XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ (KIỂM TRA GIỮA KÌ, KIỂM TRA CUỐI KÌ) THEO MA TRẬN ĐỀ, ĐẶC TẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC LỚP 10, 11, 12 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn:
HÓA HỌC 10 - 11 - 12 DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội - 2020
HÓA HỌC KHỐI 10 CÓ MA TRẬN MINH HỌA
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT TT
1
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. - Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Thành phần cấu Thông hiểu: - Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. tạo - Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ. nguyên Vận dụng: tử - Xác định số proton, electron, nơtron trong nguyên tử. - Xác định khối lượng nguyên tử. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử. - So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử. Nhận biết: Nguyên - Điện tích hạt nhân nguyên tố. tử - Số hiệu ngyên tử. Hạt - Khái niệm đồng vị. nhân Thông hiểu: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nguyên tử, nhân. nguyên - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao
2
1
1 1
1
2
Tổng
tố hóa học, đồng vị.
trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử ZA X . Trong đó X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố ( tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị). Vận dụng: - Xác định số electron, số proton, số nơtron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Vận dụng cao: - Tính phần trăm các đồng vị. - Tính số nguyên tử, phần trăm của một đồng vị trong một lượng chất xác định. - Tính nguyên tử khối trung bình trong bài toán phức tạp. Nhận biết: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. Cấu tạo - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào vỏ một lớp (K, L, M, N). nguyên - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. tử - Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. 2 Thông hiểu: - Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. - Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3. - Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp. Vận dụng: - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể. Nhận biết: 3 - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
1
2
electron nguyên tử
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn – Định
nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). - Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. - Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Thông hiểu: - Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử - Xác định số electron lớp ngoài cùng. - Xác định loại nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron nguyên tử. Vận dụng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. Nhận biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Thông hiểu: - Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. 2 - Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Số thứ tự ô nguyên tố bằng số e = số p Vận dụng: - Xác định vị trí của nguyên tố khi biết cấu hình electron nguyên tử và ngược lại viết cấu hình electron, dự đoán tính chất dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn. - Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra thí dụ minh họa. Vận dụng cao: - Làm bài tập xác định vị trí của một nguyên tố. Nhận biết: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm 5 A.
2
1 2
1
2
luật tuần hoàn
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn.
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Biết được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất, hóa trị trong hơp chất khí với hiđro. - Biết được tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. - Biết sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Thông hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. - Quy luật biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Nội dung định luật tuần hoàn. Vận dụng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, dự đoán được tính chất của các nguyên tố và một số hợp chất. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên trong chu kì (các nguyên tố nhóm A) và trong nhóm A cụ thể về: ▪ Độ âm điện, bán kính nguyên tử. ▪ Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. ▪ Tính chất kim loại, phi kim. ▪ Tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến oxit cao nhất, hiđroxit, hợp chất khí với hiđro - So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố và một số hợp chất tương ứng. Nhận biết: - Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và ngược lại. - Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Thông hiểu: - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên 1 tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Vận dụng: - Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: ▪ Cấu hình electron nguyên tử và ngược lại. ▪ Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. Vận dụng cao: - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
2
Tổng
16
12
2
2
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc cấu tạo vỏ nguyên tử hoặc cấu hình electron nguyên tử và 1 câu ở đơn vị kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị và 1 câu ở đơn vị kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự
biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN:HÓA HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
1
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Nguyên tử Thành phần cấu tạo nguyên tử
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. - Kích thước của nguyên tử. - Khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Thông hiểu: - Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. - Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ. Vận dụng: - Xác định số proton, electron, nơtron trong nguyên tử. - Xác định khối lượng nguyên tử Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử. - So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2
2
1**
Tổng
Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học, đồng vị.
Nhận biết: - Điện tích hạt nhân nguyên tố - Số hiệu ngyên tử. - Khái niệm đồng vị. Thông hiểu: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử ZA X . Trong đó X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố ( tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị) Vận dụng: - Xác định số electron, số proton, số nơtron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Vận dụng cao: - Tính phần trăm các đồng vị. - Tính số nguyên tử của một đồng vị trong một lượng chất xác định. - Tính nguyên tử khối trung bình.
1**
Nhận biết: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những Cấu tạo lớp quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. vỏ nguyên - Trong nguyên tử, các electron có mức năng tử lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. - Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Thông hiểu: - Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. - Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3 và phân lớp. Vận dụng - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể. Nhận biết: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên Cấu hình tố đầu tiên. electron - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp nguyên tử ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí
Bảng tuần 2
hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). - Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Thông hiểu: - Cách viết cấu hình electron của nguyên tử - Cách xác định số electron lớp ngoài cùng. - Xác định loại nguyên tố s, p, d, f dựa vào cấu hình electron nguyên tử. Vận dụng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. Nhận biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Thông hiểu: - Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. - Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Số thứ tự ô nguyên tố bằng số e = số p Vận dụng: - Xác định vị trí của nguyên tố khi biết cấu
2
2
1**
hình electron nguyên tử và ngược lại viết cấu hình electron, dự đoán tính chất dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn. - Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra thí dụ minh họa. Vận dụng cao: - Làm bài tập xác định vị trí của một nguyên tố. Nhận biết: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp Sự biến đổi ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là tuần hoàn nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính cấu hình chất hoá học các nguyên tố trong cùng một electron nhóm A; nguyên tử, - Biết được sự biến đổi độ âm điện của một số tính chất nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. hóa học - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nguyên tố. nhóm A. Định luật - Hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất, hóa trị tuần hoàn. trong hơp chất khí với hiđro. - Biết được tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. - Biết sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. Thông hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của
1**
các nguyên tố. - Quy luật biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Nội dung định luật tuần hoàn. Vận dụng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, dự đoán được tính chất của các nguyên tố và một số hợp chất. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên trong chu kì (các nguyên tố nhóm A) và trong nhóm A cụ thể về: ▪ Độ âm điện, bán kính nguyên tử. ▪ Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. ▪ Tính chất kim loại, phi kim. ▪ Tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến oxit cao nhất, hiđroxit, hợp chất khí với hiđro - So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố và một số hợp chất tương ứng.
Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
3
Liên kết hóa học
Liên kết ion
Nhận biết: - Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và ngược lại. - Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Thông hiểu: - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Vận dụng: - Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: ▪ Cấu hình electron nguyên tử và ngược lại. ▪ Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. Vận dụng cao: - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Nhận biết: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Định nghĩa liên kết ion. - Biết được ion, cation, anion. - Biết được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Thông hiểu: - Sự tạo thành ion ( cation, anion). - Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Hiểu được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử. Vận dụng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
1
1**
2
1
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
Liên kết cộng hóa trị
Nhận biết: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. Thông hiểu: - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. - Hiểu được liên kết cộng hóa trị có cực, không cực. Vận dụng: - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức về liên kết hóa học giải thích tính chất của một số chất có liên kết cộng hóa trị. - Dự đoán liên kết, viết công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử.
3
2
1**
Hóa trị
Số oxi hóa
Phản ứng oxi hóa khử 4
Phản ứng oxi hóa khử
Nhận biết: - Điện hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. - Cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. Thông hiểu: - Xác định được điện hoá trị của nguyên tố trong một số phân tử hợp chất cụ thể. - Xác định được cộng hóa trị của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất đơn giản cụ thể. Vận dụng: - Xác định được cộng hóa trị của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. Nhận biết: - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. - Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Thông hiểu: - Xác định được số oxi hoá của nguyên tố trong một số hợp chất cụ thể. Nhận biết: - Khái niệm chất oxi hóa. - Khái niệm chất khử. - Khái niệm sự oxi hóa. - Khái niệm sự khử. - Khái niệm phản ứng oxi hóa khử. Thông hiểu: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. - Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là
1
1
2
1
0
1
0
1
1*
1
Phân loại phản ứng
sự nhận electron. - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử. - Xác định được số electron nhường, thu trong các phản ứng oxi hóa – khử. Vận dụng: - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể. - Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). - Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn. Vận dụng cao: - Lập được phương trình hoá học và làm bài tập liên quan đến phản phản ứng oxi hóa khử. - Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Nhận biết: - Biết các loại phản ứng hóa học ( trao đổi, thế, hóa hợp, phân hủy). - Phản ứng trao đổi chắc chắn không phải là phản ứng oxi hóa – khử. - Phản ứng thế chắc chắn là phản ứng oxi hóa – khử. - Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử. Thông hiểu: - Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. - Xác định được phản ứng thuộc loại phản
2
1
ứng oxi hoá - khử.
Thực hành phản ứng oxi hóa khử
Biết được: - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ▪ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.. ▪ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit. - Biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm. Hiểu được: - Hiểu được vai trò của các chất tham gia phản ứng: Zn + dung dịch H2SO4, Fe + dung dịch CuSO4, Fe + KMnO4 (có dung dịch H2SO4). Vận dụng: - Viết được các PTHH giải thích các hiện tượng quan sát được.
1
1
1*
Tổng
16
12
2
2
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
32 100% 100%
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc cấu tạo vỏ nguyên tử hoặc cấu hình electron nguyên tử hoặc liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị hoặc hóa trị và 1 câu ở đơn vị kiến thức phản ứng oxi hóa khử (1*) hoặc thực hành phản ứng oxi hóa khử (1*).
- Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu (1**) ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc liên kết cộng hóa trị 1 câu ở đơn vị kiến thức phản ứng oxi hóa- khử. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
1
Khái quát về nhóm halogen
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. - Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. Thông hiểu:
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2 1
Tổng
Nhóm halogen
- Tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Nguyên nhân biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. Vận dụng: - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
1
Các đơn chất halogen
Nhận biết: - Tính chất vật lí của clo. - Trạng thái tự nhiên của clo. - Ứng dụng của clo. - Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Sơ lược về tính chất vật lí flo, brom, iot. - Trạng thái tự nhiên, điều chế flo, brom, iot. Thông hiểu: - Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. - Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen. - Tính số mol, thể tích khí clo (ở đktc) và các chất trong phản ứng đơn giản có Cl2 tham gia hoặc tạo thành. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo, flo, brom, iot.
4
3
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Tính khối lượng brom, iot tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến clo, flo , brom, iot tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng tính chất của đơn chất halogen để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến halogen. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử hidro clorua. - Tính chất của hiđro halogenua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit halogenhiđric). - Dung dịch axit halogenhiđric có
1 3 3
Hidro halogenua. Axit halogenhiđric. Muối halogenua.
tính axit. - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử. Thông hiểu: - Dung dịch HF ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. - Tính axit của các dung dịch tăng dần theo dãy HF, HCl, HBr, HI. - Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất đặc trưng của HCl. - Tính số mol, khối lượng các chất trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia hoặc tạo thành. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo
Hợp chất chứa oxi của clo
thành trong - Làm bài tập liên quan đến hợp chất HF, HBr, HI và muối của chúng. Vận dụng cao: - Vận dụng giải một số bài tập liên quan đến HCl và muối halogenua. - Vận dụng tính chất của hidro halogenua, axit halogenhiđric và muối của chúng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Nhận biết: - Thành phần hóa học. - Ứng dụng. - Nguyên tắc sản xuất. Thông hiểu: - Tính oxi hóa mạnh của nước Giaven. - Tính oxi hóa mạnh của nước clorua vôi. Vận dụng: - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học nước Gia-ven, clorua vôi. - Viết được các PTHH điều chế nước Gia-ven, clorua vôi . Vận dụng cao: - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
2
2
Thực hành
Nhận biết: - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ▪ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm. ▪ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl . ▪ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-. ▪ So sánh tính oxi hoá của clo và brom. ▪ So sánh tính oxi hoá của brom và iot. ▪ Tác dụng của iot với tinh bột. Thông hiểu: - Hiểu được bản chất các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm. Vận dụng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí
1
1
1
nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm.
2
Oxi - Ozon
Oxi – ozon
Nhận biết: - Oxi: ▪ Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng. ▪ Tính chất vật lí. ▪ Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon: ▪ Là dạng thù hình của oxi. ▪ Điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên. ▪ Ứng dụng. ▪ Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Thông hiểu: - Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ) - Ứng dụng của oxi. - Viết được sản phẩm của phản ứng
4
2
1
thể hiện tính chất của oxi, ozon. - Tính số mol, thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp . Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến tính của của oxi, ozon. - Vận dụng tính chất của oxi, ozon để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung
12 30%
16 40% 70%
2 20%
2 10%
32 100%
30%
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức khái quát nhóm halogen hoặc đơn chất halogen và 1 câu ở đơn vị kiến thức hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc thực hành hoặc oxi, ozon. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo và 1 câu ở đơn vị kiến oxi, ozon. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Khái quát về nhóm halogen
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. - Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. Thông hiểu:
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tổng
1
Nhóm halogen
- Tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Nguyên nhân biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. Vận dụng: - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
1
1
Các đơn chất halogen
Nhận biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, điều chế flo, brom, iot. Thông hiểu: - Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. - Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen. - Tính số mol, thể tích khí clo (ở đktc) và các chất trong phản ứng đơn giản có Cl2 tham gia hoặc tạo thành. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo, flo, brom, iot. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
1**
Hidro
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Tính khối lượng brom, iot tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến clo, flo , brom, iot tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng tính chất của đơn chất halogen để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến halogen. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử hidro clorua. - Tính chất của hiđro halogenua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit halogenhiđric). - Dung dịch axit halogenhiđric có tính axit. - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối
1**
halogenua. Axit clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. halogenhiđric. Muối halogenua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử. Thông hiểu: - Dung dịch HF ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. - Tính axit của các dung dịch tăng dần theo dãy HF, HCl, HBr, HI. - Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất đặc trưng của HCl. - Tính số mol, khối lượng các chất trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia hoặc tạo thành. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Làm bài tập liên quan đến hợp chất HF, HBr, HI và muối của chúng. Vận dụng cao: - Vận dụng giải một số bài tập liên
quan đến HCl và muối halogenua. - Vận dụng tính chất của hidro halogenua, axit halogenhiđric và muối của chúng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Hợp chất chứa oxi của clo
Nhận biết: - Thành phần hóa học. - Ứng dụng. - Nguyên tắc sản xuất. Thông hiểu: - Tính oxi hóa mạnh của nước Gia-ven. - Tính oxi hóa mạnh của nước clorua vôi. Vận dụng: - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học nước Gia-ven, clorua vôi. - Viết được các PTHH điều chế nước Gia-ven, clorua vôi . Vận dụng cao: - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
1
1
1**
Thực hành
Nhận biết: - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ▪ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm. ▪ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl . ▪ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-. ▪ So sánh tính oxi hoá của clo và brom. ▪ So sánh tính oxi hoá của brom và iot. ▪ Tác dụng của iot với tinh bột. Thông hiểu: - Hiểu được bản chất các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm. Vận dụng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm.
2
Oxi - Ozon
Oxi – ozon
Nhận biết: - Oxi: ▪ Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng. ▪ Tính chất vật lí. ▪ Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon: ▪ Là dạng thù hình của oxi. ▪ Điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên. ▪ Ứng dụng. ▪ Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Thông hiểu: - Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ) - Ứng dụng của oxi. - Viết sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất của oxi, ozon. - Tính số mol, thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra
1**
Đơn chất
3
Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh
được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp . Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến tính của của oxi, ozon. - Vận dụng tính chất của oxi, ozon để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Nhận biết: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh. - Ứng dụng. Thông hiểu: - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). - Viết sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất của lưu huỳnh. - Tính số mol, khối lượng lưu huỳnh tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận
1
1
1**
Hyđrosunfua Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit
được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng tính chất của lưu huỳnh để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Nhận biết: - H2S: ▪ Tính chất vật lí. ▪ Trạng thái tự nhiên. ▪ Tính axit yếu. ▪ Ứng dụng. - SO2, SO3: 3 ▪ Tính chất vật lí. ▪ Trạng thái tự nhiên. ▪ Tính chất oxit axit. ▪ Ứng dụng. ▪ Phương pháp điều chế.
2
1**
Thông hiểu: - Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh). - Hiểu được tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). - Xác định sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất hóa học của H2S. - Viết sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất hóa học của SO2, SO3. - Tính số mol, thể tích khí SO2 hoặc H2S ( ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3. - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến H2S, SO2 tham gia và tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng tính chất của H2S, SO2 để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Axit sunfuric và muối sunfat
Nhận biết: -H2SO4: ▪ Công thức cấu tạo. ▪ Tính chất vật lí. ▪ Ứng dụng. ▪ Sản xuất. - Tính chất của muối sunfat. - Nhận biết ion sunfat. Thông hiểu: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. 3 - Viết sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất hóa học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. - Tính số mol, khối lượng H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH,
3
1**
1
Thực hành
H2S ...) - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Làm bài tập liên quan đến H2SO4 tham gia và tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng tính chất của H2SO4 để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Nhận biết: - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ▪ Tính oxi hoá của lưu huỳnh. ▪ Tính khử của lưu huỳnh. ▪ Tính khử của lưu huỳnh đioxit. ▪ Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc. Hiểu được: - Hiểu được bản chất các phản ứng xảy 1 ra trong các thí nghiệm. Vận dụng : - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm.
1
4
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Nhận biết: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và ví dụ cụ thể. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. Tốc độ phản ứng Thông hiểu: - Hiểu được các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng. 3 Vận dụng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của phản ứng. Vận dụng cao: - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong
1
1
1
thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.
Cân bằng hóa học
Nhận biết: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ. - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê. Thông hiểu: - Hiểu được các yếu tố ( nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác) ảnh hưởng như thế nào đến sự chuyển dịch cân 2 bằng hoá học. Vận dụng: - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch của một cân bằng
1
hoá học. Vận dụng cao: - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn. Thực hành
Tổng
Nhận biết: - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ▪ Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. ▪ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. ▪ Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. Thông hiểu: 1 - Hiểu được các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc đã ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng. Vận dụng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm.
1
16
12
2
2
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40%
30%
Tỉ lệ chung
20%
70%
10% 30%
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức khái quát nhóm halogen hoặc đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc thực hành halogen hoặc oxi, ozon hoặc đơn chất của lưu huỳnh hoặc hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxxit, lưu huỳnh trioxit hoặc axit sunfuric và muối sunfat hoặc thực hành lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh và 1 câu ở đơn vị kiến thức tốc độ phản ứng hoặc cân bằng hóa học hoặc thực hành tốc độ phản ứng. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc oxi, ozon hoặc đơn chất của lưu huỳnh hoặc hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxxit, lưu huỳnh trioxit hoặc axit sunfuric và muối sunfat và 1 câu ở đơn vị kiến thức tốc độ phản ứng hoặc cân bằng hóa học. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. MA TRẬN MINH HỌA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Nhận biết TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Thành phần cấu tạo nguyên tử Chương Nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
Thông hiểu
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
2
1,5
1
1
Vận dụng Số CH
0,75
1
1
Tổng Số CH TN 3
1 1
Thời gian (phút)
Vận dụng cao Thời Số gian CH (phút)
4,5
1
6 2
TL
1 hoặc 2
Thời gian (phút)
22,5
% tổng Điểm
1
Cấu tạo vỏ nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên
2
Chương
tố hóa học
Bảng tuần hoàn
Sự biến đổi tuần hoàn cấu
2
1,5
2
2
1 hoặc
3
2,25
2
2
5
2
1,5
2
2
4
1
hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các
4
5
3,75
2
4,5
1
6
2
50%
0
2
22,5
7 50%
nguyên tố. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
1
0,75
2
1
16
12
12
12
40%
30% 70%
2 2
9
2
20%
12
28
4
45
10% 30%
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hưỡng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc cấu tạo vỏ nguyên tử hoặc cấu hình electron nguyên tử và 1 câu ở đơn vị kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị và 1 câu ở đơn vị kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Nhận biết TT
1
Nội dung kiến thức Nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đơn vị kiến thức
Thông hiểu
Số CH
Thời gian (phút)
2
1,5
2
2
Bảng tuần hoàn
2
1,5
2
2
Liên kết ion
2
1,5
1
1
Nguyên tử
Thời Số CH gian (phút)
Tổng
Vận dụng Số CH
Thời gian (phút)
Vận dụng cao Số CH
Thời gian (phút)
1** 1
4,5
1**
Số CH TN
TL
Thời gian (phút)
4 6,0
4 3
2 26
% tổng Điểm
2
3
Liên kết hóa học
Liên kết cộng hóa trị
3
2,25
2
2
Hóa trị
1
0,75
1
1
2
Số oxi hóa
1
0,75
1
1
2
Phản ứng oxi hóa - khử
2
1,5
1
1
Phân loại phản ứng
2
1,5
1
1
1
0,75
1
1
16
12
12
12
Phản ứng oxi hóa khử
Thực hành phản ứng oxi hóa - khử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
40%
30% 70%
1**
1 1
60%
5
6,0
5%
3 3
4,5
1,75
17,25 2
35%
2
2
9
2
20%
12
28
4
45
10% 30%
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hưỡng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc cấu tạo vỏ nguyên tử hoặc cấu hình electron nguyên tử hoặc liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị hoặc hóa trị và 1 câu ở đơn vị kiến thức phản ứng oxi hóa khử (1*) hoặc thực hành phản ứng oxi hóa khử (1*). - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu (1**) ở đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần
hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc liên kết cộng hóa trị 1 câu ở đơn vị kiến thức phản ứng oxi hóa- khử. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Khái quát về nhóm halogen
Nhận biết Số CH
Thời gian (phút)
2
1,5
Thông hiểu
% tổng Điểm
Tổng
Vận dụng
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
1
1
1
4,5
Vận dụng cao Số CH
Thời gian (phút)
Số CH TN
TL
3
2 hoặc
Thời gian (phút) 13 hoặc
27,5% Hoặc
Các đơn chất halogen
1
Halogen và hợp chất
Hidro halogenua. Axit halogenhiđric. Muối halogenua. Hợp chất chứa oxi của clo Thực hành
2
Oxi - ozon
Oxi – ozon Tổng Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
4
3,0
3
3
3
2,25
3
3
2
1,5
2
2
1
0,75
1
3,0
2
2
16
12
12
12 30%
70%
1
1
6,0
4,5
2
2
9 20%
1
18
2
32
32,5
6 4
1
4
40%
7
hoặc hoặc
1
6,0
6
3
2
12
28
4
72,5% hoặc 67,5%
27
45
10% 30%
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hưỡng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức khái quát nhóm halogen hoặc đơn chất halogen và 1 câu ở đơn vị kiến thức hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc thực hành hoặc oxi, ozon. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo và 1 câu ở đơn vị kiến oxi, ozon. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Nhận biết TT
1
Nội dung kiến thức
Halogen, hợp chất của halogen, oxi, ozon
Đơn vị kiến thức
Khái quát và đơn chất halogen Hợp chất halogen, oxi, ozon
Thông hiểu
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
1
0,75
1
1
Vận dụng Số CH
0.75
1
1
4,5
1
% tổng Điểm
Tổng Số CH TN
TL
2 1
1
Thời gian (phút)
Vận dụng cao Thời Số gian CH (phút)
6,0
2 2
Thời gian (phút)
Đơn chất lưu huỳnh 2
Lưu huỳnh và
Hyđrosunfua - Lưu
hợp chất
huỳnh đioxit và lưu
1
0.75
1
1
2
27 62,5%
3
2,25
2
2
5
3
2,25
3
3
6
1
0,75
1
1
2
3
2,25
1
1
huỳnh trioxit Axit sunfuric và muối sunfat Thực hành lưu huỳnh và hợp chất Tốc độ phản ứng 3
Tốc độ phản
Cân bằng hóa học
2
0,75
1
Thực hành tốc độ phản ứng Tổng Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
1
0,75
1
1
16
12
12
12 30%
70%
18
3 1
40%
6,0
1
ứng và cân bằng hóa học
4 1
4,5
2
37,5%
2 2
9
2
20%
12
28
4
45
10% 30%
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hưỡng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức khái quát nhóm halogen hoặc đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc thực hành halogen hoặc oxi, ozon hoặc đơn chất của lưu huỳnh hoặc hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxxit, lưu huỳnh trioxit hoặc axit sunfuric và muối sunfat hoặc thực hành lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh và 1 câu ở đơn vị kiến thức tốc độ phản ứng hoặc cân bằng hóa học hoặc thực hành tốc độ phản ứng. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức đơn chất halogen hoặc hidro halogenua, axit halogenhiđric, muối halogenua hoặc hợp chất chứa oxi của clo hoặc oxi, ozon hoặc đơn chất của lưu huỳnh hoặc hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxxit, lưu huỳnh trioxit hoặc axit sunfuric và muối sunfat và 1 câu ở đơn vị kiến thức tốc độ phản ứng hoặc cân bằng hóa học. - Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
HÓA HỌC KHỐI 11 CÓ MA TRẬN MINH HỌA
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức
1
Sự điện li
SỰ ĐIỆN LI
Axit, bazơ và muối
Nhận biết: - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Thông hiểu: - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. (Kết hợp đếm số chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu trong các chất cho trước) - Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Vận dụng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Nhận biết: - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết Arê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. Thông hiểu:
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao
2
1
1
3
1
1
Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trong các chất cho trước) Vận dụng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch) Vận dụng cao: - Tính hàm lượng ion trong dung dịch chất điện li mạnh. Nhận biết: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môi trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7. - Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng Thông hiểu: - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa một đơn axit mạnh hoặc một đơn bazơ mạnh) - Khoảng giá trị pH của một dung dịch. Vận dụng: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh hoặc dung dịch chứa hỗn hợp bazơ mạnh) Vận dụng cao:
3
2
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch thu được khi pha trộn dung dịch axit mạnh với dung dịch bazơ mạnh) Nhận biết: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. Thông hiểu: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. - Phương trình ion rút gọn của phản ứng. - Tính số mol của một chất để phản ứng vừa đủ với một chất đã biết số mol trong phản ứng trao đổi ion. Vận dụng: - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. Vận dụng cao: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. (Áp dụng nhận biết các dung dịch mất nhãn của hợp chất vô cơ) - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
2
2
Nitơ
NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Amoniac và muối amoni
Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong trong công nghiệp - Biết được nitơ có tính oxi hóa và tính khử. Thông hiểu: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nitơ. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong một phản ứng quen thuộc. Vận dụng cao: - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amoniac (tính tan, tỉ khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Biết được amoniac có tính bazơ yếu và tính khử. - Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng của muối amoni. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. Thông hiểu: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước,
2
1
1
3
3
1
Axit nitric và muối nitrat
dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). - Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Tính chất hoá học của muối amoni: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa muối amoni với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Tính số mol amoniac sinh ra trong phản ứng quen thuộc. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của amoniac. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối amoni. Vận dụng cao: - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3 (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
3
2
- Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2.. Thông hiểu: - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2. (Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng nhiệt phân muối nitrat) - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối nitrat. - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . Tổng
16
12
2
2
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Sự điện li hoặc Axit, bazơ và muối hoặc Sự điện li của nước.pH.Chất chỉ thị axit-bazơ hoặc Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Axit, bazơ và muối hoặc Sự điện li của nước.pH.Chất chỉ thị axit-bazơ hoặc Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat.
- Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 MÔN: HÓA HỌC, LỚP 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
1
Nội dung kiến thức
SỰ ĐIỆN LI
Đơn vị kiến thức
Sự điện li
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Thông hiểu: - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. (Kết hợp đếm số chất điện li, chất không điện li, chất điện li
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
1
1
1
Axit, bazơ và muối
mạnh, chất điện li yếu trong các chất cho trước) - Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Vận dụng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Nhận biết: - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rêni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. Thông hiểu: - Phân loại được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trong các chất cho trước) Vận dụng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung
2
dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch) Vận dụng cao: - Tính hàm lượng ion trong dung dịch chất điện li mạnh. Nhận biết: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môi trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7. - Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng Thông hiểu: Sự điện li của nước. - Xác định được môi trường của dung pH. Chất chỉ thị dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axit, bazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa một đơn axit mạnh hoặc một đơn bazơ mạnh) - Khoảng giá trị pH của một dung dịch. Vận dụng: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh hoặc dung dịch chứa hỗn hợp bazơ mạnh)
1
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Vận dụng cao: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch thu được khi pha trộn dung dịch axit mạnh với dung dịch bazơ mạnh) Nhận biết: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Thông hiểu: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. - Phương trình ion rút gọn của phản ứng. - Tính số mol của một chất để phản ứng vừa đủ với một chất đã biết số mol trong phản ứng trao đổi ion. Vận dụng: - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. Vận dụng cao: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
NITƠ VÀ HỢP 2
CHẤT CỦA NITƠ
Nitơ
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. (Áp dụng nhận biết các dung dịch mất nhãn của hợp chất vô cơ) - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong trong công nghiệp - Biết được nitơ có tính oxi hóa và tính khử. Thông hiểu: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nitơ. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
1
1
Amoniac và muối amoni
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng quen thuộc. Vận dụng cao: - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amoniac (tính tan, tỉ khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Biết được amoniac có tính bazơ yếu và tính khử. - Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng của muối amoni. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. Thông hiểu: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). - Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Tính chất hoá học của muối amoni: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa muối amoni với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Tính số mol amoniac sinh ra trong phản ứng quen thuộc. Vận dụng:
Axit nitric và muối nitrat
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của amoniac. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối amoni. Vận dụng cao: - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3 (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - HNO3 là một trong những axit mạnh
1
nhất. - Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2.. Thông hiểu: - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2. (Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng nhiệt phân muối nitrat) - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối nitrat. - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
PHOTPHO3
PHÂN BÓN
Photpho
Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp. - Tính chất hóa học của photpho. Thông hiểu: - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế Vận dụng cao: - So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc
1
1
Axit photphoric và muối photphat
Phân bón hóa học
phân tử, một số tính chất vật lí. - Rút ra được nhận xét và giải thích được tính chất của photpho. Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Thông hiểu: - H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. - PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 - PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của muối photphat. Vận dụng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. Vận dụng cao: - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được có liên quan đến hiệu xuất quá trình. - Xác định hàm lượng muối photphat trong hỗn hợp. Nhận biết: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại. - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân
2
2
2
1
4
CACBON-SILIC
phức hợp. Thông hiểu: - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. - Tác dụng với cây trồng của các loại phân bón. - Hiểu được độ dinh dưỡng của phân đạm là %N, phân kali là %K2O, phân lân là %P2O5 Vận dụng: - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. Vận dụng cao: - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng. Nhận biết: - Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng. Cacbon và hợp chất - Công thức, tính chất vật lí của của cacbon cacbon monoxit và cacbon đioxit. - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). Thông hiểu: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử (
3
2
1
Silic và hợp chất của silic
khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). Vận dụng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat.. - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. Vận dụng cao: - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; - Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; - Tính % thể tích CO, CO2 trong hỗn hợp khí trước hoặc sau khi phản ứng. Nhận biết: - Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử. - Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2). - SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). - H2SiO3: Tính chất vật lí (tính tan,
2
2
màu) sắc, tính chất hoá học (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng). Thông hiểu: Tính chất hoá học của silic: - Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, magie). - Silic tác dụng tương đối mạnh với dung dịch NaOH, giải phóng khí hidro. - Tính chất hoá học của SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). - Tính chất hoá học của H2SiO3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng). Vận dụng:
ĐẠI CƯƠNG 5
VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Mở đầu về hóa học hữu cơ. Thành phần nguyên tố và công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó. - Bảo quản, sử dụng được hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp. Nhận biết: − Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. − Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
1
1
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
5
THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
Bài thực hành số 1. Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Thông hiểu: − Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. − Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. − Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Nhận biết: − Nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. − Liên kết cộng hoá trị (đơn, đôi, ba). Thông hiểu: − Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. − Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. Nhận biết: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: − Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. − Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH. Thông hiểu:
1
1
Bài thực hành số 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- Cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm an toàn, thành công. - Hiện tượng của thí nghiệm. Vận dụng: −Giải thích được hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. −Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường. −Viết tường trình thí nghiệm. Nhận biết: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: − Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro. − Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao. − Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). Thông hiểu: - Cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm an toàn, thành công. - Hiện tượng của thí nghiệm. Vận dụng: −Giải thích được hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. −Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường. −Viết tường trình thí nghiệm.
Tổng
16
12
2
2
* Lưu ý: 1. Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 2. Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Sự điện li hoặc Axit, bazơ và muối hoặc Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit, bazơ hoặc Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li hoặc Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat hoặc Photpho hoặc Axit photphoric và muối photphat hoặc Phân bón hóa học hoặc Cacbon và hợp chất của cacbon hoặc Silic và hợp chất của silic 3. Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Axit, bazơ và muối hoặc Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit, bazơ hoặc Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li hoặc Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat hoặc Photpho hoặc Axit photphoric và muối photphat hoặc Phân bón hóa học hoặc Cacbon và hợp chất của cacbon 4. Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mở đầu về hóa học hữu cơ
1
Đại cương hữu cơ
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. − Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). − Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Thông hiểu: − Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng. − Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. − Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. − Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
1
1
Nhận biết: − Nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. − Liên kết cộng hoá trị (đơn, đôi, ba). Cấu trúc phân tử hợp Thông hiểu: chất hữu cơ − Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. − Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
1
Nhận biết: − Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no - Đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. − Công thức chung 2
Hiđrocacbon no
Ankan
- Đồng phân mạch cacbon. - Danh pháp của ba chất đầu dãy. - Tính chất vật lí chung - Tính chất hóa học đặc trưng Thông hiểu: − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy,
6
4
1
1
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). − Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). − Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. - Ứng dụng của ankan. − Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của một số ankan đầu dãy đồng đẳng. Vận dụng: − Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. − Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. − Viết các phương trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của ankan. Vận dụng cao: − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. − Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. Nhận biết: − Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, - Đồng phân cấu tạo. − Cách gọi tên thông thường và tên 3
Hiđrocacbon không no
Anken
thay thế của một số anken quen thuộc. − Tính chất vật lí chung (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. − Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX; phản ứng trùng hợp; phản
4
3
ứng oxi hoá. Thông hiểu: − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. − Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng. − Phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. − Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. - Tính toán theo phương trình phản ứng cơ bản. Vận dụng: − Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-
côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. − Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. Vận dụng cao: − Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken. − Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.
Nhận biết: − Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien. Ankađien
− Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien
2
2
2
2
và isopren. − Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. - Tính chất hóa học của ankin. Thông hiểu: - Tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của Ankin
ankin - Tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). - Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan. - Ứng dụng của buta – 1,3 – đien và
isopren. − Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá). - Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính toán theo các phương trình đơn giản. Vận dụng: − Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien và ankin. − Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể. − Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. − Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta1,3-đien và axetilen.
- Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học. Vận dụng cao: - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp. - Viết phương trình điều chế một số chất cơ bản. Vận dụng: − Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số hiđrocacbon. − Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của
4
Tổng hợp
hiđrocacbon.
hiđrocacbon no và
- Xác định được công thức phân tử và
không no
hàm lượng các chất trong hỗn hợp. Vận dụng cao: − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. − Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng hiđrocacbon trong
1
1
hỗn hợp. - Viết được phản ứng liên hệ giữa các loại hiđrocacbon. Tổng
16
12
2
2
* Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien. - Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN:HÓA HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
1
Nội dung kiến thức
Chủ đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon no
Đơn vị kiến thức
Mở đầu về hóa học hữu cơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. − Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). − Các loại công thức của hợp chất hữu
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
cơ: công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Thông hiểu: − Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. − Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. − Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
Nhận biết: − Nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. − Liên kết cộng hoá trị (đơn, đôi, ba). Thông hiểu: Cấu trúc phân tử hợp − Viết được công thức cấu tạo của một chất hữu cơ số chất hữu cơ cụ thể. − Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. ANKAN
Nhận biết: − Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. − Công thức chung, đồng phân mạch
1
1
cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử. - Danh pháp một số ankan đầu dãy đồng đẳng. - Tính chất vật lí, hóa học đặc trưng Thông hiểu: − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). − Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. − Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. − Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của một số ankan đầu dãy đồng đẳng.
Vận dụng: − Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. − Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. − Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan. Vận dụng cao: − Xác định công thức phân, dựa vào tính chất hóa học đặc trưng để xác định công thức cấu tạo và gọi tên. − Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. Nhận biết: Hiđrocacbon không no
− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ANKEN
phân tử, đồng phân cấu tạo. − Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của một số anken quen thuộc.
1
− Tính chất vật lí chung (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. − Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá. Thông hiểu: − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. − Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng. − Phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc
1
− Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. Vận dụng: − Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhicôp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. − Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. − Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). Vận dụng cao: − Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên anken thông qua các phản ứng hóa học đặc trưng. − Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.
Nhận biết: − Định nghĩa, công thức chung, đặc ANKAĐIEN ANKIN
điểm cấu tạo của ankađien. − Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và isopren. − Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. - Tính chất hóa học của ankin.
2
Thông hiểu: - Tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin - Tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). - Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan. − Tính chất hoá học của ankin : Phản
1
ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá). - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. - Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Vận dụng: − Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien và ankin. − Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể. − Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. − Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta1,3-đien và axetilen. - Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học.
Vận dụng cao: - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp. - Viết phương trình điều chế một số chất cơ bản. - Các bài tập hỗn hợp các chất. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Nhận biết: − Định nghĩa, công thức chung. - Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
3
Benzen và đồng đẳng
− Tính chất vật lí :nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. − Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. Thông hiểu: − Công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. − Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen − Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. - Tính toán lượng chất thông qua phản
3
2
ứng quen thuộc
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
Ancol -phenol
4
ANCOL
Thông hiểu: - Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng thông qua các phản ứng hóa học. Vận dụng: - Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng thể hiện mối liên hệ giữa các hidrocacbon. - Viết các phương trình điều chế các hidrocacbon Vận dụng cao: - Các bài tập nhận biết hỗn hợp hidrocacbon - Các bài tập tính toán hỗn hợp các hidrocacbon khác nhau dựa trên tính chất hóa học. Nhận biết: − Định nghĩa, phân loại ancol. − Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc − chức và thay thế). − Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. − Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.
1
3
2
1
− ứng dụng của etanol. Thông hiểu: - Danh pháp (gốc − chức và thay thế). − Tính chất vật lí : Qui luật biến đổi nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. − Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy - Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc. − ứng dụng của etanol. Vận dụng: − Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol. − Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C − 5C). − Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể. − Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol. Vận dụng cao: − Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.
− Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol. - Bài tập hỗn hợp các ancol
PHENOL
Nhận biết: − Khái niệm, − Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. − Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. − Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. Thông hiểu: − Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phản ứng hoá học. − Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. − Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. Vận dụng: - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của phenol. - Tính khối lượng phenol hoặc sản phẩm tạo thành thông qua các phản ứng đặc trưng. Vận dụng cao: - Xác định công thức phân tử, viết
2
2
công thức cấu tạo thông qua các phản ứng đặc trưng. - Bài tập hỗn hợp ancol, phenol.
5
Anđehit
ANĐEHIT
Nhận biết: − Định nghĩa, phân loại - Danh pháp của một số anđehit đơn giản. − Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit. − Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. − Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro). − Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit. Thông hiểu: - Gọi tên andehit − Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro). - Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc − Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ
3
2
etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit. Vận dụng: − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các andehit no, đơn chức, mạch hở − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic, − Nhận biết anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng. − Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng. - Xác định công thức phân tử của một andehit thông qua các phản ứng đặc trưng. Vận dụng cao: - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hỗn hợp hai andehit thông qua các phản ứng đặc trưng. - Tính % khối lượng của hỗn hợp thông qua các phản ứng đặc trưng. − Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit; Kiểm tra dự đoán và kết luận. - Phân biệt andehit với các dẫn xuất hidro cacbon khác thông qua phản ứng đặc trưng.
6
Axit cacboxylic
AXIT CACBOXYLIC
Nhận biết: - Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá. - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. Thông hiểu: - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. Vận dụng: - Viết cấu tạo các đồng phân axit CnH2nO2 và gọi tên - Viết các phương trình hóa học minh họa thể hiện tính chất hóa học của axit cacboxylic. Vận dụng cao: - Phân biệt axit với ancol, phenol,
2
1
anđehit bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng hoặc nồng độ của các axit thông qua các phản ứng hóa học đặc trưng. - Phương pháp điều chế: Dùng một số bài tập để chỉ ra mối liên hệ giữa axit với các hợp chất đã học( Oxi hóa ancol, anđehit, ankan; lên men giấm; tổng hợp metanol với CO Vận dụng: - Viết phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa các dẫn xuất - Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo, gọi tên 7
- Viết phương trình điều chế các chất
Tổng hợp dẫn xuất
Vận dụng cao:
hiđrocacbon
1
- Bài tập tính toán về hỗn hợp(hai dẫn xuất khác nhau) thông qua các phản ứng đặc trưng. - Xác định công thức cấu tạo của các chất thông qua các phản ứng đặc trưng.
Thực hành 8
Bài thực hành 4 + 5
Thông hiểu: Hiểu được các thao tác thí nghiệm Từ hiện tượng nhận biết được chất cụ
1
1
thể
Tổng số câu
16
12
2
2
* Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc phenol hoặc axit cacboxylic. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc phenol hoặc axit cacboxylic. - Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học.
MA TRẬN MINH HỌA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT
1
2
Nội dung kiến thức Sự điện li
Nitơ và hợp chất của nitơ
Đơn vị kiến thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Thời gian (phút)
% tổng điểm
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Sự điện li
2
1,5
1
1
Axit, bazơ và muối
3
2,25
1
1
2
2
2
2
2
10%
3
7,5%
Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
3
Nitơ
2
1,5
1
1
Amoniac và muối amoni
3
2,25
3
3
Axit nitric và muối nitrat
3
2,25
2
2
16
12
12
12
Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Số CH
Tổng
Lưu ý:
Nhận biết
Tổng
1
Số CH
Thời gian (phút)
TN
0
0
3
7,5%
4
20%
4,5 1
6
5
TL
2
22,5
12,5%
2,25
40%
30% 70%
1
1
4,5
6
6
2
22,5
17,5%
5 2
9
2
20%
12 10%
30%
28
25%
4
45
100% 100% 100%
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức Sự điện li chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở nội dung đó. - Trong nội dung kiến thức Nitơ và hợp chất của nitơ chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở nội dung đó. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HÓA HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT
Nội dung kiến thức
1
Sự điện li Sự điện li
2
3
4 5
Đơn vị kiến thức
Nitơ và hợp chất của nitơ Phốt pho – phân bón
Axit, bazơ và muối Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit, bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Nitơ Amoniac và muối amoni
Nhận biết Số CH
Thời gian (phút)
1
0,75
Thông hiểu Số CH
1 1
0,75
1
0,75
Thời gian (phút)
0,75
1
1
1,5
2
2
0,75
Photpho
1
Axit photphoric và muối photphat
2
Phân bón hóa học
2
1,5
1
1
Cacbon – silic
Cacbon và hợp chất của cacbon
3
2,25
2
2
Silic và hợp chất của silic
2
1,5
2
2
Đại cương hữu cơ
Mở đầu về hóa học hữu cơ. Thành phần nguyên tố và công thức phân tử hợp chất hữu cơ
1
0,75
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
1
0,75
1
Số CH
Thời gian (phút)
0
0
1
Số CH TN
TL
Thời gian (phút) 12,5
3
1 1
1
Thời gian (phút)
Vận dụng cao
1
1
Axit nitric và muối nitrat
Vận dụng Số CH
% tổng
Tổng
4,5 2
1
4,5
0 0
12
0
0
0
0
0
0
0
0
3
3
23,25
12,5
9
32,5
9
32,5 1
3
20,75 7,5
6
Thí nghiệm thực hành
Bài thực hành số 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Bài thực hành số 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Tổng
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
1
16
12
12
12
2
9
2
12
28
4
45
70%
30%
Tỉ lệ %
40%
30%
Tỉ lệ chung
20%
10%
70%
30%
2,5
100%
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT
1
Nội dung kiến thức
Đại cương hữu cơ
Đơn vị kiến thức
Mở đầu về hóa học hữu cơ Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
2
1,5
1
1
0
0
0
Thời gian (phút)
Số CH TN
TL
3
0
Thời gian (phút)
2,5
% tổng điểm
7,5
2
3
4
Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no
Ankan
6
4,5
4
4
Anken
4
3
3
3
35,0
10 7 1
1
4,5
6
22,5 2
32
Ankađien
2
1,5
2
2
4
10,0
Ankin
2
1,5
2
2
4
10,0
0
0
0
0
1
4,5
1
6
0
2
10,5
15,0
16
12
12
12
2
9
2
12
28
4
45
100%
Tổng hợp hiđrocacbon Tổng Tỉ lệ (%)
40
Tỉ lệ chung (%)
30
20
70
10 30
Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức: Hiđrocacbon no hoặc hiđrocacbon không no chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung đó. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Nhận biết
Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
% tổng
Thời gian (phút)
Số CH Số CH
1
2
Đại cương hóa hữu cơ
Mở đầu về hóa học hữu cơ Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbo n no
hiđrocacbon no Anken
3
Hiđrocacbo n không no
Ankađien Ankin
4
5
6
Benzen và
Benzen và đồng
đồng đẳng
đẳng
Dẫn xuất hiđrocacbon
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL 5
0 1
0,75
1
0,75
1
0,75
1
0
0
0
1
0
1,75
2
7,5 1
1
3 1
4,5
1
6
31,75
12,5
2,25
2
2
Ancol -phenol
5
3,75
4
4
9
32,5
Andehit
3
2,25
2
2
5
17,5
Axit cacboxylic
2
1,5
1
1
3
7,5
0
0
0
0
Tổng hợp
Tổng hợp dẫn
dẫn xuất
xuất
1
4,5
1
5
2
3
6
2
10,5
15
hiđrocacbon 7
hiđrocacbon
Thí nghiệm thực hành Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
16
12 40%
1
1
12
12 30%
70
2
9
2
20%
12 10%
1
0
1
28
4
45
70%
30 %
30
Ghi chú: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Điểm cho câu tự luận được được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
2,5
100%
HÓA HỌC KHỐI 12 CÓ MA TRẬN MINH HỌA
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT 1
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chương 1: Este – Lipit
1. Este
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. − Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xt axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). − Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. − Ứng dụng của một số este tiêu biểu. Thông hiểu: - Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy phân khi biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của este. - Xác định CTCT, tên gọi este khi biết CTCT, tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân và ngược lại Vận dụng: − Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. − Viết phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học este no, đơn chức. − Phân biệt được este với các chất khác
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
4
2
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
2. Lipit
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. − Xác định CTCT, tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy phân este. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng este trong hỗn hợp các este. Nhận biết: − Khái niệm và phân loại lipit. − Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo chất béo. Gọi tên chất béo cơ bản. - Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan). - Tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng). - Ứng dụng của chất béo. − Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Thông hiểu: - So sánh đặc điểm phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit và bazơ. - Dựa vào tính chất hóa học xác định chất béo hoặc sản phẩm phản ứng thủy phân chất béo ở mức độ đơn giản. Vận dụng: − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. − Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
2
1*
1**
TT
2
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chương 2: Cacbohidrat
3. Glucozơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. − Tính khối lượng chất béo trong phản ứng thủy phân. - Viết công thức cấu tạo một số chất béo và đồng phân có gốc axit khác nhau; gọi tên. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng chất béo trong hỗn hợp chất béo, axit béo. Nhận biết: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Thông hiểu: - Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng lên mên rượu, phản ứng tráng bạc, phản ứng cháy của glucozơ. Vận dụng: - Dự đoán được tính chất hóa học. - Viết được PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
1
1*
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
4. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng sản phẩm. Nhận biết: - CTPT, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan) của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - Tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ (thủy phân trong môi trường axit). Tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3), ứng dụng. Thông hiểu: - Làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Nêu hiện tượng, giải thích. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. Vận dụng. - Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic bằng phương pháp hoá học. - Viết phương trình hóa học các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este hóa của xenlulozơ. - Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
3
1
1*
0
TT
3
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chương 3: Amin – aminoaxit và Protein
5. Amin
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. Nhận biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử, bậc amin. - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. Thông hiểu: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Nêu được hiện tượng của thí nghiệm. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng với axit, phản ứng cháy của amin khi biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của amin. Vận dụng: - Viết CTCT và gọi tên của các amin đơn chức, xác định bậc của amin theo CTCT có C ≤ 4. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. - So sánh tính bazơ của một số amin - Nhận biết amin - Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
3
2
1*
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
6. Amino axit
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amin theo số liệu đã cho. - Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom - Xác định CTCT amin dựa vào phản ứng tạo muối. Vận dụng cao: - Xác định CTPT, CTCT, tên gọi, khối lượng amin trong hỗn hợp các amin. Nhận biết: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. - Biết công thức cấu tạo và tên thông thường của một số aminoaxit thiên nhiên. Thông hiểu: - Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit). Tính axit - bazơ của aminoaxit. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng với axit, bazơ, phản ứng cháy khi biết CTPT, CTCT, tên gọi của amino axit. Vận dụng: - Dự đoán tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
2
1*
0
TT
4
Nội dung kiến thức
Tổng hợp kiến thức hữu cơ
Đơn vị kiến thức
7. - Bài tập hỗn hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Sơ đồ chuyển hóa este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Thực hành tính chất, điều chế este, chất béo, amin
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá pháp hoá học. - Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit C ≤ 3. - Xác định CTCT, tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ hoặc đốt cháy. Vận dụng cao: - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amino axit trong hỗn hợp các amino axit. Thông hiểu: - Tính chất vật lý của các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Tính chất hóa học đặc trưng của các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit. Vận dụng − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét (Điều chế etyl axetat; Phản ứng xà phòng hoá chất béo; Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2; Phản ứng của hồ tinh bột với iot.) − Viết PTPƯ chuyển hóa các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit. - Viết đồng phân cấu tạo của este, chất béo, amin, amino axit Vận dụng cao: − Tính khối lượng các chất có trong hỗn
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
0
2
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
16
12
2
2
hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit.
Tổng
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Este hoặc Lipit hoặc Glucozơ hoặc Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ hoặc Amin hoặc Amino axit hoặc Tổng hợp kiến thức hữu cơ. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Este hoặc Lipit hoặc Tổng hợp kiến thức hữu cơ.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT 1
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chương 1: Este – Lipit 1. Este
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. − Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xt axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). − Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
1
0
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
2. Lipit
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
− Ứng dụng của một số este tiêu biểu. Thông hiểu: - Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy phân khi biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của este. - Xác định CTCT, tên gọi este khi biết CTCT, tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân và ngược lại Vận dụng: − Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. − Viết phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học este no, đơn chức. − Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. − Xác định CTCT, tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy phân este. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng este trong hỗn hợp các este. Nhận biết: − Khái niệm và phân loại lipit. − Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo chất béo. Gọi tên chất béo cơ bản. - Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan). - Tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng). - Ứng dụng của chất béo.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
1
0
1**
TT
2
Nội dung kiến thức
Chương 2: Cacbohiđrat
Đơn vị kiến thức
3. Glucozơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Thông hiểu: - So sánh đặc điểm phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit và bazơ. - Dựa vào tính chất hóa học xác định chất béo hoặc sản phẩm phản ứng thủy phân chất béo ở mức độ đơn giản. Vận dụng: − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. − Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. − Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. − Tính khối lượng chất béo trong phản ứng thủy phân. - Viết công thức cấu tạo một số chất béo và đồng phân có gốc axit khác nhau; gọi tên. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng chất béo trong hỗn hợp chất béo, axit béo. Nhận biết: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Thông hiểu: - Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
0
1
0
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
4. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng lên mên rượu, phản ứng tráng bạc, phản ứng cháy của glucozơ. Vận dụng: - Dự đoán được tính chất hóa học. - Viết được PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. - Tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng sản phẩm. Nhận biết: - CTPT, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan) của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - Tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ (thủy phân trong môi trường axit). Tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3), ứng dụng. Thông hiểu: - Làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Nêu hiện tượng, giải thích. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. Vận dụng. - Phân biệt các dung dịch: saccarozơ,
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
0
0
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Chương 3: Amin – aminoaxit và Protein
5. Amin Amino axit
glucozơ, glixerol, andehit axetic bằng phương pháp hoá học. - Viết phương trình hóa học các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este hóa của xenlulozơ. - Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. Nhận biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. - Biết công thức cấu tạo và tên thông thường của một số aminoaxit thiên nhiên. Thông hiểu: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Nêu hiện tượng của thí nghiệm. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng với axit, phản ứng cháy của amin khi biết CTCT, CTPT của amin. - Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit). Tính
1
Thông hiểu
1
Vận dụng
Vận dụng cao
0
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
axit-bazơ của aminoaxit. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng với axit, bazơ, phản ứng cháy của amino axit khi biết CTCT, CTPT của aminoaxit. Vận dụng: - Viết CTCT và gọi tên của các amin đơn chức, xác định bậc của amin theo CTCT có C ≤ 4. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. - Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học. - So sánh tính bazơ của một số amin - Nhận biết amin - Xác định CTPT theo số liệu đã cho. - Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom - Xác định CTCT amin dựa vào phản ứng tạo muối theo số liệu đã cho. - Dự đoán tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. - Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
6. Peptit – Protein
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
C≤3 - Xác định cấu tạo, tính khối lượng amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc đốt cháy. Vận dụng cao: - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amin trong hỗn hợp các amin. - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amino axit trong hỗn hợp các amino axit. Nhận biết: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân). - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống Thông hiểu: - Tính chất hóa học của peptit và protein (phản ứng thuỷ phân) Vận dụng: - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. - Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit - Tính số mắt xích α-amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein Vận dụng cao:
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
1
0
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
3
1
0
0
- Xác định cấu tạo peptit, tính khối lượng peptit dựa vào phản ứng thủy phân hoặc đốt cháy. 4
Chương 4: Polime – Vật liệu polime.
7. Đại cương về polime. Vật liệu polime.
Nhận biết: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo một số polime: chất dẻo, tơ, cao su. - Tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy) - Ứng dụng một số polime: chất dẻo, tơ, cao su. - Một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). Thông hiểu: - Từ đặc điểm cấu tạo của monome dự đoán được loại phản ứng điều chế polime tương ứng. - Đọc được tên một số polime thông dụng. - Từ đặc điểm cấu tạo của monome dự đoán được loại phản ứng điều chế polime tương ứng. - Phân biệt được chất dẻo, cao su, tơ. Vận dụng - Từ monome viết được công thức cấu tạo, gọi tên của polime và ngược lại. - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
2
1
0
0
3
3
1
1*
polime trong đời sống.
5
Chương 5: Đại cương về kim loại. 8. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại. Tính chất vật lí. Hợp kim
9. Tính chất hóa học của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Nhận biết: - Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng của kim loại. - Khái niệm hợp kim, tính chất vật lí (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái ...), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyra). Thông hiểu: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Vận dụng - Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Bài toán xác định kim loại. - Xác định % kim loại trong hợp kim. - Bài toán xác định thành phần của hợp kim. Nhận biết: - Tính chất hoá học chung là tính khử: + khử phi kim + khử ion H+ trong nước, dung dịch axit + ion kim loại trong dung dịch muối. - Khái niệm cặp oxi hóa – khử, khả năng khử của các kim loại và khả năng oxi hóa
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
0
1
0
1**
của các ion kim loại. Thông hiểu:
6
Tổng hợp kiến thức hữu cơ
10. - Lý thuyết về tính chất, ứng dụng các hợp chất este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit
- Quy luật sắp xếp và ý nghĩa dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá). - Tính khối lượng kim loại phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong phản ứng oxi hóa kim loại. - Xác định thành phần định tính của sản phẩm trong phản ứng oxi hóa kim loại. Vận dụng: - So sánh mức độ của các cặp oxi hóa – khử, dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa khử dựa vào dãy điện hoá. - Viết được PTHH chứng minh tính khử của kim loại, tính oxi hóa của ion kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. - Bài toán xác định kim loại. Vận dụng cao: - Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp dựa vào phản ứng oxi hóa kim loại. Thông hiểu: - Tính chất vật lý của các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Tính chất hóa học đặc trưng của các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit. Vận dụng:
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
- Bài tập hỗn hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit
7
Tổng hợp kiến thức vô cơ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
0
1
1
1*
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét (Điều chế etyl axetat; Phản ứng xà phòng hoá chất béo; Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2; Phản ứng của hồ tinh bột với iot). − Viết PTPƯ chuyển hóa các este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit. - Viết đồng phân cấu tạo, gọi tên của este, chất béo, amin, amino axit Vận dụng cao: − Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit
Thông hiểu: - Tính chất vật lý của kim loại. - Tính chất hóa học chung của kim loại. - So sánh tính chất của kim loại dựa vào dãy điện hóa Vận dụng: - Dựa vào dãy điện hóa xác định định tính và bán định lượng thành phần của các kim - Bài tập liên quan loại trong hỗn hợp. đến dãy điện hóa vầ Vận dụng cao: tính chất hóa học - Tính khối lượng các kim loại trong hỗn của kim loại hợp dựa vào phản ứng oxi hóa kim loại. 11. - Lý thuyết về tính chất vật lý, hóa học chung của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
16
12
2
2
Tổng
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Tính chất của kim loại, Dãy điện hóa của kim loại hoặc Tổng hợp kiến thức vô cơ - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Este hoặc Lipit hoặc Amin – aminoaxit hoặc Protein hoặc Tổng hợp kiến thức hữu cơ
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức 1
Đơn vị kiến thức
Chương 5. Đại cương về kim loại 1. Sự ăn mòn kim loại
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thông hiểu: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Vận dụng: - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
0
1
1*
0
TT Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
tính của chúng. - Giải thích cơ chế ăn mòn điện hoá học trong thực tế
2. Điều chế kim loại
2
Chương 6: Kim loại kiềm –
3. Kim loại kiềm
Nhận biết: - Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân). - Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...) Thông hiểu: - Nguyên tắc điều chế kim loại. - Các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện). Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗn hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Viết các PTHH điều chế kim loại. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. - Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Farađây. Nhận biết:
2
0
1*
0
4
2
1*
0
TT Nội dung kiến thức Kim loại kiềm thổ Nhôm
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá − Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. - Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng. - Công thức các hợp chất của kim loại kiềm. - Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm. - Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với H2O. − Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học lớp dưới) Thông hiểu: − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). − Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Vận dụng: − Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng. - Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. - Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành phần hỗn hợp.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
TT Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
4. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ. - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợp chất. - Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O. - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng. − Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. Thông hiểu: - Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối). − Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Vận dụng: − Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2. − Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất hoá học. - Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ các hợp chất - Bài toán tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ và tính thành phần hỗn hợp. Vận dụng cao.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
6
4
1*
1**
TT Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
5. Nhôm và hợp chất của nhôm
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa. - Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗn hợp. Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm. - Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. - Công thức hóa học và tên gọi các hợp chất của nhôm. - Ứng dụng các hợp chất của nhôm. Thông hiểu: − Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. − Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy. − Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. − Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh. − Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. - Bài toán tính theo một PTHH. Vận dụng: − Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm và hợp chất, nhận biết ion nhôm
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
4
3
1*
1**
TT Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Đơn vị kiến thức
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm.
−
Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.
−
3
Tồng hợp kiến thức vô cơ
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. − Tính khối lượng nhôm trong hỗn hợp chất đem phản ứng. - Tính khối lượng nhôm hiđroxit. − Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng. Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. - Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất của Al. Thông hiểu 6. - Sự chuyển hóa các kim loại và hợp chất. - Bài tập hỗn - Liên hệ giữa ứng dụng và tính chất của các hợp các kim loại kiềm, kiềm chất. Vận dụng thổ, nhôm và − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an hợp chất toàn, thành công các thí nghiệm. - Sơ đồ chuyển − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải hóa các hợp thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra chất của kim nhận xét. loại kiềm, kiềm − Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất của kim
0
2
1
1**
TT Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Đơn vị kiến thức thổ và nhôm - Thực hành tính chất, điều chế kim loại ăn mòn kim loại
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng. Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng. Phân biệt các chất. − Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
Tổng
16
12
2
2
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Sự ăn mòn kim loại hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất của nhôm hoặc Tồng hợp kiến thức vô cơ. - (1** ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất của nhôm hoặc Tồng hợp kiến thức vô cơ.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
TT
Nội dung kiến thức
1
Chương 5. Đại cương về kim loại
2
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết: - Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân). - Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...) Thông hiểu: - Nguyên tắc điều chế kim loại. - Các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện). Vận dụng: 1. Điều chế kim loại - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗn hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Viết các PTHH điều chế kim loại. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. - Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Farađây. Nhận biết: − Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. - Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng. - Công thức các hợp chất của kim loại
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
1
1
1*
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức 2. Kim loại kiềm
Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiềm. - Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm. - Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với H2O. − Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học lớp dưới) Thông hiểu: − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). − Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Vận dụng: − Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng. - Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. - Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành phần hỗn hợp.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 2 1 1* 0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết: − Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ. - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợp chất. - Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O. - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước 3. Kim loại kiềm cứng. thổ và hợp chất − Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong quan trọng của kim dung dịch. loại kiềm thổ Thông hiểu: - Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối). − Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Vận dụng: − Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2. − Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
4
2
1*
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
4. Nhôm và hợp chất của nhôm
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá chất hoá học. - Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ các hợp chất - Bài toán tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ và tính thành phần hỗn hợp. Vận dụng cao. - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa. - Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗn hợp. Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm. - Công thức hóa học và tên gọi các hợp chất của nhôm. - Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. - Ứng dụng các hợp chất của nhôm. Thông hiểu: − Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. − Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy − Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2
2
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Đơn vị kiến thức
− Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh. − Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. - Bài toán tính theo một PTHH. Vận dụng: − Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm và hợp chất, nhận biết ion nhôm Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm.
−
Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm. −
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. − Tính khối lượng nhôm trong hỗn hợp chất đem phản ứng. - Tính khối lượng nhôm hiđroxit. − Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng. Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. − Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất của Al.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
TT
Nội dung kiến thức
3
Chương 7:
Đơn vị kiến thức
Sắt và một số kim loại quan trọng
5. Sắt
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Thông hiểu: - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Tính sản phẩm tạo thành hoặc chất tham gia trong phản ứng của sắt với phi kim, axit, muối. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. Vận dụng cao: - Sơ đồ chuyển hóa của sắt và hợp chất của sắt. Nhận biết. - Bài toán về sắt, xác định thành phần hỗn hợp của sắt và hợp chất. Nhận biết: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2
1
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, 6. Hợp chất của sắt nguyên liệu). - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung). - Ứng dụng của gang, thép. Thông hiểu: - Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). - Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). Vận dụng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt. - Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của các hợp chất sắt.. - Viết phương trình điều chế các hợp chất sắt từ các chất khác. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch. - Xác định công thức hoá học, tính phần trăm theo khối lượng các hợp chất của sắt theo số liệu thực nghiệm. - Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2
1
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
7. Crom và hợp chất của crom
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất và ngược lại. Vận dụng cao: - Bài toán tính theo phương trình, xác định công thức hợp chất của sắt và tính thành phần hỗn hợp. Nhận biết: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị. - Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá. - Tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit). - Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính). - Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá). Thông hiểu: - Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất. Vận dụng:
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
2
1
1*
0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
4
Chương 9:
8. Hóa học và vấn đề môi trường
Hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường.
5
Tổng hợp kiến thức vô cơ
9. - Bài tập hỗn hợp các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất - Sơ đồ chuyển hóa
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng. - Tính thành phần hỗn hợp. Nhận biết: - Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước. - Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học. - Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học. Vận dụng: - Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường. - Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn. Vận dụng: − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. − Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất
1
0
1*
0
0
3
1*
1**
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom - Thực hành tính chất các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất
Tổng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng. Vận dụng cao: - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất. − Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất.
16
12
2
2
Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Sắt hoặc Hợp chất của sắt hoặc Crom và hợp chất của crom hoặc Hóa học và vấn đề môi trường hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất hoặc Tổng hợp kiến thức vô cơ. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Sắt hoặc Hợp chất của sắt hoặc Tổng hợp kiến thức vô cơ.
MA TRẬN MINH HỌA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT
1 2
Nội dung kiến thức
Chương 1: Este – Lipit
3
4
Đơn vị kiến thức
Nhận biết Số CH
Thời gian (phút)
Este
4
Lipit Glucozơ
Thông hiểu
Vận dụng
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
3
2
2
2
1,5
2
2
1,5
3
Amin Amino axit
Chương 2:
Saccarozơ,
Cacbohidrat
tinh bột và
Tổng Thời gian (phút)
Vận dụng cao
Số CH
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1*
1**
6
6
1
2
1*
1**
1
1
2,25
1
3
2,25
2
1,5
Thời gian (phút)
% tổng điểm
11
20%
4
3,5
10%
1*
3
1,5
7,5%
1
1*
4
2,25
10%
2
2
1*
5
4,25
12,5%
2
2
1*
4,5
2
2
1*
4,5
1**
12
12
2
9
2
xenlulozơ 5 6
Chương 3: Amin, aminoaxit và Protein
Tổng hợp
7
kiến thức Tổng Tỉ lệ %
16
12 40%
30%
20%
10%
4
1
8
20%
6
2
2
12,5
20%
12
28
4
45
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận. - (1* ) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (1) → (7) - (1**) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (1), (2), (7) - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT
1
Nội dung kiến thức
Chương 1: Este – Lipit
Nhận biết
Đơn vị kiến thức
Este
Thông hiểu
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
2
1,5
1
1
Tổng
Vận dụng Số CH
Thời gian (phút)
Vận dụng cao Số CH 1**
Thời gian (phút)
Số CH TN 3
TL
Thời gian (phút) 2,5
% tổng điểm
7,5%
2
Lipit
1
0,75
1
1
3
Glucozơ
0
0
1
2
1,5
1
4
Chương 2:
Saccarozơ
Cacbohiđrat
, tinh bột và
1**
2
1,75
5%
1
1
1
2,5%
0
0
2
1,5
5%
0,75
1
1
1**
2
1,75
5%
2
1,5
1
1
1**
3
2,5
7,5%
3
2,25
1
1
4
3,25
10%
2
1,5
1
1
3
2,5
7,5%
xenlulozơ
5
Chương 3: Amin, aminoaxit và
6
7
Protein
Amin, Amino axit Peptit protein
Chương 4:
Polime –
Polime – Vật
Vật liệu
liệu polime
polime
Vị trí, cấu Chương 5: 8
tạo của
Đại cương về
kim loại.
kim loại.
Tính chất vật lí. Hợp
kim Tính chất hóa học.
9
Dãy điện
3
2,25
3
3
1
0
0
1
1
0
0
1
1
1
16
12
12
12
2
1*
4,5
6
1
9,75
25%
7,5%
hóa Tổng hợp 10
kiến thức
1**
6
1
1
7
4,5
1*
6
1
2
11,5
9
2
12
28
4
45
hữu cơ Tổng hợp 11
kiến thức
17,5
vô cơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
40%
30% 70%
20%
%
10% 30%
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận.
- Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (9) hoặc (11) - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (1) hoặc (2) hoặc (5) hoặc (7)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Nhận biết
Số CH 1 2 3
Chương 5: Đại cương về kim loại
Sự ăn mòn kim loại Điều chế kim loại
Chương 6:
Kim loại
Kim loại kiềm. Kim
4
loại kiềm thổ. Nhôm
kiềm
Thời gian (phút)
Thông hiểu
Số CH
Thời gian (phút)
Vận dụng
Số CH
% tổng điểm
Tổng
Thời gian (phút)
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
TN
Thời gian (phút)
TL
0
0
1
1
1*
1
1
2,5%
2
1,5
0
0
1*
2
1,5
5%
4
3
2
2
1*
6
4,5
4
4
1*
4,5
6
1
9,6
25%
10
1
14,5
30%
Kim loại kiềm thổ và hợp chất
1**
6
Nhôm và
5
hợp chất
4
3
Tổng hợp
6
kiến thức Tổng Tỉ lệ %
16
12 40%
Tỉ lệ chung
3
3
1*
2
2
1*
4,5
1**
6
2
12
12
2
9
2
12
28
30%
1**
20%
70%
7
6
17,5%
2
12,5
20%
4
45
100
10% 30%
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận. - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung. - (1* ) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (1) → (6) - (1**) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (4) hoặc (5) hoặc (6)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Nhận biết
Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
% tổng điểm
Số CH
Chương 5. 1
Đại cương về kim loại
Chương 6: Kim loại loại kiềm
hợp chất
Sắt và một số kim loại
7
8
Nhôm và hợp chất
Chương 7:
quan trọng
Sắt Hợp chất của sắt Crom và hợp chất
Chương 9: Hóa học
1
Thời gian (phút)
Số CH
Số CH
0,75
1
1
1*
2
1,75
5
2
1,5
1
1
1*
3
2,5
7,5
4
3
2
2
1*
6
5
15
2
1,5
2
2
1*
2
1,5
1
1
1*
1**
2
1,5
1
1
1*
1**
2
1,5
1
1
1*
1
0,75
Số CH
Thời gian (phút)
Thời gian (phút)
Thời gian (phút)
TN
TL
Kim loại kiềm thổ và
4
6
kiềm
kiềm. Kim thổ. Nhôm
5
kim loại Kim loại
2
3
Điều chế
Số CH
Thời gian (phút)
4,5 6
4
1
8
20
2
1
8,5
12,5
3
2,5
7,5
3
2,5
7,5
1
0,75
2,5
Hóa học và vấn đề môi trường
với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Tổng hợp 9
kiến thức
3
3
1*
4,5
1**
6
3
2
13,5
22,5
12
12
2
9
2
12
28
4
45
100%
vô cơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
16
12 40%
30%
20%
70%
10% 30%
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận. - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung. - (1* ) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (1) → (7) hoặc (9) - (1**) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (5) hoặc (6) hoặc (9)
ĐỀ MẪU “THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ BÁM SÁT BẢNG ĐẶC TẢ HIỆN NAY CỦA MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 – KHỐI 11- KHỐI 12”
KHỐI 10 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kí hiệu của electron là A. e. B. n. C. p. D. q. Câu 2: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử đều tạo bởi hạt nào sau đây? A. Electron và nơtron. B. Electron và proton. C. Nơtron và proton. D. Nơtron, proton và electron. Câu 3: Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao nhiêu? A. 9+. B. 9-. C. 10+. D. 10-. Câu 4: Phân lớp p có tối đa bao nhiêu electron? A. 2 electron. B. 6 electtron. C. 10 electron. D. 14 electron. Câu 5: Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân và A. theo quỹ đạo tròn. B. theo quỹ đạo bầu dục. C. theo những quỹ đạo xác định. D. không theo những quỹ đạo xác định. Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử Al là 1s22s22p63s23p1. Lớp thứ hai (lớp L) của nguyên tử Al có bao nhiêu electron? A. 2. B. 8. C. 3. D. 1. Câu 7: Nguyên tử X có 7 electron lớp ngoài cùng. X là nguyên tử của nguyên tố A. phi kim. B. kim loại. C. khí hiếm. D. hiđro. Câu 8: Mức năng lượng của phân lớp nào sau đây thấp nhất? A. 1s. B. 2s. C. 2p. D. 3s. Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu chu kì nhỏ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp A. cùng một hàng. B. cùng một cột. C. cùng một ô. D. thành hai cột. Câu 11: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có A. cùng số electron trong nguyên tử. B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau. C. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. D. cùng nguyên tử khối. Câu 12: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố trong nhóm IA thay đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 13: Trong nhóm IIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các hidroxit tương ứng với nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Mạnh dần. B. Yếu dần. C. Không biến đổi. D. Biến đổi không quy luật.
Câu 14: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì 2 biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Không theo quy luật. Câu 15: Hóa trị trong oxit cao nhất của nguyên tố nhóm IIA là bao nhiêu? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 16: Trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? A. 2. B. 7. C. 8. D. 1. Câu 17: Kích thước của nguyên tử chủ yếu là A. kích thước của hạt proton. B. kích thước của hạt electron. C. kích thước của lớp vỏ. D. kích thước của hạt nhân. Câu 18: Nguyên tử nguyên tố P có 15 proton, 16 nơtron, 15 electron được kí hiệu là 31 31 A. 16 B. 15 C. 16 D. 30 P. P. 15 P . 16 P . 63 65 Câu 19: Đồng là hỗn hợp của hai đồng vị bền 29 Cu chiếm 73% và 29 Cu chiếm 27% tổng số nguyên tử đồng trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của đồng là bao nhiêu? A. 63,54. B. 64,46. C. 64,54. D. 63,46. Câu 20: Nguyên tử O (Z = 8) có bao nhiêu lớp electron? A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 3 lớp. D. 4 lớp. Câu 21: Cấu hình electron nguyên tử Al là 1s22s22p63s23p1. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2 2 6 2 Câu 22: Cấu hình electron của nguyên tử Mg là 1s 2s 2p 3s . Mg thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 23: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Li (1s22s1), Mg (1s22s22p63s2), C (1s22s22p2). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2? A. Li, Mg, C. B. Li, Mg. C. Li, C. D. Mg, C. Câu 24: Cấu hình electron nguyên tử X là 1s22s22p6. Nguyên tố X ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA C. Chu kì 2 nhóm VIA. D. Chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 25: Cho các nguyên tố Na (Z =11), Mg (Z = 12), Al ( Z = 13) thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Dãy các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là A. Na, Mg, Al. B. Mg, Al, Na. C. Al, Mg, Na. D. Al, Na, Mg. Câu 26: Các nguyên tố halogen được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: F, Cl, Br, I. Nguyên tố halogen nào có tính phi kim mạnh nhất? A. F. B. Cl. C. Br. D. I. Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là B. 2s22p5. C. 2s22p1. D. 2s22p6. A. 2s22p3. Câu 28: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, công hợp chất khí của R với hidro là A. RH. B. RH2. C. RH3. D. RH4. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Cho: Li (Z = 3); Cl ( Z = 17). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Li, Cl. b) Hãy cho biết Li, Cl là nguyên tố s, p hay d? Giải thích. Câu 30 (1 điểm): Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử X. b) Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. Câu 31 (0,5 điểm): Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2 1 H trong 1 ml nước?
Biết: Trong nước chỉ có hai đồng vị 11 H và 21 H ; khối lượng riêng của nước là 1 g/ml; nguyên tử khối của oxi bằng 16; số Avogadro N = 6,02.1023.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho hai nguyên tố: Y (Z = 12); M (Z =19). So sánh tính chất hóa học (tính kim loại hoặc tính phi kim) của Y và M. Giải thích. Cho Na ( Z = 11). -------------HẾT ---------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC …… Môn thi: Hóa học, Lớp 10
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
C
A
B
D
B
A
A
B
A
B
A
A
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
D
C
B
A
B
C
A
C
D
C
A
A
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Nội dung
Câu hỏi Câu 1 (1 điểm)
Câu 2 (1 điểm)
Điểm
a) Cấu hình electron nguyên tử Li ( Z = 3) 1s22s1 Cl ( Z = 17) 1s22s22p63s23p5 b) Li là nguyên tố s vì electron cuối cùng ở phân lớp s Cl là nguyên tố p vì electron cuối cùng ở phân lớp p a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là 3s23p4. Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p4. b) Nguyên tố X là phi kim vì nguyên tử X có 6 electron ở lớp ngoài cùng *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi a) Nếu viết đúng luôn cấu hình electron của X cũng cho 0,5 điểm
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Gọi a là phần trăm số nguyên tử của đồng vị 21 H → phần trăm số nguyên tử của đồng vị 11 H là (100 – a) 1.(100 − a) + 2.a = 1, 008 → a = 0,8% 100 Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml, vậy 1ml nước có khối lượng 1g 1 → n H 2O = mol 18
Ta có:
Câu 3 (0,5 điểm)
Số Avogadro N = 6,02.1023 vậy 1ml nước có → Số nguyên tử của đồng vị 21 H là
6, 02.1023 phân tử nước 18
0,25
6, 02.1023 0,8 .2. = 5,35.1020 ( nguyên tử) 18 100 Trong 1ml nước nguyên chất có 5,35.1020 nguyên tử đồng vị 21 H *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi Nếu giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Câu 4 (0,5 điểm)
0,25 0,25
- Nguyên tố M có tính kim loại mạnh hơn nguyên tố Y - Cấu hình electron nguyên tử của Y (Z = 12) 1s22s22p63s2 Cấu hình electron nguyên tử của M (Z = 19) 1s22s22p63s23p64s1 Cấu hình electron nguyên tử của Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố M, Na cùng thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ta có dãy Na, M tính kim loại tăng dần. Nguyên tố Na, Y cùng thuộc chu kì 3, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ta có dãy Na, Y tính kim loại giảm dần. Vậy tính kim loại của M mạnh hơn Y. 0,25
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. I - PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NGUYÊN TỬ (4 câu) Câu 1: [ NB] Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết A. nguyên tử khối của nguyên tử. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số khối A. D. số hiệu nguyên tử Z. Câu 2: [ NB] Trong vỏ nguyên tử, lớp thứ 3 còn gọi là
A. lớp L. B. lớp M. C. lớp N. D. lớp K. Câu 3: [ TH ] Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là A. 11+. B. 11. C. 12. D. 12+. 4 Câu 4: [ TH ] Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p . Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X A. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron. B. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 3. C. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron. D. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc nhóm VIA.
CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN (4 câu) Câu 5: [ NB] Trong bảng tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. Li. B. F. C. Cs. Câu 6: [ NB] Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
D. I.
B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Câu 7: [ TH ] Phát biểu nào sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A? A. Có tính chất hoá học gần giống nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau. C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. D. Có cùng số lớp electron. Câu 8: [ TH ] Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng? A. nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIA. C. nguyên tử X có số e lớp ngoài cùng là 5.
B. Oxit cao nhất của X là X2O7. D. Hợp chất khí của X với hidro là HX.
LIÊN KẾT HÓA HỌC (10 câu) Câu 9: [ NB] Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi A. sự góp chung các electron hóa trị. B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron. Câu 10: [ NB] Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử? A. Zn2+.
B. Na+.
C. NH4+.
D. O2-.
Câu 11: [ TH ] Nguyên tử S (Z=16) có xu lướng nhận hay nhường bao nhiêu electron? A. Nhường 2 electron. B. Nhường 1 electron. C. Nhận thêm 1 electron. D. Nhận thêm 2 electron. Câu 12: [ NB] Cộng hoá trị của O và N trong H2O và N2 lần lượt là A. 2 và 3. B. 4 và 2. Câu 13: [ NB] Công thức cấu tạo của phân tử N2 là
C. 3 và 2.
D. 1 và 3.
A. N = N. B. N ≡ N. C. N - N. D. :N ⁝⁝ N: Câu 14: [ NB] Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. ion. C. cộng hóa trị có cực. D. hiđro. Câu 15: [ TH ] Liên kết hóa học giữa nguyên tử X (Z = 19) và nguyên tử Y (Z = 9) thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hóa trị có cực. C. ion. D. cộng hóa trị không cực. Câu 16: [ TH ] Dựa vào giá trị độ âm điện (Ca: 1,00; N: 3,04; H: 2,2; Na: 0,93; K: 0,82), hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. CaCl2. B. NH3. Câu 17: [ NB] Điện hóa trị của Mg trong MgCl2 là
A. –2. B. 2+. Câu 18: [ TH ] Cho các phát biểu sau:
C. KCl.
D. NaCl.
C. 2–.
D. +2.
(1) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. (2) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các hạt mang điện trái dấu. (3) Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. (4) Trong các phân tử sau: H2, O2, Cl2, HCl, NH3, H2O, HBr có 4 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (10 CÂU) Câu 19: [ NB] Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố oxi là A. -2. B. +2. C. +1. D. -1. Câu 20: [TH] Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất HNO3, N2O, NH3, NO2 lần lượt là A. +5, +4, +1, -3. B. +5, +1, -3, +4. Câu 21: [ NB] Chất khử là chất
C. -5, +2, +1, -2.
D. +5, +1, +3, +4.
A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 22: [ NB] Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng? A. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron. Câu 23: [TH] Trong phản ứng: 2K + 2H2O →2KOH + H2, chất nào là chất oxi hóa? A. K. B. H2O. C. KOH. Câu 24: [ NB] Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử.
D. H2.
→ CuCl2 + H2O A. CuO + 2HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O B. Fe3O4 + 8HCl → 3S + 2H2O C. SO2 + 2H2S → Fe(NO3)3 + 3AgCl D. FeCl3 + 3AgNO3 Câu 25: [TH] Cho phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 2 và 5. B. 5 và 1. C. 5 và 2. D. 2 và 10. Câu 26: [ NB] Phản ứng nhiệt phân muối thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. Câu 27: [ TH ] Cho phản ứng: C + HNO3
đặc
B. không oxi hóa – khử. D. thuận nghịch. → CO2 + NO2 + H2O. Quá trình oxi hóa xảy ra trong phản
ứng trên là 0
+4
0
+4
+5
+4
+5
+4
A. C → C + 4e. B. C + 4e → C . C. N → N + 1e. D. N + 1e → N . Câu 28: [TH] Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1). Vai trò của Zn trong phản ứng (1) là A. chất oxi hóa. C. chất bị khử.
B. chất khử. D. chất thu electron.
II- PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: [VD] (1 điểm): Cho: Cl ( Z = 17), Mg ( Z = 12). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cl, Mg. b) Viết quá trình hình thành ion Cl-, Mg2+. Câu 30: [VD] (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. o
t → SO2+ H2O a) H2S + O2 o
t → MnCl2 + Cl2 + H2O b) MnO2 + HCl Câu 31: [VDC] (0,5 điểm): Em hãy giải thích tại sao khi nuôi cá cảnh người ta phải thường xuyên sục không khí vào bể.
Câu 32: [VDC] (0,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong đó Fe chiếm 21,538% về khối lượng) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X như trên tác dụng với khí clo dư thì thu được (m + 42,6) gam hỗn hợp muối. Tính m. -------------Hết ---------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRACUỐI KÌ 1 NĂM HỌC …… Môn thi: Hóa học, Lớp 10
II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Nội dung a) Viết cấu hình electron nguyên tử: Cl ( Z = 17) 1s22s22p63s23p5 Mg ( Z = 12) 1s22s22p63s2
Câu 1
b) Quá trình hình thành:
(1 điểm)
Cl + 1e Cl-
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
Mg Mg2+ + 2e *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi b) Nếu học sinh xác định sai 1-2 ý của vị trí thì cho ½ số điểm ý đó a) −2
+4
2 x S → S + 6e −2
o
3 x O 2 + 4e → 2 O Chất oxi hóa là O2; chất khử là H2S to
Câu2
→ 2SO2 + 2H2O =>2H2S + 3O2 b)
(1 điểm)
1x 2 Cl → Cl 2 + 2e
−1
+4
0,25 0,25
0
+2
1x Mn + 2e → Mn Chất oxi hóa là MnO2; chất khử là HCl o
t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O =>MnO2 + 4HCl
0,25 0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi - Nếu không xác định chất oxi hóa, chất khử cho ½ số điểm ý này
Câu 3 (0,5 điểm) Câu 4 (0,5 điểm)
- Phân tửO2 có cấu tạo O = O.Liên kết giữa nguyên tử oxi và oxi là không phân cực dẫn tới phân tử O2 không phân cựcnên O2 tan ít trong nước. Vì vậy, khi nuôi cá cảnh người ta phải thường xuyên sục không khí vào bể để tăng lượng oxi hòa tan. n H 2 = 0,55mol ; nCl − = 1,2 mol
0,5
0,25
G ọi
n Al = x mol; n Fe = y mol ; n Zn = z mol ; n Al = t mol ;
Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử: Al Al3++3e
2H++
x mol
2e
H2
3x mol 2+
Fe Fe +
1,1 mol
0,55 mol
2e
y mol
2y mol
Zn Zn2++2e z mol
2z mol
Mg Mg2++ 2e t mol
2t mol
Ta có: 3x + 2y + 2z + 2t = 1,1 Al
Al3+
3+
+
x mol Fe
Fe
+
+
2e 1,2 mol
2Cl1,2 mol
3e 3y mol
Zn2+
+
z mol Mg
2Cl2
3x mol
y mol Zn
3e
(1)
2e 2z mol
Mg2+
+
t mol
2e 2t mol
Ta có: 3x + 3y + 2z + 2t = 1,2
(2)
Từ (1) và (2), x = 0,1. mFe = 0,1.56 = 5,6 gam. mhỗn hợp =
, ,
. 100 = 26 gam.
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi - Nếu giải theo phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. I - PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hạt nào mang điện tích âm trong nguyên tử? A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Hạt nhân. Câu 2: Trong phân lớp s có số electron tối đa là bao nhiêu? A. 2. B. 6. C. 8. D. 4. Câu 3: Số nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. 8. B. 14. C. 18. D. 6. Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nhóm kim loại kiềm ở A. đầu các chu kì. B. cuối các chu kì. C. đầu các nhóm nguyên tố. D. cuối các nhóm nguyên tố. Câu 5: Ion nào sau đây là cation?
0,25
A. Na+. B. O2-. C. Br-. D. S2-. Câu 6: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử? A. Mg2+. B. Na+. C. OH-. D. O2-. Câu 7: Theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện của Pau-linh, liên kết cộng hóa trị không cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện A. từ 0,0 đến < 0,4. B. từ 0,4 đến < 1,7. C. ≥ 1,7. D. > 1,7. Câu 8: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực? A. H2. B. N2. C. HCl. D. O2. Câu 9: Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tính điện của các ion. B. một hay nhiều cặp nơtron chung. C. một hay nhiều cặp proton chung. D. một hay nhiều cặp electron chung. Câu 10: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Điện hóa trị. B. Cộng hóa trị. C. Liên kết cộng hóa trị. D. Electron hóa trị. Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 bằng bao nhiêu? A. 0. B. +1. C. +2. D. -3. Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa khử, quá trình thu electron được gọi là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. hòa tan. D. phân hủy. Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là A. chất nhường electron. B. chất thu electron. C. chất nhường proton. D. chất thu proton. t0 Câu 14: Phản ứng CaCO3 → CaO + CO2 thuộc loại A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy. C. phản ứng thế. D. phản ứng trao đổi. Câu 15: Phản ứng nào sau đây luôn có sự thay đổi số oxi hóa? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi. Câu 16: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Không màu. B. Màu vàng. C. Màu xanh. D. Màu nâu đỏ. 23 Câu 17: Cho kí hiệu nguyên tử natri là 11 Na . Số hiệu nguyên tử natri là bao nhiêu? A. 11. B. 23. C. 12. D. 34. Câu 18: Nguyên tử có cấu hình electron nào sau đây là nguyên tử của một nguyên tố p? A. 1s22s22p1. B. 1s22s2. 2 C. 1s . D. 1s22s22p63s1. Câu 19: Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là bao nhiêu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 20: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p5, nguyên tố X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. VA. C. VIIA. D. IA. Câu 21: Nguyên tử F (Z = 9) khi nhận thêm một electron thì tạo thành ion nào? A. F+. B. F2+. C. F-. D. F2-. Câu 22: Trong phân tử nào sau đây có cặp electron chung không bị lệch về phía một nguyên tử? A. H2. B. HCl. C. H2O. D. NH3. Câu 23: Dựa vào giá trị độ âm điện (Ca:1,00; N: 3,04; H: 2,2; Na: 0,93; K: 0,82), hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. CaCl2. B. NH3. C. KCl. D. NaCl. Câu 24: Trong phân tử CaCl2, nguyên tố Ca có điện hóa trị là bao nhiêu? A. 2+. B. 2-. C. 1-. D. 1+. Câu 25: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +5. B. +3. C. +4. D. +2. Câu 26: Trong phản ứng: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2, chất nào là chất oxi hóa? A. Na. B. H2O. C. NaOH. D. H2. Câu 27: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
0
t → CaO + CO2. A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ . B. CaCO3 C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. Na2O + H2O → 2NaOH. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất bị khử. D. chất thu electron.
II- PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Cho: O ( Z = 8), Al ( Z = 13). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố O, Al. b) Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố O, Al trong bảng tuần hoàn. Câu 30 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. o
xt, t → NO + H2O a) NH3 + O2 o
t → Al2O3 + Fe b) Al + Fe2O3 Câu 31 (0,5 điểm): Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước. Câu 32 (0,5 điểm): Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng, dư. Tính giá trị m. (Cho nguyên tử khối Fe = 56)
-------------Hết ---------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC……. Môn thi: Hóa học, Lớp 10
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
A
A
A
A
C
A
C
D
A
A
B
A
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
C
A
A
A
B
C
C
A
B
A
A
B
A
B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Nội dung a) Viết cấu hình electron nguyên tử:
Câu 1
O ( Z = 8) 1s22s22p4
(1 điểm)
Al ( Z = 13) 1s22s22p63s23p1 b) Vị trí trong bảng tuần hoàn:
Điểm 0,25 0,25 0,25
Nguyên tố O ở ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
0,25
Nguyên tố Al ở ô thứ tố 13, chu kì 3, nhóm IIIA. *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi b) Nếu học sinh xác định sai 1-2 ý của vị trí thì cho ½ số điểm ý đó a) −3
+2
4x N → N + 5e 0
−2
Câu 2
5x O 2 + 4e →O Chất oxi hóa là O2 ; chất khử là NH3 t o ,xt => 4NH3+ 5O2 → 4NO + 6H2O b)
(1 điểm)
2x Al → Al+ 3e
0
0,25 0,25
+3
+3
0
1x 2 Fe+ 6e → 2 Fe Chất oxi hóa là Fe2O3; chất khử là Al to
=> 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
0,25 0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi - Nếu không xác định chất oxi hóa, chất khử cho ½ số điểm ý này Phân tử HCl (H – Cl) là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực nên HCl tan nhiều trong nước.
Câu 3 (0,5 điểm)
- Phân tử CO2 có cấu tạo O = C = O. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử CO2 cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả là phân tử này không bị phân cực, nên CO2 tan không nhiều trong nước.
0,25
0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi Nếu chỉ giải thích phân tử CO2 không bị phân cực, nên CO2 tan không nhiều trong nước thì cho ½ số điểm ý này n KMnO4 = 0, 2x0,1 = 0, 02 mol
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (1)
0,25
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4
Câu 4 (0,5 điểm)
→ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (2)
1 10 Theo phương trình (1) và (2) nFe = . .n KMnO4 = 0,1 mol 1 2
0,25
→ mFe = 0,1x56 = 5,6 gam
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi - Nếu giải theo phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
HẾT
SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na =23; Mn = 55;Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ba =137; Ca = 40. PHẦN TRẮC NGHIỆM Nhóm halogen Khái quát về nhóm halogen 1.Nhận biết: 2 câu Câu 1. Các nguyên tử halogen đều có B. 5 electron ở lớp ngoài cùng. A. 3 electron ở lớp ngoài cùng. C. 7 electron ở lớp ngoài cùng. D. 8 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 2. Chỉ ra nội dung sai : “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy ...”. A. trạng thái tập hợp : Từ thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn. B. màu sắc đậm dần. C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần. D. độ âm điện giảm dần. Thông hiểu: 1 câu Câu 3. Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo? A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất. B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên. C. Là chất oxi hoá rất mạnh. D. Có độ âm điện lớn nhất. 3.Vận dụng:0 4.Vận dụng cao: 0 Các đơn chất halogen 1.Nhận biết:4 câu Câu 4. Ở điều kiện thường, clo tồn tại ở trạng thái nào? A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. khí và lỏng. Câu 5. Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là : A. 35Cl và 36Cl. B.34Cl và 35Cl. C. 36 Cl và 37Cl. D.35Cl và 37Cl. Câu 6. Chỉ ra phương trình hóa học của phản ứng sản xuất clo trong công nghiệp A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O C. 2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH D. NaCl → Na + 1/2Cl2 Câu 7. Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là: B. sự bay hơi. A. sự chuyển trạng thái. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy. 2.Thông hiểu:3 câu Câu 8. Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 9. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl2 (đktc) thu được là bao nhiêu ? A. 5,6 lit. B. 0,56 lit. C. 2,8 lit. D. 0,28 lit. Câu 10. Ở điều kiện thường, khí flo không tác dụng với cặp chất nào sau đây? A. O2 và N2. B. Au và Pt. C. Cu và Fe. D. H2 và H2O. 3.Vận dụng:1 câu 4.Vận dụng cao: 0 Hidro halogenua. Axit halogenhiđric. Muối halogenua. 1.Nhận biết:3
Câu 11. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl hoặc dung dịch NaCl đều có kết tủa màu? A. Đỏ. B. Xanh. C. Trắng. D. Tím. Câu 12. Điều chế khí hiđro clorua bằng cách A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng. B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng. C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng. D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng. Câu 13. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hiđro halogenua? A. HI > HBr > HCl > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. C. HCl > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI. 2.Thông hiểu : 3 câu Câu 14. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ? B. Zn A. Fe C. Cu D. Ag Câu 15. Dung dịch được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là B. HF A. NaOH. C. H2SO4 đặc. D. HClO4. Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam. 3.Vận dụng:1 câu 4.Vận dụng cao: 1 câu Hợp chất chứa oxi của clo 1.Nhận biết:2 câu Câu 17. Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây ? A. HClO3. B. HClO. C. HClO4. D. HClO2. Câu 18. Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O. C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O. 2.Thông hiểu:2 câu Câu 19. Các ứng dụng của clorua vôi dựa trên cơ sở A. tính oxi hoá mạnh. B. tính tẩy trắng. C. tính sát trùng. D. tính khử mạnh. Câu 20. Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh. B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hoá mạnh. C. Do trong phân tử NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh. D. Do chất NaCl có tính tẩy màu, sát trùng. 3.Vận dụng:0 4.Vận dụng cao: 0 Thực hành 1.Nhận biết:1 câu Câu 21. Nhận biết gốc clorua trong dung dịch người ta thường dùng dung dịch A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4. 2.Thông hiểu:1 câu Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế clo người ta dùng MnO2 với vai trò là B. chất oxi hoá. A. chất xúc tác. C. chất khử. D. vừa là chất oxi .hoá, vừa là chất khử 3.Vận dụng: 4.Vận dụng cao: Oxi - Ozon Oxi – ozon 1.Nhận biết:4 câu
Câu 23. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. (n-1)d10ns2np4 . Câu 24. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Câu 25. Phản ứng tạo ozon từ oxi cần điều kiện A. xúc tác bột Fe. B. nhiệt độ cao. D. tia lửa điện hoặc tia cực tím. C. áp suất cao. Câu 26. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. 2.Thông hiểu:2 câu Câu 27. Để thu được 6,72 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO3 ? A. 24,5 gam. B. 42,5 gam. C. 25,4 gam. D. 45,2 gam. Câu 28. Phản ứng không xảy ra là A. 2Mg + O2 →2MgO. B. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O. C. 2Cl2 + 7O2 → 2Cl2O7. D. 4P + 5O2→ 2P2O5. 3.Vận dụng:0 4.Vận dụng cao: 1 câu PHẦN TỰ LUẬN : Câu 29. Giải thích vì sao khí clo ẩm có tính tẩy màu? Khí clo khô không có tính tẩy màu? Vì Cl2 +H2O ↔ HClO+HCl,HClO có tính oxi hóa mạnh nên tẩy được màu Câu 30. Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm ozon và oxi so với H2 bằng 20,8. Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp? %VO2=60% và %VO3=40% Câu 31. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y? VHCl=50ml Câu 32. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau: Dung dịch HCl đặc
1 Bình hứng sạch để thu khí Clo
Dung dịch NaCl bão hòa
Dung dịch H2SO4 đặc
a. Đề xuất một hóa chất phù hợp trong bình cầu (1)? Viết phương trình phản ứng xảy ra trong bình cầu (1)?
KMnO4, MnO2, KClO3.. b. Giải thích vai trò của dung dịch NaCl? Giữ khí HCl.
MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na =23; Mn = 55;Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ba =137; Ca = 40. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào? A. VIA. B.VIIA. C. VA. D. IVA. Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen có dạng A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí clo có thể được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với chất rắn nào sau đây? A. CaCl2. B. KMnO4. C. NaCl. D. MnCl2. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu? A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2. Câu 5 : Chất nào đây được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt? A. Clo. B. Brom. C. Oxi. D. Nitơ. Câu 6: Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nguyên liệu nào sau đây? A. Muối natri clorua. B. Rong biển. C. Tinh bột. D. Đá vôi. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. NaNO3. B. Cu. C. Ag. D. NaOH. Câu 8: Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua A. tan rất nhiều trong nước. B. tan rất ít trong nước. C. không tan trong nước. D. tan ít trong nước. Câu 9: Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua là A. bạc nitrat. B. quỳ tím. C. brom. D. tinh bột. Câu 10: Công thức hóa học của clorua vôi là A. CaCl2. B. CaOCl2. C. Ca(OH)2. D. CaO. Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, nước Gia- ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch loãng chứa chất nào sau đây ở nhiệt độ thường? A. KCl. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, điều chế hiđro clorua bằng cách cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa chất rắn X rồi đun nóng. Chất X là A. NaCl. B. NaOH. B. Cu. D. Cu(OH)2. Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố oxi thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, oxi được chế bằng cách phân hủy chất nào sau đây? A. KMnO4. B. CaCO3. C. Fe(OH)3. D. Cu(OH)2. Câu 15: Ở điều kiện thường, so với oxi thì ozon có A. tính oxi hóa mạnh hơn. B. tính oxi hóa yếu hơn. C. phân tử khối nhỏ hơn. D. tính oxi hóa bằng nhau. Câu 16: Ozon là một dạng thù hình của chất nào sau đây? A. Oxi. B. Clo. C. Cacbon. B. Flo.
Câu 17: Dãy các chất: Flo, clo, brom, iot, có tính oxi hóa giảm dần là do A. nguyên tử đều có 7 electron. B. phân tử đều có hai nguyên tử. C. có nguyên tử khối tăng dần. D. có độ âm điện giảm dần. Câu 18: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. trắng. Câu 19: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa? A. F2. B. Br2. C. Cl2. D. I2. Câu 20: Ở nhiệt độ thường, 0,2 mol Cl2 tác dụng được tối đa với x mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 21: Cho dung dịch chứa 0,2 mol HCl tác dụng hết với Fe dư, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36. Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh? A. NaCl. B. HCl. C. NaF. D. HF. Câu 23: Axit HCl tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm gồm những chất nào sau đây? A. CuCl2, H2O. B. CuCl2, H2. C. Cu, H2O. D. Cu, H2. Câu 24: Số oxi hóa của clo trong phân tử NaClO là A. -1. B. +3. C. +1. D. +5. Câu 25: Clorua vôi được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy là do clorua vôi có tính A. oxi hóa mạnh. C. khử mạnh. B. oxi hóa yếu. D. khử yếu. Câu 26: Chỉ dùng chất nào sau đây phân biệt được hai dung dịch riêng biệt: NaCl, HCl? A. AgNO3. B. Quỳ tím. C. Cu. D. K2SO4. Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước. Phương pháp này dựa vào tính chất nào sau đây của oxi? A. Tan tốt trong nước. B. Ít tan trong nước. C. Tính oxi hóa mạnh. D. Nặng hơn không khí. Câu 28: Ở nhiệt độ thường, O3 tác dụng với Ag tạo ra sản phẩm A. chỉ có Ag2O. B. Ag2O và O2. C. Ag2O2 và O2. D. AgO và O2. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) Cl2 → NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2 Câu 30 (1 điểm): Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3. Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m. Câu 31 (0,5 điểm): Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích. Câu 32 (0,5 điểm): Nung m gam cacbon trong bình kín chứa V lít oxi (đktc). Sau khi cacbon phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V. ------------------ Hết ----------------ĐỀ MINH HỌA
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC ………… Môn thi:Hóa học, Lớp10,
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
A
B
B
A
B
D
A
A
B
B
A
A
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
A
D
C
A
D
B
D
A
C
A
B
B
B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Nội dung
0,25
(1) 2Na + Cl2 → 2NaCl t → Na 2SO4 + 2HCl (2) 2NaCl(r) + H 2SO4
0,25
(3) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,25
o
Câu 29 ( điểm)
Điểm
o
30 → CaOCl2 + H2 O (4) Cl2 + Ca(OH)2
0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: -Nếu viết phương trình mà thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm. nFeCl3 =
16, 25 = 0,1 162, 5
Phương trình phản ứng
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,04
←
0,15 0,25
o
t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Câu 30 (1 điểm)
0,15
←
0,1
( mol)
mKMnO4 = 0, 04x158 = 6,32 g
n HCl phản ứng =
0,25
0,15.16 = 0, 48 ( mol) 5
0,25 0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Nếu viết phương trình mà thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm. - Viết đúng mỗi phương trình phản ứng thì cho tối đa 0,25 điểm.
Câu 3 (0,5 điểm)
*Hiện tượng: Ban đầu quỳ tím có màu đỏ, sau đó mất màu
0,25
*Giải thích: do quỳ tím ẩm có nước nên có phản ứng
0,25
Cl2 + H2O HCl + HClO Sản phẩm tạo thành có môi trường axit nên quỳ tím có màu đỏ
Mặt khác HClO là chất oxi hóa mạnh nên làm mất màu quỳ tím.
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Giải thích được quỳ tím chuyển màu đỏ cho ½ số điểm.
n CaCO3 =
20 = 0,2 mol 100
Trường hợp 1: Hỗn hợp khí X là CO, CO2 Đặt n CO = a d X/ H 2 = BTO: n O2 =
Câu 4 (0,5 điểm)
44.0, 2 + 28.a = 18 a = 0,2 mol (0, 2 + a).2
n CO + 2n CO2 2
= 0,3 mol V= 0,3x22,4 = 6,72 ( lít)
Trường hợp 2: Hỗn hợp khí X là O2, CO2 Đặt n O2 = a d X/H 2 = BTO: n O2 =
0,25
44.0, 2 + 32.a = 18 a = 0,4 mol (0, 2 + a).2
2n O2 + 2n CO2 2
0,25
= 0,6 mol V= 0,6x22,4 = 13,44 ( lít)
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. - Nếu tính được số mol CO hoặc O2 trong mỗi trường hợp thì cho ½ số điểm.
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na =23; S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ba =137. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở điều kiện thường, clo là chất A. rắn màu vàng. B. khí không màu. C. khí màu vàng lục. D. rắn màu lục nhạt. Câu 2: Công thức của muối natri clorua là A. NaCl. B. KCl. C. NaClO. D. CaOCl2. Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, lưu huỳnh thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức là A. H2S. B. SO3. C. SO2. D. H2SO4. Câu 5: Số nguyên tử oxi trong phân tử lưu huỳnh trioxit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Ở điều kiện thường, hiđro sunfua là chất
A. khí, mùi trứng thối. B. khí, không mùi. C. lỏng, mùi trứng thối. D. lỏng, không màu. 2Câu 7: Chất nào sau đây nhận biết được ion sunfat SO 4 ? A. BaCl2. B. HCl. C. KNO3. D. HNO3. Câu 8: Muốn pha loãng H2SO4 đặc, phải rót A. từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ. B. từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ. C. nhanh axit vào nước và khuấy nhẹ. D. nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ. Câu 9: Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc (98%), thu được oleum có công thức dạng A. H2SO4.nH2O. B. H2SO4.nSO3. C. H2SO4.nSO2. D. H2SO4. Câu 10: Dẫn khí X vào nước brom, thấy nước brom mất màu. Khí X là A. SO2. B. CO2. C. O2. D. N2. Câu 11: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm A. tốc độ phản ứng. B. cân bằng hóa học. C. nồng độ. D. chất xúc tác. Câu 12: Khi cho MnO2 vào dung dịch H2O2 thì H2O2 bị phân hủy nhanh hơn, khi đó yếu tố nào đã làm tăng tốc độ phản ứng phân hủy H2O2? A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 13: Nếu giữ nguyên các điều kiện khác mà chỉ thay đổi một yếu tố thì yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tốc độ ban đầu của phản ứng? A. Giảm nhiệt độ của phản ứng. B. Giảm áp suất hệ phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nồng độ chất phản ứng. Câu 14: Yếu tố nào sau đây không thể làm chuyển dịch cân bằng hóa học? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ. Câu 15: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. D. các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc. Câu 16: Cho một hạt Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó đun nóng thì A. bọt khí thoát ra nhanh hơn. B. bọt khí thoát ra chậm hơn. C. tốc độ thoát khí không đổi. D. kẽm tan chậm hơn. t0 Câu 17: Trong phản ứng: 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3, clo thể hiện A. tính khử mạnh. B. tính khử yếu. C. tính oxi hóa mạnh. D. cả tính oxi hóa và tính khử. Câu 18: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa hai muối nào sau đây? A. KCl và KClO3. B. NaCl và NaClO. C. NaCl và NaClO3. D. KCl và KClO3. Câu 19: Muốn thu hồi thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng chất nào sau đây? A. S. B. O2. C. Cl2. D. N2. Câu 20: Hấp thụ hết 0,1 mol SO2 vào dung dịch NaOH dư. Số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,10. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,05. Câu 21: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S thì trong dung dịch xuất hiện A. kết tủa màu đen. C. kết tủa màu vàng. B. kết tủa màu trắng. D. kết tủa màu đỏ. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,15. C. 0,05 . D. 0,20. Câu 23: Cho 0,1 mol FeSO4 tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 23,30. B. 11,65. C. 46,60. D. 34,95. Câu 24: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit H2SO4 thể hiện tính A. oxi hóa mạnh. B. khử mạnh. C. axit mạnh. D. háo nước. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm: Cho kim loại Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 (đặc), đun nhẹ, thấy kim loại Cu tan, có khí thoát ra và dung dịch thu được
A. có màu xanh. B. có màu vàng. C. không màu . D. có màu da cam. Câu 26: Người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng khi dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang? A. Nhiệt độ và diện tích tiếp xúc. C. Nhiệt độ và áp suất. B. Áp suất và diện tích tiếp xúc. D. Nồng độ và diện tích tiếp xúc. Câu 27: Hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: I 2(k) + H 2(k) 2HI (k) ∆H > 0. Khi giữ nguyên các điều kiện khác, nếu thêm H2 vào bình phản ứng thì cân bằng sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ H2. D. không chuyển dịch. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm: Cho một hạt kẽm vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch HCl 10%. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác thì tốc độ phản ứng trong thí nghiệm sẽ tăng khi thay dung dịch HCl 10% bằng dung dịch HCl có nồng độ nào sau đây? A. 6%. B. 8%. C. 5%. D. 15%. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Cho cân bằng: N2
(k)
+ 3H 2
o
(k)
xt ,t ⇀ ↽ 2NH3 p
∆H < 0
(k)
Cần tác động các yếu tố (nhiệt độ, nồng độ, áp suất) như thế nào để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? Giải thích. Câu 30 (1 điểm): Nung nóng 14,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X. Câu 31 (0,5 điểm): Khi làm thí nghiệm điều chế các khí H2S và khí Cl2. Một học sinh đề xuất dùng H2SO4 đặc để làm khô hai khí này. Hãy cho biết quan điểm của em về đề xuất trên. Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong O2 thu được Fe2O3 và SO2.. Hấp thụ hết SO2 vào dung dịch chứa 0,015 mol Ba(OH)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,17 gam kết tủa. Tính m. -------------- Hết --------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi:Hóa học , Lớp10.
PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
C
C
C
A
A
A
B
A
A
D
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
A
C
B
A
B
C
A
A
A
A
C
A
D
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 29 (1 điểm)
Các yếu tố cần tác động: - Giảm nhiệt độ phản ứng đến nhiệt độ tối ưu vì khi giảm nhiệt độ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt. - Tăng áp suất chung cân bằng chuyển dịch theo chiều số mol khí giảm. - Thêm N2,H2 vào phản ứng vì khi tăng nồng độ chất phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ N2,H2. - Lấy bớt NH3 ra ngoài cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ NH3. *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Nếu nêu được điều kiện mà không giải thích được thì cho ½ số điểm. - Nêu được 2 điều kiện bất kì và giải thích đúng cho 0,5 điểm - Nêu được 3 hoặc 4 điều kiện nhưng không giải thích được cho 0,5 điểm.
0,25 0,25 0,25 0,25
a. Phương trình phản ứng o
t Fe + S → FeS *Rắn Y gồm: Fe, FeS
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2S
Câu 30
b. Đặt a, b lần lượt là số mol của Fe và S trong 8,8 gam hỗn hợp. 56a + 32b = 14, 4 a = 0, 2 Ta có hệ : a - b + b = 0, 2 b = 0,1
(1 điểm)
% mFe = 77,7% % mS = 22,3%
0,25 0,25
0,25 0,25
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: -Nếu viết phương trình mà thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm. - Nếu tính đúng phần trăm khối lượng của một chất cho ½ số điểm của ý đó.
Câu 31 (0,5 điểm)
Câu 32
Dùng H2SO4 đặc: - Làm khô được Cl2 vì Cl2 không phản ứng với H2SO4 đặc. - Không làm khô được H2S, vì H2S phản ứng được với H2SO4 đặc. 3H 2S + H 2SO 4 → 4S + 4H 2 O Hoặc H 2S + 3H 2SO 4 → 4SO 2 + 4H 2 O
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Khi giải thích chỉ cần viết được một phương trình cho điểm tối đa. - Trả lời đúng cả 2 ý nhưng giải thích sai cho 0,25 điểm. Phương trình phản ứng:
0,25 0,25
(0,5 điểm)
0
t 4FeS2 + 11O 2 → 2Fe 2 O3 + 8SO 2
0,25
Trường hợp 1: SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 + H 2 O BTS: nFeS2
0,01 0,01 ( mol) = 0,005 mol mFeS2 = 0,005x120 = 0,6 g 0,25
Trường hợp 2: SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 + H 2 O 0,01 0,01 0,01 2SO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HSO 3 ) 2
( mol )
0,01 0,005 ( mol ) BTS: nFeS2 = 0,01 mol mFeS2 = 0,01x120 = 1,2 g
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi: - Nếu viết phương trình mà thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm. - Nếu tính đúng số mol của SO2 nhưng tính sai khối lượng thì cho ½ số điểm.
HẾT KHỐI 11 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N=14; O =16; Na = 23; Mg = 24 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A. NaCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. C12H22O11 (saccarozơ). Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. NaOH. C. HCl. Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. HCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. K2SO4. Câu 4: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Al(OH)3. C. NaOH. Câu 5: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3. B. NaH2PO4. C. NaHSO4. + Câu 6: Môi trường axit có nồng độ ion H thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] < [OH-]. B. [H+] = 10-7. C. [H+] > 10-7. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. KOH. B. KNO3. C. H2SO4.
D. C2H5OH. D. CH3COOH. D. NaOH. D. Ca(OH)2. D. Na2SO4. D. [H+] < 10-7. D. NaCl.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. KNO3. B. CH3COOH. C. Ba(OH)2. D. Na2SO4. Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIIA. Câu 10: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. C. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. D. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. Câu 11: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 12: Muối NH4Cl tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. KCl. Câu 13: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Tan tốt trong nước. B. Có màu nâu đỏ. C. Không tan trong nước. D. Có màu xanh tím. Câu 14: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +2. B. +3. C. +4. D. +5. Câu 15: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. NH3. B. HNO3. C. NH4Cl. D. NaNO3. Câu 16: Công thức của muối natri nitrat là A. NaNO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. KNO3. Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. CaCl2 B. Na2SO4 → Ca2+ + 2Cl→ Na +2 + SO 24− C. KNO3 D. K3PO4 → K2+ + NO 3− → K+ + PO −4 Câu 18: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết Arê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. HCl. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 21: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung dịch? A. Na+ + Cl- → NaCl B. NaOH + H+ → Na+ + H2O C. OH- + H+ → H2O D. NaOH + Cl- → NaCl + OHCâu 22: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,15. Câu 23: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. Câu 24: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. C. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. Câu 25: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. K2SO4. B. NH4NO3. C. CaCO3. D. FeCl2. Câu 26: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20. Câu 27: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe2(NO3)3. Câu 28: Phương trình nào sau đây đúng? o
o
t → 2KNO2 + O2 A. 2KNO3
t → 2K + 2NO2 + O2 B. 2KNO3
o
o
t → K + NO + O2 C. KNO3
t → 2K + N2 + 3O2 D. 2KNO3
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước. a. Viết phương trình điện li của các chất trong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Đốt khí NH3 trong O2 có xúc tác Pt. c. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. d. Nhiệt phân muối NH4NO3. Câu 31 (0,5 điểm). Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. ------------------- HẾT -------------------
ĐỀ MINH HỌA
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC ……. Môn thi: Hóa học, Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án
1 A
2 D
3 A
4 B
5 D
6 C
7 A
8 B
9 A
10 A
11 B
12 A
13 A
14 D
Câu Đáp án
15 B
16 A
17 A
18 B
19 A
20 A
21 C
22 C
23 A
24 A
25 B
26 B
27 B
28 A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu
Nội dung
Điểm
Câu a. Phương trình điện li: 29 BaCl2 → Ba 2+ + 2Cl− (1,0 → H + + Cl− điểm) HCl b. Tính nồng độ mol/l mỗi ion:
0,25 0,25
C Ba 2 + = C BaC l 2 = 0, 05(m ol / l)
C H + = C H Cl = 0,1(m ol / l)
0,25
C C l − = 2C BaC l 2 + C H Cl = 0, 2(m ol / l) 2+
0,25
+
* Tính được nồng độ Ba và H cho 0,25 điểm * Tính được nồng độ Cl- cho 0,25 điểm Câu a. 3NH3 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl 30 Pt, t o → 4NO + 6H2O b. 4NH3 + 5O2 (1,0 c. (NH ) SO + Ba(OH) → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O 4 2 4 2 điểm) o t d. NH4NO3 → N2O + 2H2O
0,25 0,25 0,25 0,25
* Nếu thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc viết sai hệ số thì trừ một nửa số điểm của mỗi phương trình. * Nếu viết sai công thức của chất thì không cho điểm. Câu * Dùng quỳ tím: 31 - Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: HNO3. - Không hiện tượng: ba dung dịch NaCl, Na2SO4 và NaNO3. (0,5 điểm) * Dùng BaCl2: - Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4. Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ - Không hiện tượng: hai dung dịch NaCl và NaNO3. * Dùng AgNO3 - Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl Ag+ + Cl- → AgCl↓ - Không hiện tượng: NaNO3 * Nhận biết được HNO3 và Na2SO4 được 0,25 điểm (phần 1) * Nhận biết được NaCl và NaNO3 được 0,25 điểm (phần 2) * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác thì vẫn cho điểm theo mỗi phần.
0,25
0,25
Câu Đặt số mol: n N aN O = x (m ol); n M g ( N O 32 Phương trình nhiệt phân: (0,5 to 2NaNO3 → 2NaNO 2 + O2 điểm) x →x / 2 3
3 )2
= y (m ol)
2Mg(NO3 ) 2 → 2MgO + 4NO2 + O2 y → 2y →y/ 2 NO2 = 2y (mol) Hỗn hợp Y gồm: x+y O2 = 2 (mol) x+y M Y = 39 n O2 = n NO2 = 2y x = 3y 2 Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối: 85x 85.3y %m NaNO3 = .100% = .100% = 63, 28% 85x + 148y 85.3y + 148y
%mMg(NO3 )2 = 100% − 63, 28% = 36, 72%
0,25
0,25
* Tìm được quan hệ số mol NaNO3 và Mg(NO3)2 cho 0,25 điểm. * Nếu học sinh giải bằng cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tương ứng theo các phần.
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh:………………..………..…………………... Mã số học sinh:……………… Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al= 27; P=31; Cu=64
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. H2S. B. NaCl. C. HNO3 D. KOH. Câu 2: Trường hợp (Dung dịch nước) nào sau (dưới) đây có môi trường axit? A. Nước nho có pH=3,2. B. Nước vôi trong có pH=9. C. Máu có pH =7,3-7,45. D. Nước mắt có pH=7,4. Câu 3: Nguyên tử nitơ có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? A. 3. B. 5. C. 7. D. 2. Câu 4: Amoniac là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Công thức hóa học (phân tử) của amoniac là A. NH3. B. NO. C. HNO3. D. N2O. Câu 5: Nguyên tố photpho (Z=15) thuộc nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. VIA. B. IVA. C. VIIA. D. VA. Câu 6: Muối photphat nào sau đây tan tốt trong nước? A. Na3PO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ag3PO3. D. CaHPO4. Câu 7: Axit photphoric có công thức hóa học (phân tử) là? A. Ca3(PO4)2. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4.
Câu 8: Thành phần chính của phân đạm urê (là hợp chất có có công thức) A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 9: Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây cho cây trồng? A. N. B. P. C. Ca. D. K. Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố cacbon thuộc nhóm A. IIA. B. IIIA. C. IVA. D. VIA. Câu 11: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố A. photpho. B. silic. C. cacbon. D. lưu huỳnh. Câu 12: Dạng thù hình nào của cacbon được dùng làm chất khử trong luyện kim loại? A. Kim cương. B. Than chì. C. Than cốc. D. Than gỗ. Câu 13: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây? A. HF. B. HCl. C. HBr D. HI. Câu 14: Phản ứng nào (dưới đây) dùng để điều chế silic trong công nghiệp? A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. B. SiO2 + 2C → Si + 2CO. C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si. D. SiH4 → Si + 2H2. Câu 15: (Cặp) hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2. B. C2H5OH. C. NaHCO3. D. CO Câu 16: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH4. B. CH3COOH.C. C2H2. D. C6H6 Câu 17: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch: A. Fe2+ , Fe3+ , NO3- , CO32-. B. Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl-. + 2+ + C. Na , Cu , OH , H . D. H+ , K+ , NO3- , Cl-. Câu 18: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19: Cho photpho tác dụng với các chất sau : Ca, O2, Cl2, HNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20: Thêm 0,15 mol KOH vào dd chứa 0,10 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối A. KH2PO4 và K2HPO4. B. K2HPO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và K3PO4. D. K3PO4. Câu 21: Cho phương trình phản ứng: NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O có phương trình ion rút gọn là A. H2PO4- + OH- HPO42- + H2O. B. 2Na+ + H2PO4- + OH- Na2HPO42- + H2O. C. NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O. D. H2PO4 + OH HPO4 + H2O. Câu 22: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất? A. (NH4)2SO4. B. CO(NH2)2.
C. NH4NO3. D. NH4Cl.
Câu 23: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trò chất khử là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 24: CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây? A. Fe2O3, PbO.
B. MgO, Al2O3.
C. Fe2O3, CuO.
D. ZnO, Fe2O3.
Câu 25: Trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa? A. Si + 2F2 → SiF4.
B. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.
C. 2Mg + Si → Mg2Si.
D. Si + O2 → SiO2.
Câu 26: Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy (nào dưới) sau đây? A. NaOH, MgO, HCl. C. NaOH, Mg, HF.
B. KOH, MgCO3, HF. D. KOH, Mg, HCl.
Câu 27: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C3H8O là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng đến dư vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng có chứa vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được là
A. màu hồng nhạt dần sau đó mất màu.
B. màu hồng nhạt dần.
C. dung dịch chuyển sau màu tím.
D. dung dịch chuyển sang màu đỏ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0
t cao → a/ Mg + SiO2
b/ CO2 + NaOH (dư) →
c/ Si + NaOH + H2O →
t cao d/ CaCO3 →
0
Câu 30 (1,0 điểm): Cho 60 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 40 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch có chứa m gam muối. Tính m? Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4Cl, NH4NO3, NaNO3 và MgCl2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 1,72 gam mẫu hợp kim X gồm hai kim loại Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,224 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong X?
HẾT MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:………………..………..…………………... Mã số học sinh:……………… Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al= 27; P=31; Cu=64 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O.
B. H3PO4.
C. KOH.
D. H2S.
Câu 2: Dung dịch nào sau đây có môi trường axit? A. NaOH.
B. HCl.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 3: Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 7.
B. 5.
Câu 4: Công thức của axit nitric là
C. 15.
D. 9.
A. NaNO3.
B. HNO3.
C. HCl.
D. NH4NO3.
Câu 5: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit clohiđric.
B. Axit sunfuric.
C. Axit nitric.
D. Axit photphoric.
C. P2O5.
D. PCl3.
C. Ca3(PO4)2.
D. Na3PO4.
Câu 6: Công thức của axit photphoric là A. H3PO4.
B. H2PO4.
Câu 7: Muối nào sau đây ít tan trong nước? A. NaH2PO4.
B. (NH4)3PO4.
Câu 8: Công thức hóa học của phân đạm urê là A. (NH4)2SO4.
B. NH4HCO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)3PO4.
Câu 9: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. Mg.
B. N.
C. K.
D. P.
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây là của kim cương? A. Chế tạo chất bôi trơn.
B. Làm vật liệu dẫn điện.
C. Làm đồ trang sức.
D. Sản xuất mực in.
Câu 11: Công thức của cacbon monooxit là A. CO2 .
B. CO32− .
C. CH4 .
D. CO.
Câu 12: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl.
B. NaOH.
C. CuSO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 13: Nguyên tố silic thuộc chu kỳ nào sau đây của bảng tuần hoàn? A. Chu kỳ 4.
B. Chu kỳ 3.
C. Chu kỳ 2.
D. Chu kỳ 1.
Câu 14: Silic đioxit (SiO2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl.
B. H2SO4.
C. HF.
D. HNO3.
C. HCOOH.
D. C2H5OH.
Câu 15: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C6H6.
B. HCHO.
Câu 16: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là A. liên kết hiđro.
B. liên kết ion.
C. liên kết kim loại.
D. liên kết cộng hóa trị.
Câu 17: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Na+ + OH- → NaOH.
B. Ba2+ + SO42 − → BaSO4.
C. Ba2+ + 2OH- → Ba(OH)2.
D. 2Na+ + SO42− → Na2SO4.
Câu 18: Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 18,8.
B. 8,0.
C. 37,6.
D. 9,4.
Câu 19: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? 0
t A. 4P + 5O2 → 2P2O5. 0
t → 2P2S3. C. 4P + 6S
0
t B. 2P + 5Cl2 → 2PCl5. 0
t → Ca3P2. D. 2P + 3Ca
Câu 20: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. xanh.
B. vàng.
C. đỏ.
D. đen.
Câu 21: Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng rảy ra hoàn toàn chỉ thu được một muối nào sau đây? A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(HPO4)2.
Câu 22: Urê khi tác dụng với nước chuyển thành muối cacbonat nào sau đây? A. KHCO3.
B. K2CO3.
C. NaHCO3.
D. (NH4)2CO3.
Câu 23: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CO2.
B. Al4C3.
C. CaC2.
D. CO.
Câu 24: Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. HNO3.
B. CuO.
C. Al.
D. Fe2O3.
Câu 25: Silic tác dụng với dung dịch NaOH, thu được khí X. X là khí nào sau đây? A. NH3.
B. O2.
C. CO2.
D. H2.
Câu 26: Cho Si tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm nào sau đây? A. MgO.
B. Mg2Si.
C. MgSiO3.
D. MgSi2.
Câu 27: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với H2 là 16. Phân tử khối của X là A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 64.
Câu 28: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 thu được chất rắn X màu trắng. Công thức của X là A. NaCl.
B. CaCO3.
C. Ca(OH)2.
D. NaOH.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0
t cao → a/ CO + CuO
b/ CO2 + Ca(OH)2 (dư) →
c/ NaHCO3 + NaOH →
d/ Ca(HCO3)2 + KOH (dư) →
Câu 30 (1,0 điểm): Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được? Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, NaBr và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X?
-------------HẾT ---------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC …. Môn thi: Hóa học, Lớp 11
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
B
A
B
D
A
C
C
D
C
D
A
B
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
D
B
A
D
B
A
D
A
C
D
B
C
B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Câu 29 (1,0 điểm)
Nội dung 0
t CO + CuO → CuO + CO2 CO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3 + H2O
Điểm 0,25 0,25
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
0,25
Ca(HCO3)2 + 2KOH (dư) → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
0,25
Lưu ý: + Mỗi phản ứng chưa cân bằng và thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. Câu 30 nH 3 PO4 = 0,05 mol; (1,0 điểm) 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 +2H2O
0,25 0,25
nNa2 HPO4 = nH 3 PO4 = 0,05 mol; nNaOH = 2 nH 3 PO4 =0,1 mol
0,25
mNa2 HPO4 = 7,1(g); VNaOH =100 (ml)
0,25
Lưu ý: + Phương trình chưa cân bằng thì trừ ½ số điểm của phương trình. + Phần tính toán liên quan đến PTHH mà chưa cân bằng phương trình sẽ không cho điểm. + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương.
Câu 31 (0,5 điểm)
* Dùng dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa trắng: NH4Cl
→ AgCl↓ Ag+ + Cl- Xuất hiện kết tủa vàng: NaBr → AgBr ↓ Ag+ + Br-
0,25
Không hiện tượng: NaNO3, Cu(NO3)2
0,25
* Dùng dung dịch NaOH: Xuất hiện kết tủa xanh lam: Cu(NO3)2 Không hiện tượng: NaNO3
* Nhận biết được NH4Cl, NaBr được 0,25 điểm * Nhận biết được NaNO3, Cu(NO3)2 được 0,25 điểm * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 32 (0,5 điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol tương ứng của Cu, Al trong hỗn hợp X (x, y > 0). Ta có 64x + 27y = 15 (1)
0,25
nNO = 0,3 mol Cu0 → Cu+2 + 2e
N+5 + 3e → N+2
Al0 → Al+3 + 3e Theo bảo toàn mol e: 2nCu + 3nAl= 3nNO ⇔ 2x + 3y = 3.0,3 (2)
0,25
64 x + 27 y = 15 x = 0,15 Ta có hệ PT ⇔ 2 x + 3 y = 0,9 y = 0, 2 %mCu = 64% %mAl = 36%
Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. + Nếu học sinh giải bài theo cách viết PT phân tử mà chưa cân bằng phương trình thì phần tính toán theo PT sẽ không cho điểm.
----------HẾT----------
SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:………………..………..…………………... Mã số học sinh:………………
Nhận biết ( 16 câu): Từ câu 1 đến câu 16 Câu 1:Trong phân tử hợp chất hữu cơ, hoá trị của cacbon, hiđro lần lượt là A. 2, 2.
B. 1, 4.
C. 4, 1.
Câu 2: Số liên kết σ (xich ma) có trong phân tử CH2=CH2 là
D. 3, 1.
A. 2.
B. 3.
Câu 3 . Công thức chung của ankan là A. CnH2n. C. C H ( n ≥ 1). n
2n + 2
C. 4.
D. 5.
B.
CnH2n-2 ( n ≥ 2) . D. CnH2n+2 ( n ≥ 2).
Câu 4: Ankan là A. hidrocacbon no không có mạch vòng. B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi. D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H. Câu 5: Dãy các ankan nào sau đây đều là chất khí? A. CH4, C2H6, C3H8 . B. C5H12, CH4, C3H8 . C. C6H14, C7H18, C9H20. D. C4H10, C7H18, C3H8. Câu 6: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là B. Phản ứng tách. A. phản ứng thế . C. phản ứng oxi hóa . D. Phản ứng nhiệt phân. Câu 7: Cho ankan A có CTCT là CH3 – CH – CH3 CH3 Tên gọi của A theo IUPAC là A. 2 – metyl propan. B.butan. C. 2 – metyl butan. D. iso pentan. Câu 8: Với những đám cháy xăng, dầu ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy vì A. xăng, dầu nặng hơn nước và không tan trong nước. B. xăng, dầu là hỗn hợp hidrocacbon. C. xăng, dầu nặng hơn nước và không tan trong nước. D. xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 9: CH2= CH2 có tên gọi thông thường là A.propen. B.etilen. C.butilen. D.etan. Câu 10: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng dung dịch Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng dung dịch HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng dung dịch HX vào anken bất đối xứng. Câu 11: Anken nào sau đây có đồng phân hình học? B. CH2 = CH – CH2 – CH3. A. CH2 = CH – CH2 – CH3. C. CH3 – CH = CH – CH3. D. CH3 – CH = CH2. Câu 12: Khi oxi hóa hoàn toàn anken ta thu được A. số mol CO2 ≤ số mol H2O. B. số mol CO2 <số mol H2O. D. số mol CO2 = số mol H2O. C. số mol CO2> số mol H2O. Câu 13: Ankañien lieân hôïp laø A. ankañien coù 2 lieân keát ñoâi C=C lieàn nhau. B. ankañien coù 2 lieân keát ñoâi C=C caùch nhau 2 noái ñôn. C. ankañien coù 2 lieân keát ñoâi C=C caùch nhau 1 noái ñôn. D. ankañien coù 2 lieân keát ñoâi C=C caùch xa nhau. Câu 14: Ankañien CH2=CH-CH=CH2 coù teân goïi theo danh pháp IUPAC laø A.1,3-butañien. B. butañien-1,3. C. buta-1,3-ñien. D. 1,2-butañien. Câu 15: Hợp chất không có phản ứng thế với ion kim loại là A. CH3 - C ≡ C - CH3. B. CH ≡ CH. C. CH ≡ C - CH3. D. CH ≡ C – CH(CH3)2. Câu 16: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
15000 C
B. 2CH4 → C2H2 + 3H2 . t 0 , xt
C. C2H6 → C2H2 + 2H2. t 0 , xt
D. C2H4 → C2H2 + H2. Thông hiểu: từ câu 17 đến 28 Đại cương 1 Ankan 4 Anken 3 Ankadien 2 Ankin 2
Câu 17: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl. B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br. C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH2CH2CH3. D. CH3CH2CH3CH(CH3)CH3. Câu 19: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 20: Phát biểu nào dưới đây sai? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan nói chung đều giảm theo phân tử khối. B. Điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn. C. Các phân tử ankan không phân cực nên không tan trong nước, nhưng các ankan tan lẫn trong dầu, mỡ, ... D. Các ankan đều là những chất không màu và nhẹ hơn nước. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Công thức phân tử ankan là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10 Câu 22: Cho các chất sau: C2H6, C3H8, C2H4, C3H6, có mấy chất nào làm mất màu dung dịch brom? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. + Câu 23: Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H ) vào propen là A. CH3- CH2- CH2- OH B. HO-CH2-CH(OH)-CH3 C. HO-CH2-CH2-CH2-OH D. CH3-CH(OH)-CH3 Câu 24: Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etylic có H2SO4 đặc và 1700C thường có lẫn CO2 và SO2. Để làm sạch etilen cần dùng dung dịch A. Br2 dư B. NaOH dư C. Na2CO3 dư D. KMnO4 dư Câu 25: Khi cho buta - 1,3 - dien tác dụng với dung dịch Brom (theo tỉ lệ 1:1) thì thu được số sản phẩm là (không kể đồng phân hình học) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna? A. Buta - 1,3 - dien B. Isopren C. Vinyl clorua D. Etilen Câu 27: Dẫn hoàn toàn 3,36 lit khí C2H2 (đktc) vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng kết tủa thu được (gam) là A. 24 B. 36 C. 48 D. 12
Câu 28: Cho but - 1 - in tác dụng hoàn toàn với H2 dư, thu được sản phẩm A. n butan B. but - 1 - en C. but - 2 - en D. Iso butan Vận dụng: Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Câu 30. Cho iso pentan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ số mol (1 : 1). Viết PTHH tạo các sản phẩm monoclo tương ứng đó. VẬN DỤNG CAO Câu 31- ankan Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm đi 1,376 gam.Xác định công phân tử của X , viết các đồng phân cấu tạo của X và gọi tên? Giải Đáp án Đốt cháy hidrrocacbon, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O dẫn qua dd nước vôi trong dư có pt: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,04 0,04 mol 4 n CO2 = n CaCO3 = = 0, 04 mol → m CO2 = 1, 76 gam 100 Ta có: m dung dòch giaûm = m ↓ − m H 2O + m CO2 ⇔ 1,376 = 4 − m H2O + 1, 76
(
)
(
Thang điểm
)
→ m H 2O = 0,864 gam → n H 2O = 0, 048 mol
Ta thấy: n H 2O = 0, 048 mol > n CO2 = 0, 04 mol → X là ankan có công thức dạng CnH2n+2 ( n ≥ 1) . Pt phản ứng cháy: CnH2n+2 + O2 n CO2 + (n+1)H2O 0,04 0,048 mol Ta có: 0,048n = 0,04(n+1) 0, 04 →n= =5 0, 008 Vậy CTPT của X là C5H12.
0,25 đ
0.25đ
Câu 32- tổng hợp về hiddrocacbon Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có, các chất hữu cơ viết ở dạng CTCT thu gọn) 0
C X 1500 → Y→Z→butadien ↓ H→etan
MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:………………
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Chất nào sau đây thuộc hiđrocacbon? A. C2H6.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. C2H5NH2.
Câu 2. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử? A. C2H6.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
Câu 3. Ankan có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2 với (n ≥ 1).
B. CnH2n với (n ≥ 2).
C. CnH2n – 2 với (n ≥ 3).
D. CnH2n – 6 với (n ≥ 6).
Câu 4. Số nguyên tử hiđro trong phân tử propan là A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
C. C4H10.
D. C3H6.
Câu 5. Butan có công thức phân tử là A. C2H6.
B. C3H8.
Câu 6. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. C3H8.
B. C7H16.
C. C8H18.
D. C10H22.
Câu 7. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử? A. Metan.
B. Axetilen.
C. Etilen.
D. Propilen.
Câu 8. Ankan có khả năng tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế với halogen.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng trùng hợp.
D. Phản ứng thủy phân.
Câu 9. Propen có tên gọi khác là A. propilen.
B. etilen.
C. axetilen.
D. propan.
Câu 10. Chất nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng với etlien? A. Benzen.
B. Buten.
C. isopren.
D. axetilen.
Câu 11. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 12. Chất nào sau đây là đồng phân của but – 1 – en? A. But – 2 – en.
B. But – 2 – in.
C. But – 1 – in.
D. Buta – 1,3 – đien.
Câu 13. Có bao nhiêu liên kết đôi trong phân tử buta – 1,3 – đien? A. 1.
B. 2.
`
C. 3.
D. 4.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 14. Công thức phân tử của isopren là A. C5H8.
B. C4H6.
Câu 15. Chất đầu dãy đồng đẳng ankin là chất nào sau đây? A. C2H2.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C6H6.
Câu 16. Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo? A. C2H2.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C3H4.
Câu 17. Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Cho dãy các chất: CH4; C2H6; C3H8; C6H14. Có bao nhiêu chất trong dãy ở thể khí điều kiện thường? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19. Trong phòng thí nghiệm, CH4 được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. CaC2.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng? A. C2H6 ở trạng thái lỏng điều kiện thường. B. C3H8 tan tốt trong nước. C. C2H6 tham gia phản ứng thế với clo khi chiếu sáng. D. C3H8 tham gia phản ứng cộng với H2. Câu 21. Ankan X có % khối lượng cacbon bằng 80%. Công thức phân tử của X là A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 22. Chất nào sau đây là sản phẩm chính khi hiđrat hóa but – 1 – en? A. CH3CH2CH(OH)CH3.
B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2CH2Cl.
Câu 23. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But – 1 – en.
B. But – 2 – en.
C. But – 1 – in.
C. But – 2 – in.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với H2 bằng 17,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48.
B. 5,60.
C. 8,40.
D. 8,96.
Câu 25. Trùng hợp hiđrocacbon X, thu được polibutađien (cao su buna). Chất X là A. But – 1 – en.
B. But – 2 – en.
C. Buta – 1,3 – đien.
D. But – 2 – in.
Câu 26. Buta – 1,3 – đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) theo kiểu 1,4, thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây? A. CH2 = CH – CHBr – CH3.
B. CH3 – CH = CH – CH2Br.
C. CH2 = CH – CH2 – CH2Br.
D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2Br.
Câu 27. Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X? A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. CO2.
Câu 28. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là A. 24,0.
B. 13,3.
C. 10,8.
D. 21,6.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện) theo sơ đồ sau: CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH
Câu 30 (1 điểm). Hỗn hợp X (gồm CH4 và C2H6) có tỉ khối so với không khí bằng 0,6. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) rồi hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Câu 31 (0,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ankan X và anken Y, thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Xác định công thức và tính khối lượng của X trong m gam hỗn hợp trên.
Câu 32 (0,5 điểm). Từ CH4 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế a) CH3CHBr2. b) CH2Br – CH2Br.
-------------HẾT ---------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC …… Môn thi: Hóa Học - Lớp 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
B
A
C
C
A
A
A
A
B
B
A
B
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
D
B
C
A
C
B
A
B
C
C
B
B
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Nội dung CaO → CH4 + Na2CO3 CH3COONa + NaOH t0
Câu 29 (1 điểm)
2CH4
0
1500 C →C2H2 + 3H2
C 2H2 + C 2H4
Pd/PbCO3 t0
→ C2H4 H2
+ H2O HS O→ C2H5OH 2
4
Điểm (1)
0,25
(2)
0,25
(3)
0,25
(4)
0,25
* Nếu thiếu điều kiện phản ứng thì trừ một nữa số điểm của mỗi phần. Gọi công thức chung của X là CnH2n + 2 MX = 29.0,6 = 17,4 => 14n + 2 = 17,4
Câu 30 (1 điểm)
=> n = 1,1 Theo bài ra => n X =
0,25
3,36 = 0,15 (mol) 22,4
Các phương trình phản ứng
0,25
CnH2n + 2 + 3n + 1 O2 2
CO2 + Ca(OH)2
0
t → nCO2 + (n + 1) CO2
→ CaCO3
+ H2O
(1) (2)
0,25
Từ (1) và (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,15.1,1 = 0,165 (mol) 0,25
=> m = 100. 0,165 = 16,5 gam.
* Nếu học sinh giải bằng chất cụ thể thì vẫn tính điểm bình thường theo các phần. * Phần tìm ra n = 1,1 tương đương với số mol mỗi chất. Theo bài ra
nX = nH2O - nCO2 = 0,23 − 0,14 = 0,09 (mol)
0,25
Giả sử công thức ankan: CnH2n + 2 0,09 mol Anken: CmH2m
y mol
Bảo toàn CO2 ta có:
Câu 31 (0,5 điểm)
nCO2 = 0,14 = 0,09n + ym 0,09n < 0,14 n=1
X là CH4
0,25
mX = 0,09.16 = 1,44 gam * Xác định được số mol ankan được 0,25 điểm * Tìm được công thức và khối lượng X được 0,25 điểm a) Điều chế CH3CHBr2. 2CH4
Câu 32 (0,5 điểm)
0
1500 C →C2H2 + 3H2
0,25
C2H2 + 2HBr → CH3 - CHBr2 b) Điều chế CH2Br – CH2Br. C 2 H2 +
Pd/PbCO
3 → C2H4 H2 t0
0,25
C2H4 + Br2 → CH2Br – CH2Br .
* Điều chế được mỗi chất theo yêu cầu của đề được 0,25 điểm
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O =16; Ag = 108
Họ và tên: ……………………………………………lớp 11….. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Số nguyên tử cacbon trong phân tử etan là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng thủy phân. D. phản ứng trùng ngưng. Câu 3: Số liên kết đôi C=C trong phân tử buta-1,3-đien là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4: Công thức phân tử của benzen là A. C6H6. B. C5H8. C. C7H8. D. CH4. Câu 5: Khi đun nóng, toluen không tác dụng được với chất nào sau đây? A. H2 (xúc tác). B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. NaOH. Câu 6: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Metan. B. Bezen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 7: Ancol etylic tác dụng với Na, thu được hiđro và chất nào sau đây? A. C2H5OH. B. C2H5ONa. C. CH3OH. D. CH3ONa. Câu 8: Tên thay thế của C2H5OH là A. etanol. B. metanol. C. propanol. D. phenol. Câu 9: Ancol nào sau đây là ancol bậc II? A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 10: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Ancol etylic. B. Etan. C. Propan. D. Phenol. Câu 11: Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là A. C2H6O. B. C6H6O. C. C3H8O. D. C2H4O2. Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. HCHO. B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH. Câu 13: Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là A. metanal. B. etanal. C. propanal. D. butanal. Câu 14: Chất nào sau đây là anđehit? A. metanal. B. propanol. C. axit propanoic. D. phenol. Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Ancol etylic. B. Etanal. C. Axit axetic. D. Phenol. Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Axit fomic. B. Etanol. C. Etanal. D. Etan. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol C3H8, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08. Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng cộng. B. Trùng hợp butađien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna. C. Các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Isopren thuộc loại hiđrocacbon không no.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon thơm đểu là chất lỏng. B. Công thức phân tử của benzen là C8H8. C. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. D. Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-2 (n ≥ 6 ). Câu 20: Benzen tác dụng với Br2 (Fe, t0) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là. A. o-bromtoluen. B. toluen. C. Hexan. D. brombenzen. Câu 21: Cho m gam ancol X (C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m A. 2,40. B. 0,60. C. 1,84. D. 0,92.
Câu 22: Đun propan -1-ol với H2SO4 đặc ở 1800C, thu được chất nào sau đây? A. Propen. B. Eten. C. Propan. D. Propin. Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 tạo axit picric? A. Benzen. B. Etanol. C. Axit axetic. D. Phenol. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch phenol làm quì tím chuyển sang màu hồng. B. Phenol tác dụng với NaOH tạo khí H2. C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Phenol tác dụng với Na tạo khí H2. Câu 25: Cho 0,66 gam CH3CHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,62. B. 0,81. C. 3,24. D. 4,75. Câu 26: Hiđro hóa hoàn toàn anđehit axetic (xúc tác Ni,to), thu được sản phẩm là A. axit axetic. B. ancol etylic. C. Etilen. D. propilen. Câu 27: Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 tạo khí CO2? A. Axit axetic. B. Phenol. C. Metanol. D. Propanal. Câu 28: Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29(1 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau to
a) C6H5OH + NaOH →
b) C2H2 + O2(dư) →
c) CH2=CH2 + HCl → d) CH3COOH + NaHCO3 → Câu 30 (1 điểm): A là ancol no, đơn chức mạch hở. Cho 2,4 gam A tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (ở đktc). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A. Câu 31 (0,5 điểm): Ancol X (C4H10O) có mạch phân nhánh. Khi oxi hóa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng. a) Xác định công thức cấu tạo của X. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 32 (0,5 điểm): Chất X có trong tinh dầu cây Quế - một vị thảo dược quí của tự nhiên. Đốt cháy hoàn toàn 1,98 gam X cần vừa đủ 3,528 lít O2 (ở đktc) thu được CO2 và 1,08 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử của X. Biết MX < 150. b) Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có phản ứng tráng bạc, phân tử X có vòng bezen và có cấu trúc dạng trans . -------------HẾT ----------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC ……….. Môn thi: Hóa Học, Lớp 11
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án
1 B 15 C
2 B 16 A
3 A 17 D
4 A 18 C
5 D 19 C
6 B 20 D
7 B 21 A
8 A 22 A
9 C 23 D
10 D 24 D
11 B 25 C
12 A 26 B
13 C 27 A
14 A 28 B
B. Phần tự luận (3 điểm) TT Câu 29.
Nội dung a) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O to
→ 4CO2 + 2H2O b) 2C2H2 + 3O2 CH3CH2Cl c) CH2=CH2 + HCl → d) CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O Câu 30.a. a. Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+ 1OH ( n ≥ 1 ) Theo bài ra ta có n A = 2n H2 = 2 ×
0, 448 = 0,04 (mol) 22,4
2,4 = 60 n = 3 0,04
0,25
Công thức phân tử của A là C3H8O
0,25 0,25 0,25
MA =
Câu 30.b. CH3CH2CH2OH CH3CH(OH)CH3 Câu 31.
Điểm Ghi chú 0,25 0,25 0,25 0,25
Propan – 1- ol Propan – 2 - ol
a. Do Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên ancol X là ancol bậc 1. Công thức cấu tạo của X là CH3CH(CH3) CH2-OH b.
0,25
tO
CH3CH(CH3)CH2OH + CuO → CH3CH(CH3)CHO + Cu + H2O CH3CH(CH3)CHO +2 AgNO3 +3 NH3 + H2O → 2Ag + CH3CH(CH3)COONH4 +2 NH4NO3
0,25
Câu 32. a Đặt công thức phân tử của X có dạng CxHyOz Theo bài ra ta có
n O2 = 0,1575 (mol) n H2O = 0,06 (mol) Bảo toàn khối lượng
n CO2 =
1,98 + 0,1575 × 32 − 1,08 = 0,135 (mol) 44
Bảo toàn cho nguyên tố
n O(trong X) = 0,135 × 2 + 0,06 - 0,1575 × 2=0,015(mol)
32. b
x : y : z = 0,135 : 0,12 : 0,015 = 9 : 8 : 1 Công thức phân tử của X có dạng (C9H8O)n. MX<150 → n =1 Vậy công thức phân tử của X là C9H8O - X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên X có nhóm -CHO - X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans nên công thức cấu tạo của X là
C6H5
0,25
H C=C
H
0,25
0,25
CHO
Nếu học sinh viết công thức cấu tạo của X là: C6H5-CH=CH-CHO vẫn cho điểm tối đa
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa, phương trình hóa học nào nếu không đúng hệ số hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. MẪU SỐ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cặp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất hữu cơ? A. C2H2 và CaC2. B. NaHCO3 và NaCN. C. CH3Cl và C2H5OH. D. CO2 và CaCO3. Câu 2: Anken là hiđrocacbon A. mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. B. không no, có một liên kết đôi trong phân tử. C. không no, có một liên kết ba trong phân tử. D. mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, axetilen (C2H2) được điều chế từ A. C2H5OH. B. CH3COONa. C. CaC2. D. CH4. Câu 4: Chất nào dưới đây là hiđrocacbon thơm? A. Etilen. B. Metan. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 5: Dãy đồng đẳng ankylbenzen có công thức chung là A. CnH2n + 6 (n ≥ 3). B. CnH2n – 6 (n ≥ 6). C. CnH2n – 6 (n ≥ 3). D. CnH2n + 6 (n ≥ 6). Câu 6: Ở điều kiện thường benzen có tính chất vật lý nào sau đây? A. Chất khí. B. Có mùi đặc trưng. C. Màu vàng. D. Nặng hơn nước. Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol? A. Làm nhiên liệu cho động cơ. B. Làm dung môi pha chế vecni. C. Làm dung môi pha chế dược phẩm. D. Làm chất gây mê. Câu 8: Bậc của ancol là A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH. B. bậc lớn nhất của nguyên tử cacbon trong phân tử. C. số nhóm -OH trong phân tử ancol. D. số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol. Câu 9: Hợp chất thơm nào dưới đây không thuộc nhóm phenol? A. C6H5OH. B. CH3-C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. D. C2H5-C6H4-OH. Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch phenol vào nước brom, xuất hiện kết tủa màu A. đen. B. trắng. C. vàng. D. xanh. Câu 11: Cặp chất nào dưới đây là đồng phân của nhau? A. CH3-CH2-CH2-OH và C2H5OH. B. C2H5OH và CH3-O-CH3. C. CH3-CH2-CH3 và CH3-CH3. D. CH3-O-CH3 và CH3CHO. Câu 12: Tên gọi của hợp chất CH3-CHO là A. anđehit fomic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etanol. Câu 13: Chất nào dưới đây là anđehit? A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CHO. Câu 14: Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. HCHO. Câu 15: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3OH. Câu 16: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. C2H2. B. CH3-CH2-CH3. C. HCOOH. D. C2H5OH. Câu 17: Tên của chất sau: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 là A. 2,4,4-trimetylpentan. B. 2,2,4-trimetylpentan. C. 2-đimetyl-4-metylpentan. D. 2,4-trimetylpentan.
Câu 18: Dẫn lần lượt các khí: but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Số trường hợp tạo kết tủa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 19: Hợp chất thơm nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng của benzen? A. C6H5CH2CH3. B. o-CH3C6H4CH=CH2. C. C6H5CH=CH2. D. C6H5OH. Câu 20: Chất nào dưới đây không làm mất màu nước brom? A. Etilen. B. Stiren. C. Toluen. D. Isopren. Câu 21: Trong các chất sau: CH3-CH2-CH3 (1), CH2=CH-CH3 (2), CH3CH2CHO (3), CH3-CH2-CH2OH (4), chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. (2). B. (1). C. (4). D. (3). Câu 22: Ancol nào dưới đây bị oxi hóa bởi CuO, đun nóng tạo thành xeton? A. Butan-1-ol. B. Propan-2-ol. C. 2-metylpropan-1-ol. D. Propan-1-ol. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (b) Dung dịch C2H5OH làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. (c) Phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí. (d) Phenol và ancol đều tác dụng với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Tách nước 14,8 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 11,2 gam anken. Công thức phân tử của X là A. C4H9OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C2H5OH. Câu 25: Anđehit axetic đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng nào dưới đây? A. CH3CHO + H2 (Ni, to). B. CH3CHO + dung dịch AgNO3/NH3, to. C. CH3CHO + O2. D. CH3CHO + nước brom. Câu 26: Dãy gồm các chất điều chế trực tiếp ra anđehit axetic bằng một phương trình phản ứng là: A. C2H5OH, C2H4 và C2H2. B. CH3COOH, C2H4 và C2H2. C. C2H5OH, C2H3COOH và C2H2. D. C2H5OH, C2H2 và CH3Cl. Câu 27: Cho m gam CH3COOH phản ứng vừa đủ với 1,6 gam NaOH. Giá trị của m là A. 2,36. B. 2,40. C. 3,28. D. 3,32. Câu 28: Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch AgNO3/NH3 dư. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm Y là A. có kết tủa màu trắng. B. có kết tủa màu vàng. C. có kết tủa màu xanh. D. có kết tủa màu nâu đỏ. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: HgSO4 , H 2SO4 a) C6H5OH + Na → b) C2H2 + H2O → t0 CCl
4 → c) C2H4 + Br2 d) CH3COOH + CaCO3 → Câu 30 (1 điểm): A là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho 2,22 gam A tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Câu 31 (0,5 điểm): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8o với hiệu suất phản ứng 50%. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Câu 32 (0,5 điểm): Từ một loại tinh dầu, người ta tách được hợp chất hữu cơ X. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam X cần vừa đủ 4,704 lít O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ m CO2 : m H 2O = 11: 2.
a) Xác định công thức phân tử của X, biết X có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 150 g/mol. b) Xác định công thức cấu tạo của X. Biết phân tử chất X chứa vòng benzen, X có đồng phân hình học và tham gia phản ứng tráng bạc.
(Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Br = 80, Ag=108) ----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC …….. Môn thi: Hóa học - Lớp 11
ĐỀ MINH HỌA
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 Đáp án C D C Câu 15 16 17 Đáp án A C B
4 C 18 C
5 B 19 A
6 B 20 C
7 D 21 C
8 A 22 B
9 C 23 B
10 B 24 A
11 B 25 A
12 C 26 A
B. Phần tự luận (3 điểm) TT Nội dung Câu 29 a) 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
13 D 27 B
Điểm 0,25
HgSO , H SO
4 2 4 → CH3CHO b) C2H2 + H2O t0
CCl
4 → C2H4Br2 c) C2H4+ Br2 d) 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 30
a) Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+ 1COOH ( n ≥ 0) Theo bài ra ta có nA = 2n H2 = 0,03 mol MA = 74 Công thức phân tử của A là C3H6O2. b) CH3CH2COOH Axit propionic hoặc axit propanoic.
Câu 31
o
men, 30 → CH3COOH + H2O (1) a) C2H5OH + O2
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
b) VC2H5OH = 460.8/100 = 36,8 ml → VH2O = 423,2 ml → mH2O = 423,2 gam
mC2H5OH = 36,8.0,8 = 29,44 gam → nC2H5OH = 29,44 : 46 = 0,64 mol (1) → n CH3COOH = nO2 = nC2H5OH = 0,64.50% = 0,32 mol Khối lượng dung dịch sau = 29,44 + 423,3 + 0,32.32 = 462,88 gam
C%CH3COOH = Câu 32
60 × 0,32 ×100% = 4,14%. 462,88
a) Tìm được mCO 2 = 7,92 gam → nCO 2 = 0,18 mol
mH2O = 1,44 gam → n H2O = 0,08 mol → nO trong X = 0,02 mol
0,25
14 D 28 B
Ghi chú
nC : nH : nO = 0,18 : 0,16 : 0,02 = 9 : 8 : 1 CTPT (C9H8O)n với M < 150 → n = 1: CTPT là C9H8O. b) CTCT đúng là: C6H5-CH=CH-CHO
0,25 0,25
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa, phương trình hóa học nào nếu không đúng hệ số hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. MẪU 3 (Đề tham khảo)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC ….. Môn thi: Hóa học - Lớp 11. Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề).
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O =16; Ag = 108; Ba = 137 Họ và tên: ……………………………………………lớp 11…..
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A.Metan. B.Etilen. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 2: Hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường. X là A. Benzen. B. Pentan. C. Hexen. D. Propen. Câu 3: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là A. CnH2n -2( n≥ 2). B. CnH2n -2( n≥ 3). C. CnH2n +2( n≥ 1). D. CnH2n ( n≥ 2). Câu 4: Dung môi toluen thường được sử dụng trong sản xuất sơn. Công thức phân tử của toluen là A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8. Câu 5: Tính chất nào không phải là tính chất của benzen? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với chất oxi hóa. Câu 6: Chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là A. benzen. B. toluen. C. stiren. D. hexan. Câu 7: Công thức chung của ancol no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH Câu 8: Công thức phân tử của methanol là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. HCHO. o Câu 9: Oxi hóa ancol etylic (C2H5OH) bằng CuO ( t ) thu được hợp chất A. CH3CHO. B. C2H5 CHO. C. C3H7CHO. D. HCHO. Câu 10: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5 – trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch Br2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Na. Câu 11: Số nhóm –OH trong một phân tử glixerol là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12: Andehit axetic không phản ứng được với A. Na. B. H2. C. O2. D. AgNO3/NH3. Câu 13: Chất tham gia phản ứng tráng bạc là A. CH3CHO. B. C2H5 OH. C. CH3COOH.D. C6H5OH. Câu 14: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với A. Na2SO4. B. NaHCO3. C. CaO. D. NaOH. Câu 16: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5 OH. C. CH3COOH.D. HCOOH.
MỨC ĐỘ HIỂU Câu 17: Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 12,0. B. 24,0. C. 36,0. D. 48,0. Câu 18: Trong số các đồng phân của C5H12, đồng phân khi thế clo có ánh sáng tỉ lệ 1:1 thu được 4 sản phẩm thế là A. 2-metylbutan. B. pentan. C. isobutan. D. neopentan. Câu 19: Chọn phát biểu đúng A. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử có chứa một vòng benzen. B. Hidrocacbon thơm có mùi thơm, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen. D. Benzen và ankylbenzen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường. Câu 20: Toluen tác dụng với Br2 khi đun nóng theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên của X là A. o-bromtoluen. B. p-bromtoluen. C. benzylbromua. D. phenylbromua. Câu 21: Phản ứng nào không tạo ra andehit axetic ? A. Cho axetilen tác dụng với nước. B. Oxi hóa không hoàn toàn etilen. C. Oxi hóa không hoàn toàn ancol etylic. D. Oxi hóa không hoàn toàn ancol metylic. Câu 22: Trong nọc độc của ong có chứa axit fomic. Khi bị ong đốt để giảm đau, giảm sưng, người ta thường bôi trực tiếp vào chỗ bị đốt bằng A. giấm. B. vôi. C. muối. D. cồn. Câu 23: Cho 9,4 gam phenol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lit khí H2 đktc. Giá trị V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 24: Ancol và phenol đều tác dụng được với A. Na. B.dung dịch Br2. C.CuO(t0C). D. dung dịch NaOH. Câu 25: Chọn phương án đúng A.Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. Khi oxi hóa ancol đơn chức luôn thu được andehit. C. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. D.Đun nóng methanol trong H2SO4 đặc thu được 1 anken. Câu 26: Andehit axetic thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. dung dịch AgNO3/NH3. B. H2(Ni/t0). C. nước brom. D.O2. Câu 27: Cho etanol tác dụng với axit axetic (H2SO4 đặc/ to) thu đươc sản phẩm hữu cơ có tên gọi là A. etylaxetat. B. metylaxetat. C. etylfomat. D.vinylaxetat. Câu 28: Chất X hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam . Chất X là A. glixerol. B. etanol. C. phenol. D. propan-1,3điol. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29(1 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau a) CH3COOH + NaOH. b) C2H2 + H2(dư). c) CH2=CH2 + H2O. d) C6H5OH + Na. Câu 30 (1 điểm): A là andehit no, đơn chức mạch hở. Cho 3,6 gam A tác dụng vừa đủ với 1,12 lít H2 (ở đktc). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A. Câu 31(0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc ở 1400 thu được tối đa m gam ete. Tìm m. Câu 32 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol propan, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu? -------------HẾT ----------
MẪU 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC …… Môn thi: Hóa Học, Lớp 11 A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án
1 A 15 D
2 D 16 A
3 A 17 A
4 B 18 B
5 D 19 A
6 C 20 C
7 B 21 D
8 A 22 B
9 C 23 A
10 C 24 A
11 D 25 C
12 A 26 B
13 A 27 A
14 A 28 A
B. Phần tự luận ( 3 điểm) TT Câu 29.
Nội dung a) CH3COOH + NaOH → CH3COONa+ H2O to
Câu 30.a.
b) C2H2 + 2H2 → C2H6 c) CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH d) 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 a. a/nH2 =0.05 mol RCHO + H2 → RCH2OH 0,05 0,05 mol MA =72 → R =43 →R là C3H7 CTPT C3H7CHO
Câu 30.b.
CH3CH2CH2CHO CH3CH(CH3)CHO
Câu 31.
nCO2 =0,4 mol nH2O = 0.65 mol nhh ancol = 0,25 mol Nguyên tử TB C= 1,6 mhh=(14*1,6+18)*0,25 =5,06 gam 2ROH→ROR + H2O 0,25 mol 0,125 mol. mete = mancol –mH20 =5,06 -0,125 *18= 2,81 gam.
Câu 32.
Butanal 2-metylpropanal
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
to
→ 3CO2 + 4H2O C3H8 + 5O2 0,1 mol 0,3 0,4 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,3 0,3 mol mBaCO3 = 0,3 *197 =59,1 gam mCO2 + mH2O = 0,3*44 + 0,4 *18 = 20,4 gam. mdd giảm = 59,1 – 20,4 = 38,7 gam.
0,25
0,25
Ghi chú
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa, phương trình hóa học nào nếu không đúng hệ số hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó.
HẾT KHỐI 12 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 50 phút Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết Câu 1: Etyl fomat có mùi thơm của quả đào chín, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 2: Xà phòng hóa este CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C2H5OH và muối có công thức là A. CH3COONa. B. CH3ONa. C. C2H5COONa. D. C2H5ONa. Câu 3: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo ra polime dùng để sản xuất chất dẻo? A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH3. C. CH3CH2COOCH3. Câu 4: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 6: Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây? A. Nước. B. Benzen. C. Hexan. D. Clorofom. Câu 7: Glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho, công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C12H24O11. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 9: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt. Câu 10: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và chất khí X. Khí X là A. CO2. B. CO. C. O2. D. H2O. Câu 11: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt. Câu 12: Amin CH3CH2NH2 có tên gọi là A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D. đimetylamin. Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai? A. Ancol etylic. B. Axit axetic.. C. Metylamin. D. Anilin. Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N–[CH2]6–NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N. Câu 15: Chất nào sau đây là amino axit? A. CH3NH2. B. C2H5COOCH3. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH. Câu 16: Phân tử alanin có số nguyên tử cacbon là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Mức độ: Thông hiểu Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 12 gam metyl fomat, thu được m gam ancol. Giá trị của m là A. 6,4. B. 9,2. C. 6,8. D. 3,2. Câu 18: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol metylic và muối có công thức nào sau đây? A. C3H7COONa. B. HCOONa. C. C2H5COONa. D. CH3COONa. Câu 19: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức C17H33COONa? A. Propyl fomat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. Câu 21: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A. 1,8. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8. Câu 22: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C2H5NH2, thu được H2O, N2 và x mol CO2. Giá trị của x là A. 0,6. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. Câu 24: Cho amin X tác dụng với HCl tạo ra muối công thức có dạng CxHyNH3Cl. Amin X thuộc loại amin nào sau đây? A. Amin đa chức, bậc 1. B. Amin đơn chức, bậc một. C. Amin đa chức, bậc ba. D. Amin đơn chức, bậc hai. Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất lỏng dễ tan trong nước. C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Valin. Câu 27: Cho dãy các chất có công thức: CH3COOCH3, C2H5COONH3CH3, HCOOC6H5, NH2CH2COOH. Có bao nhiêu chất trong dãy thuộc loại este? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Xenlulozơ. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm glyxin (NH2CH2COOH) và alanin (NH2CH(CH3)COOH) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. a) Viết phương trình hóa học các phản ứng. b) Cho biết khối lượng NaOH tham gia phản ứng là 11,2 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 23,52 gam X. Câu 30 (1 điểm): Viết công thức cấu tạo và tên gọi các chất X, Y, Z, T trong dãy chuyển hóa sau: + CH 3COOH enzim + NaOH + H2O ⇀ Z → Tinh bột → X(C6H12O6) → Y (C2H6O) ↽ T 30-35o C to H+ , to H 2SO 4 , t o
Mức độ: Vận dụng cao Câu 31 (0,5 điểm): Ở điều kiện thường, X là chất béo lỏng. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Cho biết: 5a = b – c. a) Tính số liên kết pi (π) trong phân tử X. b) Cho 0,36 mol X phản ứng tối đa với y mol hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). Tính y. Câu 32 (0,5 điểm): Cho phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất hữu cơ X: X + 9O2 → 8CO2 + 7H2O a) Tìm công thức phân tử của X. b) X là hợp chất mạch hở và tham gia phản ứng có phương trình hóa học: H SO t o
2 4, → 2Y + C2H5OH X + 2H2O ← Cho biết phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH. Viết công thức cấu tạo chất X. --------------HẾT ---------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC …… Môn thi: Hóa học, Lớp 12
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
A
C
C
A
A
A
A
A
C
C
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
C
C
A
C
B
B
A
D
A
B
B
C
D
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi 29 (1 điểm)
Nội dung Điểm Câu 29: Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm glyxin (NH2CH2COOH) và alanin (NH2CH(CH3)COOH) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. a) Viết phương trình hóa học các phản ứng. b) Cho biết khối lượng NaOH tham gia phản ứng là 11,2 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 23,52 gam X. a) Viết PTHH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O 0,25 0,25 H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + H2O 11, 2 = 0, 28 Số mol NaOH phản ứng = 40 Đặt số mol glyxin và alanin lần lượt là x, y 0,25 75x +89y = 23,52 (1) H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O x → x H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + H2O y → y x + y = 0,28 (2)
30 (1 điểm)
Giải hệ 2 phương trình (1),(2): x = 0,1; y = 0,18 Khối lượng của glyxin = 0,1.75 = 7,5 (gam) 0,25 Khối lượng của alanin = 89.0,18 = 16,02 ( gam) Câu 30: Viết công thức cấu tạo và tên gọi các chất X, Y, Z, T trong dãy chuyển hóa sau: + CH 3COOH enzim + H2O ⇀ Tinh bột → X(C6H12O6) → Y (C2H6O) ↽ Z 30-35o C H+ , to H 2SO 4 , t o
+ NaOH → T to
31
CTCT của chất X : CH2OH[CHOH]4CHO Tên gọi: Glucozơ CTCT của chất Y: CH3CH2OH Tên gọi: Ancol etylic (hoặc etanol) CTCT của chất Z: CH3COOCH2CH3 Tên gọi: Etyl axetat CTCT của chất Z: CH3COONa Tên gọi: Natri axetat Câu 31: Ở điều kiện thường, X là chất béo lỏng. Đốt cháy hoàn toàn a
0,25 0,25 0,25 0,25
(0,5 điểm) mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Cho biết: 5a = b – c. a) Tính số liên kết pi (π) trong phân tử X. b) Cho 0,36 mol X phản ứng tối đa với y mol hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). Tính y. Đặt công thức của X là CnH2n+2 - 2 kO6 (k là số liên kết pi trong phân tử) + O2 → n CO2 + (n+1- k) H2O CnH2n+2 - 2 kO6 a b c Từ PTHH: b = an c = an + a - a k → b – c = a(k - 1) (1) Theo bài ra: b – c = 5a (2) Từ (1), (2): k – 1 = 5 → k = 6
0,25 - Trong phân tử chất béo, có 3 liên kết π (trong liên kết C=O) không phản ứng với H2. → Phân tử X còn 3 liên kết π (trong gốc hiđrocacbon) phản ứng với H2. Số mol H2 (tối đa) phản ứng với 0,36 mol chất X = 0,36.3 = 1,08 y = 1,08. 0,25 32 Câu 32: Cho phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất hữu cơ X: X + (0,5 điểm) 9O2 → 8CO2 + 7H2O a) Tìm công thức phân tử của X. b) X là hợp chất mạch hở và tham gia phản ứng có phương trình hóa học: H SO t o
2 4, → 2Y + C2H5OH X + 2H2O ← Cho biết phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH. Viết công thức cấu tạo chất X. a) Đặt CTPT của X là CxHyOz CxHyOz + 9O2 → 8CO2 + 7H2O → x = 8; y = 7.2 = 14; z = 8.2 + 7 – 9.2 = 5 0,25 CTPT của X : C8H14O5. b) Đặt CTPT của Y là CnHmOt
H SO t o
2 4, → 2 CnHmOt + C2H5OH C8H14O5 + 2H2O ← → n = (8 - 2) : 2 = 3 m = (14 + 4 – 6) : 2 = 6 t = (5 + 2 - 1) : 2 = 3 CTPT của Y: C3H6O3. Phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH, CTCT của Y là: HOCH(CH3)COOH hoặc HOCH2CH2COOH CTCT của E: HOCH(CH3)COOCH(CH3)COOC2H5 hoặc: HOCH2CH2COOCH2CH2COOC2H5
0,25
Học sinh xác định được 1 CTCT của X vẫn cho điểm tối đa. Lưu ý: Học sinh làm theo phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết Câu 1: Công thức của metyl fomat là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 2: Xà phòng hóa este CH3CH2COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C2H5OH và muối A. CH3COONa. B. CH3ONa. C. C2H5COONa. D. C2H5ONa. Câu 3: Este X có mùi chuối chín, được dùng trong thực phẩm. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. isoamyl axetat. C. vinyl axetat. D. benzyl fomat. Câu 4: Phản ứng giữa thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng xà phòng hóa. C. phản ứng este hóa. Câu 5: Chất béo là trieste của glixerol với A. axit axetic. B. axit fomic. C. axit béo. D. axit propionic. Câu 6: Chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. C17H35COOC3H5 (OOCC15H31)2. Câu 7: Glucozơ có một nhóm –CH=O và A. 5 nhóm –OH liền kề. B. 1 nhóm - OH. C. 1 nhóm -COOH. D. 4 nhóm –OH liền kề. Câu 8: Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là D. xenlulozơ. A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. Câu 9: Hai chất đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là A. glucozơ, tinh bột. B. saccarozơ, glucozơ. C. tinh bột, glucozơ. D. xenlulozơ, tinh bột. Câu 10: Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và hoa thốt nốt? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột Câu 11: Chất khi thủy phân trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. tinh bột Câu 12: Amin CH3NH2 có tên gọi là A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D. đimetylamin. Câu 13: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là A. metylamin. B. trimetylamin. C. etylamin. D. anilin.
Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc 3? A. H2N–[CH2]6–NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N. Câu 15: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức nào sau đây? A. –NH2, –COOH. B. –OH, –COOH. C. –NH2, –OH. D. –NH2, –CH=O. Câu 16: NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là A. glyxin. B. alanin. C. anilin. D. valin. Mức độ: Thông hiểu Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat, thu được m gam muối natri axetat. Giá trị của m là A. 6,4. B. 8,2. C. 6,8. D. 9,6. Câu 18: Este X có công thức phân tử C3H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol etylic và muối có công thức nào sau đây? A. C3H7COONa. B. HCOONa. C. C2H5COONa. D. CH3COONa. Câu 19: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức C17H35COONa? A. Tristearin. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Trilinolein. Câu 20: Chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch HCl. Câu 21: Cho 1,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag, m có giá trị là A. 1,08. B. 2,16. C. 32,4. D. 1,62. Câu 22: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C2H5NH2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1. Câu 24: Amin nào làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa trắng? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin. Câu 25: Khi cho 7,5 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m (gam) muối, m có giá trị (gam) là A. 9,75. B. 11,15. C. 10,15. D. 9,5. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu hồng? A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit glutamic. Câu 27: Cho dãy các chất có công thức: CH3COOCH3, (C17H33COO)3C3H5, CH3NH2, NH2CH2COOH, (C6H10O5)n. Số chất tan trong nước ở điều kiện thường là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Metylamin.
PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Phân biệt anilin, phenol bằng phương pháp hóa học. Câu 30 (1 điểm): Lên men m gam dung dịch glucozơ với hiệu suất 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính khối lượng glucozơ ban đầu? Mức độ: Vận dụng cao Câu 31 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2 thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. a. Tìm CTPT của X. b. Tính giá trị của a? Câu 32 (0,5 điểm): X có CTPT C6H8O4. X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm T, muối Natri của 2 chất Y và Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được M có CTPT là C2H4O3. Biết T không có khả năng tách nước tạo anken. a. Xác định CTPT của X? b. Viết phương trình phản ứng của X tác dụng với NaOH. --------------HẾT ---------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Ca = 40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137; PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Metyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 2: Este CH3COOC2H5 có tên gọi là A. metyl axetat. B. vinyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl acrylat. Câu 3: Chất nào sau đây là chất béo? A. Tripanmitin. B. Etyl axetat. C. Etyl fomat. D. Etyl acrylat. Câu 4: Saccarozơ có nhiều trong cây mía, công thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C12H24O11. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Sobitol. D. Xenlulozơ. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 7: Chất nào sau đây là tripeptit? A. Ala-Ala-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Ala. D. Gly-Ala-Gly-Ala. Câu 8: Trong môi trường kiềm, lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng. Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime? A. C2H5OH. B. CH2=CHCl. C. C2H5NH2. D. CH3Cl. Câu 10: Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O? A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Nilon-6,6 D. Nilon-6. Câu 11: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại? A. Khối lượng riêng. B. Tính cứng. C. Nhiệt độ nóng chảy. D. Tính dẻo. Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Zn. B. Al. C. Hg. D. Ag. Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là C. tính khử. D. tính oxi hóa. A. tính axit. B. tính bazơ. Câu 15: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 loãng. B. H2SO4 loãng. C. HCl. D. NaOH. Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Ba. Câu 17: Etyl propionat có mùi dứa, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Etyl propionat được điều chế từ axit và ancol nào sau đây? A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H5COOH, CH3OH. D. CH3COOH, C2H5OH. C. C2H5COOH, C2H5OH. Câu 18: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. axit panmitic và etanol. B. axit stearic và glixerol. C. axit oleic và glixerol. D. axit panmitic và glixerol. Câu 19: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 20: Cho 0,2 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH tham gia phản ứng là A. 16 gam. B. 6 gam. C. 4 gam. D. 8 gam. Câu 21: Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ visco.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6. Câu 23: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện? A. Fe < Al < Cu < Ag. B. Al < Ag < Cu < Fe. Fe < Cu < Al < Ag. C. D. Al < Fe< Cu < Ag. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc) Giá trị của m là A. 2,4. B. 1,2. C. 4,8. D. 3,6. Câu 25: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại. Giá trị của m là A. 5,6. B. 3,2. C. 6,4. D. 2,8. Câu 26: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là A. Zn. B. Ca. C. Fe. D. Mg. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng? B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. A. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc. C. Đipeptit Ala-Ala có phản ứng màu biure. D. Glucozơ có phản ứng thủy phân. Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl2. B. Tính dẫn nhiệt của bạc tốt hơn đồng. C. Độ cứng của kim loại Al cao hơn kim loại Cr. D. Kim loại Fe có tính khử yếu hơn Ag. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch HCl dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 31 (0,5 điểm): Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36%. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. -Xác định công thức phân tử của X. -X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hai sản phẩm hữu cơ. Viết CHCT của X. Câu 32 (0,5 điểm): Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), 0,7 gam kim loại và dung dịch Y chứa m gam muối. Tính m. -----------------------HẾT----------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC …….. Môn thi: Hóa học, Lớp 12
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
C
A
B
D
B
A
C
B
A
B
D
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
C
C
B
B
D
D
A
A
A
C
C
B
B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29
Nội dung
Điểm
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (mol)
x
x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (mol)
y
y
24 x + 56 y = 10.4 x = 0, 2 Ta có x + y = 0,3 y = 0,1 0, 2.24 %mMg = .100% ≈ 46,15% , %mFe = 53,85% 10, 4
30
o
0,25 0,25
0,25
t 4Al + 3O2 → 2Al2O3
0,25
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
0,25
o
32
0,25
* Hs viết đúng 2 pthh được 0,25 điểm. Lâp hệ phương trình được 0,25 điểm. Tìm được giá trị x, y đúng được 0,25 điểm. Tính đúng phần trăm khối lượng mỗi kim loại được 0,25 điểm. Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm t 2Mg + O2 → 2MgO
31
0,25
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,25 * Nếu thiếu, sai điều kiện hoặc sai hệ số của các chất trong phương trình hóa học thì trừ một nửa số điểm của phương trình hóa học đó. a) Mx = 44.2 = 88 Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz 54,54.88 9,1.88 36,36.88 x= ≃ 4; y = ≃ 8; z = ≃2 12.100 100 16.100 0,25 Công thức phân tử của X là C4H8O2........................................................................ b) Theo bài ra X là este Công thức cấu tạo của X: 0,25 HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 ........ * HS làm cách khác, kết quả đúng được 0,25 điểm. * HS viết được 3 công thức cấu tạo trở lên được 0,25 điểm Qui đổi hỗn hợp X thành Fe, O, Cu
(mol) 3x 4x y (phản ứng) Sau phản ứng Cu dư nên tạo muối Fe2+ Fe → Fe2+ + 2e (mol) 3x
6x
O + 2e → O2(mol)
2y
8x
+5
Cu → Cu2+ + 2e (mol) y
4x
+2
N + 3e → N
(mol)
0,225
0.075 ..........................
0,25
Khối lượng muối = 0,075.3.180 + 0,1875.188 = 75,75 (gam) ............................... * Hs làm cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,25
3x.56 + 4 x.16 + 64. y = 30,1 − 0, 7 x = 0, 075 Ta có 6 x + 2 y = 8 x + 0, 075.3 y = 0,1875
MẪU SỐ 2 Câu 1:
Hợp chất thuộc loại este là A. CH3COOC2H5. B. CH3COC2H5. C. CH3OC2H5. D. CH3COOH.
Câu 2:
Khi thực hiện phản ứng thủy phân etyl axetat (CH3COOC2H5) trong môi trường NaOH thu được A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5ONa. D. C2H5COOH và CH3ONa.
Câu 3:
Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etanol. C. etylen glicol. D. metanol.
Câu 4:
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do A. saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. C. saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ. D. saccarozơ có bị oxi hóa thành glucozơ và fructozơ.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Làm thực phẩm cho con người. B. Nguyên liệu để sản xuất một số tơ nhân tạo. C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, …. D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic trong công nghiệp.
Câu 6:
Etyl amin có công thức cấu tạo thu gọn là A. C2H5NH2. B. CH3NHCH3. C. C2H5NO2. D. CH3NH2.
Câu 7:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. NH2-CH(CH3)-CO-HN-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 8:
Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do A. sự đông tụ. B. sự đông kết. C. sự đông rắn. D. sự đông đặc.
Câu 9:
Chất nào dưới đây không thuộc loại polime? A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Nilon – 6. D. Teflon.
Câu 10: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Không tan trong xăng và benzen. B. Có tính đàn hồi. C. Không thấm khí và nước. D. Không dẫn điện và nhiệt. Câu 11: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ nitron. B. tơ capron. C. tơ nilon - 6,6. D. tơ visco. Câu 12: Chọn câu không đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở A. nhóm VIIA. B. các nhóm B. C. nhóm IIA. D. nhóm IA (trừ hiđro). Câu 13: Vàng tây là hợp kim của vàng với A. bạc và đồng. B. bạc và nhôm. C. nhôm và đồng. D. nhôm và kẽm. Câu 14: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột lưu huỳnh. B. Bột sắt.
C. Bột than. D. Nước. Câu 15: Kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nguội là A. Al, Fe, Cr. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cr, Cu. D. Fe, Cu, Zn. Câu 16: Dãy điện hóa của kim loại là dãy gồm các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều A. tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại. B. tăng dần tính oxi hóa của kim loại và giảm dần tính khử của ion kim loại. C. giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại và tăng dần tính khử của kim loại. D. giảm dần tính oxi hóa của kim loại và tăng dần tính khử của ion kim loại. THÔNG HIỂU Câu 17: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,4. B. 5,2. C. 3,2. D. 4,8. Câu 18: Cho các nhận định: (1) ở thể lỏng, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan tốt trong nước, (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng. Số nhận định đúng về triolein là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Saccarit X có nhiều trong nước ép quả nho chín và thường gọi là đường nho, Y là đồng phân của X. Tên gọi X, Y lần lượt là A. Fructozơ và glucozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 20: Nicotin rất độc có nhiều trong khói thuốc lá, có khả năng gây tăng huyết áp và nhịp tim, gây sơ vữa động mạch vành và suy giảm trí nhớ có cấu tạo như sau
Số nguyên tử cacbon trong một phân tử nicotin là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 21: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. Câu 22: Thuỷ tinh hữu cơ plexiglas (dùng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm) được sản xuất từ polime nào? A. Poli (vinyl clorua). B. Polietilen. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polibutadien. Câu 23: Kim loại X có màu trắng bạc, dẫn điện tốt, nhẹ, được dùng làm dây dẫn điện ngoài trời trên các đường cao thế. X là A. đồng. B. bạc. C. magie. D. nhôm. Câu 24: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột nhôm trong khí oxi dư, thu được 1,02 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 0,36. B. 0,54. C. 0,27. D. 0,48. Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch X có chứa các chất A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. . C. AgNO3, Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3 . Câu 27: Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 thu được muối sắt (III). (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong X. Câu 30 (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y gồm hai muối và chất rắn Z gồm hai kim loại. Xác định các chất có trong Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Mức độ: Vận dụng cao Câu 31: (0,5 điểm) Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl), trong đó tỉ lệ mO : mN = 24 : 7. Để tác dụng hết 11,8 gam X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cho 23,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Câu 32: (0,5 điểm) Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam 1 kim loại. Tính % theo khối lượng của Zn.
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137.
PHẦN TRẮC NGHIỆM. Mức độ: Nhận biết Câu 1. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Cu. Câu 2. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân hợp chất nóng chảy. B. Điện phân dung dịch. C. Thủy luyện. D. Nhiệt luyện. Câu 3. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với H2O, thu được H2 và chất nào sau đây? A. NaCl. B. Na2O. C. NaOH. D. Na2O2. Câu 4. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Li. B. K. C. Ba. D. Cs. Câu 5. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong A. rượu. B. giấm. C. nước. D. dầu hỏa. Câu 6. Chất X được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày. Công thức của X là A. NH4Cl. B. NaHCO3. C. NaCl. D. Na2SO4. Câu 7. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 8. Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là A. RO. B. R2O. C. RO2. D. R2O3. Câu 9. Kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và B. O2. C. H2O. D. Cl2. A. H2. Câu 10. Thạch cao sống có công thức hóa học là A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O. Câu 11. Khí X là sản phẩm của phản ứng nhiệt phân CaCO3. Công thức hóa học của X là A. CO2. B. CH4. C. CO. D. C2H2. 2− − Câu 12. Một mẫu nước có chứa các ion: K+, Na+, SO4 , HCO3 . Mẫu nước này thuộc loại
B. nước có tính cứng toàn phần. A. nước có tính cứng tạm thời. C. nước có tính cứng vĩnh cửu. D. nước mềm. Câu 13. Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm? A. Boxit. B. Đolomit. C. Apatit. D. Manhetit. Câu 14. Trong phân tử nhôm clorua, tỉ lệ số nguyên tử nhôm và nguyên tử clo là A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 1 : 2. Câu 15. Trên bề mặt của đồ vật làm bằng nhôm được phủ kín một lớp hợp chất X rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua. Chất X là A. nhôm clorua. B. nhôm oxit. C. nhôm sunfat. D. nhôm nitrat. Câu 16. Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua viết gọn là A. KAl(SO4)2.12H2O. B. NaAl(SO4)2.12H2O. C. NH4Al(SO4)2.12H2O. D. LiAl(SO4)2.12H2O. Mức độ: Thông hiểu
Câu 17. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Zn. B. Cu. C. Pb. D. Ag. Câu 18. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa? A. HCl. B. KCl. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển màu hồng? A. NaCl. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3. Câu 20. Chất nào sau đây không bị nhiệt phân? A. Ca(HCO3)2. B. CaO. C. Mg(HCO3)2. D. CaCO3. Câu 21. Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Na2CO3. B. NaCl. C. HCl. D. H2SO4. Câu 23. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 59,10. Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al trong dung dịch KOH dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 5,04. C. 10,08. D. 6,72. Câu 25. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa đủ m gam Al. Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 11,2. D. 5,6. Câu 26. Chất nào sau đây tan trong dung dịch NaOH? B. MgO. C. Fe2O3. D. Mg(OH)2. A. Al(OH)3. Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại Al tan được trong dung dịch KOH. B. Kim loại Ca không tan trong nước. C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. D. Dung dịch HCl hòa tan được MgO. Câu 28. Cho các phát biểu sau: (a) Để làm mất tính cứng tạm thời của nước, người ta dùng một lượng vừa đủ Ca(OH)2. (b) Thành phần chính của vỏ và mai các loài ốc, sò, hến, mực là canxi cacbonat. (c) Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện. (d) Sử dụng nước cứng trong ăn uống gây ngộ độc. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. PHẦN TỰ LUẬN: Mức độ: Vận dụng. Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: (3) (1) (2) → CaCl2 X → NaOH → CaCO3 ← (4)
Bài 30 (1 điểm). Hòa tan m gam kim loại Na vào nước, thu được 200 ml dung dịch X và 0,448 lít khí (đktc). Thêm 100 ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y. a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Tính m. b) Tính khối lượng của Y. Mức độ: Vận dụng cao Bài 31 (0,5 điểm). Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (có cùng số mol) vào H2O thu được dung dịch Y và 0,336 lít khí (đktc). Cho Y vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Z. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong X. b) Tính m. Bài 32 (0,5 điểm). Cho 4 chất rắn dạng bột: BaSO4, CaCO3, Na2CO3, NaCl. Chỉ dùng thêm H2O và dung dịch HCl, trình bày cách nhận biết 4 chất trên. -------------------------------HẾT----------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ MINH HỌA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC …… Môn thi: HÓA HỌC, Lớp 12.
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 Đáp án D A C C
5 D
6 B
7 D
8 A
9 A
10 B
11 A
12 D
13 A
14 C
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A A D C B C A B B B A B A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học. Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,25 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 0,25 Câu 29 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 (1 điểm) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl 0,25 * Nếu thiếu, sai điều kiện hoặc sai hệ số của các chất trong phương trình hóa học thì trừ một nửa số điểm của phương trình hóa học đó. - Học sinh viết phương trình hóa học khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. a) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) Câu 30 HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) 0,25 (1 điểm)
nH 2 =
0, 448 = 0,02 (mol); 22, 4
0,25
Từ (1) → nNa = 0,04 (mol) → mNa = 0,04.23 = 0,92 (g). b) nNaOH = nNa = 0,04 (mol) 200 ml dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH → 100 ml dung dịch X chứa 0,02 mol NaOH. n HCl = 0,1.0,15 = 0,015 (mol). NaOH + HCl → NaCl Ban đầu 0,02 0,015 Phản ứng 0,015 0,015 0,015 Sau phản ứng 0,005 0 0,015 Y gồm 0,015 mol NaCl và 0,005 mol NaOH; → m Y = 0,015.58,5 + 0,005.40 = 1,0775 (gam).
+
H2O 0,25 0,25
a) Hỗn hợp X gồm a mol Na và a mol Ba 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) a → 0,5a (mol) a→ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2) a→ a→ a (mol) 0,336 = 0,015 (mol) → a = 0,01 Từ (1), (2) → n H2 = 0,5a + a = 22, 4 0,25
Trả lời: số mol của Na, Ba đều là 0,01. OH − : 0,01 + 2.0,01 = 0,03 mol b) Trong Y: Ba 2 + : 0,01 mol Na + : 0,01 mol
Câu 31 (0,5 điểm)
H 2SO 4 : 0,125.0,1 = 0,0125 (mol) 125 ml dd hỗn hợp CuSO 4 : 0,125.0,1= 0,0125 (mol) H + : 0,0125.2 = 0,025 (mol) → Cu 2+ : 0,0125 (mol) SO 2− : 0,0125 + 0,0125 = 0,025 (mol) 4 Trộn 2 dung dịch: Ba2+ Ban đầu Phản ứng Sau phản ứng
0,01 0,01 0
Ban đầu Phản ứng
H+ 0,025 0,025
+
SO 24 −
→
0,025 0,01 0,015 + OH0,03 0,025
BaSO4 ↓
(3)
0,01 0,01
→
H2O
(4)
Sau phản ứng
Câu 32 (0,5 điểm)
0
0,005
2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 ↓ (5) Ban đầu 0,005 0,0125 Phản ứng 0,005 0,0025 0,0025 Sau phản ứng 0 0,01 0,0025 Từ (3) và (5): m↓ = 0,01.233 + 0,0025.98 = 2,575 (gam). Lấy mỗi chất rắn một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Bước 1: Cho các mẫu vào H2O. Có 2 mẫu tan là Na2CO3 và NaCl (nhóm A). Hai mẫu không tan là BaSO4 và CaCO3 (nhóm B). Bước 2: Cho 2 mẫu trong nhóm A vào dd HCl, mẫu nào gây hiện tượng sủi bọt khí thì mẫu đó chứa Na2CO3. Mẫu còn lại là NaCl. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Bước 3: Cho 2 mẫu trong nhóm B vào dd HCl dư, mẫu nào tan hoàn toàn thì mẫu đó chứa CaCO3. Mẫu còn lại là BaSO4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. * Học sinh làm cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,25
0,25
0,25
MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Al=27; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Mức độ: Nhận biết Câu 1: Nhôm không phản ứng được với chất nào sau đây? A. O2 (to). B. NaOH (dung dịch). C. HCl (dung dịch). D. Na2SO4 (dung dịch). Câu 2: Muối natri aluminat có công thức là A. NaCl. B. NaAlO2. C. KAlO2. D. Al(NO3)3. Câu 3: Kim loại Al không có tính chất vật lí nào sau đây? A. Dễ dát mỏng. B. Màu trắng bạc. C. Khối lượng riêng lớn. D. Khá mềm. Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 thuộc nhóm nào? A. IIIA. B. IIA. C. IA. D. IIIB. Câu 5: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy là A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 6: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Khử kim loại thành nguyên tử. B. Oxi hóa kim loại thành ion kim loại.
C. Khử ion kim loại thành kim loại. D. Oxi hóa ion kim loại thành kim loại. Câu 7: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào khi ngâm trong các dung dịch có cùng nồng độ? A. Muối ăn. B. Axit axetic. C. Axit sunfuric. D. Axit sunfuric có vài giọt đồng sunfat. Câu 8: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1 B.ns2np1 C. ns2np2 D. ns2 Câu 9: Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây thấy xuất hiện màu hồng? A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 10: Nước cứng là nước chứa nhiều ion A. Ca2+, Ba2+. B. Ca2+, Mg2+. C. Mg2+, Ba2+. D. Fe2+, Ca2+. Câu 11: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA? A. Zn. B. Ba. C. Al. D. Fe. Câu 12: Vật liệu thường được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng là A. đá vôi.
B. thạch cao khan.
C. thạch cao sống.
D. thạch cao nung.
Câu 13: Hóa chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. H2SO4. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D. CuSO4. Câu 14: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Ca. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 15: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của A. vôi sống. B. đá vôi. C. vôi tôi. D. vôi sữa. Câu 16: Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là A. nhận 1 electron. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Mức độ: Thông hiểu Câu 17: Trong công nghiệp, Al được điều chế từ hợp chất nào? A. NaAlO2. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. Câu 18: Có thể phân biệt 3 chất bột: Mg, Al và Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là dung dịch A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 19: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. xuất hiện kết tủa keo trắng. D. ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa. Câu 20: Kim loại X được điều chế bằng các phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân. X không thể là kim loại nào? A. Al. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 21: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư. C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 22: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, dùng dung dịch A. Na2CO3. B. AgNO3. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. không có hiện tượng gì. C. có bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 24: Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3. xH2O. B. Fe2O3.xH2O. C. CuO.xH2O. D. SiO2.H2O. Câu 25: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là: A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư. B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư. C. nước vôi trong từ đục chuyển thành trong. D. nước vôi trong từ trong chuyển thành đục. Câu 26: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO2. B. R2O. C. R2O3. D. RO. Câu 27: Cho các kim loại: Na, Zn, K, Ba, Cu. Số kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28: Kim loại Natri được bảo quản trong A. nước. B. dầu hỏa. C. không khí. D. dung dịch muối ăn. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm).Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)):
Câu 30 (1 điểm). Trong thực tế không dùng các vật dụng bằng nhôm để đựng nước vôi. Hãy giải thích và viết các phương trình minh họa. Mức độ : Vận dụng cao Câu 31(0,5 điểm). Nêu phương pháp hóa học nhận biết các mẫu dung dịch sau: NaOH, AlCl3, Al2(SO4)3, MgCl2. Câu 32 (0,5 điểm). Hợp kim Al-Li được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vũ trụ. Nếu bổ sung vào hợp kim 1% Li thì sẽ cho hợp kim Al-Li nhẹ đi 3% và tăng độ cứng lên 5%. Hòa tan 8,45 gam hợp kim Al-Li vào nước dư thu được 2,24 lít khí hidrogen (đktc). Hòa tan 8,45 gam hợp kim trên vào dung dịch LiOH dư thu được 10,64 lít khí hidrogen (đktc). Tìm phần trăm khối lượng Li trong hợp kim. -------------------------------HẾT----------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137; PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết Câu 1. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ag. B. Na. C. Ca. D. K. Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây? A. IA. B. IIA. C. IIB. D. IB. Câu 3. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Na. B. K. C. Cu. D. Cs. Câu 4. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng…Thành phần chính của đá vôi là CaCO3. Tên gọi của CaCO3 là A. canxi oxit. B. canxi cacbua. C. canxi cacbonat D. canxi sunfat. Câu 5. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vôi, sản xuất đường từ mía, làm mềm nước…Công thức của canxi hiđroxit là A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. CaO. Câu 6. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Ca2+ và Mg2+. B. Ba2+ và Na+. C. K+ và Fe2+. D. Fe2+ và Fe3+. Câu 7. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns1. B. ns2. C. ns2 np1. D. ns2 np2. Câu 8. Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 9. Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. HCl đặc, nguội. B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu 11. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. CaCl2. B. NaCl. C. BaCl2. D. CuCl2 Câu 12. Sắt(II) oxit có công thức hóa học là A. Fe2O3. B. FeO . C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 13. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. FeSO4. B. FeSO3. C. Fe2O3. D. Fe(NO3)2. Câu 14. Trong các kim loại: Fe, Al, Na, Cr, kim loại cứng nhất là A. Fe. B. Au. C. W. D. Cr. Câu 15. Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng được với phi kim nào sau đây? A. O2. B. Cl2. C. F2. D. N2. Câu 16. Chất khí nào sau đây là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit? A. SO2. B. CO2. C. NH3. D. N2. Mức độ: Thông hiểu Câu 17. Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm
A. Fe3O4, Al và MgO. B. Fe, Al và Mg. C. Fe, Al và MgO. D. Fe, Al2O3 và MgO. Câu 18. Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng vừa đủ với 0,039 mol Cl2. Kim loại X là A. K. B. Na. C. Li. D. Ag. Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2. C. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ đều khử được H2O. D. Khi phản ứng với lưu huỳnh, kim loại kiềm thổ khử nguyên tử lưu huỳnh thành ion âm. Câu 20. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 1,97 gam. B. 3,00 gam. C. 3,94 gam. D. 5,91 gam. Câu 21. Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 22. Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III)? A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3. C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. D. Cho FeO vào dung dịch HCl. Câu 24. Khử hoàn toàn m gam FeO bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, thu được 0,12 mol khí CO2. Giá trị của m là A. 7,2. B. 8,64. C. 6,72. D. 5,6. Câu 25. Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam. Thêm dung dịch Y vào X, thu được dung dịch có màu vàng. Dung dịch Y là A. Na2SO4. B. KOH. C. H2SO4. D. KCl. Câu 26. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa? A. Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl. C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3. D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gẫy xương. B. Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi ở điều kiện thường. C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. D. Na2CO3 được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm. Câu 28. Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O, tạo ra hợp chất trong đó M có số oxi hóa +2. Kim loại M là A. Na. B. Al. C. Ca. D. Be. PHẦN TỰ LUẬN.
Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm K và Al thành hai phần bằng nhau. - Cho phần một vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2. - Cho phần hai vào dung dịch KOH dư, thu được 0,784 lít khí H2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m. Câu 30 (1 điểm): Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong 2 thí nghiệm trên. Mức độ: Vận dụng cao Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: X → Fe → Y → Fe(OH)3 → X Câu 32 (0,5 điểm). Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. ----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC ……. Môn thi: Hóa học, Lớp 12
ĐỀ MINH HỌA
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 Câu Đáp án A A C C
5 B
6 A
7 B
Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án C A D B C D D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi
Câu 29 (1,0 điểm)
8 D
9 B
10 A
11 D
12 B
13 C
14 C
22 D
23 C
24 B
25 B
26 C
27 A
28 C
Nội dung Gọi số mol của K, Al lần lượt là x, y (trong 1 phần) Phần 1: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (mol)
x x 0,5x 2KOH + 2Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2
(mol) x 2x = 0,02 x = 0,01 (I) Phần 2:
1,5x
Điểm
0,25 0,25
2K + 2H2O → 2KOH + H2 (mol)
x x 0,5x 2KOH + 2Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2
(mol) y 1,5y 0,5x + 1,5y = 0,035 (II) Từ (I) và (II) → y = 0,02 Trong hỗn hợp X: m = 2.(0,01.39 + 0,02.27) = 1,86 (gam) Thí nghiệm 1: Các phản ứng xảy ra lần lượt Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Câu 30 (1,0 điểm)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
o
t Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (X) o
Câu 31 (0,5 điểm)
t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (Y) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl o
t 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 2H2O. * Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng từ 3 pthh trở lên được 0,25 điểm.
1,12 = 0, 02(mol) 56 300 n HCl = .0, 2 = 0, 06(mol) 1000 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ↓ (4) Theo (1) → Dung dịch X chứa: FeCl2 0,02 mol; HCl (0,06-0,04) = 0,02 mol ↔ X: Fe2+ 0,02 mol; H+ 0,02 mol; Cl- 0,06 mol; Theo (2) → AgCl ↓ 0,06 mol; Theo (3) → Fe2+ còn dư: 0,02-0,015 = 0,005 (mol) Theo (4) → Ag ↓ 0,005 (mol) Kết tủa gồm: AgCl 0,06 mol; Ag 0,005 mol. Kết tủa có khối lượng là: 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g)
0,25
0,25
n Fe =
Câu 32 (0,5 điểm)
0,25đ
0,25đ
MẪU SỐ 2 Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137; PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết Câu 1. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp phù hợp để điều chế các kim loại A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 2. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O. B. R2O3. C. RO2. D. RO. Câu 3. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm nó trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 4. Công thức của thạch cao nung là A. CaSO4. B. CaSO4.MgCl2. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.H2O. Câu 5. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Ca2+ và Mg2+. B. Ba2+ và Na+. C. K+ và Fe2+. D. Fe2+ và Fe3+. Câu 6. Dẫn từ từ khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng quan sát đầy đủ là A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. Câu 7. Phản ứng hóa học giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là A. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2. C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2. D. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2. Câu 8. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 9. Criolit có công thức là A. AlF3. B. Na3AlF6. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3. Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) ở trạng thái cơ bản là A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 11. Sắt tan được trong dung dịch A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2. Câu 12. Sắt(III) oxit có công thức hóa học là A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 13. Trong các quặng sau, quặng có hàm lượng sắt ít nhất là (Hiểu) A. hematit. B. xiđehit. C. manhetit. D. pirit. Câu 14. Chỉ ra phát biểu nào dưới đây sai. A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí. B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3). Câu 15. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 16. Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do A. khí CO2. B. khí CFC. C. mưa axit. D. quá trình sản xuất gang, thép. Mức độ: Thông hiểu
Câu 17. Cho luồng khí H2 dư qua ống nghiệm chứa: Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là: A. Al2O3, Fe, Cu, Mg. B. Al, Fe, Cu, MgO. C. Al2O3, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu, Mg. Câu 18. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 19. Chỉ ra phát biểu nào sau đây đúng. A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +1. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều khử được H2O. D. Phương pháp điều chế kim loại Ca là điện phân dung dịch CaCl2. Câu 20. Hòa tan hết 0,1 mol kim loại X trong nước thu được 0,1 mol khí H2. Kim loại X thuộc nhóm A. IVA. B. IA. C. IIA. D. IIIA. Câu 21. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 22. Trong các nhóm dung dịch sau, nhóm các dung dịch đều phản ứng được với Al2O3 là A. KCl, NaNO3. B. NaOH, HCl. C. NaCl, H2SO4 D. Na2SO4, KOH. Câu 23. Chỉ ra nhóm chất khi tác dụng với sắt đều tạo sản phẩm là hợp chất sắt (III). A. Cl2, S. B. Cl2, HNO3 loãng, dư. C. HCl, HNO3 đặc,nguội. D. I2, H2SO4 loãng. Câu 24. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe (gam) thu được là A. 5,04. B. 5,40. C. 5,05. D. 5,06. Câu 25. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 26. Chỉ ra phát biểu sai. A. Cho viên kẽm vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn hóa học. B. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm. C. Đốt Fe trong khí Cl2 dư, thu được FeCl3. D. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu. Câu 27. Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa. (b) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục. (c) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch. (d) Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 28. Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một dung dịch để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dung dịch A. BaCl2. B. NH3. C. NaOH. D. HCl. PHẦN TỰ LUẬN. Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong dung dịch HCl. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 30 (1 điểm): Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm các chất tan là Ca(HCO3)2 và MgCl2. Thí nghiệm 2: Cho một mẫu nhỏ kim loại Na vào ống nghiệm chứa dung dịch MgSO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên. Mức độ: Vận dụng cao Câu 31 (0,5 điểm): Ngành điện lực có quy định không cho phép người dân đấu nối trực tiếp dây dẫn điện trong nhà (dây hợp kim Đồng) với dây điện hạ thế của công ty Điện lực (dây hợp kim Nhôm). Giải thích quy định này dưới góc độ Hoá học. Câu 32 (0,5 điểm): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị của m và V. ----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)