TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC --------***--------
NGUYỄN THỊ LƢƠNG
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phƣơng pháp dạy học Hóa học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.S NGUYỄN VĂN ĐẠI
Hµ Néi - 2017
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đại đã giao đề tài, hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tổ bộ môn Phƣơng pháp dạy
hơ n
học Hóa học Khoa Hóa học, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh Trƣờng THPT Bến Tre – Tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
Q
uy
N
em trong thời gian nghiên cứu đề tài.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên
Nguyễn Thị Lương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG
VIẾT TẮT
Bài tập
BTHH
Bài tập phân hóa
BTPH
Dạy học hợp đồng
DHHĐ
Dạy học phân hóa
DHPH
uy
N
Bài tập hóa học
đktc
Q
Điều kiện tiêu chuẩn
m
Giáo viên Học sinh Lƣợc đồ tƣ duy
/+ D
Kế hoạch bài học
HĐ HS
KHBH LĐTD
Phƣơng trình hóa học
PTHH
Quá trình dạy học
QTDH
e.
co
m
PPDH
gl
oo
SGK
Tính chất vật lí
TCVL
Trung học phổ thông
THPT
.g us
GV
Phƣơng pháp dạy học
Sách giáo khoa
pl
ạy
Kè
Hợp đồng
hơ n
BT
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
hơ n
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
N
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
uy
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3
Q
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................4
m
1.1. Dạy học phân hóa .................................................................................................4
Kè
1.1.1 Dạy học phân hóa là gì? ................................................................................................ 4
ạy
1.1.2. Tại sao phải dạy học phân hóa? ................................................................................... 5
/+ D
1.1.3. Các yếu tố của dạy học phân hóa ................................................................................. 6 1.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hóa ..................................... 9
m
1.1.5. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực theo quan điểm DHPH ................................. 10
co
1.2. Bài tập hóa học ...................................................................................................19 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học ......................................................................................... 19
e.
1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong dạy học.............................................................. 19
gl
1.2.3. Phân loại BTHH......................................................................................................... 20
oo
1.2.4. Bài tập phân hóa ........................................................................................................ 21
.g
1.3. Thực trạng sử dụng BTHH theo quan điểm dạy học phân hóa ở trƣờng phổ
us
thông ..........................................................................................................................22
pl
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA .....................24 2.1. Mục tiêu và nội dung phần Kim loại, Hóa học 12 cơ bản .................................24 2.1.1. Mục tiêu ..................................................................................................................... 24
2.1.2. Nội dung và phân phối chƣơng trình ......................................................................... 26
2.2. Hệ thống BTHH phần Kim loại, Hóa học 12 .....................................................27
2.3. Thiết kế KHBH sử dụng bài tập phần Kim loại, Hóa học 12 cơ bản theo định hƣớng dạy học phân hóa ...........................................................................................61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................71 3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................71 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................71 3.3. Nội dung thực nghiệm:.......................................................................................71
hơ n
3.4. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm: ....................................................................71 Năm học 2016 – 2017, Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trƣờng THPT Bến Tre
uy
N
do giáo sinh Nguyễn Thị Lƣơng trực tiếp giảng dạy. ...............................................71 3.5. Tiến hành thực nghiệm.......................................................................................72
Q
3.6 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................72
Kè
m
3.7. Xử lý kết quả thực nghiệm .................................................................................73 3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................................................80
ạy
KẾT LUẬN ...............................................................................................................82
/+ D
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................84
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra số 1 ......................................................................................................................... 76 Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1 .............................. 77 Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 ....... 77
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 .............................. 79
DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lƣợng. .......................................................... 72 Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra ...................................... 75 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1 ......................................................................................................................... 76
hơ n
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2 ......................................................................................................................... 78
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra ...................... 79
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay nhà nƣớc ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới tiến tới xây dựng nhà nƣớc xã hội phát triển hòa nhập với
hơ n
khu vực và thế giới. Đổi mới giáo dục và đào tạo là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực
N
hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
uy
Nghị quyết 29 –NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI
Q
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới
m
mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào tạo theo hướng
Kè
phát triển phẩm chất, năng lực người học”. Nghị quyết 88 của Quốc hội khóa
ạy
XIII chỉ rõ: “Đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết
/+ D
thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tích hợp cao ở các lớp dưới và phân
m
hóa dần ở các lớp trên”. Yếu tố phân hóa trong dạy học đã đƣợc nhấn mạnh
e.
lực ngƣời học.
co
trong định hƣớng đổi mới giáo dục đào tạo nhằm phát triển phẩm chất, năng
oo
gl
Dạy học phân hóa đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong học tập hay dạy học lấy ngƣời học là trung tâm - yếu tố cấp bách của giáo dục hiện nay,
us
.g
phù hợp với xu hƣớng phát triển của thế giới - đồng thời nhấn mạnh sự khác biệt của từng học sinh. Tâm lí học đã chứng minh, sự phát triển của mỗi
pl
ngƣời trong cùng một lứa tuổi là hoàn toàn khác nhau, vì vậy khả năng nhận
thức của mỗi học sinh cũng là khác nhau, học sinh cần tiếp thu kiến thức phù hợp với khả năng của bản thân. Trong khi đó hiện nay ở trƣờng phổ thông chúng ta đang tiến hành dạy học các học sinh trong cùng một lứa tuổi, cùng học chung một lớp, cùng một thầy cô giáo truyền đạt một vấn đề và thời gian
1
lên lớp cũng nhƣ nhau. Điều này dẫn đến là cùng một vấn đề mà giáo viên truyền đạt sẽ dễ đối với học sinh khá giỏi và khó đối với học sinh yếu kém, hậu quả là làm cho học sinh mất đi hứng thú học tập, riêng đối với học sinh giỏi sẽ không phát huy đƣợc tối đa khả năng của các em. Vì vậy để mang lại hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập, GV cần đảm bảo nguyên tắc
hơ n
thống nhất giữa đồng loạt và phân hóa, cần nắm vững đặc điểm chung của cả lớp, đặc điểm riêng từng em về các mặt, nhất là năng lực nhận thức, động cơ,
N
thái độ học tập để có biện pháp dạy học phù hợp với từng em.
uy
Sử dụng Bài tập hóa học là một phƣơng pháp dạy học quan trọng trong
Q
dạy học Hóa học, đặc biệt là trong giai đoạn củng cố, hệ thống, hoàn thiện
m
kiến thức, kĩ năng. Nếu giáo viên biết sử dụng và kết hợp hợp lý với các
Kè
phƣơng pháp dạy học tích cực khác sẽ có tác dụng trong việc tạo ra sự phân
ạy
hóa trong quá trình học tập của HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
/+ D
của các em và nâng cao hiệu quả dạy học.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: "Xây dựng và sử dụng hệ
m
thống bài tập phần Kim loại, Hóa học 12 theo quan điểm dạy học phân
co
hóa" với mong muốn sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho các đối
e.
tƣợng HS trong cùng một lớp học.
oo
gl
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Kim loại lớp 12
us
.g
theo định hƣớng phân hóa, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng phổ thông.
pl
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Hóa học ở trƣờng THPT. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học phần Kim loại và việc
tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp đồng sử dụng hệ thống bài tập, đáp ứng định hƣớng phân hóa học sinh.
2
4. Phạm vi nghiên cứu Phần Kim loại, Hóa học 12 chƣơng trình cơ bản THPT. Phƣơng pháp dạy học Hợp đồng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận về các vấn đề: Quan điểm dạy học phân hóa, bài tập
hơ n
hóa học, bài tập phân hóa trong dạy học Hóa học. Nghiên cứu thực tiễn về thực trạng dạy học sử dụng bài tập Hóa học theo
N
hƣớng phân hóa ở trƣờng phổ thông.
uy
Xây dựng hệ thống bài tập phần Kim loại, Hóa học 12 cơ bản và thiết kế
Q
các hoạt động dạy học sử dụng bài tập theo phƣơng pháp dạy học hợp đồng.
m
Thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của các thiết kế.
Kè
6. Giả thuyết khoa học
ạy
Nếu GV xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Kim loại, Hóa học
/+ D
12 theo hƣớng phân hóa trong quá trình dạy học một cách hợp lý sẽ giúp học sinh học tập tích cực, kết quả học tập bền vững, nâng cao hứng thú học tập,
m
góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
co
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
e.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân
oo
gl
loại, hệ thống hóa… trong nghiên cứu tổng quan các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
us
.g
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát quá trình dạy học
môn Hóa học, điều tra, phỏng vấn, trao đổi ý kiến, thu thập thông tin của giáo
pl
viên và học sinh ở trƣờng THPT. - Thực nghiệm sƣ phạm. - Phƣơng pháp thống kê toán học xử lí số liệu thực nghiệm.
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Dạy học phân hóa 1.1.1 Dạy học phân hóa là gì? Đề cập đến DHPH có nhiều các quan điểm của các tác giả khác nhau.
hơ n
Sau đây là một số quan điểm: Theo tác giả Đặng Thành Hƣng: “DHPH được hiểu là quá trình dạy học
N
có phân biệt những người học hay nhóm người học, chứ không tiến hành dạy
uy
học chung chung. Đó là chiến lược dạy học dựa vào sự khác biệt cá nhân và
Q
nhóm người học” [3; 30-32]. Thực tế mỗi học sinh khác nhau về động cơ, nhu
m
cầu, năng lực và hành vi học tập nên sẽ tiến hành các hoạt động học tập theo
Kè
cách khác nhau. Trong khi GV phải dạy học ở quy mô lớp học, cùng chƣơng
ạy
trình học. Vì thế khi sử dụng mô hình dạy học này mà vẫn tôn trọng sự khác
/+ D
biệt của HS thì hiệu quả dạy học sẽ đƣợc nâng cao. DHPH là cách khắc phục lối dạy học cao bằng, hời hợt và nhấn mạnh hoạt động của ngƣời học đáp ứng
m
tốt nhất lợi ích cá nhân của họ.
co
Theo tác giả Tôn Thân: “DHPH là một quan điểm dạy học đòi hỏi phải
e.
tổ chức tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt của người
oo
gl
học về năng lực, sở thích, nhu cầu, các điều kiện học tập nhằm tạo ra những kết quả học tập tốt nhất và sự phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm
us
.g
bảo công bằng trong giáo dục, tức là quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho
pl
người học” [12]. Nhƣ vậy, các quan điểm về DHPH khá thống nhất. Dạy học phân hóa
nhấn mạnh sự khác biệt của từng loại đối tƣợng, phù hợp với tâm sinh lí, nhu cầu, hứng thú và năng lực của ngƣời học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có. Dạy học phân hóa ngƣợc với dạy học đồng loạt, khắc phục những nhƣợc điểm của dạy học đồng loạt.
4
Đặc điểm cơ bản của DHPH là: - Phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập. - Biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học tập. - Là con đƣờng ngắn nhất để đạt mục đích của dạy học đồng loạt 1.1.2. Tại sao phải dạy học phân hóa?
hơ n
Một trong những vấn đề còn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là chƣa giải quyết đƣợc tính đa dạng trong lớp học. Chƣơng trình và cách
N
dạy vẫn chủ trƣơng áp dụng cho số đông. Điều này dẫn đến hiện tƣợng học
uy
sinh chán học, lƣời học, học không tập trung, làm kết quả học tập giảm sút.
Q
Ở cấp học THPT cần chú ý giải quyết mâu thuẫn giữa khối lƣợng tri thức
m
HS nắm đƣợc với thì giờ cho phép. Nếu không có phƣơng án đúng để giải
Kè
quyết mâu thuẫn này thì tình trạng quá tải tiếp tục tăng và đặc biệt nặng nề
ạy
đối với học sinh có học lực trung bình, yếu nhƣng nếu giảm nhịp độ và khối
/+ D
lƣợng tri thức thì học sinh có học lực khá, giỏi sẽ không hài lòng và không phát huy đƣợc hết năng lực của bản thân. Vì vậy chỉ có dạy học phân hóa mới
m
giải quyết đƣợc vấn đề này.
co
Xét về hiệu quả của QTDH thì phân hóa dạy học là cần thiết vì:
e.
Thứ nhất: Phần lớn học sinh lớp trên (cấp THPT) đã ổn định hứng thú
oo
gl
với một số môn học hoặc một dạng hoạt động nào đó.
.g
Thứ hai: Quá trình dạy học sẽ đạt hiệu quả nhƣ mong muốn nếu biết sử
us
dụng hứng thú của HS vào mục đích dạy học và giáo dục.
pl
Thứ ba: Phân hóa học tập phù hợp với HS sẽ tạo ra động lực học tập,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tối đa tƣ chất và năng lực của HS có năng khiếu. Thứ tƣ: Chỉ có phân hóa dạy học mới có khả năng loại trừ tình trạng
quá tải đối với học sinh.
5
Thứ năm: Phân hóa dạy học là điều kiện chuẩn bị nghề cho HS, phân luồng lao động cho xã hội, góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân công lao động xã hội theo nguyên tắc mỗi thành viên sẽ đóng góp hiệu quả nhất đối với những việc đã chọn hoặc đƣợc giao trên cơ sở đã đƣợc chuẩn bị tốt theo định hƣớng từ các nhà trƣờng.
hơ n
Thứ sáu: DHPH căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm bộc lộ thiên hƣớng, sở trƣờng và hứng thú của HS đối với
N
những lĩnh vực kiến thức, kĩ năng nhất định.
uy
Tóm lại, quá trình dạy học có hiệu quả hơn nhiều khi việc tổ chức học
Q
tập phù hợp với từng HS, giúp HS tích cực dựa trên năng lực của mình, nói
Kè
1.1.3. Các yếu tố của dạy học phân hóa
m
cách khác DHPH là con đƣờng nâng cao tính hiệu quả của quá trình dạy học. 1.1.3.1. Phân hóa theo mức độ nhận thức
ạy
Thực ra, từ trƣớc tới nay, chúng ta vẫn xây dựng chuẩn đánh giá một
/+ D
cách tự phát dựa vào mức độ nắm chắc kiến thức của học sinh. Các câu hỏi kiểm tra yêu cầu học sinh phải trả lời đúng, trả lời nhanh (có hạn chế thời
m
gian). Bài viết thì cũng cần nhanh (trong thời gian được giới hạn) và chính
co
xác. Khi đổi mới chƣơng trình, chúng ta tiếp xúc với lý thuyết của B.S.
gl
.g
oo
Đó là:
e.
Bloom cụ thể hóa mức độ nắm vững kiến thức thành 6 bậc từ thấp đến cao.
pl
us
Cấp độ tƣ duy
- Sáng tạo - Đánh giá
Tƣ duy cấp cao
- Phân tích - Vận dụng - Thông hiểu
Tƣ duy cấp thấp
- Nhận biết Hiện nay, theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam, việc đánh giá trình độ nhận thức của HS theo 4 mức độ: "Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng và vận dụng cao". Nhận biết và thông hiểu là hai yêu cầu cơ bản
6
đối với HS ở mọi trình độ. Vận dụng (vận dụng ở mức độ thấp) cũng là yêu cầu phổ biến, bắt buộc đối với hầu hết HS. Riêng vận dụng ở mức độ cao là yêu cầu chỉ đặt ra với bộ phận HS khá, HS giỏi là chủ yếu. Cụ thể: Năng lực tƣ duy
Nhận biết: Nhớ lại những Tƣ duy kiến thức đã học một cách thể. máy móc và nhắc lại.
I.
cụ Bắt chƣớc theo mẫu.
Thông hiểu: Tái hiện, diễn Tƣ duy lôgic: giải, mô tả kiến thức theo suy luận, phân ngôn ngữ của mình. tích, so sánh, nhận xét.
Phát huy sáng kiến: hoàn thành kĩ năng theo chỉ dẫn, không còn bắt chƣớc máy móc.
Kè
m
Q
uy
II.
Kỹ năng
hơ n
Năng lực nhận thức
N
Dạng
Vận dụng: Vận dụng kiến thức để xử lí tình huống khoa học, trong đời sống thực tiễn.
IV.
Vận dụng sáng tạo: phân tích tổng hợp, đánh giá. Sử dụng những kiến thức đã có, vận dụng kiến thức vào tình huống mới với cách giải quyết mới, linh hoạt, độc đáo, hữu hiệu.
/+ D
m
co e.
gl
oo .g us pl
Tƣ duy hệ thống: suy luận tƣơng tự, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa.
ạy
III.
7
Đổi mới: lặp lại kĩ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng không phải hƣớng dẫn.
Tƣ duy trừu Sáng tạo: hoàn tƣợng: suy thành kĩ năng một luận một cách cách dễ dàng, có sáng tạo. sáng tạo, đạt tới trình độ cao.
1.1.3.2. Phân hóa về nội dung Nội dung của bài học có thể đƣợc phân hóa dựa trên những gì HS đã biết. Các nội dung cơ bản của bài học cần đƣợc xem xét dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng của chƣơng trình môn học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Cùng một bài học nhƣng trong lớp có thể có những HS chƣa biết gì về khái
hơ n
niệm của bài học, một số HS khác lại nắm bắt đƣợc một phần nội dung của bài học và cũng có một số HS khác nữa làm chủ đƣợc nội dung bài học cũng
N
nhƣ có những kiến thức sâu hơn về bài học. Trên cơ sở đó, GV có thể phân
uy
hóa các nội dung bằng cách thiết kế các hoạt động cho các nhóm HS bao gồm
Q
các mức độ khác nhau của bảng phân loại 4 mức độ ở trên. Tuy nhiên cần nhớ kiến thức kĩ năng đã quy định.
ạy
1.1.3.3. Phân hóa về quá trình
Kè
m
rằng mục tiêu của bài học không đƣợc thay đổi và không đƣợc hạ thấp chuẩn
/+ D
Phân hóa về quá trình dạy học có nghĩa là GV đƣa ra các hoạt động học tập, các phƣơng pháp thích hợp cho HS học tập. Sự phân hóa về quá trình dựa
m
trên nhu cầu, lợi ích, phong cách học tập của HS. GV có thể tổ chức cho HS
co
học theo nhóm cùng sở thích, cùng phong cách học hoặc phân nhóm theo
e.
năng lực. Để dạy học phân hóa theo quá trình GV cần đảm bảo linh hoạt trong
oo
gl
việc phân nhóm, khuyến khích tƣ duy cấp cao trong mỗi nhóm và hỗ trợ tất cả các nhóm.
us
.g
1.1.3.4. Phân hóa về sản phẩm Sản phẩm học tập chính là những gì HS làm ra vào cuối bài học để
pl
chứng minh đã làm chủ đƣợc kiến thức, kĩ năng của bài học. Căn cứ vào trình độ kĩ năng của HS và chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học, GV có thể giao cho HS hoàn thành các sản phẩm nhƣ viết một bài báo cáo, một bài tƣờng trình hoặc vẽ sơ đồ, biểu đồ…để đánh giá xem HS đã làm chủ đƣợc kiến thức
8
kĩ năng của bài học hay chƣa. GV cho phép HS đƣợc lựa chọn cách thể hiện sản phẩm của mình dựa trên sở thích, thế mạnh của HS. 1.1.3.5. Phân hóa trong công cụ đánh giá Trong quá trình DHPH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS có vai trò quan trọng. Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá nhƣ kiểm tra nói, kiểm
hơ n
tra viết, kiểm tra bài làm ở nhà của HS, đánh giá kết quả trong quá trình học tập trên lớp, thông qua đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá của HS.
N
Các đề kiểm tra phân hóa ngoài đáp ứng yêu cầu chung đối với một đề
uy
kiểm tra cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
Q
- Bài tập phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ HS.
m
- Bên cạnh các bài tập yêu cầu cơ bản, cần có những bài tập đào sâu, vận
Kè
dụng kiến thức tổng hợp, chứa đựng yếu tố phân hóa nhƣ nội dung, quá trình
ạy
hoặc sản phẩm, khuyến khích tƣ duy ở các mức độ dễ, khó khác nhau.
/+ D
- Khai thác, phát huy đƣợc những kinh nghiệm, vốn sống, hoàn cảnh cá nhân của ngƣời học.
m
1.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hóa
co
Để dạy học phân hóa hiệu quả, GV phải xác định rõ ràng các nhiệm vụ
e.
giao cho HS và nhiệm vụ của chính bản thân mình.
oo
gl
Nhiệm vụ của GV: - Thƣờng xuyên tiếp xúc với HS để nắm bắt tình hình của từng HS một,
us
.g
kiểm tra đánh giá năng lực của các em để thấy đƣợc mức độ tiến bộ.
pl
- Lập kế hoạch giảng dạy phù hợp. - Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với từng đối tƣợng HS. Nhiệm vụ của HS: - Thực hiện tốt nhiệm vụ mà GV giao cho, hợp tác với GV để hoàn thành
tốt nhiệm vụ.
9
- Phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, HS giỏi có nhiệm vụ giúp đỡ HS yếu kém, HS yếu kém phải có tinh thần học hỏi bạn bè, không tự ti, tách rời khỏi nhóm học tập. - HS trƣởng nhóm phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm có ý kiến đóng góp, phản hồi với GV, có thể cùng GV xây dựng kế
hơ n
hoạch học tập. 1.1.5. Một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm DHPH
N
Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở
uy
nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy
Q
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. PPDH tích cực hƣớng tới
m
việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, nghĩa là tập trung
Kè
vào phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ không phải là tập trung vào phát
ạy
huy tính tích cực của ngƣời dạy. Sau đây, trình bày một số PPDH tích cực đáp
/+ D
ứng quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học. 1.1.5.1. Phương pháp dạy học theo hợp đồng.
m
(1) Bản chất của dạy học theo hợp đồng
co
Tên tiếng Anh "Contract Work" thực chất là làm việc hợp đồng hay gọi
e.
là học theo hợp đồng, nhấn mạnh vai trò chủ thể của ngƣời học trong dạy học.
oo
gl
Hợp đồng là một biên bản thống nhất và khả thi giữa hai bên giáo viên và cá nhân học sinh (HS), theo đó có cam kết của HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ
us
.g
đã chọn sau khoảng thời gian đã định trƣớc. Học theo hợp đồng là một hoạt động học tập theo đó người học được
pl
giao một hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ/bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. HS chủ động và độc lập quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/bài tập và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ/bài tập đó theo khả năng của mình.
10
Nhƣ vậy có thể hiểu: học theo hợp đồng là cách tổ chức học tập, trong đó ngƣời học làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Ngƣời học có quyền độc lập quyết định dành nhiều hay ít thời gian cho mỗi hoạt động, hoạt động nào thực hiện trƣớc, hoạt động nào thực hiện sau.
hơ n
Trong dạy và học theo hợp đồng: Giáo viên là ngƣời nghiên cứu thiết kế các nhiệm vụ, bài tập trong hợp đồng, tổ chức hƣớng dẫn HS nghiên cứu hợp
N
đồng để chọn nhiệm vụ cho phù hợp với năng lực của HS. HS là ngƣời nghiên dạy học nội dung cụ thể.
m
(2) Quy trình áp dụng dạy học theo hợp đồng
Q
uy
cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu
Kè
Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian.
ạy
- Chọn nội dung: Trƣớc hết, GV cần xác định nội dung nào của môn học
/+ D
có thể tổ chức dạy học theo phƣơng pháp này. - Thời gian học theo hợp đồng tùy thuộc vào nội dung bài học. HS có thể
m
thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụ bắt buộc trên lớp trong giờ học, các
co
nhiệm vụ tự chọn có thể thực hiện ngoài giờ học hoặc ở nhà.
e.
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học.
oo
gl
- Xác định mục tiêu bài học. - Xác định PPDH chủ yếu: PPDH cơ bản là dạy học hợp đồng nhƣng
us
.g
thƣờng phối hợp với một số phƣơng pháp khác: sử dụng phƣơng tiện trực
pl
quan, hợp tác theo nhóm nhỏ… - Chuẩn bị của GV và HS: Cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu học tập, sách
tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết để cho hoạt động của GV và HS đạt hiệu quả. Đặc biệt, GV cần chuẩn bị một bản hợp đồng đủ chi tiết và rõ ràng để HS có thể hiểu, kí kết và thực hiện.
11
- Thiết kế văn bản hợp đồng: Học theo HĐ chỉ khả thi khi HS có thể đọc, hiểu và thực thi các nhiệm vụ một cách tƣơng đối độc lập. Các tài liệu cho HS cần đƣợc chuẩn bị đầy đủ. Nội dung văn bản hợp đồng bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực thi và có phần hƣớng dẫn thực hiện cũng nhƣ tự đánh giá kết quả. Ngoài ra, nội dung hợp đồng còn bao gồm cả các nhiệm vụ đƣợc viết
hơ n
trên những tấm thẻ hoặc phiếu học tập riêng. - Thiết kế các dạng bài tập, nhiệm vụ: Một HĐ luôn phải đảm bảo tính
N
đa dạng của các bài tập, nhiệm vụ. Mặt khác, HS cũng cần đƣợc làm quen với
uy
những bài tập gắn với thực tiễn, bài tập mở,…. để góp phần phát triển năng
Q
lực.
m
- Thiết kế các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn: Một HĐ tốt tạo ra đƣợc sự
Kè
khác biệt giữa các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn. Điều này cho phép giáo viên
ạy
tôn trọng nhịp độ học tập khác nhau của HS.
/+ D
Nhiệm vụ bắt buộc: Giúp mọi HS đều đạt đƣợc chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình, đạt đƣợc yêu cầu của bài học và tạo điều kiện để mọi HS
m
đều có thể thực hiện đƣợc dƣới sự trợ giúp hoặc không cần trợ giúp.
co
Nhiệm vụ tự chọn: Nhiệm vụ tự chọn giúp HS vận dụng, mở rộng, làm
e.
sâu sắc kiến thức và rèn luyện kĩ năng có liên quan đến kiến thức đã học.
oo
gl
Nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn đều phải thử thách HS. Trong nhiệm vụ bắt buộc hay tự chọn, GV có thể thiết kế các câu hỏi/ bài tập đóng và câu hỏi/ bài
us
.g
tập mở.
- Thiết kế bài tập, nhiệm vụ có tính chất giải trí: Nhiệm vụ mang tính
pl
giải trí tạo cơ hội để luyện tập sự cạnh tranh trong một môi trƣờng giải trí nhƣng cũng gắn với kiến thức, kĩ năng đã học. Các ví dụ nhƣ: trò chơi ô chữ, ai nhanh ai đúng, lắp mảnh ghép…. - Trong HĐ, ngoài hình thức HS thực hiện theo cá nhân cũng cần có nhiệm vụ HS có thể yêu cầu làm việc hợp tác, theo cặp, theo nhóm.
12
- Thiết kế các nhiệm vụ, bài tập độc lập và nhiệm vụ, bài tập được hướng dẫn với các mức độ hỗ trợ khác nhau. - Thiết kế các hoạt động DH: Nếu hợp đồng chỉ yêu cầu HS thực hiện trên lớp có thể bao gồm các hoạt động sau: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu mục tiêu, vấn đề của bài học.
hơ n
Hoạt động 1: Kí HĐ - Lắng nghe.
N
- Trao cho HS HĐ, giải thích các - Nghiên cứu nội dung hợp đồng.
- Đặt câu hỏi về vấn đề còn chƣa rõ.
uy
nhiệm vụ.
Q
- Hƣớng dẫn HS cách thực hiện các - Kí hợp đồng.
Kè
Hoạt động 2: Thực hiện HĐ
m
nhiệm vụ.
/+ D
Giới thiệu các phiếu hỗ trợ.
ạy
- Hƣớng dẫn thực hiện hợp đồng. - Thực hiện HĐ theo thứ tự, nhịp độ - Theo dõi và hỗ trợ (nếu cần).
cá nhân. - Xin nhận mức hỗ trợ (nếu cần).
co
m
Hoạt động 3: Nghiệm thu HĐ
- Hƣớng dẫn HS điền thông tin trong - Điền thông tin và tự đánh giá. - Đánh giá bài của bạn khi GV công
gl
e.
hợp đồng.
oo
- Yêu cầu HS tự đánh giá hoặc đánh bố đáp án các nhiệm vụ. Có thể chấm
.g
giá đồng đẳng.
rõ họ tên vào bài làm của bạn. - Lắng nghe và chỉnh sửa.
pl
us
- Nhận xét và đánh giá chung.
điểm hoặc chỉ đánh giá đúng/sai. Ghi
Hoạt động 4: Củng cố Sau khi HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, GV tổng kết, nhận xét chung và sửa lỗi cho cá nhân và cả lớp.
13
Bước 3: Tổ chức dạy học theo hợp đồng. GV cần giới thiệu phƣơng pháp học theo HĐ, ban đầu cần tập trung vào hình thức làm việc độc lập. - Bố trí không gian lớp học. - Tổ chức kí hợp đồng.
hơ n
- Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện hợp đồng. Sau khi kí HĐ, HS tự lập kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ. Tùy thời gian, nội dung của HĐ GV tổ
N
chức cho HS có thể thực hiện ở trên lớp, ở nhà, ở thƣ viện, phòng thí nghiệm
uy
hoặc sử dụng Internet để hoàn thành nhiệm vụ. GV yêu cầu HS làm việc độc
Q
lập nhƣng nếu cần vẫn có thể nhận sự trợ giúp của GV và HS khác. Với một
m
vài nhiệm vụ thực hiện hợp tác thì sau khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân, GV
Kè
hƣớng dẫn để HS hình thành nhóm tự phát và tự tổ chức để hoàn thành nhiệm
ạy
vụ của nhóm.
/+ D
- Tổ chức nghiệm thu HĐ. GV đánh giá và nghiệm thu hợp đồng trên cơ sở HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng. Trên cơ sở đó, GV có nhận xét, đánh
m
giá riêng về từng cá nhân và kết quả thực hiện HĐ nhƣ thế nào. GV có thể
co
nghiệm thu HĐ ngay tại lớp của một số HS còn các HS khác có thể sẽ thu HĐ
e.
và thực hiện đánh giá tại nhà và thông báo cho HS vào giờ sau.
oo
gl
(3) Ưu điểm của dạy học theo hợp đồng Dạy học theo hợp đồng là một hình thức thay thế việc giảng bài cho toàn
us
.g
thể lớp học của giáo viên, đồng thời cho phép giáo viên có thể quản lý và khảo sát đƣợc các hoạt động của mỗi HS. Với hình thức tổ chức này, giáo
pl
viên có thể sử dụng sự khác biệt giữa các HS để tạo ra cơ hội học tập cho tất cả HS trong lớp theo trình độ, theo nhịp độ và theo năng lực. DHHĐ còn cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ ngƣời học, rèn luyện khả năng làm việc độc lập của ngƣời học, tạo điều kiện ngƣời học đƣợc hỗ trợ
14
cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt, hoạt động của ngƣời học đa dạng, phong phú hơn. DHHĐ còn hƣớng tới củng cố tính độc lập và tăng cƣờng hợp tác trong học tập của ngƣời học, tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc tham gia hoạt động, lựa chọn nội dung học tập đa dạng, đảm bảo học sâu và hiệu quả.
hơ n
(4) Hạn chế của dạy học theo hợp đồng Học theo hợp đồng cũng có những hạn chế sau:
N
Cần thời gian nhất định để làm quen với phương pháp: Đây là một
uy
phƣơng pháp mới, một cách học tập mới không giống với học tập truyền
Q
thống nên cần hƣớng dẫn để HS biết cách học theo hợp đồng. HS cần đƣợc
m
làm quen với cách làm việc đặc biệt là làm việc độc lập và thực hiện cam kết
Kè
theo hợp đồng.
ạy
Không phải mọi nội dung đều có thể tổ chức học theo hợp đồng: Do đặc
/+ D
điểm của học theo hợp đồng nên chủ yếu nội dung ôn luyện tập, thực hành và một số nội dung lí thuyết rất hạn chế.
m
Thiết kế hợp đồng học tập đòi hỏi công phu và khó khăn với giáo viên
co
nhất là với giáo viên mới bắt đầu làm quen với phƣơng pháp này. Ví dụ nhƣ:
e.
Các tài liệu nhiệm vụ, đáp án … đều phải chuẩn bị trƣớc.
oo
gl
Các nhiệm vụ, bài tập phải đa dạng, phân hóa, kết hợp giải trí. Phương pháp này khó thực hiện thường xuyên mà chỉ thực hiện có tính
us
.g
chất thay đổi hình thức tổ chức học tập nhằm phát triển tính chủ động, độc
pl
lập, sáng tạo của HS. Đối tượng HS: Không phải mọi học sinh đều có thể áp dụng phƣơng
pháp dạy học này vì yêu cầu học sinh cần đọc hiểu hợp đồng, kí hợp đồng và làm việc độc lập kết hợp làm việc hợp tác với mức độ chủ động tƣơng đối cao. Do đó, phƣơng pháp này trở nên khó khăn khi áp dụng với học sinh nhỏ tuổi nhƣ mẫu giáo, lớp 1, lớp 2 ở Tiểu học.
15
1.1.5.2. Phương pháp dạy học theo góc (1) Bản chất của dạy học theo góc Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" có thể hiểu là làm việc theo góc, làm việc theo khu vực hay “trạm học tập”. Học theo góc là một PPDH theo đó người học thực hiện các nhiệm vụ
hơ n
khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.
N
Học theo góc là mỗi lớp học đƣợc chia ra thành các góc nhỏ. Ở mỗi góc
uy
nhỏ ngƣời học có thể lần lƣợt tìm hiểu nội dung kiến thức từng phần của bài
Q
học. Ngƣời học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể về nội dung của
m
bài học. Nếu có vƣớng mắc trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học thì học
Kè
sinh có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ và hƣớng dẫn.
ạy
Tại mỗi góc, học sinh cần: đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra, thực hiện
/+ D
nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết quả chung của nhóm, trình bày kết quả của nhóm trên bảng nhóm, giấy A0, A3, A4...
m
Góc theo phong cách học:
co
Tại các góc sẽ có tƣ liệu và hƣớng dẫn nhiệm vụ giúp ngƣời học nghiên
e.
cứu một nội dung theo các phong cách học khác nhau: Quan sát, trải nghiệm,
oo
gl
phân tích, áp dụng.
Mỗi góc đều thể hiện sự đa dạng về phong cách học, do đó ngƣời học có
us
.g
sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và phong cách học khác nhau đều có thể tự tìm cách để thích ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này
pl
cho phép giáo viên giải quyết vấn đề đa dạng trong nhóm. HS (SV) hƣớng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm tại các góc
khác nhau giúp học sâu, học thoải mái cùng một nội dung học tập. Thƣờng đối với một số môn Khoa học tƣ nhiên nhƣ Vật lí, Hóa học, Sinh học, môn Khoa học ở tiểu học có thể thiết kế góc theo phong cách học.
16
Góc theo hình thức hoạt động khác nhau: Tại các góc ngƣời học đƣợc nghiên cứu cùng một nội dung theo các hình thức khác nhau: góc mĩ thuật, góc trải nghiệm, góc thảo luận, góc đọc… (2) Quy trình áp dụng PP dạy học theo góc Bước 1: Lựa chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp.
hơ n
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học. - Xác định mục tiêu bài học.
N
- Xác định các PPDH chủ yếu. PPDH theo góc thƣờng phối hợp với một
m
- Chuẩn bị của GV và HS.
Q
giải quyết vấn đề, sử dụng đa phƣơng tiện.…
uy
số phƣơng pháp khác: sử dụng phƣơng tiện trực quan, hợp tác theo nhóm nhỏ,
Kè
- Xác định số lượng góc và tên mỗi góc phù hợp.
ạy
- Thiết kế các nhiệm vụ, hoạt động ở mỗi góc. GV cần xác định nhiệm vụ
/+ D
ở mỗi góc và thời gian tối đa dành cho HS ở mỗi góc, xác định thiết bị, đồ dùng, phƣơng tiện cần thiết để HS hoạt động, hƣớng dẫn HS chọn góc và luân
m
chuyển góc theo vòng tròn nối tiếp.
co
- Thiết kế hoạt động tự đánh giá và củng cố nội dung bài học.
e.
- GV tổng kết kiến thức bài học.
oo
gl
Bước 3: Tổ chức DH theo góc. - Bố trí không gian lớp học.
us
.g
- Nêu nhiệm vụ và giới thiệu PPDH theo góc, hướng dẫn HS chọn góc
pl
xuất phát. - Hướng dẫn HS hoạt động tại các góc.
- Theo dõi, hướng dẫn và trợ giúp HS tại mỗi góc. - Hướng dẫn HS luân chuyển góc. HS có thể luân chuyển theo chiều nhất định tạo vòng tròn luân chuyển hoặc tùy chọn và trao đổi các góc giữa các nhóm HS.
17
- Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả và đánh giá. Cuối bài học, mỗi nhóm HS sẽ chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng hoặc có thể treo và trình bày kết quả trên bảng. HS cần tập trung nghe và đƣa thông tin phản hồi. GV chốt lại những điểm cần chỉnh sửa. Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình tại góc tƣơng ứng và chỉnh sửa. GV hƣớng dẫn HS lƣu
hơ n
thông tin thu thập đƣợc qua các góc và giao nhiệm vụ về nhà. (3) Ưu điểm của dạy học theo góc
uy
ngƣời học. HS có nhiều cơ hội học tập khác nhau.
N
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của
Q
Ngƣời học đƣợc học sâu và hiệu quả bền vững.
m
Tăng cƣờng tƣơng tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS.
Kè
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ, nhịp độ của
ạy
ngƣời học.
/+ D
Trách nhiệm của HS trong học tập đƣợc tăng lên. HS có thêm cơ hội để rèn luyện kĩ năng và thái độ, GV có thêm cơ hội
m
để quan sát HS, hỗ trợ cá nhân và đánh giá một cách tổng thể hơn.
co
Ngoài ra, HS còn đƣợc học lý thuyết kết hợp với thực hành, gắn lý
e.
thuyết với thực tế qua các góc trải nghiệm, áp dụng.
oo
gl
(4) Hạn chế của dạy học theo góc Không gian lớp học là một khó khăn để áp dụng học theo góc: Cần
us
.g
không gian lớp học lớn nhƣng số HS lại không nhiều. Cần nhiều thời gian: Cùng một nội dung nhƣng HS khai thác theo các
pl
cách khác nhau nên cần thời gian nhiều hơn. Ngoài ra cần thời gian hƣớng dẫn HS chọn góc, hƣớng dẫn nhóm và HS luân chuyển góc. Nội dung phù hợp: Không phải mọi nội dung đều có thể áp dụng học
theo góc và đối với tất cả các môn học mà chỉ một số nội dung phù hợp.
18
Chuẩn bị công phu: Giáo viên cần chuẩn bị công phu về kế hoạch bài học, tổ chức dạy học theo góc cũng nhƣ tổ chức đánh giá sau buổi học. Do vậy PPDH theo góc không thể thực hiện thƣờng xuyên mà cần thực hiện ở những nơi có điều kiện. Với HS quá nhỏ thì không nên tổ chức học theo góc vì khả năng tự đọc các nhiệm vụ, làm việc tự giác, chủ động để xây
hơ n
dựng kiến thức và rèn luyện kỹ năng còn bị hạn chế. 1.2. Bài tập hóa học
N
1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học
uy
Bài tập hóa học (BTHH) là nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra cho HS, buộc
Q
HS phải vận dụng các kiến thức đã học hoặc các kinh nghiệm thực tiễn, sử
m
dụng hoạt động trí tuệ hay hoạt động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó
Kè
nhằm chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng một cách tích cực, chủ động và sáng tạo.
ạy
Bài tập hóa học bao gồm cả câu hỏi và bài toán. Ý nghĩa trí dục
/+ D
1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong dạy học
m
- Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Củng cố, đào sâu và mở
co
rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng
oo
gl
cách sâu sắc.
e.
đƣợc các kiến thức vào việc giải bài tập, HS mới nắm đƣợc kiến thức một - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập, HS
us
.g
sẽ buồn chán nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy HS chỉ
pl
thích giải bài tập trong giờ ôn tập. - Rèn luyện các kĩ năng hóa học nhƣ cân bằng phƣơng trình phản ứng,
tính toán theo công thức hóa học và phƣơng trình hóa học… Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS.
19
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trƣờng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tƣ duy. Ý nghĩa phát triển Phát triển ở HS các năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập,
hơ n
thông minh và sáng tạo. Ý nghĩa giáo dục
N
Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa
uy
học Hóa học. Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động
Q
(lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc).
m
1.2.3. Phân loại BTHH
Kè
Có nhiều cách phân loại BTHH khác nhau dựa trên các cơ sở khác nhau.
ạy
- Theo lĩnh vực nội dung nhƣ: Bài tập về cấu tạo nguyên tử, bài tập về
/+ D
bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, bài tập về liên kết hóa học, bài tập về halogen…..
m
- Bài tập trắc nghiệm tự luận và bài tập trắc nghiệm khách quan.
e.
tập định lƣợng.
co
- Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia thành bài tập định tính và bài
oo
gl
- Dựa vào khối lƣợng kiến thức có thể chia thành bài tập đơn giản hay phức tạp (hoặc bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp).
us
.g
- Dựa vào tính chất hoạt động của HS khi giải bài tập có thể chia thành
bài tập lí thuyết (khi giải không có thí nghiệm) và bài tập thực nghiệm (khi
pl
giải phải làm thí nghiệm). - Dựa vào chức năng bài tập hay bậc năng lực nhận thức (bài tập nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, phân tích, tổng hợp, đánh giá…). - Dựa vào kiểu hay dạng bài tập. Ví dụ nhƣ: Bài tập xác định CTPT của hợp chất.
20
Bài tập xác đinh thành phần % của hỗn hợp. Bài tập nhận biết các chất. Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Bài tập về điều chế các chất. Bài tập bằng hình vẽ…
hơ n
Hiện nay, có 3 cách phân loại bài tập có ý nghĩa hơn cả là phân loại theo nội dung, theo kiểu/dạng bài tập và theo mức độ năng lực nhận thức.
N
1.2.4. Bài tập phân hóa
uy
(1) Khái niệm bài tập phân hóa
Q
Dạy học phân hóa hƣớng tới tiếp cận với từng đối tƣợng học sinh và có
Kè
m
tính vừa sức. Nhiệm vụ mà GV đặt ra là phù hợp và có tính khả thi với các đối tƣợng HS. Bài tập là một phần không thể thiếu đƣợc trong quá trình học
ạy
tập các môn học nói chung và môn hóa nói riêng. Với môn Hóa học, bài tập
/+ D
Hóa học không chỉ là thƣớc đo phát triển tƣ duy mà còn giúp rèn luyện kĩ
m
năng, kĩ xảo, rèn tƣ duy, trí thông minh cho HS, ngƣời GV cần phải biết lựa
co
chọn hệ thống bài tập mang tính vừa sức với khả năng của HS để phát huy tối
e.
đa năng lực giải quyết vấn đề của HS.
gl
Theo Nguyễn Ngọc Quang, GV có thể xây dựng bài tập với độ khó khác
oo
nhau xuất phát từ các bài toán điển hình bằng cách tìm ra các quy luật biến
.g
hóa từ cái cơ bản, đơn giản nhất thành những bài toán phức tạp hơn hoặc tìm
us
ra quy luật để liên kết hai hay nhiều dạng toán khác nhau thành một bài toán
pl
tổng hợp. Từ đó, GV có thể sử dụng những BTPH với các mức độ khác nhau phù hợp với trình độ lĩnh hội kiến thức khác nhau của HS trong một lớp học. Điều này cho phép cá thể hóa cao độ việc dạy học đáp ứng những nhu cầu học tập của từng HS.
21
Vậy bài tập phân hóa là loại bài tập mang tính khả thi, phù hợp với mọi đối tượng HS đồng thời phát huy được hết khả năng hiện có của HS trong khi các em giải bài tập. (2) Sự phân loại bài tập phân hóa Sự phân loại bài tập phân hóa cũng dựa trên cơ sở sự phân loại bài tập
hơ n
hóa học nói chung tuy nhiên theo quan điểm dạy học phân hóa có thể chú ý thêm một số cách phân loại nhƣ:
N
- Dựa theo mức độ nhận thức: Bài tập mức độ nhận biết, thông hiểu, vận
uy
dụng thấp và vận dụng cao.
Q
- Dựa vào trình độ, học lực của HS: Bài tập dành cho HS khá, giỏi, trung
m
bình và yếu.
Kè
- Dựa vào phong cách học tập của HS: Bài tập thực nghiệm, bài tập có
/+ D
bài tập mô phỏng tình huống….
ạy
sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ, bài tập đòi hỏi sự suy luận, khái quát hóa, - Dựa theo nội dung: Bài tập theo các chủ đề/ các chƣơng…trong
m
chƣơng trình môn học.
co
- Bài tập phân hóa theo sản phẩm: Mỗi HS sẽ có sản phẩm hoặc bài báo
e.
cáo khác nhau khi thực hiện bài tập/ nhiệm vụ của GV đƣa ra.
oo
gl
1.3. Thực trạng sử dụng BTHH theo quan điểm dạy học phân hóa ở trƣờng phổ thông
us
.g
Năm học 2016 – 2017, chúng tôi đã tìm hiểu quá trình dạy học môn Hóa
học ở trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc. Qua quan sát, dự giờ, trao đổi ý
pl
kiến với GV, HS môn Hóa học, chúng tôi nhận thấy: Phần lớn GV đã có sự chú ý đến các yếu tố phân hóa trong dạy học. Tuy nhiên các yếu tố phân hóa đƣợc quan tâm chủ yếu là trình độ học lực và trình độ nhận thức của HS. Các yếu tố khác nhƣ nội dung, sản phẩm học tập, phong
22
cách học tập, nhịp độ học tập, sở thích, sở trƣờng, thái độ với môn học chƣa đƣợc chú ý. GV đã đƣợc tập huấn về các phƣơng pháp dạy học tích cực, đã biết về các phƣơng pháp góc, phƣơng pháp hợp đồng. GV đều cho rằng 2 PPDH trên đều có ý nghĩa trong dạy học, đáp ứng nhu cầu phân hóa của HS trong quá
hơ n
trình học tập và nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy nhiên việc áp dụng các phƣơng pháp này trong dạy học còn rất ít. Nguyên nhân do việc thiết kế các
N
nhiệm vụ dạy học theo các 2 phƣơng pháp trên còn khó khăn, tốn nhiều thời
uy
gian của GV, thời gian dạy học lại ngắn, số học sinh trong lớp học đông nên
Q
cũng khó thực hiện.
m
BT hóa học đƣợc sử dụng rất thƣờng xuyên trong dạy học chính khóa và
Kè
chuyên đề. Phần lớn GV xây dựng và lựa chọn bài tập từ nguồn: SGK, sách
ạy
bài tập, sách tham khảo, đề thi quốc gia và tự biên soạn. GV phân loại BTHH
/+ D
theo nội dung và dạng/kiểu, học lực và bƣớc đầu theo các mức độ nhận thức. Tuy nhiên khi sử dụng bài tập vẫn mang tính chất đại trà, dùng chung cho tất
m
cả các đối tƣợng học sinh trong một lớp.
co
Nhƣ vậy, việc sử dụng BTHH trong dạy học môn Hóa học có ý nghĩa
e.
quan trọng nhƣng việc sử dụng BTHH theo hƣớng phân hóa còn chƣa đƣợc
oo
gl
quan tâm đúng mức và thực hiện thƣờng xuyên ở trƣờng THPT. Nếu một hệ thống bài tập đa dạng và phong phú đƣợc xây dựng và sử dụng đáp ứng đƣợc
us
.g
các nhu cầu phân hóa học tập của các đối tƣợng học sinh khác nhau thì sẽ giúp HS phát huy hết khả năng học tập, phát huy năng lực tƣ duy, sáng tạo,
pl
nâng cao hứng thú và chất lƣợng dạy học bộ môn Hóa học.
23
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 2.1. Mục tiêu và nội dung phần Kim loại, Hóa học 12 cơ bản 2.1.1. Mục tiêu
hơ n
Kiến thức - HS trình bày đƣợc vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng,
N
mạng tinh thể điển hình của một số kim loại IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu…
uy
- Nêu và giải thích đƣợc tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo,
Q
dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim), nêu tính chất vật lý của các kim loại nhóm IA,
m
IIA, Al, Fe, Cr, Cu… và một số hợp chất quan trọng của chúng.
Kè
- Trình bày và giải thích đƣợc tính chất hóa học chung của các kim loại,
ạy
tính chất hóa học và khả năng phản ứng của một số kim loại nhóm IA, IIA,
/+ D
Al, Fe, Cr, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng. Viết PTHH minh họa.
m
- Trình bày đƣợc khái niệm cặp oxi hóa - khử, giải thích đƣợc quy luật
co
sắp xếp trong dãy điện hóa và ý nghĩa của dãy điện hóa.
e.
- Nêu khái niệm hợp kim, ứng dụng của một số hợp kim.
oo
gl
- Phân biệt đƣợc ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học. Nêu đƣợc các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Giải thích đƣợc cơ sở khoa học của các
us
.g
biện pháp đó.
- Giải thích nguyên tắc chung và nêu các phƣơng pháp điều chế kim loại,
pl
điều kiện áp dụng các phƣơng pháp đó. - Trình bày đƣợc khái niệm về nƣớc cứng, thành phần ion của các loại
nƣớc cứng, tác hại của nƣớc cứng, biện pháp làm mềm nƣớc cứng. - Định nghĩa và phân loại gang, quá trình sản xuất gang.
24
Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại. - Quan sát TN và các đồ dung trực quan khác (hình ảnh, bảng số liệu, sơ đồ…), rút ra các nhận xét và kết luận về TCVL, TCHH, phƣơng pháp sản
PTHH.
N
- Thiết lập mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng.
hơ n
xuất, điều chế các kim loại và một số hợp chất của chúng. Viết và cân bằng
uy
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tƣợng thực tiễn trong đời
Q
sống, sản xuất (sử dụng, bảo vệ các vật dụng bằng kim loại trong đời sống,
Kè
- Giải các bài tập hóa học có liên quan.
m
thạch nhũ trong hang động, tạo cặn trong ấm đun nƣớc… ).
ạy
Thái độ
/+ D
- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, giáo dục phƣơng pháp học tập và năng lực tƣ duy, say mê và yêu thích bộ môn Hóa học.
m
- Giáo dục ý thức kỉ luật, đoàn kết và hợp tác.
co
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ
e.
tài nguyên khoáng sản của đất nƣớc.
oo
gl
Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tƣ duy hóa học.
us
.g
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giải quyết vấn đề.
pl
- Năng lực thực hành. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
25
2.1.2. Nội dung và phân phối chương trình Tiết
Nội dung Chƣơng V: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI Vị trí của kim loại trong BTH và cấu tạo của kim loại
27, 28
Tính chất của kim loại
29
Dãy điện hóa của kim loại
30
Luyện tập: Tính chất của kim loại
31
Hợp kim
32, 33
Sự ăn mòn kim loại
34, 35
Ôn tập HK I
36
Kiểm tra HKI
37
Điều chế kim loại
38, 39
Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
40
Thực hành
41, 42
Chƣơng VI: KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
26
co
THỔ- NHÔM
e.
Kim loại kiềm và hợp chất Kim loại kiềm thổ và hợp chất Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ
oo
45
gl
43, 44
.g
và hợp chất của chúng Nhôm và hợp chất của Nhôm
49
Luyện tập: Nhôm và hợp chất của Nhôm
pl
us
46, 47, 48
50
Thực hành
51
Kiểm tra 1 tiết
52
Chƣơng VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
26
Sắt Hợp chất của sắt
54
Hợp kim của sắt
55, 56
Luyện tập: Tính chất của Sắt và hợp chất của Sắt
57
Crom và hợp chất của crom
58
Đồng và hợp chất của đồng
59
Luyện tập: Tính chất của Crom, Đồng và hợp chất của
hơ n
53
61
Kiểm tra 1 tiết
Q
Thực hành
Kè
m
60
uy
N
chúng
2.2. Hệ thống BTHH phần Kim loại, Hóa học 12
ạy
Hiện nay, Bộ GD&ĐT đã đƣa ra đề thi minh họa đề thi THPT quốc gia
/+ D
môn Hóa học, đề thi đƣợc thiết kế với các câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ nhận
m
thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Trong dạy học Hóa
co
học, việc phân loại này cũng đáp ứng đƣợc nhiều yếu tố phân hóa khác nên
e.
trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, hệ thống bài tập đƣợc thiết kế theo 4
gl
mức độ nhận thức trên. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập gồm các bƣớc
oo
sau:
.g
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy học.
us
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức cho từng nội
pl
dung/chủ đề. Bước 3: Xác định các nội dung có thể mã hóa thành bài tập. Bước 4: Lựa chọn, thiết kế các BTHH. Sắp xếp thành hệ thống. BTHH có thể đƣợc lựa chọn từ các nguồn tài liệu, cũng có thể do GV thiết kế từ việc biến đổi bài tập từ mẫu bài tập đã có, hoặc xây dựng bài tập mới. Bước 5: Kiểm tra, chỉnh sửa.
27
Sau đây là hệ thống bài tập chúng tôi xây dựng đƣợc: CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI MỨC ĐỘ 1: Nhận biết Câu 1: Tính chất hóa học đặc trƣng của kim loại là A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
hơ n
Câu 2: Độ dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? B. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
C. Al. Fe, Cu, Ag, Au.
D. Fe, Al, Cu, Ag, Au.
N
A. Ag, Cu, Fe, Al, Au.
B. Pb.
C. Al.
Q
A. Fe.
uy
Câu 3: Kim loại nào sau đây không phải kim loại nặng?
D. Cu.
A. Hg.
B.Li.
Kè
m
Câu 4: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
D. W.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
C. Cr.
B. Be, Na, K.
/+ D
A. Na, Ba, K.
ạy
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng là Câu 6: Các kim loại: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng đƣợc với dung dịch nào
m
sau đây?
co
B. H2SO4 loãng.
A. HCl.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
e.
Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng đƣợc với dung dịch HCl,
oo
gl
vừa tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3? A. Zn, Cu, Mg.
B. Al, Fe, CuO.
C. Fe, Ni, Sn.
D. Hg, Na, Ca.
us
.g
Câu 8: X là kim loại phản ứng đƣợc với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim
pl
loại tác dụng đƣợc với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lƣợt là A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Fe, Ag.
Câu 9: Để làm sạch một loại Ag có có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb có thể hòa tan loại Ag này vào dung dịch A. HCl dƣ.
B. Pb(NO3)2.
C. AgNO3 dƣ.
28
D. FeCl3.
Câu 10: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hóa.
D. cho proton.
Câu 11: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phƣơng pháp nhiệt luyện? A. Fe, Al, Cu.
B. Mg, Zn, Fe.
C. Fe, Zn, Ca.
D. Cu, Cr, Ni.
hơ n
Câu 12: Cho hợp kim Al- Fe- Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch Cu(NO3)2 dƣ, chất rắn thu đƣợc sau phản ứng là B. Al.
D. Al và Cu.
C. Cu.
N
A. Fe.
uy
Câu 13: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng đƣợc với
B. 2.
C. 3.
m
A. 1.
Q
dung dịch Pb(NO3)2 là
D. 4.
Kè
Câu 14: Dãy gồm các kim loại đƣợc điều chế trong công nghiệp bằng phƣơng
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
/+ D
A. Na, Ca, Al.
ạy
pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
D. Fe, Ca, Al.
Câu 15: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, ngƣời ta
co
m
ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lƣợng dƣ dung dịch A. Hg(NO3)2.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
e.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch
oo
gl
HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng đƣợc 27,2 gam muối khan. Kim loại đã
.g
dùng là
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.
us
A. Fe.
Câu 17: Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị 3 tác dụng với Clo đƣợc 26,7 gam
pl
muối clorua. Kim loại đó là A. Fe.
B. Al.
C. Cr.
D. Mg.
Câu 18: Hòa tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng, dƣ sinh ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 3,36 lít.
29
D. 2,24 lít.
Câu 19 (THPTQG-2016): Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu đƣợc 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. K.
Câu 20: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là B. 3,2 gam.
C. 12,8 gam.
D. 9,6 gam.
hơ n
A. 6,4 gam.
MỨC ĐỘ 2: Thông hiểu
N
Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 đến dƣ vào dung dịch FeCl2 thu đƣợc C. AgCl và Ag.
B. Ag.
Q
A. AgCl.
uy
chất rắn có thành phần là
D. AgCl và Fe.
C. Al3+.
Kè
B. Ag+.
A. Fe
m
Câu 2: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+?
D. Mg2+.
ạy
Câu 3: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và A. Cu.
B. Fe.
/+ D
MgSO4. Kim loại nào sau đây khử đƣợc cả 4 dung dịch muối? C. Al.
D. Tất cả đều sai.
m
Câu 4: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2.
co
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trƣờng hợp xuất
gl
e.
hiện ăn mòn điện hóa là
B. 1.
C. 2.
D. 3.
oo
A. 4.
Câu 5: Khi để lâu trong không khí, một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị
us
.g
xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Sn bị ăn mòn hóa học.
pl
A. Sn bị ăn mòn điện hóa.
Câu 6: Khi cho luồng khí H2 dƣ đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm A. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
30
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 7: Cho các kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trƣớc là A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
hơ n
Câu 8: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
N
1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
Q
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
uy
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
m
4. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xƣớc sâu ngoài không khí ẩm.
Kè
5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. B. 2.
C. 4.
/+ D
A. 3.
ạy
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dƣ.
D. 5.
Câu 9: Trƣờng hợp nào dƣới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?
m
A. Đốt Al trong khí Cl2.
co
B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
e.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển.
oo
gl
D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl. Câu 10: Đốt cháy bột nhôm trong bình khí Clo dƣ, sau khi phản ứng xảy ra
us
.g
hoàn toàn, khối lƣợng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lƣợng nhôm
pl
đã phản ứng là A. 1.08 gam.
B. 2,16 gam.
C. 1,62 gam.
D. 3,24 gam.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm M vào nƣớc. Để trung hòa dung dịch thu đƣợc cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là A. Li.
B. Cs.
C. K.
31
D. Rb.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl dƣ. Sau phản ứng thấy khối lƣợng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lƣợng của Ag có trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,7 gam.
B. 5,4 gam.
C. 4,5 gam.
D. 2,4 gam.
Câu 13: Nhúng một đinh sắt có khối lƣợng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng A. 0,27M.
B. 1,36M.
hơ n
độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là C. 1,8M.
D. 2,3M.
uy
N
Câu 14: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lƣợng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch A và 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử B. 48,4 gam.
C. 56.5 gam.
D. 44,8 gam.
Kè
A. 55,6 gam.
m
Q
duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu đƣợc muối khan có khối lƣợng bằng Câu 15: Khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO, PbO bằng CO ở nhiệt độ cao,
ạy
khí sinh ra sau phản ứng đƣợc dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dƣ thu
/+ D
đƣợc 10 gam kết tủa. Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc sau khi nung là A. 2,3 gam.
B. 2,4 gam.
C. 2,5 gam.
D. 3,6 gam.
m
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn một lƣợng Zn trong dung dịch AgNO3 loãng dƣ
co
thấy khối lƣợng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lƣợng kẽm ban đầu. Cũng
e.
lấy lƣợng Zn nhƣ trên cho tác dụng hết với oxi thì thu đƣợc m gam chất rắn.
oo
A. 1,1325.
gl
Giá trị của m là
B. 1,6200.
C. 0,8100.
D. 0.7185.
.g
Câu 17: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dƣ ta thu đƣợc 8,96 lít
us
(đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với oxi bằng 1,3125.
pl
Giá trị của m là
A. 0,56.
B. 1,12.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 18: Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,02 mol AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc chất rắn A có khối lƣợng là 2,72 gam. Giá trị của m là A. 1,05.
B. 1,596.
C. 1,12.
32
D. 1,26.
MỨC ĐỘ 3: Vận dụng Câu 1: Ngâm một lá kẽm nhỏ, tinh khiết trong dung dịch HCl thấy bọt khí H 2 thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí H2 thoát ra rất nhiều và nhanh hơn. Hãy giải thích hiện tƣợng thí nghiệm trên. Câu 2: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng nối với một đoạn dây nhôm để
hơ n
trong không khí ẩm một thời gian dài. Tại chỗ nối 2 dây xảy ra hiện tƣợng gì? Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X. Y, Z có hóa trị lần lƣợt là 3, 2, 1 với tỉ
N
lệ mol 1:2:3 (trong đó số mol X là x mol). Hòa tan hoàn toàn A bằng dung
uy
dịch chứa y gam HNO3 (lấy dƣ 25%). Sau phản ứng thu đƣợc dung dịch B
Q
không chứa NH4NO3 và V lít khí G (đktc) gồm NO2 và NO. Lập biểu thức
m
tính y theo x và V.
Kè
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch
ạy
chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra
/+ D
hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho Vml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lƣợng kết tủa thu đƣợc là lớn
co
m
nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 120ml.
B. 400ml.
C.360ml.
D. 240ml.
e.
Câu 5: Cho 4 kim loại X, Y, Z, R có các tính chất sau:
oo
gl
(1) Chỉ có X và Z tác dụng đƣợc với dung dịch HCl tạo khí H2. (2) Z khử đƣợc các ion kim loại của X, Y, Z trong muối thành kim loại. Rn+ + Y có thể xảy ra.
us
.g
(3) Phản ứng R + Yn+
pl
Các kim loại trên đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là A. Y < R < X < Z.
B. R < Y < X < Z.
C. X < Z < Y < R.
D. X < Y < Z < R.
Câu 6: Trƣớc đây ngƣời ta thƣờng dùng những tấm gƣơng soi bằng đồng vì đồng là kim loại A. có tính dẻo.
B. có tính dẫn điện tốt.
33
C. có khả năng phản xạ tốt ánh sáng. D. kém hoạt động, có tính khử yếu. Câu 7: Có một thủy thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng kẽm xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tƣợng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài? A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở đó.
hơ n
B. Đồng xu biến mất. C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm.
N
D. Đồng xu nặng hơn trƣớc nhiều lần.
uy
Câu 8: Một lƣợng lớn nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lí đổ trực tiếp ra
Q
sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng tại nhiều khu vực trên đất
A. H2SO4.
B. Ca(OH)2.
C. Đimetylete.
ạy
ngƣời ta có thể dùng
Kè
m
nƣớc ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nƣớc thải chứa các ion Pb2+, Fe3+, Cu2+, Hg+
D. Etanol.
/+ D
Câu 9: Ngƣời ta thƣờng dùng những tấm hợp kim của Mg và Al hay tấm kẽm xúc với nƣớc biển vì
m
để bảo vệ vật liệu, công trình bằng sắt, thép… ở những nơi ẩm ƣớt hoặc tiếp
co
A. chúng đều hoạt động hơn sắt nên đóng vai trò là anot.
e.
B. chúng đều nhẹ, dễ vận chuyển, giá thành hạ và quan trọng nhất là chúng
oo
gl
đều hoạt động hơn sắt nên đóng vai trò làm catot. C. đều có ƣu điểm là tạo ra các oxit/ hiđroxit không tan, bám chắc trên bề mặt
us
.g
làm chậm quá trình ăn mòn của chính chúng. D. A và C.
pl
Câu 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại:
34
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là A. MgO và K2O. B. Na2O và ZnO. C. Fe2O3 và CuO. D. Al2O3 và BaO.
hơ n
Câu 11: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện
N
hóa học khi cắm 2 lá Cu và Zn (đƣợc nối với nhau bằng một dây dẫn) vào
/+ D
A. Bề mặt 2 thanh Cu và Zn.
ạy
Kè
m
Q
uy
dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ dƣới đây, chi tiết nào chƣa đúng?
B. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn.
m
C. Kí hiệu các điện cực.
co
D. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+.
e.
Câu 12: Sắt bị gỉ nhanh ở những vùng pH thấp là do:
gl
A. Sắt tác dụng trực tiếp với H+
oo
B. H+ đóng vai trò là chất xúc tác vì nó tham gia vào một giai đoạn và đƣợc
.g
tái tạo lại ở một giai đoạn khác của quá trình.
us
C. Dung dịch H+ là dung dịch chất điện li, có tác dụng làm tăng độ dẫn điện
pl
của môi trƣờng nƣớc. D. Tăng tốc độ phản ứng ở catot: O2 + 4H+ + 4e
2H2O.
Câu 13: Trong trƣờng hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hóa học? A. Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm. B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có CuSO4. C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2.
35
D. Vật bằng gang nằm trong không khí ẩm. Câu 14: Trƣờng hợp nào sau đây vật dụng bị ăn mòn điện hóa? A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xƣởng sản xuất có sự hiện diện khí clo. B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. C. Ống dẫn hơi nƣớc bằng sắt. D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt trong đặt trong lòng đất.
hơ n
Câu 15: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, ngƣời ta thƣờng lót những lá kẽm vào mặt trong nồi hơi. Hãy cho biết ngƣời ta đã sử
uy
N
dụng phƣơng pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trƣờng.
m
Q
B. Dùng hợp kim chống gỉ.
Kè
C. Dùng chất chống ăn mòn. D. Dùng phƣơng pháp điện hóa.
ạy
Câu 16: Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm nhƣng trong thực tế nhôm đƣợc A. nhôm nhẹ hơn đồng.
/+ D
dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì
m
B. nhôm khó bị oxi hóa hơn đồng.
co
C. nhôm khó bị nóng chảy hơn đồng.
e.
D. nhôm có màu sắc đẹp hơn đồng.
gl
Câu 17: Nhúng một thanh graphit phủ kim loại R hóa trị II vào dung dịch
oo
CuSO4 dƣ. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04 gam. Tiếp tục nhúng thanh
.g
graphit này vào dung dịch AgNO3 dƣ, khi phản ứng kết thúc, khối lƣợng
us
thanh graphit tăng 6,08 gam (so với khối lƣợng thanh graphit sau khi nhúng
pl
vào dung dịch CuSO4). Kim loại X là
A. Ca.
B. Cd.
C. Ni.
D. Zn.
Câu 18: Cho 3,6 gam kim loại R hóa trị n vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, Cu(NO3)2 1M. Phản ứng xong có 24,8 gam kim loại kết tủa. Kim loại R là A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
36
D. Zn.
MỨC ĐỘ 4: Vận dụng cao Câu 1: Tại sao trong dãy thế điện cực tiêu chuẩn Li xếp trƣớc các kim loại kiềm khác mặc dù nó đứng đầu nhóm IA? Câu 2: Tại sao khi cho một sợi dây đồng đã đƣợc cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tƣơi hơn? Câu 3: 1 gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km, lá vàng có thể dát mỏng tới
hơ n
0,0001mm nghĩa là mảnh hơn sợi tóc ngƣời 500 lần. Một số kim loại nhƣ Cu, Ag, Cr cũng có tính dẻo cao. Chúng có đặc điểm gì chung? Tại sao chúng lại
uy
N
có tính chất đặc biệt mềm dẻo nhƣ vậy?
Câu 4: Trong cuốn sách "Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống
m
Q
hiện đại" có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ
Kè
dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ. Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đựng trong đồ dùng bằng kim loại thì có khả năng
ạy
ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe. Hãy giải thích vì sao.
/+ D
Câu 5: Gần đây các nhà thám hiểm Nam Cực, các nhà khoa học đã tìm thấy những đồ hộp do những đoàn thám hiểm trƣớc để lại. Mặc dù đã qua hàng
m
trăm năm nhƣng thức ăn trong các đồ hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể
co
ăn đƣợc. Hãy giải thích và liên hệ với việc bảo quản thực phẩm bằng cách
e.
ƣớp đá.
gl
Câu 6: Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
oo
So sánh khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim với kim loại tinh khiết
.g
trong thành phần.
us
Câu 7: Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3
pl
1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch X và 26,4
gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là A. 0,4M.
B. 0,5M.
C. 0,8M.
D. 1,0M.
Câu 8: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu đƣợc hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dƣ
37
vào dung dịch X đƣợc dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là A. 9,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 14,4 gam.
D. 16 gam.
Câu 9: Để hoà tan hết 23,88 gam bột hỗn hợp Cu và Ag có tỉ lệ số mol tƣơng ứng là 4 : 5 cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,2M và HCl A. 520 ml.
B. 650 ml.
hơ n
1,0M? C. 480 ml.
D. 500 ml.
N
Câu 10 (THPTQG-2016): Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol
uy
Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu đƣợc 5,25 gam kim
Q
loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lƣợng kết tủa lớn nhất
Kè
B. 2,02.
C. 4,05.
D. 2,86.
ạy
A. 3,60.
m
thu đƣợc là 6,67 gam. Giá trị của m là
/+ D
CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM MỨC ĐỘ 1: Nhận biết
co
m
Câu 1: Công thức chung của oxit thuộc kim loại nhóm IA là A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
e.
Câu 2: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại
oo
gl
kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
us
.g
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C. Năng lƣợng ion hóa I1 của nguyên tử giảm dần.
pl
D. Khối lƣợng riêng của đơn chất giảm dần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ Liti đến Xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
38
C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phƣơng pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng. Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại nào đƣợc dùng làm tế bào quang điện? B. K.
C. Rb.
D. Cs.
hơ n
A. Na.
Câu 5: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung:
B. Số phân lớp electron.
C. Số lớp electron.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
uy
N
A. Số electron.
ạy
C. Ngâm chúng trong dầu hỏa.
Kè
B. Ngâm chúng vào nƣớc.
m
A. Ngâm chúng trong rƣợu nguyên chất.
Q
Câu 6: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
/+ D
D. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín.
Câu 7: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy
m
phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH là B. 1.
co
A. 2.
C. 3.
D. 4.
B. K.
gl
A. Na .
e.
Câu 8: Trong các kim loại sau đây, kim loại mạnh nhất là C. Ca.
D. Ba.
oo
Câu 9: Phƣơng pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
.g
A. nhiệt phân CaCl2.
us
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch thành Ca.
pl
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng.
39
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Beri đến Bari) có nhiệt độ sôi giảm dần. D. Đám cháy nhôm có thể dập tắt bằng khí cacbonic. Câu 11: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây sai? A. Các kim loại Canxi và Strontri có cùng mạng tinh thể lập phƣơng tâm diện.
hơ n
B. Từ Beri đến Bari, khả năng phản ứng với nƣớc giảm dần. C. Phƣơng pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối
N
clorua nóng chảy của chúng.
uy
D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
Q
Câu 12: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có:
m
A. Bọt khí và kết tủa trắng.
Kè
B. Bọt khí bay ra.
ạy
C. Kết tủa trắng xuất hiện.
/+ D
D. Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 13: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy. Quá Mg2+ + 2e.
co
A. Mg
m
trình nào xảy ra ở cực âm (catot)? C. Mg2+ + 2e
Cl2 + 2e.
D. Cl2 + 2e
2Cl-.
e.
Mg.
B. 2Cl-
A. Ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA .
B. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. Ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA.
D. Ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA.
.g
oo
gl
Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, Nhôm ở vị trí:
us
Câu 15: Al2O3 phản ứng đƣợc với cả 2 dung dịch nào sau đây? B. Ba(OH)2, H2SO4.
pl
A. Na2SO4, KOH.
C. KCl, NaNO3.
D. NaCl, H2SO4.
Câu 16: Nung nóng 100 gam hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 đến không đổi thấy còn 69 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu tƣơng ứng là A. 63%, 37%.
B. 84%, 16%.
C.42%, 58%.
40
D. 21%, 79%.
Câu 17: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nƣớc thu đƣợc 6,11 lít khí H2 (25ºC, 1atm). Kim loại kiềm thổ này là A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Sr.
Câu 18: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dƣ) thu đƣợc 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lƣợng bột nhôm đã phản ứng là B. 10,4 gam.
C. 5,4 gam.
D. 16,2 gam.
hơ n
A. 2,7 gam.
Câu 19: Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lƣợng bột B. 8,1 gam.
C. 1,35 gam.
D. 6,75 gam.
uy
A. 5,4 gam.
N
nhôm cần dùng là
Q
Câu 20: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu đƣợc hỗn B. 3,24 gam.
C. 1,35 gam.
Kè
A. 8,1 gam.
m
hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là D. 13,5 gam.
ạy
MỨC ĐỘ 2: Thông hiểu phenolphtalein, NaNO3 là
m
A. BaCl2.
/+ D
Câu 1: Hóa chất để phân biệt 4 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4NO3,
co
C. Cu.
B. Dung dịch NaOH. D. HCl.
e.
Câu 2: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) làm khô các khí nào sau đây?
oo
gl
A. NH3, O2, N2, CH4, H2. C. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
B. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
.g
Câu 3: Để nhận biết 3 cốc đựng lần lƣợt: nƣớc mƣa, nƣớc cứng tạm thời,
us
nƣớc cứng vĩnh cửu có thể tiến hành theo trình tự nào? B. Đun sôi, dùng Na2CO3.
C. Dùng Ca(OH)2 (đủ) và Na2CO3.
D. Dùng Na2CO3 và NaOH.
pl
A. Đun sôi, dùng NaOH.
Câu 4: Dung dịch X có chứa 0,5 mol Na+, 0,2 mol Cl-, 0,1 mol NO3-, 0,1 mol Ca2+, 0,1 mol Mg2+ và HCO3-. Đun sôi dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch Y. Dung dịch Y là
41
A. nƣớc có tính cứng tạm thời.
B. nƣớc có tính cứng vĩnh cửu.
C. nƣớc có tính cứng toàn phần.
D. nƣớc mềm.
Câu 5: Trƣờng hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm HCl đến dƣ vào dung dịch NaAlO2.
hơ n
B. Thêm NaOH đến dƣ vào dung dịch AlCl3. C. Thêm CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2.
N
D. Thêm AlCl3 đến dƣ vào dung dịch NaOH.
uy
Câu 6: Để phân biệt 3 dung dịch chứa: NaOH, HCl, H2SO4 loãng, dùng thuốc B. BaCO3.
C. NaHCO3.
m
A. Na2CO3.
Q
thử duy nhất là
D. Al2O3.
Kè
Câu 7: Để tách riêng các kim loại: Al, Mg, Cu từ hỗn hợp Al 2O3, CuO, MgO
ạy
có thể sử dụng các hóa chất (thiết bị, dụng cụ xem nhƣ có đủ) B. NaOH, NH3, CO2.
/+ D
A. H2SO4, NH3. C. HNO3 đặc, NaOH, CO2.
D. NaOH, CO, HCl.
m
Câu 8: Khi sục từ từ đến dƣ CO2 vào dung dịch có chứa 0,1mol NaOH, x mol
co
KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu đƣợc biểu diễn trên đồ thị
pl
us
.g
oo
gl
e.
sau:
Giá trị của x, y, z là
A. 0,6; 0,4; 1,5.
B. 0,3; 0,3; 1,2.
C. 0,2; 0,6; 1,25.
D. 0,3; 0,6; 1,4.
Câu 9: Sục từ từ đến dƣ CO2 vào một cốc đựng dd Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị nhƣ hình dƣới đây :
42
nCaCO3
a nCO2 0
0,3
1,0
Khi lƣợng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lƣợng kết tủa đã xuất
C. 45 gam.
D. 35 gam.
N
B. 55 gam.
uy
A. 40 gam.
hơ n
hiện là m gam. Giá trị của m là
Câu 10: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát
m
Q
hiện tƣợng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Kè
nCaCO3
ạy
A
E
/+ D
x
D
0,15
D. 0,1 mol.
gl
C. 0,13 mol.
0,5
B. 0,11 mol.
e.
A. 0,12 mol.
co
Giá trị của x là
0,45
nCO2
C
m
0
B
oo
Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dƣ dd NaOH vào dd hh gồm a mol HCl và b mol
.g
AlCl3, kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:
pl
us
sè mol Al(OH)3
0,4 sè mol OH-
0
0,8
2,8
2,0
Tỉ lệ a:b là A. 4:3.
B. 2:1.
C. 1:1.
43
D. 2:3.
Câu 12: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol/lít của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M.
Câu 13: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dƣ). Sau khi phản
hơ n
ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối m là B. 1,44 gam.
C. 7,68 gam.
D. 4,26 gam.
uy
A. 7,488 gam.
N
lƣợng muối khan thu đƣợc khi làm bay hơi dung dịch X là 13,92 gam. Giá trị
Q
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch A. 0,032M.
B. 0,04M.
Kè
m
Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít thu đƣợc 15,76 gam kết tủa. Giá trị a là C. 0,048M.
D. 0,06M.
ạy
Câu 15: Cho 3,6 gam Mg vào 100ml dung dịch chứa HCl 2,4M và NaNO 3
/+ D
0,8M thu đƣợc V lít (đktc) khí duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 là 14. Giá trị của V là
B. 0,448 lít.
m
A. 0,096 lít.
C. 0.672 lít.
D. 0,784 lít.
co
Câu 16: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau :
e.
- Phần 1: Tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
oo
gl
- Phần 2: Tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí
.g
N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là B. y = 2x.
C. x = 4y.
D. x = y.
us
A. x = 2y.
Câu 17: Hòa tan hết một lƣợng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6%
pl
đủ thu đƣợc một lƣợng dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
44
D. Ca.
Câu 18: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Na
+ O2 + H2O X (1) (2)
+ (NH4)2SO4
X1
X2
+ HNO3
tº
X3
(4)
(3)
(5)
X4 + X5
MỨC ĐỘ 3: Vận dụng
A +Y
c dpn NaOH
+T
C
+Z NaOH
+Z
c dpn
D
N
B
NaOH
+T
uy
+X
hơ n
Câu 1: Viết các phƣơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau:
Q
Câu 2: Viết các phƣơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau:
m
A +Y
+Z
C
+T
Kè
tº
CaCO3 B
d dpd
+X
CaCO3 B
+T
/+ D
+X
ạy
Ca(OH)2
Câu 3: Giải thích hiện tƣợng xâm thực núi đá vôi và sự tạo thành các hang
m
động thạch nhũ. Viết các phƣơng trình hóa học minh họa. Tại sao càng đi sâu
co
vào trong hang động, ta càng thấy khó thở?
gl
e.
Câu 4: Nêu hiện tƣợng và viết phƣơng trình phản ứng trong các trƣờng hợp
oo
sau:
.g
a) Hấp thụ từ từ đến dƣ khí HCl, khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4].
us
b) Trộn lẫn dung dịch AlCl3 với dung dịch Na[Al(OH)4].
pl
c) Cho dung dịch NaOH đến dƣ vào các dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4. Câu 5: Ở một số vùng nƣớc giếng khoan để sinh hoạt, khi đun sôi nƣớc rồi để
nguội thấy xuất hiện 1 lớp cặn trắng lắng xuống đáy nồi đun. Hãy giải thích hiện tƣợng trên. Câu 6: Khi bị kiến cắn, ngƣời ta dùng vôi tôi bôi vào vết thƣơng để giảm sƣng tấy. Vì sao lại làm nhƣ vậy? Hãy giải thích hiện tƣợng trên.
45
Câu 7: Khi mới cắt, miếng natri có bề mặt sáng trắng của kim loại. Sau khi để một lát trong không khí thì bề mặt đó không còn sáng nữa mà bị xám lại. Hãy giải thích nguyên nhân và viết phƣơng trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 8: Muối ăn khi khai thác từ nƣớc biển, mỏ muối, hố muối thƣờng có lẫn nhiều tạp chất nhƣ MgCl2, CaCl2, CaSO4 … khiến muối có vị đắng chát và dễ
hơ n
bị chảy nƣớc nên cần loại bỏ. Qua phân tích một mẫu muối thô thu đƣợc bằng phƣơng pháp bay hơi nƣớc biển vùng Bà Nà - Ninh Thuận thấy có thành phần
N
khối lƣợng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4; 0,010% CaCl2;
uy
0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong dung dịch nƣớc muối
Q
ngƣời ta dùng hỗn hợp gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2.
m
a) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra dƣới dạng ion rút gọn khi dùng hỗn
Kè
hợp A gồm gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2 để loại bỏ tạp chất ở mẫu muối trên.
ạy
b) Tính khối lƣợng hỗn hợp A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có
/+ D
trong 3 tấn muối có thành phần nhƣ trên.
c) Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp A.
m
Câu 9: Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhôm có lẫn tạp chất là sắt (III)
co
oxit, silic đioxit. Làm thế nào để từ mẫu này có thể điều chế nhôm tinh khiết?
e.
Viết các phƣơng trình phản ứng đã dùng.
oo
gl
Câu 10: Trong y học, dƣợc phẩm dạng sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nƣớc) dùng để chữa chứng khó tiêu do dƣ HCl. Để trung hòa hết
us
.g
788,0ml dung dịch HCl 0,035M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,08 gam Mg(OH)2.
pl
Câu 11: Khi có đám cháy do magie gây ra, ngƣời ta có thể dùng các chất
chữa cháy thông thƣờng nhƣ nƣớc, cát, bình cứu hỏa chứa tuyết cacbonic hay không? Giải thích. Câu 12: Cho một mẫu Natri vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu đƣợc khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung C thu đƣợc chất rắn D. Cho H 2 đi
46
qua D nung nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu đƣợc chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dƣ thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng cách viết các phƣơng trình phản ứng. Câu 13: Một hỗn hợp A gồm: M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác dụng hết với Vml dung dịch HCl 40,52% (d=1,05) thu đƣợc dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B thành 2 phần bằng nhau:
hơ n
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu đƣợc m gam muối khan.
N
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dƣ thu đƣợc 68,88 gam kết tủa trắng
uy
1. Tìm M và tính phần trăm khối lƣợng các chất trong A.
Q
2. Tính các giá trị V và m.
m
Câu 14: Hòa tan 3,96 gam hỗn hợp Mg và kim loại R (có khối lƣợng lớn hơn
Kè
của Mg) hóa trị III vào 300ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa hết axit dƣ
ạy
cần 180ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại R và % khối lƣợng của nó trong
/+ D
hỗn hợp là A. Al, 78,7%.
B. Cr, 80,25%.
C. Al, 81,82%.
D. Cr, 79,76%.
m
Câu 15: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1ml
co
dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch X thu đƣợc 3,9 gam kết tủa. Mặt
e.
khác khi cho V2ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch X cũng thu
oo
A. 4:3.
gl
đƣợc 3,9 gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2:V1 là B. 25:9.
C. 13:9.
D. 7:3.
.g
Câu 16 (ĐH khối B-2013): Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực
us
bằng than chì, thu đƣợc m kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít khí X (đktc) phản
pl
ứng với dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu đƣợc 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2.
B. 82,8.
C. 144,0.
D. 104,4.
Câu 17 (THPTQG-2016): Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu đƣợc dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng
47
xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu đƣợc lƣợng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lƣợng không đổi, thu đƣợc m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4.
B. 46,3.
C. 38,6.
D. 32,3.
Câu 18 (THPTQG-2015): Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho
hơ n
một lƣợng nhỏ X vào H2O rất dƣ, thu đƣợc dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản
N
phẩm vào Y đƣợc 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ B. 3 : 2.
C. 4 : 3.
Q
A. 5 : 6.
uy
lệ x : y bằng
D. 1 : 2.
m
Câu 19 (ĐH khối B-2014): Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch
Kè
hỗn hợp gồm HCl (dƣ) và KNO3, thu đƣợc dung dịch X chứa m gam muối và
ạy
0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
/+ D
11,4. Giá trị của m là A. 16,085.
B. 18,300.
C. 14,485.
D. 18,035.
m
Câu 20 (ĐH khối B-2014): Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3.
co
Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
gl
gam kết tủa.
e.
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dƣ, thu đƣợc 35,46
tủa.
oo
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dƣ, thu đƣợc 7,88 gam kết
us
.g
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là
pl
A. 200.
B. 70.
C. 180.
D. 110.
MỨC ĐỘ 4: Vận dụng cao
Câu 1: Vì sao dung dịch nƣớc muối có tính sát trùng? Câu 2: Tại sao ngƣời ta có thể sử dụng dung dịch muối ăn NaCl để chuẩn đoán bệnh ung thƣ?
48
Câu 3: Tại sao khi phun nƣớc rửa sạch đƣờng phố, ngƣời ta thƣờng cho thêm CaCl2 (rắn) xuống đƣờng? Câu 4: Giải thích tại sao trong các hiđroxit kim loại kiềm chỉ có LiOH có khả năng nhiệt phân tạo ra oxit Li2O. Câu 5: Khi làm bánh từ bột mì không có thuốc nở thì bánh không xốp nhƣng nếu
trộn
thêm vào
bột
mì
một
ít
nƣớc
phèn
nhôm
–
kali
hơ n
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O và xôđa Na2CO3.10H2O thì bánh nở phồng, xốp sau khi nƣớng.
uy
N
a) Hãy giải thích hiện tƣợng trên.
b) Cần cho phèn và xôđa theo tỉ lệ khối lƣợng nào thì hợp lí?
m
Q
c) Nếu ta thay phèn bằng một lƣợng dung dịch axit clohiđric vừa đủ vào hỗn
Kè
hợp bột trên có đƣợc không? Vì sao?
Câu 6: Một hỗn hợp A có khối lƣợng là 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2
ạy
kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA. Hòa tan hết A bằng dung dịch H 2SO4
/+ D
loãng thu đƣợc khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml dung dịch
m
Ba(OH)2 0,2M thu đƣợc 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử 2
co
muối cacbonat và tính thành phần phần trăm khối lƣợng của chúng trong A.
e.
Câu 7: Dung dịch A chứa các ion: Na+ (a mol), HCO3- (b mol), CO32- (c mol),
gl
SO42- (d mol). Để tạo kết tủa lớn nhất, ngƣời ta dùng 100ml dung dịch
oo
Ba(OH)2 có nồng độ f mol/lít. Lập biểu thức tính f theo a, b.
.g
Câu 8: Hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3. Cho 12,34 gam A vào lọ chứa
us
100ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu đƣợc 1,568 lít khí CO2, chất rắn B
pl
và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đƣợc 8,4 gam chất rắn khan. Nung B thu đƣợc 1,12 lít CO2 và chất rắn E. Các khí đƣợc đo ở đktc. a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 và tính khối lƣợng các chất rắn B, E. b) Nếu cho tỉ lệ mol của MgCO3 và RCO3 là 5:1, xác định R.
49
Câu 9: Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít thu đƣợc dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu đƣợc 2,34 gam kết tủa. Giá trị của X là? A. 1,2M.
B. 0,8M.
C. 0,9M.
D. 1M.
hơ n
Câu 10: Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc
N
8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml dung dịch E tác dụng với dung
B. 3:4.
C. 7:4.
Q
A. 4:3.
uy
dịch BaCl2 (dƣ) thì thu đƣợc 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là?
D. 3:2.
m
Câu 11 (THPTQG-2015): Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong
Kè
đó Al chiếm 60% khối lƣợng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và
ạy
NaNO3, thu đƣợc dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp
/+ D
khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dƣ vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản
m
ứng với NaOH thì lƣợng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m
co
gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3,0.
e.
A. 2,5.
C. 1,0.
D. 1,5.
oo
gl
Câu 12 (ĐH khối B-2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nƣớc, thu đƣợc dung dịch
us
.g
Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng
pl
dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là? A. 3,792.
B. 4,656.
C. 4,460.
50
D. 2,790.
CHƢƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG MỨC ĐỘ 1: Nhận biết Câu 1: Các số oxi hóa đặc trƣng của Crom là A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
hơ n
Câu 2: Chất nào sau đây không phải chất lƣỡng tính? C. Cr(OH)3.
D. NaHCO3.
N
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử crom có:
B. 4 electron độc thân.
C. 5 electron độc thân.
D. 6 electron độc thân.
Q
uy
A. 3 electron độc thân.
m
Câu 4: Dãy chất nào sau đây chứa các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính
D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.
/+ D
C. Fe2O3, CuO, Cr2O3, FeCl2.
B. Fe2O3, CuO, CrO, FeCl2.
ạy
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O.
Kè
khử?
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
m
A. Trong môi trƣờng axit, Zn khử Cr2+ thành Cr.
co
B. CrO3 tác dụng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng.
e.
C. Cr2O3 đƣợc dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
gl
D. Trong môi trƣờng axit H2SO4 loãng, ion Cr2O72- oxi hóa đƣợc I- thành I2.
oo
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu
.g
dung dịch chuyển từ: B. Màu da cam sang màu vàng.
C. Không màu sang màu da cam.
D. Màu vàng sang màu da cam.
pl
us
A. Không màu sang màu vàng.
Câu 7: Cấu hình nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar] 3d6.
B. [Ar] 3d5.
C. [Ar] 3d4.
D. [Ar] 3d3.
Câu 8: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch A. Na, Al, Zn.
B. Ca, Mg, Ni.
C. Fe, Mg, Cu.
51
D. K, Ca, Al.
Câu 9: Trong các phản ứng oxi hóa - khử, hợp chất sắt (III) là A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. chất oxi hóa hoặc khử .
D. chất tự oxi hóa khử.
Câu 10: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lƣợng sắt cao nhất là A. pyrit sắt.
B. hematit đỏ.
C. xiđerit.
D. manhetit.
A. [Ar] 3d8.
B. [Ar] 3d9.
hơ n
Câu 11: Cấu hình electron của Cu2+ là C. [Ar] 3d7.
D. [Ar] 3d10.
N
Câu 12: Trƣờng hợp nào sau đây xảy ra phản ứng?
B. Cu + HCl loãng + O2
C. Cu + HCl loãng
D. Cu + H2SO4 loãng
Q
uy
A. Cu + Pb(NO3)2 loãng
m
Câu 13 (THPTQG - 2016): Kim loại X đƣợc sử dụng trong nhiệt kế, áp kế
B. Cr.
C. Pb.
ạy
A. W.
Kè
và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thƣờng, X là chất lỏng. Kim loại X là D. Hg.
/+ D
Câu 14: Khi hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nƣớc cƣờng toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lƣợt là
m
A. 0,03 mol và 0,01mol.
co
C. 0,06 mol và 0,02 mol.
B. 0,03 mol và 0,02 mol. D. 0,06 mol và 0,01 mol.
e.
Câu 15: Một oxit sắt hoàn tan trong dung dịch H2SO4 loãng dƣ đƣợc dung
oo
gl
dịch A. Biết A vừa tác dụng đƣợc với dung dịch KMnO4, vừa có thể hòa tan
.g
Cu. Công thức oxit sắt là B. Fe2O3.
us
A. FeO.
D. FeO hoặc Fe2O3.
C. Fe3O4.
pl
Câu 16: Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí H2 (đktc). Tổng số gam muối khan thu đƣơc là A. 18,7 gam.
B. 25 gam.
C. 19,7 gam.
D. 16,7 gam.
Câu 17: Cần bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ với sắt để tạo ra 32,5 gam muối?
52
A. 13,2 gam.
B. 14,2 gam.
C. 21,3 gam.
D. 23,1 gam.
Câu 18: Hòa tan 6,72 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc 0,18 mol SO2. Kim loại M là A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Câu 19: Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra
hơ n
0,448 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc). Khối lƣợng muối khan thu đƣợc sau phản ứng là B. 8,72 gam.
C. 4,84 gam.
D. 5,24 gam.
N
A. 5,46 gam.
uy
Câu 20: Nung nóng 4,78 gam PbS trong không khí đến khi phản ứng xảy ra
B. 448ml.
C. 114ml.
m
A. 336ml.
Q
hoàn toàn thu đƣợc chất rắn và khí SO2. Thể tích khí SO2 thu đƣợc (đktc) là D. 403,2ml.
Kè
MỨC ĐỘ 2: Thông hiểu
ạy
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học cơ bản của sắt. Nguyên nhân nào ion sắt
/+ D
có điện tích 2+ và 3+? Dẫn ra các phản ứng hóa học minh họa. Câu 2: Ngƣời ta có thể điều chế Cr2O3 bằng cách nhiệt phân muối amoni
m
đicromat.
co
a) Viết phƣơng trình phản ứng. Cho biết phản ứng thuộc loại nào.
e.
b) Khi nung 2 mol muối amoni đicromat thu đƣợc 42 gam khí N2. Tính hiệu
oo
gl
suất phản ứng nhiệt phân.
.g
Câu 3: Viết các phƣơng trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học
us
sau:
pl
Fe3O4
Fe(NO3)3
FeO
FeCl2
Fe(OH)3
FeCl3
Fe Fe2(SO4)3
FeSO4
Câu 4: Trong phản ứng Cu + HNO3
Fe(OH)2
muối + NO + nƣớc
Số nguyên tử đồng bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử lần lƣợt là A. 3 và 8.
B. 3 và 6.
C. 3 và 3.
53
D. 3 và 2.
Câu 5:Ngƣời ta thƣờng thêm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để: A. Fe2+ không bị thủy phân tạo thành Fe(OH)2. B. Fe2+ không bị khử thành Fe. C. Fe2+ không bị chuyển thành Fe3+ . D. Giảm bớt sự bay hơi của muối.
hơ n
Câu 6: Hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 9,6 gam S. Nung A sau một thời gian đƣợc hỗn hợp B gồm Fe, FeS, S. Hòa tan hết B trong H2SO4 đặc, nóng thu B. 33,6 lít.
C. 20,16 lít.
D. 26,88 lít.
uy
A. 6,72 lít.
N
đƣợc V lít khí SO2 (đktc). V có giá trị là
Q
Câu 7: Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 B. 1,792 lít.
C. 0,896 lít.
Kè
A. 1,344 lít.
m
1M và H2SO4 0,5M thu đƣợc V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là D. 2,688 lít.
ạy
Câu 8: Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 trong A. 0,015 mol và 0,04 mol.
m
C. 0,015 mol và 0,08 mol.
/+ D
dung dịch KOH cần lƣợng tối thiểu Cl2 và KOH tƣơng ứng là B. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.
co
Câu 9: Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đƣợc 0,1 B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Cả A và B.
oo
A. FeO.
gl
e.
mol NO2. Công thức phân tử của oxit là Câu 10: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đƣợc 11,8 gam
us
.g
hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị
pl
của m là
A. 9,94 gam.
B. 10,04 gam.
C. 15,12 gam.
D. 20,16 gam.
Câu 11: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dƣ thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
54
A. 7,84 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 10,08 lít.
Câu 12: Cho 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu đƣợc 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 2M.
B. 4M.
C. 3M.
D. 1M.
hơ n
Câu 13: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu đƣợc 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn
B. 3.
C. 4.
D. 1.
uy
A. 2.
N
toàn khí X vào nƣớc để đƣợc 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
Q
Câu 14: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch
m
HNO3 2M thu đƣợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn B. 89,8 gam.
C. 116,9 gam.
ạy
A. 120,4 gam.
Kè
dung dịch D. Khối lƣợng muối khan thu đƣợc là
D. 110,7 gam.
/+ D
Câu 15: Một thanh đồng nặng 140,8 gam ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân đƣợc 171,2 gam. Thể tích dung dịch
co
m
AgNO3 32% (D=1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là A. 177000ml.
B. 177ml.
C. 88500ml.
D. 88,5ml.
e.
MỨC ĐỘ 3: Vận dụng
oo
gl
Câu 1: Nêu hiện tƣợng xảy ra, giải thích và viết phƣơng trình hóa học cho các trƣờng hợp sau:
us
.g
a) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 và CrCl3. b) Cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7, tiếp theo cho axit vào dung
pl
dịch thu đƣợc. Câu 2: Bằng phƣơng pháp hóa học hãy phân biệt: a) 4 dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl3, FeCl2 (dùng một kim loại). b) 3 chất bột: Fe2O3, Fe3O4, CuO (dùng một hóa chất).
55
Câu 3: Trong công nghiệp, ngƣời ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm đồng kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng và sục oxi liên tục. Cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu bằng H2SO4 đặc, nóng không? Tại sao? Nêu một số ứng dụng của CuSO4. Câu 4: Khi ngƣời ta bị cảm thƣờng hay đánh cảm bằng dây bạc và khi đó dây
hơ n
bạc bị hóa đen. Hãy giải thích hiện tƣợng đó và cho biết để dây bạc sáng trắng trở lại, trong dân gian ngƣời ta thƣờng làm gì?
N
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan vừa hết trong V lít dung
uy
dịch H2SO4 loãng thì thu đƣợc 1 dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần
Q
bằng nhau:
m
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, lọc lấy kết tủa mang nung nóng
Kè
trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 8,8 gam chất rắn.
ạy
- Phần 2: Làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi
/+ D
trƣờng H2SO4 loãng, dƣ.
a) Viết các phƣơng trình hóa học xảy ra.
m
b) Tính m, V (nếu dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M).
co
Câu 6: Sau khi nung 9,4 gam Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu đƣợc 6,16 gam
e.
chất rắn.
gl
a) Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy và thành phần phần trăm thể tích các
oo
khí thu đƣợc.
.g
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,3M (d=1,1g/ml) để hòa tan hết lƣợng
us
chất rắn thu đƣợc và tính nồng độ phần trăm của muối thu đƣợc sau phản ứng.
pl
Câu 7: Ngƣời ta luyện gang từ quặng chứa Fe3O4 trong lò cao. a) Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lƣợng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 87,5%. Câu 8: Một chất bột màu lục X không tan trong dung dịch loãng của axit và
kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có
56
màu vàng da cam và dễ tan trong nƣớc. Chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ cam. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lƣợt là A. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4.
B. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.
C. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
D. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
Câu 9: Ion kim loại X khi vào cơ thể vƣợt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm
hơ n
với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con ngƣời. Ở làng nghề tái chế acquy cũ, nhiều ngƣời bị ung thƣ, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm B. Magie.
C. Chì.
D. Sắt.
uy
A. Đồng.
N
độc ion kim loại này. Kim loại X là
Q
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu
m
đƣợc 1,68 lít SO2 (đktc). Lƣợng SO2 thu đƣợc cho hấp thụ hoàn toàn vào
Kè
dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc muối A. Kim loại R và khối lƣợng muối A thu
ạy
đƣợc là
B. Cu và 9,45 gam.
/+ D
A. Zn và 13 gam. C. Fe và 11,2 gam.
D. Ag và 10,8 gam.
m
Câu 11 (ĐH khối B-2013): Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí
co
CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp chất rắn Y
e.
và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dƣ, đến phản ứng
gl
hoàn toàn, thu đƣợc 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung
oo
dịch H2SO4 đặc, nóng (dƣ), thu đƣợc 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử
.g
duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là B. 13,52.
C. 6,80.
D. 5,68.
us
A. 7,12.
Câu 12 (ĐH khối B-2013): Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam
pl
dung dịch HNO3 60% thu đƣợc dung dịch X (không có ion NH4+). Cho X tác
dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y đƣợc chất rắn Z. Nung Z đến khối lƣợng không đổi, thu đƣợc 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 27,09%.
B. 29,89%.
C. 28,66%.
57
D. 30,08%.
Câu 13 (ĐH khối B-2013): Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu đƣợc dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. y = 2x.
B. x = y - 2z.
C. 2x = y + 2z.
D. 2x = y + z.
Câu 14 (THPTQG-2015): Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu đƣợc 1,344
hơ n
lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số B. 0,54 mol.
C. 0,44 mol.
uy
A. 0,78 mol.
N
mol HNO3 có trong Y là
D. 0,50 mol.
m
Q
Câu 15: Cho 2 dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M,
Kè
dung dịch B chứa CrCl3 1M và Cr2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu đƣợc 62,54 gam kết tủa. Cho BaCl2 dƣ vào dung dịch
ạy
B thì thu đƣợc 41,94 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V 1 gần nhất với giá trị
/+ D
nào sau đây? A. 0,38.
B. 0,26.
C. 0,28.
D. 0,34.
m
MỨC ĐỘ 4: Vận dụng cao
co
Câu 1: Trình bày phƣơng pháp hóa học để loại bỏ các ion Cu2+, Pb2+ trong
e.
nƣớc thải của các nhà máy.
oo
gl
Câu 2: Hãy giải thích và viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng cho trƣờng hợp sau:
us
.g
a) Những bức tranh cổ đƣợc vẽ bằng bột trắng chì (PbCO3.Pb(OH)2) lâu ngày bị hóa đen trong không khí, ngƣời ta có thể dùng dung dịch hiđropeoxit để
pl
phục hồi những bức tranh đó. b) Chì chỉ tác dụng bề mặt với dung dịch axit HCl loãng hoặc dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ dƣới 80% nhƣng chì lại tan tốt trong dung dịch đậm đặc của các axit đó. Khác với chì, thiếc có thể tan tốt trong dung dịch các axit trên ở những nồng độ bất kì.
58
Câu 3: Tại sao những vùng nƣớc giếng khoan khi mới múc nƣớc lên thì thấy nƣớc trong nhƣng để lâu thấy nƣớc đục, có màu vàng? Câu 4: Để các đoàn tàu hỏa chạy an toàn trên đƣờng ray bằng sắt, dƣới hai thanh này có những thanh tà vẹt làm bằng gỗ, chúng có tác dụng nhƣ là bộ khung và giá đỡ giúp cố định hai thanh ray. Những thay tà vẹt bằng gỗ đƣợc
hơ n
tẩm một loại hóa chất để chống mục và chống thấm nƣớc trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nắng nóng và mƣa nhiều. Hãy cho biết loại hóa chất này là gì.
N
Câu 5: Vì sao bóng đèn tròn dùng lâu lại xuất hiện lớp mờ màu đen bám bên
uy
trong bóng đèn, sau đó dây tóc bị đứt?
Q
Câu 6: Mực xanh đen là loại mực thƣờng đƣợc học sinh dùng để viết bài. Khi
m
viết vừa xong mực có màu xanh nhƣng để một thời gian ta thấy chúng biến
Kè
thành màu đen. Hãy giải thích vì sao.
Câu 7: Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
ạy
- Thí nghiệm 1: Lấy 3,07 gam hỗn hợp cho vào 200ml dung dịch HCl, phản
/+ D
ứng xong cô cạn thu đƣợc 5,91 gam chất rắn. - Thí nghiệm 2: Lấy 3,07 gam hỗn hợp cho vào 300ml dung dịch HCl, phản
m
ứng xong cô cạn thu đƣợc 6,62 gam chất rắn.
co
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở thí nghiệm 1 (đktc) và nồng độ mol dung dịch
e.
HCl.
gl
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
oo
Câu 8: Để một ít phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu đƣợc hỗn
.g
hợp X gồm 4 chất. Chia hỗn hợp X thành 2 phần:
us
- Hòa tan phần 1 trong dung dịch H2SO4 loãng thu đƣợc dung dịch Y. Nhỏ
pl
dung dịch thuốc tím vào dung dịch Y thấy dung dịch thuốc tím bị mất màu.
- Hòa tan phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc dung dịch Z và khí không màu hóa nâu trong không khí. Cho bột đồng kim loại vào dung dịch Z cho đến dƣ. Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
59
Câu 9: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa p mol AgNO3 và q mol Cu(NO3)2. Khuấy đều hỗn hợp cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp chất rắn gồm 3 kim loại. Hãy lập biểu thức liên hệ giữa x, y, p, q. Câu 10: Khi phân tích hàm lƣợng các nguyên tố trong cây đƣợc trồng ven đƣờng quốc lộ, ngƣời ta thấy rằng hàm lƣợng chì trong cây cao hơn hẳn so
hơ n
với hàm lƣợng chì cũng của loại cây đó nhƣng trồng ở chỗ khác. Hãy giải thích. Từ đó hãy đề xuất các phƣơng pháp làm giảm lƣợng chì tại ven đƣờng
uy
N
quốc lộ.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 3 oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng
m
Q
nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng hỗn hợp rồi cho
Kè
một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ lƣợng khí CO 2 ra khỏi ống đƣợc hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc m2
ạy
gam kết tủa trắng. Chất rắn B còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối
/+ D
lƣợng 19,20 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch HNO3 nóng đƣợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).
m
a) Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
co
b) Tính m1, m2 và số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
e.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và một oxit sắt trong
gl
dung dịch HNO3 đủ, thu đƣợc dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn
oo
dung dịch B thu đƣợc 147,8 gam chất rắn.
.g
a) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
us
b) Cho 48,8 gam A tác dụng với 400ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản
pl
ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch C phản ứng với AgNO3 dƣ đƣợc kết tủa E. Tính khối lƣợng của E. c) Cho D tác dụng với dung dịch HNO3 dƣ. Tính thể tích khí NO (ở 27,3ºC; 1atm).
60
2.3. Thiết kế KHBH sử dụng bài tập phần Kim loại, Hóa học 12 cơ bản theo định hƣớng dạy học phân hóa KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 29. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
hơ n
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
N
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về Nhôm và hợp chất của Nhôm.
uy
- Vận dụng kiến thức về Nhôm và hợp chất giải thích các hiện tƣợng,
Q
ứng dụng trong thực tế và cuộc sống, giải các bài tập lý thuyết và tính toán có
m
liên quan.
Kè
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic.
/+ D
- Kĩ năng tính toán hóa học.
ạy
- Kĩ năng viết và cân bằng PTHH, lập sơ đồ điều chế, phân biệt các chất. - Kĩ năng hợp tác theo nhóm.
m
3. Thái độ
e.
môn Hóa học.
co
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực, sáng tạo trong học tập. Say mê, yêu thích
gl
- Đoàn kết, hợp tác hiệu quả trong học tập.
oo
4. Định hướng phát triển năng lực
.g
- Năng lực tƣ duy hóa học.
pl
us
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác. II. PHƢƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học hợp đồng. - PPDH theo nhóm, kĩ thuật sử dụng LĐTD.
61
III. CHUẨN BỊ 1. GV - Hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ. - KHBH, bảng phụ, máy tính, máy chiếu. 2. HS - Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm xây dựng LĐTD tổng kết kiến thức về
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Nhôm và hợp chất của Nhôm.
62
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số. 2. Thiết kế hoạt động dạy học. Các nhiệm vụ
Hoạt động của GV -HS
Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút) GV: nêu mục tiêu bài học, giới thiệu và
hơ n
phát cho HS hợp đồng đã có chữ ký của GV. Giải thích rõ các nhiệm vụ, yêu cầu trong hợp
uy
N
đồng.
HS: nghiên cứu hợp đồng, hỏi GV những
m
Q
điều chƣa rõ rồi kí hợp đồng.
Kè
Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (30 phút ). Nhiệm vụ 1: (10 phút).
GV: yêu cầu HS dán LĐTD tổng kết kiến
ạy
thức về Nhôm và hợp chất. (nếu HS sử dụng
/+ D
Mindmap thì GV yêu cầu chiếu bằng máy
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
tính).
Nhiệm vụ 2 (6 phút)
GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày
phần chuẩn bị của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. HS: thực hiện yêu cầu. GV: nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm. Sau đó, tổng kết kiến thức cần nhớ về Nhôm và hợp chất của Nhôm. HS: chỉnh sửa và ghi nhớ. GV: yêu cầu HS chọn 1 trong 2 yêu cầu để thực hiện độc lập. Quan sát HS thực hiện, đƣa ra trợ giúp (nếu cần thiết). HS: Sử dụng SGK, tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ. Hết thời gian chuyển sang nhiệm vụ
63
tiếp theo. GV: Yêu cầu HS bắt cặp 2 ngƣời, thảo luận
Nhiệm vụ 3, 4 (14 phút)
và thực hiện bài tập số 3,4. Quan sát HS làm, trợ giúp (nếu cần thiết). HS: cộng tác, hỗ trợ bạn cùng nhóm thực hiện nhiệm vụ.
hơ n
GV: Nhắc nhở HS khi hoàn thành nhiệm vụ 3, 4 để độc lập làm bài tập tự chọn 5,6,7.
uy
N
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò (10 phút )
Q
GV: đƣa ra đáp án hoặc gọi HS lên bảng
Kè
cần chú ý.
m
chữa từng nhiệm vụ, nhấn mạnh những điểm
ạy
HS: đối chiếu đáp án, thắc mắc những điều
/+ D
chƣa rõ.
GV: yêu cầu HS đánh giá và hoàn thành
hợp đồng. HS tự đánh giá vào hợp đồng. GV: thu hợp đồng và bài làm của HS, tổng kết nhiệm vụ tiết học. Giao nhiệm vụ và hƣớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ về nhà.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
HS: giải trò chơi ô chữ.
64
HỢP ĐỒNG Bài 29. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Họ và tên HS:…………………………..thời gian từ:…………đến:……
Bài tập 2.1
Bài tập 2.2
3
Bài tập 3
4
Bài tập 4.1 Bài tập 4.2
Nhiệm vụ 6
7
Ô chữ
m
6
7'
7'
10’
co
Nhiệm vụ 5
6’
/+ D
Bài tập 4.4
5
ạy
Bài tập 4.3
Tự đánh giá
10’
hơ n
2
thức HĐ
N
Bài tập 1
cầu
uy
1
Hình
Q
vụ
Yêu
m
Nội dung
Kè
Nhiệm
gl
e.
Thời gian tối đa
Bình thƣờng
Nhiệm vụ tự chọn
Đã hoàn thành
Không hài lòng
Hoạt động cá nhân
Tiến triển tốt
Nhóm đôi
Gặp khó khăn
pl
us
.g
oo
Nhiệm vụ bắt buộc
Hoạt động theo nhóm lớn
Rất thoải mái
Cần hỗ trợ Thực hiện ở nhà
Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng. Học sinh
Giáo viên
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
65
PHIẾU HỌC TẬP CÁC NHIỆM VỤ HỢP ĐỒNG NHIỆM VỤ 1: (bắt buộc - - làm ở nhà)
hơ n
Bài tập 1: Xây dựng LĐTD tổng kết kiến thức về tính chất của nhôm và NHIỆM VỤ 2: (bắt buộc - - 6 phút)
uy
Bài tập 2: Thực hiện 1 trong 2 yêu cầu sau đây:
N
hợp chất của nhôm.
Q
2.1) Viết các PTHH của các phản ứng theo sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên 1
Kè
m
PTHH, ghi rõ điều kiện (nếu có): Al2(SO4)3
Al(OH)3
ạy
Al2O3
/+ D
Al
Al2O3
AlCl3
m
2.2) Viết PTHH để giải thích các hiện tƣợng xảy ra khi:
co
a/ Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch AlCl3.
e.
b/ Cho từ từ dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch AlCl3.
oo
gl
c/ Sục khí CO2 từ từ đến dƣ vào dung dịch NaAlO2. d/ Cho từ từ dung dịch HCl dƣ vào dung dịch NaAlO2.
us
.g
e/ Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngƣợc lại.
pl
NHIỆM VỤ 3: (bắt buộc - - 7 phút) Bài tập 3: Chỉ dùng thêm một chất, hãy phân biệt các chất trong những
dãy sau đây: a/ Các kim loại Al, Mg, Ca, Na. b/ Dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3. c/ Các chất bột CaO, MgO, Al2O3.
66
NHIỆM VỤ 4: (bắt buộc - - 7 phút) Bài 4: Chọn 2 trong 4 bài tập để giải: 4.1) Cho 260 ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 40 ml dung dịch KOH thu đƣợc 1,872 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH. 4.2) Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dƣ
hơ n
thu đƣợc 3,36 lít khí. Nếu cũng cho lƣợng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl 2M dƣ thu đƣợc 7,84 lít khí (ở đktc). Tính khối lƣợng Al và Mg
N
trong hỗn hợp.
uy
4.3) Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nƣớc đƣợc dung
m
dịch X để đƣợc khối lƣợng kết tủa lớn nhất.
Q
dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung
Kè
4.4) Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch KOH vào dung dịch gồm Al 2(SO4)3 và
ạy
HCl. Kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:
/+ D
n
e.
co
m
a
0,2
x
1,1 y
nKOH
oo
gl
Tìm biểu thức liên hệ giữa x và y. NHIỆM VỤ 5: (tự chọn - - 5 phút)
us
.g
Bài tập 5: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lƣợng 21,67 gam. Tiến
hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí.
pl
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của
phản ứng nhiệt nhôm là: A. 80%
B. 75%
C. 60%
67
D. 71,43%
NHIỆM VỤ 6 (tự chọn - -) Bài tập 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu đƣợc 2,688 lít khí. Cùng cho lƣợng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 dƣ, đun nóng. Sau phản ứng thu đƣợc 537,6 ml một chất khí Y là sản phẩm khử duy nhất (thể tích khí đo ở đktc). Y là B. NO2.
C. NO.
D. N2O.
hơ n
A. N2.
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
NHIỆM VỤ 7: (tự chọn --) Giải ô chữ
1
2 3 4 5 6
co
7
e.
8
.g
oo
gl
9
us
Hàng ngang 1: Để hạ nhiệt độ nóng chảy của quặng khi sản xuất nhôm,
pl
ngƣời ta sử dụng chất này? Hàng ngang 2: Hợp chất NaAlO2 có tên là gì? Hàng ngang 3: Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí nào? Hàng ngang 4: Tên của hợp chất có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O? Hàng ngang 5: Nhôm bị … bởi dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch H2SO4 đặc nguội. Điền vào dấu…
68
Hàng ngang 6: Hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đƣờng ray có tên là gì? Hàng ngang 7: Tên loại quặng là nguyên liệu chính để sản xuất nhôm? Hàng ngang 8: Để điều chế Al(OH)3 ngƣời ta cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch…
hơ n
Hàng ngang 9: Khí sinh ra khi cho lá nhôm vào dung dịch kiềm? HÀNG DỌC: Đây là tính chất hóa học đặc trƣng của Al2O3 và Al(OH)3?
N
BÀI TẬP VỀ NHÀ
uy
(Hoàn thành ít nhất 7/10 câu hỏi sau đây)
B. ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
m
A. ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA.
Q
Câu 1: Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn là
D. ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA.
Kè
C. ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA.
ạy
Câu 2: Cho các phát biểu về tính chất của nhôm nhƣ sau:
/+ D
1. Là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, nhiệt độ nóng chảy ở 66000C. 2. Dễ dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
m
3. Là kim loại nhẹ, không màu, không tan trong nƣớc.
e.
A. 1,2.
co
Các phát biểu đúng là
B. 2,3.
C. 1,3.
D.1,2,3.
oo
gl
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. Al(OH)3 là bazơ lƣỡng tính vì tác dụng với dung dịch NaOH và HCl.
us
.g
B. Al(OH)3 là hiđroxit lƣỡng tính vì có khả năng cho proton và nhận
pl
proton.
C. Al(OH)3 là bazơ vì khi nhiệt phân thu đƣợc oxit và nƣớc. D. Al(OH)3 có thể tác dụng bất kỳ axit, bazơ nào.
Câu 4: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
69
Câu 5: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O. Cân bằng với hệ số tối giản. Số phân tử HNO3 bị khử là A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 3.
Câu 6: Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lƣợng bột nhôm cần dùng là? B. 8,1 gam.
C. 1,35 gam.
D. 6,75 gam.
hơ n
A. 5,4 gam.
Câu 7: Hoà tan 0,54 gam Al bằng 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu đƣợc
N
dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi
C. 1,2 lít.
m
B. 1,1 lít.
D. 1,5 lít.
Kè
A. 0,8 lít.
Q
không đổi thu đƣợc 0,51 gam chất rắn. Giá trị V là
uy
kết tủa tan trở lại 1 phần, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng
Câu 8: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3
ạy
0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là B. 0,48 gam.
/+ D
A. 0,24 gam.
C. 0,81 gam.
D. 0,96 gam.
Câu 9: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân
co
m
100%) thu đƣợc m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch
gl
e.
nƣớc vôi trong (dƣ) thu đƣợc 1 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 67,5
C. 108,0
D. 54,0
oo
A. 75,6
.g
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al.
us
- Nếu cho m gam X vào nƣớc, dƣ chỉ thu đƣợc dung dịch X và 12,32 lít
pl
H2 (đktc). - Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc dung dịch
Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc 66,1 gam muối khan, m có giá trị là A. 36,56 gam.
B. 27,05 gam.
70
C. 24,68 gam.
D. 31,36 gam.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm - Kiểm nghiệm chất lƣợng của hệ thống bài tập Hóa học đã xây dựng theo 4 mức độ nhận thức.
hơ n
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập theo quan điểm dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở
N
trƣờng phổ thông.
uy
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
Q
- Thiết kế kế hoạch bài dạy thực nghiệm sử dụng hệ thống bài tập kết
m
hợp với các PPDH hợp đồng và PPDH theo góc trong dạy học phần Kim loại,
Kè
Hóa học 12.
ạy
- Chọn đối tƣợng, địa bàn tổ chức TNSP.
/+ D
- Lập kế hoạch TNSP, thực hiện bài dạy thực nghiệm theo kế hoạch, tiến hành kiểm tra đánh giá sau giờ dạy.
m
- Xử lí thống kê các số liệu thu đƣợc.
co
- Đánh giá và kết luận về tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài
e.
tập kết hợp với các PPDH hợp đồng.
oo
gl
3.3. Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm bài học của học phần Kim loại, Hóa học 12.
us
.g
Bài 28. Luyện tập - Tính chất của Kim loại Kiềm, Kim loại Kiềm thổ
pl
và hợp chất của chúng. Bài 29. Luyện tập - Tính chất của Nhôm và hợp chất của Nhôm.
3.4. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm: Năm học 2016 – 2017, Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trƣờng THPT Bến Tre do giáo sinh Nguyễn Thị Lƣơng trực tiếp giảng dạy.
71
- Với KHBH bài 28. Luyện tập - Tính chất của Kim loại Kiềm, Kim loại Kiềm thổ và hợp chất của chúng, chọn lớp 12A5 (34 HS) là lớp TN và lớp 12A6 (32 HS) là lớp ĐC. - Với KHBH bài 29. Luyện tập - Tính chất của Nhôm và hợp chất của Nhôm, chọn lớp 12A2 (30 HS) là lớp TN và lớp 12A1 (31 HS) là lớp ĐC. 3.5. Tiến hành thực nghiệm
N
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau:
hơ n
- Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng dạy học: Dựa vào BKT 15 phút.
uy
1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại
Q
trƣờng THPT Bến Tre về chất lƣợng hệ thống bài tập hóa học đã xây dựng và
m
tuyển chọn, các KHBH đã thiết kế.
Kè
2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại bốn lớp của trƣờng THPT Bến
ạy
Tre. Sau mỗi tiết dạy ở các lớp đều cho làm bài kiểm tra 15 phút nhƣ nhau và
/+ D
thang điểm cho từng bài là nhƣ nhau.
( Đề bài và đáp án của bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục).
m
Các lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc chọn đều tƣơng đƣơng nhau về
co
trình độ và khả năng học tập.
e.
3.6 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm Lớp
Số
.g
Bài
oo
gl
Kết quả các bài kiểm tra đƣợc thống kê ở bảng dƣới đây:
HS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12A5
34
0
0
0
0
1
0
5
5
17
5
1
12A6
32
0
0
0
1
1
4
5
12
6
3
0
12A2
30
0
0
0
0
0
1
1
4
13
8
3
12A1
31
0
0
0
0
0
3
2
10
10
5
1
us
kiểm
Điểm xi
pl
tra
1
2
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lƣợng.
72
3.7. Xử lý kết quả thực nghiệm Kết quả của 2 bài kiểm tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: 1. Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ các đồ thị đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
hơ n
3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu đƣợc xử lý trong phần mềm Excel.
N
a. Mô tả dữ liệu Mô tả
Tham số thống kê
1
Độ hƣớng tâm
Mốt (Mode)
Q
uy
STT
m
Trung vị (Median)
ạy
Độ phân tán
2
Kè
Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (SD)
/+ D
* Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy điểm số. + Cú pháp =mode(number1, number 2,...)
co
m
+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Trung vị (Median): điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ
gl
e.
tự.
oo
+ Cú pháp =median(number1, number2,...)
.g
+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức.
us
* Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.
pl
+ Cú pháp =average(number1, number2,...) + number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức.
* Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu. + Cú pháp: Độ lệch chuẩn =STDEV(number1, number2,...) + number1, number2,... là cột điểm số của lớp TN hoặc ĐC.
73
b. So sánh dữ liệu STT
Công cụ thống kê
Mục đích
1
T-test độc lập
So sánh các giá trị trung bình của hai lớp, nhóm khác nhau
Mức độ ảnh hƣởng
Đánh giá độ lớn ảnh hƣởng của tác động
(ES)
đƣợc thực hiện trong nghiên cứu
hơ n
2
* Kiểm chứng t-test độc lập
N
Phép kiểm chứng t-test độc lập đƣợc sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp
uy
chúng ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp TN và đối
Q
chứng có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
m
Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thƣờng tính giá trị p, trong đó p
Kè
là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p đƣợc quy định p < 0,05.
ạy
Cú pháp: p =ttest(array1; array2; tails; type)
/+ D
Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta so sánh; tails (đuôi); type (dạng) là các tham số.
co
m
- tails = 1: Kích thƣớc mẫu giống nhau (số lƣợng SV lớp TN và ĐC bằng nhau).
gl
e.
- tails = 2: Kích thƣớc mẫu khác nhau (số lƣợng SV lớp TN và ĐC
oo
không bằng nhau).
.g
- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
us
- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau)
pl
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp, nhóm. p ≤ 0,05
Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p > 0,05
Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
* Mức độ ảnh hƣởng (ES) Mức độ ảnh hƣởng cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng.
74
Công thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo Cohen:
Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của
hơ n
Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ không đáng kể (rất nhỏ) đến rất lớn:
Mức độ ảnh hƣởng
N
Giá trị mức độ ảnh hƣởng
Rất nhỏ
uy
< 0,20
Q
0,20 – 0,49
m
0,50 – 0,79
Trung bình
Kè
0,8 – 1,00
Lớn Rất lớn
ạy
> 1,00
Nhỏ
/+ D
Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
m
Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra Điểm
Yếu – kém
Trung bình
Khá
Giỏi
KT
số
0–4
5–6
7–8
9 – 10
1
Phƣơng
e.
Tổng
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
18
22
3
6
32
34
17,65
100
100
gl
ĐC
oo
án
co
Bài
2
1
9
5
Tỉ lệ
6,25
2,94
28,125
14,71
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
Số SV
0
0
5
2
20
17
6
11
31
30
Tỉ lệ
0,00
16,13
6,67
64,52 56,67 19,35 36,67 100
100
us
.g
Số SV
56,25 64,71 9,375
pl
(%)
2
Phƣơng án
0,00
(%)
75
hơ n N uy
Q
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra số 1
Số HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm
ạy
Điểm
Kè
số 1
m
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra
trở xuống
/+ D
xi
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0,00
0,00
0,00
0,00
0
1
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
0
1
0,00
3,125
0,00
3,125
1
1
2,94
3,125
2,94
6,25
5
0
4
0,00
12,50
2,94
18,75
6
5
5
14,71
15,625
17,65
34,375
7
5
12
14,71
37,50
32,36
71,875
8
17
6
50,00
18,75
82,36
90,625
9
5
3
14,71
9,375
97,07
100
10
1
0
2,94
0,00
100
100
Tổng
n TN =34
n ĐC = 32
100
100
co
0
m
ĐC
us
TN
% HS đạt điểm xi
pl
.g
oo
4
gl
3
e.
2
76
hơ n N uy Q
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1
pl
us
.g
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2
77
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2 % HS đạt điểm xi
xi
trở xuống
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
1
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
2
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
3
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
4
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
5
1
3
3,33
9,68
3,33
9,68
6
1
2
3,33
6,45
6,66
16,13
7
4
10
13,33
32,26
19,99
48,39
8
13
10
43,33
32,26
63,32
80,65
9
8
5
26,66
16,13
89,98
96,78
10
3
1
10,00
3,23
100
100
Tổng
n TN = 30
n TN = 31
100
100
N
uy
Kè
ạy
/+ D
co
e. gl oo .g us pl
78
hơ n
TN
Q
% HS đạt điểm
m
Số HS đạt điểm xi
m
Điểm
hơ n N uy
m
Q
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2
Kè
Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra Bài kiểm tra
2
ạy
Các dữ liệu
/+ D
TN
Mốt
1
ĐC
ĐC
TN
7
8
7
8
8
8
7
8,17
7,48
7,65
6,75
Độ lệch chuẩn
1,12
1,23
1,18
1,41
Hệ số biến thiên (V%)
13,7
16.4
15,4
20,8
Giá trị p của t-test
0,027
0,007
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
0,56
0,63
m
8
pl
us
.g
oo
gl
e.
Giá trị trung bình
co
Trung vị
Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu: Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy
chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:
79
- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng. - Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng
hơ n
vận dụng tốt hơn HS lớp đối chứng. - Độ lệch chuẩn ở các lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở các lớp đối chứng,
N
chứng tỏ số liệu ở các lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.
uy
- Hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã
Q
chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực
m
nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối
Kè
chứng. Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến
ạy
30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
/+ D
- Kết quả của 2 BKT sau tác động của lớp TN: giá trị mốt, trung vị lớn hơn lớp ĐC. Phép kiểm chứng t-test của 2 BKT sau tác động của 2 lớp TN và
m
ĐC có giá trị p lần lượt là 0,027 ; 0,007 (< 0,05), kết quả này khẳng định sự
co
chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do
e.
tác động mang lại. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 BKT lần lượt
oo
gl
là: 0,56); 0,63 (mức độ tác động trung bình). Chứng tỏ việc sử dụng hệ thống BTHH theo định hướng phân hóa bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần
us
.g
nâng cao chất lượng giờ dạy.
pl
3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm Hệ thống BTHH đã xây dựng đƣợc các GV môn Hóa học ở trƣờng thực
nghiệm đánh giá là đảm bảo khoa học và phong phú. Qua trao đổi và lấy ý kiến phản hồi của GV và HS về giờ dạy thực nghiệm, giờ học đƣợc đánh giá là sôi nổi, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của các đối tƣợng HS khác nhau, HS học tập tích cực.
80
Kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng cho thấy việc sử dụng BTHH kết hợp với các phƣơng pháp dạy học tích cực mà chúng tôi đã nghiên cứu, thiết kế và sử dụng đã nâng cao đƣợc hiệu quả học tập. Nhƣ vậy, Việc sử dụng hệ thống BHTT và các phƣơng pháp dạy học
hơ n
theo hƣớng phân hóa đã tạo đƣợc hứng thú đối với HS, giúp các em tích cực, chủ động hơn trong học tập, nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở trƣờng
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
phổ thông.
81
KẾT LUẬN Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả sau: 1. Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quan điểm dạy học phân hóa, các
hơ n
PPDH phân hóa nhƣ PPDH hợp đồng, PP dạy học theo góc. - Nghiên cứu lý thuyết về bài tập hóa học và bài tập phân hóa.
N
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHH theo quan điểm dạy học phân
uy
hóa ở trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc.
Q
2. Đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần Kim loại, Hóa học
m
12, chƣơng trình cơ bản gồm các bài tập TNKQ và TNTL đƣợc sắp xếp theo
ạy
3. Đã thiết kế 2 KHBH.
Kè
4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
/+ D
4. Đã tiến hành TNSP với 2 giáo án bài luyện tập ở trƣờng THPT Bến Tre và đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân
m
tích kết quả thu đƣợc. Sau thực nghiệm nhận thấy, việc sử dụng BTHH theo
co
quan điểm dạy học phân hóa đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất
e.
lƣợng dạy học. Qua thực nghiệm cũng đánh giá đƣợc chất lƣợng bài tập, loại
oo
gl
bỏ các bài tập không hay, phức tạp. Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống
us
.g
bài tập phần kim loại, Hóa học 12 theo quan điểm dạy học phân hóa” là cần thiết và bƣớc đầu góp phần đáp ứng định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng
pl
dạy học môn Hóa học. Qua đây, bản thân tôi cũng đã hiểu đƣợc ý nghĩa, tác dụng của hệ thống BTHH và việc sử dụng BTHH phù hợp với các đối tƣợng HS khác nhau. Tôi cũng đã có thêm tƣ liệu để dạy học và nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.
82
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài đề xuất nhƣ sau: - Các trƣờng phổ thông cần khuyến khích các nhóm GV của các tổ bộ môn cùng xây dựng và thiết kế hệ thống BTHH và sử dụng theo hƣớng phân hóa. Cần trang bị tốt cơ sở vật chất, tạo điều kiện để GV có thể thực hiện các
hơ n
PPDH tích cực. - GV cần dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu, tiếp cận nắm bắt HS
N
trên nhiều phƣơng diện khác nhau, từ đó có kế hoạch dạy học phù hợp với
uy
từng đối tƣợng, động viên HS giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, gắn lý
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
thuyết với thực tiễn, thực hành để HS say mê học tập, yêu thích môn Hóa học.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biểu (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
hơ n
3. Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa, Tạp chí khoa học giáo dục số 38.
N
4. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
uy
và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Q
5. Trần Thị Thùy Dung (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi
m
dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên, Luận văn Thạc sĩ
Kè
giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
ạy
6. Đề thi tuyển sinh đại học năm 2013 môn Hóa học.
/+ D
7. Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn Hóa học. 8. Đề thi THPTQG năm 2015 môn Hóa học.
m
9. Đề thi THPTQG năm 2016 môn Hóa học.
co
10. Đỗ Xuân Hƣng (2012), Phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm
e.
Hóa vô cơ, NXB ĐHQG Hà Nội.
gl
11. Vƣơng Dƣơng Minh (2005), Phân hóa trong giáo dục phổ thông, Sở Giáo
oo
dục và Đào tạo Hà Nội, Hà Nội.
.g
12. Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định
us
hướng phân hóa, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B20048003.
pl
13. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 14. Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa phần phi kim lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; Trƣờng Đại học Giáo dục.
84
15. Nguyễn Cửu Phúc (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 16. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
85
PHỤ LỤC Phụ lục 1. KHBH Bài 32: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
hơ n
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
N
- Củng cố và hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại
uy
kiềm thổ và hợp chất của chúng.
Q
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính và định lƣợng có liên
m
quan, giải thích một số hiện tƣợng trong cuộc sống.
Kè
2. Kĩ năng
ạy
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic.
/+ D
- Kĩ năng viết và cân bằng PTHH. - Kĩ năng tính toán hóa học.
co
3. Thái độ
m
- Kĩ năng hợp tác.
e.
- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. Yêu
oo
gl
thích, say mê học tập môn Hóa học. 4. Định hướng phát triển năng lực
us
.g
- Năng lực tƣ duy hóa học.
pl
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề, vận dụn kiến thức vào thực tiễn. - Năng lực hợp tác.
II. PHƢƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học hợp đồng. - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm, sử dụng LĐTD.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1. GV - Hợp đồng, phiếu học tập. - KHBH, bảng phụ, máy tính, máy chiếu. 2. HS
hơ n
- LĐTD tóm tắt kiến thức về tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng.
N
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
uy
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số.
Hoạt động của GV - HS
m
Các nhiệm vụ học tập
Q
2. Thiết kế các hoạt động dạy học.
Kè
Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút)
ạy
GV: nêu mục tiêu bài học, giới thiệu và phát
/+ D
cho HS hợp đồng đã có chữ ký của GV. GV: giải thích rõ các nhiệm vụ, yêu cầu HS: nghiên cứu hợp đồng, hỏi GV những điều chƣa rõ rồi kí hợp đồng.
gl
e.
co
m
trong hợp đồng.
oo
Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (30 phút ).
pl
us
.g
Nhiệm vụ 1 (10 phút).
GV: yêu cầu HS dán LĐTD tổng kết kiến thức về Nhôm và hợp chất. (nếu HS sử dụng Mindmap thì GV yêu cầu chiếu bằng máy tính). GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. HS: thực hiện yêu cầu. GV: nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm. Sau đó,
tổng kết kiến thức cần nhớ về Nhôm và hợp chất của Nhôm. HS: chỉnh sửa và ghi nhớ. Nhiệm vụ 2 (5 phút)
HS: sử dụng SGK, tài liệu độc lập hoàn thành nhiệm vụ.
hơ n
GV: quan sát HS thực hiện, đƣa trợ giúp cần thiết. Hết thời gian chuyển sang nhiệm vụ tiếp GV: yêu cầu HS bắt cặp 2 ngƣời, thảo luận và
uy
Nhiệm vụ 3, 4 (15 phút)
N
theo.
Q
thực hiện nhiệm vụ số 3,4.
m
GV: quan sát HS làm, trợ giúp khi khó khăn.
Kè
HS: cộng tác, hỗ trợ bạn cùng nhóm thực hiện
ạy
nhiệm vụ.
/+ D
GV: nhắc nhở HS sau khi hoàn thành nhiệm
vụ 3, 4 để độc lập làm bài tập tự chọn 5, 6, 7, 8.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò (10 phút ) GV: đƣa ra đáp án/ yêu cầu HS chữa từng nhiệm vụ, nhấn mạnh những điểm cần chú ý. HS: đối chiếu đáp án, thắc mắc những điều chƣa rõ. Cho HS giải trò chơi ô chữ. GV: yêu cầu HS đánh giá và hoàn thành hợp đồng. HS: tự đánh giá vào bản hợp đồng. GV: thu hợp đồng và bài làm của HS, tổng kết nhiệm vụ tiết học. Giao nhiệm vụ và hƣớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ về nhà.
HỢP ĐỒNG Bài 28. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỂM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Họ và tên HS:…………………………..thời gian từ:…………đến:………
Bài tập 1
2
Bài tập 2.1
thức HĐ
Bài tập 2.2
Bài tập 3.1
7'
8'
Bài tập 4.3
m
co
Ô chữ
10'
gl
e.
8
/+ D
Bài tập 4.2
6,7
m
Bài tập 4.1
Nhiệm vụ 5,
oo
Nhiệm vụ bắt buộc
.g
Nhiệm vụ tự chọn
us
Hoạt động cá nhân
pl
Nhóm đôi
Hoạt động theo nhóm lớn
Thời gian tối đa Đã hoàn thành
Bình thƣờng Không hài long
Tiến triển tốt
Cần hỗ trợ
Gặp khó khăn
Thực hiện ở nhà
Rất thoải mái
Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng. Học sinh (ký, ghi rõ họ tên)
ạy
Bài tập 3.3
5, 6, 7
5’
Bài tập 3.2
4
giá
10’
Tự đánh
uy
3
cầu
Kè
1
Hình
hơ n
vụ
Yêu
N
Nội dung
Q
Nhiệm
Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên)
PHIẾU HỌC TẬP CÁC NHIỆM VỤ CỦA HỢP ĐỒNG NHIỆM VỤ 1: (bắt buộc - - làm ở nhà). Bài 1: Xây dựng LĐTD tổng kết kiến thức về kim loại kiềm, kim loại
hơ n
kiềm thổ và hợp chất của chúng. NHIỆM VỤ 2: (bắt buộc – )
N
Chọn 1 trong 2 bài tập sau:
uy
Bài 2.1: Ở một số vùng đặc biệt là vùng núi, nƣớc giếng khoan để sinh
Q
hoạt khi đun sôi thấy xuất hiện 1 lớp cặn ở đáy ấm đun. Hãy giải thích hiện
m
tƣợng trên.
Kè
Bài 2.2: Tam Cốc – Bích Động, Phong Nha – Kẻ Bàng là các địa danh
ạy
du lịch nổi tiếng với các hang động thạch nhũ nhiều màu sắc và hình dáng.
/+ D
Bằng kiến thức hóa học của mình, em hãy giải thích quá trình hình thành thạch nhũ trong các hang động đó.
m
NHIỆM VỤ 3: (bắt buộc –)
co
Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
oo
3.1.
gl
e.
(HS chọn 1 trong 3 chuỗi phản ứng sau để hoàn thành)
pl
us
.g
Na → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2SO4→ NaCl → Na → NaCl → NaClO.
3.2. Na
+O2
X
+ H2O
X1
+(NH4)2SO4
+HNO3
X2
tº
X3
X4 + X5
3.3 tº
A +Y
+Z
CaCO3
C
+T
B
CaCO3
+X
d dpd
B
hơ n
Ca(OH)2
+X
+T
N
NHIỆM VỤ 4: (bắt buộc –)
uy
Giải 1 trong 3 bài tập sau đây :
Q
4.1. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch
m
chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu đƣợc m gam kết tủa.
Kè
Tính giá trị của m.
ạy
4.2. Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và
/+ D
Ba(OH)2 0,02M. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A lại thu đƣợc
m
kết tủa. Tính V.
co
4.3. Sục từ từ CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ca(OH)2 và m
gl
e.
gam NaOH, kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:
pl
us
.g
oo
n
a
a + 1,2
2,8
nCO 2
Viết các PTHH tƣơng ứng với các giai đoạn của đồ thị và tính các giá trị a, m. NHIỆM VỤ 5: (tự chọn -) Bài 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II. Sau một thời gian thu đƣợc 4,48 lít khí và chất rắn Y. Hòa tan Y vào
dung dịch HCl dƣ thu đƣợc thêm 2,24 lít khí và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đƣợc 33 gam muối khan. Giá trị của m là A. 36,3
B. 29,7
C. 33,6
D. 27,9
NHIỆM VỤ 6: (tự chọn -) Bài 6: Trộn 100ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml
hơ n
dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu đƣợc 200ml dung dịch có pH = 12.
A. 0,30.
B. 0,12.
C. 0,15.
uy
NHIỆM VỤ 7: (tự chọn -)
D. 0,03.
N
Giá trị của a là
Q
Bài 7: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch
m
chứa a mol Na2CO3 thu đƣợc V lít CO2. Ngƣợc lại, cho từ từ từng giọt của
B. a = 0,35b.
/+ D
A. a = 0,8b.
ạy
CO2. Quan hệ giữa a và b là
Kè
dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu đƣợc 2V lít C. a = 0,75b.
D. a = 0,5b.
co
m
NHIỆM VỤ 8: (tự chọn -). Trò chơi ô chữ
e.
1
.g
4
oo
3
gl
2
us
5
pl
6
Hàng ngang 1: Trong nhóm IA từ Cs đến Li, tính khử của các kim loại thay đổi nhƣ thế nào?
Hàng ngang 2: Đây là loại thạch cao dùng để bó bột khi gãy xƣơng. Hàng ngang 3: Đây là phƣơng pháp điều chế các kim loại kiềm từ các muối halogen của chúng. Hàng ngang 4: Phƣơng pháp đun sôi để làm giảm tính cứng của nƣớc cứng tạm thời gọi là phƣơng pháp….
hơ n
Hàng ngang 5: Kim loại nhóm IIA, không tác dụng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng.
N
Hàng ngang 6: Nguyên tố hóa học có cấu hình e: 1s22s22p23s2?
Q
BÀI TẬP VỀ NHÀ
uy
HÀNG DỌC: Đây là một tính chất chung của các kim loại.
m
(Hoàn thành ít nhất 8/11 bài tập sau đây)
Kè
Câu 1: Để bảo quản các kim loại kiềm ngƣời ta cần:
ạy
A. Ngâm chìm chúng trong dầu hỏa.
/+ D
B. Ngâm trong H2O và đóng kín nắp lọ. C. Để nơi khô ráo.
m
D. Bôi vadơlin hoặc mỡ bò quanh miếng kim loại kiềm.
co
Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy
gl
B. Ion Br- bị khử.
C. Ion K+ bị oxi hoá.
D. Ion K+ bị khử.
.g
A. Ion Br- bị oxi hoá.
oo
e.
ra ở cực dƣơng (anot)?
us
Câu 3: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy
pl
phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH là A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nƣớc. Để trung hòa dung dịch X thu đƣợc cần 50 gam dung dịch HCl 3.65%. X là kim loại nào sau đây? A. K
B. Na
C. Cs
D. Li
Câu 5: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu đƣợc kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lƣợng kết tủa X là A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85 gam.
hơ n
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít thu đƣợc 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là B. 0,04.
C. 0,048.
D. 0,06.
N
A. 0,032.
uy
Câu 7: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dƣ). Sau khi phản ứng
Q
hoàn toàn thu đƣợc 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lƣợng muối
A. 7,488g
B. 1,44g
Kè
m
khan thu đƣợc khi làm bay hơi dung dịch X là 13,92 gam. Giá trị của m là C. 7,68g
D. 4,26g
ạy
Câu 8: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong
/+ D
nhóm IIA tới khối lƣợng không đổi thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là:
B. Be và Mg.
m
A. Mg và Ca.
C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba.
co
Câu 9: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol
e.
Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu đƣợc V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi
oo
gl
cho dƣ nƣớc vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là B. V = 11,2(a – b).
us
.g
A. V = 22,4(a – b). C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4(a + b).
pl
Câu 10: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ cho đến khi ở catot thoát ra 20,16 lít khí (đktc) thì thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) là A. 12,32 lít.
B. 1,2 lít.
C. 16,8 lít.
D. 13,25 lít.
Câu 11: Cho một miếng Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch Y. Làm bay hơi nƣớc từ từ thu đƣợc 8,05 gam tinh thể Na2SO4.10H2O. Khối lƣợng miếng Na đó là B. 1,15 gam.
C. 2,3 gam.
D. 1,725 gam.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
A. 0,575 gam.
Phụ lục 2. Các đề bài kiểm tra và đáp án Bài kiểm tra số 1 Họ và tên:……………...............
BÀI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC
Lớp: ……………………………
Thời gian: 15 phút.
hơ n
Câu 1: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động núi đá vôi có thể giải thích bằng phản ứng:
.
uy
C. CaO + CO2 → CaCO3
Q
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑.
N
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
m
D. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O.
Kè
Câu 2: Thạch cao dùng để đúc tƣợng là
B. Thạch cao nung. D. Thạch cao tự nhiên.
Y
oo
gl
e.
co
m
Câu 3:
/+ D
C. Thạch cao khan.
ạy
A. Thạch cao sống.
Z
X tº T
.g
Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình chữa cháy, Y là khoáng
pl
us
vật dùng để sản xuất vôi sống. Vậy Y, X, Z, T lần lƣợt là A. CaC2, CO2, Na2CO3, NaHCO3. B. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3. C. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3. D. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3.
Câu 4: Câu nào sau đây là không đúng? A. Nƣớc cứng là nƣớc chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
B. Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. C. Dùng phƣơng pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. D. Đun sôi nƣớc có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
Mg
(1) MgCO3 + 2HCl đpdd
(2) MgCl2
Mg(NO3)2
Mg(OH)2
MgCl2 + CO2 + H2O
N
MgCl2
Mg + Cl2
uy
MgCO3
hơ n
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau
Mg(NO3)2 + H2
(4) Mg(NO3)2 + 2KOH
Mg(OH)2 + 2KNO3
Những phản ứng nào sai là B. (1) và (3)
ạy
A. (1) và (2)
Kè
m
Q
(3) Mg + 2HNO3 loãng
C. (2) và (3)
D. (2) và (4)
/+ D
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m A. 19,70.
co
m
là
B. 9,85.
C. 11,82.
D. 17,73.
e.
Câu 7: Phƣơng pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
oo
gl
A. Nhiệt phân CaCl2. B. Dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch thành Ca.
us
.g
C. Điện phân dung dịch CaCl2. D. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
pl
Câu 8: Cho a gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ. Khí sinh ra đƣợc dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 41,4 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 20.
B. 21.
C. 22.
D. 23.
Câu 9: Một mẫu nƣớc cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ , HCO32-, Cl-, SO42-. Chất đƣợc dùng để làm mềm mẫu nƣớc cứng trên là A. Na2CO3 .
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.
Câu 10: Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaHCO3 và 0,15 mol Na2CO3, thể tích khí A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
hơ n
CO2 thu đƣợc ở đktc là C. 3,36 lít.
N
Bài kiểm tra số 2
D. 4,48 lít.
BÀI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC
uy
Họ và tên:……………...............
Thời gian: 15 phút.
Kè
Câu 1: Cho các phát biểu sau về nhôm:
m
Q
Lớp: ……………………………
/+ D
(3) Là kim loại lƣỡng tính.
ạy
(1) Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. (2) Cấu hình electron: [Ne]3s23p1. (4) Dẫn điện tốt hơn đồng.
co
Số phát biểu sai là?
m
(5) Trạng thái oxi hóa đặc trƣng là +3.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
gl
e.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
oo
(1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dƣ.
.g
(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào dung dịch Al2(SO4)3.
us
(3) Cho dung dịch HCl dƣ vào dung dịch NaAlO2.
pl
(4) Dẫn khí CO2 dƣ vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm không thu đƣợc kết tủa là A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 3: Để tách Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dd H2SO4 loãng.
B. Dd H2SO4 đặc, nguội.
C. Dd NaOH, khí CO2.
D. Dd NH3.
Câu 4: Để thu đƣợc Al(OH)3 ta thực hiện: B. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dƣ).
N
C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O.
hơ n
A. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dƣ).
uy
D. Cho Al tác dụng với H2O.
Q
Câu 5: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ
m
dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần, lọc
Kè
kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 1,02 gam
ạy
chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là B. 0,6 lít.
/+ D
A. 0,5 lít.
C. 0,7 lít.
D. 0,8 lít.
Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không
co
m
có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dƣ) thu đƣợc dung dịch Y, chất rắn Z
gl
e.
và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dƣ) vào dung dịch Y, thu đƣợc 39
oo
gam kết tủa. Giá trị của m là B. 48,3.
C. 36,7.
D. 57,0..
.g
A. 45,6.
us
Câu 7: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit
pl
(Na3AlF6) có tác dụng (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn. (2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3. (3) hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí. Số tác dụng đúng là A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Vật bằng Nhôm bền trong môi trƣờng không khí và nƣớc là do A. Nhôm là kim loại kém hoạt động. B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nƣớc. C. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
hơ n
Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: X → NaAlO2→ Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z phù hợp với lần lƣợt là:
B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3.
C. Al, Al(OH)3, Al2O3.
D. Al2O3, AlCl3, Al2O3.
Q
Câu 10: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
uy
N
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
m
- Phần 1: Tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
Kè
- Phần 2: Tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol
ạy
khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là? B. y = 2x.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
A. x = 2y.
C. x = 4y.
D. x = y.
ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dịch vụ logistics ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong lưu thông hàng hoá với sự phát triển không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng. Để kinh doanh loại hình dịch vụ này thương nhân phải đáp ứng những điều kiện nhất định nhằm hạn chế tình trạng có nhiều chủ thể
hơ n
kinh doanh nhưng chất lượng dịch vụ không đảm bảo.
uy
N
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Q
1. Khái quát về dịch vụ logistics
m
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
Kè
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
ạy
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận
/+ D
với khách hàng để hưởng thù lao.
m
Theo Điều 234, Luật thương mại năm 2005, điều kiện kinh doanh dịch vụ
co
logistics là: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều
e.
kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật”. Như vậy, thương
gl
nhân muốn kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng được điều kiện là doanh nghiệp
oo
có đủ điều kiện kinh doanh theo pháp luật mà cụ thể tuân theo những quy định chung
.g
tại chương II, Luật doanh nghiệp năm 2005 về “Thành lập và đăng ký doanh nghiệp”.
us
Để cụ thể hoá khoản 2, Điều 234, Luật thương mại 2005, Nghị định số
pl
140/2007/NĐ-CP đã xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ này thông qua việc phân nhóm các dịch vụ logistics, trong đó có các điều kiện chung áp dụng cho tất cả các nhóm dịch vụ và có những điều kiện áp dụng cho từng nhóm dịch vụ. 2. Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải là các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam, tức là chỉ có các doanh nghiệp theo
quy định của Luật doanh nghiệp 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này. Nghị định 140 hạn chế đối với thương nhân là hộ gia đình nhằm tránh những thành phần kinh tế nhỏ lẻ tham gia kinh doanh dịch vụ này. Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ có thể tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hoặc doanh
hơ n
nghiệp tư nhân. Và tồn tại dưới hình thức nào thì phải đáp ứng điều kiện của pháp luật về hình thức ấy. Ví dụ: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tồn tại dưới hình
uy
N
thức công ty cổ phần thì đầu tiên cũng phải là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ
Q
được chia làm nhiều phần bằng nhau và cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, có số
m
lượng cổ đông tối thiểu là ba, không hạn chế tối đa… Các doanh nghiệp (có thể là liên
Kè
doanh, 100% vốn Nhà nước) phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
ạy
(hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ quan có thẩm quyền theo các quy định của pháp luật doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics.
/+ D
Đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics tại
m
Việt Nam, ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung, còn phải đáp ứng các điều kiện cụ
co
thể về góp vốn, tỉ lệ góp, hình thức tồn tại và các điều kiện khác. Đồng thời, phải tuân
gl
gia nhập WTO.
e.
thủ các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics khi
oo
3. Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ
.g
Nhóm các dịch vụ logistics chủ yếu (khoản 1, Điều 4, Nghị định 140): Để kinh
us
doanh được nhóm dịch vị logistics chủ yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ phương
pl
tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kĩ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 2, Điều 5, Nghị định 140. Các phương tịên, thiết bị, công cụ ở đây là xe nâng hạ hàng hoá, dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói mã hàng hoá, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng… đặc biệt là phải có đội ngũ nhân viên được đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc, tức là phải đáp ứng các yêu
cầu về trình độ, năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức pháp luật trong nước cũng như pháp luật quốc tế. Nhóm các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (khoản 2, Điều 4): Để kinh doanh được nhóm các dịch vụ liên quan đến vận tải đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam.
hơ n
Như vậy, ngoài các quy định của Luật thương mại 2005, Nghị định 140 muốn các chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải phải tuân thủ các văn bản pháp
uy
N
luật chuyên ngành. Tuy nhiên, việc dành riêng một điều luật để đề cập đến điều kiện
Q
kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải
m
cho thấy Nghị định chưa bao quát được hết hoạt động dịch vụ logistics mà mới chỉ
Kè
chuyên về lĩnh vực vận tải. Điều này xuất phát từ tính phức tạp của hoạt động dịch vụ
ạy
logistics bao gồm nhiều loại hình, nhiều công đoạn mang tính kĩ thuật, điều này cũng có nghĩa vẫn còn nhiều hoạt động trong chuỗi dịch vụ logistics mà Nghị định chưa đề
/+ D
cập đến.
m
Nhóm các dịch vụ logistics liên quan khác (khoản 3, Điều 4): Ngoài việc đáp
co
ứng các điều kiện chung, đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh
gl
e.
loại hình dịch vụ này sẽ phải đáp ứng các điều kiện tại khoản 2, Điều 7.
oo
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
.g
Có thể nói mặc dù pháp luật đã quy định cụ thể các điều kiện kinh doanh dịch
us
vụ logistics tuy nhiên trên thực tế vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc hiểu và
pl
áp dụng pháp luật. chính vì vậy, cần sớm có những hướng dẫn cụ thể và quy định nhằm hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.