Hệ thống hóa bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông

Page 105

Luận văn tốt nghiệp

- Đối với trường hợp c: 278

∆Gc =

 −S

283

C6 H 6 ( l )

dT + 0 +

283

 −S

C6 H 6 ( r )

dT

278

2

2

1

1

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Trong trường hợp này cũng vì lí do S(C6H6,l) > S(C6H6,r) mà ∆ Gc < 0. Như vậy, đối với quá trình thứ ba benzen ở trạng thái lỏng bền hơn. Bài 6: Tính biến thiên thế đẳng áp khi nén đẳng nhiệt 10m3 oxi từ 1,013.105 đến 10,13.105 Pa tại 180C. Chấp nhận oxi là khí lý tưởng. (Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm) Giải: Số mol oxi bị nén: n = (P.V)/(R.T) = (1,013.105.10)/(8,314.291) = 418,7 mol dGT = V.dP = R.T.dP/P  ∆ GT = R.T.ln (P2/P1) (1mol) Đối với 418,7 mol thì: ∆ GT = 418,7.8,314.291.ln (10,13.105/1,013.105) = 2332,5 J Bài 7: Biến thiên thế đẳng áp chuẩn của phản ứng ở 250C H2 + Cl2 = 2HCl(k) bằng -190348,84 J. Xác định biến thiên thế đẳng áp tạo 250C đối với phản ứng: H2 (2 atm) + Cl2 (1 atm) = 2HCl (0,1 atm) (Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm) Giải: Xuất phát từ biểu thức vi phân của thế đẳng áp: dG = V.dP – S.dT Ta có đối với quá trình đẳng nhiệt: dGT = V.dP Đối với 1mol khí lý tưởng: V = R.T/P do đó: dGT = R.T.ln P

Y

 dGT = R.T . d ln P  ∆ G2 - ∆ G1 = R.T.(ln P2 – ln P1)

D

ẠY

M

Q

U

Nếu trạng thái (1) là trạng thái chuẩn thì từ phương tình trên ta có: ∆ GT = ∆ G0T + R.T.(ln P – ln P0) = -190348,84 + 8,314.298.(2.ln 0,1 – ln 1 – ln 2) = -203475,803 J b. Bài tập tự giải: Bài 1: Tính ∆ G0373 của phản ứng: CH4 + H2O(k) = CO + 3H2. Biết: Nhiệt hình thành chuẩn ∆ H0ht 298 của CH4, H2O(k) và CO lần lượt bằng -74,8; -241,8 và -110,5 kJ/mol. Entropi chuẩn của CH4, H2O(k) và CO lần lượt bằng 186,2; 188,7 và 197,6 J/K.mol (Trong tính toán giả thiết rằng ∆ H0 và ∆ S0 không phụ thuộc T). a. Từ giá trị ∆ G0 tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của phản ứng ở 373K. b. Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện chuẩn. (Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm) Đáp số: a. ∆ G0 = 1,26.105 J/mol; b. T > 961K Bài 2: Tính ∆ G0 của sự đông đặc ở -50C đối với nước lỏng chậm đông, biết rằng ∆ S0 của quá trình này bằng 21,3 J/K.mol và ∆ H0 = -5,8 kJ/mol tại nhiệt độ -50C. Từ kết quả tìm được, hãy cho biết về việc có hay không trạng thái cân bằng giữa nước lỏng và nước đá -50C. (Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)

SVTH: Phạm Thị Thanh Truyền

104


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.