Thần tốc luyện đề chinh phục kỳ thi THPT QG 2020 - Môn Vật Lý - GV. Vũ Tuấn Anh - 25 Đề có lời giải

Page 1

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2020 MÔN LÝ

vectorstock.com/20159049

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Thần tốc luyện đề chinh phục kỳ thi THPT QG 2020 - Môn Vật Lý - GV. Vũ Tuấn Anh - 25 Đề có lời giải chi tiết (Bản đẹp PDF) PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ SỐ 1 

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. x  3cos2  t ( cm ) . Lấy  2  10 . Gia tốc Câu 2. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình cực đại của vật có độ lớn là 2 2 2 2 B. 6 m / s . C. 3,6 m / s . D. 18 m / s . A. 1,2 m / s .

Câu 3. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa với phương trình x  10cos10 t    (cm). Lấy  2  10 . Năng lượng dao động của vật là A. 2 J. B. 200 J. C. 20 J. D. 0,2 J. Câu 4. Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng còn 1,5 J. Nếu đi thêm một đoạn s nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. A. 0,9 J. B. 1 J. C. 0,8 J. D. 1,2 J. Câu 5. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo? 1 m 1 k 1 m k f  f  f  2 m . 2 k . m.  k . B. C. D. A. Câu 6. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m  100 g và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Lấy  2  10 . Độ cứng của lò xo là A. k  50 N / m . B. k  100 N / m . C. k  62,8 N / m . D. k  200 N / m . Câu 7. Một vật nhỏ có khối lượng m  200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ 2 cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 16 m / s và cơ năng bằng f  2

6,4.102 J . Vận tốc cực đại của vật là A. 16 cm/s. B. 80 cm/s.

C. 1,6 m/s.

D. 8 m/s. 2 2 Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s, tại nơi có g  10 m / s . Lấy   10 . Chiều dài của con lắc là A. ℓ  1,21 m . B. ℓ  1 m . C. ℓ  0,55 m . D. ℓ  1,1 m . Câu 9. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài con lắc. C. cách kích thích cho nó dao động. D. biên độ dao động. Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q  5.106 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ 4 2 cường độ điện trường có độ lớn E  10 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g  10 m / s ,   3,14 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1,40 s. B. 1,99 s. C. 1,15 s. D. 0,58 s. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 12. Một con lắc đơn có độ dài 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Coi đoàn tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động điều hòa mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng A. 15 m/s. B. 1,5 cm/s. C. 1,5 m/s. D. 15 cm/s.

Trang 1


  x1  A1 cos  t   6  (cm)  Câu 13. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là   x  A cos t    x2  6cos  t   2  cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này  và

(cm). Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị cực tiểu thì    rad   0 rad      rad    rad 6 3 A. . B. . C. . D. . Câu 14. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. vuông góc với phương truyền sóng. B. là phương thẳng đứng. C. là phương ngang. D. trùng với phương truyền sóng.   u  4cos 4 t   4  (cm). Biết hai điểm  Câu 15. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 3 m. Tốc độ truyền của sóng đó là B. v  3 m / s . C. v  12 m / s . D. v  1,5 m / s . A. v  6 m / s . Câu 16. Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  . Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B là lần lượt là d1 và d2 . Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: (k thuộc Z) d2  d1  k    d2  d1  k d2  d1   2k  1 d2  d1   2k  1 2. 2 . D. 4. B. . C. A. Câu 17. Trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 40 Hz, vận tốc truyền sóng 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 18. Hai sóng kết hợp có đặc điểm nào dưới đây? A. Có cùng biên độ. B. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. C. Có cùng tần số. D. Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi Câu 19. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng 1 m/s. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A ở đó dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là A. 20 cm. B. 25 cm. C. 40 cm. D. 12,5 cm. Câu 20. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, thì khoảng cách giữa 2 điểm nút liên tiếp bằng  2   B. . C. 4 . D. 2 . A. . Câu 21. Một sợi dây dài 200 cm, hai đầu cố định trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng. Bước sóng là A. 1 m. B. 2 m. C. 0,75 m. D. 0,5 m. Câu 22. Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D. 0,14. Câu 23. Đơn vị thông dụng để đo mức cường độ âm là A. Đềxiben (dB). B. Ben (B). C. J/s. D. W / m2 . Câu 24. Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là 105 W / m2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0  1012 W / m2 . Mức cường độ âm tại A bằng A. 60 dB. B. 80 dB. C. 70 dB. D. 50 dB. Câu 25. Tại O có một nguồn âm (được coi là nguồn điểm) phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm máy đo cường độ âm và đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng để xác định cường độ âm. Biết rằng, khi đi từ A đến C, cường độ âm tăng từ I Trang 2


OA đến 4I rồi lại giảm xuống I. Tỉ số AC là 1 1 2 A. 3 . B. 3 . C. 3 . Câu 26. Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí âm? A. Độ cao. B. Âm sắc. C. Độ to.

3 D. 4 .

D. Cường độ âm.

Câu 27. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  2 2 cos100 t  A . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là D. 2 A . A. 4 A. B. 2 A. C. 2 2 A . Câu 28. Mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, chọn pha ban đầu của điện áp bằng 0 thì biểu thức điện áp có dạng v  220cos100 t V  B. . A. u  220 2 cos100 t V  . u  220cos50 t V  C. . D. u  220 2 cos50 t V  . Câu 29. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. cộng hưởng điện từ. D. tự cảm và cảm ứng điện từ.    u  200 2  100 t   V  2  Câu 30. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có 1  s , điện áp này có giá trị bằng 300 giá trị và đang giảm. Tại thời điểm 200 V 100 V A. . B. 100 2 V . C. 100 3 V . D. . 4 10 u  141cos100 t V  C F  Câu 31. Đặt vào 2 đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là A. I  100 A . B. I  2 A . C. I  1 A . D. I  1,41 A . Câu 32. Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C). Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế   2   u  50cos 100 t  i  2cos 100 t    A  V  3  6   thấy dòng điện trong mạch . Phần tử đó là 3 R  25  L  25 H 10 0,25 C F L H 2,5 .  A. . B. . C. D. .  Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cost , có U 0 không đổi và thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R, 100 2 V

t

L, C mắc nối tiếp. Khi   0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị 0 là 2 2 1 1     LC . LC . LC . 2 LC . A. B. C. D.   u  200 2 cos 100 t   V  3  Câu 34. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là và cường độ

dòng điện qua đoạn mạch là i  2 cos100 t  A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100 W. B. 141 W. C. 143 W. D. 200 W. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử bằng nhau và bằng 40 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A. 20 V.

B. 10 V.

C. 20 2 V .

D. 40 V.

Trang 3


Câu 36. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 270 W. Biết R  30 . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,56. B. 0,75. C. 0,82. D. 0,45. Câu 37. Đặt điện áp u  U 2 cos2 ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f2  3 f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1

I2

I 2  2I 1

f3 

f1

2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch bằng với . Khi tần số là A. 0,5I 1 . B. 0,6I 1 . C. 0,8I 1 . D. 0,87I 1 . Câu 38. Máy biến thế có thể dùng biến đổi hiệu điện thế của nguồn nào sau đây? A. Pin. B. Ắc quy. C. Nguồn điện xoay chiều. D. Nguồn điện một chiều. Câu 39. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 2200 vòng mắc vào mạng điện có hiệu điện thế hiệu dụng 110V. Để thắp sáng bình thường bóng đèn 3 V thì số vòng cuộn thứ cấp là A. 80 vòng. B. 60 vòng. C. 45 vòng. D. 50 vòng. Câu 40. Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W - 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường bằng A. 62. B. 60. C. 64. D. 66.

Trang 4


1-B 11-D 21-A 31-C

2-A 12-A 22-A 32-B

3-A 13-C 23-A 33-C

Đáp án 5-C 6-B 15-A 16-C 25-C 26-D 35-C 36-B

4-B 14-D 24-C 34-A

7-B 17-D 27-B 37-C

8-A 18-D 28-A 38-C

9-B 19-D 29-B 39-B

10-C 20-D 30-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Biên độ dao động của vật là Câu 2: Đáp án A

A

L 10   5 cm 2 2 .

2 2 Gia tốc cực đại của vật có độ lớn: amax   A   2  .0,03  1,2m / s . Câu 3: Đáp án A 2 1 1 W  m 2 A2  .0,4. 10  .0,12  2J 2 2 . Năng lượng dao động của vật là: Câu 4: Đáp án B 1 W  Wt1  Wñ1  kS2  1,8 2 (1) Khi vừa qua khỏi VTCB một đoạn S: 2

Khi đi tiếp một đoạn S nữa (vật chưa đổi chiều) thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn x2  2S : 2 1 W  Wt 2  Wñ 2  k  2S  Wñ 2  4Wt1  1,5 2 (2) Từ (1) và (2): Wt1  1,8  4Wt1  1,5  Wt1  0,1J . Cơ năng của vật: W  Wt1  Wñ1  0,1  1,8  1,9J . Khi đi tiếp một đoạn S nữa (vật chưa đổi chiều) thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn x3  3S : 2 1 Wt 3  k  3S  9Wt1  0,9J  Wñ 3  W  Wt 2  1,9  0,9  1J . 2 Câu 5: Đáp án C Tần số của con lắc lò xo: Câu 6: Đáp án B

f 

1 2

k m.

 2  m  100 N / m m T  2 k k T2 Từ công thức chu kì: . Câu 7: Đáp án B  amax  A 2 a2max m  2    400   1 2 2 2W W  mA  2 . Ta có:  a A  max  0,04m 2 Suy ra biên độ dao động: . Vận tốc cực đại của vật: vmax  A  80cm / s . Câu 8: Đáp án A 2

2

 T  ℓ T  2 ℓ   g  1,21m g  2  . Từ công thức tính chu kì: Câu 9: Đáp án B

Trang 5


T  2

ℓ g nên phụ thuộc chiều dài con lắc.

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn Câu 10: Đáp án C Con lắc mang điện tích dương dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện qE g  g  m. trường hướng thẳng đứng xuống dưới nên gia tốc trọng trường hiệu dụng: T  2

ℓ qE g m

 1,15s

. Chu kì dao động của con lắc khi đó: Câu 11: Đáp án D Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng. Câu 12: Đáp án A Chu kì dao động của con lắc:

T  2

ℓ g.

v

Con lắc sẽ dao động điều hòa mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng: Câu 13: Đáp án C Áp dụng định lý hàm số sin: A sin OA2 A

A1 sin OAA2

 A

sin OA2 A sin OAA2

A1 

sin60 sin OAA2

L  T

L ℓ 2 g

 15m / s

.

A1

 2 A đạt giá trị cực tiểu khi:         1    3 2  Pha ban đầu của dao dộng tổng hợp: Câu 14: Đáp án D Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Câu 15: Đáp án A Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 3 m    3m . Tốc độ truyền của sóng đó: v   f  6m / s . Câu 16: Đáp án C Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi:  d2  d1   2k  1 2 Câu 17: Đáp án D v    1,5 cm f Bước sóng: . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB thỏa mãn: 1 ℓ ℓ 1    k    5,1  k  4,1  2   2 có 10 điểm. Câu 18: Đáp án D Hai sóng kết hợp có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi. Câu 19: Đáp án D sin OAA2  1  OAA2 

Trang 6


Bước sóng



v  10 cm f .

ℓ ℓ  k   3  k  3  Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:  Điểm dao động cực đại gần A nhất ứng với k  2  d2  d1  2  20 cm . 

d2  d1  20  d1  12,5 cm  2 2 2 d  d  AB   2 1 Ta có hệ phương trình: . Câu 20: Đáp án D

 Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, thì khoảng cách giữa 2 điểm nút liên tiếp bằng 2 . Câu 21: Đáp án A   ℓ  k  2  4.    1 m 2 2 Sóng dừng trên dây thỏa mãn: . Câu 22: Đáp án A Vì khoảng cách giữa hai phần tử dao động với cùng biên độ 5 mm và khoảng cách giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ 5 mm là khác nhau nên số bó sóng là số chẵn (k chẵn) và hai khoảng cách    80  65     30cm 2 . này chênh nhau 2  ℓ  k  80  k  5,33  k  6,8,10... 2 Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là Gọi d là khoảng cách từ đầu một nút đến phần tử gần nhất có biên độ 5 mm. Với k  6 , ta có ℓ  90cm  90  2d  80  d  5cm . 2 d 2 5 ab 3 10 a  ab sin  5  ab sin   ab  mm  30 2 3 Biên độ của bụng sóng: . Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là: vmax  Ab 2 Ab    0,12 . f  v . Câu 23: Đáp án A Đơn vị thông dụng để đo mức cường độ âm là Đềxiben (dB). Câu 24: Đáp án C  I  L  10log    70dB  I0  Áp dụng công thức . Câu 25: Đáp án C Khi đi từ A đến C theo một đường thẳng, cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I, chứng tỏ cường độ âm tại A và C bằng nhau và bằng I (tam giác OAC cân tại O), cường độ âm lớn nhất bằng 4I. P 1 I I ~ 2  2 4 r r Ta có: cường độ âm lớn nhất khi khoảng cách từ điểm đó tới nguồn là nhỏ nhất. Vậy điểm có cường độ 4I chính là chân đường cao hạ từ O xuống đường thẳng AC (điểm H). Xét tại điểm A và H ta có mối liên hệ: 2

IH  OA  OA  4  2  OA  2OH    IA OH  OH  .

Ta có

AH  OA2  OH 2 

 2OH 

2

 OH 2  OH 3  AC  2.AH  OH .2 3

.

OA 2OH 1   3. Vậy tỉ số: AC 2 3OH

Trang 7


Câu 26: Đáp án D Cường độ âm là đặc tính vật lí của âm. Câu 27: Đáp án B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: I  2 A . Câu 28: Đáp án A

Biểu thức điện áp có dạng: u  220 2 cos100 t V  . Câu 29: Đáp án B Cách tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng từ. Câu 30: Đáp án B U u1  0 u1  0 2 và đang giảm tức là Tại thời điểm t: u  1  cos1  1   1  U0 2 3 Sau khoảng thời gian

t 

điện

 1 s   t  rad 300 thì góc quay được 3 .

 Biểu diễn điểm M trên vòng tròn ứng với thời điểm t, sau khi quét được góc 3 thì tới vị trí điểm N.    2       u  100 2 V 3 3 3 . Từ hình vẽ ta có Câu 31: Đáp án C U I  1A ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là: Câu 32: Đáp án B 2 50 u 3  25i  Z  25  L  ZL  0,25 H  L    i 2 . Dùng máy tính nhập tỷ số 6 Câu 33: Đáp án C   0 1   LC . Khi thì trong mạch có cộng hưởng điện Câu 34: Đáp án A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  UI cosu  i   100 W . Câu 35: Đáp án C Ta có: U 0 R  U 0L  O0C  40 V  R  ZL  ZC U  U R2  U L  UC   U R  40 V 2

Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch:

.

2 2 2 2 Khi tụ nối tắt thì: U  U R  U L  40  U R  U R  U R  20 2 V . Câu 36: Đáp án B Công suất tiêu thụ của mạch:

U2 PR 270.30 P cos2   cos    0,75 2 R U 1202 Câu 37: Đáp án C R1 2 f  f1 • Khi , ta tiến hành chuẩn hóa và ZC1  n  Z1  1  n .

Trang 8


2 R  1  n  f  3 f1   n  Z2  1    Z   3  C2 3  Khi .

  n 2  3 I 2  2I 1  Z  2Z  1  n  2  1      n    3  7.   • Kết hợp với 2 R  1  2 f1 5  f3   2  Z3  1   3 7   2 7  ZC 3  2n  3   7  • Khi . 2 1

2 2

2

2

 3  1   Z1  7  I3  I  I 1  0,8I 1 5 Z3 1 7

Câu 38: Đáp án C Máy biến thế có thể dùng biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều. Câu 39: Đáp án B U1 N1 110 2200     N2  60 3 N2 Áp dụng công thức: U2 N2 (vòng). Câu 40: Đáp án A P2 R P  2 U và số bóng đèn là n. Gọi công suất tại nơi phát là P, công suất hao phí là Các đèn sáng bình thường khi hoạt động ở đúng các giá trị định mức, nên tại nơi tiêu thụ có công suất P  n.Pñm  200n Ta có: P2 R  P  P  P  200n  P  2 U 2 P 20  200.n  P   20P2  106 P  2.108 n  0 2 1000 Để phương trình trên có nghiệm P thì Vậy giá trị lớn nhất của n là 62.

 

  0  106

2

 4.20.2.108 n  0  n  62,5

Trang 9


ĐỀ SỐ 2 

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Trong dao động điều hòa, khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc A. có độ lớn cực đại. B. có độ lớn cực tiểu. C. bằng không. D. đổi chiều. Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Ox . Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s Câu 3. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục 2 2 và gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s . Lấy   10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là A. 10 cm; 1 s. B. 1 cm; 0,1 s. C. 2 cm; 0,2 s. D. 20 cm; 2 s. Ox 4 cm. Câu 4. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục với chu kì 0,1  s biên độ Khoảng thời gian 40 cm/s ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ đến 40 3 cm/s là     s. s. s. s. A. 120 B. 40 C. 60 D. 20 Câu 5. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vận tốc góc trong dao động của con lắc là

1 k m m k . 2 . . . k B. C. k D. m A. 2 m Câu 6. Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m  40g chuyển động theo phương trình: x  A cos10 t  cm . Lấy  2  10 . Độ cứng của lò xo bằng

A. 30 N /m. B. 50 N /m. C. 20 N /m. D. 40 N /m. Câu 7. Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng k  40 N /m và vật khối lượng m  100g . Con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm . Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương của trục tọa độ. Số  s lần vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng trong 2 đầu tiên là A. 20. B. 40. C. 10. D. 5. Câu 8. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào A. khối lượng của quả nặng. B. trọng lượng của quả nặng. C. khối lượng riêng của quả nặng. D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng. 2 2 64 cm treo tại nơi có g  10m/s ,   10 . Tần số của con lắc khi Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dao động là B. 6,25 Hz. C. 0,25 Hz. D. 2,5 Hz. A. 0,625 Hz. 2 Câu 10. Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g  9,8 m/s . Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s . Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường 2 nằm ngang với gia tốc 2 m/s thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 1,98 s. B. 1,82 s. C. 2,00 s. D. 2,02 s. Câu 11. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động. Câu 12. Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5 m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8 km/h thì nước trong thùng bị văng tung tóe mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là 1,5 Hz. 2,4 Hz. 2 4 Hz. Hz. A. B. 3 C. D. 3

Trang 1


Câu 13. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A  4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x  2 3 cm , đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A. x  8cm và đang chuyển động ngược chiều dương. B. x  0 và đang chuyển động ngược chiều dương. C. x  4 3cm và đang chuyển động theo chiều dương. D. x  2 3cm và đang chuyển động theo chiều dương. Câu 14. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 15. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u  A cos 20 t  cm . Trong khoảng thời gian 0,225 s , sóng truyền được quãng đường là A. 2,25 lần bước sóng. B. 0,0225 lần bước sóng. C. 0,225 lần bước sóng. D. 4,5 lần bước sóng. Câu 16. Điều kiện cần thiết để hai sóng kết hợp, cùng pha khi gặp nhau tại một điểm trong môi trường có tác dụng tăng cường lẫn nhau là chúng phải có A. cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng. C. hiệu đường đi bằng một số nguyên nửa bước sóng. D. cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số lẻ lần bước sóng. Câu 17. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN , hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 18. Trên bề chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống nhau u1  u2  4cos 40 t     mm . Tốc độ truyền sóng M trên mặt chất lỏng là 80 m/s . là một điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm S1 bán kính SS 1 2

M M sao cho phần tử chất lỏng tại dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách gần nhất từ tới S2 bằng A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 19. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn

này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1  5cos40 t  mm và u2  5cos 40 t    mm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng SS 1 2 là A. 10. B. 9. C. 8. D. 11. Câu 20. Để có sóng dừng trên dây với hai đầu là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. B. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. Câu 21. Một sợi dây đàn hồi dài ℓ  100 cm , có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì người ta thấy trên dây có 3 nút sóng không kể hai nút tại A và B . Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40 m/s . B. 100 m/s. C. 25 m/s. D. 30 m/s. Trang 2


Câu 22. Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5 Hz. Biên độ của điểm bụng là 2 cm. Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng có cùng biên độ 1 cm là 10 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2 m/s. B. 1,8 m/s. C. 2 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 23. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số thay đổi. B. bước sóng giảm. C. bước sóng không thay đổi. D. tần số không đổi. 12 2 Câu 24. Cho cường độ âm chuẩn I 0  10 W/m . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB ? 2 2 4 2 3 2 1 2 A. 10 W/m . B. 10 W/m . C. 10 W/m . D. 10 W/m . Câu 25. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB , tại B là 40 dB . Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB có giá trị là A. 50 dB. B. 45,2 dB. C. 17 dB. D. 26,3 dB. Câu 26. Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có sự khác nhau về A. độ cao. B. âm sắc. C. độ to. D. tốc độ truyền. Câu 27. Muốn tạo ra một suất điện động dao động điều hòa thì phải có một khung dây kim loại có thể quay quanh một trục đối xứng và được đặt trong từ trường đều, khung dây quay A. đều và trục vuông góc với véctơ cảm ứng từ. B. với tốc độ góc biến đổi tuần hoàn theo thời gian t. C. đều và trục song song với véctơ cảm ứng từ. D. quanh trục bất kì. Câu 28. Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. thay đổi theo thời gian. C. biến đổi theo thời gian. D. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. R  50 . Biểu thức Câu 29. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  200 2 cos100 t V  . Mạch thuần trở, có cường độ dòng điện qua mạch là

A. i  2 2 cos100 t  A . i  4cos100 t  A . C.

B. i  4 2 cos100 t  A .   i  4 2 cos 100 t    A . 2  D.

t Câu 30. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos100 t  A , tính 1  s t  s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng 300 bằng giây . Vào thời điểm A. 1,0 A và đang tăng. B. 1,0 A và đang giảm.

C.

2 A và đang giảm.

D.

2 A và đang tăng.

Câu 31. Đặt điện áp u  U 2 cos t  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I . Tại thời điểm t , điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u2 i 2 1 u2 i 2 u2 i 2 u2 i 2 1   .   1.   2.   . B. U 2 I 2 C. U 2 I 2 D. U 2 I 2 2 A. U 2 I 2 4   1 L H u  U 0 cos 100 t   V  3  .  Câu 32. Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là   i  6 cos 100 t    A . 6  A.

  i  6 cos 100 t    A . 6  B.

Trang 3


    i  3 cos 100 t    A . i  3 cos 100 t    A . 6 6   C. D. Câu 33. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng. D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.  ,U 0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân Câu 34. Đặt hiệu điện thế u  U 0 sin t  với nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V , hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V . B. 220 V . C. 100 V . D. 260 V . Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R  10 , cuộn 103 1 C F L H 2 10 , tụ điện có cảm thuần có và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là    uL  20 2 cos 100 t   V . 2  Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là   u  40cos 100 t   V  . 4  A.   u  40 2 cos 100 t   V  . 4  C.

  u  40cos 100 t   V  . 4  B.   u  40 2 cos 100 t   V  . 4  D. AM MB Câu 36. Đặt điện áp u  U 2 cost V  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm và mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ C. Đoạn MB chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. AM R 1 1  . 2 LC Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch Đặt không phụ thuộc vào thì tần số góc  bằng 1 1 21. 2 21. . . A. 2 B. C. D. 2 Câu 37. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 hoặc 60 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300W. Khi R  R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt

cực đại và bằng Pmax . Giá trị Pmax là A. 440 W. B. 330 W. C. 375 W. D. 400 W. Câu 38. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 39. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là C. 630 V . D. 70 V . A. 0. B. 105 V . Câu 40. Cần tăng hiệu điện thế ở 2 cực của máy phát điện lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 81 lần? Coi công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi. Biết rằng cos  1; và khi chưa tăng thì độ giảm thế trên đường dây bằng 10% hiệu điện thế 2 cực máy phát điện. A. 8,515. B. 10. C. 9. D. 8,11.

Trang 4


1-A 11-A 21-C 31-C

2-C 12-B 22-D 32-A

3-D 13-D 23-D 33-B

4-B 14-D 24-B 34-C

Đáp án 5-D 6-D 15-A 16-B 25-B 26-B 35-B 36-C

7-A 17-B 27-A 37-C

8-D 18-C 28-D 38-B

9-A 19-A 29-B 39-D

10-A 20-A 30-C 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Trong dao động điều hòa, khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Câu 2: Đáp án C 1 k 1 f   m~ 2  2 m f khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao Tần số của con lắc lò xo: động của vật giảm 2 lần. Câu 3: Đáp án D T  2s amax  A 2  200 cm/s2 amax      rad /s    Vmax vmax  20 cm vmax  A  62,8 cm/s A    Ta có: Câu 4: Đáp án B 2   20 rad /s. T Tần số góc của dao động: Vận tốc cực đại cực đại của dao động: vmax   A  80 cm/s. Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn v  1 sin 1  1   1   rad  vmax 2 6 sin 2 

v2  3   2   rad  vmax 2 3

Dựa vào hình vẽ ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất    1  2   rad  2 tương ứng với góc quay:

  2  t     20 40 (s) Khoảng thời gian tương ứng: Câu 5: Đáp án D k . Vận tốc góc trong dao động của con lắc là m Câu 6: Đáp án D 2 Độ cứng của lò xo bằng k  m  40 N /m. Câu 7: Đáp án A  m  t  s  5T . T  2  s 2 k 10 suy ra khoảng thời gian Chu kỳ dao động: Mà một chu kỳ có 4 lần qua vị trí động năng bằng thế năng, vậy 5 chu kỳ sẽ có 20 lần. Câu 8: Đáp án D Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng. Câu 9: Đáp án A Trang 5


Tần số của con lắc khi dao động: Câu 10: Đáp án A

f 

1 2

g  0,625 Hz. ℓ

T  2

ℓ  2s. g

Chu kì dao động ban đầu của con lắc: Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2 nên gia tốc trọng trường 2 2 hiệu dụng lúc này: g  g  a

Chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này:

T   2

ℓ . g

g2  a2 T g    T   1,98s. g g Ta có tỉ số: T  Câu 11: Đáp án A Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. Câu 12: Đáp án B Do cộng hưởng cơ nên nước trong thùng bị văng tung tóe mạnh nhất. s 4,5 1 2 T   1,5s  f   Hz. 1000 v T 3 10,8. Chu kỳ dao động riêng 3600 Câu 13: Đáp án D Tại thời điểm t có:  x  2 3  4cos  1 1  1    6 Pha của dao động (1) thỏa mãn: v1  0  x2  0  4cos2   2    2 Pha của dao động (2) thỏa mãn: v2  0

Dao động tổng hợp: x  x1  x2  2 3 cm. x  A1  A2  A 

t   6 tại thời điểm pha dao động âm nên vật

Đồng thời dùng máy tính có đang chuyển động theo chiều dương. Câu 14: Đáp án D Sóng cơ học không truyền được trong chân không. Câu 15: Đáp án A Chu kỳ sóng: T  0,1s  t  0,225s  2,25T Do một chu kì sóng đi quãng đường là 1 bước sóng nên sau 2,25 sóng truyền được quãng đường là 2,25 lần bước sóng. Câu 16: Đáp án B Điều kiện cần thiết để hai sóng kết hợp, cùng pha khi gặp nhau tại một điểm trong môi trường có tác dụng tăng cường lẫn nhau là chúng phải có hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng (vị trí cực đại). Câu 17: Đáp án B Trong đoạn MN , hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm v   f  1,2 m/s.    1,5 cm    3 cm. 2 Vận tốc truyền sóng: Câu 18: Đáp án C v 80    4cm. f 20 Bước sóng Số cực tiểu trên đoạn SS 1 2 thỏa mãn: Trang 6


 4  SS  20   2k  1  20  5,5  k  4,5 1 2 2 2  k  5, 4, 3, 2, 1,0. M  M Điểm gần S2 nhất cực tiểu với k  5   dM  d2min  d1   2k  1 2 4  d2min  20  2.  5  1 2  d2min  2 cm.  SS   2k  1 1 2

Câu 19: Đáp án A Bước sóng:   4 cm. Hai nguồn sóng ngược pha nên điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng SS 1 2 thỏa mãn: SS 1 1 SS   1 2  k  1 2   5,5  k  4,5  2  2  có 10 điểm. Câu 20: Đáp án A Để có sóng dừng trên dây với hai đầu là nút sóng thì chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 21: Đáp án C k4   ℓ  k  100  4.    50cm. 2 2 nên có: Dây hai đầu cố định có tổng là 5 nút Vận tốc truyền sóng: v   f  25 m/s. Câu 22: Đáp án D Điểm có biên độ 1 cm cách bụng gần nhất một khoảng x thỏa mãn:  2 x   2 x   A  Ab cos   1  2 cos  x 6       Vậy khoảng cách giữa hai điểm có cùng biên độ độ 1 cm là:

   10     30cm. 3 3 Vậy tốc độ truyền sóng trên dây: v   . f  150 cm/s  1,5 m/s. x  2x 

Câu 23: Đáp án D Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số không đổi. Câu 24: Đáp án B  I  L  log    I  I 0 .10L  1012.108  104 W/m2 .  I0  Áp dụng công thức Câu 25: Đáp án B OB L A  LB  20log  OB  10OA OA Ta có Ta chuẩn hóa: OA  1  OB  10. M

Với

là trung điểm của

AB  OM  OA 

AB 1  OA   OB  OA  5,5. 2 2

Trang 7


M

LM  L A  20log

OA 1  60  20.log  45,2 dB. OM 5,5

Mức cường độ âm tại trung điểm : Câu 26: Đáp án B Chúng ta phân biệt hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có sự khác nhau về âm sắc. Câu 27: Đáp án A Muốn tạo ra một suất điện động điều hòa thì phải có 1 khung dây kim loại có thể quay quanh một trục đối xứng và đặt trong từ trường đều, khung dây quay đều và trục vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Câu 28: Đáp án D Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 29: Đáp án B u U 0 200 20 i  0   4 20. R R 50 Dùng máy tính có: Vậy cường độ dòng điện: i  4 2 cos100 t  . Câu 30: Đáp án C i 1 t s  300 vào biểu thức cường độ dòng điện có: Thay  1  i  2 2 cos 100 .   2A 300   Để biết dòng điện đang tăng hay giảm ta xét dấu của i .  1 1  t s i   2 2.100 .sin  100 .    0 300 300   Tại thời điểm ta có: Dòng điện đang giảm. Câu 31: Đáp án C u i u2 i 2  2 Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì và vuông pha với nhau: U 2 I 2 Câu 32: Đáp án A Cảm kháng của cuộn dây: ZL   L  100. Áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm có:  u   I 0 ZL

2

2

2

2

 100 2    i   u  2 2   6 A.      1  I 0  i     2     ZL    I0   100 

      1  u      rad. 2 3 2 6 Dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc 2   i  6 cos 100 t   A 6  Vậy phương trình dòng điện chạy trong mạch: Câu 33: Đáp án B Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi tăng dần tần số dòng điện và giữ Z U 1 UC  Z 2 fC giảm. nguyên các thông số của mạch thì tổng trở tăng nên điện áp hiệu dụng trên tụ: Câu 34: Đáp án C U  U R2  U L  UC   802  120  60  100V . 2

Áp dụng công thức: Câu 35: Đáp án B

u  i .Z 

Sử dụng máy tính:

2

uL  .  R  i  ZL  ZC   40  . iZL 4

Trang 8


  u  40cos 100 t   V  . 4  Vậy phương trình điện áp hai đầu mạch: Câu 36: Đáp án C Biểu thức điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM (chứa điện trở và tụ điện): U AM  I .ZAM 

U R2  ZC2 R2   ZL  ZC 

2

U R2   ZL  ZC 

2

R2  ZC2

U

 1

Z  2ZL ZC 2 L

R2  ZC2

R Để U AM không phụ thuộc vào giá trị của điện trở thì: ZL2  2ZL ZC 2  0  ZL2  2ZL ZC  0  ZL  2ZC    2 2 R  ZC LC

2

  1

LC  2 2    2 2 1 1

2 LC Do đó Câu 37: Đáp án C

Công suất tiêu thụ của mạch khi R  R1  15 hoặc R  R2  60 là: U2 P  300 W R1  R2 (1) R  R0 : Pmax 

U2 R0  R1R2 2R0 trong đó

Công suất cực đại của mạch khi U2  Pmax  2 R1R2 (2) R1  R2 15  60 Pmax  P .300  375W. 2 R R 2 15.60 1 2 Từ (1) và (2) suy ra: Câu 38: Đáp án B Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Câu 39: Đáp án D U1 N1 210 2400     U2  70 V  . U2 800 Áp dụng công thức máy biến áp U2 N2 Câu 40: Đáp án D Công suấ hao phí: P  RI 2 Để công suất hao phí giảm 81 lần mà điện trở R đường dây không đổi thì I giảm 9 lần. P U I tăng 9 lần. Do công suất tải tiêu thụ không đổi nên hiệu điện thế hai đầu tải 2 U P U P  R nên Mặt khác: giảm 81 lần thì giảm 9 lần. 0,1U U   U   Utai    9.0,9U  8,11U . 9 Ta có:

Trang 9


ĐỀ SỐ 3 

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox có phương trình u  2 cos  4 t  0, 2 x  (cm). trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của sóng cơ này là A. 0,1 m. B. 10 cm. C. 0,2 m D. 20 cm. Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k  100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A  4 cm. Động năng của vật tại vị trí cách biên 3 cm là A. 0,035 J. B. 350 J. C. 750 J. D. 0,075 J. Câu 3. Hợp lực tác dụng lên một vật dao động điều hòa có biểu thức F  2 cos 4 t (N). Biết khối lượng của vật là 400 g. Gia tốc của vật tại thời điểm ban đầu là A. 0,8 m/s2. B. 0,8 m/s2. C. 5 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện? A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau. B. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời cùng pha nhau. C. Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R đạt cực đại. Câu 5. Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ nơi có gia tốc trọng trường g là 1 ℓ 1 g ℓ g T . T . T  2 . T  2 . 2 g 2 ℓ g ℓ B. C. D. A. Câu 6. Để đo gia tốc trọng trường, một học sinh đã làm như sau: treo vào sợi chỉ mảnh một vật có khối lượng m để làm thành một con lắc đơn có chiều dài 99 cm; kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ thì thấy nó thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 20 giây. Gia tốc trọng trường tính được trong phép đo nói trên gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,81 m/s2. B. 9,87 m/s2. C. 9,77 m/s2. D. 10m/s2. Câu 7. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức   vf . v v f  .  .  . T f v B. C. D. A. Câu 8. Sóng âm truyền được trong môi trường nào? A. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. B. Chỉ trong chất khí. C. Trong mọi chất kể cả chân không. D. Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 9. Một sợi dây đàn có hai đầu cố định, chiều dài ℓ . Khi gảy đàn, nếu trên dây có sóng dừng với k bụng sóng thì liên hệ giữa chiều dài dây đàn ℓ và bước sóng k lan truyền trên dây là ℓ  k .    ℓ   2k  1 . ℓ k . ℓ   2k  1 . 2 4 B. C. D. A. 2 Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Với các sóng âm nghe được thì âm nghe càng cao (càng thanh) khi tần số càng lớn. B. Tai người có thể nghe được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz khi âm có cường độ đủ lớn. C. Trong cùng một môi trường sóng siêu âm lan truyền nhanh hơn sóng hạ âm. D. Sóng âm là sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất. 1 L H 4 Câu 11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 2 cos100 t (V). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch có độ lớn là C. 2 2 A. D. 2A. A. 4 A. B. 4 3 A. Câu 12. Cường độ dòng điện tức thời chạy trong một mạch điện xoay chiều có biểu thức i  4 2 cos100 t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 4 2 A. B. 8 A. C. 2 2 A. D. 4 A. Trang 1


Câu 13. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là 2 A. Z  R   Z L  Z C  .

2 B. Z  R   Z L  Z C  . 2 Z  R  Z L  ZC . 2 C. Z  R   Z L  Z C  . D. Câu 14. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây không thuần cảm thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch  0   2. A. sớm pha so với cường độ dòng điện góc  B. sớm pha so với cường độ dòng điện góc 2 .  0   2. C. trễ pha so với cường độ dòng điện góc  D. trễ pha so với cường độ dòng điện góc 2 Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một hoặc hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L hoặc tụ điện C. Khi đặt điện áp u  U 0 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu   i  I 0 cos  t   3  (A). Đoạn mạch này chứa  dụng trong mạch có biểu thức A. chỉ có L. B. L và C. C. R và L. D. R và C. Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, những điểm trên mặt nước trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi thỏa mãn    d 2  d1  k . d 2  d1  k . d 2  d1   2k  1 . d 2  d1   2k  1 . 2 2 4 A. B. C. D. Câu 17. Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với vận tốc v  150 cm/s. Phương trình dao động tại nguồn O là u  4 cos  t (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên trục Ox cách O một đoạn 25 cm là  u  4 cos  t  6   u  4 cos   t   6  (cm).  (cm). B. A.     u  4 cos   t   u  4 cos   t   3  (cm) 6  (cm).   C. D. Câu 18. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng ngang là sóng có các phần tử vật chất dao động theo phương ngang. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất. Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để đoạn mạch có sự cộng hưởng điện thì có thể A. giảm điện dung của tụ điện. B. tăng tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện trở thuần của đoạn mạch. Câu 20. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa. A. Trong dao động điều hòa, cứ sau mỗi nửa chu kì vật lại có tốc độ như cũ. B. Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó vật về vị trí ban đầu. C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. D. Độ lớn của li độ của vật dao động điều hòa bằng khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. Câu 21. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần, giữa M và N chỉ có tụ điện, giữa N và B chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn  u AB uMB u AM uMB và lệch pha nhau 3 , và lệch pha nhau mạch một điện áp xoay chiều 240 V - 50 Hz thì  6 . Điện áp hiệu dụng trên R là 2

2

Trang 2


A. 80 2 V. B. 80 3 V. C. 60 3 V. D. 120 V. Câu 22. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. B. Dao động cơ tắt dần có động năng và thế năng luôn giảm dần theo thời gian. C. Trong dao động cơ tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. R  60 1 5.104 L C  H, , Câu 23. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có  F. Tần số của dòng điện là 50 Hz. Tổng trở của mạch là A. 140  . B. 180  . C. 20 6  . D. 100  . Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m  250 g, lò xo có độ cứng 64 N/m. Chu kì dao động của con lắc xấp xỉ bằng A. 0,4 s. B. 12,4 s. C. 3,18 s. D. 2,55 s.   x  10 cos 10 t   3  (cm) (với t tính bằng giây).  Câu 25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số dao động của vật là C. 5 HZ. A. 5 Hz. B. 10  Hz. D. 10 Hz. Câu 26. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số 1 k 1 m m k f  . f  . f  2 . f  2 . 2 m 2 k k m B. C. D. A. Câu 27. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Khi vật ở vị trí cân A ℓ 2 . Thời gian trong một chu kì mà độ lớn bằng, tại nơi có gia tốc trọng trường g, lò xo giãn một đoạn gia tốc của vật đó lớn hơn hoặc bằng gia tốc trọng trường g là 2T T T T t . t . t . t . 3 2 4 3 B. C. D. A. Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos 2 t (cm). Biên độ dao động của vật là A. 10 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 5 cm. Câu 29. Trên một sợi dây hai đầu cố định dài 80 cm đang có sóng dừng ổn định với 8 bụng sóng. Tần số sóng là 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là B. v  2 m/s. C. v  8 m/s. D. v  20 cm/s. A. v  80 cm/s. Câu 30. Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp được xác định bằng công thức nào sau đây? Z  ZC U UC cos   L . cos   L . R UR B. A. U R cos   R . cos   . 2 2 Z   R Z Z   L C C. D. Câu 31. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Chu kì của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của hệ. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 32. Đặt vào hai đầu điện trở R  100 một điện áp tức thời u  220 2 cos100 t (V). Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở trong 1 giờ là A. 1742,4 kJ. B. 484 J. C. 29,4 kJ. D. 3484,8 kJ. Câu 33. Một vật dao động điều hòa, biểu thức quan hệ giữa biên độ dao động A, li độ x, vận tốc v và tần số góc của vật là A.

A2  x 2 

v2 . 

B.

A2  x 2 

v2 . 2

C.

A2  x 2 

v2 . 

D.

A2  x 2 

v2 . 2

Trang 3


Câu 34. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ bên. Tốc độ cực đại của vật là A. 8 3 cm/s. B. 16 cm/s. C. 8 m/s. D. 64 2 cm/s. Câu 35. Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W. Mắc bóng đèn này vào điện áp u  220 cos100 t (V) thì công suất tiêu thụ của đèn như thế nào so với công suất định mức? A. Nhỏ hơn. B. Bằng. C. Lớn hơn. D. Lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Câu 36. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình x1  4 cos 5 t   x1  4 cos  5 t   2  (cm). Phương trình dao động của chất điểm là  (cm) và     x  4 2 cos  5 t   x  8cos 10 t   2  (cm). 2  (cm).   A. B.     x  4 2 cos  5 t   x  4 2 cos  5 t   4  (cm). 4  (cm).   C. D. R  40 1,3 L  H, tụ điện có điện Câu 37. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, với cuộn cảm thuần có 4 10 u  200 2 cos100 t C  F. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là dung (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là A. 5 2 A. B. 4 A. C. 4 2 A. D. 5 A. Câu 38. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u  200 2 cos100 t (V) và cường độ dòng điện qua   i  2 2 cos 100 t   3  (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là  mạch là A. 200 W. B. 440 W. C. 880 W. D. 110 W. Câu 39. Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng và cùng pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là A. 9. B. 4. C. 5. D. 7.    u U cos t 0 vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai Câu 40. Đặt điện áp đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có thể được tính theo biểu thức Z  ZC Z  ZC R R tan   L . tan   . tan   . tan   L . R Z Z L  ZC R B. C. D. A.

Trang 4


1-B 11-B 21-B 31-C

2-D 12-D 22-B 32-A

3-C 13-A 23-D 33-D

4-A 14-A 24-A 34-D

ฤ รกp รกn 5-A 6-C 15-C 16-A 25-A 26-C 35-A 36-C

7-C 17-B 27-D 37-B

8-D 18-A 28-D 38-A

9-C 19-B 29-B 39-B

10-C 20-B 30-D 40-A

Trang 5


ĐỀ SỐ 4 

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x  A cos(t  ) . Vận tốc của vật có biểu thức là B. v  A sin(t  ) C. v  A sin(t  ) D. v  A cos(t  ) A. v  A sin(t  )  t x u  4 cos 2     2 5  cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng Câu 2. Cho một sóng cơ có phương trình giây. Chu kì sóng là A. 5 s B. 4 s C. 2 s D. 1 s Câu 3. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với dòng điện có tần số f là 1 1 ZC  2fC ZC  fC ZC  ZC  2fC fC B. C. D. A. Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng cơ? A. Sóng dọc là sóng có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương thẳng đứng. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường. D. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 5. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài ℓ có một đầu cố định, một đầu tự do là ℓ  k k   ℓ ℓ  (2k  1) ℓ  (2k  1) 2 4 2 B. C. D. A. Câu 6. Khi biểu diễn dao động điều hòa x  A cos(t  ) bằng một vectơ quay OM thì phát biểu nào sau đây sai khi nói về vectơ OM ? A. OM có gốc tại gốc O của trục Ox, hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu. B. OM có độ dài biến thiên điều hòa với tần số bằng tần số của vật dao động. C. OM quay đều quanh O với tốc độ góc ω, chiều quay cùng chiều dương của đường tròn lượng giác. D. OM có độ dài tỉ lệ với biên độ A. Câu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, những điểm trên mặt nước trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi thỏa mãn    d 2  d1  k d 2  d1  k d 2  d1  (2k  1) d 2  d1  (2k  1) 2 2 4 A. B. C. D. Câu 8. Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u  100 cos100t (V). Tần số góc của dòng điện là A. 50 Hz B. 100 Hz C. 50 rad/s D. 100π rad/s   x  10 cos 10t   3  , x tính bằng cm, t tính bằng s.  Câu 9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình Chu kì dao động của vật là A. 5π s B. 5 s C. 0,2 s D. 0,032 s Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng tần số và có A. cùng biên độ. B. cùng môi trường truyền. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. cùng năng lượng. Câu 11. Vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì. k m 1 k 1 m T  2 T  2 T T m k 2 m 2 k B. C. D. A. Câu 12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  20 cos(2t) mm, biên độ dao động của vật là A. A = 20 cm B. A = 2 cm C. A = 10 cm D. A = 10 mm Trang 1


Câu 13. Ở nơi mà con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s, thì con lắc đơn có độ dài 4 m sẽ dao động với chu kì là A. T = 1 s B. T = 0,5 s C. T = 8 s D. T = 4 s Câu 14. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó A. là âm nghe được. B. là sóng siêu âm. C. có thể là siêu âm hoặc hạ âm. D. là sóng hạ âm. Câu 15. Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i  2 2 cos100t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: C. I = 2A D. I = 2 A A. I = 4A B. I = 2 2 A Câu 16. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng A. Điện áp B. Chu kì C. Tần số D. Công suất Câu 17. Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng B. P  ui sin  C. P  UI sin  D. P  UI cos  A. P  ui cos  Câu 18. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch   A. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện.   C. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha 4 so với cường độ dòng điện. Câu 19. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 20. Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính cảm kháng, để xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta phải A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều. C. tăng điện dung của tụ điện. D. giảm điện trở của mạch. Câu 21. Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là g 1 ℓ 1 g ℓ f  2 f f f  2 ℓ 2 g 2 ℓ g B. C. D. A. Câu 22. Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng là T  vf v v    v T f f B. C. D. A. F  2 cos(10t) Câu 23. Hợp lực tác dụng lên một vật dao động điều hòa có biểu thức (N). Biết khối lượng của vật là 500g. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 4 cm Câu 24. Sóng cơ học lan truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình dao động của nguồn O là u  5cos t (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên trục Ox cách O một đoạn 25 cm là A. u M  5cos(t  25) (cm) B. u M  5cos(t  25) (cm)     u M  5cos  t   u M  5cos  t   4  (cm) 4  (cm)   C. D. Câu 25. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, với li độ x1 và x 2 có đồ thị như hình vẽ. Lấy 2  10 . Gia tốc lớn nhất của chất điểm khi dao động là

Trang 2


A. 2,0 m/s 2

B. 2,8 m/s 2

C. 14π cm/s 2

D. 10π cm/s 2   u  200 2 cos 100t   6  (V) và cường độ  Câu 26. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là:   i  2 2 cos 100t   6  (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?  dòng điện qua mạch là: A. 400 W B. 800 W C. 200 W D. 100 W Câu 27. Để đo chiều dài của một dãy phòng học, do không có thước để đo trực tiếp, nên một học sinh đã làm như sau: Lấy một cuộn dây chỉ mảnh, không dãn, căng và đo lấy một đoạn bằng chiều dài của dãy phòng, sau đó gấp đoạn chỉ đó làm 64 phần bằng nhau. Dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng chiều dài của một phần vừa gấp, kích thước cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì thấy con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 18 giây. Coi gia tốc trọng trường tại nơi đo là 9,8 m/s 2 . Hỏi dãy phòng học mà bạn học sinh đã đo có chiều dài gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 50 m B. 60 m C. 70 m D. 80 m Câu 28. Có bốn con lắc lò xò mà lò xò của chúng có cùng độ cứng k = 100N/m, cùng chiều dài nhưng các vật có khối lượng lần lượt là m1  200g, m 2  250g, m3  300g, m 4  350g . Các con lắc đều chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn như nhau, có phương dọc theo trục lò xo, có biểu thức F  F0 cos 20t (N). Hỏi nếu ban đầu các con lắc đứng yên thì sau một khoảng thời gian chịu tác dụng của lực cưỡng bức nói trên, khi đã dao động ổn định, con lắc nào dao động với biên độ nhỏ nhất. B. Con lắc có khối lượng m 2 . A. Con lắc có khối lượng m1 . C. Con lắc có khối lượng m3 . D. Con lắc có khối lượng m 4 . Câu 29. Trên một sợi dây hai đầu cố định dài 60 cm đang có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tần số sóng là 30 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 2 m/s B. v = 9 m/s C. v = 4,5 m/s D. v = 1 cm/s Câu 30. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ A và B, cách nhau một khoảng AB = 18cm. Các sóng có cùng bước sóng λ = 1,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 12cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 7 B. 8 C. 6 D. 9 Câu 31. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở là 100 V, ở thời điểm mà điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 100 6 V 200 6 3 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là thì điện áp tức thời trên tụ là A. 200 3 V B. 400 V C. 200 V D. 200 2 V Câu 32. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC  20 , ZL  60 . Tổng trở của mạch là A. Z = 50Ω B. Z = 70Ω C. Z = 110Ω D. Z = 2500Ω Trang 3


Câu 33. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương trình với phương trình: x1  5cos10t   x 2  5cos 10t   2  (cm). Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm là  (cm);     x  10 cos 10t   x  10 cos 10t   4  (cm) 2  (cm)   A. B.     x  5 2 cos 10t   x  5 2 cos 10t   4  (cm) 4  (cm)   C. D. Câu 34. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.   u  U 0 sin  t   3  lên hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức  Khi đặt điện áp   i  I0 sin  t   6  . Đoạn mạch này chứa  A. tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm. C. điện trở thuần. D. cuộn dây có điện trở thuần. Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian mà thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s B. 200 cm/s C. 4π m/s D. 2π m/s 1 L  H; tụ điện Câu 36. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp, với R = 50Ω; cuộn cảm thuần có 4 2.10 u  220 2 cos100t C  F. Biẻu thức điện áp tức thời hai đầu mạch có điện dung (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện là     i  4, 4 cos 100t   i  4, 4 2 cos 100t   4  (A) 4  (A)   B. A.     i  4, 4 2 cos 100t   i  4, 4 cos 100t   4  (A) 4  (A)   C. D. 4 u  200 cos(100t) 10 C F  Câu 37. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều (V). Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ là u = 100V thì cường độ tức thời của dòng điện trong mạch là A. i = 2 A B. i = 3 A C. i = 2 A D. 1 A Câu 38. Một máy bay bay ở độ cao 100m tạo ra tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130 dB ở mặt đất, ngay phía dưới máy bay. Giả thiết máy bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống, với mức cường độ âm là L  100dB , thì máy bay phải bay ở độ cao tối thiểu khoảng bao nhiêu mét so với mặt đất? A. 3160 m B. 300 m C. 6300 m D. 1300 m Câu 39. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 4cm nó có động năng là A. 0,025 J B. 0,0016 J C. 0,009 J D. 0,041 J Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật T dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 3 (T là chu kì dao động của vật). Độ dãn và độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm và 4 cm B. 15 cm và 5 cm C. 18 cm và 6 cm D. 8 cm và 4 cm

Trang 4


ĐỀ SỐ 5 

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i  3 2 cos120t  A  là A. 3 2 A. B. 3 A. C. 2 3 A. D. 6 A. Câu 2. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. C. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. D. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. 7 2 Câu 3. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W m . Biết cường độ âm chuẩn là I o  1012 W m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50 dB. B. 60dB. C. 70 dB. D. 80dB. R  15 trong thời gian t = 2 phút Câu 4. Dòng điện có biểu thức i  2cos120t  A  chạy qua điện trở tỏa ra nhiệt lượng là A. 200 J. B. 3600 J. C. 1800 J. D. 60 J. Câu 5. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. B. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có vận tốc giảm dần theo thời gian.   u  100cos t    V  6  vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và Câu 6. Đặt điện áp   i  2cos t    A  . 3  tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 7. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi

được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  100 6 cos100t  V  . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại là A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V. Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 200 g, dây treo có chiều dài 100 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi buông ra không vận tốc đầu. Bỏ qua ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/s2. Năng lượng dao động của con lắc là A. 1 J. B. 0,27 J. C. 0,13 J. D. 0,5 J. Câu 9. Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R  60 , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  140 và tụ điện có dung kháng ZC  60 . Tổng trở của đoạn mạch là A. 100 . B. 260 . C. 130 . D. 200 . Câu 10. Sóng ngang là sóng cơ học có A. phương truyền sóng là phương ngang. B. các phần tử môi trường chỉ dao động theo phương ngang. C. các phần tử môi trường dao động theo phương ngang với phương truyền sóng. D. các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. Câu 11. Điện áp u  200 2 cos100t  V  đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng 2A. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là Trang 1


A. 200 . B. 200 2 . C. 100 2 . D. 100 . Câu 12. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45   uA  uB  5cos 20t    cm  12   cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,3 m/s. Gọi  là đường thẳng trên mặt nước qua B và vuông góc với AB. Số điểm M trên  dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là A. 10 điểm. B. 4 điểm. C. 8 điểm. D. 12 điểm. Câu 13. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào A. cường độ âm. B. tần số âm. C. biên độ dao động của âm. D. đồ thị dao động của âm. Câu 14. Tại điểm O trên mặt nước có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng dần ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng tròn nhô cao kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 15. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, học sinh sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Vì tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây nên lực căng dây cũng thay đổi được. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số là f1, f2 thỏa mãn f 2  f1  32 Hz. Khi lực căng dây là F2  2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là A. 22,62 Hz. B. 45,25 Hz. C. 8 Hz. D. 96 Hz. R  100, 104 C  F , cuộn cảm  Câu 16. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở tụ điện có điện dung thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu   u  200cos 100t    V  . 3  thức Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì phải điều chỉnh độ tự cảm L có giá trị bằng 1 1 1 2 H. H. H. H. B. 2 C.  D.  A. 5 Câu 17. Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm. B. phần tạo ra dòng điện là phần ứng. C. hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. D. phần cảm là bộ phận đứng yên. Câu 18. Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ có chiều dài 1 m và vật nhỏ. Bỏ qua ma sát và lực cản. Lấy 2  10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong trọng trường là A. 2 s. B. 0,5 s. C. 4 s. D. 1 s. Câu 19. Cho mạch điện gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 30 V, mắc vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Khi mắc vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì vôn kế chỉ A. 70 V. B. 10 V. C. 35 V. D. 50 V. Câu 20. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút gần nhất bằng A. hai lần bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 21. Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,5 cm. A và B là hai điểm trên sợi dây cách nhau 14 cm và tại trung điểm của AB là một nút sóng. Số bụng sóng và nút sóng quan sát được trên đoạn dây AB lần lượt là A. 19 bụng, 18 nút. B. 19 bụng, 19 nút. C. 18 bụng, 19 nút. D. 18 bụng, 17 nút. Câu 22. Hiện tượng sóng dừng của âm trong cột khí thực chất là kết quả của A. sự tăng cường độ âm đến giá trị lớn hơn. B. quá trình tạo dao động mạnh cho các phân tử khí. Trang 2


C. một quá trình truyền năng lượng âm. D. sự giao thoa của sóng âm tới và sóng phản xạ. Câu 23. Một con lắc có chu kì dao động riêng là 1 s được treo trên trần của một toa tàu. Do giữa hai thanh ray liền kề nhau người ta có để một khe hở nhỏ nên khi bánh tàu đi qua sẽ kích thích cho con lắc dao động. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5 m. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi tàu chạy với tốc độ là A. 12,5 km/h. B. 36 km/h. C. 45 km/h. D. 54 km/h. Câu 24. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức: F  0,8cos 4t  (F có đơn vị là N, t có đơn vị là s). Dao động của vật có biên độ là A. 12 cm.

B. 10 cm.

C. 6 cm.

D. 8 cm.

  x  5cos 2t    cm  . 6  Câu 25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình Quãng đường vật đi được trong một nửa chu kì dao động là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 5 cm.   x  2cos 10t    cm  . 3  Pha ban đầu của dao Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình động là 10 rad.    rad.  10t   rad. 3 B.  C. 3 D. 2 rad. A. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần? A. Dòng điện cùng pha với điện áp. B. Dòng điện ngược pha với điện áp.   . . C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp góc 2 D. Dòng điện trễ pha so với điện áp góc 2 Câu 28. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa. Tần số góc của con lắc là 1 k k 1 m m . . . . B. m C. 2 k D. k A. 2 m Câu 29. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì A. điện trở tăng. B. dung kháng tăng. C. cảm kháng tăng. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 30. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 60 V; 20 V; 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị là A. 200 V. B. 100 V. C. 180 V. D. 90 V. Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là A. 24 cm và 4 cm. B. 22 cm và 8 cm. C. 24 cm và 8 cm. D. 20 cm và 4 cm. 100 Câu 32. Đặt điện áp u  200 2 cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 104 F. và tụ điện có điện dung  Biều thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là      i  2cos 100t    A  . i  2cos 100t    A  . 4 4   A. B.   i  2 2 cos 100t    A  . 4  C.

  i  2 2 cos 100t    A  . 4  D.

Trang 3


Câu 33. Một con lắc đơn có chiều dài l . Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 9 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 34. Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 2 3 . . C. 1. D. 2 A. 0,5. B. 2 Câu 35. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số 12 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B lần lượt 18 cm, 24 cm sóng có biên độ cực đại. Biết giữa M và đường trung trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 24 cm/s. B. 26 cm/s. C. 20 cm/s. D. 28 cm/s. Câu 36. Một vật dao động điều hòa được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

 5 5  x  4cos t    cm  . 6   3 A.  5 5  x  4cos t    cm  . 6   3 C.

 5 5  x  2 3 cos t    cm  . 6   6 B.  5 5  x  4cos t    cm  . 6   6 D.

Câu 37. Đặt điện áp u  U 2 cos2ft  V  (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2  2L. Khi f f  fo f o 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi đầu tụ điện cực đại có giá trị là 300 V. Điện áp U có giá trị bằng B. 300 2 V. C. 200 2 V. D. 200 V. A. 200 3 V. Câu 38. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ a và cùng pha ban đầu, các điểm thuộc đường trung trực của AB trên mặt nước A. dao động với biên độ bằng 2a. B. đứng yên không dao động. C. dao động với biên độ a 2. D. dao động với biên độ a. Câu 39. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt  là A 1  6 cm,A 2  8 cm và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 14 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 2 cm. Câu 40. Một sóng hình sin có tần số 20 Hz lan truyền với tốc độ 5 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động cùng pha nhau là A. 4 m. B. 0,25 m. C. 100 m. D. 0,125 m.

Trang 4


ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 6 

Câu 1. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V. B. 10 V. C. 16 V. D. 22 V. Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x  10 cos(10 t )cm . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy  2  10 . Cơ năng của con lắc bằng A. 1,00 J. B. 0,10 J. C. 0,50 J. D. 0,05 J. Câu 3. Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 10 dB. B. 100 dB. C. 20 dB. D. 50 dB.   u  U 0 cos 100 t   (V ) 6  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường Câu 4. Đặt điện áp   i  I 0 cos 100 t   ( A) 6  độ dòng điện qua mạch là Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,50. B. 0,86. C. 1,00. D. 0,71. Câu 5. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 60 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 6. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là: x1  A1cos t và   x2  A2 cos   t+  2  . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là  A1  A2 A1  A2  A1  A2  A12  A22 2 A. . B. . C. . D. . Câu 7. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. Câu 8. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 9. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có chung A. khả năng ion hoá không khí. B. tác dụng nhiệt. C. tính chất hạt. D. tính chất sóng. Câu 10. Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 11. Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 7  m . Cho h  6, 625.1034 Js , c  3.108 m / s . Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là 19 20 18 16 A. 3,52.10 . B. 3,52.10 . C. 3,52.10 . D. 3,52.10 . 6 Câu 12. Một tấm kim loại có bước sóng giới hạn là 0, 4.10 m . Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có bước 31 sóng 250 nm. Cho me  9,1.10 kg . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron thoát ra là 10 10 10 A. 5, 75.10 m / s . B. 6, 75.10 m / s . C. 8, 09.10 m / s . 24 Câu 13. 12 Na là chất phóng xạ - và tạo thành hạt X. Hạt X là:

A.

24 12

Mg .

B.

24 10

Ne .

C.

28 13

Al .

10 D. 4,5.10 m / s .

D.

28 15

P.

Trang 1


Câu 14. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là B. E  4,5V ; r  2,5. A. E  4,5V ; r  4,5. C. E  4,5V ; r  0, 25. D. E  9V ; r  4,5.   x  4 cos  2 t   (cm) 2  Câu 15. Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào? A. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Đi qua vị trí biên âm. C. Đi qua vị trí biên dương. D. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 14 Câu 16. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 6 C đã 14 14 bị phân rã thành các nguyên tử 7 N . Chu kì bán rã của 6 C là 5571 năm. Vậy tuổi của mẫu gỗ này là A. 16713 năm. B. 18575 năm. C. 17613 năm. D. 15857 năm. Câu 17. Cho hạt prôtôn bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt . Cho biết m p  1, 0073 u ;

m  4, 0015 u và mLi  7, 0144 u . Phản ứng này toả hay thu năng lượng bao nhiêu? A. Phản ứng toả năng lượng 17,41 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng 17,41 MeV. C. Phản ứng toả năng lượng 15 MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 15 MeV. Câu 18. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,52  m vào thí nghiệm giao thoa Y-âng. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ' thì khoảng vân tăng 1,2 lần. Bước sóng  ' bằng A. 0, 624  m. B. 4  m. C. 6, 2  m. D. 0, 4  m. Câu 19. Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu da cam. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó không thể phát quang? A. Ánh sáng màu lục. B. Ánh sáng màu vàng. C. Ánh sáng màu cam. D. Ánh sáng màu đỏ. Câu 20. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m  0, 2 kg . Trong 20 s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo. A. 50 N/m. B. 40 N/m. C. 60 N/m. D. 55 N/m. Câu 21. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 cm cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.105 T . Cường độ dòng điện chạy trên dây là A. 10 A. B. 20 A. C. 30 A. D. 50 A. Câu 22. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động   D. lệch pha 4 . A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 2 .   2       q 3 C q 3 C Câu 23. Hai điện tích điểm 1 và 2 , đặt trong dầu ( ) cách nhau một khoảng r  3 cm . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực hút với độ lớn F  45 N . B. lực đẩy với độ lớn F  45 N . C. lực hút với độ lớn F  90 N . D. lực đẩy với độ lớn F  90 N . Câu 24. Một vật dao động điều hoà biên độ 4 cm, tần số 5 Hz. Khi t  0 , vận tốc của vật đạt giá trị cực đại. Phương trình dao động của vật là x  4 cos(10 t   )(cm)   x  4 cos 10 t   (cm) 2  A. . B. . x  4 cos(10 t )(cm)   x  4 cos 10 t   (cm) 2  C. . D. . Câu 25. Trong một dao động cơ điều hoà, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi? A. Biên độ và tần số. B. Gia tốc và li độ. C. Gia tốc và tần số. D. Biên độ và li độ. f  2 Hz . Sau 2,125 s kể từ khi bắt đầu dao động vật có li Câu 26. Một vật dao động điều hoà với tần số x  5 cm v  20  cm / s độ và vận tốc . Xác định số lần vật đổi chiều dao động trong 2,25 s kể từ khi bắt đầu dao động?

Trang 2


A. 4 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 9 lần. Câu 27. Trong các loại sóng vô tuyến thì A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. sóng trung truyền tốt vào ban ngày. C. sóng dài truyền tốt trong nước. D. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li. Câu 28. Công thức nào sau đây đúng u u u u i i C i R i L Z. ZC . R . ZL . B. C. D. A. Câu 29. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u  6 cos(4 t  0, 02 x) (với u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Sóng này có bước sóng là A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. Câu 30. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm. Câu 31. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là q0  LC I 0 . CL C 1 q0  I0 . q0  I0 . q0  I0 . LC  L B. C. D. A. Câu 32. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1  5cos(40 t ) (mm); u1  5cos(40 t   ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 33. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 34. Trong mạch dao động LC để hở, vectơ điện trường và vectơ từ trường có đặc điểm A. có cùng độ lớn nhưng khác phương. B. cùng phương nhưng khác pha. C. cùng pha và cùng phương. D. cùng pha và có phương vuông góc. Câu 35. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà với phương trình x  2 cos(20t )cm. Chiều dài 2 tự nhiên của lò xo là l0  30 cm ; lấy g  10 m / s . Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là A. 28,5 cm và 33 cm. B. 31 cm và 36 cm. C. 30,5 cm và 34,5 cm. D. 32 cm và 34 cm. Câu 37. Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt. Lấy e  1, 6.1019 C ; me  9,1.1031 kg . Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s. 4 2.10 C F ; R  50. 3 Câu 38. Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có Đặt vào hai đầu mạch điện một   i  cos 100 t   ( A) 6  điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là . Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch? Trang 3


    u  50cos 100 t   (V ) u  100cos 100 t   (V ) 6 6   A. . B. .     u  100 2cos 100 t   (V ) u  100cos 100 t   (V ) 6 6   C. . D. . Câu 39. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R  50 . Đặt điện áp   u  120cos 100 t   (V ) 3  vào hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 144 W. B. 288 W. C. 120 W. D. 170 W. Câu 40. Khi êlectron ở quỹ đạo thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức n3 13, 6 En   2 eV (n  1, 2,3,...) n . Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng sang quỹ đạo dừng n  2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0, 4350  m. B. 0, 4861 m. C. 0, 6576  m. D. 0, 4102  m.

Trang 4


1-B 11-C 21-A 31-B

2-C 12-C 22-A 32-C

3-C 13-A 23-A 33-B

4-A 14-C 24-C 34-D

Đáp án 5-A 6-D 15-A 16-A 25-A 26-D 35-D 36-C

7-B 17-A 27-C 37-D

8-C 18-A 28-A 38-B

9-A 19-D 29-C 39-A

10-D 20-A 30-C 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B

 1, 6  0, 6   10 V t 0,1 Suất điện động cảm ứng Vậy độ lớn suất điện động cảm ứng là 10V e

Câu 2: Đáp án C Cơ năng của con lắc lò xo:

W

1 2 1 1 kA  .m 2 A2  .0,1.(10 ) 2 .0,12  0,5 J 2 2 2

Câu 3: Đáp án C Mức cường độ âm

L  10 lg

I  10 lg100  20dB I0

Câu 4: Đáp án A Độ lệch pha giữa u và i:

  u  i 

  cos  cos   3 Hệ số công suất

     rad 6 6 3

   0,5 

Câu 5: Đáp án A Ở vị trí cân bằng vận tốc có độ lớn cực đại: k 80 vmax   A  .A  .0, 04  0,8m / s  80cm / s m 0, 2 Câu 6: Đáp án D 2 2 Hai dao động vuông pha nên biên độ dao động tổng hợp A  A1  A2

Câu 7: Đáp án B Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là   2m 8 T   1, 6 s 5 Chu kỳ sóng  v   1, 25m / s T Vận tốc truyền sóng Câu 8: Đáp án C Khi một sóng ánh sáng truyền đi qua các môi trường khác nhau, tần số của sóng luôn không đổi (điều này không chỉ đúng với sóng ánh sáng mà đúng cho tất cả các loại sóng). Khi sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước, tốc độ truyền sóng của ánh sáng tuân theo công thức n 1 n 1 c v n ; với n là chiết suất của môi trường, trong không khí , trong nước . Vì vậy ta thấy vận tốc v  f ). ánh sáng sẽ giảm, bước sóng cũng sẽ giảm theo ( Trang 5


Câu 9: Đáp án A Đáp án A: chỉ có tia tử ngoại có khả năng làm ion hoá không khí. Đáp án B: tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại. Tuy nhiên tia tử ngoại khi phát ra ngoài môi trường luôn phát kèm với tia hồng ngoại nên tia tử ngoại cũng có tác dụng nhiệt, dù đó không phải là tác dụng nổi bật. Đáp án C, D: một sóng luôn có tính chất sóng và tính chất hạt, bước sóng lớn thể hiện tính chất sóng, bước sóng nhỏ thể hiện tính chất hạt. Câu 10: Đáp án D 1   l   k    (2k  1) 2 2 4  Điều kiện xảy ra sóng dừng với sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do:

Câu 11: Đáp án C hc  2,84.1019 J  Năng lượng của 1 phôtôn ánh sáng là Pt 1.1 N 3.52.1018    Trong 1s, số phôtôn phát ra là:



Câu 12: Đáp án C hc hc 1 2 6, 625.1034.3.108 6, 625.1034.3.108 1   mv0    9,1.1031.v02 9 6 250.10 0, 4.10 2 Ta có:  0 2  v0  8, 09.1010 m / s

Câu 13: Đáp án A  0 Hạt   1 e Phương trình phản ứng hạt nhân

24 11

Na  10 e  1224 X  X là

24 12

Mg .

Câu 14: Đáp án C E rR Cường độ dòng điện qua toàn mạch: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài ER E U  IR   R  r 1 r R r  0  U  E  4,5V Khi R rất lớn thì R Khi I  2 A thì R  r  2, 25 và U  2 R  4V  r  0, 25 I

Câu 15: Đáp án A Pha ban đầu của vật bằng

 2 nên thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

Câu 16: Đáp án A Gọi N0 là số hạt C ban đầu. Có 87,5% số nguyên tử bị phóng xạ nên lượng còn lại chiếm 12,5% 14 Số hạt 6 C còn lại được biểu diễn bằng biểu thức: t

t

0,125 N 0  N 0 .2 T  2 T  0,125  t  3T  16713 năm

Trang 6


Câu 17: Đáp án A Phương trình phản ứng hạt nhân: p  Li  2 Ta có: E  (m p  mLi  2m ).931,5  (1, 0073  7, 0144  24, 0015).931,5  17, 41MeV Do E  0 nên đây là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 18: Đáp án A D i a tỉ lệ thuận với bước sóng. Khoảng vân Để khoảng tăng 1,2 lần thì bước sóng phải tăng 1,2 lần:  '   .1, 2  0, 624 m Câu 19: Đáp án D Để xảy ra phát quang thì ánh sáng chiếu đến (ánh sáng kích thích) phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng phát quang. Ở đây ánh sáng phát quang có màu cam, nên ánh sáng kích thích sẽ từ dải mài cam tới màu tím. Câu 20: Đáp án A Thời gian thực hiện 1 dao động: T  0, 4 s m T  2  0, 4 s  k  50 N / m k Ta có: Câu 21: Đáp án A Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại điểm cách nó đoạn r là I I B  2.107  2.105  2.107.  I  10 A r 0,1 Câu 22: Đáp án A Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha. Câu 23: Đáp án A Lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu là lực hút có độ lớn:

F k

6 2 q1q2 9 (3.10 )  9.10 .  45 N 2.0, 032  r2

Câu 24: Đáp án C A  4cm,   2 f  10 rad / s Thời điểm ban đầu vận tốc của vật cực đại nên vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương, pha ban đầu:        x  4 cos 10 t   cm 2 2  Câu 25: Đáp án A Trong một dao động cơ điều hoà: li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian; biên độ, tần số, tốc độ góc, chu kỳ và pha ban đầu là những đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian. Câu 26: Đáp án D Chu kỳ dao động T  0,5s    4 rad / s Biên độ dao động A  x2 

v2 (20 ) 2 2 5    5 2cm (4 ) 2 2

Trang 7


t  2,125s  4, 25T

1 Thời điểm vật đi được bốn vòng tròn và thêm 4 vòng tròn nữa. Khi đó vật ở vị trí có x  5cm v  20 cm / s  0   li độ và vận tốc , tức là vị trí góc 4 như hình vẽ. Vậy thời điểm ban đầu ( t 0 90 3  ) là thời điểm có pha là 4 (quay ngược về ) Vật đổi chiều dao động khi ở biên. Trong mỗi chu kỳ vật đổi chiều dao động 2 lần. 4.2  1  9 T t  2, 25s  4T  2 vật đổi chiều dao động: lần Sau thời gian Câu 27: Đáp án C Đáp án A: sóng ngắn bị phản xạ tại tầng điện li, sóng bị hấp thụ mạnh ở tầng điện li là sóng trung Đáp án B: sóng trung chỉ truyền tốt vào ban đêm. Đáp án C: sóng dài truyền tốt trong nước, được sử dụng truyền thông dưới nước. Đáp án D: sóng cực ngắn xuyên qua tầng điện li, được dùng trong truyền thông vệ tinh.

Câu 28: Đáp án A Trong mạch điện xoay chiều, chỉ có điện áp uR biến thiên cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch u i R R nên ta có biểu thức đúng: Câu 29: Đáp án C Từ phương trình sóng, ta được

0, 02 x 

2 x    100 cm 

Câu 30: Đáp án C Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại (hoặc cực tiểu) cách nhau nửa bước sóng. Câu 31: Đáp án B I q0  0  LC I 0  Ta có: Câu 32: Đáp án C f  20 Hz

v  4cm f Tần số sóng . Bước sóng Ta thấy hai nguồn ngược pha. Vậy điểm M nằm trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại thoả mãn công thức: MS1  MS 2  (k  0,5)



  S1S 2  (k  0,5)  S1S 2  20  (k  0,5).4  20  5,5  k  4,5 Có 10 giá trị k nguyên ứng với 10 điểm dao động cực đại

Câu 33: Đáp án B Bước sóng: là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng còn được định nghĩa là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Câu 34: Đáp án D  →  → Vectơ điện trường E và vectơ từ trường B là hai vec tơ cùng pha và có phương vuông góc. Độ lớn của chúng không bằng nhau. Câu 35: Đáp án D AX  AY Ta có: mX  mY  E X  EY  WlkrX  WlkrY  hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Trang 8


Câu 36: Đáp án C l 

Con lắc treo thẳng đứng nên ở vị trí cân bằng lò xo dãn Chiều dài lớn nhất của lò xo là Lmax  30  2,5  A  34,5 cm Chiều dài nhỏ nhất của lò xo là Lmin  30  2,5  A  30,5 cm

mg g  2  0, 025m  2,5cm k 

Câu 37: Đáp án D 1 2 1 mv0  eU .  mv 2 2 Ta có: 2 1 2 1 2 1 2 1 mv0 mv mv  2018 mv02 2 Trong đó 2 là động năng từ catôt, 2 là động năng từ anôt nên 2 1 2 1 2017 mv0  eU .  2017 9,1.1031 v02  1, 6.1019.3.103  v0  723205m / s  723km / s 2 2 Vậy Câu 38: Đáp án B 1 1 ZC    50 3  Z  R 2  Z C2  100  U 0  I 0 Z  100V 4 2.10 C 100 . 3 Ta có: Z     tan    C   3      u  i       rad R 3 6 3 6 Độ lệch pha của u so với i là   u  100 cos 100 t   V 6  Vậy phương trình điện áp: Câu 39: Đáp án A Mạch chỉ có R thì công suất tiêu thụ:

P

U 2 U 02 1202    144W R 2 R 2.50

Câu 40: Đáp án A Khi chuyển từ trạng thái dừng n  3 sang trạng thái dừng n  2 hc  13, 6 13, 6  6, 625.1034.3.108 E3  E2     2  2 1, 6.1019     0, 6576  m 2     3

Trang 9


ĐỀ SỐ 7 

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ nội năng thành điện năng B. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng C. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng D. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ quang năng thành điện năng   u  U 0 cos 100 t   (V ) 6  Câu 2. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,   i  I 0 cos 100 t   ( A) 6  cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5 B. 0,71 C. 1 D. 0,86 Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 8 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 6 Hz 5 2 Câu 4. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W / m . Biết cường độ âm chuẩn là 1012 W / m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 70 B B. 0,7 dB C. 0,7 B D. 70 dB Câu 5. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian D. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh 34 Câu 6. Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi một kim loại là 3,55 eV. Cho h  6, 625.10 JS ; c  3.108 m / s ; e  1, 6.1019 C . Giới hạn quang điện của kim loại đó là B. 0,3  m C. 0,35  m D. 0,55  m A. 0,5  m Câu 7. Một người phát sóng điện tử có bước sóng bằng 250 m. Đây là loại sóng điện từ gì trong thang sóng điện từ? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 8. Một con lắc đơn chiều dài dây treo 98 cm, khối lượng vật nặng là 90 g, dao động với biên độ góc  0  6 tại nơi có gia tốc trọng trường g  9,8m / s 2 . Cơ năng dao động điều hòa của con lắc là A. 0,0047 J B. 1,58 J C. 0,09 J D. 1,62 J m  400 g , k  40 N / m . Đưa vật đến vị trí lò xo không biến Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có dạng rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả vật 2 thì phương trình dao động của vật là (lấy g  10m / s ) A. x  10 cos 10t    (cm) B. x  5cos 10t    (cm)

    x  5cos 10t   (cm) x  10 cos 10t   (cm) 2 2   C. D. Câu 10. Một vật treo vào lò xo đặt thẳng đứng làm cho lò xo dãn 0,8 cm. Cho vật dao động. Tìm chu kỳ 2 dao động ấy? Lấy g  10m / s A. 0,24 s B. 0,18 s C. 0,28 s D. 0,25 s Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe hẹp cách nhau a. Màn quan sát cách hai khe hẹp D  2,5m . Một điểm M trên màn quan sát, lúc đầu là vị trí vân sáng bậc 3 của đơn sắc  . Muốn M trở thành vân tối thứ 3 thì phải di chuyển màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đoạn bao nhiêu? A. dời lại gần hai khe 0,5 m B. dời ra xa hai khe 0,5 m C. dời lại gần hai khe 3 m D. dời ra xa hai khe 3 m Trang 1


Câu 12. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây với tốc độ 40 cm/s. Biết phương trình sóng tại nguồn O là u0  2 cos  t  (cm) . Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là

A. uM  2 cos  t    (cm) B. uM  2 cos  t  (cm) 3     uM  2 cos   t  uM  2 cos   t   (cm)  (cm) 4  4   C. D. Câu 13. Khi có hiện tượng sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng B. một nửa bước sóng C. hai lần bước sóng D. một bước sóng Câu 14. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho 10 9 điện tích q  5.10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì cần tốn một công A  2.10 J . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là A. E  2 V/m B. E  40 V/m C. E  200 V/m D. E  400 V/m Câu 15. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R  200 có biểu   u  200 2 cos 100 t   (V ) 4  thức . Biết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i  2 cos 100 t  ( A) B. i  2 2 cos 100 t  ( A)

    i  2 cos 100 t   ( A) i  2 cos 100 t   ( A) 4 2   C. D. Câu 16. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở li độ x  2 2cm , vật có động năng bằng thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 6,0 cm B. 4,0 cm C. 2,5 cm D. 3,5 cm Câu 17. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu? A. 1100 vòng B. 2200 vòng C. 2500 vòng D. 2000 vòng Câu 18. Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền tải điện đi xa với điện áp đưa lên đường dây là 200 kV thì tổn hao điện năng là 30%. Biết hệ số công suất đường dây bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì tổn hao điện năng là A. 12% B. 75% C. 24% D. 4,8% Câu 19. . Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối hai cực máy phát với một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần, Khi roto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ hiệu dụng 6 A và hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu roto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch là B. 2 2 A C. 2 A D. 2 3 A A. 4 3 A Câu 20. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A. Phản xạ toàn phần B. Giao thoa ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 21. Số chỉ của ampe kế xoay chiều lí tưởng khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị nào A. Cường độ dòng điện cực đại B. Cường độ dòng điện hiệu dụng C. Cường độ dòng điện tức thời D. Cường độ dòng điện trung bình Câu 22. Trong quang phổ hidro, bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K là 121,6 nm; bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L là 365,0 nm. Nguyên tử hidro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là A. 43,4 nm B. 91,2 nm C. 95,2 nm D. 81,4 nm Trang 2


Câu 23. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. pha ban đầu B. chu kỳ dao động C. tần số góc D. tần số dao động  T s 2 , có biên Câu 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Vận tốc của vật đi qua vị trí cân bằng có thể nhận giá trị nào dưới đây? A. 15 cm/s B. 5 cm/s C. 30 cm/s D. 45 cm/s Câu 25. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai  điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng cùng một phương truyền sóng là 2 thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 2500 Hz C. 5000 Hz D. 1250 Hz    u  100 cos  t   (V ) 6  vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần Câu 26. Đặt điện áp   i  2 cos  t   ( A) 3  và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W B. 50 W C. 50 3 W D. 100 W Câu 27. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có chiều dài l  40cm . Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 Câu 28. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U0 A. 2 L B. 2 L C.  L D. 0 Câu 29. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4  H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2  10 . Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị 8 7 8 7 A. từ 2.10 s đến 3, 6.10 s B. từ 4.10 s đến 2, 4.10 s 8 7 8 7 C. từ 4.10 s đến 3, 2.10 s D. từ 2.10 s đến 3.10 s Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c  3.108 m / s . Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 14 14 14 14 A. 5,5.10 Hz B. 4,5.10 Hz C. 7,5.10 Hz D. 6,5.10 Hz Câu 31. Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m  14, 0067u và gồm hai đồng vị chính là 14 N có 15 khối lượng nguyên tử m14  14, 00307u và N có khối lượng nguyên tử là m15  15, 00011u . Tỉ lệ hai đồng vị trong nitơ là B. 1,74% 14 N và 98,26% 15 N A. 98,26% 14 N và 1,74% 15 N C. 99,64% 14 N và 0,36% 15 N D. 0,36% 14 N và 99,64% 15 N Câu 32. Một thanh dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. Vecto vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30 , độ lớn v  5m / s . Suất điện động giữa hai đầu thanh là A. 0,4 V B. 0,8 V C. 40 V D. 80 V 12 4  C 3 He    2 có thể xảy ra, lượng tử phải có năng lượng tối thiểu là bao Câu 33. Để phản ứng 6 2 nhiêu? Cho biết mc  11,9967u; m  4, 0015u;1u.1c  931MeV , hạt Cacbon ban đầu đứng yên A. 7,50 MeV B. 7,44 MeV C. 7,26 MeV D. 8,26 MeV Câu 34. Sóng điện tử A. là sóng dọc hoặc sóng ngang B. là điện từ trường lan truyền trong không gian

Trang 3


C. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương D. không truyền được trong chân không Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B. Phản xạ toàn phần chủ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới Câu 36. Đặt vật AB  2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f  12cm , cách thấu kính một khoảng d  12cm thì ta thu được A. Ảnh thật AB  , ngược chiều với vật, vô cùng lớn B. Ảnh ảo AB  , cùng chiều với vật, vô cùng lớn C. Ảnh ảo AB  , cùng chiều với vật, cao 1 cm D. Ảnh thật AB  , ngược chiều với vật, cao 4 cm Câu 37. Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u  100 cos 100 t  (V ) . Số chỉ của vôn kế này là A. 100 V B. 141 V C. 50 2 V D. 50 V Câu 38. Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được B. là siêu âm C. truyền được trong chân không D. là hạ âm Câu 39. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức B. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động Câu 40. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là  106  t    106  t   q  3cos  q  3cos    (C )   (C ) 6 3 6 3    B. A.  106  t   q  3cos    (C ) 3  3 C.

 106  t   q  3cos    (C ) 3  3 D.

Trang 4


1-C 11-B 21-B 31-C

2-C 12-D 22-B 32-A

3-D 13-B 23-B 33-C

4-D 14-C 24-C 34-B

Đáp án 5-A 6-C 15-B 16-B 25-D 26-C 35-D 36-C

7-B 17-B 27-C 37-C

8-A 18-D 28-D 38-D

9-A 19-D 29-C 39-B

10-B 20-C 30-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng Câu 2: Đáp án C Vì u và i cùng pha nên hệ số công suất bằng 1 Câu 3: Đáp án D Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số dao động của vật Câu 4: Đáp án D I 105 L  10 lg  10 lg 12  70dB I0 10 Mức cường độ âm: Câu 5: Đáp án A Trong dao động tắt dần thì biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian Câu 6: Đáp án C hc hc 6, 625.1034.3.108 A     0,35 m A  3,55.1, 6.1019 Ta có: Câu 7: Đáp án B Sóng trung là sóng có bước sóng từ 100m – 1000m Câu 8: Đáp án A 2

W

1 1  6  mgl 02  .0, 09.9,8.0,98.    0, 0047 J 2 2  180 

Cơ năng con lắc đơn dao động điều hòa: Câu 9: Đáp án A mg l   0,1m  10cm k Ở VTCB lò xo dãn Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ nên biên độ dao động A  10cm k   10rad / s m Tần số góc Gốc thời gian lúc thả vật là ở biên âm  pha ban đầu bằng  Vậy phương trình dao động x  10 cos 10t    cm Câu 10: Đáp án B mg m m l   0,8cm  0, 008m   8.104  T  2  0,18s k k k Câu 11: Đáp án B D xM  3 a Ban đầu M là vân sáng bậc 3 nên có: D  xM   2  0,5  a Lúc sau M là vân tối thứ 3:  D D   2  0,5   D   3m xM  3 a a Ta có: Vậy dời ra xa hai khe 0,5 m Câu 12: Đáp án D Vì M nằm trước O nên dao động tại M sớm pha hơn dao động tại O: 2 d     uM  2 cos   t    uM  2 cos   t     4  

Trang 5


Câu 13: Đáp án B Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng Câu 14: Đáp án C 9 10 Công di chuyển điện tích q: A  qEd  2.10  5.10 .E.0, 02  E  200V / m Câu 15: Đáp án B Mạch chỉ có điện trở thuần thì u và i cùng pha: U 0  I 0 R  I 0  2 A

  i  2 cos 100 t   A 4  vậy phương trình i: Câu 16: Đáp án B 2 2 Động năng bằng thế năng: Wd  Wt  W  2Wt  A  2 x  16  A  4cm Câu 17: Đáp án B U1 N1 220 1000     N 2  2200 484 N2 Áp dụng công thức máy biến áp: U 2 N 2 vòng Câu 18: Đáp án D P2 R P2 R P  2   xP U cos 2  U 2 Năng lượng hao phí: P2 R P   0,3P Ban đầu: 2000002 P2 R P    xP Lúc sau: 5000002 0,3 5000002   x  0, 048  4,8% Chia vế cho vế: x 2000002 Câu 19: Đáp án D Suất điện động E     E tỉ lệ với tốc độ quay của roto R R  ZL  R 3 cos   0,5   2 2 Z  R Z L Ban đầu roto quay với tốc độ 3n vòng/s, hệ số công suất: E E 6  2 2 R  Z L 2R Cường độ dòng điện hiệu dụng: E E 3 I    2 3A Z L2 2 R 2  Z L2 R  9 Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì: Câu 20: Đáp án C Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 21: Đáp án B Số chỉ của ampa kế xoay chiều lí tưởng khi mắc nối tiếp vào một đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng Câu 22: Đáp án B hc 1  121, 6nm  EL  EK  1 Bước sóng dài nhất khi chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K: hc 2  365nm  EP  EL  2 Bước sóng ngắn nhất khi chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L: hc hc hc hc       91, 2nm EP  EK   1 2  Bức xạ có bước sóng ngắn nhất có thể phát ra: Câu 23: Đáp án B Trang 6


Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động Câu 24: Đáp án C Biên độ dao động tổng hợp 4cm  A  10cm Vận tốc qua vị trí cân bằng: vmax   A  4 A  16cm / s  vmax  40cm / s Vậy vận tốc có thể nhận giá trị 30 cm/s Câu 25: Đáp án D 2 d  2 .1        4m  2  Ta có độ lệch pha: v f   1250 Hz  Tần số sóng: Câu 26: Đáp án C 100.2    P  UI cos   .cos     50 3W 2 6 3 Công suất của mạch: Câu 27: Đáp án C L N 1 1 n  d    1250 L L d 0,8.103 Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống: vòng Câu 28: Đáp án D Mạch chứa cuộn cảm thuần có u và i vuông pha nhau nên khi U max thì I  0 Câu 29: Đáp án C Chu kì dao động của mạch: T  2 LC 8 7 Do Cmin  C  Cmax  2 LCmin  T  2 LCmax  4.10 s  T  3, 2.10 s Câu 30: Đáp án C i

D Dc 2,3.108   0,8.103   f  7,5.1014 Hz a af 103. f

Bước sóng ánh sáng: Câu 31: Đáp án C Gọi x là số phần trăm 14 N . Ta có 14, 0067  x.14, 00307  1  x 15, 00011  x  0,9964

Vậy có 99,64% 14 N và 0,36% 15 N Câu 32: Đáp án A Suất điện động giữa hai đầu thanh: E  Blv sin   0, 4.0, 4.5.sin 30  0, 4V Câu 33: Đáp án C  Năng lượng tối thiểu của hạt bằng năng lượng phản ứng thu vào: E   3m  3mC  .931  7, 26 MeV Câu 34: Đáp án B Sóng điện từ là điện từ lan truyền trong không gian Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án C 1 1 1 1 1 1  f  d  d   12  12  d   d  6cm    k   d   h   0,5  h   1cm d h Áp dụng các công thức thấu kính:  Vậy ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều vật và cao 1 cm Câu 37: Đáp án C Số chỉ vôn kế là điện áp hiệu dụng Câu 38: Đáp án D 1 f   12,5 Hz  16 Hz  T Tần số sóng âm: là sóng hạ âm Trang 7


Câu 39: Đáp án B Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức nên B sai Câu 40: Đáp án B Từ đồ thị q0  3 C t0 q  1,5 C  Thời điểm thì theo chiều âm nên pha ban đầu bằng 3 t  0 t  7  s Từ thời điểm đến điện tích thay đổi đến giá trị q  0 theo chiều dương nên: 7T 106  7 s  rad / s  T  12  s    12 6  106  t   q  3cos    C 6 3  Vậy phương trình dao động của điện tích là

Trang 8


ĐỀ SỐ 8 (Đề thi có 05 trang) (Đề có lời giải) 

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100 N/m, m = 100 g, hệ số ma sát 0,2. Kéo vật lệch 10 cm rồi buông tay, g = 10 m/s2. Biên độ sau 5 chu kì là A. 3 cm.

B. 4 cm.

C. 5 cm.

D. 6 cm.

Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là α0 = 30°. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là A. v = l,62m/s.

B. v = 2,63m/s.

C. v = 4,12m/s.

D. v = 0,412 m/s.

Câu 3: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là A. E = 0,450 V/m.

B. E = 0,225 V/m.

C. E = 4500 V/m.

D. E = 2250 V/m.

Câu 4: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm và tần số bằng 5 Hz. Thời điểm ban đầu được chọn lúc vật đi qua vị trí có li độ bằng 2 cm theo chiều âm. Hỏi sau 0,55 s chuyển động, chất điểm đi qua vị trí li độ bằng 2,5 cm bao nhiêu lần? A. 4 lần.

B. 5 lần.

C. 6 lần.

D. 7 lần.

Câu 5: Con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Động năng của vật khi li độ x = 3 cm là A. 0,1J.

B. 0,014J.

C. 0,07J.

D. 0,12J.

Câu 6: Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian.. B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:

  x1  2cos  5t   (cm); x 2  2cos (5 t)(cm) 2  . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 10cm / s .

B. 10cm / s .

C. cm / s .

D. cm / s .

Câu 8: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A là nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u  5cos  t  cm  . Biết sóng truyền dọc theo dây với tốc độ v = 5 m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A một đoạn d = 2,5 m là:

  uM  5sin  t   (cm) 2  . A.

  uM  5cos  t   (cm) 2  B. . Trang 1


  uM  5cos  t   (cm) 2  C. .

  uM  2,5cos  t   (cm) 2  D. .

Câu 9: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm dao động cùng pha, biết bước sóng

  6 cm. Hai điểm C, D nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD = 30 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên CD là A. 11 và 10.

B. 7 và 6.

C. 5 và 6.

D. 13 và 12.

Câu 10: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 0,5 m và tốc độ sóng truyền trên dây là 40 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 40 Hz.

B. 10 Hz.

C. 20 Hz.

D. 80 Hz.

Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1  100 , mắc nối tiếp với điện trở R2  200 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12V.

B. U = 6V.

C. U = 18V.

D. U = 24V.

Câu 12: Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc A. mỗi tai người và tần Số âm.

B. Cường độ âm.

C. mức cường độ âm.

D. Nguồn phát âm.

Câu 13: Đặt vào cuộn cảm

L

0,5 u  120 2cos (1000t )(V ) H  , một điện áp xoay chiều . Cường độ

dòng điện qua mạch có dạng

  i  24 2cos 1000t   (mA) 2  . A.

  i  0, 24 2cos 1000t   (mA) 2  B.

  i  0, 24 2cos 1000t   ( A) 2  C. .

  i  0, 24 2cos 1000t   ( A) 2  D.

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50 Hz. Biết R  25 , cuộn thuần cảm có

L

1  H  . Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung

kháng của tụ là A. 100 .

B. 150 .

C. 125 .

D. 75

Câu 15: Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2 eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,5m và  2  0,55m . Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài

A. 1

B.  2 .

C.  2 và 1

D. Không bước sóng

nào. Câu 16: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos (t )V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 8 A; 12 A; 4 A. Trang 2


Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 12 A.

B. 6A.

C. 4,8A.

D. 2,4A.

 Câu 17: Côban (60Co) phóng xạ  với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối

lượng của một khối chất phóng xạ 60Co bị phân rã là A. 42,16 năm.

B. 21,08 năm.

C. 5,27 năm.

D. 10,54 năm.

Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8 mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25° C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở   4, 2.103 K 1 . Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là

A. 2600 ℃.

B. 3649 ℃.

C. 2644 K.

D. 2917 ℃.

Câu 19: Một trạm phát điện cần truyền đi một công suất 50 kW bằng đường dây có điện trở tổng cộng 4 . Biết điện áp ở trạm phát điện là 500 V và được tăng lên nhờ một máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp có

1 số vòng bằng 10 số vòng dây của cuộn thứ cấp. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là

A. 1,6 kW.

B. 4 kW.

C. 0,4 kW.

D. 0,8 kW.

Câu 20: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện. Hiệu điện thế của R  30;U AN  75V , U MB  100V ;U AN

u  U 2cos (100t )(V) . Cho biết

mạch điện là

 lệch pha 2 so với

UMB. Cường độ dòng điện hiệu dụng là A. 1A.

B. 2A.

C.1,5A.

D. 0,5 A.

Câu 21: Một mạch dao động LC lí tường đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 108 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz.

B. 3.103 kHz.

C. 2.103 kHz.

D. 103 kHz.

Câu 22: Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 A và I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong chân không ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 8 cm có độ lớn là 5 A. 2, 0.10 T

5 B. 2, 2.10 T.

5 C. 3, 0.10 T.

5 D. 3, 6.10 T.

Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 pF đến 250 pF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Xác định độ tự cảm L? A. L = 0,93 μH.

B. L = 0,84 μH.

C. L = 0,94 μH.

D. L = 0,74 μH.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai về tán sắc ánh sáng? A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ Trang 3


đến tím. C. Một chùm ánh sáng sau khi đi qua lăng kính vẫn có màu như trước khi qua lăng kính thì đó là chùm sáng đơn sắc D. Nếu tổng họp các ánh sáng đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím ta có ánh sáng trắng. Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 3 mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là D = 2 m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng   0, 6m . Tại M cách vân trung tâm 1,8 mm thu được vân có tính chất gì? A. Vân tối thứ 4.

B. Vân sáng thứ 9.

C. Vân sáng thứ 4.

D. Vân tối thứ 5.

Câu 26: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,1V.

B. 10V.

C. 0,01V

D. 1 V.

Câu 27: Một khung dây dẫn quay đều quanh 1 trục trong từ trường đều với tốc độ góc 150 rad/s. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0,5 Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là A. 37,5 V.

B. 75 2 V

C. 75V.

D. 37,5 2 V

Câu 28: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một

  u  U 0 cos  t   (V ) 2  , khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức điện áp xoay chiều có biểu thức   i  I 0 cos  t   4A  Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là

3   uC  I 0 Rcos  t   (V ) 4   A.

  uC  cos  t   (V ) 4  B.

  uC  I 0 Z C cos  t   (V ) 4  C.

  uC  I 0 Rcos  t   (V ) 2  D.

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có   0,5m ; khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là A. D = 2 m.

B. D = 2,4 m.

C. D = 3 m.

D. D = 4 m.

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có   0,52m . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ' thì khoảng vân tăng 1,2 lần. Bước sóng  ' bằng A. 0,624 μm.

B. 4 μm.

C. 6,2 μm.

D. 0,4 μm.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tốc độ của các ánh sáng đơn sắc khi truyền trong nước? Trang 4


A. Ánh sáng lục có tốc độ lớn nhất B. Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau. C. Ánh sáng tím có tốc độ lớn nhất. D. Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất. Câu 32: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự tăng dần của bước sóng? A. Chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. B. Sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam. C. Chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. Da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến Câu 33: Tác dụng và tính chất nào sau đây chỉ tia tử ngoại mới có còn tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy không có? A. Tác dụng nhiệt.

B. Gây ra hiệu ứng quang điện.

C. Bị nước, thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh.

D. Tác dụng lên kính ảnh.

Câu 34: Chiếu ánh sáng vào một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Đó là hiện tượng A. quang dẫn.

B. quang trở.

C. quang điện ngoài.

D. bức xạ nhiệt.

Câu 35: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catôt khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng   0, 25m . A. 0,718.105 m/s.

B. 7,18.105 m/s.

C. 71,8.105 m/s.

D. 718.105 m/s.

19 34 8 Câu 36: Cho: 1eV  1, 6.10 J ; h  6, 625.10 J .s; c  3.10 m / s . Khi electron trong nguyên tử hiđrô

chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng E = − 0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En = −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 μm.

B. 0,4860 μm.

C. 0,0974 μm.

D. 0,6563 μm

4   n2   3  . Điều kiện của góc tới i Câu 37: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước  để không có tia khúc xạ trong nước là A. i  6244 ' . Câu 38: Hạt nhân

B. i  6244 ' . 10 4

C. i  4148' .

D. i  4835'

Be có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087 u, khối lượng của

10 prôtôn mp = l,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là

A. 0,632 MeV.

B. 63,215MeV

C. 6,3215 MeV.

D. 632,153 MeV.

Câu 39: Mỗi phản ứng phân hạch của 235U toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1 g 235U toả ra, nếu phân hạch hết tất cả là A. 8,2.103 MJ.

B. 82.103 MJ.

C. 850MJ.

D. 8,5.103 MJ.

27 30 Câu 40: Hạt α có động năng Kα = 3,1 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng   13 Al  15 P  n ;

Trang 5


khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015 u; mAl = 26,97435 u; mp = 29,97005 u; mn = 1,008670 u; 1 u = 931 MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là A. 8,9367 MeV.

B. 9,2367 MeV.

C. 8,8716 MeV.

D. 0,014 MeV.

Trang 6


1-D 11-C 21-D 31-D

2-A 12-A 22 - C 32 - C

3-C 13-D 23-C 33-C

4-B 14-C 24-A 34-C

Đáp án 5-C 6-D 15-C 16-C 25-C 26-B 35-B 36-C

7-A 17-D 27-D 37-A

8-C 18-C 28-A 38-C

9-B 19-C 29-D 39-B

10-A 20-B 30-A 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ:

A 

4mg  8.103 m  0,8cm k

Biên độ ban đầu: A  10 cm Sau 5 chu kỳ biên độ là: A '  A  5A  6 cm Câu 2: Đáp án A Vận tốc ở vị trí cân bằng là: v  2 gl (1  cos 0 )  1, 62 Câu 3: Đáp án C Cường độ điện trường: Câu 4: Đáp án B

Ek

9 q 9 5.10  9.10 .  0, 45V / m r 2 1.0,12

 Ban đầu vật ở vị trí pha 3 như hình vẽ. 1 3T T  s  0,55s  2, 75T  2T  5 4 Ta có: Sau 2T vật đi qua vị trí x = 2,5 cm bốn lần và trở về trạng thái ban đầu. 3T Sau 4 vật đi qua vị trí x = 2,5 cm thêm 1 lần nữa => Tổng số lần qua vị trí có li độ x = 2,5 cm là 5 lần Câu 5: Đáp án C Động năng của vật ở vị trí x = 0,03 m: 1 1 1 1 Wd  W  Wt  kA2  kx 2  .20.0.042  .20.0.032  7.103 J 2 2 2 2 Câu 6: Đáp án D Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. Câu 7: Đáp án A Dùng máy tính để tổng hợp dao động ta được phương trình của dao động tổng hợp:      x  x1  x2  2 2cos  5t   cm  v  x '  10 2cos  5t    cm / s 4 4 2   Thời điểm t = 2s thay vào phương trình v ta được: v  10 cm/s Câu 8: Đáp án C Bước sóng   vT  10m 2d  2.2,5      uM  5cos  t    5cos  t    5cos  t   cm   10  2    Phương trình dao động tại M: Câu 9: Đáp án B Xét điểm M dao động trên CD có biên độ cực đại: MA  MB  k  . Vì M nằm trên CD nên DA  DB  k   CA  CB  30  50  6k  50  30  3,3  k  3,3 Có 7 giá trị k nguyên ứng với 7 điểm dao động cực đại trên CD. Xét điểm N dao động trên CD có biên độ cực tiểu: NA  NB  (k ' 0,5) Vì N nằm trên CD nên DA  DB  (k ' 0,5)  CA  CB  30  50  6(k ' 0,5)  50  30  3,8  k '  2,8

Trang 7


Có 6 giá trị k’ nguyên ứng với 6 điểm dao động cực tiểu trên CD. Câu 10: Đáp án A  v L   0,5m    1m  f   40 Hz 2  Để dây rung thành một bó sóng thì chiều dài dây thỏa mãn: Câu 11: Đáp án C U U U 6 I  1   U  18V R1  R2 R1 100  200 100 Cường độ dòng điện mạch chính Câu 12: Đáp án A Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào mỗi tai người và tần số âm. Câu 13: Đáp án D Cảm kháng: Z L  500  I 0  0, 24 2 A  Mạch chỉ chứa cuộn cảm thì i chậm pha 2 so với u   i  0, 24 2cos 1000t   A 2  Cường độ dòng điện: Câu 14: Đáp án C Mạch có: R  25; Z L  100 Z  ZC  tan   L  tan  Z C  125 R 4 Độ lệch pha giữa u và i thỏa mãn: Câu 15: Đáp án C hc 6, 625.1034.3.108 19 A  2.1, 6.10    0  6, 2.107 m  0, 62m 0 0 Để bứt được các electron ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu đến phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng  0 nên cả hai bước sóng đề bài cho đều thỏa mãn. Câu 16: Đáp án C U U U 5U U R  ; Z L  ; ZC   Z  R 2  (Z L  ZC )2   I   4,8 A 8 12 4 24 Z Ta có: Câu 17: Đáp án D t

T Khối lượng chất còn lại: m  0, 75m  0, 25m0  m0 .2  t  10,54 năm Câu 18: Đáp án C Điện trở của bóng đèn lúc trước và sau: R1  U1 I1  2,5; R2  U 2 I 2  30 Ta có: R2  R1 (1  (t2  t1 ))  t2  2644C Câu 19: Đáp án C Ta có: P  50kW ;U  5000V , R  4 P2 R P2 R P  2 2  2  400W  0, 4kW U cos  U Công suất hao phí trên đường dây: Câu 20: Đáp án B Mạch AN chứa RL, mạch MB chứa RC Z Z  tan  AN .tan MB  1  L . C  1  Z L Z C  R 2 R R UAN lệch pha 2 so với UMB nên:

U AN R 2  Z L2 9 75 3    2  2  U 100 4 R Z 16 Lại có: MB C

(1)

(2)

Từ (1) và (2) ta được Z L  22,5; Z C  40 Trang 8


Suy ra:

Z AN  R 2  Z L2  37,5  I 

U AN  2A Z AN

Câu 21: Đáp án D Ta có

I 0  q0   

I0  6280000rad / s  f  106 Hz  103 kHz q0

Câu 22: Đáp án C Ta thấy 62  82  102  ABC vuông tại A   →   → B  B 1 2 như hình vẽ. Suy ra

Độ lớn: B1  2.107.

I1  2.105 T 0, 06

B2  2.107.

I2  2, 25.105 T 0, 08

5 2 2 Cảm ứng từ tổng hợp: B  B1  B2  3.10 T

Câu 23: Đáp án C Điện dung của bộ tụ: Cb  C  C0 . Bước sóng của mạch thu được:   2c L(C0  C ) Khi C = C1 = 10 pF thì   2c L(C0  C1 )  10m Khi C = C2 = 250 pF thì   2c L(C0  C1 )  30m Giải hệ hai phương trình trên ta được L = 0,94 pH. Câu 24: Đáp án A Ngoài ánh sáng trắng, các ánh sáng đa sắc khác cũng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 25: Đáp án C D i  0, 4mm a Khoảng vân: Vì xM  1,8mm  4,5i nên tại M là vân tối thứ 5 Câu 26: Đáp án B Suất điện động tự cảm:

e  L

i 0,1.10   10V t 0,1

Câu 27: Đáp án D E    

 0,5  150.  37,5 2V 2 2

Suất điện động hiệu dụng trong khung: Câu 28: Đáp án A Z       C  tan     1  Z C  R R 4   2 Độ lệch pha của u so với i là tan Điện áp cực đại hai đầu tụ điện: U 0C  I 0 Z C  I 0 R

Trang 9


 Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có u chậm pha 2 so với i

3   uC  I 0 Rcos  t   V 4   Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là: Câu 29: Đáp án D D MN  10i  5mm  i   0,5mm  D  2m a Khoảng cách MN: Câu 30: Đáp án A Khoảng vân i tỉ lệ thuận với bước sóng nên khi i tăng 1,2 lần thì  tăng 1,2 lần. Suy ra:  '  1, 2  0, 624 m Câu 31: Đáp án D c v n mà chiết suất của ánh sáng tăng dần từ đỏ tới tím nên ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất. Do Câu 32: Đáp án C Dựa vào thang sóng điện từ ta thấy sắp xếp của câu C là đúng Câu 33: Đáp án C Chỉ có tia tử ngoại mới bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Câu 34: Đáp án C Câu 35: Đáp án B Áp dụng công thức Anh-xtanh có: hc 1 6, 625.1034.3.108 1  A  mv02   3,5.1, 6.1019  .9,1.1031 v02  v0  7,18.105 m / s 6 2 0, 25.10 2  Câu 36: Đáp án C hc 6, 625.1034.3.108 Em  En   (0,85  13, 6).1, 6.1019     0, 0974m Ta có:   Câu 37: Đáp án A n 8 sin igh  2   igh  6244 ' n1 9 Góc giới hạn thỏa mãn: Để không có tia khúc xạ thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần  i  igh Câu 38: Đáp án C Năng lượng liên kết riêng của hạt Be:



Wlk (4.1, 0073  6.1, 0087  10, 0135).931   6,3215MeV A 10

Câu 39: Đáp án B 235 1 U N .6, 02.1023  2,56.1021 235 1g có số hạt là 23 9 3 Năng lượng tỏa ra: N .200  5,12.10 MeV  82.10 J  82.10 MJ

Câu 40: Đáp án D K p m p v 2p m p mp    K  Kn p K n mn vn2 v p mn Định luật bảo toàn năng lượng: K   0  (m  mAl )c 2  K p  K n  (m p  mn )c 2

Trang 10


 K p  K n  0, 42803MeV 

mp mn

K n  K n  0, 42803  K n  0, 014 MeV

Trang 11


ĐỀ SỐ 9 

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m; vật có khối lượng 100 g. Lấy  2  10 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 2. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ có thể nhận giá trị A. A = 5cm. B. A = 2cm. C. A = 21cm. D. A = 3cm. Câu 3. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 4. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m. C. E = 1800 V/m. D. E = 0 V/m. Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật có khối lượng 1 kg tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Giữ vật ở vị trí lò xo giãn 7 cm rồi cung cấp vận tốc 0,4 m/s theo phương thẳng đứng. Ở vị trí thấp nhất lò xo giãn là A. 5 cm. B. 25 cm. C. 15 cm. D. 10 cm. Câu 6. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 7. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 114 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Câu 8. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u  6cos(4 t  0,02 x) ; với u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. Câu 9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. Câu 10. Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nghe tiếng búa gõ vào đường ray cách đó 1 km. Sau 2,83s người đó nghe tiếng búa gõ truyền qua không khí. Tính tốc độ truyền âm trong thép làm đường ray có giá trị gần nhất. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. A. 4500 km/h. B. 5400 km/h. C. 1500 m/s. D. 4500 m/s. Câu 11. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 12. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E  4,5V;r  4,5 . B. E  4,5V;r  2,5 . C. E  4,5V;r  0, 25 . D. E  9 V; r  4,5 Câu 13. : Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp

Trang 1


1 H với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường

độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u  150 2 cos 120 t  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

    i  5 2 cos 120 t   (A). i  5cos 120 t   (A). 4 4   A. B.     i  5 2 cos 120 t   (A). i  5cos 120 t   (A). 4 4   C. D. Câu 14. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể     B. sớm pha 4 . C. sớm pha 2 . D. trễ pha 4 . A. trễ pha 2 .   u  U 0 cos 100 t   (V ) 3  Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự 1 100 2 L H cảm V thì cường độ dòng điện qua cuộn 2 . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là     i  2 3 cos 100 t   (A). i  2 3 cos 100 t   (A). 6 6   A. B.     i  2 2 cos 100 t   (A). i  2 2 cos 100 t   (A). 6 6   C. D. Câu 16. Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện có điện trở 20 thì công suất hao phí là A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW. Câu 17. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì   i1  I 0 100 t   (A). 4  Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là    i2  I 0 100 t   (A). 12   dòng điện qua đoạn mạch là Điện áp hai đầu đoạn mạch là      u  60 2 cos 100 t   (V ). u  60 2 cos 100 t   (V ). 12  6   A. B.      u  60 2 cos 100 t   (V ). u  60 2 cos 100 t   (V ). 12  6   C. D. Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 20. Đặt điện áp u  U 2 cos t  (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với

một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20  và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

Trang 2


  u  160 2 cos 100 t   (V ) 6  Câu 21. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là và cường   i  2 2 cos 100 t   (A). 6  độ dòng điện chạy trong mạch là Công suất tiêu thụ trong mạch là bao nhiêu? A. 160 W. B. 280 W. C. 320 W. D. 640 W. Câu 22. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện điện dung   2.104 u  200cos 100 t   (V ) C F 6   3 mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức và    i  2cos 100 t   (A). 6  cường độ dòng điện Giá trị của L là 1 2 3 2 2 H. H. H. H. A. 2 B.  C.  D.  Câu 23. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5  F . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là 6 6 6 6 B. 2,5 .10 s. C. 10 .10 s. D. 10 s. A. 5 .10 s. Câu 24. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 25. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian  lệch pha nhau 2 . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 26. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ - 2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật A. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết. B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm. D. ở xa vô cực mà mắt không cần điều tiết. C. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết. Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  2 . Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750nm; 2 = 675 nm và 3 = 600nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5  m có vân sáng của bức xạ A. 2 ; 3 . B. 3 . C. 1 . D. 2 . Câu 29. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là: B. lực hút có độ lớn 4.10-7 N. A. lực hút có độ lớn 4.10-6 N. D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N. C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 N. Câu 30. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Trang 3


sóng 1 = 450nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 32. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026  m . Lấy h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này là A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.  m  m và 0,243 vào catôt của một tế bào quang Câu 33. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5  m . Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s và m = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s. C. 9,61.105 m/s. D. 1,34.106 m/s. Câu 34. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105 V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là A. U max = 3000V. B. U max = 6000V. C. U max = 15.103 V. D. U max = 6.105 V. Câu 35. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. 3 2 4 1 Câu 36. Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H  2 He  0 n  17,6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108 J. B. 4,24.105 J. C. 5,03.1011 J. D. 4,24.1011 J. 7 Câu 37. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia  . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 38. Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4  D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 2 He ). Câu 39. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 cm. Thấu kính đó là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm. 222 Câu 40. Một mẫu phóng xạ 86 Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T  3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là A. 1,63.109. B. 1,67.109. C. 2,73.109. D. 4,67.109.

Trang 4


1-A 11-C 21-A 31-D

2-A 12-C 22-D 32-C

3-C 13-D 23-A 33-C

4-B 14-D 24-D 34-B

Đáp án 5-C 6-D 15-A 16-B 25-D 26-D 35-A 36-D

7-A 17-D 27-D 37-C

8-C 18-C 28-C 38-A

9-A 19-D 29-A 39-D

10-D 20-C 30-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động f’ = 2f = 6 Hz Câu 2: Đáp án A Ta có: A1  A2  A  A1  A2  chỉ có đáp án A thỏa mãn. Câu 3: Đáp án C Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 4: Đáp án B q E1  E2  k 2  18000 Độ lớn: V/m r Hai vectơ cường độ điện trường này cùng hướng nên E = E1 + E2 = 36000 V/m. Câu 5: Đáp án C k   10 m rad/s Tần số góc: mg ℓ   0,1m  10cm Vị trí cân bằng lò xo dãn k v2 2 2 A  x  2  A  5 cm Khi x = -3 cm thì v = 0,4 m/s. Áp dụng công thức độc lập ta có:  Vậy ở vị trí thấp nhất lò xo dãn 10 + 5 = 15 cm. Câu 6: Đáp án D Động năng của con lắc ở vị trí x = 0,06 m: Wd  W  Wt  0,5kA2  0,5kx 2  0,5.100.0,12  0,5.100.0,062  0,32 J Câu 7: Đáp án A ℓ t T  2  g N Chu kì dao động: N1 ℓ 60 ℓ  1    ℓ  144 cm N ℓ 50 ℓ  44 2 2 Suy ra tỉ số: Vậy chiều dài ban đầu của con lắc là 144cm. Câu 8: Đáp án C 0,02x 

2x    100cm. 

Đồng nhất phương trình đề bài cho với phương trình sóng tổng quát ta được: Câu 9: Đáp án A  v L  k  1,8  6  v  60 2 2f Chiều dài dây (hai đầu cố định) thỏa mãn điều kiện: m/s Câu 10: Đáp án D Ta có độ chênh lệch thời gian truyền âm trong thép và trong không khí: S S 1000 1000 t    2,83    2,83  vthép  4992 vkk vthép 330 vthép m/s Câu 11: Đáp án C

 Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là 2 . Câu 12: Đáp án C

Trang 5


Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện cũng bằng hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở ER E U  IR   R  r 1 r R r  0  U  E  4,5V Khi R rất lớn thì R Khi I = 2A thì U = 4V  R  2 E 4,5  2A   2  r  0, 25 Và R  r 2r Câu 13: Đáp án D Đặt nguồn điện không đổi vào mạch điện thì chỉ có vai trò của R, không có vai trò của L 30 R  30 1 Khi đặt nguồn điện xoay chiều: Z L  30  R U Z  R 2  Z L2  30 2  I 0  0  5 A Z Z  tan   L  1    Dòng điện chậm pha hơn điện áp R 4   i  5cos 120t   A. 4  Biểu thức dòng điện: Câu 14: Đáp án D  Mạch chứa RL thì dòng điện chậm pha hơn điện áp một góc nhỏ hơn 2 . Câu 15: Đáp án A Cảm kháng: ZL = 50   Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì i chậm pha 2 so với u. Áp dụng công thức độc lập thời gian: 2 2 2  i   u   2   100 2    1  I 0  2 3 A       I       I0   U 0   I 0   I 0 .50    i  2 3 cos 100t   A 6  Biểu thức dòng điện: Câu 16: Đáp án B P2 R P  2  32 kW . U cos 2  Công suất hao phí: Câu 17: Đáp án D U1 N1 210 2400     U 2  70V U2 800 Áp dụng công thức máy biến áp: U 2 N 2 Câu 18: Đáp án C Vì dòng điện khi có tụ và không có tụ có giá trị cực đại bằng nhau nên: Z1  Z 2  Z L  Z C  Z L  Z C  2 Z L

Trang 6


 Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau 3 nên góc tạo bởi dòng điện với điện áp trong hai trường  hợp là 6  Khi mạch chỉ chứ RL thì dòng điện chậm pha hơn điện áp 6       Pha ban đầu của điện áp là 12 6 12   u  60 2 cos 100t   12  V.  Vậy điện áp hai đầu đoạn mạch: Câu 19: Đáp án D Đổi n = 375 vòng/phút = 6,25 vòng/s Ta có: f = np  50 = 6,25p  p = 8 Câu 20: Đáp án C U 2R U 2R U2 2 PI R 2  2  Z2 Z R  Z L2 R L Công suất tiêu thụ của mạch: R 2 2 U U 400  và 400  2 Z Z2 20  L 80  L 20 80 Thay số ta được: Giải hệ hai phương trình trên ta được U = 200 V. Câu 21: Đáp án A U I P  UI cos   0 0 cos   160 W. Công suất tiêu thụ trong mạch: 2 Câu 22: Đáp án D Ta có Z C  50 3 Z  ZC   tan     3  L  Z L  50 3  R 3 R 6 6 Độ lệch pha u và I thỏa mãn: 2 U Z   100  R 2  Z L  50 3  1002 Suy ra tổng trở: I 3 Z L  100 3  L  H Từ các phương trình trên ta được  Câu 23: Đáp án A Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại là T 2 LC   5.106 s 2 3 Câu 24: Đáp án D Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. Câu 25: Đáp án D Trong mạch dao động LC lí tưởng thì nếu năng lượng từ trường tăng thì năng lượng điện trường giảm hoặc ngược lại sao cho tổng của chúng chính là năng lượng điện từ của mạch và là một hằng số không đổi. Câu 26: Đáp án D Kính cận dùng để đưa ảnh của vật ở xa vô cực về cực viễn của mắt nên khi đeo kính mắt có thể nhìn được vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết. Câu 27: Đáp án D D i  2 mm Khoảng vân a

Trang 7


Bề rộng giao thoa là L = 26 mm = 13i nên số vân sáng quan sát được là 14 vân Câu 28: Đáp án C Tại vị trí có vân sáng thì d1  d 2  k   1,5 m  21 Câu 29: Đáp án A Hai dòng điện cùng chiều nên chúng hút nhau với lực: IIℓ 2.2.0, 2 F  2.107 1 2  2.107.  4.106 r 0,1 N Câu 30: Đáp án B Câu 31: Đáp án D Ta có i1 = 1,8 mm và i2 = 2,4 mm k i 4 k1i1  k2i2  1  2   k1  4  i12  4i1  7, 2 k2 i1 3 mm Tại vị trí vân sáng trùng nhau: Theo đề bài có: xM = 5,5 mm < i12, xN = 22 mm = 3,05i12 Vậy trong khoảng MN có 3 vân sáng trùng nhau của hai bức xạ Câu 32: Đáp án C hc   12,1 eV . Năng lượng của phôtôn:  Câu 33: Đáp án C Electron có vận tốc cực đại ứng với kích thích có bước sóng ngắn nhất: hc hc 1 2 6,625.1034.3.108 6,625.1034.3.108 1   mv    9,1.1031.v 2  v  9,61.105 6 6  min  0 2 0, 243.10 0,5.10 2 m/s Câu 34: Đáp án B Từ giá trị điện trường lớn nhất: Emax = 3.105 V/m  Umax =Emax.d = 3.105.0,02 = 6.103 V Câu 35: Đáp án A Bán kính quỹ đạo rn = n2r0 Quỹ đạo N có bán kính 16r0 Quỹ đạo L có bán kính 4r0 Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính giảm 12r0 Câu 36: Đáp án D 1 g khí Heli = 0,25 mol He = 1,505.1023 hạt Nang lượng tỏa ra: 1,505.1023.17,6 = 2,6488.1024 MeV = 4,24.1011 J Câu 37: Đáp án C Áp dụng bảo toàn năng lượng có: K p  m p c 2  K Li  mLi c 2  2 K He  2mHec 2  K p  m p c 2  mLi c 2  2 K He  2mHec 2

 2 K He  K p   m p  mLi  2mHe  c 2  K p  E  1,6  17, 4  19 MeV

 K He  9,5 MeV Câu 38: Đáp án A Tia  di chuyển với tốc độ 2.107 m/s. Câu 39: Đáp án D Câu 40: Đáp án A t  N 0 1  2T  Số nguyên tử bị phân rã cũng chính là số hạt nhận bị phân rã: bị phân rã.

1    10 9 3,8823  10 1  2    1,63.10     hạt

Trang 8


ĐỀ SỐ 10 

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 10 cm

T

1 s. 4 Viết phương trình dao động của vật biết

Câu 1. Vật dao động trên quỹ đạo dài , chu kỳ tại t  0 , vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?     x  10cos 4 t    cm . x  5cos 8 t    cm . 2 2   A. B.

    x  10cos 8 t    cm . x  20cos 8 t    cm . 2 2   C. D. Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm , chu kỳ 1 s . Khối lượng của quả 2 2 nặng 400 g , lấy   10 , cho g  10 m/s . Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 16 N / m. B. 20 N / m. C. 32 N / m. D. 40 N / m. Câu 3. Một con lắc lò xo độ cứng k  400 N / m; m  0,1 kg được kích thích bởi 2 ngoại lực sau A1   f  F cos 8 t    N  3  + Ngoại lực 1 có phương trình thì biên độ dao động là A + Ngoại lực 2 có phương trình f  F cos 6 t    N  thì biên độ dao động là 2 . Tìm nhận xét đúng. A. A1  A2 . B. A1  A2 . C. A1  A2 . D. A và B đều đúng. 2 Câu 4. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N /m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg. B. 0,75 kg. C. 0,500 kg. D. 0,25 kg. Câu 5. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. T  4 s . Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí Câu 6. Một con lắc đơn có chu kì dao động có li độ cực đại là A. t  0,5 s. B. t  1 s. C. t  1,5 s. D. t  2 s. g. Câu 7. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc  0 tại nơi có gia tốc trọng trường là Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của  0 là

A. 6,60. B. 3,30. C. 9,60. D. 5,60. Câu 8. Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây, chu kì 2 s. Sau 4 s , sóng truyền được 16 m dọc theo dây. Bước sóng trên dây nhận giá trị nào? A. 8 m. B. 24 m. C. 4 m. D. 12 m. Câu 9. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí. B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc. C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang. D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz. Câu 10. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có A. cùng bước sóng. B. cùng tần số. C. cùng vận tốc truyền. D. cùng biên độ. Câu 11. Một dây đàn hồi có chiều dài L , một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. 2L . 4L . L . B. C. D. A. 2 Trang 1


9 9 10 cm Câu 12. Hai điện tích q1  5.10 C, q2  5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm , cách q2 15 cm là

A. E  16000 V /m. B. E  20000 V /m. C. E  1,600 V /m. D. E  2,000 V /m. Câu 13. Một ấm nước có điện trở của may so là 100 , được lắp vào mạng điện 220V  50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm tỏa ra trong vòng 1 giờ? B. 17424000 J. C. 1742400 J. D. 174240 J. A. 17424 J. u Câu 14. Mạch điện có phần tử duy nhất có biểu thức là u  40 2 cos100 t  V ;   i  2cos 100 t   A. 2  Đó là phần tử gì?  A. C. B. L . C. R. D. Cả 3 đáp án. 222 10 Câu 15. Một mẫu phóng xạ 86 Rn ban đầu có chứa 10 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T  3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là 9 9 9 9 A. 1,63.10 . B. 1,67.10 . C. 2,73.10 . D. 4,67.10 . u i R  30  Câu 16. Mạch RLC nối tiếp có . Biết trễ pha 3 so với ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL  70 . Tổng trở Z và ZC của mạch là

A. Z  60; ZC  18. B. Z  60; ZC  12. C. Z  50; ZC  15. D. Z  70; ZC  28. Câu 17. Một máy biến thế có số vòng của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau? A. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. C. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. Câu 18. Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là A. lớn hơn 2 lần. B. lớn hơn 4 lần. C. lớn hơn 2 lần. D. nhỏ hơn 4 lần. 7 1,6 MeV Li bắn vào hạt nhân liti 3 đứng yên. Giả sử sau phản Câu 19. Dùng hạt prôtôn có động năng  . ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia Biết năng lượng tỏa ra của 17,4 MeV phản ứng là . Động năng của mỗi hạt sinh ra là 19,0 MeV . A. B. 15,8 MeV . C. 9,5 MeV . D. 7,9 MeV . Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược.   u  160 2 cos 100 t   V 6  và cường độ  Câu 21. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là

 

  i  2 2 cos 100 t   A. 6  Công suất tiêu thụ trong mạch là bao nhiêu?  dòng điện chạy trong mạch là A. 160 W. B. 280 W. C. 320 W. D. 640 W. Câu 22. Quy luật biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện được biểu diễn bằng đồ thị bên. Cho biết: điện dung C của tụ thỏa mãn  C  0,1mF. Biểu thức điện áp hai đầu tự là

Trang 2


    uC  200cos 120 t   V . uC  240cos 100 t   V . 6  B. 6   A.   5  5  uC  200cos 120 t  uC  240cos 120 t   V.  V. 6  D. 6    C.

Câu 23. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1 A . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là 2R R 2R 3. R 3. . . A. B. 3 C. D. 3 Câu 24. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên bản tụ là 1 C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 0,314 A. Sóng điện từ do mạch dao động này phát ra thuộc loại. A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 25. Quang phổ liên tục của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là quang phổ liên tục A. đèn hơi thủy ngân. B. đèn dây tóc nóng sáng. C. đèn natri. D. đèn hiđrô. 2,48 eV . Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36  m vào tế Câu 26. Công thoát của kim loại Na là bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng điện bão hòa là 3 A. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số êlectron bật ra từ catôt và số phôtôn đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là 5 5 6 6 B. 20,7.10 W. C. 35,5.10 W. D. 20,7.10 W. A. 35,5.10 W. Câu 27. Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm lần thứ 2017 kể từ t  0 tại thời điểm A. 1008,5 s. B. 504,25 s. C. 504,75 s. D. 2016,5 s. Câu 28. Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2 . Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 lên 4 A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là A. 160,8 J. B. 321,6 J. C. 0,016 J. D. 0,032 J. Câu 29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cự f  25 cm ), cách thấu kính 25 cm . Ảnh AB của AB qua thấu kính là A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật. C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật. D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật. 13,6 En   2  eV  n  1,2,3,... n . Kích thích Câu 30. Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: M N 2,856 eV , thấy nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng lên quỹ đạo dừng bằng phôtôn có năng lượng bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát Trang 3


34 J.s 8 ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h  6,625.10 ; tốc độ ánh sáng c  3.10 m/s ; điện tích nguyên 19 tố e  1,6.10 C. 6 8 7 7 A. 4,06.10 m. B. 9,51.10 m. C. 4,87.10 m. D. 1,22.10 m. Câu 31. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. C. giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ. Câu 32. Dung dịch Fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49  m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52  m . Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch này là 75%. Tính tỉ số (tính ra phần trăm) của phôtôn phát quang và số phôtôn chiếu đến dung dịch? A. 82,7%. B. 79,6%. C. 75,09%. D. 66,8%. 96,5 MHz . Chọn phát biểu đúng về sóng vô tuyến Câu 33. Sóng Radio của một kênh trên VOV có tần số truyền từ đài phát đến Radio? A. Sóng ngắn truyền từ đài phát phản xạ qua tầng điện li truyền đến Radio. B. Sóng ngắn truyền từ đài phát phản xạ qua vệ tinh truyền đến Radio. C. Sóng cực ngắn truyền từ đài phát phản xạ qua vệ tinh truyền đến Radio. D. Sóng ngắn truyền thẳng từ đài phát đến Radio. Câu 34. Thiết bị sạc cho điện thoại là USB Adapter lấy điện từ mạng điện sinh hoạt. Khi sạc pin cho điện thoại thì đầu vào của bộ sạc sử dụng hiệu điện thế B. 20 V . C. 220 V . D. 2000 V . A. 10 V . Câu 35. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt A. prôtôn. B. nơtrôn. C. prôtôn, nơtrôn và êlectron. D. nuclon. Câu 36. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bước sóng với các ánh sáng đỏ, vàng, lam là A. lam, vàng, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. vàng, đỏ, lam. D. lam, đỏ, vàng. Câu 37. Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất A. đâm xuyên và phát quang. B. phát quang và làm đen kính ảnh. C. đâm xuyên và làm đen kính ảnh. D. làm đen kính ảnh và tác dụng sinh lí. Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng của Y-âng, khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 bằng A. 2 khoảng vân. B. 1,5 khoảng vân. C. 2,5 khoảng vân. D. 1 khoảng vân. Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng, bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,5  m . Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ 5 kể từ vân trung tâm trên màn bằng A. 2,75  m. B. 2,5  m. C. 2,25  m. D. 1,8  m. Câu 40. Một vật có khối lượng nghỉ 2 kg chuyển động với tốc độ 0,6c. Động năng của vật bằng 16 A. 2,5.10 J.

16 B. 4,5.10 J.

16 C. 10 J.

16 D. 2,25.10 J.

Trang 4


1-B 11-D 21-A 31-A

2-A 12-A 22-D 32-B

3-B 13-C 23-D 33-B

Đáp án 5-B 6-A 15-A 16-A 25-B 26-D 35-D 36-A

4-C 14-A 24-C 34-C

7-A 17-D 27-A 37-B

8-B 18-D 28-C 38-B

9-B 19-C 29-B 39-C

10-D 20-A 30-B 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B A  5 cm;   8 rad /s Thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên pha ban đầu là Câu 2: Đáp án A Chu kì dao động của lò xo: Câu 3: Đáp án B

T  2

 . 2

m  1s  k  16 N /m k

k  20 rad /s m Tần số dao động riêng Vì hai ngoại lực tác dụng có tần số góc đều nhỏ hơn tần số dao động riêng, nên ngoại lực nào có tần số nhỏ hơn thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ nhỏ hơn. Câu 4: Đáp án C



Hai con lắc có cùng tần số nên: Câu 6: Đáp án A

g k 9,8 10     m  0,5 kg  500 g ℓ m 0,49 m

T  1s Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại: 4 Câu 7: Đáp án A Lực căng dây của con lắc: T  mg  3cos  2cos 0 

Lực căng lớn nhất: Tmax  mg  3  2cos 0  Lực căng nhỏ nhất: Tmin  mg cos 0

Theo đề bài: Tmax  1,02Tmin  3  2cos 0  1,02cos 0   0  6,6. Câu 8: Đáp án B Sau 4s  2T sóng truyền được quãng đường 2  16m    8m Câu 11: Đáp án D  L   k  0,5 2 Chiều dài dây thỏa mãn: Bước sóng dài nhất ứng với k  0 Câu 12: Đáp án A Điểm M nằm ngoài đoạn thẳng nối hai nguồn nên cường độ điện trường có hai điện tích gây ra tại M ngược chiều nhau. k q1 9.109.5.109 E1  2   18000 V /m r1 0,052 E2 

k q2 r22

9.109.5.109  2000 V /m 0,152

Cường độ điện trường tổng hợp E  E1  E2  16000 V /m Câu 13: Đáp án C

Trang 5


Q

Nhiệt lượng ấm tỏa ra trong vòng 1 giờ: Câu 14: Đáp án A u i i Từ phương trình và Câu 15: Đáp án A

ta thấy mạch có

U2 2202 t .60.60  1742400 J R 100 u

sớm pha hơn

 một góc 2 nên mạch chứa tụ điện C.

1 t     10 9 3,8823 T N0  1  2   10 .  1  2   1,63.10      hạt Số hạt bị phân rã sau 1 ngày đêm: Câu 16: Đáp án A u i  Z  ZC 70  ZC tan  L   ZC  18  Z  60 3 R 30 Độ lệch pha và thỏa mãn: Câu 17: Đáp án D Máy biến thế có số vòng của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp là máy hạ thế nên có tác dụng tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. Câu 18: Đáp án D P2 R P  2 U cos2  Công suất hao phí: Khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV tức là điện thế U đã tăng lên 2 lần, vậy công suất hao phí P giảm đi 22  4 lần. Câu 19: Đáp án C Áp dụng bảo toàn năng lượng toàn phần: K p  mPc2  K Li  mLi c2  2K He  2mHec2

 K P  mPc2  mLi c2  2K He  2mHec2

 2K He  K P   mP  mLi  2mHe  c2  K P  E  1,6  17,4  19 MeV

 K He  9,5MeV Câu 21: Đáp án A

   P  UI cos  160.2.cos    160 W 6 6 Công suất tiêu thụ trong mạch: Câu 22: Đáp án D Từ đồ thị ta thấy: Cường độ dòng điện cực đại: I 0  2,4 A. i  1,2 A  i   . 3 Thời điểm ban đầu và đang tăng nên pha ban đầu i 0 5T 25  ms  T  20 ms  0,02s    100 rad /s Thời điểm đầu tiên là 12 3  ZC  100  U 0  I 0 ZC  240 V u i  5 u   6 Mạch chỉ chứa tụ thì chậm pha 2 so với nên  5  uC  240cos 100 t  V 6   Biểu thức điện áp hai đầu tụ là Câu 23: Đáp án D U ZL  Lp NBS NBS2 f 2 NBSp ZL  2 f .L  n U E n   30 60 2 2 Ta có: và nên cả và đều tỉ lệ n . thuận với tốc độ quay

Trang 6


Khi quay với tốc độ

n : U12  I 12 R2  ZL2  R2  ZL2

1

1

(1)

3n : U  I R  Z Khi quay với tốc độ U2  3U1 Z  3ZL  9U12  3 R2  9ZL2 1 1 Với và L2 (2) 2 2 R  ZL 1 R    Z  L 1 9 3 R2  ZL2 3 Chia vế (1) cho (2) 2n : ZL  2ZL 2R 3 1 ZL  3 3 Khi quay với tốc độ nên Câu 24: Đáp án C Ta có: I o   q0    314000rad /s 2 2

2 2

Bước sóng của mạch: Câu 26: Đáp án D



2

2 L2

c c.2   6000 m f  thuộc vùng sóng ngắn.

13 Cường độ dòng quang điện bão hòa I 0  e ne  ne  1,875.10 n n  e  3,75.1013 0,5 Số phôtôn đến đập vào catôt là 6,625.1034.3.108 n  3,75.1013.  20,7.106 W 6 0,36.10 Năng lượng chùm bức xạ chiếu đến là Câu 27: Đáp án A Từ đồ thị ta viết được phương trình dao động của hai điểm sáng:   xM  12cos t  cm xN  6cos  t   cm. 3  ,

 2 x  xM  xN  12cos  t   6cos  t  3  Khoảng cách giữa hai điểm sáng:

     6 3 cos  t   6  

Thời điểm hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm  x  3 3 cm Mỗi chu kỳ x  3 3 cm Sau 504T : x  3 3 cm 2016 lần và trở về vị trí ban đầu. cm T x  3 3 504T   1008s 12 Thời điểm lần thứ 2017 là: Câu 28: Đáp án C 2

 800  4 3 L  4 .10 n V  4 .10 .  .10.10 .0,4  2.10 H 0,4   Hệ số tự cảm của ống dây: Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng đúng bằng độ tăng năng lượng của ống dây: 1 1 1 W  LI 2 0  LI 02  .2.103.42  0,016J 2 2 2 Câu 29: Đáp án B 1 1 1 1 1 1       d  12,5 cm 25 25 d Áp dụng các công thức khấu kính có: f d d 7

2

7

d  0,5 d Vì d  0 nên ảnh là ảnh ảo nằm trước thấu kính, cao bằng nửa vật. Câu 30: Đáp án B k

Trang 7


n 2 Bán kính quỹ đạo được tính theo biểu thức: rn  n r0 Khi nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng M lên quỹ đạo dừng N ta thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 2 2 6,25 lần nên có: rn2  6,25rn1  n2  6,25n1 . (1)

En  Em  2,856eV 

13,6 13,6  2  2,856eV . n22 n1

Ta có hiệu năng lượng: (2) Từ (1) và (2)  n1  2; n2  5 Bước sóng nhỏ nhất hiđrô có thể phát ra ứng với dịch chuyển từ n  5 về n  1 hc 13,6 13,6 E      9,51.108 m 2 1  5 Câu 32: Đáp án B N N N .0,49 N H  0,75  1 1  1 2  1  1  79,6% N2 2 N21 N2 .0,52 N2 Hiệu suất của sự phát quang: Câu 33: Đáp án B c    3,1m f thuộc dải sóng ngắn. Bước sóng truyền đi: Câu 35: Đáp án D Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nuclon. Câu 37: Đáp án B Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất phát quang và làm đen kính ảnh. Câu 38: Đáp án B Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 bằng: x  2,5i  i  1,5i Câu 39: Đáp án C Hiệu đường truyền của tia sáng: d1  d2   k  0,5   4,5  2,25 m Câu 40: Đáp án B m

m0  v 1    c

2

 1,25m0

Ta có khối lượng tương đối tính của vật: 2 16 Động năng của vật bằng Wd   m  m0  c  4,5.10 J

Trang 8


ĐỀ SỐ 11 (Đề thi có 05 trang) (Đề có đáp án)

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,  và  lần lượt là số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là: A. x  A cos(t   ). B. x   cos(t   A). C. x  t cos( A   ). D. x   cos( A  t ). Câu 2. Dao động cơ tắt dần A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. có biên độ giảm dần theo thời gian. C. luôn có hại. D. luôn có lợi. Câu 3. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v , bước sóng  chu kì T của sóng là:   2 vT .   vT . v v  .  . 2 T T A. B. C. D. Câu 4. Khi đặt điện áp u  220 2 cos(100 t ) V (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là: B. 50 rad/s C. 100 rad/s D. 100 rad/s A. 50 rad/s Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng: A. quang điện trong. B. quang điện ngoài C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng chu kì của tín hiệu. C. tăng tần số của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu. Câu 7. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Chất lỏng. B. Chất rắng bị nung nóng. C. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. D. Chất khi nóng sáng ở áp suất thấp. Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. hóa – phát quang. D. quang – phát quang. 210 Câu 9. Số prôtôn có trong hạt nhân 84 Po là A. 210. B. 84. C. 126. D. 294. Câu 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? 1 235 139 95 1 2 3 4 1 B. 1 H  1 H  2 He  0 n. A. 0 n  92U  54 Xe  38 Sr  2 0 n. 1 235 144 89 1 210 4 206 C. 0 n  92U  56 Ba  36 Sr  3 0 n. D. 84 Po  2 He  82 Pb. Câu 11. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U MN U MN qU MN . q 2U MN . . . 2 A. B. C. q D. q Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ. C. ngược hướng với đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k , vật nhỏ có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m. Câu 14. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S 2 . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S 2 , hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm. Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71.

Trang 1


Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm. 34 8 m . Lấy h  6, 625.10 J.s; c  3.10 m/s và Câu 17. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 e  1, 6.1019 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV. Câu 18. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm 2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là 4 4 6 5 A. 2, 4.10 Wb. B. 1, 2.10 Wb. C. 2, 4.10 Wb. D. 2, 4.10 Wb. Câu 20. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c  3.108 m/s. Nước có chiết suất n  1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là 8 5 5 8 B. 2, 26.10 km/s. C. 1, 69.10 km/s. D. 1,13.10 m/s. A. 2, 63.10 m/s. Câu 21. Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình   s i  2 cos(2.107 t  )mA 2 ( t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm 20 có độ lớn là A. 0,05 nC. B. 0,1 C. C. 0, 05 C. D. 0,1 nC. Câu 23. Trong ống Cu-lít-giơ ( ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e  1, 6.1019 C; me  9,1.1031 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s. Câu 24. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. 11 31 9 2 2 19 Lấy r0  5,3.10 m; me  9,1.10 kg; k  9.10 N .m / C và e  1, 6.10 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 108 s là A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm. 8 8 Câu 25. Hai điện tích điểm q1  10 C và q2  3.10 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách 8 nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q  10 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách 9 2 2 q AB một khoảng 3 cm. Lấy k  9.10 N .m / C . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên có độ lớn là 3 3 3 3 B. 1,14.10 N. C. 1, 44.10 N. D. 1, 04.10 N. A. 1, 23.10 N. Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E  12 V; R1  4 ; R2  R3  10 . Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1, 2 . B. 0,5 C. 1, 0 D. 0, 6

Trang 2


Câu 27. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rỗ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm. Câu 28. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E  12 V và r  1 . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có 2 độ lớn là 2,51.10 T. Giá trị của R là A. 7 . B. 6 C. 5. D. 4. Câu 29. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 6 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1  4 cos t và  x2  4 3 cos(t  ) 3 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng A. 10 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm. Câu 30. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%. Câu 31. Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i  4sin(100 t ) A, t tính bằng s. Tại thời điểm t 0 , giá trị của I là 2 3 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s A. giá trị của i là – 2 A và đang giảm. B. giá trị của i là 2 A và đang giảm. C. giá trị của i là – 4 A và đang tăng. D. giá trị của i là 2 3 A và đang tăng. Câu 32. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu ( t  0 ), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2 , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3  2t1  3t2 , tỉ số đó là A. 17. B. 575. C. 107. D. 72. 14  Câu 33. Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân 7 N đứng yên thì gây ra phản ứng

He  147 N  168 O  X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe  4, 0015u ; mN  13,9992u ; mO  16,9947u và mX  1, 0073u . Lấy 1u  931,5MeV / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1,58 MeV. B. 2,95 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV. Câu 34. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công 13, 6 En   2 n eV (với n = 1, 2, 3,…) Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng thức cách bắn vào nó một prôtôn có năng lượng 10,5 eV thì nguyên tử ở mức năng lượng A. K. B. L. C. M. D. P. 7 Câu 35. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 3 Li là A. 7. B. 4. C. 3. D. 10. Câu 36. Chất điêm dao động với phương trình x  12 cos(2 t ) cm. Quĩ đạo chuyển động là A. cung tròn dài 12 cm. B. cung tròn dài 24 cm. C. đoạn thẳng dài 12 cm. D. đoạn thẳng dài 24 cm. Câu 37. Chọn phát biểu sai: 4 2

Trang 3


A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng dọc. D. Các thành phần điện trường và từ trường dao động cùng pha. 1 L 2 H một hiệu điện thế xoay chiều có biểu Câu 38. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm thức u  U 0 cos(100 t ) V. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 50. B. 100. C. 25. D. 200.   x1  8cos(10t  ) x2  8cos(10t  ) 2 cm và 6 Câu 39. Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là cm. Độ lệch pha của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất là: 2 2   . .   . . A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 Câu 40. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có A. tính chất hạt. B. tính chất sóng. C. là sóng siêu âm. D. là sóng dọc. Đáp án 1-A 2-B 3-C 4-C 5-D 6-D 7-D 8-D 9-B 10 - B 11 – A 12 – B 13 – C 14 – C 15 – D 16 – D 17 – D 18 – D 19 – B 20 – B 21 – C 22 – B 23 – D 24 – D 25 – A 26 – C 27 – C 28 – C 29 – D 30 – C 31 - B 32 - B 33 - A 34 - A 35 - B 36 - D 37 - C 38 - A 39 - B 40 – B

Trang 4


ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 12 

Câu 1. Để xác định vết nứt trên bề mặt kim loại người ta phủ lên bề mặt một chất phát quang sau đó chiếu bức xạ điện từ có bước sóng  (đối với chân không) thì phát hiện được vết nứt. Bước sóng  có thể là A. 1 nm. B. 0,1 mm. C. 1  m. D. 0,4  m. Câu 2. Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài. R và tụ điện mắc nối tiếp thì Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở dung kháng của tụ điện là ZC . Hệ số công suất của đoạn mạch là R2  ZC2

R

.

.

R2  ZC2

.

R R2  ZC2

.

R Z R R A. B. C. D. Câu 4. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 5. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là E  mc. 1 1 E  mc2 . E  mc E  mc2 . 2 2 . B. C. D. A. Câu 6. Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng  . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng 2k k  0, 1, 2,... k  0, 1, 2,... với B.  2k  1  với A. k k  0, 1, 2,... k  0, 1, 2,... C. với D.  k  0,5  với 2

2 C

Câu 7. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu cam. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu vàng. Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân. 2 Câu 9. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50 cm , gồm 1000 vòng  → dây, quay đều với  tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định trong từ trường đèu có cảm ứng từ B . Biết  nằm trong  → 200 V . Độ lớn của mặt  → phẳng khung dây và vuông góc với B . Suất điện động hiệu dụng trong khung là B là A. 0,18 T . B. 0,72 T . C. 0,36 T . D. 0,51 T . T  2 t  i  4cos  A  T  0  T  Câu 10. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ . Đại lượng được gọi là A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện. C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 11. Đặt điẹn áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L , C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. lệch pha 90 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. B. trễ pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Trang 1


C. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. D. sớm pha 30 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Câu 12. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k , dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O . Biểu thức độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là F  kx. F  kx. 1 1 F   kx. F  kx2 . 2 2 A. B. C. D. Câu 13. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 14. Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50 thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng A. 45,5. B. 91. C. 37,5. D. 75. Câu 15. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Chu kì dao động riêng của mạch là 1 2 LC 2 LC . . . . B. 2 C. D. LC A. 2 LC Câu 16. Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng. 17 16,9947 u . Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là Câu 17. Hạt nhân 8 O có khối lượng 17 1,0073u 1,0087u. và Độ hụt khối của 8 O là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u. Câu 18. Chiếu ánh sáng do đền hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. D. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau đều đặn. Câu 19. Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động. 8 30 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.10 m/s thì có bước Câu 20. Một sóng điện từ có tần số sóng là A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m. 12 2 5 2 Câu 21. Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 W/m thì mức cường độ âm tại điểm đó là B. 7 B. C. 12 B. D. 5 B. A. 9 B. Câu 22. Điện trở trong của một accquy là 0,06 và trên vỏ của nó có ghi 12 V . Mắc vào hai cực của accquy này một bóng đèn có ghi 12 V  5 W . Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là A. 4,954 W. B. 5,904 W. C. 4,979 W. D. 5,000 W. A Câu 23. Gọi và VM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I 0 lầnlượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao LC V M

đang hoạt động. Biểu thức A có cùng đơn vị với biểu thức I0 Q0 Q0 I 02 . . . Q I 0 0 A. B. C.

động

I 0Q02 .

D. Trang 2


9 9 10 cm Câu 24. Hai điện tích q1  5.10 C , q2  5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là A. E  18000 V /m. B. E  36000 V /m. C. E  1,800 V /m. D. E  0 V /m. Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N /m dao động điều hòa với chu kì 2 s.

  2  10 20 3 cm/s Khi pha của dao động là 2 thì vận tốc của vật là . Lấy . Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J . D. 0,18 J.  T . có chu kì bán rã Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo Câu 26. Một chất phóng xạ thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt  . Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt  . Giá trị của T là A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 năm. D. 2,6 năm. 100 V Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ 50 V và đang dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i  2cos100 t  A . Tại thời điểm điện áp có giá trị tăng thì cường độ dòng điện là

1 A. 1 A. A. 3 A. B. 3A. C. D. Câu 28. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3  H và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF . Biết rằng, muốn thu được bước sóng điện từ khi tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). 8 Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng B. từ 10 m đến 73 m. A. từ 100 m đến 730 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m. Câu 29. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I . Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 0,35a. A. 0,3Ia. C. 0,37a. D. 0,33a.

Câu 30. Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài 2 con lắc là 119  1 cm , chu kì dao động nhỏ của nó là  2,20  0,01 s . Lấy   9,87 và bỏ qua sai số của nó  . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là 2 A. g   9,7  0,1 m/s . 2 C. g   9,7  0,2 m/s .

2 B. g   9,8  0,1 m/s . 2 D. g   9,7  0,2 m/s .

235 200 MeV , Câu 31. Cho rằng khi một hạt nhân urani 92 U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 23 1 235 235 g/mol Lấy N A  6,023.10 mol , khối lượng mol của urani 92 U là . Năng lượng tỏa ra khi phân 235 1 kg hạch hết urani 92 U là 26 26 13 16 A. 5,12.10 MeV . B. 2.10 MeV . C. 2,56.10 MeV . D. 2,56.10 MeV . Câu 32. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng là. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Câu 33. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là

Trang 3


1

.

2

.

A. 2 LC B. LC Câu 34. Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. C. lực tĩnh điện.

2 LC .

C.

LC . D. 2

B. lực tương tác mạnh. D. lực tương tác điện từ.   0 vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều u  2 cost     tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng? B. Z  IU . C. U  IZ. D. U  I 2 Z. A. Z  I 2U . Câu 36. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. B. pha ban đầu nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.   f  0 i  4cos 2 ft   A  2  Câu 37. Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ . Đại lượng f được gọi là A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện. C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện. Câu 38. Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến. Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng

2

1 . Tỉ số 2 bằng

bậc 10 của 6 2 5 3 . . . . A. 5 B. 3 C. 6 D. 2 Câu 40. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB , đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20 Hz. A. 18 Hz.

Trang 4


1-A 11-C 21-B 31-A

2-B 12-B 22-C 32-A

3-D 13-A 23-A 33-A

4-D 14-C 24-B 34-B

ฤ รกp รกn 5-C 6-D 15-C 16-B 25-C 26-B 35-C 36-C

7-B 17-C 27-B 37-B

8-B 18-C 28-B 38-D

9-C 19-B 29-A 39-C

10-B 20-C 30-C 40-C

Trang 5


ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 05 trang) (Đề có đáp án)

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Vật dao động điều hòa với biên độ A=5cm, tần số f=4Hz. Vận tốc vật khi có li độ x=3cm là A. v  2 cm / s. B. v  16 cm / s. C. v  32 cm / s. D. v  64 cm / s. Câu 2. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là   0. Q Q Q   9.109 2 .   3,9.109 2 .   9,9.109 2 . a a a B. C. D. A. Câu 3. Vật dao động điều hòa: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x=0,5A là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,24s. B. 0,8s. C. 0,12s. D. 1,2s.   x  12 cos  50t   cm. 2  Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tính quãng đường vật đi  , được trong thời gian 12 kể từ lúc bắt đầu dao động A. 90cm. B. 96cm. C. 102cm. D. 108cm. 0,1 4,8 được mắc với điện trở thành mạch kín. Khi đó Câu 5. Một nguồn điện có điện trở trong hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. E=12,00V. B. E=12,25V. C. E=14,50V. D. E=11,75V. 2 g  10 m / s Câu 6. Một con lắc đơn dao động nhỏ ở nơi có với chu kỳ T=2s trên quỹ đạo dài S0  24cm. Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng A.   2 rad / s; 0  0, 24rad. B.   2 rad / s; 0  0,12rad. C.    rad / s; 0  0, 24rad. D.    rad / s; 0  0,12rad. Câu 7. Cho một chất điểm dao động điều hòa, sự phụ thuộc của li độ vào thời gian được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Phương trình ly độ của chất điểm là

A. x  4 cos  2 t  cm. C. x  4 cos  2 t    cm.

B. x  4 cos  4 t    cm. D. x  4 cos  4 t  cm.

Câu 8. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9m với vận tốc 1,2m/s. Biết phương trình song tại N có dạng u N  0, 02  2 t  m. Viết biểu thức song tại M? uM  0, 02 cos  2 t  m.

A. 3  u N  0, 02 cos  2 t  2  C.

  m. 

3   uM  0, 02 cos  2 t   m. 2   B.   u N  0, 02 cos  2 t   m. 2  D.

Câu 9. Để khảo sát giao thoa song cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S 2 sẽ Trang 1


A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. Câu 10. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R  2. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U=10V. Cho  Ag  108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là 2 A. 40,3g. B. 40,3kg. C. 8,04g. D. 8, 04.10 kg. 7 2 Câu 11. Một âm có cường độ 5,10 W / m . Mức cường độ âm của nó là A. L = 37dB, B. L = 73dB. C. L = 57dB. D. L = 103dB. Câu 12. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10cm có độ lớn là 5 5 5 5 B. 2.10 . C. 2.1  . D. 3.1  . A. 1.10 . Câu 13. Một khung dây quay đều trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t=0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectỏ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thong cưc đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là     e  0, 6 cos  60 t   V . e  0, 6 cos  60 t   V . 6 3   B. A.     e  0, 6 cos  60 t   V . e  0, 6 cos  60 t   V . 6 3   C. D. Câu 14. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dung giá trị hiệu dụng? A. hiệu điện thế. B. chu kỳ. C. tần số. D. công suất. Câu 15. Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i  2 cos 100 t  , R  20, viết biểu thức u?

    u  40 cos 100 t   V . u  40 2 cos 100 t   V . 2 2   A. B. C. u  40 cos 100 t V . D. u  40 2 cos 100 t   V . Câu 16. Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm 2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là 2 2 C. 2,51.10 mH. D. 2,51 mH. A. 0,251 H. B. 6, 28.10 H. Câu 17. Một cuộn dây khi mac vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75. Câu 18. Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200V – 50Hz. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra công suất trong mạch là 100W. Tìm điện trở trong mạch? A. 300. B. 400. C. 500. D. 600. Câu 19. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có 4 104  L  H, C F.   tụ có điện dung Đặt và hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có  uRL uRC u  U 0 sin 100 t V . biểu thức: Để điện áp lệch pha 2 so với thì R bằng bao nhiêu? R  300  . R  100  . A. B. C. R  100 2. D. R  200. N1  10. Câu 20. Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là N 2 Bỏ qua hao phí. Ở cuộn thứ cấp cần một công suất P = 11 kW và có cường độ hiệu dụng I = 100A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuôn sơ cấp là A. U1  100V. B. U1  200V. C. U1  110V. D. U1  1100V. Trang 2


Câu 21. Một dòng điện xoay chiều một pha có công suất 22000kW được truyền đi xa bằng đường dây cao thế 110kV. Sự hao tổn điện năng trên đường dây bằng 10% công suất ban đầu. Điện trở của đường dây tải điện là A. 7,5. B. 55. C. 5,5. D. 0, 055. Câu 22. Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U = 200V, f = 50Hz thì nhiệt lượng tỏa ra trong 10s 25 50 F  F. C  C1  C  C2    là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thỏa mãn điều kiện trên là và R và L có giá trị là 100 300 100 300 3 1 1 3 H. H. H. H. và  B. và  C. và  D. và  A. Câu 23. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào? 1. Tạo dao động cao tần 2. Tạo dao động âm tần 3. Khuếch đại cao tần 4. Biến điệu 5. Tách sóng A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 2, 5, 3. D. 1, 2, 5, 4. ur ur ur Câu 24. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ B , vectơ cảm ứng từ B và vectơ điện trường E luôn luôn A. dao động vuông pha. B. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. C. dao động cùng pha. D. dao động cùng phương với phương truyền sóng. Câu 25. Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sang mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sang. D. giao thoa ánh sáng. Câu 26. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dung có bước sóng   0,5 m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng, vân tối có được là A. N1  19; N 2  18. B. N1  21; N 2  20. C. N1  25; N 2  24. D. N1  23; N 2  22. Câu 27. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng A. 7,5m/s. B. 300m/s. C. 225m/s. D. 75m/s. Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết d  760nm và t  0,38 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm; hai khe cách màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là: A. 7,6mm. B. 8,7mm. C. 9,6mm. D. 5,1mm. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. Câu 30. Một bản mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45o khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. hợp với tia tới một góc 45o . B. vuông góc với tia tới. C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song. 6 Câu 31. Một tấm kim loại có bước sóng giới hạn là 0, 4.10 m. Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có bước sóng 250nm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra là 10 10 10 10 A. 5, 75.10 m / s. B. 6, 75.10 m / s. C. 8, 09.10 m / s. D. 4,5.10 m / s. Câu 32. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng dẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Trang 3


34 8 19 Câu 33. Cho h = 6, 625.10 J .s ; c  3.10 m / s ; e  1, 6.10 C . Kim loại có công thoát electron là A=2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng 1  0, 6  m và 2  0, 4  m thì hiện tượng quang điện A. xảy ra với cả hai bức xạ. B. không xảy ra với cả hai bức xạ. C. xảy ra với bức xạ 1 , không xảy ra với bức xạ 2 . D. xảy ra với bức xạ 2 , không xảy ra với bức xạ 1 . Câu 34. Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L và chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có bước sóng tương ứng là 1  0, 656  m và 2  0,122  m . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K phát ra phôtôn có bước sóng là B. 0, 0982  m. C. 0,1028 m. D. 0, 097  m. A. 0,9863 m. Câu 35. Trong các đồng vị của cacbon, hạt nhân của đồng vị nào có số proton bằng số nơtron? A. 11C. B. 12C. C. 13C. D. 14C. Câu 36. Tia phóng xạ đâm xuyên yếu nhất là A. tia  B. tia  C. tia  D. tia X 1 9 4 7 Câu 37. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H  4 Be  2 He  3 Li  2,1MeV . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng 3 trên khi tổng hợp được 89,5cm khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là 21 24 5 A. 187,95 MeV. B. 5, 0568.10 MeV . C. 5, 061.10 MeV . D. 1,88.10 MeV . Câu 38. Điện năng từ mổ trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. 238  234 U , urani biến thành thôri  90Th  . Câu 39. Urani 92 có chu kì bán rã là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ

Khối lượng Thori tạo thành trong 23,8g Urani sau 9.109 năm là bao nhiêu? A. 17,55g. B. 18,66g. C. 19,77g. D. Phương án khác. 27 t Mg phóng xạ với chu kì bán rã là T. Vào thời điểm 1 độ phóng xạ của một mẫu magiê Câu 40. Magiê 12 6 5 là 2, 4.10 Bq. Vào thời điểm t2 độ phóng xạ của mẫu magie đó là 8.10 Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ 8 thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.10 hạt nhân. Chu kì bán rã T là A. T = 12 phút. B. T = 15 phút. C. T = 10 phút. D. T = 16 phút.

1-C 11-C 21-B 31-C

2-D 12-D 22-A 32-B

3-D 13-B 23-B 33-D

4-C 14-A 24-B 34-C

Đáp án 5-B 6-C 15-C 16-D 25-B 26-B 35-B 36-D

7-C 17-A 27-D 37-B

8-C 18-B 28-A 38-B

9-A 19-D 29-B 39-A

10-A 20-D 30-C 40-C

Trang 4


ĐỀ SỐ 14 (Đề thi có 13 trang) (Đề livestream)

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Ngày chữa: 14/1/2020 Giáo viên: Vũ Tuấn Anh – chuyên gia luyện thi đại học môn Vật lí

 x  4 cos(2 t  ) 4 cm. Pha dao động của vật tại thời Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình điểm t  0 là .   3 .  . . A. 4 B. C. 2 D. 4 Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang không có lực cản? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là chuyển động điều hòa. Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x  8cos(t   ) cm. Vật dao động trên quỹ đạo có độ dài là A. 8 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 4 3 cm Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g . Chu kỳ dao động của con lắc là 1 g g l g T . T  2 . T  2 . T  . 2 l l g l B. C. D. A. Câu 5. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe Young cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A.   0, 4 m. B.   0,5 m. C.   0,55 m. D.   0, 6 m. Câu 6. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách 1 nhau một khoảng bằng 6 lần bước sóng có dao động   A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 3 . D. lệch pha 6 . Câu 8. Khi nói về hệ số công suất cos  của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos   0 . B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos   1 . C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos   0 . D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0  cos   1 . Câu 9. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó 2 là  3m / s . Cơ năng của con lắc là A. 0,04 J. B. 0,02 J. C. 0,01 J. D. 0,05 J. Câu 10. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng        A. 2 . B. 2 . C. 0 hoặc . D. 6 hoặc 6 .

Trang 1


Câu 11. Đặt điện áp u  150 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 3 2 3 A. 2 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Câu 12. Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra 15 vạch quang phổ. Khi bị kích thích êlectron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạ A. M. B. P. C. O. D. N. Câu 13. Có 2 nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước cùng biên độ, cùng pha; S1S 2  20 cm. Biết tần số sóng f  10 Hz . Vận tốc truyền sóng là 20 cm/s. Trên mặt nước quan sát được số điểm cực đại trên đường S1S 2 là A. 19. B. 20. C. 21. D. 18. Câu 14. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1  100 , mắc nối tiếp với điện trở R2  200 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1  1 V. B. U1  4 V. C. U1  6 V. D. U1  8 V. Câu 15. Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động duy trì. B. dao động tắt dần. C. dao động điện từ. D. dao động cưỡng bức. 235 235 1 1 94 139 Câu 16. Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U tham gia phản ứng: 92U  0 n  3 0 n  36 Kr  56 Ba .

27 Cho biết: mU  235, 04u; mKr  93,93u; mBa  138,91u; mn  1, 0063u;1u  1, 66.10 kg 11 11 10 9 A. 1,8.10 kJ. B. 0,9.10 kJ. C. 1, 68.10 kJ. D. 1,1.10 kJ. Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm thanh có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz. C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ. D. Sóng âm không truyền được trong chân không. 5 9 Câu 18. Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f  10 Hz là q0  6.10 C. Khi điện 9 tích của tụ là q  3.10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn: 4 5 4 4 A. 2 3 .10 A. B. 6 .10 A. C. 6 2 .10 A. D. 6 3 .10 A. Câu 19. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Câu 20. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là 1 1 1 1 B. 200 s. C. 50 s. D. 25 s. A. 100 s. Câu 21. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1  9 cos(10t ) cm và x2  12 cos(10t  0,5 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 3 cm. B. 15 cm. C. 21 cm. D. 10 cm.  Câu 22. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T được đặt rong không khí ở 20C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E  6mV . Hệ số T khi đó là 4 A. 1, 25.10 V/K. B. 12,5 V / K . C. 1,25 V / K . D. 1,25 mV/K. 210 210  Câu 23. Hạt nhân 84 Po phóng xạ thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu 84 Po chứa một lượng

m0 (g). Bỏ qua năng lượng hạt của phôtôn. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là?

Trang 2


A. 0,92 m0 . B. 0,06 m0 . C. 0,98 m0 . D. 0,12 m0 . Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Lấy  2  10. Năng lượng của con lắc là A. 0,2 J. B. 0,08 J. C. 200 J. D. 800 J. Câu 25. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực 6 2 đại trên bản tụ là Q0  2.10 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0  0,314 A. Lấy   10 . Tần số dao động điện từ tự do trong khung là A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. 2,5 MHz. D. 3 MHz. Câu 26. Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? A. 2,25 lần. B. 3600 lần. C. 1000 lần. D. 100000 lần. Câu 27. Vật nặng m  250 g được mắc vào lò xo k  100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm 2 ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Lấy g  10m / s , hệ số ma sát là 0,1 thì số dao động và quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại là A. 10 dao động, 2 m. B. 10 dao động, 20 m. C. 100 dao động, 20 m. D. 100 dao động, 2 m. Câu 28. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tán sắc là A. chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào ánh sáng chiếu vào nó. B. màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào môi trường. C. màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bản chất của môi trường. Câu 29. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. cấu tạo của con lắc. B. biên độ dao động. C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc. 238 206 Câu 30. 92U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì 82 Pb , hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi: 238 206 0 238 206 0 A. 92U  82 Pb  6  2 1 e. B. 92U  82 Pb  8  6 1 e. 238 206 0 238 206 0 C. 92U  82 Pb  4  1 e. D. 92U  82 Pb    1 e. Câu 31. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1 và S 2 giống nhau cách nhau 15 cm. Phương trình dao động tại S1 và S 2 là u  2 cos 50 t . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S 2 là bao nhiêu? A. 14. B. 15. C. 16. D. 17. Câu 32. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với A. dao động điều hòa. B. dao động riêng. C. dao động cưỡng bức. D. dao động tắt dần. Câu 33. Trên một sợi dây dài 1,2 m đang có sóng dừng với tần số 50 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 4 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 12 m/s. B. 40 m/s. C. 24 m/s. D. 30 m/s.

10 Câu 34. Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng 3 m. Tìm tần số f? A. 90 MHz. B. 100 MHz. C. 80 MHz. D. 60 MHz. Câu 35. Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình bên. Phương trình dao động là A. x  2 cos(5 t   ) cm.  x  2 cos(5 t  ) 2 cm. B. x  2 cos(5  t ) C. cm.  x  2 cos(5  ) 2 cm. D. Câu 36. Năng lượng tối thiểu để bứt êlectrôn ra khỏi

một

Trang 3


34 8 19 kim loại là 3,55 eV. Cho h  6, 625.10 Js; c  3.10 m / s; e  1, 6.10 C. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0,5  m . B. 0,3  m . C. 0,35  m . D. 0,55  m . Câu 37. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì 1 1 BM  2 BN BM  4 BN BM  BN BM  BN 2 . 4 . A. . B. . C. D. 4 B  4.10 Câu 38. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ T. Từ thông qua 6 10 hình vuông đó bằng Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A.   0 . B.   30 . C.   60 . D.   90 . Câu 39. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 4  n   3  . Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 Câu 40. Một người nhìn xuống đáy một chậu nước  cm. Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.

Trang 4


ĐỀ SỐ 15 

ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QG MỨC ĐỘ DỄ Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số 1,59 Hz. Giá trị của m là A. 50 g B. 100 g C. 200 g D. 75 g Câu 2. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là Q Q Q Q E  9.109 2 E  9.109 2 E  9.109 E  9.109 r r r r A. B. C. D. A Câu 3. Cho hai dao động điều hòa cùng phương trình, cùng tần số vuông pha có biên độ là 1  8cm và A 2  6 cm . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có thể nhận giá trị A. 13 cm B. 12 cm C. 10 cm D. cả 3 đáp án A, B, C Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở trong r mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là A.

Z  R 2   r 2  ZL2 

2 B. Z  R   r  ZL 

2

2 2 Z  R 2  r2 C. Z   R  r   ZL D. Câu 5. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thắng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 16 m/s B. 4 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s Câu 6. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U1 N 2 U1 N1 U1 N 2  N1 U1 N 2  N1     U N U N U N U N2 B. 2 C. 2 D. 2 A. 2 1 2 1 7 Câu 7. Hạt prôtôn có động năng K p  2 MeV bắn phá vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X 7 có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: p  3 Li  X  X . Cho biết m P  1, 0073u; m Li  7, 0144u; m X  4, 0015u;1u  931MeV / c 2 . Theo phản ứng trên: để tạo thành 1,5 g chất X thì phản ứng tỏa ra bao nhiêu năng lượng? 23 23 23 A. 17, 41MeV B. 19, 65.10 MeV C. 39,30.10 MeV D. 104,8.10 MeV Câu 8. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 400 m/s. D. 200 m/s. Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m , khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Khoảng cách giữa ba vân tối liên tiếp trên màn là A. 0,50 mm. B. 1 mm. C. 0,75 mm. D. 1,5 mm. Câu 11. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.

Trang 1


Câu 12. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều 2 hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m / s m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16 cm B. 4 cm C. 4 3 cm D. 8 cm Câu 13. Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động  lệch pha nhau 4 là A. 0,1 m B. 0,4 cm C. 0,8 cm D. 0,2 m Câu 14. Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Ben (B). C. Niuton trên mét vuông (N/m2). D. Oát trên mét (W/m). Câu 15. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 104 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy 2  10 . Giá trị của C là A. 0,25 F. B. 25nF. C. 0,025 F. D. 250 nF. R  100  R  Câu 16. Đoạn mạch gồm điện trở 1 mắc song song với điện trở 2 30 , điện trở toàn mạch là B. R  100 C. R  150 D. R  400 A. R  75 Câu 17. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Biết rằng: E  12V; R1  4; R 2  R 3  10

Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1, 2 B. 0,5 C. 1, 0 D. 0, 6 Câu 18. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60° ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 4 m/s. Tính độ dài của dây treo con lắc. A. 0,8 m. B. 1 m. C. 1,6 m. D. 3,2 m. Câu 19. Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thòi gian. C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.   x  10 cos  t   6  (x tính bằng cm, t tính  Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ bằng s). Lấy 2  10 . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 2 2 2 2 A. 10 cm / s B. 10 cm / s C. 100 cm / s D. 100 cm / s Câu 21. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm có thề truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi treo vật lò xo dãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm thì trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị nén là: (cho g  2  10 m / s 2 ) 1 2 s s A. 0,1 s B. 0,2 s C. 15 D. 15 Trang 2


Câu 23. Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẩn là I0  1012 W / m 2 , coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này? A. 25 dB. B. 60 dB. C. 10 dB. D. 100 dB. Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5 m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là B. 0,7 m C. 0,8 m D. 0,9 m A. 0,6 m Câu 25. Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 và hệ số công suất của nguồn cung cấp bằng 1. Độ giảm điện thế trên đường dây tải là A. 40 V B. 400 V C. 80 V D. 800 V. Câu 26. Một dòng điện có cường độ I  5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B  4.105 T . Điểm M cách dây một khoảng A. 25 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm. 2 Câu 27. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm , gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn B  2.104 T . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là 4 4 A. 3, 46.10 V B. 0, 2mV C. 4.10 V D. 4mV 4  n   3  ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới Câu 28. Cho một tia sáng đi từ nước  A. i  49 B. i  42 C. i  49 D. i  43 Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. 3 L H 10 và tụ điện có điện dung Câu 30. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 2.104 u  120 2 cos100t  V  C F  mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch . Điều chỉnh biến trở R R P đến giá trị 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại max . Vậy R1 , Pmax lần lượt có giá trị A. R1  20, Pmax  360W B. R1  80, Pmax  90W C. R1  20, Pmax  720W D. R1  80, Pmax  180W Câu 31. Một tia sáng đơn sắc khi truyền trong chân không có bước sóng 550 nm và có màu vàng. Nếu 4 n 3 thì tia sáng này truyền vào trong nước có chiết suất A. có bước sóng 413 nm và có màu tím. B. có bước sóng 413 nm và có màu vàng. C. vẫn có bước sóng 550 nm và có màu vàng. D. Có bước sóng 733 nm và có màu đỏ. Câu 32. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz . Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng 19 20 19 19 B. 3, 02.10 C. 3, 02.10 D. 3, 24.10 A. 0,33.10 Câu 33. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu B. Mạch tách sóng C. Anten D. Mạch phát sóng điện từ cao tần

Trang 3


Câu 34. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, được mắc vào mạng điện xoay chiều có f  50Hz . Biết 1 50 I  2A R  100; L  H;C  F   . Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là , pha ban đầu của dòng   0 điện i . Biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch là:   u  200 2 cos 100t   V 4  A.   u  200 cos 100t   V 4  C.

  u  200 cos 100t   V 4  B.   u  200 2 cos 100t   V 4  D. 2 104 L H C1  F  mắc nối tiếp với tụ điện  Câu 35. Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C1 bằng một tụ C2 khác thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng 2.104 104 104 3.104 C2  F C2  F C2  F C2  F  3 2  A. B. C. D. Câu 36. Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt? A. Phản xạ. B. Khúc xạ. C. Phản xạ toàn phần. D. Tán sắc. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng  2   B. C. 2 D. A. 4 Câu 38. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở 50 1 H thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm  , đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u  U 0 cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung

 của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 40 80 20 10 F F F F B.  C.  D.  A.  Câu 39. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F  F0 cos 2ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là C. 2f . D. 0,5f . A. f. B. f . Câu 40. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB  10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng   0,5cm . C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA  3cm; MC  MD  4 cm . Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Trang 4


ĐỀ SỐ 16 (Đề thi có 05 trang) (Đề có lời giải)

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m k m k 2 . 2 . . . k m A. B. C. k D. m ,  Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x   cos t    ; trong đó là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là A. t   . B. . C.  . D. t. Câu 3. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1  5cos  2 t  0, 75  cm và

x1  10 cos  2 t  0, 25  cm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0, 25 . B. 1, 25 . C. 0,5 . D. 0, 75 . Câu 4. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2 cos  40 t   x  mm. Biên độ của sóng này là A. 2 mm. B. 4 mm. C.  mm. D. 40 mm. Câu 5. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 6. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  4 cos  20 t   x  mm với t tính bằng s.

Tần số của sóng này bằng A. 10 Hz. B. 10Hz. C. 20Hz. D. 20 Hz. Câu 7. Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R  100, cuộn thuần 1 .  LC Tổng trở của đoạn mạch này bằng cảm có độ tự cảm L và tụ điện dung C mắc nối tiếp. Biết A. 200. B. 100. C. 150. D. 50.  Câu 8. Đặt điện áp u  U 0 cos t (với U 0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện dung C. Khi   0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc 0 là 2 1 2 LC . LC . . . A. B. LC C. LC D. 2 Câu 9. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 0,5 m đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều từ 0,1T đến 0,5T trong thời gian 0,1s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 1 V. B. 2,5 V. C. 2 V. D. 0,25 V. Câu 10. Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 11. Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.

Trang 1


Câu 12. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 105 H và tụ điện có điện dung 2,5.106 F . Lấy   3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là 5 10 10 5 A. 1,57.10 s. B. 1,57.10 s. C. 6, 28 s. D. 3,14.10 s. Câu 13. Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm. Câu 14. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tăng cường độ chùm sáng. Câu 15. Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0, 60  m, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là  . Biết chiết suất thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của  là A. 900 nm. B. 380 nm. C. 400 nm. D. 600 nm. Câu 16. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì phôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn. B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn ánh sáng. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau. Câu 17. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1 V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1 J/N. 19 34 8 Câu 18. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6, 625.10 J. Biết h = 6, 625.10 J.s, c= 3.10 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D. 260 nm. 23 Câu 19. Số nuclôn có trong hạt nhân 11 Na là A. 23. B. 11. C. 34 D. 12. Câu 20. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng nghỉ. C. Độ hụt khối. D. Năng lượng liên kết riêng.  Câu 21. Tia A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. 4 B. là dòng các hạt nhân 2 He . C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. 1 D. là dòng các hạt nhân 1 H . 14  Câu 22. Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là 12 16 17 14 A. 6 C. B. 8 O. C. 8 O. D. 6 C. Câu 23. Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của A. tia tử ngoại trong ánh Mặt Trời. B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. Câu 24. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng. Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1s. Tốc độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0 ) là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. CuSO 4 có anot bằng Cu; E = 9V, Câu 26. Một mạch điện như hình vẽ. Trong  /10  s  bình điện phân r= 0,5 . Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot mỗi phút bao nhiêu?

Trang 2


A. 25 mg. B. 40 mg. C. 36 mg. D. 45 mg. o Câu 27. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5 . Khi vặt nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc  0 bằng 0 0 0 0 A. 7,1 . B. 10 . C. 3,5 . D. 2,5 . Câu 28. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 15 cm cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét. Xác định vị trí điểm sáng S so với vị trí màn lúc đầu? A. 37,5 cm. B. 25 cm. C. 60 cm. D. 30 cm. Câu 29. Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0 , một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng A. 66,7 km. B. 15 km. C. 115 km. D. 75,1 km. Câu 30. Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,2 cm. B. 3,1 cm. C. 4,2 cm. D. 2,1 cm. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn

cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR , sau khi nối tắt tụ C là uR , như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là bao nhiêu?

2 1 3 2 . . . . A. 2 B. 2 C. 5 D. 5 Câu 32. Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn nhẵn cách điện, gồm vật nặng tích điện q = 100  C , lò xo có độ cứng k = 100 N/m trong điện trường đều E có hướng dọc theo trục lò xo, theo chiều dãn. Từ vị trí cân bằng kéo vật một đoạn 6 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 1,2 m/s. Độ lớn cường độ điện trường là E = 2,5.10 V/m. Thời điểm vật qua vị trí có Fdh =0,5N lần thứ hai là     B. 30 (s). C. 20 (s). D. 5 (s). A. 10 (s).

Trang 3


Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng     . . . . A. 6 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 34. Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là A. 8,1. B. 6,5. C. 7,6. D. 10. Câu 35. Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u  65 2 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13V, 13V, 65V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 12 5 4 . . . . B. 13 C. 13 D. 5 A. 5 Câu 36. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng dài nhất là A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm. Câu 37. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 530 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ 0 vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 . Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là A. 1,333. B. 1,343. C. 1,327. D. 1,312. Câu 38. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5Hz, vận tốc truyền sóng là 2m/s, biên độ sóng bằng 1cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị trí cân bằng 1 t1 t1  15 s, phần tử tại A đi được quãng đường bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm đến thời điểm 1cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng 3 cm. Khoảng cách L không thể có giá trị bằng A. 50 cm. B. 10 cm. C. 30 cm. D. 20 cm. 4 14 1  có động năng K bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: 2 He  7 N  X  1 H . Câu 39. Dùng hạt Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân 1 tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1 H bay theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt  các góc lần lượt là 200 và 700 . Động năng của hạt nhân là A. 0,775 MeV. B. 1,75 MeV. C. 1,27 MeV. D. 3,89 MeV. Câu 40. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất t và 3t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20m/s và biên độ của bụng sóng là 4cm. Sau thời gian 1 30 s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là

Trang 4


A. 10,9 m/s.

B. 6,3 m/s.

C. 4,4 m/s.

D. 7,7 m/s.

Trang 5


1-D 11-D 21-C 31-A

2-A 12-D 22-C 32-B

3-A 13-D 23-A 33-D

4-A 14-B 24-D 34-A

Đáp án 5-A 6-B 15-C 16-A 25-C 26-B 35-C 36-C

7-B 17-B 27-A 37-B

8-C 18-A 28-A 38-D

9-C 19-A 29-A 39-A

10-B 20-D 30-D 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Trong dao động điều hòa tần số góc được tính bằng công thức Câu 2: Đáp án A Pha của dao động ở thời điểm t là t    .



k m.

Câu 3: Đáp án A Ta có độ lệch pha giữa hai dao động   0, 75  0,5  0, 25 rad. Câu 4: Đáp án A Từ phương trình truyền sóng u  2 cos  40 t   x  (mm) ta có biên độ truyền sóng này là 2 mm. Câu 5: Đáp án A Sóng cơ chỉ lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và không lan truyền được trong chân không. Câu 6: Đáp án B Từ phương trình có   2 f = 20  f = 10Hz. Câu 7: Đáp án B  100 1   LC mạch xảy ra cộng hưởng Z = R = . Khi Câu 8: Đáp án C 1 1  0 L  0  Zc  Z L  . 0 C LC Khi trong mạch RLC nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì Câu 9: Đáp án C  AB 0,1  0,5 ec  s  0,5  2V . t t 0,1 Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: Câu 10: Đáp án B Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không. Câu 11: Đáp án D Sóng cực ngắn dùng trong phát sóng truyền hình qua vệ tinh. Câu 12: Đáp án D 5 6 5 Chu kỳ dao động riêng của mạch là: T  2 LC  2.3,14 10 .2,5.10  3.14.10 s . Câu 13: Đáp án D Tia X không có tác dụng sưởi ấm. Câu 14: Đáp án B Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng. Câu 15: Đáp án C v c    0, 4 m  400nm. f nf Bước sóng khi truyền trong thủy tinh: Câu 16: Đáp án A Vì   hf nên ánh sáng có tần số càng lớn thì photon ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn. Câu 17: Đáp án B A J V  1V  1 q C. Công thức tính điện thế: đơn vị của điện thế Câu 18: Đáp án A

Trang 6


Ta có công thoát: Câu 19: Đáp án A

A

hc hc 6, 625.1034.3.108     300nm. A 6, 625.1019  23

Số nuclon có trong hạt nhân 11 Na là 23 hạt. Câu 20: Đáp án D Đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Câu 21: Đáp án C Vì tia  không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. Câu 22: Đáp án C 4 14 4 1 17  Hạt là 2 He nên ta có phương trình 7 N  2 He  1 p  8 O 17 Vậy hạt nhân X là 8 O . Câu 23: Đáp án A Tầng ozon là tấm áo giáp bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Câu 24: Đáp án D Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Câu 25: Đáp án C Biên độ dao động A = 7cm T=1s    2 rad / s  A t0 x  3,5cm   2 theo chiều dương ứng với vị trí góc 3 Thời điểm chất điểm qua vị trí x  A  x   A Gia tốc có độ lớn cực đại:

S

A  4A  31,5cm 2

Khi gia tốc có độ lớn cực đại lần thứ 3 thì chất điểm đã đi được quãng đường: T 7 t   T  s. 6 6 Thời gian chuyển động: S v   27cm / s t Tốc độ trung bình của chất điểm: Câu 26: Đáp án B P 9 I1    1,5A. U 6 Cường độ dòng điện chạy qua đèn: U 6 I 2    0,5A. R 12 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: I  I1  I 2  2A. 1 A 1 64 m It  . .2.60  0, 0340 g  40mg . F n 96500 2 Khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút: Câu 27: Đáp án A vmax  2 gl 1  cos 50 

0 v 2 max 2 gl 1  cos 5  s '0  2  g  1 2 2 2 2 gl 1  cos 50  1    . '0     0  0,123  rad   7,10 2 lg   Câu 28: Đáp án A d .f 15d1 1 1 1  '   d1'  1  1 d1  f d1  15 Ứng với vị trí đầu của S và màn, ta có: d1 d1 f 2

Trang 7


d .f 15d 2 1 1 1  '   d 2'  2  2 d 2  f d 2  15 Ứng với vị trí sau của S và màn, ta có: d 2 d 2 f d 2  d1  5 15  d1  5  d 2'   3  d1  5  15 Vì S dịch chuyển gần thấu kính nên . Thay vào (2) ta có: ' ' Vật dịch lại gần thì ảnh dịch ra xa nên d 2  d1  22,5 * 15  d1  5  15d1   22,5 Thay (1) và (3) vào (*) ta có:  d1  5   15 d1  15 2 Biến đổi ta có: d1  35d1  250  0  d1  25cm và d1  10cm d1  f  15cm

d1  25cm  d1' 

Vì ảnh trên màn là ảnh thật nên nên chọn nghiệm Câu 29: Đáp án A OA OA 200000   5  OA  m / s. 3 Theo bài r ta có: 5000 8000 Câu 30: Đáp án D Xét X là điểm bất kỳ trên đường Ax, thuộc vân cực đại bậc k, ta luôn có:  XB  XA  k  1  AB 2 2 2 2 XA k XA AB XA         k     2  2 2 2  k   XB  XA  AB Ta có: Đối với điểm M (k=1), điểm N (k=2), điểm P (k=3), điểm Q (k=4)  1  AB 2    MA = 2  

15d1  37,5cm d1  15 .

 1  AB 2  2    NA = 2  2  1  AB 2  3    PA = 2  3  AB 2    22, 25cm  MN  MA  NA  22, 25cm  4 2   4cm  2    NP  NA  PA  8, 75cm  AB  18cm  AB    8,57cm  12 2 Ta có:  1  AB 2  4   2,1cm.   Thay vào biểu thức đối với điểm Q (k=4) ta có: QA = 2  4 Câu 31: Đáp án A Ta thấy rằng điện áp trên điện trở sau khi ngắt tụ và ban đầu vuông pha nhau. uur u u Vì R luôn vuông pha với LC nên đầu mút của U R luôn nằm ur uuur U U trên đường 1R tròn nhận làm bán kính. U  U 1R Từ hình vẽ, ta có L U 2 2 cos   2 R  .  2 2 U 5 2 1 Hệ số công suất Lưu ý, ở đây ta đã chuẩn hóa U1R  1. Câu 32: Đáp án B Vị trí cân bằng là vị trí lò xo dãn: qE 100.106.2,5.104 l    0, 025m  2,5cm k 100

Trang 8


Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 6cm rồi thả nhẹ nên biên độ dao động A = 6cm Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng:  vo   A  1, 2m / s    20rad / s  T  s 10 ' ' Fdh  k l  0,5 N  l  0,5cm Vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N là vị trí có li độ x = -2cm hoặc x = -3cm T  Fdh  0,5 N  s. Ban đầu vật ở vị trí biên dương. Thời điểm vật đi qua vị trí có lần thứ hai là: 3 30 Câu 33: Đáp án D Mạch R, L có U R  100V , U = 200V U  cos   R  0,5    60o  U 3. Ta có: Câu 34: Đáp án A Gọi P0 là công suất nơi tiêu thụ (không đổi), U 0 , I 0 là điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện ở nơi tiêu thụ ban đầu P U1  1, 2375U 0  1, 2375 0 . I 0 Khi tăng điện áp gọi U, I lần lượt là điện áp hiệu Điện áp ban đầu ở trạm là: dụng và cường độ hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. I2 I P 10 P0 I2  0  I  0 U  0  100 10 I I0 Công suất hao phí giảm 100 lần: I R U 0 0, 2375U 0 0, 2375 P0 U  ¡  0    10 10 10 10 I 0 Độ giảm điện áp trong trường hợp này là: Điện áp tại nơi truyền tải lúc này là: 10 P0 0, 2375 P0 P U 2  U  U    10, 02375 0 I0 10 I 0 I0 Tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp: N 2 U 2 10, 02375    8,1 N1 U1 1, 2375 Câu 35: Đáp án C Gọi r là điện trở cuộn dây. Ta có: U R  13V , U C  65V U d  13V  U L2  U r2  132 U  65V  U R  U r   U L  U C   652 2

2

Từ 3 phương trình trên ta tìm được U r  12V U  Ur 5 cos   R  U 13 Hệ số công suất của đoạn mạch: Câu 36: Đáp án C 3 D = 2m; a = 0,5mm = 0,5.10 m D k  2cm  2.102 m a OM = ki = Tại M cho vân sáng: Với 380nm    760nm. Thay vào ta được 6, 75  k  13,1 Vậy kmin  7    0, 714  m  714nm

Trang 9


Câu 37: Đáp án B Từ hình vẽ ta có: rđỏ = 37 0 B  d  c  nd  nc  n  A2  2     sin i  n  rd  rc  rc  360  0,50  36,50 Lại có sin r sin 53   nc  1,343 sin 36,5

Câu 38: Đáp án D v 1 1 T    40cm  T   0, 2s  s  f f 15 3 Ta có: T t  3 vật A đi được quãng đường bằng biên độ nên chỉ có thể xảy ra hai Trong khoảng thời gian trường hợp đó là A A uA  uA   2 và đi theo chiều dương hoặc 2 và đi theo chiều âm Thời điểm t: A đang ở vị trí Đối với vật B trong khoảng thời gian đen ta đi được quảng đường bằng A 3 nên cũng chỉ xảy ra 2TH là thời điểm t: A 3 A 3 uB  uB  2 đi theo chiều dương hoặc 2 và đi theo chiều âm B đang ở vị trí  2 .L   A / B   k   2 1   L  20  k   2   L không thể nhận giá trị bằng 20 Câu 39: Đáp án A uur uur uur Áp dụng định luật bảo toàn động lượng P  PX  PH P PH PX P2 ;k     P  2.m.k sin 20o sin 90o sin 70o 2m 2.m K 2mH K H 2.mX K X   o o sin 20 sin 90 sin 70o k  1, 21  k X  k H (do phản ứng thu năng lượng)  k  1, 21  4.sin 2 20.k 

4.sin 2 70 .k  k  3, 731MeV  k H  1, 75MeV 17

Câu 40: Đáp án A

 0, 4   0, 02s    100 rad / s v 20 Từ đồ thị, ta có  Xét một điểm N trên dây là bụng sóng, ta biểu diễn dao động của phần tử này tương ứng trên đường tròn. Tại t = 0, uM  4  N đang ở vị trí biên, sau khoảng thời gian t và 3t thì phần tử N có li độ lần lượt là u0 và u0 . T 2  t  u0  a  2 2cm 4 và 2  aM  u0  2 2cm.   40cm  T 

Trang 10


1 4 s rad.   t  2  30 tương ứng với góc quét 3  Khoảng thời gian 0 0 Tốc độ của điểm M khi đó v  vM max cos 30  100 .2 2.cos 30  769,5cm / s  7, 7 m / s. t 

Trang 11


ĐỀ SỐ 17 (Đề thi có 05 trang) (Đề có lời giải)

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hoà theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Câu 2. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. Câu 3. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 0 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng. B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng. C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không. D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. Câu 5. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm A. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. B. một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng khoảng tối. C. các vạch từ đó tới tím cách nhau bằng những khoảng tối. D. một vạch sáng nằm trên nền tối. Câu 6. Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là f  2np. f  np. np np f . f . 60 2 B. C. D. A. Câu 7. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2 m. Tần số của âm là A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 500 Hz. Câu 8. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C 2 L 2 i 2  LC U 20  u2 . i 2  LC U 20  u2 . i2  U 0  u2 . i2  U 0  u2 . L C B. C. D. A. Câu 9. Bộ phận nào của máy phát thanh vô tuyến đơn giản có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện? A. Angten. B. Mạch biến điệu. C. Micro. D. Loa. Câu 10. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 11. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ A. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 12. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

Trang 1


D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 13. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-3C. Điện dung của tụ là A. 2 nF. B. 2 mF. C. 2F. D. 2 F. Câu 14. Một vật dao động điều hoà có chu kỳ là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua li độ x = 0,5A theo chiều dương thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, tốc độ của vật bằng 0 ở thời điểm T T T T t . t . t . t . 6 4 8 12 B. C. D. A. Câu 15. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 10-18electron. B. 10-20electron. C. 1018electron. D. 1020electron. Câu 16. Một kim loại có công thoát là A = 3,5 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện? 7 B.   33,5m. C.   0,335m. D.   3,35m. A.   0,335.10 m. Câu 17. Một vật dao động điều hoà khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.

Câu 18. Đặt điện áp u  U 2 cost  V  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u2 i 2 1 u2 i 2 1 u2 i 2 u2 i 2   .   .   1.   2. B. U 2 I 2 2 C. U 2 I 2 D. U 2 I 2 A. U 2 I 2 4 23 1 238 Câu 19. Biết N A  6,02.10 mol . Trong 59,5g 92 U có số notron xấp xỉ là A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. 103 C F 10 3 mắc nối tiếp với điện trở Câu 20. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung R  100 , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch  pha 3 so với u ở hai đầu mạch? A. f  50 3 Hz. B. f  25 Hz. C. f  50 Hz. D. f  60 Hz. Câu 21. Lò xo của một con lắc lò xo thẳng đứng bị giãn 4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Lấy g  10m s2 , 2  10. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,4 s. B. 4 s. C. 10 s. D. 100 s. Câu 22. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. ur Câu 23. Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với B. Tính độ lớn của 19 5 lực Lo-ren-xơ nếu v  2.10 m s và B = 200mT. Cho biết điện tích electron có độ lớn e  1,6.10 C. 15 14 12 18 A. 6,4.10 N. B. 6,4.10 N. C. 6,4.10 N. D. 6,4.10 N. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.  C. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.  D. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau. Câu 25. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 110 2 V.

B. 220 2 V.

C. 220 V.

D. 110 V. Trang 2


Câu 26. Nếu dòng điện qua cuộn dây chậm pha hơn điện áp ở hai đầu có góc 450 thì cuộn dây A. chỉ có cảm kháng. B. có cảm kháng lớn hơn điện trở. C. có cảm kháng bằng điện trở. D. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở. Câu 27. Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nhôm là 6420 m/s. Chiều dài của thanh nhôm là A. 34,25 m. B. 4,17 m. C. 342,5 m. D. 41,7 m. Câu 28. Hai chất điểm A và B dao động điều hoà trên cùng một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kỳ dao động của chất điểm B. Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời T điểm 6 là 1 2 3 . . . A. 2 B. 2. C. 2 D. 3 60 27

Co có khối lượng là 59,940u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối lượng 2 60 của notron là 1,0087u, u  931,5MeV c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co bằng A. 8,45 MeV/nuclôn. B. 7,47 MeV/nuclôn. C. 506,92 MeV/nuclôn. D. 54,4 MeV/nuclôn. Câu 30. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1kg chuyển động với tốc độ v 0  2m s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo bị nén. Biết rằng khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra. Lúc lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa M và m là A. 2,85cm. B. 5,8cm. C. 7,85cm. D. 10cm. Câu 31. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là A. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. 235 1 235 139 94 1 Câu 32. Biết U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n  92 U 53 I  39 Y  30 n. Khối lượng của

Câu 29. Hạt nhân

các hạt tham gia phản ứng: mU  234,99332u; mn  1,0087u; mI  138,8970u; mY  93,89014u; 1uc2  931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235 U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân notron là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85 MeV. B. 11,08.1012 MeV. C. 5,45.1013 MeV. D. 8,79.1012 MeV. 10 Câu 33. Bình thường một khối bán dẫn có 10 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm 7 ánh sáng hồng ngoại   993,75 nm có năng lượng E  1,5.10 J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010. Tính tỉ số giữa số phôtôn gây ra hiện tượng quang dẫn và số phôtôn chiếu tới kim loại 1 1 2 1 . . . . B. 100 C. 75 D. 50 A. 75 Câu 34. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1  2A cos t  1  và x 2  3A cos t  2  . Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li độ dao động tổng hợp là 15. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là -2 và 1 thì giá trị lớn nhất của li độ dao động tổng hợp là A. 6 3.

B. 2 15.

C. 4 6.

D. 2 21.

Trang 3


Câu 35. Hai nguồn sáng kết hợp giống hệt nhau A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I cùng về một phía, lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 4 mm thì li độ của M là A. 4 3 mm. B. 4 3 mm. C. 2 3 mm. D. 2 3 mm. Câu 36. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. A. 93. B. 102. C. 84. D. 66. Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần R  50, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị U MB phụ thuộc vào ZL – ZC như đồ thị hình vẽ bên. Tính điện trở thuần của cuộn dây? A. 10 . B. 5 . C. 16 . D. 20 . 19   0,48  m Câu 38. Chiếu một bức xạ có bước sóng lên một tấm kim loại có công thoát A  2,4.10 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là A. 0,83 cm. B. 0,37 cm. C. 0,109 cm. D. 1,53 cm. Câu 39. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ, biết rằng F1  3F2  6F3  0 . Lấy g = 10m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,46. B. 1,38. C. 1,27. D. 2,15. Câu 40. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 m    0,750 m. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm là B. 0,685 m. C. 0,705 m. D. 0,735 m. A. 0,735 m.

Trang 4


1-D 11-D 21-A 31-D

2-A 12-D 22-D 32-C

3-D 13-B 23-A 33-A

4-A 14-A 24-B 34-D

Đáp án 5-B 6-D 15-C 16-C 25-A 26-C 35-A 36-A

7-C 17-A 27-D 37-A

8-B 18-D 28-A 38-C

9-C 19-B 29-A 39-B

10-D 20-C 30-C 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Đối với vật dao động điều hoà:  Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng.  Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos).  Lực kéo về: F  k.x  Lực kéo về cũng biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 2: Đáp án A Thuyết lượng tử ánh sáng:  Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.  Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau và có năng lượng   h f . 8  Trong chân không các phôtôn bay với vận tốc c  3.10 m s dọc theo các tia sáng.  Mỗi lần 1 nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 phôtôn.  Chỉ có phôtôn ở trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên. Câu 3: Đáp án D 1 1 1 d.f    d  df Vị trí của ảnh: f d d 10.20 d   20cm 10  20 Thay số vào ta được:  Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  10  20  10 cm Câu 4: Đáp án A Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số (bước sóng). Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. Câu 5: Đáp án B Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối (một số vạch sáng trên nền tối). Câu 6: Đáp án D Tần số dòng điện do máy phát là: f  p.n (n tính bằng vòng/giây). p.n f 60 (n tính bằng vòng/phút). Hoặc: Câu 7: Đáp án C  .x 2f .x v     f  2 v v 4x Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động vuông pha thoả mãn: 336 f  420Hz 4.0,2 Thay số vào ta có: Câu 8: Đáp án B Từ biểu thức năng lượng dao động của mạch: 1 1 1 L 2 W  CU 20  Cu2  Li 2  i 2  U 0  u2 2 2 2 C Câu 9: Đáp án C Trong máy phát thanh vô tuyến đơn giản micro có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện. Câu 10: Đáp án D

Trang 5


 . Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là 4 Câu 11: Đáp án D Vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 12: Đáp án D Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 13: Đáp án B Q 20.103 C   2.103 F  2mF. U 10 Điện dung của tụ điện: Câu 14: Đáp án A Ban đầu vật qua li độ x = 0,5A theo chiều dương nên vận tốc của vật bằng không tại thời điểm vật đến T t  tA  . A 6 biên dương lần đầu tiên nên thời gian 2 Câu 15: Đáp án C q 1,6 I   0,16  A  t 10 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s: 1 0,16 I  e.ne  ne    1018 e 1,6.1019 electron Câu 16: Đáp án C hc 1,242 0    0,3548m A 3,5 Giới hạn quang điện của kim loại: Điều kiện xảy ra quang điện:    0    0,3548 m Câu 17: Đáp án A Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến biên âm: Vận tốc hướng về biên âm. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.  Vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. Câu 18: Đáp án D Với mạch chỉ có tụ điện thì u và i vuông pha nên: u2 i 2 u2 i2 u2 i 2   1   1 2  2  2 2 2 U 20 I 20 U I U 2 I 2

  

Câu 19: Đáp án B

238 N  238  92  146 Số nơtron có trong một hạt nhân 92 U : 238 m 59,5 U 92 N hn  .N A  .6,02.1023  1,505.1023 A 238 Số hạt nhân có trong 59,5 g là: 238 23 25 Số nơtron có trong 59,5 gam 92 U là: 146.1,505.10  2,2.10 hạt. Câu 20: Đáp án C   3 Với mạch chỉ có R và C thì u luôn trễ pha hơn i nên: Z  ZC Z Z   tan   L   C  tan      C   3  ZC  100 3. R R R  3 Độ lệch pha:

ZC 

Tần số của dòng điện:

1 1   C ZC .C

1   100  f   50 Hz. 3 2 10 100 3.  10 3

Trang 6


Câu 21: Đáp án A Chu kì dao động của con lắc: Câu 22: Đáp án D

T  2

m l 0,04  2  2  0,4s. k g 10

S . 9.109.4.d Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cấu tạo của tụ:  Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi. Câu 23: Đáp án A Đổi B  200mT  0,2T. C

5 14 o 15 Độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt: f1  Bvqsin   0,2.2.10 .1,6.10 .sin90  6,4.10  N  . Câu 24: Đáp án B  A A 4 Với phóng xạ : Z X    Z 2 Y

Số notron của hạt nhân con: N Y   A  4   Z  2    A  Z   2  N X  2  Hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ.

A  A  Với phóng xạ  : Z X    Z 1 Y  Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau. A  A  Với phóng xạ  : Z X    Z 1 Y  Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton, số notron khác nhau. Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số proton, notron và khối lượng. Câu 25: Đáp án A U U 0  220 V U  0  110 2 V. 2 nên Từ đồ thị ta thấy điểm cao nhất ứng với điện áp cực đại Câu 26: Đáp án C Z tan   1  L  Z L  r. r Độ lệch pha u và i thoả mãn: Câu 27: Đáp án D Do thời gian truyền âm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)  t kk  t s  0,12s 1

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó: s  vs.t s  v kk .t kk  2 3 Thay (1) và (2) ta có: vs.t s  v kk .t kk  6260t s  330. t s  0,12  t s  6,67.10 s 3 Chiều dài của thanh nhôm: s  vs.t s  6260.6,68.10  41,7m Câu 28: Đáp án A  2  x A  A cos .t   2  T Phương trình dao động của hai chất điểm:

 2  4   x B  A cos .t    A cos .t   2 2  0,5T  T Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 2  2 T     v A  A. sin  .    A.  T T  vA 1  T 6 2   vB 2 4  4 T   2  v B  A. sin  .    A. T T   T 6 2 Câu 29: Đáp án A 60 Hạt nhân 27 Co có mCo  59,940u

Trang 7


2 Biết mp  1,0073u; mn  1,0087u; 1u  931,5MeV c 60 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co :

2 E 27mp  33mn  mCo c V Wt    8,45MeV nuclon A 60 Câu 30: Đáp án C Vì con lắc lò xo nằm ngang không chịu tác dụng của ngoại lực nên vị trí cân bằng là vị trí lò xo không biến dạng. Sau khi va chạm mềm, hai vật cùng chuyển động với vận tốc v Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mv 0   M  m  v  v  0,5m s

Sau va chạm, hai vật cùng dao động điều hoà với biên độ A1. Vận tốc v chính là vận tốc của hai vật ở vị trí cân bằng:

v  1A 1 

k 10 .A 1  A 1  cm M m 3 10

cm Sau va chạm, hai vật dao động tới vị trí lò xo nén 3 rồi quay trở lại vị trí cân bằng thì tách nhau ra. Khi đó chỉ còn vật M dao động và vận tốc ở vị trí cân bằng vẫn là v k .A  A 2  5cm M 2 Biên độ dao động của vật M lúc này:  AB MA  2  2  MB  MA  4cm  MB  AB  2 2 Thời gian từ lúc bắt đầu tách nhau đến khi vật  tới vị trí biên (lò xo dãn cực đại) là: v  2A 2 

T 1 M  .2  0,157s 4 4 k Ngay sau khi tách khỏi nhau, vật m chuyển động đều với vận tốc v. Quãng đường vật đó đi được sau thời gian t là: S  vt  0,5.0,157  0,0785m  7,85cm Khoảng cách giữa hai vật khi đó là 7,85  5  2,85cm Câu 31: Đáp án D Bước sóng được sắp xếp theo thứ tự giảm dầu là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 32: Đáp án C Năng lượng toả ra sau mỗi phân hạch: E   mU  mn  mI  mY  3mn  c2  0,18878uc2  175,84857MeV  175,85MeV t

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là 1  2  4  8  16  31 Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu: N = 31.1010 10 13 Năng lượng toả ra: E  N.E  31.10 .175,85  5,45.10 MeV N

u1 k n  1

k 1 Chú ý: Có thể tính nhanh số phân hạch bằng công thức: Trong đó: u1 là số hạt nhân ban đầu; K là hệ số nhân notron. n là số phân hạch dây chuyền. Câu 33: Đáp án A Số phôtôn chiếu tới kim loại: hc E. 1,5.107.993,75.109 E  N1.  N1    7,5.1011  hc 6,625.1034.3.108 phôtôn

Trang 8


Ban đầu có 1010 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010. Số hạt tải điện được tạo ra là 3.1010  1010  2.1010 (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt phôtôn gây ra hiện tượng quang dẫn là 1010 (Do electron hấp thụ một phôtôn sẽ dẫn đến hình thành một electron và một lỗ trống) 1010 1  . 10 75 Tỉ số giữa số phôtôn gây ra hiện tượng quang dẫn và số phôtôn chiếu tới kim loại: 7,5.10 Câu 34: Đáp án D 2 2 x1  x 2  15 cm v 2  9A  x 2   1; x 2  2x1 2 2 v Thời điểm đầu: 1  4A  x1 và x   15  1  5  A  3 cm  x1  A 3  2 2 v 2  9A  x 2   2; x 2  x1  x1  x 2   21cm v1  4A 2  x 2 1 Thời điểm sau:

 x max  x1  x 2   21   21  2 21cm.

Câu 35: Đáp án A  AB MA  2  2  MB  MA  4 cm.  MB  AB  2 2 Tại M:   .  MB  MA   MA  MB     2acos 4 .cos t  AB.   uM  2acos .cos t               AB NA  2  4  NB  NA  8 cm  NB  AB  4 2 Tại N:   .  NB  NA   NA  NB     2acos 8 .cos t  AB.   uN  2acos .cos t              4 3 uM cos 24   2  3  uM  uN . 3  4 3 cm 8 1 uN cos Khi đó: 24 2 Câu 36: Đáp án A Gọi P là công suất truyền tải, P là hao phí trên dây và P0 là công suất tiêu thụ của 1 máy. Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P  P  nP0 .  P 1 P :  2 Do khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm đi k lần giảm đi k2 lần. U  P P  4  120P0 P  129P0    P P  36P0 P   125P0 9 Ta có: 

Trang 9


Thay vào phương trình đầu ta được: 129P0  36P0  nP0  n  93. Câu 37: Đáp án A U MB 

U r 2   ZL  ZC 

R  r  Z 2

L

2

 ZC 

2

U r2  x2

R  r 

2

 x2

Trên đồ thị cho ta: U = 120V. ZL  ZC  0 Ur U MB  20V  1 R r thì Trên đồ thị ta có: Khi U r 20 1   MB    R  5r  r  10 R r U 120 6 Câu 38: Đáp án C hc hc  A  Wñ  Wñ   A 1  Áp dụng công thức Anh-xtanh:  Các electron quang điện (q < 0) bay theo chiều vectơ cường độ điện trường nên lực điện trường là lực cản. Do đó, electron sẽ bay được một đoạn đường smax rồi dừng lại và bị kéo ngược trở lại. Đến khi vật dừng lại (v = 0). Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: W  1  hc A ms  0  Wñ   e .Esmax  smax  ñ   A e .E e .E    Thay số vào ta có: Câu 39: Đáp án B

smax 

 19,875.1026   2,4.1019   0,00109 m  0,109 cm  19 6 1,6.10 .1000  0,48.10  1

l Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức F   k  l 0  x  với tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật F3   k  l 0  A   F1  3F2  6F3  0  x1  3A  10l 0 1 F1   k  l 0  x1    F   k  l 0  A  Ta có:  2 Từ hình vẽ ta có: 2 T A 2t  s  t   x1   2 15 6 2 Từ (1) và (2) ta tìm được l 0  0,25A Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là

0

là độ biến dạng của lò xo

Trang 10


 l  360  2ar cos 0   A   1,38   l  2ar cos 0   A  Câu 40: Đáp án C Bước sóng của bức xạ cho vân tối tại vị trí x: D ax 1.12 6 x   k  0,5 .    m a  k  0,5 .D  k  0,5 .2 k  0,5

Cho  vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng: 6  d     t  0,4   0,75  7,5  k  14,5  k  {8;...14} k  0,5 Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân tối tại M, bước sóng dài nhất (ứng với k nhỏ nhất: k = 8) là: 6  max   0,705m 8  0,5

Trang 11


ĐỀ SỐ 18 

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và chân không B. rắn, lỏng và khí C. rắn, khí và chân không D. lỏng, khí và chân không Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian B. biên độ thay đổi liên tục C. ma sát cực đại D. biên độ giảm dần theo thời gian Câu 3. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí và môi trường nước thì A. chu kì của sóng tăng. B. tần số của sóng không thay đổi. C. bước sóng của sóng không thay đổi D. bước sóng giảm Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng. B. động năng bằng thế năng của vật nặng. C. động năng của vật đạt giá trị cực đại. D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng. 1 2.104 L  H, C  F   ,R Câu 5. Cho một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u AB  U 0 cos100 t V  . Để uC

3 u AB chậm pha 4 so với thì R phải có giá trị. R  100  A. B. R  100 2  C. R  50  D. R  150 3  Câu 6. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f 0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,5 . Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng. B. Công suất giảm C. Mạch có tính cảm kháng D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. Câu 7. Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng? 1 1 1  2  LC 2  2  2  LC LC RC B. C. D. A. Câu 8. Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết? A. các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó. B. nhiệt độ của vật khi phát quang C. các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó. D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. Câu 9. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. 9 6 Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 A thì điện tích trên tụ điện là 10 10 10 10 B. 4.10 C C. 8.10 C D. 2.10 C A. 6.10 C Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Nếu thực hiện thí nghiệm trên trong nước thì: A. khoảng vân không đổi B. tần số thay đổi C. vị trí vân sáng trung tâm không đổi. D. bước sóng không đổi.

Trang 1


Câu 11. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng hướng sóng truyền âm dao động ngược pha nhau là x. Tần số của âm là 2v v v v A. x B. 2x C. 4x D. x Câu 12. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. không khí vào nước đá B. nước vào không khí C. không khí vào thủy tinh D. không khí vào thủy tinh. 0,5  m Câu 13. Giới hạn quang điện của Natri là . Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là B. 0,36  m C. 0, 4  m D. 0, 63  m A. 0, 7  m Câu 14. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm , tím. Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T  3,14 s ; biên độ A  1 m . Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5 m / s B. 3 m / s C. 2 m / s D. 1 m / s   a  40 2 cos  2 t   2  cm/s2. Phương trình  Câu 16. Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc dao động của vật là     x  6 cos  2 t   cm x  10 cos  2 t   cm 4 2   B. A.  x  10 cos  2 t  cm  x  20 cos  2 t   cm 2  C. D. Câu 17. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì. D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng. Câu 18. Công thức nào sau đây đúng: u u u u i i C i R i L Z ZC R ZL A. B. C. D. Ar ; 36 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6 6,0145u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết

Câu 19. Cho khối lượng của proton; notron;

40 18

40 riêng của hạt nhân 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV Câu 20. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại 6 2 trên bản tụ là Q0  2.10 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0  0,314 A . Lấy   10 . Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là A. 2,5 MHz B. 3 MHz C. 25 MHz D. 50 MHz Câu 21. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho A. một hạt trong 1 mol nguyên tử B. một nuclôn C. một nơtron D. một prôtôn Câu 22. Khi cho đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với giá trị cực đại của dòng xoay chiều là

Trang 2


1 2 3 A. B. 2 C. D. 2 Câu 23. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 24. Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây sai?  4 A. Tia là dòng các hạt nhân heli  2 He  . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. D. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. Câu 25. Một vật khối lượng m  250 g thực hiện dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân  s bằng, người ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 10 thì thế năng của con lắc lại bằng động năng của nó, và gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là 2 m/s2. Cơ năng của vật là B. 0, 04 mJ C. 2,5 mJ D. 40 mJ A. 80 mJ Câu 26. Để truyền tải điện năng đi xa, tại nơi phát người ta dùng một máy tăng áp có tỉ số số vòng hai cuộn dây là 2. Điện áp hai đầu dây nhận được nơi tiêu thụ là 220V. Biết công suất hao phí trên đường dây tải điện là 1 kW; điện trở của dây tải điện là 10  . Hỏi điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp nơi phát là bao nhiêu? A. 640 V B. 80 V C. 220 V D. 110 V r Câu 27. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện trở trong  4  thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1  1, 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R2  2  nối tiếp với điện trở R1 thì 3

dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2  1 A . Giá trị của điện trở R1 bằng A. 5 B. 6  C. 7  D. 8 Câu 28. Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB  18 cm , M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm . Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 4,8 m/s B. 5,6 m/s C. 3,2 m/s D. 2,4 m/s 19 Câu 29. Chiếu bức xạ có bước sóng 533 nm lên tấm kính kim loại có công thoát A  3.10 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75 nm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là 3 3 3 4 B. 1, 0.10 T C. 1, 0.10 T D. 2,5.10 T A. 2,5.10 T Câu 30. Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là A. 12 B. 13 C. 15 D. 14 E En En   20 n (trong đó n là số nguyên Câu 31. Mức năng lượng trong nguyên tử hidro được xác định E dương, 0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hidro phát ra bức xạ có bước sóng 0 . Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là:

Trang 3


1 5 5 0 0 0 0 A. 15 B. 7 C. D. 27 Câu 32. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng đồng thời với ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng màu đỏ quan sát được là A. 20 B. 28 C. 2 D. 22 Câu 33. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần. B. Cuộn dây trong mạch có điện trở huần bằng 50  C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R  70  D. Tỉ số công suất P2 / P1 có giá trị là 1,5. Câu 34. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều     120 rad / s L  L1 u  120 2 cos t  V trong đó thay đổi được. Cố định thay đổi , thấy khi   thì U L có giá trị cực đại khi đó U C  40 3 V. Sau đó cố định L  L2  2 L1 thay đổi , giá trị để U L có giá trị cực đại là B. 100 rad / s C. 40 3 rad / s D. 120 3 rad / s A. 60 rad / s

Câu 35. Một tàu phá băng công suất 16 MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U . Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là 235U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày) A. 10,11 kg B. 80,9 kg C. 24,3 kg D. 40,47 kg Câu 36. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R  80 , r  20  . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2 cos 100    V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N  u AB  và giữa hai điểm M , B  uMB  theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau.

Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 200 V B. 250 V C. 180 V D. 220 V 7 Câu 37. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích 10 C được treo vào sợi dây 6 mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E  2.10 V / m . Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều 2 hòa. Cho g  10 m / s . Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng A. 55 cm/s B. 24 cm/s C. 40 cm/s D. 48 cm/s

Trang 4


Câu 38. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V , 50 2 V và 90 2 V . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là A. -29,28 V B. -80 V C. 81,96 V D. 109,8 V Câu 39. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng vuông pha nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A2. Biết dao động tổng hợp có phương trình x  16 cos t (cm) và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc 1 . Thay đổi biên độ của hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên 15 lần (nhưng vẫn giữ nguyên pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch pha so với dao động thứ nhất một góc  2 với  1   2  2 . Giá trị ban đầu của biên độ A2 là A. 4 cm B. 13 cm C. 9 cm D. 6 cm 23  Câu 40. Dùng một proton có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 11 Na đứng yên sinh ra hạt và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ  . Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt  là 6,6 MeV và động năng hạt X là 2,648 MeV. Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt  và hướng chuyển động hạt proton là A. 1470 B. 1480 C. 1500 D. 1200

Trang 5


1-B 11-B 21-B 31-D

2-D 12-B 22-A 32-A

3-B 13-B 23-B 33-B

4-A 14-D 24-C 34-B

Đáp án 5-C 6-A 15-C 16-B 25-D 26-B 35-D 36-C

7-B 17-B 27-B 37-D

8-A 18-A 28-D 38-A

9-C 19-B 29-C 39-A

10-C 20-C 30-D 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Sóng dọc truyền được trong cả môi trường rắn, lỏng, khí. Câu 2: Đáp án D Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Câu 3: Đáp án B Đối với tất cả các sóng, khi truyền qua các môi trường thì tần số sóng không thay đổi. Câu 4: Đáp án A Khi lực căng của dây treo bằng với trọng lực thì 1  2 cos  0 F  P  3mg .cos   2mg cos  0  mg  cos   3 Thế năng của con lắc khi đó: 2  1  2 cos  0  2 Wt  mg ℓ 1  cos    mg ℓ  1    mg ℓ 1  cos  0   W 3 3   3 1  Wd  W  Wt  W  Wt  2Wd 3 Câu 5: Đáp án C 3 3 3 uC u AB u  uC   u  i  uC  i   4 4 . Để chậm pha 4 so với thì: 3     3    C        4 4  2 4 Z  ZC  Z  ZC  tan  L  1  R  Z L  Z C  50  tan   L R 4 R Ta lại có: . Câu 6: Đáp án A  Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 2 nên       u   uC      C            0 2 2  2 2  Pmax  Z L  ZC Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng Nếu tăng tần số f thì: Z L  và Z C  nên khi đó:  Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)

 Z L  Z C nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i(hay u sớm pha hơn uR ) Câu 7: Đáp án B 1 Z L  ZC    LC Điều kiện có cộng hưởng: Câu 8: Đáp án A Trong quang phổ vạch, mỗi một nguyên tố cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó (vẽ vị trí, số lượng, màu sắc, độ sáng tỉ đối giữa các vạch). Nên dựa vào vị trí vạch ta có thể xác định được các nguyên tố cấu thành nên vật đó. Câu 9: Đáp án C

Trang 6


Từ năng lượng dao động của mạch: q

10

W

Q0 2 q 2 1 2 i2   Li  Q0 2  q 2  2 2C 2C 2 

 6.10   10 

6 2

9 2

4 2

 8.1010 C

Rút q và thay số ta có: Câu 10: Đáp án C Nếu thực hiện thí nghiệm trên trong nước thì tần số ánh sáng không đổi, chỉ có bước sóng thay đổi.  Khoảng vân cũng thay đổi. Câu 11: Đáp án B x 2 f .x v       f  v v 2x Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nên: Câu 12: Đáp án B Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ. Câu 13: Đáp án B Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần nên:  hc hc 0,5 AK  1, 4 ANa   1, 4  0 K  0 Na   0,36  m 0 K 0 Na 1, 4 1, 4 Câu 14: Đáp án D Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (chứ không phải chỉ của 7 ánh sáng đơn sắc). Câu 15: Đáp án C 2 2.3,14  1.  2m / s v0  A  A. T 3,14 Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng: Câu 16: Đáp án B 2 2 2 Biên độ của dao động: amax  A  A.  2   40  A  10 cm     x  a        2 2 Gia tốc biến thiên sớm pha so với li độ nên:    x  10 cos  2 t   cm 2  Phương trình dao động của vật: Câu 17: Đáp án B Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha

Câu 18: Đáp án A Trong mạch điện xoay chiều, chỉ có điện áp uR biến thiên cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch u i R R nên Câu 19: Đáp án B 40 Độ hụt khối của hạt nhân 18 Ar : mAr  18.1, 0073u   40  18  .1, 0087u  39,9525u  0,3703u 40

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar : mAr .c 2 0,3703u.c 2 0,3703.931,5    5  8, 62 MeV  Ar  A 40 40 6 Độ hụt khối của hạt nhân 3 Li : mLi  3.1, 0073u   6  3  .1, 0087u  6, 0145u  0, 0335u . Trang 7


6

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li mLi .c 2 0, 0335u.c 2 0, 0335u.931,5    5, 2 MeV  Li  A 6 6 Ta có:    Ar   Li  8, 62  5, 2  3, 42 MeV Câu 20: Đáp án C I 0,314 I 0   .Q0  2 f .Q0  f  0   25000 Hz 2 .Q0 2.3,14.2.10 6 Ta có mối liên hệ: Câu 21: Đáp án B Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn. Câu 22: Đáp án A Theo đề bài, dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều nên I Pkd  6 Pxc  I kd 2  6.I xc 2  I kd  6.I xc  6. 0 xc  I kd  3.I 0 xc 2 Câu 23: Đáp án B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 24: Đáp án C 7  Tia phóng ra từ hạt nhân có tốc độ 2.10 m / s Câu 25: Đáp án D Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng: T  2 s    5 rad / s t    T  4 10 5 Vị trí động năng bằng thế năng  Wd  Wt  . x

A A A   n 1 11 2 a   2 . x  200  52.

Tại vị trí đó, gia tốc có độ lớn 2 m/s2 nên: 1 1 W  m 2 A2  .0, 25.52. 0, 08 2 2 2 Cơ năng của vật: Câu 26: Đáp án B Ta có:  P P  I 2 R  I   10 A  R  U  IR U  IR  100 V 

2

A  A  8 2 cm 2

 0, 04 J  40 mJ

Điện áp hai đầu thứ cấp U 2  U  U tt  100  220  320 V  U1  160 V . U1 N1 N 1   U1  1 .U 2  .160  80 V N2 2 Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp: U 2 N 2 Câu 27: Đáp án B    2 I R1  r R1  4 Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: (1) Sau khi mắc thêm R2 nối tiếp với R1 , cường độ dòng điện trong mạch:    1 I  R1  R2  r R1  2  4 (2) Từ (1) và (2) ta có: 1, 2  R1  4   R1  6  R1  6  Câu 28: Đáp án D Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp:

AB 

  18    18.4  72 cm 4 Trang 8


Khoảng cách từ M đến A: AM  AB  MB  18  12  6 cm 2 d 2 .6 A AM  A sin  A sin   72 2 (A là biên độ của bụng sóng) Biên độ tại M: A vM max  AM .  2 . Vận tốc cực đại của phần tử tại M: Vận tốc cực đại của phần tử tại B (bụng sóng): vB max  AB .  A . Theo đề bài: Khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s nên:

t  4

T T   0,1  T  0,3 s 12 3 .

Tốc độ truyền sóng trên sợi dây: Câu 29: Đáp án C

v

 72   240 cm / s  2, 4 m / s T 0,3

hc 1 2  hc  2  A  m.v 0max  v0max    A 2 me    Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: 

 19,875.1026  2 v0max   3.1019   4.105 m / s 31  9 9,1.10  533.10  Thay số vào ta có: . → → Khi electron chuyển động trong từ trường đều có B có hướng vuông góc với v thì nó chịu tác dụng của m .v 2 m .v FL  Bve  e  r  e r eB lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm: Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại: m .v 2 9,1.1031.4.105 Rmax  e 0max   104 T eR 1, 6.1019.22, 75.103 Câu 30: Đáp án D

Diện tích tam giác MCD:

S

1 1 1 2 MC.MD  AC 2  AM 2 . BD 2  BM 2  x  6 2 . y 2  82 2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-xki: x 6 3   Dấu “=” xảy ra khi y 8 4 (1) CMA  DMB  90

x 2  62 . y 2  82  xy  48

n CMA  cos DMB 

Vì nên Từ (1) và (2) suy ra x  6; y  8

CA MB   CM MD

x x 6 2

2

8 y  82 2

(2)

Trang 9


2 2 2 2 Hiện đường đi của sóng tại C: dC  CB  CA  x  AB  x  6  14  6  9, 23 . 2 2 2 2 Hiện đường đi của sóng tại D: d D  DB  DA  y  y  14  8  8  14  8,12 Cực đại: d D  k   dC  6, 6  k  7, 7 Vậy có 14 điểm dao động cực đại. Câu 31: Đáp án D Khi nguyên tử chuyển động từ quỹ đạo dừng n  3 về quỹ đạo dừng n  2 thì nguyên tử phát ra photon 0 hc 13, 6  13, 6  5  E3  E2   2    2   .13, 6 eV 0  0 3  2  36 có bước sóng nên: Khi nguyên tử chuyển động từ quỹ đạo dừng n  2 về quỹ đạo dừng n  1 thì nguyên tử phát ra photon  hc 13, 6  13, 6  3  E2  E1   2    2   .13, 6 eV   2  1  4 có bước sóng nên: . 5  0  36 .13, 6 5    3  0 .13, 6 27 4 Ta có: Câu 32: Đáp án A Số vân sáng của bức xạ đỏ quan sát được trên đoạn MN 6, 4  k .1,5  26,5  4, 2  k  17, 6  Có 22 vân sáng của bức xạ màu đỏ. kd iℓ 1,1 11     kd  11 Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: kℓ id 1,5 15 Khoảng cách giữa 2 vân trùng nhau liên tiếp: itn  kd .id  11.1,5  16,5 mm . Số vân trùng nhau trên đoạn MN: 6, 4 26,5 6, 4  k .16,5  26,5   k  0,38  k  1, 6  k  0; 1 16,5 16,5 Hai vân trùng nhau chúng ta quan sát được sẽ không còn màu đỏ (hoặc lục) nên tổng số vân màu đỏ quan sát được trên MN là: N dá  22  2  20 Câu 33: Đáp án B

Câu 34: Đáp án B  Khi L  L1 và   120 rad / s thì U L có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi U L max ta có:   Z C  Z L1  Z C  1 .  R 2  2 Z L1.Z C  2 Z C 2 (1)   R 2 2   R  2 2 (2) Z 2  Z 2  Z 2 U L1  U  U C C  L1 U  120 V Thay và U C  40 3 V ta có:

U L1  1202  40 3

2

 80 3 V

U L1 Z L1 80 3    2  Z L1  2 Z C Mà U C Z C 40 3 Z C  1  Z L1  2ZC  2

 R  2.2.1  2.12  2   L1  Z L1.Z C   2 C Chuẩn hóa: . Thay vào (1) ta có:    Khi L2  2 L1 thì vẫn thay đổi để U L max nên:

Trang 10


 R 2  2 Z L 2 .Z C  2ZC2   2  2.4  2ZC2  Z C  3  L2 2 L1  4  Z L 2 .Z C  C C  ZC     1  120         40 3 rad / s  3 3 3  Lập tỉ số Z C  Câu 35: Đáp án D Năng lượng để tàu hoạt động trong 6 tháng E  P.t  16.106.30.86400  1, 24416.1014 J Năng lượng thực tế mà phản ứng hạt nhân đã cung cấp là E E E0    4,1472.1014 J H 0,3 Số hạt nhân Urani đã tham gia phản ứng E0 N  1, 296.1025 16 19 200.10 .1, 6.10 235 U N 1, 296.1025 mU  .A  .235  5059 g NA 6, 02.1023 Khối lượng cần là: 235 m U mU  12,5%m  m  U  40473 g  40, 473 kg 0,125 Khối lượng cần dùng là: Câu 36: Đáp án C Nhìn vào đồ thị ta có: u AN  300 cos 100 t  V

  uMB  60 2 cos 100 t   V 2  Và u AN vuông pha với u MB . Dựa vào đề ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên. U R R 80    4  U R  4U r  U R  U r  5U r Ta có: U r r 20 U 5U r cos   LC   U LC  2U r 60 150 2 U MB  U r 2  U LC 2  60  U r 2 

2U r

2

 3U r  U r  20 3 V

U LC  2U r  2.20 3  20 6 V Suy U

U R  U r 

2

 U LC 2 

 5U r 

ra: 2

 U LC 2 

 5.20 3    20 6  2

2

 180 V

Câu 37: Đáp án D Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  với: F q.E tan     0, 08    0, 08 rad P mg Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc:  0  2  0,16 rad (Hình vẽ) Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng: 2

 qE  2 g  g 2     10, 032 m / s  m 

Trang 11


Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường: v0  2 g ℓ 1  cos  0   2.10, 032.0,9. 1  cos 0,16   0, 48 m / s  48 cm / s Câu 38: Đáp án A U  U C 50  tan   L UR Ta có: uR Nên u chậm pha hơn góc

2  90 2   1      rad  4 40 2  4.

 40 2   50 2

U  U R 2  U L  U C   2

2

 80 V Ta lại có: Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:       u  80 2.cos   80 2.cos       40  40 3  29, 28V  2  4 6  Câu 39: Đáp án A Áp dụng → phương pháp giản đồ vectơ có: A1  A2 (1) → A1  A1 (2) → A không đổi (3) → A1 A2 A A , luôn nằm trên đường tròn có đường kính là . Cho Từ (1), (2), (3) ta thấy rằng các điểm O, , nên tam giác AA1 A2 vuông tại A.

A2 2  A2 2  A2  A2 2  A2 15

Vậy Câu 40: Đáp án C 2 2 2 Ta có: p X  p p  p  2 p p p cos 

2

2  90 2

 162  A2  4 cm

 2mX K X  2m p K p  2m K  2 2m p K p .2m K cos 

 cos  

m p K p  m K  mX K X 2m p K p .2m K

5,58  4.6, 6  20.2, 648  0,864 2 5,58.4.6, 6

   150

Trang 12


ĐỀ SỐ 19 

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.   x1  5cos  2 t   6  cm và  Câu 2. Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là 2   x2  5 3cos  2 t   3  cm. Biên độ và pha của dao động tổng hợp là    5  5 6 5 7 5 7 A. 10cm; 2 B. cm; 3 C. cm, 6 D. cm; 2 Câu 3. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách  nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động 4  A. ngược pha. B. lệch pha. C. cùng pha. D. lệch pha 2 Câu 4. Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15cm. Vật phải đặt A. trước kính 30 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước kính 45 cm. D. trước kính 90 cm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. B. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt cong dần lên. C. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. 14  Câu 6. Hạt nhân 6 C phóng xạ  . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 proton và 6 notron B. 7 proton và 7 notron C. 6 proton và 7 notron D. 7 proton và 6 notron Câu 7. Cho đoạn mạch điện trở 10 , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 24 kJ B. 40 J C. 2,4 kJ D. 120 J R  100 2 100 F L H C   Câu 8. Đoạn mạch MN gồm các phần tử , và ghép nối điện. Đặt điện áp   u  220 2cos 100 t   4  V vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu  thức là 7     i  2, 2 2cos  100 t  i  2, 2cos  100 t    12  A 2 A   B. A.   i  2, 2cos 100 t   i  2, 2 2cos 100 t   12  A  C. D. A Câu 9. Một tụ có điện dung 2  F . Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là B. 16.106 C C. 2.106 C D. 8.106 C A. 4.106 C Câu 10. Điện áp xoay chiều u  U 0 cos  2 ft  V, có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f  f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là

Trang 1


2 1 2 1 A. LC B. LC C. LC D. 2 LC Câu 11. Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20cm. Bước sóng  có giá trị bằng A. 10cm B. 20cm C. 5cm D. 40cm Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động. Câu 13. Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng . Hệ số công suất của RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần có giá trị B. 30 C. 40 D. 50 A. 100 Câu 14. Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện. Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cosin. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là       B. 3 C. D. 2 A. 2 Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r  2 , mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị A. R  1 B. R  2 C. R  3 D. R  6 Câu 17. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A,B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 18. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0, 4 T . Nếu dòng điện qua dây dẫn giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0, 6 T B. 0,3 T C. 0, 2 T D. 0,5 T Câu 19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 2,5 B. 2  C. 3  D. 1,5   Câu 20. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là q0  q0 q0 f q0 f 2 2 A. B.  C. D.    0,50 m Câu 21. Giới hạn quang điện của kim loại 0 . Công thoát electron của natri là 19 20 A. 3,975.10 J B. 3,975.10 J C. 39, 75eV D. 3,975eV 210 210 206 Câu 22. Poloni 84 Po phóng xạ theo phương trình: 84 Po  X  82 Pb . Hạt X là 3 0 4 0 A. 2 He B. 1 e C. 2 He D. 1 e Câu 23. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là A. 16 B. 12 C. 4 D. 8 Câu 24. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?

Trang 2


A. Có khả năng làm ion hóa không khí. B. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Có khả năng hủy hoại tế bào. D. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm. Câu 25. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 16cm B. 4cm C. 8cm D. 32cm Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng 2 đứng với tần số góc   20rad / s tại vị trí có gia tốc trọng trường g  10m / s . Khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v  40 3cm / s . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn là A. 0,2N B. 0,1N C. 0N D. 0,4N  m Câu 27. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho U AB  10,8V . Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là A. 1875.103 m / s và 1887.103 m / s B. 1949.103 m / s và 2009.103 m / s . 5 5 5 5 C. 16, 75.10 m / s và 18.10 m / s D. 18,57.10 m / s và 19.10 m / s Câu 28. Một bản đặt song song làm bằng thủy tinh có bề dày e = 10cm được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng song song, hẹp vào một mặt của bản song song với góc tới 30 . Chiết suất của bản đối với ánh sáng đó là nd  1, 642 và đối với ánh sáng tím là nt  1, 685 . Độ rộng của dải ánh sáng ló ra ở mặt kia của bản là A. 0,64 mm B. 0,91 mm C. 0,78 mm D. 0,86 mm Câu 29. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u A  uB  4cos 10 t  mm . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM 1  BM 1  1cm và AM 2  BM 2  3,5cm . Tại thời điểm li độ của M là 3mm thì li độ của M tại thời điểm đó là:

D. 3 3 mm B. -3 mm C.  3 mm 3 2 4 1 Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H  2 He  0 n  17, 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí Heli xấp xỉ bằng 8 11 5 11 B. 4, 24.10 J C. 4, 24.10 J D. 5, 03.10 J A. 4, 24.10 J Câu 31. Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200g được gắn với lò xo bằng một mối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0  2m / s tới va chạm mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ chính như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được 1 lực kéo tối đa là 1N A. 3 mm

 A. 20 s

 B. 10 s

 C. 10 s

 D. 30 s Trang 3


Câu 32. Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1  A1cost và  vmax x1  x2  x0 x0 x2  A2 cos (t  ) 2 . Với là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần thì bằng: v . A1. A2  v .A .A x0  max x0  x0  x0  max 1 2 vmax vmax . A1. A2 . A1. A2  B. C. D. A.  Câu 33. Hạt nhân X phóng xạ để tạo thành hạt nhân Y bền theo  phương trình X → Y + . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X( N X ) và số hạt nhân Y( NY ) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kì bán rã bằng A. 16 ngày B. 12 ngày C. 10 ngày D. 8 ngày Câu 34. Điện áp u  U 0 cos 100 t  (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có 0,15 r  5 3 L H  và điện trở , tụ điện có điện dung độ tự cảm 3 t1 10 C F  . Tại thời điểm (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm 1 U0 t2  t1  s 75 thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Gía trị của gần đúng là A. 100 3 V B. 125 V C. 150 V D. 115 V Câu 35. Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng 4 3 5 C C C A.  B.  C.  10 C D.  Câu 36. Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có 103 C F 5 độ tự cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế   u 2 U 0 cos 100 t    CD u AB  U 0 cos 100 t   2  V thì  xoay chiều V. Biết rằng trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là 0,5 0, 4 0,5 0, 4 40; H 40; H 20; H 20; H     B. C. D. A. Câu 37. Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng ngang, hình sin truyền theo trục Ox. Hình ảnh của một đoạn dây có hai điểm M và N tại hai thời điểm t1 và t2 như hình vẽ. Biết

t  t2  t1  0, 05s  T (T là chu kì sóng). Tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 0,24 m/s B. 0,52 m/s C. 0,34 m/s D. 0,36 m/s

Trang 4


Câu 38. Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằng O với cùng tần số. Biết điểm  sáng 1 dao động với biên độ 6cm và lệch pha 2 so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là 5 40 cm / s cm / s 3 B. C. A. 3 10 20 cm / s cm / s 3 D. 3 Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là A. 240 V B. 300 V C. 150 V D. 200 V Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng từ 0, 40  m đến 0, 76  m . Tại vị trí cách vân sáng trung tâm, 1,56 mm là một vân sáng. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là B.   0, 62 m C.   0,52 m D.   0, 72 m A.   0, 42 m

Trang 5


1-C 11-B 21-A 31-D

2-A 12-B 22-C 32-B

3-C 13-B 23-C 33-C

Đáp án 5-C 6-B 15-C 16-A 25-A 26-C 35-C 36-D

4-B 14-D 24-D 34-D

7-C 17-D 27-B 37-C

8-B 18-B 28-C 38-D

9-D 19-A 29-D 39-A

10-D 20-A 30-B 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Ánh sáng trắng hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 2:  2   10 5  5 3 6 3 2 Dùng máy tính bấm nhanh:   2 Vậy: A = 10cm và Câu 3: Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động cùng pha (định nghĩa bước sóng) Câu 4: Ảnh cùng chiều với vật nên ảnh là ảnh ảo và bé hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì:  15 .  20   60cm 1 1 1 d . f   d   d   f  15    20  Vị trí của ảnh: f d d  Ta có: d > 0 nên vật đặt trước thấu kính một đoạn: 60cm. Câu 5: Độ cong của thủy tinh thể sẽ tăng lên khi tiến lại gần và giảm xuống khi vật ra xa, đây gọi là sự điều tiết của mắt Câu 6: 14 0 A Phương trình phản ứng: 6 C  1 e  Z X

14  0  A  A  14 14   7N  Z  7 Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối có: 6  1  Z Hạt nhân con sinh ra có 7 proton và 7 notron. Câu 7: U 2 202 2 P  I .R    40W R 10 Công suất tiêu thụ của mạch điện: Trong 1 phút, điện năng tiêu thụ của mạch: A  P.t  40.60  2400 J  2, 4kJ Câu 8: 2 Z L  .L  100 .  200  Cảm kháng và dung kháng của mạch: 1 1 ZC    100 C 100 . 100 .106  2 2 Tổng trở của mạch: Z  R   Z L  Z C   100   200  100   100 2 U 220 2 I0  0   2, 2 A Z 100 2 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: Z  Z C 200  100  tan   L  1   R 100 4 Độ lệch pha:     i  u        4 4 2 2

2

Trang 6


  i  2, 2cos 100 t   A 2  Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là: Câu 9: 6 6 Điện tích của 2 bản tụ điện: Q  CU  2.10 .4  8.10 C Câu 10: 1 Z L  ZC  f  2 LC Điều kiện có cộng hưởng điện: Câu 11: Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp chính bằng một bước sóng nên   20cm Câu 12: Điện tích dao động có thể bức xạ ra sóng điện từ. Trong chân không, vận tốc của sóng điện từ: v  c  3.108 m / s . Tần số của sóng điện từ bằng tần số điện tích dao động. Câu 13: Hệ số công suất của RC bằng hệ số công suất của cả mạch nên Z R R 2   Z C2   Z L  Z C   Z C  L  40 2 2 R 2  Z C2 R2   Z  Z  L

cos RC 

Mà: Câu 14:

R R Z 2

2 C

C

 0, 6  R 2  0,36  R 2  Z C2   R  30

 .S 9.109.4 d Công thức tính điện dung của tụ phẳng: Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì: • Giảm khoảng cách giữa hai bản tụ. • Tăng hằng số điện môi  (bằng cách đưa vào giữa hai bản tụ một điện môi) Câu 15: Vật đổi chiều chuyển động tại vị trí biên: x   A Gia tốc của vật đang có giá trị dương khi x  0  x   A Tại thời điểm ban đầu (t = 0): x  Acos   A  cos  1     Câu 16: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P  R.I 2 2 r  2 E  E  I P  R .   R  r suy ra  R  r  với E = 6 V, Cường độ dòng điện trong mạch là , P = 4 W ta tính được R  1 . Câu 17:  ℓ  k (k  1; 2;3...) 2 Điều kiện sóng dừng với hai đầu cố định (hai đầu là hai nút): tức là chiều dài AB sẽ bằng số nguyên lần của bước sóng. Câu 18: B I 1 B  2 .107.  1  1 R B2 I 2 Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn: T I 20  5  0,3 B2  B1 2  0, 4 . I1 20 Thay số vào ta được: Câu 19: k  2  Vân tối thứ 3 ứng với  k  3   d 2  d1   2k  1   2.2  1  2,5 2 2 Hiệu đường đi của tia sáng tới hai khe: C

Trang 7


Câu 20:

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I 0   q0 Câu 21: hc 19,875.1026 A   3,975.1019 J  2, 484eV 6 0,5.10  Công thoát của kim loại: Câu 22: 210 A 206 Phương trình phản ứng: 84 Po  Z X  82 Pb

210  A  206  A  4   24 He  Z  2 Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: 84  Z  82 Câu 23: pn 60 f 60.50 f  n  4 60 p 750 Số cặp cực của máy phát là: Câu 24: Tia X có khả năng xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài mm. Câu 25: Từ đồ thị, ta thấy 9 độ chia trên trục Ox tương ứng với 36 cm  độ chia tương ứng với 4 cm Một bước sóng ứng với 4 độ chia    4.4  16cm Câu 26:

2

40 3 v2  4cm A  x 2  2  22   202 Biên độ dao động của con lắc: k g g 10    ℓ  2  2  0, 025m  2,5cm ℓ  m 20 Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: Ta có: A  ℓ  Fdhmin  0 N Câu 27: hc hc 19,875.1026  A  Wd  Wd  A  1,8.1, 6.1019  1, 095.1019 J 6 0,5.10  Ta có:  Công của lực điện trường là công phát động: A  eU AB  1, 728.1018 J Với các e bứt ra với vận tốc cực đại: 2 m.vmax . AB  Wd  eU 2 Thay số vào ta được: 2 2 vdmax  . eU . AK  W   1, 728.1018  1, 095.1019   2, 009.106 m / s 31  m 9,1.10 2 m.vmin  0  eU . AB Các e bứt ra với vận tốc ban đầu bằng không, đến anot 2 Thay số vào ta được: 2 2 v d min  . eU . AK  W   1, 728.1018  0   1,949.106 m / s 31  m 9,1.10 Câu 28: • Xét tia đỏ: sin i sin 30 s inrd    0,3045  t anrd  0,320 1, 642 nd • Xét tia tím:

Trang 8


sin i sin 30   0, 2967  tan rt  0,311 nt 1, 685 • Độ rộng in lên mặt dưới bản mặt song song: TĐ = e.  tanrd  tan rt   10  0,320  0,311  0, 09cm s inrt 

• Độ rộng chùm tia ló (khoảng cách giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh) d  T Đ .sin  90 i   0, 09.sin  90  30  0, 0779 cm  0, 78 mm Câu 29:

Hai nguồn giống nhau, có   3 cm nên phương trình sóng tại M 1 và M 2 là: d d  d2   uM 1  2.4cos 1 cos  t   1      d 2 d   d 2  uM 2  2.4cos cos  t   1        M M Mà 1 và 2 nằm trên cùng một elip nên ta luôn có AM 1  BM 1  AM 2  BM 2 d1  d1  d 2  AM 1  BM 1  1cm    Tức là và d 2  d1  d 2  AM 2  BM 2  3,5cm   1     cos  .3,5  cos.  3   cos.     cos  uM 2 3 2 6    6  3        uM 1   cos cos cos cos  .1 3 3 3   Nên ta có tỉ số:  uM 2   3uM 1  3 3mm Câu 30: m 1 N  .N A  .6, 02.1023  1,505.1023 A 4 Số hạt nhân Heli tổng hợp được: Từ phương trình phản ứng ta thấy, cứ một hạt nhân heli tạo thành sẽ tỏa ra môi trường 17,6 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí Heli xấp xỉ bằng: E  N .E  1,505.1023.17, 6  2, 6488.1024 MeV  4, 24.1011 J Câu 31: Áp dụng bảo toàn động lượng cho va chạm mềm: 0, 05.2 mv0   M  m  v  v0   0, 4m / s  40cm / s  0, 2  0, 05  Sau va chạm: k 100      20rad / s  T  s M m 0, 25 10 Tần số góc: v 40 A   2cm   20 Biện độ: Khi lực nén cực đại: x = -A = -2cm 1 Fkeo  1N  k .x  1  x  m  1cm 100 Khi lực Thời điểm t đến khi mối hàn bật ra d1  d 2  d1  d 2

Trang 9


T   (s) 3 30 Câu 32: t 

2 2 2 Biên độ của dao động tổng hợp: A  A1  A2 x02 x02 x12 x22   1   2 1 2 2 2 A A A A2 Hai dao dộng vuông pha nên: 1 2 1

A12  A22 AA 1 1 1 A2      x0  1 2 2 2 2 2 2 2 2 x0 A1 A2 A1 . A2 A1 . A2 A Gọi vmax là vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động: v AA vmax  A  A  max  x0  1 2  vmax Câu 33:  N X 0  N0  Tại thời điểm t = 0 ta có:  NY 0  0, 25 N 0 6,78  T  N X  N 0 .2 6,78     NY  0, 25 N 0  N 0 . 1  2 T    Mà tại t = 6,78 s có  Mà tại t = 6,78 s có: 6,78 6,78 6,78 6,78   5 5 6, 78 5  log 2 N X  NY  N 0 .2 T  0, 25 N 0  N 0 . 1  2 T   2.2 T   2 T    4 8 T 8    T  10 ngày Câu 34: Ta tính nhanh được: Z L  15; Z C  10 và Z  10 Góc lệch pha giữa u, ud và ue so với i qua mạch: Z  ZC Z 1   tan   L     ; tan d  L  3    r 6 r 3 3  C   2 Ta có giản đồ như hình vẽ. Theo giản đồ ta có: UR   U Ud   2U R ;U L  U R tan  U R 3 U L  U C  U R tan   U R tan  R  3 6 3 cos 3 và U 2U r  UC  U L  r  3 3  ud uC Theo bài ra ta có sớm pha hơn u góc 6 . Còn chậm pha hơn u góc 2 ud uC 3 . Do đó biểu thức của và là:     ud  U d 2cos 100 t    2U R 2cos 100 t   V 6 6   2  2U R 2    2cos 100 t  uC  U C 2cos 100 t   V 3  3  3   

Trang 10


t  t1

  ud  U d 2cos 100 t    100V 6  Khi : (1) 1 2U R  1  2   t  t1  uC  2cos 100  t      100V 75 : 3  15  3   (2) Khi  1  1  2  1     cos 100  t      sin 100 t   100 t     6 6 3 3  15  3    Từ (1) và (2) suy ra    1    tan  100 t     3  cos  100 t    6 6 2   ud  1 100  ud  2U d 2cos  100 t    2U R 2.  100V  U R  V 6 2 2  Từ biểu thức : 2

2 U   U  R   UR 3  3

U  U  U L  U C  Mặt khác 2 100 200 200 3 . U    U0  U 2   115V 3 3 2 6 Câu 35: Từ đồ thị ta có: T  103 s    2000 rad / s I 4.106 4 I 01  8.103 A  Q01  01  C  C    Ta lại có: 6 I 3.10 3 I 02  6.103 A  Q02  02  C  C    Từ đồ thị ta có:   i1  0 i1    q1  i1    2 2 và đang tăng nên Tại t = 0;   i2   I 0  2     q 2  i 2   2 2 Tại t = 0; và đang tăng nên q q Suy ra: 1 và 2 vuông pha với nhau. Tổng điện tích trên hai bản tụ điện 2

2 R

2 R

2

q  q1  q2  Q0max

2

5 4 3  Q  Q        C      2 01

2 02

Câu 36: Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ Ta kí hiệu các đầu dây là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2 có thể là R, L hoặc C 1. X 2 là tụ điện C  uCD u AB X1 Do sớm pha hơn một góc 2 nên là điện trở thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L

2U 0 R  U 0 L  Z L  2 R Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên: 1 0,5 Z L  ZC  H  50  L  3 10  100 5 Do đó ta loại đáp án A và C. Với đáp án B ta có Z L  R  40 ta cũng loại đáp án B

Trang 11


Với đáp án D ta có Z L  40 và R  20 Đáp án D. 2. X 2 là cuộn dây L Ta có u12 và u34 vuông pha; u12 sớm pha hơn nên u12 là uCD còn u34 là u AB

Ta có U 0CD  2U 0 AB nên R  2 Z C  100 Không có đáp án nào có R  100 nên bài toán không phải trường hợp này. 3. X 2 là R Có khả năng u13 vuông pha và chậm hơn u24 . Nên u13 là u AB và u24 là uCD . Lúc này ta có giản đồ như hình vẽ. Ta có: U CD  2U 0 ;U AB  U 0

U L  U C  5U 0 Theo tính chất của tam giác vuông

U CD .U AB  U R U L  U C   U R   UC 

2 U0 5

1 4 U0 UL  U0 5 5 và

2 H  Do đó: Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1. 0, 4 R  20; L  H  Kết luận: Câu 37: R  2 Z C  100; Z L  200  L 

uM  20mm uM  20mm t1 :  t2 :  u N  15, 4mm ; Tại u N   Amm Tại   20 2 cos 2  A 15,3 1  20    2.    1   0, 0462  A  21, 6mm  A A  A cos  15,3  2cos 2     1  A 2   5 rad / s  vmax  A  21, 6.5  340mm / s  34cm / s Câu 38: 2 2 2 2 Từ đồ thị, ta có d max  10cm  A2  d max  A1  10  6  8cm Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0 (nửa chu kì

Trang 12


T 5  1, 2 s  T  2, 4 s    rad / s 2 6 dao động) là 20 v2   A2  cm / s 3 Tốc độ cực đại của dao động thứ hai Câu 39: R  1 Z Z 1 u AN  uMB  L C  1    ZL  R R X ZC  X Từ đồ thị ta thấy rằng 4 16 16 16 16 1 Shift  Solve U AN  U MB  R 2  Z L2  R 2  Z C2  1  X 2    X  0, 75 2 3 9 9 9 9 X Kết hợp với  Z C  0, 75   4  Z L  3 Vậy Số chỉ vôn kế là hiệu điện thế hai đầu điện trở R: R 1 UR  U AN  400  240V 2 Z AN 4   12    3 Câu 40: D ax 2.1,56 1,56     x  k. m a k .D k .2 k Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí x:  1,56 0, 4   0, 76  2, 05  k  3,9  k  3 k Cho vào điều kiện bước sóng ta có: 1,56   0,52  m 3 Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là t 

Trang 13


ĐỀ SỐ 20 

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thỏa mãn: d2  d1  k ( k là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là n . 2n . A.  2n  1  . B. C.  n  1  . D. Câu 3. Tìm phát biểu sai. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox A. vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau. B. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và cùng pha với gia tốc của chất điểm. C. khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn li độ và độ lớn vận tốc cùng giảm. D. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và ngược pha với li độ của chất điểm. Câu 4. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức U  E.d. U  q.E.d. qE E U . U . d d A. B. C. D. 10 s Câu 5. Cho một dòng điện không đổi trong , điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C . Sau 50 s , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 25 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 5 C. Câu 6. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f . Dây dài 2 m và vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s . Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là A. 20 Hz. B. 5 Hz. C. 100 Hz. D. 25 Hz. Câu 7. Hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Anten thu. B. Mạch chọn sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuếch đại. V  2.104  F. u  U 0 cos 100 t   3  Câu 8. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện có điện dung  Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là     i  5cos 100 t   A. i  5cos 100 t   A. 6 6   B. A.     i  4 2 cos 100 t   A. i  4 2 cos 100 t   A. 6 6   C. D. Câu 9. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4T. Nếu dòng điện qua dây dẫn tăng 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,6 T. B. 0,3 T. C. 0,2 T. D. 0,5 T. A Câu 10. Một vật dao động điều hòa với biên độ và tốc độ cực đại vmax . Tần số của vật dao động là vmax vmax vmax vmax . . . . A. 2 A B. 2 A C. A D.  A Câu 11. Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai? A. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó.

Trang 1


B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn. C. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ. D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn. Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là 20 V . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5. B. 0,968. C. 0,707. D. 0,625.

Câu 13. Điện áp giữa hai đoạn mạch có biểu thức u  110 2 cos100 t  V . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là 110 V . 220 V . B. 220 2 V . C. 110 2 V . D. A. Câu 14. Trong mạch dao động LV lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 15. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp bằng hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần. D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 16. Dùng ấm điện có ghi 220 V  1100 W ở điện áp 220 V để đun 2,5 lít nước từ nhiệt độ 20C thì sau 15 phút nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4190 J /kg.K . Hiệu suất của ấm là A. 80%. B. 84,64%. C. 86,46%. D. 88,4%. 23 Câu 17. Cho N A  6,02.10 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic

23 23 23 23 A. 2,74.10 . B. 0,41.10 . C. 0,274.10 . D. 4,1.10 . Câu 18. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. phát xạ cảm ứng. B. quang điện trong. C. nhiệt điện. D. quang – phát quang. 14 Câu 19. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f  6.10 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? B. 0,40  m. C. 0,38  m. D. 0,45  m. A. 0,55  m. Câu 20. Số chỉ của ampe kết khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị nào? A. Cường độ dòng điện tức thời. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng. C. Cường độ dòng điện trung bình. D. Cường độ dòng điện cực đại. 235 137 56 4 Câu 21. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 92 U ; 55 Cs ; 26 Fe; 2 He là hạt nhân 56 4 235 137 A. 26 Fe. B. 2 He . C. 92 U . D. 55 Cs . Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch sáng và khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 mm. Tại hai điểm M , N là hai vị trí của vân sáng trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24 mm ? A. 40. B. 13. C. 41. D. 12. Câu 23. Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad /s . Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s . Biên độ dao động của vật là 10 cm. 5,24 cm. A. 5 2 cm. B. C. D. 5 3 cm. K Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hidro là r0 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 16r0 . B. 12r0 . C. 9r0 . D. 4r0 .

Trang 2


Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t , A B A 0,5 mm 3 mm phần tử sợi dây ở và có li độ tương ứng là và 2 phần tử ở đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ A. 1,73 mm. B. 0,86 mm. C. 1,2 mm. D. 1 mm. Câu 26. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U  120V , tần số không đổi. Khi dung kháng ZC  ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi ZC  ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi ZC  ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là A. 40 V . B. 120 V . C. 80 V . D. 240 V . Câu 27. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng   0,48  m và phát ra ánh sáng có bước sóng    0,64  m . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2018.1010 hạt. Số photon của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là 12 13 13 11 A. 2,6827.10 . B. 2,4216.10 . C. 1,3581.10 . D. 2,9807.10 . 1 4 H  37 Li 24 He  X He 1 2 Câu 28. Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên 1,73 MeV . 0,5 mol tỏa năng lượng Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được Heli là 24 24 24 24 A. 5,2.10 MeV . B. 2,6.10 MeV . C. 1,3.10 MeV . D. 2,4.10 MeV . Câu 29. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ U của vôn kế có giá trị tương ứng là , UC và U L . Biết U  UC  2U L . Hệ số công suất của mạch điện bằng 1. 0,5. 2 3 . . B. 2 C. 2 D. A. 6 Câu 30. Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 C , vật nhỏ con thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng 4 đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E  4,8.10 V /m . Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai 2 thực hiện được 5 dao động. Lấy g  9,8 m/s . Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là A. 12,5 g. B. 4,054 g. C. 42 g. D. 24,5 g. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn R L C L R2  . C Thay đổi tần số đến các sao cho mạch gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần và tụ điện cos  giá trị f1 và f2 thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng . Thay đổi tần số đến f3 thì cos điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng f1  f2  2 f3 . Giá trị của gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,86. B. 0,56. C. 0,45. D. 0,35. Câu 32. Hai con lắc lò xo thẳng đứng. Chiều dương hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) W1 W1 W2 và . Tỉ số W2 lần lượt là A. 0,18. B. 0,36.

Trang 3


C. 0,54.

D. 0,72.

Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng các giữa 2 khe là 1 mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  m đến 0,75  m . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng? A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Ox và Oy vuông góc với nhau Câu 34. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ ( O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là     x  2 3 cm x  4cos 5 t   cm y  6cos 5 t   cm 2 6  . Khi chất điểm thứ nhất có li độ   và và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 39 cm. A. 15 cm. Câu 35. Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Biết điện dung của tụ điện tỷ lệ nghịch với khoảng cách hai bản tụ. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 500 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 400 m thì khoảng cách giữa hai bản tụ phải tăng thêm A. 7,2 mm. B. 12,5 mm. C. 2,7 mm. D. 4,5 mm. Câu 36. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có  400 nm 750 nm  400 nm    750 nm bước sóng , biến thiên liên tục trong khoảng từ đến . Trên M   màn quan sát, tại chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng 1 và 2  1  2  cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của 2 là A. 600 nm. B. 560 nm. C. 667 nm. D. 500 nm. Câu 37. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2 A. Thời gian ngắn một bản tụ điện là 4 2 nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8  s.  s.  s.  s. A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 Câu 38. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P  10 W , đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e  2 mm và nhiệt độ 3 ban đầu là 30 C. Biết khối lượng riêng của thép D  7800kg/m ; nhiệt dung riêng của thép c  448 J /kg.K ; nhiệt nóng chảy của thép L  270 kJ /kg và điểm nóng chảy của thép tc  1535C . Thời gian khoan thép là A. 2,78 s. B. 0,86 s. C. 1,16 s. D. 1,56 s. Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m có một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động với tần số 20 Hz và biên độ 2 mm. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s. Số điểm trên dây dao động với biên độ 3,5 mm là A. 32. B. 8. C. 16. D. 12.

Trang 4


3 24 T  15 h Câu 40. Tiêm vào máu một bệnh nhânh 10 cm dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã với 3 3  8 24 24 nồng độ 10 mol / lít. Sau 6 h lấy 10 cm máu tìm thấy 1,5.10 mol Na. Coi Na phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.

Trang 5


1-A 11-C 21-A 31-C

2-A 12-B 22-B 32-D

3-C 13-A 23-A 33-B

4-A 14-D 24-B 34-C

Đáp án 5-B 6-B 15-B 16-B 25-D 26-B 35-D 36-A

7-C 17-B 27-B 37-D

8-B 18-B 28-A 38-C

9-D 19-A 29-C 39-A

10-B 20-B 30-A 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2: Đáp án A M    d2  d1      2 1  M : AM  2a cos  0  2    ( đứng yên) Biên độ sóng tại d2  d1  n   .k 2  1  2  1     m cos   0  k  2  2 2   Thay vào ta được:  2  1    2  m  k     2n  1 Với n  m  k ( m, k là số nguyên nên n cũng là số nguyên) Câu 3: Đáp án C Trong dao động điều hòa  Vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau.  Lực kéo về: F  k.x  lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha với li độ. k a   2 x  F  2 .a   lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với gia tốc.  Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật tăng. Câu 4: Đáp án A Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều: U E   U  E.d d Câu 5: Đáp án B q q q 2 I  1  2  q2  t2 . 1  50.  10 C t1 t2 t1 10 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi nên: Câu 6: Đáp án B Dây rung thành một bó nên: k  1  v v ℓ  k  k.  f  k. 2 2f 2ℓ Điều kiện xảy ra sóng dừng: f  1.

20  5 Hz 2.2

Thay số vào ta có: Câu 7: Đáp án C Trong hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có mạch biến điệu. Câu 8: Đáp án B 1 1 ZC    50 C 2.104 100 . Dung kháng của mạch:  u i Trong mạch chỉ có tụ điện, và luôn vuông pha nên: u2 i 2 u2 i2 u2 2 2   1 2 2  2  1 I 0  i  2 U 02 I 02 I 0 ZC I 0 ZC Trang 6


u  150 V

i 4 A

1502  25  I 0  5 A 502 Thay và vào ta có:      C : u  i    i  u      2 2 3 2 6 Đối với mạch chỉ có   i  5cos 100 t   A 6  Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: Câu 9: Đáp án D B I I B  2 .107.  1  1 R B2 I 2 Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn:

Thay số vào ta được: Câu 10: Đáp án B

I 02  42 

B2  B1

I2 20  5  0,4 .  0,5T I1 20 vmax  A.   

vmax v  f   max A 2 2 A

Từ biểu thức vận tốc cực đại: Câu 11: Đáp án C Đối với quang phổ liên tục, khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng nhỏ. Câu 12: Đáp án B Theo đề bài: ZL  2.ZC uL

Do

uC

ZL U L   2  U L  2.UC  20.2  40 V ngược pha nên: ZC UC U R  U 2  U L  UC   802   40  20  20 15 V 2

Điện áp giữa hai đầu điện trở:

Hệ số công suất của đoạn mạch: Câu 13: Đáp án A Điện áp hiệu dụng của mạch: Câu 14: Đáp án D

cos 

U

f 

U0 2 1

2

U R 20 15   0,968 U 80 110 2 2 f ~

 110 V 1

2 LC L Tần số của mạch dao động:  Tăng L lên 4 lần thì tần số dao động trong mạch sẽ giảm đi 2 lần Câu 15: Đáp án B Khi chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:  Tia sáng đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.  Tia lam có chiết suất lớn hơn tia vàng  Tia lam lệch nhiều hơn tia vàng (tia vàng lệch ít hơn).

Câu 16: Đáp án B U 02 2202 R   44 P0 1100 Điện trở của ấm là Nhiệt lượng nước thu vào là Qthu  mcT  2,5.4190 100  20  838000 J

Trang 7


U2 2202 t .15.60  990000 J R 44 838000   84,64% 990000

Qtoûa 

Nhiệt lượng do ấm tỏa ra là Q H  thu Qtoûa Hiệu suất của ấm là Câu 17: Đáp án B m 1 CO2 CO2 NCO  .N A  .6,02.1023  1,368.1022 2 A 12  16.2 trong 1 gam khí : Số phân tử C O CO2  NC  NCO 2  N  2.NCO 2 Cứ một phân tử có 1 nguyên tử và 2 nguyên tử nên:  O 22 N  NO  NC  3.NCO  4,1.10  0,41.1023 2 Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic: Câu 18: Đáp án B Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong Câu 19: Đáp án A c 3.108  0,5.106 m  0,5  m   14 f 6.10 Bước sóng của ánh sáng phát quang: Theo định lí Stock về hiện tượng quang phát quang:  pq  kt  kt  0,5  m Câu 20: Đáp án B Ampe kế và vôn kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều. Câu 21: Đáp án A Các hạt nhân bền vững nhất là các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng: 50  A  70 56 Hạt nhân bền vững nhất là 26 Fe Câu 22: Đáp án B Khoảng cách giữua 21 vạch sáng:  21  1 .i  40 mm  i  2 mm L  24  MN : ns  1  2.    1  2.    1  2. 6  1  2.6  13  2i   2.2  Số vân sáng trên Câu 23: Đáp án A v2 252 2 2 2 A  x  2  5  2  50  A  5 2 cm 5  Biên độ dao động của vật: Câu 24: Đáp án B 2 Bán kính quỹ đạo N  n  4 : r4  4 .r0  16r0

2 Bán kính quỹ đạo L  n  2 : r2  2 .x0  4r0 Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt r  r4  r2  16r0  4r0  12r0 Câu 25: Đáp án D A B  2 . 2 .AB 4       2 Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng tại và : Hai phần tử sóng tại A và B dao động vuông pha nên:

2

 3   1  A  u  u  A  0,5     1  A  1 mm  2  A2 B2   Câu 26: Đáp án B U 2R P  I 2R  2 R2   ZL  ZC  Công suất tiêu thụ trên mạch: uA2

uB2

2

2 A

2 B

2

2

Trang 8


ZC  0

U 2R U2 P  max R R2  ZL2 thì Khi thì P Đồ thị phụ thuộc của công suất vào ZC như hình vẽ P0 

Khi ZC  ZC 0 thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi ZC  ZC 0 thì chỉ có 1 giá trị công suất Khi ZC  ZC 0  2ZL thì PZC 0  P0 Ud 

U R2  ZL2

U R2  ZL2

 U  120 V

R   ZL  ZC 0  Khi đó: Câu 27: Đáp án B Công suất của ánh sáng kích thích: 1s hc N P  N.  ( số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong ) Công suất của ánh sáng phát quang: 1s hc N  P  N .   ( số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong ).  P N    N   N.H . H   P N  Hiệu suất của sự phát quang:   0,64  2,4216.1013 N   N.H .  2018.1010.0,9.  0,48 Thay số vào ta có: Câu 28: Đáp án A Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli: E  N.  0,5.N A .E  0,5.6,02.1023.17,3  5,2.1024 MeV Câu 29: Đáp án C 2

2

R2  ZL2

U R  U   U L  UC  2

Tính điện áp giữa hai đầu điện trở: Hệ số công suất của đoạn mạch: Câu 30: Đáp án A T1 

cos  t  2 n1

Con lắc thứ nhất có chu kì: Con lắc thứ hai có chu kì: T n  2 1 T1 n2

T2 

2

2

U  3  U   U   U 2 2  2

R UR 3   Z U 2 qE 1 n1  n2  g  g  g  g  m qE g m (vì )

t 1  2 n2 g

qE 2 m  1  qE  m  qEn2  0,0125  kg  12,5 g g mg g n12  n22

g

Câu 31: Đáp án C L L R2   R2   ZL ZC C C Theo đề bài: Trang 9


Chuẩn hóa: R  1 và đặt các thông số như sau: f ZL ZC f1

f2  nf1

f3  mf1

A

na

ma

cos

R

1 a

1

1 na

1

1 ma

1

cos 

1  1 1  a   a 

cos 

2

1

1  1 1  na   na  

2

 2

Từ (1) và (2) ta có: 1 1 cos   cos   na2  1 2 2   1 1 1  a   1  na   a na    (3) Khi f  f3 thì U L max nên: 2 2  2  23L3C  R2 3C  2 2 2LC  R C 2 2 1 1  2  2.ZL 3 .  R2 . 2  2.ma.ma  1.  ma   ma  2 ZC 3 ZC 3 (4)

32 

Theo đề bài: f1  f2  2 f3  n  2.m  1 (5) Giải hệ  3   4   5 ta được: a  2  1 a 1 1   0,45 cos : cos  2 5  1  1  2  1  2 !   Thay vào biểu thức Câu 32: Đáp án D Từ đồ thị, ta thu được W  2J và ban đầu vật đang ở vị trí biên (động năng bằng 0) Ta để ý rằng hai thời điểm 0,25 s và 0,75s ứng với hai vị trí động x

2 A 2 khoảng thời gian vật đi giữa hai

năng bằng thế năng T  0,25  T  2s vị trí này là 8   x1   Wt  0,2J  1   Wt2  0,4J  x    2

A 10 A 5

Lực đàn hồi của con lắc bằng 0 tại vị trí x  ℓ 0  ℓ 01  2ℓ 02  2 đơn vị (ta chuẩn hóa bằng 2)  A1  3  Dựa vào đồ thị ta cũng thu được  A2  5 Trang 10


k 5 5 5 F1max  F2max  k1  ℓ 01  A1   k2  ℓ 02  A2   k1  2  3  k2 1  5  1  2 3 3 3 k2 2

2

W1 k1  A1   3     2    0,72  5 Ta có tỉ số W2 k2  A2  Câu 33: Đáp án B x : x  k.

D ax 1.4 4     m a k.D k.1 k

Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí Cho  vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng: 4 d    t  0,4   0,75  5,3  k  10 k k Mà nhận các giá trị nguyên nên:  k  6,7,8,9,10 Có 5 bức xạ có vân sáng tại M . Câu 34: Đáp án C  x  0  y  3 3cm t  0:  ; vx  0 vx  0   Ta thấy khi  x  2 3cm  y  0 ;  x  2 3cm  v  0 v  0   y Khi  x Câu 35: Đáp án D C

Điện dung của tụ phẳng:

C d S  1 2 4 k.d C2 d1 2

2

C     500  25   2 c LC   ~ C  1   1      C2  2   400  16 Bước sóng máy phát ra: d2 25 25   d2  8.  12,5 mm 16 Suy ra: d1 16

Khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm: d  d2  d1  12,5  8  4,5 mm Câu 36: Đáp án A k  1,2,3...  D  .D k.750 xM max   kt  0,5  k max    a a kt  0,5 , với Vân tối trùng vân sáng: k2 kt  2 k.750 f x   kt  0,5 ta thấy chỉ khi Dùng Mode 7 của máy tính cầm tay ta xét hàm thì có 2 giá trị M và kt  3 thỏa mãn điều kiện đầu bài (chỉ có 2 vân tối trùng với điểm thỏa mãn 400nm    750nm )

2  600 nm. 2.750 star  1 end  10; step  1 x  0,5 ; ; xem kết quả ta chọn Câu 37: Đáp án D I 0,5 2  .106 rad /s  0   6 Q 8 4 2.10 0 Tần số góc của dao động: f x  

2 2   16 s   6 .10 Chu kì dao động của mạch: 8 Thời gian ngắn nhất để diện tích trên tụ điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị: T

Trang 11


T 16 8    s. 6 6 3 Câu 38: Đáp án C t 

 d2  .12  V e .2  mm3  1,57.109 m3 4 4 2 Thể tích thép nấu chảy: 9 7 Khối lượng thép cần nấu chảy: m  D.V  7800.1,57.10  122,46.10 kg Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể: Q  mc.t  m.L  122,46.107 448. 1535  30  270000  11,56J

t

Q 11,56   1,156 P 10 giây

Thời gian khoan thép: Câu 39: Đáp án A v 4    0,2 m f 20 Bước sóng:

 2ℓ 2.1,6 k   16 2  0,2 Nhận thấy sóng dừng ở đây có 2 đầu cố định, số bó sóng là: Trên 1 bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3,5 mm đối xứng với nhau qua bụng sóng có tổng cộng 16.2  32 điểm dao động với biên độ 3,5 mm. Câu 40: Đáp án A 24 3 2 5 Số mol Na tiêm vào máu: n0  10 .10  10 mol ℓ k

24

Na

 t

ln2.t T

5

ln2.6 15

 10 .e  0,7579.105 mol còn lại sau 6h: n  n0e  10 .e  0,7579.105.102 7,579 V   5,05 1,5 1,5.108 Thể tích máu của bệnh nhân: lít 5 lít

Số mol

5

Trang 12


ĐỀ SỐ 21 ( Đề thi có 06 trang) (Đề có đáp án)

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. u V 220 cos 100  giá trị điện áp hiệu dụng là Câu 2. Một điện áp xoay chiều có biểu thức πt C. 110 2 V. D. 220 2 V. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình xπt 4 cos  4  cm. Biên độ dao động là A. 4π cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. Câu 4. Tương tác từ không xảy ra khi A. một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau. B. một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.. C. hai thanh nam châm đặt gần nhau. D. một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau. Câu 5. Điều nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của eelectron và proton có độ lớn bằng nhau B. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế. C. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm. D. Đơn vị đo điện tích là Cu-lông (trong hệ SI). Câu 6. Đặc điểm của tia tử ngoại là A. bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. không truyền được trong chân không. C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000∘ C. Câu 7. Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v , khi đó bước sóng được tính theo công thức λ  v.f. λ  2v.f. 2v v λ . λ . f f A. B. C. D. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ. Câu 9. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì 1 1 ω  LC. L ω . ω . ω . LC LR C B. C. D. A. q  Qt 0 cos  4 4  C Câu 10. Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là π10 A. 120 V.

B. 220 V.

trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là A. 40 kHz. B. 20 kHz. C. 10 kHz. D. 200 kHz. Câu 11. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ, sợi giây không giãn có chiều dài ℓ . Cho con lắc dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Tần số của dao động được tính bằng 1 ℓ g ℓ ℓ . . 2π . . g B. g C. 2π g D. ℓ A. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). B. Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng đơn sắc. C. Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dải màu nối liền nhau từ đỏ đến tím. D. Tốc độ cảu ánh sáng đơn sắc đi trong lăng kính phụ thuộc vào màu của nó.

Trang 1


Câu 13. Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108 m/s . Sóng điện từ này thuộc loại A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài. Câu 14. Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM  MN . Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lơn là 2E. 4E. E E . . B. 4 C. D. A. 2 3 3 Câu 15. Hai hạt nhân 1  và 2 e có cùng A. số nơtron. B. điện tích C. số proton. D. số nuclon. 131 Câu 16. Chất phóng xạ 53  có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1, 00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại A. 0,69 g. B. 0,78 g. C. 0,92 g. D. 0,87 g. u U 2 cos Câu 17. Đặt điện áp ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là ω i  UC 2 cos ωt 0,5π U 2  .  ωt. i cos ω C B. A. i  UC 2 cos ωt. i  UC 2 cos ωt 0,5π  .  C. ω D. ω Câu 18. Trên một sợi dây dài 1,2m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ cso một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là A. 1,2 m. B. 4,8 m. C. 2,4 m. D. 0,6 m. Câu 19. Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200  . Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40 s là A. 20 kJ. B. 30 kJ. C. 32 kJ. D. 16 kJ. 50 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải Câu 20. Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt điều tiết, người đó cần đeo sát mắt kính có độ tụ bằng A. 2 dp. B. 0,5 dp. C. 2 dp. D. 0,5 dp. Câu 21. Từ thông qua một khung dây dẫn tang đều từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V. B. 16 V. C. 10 V. D. 22 V. u  25πx cos  20   mm trong đó t tính theo giây, x tính theo Câu 22. Một sóng cơ có phương trình là πt cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài A. 32 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 18 cm. Câu 23. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có hệ số tự cảm L. 7 Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  0, 04 cos  2.10 t  A. Điện tích cực đại của tụ có giá trị B. 8.109 C. C. 2.109 C. D. 4.109 C. A. 109 C. Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A ω A 2 x 2 thì động năng của vật bằng và tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ 2 2 2 2 ω mA ω mA ω 2mA 2 2 ω 3mA 2 2 . . . . 4 2 3 4 A. B. C. D. Câu 25. Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u1  5 V thì cường độ dòng điện i1  0,16 A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u 2  4 V thì cường độ dòng điện i 2  0, 2 A. Biết hệ số tự cảm L  50 mH, điện dung của tụ điện là 0,150 20 μF. μF. A. μF. B. μF. C. 50 D. 15 Câu 26. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i  0, 4  5  t  , i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L  0, 005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 0,001 V, B. 0,002 V. C. 0,0015 V. D. 0,0025 V. Trang 2


Câu 27. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng 2 2 2 2 B. ω LC  2. C. ω LC  1  ωRC. D. ω LC  1  ωRC. A. ω LC  0,5. x 4 3 cos8 cm trong đó t tính theo Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình πt giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ x M  - 6 cm đến điểm N có li độ x N  6 cm là 1 1 1 1 s. s. s. s. A. 16 B. 8 C. 12 D. 24 Câu 29. Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí cso chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thủy tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và khúc xạ hợp với nhau góc 120∘ . Góc tới của tia sáng bằng A. 36,60 B. 56,30. C. 24,30. D. 23,40. Câu 30. Một tụ điện có điện dung không đổi mắc vào mạng điện 110 V  60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5 A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220 V  50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 0,9 A. D. 1,8 A. Câu 31. Ba sóng A, B và C truyền được 12 m trong 2,0 s qua cùng một môi trường thể hiện như trên đồ thị. Gọi v1 , v 2 và v3 lần lượt là tốc độ cực đại của một phần tử tương ứng với sóng A, B và C. Chọn biểu thức đúng?

A. v1  v 2  v3 .

B. v1  v 2  v3 .

C. v1  v 2  v3 .

D. v1  v3  v 2 .

14 α Câu 32. Bắn hạt nhân có động năng 18 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên ta cso phản ứng 4 14 1 17 mα  4, 0015u ; mP  1, 0072u ; 2 He  7 N  1 p  8 X . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Cho mN  13,9992u ; mO  16,9947u 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra cso giá trị là bao nhiêu? A. 0,9394 MeV. B. 12,486 MeV. C. 15,938 MeV. D. Đáp số khác. ω u U 2 cos V trong đó U không đổi, Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều ωt thay đổi được vào một 1, 6 L H  đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộc dây thuần cảm có hệ số tự cảm mắc nối tiếp. Khi ω  ω0 thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω  ω1 hoặc ω  ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1  ω2  120π rad/s. Gía trị của R bằng A. 240. B. 133,3. C. 160. D. 400. Câu 34. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luông cùng pha với điện áp đặt lên đường dây. A. 8,515 lần. B. 9,01 lần. C. 10 lần. D. 9,505 lần. Câu 35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  0, 6μm , khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Khi khoảng cách từ màn chắn chưa hai khe đến màn ảnh là D thì quan sát thấy trên đoạn MN dài 12 mm ở trên màn ảnh có n vân sáng kể cả hai vân sáng ở

Trang 3


M và N. Tịnh tiến màn ảnh theo hướng ra xa màn chắn chưa hai khe một đoạn 50 cm thì trên đoạn MN bớt đi 2 vân sáng (tại M và tại N vẫn có vân sáng). Gía trị của D là A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2,5 m. D. 2 m. T Câu 36. Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là 1 và T2 , với T2  2T1 . Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là B. 0, 49T2 . C. 0,81T2 . D. 0, 69T2 . A. 0,91T2 . Câu 37. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn giống nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khonagr nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với I, Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng cuông góc với AB tại A, cách A một khoảng lớn nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực đại? A. 20 cm. B. 2,15 cm. C. 30 cm. D. 15,16 cm. 2 L H 5 Câu 38. Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm biến trở R 2 10 C F. π 25 và tụ điện có điện dung Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. u 120 2 cos 100  V rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên Mắc vào A, B một hiệu điện thế πt R1 biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R 2 là A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có động cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi lò xo có tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là

2 m π . A. 3 k

π m π m π m 4 . . . B. 6 k C. 3 k D. 3 k π π   xωt1  A1 cos    xωt2  A 2 cos    3  cm và 4  cm là hai phương trình của hai dao động   Câu 40. Cho φ    cm. Để tổng biên độ điều hòa cùng phương. Biết phương trình dao động tổng hợp là xωt 5cos φ của các dao động thành phần  A1  A 2  cực đại thì có giá trị là φ π π 5 π . . . A. B. 24 C. 12 D. 12

Trang 4


1- D 11- D 21- C 31- A

2-C 12- A 22- B 32- C

3- D 13- A 23- C 33- C

4- A 14- B 24- A 34- D

ฤ รกp รกn 5- B 6- A 15- D 16- C 25- D 26- B 35- D 36- D

7- B 17- B 27- A 37- C

8- A 18- C 28- D 38- A

9- D 19- C 29- A 39- A

10- B 20- C 30- B 40- B

Trang 5


ĐỀ SỐ 22 (Đề thi có 05 trang) (Đề có đáp án)

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là: A. x  A cos(t   ). B. x   cos(t  A). C. x  t cos( A   ). Câu 2. Dao động cơ tắt dần A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại. C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi. Câu 3. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vs , bước sóng v   2 vsT .   vsT .  s . 2 T A. B. C.

A,  và  lần lượt là số D. x   cos( A  t ).

 chu kì T của sóng là: v  s. T D. 12 2 Câu 4. Một nguồn phát âm trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là I o  10 W / m . Tại điểm A, ta đo được mức cường độ âm là L  50 dB. Cường độ âm tại A có giá trị là: A. 107 W / m 2 B. 105 W / m 2 C. 105 W / m 2 D. 50 W / m 2 Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng: A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu. C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu. Câu 7. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp. Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. hóa – phát quang. C. tán sắc ánh sáng. D. quang – phát quang. Câu 9. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo bằng A. 0,036 J. B. 180 J. C. 0,018 J. D. 0,6J. Câu 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? 1 235 139 95 1 2 3 4 0 B. 1 H  1 H  1 H  1 n. A. 0 n  92U  54 X e  38 S r  2 0 n. 1 235 144 1 210 4 210 C. 0 n  92U  56 K r  3 0 n. D. 84 P0  2 He  84 P0 . Câu 11. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U MN U MN qU MN . q 2U MN . . . 2 B. C. q D. q A. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ. C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k , vật nhỏ có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m. Câu 14. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S 2 . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S 2 , hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.

Trang 1


Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71. Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết độ dài của quỹ đạo bằng 4 cm. Lò xo có độ cứng 10 N/m, vật khối lượng 0,1 kg. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng A. 20 cm/s. B. 400 cm/s. C. 40 cm/s. D. 0,2 cm/s. 34 8 m . Lấy h  6, 625.10 J.s; c  3.10 m/s và Câu 17. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 e  1, 6.1019 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV. Câu 18. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm 2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là 4 4 6 5 B. 1, 2.10 Wb. C. 2, 4.10 Wb. D. 2, 4.10 Wb. A. 2, 4.10 Wb. Câu 20. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c  3.108 m/s. Nước có chiết suất n  1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là 8 5 5 8 A. 2, 63.10 m/s. B. 2, 26.10 km/s. C. 1, 69.10 km/s. D. 1,13.10 m/s. Câu 21. Mạch LC lí tưởng có chu kì dao động riêng bằng 104 s. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tự bằng 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 0,02 A. Tụ có điện dung bằng A. 69,1 nF. B. 31,8 nF. C. 24,2 mF. D. 50 mF. Câu 22. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình   s i  2 cos(2.107 t  )mA 2 ( t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm 20 có độ lớn là A. 0,05 nC. B. 0,1 C. C. 0, 05 C. D. 0,1 nC. Câu 23. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là B. e  6, 4 cos(8 t   )V . A. e  0,8cos(8 t   )V .   e  6, 4 .102 cos(8 t  )V . e  6, 4 cos(8 t  )V . 2 2 C. D. 11 31 9 Câu 24. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0  5,3.10 m; me  9,1.10 kg; k  9.10 N .m 2 / C 2 và e  1, 6.1019 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 108 s là A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm. 8 8 Câu 25. Hai điện tích điểm q1  10 C và q2  3.10 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách 8 nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q  10 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách 9 2 2 q AB một khoảng 3 cm. Lấy k  9.10 N .m / C . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên có độ lớn là 3 3 3 3 A. 1, 23.10 N. B. 1,14.10 N. C. 1, 44.10 N. D. 1, 04.10 N. Câu 26. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là

Trang 2


A. 5 C . B. 6  C C. 6  C D. 1 C Câu 27. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rỗ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm. Câu 28. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E  12 V và r  1 . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có 2 độ lớn là 2,51.10 T. Giá trị của R là A. 7 . B. 6 C. 5. D. 4. Câu 29. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương  x1  3cos t x2  6 cos(t  ) 2 cm. Trong quá và thẳng đứng với phương trình lần lượt trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm. Câu 30. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điệp án hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là U R  40V , U C  60V , U L  90V . Giữ nguyên điện áp, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30 V. B. 40 V. C. 60 V. D. 50 V. Câu 31. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm. Câu 32. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 13. B. 7. C. 11. D. 9. Câu 33. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là 1 2 2 1 s s s s B. 5 . C. 15 . D. 5 . A. 15 . Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C  C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V. Trang 3


Câu 35. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đonạ mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là u AN  30 2 cos(t )V  uMB  40 2 cos(t  )V 2 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và AB có giá trị nhỏ nhất là? A. 16 V. B. 50 V. C. 30 V. D. 24 V. Câu 36. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%. Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R  24 , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1 ). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong mạch vào thời gian t. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V. Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và 2 . Tổng giá trị 1  2 bằng A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm. Câu 39. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi hạt nhân bền Y. Bàn đầu ( t  0 ), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2 , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3  2t1  3t2 , tỉ số đó là A. 17. B. 575. C. 107. D. 72. 14  Câu 40. Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân 7 N đứng yên thì gây ra phản ứng He  147 N  168 O  X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe  4, 0015u; mN  13,9992u; mO  16,9947u và mX  1, 0073u . Lấy 1u  931,5 MeV / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV. 4 2

1–A 11 – A 21 – B 31 – A

2–C 12 – C 22 – D 32 – D

3–C 13 – C 23 – C 33 – D

4–A 14 – C 24 – D 34 – D

Đáp án 5–D 6–D 15 – D 16 – A 25 – A 26 – C 35 - D 36 – C

7–D 17 – D 27 – C 37 – C

8–D 18 – D 28 – C 38 – C

9–C 19 – B 29 – B 39 – B

10 – B 20 – B 30 – D 40 – B

Trang 4


ĐỀ SỐ 23 (Đề thi có 05 trang) (Đề có đáp án)

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Âm có tần số 10 Hz là A. siêu âm. B. hoạ âm. C. âm thanh. D. hạ âm. Câu 2. Hình thành các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Young là kết quả của hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 3. Chọn câu sai: Một vật dao động điều hoà, mốc thế năng tại vị trí cân bằng, khi dao động từ vị trí A. biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng. B. cân bằng ra vị trí biên thì thế năng tăng. C. cân bằng ra vị trí biên thì động năng tăng. D. biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm. Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện, dòng điện B. sớm pha hơn điện áp một góc 0,25. A. trễ pha hơn điện áp một góc 0,5. C. sớm pha hơn điện áp một góc 0,5. D. trễ pha hơn điện áp một góc 0,25. Câu 5. Trong máy thu thanh đơn giản và máy phát thanh đơn giản đều có A. mạch chọn sóng. B. mạch khuếch đại. C. mạch tách sóng. D. mạch biến điệu. Câu 6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức   vf .   2vf . v 2v  .  . f f B. C. D. A. Câu 7. Chọn câu sai. Sóng điện từ A. chỉ truyền được trong chân không. B. là sóng ngang. C. có thể phản xạ khi gặp vật cản. D. mang năng lượng. Câu 8. Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch. Câu 9. Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào A. tốc độ truyền của chúng khác nhau. B. biên độ dao động của chúng. C. bản chất vật lí của chúng khác nhau. D. khả năng cảm thụ âm của tai người. Câu 10. Một con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hoà với chu kỳ T. Thay vật m bằng vật nhỏ có khối lượng 4m thì chu kì của con lắc là T T . . B. 2T. C. 4T. D. 2 A. 4 Câu 11. Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là A. các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. B. các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. C. các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. D. các đường tròn hay đường elip tuỳ theo cường độ dòng điện. Câu 12. Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hoà với biên độ A? A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng. C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì dao động là A. D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc. Câu 13. Một khung dãy hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2 s, cảm ứng của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 2,4 V. B. 240 V. C. 240 mV. D. 1,2 V. 4 n 3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ Câu 14. Khi ánh sáng truyền từ nước có chiết suất tuyệt đối toàn phần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 1


o o o o     A. i gh  41 48 . B. i gh  48 35 . C. i gh  62 44 . D. i gh  38 26 . Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,75 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng là A. 3,0 mm. B. 3,0 cm. C. 0,2 mm. D. 0,2 cm. Câu 16. Một mạch dao động LC lí tưởng. Tần số dao động riêng của mạch được tính theo biểu thức 1 1 1 L f  2 LC. f . f . f . 2 C 2 LC LC B. C. D. A. Câu 17. Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện 7 tích điểm q1  3.10 C và q2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp

4 tại đỉnh C có giá trị E  5.10 V m. Điện tích q2 có độ lớn là 7 7 7 7 A. 6.10 C. B. 4.10 C. C. 1,33.10 C. D. 2.10 C.   u  U 0 cos t   3  vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện  Câu 18. Đặt điện áp

 trong mạch là i  I 0 cos t  i  . Giá trị của i bằng 2 5 5   .  . . . A. 3 B. 6 C. 6 D. 6 Câu 19. Độ cao của âm phụ thuộc vào A. biên độ dao động của nguồn âm. B. tần số của nguồn âm. C. độ đàn hồi của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 20. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp là hai dao động điều hoà có phương trình là   x1  A 1 cos t  ; x 2  A 2 cos t   . 2  Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật nặng được tính  theo công thức 2W 2W m 2 . m 2 . 2 2  A1  A 2  A 12  A 22 B. A. W W m 2 . m 2 . 2 2  A1  A 2  A 12  A 22 C. D. 104 C F, 2 Câu 21. Cho đoạn mạch AB không phân nhánh, gồm tụ điện có điện dung cuộn dây thuần R  100  1 L  H,  cảm có độ tự cảm điện trở thuần . Điện áp đặt vào đầu hai đoạn mạch có dạng u  200cos100t  V. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch có dạng

    i  2cos 100t   A. i  2 cos 100t   A. 4 4   A. B.     i  2 cos 100t   A. i  2cos 100t   A. 4 4   C. D. Câu 22. Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy nhau bằng một 6 lực có độ lớn F0  10 N. Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai điện tích kia? 3.106 N.

0,5.106 N.

106 N.

A. B. C. Câu 23. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của một vật dao động điều hoà. Phương trình dao động của vật là

3 6 .10 N. D. 2

Trang 2


 2  x  4cos 10t   cm. 3   A.  5  x  4cos 10t   cm. 6   C.

 2  x  4cos 20t   cm. 3   B.   x  4cos 20t   cm. 3  D. Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cost  V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L  4ZC . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 100 V. B. 250 V. C. 200 V. D. 150 V. Câu 25. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm và chu kì 2s. Mốc để tính thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là 62 125 61 127 s. s. s. s. B. 6 C. 3 D. 6 A. 3 Câu 26. Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L  20 cm, sau đó giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua đầu A của vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là B. f  12,5 cm. C. f  13,3 cm. D. f  5 cm. A. f  10 cm. Câu 27. Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch. Đoạn mạch này chứa phần tử nào? A. Cuộn dây thuần cảm. B. Điện trở thuần. C. Tụ điện. D. Cuộn dây không thuần cảm. Câu 28. Trong nguyên tử hidrô, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ 11 (n+7) bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+8). Biết bán kính quỹ đạo Bo là r0  5,3.10 m. Coi chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây? 10 10 11 11 A. 1,6.10 N. B. 1,2.10 N. C. 1,6.10 N. D. 1,2.10 N. Câu 29. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần t1   2  2  x1  A 1 cos 2t   cm; x 2  A 2 cos 2t  cm; x 3  A 3 cos 2t   cm. 3  3    lượt là Tại thời điểm các x1  20cm; x 2  80cm; x 3  40cm,

giá trị li độ là

tại thời điểm

t 2  t1 

T 4 các giá trị li độ

x1  20 3cm; x 2  0cm; x 3  40 3cm. Phương trình dao động tổng hợp là     x  50cos 2t   cm. x  40cos 2t   cm. 3 3   A. B.     x  40cos 2t   cm. x  20cos 2t   cm. 3 3   C. D. Câu 30. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 40 cm. Câu 31. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng qua A, B một đoạn lớn nhất là A. 19,84 cm. B. 16,67 cm. C. 18,37 cm. D. 19,75 cm.

Trang 3


Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là  . Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0,4 m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trước khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiếu suất n của chất lỏng là 4 . D. 1,6. A. 1,65. B. 1,5. C. 3  210 206 Câu 33. Đồng vị phóng xạ 84 Po phân rã , biến thành đồng vị bền 84 Pb với chu kì bán rã 138 ngày.  210 206 Ban đầu có một mẫu 84 Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt và hạt nhân 84 Pb được tạo ra gấp 6 210 lần số hạt nhân 84 Po còn lại. Giá trị của t là A. 276 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 522 ngày. Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1S1 là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm 2 bức xạ 1  0,4 m;  2  0,6 m. Với bề rộng của trường giao thoa L = 21 mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng 1,  2 trùng nhau là A. 9 vân. B. 8 vân.

C. 17 vân.

D. 16 vân.

235 92

Câu 35. Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu U. Biết công suất phát điện là 450 MW và hiệu suất chuyển hoá năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện năng là 18%. Cho rằng khi một hạt 235 11 235 nhân 92 U phân hạch thì toả năng lượng 3,2.10 J. Lấy khối lượng mol của 92 U là 235g/mol. Nếu nhà 235 máy hoạt động liên tục thì lượng 92 U mà nhà máy cần dùng trong 30 ngày gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 962 kg. B. 961 kg. C. 80 kg. D. 81 kg. Câu 36. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R  50, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U 0 cos100t  V. Đồ thị đường 1 biểu diễn điện

áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là 2 1 1 1 L  H. L  H. L H. L H.   2 3 A. B. C. D. Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 0,5 kg. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta chồng nhẹ một vật cùng khối lượng lên vật m, lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của hệ hai vật sau đó là B. 5 2cm. C. 5 cm. D. 2,5 6cm. A. 2,5 2cm. Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 mm người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 m so với vị trí ban đầu. Giá trị của  là B. 0,60 m. C. 0,72 m. D. 0,4 m. A. 0,65 m. Câu 39. Trên một sợi dây có 3 điểm M, N, P. Khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có ít li độ tương ứng là -6 mm, 6 mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t 2  t1  0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là 2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 , có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,1 cm/s. B. 1,4 cm/s. C. 2,8 cm/s.

D. 8 cm/s.

Trang 4


Câu 40. Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng 5 cm, đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là 12 8 13 5 . . . . B. 7 C. 12 D. 4 A. 11

1-D 11-B 21-C 31-A

2-C 12-C 22-A 32-D

3-C 13-C 23-A 33-A

4-C 14-B 24-D 34-C

Đáp án 5-B 6-C 15-A 16-C 25-B 26-D 35-C 36-C

7-A 17-B 27-A 37-D

8-D 18-C 28-B 38-C

9-D 19-B 29-B 39-A

10-B 20-A 30-B 40-C

Trang 5


ĐỀ SỐ 24 

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos  t     A  0;   0  . Pha của dao động ở thời điểm t là   t   B. cos  t    C. D. A. Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là kx 1 1 2 kx   kx kx B. C. 2 D. 2 A. Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên Ox là u  2 cos10t  mm  . Biên độ của sóng là A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm. Câu 4. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm B. cường độ âm C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động âm   u  120 cos 100t    V  12   có giá trị cực đại là Câu 5. Điện áp 120 V B. C. 120 2 V D. 60 V A. 60 2V Câu 6. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U1 N 2 U1 U1 N1 U1U 2  N1 N 2   U2 N2  U N N U A. 2 B. 1 C. D. 2 N 2 1 Câu 7. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát. Câu 8. Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó. C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó. Câu 9. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên C. Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không. Câu 10. Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam. 235 Câu 11. Hạt nhân 92 U hấp thụ hạt nowtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.   Câu 12. Cho các tia phóng xạ: ,  ,  ,  . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?     A. Tia B. Tia  C. Tia  D. Tia Câu 13. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là 3F 9F F F B. 3 C. D. A. 9

Trang 1


Câu 14. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là A. 0,8 A B. 0,04 A C. 2,0 A D. 1,25 A Câu 15. Một con lắc đơn dao động với phương trình s  2 cos 2t  cm  (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc là D. 2 Hz A. 1 Hz. B. 2 Hz. C.  Hz Câu 16. Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm. u  200 cos100  t V   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 , cuộn cảm thuần Câu 17. Đặt điện áp và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 2 2A B. 2A C. 2 A D. 1 A Câu 18. Một dòng điện có cường độ i  2 cos100t chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 50 W Câu 19. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ 7 6 điện trong mạch là q  6 2 cos10 t  C  (t tính bằng s). Ở thời điểm t  2,5.10 s , giá trị của q bằng

B. 6 C C. 6 2 C D. 6 C A. 6 2 C 14 8 Câu 20. Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.10 Hz . Lấy c  3.10 m / s . Đây là A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. 34 8 Câu 21. Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h  6, 625.10 J.s;c  3.10 m / s 19 và 1eV  1, 6.10 J . Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,35 m B. 0, 29 m C. 0, 66 m D. 0,89 m Câu 22. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng 3, 4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 13, 6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0 eV. 2 Câu 23. Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u  931,5 MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân này là A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV C. 4435,7 J. D. 195,615 J. Câu 24. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là

A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4). E  3V, r  1  , E  6V, r  1  , R  2,5 . Bỏ qua điện trở 1 2 2 Câu 25. Cho mạch điện như hình bên. Biết: 1 của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là

Trang 2


A. 0,67 A. B. 2,0 A C. 2,57 A D. 4,5 A Câu 26. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 cm B. 60 cm C. 43 cm D. 26 cm. Câu 27. Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương     x1  5cos 10t    cm  x 2  5cos 10t    cm  3 6   và (cm) (t tính bằng s). Động năng trình lần lượt là cực đại của vật là A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ. Câu 28. Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm . Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân sáng trung tâm là A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm. Câu 29. Một tấm pin mặt trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz . Biết công suất 34 chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h  6, 625.10 J.s . Số phô tôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là 17 17 17 17 A. 3, 02.10 B. 7,55.10 C. 3, 77.10 D. 6, 04.10 23 1 7 Câu 30. Biết số A-vô-ga-đrô là 6, 02.10 mol . Số nơtron có trong 1,5mol Li là 24 24 24 24 A. 6,32.10 B. 2, 71.10 C. 9, 03.10 D. 3, 61.10 Câu 31. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 32. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0? B. t  230 ns C. t  260 ns D. t  250 ns A. t  225 ns Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 10 3 cm / s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g  10 m / s 2 ; 2  10 . Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là 1 1 1 1 s s s s A. 30 B. 12 C. 6 D. 60 Câu 34. Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời điểm t là 1 và  2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của và của 1 và  2 theo thời gian t. Tính từ t  0 thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là

Trang 3


A. 0,15 s B. 0,3 s C. 0,2 s D. 0,25 s Câu 35. Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5,3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 10 cm u  U cos  t U ,  0 Câu 36. Đặt điện áp ( 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết  R1  3R 2 . Gọi là độ lệch pha giữa u AB và điện áp u MB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà  đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng

A. 0,866 B. 0,333 C. 0,894 D. 0,500 Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là A. 19,1 B. 13,8 C. 15,0 D. 5,0 Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của L  L 2  L1 theo R. Giá trị. của C là

A. 0,4 F B. 0,8 F C. 0,5 F D. 0,2 F Câu 39. Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và  2 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết 1 và  2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 14 Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một phôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt phôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng 8 2 số khối của chúng; vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.10 m / s;1u  931,5 MeV / c . Tốc độ của hạt X là Trang 4


6 A. 9, 73.10 m / s

6 B. 3, 63.10 m / s

6 C. 2, 46.10 m / s

6 D. 3,36.10 m / s

Trang 5


ĐỀ SỐ 25 

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Tia laze được dùng A. Để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. B. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay. C. Trong chiếu điện chụp điện. D. Trong các đầu đọc đĩa CD. Câu 2. Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch 12 239 7 14 B. 94 C C. 3 C D. 7 C A. 6 C Câu 3. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. B. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm. C. đưa sóng cao tần ra loa. D. đưa sóng siêu âm ra loa. Câu 4. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e  120 2 cos100t  V  . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 120 2 V B. 120 V C. 100 V D. 100 V A Câu 5. Số phôtôn có trong hạt nhân Z X : D. A  Z A. Z B. A C. A  Z Câu 6. Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. chân không Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos  t    . Vận tốc của vật được tính bằng

công thức 2 2 A. v  A sin  t    B. v   A sin  t    C. v  A cos  t    D. v  A cos  t    Câu 8. Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của A. tia α B. tia tử ngoại C. tia hồng ngoại D. tia X. Câu 9. Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính A. Hệ tán sắc. B. Phần cảm. C. Mạch tách sóng. D. Phần ứng. I Câu 10. Biết 0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là I I I I L  2 lg 0 L  10 lg 0 L  2 lg L  10 lg I I I0 I0 A. B. C. D. Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là k k m m 2 2 m k A. B. m C. k D. Câu 12. Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i  I0 cos  t      0  . Đại lượng  được gọi là A. tần số góc của dòng điện B. cường độ dòng điện cực đại. C. pha của dòng điện D. chu kỳ của dòng điện. 8 Câu 13. Một hạt mang điện tích 2.10 C chuyển động với tốc độ bằng 400 m/s trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025 T. Lực Lo-renxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là B. 2.104 N C. 2.106 N D. 2.107 N A. 2.105 N Câu 14. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức 19 19 năng lượng 5, 44.10 J sang trạng thái dừng có mức năng lượng 21, 76.10 J thì phát ra phô tôn 34 tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h  6, 625.10 J.s . Giá trị của f là 5 15 15 15 A. 2, 46.10 Hz B. 2, 05.10 Hz C. 4,11.10 Hz D. 1, 64.10 Hz

Trang 1


Câu 15. Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 30 cm B. 40 cm C. 90 cm D. 120 cm 2 Câu 16. Tại một nơi trên mặt đất có g  9,8 m / s , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s, chiều dài của con lắc là A. 480 cm. B. 38 cm. C. 20 cm. D. 16 cm. Câu 17. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Lấy c  3.108 m / s . Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f. Giá trị của f là 5 5 5 5 A. 2.10 Hz B. 2.10 Hz C. 10 Hz D. .10 Hz Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R  10 , cuộn cảm có cảm kháng ZL  10 và tụ điện có dung kháng ZC  10 . Tổng trở của đoạn mạch là B. 20 C. 10 D. 30 A. 50 Câu 19. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ), số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở chốt nào sau đây

A. chốt m B. chốt n C. chốt p D. chốt q Câu 20. Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? A. 900 nm. B. 250 nm. C. 450 nm. D. 600 nm. 8 Câu 21. Trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m, một điện tích q  4.10 C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN  10 cm . Công của lực điện tác dụng lên q là B. 5.106 J C. 2.106 J D. 3.106 J A. 4.106 J Câu 22. Đặt điện áp u  220 2 cos 100t  V  vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong

đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos 100t  A  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 110 W B. 440 W C. 880 W D. 220 W Câu 23. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, Cd, Te lần lượt là: 0,30 eV;0, 66 eV;1,12 eV;1,51eV . Lấy 1eV  1, 6.1019 J , khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 9 Câu 24. Hạt nhân 4 Be có độ hụt khối là 0,0627 u. Cho khối lượng phôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073u 9

và 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là A. 9,0068u B. 9,0020u C. 9,0100u D. 9,0086u Câu 25. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở trong 1 được nối với điện trở R  15 thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là A. 4 W B. 1 W C. 3,75 W D. 0,25 W Câu 26. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là A. 1g B. 3g C. 2g D. 0,25g Câu 27. Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55 m ; 0,43 m ; 0,36 m ; 0,3 m . Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong mỗi phút, nguồn này phát

Trang 2


19 34 8 ra 5, 6.10 phôtôn. Lấy h  6, 625.10 J.s, c  3.10 m / s . Khi chiếu sáng từ nguồn này vào bề mặt kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 28. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 7cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân sáng giao thoa cực tiểu là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i  50 cos 4000t  mA  (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 30

mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là 5 5 5 5 B. 0, 2.10 C C. 0,3.10 C D. 0, 4.10 C A. 10 C Câu 30. Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất n o  1, 41 . Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới  rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình vẽ). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của  gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 49 B. 45 C. 38 D. 33 Câu 31. Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng   380nm    760nm  . Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB  6, 6 mm; BC  4, 4 mm . Giá trị của  là A. 550 nm B. 450 nm C. 750 nm D. 650 nm Câu 32. Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần t0 A2  0     x1  3cos 10t    cm  x 2  A 2 cos 10t    cm  2 6   và ( , t tính bằng giây). Tại , gia lượt là  tốc của vật có độ lớn là 150 3 cm / s . Biên độ dao động là B. 3 2 cm C. 3 3 cm D. 3 cm. Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos100t  V  ( U 0 không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R  40 và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn 0, 2 Ud H dây là . Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm  , rồi thay L bằng tụ điện có điện Ud 104 F dung  giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng . Hệ số công suất của cuộn dây bằng A. 0,447 B. 0,707 C. 0,124 D. 0,747 u  40 cos100  t V   vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn Câu 34. Đặt điện áp cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10 và dung kháng của tụ điện là 2L L  L1   10 3  L 1 u L  U L0 cos 100t    V  3 thì 6  . Khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là khi biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là     i  2 3 cos 100t    A  i  3 cos 100t    A  6 6   A. B. A. 6 cm

Trang 3


    i  2 3 cos 100t    A  i  3 cos 100t    A  6 6   C. D. 14 4 14 1  Câu 35. Dùng hạt có động năng K bắn vào hạt 7 N đứng yên gây ra phản ứng 2 He  7 N  X 1 H phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân 1 tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1 H bay ra theo các hướng hợp với 1  hướng chuyển động của hạt các góc lần lượt là 23 và 67 . Động năng của hạt nhân 1 H là

A. 1,75 MeV B. 1,27 MeV C. 0,775 MeV D. 3,89 MeV Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1  549 nm và  2  390nm   2  750nm  . Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn, xét 4 vạch sang liên tiếp theo thứ tự là M,N,P Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0mm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị của  2 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 391 nm. B. 748 nm. C. 731 nm. D. 398 nm. Câu 37. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là :

A. 4,43 N B. 4,83 N C. 5,83 N D. 3,43 N Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp. Hình bên là đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây  u cd  và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C  u c  . Độ lệch pha giữa u cd và u c có giá trị là

A. 2,68 rad B. 2,09 rad C. 2,42 rad D. 1,83 rad Câu 39. Ở mặt chất lỏng, tại 2 điểm A và B có 2 nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa, C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 9,57 C. 10,36 D. 9,92 A. 10,14 Câu 40. Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có

Trang 4


phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 8° và có chu kì tương ứng là T1 và T2  T1  0, 25s . Giá trị của T1 là A. 1,895 s. B. 1,645 s. C. 2,274 s. D. 1,974 s.

Trang 5


1-D 11-D 21-A 31-A

2-B 12-A 22-B 32-D

3-A 13-D 23-D 33-D

4-B 14-A 24-C 34-C

Đáp án 5-A 6-D 15-B 16-C 25-C 26-B 35-D 36-D

7-A 17-C 27-D 37-B

8-D 18-C 28-D 38-C

9-A 19-D 29-A 39-B

10-D 20-A 30-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Tia laze dùng trong các đầu đọc đĩa CD Câu 2: Đáp án B 239 Ta thấy 94 Pu là hạt nhân nặng ( phân tử lượng lớn) có thể phân hạch. Câu 3: Đáp án A Mạch tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Câu 4: Đáp án B Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng 120 V. Câu 5: Đáp án A A Số prôtôn có trong hạt nhân Z X là: Z . Câu 6: Đáp án D Sóng cơ không truyền được trong Chân không. Câu 7: Đáp án A v  x (t)  A.sin(t  ). Câu 8: Đáp án D Tia X dùng trong Chiếu điện và chụp điện trong bệnh viện Câu 9: Đáp án A Bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính là Hệ tán sắc. Câu 10: Đáp án D I L  10 lg (dB). I0 Mức cường độ âm Câu 11: Đáp án D m T  2 k Con lắc dao động điều hòa với chu kì là: Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án D f  qvBsin   2.107 N Câu 14: Đáp án A E  E m (21, 76  5, 44)1019 f n   2, 46.1015 34 h 6, 625.10 Hz Câu 15: Đáp án B  2ℓ 2.60 ℓ  k      40cm 2 k 3 . Sóng dừng 2 đầu cố định với 3 bụng: Câu 16: Đáp án C ℓ T 2g T  2  ℓ  2  0, 2m  20cm g 4 Câu 17: Đáp án C c c 3.108    f    105 Hz f  3000 Câu 18: Đáp án C ZL = 20Ω = ZC = 20Ω . do cộng hưởng nên Z= R=10Ω

Trang 6


Câu 19: Đáp án D Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở chốt có số vòng dây cuộn sơ cấp ít nhất. Câu 20: Đáp án A Bức xạ hồng ngoại có bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ 760 nm. Câu 21: Đáp án A A=qEd Câu 22: Đáp án B P  U.I.cos  Câu 23: Đáp án D 9,94.1020   0, 62125(eV) 1, 6.1019 < 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV. Câu 24: Đáp án C m Be  (4.1.0073  5.1.0087  0, 0627) u Câu 25: Đáp án C 2

 E  P  R  Rr Câu 26: Đáp án B 4 m  4  2  3g 2 Câu 27: Đáp án D hc p.t hc.N    0, 4m  N p.t < 0,55µm; 0,43µm Câu 28: Đáp án D 12  7  5 => M nằm trên được cực đại k=5; giữa M và đường trong trực của S1S2 có 5 vân giao thoa cực tiểu ứng với k=0;1;2;3;4 Câu 29: Đáp án A i2 q2 i 2 q 2 2   1   2 1 Io2 Qo2 Io2 Io Câu 30: Đáp án C  sin   sin  90    n sin  sin 2  n o2   n  sin 2   1   2  sin   n 2  n o2    38, 26o  2 2 n n 1  sin  sin   n o  n

Câu 31: Đáp án A Ta có OA=OB=3,3mm; Tại A, B, C đều là các vân sáng nên ta có OC-OB=1,1mm=11.105nm=   550nm D n  1000.n a với n nguyên thì chỉ có thỏa mãn. Câu 32: Đáp án D 2 Tại t = 0; a   x  x  1,5 3cm  3 x  x1  x 2  0  A 2 cos( )  A 2  1,5 3  A 2  3cm  A  3cm 6 2 Câu 33: Đáp án D ZL = 20Ω; ZC = 100Ω; do Ud không đổi nên I1= I2=I3 =>Z1= Z2=Z3 2 2 2 2 Z2 = Z3: r   ZL  20   r   ZL  100   ZL  40

R  r

2

 Z2L  r 2  (ZL  20) 2  r  5  cos d 

Z1 = Z2: Câu 34: Đáp án C

r r 2  ZL2

Trang 7


U Lo      cos 100t    (A)  Io1 cos 100t   (A) ZL1 6 2 3   Khi L=L1 ta có; 40 400    Z  ZC tan    L1  ZL1  20 3  ZL2    i2  R  40 3 3 10    10  3 Câu 35: Đáp án D → → Áp dụng định luật bảo toàn động lượng P  PX  PH P PH PX P2   k   P  2.m.k sin 23o sin 90o sin 67 o ; 2m i1 

 3 i 

 2 3

 6

PX

P

2.m  K  2m H K H 2.m X K X   o o sin 23 sin 90 sin 67 o k   1, 21  k X  k H ( do phản ứng thu năng lượng)  k   1, 21  4.sin 2 23o.k  

P 4.sin 2 67 o .k   k   6,37026(MeV)  k H H 1, 27005(M eV) 17

Câu 36: Đáp án D Q M N P Do 4 vạch sáng là liên tiếp: Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng 1 thì i1=MP=6,5mm và i2=NQ=9mm i1 1 13 18.1    2   760nm 13 Ta có: i 2  2 18 Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng  2 thì i2=MP=6,5mm và i1=NQ=9mm i1 1 18 13.1    2   396,5nm 18 Ta có: i 2  2 13 Câu 37: Đáp án B 5 2 25 .T  0,3s  T  0, 24s  =  rad / s T 3 Vẽ vòng tròn lượng giác ta có 4  25  F  5cos  .t     1(N)  3  ;  25   1  5cos  .0, 2     1(N)    0,5236 ra d  3  tại t=0,2s ta có F=1N  25  Fhp  5cos  .t  0,5236  (N)  3  Lực hồi phục ; thay t=0,3 s vào ta tìm được kết quả Fhp= - 4,82963(N) Câu 38: Đáp án C    u C  U oC .cos  t  2    U oC .sin t     u  U .cos  t        U sin  t      U sin t.cos   cos  t .sin   od od od    d 2   2

 uC  ud uC u d2 u C2 u d .u C  cos   1   .cos   sin 2   sin   2  2  2. U od U oC U od U oC U od .U oC  U oC  UoR=Uod=2 ; xét uC=-2 ; ud=1 và uC=-2 ; ud=2 ta có : 12  22  2.2.1.cos   22  22  2.2.2.cos     2, 4188584rad Câu 39: Đáp án B + Xét N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC

Trang 8


MB  MA   k  0,5    Điều kiện cực đại (cực tiểu ) liên tiếp:  NB  NA   k  1  0,5   NB – MB + MA – NA =   NB – MB + MN =  (1) MB  MA   n  1  .  NB  NA  n    Điều kiện cùng pha liên tiếp:  MB – NB + MA – NA =  => MB – NB + MN =  (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được 2MN =2=>NB=MB =>tam giác NBM cân; H là trung điểm của NM => BH  AH=>BH là đường cao trong tam giác đều ABC. a  HA  2 k M  2 HB  HA 0,366a 9,5   a 10,5   kH   0,5   0,5   2,977  k H  3,343      k N  3 HB  a 3 2 Ta có:  2 2 Xét điểm N: NB  NA  3,5  HB  HN   HA  HN   3,5. 2

 a 3    2  a   1 2 2           3,5  0, 75a  0,5  0,5a  3,5  a  9,521 2 2 2 2       Câu 40: Đáp án B + Vì T2 > T1 nên g1 > g2 qE (1) + Vì q1 → = q2 =q→và E→ 1 = E2=E nên a1 = a2= m → → → 1 o o + Vì E1  E 2  F1  F2  a1  a 2      90      45 g1  a1 o  sin 8o  sin 180  8  45  g1 sin127 o  1     a g g sin 37 o 2 2 2    sin 8o sin 180  8  90  45 o + Áp dụng định lí hàm sin ta có:  T2 g1 T2 T2 sin127 o sin127 o       T2  1,895s T1 g2 T1 sin 37 o T2  0, 25 sin 37 o

Trang 9


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.