dịch muối trong nước thì cực dương bị ăn mòn.

Câu 140: Có các quá trình điện phân sau : (1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu. (2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit. (3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì. (4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép. Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là : A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4). Câu 141: Điều nào là không đúng trong các điều sau : A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần. B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần. C. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4 thấy pH dung dich không đổi. D. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và HCl thấy pH dung dịch tăng dần. (coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn) Câu 142: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là : A. ở catot xảy ra sự oxi hóa : 2H2O +2e → 2OH− +H2. B. ở anot xảy ra sự khử : 2H2O → O2 + 4H+ +4e. C. ở anot xảy ra sự oxi hóa : Cu → Cu2+ +2e. D. ở catot xảy ra sự khử : Cu2+ + 2e → Cu. Câu 143: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4 gam khí oxi bay ra thì ngừng điện phân. Điều nào sau đây luôn đúng ? A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 gam. B. Thời gian điện phân là 9650 giây. C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn giảm. D. Không có khí thoát ra ở catot. Câu 144: Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy A. chỉ có HCl bị điện phân. B. chỉ có KCl bị điện phân. C. HCl và KCl đều bị điện phân hết. D. HCl bị điện phân hết, KCl chưa bị điện phân. Câu 145: Khi điện phân dung dịch (có màng ngăn) gồm NaCl, HCl, CuCl2 và quỳ tím. Màu của dung dịch biến đổi ra sao khi điện phân đến khi hết NaCl ? A. Tím → đỏ → xanh. B. Tím → xanh → đỏ. C. Đỏ → tím → xanh. D. Xanh → đỏ → tím . Câu 146: Điện phân một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân, sản phẩm thu được ở anot là : A. khí Cl2 và O2. B. H2 và O2. C. Cl2. D. Cl2 và H2. Câu 147: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi NaCl và CuSO4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thì A. NaCl hết trước CuSO4. B. CuSO4 hết trước NaCl. C. NaCl và CuSO4 cùng hết. D. xảy ra trường hợp A hoặc B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

57

58

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 148: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 149: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi NaCl và CuSO4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Al2O3 thì A. NaCl hết trước CuSO4. B. CuSO4 hết trước NaCl. C. NaCl và CuSO4 cùng hết. D. xảy ra trường hợp A hoặc B. Câu 150: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, NaHCO3, Al2O3 mối quan hệ giữa a và b là A. 2a = b B. 2a > b. C. 2a < b. D. B hoặc C. Câu 151: Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 và 1,5a mol NaCl đến khi nước bắt đầu bị điện phân trên cả 2 điện cực thì pH của dung dịch sau phản ứng A. nhỏ hơn 7. B. bằng 7. C. lớn hơn 7. D. bằng pH của dung dịch trước phản ứng. Câu 152: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa các ion nào ? A. Na+, SO42-, Cl-. B. Na+, SO42-, Cu2+. C. Na+, Cl-. D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-. Câu 153: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ? A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất. B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện. C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, ... D. Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au, ... bảo vệ và trang trí kim loại. Câu 154: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong qúa trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó. D. Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng : ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. Câu 155: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại ? A. O2. B. CO2. C. H2O. D. N2. Câu 156: Phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá – khử. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng axit – bazơ. Câu 157: Sự ăn mòn kim loại không phải là : A. sự khử kim loại. B. sự oxi hoá kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.

Câu 158: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là : A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 159: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ? A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện. B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. Câu 160: Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là : A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 161: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là : A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li. C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất. D. Cả ba điều kiện trên. Câu 162: Câu nào đúng trong các câu sau ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương. B. sự khử ở cực âm. C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương. Câu 163: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá. Câu 164: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 165: Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không khí là quá trình ăn mòn A. kim loại. B. hoá học. C. điện hoá. D. cacbon. Câu 166: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là : A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm. C. đốt dây sắt trong khí oxi. D. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 167: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là : A. thiếc. B. cả 2 đều bị ăn mòn như nhau. C. sắt. D. không kim loại nào bị ăn mòn. Câu 168: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào sắt bị gỉ chậm nhất ? A. Sắt tráng kẽm. B. Sắt tráng thiếc. C. Sắt tráng niken. D. Sắt tráng đồng. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 60

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

59


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 169: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu – Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ A. bị ăn mòn hoá học. B. bị ăn mòn điện hoá. C. không bị ăn mòn. D. ăn mòn điện hoá hoặc hoá học. Câu 170: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 171: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng A. Dây Fe và dây Cu bị đứt. B. Ở chỗ nối dây Fe bị đứt. C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt. D. Không có hiện tượng gì. Câu 172: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào ? A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al. C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. Câu 173: Có 4 dung dịch riêng biệt : a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 174: Có 4 dung dịch riêng biệt : CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là : A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 175: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HBr. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 và CuSO4. Câu 176: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng : A. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu. C. Không có bọt khí bay lên. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu. D. Dung dịch không chuyển màu. Câu 177: Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M (TN1), nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4 (TN2), nhúng hợp kim kẽm và sắt trong dung dịch HCl 1M (TN3). Thí nghiệm có tốc độ thoát khí hiđro nhanh nhất là : A. thí nghiệm 1. B. thí nghiệm 2. C. thí nghiệm 3. D. không xác định được. Câu 178: Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất ? A. NiSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. SnSO4. Câu 179: Nối một thanh Al với một thanh Cu bằng dây dẫn điện, nhúng hai thanh trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng : A. Thanh Al tan nhanh, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Cu. B. Thanh Cu tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh. D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.

Câu 180: Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 181: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Gỉ sắt có công thức hoá học là Fe2O3. xH2O. B. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó. C. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. D. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình : O2 +2H2O + 4e → 4OHCâu 182: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ? A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường. C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. Câu 183: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi. A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt. Câu 184: Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây ? A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hoá. C. Dùng phương pháp phủ. D. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. Câu 185: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp phủ. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 186: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là : A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

61

62

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 187: Cho các phát biểu sau : (1) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại. (2) Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au… (3) Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb… (4) Điều chế các kim loại nhôm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. (5) Điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu. Các phát biểu đúng là : A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4). Câu 188: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Al3+. Câu 189: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là : A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 190: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. C + ZnO → Zn + CO. B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2. C. MgCl2 → Mg + Cl2. D. Zn + 2Ag(CN)2- → Zn(CN)4- + 2Ag. Câu 191: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2. B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3. C. HgS + O2 → Hg + SO2. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Câu 192: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là : A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 193: Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp thu được chất rắn gồm : A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al. Câu 194: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân ? A. Lưu huỳnh. B. Axit sunfuric. C. Kim loại sắt. D. Kim loại nhôm. Câu 195: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối gọi là : A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thuỷ luyện. C. phương pháp điện luyện. D. phương pháp thuỷ phân. Câu 196: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là : A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng. C. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.

Câu 197: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách A. hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư. B. hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch. C. khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch. D. đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl. Câu 198: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây ? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2. Câu 199: Vàng bị lẫn tạp chất là Fe. Để thu được vàng tinh khiết, người ta có thể cho dùng lượng dư dung dịch A. CuSO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. ZnSO4. Câu 200: Có hỗn hợp 3 kim loại Ag, Fe, Cu. Chỉ dùng một dung dịch có thể thu được Ag riêng rẽ mà không làm khối lượng thay đổi. Dung dịch đó là : A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Hg(NO3)2. Câu 201: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm x mol Al2O3, y mol CuO, z mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6x + 2y + 2z) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. 2z mol bột Al vào Y. B. z mol bột Cu vào Y. C. z mol bột Al vào Y. D. 2z mol bột Cu vào Y. Câu 202: Để điều chế Cu có độ tinh khiết cao từ quặng malachit Cu(OH)2.CuCO3 (X) ; người ta có thể tiến hành A. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi điện phân dung dịch thu được. B. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi cho dung dịch thu được tác dụng với kẽm. C. nung X đến khối lượng không đổi rồi khử bằng CO ở nhiệt độ cao. D. nung X đến khối lượng không đổi rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao. Câu 203: Từ quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) ta phải dùng phương pháp nào và hoá chất nào sau đây để điều chế kim loại Ca và Mg riêng biệt ? A. nhiệt phân ; H2O ; điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân ; H2O ; H2SO4 ; điện phân nóng chảy. C. nhiệt phân ; HCl ; Điện phân dung dịch. D. nhiệt phân ; H2O ; HCl ; điện phân nóng chảy. Câu 204*: Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế được các đơn chất A. Na, Cl2, C, H2, Ca, K. B. Ca, Na, K, C, Cl2, O2. C. Na, H2, Cl2, C, Ca, O2. D. Ca, Na, C, K, H2, Cl2, O2. Câu 205: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có câu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp kim là : A. Cu3Zn2. B. Cu2Zn3. C. Cu2Zn. D. CuZn2. Câu 206: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là : A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%. C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

63

64

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 207: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là : A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Câu 208: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất. - Phần 2 hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là : A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít. Câu 209: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là : A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V. Câu 210: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Câu 211*: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 212: Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,75 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 31,35 gam chất rắn. Kim loại M là : A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 213: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là : A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn. Câu 214: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. a. Giá trị m là : A. 2,9775. B. 1,38. C. 0,255. D. 4,48. b*. Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp A ở trên trong dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Tên kim loại m là : A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg. Câu 215: Có một cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO2 và X, sau phản ứng khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam so với m. Kim loại M là : A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Câu 216: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

Câu 217: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là : A. 3,95 gam. B. 2,87 gam. C. 23,31 gam. D. 28,7 gam. Câu 218: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18. Câu 219: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 68,2. B. 28,7 . C. 10,8. D. 57,4. Câu 220: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48. B. 14,35. C. 17,22. D. 22,96. Câu 221: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là : A. 3,84. B. 6,40. C. 5,12. D. 5,76. Câu 222: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là : A. 32,50. B. 20,80. C. 29,25. D. 48,75. Câu 223: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là : A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam. Câu 224: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là : A. 2,16 gam. B. 0,84 gam. C. 1,72 gam. D. 1,40 gam. Câu 225: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là : A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48%. Câu 226: Tiến hành 2 thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M ; Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột sắt (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là : A. V1 = 10V2. B. V1 = 5V2. C. V1 = 2V2. D. V1 = V2. Câu 227: Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,3296 lít H2 (đktc). Mặt khác, 13,192 gam hỗn hợp trên tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO4 thu được 13,352 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là : A. 0,04M. B. 0,25M. C. 1,68M. D. 0,04M hoặc 1,68M. Câu 228: Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Kim loại đó là : A. Pb. B. Cd. C. Sn. D. Al. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 66

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

65


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 229: Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p gam. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 ; thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là : A. Fe. B. Ni. C. Zn. D. Mg. Câu 230: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch thu chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên ? A. x ≥ z. B. x ≤ z. C. z ≥ x + y. D. x < z ≤ x + y. Câu 231: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t/3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là : A. y < z – 3x + t. B. y < z + t – 3x/2. C. y < 2z + 3x – t. D. y < 2z – 3x + 2t. Câu 232: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ? A. 2. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,8. Câu 233: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là : A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64. Câu 234: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là : A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80. Câu 235: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của m là : A. 14,50 gam. B. 16,40 gam. C. 15,10 gam. D. 15,28 gam. Câu 236: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là : A. 12 gam. B. 11,2 gam C. 13,87 gam. D. 16,6 gam. Câu 237: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 650 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0. Câu 238: Cho hỗn hợp bột gồm 9,6 gam Cu và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) : A. 54,0. B. 48,6. C. 32,4. D. 59,4. Câu 239: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,740 gam. B. 35,2 gam. C. 3,52 gam. D. 3,165 gam. Câu 240: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là : A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam.

Câu 241: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau : - Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc). - Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 40,8 gam. B. 20,4 gam. C. 33 gam. D. 43,8 gam. Câu 242: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 243: Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là : A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg. Câu 244: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. Câu 245: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,39 ; 0,54 ; 1,40. B. 0,78 ; 0,54 ; 1,12. C. 0,39 ; 0,54 ; 0,56. D. 0,78 ; 1,08 ; 0,56. Câu 246: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là : A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít. Câu 247: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là : A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 248: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là : A. 3,2M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 5,1M. Câu 249: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 250*: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 37,33%. D. 66,67%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

67

68

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 251*: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là : A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 252*: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8. Câu 253*: Nung nóng m gam bột Fe với S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeS, FeS2, S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8. Câu 254: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 255*: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là : A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Câu 256: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 20,55 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là : A. NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2. Câu 257: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,896 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dung dịch HCl 1M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 25,83 gam kết tủa. Tên của halogen đó là : A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot. Câu 258: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,224 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 10,935 gam kết tủa. Tên của halogen đó là : A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot. Câu 259: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X thu được 0,96 gam M ở catot và 0,896 lít khí ở anot. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước rồi cho dung dịch trên tác dụng với AgNO3 dư được 11,48 gam kết tủa. Công thức của muối A là : A. CaCl2. B. MgCl2. C. CaBr2. D. MgBr2. Câu 260*: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0. Câu 261: Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là : A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 69

Câu 262: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là : A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 263: Điện phân dung dịch KCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu được 500 ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là : A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3. Câu 264: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với I = 1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là : A. 28 ml ; 0,0125M. B. 28 ml ; 0,025M. C. 56 ml ; 0,0125M. D. 280 ml ; 0,025M. Câu 265: Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có thể tích là 1000 ml. pH của dung dịch sau điện phân và thể tích khí (đktc) thu được ở anot là : A. 1 ; 3,36 lít. B. 2 ; 0,56 lít. C. 1 ; 0,56 lít. D. 3 ; 2,24 lít. Câu 266: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Tên kim loại M và cường độ dòng điện là : A. Fe và 24A. B. Zn và 12A. C. Ni và 24A. D. Cu và 12A. Câu 267: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) : A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,25M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M. D. HNO3 0,3M. C. AgNO3 0,1M. Câu 268: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429A và 2,38 gam. B. 0,492A và 3,28 gam. C. 0,429A và 3,82 gam. D. 0,249A và 2,38 gam. Câu 269: Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl2. Khí thoát ra ở anot có thể tích là 112 ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch AgNO3 17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl2 trước điện phân là : A. 0,01M. B. 0,1M. C. 1M. D. 0,001M. Câu 270: Điện phân 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại M hóa trị I điện cực trơ cho đến khi bề mặt catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân phải cần 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Nếu ngâm 1 thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch muối nitrat trên, phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng thêm 30,2% so với khối lượng ban đầu. Tính nồng độ mol muối nitrat và kim loại M ? A. [MNO3]=1M, Ag. B. [MNO3]=0,1M, Ag. C. [MNO3]=2M, Na. D. [MNO3]=0,011M, Cu. Câu 271: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catot tăng 1 gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là : B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 16 giây. A. 0,45 giờ.

70

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 272: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là : A. 0,32 gam và 0,64 gam. B. 0,64 gam và 1,28 gam. C. 0,64 gam và 1,32 gam. D. 0,32 gam và 1,28 gam. Câu 273*: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là : A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Câu 274: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là : A. Ni và 1400 giây. B. Cu và 2800 giây. C. Ni và 2800 giây. D. Cu và 1400 giây. Câu 275: Hoà tan a mol Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được dung dịch X. Điện phân X với 2 điện cực trơ bằng dòng điện cường độ 9,65A. Sau 1000 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Giá trị của a là : A. 0,0125. B. 0,050. C. 0,025. D. 0,075. Câu 276: Điện phân 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M với anot bằng Cu, cường độ dòng điện 5A, sau một thời gian thấy khối lượng anot giảm 1,28 gam. a. Khối lượng kim loại thoát ra trên catot là : A. 2,8 gam. B. 4,72 gam. C. 2,16 gam. D. 3,44 gam. b. Thời gian điện phân là : A. 386 giây. B. 1158 giây. C. 772 giây. D. 965 giây. Câu 277: Điện phân dung dịch B gồm 0,04 mol CuSO4 và 0,04 mol Ag2SO4 trong thời gian 38 phút 36 giây với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là : A. 9,92 gam. B. 8,64 gam. C. 11,20 gam. D. 10,56 gam. Câu 278: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M với cường dòng điện I = 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72 gam. A. 250 giây. B. 1000 giây. C. 500 giây. D. 750 giây. Câu 279: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là : A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 280: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp, cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây, ở catot thu được A. 5,6 gam Fe. B. 2,8 gam Fe. C. 6,4 gam Cu. D. 4,6 gam Cu. Câu 281: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam.

Câu 282: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là : A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 283: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là : A. 0,672 lít. B. 1,12 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít. Câu 284: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là : A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. Câu 285*: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là : A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít. Câu 286*: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6 gam Fe thì thể tích khí thoát ra ở anot là : A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 1,344 lít. D. 0,448 lít. Câu 287: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100%) : A. 6,4 gam và 1,792 lít. B. 10,8 gam và 1,344 lít. C. 6,4 gam và 2,016 lít. D. 9,6 gam và 1,792 lít. Câu 288: Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là : A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 289: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được là : A. 3. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 290: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot của bình 1 tăng lên 1,6 gam. Khối lượng catot của bình 2 tăng lên là : A. 10,80 gam. B. 5,40 gam. C. 2,52 gam. D. 3,24 gam. Câu 291: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí ? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít. Câu 292: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp : Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M ; Bình 2 chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra dung dịch có pH = 13 thì ngưng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ mol của Cu2+ trong dung dịch bình 1 sau điện phân là : A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

71

72

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 293: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500 giây thì bình 2 xuất hiện khí bên catot. Cường độ dòng điện I, khối lượng Cu bám vào catot và thể tích khí (đktc) xuất hiện ở anot tại bình 1 là : A. 0,193A ; 0,032 gam Cu ; 5,6 ml O2. B. 0,193A ; 0,032 gam Cu ; 11,2 ml O2. C. 0,386A ; 0,64 gam Cu ; 22,4 ml O2. D. 0,193A ; 0,032 gam Cu ; 22,4 ml O2. Câu 294: Mắc nối tiếp hai bình điện phân : bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí thoát ra ở catot. Kim loại M là và cường độ dòng điện đã dùng là : A. Zn ; 25A. B. Cu ; 25A. C. Cu ; 12,5A. D. Pb ; 25A. Câu 295: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là : A. 149,3 lít và 74,7 lít. B. 156,8 lít và 78,4 lít. C. 78,4 lít và 156,8 lít. D. 74,7 lít và 149,3 lít. Câu 296: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml ; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là : A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%. Câu 297: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân (hiệu suất 100%, thể tích dung dịch được xem như không đổi) là : A. pH = 1,0. B. pH = 0,7. C. pH = 1,3. D. pH = 2,0. Câu 298: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là : A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M. Câu 299: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là : A. 0,15M. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,05. Câu 300: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng là : A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam. Câu 301: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 965 giây và 0,025M. B. 1930 giây và 0,05M. C. 965 giây và 0,05M. D. 1930 giây và 0,025M.

Câu 302: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3 và thời gian điện phân là bao nhiêu (biết I = 20A) ? A. 0,8M, 3860 giây. B. 1,6M, 3860 giây. C. 1,6M, 360 giây. D. 0,4M, 380 giây. Câu 303: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là : A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M. Câu 304: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là : A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25. Câu 305: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là : A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 3,2 gam và 800 giây. C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây. Câu 306*: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là : A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam. Câu 307*: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là : A. 0,5M. B. 0,9M. C. 1M. D. 1,5M. Câu 308: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là : A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M. Câu 309: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dung dịch HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 gam kết tủa trắng. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân là : A. [CuCl2] = 0,25M, [KCl] = 0,03M. B. [CuCl2] = 0,25M, [KCl] = 3M. C. [CuCl2] = 2,5M, [KCl] = 0,3M. D. [CuCl2] = 0,25M, [KCl] = 0,3M. Câu 310: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là : A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Câu 311: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Khối lượng của m là : A. 4,47. B. 4,97. C. 4,47 hoặc 5,97. D. 4,47 hoặc 4,97.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

73

74

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Trong cái rủi có cái may

CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

(Dân trí) - Ngày xưa có một ông vua có rất nhiều cận thần thân tín. Tuy nhiên ông ta tỏ ra đặc biệt yêu mến một người trong số họ bởi người này rất thông minh, giỏi giang và luôn luôn đưa ra những lời khuyên hữu ích.

BÀI 1 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM A. LÝ THUYẾT

Một ngày nọ, nhà vua bị một con chó cắn vào ngón tay và vết thương ngày càng trở nên trầm trọng. Nhà vua liền hỏi người cận thần rằng đó có phải một điềm xấu hay không. Người cận thần trả lời: “Đó là điều tốt hay xấu thì khó mà có thể nói trước được, thưa đức vua”. Cuối cùng, ngón tay của nhà vua bị hoại tử nặng và cần phải cắt bỏ. Nhà vua liền hỏi lại người cận thần: “Hẳn đây là một điềm xấu?”. Một lần nữa, người cận thần vẫn trả lời như cũ: “Tốt hay xấu rất khó để nói, thưa đức vua”. Nhà vua tức giận tống giam người cận thần của mình. Vào một ngày nhà vua đi săn trong rừng. Ông khấp khởi mừng thầm khi mải mê đuổi theo một con nai rồi ngày càng dấn sâu hơn vào rừng rậm. Cuối cùng nhà vua nhận thấy mình bị lạc. Điều tồi tệ hơn là ông bị thổ dân bắt lại làm vật tế thần. Nhưng họ bất ngờ nhận ra rằng nhà vua thiếu mất một ngón tay. Ngay lập tức họ thả nhà vua ra vì ông ta không phải là một người đàn ông hoàn hảo và không phù hợp để dâng lên Đức Thánh Thần. Sau đó nhà vua đã tìm được đường về cung điện. Nhà vua hiểu ra lời nói của người cận thần năm xưa: “Tốt hay xấu thì khó mà có thể nói trước được”. Nếu không bị mất một ngón tay, nhà vua có thể đã bị giết. Ngay lập tức, nhà vua truyền lệnh thả người cận thần của mình và xin lỗi anh ta. Nhưng người cận thần không có vẻ gì oán trách nhà vua khi bị tù đày. Trái lại, người cận thần nói: “Đó không hẳn là điều tồi tệ khi đức vua giam thần lại”. “Tại sao?”, nhà vua hỏi. “Bởi nếu đức vua không giam thần lại, thần sẽ được đi theo trong chuyến đi săn. Nếu người dân bản địa nhận ra rằng nhà vua không thích hợp cho việc cúng tế, họ sẽ sử dụng thần để dâng lên vị thần của họ”.

PHẦN 1 : KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn Sáu nguyên tố hoá học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1). 2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm Cấu hình electron : Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1e, ở phân lớp ns1 (n là số thứ tự của chu kì). So với những electron khác trong nguyên tử thì electron ns1 ở xa hạt nhân nguyên tử nhất, do đó dễ tách khỏi nguyên tử. Năng lượng ion hoá : Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác. Ví dụ : Kim loại : Na Mg Al Fe Zn I1 (kJ/mol): 497 738 578 759 906 Do vậy, các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh : M → M+ + e Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá I1 giảm dần từ Li đến Cs. Số oxi hoá : Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1. Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M+/M của kim loại kiềm đều có thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm. II. Tính chất vật lí Bảng : Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm Nguyên tố Nhiệt độ sôi (oC) Nhiệt độ nóng chảy (oC) Khối lượng riêng (g/cm3) Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10) Mạng tinh thể

Đôi khi chúng ta luôn cảm thấy thất vọng, đau buồn khi mọi thứ không suôn sẻ như mong đợi. Cũng có khi cảm giác như cả thế giới đang sụp đổ. Khi điều đó xảy, không có gì là sai khi chúng ta khóc hoặc cảm thấy thất vọng. Nhưng một khi bạn bình tĩnh và kiểm soát bản thân trở lại, hãy thử nhìn chúng dưới một góc độ khác, có thể bạn sẽ nhận ra rằng chúng không tồi tệ như bạn nghĩ và đôi khi là cơ hội để bạn có được điều tốt hơn. Có những điều tưởng chừng như thuận lợi ban đầu lại có kết thúc tồi tệ và ngược lại.

Li 1330 180 0,53 0,6

Na 892 98 0,97 0,4

K 760 64 0,86 0,5

Rb 688 39 1,53 0,3

Cs 690 29 1,90 0,2

Lập phương tâm khối

Không có gì thực sự xác định được là xấu hay tốt. Hay chăng chỉ là vấn đề mà chúng ta nhìn nó theo chiều hướng tích cực hay bi quan mà thôi.

Nói cách khác, trong cái rủi có cái may, và điều quan trọng nhất là không bao giờ được từ bỏ hi vọng. Bởi vì thế giới vẫn luôn có một nơi tốt đẹp và cuộc sống vẫn muôn màu.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

75

76

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

III. Tính chất hóa học Bảng : Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềm

2. Điều chế kim loại kiềm Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng : M+ + e → M Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm. Phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy hợp chất halogenua của kim loại kiềm. Ví dụ, điện phân muối NaCl nóng chảy. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của NaCl ở 800oC xuống nhiệt độ thấp hơn, người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 theo khối lượng. Hỗn hợp này có nhiệt độ nóng chảy dưới 600oC. Cực dương (anot) bằng than chì (graphit), cực âm (catot) bằng thép. Giữa hai cực có vách ngăn bằng thép. Các phản ứng xảy ra ở các điện cực : Ở catot (cực âm) xảy ra sự khử ion Na+ thành kim loại Na : Na+ + e → Na Ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hoá ion Cl– thành Cl2 : 2Cl– → Cl2 + 2e

Nguyên tố Cấu hình electron

Bán kính nguyên tử (nm) Năng lượng ion hoá I1 (kJ/mol) Độ âm điện Thế điện cực chuẩn E o + (V)

Li

Na

K

Rb

Cs

[He]2s1

[Ne]3s1

[Ar]4s1

[Kr]5s1

[Xe]6s1

0,123 520

0,157 497

0,203 419

0,216 403

0,235 376

0,98 - 3,05

0,93 - 2,71

0,82 - 2,93

0,82 - 2,92

0,79 - 2,92

M /M

Các nguyên tử kim loại kiềm đều có năng lượng ion hoá I1 thấp và thế điện cực chuẩn Eo có giá trị rất âm. Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. 1. Tác dụng với phi kim Hầu hết các kim loại kiềm có thể khử được các phi kim. Ví dụ, kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na2O2. Trong hợp chất peoxit, oxi có số oxi hoá -1 : 2Na + O2 → Na2O2 (r) Natri tác dụng với oxi trong không khí khô ở nhiệt độ phòng, tạo ra Na2O : 4Na + O2 → 2Na2O (r) 2. Tác dụng với axit Do thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử E

o 2H + /H 2

®pnc

Phương trình điện phân : 2NaCl  →

2Na + Cl2↑

= 0,00 V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi

hoá - khử của kim loại kiềm có giá trị từ –3,05 V đến –2,94 V, nên các kim loại kiềm đều có thể khử dễ dàng ion H+ của dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) thành khí H2 (phản ứng gây nổ nguy hiểm) : 2M + 2H+ → 2M+ + H2↑ 3. Tác dụng với nước Vì thế điện cực chuẩn E oM+ / M của kim loại kiềm nhỏ hơn nhiều so với thế điện cực chuẩn của nước ( E oH2O/ H2 = -0,41 V) nên kim loại kiềm khử được nước dễ dàng, giải phóng khí hiđro : 2M + H2O → 2MOH + H2↑ Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hoả. IV. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng của kim loại kiềm Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,... Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân. Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện. Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Kim loại kiềm được dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

PHẦN 2 : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I. Natri hiđroxit, NaOH 1. Tính chất Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322oC), tan nhiều trong nước. Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hoàn toàn thành ion : NaOH → Na+ + OH– Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước. Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazơ không tan. Ví dụ : Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2 ↓ 2. Điều chế Điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn) : ®iÖn ph©n cã v¸ch ng¨n

2NaCl + 2H2O  → H2↑ + Cl2↑ + 2NaOH Dung dịch NaOH thu được có lẫn nhiều NaCl. Người ta cho dung dịch bay hơi nước nhiều lần, NaCl ít tan so với NaOH nên kết tinh trước. Tách NaCl ra khỏi dung dịch, còn lại là dung dịch NaOH. II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat 1. Natri hiđrocacbonat, NaHCO3 a. Tính chất NaHCO3 ít tan trong nước. Bị phân huỷ bởi nhiệt : o

t 2NaHCO3  → Na2CO3 + H2O + CO2↑

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

77

78

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Tính lưỡng tính : - NaHCO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit : NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ → H2O + CO2↑ Trong phản ứng này, ion HCO3- nhận proton, thể hiện tính chất của bazơ. - NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ tạo ra muối trung hoà : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH– → CO32- + H2O Trong phản ứng này, ion HCO3- nhường proton, thể hiện tính chất của axit. ● Nhận xét : Muối NaHCO3 có tính lưỡng tính, là tính chất của ion HCO3- : Khi tác dụng với axit, nó thể hiện tính bazơ ; khi tác dụng với bazơ, nó thể hiện tính axit. Tuy nhiên, tính bazơ chiếm ưu thế nên dung dịch NaHCO3 có tính bazơ. b. Ứng dụng Natri hiđrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát,... 2. Natri cacbonat, Na2CO3 a. Tính chất Natri cacbonat dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850oC. Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑ Ion CO32- nhận proton, có tính chất của một bazơ. Muối Na2CO3 có tính bazơ. b. Ứng dụng Muối natri cacbonat là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, giấy, dệt và điều chế nhiều muối khác. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn, tráng kim loại. Natri cacbonat còn được dùng trong công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM I. Kim loại kiềm Phương pháp giải ● Bản chất phản ứng của kim loại kiềm với nước, với dung dịch axit là phản ứng oxi hóa - khử. Trong đó kim loại kiềm khử H+ của axit hoặc H+ của nước để giải phóng H2. Do tính oxi hóa của axit lớn hơn của nước nên khi cho kim loại kiềm dư (cho từng lượng nhỏ) vào dung dịch axit thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên như sau : 2M + 2H+ → 2M+ + H2 (1) 2M + 2H2O → 2M+ + 2OH- + H2 (2) ● Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng. Đối với hỗn hợp các kim loại kiềm thì nên sử dụng phương pháp trung bình, phương pháp đường chéo. Khi gặp bài tập hỗn hợp kim loại kiềm phản ứng với các chất oxi hóa khác nhau thì nên sử dụng phương pháp bảo toàn electron.

► Các ví dụ minh họa ◄ 1. Phản ứng với nước Ví dụ 1: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là bao nhiêu ? A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. D. 5,50%. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n K = 0,1 mol. Phương trình phản ứng : 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) mol: 0,1 → 0,05 Theo (1) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m dd sau phaûn öùng = m K + m H O − m H = 105,6 gam. 2

2

Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là :

C%KOH =

0,1.56 .100 = 5,3%. 105,6

Đáp án C. Ví dụ 2: Cho m gam Na tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là : A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 1,15 gam. D. 0,276 gam. Hướng dẫn giải Gọi số mol của Na là x mol suy ra số mol NaOH tạo thành cũng là x mol. Tổng số mol OH- = số mol của NaOH + 2.số mol của Ba(OH)2 = (x + 0,04) mol. Dung dịch thu được có pH = 13 suy ra pOH = 1 suy ra [OH-] = 10-1 =0,1M. Vậy ta có : (x + 0,04) = 0,1.0,5 ⇒ x = 0,01 ⇒ Khối lượng của Na là 0,23 gam. Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

79

80

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Cho 4,017 gam một kim loại kiềm X hòa tan vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 0,103 mol HCl. Kim loại X là : A. Na. B. Li. C. Rb. D. K.

Từ (3) và (4) ⇒ MM > 9 ⇒ M là Na. Đáp án B. 2. Phản ứng với axit

Hướng dẫn giải Gọi kim loại cần tìm là M. Phương trình phản ứng : 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (1) mol: 0,103 ← 0,103 MOH + HCl → MCl + H2O (2) mol: 0,103 ← 0,103

Ví dụ 1: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là : A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

n M = n MOH = n HCl = 0,103 mol ⇒ M =

Hướng dẫn giải

4,017 = 39 gam / mol ⇒ M laø K. 0,103

Đáp án D. Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng nhóm IA. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro (đktc). A, B là : A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là M . Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol. Phương trình phản ứng : 2R + 2HCl → 2RCl + H2 (1) mol: 1 → 1 (2) 2R + H2SO4 → R2SO4 + H2 mol: 1 0,5 →

Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của A và B là R Phương trình phản ứng : 2R + 2H2O → 2ROH + H2 mol: 0,2 ← 0,1 ⇒M=

6, 2 0, 2

(3)

Khối lượng muối sunfat là : 0,5.(2 M +96) =1,1807a.

(4)

Từ (3) và (4) ta có M =33,67. Nhận xét : MNa < M < MK ⇒ X và Y là Na và K. Đáp án B.

Ví dụ 2: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là : A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38.

= 31 (g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39).

Đáp án B. Ví dụ 5: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm K và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước, thu được 2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0oC. Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. M là kim loại : A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Hướng dẫn giải Gọi khối lượng mol trung bình của hai kim loại kiềm là M . Phương trình phản ứng : 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (2) PV 3, 6 Theo các phản ứng ta thấy : n (K ,M) = 2.n H2 = 2. = 36 gam/mol. = 0,1 mol ⇒ M = RT 0,1 Vì M < MK nên M > MM ⇒ M có thể là Na hoặc Li. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : nM 39 − 36 3 n nM 3 ⇒ M = = = = n K 36 − M M 36 − M M n X n M + n K 3 + 36 − M M

Theo giả thiết nM > 10%.nX ⇒

Khối lượng của muối clorua là : ( M +35,5) = a.

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 (1) mol : x → x → x → 0,5y 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2) mol : y → y → y → 0,5y Theo các phản ứng và định luật bảo toàn khối lượng ta có : 36,5x 23(x + y) + – 2(0,5x + 0,5y) = 46,88 (3) 10% Mặt khác số mol của hiđro là : 0,5x + 0,5y = 0,07 (4) Từ (3) và (4) ta có : x = 0,12 ; y = 0,02 0,12.58,5 Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là : .100% = 14,97% . 46,88 Đáp án A.

(3)

nA > 10% = 0,1 (4) nX

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

81

82

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Do Na và Mg còn dư nên có phản ứng : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ví dụ 3: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng 11a H2 sinh ra là gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là : 240 A. 10%. B. 25%. C. 4,58%. D. 36%.

Theo phương trình (1) và (2) ⇒ n H

Hướng dẫn giải Chọn a = 240 gam. Số gam H2 giải phóng là 11 gam. Cách 1 :

⇒ n H2 =

Từ (1), (2) suy ra : nCH COOH + n H O = 2.n H 3 2 2

Σn H = 2

4

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 35 m1 25 m2 15

25 – 15

35 – 25

m1 10 1 = = m 2 10 1

Mặt khác m1 + m2 = 500 nên suy ra m1 = m2 = 250. Đáp án D.

Ví dụ 2: Từ 20 gam dung dịch NaOH 40% và nước cất pha chế dung dịch NaOH 16%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là : A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 30.

0, 05.100 = 2,5 mol . 2 H2 H2

=

Ví dụ 1: Để thu được 500 gam dung dịch KOH 25% cần lấy m1 gam dung dịch KOH 35% pha với m2 gam dung dịch KOH 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt là : A. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250.

Hướng dẫn giải Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu x = 100 gam.

Phương trình phản ứng : 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + Mg + H2SO4 → MgSO4 +

2 (3)

1. Pha chế dung dịch kiềm Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp đường chéo hoặc tính toán đại số thông thường.

Ví dụ 4: Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng H2 (khí duy nhất) thu được bằng 0,05x gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là : A. 15,5%. B. 15,81%. C. 18,5%. D. 8,45% .

2

y mol 98

II. Hợp chất của kim loại kiềm

240 − 2, 4C ⇒ 0, 04C + = 2.5,5 ⇒ C = 25 . 18

60 Vậy nồng độ phần trăm của axit axetic là : C% = .100 = 25%. 240 Đáp án B. Em chọn cách nào ?

4

4

y 100 − y + = 2,5 ⇒ y = 15,81 98 36 2

x = 1 Từ (*) và (**) ta có   y = 10

2

2

Đáp án B.

(1) (2)

(**).

⇒ m H SO = y gam ; n H =

= n H SO =

⇒ C%(H SO ) = 15,81% .

Đáp án B. Cách 2 : Trong dung dịch axit axetic, đặt số mol của CH3COOH là x và số mol của nước là y. Khối lượng của dung dịch là 240 gam nên suy ra : 60x + 18y = 240 (*) Theo (1) và (2) ta thấy số mol H2 bằng một nửa số mol của CH3COOH và H2O nên suy ra : x y 11 + = 2 2 2

ôû (1), (2)

1 1 100 − y 100 − y n = . = mol 2 H2O 2 18 36 Vậy tổng số mol H2 thu được ở các phương trình trên là : Theo phương trình (3) ⇒ n H

11 240.C% = 5,5 mol; nCH3COOH = = 0, 04C mol; 2 60 240 − 240.C% 240 − 2, 4.C = nH O = mol. 2 18 18 Phương trình phản ứng : 2CH3COOH + 2NaOH → 2CH3COONa + H2 2H2O + 2NaOH → 2NaOH + H2

2

(3) (4)

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 = 20 40 16 m2 0 Đáp án D.

16 – 0 40 – 16

20 16 = ⇒ m 2 = 30 m 2 24

(1) (2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

83

84

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Hoà tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là : A. 18%. B. 16%. C. 17,5%. D. 21,3%.

là :

Số mol H+ trong 300 ml dung dịch X bằng tổng số mol H+ có trong các dung dịch axit ban đầu n H + = n HNO3 + 2.n H 2SO4 + 3.n H3PO4 = 0,1.(0,3 + 2.0, 2 + 3.0,1) = 0,1 mol.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng :

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1= 200 10 20 – C 200 20 − C ⇒ = ⇒ C = 17, 5 C 600 C − 10 m2 = 600 20 C – 10 Đáp án C. ● Nhận xét : Trong trường hợp này ta dùng phương pháp thông thường sẽ nhanh hơn !

H + + OH − → H 2O

Đáp án D.

200.10% + 600.20% C% = .100% = 17,5% . 200 + 600 Ví dụ 4: Từ 300 ml dung dịch NaOH 2M và nước cất, pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là : A. 150. B. 500. C. 250. D. 350.

Ví dụ 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là : A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2 Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

Hướng dẫn giải

H+ + OH− → H2O Theo phương trình và giả thiết ta suy ra : n H + = n OH − (dd X) = 2n H 2 = 0,3 mol ⇒ n H 2SO4 = 0,15 mol

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

VHCl

0,75 – 0 = 0,75

2

0,75 VH2O

2 – 0,75 = 1,25

0

300 0, 75 = ⇒ V = 500 V 1, 25

⇒ VH2SO4 =

Đáp án B. Ví dụ 5: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11 ? A. 9. B. 99. C. 10. D. 100. Hướng dẫn giải Dung dịch NaOH có pH = 13 ⇒ pOH = 1 ⇒ C1 = [OH-] = 10-1. Dung dịch NaOH sau khi pha loãng có pH = 11 ⇒ pOH = 3 ⇒ C2 = [OH-] = 10-3. Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có :

0,15 = 0,075 lít (75 ml). 2

Đáp án B. Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0. Hướng dẫn giải n H + = n HCl + 2.n H2SO 4 = 0, 02 mol ; n OH − = n NaOH + 2.n Ba (OH )2 = 0, 04 mol . Phương trình phản ứng : H+

−1

V1 C2 V C 1.10 = ⇒ V2 = 1 1 = = 100 lít ⇒ VH 2O = V2 − V1 = 100 − 1 = 99 lít. V2 C1 C2 10−3

Đáp án B. 2. Dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch axit Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp đường chéo hoặc tính toán theo phương trình ion rút gọn. Ví dụ 1: Trộn 3 dung dịch HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Hướng dẫn giải Thể tích của mỗi dung dịch axit ban đầu cần pha trộn với nhau để tạo ra 300 ml dung dịch X là 100 ml. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(1)

Theo (1) ta thấy để trung hòa hết 0,1 mol H + thì cần 0,1 mol OH − . n OH− = n KOH + 2.n Ba(OH)2 = 0,5V mol ⇒ 0,5V = 0,1 ⇒ V= 0,2 lít = 200 ml.

85

+

OH −

H 2O

(1)

mol: 0,02 → 0,02 Suy ra sau phản ứng : n OH − ( d− ) = 0,04 − 0,02 = 0,02 mol. 0, 02 ⇒ OH −  = = 0,1 = 10−1 ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13. 0, 2

Đáp án D. Ví dụ 4: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn và tính toán đại số thông thường Tổng số mol ion H+ trong dung dịch axit là : 86

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

n H+ = n HCl + 2n H2 SO4 = 0, 25.0, 08 + 2.0, 01.0, 25 = 0, 025 mol.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 6: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 ? A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.

-

Tổng số mol ion OH trong dung dịch bazơ là :

n OH− = n NaOH = 0, 25a mol. Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra có pOH = 2, suy ra dung dịch sau phản ứng còn bazơ dư, [OH- dư] = 10-2M = 0,01M. Phương trình phản ứng : H+

OH −

+

Hướng dẫn giải

Nồng độ H + ban đầu là : (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M. Nồng độ OH − ban đầu là : (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

(1)

H 2O

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH − dư, pOH = 1.

mol: 0,025 → 0,025 Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng số mol OH- dư là (0,5a – 0,025) mol. 0, 25a − 0, 025 Nồng độ OH- dư là : = 0, 01 ⇒ a = 0,12. 0,25 + 0, 25

Nồng độ OH − dư là : 10-1 = 0,1M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có : − − VA OH bđ  − OH d−  1 − 0,1 9 = = = . VB 1 + 0,1 11  H + bđ  +  OH − d− 

Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo Nồng độ H+ ban đầu là (0,08 + 0,01.2) = 0,1M. Nồng độ OH- ban đầu là aM. Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra OH- dư, pOH = 2. Nồng độ OH- dư là : 10-2 = 0,01M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có :

 H + bñ   

VA

Đáp án B. 3. Dung dịch NaOH, KOH phản ứng với dung dịch H3PO4 hoặc P2O5

Phương pháp giải Tính tỉ lệ mol T =

OH − bñ  − OH − dö     

OH − bñ   

 H + bñ  + OH − dö     

− − VA  OH bđ  − OH d−  a − 0, 01 1 = = = ⇒ a = 0,12 . + − VB 0,1 + 0, 01 1  H bđ  + OH d− 

► Các ví dụ minh họa ◄

Đáp án B. Ví dụ 5: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.

Nồng độ H + ban đầu là

Hướng dẫn giải 0,1.2.0,1 + 0, 2.0,1 + 0,3.0,1) (

0,3

để từ đó xác định sản phẩm sinh ra trong phản ứng.

n axit

Viết phương trình phản ứng tạo ra các sản phẩm, đặt ẩn số mol cho các chất cần tính. Từ giả thiết suy mối quan hệ về số mol giữa các chất trong phản ứng và các chất sản phẩm, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Từ đó suy ra kết quả mà đề yêu cầu. Trên đây chỉ là các bước cơ bản để giải bài tập dạng này, ngoài ra để tính toán nhanh ta cần áp dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn…

OH − dö    VB

nOH −

Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là : A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam. Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có : n NaOH = 0,2.1 = 0,2 mol; n H PO = 0,2.0,5 = 0,1 mol ⇒ 3

=

4

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là n H PO 1 3

0, 7 M. 3

Na2HPO4. Phương trình phản ứng : 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 mol: 0,2 → 0,1 → 0,1

Nồng độ OH ban đầu là (0,2 + 0,29) = 0,49M. Dung dịch sau phản ứng có pH = 2, suy ra H + dư. Nồng độ H + dư là 10-2 = 0,01M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp H+ dư ta có :

+ 2H2O

4

(1)

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,1 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,1 = 14,2 gam. 2

− + VA OH bđ  +  H d−  0, 49 + 0, 01 0,3 = = = ⇒ V = 0,134 . 0, 7 VB V  H + bđ  −  H + d−  − 0, 01 3

4

2

4

Đáp án A.

Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

87

88

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.

4. Dung dịch NaOH, KOH phản ứng với CO2, SO2

Hướng dẫn giải

Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam. Hướng dẫn giải Nung muối cacbonat thu được khí X là CO2.

Theo giả thiết ta có : 14,2 200.8% = 0,1 mol; n NaOH = = 0, 4 mol. 142 40 Khi cho P2O5 vào dung dịch kiềm thì trước tiên P2O5 phản ứng với nước sau đó mới phản ứng với dung dịch kiềm. Phương trình phản ứng : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) mol: 0,1 → 0,2 n P2O5 =

Tỉ lệ

n NaOH 2 = ⇒ Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4. n H PO 1 3

mol:

+ 2H2O

4

2

(1)

m CO2 = m MCO − m chaát raén = 13,4 − 6,8 = 6,6 gam ⇒ nCO2 = 3

Theo giả thiết ta có n NaOH = 0,075 mol ⇒

2

Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.

28, 4 = .100 = 13,26%. 214,2

Đáp án C.

Hướng dẫn giải Nhận thấy : n CO 2 + n CO 2− > n BaCO3 nên suy ra trong dung dịch Y còn chứa cả muối HCO3-.

Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.

2

∑n

3

2

3

3

3

OH −

3

3

(1) (2)

= 0,06 + 0,08 = 1,4 mol ⇒ x = [KOH] = [OH − ] =

1,4 = 1,4M. 1

Đáp án B.

m NaOH + m H PO = m muoái + m H O ⇒ m H PO = 25,95 + 0,4.18 − 0,4.40 = 17,15 gam. 2

3

Phương trình phản ứng : CO2 + OH- → HCO3mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06 CO2 + 2OH→ CO32mol: (0,1 – 0,06) → 0,08 Theo (1) và (2) ta thấy :

Sau phản ứng thu được 2 muối nên ta suy ra NaOH phản ứng hết. Bản chất phản ứng : H+ + OH- → H2O (1) mol: 0,4 ← 0,4 → 0,4 Sơ đồ phản ứng : NaOH + H3PO4 → Muối + H2O (2) mol: 0,4 → 0,4 Căn cứ vào (1), (2) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4

3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C ta có :

nCO + nCO 2− (trong K CO ) = n HCO − + nCO 2− (trong BaCO ) ⇒ n HCO − = 0,06 mol.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n OH − = n NaOH = 0, 4 mol.

3

nNaOH 0,075 = < 1 ⇒ Muối tạo thành là muối axit. n CO 0,15

Đáp án C.

5

Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là :

⇒ n H3PO4 =

6,6 = 0,15 mol. 44

m NaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 gam.

4

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : m = m dd NaOH + m P O = 200 + 14,2 = 214,2 mol.

C%Na2HPO4

MO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

2

Theo (1) ta thấy : n Na HPO = 0,2 mol ⇒ n Na HPO = 142.0,2 = 28, 4 gam. 2

o

t  →

Phương trình phản ứng : NaOH → NaHCO3 (1) CO2 + mol: 0,075 → 0,075 → 0,075 Theo (1) ta thấy số mol của NaHCO3 là 0,075 mol nên suy ra khối lượng của NaHCO3 là :

4

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 0,2 0,4 → 0,2 →

MCO3

4

17,75 0,175 = 0,175 mol ⇒ [H3 PO 4 ] = = 1,75M. 98 0,1

Đáp án B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

89

90

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

5. Dung dịch muối CO32- và HCO3- phản ứng từ từ với dung dịch axit hoặc ngược lại ● Lưu ý : Trong dạng bài tập này thì lượng H+ mà đề bài cho thường không đủ để chuyển hết các ion CO32- và HCO3- thành CO2 nên cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- và làm ngược lại thì sẽ thu được lượng CO2 khác nhau.

Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Dạng 1: Cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3Phương pháp giải +

Khi cho từ từ dung dịch chứa ion H (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion HCO3- thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên :

CO32− + H + → HCO3−

(1)

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O

(2)

Hướng dẫn giải Dung dịch C chứa: HCO3− : 0,2 mol ; CO32− : 0,2 mol.

CO32- và

Dung dịch D có tổng: n H+ = 0,3 mol ; nSO 2− = n Cl − = 0,1 mol . 4

Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D : CO32− + H+ → HCO3− mol: 0,2 → 0,2 → 0,2

Phản ứng (1) xảy ra trước, (2) xảy ra sau.

⇒ n H+ dö = 0,1 mol ;

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là : A. 19,7 và 4,48. B. 39,4 và 1,12. C. 19,7 và 2,24. D. 39,4 và 3,36. Hướng dẫn giải

3

Phương trình phản ứng : + CO 32− → HCO 3−

mol: 0,15 ← 0,15

(1)

→ 0,15

⇒ n H+ dö = 0,05 mol ;

∑n

HCO3−

= 0,1 + 0,15 = 0, 25 mol

− 3

H + HCO → H2O + CO2 mol:

0,05 → 0,05

(2)

0,05

Hướng dẫn giải Lượng CO2 thoát ra là 0,05 mol nhỏ hơn lượng CO2 đem phản ứng là 0,6 mol chứng tỏ còn một lượng CO2 nằm trong dung dịch ở dạng ion HCO3- (vì theo giả thiết cho từ từ HCl vào dung dịch X có khí thoát ra, chứng tỏ nếu trong X có CO32- thì cũng đã chuyển hết thành HCO3-). Dung dịch thu được sau tất cả các phản ứng chứa NaCl và NaHCO3. Trong đó số mol Cl- = số mol HCl = 0,2 mol, số mol HCO3- = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích suy ra mol Na+ = tổng số mol của Cl- và HCO3- = 0,2 + 0,55 = 0,75 mol. Vậy nồng độ mol của 0,75 = 1,5M. dung dịch NaOH = 0,5

⇒ n CO2 = n H+ dö = 0,05 mol ⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 lít. Trong dung dịch X còn 0,2 mol HCO 3− Ba(OH)2 + HCO3- → BaCO3 + OHmol: 0,2 → 0,2 ⇒ m BaCO3 = 0,2.197 = 39,4 gam.

HCO3− + H+ → H2O + CO2 → 0,1 mol: 0,1 ← 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M.

Tiếp tục xảy ra phản ứng : +

= 0, 2 + 0, 2 = 0, 4 mol.

Ba2+ + HCO3− + OH− → BaCO3 ↓ + H2O mol: 0,3 → 0,3 BaSO4 Ba2+ + SO42− → mol: 0,1 → 0,1 ⇒ Khối lượng kết tủa là : m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam. Đáp án A.

n CO 2− = n Na2 CO3 = 0,15 mol ; n HCO − = n KHCO3 = 0,1 mol ; n H+ = n HCl = 0,2 mol. H+

HCO3−

Trong dung dịch E còn 0,3 mol HCO3−. Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào E :

Theo giả thiết ta có : 3

∑n

Tiếp tục xảy ra phản ứng :

+ H2O

(3)

Đáp án B.

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

91

92

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Dạng 2 : Cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) Phương pháp giải 2-

-

+

Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO3 và HCO3 vào dung dịch chứa ion H (HCl, H2SO4, HNO3) thì phản ứng xảy ra đồng thời theo đúng tỉ lệ mol của các ion CO32- và HCO3- có trong dung dịch.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CO32− + H +

HCO3−

(2)

mol : 0,15 ← (0, 2 − 0, 05) → 0,15 HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O

(3)

mol : 0, 05 ← 0,05 ← 0, 05 Vì ở (2) n H+ = n CO2 = 0, 05 mol nên ở (1) số mol H+ phản ứng là 0,15 mol

CO32− + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O

(1)

⇒ n CO 2− = n H+ (1) = 0,15 mol

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O

(2)

Vậy ta có : Nồng độ mol của dung dịch HCl là

3

Phản ứng (1) và (2) xảy ra đồng thời.

Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 là

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là : A. 4,48 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Hướng dẫn giải Để phản ứng hết với các muối KHCO3 và K2CO3 thì lượng HCl cần dùng là : 0,02 + 0,1.2= 0,4 mol > 0,3 mol ⇒ HCl thiếu, lượng CO2 tính theo HCl.

Theo giả thiết ta có :

n HCO − 3

n CO 2− 3

=

2 1

Do đó ta gọi số mol của các ion HCO3- và CO32- tham gia phản ứng là 2x và x. Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ thì phản ứng xảy ra đồng thời (1) và (2).

CO32− + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O

Dạng 3 : Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa các ion CO32và HCO3- hoặc làm ngược lại Phương pháp giải Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- hoặc làm ngược lại mà H+ bị thiếu thì ta chỉ tìm được khoảng thể tích khí CO2 giải phóng chứ không tính được chính xác thể tích CO2. - Tìm khoảng thể tích CO2 bằng cách xét 2 trường hợp : + Trường hợp 1: H+ phản ứng với CO32- trước, với HCO3- sau, suy ra VCO = V1 2

+ Trường hợp 2: H+ phản ứng với HCO3- trước, với CO32- sau, suy ra VCO = V2 2

(1)

Từ hai trường hợp trên ta suy ra : V 1 ≤V CO 2 ≤V 2 .

►Các ví dụ minh họa ◄

(2)

mol : 2x → 2x → 2x ⇒ Toång soá mol H + laø : 4x = 0,3 ⇒ x = 0,075 ⇒ VCO = 3.0,075.22,4 = 5,04 lít. 2

Ví dụ 1: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải

Đáp án B. Ví dụ 2: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là : A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M. Hướng dẫn giải - Cùng lượng HCl và Na2CO3 nhưng thao tác thí nghiệm khác nhau thì thu được lượng CO2 khác nhau, điều đó chứng tỏ lượng HCl không đủ để chuyển hết Na2CO3 thành CO2. - Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng giải phóng ngay khí CO2 nên thông qua lượng CO2 ta tính được lượng HCl ban đầu : CO32− + 2H + → CO2 ↑ + H 2 O

0,15 = 1,5M . 0,1

Đáp án C.

mol : x → 2x → x HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2O

0, 2 = 2M . 0,1

(1)

mol : 0,1 ← 0, 2 ← 0,1 ⇒ nHCl = n H+ = 0,2 mol.

- Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên nên thông qua lượng CO2 giải phóng và lượng HCl phản ứng ta tính được lượng Na2CO3 ban đầu : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 93

Theo giả thiết ta có : n H+ = n HCl = 2 mol, n CO 2− = n Na 2CO3 = 1 mol, n HCO − = n NaHCO3 = 1 mol. 3

3

● Trường hợp 1 : Giả sử H+ phản ứng với CO32- trước Phương trình phản ứng : 2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1) mol: 2 ← 1 → 1 Theo (1) lượng H+ chỉ đủ phản ứng với CO32-. Vậy thể tích CO2 là : VCO2 = 1.22, 4 = 22, 4 lít.

● Trường hợp 2 : Giả sử H+ phản ứng với HCO3- trước Phương trình phản ứng : H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) mol: 1 ← 1 → 1 94

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (2) lượng H+ phản ứng với HCO3- là 1 mol, còn dư 1 mol sẽ phản ứng với CO32-. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O (3) mol: 1 → 0,5 → 0,5

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Theo (2) và (3) ta thấy : VCO2 = (1 + 0,5).22, 4 = 3,36 lít. Từ những điều trên suy ra : 22,4 ≤ VCO2 ≤ 33,6.

Đáp án B. 6. Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbon với axit dư Ví dụ 1: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là : A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79. Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì KLPT của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau). (1) NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 mol: x → x → x KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2) mol: y y y → →  x + y = 0,15  x = 0, 03 Ta có hệ phương trình :  ⇒  84x + 100y = 14,52   y = 0,12 Vậy mKCl = 0,12. 74,5 = 8,94 gam. Đáp án A.

Ví dụ 2: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là : A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Hướng dẫn giải Công thức muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M là M2CO3 và MHCO3. Phương trình phản ứng hóa học : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O Theo các phản ứng ta thấy: Tổng số mol hỗn hợp muối = số mol của CO2 = 0,02 mol. Gọi khối lượng mol trung bình của hai muối là M , ta có: M + 61 < M < 2M + 60 (*) 1,9 Mặt khác M = = 95 (**) 0, 02 Kết hợp giữa (*) và (**) ⇒ 17,5 < M < 34 ⇒ Kim loại M là Na. Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

95

Câu 1: Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do : A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít. C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít. Câu 2: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do : A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững. B. Lớp ngoài cùng có một electron. C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác. D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi mỗi chu kì. Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử. C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất. Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân tăng dần ? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần. D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần. Câu 5: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6 ? A. Na+, Ca2+, Al3+. B. K+, Ca2+, Mg2+. C. Na+, Mg2+, Al3+. D. Ca2+, Mg2+, Al3+. Câu 6: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí ? A. O2. B. H2O. C. CO2. D. Cả O2 và H2O. Câu 7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm ? A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 8: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH. C. cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. D. cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O. Câu 9: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các ddung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Phát biểu đúng là : A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. 96

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 10: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ? A. NH4Cl. B. KCl. C. Na2CO3. D. HCl. Câu 11: Cho các dung dịch sau : NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaHSO4; Na2SO4. Dung dịch làm cho quỳ tím đổi màu xanh là : A. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3. B. NaHSO4 ; NaHCO3 ; Na2CO3. C. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3. D. NaHSO4 ; NaOH ; NaHCO3. Câu 12: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2 - 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ? A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội. C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn. Câu 13: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 14: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra 2 muối như thế nào ? A. NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau. B. Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau. C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc. D. Không xác định được. Câu 15: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch thu được có giá trị là ? A. 7. B. 0. C. > 7. D. < 7. Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3 : (1) Chất lưỡng tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ tác dụng với axit mạnh. A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 5, 6. Câu 17: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 18: Cho các chất rắn : Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư ? A. Al, Zn, Be. B. ZnO, Al2O3, Na2O, KOH. C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3. D. Tất cả chất rắn đã cho. Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư. C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.

Câu 20: X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là : A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3. B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3. C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH. D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3. Câu 21: Cho sơ đồ biến hoá : Na → X → Y → Z → T → Na. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là : A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl. B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl. C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl. D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng : NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là : A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Cl2 → A → B → C → A → Cl2. Các chất A, B, C lần lượt là : A. NaCl ; NaOH ; Na2CO3. B. KCl ; KOH ; K2CO3. C. CaCl2 ; Ca(OH)2 ; CaCO3. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaOH. C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2. D. NaNO3. Câu 25: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là : A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3. C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. Câu 26: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu tím. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây ? A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2. B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2. C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3. Câu 27: Phương trình 2Cl- + 2H2O → 2OH- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào ? A. Cho NaCl vào nước. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. A, B, C đều đúng. Câu 28: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

97

98

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 29: Cách nào sau nay không điều chế được NaOH ? A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). Câu 30: Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để thu được dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải : A. Cho AgNO3 vào để tách Cl- sau đó tinh chế NaOH. B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot. C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất. D. Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở anot. Câu 31: Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH có lẫn tạp chất NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp nào ? A. Chưng cất phân đoạn. B. Kết tinh phân đoạn. C. Cô cạn. D. Chiết. Câu 32: Sự khác nhau về sản phẩm ở gần khu vực catot khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là : A. (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaClO sinh ra. B. (1) có khí H2 thoát ra, (2) không có khí H2 thoát ra. C. (1) không có khí H2 thoát ra, (2) có khí H2 thoát ra. D. (1) có NaOH sinh ra, (2) không có NaOH sinh ra. Câu 33: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau : NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH. A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 34: Để nhận biết các dung dịch : NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là : A. quì tím, dd AgNO3. B. phenolphtalein. C. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt. D. phenolphtalein, dd AgNO3. Câu 35: Để nhận biết các dung dịch : Na2CO3 ; BaCl2 ; HCl ; NaOH số hoá chất tối thiểu phải dùng là : A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 36: Cho 4 dung dịch : HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhân biết được các dung dịch trên ? A. Quỳ tím. B. Phenolphatelein. C. dd NaOH. D. dd H2SO4. Câu 37: Cho các dung dịch : NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? A. Phenolphtalein. B. Qùy tím. C. BaCl2. D. AgNO3. Câu 38: Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là : A. H2O, CO2. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịnh Ba(OH)2. D. Dung dịch NH4HCO3.

Câu 39: Có 3 dung dịch hỗn hợp : (NaHCO3 và Na2CO3), (NaHCO3 và Na2SO4), (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên. A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2. C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 40: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn: A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH. Câu 41: Cho các kim loại : Al, Mg, Ca, Na, Al2O3, Cu. Chỉ dùng thêm một chất nào để nhận biết các kim loại đó ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch CuSO4. D. Nước. Câu 42: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là bao nhiêu ? A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. D. 5,50%. Câu 43: Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập biểu thức tính nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng ? m.40.100 m.80.100 A. x% = . B. x% = . 44m + 46p 44m + 46p

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

99

C. x% =

m.40.100 . 46m + 46p

D. x% =

m.80.100 . 46m + 46p

Câu 44: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và 400 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 45: Cho m gam Na tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là : A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 1,15 gam. D. 0,276 gam. Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước, thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Trung hoà Y bằng H2SO4, sau đó cô cạn dung dịch, thu được 22,9 gam muối. Giá trị của V là : A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 47: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là : A. 3,2. B. 1,6. C. 4,8. D. 6,4. Câu 48: Cho 1,5 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 49: Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

100

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 50: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (đktc). A, B là hai kim loại nào ? A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 51: 2 kim loại kiềm A và B nằm trong 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoà tan 2 kim loại này vào nước thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch C. Cho HCl dư vào dung dịch C thu được 2,075 gam muối, hai kim loại đó là : A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Li và K. Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104 gam nước thu được 100 ml dung dịch có d = 1,1. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim loại kiềm là : A. Li. B. K. C. Rb. D. Cs. Câu 53*: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước, thu được 2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0oC. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. A là kim loại nào ? A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 54: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là : A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 55: Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của x là : 2a − b b−a a+b 2a + b A. . B. . C. . D. . 25 12,5 12,5 25

Câu 62: Từ 200 gam dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số gam KOH nguyên chất là : A. 70 gam. B. 80 gam. C. 60 gam. D. 90 gam. Câu 63: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là : A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0. Câu 64: Cho dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 ? A. 8. B. 100. C. 10. D. 6. Câu 65: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M. B. 0,6 M. C. 0,75 M. D. 0,9 M. Câu 66: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là : A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0. Câu 67: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là : A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 68: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là : A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 69: Để trung hoà dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít. Câu 70: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là : A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Câu 71: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Câu 72: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,02M với 100 ml dung dịch NaOH 0,02M dung dịch tạo thành có pH là : A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 73: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là : A. 2,7. B. 1,6. C. 1,9. D. 2,4. Câu 74: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 75: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2.

Câu 56: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng 11a gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là : 240 A. 10%. B. 25%. C. 4,58%. D. 36%. Câu 57: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là : A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38. Câu 58: Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng H2 (khí duy nhất) thu được bằng 0,05x gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là : A. 15,5%. B. 15,81%. C. 18,5%. D. 8,45% . Câu 59: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 5M với 200 ml dung dịch NaOH 30% (d=1,33 g/ml). Nồng độ mol/ l của dung dịch thu được là : A. 6M. B. 5,428 M. C. 6,42M. D. 6,258M. Câu 60: Một dung dịch KOH nồng độ 2M và một dung dịch KOH khác nồng độ 0,5M. Để có dung dịch mới nồng độ 1M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là : A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1 Câu 61: Trộn V1 ml dung dịch NaOH (d = 1,26 g/ml) với V2 ml dung dịch NaOH (d = 1,06 g/ml) thu được 1 lít dung dịch NaOH (d = 1,16 g/ml). Giá trị V1, V2 lần lượt là : A. V1 = V2 = 500. B. V1 = 400, V2 = 600. C. V1 = 600, V2 = 400. D. V1 = 700, V2 = 300. H2 sinh ra là

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

101

102

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 76: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Câu 77: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H2SO4 0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là : A. 0,05125 M. B. 0,05208 M. C. 0,03125M. D. 0,01325M. Câu 78: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là : A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 79: Cho 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 có pH = 12 vào 1 lít dung dịch H2SO4 0,01M. Thu được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/lít ion [H+] là : A. 10-7M. B. 0,005 M. C. 0,01 M. D. 0,02 M. Câu 80: Lấy dung dịch axit A có pH = 5 và dung dịch bazơ B có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 8 ? V 11 V 9 A. B = . B. B = . C. VB = VA. D. VB = 2VA. VA 9 VA 11

Câu 88: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4. C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4. Câu 89: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là : A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4. C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4. Câu 90: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là : A. 10,44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4 ; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam K3PO4. Câu 91: a. Cho 2 dung dịch : X : V1 lít dung dịch NaOH 1M ; Y : V2 lít dung dịch H3PO4 1M. Trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y để thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích V1 trong khoảng xác định là : V2 V V V V A. 1 < 1 < 2. B. 2 < 1 < 3. C. 1 < 1. D. 1 > 3. V2 V2 V2 V2

Câu 81: Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dd Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ lệ VX : VY nào để dung dịch thu được có pH = 13 ? A. 5 : 4. B. 4 : 5. C. 5 : 3. D. 3 : 2. Câu 82: Hòa tan hết một lượng hiđroxit kim loại M(OH)n bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được dung dịch A, cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 20% thu được dung dịch muối B có nồng độ 8,965%. Công thức của M(OH)n là : A. Ca(OH)2. B. KOH. C. NaOH. D. Mg(OH)2. Câu 83: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất nào ? A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. KH2PO4, H3PO4. Câu 84: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,7M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các chất rắn gồm : A. Na3PO4 và Na2HPO4. B. Na2HPO4 và NaH2PO4. C. NaH2PO4 và H3PO4. D. Na3PO4 và NaOH. Câu 85: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là : A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%. Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là : A. 25. B. 50. C. 75. D. 100. Câu 87: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là : A. KH2PO4 và K2HPO4. B. K3PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

103

b. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là : A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO42-. 23C. HPO4 và PO4 . D. H2PO4- và PO43-. Câu 92: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là : A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. Câu 93: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27) là : A. 100 ml hay 150 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 94: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) là : A. 200 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 250 ml. Câu 95: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là : A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%. Câu 96: Hấp thụ hết 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,3M và K2CO3 0,3M được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch CaCl2 dư, đun nóng được khối lượng kết tủa là : A. 7,0 gam. B. 9,0 gam. C. 11,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 97*: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6. 104

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 98: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là : A. 2,24. B. 3,36. C. 5,6. D. 1,12. Câu 99*: Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch ? A. 0,70M. B. 0,75M. C. 0,60M. D. 0,50M. Câu 100: Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào ? A. 0,2. B. 0,25. C. 0,4. D. 0,5. Câu 101: Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 1M. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 102: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. Câu 103: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 1,0M. B. 0,75M. C. 0,5M. D. 1,25 M. Câu 104*: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 2,24 lít ; 39,4 gam. B. 2,24 lít ; 62,7 gam. C. 3,36 lít ; 19,7 gam. D. 4,48 lít ; 39,4 gam. Câu 105*: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là : A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M. Câu 106: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) là : A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 107: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là : A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 108: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác. Câu 109: Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. Thêm dung dịch chứa 33,3 gam CaCl2 vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Số mol mỗi muối trong dung dịch X là : A. 0,12 mol Na2CO3 và 0,08 mol K2CO3. B. 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol K2CO3. C. 0,08 mol Na2CO3 và 0,12 mol K2CO3. D. 0,05 mol Na2CO3 và 0,15 mol K2CO3.

Câu 110: Rót nước vào cốc đựng sẵn 7,15 gam Na2CO3. xH2O cho được 250 ml. Khuấy đều cho muối tan hết, được dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,56 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là : A. 7. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 111: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là : A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79. Câu 112: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 27. Giá trị của m là : A. 11,6 gam. B. 10 gam. C. 1,16 gam. D. 1 gam. Câu 113: Hoà tan 22,7 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Kim loại M là A. K. B. Rb. C. Li. D. Na. Câu 114: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 115: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là : A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 116: Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là : A. 0,73875 gam. B. 1,4775 gam. C. 1,97 gam. D. 2,955 gam. Câu 117: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 17,73 gam. B. 19,7 gam. C. 29,55 gam. D. 23,64 gam. Câu 118*: Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và KHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Biết X tác dụng vừa đủ 0,16 mol NaOH hoặc 0,24 mol HCl thì hết khí bay ra. Giá trị m là : A. 7,88 gam. B. 4,925 gam. C. 1,97 gam. D. 3,94 gam. Câu 119: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là : A. 0,24 lít. B. 0,237 lít. C. 0,336 lít. D. 0,2 lít. Câu 120: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là : A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%. Câu 121: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu là : A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

105

106

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 122: Nhiệt phân hoàn toàn 2,45 gam 1 muối vô cơ X thu được 672 ml O2 đktc. Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Clo. Công thức phân tử của muối X là : A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4. Câu 123: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 124: Trong 1 lít dung dịch X có chứa 9,85 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. pH của dung dịch là 13 và khi điện phân 1 lít dung dịch X có màng ngăn xốp cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được 1,12 lít khí Cl2 ở 0oC và 1 atm. Kim loại kiềm đó là : A. K. B. Cs. C. Na. D. Li. Câu 125: Điện phân 117 gam dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (đktc) thì ngừng lại. Thể tích khí thu được ở cực âm là : A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 126: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là : A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. Câu 127: Điện phân có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch NaCl 4M (d=1,2 g/ml). Sau khi ở anot thoát ra 17,92 lít Cl2 (đktc) thì ngừng điện phân. Nồng độ % của NaOH trong dung dịch sau điện phân (nước bay hơi không đáng kể) là : A. 8,26%. B. 11,82%. C. 12,14%. D. 15,06%. Câu 128: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước điện phân là : A. 4,8%. B. 5,2%. C. 2,4%. D. 3,2%. Câu 129: Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là : A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 130: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là : A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. ● Bổ sung các bài tập hay và khó Câu 131: 100 ml dung dịch X chứa 2,17 gam hỗn hợp gồm NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần 20 ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác, 50 ml dung dịch X tác dụng vừa hết với dung dịch HCl được 112 ml khí (điều kiện tiêu chuẩn). Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch X là : A. 0,50M. B. 0,05M. C. 0,12M. D. 0,20M. Câu 132: Cho 8,3 gam hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch X. Cho MgCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 4,35 gam kết tủa. Hai kim loại đó là: A. Li và Na. B. K và Rb. C. Rb và Cs. D. Na và K.

Câu 133: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 2M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 2M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là : A. m = 121,8 gam và V = 4,48 lít. B. m = 98,5 gam và V = 2,24 lít. C. m = 121,8 gam và V = 2,24 lít. D. m = 43 gam và V = 4,48 lít. Câu 134: Dung dịch hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaHCO3, K2CO3 và KHCO3. Chia A thành ba phần bằng nhau. Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl vào phần 1 thu được dung dịch B và 448 ml khí (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch B thấy tạo ra 2,5 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cho khí HBr (dư) đi qua phần 3, sau đó cô cạn thì thu được 8,125 gam muối khan. Khối lượng muối trong dung dịch A là : A. 43,56 gam. B. 4,84 gam. C. 14,52 gam. D. 9,68 gam. Câu 135: Nung 47,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, CaCO3 và Na2CO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A và 5,6 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Hòa tan A vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch B. Nhỏ từ từ 365 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch B thu được V lít khí thoát ra (đktc). Mặt khác, nếu cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 12,32 lít hỗn hợp hai khí (NO2, CO2). Giá trị của V là : A. 0,56 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,72 lít. Câu 136: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K vào 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Sau khi kết thúc phản ứng được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 20,175. B. 18,625. C. 19,475. D. 17,975. Câu 137*: Cho 10,45 gam hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dung dịch gồm HCl 1M được 6,16 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 22,85. B. 22,7. C. 24,6. D. 27,2. Câu 138*: Hòa tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước (dư) thì được dung dịch Z và 11,2 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì thu dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Ba(OH)2. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Hai kim loại kiềm X, Y là : A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 139*: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Biểu thức tính p theo a và b là : 3ab 9ab 9ab 10ab A. p = . B. p = . C. p = . D. p = . 31a − 23b 23b − 31a 31a − 23b 31a − 23b Câu 140*: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là : A. Na. B. Rb. C. K. D. Li.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

107

108

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 2 :

II. Tính chất hóa học Bảng :Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềm thổ Nguyên tố Be Mg Ca Sr Cấu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 Bán kính nguyên tử (nm) 0,11 0,16 0,20 0,21 Năng lượng ion hoá I2 1800 1450 1150 1060 (kJ/mol) Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 Thế điện cực chuẩn - 1,85 - 2,37 - 2,87 - 2,89 E o M 2+ (V)

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

A. LÍ THUYẾT PHẦN 1 : KIM LOẠI KIỀM THỔ I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố : beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra). Trong mỗi chu kì, nguyên tố kim loại kiềm thổ đứng sau nguyên tố kim loại kiềm. 2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm thổ Cấu hình electron : Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở phân lớp ns2. So với những electron khác trong nguyên tử thì hai electron ns2 ở xa hạt nhân hơn cả, chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Các cation M2+ của kim loại kiềm thổ có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trước nó trong bảng tuần hoàn. Số oxi hoá : Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất là 2+. Vì vậy trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2. Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M2+/M của kim loại kiềm thổ đều có thế điện cực chuẩn rất âm. II. Tính chất vật lí Các kim loại kiềm thổ có một số tính chất vật lí giống nhau : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ beri). Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là nh ững kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ bari). Bảng : Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy (OC) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (OC) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng (g/cm3) 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5 Độ cứng (lấy kim cương 2,0 1,5 1,8 bằng 10)

0,89 - 2,90

Lập Lập phương tâm phương diện tâm khối Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. 1. Tác dụng với phi kim Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit. Mạng tinh thể

Lục phương

o

t 2Mg + O2  → 2MgO Tác dụng với halogen tạo muối halogenua. o

t Ca + Cl2  → CaCl2 2. Tác dụng với axit Ca + 2HCl → CaCl2 + H2↑ 3. Tác dụng với nước Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ o

t Mg + H2O  → MgO + H2↑ IV. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng của kim loại kiềm thổ Kim loại Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn. Kim loại Mg có nhiều ứng dụng hơn cả. Nó được dùng để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim này được dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ôtô,... Kim loại Mg còn được dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ. Bột Mg trộn với chất oxi hoá dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. Canxi còn được dùng để làm khô một số hợp chất hữu cơ. Các kim loại kiềm thổ còn lại ít có ứng dụng trong thực tế. 2. Điều chế kim loại kiềm thổ Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng ion M2+ trong các hợp chất. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

®pnc

109

970

M

Ví dụ : CaCl2  → Ca Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Ba [Xe]6s2 0,22

110

+ Cl2↑

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 2 :

a. Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra : Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO3Mg(HCO3)2 → Mg2+ + 2HCO3b. Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng do các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gây CaCl2 → Ca2+ + 2Cl– MgCl2 → Mg2+ + 2Cl–

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. Một số hợp chất của canxi 1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)2 Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25oC là 0,12 g/100 g H2O). Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh : Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– Dung dịch canxit hiđroxit có những tính chất chung của một bazơ tan (tác dụng với oxit axit, axit, muối). 2. Canxi cacbonat, CaCO3 Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước (độ tan ở 25oC là 0,00013 g/100 g H2O). Canxi cacbonat là muối của axit yếu và không bền, nên tác dụng được với nhiều axit hữu cơ và vô cơ giải phóng khí cacbon đioxit : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2↑ Canxi cacbonat tan dần trong nước có chứa khí cacbon đioxit, tạo ra muối tan là canxi hiđrocacbonat Ca(HCO3)2 : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2

Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) đối với đá vôi. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi, sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat (CaCO3) trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng,... 3. Canxi sunfat, CaSO4 Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước (độ tan ở 25oC là 0,15 g/100 gam H2O). Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại : CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường. CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ khoảng 160oC : 160o C

CaSO4.2H2O  → CaSO4.H2O + H2O CaSO4 có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước. II. Nước cứng 1. Nước cứng Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết các ngành sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt. Nước thường dùng là nước tự nhiên, được lấy từ sông, suối, hồ, nước ngầm. Nước này có hoà tan một số muối, như Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4, MgSO4, CaCl2, MgCl2. Vì vậy nước trong tự nhiên có các cation Ca2+, Mg2+. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên được gọi là nước mềm. 2. phân loại nước cứng Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân thành 3 loại : Nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng toàn phần.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

111

CaSO4 → Ca2+ + 2+

MgSO4 → Mg

SO 4 2−

+ SO4 2−

Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. c. Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. 3. Tác hại của nước cứng Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Giặt bằng xà phòng (natri stearat C17H35COONa) trong nước cứng sẽ tạo ra muối không tan là canxi stearat (C17H35COO)2Ca, chất này bám trên vải sợi, làm cho quần áo mau mục nát. Mặt khác, nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của nó. Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. Nước cứng cũng gây tác hại cho các ngành sản xuất, như tạo ra các cặn trong nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn. Nước cứng gây ra hiện tượng làm tắc ống dẫn nước nóng trong sản xuất và trong đời sống. Nước cứng cũng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế. Vì vậy, việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có ý nghĩa rất quan trọng. 4. Các biện pháp làm mềm nước cứng Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. a. Phương pháp kết tủa ● Đối với nước có tính cứng tạm thời Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan. o

t Ca(HCO3)2  → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O o

t Mg(HCO3)2  → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O Lọc bỏ kết tủa, được nước mềm. Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà muối hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa. Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm : Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O ● Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu Dùng dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng :

Ca2+ + CO32− → CaCO3 ↓ 3Ca2+ + PO43− → Ca3(PO4)2 ↓ b. Phương pháp trao đổi ion Phương pháp trao đổi ion được dùng phổ biến để làm mềm nước. Phương pháp này dựa trên khả năng trao đổi ion của một số chất cao phân tử thiên nhiên và nhân tạo như các hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có trong tự nhiên hoặc được tổng hợp, trong tinh thể có chứa những lỗ trống nhỏ) hoặc nhựa trao đổi ion. Ví dụ : cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì một số ion Na+ của zeolit rời khỏi mạng tinh thể, đi vào trong nước nhường chỗ cho các ion Ca2+ và Mg2+ bị giữ lại trong mạng tinh thể silicat.

112

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Sự lợi hại của thất bại

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

Một công ty lớn tuyển mộ nhân sự và số người ứng thí rất đông. Họ đều có bề dày kinh nghiệm và có bằng cấp, học vị đáng kính nể. Qua ba vòng thi tuyển chỉ còn lại 11 người lọt vào vòng cuối cùng cho sáu vị trí quan trọng của công ty do chính tổng giám đốc và những nhân vật cao cấp trong công ty trực tiếp phỏng vấn. Khi vị tổng giám đốc phát hiện có đến 12 người tham dự, ông hỏi: "Ai trong số các vị đã không lọt qua các vòng tuyển chọn trước đó"?. "Thưa ông, tôi" - Một chàng trai đứng dậy nói. "Tôi bị loại ngay từ vòng đầu nhưng tôi tin mình có thể trúng tuyển nên vẫn muốn thử sức ở vòng cuối cùng này". Mọi người trong phòng đều bật cười, kể cả ông già lo việc trà nước đứng ở phía cửa ra vào. Ông tổng giám đốc vừa ngạc nhiên, vừa tò mò hỏi tiếp: "Anh đã bị loại từ vòng đầu, vậy hôm nay anh tới đây có nghĩa gì"? "Tôi chỉ tốt nghiệp đại học và là một nhân viên bình thường nhưng tôi có 11 năm kinh nghiệm làm việc và đã từng làm cho 18 công ty khác nhau" - Rất tự tin, chàng trai trả lời. "Bằng cấp, học lực và chức vụ của anh đều ở mức trung bình. 11 năm kinh nghiệm làm việc tại 18 công ty khác nhau đúng là điều đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên với tư cách là nhà tuyển dụng, chúng tôi không thích điều này". - Ông tổng giám đốc ngắt lời. "Thưa ông, tôi không hề chuyển công ty mà tại vì 18 công ty tôi đã từng làm việc đều... phá sản" Chàng thanh niên vẫn trả lời tỉnh bơ. Lần này thì cả khán phòng cười ồ. Có tiếng bình phẩm từ phía trên: “Cậu ta đúng là người xui xẻo”. Nhưng chàng trai nói tiếp: "Tôi cho rằng đó mới chính là điểm mạnh của riêng tôi mà không phải ai trong quí vị ở đây cũng có được". Cả phòng lại ồn ào lên. Lúc này, ông già phục vụ nước tiến đến bàn chủ tọa và rót nước cho các vị lãnh đạo trong hội đồng giám khảo. Chàng trai tiếp tục: "Tôi hiểu rất rõ 18 công ty đó bởi tôi đã từng cùng những đồng nghiệp của mình chung lưng đấu cật để kéo chúng khỏi bờ vực phá sản. Tuy không thành nhưng tôi đã học được rất nhiều từ những sai lầm khiến công ty thất bại. Đa số chúng ta thường thích tìm hiểu và học hỏi những kinh nghiệm để thành công, nhưng khác với quí vị, tôi chắc chắn có nhiều kinh nghiệm hơn người khác ở chỗ biết làm thế nào để tránh sai lầm và thất bại. Tôi biết chắc những kinh nghiệm để thành công thường có những điểm tương đồng nhưng lý do để dẫn đến thất bại thì luôn khác nhau. Thật sự rất khó biến kinh nghiệm thành công của người khác thành của cải của chính mình, nhưng chúng ta lại rất dễ phạm sai lầm của kẻ khác". Nói xong, chàng trai đứng dậy tỏ ý muốn đi ra khỏi phòng. Ông phục vụ già lại chồm lên rót nước cho ông tổng giám đốc. Bất ngờ chàng trai quay đầu lại mỉm cười và nói với ông tổng giám đốc: "11 năm với 18 công ty khác nhau cho phép tôi có sự quan sát và óc phân tích về người và việc. Vì vậy, tôi biết rõ vị giám khảo thật sự của ngày hôm nay không phải là ông mà chính là ông già lao công, phục vụ nước". Cả 11 thí sinh trong phòng đều ngạc nhiên nhìn về phía người phục vụ già với ánh mắt hoài nghi. Lúc này, ông già lao công mỉm cười hài lòng và nói: "Rất giỏi! Anh sẽ là người đầu tiên được nhận vào làm việc tại công ty chúng tôi. Ngoài ra, tôi cũng thật sự muốn biết vì sao màn trình diễn của tôi lại có thể bị thất bại nhanh chóng như vậy".

I. Kim loại kiềm thổ Phương pháp giải ● Bản chất phản ứng của kim loại kiềm thổ với các chất (nước, axit, muối, phi kim...) là phản ứng oxi hóa - khử. ● Phương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron và phương trình ion rút gọn. Ngoài ra có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và tính toán theo phương trình phản ứng. Đối với bài tập liên quan đến hỗn hợp các kim loại kiềm thổ thì nên sử dụng phương pháp trung bình.

► Các ví dụ minh họa ◄ 1. Phản ứng với phi kim Ví dụ 1: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg, thu được 22,1 gam sản phẩm rắn. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 5,6 lít. D. 4,48 lít. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng hóa học : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2Mg + O2 → 2MgO 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Mg + Cl2 → MgCl2 Từ các phản ứng ta thấy : Chất khử là Al và Mg ; chất oxi hóa là Cl2 và O2. Gọi số mol Cl2 là x và số mol O2 là y ta có : 71x + 32y = 22,1 – (2,7 + 3,6) = 15,8 ⇒ 71x + 32y = 15,8 (1) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 2.n Mg + 3.n Al = 4.n O2 + 2.n Cl2 ⇒ 2.0,15 + 3.0,1 = 4y + 2x ⇒ 2x + 4y = 0,6

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,2 và y = 0,05 ⇒ n(O

2 , Cl 2 )

= 0,25 mol ⇒ V(O

2 , Cl 2 )

(2)

= 5,6 lít.

Đáp án C. Ví dụ 2: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với HCl đặc vừa đủ cho tới khi phản ứng xong. Tách lấy toàn bộ đơn chất Z cho phản ứng hết với kim loại M hóa trị II được 7,6 gam muối. Kim loại M là : A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Hướng dẫn giải Gọi M là kim loại cần tìm. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 2.nMnO = 2.nCl 7,6 − 0,08.71 1,92 1,92 2 2 ⇒ nCl2 = 0,08 ⇒ n M = = ⇒ 2. = 2.0,08 ⇒ M = 24 (Mg).  M M M 2.n 2.n =  M Cl2 Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

113

114

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là : A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. Hướng dẫn giải (Cl2 ,O2 )

= 0, 25 mol ;

∑m

(Cl2 ,O2 )

Theo (1) ta thấy :

 M = 40 M an = 20 ⇒  = 0,025a ⇒ n 2M n = 2

Vậy kim loại M là Ca. Đáp án C. Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là : A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba.

Theo giả thiết ta có :

∑n

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

= 15,8 gam.

Gọi x và y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 ta có :

Hướng dẫn giải

 x+y = 0,25  x = 0, 2 ⇔  71x+32y = 15,8  y = 0,05

Sơ đồ phản ứng : (M, M2On) mol:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : n.n M = 2.n Cl2 + 4.n O2 ⇒

(1) (2) (3) (4)

Từ các phản ứng và giả thiết ta có : n H+ = n OH− = 2.nH = 0,24 mol. 2

Đặt n HCl = 4x mol, n H SO = x mol ⇒ 4x + 2x = 0,24 ⇒ x = 0,04. 4

Khối lượng muối thu được là :

m = m (Na+ , K + Ba2+ ) + m Cl− + m SO 2− = 8,94 + 4.0,04.35,5 + 0,04.96 = 18,46 gam. 4

Đáp án B. Ví dụ 2: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. M là : A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Li.

mol:

a M

2M(OH)n

+ nH2

+

H2 0,01

n

 M = 137 ⇒ 0,02M + 0,16n = 3,06 ⇒  n = 2 Vậy kim loại M là Ba. Đáp án D. 3. Phản ứng với axit a. Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là : A. 15,76%. B. 28,21%. C. 11,79%. D. 24,24%.

Hướng dẫn giải Chọn số mol của Fe bằng 1 mol ; số mol của Mg bằng x mol. Phương trình phản ứng : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) mol: 1 → 2 → 1 → 1 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2) mol: x → 2x → x → x Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m (Mg, Fe) + m dd HCl = m dd (FeCl2 , MgCl2 ) + m H2 ⇒ m dd (FeCl

(1)

2,

MgCl2 )

= (1.56 + 24x) +

(2x + 2).36,5 − 2.(1 + x) = (419 + 387x) gam. 20%

m FeCl2 = 1.(56 + 71) = 127 gam.

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(1)

2

⇒ C%(FeCl ) =

Khối lượng dung dịch tăng = m M − m H = 0,95a ⇒ m H = 0,05a (gam) ⇒ n H = 0,025a (mol). 2

M(OH)n 0,02

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 2,9 + 18(0,01n + 0,01) = 0,02(M + 17n) + 2.0,01

an 2M

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với H ta suy ra : n H O = (0,01n + 0,01) mol.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : 2M + 2nH2O →

2

Đáp án A. 2. Phản ứng với nước Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là : A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.

2

H2O (0,01n + 0,01)

Theo giả thiết ta thấy : n H = 0,01 mol, n M(OH) = 0,02 mol.

n = 2 7, 2 .n = 0, 2.2 + 0, 05.4 ⇒ M = 12n ⇒  M  M = 24 (Mg)

Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2K + 2H2O → 2K+ + 2OH- + H2 2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2 Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 H+ + OH- → H2O

+

2

2

115

116

127 = 15,76% ⇒ x = 1 . 419 + 387x Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

⇒ C%(MgCl ) = 2

1.(24 + 71) .100% = 11,79% . 419 + 387.1

Ví dụ 4: Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dung dịch H2SO4 4,9% (vừa đủ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Công thức của oxit kim loại là : A. CuO. B. FeO. C. MgO. D. ZnO.

Đáp án C. Ví dụ 2: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X. A. 21,525 gam. B. 26,925 gam. C. 24,225 gam. D. 27,325 gam. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : 2R + 2nHCl → mol: 0,15 2R + 2nH2O → mol:

2Rn+ + 2nCl→ 0,15 2Rn+ + 2nOH0,05

+ → + ←

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

nH2 0,075 nH2 0,025

(1) (2)

xH2O

98.x = (2 M R + 2016 x ) gam . 4, 9% Phương trình nồng độ % của dung dịch muối là : m dd sau pö = (2 M R + 16 x ) +

1 n = 0, 075 mol , mặt khác theo giả thiết n H2 = 0,1 mol . Từ đó suy ra 2 HCl đã có phản ứng của kim loại R với nước và giải phóng 0,025 mol H2. Phản ứng của AgNO3 với dung dịch X : Ag+ + Cl- → AgCl (3) mol: 0,15 → 0,15 Ag+ + OH- → AgOH (4) mol: 0,05 → 0,05 Vì AgOH không bền nên chuyển hóa thành Ag2O. 2AgOH → Ag2O + H2O (5) mol: 0,05 → 0,025 Kết tủa thu được gồm AgCl và Ag2O. Khối lượng kết tủa là :

Theo (1) ta thấy n H = 2

m (Ag O, AgCl) = 232.0, 025 + 0,15.143,5 = 27,325 gam. 2

Đáp án D. Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là : A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg. Hướng dẫn giải Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol. Sơ đồ phản ứng :

 x = 2 2M R + 96x ⋅ 1 0 0 = 5, 8 7 ⇒ MR = 12x ⇒  2M R + 2016x  M R = 24

Vậy kim loại R là Mg ; oxit kim loại là MgO. Đáp án C. Ví dụ 5: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là : A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca. Hướng dẫn giải Sau phản ứng thu được các chất tan đó là hai muối clorua của 2 kim loại kiềm thổ và có thể có HCl còn dư. ● Trường hợp 1: Hai chất tan là hai muối clorua có số mol bằng nhau nên hai kim loại ban đầu cũng có số mol bằng nhau. Phương trình phản ứng hóa học : X + 2HCl → XCl2 + H2 mol: 0,125 ← 0,25 2, 45 Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là : M = = 19, 6 g / mol ⇒ có Be trong hỗn hợp. 0,125

Gọi khối lượng mol của kim loại còn lại là M, ta có : 0, 0625.9 + 0, 0625.M = 19,6 ⇒ M = 30,2 (loaïi) . 0,125 ● Trường hợp 2: HCl dư, dung dịch chứa 3 chất tan có nồng độ bằng nhau Đặt số mol của các muối clorua và của HCl dư trong dung dịch là x, theo bảo toàn nguyên tố clo ta có : M=

H SO

2 4 2R  → R 2 (SO4 )n

mol: 1 0,5 → Theo giả thiết ta có : n = 2 0,5.(2R + 96n) =5R ⇒ R= 12n ⇒   R = 24 (Mg) Vậy M là magie. Đáp án D. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Hướng dẫn giải Đặt công thức tổng quát của oxit là R2Ox (x là hoá trị của R). Giả sử hoà tan 1 mol R2Ox. R2Ox + xH2SO4 → R2 (SO4)x + mol: 1 x 1 gam: (2MR + 16x) 98x (2MR + 96x) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

2x + 2x + x = 0,25 ⇒ x = 0,05 ⇒ n HCl (pö ) = 0,25 − 0, 05 = 0,2 mol . Phương trình phản ứng hóa học : X + 2HCl → XCl2 + H2 mol: 0,1 ← 0,2 117

118

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2, 45 = 24,5 g / mol ⇒ có Be trong hỗn hợp. 0,1

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là: M =

Gọi khối lượng mol của kim loại còn lại là M, ta có : M=

0, 05.9 + 0,05.M = 24,5 ⇒ M = 40 ⇒ M là Ca. 0,1

Đáp án D. Ví dụ 6: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là : A. Ba. B. Ca. C. Be. D. Mg.

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 8: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là : A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng hóa học: 2X + 2HCl → 2XCl + H2 (1) (2) Y+ 2HCl → YCl2 + H2 Từ các phản ứng và giả thiết ta thấy : n H2 < n X,Y < 2.n H2 ⇒ Khối lượng mol trung bình của hai kim loại : 7,1 7,1 < M < ⇔ 14,2 < M < 28,4 ⇒ Hai kim loại là Na và Mg. 0, 25.2 0, 25

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : (R, RO) + 2HCl → RCl2 + H2O + H2 mol : 0,2 ← 0,4 Theo (1) và giả thiết suy ra : M(R, RO) =

(1)

6, 4 = 32 gam / mol ⇒ R < 32 < R + 16 ⇒ 16 < R < 32. 0,2

Vậy kim loại R là Mg. Đáp án D. Ví dụ 7: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là : A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của hai kim loại X và Zn là R. Phương trình phản ứng : R + 2HCl → RCl2 + H2 (1) mol: 0,03 ← 0,03

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là : M R = Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 loãng : X + H2SO4 → XSO4 + H2 mol: < 0,05 < 0,05 ← Theo (2) và giả thiết ta suy ra M X >

Đáp án A. b. Phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 ● Dạng 1 : Tính khối lượng muối tạo thành Ví dụ 9: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có : 40 – 30 = 10 46 n NO2

40 n NO

46 – 40 = 6

30

n NO2 n NO

=

5 Suy ra : n NO = .0, 05 = 0, 03125 mol, n NO = 0, 05 − 0, 03125 = 0, 01875 mol. 2 8 Ta có các quá trình oxi hóa – khử : Quá trình khử : NO3− + 3e → NO mol : 0,05625 ← 0,01875 NO3− + 1e → NO2 mol : 0,03125 ← 0,03125 Như vậy, tổng mol electron nhận = tổng mol electron nhường = 0,0875 mol. Khối lượng muối nitrat sinh ra là :

1, 7 = 56,667 ⇒ M X < MR < M Zn (*). 0, 03

(2)

1,9 = 38 gam / mol (**). 0, 05

m muoái nitrat = m kim loaïi + m NO − taïo muoái = m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi = 6, 775 gam.

Từ (*) và (**) ta suy ra X là Ca. Đáp án B.

3

Đáp án C. ● Chú ý : + Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat (phản ứng không tạo ra muối amoni nitrat) ta có : m muoái nitrat = m kim loaïi + m NO − taïo muoái = m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi 3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

10 5 = 6 3

119

120

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

+ Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat kim loại và muối amoni ntrat ta có :

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ mol: y → 1,5y Từ (1), (2) và giả thiết ta có :

m Muoái = m muoái ntrat kim loaïi + m NH 4NO3 = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH 4NO3 = 3

= (m kim loaïi + 62.m electron trao ñoåi ) + m NH 4 NO3

Ví dụ 10: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 68,1. B. 84,2. C. 64,2. D. 123,3. Hướng dẫn giải Cách 1 : Ta có các quá trình khử : 8H+ + SO42- + 6e → S + 4H2O mol: 1 ← 0,125 ← 0,75 ← 0,125 4H+ + SO42- + 2e → SO2 + 2H2O mol: 0,8 ← 0,2 ← 0,4 ← 0,2 Căn cứ vào các quá trình khử ta thấy : 1 = .n H+ = 0,9 mol; n SO 2− tham gia vaøo quaù trình khöû = 0,325 mol 4 2 ⇒ n SO 2− tham gia vaøo quaù trình taïo muoái = 0,9 − 0,325 = 0,575 mol. n H SO 2

4

24x + 27y = 2,52 x = 0,06 ⇒   x + 1,5y = 0,12 y = 0,04 Giả sử số electron mà S+6 đã nhận vào để tạo ra sản phẩm X là n ta có : Quá trình oxi hóa : Al → Al+3 + 3e Mg → Mg+2 + 2e Tổng số mol electron nhường = 0,04.3 + 0,06.2 = 0,24. Quá trình khử : S+6 + ne → X Tổng số mol electron thu = 0,12.n Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 0,12.n = 0,24 ⇒ n = 2 ⇒ S+6 + 2e → S+4 Vậy sản phẩm X là SO2. Đáp án B.

Ví dụ 12: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

4

Vậy khối lượng muối sunfat thu được là : m muoái = m kim loaïi + m goác SO 2− taïo muoái = 12,9 + 0,575.96 = 68,1 gam .

Hướng dẫn giải Theo giả thiết Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Suy ra hỗn hợp Y có chứa NO và một khí còn lại là N2 hoặc N2O.

4

● Nhận xét : Trong phản ứng của kim loại với axit sunfuric đặc tạo ra muối sunfat ta có : 1 m muoái sunfat = m kim loaïi + m SO 2− taïo muoái = m kim loaïi + 96. n electron trao ñoåi 4 2 Cách 2 : Dựa vào nhận xét trên ta có :

nY =

m 3,136 5,18 = 0,14 mol ⇒ M Y = Y = = 37 gam / mol ⇒ M NO < M Y < M N O . 2 22, 4 n Y 0,14

Vậy hỗn hợp Y gồm hai khí là NO và N2O. Đặt số mol của hai khí là x và y, ta có :

1 m muoái sunfat = m kim loaïi + m SO 2− taïo muoái = m kim loaïi + 96. n electron trao ñoåi 4 2 0,125.6 + 0,2.2 = 12,9 + 96. = 68,1 gam. 2 ● Dạng 2 : Xác định sản phẩm khử ; xác định kim loại Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là : A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2.

Hướng dẫn giải Phản ứng của hỗn hợp hai kim loại với HCl : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (1) mol: x → x Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(2)

 x + y = 0,14  x = 0, 07 ⇒  30x + 44y = 5,18   y = 0, 07 Gọi số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là a và b, ta có : 27a + 24b = 8,862 a = 0, 042 ⇒  3a + 2b = 0, 07.3 + 0,07.8  b = 0,322

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : %Al =

0, 042.27 = 12,8%. 8,862

Đáp án B.

121

122

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 13: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là (Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3) : A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.

Ví dụ 15: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là : A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta suy ra hai khí là N2 và N2O. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và N2 ta có : 44 – 34,4 = 9,6 28 n N2

34,4 nN O

34,4 – 28 = 6,4

44

2

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :

n N2 n N 2O

=

 Mg HNO3  → X ↑ + dung dÞch Y chøa 46 gam muèi   MgO Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có :

9, 6 3 = 6, 4 2

n Mg( NO3 )2 = n Mg + n MgO = 0,3 mol ⇒ m Mg( NO3 )2 = 0,3.148 = 44, 4 gam < 46 gam .

3 Suy ra : n N = .0, 75 = 0,45 mol, n NO = 0,75 − 0, 45 = 0,3 mol. 2 5 Gọi n là số electron mà kim loại M nhường. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : n.n M = 8.n N O + 10.n N ⇒ n. 2

2

⇒ Phản ứng đã tạo ra muối NH4NO3, số mol NH4NO3 bằng

46 − 44, 4 = 0, 02 mol . 80

+5

Gọi n là số electron mà N đã nhận để tạo ra khí X. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

n = 2 82,8 = 8.0,3 + 10.0, 45 ⇒ M = 12n ⇒  M M = 24 (Mg)

2.n Mg = n.n X + 8.n NH4 NO3 ⇒ n = 10 ⇒ 2N +5 + 10e → N 2

Đáp án A. ● Dạng 3 : Phản ứng tạo muối amoni Ví dụ 14: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44, 6 gam. Hướng dẫn giải Tổng số mol của N2 và N2O là 0,04 mol. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n N2 44 − 32 3 = = n N2O 32 − 28 1

Vậy X là N2. Đáp án D. Ví dụ 16: Hòa tan hoàn toàn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng được duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO3 tham gia phản ứng. A. 0,17. B. 0,425. C. 0,85. D. 0,2125. Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra kim loại đã phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni, ta có :

m Chaát raén = m muoái ntrat kim loaïi + m NH NO = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH NO = 4

3

3

(m kim loaïi + 62.nelectron trao ñoåi ) +

Suy ra n N2 = 0, 03 mol ; n N2O = 0, 01 mol .

⇒ 17, 765 = 5,525 + 62.n electron trao ñoåi +

+5

Tổng số mol electron mà N đã nhận để sinh ra N2 và N2O là : 10.0,03 + 8.0,01 = 0,38 mol. +2

Tổng số mol electron mà Mg đã nhường để sinh ra Mg là : 0,23.2 = 0,46 > 0,38 nên suy ra phản ứng đã tạo ra cả NH4NO3. +5 −3 0, 46 − 0,38 Số mol NH4NO3 là : = 0, 01 mol (Vì quá trình khử N thành N đã nhận vào 8e). 8 Vậy khối lượng muối thu được là : m muèi = m Mg(NO3 )2 + m NH 4 NO3 = 0, 23.148 + 0, 01.80 = 34,84 gam.

⇒ n HNO = n N 3

muoái nitrat kim loaïi

+ nN

nelectron trao ñoåi 8

nelectron trao ñoåi

muoái amoni nitrat

8

4

3

.80

.80 ⇒ nelectron trao ñoåi = 0,17 mol

= 0,17 +

0,17 .2 = 0,2125 mol. 8

Đáp án D.

Đáp án C.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

123

124

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

● Dạng 4: Phản ứng của Mg với ion NO3- trong môi trường H+ Ví dụ 17: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,75M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X. a. Thể tích V ở đktc bằng : A. 5,600. B. 0,560. C. 1,120. D. 0,224. b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 11,44. B. 9,52. C. 8,4. D. 9,55. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n Mg = 0, 05 mol, n H2SO4 = 0, 075 mol, n NaNO3 = 0, 05 mol ⇒ n H+ = 0,15 mol, n NO − = 0, 05 mol. 3

Phương trình phản ứng : 5Mg + 12H+ + 2NO3- → 5Mg2+ + N2 + 6H2O bđ: 0,05 0,15 0,05 pư: 0,05 → 0,12 → 0,02 → 0,05 → 0,01 spư: 0 0,03 0,03 0,05 Vậy thể tích khí N2 thu được là 0,01.22,4 =0,224 lít. Đáp án D.

:mol :mol :mol

Căn cứ vào (1) và (2) suy ra : n Mg = 0,12 mol ⇒ m Mg = 0,12.24 = 2,88 gam.

Đáp án A. Ví dụ 2: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là : A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1) 0,1 → 0,2 mol: 0,1 ← 0,2 → Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2) mol: x ← x → x → x Khối lượng thanh Mg tăng = khối lượng Fe sinh ra – khối lượng Mg phản ứng. Suy ra : 56x – 24(0,1 + x) = 0,8 ⇒ x = 0,1 Vậy khối lượng Mg đã phản ứng là 24(0,1 + 0,1) = 4,8 gam. Đáp án B. Ví dụ 3: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên. A. a ≥ b. B. b ≤ a < b +c. C. b ≤ a ≤ b +c. D. b < a < 0,5(b + c).

 Mg 2+ : 0, 05 mol  2− SO 4 : 0, 075 mol  b. Dung dịch sau phản ứng gồm :  NO3− : 0,03 mol  +  H : 0, 03 mol  Na + : 0, 05 mol  Khi cô cạn dung dịch X, 0,03 mol NO3- và 0,03 mol H+ kết hợp vừa đủ với nhau thành 0,03 mol HNO3 bay hơi thoát ra khỏi dung dịch. Muối khan thu được là MgSO4 và Na2SO4. Khối lượng muối khan là : m = 0,05.24 + 0,075.96 + 0,05.23 = 9,55 gam. Đáp án D. 4. Phản ứng với dung dịch muối

Ví dụ 1: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04. Hướng dẫn giải Khi cho Mg vào dung dịch muối Fe3+, đầu tiên Mg khử Fe3+ thành Fe2+, sau đó Mg khử Fe2+ về Fe. Vậy phản ứng (1) xảy ra xong sau đó mới đến phản ứng (2). Giả sử tất cả lượng Fe2+ chuyển hết thành Fe thì khối lượng sắt tạo thành là 6,72 gam. Trên thực tế khối lượng chất rắn thu được chỉ là 3,36 gam, suy ra Fe2+ chưa phản ứng hết, Mg đã phản ứng hết, 3,36 gam chất rắn là Fe tạo thành. Phương trình phản ứng : Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1) mol: 0,06 ← 0,12 → 0,06 → 0,12 Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2) mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06 ← 0,06 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

125

Hướng dẫn giải Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+. Thứ tự phản ứng : Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (1) Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2) Theo giả thiết, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối, suy ra hai muối là Mg2+ và Fe2+. Vì trong dung dịch có muối Fe2+ nên số mol electron mà Mg nhường nhỏ hơn số mol electron mà Cu2+ và Fe2+ nhận, suy ra : 2n Mg < 2n Cu 2+ + 2.n Fe2+ ⇒ a < b + c (*). Dung dịch sau phản ứng chứa Mg2+ và Fe2+ nên (1) đã xảy ra hoàn toàn, (2) có thể xảy ra hoặc chưa xảy ra, nên số mol electron mà Mg nhường lớn hơn hoặc bằng số mol electron mà Cu2+ nhận, suy ra : 2n Mg ≥ 2n Cu 2+ ⇒ a ≥ b (**) Vậy b ≤ a < b +c. Đáp án B.

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba loại ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ? A. 2. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,8. Hướng dẫn giải Thứ tự khử : Mg > Zn ; thứ tự oxi hóa : Ag+ > Cu2+. Căn cứ vào thứ tự khử của các kim loại và thứ tự oxi hóa của các ion suy ra dung dịch sau phản ứng chứa các ion là Mg2+, Zn2+ và Cu2+. Vậy chứng tỏ Mg, Zn đã phản ứng hết, Cu2+ dư. Vì muối Cu2+ dư nên : nelectron cho < nelectron nhaän ⇒ 2.1,2 + 2x < 2.2 + 1.1 ⇒ x < 1,3. Vậy chỉ có phương án x = 1,2 là phù hợp. Đáp án B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 126


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CaCl2 → Ca2+ + 2Cl− Các phương trình phản ứng :

II. Hợp chất của kim loại kiềm thổ 2+

2+

2+

2-

1. Ion Ca , Ba , Mg phản ứng với dung dịch muối CO3 Ví dụ 1: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là : A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Hướng dẫn giải Phương trình ion rút gọn : Mg2+ + CO32– → MgCO3↓ Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ Ca2+ + CO32– → CaCO3↓ Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl– và NO3–. 1 Để trung hòa điện thì n K + = n Cl− + n NO − = 0,3 mol ⇒ n K 2CO3 = n K + = 0,15 mol. 3 2 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml. Đáp án A. Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Phương trình phản ứng : HCO3- + OH- → CO32- + H2O (1) Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ (2) Ba2+ + SO32– → BaCO3↓ (3) Ba2+ + SO42– → BaCO3↓ (4) Theo các phương trình phản ứng ta thấy : Dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa ion Na+ và OH-. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có nOH− = n Na+ = 0,3 mol. Theo (1) số mol OH- dùng cho phản ứng là 0,1 mol. Vậy tổng số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là 0,4 mol. Suy ra số mol Ba(OH)2 cần dùng là 0,2 mol. 2

0,2 = = 0,2 lít. 1

 x + y = 0,3  197x + 100y = 39,7 ⇒ x = 0,1 mol và y = 0,2 mol. Thành phần của A : 0,1.197 %m BaCO3 = .100 = 49,62% ; %mCaCO3 = 100 − 49,6 = 50,38%. 39, 7

Đáp án C. 0,001 mol NO3 − . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là : A. 0,188 gam. B. 0,122 gam. C. 0,444 gam. D. 0,222 gam.

Hướng dẫn giải Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có : 0,007 + 2x = 0,006 + 0,006 + 0,001 ⇒ x= 0,003 Để loại bỏ hết 0,003 mol Ca2+ thì cần phải tạo ra 0,003 mol CO32Phương trình phản ứng : Ca(OH)2 + mol:

0,003 Ca2+ +

Đáp án C. Ví dụ 3: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là : A. %m BaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%. B. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%. C. %m BaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%.

(1)

Ca2+ + CO32− → CaCO3 ↓ (2) Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm (71 − 60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng : 43 − 39,7 = 0,3 mol. 11 Mà tổng số mol CO32− = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO32−. Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có :

Ví dụ 4: Cho dung dịch X gồm 0,007 mol Na+ , x mol Ca2+, 0,006 mol Cl-, 0,006 mol HCO3 − và

Hướng dẫn giải

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng là VBa(OH)

Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓

2 HCO3 − → CaCO3 + CO32− + H2O 0,006

0,003

CO32− → CaCO3

mol: 0,003 ← 0,003 → 0,003 Theo phản ứng ta suy ra : n Ca (OH)2 = 0,003 mol ⇒ m = 0,003.74 = 0,222 gam.

Đáp án D.

D. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 =49,62%.

Hướng dẫn giải Trong dung dịch : Na2CO3 → 2Na+ + CO32− (NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32− BaCl2 → Ba2+ + 2Cl− Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

127

128

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 5: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl− , trong đó số mol của ion Cl− là 0,1. 1 1 Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho dung dịch 2 2 X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7.47.

Ví dụ 1: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.

Hướng dẫn giải Trường hợp cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thu được lượng kết tủa nhiều hơn so với trường hợp cho NaOH vào dung dịch X, chứng tỏ rằng trong dung dịch X lượng Ca2+ ít hơn lượng HCO3-. Phương trình phản ứng : NaOH + Ca2+ + HCO3− → CaCO3 +Na+ + H2O (1) mol:

0,02

0,03

10 .31,36% = 0,14 mol. 22, 4

m Ca(OH)2 = 100.7, 4% = 7, 4 gam ⇒ nCa(OH)2 =

7, 4 = 0,1 mol. 74

0,02

Đặt T =

← 0,03 3

1 dung dịch X, ta có : 2 = n HCO − + n Cl− − 2.n Ca 2+ = 0,03 + 0,05 – 0,02.2 = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho n Na + + 2.n Ca 2+ = n HCO − + n Cl− ⇒ n Na +

3

Khi cô cạn dung dịch, xảy ra phản ứng : Ca2+ + 2HCO3- → CaCO3 + H2O + CO2 mol: 0,015 ← 0,03 → 0,015 Như vậy sau phản ứng HCO3- đã chuyển hết thành CO32-

2

2n Ca(OH)2 n CO

2

=

để xác định sản phẩm sinh ra

2

2.0,1 2 = ⇒ 1 < T < 2 ⇒ Phản ứng tạo ra hai muối. 0,14 1, 4

(1) (2)

Khối lượng kết tủa là : m CaCO = 0, 06.100 = 6 gam. 3

3

Đáp án C. 2. Phản ứng của dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 với CO2

Dạng 1 : CO2 (hoặc SO2) phản ứng với dung dịch chứa một bazơ tan. Phương pháp giải nOH − nCO2

.

● Khi đề bài yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng thì ta tính mol của Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 và tính mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3. So sánh số mol của bazơ và của kết tủa nếu số mol của kết tủa nhỏ hơn thì sẽ có hai khả năng xảy ra : Hoặc bazơ dư hoặc bazơ hết. Trường hợp bazơ hết thì phản ứng phải tạo ra cả muối axit. ● Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tham gia phản ứng thì ta tính mol CO2 và mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 rồi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 hay không. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Ca hoặc Ba để suy ra lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

►Các ví dụ minh họa ◄

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

n CO

=

nCO

 x + y = 0,1  x = 0, 06 ⇒   x + 2y = 0,14  y = 0, 04

⇒ n CO2− = 0,015 ⇒ m = 2.(0,02.40 + 0,04.23 + 0,015.60 + 0,05.35,5) = 8,79 gam.

● Khi đề bài yêu cầu xác định và tính toán lượng sản phẩm tạo thành thì ta dựa vào tỉ lệ

n OH−

nOH −

Phương trình phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O mol: x ← x → x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 mol: 2y ← y → y Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

Từ (1) ⇒ n Ca 2+ = n CaCO3 = 0,02 mol và từ (2) ⇒ n HCO− = n CaCO3 = 0,03 mol.

3

%CO2 = (100 – 68,64)% = 31,36% ⇒ nCO = 2

Cách 1 : Dựa vào tỉ lệ mol

Ca(OH)2 + Ca2+ + 2 HCO3− → 2CaCO3 + 2H2O (1) mol:

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy thành phần phần trăm về thể tích của CO2 là :

129

Cách 2 : Dựa vào bản chất phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 → 0,1 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2) mol: 0,04 ← (0,14 – 0,1) ← 0,04 Theo các phương trình phản ứng ta thấy : Lúc đầu có 0,1 mol CaCO3 tạo ra nhưng sau đó có 0,04 mol CaCO3 bị hòa tan do CO2 còn dư. Kết quả là sau tất cả các phản ứng sẽ thu được 0,06 mol CaCO3, tức là thu được 6 gam kết tủa. Đáp án C. Ví dụ 2: Cho V lít khí CO2 (đktc) 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 2,24 hoặc 6,72. C. 4,48. D. 2,24 hoặc 4,48. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n Ba(OH)2 = 0,2 mol, n BaCO3 = 0,1 mol ⇒ Còn 0,1 mol Ba2+ nằm ở trong dung dịch.

● Trường hợp 1 : Ba(OH)2 dư CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 ← 0,1 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 130


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Theo (1) ta thấy số mol CO2 đã dùng là 0,1 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 2,24 lít. ● Trường hợp 2 : Ba(OH)2 phản ứng hết, 0,1 mol Ba2+ nằm trong dung dịch ở dạng Ba(HCO3)2. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 ← 0,1 ← 0,1 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) mol: 0,2 ← 0,1 ← 0,1 Ta thấy số mol CO2 là 0,3 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 6,72 lít. Đáp án B.

Ví dụ 3: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam. Hướng dẫn giải Khi số mol CO2 biến thiên trong khoảng (0,005; 0,024) và mol Ba(OH)2 là 0,02 mol thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là khi n CO = n Ba(OH) = 0, 02 mol . 2

mol:

2

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,02 ← 0,02 → 0,02

(1)

Theo (1), (2) và giả thiết ta có : n Ba (OH) 2 = 0, 08 + 0, 02 = 0,1 mol ⇒ [Ba(OH) 2 ]=

Đáp án C.

Dạng 2 : Phản ứng của CO2 (hoặc SO2) với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ tan. Phương pháp giải - Bản chất phản ứng : CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O CO2 + CO32− + H 2O → 2 HCO3− - Nếu dung dịch kiềm có Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu phản ứng của CO2 với OH − tạo ra CO32− Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓ Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ - Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.

►Các ví dụ minh họa ◄

Khi số mol CO2 là 0,005 mol thì n BaCO3 = n CO2 = 0, 005 mol ⇒ m BaCO3 = 0,985 gam.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO2 = 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; n Ba (OH)2 = 0,012 mol

(2)

⇒ n Ba 2+ = 0,012 mol ;

(3)

OH−

= 0,03 mol.

CO2 + 2OH − → CO32− + H 2 O mol : 0, 015 ← 0, 03 → 0,015

Vậy khối lượng kết tủa biến đổi trong đoạn từ 0,985 gam đến 3,94 gam. Đáp án C.

CO2 + CO32− + H 2 O → 2HCO3−

Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06.

mol : 0, 005 → 0, 005 Như vậy n CO 2− = 0,015 − 0,005 = 0, 01 mol < n Ba 2+ = 0, 012 mol nên lượng kết tủa tính theo CO32-.

Hướng dẫn giải

3

Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓

Theo giả thiết ta có : n CO = 0,12 mol, n BaCO = 0, 08 mol ⇒ Có 0,08 mol CO2 chuyển vào muối BaCO3 còn 0,04 3

mol CO2 chuyển vào muối Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O mol: 0,08 ← 0,08 ← 0,08 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 mol: 0,04 → 0,02 → 0,02

∑n

Phương trình phản ứng :

Khi đó n BaCO3 = 0,02 − 0, 004 = 0,016 mol ⇒ m BaCO3 = 0, 016.197 = 3,152 gam.

2

0,1 = 0, 04M. 2,5

Ví dụ 1: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.

Theo (1) suy ra m BaCO max = 0,02.197 = 3,94 gam. 3 Khi số mol CO2 là 0,024 mol thì : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O mol: 0,02 ← 0,02 ← 0,02 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 mol: 0,004 ← 0,004 ← 0,004

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

mol : 0,01 ← 0, 01 → 0, 01 ⇒ n BaCO3 = n CO2− = 0,01 ⇒ m BaCO3 = 0,01.197 = 1,97 gam. 3

Đáp án D. Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là : A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.

(1) (2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO2 = 0,35 mol ; nNaOH = 0,05 mol ; nKOH = 0,05 mol; n Ba (OH)2 = 0,15 mol 131

132

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

⇒ n Ba 2+ = 0,15 mol ;

∑n

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Z và 21,7 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là : A. 23,2. B. 12,6 . C. 18,0. D. 24,0. Hướng dẫn giải Đốt cháy FeS2 trong O2 vừa đủ thu được khí X là SO2.

= 0,4 mol.

OH −

Phương trình phản ứng: CO2 + 2OH − → CO32− + H 2 O mol : 0, 2

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

← 0, 4 → 0, 2

CO2 + CO32− + H 2 O → 2HCO3− mol : 0,15 → 0,15 Như vậy n CO 2− = 0, 2 − 0,15 = 0, 05 mol < n Ba 2+ = 0,1 mol nên lượng kết tủa tính theo CO3 .

⇒ m BaCO3 = 0,05.197 = 9,85 gam.

Đáp án B. ● Lưu ý : Ngoài cách viết phương trình theo đúng bản chất của phản ứng giữa CO2 và dung n − dịch kiềm để tính lượng CO32- tạo ra như ở ví dụ 1 và 2, ta còn có thể dựa vào tỉ lệ OH để tính nCO2 lượng CO32- như ở ví dụ 3 dưới đây.

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n CO 2 = 0, 03 mol, n OH − = 0,05 mol, n Ca 2+ = 0, 0125 mol.

mol:

0,2 ← 0,1 + OH −

HSO3 −

(2)

0,2 ← (0,4 – 0,2) → 0,2

Theo các phản ứng ta có : n FeS2 =

1 . n SO 2 = 0,15 ⇒ m = 120.0,15 = 18 gam. 2

Đáp án C. Ví dụ 5: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là : A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.

∑n

OH −

= n KOH + 2n Ba (OH)2 = 0,5 mol, n BaCO3 = 0,12 mol.

(1) (2)

● Trường hợp OH − dư : mol:

CO2 0,12

+ 2OH − ← 0,24

(1)

Theo (1) suy ra : n CO 2 = 0,12 mol ⇒ VCO 2 = 0,12.22, 4 = 2, 688 lít.

CO2 + 2OH − mol: 0,12 ← 0,24

(3)

→ ←

CO32- + H2O 0,12

(1)

CO2 + HCO3(2) OH − → mol: 0,26 ← (0,5 – 0,24) = 0,26 Theo (1) và (2) suy ra : n CO2 = 0,38 mol ⇒ VCO2 = 0,38.22, 4 = 8,512 lít.

vaø 1 < T < 2 thì ta suy ra nCO 2− = nOH − − nCO . 3

→ CO32- + H2O ← 0,12

● Trường hợp OH − phản ứng hết thì phản ứng tạo ra cả muối axit :

Đáp án D. nCO

SO2

n Ba 2+ = 0,15 mol,

Vậy m CaCO3 = 0,0125.100 = 1,25 gam. nOH −

0,1 ←

(1)

Vì số mol Ba2+ lớn hơn số mol BaCO3 nên Ba2+ còn dư. Như vậy phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm đã tạo ra 0,12 mol CO32-. Xét các khả năng xảy ra :

3

Từ ví dụ này ta thấy nếu T =

mol:

+ 2OH − → SO32 −

Theo giả thiết ta có :

 x + y = 0, 03  x = 0,02 Từ (1), (2) và giả thiết ta có :  ⇒ 2x + y = 0, 05   y = 0,01 So sánh số mol ta thấy n CO 2− > n Ca 2+ ⇒ Lượng kết tủa sinh ra tính theo ion Ca2+.

Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,0125 → 0,0125 → 0,0125

SO2

Hướng dẫn giải

0, 05 5 = = ⇒ 1 < T < 2 ⇒ Phản ứng tạo ra muối CO32- và HCO3-. 0, 03 3

Phương trình phản ứng : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O mol: x → 2x → x CO2 + OH- → HCO3mol: y → y → y

mol:

+ 8SO2

Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa suy ra trong Z có HSO 3− , do đó OHtrong Y đã phản ứng hết với khí SO2. Phương trình phản ứng :

mol : 0, 05 ← 0, 05 → 0, 05

n CO2

2Fe2O3

3

Ba 2 + + CO32− → BaCO3 ↓

n OH −

o

t  →

Theo giả thiết ta có : n SO 2− = n BaSO3 = 0,1 mol, n OH − = 0,4 mol, n Ba 2+ = 0,15 mol.

3

Nhận xét : T =

+ 11O2

4FeS2 2-

Đáp án D.

2

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

133

134

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M. Xác định giá trị của V là để thu được lượng kết tủa lớn nhất ?

⇒ mmuối clorua = 26 gam. Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Phương trình phản ứng : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) (2) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O Căn cứ vào các phản ứng ta thấy : Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành muối clorua thì khối lượng muối khan tăng là : (71 − 60) = 11 gam, mà nmuối cacbonat = n CO2 = 0,2 mol.

A. 1,68 lít ≤ VCO < 3,92 lít.

B. 1,68 lít hoặc 3,92 lít.

C. 1,68 lít < VCO ≤ 3,92 lít. 2

D. 1,68 lít ≤ VCO ≤ 3,92 lít. 2

2

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có : n KOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol, n Ba(OH)2 = 0,375.0,2 = 0, 075 mol ⇒ ∑ n OH− = n KOH + 2.n Ba(OH)2 = 0,25 mol, n Ba2+ = 0, 075 mol.

Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì lượng CO32- tạo thành trong dung dịch phải bằng lượng Ba2+ hoặc lớn hơn. Ba2+ + CO32- → BaCO3 (1) mol: 0,075 → 0,075 → 0,075 Lượng CO2 cần dùng nhỏ nhất khi phản ứng chỉ tạo ra muối trung hòa : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2) mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075

Theo (2) ta thấy n CO = 0, 075 mol ⇒ VCO = 0, 075.22, 4 = 1,68 lít. 2 2

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3 .

Phương trình phản ứng : MCO3

Lượng CO2 cần dùng lớn nhất khi phản ứng tạo ra cả muối trung hòa và muối axit : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2) mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075 CO2 + OH- → HCO3(3) mol: 0,1 ← (025 – 0,15) = 0,1

+

2HCl → MCl 2

+

CO2

+

H 2O

(1)

→ 2x → x → x → x mol: x Gọi số mol của hai muối cacbonat là x mol. Căn cứ vào (1) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4 + 2x.36,5 = 5,1 + 44x + 18x ⇒ x = 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Theo (2), (3) ta thấy n CO = 0,175 mol ⇒ VCO = 0,175.22, 4 = 3,92 lít. 2

Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là : 0,2.11 = 2,2 gam. Vậy tổng khối lượng muối clorua khan thu được là : 23,8 + 2,2 = 26 gam. Đáp án C.

Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

2

Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3 .

Vậy để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì : 1,68 lít ≤ VCO ≤ 3,92 lít. 2

Đáp án D. 3. Muối cacbonat của kim loại kiềm thổ phản ứng với dung dịch axit Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam. Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Đặt công thức của hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II là M2CO3 và RCO3. Phương trình phản ứng : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O (2) 4, 48 Theo (1), (2) và giả thiết ta có : n H 2O = n CO2 = = 0, 2 mol, n HCl = 2n CO2 = 0, 4 mol. 22, 4

Phương trình phản ứng : MCO3

+

2HCl → MCl 2

+

CO2

+

H 2O

(1)

mol: x → x → x Theo (1) ta thấy sau phản ứng khối lượng muối tăng là do muối clorua sinh ra có khối lượng lớn hơn khối lượng muối cacbonat ban đầu. Ta có : (M + 71)x − (M + 60)x = 5,1 − 4 ⇒ x = 0,1 ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít. Đáp án C.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối clorua + 0,2.44 + 0,2.18 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

135

136

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (đktc). 1. Tên 2 kim loại là : A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là : A. 2 gam. B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam.

4. Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Hướng dẫn giải

1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm Phương trình phản ứng :

Ví dụ 1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu là : A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%. Hướng dẫn giải Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3 o

t 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2↑ + H2O (1) mol : x → 0,5x Theo (1) và giả thiết ta có : 84x – 106.0,5x = 100 – 69 ⇒ x = 1 ⇒ m NaHCO3 = 84 gam.

ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2 ↑ (1) BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2 ↑ (2) Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng : 0,672 n CO2 = = 0,03 mol. 22,4

Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3 chiếm 16%. Đáp án C. Ví dụ 2: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là : A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%.

Vậy khối lượng mol trung bình của các muối cacbonat là : 2,84 M= = 94, 67 (g/mol) và M A,B = 94,67 − 60 = 34,67 0, 03

Hướng dẫn giải Giả sử có 100 gam đá vôi thì khối lượng của CaCO3 là 80 gam. Do đó trong 50 gam X có 40 gam CaCO3. Phương trình phản ứng hóa học :

Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40). Đáp án B. 2. Khối lượng mol trung bình của các muối clorua là :

o

t → CaO + CO2 (1) CaCO3  mol: x → x Theo phương trình và theo giả thiết ta có : 100x – 56x = 50 – 39 = 11 ⇒ x = 0,25

M muèi clorua = 34, 67 + 71 = 105, 67 . Khối lượng muối clorua khan là 105,67.0,03 = 3,17 gam. Đáp án C. Ví dụ 4: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là : A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79.

Vậy % CaCO3 bị phân hủy là

0,25.100 = 62,5%. 40

Đáp án C.

Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì KLPT của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau). NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (1) mol: x → x → x KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2) mol: y → y → y  x + y = 0,15  x = 0, 03 Ta có hệ phương trình :  ⇒  84x + 100y = 14,52  y = 0,12 Vậy mKCl = 0,12. 74,5 = 8,94 gam. Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

137

138

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước ? A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ. B. Dung dịch HCl vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. H2O. Câu 11: Điều nào sau đây không đúng với canxi ? A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O. B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2. D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl. Câu 12: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì ? A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. Câu 13: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau ? A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng. D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. Câu 14: Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là : A. Mg, Sr, Ba. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr. Câu 15: Kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân A. nóng chảy M(OH)2. B. dung dịch MCl2. C. nóng chảy MO. D. nóng chảy MCl2. Câu 16: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng ? A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay. B. Dùng chế tạo dây dẫn điện. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để tạo chất chiếu sáng. Câu 17: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 18: Điều nào sai khi nói về CaCO3 A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. B. Không bị nhiệt phân hủy. C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2. D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.

Câu 1: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2. Câu 2: A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là : A. Be và Ca B. Mg và Ca. C. Ba và Mg. D. Ba và Ca. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ. Câu 4: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. bán kính nguyên tử khác nhau. C. lực liên kết kim loại yếu. D. bán kính ion khá lớn. Câu 5: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá. B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn. D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện. Câu 6: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là : A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính ngưyên tử của kim loại. Câu 7: Các kim loại kiềm thổ A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh. C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể. Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng : A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường. B. Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng. C. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. D. Các câu trên đều đúng. o

t Câu 9: Cho phản ứng hoá hợp : nMgO + mP2O5  → X. Trong X thì Mg chiếm 21,6% khối lượng, công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là : A. Mg3(PO4)2. B. Mg3(PO4)3. C. Mg2P4O7. D. Mg2P2O7.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

139

140

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 19: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá ? A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH. C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Tất cả các phản ứng trên. Câu 20: Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là : A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3. B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4. C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 . D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu. Câu 21: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 22: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là: A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. Câu 23: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 24: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 25: Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH- ? A. Ca2+, K+, SO42-, Cl-. B. Ca2+, Ba2+, Cl-. C. HCO3-, HSO3-, Ca2+, Ba2+. D. Ba2+, Na+, NO3-. + 2+ Câu 26: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na , Ca , Mg2+, Ba2+, H+, Cl-). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau ? A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. C. Dung địch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. Câu 27: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch nào ? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3. D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 141

Câu 28: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3 ; Cu và Fe2O3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29: Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Đựng trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là : A. H2O, CO2. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịnh Ba(OH)2. D. Dung dịch NH4HCO3. Câu 30: Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4, đựng trong 4 lọ đựng riêng biệt A. Nước và dung dịch AgNO3. B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. C. Dung dịch H2O và quỳ tím. D. Nước và dung dịch HCl. Câu 31: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O. C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3. D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl. Câu 32: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng ? A. Mg(OH)2 → MgO + H2O. B. CaCO3 → CaO + CO2. C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2. D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2. Câu 33: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ? A. Fe3O4 + HCl dư. B. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. C. CO2 + NaOH dư. D. NO2 + NaOH dư. Câu 34: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3. C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO. Câu 35: Cho các chất : Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi có thể thực hiện được : A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3. C. CaCO3 → Ca → CaO → CaCO3. D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO. Câu 36: Cho sơ đồ biến hoá : Ca → X → Y → Z → T → Ca Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là : A. CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3. B. CaO ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaCl2. C. CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2. D. CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2. Câu 37: Cho chuỗi phản ứng : D → E → F → G → Ca(HCO3)2 D, E, F, G lần lượt là : A. Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3. B. Ca, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2. C. CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca. D. CaCl2, Ca, CaCO3, Ca(OH)2.

142

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 38: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau : (1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2 (3) X2 + Y → X + Y1 +H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O Hai muối X, Y tương ứng là : A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau : Y Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình cứu hỏa, Y là khoáng sản dùng để sản xuất vôi sống. Vậy Y, X, Z, T lần lượt là :

Câu 46: Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là : A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.

X to Z T A. CO2, CaC2, Na2CO3, NaHCO3. B. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3. C. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3. D. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3. Câu 40: Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy ? A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O. Câu 41: Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng ? A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O. Câu 42: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 43: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ? A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần. B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+. C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm. D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời. Câu 44: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì ? A. Nước cứng tạm thời. B. nước cứng vĩnh cửu. C. nước không cứng. D. nước cứng toàn phần. Câu 45: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) (1) M2+ + CO32- → MCO3 (2) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O 2+ 3(3) 3M + 2PO4 → M3(PO4)2 (4) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. (1), (2), (3) và (4). Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

143

Câu 48: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc A. HCl, Na2CO3, Na2SO4. B. Na2CO3, Na3PO4. C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4. D. Ca(OH)2, Na2CO3. Câu 49: Có các chất sau ;(1) NaCl ; (2) Ca(OH)2 ; (3) Na2CO3 ; (4) HCl ; (5) K3PO4. Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 1, 3, 5. B. 2, 3, 4. C. 2, 3, 5. D. 3, 4, 5. Câu 50: Nguyên tắc của phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước là : A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Mg2+ , Ca2+ trong nước. B. Hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước và thế vào đó là Na+… C. Hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+ và tạo kết tủa, sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao đổi ion. D. Tất cả đều sai. Câu 51: Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau : Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên là : A. NaHCO3. B. MgCO3. C. Na2CO3. D. Ca(OH)2. Câu 52: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3 oxit. a. Giá trị của x là : A. 6,955. B. 6,905. C. 5,890. D. 5,760. b. Giá trị của y là : A. 2,185. B. 3,225. C. 4,213. D. 3,33. Câu 53: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là : A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%. C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%. Câu 54: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là : A. 48% và 52%. B. 77,74% và 22,26%. C. 43,15% và 56,85%. D. 75% và 25%. Câu 55: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra cho tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là : A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.

144

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 57: Cho một mẫu hợp kim K - Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là : A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 58: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là : A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. Câu 59: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung dịch Y là bao nhiêu? A. 240 ml. B. 1,20 lít. C. 120 ml. D. 60 ml. Câu 60: Cho m gam Ca tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là : A. 0,2 gam. B. 0,4 gam. C. 0,6 gam. D. 0,25 gam. Câu 61: Cho 0,685 gam kim loại R tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Kim loại R là : A. Ba. B. Ca. C. Na. D. K. Câu 62: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. M là : A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Li. Câu 63*: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là : A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba. Câu 64: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là : A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al. Câu 65: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là : A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 66: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. a. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D là : A. 11,787%. B. 84,243%. C. 88,213%. D. 15,757%. b. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là : A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%. Câu 67: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg. Câu 68: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl thoát ra nhiều hơn 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ? A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Sr.

Câu 69: Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là : A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb. Câu 70: Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dung dịch H2SO4 4,9% (vừa đủ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Công thức của oxit kim loại là : A. CuO. B. FeO. C. MgO. D. ZnO. Câu 71: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Khối lượng của M và MO trong hỗn hợp X là : A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO. B. 1,2 gam Ca và 2 gam CaO. C. 1,2 gam Ba và 2 gam BaO. D. 1,2 gam Cu và 2 gam CuO. Câu 72*: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Kim loại M là : A. Ca. B. Sr. C. Ba. D. Mg. Câu 73: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là : A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 74: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là : A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 75: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là : A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Sr. Câu 76: Hòa tan 3,4 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 1,344 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 0,95 gam kim loại A thì cần không hết 100 ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại A là : A. Ca. B. Cu. C. Mg. D. Sr. Câu 77*: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là : A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. Câu 78*: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là : A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca. Câu 79: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 68,1. B. 84,2. C. 64,2. D. 123,3. Câu 80: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (đktc), 1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là : A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

145

146

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 81: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam. Câu 82: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là : A. m+6,0893V. B. m+3,2147. C. m+2,3147V. D. m+6,1875V. Câu 83: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là : A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2. Câu 84: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 85: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là (Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3): A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 86: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4 gam hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 8,96 lít NO2 (đktc). Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B ? A. Ca và Mg. B. Ca và Cu. C. Zn và Ca. D. Mg và Ba. Câu 87*: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn. Câu 88: Cho 9,6 gam một kim loại thuộc nhóm II vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí thoát ra. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu được 2,24 lít khí (đktc). M là : A. Ca. B. Be. C. Ba. D. Mg. Câu 89: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là : A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 90: Cho 6,48 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm hai khí N2O và N2, tỉ khối của B so với H2 bằng 17,2. Làm bay hơi dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,36 B. 40,76. C. 36,96. D. 20,72.

Câu 91: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc) ; cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 gam chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B. a. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là : A. 10,64%. B. 89,36%. C. 44,68%. D. 55,32%. b. Công thức phân tử của Y là : A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. Câu 92*: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 127 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,7. B. 1,4. C. 1,9. D. 1,8. Câu 93*: Hòa tan hoàn toàn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng được duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO3 tham gia phản ứng. A. 0,17. B. 0,425. C. 0,85. D. 0,2125. Câu 94*: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,75M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X. a. Thể tích V ở đktc bằng : A. 5,600. B. 0,560. C. 1,120. D. 0,224. b. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 11,44. B. 9,52. C. 8,4. D. 9,55. Câu 95: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04. Câu 96: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là : A. 12 gam. B. 11,2 gam C. 13,87 gam. D. 16,6 gam. Câu 97: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe2(SO3)3 0,5M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là : A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam. Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ? A. 2. B. 2,2. C. 1,5. D. 1,8. Câu 99: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol Al2(SO4)3. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên. A. a ≥ b. B. b ≤ a < b + c. C. b ≤ a ≤ b +3c. D. b < a < 0,5(b + c). Câu 100: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12,52 gam. B. 31,3 gam. C. 27,22 gam. D. 26,5 gam. Câu 101: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X. A. 21,525 gam. B. 26,925 gam. C. 24,225 gam. D. 27,325 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

147

148

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 102*: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là : A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 103*: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 47,52 gam. B. 48,12 gam. C. 45,92 gam. D. 50,72 gam. Câu 104: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M. Giá trị pH dung dịch thu được sau phản ứng là : A. 10. B. 5,3. C. 5. D. 10,6. Câu 105: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Giá trị của x là : A. 0,5M. B. 0,75M. C. 1M. D. 1,5M. Câu 106: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho một lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b là : A. a = 0,1 M ; b = 0,01 M. B. a = 0,1 M ; b = 0,08 M. C. a = 0,08 M ; b = 0,01 M. D. a = 0,08 M ; b = 0,02 M. Câu 107: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Câu 108: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4 )2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 109: Cacnalit là 1 muối có công thức KCl.MgCl2.6H2O (M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó, hoà tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 4 gam. B. 6 gam. C. 8 gam. D. 10 gam. Câu 110: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là : A. CaSO4 ; 0,2M. B. MgSO4 ; 0,3M. C. MgSO4 ; 0,03M. D. SrSO4 ; 0,03M. Câu 111: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l). Thu được m gam kết tủa. Giá trị của C là : A. 0,8M. B. 1M. C. 1,1 M. D. 0,9M. Câu 112: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là : A. %m BaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%. B. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%.

Câu 113*: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là : A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4. Câu 114: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; x mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam. Câu 115: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là : A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. Câu 116: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là : A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 117: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để 1 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu trung hoà 2 được khi cô cạn dung dịch X là : A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Câu 118: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Câu 119*: Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO32-, d mol SO42-. Cần dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là xM để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là : A. x = (3a + 2b)/0,2. B. x = (2a + b)/0,2. C. x = (a – b)/0,2. D. x = (a+b)/0,2. Câu 120: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Câu 121: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là : A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Câu 122: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.

C. %m BaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%.

D. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 =49,62%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

149

150

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 123: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) : A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 124: Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ pM. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là : A. V = (a +2b)/p. B. V = (a + b)/2p. C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b)p. Câu 125: Một lít dung dịch nước cứng tạm thời có thể làm mềm bằng 100ml Ca(OH)2 0,01M (vừa đủ) thu được 0,192 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của mỗi cation gây ra tính cứng của nước. A. 5.10-4 và 2,5.10-4. B. Đều bằng 5.10-4. C. Đều bằng 2,5.10-4. D. 8,9.10-4 và 5,6.10-5. + Câu 126*: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; x mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị của a là : A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180. Câu 127*: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl- trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. 1 1 dung dịch Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 2 2 X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Câu 128: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là : A. 3,94 gam. B. 11,28 gam. C. 7,88 gam. D. 9,85 gam. Câu 129: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là: A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam. Câu 130: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là ? A. 44,8 ml hay 89,6 ml. B. 224 ml. C. 44,8 ml hay 224 ml. D. 44,8 ml. Câu 131: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là : A. 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 3,36 lít hoặc 1,12 lít. Câu 132*: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là : A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,04 mol. Câu 133: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06.

Câu 134: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam. Câu 135*: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào ? A. 30,14 ≥ m > 29,55. B. 35,46 ≥ m > 29,55. C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14. D. 40,78 ≥ m > 29,55. Câu 136: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là : A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng. Câu 137: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa. V có giá trị là A. 3,36 lít hoặc 10,08 lít. B. 3,36 lít hoặc 14,56 lít. C. 4,48 lít hoặc 8,96 lít. D. 3,36 lít hoặc 13,44 lít. Câu 138: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Giá trị của V là : A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít. Câu 139*: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M. Xác định giá trị của V là để thu được lượng kết tủa lớn nhất ?

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

151

A. 1,68 lít ≤ VCO < 3,92 lít.

B. 1,68 lít hoặc 3,92 lít.

C. 1,68 lít < VCO ≤ 3,92 lít.

D. 1,68 lít ≤ VCO ≤ 3,92 lít.

2

2

2

Câu 140*: Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch X để kết tủa thu được là lớn nhất ? A. V = 2,24 lít. B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít. C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít. D. 3,36 lít ≤ V ≤ 5,6 lít. Câu 141: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 142: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 1,970 B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940. Câu 143: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam ? A. 0,00 gam. B. 3,00 gam. C. 10,0 gam. D. 5,00 gam. Câu 144: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là ? A. 1,5 gam. B. 2 gam. C. 2,5 gam. D. 3 gam.

152

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 145: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 49,25. B. 39,40. C. 19,70. D. 78,80. Câu 146: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là : A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D. 0,672 lít. Câu 147: Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là : A. 120 gam. B. 115,44 gam. C. 110 gam. D. 116,22 gam. Câu 148: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam. Câu 149: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 150: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan. Vậy thể tích khí CO2 là : A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 151: Hỗn hợp CaCO3, CaSO4 được hoà tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun nóng cho bay hơi nước và lọc được một lượng chất rắn bằng 121,43% lượng hỗn hợp ban đầu. Phần trăm khối lượng CaCO3, CaSO4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là : A. 55,92% ; 44,08% B. 59,52% ; 40,48% C. 52,59% ; 47,41% D. 49,52% ; 50,48% Câu 152: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là : A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2. Câu 153: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là : A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra Câu 154: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 11,2 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. a. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 là : A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M. b. Khối lượng chất rắn B và B1 là : A. 110,5 gam và 88,5 gam. B. 110,5 gam và 88 gam. C. 110,5 gam và 87 gam. D. 110,5 gam và 86,5 gam. c. Nguyên tố R là : A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba.

Câu 155: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là : A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%. C. 28% và 72%. D. Kết quả khác. Câu 156: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là : A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 157: Nếu hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % kim loại R trong muối photphat là bao nhiêu phần trăm ? A. 40%. B. 80%. C. 52,7%. D. 38,71%. Câu 158: Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R là : A. 62,5%. B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%. Câu 159: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. Phần trăm CaCO3 đã bị phân huỷ là : A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%. ● Bổ sung các bài tập hay và khó Câu 160: Nhiệt phân hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp MCO3, M’CO3 và CuCO3 (M, M’ là 2 kim loại kiềm thổ) trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp 3 oxit và 8,96 lít CO2 (đktc). Hòa tan hỗn hợp 3 oxit vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 78,5 gam. B. 75,8 gam. C. 86,4 gam. D. 84,6 gam. Câu 161: Điện phân 800 ml dung dịch CaCl2 0,25M với điện cực trơ, màng ngăn xốp và dòng điện 1 chiều có I=5A trong 6176 giây thu được dung dịch A. Nhiệt phân hoàn toàn m gam đôlômit CaCO3.MgCO3 thu được khí B. Hấp thụ hoàn toàn khí B vào dung dịch A thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) : A. 14,72 gam hoặc 22,08 gam. B. 7,36 gam hoặc 15,68 gam. C. 7,36 gam hoặc 22,08 gam. D. 14,72 gam hoặc 15,68 gam. Câu 162: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K và Ca vào nước thu được dung dịch A và 5,6 lít H2 (đktc). Hấp thụ 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được 10 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,5 gam chất rắn khan gồm hai chất có cùng khối lượng mol. Giá trị của m là : A. 16,75 gam. B. 12,85 gam. C. 10,85 gam. D. 14,80 gam. Câu 163: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) hoặc 1,4V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M đều thu được cùng một lượng kết tủa. Giá trị của V là : A. 4,48 lít. B. 2,80 lít. C. 5,60 lít. D. 7,00 lít. Câu 164: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước thu được 500 ml dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Hấp thụ 3,6V lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y thu được 37,824 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 41,49 gam. B. 36,88 gam. C. 32,27 gam. D. 46,10 gam. Câu 165: Hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, MgSO3, CaSO3. Hoà tan 43,76 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,856 lít hỗn hợp CO2 và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 26,091 và dung dịch Y trong đó có 22,20 gam CaCl2 và x gam MgCl2. Giá trị của x là : A. 20,90 gam. B. 21,85 gam. C. 22,80 gam. D. 23,75 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

153

154

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 166: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,496 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,70 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị của x là : A. 29,97 gam. B. 31,08 gam. C. 32,19 gam. D. 34,41 gam. Câu 167: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 72 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. C. 54 gam. Câu 168: Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được (m–22,08) gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 59,7 gam. B. 50,2 gam. C. 61,1 gam. D. 51,6 gam. Câu 169: Dung dịch X gồm MgSO4 và H2SO4. Thêm m gam NaOH vào 250 ml dung dịch X thu được 1,74 gam kết tủa và dung dịch Y gồm 2 loại cation và 1 loại anion (bỏ qua sự điện li của nước). Cô cạn dung dịch Y thu được 13,76 gam chất rắn khan. Cho 250 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 thu được 26,2 gam kết tủa. Nồng độ mol của MgSO4 trong dung dịch X là : A. 0,1M. B. 0,3M. C. 0,2M. D. 0,4M. Câu 170: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Ca(NO3)2 thu được V lít O2 (đktc) và 0,807m gam chất rắn khan. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 6,5 gam kết tủa và dung dịch Y. Giá trị của m là : A. 15,4 gam. B. 19,5 gam. C. 14,8 gam. D. 16,8 gam. Câu 171: Cho 200 ml dung dịch Na2CO3 x mol/l vào 300 ml dung dịch Ba(NO3)2 y mol/l thu được 39,4xy gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 56,46 gam chất rắn khan. Giá trị của x+y là : A. 2,78. B. 1,8. C. 2,2. D. 2,78 hoặc 2,2. Câu 172: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm 40% Na2SO4, 40% MgSO4 và 20% MgCl2 vào nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+89,81) gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 140 gam. B. 110 gam. C. 150 gam. D. 120 gam. Câu 173: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 và Fe(NO3)3 có cùng nồng độ mol thu được 20,4 gam kết tủa, dung dịch X có pH > 7 và 2,688 lít H2 (đktc). Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,5M và NaHCO3 0,05M vào dung dịch X thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là : A. 10,835 gam. B. 11,820 gam. C. 14,775 gam. D. 8,865 gam. Câu 174*: Dung dịch X gồm NaOH xM và Ca(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ca(OH)2 xM. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là : A. 0,50 và 0,30. B. 0,40 và 0,25. C. 0,40 và 0,30. D. 0,50 và 0,25. Câu 175*: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được dung dịch X có chứa 11,275 gam chất tan. Hấp thụ 0,896 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X thu được 3 gam kết tủa. Nồng độ NaOH trong dung dịch ban đầu là : A. 0,785M. B. 0,600M. C. 0,800M. D. 0,600M hoặc 0,785M.

Câu 176*: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và một oxit kim loại. Hòa tan X trong dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch 2 muối trong đó phần trăm BaCl2 là 13,27% và NaCl là 6,72%. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là : A. 66,5 hay 73,7. B. 65,5 hay 77,3. C. 66,5 hay 77,3. D. 65,5 hay 73,7. Câu 177*: Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y, trong đó nồng độ của BaCl2 là 9,48% và nồng độ của MCl2 nằm trong khoảng 8% đến 9%. M có thể là : A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg. Câu 178*: Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 12,632%. Giá trị của m là : A. 21,92 gam. B. 75,07 gam. C. 5,48 gam. D. 13,15 gam. Câu 179: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng là 1,25 : 1) vào bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (điều kiện tiêu chuẩn), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (điều kiện tiêu chuẩn). Kim loại M là : A. Mg. B. K. C. Ca. D. Na. Câu 180: Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO-3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

155

nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là : x + 2y x+y A. V = 2a(x + y) . B. V = . C. V = . D. V = a(2x + y) . a a

Bạn có nến không? Có một cô gái trẻ chuyển nhà mới, cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Cô gái trẻ phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: "Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?" Cô gái trẻ nghĩ: " Nhà nó nghèo đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!" Thế là cô gái xẵng giọng: "Không có!" Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: "Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!" Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: "Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm."

156

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 3 : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Nhôm không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội. Những axit này đã oxi hoá bề mặt kim loại tạo thành một màng oxit có tính trơ, làm cho nhôm thụ động. Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 3. Tác dụng với oxit kim loại Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,... thành kim loại tự do.

A. LÍ THUYẾT PHẦN 1 : NHÔM I. Cấu tạo - Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p1, trong đó có 3e hoá trị (3s23p1). - Số hiệu nguyên tử 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. - Ion Al3+ có cấu hình electron của nguyên tử hiếm khí Ne : → Al3+ + 3e Al Số oxi hoá : Trong hợp chất, nguyên tố Al có số oxi hoá bền là +3. C ấu tạ o củ a đơn chấ t : Đơn ch ất nhôm có c ấ u t ạ o ki ểu mạ ng lậ p ph ương tâm di ện. II. Tính chất vật lý - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. Có thể dát được lá nhôm mỏng 0,01mm. - Nhôm là kim loại nhẹ (2,7 g/cm3), nóng chảy ở 660oC. - Nhôm dẫn điện và nhiệt tốt. Độ dẫn nhiệt bằng 2/3 đồng nhưng lại nhẹ hơn đồng (8,92 g/cm3) 3 lần. Độ dẫn điện của nhôm hơn sắt 3 lần. II. Tính chất hóa học

Nhôm có thế điện cực chuẩn nhỏ so với nhiều kim loại khác ( E o Al3+ = -1,66V). Mặt khác, Al

nguyên tử nhôm có năng lượng ion hoá thấp. Do vậy nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Tính khử của nhôm yếu hơn các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. 1. Tác dụng với phi kim Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như O2, Cl2, S, ... Ví dụ : Khi đốt nóng, bột nhôm cháy sáng trong không khí

2Al + Fe2O3 4. Tác dụng với nước

Thế điện cực chuẩn của nhôm E o Al3+ = -1,66V. Nhôm khử dễ dàng các ion H+ của dung dịch Al

axit, như HCl và H2SO4 loãng, giải phóng H2 : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑ +5

+6

Nhôm khử mạnh N trong dung dịch HNO3 loãng hoặc đặc, nóng và S trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng xuống số oxi hoá thấp hơn. o

t 4Al + 4HNO3 loãng  → Al(NO3)3 + NO + 2H2O o

t 2Al + 6H2SO4 đặc  → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

157

Al2O3 + 2Fe

Thế điện cực chuẩn của nước ( E o H2 O ) cao hơn so với thế điện cực chuẩn của nhôm ( E o Al3+ ) H2

Al

nên nhôm có thể khử được nước, giải phóng khí hiđro : 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2↑ Phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước. 5. Tác dụng với dung dịch kiềm Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH)2,... Hiện tượng này được giải thích như sau : Trước hết, màng bảo vệ là Al2O3 bị phá huỷ trong dung dịch kiềm : Al2O3 + NaOH + 3H2O → 2Na [ Al(OH)4 ] Natri aluminat

Tiếp đến, kim loại nhôm khử H2O : 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ : Al(OH)3 + NaOH → Na [ Al(OH)4 ] Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị tan hết. Hai phương trình hoá học của hai phản ứng trên có thể viết gộp vào một phương trình hoá học như sau : 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na [ Al(OH)4 ] (dd) + 3H2↑

o

t 4Al + 3O2  → 2Al2O3 Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 rất mỏng, mịn và bền chắc bảo vệ. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo : 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2. Tác dụng với axit

o

t  →

IV. Ứng dụng và sản xuất 1. Ứng dụng Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước, được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ. Nhôm và hợp kim nhôm có màu trắng bạc, đẹp, được dùng làm khung cửa và trang trí nội thất. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, được dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền. Nhôm được dùng chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, các dụng cụ đun nấu trong gia đình. Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được dùng để hàn gắn đường ray,... 2. Sản xuất Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Hai công đoạn chính của quá trình sản xuất là : Công đoạn tinh chế quặng boxit : Ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O, trong quặng boxit còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học, người ta loại bỏ các tạp chất để có Al2O3 nguyên chất.

158

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy : Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống 900oC, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy. Việc làm này một mặt tiết kiệm năng lượng đồng thời tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy, mặt khác hỗn hợp chất điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên và ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí. Thùng điện phân có cực âm (catot) là tấm than chì ở đáy thùng. Cực dương (anot) là những khối than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Al3+ thành kim loại Al : Al3+ + 3e → Al Ở cực dương xảy ra sự oxi hoá các ion O2– thành khí O2 : 2O2– → O2 + 4e Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy : ®pnc

2Al2O3  → 4Al + 3O2↑ Khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chì sinh ra CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân. Để có được 1 kg nhôm cần khoảng : 2kg Al2O3, 0,5 kg C tiêu hao ở cực dương, 8 – 10 kWh điện năng.

PHẦN 2 : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Al2O3 thể hiện tính axit : Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na [ Al(OH)4 ] Al2O3 + 2OH– + 3H2O → 2 [ Al(OH)4 ] –

c. Ứng dụng Tinh thể Al2O3 (corinđon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade,... Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại. II. Nhôm hiđroxit 1. Tính chất hoá học a. Tính không bền với nhiệt o

t 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O b. Tính lưỡng tính - Tính bazơ Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O - Tính axit

Al(OH)3 + NaOH → Na [ Al(OH)4 ]

I. Nhôm oxit 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tác dụng với nước và không tan trong nước. Nóng chảy ở 2050oC. Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại cả ở dạng ngậm nước và dạng khan : Dạng ngậm nước như boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhôm. Dạng khan như emeri, có độ cứng cao, dùng làm đá mài. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Nếu tạp chất là Cr2O3, ngọc có màu đỏ tên là rubi, nếu tạp chất là TiO2 và Fe3O4, ngọc có màu xanh tên là saphia. Rubi và saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với Cr2O3 hoặc TiO2 và Fe3O4. 2. Tính chất hoá học a. Tính bền Ion Al3+ có điện tích lớn (3+) và bán kính ion nhỏ (0,048 nm) bằng 1/2 bán kính ion Na+ hoặc 2/3 bán kính ion Mg2+ nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2– rất mạnh, tạo ra liên kết rất bền vững. Do cấu trúc này mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao (2050oC) và khó bị khử thành kim loại Al. b. Tính lưỡng tính Al2O3 có tính lưỡng tính : tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm. Al2O3 thể hiện tính bazơ : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

Al(OH)3 + OH–

159

[ Al(OH)4 ] –

III. Nhôm sunfat Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hoá học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O. Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay NH4+ ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua). Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,... IV. Cách nhận biết cation Al3+ trong dung dịch Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện 3+ rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Al . Al3+ + 3OH −  → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH − (d−)  → AlO 2− + 2H2O ● Một số hợp kim của nhôm Hợp kim

Thành phần

Tính chất

Đuyra

94% Al, 4% Cu (Mn, Mg, Si)

Bền hơn Al 4 lần Nhẹ, bền, ăn khuôn Điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhôm Nhẹ, bền chịu và chạm

Silumin Almelec Electron

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

160

Al, Si (10 – 14%) 98%Al (Mg, Si, Fe) Mg (83,3%) Al, Zn, Mn

Ứng dụng chế tạo

Dấu hiệu nhận ra

Máy bay, ôtô

(có mặt Cu)

Cấu tạo bộ phận máy

Tan hoàn toàn trong xút

dây cáp điện

Tính chất ứng dụng

Tàu vũ trụ, vệ tinh

% Al thấp

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Ví dụ 2: Oxi hoá 7,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al, có khối lượng mol trung bình là 25,2 g/mol bằng một lượng vừa đủ hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc), có tỉ khối so với hiđro là 20,756, thu được hỗn hợp Y. Để hoà tan hết hỗn hợp Y cần tối thiểu bao nhiêu gam dung dịch HCl 18,25% (giả sử lượng muối hoà tan trong dung dịch sau phản ứng không vượt quá độ tan) ? A. 124 gam. B. 62 gam. C. 40 gam. D. 20 gam.

I. Kim loại nhôm Phương pháp giải ● Bản chất phản ứng của kim loại nhôm với các chất (phi kim; dung dịch : kiềm, axit, muối; phản ứng nhiệt nhôm...) là phản ứng oxi hóa - khử. ● Phương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron. Ngoài ra có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, phương pháp đường chéo và tính toán theo phương trình phản ứng. ● Lưu ý : - Trong phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn với dung dịch HNO3 loãng thì ngoài những sản phẩm khử là khí N2, N2O, NO thì trong dung dịch còn có thể có một sản phẩm khử khác là muối NH4NO3. Để tính toán chính xác kết quả của bài toán ta phải kiểm tra xem phản ứng có tạo ra NH4NO3 hay không và số mol NH4NO3 đã tạo ra là bao nhiêu rồi sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron để tìm ra kết quả (Xem các ví dụ 9 – 12 ở phần 3).

► Các ví dụ minh họa ◄ 1. Nhôm tác dụng với phi kim Ví dụ 1: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Hướng dẫn giải Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng một kim loại M. Sơ đồ phản ứng : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 1, 2 = 0, 075 mol. 32

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho phân tử oxit và muối clorua ta có :  n.n M n+ = 2.n O2− ⇒ 1.n Cl− = 2.n O2− = 0,15 mol ⇒ n HCl = n Cl− = 0,15 mol.   n.n M n+ = 1.n Cl − (n là hóa trị của M cũng là giá trị điện tích của Mn+)

Vậy thể tích HCl cần dùng là : VHCl =

27.n Al + 24.n Mg = 7,56  n Al = 0,12  ⇒  27.n Al + 24.n Mg = 25,2  n Mg = 0,18  n +n Al Mg  2.n Cl + 4.n O = 3.n Al + 2.n Mg 2 2  n Cl = 0, 05 ⇒ 2  71.n Cl2 + 32.n O2 = 20, 756.2  n O2 = 0,155  n Cl2 + n O2  Al O , MgO Hỗn hợp Y gồm  2 3  AlCl3 , MgCl 2 Hòa tan Y bằng dung dịch HCl sẽ thu được dung dịch AlCl3 và MgCl2. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố ta có : Số mol HCl dùng để hòa tan Al2O3 và MgO = số mol Cl- = 2 lần số mol O2- = 4 lần số mol O2 = 0,155.4 = 0,62 mol. Khối lượng HCl 18,25% cần dùng là 0,62.36,5 = 124 gam. 18,25%

Đáp án C. 2. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm và dung dịch muối nitrat trong môi trường kiềm

O2 HCl M  → M 2 O n → MCl n

m M + m O2 = m M2 O n ⇒ m O2 = 3,33 − 2,13 = 1, 2 gam ⇒ n O2− = n O = 2n O2 = 2.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết và áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

0,15 = 0, 075lít = 75 ml. 2

Đáp án C.

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) : A. 41,94%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Hướng dẫn giải X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được lượng khí nhiều hơn so với khi X tác dụng với H2O, chứng tỏ khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư, dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2. Đối với các chất khí thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên căn cứ vào giả thiết ta chọn số mol H2 giải phóng ở hai trường hợp lần lượt là 1 mol và 1,75 mol. Đặt số mol của Na và Al tham gia phản ứng với H2O là x mol. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 1.n Na + 3.n Al = 2.n H2 ⇒ 1.x + 3.x = 2.1 ⇒ x = 0,5 Đặt số mol Al ban đầu là y, khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Al phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 1.n Na + 3.n Al = 2.n H2 ⇒ 1.0,5 + 3.y = 2.1,75 ⇒ y = 1 Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là :

0,5.23 .100% = 29,87% . 0,5.23 + 1.27

Đáp án D. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

161

162

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau : - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,39 ; 0,54 ; 1,40. B. 0,78 ; 0,54 ; 1,12. C. 0,39 ; 0,54 ; 0,56. D. 0,78 ; 1,08 ; 0,56. Hướng dẫn giải Ở phần 2, khi hỗn hợp phản ứng với nước, khí thoát ra ít hơn ở phần 1 là vì nhôm chưa phản ứng hết, dung dịch thu được khi cho phần 2 tác dụng với nước chỉ chứa KAlO2 (x mol). Áp dụng bảo toàn electron ta có : n K + 3n Al = 2n H ⇒ x + 3x = 0, 04 ⇒ x = 0, 01 . 2

Ở phần 1, Al phản ứng hết với kiềm dư, gọi số mol của nhôm là y mol. Áp dụng bảo toàn electron ta có : n K + 3n Al = 2n H ⇒ x + 3y = 0, 07 ⇒ y = 0, 02

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

4 R Thể tích khối cầu Al sau phản ứng là V2 = π   3 2

Suy ra V1 = 8V2, lượng nhôm phản ứng tương ứng với thể tích là V1 − V2 = V1 − Phương trình phản ứng : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 mol: 0,07 ← 0,105

+

3H2

V1 7V1 = . 8 8

(1)

7V1 thì lượng nhôm phản ứng là 0,07 mol nên ứng với thể tích ban 8 đầu là V1 thì lượng Al là 0,08 mol. Khối lượng nhôm ban đầu là 0,08.27 = 2,16 gam. Đáp án A. Như vậy ứng với thể tích là

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là : A. 25,09 gam. B. 28,98 gam. C. 18,78 gam. D. 24,18 gam.

2

Ở phần 2, gọi số mol của Fe là z mol. Áp dụng bảo toàn electron ta có : n K + 3n Al + 2n Fe = 2.∑ n H ⇒ x + 3y + 2z = 2(0, 02 + 0, 025) ⇒ z = 0, 01.

Hướng dẫn giải

2

Khối lượng (gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : 0,39; 0,54; 0,56. Đáp án C.

Theo giả thiết ta có :

m dd Al2 (SO4 )3 = 377,29 gam.

Ví dụ 3: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Hướng dẫn giải

n Al2 (SO4 )3 = 0,235 mol ⇒ n H2SO4 = 0, 705 mol ⇒ m dd H2SO4 = 352,5 gam. n H2 = 0,15 mol ⇒ m H2 = 0,3 gam. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Theo giả thiết ta có : 46,8 n Al = = 1,8 mol, n NO − = n KNO3 = 0, 45 mol, n OH− = n KOH = 1,35 mol. 3 27 Phương trình phản ứng : 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O → 8AlO2- + 3NH3 (1) mol: 1,2 ← 0,45 ← 0,75 0,45 → 2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2- + 3H2 (2) mol: 0,6 → 0,6 → 0,9 Theo giả thiết và phản ứng (1) ta thấy : Sau phản ứng (1) Al còn dư là 0,6 mol và OH- dư là 0,6 mol nên tiếp tục xảy ra phản ứng (2). Theo (1) và (2) ta suy ra khí thu được gồm NH3 và H2. Thể tích của hỗn hợp khí là : V( NH3 , H2 ) = (0, 45 + 0,9).22, 4 = 30, 24 lít.

Đáp án A. 3. Nhôm tác dụng với dung dịch axit Ví dụ 1: Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính là R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau khi phản ứng hoàn toàn khối cầu còn lại có bán kính là R/2. Giá trị của m là : A. 2,16 gam. B. 3,78 gam. C. 1,08 gam. D. 3,24 gam. Hướng dẫn giải

m (Al, Al(OH) , Al O ) + m dd H SO = m dd Al 3

2

3

2

4

2 (SO4 )3

+ mH

2

⇒ m = 377,29 + 0,3 – 352,5 = 25,09 gam. Đáp án A. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: 1 : 2 : 2. Giá trị của m là : A. 5,4 gam. B. 3,51 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n ( NO, N2 , N2O) = 0, 05 mol. Mặt khác, tỉ lệ mol của 3 khí NO, N2O, N2 là 1 : 2 : 2 nên suy ra : nNO = 0,01 mol ; n N2O = 0,02 mol và n N 2 = 0,02 mol. Các quá trình oxi hóa – khử : Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2 (NO) 2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O) 2N5+ + 10e → N2o Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3.n Al = 10.n N 2 + 8.n N 2 O + 3.n NO ⇒ n Al = 0,13 mol ⇒ m Al = 3,51 gam.

4 Thể tích khối cầu Al trước phản ứng là V1 = π R 3 3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3

Đáp án B. 163

164

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là : A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.

0,88 = 0,22 M. 4 Số mol NO3− tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol. Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72.62 = 55,35 gam. Đáp án B.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết và áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Ví dụ 7: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.

 n Al = 0,2 27.n Al + 24.n Mg = 15 ⇒  3.n + 2.n = 2.n + 1.n + 3.n + 8.n  n Mg = 0, 4 Mg SO2 NO2 NO N2 O  Al ⇒ %Al =

27.0, 2 .100% = 36%; %Mg = 100% − 36% = 64%. 15

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Đáp án B. Ví dụ 5: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là : A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có : 33,5 – 30 = 3,5 44 n N2 O

33,5

n NO

30

44 – 33,5 = 10,5

n N 2O n NO

=

3, 5 1 = 10, 5 3

n N 2O n NO

=

38, 4 − 30 44 − 38, 4

=

8, 4 5, 6

=

3 2

Đặt số mol của NO và N2O là 2x và 3x, áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 13,5 3.n Al = 3.n NO + 8.n N2 O ⇒ 3. = 3.2x + 8.3x ⇒ x = 0, 05 27 Vậy số mol HNO3 là : n HNO3 = nelectron trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = 3.

13,5 1,9 + (2.0, 05 + 3.0, 05.2) = 1,9 mol ⇒ V = = 0, 76 lít. 27 2,5

Đáp án C. Ví dụ 8: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là : A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.

Đặt n N2O = x mol; n NO = 3x mol. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3. n NO + 8. n N2O = 3. n Al ⇒ 9x + 8x = 3.0,17 ⇒ x = 0,03

Hướng dẫn giải

Thể tích NO và N2O thu được là :

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

VNO = 3.0, 03.22, 4 = 2, 016 lít ; VN2 O = 0, 03.22, 4 = 0, 672 lít.

n NO2

Đáp án B. Ví dụ 6: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch A (không chứa muối NH4NO3) và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m, a là : A. 55,35 gam và 2,2M. B. 55,35 gam và 0,22M. C. 53,55 gam và 2,2M. D. 53,55 gam và 0,22M. Hướng dẫn giải n N 2O = n N2

⇒ n HNO3 = n H+ = 0,88 mol ⇒ a =

37 − 28 46 − 37

=

9 9

=

1 1

⇒ số mol của NO2 và N2 bằng nhau và bằng 0,04 mol. Vậy số mol HNO3 là :

n HNO3 = nelectron trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = (0,04.1 + 0,04.10) + 0,04 + 0,04.2 = 0,56 mol ⇒ Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là

1, 792 = = 0, 04 mol. 2.22, 4

0,56 = 0, 28M . 2

Đáp án A. Ví dụ 9: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855.

Các quá trình khử : 2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O mol: 0,08 ← 0,48 ← 0,04 2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O mol: 0,08 ← 0,4 ← 0,04 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

n N2

=

165

Hướng dẫn giải Ta thấy 2,8 gam kim loại còn dư là Fe vì vậy trong dung dịch chỉ chứa muối sắt(II). nFe pư =0,35 – 0,05 = 0,3 mol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 166


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

ne cho = 0,2.3 +0,3.2 = 1,2 mol ; ne nhận = 0,05.8 + 0,04.10 = 0,8 mol < 1,2 mol nên phản ứng 1, 2 − 0,8 = 0,05 mol. 8 Vậy số mol HNO3 là : n HNO3 = nelectron trao đổi + nN ở trong các sản phẩm khử = 1,2 + 0,05.2 + 0,04.2 + 0,05.2 = 1,48 mol.

Ví dụ 12: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00.

đã tạo ra NH4NO3. Số mol của NH4NO3 =

⇒ V = 1,48 lít. Đáp án B.

Ví dụ 10: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 127 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,7. B. 1,4. C. 1,9. D. 1,8. Hướng dẫn giải Giả sử phản ứng có tạo ra muối NH4NO3 với số mol là x. Ta có : 3

n HNO3 pö = n NO − (muoái nitrat kim loaïi ) + n N (caùc saûn phaåm khöû ) = 3

(3.n NO + 8.n N 2O + 8.n NH 4 NO3 ) + (n NO + 2.n N2O + 2.n NH4NO3 )

= 4.n NO + 10.n N2O + 10.n NH 4NO3 = 4.0,2 + 10.0,05 + 10.n NH 4NO3 = 1,425 mol ⇒ n NH 4NO3 = 0, 0125 mol.

Ta có: n HNO pö = 2.n H O + 4.n NH NO ⇒ n H O = (1, 425 − 4.0, 0125) / 2 = 0,6875 mol 3

m Chaát raén = m muoái ntrat kim loaïi + m NH NO = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH NO 4

Hướng dẫn giải  n NO + n N2O = 0,25  n NO = 0,2 Hỗn hợp khí X:  ⇔ 30.n + 44.n = 16,4.2.0,25 NO N2 O  n N2O = 0,05 

4

3

= (m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi ) + m NH4NO3 Vậy số mol HNO3 đã phản ứng là :

n HNO3 = n electron trao ñoåi + n N ôû trong caùc saûn phaåm khöû =

Đáp án C. Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng được duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO3 tham gia phản ứng. A. 0,17. B. 0,425. C. 0,85. D. 0,2125. Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra kim loại đã phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni, ta có :

(m kim loaïi + 62.n electron trao ñoåi ) + ⇒ 17, 765 = 5,525 + 62.n electron trao ñoåi + ⇒ n HNO3 = n N

muoái nitrat kim loaïi

+ nN

n electron trao ñoåi 8

n electron trao ñoåi

muoái amoni nitrat

8

4

Gọi n là số electron mà S+6 nhận vào để tạo ra sản phẩm khử X, áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3.n Al = n.n X ⇒ 3.

3

7,2 = 0,1n ⇒ n = 8 ⇒ S+6 + 8e → S−2 . 27

Vậy X là H2S. Đáp án C.

.80

Ví dụ 14: Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau : Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al.

.80 ⇒ n electron trao ñoåi = 0,17 mol

= 0,17 +

2

4 4 Số mol của Al là mol ⇒ Số mol của Al2(SO4 )3 là mol 15 30 4 ⇒ số mol SO42- trong muối là 3. = 0,4 mol. 30 Số mol SO42- tham gia tạo sản phẩm khử X bằng số mol của X = 0,5 − 0, 4 = 0,1 mol.

m Chaát raén = m muoái ntrat kim loaïi + m NH NO = (m kim loaïi + m NO − taïo muoái ) + m NH NO = 3

3

Hướng dẫn giải

= (0,1.3 + 0,1.8 + 0, 05.8) + (0,1 + 0,1.2 + 0, 05.2) = 1,9 mol.

3

4

Ví dụ 13: Khi cho 7,2 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối Al2(SO4 )3, H2O và sản phẩm khử X. X là : A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S.

⇒ 127 = 30 + (0,1.3 + 0,1.8 + 8x).62 + 80x ⇒ x = 0, 05

4

2

Bảo toàn khối lượng : 29 + 1,425.63 = m + 16,4.2.0,25 + 18.0,6875 ⇒ m = 98,20 gam. Đáp án A.

3

0,17 .2 = 0,2125 mol. 8

Đáp án D.

Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn electron : - Cho trường hợp phản ứng với HCl ta có : 2.nFe + n.nM = 2. n H2 ⇒ 2x + ny = 1,3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

167

168

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

- Cho trường hợp phản ứng với HNO3 ta có :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,06 mol. B. 0,14 mol. C. 0,08 mol. D. 0,16 mol.

3.nFe + n.nM = 3. n NO ⇒ 3x + ny = 1,5  2x + ny = 1,3  x = 0, 2   Kết hợp với giả thiết ta có hệ : 3x + ny = 1,5 ⇒ ny = 0,9 ⇒ M = 9n ⇒ M là Al. 56x + My = 19,3 My = 8,1   (n là hóa trị của M) Đáp án D.

Ví dụ 15: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp A ở trên trong dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Tên kim loại m là : A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.

Hướng dẫn giải Giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ thì số mol H2 = số mol Cr = 0,06 mol, nhưng số mol H2 giải phóng = 0,09 mol, suy ra nhôm còn dư. Áp dụng bảo toàn electron :

+ Khi nhôm phản ứng với Cr2O3 : 3.n Al (pö ) = 6.n Cr O ⇒ n Al (pö ) = 0,06 mol. 2

2

Vậy tổng số mol Al là 0,08 mol. Sau tất cả các phản ứng Al chuyển thành NaAlO2 nên suy ra số mol NaOH = số mol NaAlO2 = số mol Al = 0,08 mol. Đáp án C.

Hướng dẫn giải

Ta có : n Cl− = 2n H = 0, 09 mol ⇒ m (Fe, M) = 4,575 − 0, 09.35,5 = 1,38 gam. 2

Hỗn hợp hai khí chắc chắn có chứa NO2, mặt khác khối lượng mol trung bình của hai khí là  n NO + n SO = 0, 084 2  2  n NO = 0, 063 50,5 nên khí còn lại là SO2. Ta có :  46n NO + 64n SO ⇒ 2 2 2 = 50,5   n SO2 = 0, 021  n NO2 + n SO2 Theo giả thiết và theo định luật bảo toàn electron ta có :  M.n + 56.n = 1,38  n Fe = 0, 015 M Fe   M ⇒ n.n M = 0,06 ⇒ = 9 ⇒ M laø Al.  n.n M + 2.n Fe = 2.n H 2 n  M.n = 0,54 n.n + 3.n = n + 2n M   M Fe NO2 SO2 Đáp án D. 5. Nhôm tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm)

II. Hợp chất của nhôm 1. Phản ứng của dung dịch chứa các ion H + , M n + với dung dịch chứa ion OH − (với M là các kim loại từ Mg 2 + trở về cuối dãy điện hóa)

Phương pháp giải - Thứ tự phản ứng : Phản ứng trung hòa xảy ra trước, phản ứng tạo kết tủa xảy ra sau : H+ + OH- → H2O M n + + nOH − → M (OH ) n ↓ - Nếu M (OH )n có tính lưỡng tính và OH − còn dư thì sẽ có phản ứng hòa tan kết tủa : M (OH ) n + (4 − n)OH − → [ M (OH )4 ]

(4 − n ) −

Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0. Hướng dẫn giải Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng được với dung dịch NaOH nên Al dư, Fe3O4 phản ứng hết.

(Với M là Al, Zn) - Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm. Để tăng tốc độ tính toán ta nên sử dụng định luật bảo toàn điện tích (xem ví dụ 6 – 9), bảo toàn nguyên tố, nhóm nguyên tố (xem ví dụ 10).

►Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064. Hướng dẫn giải nNaOH = 0,26 mol ; n Al3+ = 0,032 mol ; n H+ = 0,08 mol ; n Fe3+ = 0,024 mol

nAl ban đầu = n Al(OH)3 = 0,5 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3.nAl dư = 2. n H2 ⇒ nAl dư = 0,1 mol ⇒ nAl phản với oxit sắt = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol.

Phương trình phản ứng: H+ + OHmol: 0,08 → 0,08

3.nAl phản với oxit sắt = 8. n Fe3O4 ⇒ n Fe3O4 = 0,15 mol. Giá trị của m là : 0,15.232 + 0,5.27 = 48,3 gam. Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3

+ Khi nhôm dư, Cr và Al2O3 phản ứng với HCl : 3n Al dö + 2n Cr = 2n H ⇒ n Al dö = 0, 02 mol.

mol: 169

170

Fe3+ + 0,024 →

H2O

3OH→ Fe(OH)3 ↓ 3.0,024 → 0,024 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Al3+ + 3OH→ Al(OH)3 ↓ mol: 0,032 → 3.0,032 → 0,032 Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]mol: 0,012 ← 0,012 Theo giả thiết và các phản ứng, ta thấy khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : m = 107.0,024 + (0,032 - 0,012.78) = 4,128 gam. Đáp án B.

⇒ mhh muối

n OH− = 2n H2 = 0,1 mol.

⇒ 2V = 0,78 ⇒ V = 0,39 lít. Đáp án A. c) Xác định lượng kết tủa:

Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3: Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ 0,03 → 0,09 → 0,03 Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O 0,01 ← 0,01

n Ba2 + = 0,5V = 0,5.0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol nên Ba2+ dư. ⇒ m BaSO4 = 0,14.233 = 32,62 gam.

Vậy: m Al(OH )3 = 78.(0,03 – 0,01) = 1,56 gam.

Vậy mkết tủa = m BaSO4 + m Mg, Al + m OH− = 32,62 + 7,74 + 0,78.17 = 53,62 gam.

Đáp án B. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a. Số gam muối thu được trong dung dịch X là : A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b. Thể tích V là : A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c. Lượng kết tủa là : A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Hướng dẫn giải a. Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch X: Phương trình ion rút gọn:

(1)

2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑

(2)

= 1V mol   ⇒ Tổng n OH− = 2V mol và n Ba 2 + = 0,5V mol. n Ba(OH)2 = 0,5V mol  Phương trình tạo kết tủa: Ba2+ + SO42− → BaSO4↓ (3) mol: 0,5V 0,14 Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2↓ (4) Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ (5) Để kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH− đủ để kết tủa hết các ion Mg2+ và Al3+. Theo các phương trình phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có: n H+ = n OH− = 0,78 mol

n NaOH

Từ phương trình ta có:

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2↑

4

Đáp án A. b. Xác định thể tích V:

Hướng dẫn giải Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O : 2M + 2nH2O → 2Mn+ + 2nOH- + nH 2

mol:

1 . n + nên suy ra phản ứng xảy ra vừa đủ 2 H = mhh kim loại + mSO2− + mCl− = 7,74 + 0,14.96 + 0,5.35,5 = 38,93 gam.

Theo giả thiết n H2 = 0,39 mol =

Ví dụ 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam.

mol:

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

n H2SO4 = 0,28.0,5 = 0,14 mol ⇒ n SO2− = 0,14 mol và n H+ = 0,28 mol. 4

nHCl = 0,5 mol ⇒ n H+ = 0,5 mol và n Cl− = 0,5 mol.

Đáp án C. Ví dụ 4: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. a. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. b. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Hướng dẫn giải a. n Al(OH )3 = 0,1 mol, n H+ = 0,2 mol và n Al3+ = 0,2 mol ⇒ n Al3+ > n Al(OH )3

Giá trị V nhỏ nhất khi Al3+ dư. Các phương trình phản ứng : H+ + OH- → H2O mol: 0,2 → 0,2 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 mol: 0,1 ← 0,3 ← 0,1 ⇒ Tổng số mol OH- = 0,5 ⇒ V = 0,25 lít. Đáp án B.

Vậy tổng n H+ = 0,28 + 0,5 = 0,78 mol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

171

172

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

b. Giá trị V lớn nhất khi Al3+ phản ứng hết. Các phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O mol: 0,2 → 0,2 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 mol: 0,1 ← 0,3 ← 0,1 Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4]mol: 0,1 → 0,4 ⇒ Tổng số mol OH- = 0,9 ⇒ V = 0,45 lít. Đáp án C. Nhận xét : Như vậy đối với dạng bài tập tính số mol OH- mà nAl 3+ > nAl ( OH )3 , nếu đề bài không cho biết thêm điều kiện gì thì sẽ có hai trường hợp xảy ra. Nếu đề bài yêu cầu tính lượng OH- tối thiểu thì ta chỉ cần xét trường hợp Al 3+ dư, còn nếu đề bài yêu cầu tính lượng OH- tối đa (hoặc cho biết kết tủa tạo thành bị tan một phần) thì ta chỉ cần xét trường hợp Al 3+ hết.

Ví dụ 6: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. a. Khối lượng kết tủa A là : A. 3,12 gam. B. 6,24 gam. C. 1,06 gam. D. 2,08 gam. b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là : A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M. B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M. C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M. D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M.

Ví dụ 5: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. a. Giá trị của a là : A. 10,89. B. 21,78. C. 12,375. D. 17,710. b. Giá trị của m là : A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Hướng dẫn giải Nhận xét: Ở trường hợp thứ nhất số mol của KOH tham gia phản ứng ít hơn ở trường hợp thứ hai, nhưng lượng kết tủa thu được lại bằng nhau nên ta suy ra : Trường hợp thứ nhất ZnSO4 dư; trường hợp thứ hai ZnSO4 phản ứng hết tạo thành kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. ● Trường hợp 1: Xảy ra phản ứng Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 mol: 0,11 ← 0,22 → 0,11 ⇒ a = m Zn (OH)2 = 0,11.99 = 10,89 gam. ● Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 mol: 0,11 ← 0,22 → 0,11 Zn2+ + 4OH- → [Zn(OH)4]2mol: 0,015 ← 0,06 ⇒ m = m ZnSO4 = (0,11 + 0,015).161 = 20,125 gam.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có :

n Al3+ = 0,1 mol, n Cl− = 3.0,1 = 0,3 mol; n Na + = n OH − = 0,2.1,8 = 0,36 mol. Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– trung hoà điện tích với 0,3 mol Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện tích với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2– (hay [Al(OH)4]–). Suy ra đã có 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). a. mAl(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam Đáp án A.

b. CM(NaCl) =

0,3 0, 06 = 1M, CM( NaAlO2 ) = = 0, 2M . 0,3 0,3

Đáp án B. Ví dụ 7: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì tỉ lệ giữa a và b là : A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình phản ứng Phương trình phản ứng : Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4](1) mol: a → 4a

Theo (1) ta thấy n OH− ≥ 4n Al3+ thì không thu được kết tủa. Vậy để thu được kết tủa Al(OH)3 thì : n OH− < 4n Al3+ ⇒ b < 4a ⇒ a : b > 1: 4.

Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn điện tích Nếu phản ứng không có kết tủa thì dung dịch sau phản ứng gồm các ion : Na+, Cl-, [Al(OH)4]-, có thể có OH- dư. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: n Na+ = n[Al(OH)

Đáp án: AA.

⇒ n Na + ≥ n[Al(OH)

− 4]

4]

+ n Cl− + n OH−

+ n Cl− ⇒ b ≥ a +3a =4a hay

a 1 a 1 ≤ ⇒ Để thu được kết tủa thì > . b 4 b 4

Đáp án D.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

173

174

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 8: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.

Al3+ + 4OH- → Al(OH)4mol: 0,008 ← (0,168 - 0,1 - 0,036) = 0,032

Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn

Đáp án B.

∑ n KOH = 0,39 mol và Phương trình phản ứng: mol: mol:

+ 3OH − → Al(OH)3 ← 0,27 ← 0,09

Al3+

+

0,03 ← (0,39 − 0,27) = 0,12

⇒ nAl 3+ = 0,09 + 0,03 = 0,12 ⇒ x = 1,2. Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn điện tích

Theo giả thiết ta có : n AlCl3 = 0,1x mol , ∑ n KOH = 0,39 mol và

∑n

Al(OH)3

= 0,09 mol

⇒ n OH− trong Al(OH) < n OH− trong NaOH 3

Như vậy đã có phản ứng hòa tan kết tủa, dung dịch thu được gồm các ion: Al(OH)4-, K+ và ClÁp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : n K+ = n[Al(OH)

− 4]

+ n Cl− ⇒ 0,39 = (0,1x – 0,09) + 3.0,1x ⇒ x = 1,2.

n Al3+ ban ñaàu = n Al3+

Al(OH)3

Al(OH)3

+ n OH−

+ n Al3+

[Al(OH )4 ]−

= 3n Al(OH)3 + 4n[Al(OH)

− 4]

⇒ n[Al(OH )

− 4]

Ví dụ 11: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓ + 2Al(OH)3 ↓ (1) mol: 3x → x → 3x → 2x Giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1), khi đó Ba(OH)2 đã phản ứng hết, không có hiện tượng hòa tan kết tủa Al(OH)3. Theo phản ứng và giả thiết ta có tổng khối lượng kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 là :

Đáp án A. Cách 3 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nhóm OH và nguyên tử Al : n OH− phaûn öùng = n OH −

3

Hướng dẫn giải Số mol Al3+ = (0,4x +0,8y) mol; số mol SO42- = 1,2y mol. Số mol BaSO4 = 0,144 mol = số mol SO42- =1,2y ⇒ y = 0,12. Tổng số mol OH- = 0,612 mol; Số mol Al(OH)3 = 0,108 mol ⇒ Số mol OH- trong kết tủa = 0,324 < 0,612 ⇒ số mol OH- trong Al(OH)4- = 0,288 mol ⇒ 0,4x +0,8y = 0,108 + (0,288 : 4) ⇒ x = 0,21 ⇒ x : y =7 : 4. Đáp án C.

[ Al(OH)4 ]

4OH − →

Ta thấy : z = n Al3+ = 0, 012 + 0, 008 = 0, 02 mol ⇒ t = n NO − = 0,1 + 3.0, 02 − 0, 04 = 0,12 mol. Ví dụ 10: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là : A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2.

∑ n Al(OH)3 = 0,09 mol

Al3+ 0,09

= 0, 03 mol.

3x.233 + 2x.78 = 12,045 ⇒ x = 0,014 ⇒ n Ba(OH)2 = 0, 014.3 = 0, 042 < 0, 05 : Vô lý!

= 0,12 mol. [Al(OH)4 ]−

Ví dụ 9: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04. n Ba2+ = 0, 012 < n SO 2− = 0, 02 ⇒ n BaSO = 0, 012 mol ⇒ m BaSO = 0, 012.233 = 2, 796 gam 4

4

(3)

Vậy phải xảy ra trường hợp hòa tan một phần kết tủa tạo muối tan Ba[Al(OH)4]2 : mol:

4Ba(OH)2 + 4y →

Al2(SO4)3 y

→ 3BaSO4 ↓ + Ba[Al(OH)4]2 (2) → 3y

3x + 4y = 0, 05 x = 0, 01 Theo các phản ứng (1), (2) và giả thiết suy ra :  ⇒ (3x + 3y).233 + 2x.78 = 12, 045 y = 0, 005 Vậy số mol Al2(SO4)3 là 0,015 mol, thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 là 150 ml. Đáp án B.

4

⇒ m Al(OH)3 = 3,732 − 2, 796 = 0,936 gam ⇒ n Al(OH )3 = 0,012 mol.

∑n

OH −

= n KOH + 2n Ba(OH ) = 0,168 mol . 2

Phương trình phản ứng : H+ + OH- → H2O mol: 0,1 → 0,1 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 mol: 0,012 ← 0,036 ← 0,012

(1) (2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

175

176

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Phản ứng của dung dịch chứa các ion OH − , [ M (OH ) 4 ]

● Trường hợp 1 : [ Al(OH) 4 ] dư

(4 − n ) −

với dung dịch chứa ion H + (Với

M là Al, Zn)

Phương trình phản ứng: OH − + H + → H 2 O

Phương pháp giải mol :

- Thứ tự phản ứng : Phản ứng trung hòa xảy ra trước, phản ứng tạo kết tủa xảy ra sau : H+ + OH- → H2O

[ M (OH )4 ]

(4 − n ) −

[ Al(OH)4 ]

+

+ (4 − n) H → M (OH ) n ↓ + (4 − n) H 2O

M (OH ) n + nH → M

n+

+ nH 2O

Phương trình phản ứng: mol :

[ Al(OH)4 ]

mol :

OH mol :

+ H

mol :

]

[ Al(OH)4 ] mol :

0, 02

[ Al(OH)4 ] mol :

[

4

]−

+ H + → Al(OH)3 + H 2 O

]−

> nAl ( OH )3 , nếu đề bài

+ 4H + → Al3+ + 4H 2 O

= 0, 0275 mol ⇒ a =

4

(hoặc cho biết kết tủa tạo thành bị tan một phần) thì ta chỉ cần xét trường hợp [ Al (OH ) 4 ] hết.

0, 02 ← 0, 02

[

]−

0, 07 = 0, 7 lít . 0,1

không cho biết thêm điều kiện gì thì sẽ có hai trường hợp xảy ra. Nếu đề bài yêu cầu tính lượng H+ − tối thiểu thì ta chỉ cần xét trường hợp [ Al (OH ) 4 ] dư, còn nếu đề bài yêu cầu tính lượng H+ tối đa

n OH− = n KOH = 0, 01 mol ; n Al(OH) 4

0, 04

[

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là : A. 0,175 lít. B. 0,125 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít.

0, 0275 = 0, 275M . 0,1

Ví dụ 2: 200 ml dung dịch A chứa KOH 0,05M và Na[Al(OH)4] 0,15M. Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,3 lít. B. 0,6 lít. C. 0,7 lít. D. 0,3 lít hoặc 0,7 lít.

[

+ 4H + → Al3+ + 4H 2O

→ H2O

Đáp án: C.

Vì n Al(OH)

0, 01

0,02 ← 0, 02

Đáp án D. ● Nhận xét : Như vậy đối với dạng bài tập tính số mol H+ mà n Al ( OH )

← 0, 03

0, 0075

⇒ ∑ n Al(OH )

+ H + → Al(OH)3 + H 2O

⇒ n H+ = 0,07 mol ⇒ Vdd HCl =

0, 01 → 0,01 −

0, 02

[ Al(OH)4 ]

Hướng dẫn giải = 0,1.a mol ; n H+ = 0, 06 mol − = n Na Al(OH) [ 4]

n Al(OH )3 = 2.n Al2O3 = 0, 02 mol

+

0, 01 → 0, 01

Vì sau phản ứng thu được kết tủa chứng tỏ HCl đã phản ứng hết Phương trình phản ứng: −

0, 03 = 0,3 lít . 0,1

OH − + H + → H 2O

Ví dụ 1: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6 lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là : A. 0,15 . B. 0,2. C. 0,275. D. 0,25.

4

0, 02 ← 0, 02

● Trường hợp 2 : [ Al(OH) 4 ] hết

►Các ví dụ minh họa ◄

[

+ H + → Al(OH)3 + H 2 O

⇒ n H+ = 0, 03 mol ⇒ Vdd HCl =

- Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.

n OH− = n NaOH = 0, 01 mol ; n Al(OH)

mol :

- Nếu H + còn dư thì sẽ có phản ứng hòa tan kết tủa +

0, 01 → 0,01

Hướng dẫn giải = n Na[ Al(OH)4 ] = 0,03 mol ; n Al(OH)3 = 2.n Al2 O3 = 0, 02 mol

4

]

n AlO− + n OH− = n Na + = 0, 25 mol 2

Khi cho HCl vào D: H+ + OH– → H2O H+ + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓ Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì n H+ = n AlO− + n OH− = 0,25 mol 2

Thể tích dung dịch HCl là V = 0, 25 : 2 = 0,125 lít.

> n Al(OH)3 nên có hai trường hợp xảy ra :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Hướng dẫn giải Trong dung dịch D có chứa AlO2– và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên :

Đáp án B.

177

178

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 4: Hỗn hợp chứa a mol Al4C3 và b mol BaO hòa tan hoàn toàn vào nước chỉ được dung dịch chứa 1 chất tan. Tìm tỷ số a/b:

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là : A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4.

A.

2 . 3

B.

3 . 2

C.

1 . 1

D.

1 . 2

Hướng dẫn giải Theo giả thiết sau phản ứng chỉ thu được một chất tan duy nhất, đó là Ba(AlO2)2.  Al C + H2O Sơ đồ phản ứng :  4 3  → Ba(AlO2 )2  BaO Căn cứ vào sản phẩm sinh ra ta có :

4.n Al4C3 2 n Al 2 n 4a 2 a 1 = ⇒ Al = = ⇒ = ⇒ = . n Ba 1 n Ba n BaO 1 b 1 b 2

Đáp án D. Ví dụ 5: Cho m gam Al4C3 phản ứng vừa hết với lượng dung dịch có 0,03 mol HCl, được dung dịch X. Mặt khác cho m’ gam Al4C3 kể trên phản ứng vừa hết với dung dịch có 0,04 mol KOH được dung dịch Y. Trộn lẫn toàn bộ X và Y kể trên với nhau được hỗn hợp Z chứa bao nhiêu mol muối nhôm: A. 0,025 mol. B. 0,01 mol. C. 0,04 mol. D. 0,08 mol. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 mol: 0,03 → 0,01 Al4C3 + 4KOH + 4H2O → 4KAlO2 + 3CH4 mol: 0,04 → 0,04 Trộn dung dịch X với dung dịch Y thì xảy ra phản ứng : AlCl3 + 3KAlO2 → 4Al(OH)3 + 3KCl (3) mol: 0,01 → 0,03 Vậy sau phản ứng còn dư 0,01 mol KAlO2. Đáp án B.

Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra dung dịch X chứa NaOH và NaAlO2. Cho 300 ml HCl (TN1) hoặc 700 ml HCl (TN2) vào X đều thu được m gam kết tủa chứng tỏ ở TN1 NaAlO2 chưa phản ứng hết, ở TN2 NaAlO2 phản ứng hết tạo kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. OH- + H+ → H2O mol: 0,1 ← 0,1 AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 → 0,2 mol: 0,2 ← 0,2 AlO2- + 4H+ → Al3+ + H2O mol: 0,1 ← 0,4 Từ phương trình phản ứng ta có mol NaOH là 0,1 và NaAlO2 là 0,3 mol. Vậy ban đầu mol Na2O là 0,2 mol và Al2O3 là 0,15 mol. Giá trị của a và m lần lượt là 15,6 và 27,7. Đáp án C.

(1) (2)

Chọn người Giả sử bạn đang bỏ phiếu cho người lãnh đạo thế giới. Dưới đây là sự thật đời tư của 3 ứng cử viên đang dẫn đầu số phiếu

Ví dụ 6: 16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa hết 0,8 mol HCl được 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Al ban đầu. A. 2,7 gam. B. 3,95 gam. C. 5,4 gam. D. 12,4 gam. Hướng dẫn giải Sau tất cả các phản ứng, giả sử dung dịch thu được chỉ có NaCl, suy ra số mol NaCl bằng số mol HCl bằng 0,8 mol, suy ra khối lượng Na ban đầu là 0,8.23 = 18,4 > 16,9 (loại). Vậy dung dịch thu được sau tất cả các phản ứng phải có cả AlCl3. Đặt số mol của Na, Al ban đầu là x và y, kết hợp với việc áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Cl ta có : 23x + 27y = 16,9 x = 0,5  m Na = 11,5 gam ⇒ ⇒  + − = x 3.(y 0,1) 0,8   y = 0,2  m Al = 0,2.27 = 5, 4 gam

Ứng cử viên A: Đã từng có những vụ bê bối về chính trị, mê tín dị đoan, rất tin vào thuật chiêm tinh, có đến hai tình nhân. Hút thuốc nhiều và uống 8 đến 10 ly rượu mạnh vào mỗi ngày. Ứng cử viên B: Hai lần bị đuổi việc, ngủ đến tận trưa mới dậy, đã từng dùng thuốc phiện khi còn là sinh viên, uống rượu như uống nước. Ứng cử viên C: Là anh hùng chiến tranh của một đất nước, ăn chay trường, không hút thuốc, thỉnh thoảng chỉ uống 1 ly bia và không có bê bối tình ái nào. Bạn chọn ai lãnh đạo thế giới? Ứng cử viên A: chính là Franklin D.Roosevelt, tổng thống Mỹ. Ứng cử viên B: là Winston Churchill anh hùng dân tộc của nước Anh. Ứng cử viên C: Adolf Hitler, người đưa cả thế giới vào chiến tranh thế giới thứ hai, ra lệnh giết người không run sợ, vậy mà... ăn chay trường, không hút thuốc, thỉnh thoảng chỉ uống 1 ly bia và không có bê bối tình ái nào ... Sự việc nhiều lúc không đơn giản như ta tưởng !

(y – 0,1) là số mol Al ban đầu trừ số mol Al trong kết tủa, đây chính là số mol muối AlCl3. Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

179

180

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì : A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước. B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm. D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh. Câu 11: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là : A. NaOH. B. H2O. C. NaOH hoặc H2O. D. Cả NaOH và H2O. Câu 12: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải : (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Cách làm đúng là : A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 13: Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Sau đó cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào ? A. NO2; NH3. B. NH3; H2. C. CO2; NH3. D. H2; N2. Câu 14: Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai : 1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg. 2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3 4) 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15: Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được muối và hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O với tỉ lệ mol 1 : 3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Vậy hệ số cân bằng của phản ứng trên là : A. 9, 34, 9, 1, 3, 17. B. 9, 36, 9, 1, 3, 18. C. 9, 30, 9, 1, 3, 15. D. 9, 38, 9, 1, 3, 19. Câu 16: Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với H2O thì sản phẩm cuối cùng thu được là : A. Al(OH)3; H2S; CH4. B. Al2S3; Al(OH)3; CH4. C. Al4C3; Al(OH)3; H2S. D. Al(OH)3; H2S; C2H2. Câu 17: Cho các chất sau : - Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4. - Chất rắn : FexOy (to), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên ? A. 9. B. 11. C. 10. D. 12.

Câu 1: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Trong các hạt Na+, Mg2+, Al3+, O, F thì Al3+ có bán kính lớn nhất. B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB. C. So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn. D. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIIA. Câu 2: Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây ? 1) Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. 2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. 3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. 4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. 5) Nhôm là nguyên tố s. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. Câu 3: Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ? A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3. C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 4: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại. Ba kim loại đó là : A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 5: Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy : A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết. B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng vừa hết hoặc còn dư. C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, cả AgNO3 và Cu(NO3)2 đều còn dư. D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al. Câu 6: Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 7: Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào ? A. Al, Fe, Mg. B. Fe, Zn, Cu. C. Cu, Na, Zn. D. Ca, Fe, Cu. Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. Câu 9: Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm : A. Al2O3. B. Fe, Al, Al2O3. C. Al, Fe. D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

181

182

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 18: Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho bột Al từ từ đến dư vào các dung dịch riêng rẽ chứa các chất HCl; FeCl3; CuSO4; Ba(OH)2. Số lượng các phản ứng xảy ra là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 21: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích : 1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3. 3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3. Câu 22: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây : A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%. C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là CO2. D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí. Câu 23: Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là : A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3. B. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa. C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc. D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn. Câu 24: Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ? (1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ; (1) Sản xuất thiết bị điện (dây điện điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu). (3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag) (4); Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức (5); Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Trong các dung dịch muối sau: Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. Dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là : A. Al2(SO4)3. B. BaCl2. C. Na2CO3. D. Na2SO4. Câu 26: Trong các dung dịch muối sau: NaAlO2, BaCl2, Al2(SO4)3, NaNO3. Dung dịch làm cho quỳ tím hoá xanh là : A. Al2(SO4)3. B. BaCl2. C. NaNO3. D. NaAlO2. Câu 27: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28: Công thức của phèn chua là : A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O. C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 183

Câu 29: Điều nào sau đây không đúng ? A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3. C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt. D. Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Câu 30: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào ? A. HNO3 loãng. B. H2O, NH3. C. Ba(OH)2, NaOH. D. HCl, H2SO4 loãng. Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Al bền trong không khí và nước. B. Al tan được trong các dung dịch NaOH, HCl, HNO3 đậm đặc nguội. C. Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nước. D. Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit. Câu 32: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là : A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. chỉ có kết tủa keo trắng Câu 33: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau phản ứng dung dịch thu được có chứa các chất : A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, AlCl3. C. NaCl, NaAlO2. D. NaCl, NaOH, NaAlO2. Câu 34: Cho từ từ đến dư dung dịch X (TN1) hay dung dịch Y (TN2) vào dung dịch AlCl3. Ở TN1 tạo kết tủa keo trắng ; ở TN2 tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là : A. NaOH, NH3. B. NH3, NaOH. C. NaOH, AgNO3. D. AgNO3, NaOH. Câu 35: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại R thấy : TN1 tạo kết tủa, TN2 tạo kết tủa sau đó tan hết. R là kim loại : A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 36: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại M thấy ở cả hai thí nghiệm đều có hiện tượng giống nhau đó là tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt. M là kim loại : A. Al. B. Zn. C. Na. D. Fe. Câu 37: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 Câu 38: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b < 1 : 4. B. a : b = 1 : 5. C. a : b = 1 : 4. D. a : b > 1 : 4. Câu 39: Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. p : q < 1: 4. B. p : q = 1: 5. C. p : q > 1: 4. D. p : q = 1: 4. Câu 40: Cho hai thí nghiệm (TN) : TN1 cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. TN2 cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng quan sát được là : A. cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan. B. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan. C. Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan. D. Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan. 184

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 41: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 42: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH. C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 vào dung dịch NaOH. Câu 43: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 . D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 44: Cho các quá trình sau : 1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. 2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. 5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2. 6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình không thu được kết tủa là : A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 45: Phản ứng của cặp dung dịch nào dưới đây không tạo sản phẩm khí ? A. Al(NO3)3 + Na2S. B. AlCl3 + Na2CO3. C. NH4Cl + NaAlO2. D. AlCl3 + NaAlO2. Câu 46: Có các thí nghiệm sau : Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (1); Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (2). Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 (4); Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (5). Thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ? A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3. Câu 47*: Trong các chất HCl, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) thu được Al(OH)3 là : A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 48: Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là : A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 49: Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính là : A. 4. B. 5 C. 7. D. 6. Câu 50: Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X. X gồm : A. Mg, MgO. B. Al2O3, Al, Al(OH)3. C. Al, Mg. D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.

Câu 51: Trong các oxit sau : CuO; Al2O3; SO2. Hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và chất nào phản ứng được cả với axit và bazơ ? A. SO2; CuO. B. CuO; Al2O3. C. SO2; Al2O3. D. CuO; SO2. Câu 52: Al(OH)3 có thể tác dụng với các chất nào trong 4 chất sau đây : Ba(OH)2; H2SO4; NH4OH; H2CO3? A. Với cả 4 chất. B. Ba(OH)2; H2SO4. C. Chỉ với H2SO4. D. NH4OH; H2CO3. Câu 53: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm : A. Al, Mg, Fe. B. Fe. C. Al, MgO, Fe. D. Al, Al2O3, MgO, Fe. Câu 54: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là : A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. D. Fe2O3. Câu 55: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F), E là : A. Cu và Al2O3. B. Cu và CuO. C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu. Câu 56: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, NiCl2, FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z, cho luồng CO dư đi qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa A. Fe, Ni, Al2O3. B. Al2O3, ZnO và Fe. C. Al2O3, Zn. D. Al2O3 và Fe. Câu 57: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa : A. Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Ba(AlO2)2, FeAlO2. D. Ba(AlO2)2. Câu 58: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có chứa A. BaCO3. B. Al(OH)3. C. BaCO3, Al(OH)3. D. BaCO3, FeCO3. Câu 59: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là : A. 1. B. 2. C. 4 D. 3. Câu 60: Có các hỗn hợp chất rắn (1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1). (3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1) Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là : A. 0. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 61: Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng sơ đồ sau : X → Y → Z → T → E A. AlCl3; Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Al2(SO4)3. B. AlCl3; NaAlO2; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. C. Al(OH)3; AlCl3; Al2O3; NaAlO2; Al2(SO4)3. D. AlCl3; NaAlO2; Al(OH)3; Al2O3; Al2(SO4)3.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

185

186

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 62: Cho chuyển hóa sau : X → NaAlO2 → Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z không phù hợp với sơ đồ trên là : A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3. C. Al, Al(OH)3, Al2O3. D. Al2O3, AlCl3, Al2O3. Câu 63: Cho 5 chất AlCl3 (1); Al (2); NaAlO2 (3); Al2O3 (4); Al(OH)3 (5). Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết tủa đều là Al : A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 2. B. 2 → 5 → 3 → 1 → 4 → 2. C. 2 → 1 → 3 → 5 → 4 → 2. D. 2 → 5 → 1 → 3 → 4 → 2. Câu 64: Cho chuỗi biến hóa sau : (X1) (X2)

Câu 70: Thuốc thử nhận biết các chất rắn: K, K2O, Al, Al2O3 là : A. dd NaOH. B. dd HCl. C. H2O. D. dd HNO3. Câu 71: Cho các chất rắn riêng biệt : Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử là: A. dd NaOH. B. dd HCl. C. H2O. D. dd Ba(OH)2. Câu 72: Có các thuốc thử : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NH3, H2O. Số thuốc thử nhận biết các chất rắn Mg, Al, Al2O3 là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 73: Để phân biệt 3 kim loại riêng biệt Al, Cu, Mg có thể dùng thuốc thử là : A. Dung dịch Fe2+. B. Dung dịch HNO3 loãng và dung dịch CuSO4. C. H2O và dung dịch HCl. D. Dung dịch KOH. Câu 74: Chất dùng để phân biệt 4 kim loại sau Na, Al, Ca, Mg là : A. Dung dịch HCl. B. Nước. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch. H2SO4 Câu 75: Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 loãng. D. MgCl2. Câu 76: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại : Ba, Mg, Al, Fe, Ag là : A. HCl. B. NaOH. C. FeCl3. D. H2SO4 loãng. Câu 77: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 78: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Y là : A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml. Câu 79: Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là : A. 23,2 gam. B. 25,2 gam. C. 27,4 gam. D. 28,1 gam. Câu 80: Cho m gam Al tác dụng với m gam Cl2 (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 56,7375 gam. B. 32,04 gam. C. 47,3925 gam. D. 75,828 gam. Câu 81: Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn. Số mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là : A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,2 và 0,1. D. 0,15 và 0,1. Câu 82: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là : A. 2,32. B. 3,56. C. 3,52. D. 5,36.

Al(OH)3 (X3) Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là : A. Al2(SO4)3, KAlO2, Al2O3, AlCl3. C. Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Al(NO3)3. Câu 65: Cho sơ đồ phản ứng sau : NaAlO2 Y

(X4)

B. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al. D. NaAlO2, Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3.

Al X Al(NO3)3 Vậy X, Y lần lượt là : A. AlCl3, Al(OH)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2O3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3. Câu 66: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện phản ứng : A. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư). B. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư). C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O. D. Cho Al tác dụng với H2O. Câu 67: Từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện phản ứng : A. Dùng H2 (to) cao rồi dung dịch NaOH (dư). B. Dùng H2 (to) cao rồi dùng dung dịch HCl (dư). C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóng D. Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng. Câu 68: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các dung dịch sau : NaCl; CaCl2; AlCl3; CuCl2, FeCl3. A. Dùng dung dịch Ba(OH)2. B. Dùng dung dịch Na2CO3. C. Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng quỳ tím. Câu 69: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

187

188

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 83: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là : A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam. Câu 84: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là : A. 5,4. B. 10,8. C. 7,8. D. 43,2. Câu 85: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc) ? A. 9,968 lít. B. 8,624 lít. C. 9,520 lít. D. 9,744 lít. Câu 86: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là : A. V = 22,4(x + 3y) lít. B. V = 11,2(2x + 3y) lít. C. V = 22,4(x + y) lít. D. V = 11,2(2x + 2y) lít. Câu 87: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau : - Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc). - Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là : A. 40,8 gam. B. 20,4 gam. C. 33 gam. D. 43,8 gam. Câu 88: Lấy m gam A gồm Na, Al chia làm 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Cho vào nước cho đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 : Cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,472 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 5,86 gam. B. 2,93 gam. C. 2,815 gam. D. 5,63 gam. Câu 89: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 59,06%. B. 22,5%. C. 67,5%. D. 96,25%. Câu 90: Hoà tan 7,30 gam Na và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào 93,20 gam H2O. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Nồng độ % của muối có trong dung dịch X là : A. 8,20%. B. 11,74%. C. 18,40%. D. 11,80%. Câu 91: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al . Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. m có giá trị là : A. 36,56 gam. B. 27,05 gam. C. 24,68 gam. D. 31,36 gam. Câu 92: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) : A. 77,31%. B. 41,94%. C. 49,87%. D. 29,87%. Câu 93: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là : A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5.

Câu 94: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau : - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,39 ; 0,54 ; 1,40. B. 0,78 ; 0,54 ; 1,12. C. 0,39 ; 0,54 ; 0,56. D. 0,78 ; 1,08 ; 0,56. Câu 95: Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam Al trong một lượng dư dung dịch A gồm NaNO3 và NaOH, hiệu suất phản ứng là 80%. Thể tích NH3 giải phóng là : A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 5,376 lít. Câu 96: Hòa tan 16,2 gam nhôm trong dung dịch NaNO3 và NaOH dư, hiệu suất phản ứng là 100%. Thể tích khí NH3 ở điều kiện tiêu chuẩn thoát ra là : A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 5,04 lít. Câu 97: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m là : A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam. Câu 98: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Câu 99: Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính là R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau khi phản ứng hoàn toàn khối cầu còn lại có bán kính là R/2. Giá trị của m là : A. 2,16 gam. B. 3,78 gam. C. 1,08 gam. D. 3,24 gam. Câu 100: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là : A. 1. B. 2. C. 6. D. 7. Câu 101: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là : A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 102: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là : A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam. Câu 103: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600. Câu 104: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3 và tỷ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 10: 11: 23. Cho 24,582 gam A tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C. Mặt khác, khi cho lượng kim loại X bằng lượng X có trong A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào B đến khi thu được dung dịch trong suốt trở lại. a. Kim loại Y là : A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. b. Giá trị tối thiểu của V là : A. 0,8. B. 0,9. C. 1,1. D. 1,2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

189

190

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 105: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là : A. 25,09 gam. B. 28,98 gam. C. 18,78 gam. D. 24,18 gam. Câu 106: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 gam. B. 268,4 gam. C. 189,6 gam. D. 254,9 gam. Câu 107: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8 gam kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị m là : A. 9,1 gam. B. 8,4 gam. C. 5,8 gam. D. 11,8 gam. Câu 108: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 109: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là : A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78. Câu 110: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là : A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 111: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là (biết phản ứng không tạo ra muối NH4NO3) : A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24. Câu 112: Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44. Câu 113: Hoà tan m gam Al trong dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của m là : A. 2,7 B. 5,4 C. 3,195 D. 6,21 Câu 114: Cho một lượng bột Al vào dung dịch CuSO4 dư, lấy chất rắn thu được cho tác dụng dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 2,24 lít NO (đktc). Nếu đem lượng Al trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 sẽ thu được thể tích N2 (đktc) là : A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 115: Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất duy nhất là Al2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 18,144 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 255,60 gam. B. 198,09 gam. C. 204,48 gam. D. 187,44 gam.

Câu 116: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch H2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, thấy giải phóng khí mùi hắc xốc, 2,88 gam chất rắn vàng nhạt và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 10,8 gam. B. 2,7 gam. C. 5,4 gam. D. 8,1 gam. Câu 117: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 gam hỗn hợp X (Al, Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 15,68. B. 16,8 . C. 33,6. D. 31,16. Câu 118: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại M và % M trong hỗn hợp là : A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Al với 22,44%. D. Zn với 48,12%. Câu 214*: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp A ở trên trong dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Kim loại M là : A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al. Câu 120: Thêm 2,16 gam nhôm vào dung dịch HNO3 rất loãng vừa đủ thu được dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào A đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là: A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,32 mol. D. 0,35 mol. Câu 121: Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al2O3 có tỉ lệ về số mol 12:13 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và 1,792 lít NO đktc. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 80,94 gam. B. 82,14 gam. C. 104,94 gam. D. 90,14 gam. Câu 122: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98. Câu 123: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Câu 124*: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 125*: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 127 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,7. B. 1,4. C. 1,9. D. 1,8. Câu 126*: Hòa tan hoàn toàn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng được duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO3 tham gia phản ứng. A. 0,17. B. 0,425. C. 0,85. D. 0,2125.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

191

192

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 127: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước) Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là : A. 2:1. B. 3:2. C. 3:1. D. 5:3. Câu 128: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 là : A. BCl3. B. CrCl3. C. FeCl3. D. AlCl3. Câu 129: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 0,24 gam. B. 0,48 gam. C. 0,81 gam. D. 0,96 gam. Câu 130: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận nào sau đây đúng ? A. c/3 ≤ a ≤ 2b/3. B. c/3 ≤ a < 2b/3 +c/3. C. c/3 < a ≤ 2b/3. D. 2c/3 ≤ a ≤ 2b/3. Câu 131: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Biết 2t/3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là : A. y < z – 3x + t. B. y < z + t – 3x/2. C. y < 2z + 3x – t. D. y < 2z – 3x + 2t. Câu 132: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại. A. a ≥ 3,6 gam . B. 2,7 gam < a < 5,4 gam. C. 3,6 gam < a ≤ 9 gam. D. 5,4 gam < a ≤ 9 gam. Câu 133: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lít dung dịch A gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có màu xanh của Cu2+. Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là : A. 23,6 gam và 32,53%. B. 24,8 gam và 31,18%. C. 25,7 gam và 33,14%. D. 24,6 gam và 32,18%. Câu 134: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là : A. 0,3M. B. 0,8M. C. 0,42M. D. 0,45M. Câu 135: Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là : A. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%. B. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%. C. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%. D. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%. Câu 136: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 4,48. B. 5,6. C. 13,44. D. 11,2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 193

Câu 137: So sánh thể tích khí H2 thu được (V1) khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và thể tích khí N2 (là sản phẩm khử duy nhất) thu được (V2) khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư ta thấy (Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất): A. V1 = 5V2. B. V2 = 5V1. C. V1 = V2. D. V1 = 2,5V2. Câu 138: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4, sau một thời gian thu được 1,68 lít H2 (đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 7,8 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn Z là : A. 7,5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 139*: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là : A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 140: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam rắn. Khối lượng Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là : A. 2,7 gam ; 16 gam. B. 2,7 gam ; 8 gam. C. 2,7 gam ; 15,5 gam. D. 2,7 gam ; 24 gam. Câu 141: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4. Để hoà tan hết các chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dùng 400 gam dung dịch KOH 11,2%, không có khí thoát ra. Sau khi hoà tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6 gam. Giá trị của m là : A. 91,2 gam. B. 114,4 gam. C. 69,6 gam. D. 103,6 gam. Câu 142: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần các chất trong Y là : A. Al2O3, Fe. B. Fe, Al2O3, Al. C. Al2O3, Fe2O3, Fe. D. Al, Fe, Al2O3, Fe2O3. Câu 143: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X là : A. 50,67%. B. 24,63%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 144: Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Fe2O3. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đối với hỗn hợp X và hỗn hợp Y (hiệu suất 100%), sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp tương ứng là X’ có khối lượng là 24,1 gam và hỗn hợp Y’. Xử lí hỗn hợp X’ bằng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xử lí hỗn hợp Y’ bằng dung dịch HCl 1M vừa đủ cần V lít. Giá trị của V là : A. 2 lít. B. 2,1 lít. C. 1,5 lít. D. 1,3 lít. Câu 145: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al phản ứng vừa hết với 5,1 mol HCl. Cũng m gam hỗn hợp trên đem nung trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian được hỗn hợp Y (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit thành kim loại). Hỗn hợp Y phản ứng với vừa hết 4,5 mol HCl. Khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp là : A. 58,25 gam. B. 34,8 gam. C. 46,4 gam. D. 69,6 gam.

194

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 146: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0. Câu 147: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Câu 148: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lít H2 (đktc). Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp X là : A. 2,7 gam. B. 8,1 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam. Câu 149: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít lít H2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M ? A. 300 ml. B. 450 ml. C. 360 ml. D. 600 ml. Câu 150: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và FeO có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,928 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Nếu đem nung m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc (giả sử phản ứng đạt hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 6,048 lít. B. 6,272 lít. C. 5,824 lít. D. 6,496 lít. Câu 151: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là : A. 100%. B. 85%. C. 80%. D. 75%. Câu 152: Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 83,33%. B. 50,33%. C. 66,67%. D. 75%. Câu 153: Trộn 10,8 gam Al với 34,8 gam Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A (chỉ xảy ra khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là : A. 80% và 1,08 lít. B. 75% và 8,96 lít. C. 66,67% và 2,16 lít. D. 80% và 1,1325 lít. Câu 154: 85,6 gam X gồm Al và Fe2O3 đem nung một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). - Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là : A. 32,09%. B. 75%. C. 25,23%. D. 40%.

Câu 155: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 gam. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O4 hoặc FeO. Câu 156: Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia A thành 2 phần bằng nhau : Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 lít khí (đktc). Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032 lít H2 (đktc). Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 157: Có hỗn hợp X gồm nhôm và một oxit sắt. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 96,6 gam chất rắn Y. Hoà tan 96,6 gam chất rắn Y trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít (đktc) khí B. Công thức của sắt oxit là : A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 158: Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau. - Để hoà tan hết phần 1 cần 200 ml dung dịch HCl 0,675M, thu được 0,84 lít H2 (đktc). - Nung phần 2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn 1,12 gam rắn không tan. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 159: Khối lượng than chì cần dùng để sản xuất 0,54 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy, biết rằng lượng khí oxi tạo ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành hỗn hợp CO và CO2 có tỉ khối so với hỗn hợp H2S và PH3 là 1,176 là : A. 306,45 kg. B. 205,71 kg. C. 420,56 kg. D. 180,96 kg. Câu 160: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 67,5. B. 54,0. C. 75,6. D. 108,0. Câu 161: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 78(4z - x - 2y). B. 78(2z - x - y). C. 78(4z - x - y). D. 78(2z - x - 2y). Câu 162: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 163: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3 ; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,568. B. 1,560 C. 4,128. D. 5,064.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

195

196

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 164: Dung dịch X gồm 0,2 mol HCl và 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỗn hợp A gồm 0,44 mol Na và 0,2 mol Ba. Cho hỗn hợp A vào dung dịch X thu được khí H2, kết tủa B và dung dịch Y. Kết tủa B đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là : A. 55,78 gam. B. 57,09 gam. C. 54,76 gam. D. 59,08 gam. Câu 165: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là : A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Câu 166: Cho a mol bột nhôm vào dung dịch chứa 1,2a mol CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 98,64 gam chất rắn. Cho 109,2 gam hỗn hợp Na và K có tỉ lệ mol tương ứng lần lượt là 1:3 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 56,16 gam. B. 62,4 gam. C. 65,52 gam. D. 54,60 gam. Câu 167: Hoà tan 0,54 gam Al bằng 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51 gam chất rắn. Giá trị V là : A. 0,8 lít. B. 1,1 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít. Câu 168: 200 ml gồm MgCl2 0,3M ; AlCl3 0,45 M ; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là : A. 1,25 lít và 1,475 lít. B. 1,25 lít và 14,75 lít. C. 12,5 lít và 14,75 lít. D. 12,5 lít và 1,475 lít. Câu 169: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là : A. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol. B. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol. C. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol. D. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol. Câu 170: Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa ; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào ? A. 2M. B. 1,5M hay 3M. C. 1M hay 1,5M. D. 1,5M hay 7,5M. Câu 171: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68 gam Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Giá trị nồng độ a là : A. 0,2M hoặc 0,2M. B. 0,4M hoặc 0,1M. C. 0,38M hoặc 0,18M. D. 0,42M hoặc 0,18M. Câu 172: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là : A. 46,3725%. B. 48,4375%. C. 54,1250%. D. 40,3625% hoặc 54,1250%. Câu 173: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là : A. 10,08 lít. B. 3,92 lít. C. 5,04 lít. D. 1,68 lít hoặc 5,04 lít.

Câu 174: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa, khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng nguyên tử nhỏ là : A. 28,22%. B. 37,10%. C. 16,43%. D. 12,85%. Câu 175: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là : A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 176: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 177: Một cốc thuỷ tinh chứa 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200 ml ≤ V ≤ 280 ml. A. 1,56 gam. B. 3,12 gam. C. 2,6 gam. D. 0,0 gam. Câu 178: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa. Khối lượng của dung dịch A là : A. 70,84 gam. B. 74,68 gam. C. 71,76 gam. D. 80,25 gam. Câu 179: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ M của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,15M. Câu 180: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Giá trị của x là : A. 0,75M. B. 0,625M. C. 0,25M. D.0,75M hoặc 0,25M. Câu 181: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là : A. 4. B. 8. C. 7,2. D. 3,6. Câu 182: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/lít, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Giá trị của x là : A. 0,75M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,8M. Câu 183: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,6M. B. 1,0M. C. 0,8M. D. 2,0M. Câu 184: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 aM tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 3aM thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng A là 5,4 gam. Giá trị của a là : A. 0,5M. B. 1M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 185: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

197

198

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 186: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl- bằng 1,5 lần số mol SO42-. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 75,38 gam. B. 70,68 gam. C. 84,66 gam. D. 86,28 gam. Câu 187: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Câu 188: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là : A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2. Câu 189: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,5 lít. B. 0,6 lít. C. 0,7 lít. D. 0,8 lít. Câu 190: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch A chứa KOH 0,05M và NaAlO2 0,15M, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,3 lít. B. 0,6 lít. C. 0,7 lít. D. 0,3 lít hoặc 0,7 lít. Câu 191: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250 ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là : A. 1,12M hoặc 2,48M. B. 2,24M hoặc 2,48M. C. 1,12M hoặc 3,84M. D. 2,24M hoặc 3,84M. Câu 192: Cho m gam hỗn hợp chất rắn gồm Na, Na2O và NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được dung dịch X và 12,48 gam kết tủa. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Giá trị của p là : A. 33,42 gam hoặc 42,78 gam. B. 54,78 gam hoặc 64,14 gam. C. 33,42 gam hoặc 64,14 gam. D. 42,78 gam hoặc 54,78 gam. Câu 193: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b% đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và (m – 69,36) gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % của NaNO3 là 5,409%. Giá trị của b là : A. 11,2%. B. 5,6%. C. 22,4%. D. 16,8%. Câu 194: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Câu 195: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là : A. 0,06 lít. B. 0,18 lít. C. 0,12 lít. D. 0,08 lít. Câu 196: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,125.

Câu 197: Hoà tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại K và Al bằng nước (dư), sau phản ứng thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 200 ml dung dịch HCl 1M thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của từng kim loại lần lượt trong hỗn hợp đầu là : A. 74,29% và 25,71%. B. 78,54% và 21,46%. C. 54,68% và 45,32%. D. 67,75% và 32,25. Câu 198: Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là : A. 150 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 250 ml. Câu 199: Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 200: Cho m gam hỗn hợp Al - Ba (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hết trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và 8,96 lít khí. Thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch X để sau phản ứng thu được kết tủa lớn nhất là : A. 900 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 700 ml. Câu 201: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,6M cần cho vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất ? A. 250 ml. B. 300 ml. C. 350 ml. D. 400 ml. Câu 202: 16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa hết 0,8 mol HCl được 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Al ban đầu. A. 2,7 gam. B. 3,95 gam. C. 5,4 gam. D. 12,4 gam. Câu 203: Hỗn hợp chứa a mol Al4C3 và b mol BaO hòa tan hoàn toàn vào nước chỉ được dung dịch chứa 1 chất tan. Tỷ số a/b là : B. 3/2. C. 1/1. D. 1/2. A. 2/3. Câu 204: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Dẫn khí CO2 dư vào Y được kết tủa Z. Lọc lấy Z đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất rắn C. Giá trị của a là : A. 0,25. B. 0,3, C. 0,34, D. 0,4. Câu 205: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là : A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 206: Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C. Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là : A. 0,15 gam. B. 2,76 gam. C. 0,69 gam. D. 4,02 gam. Câu 207: Hoà tan a mol Al bằng dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch A (không có muối NH4NO3) và V lít khí NO duy nhất (đktc). Hoà tan 1,2a mol Al2O3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B. Trộn dung dịch A và dung dịch B thu được 14,04 gam kết tủa. V có giá trị là: A. 1,26 lít. B. 1,08 lít. C. 1,44 lít. D. 1,68 lít.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

199

200

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 208: Cho m gam Al4C3 phản ứng vừa hết với lượng dung dịch có 0,03 mol HCl, được dung dịch X. Mặt khác cho m’ gam Al4C3 kể trên phản ứng vừa hết với dung dịch có 0,04 mol KOH được dung dịch Y. Trộn lẫn toàn bộ X và Y kể trên với nhau được hỗn hợp Z chứa bao nhiêu mol muối nhôm : A. 0,025 mol. B. 0,01 mol. C. 0,04 mol. D. 0,08 mol. Câu 209: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1+V2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V1+V2 có giá trị là : A. 700 ml. B. 760 ml. C. 820 ml. D. 840 ml. ● Bổ sung các bài tập hay và khó Câu 210: Cho m gam bột nhôm vào 400 gam dung dịch FeCl3 16,25% thu được dung dịch X gồm 3 muối AlCl3, FeCl2, FeCl3 trong đó nồng độ % của FeCl2 và FeCl3 bằng nhau. Nồng độ % AlCl3 trong dung dịch X là : A. 2,49%. B. 3,25%. C. 2,47%. D. 3,65%. Câu 211: Hoà tan 34,64 gam hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X trong đó nồng độ % của Fe2(SO4)3 là 13,188%. Nồng độ % của Al2(SO4)3 trong dung dịch X là : A. 8,689%. B. 9,665%. C. 12,364%. D. 14,248%. Câu 212: Dung dịch X gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 65,36 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 151,41 gam kết tủa. Nếu thêm m gam NaOH vào 500 ml dung dịch X thu được 70 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là : A. 128 gam. B. 104 gam. C. 120 gam. D. 136 gam. Câu 213: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 2a mol/l thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,12. B. 0,16 . C. 0,15. D. 0,2. Câu 214: Để hoà tan m gam hỗn hợp X gồm bột của 3 oxit Al2O3, FeO, CuO có cùng số mol cần 240 gam dung dịch HCl 18,25%. Thêm một lượng bột nhôm cần thiết vào m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn Y gồm Al2O3, Fe và Cu. Xử lí hỗn hợp Y bằng V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M đun nóng sau phản ứng còn 20,928 gam chất rắn không tan. Giá trị của V là : A. 124 ml. B. 136 ml. C. 148 ml. D. 160 ml. Câu 215: Cho m gam bột nhôm tác dụng với dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y, khối lượng dung dịch Y tăng (m – 1,08) gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 46,716 gam hỗn hợp Na và Ba có tỉ lệ số mol nNa: nBa = 4 : 1 vào dung dịch Y thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là : A. 64,38 gam. B. 66,71 gam. C. 68,28 gam. D. 59,72 gam. Câu 216: Oxi hoá 7,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al có khối lượng mol trung bình là 25,2 g/mol bằng một lượng vừa đủ hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,756, thu được hỗn hợp Y. Để hoà tan hết hỗn hợp Y cần tối thiểu bao nhiêu gam dung dịch HCl 18,25% (giả sử lượng muối hoà tan trong dung dịch sau phản ứng không vượt quá độ tan) ? A. 124 gam. B. 62 gam. C. 40 gam. D. 20 gam. Câu 217: Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO42- và y mol Cl-. Cho 710 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,23 và 0,64. B. 0,5 và 0,45. C. 0,3 và 0,85. D. 0,3 và 0,45.

Câu 218: Nung m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 có tỉ lệ số mol 1:1 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Trộn 0,336 lít khí NO2 (đktc) vào hỗn hợp khí B sau đó hấp thụ toàn bộ khí vào nước thu được 800 ml dung dịch có pH =1. m có giá trị là : A. 9,374 gam. B. 3,484 gam. C. 5,614 gam. D. 7,244 gam. Câu 219*: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là : A. 7,728 gam hoặc 12,788 gam. B. 10,235 gam. C. 7,728 gam. D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam. Câu 220*: Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch AlCl3 10,68% thu được kết tủa và dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng của dung dịch Y là : A. 351,29 gam hoặc 371,29 gam. B. 351,83 gam hoặc 365,59 gam. C. 345,59 gam hoặc 365,59 gam. D. 345,59 gam hoặc 371,83. Câu 221*: Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A, 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch A, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,9945 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 20. B. 10,3. C. 15,15 hoặc 10,3. D. 15,15 hoặc 10,5. Câu 222*: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A, 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. m có giá trị là : A. 7,21 gam. B. 8,74 gam. C. 8,2 gam. D. 8,58 gam. Câu 223*: Cho m gam hỗn hợp Al và 3 oxit của sắt trong đó Al chiếm 13,43% về khối lượng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X (không chứa NH4NO3) và 5,6 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 151,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 35,786 gam. B. 40,200 gam. C. 42,460 gam. D. 45,680 gam. Câu 224*: Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO, 0,03 mol N2O và dung dịch D (không chứa NH4NO3). Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của m và công thức của FexOy là : A. 7,29 gam; FeO. B. 9,72 gam; Fe3O4. C. 9,72 gam; Fe2O3. D. 7,29 gam; Fe3O4. Câu 225*: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu dung dịch 56,916 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Tỉ lệ V1:V2 là giá trị nào sau đây ? A. 2,815 hoặc 3,6. B. 2,815 hoặc 3,2. C. 2,56 hoặc 3,2. D. 3,38 hoặc 3,6. Câu 226*: Cho 11,16 gam gồm Al và kim loại M có tỉ lệ số mol nAl : nM = 5: 6 bằng dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch X trong đó nồng độ % của AlCl3 là 11,81%. Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cr.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

201

202

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Những đứa con hư

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CROM, SẮT, ĐỒNG, NIKEN, CHÌ, KẼM, VÀNG, BẠC, THIẾC BÀI 1 : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

CHUYÊN ĐỀ 3:

(Dân trí) - Ở ngôi làng nọ có người đàn ông rất giàu. Tuy nhiên ông cũng đã đến tuổi gần đất xa trời. Nghĩ mình chẳng còn sống được bao lâu, ông tính toán gia tài rồi chia đều cho các con trai. Thế nhưng đến vài năm sau thần chết vẫn chưa gõ cửa. Đó cũng chính là những năm tháng khốn khổ của ông già giàu có mà nghèo tình cảm. Ông chịu đựng bệnh tật, mệt mỏi tuổi già đã đành, nhưng đau lòng hơn là sự đối xử tàn ác từ chính những người con của ông. Chúng chỉ biết mình, ích kỷ và vô ơn. Trước đây chúng tranh giành việc chăm sóc ông cốt sao ông hài lòng để chia nhiều của cải tiền bạc hơn cho chúng. Từ khi ông chia hết gia tài, chúng chẳng thèm quan tâm đến ông nữa, chúng bỏ ông nay ốm mai đau, đói khát và chỉ mong ông sớm yên nghỉ để rảnh nợ. Một ngày nọ, ông già khốn khổ gặp lại người bạn thân thời niên thiếu. Ông kể về hoàn cảnh trớ trêu của mình. Người bạn già chăm chú lắng nghe, sau đó hứa sẽ giúp đỡ ông. Vài ngày sau, người bạn quay trở lại thăm ông, đem theo 4 chiếc túi rất nặng. “Nhìn này người bạn yêu quý của tôi”, ông bạn nói. “Những đứa con của bạn sẽ biết tôi đến thăm bạn và chúng rất tò mò đấy. Bạn hãy giả vờ rằng tôi đến để trả bạn món nợ ngày xưa tôi đã vay, và hiện giờ bạn có hàng nghìn đồng rúp, giàu có hơn cả trước đây. Bạn cất giữ cẩn thận bốn chiếc túi này nhé, đừng cho chúng nhìn thấy bên trong có gì khi bạn vẫn còn đang sống. Bạn sẽ được chăm sóc tử tế đến cuối đời. Tôi sẽ sớm quay lại thăm sức khoẻ của bạn sau”. Khi những người con trai biết tin cha mình đang rất giàu có, chúng thay đổi hẳn thái độ và lại cố gắng chăm sóc, làm hài lòng người cha hơn bao giờ hết. Cho đến ngày ông cụ nhẹ nhàng chút hơi thở cuối cùng, những chiếc túi được mở ra với lòng tham lam ngập tràn tâm hồn những đứa con. Tuy nhiên đó chỉ là những chiếc túi chứa đầy đá và sỏi.

A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : CROM I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24. 2. Cấu tạo của crom a. Cấu hình electron nguyên tử Nguyên tử crom có 24 electron, được phân bố thành 4 lớp : Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ hai có 8e, lớp thứ ba có 13e và lớp ngoài cùng có 1e. Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1, hoặc có thể viết gọn là [Ar]3d54s1 và viết dưới dạng ô lượng tử là : ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ [Ar] 3d5 4s1 Những kim loại nhóm A, như kim loại kiềm (nhóm IA), kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) và nhôm (nhóm IIIA) chỉ có electron lớp ngoài cùng tham gia phản ứng hoá học và trong hợp chất, chúng có số oxi hoá không đổi. Khác với chúng, nguyên tử crom khi tham gia phản ứng hoá học không chỉ có electron ở phân lớp 4s, mà có cả electron ở phân lớp 3d. Do đó, trong các hợp chất, crom có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hoá +2, +3, +6. b. Cấu tạo của đơn chất Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng có cấu tạo đặc chắc. 3. Một số tính chất khác Bảng dưới đây cho biết một số tính chất khác của crom : Bán kính nguyên tử (nm)

Độ âm điện

Năng lượng ion (kJ/mol)

0,13

1,61

hoá

I1

I2

I3

650

1590

2990

Eo

Bán kính ion (nm) Cr3 + / Cr

− 0,74

(V) Cr2+

Cr3+

0,084

0,069

II. Tính chất vật lí Crom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong số các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương), khó nóng chảy (tnc 1890oC). Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng là 7,2 g/cm3. III. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim Giống như kim loại nhôm, ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crom tạo ra màng mỏng crom(III) oxit có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bảo vệ. Ở nhiệt độ cao, crom khử được nhiều phi kim. Ví dụ : o

+3

o

t 4 Cr + 3O2  → 2 Cr2 O3

o

o

+3

t → 2 Cr Cl3 2 Cr + 3Cl2 

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

203

204

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Tác dụng với nước

3. Muối crom(II) Muối crom(II) có tính khử mạnh. Ví dụ, dung dịch muối CrCl2 tác dụng dễ dàng với khí clo, tạo thành muối crom(III) clorua : 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3 II. Hợp chất crom(III) 1. Crom(III) oxit, Cr2O3 Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh. 2. Crom(III) hiđroxit, Cr(OH)3 Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và dung dịch bazơ : CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm :

Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ ( Eo Cr3+ = −0,86 V), nhưng không tác dụng được với nước do Cr

có màng oxit bảo vệ. 3. Tác dụng với axit Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phá huỷ, crom khử ion H+ tạo ra muối Cr(II) và khí hiđro. o

Cr + 2HCl

+2

Cr Cl 2

+

H2↑

Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội mà các axit này làm cho kim loại crom trở nên thụ động. IV. Ứng dụng Crom có nhiều ứng dụng thiết thực trong công nghiệp và trong đời sống. Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép : - Thép chứa từ 2,8 – 3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ. - Thép có chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inoc). - Thép chứa từ 25 – 30% crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao. Trong đời sống, nhiều đồ vật bằng thép được mạ crom. Lớp mạ crom vừa có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật. Ví dụ, bộ đồ ăn, dụng cụ nhà bếp và những đồ vật khác được mạ crom. V. Sản xuất Trong tự nhiên không có crom ở dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất (chiếm 0,03% khối lượng vỏ Trái Đất). Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit sắt FeO.Cr2O3, quặng này thường có lẫn Al2O3 và SiO2. Oxit crom (Cr2O3) được tách ra từ quặng. Sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm : o

t Cr2O3 + 2Al  → 2Cr + Al2O3 Bằng phương pháp này, crom điều chế được có độ tinh khiết từ 97 – 99%, tạp chất chủ yếu là nhôm, sắt, silic.

PHẦN 2 : HỢP CHẤT CỦA CROM I. Hợp chất crom(II) 1. Crom(II) oxit, CrO CrO là một oxit bazơ, tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối crom(II) : CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hoá thành crom(III) oxit Cr2O3. 2. Crom(II) hiđroxit, Cr(OH)2 Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng, được điều chế từ muối crom(II) và dung dịch kiềm (không có không khí) : CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓ + 2NaCl Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí Cr(OH)2 bị oxi hoá thành Cr(OH)3 : 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 Cr(OH)2 là một bazơ, tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối crom(II) : Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

205

Cr(OH)3 + NaOH → Na [ Cr(OH)4 ] (hay NaCrO2) natri cromit Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O 3. Muối crom(III) Muối crom(III) có tính oxi hoá và tính khử. Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hoá và dễ bị những chất khử như Zn khử thành muối crom(II) : +3

+2

o

+2

2 Cr (dd) + Zn → 2 Cr (dd) + Zn (dd) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI) : +3

o

+6

−1

2 Cr (dd) + 3Br2 + 16OH−→ 2 Cr O4 2 − (dd) + 6Br (dd) + 8H2O Muối crom(III) có ý nghĩa quan trọng trong thực tế là muối sunfat kép crom-kali hay phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (viết gọn là KCr(SO4)2.12H2O). Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. III. Hợp chất crom(VI) 1. Crom(VI) oxit, CrO3 CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm. CrO3 có tính oxi hoá rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH,... bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3. Ví dụ : 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7 : CrO3 + H2O → H2CrO4 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 Hai axit này không tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân huỷ trở lại thành CrO3. 2. Muối cromat và đicromat Các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn nhiều so với các axit cromic và đicromic.

206

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Muối cromat, như natri cromat Na2CrO4 và kali cromat K2CrO4, là muối của axit cromic, có màu vàng của ion cromat CrO4 2 − .

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Muối đicromat, như natri đicromat Na2Cr2O7 và kali đicromat K2Cr2O7, là muối của axit đicromic. Những muối này có màu da cam của ion đicromat Cr2 O7 2 − .

Câu 1: Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24) : [Ar]3d54s1. B. Cr (Z = 24) : [Ar]3d44s2. 2+ 4 C. Cr : [Ar]3d . D. Cr3+ : [Ar]3d3. 3+ Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr là : A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là : A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể : A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương. C. Lập phương tâm khối. D. Lục phương. Câu 5: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit ? A. Al, Ca. B. Fe, Cr. C. Cr, Al. D. Fe, Mg. Câu 6: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr. Câu 7: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim : A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). Câu 8: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng. C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Câu 9: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2. B. +3. C. +4. D. +6. Câu 10: Phản ứng nào sau đây không đúng ?

Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III). Ví dụ : K2Cr2O7+ 6FeSO4 +7H2SO4→ Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3+ K2SO4 +7H2O K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng :

 → Cr O 2− + H2O 2 CrO4 2 − + 2H+ ←  2 7 (màu vàng)

(màu da cam)

● Lưu ý về màu sắc của các hợp chất chứa crom : CrO : Màu đen; Cr2O3 : Màu lục thẫm; CrO3 : Màu đỏ thẫm. Cr(OH)2 : Màu vàng; Cr(OH)3 : Màu lục xám. Cr2+ : Màu xanh; Cr3+ : Màu xanh tím; CrO42- : Màu vàng chanh; Cr2O72- : Màu da cam.

Chuyện tình của lợn "Ban đêm, lợn đực lúc nào cũng thức để trông cho lợn cái. Nó sợ, thừa lúc chúng ngủ say, người ta sẽ đến bắt lợn cái đem đi thịt. Ngày lại ngày, lợn cái càng béo trắng nõn nà, lợn đực càng gầy đi trông thấy. ... Đến một ngày, lợn đực tình cờ nghe được ông chủ nói chuyện với tay đồ tể. Ông ta muốn thịt lợn cái đang béo tốt. Lợn đực nghe vậy mà lòng đau khổ khôn cùng. Thế là từ lúc đó, tính tình lợn đực thay đổi hẳn. Mỗi lần ông chủ mang đồ ăn đến là lợn đực ta giành ăn bằng sạch, ăn xong nó lại nằm ườn ra ngủ như chết. Nó còn nói với lợn cái, từ giờ ban đêm phải canh gác thay cho nó. Nếu phát hiện ra không chịu canh thì nó sẽ không bao giờ quan tâm đến lợn cái nữa. Thời gian qua đi, lợn cái cảm thấy lợn đực càng ngày càng không để ý gì đến mình nữa. Lợn cái buồn bã, thất vọng vô cùng. Còn lợn đực hàng ngày vẫn vô tư, vui vẻ như không có chuyện gì xảy ra. Ngoảnh đi ngoảnh lại một tháng qua đi, ông chủ dẫn tay đồ tể đến chuồng lợn. Ông ta thấy lợn cái trước đây đẫy đà, nõn nường là thế giờ chẳng còn lại được bao nhiêu thịt. Còn lợn đực lại trở nên béo trắng hẳn ra. Lúc này, lợn đực ta liền chạy thục mạng xung quanh chuồng, nó muốn thu hút sự chú ý của ông chủ, chứng tỏ nó là con lợn béo tốt, khỏe mạnh. Cuối cùng thì tay đồ tể cũng bắt lợn đực đi. Khoảnh khắc bị lôi ra khỏi chuồng, lợn đực vẫn cười và nói với lại với lợn cái: “Sau này em nhớ đừng ăn nhiều nhé!” Lợn cái đau xót cùng cực, định xông ra theo chồng, nhưng cửa chuồng đã đóng sầm trước mặt nó. Qua hàng rào tre lợn cái vẫn nhìn thấy ánh mắt chớp chớp của lợn đực. Tối hôm đó, lợn cái nhìn nhà chủ vui vẻ, quây quần bên nhau ăn thịt lợn, nó buồn bã thả mình nằm xuống nơi trước đây lợn đực vẫn nằm. Đột nhiên nó phát hiện thấy trên tường có dòng chữ: “ Nếu tình yêu không thể diễn đạt được bằng lời, anh nguyện dùng sinh mạng để chứng minh.” Lợn cái đọc xong dòng chữ mà lòng đau quặn thắt.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

207

A. 2Cr + 3F2 → 2CrF3. o

o

t B. 2Cr + 3Cl2  → 2CrCl3. o

t t C. Cr + S  D. 2Cr + N2  → CrS. → 2CrN. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng ? o

t A. 2Cr + KClO3  → Cr2O3 + KCl.

o

t B. 2Cr + 3KNO3  → Cr2O3 + 3KNO2. o

t C. 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2. D. 2Cr + N2  → 2CrN. Câu 12: Cho dãy : R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. Kim loại R là : A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Al, Cr. Câu 13: Cho các phản ứng : (1) M + H+ → A + B (2) B + NaOH → D + E (3) E + O2 + H2O → G (4) G + NaOH → Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Al. C. Cr. D. B và C đúng.

208

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 14: Al và Cr giống nhau ở điểm : A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3. B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]. C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3. D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. Câu 15: Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3. Câu 16: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây ? A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3. B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3. C. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO. D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3. Câu 17: Ứng dụng không hợp lí của crom là ? A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh. B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 18: Chọn phát biểu sai : A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm. B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. Câu 19: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. Zn2+. B. Al3+. C. Cr3+. D. Fe3+. Câu 20: Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến : A. Cr+2. B. Cro. C. Cr+3. D. Không thay đổi. Câu 21: Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3. Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O. B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2. C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2. D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2. Câu 24: Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. Cả A, B, C đúng.

Câu 25: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là : A. Cr2O3, CrO, CrO3. B. CrO3, CrO, Cr2O3. C. CrO, Cr2O3, CrO3. D. CrO3, Cr2O3, CrO. Câu 26: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng, dung dịch NaOH đun nóng ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 27: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 28: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2. B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3. D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không đúng ?

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

209

o

t A. 2CrO3 + 2NH3  → Cr2O3 + N2 + 3H2O. o

t B. 4CrO3 + 3C  → 2Cr2O3 + 3CO2. o

t C. 4CrO3 + C2H5OH  → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O. o

t D. 2CrO3 + SO3  → Cr2O7 + SO2. Câu 30: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+. B. 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O. C. 2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+. D. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O. Câu 31: Chọn phát biểu đúng : A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính. B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ. C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. A, B đúng. Câu 32: Nhận xét không đúng là : A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng ; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính ; Cr(OH)4- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Câu 33: Phát biểu không đúng là : A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

210

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 34: So sánh không đúng là : A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước. Câu 35: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 36: Chọn phát biểu đúng : A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh. B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh. C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 37: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là : A. NaCrO2, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 38: Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa : A. CrBr3. B. Na[Cr(OH)4]. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7. Câu 39: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là : A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr2O. D. Cr. Câu 40: Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra ? A. K+. B. SO42-. C. Cr3+. D. K+ và Cr3+. Câu 41: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai : A. A là Cr2O3. B. B là Na2CrO4. C. D là Na2Cr2O7. D. E là khí H2. Câu 42: Crom(VI) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa và tính axit. D. A và B đúng. Câu 43: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau : - Tính oxi hóa rất mạnh. - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7. - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là : A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. Câu 44: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trongdung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy là : A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7.

Câu 45: Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. H2CrO4. Câu 46: Giải pháp điều chế không hợp lí là : A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. B. Dùng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2. C. Dùng phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3. Câu 47: Một số hiện tượng sau : (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. (2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH. (4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Số ý đúng là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch : 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

211

Hãy chọn phát biểu đúng : A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ. B. ion CrO42- bền trong môi trường axit. C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazơ. D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit. Câu 49: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A. màu da cam và màu vàng chanh. B. màu vàng chanh và màu da cam. C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ. Câu 50: Cho cân bằng : Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B. Có khí bay ra . C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Câu 51: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. C. Dung dịch Br2. D. Cả A, B, C. Câu 52: Trong phản ứng : Cr2O72- + SO32- + H+ → Cr3+ + X + H2O. X là : A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO42-.

212

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 53: Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là : A. 3. B. 6. C. 8. D. 14. Câu 54: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng : K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → A. 20. B. 22. C. 24. D. 26. Câu 55: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng : K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4 (loãng) → A. 15. B. 17. C. 19. D. 21. Câu 56: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng : K2Cr2O7 + C2H5OH + H2SO4 → CH3CHO + … A. 22. B. 24. C. 26. D. 20. Câu 57: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng : K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 (loãng) → A. 8. B. 10. C. 12. D. 14. Câu 59: Cho dãy biến đổi sau

Câu 64: Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng (gam) muối khan thu được là : A. 18,7. B. 25,0. C. 19,7. D. 16,7. Câu 65: Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là : A. 7,6. B. 11,4. C. 15. D. 10,2. Câu 66: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 67: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 68: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,9. B. 1,5. C. 0,5. D. 1,3. Câu 69: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là : A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr. C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr. Câu 70: Cho 2 miếng kim loại X có cùng khối lượng, mỗi miếng khi tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí H2 và SO2 với số mol SO2 bằng 1,5 lần số mol của H2. Khối lượng muối clorua bằng 62,75% khối lượng muối sunfat. Kim loại X là : A. Zn. B. Cr. C. Fe. D. Cu. Câu 71: Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là : A. 12,5 gam. B. 27 gam. C. 40,5 gam. D. 45 gam. Câu 72: Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là : A. 20,250 gam. B. 35,696 gam. C. 2,025 gam. D. 81,000 gam. Câu 73: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là : A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3. B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3. C. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3. D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3. Câu 74: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là : A. 4,76 gam. B. 4,26 gam. C. 4,51 gam. D. 6,39 gam.

+ Cl2 + Br2 / NaOH + HCl + NaOHdö → X  → Z  Cr  → Y  → T

X, Y, Z, T là : A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom : + Cl2 / KOH + H 2SO4 + FeSO4 / H2 SO4 + KOH Cr(OH)3  → X  → Y  → Z   →T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là : A. KCrO2 ; K2CrO4 ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4 ; KCrO2 ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3. C. KCrO2 ; K2Cr2O7 ; K2CrO4 ; CrSO4. D. KCrO2 ; K2Cr2O7 ; K2CrO4 ; Cr2(SO4)3.

Câu 61: Cho sơ đồ sau :

Cr(OH)3

Br2 , KOH

X H2SO4 loãng

Z

SO2 , H2 SO4

Y

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. C. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. D. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là : A. 0,78 gam. B. 3,12 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam. Câu 63: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là : A. 0,065 gam. B. 1,04 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

213

214

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 75: Hòa tan 9,02 gam hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của Cr(NO3)3 trong A là : A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%. Câu 76: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là : A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 77: Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,86 gam. B. 2,06 gam. C. 1,72 gam. D. 1,03 gam. Câu 78: Lượng Cl2 và NaOH tương ứng cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành CrO42- là : A. 0,03 mol và 0,16 mol. B. 0,023 mol và 0,16 mol. C. 0,015 mol và 0,1 mol. D. 0,03 mol và 0,14 mol. Câu 79: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là : A. 0,76 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam. Câu 80: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất X. Số mol của đơn chất X là : A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. Câu 81: Lượng kết tủa S sinh ra khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) là : A. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 7,86 gam. Câu 82: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng đề điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là : A. 0,06 mol và 0,03 mol. B. 0,14 mol và 0,01 mol. C. 0,42 mol và 0,03 mol. D. 0,16 mol và 0,01 mol. Câu 83: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là : A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 84: Cho K2Cr2O7 dư vào V lít dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19 gam/ml) thì thu được lượng khí đủ để oxi hóa hoàn toàn 1,12 gam Fe. Giá trị của V là : A. 8,96 ml. B. 10,08 ml. C. 11,76 ml. D. 12,42 ml. Câu 85: Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu lục thẫm có khối lượng là : A. 0,52 gam. B. 0,68 gam. C.7,6 gam. D.1,52 gam. Câu 86: Khi đốt nóng crom (VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh. Oxit đó là : A. CrO. B. CrO2. C. Cr2O5. D. Cr2O3. Câu 87: Khi khử natri đicromat bằng than thu được oxit kim loại, muối cacbonat và một chất khí có tính khử. Tính khối lượng oxit kim loại điều chế được, biết đã dùng 24 gam than và hiệu suất phản ứng đạt 80%. A. 152. B. 121,6. C. 304. D. 243,2.

Câu 88: Phương trình nhiệt phân muối amoni đicromat : (NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi phân hủy 48 gam muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là : A. 8,5. B. 6,5. C. 7,5 D. 5,5. Câu 89: Nung nóng kali đicromat với lưu huỳnh thu được một oxit A và một muối B. Cho muối B vào dung dịch BaCl2 thì thu được 46,6 gam kết tủa không tan trong axit. Khối lượng của A là : A. 15,2. B. 12,16. C. 30,4. D. 24,32.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

215

Cội rễ của sự trưởng thành "Sức mạnh của con người định hình trong chính sự yếu đuối của người ấy" (Raipl Waldo Emerson). Hồi còn nhỏ, tôi có một người hàng xóm mà mọi người gọi là bác sĩ Gibbs. Ông không giống như bất kỳ bác sĩ nào tôi từng biết. Ông rất giản dị và hiền từ, nhất là đối với bọn nhóc nghịch ngợm chúng tôi. Ngoài giờ làm công việc cứu người, bác sĩ Gibbs thường trồng cây. Ông muốn biến mảnh đất rộng 10 mẫu tây của mình thành một khu rừng mà! Vị bác sĩ hiền lành ấy có những lý thuyết trồng cây rất thú vị, ngược hẳn với nguyên tác mà mọi người cho là hiển nhiên. Không bao giờ ông tưới nước cho những cây mới sinh trưởng – ông giải thích với tôi rằng tưới nước sẽ làm chúng sinh ra hư hỏng, và thế hệ cây kế tiếp sẽ ngày một yếu đi. Vì thế, cần phải tập cho chúng đối mặt với khắc nghiệt. Cây nào không chịu nổi sẽ bị nhổ bỏ ngay từ đầu. Rồi ông hướng dẫn cho tôi cách tưới nước cho những cây rễ mọc trên cạn, để chúng khô hạn thì sẽ phải tự bén rễ sâu mà tìm nguồn nước. Thảo nào, chẳng bao giờ tôi thấy ông tưới cây cả. Ông trồng một cây sồi, mỗi sáng thay vì tưới nước, ông lấy tờ báo cuộn tròn lại và đập vào nó: Bốp! Bốp! Bốp! Tôi hỏi ông sao lại làm vậy thì ông trả lời: để làm nó chú ý. Bác sĩ Gibbs từ giã cõi đời hai năm sau khi tôi xa gia đình. Giờ đây, về nhìn lại những hàng cây nhà ông, tôi lại như mường tượng ra dáng ông đang trồng cây 25 năm về trước. Những thân cây ngày ấy nay đã lớn mạnh và tràn trề sức sống. Như những thanh niên cường tráng, mỗi sáng chúng thức dậy, tự hào ưỡn ngực và sẵn sàng đón nhận những gian nan, thử thách. Vài năm sau tôi cũng tự trồng lấy hai cây xanh. Mùa hè cháy nắng tôi tưới nước, mùa đông giá rét tôi bơm thuốc và cầu nguyện cho chúng. Chúng cao gần chín mét sau hai năm, nhưng lại là những thân cây luôn dựa dẫm vào bàn tay người chăm bẵm. Chỉ cần một ngọn gió lạnh lướt qua, chúng đã run rẩy và đánh cành lập cập – trông chẳng khác gì những kẻ yếu đuối! Chẳng bù với rừng cây của bác sĩ Gibbs. Xem ra nghịch cảnh và sự thiếu thốn dường như lại hữu ích cho chúng hơn sự đầy đủ. Hằng đêm trước khi đi ngủ, tôi thường ghé phòng hai đứa con trai và ngắm nhìn chúng ngủ ngon lành. Nhìn thân thể nhỏ bé đang phập phồng nhịp thở của cuộc sống, tôi luôn cầu nguyện cho chúng có một cuộc sống dễ chịu. Nhưng gần đây, tôi chợt nghĩ đã đến lúc cần phải thay đổi lời nguyện cầu ấy. Tôi nguyện cầu cho chúng mạnh mẽ hơn, để chịu được giông gió không thể tránh trong cuộc đời. Có ngây thơ mới mong chúng thoát khỏi gian khổ - bởi lẽ nghịch cảnh, khó khăn luôn là điều hiện hữu tất yếu. Và dù muốn hay không, cuộc đời chẳng bao giờ bằng phẳng cả. Tôi cầu mong cho ‘gốc rễ’ của con mình sẽ bén thật sâu, để chúng có thể hút được sức mạnh từ những suối nguồn tiềm ẩn trong cuộc sống vĩnh hằng. Thật sự nhìn lại, tôi đã cầu xin sự an lành quá nhiều rồi, nhưng rất hiếm khi những ước muốn ấy được thỏa nguyện. Điều chúng ra cần là cầu sao cho mình rèn luyện được một cơ thể cường tráng và ý chí cứng cỏi, bền vững, để khi nắng cháy hay mưa dông, bão tố, chúng ta sẽ không bao giờ bị gục ngã. 216

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 2 : SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT. HỢP KIM CỦA SẮT

II. Tính chất vật lí Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có khối lượng riêng 7,9 g/cm3. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. III. Tính chất hoá học Từ những đặc điểm về cấu tạo và tính chất, ta có thể nhận biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử trung bình : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+. 1. Tác dụng với phi kim Fe khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó Fe bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+. Ví dụ :

A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : SẮT I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26. Nhóm IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB Chu kì 4 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Kim loại chuyển tiếp 2. Cấu tạo của sắt a. Cấu hình electron Nguyên tử Fe có 26 electron, được phân bố thành 4 lớp : 2e, 8e, 14e, 2e. Sắt là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p63d64s2 hay viết gọn là [Ar]3d64s2 ↑↓ ↑

↑ ↑ ↑↓ 3d6 4s2 Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d. Ví dụ : Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s tạo ra ion Fe2+, có cấu hình electron : Fe2+ : [Ar]3d6 hay [Ar] ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

3d6 4s Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s và 1e ở phân lớp 3d tạo ra ion Fe3+, có cấu hình electron : Fe2+ : [Ar]3d6 hay [Ar] ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d5 4s Nhận xét : Tương tự nguyên tố Cr, khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử Fe không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d, tạo ra những ion có điện tích khác nhau là Fe2+ và Fe3+. Trong hợp chất, Fe có số oxi hoá +2 hoặc +3. b. Cấu tạo của đơn chất Tuỳ thuộc vào nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối ( Feα ) hoặc lập phương tâm diện ( Fe γ ).

3. Một số tính chất khác của sắt Bán kính nguyên tử Fe : 0,162 (nm) Bán kính các ion Fe2+ và Fe3+ : 0,076 và 0,064 (nm) Năng lượng ion hoá I1, I2, và I3 :760, 1560, 2960 (kJ/mol) Độ âm điện : 1,65 Thế điện cực chuẩn E o Fe2+ = −0,44 (V) ; E o Fe3+ Fe

o

t Fe + S  → FeS o

t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 o

t 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 2. Tác dụng với axit Fe khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng thành hiđro đồng thời Fe bị oxi hoá thành Fe2+ : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Khi tác dụng với những axit có tính oxi hoá mạnh, như HNO3 và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hoá mạnh thành ion Fe3+ : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO↑ 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑ Axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội không tác dụng với sắt mà còn làm cho sắt trở nên thụ động. 3. Tác dụng với dung dịch muối Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá (có thế điện cực chuẩn lớn hơn −0,44 V). Ví dụ : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag 4. Tác dụng với nước Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước : o

o

o

o

t < 570 C 3Fe + 4H2O  → Fe3O4 + 4H2↑ t >570 C Fe + H2O  → FeO + H2↑ IV. Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch. Những hợp chất của sắt tồn tại dưới dạng quặng sắt thì rất phong phú (sắt chiếm tới 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ tư trong các nguyên tố, hàng thứ hai trong các kim loại, sau nhôm). Một số quặng sắt quan trọng là : Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan. Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O. Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên. Ngoài ra còn có quặng xiđerit chứa FeCO3, quặng pirit sắt chứa FeS2. Quặng sắt dùng để sản xuất gang là manhetit và hematit. Hợp chất sắt còn có mặt trong hồng cầu của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của người và động vật.

: + 0,77 (V) Fe

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

217

218

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 2 : HỢP CHẤT CỦA SẮT

II. Hợp chất sắt(III) 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(III) a. Hợp chất sắt(III) có tính oxi hoá Khi tác dụng với chất khử, các hợp chất sắt(III) sẽ bị khử thành hợp chất sắt(II) hoặc sắt tự do. Trong các phản ứng hoá học này, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron, tuỳ thuộc vào chất khử mạnh hay yếu : Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(III) là tính oxi hoá. ● Hợp chất sắt(III) oxi hoá nhiều kim loại thành ion dương : 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 ● Hợp chất sắt(III) oxi hoá một số hợp chất có tính khử : 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 b. Oxit và hiđroxit sắt(III) có tính bazơ Sắt(III) oxit và sắt(III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt(III). 2. Điều chế một số hợp chất sắt(III) ● Sắt(III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao :

I. Hợp chất sắt(II) 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(II) a. Hợp chất sắt(II) có tính khử Khi tác dụng với chất oxi hoá, các hợp chất sắt(II) bị oxi hoá thành hợp chất sắt(III). Trong các phản ứng này, ion Fe2+ có khả năng nhường 1 electron : Fe2+ → Fe3+ + 1e Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử. Sau đây là những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính khử của hợp chất sắt(II) : ● Sắt(II) oxit bị oxi hoá bởi axit H2SO4 đặc nóng hoặc dung dịch axit HNO3 tạo thành muối sắt(III): 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑ FeO đã khử một phần HNO3 thành NO. ● Sắt(II) hiđroxit bị oxi hoá trong không khí (có mặt oxi và hơi nước) thành sắt(III) hiđroxit : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (trắng xanh)

(nâu đỏ)

● Muối sắt(II) bị oxi hoá thành muối sắt(III) : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (lục nhạt)

(vàng nâu)

to

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (Dung dịch màu tím hồng)

Trong các phản ứng trên, Fe

2+

(dung dịch màu vàng)

đã khử Cl2 thành ion Cl– hoặc khử MnO −4 thành Mn2+.

b. Oxit và hiđroxit sắt(II) có tính bazơ Sắt(II) oxit và sắt(II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng được với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt(II). 2. Điều chế một số hợp chất sắt(II) ● Sắt(II) oxit có thể được điều chế bằng cách phân huỷ sắt(II) hiđroxit ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí : o

t → FeO + H2O Fe(OH)2  hoặc khử sắt(III) oxit : o

500 − 600 C Fe2O3 + CO  → 2FeO + CO2↑ ● Sắt(II) hiđroxit được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(II) với dung dịch bazơ không có không khí . FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl → Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH– ● Muối sắt(II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc các hợp chất sắt(II) như FeO, Fe(OH)2,... tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng trong điều kiện không có không khí. Cũng có thể điều chế muối sắt(II) từ muối sắt(III). 3. Ứng dụng của hợp chất sắt(II) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

219

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O ● Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III), hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ ● Muối sắt(III) có thể được điều chế trực tiếp từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 3. Ứng dụng của hợp chất sắt(III) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn là (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), được dùng để làm trong nước. Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.

PHẦN 3 : HỢP KIM CỦA SẮT Sắt tinh khiết ít được sử dụng trong thực tế, nhưng các hợp kim của sắt là gang và thép lại được sử dụng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp và đời sống. I. GANG Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2 –5%) và một số nguyên tố khác (1 – 4% Si ; 0,3 – 5% Mn ; 0,1 – 2% P ; 0,01 – 1% S).

220

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang a. Gang trắng Gang trắng chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit Fe3C. Gang trắng rất cứng và giòn, được dùng để luyện thép. b. Gang xám Gang xám chứa nhiều cacbon và silic. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng, khi nóng chả y thành chất lỏng linh động (ít nhớt) và khi hoá rắn thì tăng thể tích, vì vậy gang xám được dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh cửa,... 2. Sản xuất gang a. Nguyên liệu Quặng sắt dùng để sản xuất gang có chứa 30 – 95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít lưu huỳnh, photpho. Than cốc (không có sẵn trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ) có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo ra chất khử là CO và tạo thành gang. Chất chảy CaCO3 ở nhiệt độ cao bị phân huỷ thành CaO, sau đó hoá hợp với SiO2 là chất khó nóng chảy có trong quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, có khối lượng riêng nhỏ (D = 2,5 g/cm3) nổi lên trên gang (D = 6,9 g/cm3). b. Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang ● Phản ứng tạo thành chất khử CO Không khí nóng được nén vào lò cao ở phần trên của nồi lò, đốt cháy hoàn toàn cốc : C + O2 → CO2 Nhiệt lượng của phản ứng toả ra làm cho nhiệt độ tới trên 1800oC. Khí CO2 đi lên phía trên gặp lớp cốc, bị khử thành CO : CO2 + C → 2CO Phản ứng này thu nhiệt làm cho nhiệt độ phần trên của phễu lò vào khoảng 1300oC. ● Phản ứng khử oxit sắt Các phản ứng CO khử các oxit sắt đều được thực hiện trong phần thân lò, có nhiệt độ từ 400 – 800oC : Ở phần trên của thân lò (nhiệt độ khoảng 400oC) xảy ra phản ứng : 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2↑ Ở phần giữa của thân lò (nhiệt độ khoảng 500 – 600oC) xảy ra sự khử oxit sắt từ Fe3O4 thành sắt(II) oxit : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2↑ Ở phần dưới của thân lò (nhiệt độ khoảng 700 – 800oC) xảy ra phản ứng khử sắt(II) oxit thành Fe : FeO + CO → Fe + CO2↑ ● Phản ứng tạo xỉ Ở phần bụng lò (nhiệt độ khoảng 1000oC) xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 và phản ứng tạo xỉ: CaCO3 → CaO + CO2↑ CaO + SiO2 → CaSiO3 (canxi silicat)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

221

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao c. Sự tạo thành gang Ở phần bụng lò (nhiệt độ khoảng 1500oC) sắt nóng chảy có hoà tan một phần cacbon và một lượng nhỏ mangan, silic,... đó là gang. Gang nóng chảy tích tụ ở nồi lò. Sau một thời gian nhất định, người ta tháo gang và xỉ ra khỏi lò cao. II. THÉP Thép là hợp kim của sắt với cacbon (0,01 – 2%) và một lượng rất nhỏ các nguyên tố Si, Mn, ... 1. Phân loại, tính chất và ứng dụng của thép Dựa vào thành phần và tính chất, có thể phân thép thành hai nhóm : a. Thép thường (hay thép cacbon) : chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít lưu huỳnh, photpho. Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng cacbon. Thép cứng chứa trên 0,9% C, thép mềm không quá 0,1% C. Loại thép này thường được sử dụng trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống. b. Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như : Si, Mn, Cr, Ni, W, V,... Thép đặc biệt có những tính chất cơ học, vật lí rất quý. Ví dụ : Thép Cr – Ni rất cứng dùng chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép,... Thép không gỉ có thành phần 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp,... Thép W – Mo – Cr rất cứng dù ở nhiệt độ rất cao, dùng để chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy tiện, máy phay,... Thép silic có tính đàn hồi tốt, dùng để chế tạo lò xo, nhíp ôtô,... Thép mangan rất bền, chịu được va đập mạnh, dùng để chế tạo đường ray xe lửa, máy nghiền đá,... 2. Sản xuất thép a. Nguyên liệu Nguyên liệu sản xuất thép gồm : gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu ; chất chảy là canxi oxit ; nhiên liệu là dầu ma dút hoặc khí đốt ; khí oxi. b. Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép Khí oxi được dùng làm chất oxi hoá các nguyên tố trong gang thành những oxit. Cacbon và lưu huỳnh bị oxi hoá thành những hợp chất khí là CO2 và SO2 tách ra khỏi gang : C + O2 → CO2 S + O2 → SO2

222

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Silic và photpho bị oxi hoá thành những oxit khó bay hơi là SiO2 và P2O5 : Si + O2 → SiO2 4P + 5O2 → 2P2O5 Những oxit này hoá hợp với chất chảy là CaO tạo thành xỉ (canxi photphat và canxi silicat) nổi trên bề mặt thép lỏng : 3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 CaO + SiO2 → CaSiO3 c. Các phương pháp luyện thép ● Phương pháp Bet-xơ-me (lò thổi oxi) Oxi nén dưới áp suất 10 atm được thổi trên bề mặt và trong lòng gang nóng chảy, do vậy oxi đã oxi hoá rất mạnh những tạp chất trong gang và thành phần các chất trong thép được trộn đều. Lò thổi oxi có ưu điểm là các phản ứng xảy ra bên trong khối gang toả rất nhiều nhiệt, thời gian luyện thép ngắn. Lò cỡ lớn có thể luyện được 300 tấn thép trong thời gian 45 phút. Ngày nay có khoảng 80% thép được sản xuất bằng phương pháp này. ● Phương pháp Mac-tanh (lò bằng) Nhiên liệu là khí đốt hoặc dầu cùng với không khí và oxi được phun vào lò để oxi hoá các tạp chất trong gang. Ưu điểm của phương pháp này là có thể kiểm soát được tỉ lệ các nguyên tố trong thép và bổ sung các nguyên tố cần thiết khác như Mn, Ni, Cr, Mo, W, V,... Do vậy, có thể luyện được những loại thép có chất lượng cao. Mỗi mẻ thép ra lò có khối lượng chừng 300 tấn trong thời gian từ 5 – 8 giờ. Khoảng 12 – 15% thép trên thế giới được sản xuất theo phương pháp này. ● Phương pháp lò điện Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn và dễ điều chỉnh hơn so với các loại lò trên. Do vậy phương pháp lò hồ quang điện có ưu điểm là luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như vonfam (tnc 3350oC), molipđen (tnc 2620oC), crom (tnc 1890oC) và loại được hầu hết những nguyên tố có hại cho thép như lưu huỳnh, photpho. Nhược điểm của lò hồ quang điện là dung tích nhỏ nên khối lượng mỗi mẻ thép ra lò không lớn.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT, HỢP CHẤT, HỢP KIM CỦA SẮT I. Kim loại sắt Phương pháp giải ● Bản chất phản ứng của kim loại sắt với các chất (phi kim; dung dịch : axit, muối...) là phản ứng oxi hóa - khử. ● Phương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron. Ngoài ra có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, phương pháp đường chéo và tính toán theo phương trình phản ứng. ● Lưu ý : Sắt là kim loại có tính khử ở mức trung bình. Khi tham gia phản ứng, tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức oxi hóa +2 hoặc +3. Fe hoặc hỗn hợp Fe và một số kim loại đứng sau sắt như Ni, Cu khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như dung dịch : HNO3, H2SO4 đặc, nóng, AgNO3, nếu kim loại dư thì muối sắt tạo thành trong dung dịch là muối sắt(II) vì : Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Cu + 2Fe3+ → 2Fe2++ Cu2+

► Các ví dụ minh họa ◄ 1. Phản ứng của sắt với một chất oxi hóa : Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,1 lít. B. 0,12 lít. C. 0,15 lít. D. 0,2 lít. Hướng dẫn giải Dung dịch D chứa các ion : Mg2+, Fe2+, Cl-, có thể còn H+ dư. Theo giả thiết khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D, các ion Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu dư) sẽ tách ra khỏi dung dịch D. Dung dịch tạo thành chỉ chứa Cl- và Na+. Suy ra : n HCl = n Cl− = n Na + = 0, 6 mol ⇒ Vdd HCl = 0,15 lít. Đáp án C. Ví dụ 2: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là : A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam. C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam. Hướng dẫn giải Đặt số mol của NO2 và NO là x và y. Suy ra :  46x + 30x = 1,3125.32.0, 4 x = 0,3 %NO2 = 75% ⇒ ⇒   x + y = 0, 4 y = 0,1 %NO = 25% Áp dụng định luật bảo toàn electron cho các chất khử và oxi hóa ta có : 3n Fe = n NO2 + 3n NO ⇒ n Fe = 0,2 mol ⇒ m Fe = 0,2.56 = 11,2 gam.

Đáp áp B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

223

224

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có : 46 – 38 = 8 30 n NO

38

n NO

38 – 30 = 8

46

2

n NO 8 1 = = n NO2 8 1

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

n.n X + 3n NO = 3n Fe ⇒ 0,15n + 0,45 = 0,6 ⇒ n = 1 ⇒ N+5 + 1e → N+4 Vậy khí X là NO2. Đáp án A.

Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là : A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Hướng dẫn giải Cách 1: Sử dụng phương trình ion rút gọn

Đặt n NO2 = n NO = x mol.

nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol ; n NO− = 0,08 mol ; n H2SO4 = 0,2 mol ⇒ n H + = 0,4 mol 3

Đặt nFe = nCu = a mol ⇒ 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1 mol. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Phương trình phản ứng : Fe

3n Fe + 2n Cu = n NO2 + 3n NO ⇒ 0,1.3 + 0,1.2 = x + 3x ⇒ x = 0,125 mol

mol:

⇒ V(NO, NO ) = 0,125.2.22, 4 = 5,6 lít.

Đáp án C. Ví dụ 4: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là : A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%. Hướng dẫn giải Ta có : n HNO = n N 3

NO3− taïo muoái

+ nN

NO2

2

2

2

1.63.100 − 46.0,5 = 89 gam. 63

⇒ %m Fe( NO3 )3 =

3

 Fe3+ , Cu2 + , H + dö, Na+ Vậy trong dung dịch X có :  − 2−  NO3 dö, SO4 Khi cho NaOH vào X thì ion OH- sẽ phản ứng với các ion : H+, Fe3+, Cu2+.

Tác nhân oxi hóa là NO3- trong môi trường axit,

Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có :

0,03 → 0,02 → 0,08 → 0,03

⇒ n H + dư = 0,4 – 0,08 – 0,08 = 0,24 mol ; n NO − dö = 0,08 − 0,02 − 0,02 = 0,04 mol.

Vậy ta có : V = 360 ml. Đáp án C. Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

56x + 64y = 12  3x + 2y = 0,5

mol:

+ 2 NO3− + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O

⇒ n OH− = n H+dö + 3.n Fe3+ + 2.nCu2+ = 0,24 + 3.0,02 + 2.0,03 = 0,36 mol.

= n electron trao ñoåi + n NO = n NO + n NO = 1 mol.

m dd muèi = m hh k.lo¹i + m dd HNO3 − m NO2 = 12 +

0,02 → 0,02 → 0,08 → 0,02 3Cu

2

+ NO3− + 4H+ → Fe3+ + NO + 2 H2O

 x = 0,1   y = 0,1

n H+

n NO −

= 5 nên số mol electron trao đổi tính

3

theo NO3-. Số mol electron nhận tối đa là 0,08.3 = 0,24 mol. Tác nhân khử là Fe, Cu. Số mol electron nhận tối đa là 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol. Vậy H+ và NO3- dư, Fe, Cu phản ứng hết.

0,1.242.100 0,1.188.100 = 27,19% , %m Cu ( NO3 )2 = = 21,12%. 89 89

4 n = 0,16 mol ⇒ n H+ dö = 0,24 mol. 3 electron trao ñoåi Tính tiếp như cách 1 để được kết quả cuối cùng. n H+ phaûn öùng =

Đáp án B. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là : A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Hướng dẫn giải 6,72 Số mol của hỗn hợp khí B: n B = = 0,3 mol ⇒ n NO = n X = 0,15 mol . 22,4 Giả sử số electron mà N+5 đã nhận vào để tạo ra sản phẩm X là n ta có : Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

225

226

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2. Phản ứng của sắt với nhiều chất oxi hóa :

Ví dụ 9: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là : A. 11,2 gam. B. 16,24 gam. C. 16,8 gam. D. 9,6 gam.

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO2 ? A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít.

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải Vì sau phản ứng sắt dư nên muối sắt trong dung dịch là FeCl2. Sơ đồ phản ứng :

Sơ đồ phản ứng : + −  H , NO3 + Fe  →  2− SO4

Fe, FeO 0,8 mol X:   → FeCl 2 + H 2 + H 2 O + Fe dö Fe2 O3 , Fe3O4 0,1 mol 0,3 mol 0,05 mol 0,4 mol HCl

n O = n H2 O = X

Sau các phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe và Cu, muối sắt trong dung dịch sau phản ứng là Fe2+;

1 0,4.2 − 2.0,1 n + = = 0,3 mol. 2 H H2O 2

n Fe = n Fe dö + n Fe X

FeCl2

Chất oxi hóa là NO3- trong môi trường axit. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

= 0,05 + 0,4 = 0,45 mol.

2n Fe + 2n Cu = 3∑ n NO ⇒ n Fe =

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của X với dung dịch HNO3 ta có :

3n Fe = 2nO + n NO ⇒ n NO = 0,75 mol ⇒ VNO = 16,8 lít. 2

2

2

Ví dụ 8: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là : A. 3,2M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 5,1M. Hướng dẫn giải Khối lượng Fe dư là 1,46 gam, do đó khối lượng Fe và Fe3O4 đã phản ứng là 17,04 gam. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II). Quy đổi hỗn hợp Fe3O4 và Fe thành Fe và O2. Sơ đồ phản ứng :  Fe : x mol Fe O + HNO3 ⇔  3 4 → Fe(NO3 )2 + NO  + H2O 0,1 O2 : y mol Fe mol   x mol 17,04 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn electron ta có :

56x + 32y = 17,04 x = 0,27 ⇒  2x = 4y + 0,1.3 y = 0,06 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N suy ra : Số mol HNO3 phản ứng = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol ⇒ [HNO3]=0,32M. Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3.

4, 48 + 1, 792 8,32 − 2. 22, 4 64 = 0, 29 mol. 2

⇒ m Fe = 0, 29.56 = 16, 24 gam.

Đáp án C.

Đáp án C.

17,04 gam

2+ 3+ 2+ 3+ 2+ 2+  Fe , Fe Fe , Fe  Fe , Cu H2 SO4 + Cu (X)  → (Y)  →  2− 2− 2− − + + SO4 , H SO 4 , H SO4 , NO3 dö

227

Ví dụ 10: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là : A. 21,50 và 1,12. B. 25,00 và 2,24. C. 8,60 và 1,12. D. 28,73 và 2,24. Hướng dẫn giải n Ag + = 0,16 mol ; n HNO3 = 0, 2 mol. Theo giả thiết sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên suy ra Fe dư. Vậy muối sắt trong dung dịch là muối sắt (II). Quá trình khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O mol : 0,2 → 0,15 → 0,05 Ag+ + 1e → Ag mol : 0,16 → 0,16 → 0,16 ⇒ Tổng số mol electron trao đổi là 0,31 mol và thể tích khí NO là 1,12 lít. Quá trình oxi hóa : Fe → Fe2+ + 2e mol : 0,155 ← 0,155 ← 0,31 Ta có biểu thức liên quan đến khối lượng hỗn hợp sau phản ứng : m – 0,155.56 + 0,16.108 = 1,4m ⇒ m = 21,5 gam. Đáp án A.

228

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 11: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

II. Hợp chất của sắt

Hướng dẫn giải Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên suy ra: Fe dư, muối sắt trong dung dịch là muối sắt (II). n Cu ( NO3 )2 = 0,16 mol ⇒ n NO − = 0,32 mol ; n H2SO4 = 0,2 ⇒ n H+ = 0,4. 3

Fe + NO3− + 4H+ → Fe3+ + NO + 2H2O mol: 0,1 ← 0,1 ← 0,4 → 0,1 → 0,1 ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ mol: 0,05 ← 0,1 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu mol: 0,16 ← 0,16 → 0,16 ⇒ m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,6m ⇒ m = 17,8 gam. Đáp án B. Nhận xét : Ở ví dụ này ta nên sử dụng phương pháp bảo toàn electron thì sẽ tính được kết quả nhanh hơn.

Phương pháp giải ● Bài tập chứa hỗn hợp FeO, Fe3O4 (FeO.Fe2O3), Fe2O3 phản ứng với H+ :

+ Nếu đề cho biết n FeO = n Fe O thì quy đổi hỗn hợp thành Fe3O4. 2 3 + Nếu đề không cho biết mối liên quan giữa số mol FeO và Fe2O3 thì quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp Fe2O3 và FeO. ● Bài tập liên quan đến phản ứng của hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3); (Fe, FeS, FeS2, S) với các dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng : Quy đổi thành hỗn hợp (Fe và O2); (Fe và S) sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N, S để tìm ra kết quả. ● Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe2+ với các dung dịch có tính oxi hóa như KMnO4/H+, K2Cr2O7/H+, NO3-/H+ : Sử dụng phương pháp bảo toàn electron hoặc phương trình ion rút gọn, nhưng sử dụng phương pháp bảo toàn electron thì ưu việt hơn. ● Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe3+ với các chất có tính khử : Tùy thuộc vào tính khử của chất khử mà Fe3+ có thể bị khử về Fe2+ hoặc Fe : + Với các kim loại từ Mg đến trước Fe : Có thể khử Fe3+ về Fe nếu các kim loại này dư. Thứ tự khử là khử Fe3+ về hết Fe2+ sau đó khử Fe2+ về Fe. + Với các kim loại từ Fe đến trước Cu và dung dịch chứa các ion như S2-, I-: Chỉ có thể khử Fe3+ về Fe2+. S2- + 2Fe3+ → -

Câu chuyện về nước Trong một buổi gặp mặt gia đình nước, Nước biển tự hào nói: trên trái đất này, nước biển ta là vĩ đại nhất: vì không có loại nước nào nhiều bằng ta, và đầy quyền uy bằng ta. Nước mưa tán đồng, nhưng cũng rất hãnh diện về mình, tiếp lời: Vâng, anh nước biển đúng là vĩ đại, nhưng xin đừng quên nước mưa em nhé, em cũng có ích cho đời, làm mưa tưới mát cho cây cối xanh tươi, cho vạn vật sinh sôi nảy nở. Nước sông, suối, ao hồ... cũng nhao nhao lên, tự hào không kém: bọn em cũng không thua các anh, bọn em cũng có vai trò to lớn... Ai ai cũng ồn ã, tâng bốc nhau và tự tâng bốc mình. Chỉ riêng nước mắt, và nước ngầm là không nói gì... Mọi người sau cuộc ồn ào, mới nhận ra sự im lặng ấy, lên tiếng hỏi. Nước mắt chỉ khẽ trả lời: em thấy các anh ai cũng vĩ đại, ai cũng có ích cho đời...Còn riêng em, khi em xuất hiện, chỉ là những lúc con người đau khổ, bất hạnh...Em không biết em sinh ra trên đời này để làm gì, vì em thấy em chẳng giúp được gì cả, sự hiện diện của em chẳng có ý nghĩa gì cả... Đến khi ấy nước ngầm mới lên tiếng: em ạ, không phải như em nghĩ đâu...Ai sinh ra trên đời cũng đều có một ý nghĩa nhất định nào đó. Em hãy nghĩ mà xem: vì sao lúc con người đau khổ, bất hạnh em lại xuất hiện? Đó là vì sự xuất hiện của em làm xua tan những khổ đau đó, con người sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn nếu họ có thể khóc được. Và em không thấy sao: kia kìa, một người đi xa nay trở lại quê hương, trên mắt họ, long lanh những giọt nước mắt cảm động; và kia nữa, một người mẹ chào đón đứa con chào đời bằng những giọt nước mắt hạnh phúc... Những giọt nước mắt đó, không phải là em sao? Em cũng là giọt nước quý mà nhân loại có được. Hãy dũng cảm sống, và sống thật ý nghĩa nhé em. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

229

3Fe2+ + S ↓

3+

2+ 2I + 2Fe → 2Fe + I2 ↓ ● Tóm lại để giải quyết nhanh các bài tập liên quan đến hợp chất của sắt trước tiên ta phải nắm chắc tính chất của chúng, rồi áp dụng linh hoạt các phương pháp giải như : bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, quy đổi... nhiều khi phải kết hợp đồng thời một số phương pháp, hạn chế tối đa việc viết phương trình phản ứng để tiết kiệm thời gian làm bài.

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp Cu + Fe. Giá trị của m là : A. 17 gam. B. 18 gam. C. 19 gam. D. 20 gam. Hướng dẫn giải Ta thấy trong phân tử các chất CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 khối lượng của oxi luôn gấp hai lần khối lượng của lưu huỳnh. Theo giả thiết % khối lượng của S là 22%, suy ra % khối lượng của O là 44% ; % khối lượng của Fe, Cu là 34%. Vậy khối lượng của hỗn hợp Fe và Cu là : 34%.50 = 17 gam. Đáp án A.

230

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 2: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là : A. 1,8. B. 0,8. C. 2,3. D. 1,6. Hướng dẫn giải Vì số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp bằng nhau nên ta quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành Fe3O4. 23,3 = 0,1 mol. Ta có n Fe3O 4 = 233 Phương trình phản ứng: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1) mol: 0,1 → 0,8 0,8 = 1,6 lít. ⇒ Vdd HCl = 0,5 Đáp án D.

Số gam kết tủa : m Fe(OH) = 0,25.107 = 26, 75 gam 3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m dd NaCl = m dd FeCl + m dd NaOH + m O − m Fe(OH ) 2

2

3

mdd NaCl = 317,5 + 100 + 32.0,0625 – 26,75 = 392,75 gam. Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng : mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25 gam ⇒ C%NaCl =

29,25 .100 = 7,45% . 392,75

Đáp án B. Ví dụ 5: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng bằng : A. 0,8 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,2 mol. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng :

Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và 9,75 gam FeCl3. Giá trị của m là : A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành FeO và Fe2O3. Phương trình phản ứng: FeO + 2HCl → FeCl2 + 2H2O (1) mol: 0,06 ← 0,06 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) mol: 0,03 ← 0,06 Từ (1) và (2) ⇒ m = 0,06.72 + 0,03.160 = 9,12 gam. Đáp án A.

100.20 = 0,5 mol . 100.40

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl 0,25 ← 0,5 → 0,25 → 0,5

3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có : muoái

+ nN

NO

= (2.n CaCO3 + 3n FeCO3 ) + n NO = 0, 7 mol.

0,25.127 = 317,5 gam 10% Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Hướng dẫn giải Cho X vào nước được dung dịch Y và 4 gam chất rắn (kim loại dư) nên muối sắt trong dung dịch Y (nếu có) là FeCl2. Khối lượng kim loại phản ứng là 15 – 4 = 11 gam. Sơ đồ phản ứng :  +3  Al2 (SO4 )3 o +7  Al + Cl2 , t o  AlCl3  +3 + H2 O K Mn O4 / H2 SO4 → (Y) →  Fe 2 (SO 4 )3 + Cl 2  o → X   FeCl 2  Fe  +2   Mn SO 4 11 gam  Sau tất cả các phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe, Al; chất oxi hóa là KMnO4. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn electron ta có :  27a + 56b = 11 a = 0, 2 0,1.56 + 4 ⇒ ⇒ %Fe = = 64%.  3a + 3b = 2.5.0, 09 b = 0,1 15   ● Nhận xét : Giải hệ phương trình ta thấy trong Y có 0,1 mol FeCl2 chứng tỏ nhôm đã phản ứng hết, 4 gam kim loại là Fe. Đáp án C.

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ mol: 0,25 → 0,0625 → 0,25 Theo giả thiết ta có : 2

Áp dụng bảo toàn electron ta có : n FeCO = 3.n NO ⇒ n NO = 0,05 mol.

Ví dụ 6: Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 4 gam chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng được với tối đa 0,09 mol KMnO4 trong H2SO4. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 62,67%. B. 72,91%. C. 64,00%. D. 37,33%.

Phương trình phản ứng :

m dd FeCl =

o

t + HNO3  → Fe(NO3)3 + Ca(NO3)2 + NO + H2O

Đáp án C.

Hướng dẫn giải Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng ⇒ n NaOH =

FeCO3 + CaCO3

n HNO3 = n N

Ví dụ 4: Cho dung dịch NaOH 20,00% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10,00%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là (coi nước bay hơi không đáng kể) : A. 7,5%. B. 7,45%. C. 8,5%. D. 8,45% .

mol:

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

231

232

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là : A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%.

Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH =2. Thể tích dung dịch Y (lít) là : A. 11,4. B. 22,8. C. 17,1. D. 45,6.

Hướng dẫn giải Chất rắn là Fe2O3; số mol HNO3 tính qua NO2 và NaNO3; muốn tính được NaNO3 phải tính được Na2SO4 và ta đã biết tổng số mol NaOH là 0,4 mol; muốn tính Na2SO4 phải biết số mol S có nghĩa là phải tính FeS2. 9, 76 n Fe2O3 = = 0, 061 mol ⇒ n Fe(OH )3 = 0,122 mol. 160 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt và định luật bảo toàn electron ta có :  Fe3O4 ( a mol ) 3a + b = 0,122 a = 0, 04 ⇒ ⇒  a + 15b = 0, 07 b = 0, 002  FeS2 ( b mol ) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Na ta có :

 NaNO3 : 0,392 mol ⇒ n HNO3 = 0,392 + 0,07 = 0, 462 mol.   Na 2 (SO4 ): 0,004 mol 0, 462.63 Vậy C% NaOH = .100 = 46, 2%. 63 Đáp án B. Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FexOy và FeS vừa đủ trong 180 ml HNO3 1M thu được dung dịch Y không chứa muối sunfat và 2,016 lít khí NO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y để tạo ra kết tủa Z. Lọc lấy phần kết tủa Z và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 4,73 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng FexOy trong hỗn hợp X là : A. 64,5%. B. 78,43%. C. 32,25%. D. 21,57%. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có :  n Fe O = 0, 015 mol n HNO3 = 3n Fe( NO3 ) + n NO2 ⇒ n Fe( NO3 )3 = 0, 03 mol ⇒  2 3  n BaSO4 = 0, 01 mol  Fe (0, 03 mol)  Quy đổi hỗn hợp X thành: S (0,01 mol) ⇒ 3.0, 03 + 0, 01.6 = 2a + 0, 09 ⇒ a = 0, 03 ⇒ Fe 2O3 O (a mol) 

0, 02.56 + 0, 03.16 Phần trăm khối lượng FexOy trong hỗn hợp X là : .100 = 64,5%. 0, 03.56 + 0, 01.32 + 0, 03.16

Hướng dẫn giải Các quá trình oxi hóa – khử : Quá trình oxi hóa : FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e mol : 0,02 → 0,04 → 0,22 FeS → Fe+3 + S+4 + 7e mol : 0,03 → 0,03 → 0,21 Quá trình khử : S+6 + 2e → S+4 mol : 0,43 → 0,215 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : Tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận = 0,43 mol. Căn cứ vào các quá trình oxi hóa – khử, ta có : Tổng số SO2 = 0,04 + 0,03 + 0,215 = 0,285 mol Phương trình phản ứng : 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 mol : 0,285 → 0,114

n H + = 0,114.2 = 0,228 với pH = 2 ⇒ [H+]= 0,01 ⇒ V = 22,8 lít. Đáp án B. ● Chú ý : Đối với bài này còn có các khác để tính được số mol SO2 nhanh hơn. Các em chịu khó suy nghĩ thêm nhé. Ví dụ 10: Trộn 1 lít dung dịch A gồm K2Cr2O7 0,15 M và KMnO4 0,2M với V lít dung dịch FeSO4 1,25M (môi trường H2SO4) để phản ứng oxi hóa – khử xảy ra vừa đủ. Giá trị của V là : A. 1,52. B. 0,72 C. 0,8. D. 2. Hướng dẫn giải Ta thấy chất khử là : FeSO4 ; Chất oxi hóa là K2Cr2O7 và KMnO4. Áp dụng định luật bảo toàn electron :

n Fe2+ = 5.n MnO − + 6.n Cr O 2− ⇒ n FeSO4 = n Fe2+ = 5.0, 2 + 6.0,15 = 1, 9 mol 4

⇒ Vdd FeSO4

2

7

1, 9 = = 1,52 lÝt . 1, 25

Đáp án A.

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

233

234

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 11: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) ? A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.

Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn electron

Hướng dẫn giải Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn Phương trình ion : 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (1) bđ: 0,15 0,03 pư: 0,045 ← 0,12 ← 0,03 Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ (2) mol: 0,005 ← 0,01 ⇒ mCu tối đa = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 gam. Đáp án C. Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn electron Căn cứ vào các chất phản ứng thấy : Cu là chất khử, NO3- trong môi trường axit và Fe3+ là chất oxi hóa. Quá trình khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O (1)

Nhận xét : Theo (1) ta thấy :

n H+

n NO −

= 4 , theo giả thiết

3

n H+

n NO − 3

2n Cu = 3n NO − + n Fe3+ ⇒ n Cu = 0, 05 mol ⇒ m Cu = 3,2 gam. 3

3 ● Chú ý : Nếu phải tính theo H+ thì ta có : 2n Cu = n H+ + n Fe3+ . 4 Ví dụ 12: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48. D. 10,08.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng : n Cu = 0,3 mol ; n Fe2+ = 0, 6 mol ; n NO − = 1, 2 mol ; n H + = 1,8 mol. 3

mol:

0,3

→ 0,8 → 0,2

3Fe2+ + 4H+

(1)

0,2

+ NO3 − → 3Fe3+ + NO + 2H2O

3

3 n + = 1,35 mol . 4 H

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có : 2n Cu + n Fe2+ = 3n NO ⇒ n NO = 0, 4 mol ⇒ VNO = 8,96 lít.

(Em thấy cách nào hay hơn?) Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là : A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Hướng dẫn giải Quy hỗn hợp X thành hỗn hợp Y gồm : 0,2 mol Fe3O4 và 0,1 mol Fe. Phản ứng của hỗn hợp Y với H+ Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O →

0,2

0,2 → 0,4

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ mol: 0,1 → 0,1 Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) tác dụng với Cu(NO3)2 :

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

+ 8H+ + 2 NO3 − → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

< 4 suy ra H+ hết trước, n electron nhaän toái ña =

n electron nhöôøng toái ña = 2n Cu + n Fe2+ = 1,2 < n electron nhaän toái ña . Vậy Cu, Fe2+ hết, H+ và NO3- dư.

mol:

> 4 suy ra H+ dư nên NO3- hết.

3Cu

n H+

n NO −

3Fe2+ + NO3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O mol: 0,3 → 0,1 → 0,1 ⇒ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít. 1 0, 05 = 0,05 lít (hay 50 ml). n Cu( NO3 )2 = n NO− = 0,05 mol ⇒ Vdd Cu( NO3 )2 = 3 2 1 Đáp án C. Ví dụ 14: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích. % thể tích của SO2 trong bình A là: A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%. Hướng dẫn giải Ta thấy ở bình B có thêm phản ứng S + O2 → SO2. Tức là lượng mol oxi phản ứng bao nhiêu thì lượng mol SO2 thêm vào bấy nhiêu, tức là không tăng, giảm số mol (tức là không tăng, giảm thể tích). Suy ra thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng ở B và A là như nhau; mà lượng N2 ở A và B là như nhau nên : VN 2 = VN 2 = 83,16% ⇒ %SO 2 = 100% − %O 2 − %N 2 = 13,16%.

(2)

mol: 0,6 → 0,8 → 0,2 0,2 → Từ (1), (2) ta thấy Cu và Fe2+ phản ứng hết, NO3- và H+ còn dư ⇒ nNO = 0,4 mol ⇒ V = 8,96 lít. Đáp án B.

A

B

Đây là bài toán thoạt đầu nhìn rất khó, nhưng để ý một chút thì bài toán lại trở nên rất đơn giản. Chịu khó tư duy logic, các em sẽ tìm được những lời giải hay và ngắn gọn. Đáp án A. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

235

236

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ 15: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là : A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%. Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng khử oxit sắt là : to

CO + O (oxit sắt)  → CO2 (1) mol: 0,046 ← 0,046 Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (2) mol: 0,046 0,046 ← Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

2

to

CO + O (trong oxit sắt)  → CO2 ⇒ nCO = nO (trong oxit sắt) = 0,15 mol ⇒ mO = 0,15.16 = 2,4 gam. ⇒ mFe = 8 − 2,4 = 5,6 gam ⇒ nFe = 0,1 mol. n x 0,1 2 Ta có: Fe = = ⇒ Oxit sắt có công thức là Fe2O3. = nO y 0,15 3

Ví dụ 17: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 16 gam. B. 8 gam. C. 12 gam. D. 20 gam.

n CO = n CO2 = n BaCO3 = 0, 046 mol.

Hướng dẫn giải Nhận xét : Trong quá trình phản ứng trên chỉ có nguyên tố cacbon và nguyên tố nitơ thay đổi số oxi hóa. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

⇒ mA = 4,784 + 0,046.44 − 0,046.28 = 5,52 gam. Gọi số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp B là x và y, ta có :

2.n CO = 1.n NO ⇒ n CO = 0,13 mol 2

 x + y = 0,04  x = 0, 01 ⇒   72x + 160y = 5,52  y = 0, 03 0,03.160.100 %Fe 2O 3 = = 86,96% . 5,52

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m Fe O + m CO = m X + m CO maø n CO = n CO 2

3

2

2

⇒ m Fe O = 13,92 + 0,13.44 − 0,13.28 = 16 gam. 2

3

● Giải thích biểu thức 2.n CO = 1.n NO :

Đáp án A.

2

Ví dụ 16: Cho 4,48 lít CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là : A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 65%. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : FexOy + yCO

o

t  → xFe + yCO2 2

n CO ban ñaàu = n CO2 + n CO dö = 0,2 mol.

CO

40 44

40 – 28 = 12

Hướng dẫn giải Số kg Fe có trong 1 tấn của mỗi quặng là : 60 112 Quặng A chứa: ⋅1000 ⋅ = 420 kg 100 160 69, 6 168 Quặng B chứa: ⋅1000 ⋅ = 504 kg kg 100 232

n CO 4 1 = = n CO2 12 3

3 Phần trăm về thể tích CO2 trong hỗn hợp là : %CO 2 = .100 = 75% 4 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Suy ra số mol electron mà CO nhường = 2n CO ; số mol electron mà HNO3 nhận = 1.n NO 2

Ví dụ 18: A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn mA tấn quặng A với mB tấn quặng B thu được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ mA/mB là : A. 5:2. B. 3:4. C. 4:3. D. 2:5.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C ta suy ra : Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp CO2 và CO dư ta có : 44 – 40 = 4 28 n

Bản chất của quá trình phản ứng trên là : C+2 → C+4 + 2e N+5 + 1e → N+4

Đáp án A.

(1)

Khí thu được có M = 40 ⇒ M CO < M < M CO . Vậy khí thu được gồm CO2 và CO dư.

2

75 .0,2 = 0,15 mol 100 Bản chất phản ứng khử oxit sắt là : n CO phaûn öùng = n CO =

Đáp án B.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mA + mCO = mB + m CO2

n CO

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Quặng C chứa: 500. (1 − 4% ) = 480 kg

237

238

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Sơ đồ đường chéo: mA

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

420

504 − 480 480

mB

504

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

480 − 420

m A 504 − 480 2 = = m B 480 − 420 5

Đáp án D.

Siêng học tập thì mau biết. Siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến. Siêng làm thì nhất định thành công. Siêng hoạt động thì có sức khoẻ. Hồ Chí Minh

Giới hạn là do mình đặt ra Các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy một thói quen rất kỳ lạ của loài bọ: Khi được cho vào một chiếc hộp có nắp, bọ nhảy liên tục lên phía nắp hộp. Ban đầu, những con bọ sẽ nhảy chạm vào nắp hộp, nhưng dần dần chúng sẽ không nhảy cao nữa, để tránh chạm vào nắp. Đơn giản là do đập đầu vào nắp hộp thì khá đau nên chúng sẽ tự động nhảy thấp hơn.

Đến khi cái nắp được nhấc ra, bọ vẫn tiếp tục nhảy, nhưng không hề nhảy ra ngoài hộp. Chúng không thể. Vì chúng đã tự đặt cho mình giới hạn chỉ nhảy cao đến mức đó mà thôi. Đó là chuyện con bọ. Nhưng nó cũng khiến chúng ta liên tưởng đến con người. Không ít lần, vì muốn kiếm sự yên ổn, vì thiếu can đảm, vì sợ tổn thương, chúng ta đã tự hạn chế khả năng của chính mình. Chúng ta chỉ muốn hoàn thành công việc ở một mức độ an toàn, vừa phải, và không quá đột phá. Ta quên mất rằng, khi tự giới hạn năng lực của bản thân, chúng ta sẽ không đạt được mức mà lẽ ra chúng ta có thể đạt đến, vì cứ ngỡ mình đã làm hết khả năng rồi. Và cứ thế, khả năng của chúng ta sẽ không có điều kiện được phát triển đúng mức.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

239

Câu 1: X3+ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p63d5 a. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d5. 2 2 6 2 6 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p63s23p63d64s2. 2+ b. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d64s2. c. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. Ô số 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB. D. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 2: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang điện gấp 1,73 lần hạt không mang điện. A là : A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr. Câu 4: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 12. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là : A. Ca và Fe. B. Mg và Ca. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu. Câu 5: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là : A. Al2O3. B. Cu2O. C. AsCl3. D. Fe3C. Câu 6: Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về số lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số prton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58 Công thức phân tử của MX2 là : A. FeS2. B. NO2. C. SO2. D. CO2. Câu 7: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm x% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Cho biết nguyên tử khối của sắt là 55,85, khối lượng riêng là 7,87 g/cm3 và bán kính gần đúng của nguyên tử là 1,28.10-8 cm. Giá trị của x là : A. 68. B. 75. C. 62. D. 74. Câu 8: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là : A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au. B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au. C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au. D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. Câu 9: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 240

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 10: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. Câu 11: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là :

Câu 20: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ? A. Tóc. B. Xương. C. Máu. D. Da. Câu 21: Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là : A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3. Câu 22: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là : A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 23: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ? A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit. Câu 24: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là : A. Xiđêrit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pirit (FeS2). Câu 25: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây ? A. FeO và ZnO. B. Fe2O3 và ZnO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 26: Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Có mấy loại oxit sắt thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử : A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. FeO + CO → Fe + CO2. Câu 28: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường : A. Ngâm vào đó một đinh sắt. B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. C. Mở nắp lọ đựng dung dịch. D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. Câu 29: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. Câu 30: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là : A. 36. B. 34. C. 35. D. 33. Câu 31: Dung dịch FeSO4 làm mất màu mấy dung dịch trong số các dung dịch sau đây ? (1) Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. (2) Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. (3) Dung dịch nước Br2. (4) Dung dịch nước I2. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

o

t A. 3Fe + 2O2  → Fe3O4.

D. Fe, Zn, Cr. o

t B. 4Fe + 3O2  → 2Fe2O3.

o

t C. 2Fe + O2  → 2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4. Câu 12: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây ? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 13: Cho dư các chất sau : Cl2 (1) ; I2 (2) ; dd HNO3 (to) (3) ; dd H2SO4 đặc, nguội (4) ; dd H2SO4 loãng (5) ; dd HCl đậm đặc (6) ; dd CuSO4 (7) ; H2O (to > 570oC) (8) ; dd AgNO3 (9) ; Fe2(SO4)3 (10), S (11). a. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. b. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(II) ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14: Cho các chất : dd HNO3 (to) (1) ; dd H2SO4 đặc, nóng (2) ; dd AgNO3 (3) ; dd Fe2(SO4)3 (4) ; dd H2SO4 loãng (5) ; dd HCl đậm đặc (6) ; dd CuSO4 (7) ; H2O (to > 570oC) (8) ; H2O (to< 570oC) (9), HNO3 đặc nguội (10). Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe dư đều tạo được hợp chất Fe (II) : A.5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 15: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây ? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 16: Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3 mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Dung dịch A chứa: B. Fe(NO3)3 và HNO3. A. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 17: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A chứa 2 muối và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng ?

8 8 8 x. C. x < y < 4x. D. x ≤ y ≤ 4x. 3 3 3 Câu 18: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa : A. FeSO4 và H2SO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

A. y > 4x.

B. y <

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

241

242

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. H2S và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2 và CO. D. SO2 và CO2. Câu 33: Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được A chứa ion nào sau đây ? A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+. B. Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+. 23+ + C. Fe , SO4 , NO3 , H . D. Fe2+, SO32-, NO3-, H+. Câu 34: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4. Câu 35*: Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. a. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. b. Trong đó có mấy phản ứng oxi hóa – khử ? A. 7. B. 9. C. 8. D. 10. Câu 36: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ? A. Fe + HNO3. B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe. C. FeO + HNO3. D. FeS + HNO3. Câu 37: Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe3+ người ta cho vào dung dịch muối Fe3+ A. một vài giọt dung dịch NaOH. B. một vài giọt dung dịch HCl. C. một vài giọt H2O. D. một mẩu Fe. Câu 38: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân. B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ. C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí. D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2. Câu 39: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 40: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa ?

Câu 43: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại. A. a ≥ 2b. B. b > 3a. C. b ≥ 2a. D. b = 2a/3. Câu 44: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa : A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Câu 45: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là : A. Fe3+ và Cu2+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe3+, Fe2+. D. Fe2+, và Cu2+. Câu 46: Cho các chất : Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Dung dịch muối sắt(III) oxi hóa được các chất nào ? A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H2S. D. Fe, Cu, KI. Câu 47: Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, K2Cr2O7/H+. a. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch FeCl3 ? A. 10. B. 7. C. 11. D. 9. b. Trong đó có mấy phản ứng oxi hóa – khử ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 48: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng. A. Fe + Cl2. C. FeCl2 + Cl2. B. Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl. Câu 49: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3 ? A. Fe + HNO3 đặc, nguội. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2 + Cl2. D. Fe + Fe(NO3)2. Câu 50: Cho các dung dịch muối sau : Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho quỳ tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím ? A. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím). B. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ). C. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ). D. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh). Câu 51: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Các chất có trong A1; B1; C1; A2 là : A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3). B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3). C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al). D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3). Câu 52: Có các dung dịch muối riêng biệt : Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3, Al(NO3)3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dungdịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 53: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O. B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2. C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2. D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.

o

A. 2Fe(OH)3 t → Fe2O3 + 3H2O. B. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl. C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. D. Fe2O3 + CO → Fe + CO2. Câu 41: Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá ? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 B. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Câu 42: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. Cu(NO3)2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

243

244

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 54: Cho các phản ứng : (1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (4) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ? A. 1. B. 21. C. 3. D. 4. Câu 55: Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 56: Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là :

Câu 63*: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch : KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, KI, Na2S, NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra với dung dịch X là : A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hóa : FeaOb + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O a. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là : A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. b. Có mấy loại oxit FeaOb thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 65: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai ? (1) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O (2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (3) FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O (4) FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O (5) Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2 (6) FeO + H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 66: Cho các phương trình phản ứng hoá học : (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. (4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

A. 3 B. 5. C. 4 D. 6. Câu 57: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là : A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 58: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì ? A. FeCl2 và HCl. B. FeCl3 và HCl. C. FeCl2, FeCl3 và HCl. D. FeCl2 và FeCl3. Câu 59: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). Câu 60: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Câu 61: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 62: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là : A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu. C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng. D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

245

o

(5) Fe(OH)2 t → FeO + H2O o

(6) Fe2O3 + CO t → 2FeO + CO2 o

(7) 2FeCl3 + Cu t → 2FeCl2 + CuCl2 (8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑. Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)? A. 4 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4. Câu 67: Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là : A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. + 2+ + 3+ C. Ag , Mn , H , Fe . D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 68: Cho các phản ứng sau : (1) Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là : A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. 246

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 69: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : (1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 70: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: (1) X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2 (2) Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là : A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. C. Kim loại X khử được ion Y2+. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 71: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự mạnh dần ? A. Fe3+ < I2 < MnO4- . B. I2 < MnO4- < Fe3+. C. I2 < MnO4- < Fe3+. D. MnO4- < Fe3+ < I2. Câu 72: Trong các nhận định sau đây, có mấy nhận định đúng ? (1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3. (2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3 Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư. (3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+. A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3). Câu 73: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A.16. B. 10. C. 12. D. 9. Câu 74*: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75*: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là : A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 76: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau : X + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 77*: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau : X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 78: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch màu xanh nhạt. C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu. D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. Câu 79: Tiến hành các thí nghiệm : Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nêu nhận xét : (1) Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau. (2) Các thí nghiệm tạo một sản phẩm khí hoặc hơi khác nhau. (3) Cùng số mol chất tham gia phản ứng thì chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3. (4) Nếu lấy mỗi chất ban đều là một mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra ở các thí nghiệm là 8 mol. Số nhận xét đúng – số nhận xét sai tương ứng là : A. 1 và 3. B. 2 và 2. C. 3 và 1. D. 4 và 0. Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 81: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là : A. AgOH và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3 và Cu(OH)2. Câu 82*: Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là : A. Ag ; (Cu, Ag); (Fe2+, Cu2+, Ag+ ); (Fe2+, Mg2+, Cu2+). B. Ag ; (Cu, Ag) ; (Fe3+, Cu2+, Ag+) ; (Fe2+, Mg2+, Cu2+). C. (Ag, Fe) ; (Cu, Ag) ; (Fe2+, Cu2+) ; (Fe2+, Mg2+, Cu2+). D. Ag; (Cu, Ag) ; (Fe2+, Cu2+) ; (Fe2+, Mg2+, Cu2+). Câu 83: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : + dd X + dd Y + dd Z NaOH  → Fe(OH)2  → Fe2(SO4)3  → BaSO4 A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

247

248

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 84: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng) ? A. FeS2 → Fe(OH)3 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe. C. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. D. FeS2 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe. Câu 85: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp: A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4). B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4). C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4). D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4). Câu 86: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Câu 94: Cho các thuốc thử sau : dd KMnO4, dd KOH, dd AgNO3, Fe, Cu. Số thuốc thử có thể dùng nhận biết ion Fe2+ , Fe3+ là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 95: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là : A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng. Câu 96: Cho các chất : (1) Quặng sắt; (2) Quặng Cromit; (3) Quặng Boxit; (4) Than cốc; (5) Than đá; (6) CaCO3; (7) SiO2. Có bao nhiêu chất là nguyên liệu dùng để luyện gang ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 97: Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng

t o cao

(1) Fe + O2  → (A) (2) (A) + HCl → (B) + (C) + H2O

3Fe2O3

(4) (C) + NaOH → (E) + (G) (5) (D) + ? + ? → (E) o

t (3) (B) + NaOH → (D) + (G) (6) (E)  → (F) + ? Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là : A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3. C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3. Câu 87: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là : A. dd HCl loãng. B. dd HCl đặc. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HNO3 loãng. Câu 88: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này ? A. HCl. B. H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng. D. Tất cả đều đúng. Câu 89: Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe và FeO; Fe và Fe2O3 và FeO và Fe2O3. Thuốc thử có thể phân biệt ba hỗn hợp này là : A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 đậm đặc và dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3 đậm đặc và dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 loãng. Câu 90: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất: A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl. C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh. D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3. Câu 91: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd HCl và dd NaOH. B. dd HNO3 và dd NaOH. C. dd HCl và dd NH3. D. dd HNO3 và dd NH3. Câu 92: Trong điều kiện không có không khí, sắt cháy trong khí clo cho ra hợp chất A. Có thể nhận biết thành phần và hoá trị các nguyên tố trong A bằng các trình tự : A. Dùng nước; dùng dung dịch AgNO3 và dung dịch NaOH. B. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch NaOH. C. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng dung dịch HNO3; Dùng dung dịch H2SO4 loãng. Câu 93: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ? A. dd H2SO4. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd NaCl. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 249

Fe3O4

o

t  → 2Fe3O4

+ CO + CO

o

t  →

3FeO

+ +

CO2 CO2

(1) (2)

to

FeO + CO  + CO2 (3) → Fe Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800oC, thì có thể xảy ra phản ứng A. (1). B. (2). C. (3).

D. cả (1), (2) và (3)

to

Câu 98: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO  → 3FeO + CO2 Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò ? A. Miệng lò. B. Thân lò. C. Bụng lò. Câu 99: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là : o

t A. CaCO3  → CaO + CO2. o

D. Phễu lò. o

t B. CaO + SiO2  → CaSiO3. o

t t C. CaO + CO2  D. CaSiO3  → CaCO3. → CaO + SiO2. Câu 100: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit sắt ở to cao: A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe. B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe. C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe. D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe. Câu 101: Gang và thép đều là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm lượng phần trăm của cacbon trong gang và thép lần lượt là : A. 2 - 5% và 6 - 10%. B. 2 - 5% và 0,01% - 2%. C. 2 - 5% và 1% - 3%. D. 2 - 5% và 1% - 2%. Câu 102: Nguyên tắc luyện thép từ gang là : A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 103: Hiện nay thép được sản xuất nhiều nhất theo phương pháp nào ? A. Phương pháp Betxơmen (lò thổi Oxi). C. Phương pháp Mactanh (lò bằng). B. Phương pháp lò điện. D. Phương pháp Mactanh và lò điện. Câu 104: Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là: A. than non. B. Than đá. C. Than gỗ. D. Than cốc.

250

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 105: Trong quá trình luyện gang thành thép, vai trò của oxi là : A. Oxi hoá Fe thành Fe2+, Fe3+. B. Oxi hoá C, S , Si , P tạo thành các oxit. C. Đóng vai trò đốt cháy nhiên liệu. D. Cả A, B, C. Câu 106: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép.

Câu 116: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là : A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al. Câu 117: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi của Y đối với O2 là 1,3125. Khối lượng m là : A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 1,12 gam. Câu 118: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là : A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 119: Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO (đkc) và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là : A. 101 gam. B. 109,1 gam. C. 101,9 gam. D. 102 gam. Câu 120: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lít vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 (không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là : A. 0,11M và 25,7 gam. B. 0,22M và 55,35 gam. C. 0,11M và 27,67 gam. D. 0,33M và 5,35gam. Câu 121: Một oxit kim loại MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Giá trị x là : A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Câu 122: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị là : A. 48,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 28 gam. Câu 123: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là : A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Câu 124: Tiến hành 2 thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là : A. V1 = 10V2. B. V1 = 5V2. C. V1 = 2V2. D. V1 = V2. Câu 125: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là : A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48%. Câu 126: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn D. Chất rắn D có các chất : A. Cu, Zn. B. Cu, Fe. C. Cu, Fe, Zn. D. Cu.

o

A. FeO + CO t → Fe + CO2. o

o

C. SiO2 + CaO t → CaSiO3. o

B. FeO + Mn t D. S + O2 t → Fe + MnO. → SO2. Câu 107: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng sắt dư là : A. 0,036 gam. B. 0,44 gam. C. 0,132 gam. D. 1,62 gam. Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây ? A. FeO . B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 109: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là : A. 8,19 lít. B. 7,33 lít . C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 110: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 111: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Khối lượng của hỗn hợp X là : A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam. Câu 112: Nung nóng 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là : A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml. Câu 113: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng của Fe và Fe2O3 với dung dịch HCl). Cho A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là : A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 114: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là : A. 70. B. 72. C. 65. D. 75. Câu 115: Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,3 C và 1,1 atm. M là kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Fe. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

251

252

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 127: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe vào 650 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 74,4. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0. Câu 128: Cho hỗn hợp bột gồm 9,6 gam Cu và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) : A. 59,9. B. 48,6. C. 32,4. D. 43,2. Câu 129: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 63,542%. B. 41,667%. C. 72,92%. D. 62,50%. Câu 130: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 12 gam chất rắn E. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 là : A. 0,5. B. 0,8. C. 1. D. 1,25. Câu 131: Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5m gam chất rắn. Xác định nồng độ % của muối Fe(NO3)2 trong dung dịch X ? A. 9,81%. B. 12,36%. C. 10,84%. D. 15,6%. Câu 132: Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thí nghiệm nào thu được lượng Ag lớn nhất ? A. Cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M. B. Cho hỗn hợp gồm 6,5 gam bột Zn và 2,8 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M. C. Nhiệt phân 38,32 gam hỗn hợp AgNO3 và Ag theo tỉ lệ số mol tương ứng là 5 : 1. D. Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 420 ml dung dịch AgNO31M. Câu 133: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Zn trong A lần lượt là : A. 50,85 ; 49,15. B. 30,85 ; 69,15. C. 51,85 ; 48,15. D. 49,85 ; 50,15. Câu 134: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) ở đktc ? A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít. Câu 135: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 136: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là : A. 18,28 gam. B. 12,78 gam. C. 12,58. D. 12,88.

Câu 137: Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là : A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7. Câu 138: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,740 gam. B. 35,2 gam. C. 3,52 gam. D. 3,165 gam Câu 139: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lít H2 (đkc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn R. Thành phần phần trăm theo khối của Fe có trong hỗn hợp X là : A. 17,02. B. 34,04. C. 74,6. D. 76,2. Câu 140: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong đó Fe chiếm 25,866% khối lượng) tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư thì thu được (m + 42,6) gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là : A. 24,85 gam. B. 21,65 gam. C. 32,6 gam. D. 26,45 gam. Câu 141: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn (có cùng số mol) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Mặt khác để oxi hóa m gam hỗn hợp X cần V’ lít Cl2 (đktc). Biết V’–V=2,016 lít. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 35,685 gam. B. 71,370 gam. C. 85,644 gam. D. 57,096 gam. Câu 142: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch AgNO3 dư thu được (m + 54,96) gam chất rắn và dung dịch X. Nếu cho m gam X tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là : A. 19,52 gam. B. 16,32 gam. C. 19,12 gam. D. 22,32 gam. Câu 143: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HNO3 5M thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Giá trị của V là : A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 144: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 1,1 mol. B. 1,2 mol. C. 1,3 mol. D. 1,4 mol. Câu 145: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 2,52 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,0175 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là : A. 0,06 mol. B. 0,035 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol. Câu 146: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là : A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M. C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M. Câu 147: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là : A. 33,6 gam. B. 42,8 gam. C. 46,4 gam. D. Kết quả khác.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

253

254

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 148: Để 10,08 gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thấy giải phóng 6,72 lít khí X (đktc). Khí X là : A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. Câu 149: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 2,24 . B. 3,36. C. 1,344. D. 4,48 . Câu 150: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là : A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 151: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là : A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 152*: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là : A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn. Câu 153: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol H2SO4 đã phản ứng là : A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 0,75 mol. Câu 154: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là : A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0. Câu 155: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32. Câu 156: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2, mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thì thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 224. B. 448. C. 336. D. 112. Câu 157: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 158: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là : A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545

Câu 159*: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8. Câu 160: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là : A. Vdd(Y) = 2,26 lít. B. Vdd (Y) = 22,8 lít. C. Vdd(Y) = 2,27 lít. D. Kết quả khác. Câu 161*: Nung nóng m gam bột Fe với S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeS, FeS2, S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8. Câu 162: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là : A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam. Câu 163: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2 sau khi phản ứng kết thúc thu được m + 12,78 gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là : A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam. Câu 164: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là : A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam. Câu 165: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là : A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Câu 166: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là : A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam. Câu 167: Thể tích dung dịch HNO3 0,5M ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Ag là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) : A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 1,6 lít. D. 2 lít. Câu 168: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3) và 3,2 gam một chất rắn. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24. B. 4,48 C. 5,60. D. 3,36. Câu 169: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là : A. 3,2M B. 3,5M C. 2,6M D. 5,1M

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

255

256

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 170: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ % khối lượng là 4 : 6. Hoà tan m gam X bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) dung dịch Y và có 0,65m gam kim loại không tan. a. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y là : A. 5,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 8,6 gam. b. m có giá trị là : A. 8,4 gam. B. 4,8 gam. C. 2,4 gam. D. 6,8 gam. Câu 171: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ? A. 0,6 lít. B. 0,5 lít. C. 0,4 lít. D. 0,3 lít. Câu 172: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml. Câu 173: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (ở đktc). Để hoà tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết rằng phản ứng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 1200 ml. B. 800 ml. C. 720 ml. D. 480 ml. Câu 174: Cho 2a mol bột Fe tác dụng với dung dịch chứa a mol CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 14,4 gam chất rắn Y. Để hòa tan hết chất rắn Y này cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 480 ml. B. 640 ml. C. 360 ml. D. 800 ml. Câu 175: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là : A. 21,50 và 1,12. B. 25,00 và 2,24. C. 8,60 và 1,12. D. 28,73 và 2,24. Câu 176: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là : A. 11,2 gam. B. 16,24 gam. C. 16,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 177: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là : A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Câu 178: Cho một lượng Fe hoà tan hết vào dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)3, khí NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lượng của Fe(NO3)3 là 7,986 gam. x có giá trị là : A. 1,344 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam.

Câu 179: Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp vào 100 ml dung dịch HCl thu được 168 ml H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng không còn HCl. a. Tổng khối lượng muối thu được là : A. 2,54 gam. B. 2,895 gam. C. 2,7175 gam. D. 2,4513 gam. b. Nồng độ dung dịch HCl là : A. 0,4M. B. 0,45M. C. 0,5M. D. 0,375M. Câu 180: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng : A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam. Câu 181: Hoà tan hoàn toàn 7 gam Fe trong 100 ml dung dịch HNO3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Đun nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là : A. 2,56 gam và 1,12 lít. B. 12,8 gam và 2,24 lít. C. 25,6 gam và 2,24 lít. D. 38,4 gam và 4,48 lít. Câu 182: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (ở đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối sắt (III) nitrat có trong dung dịch A là : A. 36,3 gam. B. 30,72 gam. C. 14,52 gam. D. 16,2 gam. Câu 183: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là : A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 184: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 52 gam. Câu 185: Cho 4,56 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y ; Cô cạn dung dịch Y thu được 3,81 gam muối FeCl2 và m gam FeCl3.Giá trị của m là : A. 8,75. B. 9,75. C. 4,875. D. 7,825. Câu 186: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và 9,75 gam FeCl3. Giá trị của m là : A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 187: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 0,8. B. 1,8. C. 2,3. D. 1,6. Câu 188: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 và Fe(NO3)3 có cùng nồng độ mol thu được 20,4 gam kết tủa, dung dịch X có pH > 7 và 2,688 lít H2 (đktc). Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,5M và NaHCO3 0,05M vào dung dịch X thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là : A. 10,835 gam. B. 11,820 gam. C. 14,775 gam. D. 8,865 gam. Câu 189: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là : A. 7,0. B. 8,0. C. 9,0. D. 10,0. Câu 190: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được là : A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 258

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

257


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 191*: Cho dung dịch NaOH 20,00% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10,00%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là (coi nước bay hơi không đáng kể) : A. 7,5%. B. 7,45%. C. 8,5%. D. 8,45% . Câu 192: Hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Oxit Fe là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 193: Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam. Khối lượng các chất trong X là : A. 13,1 gam. B. 14,1 gam. C. 17,0 gam. D. 19,5 gam. Câu 194*: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6 gam Fe thì thể tích khí thoát ra ở anot là : A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 1,344 lít. D. 0,448 lít. Câu 195: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kim loại? A. 82,944 gam. B. 103,68 gam. C. 99,5328 gam. D. 108 gam. Câu 196: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 59,25 gam. B. 48,45 gam. C. 43,05 gam. D. 53,85 gam. Câu 197: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18. Câu 198: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 68,2. B. 28,7 . C. 10,8. D. 57,4. Câu 199: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5x mol/lít tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 x mol/lít. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho HCl vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. m có giá trị là A. 28,7 gam. B. 34,44 gam. C. 40,18 gam. D. 43,05 gam. Câu 200: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48. B. 14,35. C. 17,22. D. 22,96. Câu 201: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4 ? A. 3,67 gam. B. 6,32 gam. C. 9,18 gam. D. 10,86 gam. Câu 202: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là : A. 76%; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%. Câu 203: Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO4 trong dung dịch. Giá trị m là : A. 42,64 gam. B. 35,36 gam. C. 46,64 gam. D. Đáp án khác.

Câu 204: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. - Phần thứ nhất đem cô cạn thu được 67,48 gam muối khan. - Phần thứ hai làm mất màu vừa hết 46 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là : A. 28,28 gam. B. 58,42 gam. C. 56,56 gam. D. 60,16 gam. Câu 205: Hòa tan m gam FeSO4 vào nước được dung dịch A. Cho nước clo dư vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,39) gam hỗn hợp 2 muối khan. Nếu hòa tan m gam FeSO4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M ? A. 40 ml. B. 36 ml. C. 48 ml. D. 28 ml. Câu 206: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. m có giá trị là : A. 40 gam. B. 43,2 gam. C. 56 gam. D. 27,208 gam. Câu 207: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M ? A. 42 ml. B. 56 ml. C. 84 ml. D. 112 ml. Câu 208: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là : A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít. Câu 209: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và thu được 5,6 lít khí (đktc). Cho dung dịch X tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch KMnO4 x mol/lít trong H2SO4. Giá trị của x là : A. 0,28M. B. 0,24M. C. 0,48M. D. 0,04M. Câu 210: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là : A. 72,91%. B. 64,00%. C. 37,33%. D. 66,67%. Câu 211: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, chỉ thoát ra khí SO2 với thể tích 0,112 lít (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là : A. FeS. B. FeO. C. FeS2. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 212: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là : A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 213: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 214: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là : A. 3x. B. y. C. 2x. D. 2y.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

259

260

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 215: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. a. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là : A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. b. Công thức của oxit sắt là : A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 216: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,36. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,21. Câu 217: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 gam. B. 268,4 gam. C. 189,6 gam. D. 254,9 gam. Câu 218: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là : A. 0,04. B. 0,03. C. 0,12. D. 0,06. Câu 219: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là : A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 220: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2S bằng 1,294. Giá trị của m bằng : A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 34,8 gam. D. 38,7 gam. Câu 221: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là : A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol. Câu 222: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất). A. 33,6 lít và 1,4 mol. B. 33,6 lít và 1,5 mol. C. 22,4 lít và 1,5 mol. D. 33,6 lít và 1,8 mol. Câu 223: Cho V lít khí CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit của Fe, nung nóng, thu được (m – 4,8) gam hỗn hợp Y và V lít CO2 (đktc). Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 96,8 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 36,8 gam. B. 61,6 gam. C. 29,6 gam. D. 21,6 gam. Câu 224*: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là : A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. 4 gam.

Câu 225: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là : A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%. Câu 226: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48. D. 10,08. Câu 227: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là (sản phẩm khử duy nhất là NO) : A. 8,5 gam. B. 17 gam. C. 5,7 gam. D. 2,8 gam. Câu 228*: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là : A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Câu 229*: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là : A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 230: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là : A. 2,88. B. 3,09 C. 3,2. D. 6,4. Câu 231: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở số oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) : A. a = 4b. B. a = 2b. C. a = b. D. a = 0,5b. Câu 232: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là : A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam. Câu 233: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là : A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam Câu 234: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là : A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam. Câu 235: Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn không tan là 1,28 gam. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là : A. 32,22%. B. 82,22%. C. 25,76%. D. 64,44%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

261

262

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 236: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là A. 31,04 gam. B. 40,10 gam. C. 43,84 gam. D. 46,16 gam. Câu 237: Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu không tan. Sục khí NH3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là : A. 1 gam. B. 3,64 gam. C. 2,64 gam. D. 1,64 gam. Câu 238: Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch A có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam. B. 10,24 gam. C. 5,12 gam. D. 3,84 gam. Câu 239: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch X là A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%. Câu 240: 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl, các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp gồm hai muối, trong đó khối lượng của muối FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 0,216 gam. B. 1,836 gam. C. 0,228 gam. D. 0,432 gam. Câu 241: Hoà tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 : 20 trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được tối đa bao nhiêu gam sắt ? A. 3,36 gam. B. 3,92 gam. C. 4,48 gam. D. 5,04 gam. Câu 242: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 (trong đó tỉ lệ mol của FeO và Fe(OH)2 là 1 : 1) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. a. p có giá trị là A. 0,28 gam. B. 0,56 gam. C. 0,84 gam. D. 1,12 gam. b. m có giá trị là A. 35,49 gam. B. 34,42 gam. C. 34,05 gam. D. 43,05 gam. Câu 243: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là : A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol. Câu 244: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là : A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%.

Câu 245: Lấy một cốc đựng 34,16 gam hỗn hợp bột kim loại Cu và muối Fe(NO3)3 rắn khan. Đổ lượng nước dư và khuấy đều hồi lâu, để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận thấy trong cốc còn 1,28 gam chất rắn không bị hoà tan. Chọn kết luận đúng : A. Trong 34,16 gam hỗn hợp lúc đầu có 1,28 gam Cu và 32,88 gam Fe(NO3)3. B. Trong hỗn hợp đầu có chứa 14,99% Cu và 85,01% Fe(NO3)3 theo khối lượng. C. Trong hỗn hợp đầu có chứa 12,85% Cu và 87,15% Fe(NO3)3 theo khối lượng. D. Tất cả đều sai. Câu 246: Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 2m gam FeCl3 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 11,928 gam chất rắn. m có giá trị là : A. 9,1 gam. B. 16,8 gam. C. 18,2 gam. D. 33,6 gam. Câu 247: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là : A. 32,50. B. 20,80. C. 29,25. D. 48,75. Câu 248: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là : A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam. Câu 249: Cho 0,3 mol Magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là : A. 12 gam. B. 11,2 gam C. 13,87 gam. D. 16,6 gam. Câu 250: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của m là : A. 14,50 gam. B. 16,40 gam. C. 15,10 gam. D. 15,28 gam. Câu 251: Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là : A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam. Câu 252: Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 114,1 gam. B. 123,6 gam. C. 143,7 gam. D. 101,2 gam. Câu 253: Cho hỗn hợp bột gồm 0,15 mol Al và x mol Mg phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,32M thu được 10,31 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch X. x có giá trị là A. 0,10 mol. B. 0,12 mol. C. 0,06 mol. D. 0,09 mol. Câu 254: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là : A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80. Câu 255: Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là : A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M. Câu 256: Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

263

264

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 257: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hoà tan lượng Mg trong X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là : A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam. Câu 258: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 ? A. 7,92 gam. B. 11,88 gam. C. 5,94 gam. D. 8,91 gam. Câu 259: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại. A. a ≥ 3,6 gam . B. 2,7 gam < a < 5,4 gam. C. 3,6 gam < a ≤ 9 gam. D. 5,4 gam < a ≤ 9 gam. Câu 260: Cho m bột Al tan hết vào dung dịch HCl và FeCl3 sau phản ứng thu dung dịch X gồm AlCl3 và FeCl2 và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 36,86 gam chất rắn khan, trong đó AlCl3 chiếm 5/7 tổng số mol muối. V có giá trị là : A. 5,824 lít. B. 5,376 lít. C. 6,048 lít. D. 8,064 lít. Câu 261: Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m có giá trị là : A. 14 gam. B. 20,16 gam. C. 21,84 gam. D. 23,52 gam. Câu 262: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe, Cu và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (lượng dung dịch HCl dùng tối thiểu) thu được dung dịch A gồm FeCl2 và CuCl2 với số mol FeCl2 bằng 9 lần số mol CuCl2 và 5,6 lít H2 (đktc) không còn chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu được 127,8 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 68,8 gam. B. 74,4 gam. C. 75,2 gam. D. 69,6 gam. Câu 263*: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Hoà tan m gam X vào nước sau đó cho tác dụng với 16,8 gam bột sắt sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 5,6 gam chất rắn không tan. Mặc khác nếu nung m gam X trong điều kiện không có không khí thì thu được hỗn khí có tỉ khối so với H2 là 21,695. m có giá trị là A. 122 gam. B. 118,4 gam. C. 115,94 gam. D. 119,58 gam. Câu 264: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là (biết phản ứng giải phóng khí NO) : A. 5,76 gam. B. 0,64 gam. C. 6,4 gam. D. 0,576 gam. Câu 265: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ? A. 28,8 gam. B. 16 gam. C. 48 gam. D. 32 gam. Câu 266: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe : nCu = 2 : 3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 18,24 gam. B. 15,20 gam. C. 14,59 gam. D. 21,89 gam. Câu 267: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là : A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.

Câu 268: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp, cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây, ở catot thu được A. 5,6 gam Fe. B. 2,8 gam Fe. C. 6,4 gam Cu. D. 4,6 gam Cu. Câu 269: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 270: Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là : A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam Câu 271: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là : A. 48 gam. B. 50 gam. C. 32 gam. D. 40 gam Câu 272: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là : A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. Câu 273: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 274: Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là : A. 9 : 4 B. 3 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2 Câu 275: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu ? A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam. Câu 276: Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là : A. 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu. B. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. 11,2 gam Fe và 3,2 gam Cu. Câu 277: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là : A. 0,8 gam và 1,44 gam. B. 1,6 gam và 1,44 gam. C. 1,6 gam và 0,72 gam. D. 0,8 gam và 0,72 gam. Câu 278: Khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Để hoà tan B cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và FeO lần lượt là : A. 32 gam và 7,2 gam. B. 16 gam và 23,2 gam. C. 18 gam và 21,2 gam D. 20 gam và 19,2 gam Câu 279: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 ; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí thoát ra (đktc) là: A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

265

266

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 280: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,64 gam. Giá trị của V là : A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,896. Câu 281: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 gam. Giá trị của V và m là : A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Câu 282*: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là : A. 18,42%. B. 28,57%. C. 14,28%. D. 57,15%. Câu 283: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là : A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Câu 284: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là : A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224. Câu 285: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 286: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7 gam kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Oxit kim loại là : A. Fe2O3. B. ZnO. C. Fe3O4. D. Cr2O3. Câu 287: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là : A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%. Câu 288: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích CO đã dùng (đktc) là : A. 4,5 lít. B. 4,704 lít. C. 5,04 lít. D. 36,36 lít. Câu 289: Cho một luồng khí H2 và CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m gam X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích CO và H2 đã dùng (đktc) là : A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 290: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là : A. 5,5 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7 gam. b. m có giá trị là : A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam. c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là : A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 291: Khử hoàn toàn m gam FexOy bằng CO thu được 8,4 gam kim loại Fe và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 và 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,35M thì thu được kết tủa. Lọc kết tủa, cho dung dịch Na2SO4 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Công thức của oxit là : A. FeO hoặc Fe2O3. B. Fe2O3 hoặc Fe3O4. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 292: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là : A. 18,20% ; 81,80%. B. 22,15% ; 77,85%. C. 19,30% ; 80,70%. D. 27,95% ; 72,05%. Câu 293: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 gam. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 294: A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn mA tấn quặng A với mB tấn quặng B thu được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ mA/mB là : A. 5:2. B. 3:4. C. 4:3. D. 2:5. Câu 295: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 2%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng ? A. 1325,3. B. 1311,9. C. 1338,7. D. 848,126. Câu 296: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% sắt (cho quá trình chuyển hoá gang thành thép là H = 85%) ? A. 5,3 tấn. B. 6,1 tấn. C. 6,5 tấn. D. 7 tấn. Câu 297: Đốt 5 gam một loại thép trong luồng khí O2 thu được 0,1 gam CO2. Hàm lượng phần trăm của cacbon trong loại thép trên là : A. 0,38%. B. 1%. C. 2,1%. D. 0,545%. ● Bổ sung các bài tập hay và khó : Câu 298: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 8 gam. D. 24 gam. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 268

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

267


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 299: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 24,27 gam. B. 26,92 gam. C. 19,5 gam. D. 29,64 gam. Câu 300: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít. Câu 301: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là A. Fe(NO3)2.9H2O B. Cu(NO3)2.5H2O C. Fe(NO3)3.9H2O D. Fe(NO3)2.7H2O. Câu 302: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là : A. 8,4 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 1,4 gam. Câu 303: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu A. 71,53% hoặc 81,39%. B. 93,23% hoặc 71,53%. C. 69,23% hoặc 81,39%. D. 69,23% hoặc 93,23%. Câu 304: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 64,400 hoặc 61,520. B. 65,976 hoặc 61,520. C. 73,122 hoặc 64,400. D. 65,976 hoặc 75,922. Câu 305: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FexOy và FeS vừa đủ trong 180 ml HNO3 1M thu được dung dịch Y không chứa muối sunfat và 2,016 lít khí NO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y để tạo ra kết tủa Z. Lọc lấy phần kết tủa Z và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 4,73 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng FexOy trong hỗn hợp X là : A. 64,5%. B. 78,43%. C. 32,25%. D. 21,57%. Câu 306: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là : A. 25 ml ; 1,12 lít. B. 0,5 lít ; 22,4 lít. C. 50 ml ; 2,24 lít. D. 50 ml ; 1,12 lít. Câu 307: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích. % thể tích của SO2 trong bình A là: A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%.

BÀI 3 : ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

269

A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : ĐỒNG I. Vi trí và cấu tạo 1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn Đồng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 29. 2. Cấu tạo của đồng a. Cấu hình electron Nguyên tử Cu có 29 electron, được phân thành 4 lớp : 2e, 8e, 18e và 1e. Đồng là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d104s1, hoặc viết gọn là [Ar]3d104s1. Trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá phổ biến là +1 và +2. Cấu hình electron của các ion đồng là Cu+ : [Ar]3d10 ; Cu2+ : [Ar]3d9. b. Cấu tạo của đơn chất So với kim loại nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn, ion đồng có điện tích lớn hơn. Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là tinh thể đặc chắc, do vậy liên kết trong đơn chất đồng bền vững hơn. 3. Một số tính chất khác của đồng Bán kính nguyên tử Cu : 0,128 (nm) Bán kính các ion Cu+ và Cu2+ : 0,095 và 0,076 (nm) Độ âm điện : 1,9 744 ; 1956 (kJ/mol) Năng lượng ion hoá I1, I2 : Thế điện chuẩn Eo

Cu 2 + / Cu

:

+0,34 (V)

II. Tính chất vật lí Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng (có thể dát mỏng đến 0,0025 mm, mỏng hơn giấy viết 5 - 6 lần). Đồng có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc). Độ dẫn điện của đồng giảm nhanh nếu có lẫn tạp chất. Do vậy dây dẫn điện là đồng có độ tinh khiết tới 99,99%. Khối lượng riêng của đồng là 8,98 g/cm3 ; Nhiệt độ nóng chảy 1083oC. III. Tính chất hóa học Trong dãy điện hoá, đồng có thế điện cực chuẩn E o

Cu 2 + / Cu

= +0,34V, đứng sau cặp oxi hoá -

khử 2H+/H2. Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. Tính chất này được chứng minh qua những phản ứng hoá học sau. 1. Tác dụng với phi kim Khi đốt nóng, Cu không cháy trong khí oxi mà tạo thành màng CuO màu đen bảo vệ Cu không bị oxi hoá tiếp tục : to

2Cu + O2 → 2CuO Nếu tiếp tục đốt nóng Cu ở nhiệt độ cao hơn (800 – 1000oC), một phần CuO ở lớp bên trong oxi hoá Cu thành Cu2O màu đỏ : to

CuO + Cu → Cu2O Trong không khí khô, Cu không bị oxi hoá vì có màng oxit bảo vệ. Nhưng trong không khí ẩm, với sự có mặt của CO2, đồng bị bao phủ bởi màng cacbonat bazơ màu xanh CuCO3.Cu(OH)2. 270

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đồng có thể tác dụng với Cl2, Br2, S,... ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng : Cu + Cl2 → CuCl2 t

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CuO có tính oxi hoá : to

CuO + CO → Cu + CO2↑

o

Cu + S → CuS 2. Tác dụng với axit Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu bị oxi hoá thành muối Cu(II) : 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O Đồng bị oxi hoá dễ dàng trong H2SO4 đặc nóng và HNO3 : o

Cu

t + 2H2SO4 (đặc)  → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Cu

+ 4HNO3 (đặc)

to

3CuO + 2NH3 → N2↑ + 3Cu + 3H2O 2. Đồng(II) hiđroxit, Cu(OH)2 Cu(OH)2 là chất rắn, màu xanh. Điều chế Cu(OH)2 từ dung dịch muối đồng(II) và dung dịch bazơ. Cu(OH)2 có tính bazơ, không tan trong nước nhưng tan dễ dàng trong dung dịch axit. Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3 tạo ra dung dịch có màu xanh thẫm gọi là nước Svayde. Cu(OH)2 + 4NH3 → [ Cu(NH3 )4 ] (OH)2

 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 (loãng)  → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 3. Tác dụng với dung dịch muối Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá ở trong dung dịch muối: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ IV. Ứng dụng của đồng Những ứng dụng của đồng chủ yếu dựa vào tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền và khả năng tạo ra nhiều hợp kim. Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống là : - Đồng thau là hợp kim Cu – Zn (45% Zn) có tính cứng và bền hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. - Đồng bạch là hợp kim Cu – Ni (25% Ni), có tính bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển. Đồng bạch được dùng trong công nghiệp tàu thuỷ, đúc tiền,.... - Đồng thanh là hợp kim Cu – Sn, dùng để chế tạo máy móc, thiết bị. - Hợp kim Cu – Au, trong đó 2/3 là Cu, 1/3 là Au (hợp kim này được gọi là vàng 9 cara), dùng để đúc các đồng tiền vàng, vật trang trí,... Các ngành kinh tế sử dụng đồng trên thế giới : - Công nghiệp điện : 58% - Kiến trúc xây dựng : 19% - Máy móc công nghiệp : 17% - Các ngành khác : 6%

PHẦN 2 : MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng(II) oxit, CuO CuO là chất rắn màu đen. CuO được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuCO3.Cu(OH)2,... to

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ to

CuCO3.Cu(OH)2 → 2CuO + CO2↑ + H2O

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

271

3. Đồng (II) sunfat, CuSO4 CuSO4 ở dạng khan là chất rắn màu trắng. Khi hấp thụ nước tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O là tinh thể màu xanh trong suốt. Do vậy CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.

Cho trước khi nhận Một chàng trai bị lạc giữa một sa mạc rộng lớn. Anh mệt lả và khát khô, sẵn sàng đánh đổi bất kỳ cái gì chỉ để lấy một ngụm nước mát. Đi mãi đi mãi, đến khi đôi môi anh đã sưng lên nhức nhối, thì thấy một căn lều: cũ, rách nát, không cửa sổ. Anh nhìn quanh căn lều và thấy ở một góc tối có một cái máy bơm nước cũ và gỉ sét. Tất cả mọi thứ trở nên lu mờ đi bên cạnh cái máy bơm, anh vội vã bước tới, vịn chặt tay cầm, ra sức bơm. Nhưng không có một giọt nước nào chảy ra cả. Thất vọng, anh nhìn quanh căn lều. Lúc này, anh chàng mới để ý thấy một cái bình nhỏ. Phủi sạch bụi cát trên bình, anh đọc được dòng chữ nguệch ngoạch viết bằng cách lấy viên đá cào lên: "Hãy đổ hết nước trong bình này vào cái máy bơm. Và trước khi đi, hãy nhớ đổ nước đầy vào chiếc bình này". Anh bật nắp bình ra, và đúng thật: trong bình đầy nước mát. Bỗng nhiên, anh bị rơi vào một tình thế bấp bênh. Nếu anh uống ngay chỗ nước trong bình, chắc chắn anh có thể sống sót. Nhưng nếu anh đổ hết nước vào cái máy bơm cũ gỉ, có thể nó sẽ bơm được nước trong lành từ sâu trong lòng đất – rất nhiều nước. Anh cân nhắc khả năng của cả hai sự lựa chọn; nên mạo hiểm rót nước vào máy bơm để có nguồn nước trong lành, hay uống nước trong cái bình cũ và coi như không đọc được lời chỉ dẫn? Dù sao, lời chỉ dẫn không biết đã ở đó bao lâu rồi và không biết có còn chính xác nữa không? Nhưng rồi cuối cùng, anh cũng quyết định rót hết nước vào cái máy bơm, rồi tiếp tục nhấn mạnh cái cần máy bơm, một lần, hai lần... chẳng có gì xảy ra cả! Tuy hoảng hốt, nhưng nếu dừng lại, anh sẽ không còn một nguồn hi vọng nào nữa, nên anh tiếp tục kiên trì bơm,.. lần nữa, lần nữa... nước mát trong lành bắt đầu chảy ra từ cái máy bơm cũ kỹ. Anh vội vã hứng nước vào bình và uống. Cuối cùng anh hứng nước đầy bình, để dành cho người nào đó không may mắn bị lạc đường như anh sẽ đến đây. Anh đậy nắp bình, rồi viết thêm một câu dưới dòng chữ có sẵn trên bình: "Hãy làm theo chỉ dẫn trên. Bạn cần phải cho trước khi bạn có thể nhận". 272

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 4 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 2H2O + NO↑ −

- Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm, như NaCN, tạo thành ion phức [ Au(CN)2 ] .

A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : BẠC Bạc là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 47 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, bạc có số oxi hoá phổ biến là +1, ngoài ra bạc còn có số oxi hoá là +2 và +3. Cấu hình electron nguyên tử Ag : [Kr] 4d105s1 1. Tính chất Bạc có tính mềm, dẻo (dễ kéo sợi và dát mỏng), màu trắng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất trong các kim loại. Bạc là kim loại nặng (khối lượng riêng là 10,5 g/cm3), nóng chảy ở 960,5oC. Bạc có tính khử yếu, nhưng ion Ag+ có tính oxi hoá mạnh ( E o

Ag+ / Ag

= +0,80V).

Bạc không bị oxi hoá trong không khí, dù ở nhiệt độ cao. Bạc không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, nhưng tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh, như HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng. Ag + 2HNO3 (đặc) → AgNO3 + NO2↑ + H2O Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđro sunfua : 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓(đen) + 2H2O 2. Ứng dụng Bạc tinh khiết được dùng để chế tạo đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc cho những vật bằng kim loại, chế tạo một số linh kiện trong kĩ thuật vô tuyến, chế tạo ăcquy (ăcquy Ag – Zn có hiệu điện thế 1,85 V). Chế tạo hợp kim, thí dụ hợp kim Ag – Cu, hợp kim Ag – Au. Những hợp kim này dùng làm đồ trang sức, bộ đồ ăn, đúc tiền,... Ion Ag+ (dù nồng độ rất nhỏ, chỉ khoảng 10−10 mol/l) có khả năng sát trùng, diệt khuẩn.

PHẦN 2 : VÀNG Vàng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 79 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, vàng có số oxi hoá phổ biến là +3, ngoài ra vàng còn có số oxi hoá +1. Cấu hình electron nguyên tử Au : [Xe] 4f145d106s1 1. Tính chất Vàng là kim loại mềm, màu vàng, dẻo (người ta có thể cán lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm, từ 1 g vàng có thể kéo thành sợi mảnh dài tới 3,5 km). Vàng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc và đồng. Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3, nóng chảy ở 1063oC. Vàng có tính khử rất yếu ( Eo

Au3+ / Au

- Thuỷ ngân, tạo thành hỗn hống với Au (chất rắn, màu trắng). Đốt nóng hỗn hống, thuỷ ngân bay hơi còn lại vàng (chú ý tính độc hại của thí nghiệm này). 2. Ứng dụng Vàng được dùng làm đồ trang sức, mạ vàng cho những vật trang trí,... Phần lớn vàng được dùng chế tạo các hợp kim : Au – Cu, Au – Ni, Au – Ag,...

PHẦN 3 : NIKEN Niken là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 28 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, niken có số oxi hoá phổ biến là +2, ngoài ra còn có số oxi hoá là +3. Cấu hình electron nguyên tử Ni : [Ar] 3d84s2 1. Tính chất Niken là kim loại có màu trắng bạc, rất cứng, có khối lượng riêng bằng 8,91 g/cm3, nóng chảy ở 1455oC. Niken có tính khử yếu hơn sắt ( Eo

Ni2 + / Ni

= −0,26V). Niken có thể tác dụng được với nhiều

đơn chất và hợp chất : khi đun nóng có thể phản ứng với một số phi kim như oxi, clo,.... ; phản ứng được với một số dung dịch axit, đặc biệt là tan dễ dàng trong dung dịch axit HNO3 đặc nóng. Ví dụ : 500o C

→ 2NiO 2Ni + O2  to

Ni + Cl2 → NiCl2 Ở nhiệt độ thường, Ni bền với không khí, nước và một số dung dịch axit do trên bề mặt niken có một lớp màng oxit bảo vệ. 2. Ứng dụng Phần lớn niken được dùng để chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao. Ví dụ : - Hợp kim Inva Ni – Fe không dãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến, rơle nhiệt. - Hợp kim đồng bạch Cu – Ni có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển, dùng chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực. Một phần nhỏ niken được dùng : - Mạ lên các kim loại khác, có tác dụng chống ăn mòn. - Làm chất xúc tác (bột Ni) trong nhiều phản ứng hoá học. - Chế tạo ăcquy Cd – Ni (có hiệu điện thế 1,4 V), ăcquy Fe – Ni.

= +1,50V).

Vàng không bị oxi hoá trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hoà tan trong axit, kể cả HNO3 nhưng vàng bị hoà tan trong : - Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

273

274

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

PHẦN 4 : KẼM Kẽm là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 30 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, Zn có số oxi hoá là +2. Cấu hình electron nguyên tử Zn : [Ar] 3d104s2 1. Tính chất Kẽm là kim loại có màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở nhiệt độ 100 -150oC, giòn trở lại ở nhiệt độ trên 200oC. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13 g/cm3, nóng chảy ở 419,5oC, sôi ở 906oC.

PHẦN 6 : CHÌ Chì là kim loại thuộc nhóm IVA, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 82 trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử chì có 6 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4e, lớp sát ngoài cùng có 18e. Trong các hợp chất, Pb có số oxi hoá +2 và +4. Hợp chất có số oxi hoá +2 là phổ biến và bền hơn. Cấu hình electron nguyên tử Pb : [Xe]4f145d106s26p2. 1. Tính chất Chì có màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao), dễ dát mỏng và kéo sợi. Chì là kim loại nặng, có khối lượng riêng là 11,34 g/cm3, nóng chảy ở 327,4oC, sôi ở 1745oC.

Kẽm là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh, thế điện cực chuẩn của kẽm Eo

Zn 2 + / Zn

= -0,76V.

Kẽm tác dụng được với nhiều phi kim và các dung dịch axit, kiềm, muối. Tuy nhiên, kẽm không bị oxi hoá trong không khí, trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ. 2. Ứng dụng Phần lớn kẽm được dùng để bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá. Kẽm được dùng chế tạo các hợp kim, như hợp kim Cu – Zn (đồng thau), hợp kim Cu – Zn – Ni, hợp kim Cu – Al – Zn,... Những hợp kim này có tính chất bền cao, chống ăn mòn, được dùng chế tạo các chi tiết máy, đồ trang sức và trang trí,... Kẽm được dùng chế tạo pin điện hoá, như pin Zn – Mn là loại pin được dùng phổ biến nhất hiện nay (pin Văn Điển, pin Con Thỏ ...) ; pin không khí – kẽm,... Một số hợp chất của kẽm còn được dùng trong y học.

PHẦN 5 : THIẾC Thiếc là kim loại thuộc nhóm IVA, chu kì 5, có số hiệu nguyên tử là 50 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, Sn có số oxi hoá +2 và +4. Cấu hình electron nguyên tử Sn : [Kr] 4d105s25p2. 1. Tính chất Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo (dễ cán thành là mỏng gọi là giấy thiếc). Thiếc có nhiệt độ nóng chảy là 232oC, nhiệt độ sôi 2620oC. Thiếc có 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám. Thiếc trắng bền ở nhiệt độ trên 14oC, có khối lượng riêng bằng 7,92 g/cm3. Thiếc xám bền ở nhiệt độ dưới 14oC, có khối lượng riêng bằng 5,85 g/cm3. Thiếc là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm và niken : - Trong không khí ở nhiệt độ thường, Sn không bị oxi hoá ; Ở nhiệt độ cao, Sn bị oxi hoá thành SnO2. - Thiếc tác dụng chậm với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối Sn(II) và H2. Với dung dịch HNO3 loãng tạo muối Sn(II) nhưng không giải phóng hiđro. Với H2SO4, HNO3 đặc tạo ra hợp chất Sn(IV). - Thiếc bị hoà tan trong dung dịch kiềm đặc (NaOH, KOH). Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng màng oxit, do vậy thiếc tương đối bền về mặt hoá học, bị ăn mòn chậm. 2. Ứng dụng Thiếc được dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng sắt thép, vỏ hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại. Thiếc được dùng chế tạo các hợp kim, ví dụ hợp kim Sn – Sb – Cu có tính chịu ma sát, dùng chế tạo ổ trục quay. Hợp kim Sn – Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp (180oC) dùng chế tạo thiếc hàn.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

275

Chì có tính khử yếu. Thế điện cực chuẩn của chì Eo

Pb 2 + / Pb

= −0,13V.

Chì không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng do các muối chì không tan bao bọc ngoài kim loại. Chì tan nhanh trong H2SO4 đặc nóng và tạo thành muối tan là Pb(HSO4)2. Chì tan dễ dàng trong dung dịch HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc. Chì cũng tan chậm trong dung dịch bazơ nóng (như NaOH, KOH). Trong không khí, chì được bao phủ bằng màng oxit bảo vệ nên không bị oxi hoá tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxi hóa tạo ra PbO. Chì không tác dụng với nước. Khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạo ra Pb(OH)2. 2. Ứng dụng Chì được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện : làm vỏ dây cáp, vỏ bình ăcquy, chế tạo các điện cực trong ăcquy chì. Chì được dùng chế tạo các thiết bị sản xuất axit sunfuric, như tháp hấp thụ, ống dẫn axit,...Chì dùng chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay, nên được dùng làm ổ trục. Hợp kim chì dùng chế tạo que hàn. Chì có tác dụng hấp thụ tia gamma (γ), nên dùng để ngăn cản chất phóng xạ.

Hãy thử một cách khác “Bạn đang tạo nên chiếc bẫy cho chính mình nếu cứ mãi khóa chặt mình trong một lối suy nghĩ duy nhất mà không thử tìm một cách khác” Hôm ấy là một ngày cuối tháng bảy bình thường như mọi ngày. Tôi đang ngồi trong một căn phòng yên tĩnh của một khách sạn nhỏ ẩn giữa rừng thông và lắng nghe những âm thanh tuyệt vọng của trận chiến sinh tử đang diễn ra cách chỗ tôi ngồi một vài bước chân. Đó là một chú ruồi nhỏ đang dốc chút sức lực cuối cùng để vượt qua tấm kính của cửa sổ. Đôi cánh run rẩy như đang kể một câu chuyện bi thảm về chiến lược hành động của nó: Cố gắng hơn nữa.Nhưng chiến lược ấy không hiệu quả. Những nỗ lực điên cuồng không mang lại chút hy vọng nào. Trớ trêu thay, trận chiến này lại góp phần tạo nên chiếc bẫy cho chính nó. Càng cố gắn, nó càng mau kiệt sức. Thật vô ích khi chú ruồi cứ nhất định muốn phá vỡ tấm kính bằng chút sức lực nhỏ bé của mình. Vậy mà nó đã đánh cược cả sự sống để đạt được mục tiêu bằng nỗ lực và sự quyết tâm. Cuối cùng, chú ruồi phải chịu số phận bi đát. Nó kiệt sức và gục chết trên bậu cửa. Chỉ cách mười bước chân thôi, cánh cửa đang rộng mở. Chỉ mất mười giây đồng hồ để bay đến đó, và con vật bé nhỏ này sẽ ra được với thế giới bên ngoài mà nó đang tìm kiếm. Chỉ cần một phần nhỏ sức lực đã bỏ phí, nó đã có thể thoát khỏi chiếc bẫy mà nó tự áp đặt cho mình. Nếu chú ruồi không khóa chặt mình vào một lối suy nghĩ duy nhất và thử tìm một cách khác, chú đã tìm ra lối thóat một cách dễ dàng. Cố gắng nhiều hơn nữa không phải lúc nào cũng là giải pháp tất yếu để đạt được thành công. Nó có thể không hứa hẹn cho những gì bạn đang mong muốn đạt được trong cuộc sống. Nhiều khi đó lại là khởi đầu của những vấn đề rắc rối, tồi tệ hơn. Nếu bạn đặt cược mọi hy vọng để tìm thấy một lối thoát duy nhất vào việc cố gắng hết sức trong một mục tiêu hạn hẹp, bạn có thể sẽ phá hủy mội cơ hội khác của mình. 276

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Hiện tượng gì xảy ra khi đưa dây Cu mảnh, được uốn lò xo, nóng đỏ vào lò thủy tinh đựng đầy khí clo, đáy có chứa một lớp nước mỏng ? A. Dây Cu không cháy. B. Dây Cu cháy mạnh, có khói màu nâu. C. Dây Cu cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ có màu xanh nhạt. D. Không có hiện tượng xảy ra. Câu 11: Trong phản ứng: 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O. Nhận định nào sau đây là đúng ? A. HCl vừa là chất khử, vừa là môi trường. B. O2 bị HCl khử tạo thành O-2. C. HCl chỉ là môi trường. D. O2 vừa đóng vai trò chất xúc tác, vừa là chất oxi hoá. Câu 12: Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu vào, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh, lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là : A. Cu tác dụng chậm với axit HCl. B. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí. C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. D. Cu bị thụ động trong môi trường axit. Câu 13: Phát biểu nào không đúng ? A. Đồng phản ứng với HNO3 loãng giải phóng N2. B. Đồng phản ứng với oxi (800 – 1000oC) tạo ra Cu2O. C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng với dung dịch HCl. D. Cu phản ứng với lưu huỳnh tạo CuS. Câu 14: Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6), HCl có hoà tan oxi (7). Đồng phản ứng được với các chất nào ? A. (2), (3), (5), (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa : A. Muối FeCl2 duy nhất. B. Muối FeCl2 và CuCl2. C. Hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3. D. Hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2. Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là : A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3. Câu 17: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại : Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn hợp A, mà không làm thay đổi khối lượng X, người ta dùng một hóa chất duy nhất là muối sắt(III) nitrat. Vậy X là : A. Ag. B. Pb. C. Zn. D. Al. Câu 18: Từ hai phản ứng sau : Cu + 2 FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Có thể rút ra nhận xét đúng là : A. Cu đẩy được Fe khỏi muối. B. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. C. Tính oxi hoá : Fe3+ > Fe2+ > Cu2+. D. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu.

Câu 1: Cu (Z = 29), cấu hình electron nguyên tử của đồng là : A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p64s13d10. 2 2 6 2 6 9 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p63d104s1. Câu 2: Phát biểu nào không đúng về vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn ? A. Đồng ở chu kì 4. B. Đồng ở nhóm IA. C. Đồng là kim loại chuyển tiếp. D. Đồng là nguyên tố d. Câu 3: Đồng có cấu hình electron là [Ar]3d104s1. Vậy cấu hình electron của Cu+ và Cu2+ lần lượt là: A. [Ar]3d10 ; [Ar]3d9. B. [Ar]3d94s1 ; [Ar]3d84s1. C. [Ar]3d94s1 ; [Ar]3d9. D. [Ar]3d84s2 ; [Ar]3d84s1. Câu 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là của đồng là 63,54. a. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị

A. 73%.

B. 27%.

b. Thành phần phần trăm về khối lượng của

65 29

63 29

Cu và

Cu . Nguyên tử khối trung bình

Cu là :

C. 50%. 65 29

65 29

D. 60%.

Cu trong CuSO4 là bao nhiêu (cho: O = 16 ; S = 32) ?

A. 11%. B. 28,84%. C. 54%. D. 50%. Câu 5: Hãy chọn các tính chất đúng của Cu : 1) Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2. 2) Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag. 3) Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3. 4) Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2. 5) Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3). 6) Không tồn tại Cu2O; Cu2S. A. 1, 2, 3. B. 1, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 2, 3, 4. Câu 6: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu - X) = 0,46V, Eo(Y - Cu) = 1,1V; Eo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là : A. Z, Y, Cu, X. B. Y, Z, Cu, X. C. X, Cu, Z, Y. D. X, Cu, Y, Z. Câu 7: Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra : A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là : A. 8. B. 10. C. 11. D. 9. Câu 9: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. Chất xúc tác. B. Chất oxi hóa. C. Môi trường. D. Chất khử.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

277

278

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 19: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào ? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Ba. Câu 20: Trường hợp xảy ra phản ứng là : A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng). B. Cu + HCl (loãng). C. Cu + HCl (loãng) + O2. D. Cu + H2SO4 (loãng). Câu 21: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì: A. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. Câu 22: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là : A. Al2O3. B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al2O3. Câu 23: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ metylamin vào dung dịch CuSO4 ? A. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa xanh lam. C. Xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan ra. D. Xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa hóa nâu đỏ trông không khí. Câu 24: Giải pháp nào nhận biết không hợp lý ? A. Dùng OH- nhận biết NH4+ vì xuất hiện khí làm xanh giấy quỳ ẩm. B. Dùng Cu và H2SO4 loãng nhận biết NO3- vì xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag+ nhận biết PO43- vì tạo kết tủa vàng. D. Dùng tàn đóm còn đỏ nhận biết N2 vì tàn đóm bùng cháy thành ngọn lửa. Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Cu, CuO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Tổng số phản ứng đã xảy ra là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 26: Cho Cu2S tan trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng không dư axit, khí sinh ra không màu hóa nâu trong không khí, sau phản ứng có : A. Cu(NO3)2, H2SO4, NO, H2O. B. Cu(NO3)2, H2SO4, N2O, H2O. C. Cu(NO3)2, H2SO4, NO2, H2O. D. Cu(NO3)2, CuSO4, NO, H2O. Câu 27: Phương trình hoá học nào sai ? A. Cu(OH)2 + 2NaOH đặc → Na2CuO2 + 2H2O. B. Na2S + CuCl2 → 2NaCl + CuS. C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. D. CuS + HCl → CuCl2 + H2S. Câu 28: NH3 có thể tác dụng với các chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp) ? A. HCl, KOH, N2, O2, P2O5. B. HCl, CuCl2, Cl2, CuO, O2. C. H2S, Cl2, AgCl, H2, Ca(OH)2. D. CuSO4, K2CO3, FeO, HNO3, CaO.

Câu 29: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan trong nước. B. Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4. C. Hỗn hợp Fe2O3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. D. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 30: Khi điện phân dung dịch CuSO4 ở anot xảy ra quá trình : H2O → 2H+ +1/2 O2 +2e Như vậy anot được làm bằng : A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Pt. Câu 31: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot Cu nhận thấy màu xanh của dung dịch không thay đổi. Chọn một trong các lý do sau : A. Sự điện phân không xảy ra. B. Thực chất là điện phân nước. C. Cu vừa tạo ra ở catot lại tan ngay. D. Lượng Cu bám vào catot bằng lượng Cu tan ra ở anot. Câu 32: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và O2 ? A. Cu(NO3)2 ; LiNO3 ; KNO3 ; Mg(NO3)2. B. Hg(NO3)2 ; AgNO3 ; NaNO3 ; Ca(NO3)2. C. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; Fe(NO3)3. D. Zn(NO3)2 ; KNO3 ; Pb(NO3)2 ; Fe(NO3)2. Câu 33: Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là : A. Ag ; Cu, Ag ; Fe2+, Cu2+, Ag+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. B. Ag ; Cu, Ag ; Fe3+, Cu2+, Ag+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. C. Ag, Fe ; Cu, Ag ; Fe2+,Cu2+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. D. kết quả khác. Câu 34: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp trên vào : A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư. C. Dung dịch CuSO4 dư. D. Dung dịch FeSO4 dư. Câu 35: Chất nào dùng để phát hiện vết nước trong dầu hỏa, benzen ? A. NaOH khan. B. CuSO4 khan. C. CuSO4.5H2O. D. Cả A và B. Câu 36: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Al. Hóa chất dùng để loại bỏ Al, Fe ra khỏi hỗn hợp mà vẫn thu được Cu với lượng vẫn như cũ là : A. HCl. B. CuSO4. C. NaOH. D. Fe(NO3)3. Câu 37: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành phần của X là : A. FeS,CuS. B. FeS, Al2S3, CuS. C. CuS. D. CuS, S.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

279

280

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 38: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là : A. AgOH và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. B hoặc C. Câu 39: Công thức hóa học của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozơ là : A. [Cu(NH3)4](OH)2. B. [Zn(NH3)4](OH)2. C. [Cu(NH3)2](OH). D. [Ag(NH3)2](OH). Câu 40: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm : A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. FeO, CuO, Al2O3. Câu 41: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là : A. Cu(OH)2CuCO3. B. CuCO3. C. Cu2O. D. CuO. Câu 42: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là : A. Cu và Ag. B. Na và Fe. C. Al và Mg. D. Mg và Zn. Câu 43: Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp nào ? 1) Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4. 2) Khử CuO bằng CO ở nhiệt độ cao. 3) Điện phân dd CuSO4. A. chỉ dùng 1. B. chỉ dùng 3. C. dùng 1 và 2. D. dùng 2 và 3. Câu 44: Cho các phản ứng:

Câu 48: Ngành kinh tế nào sử dụng nhiều đồng nhất trên thế giới ? A. Kiến trúc, xây dựng. B. Công nghiệp điện. C. Máy móc công nghiệp. D. Các ngành khác. Câu 49: Quặng CuFeS2 có tên là gì ? A. Quặng Halcopirit. B. Quặng Boxit. C. Quặng Bonit. D. Quặng Malachit. Câu 50: Đồng bạch là hợp kim của đồng với : A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Au. Câu 51: Hợp kim Cu – Zn ( Zn chiếm 45% về khối lượng) gọi là gì ? A. Đồng thau. B. Đồng bạch. C. Đồng thanh. D. Đáp án khác. Câu 52: Hợp kim nào chứa nhiều đồng nhất : A. Đồng thau. B. Đồng bạch. C. Vàng 9 cara. D. Lượng đồng như nhau. Câu 53: Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng ? A. Đồng thau. B. Đồng thiếc. C. Contantan. D. Electron. Câu 54: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn - Cu là 1,1V ; Cu - Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E oAg + /Ag = +0,8V . Thế điện cực chuẩn E oZn 2+ / Zn và E oCu 2+ /Cu có giá trị lần lượt là :

o

o

t (1) Cu2O + Cu2S  →

t (2) Cu(NO3)2  →

o

o

t t (3) CuO + CO  (4) CuO + NH3  → → (5) Cu2S + dd HCl → (6) Cu2O + dd HCl → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng : o

o

o

+ O2 , t + O2 , t + X, t CuFeS2 X → Y  → Cu. → Hai chất X, Y lần lượt là : A. Cu2S, Cu2O. B. Cu2O, CuO. C. CuS, CuO. D. Cu2S, CuO. Câu 46: Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết 97 – 98%. Các phản ứng chuyển hóa quặng đồng thành đồng là : A. CuFeS2 → CuS → CuO → Cu. B. CuFeS2 → CuO → Cu. C. CuFeS2 → Cu2S → Cu2O → Cu. D. CuFeS2 → Cu2S → CuO → Cu. Câu 47: Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp điện phân dungdịch CuSO4 với A. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng lá đồng tinh khiết. B. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng than chì. C. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng đồng thô. D. điện cực dương (anot) bằng than chì, điện cực âm (catot) bằng đồng thô.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

281

A. –1,56V và +0,64V. B. –1,46 V và –0,34V. C. –0,76V và + 0,34V. D. +1,56 V và +0,64V. Câu 55: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau : Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là : A. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch CuCl2. Câu 56: Cho luồng khí H2 và CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là : A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B. Cu, Fe, Zn, Al2O3. C. Cu, Fe, ZnO, Al2O3. D. Cu, Fe, Zn, Al. Câu 57: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là : A. Cu + dung dịch FeCl2. B. Fe + dung dịch FeCl3. C. Fe(NO3)2 + dung dịch HCl. D. Cu + dung dịch FeCl3. Câu 58: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc. Câu 59: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là : A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 282

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 60: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,02 và 0,05. D. 0,01 và 0,03. Câu 61: Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có một khí thoát ra và tạo thành 1,47 gam kết tủa. X là kim loại gì ? A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba. Câu 62: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là : A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng (gam) của 1 lít hỗn hợp 2 khí này là : A. 1,988. B. 1,898. C. 1,788. D. 1,878. Câu 64: Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là : A. 0,896 lít NO2 ; 1,344 lít NO. B. 2,464 lít NO2 ; 3,696 lít NO. C. 2,24 lít NO2 ; 3,36 lít NO. D. 2,24 lít NO2 ; 3,696 lít NO. Câu 65: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5. B. 11,5. C. 12,3. D.15,6. Câu 66: Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là : A. 63,16% và 36,84%. B. 36,84% và 63,16%. C. 50% và 50%. D. 36,2% và 63,8%. Câu 67: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là : A. 21,95% và 2,25. B. 21,95% và 0,78. C. 78,05% và 2,25. D. 78,05% và 0,78. Câu 68: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,32 gam gồm 5,4 gam Ag và còn lại là Cu và dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp khí X (ở đktc) là : A. 2,737 lít. B. 1,369 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít. Câu 69: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Cu trong mFe=1,75mCu. Hòa tan 4,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric dư, có V lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO thoát ra. Hỗn hợp B nặng hơn khí amoniac hai lần. Giá trị của V là : A. 1,792. B. 2,016. C. 2,24. D. 2,288. Câu 70: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là : A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 71: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 97,5. B. 108,9. C. 137,1. D. 151,5. Câu 72: Hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được hai muối sunfat và có khí NO thoát ra. Giá trị của a là : A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,25. Câu 73: Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại : x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Giá trị của x là : A. 0,7 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol. Câu 74: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn. Câu 75: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là : A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 76: Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 1,008. B. 0,746. C. 0,672. D. 0,448. Câu 77: Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Giá trị của m là : A. 9,60 gam. B. 11,52 gam. C. 10,24 gam. D. 6,4 gam. Câu 78: Cho 26,88 gam bột Cu hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng, đựng trong một cốc. Sau khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm tiếp từ từ V ml dung HCl 3,2M vào cốc để hòa tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra. Giá trị của V là : A. 100 ml. B. 200 ml. C. 50 ml. D. 150 ml. Câu 79: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M vào. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ ? A. 600. B. 800. C. 530. D. 400. Câu 80: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, thu được dung dịch A và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A là : A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. 7,95.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

283

284

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 81: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là (sản phẩm khử duy nhất là NO) : A. 8,5 gam. B. 17 gam. C. 5,7 gam. D. 2,8 gam. Câu 82: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là : A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 83: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là : A. 12,8 gam. B. 0,0 gam. C. 23,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 84: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là : A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 85: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được tối đa bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ? A. 28,8 gam. B. 16 gam. C. 48 gam. D. 32 gam. Câu 86: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là : A. 19,5 gam. B. 17,0 gam. C. 13,1 gam. D. 14,1 gam. Câu 87: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là : A. 6,9 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 88: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là : A. 0,84 gam. B. 1,72 gam. C. 2,16 gam. D. 1,40 gam. Câu 89: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là : A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 1,08 và 5,16. D. 0,54 và 5,16. Câu 90: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO31M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là : A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe. Câu 91: Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu thu được 0,896 lít khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là : A. 5,4 gam. B. 11gam. C. 10,8 gam. D. 11,8 gam.

Câu 92: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc) và còn lại m gam chất không tan. a. Giá trị của m là : A. 7,04 gam. B. 2,56 gam. C. 1,92 gam. D. 3,2 gam. b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 39,1 gam. B. 38,68 gam. C. 21,32 gam. D. 41,24 gam. Câu 93: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là : A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24. Câu 94: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là : A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,15M. D. 0,05M. Câu 95: Sau một thời gian điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 thu được 1,344 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Ngâm thanh Al đã đánh sạch trong dung dịch sau điện phân phản ứng xong thấy khối lượng thanh Al tăng 6,12 gam. CM của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 0,553. B. 0,6 C. 0,506. D. kết quả khác. Câu 96: Sau khi điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d =1,25 gam/ml). Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 8 gam, dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí H2S (đktc). Nồng độ phần trăm và nồng độ CM của dung dịch đầu là : A. 9,6% ; 0,65M. B. 9,6% ; 0,75M. C. 6,9% ; 0,75M. D. Kết quả khác. Câu 97: Sau khi điện phân dung dịch CuCl2 với anot làm bằng Cu một thời gian thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam khi đó ở anot có : A. 1,12 lít khí Cl2 thoát ra. B. 0,056 lít khí O2 thoát ra. C. 0,1 mol Cu tan vào dung dịch. D. 0,05 mol Cu tan vào dung dịch. Câu 98: Trộn 47 gam Cu(NO3)2 với 17 gam AgNO3 và 155,6 gam nước được dung dịch A. Điện phân dung dịch A cho đến khi khối lượng dung dịch giảm 19,6 gam. Nồng độ của Cu(NO3)2 còn lại là : A. 13,35%. B. 13,55%. C. 13,75%. D. 14,1%. Câu 99: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là : A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 100: Hòa tan 32 gam CuSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 3,285% thu được dung dịch X. Lấy 1/3 lượng dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là : A. 1,18 gam và 1,172 lít. B. 3,2 gam và 0,896 lít. C. 1,30 gam và 1,821 lít. D. 2,01 gam và 2,105 lít. Câu 101*: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là : A. 0,5M. B. 0,9M. C. 1M. D. 1,5M.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

285

286

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 102: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và 1 mol NaNO3 với điện cực trơ trong thời gian 48 phút 15 giây thu được 11,52 gam kim loại M và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Kim loại M là : A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Cu. Câu 103: Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy khí tạo ở catot. Khối lượng catot tăng 9,6 gam. Sự điện phân có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. M là kim loại nào ? A. Kẽm. B. Sắt. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 104: Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì khối lượng giảm đi 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ là : A. 0,49 gam. B.18,8 gam. C. 0,94 gam D. 94 gam. Câu 105: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là : A. 18,8. B. 12,8. C. 11,6. D. 15,7. Câu 106: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 107: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với H2 là 18,8). Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là : A. 9,40 gam. B. 11,28 gam. C. 8,60 gam. D. 20,50 gam. Câu 108: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. CTPT của muối là : A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. AgNO3. Câu 109: Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng (gam) hỗn hợp ban đầu là : A. 3,48. B. 3,84. C. 3,82. D. 3,28. Câu 110: Cho luồng khí hiđro có dư qua ống sứ có đựng 9,6 gam bột đồng(II) oxit đun nóng. Cho dòng khí và hơi thoát ra cho hấp thụ vào bình B đựng muối đồng(II) sunfat khan có dư để đồng(II) sunfat khan hấp thụ hết chất mà nó hấp thụ được. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình B tăng thêm 1,728 gam. Hiệu suất đồng(II) oxit bị khử bởi hiđro là : A. 50% B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 111: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là : A. 200,8 gam. B. 103,4 gam. C. 216,8 gam. D. 206,8 gam. Câu 112: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là : A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Câu 113: Cho luồng khí CO dư đi qua m g hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn hợp X là : A. 150 ml. B. 200 ml. C. 250 ml. D. 100 ml.

Câu 114: Trong công nghiệp sản xuất Cu. Khi nung quặng pirit đồng trong không khí xảy ra phản ứng:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

287

o

t 2CuFeS2 + 4O2   → Cu2S + 2FeO + 3SO2 Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1 tấn quặng pirit đồng là : A. 121,74.104 lít. B. 194,78104 lít. C. 40,695.104 lít. D. 24,348.104 lít. Câu 115: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được 10,89 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 22,540. B. 17,710. C. 12,375. D. 20,125. Câu 116: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10. Câu 117: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là : A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. Câu 118: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là : A. 3,92 lít. B. 1,68 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít. Câu 119: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là : A. 74,69%. B. 95,00%. C. 25,31%. D. 64,68%.

288

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Người mẹ đi lạc (Dân trí) - Đường phố giờ tan tầm đông như mắc cửi. Có chiếc taxi cứ cố tạt sát vào lề đường, nơi chỗ ngồi của một bà lão ăn xin. Người thanh niên lái xe chỉ kịp bỏ vội đồng 5 xu vào cái nón mê của bà cụ rồi lại vội vã đánh xe đi, tránh những tiếng còi xe đằng sau inh ỏi. Người khách ngồi ghế không hết ngạc nhiên về hành động hiếm gặp ấy trong cuộc sống xô bồ mà dường như ai cũng có ít thời gian hơn để quan tâm đến những điều nhỏ nhoi xung quanh. - Anh vẫn thường làm thế khi gặp bất cứ người ăn xin nào à? - Cũng không hẳn. Chỉ những lúc tôi có sẵn tiền lẻ và không vội. - Tôi thấy tò mò vì trong xã hội này, người giàu rất nhiều, nhưng người ta… Vị khách không nói tiếp vì nghĩ rằng người thanh niên có thể hiểu được mình định nói gì. Đáp lại thắc mắc đó là nụ cười hiền hậu của người thanh niên qua gương chiếu hậu. - Anh có thể giải thích cho tôi được không? Tôi rất tò mò. Dù sao thì đoạn đường chúng ta đi cũng khá dài. Ra khỏi nút giao thông, người thanh niên bắt đầu kể chuyện mình với giọng trầm ấm, cảm giác như của một người từng trải và điềm đạm. Tôi là một đứa trẻ bị bỏ rơi, không có gia đình, cũng không biết bố mẹ mình là ai. Chỉ biết cho tới khi lớn lên, tôi đã gọi một người đàn bà bị tâm thần là mẹ. Nghe hàng xóm kể rằng, ngày đó, khi mẹ nhặt tôi về nuôi, tôi gầy guộc đen đúa như con mèo hen. Mẹ nhặt được tôi ở đâu thì không ai biết. Sau ngày đưa tôi về, đi đâu bà cũng mang tôi theo. Cũng nhờ cái nghề xin ăn thiên hạ của mẹ mà tôi được như ngày hôm nay. Cho đến giờ tôi vẫn không lí giải nổi tại sao một người đàn bà tâm thần, xin ăn ngày đó đã quyết định đèo bòng thêm một đứa trẻ không biết từ đâu ra. Tôi sống với mẹ gần 16 năm như sống với người thân ruột thịt duy nhất trong đời mình. Tôi đã có thể kiếm tiền nuôi mẹ và không cho mẹ đi xin ăn nữa. Nhưng bệnh của mẹ tôi ngày càng nặng. Bà thường trốn nhà đi, có khi 3 ngày mới về. Một hôm khi đi làm về, tôi không thấy mẹ ở nhà. Tôi tìm mọi cách nhưng không sao tìm thấy mẹ. Bao nhiêu năm qua, tôi không chuyển chỗ ở, hi vọng một ngày nào đó mẹ lại trở về…

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 4 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ, CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG BÀI 1 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCHI I. Nguyên tắc chung để nhận biết một số cation trong dung dịch Để nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dung dịch đó một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch. II. Nhận biết các cation Na+ và NH4+ 1. Nhận biết cation Na+ Hầu hết các hợp chất của natri tan nhiều trong nước và không có màu, nên người ta không dùng phản ứng hoá học để nhận biết ion Na+ mà dùng phương pháp vật lí thử màu ngọn lửa như sau : Đặt một ít muối rắn lên dây platin hình khuyên hoặc nhúng dây platin vào dung dịch muối natri rồi đưa đầu dây đó vào ngọn lửa đèn khí không màu, thấy ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi. Tuy nhiên, không khí trong trong phòng thí nghiệm thường có bụi, trong bụi nhiều khi có vết muối natri nên ta thấy ngọn lửa có màu vàng. Vì vậy, trước khi tiến hành thử ta nhúng dây platin nhiều lần vào dung dịch HCl sạch và chỉ kết luận trong dung dịch có mặt ion Na+ khi ngọn lửa có màu vàng tươi. 2. Nhận biết cation NH4+ Thêm lượng dư dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH vào dung dịch chứa ion amoni rồi đun nóng nhẹ, khí NH3 sẽ được giải phóng : o

t NH4+ + OH-  → NH3 ↑ + H2O Ta nhận ra khí đó bằng mùi khai của nó hoặc sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím tẩm ướt bằng nước cất (màu tím đổi sang màu xanh). III. Nhận biết các cation Ba2+ Để nhận biết cation Ba2+ và tách nó khỏi dung dịch người ta dùng dung dịch H2SO4 loãng, thuốc thử này tạo với ion Ba2+ kết tủa màu trắng không tan trong thuốc thử dư.

Ba 2 + + SO24 −  → BaSO 4

Để nhận biết cation này ta dùng dung dịch thuốc thử K2CrO4 hoặc K2Cr2O7: Ba2+ + CrO42-  → BaCrO4 ↓ 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O  → 2BaCrO4 ↓

+ 2H+

màu vàng tươi

Câu chuyện người thanh niên kể vừa dứt thì trời bắt đầu mưa. Cả hai người ngồi trong chiếc taxi đều lặng im không ai nói lời nào. Bên ngoài, bóng dáng những bà mẹ đang đội mưa trở về với những đứa con.

IV. Nhận biết các cation Al3+, Cr3+ Đặc tính chung của 2 cation này là tạo nên các hiđroxit lưỡng tính. Vì vậy, khi thêm từ từ các dung dịch kiềm vào các dung dịch chứa chúng, đầu tiên các hiđroxit M(OH)3 kết tủa, sau đó kết tủa này tan trong thuốc thử dư : Al3+ + 3OH−

 → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH−  → [Al(OH)4]− Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

289

290

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Cr3+ + 3OH−

1. Nhận biết anion NO3Nếu trong dung dịch không có các anion có khả năng oxi hoá mạnh thì có thể dùng bột Cu hoặc

 → Cr(OH)3 màu xanh

vài mẩu lá Cu mỏng và môi trường axit của axit sunfuric loãng để nhận biết anion NO3− :

Cr(OH)3 + OH−  → [Cr(OH)4]− màu xanh

V. Nhận biết các cation Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ Thuốc thử đặc trưng của ion Fe3+ là dung dịch chứa ion thioxianat SCN-, nó tạo với ion Fe3+ các ion phức chất có màu đỏ máu : 3+

-

Fe + 3SCN  → Fe(SCN)3 Cho dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc NH3 vào dung dịch chứa Fe3+, kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ sẽ tạo thành : Fe3+ + 3OH-  → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ 2+

2. Nhận biết cation Fe Cho dung dịch kiềm OH- hoặc NH3 vào dung dịch Fe2+ thì kết tủa Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh sẽ tạo thành. Ngay sau đó, trong dung dịch kết tủa này tiếp xúc với oxi không khí và bị oxi hoá thành Fe(OH)3 : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3 Vì vậy, kết tủa đang từ màu trắng hơi xanh, chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ. Các dung dịch chứa Fe2+ làm mất màu dung dịch thuốc tím có mặt ion H+ của môi trường axit : MnO4- + 5Fe2+ + 8H+

 → Mn2+

màu tím hồng

+

5Fe3+ + 4H2O

không màu

3. Nhận biết cation Cu2+ Thuốc thử đặc trưng của ion Cu2+ là dung dịch NH3. Dung dịch thuốc thử đó đầu tiên tạo với ion Cu2+ kết tủa Cu(OH)2 màu xanh, sau đó kết tủa này bị hoà tan trong thuốc thử dư tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh thẫm đặc trưng : Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3  → [Cu(NH3)4]2+ + 2OHmàu xanh lam

Ni + 2OH

-

 →

Ni(OH)2 màu xanh lục

Ni(OH)2 + 6NH3

 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OHmàu xanh

PHẦN 2 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH Nhận xét chung : Khi nhận biết các ion trong dung dịch, cần nhớ rằng sự có mặt của một số ion trong dung dịch còn phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác có khả năng phản ứng với chúng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

3Cu + 2NO3− + 8H+  → 3Cu2+ + 2 NO ↑ + 4H2O Bột Cu tan ra tạo thành dung dịch màu xanh lam, khí NO không màu bay lên gặp khí oxi của không khí, tạo thành khí NO2 có màu nâu đỏ. 2NO + O2  → 2NO2 (màu nâu đỏ) 2. Nhận biết anion SO42Thuốc thử đặc trưng cho anion này là dung dịch BaCl2 trong môi trường axit loãng dư (HCl hoặc HNO3 loãng) : Ba2+ + SO42-  → BaSO4 ↓ Môi trường axit dư là cần thiết, vì một loạt anion như : CO32-, PO43-, SO32-, HPO42- cũng cho kết tủa trắng với ion Ba2+, nhưng các kết tủa đó đều tan trong các dung dịch HCl hoặc HNO3 loãng, riêng BaSO4 không tan. 3. Nhận biết anion ClThuốc thử đặc trưng của anion này là dung dịch bạc nitrat AgNO3 trong môi trường HNO3 loãng: Ag+ + Cl-  → AgCl ↓ Các anion Br-, I- cũng cho phản ứng tương tự, tạo thành các kết tủa AgBr và AgI tương ứng có độ tan nhỏ hơn AgCl nhiều. Tuy nhiên, khác với AgBr và AgI, AgCl tan được trong dung dịch NH3 loãng : AgCl ↓ + 2NH3  → [Ag(NH3)2]+ + Clnên có thể dùng dung dịch NH3 loãng để tách AgCl ra khỏi hỗn hợp với AgBr và AgI.

4. Nhận biết anion CO32− Axit H2CO3 là axit rất yếu, dễ bay hơi, dễ dàng phân huỷ ngay tại nhiệt độ phòng: H2CO3  → CO2 + H2O

4. Nhận biết cation Ni2+ Các dung dịch muối niken (đều có màu xanh lá cây) tác dụng với các dung dịch NaOH, KOH tạo thành kết tủa hiđroxit Ni(OH)2 màu xanh lục, không tan trong thuốc thử dư, nhưng tan được trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh : 2+

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

291

Vì vậy, anion CO32− chỉ tồn tại trong các dung dịch bazơ, CO2 rất ít tan trong nước, nên khi axit hoá dung dịch CO32- bằng các dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) thì CO2 sẽ giải phóng ra khỏi dung dịch, gây sủi bọt khá mạnh. Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dư nước vôi trong, ta sẽ quan sát được sự tạo thành kết tủa trắng CaCO3 làm vẩn đục nước vôi trong đó: CO32- + 2H+

 → CO2 ↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 ↓ + H2O

PHẦN 2 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I. Nguyên tắc chung để nhận biết khí Để nhận biết một chất khí, người ta có thể dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của nó. Thí dụ, có thể dựa vào mùi trứng thối đặc biệt của H2S để nhận ra khí này, hoặc nhận ra khí NH3 bằng mùi khai đặc trưng của nó. II. Nhận biết một số chất khí 1. Nhận biết khí CO2 Khí CO2 không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước, nên khi tạo thành từ dung dịch nước nó sủi bọt khá mạnh và đặc trưng. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 292


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CO32- + 2H+

 → CO2 ↑ + H2O HCO3- + 2H+  → CO2 ↑ + H2O Để hấp thụ khí CO2, người ta thường dùng bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 hoặc lượng dư dung dịch Ca(OH)2. Khí CO2 bị hấp thụ đồng thời tạo thành kết tủa trắng:

CO2 + Ba(OH)2(dư)  → BaCO3 ↓ + H2O 2. Nhận biết khí SO2 Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, có mùi hắc, gây ngạt và độc, làm vẩn đục nước vôi trong như CO2. Thuốc thử tốt nhất để hấp thụ khí SO2 đồng thời nhận biết nó và phân biệt nó với khí CO2 là dung dịch brom dư hoặc dung dịch iot dư đều có màu đỏ nâu : SO2 + Br2 + 2 H2O

 → H2SO4 + 2HBr

SO2 + I2 + 2H2O  → H2SO4 + 2HI Vì vậy, khí SO2 làm nhạt màu dung dịch brom hoặc dung dịch iot. 3. Nhận biết khí Cl2 Khí Cl2 có màu vàng lục, nặng hơn không khí, mùi hắc, độc, ít tan trong nước. Ta có thể nhận ra một lượng khí clo rất nhỏ có trong không khí bằng mùi hắc rất đặc biệt của nó. Dùng giấy tẩm KI và hồ tinh bột thấm ướt để nhận ra khí clo (cũng như dùng giấy đó để nhận biết ozon) : Cl2 + 2KI  → 2KCl + I2 I2 tạo với hồ tinh bột một hỗn hợp có màu xanh. 4. Nhận biết khí NO2 NO2 nặng hơn không khí, màu nâu đỏ, độc, ít tan trong nước và phản ứng được với nước tạo thành HNO3 : 4NO2 + O2 + 2H2O  → 4HNO3 Nhận ra HNO3 bằng bột Cu. 5. Nhận biết khí H2S H2S là khí không màu, nặng hơn không khí, có mùi trứng thối và độc. Lượng rất nhỏ khí H2S có trong không khí cũng dễ dàng nhận ra nhờ mùi trứng thối khó chịu của nó. Khí H2S dễ tạo kết tủa sunfua có màu với các dung dịch của nhiều muối ngay trong môi trường axit : H2S + Cu2+  →

CuS ↓ + 2H+ (màu đen)

H2S + Pb2+  → PbS ↓ + 2H+ (màu đen) Do đó, có thể dùng miếng giấy lọc tẩm dung dịch muối Pb2+ axetat không màu để nhận biết sự có mặt của khí này (phản ứng trên xảy ra tạo thành kết tủa màu đen trên miếng giấy lọc có tẩm muối Pb2+ được thấm ướt bằng nước). 6. Nhận biết khí NH3 NH3 là khí không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng, kích thích mắt và hệ thống hô hấp rất mạnh. Lượng rất nhỏ khí này trong không khí cũng khiến ta nhận ra ngay bằng mùi khai rất đặc trưng của nó. NH3 tan nhiều trong nước và là một bazơ yếu, nên dùng miếng giấy quỳ tím thấm ướt bằng nước cất có thể nhận biết được khí NH3 trong không khí. Khi đó màu tím của giấy quỳ chuyển thành xanh, cùng với mùi khai của khí. Phản ứng này khẳng định sự có mặt của NH3 trong không khí. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

293

BÀI 2 : CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH A. LÝ THUYẾT PHẦN 1 : CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ I. Phương pháp phân tích chuẩn độ Phương pháp phân tích chuẩn độ là phương pháp hoá học định lượng, dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử có nồng độ đã biết phản ứng với một thể tích xác định của chất trong dung dịch có nồng độ chưa biết cần xác định. Sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch đó gọi là sự chuẩn độ. Trong phương pháp phân tích chuẩn độ, người ta dùng nhiều loại phản ứng hoá học như phản ứng trung hoà, phản ứng oxi hoá - khử và lấy tên của các loại phản ứng đó đặt tên cho phương pháp, nên ta có phương pháp chuẩn độ axit - bazơ, phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử. Chú ý : Khi chuẩn độ, mỗi phép chuẩn độ tiến hành ba lần để lấy kết quả trung bình của ba lần đó. 1. Sự chuẩn độ. Các dụng cụ trong phân tích chuẩn độ Trong phân tích chuẩn độ, dung dịch thuốc thử đã biết chính xác nồng độ gọi là dung dịch chuẩn. Khi chuẩn độ người ta thêm từ từ dung dịch chuẩn đựng trong buret vào dung dịch cần xác định nồng độ đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn gọi là điểm tương đương. Để nhận biết điểm tương đương, người ta dùng những chất gây ra những hiện tượng mà ta dễ quan sát được bằng mắt như sự đổi màu, sự xuất hiện kết tủa có màu hoặc làm đục dung dịch xảy ra tại điểm tương đương hoặc sát điểm tương đương, những chất đó gọi là chất chỉ thị. Chất chỉ thị cho phép ta ngừng thêm dung dịch chuẩn vào để kết thúc chuẩn độ. Thời điểm kết thúc chuẩn độ là điểm cuối. Dựa vào phương trình hoá học của phản ứng chuẩn độ, thể tích, nồng độ dung dịch chuẩn đã dùng và thể tích dung dịch cần xác định nồng độ ta xác định được nồng độ mol của nó. 2. Dụng cụ trong phân tích Buret : là một ống thủy tinh hình trụ nhỏ được khắc độ theo chiều dài, đầu dưới của nó được thắt lại và được lắp một khoá thuỷ tinh để điều khiển cho dung dịch chuẩn chảy ra từ từ theo từng giọt nối tiếp nhau. Pipet : Để lấy một thể tích chính xác dung dịch chất cần phân tích (chất cần chuẩn độ), người ta dùng một dụng cụ gọi là pipet. Pipet là ống thuỷ tinh dài, bé được chế tạo phình ra ở khoảng giữa, một đầu được kéo dài. Ống có vạch mức. Một số pipet có dạng xilanh. Thể tích chất lỏng chứa trong pipet được biểu diễn bằng ml và được ghi trên thành ngoài ở chỗ phần phình ra. Các pipet dạng xilanh được khắc độ chính xác tới 0,1 ml. Thao tác khi chuẩn độ : Tay phải cầm bình tam giác, lắc nhẹ dung dịch trong nó bằng cách xoay vòng một cách nhẹ nhàng, tay trái điều khiển khoá buret để thêm từ từ từng giọt dung dịch chuẩn rơi liên tiếp vào bình tam giác. II. Chuẩn độ axit - bazơ 1. Nguyên tắc chung Chuẩn độ axit – bazơ, hay còn gọi là chuẩn độ trung hoà, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch axit và các dung dịch bazơ. Trong phương pháp này người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch axit và dùng dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3) đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch bazơ. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hoà. Ví dụ, chuẩn độ dung dịch HCl chưa biết nồng độ bằng dung dịch chuẩn NaOH : HCl + NaOH  → NaCl + H2O 294

(1)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch chuẩn NaOH :

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Ví dụ, áp dụng các công thức trên, khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100M, ta tính được pH trong quá trình thêm dần dung dịch chuẩn NaOH vào và các kết quả được ghi trong bảng sau :

CH3COOH + NaOH  → CH3COONa + H2O (2) Chuẩn độ dung dịch NH3 bằng dung dịch chuẩn HCl : NH3 + HCl  (3) → NH4Cl Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục. Tại điểm tương đương, tức là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hoà hết dung dịch axit hoặc bazơ cần chuẩn độ, pH của dung dịch phụ thuộc vào bản chất của axit hoặc bazơ cần chuẩn độ và nồng độ của chúng. Với phản ứng (1), pH tại điểm tương đương là pH của dung dịch NaCl bằng 7,0 và không phụ thuộc vào nồng độ của NaCl. pH tại điểm tương đương của phản ứng (2) là pH của dung dịch CH3COONa (bazơ yếu), nên pH đó lớn hơn 7. pH tại điểm tương đương của phản ứng (3) là pH của dung dịch NH4Cl (là axit yếu), nên pH đó nhỏ hơn 7. Để nhận ra điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị gọi là chất chỉ thị axit – bazơ hay chất chỉ thị pH. Đó là axit hữu cơ hoặc bazơ hữu cơ yếu có màu sắc của phân tử và của ion khác nhau, nên màu của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH của dung dịch. Bảng sau đây ghi khoảng pH đổi màu của 3 chất chỉ thị thường được sử dụng nhiều trong chuẩn độ axit- bazơ. Tên chất chỉ thị Khoảng pH đổi màu Màu dạng axit - dạng bazơ Metyl da cam 3,1 – 4,4 Đỏ – Vàng Metyl đỏ 4,2 – 6,3 Đỏ – Vàng Phenolphtalein 8,3 – 10,0 Không màu – Đỏ Với mỗi phản ứng chuẩn độ axit – bazơ người ta chọn chất chỉ thị nào có khoảng pH đổi màu trùng hoặc rất sát với pH của điểm tương đương của sự chuẩn độ đó. Khi chuẩn độ để tránh những sai số lớn, người ta dùng các dung dịch chuẩn có nồng độ gần với nồng độ của dung dịch chất cần xác định. Ví dụ, giả sử phải chuẩn độ 20,00 ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch chuẩn NaOH. Trong trường hợp này ta không nên dùng dung dịch NaOH có nồng độ lớn, thí dụ 1,00M. Trong trường hợp này điểm tương đương sẽ đạt được khi thêm vào 0,100 20,00. = 2,00 (ml) dung dịch NaOH 1,00M. Trong trường hợp đó, nếu khi cho dư 1 giọt dung 1,00 0, 05 .100 = 2, 5% . Vì thế, ta nên dùng dung dịch dịch chuẩn có thể tích 0,05ml thì sai số sẽ là 2 NaOH 0,100M để chuẩn độ thì không mắc các sai số lớn. 2. Chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH Trước hết ta hãy xét sự biến thiên pH trong quá trình chuẩn độ. Giả sử ta chuẩn độ Vml dung dịch HCl nồng độ Co mol/l bằng dung dịch chuẩn NaOH nồng độ C mol/l. Phản ứng chuẩn độ : (1) HCl + NaOH  → NaCl + H2O Trước điểm tương đương, khi thêm V ml dung dịch NaOH vào, nồng độ ion H+ được tính theo C V − CV (2) công thức : [H + ] = o o V + Vo

VNaOH

0

10

50

90

99

99,9

100

100,1

101

110

pH

1

1,1

1,48

2,28

3,30

4,30

7,0

9,70

10,7

11,68

Như vậy, xung quanh điểm tương đương có một sự thay đổi pH rất đột ngột : Khi thêm 99,9 ml NaOH vào tức là khi đã chuẩn độ 99,9% lượng axit thì pH của dung dịch bằng 4,3. Khi thêm vào 100,1 ml NaOH tức là khi đã chuẩn độ quá 0,1% thì pH của dung dịch bằng 9,7 tức là “bước nhảy pH là 5,4 đơn vị pH”. Nếu ta chọn các chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu nằm trong khoảng từ 4,3 đến 9,7 để kết thúc chuẩn độ thì sai số không vượt quá 0,1%. Ta thấy trong trường hợp này có thể dùng cả 3 chất chỉ thị metyl da cam, metyl đỏ và phenolphtalein làm chất chỉ thị. • Cách chuẩn độ: Lấy dung dịch chuẩn NaOH vào buret. Lấy dung dịch HCl cần xác định nồng độ vào bình tam giác sạch (dùng pipet). Thêm vào đó 1 - 2 giọt chất chỉ thị, thí dụ phenolphtalein. Thêm từ từ dung dịch chuẩn vào đến khi dung dịch chất chỉ thị chuyển màu từ không màu sang màu hồng thì kết thúc. Đọc thể tích dung dịch chuẩn đã tiêu tốn. • Cách tính: Nồng độ mol của dung dịch HCl được tính theo công thức

C HCl =

VNaOH .C NaOH VHCl

PHẦN 2 : CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ - KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEMANGANAT Phương pháp chuẩn độ pemanganat hay còn gọi là phép đo pemanganat là phương pháp được sử dụng khá phổ biến để chuẩn độ dung dịch của nhiều chất khử khác nhau trong môi trường axit mạnh, vì trong môi trường đó ion MnO4- có tính oxi hoá mạnh, nó bị khử về ion Mn2+ không màu : MnO4- + 5e + 8H+  → Mn2+ + 4H2O Do đó, có thể dùng dung dịch chuẩn KMnO4 có màu tím hồng để chuẩn độ dung dịch chất khử, ví dụ : MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ -

 → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O +

2MnO4 + 5H2O2+ 6H  → 2Mn2++ 5O2 + 8H2O Trong phép đo này người ta thường dùng dung dịch KMnO4 nồng độ 0,02M làm dung dịch chuẩn, dung dịch H2SO4 3 - 4M để tạo môi trường axit. Dung dịch KMnO4 có thể bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng, vì vậy, người ta dùng dung dịch chuẩn đó trong các chai bằng thuỷ tinh màu nâu có nút thuỷ tinh mài nhám. Khi chuẩn độ các dung dịch các chất khử tạo thành sản phẩm, thực tế không có màu, chẳng hạn, chuẩn độ dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 không cần phải dùng phải dùng chất chỉ thị, vì sau khi phản ứng oxi hoá vừa hết ion Fe2+, một giọt dung dịch KMnO4 dư sẽ làm dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng.

Tại điểm tương đương, ta có dung dịch NaCl có pH = 7. Sau điểm tương đương, tức là khi đã thêm vào lượng dư dung dịch NaOH, thì : C V − CV [OH − ] = o o (3) V + Vo pOH = - lg [OH-] ;

pH = 14 – pOH

(4)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

295

296

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 3 :

- Tổng hợp hoá chất diệt nấm bệnh,… - Sản xuất những hoá chất bảo quản lương thực và thực phẩm. - Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp. 4. Hoá học và vấn đề may mặc ● Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là : - Dân số thế giới gia tăng không ngừng, vì vậy tơ sợi tự nhiên không thể đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng. - Nhu cầu của con người không chỉ mặc ấm, mà còn mặc đẹp, hợp thời trang. ● Hoá học góp phần giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như : - Góp phần sản xuất ra tơ, sợi hoá học có nhiều ưu điểm nổi bật. - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm. - Các vật liệu cơ bản để chế tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt và trong ngành dệt may. 5. Hoá học và vấn đề sức khỏe con người ● Dược phẩm - Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của một số dược liệu tự nhiên. - Nghiên cứu ra các loại vacxin. - Phòng chống những căn bệnh, nạn dịch của thế kỉ. - Thuốc tránh thai. - Thuốc bổ dưỡng cơ thể. ● Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý (dưới dạng những viên thuốc tân dược, bột trắng dùng để hít, viên để uống, dung dịch để tiêm chích). - Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí, như rối loạn tiêu hoá, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm chích ma tuý có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong. - Hoá học đã nghiên cứu ma tuý, sử dụng chúng như là một loại thuốc chữa bệnh. - Luôn nói không với ma tuý. 6. Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loại sinh vật,… Thí dụ : hiện tượng thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, … ● Ô nhiễm không khí Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2, HCl,… một số vi khuẩn gây bệnh, bụi,… ● Ô nhiễm nước Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hoá chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hoá học,… ● Ô nhiễm môi trường đất Đất bị ô nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ được quy định. ● Nhận biết môi trường bị ô nhiễm - Quan sát qua mùi, màu sắc,… - Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử. - Bằng dụng cụ đo : nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH.

HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

A. LÝ THUYẾT 1. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu ● Vấn đề về năng lượng và về nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là : - Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… không phải là vô tận mà có giới hạn và ngày càng cạn kiệt. - Khai thác và sử dụng năng lượng hoá thạch còn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và làm thay đổi khí hậu toàn cầu. ● Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai ? Hoá học đã nghiên cứu góp phần sản xuất và sử dụng nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo thay thế. Như : - Điều chế khí metan trong lò biogaz. - Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay thế xăng, dầu. - Sản xuất ra chất thay cho xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và nước. - Sản xuất khí than khô và khí than ướt từ than đá và nước. - Năng lượng được sản sinh ra trong các lò phản ứng hạt nhân được sử dụng cho mục đích hoà bình. - Năng lượng thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều… - Năng lượng điện hoá trong pin điện hoá hoặc acquy. 2. Vấn đề vật liệu ● Vấn đề về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ? Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu cầu của nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hoá học, sinh học mới ngày càng cao. ● Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu như thế nào ? - Vật liệu có nguồn gốc vô cơ. - Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ. - Vật liệu mới: - Vật liệu nano (còn gọi là vật liệu nanomet) - Vật liệu quang điện tử. - Vật liệu compozit. 3. Hoá học và vấn đề thực phẩm ● Vấn đề lương thực, thực phẩm đang đặt ra thách thức lớn cho nhân loại hiện nay - Dân số thế giới ngày càng tăng. - Diện tích trồng trọt ngày càng bị thu hẹp. - Vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm. ● Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về lương thực, thực phẩm cho nhân loại như : nghiên cứu và sản xuất các chất hoá học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật: - Sản xuất các loại phân bón hoá học. - Tổng hợp hoá chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

297

298

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Thử nghĩ xem ... Khi Peter J. Daniel học lớp 4, cô giáo của anh, bà Phillips vẫn thường nói: "Peter J. Daniel, em dở quá, em chẳng làm được cái gì cả và em sẽ chẳng đạt được điều gì cả." Peter vẫn dốt đặc và mù chữ cho đến năm 26 tuổi. Một người bạn thức với anh một đêm và đọc cho anh cuốn sách "Suy nghĩ và làm giàu" (Think and Grow Rich). Bây giờ anh làm chủ khu phố hồi xưa anh lớn lên và đã xuất bản cuốn sách "Bà Phillips, bà đã lầm!" Louisa May Alcott, tác giả cuốn "Những người đàn bà nhỏ" (Little Women), đã được gia đình khuyên nên đi làm hầu gái hay thợ may. Beethoven chơi rất dở đàn violin và thay vì phải tập luyện liên tục ông chơi những bản nhạc tự mình sáng tác. Thầy giáo của ông nói rằng ông không có cơ hội để trở thành nhà soạn nhạc. Cha mẹ của ca sĩ opera nổi tiếng Enrico Caruso muốn anh trở thành kỹ sư. Thầy giáo của anh nói anh hoàn toàn không có giọng và không biết hát. Charles Darwin, cha đẻ thuyết Tiến hóa, bỏ học Y khoa và cha ông nói với ông: "Mày chẳng làm được gì ngoài việc bắn, bắt chuột và nuôi bọn chó của mày." Trong hồi ký của mình, Darwin viết: "Tất cả các giáo viên và cả cha tôi đều coi tôi là một cậu bé bình thường với trí tuệ chưa đạt mức trung bình." Walt Disney bị đá ra khỏi tòa soạn báo vì thiếu sức sáng tạo. Trước khi tạo ra Disneyland ông đã phá sản vài lần. Các giáo viên của Thomas Edison khẳng định rằng để mà có thể học điều gì thì ông quá ngu dốt. Albert Einstein cho tới 4 tuổi vẫn chưa biết nói và đến 7 tuổi vẫn chưa biết đọc. Giáo viên mô tả ông như làmột đứa trẻ "chưa phát triển đầy đủ về trí tuệ, không hoà hợp, lúc nào cũng trên mây với những giấc mơ ngu đần." Ông bị đuổi khỏi trường và ĐH Bách khoa Zurich không chịu nhận ông vào học. Louis Pasteur chỉ là sinh viên bình thường trong trường ĐH và trong môn Hóa chỉ đứng thứ 15 trên tổng số 22 sinh viên. Isaac Newton học tiểu học rất kém. Còn cha của nhà điêu khắc Rodin khẳng định "Tôi có đứa con trai ngu đần". Ông nổi tiếng là đứa học trò kém nhất trong trường. Ba lần thi rớt vào trường Mỹ thuật. Chú của ông coi ông là một đứa mất dạy. Leo Tolstoy tác giả "Chiến tranh và Hòa Bình", bị đuổi khỏi trường đại học. Ông thiếu "khả năng và ý chí muốn học." Tennessee Williams, tác giả nhiều kịch bản sân khấu, rất nổi giận trong thời kỳ còn đi học ĐH Washington khi mà một vở kịch của ông bị rớt cuộc thi giữa các sinh viên cùng năm học. Một giáo viên của ông nhớ lại rằng ông đã phê phán công khai quan điểm của ban giám khảo và trí thông minh của họ. F.W. Woolworth đã từng làm trong tiệm giặt ủi. Những người thuê mướn ông kể lại rằng ông không biết cách giao tiếp với khách hàng. Trước khi Henry Ford thành công ông đã 5 lần thất bại và trắng tay. Babe Ruth được nhiều nhà bình luận thể thao chọn làm vận động viên điền kinh giỏi nhất mọi thời đại. Anh nổi tiếng vì tạo được kỷ lục chạy "home run" trong baseball nhưng cũng nổi tiếng vì giữ kỷ lục bị phạt nhiều nhất. Winston Churchill bị rớt lớp 6. Đến năm 62 tuổi chưa bao giờ ông là Thủ tướng chính phủ và chỉ trở thành Thủ tướng sau nhiều va vấp, thất bại. Những thành công của ông chỉ đến khi đã trở thành người "đứng tuổi". 19 nhà xuất bản từ chối xuất bản cuốn "Jonathan Livingston Seagull" của Richard Bach - cuốn sách về một con chim hải âu chưa đến 10.000 từ. Cuối cùng thì vào năm 1970 Macmillan chịu xuất bản. Đến năm 1975 riêng ở Mỹ đã bán được hơn 7 triệu bản. ...

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

299

Câu 1: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 2: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH. D. Quỳ tím. Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (có nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt được tối đa mấy dung dịch ? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 6: a. Có các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhậ biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên ? A. 6 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 5 dung dịch. b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được mấy dung dịch? A. 6 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 7: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào? A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S. D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4. Câu 8: Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch: A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na2CO3, Na2S, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Câu 9: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2 , AlCl3. D. Cả 5 dung dịch. 300

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 10: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự biến đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3. Câu 11: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 12: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím. Câu 13: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng : A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. A hoặc C. Câu 14: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3? A. Kim loại Na. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3. Câu 15: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, NaHSO3 và NaHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng: A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl. Câu 16: Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt. Câu 17: Không thể dùng thuốc thử nào phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 ? A. dung dịch HCl. B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. Câu 18: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây: A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 19: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung ? A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3ung dịch. Câu 20: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2. B. quỳ tím. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch (NH4)2SO4.

Câu 21: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl .Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là: A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4.) Câu 22: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd H2SO4. B. dd AgNO3. C. dd NaOH. D. quỳ tím. Câu 23: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2. FeSO4. Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 24: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Để nhận biết được 3 dung dịch trên, cần dùng 2 dung dịch là: A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2. Câu 25: Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là: A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4. Câu 26: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: A. quỳ tím. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3. Câu 27: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Có thể nhận biết 6 dung dịch trên bằng kim loại: A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 28: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3. Chỉ được dùng thêm cách đun nóng thì có thể nhận được mấy dung dịch ? A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch. Câu 29: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân v.v...) có thể: A. không nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất C. nhận được NaCl và AlCl3. D. nhận được MgCO3, BaCO3. Câu 30: Có thể nhận biết 2 dung dịch riêng rẽ ZnSO4 và Al2(SO4)3 bằng thuốc thử duy nhất là: A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch quỳ tím. Câu 31: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Để nhận được cả 3 dung dịch, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch NH3. Câu 32: Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết 3 dung dịch axit trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3. Câu 33: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3; FeCl3. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 34: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. quỳ tím. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 302

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

301


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 35: Các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận được: A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 6 dung dịch. Câu 36: Cho các dung dịch: NaCl, AlCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3. Để nhận biết được các dung dịch trên, chỉ cần dùng một dung dịch duy nhất là: A. NaOH. B. CaCl2. C. Ba(OH)2. D. H2SO4. Câu 37: Cho 3 bình đựng các dung dịch mất nhãn là X gồm (KHCO3 và K2CO3), Y gồm (KHCO3 và K2SO4), Z gồm (K2CO3 và K2SO4). Để nhận biết được X, Y, Z, cần dùng 2 dung dịch là: A. Ba(OH)2 và HCl. B. HCl và BaCl2. C. BaCl2 và H2SO4. D. H2SO4 và Ba(OH)2. Câu 38: Có 6 dung dịch sau: NH4NO3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, FeCl2, HCl, KOH. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 6 dung dịch trên là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 39: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các cation: Na+, Mg2+, Al3+? A. HCl. B. BaCl2. C. NaOH. D. K2SO4. Câu 40: Để nhận biết anion NO3- có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. C. tạo ra dung dịch có màu vàng. D. tạo ra kết tủa màu xanh. Câu 41: Để nhận biết cation Fe3+ có thể dùng ion nào? A. SCN-. B. SO42-. C. Cl-. D. NO3-. 2Câu 42: Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau : Dung dịch (1): CO3 ; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc. B. Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. C. Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. D. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. Câu 43: Để phân biệt anion CO32- và anion SO32- có thể dùng: A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Br2. Câu 44: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt, nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. Câu 45: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng: A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 46: Để phân biệt O2 và O3, người ta có thể dùng: A. que đóm đang cháy. B. hồ tinh bột. C. dung dịch KI có hồ tinh bột. D. dung dịch KBr có hồ tinh bột. Câu 47: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được: A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 303

Câu 48: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, Na2CO3, MgCO3. Có thể nhận được các chất trên bằng nước và một thuốc thử khác là dung dịch: A. H2SO4. B. HCl. C. CaCl2. D. AgNO3. Câu 49: Cho các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO. Để nhận được các oxit nói trên, chỉ dùng 1 thuốc thử là: A. H2O. B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 50: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al. Chỉ dùng nước có thể nhận được A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 51: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 52: Có 6 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, Cu. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận được: A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 4 kim loại. D. 6 kim loại. Câu 53: Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu. Để nhận được các kim loại trên, cần sử dụng 2 dung dịch là: A. HCl, NaOH. B. NaOH và AgNO3. C. AgNO3 và H2SO4 đặc nguội. D. H2SO4 đặc nguội và HCl. Câu 54: Dãy ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+. B. H+, Cl-, Na+, Al3+. 22+ 2+ C. S , Fe , Cu , Cl . D. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+. + + Câu 55: Cho dung dịch chứa các anion: Na , NH4 , CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất? A. KCl. B. Ba(NO3)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 56: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. Câu 57: Khí CO2 có tạp chất khí là HCl. Để loại bỏ HCl nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch NH3 dư. Câu 58: Cho dung dịch chứa các cation sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, có thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch K2CO3. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Na2SO4. Câu 59: Trong dung dịch X có chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và chỉ chứa 1 loại anion. Anion đó là: A. Cl-. B. NO3-. C. SO42-. D. PO43-. Câu 60: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion: A. CO32-. B. Cl-. C. NO2-. D. HCO3-. Câu 61: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO2. B. CO. C. SO2. D. HCl. 304

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 62: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S. Câu 63: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào ? A. H2 và Cl2. B. N2 và O2. C. H2 và O2. D. HCl và CO2. Câu 64: Hoà tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là A. HCl. B. SO2. C. NO2. D. NH3. Câu 65: Khi tiến hành phân tích chuẩn độ, người ta đựng dung dịch cần chuẩn độ trong: A. Bình cầu B. Bình định mức C. Bình tam giác D. Cốc thuỷ tinh Câu 66: a. Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thườngdùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức. B. Buret. C. Pipet. D. Ống đong. b. Để đo chính xác thể tích của dung dịch cần chuẩn độ trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức. B. Buret. C. Pipet. D. Ống đong. Câu 67: Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình cầu B. Bình định mức C. Bình tam giác D. Cốc thuỷ tinh Câu 68: Thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn gọi là: A. điểm cuối. B. điểm tương đương. C. điểm kết thúc. D. điểm ngừng chuẩn độ. Câu 69: Để nhận biết thời điểm tương đương, người ta dùng những chất gây ra những hiện tượng mà ta dễ quan sát được bằng mắt, những chất đó gọi là: A. chất gốc. B. chất chỉ thị. C. chất tương đương. D. dung dịch chuẩn. Câu 70: Với mỗi phản ứng chuẩn độ axit - bazơ, người ta chọn chất chỉ thị axit - bazơ có đặc điểm là: A. Màu sắc của dạng phân tử và dạng ion khác nhau. B. Màu sắc của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH. C. Có khoảng pH đổi màu trùng hoặc rất sát với pH của điểm tương đương. D. Gây ra những hiện tượng dễ quan sát bằng mắt. Câu 71: Khi chuẩn độ để tránh những sai số lớn, người ta dùng dung dịch chuẩn có nồng độ A. Lớn hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định. B. Bé hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định. C. Đúng bằng nồng độ của dung dịch chất cần xác định . D. Xấp xỉ với nồng độ của dung dịch chất cần xác định. Câu 72: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0? A. 43,75 ml. B. 36,54 ml. C. 27,75 ml. D. 40,75 ml. Câu 73: Chuẩn độ 30 ml dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là A. 0,02M. B. 0,03M. C. 0,04M. D. 0,05M.

Câu 74: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là: A. 12,18%. B. 60,9%. C. 24,26%. D. 30,45%. Câu 75: Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2 gam FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường) là: A. 4,5 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 14,7 gam. Câu 76: Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi cho được 20ml KMnO4 vào thì dung dịch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là: A. 0,025M. B. 0,05M. C. 0,1M. D. 0,15M. Câu 77: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là : A. 1,78 gam. B. 2,78 gam. C. 3,78 gam. D. 3,87 gam. Câu 78: Để chuẩn độ 10 ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46 gam/ml thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,005M cần dùng là (biết C2H5OH bị oxi hóa thành CH3CHO): A. 12,3 ml. B. 6,67 ml. C. 13,3 ml. D. 15,3 ml. Câu 79: Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dung dịch đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 theo các ớ đồ phản ứng sau: Fe2+ + MnO4- + H+ → Mn2+ + Fe3+ + H2O Fe2+ + Cr2O72- + H+ → Cr3+ + Fe3+ + H2O Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dung dịch KMnO4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là: A. 10 ml. B. 15 ml. C. 20 ml. D. 25 ml. Câu 80: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz). D. Khí hiđro. Câu 81: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. Câu 82: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là: A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 83: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. Câu 84: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá. C. Dùng nước đá và nước đá khô. D. Dùng nước đá khô, fomon.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

305

306

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 85: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là : A. 1 – 2 ngày. B. 2 – 3 ngày. C. 12 – 15 ngày. D. 30 – 35 ngày. Câu 86: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? A. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 87: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy hoặc nước giếng khoan không có chứa các đọc tố như asen, sắt,… quá mức cho phép. Câu 88: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Có hệ thống sử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 89: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Nước vôi dư. B. HNO3. C. Giấm ăn. D. Etanol. Câu 90: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau? A. H2S. B. CO2. C. SO2. D. NH3. Câu 91: Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây ? A. Không khí. B. Khí thiên nhiên. C. Khí mỏ dầu. D. Khí lò cao. Câu 92: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ? A. Đồ gốm. B. Ximăng. C. Thuỷ tinh thường. D. Thuỷ tinh hữu cơ. Câu 93: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ? A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. Câu 94: Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. vitamin A. B. β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A). C. este của vitamin A. D. enzim tổng hợp vitamin A. Câu 95: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? A. CO2. B. CH4. C. SO2. D. NH3. Câu 96: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các chất khí đó ? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.

Câu 97: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây ? A. HCl. B. NH3. C. H2SO4 loãng. D. NaCl. Câu 98: Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường gồm A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb… . B. các anion: NO3-, PO43-, SO42.C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóc học. D. cả A, B, C. Câu 99: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 100: Việt Nam có mỏ quặng sắt rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do: A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại Thái Nguyên. D. có thể bảo quản được quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo. Câu 101: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ? A. Gốm, sứ. B. Xi măng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn. Câu 102: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là : A. becberin. B. nicotin. C. axit nicotinic. D. moocphin. Câu 103: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 104: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđro clorua. Câu 105: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2. C. NH3, HCl. D. CO2, SO2. Câu 106: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do: A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép. Câu 107: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O). Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. Để làm nước trong. B. Để khử trùng nước. C. Để loại bỏ lượng dư ion florua. D. Để loại bỏ các rong, tảo.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

307

308

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Câu 108: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là : A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn. B. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm. C. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn. Câu 109: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : A. ozon. B. oxi. C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit. Câu 110: Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhưng thành phần của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất ? A. Hơi nước. B. Oxi. C. Cacon đioxit. D. Nitơ. Câu 111: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 112: Trong số các chất sau: Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin, seduxen, meprobamat, amphetamin, hassish. Những chất gây nghiện là: A. Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin. B. moocphin, hassish, seduxen, meprobamat. C. seduxen, nicotin, meprobamat, amphetamin. D. Tất cả các chất trên. Câu 113: Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt? A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2) B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. (1) C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3) D. (1), (2), (3) đúng. Câu 114: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.

Người mẹ một mắt (Dân trí) - Mẹ tôi chỉ còn một bên mắt. Tôi ghét điều đó, và vì thế tôi ghét luôn cả mẹ. Mẹ có một cửa hàng ọp ẹp ở khu chợ tồi tàn, lượm lặt đủ các loại rau cỏ lặt vặt để bán. Bà làm tôi xấu hổ. Một ngày kia ở trường tôi có sự kiện đặc biệt, và mẹ đã đến. Tôi xấu hổ lắm. Tôi nhìn mẹ với ánh mắt rất căm ghét rồi chạy đi. Ngày hôm sau đến trường, mọi người trêu chọc tôi: “Ê, mẹ mày chỉ có một mắt thôi à?”. Tôi ước gì mẹ biến mất ngay khỏi thế giới này, vì vậy tôi nói với bà rằng: “Mẹ, tại sao mẹ chỉ còn một bên mắt thôi? Mẹ sẽ chỉ biến con thành trò cười cho thiên hạ. Sao mẹ không chết luôn đi?”. Mẹ tôi không phản ứng. Tôi nghĩ mình quá nhẫn tâm, nhưng lúc đó cảm giác thật thoải mái vì tôi nói ra được điều muốn nói suốt bấy lâu.

Đêm hôm ấy... Tôi thức dậy, xuống bếp lấy cốc nước. Mẹ đang ngồi khóc trong đó, rất khẽ, cứ như bà sợ rằng tiếng khóc có thể đánh thức tôi. Tôi vào ngó xem mẹ thế nào rồi quay về phòng. Chính vì câu tôi đã thốt ra với mẹ, nên có cái gì đó làm đau nhói trái tim tôi. Ngay cả vậy chăng nữa, tôi vẫn rất ghét mẹ. Tôi tự nhủ mình sẽ trưởng thành và thành đạt, bởi vì tôi ghét người mẹ vừa nghèo, vừa chỉ còn có một mắt. Rồi tôi lao vào học. Tôi đỗ vào một trường đại học danh tiếng với tất cả sự tự tin và nỗ lực. Tôi rời bỏ mẹ đến Bắc Kinh. Tôi kết hôn, mua nhà và làm cha. Giờ đây, tôi là một người đàn ông thành đạt và hạnh phúc. Tôi thích cuộc sống ở thành phố. Sự náo nhiệt, sôi động giúp tôi quên đi hình ảnh người mẹ tội nghiệp. Cho tới một hôm, người tôi không mong đợi nhất đã xuất hiện trước cửa nhà. Mặt tôi tối sầm lại, tôi đã lạnh lùng hỏi người đàn bà đó: “Có chuyện gì không? Bà là ai?”. Đó là mẹ tôi, vẫn dáng người còm cõi và gầy gò ấy, vẫn là người phụ nữ với đôi mắt không hoàn thiện ấy.

Đứa con bốn tuổi của tôi nhìn thấy bà, nó đã quá sợ hãi, chạy núp vào một góc nhà. Tôi vờ như không nhận ra bà, nhìn bà giận dữ rồi nói: “Bà là ai, tôi không quen bà”. Tôi đang tự lừa gạt mình và thực sự từ bao lâu nay tôi vẫn tự lừa mình như thế. Tôi cố quên đi cái sự thật bà là mẹ tôi. Tôi luôn muốn trốn tránh sự thật này. Tôi đuổi bà ra khỏi nhà chỉ vì bà khiến đứa con gái nhỏ của tôi sợ hãi. Đáp lại sự phũ phàng ấy, người đàn bà tiều tụy kia chỉ nói: “Xin lỗi, có lẽ tôi đã tới nhầm địa chỉ”, và rồi bà đi mất. “May quá, bà ấy không nhận ra mình” - tôi thầm nhủ. Tôi cảm thấy nhẹ nhõm, tự nói với mình rằng sẽ không bao giờ quan tâm hoặc nghĩ về bà.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

309

310

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Một ngày, tôi được mời về trường cũ để gặp mặt nhân kỷ niệm thành lập trường. Tôi nói dối vợ rằng sẽ đi công tác mấy hôm.

PHẦN 2 :

Sau buổi họp mặt, tôi lái xe đi ngang qua ngôi nhà mà tuổi thơ tôi đã từng gắn bó - một cái lều cũ rách, lụp xụp, ẩm ướt. Bây giờ nó vẫn thế. Tôi xuống xe và bước vào. Tôi thấy bà nằm ở đó, ngay giữa sàn đất lạnh lẽo, trong tay ba có một mẩu giấy. Đó là bức thư bà viết cho tôi.

CHUYÊN ĐỀ 1:

“Con trai yêu quí của mẹ! Mẹ nghĩ cuộc đời này mẹ đã sống đủ. Mẹ sẽ không thể đến thăm con thêm lần nào nữa, nhưng mẹ có quá tham lam không khi mong con trở về thăm mẹ dù chỉ một lúc? Mẹ nhớ con nhiều, và cũng rất vui khi nghe tin con đã trở về thăm lại lớp cũ. Mẹ đã rất muốn tới trường chỉ để nhìn thấy con. Nhưng mẹ đã quyết định không đến, vì con. Mẹ xin lỗi vì mẹ chỉ có một mắt, có lẽ mẹ đã làm con thấy hổ thẹn với bạn bè. Con biết không, hồi còn rất nhỏ, con bị tai nạn và vĩnh viễn mất đi một bên mắt của mình. Mẹ không thể đứng nhìn con lớn lên với khiếm khuyết trên khuôn mặt đáng yêu, vì vậy, mẹ đã tặng nó cho con. Mẹ rất tự hào vì con trai mẹ có thể nhìn trọn thế giới mới có một phần của mẹ ở đó, mẹ chưa bao giờ buồn vì con hay bất cứ điều gì con đã làm. Con đã từng ghét bỏ hay tức giận mẹ, nhưng mẹ biết, trong sâu thẳm từ trái tim, đó là bởi vì con cũng yêu mẹ. Mẹ rất nhớ khoảng thời gian khi con trai mẹ còn nhỏ, khi con tập đi, khi con ngã hay những lúc con chạy loang quanh bên mẹ. Mẹ nhớ con rất nhiều, mẹ yêu con, con là cả thế giới đối với mẹ”. Thế giới quanh tôi cũng như đang đổ sụp. Tôi khóc cho người chỉ biết sống vì tôi.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

311

1D 11B 21C 31C 41C 51A 61D 71D 81B 91A 101D 111B 121A 131A 141C 151A 161D 171B 181B 191D 201B 211A 221B 231B 241A 251C 261A 271D 281C 291A 301A 311C

312

2A 12B 22A 32A 42C 52C 62A 72B 82D 92B 102C 112B 122D 132B 142D 152D 162D 172C 182D 192A 202A 212D 222B 232B 242B 252A 262B 272B 282B 292C 302B

ĐÁP ÁN

3B 13D 23D 33C 43C 53D 63B 73C 83C 93D 103D 113C 123A 133B 143C 153B 163C 173C 183A 193A 203D 213C 223B 233B 243B 253C 263C 273A 283B 293A 303D

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 4C 14D 24D 34A 44C 54A 64D 74C 84A 94B 104A 114A 124A 134B 144C 154B 164D 174D 184A 194D 204D 214BB 224D 234A 244A 254A 264A 274D 284C 294B 304C

5B 15B 25C 35C 45B 55C 65C 75B 85C 95D 105C 115A 125B 135B 145C 155D 165C 175D 185D 195B 205A 215D 225B 235C 245C 255B 265C 275A 285A 295D 305A

6B 16D 26B 36D 46B 56C 66A 76C 86D 96A 106B 116B 126D 136C 146A 156B 166B 176B 186D 196D 206C 216A 226D 236A 246D 256C 266D 276AC 286C 296C 306C

7B 17B 27C 37B 47B 57D 67C 77D 87C 97A 107B 117B 127C 137C 147A 157A 167C 177B 187B 197C 207B 217A 227C 237B 247D 257B 257B 277A 287A 297B 307C

8A 18D 28C 38BA 48B 58B 68D 78D 88D 98B 108C 118A 128A 138B 148A 158C 168A 178B 188C 198B 208C 218C 228B 238B 248A 258C 268A 278D 288D 298A 308A

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9B 19A 29B 39B 49A 59C 69A 79D 89A 99B 109B 119C 129C 139D 149D 159A 169B 179A 189C 199C 209A 219A 229C 239A 249D 259B 269B 279A 289B 299C 309D

10A 20B 30A 40A 50B 60D 70C 80A 90D 100C 110A 120C 130C 140B 150D 160D 170D 180D 190A 200C 210B 220A 230D 240B 250D 260B 270A 280C 290B 300A 310D


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

BÀI 3 : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

BÀI 1 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM 1A 11C 21C 31B 41D 51B 61A 71D 81A 91AB 101D 111A 121C 131B

2A 12A 22D 32A 42C 52B 62B 72A 82B 92B 102D 112A 122C 132D

BÀI 2 :

1B 11C 21A 31D 41A 51C 61A 71A 81C 91BD 101D 111C 121D 131A 141C 151B 161C 171C

2B 12C 22A 32C 42A 52DA 62C 72A 82A 92C 102C 112C 122C 132C 142A 152B 163B 172D

3B 13C 23D 33C 43B 53B 63B 73D 83B 93D 103A 113A 123D 133C

4C 14B 24D 34C 44D 54B 64C 74B 84D 94B 104B 114B 124C 134C

5C 15C 25B 35A 45A 55B 65A 75C 85C 95C 105A 115A 125A 135C

6D 16A 26B 36A 46C 56B 66A 76B 86B 96A 106C 116B 126C 136C

7C 17A 27B 37B 47A 57A 67D 77C 87A 97B 107B 117A 127B 137A

8B 18D 28C 38A 48A 58B 68B 78D 88A 98D 108B 118A 128C 138B

9A 19B 29C 39B 49A 59C 69B 78B 89D 99D 109B 119D 129D 139B

10B 20D 30C 40A 50A 60A 70B 80A 90B 100B 110B 120D 130D 140D

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 3D 13D 23B 33C 43D 53C 63D 73D 83B 93D 103A 113C 123C 133C 143D 153B 163C 173A

4A 14B 24A 34D 44D 54B 64A 74B 84B 94DD 104D 114C 124A 134C 144B 154CAD 164B 174B

5B 15D 25C 35B 45D 55B 65A 75B 85A 95A 105C 115D 125D 135B 145C 155B 165C 175B

6A 16B 26D 36B 46B 56A 66AB 76A 86B 96A 106D 116A 126A 136D 146D 156D 166B 176D

7B 17C 27A 37A 47A 57A 67D 77A 87C 97B 107A 117B 127C 137B 147B 157D 167A 177C

8D 18B 28A 38C 48B 58A 68A 78D 88D 98C 108B 118C 128C 138D 148B 158B 168D 178D

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9D 19C 29A 39C 49C 59A 69B 78A 89B 99C 109A 119D 129B 139D 149C 159C 169C 179A

10B 20D 30D 40D 50B 60A 70C 80A 90B 100D 110B 120A 130C 140C 150D 160A 170A 180C 313

1D 11B 21D 31B 41C 51C 61D 71C 81B 91B 101A 111A 121B 131B 141B 151A 161A 171D 181B 191C 201A 211B 221C

314

2B 12D 22C 32B 42B 52B 62D 72A 82A 92B 102B 112B 122C 132D 142C 152A 162B 172B 182B 192A 202C 212A 222D

3C 13B 23B 33D 43D 53D 63C 73D 83B 93B 103A 113D 123B 133A 143B 153A 163C 173C 183A 193C 203D 213C 223B

4A 14B 24A 34B 44C 54B 64A 74B 84A 94C 104AC 114A 124A 134B 144A 154B 164C 174A 184B 194C 204D 214B 224A

5B 15A 25A 35B 45D 55A 65D 75B 85D 95D 105A 115B 125C 135C 145D 155A 165B 175D 185B 195C 205B 215A 225B

6D 16A 26D 36B 46D 56D 66B 76D 86B 96D 106A 116D 126D 136D 146A 156C 166A 176A 186D 196D 206B 216A 226B

7B 17A 27D 37B 47A 57D 67D 77C 87A 97D 107D 117A 127C 137A 147D 157B 167B 177A 187B 197A 207A 217C

8B 18B 28A 38D 48D 58B 68B 78C 88A 98A 108C 118A 128C 138A 148B 158A 168C 178C 188C 198B 208B 218C

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9B 19D 29B 39C 49B 59D 69C 78B 89B 99A 109C 119D 129C 139C 149B 159B 169A 179D 189C 199B 209B 219B

10C 20A 30B 40C 50A 60D 70C 80C 90A 100A 110C 120D 130B 140C 150A 160C 170D 180B 190D 200D 210A 220C


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 3:

CROM, SẮT, ĐỒNG, NIKEN, CHÌ, KẼM, VÀNG, BẠC, THIẾC

BÀI 2 : SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT. HỢP KIM CỦA SẮT

BÀI 1 : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM 1B 11C 21B 31B 41D 51D 61B 71D 81C

2C 12B 22A 32C 42C 52D 62B 72C 82B

3B 13C 23D 33A 43B 53B 63B 73A 83D

4C 14C 24D 34B 44B 54D 64B 74A 84C

5C 15A 25B 35C 45C 55B 65B 75A 85C

6A 16B 26A 36D 46C 56D 66D 76B 86D

7A 17C 27C 37D 47C 57B 67A 77B 87B

8B 18D 28A 38C 48D 58A 68D 78A 88D

9A 19C 29D 39A 49A 59C 69C 78A 89C

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

10C 20C 30C 40C 50C 60A 70B 80A

Mọi thứ không luôn giống như bạn nghĩ Có hai thiên thần, một già một trẻ, đang đi ngao du và dừng lại nghỉ đêm tại một gia đình giàu có. Gia đình giàu có nhưng khiếm nhã đã không cho những thiên thần nghỉ ở phòng khách. Thay vào đó, họ chỉ cho các thiên thần một chỗ trong tầng hầm lạnh lẽo. Khi đang nằm ngủ, vị thiên thần già nhìn thấy một cái lỗ trên bức tường của tầng hầm. Vị thiên thần liền dậy sửa lại bức tường bằng cách bịt lại cái lỗ. Khi thiên thần trẻ hỏi tại sao làm vậy, thiên thần già đáp, “Mọi thứ không luôn giống như con nghĩ.”

Đêm hôm sau, hai thiên thần nghỉ chân tại một gia đình nông dân nghèo nhưng mến khách. Sau khi chia cho họ phần thức ăn ít ỏi của mình, vợ chồng chủ nhà nhường chiếc giường của mình để cho các thiên thần nghỉ trên đó. Sáng hôm sau, khi thức dậy, các thiên thần thấy vợ chồng người nông dân đang khóc. Con bò sữa, nguồn thu nhập duy nhất của họ, đã chết ngoài đồng. Thiên thần trẻ tức giận hỏi thiên thần già, “Tại sao ông có thể để điều này xảy ra? Người chủ nhà đầu tiên có đủ mọi thứ thì ông lại giúp đỡ, trong khi gia đình này rất nghèo khó và sẵn sàng chia sẻ thì ông lại để cho con bò của họ chết.” “Mọi thứ không luôn giống như con nghĩ,” thiên thần già trả lời. “Khi chúng ta ở trong tầng hầm của toà lâu đài, ta để ý thấy có một kho vàng được giấu trong cái lỗ trên tường. Nhưng vì tên chủ nhà quá tham lam và ích kỷ, ta đã bịt kín cái lỗ lại khiến hắn không thể tìm ra kho báu.

1DCD 11A 21B 31A 41D 51D 61C 71A 81D 91C 101B 111B 121D 131B 141B 151B 161C 171C 181C 191B 201B 211D 221C 231C 241B 251A 261C 271D 281D 291D 301C

2D 12D 22C 32D 42C 52D 62B 72B 82B 92A 102A 112B 122A 132D 142B 152C 162A 172D 182C 192B 202A 212B 222B 232C 242BB 252A 262A 272A 282B 292D 302B

3A 13CC 23B 33C 43C 53D 63D 73C 83C 93C 103A 113A 123A 133C 143C 153B 163B 173C 183A 193A 203B 213C 223C 233B 243C 253D 263B 273B 283A 293A 303D

4A 14D 24D 34D 44C 54C 64CB 74A 84C 94D 104D 114B 124D 134D 144D 154A 164A 174B 184B 194C 204C 214B 224A 234A 244A 254A 264C 274B 284C 294D 304A

5D 15D 25D 35BB 45D 55D 65A 75C 85B 95C 105B 115D 125B 135B 145B 155A 165C 175A 185C 195B 205B 215CC 225B 235D 245B 255B 265D 275A 285C 295C 305A

6A 16C 26A 36B 46C 56B 66C 76C 86C 96A 106C 116B 126D 136D 146C 156A 166A 176B 186A 196A 206A 216C 226B 236C 246C 256A 266B 276B 286C 296B 306C

7D 17C 27C 37B 47AB 57C 67A 77C 87D 97C 107B 117A 127A 137B 147C 157A 167D 177B 187A 197C 207B 217A 227A 237D 247B 257D 267A 277B 287B 297D 307A

8D 18C 28A 38C 48B 58C 68B 78B 88A 98B 108C 118C 128B 138A 148A 158D 168D 178A 188A 198A 208B 218B 228B 238A 248B 258A 268C 278A 288B 298D

Còn đêm qua, khi chúng ta ngủ trong nhà người nông dân, thần chết đã đến đây và định lấy đi mạng sống của người vợ. Ta đã xin thần chết lấy mạng sống của con bò thay cho mạng sống của bà ấy.

Đôi khi, mọi việc xảy ra không theo ý bạn muốn. Nhưng nếu bạn có niềm tin, bạn hãy luôn tin rằng các thiên thần luôn bên bạn để sắp xếp mọi chuyện xảy ra có lợi cho bạn. Chỉ có điều, có thể phải mất một thời gian sau bạn mới nhận ra được điều đó. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

315

316

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9D 19A 29A 39B 49C 59B 69D 78B 89A 99B 109C 119C 129B 139A 149C 159A 169A 179CB 189B 199B 209A 219A 229C 239A 249A 259D 268C 279B 289A 299B

10A 20C 30A 40D 50B 60B 70D 80C 90B 100D 110D 120B 130B 140B 150D 160B 170AB 180B 190B 200A 210D 220B 230C 240C 250C 260A 270A 280D 290CAA 300D


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

BÀI 3 : ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC 1D 11C 21D 31D 41A 51A 61D 71D 81A 91C 101C 111D

2B 12B 22A 32C 42A 52B 62A 72C 82C 92BB 102D 112D

3A 13A 23C 33B 43A 53D 63A 73A 83D 93D 103D 113A

4BA 14B 24D 34B 44A 54C 64A 74C 84A 94B 104D 114A

5D 15A 25B 35B 45A 55A 65C 75B 85D 95B 105B 115D

6C 16B 26D 36A 46C 56B 66B 76A 86C 96B 106D 116D

7A 17A 27D 37D 47A 57A 67D 77B 87B 97D 107A 117D

8B 18B 28B 38D 48B 58B 68B 78A 88D 98D 108B 118A

9B 19A 29D 39A 49A 59C 69A 78B 89B 99B 109B 119A

10C 20C 30D 40B 50C 60A 70B 80A 90B 100B 110D

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ 4: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ, CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1D 11C 21D 31B 41A 51D 61C 71D 81A 91D 101C 111C

2B 12B 22D 32C 42C 52D 62D 72B 82D 92D 102B 112D

3D 13D 23C 33D 43D 53A 63D 73D 83C 93C 103B 113B

4D 14A 24D 34A 44D 54B 64D 74B 84C 94B 104B 114C

5D 15C 25A 35D 45A 55B 65B 75B 85C 95C 105A

6CA 16A 26A 36C 46C 56B 66BC 76C 86A 96A 106C

7B 17C 27A 37B 47D 57B 67B 77B 87D 97B 107A

8A 18A 28A 38D 48A 58B 68B 78B 88D 98D 108B

Bài học từ loài ngỗng Gieo và Gặt

Vào mùa thu, khi bạn thấy đàn ngỗng bay về phương Nam để tránh đông theo hình chữ V, bạn có tự hỏi những lý lẽ khoa học nào đó có thể rút ra từ đó? Mỗi khi một con ngỗng vỗ đôi cánh của mình, nó tạo ra một lực đẫy cho con ngỗng bay sau nó. Bằng cách bay theo hình chữ V, đàn ngỗng tiết kiệm được 71% sức lực so với khi chúng bay từng con một. Khi là thành viên của một nhóm, ta cùng chia sẻ những mục tiêu chung, ta sẽ đi đến nói ta muốn nhanh hơn và dễ dàng hơn, vì ta đang đi dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Mỗi khi con ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V của đàn, nó nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo và những khó khăn của việc bay một mình. Nó nhanh chóng trở lại đàn để bay theo hình chữ V như cũ và được hưởng những ưu thế của sức mạnh bầy đàn. Nếu chúng ta cũng cảm nhận sự tinh tế của loài ngỗng, chúng ta sẽ chia sẻ thông tin với những người cũng đang cùng một mục tiêu như chúng ta. Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cạnh và một con ngỗng khác sẽ dẫn đầu. Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ đem lại lợi ích cho tất cả và những công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận. Tiếng kêu của đàn ngỗng từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng. Những lời động viên sẽ tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp họ giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên. Cuối cùng khi một con ngỗng bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai con ngỗng khác sẽ rời khỏi bầy để cùng xuống với con ngỗng bị thương và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đên khi nào con ngỗng bị thương có thể bay lại được hoặc là chết và khi đó chúng sẽ nhập vào một đàn khác và bay về Phương Nam. Nếu chúng ta có tinh thần của loài ngỗng, chúng ta sẽ sát cánh bên nhau khi có khó khắn. Lần sau có cơ hội thấy một đàn Ngỗng bay bạn hãy nhớ....Bạn đang hưởng một đặc ân khi là thành viên của một nhóm.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

317

Gieo thành thật, sẽ gặt lòng tin Gieo lòng tốt, sẽ gặt thân thiện Gieo khiêm tốn, sẽ gặt cao thượng Gieo kiên nhẫn, sẽ gặt chiến thắng Gieo cân nhắc, sẽ gặt hoà thuận Gieo chăm chỉ, sẽ gặt thành công Gieo tha thứ, sẽ gặt hoà giải Gieo cởi mở, sẽ gặt thân mật Gieo chịu đựng, sẽ gặt cộng tác Gieo niềm tin, sẽ gặt phép màu Gieo dối trá, sẽ gặt ngờ vực Gieo ích kỷ, sẽ gặt cô đơn Gieo kiêu hãnh, sẽ gặt huỷ diệt Gieo đố kỵ, sẽ gặt phiền muộn Gieo lười biếng, sẽ gặt mụ mẫn Gieo cay đắng, sẽ gặt cô lập Gieo tham lam, sẽ gặt tổn hại Gieo tầm phào, sẽ gặt kẻ thù Gieo lo lắng, sẽ gặt âu lo Gieo tội lỗi, sẽ gặt tội lỗi

318

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9D 19B 29B 39C 49A 59B 69B 79D 89A 99B 109A

10B 20D 30B 40B 50D 60D 70C 80D 90A 100A 110C


Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Nếu chúng ta muốn có thành công thì chăm chỉ học tập và làm việc là yếu tố quan trọng nhất. Trong xã hội ngày nay đã có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,...Nhưng cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình. Mặc dù chăm chỉ là một yếu tố rất quan trọng để đi đến thành công nhưng bên cạnh đó chúng ta cần phải học tập và làm việc một cách có phương pháp, cách thức thông minh, hiệu quả để có thể thành công một cách rực rỡ. Thực sự con đường đi đến thành công chỉ đón chào những ai biết trân trọng, phấn đấu. Là học sinh đang ngồi trên nghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tu thân lập nghiệp, đạt được thành công trong cuộc sống. Phải nỗ lực hết mình để đạt được mục đính sống, niềm vui hạnh phúc của đời mình; để thành đạt trong xã hội,làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới.

Cuộc sống mà ! Ai mà không có mục tiêu của riêng mình. Trong xã hội ngày càng văn minh tiến bộ, chúng ta phải không ngừng nỗ lực vươn lên, phát huy hết khả năng để đạt được điều mà chúng ta muốn, đi được đến cái đích mà chúng ta đã đề ra. Trên thế giới nếu có một người là thiên tài thì hàng ngàn người khác là đổ mồ hôi nước mắt để có được sự thành công. Và sự thành công ấy sẽ không bao giờ có chỗ cho những kẻ lười biếng cũng như câu nói đầy ý nghĩa và có tác dụng giáo dục cao của Lỗ Tấn : "Trên bước đường thành công không có bước chân của kẻ lười biếng". Trước hết chúng ta cần phải hiểu thành công là gì. Nó không phải chỉ là kiếm thật nhiều tiền mà nó còn là khát vọng là hoài bão là ước mơ, là cuộc sống đầy đủ về tinh thần và vật chất, là mục đích cao quý, và cũng là đích đến của con mỗi con người. Đôi khi những nụ cười làm con người ta ấm lòng lại xuất phát từ những việc tưởng chừng như đơn giản trong cuộc sống. Khi bạn được điểm cao cũng chính là lúc nụ cười nở trên môi bạn sau những nỗ lực học tập không ngừng có những lúc thành công chỉ giản đơn là những niểm vui nhỏ bé trong cuộc sống. Bạn có biết câu chuyện về một cô bé 8 tuổi vụng về làm cho mẹ mình chiếc tạp dề nấu bếp tuy rằng nó xấu nhưng trong mắt người mẹ của của cô bé đó là chiếc tạp dề đẹp nhất. Bạn có thấy cô bé ấy có thành công không? có thể bạn thấy chuyện đó chẳng có gì tự hào hay thành công cả nhưng thật sự cô bé ấy đã thành công đó, thành công trong việc mạng lại cho mẹ cô ấy nụ cười hạnh phúc. Thành công đôi khi chỉ đơn giản vậy thôi nhưng những thành công to lớn, vẻ vang là điều không thể phủ nhận. Như Bác Hồ người đã đưa Việt Nam vào con đường cách mạng vượt qua những khó khăn gian khổ để có 1 Việt Nam như ngày hôm nay đó là sự nỗ lực không ngừng của bác. Chúng ta đều biết con đường đi đến thành công không được trải bằng hoa, hay thứ nước trong, tinh khiết mà nó đón chào chúng ta với bao nhiêu là chông gai thử thách. Con đường đó sẽ là con đường vinh quang đối với những ai chăm chỉ biết nỗ lực hết mình nhưng sẽ là đầm lầy đối với những ai lười biếng ỷ lại không bắt tay vào công việc dễ dàng buông suôi từ bỏ mục tiêu của mình. Hay nói cách khác cái đích của những kẻ lười biếng, không chăm chỉ học tập, nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo... Chính là thất bại. Trong học tập học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình tìm cho mình vật chất và tinh thần. Nhưng nếu học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu lại lười biếng, ham chơi, không học tập một cách nghiêm túc, chăm chỉ, vượt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng như tinh thần thì không thể có kết quả tốt được. Ngược lại, nếu học sinh, sinh viên mà vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi đến được thành công. Chẳng phải những bạn lười biếng chỉ biết dựa dẫm vào người khác sẽ không bao giờ đạt được kết quả cao thật sự đó sao. Nhiều người tự cho mình là thông minh, là tài năng không cần học tập chăm chỉ và chỉ học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng trong học tập đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì lại không giải quyết đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Như Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn đỏ ngày nay. 1 người thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công. Thế mới thấy, để đạt được thành công và mục đích mà ta đã đặt ra, mỗi con người cần phải nỗ lực học tập và làm việc hết mình. Và hơn hết, con đường dẫn đến thành công càng không rộng mở đối với những kẻ lười biếng. Nó chỉ mở rộng đối với những con người siêng năng, làm việc hết mình. Và những con người siêng năng không những sẽ đạt được thành công nhất định trong cuộc sống mà siêng năng còn là yếu tố tích cực, là cơ sở giúp con người ta dễ dàng học hỏi, tìm tòi những kiến thức mới bổ ích.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

319

Nguyễn Cao Cường

320

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.