TỔNG HỢP ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN

Page 1

ĐỀ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN ĐỊA LÝ

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

TỔNG HỢP ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV - PHÚ THỌ 2018

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn:ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/7/2018 (Đề thi có 02trang, gồm 07câu)

ai l.c

om

Câu 1 (3,0 điểm) a) Giải thích tại sao lượng mưa ở xích đạo lớn hơn ở ôn đới, ở chí tuyến lớn hơn ở cực. b) Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất. Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí vừa theo quy luật địa đới, vừa theo quy luật phi địa đới?

ad

@

gm

Câu 2 (2,0 điểm) a) Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nhiều nước đang phát triển hiện nay vẫn còn cao? Quá trình đô thị hoá được đẩy mạnh có tác động như thế nào đến việc làm của người lao động? b)Giải thích tại sao sự phát triển hoạt động du lịch trên thế giới có sự khác nhau.

ol

ym

pi

Câu 3 (3,0 điểm) a) Chứng minh khí hậu là một nhân tố quan trọng làm cho sinh vật nước ta đa dạng. b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các nhân tố tác động đến chế độ nhiệt và chế độ mưa của nước ta.

yn h

on

Câu 4 (3,0 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc, vùng khí hậu Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ. b) Giải thích tại sao gió phơn hoạt động mạnh ở khu vực Bắc Trung Bộ.

yk

em

qu

Câu 5(3,0 điểm) a) Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xétvề dân số Việt Nam. Tại sao dân số thành thị nước ta ngày càng tăng?

Năm

da

Tổng số dân Nam Nữ Thành thị Nông thôn

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA MỘT SỐ NĂM

(Đơn vị: Nghìn người) 2005

2009

2013

2015

82393 40522 41871 22333 60060

86025 42523 43502 25585 60440

89760 44365 45395 28875 60885

91713 45234 46479 31131 60582

(Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, 2017)

b) Giải thích tại sao ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các đô thị thường tập trung ở ven biển. 1


Câu 6(3,0 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh sự phát triển thuỷ điện và nhiệt điện của nước ta. b) Phân tích mối quan hệ giữa ngoại thương và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.

-----------HẾT-----------

ai l.c

om

Câu 7(3,0 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích việc khai thác thế mạnh tổng hợp kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. b) Hiện tượng lũ quét ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do những nguyên nhân nào gây ra? Đề xuất một số giải pháp phòng chống và giảm thiểu tác hại của lũ quét ở vùng.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

• Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác. • Giám thị không giải thích gì thêm.

2


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV - PHÚ THỌ 2018

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỊA LÍ - LỚP 11 Môn: Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 30/7/2018 (Hướng dẫn chấm có 02 trang)

om

I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1) Cán bộ chấm thi chấm đúng nhưđáp án, thang điểm củaBan Tổ chức. 2) Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng"mở", chỉ nêu nhữngý chính. Trong quá trình chấm, cần chú ý đến lí giải, lập luận của thí sinh; nếu có câu nào, ý nào màthí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tốiđa của câu, ýđó theo thang điểm.

ai l.c

II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT Ý

Nội dung

1 (3,0 điểm)

a

Giải thích tại sao lượng mưa ở xích đạo lớn hơn ở ôn đới, ở chí tuyến lớn hơn ở cực.

gm

Câu

Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất. Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí vừa theo quy luật địa đới, vừa theo quy luật phi địa đới?

ym

b

pi

ad

@

- Các nhân tố gây mưa ở xích đạo (áp thấp, dải hội tụ, gió thổi đến, dòng biển, nhiệt độ cao quanh năm và bề mặt nước, thảm thực vật) tác động mạnh hơn ở ôn đới (áp thấp, frông, gió Tây, dòng biển, diện tích lục địa). - Ở chí tuyến, mưa do tác động của gió mùa, dòng biển nóng, nhiệt độ cao làm bốc hơi nước biển, đại dương...); ở cực, mưa rất ít do nhiệt độ thấp, áp cao thống trị, nước đóng băng...

on

Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nhiều nước đang phát triển hiện nay vẫn còn cao? Quá trình đô thị hoá được đẩy mạnh có tác động như thế nào đến việc làm của người lao động?

yn h

a

- Gia tăng dân số còn cao, kinh tế chậm phát triển. - Tạo ra nhiều việc làm trong khu vực công nghiệp, dịch vụ. b

Giải thích tại sao sự phát triển hoạt động du lịch trên thế giới có sự khác nhau.

qu

2 (2,0 điểm)

ol

- Phân biệt về: vị trí, chiều dày, thành phần cấu tạo, thời gian xuất hiện... - Các thành phần tự nhiên đều chịu tác động của ngoại lực và nội lực; ý nghĩa của ngoại lực và nội lực.

em

- Tài nguyên du lịch của các nước, vùng, địa phương khác nhau. - Nhu cầu du lịch rất đa dạng; điều kiện phát triển du lịch khác nhau: cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông, thông tin liên lạc, chính sách phát triển...

a

Chứng minh khí hậu là một nhân tố quan trọng làm cho sinh vật nước ta đa dạng.

da

yk

3 (3,0 điểm

- Tác động của khí hậu đến sinh trưởng và phát triển sinh vật. - Hệ sinh thái và các loài thực vật, động vật tương ứng với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận nhiệt gió mùa, ôn đới gió mùa, cận xích đạo.

b

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các nhân tố tác động đến chế độ nhiệt và chế độ mưa của nước ta.

- Tác động đến chế độ nhiệt: vị trí địa lí, hoàn lưu khí quyển (gió...), địa hình (độ cao, hướng...). - Tác động đến chế độ mưa: vị trí địa lí, hoàn lưu khí quyển (gió, frông, dải hội tụ, áp thấp, bão); địa hình (độ cao, hướng...). 4

(3,0 điểm)

a

Điểm

2,00 1,00

1,00 1,00 0,50 0,50 1,00 0,50 0,50 1,00 0,50 0,50 1,00 0,25 0,75 2,00 1,00 1,00

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc, vùng khí hậu Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ.

2,50

- Địa hình: độ cao, hướng nghiêng, hướng núi, đặc điểm hình thái.

0,50 1


- Khí hậu: + Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình; nhiệt độ tháng cực đại, cực tiểu; biên độ độ, biến trình nhiệt. + Chế độ mưa: Tổng lượng mưa; tháng mưa cực đại, cực tiểu; phân mùa. b

Giải thích tại sao gió phơn hoạt động mạnh ở khu vực Bắc Trung Bộ.

- Trường Sơn Bắc gồm các dãy núi song song và so le nhau hướng tây bắc đông nam, thẳng góc với gió tây nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến. - Áp thấp Bắc Bộ hút gió mạnh, bề mặt đất cát pha... 5

a

(3,0 điểm)

Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét về dân số Việt Nam. Tại sao dân số thành thị nước ta ngày càng tăng?

Giải thích tại sao ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các đô thị thường tập trung ở ven biển.

@

b

gm

ai l.c

om

- Nhận xét: + Tổng số dân, nam, nữ, dân thành thị và nông thôn đều tăng. + Nam tăng nhanh hơn nữ, thành thị tăng nhanh hơn nhiều nông thôn. - Tại sao dân số thành thị nước ta ngày càng tăng? + Đẩy mạnh công nghiệp hoá. + Đẩy mạnh đô thị hoá. + Sức hấp dẫn của đô thị về điều kiện sống, việc làm.

a

0,50 0,50 0,50 1,00 0,50 0,50

ym

1,00

yn h

qu

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích việc khai thác thế mạnh tổng hợp kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

yk da

0,50

Phân tích mối quan hệ giữa ngoại thương và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.

- Thế mạnh về: thuỷ sản, khoáng sản, giao thông biển, du lịch biển. - Khai thác thế mạnh, phát triển các hoạt động về đánh bắt, nuôi trồng, cảng nước sâu và giao thông biển, du lịch biển - đảo, khai khoáng.

b

2,00

0,50 1,50

em a

0,25

- Giống nhau về: vai trò, điều kiện, tình hình phát triển, phân bố rộng khắp. - Khác nhau về: điều kiện phát triển, phân bố.

- Xuất khẩu, nhập khẩu tạo động lực làm xuất hiện các vùng chuyên môn hoá sản xuất, vùng kinh tế ngành, vùng kinh tế tổng hợp, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất... - Các vùng chuyên môn hoá sản xuất, khu công nghiệp tập trung... tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ xuất khẩu; sản xuất phát triển chuyên sâu tạo nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên liệu... 7 (3,0 điểm)

0,25

2,00

on

b

1,00 0,50

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh sự phát triển thuỷ điện và nhiệt điện của nước ta.

ol

6

(3,0 điểm)

pi

ad

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: địa hình, đất đai, nguồn nước, tài nguyên... - Điều kiện kinh tế - xã hội: lịch sử hình thành, giao thông sông, biển; trình độ phát triển kinh tế - xã hội...

1,00

Hiện tượng lũ quét ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do những nguyên nhân nào gây ra? Đề xuất một số giải pháp phòng chống và giảm thiểu tác hại của lũ quét ở vùng.

- Nguyên nhân: Mưa lớn, tập trung; lớp vỏ phong hoá dày, nham thạch vụn bở no nước nhanh; độ dốc khá lớn, lớp phủ thực vật nghèo... - Giải pháp: Bảo vệ rừng, trồng rừng, lập bản đồ các vùng lũ quét, cảnh báo nguy cơ vào mùa mưa lũ, di dời và tái định cư dân ở các vùng thích hợp...

0,50

0,50 2,00 1,00 1,00 1,00 0,50 0,50

Tổng số điểm toàn bài là 20 điểm ----------HẾT----------

2


MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 11 THỜI GIAN: 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề)

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 01 trang)

om

Câu 1 (3,0 điểm). a) Nêu đặc điểm sự phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất. b) Khí hậu miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là biểu hiện của quy luật địa lí nào? Tại sao?

ai l.c

Câu 2 (2,0 điểm). Cuộc sống của con người không thể tách rời môi trường tự nhiên nhưng tại sao ngày nay yếu tố tự nhiên không còn là nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư trên Trái Đất?

gm

Câu 3 (3,0 điểm). Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm mưa của Đồng Hới.

ad

@

Câu 4 (3,0 điểm). Hãy nhận xét và giải thích sự phân hóa đất theo độ cao địa hình ở nước ta.

pi

Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:

ym

SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Tổng số dân Dân số thành thị Tốc độ gia tăng dân số (nghìn người) tự nhiên (%) (nghìn người) 2000 77635 18772 1,36 2005 82392 22332 1,31 2010 86947 26515 1,03 2015 91713 31131 0,94 Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số của nước ta giai đoạn 2000-2015.

qu

yn h

on

ol

Năm

em

Câu 6 (3,0 điểm). Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích hiện trạng phát triển của trung tâm công nghiệp Cần Thơ.

da

yk

Câu 7 (3,0 điểm). a. Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? b. Việc phát triển thủy điện ở vùng du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa gì? ----------------HẾT---------------Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục), không được sử dụng các tài liệu khác. Giám thị không giải thích gì thêm. Người ra đề: Cao Thị Hồng Phước – SĐT 01669338589

1


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG 2018 MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 11

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu Đáp án Điểm 1 a) Đặc điểm sự phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất. - Phân bố theo vĩ độ địa lí: + Do Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ nhỏ dần từ xích đạo về hai cực, nhiệt 1,0 độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực, biên độ nhiệt năm tăng dần từ xích đạo về hai cực. - Phân bố theo lục địa và đại dương: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. + Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Nhiệt độ thay 0,5 đổi theo các bờ đại dương. - Phân bố theo địa hình. + Càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng giảm mạnh nên nhiệt độ không khí giảm theo độ cao. 0,5 + Do ảnh hưởng cảu góc nhập xạ nên nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. b) Khí hậu miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là biểu hiện của quy luật địa lí nào? Tại sao? - Khí hậu miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là biểu hiện của quy luật phi địa 0,25 đới - Vì nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến BBC nên có nhiệt độ cao nhưng 0,25 miền Bắc có mùa đông lạnh là không đúng với quy luật địa đới. - Sự xuất hiện mùa đông lạnh ở miền Bắc là do hoạt động của gió mùa mùa 0,5 đông xuất phát từ cao áp Xi-Bia mà nguyên nhân của gió này là do sự lạnh đi của khối lục địa Á-Âu vào mùa đông vì thế đây là biểu hiện của quy luật phi địa đới. Tự nhiên không còn là nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư trên Trái Đất - Ngày xưa khi khoa học chưa phát triển con người còn phụ thuộc vào các yếu 0,5 tố tự nhiên, lựa chọn những nơi thuận lợi để định cư, sinh sống - Ngày nay khoa học, kĩ thuật ngày càng phát triển và hiện đại con người khắc 2 phục được hầu hết các trở ngại của thiên nhiên để định cư, phát triển sản xuất 1,0 và khai thác tài nguyên có cả vùng khắc nghiệt như sa mạc, vùng Bắc cực,… Điều đó chứng tỏ các yếu tố tự nhiên không còn là yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư. - Ngày nay con người và các yếu tố xã hội quyết định sự phân bố dân cư như 0,5 thu nhập, mức sống cao, cơ sở vật chất,… 2


0,5 0,5 0,5

om

3

Đặc điểm mưa của Đồng Hới a. Nhận xét - Lượng mưa lớn (dẫn chứng) - Có sự phân mùa mưa – khô rõ rệt. - Thời gian mùa mưa khác với các miền trong cả nước. Mùa mưa: Mùa thu – Mùa đông thường từ tháng 8 – 12. Mùa khô: Mùa xuân – Mùa hạ thường từ tháng 1 – 7. b. Giải thích - Đồng Hới có lượng mưa lớn do và phân mùa mưa – khô rõ rệt do chịu tác động của khí hậu gió mùa (có nhiều yếu tố gây mưa như gần biển, gió mùa ĐB, frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão,…) - Thời gian diễn ra mùa mưa muộn hơn các miền trong cả nước vì vào thời kì đầu mùa hạ do nằm ở phía đông dãy Trường Sơn Bắc, vị trí khuất gió chịu hiệu ứng phơn nên khô và nóng. Vào thời kì thu – đông do vị trí đón gió đông bắc kết hợp với các nhân tố gây mưa khác như frông lạnh, dải hội tụ nội chí tuyến, bão...nên mưa nhiều. Sự phân hóa đất theo độ cao địa hình ở nước ta. - Địa hình nước ta có sự phân bậc nên có sự phân hóa của khí hậu và sinh vật theo độ cao vì thế đất cũng có sự phân hóa theo độ cao địa hình. - Đai nhiệt đới gió mùa: Giới hạn trên đến 600m, 700m ở phía bắc, 900m, 1000m ở phía nam, đây là đai có diện tích lớn nhất nước ta có đủ 2 nhóm đất chính + Đất phù sa: 24% DT ở đồng bằng + Đất Feralit: 60% DT ở vùng đồi núi thấp - Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: Từ 600m-700m ở phía bắc, 900m-1000m ở phía nam đến 2600m, chia 2 á đai + Từ 600m-700m ở phía bắc, 900m-1000m ở phía nam đến 1600m-1700m: Đất Feralit có mùn do nhiệt độ giảm quá trình Feralit yếu, tích lũy mùn tăng. + Từ 1600m-1700m đến 2600: Đất mùn do lạnh quá trình Feralit không còn. - Đai ôn đới gió mùa trên núi: Trên 2600m, do nhiệt độ quá thấp quá trình hình thành đất chậm chỉ có đất mùn thô. Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số - Qui mô dân số lớn, tốc độ tăng giảm dần (dc) do thực hiện chính sách dân số nhưng và tiếp tục tăng (dc) do quy mô và cơ cấu dân số (diễn giải) - Dân nông thôn và thành thị đều tăng (dc), nhưng mức tăng khác nhau giữa nông thôn và thành thị (dc) - Về cơ cấu phân theo thành thị và nông thôn + Hiện trạng: tỉ lệ dân nông thôn lớn hơn tỉ lệ dân thành thị (dc) do nước ta là nước nông nghiệp + Xu hướng: tỉ lệ dân thành thị tăng và tỉ lệ dân nông thôn giảm (dc) do thực

ai l.c

0,5

gm

0,5

ad

@

0,5

ym

pi

0,5

yn h

4

on

ol

1,0

qu

0,5

em

0,5

da

yk

0,5

5

1,0 1,0

0,5 0,5

3


ym

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

7

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

6

hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa - Là TTCN thuộc vào loại lớn nhất của ĐBCL giá trị sản xuất CN từ 9 nghìn 1,0 đến 40 nghìn tỉ đồng do hội tụ nhiều lợi thế (phân tích) - Cơ cấu đa dạng nhất trong các TTCN thuộc ĐBCL gồm 7 ngành (dc) do vai 1,0 trò và điều kiện phát triển. - Nổi bật là 1 số ngành CN sau: 1,0 + CN điện lực: nhà máy nhiệt điện Trà Nóc dưới 1000 MW,.. do nhu cầu + CN chế biến lương thực – thực phẩn với qui mô lớn, cơ cấu ngành đa dạng (dc) do có nguồn nguyên liệu và lao động lớn. + CN sản xuất hàng tiêu dùng có qui mô vừa với 3 ngành sản xuất chính (dc) do có nguồn lao động và thị trường a. Phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn 1,0 và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc vì: - Về Kinh tế: góp phần khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn TNTN, cung cấp nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho cả nước và xuất khẩu (dẫn chứng) 1,0 - Về Chính trị, Xã hội: + Nâng cao đời sống nhân dân + Xóa bỏ sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi, đảm bảo sự bình đẳng, củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc. + Góp phần giao lưu kinh tế trao đổi với các nước Trung Quốc, Lào và giữ vững an ninh vùng biên giới. + Đây còn là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp nên phát huy thế mạnh co điều kiện thực hiện chính sách với những người có công. b. Phát triển thủy điện ở vùng du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa: 1,0 - Cung cấp nguồn năng lượng lớn cho đất nước - Là điều kiện khai thác thế mạnh của vùng (khoáng sản, cây công nghiệp,...) - Các hồ thủy điện có ý nghĩa thủy lợi, nuôi thủy sản, du lịch. - Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc, phát triển cơ sở hạ tầng,... Tổng 20 đ

4


5

da

ad

pi

ym

ol

on

yn h

qu

em

yk

om

ai l.c

gm

@


SỞ GD& ĐT CAO BẰNG

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

THAM DỰ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018 Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)

om

a. Cho bảng số liệu:

(mm) Nam bán cầu

20-30

30-40

40-50

50-60

60 -70

70-80

80-90

1677

763

513

501

561

510

340

194

121

1872

1110

607

564

868

100

100

100

976

pi

ad

(mm)

10-20

gm

Bắc bán cầu

0 - 10

@

Vĩ độ (0)

ai l.c

Phân bố lượng mưa theo vĩ tuyến ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu

ym

Hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. b. Quy luật địa đới được thể hiện qua sự phân hóa các vòng đai nhiệt như thế Câu 2. (2,0 điểm)

on

ol

nào?

yn h

a. Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. b. Giải thích tại sao ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ ở các đô thị?

qu

Câu 3. (3,0 điểm)

em

a. Chứng minh rằng giới sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng.

yk

b. Trình bày biểu hiện tính thất thường của khí hậu nước ta.

da

Câu 4. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác biệt

trong chế độ nhiệt giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? Câu 5. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Nhận xét về đặc điểm mạng lưới đô thị vùng Đông Nam Bộ . b. Vì sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước?


Câu 6. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp điện lực ở nước ta. b. Chứng minh ngành nội thương nước ta phát triển nhanh và có sự phân hóa theo lãnh thổ. Câu 7. (3,0 điểm)

om

Phân tích việc khai thác thế mạnh kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tại sao cần phải chú ý đến vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế biển ở vùng

ai l.c

này?

------------------- HẾT ------------------

gm

- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát

@

hành.

ad

- Giám thị không giải thích gì thêm.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

GV ra đề: Hà Minh Phượng (01233731986)


SỞ GD& ĐT CAO BẰNG

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

THAM DỰ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018 Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (HDC gồm 05 trang)

Ý a

NỘI DUNG ĐIỂM Nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 2,0 Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. + Lượng mưa có sự phân bố không đều theo vĩ độ: 0,5 - Mưa nhiều tập trung ở các vĩ độ: 0 º - 10º; 40 º - 60º (dẫn chứng BBC và NBC) - Mưa ít tập trung ở các vĩ đô: 10 º - 20º; 30 º - 40º; 60 º - 70º; 70º-80º (dẫn chứng BBC và NBC) + Lượng mưa phân bố không đều giữa hai bán cầu: 0,5 - Ở các vĩ độ 0 º - 60º lượng mưa của NBC luôn lớn hơn BBC (dẫn chứng) - Từ vòng cực trở về cực: 60 º - 90ºlượng mưa trung bình của BBC >NBC (dẫn chứng) Giải thích về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. + Giải thích sự phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ: 0,5 - Xích đạo mưa nhiều nhất là do: tồn tại khí áp hạ thường xuyên;giải hội tụ nhiệt đới; diện tích đại dương lớn (dẫn chứng cụ thể) - Chí tuyến mưa ít…(dẫn chứng cụ thể) - Ôn đới mưa nhiều…(dẫn chứng cụ thể) - Vòng cực và cực…(dẫn chứng cụ thể) + Lượng mưa không đều giữa BBC và NBC: - Từ XĐ – Vòng cực: lượng mưa TB ở các vĩ độ NBC > BBC là do: 0,5 diện tích là đại dương của NBC lơn hơn BBC vì vậy lượng bốc hơi lớn… - Từ vòng cực – cực:lượng mưa TB của BBC>NBC do diện tích là đại dương của BBC>NBC… Quy luật địa đới được thể hiện qua sự phân hóa các vòng đai nhiệt 1,0 như thế nào? Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt: - Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt + 20oC của hai bán cầu 0,25 (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN); - Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa hai đường đẳng nhiệt + 0,25 20oC và + 10oC của tháng nóng nhất; - Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa hai 0,25 đường đẳng nhiệt + 10oC và 0oC của tháng nóng nhất; - Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0,25 đều dưới 0oC. 1,0 Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học - Gia tăng dân số tự nhiên: + Là sự biến động tự nhiên của dân số, là hiệu số giữa sinh và tử. 0,25 + Được coi là động lực phát triển dân số vì nó tác động thường xuyên, 0,25 liên tục đến qui mô dân số của một vùng lãnh thổ.

@

gm

ai l.c

om

CÂU

da

yk

em

b

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

1 (3,0 điểm)

a 2 (2,0 điểm


0,25 0,25 1,0 0,5

0,25 0,25

1,0 0,5

ad

@

gm

a

ai l.c

om

b

- Gia tăng dân số cơ học: + Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư. + Chỉ ảnh hưởng đến qui mô dân số một khu vực và trong những thời điểm nhất định; không tác động đến qui mô dân số thế giới. Giải thích tại sao ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ ở các đô thị? - Đô thị là nơi tập trung dân cư đông, dịch vụ tiêu dùng phát triển mạnh: + Phần lớn nhu cầu được đáp ứng nhờ các nguồn cung cấp từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước sinh hoạt…). + Dân cư nói chung có mức sống cao, nên nhu cầu hết sức đa dạng, hoạt động dịch vụ cực kì phức tạp. - Các thành phố thường là trung tâm công nghiệp, vì vậy dịch vụ sản xuất phát triển. - Nhiều đô thị còn là trung tâm chính trị của cả nước, của địa phương, nên ở đó tập trung các dịch vụ công (hành chính, văn hoá, giáo dục…). Chứng minh rằng giới sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Sinh vật của nước ta phong phú đa dạng thể hiện ở sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và kiểu gen. - Về kiểu hệ sinh thái: + HST tiêu biểu là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh nguyên sinh và các kiểu HST rừng nhiệt đới gió mùa thứ sinh như: rừng thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xa van, bụi gai hạn nhiệt đới… + Có các kiểu rừng trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt: HST rừng trên đất núi đá vôi, rừng ngập mặn… - Về thành phần loài: Loài nhiệt đới chiếm ưu thế (dẫn chứng), có thêm các loài cận nhiệt và ôn đới (dẫn chứng) - Sự đa dạng về nguồn gen: do sự đa dạng về thành phần loài quy định (dẫn chứng) Trình bày biểu hiện tính thất thường của khí hậu nước ta. - Tính thất thường thể hiện trước hết qua diễn biến và đặc trưng các mùa khí hậu: Cường độ hoạt động của gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông có năm rét và kéo dài, song có năm lại nóng bất thường và kết thúc sớm. Gió mùa Tây Nam cũng có năm gây mưa lớn và lũ lớn, song có năm lại gây hạn hán. - Hoạt động của bão: có năm có 9-10 cơn bão nhưng cũng có năm không có cơn bão nào. - Sự thất thường của khí hậu còn thể hiện ở sự dao động của ngày bắt đầu và kết thúc các mùa nóng và mùa lạnh ở các địa phương trong cả nước. - Do tác động của biến đổi khí hậu nên sự xuất hiện của các thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm…) ngày càng gia tăng và diễn biến theo hướng phức tạp. Ví dụ: Những năm gần đây xuất hiện ngày càng nhiều các cơn siêu bão và đường đi của bão rất phức tạp. - Sự xuất hiện các cực trị mới trong thời tiết như nhiệt độ ngày, đêm; biên độ nhiệt độ ngày đêm; lượng mưa… So sánh sự khác biệt trong chế độ nhiệt giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? - Khái quát 2 vùng - Sự khác biệt trong chế độ nhiệt của Đông Bắc và Tây Bắc

yn h

0,25 0,25 2,0 0,5

da

yk

em

qu

b

on

ol

ym

pi

3 (3,0 điểm)

4 (3,0 điểm)

0,25 025 0,5

0,5 3,0 0,5


da

yk

em

a

qu

yn h

on

ol

ym

b

pi

ad

5 (3,0 điểm)

@

a

gm

ai l.c

om

+ Nhiệt độ TB năm và nhiệt độ trung bình tháng 7: Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc (d/c) + Nhiệt độ trung bình tháng 1: Đông Bắc nhỏ hơn Tây Bắc (d/c) + Biên độ nhiệt : Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc (d/c) - Giải thích : do tác động của gió mùa và địa hình + Nhiệt độ TB năm và nhiệt độ trung bình tháng 7 Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc do : Tây Bắc là vùng núi cao nhất nước ta, có sự hạ thấp nhiệt độ theo độ cao, còn Đông Bắc là vùng đồi núi thấp. + Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Đông Bắc nhỏ hơn Tây Bắc do: Vùng Đông Bắc có các dãy núi hình vòng cung mở rộng ở phía Bắc, chụm đầu ở Tam Đảo trở thành hành lang hút gió mùa đông bắc chịu tác động mạnh nhất của gió mùa đông bắc, có mùa đông lạnh nhất nước ta Vùng Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn có hướng tây bắc – đông nam gần như vuông góc với gió mùa đông bắc nên đã ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc + Biên độ nhiệt của Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc do chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất ở Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc Nhận xét về đặc điểm mạng lưới đô thị vùng Đông Nam Bộ . - Số lượng đô thị ít nhất so với các vùng trong cả nước (dc) - Quy mô đô thị lớn, đô thị triệu dân…(dc) - Chức năng đô thị tổng hợp - Phân cấp đô thị: đặc biệt có TPHCM, loại 2, 3,4 (dc Vì sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước? - Biểu hiện: tỉ lệ dân thành thị 57,7% (2005) cao nhất cả nước, cao hơn nhiều so với trung bình của cả nước (27,1%). - Nguyên nhân: + Trình độ công nghiệp hóa và đô thị hóa cao + Nhiều đô thị lớn môi trường có sức hút mạnh dân cư trong vùng và các vùng khác TPHCM, BH, Thủ Dầu 1…nơi có nhiều các khu công nghiệp + Các đô thị có tốc độ phát triển nhanh nên thu hút nhanh dân cư lao động… + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa…. Trình bày đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp điện lực ở nước ta. - Các nhà máy điện có định hướng tài nguyên rõ rệt nên thường phân bố ở gần nguồn nhiên liệu, thủy năng: + Dựa vào nguồn nhiên liệu than và khí: . Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc, gần bể than QN như: Uông Bí, Phả Lại hoặc Na Dương. . Các nhà máy nhiệt điện phía Nam sử dụng nguồn khí thiên nhiên được đưa từ thềm lục địa vào bờ: Nhiệt điện Phú Mĩ, Bà Rịa sử dụng khí từ mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây và khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng; nhiệt điện Cà Mau sử dụng khí đồng hành từ mỏ Cái Nước (Bungakekoa). + Dựa vào nguồn thủy năng dồi dào: xây dựng trên các con sông có trữ năng lớn ở nước ta (dc) - Hướng về vùng tiêu thụ: những nơi tập trung đông dân cư (dc) - Do điện sản xuất ra đến đâu phải tiêu thụ ngay đến đó nên phải có

6 (3,0 điểm)

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

0,25 0,25 1,5 0,25 0,5 0,25 0,5 1,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25


1,5 0,25 0,25

0,5 0,5

da

yk

ol

on

em

qu

yn h

7 (3,0 điểm)

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b

mạng lưới truyền tải điện (dc: Đường dây 500KV, 220KV...Các trạm biến áp: Hòa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng trên đường dây 500KV B – N. Các trạm nhỏ 220KV đặt ở nhiều nơi như Việt Trì, Thanh Hóa, Huế, Nha Trang.. trên đường dây 220KV) Chứng minh ngành nội thương nước ta phát triển nhanh và có sự phân hóa theo lãnh thổ. * Phát triển nhanh ⁃ Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng liên tục (dc). ⁃ Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các thành phần kinh tế đều tăng, trong đó khu vực ngoài nhà nước tăng mạnh nhất (dc). * Phân hoá: ⁃ Phân hoá theo vùng + Vùng phát triển: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL + Các vùng còn lại kém phát triển hơn ⁃ Phân hoá theo tỉnh, thành phố + Nơi phát triển: TPHCM, HN, ĐN + Còn lại kém phát triển Phân tích hiện trạng khai thác thế mạnh kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tại sao cần phải chú ý đến vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế biển ở vùng này? * Hiện trạng khai thác thế mạnh kinh tế biển ở TDMN Bắc Bộ: - Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng kinh tế biển. - Đang phát triển mạnh đánh bắt hải sản, nhất là đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thủy sản. - Du lịch biển - đảo phát triển mạnh, có trung tâm du lịch Hạ Long. - Cảng Cái Lân đang được xây dựng và nâng cấp. * Cần chú ý đến vấn đề môi trường vì: - Kinh tế tăng trưởng mạnh dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển. - Hoạt động du lịch và bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đòi hỏi phải bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác khoáng sản trên đất liền cũng như nuôi trồng thủy sản. ---------------- HẾT --------------GV ra đề: Hà Minh Phượng (01233731986)

3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: ĐỊA LÝ 11 Thời gian:180 phút, không kể thời gian giao đề

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1. (3 điểm) a) Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa ở xích đạo. b) Hiện tượng Elnino và Lanina là biểu hiện của quy luật địa lí nào? Ví dụ về hiện tượng Elnino. Câu 2. (2 điểm) a) Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay thuộc loại cơ cấu nào? Nêu ý nghĩa tích cực của nó. b) Tại sao ngành dịch vụ trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ? Câu 3. (3 điểm) a) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm khí hậu nước ta? b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh sinh vật nước ta biểu hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 4. (3 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao có sự phân hóa mưa trong mùa đông ở nước ta. b) Tại sao mực nước lũ ở các sông miền Trung nước ta thường lên rất nhanh? Câu 5. (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của vùng Đông Nam Bộ. Câu 6. (3 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích các vùng phân bố chủ yếu của từng phân ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta b) Cho bảng số liệu sau: Doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2002-2010 (Đơn vị : tỉ đồng) Năm 2002 2003 2005 2007 2010 Kinh tế nhà nước 1386,8 1598,1 2097,3 2972,2 4537,5 Kinh tế ngoài nhà nước 557,0 954,5 1598,8 3323,3 8066,2 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 486,6 551,4 1065,1 1416,5 1129,6 Nhận xét và giải thích về cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2002 - 2010. Câu 7. (3 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. b) Tại sao ngành du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng?


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: ĐỊA LÝ 11

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 2,0 đ 1,0

1,0

1,0đ 0,25 0,75

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

CÂU NỘI DUNG 1 a) Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa ở xích đạo. 3,0 đ * Đặc điểm chế độ mưa ở xích đạo - Mưa nhiều nhất trên Trái Đất: khoảng 2000- 2500mm/n - Mưa quanh năm - Dạng mưa dông - Một năm có 2 lần cực đại (tháng 4 và tháng 7), 2 lần ngớt hơn các tháng khác (tháng 10 và tháng 1) * Nguyên nhân: - Do có dải áp thấp thống trị - Nhiệt độ cao -> đối lưu mạnh - Tỉ lệ đại dương lớn + Thực vật và mạng lưới thủy văn phát triển => độ ẩm lớn - Dải hội tụ nhiệt đới - Xuất phát dòng biển nóng - Phụ thuộc vào hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ lớn -> nhiệt độ cao -> đối lưu càng mạnh => mưa nhiều. Sau các tháng có ngày chí, có góc nhập xạ nhỏ -> nhiệt giảm -> mưa có ngớt hơn trong năm. b) Hiện tượng Elnino và Lanina là biểu hiện của quy luật địa lí nào? Ví dụ về hiện tượng Elnino. * Hiện tượng Elnino và Lanina là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. * Hiện tượng Elnino : - Khi dòng biển lạnh Humbol không trồi lên + gió tín phong yếu đi => dòng biển nóng dịch chuyển ngược lại, từ phía tây về phía đông Thái Bình Dương, dẫn đến sự đảo lộn thời tiết: +Những trận mưa lớn, bão tố, lũ lụt… tại nhiều quốc gia Nam Mĩ như Chilê, Pêru vốn khô hạn. + Khu vực Nam Á, Đông Nam Á, châu Úc vốn mưa nhiều thì lại bị hạn hán kéo dài. - Khi dòng biển lạnh Humbol hoạt động trở lại thì các hiện tượng thời tiết trở lại như cũ. 2 a) Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay thuộc loại cơ cấu nào? 2,0 đ Nêu ý nghĩa tích cực của nó. * Cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam hiện nay thuộc loại cơ cấu dân số chuyển tiếp từ trẻ sang già. Đang trải qua thời kì cơ cấu “dân số vàng”. * Ý nghĩa tích cực: + Tỉ suất sinh giảm => giảm bớt sức ép gánh nặng phụ thuộc + Tỉ lệ người già tăng dần, tuổi thọ trung bình được nâng lên + Lực lượng lao động đông (trên 60% dân số), với cơ cấu “dân số vàng” (2

1,0 đ 0,5 0,5


1,0 đ 0,5

0,5

2,0 đ 1,0

1,0

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

lao động/1 phụ thuộc) -> là tài nguyên quý giá để phát triển đất nước. b) Tại sao ngành dịch vụ trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ? - Vai trò + Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất , sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước + Tạo thêm việc làm cho người dân + Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đã của tự nhiên, các di sản văn hóa lịch sử cũng như các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người - Nhân tố ảnh hưởng + Trình độ phát triển kinh tế, năng suất xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật chất ảnh hưởng đến số lượng lao động và quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ + Số dân, cơ cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số, sức mua của dân cư tác động đến quy mô, nhip[j độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ + Sự phát triển của đô thị làm cho các loại hình dịch vụ đều phát triển 3 a) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng như thế đến đặc 3,0 đ điểm khí hậu nước ta? - Vị trí địa lí + Tọa độ địa lí nước ta nằm từ 8034’B – 23023’B, nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến BBC, các địa phương trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh, làm cho nước ta có tính chất nhiệt đới rõ rệt: nhiệt độ trung bình năm trên 200C. + Vị trí nằm gần biển Đông – vùng biển nhiệt đới rộng lớn cung cấp lượng ẩm lớn, biến tính các khối khí qua biển khiến cho khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, khác hẳn so với các quốc gia ở cùng vĩ độ: Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1600 – 2000mm. + Vị trí nằm ở rìa đông nam châu Á là nơi hoạt động gió mùa diễn ra thường xuyên nên khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa sâu sắc. Trong năm chịu ảnh hưởng bởi 2 loại gió thường xuyên: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. - Hình dạng lãnh thổ + Lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ độ làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam rõ nét Miền khí hậu phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra: khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm từ 22-240C, biên độ dao động nhiệt lớn >100C. Khí hậu phân hóa thành 2 mùa: mùa hạ và mùa đông. Miền khí hậu phía Nam: từ dãy Bạch Mã trở vào: Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm từ 26290C, biên độ dao động nhiệt năm thấp 2-30C. Khí hậu phân hóa thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô sâu sắc. + Hẹp ngang: nơi rộng nhất là Bắc Bộ (500km), nơi hẹp nhất chỉ có 50km (Quảng Bình) khiến cho ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm lượng mưa nước ta khá cao. b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh sinh vật nước ta biểu hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

1,0 đ


0,5

0,25 0,25 2,0 đ

1,0

1,0

1,0 đ

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Hệ sinh thái + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh + Phổ hiến hiện nay là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xa van, bụi gai hạn nhiệt đới - Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế + Thực vật: phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới (dẫn chứng) + Động vật: Các loài chim thú nhiệt đới (dẫn chứng) - Cảnh quan tiêu biểu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit 4 a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại 3,0 đ sao có sự phân hóa mưa trong mùa đông ở nước ta. - Sự phân hóa mưa trong mùa đông ở nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa Đông Bắc và Tín phong bán cầu Bắc gây ra. - Gió mùa Đông Bắc: + Nửa đầu mùa đông (tháng XI - I), gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn vào nước ta, gây ra thời tiết hanh khô ở phía Bắc. Từ Nghệ An trở vào Thừa Thiên Huế, do gặp bức chắn địa hình Trường Sơn, nên gây mưa. + Nửa sau mùa đông (tháng II - IV), gió mùa Đông Bắc thổi lệch qua biển, vào nước ta gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; những nơi xa biển hầu như không cómưa. - Tín phong nửa cầu Bắc + Thổi từ cao áp Tây Thái Bình Dương từ chí tuyến về xích đạo: + Ở phía Bắc: Thổi xen kẽ với gió mùa Đông Bắc, mạnh lên khi gió mùa Đông Bắc ngừng thổi, gây ra thời tiết ấm áp và không mưa. + Ở phía Nam: Tín phong nửa cầu Bắc thống trị, gây ra thời tiết khô nóng do khối khí này khô, nóng, ổn định và độ ẩm tương đối thấp. Ven biển Trung Bộ, gió này gặp địa hình núi chắn gió gây mưa. b) Tại sao mực nước lũ ở các sông miền Trung nước ta thường lên rất nhanh? -Lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn - Hình thái sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc - Sông trong nội địa, diện tích lưu vực nhỏ - Rừng đầu nguồn nhiều nơi bị tàn phá - Yếu tố khác: nhiều hồ thủy điện xả lũ cùng lúc, bão, áp thấp… 5 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải 3,0 đ thích sự phân bố dân cư của vùng Đông Nam Bộ * Nhận xét: - Mật độ dân số trung bình cao so với cả nước và các vùng khác: cao hơn mức trung bình cả nước, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng (dẫn chứng) => Nguyên nhân: đây là vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước ta, là vùng chuyên canh CCN lớn nhất cả nước, tập trung nhiều đô thị lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi (giáp biển, giàu thủy sản, dầu khí, tài nguyên du lịch phong phú…) - Phân bố không đều: 6 cấp với xu hướng chung là tập trung đông ở trung

3,0 đ 0,5

0,75


0,25 0,5

0,5

0,5 1,5 đ

0,25

0,25 0,25 0,25 0,5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

tâm và phía Nam còn phía Bắc thưa dân hơn. + Cấp mật độ cao từ 1001 trở lên: chủ yếu là các đô thị Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Bà Rịa–Vũng Tàu trong đó trên 2000 người/km2: TP HCM, Biên Hòa. + Cấp độ trung bình 201 – 1000 người/km2 trong đó từ 501 - 1000 là ở ven các đô thị lớn của vùng : TP HCM, Biên Hòa, Bình Dương, Thủ Dầu Một… Từ 201 – 500: tỉ lệ diện tích tương đối rộng ĐB Đồng Nai, Bà Rịa, Tây Ninh, Bình Phước… + Mức độ thấp: từ 50 – 200: Phía Bắc Tây Ninh, ĐB Bình Phước, TB Đồng Nai, phía Nam TP HCM. - Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn (dẫn chứng) * Giải thích: - Mật độ dân số của vùng cao do có nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội (đây là vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước ta, tập trung nhiều đô thị, các TTCN và dịch vụ lớn; giáp biển, giàu thủy sản, dầu khí, tài nguyên du lịch phong phú…) - Phân bố không đều theo 6 cấp mật độ do các nhân tố tác động đến phân bố dân cư không giống nhau trong vùng (Cấp mật độ cao gắn với các đô thị, trung tâm kinh tế, văn hoá; cấp mật độ thấp do đây là những khu vực rừng còn nhiều, cửa sông Sài Gòn, rừng ngập mặn, bãi triều mới bồi) - Các đô thị là nơi tạp trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình độ phát triển cao hơn. Nông thôn chủ yếu phát triển cây công nghiệp... 6 a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và 3,0 đ giải thích các vùng phân bố chủ yếu của từng phân ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta * Chế biến sản phẩm trồng trọt - Đường mía: phân bố chủ yếu ở ĐBSCL, Đông Nam Bộ, bắc Trung Bộ và DH Nam Trung Bộ. Do cơ sở sản xuất gắn với vùng nguyên liệu, cây mía đòi hỏi nhiệt ẩm rất cao và phân hóa theo mùa, thích hợp với đất phù sa mới ở đồng bằng , ven sông… - Chè: phân bố chủ yếu ở TDMNBB, Tây Nguyên. Do 2 vùng trồng chè lớn của cả nước - Cà phê: phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên. Do vùng này chuyên canh cây cà phê lớn nhất cả nước - Rượu, bia, nước ngọt: Sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, nên tập trung ở các đô thị lớn * Chế biến các sản phẩm chăn nuôi + Sản phẩm sữa và từ sữa: tập trung ở nơi nuôi bò sữa và nơi tiêu thụ nhiều (các đô thị lớn) + Thịt và các sản phẩm từ thịt: tập trung ở nơi tiêu thụ lớn (HN, TPHCM) + Chế biến thủy hải sản: tập trung chủ yếu ở vùng nguyên liệu vì các sản phẩm tươi sống khó bảo quản khi vận chuyển đi xa b) Nhận xét và giải thích về cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002 - 2010. * Nhận xét: - Cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 20022010 có sự thay đổi: + Kinh tế nhà nước giảm nhanh tỉ trọng. Dẫn chứng.

1,5 đ 1,0


0,5

1,5 đ 0,5

0,5

0,5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

+ Kinh tế ngoài nhà nước tăng nhanh tỉ trọng. Dẫn chứng. + Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự biến động. Dẫn chứng. - Tỉ trọng doanh thu du lịch có sự thay đổi 2002 tỉ trọng cao nhất là thành phần kinh tế nhà nước, 2010 tỉ trọng cao nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước. * Giải thích: - Doanh thu từ kinh tế ngoài nhà nước tăng nhanh do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các công ty lữ hành ngoài nhà nước phát triển mạnh - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa ổn định do Việt Nam còn là điểm du lịch mới chưa thật sự hấp dẫn đầu tư, tác động của khủng hoảng kinh tế 7 a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích 3,0 đ ảnh hưởng của vị trí địa lí đến việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. * Vị trí địa lí : - Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta, nằm liền kề với Trung Quốc, Lào, có nhiều cửa khẩu thông thương. - Nằm liền kề với vùng kinh tế phát triển (Đồng bằng sông Hồng), có mạng lưới giao vận tải đang được đầu tư nâng cấp. - Phía đông và đông nam giáp biển thuộc khu vực vịnh Bắc Bộ. - Trong vùng có tỉnh Quảng Ninh nằm trong vùng KTTĐ phía Bắc. * Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế -xã hội - Thuận lợi : + Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại nhờ có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở ; thu hút đầu tư trong và ngoài nước. + Vị trí nằm tiếp giáp với biển, vùng biển khá giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển (du lịch, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt hải sản...) và mở rộng giao lưu kinh tế-xã hội với các vùng trong nước và giữa vùng với các nước láng giềng, các nước trong khu vực. - Khó khăn : + Lãnh thổ có diện tích rộng lớn, việc đẩy mạnh quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá giữa các tỉnh trong vùng và với vùng khác phần nào còn khó khăn vì mạng lưới giao thông vận tải của vùng còn nhiều hạn chế. + Vùng có đường biên giới dài cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, vấn đề quốc phòng an ninh luôn luôn phải đề cao. b) Tại sao ngành du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng? - Ngành du lịch giàu tiềm năng nhưng không phát triển, chủ yếu là các điểm du lịch, có 2 trung tâm du lịch nhưng chỉ có ý nghĩa vùng (dẫn chứng). - Điều kiện tự nhiên khó khăn nên nhiều dạng tài nguyên du lịch mới ở dạng tiềm năng. + Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều, đất bị thoái hóa bạc màu. + Khí hậu, thời tiết diễn biến thất thường : sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại... - Điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế:

1, 5 đ 0,25 0,5

0,75


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

+ Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn yếu kém, đặc biệt là GTVT + Trình độ dân trí thấp, chất lượng cuộc sống thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; thiếu đội ngũ lao động hướng dẫn viên có tay nghề. + Chính sách phát triển du lịch của vùng chưa đa dạng, chưa hiệu quả.


ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ - NĂM 2018 LỚP 11 Thời gian: 180 phút

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIX TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề có 02 trang, gồm 07 câu)

Câu 1(3,0 điểm) a. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên hay lạnh đi do những nguyên

om

nhân chủ yếu nào? b. Biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới qua chế độ gió trên

ai l.c

Trái Đất.

gm

Câu 2(2,0 điểm)

a. Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hóa?

@

b. Nêu cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ.

ad

Câu 3(3,0 điểm)

pi

a. Trình bày phương hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên sinh vật của nước ta.

ym

b. Phân tích những nhân tố chủ yếu gây ra sự phân hóa của khí hậu nước ta.?

Câu 4(3,0 điểm)

on

kinh tế - xã hội?

ol

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta có ảnh hưởng như thế nào tới tự nhiên và

yn h

Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta?

qu

Câu 5(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau

da

yk

em

CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN QUA CÁC NĂM. (Đơn vị : %) Năm

Tổng số

Chia ra Thành thị

Nông thôn

1990

100,0

19,5

80,5

1999

100,0

23,6

76,4

2011

100,0

31,6

68,4

1


a. Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta giai đoạn 1990 - 2011. b. Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì? Tại sao tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới? Câu 6(3,0 điểm)

om

Chứng minh rằng tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và đa dạng. Tại sao tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc

ai l.c

phát triển du lịch? Câu 7(3,0 điểm)

gm

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2014),

@

Phân tích thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

ym

pi

ad

------------------------------------ Hết ---------------------------------

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Giáo viên ra đề Trần Thị Thanh Huyền SĐT : 0976481216

2


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIX TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Ý a

(04 trang, gồm 07 câu)

Nội dung

Điểm 2.0 + Sự thay đổi của băng (tuyết): Nếu như toàn bộ Trái Đất bị bao phủ 0.5 bởi băng tuyết thì nhiệt độ trung bình của nó sẽ vào khoảng – 880 c chứ không phải là như hiện nay 14,30c. + Sự thay đổi của lượng nước trên Trái Đất: Nước cung cấp độ ẩm cho khí quyển, đồng thời cũng nơi hấp thụ lượng nhiệt rất lớn, hơi nước đã giữ lại tới 60% bức xạ nhiệt của Trái Đất. Nếu lượng hơi 0,5 nước trong khí quyển giảm đi một nửa, nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm khoảng 50c. + Khí CO2 cũng giữ vai trò quan trọng trong việc quân bình nhiệt độ của Trái Đất thông qua việc hấp thụ và phản xạ năng lượng Mặt Trời. 0,5 Như vậy, tỉ lệ CO2 tăng sẽ làm nhiệt độ trung bình của Trái Đất và ngược lại, tỉ lệ CO2 , nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm. - Các yếu tố địa hình, dòng biển, chuyển động của khí quyển … chủ 0.5 yếu tác động đến sự phân bố lại điều kiện nhiệt ẩm của các khu vực khác nhau trên Trái Đất, chứ không tạo nên sự thay đổi nhiệt độ trung bình của Trái Đất. 1.0 - Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý 0,25 và cảnh quan địa lý theo vĩ độ. - Theo chiều vĩ độ (từ Xích Đạo về cực), gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới, gió Đông cực phân bố thành từng đới ở hai bán cầu: Gió Mậu Dịch thổi từ các khu áp cao cận nhiệt về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn 0,25 đới thổi từ các khu áp cao cận nhiệt về áp thấp ôn đới. Gió Đông cực thổi từ các khu áp cao cận cực về áp thấp ôn đới. - Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính 0,25 chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan. - Theo quy luật địa ô, gió mùa, gió đất - gió biển, và gió phơn hoạt động ở một số khu vực trên Trái Đất.Gió mùa được hình thành chủ yếu do sự nóng lên không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp giữa lục địa 0,25 và đại dương. Gió biển và gió đất hình thành do sự chênh lệch khí áp giữa đất liền và biển ở các vùng ven biển trong một ngày - đêm. Gió phơn được hình thành do sự mất đi độ ẩm và tăng nhiệt độ khi vượt từ sườn đón gió sang sườn khuất gió của một dãy núi. 1.0 - Ở các nước đang phát triển quá trình độ thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh hơn công nghiệp hóa với số người nhập cư vào thành phố 0,25 ngày càng đông đã gây ra hậu quả nghiêm trọng: + Tình trạng thiếu việc làm ngày càng gay gắt. Vấn đề nhà ở trở nên 0,25 cấp thiết như giá nhà, giá đất, tồn tại nhiều khu nhà ổ chuột.. + Kết cấu hạ tầng đô thị trở nên quá tải như kẹt xe, tắc đường thường 0,25

da

yk

ym

em

qu

yn h

on

ol

b

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1

ĐẤP ÁN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ - NĂM 2018 LỚP 11 Thời gian: 180 phút

2

a

1


xuyên tại các thành phố lớn. Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như nước thải, rác thải, cấp nước ngọt sinh hoạt, ô nhiễm không khí. Nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội xuất hiện. - Điều khiển quá trình đô thị hóa để phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, để đô thị hóa không những góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi quá trình sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị.

0,25 1.0

b

0,5

0,5

3

ad

@

gm

ai l.c

om

- Cơ cấu: Là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp, ở nhiều nước người ta chia ngành dịch vụ thành ba nhóm: + Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản các dịch vụ nghề nghiệp…. + Dịch vụ tiêu dùng: gồm các hoạt động buôn bán, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân. + Dịch vụ công: gồm hành chính công, các hoạt động đoàn thể… * Vai trò: Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tôt nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người lao động, cho phép khai tác tốt hon các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các du lịch văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của khoa học - kĩ thuật hiện đại phục vụ con người. a.

1.0 0,25 0,25

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

- Đẩy mạnh trông cây gây rừng, phục hồi lại những rừng đã bị chăt phá, những vùng đất trống đồi núi trọc. - Cần nghiên cứu sử dụng các loại giống cây trồng phù hợp với điều kiện của từng địa phương, phù hợp với khả năng chăm sóc của nhân dân, kết hợp với lợi ích lâu dài của nhân dân. - Thực hiện các chính sách trồng rừng của nhà nước, như giao đất , giao rừng cho nhân dân, khoán sản phẩm khi thu hoạch, hỗ trợ người dân khi gặp khó khăn ( cho vay vốn, hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc, có chế độ thu mua kịp thời, hợp lí). - Nhà nước triển khai pháp lệnh bảo vệ tài nguyên rừng, kiên quyết xử lí những trường hợp vi phạm, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, bảo vệ lực lượng chuyên trách phục vụ ngành lâm nghiệp. Chúng ta cần học tập kinh nghiệm trồng rừng các nước phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác các nước về sử dụng tài nguyên rừng.

da

yk

b

* Nhân tố chủ yếu gây ra sự phân hóa của khí hậu nước ta - Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ: Trong khu vực nội chí tuyến, vùng hoạt động của gió mùa châu Á. - Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa: Chủ yếu gây ra sự phân hóa theo mùa và phân hóa không gian theo chiều Bắc – Nam. - Ảnh hưởng của địa hình: Gây ra sự phân hóa theo hướng sườn, theo độ cao. * Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta có ảnh hưởng như thế nào tới tự nhiên và kinh tế - xã hội

0,25

0,25 2.0 0,5 0,25 0,25

2


Hoạt động của gió mùa đã làm phức tạp tính chất nóng ẩm của khí hậu nước ta, tạo nên sự khác nhau về mùa khí hậu giữa các khu vực. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động sản xuất, trực tiếp và quan trọng là hoạt động sản xuất nông nghiệp....

0,5 0,5

4

3.0 0,75 0,5

gm

ai l.c

om

- Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá thành 3 dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp. - Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản… Vùng đồng bằng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản… Vùng đồi núi có nhiều thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,cây ăn quả của vùng cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng rừng… Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây của vùng đồi núi đã cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng.

@

5

0,5

0,75

3.0 2,0

0,5

- Di sản văn hóa- lịch sử: Đây là tài nguyên có giá trị hàng đầu để phát triển du lịch gắn với lịch sử phát triển dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của nhân dân ta. Cả nước có khoảng 4 vạn di tích, khoảng 3000 di tích được Nhà nước xếp hạng, tiêu biểu nhất là các di sản văn hóa của nhân loại: Cố đô Huế (Thừa Thiên -Huế), phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam). - Các di tích văn hóa lịch sử, cách mạng: Hang Pác Pó (Cao Bằng), Điện Biên, nhà tù Sơn La, Tân Trào(Tuyên Quang), Kim Liên- Nam Đàn(Nghệ An), Khe Sanh(Quảng Trị), địa đạo Củ Chi, cảng Nhà Rồng, Dinh Độc Lập (TP Hồ Chí Minh), nhà tù Côn Đảo(Bà RịaVũng Tàu), nhà tù Hà Tiên, Phú Quốc ( Kiên Giang). (HS trình bày được dưới 5 di tích đạt 0,25đ) - Các lễ hội truyền thống: diễn ra hầu hết cả nước, gắn liền với các di tích, phần lớn diễn ra vào mùa xuân, nổi tiếng như : Đền Hùng (Phú

da

yk

em

6

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

* Nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn: - Đa số dân cư nước ta sống ở nông thôn (dẫn chứng) -Có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng dân số nông thôn, tăng tỉ trọng dân số thành thị (dẫn chứng) *Đặc điểm của đô thị hóa: - Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp. - Tỉ lệ dân thành thị tăng. - Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. * Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới là do quá trình công nghiệp hóa còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp...

0,5

0,5

3.0

0,75

0,75

0,75 3


Thọ), chùa Hương (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh), hội đâm trâu (Gia Lai), Ka tê (Ninh Thuận), Núi Bà(Tây Ninh), Óoc Om Bóc (Sóc Trăng), Bà Chúa (An Giang). (HS trình bày được dưới 4 lễ hội đạt 0,25đ) - Làng nghề: Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), lụa Vạn Phúc (Hà Đông-Hà Nội), tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), gốm Bầu Trúc (Ninh Thuận). - Các tài nguyên khác: Văn hóa nghệ thuật dân gian, ẩm thực..

7

0,25 3.0 0,5 0,5 0,5

1.0

0,5

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Vị trí địa lí: giáp Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, giáp Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp của vùng - Khả năng giao lưu với bên ngoài bằng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không. - Giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt khoáng sản để phát triển cơ cấu công nghiệp. - Các khoáng sản chủ yếu: than ( Quảng Ninh), apatit ( Yên Bái - Lào Cai), thiếc ( Cao Bằng, Tuyên Quang), bôxit ( Cao Bằng, Lạng Sơn); nguồn thủy năng dồi dào (sông Đà, sông Chảy….); tài nguyên rừng, tài nguyên biển phong phú. - Nguyên liệu nông nghiệp chủ yếu cho công nghiệp chế biến nông sản (chè, thuốc là….các sản phẩm có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt).

0,5

Trần Thị Thanh Huyền SĐT : 0976481216

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Giáo viên ra đề

4


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG

THPT CHUYÊN HẠ LONG

NĂM HỌC 2017 – 2018

ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ 11 (Đề thi gồm 02 trang)

ai l.c

(Đề thi này có 02 trang)

om

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề).

Câu I: Địa lí tự nhiên đại cương

@

gm

1. Khí quyển (2đ): Tại sao những nơi gần chí tuyến thường có biên độ nhiệt năm lớn và nơi gần xích đạo có biên độ nhiệt năm nhỏ? 2. Quy luật địa lí (1đ): Tại sao các thành phần cảnh quan và tự nhiên thay đổi theo kinh độ, theo

ad

độ cao?

pi

Câu II: Địa lí KT-XH đại cương

ol

ym

1. Dân cư (1đ): Tại sao trên thế giới xảy ra hiện tượng xuất cư và nhập cư? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với dân số toàn thế giới và đặc điểm dân số từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương?

yn h

on

2. Dịch vụ (1đ): Tại sao tỉ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển thường thấp và không ổn định? Câu III: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

em

qu

1. Sinh vật (1đ) Tại sao tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh trong thành phần sinh vật ở nước ta? 2. Khí hậu (2đ) Trình bày và giải thích sự khác biệt về thời gian mùa mưa ở Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ với Duyên hải miền Trung.

yk

Câu IV: Sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam (3đ)

da

1. Chứng minh khí hậu Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có sự phân hoá đa dạng. 2. Có thể xem khí hậu miền Trung nước ta như khí hậu Địa Trung Hải được không. Tại sao? Câu V: Địa lí dân cư Việt Nam (3đ) 1. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học trình bày và giải thích đặc điểm đô thị hóa nước ta? 2. Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta.


Câu VI: Địa lí ngành công nghiệp, dịch vụ (3đ) 1. Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét và giải thích tình hình xuất khẩu của nước ta.

gm

ai l.c

om

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: triệu USD) Năm 2005 2010 2013 Hàng điện tử 1 427,4 3 590,1 10 636,0 Hàng dệt, may 4 772,4 11 209,8 17 933,4 Hàng thủy sản 2 732,5 5 016,9 6 692,6 Tổng kim ngạch xuất khẩu 32 447,1 72 236,7 132 032,9 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 69 208,2 157 075,3 264 065,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, 2014) Câu VII: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (3đ)

ad

@

1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích hiện trạng phát triển và phân bố ngành chăn nuôi của Trung du miền núi Bắc Bộ.

ym

pi

2. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phải đẩy mạnh phát triển các khu kinh tế cửa khẩu?

yn h

Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

on

ol

-------------- HẾT --------------

da

yk

em

qu

Họ và tên thí sinh…………………………………...Số báo danh………………………… Chữ kí của cán bộ coi thi 1……………………Chữ kí của cán bộ coi thi 2……………………


HƯỚNG DẪN - BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 11 Câu

Ý

Câu I

Điểm

1. Tại sao những nơi gần chí tuyến thường có biên độ nhiệt năm lớn và nơi gần xích đạo có biên độ nhiệt năm nhỏ? Biên độ năm của nhiệt độ là hiệu số giữa trị số cực đại và trị số cực tiểu, nó phụ thuộc vào bức xạ Mặt Trời (góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng) và sự thay đổi tính chất của bề mặt đệm theo mùa trong năm.

2.0 0.5

om

(3.0 điểm)

Nội dung chính cần đạt

ai l.c

- Chí tuyến thường có biên độ nhiệt lớn và xích đạo có biên độ nhiệt nhỏ.Vì: + Thời gian chiếu sáng

@

gm

++ Xích đạo: 6 tháng ngày - 6 tháng đêm nên nhiệt độ dao động trong năm không lớn.

ad

++ Chí tuyến: về mùa hạ có ngày dài hơn đêm, mùa đông có ngày ngắn hơn đêm nên sự chênh lệch nhiệt hai mùa trong năm lớn.

pi

+ Góc chiếu sáng

ol

nhiệt độ năm không rõ.

ym

++ Xích đạo: thời gian 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh xa nhau nên sự chênh lệch

yn h

mùa lớn.

on

++ Chí tuyến: 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhau nên chênh lệch nhiệt giữa 2

0.25

0.25

0.25

0.25

qu

+ Bề mặt đệm

0.25

em

++ Xích đạo: tỉ lệ diện tích đại dương nhiều hơn lục địa làm cho khả năng hấp thụ và tỏa nhiệt chậm hơn nên diễn biến dao động nhiệt độ trong năm điều hòa.

da

yk

++ Chí tuyến: tỉ lệ diện tích đại dương ít hơn lục địa làm cho khả năng hấp thụ và 0.25 tỏa nhiệt nhanh hơn nên chênh lêch nhiệt lớn trong năm. 2. Tại sao các thành phần cảnh quan và tự nhiên thay đổi theo kinh độ, theo 1.0 độ cao? Các thành phần cảnh quan và tự nhiên thay đổi theo kinh độ vì - Do sự phân bố đất liền, biển và đại dương làm cho khí hậu ở lục địa phân hóa từ Đông sang Tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng.

0.25


- Do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu 0.25 khác nhau giữa các hướng sườn Đông và Tây. - Do ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển và các dòng biển (nóng và lạnh) tạo nên 0.25 sự khác nhau giữa bờ Đông và bờ Tây các lục địa. Các thành phần cảnh quan và tự nhiên thay đổi theo độ cao vì

0.25

ai l.c

om

- do sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao so với mực nước biển. Càng lên cao thì sự gia tăng bức xạ sóng dài càng nhanh hơn. S ự gia tăng bức xạ sóng d ài làm nhiệt độ không khí tr ên mặt đất giảm kéo theo sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.

gm

1

@

Câu II

Tại sao trên thế giới xảy ra hiện tượng xuất cư và nhập cư? Hiện tượng này 1.0 có ý nghĩa như thế nào đối với dân số toàn thế giới và đặc điểm dân số từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương? - Do những nguyên nhân và mục đích khác nhau nên con người phải thay đổi nơi 0.25 cư trú, chuyển từ một đơn vị hành chính này sang một đơn vị hành chính khác, thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một khoảng thời gian xác định.

pi

ad

(2.0 điềm)

ym

- Hiện tượng xuất cư và nhập cư phụ thuộc vào các các yếu tố:

yn h

on

ol

+ Nhập cư: điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất, khí hậu,…); dễ kiếm việc làm, thu 0.25 nhập cao, môi trường sống thuận lợi,… 0.25 + Xuất cư: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khó kiếm việc làm, thu nhập thấp và khó cải thiện điều kiện sống,…

qu

+ Nguyên nhân khác: chiến tranh, hợp lí hóa gia đình, nơi ở bị giải tỏa,…

em

- Hiện tượng này không ảnh hưởng đến số dân trên phạm vi toàn thế giới nhưng 0.25 có ý nghĩa quan trọng với từng quốc gia, khu vực và địa phương vì nó làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới và các hiện tượng kinh tế - xã hội.

da

yk

Tại sao tỉ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước đang phát 1.0 triển thường thấp và không ổn định?

2

- Sự phát triển ngành dịch vụ phụ thuộc vào nhiều nhân tố (kể tên).

0.25

- Ở các nước đang phát triển, trình độ phát triển kinh tế còn thấp và năng suất lao 0.5 động xã hội chưa cao nên: + Khu vực nông – công nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP, tốc độ tăng trưởng chậm, sản xuất hàng hóa chưa phát triển mạnh nên dịch vụ còn


chiếm tỉ trọng thấp. + Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và thị trường thế giới, dẫn đến tính 0.25 không bền vững, thiếu ổn định trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, kéo theo sự thiếu ổn định của ngành dịch vụ.

om

+ Nguyên nhân khác: mức sống của người dân, quá trình đô thị hóa,… Câu III

ai l.c

1. Tại sao tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh trong thành phần sinh vật ở nước 1.5 ta? - Khái niệm giảm sút: Trong các loài sinh vật nhiệt đới có sự xuất hiện các loài 0,25 sinh vật ôn đới, cận nhiệt.

(3.0 điểm)

ad

@

gm

Nguyên nhân: - Sinh vật chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố: vị trí, khí hậu, địa hình, đất, con người...trong đó khí hậu đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, còn 0,25 địa hình đóng vai trò gián tiếp.

ym

pi

- Với vị trí Việt Nam nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực 0,25 vật thuộc các khu hệ: Hoa Nam, Ấn Độ - Mianma và Mãlai - Inđônêxia. Nằm kề khu vực cận nhiệt đới có loài xứ lạnh tràn xuống.

on

ol

- Nằm trung tâm khu vực Châu Á gió mùa, khí hậu nước ta chịu tác động mạnh 0,25 của gió mùa. Trong đó gió mùa Đông Bắc đã làm tính nhiệt đới của khí hậu suy giảm kéo theo sự suy giảm tính nhiệt đới sinh vật. - Địa hình ¾ đồi núi, tạo sự phân hóa khí hậu theo đai cao, tạo sự suy giảm tính 0,25

yn h

nhiệt đới của sinh vật.

qu

- Con người tàn phá khai thác làm mất đi tính ưu thế ổn định của các hệ sinh thái 0,25 nhiệt đới; quá trình lai tạo nhập giống khác hoặc bỏ đi các giống cây trồng, vật nuôi bản địa...

da

yk

em

2. Trình bày và giải thích sự khác biệt về thời gian mùa mưa ở Bắc Bộ, Tây 2 Nguyên, Nam Bộ với Duyên hải miền Trung. * Trình bày: - Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có thời gian mưa từ tháng V đến tháng X 0,5 (mưa mùa hạ), tháng có lượng mưa cao nhất thường là tháng VIII (hoặc tháng IX). - Duyên hải miền Trung có thời gian mưa từ tháng IX đến tháng XII (mưa thu0,5 đông), tháng có lượng mưa cao nhất là tháng X (hoặc tháng XI). * Giải thích: - Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có thời gian mưa từ tháng V đến tháng X do 0,5 chịu tác động của gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào: Ở Bắc Bộ là do gió Đông Nam thổi từ vịnh Bắc Bộ. Ở Tây Nguyên và Nam Bộ là do gió Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào. - Duyên hải miền Trung có thời gian mưa vào khoảng từ tháng IX đến tháng XII 0,5


do nằm ở vị trí đón gió Đông Bắc từ biển thổi đến (do tác động kết hợp của địa hình với hướng gió), cùng với đó là tác động của các nhân tố gây mưa khác như bão, dải hội tụ nhiệt đới,... Chứng minh khí hậu Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có sự phân hoá đa dạng. 2

Câu IV

- Giới thiệu khái quát vị trí, giới hạn của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

(3.0 điểm)

0,5

om

Sự phân hoá theo không gian: - Phân hoá Bắc – Nam:

ai l.c

+ Thể hiện rõ nhất qua sự thay đổi nhiệt độ trong tháng 1- Nhìn chung nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam (Minh họa) + Mùa hạ mức chênh lệch nhiệt độ không đáng kể do toàn miền có sự đồng nhất về nhiệt ẩm của khối không khí nhiệt đới ẩm. - Phân hoá theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (Minh họa)

@

gm

0,5 - Phân hoá Đông – Tây: Thể hiện qua sự giảm lượng mưa từ Đông sang Tây: 0,25 Ven biển mưa nhiều; Nội địa mưa ít hơn (Minh họa)

ym

pi

ad

Phân hoá thời gian: 0,25 - Phân mùa theo chế độ gió: chia hai mùa rõ rệt. Mùa đông chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất cả nước của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu lạnh nhất nước ta; Mùa hạ chịu tác động của gió mùa mùa hạ từ biển thổi vào nóng ẩm, mưa nhiều.

ol

- Phân mùa theo chế độ nhiệt: Sự chênh lệch nhiệt giữa hai mùa rất lớn (Minh 0,25 họa qua nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7; số tháng dưới 180 C)

yn h

on

- Phân mùa theo chế độ mưa: Phân hai mùa mùa mưa – mùa khô (Minh họa thời gian, lượng mưa mỗi mùa). 0,25 Có thể xem khí hậu miền Trung nước ta như khí hậu Địa Trung Hải được không. 1,0 Tại sao?

em

qu

Khí hậu miền Trung không thể xem là khí hậu Địa Trung Hải Nguyên nhân: - Xét về phân loại:

0,25 0,25

da

yk

+ Khí hậu miền Trung là khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao (Minh họa nhiệt độ trung bình năm luôn trên 20°C...)

+ Khí hậu Địa Trung Hải là khí hậu cận nhiệt (Minh họa) - Xét về đặc điểm mưa có nhiều điểm chung (phân chia mùa mưa – khô, cùng thời gian mùa mưa vào thu đông), song nguyên nhân khác nhau: + Duyên hải miền Trung do tác động gió mùa vào địa hình dãy Trường Sơn, khi gió Tây Nam từ vịnh Ben gan thổi bị hiện tượng phơn gây mưa ít; gió mùa Đông Bắc thổi 0,25 trở thành sườn đón gió gây mưa, cộng tác động dải hội tụ nhiệt đới, bão nhiệt đới... + Khí hậu Địa Trung Hải nguyên nhân gây mưa do sự hoạt động thay thế áp cao, áp

0,25


thấp theo mùa và mưa do hoạt động xoáy thuận, frong ôn đới gây nhiễu loạn không khí. 1. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học trình bày và giải thích đặc điểm đô thị hóa nước ta? - Xử lí số liệu: tính tỉ lệ dân thành thị - Nhận xét: + Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng từ 15,7% lên 27,4% trình độ ĐTH còn thấp (so với thế giới và các nước trong khu vực) + GĐ 1960 – 2007: tỉ lệ dân thành thị tăng 11,7%/47 năm tốc độ ĐTH chậm Điểm xuất phát nền kinh tế thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh; Nước ta bắt tay vào quá trình công nghiệp hóa muộn với nhiều thăng trầm chi phối tới quá trình đô thị hóa ; Trình độ công nghiệp hóa và phát triển kinh tế - xã hội chưa cao; Quy hoạch đô thị chưa hợp lí. + Tốc độ ĐTH khác nhau giữa các thời kì + 1960 – 1976: tỉ lệ dân thành thị tăng từ 15,7% lên 24,7% do: miền Bắc bắt đầu khôi phục kinh tế, đth gắn liền với công nghiệp hóa trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có; Miền Nam do chiến tranh, chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh + 1976 – 1979: tỉ lệ dân thành thị giảm từ 24,7% xuống 19,2% do chiến tranh kết thúc: dân di cư từ thành thị về nông thôn; chính sách của Nhà nước đưa dân ở các vùng Đô thị lớn đi xây dựng vùng kinh tế mới + 1979 – 2007: tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,2% lên 27,4% do tác động quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm do quá trình công nghiệp hóa diễn ra chậm. 2. Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta. - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động; thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

2 0.25 0.25 0.25 0.5

ad

qu

yn h

on

ol

ym

pi

1

em (3 đ)

0.25 0.25

1,0 0,25 0,25

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu; đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 0,25 - Đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo các công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ 0,25 dàng, thuận lợi hơn. Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét và giải thích tình hình xuất khẩu của 3 nước ta. 0.5 Nhận xét:

yk da Câu VI

0.25

@

gm

ai l.c

om

Câu V (5.0 điểm)

- Tổng giá trị xuất khẩu và giá trị xuất khẩu các mặt hàng đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau (dẫn chứng).


0.25

- Cơ cấu: + Tỉ trọng hàng điện tử có xu hướng tăng, hàng dệt, may và thủy sản có xu hướng giảm (dẫn chứng).

om

+ Từ 2005 – 2010, tỉ trọng hàng dệt, may chiếm tỉ trọng lớn nhất, tiếp đến là hàng thủy sản và điện tử. Sau 2010, hàng dệt may vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, 0.25 tiếp đến là hàng điện tử, hàng thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

ai l.c

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị xuất nhập khẩu có xu hướng tăng 0.5 (dẫn chứng). 0.5

gm

Giải thích:

@

- Xuất khẩu phát triển mạnh do kết quả công cuộc đổi mới, chính sách ngoại thương thông thoáng, xu thế quốc tế có nhiều thuận lợi,…

pi

ad

- Hàng điện tử tăng nhanh nhất do nhu cầu thị trường quốc tế tăng, hàng loạt các 0.5 tập đoàn điện tử lớn đầu tư vào Việt Nam; đây là một trong những mặt hàng được ưu tiên phát triển của nước ta.

on

ol

ym

- Hàng dệt, may, thủy sản tăng do đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của 0.5 nước ta dựa trên ưu thế về nguồn lao động, nguồn nguyên liệu dồi dào và nhu cầu của thị trường thế giới ngày càng lớn. Câu VII (3đ)

yn h

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích hiện trạng 2 phát triển và phân bố ngành chăn nuôi của Trung du miền núi Bắc Bộ.

qu

a. Hiện trạng phát triển - Đây là vùng có ngành chăn nuôi gia súc phát triển nhất nước ta. Năm 2008, 0.5

em

tổng số đàn trâu, bò của vùng đạt 2 912,3 nghìn con, chiếm 30% tổng số đàn

trâu, bò cả nước (trong đó đàn trâu chiếm 59%, bò chiếm 17%). Đàn lợn đạt 5

da

yk

916,3 nghìn con (chiếm 22,4% tổng đàn lợn cả nước). - Trong cơ cấu đàn trâu, bò của vùng, đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn hơn (60,5%), vì

trâu chịu lạnh tốt hơn bò và ưa ẩm. Ở đây lại có một số đồng cỏ nhỏ nằm rải rác

0.5

trên các cao nguyên thích hợp với tập quán chăn thả. b. Phân bố - Gia súc lớn được nuôi nhiều ở các vùng núi cao như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà 0.25


Giang, Sơn La. Ngoài ra còn được nuôi nhiều ở các tỉnh giáp với Đồng bằng sông Hồng như Bắc Giang, Phú Thọ. Cụ thể + Trâu: nuôi nhiều nhất ở các tỉnh vùng cao như Lạng Sơn (182 nghìn con), Sơn 0.25 La (162 nghìn con), Hà Giang (147 nghìn con), Tuyên Quang (143 nghìn con).

om

+ Bò sữa nuôi tập trung ở các cao nguyên cao như Mộc Châu (Sơn La), trong khi 0.25 bò thịt được nuôi ở các tỉnh giáp Đồng bằng sông Hồng (do gần thị trường tiêu

ai l.c

thụ) như Bắc Giang, Phú Thọ. Các tỉnh có số lượng đàn bò lớn nhất gồm: Phú Thọ (163 nghìn con), Sơn La (160 nghìn con), Bắc Giang (148 nghìn con), Cao

gm

Bằng (129 nghìn con).

- Gia súc nhỏ: Đàn lợn được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh trung du như Bắc Giang

@

(1 034 nghìn con), Phú Thọ (552 nghìn con).

0.25

ad

2. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phải đẩy mạnh phát triển các 1

pi

khu kinh tế cửa khẩu?

ym

- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều khu kinh tế cửa khẩu (dẫn chứng)

0.25

ol

- Nguyên nhân phải đẩy mạnh các khu kinh tế cửa khẩu do

on

+ Vùng có đường biên giới dài nhất nước ta với 2 nước Trung Quốc (1400km) và 0.25 với nước Lào.

yn h

+ Các cửa khẩu đóng vai trò quan trọng 0.25

qu

++ Thúc đẩy việc buôn bán, trao đổi hàng hóa với nước láng giềng

da

yk

em

++ Tạo điều kiện mở rộng hậu phương cảng ra xung quanh theo các tuyến đường 0.25 giao thông nối cửa khẩu với cảng biển, Thuận lợi cho giao lưu văn hóa, phát triển du lịch, Phát triển kinh tế- xã hội vùng biên giới, giảm chênh lệch khoảng cách với vùng đồng bằng. ++Khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh quốc phòng.

TỔNG ĐIỂM

20.0 Người ra đề Nguyễn Hoài Phương. SĐT: 0911861785 Tổ Sử - Địa Trường THPT chuyên Hạ Long.


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

HOÀNG VĂN THỤ

MÔN : ĐỊA LÍ, LỚP 11

TỈNH HÒA BÌNH

KÌ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC: 2017- 2018

Câu 1 (3đ):Địa lí tự nhiên đại cương: Khí quyển (2đ); Quy luật địa lí (1đ)

ai l.c

om

a. Phân biệt khí hậu nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới gió mùa? Châu lục nào có nhiều kiểu khí hậu nhất? Vì sao? b. Tại sao tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ? Câu 2 (2đ): Địa lí KT-XH đại cương: dân cư (1điểm), dịch vụ (1điểm)

@

gm

a. Trình bày những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tự phát. b. Chứng minh ngành giao thông vận tải là ngành sản xuất vật chất độc đáo.

ad

Câu 3 (3 đ):Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam: Sinh vật (1đ), khí hậu (2đ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

ol

ym

pi

a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự đa dạng và phong phú của sinh vật nước ta. b. Chứng minh rằng nguyên nhân gây mưa chủ yếu ở nước ta là mưa do địa hình và hoàn lưu khí quyển.

on

Câu 4 (3đ): Sự phân hóa của tự nhiên

yn h

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

qu

Hãy chứng minh sông ngòi miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự phân hóa đa dạng.

em

Câu 5 (3đ):Địa lí dân cư

yk

Cho bảng số liệu:

da

TỈ LỆ TĂNG DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2007. (Đơn vị: %) Một số vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng

Tỉ lệ tăng dân số 2,82 2,24

Giới tính Nam Nữ 48,9 51,1 47,8 52,2


Tây Nguyên 5,64 49,3 50,7 So sánh và giải thích tỉ lệ gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo giới tính giữa 3 vùng trên ở nước ta năm 2007. Câu 6 (3đ): Địa lí công nghiệp và dịch vụ

ai l.c

om

a. Tại sao nước ta lại phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp? Vì sao các khu công nghiệp ở nước ta ngày càng có xu hướng di dời về phía biển? b. Mạng lưới sông ngòi dày đặc có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải ở nước ta?

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

gm

Câu 7 (3 đ):Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

ad

@

Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ./.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

………………………………………………………………………………………. GV ra đề: Bùi Thị Thanh Phương SĐT: 0988.405.135.


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ, LỚP 11

Ý

Điểm 3,0 đ Phân biệt khí hậu nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới gió mùa, châu 2,0 lục nào có nhiều kiểu khí hậu nhất, vì sao? 0,25 *Phân biệt KH nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Về phạm vi: + KH nhiệt đới nằm từ 100 đến 300B và 50 đến 250 N. + KH nhiệt đới gió mùa: trong khoảng vĩ độ đó nhưng chủ yếu phân bố ở bờ phía đông các lục địa. 0,25 - Về đặc trưng: + KH nhiệt đới: nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (khoảng 3 tháng). + KH nhiệt đới ẩm gm: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo gió mùa và thời tiết diễn biến thất thường. - Cụ thể về nhiệt độ, lượng mưa: + KH nhiệt đới: : 0,5 0 . Nhiệt độtb năm trên 20 C, có sự thay đổi theo mùa: một mùa khô trùng với mùa đông và một mùa hạ ẩm. Thời kì nhiệt độ tang cao là khoảng thời gian Mặt trời đi qua thiên đỉnh. Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên đô nhiệt càng lớn. . Lượng mưa tbnăm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa (có ít nhất 3 tháng mưa liên tục). + KH nhiệt đới gm : 0,5 0 . Nhiệt độ tb năm trên 20 C, biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 80C. . Lượng mưa tb : trên 1000mm, nhưng tahy đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào sườn núi đón gió hay khuất gió. Mùa mưa (tháng 5 đến 10) tập trung từ 70 đến 95% mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến t4, lượng mưa ít. . Thời tiết diễn biến thất thường, mùa mưa có năm đến sớm, năm đến muộn, lượng mưa năm ít, năm nhiều, dễ gây hạn hán, lũ lụt.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

a

Nội dung

om

Câu 1

*Châu lục nào có nhiều kiểu khí hậu nhất, vì sao?


- Châu lục có nhiều kiểu KH nhất là châu Á

- Vì: + Có diện tích rộng 0,25 + Địa hình đa dạng, nhiều núi cao + Nhiều khu vực chịu tác động của gió mùa Tại sao tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị 1,0 phá vỡ?

om

b

0,25

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

- Ảnh hưởng của dòng biển: cùng nằm ven đại dương, dòng 0,25 biển nóng đi qua thì mưa nhiều và ngược lại. - Ảnh hưởng của địa hình (độ cao, hướng sườn): + cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, 0,25 lượng mưa càng nhiều, nhưng đến 1 độ cao nhất định khi độ ẩm không khí đã giảm nhiều thì không khí trở nên khô ráo, mưa giảm. + cùng 1 dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường khô ráo, ít mưa. - Ảnh hưởng của bề mặt đệm: sự phân bố mặt đệm là lục địa hay đại dương=> cùng 1 vĩ độ, trên đại dương mưa nhiều hơn 0,25 lục địa, càng đi sâu vào lục địa càng ít mưa.

2

em

a

qu

yn h

on

ol

- Ảnh hưởng của khí áp và gió: . khí áp thay đổi theo mùa cung ảnh hưởng đến lượng mưa; 0,25 .khu vực chịu tác động của gió phơn ít mưa, các loại gió gây mưa hoặc không mưa khác nhau giữa các bờ phía Tây và Đông của mỗi khu vực. 2,0 đ Trình bày những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tự phát 1,0 0,25

da

yk

- Đô thị hóa tự phát là quá trình đô thị hóa không xuất phát và gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. Từ đó tạo nên 1 quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng với sự di dân tự phát từ nông thôn lên thành thị. - Ảnh hưởng: + Ở nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực trẻ khỏe, có chất lượng, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. + Ở thành phố, sự tập trung ngày càng nhiều lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, điều kiện sinh hoạt (chỗ ở, giáo dục, y tế,...) ngày càng thiếu thốn, tạo ra nhiều vấn nạn xã hội khác. + Môi trường đô thị bị sức ép lớn do số dân tăng thêm, trở nên ô

0,25 0,25 0,25


b

nhiễm hoặc suy thoái. Chứng minh ngành giao thông vận tải là ngành sản xuất vật 1,0 chất độc đáo. 0,25 0,25 0,25

0,25

@

gm

ai l.c

om

- Là ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội. - Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là sản phẩm vô hình, chính là sự chuyên chở hành khách và hàng hóa, tham gia vào việc cấu thành nên giá trị của sản phẩm. - Tiêu chí đánh giá hoạt động ngành GTVT cũng đặc biệt: Khối lượng vận chuyển, luân chuyển, cự li vận chuyển trung bình, tốc độ chuyên chở, mức độ tiện nghi, an toàn cho hành khách và hàng hóa. - Ngành có sự phân bố đặc thù: vừa phân bố phân tán (hình thành tuyến đường lan tỏa theo không gian), vừa tập trung (hình thành các điểm nút, đầu mối giao thông).

ym

pi

a

3,0 đ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự đa dạng và phong phú 1,0 của sinh vật nước ta.

ad

3

Do các nhân tố tác động

ol

* Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ

yn h

on

- Nước ta nằm trên đường di lưu, di cư của các luồng sinh vật, ở vị trí giao thoa của các luồng di cư sinh vật lớn từ phương Bắc xuống, Nam lên và Tây sang:

da

yk

em

qu

+ Luồng Himalaya mang đến cho nước ta các loài sinh vật ôn đới của khu hệ Vân Nam - Quý Châu Himalaya

+ Luồng Malaixia - In-đô-nê-xi-a từ phía Nam đi lên mang đến cho nước ta các loài cây họ dầu, sinh vật vùng cận Xích đạo + Luồng Ấn Độ - Mianma từ phía Tây và Tây Nam mang đến các loài thực vật ưa nóng và khô.

- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ lâu dài, phức tạp gắn liền với sự hình thành và xâm nhập của nhiều loại sinh vật.

0,25


* Khí hậu - là yếu tố chi phối sự phân hóa đa dạng các kiểu rừng, do sự phân hóa theo thời gian và không gian nên nước ta có nhiều kiểu rừng, từ rừng rậm, rừng mưa mùa, rừng thưa, xa van, truông cỏ,…

0,25

om

- Sự thay đổi nhiệt, ẩm theo độ cao địa hình tạo nên sự phân hóa đa dạng của sinh vật, bên cạnh các loài nhiệt đới còn có các loài cận nhiệt và ôn đới.

ai l.c

* Đất

0,25

gm

- Đa dạng (đất feralit, đất phù sa,…) và có sự phân hóa góp phần tạo nên nhiều loại thực vật khác nhau. Một số loại đất có ý nghĩa quyết định kiểu thực vật.

ad

@

- Tình trạng thoái hóa đất dẫn đến sự chuyển biến của các kiểu thảm thực vật (rừng đất trên đất ngập phèn, mặn,…).

pi

* Địa hình

0,25

ol

ym

Tác động thông qua độ cao, độ dốc, hướng sườn và các dạng địa hình đặc biệt:

yn h

on

- Độ cao: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1% dẫn đến sự thay đổi tương quan nhiệt, ẩm → đa dạng sinh vật.

qu

- Độ dốc và hướng sườn cũng tác động đáng kể đến sự phong phú, đa dạng của thành phần loài.

em

* Con người

da

yk

Nhập nội nhiều giống động, thực vật từ các nơi khác và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần làm phong phú thêm sinh vật nước ta (cà phê, cao su,…).

b

(nếu điểm chưa tối đa và nêu được thêm nhân tố con người thì cho 0,25đ) Chứng minh rằng nguyên nhân gây mưa chủ yếu ở nước ta là 2,0 mưa do địa hình và hoàn lưu khí quyển.


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

* Mưa do địa hình - Ảnh hưởng độ cao địa hình đến lượng mưa và sự phân bố mưa + Cùng một sườn núi, càng lên cao lượng mưa càng tăng. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa. Điển hình ở vùng núi Sa Pa, Tây Bắc + Địa hình núi cao, đón gió thì mưa nhiều như Việt Bắc, Kon Tum; còn địa hình khuất gió mưa ít ( lòng máng Cao Bằng - Lạng Sơn) - Ảnh hưởng của hướng địa hình tới lượng mưa và sự phân bố mưa + Cùng một dãy núi, sườn đón gió ẩm mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít + Ở nước ta những sườn đón gió biển là tâm mưa như: Móng Cái, Huế… Ngược lại, nhiều khu vực khuất gió như thung lũng sông Đà, sông Ba, Mường Xén mưa rất ít + Hướng địa hình song song với hướng gió lượng mưa cũng rất thấp như Ninh Thuận, Bình Thuận * Mưa do hoàn lưu - Mưa do gió mùa: + Gió mùa mùa hạ có tính chất nóng ẩm, nguồn gốc từ vịnh Ben gan và Tín phong Nam bán cầu vượt xích đạo ảnh hưởng đến nước ta là nguyên nhân chính gây mưa. . Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều vào mùa hạ do gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh (từ tháng 5 đến tháng 11) . Bắc Bộ mưa vào mùa hạ do ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào (từ tháng 5 đến tháng 10) + Gió mùa mùa đông có tính chất chất lạnh khô thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau gây nên mùa khô cho miền Bắc. Tuy nhiên khi di chuyển đến miền Trung do thổi qua biển vào đất liền, gặp địa hình hẹp ngang đón gió nên gây mưa cho đồng bằng duyên hải miền Trung + Một số loại gió khác cũng gây mưa nhưng không đáng kể: gió mùa Đông Bắc cuối đông gây mưa phùn cho miền Bắc, gió biển ở các địa phương ven biển - Mưa do frong ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ vào mùa đông . Mưa

0,25


do dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh vào mùa hạ - thu góp phần mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn 0,25

Chứng minh sông ngòi miền NTB và NB có sự phân hóa đa dạng * CM - Về mật độ: nhìn chung mật độ các sông của vùng NTB cao hơn so với NB do NTB có diện tích rộng, địa hình miền núi có độ cao lớn, độ chia cắt sâu rất mạnh, nhiều sông nhỏ bắt nguồn từ vùng núi TSN đổ nước ra biển và 1 phần nhỏ đổ nước vào hệ thống sông MeKong (thuộc Lào) - Về diện tích lưu vực: + Nhìn chung các sông ở phía Bắc NTB có diện tích lưu vực nhỏ, lưu vực chủ yếu nằm hoàn toàn trong nước: Sông Thu Bồn, Sông Ba... + Càng xuống phía Nam diện tích lưu vực sông càng lớn, lưu vực có 1 phần nằm ngoài lãnh thổ VN: sông Đồng Nai, Cửu Long - Về hướng chảy: + SN NTB có hướng chảy phức tạp, sông uốn khúc, đổi hướng nhiều lần: Sông Ba, Sông Thu Bồn, Sông Đồng Nai...do dãy TSN gồm các dãy núi có hướng khác nhau nhưng sắp xếp song song và so le tạo thành cánh cung lớn TSN, trong vùng còn có 1 số dãy núi ăn lan ra sát biển + SN Nam Bộ chủ yếu chảy theo hướng TB – ĐN: sông Cửu Long phù hợp với hướng nghiêng chung của địa hình - Về chiều dài và độ dốc: + Phía Bắc NTB sông nhỏ, ngắn, dốc, lòng sông hẹp, trắc diện dọc lớn do sông bắt nguồn từ vùng núi phía tây đổ thẳng ra biển (vùng đồi chuyển tiếp hầu như không có, ĐBDHNTB hẹp ngang nhất cả nước), có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển + Phía nam NTB và NB sông dài, độ dốc lòng sông không lớn do

3,0 đ

0.25

0.25

0.5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

4

0.5


0.25

0.5

0.25

0.25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

diện tích lưu vực lớn, sông chảy trên vùng lãnh thổ rộng hơn, địa hình thấp, chiều dài dòng sông lớn nên độ dốc trung bình nhìn chung thấp - Về chế độ nước + Tổng lưu lượng nước của phía Bắc NTB ít hơn NB do NB chủ yếu là các sông có chiều dài, diện tích lưu vực lớn hơn trong khi phía Bắc NTB sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ + Sự phân hóa mùa lũ – cạn có sự khác nhau . Sông ngòi phía bắc NTB: Trong năm có 2 mùa lũ: lũ tiểu mãn và lũ chính phù hợp với chế độ mưa của vùng Mùa lũ chính lệch về thu đông do vùng có chế độ mưa lệch về thu đông đỉnh lũ vào tháng 10, 11 . Sông ngòi phía Nam NTB – NB có 1 mùa lũ trùng với thời kỳ mùa hạ, đỉnh lũ tháng 9 phù hợp với chế độ mưa mùa hạ của vùng + Đặc điểm lũ cũng có sự phân hóa: . SN phía bắc NTB lũ lên nhanh, đột ngột, rút nhanh do sông nhỏ, ngắn, dốc . SN phía nam NTN – NB lũ lên từ từ, rút từ từ do địa hình thấp, diện tích lưu vực lớn, sông dài, chế độ mưa trên toàn lưu vực khác nhau, hình dạng lưới sông hình lông chim... - Về hàm lượng phù sa: Sông ngòi NB có hàm lượng phù sa lớn hơn NTB do NB tỷ lệ che phủ rừng thấp hơn và lại được cung cấp lượng phù sa từ bên ngoài lãnh thổ - Về giá trị kinh tế: + Sông ngòi NTB có giá trị lớn về thủy điện + Sông ngòi NB có giá trị về giao thông, phát triển thủy sản nước ngọt, bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích ĐB So sánh và giải thích tỉ lệ gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo giới tính giữa 3 vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.

5

0.25

3,0 đ

• So sánh: - Tỉ lệ gia tăng dân số: 3 vùng đều có tỉ lệ gia tăng dân số rất cao, 0,5


0,5

0,5

3,0 đ Tại sao nước ta phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp? 1,5 Vì sao các khu công nghiệp ngày càng có xu hướng di dời về phía biển? *Nước ta phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp vì: + Khu công nghiệp là hình thức đầu tư công nghiệp có trọng điểm 0,25 phù hợp với điều kiện đất nước là nguồn vốn còn hạn chế, tránh đầu tư dàn trải. + Phát triển khu công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư đặc biệt là 0,25 vốn đầu tư nước ngoài vừa và phát triển công nghiệp trong nước, vừa đẩy mạnh xuất khẩu. + Góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh cho ngành công 0,25 nghiệp, áp dụng công nghiệp hiện đại, mang lại hiệu quả kinh tế cao.Góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động.

da

yk

em

qu

yn h

on

a

0,5 0,5

ol

6

0,5

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

trong đó tỉ lệ tăng dân số ở Tây Nguyên cao nhất rồi đến TDMNBB, ĐBSH có tỉ lệ tăng dân số thấp nhấ t(d/c số liệu) - Cơ cấu giới tính: cả 3 vùng đều có tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam. Trong ba vùng, Tây Nguyên có tỉ lệ nam cao nhất, tỉ lệ nữ thấp nhất. Ở ĐBSH có tỉ lệ nam thấp nhất, tỉ lệ nữ cao nhất, TDMNBB ở vị trí trung bình (d/c số liệu) • Giải thích: - Tỉ lệ tăng dân số của 3 vùng trên cao là do: + Nước ta là nước ĐPT, trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, ngoài ra còn chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên, phong tục, tập quán và tâm lí xã hội làm cho tỉ lệ sinh cao. Trong những năm gần đây, điều kiện sống được cải thiện nên tỉ lệ tử vong thấp, dẫn đến gia tăng dân số tự nhiên cao. +Tây Nguyên là vùng nhập cư lớn nên có tỉ lệ gia tăng dân số cao (chủ yếu là gia tăng cơ học), ĐBSH là vùng xuất cư nên tỉ lệ gia tăng ds thấp. - Cơ cấu dân số theo giới tính: + cũng chịu ảnh hưởng của sự di dân + Tây Nguyên là vùng nhập cư nên tỉ lệ nam cao hơn mức trung bình, ĐBSH là vùng xuất cư nên tỉ lệ nam thấp hơn mức TB.

*Các khu công nghiệp ngày càng có xu hướng di dời về phía biển: 0,25 - Khu công nghiệp nếu nằm sâu trong nội địa, đầu nguồn nước ngọt, sẽ gây ô nhiễm nguồn nước cho các khu dân cư và làm mất 0,25 tiềm năng du lịch vùng kế cận.


om

b

- Là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài. Thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa và giao thông vận tải, làm giảm chi phí vận chuyển và giảm giá thành sản phẩm. - Thúc đẩy tổ chức lãnh thổ công nghiệp, gắn hoạt động công 0,25 nghiệp với các khu kinh tế cảng biển, phát triển nền kinh tế mở. Mạng lưới sông ngòi dày đặc có ảnh hưởng như thế nào đến 1,5 đ ngành giao thông vận tải ở nước ta?

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho sự phát triển ngành vận tải đường sông cả tuyến nội địa và quốc tế. - Với 9 hệ thống sông, phần hạ lưu có giá trị giao thông thủy lớn, đặc biệt trong vận tải hàng hóa, trở thành ngành có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn thứ 2 sau đường bộ. - Tuy nhiên, mạng lưới sông ngòi dày đặc lại không thuận lợi cho vận tải đường ô tô và đường sắt: + Đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà,...=> chi phí lớn cho xây dựng, sửa chữa và duy trì hoạt động. + Vào mùa mưa lũ, 1 số hệ thống sông gây tắc nghẽn giao thông đường bộ và đường sắt, đặc biệt ở các tuyến đường chạy theo hướng Bắc- Nam (QL 1A, đường sắt Thống Nhất). Dựa vào Atlat và kiến thức đã học: Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

0,5 0,25 0,25 0,25 3,0đ

yn h

on

ol

7

0,25

da

yk

em

qu

• Khái quát: Ngành Công nghiệp ở vùng TDMNBB còn kém phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của vùng. • Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước ở mức thấp; 4,6% (2005), nhỏ hơn vùng ĐNB (55,6 %, ĐBSH là 19,7%). • Tỉ trọng ngành CN trong cơ cấu GDP vùng: 29,5% (năm 2007). • Giá trị sản xuất CN của các tỉnh so với cả nước đa phần ở mức thấp (trừ tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Phú Thọ): dưới 0,5 % (năm 2007). • Mức độ tập trung công nghiệp trên lãnh thổ ở mức thấp so với các vùng khác của nước ta, các TTCN và điểm CN phân bố thưa thớt. - Số lượng các trung tâm công nghiệp ít (4 TTCN). Quy mô

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


-

om

@

-

ai l.c

-

gm

-

trung bình và nhỏ (d/c tên trung tâm, giá trị sản xuất của trung tâm ). Đa phần các điểm công nghiệp được hình thành ở nơi có mỏ khoáng sản, trữ năng thủy điện hoặc điểm chế biến nông, lâm sản.(d/c) • Cơ cấu ngành công nghiệp còn kém đa dạng (d/c cơ cấu ngành của các TTCN) • Một số ngành công nghiệp tiêu biểu (khai thác trang các ngành công nghiệp trọng điểm): CN năng lượng (tên phân ngành, công suất hoặc sản lượng khai thác, phân bố). (d/c) CNCB lương thực, thực phẩm: Số lượng các TTCN và các điểm CN ít, phân bố thưa thớt, cơ cấu ngành đơn giản (d/c) CNSX hàng tiêu dùng: Rất ít TTCN và điểm CN, cơ cấu ngành đơn giản (d/c)

0,5

0,25 0,25 0,25 20,0 đ

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

Tổng toàn bài

0,25

GV ra đề: Bùi Thị Thanh Phương SĐT: 0988.405.135


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN TỔ: SỬ - ĐỊA

ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 07 câu)

ai l.c

om

Câu 1 (3,0 điểm) a, Frông là gì? Tại sao frông không hình thành ở khu vực xích đạo? Giải thích mưa frông và mưa địa hình. b, Phân biệt quy luật địa ô và quy luật đai cao. Tại sao các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ?

Mật độ dân số

Đông Bắc Bắc Mĩ

60

Châu Âu (trừ Nga)

100

Đông Nam Mĩ

ad

250

Mật độ dân số 100

Tây Phi

50

Bắc Phi

49

pi

Châu Á gió mùa

Vùng

@

Vùng

gm

Câu 2 (2,0 điểm) a, Cho bảng: MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ KHU VỰC TẬP TRUNG DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI (Đơn vị: người/km²)

ol

ym

Vì sao dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió mùa? Nguyên nhân tập trung dân cư ở khu vực này với khu vực Đông Bắc Bắc Mĩ có gì khác nhau? b, Sự tồn tại và phát triển của cảng biển dựa trên những điều kiện cần thiết nào?

qu

yn h

on

Câu 3 (3,0 điểm) a, Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các nhân tố dòng biển, frông và bão tác động đến chế độ mưa ở nước ta. b, Dưa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tính địa đới và phi địa đới trong phân bố sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta.

da

yk

em

Câu 4 (3,0 điểm) a, Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng sông ngòi nước ta có sự phân hoá rõ rệt theo lãnh thổ. b, Tại sao nói vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ là những nhân tố làm cho thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng ? Câu 5 (3,0 điểm) a, Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Tây Nguyên với Đồng bằng sông Cửu Long và giải thích. b, Tại sao hiện nay, tỉ lệ dân thành thị trong dân số vùng ở Tây Nguyên cao hơn ở Đồng bằng sông Hồng?

1


Câu 6 (4,0 điểm) a, Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng. b, Giải thích tại sao trong nhiều năm qua, nước ta luôn ở tình trạng nhập siêu ? Phân tích tác động của nhập siêu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

ai l.c

om

Câu 7 (2,0 điểm) a, Dựa vào Atlat và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác biệt về thế mạnh giữa Đông Bắc và Tây Bắc? Giải thích nguyên nhân? b, Tại sao ngày nay cây cà phê được trồng ở vùng Tây Bắc của nước ta?

gm

.........................................HẾT................................................ Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (NXB GD phát hành)

ym

pi

ad

@

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Họ và tên thí sinh:......................................................SBD:................................................. Phòng thi số:..............................................................Chữ kí giám thị:................................

2


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN TỔ: SỬ - ĐỊA

Câu Ý

Nội dung

Điểm

Khí quyển và các quy luật địa lí Frông và mưa frông, mưa địa hình

1,75

- Frông là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc khác nhau. Hai khối khí nằm hai bên frông có sự khác biệt với nhau về tính chất vật lí.

0,5

- Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc với nhau đều là các khối khí nóng, ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau; vì thế, chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu.

0,5

- Mưa frông: dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa.

0,25

- Mưa địa hình: Cùng một sườn núi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, có mưa; nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm đi nhiều, sẽ không còn mưa. Cùng một dãy núi, thì sườn đón gió mưa nhiều, còn sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.

0,5

* Quy luật địa ô và quy luật đai cao.

1,25

- Về nguyên nhân :

0,5

on

b

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

a

3,0đ

om

1

ĐAP ÁNĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 06 trang, gồm 07 câu)

qu

yn h

+ Quy luật địa ô : do sự phân bố đất liền, biển, đại dương, làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây : càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

em

+ Quy luật đai cao : do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.

da

yk

- Về biểu hiện của quy luật : các vành đai đất và thực vật phân bố theo độ cao địa hình, các kiểu thảm thực vật thay đổi theo kinh độ.

2

* Tại sao các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ? - Nguyên nhân : tất cả các thành phần tự nhiên đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập.

Địa lí dân cư và các ngành dịch vụ a

0.5

0,25

2,0 đ

Nguyên nhân dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió mùa. Sự khác nhau về nguyên nhân tập trung dân cư ở khu vực này với khu vực Đông

1

1,5


Bắc Bắc Mĩ. - Nguyên nhân dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió mùa. + Tính chất sản xuất: khu vực trồng lúa nước phát triển từ lâu. Hoạt động này vừa đòi hỏi tập trung lao động lại vừa có thể nuôi được nhiều người trên một đơn vị diện tích đất đai. Những nơi tập trung nhất hoạt động này cũng là những nơi có mức độ tập trung dân cư cao nhất. + Lịch sử cư trú: là những nơi cư dân cư trú ổn định từ hàng ngàn năm.

0,25đ/ý

XX, phần lớn các quốc gia ở đây đều có tỉ lệ gia tăng dân số cao.

om

+ Gia tăng dân số: khu vực này luôn duy trì mức sinh khá cao. Trong thế kỉ

ai l.c

+ Điều kiện tự nhiên: điều kiện thuận lợi cho cư trú và sản xuất (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,…).

gm

+ Nguyên nhân khác: nơi ít di cư, tập trung nhiều điều kiện hấp dẫn dân cư,… - Sự khác nhau về nguyên nhân của phân bố dân cư ở hai khu vực.

ad

@

+ Nguyên nhân tập trung dân cư ở Đông Nam Á: lịch sử cư trú lâu đời và hoạt động sản xuất lúa nước.

Điều kiện tồn tại và phát triển của các cảng biển

ym

b

pi

+ Nguyên nhân tập trung dân cư ở Đông Bắc Bắc Mĩ: lịch sử nhập cư và các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp (đặc biệt công nghiệp). 0,25

Vị trí thuận lợi để xây dựng cảng (có vụng biển, độ sâu, chắn gió bão,...). 3,0 đ

Các nhân tố dòng biển, frông và bão tác động đến chế độ mưa ở nước ta

1,5

-Dòng biển + Nước ta có sự hoạt động của các dòng biển nóng và lạnh theo sự hoạt động của gió mùa

0,5

qu

a

on

Địa lí tự nhiên Việt Nam

yn h

3

ol

Có hậu phương cảng và có vùng "tiền cảng" ("đối tác" của cảng).

em

+ Ảnh hưởng rõ nhất là khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, nơi có chồi nước lạnh khiến lượng mưa ở đây rất ít, từ 800 – 1200mm/năm, thậm chí còn dưới

da

yk

800mm/năm - frông + Trên lãnh thổ nước ta có sự hoạt động của hai loại Frông là FPm FIT, song tác động rõ nét nhất vẫn là khu vực Duyên hải miền Trung làm cho lượng mưa ở nơi đây lớn và lùi dần về thu – đông (do FIT) + Frông là mặt ngăn cách của hai khối khí có sự khác biệt nhau về tính chất vật lí nên F hoạt động ở đâu thì ở đó sẽ có mưa. Do đó Duyên hải miền Trung là nơi có mùa mưa khác biệt nhấttrong cả nước, từ tháng VIII đến tháng XII, với tổng lượng mưa lớn lên đến 400mm - Bão

2

0,5

0,5


+ Do nằm ở vĩ độ thấp nên nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơ bão nhiệt đới xuất phát từ Thái Bình Dương và biển Đông + Ở Duyên hải miền Trung bão làm cho mùa mưa bị lệch pha b

Tính địa đới và phi địa đới trong phân bố sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

0,75

gm

ai l.c

om

- Khái quát miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Tính địa đới: + Hệ sinh thái đặc trưng là đới rừng nhiệt đới gió mùa (dẫn chứng) + Thành phần loài: trong đai nhiệt đới gió mùa, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế (dẫn chứng) => Do: vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến cùng với các bộ phận địa hình có độ cao dưới 600 – 700 m(Tính nhiệt đới – thể hiện tính địa đới, được bảo toàn)

1,5

0,75

ym

Địa lí tự nhiên Việt Nam (phân hoá tự nhiên)

3,0 đ

Sự phân hoá theo lãnh thổ của sông ngòi nước ta

2,5

- Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ

1,0

ol

4

pi

ad

@

- Tính phi địa đới: + Đai cận nhiệt gió mùa trên núi (dẫn chứng) + Đai ôn đới gió mùa trên núi với độ cao từ trên 2600m (dẫn chứng)=>Do:Miền có độ cao địa hình cao nhất nước ta, kết hợp với ảnh hưởng của gió mùa mùa đông…

on

+ Nhiều lưu vực lớn, sông dài và hợp lưu của nhiều dòng chảy (dẫn chứng, đặc biệt là hệ thống sông Hồng).

yn h

+ Lượng dòng chảy tiếp nhận từ bên ngoài lãnh thổ tương đối lớn (chứng minh).

qu

+ Hướng sông chủ yếu: tây bắc - đông nam (dẫn chứng) ; một số sông chảy giữa các cánh cung núi (dẫn chứng).

em

+ Chế độ nước thất thường, mùa lũ kéo dài 5 tháng, cao nhất vào tháng VIII. Lũ tập trung nhanh và kéo dài. 0,5

da

yk

- Hệ thống sông ngòi Trung Bộ + Sông nhỏ, ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ, độc lập. + Hầu hết lưu vực nằm trên lãnh thổ nước ta.

+ Hướng chủ yếu : tây bắc - đông nam, một số sông: tây - đông (dẫn chứng). + Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi có mưa lớn và bão. Mùa lũ tập trung vào các tháng từ IX - XII, có lũ Tiểu mãn. - Hệ thống sông ngòi Tây Nguyên và Nam Bộ + Mạng lưới dày đặc, có hai hệ thống sông lớn: Cửu Long, Đồng Nai. + Lượng nước tiếp nhận từ bên ngoài vào rất lớn, đặc biệt là sông Cửu Long.

3

1,0


+ Hướng chủ yếu: tây bắc - đông nam, một số sông ở Tây Nguyên chảy theo hướng đông - tây đưa nước vào sông Mê Công (dẫn chứng). + Chế độ nước theo mùa, nhưng điều hoà hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ. Lũ bắt đầu từ tháng IV, đỉnh lũ vào tháng IX, X; dòng chảy trong mùa kiệt rất nhỏ do ở đây có một mùa khô sâu sắc. b

Tác động của vị trí địa lí và lịch sử phát triển

0.5

- Vị trí

ai l.c

om

+ Nước ta nằm ở nơi giao nhau của nhiều hệ thống tự nhiên lớn (các khối khí, các đơn vị kiến tạo, đại dương - lục địa). Sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau của chúng tạo ra những sắc thái rất khác nhau giữa các bộ phận lãnh thổ nước ta.

gm

+ Các luồng di chuyển của thiên nhiên càng làm tăng thêm tính phức tạp theo không gian lãnh thổ (rõ nhất là luồng di chuyển của khí quyển và sinh vật).

Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (dân cư, xã hội)

3,0đ

So sánh mạng lưới đô thị của Tây Nguyên với Đồng bằng sông Cửu Long và giải thích.

2.5

- Giống nhau và khác nhau của mạng lưới đô thị ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long về: quy mô (dân số), phân cấp, chức năng và phân bố mạng lưới đô thị. (Dẫn chứng cụ thể theo Atlát Địa lí Việt Nam).

1,5

on

- Giải thích:

ol

ym

pi

a

ad

5

@

- Lịch sử phát triển lãnh thổ : lịch sử lâu dài với sự khác nhau trong tiến trình phát triển của các bộ phận lãnh thổ đã tăng cường các phân hoá vốn có, làm xuất hiện những phân hoá mới.

1,0

yn h

+ Quy mô, phân cấp,…: liên quan đến trình độ phát triển kinh tế (cao hay thấp, nhanh hay chậm), tính chất nền kinh tế (kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp hay kinh tế công nghiệp là chủ yếu). (Diễn giải).

em

qu

+ Phân bố: liên quan đến tự nhiên (địa hình, đất, nước,….) và kinh tế - xã hội (phát triển kinh tế, giao thông, lịch sử phát triển,….). (Diễn giải). b

Tỉ lệ dân thành thị trong dân số ở Tây Nguyên cao hơn Đồng bằng sông Hồng

0,5

da

yk

- Do cơ cấu dân số: Tây nguyên có tỉ lệ người nhập cư cao. Xu hướng chung ở nước ta là những người nhập cư thường tập trung ở đô thị. Đó là những nơi dễ kiếm việc làm, có điều kiện sống tốt và dễ liên lạc với quê hương. Ở Đồng bằng sông Hồng, dân nông thôn là dân bản địa, tâm lí gắn bó với quê hương có vai trò rất quan trọng. - Do kinh tế: ngành kinh tế thu hút nhiều lao động nhất ở Đồng bằng sông Hồng vẫn là hoạt động nông nghiệp, nên dân cư nông thôn đông. Tỉ lệ sinh của nông thôn cao hơn thành thị khiến tỉ lệ dân đô thị tăng chậm.

6

Công nghiêp, dịch vụ a

4,0đ

Trình bày và giải thích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Đồng bằng sông

4

2,0


Hồng - Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở đồng bằng sông Hông phát triển mạnh với cơ cấu khá đa dạng(DC). - Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt.

0,25

gm

ai l.c

om

+ Công nghiêp xay xát: H.Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. + Công nghiệp rượu bia, nước ngọt: Hà Nội, Hải Phòng... + Công nghiệp chế biến dầu thực vật, sản phẩm đồ hộp rau quả...: Hà Nội, Quảng Ninh... - Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: + Cơ sở sản xuất thịt hộp và sản phẩm từ thịt: HN, HP, QN... + Cơ sở chế biến sữa và sản phẩm từ sữa: HN, HT. - Công nghiệp chế biến thủy hải sản: + Nước mắm: Cát Hải(HP), Cái Rồng(QN). + Chế biến tôm cá đông lạnh và sản phẩm khác: HP, QN..

0,25

0,25

1,0

ol

ym

pi

ad

@

+ Làm muối: Văn Lý(NĐ). Giải thích: - Do hoạt động công nghiệp của vùng chịu tác động của nhiều nhân tố… - Do có nguồn nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp(Đồng bằng sông Hồng-vùng chuyên canh LT-TP lớn thứ 2 của cả nước; giáp biển....) - Dân cư đông đúc(Mật đô dân số lớn nhất nước...) là thị trường tiêu thụ rộng lớn đồng thời là nguồn lao động dồi dào, lao động có kinh nghiệm trong nhiều ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.

0,25

Nhập siêu của nước ta

2,0

yn h

b

on

- Gần đây: được đầu tư vốn, đổi mới công nghệ, kĩ thuật chế biến... - Phải nhập siêu, vì :

0,5

+ Tuy kim ngạch xuất khẩu gia tăng, nhưng hàng hoá thuộc loại hình gia công còn lớn, giá trị xuất khẩu thấp ; tỉ trọng nhập nguyên liệu tương đối cao.

0,5

da

yk

em

qu

+ Nước ta đang ở vào giai đoạn đầu tư cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị, tăng năng lực sản xuất.Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải tăng cường nhập tư liệu sản xuất, trong khi nhiều ngành công nghiệp chế biến của nước ta chưa tạo ra được sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao, tỉ trọng hàng chế biến hoặc tinh chế còn thấp và tăng chậm.

- Tác động của nhập siêu : + Tích cực : trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, việc nhập siêu có những ý nghĩa tích cực. •

Đảm bảo cho nước ta có được các tư liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Cung cấp các tư liệu tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.

5

0,5


+ Tiêu cực : Về kinh tế : gây mất cân đối trong thu chi, tăng nợ nước ngoài, tạo sức ép lớn với các sản phẩm trong nước.

Gây ra những hậu quả về mặt xã hội (nêu ví dụ).

Miền núi trung du phía Bắc

0,5

3,0đ

* Sự khác biệt về thế mạnh giữa Đông Bắc và Tây Bắc: - Đông Bắc: + Trồng và chế biến các sản phẩm CCN, AQ, dược liệu cận nhiệt: ~ Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái…, có những giống chè đặc sản như: Đắng, San tuyết ~ Các cây thuốc quý ở Cao Bằng, Lạng Sơn, rau quả ở Sapa…

0,25 0,25

+ Khai thác và chế biến khoáng sản: ~ Than: CM ~ Các khoáng sản khác: CM - Tây Bắc: + Thuỷ điện: CM + Chăn nuôi gia súc lớn: CM * Nguyên nhân: - Đông Bắc: Địa hình đồi núi, hệ đất feralit trên đá vôi, đá phiến và đá mẹ khác, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh và phân hoá theo độ cao, nguồn nước dồi dào, khoáng sản phong phú

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

7

Giải thích nguyên nhân: - Cà phê là cây trồng của vùng nhiệt đới, ưa nóng ẩm và đất feralit. Tây Bắc có nhiều thung lũng với dãy Hoàng Liên Sơn ngăn chặn bớt gió mùa ĐB và các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào tạo hiệu ứng phơn nên vùng núi thấp vẫn mang tính nhiệt đới, kết hợp với hệ đất ferelit và nguồn nước tưới phù hợp nên cây cà phê có thể sinh trưởng ở đây

0,5

yn h

0,25

yk

em

qu

b

- Tây Bắc: Địa hình núi cao, dốc, nhiều sông ngòi lớn có trữ năng thuỷ điện cao; nhiều sơn nguyên, cao nguyên, đồng cỏ

da

- Việc trồng cây cà phê ở Tây Bắc mạng lại nhiều hiệu quả (CM) Tổng số điểm toàn bài

20,0

* Nếu thí sinh làm không theo đáp án, nhưng đúng thì vẫn cho điểm. Nhưng điểm tối đa toàn bài không quá 20 điểm.

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LQĐ

Trại hè Hùng Vương lần thứ XIV Môn: Địa Lý 11

Người ra đề:.Phạm Thị Lan

Số điện thoại 0989267809

ai l.c

ĐỀ BÀI

om

(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1: (3,0 điểm)

gm

a) Giải thích sự khác nhau về lượng mưa ở Xích đạo,chí tuyến,ôn đới ,cực

@

b) Tại sao quy luật địa đới là quy luật phổ biến nhất, quan trọng nhất của

ad

lớp vỏ địa lí Câu 2:(2,0 điểm)

pi

a) Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến quy mô dân số,

ym

song tại sao chỉ có gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân

ol

số

on

b) Tại sao nói sự phân bố các ngành dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đến

yn h

phân bố các ngành kinh tế Câu 3: (3,0 điểm)

qu

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học, hãy:

em

a) Chứng minh rằng sinh vật nước ta biểu hiện rõ rệt tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

yk

b) Phân tích tác động của gió tín phong bán cầu Bắc đến khí hậu nước ta

da

Câu 4: (3,0 điểm) a) Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc b) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Biểu hiện khác nhau về đất đai ở ba đai cao của thiên nhiên nước ta Câu 5: (3,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học, hãy 1


a) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế b) Chứng minh và giải thích Đông Nam Bộ là vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta Câu 6 ( 3,0 điểm)

om

a) So sánh hai trung tâm công nghiệp chính của đồng bằng sông Hồng b) Cho bảng số liệu: GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

ai l.c

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA NƯỚC TA

2012

Xuất khẩu

7460

9620

Nhập khẩu

9921

11050

2013

@

2010

2015

10710

11250

13820

16500

pi

ad

Năm

gm

(Đơn vị : Triệu USD)

ym

( Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2015.Nhà Xuất bản Thống kê, 2016)

ol

Dựa vào bảng số liệu em hãy: Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu

yn h

Câu 7 : ( 3,0 điểm )

on

của nước ta trong giai đoạn 2010 – 2015

Căn cứ vào át lát địa lí và kiến thức đã học chứng minh rằng TDMNBB có nhiều

-------------------------Hết-------------------------

da

yk

em

qu

tiểm năng để phát triển kinh tế

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LQĐ

Trại hè Hùng Vương lần thứ XIV Môn: Địa Lý

Người ra đề:.Phạm Thị Lan

om

Số điện thoại.0989267809

ai l.c

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

ý

1

a Giải thích sự khác nhau về lượng mưa ở Xích đạo,chí

Điểm

@

tuyến, ôn đới,cực

gm

Nội dung

ad

- lượng mưa phân bố không đều ở các khu vực 0,25

+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam

0,25

+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở

0,25

ol

ym

pi

+Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo

on

bán cầu Bắc và Nam

yn h

+ Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam Nguyên nhân :

0,25 0,25

qu

+ Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ

em

cao, khu vực phân bố chủ yếu là đại dương và rừng rậm xích

da

yk

đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh

+ Hai khu vực chí tuyến mưa ít do áp cao,tỉ lệ diện tích lục

0,25

địa tương đối lớn +Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, do áp thấp, gió tây ôn

0,25

đới từ biển thổi vào + Hai khu vực cực có mưa ít nhất do áp cao,do lạnh,nước

0,25

không bốc hơi được b Tại sao quy luật địa đới là quy luật phổ biến nhất, quan

3


trọng nhất của lớp vỏ địa lí - Quy luật địa đới là quy luật phổ biến nhất + Quy luạt địa đới biểu hiện trong nhiều thành phần và cảnh

0,25

quan địa lí trên Trái đất (sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất,các đai khí áp và đới gió trên Trái Đất, các đới khí

om

hậu trên Trái Đất, các thảm thực vật) -Nguyên nhân của quy luật địa đới là năng lượng mặt

0,25

ai l.c

trời.Đây là nguồn năng lượng chủ yếu là động lực cho tất cả các quá trình tự nhiên xẩy ra trên bề mặt Trái Đất

gm

-Quy luật địa đới là quy luật quan trọng nhất

0,25

@

+ Quy luật địa đới là cơ sở tạo ra các đới khí hậu,thổ nhưỡng,sinh vật,cảnh quan kéo dài từ tây sang đông, tuần tự

ad

từ bắc xuống nam,đối xứng nhau qua hai nửa cầu Bắc Nam

pi

+ Là cơ sở,tạo bối cảnh xác định cho sự xuất hiện của quy

0,25

ym

luật phi địa đới, là cơ sở để giải thích sự thay đổi của tự

ol

nhiên từ xích đạo về hai cực (những sự vật và hiện tượng,quá

on

trình phụ thuộc vào năng lượng mặt trời) a Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến

yn h

2

quy mô dân số, song chỉ có gia tăng tự nhiên được coi là

qu

động lực phát triển dân số vì

em

-Gia tăng cơ học không có tác động thường xuyên

da

yk

-Gia tăng cơ học chỉ tác động đến quy mô dân số ở một lãnh

0,25 0,25

thổ nhất định và trong một thời điểm nhất định, nhưng không tác động đến quy mô toàn cầu - Gia tăng tự nhiên (được xác định bằng hiệu số giữa tỉ xuất

0,25

sinh thô và tỉ suất tử thô) tác động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn đến tình hình biến động dân số -Tỉ suất gia tăng tự nhiên trên thế giới có sự thay đổi theo

0,25

thời gian, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế -xã hội.

4


Ngay trong cùng một thời kì, giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau, gia tăng tự nhiên diễn ra không giống nhau b Sự phân bố các ngành dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đến phân bố các ngành kinh tế -Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ

0,25

om

yếu là dịch vụ sản xuất, trong đó chủ yếu là gia thông vận tải,thông tin liên lạc

ai l.c

-Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất là viễn

0,25

thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt là

gm

sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ khác phân bố các khu công nghiệp mới

@

- Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với

ad

- Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng là yếu

0,25 0,25

pi

tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư

a Chứng minh rằng sinh vật nước ta biểu hiện rõ rệt tính chất

ym

3

on

-Hệ sinh thái:

ol

nhiệt đới ẩm gió mùa

0,25

yn h

+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh tuy nhiên

qu

hiện nay còn lại rất ít 0,25

em

+ Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái

da

yk

rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá,rừng thưa khô rụng lá tới xa van, bụi gai hạn nhiệt đới. - Thành phần loài thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế

0,25

+ Thực vật phổ biến là các loài thuộc cây họ nhiệt đới(họ Đậu,Vang, Dâu tằm, Dầu) + Động vật các loài chim,thú nhiệt đới (công,trĩ,gà lòi, khỉ, vượn, nai..) bò sát, ếch nhái, côn trùng

5


-Cảnh quan tiêu biểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

0,25

phát triển trên đất feralit b Phân tích tác động của gió tín phong bán cầu Bắc đến khí hậu nước -Trình bày gió tín phong bán cầu Bắc (Thời gian, hướng,

0,5

om

nguồn gốc, tính chất) Hoạt động và tác động

0,25

ai l.c

- Mùa đông: Ở miền Bắc, tín phong bán cầu Bắc thổi xen kẽ

với gió mùa Đông Bắc mỗi khi gió mùa Đông bắc yếu đi, gió

gm

này mạnh lên,gây thời tiết ấm áp

+ ở miền nam (từ Đà Nẵng trở vào, tín phong Đông Bắc

0,25

@

chiếm ưu thế gặp địa hình núi chắn gió gây mưa cho vùng

ad

ven biển Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên chính

pi

tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên

ym

- Mùa hạ gió tây nam mạnh hơn do mùa hạTín phong bán

0,25

ol

cầu Bắc hướng đông bắc gặp gió tây nam TBg tạo nên dải

on

hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến,gây mưa đầu

yn h

mùa cho cả nước và mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Do gió tây nam mạnh hơn đẩy Tín phong bán cầu

qu

Bắc ra xa nên miền Bắc ít chịu ảnh hưởng của dải hội tụ này 0,25

em

+ Giữa và cuối mùa hạ,Tín phong bán cầu Bắc gặp gió mùa

da

yk

Tây Nam tạo nên dải hội tụ nhiệt đới theo hướng vĩ độ, vắt ngang qua lãnh thổ nước ta,gây mưa lớn.Dải hội tụ này lùi dần theo hướng bắc nam nên đỉnh mưa lùi dần từ Bắc vào Nam - Mùa xuân: Gió Đông Bắc ngừng hoạt động, gió tây nam

02,5

chưa mạnh lên,Tín phong bán cầu Bắc thổi ở rìa tây nam của cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương vào nước ta theo hướng đông nam, gió này gây ra thời tiết “nồm”, độ ẩm lớn

6


sương mù nhiều,thời tiết ẩm,không mưa -Mùa thu là mùa chuyển tiếp 2 loại gió mùa mùa hạ và gió

0,25

mùa mùa đông lên gió Tín phong thổi mạnh hơn a Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông

4

Bắc và vùng núi Tây Bắc 0,25

om

-Do ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi -Ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi trước hết tạo

0,25

ai l.c

ra sự khác nhau về khí hậu, từ đó dẫn đến khác nhau về cảnh quan thiên nhiên

gm

+ Vùng núi Đông Bắc với các cánh cung núi mở rộng về

0,5

@

phía đông bắc và chụm lại ở Tam Đảo. Là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc, chịu sự xâm nhập trực tiếp và mạnh mẽ của

ad

gió mùa Đông Bắc, làm cho nhiệt độ hạ thấp xuống trong

pi

mùa đông, có 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 180C. Ở đây xuất

ym

hiện loài thực vật cận nhiệt đới

0,5

ol

+ Vùng núi Tây Bắc: Với hướng tây bắc – đông nam của dãy

on

Hoàng Liên Sơn và Con Voi gió mùa Đông Bắc không xâm

yn h

nhập trực tiếp, nên ở nơi có địa hình thấp khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.Đây là nơi có địa hình cao nhất Việt

qu

Nam nên xuất hiện đai cao ôn đới gió mùa trên núi với các

em

loài cây ôn đới

da

yk

b Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Biểu hiện khác nhau về đất đai ở ba đai cao của

thiên nhiên nước ta -Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao

0,25

do sự thay đổi khí hậu theo độ cao - Đai nhiệt đới gió mùa chân núi (ở miền Bắc có độ cao trung

0,5

bình dưới 600-700m, ở miền Nam lên đến 900 -1000m) - Đất trong đai gồm đất đồng bằng và đất đồi núi

7


+ Đất đồng bằng chiếm 24% diện tích đất tự nhiên cả nước, với các nhóm đất phù sa,đất phèn,đất mặn, đất cát + Đất vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước,chủ yếu là nhóm đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ ban dan và đá vôi Bắc ,từ 900-1000m ở miền Nam lên đến 2600m)

0,5

om

-Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi (từ 600-700m ở miền

ai l.c

+ Ở độ cao từ 600-700m đến 1600-1700m đất feralit có mùn + Ở độ cao trên 1600-1700m đất mùn

gm

Đai ôn đới gió mùa trên núi (từ 2600m trở lên) đất mùn thô

0,25

làm việc phân theo khu vực kinh tế

@

a Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang

5

ad

+ Chuyển dịch theo hướng tiến bộ, giảm tỉ trọng của nông,

pi

lâm,thủy sản; tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng,

ym

dịch vụ

ol

+ Tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm

on

Có sự chuyển dịch như vậy do nước ta đang tiến hành công

0,5 0,25 0,5

yn h

nghiệp hóa và hiện đại hóa + Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp và còn một số khó khăn

0,25

qu

nhất định

em

b Chứng minh và giải thích Đông Nam Bộ là vùng có mức độ

da

yk

đô thị hóa cao nhất nước ta Chứng minh : - Có số dân thành thị cao nhất cả nước (Chiếm trên 30% dân

0,5

số thành thị cả nước) - Số lượng đô thị không nhiều nhưng có quy mô dân số các đô thị lớn, tập trung nhiều đô thị đông dân nhất cả nước. Có TP Hồ Chí Minh là đô thị có quy mô dân số lớn nhất nước ta trên 1 triệu người (năm 2008 là gần 7 triệu người),Biên Hòa

8


(500,000 –1 triệu người ) … -Phân cấp đô thị có 1 đô thị đăc biệt…

0,5

Chức năng kinh tế của các đô thị được thể hiện rõ nét hơn các vùng khác trong cả nước (dẫn chứng) - Mạng lưới các đô thị phân bố khá tập trung trên lãnh thổ,

om

các công trình công cộng đô thị,cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại bậc nhất nước ta

ai l.c

Giải thích: Vùng kinh tế phát triển năng động nhất. Quá trình

0,5

công nghiệp hóa diễn ra sớm và nhanh hơn các vùng khác

gm

(Tỉ trọng công nghiệp trong GDP năm 2007 chiếm 65,1%

cao hơn các vùng khác và trung bình cả nước) vùng có mức

@

độ tập trung các khu công nghiệp,khu chế xuất nên đã thúc

ad

đẩy quá trìnhđô thị hóa

pi

-Vùng có hoạt động dịch vụ,du lịch phát triển mạnh nhất

ym

nước ta (đầu mối giao thông vận tải, nhiều trung tâm thương

ol

mại lớn, xuất nhập khẩu mạnh nhất, trung tâm du lịch có ý

on

nghĩa quốc gia,vùng.)

a So sánh 2 trung tâm công nghiệp chính ở đồng bằng sông

0,5

yn h

6

. Hồng

qu

-Kể tên các TTCN (so sánh 2 TTCN chính đó là Hà Nội và

em

Hải Phòng)

da

yk

Giống nhau : -Đều có quy mô lớn (trên 40 nghìn tỉ đồng)

-Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển + Vị trí địa lí, tự nhiên,kinh tế -xã hội (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành đa dạng Khác nhau:

0,5

Quy mô: -Giá trị sản xuất của Hà Nội lớn hơn Hải Phòng (dẫn chứng) -Điều kiện phát triển : 9


+Hà Nội thuận lợi hơn Hải phòng : ( Hà Nội là thủ đô, lực lượng lao động,đầu mối giao thông, thu hút vốn đầu tư) - Hải phòng thuận lợi hơn Hà Nội về tự nhiên là giáp biển có cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biển hải sản cũng như

om

xuất khẩu sản phẩm, nhập nguyên liệu cho các ngành công Cơ cấu ngành Hà Nội đa dạng hơn Hải Phòng

ai l.c

nghiệp thuận lợi,Hải Phòng là thành phố cảng

0,5

+Hà Nội có mấy ngành (Dẫn chứng) ngành mà Hải Phòng

gm

không có sản xuất ô tô,giấy xen lu lô,còn Hải Phòng có ngành mà Hà Nội không có là ngành đóng tàu

@

b Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của

0,5

ad

nước ta trong giai đoạn 2010 – 2015 .

pi

* Nhận xét

ym

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục tăng và tăng nhanh

ol

(Dẫn chứng).

on

- Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng nhưng mức độ

yn h

tăng khác nhau (Dẫn chứng). - Tổng kim ngạch, kim ngạch nhập khẩu, xuất khẩu tăng

qu

khác nhau giữa các giai đoạn (Dẫn chứng) 0,5

em

- Cán cân xuất, nhập khẩu có sự thay đổi :

da

yk

+ Nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu. + Giá trị nhập siêu có xu hướng tăng, riêng năm 2012 nhập

siêu giảm so năm 2010 (dẫn chứng). Giải thích

0,5

- Tổng kim ngạch XNK, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta tăng do + Chính sách mở cửa, hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường + Nền kinh tế trong nước phát triển, nhu cầu nhập khẩu 10


nhiều nguyên, nhiên liệu, tư liệu sản xuất nên giá trị cao, trong khi các mặt hàng xuất khẩu của nước ta chủ yếu là hàng thô, mới qua sơ chế hay gia công có giá trị thấp. + Mức sống dân cư ngày càng đòi hỏi phải nhập khẩu nhiều mặt hàng tiêu dùng có chất lượng cao mà trong nước chưa

om

đáp ứng được. dạng để phát triển đa dạng cơ cấu kinh tế -Tài nguyên khoáng sản

ai l.c

Chứng minh rằng TDMNBB có tài nguyên thiên nhiên đa

7

0,5

gm

+ Tiềm năng khoáng giàu có bậc nhất nước ta có đầy đủ các nhóm khoáng sản có giá trị cao,có trữ lượng lớn: năng lượng,

@

kim loại, Phi kim (dẫn chứng)

ad

- Tiềm năng thủy điện Hệ thống sông Hồng trữ năng 37% trữ

0,5

pi

năng thủy điện cả nước ngoài ra còn ở các hệ thống sông

ym

khác sông Gâm.

0,5

ol

Tài nguyên đất, khí hậu, nước

on

+ Đất: Phần lớn diện tích đất feralits trên đá phiến, đá vôi ..

yn h

ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đồng miền núi) thích hợp để

qu

trông nhiều loại cây. Đất đồi trung du,cao nguyên có đồng

em

cỏ chăn nuôi gia súc

da

yk

+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, lại chịu

0,5

ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, là thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp,cây ăn quả,rau, hoa có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới,các cây thuốc quý

Tài nguyên nước

0,5

+Nước nóng,nước khoáng có giá trị kinh tế + Tài nguyên biển khai thác và nuôi trồng thủy sản ở quảng Ninh ngoài ra các tỉnh miền núi nuôi cá nước lạnh, di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long,vườn quốc gia, bãi biển 11


đẹp phát triển kinh tê biển -Tài nguyên rừng lâm sản (Dẫn chứng)

0,5

-Tài nguyên du lích : Địa hình đa dạng cao nguyên Đồng Văn, núi trung bình,hang động, thắng cảnh, giá trị du lịch

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

-------------------------Hết-------------------------

12


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 11 Ngày thi: 29 tháng 07 năm 2018 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN LẠNG SƠN ĐỀ ĐỀ XUẤT

Câu 1. (3,0 điểm)

om

1. Phân tích nguyên nhân hình thành các đai khí áp tại Xích đạo và các vĩ độ ôn đới. Tại sao vào tháng VII, các khu áp cao và áp thấp trên bề mặt Trái Đất dịch chuyển về phía Bắc và

ai l.c

vào tháng I thì dịch chuyển ngược lại?

gm

2. Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên có sự phân hóa trên Trái Đất? Câu 2. (2,0 điểm)

@

1. Cơ cấu dân số theo tuổi có quan hệ như thế nào với cơ cấu dân số theo lao động?

ad

2. Chứng minh rằng những tiến bộ của ngành giao thông vận tải góp phần làm thay đổi

pi

phân bố sản xuất trên thế giới.

ym

Câu 3. (3,0 điểm)

1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của các nhân

ol

tố vị trí địa lí và gió đến khí hậu nước ta.

on

2. Tại sao giới động vật hoang dã của nước ta bị giảm sút nghiêm trọng?

yn h

Câu 4. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

qu

1. Phân tích sự thay đổi chế độ nhiệt của nước ta theo chiều Bắc Nam. 2. Giải thích tại sao các tháng đầu và cuối mùa khô ở nước ta, nhất là các tháng cuối mùa,

em

có lượng mưa lớn hơn các tháng còn lại.

yk

Câu 5. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

da

1. Giải thích tại sao nước ta có tỉ lệ gia tăng lao động nhanh hơn so với tỉ lệ gia tăng dân số?

2. Nhận xét đặc điểm phân bố của các dân tộc ở vùng núi Tây Bắc. Tại sao cần phải chú ý

đầu tư phát triển kinh tế ở vùng đồng bào các dân tộc ít người?

Câu 6. (3 điểm) 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Đồng bằng sông Hồng và phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.

1


2. Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1990 - 2015 (Đơn vị: tỉ USD) Năm

1990

1995

2000

2004

2010

2015

Xuất khẩu

2,4

5,5

14,5

26,0

72,2

162,0

Nhập khẩu

2,8

8,2

16,6

31,5

84,8

165,8

Cán cân ngoại thương

-0,4

-2,7

-2,1

-5,5

-12,6

-2,2

om

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

ai l.c

Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy nhận xét về hoạt động ngoại thương của nước ta, giai đoạn 1990 - 2015.

gm

Câu 7. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1. Phân tích thế mạnh và hạn chế trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược

@

liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

ad

2. Vì sao mức độ tập trung hóa sản xuất cây công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ

pi

còn thấp?

yn h

on

ol

ym

--------------------- Hết ---------------------

(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

da

yk

em

qu

Họ và tên thí sinh: ................................................... Số báo danh: .........................

2


TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN LẠNG SƠN

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)

Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu Nội dung Điểm 1 1. Phân tích nguyên nhân hình thành các đai khí áp tại Xích đạo và các vĩ độ (3,0đ) ôn đới. Tại sao vào tháng VII, các khu áp cao và áp thấp trên bề mặt Trái Đất 2,0 dịch chuyển về phía Bắc và vào tháng I thì dịch chuyển ngược lại? * Phân tích nguyên nhân hình thành các đai khí áp tại Xích đạo và các vĩ độ ôn đới. - Ở Xích đạo có nhiệt độ cao quanh năm, không khí nóng bốc lên cao, tỉ trọng giảm; hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ của không khí khô làm cho khí 0,5 áp giảm; hình thành đai áp thấp xích đạo do nhiệt lực. - Ở các vĩ độ ôn đới (60o – 65oB, N): luồng không khí từ áp cao cận chí tuyến lên và luồng không khí từ cực về gặp nhau ở vùng vĩ độ ôn đới, cùng bốc lên 0,5 cao hình thành đai áp thấp ôn đới do động lực. * Tại sao vào tháng VII, các khu áp cao và áp thấp trên bề mặt Trái Đất dịch chuyển về phía Bắc và vào tháng I thì dịch chuyển ngược lại? - Các áp cao và áp thấp được hình thành trên Trái Đất do nguyên nhân nhiệt lực và động lực, nhưng suy cùng đều do nhiệt lực. Do vậy, các khu áp cao và áp 0,5 thấp trên bề mặt Trái Đất luôn di chuyển theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. - Vào tháng VII, Mặt Trời chuyển động biểu kiến về bán cầu Bắc; vào tháng I, 0,5 Mặt Trời chuyển động biểu kiến xuống bán cầu Nam. Vì vậy các khu áp cao và áp thấp cũng chuyển động theo tương ứng với chuyển động biểu kiến. 2. Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên có sự phân 1,0 hóa trên Trái Đất? Do sự tác động đồng thời của bức xạ Mặt Trời (tác nhân ngoại lực) và các lực bên trong của Trái Đất (nội lực). - Bức xạ Mặt Trời (tác nhân ngoại lực) là nguồn gốc và động lực của các quá trình tự nhiên diễn ra trên Trái Đất, bức xạ Mặt Trời thay đổi từ Xích đạo về 0,5 cực nên các thành phần tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên cũng thay đổi từ Xích đạo về cực (quy luật địa đới). - Các lực bên trong của Trái Đất (nội lực) tạo nên lục địa, đại dương và địa hình núi cao, làm cho các thành phần tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên phân 0,5 hóa theo chiều kinh tuyến (theo chiều đông - tây) và theo độ cao (quy luật phi địa đới). 2 1. Cơ cấu dân số theo tuổi có quan hệ như thế nào với cơ cấu dân số theo lao 1,0 (2,0đ) động? Cơ cấu dân số theo tuổi có quan hệ mật thiết với cơ cấu dân số theo lao động, 0,5 quy định nguồn lực lao động hiện tại, tương lai. - Với cơ cấu dân số trẻ thì có nguồn lao động dự trữ lớn, lao động trẻ có khả 0,25 3


0,25 1,0 0,25

0,25 0,25

0,25

2,0

0,5 0,5 1,0

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

năng thích nghi nhanh với tiến bộ kĩ thuật... - Với cơ cấu dân số già thì lao động có kinh nghiệm nhưng thiếu nguồn lao động trong tương lai… 2. Tại sao những tiến bộ của ngành giao thông vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất trên thế giới? - Những tiến bộ của ngành giao thông vận tải: tốc độ vận chuyển tăng lên, thời gian vận chuyển giảm xuống; các chi phí vận chuyển giảm đáng kể; mức độ tiện nghi, an toàn càng cao. - Tác động đến phân bố sản xuất: + Mở rộng các mối liên hệ vận tải và đảm bảo giao thông thuận tiện hơn giữa các địa phương. + Nơi gần với các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư vì đồng nghĩa với việc gần nguồn nguyên liệu và gần nguồn tiêu thụ. + Việc giảm chi phí vận tải ảnh hưởng sâu sắc tới bức tranh phân bố của nhiều ngành sản xuất, nhất là các ngành đòi hỏi nhiều chi phí vận tải trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Các trung tâm công nghiệp lớn càng gắn với cảng biển và sự phân bố công nghiệp hướng mạnh tới các vùng ven biển. 3 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác (3,0đ) động của các nhân tố vị trí địa lí và gió đến khí hậu nước ta. * Tác động của vị trí địa lí đến khí hậu: - Quy định tính chất nhiệt đới, tính ẩm và gió mùa của khí hậu nước ta (dẫn chứng). - Quy định những biểu hiện thất thường và sự xuất hiện của nhiều thiên tai (dẫn chứng). * Tác động của gió đến khí hậu: (gió mùa, gió tín phong) đặc biệt với hoạt động của gió mùa đã tạo nên nét đặc trưng của khí hậu phân mùa rõ rệt ở nước ta (dẫn chứng). 2. Tại sao giới động vật hoang dã của nước ta bị giảm sút nghiêm trọng?

yk

em

qu

Giới động vật hoang dã của nước ta bị giảm sút nghiêm trọng do: - Rừng bị tàn phá làm mất nơi cư trú của động vật. - Săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. - Ô nhiễm môi trường và sự biến đổi bất thường của khí hậu. - Nguyên nhân khác: công tác bảo tồn chưa được quan tâm đúng mức, ý thức của một bộ phận người dân chưa tốt... 1. Phân tích sự thay đổi chế độ nhiệt của nước ta theo chiều Bắc Nam.

da

4 (3,0đ)

- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng). - Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng). Do: + Lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc Nam (150 vĩ tuyến) kết hợp với địa hình có nhiều nhánh núi chạy theo hướng Đông Tây đã phân hóa mức độ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh đến các khu vực… + Độ chênh góc nhập xạ giảm dần từ Bắc vào Nam.

1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5 0,25 0,25

4


- Sự thay đổi nhiệt độ rõ rệt nhất vào thời điểm tháng 1 (dẫn chứng). Do đây là thời điểm hoạt động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc lạnh … - Tháng 7 nhiệt độ 3 miền khá đồng nhất thậm chí khu vực phía Bắc và miền Trung nhiệt độ cao hơn. Do phía Bắc có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau…Bắc Trung Bộ chịu tác động của fơn khô nóng… 2. Giải thích tại sao các tháng đầu và cuối mùa khô ở nước ta, nhất là các tháng cuối mùa, có lượng mưa lớn hơn các tháng còn lại.

0,5 0,5

0,5

ai l.c

om

Nguyên nhân chính xuất phát từ sự giao tranh giữa các khối khí ẩm – khô (đầu mùa khô) và khối khí khô - ẩm (tháng cuối mùa); đặc biệt vào tháng cuối mùa khô với sự xuất hiện của các khối khí ẩm, tăng sự giao tranh, phá vỡ tính ổn định của mùa khô thường có lượng mưa lớn hơn các tháng còn lại trong mùa khô. 1,0

- Tốc độ gia tăng dân số không trùng với tốc độ gia tăng lao động. Tốc độ gia tăng dân số của nước ta đang có xu hướng giảm xuống nhưng tốc độ gia tăng lao động vẫn chưa giảm. - Tác động của sự bùng nổ dân số trong giai đoạn trước, nhóm người này hiện nay đang trong độ tuổi lao động nên tỉ lệ gia tăng lao động của nước ta vẫn còn cao. - Tốc độ gia tăng dân số mới giảm mạnh trong những năm gần đây nên số dân tăng thêm này chưa bước vào độ tuổi lao động. Nguồn lao động vẫn tiếp tục tăng lên và sau một thời gian nữa tốc độ gia tăng nguồn lao động mới giảm khi nhóm dân số tăng thêm gần đây bước vào tuổi lao động. 2. Nhận xét đặc điểm phân bố của các dân tộc ở vùng núi Tây Bắc. Tại sao cần phải chú ý đầu tư phát triển kinh tế ở vùng đồng bào các dân tộc ít người? - Đặc điểm phân bố dân tộc: + Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (nêu các nhóm, các dân tộc chủ yếu). + Phân bố xen kẽ nhau và phân bố theo độ cao khác nhau. + Một số dân tộc có sự tập trung: Người Thái sống trong các thung lũng, cánh đồng miền núi; người Mường chủ yếu ở Hòa Bình; người H’Mông sống tại các vùng núi cao... - Cần phải chú ý đầu tư vì phần lớn các dân tộc ít người sống ở miền núi, kinh tế chậm phát triển, đời sống còn khó khăn. Tăng cường đầu tư góp phần nâng cao đời sống, xóa bỏ sự chênh lệch giữa các các dân tộc. Mặt khác, miền núi là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên, là vùng biên giới với các nước láng giềng vì vậy đòi hỏi phải chú trọng đầu tư để phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng. 6 1. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và phụ cận là vùng có mức độ tập (3,0đ) trung công nghiệp cao nhất nước.

0,25

0,25

0,5

2,0

0,75 0,5 0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

5 1. Giải thích tại sao nước ta có tỉ lệ gia tăng lao động nhanh hơn so với tỉ lệ (3,0đ) gia tăng dân số?

0,5

1,5

5


0,5

- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng liên tục, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng (dẫn chứng). - Cán cân xuất, nhập khẩu nhập siêu, bản chất nhập siêu khác hẳn so với trước ...(dẫn chứng). - Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu ngày càng đa dạng...(dẫn chứng). - Thị trường xuất, nhập khẩu mở rộng theo hướng đa phương hóa. Chính sách xuất, nhập khẩu có nhiều đổi mới...(dẫn chứng). 7 1. Phân tích thế mạnh và hạn chế trong việc trồng và chế biến cây công (3,0đ) nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. * Thế mạnh: - Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ, đất phù sa. - Khí hậu của vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi: + Đông Bắc địa hình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta. + Tây Bắc tuy chịu ảnh hưởng yếu hơn của gió mùa Đông Bắc, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. - Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. * Hạn chế: - Hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. - Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiệp) chưa cân xứng với thế mạnh của vùng. - Nạn du canh du cư còn tồn tại trong vùng. 2. Vì sao mức độ tập trung hóa sản xuất cây công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn thấp? - Địa hình chia cắt, đất đai phân tán khó tập trung... - Tập quán sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ của dân tộc ít người, giao thông và công nghiệp chế biến còn hạn chế, vốn đầu tư nhỏ... ----------- Hết -----------

0,5

0,5

0,5 1,5

0,25 0,25 0,5 2,5

0,5 0,5 0,25 0,25 0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp với quy mô lớn và trung bình (dẫn chứng). - Hướng chuyên môn hóa: từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp tỏa đi theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông vận tải với các ngành chuyên môn hoá khác nhau (dẫn chứng). - Cơ cấu ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiệp nhìn chung đa dạng (dẫn chứng). 2. Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy nhận xét về hoạt động ngoại thương của nước ta giai đoạn 1990 - 2015

0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25

6


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.