CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HÓA HỌC
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
LỜI CẢM ƠN
AL
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè và các em học sinh. Với lòng kính
CI
trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
TS. Vũ Thị Thu Hoài, ngƣời hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ và chỉnh sửa chi tiết cho từng trang của đề tài.
OF FI
Các thầy cô giảng viên trong khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy cho chúng tôi những kiến thức bổ ích, giúp chúng tôi nâng cao trình độ về lĩnh vực hóa học mà chúng tôi yêu thích.
Các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông Yên Hòa - Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực trạng của đề tài này.
NH ƠN
Sau cùng tôi xin cảm ơn các anh chị em và các bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2018
Y
Giảng viên hƣớng dẫn
Đỗ Ngọc Mai
DẠ Y
KÈ M
QU
TS. Vũ Thị Thu Hoài
Sinh viên
i
Chữ viết đầy đủ
CĐTH
Chủ đề tích hợp
CTCT
Công thức cấu tạo
DH
Dạy học
DHHH
Dạy học hóa học
DHTH
Dạy học tích hợp
ĐC
Đối chứng
OF FI
GV
Giáo viên Học sinh
NH ƠN
HS
Năng lực
NL NLVDKTHHVTT
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phƣơng pháp dạy học
PPDH
Phƣơng trình hóa học
Y
PTHH
Sách giáo khoa
QU
SGK THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
KÈ M
Thực nghiệm sƣ phạm
TNSP
DẠ Y
CI
Chữ viết tắt
AL
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ii
MỤC LỤC
AL
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................. .ii
CI
MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .......................................... vii
OF FI
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...................................................... 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 4 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................ 4 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước .................................................................... 4
NH ƠN
1.2. Năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ........ 5 1.2.1. Khái niệm năng lực ........................................................................................... 5 1.2.2. Các năng lực cần phát triển cho học sinh THPT ............................................. 6 1.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ........................................ 8 1.3. Tổng quan về dạy học tích hợp....................................................................................... 10 1.3.1. Khái niệm về dạy học tích hợp ........................................................................ 10 1.3.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp....................................................................... 10
Y
1.3.3. Các mức độ trong dạy học tích hợp ................................................................ 11 1.3.4. Chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
QU
thực tiễn cho học sinh ............................................................................................... 13 1.4. Một số phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học tích cực ................................................ 14 1.4.1. Phương pháp dạy học dự án ........................................................................... 14 1.4.2. E-book ............................................................................................................. 16
KÈ M
1.5. Thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực tại trƣờng THPT Yên Hòa, Hà Nội ...................................................................................................................................... 18 1.5.1. Mục đích điều tra ............................................................................................ 18 1.5.2. Nội dung, phương pháp và đối tượng điều tra ............................................... 18 1.5.3. Kết quả điều tra .............................................................................................. 18
DẠ Y
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 23 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPTError! Bookmark not defined. iii
AL
2.1. Phân tích cấu trúc kiến thức phần Monosaccarit – chƣơng Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12.................................................................................................................. 24
2.2. Phƣơng pháp dạy học phần Monosaccarit..................................................................... 25
CI
2.3. Nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phần Monosaccarit định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh....26
2.3.1. Nguyên tắc tuyển chọn nội dung các kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp
OF FI
phần Monosaccarit ................................................................................................... 26 2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit theo định hướng phát triển năng lực ............................................................................................................ 27 2.4. Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo và góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ...................................... 28
NH ƠN
2.4.1. Quy trình thiết kế e-book ................................................................................ 28 2.4.2. Nội dung e-book chủ đề “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” ......................................................................................................................... 33 2.5. Xây dựng và dạy học chủ đề tích hợp phần Monosaccarit nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ...................................................... 35 2.6. Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học chủ đề tích hợp .......................................................................................................... 66
Y
2.6.1. Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học chủ đề tích hợp “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của
QU
cuộc sống” ................................................................................................................ 66 2.6.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 70 2.6.3. Tổ chức đánh giá bằng công cụ đánh giá ....................................................... 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2…………………………………………………………..75
KÈ M
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................... 77 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 77 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .................................................................................. 77 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................................. 77 3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................... 77 3.2.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 77
DẠ Y
3.2.2. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm ...................................................... 77 3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 77 3.3. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................. 78 3.3.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................... 78 iv
3.3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 80
AL
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 82 3.4.1. Phân tích kết quả định tính .......................................................................................... 82
CI
3.4.2. Phân tích kết quả định lượng ....................................................................................... 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 84
OF FI
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 88 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 90 PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. 90 PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................. 95 PHỤ LỤC 3 .............................................................................................................. 99
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................ 102
v
DANH MỤC BẢNG
AL
Bảng 1.1. Các năng lực thành phần và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào thực tiễn ........................................................................................................... 9
CI
Bảng 2.1. Các nội dung liên quan đến phần Monosaccarit trong chƣơng trình SGK
hiện hành. .................................................................................................................... 36 Bảng 2.2. Rubric đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ........ 65
OF FI
Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh dành cho giáo viên .................................................................. 69 Bảng 2.4. Rubric đánh giá sự cộng tác trong nhóm .................................................... 70 Bảng 2.5. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm ............................................................... 70 Bảng 2.6. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm ........................................................... 72
NH ƠN
Bảng 2.7. Phiếu HS tự đánh giá về các mức độ đạt đƣợc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ....................................................................................... 72 Bảng 2.8. Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh .............................................................................................................................. 75 Bảng 3.1. Bảng kết quả bài kiểm tra ........................................................................... 79 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích, độ lệch chuẩn của bài kiểm tra... 79 Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng ........................................................ 80 Bảng 3.4. Bảng phân loại HS theo kết quả TN ........................................................... 80
Y
Bảng 3.5. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hƣởng (SMD) ....................................... 81
QU
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi tự đánh giá về
DẠ Y
KÈ M
NLVDKTHHVTT của HS .......................................................................................... 81
vi
AL
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học hóa học .............................. 19
CI
Biểu đồ 1.2 . Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của
học sinh ....................................................................................................................... 19 Biểu đồ 1.3. Khó khăn khi dạy học tích hợp .............................................................. 20
OF FI
Biểu đồ 1.4. Lợi ích của dạy học tích hợp đối với học sinh ....................................... 20 Biểu đồ 1.5. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn do HS tự đánh giá ................................................................................................................... 21 Biểu đổ 1.6. Phƣơng hƣớng giải quyết các vấn đề thực tiễn gặp phải ....................... 22 Biểu đồ 1.7. Khả năng tự vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn .......... 22
NH ƠN
Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập của HS ........................................................... 80 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của 2 lớp TN và ĐC thông qua phiếu tự đánh giá ............................................... 81 Danh mục hình ảnh
Hình 2.1. Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Author ............................. 29 Hình 2.2. Chọn định dạng trang trong e-book .............................................................. 7 Hình 2.3. Chọn kích thƣớc trang và chọn trang mới trong e-book ............................... 7
Y
Hình 2.4. Thanh công cụ chứa các nút lệnh chèn ......................................................... 8 Hình 2.5. Giao diện khi thiết kế câu hỏi trong e-book ................................................. 8
QU
Hình 2.6. Cách xuất ra file epub ................................................................................... 9 Hình 2.7. Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Reader ............................... 9 Hình 2.8. Giao diện khi mở phần mềm Kotobee Reader ............................................ 10 Hình 2.9. Giao diện của một trang e-book khi đọc trong phần mềm Kotobee Reader10
KÈ M
Hình 3.1. Hình ảnh các nhóm HS lớp TN báo cáo sản phẩm ..................................... 84 Danh mục đồ thị
DẠ Y
Đồ thị 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra ............................................... 80
vii
AL
MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài
CI
Hiện nay, với sự phát triển của ngành khoa học máy tính và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng công nghiệp 4.0), các sản phẩm công nghệ đều đƣợc ứng dụng vào mọi lĩnh vực trong đời sống. Để có thể đào tạo nguồn nhân lực
OF FI
phục vụ cho nền công nghiệp 4.0, mỗi nhà giáo cần phải tìm hiểu về lĩnh vực này thông qua việc ứng dụng các công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. Điều này không chỉ giúp ích cho giáo viên (GV) trong quá trình giảng dạy mà còn giúp học sinh (HS) đƣợc quen dần với mô hình học tập trong thời đại số.
Dạy học tích hợp (DHTH) là một trong những xu hƣớng dạy học (DH) tất yếu
NH ƠN
và phù hợp với định hƣớng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực (NL) ngƣời học [13]. Hóa học là một môn học nằm trong hệ thống các môn khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với cuộc sống thực tiễn. Môn Hóa học với những đặc thù riêng đôi khi còn đƣợc coi là một môn “khoa học trung tâm” vì nó kết nối các ngành khoa học khác nhau nhƣ: Vật lí, Sinh học, Địa chất, Khoa học trái đất,...Do vậy GV có nhiều điều kiện để tích hợp các môn học khác trong dạy học hóa học (DHHH). Tháng 7/2017, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã công bố “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể”, trong đó môn Khoa học tự
Y
nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất,…) đƣợc dạy ở trung học cơ sở (THCS) và là môn học bắt buộc. Vì vậy, việc nghiên cứu về DHTH là việc làm vô cùng cần thiết đối với sinh viên sƣ phạm.
QU
Trong chƣơng trình Hóa học trung học phổ thông (THPT), nội dung các kiến thức liên quan đến phần Monosaccarit: glucozơ, fructozơ,.. là phần học chứa nhiều kiến thức quen thuộc, gần gũi với học sinh (HS). Do vậy, việc xây dựng và dạy học
KÈ M
chủ đề tích hợp (CĐTH) phần Monosaccarit là việc làm cần thiết giúp HS hiểu rõ vấn đề và hứng thú hơn trong học tập bộ môn, góp phần nâng cao kết quả học tập của HS và chất lƣợng DHHH ở trƣờng phổ thông. Với những lý do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học chủ đề tích hợp
phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông”.
DẠ Y
2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTH, chủ đề tích hợp, NL và sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (NLVDKTHHVTT) cho HS THPT để từ đó xây dựng CĐTH phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat, Hóa học 12. 1
AL
- Xây dựng CĐTH và nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học CĐTH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
CI
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTH, CĐTH.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về NL và phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT. - Điều tra thực trạng về dạy học tích hợp và vai trò của NLVDKTHHVTT tại
OF FI
trƣờng THPT Yên Hòa.
- Đề xuất quy trình, nguyên tắc và xây dựng CĐTH phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat, Hóa học lớp 12.
- Soạn giáo án dạy học CĐTH phần Monosaccarit cho HS THPT.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT cho HS THPT thông qua dạy
NH ƠN
học chủ đề tích hợp “Monosaccarit - Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” . - Thiết kế sách điện tử (e-book) với chủ đề “Monosaccarit - Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” làm tài liệu tham khảo cho HS.
- Dạy học thực nghiệm CĐTH “Monosaccarit - Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” tại trƣờng THPT Yên Hòa nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS. 4. Câu hỏi nghiên cứu
Dạy học chủ đề tích hợp phần Monosaccarit có góp phần phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT hay không?
Y
5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
QU
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển NLVDKTHHVTT cho HS trong dạy học các chủ đề tích hợp
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH ở trƣờng THPT. 6. Giả thuyết nghiên cứu
KÈ M
Trong quá trình DHHH, nếu GV tổ chức dạy học các CĐTH một cách hợp lý sẽ
giúp học sinh phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 7. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung xây dựng CĐTH, thiết kế giáo án minh họa và thiết kế e-book phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat, Hóa học lớp 12 làm tài liệu tham khảo cho HS.
DẠ Y
- Về địa bàn nghiên cứu: Một số lớp 11 tại trƣờng THPT THPT Yên Hòa – Cầu Giấy, Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: 12/2017 – 4/2018.
2
8. Phƣơng pháp ngiên cứu
AL
a) Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu liên quan, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành
CI
về DH và đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) nói chung và DHTH nói riêng.
b) Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng, tham khảo ý
OF FI
kiến của các chuyên gia, các giảng viên và giáo viên có nhiều kinh nghiệm, GV giỏi ở trƣờng THPT về các chủ đề có liên quan đến đề tài, tổ chức dạy học thực nghiệm các chủ đề đã đề xuất.
c) Nhóm các phương pháp toán học: Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê, dùng thống kê toán học xử lí số liệu thu đƣợc từ phiếu điều tra và các kết quả thực nghiệm sƣ phạm (TNSP). 9. Đóng góp mới của đề tài
NH ƠN
- Tổng quan cơ sở lý luận về DHTH và xây dựng CĐTH trong DHHH. - Tổng quan cơ sở lý luận về NL và các biện pháp phát triển NLVDKTHHVTT thông qua DH theo CĐTH.
- Điều tra thực trạng về DHTH và vấn đề phát triển NLVDKTHHVTT trong DHHH tại trƣờng THPT Yên Hòa
- Xây dựng CĐTH phần Monosaccarit.
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT cho HS thông qua DH CĐTH.
Y
- Thiết kế e-book làm tài liệu tham khảo phát cho HS khi học tập và nghiên cứu
QU
chủ đề “Monosaccarit - Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống”. 10. Cấu trúc của đề tài
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của đề tài. Chƣơng 2. Xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit, Hóa học 12 nhằm phát triển
KÈ M
năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông.
DẠ Y
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.
3
AL
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài
CI
Trên thế giới, tƣ tƣởng tích hợp trong giáo dục đã xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia. Theo thống kê của
hợp hoàn toàn theo những chủ đề tự xây dựng.
OF FI
UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 đã có 208/392 chƣơng trình môn khoa học thể hiện quan điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau từ liên môn, kết hợp đến tích Một nghiên cứu về “Khảo sát chƣơng trình giảng dạy của 20 quốc gia” do Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tiến hành cho thấy 100% các nƣớc đƣợc nghiên cứu đều xây dựng chƣơng trình theo hƣớng tích hợp, tiêu biểu nhƣ Hàn Quốc,
NH ƠN
Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Nhật Bản,... Ở các nƣớc này, môn Khoa học tự nhiên thay cho 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hoá học và Sinh học ở cấp học phổ thông. Việc tích hợp Lịch sử và Địa lí thành một môn học (Lịch sử và Địa lí/Khoa học xã hội/Nghiên cứu xã hội) tuy không phổ biến nhƣ môn Khoa học tự nhiên nhƣng cũng đã thực hiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển nhƣ Canada, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp,... Điều này cho thấy việc DHTH và xây dựng các CĐTH là phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Cho đến nay, đã có rất nhiều sách, bài báo, tạp chí,.. nƣớc ngoài nghiên cứu sâu
Y
rộng về lĩnh vực DHTH nhƣ:
QU
1. Susan M. Drake (2012), Creating Standards-Based Integrated Curriculum: The Common Core State Standards Edition 2. Donna Bynoe-Arthur (2014), Integrated Science: A Concise Revision Guide for CXC
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước
DẠ Y
KÈ M
Ở Việt Nam, từ những năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn Tự nhiên-Xã hội theo quan điểm tích hợp đã đƣợc thực hiện và đƣa vào dạy học cấp Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, chƣơng trình ở cấp trung học phổ thông chủ yếu thực hiện tích hợp ở mức thấp. Từ đó đến nay, ngày càng có nhiều nội dung giáo dục nhƣ: dân số, bảo vệ môi trƣờng, phòng chống HIV/AIDS, tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông... đƣợc tích hợp vào một số môn học ở trƣờng trung học bằng phƣơng thức lồng ghép. Trong những năm gần đây, hiểu đƣợc tầm quan trọng của DHTH đối với sự phát triển NL toàn diện cho HS, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã triển khai áp dụng DHTH vào các cấp học, thay đổi nội dung bộ sách giáo khoa theo đề án đổi mới căn 4
bản toàn diện giáo dục đào tạo. Vì vậy, hƣớng nghiên cứu về DHTH, xây dựng trình nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nhƣ:
AL
CĐTH ngày càng đƣợc nhiều nhà khoa học lựa chọn. Có thể kể đến một số công
CI
1. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngoc , Trần Trung
Ninh, Trần Thi Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) “Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh” – quyển 1 – Khoa hoc Tự nhiên,
OF FI
NXB ĐHSP Hà Nội.
2. Vũ Thị Thùy Dƣơng (2015), “Xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học Hóa học lớp 12 trường trung học phổ thông”, luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục. 3. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), “Dạy học chương Nitơ – Photpho lớp 12Trung học phổ thông tích hợp các vấn đề môi trường”, luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục.
NH ƠN
Nhƣ vậy ở Việt Nam, đã có nhiều tác giả quan tâm đến dạy học DHTH. Tuy nhiên, các đề tài thƣờng tập trung nghiên cứu về DHTH lồng ghép các vấn đề thực tiễn hoặc môi trƣờng,… để phát triển NL chung và nâng cao hứng thú học tập cho HS. Ít có đề tài đi sâu vào việc xây dựng các CĐTH cho từng phần kiến thức. Hiện
Y
nay, việc xây dựng các CĐTH phần Monosaccarit nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT là chƣa đƣợc ai nghiên cứu, vì vậy tôi xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu này là cần thiết. Trong bài khóa luận này, đề tài tập trung đề xuất, xây dựng một số CĐTH cho phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat, Hóa học lớp 12 nhằm phát NLVDKTHHVTT cho HS trong DHHH.
QU
1.2. Năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 1.2.1. Khái niệm năng lực
Theo tiếng anh năng lực là competency, có nguồn gốc Latinh: “Competentia”. Ngày nay khái niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau.
KÈ M
Theo Bernd Meier và Nguyễn Văn Cƣờng (2014): “Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng nhƣ sự sẵn sàng hành động” [6]
DẠ Y
Theo Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên (2015): “Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lý cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,…để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định.[23] Có thể thấy rằng phần lớn các tài liệu quy NL vào phạm trù “khả năng” đi kèm với cụm từ “thực hiện thành công, có hiệu quả môt nhiệm vụ nào đấy”. Tuy 5
nhiên, tác giả Hoàng Hòa Bình trong bài báo “Năng lực và đánh giá theo năng lực”
AL
đăng trong Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 6(71) năm 2015 đã chỉ ra rằng: “Khả năng là cái tồn tại ở dạng tiềm năng, có thể biến thành hiện thực nhƣng cũng có thể
CI
không biến thành hiện thực.” [5]
Trong bài nghiên cứu này, đề tài sử dụng định nghĩa theo “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể” (7/2017): “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành,
OF FI
phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” [7]
1.2.2. Các năng lực cần phát triển cho học sinh THPT
NH ƠN
Trong những thập kỉ gần đây hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi tất cả các lĩnh vực đặc biệt là khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo,… Để có thể cạnh tranh trong thị trƣờng lao động và đáp ứng những nhu cầu của xã hội hiện đại HS cần phải đƣợc trang bị những NL cơ bản ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Theo đó, DH không chỉ là “truyền đạt kiến thức”, “chuyển giao kiến thức” mà còn phải giúp HS đáp ứng đƣợc những yêu cầu liên quan đến môn học, ngoài phạm vi môn học. Vì vậy, phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông dựa trên tiếp cận NL
Y
là một lựa chọn tất yếu khách quan và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
QU
Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển NL hay còn gọi là DH định hƣớng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hƣớng phát triển NL nhằm mục tiêu phát triển NL ngƣời học bên cạnh phát triển phẩm chất nhân cách, nhấn mạnh vai trò của ngƣời học với tƣ cách chủ thể của quá trình nhận thức.
KÈ M
Nắm bắt đƣợc điều đó tƣ tƣởng cốt lõi của xu hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục sau năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hƣớng đến quá trình giáo dục hình thành NL chung, NL chuyên biệt cho HS.
DẠ Y
Năng lực cốt lõi (NL chung): Là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một ngƣời nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Tất cả các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả năng khác nhau nhƣng đều hƣớng tới mục tiêu hình thành và phát triển các NL chung của HS. Năng lực đặc thù của môn học Là những NL đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở các NL chung theo hƣớng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình 6
huống, môi trƣờng đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu
AL
cầu hạn hẹp hơn của các lĩnh vực học tập nhƣ ngôn ngữ, toán học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đức – giáo dục công dân,
CI
giáo dục thể chất. [9] 1.2.2.1. Năng lực đặc thù trong môn Hóa học - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học - NL thực nghiệm hóa học
OF FI
Theo [15] NL đặc thù trong môn Hóa học bao gồm:
- NL phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - NL tính toán hóa học - NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
NH ƠN
1.2.2.2. Các phương pháp đánh giá năng lực a) Đánh giá thông qua bài kiểm tra
GV có thể đánh giá HS thông qua các bài kiểm tra 15 phút hay 45 phút. Có thể sử dụng hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan hoặc kết quả cả hai để đánh giá mỗi HS đang ở đâu trong quá trình dạy học, từ đó giúp đỡ, định hƣớng cho HS hoặc GV có thể thay đổi cách dạy để đáp ứng với trình độ lĩnh hội của HS. b) Đánh giá thông qua quan sát
QU
Y
Đánh giá thông qua quan sát trong giờ nhƣ: quan sát thái độ trong giờ học, tinh thần xây dựng bài, quan sát thái độ hoạt động trong nhóm, quan sát kĩ năng trình diễn của HS,...giúp cho ngƣời dạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của ngƣời học suốt cả quá trình dạy học để từ đó có thể giúp cho ngƣời học có thái độ học tập tích cực và các kĩ năng học tập. c) Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm
KÈ M
GV có thể vấn đáp về nội dung bài cũ để kiểm tra việc học bài ở nhà của HS hoặc có thể đặt những câu hỏi cho HS trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm trong quá trình dạy học bài mới nhằm đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu bài học hoặc chẩn đoán những khó khăn mà ngƣời học mắc phải nhằm cải thiện quá trình dạy, giúp ngƣời học cải thiện việc học tập của mình. d) Học sinh tự đánh giá
DẠ Y
HS có thể đánh giá kiến thức, thái độ lẫn nhau trong các giờ học. - Đối với các bài kiểm tra trên lớp: cho HS tự đánh giá bài của mình hoặc đánh
giá bài của bạn thông qua việc cung cấp cho các em đáp án của bài kiểm tra.
7
- Đối với tự đánh giá thông qua bài tập, báo cáo, dự án: GV yêu cầu HS thực qua bảng kiểm tra.
CI
e) Đánh giá dựa vào một số kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác
AL
hiện các bài tập, báo cáo dự án, sau đó các em tự đánh giá bài làm của mình thông
- Yêu cầu HS thiết kế sơ đồ tƣ duy hoặc bản đồ khái niệm về nội dung bài học trƣớc hoặc sau khi học. Qua đó, GV có thể biết đƣợc HS đã có kiến thức gì và HS
OF FI
biết cách hệ thống hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS tóm tắt các kiến thức vừa học bằng một số ít câu giới hạn. [19] 1.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.3.1. Khái niệm
Trong các năng lực đặc thù của môn Hóa học thì NLVDKTHHVTT là một
NH ƠN
trong những NL quan trọng cần đƣợc hình thành và phát triển cho học sinh. Theo Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2014) “Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là khả năng của bản thân ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó. NLVDKTHHVTT thể hiện phẩm chất, nhân cách của con ngƣời trong qua trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.” [16] Cách định nghĩa thứ nhất khá đầy đủ thế nhƣng để giải quyết đƣợc những vấn
QU
Y
đề trong thực tiễn, học sinh không chỉ áp dụng mỗi kiến thức mà còn phải huy động cả kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ lẫn hứng thú của bản thân. Theo Phạm Thị Kiều Duyên (2014) “Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn là khả năng chủ thể vận dụng tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú,... để giải quyết có hiệu quả các vấn đề của thực tiễn có
KÈ M
liên quan đến hóa học.” [9]
Cách định nghĩa thứ hai đã khắc phục đƣợc những thiếu sót trong cách định nghĩa thứ nhất nhƣng chƣa nêu đƣợc ý nghĩa quan trọng của năng lực này, đó là tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó.
DẠ Y
Từ những cơ sở nghiên cứu trên, đề tài sử dụng định nghĩa về NLVDKTHHVTT nhƣ sau: “Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn là khả năng người học vận dụng tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng học được trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống kết hợp với thái độ chủ động và hứng thú của bản thân,... để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong thực tiễn, để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó.” 8
AL
1.2.3.2. Cấu trúc Cấu trúc NLVDKTHHVTT gồm có 5 NL thành phần:
Năng lực hệ thống hóa kiến thức. Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn
-
Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hóa học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề các lĩnh vực khác nhau
-
Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để
OF FI
CI
-
giải thích. -
Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn.
Bảng 1.1. Các năng lực thành phần và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn [18]
NH ƠN
Năng lực thành phần
Biểu hiện
1) NL hệ thống hóa Có năng lực hệ thống hóa kiến thức , phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức kiến thức. hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.
QU
Y
2) NL phân tích tổng Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách tổng hợp hợp các kiến thức hóa và khi vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng về loại học vận dụng vào kiến thức hóa học đó đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực gì, cuộc sống thực tiễn
ngành nghề gì, trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.
3) NL phát hiện các nội Phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng dụng của hóa học trong các dung kiến thức hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thƣờng
KÈ M
đƣợc ứng dụng trong thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trƣờng. các vấn để các lĩnh vực khác nhau
4) NL phát hiện các Tìm mối liên hệ và giải thích đƣợc các hiện tƣợng trong tự vấn đề trong thực tiễn nhiên và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và và sử dụng kiến thức trong các lính vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa
DẠ Y
hóa học để giải thích.
học và các kiến thức liên môn khác.
9
về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bƣớc đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết
CI
các vấn đề thực tiễn
AL
5) NL độc lập sáng Chủ động sáng tạo lựa chọn phƣơng pháp, cách thức giải tạo trong việc xử lý quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận
các vấn đề đó.
OF FI
1.3. Tổng quan về dạy học tích hợp 1.3.1. Khái niệm về dạy học tích hợp
Mọi sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ vì thế để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tƣợng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành”, các môn học tích hợp.
NH ƠN
Từ trƣớc đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau về DHTH. Theo UNESCO, DHTH đƣợc định nghĩa là: “Một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tƣ tƣởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau.” [13] Theo Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên: “DHTH là một quan điểm sƣ phạm, ở đó ngƣời học cần huy động nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển NL và phẩm chất cá nhân.” [23]. Cách định nghĩa này chƣa nói đến vai trò của GV trong quá trình DHTH.
QU
Y
Từ những cơ sở nghiên cứu trên, đề tài sử dụng định nghĩa của ban chỉ đạo đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa sau 2014 cho rằng: “Dạy học tích hợp là giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những năng lực cần thiết” [8].
KÈ M
1.3.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp Trong quá trình đổi mới PPDH, việc nghiên cứu và vận dụng quan điểm tích hợp vào DH ở trƣờng THPT là rất cần thiết, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng DH, hình thành và phát triển NL cho HS, giúp HS vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn của cuộc sống. DHTH có những đặc điểm sau đây: - Thiết lập các mối quan hệ những kiến thức, kỹ năng khác nhau theo một
DẠ Y
logic nhất định để thực hiện một hoạt động phức hợp. - Trong DHTH, HS dƣới sự chỉ đạo của GV thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ngữ của môn học này sang ngôn ngữ của môn học khác, HS học cách sử dụng phối hợp những kiến thức, kỹ năng và những thao tác để giải quyết một tình huống phức hợp - thƣờng gắn với thực tiễn [23]. Thực tế những vấn 10
đề nảy sinh trong đời sống, sản xuất ít khi chỉ liên quan với một lĩnh vực tri thức nào
AL
đó mà thƣờng đòi hỏi vận dụng tổng hợp các tri thức thuộc một số môn học khác nhau. Chính vì vậy DHTH là dạy cho HS cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của
CI
mình để giải quyết và ứng dụng trong những tình huống thực tế cụ thể, với mục đích phát triển NL ngƣời học.
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho HS thực hiện đƣợc
OF FI
các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống đồng thời làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt.
- GV không đặt nặng truyền tải tri thức mà là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, động viên HS học tích cực bằng hành động của chính bản thân tức là tích cực suy nghĩ, tự tìm tòi, phân tích và tổng hợp kiến thức, chủ động tham gia vào các hoạt động của
NH ƠN
bài giảng,... Nhƣ vậy, HS đƣợc đặt vào trung tâm của quá trình DH. - DHTH chú ý đến phát triển NL cho HS, trong đó có NL vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ. Lúc này, GV cần phải tập trung suy nghĩ nhiều hơn về vận dụng kiến thức đƣợc học để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn hơn là đơn thuần truyền thụ kiến thức.
Y
- Khắc phục đƣợc thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng rời rạc làm cho HS trở nên "mù chữ chức năng", nghĩa là có thể đƣợc nhồi nhét nhiều thông tin, nhƣng không dùng đƣợc.
QU
Nhƣ vây, cần xây dựng các chủ đề tích hợp có tính thực tiễn, sinh động hấp dẫn đối với HS, có ƣu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho HS. Thông qua các CĐTH, HS đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó NL và
KÈ M
phẩm chất của HS đƣợc hình thành và phát triển. 1.3.3. Các mức độ trong dạy học tích hợp
DẠ Y
DHTH đƣợc bắt đầu với việc xác định một chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp của nhiều môn học để giải quyết vấn đề [23]. Để đảm bảo hiệu quả của DHTH thì phải bằng cách hƣớng tới mục tiêu, nội dung tích hợp. Theo các nghiên cứu mới đây nhất của các nhà khoa học thì có thể đƣa ra ba mức độ tích hợp trong DH theo thang tăng dần nhƣ sau: Xuyên môn Liên môn Lồng ghép 11
Lồng ghép
CI
AL
Trong quá trình giảng dạy, GV đƣa các yếu tố nội dung thƣờng là gắn với thực tiễn, gắn với các môn khoa học khác vào nội dung chính của bài học trong một môn học nhằm giúp HS hiểu rõ hơn về vấn đề đang quan tâm từ nhiều góc nhìn khác nhau. Với các chủ đề gắn với ứng dụng thực tiễn, gắn với nhu cầu, hứng thú của HS sẽ có nhiều cơ hội để GV tổ chức dạy học lồng ghép trong bài giảng.
OF FI
Ở mức độ lồng ghép, các môn học đƣợc tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong quá trình nghiên cứu của bài học. Tuy nhiên, GV có thể tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung của các môn học khác và thực hiện lồng ghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp. [23]
NH ƠN
Ví dụ: Lồng ghép đan xen các nội dung giáo dục sức khỏe, tiết kiệm tài nguyên, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trƣờng, ....trong bài học. Từ đó phát triển các NL và phẩm chất cho HS. Liên môn
Các môn học đƣợc liên kết có chủ đích với nhau thông qua các chủ đề hay các vấn đề chung. Điều này cũng có nghĩa là hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, khi đó ngƣời học phải vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề đƣợc đƣa ra. Theo D' Hainaut (1977), ở mức độ này, “nội dung học tập đƣợc thiết
liên môn:
QU
Y
kế thành một chuỗi vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ năng của những môn học khác nhau”. Sơ đồ sau chỉ rõ sự tiếp cận
Toán Vật Lý
KÈ M
Hóa học
Chủ đề hội tụ Địa Lý
Sinh học Môn học khác
DẠ Y
Ví dụ: Với CĐTH “Hiện tƣợng nóng lên toàn cầu”, HS sẽ phải phối hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực khoa học nhƣ Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý để tìm ra nguyên nhân, bằng chứng, giải pháp xử lý,...cho hiện tƣợng này. Từ đó, phát triển NL cho HS nhƣ NLVDKTHHVTT, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề. 12
Xuyên môn
CI
AL
Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Ở mức độ này, tiến trình DH là tiến trình “không môn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng về một môn học mà thuộc về nhiều môn học khác nhau, do đó, các nội dung kiến thức
sẽ không cần dạy ở các môn học riêng rẽ. Mức độ tích hợp này dẫn đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều môn học.
OF FI
Ví dụ: Chủ đề tích hợp “Em muốn làm nhà khoa học” sẽ giúp HS hình thành và rèn luyện NL quan sát khoa học, cách thực hiện thí nghiệm, cách viết báo cáo khoa học,....Đây là những NL cần có của một nhà khoa học trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên.
1.3.4. Chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh
NH ƠN
1.3.4.1. Khái niệm chủ đề dạy học tích hợp
Trong thời gian vừa qua đã có nhiều nhà khoa học quan tâm và xây dựng hiệu quả các CĐTH đồng thời cũng đƣa ra nhiều định nghĩa khác nhau về CĐTH. Theo quan điểm của tác giả Đỗ Hƣơng Trà: „„Chủ đề tích hợp là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tƣợng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội.” [23]
QU
Y
Còn với tác giả Vũ Thị Thùy Dƣơng (2015): “Chủ đề dạy học liên môn là một bản thiết kế quá trình dạy học có áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, có nội dung liên quan đến nhiều môn học, có hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ năng của nhiều môn học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong chủ đề.” [11]
Việc xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn để tổ chức các hoạt động dạy học
KÈ M
không chỉ tối ƣu hóa hoạt động học tập của học sinh mà còn là cơ sở để rèn luyện, phát triển những năng lực của HS thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ gắn liền với thực tiễn trong các kế hoạch dạy học các chủ đề tích hợp liên môn. [13] 1.3.4.2. Vai trò của dạy học theo chủ đề tích hợp Đối với HS: Giúp phát triển năng lực ngƣời học
DẠ Y
Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ năng chƣa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trƣờng, nhƣng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để các em có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống, do đó có thể tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua dạy học các CĐTH. DH theo CĐTH đòi hỏi HS phải sử dụng các kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp của nhiều môn học trong tiến trình tìm tòi, nghiên cứu. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho 13
việc trao đổi và làm giao thoa các mục tiêu DH của các môn học khác nhau. Vì thế,
AL
tổ chức DH theo chủ đề mở ra triển vọng cho việc thực hiện DH theo hƣớng tiếp cận NL.
CI
Các tình huống đƣợc thiết kế trong CĐTH thƣờng gắn với thực tiễn, gần gũi và hấp dẫn với HS nên dễ dàng kích thích động cơ, hứng thú tham gia vào các hoạt
động học tập cho ngƣời học. Không những thế, để giải quyết thành công các tình huống, HS cần phải vận dụng các kiến thức đã học hoặc tiến hành các thí nghiệm,....
OF FI
Qua đó tạo điều kiện phát triển các kỹ năng và NL ở ngƣời học nhƣ: lập kế hoạch, tổng hợp thông tin, vận dụng kiến thức,...
Vì vậy, nhờ DH theo chủ đề tích hợp, GV không chỉ đánh giá đƣợc các kiến thức đã lĩnh hội của HS mà còn có thể đánh giá NL vận dụng kiến thức trong giải quyết các tình huống gặp phải. Đối với GV:
NH ƠN
DH theo CĐTH làm tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn học nên giúp GV không phải dạy đi dạy lại nhiều lần cùng một kiến thức, tránh đƣợc sự trùng lặp không cần thiết về nội dung giữa các môn. Khi DH chủ đề tích hợp, GV có cơ hội để bồi dƣỡng, nâng cao NL chuyên môn, kĩ năng sƣ phạm cho bản thân. Tuy nhiên, để có thể DH chủ đề tích hợp, GV cần có quá trình học hỏi, trau dồi kiến thức liên môn, kĩ năng DH tích hợp không ngừng. 1.4. Một số phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học tích cực
QU
1.4.1.1. Khái niệm
Y
1.4.1. Phương pháp dạy học dự án
Dạy học dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, ngƣời học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) có thật trong đời sống, theo sát chƣơng trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra
KÈ M
các sản phẩm cụ thể. [4] 1.4.1.2. Tiến trình dạy học dự án
DẠ Y
Theo [17] dạy học dự án gồm 3 giai đoạn chính:
14
AL
OF FI
CI
CHUẨN BỊ DỰ ÁN GV/HS đề xuất chủ đề, xác định mục đích dự án. HS lập kế hoạch dự án, phân công công việc
THỰC HIỆN DỰ ÁN HS làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
NH ƠN
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN HS thu thập kết quả, giới thiệu sản phẩm dự án GV/HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện, rút kinh nghiệm sau dự án
và điều kiện thực tế.
Y
- GV đề xuất ý tƣởng về đề tài của dự án học tập. Đề tài dự án có thể nảy sinh từ sáng kiến của GV, HS hoặc của nhóm HS. HS là ngƣời quyết định lựa chọn đề tài, nhƣng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chƣơng trình
QU
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm HS, GV tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc.
- GV hƣớng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, trong đó HS cần xác
KÈ M
định chính xác chủ đề, mục tiêu, những công việc cần làm, kinh phí, thời gian và phƣơng pháp thực hiện. Ở giai đoạn này, đòi hỏi ở HS tính tự lực và tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm. Sản phẩm tạo ra ở giai đoạn này là bản kế hoạch dự án. Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn này, với sự giúp đỡ của GV, HS tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với các hoạt động nhƣ: đề xuất các phƣơng án giải quyết và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác với các thành viên trong nhóm.
DẠ Y
Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng của các nhóm, cần tạo
điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin. Các nhóm thƣờng xuyên cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đi tới đích. GV cũng cần tạo điều kiện cho
15
của HS,…và khuyến khích HS tạo ra một sản phẩm cụ thể, có chất lƣợng. Giai đoạn 3: Đánh giá dự án
AL
việc làm chủ hoạt động học tập của HS và nhóm HS, quan tâm đến phƣơng pháp học
CI
HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trƣớc lớp. Kết quả thực hiện dự án có thể đƣợc viết dƣới dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo, sản phẩm thực,... Sau đó GV và HS tiến hành đánh giá, bao gồm:
OF FI
+ HS tự đánh giá: HS tự nhận xét quá trình thực hiện dự án và tự đánh giá SP.
+ GV đánh giá: GV đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện dự án của HS, đánh giá SP và rút kinh nghiệm để thực hiện những dự án tiếp theo. 1.4.1.3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học dự án a. Ưu điểm
NH ƠN
- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS: HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. - Phát huy tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm của HS. - Phát triển nhiều NL cho HS trong đó có NLVDKTHHVTT. - Hỗ trợ rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm,… b. Hạn chế
- Dạy học dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tƣợng, hệ thống, cũng nhƣ rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.
QU
Y
- Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy, không thay thế cho các phƣơng pháp dạy học khác mà là hình thức bổ sung cần thiết cho các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
- Dạy học dự án đòi hỏi phƣơng tiện vật chất và tài chính phù hợp. 1.4.2. E-book
KÈ M
1.4.2.1. Khái niệm
DẠ Y
Với sự phát triển của internet và các thiết bị điện tử thông minh, trong hơn 20 năm trở lại đây, lĩnh vực công nghệ đã có những bƣớc chuyển mình ngoạn mục, thay đổi hoàn toàn các thói quen của con ngƣời. Ví dụ nhƣ: máy ảnh số thay thế cho máy ảnh cơ, điện thoại di động thay thế cho điện thoại để bàn, email thay thế cho thƣ tay, báo mạng thay thế cho báo in,...Trƣớc tình hình đó, nhiều nhà chuyên môn trong ngành xuất bản đã dự báo rằng sách giấy cũng khó tránh khỏi tình trạng tƣơng tự, sẽ bị thay thế bằng sách điện tử (e-book). Sách điện tử hay còn đƣợc gọi là e-book (electronic book), là một loại sách đƣợc xem thông qua các thiết bị điện tử nhƣ máy tính, điện thoại thông minh, 16
AL
laptop,...E-book đƣợc thiết kế giống với sách thông thƣờng nhƣng thực chất là các tệp tin số. 1.4.2.2. Vai trò của e-book trong quá trình dạy và học
CI
Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã yêu cầu
OF FI
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học và xem công nghệ thông tin nhƣ là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các môn học.
Những năm gần đây, đọc e-book đã đƣợc nhắc đến nhƣ là một xu thế phát triển của xã hội. Đây là xu hƣớng đã đƣợc cả thế giới phát triển trong đó có Việt Nam. Không chỉ cạnh tranh với sách giấy, e-book đang góp phần phát triển văn hóa đọc, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy của giáo viên và cho việc học tập của HS. Có thể kể
NH ƠN
đến những lợi ích từ việc sử dụng e-book trong dạy và học nhƣ sau: - E-book đƣợc thiết kế với nhiều hình ảnh, âm thanh, video minh họa sống động,...giúp ngƣời đọc dễ nhớ, dễ hiểu và không gây nhàm chán. - Hệ thống kiến thức đa dạng, phong phú, có nhiều kiến thức thực tiễn, kiến thức liên môn,… cần thiết cho HS mà trong sách giáo khoa chƣa có. - Hệ thống bài tập đa dạng, có khả năng tự động chấm điểm và hiển thị đáp án, giúp HS có thể tự học, tự ôn tập.
QU
Y
- E-book phù hợp cho nhiều mục đích học tập khác nhau (tự học, luyện tập, quan sát thí nghiệm…), hỗ trợ rất tốt cho các PPDH tích cực, trong đó có thể kể đến dạy học theo dự án. E-book đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho HS trong quá trình thực hiện dự án, HS nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức sau đó lên lớp trình bày và thảo luận về các nội dung đã tìm hiểu. 1.4.2.3. Ưu điểm và hạn chế của e-book
KÈ M
a. Ưu điểm
E-book có những ƣu điểm vƣợt trội so với sách in thông thƣờng nhƣ: - Nhỏ gọn, tiện dụng, dễ dàng lƣu trữ và mang theo để đọc bất cứ khi nào chỉ
với một thiết bị điện tử. - Dễ dàng tùy chỉnh phông chữ, cỡ chữ, độ sáng tối, có thể đánh dấu lên sách.
DẠ Y
- Dễ dàng chia sẻ qua mạng internet. - Góp phần bảo vệ môi trƣờng do không dùng giấy và không phải in ấn. - Không bị hƣ hỏng theo thời gian nhƣ sách thông thƣờng.
17
Bên cạnh những ƣu điểm đã kể trên, e-book còn có một số hạn chế nhƣ:
AL
b. Hạn chế - Chƣa có nhiều hình thức định dạng nội dung để e-book có thể hiển thị đƣợc
CI
trên mọi thiết bị.
- Chỉ những HS có các thiết bị điện tử nhƣ: máy tính, điện thoại thông minh,…mới có thể đọc và sử dụng đƣợc e-book. Học sinh ở nông thôn gặp khó khăn
OF FI
trong việc tiếp cận với e-book do thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiết bị điện tử.
- GV mất nhiều thời gian để thiết kế một sách điện tử e-book có nội dung tốt, đáp ứng nhu cầu học tập của HS.
- Gây đau, mỏi mắt nếu đọc trong thời gian dài.
- Ngƣời đọc dễ bị phân tâm khi đọc trên các thiết bị điện tử.
NH ƠN
1.5. Thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực tại trƣờng THPT Yên Hòa, Hà Nội 1.5.1. Mục đích điều tra Đề tài đã tiến hành điều tra một số GV và HS tại trƣờng THPT Yên Hòa, Hà Nội để đánh giá thực trạng DHTH định hƣớng phát triển NLVDKTHHVTT cho HS. 1.5.2. Nội dung, phương pháp và đối tượng điều tra a. Nội dung điều tra.
Điều tra thực trạng dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát triển
Y
NLVDKTHHVTT cho HS THPT gồm có các nội dung:
QU
(i). Mức độ sử dụng các PPDH và các dạng bài tập có liên quan đến thực tiễn trong dạy học Hóa học, từ đó có cơ sở để đánh giá mức độ phát triển NLVDKTHHVTT của HS.
(ii). GV đánh giá về mức độ cần thiết, những ƣu điểm, hạn chế, khó khăn khi dạy học các chủ đề tích hợp để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.
KÈ M
(iii). Mức độ biểu hiện NLVDKTHHVTT của HS THPT.
b. Phương pháp điều tra: Phát phiếu hỏi, phỏng vấn nhanh. c. Đối tượng điều tra: Điều tra trên GV và HS: Tôi đã phát phiếu tham khảo ý kiến và thu về 10 phiếu của GV dạy Hóa học và 162 phiếu của HS trƣờng THP Yên Hòa – Cầu Giấy - Hà Nội.
DẠ Y
1.5.3. Kết quả điều tra a. Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên
18
10
Dạy học theo nhóm
70
20
20
60
Sử dụng bài tập hóa học
20
80
Grap và sơ đồ tƣ duy.
20
20
50
CI
Dạy học dự án
AL
Biểu đồ 1.1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học hóa học
Thƣờng xuyên
30
40
60
Thỉnh thoảng
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
40
60
Hiếm khi
Sử dụng thí nghiệm.
30
Không sử dụng
70
Đàm thoại.
80
Thuyết trình.
20
40 0
20
OF FI
Dạy học theo góc.
40 40
20
60
80
100
120
Kết quả cho thấy, các GV sử dụng kết hợp nhiều PPDH khác nhau trong
NH ƠN
DHHH. Trong đó, PPDH thuyết trình, đàm thoại, sử dụng bài tập hóa học đƣợc nhiều thầy cô sử dụng ở mức độ thƣờng xuyên với tỉ lệ là (80%). Tuy nhiên, với việc công bố chƣơng trình Giáo dục Phổ thông tổng thể hƣớng đến phát triển các năng lực và phẩm chất, kỹ năng thiết yếu cho HS, những PPDH tích cực đang ngày càng đƣợc GV sử dụng nhƣ: DH theo nhóm nhỏ, sử dụng thí nghiệm, DH nêu và giải quyết vấn
Y
đề đều đƣợc sử dụng với mức độ thỉnh thoảng là 60%. Các PPDH khác nhƣ DH theo góc, DH dự án, Graph và sơ đồ tƣ duy,... cũng bắt đầu đƣợc nhiều thầy cô quan tâm sử dụng. Điều đó cho thấy PPDH ở các trƣờng phổ thông đang đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực, bắt kịp với quan điểm dạy học mới hiện nay là dạy học định hƣớng
QU
phát triển năng lực cho HS.
Biểu đồ 1.2 . Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh
Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo … 30 Chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn… 20 Tìm mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thực… 10
60
KÈ M
60 80 60
DẠ Y
Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng… Phát hiện đƣợc nội dung kiến thức hóa học … 20 Khi vận dụng các kiến thức hiểu rõ đƣợc… 20 Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học… 10 Lựa chọn đƣợc kiến thức một cách phù… 10 Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc … Phân loại đƣợc các kiến thức hóa học. 10 0
10 20 10 40
90
10
Tốt
80 60 80 80 70 80 20
40
Khá
20 10 10 30 10 60
80
100
TB
120
Theo đánh giá của GV, chủ yếu các mức độ của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS dừng lại ở mức khá nhƣ khả năng hiểu rõ các loại kiến thức 19
đƣợc vận dụng trong từng lĩnh vực của đời sống, khả năng phát hiện nội dung kiến
AL
thức hóa học có ứng dụng thực tiễn,… Điều này cho thấy, GV ngày càng quan tâm hơn đến việc DH theo định hƣớng phát triển NL cho ngƣời học, đặc biệt là
CI
NLVDKTHHVTT.
Một trong các biện pháp để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS là dạy học thông qua các CĐTH. Tuy nhiên các phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay vẫn biểu đồ sau
OF FI
chƣa đƣợc quan tâm và chú trọng nhiều bởi một số lý do mà tôi đã khảo sát đƣợc ở Biểu đồ 1.3. Khó khăn khi dạy học tích hợp 80
90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
80
40
40
40
NH ƠN
20
Không có Khó khăn khi Thiếu tài liệu Khó khăn khi Trình độ học Khi thi số câu nhiều thời tìm hiểu về tham khảo về thiết kế bài sinh không hỏi bài tập liên gian chuẩn bị kiến thức DHTH DHTH đồng đều quan đến thực và thực hiện thuộc các môn tiễn còn ít học khác
Khi đƣợc khảo sát về những khó khăn khi DHTH, đa số GV (80%) lựa chọn là do không có nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện và do trình độ học sinh không đồng đều.
QU
Y
Ngoài ra, nhiều thầy cô còn gặp khó khăn khi tìm hiểu về các kiến thức của các môn học khác, khi thiết kế bài DHTH,…Từ đó, đề tài cho rằng cần có những buổi tập huấn về DHTH và xuất bản nhiều tài liệu tham khảo về DHTH cho GV THPT. Biểu đồ 1.4. Lợi ích của dạy học tích hợp đối với học sinh 120 100 80 60 40 20 0
100
KÈ M
80
70
90
80 60
DẠ Y
Hình thành Tạo mối liên Giúp học Tăng tích Nâng cao kết và phát triển hệ giữa các sinh dễ hiểu cực, chủ quả học tập NL cho HS môn học bài, khắc sâu động, sáng khác nhau kiến thức. tạo trong học tập cho HS
70
Học sinh có Tạo không cơ hội giao khí lớp học tiếp và trao sôi nổi. đổi với bạn bè và GV
Đa số GV đều cho rằng việc DHTH trong các bài giảng chƣơng trình phổ thông mang lại nhiều lợi ích cho HS. 100% GV cho rằng DHTH giúp hình thành và phát triển các năng lực cho HS và 90% cho rằng tạo không khí lớp học sôi nổi. Ngoài 20
AL
ra, các lợi ích nhƣ tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, tạo mối liên hệ giữa các môn học khác nhau, giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức,…cũng đƣợc nhiều thầy cô đồng tình (80%).
CI
b. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh
Đề tài tiến hành khảo sát 162 HS ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy– Hà Nội bằng phiếu điều tra với các nội dung chính sau: tự đánh giá Tốt
Khá
48 45 52 57
NH ƠN
Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về… 17 Chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng… 14 Tìm mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thực tiễn với… 12 7 Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử… 21 Phát hiện đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng… 12 Khi vận dụng các kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến… 11 Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách… 16 Lựa chọn đƣợc kiến thức một cách phù hợp với… 19 Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của… 12 Phân loại đƣợc các kiến thức hóa học. 21
TB
OF FI
Biểu đồ 1.5. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn do HS
55
50 49 44 42 46 58
35 41 36 36 24 38 40 40 39 42 21
QU
Y
Đa số các em HS tự đánh giá các mức độ NLVDKTHHVTT của bản thân dừng lại ở mức khá (từ 42% - 58% cho mỗi mức độ), tuy nhiên còn nhiều HS tự đánh giá NL ở mức độ trung bình đặc biệt ở các biểu hiện nhƣ: Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của từng loại kiến thức hóa học (42%), chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức giải quyết vấn đề (41%),… Có thể thấy, nhiều HS vẫn còn gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn
KÈ M
đề trong cuộc sống, vì vậy các nhà giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển các NL cho HS, đặc biệt là NLVDKTHHVTT bằng cách điều chỉnh nội dung học, phƣơng pháp giảng dạy trên lớp sao cho lôi cuốn, hiệu quả mà không gây nhàm
DẠ Y
chán cho HS.
21
Biểu đồ 1.7. Khả năng tự vận dụng kiến thức giải quyết các
AL
Biểu đổ 1.6. Phương hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn gặp phải
70
64
60 41 38
30
30
24 18
20
17 6
10
14
22 9
4
10 4
OF FI
53 46
50 40
CI
vấn đề thực tiễn
14%6% 25%
55%
0
NH ƠN
Suy nghĩ, tự Thảo luận với Hỏi và trao Không làm gì mình vận các bạn trong đổi với giáo cả dụng các kiến lớp để tìm viên thức đã biết cách giải để giải quyết, quyết tìm ra đáp án Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm khi
Không sử dụng
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ
Với câu hỏi về mức độ HS tự vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn, hơn một nửa số HS (55%) lựa chọn mức độ đôi khi và 25% chọn mức độ thƣờng
quan đến môn hóa học.
Y
xuyên tự vận dụng kiến thức, điều này cho thấy ngoài việc đƣợc học trên trƣờng lớp, tự bản thân HS cũng đã nhận thức, húng thú với những vấn đề trong cuộc sống liên
QU
Với câu hỏi về cách giải quyết của HS khi gặp phải các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Kết quả điều tra cho thấy đa số HS đều chủ động trong việc tìm cách giải quyết các vấn đề thực tiễn với 46% HS thƣờng xuyên suy nghĩ, tự mình vận dụng
KÈ M
kiến thức đã biết để giải quyết, tìm ra đáp án. HS chủ yếu thảo luận với các bạn trong lớp để tìm cách giải quyết, khoảng 80% HS thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên sử dụng cách thức này. Việc trao đổi với giáo viên còn hạn chế có 62% HS hiếm khi và không trao đổi với GV khi gặp các vấn đề thực tiễn trong bài học. Một số HS đƣa ra ý kiến khác là tìm kiếm thông tin trên Internet để đƣa ra các cách giải quyết.
DẠ Y
Khi đề nghị HS đƣa ra những đóng góp của mình đề góp phần phát triển NLVDKTHHVTT của bản thân: Một số HS cho rằng GV nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa (đi đến các xƣởng sản xuất để tham quan, tìm hiểu,...), cho HS làm nhiều thí nghiệm để quan sát hiện tƣợng thực tế và giải thích, nếu không có đủ trang thiết bị thì nên trình chiếu cho HS xem video về hiện tƣợng thí nghiệm, trong mỗi bài học GV nên lấy ví dụ minh họa và sau mỗi bài học có bài tập thực tiễn áp dụng,… 22
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
AL
Trong chƣơng 1, đề tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nhƣ sau
CI
Cơ sở lí luận:
- Tìm hiểu về các khái niệm chung của đề tài bao gồm: khái niệm về NL và
OF FI
các NL cần phát triển cho học sinh THPT.
- Tìm hiểu về NLVDKTHHVTT bao gồm các nội dung chính: khái niệm, cấu trúc, biểu hiện của NLVDKTHHVTT.
- Tổng quan cơ sở lý luận về DHTH: các khái niệm liên quan, đặc điểm của DHTH, các mức độ của DHTH, CĐTH, phân loại và vai trò của CĐTH.
- Tìm hiểu về một số phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học tích cực nhƣ: PPDH theo dự án (khái niệm, quy trình tiến hành, ƣu nhƣợc điểm) và sử dụng e-book
NH ƠN
trong dạy học (khái niệm, vai trò, ƣu điểm và hạn chế của e-book). Cơ sở thực tiễn:
- Điều tra thực trạng DHTH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội làm cơ sở thực tiễn của đề tài. Tất cả những vấn đề trên làm cơ sở vững chắc để đề tài tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các CĐTH và đề xuất các phƣơng pháp sử dụng các CĐTH trong DHHH
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
nhằm phát triển NLVDKTHHVTT vào thực tiễn cho HS.
23
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT
AL
HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CI
2.1. Phân tích cấu trúc kiến thức phần Monosaccarit – chƣơng Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12
hiểu biết từ phần đại cƣơng về hóa học hữu cơ.
OF FI
Nội dung kiến thức phần Monosaccarit (glucozơ, fructozơ) là sự kế thừa và phát triển chƣơng trình hóa học THCS và chƣơng trình hóa học lớp 11, mở rộng sự Nội dung kiến thức trong phần Monosaccarit đƣợc trình bày logic, thể hiện bằng sơ đồ sau:
Kiến thức cũ - đã có về glucozơ
NH ƠN
(lớp 9)
Đại cƣơng về Hóa học hữu cơ (chƣơng 4, SGK 11- nâng cao) Monosaccarit
Y
(glucozơ, fructozơ)
QU
Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, cấu trúc phân tử
Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
KÈ M
Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
Thực hành tính chất của một số cacbohiđrat
DẠ Y
Phần Monosaccarit - Hóa học lớp 12 nằm trong chƣơng Cacbohiđrat bao gồm 3
bài tƣơng ứng với 4 tiết học (2 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành).
24
Tên bài
Số tiết
1
Bài 5. Glucozơ
2
AL
STT
Bài 9. Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu Bài 10. Thực hành: Tính chất của một số
3
2.2. Phƣơng pháp dạy học phần Monosaccarit
1
OF FI
cacbohiđrat
1
CI
2
Ở lớp 9 HS đã đƣợc học về một chất điển hình của monosaccarit là glucozơ trong bài 50, thuộc chƣơng 5 - Dẫn xuất của Hidrocacbon, Polime. Các em đã biết đƣợc:
- Trạng thái tự nhiên của glucozơ: Glucozơ có nhiều trong quả chín (đặc biệt
NH ƠN
là quả nho), glucozơ cũng có nhiều trong cơ thể ngƣời và động vật. - Tính chất vật lý của glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nƣớc. - Công thức phân tử và công thức cấu tạo của glucozơ: CH2 – CH – CH – CH – CH – CH=O OH
OH OH
OH OH
- Hai tính chất hóa học của glucozơ là: phản ứng oxi hóa glucozơ bằng bạc
Y
nitrat trong dung dịch ammoniac, phản ứng lên men rƣợu. - Biết đƣợc một số ứng dụng của glucozơ trong đời sống: pha huyết thanh,
QU
tráng gƣơng, sản xuất vitamin.
Ở bậc THPT, phần Monosaccarit nằm ở chƣơng 2 Cacbohiđrat trong chƣơng trình SGK lớp 12, đƣợc nghiên cứu sau khi HS đã đƣợc học các kiến thức về đại
KÈ M
cƣơng Hóa hữu cơ, các hợp chất hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic, este-lipit. Ngoài ra, HS đã đƣợc trang bị các kiến thức về thuyết cấu tạo hóa học của Butlerop, các loại liên kết, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ, dự đoán đƣợc tính chất hóa học của một chất dựa trên công thức cấu tạo của nó.
DẠ Y
Vì vậy, PPDH phần Monosaccarit phải rèn luyện cho HS khả năng vận dụng các kiến thức đã học để dự đoán, giải thích các tính chất của hợp chất, thiết lập đƣợc các mối liên hệ giữa những hợp chất đã đƣợc học. Trong quá trình giảng dạy, cần chú ý một số điểm sau: - Sử dụng tích cực chức năng dự đoán, giải thích lý thuyết trong bài dạy. GV có hai hƣớng tiếp cận. Cách 1: GV nêu công thức cấu tạo, sau đó cho HS dự đoán tính chất 25
hóa học của glucozơ giống với hợp chất hữu cơ nào đã đƣợc học. Cách 2: GV thực hiện
AL
các thí nghiệm thực nghiệm để HS tự suy luận ra cấu trúc phân tử của glucozơ.
CI
- Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập và sáng tạo của HS trong các hoạt động học tập. GV không truyền thụ kiến thức một chiều mà thƣờng xuyên đặt các câu hỏi
gợi mở, dẫn dắt HS tự tìm ra câu trả lời và cho các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống theo đúng tinh thần khoa học để
OF FI
phục vụ đời sống. Hơn nữa, glucozơ là một hợp chất tạp chức và có tính chất hóa học của một anđehit và ancol đa chức có nhóm OH liền kề, HS đều đã đƣợc học trong chƣơng trình lớp 11 nên GV có thể cho HS làm việc theo nhóm hoàn thành các phƣơng trình hóa học của glucozơ.
- Khi tìm hiểu về tính chất hóa học của glucozơ, GV có thể lồng ghép các ứng dụng trong đời sống để HS thấy đƣợc mối liên hệ giữa tính chất hóa học và các ứng
NH ƠN
dụng. Ví dụ: phản ứng tráng bạc glucozơ dùng để sản xuất ruột phích, tráng gƣơng. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 dùng để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, phản ứng lên men glucozơ đƣợc ứng dụng để điều chế rƣợu vang,....
- GV nên sử dụng các PPDH trực quan nhƣ: cho HS quan sát đƣờng glucozơ, thực hiện thí nghiệm để chứng minh độ tan, so sánh độ ngọt của glucozơ với các loại đƣờng khác nhau, xem mô hình phân tử, sử dụng video thí nghiệm hoặc hƣớng dẫn HS
Y
tiến hành các thí nghiệm, nhƣ vậy HS sẽ dễ nhớ bài hơn và tăng hứng thú học tập.
QU
- GV có thể mở rộng bài học bằng cách lồng ghép hoặc cho HS thực hiện các dự án về glucozơ với các chủ đề các bệnh liên quan đến glucozơ, quá trình hình thành glucozơ trong tự nhiên và trong cơ thể ngƣời, vận dụng quá trình lên men để làm rƣợu nếp tại nhà,...
KÈ M
2.3. Nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phần Monosaccarit định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 2.3.1. Nguyên tắc tuyển chọn nội dung các kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit
Trên cơ sở nghiên cứu về DHTH và xây dựng CĐTH, đề tài đề xuất các
nguyên tắc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:
DẠ Y
- Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và mục tiêu phát triển NL ngƣời học.
26
- Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, không sai lệch về kiến thức môn hóa học
AL
cũng nhƣ các kiến thức môn học khác đƣợc tích hợp trong chủ đề.
CI
- Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính nội dung, lựa chọn những phần kiến thức quan trọng và cần thiết để tích hợp, không làm tăng nội dung chƣơng trình, không có nhiều phần kiến thức vƣợt quá phần Monosaccarit.
OF FI
- Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi, chủ đề liên môn sau khi xây dựng xong có thể sử dụng để dạy học tại các trƣờng THPT trên cả nƣớc, nội dung của chủ đề phải gắn liền với các vấn đề thực tiễn của monosaccarit. Chủ đề phải tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, phù hợp với NL của HS, giúp HS học tập tích cực, khai thác kiến thức liên môn liên quan đến phần Monosaccarit, rèn luyện và phát triển một số kĩ năng, NL chung đặc biệt là NLVDKTHHVTT. 2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit theo định hướng
NH ƠN
phát triển năng lực
Trên cơ sở nghiên cứu về quy trình xây dựng CĐTH theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, đề tài đề xuất các bƣớc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:
Bước 1: Nghiên cứu lí luận về DHTH, CĐTH và vấn đề phát triển NL cho HS đặc biệt là NLVDKTHHVTT.
QU
Y
Bước 2: Rà soát chƣơng trình các môn học có liên quan đến môn hóa học, cụ thể là phần Monosaccarit, để tìm ra những kiến thức chung, những nội dung về monosaccarit liên quan đến thực tiễn, những vấn đề thời sự hoặc những vấn đề nóng đang đƣợc quan tâm và cần phải trang bị cho HS (lên men làm sữa chua, muối dƣa, bệnh tiểu đƣờng, cách phòng tránh hạ đƣờng huyết,...) để xây dựng thành các CĐTH. Bước 3: Xác định CĐTH, bao gồm tên chủ đề, địa chỉ tích hợp (lĩnh vực thuộc môn học nào và đóng góp của các môn học đó vào chủ đề cần xây dựng). Dự kiến thời
KÈ M
gian thực hiện CĐTH. Ví dụ: Quá trình hình thành và phân giải glucozơ trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp, hô hấp có trong bài 8. Quá trình quang hợp ở thực vật và bài 12. Hô hấp ở thực vật trong môn Sinh học. Bước 4: Xác định hệ mục tiêu của chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái
DẠ Y
độ, tình cảm, định hƣớng NL đƣợc hình thành và phát triển cho HS. Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong chủ đề dựa trên hệ mục tiêu, thời gian dự kiến dạy học, mong muốn nguyện vọng của HS. Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng cho CĐTH và các hƣớng dẫn về nguồn tài liệu bổ trợ, các phƣơng tiện kĩ thuật cần thiết cho HS thực hiện nội dung chủ đề tích 27
AL
hợp. Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi của chúng trong việc hình thành và phát triển NL cho HS.
CI
Bước 7: Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung của CĐTH đã xây dựng và tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ và phát triển
năng lực, phẩm chất cho HS. Lựa chọn các PPDH để thực hiện kế hoạch DH các CĐTH. Thử nghiệm trong DH và điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và các tiêu
OF FI
chí đánh giá CĐTH đã xây dựng để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.
2.4. Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo và góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Hiện nay, với sự phát triển của ngành khoa học máy tính và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, các sản phẩm công nghệ đều đƣợc ứng dụng vào mọi lĩnh vực trong đời sống. Trong lĩnh vực giáo dục, ngày càng có nhiều phần mềm, ứng dụng
NH ƠN
hỗ trợ dạy học ra đời, một trong số đó là sách điện tử (e-book). E-book có những lợi thế mà sách in thông thƣờng không có đƣợc đó là: rất gọn nhẹ, có thể tinh chỉnh về cỡ chữ, màu sắc và các thao tác cá nhân hoá tuỳ theo sở thích của ngƣời đọc, từ đó giúp HS học tập một cách chủ động, sáng tạo. Sau khi lựa chọn và nghiên cứu các phần mềm khác nhau để thiết kế e-book, đề tài sử dụng phần mềm Kotobee Author và phần mềm Kotobee Reader để thiết kế
KÈ M
QU
Y
và đọc e-book.
Phần mềm Kotobee Author
Phần mềm Kotobee Reader
DẠ Y
2.4.1. Quy trình thiết kế e-book Bƣớc 1: Chuẩn bị nội dung trong file Word hoặc file PowerPoint. Bƣớc 2: Truy cập link https://www.kotobee.com/ để tải phần mềm Kotobee Author
28
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Hình 2.1. Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Author
Bƣớc 3: Thiết kế e-book theo nội dung đã chuẩn bị
- Kích đúp chuột trái vào biểu tƣợng Kotobee Author đầu thiết kế.
trên máy tính để bắt
QU
dạng trang.
Y
- Khi vào giao diện của e-book hệ thống sẽ tự hiện bảng để ngƣời dùng chọn định Hình 2.2. Chọn định dạng trang trong e-book
DẠ Y
KÈ M
Reflowable layout: Chế độ trang tùy chỉnh.
Fixed layout: Chế độ trang cố định.
- Chọn kích thƣớc trang tại “Chapter properties” (phía cuối màn hình): Chọn chiều rộng 800, chiều dài 640 (nếu sử dụng thiết bị đọc là iPad). 29
- Chọn “New chapter” (bên trái màn hình) nếu muốn sang trang mới.
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Hình 2.3. Chọn kích thước trang và chọn trang mới trong e-book
- Chèn ảnh/video/link/... e-book bằng cách ấn vào ô tƣơng ứng ở thanh công cụ. Hình 2.4. Thanh công cụ chứa các nút lệnh chèn - Image: Chèn ảnh.
Y
- Text: Chèn văn bản. - Gallery: Chèn 2 ảnh trở lên. - Audio: Chèn âm thanh - Link: Chèn link liên kết.
KÈ M
QU
- Video: Chèn video.
- Chọn “Question” để thiết kế bộ câu hỏi: + True/ False: loại câu hỏi đúng/sai. + MCQ Single Choice: câu hỏi 1 lựa chọn.
DẠ Y
+ MCQ Multiple Answer: câu hỏi nhiều lựa chọn. + Short Answer: câu hỏi có câu trả lời ngắn.
30
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Hình 2.5. Giao diện khi thiết kế câu hỏi trong e-book
Bƣớc 4: Xuất ra file epub để đọc
Chọn “Export”→ ấn “Create” trong file epub→ chọn nơi lƣu file rồi bấm “save” → đợi một vài phút.
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Hình 2.6. Cách xuất ra file epub
Bƣớc 5: Đọc file .epub - Tải phần mềm Kotobee Reader tại link https://www.kotobee.com/.
31
OF FI
CI
AL
Hình 2.7. Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Reader
“Open EPUB file” để chọn file.
. Sau đó ấn vào
NH ƠN
- Kích đúp vào icon “Kotobee Reader” trên màn hình để mở
QU
Y
Hình 2.8. Giao diện khi mở phần mềm Kotobee Reader
DẠ Y
KÈ M
Hình 2.9. Giao diện của một trang e-book khi đọc trong phần mềm Kotobee Reader
32
AL
2.4.2. Nội dung e-book chủ đề “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” - Đề tài đã xây dựng e-book gồm 2 mục chính là: glucozơ và fructozơ.
CI
- Trong e-book gồm có những nội dung chính sau:
OF FI
Phần kiến thức cơ bản: Trình bày các kiến thức quan trọng mà HS cần nắm vững đƣợc thiết kế xen kẽ với nhiều hình ảnh, video minh họa giúp HS dễ nhớ bài. Phần “Bạn có biết”: Trình bày những nội dung mở rộng ngoài những kiến thức sách giáo khoa, bao gồm nhƣng kiến thức liên môn, kiến thức thực tiễn mà HS có thể tham khảo bên cạnh những phần nội dung kiến thức hóa học cơ bản về glucozơ và fructozơ. Sơ đồ tư duy: Đƣợc trình bày sau mỗi mục lớn, giúp HS hệ thống hóa kiến thức
NH ƠN
một cách nhanh chóng. Đề tài đã thiết kế hai sơ đồ tƣ duy về phần glucozơ và về phần monosaccarit. Hệ thống câu hỏi luyện tập cuối chủ đề: Đƣợc thiết kế sau mỗi mục lớn và cuối chủ đề, giúp HS luyện tập và khắc sâu kiến thức đã đƣợc học. HS có thể kiểm tra đáp án và xem lời giải sau khi trả lời xong các câu hỏi, phần mềm sẽ tự động tính điểm cho HS sau khi làm bài. Đề tài đã xây dựng 31 bài tập trắc nghiệm và tự luận về chủ đề “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống”. Một số hình ảnh về nội dung trong e-book CĐTH “Monosaccarit – Nguồn nguyên
Y
liệu cơ bản của cuộc sống”.
DẠ Y
KÈ M
QU
Phần kiến thức cơ bản
33
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Phần bạn có biết
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Câu hỏi luyện tập cuối chủ đề
34
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Sơ đồ tƣ duy
Một số chỉ dẫn sử dụng e-book để giải quyết nhiệm vụ học tập theo chủ đề nhằm
Y
phát triển NLVDKTHHVTT cho HS:
QU
Mỗi HS sẽ đƣợc cung cấp đƣờng link để tải về và sử dụng e-book trên máy tính hoặc điện thoại thông minh. Các câu hỏi trong bộ câu hỏi định hƣớng đƣợc xây dựng dựa trên các nội dung đã có trong e-book vì vậy HS có thể sử dụng e-book làm tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của CĐTH bên
KÈ M
cạnh các nguồn tài liệu tham khảo khác. Nội dung của e-book đƣợc thiết kế trong đề tài đa dạng, phong phú, có chứa nhiều hình ảnh minh họa, hình ảnh động, video thí nghiệm minh họa bài học, nhiều nội dung kiến thức liên môn, kiến thức thực tiễn đƣợc trình bày trong mục “Bạn có biết” giúp HS phát triển NLVDKTHHVTT. Ngoài ra, các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận cuối mỗi phần, tổng hợp các kiến thức cuối chủ đề bằng sơ đồ tƣ duy giúp
DẠ Y
HS có thể dễ dàng tự học, tự ôn tập. 2.5. Xây dựng và dạy học chủ đề tích hợp phần Monosaccarit nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Đề tài xây dựng CĐTH:“Monosaccarit– Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống” 35
I. Nội dung các môn học liên quan đến chủ đề
AL
Bảng 2.2. Các nội dung liên quan đến phần Monosaccarit trong chương trình SGK MÔN
NỘI DUNG
BÀI
Chƣơng - Cacbohiđrat và lipit
Bài 4
Lớp 10
+ Cấu trúc hóa học
Phần 2. Chƣơng I
+ Chức năng. Bài 13
- Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng trong tế bào. + Năng lƣợng ATP.
Bài 16
OF FI
SINH HỌC
CI
hiện hành.
- Hô hấp tế bào
NH ƠN
+ Khái niệm hô hấp
+ Vai trò của hô hấp Bài 17
- Khái niệm quang hợp
- Vai trò của quang hợp Bài 23
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. + Phân giải polisaccarit và ứng dụng.
Bài 24 Phần 3. Chƣơng
Y
+ Phƣơng trình phản ứng lên men.
I Lớp 12
+ Ứng dụng làm sữa chua, rƣợu, muối dƣa.
- Quang hợp ở thực vật
QU
SINH HỌC
- Thực hành men etilic và lactic
Bài 8
+ Phản ứng hóa học tạo ra glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. + Vị trí xảy ra ở lá chủ yếu, quả, rễ.
Bài 12
KÈ M
Phần 1. Chƣơng III
DẠ Y
Bài 16
- Hô hấp ở thực vật + Phƣơng trình của phản ứng hóa học xảy ra. + Vai trò tạo năng lƣợng ATP sử dụng cho các hoạt động sống của thực vật và nhiệt dùng duy trì nhiệt độ cho cơ thể thực vật, động vật. - Tiêu hóa ở động vật + Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật (trâu,
Bài 20
bò…) - Cân bằng nội môi + Chức năng của gan điều hòa điều hòa nồng độ glucozơ 36
Chƣơng X ĐỊA LÍ / Lớp 12
Bài 26
Địa lý ngành trồng trọt Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Bài 3
Chƣơng I
Chƣơng I
OF FI
- Ảnh hƣởng của thuốc hóa học bảo quản thực phẩm.
CÔNG NGHỆ Lớp 10
CI
ĐỊA LÍ / Lớp 10
AL
trong máu.
- Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông,
Bài 19
lâm.
+ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến
Bài 40
lƣơng thực, thực phẩm.
+ Biết đƣợc các loại kho, cách bảo quản ngô, thóc, khoai Bài 44, 45
NH ƠN
sắn, rau, củ, quả.
Chế biến lƣơng thực, thực phẩm
+ Chế biến rau, quả + Làm siro từ quả
+ Làm sữa chua, sữa đậu nành II. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức
Y
- HS trình bày đƣợc trạng thái tự nhiên của glucozơ và fructozơ. - Xác định đƣợc sản phẩm của phản ứng quang hợp ở thực vật là có glucozơ
QU
và vị trí xảy ra ở lá, thân, rễ (nơi có diệp lục). - So sánh quá trình hình thành glucozơ trong cơ thể ngƣời với quá trình hình thành glucozơ ở thực vật.
KÈ M
- Trình bày đƣợc vai trò của glucozơ đối với cơ thể sống chính là nguồn nguyên liệu trực tiếp thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật, là nguồn năng lƣợng cho hoạt động sống.
- Mô tả đƣợc cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng của glucozơ và
fructozơ từ đó dự đoán tính chất hóa học của 2 loại hợp chất này. - HS trình bày đƣợc mối liên hệ giữa đặc điểm cấu trúc phân tử, tính chất vật
DẠ Y
lý, tính chất hóa học của glucozơ và fructozơ. - Nêu đƣợc các ứng dụng của glucozơ và fructozơ trong sản xuất, y học để thấy
đƣợc glucozơ và fructozơ là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các quá trình sản xuất. - Trình bày lƣợng đƣờng ổn định trong máu của ngƣời bình thƣờng và giải
thích đƣợc những ảnh hƣởng khi cơ thể thiếu hoặc dƣ thừa lƣợng glucozơ. 37
- Đề xuất các biện pháp phòng tránh bệnh tiểu đƣờng và bệnh hạ đƣờng huyết,
AL
chế độ ăn để có một cơ thể khỏe mạnh.
- HS trình bày đƣợc sự lên men là gì? Quá trình lên men diễn ra nhƣ thế nào?
CI
- HS vận dụng kiến thức vào làm các sản phẩm lên men nhƣ rƣợu vang, rƣợu nếp,...
- HS phát hiện và giải thích đƣợc các tình huống thực tiễn gặp phải trong quá trình làm bằng các kiến thức hóa học và các kiến thức liên môn khác.
OF FI
2. Kĩ năng
- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học của phản ứng tổng quát của quá trình quang hợp và quá trình hô hấp.
- Viết đƣợc cấu trúc phân tử dạng mạch vòng và mạch hở của glucozơ và fructozơ từ đó dự đoán tính chất hóa học của glucozơ.
NH ƠN
- Thực hiện đƣợc thí nghiệm về phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2, nƣớc brom, thuốc thử Tollens. Quan sát, mô tả đƣợc các hiện tƣợng thí nghiệm, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của glucozơ: + Tính chất của ancol đa chức.
+ Tính chất của anđehit đơn chức.
+ Tính chất riêng của dạng mạch vòng. + Phản ứng lên men rƣợu.
- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học của các phản ứng giữa glucozơ với H2,
Y
Cu(OH)2, tráng bạc, dung dịch Br2, phƣơng trình lên men rƣợu.
QU
- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học của các phản ứng giữa fructozơ với H2, Cu(OH)2, tráng bạc.
- Làm thành công các sản phẩm lên men rƣợu, lên men lactic. - Tìm kiếm thông tin về ứng dụng của glucozơ và fructozơ trong sản xuất, trong
KÈ M
y học
- Thu thập thông tin về những ảnh hƣởng đối với sức khỏe con ngƣời khi lƣợng glucozơ trong máu thiếu hoặc vƣợt quá mức bình thƣờng. - Phân biệt đƣợc dung dịch glucozơ với fructozơ, glucozơ với glixerol, glucozơ với anđehit bằng phƣơng pháp hoá học. - Giải đƣợc bài tập liên quan đến đến phản ứng lên men rƣợu, tráng bạc,…
DẠ Y
3. Thái độ - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, chính xác khi làm thí nghiệm hóa học với
glucozơ và khi làm sản phẩm lên men rƣợu.
38
- HS nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong cơ thể và
AL
trong đời sống.
CI
- Giúp HS đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một số vấn đề thực tiễn liên quan đến glucozơ và fructozơ từ đó có những hành động để bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, xã hội (những biện pháp để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh béo phì, tiểu đƣờng,…cách 4. Định hướng các năng lực được hình thành
OF FI
chăm sóc một ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng,…).
* Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (năng lực chính hướng tới + Hiểu đƣợc tầm quan trọng của glucozơ và fructozơ là nguồn năng lƣợng cho hoạt động sống.
+ Trình bày đƣợc trạng thái tự nhiên của glucozơ và fructozơ, quá trình phân giải glucozơ ở thực vật và động vật. đó đƣa ra cách phòng bệnh.
NH ƠN
+ Giải thích đƣợc bản chất các bệnh hạ đƣờng huyết, bệnh đái tháo đƣờng, từ + Trình bày đƣợc một số ứng dụng của glucozơ là nguyên liệu trực tiếp cho quá trình sản xuất gƣơng, ruột phích, làm sữa chua, muối dƣa cà, lên men rƣợu,….ứng dụng của fructozơ làm chất tạo ngọt trong công nghiệp. + Phân biệt đƣợc lên men lactic và lên men etylic từ glucozơ, vai trò của sản phẩm từ quá trình lên men lactic và lên men etylic đối với sức khỏe con ngƣời.
Y
+ Thực hành lên men etylic tại nhà.
QU
+ Học sinh giải thích, xử lí đƣợc các tình huống thực tiễn trong quá trình sản xuất rƣợu: tại sao khi mở cơm rƣợu đã ủ ra chúng ta thƣờng bị ngạt,... * Năng lực hợp tác: Biết phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sao cho mỗi thành viên phát huy đƣợc khả năng của mình. Tích cực hợp tác, khuyến khích và
DẠ Y
KÈ M
giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. * Năng lực sáng tạo: Thiết kế sản phẩm của bài báo cáo dự án powerpoint; trình bày bài báo cáo thông qua đóng vai nhân vật. * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến dự án thông qua internet; Tạo các slide báo cáo có chèn hình ảnh minh họa phù hợp * Năng lực thực nghiệm hóa học: Đề xuất và tiến hành đƣợc một số thí nghiệm liên quan đến glucozơ và fructozơ từ những chất có trong tự nhiên. Ví dụ: nƣớc chuối, nƣớc nho,…. Tuy nhiên, chủ đề này tập trung hình thành năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào thực tiễn cho học sinh. 39
AL
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Học sinh - Tìm hiểu về dạy học dự án và các kĩ năng liên quan
CI
- Ôn lại những kiến thức đã học về ancol, anđehit
- Tìm hiểu dự án, nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi định hƣớng phẩm lên men,...)
OF FI
- Sản phẩm dự án (bài thuyết trình bằng Powerpoint, sơ đồ tƣ duy, kịch bản, sản - Những thiết bị phục vụ cho bài báo cáo: Tranh ảnh sƣu tầm có liên quan đến nội dung của dự án, máy tính, đạo cụ, trang phục,... 2) Giáo viên - Sổ theo dõi dự án cho 5 nhóm
NH ƠN
- Phiếu hƣớng dẫn nghiên cứu, thực hiện dự án cho từng học sinh. - Hệ thống câu hỏi định hƣớng, gợi ý các công cụ tra cứu,... - Phiếu đánh giá dự án của giáo viên, học sinh, các phiếu bài tập - Bài kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.
- Trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa hóa học 12 phần Cacbohiđrat
- Bài 4, 16, 17, 22, 23, 24 (Sinh học lớp 10 THPT): Cacbohiđrat và lipit, hô
Y
hấp, quang hợp, quá trình phân giải polisaccarit, lên men lactic và lên men etylic.
QU
- Bài 8, 12, 16, 20 (Sinh học lớp 11 THPT): Quang hợp, hô hấp, tiêu hóa ở thực vật, cân bằng nội môi (vai trò của gan). - Tài liệu về bệnh tiểu đƣờng, hạ huyết áp... IV. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
KÈ M
1. Phương pháp dạy học: - PPDH dự án (chủ yếu) kết hợp quan điểm DH tích hợp - PPDH theo nhóm - PPDH giải quyết vấn đề - PPDH trực quan
DẠ Y
2. Hình thức tổ chức: 2 tiết trên lớp, 2 tuần làm việc nhóm. ● Tổ chức nhóm
- Học sinh tự lập thành 5 nhóm (hoặc giáo viên chia nhóm), mỗi nhóm khoảng
8 học sinh. 40
động thực hiện các nhiệm vụ đƣợc phân công.
AL
- Các nhóm bầu nhóm trƣởng và thƣ kí. Các thành viên trong nhóm tự giác, chủ - Các thành viên trong nhóm hỗ trợ lẫn nhau làm việc để đạt hiệu quả cao nhất. Tuần 1 Thứ 2
1. Thu thập sắp xếp thông tin
X
2. Xử lý và tổng hợp thông
X
đồ tƣ duy,...) 4. Tập dƣợt thuyết trình, diễn kịch. 5. Học sinh hoàn thiện sản phẩm, nộp bản báo cáo tiến
Thứ 3-5
Thứ 6-7
Thứ 2 tuần sau
X
X
Y
độ dự án.
Thứ 6thứ 2
NH ƠN
tin 3. Xây dựng sản phẩm (kịch bản, Powerpoint, sơ
Thứ 3-5
Tuần 2
OF FI
Nội dung
CI
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN TRONG 2 TUẦN
6. Nộp sản phẩm cho giáo viên
X
QU
X
7. Báo cáo sản phẩm
X
V. Nội dung của chủ đề
KÈ M
Chủ đề gồm 5 nội dung chính:
(1) Trạng thái tự nhiên, vai trò của glucozơ trong cơ thể sống.
(2) Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ trong đời sống. (3) Các bệnh liên quan đến glucozơ trong cơ thể con ngƣời. (4) Sử dụng nguồn nguyên liệu trực tiếp glucozơ trong quá trình lên men làm
DẠ Y
sản phẩm rƣợu nếp. (5) Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của
monosaccarit khác là đồng phân của glucozơ trong đời sống.
41
AL
Bộ câu hỏi định hƣớng Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để giữ gìn và nâng cao sức khỏe con ngƣời? Câu hỏi nội dung
Nhóm
- Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của glucozơ
CI
Câu hỏi bài học: Vai trò của đƣờng đối với cuộc sống?
OF FI
1. Kể tên những loại thực phẩm chứa nhiều đƣờng glucozơ mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày? Nêu trạng thái tự nhiên của glucozơ?
học
2. Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng quang hợp ở thực vật (nêu rõ sản phẩm tạo thành, điều kiện quang hợp, quang hợp xảy ra tại bộ phận nào của cây)?
3. Mục đích của quá trình quang hợp ở thực vật? Liên hệ thực tiễn, cần
Y
bao nhiêu cây xanh mới đủ lƣợng oxy loài ngƣời hít thở trong 1 năm? TLTK: Bài 8, SGK Sinh học 11, https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-8-
QU
1. Nghiên cứu glucozơ trên quan điểm của nhà sinh
NH ƠN
- Glucozơ được hình thành và chuyển hóa như thế nào ở thực vật?
quang-hop-o-thuc-vat.611/ 4. Cho biết vai trò của glucozơ trong quá trình hô hấp ở thực vật. Nêu ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể thực vật và viết PTHH.
KÈ M
5. Nêu mối liên hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp? Vai trò của glucozơ trong 2 quá trình này - Trong cơ thể người, glucozơ được chuyển hóa như thế nào? 6. Tìm hiểu quá trình chuyển hóa đƣờng và quá trình điều hòa glucozơ
DẠ Y
trong máu? https://www.youtube.com/watch?v=xOZsYf0KqfA (Gợi ý: Gạo, ngô, khoai, sắn,.. là những hợp chất chứa tinh bột mà con ngƣời ăn hàng ngày để cung cấp năng lƣợng cho cơ thể, tuy nhiên, tinh bột phải chuyển hóa thành glucozơ thì con ngƣời có thể hấp thụ đƣợc. Em hãy cho biết tinh bột chuyển hóa thành glucozơ nhờ quá trình nào và tại những bộ phận nào trong cơ thể ngƣời? 42
- Lƣợng glucozơ trong máu không đổi là 0,1%. Em hãy cho biết các cơ
AL
quan nào trong cơ thể tham gia vào quá trình điều hòa lƣợng glucozơ ở trong máu? Hãy tóm tắt ngắn gọn các quá trình điều hòa glucozơ trong
CI
máu ngay sau bữa ăn và khi đói?
7. Vai trò của glucozơ trong cơ thể ngƣời là gì?
OF FI
https://www.dieutri.vn/bgsinhlybenh/nh ac-lai-sinh-ly-sinh-hoa-glucozơ-mau http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/q ua-trinh-chuyen-hoa-gluxit.html
NH ƠN
8. Tại sao con ngƣời lại ăn tinh bột (cơm, bánh mỳ, ngô,..) để cung cấp năng lƣợng cho cơ thể mà không ăn cỏ, lá cây, thực vật giống nhƣ trâu, bò,….?
Yêu cầu: Trình bày sản phẩm bằng phần mềm Powerpoint. 1. Trình bày tính chất vật lí của glucozơ: Quan sát đƣờng glucozơ và saccarozơ, so sánh trạng thái, màu sắc, so sánh vị, làm thí nghiệm chứng minh tính tan của đƣờng, nghiên cứu SGK cho biết nhiệt độ ở đầu lƣỡi?
cứu glucozơ
và cho biết trong dung dịch glucozơ tồn tại ở dạng nào là chủ yếu? 3. Tiến hành các thí nghiệm sau để kiểm chứng những dự đoán về tính chất hóa học của glucozơ:
KÈ M
với vai trò nhà
2. Trình bày cấu trúc dạng mạch hở và dạng mạch vòng của glucozơ
QU
2. Nghiên
DẠ Y
hóa học
Y
nóng chảy. Giải thích vì sao ăn đƣờng glucozơ lại cảm thấy mát lạnh
Hiện tƣợng và PTHH
Thí nghiệm
1. Glucozơ tác dụng với thuốc thử Tollens (dung dịch AgNO3/NH3dƣ)
2. Glucozơ tác dụng với Ở nhiệt độ thƣờng thuốc thử Fehling Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ
43
Giải thích
thƣờng và khi đun nóng.
AL
Khi đun nóng
CI
4. Ứng dụng của glucozơ trong công nghiệp, trong y học là gì? Cho biết các ứng dụng đó nhờ vào tính chất hóa học nào của glucozơ?
OF FI
5. Vì sao “Huyết thanh ngọt” – dung dịch glucozơ đƣợc dùng để truyền trực tiếp cho bệnh nhân suy nhƣợc cơ thể?
NH ƠN
TLTK: http://hoahocsupham.com/uploads/news/2016_05/glucozothong-tin-tro-giup-gv_1.pdf
Yêu cầu: Học sinh trình bày về tính chất hóa học và tính chất vật lý của glucozơ bằng cách tiến hành thí nghiệm trước lớp hoặc chiếu video thí nghiệm, tổng kết kiến thức bằng sơ đồ tư duy. Đặt vấn đề: Tại bệnh viện E
- Bệnh nhân 1: Bác Tuấn năm nay 60 tuổi, đi xét nghiệm và đƣợc chẩn đoán mắc bệnh tiểu đƣờng tuýp 2, nhƣng mới ở giai đoạn đầu.
Y
- Bệnh nhân 2: Một bạn học sinh lớp 12 tên Hoa đang học ở trong lớp thì ngất xỉu.
glucozơ với vai trò là bác sỹ, ngƣời bệnh
1. Hàm lƣợng đƣờng trong máu của ngƣời bình thƣờng là bao nhiêu? (mmol/L), lƣợng glucozơ trong máu nếu thấp hoặc cao hơn bình thƣờng
QU
3. Nghiên cứu
Em hãy vào vai bác sỹ của bệnh viện, tư vấn về bệnh tiểu đường, hạ
DẠ Y
KÈ M
đường huyết.
sẽ gây ra những ảnh hƣởng gì đến sức khỏe con ngƣời?
2. Chức năng của gan, tụy trong việc điều hòa lƣợng đƣờng trong máu? (TLTK: Bài 20 Cân bằng nội môi, SGK Sinh học lớp 12) 3. Các loại tiểu đƣờng. Thế nào là tiểu đƣờng tuýp 1, tuýp 2? https://www.youtube.com/watch?v=U5CYBK8q7uk 44
4. Các biến chứng mà bệnh tiểu đƣờng để lại là gì? Bệnh tiểu đƣờng có
AL
thể chữa khỏi đƣợc không? Cách phòng tránh bệnh tiểu đƣờng?
Em hãy vào vai bác Tuấn trình bày về chế độ ăn uống, sinh hoạt của
CI
người bị bệnh tiểu đường, cách phòng tránh căn bệnh này:
1. Khẩu phần ăn của ngƣời tiểu đƣờng khác với ngƣời thƣờng nhƣ thế nào? Ngƣời tiểu đƣờng nên ăn những loại thức ăn nào? Hạn chế những
OF FI
loại thức ăn nào?
2. Các loại đƣờng nhân tạo cho ngƣời bị tiểu đƣờng và ngƣời ăn kiêng? + Sobitol, Xylitol là gì?
+ Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng có thể ăn những loại đƣờng này?
NH ƠN
Em hãy vào vai Hoa trình bày về chế độ ăn uống của người bị bệnh hạ đường huyết: 1. Những ảnh hƣởng khi cơ thể thiếu hụt glucozơ trong máu 2. Lời khuyên và cách phòng tránh hạ đƣờng huyết Yêu cầu: Tìm hiểu lý thuyết, xây dựng kịch bản, trình bày bằng cách đóng vai nhân vật.
1. Lên men là gì? Điều kiện để diễn ra quá trình lên men? Sản phẩm của quá trình lên men? Các VSV phân giải? men etylic.
Y
2. Viết các phƣơng trình hóa học của quá trình lên men lactic và lên
QU
TL: Bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật SGK Sinh học lớp 12. 4. Nghiên
4. Trình bày quá trình làm rƣợu nếp? Các lƣu ý để làm rƣợu nếp thành công, có mùi thơm, mềm, ngon (Tại sao ngƣời ta phải ủ rƣợu? Ủ rƣợu ở nhiệt độ bao nhiêu là thích hợp? Em hãy giải thích tại sao rƣợu để lâu
KÈ M
cứu glucozơ với vai trò nhà
3. Kể tên các thực phẩm đƣợc làm từ lên men lactic và lên men etilic?
DẠ Y
sản xuất
lại bị chua?) 5. Quá trình lên men rƣợu nếp dựa trên tính chất hóa học nào của glucozơ?
6. Các công dụng của rƣợu đối với sức khỏe của con ngƣời? Nếu uống 45
quá nhiều rƣợu thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sức khỏe? Uống bao
AL
nhiêu rƣợu/bia một ngày là vừa đủ?
CI
Vừa qua, vụ ngộ độc rƣợu tập thể nghiêm trọng ở Lai Châu vào tháng 2/2017 đã làm 9 ngƣời chết, trên 30 ngƣời phải nhập viện cấp cứu.
Nguyên nhân là do những ngƣời này đã uống phải loại rƣợu không nhãn mác, giá rẻ, đƣợc bán với giá chỉ vài nghìn đồng/lít. Em hãy cho
OF FI
biết thành phần nào trong rƣợu đã gây chết ngƣời ?
6. Tại sao vào ngày 5/5 (Tết Đoan Ngọ), ngƣời dân thƣờng ăn rƣợu nếp vào buổi sáng?
Yêu cầu: Trình bày trước lớp bằng phần mềm Powerpoint. Vận dụng
Fructozơ:
NH ƠN
quá trình lên men để làm rượu nếp. Quay video quy trình làm và mang sản phẩm đến lớp để chấm điểm. 1. Kể tên các loại nguyên liệu có chứa nhiều fructozơ trong cuộc sống mà em biết. 2. Vẽ và so sánh cấu trúc phân tử của glucozơ và fructozơ, chỉ ra sự glucozơ), trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học của 2 hợp chất này. 3. Giải thích tại sao fructozơ không có nhóm - CH=O nhƣng vẫn có
Y
phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2? 4. Nhìn vào bức ảnh phía dƣới, em hãy cho biết tại sao ăn nhiều đồ ngọt nhƣ bánh, kẹo, sô-cô-la, nƣớc ngọt,...lại có hại cho sức khỏe? Em hãy đƣa ra những lời khuyên về chế độ ăn uống để có một cơ thể khỏe mạnh.
DẠ Y
KÈ M
phân của glucozơ trong vai trò một nhà khoa học
khác nhau về tính chất vật lý (so sánh độ ngọt của đƣờng fructozơ với
QU
5. Nghiên cứu hợp chất monosac arit khác là đồng
Yêu cầu: Học sinh trình bày về sản phẩm của nhóm bằng phần mềm Powerpoint hoặc sử dụng sơ đồ tư duy.
46
AL
VII. Tiến trình hoạt động của chủ đề Tuần 1: Giới thiệu dự án, chuyển giao công việc cũng như các tài liệu hay các hướng dẫn để hoàn thành dự án
CI
1. Ý tưởng của dự án
Mọi sinh vật trong tự nhiên đều cần có năng lƣợng để thực hiện các chức năng
NH ƠN
OF FI
trao đổi chất và duy trì hoạt động sống. Đối với con ngƣời, năng lƣợng chủ yếu đƣợc lấy từ việc tiêu hóa nguồn cacbohiđrat (hay còn gọi là gluxit, saccarit) có trong gạo, ngũ cốc, mía, quả ngọt,….Còn thực vật tự tạo ra nguồn năng lƣợng nhờ vào quá trình quang hợp. Sản phẩm cuối cùng của hai quá trình này đều là glucozơ.
Glucozơ cần thiết cho hoạt động của não bộ và tất cả các cơ quan trong cơ thể
QU
Y
con ngƣời, đóng vai trò nhƣ nhiên liệu chính cho việc sản xuất năng lƣợng. Thế nhƣng cơ thể con ngƣời kiểm soát chặt chẽ mức độ glucozơ. Nồng độ glucozơ trong máu nếu quá thấp hoặc quá cao sẽ dẫn đến bệnh hạ đƣờng huyết và bệnh tiểu đƣờng. Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong hoa quả chín. Về bản chất glucozơ là một loại đƣờng, thuộc nhóm monosaccarit – cacbohiđrat đơn giản nhất. Glucozơ có nhiều tính chất hóa học quan trọng đƣợc ứng dụng trong cuộc sống, sản xuất công nghiệp cũng nhƣ y học,...
KÈ M
Bên cạnh glucozơ, các hợp chất monosaccarit khác nhƣ fructozơ, galactozơ cũng rất quen thuộc, xuất hiện rất nhiều trong đời sống hàng ngày. Có thể nói các hợp chất monosaccarit (monosaccarit) có vai trò vô cùng quan trọng, là mạch nguồn của cuộc sống, là nguồn nguyên liệu trực tiếp để sinh vật tồn tại và phát triển.
DẠ Y
Vậy trạng thái tự nhiên và quá trình hình thành glucozơ trong cơ thể sống nhƣ thế nào? Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của nó trong sản xuất, y học ra sao? Cách phòng tránh các bệnh liên quan đến glucozơ để nâng cao sức khỏe cho bản thân, cộng đồng là gì? Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của fructozơ có gì khác so với glucozơ?.... Các em hãy cùng khám phá thông qua chủ đề tích hợp: “MONOSACCARIT – NGUỒN NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN CỦA CUỘC SỐNG” 47
GV giới thiệu và phát cho học sinh e-book làm tài liệu tham khảo, nhấn mạnh
AL
cách sử dụng cũng nhƣ chú ý các nội dung trong e-book để hoàn thành nhiệm vụ bao gồm: nội dung các khái niệm, các hình thức hoạt động theo phƣơng pháp dạy học dự
CI
án, bộ câu hỏi định hƣớng, tài liệu tham khảo, các phiếu đánh giá sản phẩm, các link tham khảo,...
GV chia nhóm học sinh, lƣu ý học sinh về kĩ năng làm việc nhóm: xác định
OF FI
nội dung, dự kiến sản phẩm, lên kế hoạch về thời gian, phân công nhiệm vụ trong nhóm. GV cùng HS thảo luận để đƣa ra tiêu chí đánh giá chung cho sản phẩm dự án. 2. Tiến trình dạy học
Tuần 2,3 – Triển khai dự án ( 2 tuần) Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
QU
Y
NH ƠN
- Giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh các kĩ - Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra: năng tra cứu thông tin, nguồn tra cứu + Tìm kiếm thông tin thông tin và in tài liệu phát cho mỗi nhóm + Thiết kế bài trình bày đa phƣơng tiện học sinh. + Xây dựng sơ đồ tƣ duy - Cung cấp cho học sinh địa chỉ email của + Thiết kế thí nghiệm trực quan giáo viên để trao đổi thông tin, thắc mắc. + Viết bài thuyết trình cho sản phẩm - Giáo viên thƣờng xuyên đôn đốc, trợ + Viết sổ theo dõi dự án giúp để đảm bảo tiến độ, hiệu quả làm - Tập thuyết trình, diễn kịch trƣớc khi việc của mỗi nhóm. báo cáo. Tuần 4 - Báo cáo và đánh giá sản phẩm (2 tiết )
GV chuẩn bị các phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1
KÈ M
Câu 1. Đánh dấu X vào ô tƣơng ứng về trạng thái tự nhiên của đƣờng glucozơ mà em biết:
STT Bộ phận
Trong rễ cây
2
Trong thân cây
3
Trong lá cây
4
Trong quả nho
5
Trong hạt
6
Trong máu
DẠ Y
1
Đánh dấu
48
Trong tinh bột
8
Trong móng, tóc
AL
7
Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
CI
a. Trong tự nhiên: GLUCOZƠ Phân giải
…………………
…………………
b. Trong cơ thể ngƣời:
OF FI
Hình thành
- 2 bộ phận điều hòa glucozơ là:…………………………………………………… - Sau bữa ăn:
Tuyến tụy → ……………., glucozơ → ………………………. dự trữ trong…….
NH ƠN
- Khi đói:
Tuyến tụy → ………………………, glycogen → …………………………… Phiếu học tập số 2
Thí nghiệm
Hiện tƣợng và PTHH
1. Glucozơ tác dụng với thuốc thử Tollens (dung dịch AgNO3/NH3dƣ)
Giải thích
Y
Ở nhiệt độ thƣờng
KÈ M
nóng
QU
2. Glucozơ tác dụng với thuốc thử Fehling Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt Khi đun nóng độ thƣờng và khi đun
Phiếu học tập số 3
Hoàn thành các câu sau cho đúng: - Nồng độ glucozơ trong máu ngƣời không đổi là......% Nếu nồng độ glucozơ trong máu lớn hơn…..,% con ngƣời sẽ bị mắc bệnh…………., còn nếu dƣới…...% sẽ
DẠ Y
bị………………….
- Triệu chứng của bệnh tiểu đƣờng: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. - Triệu chứng khi hạ đƣờng huyết:………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 49
Phiếu học tập số 4 KHÔNG có phản ứng, ghi rõ hiện tƣợng và sản phẩm gây ra hiện tƣợng:
Fructozơ
CI
Glucozơ
AL
Đánh dấu cộng (+) vào ô cặp chất có phản ứng với nhau, dấu trừ (-) vào ô cặp chất
+ Cu(OH)2 /OH-
OF FI
+ Cu(OH)2 /OH-, đun nóng +[Ag(NH3)2]OH +H2O/H+ +H2/Ni + Dung dịch nƣớc brom
NH ƠN
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên I- Trạng thái tự nhiên và quá trình và quá trình hình thành, phân giải hình thành, phân giải glucozơ trong glucozơ trong tự nhiên và trong cơ thể tự nhiên và trong cơ thể con ngƣời con ngƣời (10 phút) 1. Trạng thái tự nhiên GV phát phiếu học tập số 1. Glucozơ có trong các bộ phận của cây
Y
GV mời thành viên của nhóm Sinh học xanh nhƣ rễ, thân, lá, hoa, quả... nhiều nhất là trong quả chín(đặc biệt là quả * Mẫu vật: Chùm nho chín (do HS nho). Glucozơ cũng có trong cơ thể ngƣời và động vật(trong máu). chuẩn bị theo nhóm)
QU
lên thuyết trình các nội dung tìm hiểu
2. Quá trình hình thành và phân giải
* Tổ chức hoạt động:
KÈ M
- Nhóm Sinh học cho 1 vài bạn ăn quả glucozơ trong tự nhiên và cơ thể con nho chín và nêu cảm nhận sau khi ăn nho ngƣời thông báo vị ngọt trong quả nho chín a. Trong tự nhiên: chính là đƣờng glucozơ. Vậy ngoài quả GLUCOZƠ nho chín thì đƣờng glucozơ còn có ở đâu Hình thành Phân giải trong tự nhiên ?
DẠ Y
- GV cho HS hoạt động nhóm hoàn thành câu 1 trong phiếu học tập số 1.
Quang hợp
Hô hấp
b. Trong cơ thể ngƣời:
- Nhóm Sinh học tiếp tục trình bày về - 2 bộ phận điều hòa glucozơ là: gan và quá trình hình thành và phân giải glucozơ tụy. 50
- Sau bữa ăn:
AL
trong tự nhiên và trong cơ thể con ngƣời.
- GV yêu cầu HS hoàn thành câu 2 trong Tuyến tụy → insulin, glucozơ → glycogen dự trữ trong gan.
- HS: Lắng nghe và bổ sung
- Khi đói:
CI
phiếu học tập số 1.
Tuyến tụy → glucagon, glycogen → glucozơ.
OF FI
Đáp án:
- GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích câu - Hoạt động nhai tại khoang miệng khiến thức ăn đƣợc nghiền nát thành tục ngữ “Nhai kĩ no lâu”? những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzim, enzim amilaza trong nƣớc bọt dùng để tiêu hóa thức ăn: thủy phân tinh
NH ƠN
bột → đƣờng, dễ hấp thụ tại ruột non. - Ngoài ra, thức ăn đƣợc nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lƣợng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
Y
HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc phân tử, tính II- Cấu trúc phân tử, tính chất vật lý, chất vật lý, tính chất hóa học và ứng tính chất hóa học và ứng dụng của dụng của glucozơ (10 phút) glucozơ GV phát phiếu học tập số 2.
QU
1. Tính chất vật lý
GV mời thành viên của nhóm Sinh học + Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt nhƣng không ngọt bằng đƣờng
lên thuyết trình các nội dung tìm hiểu
1. Tìm hiểu tính chất vật lý của saccarozơ, dễ tan trong nƣớc.
KÈ M
glucozơ
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: Đƣờng glucozơ, đƣờng saccarozơ, nƣớc cất. - Tổ chức hoạt động:
DẠ Y
+ Nhóm Hóa học yêu cầu cả lớp quan sát mẫu đƣờng glucozơ và saccarozơ đựng trong cốc thuỷ tinh và nhận biết trạng thái, màu sắc. + Nhóm Hóa học làm TN để rút ra kết 51
luận về tính tan trong nƣớc của glucozơ.
2. Cấu trúc phân tử và tính chất hóa
AL
2. Tìm hiểu cấu trúc phân tử và tính học chất hoá học của glucozơ
CI
- Nhóm hóa học giới thiệu về CTPT của Kết luận: Glucozơ tồn tại chủ yếu ở glucozơ là C6H12O6, CTCT dạng mạch dạng mạch vòng 6 cạnh. hở và dạng mạch vòng
OF FI
- Yêu cầu các bạn trong lớp dựa vào Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chức, CTCT dạng mạch hở của glucozơ, nêu chứa nhóm chức andehit và chứa nhiều nhận xét và cho biết glucozơ có tính chất nhóm –OH liền kề nên nó có tính chất hóa học giống với loại hợp chất nào?
hóa học của 1 andehit là 1 poliancol có
TN1: Glucozơ + Cu(OH)2 →
NH ƠN
- Từ đó, yêu cầu các nhóm thảo luận và nhóm OH liền kề. dự đoán hiện tƣợng các thí nghiệm hóa + Kết luận: Lên men dung dịch glucozơ học sau: tạo thành rƣợu etylic và khí CO2. PTHH:
TN2: Glucozơ + Cu(OH)2 và đun nóng C6H12O6 →?? TN3: Glucozơ + AgNO3/NH3 → ??
,3032 Menruou 2 0C
C2H5OH + 2CO2
+ Kết luận: Glucozơ dùng để:
QU
Y
Nhóm Hóa học chiếu video thí nghiệm - Pha huyết thanh để kiểm chứng. Kết luận lại các dự đoán - Tráng gƣơng, tráng ruột phích. của các bạn đúng hay sai và Viết PTHH - Sản xuất vitamin C.... của TN2 và TN3. - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
Phản ứng lên men:
KÈ M
- Nhóm Hóa đặt câu hỏi:
+ Quả nho có thể làm ra sản phẩm gì? (Liên hệ thực tế ở Ninh Thuận) + Rút ra kết luận và viết PTHH. 3. Tìm hiểu ứng dụng của glucozơ
DẠ Y
- Nhóm Hóa dán sơ đồ tƣ duy lên bảng để tổng kết về tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ. GV nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm Hóa học: Glucozơ và anđehit đều có 52
phản ứng tráng bạc nhƣng tại sao trong Đáp án: Vì anđehit bốc ra, gây độc cho ta chỉ sử dụng glucozơ?
CI
liệu rẻ tiền, dễ kiếm.
AL
thực tế, để tráng ruột gƣơng, phích ngƣời con ngƣời. Ngoài ra, glucozơ là nguyên
OF FI
HĐ 3: Tìm hiểu các bệnh liên quan III. Các bệnh liên quan đến glucozơ đến glucozơ (10 phút) - Nồng độ glucozơ trong máu ngƣời GV mời các thành viên của nhóm bác sỹ không đổi là 0,1%. Nếu nồng độ lên thực hiện vở kịch đã chuẩn bị từ glucozơ trong máu lớn hơn 0,1 %, con trƣớc và phát phiếu học tập số 3.
ngƣời sẽ bị mắc bệnh tiểu đƣờng, còn
HS: Theo dõi, lắng nghe.
nếu dƣới 0,1% sẽ bị hạ đƣờng huyết.
- Triệu chứng của bệnh tiểu đƣờng: sút HS hoàn thành phiếu học tập, sau đó GV cân nhanh, tiểu nhiều, mau đói, thèm ăn, khát uống nhiều nƣớc,… chốt lại một số kiến thức quan trọng:
NH ƠN
GV: Nhận xét và đặt câu hỏi
- Triệu chứng khi hạ đƣờng huyết: tay run, đổ mồ hôi, đói, tim đạp nhanh, tay
GV đặt câu hỏi cho nhóm bác sỹ: Cách chân lạnh, chóng mặt, yếu mệt,… xác định hàm lƣợng glucozơ trong nƣớc Đáp án: Để xác định glucozơ trong tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo dựa vào tính chất hóa học nào của đƣờng ngƣời ta dùng đồng (II) hiđroxit.
Y
glucozơ?
QU
HĐ 4: Tìm hiểu quá trình lên men và IV. Quá trình lên men làm rƣợu nếp (10 phút) - Điều kiện của quá trình lên men: - GV mời thành viên của nhóm sản xuất Môi trƣờng kị khí (không có oxi). lên thuyết trình các nội dung tìm hiểu.
Có vi sinh vật phân giải: nấm
KÈ M
- Nhóm sản xuất mang sản phẩm đến lớp men. là rƣợu nếp đã làm ở nhà và thuyết trình - 2 loại lên men từ glucozơ là: lên men về các bƣớc làm rƣợu nếp, chiếu video lactic và lên men etilic. để cả lớp cùng quan sát. - HS: lắng nghe và bổ sung - GV: nhận xét và đặt câu hỏi
DẠ Y
Đáp án: Do quá trình lên men glucozơ 1. Trong quá trình làm rƣợu nếp, tại sao tạo thành rƣợu etylic và khí CO2, khí khi giở cơm rƣợu đã ủ ra chúng ta CO2 gây ngạt. thƣờng bị ngạt?
,3032 C6H12O6 Menruou 2C2H5OH + 2CO2 0C
2. Trong quá trình lên men rƣợu, ngoài 53
rƣợu etilic (C2H5OH) còn có lẫn một
AL
phần các độc tố gây hại nhƣ metanol
Đáp án: Do metanol và các anđehit đều gây nên các hiện tƣợng đau dầu, váng có nhiệt độ sôi nhỏ hơn etanol nên có đầu khi uống rƣợu. Trong công nghiệp thể dễ dàng loại bỏ bằng phƣơng pháp ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ thống chƣng chƣng cất. cất để loại bỏ các độc tố này cho ra sản phẩm tốt nhất. Em hãy giải thích tại sao?
OF FI
CI
(CH3OH), andehit (HCH=O, CH3CH=O)
HĐ 5: Tìm hiểu về Fructozơ (10 phút)
V. Fructozơ
GV phát phiếu học tập số 4.
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
GV mời thành viên của nhóm Khoa học - Là chất kết tinh kết tInh, dễ tan trong nƣớc.
NH ƠN
lên thuyết trình các nội dung tìm hiểu.
Nhóm Khoa học cho các nhóm thảo luận - Vị ngọt hơn đƣờng mía, là loại glucxit và nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật có vị ngọt nhất. lý của fructozơ. - Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt - Nhóm Khoa học chia sẻ thông điệp trong mật ong (40%). “Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt, 2. Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học nƣớc uống có gas”
- Công thức phân tử C6H12O6.
QU
Y
- Giới thiệu về CTPT của fructozơ là - Công thức cấu tạo: C6H12O6, CTCT dạng mạch hở và dạng CH2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO mạch vòng, yêu cầu các nhóm hoàn thiện - CH2OH. phiếu học tập số 4 Glucozơ Fructozơ + Cu(OH)2
KÈ M
/OH-
DẠ Y
gạch)
gạch)
+AgNO3/ NH3
Ag↓
Ag↓
+H2O/H+
-
-
+(Sobitol)
+
+
-
+H2/Ni
- GV: nhận xét, đặt câu hỏi Em hãy nêu cách nhận biết Fructozơ và Glucozơ bằng phƣơng pháp hóa học?
54
dd màu dd màu xanh lam (to, xanh lam màu đỏ (to, màu đỏ
+ nƣớc brom
Đáp án: Dung dịch nƣớc brom
AL
HĐ 6: Củng cố bài học (10 phút) GV: Cho HS tham gia trò chơi ô chữ Câu 1: Glucozơ có nhiều trong quả chín đặc biệt là loại quả nảo?
CI
HS: Làm việc theo nhóm Câu 2: Trong huyết thanh truyền cho ngƣời bệnh có chứa……….
OF FI
Câu 3: Cơ quan nào trong cơ thể đảm nhiệm vai trò dự trữ glucozơ dƣới dạng glycogen? Câu 4: Quá trình phân giải glucozơ trong tự nhiên có tên gọi là gì? Câu 5: Fructozơ còn đƣợc gọi là đƣờng gì?
Câu 6: Tên gọi khác để chỉ các hợp chất cacbohiđrat?
Câu 7: Quá trình làm rƣợu nếp dựa vào tính chất hóa học nào của glucozơ? NINH THUẬN N G
L
U
G
A
N H
L
Ậ
T
U
X
I
L
Ê
N
Y
G
M
NH ƠN
GV gợi ý từ khóa: Tỉnh thành nào ở Việt Nam đƣợc coi là quê hƣơng của cây nho? H
O
C
O
Z
Ơ
Ô
H
Â
P
O
N
G
E
N
T
M
QU
HĐ 7: Mở rộng dự án (2 phút)
GV: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn luyện lại kiến thức trong chủ đề đã học, đồng thời vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Gợi ý học sinh một số hƣớng chủ đề mới cần tìm hiểu
KÈ M
HS: Ghi nhận và suy nghĩ hƣớng áp dụng thực tiễn có liên quan đến kiến thức của chủ đề
- Học sinh thảo luận về hƣớng mở rộng dự án sang chủ đề đƣờng đôi (saccarozơ, mantozơ) và đƣờng đa (tinh bột và xenlulozơ). HĐ 8: Đánh giá sản phẩm dự án, rút kinh nghiệm (10 phút)
DẠ Y
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia quá trình tự đánh giá. - Tổng hợp các phiếu đánh giá sản phẩm dự án của học sinh, kết hợp với đánh giá của giáo viên, tính điểm cho từng sản phẩm. - Công bố điểm của từng nhóm. Tuyên dƣơng, khen thƣởng các nhóm làm việc có hiệu quả, sản phẩm có chất lƣợng, động viên, ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực làm việc 55
AL
của cả lớp. HĐ 9: Kiểm tra, đánh giá (15 phút) HS làm bài kiểm tra 15 phút, làm bài cá nhân
CI
VIII. Kiểm tra, đánh giá cuối chủ đề
Mỗi học sinh làm bài kiểm tra 15 phút cuối chủ đề theo hình thức trắc nghiệm
OF FI
khách quan đƣợc giáo viên biên soạn theo định hƣớng phát triển năng lực. Ma trận đề kiểm tra Trọng Nội dung
số
Sự hình thành glucozơ
20%
Nhu cầu glucozơ trong cơ thể con ngƣời
20%
Cấu trúc, tính chất, ứng
40%
dụng của glucozơ. Vận dụng nguồn nguyên liệu glucozơ vào làm rƣơu
Y
20%
100%
QU
Tổng
Thông hiểu
Vận Dụng
1(1,0đ)
1 (1,0đ)
(1,5p)
(2,5p)
NH ƠN
trong tự nhiên
nho, sữa chua…
Nhận biết
1 (1,0đ)
1(1,0đ)
(1p)
(1,5p)
2(1,0đ)
1(1,0đ)
1 (1,0đ)
(2p)
(1,5p)
(2p)
V.Dụ ng
Tổng
cao 2 (2,0đ) 2 (2,0đ)
1(1,0đ)
1(1,0đ)
(1p)
(2p)
4(4,0đ)
3 (3,0đ)
3(3,0đ)
(4p)
(4,5p)
(6,5p)
4 (4,0 đ)
2 (2,0đ)
0
10(10 đ) (15p)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
KÈ M
Câu 1: Để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng ngƣời ta dùng
A. glucozơ.
B. đồng (II) oxit/OH-.
C. natri hiđroxit.
D. bạc nitrat/NH3.
Câu 2: Sáng ngày 15 tháng 3, tại lớp 12A3 trƣờng THPT Yên Hòa, một tôi học sinh
DẠ Y
đang trong giờ học thấy có những biểu hiện sau:
56
AL CI OF FI
Trong số các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Nồng độ glucozơ trong máu học sinh này ổn định là 0,1%. B. Nồng độ glucozơ trong máu học sinh này cao hơn 0,1%.
C. Nồng độ glucozơ trong máu học sinh này nhỏ hơn 0,1%. D. Học sinh bị bệnh tiểu đƣờng.
NH ƠN
Câu 3: Khi mới ăn xong, lƣợng đƣờng trong máu tăng lên, (1)…..tiết ra hoocmoon insulin để làm giảm lƣợng glucozơ trong máu. Tại (2)….., glucozơ thừa đƣợc chuyển thành glycogen để dự trữ. Đáp án nào sau đây là đúng? A. (1) gan, (2) thận
B. (1) gan, (2) mật
C. (1) tụy, (2) thận
D. (1) tụy, (2) gan
Câu 4: Phản ứng nào dƣới đây thƣờng xảy ra trong quá trình lên men các sản phẩm A. Oxi hóa glucozơ.
D. Lên men etylic.
QU
C. Lên men lactic.
B. Khử glucozơ.
Y
tinh bột?
Câu 5: Cho 5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancoletylic. Khối lƣợng ancoletylic thu đƣợc (Biết hiệu suất của phản ứng đạt đƣợc 90% ) là: A. 920g.
B. 2044,4g.
C. 1840g.
D. 925g.
KÈ M
Câu 6: Phát biểu nào dƣới đây không đúng về quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật? A. Quang hợp là quá trình tổng hơp, thu năng lƣợng còn hô hấp là quá trình
phân giải năng lƣợng. B. Quá trình quang hợp xảy ra ở các cơ quan lá, thân xanh, rễ nằm trên mặt đất,... C. Nguồn nguyên liệu trực tiếp của quá trình hô hấp là glucozơ và O2. D. Sản phẩm thu đƣợc của quá trình hô hấp là glucozơ và O2.
DẠ Y
Câu 7: Sobitol đƣợc dùng nhƣ một chất làm làm ngọt có hàm lƣợng calo thấp trong các chế phẩm ăn kiêng. Sobitol đƣợc tạo thành từ gluccozơ bằng cách A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
B. oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3.
C. lên men tinh bột.
D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. 57
Câu 8: Để tráng bạc một chiếc gƣơng soi, ngƣời ta phải đun nóng dung dịch chứa 27g
AL
glucozơ với lƣợng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lƣợng bạc (g) đã sinh ra bám vào mặt kính của gƣơng là (biết hiệu suất của phản ứng tráng gƣơng là 100%) B. 32,4.
C. 10,8.
D. 43,2.
CI
A. 21,6.
Câu 9: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ? B. Tráng gƣơng, tráng phích. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC. Câu 10 : Cho phản ứng quang hợp của cây xanh:
OF FI
A.Làm thực phẩm dinh dƣỡng và thuốc tăng lực.
6CO2 + 6H2O + năng lƣợng mặt trời + diệp lục → C6H12O6 + 6O2
NH ƠN
Giả sử một hecta cây trồng hấp thụ khoảng 374 kg CO2 mỗi ngày. Hỏi trong 1 ngày, mỗi hecta cây trồng sinh ra đƣợc bao nhiêu kg glucozơ (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)? A. 136 kg.
B. 255 kg.
C. 272 kg.
D. 320 kg.
THÔNG TIN THAM KHẢO Glucozơ: 1.Trạng thái tự nhiên
Y
- Glucozơ có mặt trong hều hết các bộ phận của cây nhƣ lá, hoa, rễ,… và nhất là trong quả chín. Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn đƣợc gọi là
QU
đƣờng nho. Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%). - Glucozơ cũng có trong cơ thể ngƣời và động vật. Trong máu ngƣời có một lƣợng nhỏ glucozơ, hầu nhƣ không đổi (nồng độ khoảng 0,1%). - Glucozơ tạo ra một dung dịch đƣờng trên lƣỡi, sự phân bố các phân tử đƣờng
DẠ Y
KÈ M
trong quá trình hoà tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lƣỡi mát lạnh.
2. Quá trình hình thành glucozơ
58
Trong cơ thể con người: Sau bữa ăn, các enzim bẻ gãy các hợp chất
AL
Cacbohiđrat (đisaccarit, polisaccarit,….) thành glucozơ. Glucozơ đƣợc hấp thụ qua thành mao trạng ruột vào máu. Trong máu nồng độ glucozơ không đổi là khoảng
OF FI
CI
0,1%.Lƣợng glucozơ dƣ đƣợc chuyển về gan và dự trữ dƣới dạng glicogen.
Trong tự nhiên: Glucozơ đƣợc hình thành do sự quang hợp của cây xanh. Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời đã đƣợc
NH ƠN
diệp lục hấp thụ để tổng hợp Cacbohiđrat (glucozơ, tinh bột, xenlulozơ) và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nƣớc. Quang hợp xảy ra ở các cơ quan lá (nhiều nhất), thân xanh, rễ nằm trên mặt đất. Phƣơng trình tổng hợp:
anhsang 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2 clorophin
Vai trò của quá trình quang hợp là nguồn cung cấp thức ăn, năng lƣợng để duy trì sự sống của sinh giới (sản phẩm cuối cùng là glucozơ, từ đó hình thành lên tinh bột, xenlulozơ), cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con ngƣời, giúp điều hòa không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
QU
* Đối với thực vật
Y
3. Vai trò của glucozơ trong cơ thể sống Glucozơ và oxi là 2 nguyên liệu chính của quá trình hô hấp. Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lƣợng của tế bào sống, trong đó các phân tử cacbohiđrat bị phân giải thành CO2 và nƣớc, đồng thời giải phóng năng lƣợng, một
KÈ M
phần năng lƣợng đƣợc tích luỹ trong ATP. Phƣơng trình tổng quát : C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Năng lƣợng (ATP + Nhiệt)
Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp nhƣ động vật, hô hấp diễn ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trƣởng, đang sinh sản và ở rễ. Vai trò của quá trình hô hấp:
DẠ Y
Năng lƣợng đƣợc thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể. Năng lƣợng đƣợc tích luỹ trong ATP đƣợc dùng để:vận chuyển vật chất trong cây, sinh trƣởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hƣ hại của tế bào, …Lƣợng CO2 và H2O đƣợc đƣa ra ngoài dùng làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp. 59
Vai trò của glucozơ: Glucozơ tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp ở thực vật để tạo ra
AL
nguồn năng lƣợng cho mọi hoạt động sống thông qua phân giải kị khí và hiếu khí.
Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ:
CI
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải
OF FI
phóng oxi trong quang hợp. * Đối với con người:
Glucozơ là nguồn năng lƣợng chủ yếu và trực tiếp của cơ thể, đƣợc dự trữ ở gan dƣới dạng glycogen.
Glucozơ là thành phần tham gia vào cấu trúc của tế bào (ARN và ADN) và
NH ƠN
một số chất đặc biệt khác.
Nguồn cung cấp glucozơ cho cơ thể
- Hủy Glycogen:
QU
Y
- Thức ăn: Tất cả các loại glucid đều đƣợc chuyển thành monosaccarit trong ống tiêu hóa và đƣợc hấp thu theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: galactozơ, glucozơ, fructozơ. + Glycogen ở gan là dạng dự trữ glucid đủ để điều hòa bổ sung lƣợng glucozơ máu trong 5 đến 6 giờ (độ 100g, chiếm 3 - 5 % khối lƣợng gan).
KÈ M
+ Glycogen của cơ (độ 250g, chiếm 0,3 - 0,9 % khối lƣợng cơ) không phải là nguồn bổ sung trực tiếp mà gián tiếp qua sự co cơ cung cấp axit lactic, chất này đƣợc đƣa về gan để tái tổng hợp thành glucozơ. Nguồn tiêu thụ glucozơ cho cơ thể
DẠ Y
- Tạo năng lượng: Glucozơ đƣợc sử dụng để tạo năng lƣợng cần thiết cho sự sống, quá trình này diễn ra trong tế bào. Việc sử dụng glucozơ của tế bào phụ thuộc vào hoạt động của màng tế bào dƣới tác dụng của Insulin (ngoại trừ các tế bào não, tổ chức thần kinh, tế bào máu, tủy thận và thủy tinh thể).
60
- Tạo glycogen, lipit, axit amin: Tạo glycogen xảy ra chủ yếu tại gan, gan là là cách dự trữ năng lƣợng lớn nhất và tiết kiệm nhất của cơ thể.
AL
cơ quan quan trọng bậc nhất trong chuyển hóa glucozơ. Ngoài ra, việc tạo lipit cũng
hay10mmol/l), chúng sẽ bị đào thải vào trong nƣớc tiểu. 4. Quá trình điều hòa glucozơ ở trong máu bởi gan
CI
- Thải qua thận: Khi glucozơ máu vƣợt quá ngƣỡng thận (1,8 g/l
OF FI
Từ nguồn thức ăn chứa glucid con ngƣời, động vật ăn vào thông qua quá trình tiêu hóa chuyển hóa thành sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Glucozơ trong cơ thể tồn tại chủ yếu ở trong máu với nồng độ nhỏ hầu nhƣ không thay đổi khoảng 0,1%. Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin.
NH ƠN
Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lƣợng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozơ máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn. Glucagôn có tác dụng chuyển glycogen ở gan thành glucozơ đƣa vào máu, do đó nồng độ glucozơ trong máu tăng lên và duy trì
QU
Y
ở mức ổn định.
KÈ M
5. Một số bệnh liên quan trực tiếp tới glucozơ Bệnh hạ đường huyết:
DẠ Y
Trong máu ngƣời luôn luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%. Nếu lƣợng glucozơ trong máu giảm đi thì ngƣời bị mắc bệnh hạ đƣờng huyết, nếu nặng gây hôn mê và tử vong. Triệu chứng của hạ đường huyết: Hạ đƣờng huyết thể nhẹ có triệu chứng chân tay bủn rủn, vã mồ hôi, chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực, lờ đờ, buồn ngủ, có trƣờng hợp rối loạn tinh thần, có cơn thao cuồng, sầu uất, ủ rũ, mất phƣơng hƣớng, đôi khi xuất hiện cơn cơ giật nhƣ động kinh, nhìn đôi… Nếu đƣợc uống nƣớc đƣờng hay ăn thức ăn ngọt thì sẽ khỏi. 61
AL CI
Thực phẩm bổ sung khi bị hạ đƣờng huyết
OF FI
Triệu chứng hạ đƣờng huyết
Nguyên nhân của hạ đường huyết: Chủ yếu là do nguồn năng lƣợng cung cấp cho hằng ngày không đủ dẫn đến lƣợng glucozơ trong máu có nồng độ thấp hơn 0,1% nhƣ ăn không đủ, thiếu bữa ăn phụ, bỏ bữa ăn, ăn quá ít, ăn không đúng bữa, nhịn đói lâu ngày, uống nhiều rƣợu, bia, đặc biệt lúc đang đói, bị lả do đói, ngƣời ốm
NH ƠN
nặng, lâu ngày không ăn đƣợc… Xử trí hạ đường huyết: Bệnh nhân khi thấy có dấu hiệu hạ đƣờng huyết phải nhanh chóng ăn nhẹ nhƣ cháo loãng, súp hoặc uống một cốc nƣớc đƣờng (200ml), để ngƣời bệnh nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, khi ngƣời bệnh tỉnh táo trở lại nên đƣợc ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch glucozơ 5 hoặc 10%. Phòng bệnh hạ đường huyết: Không nên nhịn đói hoặc để cơ thể bị đói quá lâu, không nên nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức. Nhất thiết không đƣợc bỏ bữa sáng, đặc biệt là ngƣời già, trẻ tôi, những ngƣời có bệnh mạn tính, cơ thể yếu. Luôn luôn có sẵn đƣờng hoặc các sản phẩm có đƣờng nhƣ kẹo, bánh, sôcôla, nƣớc ngọt có
QU
Bệnh tiểu đường:
Y
đƣờng… trong túi, trong cặp để lúc xảy ra hạ đƣờng huyết là có thể dùng ngay. Trong máu ngƣời luôn luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%. Nếu lƣợng glucozơ trong máu tăng lên thì sẽ bị thải ra ngoài theo đƣờng tiểu tiện. Ngƣời bị “thừa” glucozơ là ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng hay bệnh đƣờng huyết.
KÈ M
- Nguyên nhân: Bệnh tiểu đƣờng chủ yếu là do sự rối loạn của hoocmôn insulin, nhƣ khi đƣờng vào trong tế bào, sẽ có hai trƣờng hợp xảy ra nhƣ sau: Tiểu đƣờng tuýp 1: Đây là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất ra rất ít insulin hoặc không sản xuất ra insulin. Có khoảng 15% ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng tuýp 1, phần lớn các trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán là trẻ tôi và ngƣời trƣởng thành. Do các tế bào tuyến tụy bị phá hủy không sản xuất đƣợc insulin, ngƣời bị mắc bệnh tiểu
DẠ Y
đƣờng tuýp1 sẽ phải chung sống bệnh suốt đời. Tiểu đƣờng tuýp 2: Không giống nhƣ tiểu đƣờng tuýp 1 thì ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng tuýp 2 vẫn sản xuất ra insulin nhƣng các tế bào không tiếp nhận insulin. Và đây là dạng thƣờng gặp nhất bởi số ngƣời mắc phải chiếm đến 95% từ 30 tuổi trở lên. 62
Ngoài ra, một số yếu tố cũng làm tăng nguy cơ bị tiểu đƣờng: Gen di truyền.
AL
Nếu trong gia đình, bố, mẹ mắc tiểu đƣờng thì con cái sẽ có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này cao hơn so với những gia đình mà bố mẹ không mắc tiểu đƣờng. Đặc
CI
biệt là ngƣời tiểu đƣờng tuýp 1. - Biểu hiện của người bị bệnh đái tháo đường:
OF FI
Do đƣờng huyết trong máu tăng cao, ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có cảm giác mệt mỏi và chán nản và cân nặng, khát nƣớc quá mức bình thƣờng, khô miệng ngay cả sau khi uống nƣớc. Thƣờng xuyên đi tiểu và thƣờng đi ngay sau khi uống nƣớc khoảng 15-20 phút. Điều quan trọng là trong thời gian dài với mức độ đƣờng cao gây lên các tổn thƣơng cho các cơ quan nội tạng có liên quan tới mạch máu, ví dụ nhƣ mờ mắt, hệ thần kinh, tim mạch. Nếu không kiểm soát đúng cách sẽ dẫn đến
NH ƠN
biến chúng mù lòa, suy thận, nhồi máu cơ tim.
Y
Để phòng tránh đƣợc bệnh tiểu đƣờng cần phải thực hiện các bƣớc nhằm giữ
KÈ M
QU
đƣờng huyết bình thƣờng. Một trong những phƣơng pháp đó là ăn kiêng, bằng cách ăn ít đồ ăn có tinh bột vào bữa chính và bữa phụ. Bạn phải kiểm soát đƣợc mức độ đƣờng trong máu bằng cách tránh cho cơ quan sản xuất ra insulin bị quá tải, nghĩa là bạn phải ăn kiên một số thực phẩm nhƣ bánh ngọt, kẹo, đƣờng, thức ăn có ga. Một cách để kiểm soát lƣợng đƣờng huyết tập thể dục thể thao, vận động kiến cho việc đáp ứng insulin của cơ thể. Cuối cùng là phải đi khám định kì để có thể phát hiện ra mình có mắc bệnh tiểu đƣờng hay không, để có cách điều trị sớm của bác sĩ. Ở một số bệnh nhân mắc bệnh đƣờng huyết, bác sĩ phải tiêm insulin vào cơ thể. Fructozơ
DẠ Y
1.Trạng thái tự nhiên của fructozơ? Fructozơ là loại đƣờng đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay. Đƣờng fructozơ đƣợc
mệnh danh là đƣờng "trái cây" vì nó có nhiều trong hoa quả. Nhƣng đây cũng là loại đƣờng đƣợc tìm thấy trong tất cả mọi sản phẩm có vị ngọt hiện nay từ ngũ cốc, bánh mì, mayonnaizơ, rau quả đóng hộp, nƣớc sốt, súp và đồ uống có gas. Đƣờng fructozơ 63
ngày càng trở nên quan trọng vì hầu hết các sản phẩm hiện nay đều sử dụng chất này
OF FI
CI
AL
nhƣng nếu lạm dụng thì sẽ ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe nhƣ gây béo phì, tiểu đƣờng,…
NH ƠN
2. Cấu trúc phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học
Glucozơ
Fructozơ
- Công thức phân tử C6H12O6.
- Công thức cấu tạo CH2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH2OH. - Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 hoặc 6 cạnh
Y
* Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
QU
- Là chất rắn kết tính, dễ tan trong nƣớc. - Có vị ngọt gấp 1,5 đƣờng mía, gấp 2,5 lần glucozơ (đƣờng nho). Fructozơ là loại glucid có vị ngọt nhất. Trong mật ong có chứa khoảng 40% fructozơ, do đó mật ong có vị ngọt gắt.
KÈ M
- Fructozơ nóng chảy ở khoảng nhiệt độ 102 - 104°C * Tính chất hóa học
+ Cu(OH)2 /OH
-
DẠ Y
+[Ag(NH3)2]OH
+CH3OH/HCl
Glucozơ
Fructozơ
dd màu xanh lam (to, màu đỏ gạch)
dd màu xanh lam (to, màu đỏ gạch)
Ag↓
Ag↓
Metylglycozit
-
64
-
+(Sobitol)
+
+
-
+ dung dịch nƣớc brom
CI
+H2/Ni
-
AL
+H2O/H+
(+) : Có phản ứng,
(-): Không phản ứng
1. Galactozơ là gi, có ở đâu? - Galactozơ là một monosaccarit. Khi kết hợp với glucozơ, qua một phản ứng trùng hợp, tạo ra lactozơ. - Trong tự nhiên, lactozơ đƣợc tìm thấy chủ
OF FI
Galactozơ (Thông tin đọc thêm, giúp HS mở rộng kiến thức)
NH ƠN
yếu trong sữa và các sản phẩm từ sữa. - Phản ứng thủy phân lactozơ tạo ra glucozơ và galactozơ đƣợc xúc tác bởi enzim lactaza và β-galactozơ.
- Trong cơ thể, galactozơ đƣợc chuyển hóa thành glucozơ
QU
Y
2. Cấu trúc phân tử, tính chất hóa học
Glucozơ
KÈ M
Galactozơ
- Công thức phân tử C6H12O6.
DẠ Y
1 số monosaccarit khác: Ribozơ, Đeoxiribozơ,…
Ribozơ
Đeoxiribozơ
65
AL
Ribozơ: Có mặt trong thành phần của axit nucleic (ARN), trong các coenzim ADN, phân tử ATP, GTP và trong một số vitamin. Đeoxiribozơ: Có mặt trong thành phần của axit nucleic (ADN).
CI
2.6. Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học chủ đề tích hợp
2.6.1. Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
OF FI
thực tiễn trong dạy học chủ đề tích hợp “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống”
Dựa vào các mức độ thể hiện NLVDKTHHVTT đối với học sinh phổ thông (bảng 1.2), đề tài đề xuất các tiêu chí và rubric đánh giá NLVDKTHHVTT trong dạy học CĐTH “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống”.
NH ƠN
Bảng 2.2. Rubric đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Các mức độ thể hiện
Tiêu chí đánh giá
Mức 1 Trung bình (1 điểm)
DẠ Y
2. Định hƣớng các kiến thức
Khá
Tốt
(2 điểm)
(3 điểm)
huống cụ thể.
cụ thể.
Đã bƣớc đầu định hƣớng đƣợc kiến thức hoá học phần
Đã định hƣớng đƣợc kiến thức hoá học phần monosaccarit
Y
Đƣa ra khá đầy đủ các kiến thức hóa học phần monosaccarit, phân loại đúng các nội dung kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học,… của các hợp chất gluxit, nhƣng chƣa biết chọn lọc các kiến thức hoá học phù hợp với tình huống
KÈ M
thức
Mức 3
Bƣớc đầu đƣa ra đƣợc các kiến thức hóa học phần monosaccarit, tuy nhiên còn nhầm lẫn một số các nội dung kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học,… của các hợp chất gluxit, chƣa biết chọn lọc các kiến thức hoá học phù hợp với mỗi tình
QU
1. Có năng lực hệ thống hoá và phân loại kiến
Mức 2
66
Hệ thống hóa đầy đủ kiến thức hóa học phần monosaccarit, phân loại rõ ràng các nội dung kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học,… của các hợp chất gluxit, biết chọn lọc các kiến thức hoá học phù hợp với các tình huống, vấn đề cụ thể.
Đã định hƣớng đƣợc kiến thức hoá học phần monosaccarit một cách
monosaccarit nhƣng
một cách tổng hợp,
tổng hợp, hiểu và giải
hiểu rõ đặc điểm, nội
chƣa hiểu và thấy đƣợc mối liên hệ
tuy nhiên mới hiểu và tìm đƣợc mối liên
thích đƣợc đầy đủ, cụ thể mối liên hệ giữa các
hệ của một số các
kiến thức có trong phần monosaccarit (từ cấu trúc phân tử trình bày
CI
kiến thức
đƣợc tính chất hóa học của glucozơ, cho biết
OF FI
dung, thuộc giữa các nội dung tính của kiến thức có trong loại kiến phần monosaccarit thức hóa
AL
hóa học và
học đó.
tính chất hóa học của glucozơ giống với những hợp chất nào đã học).
Đƣa ra đƣợc các kiến thức có liên quan đến thực tiễn (quá trình lên men đƣờng
Đƣa ra đƣợc các kiến thức có liên quan đến thực tiễn (quá trình lên men đƣờng
Đƣa ra đƣợc các kiến thức có liên quan đến thực tiễn (quá trình lên men đƣờng glucozơ,
glucozơ, bệnh tiệu đƣờng, hạ đƣờng
bệnh tiệu đƣờng, hạ đƣờng huyết,…), lựa chọn đƣợc các nội dung kiến thức phù hợp giải thích đƣợc nhiều tình
NH ƠN
3. Biết lựa chọn các kiến thức liên quan
một cách glucozơ, bệnh tiệu phù hợp với đƣờng, hạ đƣờng
huyết,…) nhƣng chƣa biết lựa chọn kiến thức phù hợp để giải thích các tình huống thực tiễn cụ
huyết,…), đã biết lựa chọn một số nội dung kiến thức phù hợp để giải thích các tình huống thực tiễn
tiễn.
thể.
cụ thể.
4. Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các
Chƣa tự phát hiện đƣợc các ứng dụng hóa học của phần monosaccarit trong một số vấn đề thực tiễn mà cần giáo viên đặt vấn đề (ứng dụng tráng gƣơng, dùng
Có khả năng phát hiện các các ứng dụng hóa học của phần monosaccarit trong một số vấn đề thực tiễn (ứng dụng tráng gƣơng, dùng làm huyết thanh
Phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng dụng của phần monosaccarit trong nhiều lĩnh vực khác nhau: các vấn đề về thực phẩm, y học (sobitol) , sức khoẻ (các bệnh liên quan đến
lĩnh vực
làm huyết thanh ngọt, sản xuất rƣợu vang của
ngọt, sản xuất rƣợu vang của glucozơ,…), tuy
nồng độ glucozơ trong máu ngƣời), sản xuất rƣợu vang, tráng
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực
khác nhau
67
huống thực tiễn cụ thể.
glucozơ,…), chƣa
nhiên mới chỉ giải
giải thích đƣợc các
thích đƣợc một số
ứng dụng đó.
ứng dụng.
5. Vận dụng đƣợc
Phát hiện và giải thích đƣợc các câu
Phát hiện, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến
Phát hiện, tìm ra mối liên hệ và giải thích
kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích
hỏi liên quan đến thức tiễn phần monosaccarit ở mức độ đơn giản bằng việc vận dụng kiến
thức đã học và giải thích đƣợc các vấn đề thực tiễn ở mức độ phức tạp hơn bằng việc vận dụng
đƣợc các vấn đề thực tiễn liên quan đến phần monosaccarit dựa vào kiến thức hoá học và các kiến thức liên môn
đƣợc một số hiện tƣợng tự
thức đã học trong phần monosaccarit (tại sao tráng gƣơng,
các kiến thức hóa học (tại sao tráng gƣơng, tráng ruột
(sử dụng kiến thức sinh học giải thích quá trình hình thành và phân giải
nhiên, ứng dụng của hoá học
tráng ruột phích ngƣời ta lại sử dụng glucozơ, tại sao mật
phích ngƣời ta lại sử dụng glucozơ mà không dùng anđehit,
glucozơ trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp và hô hấp để từ đó
trong cuộc
ong lại có vị ngọt
sống.
gắt,…).
để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của
rút ra vai trò của glucozơ là nguồn năng
ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng ngƣời ta dùng hợp chất nào,...), chƣa trả lời đƣợc các câu hỏi cần vận dụng kiến thức
lƣợng cho hoạt động
AL
CI
OF FI
NH ƠN
Y QU
gƣơng,…
sống,…)
liên môn.
Đã biết vận dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích các vấn đề thực tiễn, nhƣng chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn
Có khả năng vận dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích các vấn đề thực tiễn, đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn
Có khả năng vận dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích các vấn đề thực tiễn; đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn và tham gia
hƣởng của một vấn đề
đề thực tiễn và chƣa đƣa ra đƣợc quan điểm cá nhân khi
(tại sao muối dƣa, làm sữa chua, rƣợu nếp phải thực hiện ở
đặt câu hỏi, thảo luận, phản biện về các vấn đề hóa học liên quan đến
DẠ Y
KÈ M
6. Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh
thực tiễn.
68
tham gia thỏa luận.
điều kiện hiếu khí, ủ
thực tiễn (uống quá
đến thực tiễn.
ngày là vừa đủ?,...)
OF FI
thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan
sức khỏe? Uống bao nhiêu rƣợu/bia một
CI
sản phẩm thu đƣợc sẽ nhƣ thế nào?,…), bƣớc đầu tham gia
AL
rƣợu ở nhiệt độ quá nhiều rƣợu sẽ ảnh cao hoặc quá thấp thì hƣởng nhƣ thế nào đến
Chủ động, sáng tạo khi tham gia thảo luận về các vấn đề thực tiễn, đề xuất các tình huống
Biết tham gia thảo luận về các vấn đề thực tiễn liên quan đến phần
Biết tham gia thảo luận về các vấn đề thực tiễn liên quan đến phần
huống mới và tiến hành giải
monosaccarit, nhƣng chƣa chủ động trong việc tiến hành giải
monosaccarit, đề mới ở múc độ phức tạp xuất đƣợc tình huống hơn và tiến hành giải mới và giải quyết quyết thành công các
quyết
quyết và chƣa đề xuất đƣợc các tình
dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, các
huống mới.
tình huống ở mức độ
NH ƠN
7. Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình
vấn đề đặt ra.
Y
đơn giản.
Đã bƣớc đầu đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn đến sức khỏe
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn từ đó đề xuất một số việc làm
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn từ đó đề xuất và thực hiện đƣợc
tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và
của bản thân từ đó bƣớc đầu thay đổi thái độ và đƣa ra hành động để bảo vệ sức khỏe cho bản thân (không bỏ bữa ăn sáng, không uống nhiều nƣớc có
để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình (những biện pháp để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đƣờng, béo phì,...), tuy nhiên một số việc làm còn chƣa hiệu
nhiều việc làm khả thi, hiệu quả để bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, giúp ích cho cộng đồng, xã hội (đƣa ra những biện pháp để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đƣờng,
gas,…).
quả và khả thi.
cách chăm sóc một ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng, đƣa ra chế độ
DẠ Y
KÈ M
QU
8. Có thái độ ứng xử thích hợp trong các
cộng đồng
69
mạnh,…).
AL
ăn uống khỏe Bƣớc đầu tự đánh giá Biết đánh giá, tự
Biết đánh giá, tự đánh
giá, tự đánh giá kết quả
đƣợc các đề xuất đã đƣa ra để nâng cao
đánh giá kết quả các đề xuất đã đƣa ra để
giá kết quả các đề xuất để nâng cao sức khỏe
và có những sức khỏe cho bản đề xuất thân, tuy nhiên chƣa hƣớng hoàn đƣa ra đƣợc hƣớng hoàn thiện các đề thiện xuất ấy, chƣa đƣa ra
nâng cao sức khỏe của bản thân, gia đình, xã hội và đƣa ra một số hƣớng hoàn thiện cho nhóm
của bản thân, gia đình, xã hội và đƣa ra nhiều hƣớng hoàn thiện hay, tích cực cho nhóm mình và nhóm bạn.
mình và nhóm bạn.
NH ƠN
nhóm bạn.
OF FI
đƣợc những nhận xét cho phần trình bày
CI
9. Biết đánh
2.6.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 2.6.2.1. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dành cho giáo viên
- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát các tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua các hoạt động báo cáo của nhóm. Từ đó đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ năng và NLVDKTHHVTT theo các mục tiêu của bài học.
Y
Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
QU
thực tiễn của học sinh dành cho giáo viên Ngày/tháng/năm:……………………………………………… ………... Đối tƣợng quan sát: Lớp…………Nhóm………………………………... Tên bài học:………………………… …………………………...
KÈ M
Tên GV đánh giá:……………………… ……………………….. STT
DẠ Y
1
2
Mức độ
Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Có năng lực hệ thống hoá và phân loại kiến thức Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. 70
TB
Khá
Tốt
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
Nhận xét
3
AL
Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy
CI
ra trong thực tiễn. 4
vấn đề, các lĩnh vực khác nhau Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự
5
NH ƠN
nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.
OF FI
Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các
Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh
6
hƣởng của một vấn đề thực tiễn.
Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình huống mới và tiến hành giải
7
quyết
Có thái độ ứng xử thích hợp trong
Y
các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia
QU
8
đình và cộng đồng
Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có những đề xuất hƣớng hoàn
9
KÈ M
thiện
Tổng điểm
/27
2.6.2.2. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm (đánh giá đồng đẳng) Mục đích:
DẠ Y
- Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm giúp GV nắm đƣợc tình hình làm việc nhóm tại nhà của học sinh, từ đó đánh giá đƣợc kỹ năng, thái độ học tập của học sinh. Những HS ỷ lại vào các bạn không chịu tìm hiểu, học hỏi thì không thể phát triển NLVDKTHHVTT hay bất kỳ một NL nào. - Đánh giá sự cộng tác nhóm cũng giúp HS cảm thấy công bằng và có trách
nhiệm hơn khi làm việc nhóm. 71
Tiêu chí
AL
Bảng 2.4. Rubric đánh giá sự cộng tác trong nhóm (phát cho học sinh) Trung bình
Khá
Tốt
3 điểm
4 điểm
5 điểm
cho nhóm.
trở lên không có lí (nghỉ do).
một
các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học một cách đều đặn.
buổi
không có lí do).
NH ƠN
(5 điểm)
các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học khá đều đặn
OF FI
Đóng góp
thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học (nghỉ 2 buổi
CI
Thỉnh thoảng tham Tham gia hoạt động Tham gia hoạt động gia hoạt động nhóm, nhóm, thảo luận về nhóm, thảo luận về
Hoàn thành chậm Hoàn thành chậm so Hoàn thành đúng hạn hơn so với quy định với quy định một lần tất cả nhiệm vụ đƣợc 2 lần giao. Tìm đƣợc ít thông Tìm và chọn lọc Tìm và chọn lọc đƣợc tin liên quan đến dự đƣợc nhiều thông tin nhiều thông tin hữu án, không có chọn liên quan đến dự án ích, liên quan đến dự lọc, không đề xuất nhƣng không đề án và đề xuất đƣợc
(5 điểm)
Y
với nhóm.
đƣợc các ý tƣởng xuất đƣợc các ý nhiều ý tƣởng mới. mới. tƣởng mới.
QU
Công tác
Lắng nghe ý kiến của Lắng nghe ý kiến của Lắng nghe và quan các thành viên trong các thành viên khác, tâm đến ý kiến của nhóm, ít khi đƣa ra thỉnh thoảng đƣa ra các thành viên khác, những phản hồi.
KÈ M
những phản hồi.
đƣa ra các phản hồi tích cực.
Bảng 2.5. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm
Ngày……. Tháng ………. Năm …………. Nhóm: …………………………….. Lớp ……….. ……….
DẠ Y
Tên bài học/ chủ đề: ………………………………………………. STT 1
Nhiệm vụ
Tên thành viên Nguyễn Hoàng Nam
2
72
Nhận xét, cho điểm
2.6.2.3. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm Bảng 2.6. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm Tiêu chí Thể hiện đƣợc chủ đề.
10
OF FI
Nội dung
Kiến thức chính xác đầy đủ, khoa học.
10
Thông tin phong phú hấp dẫn, bổ ích.
5
Đảm bảo tính hệ thống và logic.
10
Trả lời các câu hỏi mà giáo viên và các nhóm đặt ra.
NH ƠN
Bố cục, cấu trúc hợp lý và sự kết hợp chữ màu sắc hài hòa, rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn.
5
10
Thiết kế độc đáo sáng tạo. Hình thức
Điểm đánh giá
CI
Điểm tối đa
AL
…
10
Hình ảnh chọn lọc, hiệu ứng phù hợp, không sai sót chính tả (đối với Powerpoint). Hình ảnh đẹp, phù hợp nội dung (đối với poster), sản phẩm hấp dẫn đẹp mắt, ăn ngon (đối với
5
Y
sản phẩm rƣợu nếp).
Đúng thời gian quy định.
QU
10
Đặt vấn đề lôi cuốn.
5
Sử dụng kỹ năng thuyết trình tốt (diễn đạt Trình bày
lƣu loát, kết hợp giọng nói, điệu bộ).
KÈ M
Phối hợp nhóm hiệu quả.
10 10
/100
2.6.2.4. Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh Mục đích: Để học sinh tự đánh giá về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của bản thân đang ở mức độ nào.
DẠ Y
Bảng 2.7. Phiếu HS tự đánh giá về các mức độ đạt được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Ngày……. Tháng ………. Năm …………. Họ tên học sinh: …………………………….. Lớp ……….. ………. Tên bài học/ chủ đề: ………………………………………………. STT
Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng 73
Mức độ
TB
Khá
Tốt
(1 điểm)
(2 điểm)
AL
kiến thức vào thực tiễn
CI
Có năng lực hệ thống hoá và phân loại kiến thức
1
của loại kiến thức hóa học đó. Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng,
3
tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn. 4
NH ƠN
Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh
OF FI
Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính
2
(3 điểm)
vực khác nhau
Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích đƣợc 5
một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.
Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng của
Y
6
QU
một vấn đề thực tiễn.
Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình huống mới và tiến hành giải quyết
7
Có thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng
KÈ M
8
đồng
Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có
9
những đề xuất hƣớng hoàn thiện
Tổng điểm
DẠ Y
2.6.3. Tổ chức đánh giá bằng công cụ đánh giá Để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh,
tôi xây dựng 4 công cụ đó là:
74
- Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực
AL
tiễn (giáo viên đánh giá) (bảng 2.3)
- Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm (đánh giá đồng đẳng) (bảng 2.5)
CI
- Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6) - Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh (bảng 2.7) - Đề kiểm tra 15 phút
OF FI
Cách tổ chức đánh giá
- Giáo viên theo dõi các nhóm báo cáo và cho điểm theo nhóm dựa trên tiêu chí, rubric đánh giá NLVDKTHHVTT (bảng 2.2) và bảng kiểm (bảng 2.3). - Sau mỗi phần trình bày, các nhóm cho điểm vào phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6).
NH ƠN
- Các nhóm đánh giá sự cộng tác nhóm của mỗi thành viên (bảng 2.5) theo rubric mà giáo viên và học sinh cùng thiết kế.
- Mỗi HS tự hoàn thành phiếu đánh giá về các mức độ đạt đƣợc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (bảng 2.7).
- Mỗi học sinh làm bài kiểm tra 15 phút cuối chủ đề bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đƣợc GV biên soạn theo định hƣớng phát triển năng lực. Cách tính điểm và trọng số
Trọng số
Điểm quy đổi
Giáo viên đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát (điểm tối đa là 27 quy về 10)
30%
3
Các nhóm đánh giá chéo (điểm tối đa là 100 quy về 10)
10%
1
HS tự đánh giá thông qua phiếu đánh giá
10%
1
Nhóm đánh giá sự cộng tác của các thành viên trong nhóm (điểm tối đa là 10)
20%
2
30%
3
100%
10 điểm.
KÈ M
QU
Y
Cách đánh giá
DẠ Y
Bài kiểm tra 15 phút (điểm tối đa là 10) Tổng
Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh ứng với các số điểm
75
Kết luận
Dƣới 5.0
Chƣa hình thành NLVDKTVTT. Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ thấp.
Từ 5.0 đến 6.9
CI
Điểm
AL
Bảng 2.8. Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh
Vận dụng kiến thức giải quyết thành công các tình huống
OF FI
đơn giản. Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ cao Từ 7.0 đến 8.5
Vận dụng kiến thức giải quyết thành công các tình huống phức tạp. Hoàn thiện NLVDKTVTT
Vận dụng thành thạo kiến thức giải quyết thành công nhiều tình huống phức tạp trong cuộc sống.
NH ƠN
Từ 8.6 đến 10
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1, trong chƣơng 2 đề tài đã tiến hành:
- Phân tích nội dung phần Monosaccarit trong chƣơng trình hóa học phổ thông. - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung, một số điểm lƣu ý khi dạy học phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat– Hóa học 12.
Y
- Hệ thống hóa các nguyên tắc và qui trình xây dựng CĐTH làm cơ sở khoa học để
QU
xây dựng các CĐTH phần Monosaccarit nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS. - Trên cơ sở các nguyên tắc, đề tài đã xây dựng 1 chủ đề tích hợp (mục tiêu, nội dung, bộ câu hỏi định hƣớng và xây dựng các hoạt động trong chủ đề), 1 đề kiểm tra 15 phút để đánh giá hiệu quả của việc DH theo CĐTH.
KÈ M
- Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo cho HS, hỗ trợ
phát triển NLVDKTHHVTT của HS. - Thiết kế giáo án giảng dạy chủ đề tích hợp có sử dụng các biện pháp nhằm rèn
luyện, phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.
DẠ Y
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT của HS. Từ đó GV có đƣợc những tiêu chí cụ thể để đánh giá sự hình thành, phát triển NLVDKTHHVTT của HS. Đồng thời cũng dựa trên những tiêu chí đó để sử dụng các biện pháp phù hợp trong từng bài giảng nhằm phát triển NLVDKTHHVTT của HS. Để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp, đề tài tiến hành TN và kết quả
đƣợc trình bày ở chƣơng 3. 76
AL
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
CI
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở phía trên, đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm:
- Đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu quả của CĐTH đã xây dựng và các biện pháp
OF FI
sử dụng CĐTH trong dạy học Hóa học lớp 12 chƣơng Cacbohiđrat nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT.
- Đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS sau khi học tập xong CĐTH. 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về việc sử dụng CĐTH
NH ƠN
nhằm rèn luyện và phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT. - Dạy học thực nghiệm CĐTH đã đề xuất.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS gồm đề kiểm tra 15 phút, bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của GV và phiếu tự đánh giá của HS.
- Thu thập kết quả TNSP, xử lí, phân tích và đánh giá. 3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm: Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2017
Y
3.2.2. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm
QU
- Địa bàn TNSP: Trƣờng THPT Yên Hòa - Cầu Giấy, Hà Nội. - Đối tƣợng TNSP: HS lớp 11
+ Lớp 11A3, lớp thực nghiệm (TN), 40 HS. + Lớp 11A1, lớp đối chứng (ĐC), 40 HS.
KÈ M
- Lớp TNSP có số HS tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng học tập. 3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm Về kế hoạch bài dạy: - Lên lớp TN ở trƣờng THPT Yên Hòa giảng dạy theo giáo án thực nghiệm đã
đề xuất ở chƣơng 2.
DẠ Y
- Lên lớp ĐC ở trƣờng THPT Yên Hòa giảng dạy theo kế hoạch của Sở GD & ĐT
không sử dụng các biện pháp hình thành phát triển NLVDKTHHVTT nhƣ đã đề xuất. Về kiểm tra đánh giá:
Thống nhất về nội dung và phƣơng pháp đánh giá (bao gồm bài kiểm tra 15 phút sau bài học và bảng kiểm quan sát đánh giá sự hình thành và phát triển 77
NLVDKTHHVTTVTT).
CI
AL
Để đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS, đề tài căn cứ vào việc quan sát thái độ, hành động và sự hoàn thành nhiệm vụ của các em trong quá trình học tập thông qua các biểu hiện của NL này. Đây là căn cứ để đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp hình thành và phát triển NLVDKTHHVTT của HS về mặt định tính.
OF FI
Việc so sánh kết quả đánh giá NL của HS lớp TN và ĐC qua bẳng kiểm quan sát là căn cứ đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NLVDKTHHVTT về mặt định lƣợng cùng với việc xử lí thống kê kết quả về điểm số của các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS.
Đối với lớp ĐC, đề tài tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút sau khi học bài 5 Glucozơ. Đề bài và đáp án chấm bài đƣợc chấm và kết quả đƣợc phân loại và xử lí theo phƣơng pháp thống kê toán học.
NH ƠN
3.3. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học xử lí kết quả TNSP : 1. Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích. 3. Tính các tham số thống kê theo công thức sau:
Y
* Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự hội tụ của bảng số liệu: ̅=
QU
Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN, nhóm ĐC. ni là số HS đạt điểm kiểm tra Xi. n là số HS của lớp tham gia kiểm tra.
KÈ M
* Độ lệch chuẩn S phản ánh sự dao động của sô liệu quanh giá trị trung bình cộng (do mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng). Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch chuẩn, trƣớc tiên phải tính phƣơng sai. * Phƣơng sai:
̅
S2 =
;S=√
DẠ Y
* Hệ biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng ̅, lớp có hệ số biên thiên V nhỏ hơn thì có chất lƣợng đều hơn. VX = ̅ .100 (%)
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta tính độ lệch
chuẩn S, nhóm nào có S bé hơn thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn. 78
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ lƣợng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn. + Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.
CI
+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.
AL
phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì có chất
động lớn thì kết quả thu đƣợc không đáng tin cậy.
OF FI
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, độ dao * Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhóm ĐC và TN có ý nghĩa hay không, tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hƣởng (ES).
NH ƠN
Phép kiểm chứng t-test kiểm chứng khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm ĐC và TN có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, đề tài tính giá trị khả năng xảy ra ngẫu nhiên p. Giá trị p đƣợc giải thích nhƣ sau: Giá trị p
Chênh lệch giá trị trung bình giữa 2 nhóm
p ≤ 0,05
Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).
p > 0,05
Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).
Y
Tính p của phép kiểm chứng t-test thông qua phần mềm bảng tính Microsoft Excel: Trong đó:
QU
p =ttest(array1,aray2,tail,type) + array1, array2: là 2 cột điểm số mà chúng ta so sánh. + Tail (đuôi): = 1: giả thuyết có định hƣớng - nhập số 1 vào công thức. = 2: giải thuyết không có định hƣớng - nhập số 2 vào công thức.
KÈ M
+ Type (dạng): = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau) - nhập số 2 vào công thức. = 3: Biến không đều - nhập số 3 vào công thức. 90% khi làm, type = 3
DẠ Y
Mức độ ảnh hƣởng (ES) cho độ lớn ảnh hƣởng của tác động, cho chúng ta biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng. Công thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen đƣợc trình bày bằng công thức: SMD =
Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen 79
> 1,00
Rất lớn
0,80 – 1,00
Lớn
0,50 – 0,79
Trung bình
0,20 – 0,49
Nhỏ
< 0,20
Rất nhỏ
AL
Ảnh hƣởng
OF FI
CI
Giá trị mức dộ ảnh hƣởng (SMD)
Điểm trung
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bình
0
0
0
0
2
7
14 13
4
8,2
0
0
0
3
4
15
9
1
7,5
3.3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1. Kết quả bài kiểm tra
Bảng 3.1. Bảng kết quả bài kiểm tra Đối tƣợng
0
1
11A3
40
TN
0
0
11A1
40
ĐC
0
0
Lớp
NH ƠN
Điểm Xi
Sĩ số
8
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích, độ lệch chuẩn của bài kiểm tra Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi
1
0
2
0
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0,0
0,0
0,0
0,0
0
0,0
0,0
0,0
0,0
0
0,0
0,0
0,0
0,0
Y
0
KÈ M
0
% số HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC
QU
TN
% số HS đạt điểm Xi
0
0
0,0
0,0
0,0
0,0
4
0
0
0,0
0,0
0,0
0,0
5
0
3
0,0
7,5
0,0
7,5
6
2
4
5,0
10,0
5,0
17,5
7
7
15
17,5
37,5
22,5
55,0
8
14
9
35,0
22,5
57,5
77,5
DẠ Y
3
80
8
32,5
20,0
90
97,5
10
4
1
10,0
2,5
100,0
Tổng
40
40
100,0
100,0
AL
13
100,0
CI
9
OF FI
Đồ thị 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra 120 100 80
TN
60
ĐC
40 20 1
2
3
NH ƠN
0 4
5
6
7
8
9
10
11
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài kiểm tra 15
Phƣơng sai
Độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên
S2
S
V (%)
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
8,2
7,4
1,07
1,49
1,03
1,22
12,6
16,5
Y
phút
Điểm trung bình ̅
Bài kiểm
QU
Bảng 3.4. Bảng phân loại HS theo kết quả TN % Yếu, kém
% Trung bình
% Khá
% Giỏi
(0 – 4 điểm)
(5 – 6 điểm)
(7 – 8 điểm)
(9 -10 điểm)
TN
15 phút
0%
KÈ M
tra
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0%
5%
17,5%
52,5%
60%
42,5%
22,5%
Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập của HS
70
60
60
52.5
DẠ Y
50
42.5
40
30 17.5
20 10
22.5
0
0
5
0 Yếu, kém
Trung bình
Khá
81
Giỏi
TN DC
AL
Bảng 3.5. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng (SMD) Ý nghĩa
SMD
Mức độ
0,002685
Có ý nghĩa
0,57
Trung bình
3.3.2.2. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của HS
CI
p
các kết quả theo bảng dƣới đây:
OF FI
Đề tài tiến hành quan sát và đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS ở 2 lớp theo tiêu chí trong bảng kiểm quan sát, hƣớng dẫn HS tự đánh giá và tổng hợp Bảng 3.6. Bảng % các tiêu chí đạt được của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá
Mức độ
Số HS
TN
40
ĐC
40
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(Trung bình)
(Khá)
(Tốt)
17,5%
57,5%
25%
37,5%
52,5%
10%
NH ƠN
Lớp
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của 2 lớp TN và ĐC thông qua phiếu tự đánh giá Lớp TN 18%
Mức 1
QU
58%
Mức 2
10%
Y
25%
Lớp ĐC 38%
53%
Mức 3
Mức 1
Mức 2
Mức 3
KÈ M
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1. Phân tích kết quả định tính
DẠ Y
Thông qua quá trình tổ chức, tiến hành dạy học thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với HS và dựa trên kết quả bài kiểm tra của HS, đề tài nhận thấy lớp TN đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học DHTH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT. HS hứng thú học tập hơn, chủ động hơn, các em tích cực tìm hiểu các kiến thức thực tiễn và đã biết giải quyết một số các vấn đề thực tiễn đặt ra. Trong giờ học ở lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn nhanh hơn so với HS lớp đối chứng.
82
Sau khi học xong các CĐTH, tôi đã phát phiếu hỏi HS (phụ lục 3), tổng hợp lại
AL
tôi thu đƣợc kết quả sau: Khoảng 92% HS mong muốn đƣợc học tập theo CĐTH có vận dụng kiến thức thực tiễn, trong đó có 75% HS mong muốn nên tổ chức dạy học
CI
theo CĐTH 2 lần/học kỳ. Sau khi học xong CĐTH, 80% HS cho rằng khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống ở mức độ tốt và rất tốt.
dụng giúp HS phát triển NLVDKTHHVTT. 3.4.2. Phân tích kết quả định lượng
OF FI
GV bộ môn dự giờ tiết dạy thực nghiệm cũng khẳng định dạy học theo CĐTH rèn luyện tính tích cực, sáng tạo cho HS, tăng hứng thú học tập và đặc biệt có tác
Sau khi xử lí kết quả bài kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê toán học tôi có một số a. Xét đồ thị đường lũy tích
NH ƠN
nhận xét nhƣ sau:
Đƣờng lũy tích của lớp TN luôn nằm ở bên phải và ở phía dƣới đƣờng lũy tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC (đồ thị 3.1).
b. Xét tỉ lệ HS: Yếu, Kém, Trung bình, Khá, Giỏi
Tỉ lệ phần trăm (%) HS trung bình, khá của lớp TN thấp hơn lớp ĐC, còn tỉ lệ % HS giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC (bảng 3.5, biểu đồ 3.1).
QU
Y
c. Xét các giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng ( ̅) bài kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC (bảng 3.4). - Hệ số biến thiên (%V) và giá trị độ lệch chuẩn S của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình về điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, điều đó có nghĩa là chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn so với lớp
KÈ M
ĐC. Mặt khác giá trị V% của lớp TN nằm trong khoảng 10% - 30% (mức độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy (bảng 3.4). - Giá trị p < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra
sau tác động của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa (bảng 3.6). - Mức độ ảnh hƣởng (SMD) nằm trong khoảng 0,5 - 0,79 nên sự tác động của
TN là ở mức trung bình, nghĩa là tác động mang lại ảnh hƣởng có ý nghĩa (bảng 3.6).
DẠ Y
d. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá. Các số liệu ở bảng 3.7 và đồ thị 3.2 đã cho thấy:
83
Ở lớp TN tỷ lệ HS đạt mức độ 3 (Tốt) trong đánh giá NL cao hơn lớp ĐC
AL
khoảng 2 lần; tỷ lệ HS đạt mức độ 1 (Trung bình) trong đánh giá NL lại thấp hơn lớp ĐC hơn 2 lần. Kết quả này chứng tỏ rằng khi áp dụng DHTH chủ đề phần
CI
Monosaccarit đã đạt hiệu quả trong việc phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.
Nhƣ vậy, qua kết quả TNSP chứng tỏ đề tài là cần thiết, có tính khả thi và hiệu quả.
Hình 3.1. Hình ảnh các nhóm HS lớp 11A3 trường THPT Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
Nội, khóa 2016-2019 báo cáo sản phẩm
84
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
AL
Trong chƣơng 3, đề tài đã trình bày về quá trình TNSP và xử lí kết quả TNSP bao gồm: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung kế hoạch TNSP.
CI
- Tiến hành TNSP tại 2 lớp 11 ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội. Đã tiến hành 02 bài dạy và 1 bài kiểm tra đánh giá chất lƣợng giờ học, đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS thông qua bảng kiểm quan sát, đánh giá của
OF FI
GV và phiếu tự đánh giá của HS.
Từ kết quả TNSP và thông qua việc xử lí số liệu thu đƣợc đề tài chỉ ra rằng: - NLVDKTHHVTT của HS lớp TN đã phát triển tốt hơn, thể hiện rõ rệt hơn qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và phiếu tự đáng giá của HS.
- HS lớp TN nắm vững bài học hơn, chất lƣợng học tập tốt hơn HS lớp ĐC, thể hiện qua kết quả bài kiểm tra nhƣ giá trị điểm trung bình cao hơn, có dộ ổn định và đồng
NH ƠN
đều hơn. HS hứng thú học tập, tích cực, chủ động hơn trong hoạt động học tập.
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học đã nêu ra và tính khả thi, hiệu quả của đề tài.
85
AL
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Với đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ
CI
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông”, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
OF FI
- Tổng quan cơ sở lý luận về NLVDKTHHVTT, cấu trúc và các biểu hiện. Tổng quan cơ sở lý luận về DHTH, khái niệm, đặc điểm và các mức độ DHTH, khái niệm về CĐTH, phân loại và các biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT. - Điều tra thực trạng việc sử dụng CĐTH trong DHHH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS ở trƣờng THPT Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội để làm cơ sở thực tiễn của đề tài.
NH ƠN
- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình hoá học THPT, đặc biệt phân tích đƣợc quá trình phát triển nội dung kiến thức phần Monosaccarit trong chƣơng trình phổ thông. - Xây dựng CĐTH phần Monosaccarit, Hóa học 12 và bộ câu hỏi định hƣớng để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS. - Thiết kế giáo án minh họa chi tiết triển khai dạy học theo CĐTH. - Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT cho HS.
Y
- Thiết kế và xây dựng e-book về phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo cho HS.
QU
- TNSP ở 2 lớp 11 thuộc trƣờng THPT Yên Hòa – Hà Nội để kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp và những đề xuất của đề tài. Cụ thể: Thấy đƣợc việc tổ chức DHTH đã góp phần phát triển NLVDKTHHVTT cho HS, qua đó tạo động lực, hứng thú cho các em trong quá trình học tập và nâng cao chất
KÈ M
lƣợng dạy học Hóa học ở trƣờng THPT. Đây là hƣớng nghiên cứu có tính thực tiễn, phù hợp với định hƣớng phát triển NL cho ngƣời học, nhất là việc xây dựng hệ thống chủ đề tích hợp, bài tập, câu hỏi định hƣớng phát triển NLVDKTHHVTT nên tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và xây dựng chủ đề tích hợp ở nội dung chƣơng khác trong chƣơng trình Hóa học 11 và 12 để phát
DẠ Y
triển NL đặc thù môn Hóa học và NLVDKTHHVTT cho HS THPT trong DHHH. 2. Khuyến nghị Bắt nguồn từ những khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng các CĐTH để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS, đề tài có một số khuyến nghị nhƣ sau: 86
- Cần tổ chức cho GV THPT tiếp cận cơ sở lý luận và thực hành xây dựng,
AL
giảng dạy các CĐTH ở mức độ liên môn và xuyên môn. Khuyến khích GV xây dựng những câu hỏi, bài tập thực tiễn, gần gũi với cuộc sống vào bài giảng để phát triển
CI
NLVDKTHHVTT cho HS.
- Tăng cƣờng các BTHH gắn với thực tiễn cuộc sống vào chƣơng trình SGK, sách tham khảo dùng cho GV và HS THPT cũng nhƣ các đề kiểm tra và đề thi.
OF FI
- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu về DHTH và thiết kế các CĐTH để làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo, hỗ trợ cho GV trong quá trình giảng dạy.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận, đề tài nhận thấy rằng việc sử
NH ƠN
dụng các CĐTH góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhiều năng lực ngƣời học. Vì vậy chúng tôi mong rằng trong các chƣơng trình học, các CĐTH sẽ ngày càng đƣợc GV quan tâm tìm hiểu và xây dựng với chất lƣợng tốt và nội dung phong phú hơn để có thể giúp HS hình thành đƣợc các năng lực cần thiết, phù hợp với định hƣớng phát triển hiện nay.
Trên đây là nghiên cứu ban đầu của tôi về đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu có thể sẽ mắc phải một vài sai sót, vì vậy rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến góp ý
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
của các thầy cô và các bạn để có thể tiếp tục phát triển đề tài.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CI
AL
1. Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực DHTH cho giáo viên các trường trung học phổ thông, đề tài cấp Bộ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội. 2. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng. “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh”, kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 2014, tr.23-28.
OF FI
3. Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”, Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 2/60, 61-66. 4. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trƣờng ĐHSP TP. HCM. 5. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa
NH ƠN
học ĐHSP TPHCM, số 6(71). 6. Bernd Meier và Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học phổ thông, Bộ GD và ĐT, Dự án phát triển giáo dục THPT ( Loan No 1979 – VIE), Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục & đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
QU
Y
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông. 9. Phạm Thị Kiều Duyên (7/2015), “Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 118. 10. Dressel (1958), The Meaning and Significance of Integration. 11. Vũ Thị Thùy Dƣơng (2015), Xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy
KÈ M
học Hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục – ĐHQGHN, Hà Nội. 12. Vũ Văn Điền (2013), Dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả, hứng th học tập cho học sinh (phần kim loại trong chương trình hoa học lớp 12), luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục.
DẠ Y
13. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên (3/2016), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dư ng năng lực DHTH cho giáo viên Trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 126.
88
14. Vũ Thị Thu Hoài (2017), “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua
AL
chủ đề DHTH liên môn trong dạy học hóa học ở tường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 137, tháng 2-2017, tr.91-95.
CI
15. Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “Dẫn xuất Halogen-Ancol-Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ
OF FI
thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục. 16. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 17. Lê Khoa (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông, luận án
NH ƠN
tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng ĐH Thái Nguyên. 18. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Dạy học chương Nitơ – Photpho lớp 11- Trung học phổ thông tích hợp các vấn đề môi trường, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục. 20. Trần Thị Nguyệt (2016), DHTH giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho
QU
Y
học sinh trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,. 22. Trần Anh Tuấn (chủ biên), Ngô Thu Dung, Mai Quang Huy, Giáo dục học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009. 23. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung
KÈ M
Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bich Hiền (2015), DHTH phát triển năng lực cho học sinh, quyển 1, Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 24. Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu DHTH liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học
DẠ Y
ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (trang 44-51).
89
AL
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN
CI
Kính chào quí Thầy/Cô!
Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề tích hợp
OF FI
phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông”. Em xin đƣợc gửi tới quí Thầy/Cô phiếu tham khảo ý kiến. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp nhiệt tình của quí Thầy/Cô, mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ đƣợc sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn quí Thầy/Cô! A. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP thầy cô nhƣ thế nào?
NH ƠN
Câu 1: Mức độ sử dụng từng phƣơng pháp dạy học trong dạy học hóa học của Mức độ sử dụng
Phƣơng pháp dạy học Thuyết trình. Đàm thoại.
Thỉnh
Hiếm
Không
xuyên
thoảng
khi
sử dụng
Y
Sử dụng thí nghiệm.
Thƣờng
QU
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học theo góc.
Grap và sơ đồ tƣ duy.
Sử dụng bài tập hóa học
KÈ M
Dạy học theo nhóm Dạy học dự án
PPDH khác:……………… ……. Câu 2: Theo quí Thầy/Cô dạy học tích hợp là gì? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất).
DẠ Y
Là định hƣớng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hƣớng dẫn để học sinh biết cách huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,...của nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập. Là sự lồng ghép những nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của môn học. Là xem xét một vấn đề dƣới góc độ của nhiều môn học. Là sự xâu chuỗi kiến thức từ các môn học khác nhau. 90
AL
Là sự sử dụng các nội dung tƣơng tự của các môn học khác nhau vào một môn học.
Ý kiến khác ...................................................................................................................
CI
........................................................................................................................................... Câu 3: Quí Thầy/Cô thƣờng sử dụng mức độ tích hợp nào trong giảng dạy môn
OF FI
Hóa học và tần suất thế nào?
Tần suất
Mức độ tích hợp
Rất thƣờng Thƣờng xuyên
1.Tích hợp các nội dung bị trùng lặp trong nội bộ môn học để dạy cùng một
Hiếm
Không
khi
sử dụng
xuyên
NH ƠN
lúc. 2. Lồng ghép các yếu tố gắn với thực tiễn, xã hội,…trong nội dung bài học. 3. Xây dựng các chủ đề liên môn (vận
dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết).
truyền thống).
QU
Y
4. Xây dựng các chủ đề xuyên môn (là sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều môn học, không còn tên các môn học
Câu 4: Theo quí Thầy/Cô dạy học tích hợp có lợi ích gì đối với học sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô) 1 2 3
KÈ M
STT
Lợi ích
Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Tạo mối liên hệ giữa các môn học khác nhau, tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau. Giúp học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức. Tăng tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho học sinh.
5
Nâng cao kết quả học tập.
6
Học sinh có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và giáo viên nhiều hơn.
DẠ Y
4
91
Ý kiến
Tạo không khí lớp học sôi nổi. Ý kiến khác.............................................................................
8
................................................................................................
AL
7
Hạn chế
OF FI
STT
CI
Câu 5: Quí Thầy/Cô gặp những khó khăn gì khi dạy học tích hợp? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô) Không có nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện.
2
Gặp khó khăn khi phải tìm hiểu về kiến thức thuộc các môn học khác.
3
Thiếu tài liệu tham khảo về dạy học tích hợp.
4
Gặp khó khăn khi thiết kế bài dạy học tích hợp trong dạy học Hóa
NH ƠN
1
Ý kiến
học. 5
Trình độ học sinh không đồng đều.
6
Trong khi thi, kiểm tra số câu hỏi bài tập liên quan đến thực tiễn còn ít.
7
Ý kiến khác............................................................................ ................................................................................................
Y
B. NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN Câu 6: Trong dạy học hóa học quí Thầy/Cô quan tâm, chú trọng, hình thành và
QU
phát triển năng lực đặc thù hóa học nào cho học sinh? Thƣờng xuyên
Năng lực
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
KÈ M
Năng lực thực hành hóa học. Năng lực tính toán.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực hợp tác.
DẠ Y
Năng lực vận dụng kiên thức hóa học vào thực tiễn.
92
Thỉnh Hiếm thoảng khi
Không bao giờ
AL
Câu 7: Theo quí Thầy/Cô, việc hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ thế nào trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT? Quan trọng
Bình thƣờng
Không quan trọng
CI
Rất quan trọng
kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh?
OF FI
Câu 8: Thầy/Cô đánh giá nhƣ thế nào về các biểu hiện của năng lực vận dụng Mức độ thể hiện
Biểu hiện
Tốt Khá TB
1. Phân loại đƣợc các kiến thức hóa học.
2. Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của từng loại kiến
NH ƠN
thức hóa học.
3. Lựa chọn đƣợc kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn. 4. Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách tổng hợp. 5. Khi vận dụng các kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến thức đó đƣợc ứng dụng trong ngành nghề nào, lĩnh vực gì của cuộc sống. 6. Phát hiện đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng dụng thực
Y
tiễn.
QU
7. Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích. 8. Phát hiện đƣợc vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học. 9. Tìm mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thực tiễn với kiến thức hóa
KÈ M
học và đƣa ra lý giải hợp lý.
10. Chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức giải quyết vấn đề.
11. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn.
DẠ Y
Câu 9: Theo Thầy/Cô, các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh nên lồng ghép vào: (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô) Hầu hết các tiết học Các tiết học bài mới 93
Các tiết luyện tập
AL
Các tiết học ngoại khóa, tăng cƣờng
Ý kiến khác: ………………………………………………………………….. hóa học vào thực tiễn cho học sinh?
CI
Câu 10: Thầy/Cô thƣờng làm thế nào để phát triển năng lực vận dụng kiến thức (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô)
OF FI
Đặt các câu hỏi thực tiễn trên lớp để học sinh suy nghĩ trả lời
Giao các bài tập có nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn để học sinh tìm hiểu thêm
Xây dựng các chủ đề liên quan đến thực tiễn và cho học sinh làm việc theo nhóm, có báo cáo kết quả
NH ƠN
Trong bài kiểm tra có các câu hỏi với nội dung mở
Ý kiến khác ……………………………………………………………………
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy Cô!
94
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Chào các em!
AL
PHỤ LỤC 2
CI
Hiện nay cô đang nghiên cứu đề tài “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ –
dụng vào lĩnh vực nghiên cứu. Cám ơn các em!
OF FI
Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS THPT”. Để góp phần thực hiện thành công đề tài, mong em cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dƣới đây. Mọi thông tin mà các em cung cấp chỉ đƣợc sử
Các em vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Lớp: ............................... Trƣờng: ...................................................................................... Rất thích
NH ƠN
Câu 1. Em có thích giờ học môn Hóa học không? Thích
Bình thƣờng
Không thích
Câu 2: Theo em môn Hóa học là môn học nhƣ thế nào? (có thể tích nhiều ô nếu thấy đúng với em).
Đặc điểm môn học
STT
Nhiều bài tập khó, khó làm đƣợc
2
Khô khan, không thú vị
3
Lƣợng kiến thức lí thuyết nhiều, khó nhớ
4
Thú vị, hấp dẫn
5
Lƣợng kiến thức gắn nhiều với thực tế, có ích cho cuộc sống
6
Nhiều phần kiến thức xa dời thực tế
7
Có nhiều mối liên hệ với các môn học khác
chọn
KÈ M
QU
Y
1
Lựa
8
Ít liên quan đến các môn học khác
9
Đặc điểm khác…………………………………………………
Câu 3: Trong giờ học Hóa học, giáo viên của em thƣờng tổ chức các hoạt động
DẠ Y
dạy học nhƣ thế nào?
95
Cách tổ chức hoạt động học tập
Rất thƣờng
Thƣờng xuyên
GV giảng bài, HS ở dƣới ghi chép
Chƣa bao giờ
OF FI
GV đƣa ra các tình huống/câu hỏi mâu thuẫn với điều mà HS đã biết rồi yêu
Thỉnh thoảng
CI
xuyên
AL
Mức độ
cầu HS trả lời. GV giao một nhiệm vụ liên quan đến thực tế yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực hiện nhiệm vụ rồi báo cáo trƣớc
NH ƠN
tập thể lớp. GV yêu cầu HS giải nhiều cách với một bài tập Hóa học
GV lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào bài học và cho HS giải thích HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động cá nhân
Y
Hoạt động khác………………… Hóa học?
QU
Câu 4: Em nhận thấy mình phát triển đƣợc nhiều năng lực nào sau khi học môn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
KÈ M
Năng lực thực hành Năng lực tự học
Ý kiến khác...................................................................... Câu 5: Em đánh giá nhƣ thế nào về vai trò của việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Cần thiết
Bình thƣờng
Không cần thiết
DẠ Y
Rất cần thiết
Câu 6: Khả năng vận dụng vốn hiểu biết của em để giải thích một vấn đề thực tiễn liên quan đến môn Hóa học nhƣ thế nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất)
96
Thƣờng xuyên
Hiếm khi
Chƣa bao giờ
AL
Luôn luôn giải thích đƣợc
Câu 7: Khi gặp phải các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống em thƣờng giải quyết
CI
nhƣ thế nào?
OF FI
Mức độ Rất thƣờng xuyên
Cách giải quyết Suy nghĩ, tự mình vận dụng các kiến thức đã biết để giải quyết, tìm ra đáp án
Thƣờng xuyên
Hiếm khi
Không sử dụng
tìm cách giải quyết Hỏi và trao đổi với giáo viên Không làm gì cả
NH ƠN
Thảo luận với các bạn trong lớp để
Y
Ý kiến khác:……………………..
Câu 8: Các vấn đề liên quan đến thực tiễn mà em gặp phải thƣờng là do?
QU
(Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của các em) Em tự phát hiện ra từ các hiện tƣợng trong cuộc sống Em đọc trong sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo,….
KÈ M
Các phƣơng tiện truyền thông (internet, truyền hình, website hóa học,..) Em tự liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn Thầy cô hỏi hoặc cho bài tập liên quan đến thực tiễn thì em mới suy nghĩ Từ những cuộc trao đổi cùng bạn bè Em không quan tâm nên không biết Ý kiến khác…………………………………………………………………….
DẠ Y
Câu 9: Em đánh giá nhƣ thế nào về các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của bản thân?
97
AL
Mức độ thể hiện
Biểu hiện
Tốt Khá TB
1. Phân loại đƣợc các kiến thức hóa học.
CI
2. Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của từng loại kiến thức hóa học.
OF FI
3. Lựa chọn đƣợc kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn. 4. Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách tổng hợp.
5. Khi vận dụng các kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến thức đó đƣợc ứng dụng trong ngành nghề nào, lĩnh vực gì của cuộc sống.
6. Phát hiện đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng dụng thực
NH ƠN
tiễn.
7. Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích. 8. Phát hiện đƣợc vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học. 9. Tìm mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thực tiễn với kiến thức hóa học và đƣa ra lý giải hợp lý. giải quyết vấn đề.
Y
10. Chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức
QU
11. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn. Câu 10: Theo em, việc lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào bài học hay bài kiểm tra có cần thiết không?
KÈ M
Không biết
Không cần thiết chỉ cần các bài tập tính toán Bình thƣờng tùy từng trƣờng hợp Cần thiết, giúp em giải thích đƣợc nhiều hiện tƣợng của đời sống. Ý kiến khác:………………………………………………………………………
DẠ Y
Câu 11: Những ý kiến đóng góp của em để góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của bản thân là: .........................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Cảm ơn các em! Chúc các em học tốt! 98
AL
PHỤ LỤC 3 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM
đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của em) Lợi ích
Ý kiến
OF FI
STT
CI
Câu 1: Sau khi học xong chủ đề tích hợp “Monosaccarit-Nguồn nguyên liệu cơ bản của cuộc sống”, theo em những lợi ích mà chủ đề mang lại là gì? (Có thể
Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức hơn
1
Giúp em biết thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức giữa nhiều môn
2
học nhƣ hóa học, sinh học, công nghệ,…
3
Nâng cao kết quả học tập
Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn cuộc sống.
Em có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và giáo viên nhiều hơn
5
Không khí lớp học sôi nổi, không nhàm chán
NH ƠN
4
Ý kiến khác.............................................................................
6
................................................................................................
kiến của Thầy/Cô)
Y
Câu 2: Em hãy cho biết những khó khăn khi thực hiện chủ đề tích hợp và những hạn chế còn tồn tại? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý Khó khăn và hạn chế
I. Khó khăn
QU
STT
Mất nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện
2
Gặp khó khăn khi phải tìm hiểu về kiến thức thuộc các môn học khác
3 4 5 6
DẠ Y
7
KÈ M
1
Các thành viên trong nhóm làm việc không hiệu quả Cách dùng PowerPoint làm bài báo cáo chƣa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chƣa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chƣa tốt Ý kiến khác............................................................................ ................................................................................................
II. Hạn chế 1
Các kiến thức không giúp ích nhiều cho em trong cuộc sống 99
Ý kiến
3
Khô khan, không thú vị
4
Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều.
5
Ý kiến khác............................................................................
AL
Các kiến thức trong chủ đề ít đƣợc đƣa vào trong kì thì
CI
2
................................................................................................
OF FI
Câu 3: Theo em, trong một học kỳ nên tổ chức bao nhiêu chủ đề tích hợp có vận dụng các kiến thức thực tiễn? 1 lần/ học kỳ
2 lần/ học kỳ
Từ 3 trở lên
Không nên tổ chức
Câu 4: Em nhận thấy mình phát triển đƣợc nhiều năng lực nào sau khi học xong chủ đề tích hợp liên môn? (Có thể tích vào nhiều ô nếu thấy đ ng với em). Năng lực
Lựa chọn
NH ƠN
STT Năng lực tƣ duy logic.
2
Năng lực thực hành làm thí nghiệm.
3
Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
4
Năng lực tự học.
5
Năng lực hợp tác.
6
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
7
Ý kiến khác ...................................................................
Y
1
QU
Câu 5: Qua chủ đề đã học, khả năng vận dụng kiến thức liên môn trong việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thực tế cuộc sống của em nhƣ thế nào? (Tích vào 1 ô duy nhất).
KÈ M
STT
Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng
1
DẠ Y
2
3
kiến thức vào thực tiễn
Có năng lực hệ thống hoá và phân loại kiến thức Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, 100
Mức độ TB
Khá
Tốt
(2 điểm)
(3 điểm)
(4 điểm)
4
AL
tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn. Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh
của hoá học trong cuộc sống.
6
Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.
8
Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình
NH ƠN
7
huống mới và tiến hành giải quyết
Có thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức
khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng
Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có những đề xuất hƣớng hoàn thiện
Y
9
OF FI
5
Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng
CI
vực khác nhau
QU
Tổng điểm
Câu 6: Cảm nhận của em với cách học theo dự án do cô giới thiệu? …………………………………………………………………………………………
DẠ Y
KÈ M
…………………………………………………………………………………
101
AL
PHỤ LỤC 4 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN (DÀNH CHO GV) Khá 4 điểm
Trung bình 3 điểm
CI
Tốt 5 điểm
Tiêu chí
- Slide trình bày rõ - Slide trình bày - Slide trình bày còn
&
slide,
khá rõ ràng, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, mắc một số lỗi liên kết file & slide
nhiều chỗ khó hiểu, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, mắc một số lỗi liên kết file & slide, đúng
OF FI
ràng, hợp lý, đẹp, sáng tạo, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, không có lỗi liên kết file
đúng nhƣng không quan chính tả… trọng, đúng chính - Các slide vẫn còn tả… nhiều chữ, chƣa nêu đƣợc ý chính, sắp xếp còn lộn xộn.
đầy đủ các ý.
NH ƠN
chính tả…
- Đúng thời Trình logic, lập chặt chẽ, lạc, phát
gian bày: luận mạch âm
Hình thức
QU
Y
- Poster làm đẹp, cẩn - Poster trình bày - Poster trình bày thận, trình bày hợp hợp lý, bố cục rõ chƣa hợp lý, bố cục chƣa rõ ràng, còn lý, bố cục rõ ràng, ràng, khá đủ ý.
KÈ M
chuẩn - Bài trình bày hoặc đóng vai nhân vật lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu, kết
DẠ Y
Trình bày bài thuyết trình
thúc. -
Phân
trình bày đều trong
thiếu một số ý.
- Đúng thời gian Trình bày: logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm
- Quá thời gian cho
chuẩn - Bài trình hoặc đóng vai đủ thuyết phục, lời dẫn mở
âm chƣa chuẩn. bày khá ý có đầu
phép. Trình bày: lập luận chƣa chặt chẽ, mạch lạc, phát
- Bài trình bày hoặc đóng vai chƣa lôi cuốn, chƣa đủ sức thuyết và kết thúc. phục. công Phân công Phân công đồng trình bày đồng trình bày chƣa nhóm. đều trong nhóm. đều trong nhóm 102
hỏi
khi
thảo câu hỏi khi thảo các luận.
câu
thảo luận.
lời
đƣợc
hỏi
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
luận.
Trả
103
khi
AL
- Trả lời tốt các câu - Trả lời khá tốt các -