VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ”, CHƯƠNG “HIĐROCACBON KHÔNG NO”, CHƯƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL" HÓA HỌC 11 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ƠN
OF
TÔ THỊ NGỌC HÀ
FI
---------------------
CI
KHOA HÓA HỌC
AL
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
QU Y
NH
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ” HÓA HỌC 11
M
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DẠ Y
KÈ
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học
HÀ NỘI - 2018
ƠN
OF
TÔ THỊ NGỌC HÀ
FI
---------------------
CI
KHOA HÓA HỌC
AL
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
QU Y
NH
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ” HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DẠ Y
KÈ
M
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Ths. NGUYỄN VĂN ĐẠI HÀ NỘI - 2018
AL
LỜI CẢM ƠN
CI
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS. Nguyễn Văn Đại, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
FI
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ Phƣơng pháp dạy học Hóa Học và
OF
Ban Chủ nhiệm khoa Hóa Học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô trong tổ Hóa Học, cô Lê Thị Liên – giáo viên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm của em, và các
ƠN
em học sinh lớp 11C, 11F, 10B trƣờng Trung học phổ thông Vân Nội – nơi em thực tập và thực nghiệm sƣ phạm, đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận, đặc biệt là quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
NH
Và em xin cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và bạn bè trong suốt thời gian qua đã luôn giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song chắc chắn khóa luận không tránh khỏi
QU Y
những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các bạn.
DẠ Y
KÈ
M
Một lần nữa, em xin cảm ơn rất nhiều!
Blended learning
B – learning:
Blended learning
BKT
Bài kiểm tra
CNTT & TT:
Công nghệ thông tin và truyền thông
ĐC:
Đối chứng
GV:
Giáo viên
HS:
Học sinh
HTTC
Hình thức tổ chức
HTDH
Hình thức dạy học
HTTCDH:
Hình thức tổ chức dạy học
KHBH
Kế hoạch bài học
PPDH:
Phƣơng pháp dạy học
SGK:
Sách giáo khoa
SĐTD
Sơ đồ tƣ duy
THPT:
Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm
KÈ
M
TNSP:
FI
OF
ƠN
NH
QU Y
TN:
DẠ Y
CI
BL:
AL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AL
MỤC LỤC
CI
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
FI
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...................................................................... 2
OF
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 3 6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3
ƠN
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 8. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ
NH
HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT .............. 4 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông .......................................... 4 1.2. Hình thức tổ chức dạy học ................................................................................ 6 1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................... 6
QU Y
1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học ...................................................................... 7 1.3. Hình thức dạy học trực tuyến (E – learning) ..................................................... 8 1.3.1. Định nghĩa E – learning ................................................................................ 8 1.3.2. Những đặc điểm cơ bản của E-leaning .......................................................... 9 1.3.3. Một số ưu và hạn chế của E - learning ......................................................... 10
M
1.4. Tổng quan về Blended learning ...................................................................... 12
KÈ
1.4.1. Khái niệm .................................................................................................... 12 1.4.2. Cấu trúc của Blended learning .................................................................... 13 1.4.3. Các mô hình Blended learning tiêu biểu ...................................................... 14
DẠ Y
1.4.4. Lợi ích của Blended learning ....................................................................... 17 1.5. Thực trạng sử dụng internet trong dạy học ở trƣờng THPT ............................. 20 CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ”, HÓA HỌC 11 ................. 22
AL
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ” ...... 22 2.1.1. Mục tiêu....................................................................................................... 22
CI
2.1.2. Nội dung, phân bố chương trình .................................................................. 23
2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11................................................................................. 23
FI
2.3. Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa
OF
học 11 theo mô hình Blended learning ................................................................... 24 2.3.1. Bài giảng trực tuyến .................................................................................... 24 2.3.2. Nhóm facebook ............................................................................................ 25 2.3.3. Một số bài tập chương “Đại cương về hóa học hữu cơ” .............................. 29
ƠN
2.4. Kế hoạch bài học minh họa ............................................................................. 40 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 52 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 52
NH
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 52 3.3. Nội dung, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm................................................... 52 3.4. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................... 52
QU Y
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 53 3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm .............................................................................. 53 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm......................................................................... 61 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63
DẠ Y
KÈ
M
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 65
AL
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình luân phiên/ xoay vòng .............................................................. 16
CI
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra số 1....... 57 Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1 ...................................... 58
FI
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 ............... 58
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 ...................................... 59
AL
DANH MỤC BẢNG
CI
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng Internet của học sinh THPT ......................................... 20 Bảng 1.2. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của học sinh ................. 20
FI
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lượng. ................................................................. 53 Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra ............................................. 56
OF
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1 ...... 57 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2 ...... 59
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra .............................. 59
AL
MỞ ĐẦU
CI
1. Lí do chọn đề tài
Khẩu hiệu của UNESCO đặt ra cho Giáo dục và Đào tạo của thế kỉ XXI là:
FI
“Học ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người với mọi trình độ tiếp thu khác nhau”. Và để làm đƣợc khẩu hiệu đó thì việc giáo dục sẽ không chỉ
OF
gói gọn trong phạm vi nhà trƣờng mà nó cần đƣợc mở rộng không gian, thời gian và đa dạng về các hình thức tổ chức dạy học cũng nhƣ cách tiếp cận với tri thức để đáp ứng nhu cầu “tự học” cũng nhƣ “học suốt đời” của mỗi ngƣời. Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông thế kỷ XXI đã mang lại nhiều cơ hội và khả
ƠN
năng to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” các rào cản trong việc tiếp cận thông tin. Đặc biệt, làm thay đổi hoạt động dạy học vốn tồn tại khá lâu theo hệ hình từ trên xuống hoặc dƣới lên sang hệ hình ngang, mang
NH
tính chia sẻ xã hội, ở đó ngƣời học sẽ trở thành trung tâm của mạng lƣới học tập, tạo điều kiện thúc đẩy các quá trình dạy học phân hóa, cá thể hóa và cá nhân hóa. Trƣớc tình hình mới, Đảng, Nhà nƣớc và Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã ban
QU Y
hành nhiều văn bản nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục và đào tạo. Nghị quyết 29-NQ/TW [1] của BCH trung ƣơng Đảng khóa XI về định hƣớng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đào tạo nhấn mạnh :“Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu
M
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
KÈ
thông trong dạy và học. Gần đây là kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT [2] về việc Thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản l và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng
DẠ Y
giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” đã thể hiện rõ ứng dụng ICT trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng sẽ tiếp tục là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với GV.
1
AL
Một trong các thành tựu tiêu biểu của việc ứng dụng ICT trong dạy học trong thời gian qua là sự ra đời của HTDH E- learning. Thực tế đã chứng minh, HTDH
CI
này có rất nhiều ƣu điểm trong việc phá vỡ không gian học tập truyền thống, tạo cơ
hội cho ngƣời học hình thành các kỹ năng công nghệ và tự học. Tuy nhiên, E – learning vẫn chƣa thể thay thế hoàn toàn vai trò của cách học truyền thống, không
FI
gì có thể thay thế đƣợc ngƣời thầy cũng nhƣ các kĩ năng sƣ phạm của ngƣời thầy.
OF
Vì vậy việc tìm ra một giải pháp kết hợp cả E – learning và cách học truyền thống là cần thiết cho việc đổi mới giáo dục hiện nay, sự kết hợp này tạo nên hình thức dạy học mới gọi là Blended learning.
Blended learning đã và đang đƣợc áp dụng tại nhiều quốc gia có nền giáo dục
ƠN
phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc, Canada... mang lại hiệu quả tốt. BL ở Việt Nam bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm và triển khai ứng dụng, chủ yếu trong quá trình dạy học ngoại ngữ, một số tác giả cũng đã nghiên cứu ứng dụng mô
NH
hình này trong dạy học một số nội dung sinh học [12], vật lý [8] và rèn luyện kĩ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sƣ phạm sinh học [5]. Tuy nhiên, các nghiên cứu c n rất ít và hạn chế so với yêu cầu phát triển của giáo dục đào tạo giai
QU Y
đoạn mới. Do đó vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, triển khai trong các điều kiện và nội dung dạy học cụ thể khác.
Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11. 2. Mục đích nghiên cứu
M
Nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp
KÈ
phần phát triển năng lực của HS ở trƣờng THPT. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông.
DẠ Y
Đối tƣợng nghiên cứu: Mô hình Blended learning.
4. Phạm vi nghiên cứu Chƣơng “Đại cương về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 THPT.
2
AL
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Đổi mới phƣơng pháp dạy học, các hình
CI
thức dạy học, hình thức dạy học E-learning, Blended learning.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet và mạng xã hội facebook trong học tập của HS ở trƣờng phổ thông.
FI
- Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chƣơng "Đại cương về hóa học hữu
OF
cơ" - Hóa học 11. Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning trong dạy học. Thiết kế các công cụ dạy học và kế hoạch bài học minh họa.
- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất trong đề tài.
ƠN
6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Đại cương về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 một cách hợp lí sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học, 7. Phƣơng pháp nghiên cứu
NH
góp phần phát triển năng lực của HS ở trƣờng THPT.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa… các
QU Y
văn bản, tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra HS ở trƣờng phổ thông về thực trạng sử dụng Internet trong dạy và học bằng phiếu hỏi. - Phƣơng pháp chuyên gia: xin ý kiến góp ý của các giáo viên môn Hóa học ở trƣờng THPT.
M
- Thực nghiệm sƣ phạm. - Phƣơng pháp toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm.
KÈ
8. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận bao gồm 3 chƣơng. Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng mô hình Blended
DẠ Y
learning trong dạy học ở trƣờng THPT. Chương 2: Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy chƣơng “Đại
cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11.
3
AL
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm. CHƢƠNG 1
CI
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông
FI
BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT
OF
Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc ngày nay đ i hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lƣợng mà c n phải có chất lƣợng. Nguồn nhân lực đóng vai tr hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm
ƠN
bảo chất lƣợng ngày càng mở rộng hơn, logic tất yếu đ i hỏi chất lƣợng đào tạo ngày càng phải tốt hơn. Một trong những định hƣớng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang
NH
một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực và phẩm chất, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Định hƣớng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động và cộng tác
QU Y
làm việc của ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quốc tế trong cải cách phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI [1] về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
M
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
KÈ
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú
các hoạt động
xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
DẠ Y
và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt việc đổi mới theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phƣơng pháp dạy
4
AL
học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học và một số biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng này.
CI
Đổi mới phƣơng pháp dạy học đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc cái gì
FI
qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực hiện chuyển từ phƣơng pháp dạy
OF
học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
ƠN
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tƣ duy.
NH
Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phƣơng pháp nào cũng phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự
QU Y
tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp (học trực tuyến)... Cần chuẩn bị tốt về phƣơng pháp đối với các giờ thực hành để
M
đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngƣời học.
KÈ
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định.
Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tƣợng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong
DẠ Y
dạy học. Phƣơng tiện dạy học có vai tr quan trọng trong việc đổi mới PPDH, nhằm tăng cƣờng tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phƣơng tiện dạy học mới cho các trƣờng phổ thông từng bƣớc đƣợc
5
AL
tăng cƣờng. Tuy nhiên các phƣơng tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần đƣợc phát huy. Đa phƣơng tiện và công nghệ thông tin vừa là
CI
nội dung dạy học vừa là phƣơng tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Bên cạnh việc
sử dụng đa phƣơng tiện nhƣ một phƣơng tiện trình diễn, cần tăng cƣờng sử dụng các phần mềm dạy học cũng nhƣ các PPDH sử dụng mạng Internet, mạng trƣờng
FI
học kết nối.
OF
1.2. Hình thức tổ chức dạy học 1.2.1. Khái niệm
Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là một khái niệm trong khoa học giáo dục. Theo Đặng Vũ Hoạt (2006), HTTCDH là “Hình thức hoạt động dạy học đƣợc
ƠN
tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đã quy định” [3], trong đó HTTCDH là một chỉnh thể thống nhất giữa mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học. Theo Trần Thị Tuyết Oanh
NH
(2005) thì “HTTCDH là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trong không gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu dạy học [10].
QU Y
Nhƣ vậy, các định nghĩa trên đều thống nhất xem HTTCDH là biểu hiện bên ngoài, có mối liên hệ chặt chẽ với các thành tố khác của quá trình dạy học, đặc biệt là nội dung dạy học. HTTCDH là hình thức vận động của từng đơn vị nội dung dạy học, phản ánh quy mô, địa điểm và thành phần học sinh tham gia vào đơn vị nội dung dạy học và đƣợc đặc trƣng bởi năm yếu tố cơ bản: (1) Nội dung dạy học; (2)
M
Đặc điểm thành phần tham gia vào quá trình dạy học; (3) Phƣơng pháp và phƣơng tiện; (4) Hoạt động của GV và HS; (5) Không gian và thời gian diễn ra quá trình
KÈ
dạy học. Việc xác định HTTCDH chính là đi trả lời câu hỏi: Đơn vị nội dung dạy học đƣợc thực hiện ở đâu? Quy mô nhƣ thế nào? Thành phần tham gia là ai? Theo đó, HTTCDH đƣợc xây dựng phù hợp đặc điểm của đơn vị kiến thức, môn
DẠ Y
học, cấp học và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, có “tính mở”, “tính linh hoạt” và “tính lịch sử”.
6
AL
Trong dạy học, các HTTCDH có mối liên quan chặt chẽ với nhau và tạo thành một hệ thống thống nhất các bài học. Việc sử dụng những HTTCDH khác nhau cho
CI
phép đảm bảo đƣợc các nguyên tắc dạy học nhƣ nguyên tắc trực quan, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn lý thuyết với thực hành, … Theo đó, việc lựa chọn
HTTCDH phù hợp đƣợc quyết định bởi nhiệm vụ dạy học (cung cấp kiến thức, hình
FI
thành kỹ năng – kỹ xảo, xác định vật mẫu quan sát, đặt thí nghiệm, rút ra kết luận, kiện trang thiết bị dạy học. 1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học
OF
…), đối tƣợng của quá trình dạy học, khả năng tổ chức, môi trƣờng tự nhiên và điều
HTTCDH có tính lịch sử. Do vậy, ứng với mỗi thời kỳ với sự khác nhau về
ƠN
quan điểm, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học sẽ có những HTTCDH khác nhau.
HTTCDH đầu tiên đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lí luận là hình thức học trên lớp
NH
do Cô-men-xki đề xuất và phát triển. Theo đó, lớp học cần đƣợc tổ chức theo những quy tắc xác định nhƣ cấu trúc lớp học, phân phối thời gian, nội dung từng bài học, kế hoạch làm việc [4]. Đây là hình thức tổ chức dạy học chính thức đầu tiên đƣợc
QU Y
đƣa ra và vẫn đƣợc áp dụng phổ biến trong giáo dục nƣớc ta hiện nay, các hoạt động dạy và học đƣợc tổ chức chặt chẽ theo những quy tắc nhất định. Tuy nhiên, hình thức này đôi khi c n thể hiện tính cứng nhắc, ngƣời học phải tuân theo một quy trình đào tạo đã đƣợc đề ra sẵn, không đƣợc tự do lựa chọn nội dung học tập phù hợp với mình, nhiều khi hạn chế tính sáng tạo của giáo viên và của học sinh.
M
Tác giả Thái Duy Tuyên [9] cũng đƣa ra hệ thống các HTTCDH trong nhà trƣờng gồm có: Hình thức học tập trên lớp; Hình thức học tập ở nhà; Hình thức thảo
KÈ
luận; Hình thức hoạt động ngoại khóa; Hình thức tham quan học tập; Hình thức bồi dƣỡng học sinh giỏi và học sinh có năng khiếu. Trần Thị Tuyết Oanh phân chia HTTCDH hiện nay dựa trên hai tiêu chí [10]:
DẠ Y
(1) Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học có hai hình thức là hình thức
dạy học trên lớp và hình thức dạy học ngoài lớp.
7
AL
(2) Căn cứ vào sự chỉ đạo của GV đối với toàn lớp hay đối với nhóm HS trong lớp mà có các hình thức: Hình thức dạy học toàn lớp, hình thức dạy học theo nhóm,
CI
hình thức tổ chức dạy học theo cá nhân.
Nhƣ vậy, các cách phân chia HTTCDH nói trên đều dựa trên những cơ sở là nội dung kiến thức, các thành phần tham gia, không gian và thời gian diễn ra các
FI
hoạt động dạy – học, đây là những thành tố của hình thức tổ chức dạy học.
OF
Có thể nhận thấy rằng, giáo dục phát triển thúc đẩy làm đa dạng hóa các HTTCDH, hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động của GV và HS, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học. Căn cứ theo những cách phân chia ở trên và theo khái niệm, chúng tôi phân loại các HTTCDH nhƣ sau:
ƠN
- Căn cứ theo địa điểm tổ chức có: Hình thức học trên lớp; Hình thức học ngoài lớp (khuôn viên trƣờng, ph ng thí nghiệm, …) . - Căn cứ theo hình thức giao tiếp giữa GV và HS : Hình thức học giáp
NH
mặt (F2F); Hình thức học không giáp mặt giữa GV và HS hay c n gọi là tự học. - Căn cứ theo quy mô lớp học có: HTTCDH toàn lớp; HTTCDH theo nhóm; HTTCDH cá nhân.
QU Y
- Căn cứ theo nội dung dạy học có: HTTCDH lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới; HTTCDH ôn tập củng cố kiến thức; HTTC kiểm tra đánh giá. - Căn cứ theo hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học mà có các hình thức: Seminar, thảo luận, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm. - Căn cứ theo mức độ ứng dụng của CNTT & TT vào trong dạy học có:
M
HTTCDH không có sự hỗ trợ của ICT; HTTCDH có sự hỗ trợ của ICT; HTTCDH bằng phƣơng tiện ICT. Trong thời đại số hiện nay, đang phổ biến HTTCDH có sự
KÈ
hỗ trợ của ICT. Ngoài ra, một HTTCDH mới đƣợc chúng tôi nghiên cứu ở đây là Blended learning. 1.3. Hình thức dạy học trực tuyến (E – learning)
DẠ Y
1.3.1. Định nghĩa E – learning E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ có nhiều quan
điểm và cách hiểu khác nhau.
8
AL
- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton) [17]. công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).
CI
- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên
- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo đƣợc chuẩn bị, truyền tải hoặc
FI
quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và
OF
đƣợc thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center).
- Việc học tập đƣợc truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau nhƣ Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) (Sun Microsystems, Inc).
ƠN
- Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phƣơng tiện điện tử nhƣ Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (e-learningsite).
NH
- "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đƣa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hƣớng tới e-learning trong doanh
QU Y
nghiệp).
- E-Learning là cách thức học mới qua mạng Internet, qua đó học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi, học theo sở thích và học suốt đời (Edusoft LTD). 1.3.2. Những đặc điểm cơ bản của E-leaning Hình thức học này có những điểm khác biệt so với các hình thức tổ chức dạy
M
học khác. - Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông: Công nghệ mạng, kĩ thuật đồ
KÈ
họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - Hiệu quả của E - learning cao hơn so với cách học truyền thống do E –
learning có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao
DẠ Y
đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ đƣa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngƣời.
9
AL
- E - learning đang và đã trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức và
đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của nhiều nƣớc trên thế giới với rất nhiều tổ
CI
chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E - learning ra đời. 1.3.3. Một số ƣu và hạn chế của E - learning
• Ưu điểm. E - learning có nhiều ƣu điểm so với học tập tại các lớp học truyền
FI
thống ở nhiều góc độ khác nhau [11], [6]:
của ngƣời học,
OF
- E-learning làm biến đổi cách học cũng nhƣ vai tr
ngƣời học đóng vai tr trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phƣơng tiện trợ giúp việc học.
- Ngƣời học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả
ƠN
năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tƣợng đào tạo rất nhiều. Tuy không thể hoàn toàn thay thế đƣợc phƣơng thức đào tạo truyền thống.
NH
- E-learning cho phép giải quyết một vấn đề nan giải trong lĩnh vực giáo dục thế giới đó là nhu cầu đào tạo của ngƣời lao động và học sinh tăng lên quá tải so với khả năng của các cơ sở đào tạo.
QU Y
- E-learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều ngƣời học kể cả những ngƣời trƣớc đây chƣa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những ngƣời đang đi làm nhƣng vẫn muốn nâng cao trình độ. - Các chƣơng trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh,
M
hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kỹ xảo hoạt hình,… có độ tƣơng tác cao giữa ngƣời sử dụng và chƣơng trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng. Điều này đem đến
KÈ
cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng nhƣ hiệu quả trong học tập.
- E-learning cho phép ngƣời học làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản
DẠ Y
thân, từ thời gian, lƣợng kiến thức cần học cũng nhƣ thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi
10
CI
theo cách học truyền thống là không thể hoặc đ i hỏi chi phí quá cao.
AL
với những ngƣời cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều mà
• Hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm, cũng nhƣ các hình thức học tập khác, E - learning
FI
c n có những hạn chế nhƣ sau [11], [6]:
OF
- Kết quả học tập phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng của chƣơng trình, nội dung học tập.
- Kết quả học tập trong E - learning phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, sƣ phạm, tâm lí học, lí luận dạy học của các tập thể tác giả xây dựng chƣơng trình cũng
ƠN
nhƣ phụ thuộc vào sự hỗ trợ của các thành tựu công nghệ thông tin và chuyên gia lập trình trong việc thực hiện các ý tƣởng của các tác giả chƣơng trình. - Quá trình học tập E - learning nhiều khi cô lập với xã hội thực. Các cá nhân
NH
tiến hành học tập thông qua các phƣơng tiện truyền thông nên những sự khích lệ ở bên ngoài nhƣ áp lực cạnh tranh, năng suất, … không cao. - Phá bỏ sự chú ý cổ điển. Ngƣời học thay vì tập trung giải quyết các tài liệu
QU Y
học tập đƣợc chuẩn bị một cách hệ thống, E-learning dễ làm ngƣời học phân tán do khả năng truy cập không tuyến tính vào các thông tin đƣợc trình bày trên mạng một cách đa dạng và hấp dẫn. - Những câu hỏi tức thời phát sinh trong khi học không đƣợc trả lời ngay. Giao tiếp giữa GV và ngƣời học không trực tiếp mà phải thông qua mạng. Vì
M
vậy, việc trả lời các câu hỏi phát sinh, việc làm mẫu, bắt chƣớc cũng nhƣ trao đổi, thảo luận không thể thực hiện một cách dễ dàng nhƣ trong lớp học truyền thống.
KÈ
Việc giao tiếp này đ i hỏi phải có kế hoạch chặt chẽ về nội dung và thời gian. - Ngƣời học phải có kiến thức cơ bản về sử dụng máy vi tính và giao tiếp với
mạng Internet.
DẠ Y
- Để xây dựng một lớp học theo hình thức E - learning cần tốn rất nhiều thời
gian và công sức. Xây dựng lớp học theo hình thức E - learning không chỉ cần có sự hỗ trợ tích cực từ khoa học công nghệ hiện đại mà c n cần rất nhiều thời gian và
11
AL
công sức của GV. Kiến thức của loài ngƣời đang từng ngày thay đổi, để các thông tin trên lớp học phù hợp với sự phát triển của nhân loại thì các nội dung trên lớp
CI
học này cũng luôn cần đƣợc bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện liên tục. Thêm vào
đó, do lớp học lúc này lại c n đóng vai tr là công cụ để GV theo dõi, kiểm soát việc học tập của từng ngƣời học nên GV luôn phải cập nhật những thông tin có
FI
trên lớp học nhằm có những biện pháp động viên phù hợp cho các đối
OF
tƣợng học viên khác nhau [6].
- Vấn đề kiểm soát lớp học sẽ đặt nặng trên vai giáo viên. Nếu tổ chức một lớp học hoàn toàn trên mạng Internet thì vấn đề quản lý ngƣời học, việc truy cập, sử dụng các thông tin của ngƣời học sẽ đặt nặng lên vai GV. Với lớp học 100%
ƠN
ảo thì GV khó mà có đƣợc những thông tin chính xác về học tr của mình, những biện pháp tác động trở lại nhằm thúc đẩy việc học của họ cũng hoàn toàn kém hiệu quả nếu ngƣời học không có ý thức học tập tốt. Bên cạnh đó vẫn c n khá nhiều vấn
NH
đề xung quanh hình thức học E - learning chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ nên việc vận dụng hình thức học này cũng cần có sự lựa chọn, cân nhắc. 1.4. Tổng quan về Blended learning
QU Y
1.4.1. Khái niệm
“Blended Learning – BL” xuất phát từ nghĩa của từ “Blend” tức là “pha trộn” “kết hợp” để chỉ một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, là sự kết hợp “hữu cơ” của nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Đây là một hình thức học khá phổ biến trên thế giới. Có nhiều khái niệm khác nhau về BL hay dạy học
M
kết hợp. Theo Alvarez (2005), Blended learning là “Sự kết hợp của các phƣơng tiện
KÈ
truyền thông trong đào tạo nhƣ công nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện nhằm tạo ra một chƣơng trình đào tạo tối ƣu cho một đối tƣợng cụ thể” [13]. Tác giả Victoria L. Tinio, cho rằng “Học kết hợp (Blended Learning) để chỉ
DẠ Y
các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp e– Learning” [16]. Theo Bonk và Gra- ham (2006), BL là: Kết hợp các phƣơng thức giảng dạy
12
AL
(hoặc cung cấp các phƣơng tiện truyền thông); Kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy; Kết hợp học tập trực tuyến và F2F [14].
CI
BL là sự pha trộn của công nghệ đa phƣơng tiện, CD, streaming, các lớp học
ảo, voicemail, email và các cuộc gọi hội nghị, hoạt ảnh trực tuyến và truyền hình (Thorne,2003) [15].
FI
BL kết hợp nhiều hoạt động khác nhau nhƣ cuộc họp mặt đối mặt, các
OF
modules học tập dựa trên Internet, và cộng đồng học tập ảo (Link, & Wagner, 2009). BL là sự tích hợp của học tập mặt đối mặt và học tập trực tuyến giúp nâng cao kinh nghiệm học tập và mở rộng việc học tập thông qua các phát minh của công nghệ thông tin và truyền thông. Tăng cƣờng sự tham gia hoạt động của học
ƠN
sinh thông qua các hoạt động trực tuyến và nâng cao hiệu quả đào tạo bằng cách giảm thời gian thuyết trình.
Tác giả Nguyễn Danh Nam cũng đƣa ra nhận định: Sự kết hợp giữa e-
NH
Learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình đào tạo gọi là “Blended Learning” [6].
Có rất nhiều định nghĩa cho Blended learning tuy nhiên để phù hợp với môi
QU Y
trƣờng học tập, trình độ HS và khả năng CNTT và Truyền thông ở Việt Nam, theo chúng tôi, Blended - Learning là sự kết hợp “hữu cơ”, bổ sung lẫn nhau giữa hình thức tổ chức dạy học trên lớp F2F (mặt đối mặt) dưới sự hướng dẫn của GV và hình thức tổ chức dạy học qua mạng e-Learning với tính tự giác của HS thành một thể thống nhất, trong đó các PPDH được vận dụng mềm dẻo để tận dụng tối đa ưu điểm
M
của CNTT và TT nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất. 1.4.2. Cấu trúc của Blended learning
KÈ
Theo khái niệm về Blended learning, của mô hình dạy học này bao gồm hai
thành phần chính đó là: 1. Dạy học thông qua việc tương tác trực tiếp giữa GV – HS, HS – HS trên lớp
DẠ Y
học truyền thống. 2. Dạy học trực tuyến thông qua việc ứng dụng ICT.
13
AL
Mặc dù, có một số quan điểm khác nhau đƣa ra thành phần cấu trúc của BL bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhƣng về cơ bản vẫn dựa trên hai yếu tố chính trên. bao gồm 5 thành phần chính là [7]:
CI
Theo Keller, Gagné, Bloom, Merrill, Crark và Gery cho rằng cấu trúc của BL (1) Học trên lớp hoặc học từ xa có sự hỗ trợ của GV: Hình thức học có sự
FI
hƣớng dẫn của GV và tất cả HS tập trung tại một thời điểm.
OF
(2) Học trực tuyến: Hình thức học dựa vào kinh nghiệm của HS, HS tự hoàn thành nội dung học theo khả năng và thời gian của họ, nhƣ là quá trình học tập với sự giúp đỡ của máy tính và phần mềm trong đĩa CD hoặc dựa trên Internet. (3) Học cộng tác: Môi trƣờng trong đó ngƣời học giao tiếp với ngƣời khác, ví
ƠN
dụ, e-mail, các cuộc thảo luận hoặc trò chuyện trực tuyến. Hiệu quả của hoạt động đồng bộ hoặc quá trình tự học sẽ đƣợc tăng cƣờng khi tạo ra cơ hội cho sự hợp tác. Khi tạo ra một chƣơng trình học tập tích hợp, nhà thiết kế nên tạo ra môi trƣờng HS
NH
và GV có thể hợp tác đồng bộ trong các phòng chat, hoặc không đồng bộ bằng cách sử dụng e-mail và các cuộc trao đổi thảo luận. Đây đƣợc hiểu là môi trƣờng mà trong đó HS giao tiếp với nhau hoặc HS giao tiếp với GV thông qua thƣ điện tử,
QU Y
thảo luận theo chủ đề hoặc đối thoại trực tuyến. (4) Đánh giá: Một thƣớc đo kiến thức của ngƣời học. Đánh giá là một trong những thành phần quan trọng nhất của B - Learning, vì hai lý do: Nó cho phép ngƣời học dễ dàng “kiểm tra” nội dung mà họ đã biết, để điều chỉnh quá trình B - Learning của họ; và thể hiện hiệu quả của tất cả các phƣơng pháp và hoạt động học tập. Việc
M
đánh giá có thể thực hiện trƣớc khi HS tự học hoặc tham gia lớp học để xác định khả năng ban đầu. Việc đánh giá cũng có thể đƣợc thực hiện theo lịch trình của bài
KÈ
học hoặc theo các sự kiện trực tuyến nhằm đánh giá khả năng tiếp thu của HS. (5) Tài liệu tham khảo: Các tài liệu tham khảo nhằm duy trì việc tự học và
nâng cao khả năng tiếp thu thông qua các tài liệu bằng pdf, powerpoint, microsoft
DẠ Y
word. Tài liệu tham khảo là các thành phần quan trọng nhất của B - Learning. Nó thúc đẩy sự “duy trì và chuyển giao học tập” với môi trƣờng làm việc. 1.4.3. Các mô hình Blended learning tiêu biểu
14
AL
BL là một hình thức dạy học tích cực, đặc biệt là sự tƣơng tác giữa các ngƣời học, giữa ngƣời học và GV nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục càng ngày càng cao của
CI
ngƣời học. BL cho phép cá nhân hóa, linh hoạt và nhiều cơ hội hơn cho sự thành công của ngƣời học. Sau đây là một số mô hình tiêu biểu của BL đƣợc đề xuất bởi các nhà khoa học giáo dục:
FI
a. Mô hình face to face (mặt đối mặt)
OF
Mô hình này sẽ hiệu quả nhất đối với những lớp học đa dạng, có sự phân hóa khác nhau về khả năng cũng nhƣ trình độ hiểu biết. Nhìn chung, chỉ có một vài HS sẽ tham gia vào thành phần học tập trực tuyến, nhƣ:
Những học sinh ở các mức độ thành thạo cao hơn trình độ lớp của họ có thể
ƠN
tiến hành với tốc độ nhanh hơn. Điều này sẽ tránh sự nhàm chán bằng cách cung cấp thử thách phù hợp với khả năng tiếp thu nhanh của họ.
Những học sinh mà khả năng tiếp thu dƣới mức trình độ lớp của họ thì sẽ nỗ
NH
lực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Cái hay của phƣơng pháp học trực tuyến đối với những HS này là họ có thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêng của họ cái mà sẽ giúp họ tăng cƣờng trí
QU Y
nhớ trong việc lƣu lại nội dung khi đƣợc yêu cầu. b. Mô hình luân phiên/quay vòng (Rotation) Đây thực sự là biến thể của mô hình trạm học tập mà các giáo viên đã sử dụng trong nhiều năm qua. Thời gian biểu đƣợc thiết lập để các học sinh vừa có thời gian
DẠ Y
KÈ
M
học tập trực tiếp với giáo viên và học trực tuyến.
15
AL CI FI OF ƠN
Hình 1.1. Mô hình luân phiên/ xoay vòng c. Mô hình Flex
Mô hình này chủ yếu dựa trên hƣớng dẫn giảng dạy trực tuyến, với các GV
NH
đóng vai trò là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hơn là ngƣời cung cấp các hƣớng dẫn. Mô hình này đƣợc sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong các trƣờng hợp sau:
Trƣờng học đặc biệt nơi mà phần lớn học sinh gặp phải vấn đề gì đó. Lớp
QU Y
học truyền thống không phù hợp với những học sinh này. Trƣờng học đặc biệt nơi mà HS đƣợc tham gia vào các chƣơng trình vừa học
vừa làm, có vấn đề về sự tham gia, hoặc học chƣơng trình học bán thời gian. Trình độ phù hợp cho mô hình Flex là học sinh trung học. d. Mô hình Lab School trực tuyến
M
Mô hình này cho phép HS tham gia trƣờng học trực tuyến toàn thời gian trong
KÈ
suốt khóa học. Sẽ không có các GV trình độ cao giảng dạy trực tiếp. Tuy nhiên, thay vào đó là các phụ tá đã đƣợc đào tạo đóng vai trò giám sát. Đây là một lựa chọn tốt trong những trƣờng hợp sau:
DẠ Y
Các học sinh trung học mà cần phải có lịch học linh hoạt để còn làm những
nhiệm vụ khác.
Các học sinh trung học chọn phƣơng án này để đẩy nhanh quá trình học so
với phƣơng pháp truyền thống.
16
Những học sinh mà cần học với tốc độ chậm hơn lớp truyền thống.
AL
Các trƣờng hoặc khu vực đối mặt với vấn đề về ngân sách và không thể mở
CI
các lớp học truyền thống đáp ứng nhu cầu tất cả mọi ngƣời, hoặc do hạn chế về cơ
sở vật chất hoặc không thể thuê đủ các giáo viên có chứng chỉ. Mô hình này giúp
FI
giảm các vấn đề về quy mô lớp học. e. Mô hình self-blend
OF
Mô hình này cho phép các môn học nằm ngoài chƣơng trình học truyền thống ở các trƣờng hoặc khu vực nhất định. Học sinh tham gia các lớp học truyền thống nhƣng sau đó sẽ ghi danh vào các khóa học để bổ sung cho các chƣơng trình nghiên cứu thƣờng xuyên của họ. Mô hình này đặc biệt có ích trong những trƣờng hợp sau: Một khóa học không đƣợc cung cấp bởi trƣờng nhƣng các HS vẫn có thể lựa
ƠN
chọn nếu họ muốn học một lĩnh vực cụ thể nào đó.
Những HS muốn học các khóa nâng cao để lấy tín chỉ đại học sớm có thể ghi
NH
danh vào các khóa học đƣợc thiết kế và đã đƣợc phê duyệt. Những học sinh có động lực học cao và tinh thần tự giác trong học tập.
f. Mô hình Online Driver
QU Y
Mô hình này hoàn toàn ngƣợc lại với mô hình học tập truyền thống. Học sinh học tập từ xa (ví dụ, nhà của họ) và nhận tất cả hƣớng dẫn qua nền tảng trực tuyến. Thông thƣờng, học sinh có cơ hội “check-in” với một giáo viên của khóa học và nhắn tin hỏi trực tuyến nếu họ có thắc mắc. Các trƣờng và khu vực mà cung cấp mô hình này nhận thấy rằng số lƣợng học sinh lựa chọn nó tăng lên hàng năm. Mô hình
M
này hoạt động hiệu quả đối với những đối tƣợng học sinh sau: Những HS có bệnh mãn tính/ ngƣời khuyết tật mà thấy khó khăn khi đến
KÈ
trƣờng.
Những HS có việc làm hoặc có các nghĩa vụ khác đ i hỏi thời gian ở trƣờng
linh hoạt cái mà rất khó để làm đƣợc ở các lớp học truyền thống.
DẠ Y
Những HS có động lực học tập cao muốn quá trình học diễn ra nhanh hơn so
với học theo cách truyền thống. 1.4.4. Lợi ích của Blended learning
17
AL
(1) Có thể điều chỉnh theo cá nhân
Việc áp dụng công nghệ trong một chƣơng trình giảng dạy cho phép bạn điều
CI
chỉnh nội dung để phù hợp với phong cách học tập của từng học sinh. Ngƣời học
thƣờng sẽ có một tài khoản học tập cá nhân và có thể lựa chọn những hoạt động cụ chƣơng trình học phù hợp với nhu cầu của bản thân.
FI
thể mà họ muốn tập trung vào nhiều nhất. Điều này cho phép học sinh điều chỉnh
OF
Ngoài ra còn có rất nhiều nguồn tài liệu ở khắp nơi trên thế giới mà GV có thể áp dụng đối với giờ học trên lớp. Việc áp dụng các phƣơng tiện truyền thông hoặc công nghệ trên lớp giúp GV điều chỉnh trải nghiệm học tập theo cá nhân bằng cách (2) Tự chủ hơn trong việc học
ƠN
lựa chọn tài liệu phù hợp, tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của bản thân. Đối với những ngƣời học có khả năng kiểm soát đƣợc thời gian, địa điểm và nội dung học tập của mình sẽ có thể kiểm soát đƣợc việc học của mình hiệu quả
NH
hơn. Điều này giúp tăng tính tự chủ cho ngƣời học và giúp họ trở thành những ngƣời sử dụng ngôn ngữ độc lập hơn. Nhờ đó, trong thực tế, họ sẽ trở nên tự tin hơn và sử dụng ngôn ngữ hiệu quả hơn. Ngƣời học cũng sẽ học đƣợc tinh thần trách
QU Y
nhiệm cao hơn và tự giác hơn đối với việc học của chính mình, từ đó cải thiện khả năng tìm kiếm tài liệu và các nguồn hỗ trợ cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu học tập của mình.
(3) Linh hoạt hơn khi học tập kết hợp Phƣơng pháp học tập kết hợp cho phép ngƣời học thoải mái lựa chọn thời
M
gian, địa điểm, thời lƣợng học và thiết bị hỗ trợ cho việc học. Ngƣời học ở thế kỷ 21 thƣờng đ i hỏi những chƣơng trình học linh hoạt hơn, khuynh hƣớng này do những
KÈ
thay đổi về xã hội, văn hoá, kinh tế và chính trị góp phần tạo nên. Sự linh hoạt trong học tập rất cần thiết để học tập và làm việc hiệu quả hơn, đặc biệt đối với ngƣời đi làm và sinh viên đại học, những ngƣời cần phải cân bằng việc học và cuộc sống bận
DẠ Y
rộn của bản thân. (4) Điều chỉnh tốc độ học tập theo cá nhân
18
AL
Ngày nay, các chƣơng trình và ứng dụng học tập có thể đƣợc truy cập trực
tuyến 24/7. Vì vậy, ngƣời học có thể học theo tốc độ của cá nhân, nhờ đó có thêm
CI
thời gian cần thiết để nắm vững, hoàn thành và ôn tập các hoạt động đã hoàn tất. Bên cạnh đó, ngƣời học có thể học bất cứ thời gian nào họ cảm thấy phù hợp nhất, từ đó mang lại kết quả học tập tối ƣu.
FI
(5) Có thêm phản hồi
OF
Áp dụng công nghệ trong giảng dạy giúp GV phân tích nhanh chóng hơn và đánh giá hiệu quả hơn khả năng ngôn ngữ của ngƣời học, từ đó đƣa ra phản hồi về những hoạt động đã thực hiện. Điều này giúp họ điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy và phản hồi đối với học sinh trong khi hiệu quả về mặt thời gian vẫn đƣợc cải thiện.
ƠN
Phản hồi từ giáo viên giúp ngƣời học nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của mình, cho phép họ đƣa ra nhiều lựa chọn hơn về các nhu cầu học tập của bản thân. Đối với một số hoạt động áp dụng phƣơng pháp học tập kết hợp, giáo viên có thể đƣa ra
NH
phản hồi ngay lập tức, nâng cao hiệu quả của quá trình này. (6) Tƣơng tác giữa ngƣời học và giáo viên Dù cho công nghệ trong lĩnh vực giáo dục mang lại nhiều lơi ích, tƣơng tác
QU Y
giữa ngƣời học và giáo viên vẫn đóng một vai tr quan trọng. Nhất là đối với phƣơng pháp học kết hợp, yếu tố tƣơng tác và giáo viên vẫn đóng vai tr chủ đạo. Cả giáo viên lẫn bạn học đều mang lại những kiến thức có giá trị, bên cạnh đó c n mang lại yếu tố xã hội và tính thực tế trong quá trình học tập. Những lớp học nhƣ thế này chủ yếu tập trung vào việc phát triển khả năng ngôn ngữ, giúp cho ngƣời
M
học cải thiện khả năng giao tiếp và nhận đƣợc phản hồi từ bạn học và giáo viên. (7) Cải thiện kết quả học tập
KÈ
Phƣơng pháp này giúp ngƣời học kiểm soát hiệu quả hơn về thời gian, tốc độ
học tập, lộ trình và địa điểm học, từ đó giúp họ có thêm động lực học tập. Ngƣời học sẽ có nhiều thời gian hơn để hoàn thành bài tập đƣợc giao trong điều kiện phù
DẠ Y
hợp nhất, giúp họ tập trung hơn, và cải thiện đƣợc kết quả học tập của bản thân. Ai cũng có những phƣơng pháp học tập khác nhau và các phƣơng pháp giáo
dục nên đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học, thiết kế các chƣơng trình phù hợp với
19
AL
những phong cách học tập khác nhau. Với việc áp dụng công nghệ nhiều hơn, kết
hợp với tƣơng tác trên lớp, chúng ta có thể cải thiện việc chất lƣợng giảng dạy, sự
CI
tham gia, quyền tự chủ, và niềm vui học tập của ngƣời học. BL cho phép chúng ta liên tục thích nghi với nhu cầu và sở thích của học sinh, tập trung vào nhu cầu của học sinh trong thế kỷ 21.
FI
1.5. Thực trạng sử dụng internet trong học tập của HS ở trƣờng THPT
OF
a) Mục tiêu điều tra
Điều tra mức độ khai thác và sử dụng Inernet trong học tập, những khó khăn gặp phải khi khai thác mạng Internet trong học tập và các điều kiện để học tập trực b) Phương pháp điều tra - Phát phiếu điều tra HS (phụ lục). c) Kết quả điều tra và đánh giá
ƠN
tuyến của HS lớp 11, trƣờng THPT Vân Nội.
NH
Chúng tôi đã tiến hành điều tra với 112 học sinh của trƣờng THPT Vân Nội. Kết quả đƣợc thống kê nhƣ sau:
Về mức độ và sử dụng mạng Internet của học sinh thể hiện bảng 1.1.
QU Y
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng Internet của học sinh THPT Các mức độ thƣờng xuyên Tỉ lệ 2,67 %
Rất ít khi
4,46 %
Thỉnh thoảng
19,65 %
Thƣờng xuyên
40,18 %
M
Không bao giờ
Ngày nào cũng truy cập
33,04 %
KÈ
Trong số đƣợc hỏi, hoạt động chủ yếu khi truy cập mạng Internet cho giải trí
là 68,81 %, chỉ có 31,19 % dành cho học tập. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet trong học tập đối với học
DẠ Y
sinh đƣợc thể hiện trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của học sinh Những khó khăn gặp phải Tỉ lệ
20
25 %
AL
Không có thời gian
44,64 %
Ít thông tin bằng tiếng Việt
5,36 %
CI
Chƣa biết cách tìm kiếm Cƣớc phí cao
3,57 %
51,78 %
FI
Quá nhiều thông tin liên quan Lí do khác
26,8 %
OF
Không gặp khó khăn
Số học sinh đƣợc hỏi đã đƣợc nghe và nhắc đến khái niệm học trực tuyến (E – learning) là 75,8 %, có 17,86% đã tham gia học trực tuyến.
ƠN
Khi đƣợc hỏi về công cụ học tập trực tuyến, 89,3% các em HS đều có thể tham gia học tập với ít nhất một số các công cụ (máy tính mƣợn ngƣời thân bạn bè, máy tính cá nhân, điện thoại, tivi kết nối mạng).
NH
91,96 % số HS đƣợc hỏi đều có tài khoản facebook cá nhân. 60,71% số HS truy cập facebook từ 1-2h mỗi ngày.
Qua kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy: - Việc sử dụng Internet đã trở lên quen thuộc với HS ở trƣờng phổ thông, tuy
QU Y
nhiên sử dụng chủ yếu với mục đích giải trí. - Đã có các HS đã tham gia học tập trực tuyến, phần lớn HS đƣợc điều tra có công cụ tham gia học tập trực tuyến, đây là điều kiện tốt cho việc vận dụng mô hình BL trong dạy học.
- Đa số các HS sử dụng mạng xã hội facebook , thời gian sử dụng thƣờng xuyên
M
cũng lớn do đó GV có thể sử dụng facebook làm công cụ dạy học trực tuyến cho HS
KÈ
ở trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, GV phải có các biện pháp quản lý nghiêm túc việc
DẠ Y
học tập của HS trên facebook.
21
AL
CHƢƠNG 2
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG
CI
“ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ”, HÓA HỌC 11
FI
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chương “Đại cương về hóa học hữu cơ” 2.1.1. Mục tiêu
OF
a. Về kiến thức HS nêu đƣợc:
Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
ƠN
Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
NH
Các loại công thức của hợp chất hữu cơ. Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Sơ lƣợc về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lƣợng. Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
QU Y
b. Về kĩ năng
Tính đƣợc phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. Xác định đƣợc công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Viết đƣợc công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt đƣợc chất đồng đẳng, chất đồng phân.
M
c. Thái độ
KÈ
HS tích cực, chủ động, đoàn kết trong học tập và nghiên cứu. Say mê, yêu thích môn Hóa học. d. Định hướng phát triển năng lực
DẠ Y
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tƣ duy hóa học. Năng lực tính toán hóa học.
22
AL
Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Năng lực hợp tác.
CI
Năng lực tự học. 2.1.2. Nội dung, phân bố chƣơng trình
FI
a. Nội dung
Chƣơng 4 “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ” cung cấp cho HS những kiến thức
OF
cơ bản ban đầu về hóa học hữu cơ. Cung cấp cho HS khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, công thức cấu tạo, đồng đẳng đồng phân cũng nhƣ các định nghĩa về công thức đơn giản nhất, công thức phân tử. HS phân biệt đƣợc hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ, phân loại đƣợc các hợp chất hữu cơ.
ƠN
Nghiên cứu về đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ cũng nhƣ các phƣơng pháp phân tích nguyên tố. Áp dụng các cách thiết lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử vào giải các bài tập liên quan. Thuyết cấu tạo hóa học trong chƣơng
NH
giúp HS viết đƣợc các đồng phân của hợp chất hữu cơ, tìm hiểu về khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Đây là những nội dung xuyên suốt toàn bộ chƣơng 4. b. Phân phối chương trình Tên bài
Tiết 28
Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
QU Y
Tiết theo PPCT
Tiết 29 + 30
Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 31 + 32
Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
KÈ
M
Tiết 34
Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử
và công thức cấu tạo.
2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Đại cương về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 Giáo viên
Học sinh
DẠ Y
Trƣớc khi lên - Quay video bài giảng lớp
- Lên mạng học video bài giảng
- Đăng bài giảng lên nhóm Ghi chép đầy đủ theo tiến trình
23
AL
bài giảng. Trao đổi các khó
facebook.
khăn, thắc mắc qua nhóm
CI
facebook.
- Kết thúc bài giảng hệ thống
FI
kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy.
- Kiểm tra việc tự học của - Hoàn thành các nhiệm vụ tự
Lên lớp
xét kết quả tự học của HS
OF
HS ở nhà. Đánh giá nhận học trƣớc khi đến lớp.
- Làm việc nhóm dƣới sự
- Hợp tác nhóm để HS dƣới hƣớng dẫn của giáo viên. Tích sự hƣớng dẫn của GV tiến cực tìm hiểu nội dung các kiến
ƠN
hành các hoạt động luyện thức để vận dụng giải các bài tập, củng cố và vận dụng tập có liên quan. kiến thức bài học.
- Đƣa ra những thắc mắc cuối
Sau khi lên lớp
NH
- Tổng kết nội dung bài học.
bài (nếu có).
- Giao các bài tập trên - Hoàn thành nhiệm vụ về nhà, nhóm facebook.
trao đổi trực tuyến với thầy cô,
QU Y
- Hỗ trợ trực tuyến HS bạn bè khi gặp khó khăn. trong quá trình hoàn thành các bài tập.
2.3. Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”,
M
Hóa học 11 theo mô hình Blended learning 2.3.1. Bài giảng trực tuyến
KÈ
Chúng tôi sử dụng điện thoại để quay video giảng và dùng phần mềm cắt
ghép video để hoàn thành bài giảng trực tuyến của mình. Việc thiết kế video bài giảng đƣợc chúng tôi thực hiện qua 5 bƣớc:
DẠ Y
(1) Xác định mục tiêu, kiến thức cơ bản của bài học. (2) Xây dựng cấu trúc, kịch bản bài giảng. (3) Quay video.
24
AL
(4) Cắt ghép video.
(5) Xin ý kiến của GV môn Hóa học ở trường phổ thông về chất lượng các
1. Bài 20: Mở đầu vè hóa học hữu cơ 2. Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
OF
3. Bài 22:Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
FI
Chúng tôi đã thiết kế đƣợc các video bài giảng sau:
CI
video bài giảng. Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Các video bài giảng đƣợc chúng tôi lƣu vào CD. 2.3.2. Nhóm facebook
Các bƣớc và một số thao tác cơ bản để lập nhóm trên facebook nhƣ sau:
NH
ƠN
Bƣớc 1: Đăng nhập tài khoản facebook cá nhân của bạn.
KÈ
M
QU Y
Bƣớc 2: Tới giao diện chính của tài khoản và chọn mục "Tạo nhóm"
Bƣớc 3: Lúc này sẽ có một hộp thoại xuất hiện, để tạo nhóm trên facebook thì bạn
DẠ Y
cần nhập các thông tin cần thiết nhƣ: tên nhóm, thêm các thành viên trong mục "Thành viên" và lựa chọn 1 trong 3 chết độ riêng tƣ:
25
AL
- Công khai (Public): ai cũng có thể tìm thấy nhóm và xem đƣợc các danh sách bài đăng thành viên mà không xem đƣợc các bài đăng
ƠN
OF
FI
- Nhóm kín (Secrd) trong nhóm mới tìm đƣợc ra nhóm.
CI
- Nội bộ (Closed): ai cũng có thể tìm ra nhóm nhƣng chỉ xem đƣợc danh sách
NH
Bƣớc 4: Sau khi nhập tên nhóm và các thành viên bạn chỉ cần lựa chọn các
KÈ
M
QU Y
quyền riêng tƣ ở đây và bắt đầu tạo mới bằng cách click Tạo mới (Create)
Bƣớc 5: Khi tạo mới nhóm facebook thì một hộp thoại xuất hiện, bạn sẽ lựa
DẠ Y
chọn biểu tƣợng cho nhóm vừa tạo và chọn "OK". Sau khi hoàn thiện quá trình tạo nhóm trên facebook bạn sẽ thấy giao diện của nhóm bạn vừa tạo.
26
AL
Chúng tôi đã tiến hành lập một nhóm kín có tên “Hóa học 11 – THPT Vân Nội” trên facebook sau đó thêm các học sinh của lớp thực nghiệm vào nhóm. Các
CI
bài giảng trực tuyến, bài tập đƣợc đăng tải lên nhóm. Nếu học sinh gặp khó khăn
trong quá trình học ở nhà thì bình luận ý kiến, giáo viên sẽ giải đáp. Khung giờ quy định cho sự tƣơng tác giữa giáo viên – học sinh là từ 20h30 đến 21h30.
FI
Dƣới đây là những hình ảnh về nhóm facebook mà chúng tôi đã tạo trong quá
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
trình thực nghiệm.
27
28
DẠ Y
M
KÈ QU Y ƠN
NH
OF
FI
CI
AL
AL CI FI OF ƠN
Trong quá trình học tập, HS có thể học ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào, các em
NH
có thể xem video bài giảng nhiều lần để hiểu rõ hơn về những phần kiến thức mà em cảm thấy khó hiểu. Ở đây các em có thể trao đổi với nhau những thông tin cần thiết về học tập và có thể nêu ra những khó khăn mà các em gặp phải về mặt kiến thức và giải quyết các bài tập để nhận đƣợc sự trợ giúp kịp thời của GV và các bạn
QU Y
HS khác trong nhóm.
2.3.3. Một số bài tập chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ” Nội dung chƣơng học này, chủ yếu mang tính chất lý thuyết do đó bài tập là một công cụ tốt để GV luyện tập, củng cố và mở rộng kiến thức cho HS trong quá trình học tập.
M
a. Bài tập tự luận
KÈ
Bài 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 gam nƣớc. Tính phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong phân tử chất A.
ĐS: 60%C; 16,67%H; 23,33%O
DẠ Y
Bài 2. Tính khối lƣợng mol phân tử của chất X biết thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: M = 60 g/mol
29
AL
Bài 3. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen cấu tạo từ hai nguyên tố C và
H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lƣợng. Tỉ khối hơi của limonen so với không
CI
khí gần bằng 4,69. Lập công thức phân tử của limonen. ĐS: C10H16
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A mà phân tử chỉ chứa C, H, O thu đƣợc
FI
0,44 gam khí CO2 và 0,18 gam nƣớc. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích
OF
của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của chất A. ĐS: C2H4O2
Bài 5. Anetol có phân tử khối bằng 148. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức
ƠN
phân tử của anetol. ĐS: C10H12O.
Bài 6. Hợp chất X có phần trăm khối lƣợng C, H, O lần lƣợt là 54,54%, 9,1% ĐS:C4H8O2
NH
và36,36%. Phân tử khối của X là 88 đvC. Lập công thức phân tử của X. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam chất hữu cơ A thu đƣợc 5,28 gam CO2; 1,26
QU Y
gam nƣớc và 224 ml N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,31. Xác định công thức phân tử của A ĐS: C6H7N
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ A thu đƣợc 16,8 lít CO2 và 13,5 gam nƣớc. Các chất khí đo ở đktc. Lập công thức phân tử chất A.
M
ĐS: C3H6 Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 14,4 gam oxi, sinh
KÈ
ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nƣớc. Xác định phân tử khối và công thức phân tử của chất A.
ĐS: 60; C3H8O
DẠ Y
Bài 10. Đốt a gam chất hữu cơ X cần 0,55 mol O2 thu đƣợc 0,4 mol CO2, 0,5 mol nƣớc. Xác định giá trị của a và công thức đơn giản của X. ĐS: a = 9; C2H5O
30
AL
Bài 11. Khi đốt 18 gam một hợp chất hữu X cơ phải dùng 30,8 lít O2 (đktc) và thu
đƣợc khí CO2 và hơi nƣớc với tỷ lệ thể tích là 3 : 4. Tỷ khối hơi của X đối với H2 là
CI
36. Xác định công thức phân tử của X. ĐS: C4H8O.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 112 cm³ một hidrocacbon A là chất khí ở đktc rồi dẫn
FI
sản phẩm lần lƣợt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc và bình 2 chứa KOH dƣ thấy
OF
khối lƣợng bình 1 tăng 0,18 gam và khối lƣợng bình 2 tăng 0,44 gam. Xác định công thức phân tử của A. ĐS: C2H4.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ A cần vừa đủ 0,616 lít khí O2, thu
ƠN
đƣợc 1,344 lít hỗn hợp CO2, N2 và hơi nƣớc. Sau khi ngƣng tụ hơi nƣớc, hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56 lít và có tỷ khối so với Hydro bằng 20,4. Xác định ĐS: C2H7N
NH
công thức phân tử của A biết các thể tích khí đo trong điều kiện tiêu chuẩn. Bài 14. Một chất hữu cơ có tỉ lệ khối lƣợng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng 0,1 mol chất hữu cơ đó có khối lƣợng 7,4 gam. Lập công thức phân tử chất hữu cơ.
QU Y
ĐS: C4H10O
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất A, chỉ thu đƣợc 1,272 gam Na2CO3 và 0,528 gam CO2. Lập công thức phân tử của A. Biết trong phân tử của A chứa 2 nguyên tử Na.
ĐS: C2O4Na2
M
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X thu đƣợc 13,2 gam CO2 và 4,05 gam nƣớc. Xác định phần trăm khối lƣợng mỗi nguyên tố có trong X.
KÈ
ĐS: 5,08%H; 40,68%C; 54,24%O
Bài 17. Oxi hóa hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 6,72 lít khí CO2 (ở
DẠ Y
đktc) và 5,4 gam nƣớc. Tính phần phần trăm khối lƣợng mỗi nguyên tố trong chất A. ĐS: 40,0%C; 16,7%H; 53,3%O
Bài 18. Oxi hóa hoàn toàn 0,92 gam hợp chất hữu cơ A, thu đƣợc CO2 và nƣớc, dẫn sản phẩm lần lƣợt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dƣ thấy khối
31
AL
lƣợng bình 1 tăng 0,72 gam, bình 2 tăng 1,32 gam. Tính phần phần trăm của các nguyên tố trong chất A.
CI
ĐS: 39,13%C; 8,7%H; 52,17%O
Bài 19. Cho A là chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Oxi hóa hoàn toàn 2,50 gam chất A thấy tạo thành 3,60 gam nƣớc. Xác định thành phần nguyên tố và phần trăm
FI
theo khối lƣợng các nguyên tố trong chất A.
OF
ĐS: A chứa C và H; 84%C; 16%H
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm chỉ có CO2 và hơi nƣớc, trong đó khối lƣợng CO2 nhiều hơn khối lƣợng ĐS: 60%C; 8%H; 32%O
ƠN
hơi nƣớc là 3,7 gam. Tính phần trăm khối lƣợng của mỗi nguyên tố trong A. Bài 21. Chất X là loại tơ phổ biến có chứa 63,72%C; 9,73%H; 14,16%O; và định phân tử khối của X. ĐS: 113.
NH
12,39%N. Biết chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác
Bài 22. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy chất X có 40%C; 16,67%H;
QU Y
53,33%O. Xác định công thức phân tử của X, biết X có khối lƣợng mol phân tử là 180.
ĐS: C6H12O6.
Bài 23. Đốt cháy hết 0,3 gam chất A chỉ thu đƣợc 0,44 gam CO2 và 0,18 gam nƣớc. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi ở cùng điều
M
kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử của chất A. ĐS: C2H4O2.
KÈ
Bài 24. Đốt cháy hết 5,8 gam chất hữu cơ A thu đƣợc 2,65 gam Na2CO3 và 2,25 gam nƣớc và 6,72 lít (đktc) khí CO2. Xác định công thức phân tử của A biết phân tử
DẠ Y
A chỉ chứa một nguyên tử Natri. ĐS: C6H5ONa
32
AL
Bài 25. Từ tinh dầu chanh ngƣời ta tách đƣợc chất limonen thuộc loại hiđrocacbon
có 11,765%H. Tìm công thức phân tử của limonen, biết tỉ khối hơi của nó so với He
CI
là 34. ĐS: C10H16.
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc) chỉ thu
FI
đƣợc 13,2 gam CO2 và 5,4 gam nƣớc. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là
OF
2,069. Xác định công thức phân tử của A. ĐS: C2H4O2.
Bài 27. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ X thu đƣợc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nƣớc. Xác định công thức phân tử chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 gam
ƠN
chất X thì thể tích hơi bằng thể tích của 0,4 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. ĐS: C2H4O.
NH
Bài 28. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và nƣớc theo tỉ lệ khối lƣợng 44 : 15. Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8.
QU Y
ĐS: C6H10O2.
Bài 29. Hợp chất hữu cơ A có phần trăm khối lƣợng các nguyên tố C, H, Cl lần lƣợt là 24,24%; 4,04%; 71,72%. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với CO2 là 2,25.
ĐS: C2H4Cl2.
M
Bài 30. Đốt cháy 9,57 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho cá|c sản phẩm sinh ra lần lƣợt đi qua bình A đựng CaCl2 khan và bình B đựng KOH thấy bình A tăng thêm 12,87
KÈ
gam, bình B tăng thêm 24,2 gam. Mặt khác đốt cháy 1,74 gam chất A, thu đƣợc 224 ml nitơ (đktc). Phân tử A chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Tìm công thức phân tử chất
DẠ Y
hữu cơ A.
ĐS: C5H13N
Bài 31. Trộn 10ml hidrocacbon A dạng khí với lƣợng khí O2 dƣ rồi làm nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện. Làm cho hơi nƣớc ngƣng tụ thì thể tích hỗn hợp thu đƣợc ít
33
AL
hơn thể tích hỗn hợp ban đầu 30ml. Phần khí còn lại cho qua dung dịch KOH thì thể tích hỗn hợp khí giảm thêm 40ml. Xác định công thức phân tử của A biết rằng các
CI
thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C4H8.
Bài 32. Đốt 200cm³ hơi một chất hữu cơ chứa C; H; O trong 900cm³ O2 (lấy dƣ).
FI
Thể tích sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho nƣớc ngƣng tụ còn 700cm³ và sau khi
OF
cho qua dung dịch KOH c n 100cm³. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C3H6O
Bài 33. Trộn 400ml hỗn hợp khí gồm N2 và một hidrocacbon A với 900ml O2 dƣ rồi
ƠN
đốt cháy. Thể tích hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy là 1,4 lít. Làm ngƣng tụ hơi nƣớc thì còn lại 800ml khí. Cho khí này lội qua dung dịch KOH dƣ thì c n 400ml
tử của A. ĐS: C2H6.
NH
khí thoát ra. Các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất. Tìm công thức phân
Bài 34. Đốt cháy 100ml hơi chất B cần 250ml O2 tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi
QU Y
nƣớc. Xác định công thức phân tử của chất B. Biết rằng các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
ĐS: C2H4O.facebook.com/hoc247.net T: 098 9627 405 Trang | Vững vàng Bài 35. Trộn 10ml hiđrocacbon A với 60ml O2 (lấy dƣ) rồi đốt. Sau phản ứng làm lạnh thu đƣợc 40ml hỗn hợp khí, tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nƣớc vôi trong dƣ thì
M
còn 10ml khí. Tìm công thức phân tử của A. Biết rằng tất cả các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
KÈ
ĐS: C8H12.
Bài 36. Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lƣợt qua bình một đựng H2SO4đ rồi qua bình hai đựng nƣớc vôi trong dƣ. Sau thí
DẠ Y
nghiệm khối lƣợng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng. a. Tính phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong A.
34
AL
b. Xác định công thức phân tử của chất A biết tỉ khối của A so với không khí là 0,965. c. Nếu thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lƣợng mỗi bình ra sao sau thí
CI
nghiệm? ĐS: 85,71%; 14,29%; C2H4;
Bài 37. Đốt cáy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ (A) rồi cho toàn bộ sản phẩm
FI
lần lƣợt qua bình một đựng H2SO4đ rồi qua bình hai đựng nƣớc vôi trong dƣ. Sau thí
OF
nghiệm khối lƣợng bình một tăng 3,6 gam và bình hai có 30 gam kết tủa trắng. Khi hóa hơi 5,2 gam A thu đƣợc một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử của A. ĐS: C3H4O4.
ƠN
Bài 38. Đốt cháy hết 0,369g hợp chất hữu cơ A sinh ra 0,2706 gam CO2 và 0,2214 gam nƣớc. Đun nóng cùng lƣợng chất A nói trên với vôi tôi xút để biến tất cả Nitơ trong A thành NH3 rồi dẫn khí NH3 này vào 10ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung
NH
h a lƣợng H2SO4 c n dƣ ta cần dùng 15,4ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định công thức phân tử của A biết phân tử lƣợng của nó là 60 đvC. ĐS: CH4ON2.
QU Y
Bài 39. Đốt cháy hoàn toàn 0,4524g hợp chất hữu cơ (A) sinh ra 0,3318g CO2 và 0,2714g H2O. Đun nóng 0,3682g chất A với vôi tôi xút để biến tất cả Nitơ trong A thành NH3 rồi dẫn NH3 vào 20ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung h a axit c n dƣ sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7ml dung dịch NaOH 1M. a. Tính phần trăm các nguyên tố trong (A).
M
b. Xác định công thức phân tử của (A) biết rằng (A) có khối lƣợng phân tử bằng 60 đvC. ĐS: 20%; 6,67%; 46,77%; 26,56%; CH4ON2.
KÈ
b. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thƣờng có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen,
DẠ Y
S, P,... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả cá|c nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
35
AL
D. thƣờng có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P,...
Câu 2: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ sau
CI
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác nhƣ Cl, N, P, O.
FI
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 4. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion. 6. phản ứng hóa học xảy ra nhanh. Các câu đúng là A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
ƠN
Câu 3: Cấu tạo hóa học là
OF
5. dễ bay hơi, khó cháy.
A. số lƣợng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. số lƣợng các nguyên tử trong phân tử.
NH
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
QU Y
Câu 4: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là A. công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. công thức biểu thị tỉ lệ về hóa trị của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. công thức biểu thị tỉ lệ về khối lƣợng nguyên tố có trong phân tử.
M
Câu 5: Cho axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng. A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức đơn giản
KÈ
nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhƣng có cùng công thức đơn giản nhất.
DẠ Y
C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là
36
AL
A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém. B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
CI
C. có thể dễ dàng tách đƣợc ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. kém bền và có khả năng phản ứng cao. A. thƣờng xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
FI
Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
OF
B. thƣờng xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hƣớng nhất định. C. thƣờng xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hƣớng nhất định. D. thƣờng xảy ra rất chậm, nhƣng hoàn toàn, theo một hƣớng xác định. Câu 8: Phát biểu nàoo sau đây là sai.
ƠN
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tƣơng tự nhau nhƣng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH2– là đồng đẳng của nhau.
NH
C. Các chất có cùng khối lƣợng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. Câu 9: Kết luận nào dƣới đây là đúng? thứ tự nhất định.
QU Y
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác nhau là các đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là
M
các đồng đẳng. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử đƣợc gọi là các đồng phân.
KÈ
Câu 10: Hiện tƣợng các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tƣơng tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) đƣợc gọi là hiện tƣợng A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
DẠ Y
Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no.
B. mạch hở.
C. thơm.
Câu 12: Chọn câu phát biểu sai.
37
D. no, mạch hở.
B. Dẫn xuất của hiđrocacbon chắc chắn phải có H trong phân tử.
CI
C. Giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no có thể là đồng phân.
AL
A. Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ có hai nguyên tố C và H.
D. Có ít nhất một trong ba phát biểu trên là sai.
FI
Câu 13: Phát biểu không đúng là
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. C. Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
OF
B. Các chất đồng đẳng có cùng công thức cấu tạo.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π. Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lƣợng dƣ chất oxi hóa CuO, thấy thoát ra
ƠN
khí CO2, hơi nƣớc và khí N2. Chọn kết luận đúng nhất. A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi.
B. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N.
NH
C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.
D. X là hợp chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 15: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
QU Y
A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 16: Cho các chất gồm C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); A. Y, T.
M
C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng là B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
KÈ
Câu 17: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân? A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH.
D. C4H10, C6H6.
DẠ Y
Câu 18: Các chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z có công thức phân tử tƣơng ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z là
38
B. HOCH2CH=O.
C. CH3–COOH.
D. CH3OCH=O.
AL
A. CH3COOCH3.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hợp chất hữu cơ Z chứa C, H, O cần 1,792 lít
CI
khí O2 (đktc), thu đƣợc CO2 và nƣớc với tỉ lệ mol tƣơng ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là: A. C4H6O2.
B. C8H12O4.
C. C4H6O3.
D. C8H12O5.098 9627
A. C6H5O2Na.
B. C6H5ONa.
OF
nƣớc và 12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là
FI
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu đƣợc 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam C. C7H7O2Na.
D. C7H7ONa.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lƣợng phân tử của các chất trong X là 252, trong đó khối lƣợng phân tử của chất
ƠN
nặng nhất bằng 2 lần khối lƣợng phân tử của chất nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lƣợng chất trong X là A. C3H6 và 4.
B. C2H4 và 5.
C. C3H8 và 4.
D. C2H6 và 5.
NH
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết A. C2H5O2N.
QU Y
tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C2H7O2N.
Câu 23: Trong bình kín chứa hơi este A có công thức CnH2nO2 va một lƣợng O2 gấp đôi lƣợng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140oC và áp suất 0,8 amt. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đƣa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95
M
amt. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
KÈ
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu đƣợc CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là
DẠ Y
A. C2H4O.
B. C3H6O.
C. C4H8O.
D. C5H10O.
Câu 25: Số lƣợng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là A. 6.
B. 7.
C. 4.
39
D. 5.
A. 4.
B. 3.
C. 6.
AL
Câu 26: Số các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là D. 5.
A. 7.
B. 8.
CI
Câu 27: Số các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là C. 9.
D. 10.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09
FI
gam nƣớc. Mặt khác khi xác định clo trong X bằng dung dịch AgNO3 thu đƣợc 1,435 gam A. CH3Cl.
OF
AgCl. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 42,5. Công thức phân tử của X là B. C2H5Cl.
C. CH2Cl2.
D. C2H4Cl2.
Câu 29: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu đƣợc CO2 và nƣớc có số mol bằng nhau và lƣợng oxi cần dùng gấp 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là B. C4H8O.
C. C3H6O.
ĐÁP ÁN 2.B
3.C
4.B
5.B
11.A
12.B
13.B
14.A
15.B
21.C
22.C
23.B
24.B
25.D
D. C3H6O2.
6.D
7.B
8.C
9.D
10.C
16.A
17.C
18.A
19.A
20.B
26.D
27.A
28.C
29.C
NH
1.A
ƠN
A. C2H6O.
QU Y
2.4. Kế hoạch bài học minh họa
CHƢƠNG IV: ĐẠI CƢƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Tiết 28 - Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
M
1. Kiến thức: HS trình bày đƣợc: - Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp
KÈ
chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn
xuất).
DẠ Y
- Sơ lƣợc về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lƣợng. 2. Kĩ năng - Tính đƣợc phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
40
AL
- Phân biệt đƣợc hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
CI
- Giải các bài tập định tính và định lƣợng có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, hứng thú với môn học. 4. Phát triển năng lực
OF
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm. - Kỹ thuật sử dụng SĐTD. - Phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp.
ƠN
III. CHUẨN BỊ
FI
Năng lực tự học, Năng lực tin học, Năng lực hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề.
1. Giáo viên: KHBH, máy tính, máy chiếu, A0, bút dạ, nam châm, màu….
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
trƣớc khi đến lớp.
NH
2. Học sinh: Học trực tuyến qua mạng, xây dựng sơ đồ tƣ duy nội dung tiết học
41
AL
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
CI
Hoạt động học tập ở nhà GV: Đƣa bài giảng lên mạng.
FI
HS: Học bài giảng trực tuyến trƣớc khi đến lớp. Trong quá trình học, HS phải có sự thống lại những kiến thức vừa học đƣợc bằng sơ đồ tƣ duy, đƣa ra những câu hỏi thắc mắc cần giải đáp (nếu có).
OF
ghi chép, sau khi đã học xong bài giảng HS hệ
ƠN
GV: Đánh giá mức độ tự học của HS.
Hoạt động học tập trên lớp Hoạt động 1 (3 phút): Kiểm tra kết quả thực hiện các nhiệm vụ tự học
NH
GV cho HS kiểm tra chéo Sơ đồ tƣ duy và đề xuất chỉnh sửa SĐTD cho bạn. Hoạt động 2: (15p) Hệ thống kiến thức GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
QU Y
các nhóm vẽ sơ đồ tƣ duy hệ thống lại kiến thức của bài, cử đại diện nhóm lên thuyết trình.
HS: Hoạt động nhóm và chuẩn bị phần thuyết trình của nhóm mình.
M
GV: Gọi các nhóm dán sơ đồ tƣ duy lên bảng. Yêu cầu một thành viên bất kì của mỗi
KÈ
nhóm lên thuyết trình về ý tƣởng cũng nhƣ nội dung kiến thức của nhóm mình. Các nhóm còn lại chú ý quan sát để nhận xét bài nhóm bạn.
DẠ Y
HS: Thực hiên. GV: Nhận xét, tổng kết kiến thức và
chấm điểm từng nhóm dựa trên các tiêu chí
42
làm việc nhóm).
GV: Tổ chức các nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau đây: Câu 1: B
PHIẾU HỌC TẬP
OF
Câu 1: Dãy chất nào dƣới đây đều là hợp chất Câu 2: C
FI
CI
Hoạt động 3: (15 phút) Giải bài tập hóa học
AL
(nội dung, hình thức, thuyết trình, tinh thần
hữu cơ A. C2H5OH, C2H7O, CaCO3
Câu 3: 40,9 %C; 4,5 %H; 54,6 %O
B. C3H8, CH3COOH, C6H12O6
Câu 4: 80 %C; 9,63%H; 10,37%N
ƠN
C. C6H6, CO, CCl4 D. CH3COOH, CO2, C6H5OH
Câu 2: Cho 1 dãy những chất sau đây: C3H8,
NH
CH3Br, NaNO3, CH3NO2, CH3COONa, C6H10, K2CO3, CH3OH
Hãy cho biết có bao nhiêu chất là hidrocacbon,
QU Y
bao nhiêu chất là dẫn xuất của hidrocacbon? A. 2 hidrocacbon, 3 dẫn xuất hidrocacbon B. 3 hidrocacbon, 3 dẫn xuất hidrocacbon C. 2 hidrocacbon, 4 dẫn xuất hidrocacbon D. 3 hidrocacbon, 4 dẫn xuất hidrocacbon
M
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu đƣợc 11,62 g CO2 và 3,17
KÈ
g H2O. Xác định % khối lƣợng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C. Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A
DẠ Y
rồi cho sản phẩm lần lƣợt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lƣợng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng
43
AL
thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu đƣợc 11,2
CI
ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.
FI
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu ra giấy A0. kết quả. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. HS: Thực hiện.
OF
GV: Gọi đại diện nhóm HS trình bày
Hoạt động 4: (10p) Trò chơi học tập Trò chơi ô chữ bí mât
ƠN
Hàng 1: gồm 10 chữ cái
GV: 4 nhóm đã đƣợc chia từ đầu giờ, cùng chơi tr chơi “ô chữ bí mật” .
Loại liên kết tạo bởi các nguyên tố có độ âm điện khác nhau không nhiều?
NH
Luật chơi: Mỗi đội có quyền chọn một ô chữ Đáp án: Cộng hóa trị bất kì, sau đó trả lời câu hỏi về ô chữ đó, đáp Hàng 2: gồm 8 chữ cái án đúng sẽ tìm ra đƣợc một vài gợi ý bằng các Tập hợp những nguyên tử cùng loại,
QU Y
chữ cái về từ khóa. Đội nào trả lời đúng nhiều có cùng số proton trong hạt nhân đƣợc và tìm ra từ khóa trƣớc sẽ giành đƣợc chiến gọi là…. thắng.
Đáp án: Nguyên tố
GV: Chuẩn bị phần quà dành cho các Hàng 3: gồm 11 chữ cái nhóm.
Nguyên tắc của phân tích định tính là
HS: Hoạt động nhóm sôi nổi.
M
chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất ……………….
KÈ
rồi nhận biết bằng phản ứng đặc trƣng Đáp án: Vô cơ đơn giản Hàng 4: gồm 6 chữ cái
DẠ Y
Các hợp chất hữu cơ thƣờng ……… với nhiệt và dễ cháy? Đáp án: Kém bền
44
AL
Hàng 5: gồm 5 chữ cái
Các chất CH4, C2H4, CH3COOH, Đáp án: Hữu cơ
CI
C6H12O6….đƣợc gọi là hợp chất…… Hàng 6: gồm 7 chữ cái
OF
bị………
FI
Các hợp chất hữu cơ thƣờng dễ Đáp án: phân hủy Hàng 7: gồm 11 chữ cái Hợp chất hữu cơ tạo bởi hai nguyên tố
ƠN
cacbon và hidro? Đáp án: Hidrocacbon
M
QU Y
NH
Hàng 8: gồm 6 chữ cái Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thƣờng thu đƣợc……..sản phẩm Đáp án: hỗn hợp Từ khóa: hàng 9 gồm 17 chữ cái Đây là phƣơng pháp nhằm xác định phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong hợp chất Đáp án: Phân tích định lƣợng
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút)
KÈ
GV: Tổng kết bài học. Giao nhiệm vụ
về nhà : Xem video bài giảng “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” và hƣớng dẫn HS
DẠ Y
trao đổi nhiệm vụ học tập qua nhóm facebook. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
45
AL
Tiết 29. Bài 21. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. MỤC TIÊU HS nêu được:
CI
1. Kiến thức
- Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn
FI
giản nhất, công thức phân tử. Ý nghĩa của các loại công thức.
OF
2. Kĩ năng
- Tính đƣợc phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. - Xác định đƣợc công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ: HS tích cực, chủ động trong học tập, hứng thú với bộ môn.
ƠN
4. Phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tin học, năng lực giải quyết vấn đề. II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
NH
- Học trực tuyến qua mạng Internet. - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm.
- Phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp.
QU Y
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: KHBH, máy tính, máy chiếu, A0, bút dạ, nam châm. 2. Học sinh: Học trực tuyến qua mạng, xây dựng sơ đồ tƣ duy nội dung tiết học trƣớc khi đến lớp.
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
M
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động học tập ở nhà
KÈ
GV: Đăng tải video bài giảng lên nhóm
facebook cho HS. HS: Học tập bài giảng trực tuyến trƣớc
DẠ Y
khi đến lớp. Trong quá trình học, HS phải có sự ghi chép, sau đó tóm tắt nội dung cốt lõi quan trọng của bài, đƣa ra những câu hỏi thắc
46
AL
mắc cần giải đáp (nếu có). GV: Đánh giá tinh thần tự học của HS
CI
thông qua việc học tập và các thắc mắc trên nhóm facebook.
FI
Hoạt động trên lớp
Hoạt động 1 (3 phút): Kiểm tra kết quả thực hiện các nhiệm vụ tự học.
OF
GV cho HS kiểm tra chéo Sơ đồ tƣ duy và đề xuất chỉnh sửa SĐTD cho bạn. Hoạt động 2: (20p) Hệ thống kiến thức GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ tƣ duy hệ thống lại kiến
ƠN
thức của bài, cử đại diện nhóm lên thuyết trình.
thuyết trình của nhóm mình.
NH
HS: Hoạt động nhóm và chuẩn bị phần GV: Gọi các nhóm dán sơ đồ tƣ duy lên
bảng. Yêu cầu một thành viên bất kì của mỗi
QU Y
nhóm lên thuyết trình về ý tƣởng cũng nhƣ nội dung kiến thức của nhóm mình. Các nhóm còn lại chú ý quan sát để nhận xét bài nhóm bạn.
HS: Thực hiên.
M
GV: Nhận xét, tổng kết kiến thức và chấm điểm từng nhóm dựa trên các tiêu chí
KÈ
(nội dung, hình thức, thuyết trình, tinh thần
DẠ Y
làm việc nhóm). Hoạt động 3: Giải bài tập hóa học (45 phút)
GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho 4 nhóm. Nhóm 1: Cách thiết lập CTĐGN:
Hoàn thành các phiếu học tập tƣơng ứng (gọi
Làm theo các bƣớc nhƣ sau.
là nhóm chuyên gia). Kết quả làm việc trình
+ Đặt CTĐGN của A
47
bày trên giấy A0, dán ở vị trí học tập của
AL
có trong A.
Thành lập 4 nhóm mảnh ghép từ các nhóm
+ Cho biết mối liên hệ giữa
CI
nhóm.
+ Lập tỉ lệ số mol các ngtố
tỉ lệ mol và tỉ lệ số ngtử →
chuyên gia.
Các nhóm mảnh ghép di chuyển theo chiều CTĐGN của A
CTĐGN của hợp chất:
FI
kim đồng hồ giữa các vị trí học tập, đến vị trí nào, chuyên gia của nhóm đó sẽ trình bày nội
viên còn lại.
y,
z:
Số
OF
dung và trả lời các thắc mắc cho các thành
Cx H y Oz (x,
nguyên tối giản)
Bài tập 1: Đặt CTĐGN của
ƠN
Tái lập nhóm chuyên gia, các nhóm báo cáo A là C H O x y z sản phẩm. HS: Thực hiện hoạt động học tập theo hƣớng
GV: Nhận xét, góp ý.
NH
dẫn của GV.
PHIẾU HỌC TẬP
12.0,448 2.0,36 0,24( g ); mH 0,04( g ) 22,4 18
→ mO = 0,6 – 0,24 – 0,04 = 0,32
(g) - Lập tỉ lệ: x:y:z =
QU Y
Nhóm 1:
mC
BT1: “Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một HCHC A thu được 0,448 lit khí CO2 (đkc) và 0,36 gam H2O. Tìm CTĐGN của A?” BT2: “Chất X là loại tơ phổ biến có
M
chứa 63,72%C; 9,73%H; 14,16%O; và 12,39%N. Biết chất X có công thức phân tử
0, 24 0, 04 0,32 : : 12 1 16
= 0,02 : 0,04 : 0,02 - Biến đổi thành tỉ lệ số nguyên đơn giản: 1:2:1 => CTĐGN là: CH 2O Bài tập 2: Phân tử khối của
KÈ
trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định X là 113 (đvC) Nhóm 2: phân tử khối của X.” Bài tập 1:
DẠ Y
Nhóm 2:
BT1:“Kết quả phân tích nguyên tố cho
Mlimonen = 4,69 x 29 = 136
thấy limonen cấu tạo từ hai nguyên tố C và (g/mol) Gọi CTPT của limonen là H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng.
48
AL
Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần CxHy bằng 4,69. Lập công thức phân tử của limonen.”
CI
Vậy, CTĐGN là: C5H8.
BT2: “Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được
CTPT là:C10H16.
Bài tập 2: Đáp án A
FI
hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa
Nhóm 3:
cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư
Bài 1: C4H8O2.
thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung
Bài 2: C2H6O2.
dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình
Nhóm 4:
có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết tỉ khối của X
Bài 1: C6H7N
so với oxi nhỏ hơn 2. Công thức phân tử của
Bài 2: C3H6.
ƠN
X là:
NH
A.C2H7N. B.C2H8N. C.C2H7N2. D. C2H4N2.
Nhóm 3:
QU Y
BT1: Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt là 54,54%, 9,1% và 36,36%. Phân tử khối của X là 88 đvC. Lập công thức phân tử của X?”
BT2: “ Hợp chất Z có công thức đơn
M
giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro là 31. Xác định công thức phân tử của
KÈ
Z?”
OF
khí CO2, nước và N2. Cho toàn bộ sản phẩm
Nhóm 4:
BT1:“Đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam chất
DẠ Y
hữu cơ A thu được 5,28 gam CO2; 1,26 gam nước và 224 ml N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,31. Xác định công thức
49
AL
phân tử của A.” BT2: “ Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất
CI
khí hữu cơ A thu được 16,8 lít CO2 và 13,5 gam nước. Các chất khí đo ở đktc. Lập công
FI
thức phân tử chất A.”
Hoạt động 4: (20p) Liên hệ thực tế (hoạt động nhóm, tổ)
OF
GV: Trên cơ sở các nhóm đã chia ở Giải:
trên, tổ chức phần thi giữa 4 nhóm. Có các Ta có % O= 17,98% phần quà dành cho nhóm chiến thắng. Nhóm Gọi CTPT của metylogenol là thắng cuộc là nhóm có số điểm cao nhất. CxHyOz (x,y,z nguyên dƣơng) CxHyOz xC + yH +
ƠN
Nhóm trả lời nhanh nhất và đúng nhất sẽ có phần thƣởng.
178
GV: Chiếu hình ảnh cho HS quan sát và
12.x
100% 74,16%
1.y
zO 16.z
7,86% 17,98%
NH
trả lời câu hỏi. Nhóm đƣa tín hiệu nhanh nhất Ta có: x =11, y = 14, z = 2 sẽ đƣợc trả lời, trả lời đúng đƣợc tính điểm.
Vậy CTPT của metylogenol là
“Cây này có tác dụng chữa ho cho trẻ C11H14O2
QU Y
bằng những bài thuốc rất đơn giản. Đây là Giải: cây gì?”
Mnicotin =81.2=162 (g/mol); nnicotin
Đáp án: Cây hương nhu
= 0,1 mol
“Đây là chất rất độc có thể gây ung thư nH2O = 0,7 mol, phổi và có trong khói thuốc lá. Đó là chất Gọi
của
nicotin
là
CxHyOzNt (x,y,z,t nguyên dƣơng)
M
gì?”
CTPT
nN2 = 0,1 mol;
Đáp án: Chất nicotin
KÈ
y t y z Cx H yOz Nt x – O2 xCO2 H 2O N 2 2 2 4 2 “Đây là loại chất chưa nhiều trong cà x
bổ mắt, tốt cho da cũng như ngăn ngừa nhiễm
0,1
1
trùng”
Ta có
DẠ Y
rốt, khoai lang, gan động vật…. Có tác dụng 1
Đáp án: Vitamin A
y/2 0,7
x = 10, y =14, t = 2;
HS: suy nghĩ và đƣa ra đáp án.
Từ Mnicotin suy ra z = 0
50
t/2 0,1
Vậy
CTPT
của
sau “Từ Ogenol (trong tinh dầu hương nhu) C10H14N2
CI
điều chế được metylogenol (M= 178g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích
FI
nguyên tố của metylogenol cho thấy: %C= 74,16%, %H= 7,86% còn lại là oxi. Lập
sau “Nicotin có trong thuốc lá là một hợp chất rất độc, có thể gây ung thư phổi. Đốt
OF
CTPT của metylogenol.” GV: Nhóm 3 và nhóm 4 thi giải bài tập
ƠN
cháy 16,2g nicotin bằng oxi vừa đủ, thu được
12,6g H2O, 44g CO2 và 224ml khí N2 (đktc). Biết rằng tỉ khối hơi của nicotin so với hidro
NH
là 81. Tìm CTPT của Nicotin.”
HS: thảo luận, lên bảng. Các bạn dƣới lớp hoàn thành bài tập của nhóm mình và
QU Y
nhóm bạn để nhận xét bổ sung.
GV: đánh giá các nhóm và chấm điểm. Tiêu chí chấm điểm: đúng, đủ, nhanh. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút)
GV: Tổng kết bài học. Giao hƣớng
M
dẫn HS trao đổi nhiệm vụ học tập qua nhóm facebook.
DẠ Y
KÈ
HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
51
Nicotin
là
AL
GV: Nhóm 1 và nhóm 2 thi giải bài tập
CI
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
AL
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
TNSP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các thiết kế vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, SGK
FI
Hóa học 11, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
OF
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
- Thiết kế các video bài giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế các nhiệm vụ học tập và kế hoạch bài học thực nghiệm, chuẩn bị các phƣơng tiện dạy học trên lớp, bài kiểm tra.
ƠN
- Chọn đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm.
- Thực hiện bài dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau giờ dạy. Điều tra ý kiến phản hồi của GV, HS sau giờ dạy thực nghiệm.
NH
- Xử lí thống kê, đánh giá và kết luận về kết quả TNSP. 3.3. Nội dung, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm Chúng tôi tiến hành dạy học thực nghiệm 2 KHBH tại trƣờng THPT Vân Nội,
QU Y
Hà Nội trong năm học 2017 – 2018, do GV Lê Thị Liên giảng dạy. Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Chúng tôi lựa chọn 2 lớp: 11C (36 HS) là lớp thực nghiệm (TN) và lớp 11F (41 HS) là lớp đối chứng (ĐC). Ở lớp TN tiến hành dạy học theo KHBH đã thiết kế
M
trong khóa luận. Ở lớp ĐC giờ học đƣợc tiến hành theo KHBH bình thƣờng của GV. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng bài học dựa vào BKT.
KÈ
3.4. Tiến hành thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau: 1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại trƣờng
DẠ Y
THPT Vân Nội, Hà Nội về chất lƣợng KHBH đã thiết kế. 2. Tiến hành thực nghiệm: dạy học và hỗ trợ HS học tập trực tuyến trƣớc và
sau giờ lên lớp. Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình của KHBH thực nghiệm.
52
và thang điểm cho từng bài là nhƣ nhau.
CI
(Đề bài và đáp án của bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục)
AL
Sau mỗi tiết dạy đều cho HS các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra với thời gian
Lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc chọn đều tƣơng đƣơng nhau về trình độ và khả năng học tập.
FI
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Bài
Lớp
kiểm
Số
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lượng. Điểm xi
HS
0
1
2
36
0
0
0
41
0
0
0
36
0
0
8
9
10
5
8
12
8
1
0
2
5
11
11
8
4
0
0
0
0
0
4
9
14
7
2
(TN) 11F
7
ƠN
2
6
2
(ĐC) 11C
5
0
(TN) 11F
4
0
NH
1
3
QU Y
tra 11C
OF
Kết quả các bài kiểm tra đƣợc thống kê ở bảng dƣới đây:
41
0
0
0
0
1
3
11
14
9
3
0
TN
72
0
0
0
0
0
2
9
17
26
15
3
Tổng ĐC
82
0
0
0
0
3
8
22
28
17
7
0
M
(ĐC)
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm
KÈ
3.6.1. Phƣơng pháp xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm Kết quả của 2 bài kiểm tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học
theo thứ tự sau:
DẠ Y
1. Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ các đồ thị đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
53
AL
3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu đƣợc xử lý trong phần mềm Excel. Mô tả dữ liệu
CI
a.
Mô tả
Tham số thống kê
1
Độ hƣớng tâm
Mốt (Mode)
FI
STT
Trung vị (Median)
OF
Giá trị trung bình (Mean) Độ phân tán
2
Độ lệch chuẩn (SD)
* Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.
ƠN
+ Cú pháp =mode(number1, number 2,...)
+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Trung vị (Median): điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.
NH
+ Cú pháp =median(number1, number2,...)
+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.
QU Y
+ Cú pháp =average(number1, number2,...) + number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu.
+ Cú pháp: Độ lệch chuẩn =STDEV(number1, number2,...)
M
+ number1, number2,... là cột điểm số của lớp TN hoặc ĐC. b. So sánh dữ liệu Công cụ thống kê
Mục đích
T-test độc lập
So sánh các giá trị trung bình của hai lớp,
KÈ
STT 1
DẠ Y
2
nhóm khác nhau
Mức độ ảnh hƣởng
Đánh giá độ lớn ảnh hƣởng của tác động đƣợc
(ES)
thực hiện trong nghiên cứu
54
AL
* Kiểm chứng t-test độc lập
Phép kiểm chứng t-test độc lập đƣợc sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp chúng
ngẫu nhiên hay không.
CI
ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp TN và đối chứng có xảy ra Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thƣờng tính giá trị p, trong đó p là
FI
xác suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p đƣợc quy định p < 0,05.
OF
Cú pháp: p =ttest(array1; array2; tails; type)
Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta so sánh; tails (đuôi); type (dạng) là các tham số.
- tails = 1: Kích thƣớc mẫu giống nhau (số lƣợng HS lớp TN và ĐC bằng
ƠN
nhau).
- tails = 2: Kích thƣớc mẫu khác nhau (số lƣợng HS lớp TN và ĐC không bằng nhau).
NH
- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau) Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp, nhóm.
p ≤ 0,05
Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p > 0,05
Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
QU Y
Khi kết quả
* Mức độ ảnh hƣởng (ES)
Mức độ ảnh hƣởng cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng.
M
Công thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình
KÈ
chuẩn theo Cohen:
Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen,
DẠ Y
trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ không đáng kể (rất nhỏ) đến rất lớn:
55
Mức độ ảnh hƣởng Rất nhỏ
0,20 – 0,49
Nhỏ
0,50 – 0,79
Trung bình
0,8 – 1,00
Lớn
> 1,00
Rất lớn
OF
FI
CI
< 0,20
AL
Giá trị mức độ ảnh hƣởng
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
7–8
Tổng
9 – 10
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Số HS
0
2
7
16
20
19
9
4
36
41
Tỉ lệ (%)
0
4,88 19,44 39,02 55,56 46,34
25
9,76
100 100
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
1
4
14
23
23
9
3
36
41
25
7,32
2 2
Số HS Tỉ lệ (%)
60
QU Y
1
1
5–6
ƠN
0–4
KT
NH
Bài
Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra Điểm số Yếu – kém Trung bình Khá Giỏi
0
2,44 11,11 34,15 63,89 56,1
M
50 40
KÈ
30 20
DẠ Y
10
0 %Yếu kém
% Trung bình
% Khá TN
56
ĐC
% Giỏi
100 100
AL
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra số 1 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1 Số HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
CI
Điểm
trở xuống
TN
ĐC
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
2
0
0
0
3
0
0
0
4
0
2
0
5
2
5
6
5
11
7
8
11
8
12
9
8
10
1
Tổng
n TN = 36
100
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4,88
0
4,88
12,2
5,56
17,08
13,89
26,83
19,45
43,91
22,22
26,83
41,67
70,74
NH
ƠN
0
5,56
8
33,33
19,51
75
90,25
4
22,22
9,76
97,22
100
0
2,78
0
100
100
n ĐC = 41
100
100
QU Y
120
ĐC
TN
FI
ĐC
OF
TN
KÈ
60
M
80
40
DẠ Y
20
0 0
1
2
3
4
5 TN
57
6 ĐC
7
8
9
10
AL
CI
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1
70
FI
60 50
OF
40 30 20
0
%Yếu kém
% Trung bình
ƠN
10
% Khá
ĐC
NH
TN
% Giỏi
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2
58
AL
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2 Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
4
0
1
0
2,44
0
2,44
5
0
3
0
7,32
0
9,76
6
4
11
11,11
26,83
11,11
36,59
7
9
14
25
34,15
36,11
70,74
8
14
9
38,89
21,95
75
92,69
9
7
3
19,44
7,32
94,44
100
10
2
0
5,56
0
100
100
Tổng
36
41
100
100
QU Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
TN
120 100 80
M
60
KÈ
40 20 0
DẠ Y
0
1
2
3
4
5 TN
6
7
8
9
10
ĐC
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra
59
2
Các dữ liệu
8
6
Trung vị
8
7
Giá trị trung bình
7,61
6,73
Độ lệch chuẩn
1,23
1,32
Hệ số biến thiên (V%)
16,1
Giá trị p của t-test
0,0034
Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu:
0,66
8
7
8
7
7,83
6,87
1,06
1,14
19,66
13,48
16,64
0,00014 0,83
ƠN
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
ĐC
CI
Mốt
TN
FI
ĐC
OF
TN
AL
1
Bài kiểm tra
Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy chất
NH
lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:
- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và
QU Y
phía dưới các đường lũy tích của các lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng. - Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng tốt hơn HS lớp đối chứng.
M
- Độ lệch chuẩn ở các lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở các lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu ở các lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.
KÈ
- Hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng
minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. Mặt khác, giá
DẠ Y
trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
60
AL
- Kết quả của 2 BKT sau tác động của lớp TN: giá trị mốt, trung vị lớn hơn lớp ĐC. Phép kiểm chứng t-test của 2 BKT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC có giá
CI
trị p lần lượt là 0,0034; 0,00014 (< 0,05), kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 BKT lần lượt là: 0,66 ; 0,83. Chứng tỏ
FI
việc vận dụng mô hình BL trong dạy học bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần
OF
nâng cao chất lượng giờ dạy.
Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trong quá trình học tập, trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm, chúng tôi cũng nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mô hình trên trong dạy học có góp phần phát triển một số các kĩ năng
ƠN
biểu hiện của năng lực tự học và năng lực tin học của HS. HS cũng hứng thú hơn với việc học tập có sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
NH
Việc vận dụng mô hình BL trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ” mà chúng tôi đã nghiên cứu đã nâng cao đƣợc kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng.
QU Y
Qua quan sát các hoạt động của HS trong quá trình học tập, chúng tôi nhận thấy một số biểu hiện của năng lực tự học và năng lực tin học của HS các lớp TN đã đƣợc phát triển hơn HS các lớp ĐC. Ở lớp thực nghiệm, HS cũng hứng thú hơn với việc học tập có sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Các video bài giảng có chất lƣợng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức nền tảng
M
của bài học, mạng xã hội facebook đƣợc sử dụng trong mô hình cũng đã mang lai hiệu quả nhất định trong quá trình dạy và học.
KÈ
Nhƣ vậy, việc vận dụng mô hình BL trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học
hữu cơ” đã mang lại hiệu quả bƣớc đầu nâng cao chất lƣợng dạy học và góp phần
DẠ Y
phát triển năng lực của HS ở trƣờng phổ thông.
61
AL
KẾT LUẬN
đƣợc những kết quả sau:
FI
1. Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài
CI
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt
- Nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận về đổi mới phƣơng pháp dạy học, các
OF
hình thức dạy học, E-learning, Blended learning.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng internet của HS trong học tập và mức độ sử dụng mạng xã hội facebook của HS ở trƣờng THPT Vân Nội, Hà Nội. 2. Xây dựng đƣợc phƣơng án tổ chức bài dạy theo mô hình BL chƣơng
ƠN
“Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Thiết kế các video bài giảng, lập nhóm Facebook https://www.facebook.com/groups/118351092124724/, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập làm công cụ phục vụ cho việc vận dụng BL trong dạy học.
NH
3. Đã thiết kế 2 KHBH minh họa.
4. Đã tiến hành TNSP với 2 KHBH ở trƣờng THPT Vân Nội và đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu đƣợc. Sau
QU Y
thực nghiệm nhận thấy, việc áp dụng mô hình dạy học kết hợp (BL) đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển một số biểu hiện năng lực tin học, tự học của HS THPT. Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy chƣơng “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 là cần thiết và
Hóa học.
M
bƣớc đầu góp phần đáp ứng định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học môn
KÈ
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi do thời gian còn nhiều
hạn chế nên tôi chỉ thực hiện đề tài ở một lớp học thuộc trƣờng THPT Vân Nội – Hà Nội nên những kết quả thu nhận đƣợc chƣa có tính khái quát cao. Đề tài cần
DẠ Y
tiếp tục đƣợc mở rộng về nội dung và quy mô thực nghiệm để cải tiến và thu đƣợc kết quả cao hơn.
62
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CI
1. Ban Chấp Hành Trung Ƣơng (2013), NQ 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2017), Kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT thực hiện đề
FI
án “Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt
OF
động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hƣớng đến năm 2025”
3. Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 4. Giáo trình giáo dục học (1971) (tủ sách Đại học Sƣ phạm Hà Nội II).
ƠN
5. Nguyễn Văn Hiền (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
NH
6. Nguyễn Danh Nam (2007). "Các mức độ ứng dụng E - learning ở trường Đại học Sư phạm". Tạp chí Giáo dục. 7, tr. 41-43. 7. Tô Nguyên Cƣơng (2012), “Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học
QU Y
tất yếu của nền giáo dục hiện đại”, Tạp chí khoa học giáo dục số (283). 8. Trần Huy Hoàng và cộng sự (2017) “Nghiên cứu sử dụng mô hình b-Learning vào dạy học Vật lý ở trường phổ thông”, Đề tài cấp Bộ. 9. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb 10. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm.
M
11. Phạm Xuân Quế (2004), E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục số
KÈ
(90– Chuyên đề).
12. Phạm Xuân Lam (2010), Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp
DẠ Y
khoa, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội..
13. Alvarez S. (2005), "Blended learning solutions", Encyclopedia of educational technology, tr. 1-8.
63
AL
14. Bonk, C.J., & Graham, C.R. (2006), The handbook of blended learning
environments: Global perspectives, local designs. San Francisco: Jossey‐
CI
Bass/Pfeiffer.
Learning 16. Victoria L.Tinio (2003). ICT in education. IV,
Moodle
E-Learning
Course
OF
17. William H.Rice
FI
15. Kaye Thorne (2003), Blended learning: How to Integrate Online and Tradition
Birmnghay 18. http://giaoducthongminh.com
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
19. http://el.edu.net.vn
64
Development,
AL
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Đề kiểm tra 15 phút
CI
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Chọn câu phát biểu sai.
FI
A. Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ có hai nguyên tố C và H.
OF
B. Dẫn xuất của hiđrocacbon chắc chắn phải có H trong phân tử.
C. Giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no có thể là đồng phân. D. Có ít nhất một trong ba phát biểu trên là sai.
Câu 2: Hai chất CH3COOH và CH2=CHCH2COOH giống nhau về B. công thức cấu tạo.
ƠN
A. công thức phân tử. C. loại liên kết hóa học.
D. loại nhóm chức
Câu 3: Đốt hoàn toàn 6,15 gam chất hữu cơ X, thu đƣợc 2,25 gam nƣớc; 6,72 lít
trong X. A. 24%
B. 26%
NH
CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích khí đều ở đktc). Xác định phần trăm khối lƣợng O C. 28%
D. 30%
QU Y
Câu 4: Nung một hợp chất hữu cơ X với lƣợng dƣ chất oxi hóa CuO, thấy thoát ra khí CO2, hơi nƣớc và khí N2. Chọn kết luận đúng nhất. A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi. B. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N. C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.
KÈ M
D. X là hợp chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 gam nƣớc. Tính phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong phân tử chất A.
B. 56,58%C; 20%H; 23,42%O
C. 60%C; 16,67%H; 23,33%O
D. 65%C; 16,3%H; 18,7%O
DẠ Y
A. 50%C; 18,67%H; 31,33%O
Câu 6: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ sau: 1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
65
AL
2. Có thể chứa nguyên tố khác nhƣ Cl, N, P, O. 3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
CI
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion. 5. Dễ bay hơi, khó cháy 6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
OF
A. 4, 5, 6.
FI
Các câu đúng là:
Câu 7: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
ƠN
C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 8: Đốt cháy hết 0,96 gam hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 1,32 gam CO2 và 1,08 A. 35,5%C; 13,5%H và 51%O C. 42,5%C; 12,%H và 45,5%O
NH
gam nƣớc. Xác định phần trăm khối lƣợng mỗi nguyên tố trong A. B. 40%C; 9,5%H và 50,5%O D. 37,5%C; 12,5%H và 50%O
QU Y
Câu 9: Biết 560ml khí A đo ở 21oC và 2 amt có khối lƣợng 2,6 gam. Hỏi phân tử khối chất A bằng bao nhiêu? A. 64 đvC
B. 56 đvC
C. 34 đvC
D. 28đvC
Câu 10: Nhóm chức…
A. là hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố N
KÈ M
B. là những hợp chất trong phân tử ngoài C, H còn có nguyên tử của nguyên tố khác C. là những hợp chất đƣợc tạo thành bởi 2 nguyên tố C và H D. là nhóm nguyên tử hay nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trƣng cho hợp chất hữu cơ
Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu đƣợc 2,25 gam H2O;
DẠ Y
6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lƣợng của C, H, N và O trong X lần lƣợt là A. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%.
B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%
66
D. 59,1%; 17,4%; 23,5%; 0%.
AL
C. 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26,0%.
Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 0,92 gam hợp chất hữu cơ A, thu đƣợc CO2 và nƣớc,
CI
dẫn sản phẩm lần lƣợt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dƣ thấy
khối lƣợng bình 1 tăng 0,72gam bình 2 tăng 1,32 gam. Tính phần phần trăm của các
FI
nguyên tố trong chất A.
B. 34,28%C; 9,3%H; 56,42%O
C. 39,13%C; 8,7%H; 52,17%
D. 33,57%C; 13,3%H; 53,13%O ĐỀ SỐ 02
OF
A. 38,13%C; 11,4%H; 50,47%O
Câu 1: Công thức đơn phân tử của hợp chất hữu cơ là
A. công thức biểu thị số lƣợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
ƠN
B. công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. công thức biểu thị tỉ lệ về hóa trị của mỗi nguyên tố trong phân tử.
NH
D. công thức biểu thị tỉ lệ về khối lƣợng nguyên tố có trong phân tử. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu đƣợc CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất A. C2H4O.
X
QU Y
của B. C4H8O.
là
C. C3H6O.
D. C5H10O.
Câu 3: Cho axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng. A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhƣng có cùng công thức đơn giản nhất.
KÈ M
C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 4: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH2Cl và có tỉ khối hơi so với heli bằng 24,75. Công thức phân tử của Z là A. CH2Cl.
B. C3H9Cl3
C. C2H6Cl.
D. C2H4Cl2.
DẠ Y
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi. Ngƣng tụ hơi nƣớc, sản phẩm thu đƣợc chiếm thể tích 65 cm3, trong đó thể tích O2 dƣ là 25 cm3. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
67
B. C4H8.
C. C4H6.
D. C5H12.
AL
A. C4H10.
Câu 6: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
CI
A. công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. công thức biểu thị tỉ lệ về hóa trị của mỗi nguyên tố trong phân tử.
FI
D. công thức biểu thị tỉ lệ về khối lƣợng nguyên tố có trong phân tử.
OF
Câu 7: Hợp chất X có phần trăm khối lƣợng cacbon, hiđro và oxi lần lƣợt bằng 38,7%; 9,7% và 51,6%. Thể tích hơi của 0,31 gam chất X bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X ? B. CH3O.
C. C2H6O.
ƠN
A. C2H6O2.
D. C3H9O3.
Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 4, 2 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu đƣợc 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. Công thức đơn giản nhất của X là B. CO2Na2.
C. C3O2Na.
NH
A. CO2Na.
D. C2O2Na.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ đơn chức X thu đƣợc sản phẩm cháy chỉ có CO2 và nƣớc với tỉ lệ khối lƣợng tƣơng ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là B. C2H4O.
QU Y
A. C2H6.
C. C2H6O2.
D. C2H6O.
Câu 10: Parametadion (thuốc chống co giật) chứa 54,45% C, 7,01% H, 8,92% N còn lại là oxi, cho biết phân tử khối của nó là 157. Xác định công thức phân tử của hợp chất? A. C7H11NO2
B. C7H11NO3
C. C7H10NO3
D. C7H11NO
KÈ M
Câu 11: Cho axetilen (C2H6O) và benzen (C2H4O2), hãy chọn nhận xét đúng. A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhƣng có cùng công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
DẠ Y
Câu 12: Anetol có phân tử khối bằng 148. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có %C = 81,08%; %H =8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
68
B. C11H12O2
C. C10H11O
D. C10H12O2
1.B
2.D
3.B
4.A
5.C
6.B
7.B
8.D
9.B
Đề 02
1.A
2.C
3.B
4.D
5.C
6.B
7.A
8.A
9.D
10.D
11.C
12.C 12.A
10.B
DẠ Y
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI
Đề 01
CI
ĐÁP ÁN
AL
A. C10H12O
69
11.C
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
CI
INTERNET TRONG HỌC TẬP
AL
Phụ lục 2. Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng Internet trong học tập của học sinh
FI
Mong các em bớt chút thời gian xem xét và trả lời những câu hỏi bên dƣới. Vui lòng đánh dấu x ( ) vào ô đƣợc chọn. Lớp:…………………………………………………………………………………………………………….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trƣờng:…………………………………………………………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
OF
Họ và tên học sinh:………………………………………………………………………… . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ƠN
Câu 1: Em có thƣờng xuyên truy cập mạng Internet không? Không bao giờ
Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
Rất ít khi
NH
Ngày nào cũng truy cập
Câu 2: Hoạt động mà em giành nhiều thời gian nhất khi truy cập mạng Internet là gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lƣớt facebook Đọc báo
Tìm kiếm thông tin về bài học
QU Y
Xem phim, nghe nhạc
Chơi game
Câu 3: Lý do nào sau đây khiến các em gặp khó khăn khi tìm kiếm thông tin trên mạng Internet? (có thể chọn nhiều phƣơng án)
KÈ M
Không có thời gian Chƣa biết cách tìm kiếm. Ít thông tin bằng tiếng việt. Cƣớc phí cao.
DẠ Y
Quá nhiều thông tin liên quan. Lý do khác. Không có khó khăn.
70
AL
Câu 4: Em đã từng nghe đến khái niệm học trực tuyến chƣa (thuật ngữ E – learning)? Chƣa từng nghe
CI
Đã từng nghe
Câu 5: Em đã từng tham gia một khóa học trực tuyến nào chƣa (hình thức học E – learning)?
FI
Chƣa tham gia
Có tham gia
OF
Câu 6: Nếu GV bộ môn tổ chức một khóa học trực tuyến thì em sử dụng thiết bị nào để tham gia? Điện thoại
Máy tính mƣợn của ngƣời thân, bạn bè
Máy tính cá nhân
Tivi kết nối mạng
Có
ƠN
Câu 7: Em có sử dụng tài khoản facebook hay không? Không
Câu 8: Em thƣờng truy cập facebook bao nhiêu thời gian mỗi ngày? Từ 30 phút đến 1 h
NH
Dƣới 30 phút
Từ 1 giờ đến 2 giờ
DẠ Y
KÈ M
QU Y
Xin chân thành cảm ơn!
71
Trên 2h
AL
Phụ lục 3. Giáo án giảng dạy trên lớp
Tiết 31 - Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 1)
1. Kiến thức - HS nêu đƣợc nội dung thuyết cấu tạo hoá học 2. Kĩ năng
OF
- Viết công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
FI
CI
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. 3.Thái độ: HS tích cực, chủ động trong học tập, hứng thú với bộ môn. - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm.
ƠN
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ:
NH
1. Giáo viên: KHBH, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Học trực tuyến qua mạng, xây dựng sơ đồ tƣ duy nội dung tiết học trƣớc khi đến lớp.
QU Y
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Đốt cháy hoàn toán 2,5 gam chất hữu cơ A thu đƣợc 5,28 gam CO2; 1,26 gam nƣớc và 224 ml N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,31. Xác định
KÈ M
công thức phân tử của A. ĐS: C6H7N
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động học tập ở nhà
DẠ Y
GV: Đƣa bài giảng lên mạng. HS: Học bài giảng trực tuyến trƣớc khi
72
AL
đến lớp. Trong quá trình học, HS phải có sự ghi chép, sau khi đã học xong bài giảng HS hệ
CI
thống lại những kiến thức vừa học đƣợc bằng sơ đồ tƣ duy, đƣa ra những câu hỏi thắc mắc GV: Đánh giá mức độ tự học của HS.
OF
Hoạt động học tập trên lớp
FI
cần giải đáp (nếu có).
Hoạt động 1 (3 phút): Kiểm tra kết quả thực hiện các nhiệm vụ tự học. GV cho HS kiểm tra chéo Sơ đồ tƣ duy và đề xuất chỉnh sửa SĐTD cho bạn. Hoạt động 2: (10p) Trò chơi khởi động
ƠN
GV: cho HS chơi tr “Bức tranh bí ẩn”
* Cách thức tổ chức: hoạt động theo từng
NH
cá nhân riêng biệt.
- Bức tranh bí ẩn bị che bởi 6 ô số. HS cần phải đoán đƣợc nôi dung của bức tranh đó.
QU Y
- Mỗi ô số là một câu hỏi, HS nào nhanh tay sẽ đƣợc chọn 1 ô số bất kì , nếu HS trả lời đúng sẽ đƣợc 1 phần quà và ô số đó bị biến mất để lộ 1 phần của bức tranh, HS nào trả lời sai thì cơ hội dành cho bạn HS
KÈ M
khác, nếu vẫn trả lời sai thì ô số đó không bị biến mất.
- Cứ nhƣ vậy HS sẽ chọn các ô số cho đến khi đoán đƣợc nội dung của bức tranh ngay cả khi chƣa lật hết các ô số.
DẠ Y
- Thời gian cho HS suy nghĩa trả lời câu hỏi là 15 giây.
73
AL
- Các câu hỏi trong tr chơi sẽ ở dạng trắc nghiệm .
CI
Câu 1: Công thức cấu tạo là: A. Biểu diễn số lƣợng các nguyên tử trong
FI
phân tử B. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử C. Biểu diễn số lƣợng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử D. Biểu diễn thứ tự liên kết giữa các
ƠN
nguyên tử trong phân tử
Câu 2 : Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của hợp chất hữu cơ là:
NH
A. Công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
B. Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số
QU Y
nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
OF
trong phân tử
C. Công thức biểu thị tỉ lệ về số hóa trị của mỗi nguyên tố trong nguyên tử
D. Công thức biểu thị về khối lƣợng
KÈ M
nguyên tố có trong phan tử Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ, Cacbon có hóa trị… A. 2 B. 3
DẠ Y
C. 4 D. 5
74
AL
Câu 4: Cho axetilen (C2H2) và benzen (C6H6). Hãy chọn nhận xét đúng?
CI
A. Hai chất đó khác nhau về CTPT nhƣng có cùng CTĐGN B. Hai chất đó có cùng CTPT nhƣng khác
FI
nhau về CTĐGN CTĐGN D. Hai chất đó có cung CTPT và CTĐGN Câu 5: Chọn đáp án chính xác nhất. Tính
ƠN
chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào?
NH
A. Số lƣợng nguyên tử B. Thành phần nguyên tử
C. Cấu tạo hóa học và cấu trúc phân tử
D. Thành phần phân tử và cấu tạo hóa
QU Y
học
Câu 6. Hợp chất chứa 1 liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất… A. Không no B. Mạch hở
OF
C. Hai chất đó khác nhau cả về CTPT và
KÈ M
C. Thơm
D. No,mạch hở
“Nội dung của bức tranh bí ẩn là nhà bác học Mendeleep – Người phát minh ra bảng tuần hoàn hóa học mà chúng ta đang
DẠ Y
dùng”.
GV: giáo viên nhắc lại thuyết cấu
75
AL
tạo hóa học. GV: đƣa ra các ví dụ và giúp hs Hoạt động 3: (25p) Giải bài tập hóa học Bài 2 (SGK – 101)
FI
GV: chia lớp thành 4 nhóm, thực
CI
phân tích ví dụ .
hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
- Giống: Đều cho biết thành phần
OF
nguyên tố và số lƣợng nguyên tử của +) Nhóm 1: Giải quyết bài tập 2 (SGK –
mỗi nguyên tố trong phân tử
101). Viết CTCT khai triển và rút gọn của
- Khác nhau
+) Nhóm 2: Giải quyết bài tập 7 (SGK – 102). Viết CTCT khai triển và rút gọn của
NH
các hợp chất có CTPT sau C5H12, C3H8O.
ƠN
các hợp chất có CTPT sau C3H8, C4H8.
+) Nhóm 3: Giải quyết bài tập 6 (SGK –
QU Y
102).
Công thức khai triển của C3H8
+) Nhóm 4: Giải bài tập sau “Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 Hydrocacbon A thu Công thức khai triển của C4H8
được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O.
KÈ M
a. Tìm m và xác định phần trăm mỗi nguyên tố trong A
b. Viết CTCT dạng khai triển của A. Biết tỉ
DẠ Y
khối của A so vớ Hidro là 8”
Bài 7 (SGK – 102) - (I); (III) và (IV) là cùng một chất.
HS: tiến hành thảo luận nhóm
trong vòng 10p.
Đều có công thức là CH3CH2OH. (II) và (V) là cùng một chất, đều có công
GV: gọi bất kì 1 thành viên trong
76
AL
các nhóm lên chữa bài tập. Những thành thức là CH2Cl2
viên còn lại nghiên cứu bài tập của nhóm - Công thức khai triển của C5H12 và
CI
khác, sau khi các bạn trên bảng chữa xong C3H8O sẽ nhận xét bổ sung. HS: lên bảng
ƠN
OF
FI
GV: nhận xét và đánh giá
Bài 6 (SGK – 102) Viết CTCT ứng với CTPT:
NH
C2H6O:
CH3-CH2-OH;
CH3 -
CH3-CH2-CHO;
CH2 =
O -CH3 C3H60:
CH -CH2-OH;
CH2 = CH - O -
KÈ M
QU Y
CH3;
DẠ Y
C4H10:
CH3-CH2-CH2-CH3;
Bài tập nhóm 4
77
CxHy (x, y > 0)
CI
nCO2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol
AL
Gọi công thức của Hidrocacbon A là
nH2O = 3,6/ 18 = 0,2 mol
x mol
OF
1 mol
xCO2
+
FI
CxHy
0,1 mol
y mol 0,2 mol
x 1 = y 4
ƠN
Ta có 0,05y = 0,2x
y H2 O 2
CTĐGN của A là (CH4)n Mà dA/H2 = 8 MA = 8.2 = 16
NH
Vậy n = 1 và công thức cần tìm là CH4 Công thức cấu tạo khai triển của CH4
QU Y
là:
Hoạt động 4: (3p) Giao nhiệm vụ về nhà
KÈ M
GV: Tổng kết bài học. Giao hƣớng dẫn HS trao đổi nhiệm vụ học tập qua nhóm facebook.
DẠ Y
HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
78
AL
FI
CI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC ----------
ƠN
OF
VŨ THỊ LAN
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON
Y
NH
KHÔNG NO”, HÓA HỌC 11
QU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DẠ
Y
KÈ M
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học
HÀ NỘI - 2018
AL
FI
CI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC ----------
ƠN
OF
VŨ THỊ LAN
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON
Y
NH
KHÔNG NO”, HÓA HỌC 11
QU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DẠ
Y
KÈ M
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. NGUYỄN VĂN ĐẠI
HÀ NỘI - 2018
AL
LỜI CẢM ƠN
CI
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Văn Đại đã tận
tâm chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
FI
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
OF
Nội 2, các thầy cô giáo và các em học sinh trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả
Vũ thị Lan
Blended learning
CNTT
Công nghệ thông tin
CNTT & TT (hay ICT)
Công nghệ thông tin và truyền thông
ĐC
Đối chứng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
HTTCDH
Hình thức tổ chức dạy học
PP
Phƣơng pháp
SGK
Sách giáo khoa
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
FI OF
ƠN
NH Y
QU M
CI
BL
KÈ DẠ Y
AL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AL
DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ sử dụng Internet của học sinh THPT .......................................... 19
CI
Bảng 1.2. Các hoạt độngchủ yếu của HS khi sử dụng Internet ................................ 19 Bảng 1.3. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của học sinh .................. 20
FI
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số ........... 55 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2 ........ 56
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra................................. 57
AL
DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 1....... 54
CI
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1.............................. 55 Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2....... 56
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2.............................. 57
MỤC LỤC
AL
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
CI
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
FI
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
OF
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 8. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................. 3
ƠN
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT ............... 4 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 4
NH
1.1.1. Trên Thế giới ..................................................................................................... 4 1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 5 1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT trong dạy học hóa học ...... 7 1.2.1. Vai trò và một số định hƣớng ứng dụng ICT trong dạy học hóa học ............... 7
Y
1.2.2. Thuận lợi của việc ứng dụng ICT trong dạy học hóa học ............................... 10
QU
1.2.3. Khó khăn của việc ứng dụng ICT trong dạy hoc Hóa học .............................. 10 1.3. Tổng quan về Blended learning ......................................................................... 11 1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................ 11 1.3.2. Cấu trúc của Blended learning ........................................................................ 12
M
1.3.3. Một số mô hình Blended learning ................................................................... 13
KÈ
1.3.3.1. Mô hình Face-To-Face ................................................................................. 14 1.3.3.2. Mô hình luân phiên/quay vòng (Rotation) ................................................... 14 1.3.3.3. Mô hình Flex ................................................................................................ 14 1.3.3.4. Mô hình phòng học trực tuyến ..................................................................... 15
DẠ Y
1.3.3.5. Mô hình tự kết hợp ....................................................................................... 15 1.3.3.6. Mô hình trực tuyến (Online Driver) ............................................................. 15 1.3.4. Ƣu điểm của Blended learning........................................................................ 16
1.4. Thực trạng sử dụng internet trong học tập của HS ở trƣờng THPT .................. 18
AL
Chƣơng 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON KHÔNG NO”, HÓA HỌC 11....................... 21
CI
2.1. Mục tiêu và nội dung dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11...... 21 2.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 21
FI
2.1.2. Nội dung và phân phối chƣơng trình .............................................................. 22 2.1.2.1. Nội dung ....................................................................................................... 22
OF
2.1.2.2. Phân phối chƣơng trình ................................................................................ 23 2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 ..................................................................... 24
ƠN
2.3. Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 theo mô hình Blended learning ................................................................................... 24 2.3.1. Video bài giảng ............................................................................................... 24
NH
2.3.2. Nhóm facebook ............................................................................................... 25 2.3.3. Một số bài tập chƣơng “Hiđrocacbon không no” ........................................... 28 2.4. Kế hoạch bài học minh họa ................................................................................ 37 2.4.2. KHBH Số 2 ..................................................................................................... 45
Y
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 51
QU
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................... 51 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 51 3.3. Nội dung, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ..................................................... 51 3.4. Tiến hành thực nghiệm ......................................................................................... 51
M
3.5 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................ 52
KÈ
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm ................................................................................. 52 3.6.1. Phƣơng pháp xử lí kết quả thƣc nghiệm sƣ phạm ........................................... 52 3.6.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 54 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................... 58
DẠ Y
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 61 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 64
AL
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
CI
Phƣơng thức dạy học trực tiếp truyền thống (face to face) là phƣơng thức dạy học chính yếu trong các nhà trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Theo phƣơng thức
FI
này, toàn bộ quá trình học tập có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên (GV) và học sinh (HS). Ngƣời GV đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học “Thầy
OF
giảng – trò nghe”, đó cũng là nguyên nhân làm cho học sinh trở nên thụ động, kém tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức. Bên cạnh đó, thời lƣợng học tập trên lớp có hạn, việc tổ chức học tập cũng ít kinh tế khi sử dụng nhiều sách giáo khoa, tài liệu
ƠN
tham khảo và đồ dùng dạy học, đặc biệt chƣa phát huy hết thế mạnh của sự phát triển khoa học và công nghệ trong “thời đại số”. Trƣớc tình hình đó, Nghị quyết 29 – NQ/TW [1] về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đã nhấn mạnh:
NH
“Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT),
Y
đặc biệt là Internet thế kỷ XXI cũng làm phát sinh phƣơng thức dạy học mới - dạy
QU
học trực tuyến (O - learning hay E – Learning). Với nhiều ƣu điểm nổi bật, dạy học trực tuyến đƣợc xem là phƣơng thức hữu hiệu cho nhu cầu “học mọi nơi, học mọi lúc, học linh hoạt, học một cách mở và học suốt đời” của mọi ngƣời và trở thành xu hƣớng tất yếu trong giáo dục và đào tạo hiện nay, tạo ra những thay đổi
M
lớn trong hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, có thể nói rằng dạy học trực tuyến
KÈ
không thể thay thế vai trò chủ đạo của dạy học trực tiếp trên lớp, máy tính không thể thay thế hoàn toàn phấn trắng, bảng đen. Vì vậy việc tìm ra giải pháp kết hợp giữa dạy học trực tiếp trên lớp học truyền thống với giải pháp trực tuyến qua
DẠ Y
mạng Internet là điều hết sức cần thiết cho giáo dục hiện nay. Sự kết hợp này tạo lên hình thức dạy học - Blended learning. Hiện nay, những giải pháp học trên mạng Internet dƣới các công cụ nhƣ
Website, blog, … đang dần hình thành và phát triển, có thể thấy đƣợc những kết quả
1
hết sức khả quan. Ở trƣờng trung học phổ thông (THPT), cũng đã có các HS tiếp
AL
cận với việc học trực tuyến, tuy nhiên việc học tập chỉ mang tính chất hỗ trợ, chƣa kết hợp với việc học tập trên lớp nhƣ một hình thức dạy học thực sự trong, do đó
CI
việc nghiên cứu, thiết kế Blended learning dạy học nói chung và dạy học hóa học
nói riêng là cần thiết, nhất là khi các công cụ phục vụ học tập trực tuyến đang dần
FI
trở lên phổ biến, kĩ năng sử dụng các công cụ này của HS cũng khá tốt trong thời điểm hiện nay.
OF
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11.
ƠN
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp
NH
phần phát triển năng lực của HS ở trƣờng THPT. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể: Quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông. 4. Phạm vi nghiên cứu
Y
Đối tƣợng nghiên cứu: Mô hình Blended learning.
QU
Dạy học nội dung Chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài: Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học, Blended learning.
M
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet, các điều kiện vận dụng Blended
KÈ
learning trong dạy học ở trƣờng THPT. - Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning trong dạy học chƣơng
“Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11. Thiết kế các công cụ dạy học và kế hoạch bài học minh họa.
DẠ Y
- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất trong
đề tài.
6. Giả thuyết khoa học
2
Nếu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon
AL
không no”, Hóa học 11 một cách hợp lí sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển năng lực của HS ở trƣờng THPT.
CI
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn
FI
bản, tài liệu lý luận liên quan đến đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn
OF
trực tiếp giáo viên và học sinh. - Thực nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm.
ƠN
8. Cấu trúc khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận bao gồm 3 chƣơng. Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng mô hình dạy học
NH
Blended learning trong dạy học ở trƣờng THPT.
Chương 2: Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
3
AL
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH
CI
BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT
FI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên Thế giới
OF
E - learning đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển của Tin học và mạng truyền thông, các phƣơng thức giáo dục, đào tạo ngày càng đƣợc cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc
ƠN
cho ngƣời học. Ngay từ khi mới ra đời, e-learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động đào tạo của các nƣớc trên thế giới. Tập đoàn dữ liệu quốc tế nhận định rằng sẽ có một sự phát triển bùng nổ trong lĩnh vực e-learning. Và điều đó đã đƣợc chứng
NH
minh qua sự thành công của các hệ thống thống giáo dục hiện đại có sử dụng phƣơng pháp e-learning của nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Anh, Nhật… Quá trình phát triển của e-learning có thể chia ra thành 4 thời kỳ nhƣ sau: - Trước năm 1983: Thời kì này máy tính chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi, phƣơng
Y
pháp giáo dục “Lấy giáo viên (GV) làm trung tâm” là phƣơng pháp phổ biến.
QU
- Giai đoạn 1984 – 1993: Sự ra đời của hệ điều hành Windows 3.1, máy tính, phần mềm trình diễn Powerpoint, cùng các công cụ đa phƣơng tiện khác đã mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên đa phƣơng tiện. Những công cụ này cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh dựa trên công nghệ Computer
KÈ M
Base Training (CBT). Bài học đƣợc phân phối qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Vào bất kì thời gian nào, ở đâu, ngƣời học đều có thể mua và tự học. - Giai đoạn 1993–1999: Khi công nghệ web đƣợc phát minh, các chƣơng
trình: Email, Web, trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/Video tốc độ thấp cùng với ngôn ngữ hỗ trợ Web nhƣ HTML, JAVA bắt đầu trở nên thông dụng
DẠ
Y
và đã làm thay đổi bộ mặt của đào tạo bằng đa phƣơng tiện. - Giai đoạn 2000 – đến nay: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các
ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công
4
AL
nghệ thiết kế web tiên tiến đã trở thành một cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Ngày nay thông qua web, GV có thể hƣớng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh,
CI
các công cụ trình diễn) tới mọi ngƣời học. Càng ngày công nghệ web càng chứng tỏ
có khả năng mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hóa các môi trƣờng học tập. Điều này đã tạo ra một cuộc cách mạng trong đào tạo với giá
FI
thành rẻ, chất lƣợng cao và hiệu quả. Đó chính là kỷ nguyên của e-learning.
OF
Cùng với sự phát triển của e – learning, Blended learning cũng đã và đang một xu hƣớng mới của giáo dục trên toàn thế giới. Nghiên cứu của Osguthope & Graham [20] đã chỉ ra sáu lí do để chọn thiết kế hoặc sử dụng một hệ thống BL là: (1) tính phong phú của sƣ phạm (2) tiếp cận với sự hiểu biết (3) sự tƣơng tác xã hội
ƠN
(4) hƣớng tới cá nhân (5) chi phí hiệu quả (6) dễ dàng sửa đổi. Kết quả nghiên cứu của Graham, Allen & Ure [19] cũng cho thấy, đa số ngƣời dân chọn BL vì ba lí do chính (1) hoàn thiện tính sƣ phạm (2) tăng tính truy cập và sự linh hoạt (3) hiệu quả
NH
trong việc tiết kiệm chi phí dạy học.
Ở châu Á hiện nay, BL vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chƣa có nhiều thành công, có một số lý do nhƣ: Các quy tắc, luật lệ, quan liêu, sự ƣa chuộng đào
Y
tạo truyền thông của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. Tuy nhiên, đó chỉ là những
QU
rào cản tạm thời, các quốc gia châu Á đã thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà BL mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là những nƣớc có nền kinh tế phát triển hơn tại châu Á cũng đang có những nỗ lực phát triển mô hình BL tại đất nƣớc mình nhƣ:
KÈ M
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc… Nhật Bản là nƣớc có ứng dụng e - learning cũng nhƣ áp dụng mô hình BL nhiều nhất so với các nƣớc khác trong khu vực.
1.1.2. Ở Việt Nam Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu e-learning ở Việt Nam đã đƣợc
Y
nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin
DẠ
và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề e-learning và khả năng áp dụng vào môi trƣờng đào tạo ở Việt Nam nhƣ: Hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo
5
AL
ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo
khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ
CI
thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về
nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai e-learning” do Viện Công
FI
nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà
OF
Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về e-learning đầu tiên đƣợc tổ chức tại Việt Nam. Các trƣờng đại học ở Việt Nam cũng bƣớc đầu nghiên cứu và triển khai e- Learning. Một số đơn vị đã bƣớc đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện
ƠN
CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bƣu chính Viễn thông, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Về Blended learning ở Việt Nam thì vào khoảng năm 2008 trở về trƣớc, các
NH
tài liệu nghiên cứu tìm hiểu BL về không nhiều. Từ năm 2009 trở về đây, việc nghiên cứu BL đã đƣợc Bộ GD&ĐT quan tâm. Nhiều hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề học kết hợp BL và khả
Y
năng áp dụng vào môi trƣờng đào tạo ở Việt Nam. Tiêu biểu là Hội thảo “Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập hỗn hợp đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình giáo
QU
dục phổ thông mới” đƣợc tổ chức với sự phối hợp của trƣờng Phổ Thông Liên Cấp Olympia và ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội vào tháng 12/2015. Mô hình BL ở Việt Nam cũng đã đƣợc triển khai và ứng dụng, chủ yếu trong
KÈ M
quá trình dạy học ngoại ngữ. Ngoài ra, một số tác giả cũng đã nghiên cứu ứng dụng mô hình này trong dạy học một số nội dung sinh học [9,12], vật lý [16] và rèn luyện kĩ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sƣ phạm sinh học [8]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mô hình BL mang lại hiệu quả tốt, phù hợp với trình độ ngƣời học và điều kiện cơ sở vật chất hiện nay.
Y
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tự học trau dồi thêm kiến thức của các
DẠ
em HS ngày càng cao. HS có thể vừa học trên lớp vừa học ở nhà dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy cô, học mọi lúc mọi nơi. Chính vì thế BL là một trong những hình thức
6
AL
đào tạo góp phần thực hiện mục tiêu trên. Với việc Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, giáo dục Việt Nam đang đứng
CI
trƣớc những thách thức đào tạo những công dân tƣơng lai có đầy đủ năng lực, trí tuệ, khả năng tự học, tự nâng cấp mình trong môi trƣờng mới. Bộ GD&ĐT cũng đã có nhiều động thái tích cực nhằm khuyến khích đƣa công nghệ thông tin vào giảng
FI
dạy, đƣa những kiến thức về BL tới những trƣờng học, nhà giáo, những ngƣời quan
OF
tâm đến giáo dục, sinh viên, học sinh. Hiện nay chúng ta đã xây dựng đƣợc một số các công cụ hỗ trợ cho việc tạo các bài giảng trực tuyến nhƣ Ispring, Adobe presenter… cũng nhƣ các phần mềm quản lý hệ thống học tập trực tuyến. Tuy vậy, BL ở nƣớc ta hiện nay mới đang ở mức sơ khai, số lƣợng và chất lƣợng chƣa cao,
ƠN
phạm vi và đối tƣợng tham gia còn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất cần thiết. Tỉ lệ giờ online trực tiếp giữa GV và HS trên mạng còn thấp, thắc mắc của học sinh không đƣợc giải đáp ngay. Nhiều học sinh còn chƣa biết sử dụng máy tinh và mạng
NH
internet. Tâm lý học truyền thống “thầy giảng trò chép” vẫn còn ăn sâu trong ngƣời học”. Đây là thực tế vô cùng khó khăn trong quá trình học tập. Tuy vậy trong tƣơng lai tới vấn đề này sẽ cần đƣợc cải thiện và khắc phục.
Y
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT trong dạy học hóa học 1.2.1. Vai trò và một số định hướng ứng dụng ICT trong dạy học hóa học
QU
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đặc biệt là Internet đang là một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, ICT đang khẳng định đƣợc tính hữu ích và có tầm quan trọng lớn trong mọi mặt của cuộc sống từ công việc văn
KÈ M
phòng kế toán, gửi thƣ, từ ký kết hợp đồng, kinh doanh online, cho đến dạy và học,…. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã khuyến khích triển khai viêc ứng dụng ICT trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục. Và hoạt động này đang đƣợc triển khai rộng rãi ở mọi loại hình cơ sở đào tạo, nhận đƣợc sự ủng hộ và kết quả tích cực của thầy cô và học sinh. Thậm chí, thiết bị CNTT đã trở thành vật “bất
Y
ly thân”, là trợ thủ đắc lực của rất nhiều thầy cô giáo và học sinh.
DẠ
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng cƣờng trang bị thiết bị dạy học hiện đại nhƣ
phần mềm dạy học, máy tính, máy chiếu, bảng tƣơng tác… để nâng cao chất lƣợng
7
AL
dạy học, điều này đã và đang là một trong những ƣu tiên hàng đầu của các trƣờng
học, cơ sở đào tạo. Hầu hết các môn học trong đó có môn Hóa học đều có thể ứng
CI
dụng công nghệ thông tin để tăng độ hấp dẫn của các bài giảng, khiến học sinh dễ tiếp thu kiến thức. Với xu thế phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin – truyền thông, giáo viên dần thay đổi chuyển từ cách dạy học truyền thống với hình thức
FI
đọc - chép mà thay vào đó là giáo án điện tử với những hình ảnh minh họa sống
OF
động, gây sự tò mò chú ý của các em HS giúp cho chất lƣợng giờ học đƣợc nâng cao một cách hiệu quả. Rèn luyện tính chủ động trong học tập của HS. Trong mỗi giờ học với giáo án điện tử, các em sẽ đƣợc mở rộng hiểu biết hơn thông qua các video, đoạn phim, hình ảnh liên quan đến bài học. Hơn thế nữa, giờ đây việc trao
ƠN
đổi nghiệp vụ của GV qua email hoặc tham gia các diễn đàn giáo dục cũng đã trở lên phổ biến, thực sự ICT không chỉ là trợ thủ đắc lực cho các GV mà còn là ngƣời bạn đồng hành thân thiết của các HS trong xã hội học tập, kỷ nguyên tri thức số.
NH
Đối với việc dạy học môn Hóa học, có thể chỉ ra một số ƣu điểm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học nhƣ sau:
- Đối với giáo viên: Ứng dụng ICT giúp GV nâng cao tính sáng tạo và trở nên
Y
linh hoạt hơn trong quá trình dạy học. Các thầy cô không chỉ bó buộc trong khối lƣợng kiến thức hóa học hiện có mà còn đƣợc tìm hiểu thêm về những kiến thức
QU
chuyên ngành khác và học hỏi các kỹ năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong việc thiết kế bài giảng. ICT trong dạy học còn giúp GV có thể chia sẻ bài giảng với đồng nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lƣợng bài giảng của mình. GV có thể
KÈ M
sử dụng các phần mềm nhƣ: Word, Powerpoint, Chemoffice, Chemlab, Violet, Flash, Lecture Maker, Adobe Presenter… góp phần nâng cao hiệu quả của việc thiết kế, biên soạn tƣ liệu dạy học, tạo môi trƣờng học tập linh hoạt và hiệu quả. Ngoài ra, ứng dụng ICT còn hỗ trợ hiệu quả các phƣơng pháp dạy học tích cực, tăng hiệu quả quản lý, tổ chức, điều khiển lớp học và hữu ích để GV rèn luyện năng lực nghề
Y
nghiệp thƣờng xuyên và lâu dài.
DẠ
- Đối với học sinh: Các em đƣợc tiếp cận phƣơng pháp dạy học mới hấp dẫn
hơn hẳn phƣơng pháp đọc – chép truyền thống. ICT có ƣu điểm trong việc mô tả
8
AL
trực quan sinh động các biểu tƣợng và quá trình hóa học, nâng cao tính hứng thú,
tích cực của HS vào quá trình học tập hóa học. Ngoài ra, sự tƣơng tác giữa thầy cô
CI
và học trò cũng đƣợc cải thiện đáng kể, HS có nhiều cơ hội đƣợc thể hiện mình.
Điều này không chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn để cho giáo viên hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trò, từ đó có
FI
những điều chỉnh phù hợp và khoa học.
OF
Việc đƣợc tiếp xúc nhiều với ICT trong lớp học còn mang đến cho các em HS những kỹ năng tin học và các kỹ năng tìm kiếm thông tin, thu thập số liệu, xử lý số liệu, thảo luận số liệu, tự học và tự học suốt đời… ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Đây sẽ là nền tảng và sự trợ giúp đắc lực giúp hình thành nên các năng lực
ƠN
của HS THPT.
Việc sử dụng Internet đã hỗ trợ rất tốt cho việc học tập của HS nhƣ HS tự nghiên cứu bài tập trƣớc khi vào lớp thông qua Internet qua đó nắm đƣợc trƣớc nội
NH
dung bài học. Nhờ có CNTT, nhờ có Internet mà chất lƣợng giáo dục nƣớc ta ngày càng đƣợc nâng cao và cải thiện một cách vƣợt bậc. Nhiệm vụ của giáo dục là không ngừng nâng cao và thay đổi phƣơng pháp học tập một cách hiệu quả trong đó
Y
ứng dụng ICT trong nền giáo dụng là một hƣớng đi đúng đắn. Xuất phát từ những ƣu điểm đó, một số định hƣớng ứng dụng ICT trong dạy
QU
học Hóa học đã đƣợc đề cập đến bởi tác giả Nguyễn Cƣơng [6] nhƣ: (1) Xây dựng đĩa CD thí nghiệm mô phỏng hoặc thí nghiệm ảo, xây dựng một số trang web dạy học một số nội dung hóa học có các mô hình xây dựng khái niệm
KÈ M
và thí nghiệm mô phỏng. (2) Thiết kế các bài giảng điện tử, giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy
học phục vụ cho quá trình dạy học ở trƣờng trung học, đồng thời kết hợp với ứng dụng một số phần mềm nhƣ là phƣơng tiên hỗ trợ thực hiện các PPDH tích cực. (3) Làm các phần mềm quản lý, chấm bài thi trắc nghiệm…
Y
(4) Tạo môi trƣờng giao tiếp với ngƣời học và đồng nghiệp, ngƣời học có thể
DẠ
giao tiếp với tất cả các đối tƣợng bằng email hay các công cụ điện tử khác…
9
AL
Ngoài ra, Tác giả Trần Trung Ninh [15] đề xuất ứng dụng ICT nhƣ là một công cụ để tạo ra môi trƣờng học tập cho phép HS tiếp thu bài một cách tích cực,
CI
chủ động và hiệu quả nhất. 1.2.2. Thuận lợi của việc ứng dụng ICT trong dạy học hóa học
Có thể chỉ ra một số thuận lợi khi ứng dụng ICT trong dạy học nói chung và
FI
dạy học hóa học nói riêng nhƣ sau:
OF
- Có nhiều văn bản của Nhà nƣớc và Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành nhằm khuyến khích việc đẩy mạnh ứng dụng ICT trong dạy học nhƣ: Luật CNTT [11], Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2001 [2], Quyết định 698/QĐ-TT [3], Thông tƣ số 08/TT-BGDĐT, Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT tăng cƣờng giảng dạy và đào tạo
ƠN
ứng dụng CNTT trong ngành Giáo dục [4]
- Có rất nhiều các phần mềm nhƣ Word, Powerpoint, Chemoffice, Chemlab, Violet, Flash, Lecture Maker, Adobe Presenter và tài liệu tham khảo, hƣớng dẫn sử
NH
dụng phần mềm phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học Hóa học. - Điều kiện cơ sở vật chất ở các nhà trƣờng phổ thông ngày càng đƣợc trang bị tốt hơn, máy tính, máy chiếu, mạng internet đã dần trở lên phổ biến trong trƣờng
Y
học và cuộc sống.
- Môn Tin học đã trở thành một môn học quan trọng của HS, góp phần hình
QU
thành năng lực tin học của HS phổ thông. - Các môn tin học và ứng dụng CNTT trong dạy học chuyên ngành đã đƣợc giảng dạy ở các trƣờng sƣ phạm giúp rèn luyện kỹ năng cho GV tƣơng lai ngay từ
KÈ M
giảng đƣờng đại học. 1.2.3. Khó khăn của việc ứng dụng ICT trong dạy hoc Hóa học Việc đƣa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào dạy học nói
chung và dạy học hóa học nói riêng đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt đƣợc vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vƣớng mắc và
Y
những thách thức vẫn còn ở phía trƣớc bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.
DẠ
Chẳng hạn:
10
AL
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhƣng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên
CI
hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phƣơng pháp dạy học có thể dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không
đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó và gây lúng túng, mất thời gian tiết học (đặc biệt
FI
đối với những giáo viên chƣa thành thạo CNTT)
OF
- Dạy học theo lối truyền thông vẫn còn ăn sâu vào mỗi giáo viên. Công bằng mà nói, lối dậy truyền thống cũng có những ƣu điểm riêng của nó. Khi sử dụng ICT trong dạy học, GV sẽ khó chủ động về giờ dạy và dễ làm phân tán sự tập trung của ngƣời học. Do việc chuẩn bị bài giảng bằng giáo án điện tử nên đôi khi ngƣời dạy sẽ
ƠN
gặp trƣờng hợp "cháy giáo án" bởi không thể rút gọn đƣợc nội dung đang trình chiếu. Không những vậy việc lạm dụng âm thanh, hình ảnh… không hợp lý cũng dễ làm ngƣời học mất tập trung vào nội dung bài học. Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên
NH
còn chỉ tập trung vào CNTT mà không chú ý đến ngƣời học, giảm tƣơng tác trực tiếp với học sinh dẫn đến giờ giảng không hiệu quả và vô hình tạo khoảng cách đối với chính những học trò của mình.
Y
- Ngoài ra, cơ sở vật chất của trƣờng học không đƣợc trang bị đồng bộ, một số trƣờng học có cơ sở vật chất kém cũng gây khó khăn cho GV trong việc ứng dụng
QU
ICT trong dạy học. Trình độ CNTT của HS không đồng đều tạo ra khoảng cách về mặt công nghệ, ảnh hƣởng không tốt đến công việc dạy học của GV. CNTT tạo ra môi trƣờng giáo dục có tính tƣơng tác cao. Tuy nhiên, cần phải
KÈ M
ứng dụng CNTT một cách hợp lý, tránh lạm dụng để đem lại hiệu quả cao nhất. 1.3. Tổng quan về Blended learning 1.3.1. Khái niệm
Học kết hợp “Blended Learning” xuất phát từ nghĩa của từ “Blend” tức là
“pha trộn” để chỉ một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, là sự kết hợp
Y
“hữu cơ” của nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Đây là một hình thức học
DẠ
khá phổ biến trên thế giới. Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp . BL là sự pha trộn của công nghệ đa phƣơng tiện, CD, streaming, các lớp học
11
AL
ảo, voicemail, email và các cuộc gọi hội nghị, hoạt ảnh trực tuyến và truyền hình (Thorne, 2003) [24]
CI
BL có nghĩa là việc đào tạo có ngƣời hƣớng dẫn một cách truyền thống đƣợc
bổ sung bởi các định dạng điện tử khác. BL sử dụng nhiều hình thức khác nhau
FI
của e - learning (Bersin, 2004) [17]
BL bao gồm việc sử dụng kết hợp phƣơng thức truyền tải học tập đồng bộ
OF
và không đồng bộ để đáp ứng mục tiêu ngƣời học.
BL là sự kết hợp của mặt đối mặt và các yếu tố kỹ thuật số (Carliner, & Shank, 2008).
BL kết hợp nhiều hoạt động khác nhau nhƣ cuộc họp mặt đối mặt, các
ƠN
modules học tập dựa trên Internet, và cộng đồng học tập ảo (Link, & Wagner, 2009).
BL là sự tích hợp của học tập mặt đối mặt và học tập trực tuyến giúp nâng
NH
cao kinh nghiệm học tập và mở rộng việc học tập thông qua các phát minh của công nghệ thông tin và truyền thông. Tăng cƣờng sự tham gia hoạt động của học sinh thông qua các hoạt động trực tuyến và nâng cao hiệu quả đào tạo bằng cách
Y
giảm thời gian thuyết trình.
QU
Để phù hợp với môi trƣờng học tập, trình độ HS và khả năng CNTT và truyền thông ở Việt Nam, theo chúng tôi: Blended learning là sự kết hợp “hữu cơ”, bổ sung lẫn nhau giữa hình thức tổ chức dạy học trên lớp F2F (mặt đối mặt) dưới sự hướng dẫn của GV và hình thức tổ
KÈ M
chức dạy học qua mạng e-learning với tính tự giác của HS thành một thể thống nhất, trong đó các PPDH được vận dụng mềm dẻo để tận dụng tối đa ưu điểm của CNTT nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất. 1.3.2. Cấu trúc của Blended learning
Theo khái niệm về Blended learning, của mô hình dạy học này bao gồm hai
DẠ
Y
thành phần chính đó là: (1) Dạy học truyền thống thông qua việc tƣơng tác trực tiếp giữa GV –
HS, HS – HS trên lớp.
12
AL
(2) Dạy học trực tuyến thông qua việc ứng dụng ICT.
Mặc dù, có một số quan điểm khác nhau đƣa ra thành phần cấu trúc của BL
CI
bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhƣng về cơ bản BL vẫn dựa trên hai yếu tố chính này.
Theo lý thuyết của các tác giả Keller, Gagné, Bloom, Merrill, Crark và Gery
FI
thì cấu trúc của BL bao gồm 5 thành phần chính là:
OF
(1) Học trên lớp hoặc học từ xa có sự hỗ trợ của GV: Hình thức học có sự hƣớng dẫn của GV và tất cả HS tập trung tại một thời điểm.
(2) Học trực tuyến: Hình thức học dựa vào kinh nghiệm của HS, HS tự hoàn thành nội dung học theo khả năng và thời gian của họ, nhƣ là quá trình học tập với
ƠN
sự giúp đỡ của máy tính và phần mềm trong đĩa CD hoặc dựa trên Internet. (3) Học cộng tác: Môi trƣờng trong đó ngƣời học giao tiếp với ngƣời khác, ví dụ: E-mail, các cuộc thảo luận hoặc trò chuyện trực tuyến. HS và GV có thể hợp tác
NH
đồng bộ trong các phòng chat, hoặc không đồng bộ bằng cách sử dụng e-mail và các cuộc trao đổi thảo luận. Đây đƣợc hiểu là môi trƣờng mà trong đó HS giao tiếp với nhau hoặc HS giao tiếp với GV thông qua thƣ điện tử, thảo luận theo chủ đề hoặc
Y
đối thoại trực tuyến.
(4) Đánh giá: Việc đánh giá có thể thực hiện trƣớc khi HS tự học hoặc tham
QU
gia lớp học để xác định khả năng ban đầu. Việc đánh giá cũng có thể đƣợc thực hiện theo lịch trình của bài học hoặc theo các sự kiện trực tuyến nhằm đánh giá khả năng tiếp thu của HS.
KÈ M
(5) Tài liệu tham khảo: Các tài liệu tham khảo nhằm duy trì việc tự học và nâng cao khả năng tiếp thu thông qua các tài liệu bằng pdf, powerpoint, microsoft word.
1.3.3. Một số mô hình Blended learning Mô hình BL không còn chỉ là một lựa chọn cho các lớp học kết hợp giữa giảng
Y
dạy trực tiếp và cơ hội học tập trực tuyến. Mô hình này còn cho phép cá nhân hóa,
DẠ
linh hoạt và nhiều cơ hội hơn cho sự thành công của ngƣời học. Các nhà giáo dục đã phát triển lên 6 mô hình học tập hỗn hợp. Các giáo viên hoặc các trƣờng học có thể
13
AL
lựa chọn trong số những mô hình đó căn cứ vào đặc thù học sinh của họ. 6 mô hình học tập hỗn hợp đƣợc tóm tắt dƣới đây:
CI
1.3.3.1. Mô hình Face-To-Face
Mô hình này sẽ hiệu quả nhất đối với những lớp học đa dạng. Nơi mà các học sinh có sự phân khúc khác nhau về khả năng cũng nhƣ trình độ hiểu biết. Nhìn
FI
chung, chỉ có một vài học sinh sẽ tham gia vào thành phần học tập trực tuyến, nhƣ
OF
sau:
Những học sinh ở các mức độ thành thạo cao hơn trình độ lớp của họ có thể
tiến hành với tốc độ nhanh hơn. Điều này sẽ tránh sự nhàm chán bằng cách cung cấp thử thách phù hợp với khả năng tiếp thu nhanh của họ.
Những học sinh mà khả năng tiếp thu dƣới mức trình độ lớp của họ thì sẽ nỗ
ƠN
lực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Cái hay của phƣơng pháp học trực tuyến đối với những học sinh này là họ có
NH
thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêng của họ cái mà sẽ giúp họ tăng cƣờng trí nhớ trong việc lƣu lại nội dung khi đƣợc yêu cầu. 1.3.3.2. Mô hình luân phiên/quay vòng (Rotation)
Y
Đây thực sự là biến thể của mô hình trạm học tập mà các giáo viên đã sử dụng trong nhiều năm qua. Thời gian biểu đƣợc thiết lập để các học sinh vừa có thời gian
QU
học tập trực tiếp với giáo viên và học trực tuyến. Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh nhiều hơn sự hỗ trợ cá nhân dựa trên nhu cầu của họ. 1.3.3.3. Mô hình Flex
KÈ M
Mô hình này chủ yếu dựa trên hƣớng dẫn giảng dạy trực tuyến, với các giáo viên đóng vai trò là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hơn là ngƣời cung cấp các hƣớng dẫn. Mô hình này đƣợc sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong các trƣờng hợp sau:
Trƣờng học đặc biệt nơi mà phần lớn học sinh gặp phải vấn đề gì đó. Lớp
Y
học truyền thống không phù hợp với những học sinh này. Trƣờng học đặc biệt nơi mà các học sinh đƣợc tham gia vào các chƣơng trình
DẠ
vừa học vừa làm, có vấn đề về sự tham gia, hoặc học chƣơng trình học bán thời gian.
14
AL
1.3.3.4. Mô hình phòng học trực tuyến
Mô hình này cho phép các học sinh tham gia trƣờng học trực tuyến toàn thời
CI
gian trong suốt khóa học. Sẽ không có các giáo viên trình độ cao giảng dạy trực tiếp. Tuy nhiên, thay vào đó là các phụ tá đã đƣợc đào tạo đóng vai trò giám sát. Đây là một lựa chọn tốt trong những trƣờng hợp sau:
Các học sinh trung học mà cần phải có lịch học linh hoạt để còn làm những
FI
OF
nhiệm vụ khác.
Các học sinh trung học chọn phƣơng án này để đẩy nhanh quá trình học so
với phƣơng pháp truyền thống.
Những học sinh mà cần học với tốc độ chậm hơn lớp truyền thống.
ƠN
Các trƣờng hoặc khu vực đối mặt với vấn đề về ngân sách và không thể mở các lớp học truyền thống đáp ứng nhu cầu tất cả mọi ngƣời, hoặc do hạn chế về cơ sở vật chất hoặc không thể thuê đủ các giáo viên có chứng chỉ. Mô hình này giúp
NH
giảm với các vấn đề về quy mô lớp học. 1.3.3.5. Mô hình tự kết hợp
Mô hình này cho phép các môn học nằm ngoài chƣơng trình học truyền thống
Y
ở các trƣờng hoặc khu vực nhất định. Học sinh tham gia các lớp học truyền thống nhƣng sau đó sẽ ghi danh vào các khóa học để bổ sung cho các chƣơng trình nghiên
QU
cứu thƣờng xuyên của họ. Mô hình này đặc biệt có ích trong những trƣờng hợp sau: Một khóa học không đƣợc cung cấp bởi trƣờng nhƣng các học sinh vẫn có
thể lựa chọn nếu họ muốn học một lĩnh vực cụ thể nào đó. Những học sinh muốn học các khóa nâng cao để lấy tín chỉ đại học sớm có
KÈ M
thể ghi danh vào các khóa học đƣợc thiết kế và đã đƣợc phê duyệt.
Những học sinh có động lực học cao và tinh thần tự giác trong học tập.
1.3.3.6. Mô hình trực tuyến (Online Driver) Mô hình này hoàn toàn ngƣợc lại với mô hình học tập truyền thống. Học sinh
Y
học tập từ xa (ví dụ: Nhà của họ) và nhận tất cả hƣớng dẫn qua nền tảng trực tuyến.
DẠ
Thông thƣờng, học sinh có cơ hội “check-in” với một giáo viên của khóa học và nhắn tin hỏi trực tuyến nếu họ có thắc mắc. Các trƣờng và khu vực mà cung cấp mô
15
AL
hình này nhận thấy rằng số lƣợng học sinh lựa chọn nó tăng lên hàng năm. Mô hình này hoạt động hiệu quả đối với những đối tƣợng học sinh sau:
Những học sinh có bệnh mãn tính/ ngƣời khuyết tật mà thấy khó khăn khi
CI
đến trƣờng.
Những học sinh có việc làm hoặc có các nghĩa vụ khác đòi hỏi thời gian ở Những học sinh có động lực học tập cao muốn quá trình học diễn ra nhanh
OF
FI
trƣờng linh hoạt cái mà rất khó để làm đƣợc ở các lớp học truyền thống. hơn so với học theo cách truyền thống.
Trong khi rất nhiều giáo viên “truyền thống” có thể phủ nhận môi trƣờng học tập hỗn hợp, xu hƣớng này vẫn luôn tồn tại. Những học sinh trong thời buổi kĩ thuật
ƠN
số, hiểu đƣợc tiềm năng thành công mà học hỗn hợp có thể mang đến cho họ và họ rất hào hứng về những cơ hội mà học hỗn hợp cung cấp. Và khi các khu vực trƣờng học tiếp tục phải trải qua các vấn đề khủng hoảng tài chính để nỗ lực tạo ra chỗ ngồi
NH
cho tất cả học sinh của mình trong lớp học truyền thống thì phƣơng pháp học trực tuyến là giải pháp hiệu quả và khả thi.
1.3.4. Ưu điểm của Blended learning
Y
(1) Có thể điều chỉnh theo cá nhân
Việc áp dụng BL trong một chƣơng trình giảng dạy cho phép bạn điều chỉnh
QU
nội dung để phù hợp với phong cách học tập của từng học sinh. Ngƣời học thƣờng sẽ có một tài khoản học tập cá nhân và có thể lựa chọn những hoạt động cụ thể mà họ muốn tập trung vào nhiều nhất. Điều này cho phép HS điều chỉnh chƣơng trình
KÈ M
học phù hợp với nhu cầu của bản thân. Ngoài ra còn có rất nhiều nguồn tài liệu ở khắp nơi trên thế giới mà GV có thể áp dụng đối với giờ học trên lớp. Việc áp dụng các phƣơng tiện truyền thông hoặc công nghệ trên lớp giúp giáo viên điều chỉnh trải nghiệm học tập theo cá nhân bằng cách lựa chọn tài liệu phù hợp, tùy thuộc vào nhu
Y
cầu và sở thích của bản thân.
DẠ
(2) Tự chủ hơn trong việc học
16
AL
Đối với những ngƣời học có khả năng kiểm soát đƣợc thời gian, địa điểm và
nội dung học tập của mình sẽ có thể kiểm soát đƣợc việc học của mình hiệu quả
CI
hơn. Điều này giúp tăng tính tự chủ cho ngƣời học và giúp họ trở thành những
ngƣời sử dụng ngôn ngữ độc lập hơn. Nhờ đó, trong thực tế, họ sẽ trở nên tự tin hơn và sử dụng ngôn ngữ hiệu quả hơn. Ngƣời học cũng sẽ học đƣợc tinh thần trách
FI
nhiệm cao hơn và tự giác hơn đối với việc học của chính mình, từ đó cải thiện khả
của mình. (3) Linh hoạt hơn khi học tập kết hợp
OF
năng tìm kiếm tài liệu và các nguồn hỗ trợ cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu học tập
BL cho phép ngƣời học thoải mái lựa chọn thời gian, địa điểm, thời lƣợng học
ƠN
và thiết bị hỗ trợ cho việc học. Ngƣời học ở thế kỷ 21 thƣờng đòi hỏi những chƣơng trình học linh hoạt hơn, khuynh hƣớng này do những thay đổi về xã hội, văn hoá, kinh tế và chính trị góp phần tạo nên. Sự linh hoạt trong học tập rất cần thiết để học
NH
tập và làm việc hiệu quả hơn, đặc biệt đối với ngƣời đi làm và sinh viên đại học, những ngƣời cần phải cân bằng việc học và cuộc sống bận rộn của bản thân. (4) Điều chỉnh tốc độ học tập theo cá nhân
Y
Ngày nay, các chƣơng trình và ứng dụng học tập có thể đƣợc truy cập trực tuyến 24/7. Vì vậy, ngƣời học có thể học theo tốc độ của cá nhân, nhờ đó có thêm
QU
thời gian cần thiết để nắm vững, hoàn thành và ôn tập các hoạt động đã hoàn tất. Bên cạnh đó, ngƣời học có thể học bất cứ thời gian nào họ cảm thấy phù hợp nhất, từ đó mang lại kết quả học tập tối ƣu.
KÈ M
(5) Có thêm phản hồi Áp dụng công nghệ trong giảng dạy giúp giáo viên phân tích nhanh chóng hơn
và đánh giá hiệu quả hơn khả năng ngôn ngữ của ngƣời học, từ đó đƣa ra phản hồi về những hoạt động đã thực hiện. Điều này giúp họ điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy và phản hồi đối với học sinh trong khi hiệu quả về mặt thời gian vẫn đƣợc cải
Y
thiện. Phản hồi từ giáo viên giúp ngƣời học nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của
DẠ
mình, cho phép họ đƣa ra nhiều lựa chọn hơn về các nhu cầu học tập của bản thân.
17
đƣa ra phản hồi ngay lập tức, nâng cao hiệu quả của quá trình này.
CI
(6) Tương tác giữa người học và giáo viên
AL
Đối với một số hoạt động áp dụng phƣơng pháp học tập kết hợp, giáo viên có thể
Dù cho công nghệ trong lĩnh vực giáo dục mang lại nhiều lơi ích, tƣơng tác giữa ngƣời học và giáo viên vẫn đóng một vai trò quan trọng. Nhất là đối với
FI
phƣơng pháp học kết hợp, yếu tố tƣơng tác và giáo viên vẫn đóng vai trò chủ đạo.
OF
Cả giáo viên lẫn bạn học đều mang lại những kiến thức có giá trị, bên cạnh đó còn mang lại yếu tố xã hội và tính thực tế trong quá trình học tập. Những lớp học nhƣ thế này chủ yếu tập trung vào việc phát triển khả năng ngôn ngữ, giúp cho ngƣời
(7) Cải thiện kết quả học tập
ƠN
học cải thiện khả năng giao tiếp và nhận đƣợc phản hồi từ bạn học và giáo viên. Phƣơng pháp này giúp học viên kiểm soát hiệu quả hơn về thời gian, tốc độ học tập, lộ trình và địa điểm học, từ đó giúp họ có thêm động lực học tập. Ngƣời học sẽ có
NH
nhiều thời gian hơn để hoàn thành những bài tập đƣợc giao trong điều kiện phù hợp nhất, giúp họ tập trung hơn, và cải thiện đƣợc kết quả học tập của bản thân. 1.4. Thực trạng sử dụng internet trong học tập của HS ở trƣờng THPT
Y
Để đƣa ra cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi tiến hành điều tỉnh Hải Dƣơng.
QU
tra thực trạng sử dụng Internet trong học tập của HS ở trƣờng THPT Cẩm Giàng, a) Mục tiêu điều tra
Điều tra mức độ sử dụng và khai thác mạng Internet trong học tập, những khó
KÈ M
khăn HS gặp phải khi khai thác mạng Internet trong học tập và điều tra các công cụ có thể sử dụng để học tập trực tuyến của HS lớp 11 trƣờng THPT Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng.
b) Phương pháp điều tra - Phát phiếu điều tra HS (phụ lục).
Y
- Phỏng vấn trực tiếp một số GV ở phổ thông.
DẠ
c) Kết quả điều tra và đánh giá Chúng tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của 106 HS lớp 11 của
18
AL
trƣờng THPT Cẩm Giàng. Kết quả đƣợc thống kê nhƣ sau:
Về mức độ và sử dụng mạng Internet của học sinh thể hiện bảng 1.1
CI
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng Internet của học sinh THPT Các mức độ thƣờng xuyên Không bao giờ
3,77 %
Thỉnh thoảng
FI
Tỉ lệ
33,02 % 47,17 %
Ngày nào cũng truy cập
OF
Thƣờng xuyên
16,04 %
Phần trăm số HS không sử dụng Internet rất ít cho thấy việc sử dụng Internet
ƠN
đã dần trở lên phổ biến và quen thuộc với HS ở trƣờng phổ thông. Bảng 1.2. Các hoạt độngchủ yếu của HS khi sử dụng Internet Lƣớt facebook
NH
Các hoạt động
Tỉ lệ 75,47 %
Xem phim, nghe nhạc
56,6 %
Chơi game
33,02 %
Đọc báo
Y
32,07 % 28,3 %
Tham gia khóa học trực tuyến
19,81 %
QU
Tìm kiếm và trao đổi thông tin về bài học
KÈ M
Các hoạt động chủ yếu khi truy cập mạng Internet chủ yếu là hoạt động giải trí, việc sử dụng Internet với mục đích học tập còn ít, đặc biệt phần trăm HS tham gia các khóa học trực tuyến qua mạng không nhiều, chứng tỏ hình thức học tập này cũng chƣa phổ biến ở trƣờng THPT. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet trong học tập đối với HS
DẠ
Y
đƣợc thể hiện trong bảng 1.3.
19
Tỉ lệ
Không có thời gian
40,57 %
Chƣa biết cách tìm kiếm
22,64 %
Cƣớc phí cao
17,92 %
Quá nhiều thông tin liên quan
71,69 %
FI
CI
Những khó khăn gặp phải
AL
Bảng 1.3. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của học sinh
OF
Lí do khác Không gặp khó khăn
33,02 %
Số liệu cho thấy HS khi sử dụng Internet trong học tập gặp khó khăn chủ yếu
ƠN
do có quá nhiều thông tin trên Internet và có ít thời gian để học tập. Khi đƣợc hỏi về công cụ học tập trực tuyến, hầu hết các em HS đều có thể tham gia học tập với một trong số các công cụ (máy tính mƣợn ngƣời thân, máy
NH
tính cá nhân, điện thoại, tivi kết nối internet). 94,34% số HS đƣợc hỏi đều có tài khoản facebook cá nhân.
Ngoài ra, Chúng tôi cũng đã tiến hành trao đổi trực tiếp 16 GV ở trƣờng THPT
Y
Cẩm Giàng, Hải Dƣơng qua trao đổi phần lớn các GV cho rằng việc sử dụng CNTT, đặc biệt là Internet trong dạy học hiện nay là cần thiết, các em HS đã có những kĩ
QU
năng tin học nhất định, việc học tập qua mạng đối với HS khối 11 là khả thi, tuy nhiên GV cần có những thiết kế các hoạt động dạy học hợp lý để giảm áp lực cho các em HS trong quá trình học tập.
KÈ M
Qua kết quả điều tra, chúng tôi đƣa ra một số kết luận sau làm cơ sở thực tiễn cho các thiết kế trong đề tài: - Trong điều kiện hiện nay, Internet đã trở lên phổ biến trong cuộc sống, các
kĩ năng truy cập internet của HS khá tốt, phần lớn các HS đều sử dụng facebook, đều có thể tham gia học tập trực tuyến, điều này thuận lợi cho việc áp dụng BL trong dạy học, đặc biệt là việc sử dụng facebook làm công cụ phân phối tƣ liệu học tập cho HS.
Y
- Việc tổ chức học tập trực tuyến có thể thực hiện đƣợc ở trƣờng THPT, tuy
DẠ
nhiên, để dễ dàng hơn cho HS, GV cần tổ chức trao đổi trƣớc với các em về cách học qua mạng để HS có thể làm quen và thực hiện tốt.
20
AL
Chƣơng 2
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC
CI
CHƢƠNG “HIĐROCACBON KHÔNG NO”, HÓA HỌC 11
FI
2.1. Mục tiêu và nội dung dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 2.1.1. Mục tiêu
OF
a. Kiến thức
- Phát biểu đƣợc các định nghĩa: Hidrocacbon không no và các hidrocacbon tiêu biểu: Anken, ankadien, ankin.
ƠN
- Trình bày đƣợc đặc điểm cấu tạo, công thức chung của anken, ankadien, ankin. Giải thích đƣợc nguyên nhân gây ra phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn là do trong phân tử có liên kết .
NH
- Trình bày nguyên tắc gọi tên của các anken, ankadien, ankin. - Trình bày đƣợc tính chất vật lí, tính chất hóa học của các hiđrocacbon không no tiêu biểu.
- Phát biểu nội dung quy tắc Cộng Mac-côp-nhi-côp.
b. Kĩ năng
QU
anken, ankin, ankadien.
Y
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp điều chế và một số ứng dụng quan trọng của
- Viết công thức cấu tạo đồng phân của anken, ankadien, ankin và gọi tên. - Viết các phƣơng trình phản ứng minh họa tính chất hóa học.
KÈ M
- Xác định đƣợc các sản phẩm, sản phẩm chính của phản ứng cộng theo quy
tắc Mac-côp-nhi-côp. - Vận dụng tính chất hóa học để nhận biết các chất và giải các bài tập tính toán
có liên quan.
- Các kĩ năng thực nghiệm: Quan sát, tiến hành thí nghiệm, nêu và giải thích
DẠ
Y
các hiện tƣợng và rút ra kết luận. c. Thái độ
21
AL
- HS độc lập, sáng tạo, tác phong làm việc khoa học, tinh thần hợp tác, tích cực trong học tập và nghiên cứu.
CI
- Anken, ankadien, ankin và các sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống sản xuất, từ đó HS thấy đƣợc tầm quan trọng của các hidrocacbon này và hứng thú học tập, yêu thích môn Hóa học.
FI
d. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác.
OF
- Năng lực giải quyết vấn đề.
ƠN
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
2.1.2. Nội dung và phân phối chương trình 2.1.2.1. Nội dung
NH
Ở chƣơng 5 “Hiđrocacbon no” nghiên cứu về dãy đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, đặc điểm cấu tạo và tính chất của các hidrocacbon no. Trong chƣơng 6 “Hiđrocacbon không no” này HS cũng sẽ nghiên cứu các nội dung tƣơng tự nhƣ nhƣ
Y
chƣơng 5 với ba loại hidrocacbon không no tiêu biểu là: Anken, ankadien, ankin. Từ khái niệm của các loại hiđrocacbon này cùng với những kiến thức về cấu
QU
trúc phân tử hữu cơ (Chƣơng 4 “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”) có thể xây dựng đƣợc dãy đồng đẳng, cách vẽ đồng phân và tên gọi tƣơng ứng. Đối với tính chất vật lí của các hidrocacbon không no HS cũng sẽ tìm hiểu về
KÈ M
trạng thái của các chất ở điều kiện thƣờng và quy luật biến đổi của nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lƣợng riêng trong dãy đồng đẳng của chúng. Từ đặc điểm cấu tạo của các hidrocacbon không no là trong phân tử chứa liên
kết bội nói cách khác là chứa liên kết kém bền nên tính chất đặc trƣng của chúng sẽ là dễ tham gia vào phản ứng cộng (cộng X2, HX ) ngoài ra thì chúng còn có phản
Y
ứng oxi hóa (phản ứng đốt cháy, làm mất màu dung dịch thuốc tím), phản ứng trùng
DẠ
hợp. Với ankin có phản ứng thế bằng ion kim loại. Trong chƣơng học này HS cũng đƣợc biết đến quy tắc Mac-côp-nhi-côp trong
22
AL
phản ứng cộng HX, cách điều chế một số hợp chất hữu cơ và đặc biệt là những ứng dụng rất hữu ích của các hợp chất hữu cơ trong quá trình sản xuất hóa học.
CI
Tóm lại, kiến thức trong chƣơng “Hidrocacbon không no” đều đƣợc xây dựng theo con đƣờng suy luận và vận dụng lý thuyết, do đó các GV cần hƣớng
FI
dẫn HS tích cực sử dụng lý thuyết cơ sở của hóa hữu cơ nhƣ một công cụ để học
NH
ƠN
OF
tập và nghiên cứu.
Y
2.1.2.2. Phân phối chương trình
Tiết 42, 43 Tiết 44
KÈ M
Tiết 45
QU
Chƣơng VI: Hiđrocacbon không no (8 tiết) Bài 29: Anken Bài 30: Ankadien Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
Tiết 46
Bài 32: Ankin
Tiết 47
Bài 33: Luyện tập – Ankin
Tiết 48
Bài 34: Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen Kiểm tra
DẠ
Y
Tiết 49
23
AL
2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng
“Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11
CI
Dựa trên định nghĩa về Blended learning đã trình bày ở trên, theo chúng tôi
việc kết hợp giữa dạy học trực tiếp truyền thống và dạy học trực tiếp qua mạng theo các trình tự, tỉ lệ khác nhau sẽ tạo nên các mô hình Blended learning khác nhau. Sau
FI
đây là quy trình vận dụng Blended learning trong dạy học, cũng chính là một mô
OF
hình Blended learning mà chúng tôi đã áp dụng trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11.
Bước 1 - HS xem video bài giảng đƣợc GV đăng tải trên nhóm facebook trƣớc khi đến lớp.
ƠN
Bước 2 - HS nghiên cứu bộ câu hỏi định hƣớng, xây dựng LĐTD hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học, trao đổi qua nhóm facebook trƣớc khi đến lớp. Bước 3 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập
NH
nhằm luyện tập, vận dụng và mở rộng kiến thức trên lớp học. Bước 4 - HS tiến hành các nhiệm vụ ở nhà, trao đổi kết quả và khó khăn qua nhóm facebook với GV và HS khác, làm bài kiểm tra sau bài học.
Y
2.3. Một số công cụ sử dụng trong trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 theo mô hình Blended learning
QU
2.3.1. Video bài giảng
Một trong các nhiệm vụ quan trọng theo quy trình của chúng tôi là thiết kế các video bài giảng và cung cấp cho HS xem trƣớc khi đến lớp. Quy trình thiết kế video
KÈ M
bài giảng đƣợc chúng tôi thực hiện qua 5 bƣớc: (1) Xác định mục tiêu, kiến thức cơ bản của bài học. (2) Xây dựng cấu trúc, kịch bản bài giảng. (3) Quay video. (4) Cắt ghép và chỉnh sửa video.
DẠ
Y
Chúng tôi sử dụng phần mềm camtasia để cắt ghép các video để thu đƣợc những video bài giảng hoàn chỉnh.
24
AL CI FI OF
(5) Xin ý kiến chuyên gia, các GV và hoàn thiện video bài giảng.
ƠN
Các video bài giảng chúng tôi thiết kế gồm (Lƣu trong đĩa CD ) : 1. Bài 29: Anken (tiết 1, tiết 2) 2. Bài 30: Ankadien
2.3.2. Nhóm facebook
NH
3. Bài 32: Ankin
- Tôi đã lập nhóm facebook cho lớp thực nghiệm để đăng video bài giảng và trao đổi các nhiệm vụ và cung cấp hỗ trợ cần thiết với HS. Các bƣớc và một số thao
Y
tác cơ bản để lập nhóm trên facebook nhƣ sau:
QU
Bƣớc 1: Đăng nhập tài khoản facebook cá nhân của bạn.
DẠ
Y
KÈ M
Bƣớc 2: Tới giao diện chính của tài khoản và chọn mục "Tạo nhóm"
25
AL
Bƣớc 3: Lúc này sẽ có một hộp thoại xuất hiện, để tạo nhóm trên facebook thì bạn cần nhập các thông tin cần thiết nhƣ: Tên nhóm, thêm các thành viên trong mục
CI
"Thành viên" và lựa chọn 1 trong 3 chết độ riêng tƣ:
- Công khai (Public): Ai cũng có thể tìm thấy nhóm và xem đƣợc các danh sách bài đăng .
FI
- Nội bộ (Closed): Ai cũng có thể tìm ra nhóm nhƣng chỉ xem đƣợc danh sách
OF
thành viên mà không xem đƣợc các bài đăng.
- Nhóm kín (Secret): Là chế độ mà chỉ có thàn viên trong nhóm mới tìm đƣợc
NH
ƠN
ra nhóm.
Bƣớc 4: Sau khi nhập tên nhóm và các thành viên bạn chỉ cần lựa chọn các
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
quyền riêng tƣ ở đây và bắt đầu tạo mới bằng cách click Tạo mới (Create)
26
AL
Bƣớc 5: Khi tạo mới nhóm facebook thì một hộp thoại xuất hiện, bạn sẽ lựa
chọn biểu tƣợng cho nhóm vừa tạo và chọn "OK". Sau khi hoàn thiện quá trình tạo
CI
nhóm trên facebook bạn sẽ thấy giao diện của nhóm bạn vừa tạo.
Dƣới đây là những hình ảnh về nhóm facebook mà chúng tôi đã tạo trong quá
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
trình thực nghiệm.
27
AL CI FI OF ƠN NH Y
QU
Với cách thức học tập này thì HS có thể học ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào, hơn nữa các em có thể xem video bài giảng nhiều lần để hiểu rõ hơn về những phần kiến thức mà em cảm thấy khó hiểu. Ở đây các em có thể trao đổi với nhau những thông tin cần thiết về học tập và có thể nêu ra những khó khăn mà các em gặp phải về mặt
KÈ M
kiến thức cũng nhƣ quá trình học tập với phƣơng pháp mới này. 2.3.3. Một số bài tập chương “Hiđrocacbon không no”
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm anken và ankađien thu đƣợc CO2 và H2O trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,1 mol. Vậy 0,15 mol
Y
hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol brom? B. 0,20 mol
C. 0,30 mol
DẠ
A. 0,15 mol
28
D. 0,25 mol
2H Câu 2: Ngƣời ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: isopentan isopren
AL
2
poliisopren. Tính khối lƣợng isopentan cần lấy để có thể điều chế đƣợc 68
CI
gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
A. 90 gam B. 120 gam C. 110 gam D. 100 gam Câu 3: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lƣợng phân tử của Z
A. ankin.
C. ankađien.
B. ankan.
FI
bằng 2 lần khối lƣợng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng? D. anken.
OF
Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là: C. C4H8 và C5H10.
B. C3H6 và C4H8.
D. C5H10 và C6H12.
ƠN
A. C2H4 và C3H6.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nƣớc brom dƣ, khối lƣợng bình tăng lên 9,8
NH
gam. % thể tích của một trong 2 anken là: A. 50%.
B. 40%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 6: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nƣớc Br2 dƣ thấy khối lƣợng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định
Y
CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X ? B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6.
D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6 .
QU
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6.
Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dd HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm
KÈ M
nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 8:. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dƣ thấy khối lƣợng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của
Y
anken là:
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C3H6.
D. C2H4
DẠ
Câu 9: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu đƣợc một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dƣ thấy có khí thoát ra
29
AL
bằng 60% thể tích X và khối lƣợng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam
brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu đƣợc a mol CO2 và b
CI
mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol
B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol
D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
A. 2.
OF
dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
FI
Câu 10: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1 thu đƣợc chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lƣợng). Khi X phản ứng với A. but-1-en
B. but-2- en.
ƠN
HBr thì thu đƣợc hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: C. Propilen.
D. Etilen
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít)
NH
hiđrocacbon Y đƣợc 107,5g hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y đƣợc 91,25g hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là: A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C2H6
Y
Câu 13: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu đƣợc chỉ thu đƣợc 2 ancol. X gồm
QU
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C.CH2=CHCH3.và CH2=CHCH2CH3.
KÈ M
D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu đƣợc 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 1,68.
Câu 15: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình
Y
dung dịch brom dƣ thấy khối lƣợng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là
DẠ
(Biết số C trong các anken không vƣợt quá 5) A. C2H4 và C5H10.
C. C4H8 và C5H10
30
D. A hoặc B.
.
AL
B. C3H6 và C5H10.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ
A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
CI
b lít oxi (ở đktc) thu đƣợc 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nƣớc. Giá trị của b là:
D. 24,9 lít.
Câu 17: Hh X gồm vinylaxetilen eten va propin có tỉ khối vs hidro bằng 17. đốt
FI
cháy hoàn toàn X thu đƣợc CO2 và 3,6g H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd A.25
B. 30
C. 40
OF
Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc m gam kêt tủa.Tính m ?
D. 60
Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ tạo kết tủa vàng? B. 3
C. 4
ƠN
A. 2
D. 5
Câu 19: Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam hỗn hợp này vào nƣớc đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp khí X. Cho hỗn
NH
hợp khí X qua Ni, đun nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H6 , C2H4 ,H2, CH4. Cho Y qua nƣớc brom một thời gian thấy khối lƣợng bình đựng nƣớc brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với
Y
H2 là: B. 7,41
C. 7,82.
D. 2,7.
QU
A. 8.
Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu đƣợc 210 ml CO2 . Nung 100ml hỗn hợp X trên với xúc tác Ni thu đƣợc 1 hidro cacbon duy nhất. Tính % số mol của anken(các thể tích đo ở cùng điều kiện). B. 40%
C. 50%
D. 20%
KÈ M
A. 30%
Câu 21: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nƣớc brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lƣợng bình tăng lên 10,5 g và thu đƣợc dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lƣợng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lƣợng khí bay ra khỏi bình thu đƣợc 11 g CO2. A. 2 chất.
B. 1 chất.
C. 3 chất.
DẠ
Y
Hidrocacbon X là :
31
D. 4 chất.
AL
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là
CI
28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dƣ) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 32.
B. 64.
C. 48.
D. 16.
FI
Câu 23: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: B.3-metylpent-4-in
C. 3-etylbut-1-in
D. 3-metylpent-1-in
OF
A. 2-etylbut-3-in
Câu 24: Gọi tên của hợp chất sau theo IUPAC CH3-CH2-CH(CH3)-CHCl-C CH B. 3- clo-4- metyl hex-2-in
C. 3- clo-4- metyl hex-1-in
D. 4- clo-3- metyl hex-5-in
ƠN
A. 3-metyl-3-clo hex-1-in
Câu 25: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nƣớc thu đƣợc hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm
NH
2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dƣ) , sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là : B 8,4 lít
C. 8,96 lít
D. 16,8 lít.
Y
A. 5,6 lít
Câu 26: Cho 1,5 gam khí hidrocacbon X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch
QU
AgNO3/NH3 thu đƣợc 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là: A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,3.
D. 0,25.
KÈ M
Câu 27: Để điều chế cao su butađien (cao su buna ) ngƣời ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Đó là nguyên liệu nào sau đây? A.Từ dầu mỏ.
B.Từ than đá và đá vôi.
C.Từ tinh bột, xenlulozơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu đƣợc 8,96 lít khí CO 2 ( đktc) .
Y
Công thức phân tử của X là: B. C4H8
C. C4H6
DẠ
A. C4H4
32
D. C4H10
AL
Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu đƣợc tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? B. 4.
C. 6.
D. 5
CI
A. 2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần lƣợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH khan thì thấy B. C2H2 và C3H4
C. C3H6 và C4H8
D. C3H4 và C4H6
OF
A.C2H4 và C3H6
FI
khối lƣợng bình 1 tăng 5,76g và bình 2 tăng 19,8g. Hai hợp chất đó là:
Câu 31: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng đƣợc hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung của hỗn hợp Y? A. 5,4 gam.
B. 6.2 gam.
ƠN
dịch Br2 dƣ thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lƣợng C. 3,4 gam
D. 4,4 gam
NH
Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đƣa về 0oC thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể
B. 50%.
C. 75%.
QU
A. 40%.
Y
tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là : D. 77,77%
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hidrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nƣớc vôi trong. Sau phản ứng thu đƣợc 27,93 gam kết tủa
KÈ M
và thấy khối lƣợng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là: A. C3H6
B. C4H10
C. C4H8
D. CH4
Câu 34: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử: A. dd KMnO4.
B. Dd Br2
C. dd AgNO3 /NH3 ; dd Br2.
D. Cả A,B,C
Y
Câu 35: Đốt x (g) C2H2, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu
DẠ
đƣợc 10 (g) kết tủa. Giá trị của x là: A. 4,8
B. 2,6
C. 1,3
33
D. 3,0
AL
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu đƣợc 35,2g CO2 và 10,8g H2O. Các hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào? B.ankađien
D. B,C đều đúng
C. ankin
CI
A.anken
(cùng điều kiện to, p). Vậy (A) có CTPT là: A. C2H4
B. C3H4
C. C3H6
FI
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon (X) cần đúng 2,5 thể tích O 2 D. C2H2
OF
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin (đktc) thu đƣợc 22g CO2 và 7,2g H2O. CTPT của ankin là: A.C4H6
B. C3H4
C. C5H8
D. C2H2
Câu 39: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và ankin X phản ứng vừa đủ với dung
A. Axetylen
B. But-1-in
ƠN
dịch chứa 0,2 mol AgNO3 /NH3 . Chất X là:
C. But-2-in
D. Pent-1-in
Câu 40: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc
NH
hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu đƣợc 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nƣớc brom. Phần trăm về số mol của A. 9,091%.
Y
C4H6 trong T là :
B. 8,333%.
C. 16,67%.
D. 22,22%
QU
Câu 41: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích khí CO2 thu đƣợc bằng thể tích hơi nƣớc( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu đƣợc 0,6V lít khí Y. Dẫn Y
KÈ M
qua dung dịch Br2 dƣ có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 5,6 lít
B. 3,36 lít
C. 11,2 lít
D. 2,24 lit
Câu 42: Sản phẩm trùng hợp B polibutađien (cao su Buna).Vậy B là: B. 2-metyl-1,3-butađien
C. 2-metyl-buta-1,3-đien
D. 2-metylpenta-1,3-đien
Y
A. buta-1,3-đien
DẠ
Câu 43: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu đƣợc cao su buna-N có công thức cấu tạo là:
34
AL
A.(-CH2-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B.(-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.
CI
C.(-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D.(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
Câu 44. Hỗn hợp X gồm một anken và hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng
FI
đẳng. Cho 0,15 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dƣ thấy có 32,0 gam brom đã
OF
phản ứng và khối lƣợng dung dịch brom tăng 5,78 gam. Vậy công thức của các chất trong hỗn hợp X là: A. C2H4, C3H4 và C4H6
B. C3H6, C4H6 và C5H8
C. C2H4, C4H6 và C5H8
D. C4H8, C3H4 và C4H6
ƠN
Câu 45. Hỗn hợp X gồm ankađien và H2. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dƣ thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom, thể tích
NH
hỗn hợp Y không giảm. Tỷ khối của Y đối với H2 là 15. Vậy công thức của X là: A. C4H6
B. C3H4
C. C6H10
D. C5H8
Câu 46: Hỗn hợp X gồm ankan, anken và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
Y
thì thu đƣợc CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1. Hãy cho biết 0,2 mol hỗn hợp X có A. 200,0 gam
QU
thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu gam dung dịch brom 16%? B. 150,0 gam
C. 120,0 gam
D. 250,0 gam
Câu 47. Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm
KÈ M
cháy vào dung dịch vôi trong dƣ. Tính khối lƣợng kết tủa thu đƣợc? A. 45,0 gam
B. 37,5 gam
C. 40,5 gam
D. 42,5 gam
Câu 48. Hỗn hợp X gồm anken và một ankađien. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dƣ thấy có 25,6 gam brom đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu đƣợc 0,32 mol CO2. Vậy công thức của anken và ankađien lần
DẠ
Y
lƣợt là: A. C2H4 và C5H8
B. C2H4 và C4H6
C. C3H6 và C4H6
D. C4H8 và C3H4
35
AL
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu đƣợc 28,6 gam CO2 và 9,18 gam nƣớc. Vậy công thức của 2 A. C6H10 và C7H12
B. C5H8 và C6H10
C. C4H6 và C5H8
D. C3H4 và C4H6
CI
ankađien là:
FI
Câu 50. Hỗn hợp X gồm 2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau và một ankađien.
OF
Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu đƣợc 6,272 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam nƣớc. Vậy công thức của ankađien là: B. C4H6
C. C3H4
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
A. C6H10
36
D. C5H8
AL
2.4. Kế hoạch bài học minh họa 2.4.1. KHBH Số 1
CI
Bài 30: ANKADIEN
FI
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
OF
- Hs trình bày đƣợc:
+ Khái niệm về ankađien, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại + Nguyên tắc gọi tên các ankađien theo danh pháp IUPAC.
+ Tính chất vật lý, hóa học của một số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien và
ƠN
isopren.
+ Phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của ankađien. - Hs giải thích đƣợc vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hƣớng
NH
hơn so với anken. 2. Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên.
Y
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của ankađien. 3. Thái độ
QU
- Xác định sản phẩm của phản ứng cộng và giải các bài tập có liên quan. HS độc lập, sáng tạo, tác phong làm việc khoa học, tinh thần hợp tác và hứng thú với các hoạt động học tập.
KÈ M
4. Phát triển năng lực Năng lực tƣ duy logic, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, Năng lực tự học,
Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm.
Y
- Kỹ thuật sử dụng LĐTD.
DẠ
- HS học tập trực tuyến qua Internet.
37
AL
III. CHUẨN BỊ 1. GV:
CI
- Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập, LĐTD tóm tắt kiến thức bài học. 2. HS: Xem video bài giảng và xây dựng LĐTD trƣớc khi đến lớp. IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
FI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
OF
2. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra LĐTD (10 phút) GV cho HS tiến hành kiểm tra
chéo LĐTD đã chuẩn bị và sửa LĐTD cho bạn. -
GV yêu cầu một HS đại diện trình
NH
bày LĐTD của mình. Sau đó, GV chính
ƠN
-
xác và tổng kết kiến thức cho HS.
Hoạt động 2: Trò chơi học tập (10 phút )
Y
GV: Tổ chức trò chơi với hệ thống
QU
10 câu hỏi trắc nghiệm (phụ lục):
+ Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi cá nhân có đều có 4 thẻ đáp án A, B, C, D. Trƣớc mỗi câu hỏi HS đều phải dơ đáp
KÈ M
án trả lời sau thời gian 30s. + Mỗi thành viên trong nhóm có đáp
án đúng sẽ đƣợc cộng 1 điểm. + Số thành viên trả lời sai sẽ bị trừ 1
điểm vào điểm chung của nhóm.
DẠ
Y
HS: Thực hiện. GV: Tổng hợp kết quả trò chơi, trao thƣởng.
38
AL
Hoạt động 2: Giải bài tập (22 phút )
là:
m = 2.10-4.5.68 = 0,068(gam)
Đáp án Phiếu học tập số 2 Câu 1: - Theo hƣớng cộng 1,2 (1) CH3-C(CH3)-CH=CH2 Br
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm Đáp án Phiếu học tập số 1 và yêu cầu: Câu 1: Các đồng phân ankadien của C5H8 + Nhóm 1 và 3 sẽ hoàn thành phiếu (1) CH2=C=CH-CH2-CH3 học tập số 1. (2) CH2=CH-CH=CH-CH3 + Nhóm 2 và 4 sẽ hoàn thành phiếu học tập số 2. (3) CH2=CH-CH2-CH=CH2 HS: Các nhóm sẽ hoàn thành phiếu (4) CH3-CH=C=CH-CH3 học tập, ghi kết quả vào giấy A0, sau đó (5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 dán kết quả ở vị trí nhóm. - Trong đó có số (2) và (5) là - Lập các nhóm ghép từ các cặp nhóm ankadien liên hợp; công thức số (2) và 1 và 2, 3 và 4 (chia nửa số HS nhóm 1 (4) có đồng phân hình học. với nửa số HS nhóm 2 thành 1 nhóm Câu 2: ghép mới). Gọi số mol của dẫn xuất đi và - Tại các vị trí của nhóm mình, các tetrabrom lần lƣợt là 3x và 2x. thành viên của nhóm sẽ trình bày kết penta-1,3-dien + Br2 Dx đibrom quả thảo luận của nhóm cho các bạn còn 3x 3x 3x lại và giải đáp các thắc mắc. penta-1,3-dien + 2 Br2 Dx tetrabrom - Tái lập các nhóm cũ và cử đại diện 2x 4x 2x nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, Theo đầu bài : nBr2 = 1,4.10-3 = 7x chỉnh sửa. -4 x = 2.10 mol GV: Nhận xét, tổng kết. Vậy khối lƣợng của penta-1,3-dien
DẠ
(2) BrCH2- CH(CH3)- CH=CH2 - Theo hƣớng cộng 3,4:
39
AL
(3) CH2=C(CH3)-CH(Br)-CH3
CI
(4) CH2=C(CH3)-CH2-CH2Br - Theo hƣớng cộng 1,4: (5) CH3-C(CH3)=CH-CH2Br (6) BrCH2-C(CH3)=CH-CH3
OF
FI
Câu 2: nx = 0,048 mol ; nCO2 = 0,192 mol Gọi số nguyên tử C của hai hidrocacbon này là n thì ta có : nX 1 1 nCO n 4 2
ƠN
n= 4 Vậy CTPT của anken là: C4H8 CTPT của ankadien là: C4H6
NH
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà (3 phút) GV: Giao phiếu bài tập về nhà cho
HS. Hƣớng dẫn HS trao đổi khó khăn qua nhóm facebook.
V. Phụ lục
QU
Y
HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
A. Câu hỏi định hướng HS
1. Nêu định nghĩa và công thức chung của ankađien. So sánh cấu trúc của
KÈ M
ankađien với anken. 2. Ankađien đƣợc phân loại nhƣ thế nào? Trong các loại ankađien đã nêu thì
loại nào quan trọng nhất? Vì sao? 3. Nêu cách gọi tên ankađien theo danh pháp IUPAC. Lấy ví dụ đối với các
đồng phân ankađien của C4H6, C5H8.
Y
5. Nêu các tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien và isopren. Minh họa
DẠ
bằng các phƣơng trình phản ứng hóa học. 6. Nêu các ứng dụng cơ bản và cách điều chế buta-1,3-đien; isopren.
40
AL
B. Các phiếu học tập
CI
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Viết CTCT các đồng phân của ankadien C5H8 và gọi tên. Chỉ rõ công
FI
thức nào thuộc loại ankađien liên hợp và công thức nào có đồng phân hình học.
Câu 2: Khi cho penta-1,3-dien đi qua 8,96 (gam) dung dịch brom 2,5% đƣợc
OF
các dẫn xuất đi và tetrabrom có tỉ lệ số mol là 3 : 2. Tính khối lƣợng của penta-1,3dien đã phản ứng.
ƠN
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Xác định sản phẩm có thể thu đƣợc từ phản ứng của isopren với HBr (tỉ lệ 1:1)
NH
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankadien có cùng số nguyên tử C. Đốt cháy 1,0752 (lít) hỗn hợp X (dktc) thu đƣợc 8,448 (gam) CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.
Y
C. Các câu hỏi trắc nghiệm của trò chơi học tập
QU
Câu 1: Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C.
KÈ M
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại
ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách
nhau một liên kết đơn đƣợc gọi là ankađien liên hợp.
Y
Câu 2: Cho các mệnh đề sau:
DẠ
1. Ankadien liên hợp là hidrocacbon không no, mach hở, phân tử có 2 liên kết
đôi xen giữa một liên kết đơn.
41
AL
2. Chỉ có ankadien mới có công thức chung CnH2n-2 3. Ankadien có thể có 2 liên kết đôi kề nhau
Các mệnh đề đúng là: A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4, 5
FI
5. Chất C5H8 có 2 đồng phân là ankadien liên hợp
CI
4. Buta – 1,3 – đien là một ankadien
D. 1, 3, 4
OF
Câu 3. Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-
ƠN
đien) lần lƣợt là: A. C4H6 và C5H10.
B. C4H4 và C5H8.
C. C4H6 và C5H8.
D. C4H8 và C5H10.
chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CH=CBrCH3.
Y
C. CH2BrCH2CH=CH2.
NH
Câu 5: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm
Câu 6: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa
A. 8.
QU
bao nhiêu sản phẩm cộng?
B. 5.
C. 7.
D. 6.
KÈ M
Câu 7: Cho ankađien có công thức cấu tạo :
Tên gọi của ankađien trên theo danh pháp IUPAC là : A. 5-etyl-2-metylhexa-1,3-đien
B.2-etyl-5-metylhexa-3,5-đien
C. 2,5 đimetylhept-en
D. 2,5-đimetylhepta-1,3-đien.
Y
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và
DẠ
isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.
B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
42
D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
AL
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.
CI
Câu 9: Ankađien A + brom (dung dịch) → CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-2,4-đien.
C. 4-metylpenta-1,3-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
FI
Câu 10: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là:
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
OF
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. Phiếu bài tập về nhà và đáp án
Câu 1: Cho 1 Ankađien A + brom (dung dịch) → 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en.
ƠN
Vậy A là: A.2-metylbuta-1,3-đien.
C. 3-metylbuta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-1,3-đien.
D. 3-metylpenta-1,3-đien.
NH
Câu 2: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là: A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n
C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n.
B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n.
B. Ba chất.
C. Bốn chất.
QU
A. Hai chất.
Y
Câu 3: CTPT C5H8 có mấy chất thuộc loại ankađien liên hợp đồng phân của nhau ? D. Năm chất.
Câu 4: Đốt cháy 8 gam một ankadien X thu đƣợc 6,72(lít) khí CO2 và 1,8 gam nƣớc. CTPT của X là? A. C4H6
B. C5H8
C. C3H4
D. C4H8
KÈ M
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hai ankadien đồng đẳng kế tiếp thu đƣợc 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nƣớc. Xác đinh CTPT của hai ankađien trên? A. C3H4 và C5H10
B. C4H4 và C5H8
C. C4H6 và C5H8
D. C3H4 và C4H6
Câu 6: Ankađien X có CTCT: CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH=CH2. X có tên thay thế là: B. 3-metylhexa-1,4-đien
C. 3-metylhexa-2,4-đien
D. A, B, C đều sai.
DẠ
Y
A. 4-metylhexa-2,5-đien
Câu 7: Lƣợng Brom tối đa có thể phản ứng đƣợc với 1,68 lít (đktc) buta-1,3-dien là?
43
B. 11,2 gam
C. 12 gam
D. 10 gam
AL
A. 8 gam
CI
Câu 8: Ankađien Z có tên thay thế: 2,3-đimetylpenta-1,3-đien. Vậy CTCT của Z là? A. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH=CH2
B. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3
C. CH2=C=C(CH3)-CH(CH3)-CH2
D. CH2=C(CH3)-CH2-C(CH3)=CH2
FI
Câu 9: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử
A. 4.
B. 5.
C. 6.
OF
C5H8 là:
D. 7.
Câu 10: Cho các chất: Etilen, isopren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đƣợc với dung dịch brom là B. 3.
C. 4.
ƠN
A. 5
D. 2.
Câu 11: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm
A. CH3CHBrCH=CH2. C. CH2BrCH2CH=CH2.
NH
chính của phản ứng là
B. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 12: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa
Y
bao nhiêu sản phẩm? A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
QU
Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnHn–2. B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại
KÈ M
ankađien. C. Ankađien không có đồng phân hình học. D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
Câu 14: Hỗn hợp X gồm một ankađien và hiđro có tỷ lệ mol là 1 : 2. Cho 10,08 lít hh X qua Ni nung nóng thu đƣợc hh Y. Tỷ khối của hỗn hợp Y đối với hh X là 1,25.
Y
Hãy cho biết khi cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dƣ thì có bao nhiêu mol Br2 đã
DẠ
tham gia phản ứng? A. 0,15 mol
B. 0,06 mol
C. 0,18 mol
44
D. 0,21 mol
AL
Câu 15. Cho ankađien X tác dụng với HBr trong điều kiện thích hợp thì thu đƣợc
dẫn xuất Y trong đó brom chiếm 53,69% về khối lƣợng. Vậy công thức phân tử của
A. C6H10
B. C5H8
CI
X có thể là : C. C4H6
D. C3H4
FI
2.4.2. KHBH Số 2
OF
Bài 32: ANKIN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nêu đƣợc :
ankin. + Nguyên tắc gọi tên của ankin.
ƠN
+ Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, các loại đồng phân của
NH
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học của ankin (phản ứng cộng, phản ứng thế ion kim loại, phản ứng oxi hóa), phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của ankin. - HS so sánh đƣợc sự giống và khác nhau giữa ankin và anken..
Y
2. Kĩ năng
QU
- Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của ankin. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của ankin. - Giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ
KÈ M
HS độc lập, sáng tạo, hợp tác và hứng thú trong các hoạt động học tập. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tƣ duy logic - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tự học
Y
- Năng lực hợp tác
DẠ
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
45
AL
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - HS học tập trực tuyến qua Internet.
III. CHUẨN BỊ 1. GV : Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phiếu bài tập.
CI
- Phƣơng pháp dạy học theo nhóm.
FI
2. HS : Xem video bài giảng, nghiên cứu các câu hỏi định hƣớng, xây dựng IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV và HS
ƠN
2. Dạy học bài mới
OF
LĐTD kiến thức bài ankin.
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra LĐTD (10 phút) - HS thảo luận cặp đôi về LĐTD
NH
của mình và của bạn.
- GV yêu cầu đại diện HS trình bày
LĐTD, GV giải đáp các thắc mắc và đƣa
Y
LĐTD, chính xác và hệ thống kiến thức
QU
bài Ankin cho HS.
Hoạt động 1: Giải bài tập hóa học (30 phút )
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm
DẠ
Y
KÈ M
Đáp án phiếu học tập số 1 Câu 1: + Nhóm 1 và 3 sẽ hoàn thành phiếu - Dùng quỳ tím ẩm cho vào 5 bình học tập số 1. khí trên: + Nhóm 2 và 4 sẽ hoàn thành phiếu học + Làm quỳ tím chuyển xanh là NH3 tập số 2. + Làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl - Các nhóm sẽ hoàn thành phiếu học + Quỳ tím không chuyển màu là ba tập, sau khi hoàn thành xong thì nhóm 1 khí còn lại. và nhóm 2 chấm điểm chéo nhau, nhóm - Tiếp tục cho 3 khí đi qua dung 3 và nhóm 4 chấm chéo nhau. dịch Brom : HS: Thực hiện. + Khí làm cho dung dịch brom mất
46
nhóm nào chấm sai thì sẽ bị trừ điểm tùy
theo sự đánh giá của GV.
OF
FI
CI
AL
GV: Đƣa ra đáp án của phiếu học tập màu là C2H4 và C2H2. + Khí không làm dung dịch brom sau đó sẽ đánh giá cho phần bài làm cũng mất màu là CH4. nhƣ phần chấm điểm của các nhóm. - Rồi cho hai khí C2H4 và C2H2.vào - Mỗi nhóm nếu làm đúng và đủ sẽ dung dịch AgNO3/NH3 : + Khí làm cho dung dịch xuất hiện đƣợc 5 điểm và chấm cho nhóm khác kết tủa vàng là C2H2. đúng cũng đƣợc 5 điểm (nghĩa là nếu + Không có hiện tƣợng gì là C2H4. nhóm nào hoàn thành đƣợc tất cả nhiệm Câu 2: Ta có : nX= 0,1 ; nCO2= 0,3 vụ trên thì sẽ đƣợc tối đa 10 điểm). Nếu Số C trong X =
nCO2 nX
=3
X có thể là C3H8, C3H6, C3H4
ƠN
GV: Nhận xét và tổng kết.
Vì X có thể tác dụng đƣợc với
AgNO3/NH3 thu đƣợc kết tủa vàng.
NH
Nên X chỉ có thể là Ankin có
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
CTPT C3H4. Đáp án phiếu học tập số 2 Câu 1: Ta có: MC = 12,5 và nC =0,4 → mC = MC . nC = 5 (g) mA =
mC2 H2 + mH 2 = 7,8 + 1,2 = 9 (g)
Mà khối lƣợng hỗn hợp khí B = Khối lƣợng bình Brom tăng + khối lƣợng hỗn hợp khí C. → mB = m + 5 Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng ta có : mA = mB → 9=m+5 → m = 4 (g) Câu 2: 900 C CaO +CO2 (1) CaCO3 O
2000 C (2) CaO + 3C CaC2 +CO (3) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 O
CH C- CH = CH2 (4) 2 C2H2 t 0 , xt
47
Pd / PbCO3
AL
(5) CH C- CH = CH2 + H2
CH2 = C- CH = CH2
Ni ,t (6) CH2 = C- CH = CH2 + H2 CH3 - CH2- CH = CH2
CI
o
Ni ,t (7) CH3 - CH2- CH = CH2 + H2 C4H10 Cracking (8) C4H10 CH4 + C3H6
OF
FI
o
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút ) GV: Tổng kết nội dung buổi học. Giao phiếu bài tập về nhà cho HS.
ƠN
Hƣớng dẫn HS trao đổi khó khăn qua nhóm facebook.
NH
HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
V. PHỤ LỤC A. Câu hỏi định hướng
Y
1. Nêu khái niệm và công thức chung của ankin. Mô tả đặc điểm cấu tạo của ankin.
QU
2. Ankin có những loại đồng phân nào? Viết các đồng phân của ankin C5H8. 3. Nêu quy tắc gọi tên thông thƣờng và tên thay thế của ankin. Gọi tên đối với các đồng phân của ankin C5H8.
4. Trình bày một số tính chất vật lý của ankin.
KÈ M
6. Nêu những tính chất hóa học cơ bản của ankin, viết phƣơng trình phản ứng minh họa.
7. Trình bày cách điều chế ankin và các ứng dụng cơ bản.
Y
B. Các phiếu học tập Phiếu học tập số 1
Câu 1: Bằng phƣơng pháp hoá học hãy nhận biết 5 chất khí CH4, C2H4 ,
DẠ
C2H2, NH3 , HCl. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một hidrocacbon X thu đƣợc 6,72
48
AL
lít khí CO2(đktc). Biết rằng X tác dụng với AgNO3/NH3 thu đƣợc kết tủa vàng. Xác
CI
định CTCT của X?
Phiếu học tập số 2
FI
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H2 và 0,6 mol H2 đi qua ống chứa Ni, nung nóng thu đƣợc hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình nƣớc Brom dƣ, khối lƣợng bình C không có hơi nƣớc). dC/He =3,125. Tìm m? Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
OF
brom tăng m (gam); có 8,96 lít hỗn hợp khí C thoát ra (đktc) khỏi bình brom (trong
(1) (2) (3) (4) Đá vôi Vôi sống CaC2 C2H2 Vinylaxetilen
ƠN
(5) (6) (7) (8) Đivinyl Buten Butan Propen
C. Bài tập về nhà và đáp án
A.C2H2
B.C3H4
NH
Câu 1: Chất nào sau đây đƣợc gọi là khí đất đèn? C. C2H4
D.CH4.
Câu 2: Hidro hóa propin bằng lƣợng H2 dƣ với xúc tác là Pd/PbCO3 cho sản phẩm chính là:
B. propan
C. metyletylen
D. metylaxetylen
Y
A. propylen
phẩm chính là: A. butan
QU
Câu 3: Khi hidro hoá but-2-in bằng lƣợng H2 dƣ với xúc tác là Pd/PbCO3 cho sản
C. Cis-but-2-en
B. trans-but-2-en D. trans-but-2-en và Cis-but-2-en
KÈ M
Câu 4: Axetilen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu đƣợc sản phẩm có tên gọi là? A. Vinylclorua
B. 1,1-đicloetan
C. 1,2-đicloetan
D. 1,1-điclovinyl
Câu 5: Khi cho metyl axetilen tác dụng với dd HCl. Số lƣợng sản phẩm tối đa có thể thu đƣợc là? ( không tính đồng phân hình học )
Y
A. 3
B. 4
C.5
D. 6
DẠ
Câu 6: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lƣợng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên?
49
B. 4
C.24
D. 16
AL
A. 32
Câu 7: Đốt cháy hỗn hợp gồm propen và propin thu đƣợc khí CO2 và H2O theo tỉ lệ A. 66,7% và 33,3%
B. 33,3% và 66,7%
C. 50% và 50%
D. 25% và 75%
CI
khối lƣợng là 11 : 4. Tỉ lệ % số mol của propen và propin là:
FI
Câu 8: Đốt cháy một loại polime chỉ thu đƣợc khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol A. polianken
B. poli(vinyl clorua)
OF
1:1. Polime thuộc loại :
C. poliankađien
D. poliankin
Câu 9: P và Q là 2 hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C5H8 và có mạch C phân nhánh. P có khả năng trùng hợp tạo polime có tính đàn hồi cao, Q có khả năng tạo
ƠN
kết tủa khi cho qua dung dịch AgNO3/ NH3. P và Q là ? A. penta-1,3-đien và 3-metylbut-1- in
B. 2- metylbutađien và 3-metylbut- 1- in
NH
C. penta-1,3- đien và pent-1- in.
D. 2- metylbutađien và pent- 1- in
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lƣợng
Y
mol phân tử hơn kém nhau 28 gam thu đƣợc 11,20 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
QU
CTPT và % thể tích của 2 hidrocacbon là: B. C2H2 75%; C4H6 25%
C. C2H2 30%; C3H4 70%
D. C2H270%; C4H6 30%
DẠ
Y
KÈ M
A. C2H2 25%; C3H4 75%
50
3.1. Mục đích thực nghiệm
AL
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
CI
TNSP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các thiết kế vận dụng mô học 11, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
FI
hình Blended learning trong dạy học chƣơng ”Hiđrocacbon không no”, SGK Hóa
OF
- Thiết kế các điều kiện TNSP: Thiết kế các video bài giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế các nhiệm vụ học tập và kế hoạch bài học thực nghiệm, chuẩn bị các phƣơng tiện dạy học trên lớp, bài kiểm tra.
ƠN
- Chọn đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm.
- Thực hiện bài dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau giờ dạy. Điều tra ý kiến phản hồi của GV, HS sau giờ dạy thực nghiệm.
NH
- Xử lí thống kê, đánh giá và kết luận về kết quả TNSP. 3.3. Nội dung, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm Năm học 2017 – 2018, Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 2 tiết học, cụ thể là: bài 30: ANKAĐIEN và bài 32: ANKIN tại trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng
Y
do giáo sinh Vũ Thị Lan trực tiếp giảng dạy.
QU
Chúng tôi lựa chọn 2 lớp: 11A (36 HS) là lớp TN và lớp 11B (41 HS) là lớp đối chứng. Ở lớp TN tiến hành dạy học theo KHBH đã thiết kế trong khóa luận. Ở lớp ĐC giờ học đƣợc tiến hành theo KHBH bình thƣờng của GV trực tiếp giảng dạy
KÈ M
môn Hóa học.
Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng bài học dựa vào BKT 15 phút.
3.4. Tiến hành thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau: 1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại trƣờng
Y
THPT Cẩm Giảng, Hải Dƣơng về chất lƣợng kế hoạch bài học đã thiết kế.
DẠ
2. Tiến hành thực nghiệm dạy học và hỗ trợ HS học tập trực tuyến trƣớc và
sau giờ lên lớp. Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình của KHBH thực nghiệm.
51
thang điểm cho từng bài là nhƣ nhau.
CI
(Đề bài và đáp án của bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục)
AL
Sau mỗi tiết dạy ở trên lớp đều cho làm bài kiểm tra 15 phút nhƣ nhau và
Lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc chọn đều tƣơng đƣơng nhau về trình độ và khả năng học tập.
FI
3.5 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
1
2
2
3
4
35
0
0
0
0
37
0
0
0
35
0
0
0
37
0
0
0
70 74
0 0
5
6
7
8
9
10
1
2
4
5
14
8
1
0
1
6
4
14
10
2
0
0
0
1
3
9
9
11
2
0
1
3
5
14
11
3
0
0 0 0 1 3 7 14 0 0 0 2 9 9 28 Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lượng.
23 21
20 5
3 0
QU
Tổng
1
ƠN
11A (TN) 11B (ĐC) 11A (TN) 11B (ĐC) TN ĐC
0
NH
Lớp
Điểm xi
Số HS
Y
Bài kiểm tra
OF
Kết quả các bài kiểm tra đƣợc thống kê ở bảng dƣới đây:
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm 3.6.1. Phương pháp xử lí kết quả thưc nghiệm sư phạm Kết quả của các bài kiểm tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học
KÈ M
theo thứ tự sau:
- Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích. - Vẽ các đồ thị đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích. - Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu đƣợc xử lý trong phần mềm Excel.
TT
Tham số thống kê
DẠ
Y
1
Mốt (Mode)
2 Trung vị (Median)
Công thức hàm excel
Ý nghĩa
=mode(number1,
Điểm có tần suất xuất hiện
number 2,...)
nhiều nhất.
=median(number1,
Điểm nằm ở vị trí giữa
52
AL
trong dãy điểm số xếp theo
number2,...)
thứ tự.
4 Độ lệch chuẩn (SD)
Điểm trung bình cộng của
number2,...)
các điểm số.
=STDEV(number1,
Tham số thống kê thể hiện
number2,...)
mức độ phân tán của dữ
CI
(Mean)
=average(number1,
FI
3 Giá trị trung bình
5
T-test độc lập
OF
liệu.
p=test(array1; array2; So sánh các giá trị trung tails; type)
bình của hai tập dữ liệu.
6 Mức độ ảnh hƣởng
ƠN
(Giá trị p ≤ 0,05, chênh
SMD = [GTTB (nhóm TN) – GTTB ( nhóm
NH
(ES)
lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên). Đánh giá độ lớn ảnh hƣởng của tác động.
ĐC)] / SD nhóm ĐC
Mức độ ảnh hƣởng đƣợc đối chiếu với bảng tiêu chí của Cohen:
Y
Giá trị mức độ ảnh hƣởng
Rất nhỏ
0,20 – 0,49
Nhỏ
0,50 – 0,79
Trung bình
0,8 – 1,00
Lớn
> 1,00
Rất lớn
QU
< 0,20
DẠ
Y
KÈ M
Mức độ ảnh hƣởng
53
AL
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Yếu – kém
Trung bình
Khá
Giỏi
0–4
5–6
7–8
9 – 10
KT
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Số HS
0
1
7
10
19
24
Tỉ lệ (%)
0
2
TN Số HS
Tỉ lệ (%)
0 0
TN
ĐC
TN
ĐC
9
2
35
37
OF
TN
1
Tổng
FI
Điểm số
2,7 20,00 27,03 54,29 64,86 25,71 5,41
100 100
ĐC
TN
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
ĐC
1 4 8 18 25 13 3 35 37 2,7 11,43 21,62 51,43 67,57 37,14 8,11 100 100
ƠN
Bài
CI
Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra
Y
NH
70 60 50 40 30 20 10 0
QU
%Yếu kém
% Trung bình
% Khá
TN
% Giỏi
ĐC
DẠ
Y
KÈ M
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra số 1
54
Điểm
Số HS đạt điểm xi
AL
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1 % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
4
0
1
0
2,7
2,86
2,7
5
3
6
8,57
16,22
8,57
18,92
6
4
4
11,43
10,81
20
29,73
7
5
14
8
14
10
9
8
2
10
1
Tổng
n TN = 35
FI
OF
ƠN 14,29
37,84
34,29
67,57
40
27,03
74,29
94,6
22,86
5,41
97,15
100,01
100
100
0
2,86
0
n ĐC = 37
100
100
Y
120
CI
TN
NH
trở xuống
QU
100 80 60 40 20
KÈ M
0 0
1
2
3
4
5
TN
6
7
8
9
10
ĐC
DẠ
Y
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1
55
AL
80 60
20 0 % Trung bình
% Khá
ĐC
OF
TN
% Giỏi
FI
%Yếu kém
CI
40
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2
TN 0
1
0
2
0
3
0
4
0
6 7
trở xuống
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
2.7
0
2,7
1
3
2,86
8,11
2,86
10,81
3
5
8,57
13,51
11,43
24,32
9
14
25,71
37,84
37,14
62,16
QU
5
TN
% HS đạt điểm xi
NH
0
ĐC
% HS đạt điểm xi
ƠN
Số HS đạt điểm xi
Y
Điểm
9
11
25,71
29,73
62,85
91,89
9
11
3
31,43
8,11
94,28
100
10
2 n TN = 35
0 n ĐC = 37
5,71 100
0 100
99,99
100
KÈ M
8
DẠ
Y
Tổng
56
AL
120 100 80 40 20 0 1
2
3
4
5
6
8
9
ĐC
10
OF
TN
7
FI
0
CI
60
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra
Các dữ liệu
1
ƠN
Bài kiểm tra
ĐC
TN
ĐC
8
7
9
7
8
7
8
7
7,66
6,86
7,91
7,08
1,28
1,23
1,20
1,16
16,74
17,89
15,13
16,44
NH
TN
Mốt Trung vị Độ lệch chuẩn
QU
Hệ số biến thiên (V%)
Y
Giá trị trung bình
Giá trị p của t-test
2
0,0093
0,0019
0,64
0,72
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
KÈ M
Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu: Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy chất
lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:
- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và
Y
phía dưới các đường lũy tích của các lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập
DẠ
của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
57
AL
- Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng tốt
CI
hơn HS lớp đối chứng.
- Hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn,
FI
tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. Mặt khác, giá bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
OF
trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung - Kết quả của 2 bài kiểm tra sau tác động của lớp TN: Giá trị mốt, trung vị lớn hơn lớp ĐC. Phép kiểm chứng t-test của 2 BKT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC có
ƠN
giá trị p lần lượt là 0,0093; 0,0019 (< 0,05), kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 BKT lần lượt là: 0,64 ; 0,72 (mức độ tác
NH
động trung bình). Chứng tỏ việc vận dụng mô hình blended learning trong dạy học bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy. Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trong quá trình học tập, trao đổi với
Y
GV cùng tham gia thực nghiệm và đối chiếu với một số biểu hiện của năng lực
QU
trong CT GDPT – CT tổng thể, chúng tôi cũng nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mô hình trên trong dạy học có góp phần phát triển một số các biểu hiện của năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tin học của HS lớp TN. 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
KÈ M
Việc vận dụng mô hình Blended learning mà chúng tôi đã nghiên cứu đã nâng cao đƣợc kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng.
Qua quan sát các hoạt động của HS trong quá trình học tập, chúng tôi nhận
thấy một số biểu hiện của năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tin học của
Y
HS các lớp TN đã đƣợc phát triển hơn HS các lớp ĐC.
DẠ
Các video bài giảng có chất lƣợng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức nền tảng
của tiết học, việc sử dụng facebook trong dạy học đã có những hiệu quả nhất định.
58
AL
Nhƣ vậy, việc vận dụng mô hình blended learning trong dạy học chƣơng
“Hiđrocacbon không no” đã mang lại hiệu quả bƣớc đầu nâng cao chất lƣợng dạy
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
học và góp phần phát triển năng lực HS ở trƣờng phổ thông.
59
AL
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc 1. Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài
CI
những kết quả sau:
FI
- Nghiên cứu vai trò, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng ICT trong dạy học hóa học.
OF
- Nghiên cứu tổng quan về Blended learning.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet trong học tập của HS ở trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng.
2. Đã xây dựng quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học.
ƠN
Thiết kế các video bài giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống bài tập hóa học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11. 3. Đã thiết kế 3 KHBH minh họa.
NH
4. Đã tiến hành TNSP với 2 KHBH ở trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng và đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu đƣợc. Sau thực nghiệm nhận thấy, việc vận dụng mô hình BL đã mang lại hiệu của HS phổ thông.
Y
quả, nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển một số biểu hiện năng lực
QU
Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 là cần thiết và bƣớc đầu góp phần đáp ứng định hƣớng đổi mới PPDH hiện nay. Qua đây, tôi cũng đã có thêm tƣ
KÈ M
liệu để dạy học và nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân mình. Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi đề xuất: - Khi vận dụng mô hình, các GV cần có các biện pháp quản lý việc tự học ở
nhà của HS vì việc này sẽ quyết định kết quả học tập theo mô hình. - Vì thời gian còn nhiều hạn chế nên tôi chỉ thực hiện đề tài ở một lớp học
Y
thuộc trƣờng THPT Cẩm Giàng - Hải Dƣơng nên những kết quả thu nhận đƣợc chƣa có tính khái quát cao. Tuy nhiên với kết quả này là dấu hiệu tốt để tôi có
DẠ
thể từ đó mở rộng, điều chỉnh đề tài để có thể sử dụng hiệu quả và đi đúng xu hƣớng phát triển của giáo dục yêu cầu.
60
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CI
Ban Chấp Hành Trung Ƣơng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn
1.
bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
FI
Bộ Chính Trị (2000), Về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự
2.
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa. giáo viên,giảng viên làm
OF
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo(2016), Quy định chế độ giảm định mức giờ dạy cho
3.
công tác đoàn không chuyên trách trong các cơ sở
giáo dục độc lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2008), Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng
4.
ƠN
dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012. Đoàn Hoàng Duy, Nguyễn Đức Hiều, Nguyễn Gia Nhƣ, Mô hình dạy học điện tử
5.
một cách tiếp cận, Kỷ yếu hội thảo quốc tế.
Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở nhà trường phổ thông
NH
6.
và đại học – Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. Nguyễn Danh Nam (2007), Các mức độ ứng dụng E-Learning ở các trường
7.
Y
đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục số (175). Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công
QU
8.
nghệ thông tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Phạm Xuân Lam (2010), Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10
9.
KÈ M
(THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
10. Phạm Xuân Quế (2004), E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang
Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục số (90– Chuyên đề).
Y
11. Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin.
DẠ
12. Tô Nguyên Cƣơng (2012), Xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp
chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự
61
AL
hỗ trợ của phần mềm Moodle, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên.
13. Tô Nguyên Cƣơng (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất
CI
yếu của một nền giáo dục hiện đại, Tạp chí giáo dục số (283), tr. 27-28.
14. Thủ Tƣớng Chính Phủ(2009), Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn
nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
FI
15. Trần Trung Ninh (2007), Đề cương bài giảng Ứng dụng ICT trong dạy học hóa
OF
học, Trƣờng Đại học Huế.
16. Trần Triệu Phú (2008), Nghiên cứu Moodle và ứng dụng Moodle để xây
dựng “Lớp học Vật lí phổ thông”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
ƠN
Tiếng Anh
17. Bersin( 2004), Implementing Blended Learning Technology in Higher Professional Education
NH
18. Bonk,C.J. & Graham, C.R.(Eds.).(in press). Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11. San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing.
Y
19. Charles R Graham, Stephanie Allen và Donna Ure (2005), Benefits and
QU
Challenges of Blended Learning Environments. 20. Osguthorpe, R. T & Graham, C. R. (2003), Blended learnin systems: Definitions anddirections. Quarterly Review of Distance Education, 4(3), 227–234. 21. Roone,J.E. (2003), Blending learning opportunities to enhance
KÈ M
educational programming and meetings. Association Management, 55(5), 26–32. Page 4
22.
Russell T Osguthorpe và Charles R Graham (2003). "Blended learning
environments: Definitions and directions". Quarterly Review of Distance Education. 4(3), page 227-333.
Y
23. Terry Anderson, Fathi Elloumi, Theory and Practice of Online Learning
DẠ
cde.athabascau.ca/online-book, Athbasca University.
62
AL
24. Thorne (2003), Blended Learning: How to Integrate Online and Traditional Learning
Face Education, Evergreen Consulting Associates, Pg6
CI
25. John Watson, Blending Learning: The Convergence of Online and Face-to-
FI
26. William H.Rice IV. Moodle E-Learning Course Development, Birmnghay
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Mumbai, Packt Publishing.
63
AL
PHỤ LỤC Phụ lục 1. KHBH
CI
Bài 29: ANKEN (tiết 2) I.MỤC TIÊU
OF FI
1. Kiến thức - HS trình bày đƣợc:
+ Cấu tạo, tính chất hóa học đặc trƣng của anken, điều chế và một số ứng dụng của anken.
+ Cách phân biệt ankan với anken bằng phƣơng pháp hóa học. - HS giải thích đƣợc:
NH ƠN
+ Nội dung quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tƣơng ứng. + Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn là do cấu tạo của phân tử anken có liên kết . 2. Kĩ năng
- Viết phƣơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anken.
QU Y
- Quan sát thì nghiệm và nêu đƣợc các hiện tƣợng hóa học xảy ra - Giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ Anken và sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vì vậy, giúp học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu anken, từ đó tạo
M
cho học sinh niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức. 4. Phát triển năng lực
KÈ
Năng lực tƣ duy logic, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, Năng lực tự
học, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. II. PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
DẠ Y
- HS học tập trực tuyến ở nhà. - Phƣơng pháp nhóm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép
III. CHUẨN BỊ 1. GV: Máy tính, máy chiếu, thẻ màu, LĐTD tóm tắt kiến thức bài học.
64
2. HS: Xem video bài giảng và xây dựng LĐTD theo nhóm trƣớc khi đến lớp.
AL
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
OF FI
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (40 phút ) GV: Yêu cầu các nhóm dán LĐTD
Đáp án phiếu học tập số 1
tóm tắt kiến thức về tính chất hóa học,
Ta có: nX = 0,075
điều chế và ứng dụng của anken.
nBr2 = 0,025
GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện Các nhóm khác nhận xét. HS: Thực hiện yêu cầu.
Vì hai hidrocacbon sau khi phản ứng với dd brom dƣ mà vẫn còn 1.12(l) khí
NH ƠN
trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm.
nên trong X chắc chắn có ankan. Gọi ankan cần tìm là A
Hidrocacbon còn lại là B
Sau đó tổng kết kiến thức cần nhớ về
=> nA= 0,05
tính chất học, điều chế và ứng dụng của anken.
CI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
=> nB= 0,025 = Số mol với Br2
Nên B là anken.
QU Y
HS: Chỉnh sửa và ghi nhớ.
Số mol CO2 = 0,125.
GV: Bốn nhóm đã phân ban đầu sẽ
DẠ Y
KÈ
M
Gọi n là số nguyên tử C trung bình của là 4 nhóm chuyên gia và mỗi thành viên A và B. 0,125 trong các nhóm sẽ đƣợc nhận 1 thẻ màu 1, 67 n = 0, 075 của nhóm mình lần lƣợt từ nhóm 1 đến A là CH4 4 là xanh, đỏ ,vàng, da cam. Số C trong B phải lớn hơn 1,67 GV: Phát phiếu học tập cho các - Nếu B là C2H4 .Ta sẽ tính đƣợc số nhóm và yêu cầu: Nhóm 1,2,3,4 lần lƣợt mol của CO2 thu đƣợc từ A,B khác với làm các phiếu học tập số 1,2,3,4. đầu bài cho. - Nhóm chuyên gia sẽ chia nhỏ ra - Nếu B là C3H6 thì số mol của CO2 thu (mỗi nhóm sẽ chia ra thành 4 nhóm nhỏ đƣợc từ A,B trùng với đầu bài cho. từ 2-3 ngƣời và di chuyển sang các => A là CH4 và B là C3H6 nhóm khác) lập thành 4 nhóm mảnh Đáp án phiếu học tập số 2
65
ghép đảm bảo trong nhóm mảnh ghép
Cho các khí qua dung dịch nƣớc brom
nhóm chuyên gia
AL
có đủ tất cả các thành viên của các ta sẽ chia đƣợc thành hai nhóm:
(I) Gồm C2H4, SO2 : Làm mất màu dung
CI
- Các thành viên của nhóm sẽ trình dịch bày kết quả thảo luận của nhóm mình
(II) Gồm CH4,CO2 : Không phản ứng
cho các bạn còn lại và giải đáp các thắc
-
OF FI
mắc.
Dẫn (I) qua dung dịch axit
sunfuhidric thấy xuất hiện kết tủa vàng
- Tái lập các nhóm cũ và cử đại diện chính là khí SO2 và không hiện tƣợng là nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận C2H4 xét, chỉnh sửa.
(II) sục vào nƣớc vôi trong thấy
-
nƣớc vôi vẩn đục là CO2 và không hiện
NH ƠN
GV: Nhận xét, tổng kết.
tƣợng là CH4 Đáp án phiếu học tập số 3
a, Đặt công thức TB của 2 anken
là CnH2n
nCnH2n= 8,96/22,4 = 0,4 0,4
0,4n
0,4n
Theo pt và theo đề ta có: mCO2−mH2O= 44.0,4n−18.0,4n = 39 => n = 3,75 Vì 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nên 2 anken là C3H6 và C4H8 b, Sản phẩm có thể có: H2, C4H8 , C3H6 , CH4,C2H4, C2H6. Đáp án phiếu học tập số 4
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
CnH2n + 3n/2O2→ nCO2 + nH2O
a. b. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn :
66
CI
AL
CH2=CH-CH2-CH3
Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)
OF FI
GV: Giao phiếu bài tập về nhà cho HS. Hƣớng dẫn HS trao đổi khó khăn qua nhóm facebook. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ.
NH ƠN
Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch Brom(dƣ).Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4(gam) Brom phản ứng và còn 1,12 lít khí.Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp khí X thì thu đƣợc 2,8 lít
QU Y
CO2.Tìm CTPT của hai hidrocacbon trên?
Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 3
KÈ
M
Bằng phƣơng pháp hóa học nhận biết các chất khí sau : CH4,C2H4,SO2,CO2.
a, Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thu đƣợc m gam nƣớc và (m+39) gam CO2 . Hai anken đó là ?
DẠ Y
b,Hãy kể tên các sản phẩm có thể có khi Craking C4H10 ?
67
a, Anken thích hợp để điều chế ra các ancol sau: (CH3-CH2)3-C-OH
AL
Phiếu học tập số 4
phẩm hữu cơ duy nhất.Vậy X có CTCT nhƣ thế nào?
OF FI
Phiếu bài tập về nhà và đáp án
CI
b, X có CTPT là C4H8, khi cho X tác dụng với dung dịch HBr thu đƣợc 1 sản
Câu 1: Khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch nƣớc Brom và dung dịch KmnO4 ? A. C2H4 , C2H6, C3H8 B. SO2 ,CO2 , C3H8 C. CO2 ,NH3 , C2H6 D. SO2 ,H2 , C2H2 Câu 2: Để phân biệt etan và eten dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? C. Phản ứng đốt cháy
B. Phản ứng cộng với hidro
NH ƠN
A. Phản ứng trùng hợp
D. Phản ứng với nƣớc Brom
Câu 3: Khí metan có lẫn tạp chất etilen ,dùng dung dịch chất nào sau đây để có thể tinh chế metan? A. Nƣớc vôi trog B. Nƣớc brom C. Nƣớc biển D. Dung dịch xút Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6,CH4,CO ( thể
QU Y
tích CO gấp 2 lần thể tích CH4) thu đƣợc 24ml CO2 ( các khí đo cùng điều kiện) . Tỉ khối của X so với H2 là ? A. 12,9
B. 25,8
C. 22,2
D. 11,1
Câu 5: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (đktc) . Giá trị tối thiểu của V là ?
M
A. 2,24
B. 2,688
C. 4,48
D. 1,344
Câu 6: 0,05 mol hodrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom
KÈ
cho ra sản phẩm có hàm lƣợng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là ? A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. C5H8
Câu 7: Cho 0,896(l) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau lội qua dung dịch
DẠ Y
brom dƣ. Khối lƣợng bình brom tăng 2 (gam). Xác định CTPT của 2 anken ? A. C2H4 và C5H10
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D. C4H8 và C5H10
68
B. Phản ứng trùng hợp của anken C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
CI
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
AL
Câu 8: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trƣờng hợp nào sau đây?
sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3-CH2-CH(Br)-CH2Br B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br C. CH3-CH2-CH(Br)-CH3
NH ƠN
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
OF FI
Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop
Câu 10: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rƣợu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en B. Propen và but-2-en C. Eten và but-2-en D. Eten và but-1-en
A. Etilen C. Butilen
QU Y
Câu 11: Polipropilen đƣợc trùng hợp từ monome nào? B. Propen D. Propadien
Câu 12: Khi sục khí propilen vào dung dịch thuốc tím (KMnO4) có hiện tƣợng gì? A. Màu dung dịch đậm dần
B. Màu dung dịch nhạt dần và có kết tủa nâu đen
M
C. Có kết tủa nâu
DẠ Y
KÈ
D. Màu dung dịch đậm dần và có kết tủa nâu
69
Bài kiểm tra số 1 Họ và tên:……………...............
AL
Phụ lục 2. Các đề bài kiểm tra và đáp án BÀI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Thời gian: 15 phút.
CI
Lớp: ……………………………
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF FI
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các ankadien liên hợp A. propadien, buta-1,3-dìen, penta-2,4-dien. B. buta-1,3-dien, penta-2,4-dien, isopren C. penta-2,4-dien, isopren, hexa- 1,4- dien D. buta-1,3-dien, penta-2,4-dien, hexa- 1,4- dien Câu 2: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu đƣợc? A. butan B. pentan C. isobutilen D. isobutan Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của ankađien mạch không nhánh có công thức C5H8 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 4: Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháyhoàn toàn 3,40 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít O2 lấy ở điều kiện tiêu chuẩn. Tên của A là ? A. 3 - metylbuta -1, 3-đien B. buta -1, 3-đien C. 2 - metylbuta -1, 3-đien D. 2 - metylpent -1, 3-đien Câu 5: Số liên kết σ trong 1 phân tử buta-1,2- đien là A.8 B. 7 C. 6 D. 9 Câu 6: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2 = CH – CH2 – CH3 B. CH3 – CH – C(CH3)2. C. CH3 – CH = CH – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 Câu 7: Cho buta 1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu đƣợc là A.3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 8: Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số sản phẩm tối đa thu đƣợc có công thức phân tử C5H8Br2 là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 6,8 gam ankanđien X, thu đƣợc 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. C4H6 C.C5H8 D. C6H10
70
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankanđien X, thu đƣợc 11,2 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Br2, số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là: A. 0,10mol B. 0,40 mol C. 0,30mol D. 0,05mol Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ankadien X liên hợp ta thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) X có thể là: A. isopren. B. buta-1,3-dien. C. penta-2-4-dien. D. A hay C. Câu 12: Ankađien liên hợp X có CTPT C5H8. Khi X tác dụng với H2 có thể tạo đƣợc hiđrocacbon Y công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học. CTCT của X là: A. CH2=CH-CH=CH-CH3. B. CH2=C=CH-CH2 -CH3. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2 -CH=CH2.
71
Bài kiểm tra số 2 Lớp: ……………………………
Thời gian: 15 phút.
AL
BÀI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC
CI
Họ và tên:……………...............
Câu 1: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C CH. Tên thay thế của X là: B. 3-metylbut-1-in
C. 3-metylbut-1-en
D. 2-metylbut-3-in
OF FI
A. 2-metylbut-2-en
Câu 2: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen; buta-1,2- đien lần lƣợt là: A. 3; 5; 9
B. 5; 3; 9
C. 4; 2; 6
D. 4; 3; 6
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? B. CH2 – CH – CH = CH2.
C. CH3 – C ≡ C – CH3
D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2
NH ƠN
A. CH3 – CH = CH2
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 5: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là?
B. C2H2
QU Y
A.C5H8
C. C3H4
D. C4H6
Câu 6: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen vào lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đƣợc m gam kết tủa và có 1,12 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo (đktc)). Giá trị của m là? A.12,0
B. 24,0
C.13,2
D. 36,0
M
Câu 7: Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/ NH3, thu đƣợc 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là?
KÈ
A.C4H4
B. C2H2
C. C4H6
D. C3H4
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3, thu đƣợc 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với
DẠ Y
0,34 mol H2. Giá trị của a là? A.0,46
B. 0,22
C.0,34
D. 0,3
Câu 9: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dd AgNO3 / NH3.? A. 3.
B. 4.
C. 5
72
D. 6
AL
Câu 10: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lƣợng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CI
Câu 11: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3 - C C- CH(CH3)- CH3 Tên của X là
B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in.
D. 2-metylpent-4-in.
OF FI
A. 4-metylpent-2-in.
Câu 12: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dd Br2 2M . CTPT X là? B.C2H2 .
C. C3H4 .
NH ƠN
A.C5H8.
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
.
73
D. C4H6
VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP
AL
Phụ lục 3. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
dấu x () vào ô đƣợc chọn.
OF FI
Họ và tên học sinh: .......................................................
CI
Mong các em bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi bên dƣới. Vui lòng đánh
Lớp:……… Trƣờng: ....................................................
Câu 1: Em có thƣờng xuyên truy cập mạng Internet không? Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Rất ít khi
Thƣờng xuyên
Ngày nào cũng truy cập gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lƣớt facebook
NH ƠN
Câu 2: Hoạt động mà em giành nhiều thời gian nhất khi truy cập mạng Internet là Chơi game
Xem phim, nghe nhạc
Tìm kiếm và trao đổi thông tin bài học
Đọc báo
Tham gia khóa học trực tuyến
Câu 3: Lý do nào sau đây khiến các em gặp khó khăn khi tìm kiếm thông tin trên mạng Internet? (có thể chọn nhiều phƣơng án)
QU Y
Không có thời gian
Chƣa biết cách tìm kiếm thông tin. Mất cƣớc phí cao.
Quá nhiều thông tin liên quan. Lý do khác………………………………………………………………
M
Không có khó khăn.
KÈ
Câu 4: Nếu GV tổ chức học tập trực tuyến thì em sử dụng thiết bị nào để tham gia
DẠ Y
học tập?
Điện thoại.
Máy tính mƣợn của ngƣời thân
Máy tính cá nhân
Tivi có kết nối Internet
Câu 5: Em có sử dụng tài khoản facebook cá nhân không? Không
Có Xin chân thành cảm ơn các em!
74
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
AL
KHOA HÓA HỌC
FI
CI
---------------------
ƠN
OF
NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG
NH
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học
HÀ NỘI - 2018
AL
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC
OF
FI
CI
-----------------------
ƠN
NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG
Y
NH
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG " DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11
QU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KÈ M
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học
Ngƣời hƣớng dẫn thực hiện
DẠ
Y
ThS. Nguyễn Văn Đại
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
HÀ NỘI 2018 K40A – Hóa học
AL
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đại, người đã tận
học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận của mình.
CI
tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình
FI
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Hóa Học của
chỉ bảo em trong quá trình hoàn thành khóa luận.
OF
trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ về mọi cơ sở vật chất và Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự trao đổi, đóng góp ý kiến thẳng thắn của các bạn sinh viên lớp K40A- Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà
ƠN
Nội 2 đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình và sự động viên, khích lệ của bạn bè, người thân đặc biệt là gia đình đã tạo niềm tin giúp em phấn đấu trong học tập và hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
Blended learning
B – learning
Blended learning
BKT
Bài kiểm tra
CNTT
Công nghệ thông tin
ĐC
Đối chứng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
KHBH
Kế hoạch bài học
PP
Phương pháp
ƠN
OF
FI
BL
CI
AL
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SGK
Sách giáo khoa
THPT
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
NH
TN
Thực nghiệm sư phạm
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
TNSP
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
DANH MỤC CÁC BẢNG
AL
Bảng 1.1: Các thành tố của mô hình dạy học Blended learning ............................. 15 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng Internet của học sinh......................................... .......... 20
CI
Bảng 1.3: Những khó khắn gặp phải khi sử dụng Internet trong học tập của học
sinh.................................................................................................. ........................ 20
FI
Bảng 1.4: Mức độ phổ biến của hình thức học tập trực tuy....................... ............. 21 Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương 8 " Dẫn xuất halogen- ancol-
OF
phenol"........................................................................................... ......................... 24 Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra chất lượng......................................................... .......... 65 Bảng 3.2: Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra.................................... .......... 68
ƠN
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần xuất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1............................................................................................................ ................... 69 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần xuất và tần số lũy tích bài kiểm tra số
NH
2........................................................................................................... .................... 69
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Bảng 3.5: Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của hai bài kiểm tra.............. ............. 70
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu truc logic nội dung chương " Dẫn xuất halogen- ancol-
AL
Hình 1.1: Các mô hình học tập tiêu biểu..................................................................17
CI
phenol"......................................................................................................................23
Hình 2.2: Video đã thiết kế tiết 55 Dẫn xuất halogen...............................................25
FI
Hình 2.3: Video đã thiết kế tiết 56 ancol...................................................................25 Hình 2.4: Video đã tiết kế tiết 58 phenol..................................................................25
OF
Hình 3.1: Biểu đồ tần xuất biểu diễn, phân loại kết quả bài kiểm tra số 1.............. 68
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2...................................... 70
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
MỤC LỤC
AL
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
CI
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................ 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 2
FI
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2 5. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 2
OF
6. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3 8. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ
ƠN
HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT .......... 4 1.1. Công nghệ dạy học dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông thế kỷ XXI ................................................................................................................................... 4
NH
1.1.1. Hoạt động dạy học ..................................................................................... 4 1.1.2. Môi trường dạy học ................................................................................... 6 1.1.3. Nội dung dạy học ....................................................................................... 7
Y
1.1.4. Hình thức dạy học ..................................................................................... 8
QU
1.1.5. Kiểm tra đánh giá ...................................................................................... 8 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực ........................ 9 1.2.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học ...................................... 10 1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học. ................................. 11
KÈ M
1.3. Blended learning.......................................................................................................... 13 1.3.1. Định nghĩa ............................................................................................... 13 1.3.2. Đặc điểm, cấu trúc ................................................................................... 13 1.3.3. Các mô hình tiêu biểu ............................................................................. 16 1.3.4. Lợi ích của việc sử dụng mô hình Blended learning ............................ 17
Y
1.4. Thực trạng sử dụng Internet trong học tập của học sinh ở trường THPT................ 19
DẠ
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................... 22 VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11 ... 22 Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
2.1. Mục tiêu và nội dung dạy học chương " Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol", Hóa
AL
học 11 .................................................................................................................................. 22 2.1.1. Mục tiêu ................................................................................................... 22
CI
2.1.2. Nội dung và phân phối chương trình chương "Dẫn xuất Halogen-
Ancol- Phenol" .................................................................................................. 23
FI
2.2 Quy trình vận dụng mô hình Blended- learning trong dạy học chương " Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol", hóa học 11 của HS. ................................................................ 24
OF
2.3 Một số công cụ vận dụng mô hình Blended learning ................................................ 25 2.3.1. Video bài giảng ........................................................................................ 25 2.3.2. Nhóm facebook ........................................................................................ 25
ƠN
2.3.3. Hệ thống bài tập ...................................................................................... 28 2.4. Kế hoạch bài học minh họa ........................................................................................ 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 49 3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................................ 49
NH
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................................................................ 49 3.3. Nội dung, đối tượng và địa bàn thực nghiệm ............................................................ 49 3.4. Tiến hành thực nghiệm ............................................................................................... 49
Y
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................................... 50
QU
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm ......................................................................................... 50 3.6.1. Phương pháp xử lí kết quả thưc nghiệm sư phạm ................................ 50 3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 53 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm ......................................................................... 57
KÈ M
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 59
DẠ
Y
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 61
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
K40A – Hóa học
AL
MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài
CI
Bước sang thế kỷ 21, công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đã và đang
có tầm ảnh hưởng lớn tới mọi lĩnh vực của cuộc sống, chúng ta đang sống trong
FI
thời kì phát triển rực rỡ của ICT, không có lĩnh vực nào, không có vùng miền nào không có mặt của ICT. ICT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự
OF
phát triển về kinh tế, văn hoá, giáo dục… nhất là tác động đối với nền giáo dục trong thời kì cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ “Thời đại công nghiệp 4.0 đòi hỏi một nền giáo dục 4.0”.
Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Về tăng cường
ƠN
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012”[3] và gần đây là kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT về việc thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong quản
và hỗ trợ các
NH
hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đ n nă 2025”[4] cho thấy định hướng mạnh mẽ của Bộ trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
Y
đổi mới dạy học hiện nay.
QU
Internet phổ biến trên toàn thế giới đã phục vụ cho các nhu cầu đa dạng của con người, giáo dục nhờ đó cũng được phát triển lên một tầm cao mới. Sự phát triển nhanh chóng của Internet đã làm phát sinh hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) mới - dạy học trực tuyến thường được biết đến với tên gọi là E- learning. Nếu dạy
KÈ M
học theo phương pháp truyền thống, người giáo viên (GV) đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học : " Thầy giảng- trò nghe" cũng là nguyên nhân là cho học sinh (HS) thụ động kém tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức. Thì với nhiều ưu điểm nổi bật, E- learning được xem là phương pháp hữu hiệu cho nhu cầu "học mọi nơi, học mọi lúc, học linh hoạt, học một cách mở và học suốt đời" của mọi người.
Y
Tuy nhiên có thể nói rằng E- learning không thể thay thế vai trò chủ đạo của hình thức
DẠ
dạy học trên lớp, máy tính không thể thay thế hoàn toàn phấn trắng, bảng đen. Bên cạnh đó, học tập trực tuyến cũng còn gặp phải nhiều trở ngại cần phải có sự hỗ trợ của học tập trực tiếp, từ đó hình thức tổ chức dạy học blended learning (BL) ra đời. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
1
K40A – Hóa học
AL
Blended learning đã và đang được áp dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và
đào tạo ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc... Nhiều nhà giáo
CI
dục nhận định việc ra đời của BL đã tạo ra một “cộng đồng biết khám phá” – hạt
nhân của xã hội học tập trong nền kinh tế tri thức hiện nay. BL ở Việt Nam bước đầu đã được quan tâm và triển khai ứng dụng, chủ yếu trong quá trình dạy học ngoại
FI
ngữ, một số tác giả cũng đã nghiên cứu ứng dụng mô hình này trong dạy học một số
OF
nội dung sinh học [9], vật lý [10] và rèn luyện kĩ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm sinh học [7], [8], tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về vận dụng BL trong dạy học Hóa học.
Vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:Vận dụng mô hình
ƠN
Blended learning trong dạy chương “Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”, hóa học 11. 2. Mục đích nghiên cứu
NH
Nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển năng lực của HS ở trường THPT.
Y
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể: Quá trình dạy học ở trường phổ thông.
QU
Đối tượng nghiên cứu: Mô hình Blended learning. 4. Phạm vi nghiên cứu
Chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, Hóa học 11 THPT.
KÈ M
5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận,thực tiễn liên quan đến đề tài: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet trong học tập. - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Dẫn xuất halogen- Ancol-
Phenol"- Hóa học 11. Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning trong dạy học
Y
chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11. Thiết kế các công cụ dạy
DẠ
học và kế hoạch bài học minh họa. - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất trong
đề tài.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
2
K40A – Hóa học
AL
6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất học, góp phần phát triển năng lực tự học của HS ở trường THPT. 7. Phương pháp nghiên cứu
CI
halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 một cách hợp lí sẽ nâng cao chất lượng dạy
FI
- Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm xác định cơ sở lý luận của đề tài qua
OF
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản, tài liệu lý luận có liên quan. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi học sinh. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các giáo viên môn Hóa học ở trường THPT.
ƠN
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm. 8. Cấu trúc khóa luận
NH
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận bao gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng mô hình dạy học Blended learning trong dạy học ở trường THPT.
Y
Chương 2: Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn
QU
xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11.
DẠ
Y
KÈ M
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
3
K40A – Hóa học
AL
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ
CI
HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT
1.1. Công nghệ dạy học dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông
FI
thế kỷ 21.
Khái niệm “lớp học không tường”, “không gian học tập mở”, “học tập hợp tác,
OF
chia sẻ tương tác” v.v. được sử dụng khá nhiều trong các tài liệu liên quan đến vấn đề học tập trong thế kỉ XXI của các nền giáo dục khác nhau. Các xu hướng trên đã làm nảy sinh ra hàng loạt các phạm trù và những vấn đề lí luận mới, đặt ra những thách thức mới cho các nhà giáo dục, sư phạm: “dạy học cho mọi người và mỗi
ƠN
người”, “sự gia tăng tri thức và nhu cầu chia sẻ”, “tập trung hóa kiến thức và dịch chuyển năng lực”, “các yếu tố bền vững, truyền thống và sự hội nhập trong không gian giáo dục”, “cái mở và đóng trong thiết kế và phát triển chương trình ở các cấp
NH
độ” v.v. Quá trình này cũng dẫn đến sự cần thiết phải nhìn nhận lại giá trị và ý nghĩa của việc dạy học (và giáo dục nói chung) dưới góc độ mối quan hệ giữa sự phát triển của công nghệ và những thay đổi về bản chất của quá trình dạy học của thế kỉ
QU
1.1.1. Hoạt động dạy học
Y
21 [11]. Các hạ tầng của Dạy học số (Digital learning) trong bối cảnh ứng dụng mạnh mẽ CNTT hiện nay đã mang lại nhiều cơ hội và khả năng to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” các rào cản trong việc tiếp cận
KÈ M
thông tin. Đặc biệt, làm thay đổi mô hình dạy học vốn tồn tại khá lâu theo hệ hình từ trên xuống (Top - Down) hoặc dưới lên (Bottom - Up) sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) trong đó người học sẽ trở thành trung tâm của mạng lưới học tập mang tính xã hội. Mô hình này tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization) và cá nhân hóa
DẠ
Y
(personalization). Quá trình số hóa và bình đẳng trong tiếp cận trực tuyến thúc đẩy mạnh mẽ việc
sản sinh nội dung tri thức, biến các nội dung dạy học theo những định dạng thông thường trước đây thành các gói siêu dữ liệu (Meta-data), “ nội dung di động”
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
4
K40A – Hóa học
AL
(Mobile/potable content) bằng các phương thức khác nhau (trên nền tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu của xã hội thông tin.
CI
Trong quá trình tự định hướng học tập, lựa chọn các nội dung phù hợp theo
nhu cầu, phong cách học và sở thích cá nhân, bằng các ứng dụng của CNTT, người học sẽ tự tạo cho riêng mình một “không gian học tập” với các khả năng cho phép
FI
như sau:
OF
- Sử dụng Web như một công cụ dạy học, chia sẻ kiến thức và “trí thông minh của số đông”: Cho phép bất kì người học nào cũng có thể tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí dữ liệu (học liệu, kiến thức, văn bản v.v. trực tuyến trên nền web: Diggo, Delicious, Wikis, Blog, Google Search, Google applications)
ƠN
- Sử dụng Web như một môi trường dạy học (mở rộng không gian học tập: mọi nơi, mọi lúc, mọi vấn đề: Slideshare, Prezi, Twitter…) - Sử dụng Web nhằm tăng cường khả năng tham gia của người học (kết hợp
NH
giữa website truyền thống và những dịch vụ mới như YouTube, Flickr, LinkedIn, Dropbox…)
- Sử dụng Web làm tăng khả năng tương tác với nội dung kiến thức, các hoạt
Y
động học tập (nhiều người cùng một lúc có thể tương tác với cùng một nội dung:
QU
Moodle, Blackboard, Google Docs, Diigo…) - Sử dụng Web làm nền tảng quản lí quá trình dạy học (bằng các hệ quản lí học tập – Learning Management System, quản lí nội dung học tập – Learning
KÈ M
Content Management System, như Moodle, Blackboard, Sakai, Kineo v.v Sự thay đổi của Ngƣời học ở thế kỉ 21
Người tiếp nhận
Người chủ động tìm kiếm, chia
thông tin, tri thức
sẻ thông tin, chủ thể tích cực của
thụ động
Người tái tạo lại
Người tạo ra (tham gia, cùng kiến tạo) tri thức mới
DẠ
Y
thông tin
quá trình dạy học
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
5
K40A – Hóa học
Thực hiện hoạt động học tập
động học tập đơn
hợp tác
AL
Thực hiện hoạt
CI
lẻ, rời rạc
FI
Sự thay đổi của Ngƣời dạy ở thế kỉ 21
Người hỗ trợ tìm kiếm, chia sẻ
chuyển giao thông
thông tin cùng với người học, chủ
tin, tri thức
thể tích cực của quá trình dạy học
Người nắm giữ,
Người cùng tạo ra (tham gia, cùng
kiểm soát thông
kiến tạo) tri thức mới
OF
Người truyền thụ,
ƠN
tin, hoạt động Tác động trực chi
phối
hoạt
động
của
ngƣời học thực hiện hoạt động học tập hợp tác
ngƣời học
1.1.2. Môi trường dạy học
NH
tiếp,
Thiết kế, tạo ra các cơ hội cho
Y
Việc ứng dụng các công nghệ mới trong dạy học (điện toán đám mây, Web
QU
2.0 v.v.) sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi để tổ chức một môi trường dạy học mới về chất trên những bình diện sau:
- Môi trường học tập tạo khả năng tương tác cao trong tổ chức hoạt động với người học, xây dựng được các nhóm/lớp/cộng đồng học tập của người học theo các
KÈ M
tiêu chí định hướng (năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú v.v...); Cung cấp các công cụ và thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, chia sẻ xã hội trước, trong và sau quá trình học tập, tạo sự gắn kết cao giữa cộng đồng người học với đơn vị đào tạo (kể cả trường hợp sau khi tốt nghiệp), đơn vị tuyển dụng v.v. - Môi trường học tập mở, mang tính chia sẻ xã hội: Các “gói” nội dung và
Y
học liệu dạy học mang tính mở, ngày càng đáp ứng sát với nhu cầu thực của người
DẠ
học và xã hội, trong đó thu hút sự tham gia làm giàu tri thức từ chính người học; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ giảng dạy và nghiên cứu (Learning Portal) theo định hướng số hóa, lưu trữ “đám mây” (Server Cloud): Thư viện điện tử (của đơn Nguyễn Thị Quỳnh Hương
6
K40A – Hóa học
AL
vị), hệ thống bài giảng trực tuyến, lớp học/môi trường học tập ảo (trường thực tập
sư phạm ảo, sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng ảo, bảo tàng lịch sử ảo, công
CI
viên khoa học ảo v.v.), hệ thống phần mềm dạy học chuyên dụng…
- Môi trường học tập linh hoạt: các cơ hội, lịch trình, thời gian học tập mở (người học không bị giới hạn trong khuôn khổ thời gian tiếp xúc với người dạy trên
FI
lớp); đa dạng hóa các hình thức học tập dựa trên việc khai thác tối đa cơ hội học tập
OF
trực tuyến và kết hợp (Blended learning).
- Môi trường học tập có tính cạnh tranh xã hội, thúc đẩy phát triển năng lực cá nhân: kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức, công cụ khác nhau; đánh giá sát với khả năng thực hiện sản phẩm của người học, trong đó kết quả học tập hướng
ƠN
đến việc xây dựng các sản phẩm cụ thể, có ứng dụng các công cụ phần mềm trong dạy học v.v. 1.1.3. Nội dung dạy học
NH
Trong bối cảnh dạy học ở thế kỉ 21, nội dung dạy học sẽ không còn bó hẹp trong khuôn khổ của sách giáo khoa, giáo trình hoặc các tài liệu tham khảo truyền thống. Và không chỉ được truyền đạt bởi con đường duy nhất thông qua người dạy.
Y
Trong quá trình dạy học, với sự hỗ trợ của các nền tảng công nghệ mới, người dạy và người học sẽ kiến tạo và cùng kiến tạo, chia sẻ các nội dung, chủ đề,
QU
bài giảng…hướng đến thực hiện mục tiêu, giải quyết nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu hình thành, rèn luyện các năng lực đầu ra, phẩm chất cần có của người học. Quá trình này cũng làm thay đổi bản chất của việc dạy học: Không chỉ đơn thuần là cung
KÈ M
cấp, truyền thụ kiến thức sẵn có mà là quá trình cùng xây dựng kiến thức, cùng tổ
DẠ
Y
chức lĩnh hội kiến thức (kĩ năng, hình thành thái độ và năng lực).
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
7
K40A – Hóa học
AL
1.1.4. Hình thức dạy học
Theo tiếp cận “học tập suốt đời”, “học tập trong cuộc sống”, quá trình dạy học
CI
ngày càng hướng đến người học mạnh mẽ, được chuyển hóa định hướng theo các nhánh:
FI
- Dạy học chính thức theo chương trình được xác lập (bao gồm cả dạy học trực tiếp và trực tuyến).
OF
- Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung và hình thức đáp ứng nhu cầu riêng của cá nhân, định hướng bởi năng lực, tốc độ, sở thích của cá nhân…). - Dạy học theo định hướng nhóm bên trong một thiết chế tổ chức cụ thể (ví nhóm mạng lưới bên ngoài tổ chức).
ƠN
dụ, một lớp học, trong nhà trường…) và nhóm mạng lưới (đáp ứng các nhu cầu của - Dạy học ngẫu nhiên (học bất kì cái gì, học ở bất kì ai, bất kì thời điểm nào theo nhu cầu “ngẫu nhiên, tình cờ”).
NH
- Dạy học số Trong quá trình xây dựng nền tảng dạy học số hóa (Digital learning) công nghệ điện toán đám mây sẽ “đơn giản hóa” và “công nghệ hóa” toàn bộ mọi hoạt động diễn ra của các chủ thể tham gia trong quá trình giáo dục, dạy
Y
học. Việc tổ chức các hoạt động này được diễn ra thông qua một giao diện Web (các gói dữ liệu, phần mềm, học liệu, công cụ quản lí, kiểm tra đánh giá, phòng thí
QU
nghiệm ảo v.v.) với một số lượng lớn người cùng tham gia, không hạn chế về không gian, thời gian, tăng khả năng liên thông, tích hợp các tài nguyên. 1.1.5. Kiểm tra đánh giá
KÈ M
Ti p cận đánh giá ấy người học làm trung tâm: Việc đánh giá kết quả học tập của người học (theo mục tiêu) được thực hiện bằng các định dạng khác nhau (văn bản, video, công cụ chia sẻ xã hội, test trực tuyến v.v.). Người học được lựa chọn các hình thức và công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với năng lực thể hiện và
Y
mức độ sử dụng côngnghệ trong quá trình học tập. Đánh giá thường xuyên k t hợp với đánh giá định kì để thực hiện đánh giá
DẠ
thực (Authentic assessment): Các nhiệm vụ kiểm tra đánh giá được gắn chặt với nhiệm vụ thực tế, các sản phẩm cụ thể theo các tiêu chí đã được thống nhất từ trước (báo cáo nghiên cứu, bài viết, phần trình bày có Multimedia, ấn phẩm học tập v.v.).
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
8
K40A – Hóa học
AL
Đánh giá bằng các dự án học tập (sản phẩm cuối và quá trình thực hiện):
Các công cụ công nghệ mới cho phép người học thực hiện các hoạt động học tập
CI
hợp tác đa dạng, kết nối với các nhóm, cộng đồng học tập khác trong quá trình học tập. Môi trường học tập mang tính mở, linh hoạt…thúc đẩy người học thực hiện và chia sẻ các kết quả nghiên cứu, bài tập và dự án học tập gắn kết với các vấn đề thực
FI
tiễn của đời sống.
OF
Hồ sơ đánh giá điện tử (E-portfolio): các kết quả đánh giá được tập hợp và lưu trữ một cách có hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và các mô tả chi tiết) bằng các định dạng khác nhau cho phép theo dõi mức độ tiến bộ trong quá trình học tập của người học. Mặt khác, hồ sơ đánh giá điện tử có thể được truy xuất theo các tiêu thức thời điểm nào trong quá trình dạy học.
ƠN
khác nhau nhằm đảm bảo cung cấp các minh chứng xác thực về người học tại bất kì 1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
NH
Nghị quyết số 29–NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhấn mạnh “Ti p tục đổi
ới
ạnh
ẽ
và đồng bộ các y u tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển
Y
phẩ chất, năng ực của người học” [1].
Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp
QU
người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống
KÈ M
tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những
phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những
Y
năng lực cốt lõi sau:
DẠ
- Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
9
K40A – Hóa học
AL
- Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua
một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính
CI
toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo
FI
dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu)
OF
của học sinh. 1.2.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết
ƠN
vấn đề với những tình huống của cuộc sống và nghề nghệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành và thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên- học sinh theo hướng cộng tác có ý ngĩa quan trọng
NH
nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Y
Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:
QU
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học. Trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
KÈ M
Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương
pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc " học sinh tự
ình hoàn thành nhiệ
vụ nhận thức
với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên". Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy
Y
học. Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thẻ mà có những hình
DẠ
thức tổ chức tích hợp như học cá nhân, học nhóm, học trên lớp,..... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ học thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
10
K40A – Hóa học
AL
học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quy
CI
định. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Tùy theo mục tiêu cụ thể và tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức
FI
làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp. Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải được tạo
OF
điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế. 1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mởi chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm là phương pháp dạy học. Chỉ có đồi mới căn bản phương pháp
ƠN
dạy và học thì mới có thể tạo được sự đổi mới thật sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được những người có năng lực, năng động, sáng tạo. Có thể nói, cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động
NH
học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà phải vận dụng hiệu quả các phương pháp
Y
dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp theo quan điểm hiện đại.
QU
Phương pháp dạy học phải có tính thực tiễn : phải là kết quả của sự khai thác, xử lí, khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiến dạy học và cải thiện thực tiễn đó. Như vậy, phương pháp dạy học hiện nay phải có sự chọn lọc theo hướng tiếp thu cái hiện đại mà khi vận dụng phương pháp dạy học vào trường phổ thông, cần được kiểm
KÈ M
nghiệm qua thực tiễn. a. Cải thiện các phương pháp dạy học truyền thống. Tăng cường tính tích cực, chủ động, tìm tòi ở người học thích ứng với thực
tiễn đồi mới. Học sinh phải trở thành chủ thể hoạt động tự giác có tính tích cực và sáng tạo.
Y
Phương pháp dạy học phải thể hiện được đặc trưng của môn hóa học và môn
DẠ
thực nghiệm. Do đó, phải tăng cường thí nghiệm và các phương tiện trực quan. Tăng cường và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất luôn đổi mới. Chú ý hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho sinh.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
11
K40A – Hóa học
AL
b. Vận dụng dạy học giải quy t vấn đề.
Dạy học giải quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư
CI
duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
FI
Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản nhất để phát huy tính tích cực
OF
nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh.
Các tình huống có vấn đề là các tình huống khoa học chuyên môn, hay c. Vận dụng dạy học theo tình huống.
ƠN
những tình huống gắn với thực tiễn.
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo một chủ đề phức hợp găn bó với các tình huống thực tiễn đời
NH
sống. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức cá nhân và trong môt môi trường tương tác xa hội của việc học tập.
Y
Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn.
QU
Sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phực hợp, liên môn.
KÈ M
d. Vận dụng dạy học theo định hướng hành động. Dạy học theo định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho
hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là
Y
một quan điểm dạy học tích cực hóa và tiếp cận toàn thể. Vận dụng dạy học định
DẠ
hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. e. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và c ng nghệ th ng tin hợp í hỗ trợ
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
12
K40A – Hóa học
AL
dạy học.
Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là
CI
phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Đa phương tiện và công nghệ thông tin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học. Bên cạnh sử dụng đa phương tiện như một phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng
FI
như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E- learning). Phương tiện dạy
OF
học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các phương pháp dạy học mới. 1.3. Blended learning 1.3.1. Định nghĩa
Học kết hợp " Blended Learning - BL" xuất phát từ nghĩa của từ " Blended"
ƠN
tức là " pha trộn" để chỉ một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, là sự kết hợp " hữu cơ" của nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau đây là một hình thức học khá phổ biến trên thế giới. Có nhiều định nghĩa khác nhau về BL hay học tập
NH
kết hợp:
Theo các tác giả Singh, Reed (năm 2001)[17], Thomson, Orey (năm 2002)[19] Bersin, Associates (năm 2003) thì BL là kết hợp các phương thức giảng
Y
dạy hoặc cung cấp các phương tiện truyền thông [15]. Năm 2002, các tác giả Discoll, House, Rossett cho rằng đó là kết hợp các phương pháp giảng dạy.
QU
Theo Reay (năm 2001), Sands, Young (năm 2002), Rooney, Ward
và
LaBranche (năm 2003) [20] thì đó là sự kết hợp của học tập trực tuyến và học trên lớp.
KÈ M
Theo Alvarez (năm 2005)[14], học kết hợp là “Sự kết hợp của các phương
tiện truyền thông trong đào tạo như công nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện nhằm tạo ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ thể”. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa của Victoria L. Tinio “Blended Learning để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các
Y
giải pháp E- Learning”.
DẠ
1.3.2. Đặc điểm, cấu trúc a) Đặc điểm Học kết hợp là một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, áp dụng
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
13
K40A – Hóa học
AL
những phương pháp dạy học tiên tiến và sử dụng hiệu quả những tiện ích mà công nghệ đem lại. Xét về mặt bản chất của hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có
CI
những đặc điểm sau :
Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học,
FI
sao cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vì việc học vừa diễn ra trên lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tính. Thời gian học được thay đổi cho phù
OF
hợp với khả năng học của cá nhân học sinh.
Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy, tương thích với từng đối tượng học và khả năng học của học sinh. Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện. Trong học kết hợp, ngoài những
ƠN
phương tiện CNTT & TT sử dụng để hỗ trợ trong dạy học truyền thống còn có sự nâng cao và khai thác tối ưu những tiện ích từ các phương tiện hiện đại khác trong đó có máy tính và Internet.
NH
Hợp lý hóa các nội dung học. Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình được phân chia và bố trí một cách phù hợp hơn trên cơ sở sách giáo khoa và phân phối nội dung chương trình Hóa học THPT.
Y
Hoạt động của giáo viên có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với các
QU
giáo viên khác và nhà kỹ thuật trong việc thiết kế các nội dung, đưa ra các chỉ dẫn cho người tham gia vào khóa học. Hoạt động của học sinh là hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trò chủ đạo của mình, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động trên lớp “thật” và trên
KÈ M
lớp học “ảo”. Ngoài kiến thức về chuyên môn, học sinh còn trau dồi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ. b) Cấu trúc
Theo khái niệm về B-learning, ta có thể khái quát cấu trúc của mô hình dạy
học này bao gồm hai thành phần chính đó là:
Y
1)
Dạy học truyền thống thông qua việc tương tác trực tiếp giữa GV – HS;
DẠ
HS – HS trên lớp học. 2)
Dạy học trực tuyến. ảng 1.1: Các thành tố của
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
14
hình dạy học
ended earning
K40A – Hóa học
- SGK
- Tài liệu của khóa học
- Tài liệu đọc
- Hướng dẫn học trực tuyến
- Những lưu ý của GV
- Liên kết website
- Lịch học
- Tài liệu tự tìm kiếm thông qua
FI
Tài liệu của HS
Dạy học trực tuyến
AL
Dạy học truyền thống
CI
Các thành tố
trực tuyến
Giao tiếp giữa GV - Thông báo trên lớp.
OF
- Lịch học trực tuyến - Thư điện tử.
-Thông báo trong bài - Thông báo trực tuyến. giảng.
- Diễn đàn thảo luận.
- Thư chính thức.
- Nói chuyện trực tuyến.
ƠN
và HS
- Tư vấn của GV – HS.
nhỏ.
NH
- Làm việc theo nhóm - Thảo luận, tranh luận, đóng vai
Hợp tác với HS
hoặc lớp học ảo).
- Tranh luận.
- Làm việc nhóm nhỏ (sử dụng
- Đóng vai.
một trang web hoặc một phòng
Y
- Thảo luận.
QU
- Làm việc theo dự án.
động
Y
học
DẠ
Đánh giá
học trực tuyến). - Tạo và chia sẻ tài nguyên học tập (sử dụng bản đồ tư duy hoặc các trang mạng xã hội).
dạy - Bài giảng.
KÈ M
Hoạt
(sử dụng thảo luận qua diễn đàn
- Ghi lại bài giảng.
- Hướng dẫn/Phòng thí - Webcast. nghiệm.
- Lớp học trực tuyến.
- Xemina, hội thảo. - Thực tập. - Học theo nhóm. - Thi
- Kiểm tra trực tuyến.
- Thông qua dự án
- Kết quả bài làm điện tử của HS.
- Quan sát việc thực hiện
- Website, Blog và các sản phẩm
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
15
K40A – Hóa học
sáng tạo khác của cá nhân hoặc
- Kiểm tra vấn đáp
nhóm HS.
AL
- Tiểu luận.
động
cá - Phản ánh, suy ngẫm qua - Suy ngẫm, phản ánh qua tạp chí tạp chí.
(Blog, website).
- Nghiên cứu.
- Trang điện tử cá nhân.
- Đọc.
- Bài kiểm tra thực hành qua
- Câu hỏi thực hành.
mạng.
FI
nhân của HS
1.3.3. Các mô hình tiêu biểu
OF
Hoạt
CI
- Phát triển sản phẩm
Hiện nay, BL được phát triển và phổ biến trong thực tiễn giáo dục chính quy,
-
ƠN
phi chính quy và không chính quy ở nhiều nước trên thế giới trong các mô hình sau: Mô hình giáp mặt/trực tiếp là chủ đạo: Quá trình dạy học được diễn ra
trong bối cảnh không gian và thời gian dạy học truyền thống trên lớp học, có sự tích
NH
hợp các yếu tố của dạy học điện tử, các bài giảng trực tuyến hoặc các nội dung được trên mạng. -
Mô hình xoay vòng: Quá trình dạy học được triển khai dựa trên sự kết hợp
Y
giữa dạy học trên lớp và các nội dung dạy học ngoài giờ lên lớp trên nền tảng công
-
QU
nghệ.
Mô hình linh hoạt: Các hoạt động dạy học dựa trên nền tảng khóa học trực
tuyến kết hợp với hướng dẫn trực tiếp của giáo viên trên lớp (một số tài liệu mô tả mô hình này dưới tên gọi là Lớp học đảo ngược) Mô hình kết hợp đặc thù: Các hoạt động dạy học theo môn/chủ đề/nội dung
KÈ M
-
được triển khai trong phòng máy tính chuyên biệt. -
Mô hình kết hợp tự do: Người học tự lựa chọn các khóa học trực tuyến với
mục đích mở rộng, nâng cao trình độ, kiến thức theo các định hướng của chương trình nhà trường.
Y
-
Mô hình trực tuyến: Các hoạt động dạy học được thiết kế và triển khai dựa
DẠ
trên các nền tảng công nghệ trực tuyến.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
16
K40A – Hóa học
AL CI FI OF
Hình 1.1. Các mô hình học tập tiêu biểu [18] 1.3.4. Lợi ích của việc sử dụng mô hình Blended learning
ƠN
Phương pháp dạy học theo mô hình Blended- learning (học kết hợp) mang lại lợi ích trong bối cảnh ngày nay vì nó cho phép việc học được điều chỉnh phù hợp với từng cá nhân và dễ dàng tiếp cận hơn. Phương pháp này cho phép bạn điều
NH
chỉnh trải nghiệm học tập phù hợp với từng học sinh, trong khi vẫn mang lại một chương trình học linh hoạt về mặt thời gian và phương pháp. Không chỉ giúp học sinh có thêm động lực, phương pháp này còn mang lại lợi ích khác như:
Y
a. Có thể điều chỉnh theo nhiều cá nhân:
Việc áp dụng công nghệ trong một chương trình giảng dạy cho phép bạn điều
QU
chỉnh nội dung để phù hợp với phong cách học tập của từng học sinh. Người học thường sẽ có một tài khoản học tập cá nhân và có thể lựa chọn những hoạt động cụ thể mà họ muốn tập chung vào nhiều nhất. Ví dụ, một học sinh có thể lựa chọn các
KÈ M
hoạt động cải thiện kỹ năng nghe hiểu nhiều hơn vì đây là kỹ năng yếu nhất của mình, trong khi học sinh khác cùng học một chương trình nhưng sẽ tập chung vào các hoạt động nâng cao từ vựng nhiều hơn. Điều này chp phép học sinh điều chỉnh chương trình học phù hợp với nhu cầu của bản thân.
Y
b. Tự chủ hơn trong việc học. Đối với những người học có khả năng kiểm soát được thời gian, địa điểm
DẠ
và nội dung học tập của mình sẽ có thể kiểm soát được việc học của mình hiệu quả hơn. Điều này giúp tăng tính tự chủ cho người học và giúp họ trở thành những người sử dụng ngôn ngữ độc lập hơn. Nhờ đó trong thực tế họ trở nên tự tin hơn và
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
17
K40A – Hóa học
AL
sử dụng ngôn ngữ hiệu quả hơn. Người học cũng sẽ học được tinh thần trách nhiệm cao hơn và tự giác hơn đối với việc học của chính mình, từ đó cải thiện khả năng
CI
tìm kiếm tài liệu và các nguồn hỗ trợ cần thiết để đạt được mục tiêu học tập của mình. c. Linh hoạt hơn khi học tập k t hợp
FI
Phương pháp học tập kết hợp cho phép người học thoải mái lựa chọn thời
OF
gian, địa điểm, thời lượng học và thiết bị hỗ trợ cho việc học. Người học ở thế kỷ 21 thường đòi hỏi những chương trình học linh hoạt hơn, khuynh hướng này do những thay đổi về xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị góp phần tạo nên sự hoạt trong học tập rất cần thiết để học tập và làm việc hiệu quả hơn, đặc biệt đối với
và cuộc sống bận rộn của bản thân.
ƠN
những người đi làm và sinh viên đại học, những người cần phải cân bằng việc học d. Điều chỉnh tốc độ học tập theo cá nhân.
NH
Ngày nay, các chương trình và ứng dụng học tập có thể được truy cập trực tuyến 24/7. Vì vậy, người học có thể học theo tốc độ của cá nhân, nhờ đó có thêm thời gian cần thiết để nắm vững, hoàn thành và ôn tập các hoạt động đã hoàn tất.
Y
Bên cạnh đó, người học có thể học bất cứ thời gian nào họ cảm thấy phù hợp nhất,
QU
từ đó mang lại hiệu quả tối ưu. e. Có thêm phản hồi
Áp dụng công nghệ trong giảng dạy giúp giáo viên phân tích nhanh chóng hơn và đáng giá hiệu quả hơn khả nảng ngôn ngữ của người học, từ đó đưa ra phản
KÈ M
hồi về những hoạt động đã thực hiện. Điều này giúp họ điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phản hồi với học sinh trong khi hiệu quả về mặt thời gian vẫn được cải thiện. Phản hổi từ giáo viên giúp người học ra được điểm mạnh và điểm yếu của mình, cho phép họ đưa ra nhiều lựa chọn hơn về các nhu cầu học tập của bản thân. Đối với một số hoạt động áp dụng phương pháp học tập kết hợp, giáo viên có thể
Y
đưa ra phản hồi ngay lâp tức, nâng cao hiệu quả của quá trình này.
DẠ
f. Tương tác giữa người học và giáo viên. Dù cho công nghệ trong lĩnh vực giáo dục mang lại nhiều lợi ích, tương tác
giữa người học và giáo viên vẫn đóng vai trò quan trọng. Nhất là đối với phương
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
18
K40A – Hóa học
AL
pháp học kết hợp, yếu tố tương tác và giáo viên vẫn đóng vai trò chủ đạo cả giáo viên lẫn bạn học đều mang lại những kiến thức có giá trị, bên cạnh đó còn mang lại
CI
yếu tố xã hội và tính thực tế trong quá trình học tập. Những lớp học như thế này chủ yếu tập trung vào việc phát triển khả năng ngôn ngữ, giúp người học cải thiện
FI
khả năng giao tiếp và nhận được phản hồi từ bạn học và giáo viên. g. Cải thiện k t quả học tập
OF
Phương pháp này giúp học viên kiểm soát hiệu quả hơn về thời gian, tốc độ học tập, lộ trình và địa điểm học, từ đó giúp họ có thêm động lực học tập. Người học sẽ có nhiều thời gian để hoàn thành những bài tập được giao trong điều kiện phù hợp nhất, giúp họ tập trung hơn và cải thiện được kết quả học tập của bản thân.
ƠN
Ai cũng có những phương pháp học tập khác nhau và các phương pháp giáo dục nên đáp ứng được nhu cầu của người học. Thiết kế các chương trình phù hợp với những phong cách học tập khác nhau. Với việc áp dụng công nghệ nhiều hơn,
NH
kết hợp tương tác trên lớp, chúng ta có thể cải thiện chất lượng giảng dạy, sự tham gia, quyền tự chủ và niềm vui học tập của người học. Phương pháp học tập kết hợp cho phép chúng ta liên tục thích nghi với nhu cầu và sở thích của học sinh, tập
Y
chung vào nhu cầu của học sinh trong thế kỷ 21. 1.4. Thực trạng sử dụng Internet trong học tập của học sinh ở trường THPT
QU
Để nghiên cứu và đưa ra cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng một mô hình BL hiệu quả chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng Internet trong học tập của HS ở trường THPT.
KÈ M
a) Mục tiêu điều tra Điều tra mức độ sử dụng và khai thác Internet trong học tập của HS trường
THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội. Điều tra mức độ phổ biến của học trực tuyến và sử dụng facebook của HS
Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội.
DẠ
Y
b) K t quả điều tra và đánh giá. Chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của 82 học sinh của trường
THPT Nguyễn Gia Thiều. Kết quả thống kê như sau:
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
19
K40A – Hóa học
Các mức độ sử dụng
Tỉ lệ
85,19%
CI
Thường xuyên
AL
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
Thỉnh thoảng
8,64% 3,70%
FI
Ít khi Không bao giờ
2,47%
OF
Trong các phương án sử dụng về mức độ sử dụng Internet của học sinh, thì mức độ sử dụng Internet của học sinh chủ yếu là thường xuyên sử dụng. Lượng học sinh không sử dụng hoặc ít khi sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Khi được hỏi về việc sử dụng Internet để tìm kiếm, trao đổi thông tin bài học,
ƠN
74,04% HS cho biết thường xuyên sử dụng Internet với mục đích này. Bảng 1.3. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet trong học tập của học sinh Tỉ lệ
NH
Những khó khăn gặp phải
18,3 %
Chưa biết cách tìm kiếm
68,3 %
Quá nhiều thông tin liên quan
56,6%
Không gặp khó khăn
11,6%
Không có phương tiện để tra cứu.
8,3%
QU
Y
Không có thời gian
Khó khăn chủ yếu của HS khi sử dụng mạng Internet trong học tập là do chưa biết cách tìm kiếm thông tin và có quá nhiều thông tin liên quan.
KÈ M
Bảng 1.4. Mức độ phổ bi n của hình thức học tập trực tuy n. Mức độ
Chưa từng nghe qua
Tỉ lệ 3,7 %
Đã được biết đến nhưng chưa từng học qua hình
43,75 %
thức này
DẠ
Y
Đã được biết đến và đã từng học qua phương
24,69%
pháp này Là một trong những hình thức học chính được bản
27,86 %
thân dùng nhiều.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
20
K40A – Hóa học
AL
Qua việc khảo sát cho thấy đa số các em đã được biết đến hình thức học tập
trực tuyến, số lượng các em HS tham gia hình thức học tập trực tuyến cũng chiếm tỉ
CI
lệ cao.
Khi được hỏi về công cụ học tập trực tuyến, hầu hết các em HS đều có thể tham gia học tập với một trong số các công cụ (máy tính mượn người thân, máy
FI
tính cá nhân, điện thoại, tivi kết nối internet). 95,06% số HS được hỏi đều có tài
OF
khoản facebook cá nhân. 77,78% số HS truy cập facebook từ 1-2h mỗi ngày. Qua kết quả điều tra ở trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội, chúng tôi nhận thấy: Việc sử dụng Internet trong học tập đã trở lên phổ biến, có nhiều em HS đã tham gia học tập các khóa học trực tuyến, các công cụ để truy cập mạng cũng
ƠN
khá thông dụng, đây là điều kiện tốt cho việc vận dụng mô hình BL trong dạy học, đa số các HS sử dụng mạng xã hội facebook , thời gian sử dụng do đó GV có thể sử dụng facebook làm công cụ dạy học trực tuyến cho HS ở trường phổ thông. Tuy
NH
nhiên, GV cần tổ chức trao đổi trước với các em về cách học để các em có thể làm quen và GV phải các biện pháp quản lý nghiêm túc việc học tập của HS trên
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
facebook.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
21
K40A – Hóa học
AL
CHƢƠNG 2
CI
VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC
FI
CHƢƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11
2.1. Mục tiêu và nội dung dạy học chƣơng " Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol",
OF
Hóa học 11 2.1.1. Mục tiêu a. Về ki n thức
ƠN
HS phát biểu được các khái niệm: Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol. Trình bày được đặc điểm cấu tạo, công thức chung, cách viết đồng phân và gọi tên các chất thuộc các dãy đồng đẳng.
NH
Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học, các phương pháp điều chế, ứng dụng của các chất thuộc các dãy đồng đẳng của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
Nêu được khái niệm liên kết hidro. Lí giải được nguyên nhân tại sao các
QU
tử khối.
Y
ancol lại có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với các chất có cùng phân Giải thích được tại sao cùng chứa nhóm OH nhưng tính chất của ancol và phenol lại khác nhau dựa trên sự ảnh hưởng của nhóm OH đến vòng thơm và ảnh hưởng của vòng thơm đến tính chất của nhóm OH.
KÈ M
Nêu quy tắc tách và vận dụng trong việc xác định sản phẩm phản ứng tách. Vận dụng tính chất hóa học để nhận biết các chất và giải thích các bài tập
tính tính toán có liên quan. b. Về kỹ năng
Y
Viết công thức cấu tạo, đồng phân và gọi tên của các dẫn xuất halogen;
DẠ
ancol; phenol. Viết được sự hình thành liên kết hidro giữa các phân tử ancol, các phân tử
nước và giữa các phân tử phenol.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
22
K40A – Hóa học
AL
Xác định được sản phẩm của các phản ứng từ sự ảnh hưởng của các nhóm thế đến vòng thơm và ngược lại.
CI
Kỹ năng phân tích đặc điểm cấu tạo có thể suy ra được tính chất hóa học của các chất.
FI
Các kỹ năng thực nghiệm: Quan sát, tiến hành thí nghiệm, nêu và giải thích các hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất, phương pháp điều chế các chất.
OF
Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm. c. Về thái độ
Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong học tập. Dẫn xuất halogen- ancol- phenol có rất nhiều ứng dụng trong đời sống sản
ƠN
xuất vì vậy học sinh cần thấy được tầm quan trọng của các hợp chất này, từ đó tạo hứng thú học tập cho học sinh, yêu thích môn hóa học. Năng lực tư duy logic
NH
d. Định hướng phát triển năng ực
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực tự học
Y
Năng lực sử dụng CNTT
QU
Năng lực tính toán.
2.1.2. Nội dung và phân phối chương trình chương "Dẫn xuất Halogen- AncolPhenol"
DẠ
Y
KÈ M
a. Nội dung
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
23
K40A – Hóa học
AL CI FI OF b. Phân phối chương trình.
ƠN
Hình 2.1: Cấu trúc logic nội dung chương "Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol" Bảng 2.1: Phân phối chướng trình chương "Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol" ,
Tiết 55
NH
Hóa học 11.
Dẫn xuất Halogen của Hidrocacbon. Ancol
Tiết 58
Phenol
Tiết 59
Luyện tập: Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol.
Tiết 61
QU
Tiết 60
Y
Tiết 56,57
Bài thực hành 5: Tính chất của etanol,glixerol và phenol Kiểm tra 1 tiết.
2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương "Dẫn
KÈ M
xuất halogen- Ancol- Phenol", Hóa học 11 Bước 1: HS xem bài giảng do GV đăng tải trên nhóm facebook (hoạt động ở
nhà).
Bước 2: HS hoàn thành tài liệu hướng dẫn tự học, trao đổi các thắc mắc, khó
khăn và đáp án các bài tập được giao trên nhóm facebook (hoạt động ở nhà).
Y
Bước 3: GV tổ chức HS thực hiện các hoạt động luyện tập, vận dụng và mở
DẠ
rộng kiến thức trên lớp học truyền thống. Bước 4: HS hoàn thành các bài tập được giao, trao đổi kết quả trên nhóm
facebook (hoạt động ở nhà). Qua nhóm facebook, GV theo dõi và hướng dẫn HS Nguyễn Thị Quỳnh Hương
24
K40A – Hóa học
AL
học tập.
2.3. Một số công cụ hỗ trợ dạy học chương "Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol",
CI
Hóa học 11 theo mô hình Blended learning 2.3.1. Video bài giảng
Chúng tôi tiến hành quay video bài giảng sau đó tiến hành sử dụng phần mềm
FI
camtasia để tiến hành cắt ghép thành một bài giảng hoàn chỉnh. Tiến hành xin ý kế. Sau đó, chỉnh sửa và hoàn thiện.
OF
kiến chuyên gia là các GV môn Hóa học về chất lượng các video bài giảng đã thiết Video này sẽ được tiến hành đăng tải lên Facebook nhóm đã được lập sẵn của lớp thực nghiệm để học sinh có thể học tập tại đây.
ƠN
Các video đã thiết kế:
Ti t 55: Dẫn xuất Halogen của hidrocacbon Ti t 56, 57: Ancol
NH
Ti t 58: Phenol. 2.3.2. Nhóm facebook
Cùng với sự phát triển của mạng Internet, Facebook (FB) là mạng xã hội ảo
Y
cho phép người sử dụng truy cập miễn phí với đầy đủ các tính năng như chat, email, chia sẻ hình ảnh, kết nối bạn bè, quảng cáo....... Hiện nay Facebook trở thành một tổ
QU
chức quyền lực về công nghệ với tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống hiện đại của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Lượng thành viên gia nhập cộng đồng mạng xã hội Facebook trải dài trên nhiều thế hệ, nhiều vùng địa lí, nhiều ngôn ngữ,
KÈ M
nhiều tầng lớp và nhiều nền văn hóa khác nhau. Nhận thấy mức độ phổ biến của FB với HS hiện nay, tôi đã tiến hành điều tra
đối với lớp TN và nhận thấy rằng hầu hết các em HS đều có sử dụng ít nhất một tài khoản Facebook riêng cho mình. Sau đó tôi đã lập riêng ra một nhóm Facebook cho lớp TN. Tôi đăng tải lên các video bài giảng, các dạng bài tập và gợi ý cách giải và
Y
các HS của lớp thực nghiệm sẽ xem bài giảng tại đây. Sau đó các em sẽ chủ động
DẠ
ghi lại những kiến thức quan trọng của bài học, làm các bài tập. Những thắc mắc chưa hiểu về bài học hay những ý kiến đóng góp của các em sẽ được đưa ra ngay phía dưới phần bình luận của bài giảng và sẽ được giáo viên giải đáp ngay hoặc giải
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
25
K40A – Hóa học
AL
đáp vào các tiết học trên lớp.
Với các thức học tập như vậy thì học sinh có thể học ở bất cứ đâu, bất cứ khi
CI
nào có thời gian và có thể học đi học lại nhiều lần. Ngoài ra các em còn có thể trao
đổi trực tiếp với nhau hoặc trao đổi trực tiếp với giáo viên qua phần bình luận từ đó giúp cho học sinh có thể hiểu rõ, hiểu sâu, và mở rộng được kiến thức bài học.
ƠN
OF
Bƣớc 1: Đăng nhập tài khoản facebook cá nhân của bạn.
FI
Các thao tác lập nhó facebook và đăng tải bài giảng:
Y
NH
Bƣớc 2: Tới giao diện chính của tài khoản và chọn mục "Tạo nhóm"
QU
Bƣớc 3: Lúc này sẽ có một hộp thoại xuất hiện, để tạo nhóm trên facebook thì bạn cần nhập các thông tin cần thiết như: tên nhóm, thêm các thành viên trong mục "Thành viên" và lựa chọn 1 trong 3 chết độ riêng tư:
KÈ M
- Công khai (Public): Ai cũng có thể tìm thấy nhóm và xem được các danh sách bài đăng.
- Nội bộ (Closed): Ai cũng có thể tìm ra nhóm nhưng chỉ xem được danh sách
thành viên mà không xem được các bài đăng
DẠ
Y
- Nhóm kín (Secrđ trong nhóm mới tìm được ra nhóm).
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
26
K40A – Hóa học
AL CI FI
OF
Bƣớc 4: Sau khi nhập tên nhóm và các thành viên bạn chỉ cần lựa chọn các
NH
ƠN
quyền riêng tư ở đây và bắt đầu tạo mới bằng cách click Tạo mới (Create)
Y
Bƣớc 5: Khi tạo mới nhóm facebook thì một hộp thoại xuất hiện, bạn sẽ lựa
QU
chọn biểu tượng cho nhóm vừa tạo và chọn "OK". Sau khi hoàn thiện quá trình tạo nhóm trên facebook bạn sẽ thấy giao diện của nhóm bạn vừa tạo. Chúng tôi đã tạo ra nhóm facebook của học sinh lớp 11A3 và đăng tải video
DẠ
Y
KÈ M
bài giảng các bài tập và trao đổi trực tuyến với các em học sinh
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
27
K40A – Hóa học
AL
Hình 2.2 Hình ảnh về nhó facebook ớp thực nghiệ 11A3 2.3.3. Hệ thống bài tập
CI
Câu 1: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là: B. CH2=CH-CH2F.
C. CH3CH=CBrCH3.
D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
FI
A. CHCl=CHCl.
Câu 2: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo:
OF
ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là: A. 1,3-điclo-2-metylbutan.
B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.
D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 3: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3;
ƠN
CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là:
A. Benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. Benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en.
NH
C. Phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. Benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Câu 4: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác
A. R(OH)n.
Y
nhất ? B. CnH2n + 2O
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2 – x (OH)x.
QU
Câu 5: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là: A. 5
B. 3.
C. 4.
D. 2.
KÈ M
Câu 6: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta
thu được chất nào?
A. HOC6H4CH2OH.
B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl.
D. KOC6H4CH2OH.
Câu 7: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
Y
(1) CH3CH2Cl.
DẠ
A. (1), (3).
(2) CH3CH=CHCl. B. (1), (2), (3).
(3) C6H5CH2Cl C. (1), (2), (4).
(4) C6H5Cl. D.(1), (2), (3), (4).
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X,
Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
28
K40A – Hóa học
B. C6H5NH2
C. C6H5NO2.
D. C6H5ONa.
AL
A. C6H5Cl.
Câu 9: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? B. 2.
C. 3.
D. 4.
CI
A. 1.
Câu 10: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
FI
Câu 11: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37.
OF
Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là: A. Propan-2-ol.
B. Butan-2-ol.
C. Butan-1-ol.
D. 2-metylpropan-2-ol.
ƠN
Câu 12: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là B. Butan-1-ol.
C. Butan-2-ol.
NH
A. Pentan-2-ol
D.2-metylpropan-2-ol.
Câu 12: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25 o. Giá trị a là
B. 25,6.
C. 32.
D. 40.
Y
A. 16.
Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
QU
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
KÈ M
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 15: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH.
(b) HOCH2CH2CH2OH.
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH.
(e) CH3CH2OH.
(f) CH3OCH2CH3.
Y
Số chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
DẠ
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875%
tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là:
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
29
K40A – Hóa học
B. C2H4 (OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C4H7OH.
AL
A. CH3OH.
Câu 17: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. A. C2H4(OH)2
B. C3H6(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
CI
Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là:
D. C4H8(OH)2.
Câu 18: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc
FI
tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất
A. 55%.
OF
của phản ứng este hoá là: B. 50%.
C. 62,5%.
D. 75%.
Câu 19: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90%
ƠN
(tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ). A. 0,342.
B. 2,925
C. 2,412.
D. 0,456.
NH
Câu 20: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa). B. 27,6 gam
C. 18,4 gam.
Y
A. 13,8 gam
D. 23,52 gam.
QU
Câu 21: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là: A. 4.
B. 5.
D. không xác định được.
C. 6.
Câu22: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
B. 3.
KÈ M
A. 5.
C. 4
D. 2.
Câu 23: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol
có thể là:
A. C2H5O.
B. C4H10O2
C. C4H10O.
D. C6H15O3
Câu2 4: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: B. 3-metyl butan-1-ol.
C. 3-metyl butan-2-ol.
D. 2-metyl butan-1-ol
DẠ
Y
A. 2-metyl butan-2-ol.
Câu 25: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
30
K40A – Hóa học
AL
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
CI
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 26: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7
D. C3H7OH và C4H9OH.
OF
FI
A. CH3OH và C2H5OH.
Câu 27: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? B. 4
C. 5
Câu2 8: Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en HCl A NaOH B. Đibutyl ete
A. Propen.
B
D. 6.
ƠN
A. 3.
SO4 đăc , 170 C H2 E Tên của E là o
C. But-2-en
D. Isobutilen.
NH
Câu2 9: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là: B. 1,2 gam.
C. 0,92 gam
D. 0,64 gam.
Y
A. 1,48 gam.
QU
Câu 30: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là: A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 31: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và
KÈ M
đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là:
A. 60%.
B. 75%.
C. 80%
D. 53,33%.
Câu 32: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m
Y
gam. Ancol A có tên là:
DẠ
A. Metanol.
B. Etanol.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
C. Propan-1-ol.
31
D. Propan-2-ol.
K40A – Hóa học
AL
Câu 33: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X
gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. A. 13,8 gam
B. 27,6 gam.
CI
Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa). C. 18,4 gam.
D. 23,52 gam.
Câu 34: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam
FI
hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít
A. 80%.
B. 75%
C. 60%
OF
H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là:
D. 50%.
Câu 35: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là: B. C3H6(OH)2
C. C2H4(OH)2.
ƠN
A. C3H5(OH)3
D. C4H8(OH)2.
Câu 36: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối
ancol là: A. CH3OH và C2H5OH C. CH3OH và C3H7OH.
NH
lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 B. CH3OH và C4H9OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Y
Câu 37: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản
QU
phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CHOHCH3.
B. CH3COCH3.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CHOHCH3
KÈ M
Câu 38: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch
hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH
D. CH3CH2CH2CH2OH.
DẠ
Y
A. C2H5OH.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là
đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
32
K40A – Hóa học
AL
ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên A. C2H5OH; C3H7OH
B . CH3OH; C3H7OH.
C. C4H9OH; C3H7OH.
D. C2H5OH ; CH3OH
CI
là:
Câu 40: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam
FI
hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra
A. 25%.
OF
3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là: B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.
Câu 41* : Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lượng của B, C trong hỗn hợp là: A. 3,6 gam
B. 0,9 gam
ƠN
lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối C. 1,8 gam
D. 2,22 gam
NH
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 10 gam Na thì sau phản ứng thu được
Y
a gam chất rắn. Giá trị của a và m lần lượt là:
B. 9,2 gam và 13,8 gam
QU
A. 13,8 gam và 23,4 gam C. 23,4 gam và 13,8 gam
D. 9,2 gam và 22,6 gam
Câu 43: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng
KÈ M
CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 460 thu được là: A. 0,40 lít.
B. 0,48 lít.
C. 0,60 lít.
D. 0,75 lít.
Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch
Y
hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V
DẠ
là:
A. m = 2a - V/22,4.
B. m = 2a - V/11,2.
C. m = a + V/5,6.
D. m = a - V/5,6.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
33
K40A – Hóa học
AL
Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ
17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam
CI
Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:
B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol.
D. 4,9 và glixerol.
FI
A. 9,8 và propan-1,2-điol.
OF
Câu 46 : Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M.
ƠN
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). A. C4H9OH và C5H11OH.
B. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C4H9OH.
NH
C. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa
Y
hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng
QU
anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
KÈ M
Câu 48 : Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 2m = 2n + 1.
B. m = 2n + 2.
C. 11m = 7n + 1.
D. 7n = 14m + 2.
Y
Câu 49: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X.
DẠ
Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là:
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
34
K40A – Hóa học
B. 32,4.
C. 129,6.
D. 108.
AL
A. 64,8.
Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc
CI
cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam nước. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít hiđro. Biết tỉ khối hơi của
FI
mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là:
B. C2H6O và C3H8O
C. C2H6O2 và C3H8O2
D. C3H8O2 và C4H10O2
OF
A. CH4O và C2H6O 2.4. Kế hoạch bài học minh họa
Bài 40: ANCOL (tiết 1+2)
ƠN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Học sinh phát biểu được khái niệm thế nào là ancol, cách phân loại ancol,
NH
các loại đồng phân.
- Nguyên tắc gọi tên các đồng phân ancol. - Trình bày được tính chất vật lí của ancol, sự hình thành liên kết hidro giữa
Y
các phân tử ancol với nhau và giữa các phân tử ancol với các phân tử nước. Phân
QU
tích ảnh hưởng của sự hình thành liên kết hidro đến tính chất vật lý của của ancol. - Trình bày được tính chất hóa học của ancol. Phản ứng của nhóm − OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; phản ứng cháy. Chỉ rõ tính chất riêng của
KÈ M
glixerol.
- Phát biểu và vận dụng được các quy tắc tách để xác định sảm phẩm chính,
phụ của phản ứng.
- Trình bày phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol. 2. Kỹ năng
DẠ
Y
- Viết các đồng phân ancol và gọi tên. - Viết PTHH, cân bằng phương trình hóa học. - Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
35
K40A – Hóa học
- Giải các bài tập tính toán có liên quan.
CI
3. Thái độ
AL
- Phân tích, hệ thống, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic.
Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. 4. Phát triển năng lực.
FI
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy logic.
OF
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa hoc - Năng lực hợp tác làm việc nhóm. - Năng lực tính toán. II. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
ƠN
PPDH theo hợp đồng, phương pháp thuyết trình, vấn đáp.. III. CHUẨN BỊ
- GV: Tài liệu về bài tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu.
NH
- HS: Xem video bài giảng ở nhà, hoàn thành tài liệu hướng dẫn tự học, chuẩn bị trước những yêu cầu mà GV đã giao như trong hợp đồng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
QU
2. Giảng bài mới
Y
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. Hoạt động của GV –HS
Các nhiệm vụ
KÈ M
Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (7 phút)
và góp ý cho bạn. Báo cáo kết quả kiểm tra với GV. GV: Nêu mục tiêu bài học, giới thiệu và phát cho HS hợp đồng đã có chữ ký của GV. Giải thích rõ các nhiệm vụ, yêu cầu trong hợp đồng. HS: Nghiên cứu hợp đồng, hỏi GV những điều
Y DẠ
GV: Tổ chức HS kiểm tra chéo tài liệu tự học
chưa rõ rồi kí hợp đồng. Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (55 phút ).
Nhiệm vụ 1: (15 phút).
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
GV: Yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt kiến thức
36
K40A – Hóa học
AL
về ancol tổng kết bằng sơ đồ tư duy ( đã được chuẩn bị trước ở nhà)
CI
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và yêu cầu các nhóm khác nhận xét và cho ý kiến. (cho điểm HS)
OF
HS: Thực hiện yêu cầu.
FI
GV: Nhận xét và hỏi các câu hỏi khác có liên quan
GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
GV: Yêu cầu HS thực hiện độc lập bài tập 2, 3.
Nhiệm vụ 2,3 (15 phút)
thiết).
ƠN
Quan sát HS thực hiện, đưa ra trợ giúp (nếu cần HS: Sử dụng SGK, tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ. Hết thời gian chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 4, 5, 6 (30 phút)
NH
tiếp theo.
GV: Thực hiện bài tập số 4,5,6 theo thứ tự tùy
chọn và cách thức tương ứng. Quan sát HS làm,
Y
trợ giúp (nếu cần thiết).
QU
HS: Cộng tác, hỗ trợ bạn cùng nhóm thực hiện
nhiệm vụ. GV: Nhắc nhở HS tự chọn thêm các nhiệm vụ 7, 8 để thực hiện.
DẠ
Y
KÈ M
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò (15 phút )
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
GV: Đưa ra đáp án hoặc gọi HS trình bày đáp án từng nhiệm vụ, nhấn mạnh những điểm cần chú ý. HS: Đối chiếu đáp án, thắc mắc những điều chưa rõ. GV: Yêu cầu HS đánh giá và hoàn thành hợp đồng. HS tự đánh giá vào hợp đồng hoặc đánh giá kết quả hợp đồng của bạn HS để mang tính khách
37
K40A – Hóa học
AL
quan.
GV: Thu hợp đồng và bài làm của HS, tổng kết HS thực hiện nhiệm vụ về nhà.
FI
Hoạt động 4: Trò chơi học tập (10 phút)
CI
nhiệm vụ tiết học. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV: Tổ chức HS chơi trò chơi ô số may mắn.
OF
Hệ thống câu hỏi của trò chơi.
Hệ thống câu hỏi trong trò chơi: Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol là không đúng?
ƠN
A: Nhóm OH của phenol liên kết với C trong vòng benzen.
NH
B: Nhóm chúc của ancol và phenol là nhóm hidroxyl (- OH). C: Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
D: Ancol thơm có nhóm Oh liên kết với C no ngoài vòng benzen.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Câu 2: Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic. A: Cho cả hai chất tác dụng với Na. B: Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom. C: Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím. D: Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi. Câu 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng? A: Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím. B: Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
38
K40A – Hóa học
khí.
CI
D: Phenol thuộc loại rượi thơm.
AL
C: Phenol bị oxi hóa khi để lâu trong không
FI
Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì: A: Phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước
OF
lạnh.
B: Tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3 -
ƠN
C: CO2 là chất khí.
D: Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng:
NH
Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3 Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo :
OH
(1)
(2)
CH3 CH3
Chất nào thuộc loại phenol? A: (1) B: (2) C: (1) và (2) D: Cả 2 đều sai. HS: Tham gia trò chơi.
Y
KÈ M
QU
Y
OH
DẠ
Hoạt động 5: Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà (3 phút)
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
39
K40A – Hóa học
AL
GV: Tổng kết buổi học. Giao nhiệm vụ về nhà cho
HS, hướng dẫn HS công bố kết quả và trao đổi BTVN: ( bắt buộc- )
CI
khó khăn qua nhóm facebook.
a) Ở các cây xăng người ta thường nhìn thấy
FI
ghi E5, E30, E35. Các con số 5,30,35 có ý nghĩa
OF
gì? Tại sao ở các cây xăng người ta cấm sử dụng điện thoại di động?
b) Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại dùng đèn cồn mà không dùng đèn dầu để dùng
ƠN
trong các phản ứng cần nhiệt độ?
V. Phụ lục
NH
A. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
BÀI 40: ANCOL
Họ và tên HS: ……………....................................................................................
Yêu
Nhóm
QU
Nhiệm Nội dung
Y
Thời gian từ................đến ...........................
vụ
(phút)
cầu
Tự
đánh giá
Xây dựng
,
LĐTD
Giải BT 2
Giải BT 3
Giải BT 4
Giải BT 5
6
Giải BT 6
7
Giải BT 7
5
8
Giải BT 8
5
2 3 4
DẠ
Y
5
KÈ M
1
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
15
25
40
K40A – Hóa học
Nhiệm vụ bắt buộc
Thời gian tối ưu
Nhiệm vụ tự chọn
Đã hoàn thành
Hoạt động cá nhân
Gặp khó khăn
Nhóm đôi
Tiến triển tốt
Hoạt động nhóm đông
Rất thoải mái
GV giảng bài
Bình thường
BT thực hiện ở nhà
CI
FI
Không hài lòng
OF
AL
Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng. HỌC SINH ( ký, ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN
( ký, ghi rõ họ tên)
ƠN
B. PHIẾU HỌC TẬP
CÁC NHIỆM VỤ CỦA HỢP ĐỒNG Nhiệm vụ 1: ( bắt buộc -- làm ở nhà)
NH
Thiết kế sơ đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ về ancol Nhiệm vụ 2: ( bắt buộc -)
Hoàn thành dãy biến hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có):
NaOH
QU
But- 1-en
HCl
Y
H2SO4, 1400
A
C
H2SO4, 1700
B
E
CuO, t0
KÈ M
D Nhiệm vụ 3 ( bắt buộc- ) Cho các chất sau:
(1) HO- CH2- CH2- OH; (2) HO- CH2- CH2 - CH2- OH
(3) HO- CH2 - CH( OH) - CH2 - OH
Y
(4) CH3 - CH2 - O- CH3 ; (5) CH3 - CH (OH) - CH2 - OH
DẠ
Những chất tác dụng với Cu(OH)2 à? Vi t PTPU cho chất đó.
A.(2); (4); (5)
B. (1); (3); (5)
C. (3); (4); (5)
D. (2); (3); (5)
Nhiệm vụ 4 ( bắt buộc- )
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
41
K40A – Hóa học
AL
Có bao nhiêu đồng phân ancol C4H10O khi oxi hóa có thể tạo thành andehit? Viết PTHH kèm theo.
CI
Nhiệm vụ 5 ( bắt buộc- , có phiếu hỗ trợ)
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư thu được 5,04 lít H2 ( đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2.
FI
Xác định CTPT, tính % về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A.
OF
Nhiệm vụ 6: ( bắt buộc- )
Cho hỗn hợp hơi gồm metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4
đặc
và KOH. Sau thí nghiệm thấy lượng CuO giảm 80g, bình
ƠN
đựng H2SO4 tăng 54g. khối lượng mỗi ancol tham gia phản ứng là bao nhiêu? Nhiệm vụ 7: ( tự chọn)
Hòa tan m gam ancol etylic ( D = 0,8 gam/ ml) vào 216 ml nước (D = 1 gam/
NH
ml) tạo thành dung dich A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 170,24 lit khí H2 (đktc). Dung dịch A có độ rượu bằng bao nhiêu. Nhiệm vụ 8: ( tự chọn, có phiếu hỗ trợ)
Y
Một tấn khoai chứa 20% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100lit rượu etylic tuyệt đối có khối lượng riêng là 0,8g/ml. hiệu suất của quá
QU
trình phản ứng trên là bao nhiêu? D. CÁC PHIẾU HỖ TRỢ
PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ 5
KÈ M
2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Số mol glixerol trong 8,12 g A → Số mol glixerol trong 20,3 g A Khối lượng glixerol trong 20,3 g A→ Khối lượng ROH trong 20,3 g A 2C3H5 (OH)3 + Na 2C3H5 (ONa)3 + 3H2 2ROH + 2Na RONa + H2
Y
x
0,5x
DẠ
Số mol H2 → số mol x→Khối lượng 1 mol ROH→R →CTPT→Phần trăm khối lượng PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ 8
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
42
K40A – Hóa học
AL
Sơ đồ điều chế: (C6H10O5)n + n H2O → nC6H12O6 (1)
20 10 6 2 10 5 g 100
mrượu →Hiệu xuất H
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Từ (1) và (2) =>
FI
mtinh bột =
(2)
CI
C6H12O6 → C2H5OH + 2CO2
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
43
K40A – Hóa học
E. TÀI LIỆU TỰ HỌC
CI AL
ANCOL I. Định nghĩa - phân loại 1. Định nghĩa
- Ancol là hợp chất hữu cơ......................................................................................... - Dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, mạch hở....................................................
FI
- CT chung: ............................................................................................................... 2. Phân loại
OF
Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon: ........................................................................ - Dựa vào số nhóm –OH ............................................................................................ - Dựa theo bậc ancol: .................................................................................................
ƠN
- Sau đây là một số loại ancol tiêu biểu:
a. Anco no, đơn chức, mạch hở: ..................................................................................... Vd:
NH
b. Ancol không no, đơn chức, mạch hở: ........................................................................... Vd:
c. Anco thơ , đơn chức: .............. .......... ................. .......... ................. . .. Vd:
3. Bậc của ancol
QU
Vd:
Y
d. Anco vòng no, đơn chức...............................................................................................
.................................................................................................................................
KÈ M
II. Đồng phân, danh pháp
1. Đồng phân: Anco no, đơn chức, ạch hở có 2 loại đồng phân. ................................................................................................................................ ...............................................................................................................................
VD: Viết đồng phân ancol C4 H10O.
DẠ Y
.................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
44
K40A – Hóa học
2. Danh pháp
CI AL
a. Tên th ng thường .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... b. Tên thay th
Mạch thẳng .......................................................................................................
FI
............................................................................................................................. Mạch nhánh
OF
........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
Tên thông thƣờng
Ancol + tên gốc ankyl
ƠN
Công thức cấu tạo
+ ic CH3 – OH CH3 – CH2 - CH2- OH
3C) + ol
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
CH3 – CH2 - CH2- CH2- OH
Tên ankan + vị trí -OH (từ
NH
CH3 – CH2- OH
Tên thay thế
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
45
K40A – Hóa học
Tính chất vật lí.
III.
Các ancol nhẹ hơn nước, dễ bay hơi. t0s của ancol …………………. khi khối lượng phân tử tăng.
CI AL
Ở điều kiện thường, các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn.
Độ tan của ancol ……………………… khi khối lượng phân tử tăng dần. Các ancol tan nhiều trong nước do các phân tử ancol và các phân tử
FI
nước………………………. Các hiđrocacbon và ete không có khả năng này.
OF
………………….. giữa các phân tử ancol nên các ……………………… hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hay đồng phân ete của nó. Vd: Propan có t0s = - 42oC, không tan trong nước, etanol có t0s = 78,3oC tan tốt trong nước.
ƠN
- Nếu có cùng liên kết hiđro thì khối lượng phân tử càng lớn thì t0s càng cao. Liên kết hiđro:
.........................................................................................................................
NH
Độ rƣợu:
.........................................................................................................................
Y
Công thức tính:
QU
Vd: Tính số ml ancol etylic có trong 500 ml rượu 450 ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
II.
KÈ M
........................................................................................................................................... Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế H của nhóm OH a. Tính chất chung của ancol Tác dụng với kim loại kiềm → tạo khí H2
DẠ Y
CH3OH + Na → .............................................................................................................. C3H5(OH)3 + Na → .......................................................................................................... Tổng quát: ....................................................................................................................... b. Tính chất đặc trưng của g ixero C3H5(OH)3+ Cu(OH)2 →................................................................................................. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
46
K40A – Hóa học
Phản ứng này được dùng để ……………………………………………………............
CI AL
2. Phản ứng thế nhóm -OH a) Phản ứng với axit v cơ
CH3OH + HBr → ...........................................................................................................
C3H5(OH)3 + HNO3 →.....................................................................................................
Tổng quát: .......................................................................................................................
FI
Phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH b) Phản ứng với ancol → tạo ete
.............................................................................................
C2H5 OH + C2 H5 OH
...........................................................................................
OF
CH3OH + CH3OH
Tổng quát: ......................................................................................................................
ƠN
Ghi chú:
......................................................................................................................... 3. Phản ứng tách nƣớc (đề hiđrat hóa) → tạo anken
NH
Điều kiện để ancol tách nước:
............................................................................................................................... Các ancol no, đơn chức, mạch hở có thể tách H2O tạo anken. C 2 H 5 OH .........................................................................................................................
Y
Tính chất này dùng ………………………………………………………….......
QU
Tổng quát: ........................................................................................................................ Chú ý: Nếu ancol bậc II, bậc III tách nước thì phải sử dụng qui tắc Zaixep để xác định sản phẩm chính.
KÈ M
Qui tắc Zaixep:
........................................................................................................................................... Tổng quát: ........................................................................................................................ 4. Phản ứng oxi hóa
DẠ Y
a. Phản ứng oxi hóa kh ng hoàn toàn Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit. VD:
Tổng quát:........................................................................................................................ Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
47
K40A – Hóa học
VD:
CI AL
Tổng quát:........................................................................................................................ Ancol bậc III không bị oxi hóa. b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy)
.......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
FI
IV : Điều chế. 1. Phƣơng pháp tổng hợp
OF
Cho anken hợp nước:
.......................................................................................................................................... Thủy phân dẫn xuất halogen:
ƠN
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 2. Phƣơng pháp sinh hóa.
NH
Nguyên liệu: Tinh bột (C6 H10 O5 )n - Các phản ứng điều chế:
(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ................................................................................................ C6H12O6
........................................................................................................
Y
V: Ứng dụng
QU
..........................................................................................................................................
DẠ Y
KÈ M
................................................ .........................................................................................
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
48
K40A – Hóa học
AL
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm
CI
TNSP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các thiết kế vận dụng mô
hình Blended learning trong dạy học chương ”Dẫn xuất halogen – ancol - phenol”,
FI
SGK hóa học 11, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
OF
- Thiết kế các video bài giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế các nhiệm vụ học tập và kế hoạch bài học thực nghiệm, chuẩn bị các phương tiện dạy học trên lớp, bài kiểm tra.
ƠN
- Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm.
- Thực hiện bài dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau giờ dạy. Điều tra ý kiến phản hồi của GV, HS sau giờ dạy thực nghiệm.
NH
- Xử lí thống kê, đánh giá và kết luận về kết quả TNSP. 3.3. Nội dung, đối tượng và địa bàn thực nghiệm Chúng tôi tiến hành dạy học 2 KHBH thực nghiệm: Bài 40: Ancol và Bài 41: Phenol tại trường THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội trong năm học 2017 – 2018,
Y
do giáo sinh Nguyễn Thị Quỳnh Hương trực tiếp giảng dạy.
QU
Chúng tôi lựa chọn 2 lớp: 11A3 (39 HS) là lớp thực nghiệm (TN) và lớp 11A4 (43 HS) là lớp đối chứng (ĐC). Ở lớp TN tiến hành dạy học theo KHBH đã thiết kế trong khóa luận. Ở lớp ĐC giờ học được tiến hành theo KHBH bình thường của GV trực tiếp giảng dạy môn Hóa học.
M
Phương pháp đánh giá chất lượng bài học dựa vào BKT.
KÈ
3.4. Tiến hành thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm như sau: 1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại trường
THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội về chất lượng KHBH đã thiết kế.
DẠ Y
2. Tiến hành thực nghiệm: dạy học và hỗ trợ HS học tập trực tuyến trước và
sau giờ lên lớp. Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình của KHBH thực nghiệm. Sau mỗi tiết dạy ở đều cho HS các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra với thời
gian và thang điểm cho từng bài là như nhau. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
49
K40A – Hóa học
(Đề bài và đáp án của bài kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục)
AL
Lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn đều tương đương nhau về trình độ và khả năng học tập.
CI
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm Số
kiểm
Điểm xi
HS
0
1
2
3
4
5
39
0
0
0
0
0
3
43
0
0
0
0
2
4
39
0
0
0
0
43
0
0
TN
78
0
0
Tổng ĐC
86
0
0
tra 11A3
(ĐC) 11A3 (TN) 11A4
9
10
16
8
1
8
15
12
2
0
1
5
9
12
11
1
0
0
1
5
9
13
12
3
0
0
0
0
4
8
17
28
29
2
0
0
3
9
17
28
24
5
0
QU
Y
(ĐC)
NH
2
0
8
8
(TN) 11A4
7
3
ƠN
1
6
OF
Lớp
Bài
FI
Kết quả các bài kiểm tra được thống kê ở bảng dưới đây:
ảng 3.1. K t quả kiể tra chất ượng.
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.6.1. Phương pháp xử í k t quả thưc nghiệ sư phạ
M
Kết quả của 2 bài kiểm tra được xử lý theo phương pháp thống kê toán học
KÈ
theo thứ tự sau:
1. Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ các đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
DẠ Y
3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu được xử lý trong phần mềm Excel. a. M tả dữ iệu
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
50
K40A – Hóa học
Mô tả
Tham số thống kê
1
Độ hướng tâm
Mốt (Mode) Trung vị (Median)
AL
STT
CI
Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (SD)
FI
Độ phân tán
2
+ Cú pháp = Mode(number 1, number 2,...)
OF
* Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số. + Number 1, number 2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Trung vị (Median): Điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.
ƠN
+ Cú pháp = Median(number 1, number 2,...)
+ Number 1, number 2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.
NH
+ Cú pháp = Average(number1, number2,...)
+ Number 1, Number 2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu.
Y
+ Cú pháp: Độ lệch chuẩn =STDEV(number 1, number 2,...) b. So sánh dữ iệu
QU
+ Number 1, Number 2,... là cột điểm số của lớp TN hoặc ĐC. Công cụ thống kê
Mục đích
1
T-test độc lập
So sánh các giá trị trung bình của hai lớp,
Mức độ ảnh hưởng
KÈ
2
M
STT
nhóm khác nhau Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu
(ES)
DẠ Y
* Kiểm chứng t-test độc lập Phép kiểm chứng t-test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp chúng
ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp TN và đối chứng có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
51
K40A – Hóa học
Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là
AL
xác suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p được quy định p < 0,05. Cú pháp: p = ttest(array 1; array 2; tails; type)
CI
Trong đó: Array 1, array 2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta so sánh; tails (đuôi); type (dạng) là các tham số.
FI
- Tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau (số lượng SV lớp TN và ĐC bằng nhau).
OF
- Tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau (số lượng SV lớp TN và ĐC không bằng nhau).
- Type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
ƠN
- Type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau) Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp, nhóm.
p ≤ 0,05
Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p > 0,05
Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
* Mức độ ảnh hưởng (ES)
NH
Khi kết quả
Mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hưởng.
QU
chuẩn theo Cohen:
Y
Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của
M
Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể (rất nhỏ) đến rất
KÈ
lớn:
DẠ Y
Giá trị mức độ ảnh hƣởng
Mức độ ảnh hƣởng
< 0,20
Rất nhỏ
0,20 – 0,49
Nhỏ
0,50 – 0,79
Trung bình
0,8 – 1,00
Lớn
> 1,00
Rất lớn
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
52
K40A – Hóa học
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ảng 3.2. Phân oại k t quả điể của 2 bài kiể tra Yếu – kém
Trung bình
Khá
Giỏi
0–4
5–6
7–8
9 – 10
KT
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
Số HS
0
2
6
12
24
27
9
1
Tỉ lệ (%)
0
TN
ĐC
2
39
43
4.65 15.38 27.91 61.54 62.79 23.08 4.65
100 100
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Số HS
0
1
6
14
21
25
12
3
39
43
Tỉ lệ (%)
0
2
2.33 15.38 32.56 53.85 58.14 30.77 6.98
100 100
QU
Y
NH
ƠN
2
ĐC
FI
TN
1
Tổng
CI
Điểm số
OF
Bài
AL
Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
M
Hình 3.1. iểu đồ tần suất biểu diễn phân oại k t quả điể bài kiể tra số 1 ảng 3.3. ảng phân phối tần số, tần suất và tần số ũy tích bài kiể tra số 1 Số HS đạt điểm xi
KÈ
Điểm
% HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
DẠ Y
0
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
53
K40A – Hóa học
0
2
0
4,65
0
4,65
5
3
4
7,69
9,3
7,69
13,95
6
3
8
7,69
18,6
15,38
32,55
7
8
15
20,51
34,88
35,89
67,43
8
16
12
41,03
27,91
76,92
9
8
2
20,51
4,65
97,43
10
1
0
2,56
0
100
Tổng
n TN = 39
n ĐC = 41
100
100
CI
AL
4
95,34
FI
99,99
NH
ƠN
OF
100
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Hình 3.2. Đồ thị đường ũy tích k t quả bài kiể tra số 1
Hình 3.3. iểu đồ tần suất biểu diễn phân oại k t quả bài kiể tra số 2
ảng 3.4. ảng phân phối tần số, tần suất và tần số ũy tích bài kiể tra số 2
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
54
K40A – Hóa học
Điểm
Số HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
4
0
1
0
2,33
5
1
5
2,56
6
5
9
7
9
8
CI
TN
FI
AL
trở xuống
0 0 0
0
2,33
11,63
2,56
13,96
12,82
20,93
15,38
34,89
13
23,08
30,23
38,46
65,12
12
12
30,77
27,91
69,23
93,03
9
11
3
28,21
6,98
97,44
100
10
1
0
2,56
0
100
100
Tổng
39
43
100
100
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
0
DẠ Y
Hình 3.4. Đồ thị đường ũy tích k t quả bài kiể tra số 2
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
55
K40A – Hóa học
Bài kiểm tra
AL
ảng 3.5. M tả và so sánh dữ iệu k t quả của 2 bài kiể tra 1
2
Các dữ liệu ĐC
TN
Mốt
8
7
8
7
Trung vị
8
7
8
7
Giá trị trung bình
7,67
6,86
7,77
6,91
Độ lệch chuẩn
1,20
1,21
1,16
1,21
Hệ số biến thiên (V%)
15,65
14,09
17,54
Giá trị p của t-test
0,0033
17,59
0,0007 0,71
ƠN
0,67
Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu:
FI
OF
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
ĐC
CI
TN
NH
Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:
- Đồ thị các đường ũy tích của các ớp thực nghiệ
u n nằ
bên phải và
Y
phía dưới các đường ũy tích của các ớp đối chứng, cho thấy chất ượng học tập - Điể
QU
của các ớp thực nghiệ tốt hơn các ớp đối chứng. trung bình cộng của HS các ớp thực nghiệ
chứng, chứng tỏ HS các ớp thực nghiệ
cao hơn HS ớp đối
nắ
vững ki n thức, kỹ năng vận dụng tốt
- Độ ệch chuẩn ở các ớp thực nghiệ
nhỏ hơn ở các ớp đối chứng, chứng
M
hơn HS ớp đối chứng.
KÈ
tỏ số iệu ở các ớp thực nghiệ ít phân tán hơn so với ớp đối chứng. - Hệ số bi n thiên V của các ớp thực nghiệ nhỏ hơn ớp đối chứng đã chứng
inh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các ớp thực nghiệ
DẠ Y
tức à chất ượng ớp thực nghiệ trị V thực nghiệ
đều nằ
nhỏ hơn,
đồng đều hơn các ớp đối chứng. Mặt khác, giá
trong khoảng từ 10% đ n 30% (có độ dao động trung
bình). Do vậy, k t quả thu được đáng tin cậy.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
56
K40A – Hóa học
- K t quả của 2 KT sau tác động của ớp TN: Giá trị
ốt, trung vị ớn hơn
AL
ớp ĐC. Phép kiể chứng t-test của 2 KT sau tác động của 2 ớp TN và ĐC có giá trị p ần ượt à 0,0033; 0,0007 (< 0,05), k t quả này khẳng định sự chênh ệch điể à do tác động
ang ại.
CI
trung bình của hai ớp kh ng phải à do ngẫu nhiên
Chênh ệch giá trị trung bình chuẩn của 2 KT ần ượt à: 0,67 ; 0,71 ( ức độ tác hình b ended earning trong dạy học
FI
động trung bình). Chứng tỏ việc vận dụng
bước đầu đã ang ại hiệu quả, góp phần nâng cao chất ượng giờ dạy.
OF
Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trong quá trình học tập, trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm, chúng tôi cũng nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mô hình trên trong dạy học có góp phần phát triển một số các biểu
ƠN
hiện của năng lực tự học như : HS tự xác định ục tiêu, HS tự ập k hoạch học tập theo điều kiện của bản thân, sử dụng CNTT để ti n hành hoạt động tự học, trao đổi với GV và HS khác để hoàn thành nhiệ vụ tự học.
NH
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Việc vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen – ancol- phenol ” mà chúng tôi đã nghiên cứu đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng.
Y
Qua quan sát các hoạt động của HS trong quá trình học tập, chúng tôi nhận
QU
thấy một số biểu hiện của năng lực tự học của HS các lớp TN đã được phát triển hơn HS các lớp ĐC.
Các video bài giảng có chất lượng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức nền tảng của bài học, mạng xã hội facebook được sử dụng trong mô hình cũng đã mang lai
M
hiệu quả nhất định trong quá trình dạy và học.
KÈ
Như vậy, việc vận dụng mô hình blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol” đã mang lại hiệu quả bước đầu nâng cao chất lượng
DẠ Y
dạy học và góp phần phát triển năng lực tự học của HS ở trường phổ thông.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
57
K40A – Hóa học
AL
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu , nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành và đạt được
1: Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài.
CI
những kết quả sau:
FI
- Công nghệ dạy học dưới ảnh hưởng của công nghệt thông tin và truyền thông thế kỉ XXI.
- Nghiên cứu tổng quan về Blended learning.
OF
- Đổi mới phương pháp dạy học theo định hương phát triển năng lực.
2: Đã xây dựng được quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy
ƠN
học, thiết kế các video bài giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống bài tập hóa học chương "Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol", Hóa học 11. 3: Đã thiết 2 kế hoạch bài học minh họa.
NH
4: Đã tiến hành TNSP với 2 KHBH ở trường THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội và đánh giá hiệu quả giờ học thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu được. Sau khi thực nghiệm nhận thấy , việc vận dụng mô hình BL đã mang lại hiệu
Y
quả , nâng cao chất lượng dạy học và góp phần phát triển một số biểu hiện năng lực
QU
của HS phổ thông.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương "Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol" là cần thiết và bước đầu góp
M
phần đáp ứng định hướng đổi mới PPDH. Qua đây tôi cũng đã có thêm tư liệu dạy học và nâng cao kiến thức chuyên môn cho bản thân mình.
KÈ
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đề xuất: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning ở các nội dung hóa
DẠ Y
học khác .Thử nghiệm ở quy mô lớn hơn với số lượng học sinh nhiều hơn để mang lại hiệu quả cao hơn
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
58
K40A – Hóa học
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi
CI
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình
FI
tổng thể
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường
OF
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 345/KH-BGDĐT về việc thực hiện đề và hỗ trợ các hoạt
ƠN
án “Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong quản
động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ượng giáo dục và đào. 5. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Dạy
NH
học th kỉ XXI
6. Nguyễn Văn Cường (2016), í uận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi
ới
ục
tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm. 7. Nguyễn Văn Hiền (2008).Tổ chức "Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện
Y
kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh học". Tạp
QU
chí Giáo dục. 192, tr. 43-44.
8. Nguyễn Văn Hiền (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng c ng nghệ th ng tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
M
9. Phạm Xuân Lam, Xây dựng mô hình học k t hợp để dạy sinh học 10
KÈ
(THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội. 10. Trần Thị Hương, Vận dụng mô hình B- Learning trong dạy học chương
“Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP HCM.
DẠ Y
11. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn thi t k
dạy học hỗn hợp trong nhà trường.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
59
K40A – Hóa học
12. Tô Nguyên Cương (2012), Dạy học k t hợp – Một hình thức tổ chức dạy 13. Tô Nguyên Cương (2012). Xây dựng và sử dụng
AL
học tất y u của một nền giáo dục hiện đại.
hình dạy học k t hợp
CI
chương II – Tính quy uật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của phần ề Mood e, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP. Thái Nguyên.
FI
Tiếng Anh
14. Alvarez S. (2005), "Blended learning solutions", Encyclopedia of
OF
educational technology, tr. 1-8.
15. Bersin, Associates (2003), The Blended Learning Book: Best Practices, Proven Methodologies and Lessons Learned
Trends,and Future Direction.
ƠN
16. Discoll, House, Rossett, Chapter one Blended learning: Definition, curent
17. Singh, H., & Reed, C. (2001). A white paper: Achieving success with learning.
Centra
Software.
Retrieved
July
12,
2005,
from
NH
blended
http://www.centra.com/download/whitepapers/blendedlearning.pdf. 18. Intel Teach Program © 2012
19. Thomson, I. (2002), Thomson job impact study: The next generation of Retrieved
July
Y
corporatelearning,
7,
2003,
from
QU
http://www.netg.com/DemosAndDownloads/Downloads/JobImpact.pdf. 20. Ward và LaBranche (2003): Handbook of Research on Hibrid learning Model: Advanced Tools, Technologies and Applications.
DẠ Y
KÈ
M
21. Victoria L.Tinio (2003). ICT in education.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
60
K40A – Hóa học
PHỤ LỤC
AL
Phụ lục 1: Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng Internet trong học tập của học sinh. dụng Internet trong học tập của học sinh.
CI
sinh. PHIẾU THĂM DÕ
FI
Ý KIẾN HS VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP Mong các em bớt chút thời gian xem xét và trả lời những câu hỏi bên dưới.
OF
Vui lòng khoanh tròn vào ô được chọn.
Họ và tên:.......................................................................Lớp: ................................. Trường..............................................................................................................................
ƠN
Câu 1. Em có thường xuyên truy cập mạng Internet không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng
d. Không bao giờ
NH
c. Ít khi
Câu 2. Em có thường xuyên lên mạng Internet để tìm kiếm, trao đổi thông tin
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
Y
cho bài học của mình không?
c. Ngày nào cũng truy cập
QU
d. Không bao giờ
Câu 3. Lý do nào sau đây khiến các em gặp khó khăn khi tìm kiếm thông tin trên mạng Internet? (có thể chọn nhiều phương án) a. Chưa biết cách tìm kiếm
M
b. Không có thời gian
KÈ
c. Quá nhiều thông tin liên quan. d. Không có phương tiện để tra cứu. e. Không gặp khó khăn
DẠ Y
Câu 4. Em đã nghe đến thuật ngữ E – learning hay học trực tuyến chưa? a. Chưa từng nghe qua b. Đã được biết đến nhưng chưa từng học qua hình thức này c. Đã được biết đến và đã từng học qua phương pháp này
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
61
K40A – Hóa học
d. Là một trong những hình thức học chính được bản thân dùng nhiều
AL
Câu 5. Em dùng thiết bị gì khi học tập trực tuyến ( đánh dấu khoanh tròn vào ô được chọn)
CI
a. Điện thoại di động b. Máy tính cá nhân.
d. Tivi kết nối mạng.
OF
Câu 6. Em có tài khoản facebook cá nhân hay không ?
FI
c. Máy tính mượn của bạn bè, người thân.
a. Có
b. Không
Câu 7. Thời gian trung bình sử dụng facebook của em trong ngày là bao a. Dưới 30 phút
b. 30 phút – 1giờ
Xin chân thành cảm ơn các em!
c. từ 1-2 giờ
NH
Phụ lục 2: Các bài kiểm tra
ƠN
nhiêu?
c. trên 2 giờ.
1. Bài kiểm tra số 01 (45 phút)
Câu 1: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là: A: CnH2n+2O
B: R- OH
C: CnH2n+1OH
D: Tất cả đều đúng.
Y
Câu 2: Dựa vào cấu tạo gốc Hidrocacbon ancol được phân thành mấy loại? B: 3 loại
QU
A: 2 loại
C: 4 loại
D: 5 loại
Câu 3:Ancol có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao và tan nhiều trong nước là do ancol có thể tạo được loại liên kết nào? A: Liên kết ion
M
B: Liên kết cộng hóa trị
C: Liên kết Hidro D: Liên kết cho nhận
KÈ
Câu 4: Cho biết tên gọi của Ancol sau : CH3 - CH(C2H5)-CH(OH)-CH3 A: 4- metylpentan-2-ol
C: 2-etylbutan-2-ol
B: 3- metyl- pentan -2-ol
D: 3-etylhexan-5-ol
Câu 5: Glixerol có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây?
DẠ Y
A: Cu(OH)2
B: NaOH
C: KOH
D: NaCl
Câu 6: Hidrat hóa 2- metylbut-2-en thu được sản phẩm chính có tên là: A: 2-metyl butan-2-ol
C: 3-metylbutan-2-ol
B: 3- metylbutan- 1- ol
D: 2-metylbutan-1-ol
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
62
K40A – Hóa học
A: H2O, Na
C: H2O, Cu(OH)2
B: Na, NaOH
D: Na, HCl
AL
Câu 7: Để phân biệt ancol etylic, benzen, glixerol có thể dùng?
CI
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một ancol A thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. Vậy A thuộc loại ancol nào?
C: Ancol không no
B: Ancol no, 2 chức
D: Ancol no
FI
A: Ancol no, đơn chức
OF
Câu 9: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t0 thu được andehit đơn chức. X là: A: Ancol no, đơn chức, bậc I
C: Ancol đơn chức bậc III
B: Ancol đơn chức, bậc II
D: Ancol đơn chức
ƠN
Câu 10: Cho 12 gam ancol no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A: C3H7OH
B: CH3OH
C: C4H9OH
D: C2H5OH
A: 0,49
B: 1,96
NH
Câu 11: Cho 1,84g glixerol có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2? C: 0,98
D: 4,8
Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với xúc tác H2SO4 ở điều kiện nhiệt độ thích hợp có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? B: 8
C: 4
Y
A: 6
D: 3
QU
Câu 13: Điều kiện của phản ứng tách nước: CH3-CH2-OH → CH2= CH2 + H2O là: A: H2SO4 đặc, 1200 C
C: H2SO4 đặc, 1700 C
B: H2SO4 loãng, 1400 C
D: H2SO4đặc , 1400 C
KÈ
andehit?
M
Câu 14: Chất nào sau đây bị oxi hóa không hoàn toàn tạo sản phẩm là
A: CH3 - CH2- CH2- OH
C: CH3 - CH( OH)- CH3
B: (CH3)3- C - OH
D: OH- C6H4- CH3
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng có tỉ lệ khối
DẠ Y
lượng là 1:1. Đốt cháy hỗn hợp X thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. X gồm 2 ancol là: A: CH3OH và C2H5OH
C: CH3OH và C4H9OH
B: CH3OH và C3H7OH
D: C3H7OH và C3H7OH
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
63
K40A – Hóa học
Câu 16: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X
AL
gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa) B. 27,6 gam.
C. 18,4 gam.
D. 23,52 gam.
CI
A. 13,8 gam
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch
FI
hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V
OF
là
A. m = 2a - V/22,4.
B. m = 2a - V/11,2.
C. m = a + V/5,6.
D. m = a - V/5,6.
ƠN
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên A. C2H5OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH.
NH
là:
B. CH3OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa :
Y
SO 170 C , E Tên của E là But-1-en HCl A NaOH B H
B. Đibutyl ete.
QU
A. Propen.
2
4 đăc
o
C. But-2-en.
D. Isobutilen
Câu 20: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là:
B. Etanol.
C. Propan-1-ol.
M
A. Metanol.
D. Propan-2-ol.
KÈ
Câu 21: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là:
DẠ Y
A. propan-2-ol.
B. butan-2-ol.
C. butan-1-ol
D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 22: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25 o.
Giá trị a là: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
64
K40A – Hóa học
A. 16.
B. 25,6.
C. 32.
D. 40.
AL
Câu 23 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
CI
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
FI
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
Câu 24: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm
OF
anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa). A. 13,8 gam
B. 27,6 gam.
C. 18,4 gam.
D. 23,52 gam.
A. 5.
B. 6.
ƠN
Câu 25 : Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? C. 7.
Đáp án: 1
2
3
Đáp án
D
B
C
Câu
10
11
12
Đáp án
A
C
A
Câu
19
20
Đáp án
C
A
4
5
NH
Câu
D. 8.
6
7
8
9
A
A
C
D
A
13
14
15
16
17
18
C
B
D
D
D
A
21
22
23
24
25
D
A
A
C
A
QU
Y
B
Phụ lục 3: Bài kiểm tra số 2 (45 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol là không đúng?
M
A: Nhóm OH của phenol liên kết với C trong vòng benzen. B: Nhóm chúc của ancol và phenol là nhóm hidroxyl (- OH).
KÈ
C: Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D: Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngoài vòng benzen. Câu 2: Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và
DẠ Y
ancol etylic.
A: Cho cả hai chất tác dụng với Na. B: Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom. C: Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
65
K40A – Hóa học
D: Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
AL
Câu 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng? A: Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím.
CI
B: Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. C: Phenol bị oxi hóa khi để lâu trong không khí.
FI
D: Phenol thuộc loại rượi thơm.
NaHCO3 vì:
OF
Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là A: Phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh. B: Tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3 -
ƠN
C: CO2 là chất khí.
D: Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3
NH
Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo OH
(1)
(2)
CH3
(3)
QU
CH3
CH2 - OH
Y
OH
Chất nào thuộc loại phenol? A: (1) và (3) B: (1) và (2)
M
C: (2) và (3)
KÈ
D: (1), (2) và (3).
Câu 6: Hợp chất X có CTPT là C7H8O2 tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi X tác dụng với Na dư số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng. Và X chỉ tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của X là: B: OHC6H4CH2OH
C: CH3C6H3(OH)2
D: CH3OC6H4OH
DẠ Y
A: C6H5CH(OH)2
Câu 7: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với Brom dư thu được 17,25 gam chất chứa 3 nguyên tử brom Nguyễn Thị Quỳnh Hương
66
K40A – Hóa học
AL
trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức chât đồng đẳng của
A: C7H7OH
B: C8H9OH
C: C9H11OH
D: C10H13OH
CI
phenol là:
Câu 8: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 còn dư sau khi tạo axit picric là: B: 5,424%
C: 10,85%
Câu 9: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất:
OF
A: 27,1%
FI
gam H2SO4 96% ( phản ứng hoàn toàn) tạo axit picric. Nồng độ phần trăm HNO3 D: 1.085%
A: Poli ( phenol fomandehit), chất diệt cỏ 2,4- D và axit picric.
ƠN
B: Nhựa rezol, rezit, thuốc trừ sâu 666.
C: Nhựa poli vinyl clorua, nhựa novlac, chất diệt cỏ 2,4-D D: Nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, và thuốc nổ TNT.
NH
Câu 10: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :
B. 0,625 gam.
QU
Y
A. 9,4 gam. C. 24,375 gam.
D. 15,6 gam.
Câu 11: Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ thơm X (C, H, O) tác dụng với 400 ml dung dịch MOH 1M (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn
M
khan Y. Đốt cháy toàn bộ lượng rắn khan Y bằng O2 dư; thu được 8,96 lít
KÈ
CO2 (đktc); 3,6 gam nước và 21,2 gam M2CO3. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 3
B.4
C.5
D.6
Câu 12: Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch
DẠ Y
brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là A. 16,8 lít
B. 44,8 lít
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
C. 22,4 lít 67
D.17,92 lít K40A – Hóa học
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với
AL
natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là B. 21,0
C. 14,0
D. 10,5
CI
A. 7,0
FI
Câu 14: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6Giá trị của m là A. 33,4
B. 21,4
C. 24,8
OF
tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M.
D. 39,4
ƠN
Câu 15: ho phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anhyđrit axetic và phenol với tỷ lệ mol 1:1 được hỗn hợp sản phẩm X. Toàn bộ X phản ứng với dung dịch NaOH dư được 30,8 gam muối khan. Tính m
B. 21,56 gam
NH
A. 23,4 gam C. 30,84 gam
D. 22,8 gam
Y
Câu 16: Để phân biệt phenol và ancol benzelic người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 3. Nước Brom.
2. Dung dich NaOH
QU
1. Na A: 1
B: 1,2
C: 2,3
D: 2.
A: 0,3 mol và 20,16 lít
B: 0,2 mol và 13,44 lit
KÈ
M
Câu 17: Hỗn hợp gồm 2 phenol A, B hơn kém nhau 1 nhóm CH. Đốt cháy hết X thu được 83,6 gam CO2 và 18 gam nước. số mol A, B và thể tích H2 là:
D: 0,5 mol và 22,4 lít
C: 0,3 mol và 13,44 lít
Câu 18: Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây:
DẠ Y
A: dd KOH
B: dd Br2
C: dd HNO3
D: A,B,C đều đúng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng: (1) Phenol có tính axit yếu do nhân benzen hút e của nhóm OH làm H linh động. trong khi - C2H5 của ancol etylic đẩy e vào nhóm -OH nên H kém linh động hơn. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
68
K40A – Hóa học
AL
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol etylic được chứng minh bằng phản ứng giữa phenol với đung dịch NaOH.
B: 1,2,3
C: 1,3
D: 1,2
Câu 20: Công thức nào sau đây không phải là một phenol. B: CH3C6H4OH
C:C2H5 C6H4OH
D: (CH3)2C6H3OH
Đáp án: 1
2
3
4
5
Đáp án
C
D
C
D
B
Câu
11
12
13
14
Đáp án
A
D
C
B
6
7
ƠN
Cấu
OF
A: C6H5CH2OH
FI
A: 2,3
CI
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 được chứng minh bằng phản ứng sục CO2 vào dung dịch muối C6H5Ona.
8
9
10
A
C
A
A
15
16
17
18
19
20
B
C
A
D
B
A
NH
B
Phụ lục 4: Giáo án bài 41: PHENOL
Y
BÀI 41: PHENOL
1.Ki n thức
QU
I. Mục tiêu
- HS trình bày được khái niệm phenol, cách phân loại, tính chất vật lí và các phương pháp điều chế của phenol.
M
- Phân biệt được phenol và ancol thơm.
KÈ
- Trình bày được tính chất hóa học của phenol từ việc phân tích đặc điểm cấu tạo của phenol.
- Trình bày được sự ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm OH và ngược lại.
2.Kĩ năng :
DẠ Y
- Viết công thức cấu tạo của phenol - Gọi tên các phenol
3. Thái độ
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
69
K40A – Hóa học
- Tạo hứng thú trong học tập, HS tích cực, tự lực, tư duy sáng taọ để chiếm
AL
lĩnh được kiến thức. 4. Phát triển năng ực
CI
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
FI
- Năng lực tư duy logic - Năng lực tính toán II. Phƣơng pháp dạy học - Học tập trực tuyến trước khi đến lớp.
ƠN
- Phương pháp nhóm.
OF
- Năng lực hợp tác làm việc nhóm
III. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Máy tính, máy chiếu, Giấy Ao, SGK, bút dạ,…
NH
- HS: Xem video trực tuyến, hoàn thành tài liệu tự học. IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra kết quả tự học (5 phút)
Y
GV tổ chức HS kiểm tra chéo tài liệu tự học và chỉnh sửa tài liệu tự học cho bạn.
QU
Giải thích các thắc mắc của HS về nội dung bài học. Hoạt động 2: Trò chơi học tập (10 phút)
GV: Thông báo luật chơi
Luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi bạn sẽ
M
chuẩn bị cho mình sẵn 4 đáp án A,B,C,D. Sau đó GV sẽ
KÈ
chiếu lần lượt từng câu trong hệ thống câu hỏi lên bảng. Số điểm của mỗi nhóm sẽ là tổng số đáp án đúng của các thành viên trong nhóm. Thời gian để trả lời cho mỗi câu hỏi là 10 giây.
DẠ Y
Hệ thống câu hỏi trong trò chơi: Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol
là không đúng?
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
70
K40A – Hóa học
AL
A: Nhóm OH của phenol liên kết với C trong vòng benzen. B: Nhóm chúc của ancol và phenol là nhóm
CI
hidroxyl (- OH). C: Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp
FI
chức. D: Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no
OF
ngoài vòng benzen.
Câu 2: Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic.
ƠN
A: Cho cả hai chất tác dụng với Na. B: Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom.
NH
C: Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím. D: Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
Câu 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng? A: Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím.
Y
B: Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
QU
C: Phenol bị oxi hóa khi để lâu trong không khí. D: Phenol thuộc loại rượi thơm. Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì:
M
A: Phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.
KÈ
B: Tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3 C: CO2 là chất khí. D: Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác
dụng tiếp theo phản ứng:
DẠ Y
Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3
Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo OH
OH
(1) (2) Nguyễn Thị Quỳnh Hương CH3
CH3
CH2 - OH
(3) 71
K40A – Hóa học
AL CI
Chất nào thuộc loại phenol? A: (1) và (3)
FI
B: (1) và (2) C: (2) và (3)
OF
D: (1), (2) và (3).
Hoạt động 3: Giải bài tập luyện tập (25 phút)
ƠN
GV: Phát phiếu học tập có chứa các bài tập cho
mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm hoạt động để hoàn thành
các nhiệm vụ học tập đó và trình bày kết quả trên giấy
NH
Ao, dán kết quả tại vị trí nhóm mình.
GV: Tổ chức cả lớp tham quan và góp ý chéo các sản phẩm.
GV: Tổ chức báo cáo kết quả.
Y
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghi chép kết
QU
quả.
Bài tập 1: Hãy chọn phát biểu đúng đúng về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
M
(2) Phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
KÈ
(3) Hidro trong nhóm -OH của phenol linh động hơn hidro trong nhóm -OH của etanol như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol. (4) Phenol tan trong nước lạnh vô hạn vì nó tạo
DẠ Y
được liên kết hidro với nước. (5) Axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất
nhiều.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Đáp án: (1),(3),(5),(6)
72
K40A – Hóa học
AL
(6) Phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dich NaOH. CTPT là C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được bằng
CI
Bài tập 2: Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có Đáp án:
lệ 1:1. CTCT của X là?
OF
Bài tập 3: Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol
FI
số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ HOC6H4CH2OH
trong hexan ( làm dung môi) chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau :
ƠN
- Phần một cho tác dụng với Na ( dư) thu được 3,808 lít khí H2 (đktc) .
- Phần hai phản ứng với brom (dư) thu được Khối lượng
NH
59,58gam kết tủa trắng.
của phenol và xiclohexanol trong
dung dịch A là?
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)
Y
GV: Tổng kết buổi học. Giao phiếu bài tập và hướng
QU
dẫn HS trao đổi kết quả, khó khăn trên nhóm facebook. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. V. Phụ lục
PHENOL
M
A. Tài liệu tự học
KÈ
I. Định nghĩa, phân loại. 1. Định nghĩa. VD:
DẠ Y
Phenol là ....................................................................................................................... ......................................................................................................................
Phân biệt phenol và ancol thơm.:
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Ancol thơm
Phenol 73
K40A – Hóa học
- .........................................................................................................
AL
Giống nhau
- ......................................................................................................... ..................................................
....................................................
.................................................
.....................................................
CI
Khác nhau
FI
2. phân loại.
Cơ sở phân loại: Dựa vào số lượng nhóm OH phenol gồm 2 loại:
OF
.............................................................................................................................. VD
..............................................................................................................................
ƠN
VD II. Đồng phân, danh pháp. 1. Đồng phân VD: Đồng phân ancol C7H8O
2. Danh pháp
NH
Chú ý: khi gọi tên ta coi cả phân tử phenol là mạch chính và vị trí nhóm
.................................................................
OH ta mặc định là vị trí số 1. Đánh số
...................................................................
sao cho tổng chỉ số các nhóm thế là
..................................................................
nhỏ nhất.
.................................................................
VD: Gọi tên các đồng phân phenol
.................................................................
C7H8O.
QU
Y
.................................................................
................................................................... ..................................................................
M
...................................................................
KÈ
III. Tính chất vật lí. - Ở điều kiện thường, các ancol là các chất.................., không màu. - Tan......... trong nước lanh, tan nhiều trong ............................... ( tan vô hạn ở 66 0
C)
DẠ Y
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sối cao do có khả năng tạo....................................... IV: Tính chất hóa học.
Nhận xét: Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
74
K40A – Hóa học
AL
....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
CI
....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
FI
................................................................................................................................. 1. Tính axit yếu.
OF
- Tác dụng với kim loại kiềm.
C6H5OHnc + Na → ....................................................................................................... - Tác dụng với dung dịch kiề .
ƠN
C6H5OH + NaOH → .................................................................................................... Phản ứng này dùng để phân biệt:.................................................................................. C6H5ONa + H2O + CO2 → ..........................................................................................
NH
→ Phenol có tính axit yếu.
2. phản ứng thế nguyên tử Hidro của vòng benzen.
+ 3Br2 (dd)
Y
OH
QU
→ Phản ứng này dùng để:...................................................................................... * Nếu cho dd HNO3 vào dd phenol thấy có kết tủa vàng của axitpicric. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
M
......................................................................................................................................
KÈ
Chú ý: Tính axit của axit picric..........................phenol V: Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế.
DẠ Y
Có 2 phương pháp được sử dụng để điều chế phenol: - Từ benzen:.................................................................................................................. - Từ cumen:.................................................................................................................. 2. Ứng dụng: - .................................................................................................................................... Nguyễn Thị Quỳnh Hương 75 K40A – Hóa học
AL
- .................................................................................................................................... - .................... ............................................................................................................... B. PHIẾU BÀI TẬP
minh bởi:
FI
A: Phản ứng của phenol với dung dịch HNO3 và nước brom
CI
Câu 1: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng
C: Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
OF
B: Phản ứng của phenol với nước Brom và dung dich NaOH
D: Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit focmic. Câu 2: Dung dịch X chưa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Dung dịch Y là phenol dung dịch X có thể tích vừa đủ là : A: 80ml
B: 150ml
ƠN
0,2M. muốn phản ứng hết lượng phenol có trong 0,2 lit dung dịch Y cần phải dùng
C: 0,2 lit
D: 0,5 lit
NH
Câu 3: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. cho dd X phản ứng với nươc brom dư, thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:
B: C8H9OH
C: C9H11OH
Y
A: C7H7OH
D: C10H13OH
QU
Câu 4:Cho 47gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200gam HNO3 68% và 250gam H2SO4 96% taoj axit picric ( phản ứng hoàn toàn). Nồng độ phần trăm HNO3 còn dư sau khi tách kết tủa axit picric ra là: A: 27,1%
B: 5,425%
C: 10,85%
D: 1,085%
M
Câu 5: Cho 0,01mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3
KÈ
đặc và H2SO4 đặc. phát biểu nào sau đây không đúng. A: Axit sunfuric đặc nóng đóng vai trò xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol. B: sản phẩm thu được có tên 2,4,6- trinitrophenol. C: Lượng HNO3 tham gia phản ứng là 0,03 mol.
DẠ Y
D: Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87g. Câu 6: Trong số các phát biểu sau về phnol: (1). Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
76
K40A – Hóa học
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm môc. Số phát biểu đúng là: B: 3
C:1
D: 4
CI
A: 2
AL
(4) Phenol tham gia phản ứng thế với brom và thế nitro dễ hơn benzen.
dùng thuốc thử duy nhất là: A: Na
B: Dung dịch NaOH
C: Nước brom
FI
Câu 7: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren,ancol benzylic, người ta
D: Ca(OH)2
OF
Câu 8: Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT với hiệu xuất 80% là: A: 0,53 tấn
B:0,83 tấn
C: 1,04 tấn
D: 1,60 tấn
ƠN
Câu 9: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% ( có H2SO4 làm xúc tác). Hiệu xuất của phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là: B: 34,35g
C: 34,55g
D: 35g
NH
A: 50g
Câu 10: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lit rồi nung ở nhiệt độ cao để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO,N2, và H2 giữ bình ở 12200C thì áp xuất của bình là P atm. Giá trị của P là:
Y
B: 6,624 atm
C: 8,32 atm
D: 5,21atm
DẠ Y
KÈ
M
QU
A: 7,724at
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
77
K40A – Hóa học