ĐỀ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN LỊCH SỬ
vectorstock.com/3687784
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
TỔNG HỢP ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 (3,0 điểm) Khi nói về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, Lênin đã nêu một luận điểm nổi tiếng:
om
“Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó tự biết bảo vệ”. Bằng những hiểu biết của mình
ai l.c
về cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy chứng minh câu nói trên. Qua đó, nêu lên việc vận dụng bài học “biết tự bảo vệ” của Cách mạng tháng Mười đối với nước ta.
gm
Câu 2 (3,0 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -
@
1945), hãy làm rõ vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa
ad
bình thế giới.
pi
Câu 3 (5,0 điểm)
ol
kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII, em hãy:
ym
Qua kiến thức đã học về các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế
on
a. Nêu những đặc điểm cơ bản của truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta
yn h
trong thời kì này và phân tích một đặc điểm theo em là tiêu biểu nhất. b. Rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
qu
Câu 4 (4,0 điểm)
em
Trong các TK X - XV, bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế của triều đại phong
yk
kiến nào ở nước ta đạt đến đỉnh cao? Hãy trình bày những nét chính về tổ chức của bộ
da
máy nhà nước đó và nhận xét. Câu 5 (5,0 điểm) Hãy phân tích những cơ hội mà Việt Nam có khả năng đánh thắng thực dân Pháp, bảo
vệ độc lập dân tộc trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858 - 1884). -------------- HẾT -------------Người ra đề Nguyễn Thị Hoa Số điện thoại: 0987.757.313
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 Năm học: 2017 - 2018 (HDC có 07 trang)
Câu 1 (3,0 điểm)
om
Khi nói về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, Lênin đã nêu một luận điểm nổi tiếng:
ai l.c
“Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó tự biết bảo vệ”. Bằng những hiểu biết của mình về cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy chứng minh câu nói trên. Qua đó, nêu
gm
lên việc vận dụng bài học “biết tự bảo vệ” của Cách mạng tháng Mười đối với nước ta. Điểm
@
Nội dung
ad
* Chứng minh:
- CMT10 Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết ra đời đã khiến các nước ĐQ lo lắng,
ym
pi
tìm cách tập hợp lực lượng để tiêu diệt nước CH Xô viết non trẻ. Từ năm 1918, quân đội 14 nước ĐQ câu kết với bọn phản CM trong nước (bọn bạch vệ) mở 0,5
on
1918 đến cuối năm 1920).
ol
cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga Xô viết kéo dài trong 3 năm (từ đầu năm
yn h
→ Nước Nga Xô viết bị chia cắt, phong tỏa, lâm vào tình thế nguy ngập về mọi mặt. Nhân dân Nga tập trung toàn bộ sức lực tiến hàn cuộc đấu tranh CM chống
qu
thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền CM.
em
- Trong tình thế khó khăn, từ năm 1919, Chính phủ Xô viết buộc phải thực hiện
yk
“Chính sách cộng sản thời chiến”: Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp; 0,5
da
trưng thu lương thực thừa của nông dân; Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế, quản lí và phân phối lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng; thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân từ 16 – 50 tuổi, ai không làm thì không có ăn. - Nhờ thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến, chính quyền Xô viết đã huy động được tối đa và sử dụng hợp lí mọi nguồn của cải và nhân lực của đất nước, phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài. Hồng quân đã lần lượt đánh tan các cuộc tấn công của đế quốc và bọn bạch vệ. Tháng 11/1920, chiến sự hoàn
0,5
toàn chấm dứt. Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững. * Việc vận dụng bài học “biết tự bảo vệ” của Cách mạng tháng Mười đối với nước ta: - Sau CMT8/1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng mà đứng đầu là Chủ tịch HCM đã đưa nước ta vượt qua những khó khăn, thử thách của tình thế “ngàn cân treo sợi
0,5
tóc”, bảo vệ thành công thành quả của CMT8...
om
- Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1975), CM
ai l.c
nước ta chuyển sang giai đoạn cả nước đi lên xây dựng CNXH. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng, ta hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, thực hiện thành
0,5
gm
công nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ biên giới lãnh thổ...
@
→ Chứng tỏ Đảng ta đã biết vận dụng bài học “biết tự bảo vệ”, vận dụng sáng tạo
0,5
ad
CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN...
pi
Câu 2 (3,0 điểm)
ym
Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -
ol
1945), hãy làm rõ vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa
yn h
on
bình thế giới.
Nội dung
Điểm
* Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình
qu
thế giới:
em
- Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, khi chủ nghĩa phát xít hình thành và đẩy
0,25
yk
mạnh các hoạt động bành trướng âm mưu phát động chiến tranh thế giới, Liên Xô
da
là nước duy nhất kiên quyết chống phát xít ngay từ đầu... - Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức (chiến thắng Mátxcơva tháng 12/1941)… - Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít (1/1/1942, khối Đồng minh chống phát xít hình thành)… - Làm nên chiến thắng Xta-lin-grát (11/1942 - 2/1943), tạo ra bước ngoặt của chiến tranh...
0,25 0,25 0,25
- Từ cuối năm 1944, Liên Xô tiến vào giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít…
0,25
- Tiến công đến tận sào huyệt của phát xít Đức và tiêu diệt chúng, kết thúc chiến tranh ở châu Âu (30/4/1945, Hồng quân cắm cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà
0,25
Quốc hội Đức; 9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng không điều kiện)… - Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện (8/8/1945,
om
Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công, tiêu diệt đạo quân Quan Đông của
ai l.c
Nhật ở vùng Đông Bắc Trung Quốc)…
- Cùng với các nước Mĩ, Anh tổ chức Hội nghị Ianta (2/1945), thiết lập trật tự thế
gm
giới mới sau chiến tranh...
@
→ Liên Xô là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ
0,5 0,5
ad
nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bảo vệ nền hòa bình thế giới...
0,25
ym
pi
Câu 3 (5,0 điểm)
Qua kiến thức đã học về các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế
ol
kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII, em hãy:
on
a. Nêu những đặc điểm cơ bản của truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta
yn h
trong thời kì này và phân tích một đặc điểm theo em là tiêu biểu nhất. Nội dung
em
qu
b. Rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. Điểm
a. Những đặc điểm cơ bản của truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta:
yk
- Do ta luôn phải chiến đấu với giặc ngoại xâm mạnh hơn ta gấp nhiều lần nên ta
0,5
da
luôn phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân tham gia đánh giặc giữ nước... (yêu cầu dẫn chứng) - Cũng do so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch nên cuộc đấu tranh của ta là cuộc đấu tranh lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy nhỏ thắng
0,5
lớn, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông... (yêu cầu dẫn chứng) - Luôn chiến đấu với tinh thần quyết chiến quyết thắng, không sợ bất cứ một kẻ thù xâm lược nào, dù chúng hung bạo đến đâu... (yêu cầu dẫn chứng)
0,5
- Thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo... (yêu cầu dẫn chứng) - Biết kết hợp chặt chẽ, khôn khéo giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao... (yêu cầu dẫn chứng) - Biết vận dụng và phát huy sáng tạo kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha
0,5 0,5
om
ông... (yêu cầu dẫn chứng)
0,5
* Phân tích một đặc điểm tiêu biểu nhất:
ai l.c
- HS có thể chọn một trong các đặc điểm truyền thống đánh giặc giữ nước của dân
tộc ta nêu trên, song yêu cầu phải có lập luận chặt chẽ và đưa ra được dẫn chứng
gm
cụ thể, rõ ràng, có thể liên hệ với thời kì lịch sử sau.
1,0
@
b. Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
ad
- HS có thể rút ra nhiều bài học nhưng cần đảm bảo các ý chính sau: + Kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược dựng nước đi đôi với giữ nước, xây dựng và 1,0
ym
pi
phát triển đất nước phải gắn liền với bảo vệ Tổ quốc...
+ Đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân...
ol
+ Nêu cao ý chí quyết chiến, quyết thắng; tinh thần chịu đựng gian khổ, sẵn sàng
qu
Câu 4 (4,0 điểm)
yn h
on
hi sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc...
em
Trong các TK X - XV, bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế của triều đại nào ở nước ta đạt đến đỉnh cao? Hãy trình bày những nét chính về tổ chức của bộ máy nhà nước
da
yk
đó và nhận xét.
Nội dung
* Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Lê sơ. Đây là triều đại mà bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế Việt Nam đạt đến đỉnh cao.
Điểm 0,5
* Những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ: - Về tổ chức bộ máy nhà nước: + Bộ máy nhà nước mới được tổ chức giống thời Lí - Trần. + Từ những năm 60 của thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải
1,0
cách hành chính lớn. Để tập trung quyền lực vào tay vua, Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức Tể tướng và Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ... Cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên... Dưới đạo là các phủ, huyện, châu, xã như cũ... - Về hình thức tuyển chọn quan lại: thời Lê sơ, giáo dục thi cử là nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu...
0,5
om
- Về luật pháp: ban hành bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là Luật Hồng Đức),
ai l.c
gồm 722 điều, quy định khá đầy đủ tội danh và hình phạt liên quan đến các hoạt
động XH, bảo vệ quyền hành của g/c thống trị, một số quyền lợi chân chính của
gm
nhân dân và an ninh đất nước...
0,5
@
- Về quân đội: được tổ chức chặt chẽ gồm hai bộ phận (cấm quân bảo vệ kinh 0,5
ad
thành và nhà vua, quân chính quy bảo vệ đất nước)... Nhà nước thực hiện chính
pi
sách “ngụ binh ư nông”... Quân đội đc trang bị vũ khí đầy đủ...
ym
* Nhận xét:
- Bộ máy nhà nước thời Lê sơ, nhất là sau cải cách của vua Lê Thánh Tông, được 0,5
on
và phát triển kinh tế, văn hóa...
ol
tổ chức ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị
yn h
- Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông mang tính toàn diện, sâu sắc, được tiến
qu
hành từ trung ương cho tới địa phương nhằm đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, nâng cao quyền lực tập trung của nhà nước phong kiến, nhất là quyền lực
0,5
em
tập trung vào tay vua. Điều này chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế
da
yk
thời Lê sơ đạt đến đỉnh cao. Câu 5 (5,0 điểm) Hãy phân tích những cơ hội mà Việt Nam có khả năng đánh thắng thực dân Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858 - 1884). Nội dung * Tại mặt trận Đà Nẵng 1858: - Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, chính thức xâm lược
Điểm 1,0
VN theo kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”... - Triều đình cử Nguyễn tri Phương chỉ huy mặt trận Đà Nẵng. Ông không chủ động tấn công tiêu diệt địch mà huy động nhân dân đắp chiến lũy nhằm ngăn chặn không cho địch tiến sâu vào đất liền, tổ chức nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”...
om
→ Do đường lối chiến thuật nặng về phòng thủ và thái độ thiếu quyết tâm tiêu diệt địch của triều đình phong kiến, Việt Nam đã bị tuột mất cơ hội đầu tiên đánh
ai l.c
thắng thực dân Pháp. * Tại mặt trận Gia Định 1859-1860:
gm
- Tháng 2/1859, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định. Đầu năm 1860, cục
ad
Trung Quốc và Italia nên phải chia sẻ lực lượng...
@
diện chiến trường Gia Định có nhiều thay đổi, Pháp bị sa lầy ở chiến trường - Tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phương vào chỉ huy mặt trận Gia Định. Ông không
ym
pi
chủ động chỉ huy quân dội cùng nhân dân tấn công địch mà gấp rút xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”...
1,0
ol
- Sau khi kết thúc cuộc chiến ở Trung Quốc thắng lợi, Pháp kéo lực lượng về Gia
on
Định tấn công đại đồn Chí Hòa (23/2/1861) và nhanh chóng chiếm được thành.
yn h
Thừa thắng, Pháp chiếm luôn Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
qu
→ Mặt trận Gia Định là cơ hội thứ hai để quân ta tiêu diệt quân Pháp khi lực lượng chúng ít ỏi. Song do sai lầm trong đường lối kháng chiến của quan lại triều
em
đình Huế nặng về phòng thủ, thực dân Pháp đã không hề bị tấn công ngay khi
yk
chúng yếu nhất.
da
* Khi thực dân Pháp đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1784): - Ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. Do chênh lệch về lực lượng, thành Hà Nội bị giặc chiếm nhưng nhân dân vẫn anh dũng chiến đấu... - Ngày 21/12/1873, đội quân do Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm chỉ huy đã phục kích địch tại Cầu Giấy, giết chết toán quân Pháp trong đó có cả tên Gác-ni-ê. Chiến thắng Cầu Giấy khiến nhân dân ta vô cùng phấn khởi sẵn sàng xông lên đánh Pháp giành thắng lợi, ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ và
1,0
tìm cách thương lượng. → Đây là cơ hội thuận lợi của quan quân triều đình phối hợp cùng nhân dân phản công giành lại đất đai đã mất song triều đình nhà Nguyễn không nhận thấy điều đó, nuôi ảo tưởng về con đường đàm phán do vậy đã kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874...
om
* Khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 năm (1882 - 1883): - Ngày 25/4/1882, Pháp cho quân đánh Hà Nội lần 2. Thành Hà Nội nhanh chóng
ai l.c
rơi vào tay giặc song nhiều văn thân sĩ phu vẫn tiếp tục tổ chức kháng chiến...
- Ngày 19/5/1883, đội quân thiện chiến của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm đã
gm
bao vây địch tại Cầu Giấy, tiêu diệt hàng chục tên giặc trong đó có cả tổng chỉ
1,0
@
huy quân Pháp ở Bắc Kì là Rivie.
ad
→ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân
pi
ta đồng thời khẳng định nhân dân ta hoàn toàn có khả năng đánh thắng Pháp nếu
ym
được triều đình phối hợp và ủng hộ. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi HN bằng con đường thương thuyết...
on
ol
→ Như vậy, từ 1858 - 1884, quân ta có nhiều cơ hội đánh thắng Pháp song do triều đình nhà Nguyễn chủ trương bản thủ, nhu nhược, thiếu ý chí quyết tâm
yn h
chống xâm lược. Đường lối kháng chiến nghiêng về phòng thủ, nghị hòa, không
da
yk
em
địa của Pháp...
qu
đoàn kết nhân dân đánh giặc nên các cơ hội đều bỏ lỡ, kết quả VN trở thành thuộc
1,0
TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CHUYÊN CAO BẰNG
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
om
(Đề gồm 5 câu, 01 trang)
ai l.c
Câu 1 (3,0 điểm) Vì sao nói Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? Liên hệ ảnh
gm
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam.
@
Câu 2 (3,0 điểm) Phân tích thái độ, hành động của Liên Xô và các nước đế quốc
ad
chủ yếu trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới trong những năm 30 của thế kỉ XX. Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai
ym
pi
(1939-1945)?
Câu 3 (5,0 điểm) Tư tưởng chủ động được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng
on
ol
chiến chống Tống thời Lý những năm 70 của thế kỉ XI? Theo em, trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hiện nay, nước ta cần vận dụng tư tưởng chủ động như thế nào?
yn h
Câu 4 (4,0 điểm) Nêu và nhận xét về cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh
qu
Tông trong những năm 60 của thế kỉ XV.
em
Câu 5 (5,0 điểm) Hai xu hướng bạo động và cải cách có làm suy yếu phong trào
da
yk
yêu nước ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX không? Tại sao?
--------Hết--------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………….; Số báo danh:………………... GV ra đề: Phí Văn Nhất
SĐT: 0982115843 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HSG
Trường THPT Chuyên Cao Bằng
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 (Đáp án gồm 08 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1
om
Vì sao nói Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? Liên hệ
3,0
ai l.c
ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đưa đến việc thành lập Nhà nước xã
gm
hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế
@
giới.
0.5
* Đối với nước Nga
0.25
pi
và số phận hàng triệu con người Nga.
ad
- Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước
ym
- Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
on
mệnh đất nước.
0.5
ol
dân tộc ở Nga được giải phóng, thoát khỏi mọi xiềng xích nô lệ, làm chủ vận
yn h
- Sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân Nga lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
0.25
qu
* Đối với thế giới
em
- Có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa và phụ thuộc.
yk
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi
0.25
da
đến thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
0.25
* Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam. - Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự phát triển của cao trào cách
mạng vô sản trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản
0.5
Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa của 2
Lê-nin và Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Đó là con đường cách mạng vô sản. - Học tập Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm huấn luyện,
0.25
đào tạo cán bộ cho Đảng, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
om
- Từ kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
ai l.c
này đến thắng lợi khác.
0.25
Phân tích thái độ, hành động của Liên Xô và các nước đế quốc chủ yếu
gm
trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới trong những năm 30 của thế kỉ XX. Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô trong Chiến
3,0
@
2
tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
ad
* Thái độ và hành động của Liên Xô và các nước đế quốc chủ yếu
pi
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật
ym
Bản liên kết thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng
on
khác nhau trên thế giới.
0.5
ol
cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực
yn h
- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến
0.5
qu
tranh. Liên Xô kiên quyết đứng về phía các nước Ê-ti-ô-pi-a, Cộng hòa Tây
em
Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược. - Chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ đều có chung mục đích là giữ nguyên
yk
trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát
da
xít nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, giới cầm quyền các nước
Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít.
0.5
Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Còn Mĩ thực hiện đạo luật trung lập không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. - Đỉnh điểm chính sách nhượng bộ phát xít của giới cầm quyền Anh, Pháp là
0.5 3
Hội nghị Muy-ních (29-9-1938). Tại Hội nghị, một hiệp định đã được kí kết, theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lại Hít-le cam kết chấm dứt các hoạt động xâm lược ở châu Âu. Các nước phát xít lợi dụng tình hình ngày càng đẩy mạnh các hoạt động xâm lược và mở rộng phạm vi chiếm đóng.
om
* Vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai - Liên Xô là nước đi đầu trong cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít: Liên
ai l.c
Xô kiên quyết đứng về phía các nước bọ phát xít xâm lược, chủ động hợp tác với các nước Anh, Pháp nhằm ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến
gm
tranh.
0.25
@
- Với tinh thần kiên quyết, Liên Xô tham chiến sẽ làm thay đổi tính chất và cục diện của cuộc chiến tranh: những chiến thắng liên tiếp của Hồng quân
0.25
ad
Liên Xô trân chiến trường đã làm thất bại những chiến lược chiến tranh của
pi
phe phát xít, buộc chúng trở về thế phòng ngự bị động.
ym
- Trên con đường truy kích phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các 0.25
ol
nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, thành lập các Nhà nước dân chủ
on
nhân dân, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
yn h
- Liên Xô trở trành lực lượng nòng cốt của phe Đồng minh, góp phần quan trọng tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu và quân phiệt Nhật Bản ở châu Á,
0.25
qu
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
chống Tống thời Lý những năm 70 của thế kỉ XI? Theo em, trong cuộc
5,0
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hiện nay, nước ta cần vận dụng tư tưởng chủ
yk
3
em
Tư tưởng chủ động được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến
da
động như thế nào? * Tư tưởng chủ động trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý - Nắm được âm mưa xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động tiến hành những biện pháp đối phó: cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến; chủ động đánh tan ý đồ phối hợp tiến công với Cham-pa của nhà
0.5
Tống. 4
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình trước thế địch mạnh, Lý Thường Kiệt cho rằng :"Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước để chặn mũi nhọn của giặc". Tháng 10-1075, thực hiện tư tưởng "tiên phát chế nhân",
0.75
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống phá mọi công tác chuẩn bị xâm lược của quân Tống.
om
- Lý Thường Kiệt đã cho yết bảng nói rõ cuộc tấn công tự về của mình. Quân đội nhà Lý đã tấn công vào các căn cứ Châu Ung, Châu Liêm, Châu Khâm
0.5
ai l.c
phá kho lương, phá hủy đường sá, cầu cống. Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý đã rút về nước.
gm
- Ngay sau khi về nước, Lý Thường Kiệt cùng với nhà vua tôi nhà Lý lệnh cho các địa phương chuẩn bị đề phòng, nhất là những nơi hiểm yếu gần biên
@
giới Việt - Tống; xây dựng phòng tuyến ở bờ nam sông Như Nguyệt làm nơi
ad
đối phó với quân Tống.
0.75
pi
- Với sự chuẩn bị chu đáo, quan quân nhà Lý đã đánh bại 30 vạn quân Tống ở
0.5
ym
phòng tuyến sông Như Nguyệt vào cuối năm 1077.
ol
- Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh: sau khi nhận thấy tình hình
on
quân Tống "Mười phần chết đến năm sáu phần", Lý Thường Kiệt chủ động
0.5
yn h
đưa ra đề nghị giảng hòa giữ gìn danh dự cho quân Tống. Tướng giặc là Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.
qu
=> Tư tưởng chủ động là nét đặc sắc nhất trong cuộc kháng chiến chống
em
Tống thời Lý, thể hiện tài năng của Lý Thường Kiệt không những đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống mà còn giữ gìn mối quan hệ hòa hảo Việt -
0.5
yk
Tống sau này.
da
* Liên hệ với cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay - Chủ động cảnh giác đề thấy rõ âm mưu và hành động của các thế lực thù
địch. - Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tạo nên khối thống nhất trong toàn Đảng, toàn dân; thực hiện thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. - Chủ động trong việc đề ra và thực hiện các giải pháp nhằm đối phó với các
0.25 0.25 0.25 5
tình huống xấu có thể xảy ra gây nguy hại đến an ninh quốc phòng. - Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới. 4
Nêu và nhận xét về cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông trong những năm 60 của thế kỉ XV.
0.25
4,0
om
* Nội dung cải cách - Vào những năm 60 của thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành cuộc cải
ai l.c
cách hành chính lớn và toàn diện
0.5
- Ở Trung ương: bỏ chức Tể tướng và Đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm
gm
mọi quyền hành. Bên dưới là 6 bộ do quan Thượng thư đứng đầu mỗi bộ. Các 0.5
@
cơ quan Hàn lâm viện, Ngự sự đài được duy trì với quyền hành cao hơn trước.
ad
- Ở địa phương: chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ti giúp
pi
việc trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện,
0.5
ol
ym
châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã gọi là xã trưởng, do dân bầu.
on
- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi là bộ Quốc triều hình
yn h
luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều chia làm 16 chương, được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và tư tưởng nhân văn sâu sắc,
0.5
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ, quy củ,theo chế độ ngụ binh ư nông
0.5
em
qu
đánh dấu sự phát triển cao về ý thức pháp lý của dân tộc Việt.
0.5
- Chính sách đối nội và đối ngoại: đại đoàn kết dân tộc, quan tâm đén vùng
da
yk
dân tộc thiểu số, kiểm soát chặt chẽ biên giới, quan hệ đối ngoại êm đẹp. * Nhận xét - Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.
0,25
- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc, đảm bảo sự thống nhất chính quyền từ trung ương đến địa phương, nâng cao quyền lực của nhà vua. Điều
0,25 6
này chứng tỏ bộ máy nhà nước phong kiến thời vua Lê Thánh Tông đạt đến đỉnh cao. - Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.
0,25
- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực kéo giai cấp trở nên gay gắt.
ai l.c
Hai xu hướng bạo động và cải cách có làm suy yếu phong trào yêu nước ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX không? Tại sao?
5.0
gm
5
0,25
om
theo sự tập trung ruộng đất vào tay quan lại, địa chủ, khiến cho mâu thuẫn
- Vào đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta diễn
@
ra sôi nổi quyết liệt, liên tục, đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản quy tụ vào
ad
2 xu hướng cứu nước chính là xu hướng bạo động mà tiêu biểu là phong trào
0.75
ym
Duy tân của Phan Châu Trinh.
pi
Đông Du của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách mà tiêu biểu là phong trào + Khái quát xu hướng bạo động của Phan Bội Châu: tư tưởng và những hoạt
0.5
ol
động cứu nước tiêu biểu…
on
+ Khái quát xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: tư tưởng và những hoạt
0.5
yn h
động cứu nước tiêu biểu…
- Hai xu hướng cứu nước đó có nhiều điểm khác nhau thậm chí trái ngược
qu
nhau nhưng không những không làm suy yếu phong trào yêu nước ở nước ta
0.5
em
mà còn bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên một làn sóng đấu tranh
yk
giải phóng dân tộc sôi nổi ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. - Nhờ có 2 xu hướng bạo động và cải cách mà phong trào yêu nước ở nước ta
da
đã xác định được đúng đắn đối tượng, kẻ thù của dân tộc ta lúc này là thực
0.5
dân Pháp và chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
- Mục tiêu của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đúng đắn hơn, rõ ràng hơn. Nếu chỉ có 1 xu hướng thì phong trào yêu nước ở nước ta hoặc là chỉ giành mục tiêu độc lập dân tộc (xu hướng bạo động) hoặc là chỉ
0.5
phát triển xã hội (xu hướng cải cách) 7
- Lực lượng tham gia trong phong trào yêu nước ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX đông đảo hơn bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
0.5
- Hình thức và phương pháp đấu tranh của nhân dân ta hồi đầu thế kỉ XX phong phú hơn với nhiều hình thức đấu tranh mới. Các hình thức đấu tranh phong phú đó cũng chính là những trải nghiệm, thử thách của lịch sử phản
0.5
om
ánh sự tìm kiếm con đường cứu nước cho dân tộc ta. => Cả 2 xu hướng trên đã kết hợp với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau tạo nên
ai l.c
1 phong trào yêu nước hết sức sôi nổi ở nước ta hồi đầu TK XX. Sự thất bại của 2 xu hướng đó cũng là cơ sở thực tiễn hết sức sinh động mách bảo người
0.75
gm
thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
-----Hết-----
@
đúng đắn cho dân tộc.
8
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
LỚP 10
TỈNH ĐIỆN BIÊN
(Đề này có 01 trang, gồm 05 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Phân tích vai trò của Lênin đối với thắng lợi của CM tháng 10 Nga. Câu 2 (3,0 điểm):
om
Câu 1 (3,0 điểm):
ai l.c
Có đúng hay không khi khẳng định rằng: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn không thể điều hòa trong quan hệ quốc tế ở thập niên 30
gm
của thế kỉ XX.
@
Câu 3 (5,0 điểm):
ad
Xác định mốc thời gian quân dân Đại Việt dưới thời Trần đã 3 lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên hung bạo. Phân tích nhân tố cơ bản tạo nên
ym
pi
những thắng lợi này. Câu 4 (4,0 điểm)
ol
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông với nhà nước thời Lý - Trần và rút ra
yn h
Câu 5 (5,0 điểm)
on
nhận xét.
Phân tích những yếu tố thuận lợi và bất lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân
da
yk
em
qu
Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884. .....................HẾT..................... Người ra đề Ngô Thị Huệ, Phạm Hằng Thu (01237308379- 0948944138)
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
HƯỚNG DẪN CHẤM LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN
Nội dung Phân tích vai trò của Lênin đối với thắng lợi của CM tháng 10 Nga. - Lênin là linh hồn của cuộc cách mạng tháng Mười. Sự lãnh đạo của Người là nhân tố quan trọng giúp những người khởi nghĩa giành thắng lợi. Trong giai đoạn chuẩn bị, trong thời điểm phát động khởi nghĩa và ngay sau khi giành được chính quyền, Lênin đã nhạy bén, sáng suốt trong việc phát triển lý luận, điều chỉnh những hoạt động thực tiễn cho phù hợp với từng bước phát triển của cách mạng. Cụ thể là: + Cùng Đảng Bôn-sê-vich chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. Soạn thảo Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN. + Tuy ở xa đất nước nhưng bằng thiên tài của mình, Lênin đã nhận định: những điều kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang thắng lợi đã chín muồi nên người chủ trương tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, vạch ra kế hoạch tài tình cho cuộc khởi nghĩa ở thủ đô. + Lênin quyết định khởi nghĩa vũ trang trong đêm 24.10 tạo nên yếu tố bất ngờ đối với kẻ thù, dẫn đến cách mạng nhanh chóng giành thắng lợi mà không gặp phải tổn thất nào đáng kể + Kế hoạch khởi nghĩa tài tình do Lênin vạch ra: tập trung lực lượng đánh vào những vị trí then chốt như nhà ga, sở bưu điện, tổng đài điện thoại, trụ sở các bộ, bao vây chính Phủ tư sản trong cung điện mùa đông, các cầu bắc qua sông Nêva nhờ đó cách mạng nhanh chóng thắng lợi. + Lênin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở Pê-tơrô-grat. Sau khi cách mạng thắng lợi đã tuyên bố thành lập Chính phủ Xô viết để bảo vệ thành quả cách mạng. -> Lênin lãnh đạo trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Mười. Có đúng hay không khi khẳng định rằng: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn không thể điều hòa trong quan hệ quốc tế ở thập niên 30 của thế kỉ XX. - Khẳng định trên là đúng vì: + Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ trước hết là để giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa hết sức gay gắt. Mâu thuẫn này đã nảy sinh trong qúa trình phát triển của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: các nước đế quốc trẻ có ít thuộc địa, mâu thuẫn với các nước đế quốc già nhiều thuộc địa. - Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nổ ra nhưng mâu thuẫn giữa
Điểm 3
0,5
0,5
2
0,5
ol
da
yk
em
qu
yn h
on
1
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
Câu
om
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
0,5
0,5
0,25 0,25 3 0,25 0,75 0,5
0,5
0,5
0,5
@
gm
ai l.c
om
các nước đế quốc không được giải quyết, trái lại hệ thống hòa ước Vecxai – Oasinhtơn thiết lập sau chiến tranh càng làm cho những mâu thuẫn trở nên gay gắt hơn. - Bước sang thập niên 30 của thế kỉ XX, do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản để tiếp tục gây chiến tranh phân chia lại thuộc địa. Mâu thuẫn giữa Đức, Italia, Nhật Bản với Anh, Pháp, Mĩ cực kì gay gắt. - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ còn do mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội và âm mưu tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Lúc này công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đạt nhiều thành tựu. Các nước Anh, Pháp, Mĩ một mặt lo sự sự bành trưởng của chủ nghĩa phát xít, nhưng mặt khác lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xô. - Anh, Pháp không liên kết với Liên Xô để chống phát xít ngay từ đầu, trái lại họ thực hiện chính sách dung dưỡng phát xít để đổi lấy hòa bình bình (đỉnh cao là hội nghị Muy-ních). Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất nhưng lại theo “chủ nghĩa biệt lập” ở tây bán cầu, gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít. Thái độ nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ góp phần thúc đẩy chủ phát xít gây ra chiến tranh.
5,0
1,5
0,5
0,5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
Xác định mốc thời gian quân dân Đại Việt dưới thời Trần đã 3 lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên hung bạo. Phân tích nhân tố cơ bản tạo nên những thắng lợi này. 1. Trong thế kỉ XIII quân dân Đại Việt dưới thời Trần đã 3 lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên hung bạo với các mốc thời gian sau: - Lần 1 vào năm 1258 với chiến thắng Đông Bộ Đầu (Hàng Than - Hà Nội ngày nay) - Lần 2 vào năm 1285 với chiến thắng Chương Dương - Lần 3: 1287 - 1288 với chiến thắng Bạch Đằng 2. Những nhân tố cơ bản tạo nên những thắng lợi trên là: - Nhà Trần đang trên đà phát triển, chính trị ổn định, kinh tế, xã hội phát triển, đủ tiềm lực để chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Nhà Trần có kế sách giữ nước lâu dài “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc”. Nhờ đó đời sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc, tin tưởng vào triều đình. - Nhờ có truyền thống yêu nước đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của vua tôi nhà Trần tinh thần yêu nước không ngừng được phát huy trong dòng tộc và nhân dân. - Nhờ có sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tinh thần chiến đấu mưu trí dũng cảm quyết chí, quyết thắng của vua tôi nhà Trần. Biểu hiện: + Đại đoàn kết trong quý tộc vương hầu nhà Trần thông qua Hội Nghị Bình Than, câu chuyện của Trần Quang Khải và Trần Quốc Tuấn để giải quyết bất hòa trong nội bộ,... + Tinh thần chiến đấu mưu trí dũng cảm, quyết chiến, quyết thắng, thể hiện tinh thần anh dũng chiến đấu quả cảm, không sợ hy sinh, không sợ chết, dám đánh và quyết đánh: trên cánh tay của binh sĩ thời Trần có chữ sát thát, khẩu hiệu phá cường địch báo hoàng ân trong lá cờ thêu 6 chữ vàng, lời khẳng khái của Trần thủ Độ với vua Trần Thái Tông “Đầu thần chưa rơi”,...
3
0,75
0,75
0,5 0,5 4,0
1,0
yn h
0,5
0,5
da
yk
em
qu
4
0,5
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
- Nhờ có tài thao lược của Bộ chỉ huy Kháng chiến đứng đầu là Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư. Vua Tôi nhà Trần đã có những nghệ thuật cách đánh độc đáo sáng tạo: xây dựng được thế trận chiến tranh nhân dân, dựa vào dân mà đánh giặc, huy động toàn sức dân, ..... - Nét độc đáo của nghệ thuật kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên của thời Trần còn thể hiện ở tài phân tích điểm mạnh điểm yếu của kẻ thù: Điểm mạnh là sử dụng kỵ binh chinh chiến trên thảo nguyên đồng bằng, điểm yếu của chúng khi đến Đại Việt không thể phát huy được nên nhà Trần buộc chúng phải đánh theo cách của mình. - Trong những nhân tố trên quyết định vẫn là tài thao lược của vua tôi nhà Trần So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông với nhà nước thời Lý - Trần và rút ra nhận xét. a. So sánh * Giống nhau: - Đều xây dựng theo mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. - Trong chính sách đối nội và đối ngoại đều coi trọng chính sách đoàn kết dân tộc, giữ vững vùng biên cương, chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn. * Khác nhau: - Tổ chức chính quyền: + Thời Lý - Trần: Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước nắm mọi quyền hành…Giúp việc cho vua có các chức quan tể tướng và các đại thần và các sảnh, viện, đài. Ở địa phương: đất nước được chia thành lộ, trấn, phủ, huyện, xã… + Thời Lê Thánh Tông: Ở trung ương: các chức tể tướng, đại hành khiển bị bãi bỏ, thành lập 6 bộ trực tiếp cai quản mọi việc. Ngự sử đài có quyền hạn cao hơn trước. Ở địa phương: đất nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên (có 3 ti phụ trách), dưới có phủ, huyện, châu, xã. - Chế độ tuyển dụng quan lại: + Thời Lý - Trần: chủ yếu từ con em các gia đình quý tộc hoặc con cháu quan lại. + Thời Lê: chủ yếu qua giáo dục, thi cử thành phần quan lại mở rộng. - Quân đội: + Thời Lý - Trần: gồm cấm binh và lộ binh, tuyển chọn theo chế độ "ngụ binh ư nông" + Thời Lê: quân đội tổ chức chặt chẽ hơn theo chế độ "ngụ binh ư nông", vũ khí trang bị đầy đủ. - Luật pháp: + Thời Lý - Trần: ban hành bộ Hình thư (thời Lý) và Hình luật (thời Trần) + Thời Lê: Ban hành "Quốc triều hình luật" đề cập đến các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc. b. Nhận xét: - Nhà nước quân chủ thời Lê Thánh Tông được hoàn thiện và đạt đến đỉnh cao,
0,5
1,0 5,0
0,5
1,0
0,5
1,0 0,5
0,5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
5
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
quyền lực của nhà vua được tăng cường, cơ quan thanh tra giám sát cử tận cấp địa phương. Điều đó thể hiện tính chặt chẽ của nhà nước. Phân tích những yếu tố thuận lợi và bất lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 *Thuận lợi: - Một là đất nước có chủ quyền cả về chính trị, kinh tế, văn hóa ngoại giao, có hòa bình trải qua nửa thế kỉ ( 1802 – 1858) phát triển. - Hai là đất nước được mở rộng về lãnh thổ, nội chiến chấm dứt đạt được một số thành tựu về kinh tế, văn hóa, tiềm lực kinh tế quốc phòng được củng cố. - Thành tựu đạt được về kinh tế văn hóa, đạt được dưới triều Nguyễn + Về văn hóa: truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm… + Chủ quyền DT được giữ vững - Ba là: tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau lúc khó khăn của nhân dân Việt Nam là tài sản vô giá trong đức tính của mỗi người. * Khó khăn: - Bên cạnh thuận lợi trên thì đứng trước cuộc xâm lăng của TDP giữa thế kỉ XIX DTVN cũng gặp một loạt khó khăn trở ngại: + Thứ nhất: GCPK cầm quyền đang ở vào giai đoạn khủng hoảng suy vong nghiêm trọng. + Dưới chế độ PK nhà Nguyễn những căn bệnh vốn có của nền chính trị quân chủ đã được biểu hiện và trở thành rào cản sự phát triển của XH đặc biệt trong các chính sách đối nội và đối ngoại. + Dưới thời kì nhà Nguyễn thống trị thì những yếu tố làm nên sức mạnh nhân dân và dân tộc đã bị mai một: nhà Trần: “trên dưới đồng lòng, cả nước góp sức” còn nhà Nguyễn có gần 500 cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ thể hiện mâu thuẫn giai cấp gay gắt “ trên dưới không đồng lòng, anh em không hòa mục… + Khác với những lần kháng chiến trước đây, lần này nhân dân Việt Nam phải đối phó với một kẻ thù mạnh hơn ta về nhiều mặt: Pháp đã trải qua hơn 300 năm phát triển, hoàn thành cách mạng công nghiệp, đang gần như đứng đầu TB phương tây, quân đội nhà Nguyễn là khắc tinh của các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Tóm lại cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược cuối XIX có những điểm bất lợi ở các thế kỉ trước, cuộc kháng chiến của ta chỉ phải đối phó với một kẻ thù thì giờ đây nhân dân ta phải đối phó với liên minh TBCN trước hết là thế lực của Pháp và TBN và sau đó là thế lực liên minh của TB phương Tây trong thời đại ĐQCN.
0,5
0,5
SỞ GD&ĐT HÀ GIANG
ĐỀ THI OLYPIC HÙNG VƯƠNG NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
om
Câu 1 (3.0 điểm) Vì sao nói Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra cho các dân tộc bị áp
ai l.c
bức thời đại giải phóng dân tộc. Câu 2 (3.0 điểm)
gm
Có đúng hay không khi cho rằng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao?
@
Câu 3 (5.0 điểm)
ad
Phân tích những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam Sơn
pi
(1418 - 1428).
ym
Câu 4 (4.0 điểm)
ol
Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được xây dựng, phát triển và hoàn chỉnh
yn h
Câu 5 (5.0 điểm)
on
như thế nào trong các thế kỉ X- XV?
Bằng những kiến thức lịch sử đã học về phong trào kháng chiến chống thực dân
qu
Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói của
em
Nguyễn Trung Trực “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
da
yk
Nam đánh Tây”
………………….. HẾT ………………. Người ra đề: Đỗ Thị Nga ĐT: 0911975289
Câu hỏi
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ( Hướng dẫn chấm có 04 trang) Lưu ý: Cách trả lời khác với hướng dẫn chấm, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm đã qui định. Điểm Đáp án 3,00 0,50 0,50 0,50
1,00
0,50
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
Vì sao nói Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra cho các dân Câu tộc bị áp bức thời đại giải phóng dân tộc. 1 - Cách mạng tháng Mười Nga không chỉ là một cuộc cách mạng vô sản, mà còn là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc - Đối với nước Nga: Cách mạng tháng Mười là 1 cuộc cách mạng vô sản, nhưng đối với các thuộc địa trong đế quốc Nga là 1 cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp … - Đối với thế giới: Sự hình thành của hệ thống XHCN, sự thành lập của Quốc tế Cộng sản và sự ra đời của các Đảng Cộng sản trên thế giới, đó là những chỗ dựa quan trọng đối với phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh - Kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ với khuynh hướng vô sản, diễn ra quyết liệt về tính chất, phong phú về nội dung, đang dạng về hình thức. Đặc biệt từ sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc giành được nhiều thắng lợi hết sức to lớn. Sau châu Á thức tỉnh, khu vực Mĩ La Tinh trở thành “ lục địa bùng cháy” với ngọn cờ tiêu biểu là cách mạng Cuba, châu Phi trở thành “ lục địa trỗi dậy” nhất là trong năm 1960 có tới 17 quốc gia ở châu Phi giành độc lập - Nhìn chung nửa sau thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc đã giành thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới, biến thế kỉ XX thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân. Các quốc gia trước đây vốn là các nước thuộc đia và phụ thuộc giờ trở thành quốc gia độc lập, góp phần làm biến đổi bản đồ chính trị thế giới, tác động mạnh đến quan hệ quốc tế…
da
yk
em
qu
Có đúng hay không khi cho rằng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một 3,00 Câu phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao? 2 - Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng 0,50 các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh. - Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, 0,50 không tham gia Hội Quốc liên và chủ trương không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ. + Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nên không liên minh với Liên Xô để chống phát xít, mà trái lại, thực 0,50 hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình, đẩy phát xít hướng vào đánh Liên Xô với mưu toan làm suy yếu cả 2 kẻ thù này. + Tại Hội nghị Muyních (9-1938), bàn về vấn đề quan hệ giữa Đức và Tiệp Khắc, nhưng Tiệp Khắc và Liên Xô không đươc mời tham dự. Trong hội nghị ấy 0,75 Anh và Pháp đã kí một hiệp ước trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết của Hítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng, dọn đường, tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít.Tất cả việc làm đó, vô hình chung họ đã góp phần thúc đẩy các nước phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
0,75
om
Phân tích những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam 5,00 Câu Sơn (1418 - 1428). 3 - Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo giành được thắng lợi vang dội là nhờ có sự lãnh đạo tài tình, nghệ thuật 1,00 quân sự độc đáo.
1,00
1,00
1,00
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
- Sử dụng chiến thuật “vây thành diệt viện”: Nghĩa quân Lam Sơn bao vây các thành mà địch chiếm của ta để thu hút viện binh của giặc Minh đến ứng cứu, sau đó chúng ta tiêu diệt đội viện binh của địch: tiêu biểu là: năm 1427, chúng ta bao vây thành Đông Quan để thu hút viện binh của địch, rồi tiêu diệt chúng ở trận Chi Lăng – Xương Giang - Sử dụng chiến thuật “công tâm” – đánh vào lòng người. Với tư tưởng “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mà thay cường bạo”, nghĩa quân không chỉ lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, mà còn phân hóa được lực lượng của kẻ thù, đẩy quân Minh vào thế bị động. Ví dụ: Nguyễn Trãi đã viết nhiều bức thư kêu gọi quân Minh ra hàng… - Chủ động đánh vào Nam: Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đây là một quyết định đúng đắn, nghĩa quân đã giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, rồi lấy đó làm bàn đạp để giải phóng miền Bắc….. - Sử dụng nghệ thuật kết thúc chiến tranh bằng nghị hòa: Năm 1427, Lê Lợi chấp nhận đề nghị giảng hòa của Vương Thông, đã tổ chức hội thề Đông Quan, tạo điều kiện cho quân Minh rút về nước, qua đó bảo tồn quan hệ hòa hiếu giữa nước ta và phương Bắc sau khi cuộc khởi nghĩa kết thúc...
da
yk
em
Câu Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được xây dựng, phát triển và hoàn 4 chỉnh như thế nào trong các thế kỉ X- XV? - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở đầu thời đại phong kiến độc lập ở nước ta. Nhà nước quân chủ chuyên chế được thành lập, từng bước phát triển, hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao ở thế kỉ XV - Bắt đầu từ thời nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê đã xây dựng được nhà nước quân chủ sơ khai: + Năm 938, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới đóng đô ở Đông Anh( Hà Nội) mở đầu việc xây dựng nhà nước độc lập tự chủ. Đến thời Đinh, Tiền Lê bộ máy nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế được xây dựng những vẫn còn sơ khai cụ thể: đứng đầu là vua, giúp vua có 3 ban( ban văn, võ ban, tăng ban), cả nước chia thành 10 đạo… + Đến thời Lý đất nước dần dần ổn định, năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long mở ra 1 giai đoạn phát triển mới cho dân tộc.
1,00
4,00 0,25 0,25
0,50 0,25
0,50
0,25 0,50
0,50 0,50 0,50
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
- Từ thế kỉ XI – XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng quy củ chặt chẽ, đứng đầu là vua, quyết định mọi công việc quan trọng, giúp việc cho vua có tể tướng và các đại thần. Bên dưới là cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài. - cả nước chia làm nhiều lộ trấn, do các hoàng tử( thời Lý) hay An phủ xứ (thời Trần) cai quản. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã… - Đến thời Lê sơ: năm 1428 sau khi đánh tan quân Minh, đất nước hoàn toàn giải phóng Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Lê, khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Lý – Trần - Những năm 60 của thế kỉ XV vua Lê Thánh Tông tiến hành 1 cuộc cải cách hành chính. + Ở Trung ương bãi bỏ chức Tể tướng và Đại hành khiển, thay bằng 6 bộ đứng đầu là quan Thượng thư trực tiếp cai quản công việc và chịu trách nhiệm trước Vua. + Ở địa phương bỏ các đạo, lộ cũ, chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau khi thắng quân Chămpa thành lập thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Mỗi đạo thừa tuyên có 3 ty (phụ trách các lĩnh vực dân sự, quân sự, kiện tụng). Dưới là phủ, huyện, châu, xã. ⇒ Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông đã tập trung quyền hành vào tay nhà Vua. Đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền từ trên xuống dưới, từ trung ương đến địa phương, quản lý chặt chẽ các địa phương.
5,00
0,50
0,75
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
Câu Bằng những kiến thức lịch sử đã học về phong trào kháng chiến chống thực 5 dân Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Giữa thế kỉ XIX, Pháp nổ sung xâm lươc Việt Nam. Cuôc kháng chiến chống Pháp xâm lươc của nhân dân ta diễn ra quyết liêt ngay từ đầu. Từ chỗ liên minh với triều đình, nhân dân đã tách ra thành môt mặt trận riêng gọi là mặt trân nhân dân chống Pháp xâm lược - Khi Pháp tấn công Đà Nẵng + Ngay từ khi liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Đà Nẵng, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu đẩy lùi nhiều đợt tấn công, thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn. Từ Nam Định Đốc học Phạm Văn Nghị đã đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào Kinh đô Huế xin được lên đường giết giặc… thấy không thể chiếm được Đà Nẵng chúng phải vào Gia Định để mở mặt trận mới - Mặt trận Gia Định - Khi Pháp đánh chiếm thành Gia Địnhh các đội dân binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt địch buộc Pháp phải phá hủy thành rút xuống chiến tàu. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “ chinh phục từng gói nhỏ. Tại đồn Chợ Rẫy nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã đánh vào vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch
0,75
om
- Miền Đông Nam kì Khi Pháp đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến đấu rất anh dũng và lập nhiều chiến công. Tháng 12 – 1861 Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chiếm tàu Ét - pê - răng của giặc trên sông Vàm Cỏ làm nức lòng quân dân ta. 0,75 Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), bất chấp lệnh bãi binh của triều đình phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục dâng cao tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1862-1864). Một số sĩ phu yêu nước thể hiện thái độ bất hợp tác với Pháp bằng phong trào “tị địa”.
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
- Tại Miền Tây Nam kì Khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, một số nhà nho tìm đường ra Bình Thuận nhằm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Một số khác dùng ngòi bút của mình tố cáo quân cướp nước như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan 0,75 Văn Trị. Một số ở lại tiếp tực cuộc đấu tranh vũ trang như Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, khởi nghĩa của Trương Quyền ở Tây Ninh.... - Tại Bắc Kỳ (1873, 1882) Ngay khi giặc nổ sung đánh bắc Kì , nhân dân đã đứng lên chiến đấu chống Pháp. Ngày 21-12-1873, quân giặc đã bị đội quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm phục kích ở Cầu Giấy, viên chỉ huy Gác-ni-e bị giết tại trận. Ngày 19-5-1883, tướng giặc Ri-vi-e cũng bị nghĩa quân 0,75 giết tại Cầu Giấy. Tuy nhiên, do bị triều đình bỏ rơi hoặc ngăn cản, lại thiếu một lực lượng lãnh đạo nên cuối cùng cuộc kháng chiến của nhân dân bị thất bại.
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
=> Tóm lại ngay từ khi Pháp bắt đầu tấn công xâm lươc Việt Nam, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng lên với tất cả sức lực, mưu trí, sáng tạo của mình, với mọi vũ khí có trong tay và đặc biệt là lòng quyết tâm, sục sôi ý chí chống giặc đúng như câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” ………………… HẾT ……………………
0,75
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀTHI MÔN: LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LỚP 10 TỈNH HOÀ BÌNH (Đềnày có 01 trang, gồm 05 câu) ĐỀ ĐỀXUẤT Câu 1 (3,0 điểm): Có đúng không khi nhận định rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã mởra trước mắt
ai l.c
hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam.
om
các dân tộc bịáp bức thời đại chống đếquốc, thời đại giải phóng dân tộc? Nêu ảnh Câu 2 (3,0 điểm):
gm
Chiến tranh thếgiới thứhai (1939 - 1945) đã làm thay đổi căn bản diện mạo thếgiới và có ảnh hưởng sâu xa đến sựphát triển của loài người như thếnào? Từkết cục của cuộc
@
chiến tranh thếgiới thứhai, anh/chị hãy phát biểu suy nghĩ về việc bảo vệ hòa bình thế
ad
giới trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
pi
Câu 3 (5,0 điểm):
ym
Trên cơ sở đặc điểm so sánh lực lượng trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc từthếkỉX đến thếkỉXVIII, hãy trình bày suy nghĩvềcách đánh giặc thời đó và
ol
đềxuất những kinh nghiệm cho sựnghiệp bảo vệTổquốc ngày nay.
on
Câu 4 (4,0 điểm):
yn h
Quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ X đến XV được biểu hiện như thế nào?
qu
Câu 5 (5,0 điểm):
em
Ý kiến của anh/chịvềnhận định: “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một điều tất yếu
yk
nhưng Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu”. Từ đó phát biểu suy
da
nghĩcủa anh/chịvề vai trò của giai cấp lãnh đạo trong một cuộc kháng chiến. ………………………….HẾT……………………………… Người ra đề
VũThịPhương Thảo (SĐT: 097.9117.990)
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 10 Nội dung chính cần đạt
Điểm
1
Có đúng không khi nhận định rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã mởra trước mắt các dân tộc bịáp bức thời đại chống đếquốc, thời đại giải phóng dân tộc? Nêu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam.
3,0
* Khẳng định: Cách mạng tháng Mười thành công đã làm biến đổi bản đồ chính tr ịth ếgiới, m ởra cho các dân tộc bị áp bức thời đại giải phóng dân tộc. Đó là một nhận định đúng.
0,5
om
Câu
ai l.c
- Vềtính chất: đối với các dân tộc thuộc địa trong đếquốc Nga, Cách 0,25 mạng tháng Mười còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc…
gm
- Thức tỉnh, cổ vũ ý chí đấu tranh và mở ra con đường giải phóng cho 0,25 các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới…
ad
@
- Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, nước Nga Xô viết ra đời. 0,25 Liên Xô trở thành thành trì của phong trào cách mạng thếgiới nói chung, phong trào giải phóng dân tộc nói riêng.
ym
pi
- Cách mạng tháng Mười chứng tỏ ch ủnghĩa Mác - Lênin không chỉ là 0,25 vũkhí giải phóng giai cấp công nhân, mà còn là vũkhí giải phóng các dân tộc bị áp bức…
on
ol
- Cách mạng tháng Mười Nga đã mởđầu sựkết hợp cuộc đấu 0,25 tranh của giai cấp vô sản các nước tư bản chủnghĩa với phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa, phụthuộc trong cuộc đấu tranh chống kẻthù chung là chủnghĩa đếquốc.
em
qu
yn h
- Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng dâng cao ở Á, Phi, 0,25 MĩLatinh, trở thành một trào lưu cách mạng rộng lớn và mạnh mẽ, làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũvà mới, dẫn đến sự ra đời hàng trăm quốc gia độc lập có chủ quyền...
yk
* Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam. 0,5
- Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Tiếp thu những kinh nghiệm của cách mạng tháng Mười Nga, Đảng đã lấy công nông làm gốc, lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác…
0,5
da
- 7/1920, sau khi đọc bản “Luận cương về các vấn để dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam theo con đường của cách mạng tháng Mười Nga Cách mạng vô sản.
2
Chiến tranh thếgiới thứhai (1939 - 1945) đã làm thay đổi căn bản diện mạo thếgiới và có ảnh hưởng sâu xa đến sựphát triển của loài người như thếnào? Từkết cục của cuộc chiến tranh thếgiới thứhai, anh/chị hãy phát biểu suy nghĩ về việc bảo vệ hòa bình thế giới trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
3,0
* Chiến tranh thếgiới thứhai (1939 - 1945) đã làm thay đổi căn bản diện mạo thếgiới và có ảnh hưởng sâu xa đến sựphát triển của loài người
ai l.c
om
- Chiến tranh thếgiới thứhai kết thúc, trật tựthếgiới mới được xác 0,25 lập – Trật tựhai cực Ianta…dẫn tới tình trạng chạy đua Chiến tranh lạnh giữa Xô – Mĩ, giữa hai khối Đ – T, TBCN – XHCN.
ym
pi
ad
@
gm
- Thay đổi tương quan lực lượng trên phạm vi thếgiới: 0,25 + Các nước Tây Âu mất đi vai trò chi phối thếgiới: Ba đối thủtrong khối phát xít có khảnăng cạnh tranh với Mĩlà Đức, Italia và Nhật bại trận, kinh tếkiệt quệ, bồi thường chiến phí nặng nề. Anh, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bịchiến tranh tàn phá, sựphát triển phụthuộc chặt chẽvào Mĩ. Cảchâu Âu tư bản bịchiến tranh làm cho suy kiệt và tách thành hai bộphận: Đông Âu và Tây Âu, phụthuộc vào hai siêu cường Liên Xô và Mĩ.
yn h
on
ol
+ Sựvươn lên của Mĩvà Liên Xô, hình thành hai thếđối lập, chi 0,25 phối cảthếgiới: Liên Xô thoát ra khỏi tình trạng bịCNTB bao vây, trởthành cường quốc sau chiến tranh, đối trọng với Mĩ. Mĩsau chiến tranh trởthành quốc gia hùng mạnh nhất trong thếgiới tư bản, kinh tế đứng hàng đầu tg với tham vọng làm bá chủtg.
qu
+ Sựra đời của hệthống XHCN trên phạm vi thếgiới:
yk
em
Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủnhân dân ởcác 0,25 nước Đông Âu, chủnghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô), trởthành hệthống thếgiới.
da
CNTB không còn là hệthống chính trịxã hội duy nhất chi phối 0,25 nền chính trịthếgiới nữa, Thếgiới hình thành hai hệthống chính trịxã hội đối lập, tác động lớn đến quan hệquốc tếvà phong trào cách mạng thếgiới. - Tạo điều kiện cho thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc: 0,25 + Sựthất bại của CNPX cũng như sựsuy yếu của các đếquốc Anh, Pháp, Hà Lan… là cơ hội và điều kiện đểcác nước Á, Phi, Mĩ Latinh vươn lên giành độc lập và phát triển. Hơn 100 quốc gia dân tộc trẻtuổi đã ra đời, tham gia tích cực vào đời sống chính trịthế giới.
+ Liên Xô và các nước XHCN đã trởthành chỗdựa vững chắc của 0,25 phong trào giải phóng dân tộc và của nhân loại trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu lớn của thời đại. - Làm nảy sinh và thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kĩthuật lần 0,25 hai… * Kết cục của cuộc chiến tranh thếgiới thứhai
om
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít 0,25 Đức, Italia và Nhật Bản, thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới trong đó đi đầu là 3 cường quốc Liên Xô, Mĩvà Anh.
ai l.c
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt 0,25 nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người…
gm
* Phát biểu suy nghĩ:
pi
ad
@
- Hòa bình ngày nay là vấn đề toàn cầu đối với tất cả các dân tộc trên 0,25 thế giới bởi nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố, các thế lực phản động khác vẫn còn tồn tại ở khắp nới trên thế giới. - Đoàn kết cùng các quốc gia trong khu vực giải quyết mọi tranh chấp bằng thương lượng và hòa bình, không dùng vũlực.
Trên cơ sở đặc điểm so sánh lực lượng trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc từthếkỉX đến thếkỉXVIII, hãy trình bày suy nghĩvềcách đánh giặc thời đó và đềxuất những kinh nghiệm cho sựnghiệp bảo vệTổquốc ngày nay.
5,0
qu
yn h
3
on
ol
ym
- Mỗi quốc gia dân tộc tập trung phát triển kinh tế xây dựng tiềm lực 0,25 đất nước vững mạnh về mọi mặt, giữ vững ổn định chính trị, cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc mình.
3,5
em
* Đặc điểm vềtương quan lực lượng giữa ta - địch trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm (X - XVIII)…
da
yk
̛ ng xuyên phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các 0,75 - Ta thuờ ̛ ng giữa ta và địch quá cuọĉ chiến tranh xảy ra, về so sánh lực luợ ̛ ng đông quân hon̛ nhiều lần … chênh lẹĉ h, kẻ thù thuờ ̛ ng trạn̂ , “dĩ đoản chế truờ ̛ ng”, biết 0,75 - Ta phải lấy đoản binh chống truờ chế ngự sức mạnh kẻ địch khi chúng mạnh và phản công khi chúng suy yếu, mẹt̂ mỏi… - Quỹ thời gian đánh giạc̆ của ta lớn, có những cuọĉ kháng chiến 0,75 ̛ c thời gian kéo dài và liên tục .. chống xâm luợ
̛ c ta đã huy đọn̂ g đuợ ̛ c 0,75 - Trong quá trình kháng chiến chống xâm luợ sức mạnh toàn dân, kết hợp nhiều thứ quân, đánh địch bằng sự muư trí, “đánh bằng muư kế, thắng bằng thế thời”, kết hợp mạt̆ trạn̂ quân sự với
ngoại giao… * Suy nghĩ: - Tựhào - Cảm phục - Học tập
0,5
* Bài học kinh nghiệm
1,5
om
- Kết hợp chặt chẽhai nhiệm vụchiến lược: dựng nước đi đôi với 0,25 giữnước, xây dựng, phát triển kinh tếgắn liền với bảo vệTổquốc.
gm
ai l.c
- Cần thiết phải xây dựng mọt̂ nền quốc phòng toàn dân, kết hợp với 0,25 an ninh nhân dân. Vì cách mạng là sự nghiẹp̂ của quần chúng nên cần phải phát huy cao đọŝ ức mạnh của quần chúng trong bảo vẹt̂ ổ quốc.
ad
@
̛ c, công cuọĉ đổi mới 0,25 - Cần phải đẩy mạnh công cuọĉ xây dựng đất nuớ hiẹn̂ nay, tiến hành công nghiẹp̂ hoá, hiẹn̂ đại hoá, tạo ra sức mạnh ̂ ổ quốc. toàn diẹn̂ để bảo vẹT
ym
pi
- Xây dựng mối quan hệngoại giao tốt đẹp với các nước, trên 0,25 nguyên tắc “ giữvững chủquyền quốc gia”, luôn đềcao cảnh giác, chủđộng trong việc bảo vệTổquốc. 0,5
Quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỷ X đến XV được biểu hiện như thế nào?
4,0
qu
4
yn h
on
ol
- Liên hẹb̂ ản thân: Cần thiết phải chủ đọn̂ g, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức, tự trang bị kiến thức cần thiết để góp phần xây dựng và bảo vệ ̛ c trong thời đại mới. đất nuớ
yk
em
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mởđầu thời đại phong kiến 0,25 độc lập tựchủcủa nước ta. Nhà nước quân chủchuyên chếđược thành lập và từng bước phát triển, hoàn thiện trong các thếkỉX đển XV.
da
* Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X dưới thời Ngô – Đinh – Tiền Lê - Tổchức bộmáy nhà nước: đứng đầu là vua, dưới vua là 3 ban: 0,25 ban văn, ban võ, tăng ban, vềhành chính chia nước ta thành 10 đạo, đứng đầu 10 đạo là chức đạo tướng quân. - NX: Tuy bộmáy nhà nước còn đơn giản, sơ khai nhưng là 0,25 bộmáy nhà nước độc lập, tựchủcủa người Việt, đặt nền móng cho việc củng cố, phát triển bộmáy nhà nước trong các thếkỉsau.
* Từng bước phát triển nhà nước phong kiến trong các thếkỉXI – XIV dưới thời Lý – Trần – Hồ:
0,5
0,5
om
- Chính quyền Trung ương được tổchức ngày càng quy củ, chật chẽ. Vua đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng, quyền hành của vua ngày càng cao. Giúp vua trịnước có Tểtướng và các quan đại thần, bên dưới là các cơ quan trung ương như Sảnh, Viện, Đài
ai l.c
- Sang thếkỉXI, khi đất nước dần ổn định, năm 1010, Lý Thái 0,25 Tổdời đô từHoa Lư vềThăng Long, mởra một giai đoạn phát triển mới. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
gm
- ởđịa phương, cảnước được chia làm nhiều lộ, trấn do các hoàng tử(thời Lý) hay An phủsứ(thời Trần) cai quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu và đều có quan lại của triều đình trông coi. Đơn vịhành chính cơ sởlà xã, do Xã quan cai quản.
ad
@
- NX: B ộmáy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ đã tương đối hoàn chỉnh 0,25 song mức độ chuyên chế chưa cao.
pi
* Hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến ở thế kỉ XV dưới thời Lê sơ: 0,5
- ởđịa phương, cảnước được chia làm 13 Đạo thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ty trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu như cũ. Đơn vịhành chính cơ sởlà xã, người đứng đầu là Xã trưởng – do dân bầu.
0,5
em
qu
yn h
on
ol
ym
Từnhững năm 60 của thếkỉXV khi đất nước đã cường thịnh, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Ởtrung ương, bãi bỏchức Tểtướng và các chức Đại hành khiển, vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ(Binh, Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình) do quan Thượng thư đứng đầu. Các cơ quan như Ngựsửđài và Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
yk
- Thời Lê sơ, giáo dục thi cửtrởthành nguồn đào tạo và tuyển 0,25 dụng quan lại chủyếu của nhà nước.
da
* Nhận xét: 0,25 - So với thời Lý – Trần, bộmáy nhà nước thời Lê sơ, đặc biệt dưới thời Lê Thánh Tông nó đã đạt tới đỉnh cao của mô hình nhà nước quân chủchuyên chế, thểhiện tính tập trung từdưới lên trên, từđịa phương tới trung ương, đềcao quyền hành toàn diện của người đứng đầu nhà nước. - Hệthống các cơ quan hành chính được sắp đặt rõ ràng, có phân 0,25 công, phân nhiệm cụthể, không chồng chéo. Các Bộchịu trách nhiệm trực tiếp trước vua, các cơ quan địa phương cũng có mối liên hệdọc với cấp trên ởtrung ương, đảm bảo quyền lực của nhà vua và sựthống nhất chính trịcủa cảnước
5,0
* Khẳng định: ý kiến trên là đúng, hoàn toàn đồng ý
0,25
* Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một điều tất yếu: - Nửa sau thếkỉXIX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, nhu cầu thị trường, nguyên liệu trở nên bức thiết, các nước đếquốc ráo riết chạy đua xâm lược thuộc địa trong đó có Pháp. - Các nước châu Á, châu Phi là mục tiêu xâm lược của các nước đếế quốc phương Tây Việt Nam bị Pháp xâm lược là một điều tất yếu.
0,5
0,5
om
Ý kiến của anh/chịvềnhận định: “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhưng Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn là một điều tất yếu như không tất yếu”. Từ đó phát biểu suy nghĩcủa anh/chịvề vai trò của giai cấp lãnh đạo trong một cuộc kháng chiến.
ai l.c
5
ad
@
gm
* Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu: - Trước khi Pháp xâm lược: + Đứng trước nguy cơ bịxâm lược, nhà Nguyễn chỉcó thể ó 2 con đường đềlựa chọn: Tiến hành cải cách đất nước hoặc Bảo thủ, thi hành chính sách như cũ. + Nhà Nguyễn đã khước từ những cải cách duy tân, vẫn tiến hành chính sách đối kháng với nhân dân… Sựkhủng hoảng xã hội được đẩy lên cao độ…
ym
pi
+ Nhà Nguyễn đã không biết bồi dưỡng sức dân, không biết tăng 0,25 cường tiềm lực dân tộc trước nguy cơ bịxâm lược. 0,5
yn h
on
ol
-Trong quá trình kháng chiến chống Pháp: + Từbỏcon đường đấu tranh vũtrang truyền thống và đi theo con đường thương lượng, cầu hoà,đi từ thủ hòa sang chủ hòa, từng bước đầu hàng thực dân Pháp phản bội nhân dân…
0,5
+ Trong bối cảnh thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, nhiều quốc gia bị xâm lược và thống trị, tuy nhiên một s ốnước nh ờ thức thời cải cách (Nhật Bản, Xiêm), hoặc kiên quyết đấu tranh vũtrang (Êtiôpia) đã gi ữđược độc lập. Thực tế đó chứng tỏ, mất nước vẫn có thể tránh được …
0,5
* Đánh giá: - Thế kỉ XIX, Việt Nam bị xâm lược là tất yếu, song mất nước không phải là tất yếu. Nhà Nguyễn đã biến mất nước từ không tất yếu thành tất yếu, phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
0,5
da
yk
em
qu
+ Thời kì đầu, triều đình có chủ trương tiến hành kháng chiến nhưng đường lối còn nhiều hạn chế (phòng thủ bị động), bỏ lỡ nhiều cơ hội tiêu diệt địch …
0,5
* Phát biểu suy nghĩ: - Lịch sử dân tộc ta từ xưa cho thấy thành bại của cách mạng phụ thuộc vào nhiều yêu tố. Vai trò của giai cấp lãnh đạo có tính quyết định: phát huy sức mạnh dân tộc, có chủ trương đường lối đúng, tạo niềm tin trong nhân dân…
0,5
om
- Tuy nhiên trong quá trình kháng chiến chống Pháp, có một bộ phận quan lại triều đình nêu cao tấm gương quyết tâm bảo vệ độc lập như Nguyễn TriPhương, Hoàng Diệu, Hàm Nghi,…. Vì vậy, trách nhiệm để mất nước cuối thế kỉ XIX thuộc về đại bộ phận vua quan nhà Nguyễn, không phải toàn bộ triều đình hay toàn bộ giai cấp phong kiến.
gm
ai l.c
- Triều Nguyễn đã không phát huy được vai trò của giai cấp lãnh đạo: 0,25 Triều đình Nguyễn có ý thức chống Pháp nhưng không kiên quyết…bỏ qua nhiều cơ hội, không đứng về phía nhân dân,… chống lại phong tràođấu tranh của nhân dân..lần lượt kí các hiệp ước đầu hàng Pháp… dẫn tới mất nước vào tay Pháp.
ad
@
- Sựthất bại của nhà Nguyễn đã đểlại nhiều bài học trong sựnghiệp bảo 0,25 vệTổquốc hiện nay.
ym
pi
Họtên
ol
VũThịPhương Thảo
da
yk
em
qu
yn h
on
(SĐT:097.9117.990)
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018
Môn: Lịch sử 10
om
Câu 1: (3.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga. Tác động của cách
ai l.c
mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam? Câu 2: (3,0 điểm)
gm
Phân tích vai trò của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
@
Câu 3: (5.0 điểm)
ad
Trên cơ sở phân tích nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng
pi
chiến của quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Tống (1075-1077), hãy rút ra bài
ym
học có thể vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày nay.
ol
Câu 4: (4.0 điểm)
on
Vì sao Lý Công uẩn dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình) về Thăng Long Hà Nội? Câu 5: (5.0 điểm)
yn h
Ý nghĩa của việc dời đô trên của Lý Công Uẩn.
da
yk
em
(1858 - 1884).
qu
Phân tích những đặc điểm của phong trào nhân dân kháng Pháp xâm lược
---------------------------------HẾT-------------------------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018
Môn: Lịch sử 10
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
NỘI DUNG ĐIỂM CÂU 1 Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga? Tác 3.0 động của cách mạng tháng Mười đến cách mạng Việt Nam? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười: - Đối với nước Nga: Mở ra một kỉ nguyên mới - xóa bỏ ách thống trị 0.75 của phong kiến và tư sản Nga, thành lập chính quyền Xô viết, đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước ... - Đối với thế giới: Phá tan trận tuyến thống nhất của CNTB, tạo ra 0.75 một chế độ xã hội đối lập; cổ vũ mạnh mẽ, mở ra một con đường mới cho phong trào công và cách mạng các thuộc địa... - Tác động đến Cách mạng Việt Nam - Cổ vũ cách mạng Việt Nam... Là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc đến 0.75 với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản... - Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động chuẩn bị về tư tưởng chính 0.75 trị, tổ chức, cán bộ dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố đầu tiên bảo đảm thắng lợi của Cách mạng; để lại những bài học kinh nghiệm về thời cơ; về giành và giữ chính quyền... 2 Phân tích vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai 3.0 (1939-1945) - Liên Xô đóng vai trò nổi bật trong sự nghiệp tiêu diệt phát xít Đức: 0.5 lực lượng mạnh nhất của phe phát xít: Trận Xtalin-grat tạo ra bước ngoặt của chiến tranh - Quân Đồng minh chuyển sang phản công; Trận Béc - Lin (1945) tiêu diệt phát xít Đức... - Thắng lợi của Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức tạo điều kiện cho Anh 0.5 - Mĩ có những thắng lợi ở mặt trận khác: Bắc Phi, Châu Á - Thái Bình Dương... - Liên Xô giúp các nước Đông Âu giải phóng thoát khỏi ách chiếm 0.5 đóng của phát xít Đức, giành độc lập, khi Liên Xô truy kích Đức qua lãnh thổ các nước Đông Âu trong những năm 1944 - 1945 ... - Liên Xô cùng với Anh - Mĩ là nước đồng sáng lập mặt trận Đồng 0.5
1
0.5
0.5
5.0
0.25 0. 5 0.25 0.5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
3
ai l.c
om
minh chống phát xít (1942); Việc tham chiến của Liên Xô (1942), làm thay đổi tính chất của chiến tranh từ phi nghĩa sang chính nghĩa... - Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông tinh nhuệ nhất của Nhật Bản tại Đông Bắc Trung Quốc, góp phần buộc phát xít Nhật phải đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (1945).... - Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt, góp phần quyết định vào thắng lợi của phe Đồng minh trước phe phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Trên cơ sở phân tích nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Tống (1075-1077), hãy rút ra bài học có thể vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày nay. a) Phân tích nghệ thuật quân sự: * Thứ nhất: Tiến công để phòng thủ (Chủ động tiến công quân Tống trên đất Tống để phòng vệ) - Từ TK XI, nhà Tống âm mưu đánh chiếm Đại Việt. Để thực hiện mưu đồ, một mặt xúi giục Chămpa đánh Đại Việt từ phía Nam, một mặt quân Tống tấn công phía Bắc. -Quân dân Đại Việt thực hiện chủ trương của Lý Thường Kiệt ”Ngồi đợi giặc không bằng đem quân ra trước để chặn mũi nhọn của giặc” – kế “tiên phát chế nhân”, xuất binh sang đất Tống phá cơ sở tập kết binh lương của địch ở biên giới . -Cùng thời gian đó, thực hiện cuộc chinh phạt Chăm pa đập tan mưu đồ cấu kết của quân Tống với Chămpa. - Kế “tiên phát chế nhân đó là tư tưởng chiến lược tích cực, lấy tiến công để tự vệ một cách chủ động.”đẩy địch vào thế bị động ngay từ đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của quân và dân ta. * Thứ hai: Phòng thủ để tiến công - Khi các mục tiêu chiến lược đã đạt được, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, không phòng thủ ở biên giới mà xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Như Nguyệt (sông Cầu – Bắc Ninh), nơi có lợi nhất để chặn đứng bước tiến của quân Tống bảo vệ an toàn cho kinh thành Thăng Long. Một mặt Tổ chức các đội binh của Tù trưởng miền núi đánh phía sau làm cho quân Tống rối loạn đội hình…
2
0.5
0.75
0.75 0.5
1.0
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
- Quân Tống bị vây hãm nhiều ngày gặp nhiều khó khăn rơi vào tình thế “tiến thoái lưỡng nan”, Vào thời điểm đó, Bài thơ Thần Nam Quốc sơn hà được công bố khẳng định chủ quyền dân tộc, tố cáo hành động xâm lược của địch, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân và dân Đại Việt, đẩy địch vào thế hoang mang lo sợ đến cực độ. Sau đó Lý Thường Kiệt thực hiện trận “quyết chiến chiến lược”(tháng 31077). Quân Tống thất bại nặng nề, ý chí xâm lược bị đè bẹp. * Phương thức kết thúc chiến tranh- kết thúc chiến tranh trong thế thắng - Trong thế thắng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động đề nghị “bàn hòa”, thực chất là mở mở đường cho quân Tống rút về nước. Đó là chủ trương kết thúc chiến tranh mềm dẻo của Lý Thường Kiệt “dùng biện sĩ bàn hòa, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo toàn được tôn miếu”. - Quách Qùy được dịp may mắn vội vã chấp nhận đề nghị, rút quân vào tháng 3-1077. Cuộc kháng chiến chống quân Tống kết thúc thắng lợi vẻ vang. Quân Tống buộc phải từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của dân tộc được bảo vệ. b) Bài học bảo vệ Tổ quốc hiện nay -Thí sinh có thể trình bày một hoặc một số bài học theo ý kiến cá nhân, nhưng phải phù hợp với thực tiễn, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc. Dưới đây là một số bài học để cán bộ chấm thi tham khảo: - Tư tưởng tiến công là tư tưởng chủ đạo mọi hành động chiến lược, chiến thuật quân sự của tổ tiên cần phải được phát huy sáng tạo trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay. - Ngày nay, phải luôn luôn giành thế chủ động, quyết tâm, ý chí tự lực tự cường trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc… - Chủ động phòng thủ đất nước, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân… - Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khi cần… Vì sao Lý Công uẩn dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô trên của Lý Công Uẩn. * Lý do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long - Bước vào thế kỉ X ở thời nhà Lý, chế độ phong kiến nước ta đã có bước phát triển đáng kể về chính trị, kinh tế, xã hội so với thời kì trước. Yêu cầu đặt ra là cần có 1 kinh đô xứng tầm với sự phát triển
4
3
4.0
0.75
0.75
0.75
om
của đất nước... - Kinh đô Hoa Lư do nhà Đinh - Tiền Lê lựa chọn có địa thế hiểm trở, thích hợp với việc phòng thủ đất nước nhưng không tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội đã không còn phù hợp ... - Thăng Long có vị trí địa lý thuận lợi, có thế rồng cuộn, hổ ngồi ... vừa tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, vừa thích hợp với việc bảo vệ an ninh - quốc phòng.... - Do vậy năm 1010, Lý Công Uẩn đã cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ... * Ý nghĩa - Tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, xứng tầm với tầm vóc của nước Đại Việt mới... - Mở ra cơ sở để đất nước ta phát triển toàn diện về mọi mặt, là cơ sở để hình thành nền văn hóa Thăng Long - văn minh Đại Việt... - Chứng tỏ tầm nhìn xa, trông rộng, tài năng kiệt xuất của Lý Thái Tổ... Phân tích những đặc điểm của phong trào nhân dân kháng Pháp xâm lược (1858 - 1884). - Mục tiêu: Đánh Pháp và một bộ phận phong kiến đầu hàng... - Chiến đấu kịp thời: Ngay từ khi Pháp đến xâm lược đến khi nhà Nguyễn đầu hàng, nhân dân ta đều đánh Pháp ở bất cứ nơi đâu chúng đến... - Tinh thần chiến đấu dũng cảm: Bất chấp nguy hiểm, thậm chí hi sinh cả tính mạng của mình (Nguyễn Trung Trực).... - Hình thức chiến đấu phong phú: Du kích, tập kích, phục kích, dùng thơ văn... - Khi triều đình Huế đầu hàng Pháp: Nhân dân tiếp tục chống Pháp tách thành một mặt trận riêng kết hợp với chống một bộ phận phong kiến đầu hàng... - Mặc dù thất bại do chênh lêch lực lượng, sự phản bội của nhà Nguyễn nhưng để lại những bài học quý báu, làm chậm quá trình bình định của Pháp...
pi
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
5
ad
@
gm
ai l.c
0.75
-----------------------Hết-----------------
4
0.5
0.25 0.25 5.0 0.5 1.0
1.0 1.0 1.0
0.5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Trại hè Hùng Vương lần thứ XIV
Môn: Lịch sử 10 Người ra đề: Dương Thị Thu Hằng
số điện thoại: 0973362980 ĐỀ BÀI
om
Câu 1. (3,0 điểm) Tại sao năm 1917 nước Nga có hai cuộc cách mạng: cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười.
gm
ai l.c
Câu 2. (3,00 điểm) Ý kiến của em về nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn đối với tình hình thế giới. Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh đã tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam.
pi
ad
@
Câu 3: (5.0 điểm) Khái quát phong trào đấu tranh chống xâm lược đầu thế kỉ XV và khởi nghĩa Lam Sơn? Những đặc điểm độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)?
ol
ym
Câu 4. (3,00 điểm) Nội dung cơ bản cải cách của vua Lê Thánh Tông. Anh chị hãy đánh giá tác động của cuộc cải cách này với chế độ phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ.
…………………Hết………………..
da
yk
em
qu
yn h
on
Câu 5. (5,00 điểm) Hãy giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nửa sau thế kỉ XIX. Từ đó hãy nêu suy nghĩ của em trong công cuộc bảo vệ độc lập, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc hiện nay.
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Trại hè Hùng Vương lần thứ XIV
Môn: Lịch sử 10 Người ra đề: Dương Thị Thu Hằng
số điện thoại: 0973362980 HƯỚNG DẪN CHẤM
ai l.c
om
Câu 1. (3,0 điểm) Tại sao năm 1917 nước Nga có hai cuộc cách mạng: cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. Nội dung
0,25
@
gm
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nga bước vào giai đoạn ĐQCN nhưng vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là Nicolai II, dưới chế độ phong kiến quân phiệt nhân dân lao động Nga và hơn 100 dân tộc khác trong đế quốc Nga bị bóc lột nặng nề. Nước Nga trở thành nhà tù của các dân tộc.
Điểm
0,75
yn h
0,50
da
yk
em
qu
Câu 1
on
ol
ym
pi
ad
- Vào 1914 Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh I gây thảm họa cho đất nước, nạn đói khủng khiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng trầm trọng, Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của CNĐQ. Đến đầu thế kỉ XX, Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn của thời đại: Toàn thể nhân dân Nga với chế độ chuyên chế phong kiến Nga Hoàng; mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản, mâu thuẫn đế quốc với đế quốc, các dân tộc bị áp bức mâu thuẫn với đế quốc Nga. Những mâu thuẫn này cần giải quyết bằng một cuộc cách mạng. Mâu thuẫn lớn nhất là mâu thuẫn nhân dân với chế độ phong kiến Nga Hoàng. Vì vậy lúc này Nga tiến sát cuộc CMDCTS. 1903, Đảng vô sản kiểu mới được thành lập. Đầu năm 1917, Lê –nin kêu gọi biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Như vậy lúc này Nga có đầy đủ tiền đề của một cuộc cách mang, để nó có thể bùng nổ và giành thắng lợi. - Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Bôn –sê -vích cách mạng tháng Hai đã bùng nổ, đến ngày 27/2 cách mạng đã giành thắng lợi, chế độ Nga Hoàng đã bị sụp đổ, đây là cuộc CMDCTS kiểu mới, cuộc cách mạng này mới giải quyết được một trong những mâu thuẫn ở Nga lúc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với CĐPK Nga Hoàng. - Cách mạng tháng Hai đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng tuy nhiên chưa giải quyết được hết mâu thuẫn trong xã hội của nước Nga trước đó. Nước Nga chưa thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, nhiều vấn đề cấp bách của lịch sử cần giải quyết đó là vấn đề hòa bình, ruộng đất, cứu đói trong khi đó sau cách mạng tháng Hai thì nước Nga xuất hiện hai chính quyền song song tồn tại đó là Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền của công – nông dưới hình thức Xô – Viết hoàn cảnh đó đặt ra yêu cầu lịch sử nước Nga phải có cuộc cách mạng triệt để để giải quyết những mâu thuẫn, nhiệm vụ còn lại đó là lật đổ chính phủ Lâm thời tư sản, chấm dứt cuộc chiến tranh đế quốc, giải phóng các dân tộc bị áp bức.
0,50
1
ai l.c
om
- Cách mạng tháng Mười nổ ra là cần thiết và là một cuộc cách mạng triệt để để giải quyết những mâu thuẫn còn lại, đưa nước Nga thoát khỏi khủng hoảng. Lê –nin đã đưa ra luận cương tháng Tư chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN, thủ tiêu tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra từ 24/10/1917 lật đổ chính phủ tư sản đưa cách mạng đến thắng lợi. Cách mạng tháng Mười năm 1917 là cuộc CMVS đã giải quyết tất cả những mâu thuẫn trong XH Nga đầu thế kỉ XX, lật đổ chính phủ tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân, Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc, giải phóng nhân dân lao động, đem lại hòa bình, ruộng đất cho nông dân, các dân tộc trong nước đều bình đẳng, một kỉ nguyên mới mở ra đối với nước Nga là cơ sở để Nga trở thành Liên Xô hùng mạnh đứng thứ hai trên thế giới. Cách mạng tháng Hai là cuộc CMDCTS kiển mới là thời kì dự bị để nước Nga làm cuộc CMVS 1917. Vì thế năm 1917 nước Nga phải có hai cuộc cách mạng. Tổng điểm câu 1
0,75
0,25 2,50
Nội dung
Điểm
pi
ad
@
gm
Câu 2. (3,00 điểm) Ý kiến của em về nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn đối với tình hình thế giới. Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh đã tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam.
0,25
0,25
qu
0,50
0,25
da
yk
em
Câu 2
0,25
yn h
on
ol
ym
a. Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo ra những chuyển biến to lớn của tình hình thế giới là nhận định chính xác, phản ánh đúng thực tiễn lịch sử vì: - Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh đã tạo điều kiện cho hệ thống XHCN ra đời ở Đông Âu sau đó mở rộng sang châu Á, trở thành một hệ thống thế giới, kéo dài từ châu Âu sang châu Á, trở thành đối trọng với CNTB. - Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước TBCN, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, Anh – Pháp tuy thắng trận nhưng bị suy yếu, chỉ có Mĩ là lớn mạnh thêm, trở thành 1 siêu cường quốc tế đứng đầu hệ thống này. - Quan hệ quốc tế có sự thay đổi lớn: một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành 2 phe: TBCN và XHCN. Do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực này là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX. - Chiến tranh đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CNĐQ châu Âu, dẫn đến hơn 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi ở châu Á, Châu Phi ra đời, góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới. b. Tác động đến cách mạng Việt Nam - Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang đến cực độ-> Thời cơ cách mạng đã chín muồi - “thời cơ ngàn năm có một” để nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. - Trước những diễn biến mau lẹ của tình hình thế giới, Đảng cộng sản Đông Dương đã chủ động chớp thời cơ, phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang giành
0,25 0,25 2
0,25 0,25
0,25
0,25 3,00
gm
ai l.c
om
chính quyền trong toàn quốc. - Ngày13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1” chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. - Ngày 14- 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên quang) thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. - Ngày 16 - 17/8/1945, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, qui định quốc kỳ, quốc ca. - Từ ngày 14 đến 28/8/1945, Đảng và mặt trận Việt Minh đã tổ chức cho nhân dân cả nước tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Tổng điểm câu 2
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
Câu 3: (5.0 điểm) Khái quát phong trào đấu tranh chống xâm lược đầu thế kỉ XV và khởi nghĩa Lam Sơn? Những đặc điểm độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)? Khái quát phong trào đấu tranh chống xâm lược đầu thế kỉ XV và khởi nghĩa Lam Sơn? Những đặc điểm độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)? Câu 3 * Khái quát phong trào đấu tranh chống xâm lược đầu thế kỉ XV và khởi ( 5.0đ) nghĩa Lam Sơn. - Cuối thế kỉ XV, nhà Trần suy vong. Bằng một cuộc cải cách lớn, Tể tướng Hồ Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chống lại sự đe dọa xâm lược của nhà Minh. - Đầu thế kỉ XV, nhà Hồ chịu sự thất bại trước cuộc xâm lược của nhà Minh. 0,5 Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo. - Hàng loạt cuộc khởi nghĩa đã bùng lên ở miền xuôi cũng như miền ngược nhưng đều bị đàn áp. - Năm 1418, một cuộc khởi nghĩa đã dấy lên ở đất Lam Sơn Thanh Hóa), do 0,25 Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu ngoan cường, bất khuất, sẵn sàng chịu hi sinh gian khổ, chủ động đánh vào Nam, giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận 0,5 Hóa, làm chủ Thanh Hóa. - Tháng 9/1426, nghĩa quân mở cuộc tấn công ra Bắc. Với tư tưởng “ lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo”, nghĩa quân đã lôi 0,5 cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phân hóa được lực lượng kẻ thù, đẩy quân Minh vào thế bị động. - Cuối 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã làm nên chiến thắng lẫy lừng Chi – Lăng 0,25 – Xương Giang. Quân xâm lược Minh đầu hàng và phải rút quân về nước. * Những đặc điểm độc đáo trong nghệ thuật quân sự của khởi nghĩa Lam Sơn: + Sử dụng chiến thuật “vây thành diệt viện”: Nghĩa quân Lam Sơn bao vây 0,5 các thành mà địch chiếm của quân ta để thu hút viện binh của giặc Minh đế 3
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
ứng cứu, sau đó ta tiêu diệt đội viện binh của địch: tiêu biểu là: năm 1427, quân ta bao vây thành Đông Quan để thu hút viện binh của địch, rồi tiêu diệt chúng ở trận Chi Lăng – Xương Giang… + Sử dụng chiến thuật “công tâm” – đánh vào lòng người. Với tư tưởng “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mà thay cường bạo”, nghĩa quân không chỉ lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, mà còn phân hóa được lực lượng 0,5 của kẻ thù, đẩy quân Minh vào thế bị động. Ví dụ: Nguyễn Trãi đã viết nhiều bức thư kêu gọi quân Minh ra hàng, làm giảm sút tinh thần chiến đấu của chúng và quân lính ở một số thành đã xin hàng như: Nghệ An….. + Chủ động đánh vào Nam: Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đây là một quyết 0,5 định đúng đắn, nghĩa quân đã giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, rồi lấy đó làm bàn đạp để giải phóng miền Bắc….. + Sử dụng nghệ thuật kết thúc chiến tranh bằng nghị hòa: Năm 1427, Lê Lợi chấp nhận đề nghị giảng hòa của Vương Thông, đã tổ chức hội thề Đông 0,5 Quan, tạo điều kiện cho quân Minh rút về nước, qua đó bảo tồn quan hệ hòa hiếu giữa nước ta và phương Bắc sau khi cuộc khởi nghĩa kết thúc. Nhờ có nghệ thuật quân sự đúng đắn và sáng tạo, khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi đã giành lại chủ quyền cho đất nước ta, chứng tỏ tinh thần yêu nước 1.0 bất khuất của nhân dân ta. Sau thắng lợi này nhà Lê sơ được thành lập, mở ra thời kì phát triển mới của chế độ phong kiến nước ta…. Câu 4. (3,00 điểm) Nội dung cơ bản cải cách của vua Lê Thánh Tông. Anh chị hãy đánh giá tác động của cuộc cải cách này với chế độ phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ.
on
Nội dung
Điểm
yn h
a/ Nội dung cơ bản của cải cách của vua Lê Thánh Tông
0,50
da
yk
Câu 4
em
qu
Năm 1428, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Lam Sơn là Lê Lợi đã lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra nhà Lê. Vương triều Lê là sự kế tiếp thời kì phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Đất nước Việt Nam thời Lê phát triển đạt đến đỉnh cao về nhiều mặt, đặc biệt là vào thời vua Lê Thánh Tông. Năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi, đã bắt tay vào xây dựng phát triển đất nước, trong thời gian trị vì đã tiến hành cải cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Đến giờ được đánh giá là cải cách thành công nhất trong lịch sử. Thứ nhất về chính trị: Củng cố chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền. Bỏ chức Thừa tướng và Thái úy thay bằng 6 bộ, đứng đầu là quan Thượng thư phụ trách mỗi bộ trực tiếp do vua cử xuống quản lí. Bên dưới có các viện. Quan các tỉnh chịu sự quản lí trực tiếp các bộ của triều đình. Địa phương chia cả nước thành 13 đạo Thừa tuyên, dưới là phủ, huyện châu xã như cũ. Với cách làm như trên thì vua Lê Thánh Tông đã tập trung quyền lực cao nhất vào tay mình, nhờ cải cách đó bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến được hoàn thiện.
0,50
4
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
Thứ 2 về kinh tế: Vua Lê Thánh Tông đặc biệt chú trọng quan tâm tới sự phát triển kinh tế: Thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp đều được quan tâm, hệ thống thủy nông đê điều, kênh mương… được củng cố đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp.( Luật Hồng Đức có nhiều điều khoản tạo điều kiện cho phát triển kinh tế 0,50 nếu ai tự ý giết hại trâu bò sẽ bị trừng trị…)thực hiện chính sách quân điền nhằm khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp. Kinh tế Việt Nam thời Lê sơ đã phát triển thịnh vượng Kinh thành Thăng Long có 36 phố phường vừa sản xuất vừa bán hàng thủ công. Hàng hóa nhiều, nhân dân các nơi đổ về buôn bán sầm uất… Thứ 3 về văn hóa giáo dục: Tôn giáo: Lê Thánh Tông quyết định lấy Nho giáo làm quốc giáo. Một mặt góp phần củng cố bộ máy chuyên chế trung ương tập quyền, củng cố quyền lực vua. Mặt khác thúc đẩy văn hóa Nho giáo phát triển, Nho giáo với tư tưởng trung quân ái quốc, Nho giáo được sử dụng như một công cụ để bảo vệ quyền lực của nhà vua, bảo vệ chế độ phong kiến trung ương tập quyền. Giáo dục: tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tựu của giáo dục Lí Trần trước đó. Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm phát triển giaó dục với những cải cách tiến bộ: 3 năm tổ chức thi Hội một lần theo đúng định kì để chọn Tiến sĩ. Mở rộng đối tượng học tập: Ngoài con em Quý 1.0 tộc, con em dân thường nếu có điều kiện có thể thi có cơ hội đỗ làm quan. Với quy định này Nhà nước trung ương tập quyền chọn được đội ngũ quan lại có trình độ phục vụ đất nước. Năm 1484 nhà nước quyết định lập bia ghi danh Tiến sĩ, ghi danh người đỗ đạt. Văn học, KH phát triển: Ngoài văn học chữ hán, Văn học chữ Nôm tiếp tục phát triển: Lê Thánh Tông đã lập ra hội thơ Tao Đàn gồm 28 học giả giỏi nhất Đại Việt lúc bấy giờ. Các tác phẩm: Đại Việt Sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Hồng Đức bản đồ, Thiên nam dư hạ là những giá trị văn hóa tiêu biểu của triều đại Lê Thánh Tông. Thứ tư về Luật pháp: Lê Thánh Tông cho ban hành luật Hồng Đức, đây là một trong những bộ luật tiến bộ nhất thời phong kiến Việt Nam. Một mặt luật Hồng Đức có những điều luật bảo vệ chế độ phong kiến, bảo về quyền lợi giai 0,50 cấp thống trị nhưng mặt khác mang tính dân tộc, tiến bộ và tích cực. (như bảo vệ quyền lợi chân chính của nhân dân) Thứ 5. Quân đội và đối ngoại: Vua Lê Thánh Tông đặc biệt chú ý về an ninh quốc phòng, bảo vệ bờ cõi giang sơn; lực lượng quốc phòng bảo vệ đất nước được tăng cường hùng hậu. Quân đội: Vua Lê hánh Tông đặc biệt quan tâm đến tinh thần kỷ luật của các binh sĩ. Vua đặc biệt quan tâm tới quân đội, tiếp tục chính sách ngụ binh ư nông để bảo vệ và xây dựng đất nước. 0,750 Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại khôn khéo, mềm dẻo nhưng linh hoạt cứng rắn với Trung Quốc. Vua Lê Thánh Tông luôn kiên quyết ngăn chặn những hành động xâm phạm biên giới của quân Minh, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Trong việc đàm phán về vấn đề biên giới ông chủ trương mềm dẻo nhưng quyết không nhân nhượng. Với các nước phương Nam thực hiện quan hệ hòa hảo, thân thiện. Đánh giá: Nhờ những chính sách trên của vua Lê Thánh Tông đã đưa chế độ 0,25 phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao toàn diện về mọi lĩnh vực. 5
Nhờ cuộc cải cách này đã đưa Đại Việt có vị thế cao trong khu vực. Đại việt thành vương quốc phát triển hùng mạnh nhất Đông Nam Á thời kì này. Tổng điểm câu 4 4,00 Câu 5. (5,00 điểm) Hãy giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nửa sau thế kỉ XIX. Từ đó hãy nêu suy nghĩ của em trong công cuộc bảo vệ độc lập, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc hiện nay. Nội dung
Điểm
on
da
yk
em
qu
yn h
Câu 5
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
a. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nửa sau thế kỉ XIX. Cuối thế kỉ XIX, nhu cầu thị trường, thuộc địa đối với các nước TBCN trở nên cấp thiết, trào lưu xâm lược thuộc địa trở nên mạnh mẽ. Năm 1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt 0,75 Nam. Triều đình nhà Nguyễn cùng nhân dân đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. Đến 1884 nước ta bị rơi vào tay thực dân Pháp là: - Triều đình nhà Nguyễn đứng đầu là vua Tự Đức không có một đường lối, một chủ 0,75 trương kháng chiến đúng đắn; tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp thiếu một đường lối chiến lược lâu dài, đi từ chủ chiến đến chủ hòa rồi đầu hàng Pháp. - Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình PK Nguyễn không tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Nhà Nguyễn từ khi ra đời đến khi tiến 0,75 hành cuộc kháng chiến chống Pháp đã không tập hợp, lôi kéo, đoàn kết được toàn dân tham gia nên cuộc kháng chiến chống Pháp 1858 -1884 diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết, không tiến hành được một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, quân dân không cùng một ý chí. - Triều đình nhà Nguyễn đã không phát động được cuộc chiến tranh trên tất cả các mặt trận( quân sự, kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục…). Có thể nói chủ yếu là tiến hành 0,75 chiến tranh trên mặt trận quân sự. Trong khi nhiều đề nghị cải cách duy tân bị khước từ. Nhà Nguyễn không tiến hành cải cách về kinh tế, văn hóa, xã hội để hỗ trợ cho mặt trận quân sự. - So sánh lực lượng không có lợi cho ta. Thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta bằng một nền kinh tế TBCN, quân đôi chính quy, thiện chiến, vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ. Trong khi đó cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân 0,75 dân ta tiến hành bằng một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , quân đội và vũ khí hết sức thô sơ, bằng cách đánh du kích dựa vào địa hình, địa vật, thiếu hẳn một nghệ thuật, một phương án tác chiến nên thất bại là không tránh khỏi. b/ nêu suy nghĩ của em trong công cuộc bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ nước ta hiện nay. HS nêu suy nghĩ của mình có thể theo hướng sau: Để bảo vệ vững chắc ĐLDT và toàn vẹn lãnh thổ đòi hỏi chúng ta tiếp thu những bài học bảo vệ của ông cha ta trong lịch sử, tránh vết xe đổ trong kháng chiến chống Pháp(1858-1884). Có nghĩa là phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, bảo vệ ĐLDT, đoàn kết toàn dân phát huy 1.25 sức mạnh của nhân dân; nâng cao ý thức sẵn sàng bảo vệ ĐLDT; xây dựng củng cố sự vững mạnh đất nước đoàn kết tất cả lực lượng kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – xã hội và ngoại giao. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN phải tiến hành đồng thời, phát huy nền ngoại giao nhân dân, phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại… Tổng điểm câu 5 5.00 6
7
da
ad
pi
ym
ol
on
yn h
qu
em
yk
om
ai l.c
gm
@
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
CHU VĂN AN
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Thời gian làm bài 180 phút (Đề gồm 05 câu, 01 trang)
om
Câu 1. (4,0 điểm) Tại sao nhà Đinh và Tiền Lê lại chọn Hoa Lư (Ninh Binh)
ai l.c
làm kinh đô? Nêu vai trò lịch sử của kinh đô Hoa Lư.
Câu 2. (5,0 điểm) Tính chủ động được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng
gm
chiến chống Tống (1075 - 1077)?
Câu 3. (5,0 điểm) Trình bày nhận xét của em về ý kiến cho rằng triều đình nhà
@
Nguyễn đã: “Biến cái không tất yếu thành tất yếu” trong việc để nước ta rơi vào tay
ad
Pháp.
pi
Câu 4.(3,0 điểm) Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách
ym
mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cuộc cách mạng này có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
ol
Câu 5. (3,0 điểm) Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tính chất
em
Kết cục
Chiến tranh thế giới thứ hai
qu
Nguyên nhân
Chiến tranh thế giới thứ nhất
yn h
Nội dung so sánh
on
(1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau:
yk
Từ hai cuộc chiến tranh thế giới hãy rút ra những bài học cơ bản cho việc giữ
da
gìn hòa bình, an ninh thế giới hiện nay ............................HẾT............................. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
CHU VĂN AN
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài 180’ (Đáp án gồm 05 câu, 06 trang) Nội dung
1
Tại sao nhà Đinh và Tiền Lê lại chọn Hoa Lư (Ninh Binh) làm kinh đô? Nêu vai trò lịch sử của kinh đô Hoa Lư.
4,0
a. Lý do nhà Đinh và Tiền Lê chọn Hoa Lư làm kinh đô:
2,0
- Kinh đô Cổ Loa nằm ở vùng đồng bằng, thế phòng thủ yếu, không giữ vững được ổn định. Nên kinh đô Cổ Loa không là sự lựa chọn của Đinh Bộ Lĩnh.
0,5
- Hoa Lư là một vùng bán sơn địa, ở khá gần trung tâm đồng bằng châu thổ, có những con sông chảy qua vừa như những hào nước kiên cố, vừa là tuyến giao thông đường thủy thuận lợi. Những dãy núi đá vôi ngập nước tạo nên những bức tường thành tự nhiên kiến cố. Điều kiện tự nhiên này đặc biệt phù hợp làm kinh đô cho nhà nước non trẻ.
0,5
- Cả nhà Đinh và Nhà Tiền Lê vẫn là những nhà nước sơ khai của buổi đầu dựng nước, những hiểm họa từ các thế lực cát cứ trong nước và mưu đồ xâm lược của nước ngoài vẫn đe dọa thường trực, nên hai triều đại phải lấy thế phòng thủ để phát triển đất nước là quyết định đúng đắn. Thế kỷ 10 là một cái mốc rất quan trọng của lịch sử Việt Nam. Đó là Thế kỷ bản lề, khép lại thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc và mở ra thời đại độc lập dân tộc trong đó kinh đô Hoa Lư đóng vai trò quyết định cho sự phát triển đó.
1,0
b. Vai trò
2,0
- Trong thời kì dẹp “loạn 12 xứ quân”, căn cứ quân sự Hoa Lư giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan tình trạng cát cứ, giành lại thống nhất cho đất nước.
0,5
- Dưới triều Đinh, Kinh đô Hoa Lư là một "quân thành" phòng ngự vững chắc, vừa tiết kiệm sức người và của lại vừa đảm bảo đối phó tối ưu với các thế lực thù địch.
0,5
- Dưới thời nhà Tiền Lê, kinh đô Hoa Lư vẫn phát huy được vai trò chính trị và quân sự to lớn. Từ kinh đô này, nhà Tiền Lê đã chống Tống, bình Chiêm giữ bình yên, đất nước và mở mang bờ cõi.
0,5
Điểm
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
Câu
0,5
Tính chủ động được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)?
5,0
- Có thể nói cuộc kháng chiến chống Tồng thời Lý (1075 - 1077) là cuộc kháng chiến có nghệ thuật quân sự độc đáo nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, bởi tính chủ động từ khi cuộc chiến chưa bắt đầu cho đến khi kết thúc.
0,5
- Từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XI, nhà Tống tổ chức khu vực biên giới Việt – trung thành 1 hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại và các hành động khiêu khích quân sự ngày càng lộ liễu. Âm mưu xâm lược nước ta nước ta quá rõ ràng. Nhà Lý đã chủ động kế hoạch đánh giặc, cụ thể
0,5
- Thứ nhất, trong tình thế vua nhỏ giữ ngôi, Lý Thường Kiệt với vai trò quan phụ quốc Thái úy đã chủ động mới Lý Đạo Thành (vốn có hiềm khích với vương triều đương thời) trở lại triều đình để cùng ông hợp lực lo toan việc nước.
0,5
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
2
- Kinh đô Hoa Lư còn có vai trò là là nơi đánh dấu sự ra đời kinh thành Thăng Long - Hà Nội, thủ đô hiện tại của đất nước Việt Nam.
0,5
- Thứ 3, nhà Lý đã thực hiện kế “tiên phát chế nhân” của Lý Thường Kiệt chủ động tấn công các căn cứ tiền phương (các thành Ung Châu, Khâm Châu…). Cuộc tấn công của ta nhằm mục đích tự vệ tích cực, giáng cho địch một đòn phủ đầu. Lý Thường kiệt đã đẩy kẻ thù vào thế bị động và tạo thế chủ động hòan toàn từ đầu đến cuối cuộc chiến.
1,0
Thứ 4, sau khi rút quân khỏi đất Tống, nhà Lý chủ động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Tống sắp tới trên mọi mặt, đặc biệt nhà Lý cho xây dựng phòng tuyến phòng thủ trên sông Như Nguyệt, chính phòng tuyến này đã có quyết định sự thất bại hoàn toàn của nhà Tống.
1,0
Thứ 5, khi đã tiêu diệt 7,8 phần quân Tống nhà Lý đã chủ trương kết thúc chiến tranh mền dẻo, chủ động đưa đề nghị “giảng hòa”.
0,5
Tính chủ động trong cuộc chiến, đặc biệt nghệ thuật “tiên phát chế nhân” là một nghệ thuật độc đáo, một đóng góp sáng tạo của Lý Thường Kiệt cho nghệ thuật quân sự tổ tiên.
0,5
Trình bày nhận xét của em về ý kiến cho rằng triều đình nhà Nguyễn đã: “Biến cái không tất yếu thành tất yếu” trong việc để nước ta rơi
5,0
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
Thứ hai, để ngăn ngừa âm mưu hợp quân đánh Đại Việt của nhà Tống và Chiêm Thành, Lý thường Kiệt đã chủ động tấn công Chiêm thành đề trừ hậu họa.
3
vào tay Pháp. - Năm 1858, thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta. Đến năm 1883 và 1884, Triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp Hiệp ước Hác- măng và Hiệp ước Pa- tơ- nốt, chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Từ đây đất nước ta mất chủ quyền, nhân dân ta trở thành người dân nô lệ. Có nhiều ý kiến cho rằng Nhà Nguyễn đã “ biến cái không tất yếu thành tất yếu” trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp.
0,5
0,75
- Trước khi Pháp xâm lược: +“Cái không tất yếu”:Trong bối cảnh chung của khu vực cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản Phương tây. Nếu nhà Nguyễn có chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ và thực hiện canh tân đất nước theo kiểu Nhật Bản, Xiêm thì thế nước sẽ mạnh đủ tiềm lực chống được nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược.
0,75
+ “Cái tất yếu”: Nhà Nguyễn thi hành chính sách lạc hậu tập trung quyền lực vào tay vua. Kinh tế nông- công- thương nghiệp ngày càng sa sút; chính sách “ bế quan tỏa cảng” của nhà nước gây bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế; chính sách đối ngoại bị cô lập... Chính sách đó làm thế nước suy yếu. Khả năng phòng thủ đất nước giảm sút, quốc phòng yếu kém, tất yếu sẽ bị thất bại trước thực dân Phương tây.
0,5
- Trong quá trình Pháp xâm lược: + Cái không tất yếu thứ nhất : Nếu ngay từ đầucuộc kháng chiến nội bộ triều đình biết đoàn kết, biết kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm như các bậc tiền bối thì sẽ tạo được sức mạnh tổng hơp chống được giặc ngoại xâm sẽ không bị mất nước.
0,5
+ Cái không tất yếu thứ hai: Nếu nhà Nguyễn nghiên cứu tháu đáo và thực hiện các đề nghị cải cách canh tân của Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ… nước ta vẫn có cơ hội vươn lên phát triển mạnh mẽ, đủ sức chống đỡ cuộc xâm lược của thực dân Pháp
0,5
+ “Cái tất yếu”:
0,5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
`
ad
@
gm
ai l.c
om
- Ý kiến đó hoàn toàn khách quan. “Cái không tất yếu’’ là nước ta không thể rơi vào tay thực dân Pháp. Còn“ cái tất yếu” là sự thật nước đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Vậy việc nước ta rơi vào tay Pháp là trách nhiệm thuộc về bộ phận lớn nhà Nguyễn với vai trò lãnh đạo và gánh vác trọng trách lịch sử. Trách nhiệm đó cần xét ở hai thời điểm trước và trong quá trình Pháp xâm lược đến khi chiếm được nước ta.
Nhưng ngay từ khi quân Pháp tấn công Đà Nẵng thì nội bộ triều đình phân hóa thành 2 phe chủ chiến và chủ hòa, trong đó phe chủ hòa chiếm ưu thế và quyết định đường lối, chiến lược chống Pháp. Đồng thời nhà Nguyễn không làm tròn vai trò lãnh đạo trước vận nước nguy nan là đoàn kết nhân dân đứng lên chống Pháp. 0,5
- Từ thủ hòa đến chủ hòa lần lượt ký các Hiệp ước : Hiệp ước Nhâm Tuất( 5-6-1862) cát 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp và những điều khoản thiệt hại kèm theo; Hiệp ước Giáp Tuất( 15-8-1874) thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam kỳ và xác lập đặc quyền kinh tế của Pháp trên khắp đất nước ta; Hiệp ước Hác- măng(1883) và Hiệp ước Pa- tơnốt( 1884) xác định Việt Nam hoàn toàn mất chủ quyền và đặt cơ sở cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam. Nhà Nguyễn đã “Biến cái không tất yếu thành tât yếu”, nước ta trở thành thuộc địa của Pháp.
0,5
ad
@
gm
ai l.c
om
- Đồng thời nhà Nguyễn thực hiện đường lối sai lầm nặng về phòng thủ, thủ cựu, vì vậy dẫn tới đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
- Trong khi đó chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại ở Nga, trở thành một cản trở đối với sự phát triển của xã hội… Năm 1914, Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất làm căng thẳng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội…
0,5
- Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Nga với Đảng tiên phong của nó là Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga…
0,5
pi
0,5
3,0
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
4
Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cuộc cách mạng này có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Đầu thế kỉ XX, nước Nga tiến lên chủ nghĩa đế quốc…Nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ của các mâu thuẫn…
da
* Ý nghĩa lịch sử: - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã giải phóng các dân tộc bị đế quốc Nga áp bức. Vì vậy, nó có ý nghĩa sâu sắc không chỉ với nước Nga, mà còn có ý nghĩa sâu sắc với phong trào cách mạng thế giới.
0,5
- Đối với nước Nga, Cách mạng tháng Mười đã mở ra một kỷ nguyên mới làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước: xoá bỏ ách thống trị của phong kiến và tư sản Nga, thành lập chính quyền Xô viết, đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.
0,5
- Đối với thế giới, Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa sâu sắc đến
0,5
om
tiến trình lịch sử và cục diện thế giới: + Sự xuất hiện nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới đã tạo ra một chế độ xã hội đối lập với CNTB. +Cổ vũ mạnh mẽ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới, mở ra con đường giai phóng cho giai cấp công nhân và các dân tộc thuộc địa, làm cho phong trào cách mạng ở các nước phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông có mối quan hệ mật thiết với nhau…
3,0
ai l.c
Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu.
5
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Nguyên nhân.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
- Đến đầu thế kỉ XX, trên thế giới hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Đức-Áo-Hung và Anh-Pháp-Nga. Cả 2 khối đều tiến hành chạy đua vũ trang….
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933…Trên thế giới hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp-Mĩ, nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô (XHCN). - Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan tấn công.
0,5
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
Nội dung so sánh
yk
- Sự kiện Xéc- bi
Chiến tranh đế quốc, xâm lược, + Từ 1939 đến trước tháng 6phi nghĩa với cả hai bên tham 1941: chiến tranh đế quốc xâm chiến. lược, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến. + Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính nghĩa đối với Liên Xô và các lực lượng hoà bình dân chủ.
Kết cục.
- 38 nước bị lôi cuốn vào vòng - 76 nước bị lôi cuốn vào vòng
da
Tính chất.
0,5
0,5
khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 1384 tỷ USD.
- Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh giàu lên. Nhật nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết được thành lập.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển.
gm
ai l.c
om
khói lửa; 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 338 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 85 tỷ USD.
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
Từ hai cuộc chiến tranh thế giới hãy rút ra những bài học cơ bản cho việc giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới hiện nay. (Học sinh có thể nêu được nhiều bài học nhưng cần nêu được cơ bản 3 bài học sau) - Trong các vấn đề giải quyết xung đột quốc tế các nước cần biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biệp pháp hòa bình. - Trước những vấn đề đe dọa đến hòa bình, an ninh thế giới các nước, các lực lượng yêu chuộng hòa bình cần đoàn kết chung tay để đấu tranh và ngăn chặn hiểm họa. - Bài học về sự chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị, cùng phát triển… …………….. Hết …………….
0,5
0,5
0,5
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài 180 phút (Đề gồm 07 câu, 01 trang)
SỞ GD & ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1: ( 3.0 điểm). Phân tích nhiệm vụ, tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
om
Câu 2: ( 3.0 điểm). Từ năm 1939 đến năm 1945, Chiến tranh thế giới II diễn ra. Anh (chị) a. Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới II.
ai l.c
hãy:
ngăn chặn những nguy cơ dẫn đến chiến tranh thế giới mới?
gm
b. Từ thực tiễn của cuộc chiến tranh này, ngày nay các nước phải làm gì để góp phần Câu 3: (5.0 điểm).Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII dân tộc Việt Nam liên tục đứng lên đấu tranh
@
chống các thế lực ngoại xâm để bảo vệ và giành lại độc lập dân tộc. Qua tiến trình đó, Anh
ad
(chị) hãy :
pi
a. Khái quát âm mưu, thủ đoạn của các thế lực ngoại xâm đối với nước ta thời kì này.
ym
b. Từ thực tiễn lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, Anh (chị) hãy giải thích: chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc là nét nổi bật trong truyền thống yêu nước của dân tộc
ol
Việt Nam.
on
Câu 4: (4.0 điểm). Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỉ XV được đánh giá có
yn h
tác động quan trọng tới sự phát triển của Quốc gia Đại Việt. Anh (chị) hãy : a. Trình bày nội dung của cuộc cải cách.
qu
b. Cuộc cải cách này để lại bài học nào cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
em
Câu 5: (5,0 điểm) Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, Anh (chị) hãy : a. Chỉ ra điểm khác biệt cơ bản của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
yk
của quân dân ta (1858 – 1884) với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân
da
tộc thế kỉ XI-XIII: về bối cảnh, vai trò tổ chức kháng chiến của triều đình, cuộc chiến đấu của quần chúng nhân dân. b. Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp
xâm lược cuối thế kỉ XIX là gì? ............................Hết............................. *Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Người ra đề : Nguyễn Thị Tâm – SĐT 01689531934
SỞ GD & ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 (Đáp án gồm 07 câu, 06 trang)
Điểm
om
Nội dung chính cần đạt Câu 1: ( 3.0 điểm). Phân tích nhiệm vụ, tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng MườiNga năm 1917. a. Nhiệm vụ 2 cuộc cách mạng:
@
gm
ai l.c
* Cách mạng tháng 2: Đầu thế kỉ XX, Nga là nước quân chủ chuyên 0.5 chế, đứng đầu là Nga Hoàng Nicolai II. Chế độ Nga hoàng cùng với sự tồn tại của những tàn tích của chế độ phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Nga. Những mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giai cấp phong kiến quý tộc; giữa giai cấp tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế (phong kiến); giữa toàn thể nhân dân Nga, các dân tộc bị áp bức với chế độ phong kiến, với Đế quốc Nga.
pi
ad
Vì vậy, nhiệm vụ của cách mạng tháng 2 là lật đổ chế độ phong kiến, 0.25 nền quân chủ chuyên chế để giải quyết mâu thuẫn nêu trên. * Cách mạng tháng 10:
on
ol
ym
Sau cách mạng tháng 2, ở nước Nga xuất hiện 2 chính quyền song song 0.25 tồn tại. Đó là chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 2 chính quyền này đại diện cho lợi ích của 2 giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại.
qu
yn h
Những mâu thuẫn của xã hội Nga sau cách mạng tháng 2 như: mâu 0.25 thuẫn giữa công nhân, nông dân với chính phủ tư sản lâm thời (vấn đề ruộng đất, đời sống của nhân dân Nga vẫn chưa được giải quyết); mâu thuẫn giữa nhân dân, các dân tộc bị áp bức với Đế quốc Nga vẫn còn tồn tại. Chính phủ tư sản vẫn tiếp tục cuộc chiến tranh đế quốc.
da
yk
em
Vì vậy, nhiệm vụ của cách mạng tháng 10 là lật đổ Chính phủ tư sản 0.25 lâm thời để giải quyết mâu thuẫn nêu trên. b. Tính chất của 2 cuộc cách mạng:
* Cách mạng tháng 2: cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.Cách 0.75 mạng tháng Hai là cuộc cách mạng tư sản nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân với mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội Nga phong kiến. Cuộc cách mạng này chưa kết thúc (dù thắng lợi), nó sẽ tiếp tục phát triển lên thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (vô sản).
* Cách mạng tháng 10: là cuộc cách mạng vô sản. Mục tiêu của cách 0.75 mạng: lật đổ chính quyền tư sản ở nước Nga, giải quyết những mâu thuẫn tồn tại sau cách mạng tháng 2, thiết lập chính quyền hoàn toàn của giai cấp vô sản, nông dân và binh lính.
Câu 2: ( 3.0 điểm). Năm 1939 đến năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới II diễn ra. ….. a. Nguyên nhân: - Do những mâu thuẫn về quyền lợi, lãnh thổ, thuộc địa hết sức gay gắt 0.25 giữa các đế quốc với nhau. Sự phân chia thế giới theo hệ thống V-O chứa đựng những mâu thuẫn không thể dung hoà được giữa các đế quốc.
ai l.c
om
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: đã làm sâu sắc thêm 0.25 những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc, thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia và Nhật Bản. Chủ nghĩa phát xít ở 3 nước này đi theo đường lối gây chiến, chia lại thế giới, là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới II. - Hành động của phe phát xít và thái độ hành động của Anh, Pháp, Mĩ:
@
gm
+ Đến những năm 30 của thế kỉ XX, trên thế giới hình thành 2 khối đế 0.5 quốc đối địch nhau, đó là khối Anh-Pháp-Mĩ và khối Đức-Italia-Nhật Bản. Hai khối này mâu thuẫn gây gắt với nhau về thị trường, thuộc địa, cả hai đều coi Liên Xô là kẻ thù chiến lược của mình, cần phải tiêu diệt.
pi
ad
+ Phe phát xít liên tục có những hành động mở rộng xâm lược trên thế 0.25 giới.
ol
ym
+ Anh-Pháp thực hiện chính sách hai mặt từ chối hợp tác với Liên Xô 0.25 chống phát xít, dung dưỡng phát xít, để đẩy cuộc chiến về phía Liên Xô; Mĩ thực hiện chính sách “biệt lập ở phía Tây bán cầu” khiến phát xít mạnh tay hành động.
qu
yn h
on
Trước nguy cơ chiến tranh do chủ nghĩa phát xít gây ra, các cường quốc 0.5 tư bản dân chủ và Liên Xô lại không có đường lối hành động chung, không thiết lập được hệ thống an ninh tập thể do Liên Xô đề xuất. Sự thiếu đoàn kết và hợp tác đó đã tạo điều kiện cho khối phát xít lần lượt đánh bại từng nước ở châu Âu, mở rộng xâm lược ở châu Á, Phi.
em
b. Liên hệ:
da
yk
Các nước trên thế giới, trước hết là các nước lớn, mặc dù có những lợi 0.25 ích khác nhau, nhưng họ nhận thấy phải hoà hoãn, thương lượng với nhau để giải quyết bằng con đường hoà bình vì thực tế chiến tranh thế giới nổ ra thì cả nước chiến thắng và chiến bại đều tổn thất. Họ nhận thấy nếu chiến tranh thế giới mới nổ ra thì mức độ tàn phá sẽ 0.25 gấp nhiều lần chiến tranh thế giới II và sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân, chiến tranh huỷ diệt, sẽ không có người chiến thắng như trong chiến tranh thế giới II. Các nước nhận thấy chủ nghĩa phát xít mới, chủ nghĩa cực đoan, chủ 0.25 nghĩa khủng bố là kẻ thù chung của nhân loại không phân biệt chế độ chính trị, xã hội vì vậy dù có mâu thuẫn với nhau về bất cứ vấn đề nào thì đây cũng là nỗi lo chung. Họ phản đối chủ nghĩa phát xít mới, loại bỏ
chủ nghĩa cực đoan, thiết lập mặt trận chống khủng bố, chống các tổ chức cực đoan. Sau chiến tranh thế giới II, thế giới có một tổ chức quốc tế lớn đó là 0.25 Liên Hợp Quốc hoạt động có hiệu quả, thế giới đoàn kết trong tổ chức này, lên án và trừng phạt những nước có hành động chiến tranh phi nghĩa. Phong trào hoà bình dân chủ sau chiến tranh thế giới II hoạt động mạnh mẽ hơn hồi nửa đầu thế kỉ XX.
ai l.c
om
Câu 3: (5.0 điểm). Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII dân tộc Việt Nam liên tục đứng lên đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm để bảo vệ và giành lại độc lập dân tộc…… a. Khái quát về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực ngoại xâm
ad
@
gm
- Từ thế kỉ X đến XVIII, dân tộc ta liên tục đứng lên chống lại các thế 0.5 lực ngoại xâm: Hai lần kháng chiến chống Tống (lần I thế kỉ X dưới thời Tiền Lê, lần 2 thế kỉ XI dười thời Lí); 3 lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên (thế kỉ XIII); kháng chiến nhà Hồ chống quân Minh xâm lược; cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh (1418-1427); kháng chiến chống xâm lược Xiêm, Thanh (thế kỉ XVIII) dưới sự lãnh đạo của nhà Tây Sơn.
ym
pi
- Các thế lực ngoại xâm đều mạnh hơn ta về tiềm lực kinh tế, quân sự và 0.25 có dã tâm thôn tính bằng được lãnh thổ nước ta.
on
ol
- Âm mưu của các thế lực ngoại xâm: Âm mưu xâm chiếm, nô dịch biến 0.5 nước ta thành thuộc địa để vơ vét bóc lột sức người, sức của nhân dân ta; biến nước ta thành bàn đạp để tấn công xâm chiếm các nước khác trong khu vực. 0.25
0.25
da
yk
em
qu
yn h
- Thủ đoạn: + Chính trị: Khi xâm lược chúng gây bao tội ác, sát hại nhân dân ta. Khi hoàn thành xâm lược các thế lực ngoại xâm, chia cắt và biến nước ta thành 1 bộ phận lãnh thổ của chúng; xâm lược lãnh thổ chúng đặt ách cai trị; chúng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta. + Quân sự: chúng huy động lực lượng lớn về quân sự với đội quân thiện chiến nhất quyết tâm xâm chiếm nước ta. + Kinh tế: chúng cướp bóc lương thực, thực phẩm phục vụ cho quá trình xâm lược; khi hoàn thành quá trình xâm lược chúng vơ vét, bóc lột nhân dân mang về nước + Văn hóa: chúng hủy hoại các giá trị văn hóa dân tộc việt Nam, du nhập nền văn hóa ngoại lai để đồng hóa dân tộc ta. b. chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc là nét nổi bật trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Nhận định trên là chính xác, phản ánh đúng thực tiễn lịch sử xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Sở dĩ khẳng định như vậy là vì: - Xuất phát từ vị trí địa chiến lược của VN: VN nằm ở vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Nam Á, ở vị trí ngã tư đường của thế giới, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây và ngược lại: cả trên đường bộ, đường
0.25
0.25 0.5
0.5
0.5
0.25 0.5
on
a. Nội dung
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
biển và đường hàng không. Do vị trí như vậy nên từ ngày đầu dựng nước đến nay, Việt Nam luôn bị ngoại bang nhòm ngó, tiến hành xâm lược. - Trong tiến trình lịch sử thế kỉ X-XVII, đất nước ta đã thành đối tượng xâm lược của chế độ bên ngoài: nhà Tống, Nguyên, Mông, Minh, Thanh các thế lực đều lớn mạnh và dã tâm thôn tính nước ta, để giữ vững nền độc lập dân tộc thì việc chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia trở thành vấn đề thường trực của các thế hệ người Việt Nam. Đó là vấn đề tất yếu và lâu dài. - Xuất phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc, truyền thống yêu nước Việt Nam hàng nghìn năm xây dựng và bảo vệ đất nước được tôi luyện và phát huy trong mọi hoàn cảnh. Yêu nước và đoàn kết vì sự nghiệp chung là nét truyền thống đã thấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. - Trong mọi hoàn cảnh, độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ được người dân thuộc đủ mọi tầng lớp đặt lên trên hết. - Xuất phát từ đặc trưng của lịch sử dân tộc Việt Nam luôn coi trọng dựng nước đi đôi với giữ nước trong quá trình xây dựng đất nước, các thế hệ dân VN luôn luôn phải đối phó với các thế lực ngoại bang muốn xây dựng thì phải giữ vững độc lập dân tộc, đập tan mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù, không thể xây dựng đất nước khi bị xâm lược, bị phụ thuộc. Câu 4: (4.0 điểm). Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỉ XV được đánh giá có tác động quan trọng tới sự phát triển của Quốc gia Đại Việt…
da
yk
em
qu
yn h
* Hành chính - Vào những năm 60 của thế kỉ XV, đất nước đã ổn định, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành cải cách hành chính, trước hết là cải cách bộ máy nhà nước. + Ở Trung ương: đã bãi bỏ chức Tế tướng là Tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không) và bỏ chức Đại hành khiển. Thành lập 6 bộ trực tiếp cai quản mọi công việc và chịu trách nhiệm giúp vua. Bộ binh, hộ, lại, lễ, công, hình. + Ở địa phương: Nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ và chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. Nếu tính cả phủ Trung Đô là 13 Đạo. Đổi Lộ thành Phủ, Trấn thành Châu,xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở. - Xây dựng đội ngũ quan lại thông qua giáo dục khoa cử là chủ yếu. Vì vậy, người đỗ đạt xuất thân từ những thành phần khác nhau, tuyển chọn được nhân tài cho đất nước.
0.25 0,25
0,25 0,25
- Hoạch định biên giới và mốc giới địa lý, xây dựng bản đồ. Tập Hồng 0,25 Đức bản đồ ra đời XV. * Kinh tế: - Nông nghiệp: Nhà nước ban hành chính sách quân điền quy định phân 0,25 chia ruộng đất công ở các làng xã, khuyến khích khai hoang, thành lập
0,25 0.25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
43 sở đồn điền. Hệ thống kênh mương được tu sửa, nạo vét. - TCN, Thương nghiệp:Nhà nước ban hành lệnh lập chợ, khuyến khích trao đổi sản phẩm vì thế nhiều chợ mới mọc lên ở các làng; nhiều làng thủ công mới ra đời. * Cải cách văn hóa, giáo dục:Quy định lễ nhạc, quy chế thi cử, quy cách công văn, giấy tờ, bằng sắc, thể lệ thi cử. Quy phạm về sáng tác thơ ca. Lê Thánh Tông rất coi trọng quốc sử. Vua đề xuất và tuân theo những quy định về trách nhiệm và quyền hạn của sử quan. * Cải cách quân đội, an ninh: - Quân sự: đặt 5 phủ là Trung quân phủ, Bắc, Nam, Đông, Tây. Quân đội tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - An ninh quốc gia: có chính sách đối với vùng biên giới rất nghiêm ngặt, phong chức tước cho các thủ lĩnh người dân tộc. Người nào bán vùng đất biên cương cho ngoại quốc thì bị sử nghiêm… * Luật pháp: - Luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) được ban hành, đề cập các mặt của hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc. b. Để lại bài học quý báu gì cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông diễn ra khá toàn diện, trong bối cảnh tình hình đất nước có sự thay đổi, do vậy, cuộc cải cách đã nhắc nhở hậu thế là hoàn cảnh quốc tế và tình hình trong nước đổi thay thì cũng phải đổi mới đất nước, tạo tiềm lực cho đất nước phát triển. Công cuộc đổi mới của Lê Thánh Tông là bài học đối với chúng ta hiện nay là đổi mới đất nước phải toàn diện không chỉ riêng 1 lĩnh vực bất kì, từ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, luật pháp, quân sự. Đổi mới bộ máy nhà nước phải từ trung ương tới địa phương, bên cạnh tiến cử có thi cử, phải theo hướng gọn nhẹ và nâng cao tính hiệu lực, tình chịu trách nhiệm trước dân, chọn cán bộ phải có đức có tài thông qua giáo dục, thi cử. Đổi mới kinh tế phải mang tính chất phát triển, nhất là kinh tế tư nhân.Đổi mới giáo dục và văn hoá phải theo hướng tạo ra nhiều nhân tài, ” ngày xưa coi trọng quốc sử thì ngày nay không thể coi thường “. Chú ý tới toàn vẹn lãnh thổ, là bài học nhắc nhở con cháu phải giữ vững tổ quốc, có chính sách phù hợp, kiên quyết giữ vững toàn vẹn lãnh thổ.
0,25
Câu 5 ( 5.0 điểm). Anh (chị) hãy chỉ ra điểm khác biệt cơ bản của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta (1858 – 1884) với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc thế kỉ XI-XIII …… a. điểm khác biệt cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta (1858 – 1884) với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc thế kỉ XI-XIII - Về bối cảnh: + Thế kỉ XI-XIII dưới triều Lí, Trần, chế độ phong kiến Việt Nam trong thời kì phát triển mọi mặt: kinh tế phát triển, xã hội ổn định, đời sống 0.5 nhân dân no ấm, quốc phòng vững mạnh, Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh trong khu vực lúc bấy giờ, nhân dân đoàn kết với triều đình. + Cuối thế kỉ XIX: Chế độ phong kiến trên thế giới lâm vào tình trạng 0.25
yk da
0,25
0.75
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
khủng hoảng trầm trọng, chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển và mở rộng xâm lược. Trong nước: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt, đời sống nhân dân cực khổ, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp, mâu thuẫn giai cấp gay gắt; Triều đình thực hiện nhiều chính sách sai lầm kìm hãm nước ta trong vòng lạc hậu và gay chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, đặt nước ta ở thế bất lợi trước sự xâm lược của Pháp - Về kẻ thù: + Thế kỉ XI-XIII: kẻ thù là quân Tống và quân xâm lược Mông- Nguyên chúng dù mạnh và tàn bạo nhưng cùng trình độ phát triển với ta ( cùng chế độ PK). + Cuối TK XIX: Ta phải đối diện với thực dân Pháp là đội quân xâm lược nhà nghề lại hơn ta trình độ phát triển - Vai trò tổ chức kháng chiến của triều đình: + Thế kỉ XI-XIII: Dự đoán được âm mưu của kẻ thù, ngay từ đầu triều Lí, Trần đã đưa ra kế sách chống giặc, có biện pháp hiệu quả để canh phòng biên giới và củng cố tiềm lực quốc gia. Triều Lí, Trần đã phát động một cuộc chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh dân tộc cao độ. Chiến thuật: Triều lí- Trần đưa ra chiến thuật phù hợp: kiên quyết đấu tranh vũ trang chống giặc, phối hợp phòng thủ với tấn công nhịp nhàng, kết hợp quân sự với ngoại giao phù hợp… + Triều Nguyễn mặc dù dự đoán được sự xâm lược của thực dân nhưng không đưa ra biện pháp hiệu quả để thoát khỏi thế bị xâm lược mà ngược lại thực hiện chính sách sai lầm: bế quan tỏa cảng, cấm đạo…vẫn tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân.. đẩy nước ta vào thế bị cô lập, sức mòn, lực kiệt, bất lợi trước sự xâm lược của Pháp. Triều Nguyễn ban đầu có phối hợp cùng nhân dân chống giặc nhưng sau đi vào con đường thương thuyết với kẻ thù trên thế yếu, bỏ rơi, ngăn cản và đàn áp phong trào kháng Pháp của nhân dân. Triều Nguyễn: sử dụng chiến thuật sai lầm, từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống, thương thuyết với kẻ thù nhưng trên thế yếu, kí với Pháp các hiệp ước bất bình đẳng dần dần đi đến đầu hàng Pháp. - Cuộc chiến đấu của nhân dân: + Thế kỉ XI-XIII: Nhân dân phối hợp nhịp nhàng với triều đình chống giặc, nhân dân được tổ chức dưới sự chỉ đạo của triều đình. + Cuối thế kỉ XIX: Nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống Pháp, ban đầu phối hợp với triều đình, về sau triều đình bỏ rơi cuộc chiến đấu của nhân dân, nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp thậm chí chống cả triều lẫn Tây nhưng cuộc chiến đấu thiếu dẫn dắt nên diễn ra lẻ tẻ, thiếu liên kết…cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân ta còn có sự phối hợp với bên ngoài ( với nhân dân Campuchia). b. Nguyên nhân quyết định nhất dẫ đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX: là những sai lầm của triều đình nhà Nguyễn chống quá trình chống giặc ngoại xâm …………….. Hết …………….
0.25 0.5
0.25 0.5
0.25
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
NĂM 2018
TỈNH QUẢNG NINH
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề này có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu 1 (3.0 điểm) mạng này đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
ai l.c
Câu 2 (3.0 điểm)
om
Phân tích tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cuộc cách
Em hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-
gm
1945). Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã tác động ra sao tới phong
@
trào giải phóng dân tộc? Liên hệ tới tình hình cách mạng Việt Nam thời điểm này. Câu 3 (5.0 điểm)
ad
a. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của nhân dân Đại
pi
Việt từ thế kỉ X-thế kỉ XV theo các tiêu chí sau: Tên cuộc kháng chiến/khởi nghĩa, thời
ym
gian, triều đại, lãnh đạo, trận quyết chiến chiến lược.
Câu 4 (4.0 điểm)
on
chiến và khởi nghĩa đó.
ol
b. Trên cơ sở kiến thức đã học, phân tích nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng
yn h
Trình bày quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt (X – XV). Bộ máy nhà nước hoàn thiện có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước?
qu
Câu 5 (5.0 điểm)
em
a. Trình bày đặc điểm phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến
năm 1884. Từ đó rút ra tính chất và đặc điểm khác biệt nhất của phong trào chống
da
yk
Pháp so với các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa thời trung đại. b. Từ nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến trên, em hãy rút ra bài học
kinh nghiệm trong quá trình đấu tranh của dân tộc, liên hệ với công cuộc bảo vệ chủ
quyền của đất nước ta hiện nay. .....................HẾT................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ
Nội dung * Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917
Điểm
Là cuộc cách mạng vô sản: + Về nhiệm vụ: lật đổ chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản, đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh, xóa bỏ ách áp bức bóc lột đối với quần chúng nhân dân lao động, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lợi của nhân dân lao động; + Về lãnh đạo: giai cấp công nhân-đội tiên phong là Đảng Bôn sê vích; + Lực lượng tham gia: quần chúng nhân dân chủ yếu công nhân, nông dân, binh lính + Kết quả: Thành lập chính quyền Xô Viết của công nhân, nông dân và binh lính cách mạng, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân, giải quyết vấn đề ruộng đất, vấn đế hòa bình… + Xu hướng: Đưa nước Nga tiến theo con đường XHCN. Sau khi cách mạng thành công, chính quyền cách mạng đã đưa ra tuyên bố về quyền bình đẳng của các dân tộc, tuyên bố giải phóng cho tất cả các dân tộc đã bị đế quốc Nga thống trị, trên cơ sở đưa đến sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết. Là cuộc cách mạng GPDT: Giải phóng được tất cả các dân tộc thuộc địa của Nga hoàng trước đây; Nước Nga thoát khỏi sự lệ thuộc vào các nước tư bản phương Tây; Mở đường cho sự nghiệp cách mạng GPDT trên thế giới đi theo ngọn cờ cách mạng vô sản... * Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam: - Cách mạng tháng Mười Nga đã đã cổ vũ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam. Người đầu tiên thấy được giá trị của chủ nghĩa Mac Lê-nin là Nguyễn Ái Quốc. - Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc: Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”. - 1923, Người sang Liên Xô để tiếp thu có hệ thống chủ nghĩa Mác Lê nin và những bài học của Cách mạng tháng Mười để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua sách báo tiến bộ bí mật, qua các thanh niên yêu nước đã dự lớp huấn luyện chính trị của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, làm cho lý luận cách mạng giải phóng dân tộc kết hợp với phong trào công nhân, phong trào yêu nước - Tháng 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lấy học thuyết MácLênin làm nền tảng tư tưởng, đi theo con đường của Cách mạng tháng
1.5
0.5
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
Câu 1 (3.0)
LỚP: 10
1.0
1.0
- Nguyên nhân sâu xa: 0.5 + Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Sự phát triển không đồng đều đó đã làm cho lực lượng so sánh trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Vécxai. - Oa-sinh-tơn do kết quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa. Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới. -> Như vậy, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa giữa các nước đế quốc là nguyên nhân dẫn đến CTTG II. - Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 0.5 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. +Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và phát xít I-ta-li-a. Nhưng các cường quốc phương Tây do chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra CTTG II tàn sát nhân loại. * Tác động thới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới: 1.0 - Sau chiến tranh, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít cũng như sự suy yếu của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan… là cơ hội và điều kiện để các nước Á, Phi, MLT vươn lên giành độc lập và phát triển. Hơn 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi đã ra đời… - Liên Xô và các nước XHCN đã trở thành chỗ dựa vững chắc của phong trào giải phóng dân tộc… - Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô đã tăng cường ảnh hưởng của mình đối với các nước Á, Phi, MLT để củng cố lực lượng của mình, gây khó khăn và phức tạp cho phong trào giải phóng dân tộc nơi đây. * Liên hệ tới tình hình cách mạng Việt Nam: 1.0 - Chiến thắng của Đồng minh trong cuộc chiến chống phát xít, đặc biệt là chiến thắng phát xít Đức và quân phiệt Nhật của Hồng quân Liên Xô đã cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin cho nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. - Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiền, tạo ra thời cơ “nghìn năm có một” cho nhân dân ta Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.. - Thắng lợi của quân đồng minh đã đem đến thời cơ cách mạng chín muổi.....Tổng khởi nghĩa... giành chính quyền... (8/1945). - Những thỏa thuận giữa các cường quốc tại HN Pôtxđam cũng gây cho nhà nước ta khó khăn mới ....rơi vào cuộc chiến tranh kéo dài... a) Lập bảng thống kê… 2.0
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
2 (3.0)
Mười... - Học tập kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười, Đảng ta xây dựng khối đoàn kết công - nông - binh hình thành sức mạnh to lớn chống đế quốc, thực dân và chế độ phong kiến. * Nguyên nhân:
3
(5.0)
3.0
0.25 0.25
0.25
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
1. Kháng chiến chống Tống (981)-Nhà Tiền Lê-Lê Hoàn-Trận Bạch Đằng 2. Kháng chiến chống Tống (1075-1077)-Nhà Lý-Lý Thường KiệtSông Như Nguyệt 3. 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1258,1285, 1287-1288)-Nhà Trần-Các vua Trần và Trần Hưng Đạo-Trận Đông Bộ Đầu(1258), Trận Chương Dương, Vạn Kiếp (1285), Trận Bạch Đằng (1288) 4. Kháng chiến chống Minh (1400-1407)-Nhà Hồ-Hồ Quý Ly -Thất bại 5. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)-Lê Lợi- Nguyễn Trãi-Chi LăngXương Giang. b) Phân tích nguyên nhân thắng lợi… * Nguyên nhân chủ quan: - Tinh thần yêu nước nồng nàn: Dân tộc ta có tinh thần yêu nước bất khuất, nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp độc lập dân tộc… - Tính chất chính nghĩa: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của nhân dân ta đều mang tính chất chính nghĩa, nhằm bảo vệ độc lập, chống sự xâm lược của các thế lực ngoại xâm. Nhân dân ta tiến hành các cuộc chiến tranh nêu cao tinh thần “lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” và đã giành được thắng lợi, ngoài kháng chiến chống Minh của nhà Hồ. - Cơ bản có cơ sở tiềm lực để tiến hành các cuộc kháng chiến: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của nhân dân ta diễn ra vào lúc nhân dân ta vừa trải qua hơn 10 thế kỉ đấu tranh thoát khỏi sự thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc, nhà nước phong kiến độc lập vừa hình thành, phát triển. Đặc biệt, các triều đại Lí-Trần ở thời điểm hưng thịnh: Kinh tế phát triển, chính trị-xã hội ổn định, quân đội hùng mạnh, văn hóa phát triển…-> cơ sở tiềm lực để tiến hành các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. - Tinh thần đoàn kết: - Trong các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta từ X-XV, các triều đại phong kiến nước ta đã phát động được chiến tranh nhân dân, huy động toàn dân tham gia đánh giặc giữ nước, nhờ đó mà giành được thắng lợi trước mọi kẻ thù. - Tình thần đoàn kết được cụ thể hóa trong: Đoàn kết toàn dân…Chú trọng sự hòa thuận trong nội bộ triều đình…Đoàn kết trong quân đội… Đoàn kết giữa các dân tộc anh em cùng chung một đất nước… - Tính nhân dân trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm khổng chỉ thể hiện ở chỗ triệt để thực hiện các chỉ thị của nhà nước, làm cho các thế lực ngoại xâm không thể lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, nhanh chóng rơi vào tình thế khó khăn, suy yếu tạo thời cơ cho nhân dân giành thắng lợi. - Toàn dân hăng hái tham gia vào lực lượng quân sự đi chiến đấu và tham gia vào công cuộc sản xuất để cung cấp cho cuộc kháng chiến lâu dài, đúng như Nguyễn Trãi đã viết « dân tôi vừa cày ruộng vừa đánh giặc ». Đồng thời nhà nước đề ra những biện pháp để khoan thư sức
0.25
0.25 0.25
0.25
ad
* Thời kì hình thành (thế kỉ X dưới thời Ngô, Đinh-Tiền Lê): bước đầu xây dựng nhà quân chủ sơ khai - Năm 938, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, thành lập chính quyền mới. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. - Chính quyền TW chia làm 3 ban: Văn ban, võ ban, tăng ban. Đơn vị hành chính: Đạo. Cả nước được chia thành 10 đạo. Nhận xét: Xây dựng nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ nhưng còn sơ khai. * Thời kì phát triển (thế kỉ XI XIV dưới thời Lí-Trần, Hồ): từng bước hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà nước phong kiến độc lập. - Các triều đại kế tiếp: Lí, Trần, Hồ ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị. - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt. - Ở TW: Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, quân sự, nghi lễ, đối ngoại. Giúp vua trị nước có Tể tướng, các đại thần. Bên dưới là các cơ quan trung ương Sảnh, Viện, Đài... Ở địa phương: Cả nước được chia thành nhiều lộ, do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần) cai quản. Dưới lộ, phủ,huyện, châu, xã… Nhận xét: Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đã được cải tiến, hoàn thiện hơn nhưng chuyên chế có mức độ, vua chia sẻ quyền lực với tể tướng và đại hành khiển. * Thời kì hoàn thiện (thế kỉ XV dưới thời Lê sơ): nhà nước quân chủ Đại Việt phát triển đến đỉnh cao. - Năm 1428, Lê Lợi lập ra nhà Lê Sơ, tổ chức nhà nước quân chủ theo mô hình nhà Trần, Hồ. - Từ những năm 60 của TK XV, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách
1.0
1.0
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
4 (4.0)
@
gm
ai l.c
om
dân làm kế sách lâu bền cho việc giữ vững nền độc lập. - Do sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh tài ba: như Lê Hoàn, Lý 0.25 Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi… Đức độ và tài năng của họ có tác dụng đẩy nhanh cuộc chiến đấu của nhân dân nhanh đi đến thắng lợi. - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo: Khánh 0.5 chiến chống Tống thời Tiền Lê lợi dụng địa hình, địa vật… Kháng chiến chống Tống thời Lí là 1 tiêu biểu về sự chủ động trong chiến tranh… Kháng chiến Mông-Nguyên thời Trần tiêu biểu với kế sách « thanh dã », tiến hành các cuộc rút lui ngoạn mục để bảo lực lượng… Khởi nghĩa Lam Sơn để lại những bài học quý báu về nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao và binh vận… 0.5 * Nguyên nhân khách quan: - Do sự chủ quan nóng vội của địch, địch mâu thuẫn nội bộ… - Địch gặp nhiều khó khăn, không hợp khí hậu thổ những: Khí hậu phương Nam nóng nực, mưa dầm lụt lội…; địa hình Đại Việt không thuận lợi…; đem quân đi đánh xa tất gặp khó khăn về hậu phương, phải cướp bóc để nuôi quân… Quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến…
1.0
om
hành chính: Ở TW: Các chức Tể tướng, Đại hành khiển bị bãi bỏ. 6 bộ được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua, Ngự sử đài có quyền cao hơn trước…; Ở địa phương: Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên (có 3 ti phụ trách các lĩnh vực quân sự, dân sự và kiện tụng), dưới là phủ, huyện, châu, xã… - Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục thi cử. Nhận xét: Cải cách hành chính của Lê Thánh Tông đã khiến quyền lực của chính quyền trung ương được tăng cường. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được hoàn thiện, thống nhất, chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương. Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Ý nghĩa của sự hoàn thiện đó: - Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được hoàn thiện là điều kiện để vua tập trung toàn bộ quyền lực trong tay, tiến hành những chính sách mạnh mẽ để phát triển đất nước. - Giúp tình hình chính trị ổn định, là nền tảng để phát triển kinh tế, văn hóa đất nước và thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc và chính sách ngoại giao có hiệu quả. * Đặc điểm phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884: - Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam đã bùng nổ ngay từ khi Pháp đánh Đà Nẵng. Từ chỗ liên minh với triều đình kháng chiến, nhân dân ta đã tách ra thành một mặt trận riêng, thường gọi là mặt trận nhân dân kháng Pháp - Đặc diểm: + Cuộc chiến đấu diễn ra kịp thời: Ngay khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân đã kịp thời chiến đấu khi thực dân Pháp đặt chân lên bán đảo Sơn Trà đến khi nhà Nguyễn đầu hàng. Nhân dân ta đã có ý thức bảo vệ nền độc lập của dân tộc, đứng lên đấu tranh mà không trông chờ vào bất kì mệnh lệnh hay lời kêu gọi nào của triều đình ban ra. Đặc điểm này xuất phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc. + Xác định đúng kẻ thù dân tộc: Nhân dân ta tự xác định đâu là bạn, đâu là thù. Khi Tổ quốc lâm nguy, họ đã đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết, tạm gác mối thù giai cấp, đứng dưới ngọn cờ phong kiến chống Pháp + Chiến đấu mưu trí, sáng tạo, hình thức đấu tranh phong phú: theo cách đánh du kích, tập kích, phục kích, phát huy truyền thống thuỷ chiến. Chiến đấu với tất cả sức lực và mọi vũ khí có trong tay. Không chỉ đánh giặc trên chiến trường bằng vũ lực mà còn thông qua văn thơ (Nguyễn Đình Chiểu…) + Tinh thần chiến đấu dũng cảm, gan dạ với lòng quyết tâm cao. Nhân dân ta kháng chiến không đòi hỏi bất kì điều kiện gì, không đợi triều đình ban chức tước (VD…): Nhiều tấm gương hi sinh (VD…) + Nhân dân biết kết hợp nhiệm vụ chống Pháp xâm lược với chống phong kiến đầu hàng sau khi triều đình phản bội quyền lợi dân tộc. Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây. Từ đây cuộc kháng chiến của nhân dân ta tách thành mặt trận riêng, không hề lệ thuộc vào triều đình. (Chú ý: Năm 1873, thực dân P đánh chiếm BK
@
2.0 0.5
0.25
0.25
0.25
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
5 (5.0)
gm
ai l.c
1.0
0.25 0.25
0.25 1.0
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
lần 1, triều đình kì HƯ 1874, khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai giương cao ngọn cờ chống PK và đầu hàng: Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây.) - Kết quả, ý nghĩa: Cuộc chiến đấu của nhân dân ta có ý nghĩa rất lớn; làm cho địch phải mất thời gian dài mới xâm lược được nước ta…Mặc dù thất bại nhưng để lại nhiều bài học kinh nghiệm * Tính chất, đặc điểm khác biệt nhất - Tính chất: Đây là phong trào mang tính dân tộc và nhân dân sâu sắc, là phong trào vũ trang rộng lớn có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân nhằm đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc - Điểm khác biệt nhất: Kết hợp cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược với chống lại bộ phận phong kiến đầu hàng vì các triều đại trước đây luôn đặt quyền lợi của dân tộc lên hàng đầu, luôn chủ trương đoàn kết, huy động, phát huy sức mạnh toàn dân vì vậy triều đình với nhân dân là một…nhưng triều đình nhà Nguyễn đã đi ngược lại với truyền thống của dân tộc, đặt quyền lợi của một bộ phận giai cấp lên trên quyền lợi của dân tộc, đi từ chỗ do dự, nhượng bộ đến đầu hang. * Từ nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình đấu tranh của dân tộc, liên hệ với công cuộc bảo vệ chủ quyền của đất nước ta hiện nay * Nguyên nhân thất bại:
0.25
0.75
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
+ Khách quan: kẻ thù hoàn toàn mới và mạnh hơn; Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta là lúc chế độ phong kiến đang suy tàn, còn CNTB đang ở thế thắng trong phạm vi toàn thế giới; Ngay khi nước ta tạm giữ đc nền độc lập thì nhiều nước xung quanh đã là thuộc địa của các nước phương Tây. + Chủ quan: - Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc…. Trước nguy cơ bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn lại không có sự chuẩn bị chu đáo… - Khi cuộc chiến đấu bắt đầu, triều đình Nguyễn không đưa ra một đường lối đấu tranh đúng đắn, ngày càng xa rời con đường đấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc, thiếu quyết tâm chiến đấu cao… - Trong quá trình kháng chiến, triều Nguyễn đã không đoàn kết toàn dân đánh giặc… thậm chí ngăn cản, bỏ rơi, đàn áp phong trào chống Pháp của nhân dân ta. - Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa mang tính thống nhất, chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau vì vậy sức mạnh và hiệu quả của các phong trào còn rất hạn chế; vũ khí thô sơ, chênh lệch về lực lượng… - Nhiều cuộc khởi nghĩa còn mang tính chất PK chỉ đặt chữ “trung” lên hàng đầu vì vậy chưa mạnh tay với giặc, bỏ lỡ nhiều thời cơ thuận lợi để giết giặc. - Phong trào chưa có 1 lực lượng tiến bộ, 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo. - Các phong trào còn nặng về đấu tranh vũ trang, chưa chú ý đến việc xây dựng và tập hợp lực lượng. 2. Bài học rút ra và liên hệ:
1.0
1.0
- Để đấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi cần có một đường lối đấu tranh đúng đắn. Bài học về sự đoàn kết toàn dân… Đồng thời, chuẩn bị tích cực xây dựng tiềm lực đất nước, kinh tế vững mạnh, củng cố sức mạnh toàn dân. - Trong công cuộc bảo vệ chủ quyền ngày nay, đường lối đấu tranh hòa bình, ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết, tranh thủ sự ủng hộ các nước lớn,…. Định hướng nhân dân có lòng yêu nước sáng suốt, làm thất bại âm mưu chia rẽ dân tộc, kích động của kẻ thù…
da
yk
em
qu
yn h
on
ol
ym
pi
ad
@
gm
ai l.c
om
Giáo viên ra đề: Phan Thị Hồng Dung Điện thoại liên hệ: 0913.060.559