XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC - BẬC ĐẠI HỌC

Page 1

BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC BẬC ĐẠI HỌC WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC

======

ĐOÀN THỊ HẢI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG

HÓA HỌC - BẬC ĐẠI HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN THẾ DUYẾN

HÀ NỘI - 2015


Đại học sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN Sau một khoảng thời gian cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học – Bậc đại học ” đã được hoàn thành. Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thế Duyến người đã luôn quan tâm, động viên và tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa hóa học của Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong công việc hoàn thành khóa luận nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên

Đoàn Thị Hải

Đoàn Thị Hải

K37A - SP Hóa


Đại học sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Nguyễn Thế Duyến em đã hoàn thành khóa luận của mình. Em xin cam đoan khóa luận này là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Thế Duyến. Trong khóa luận này em đã tham khảo một số tài liệu ghi trong tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên

Đoàn Thị Hải

Đoàn Thị Hải

K37A - SP Hóa


Đại học sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC VIẾT TẮT TNKQ: Trắc nghiệm khách quan SV: sinh viên dd: dung dịch dm: dung môi nc: nóng chảy đ : đông đặc sp: sản phẩm pư: phản ứng bđ: ban đầu cb: cân bằng đ/s: đáp số

Đoàn Thị Hải

K37A - SP Hóa


Đại học sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1.Tổng quan về hệ thống bài tập hóa lý ......................................................... 3 1.1.1.Ý nghĩa của hệ thống bài tập.................................................................. 3 1.1.2. Phân loại bài tập. ................................................................................... 3 1.1.3. Tác dụng của bài tập hóa học. ............................................................... 3 1.1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. ...................................................... 4 1.1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay. .............................. 5 1.2. Hệ thống lý thuyết phần dung dịch. ........................................................... 5 1.2.1. Một số khái niệm chung. ....................................................................... 5 1.2.2. Entanpi hòa tan một chất....................................................................... 7 1.2.3. Các định luật về dung dịch lỏng vô cùng loãng. ................................... 7 1.2.4. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch lý tưởng. Định luật Raoult.......... 10 1.3. Hệ thống lý thuyết phần cân bằng hóa học. ............................................. 11 1.3.1. Định nghĩa cân bằng hóa học. .............................................................. 11 1.3.2. Hằng số cân bằng. ................................................................................ 11 1.3.3. Hằng số cân bằng trong hệ dị thể. ........................................................ 14 1.3.4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. ....................................................... 14 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học....................................... 15 1.3.6. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. ................................... 16 CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH ........................... 17 2.1. Dạng bài tập xác định thành phần của dung dịch. ................................... 17 2.2. Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ sôi của dung dịch chất tan không bay hơi. ................................................................................................................. 19 2.3. Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ đông đặc của dung dịch chất tan không bay hơi. ...................................................................................................... 22

Đoàn Thị Hải

K37A - SP Hóa


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học sư phạm Hà Nội 2

2.4. Dạng bài tập xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch. ........................ 26 CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CÂN BẰNG HÓA HỌC ........ 29 3.1. Dạng bài tập về sự chuyển dịch cân bằng. ............................................... 29 3.2. Dạng bài tập tính hằng số cân bằng Kp, Kc, Kn, Kx và thành phần cân bằng. ..................................................................................................................... 34 3.3. Dạng bài tập tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ( Ho); Go , So. ......... 44 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 55

Đoàn Thị Hải

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển với những thành tựu vĩ đại đưa nhân loại bước sang một kỉ nguyên mới- kỉ nguyên của nền kinh tế tri thức. Việc trang bị kiến thức nhằm tạo ra những con người có đủ năng lực trình độ để nắm bắt khoa học kĩ thuật, đủ bản lĩnh để làm chủ vận mệnh đất nước là vấn đề đặt lên hàng đầu của mỗi quốc gia. Bởi vậy, “ Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” luôn là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục và đào tạo, trong đó việc đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho sinh viên là nhiệm vụ tất yếu của mỗi trường đại học và của mỗi giảng viên. Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khuyến khích sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học. Muốn như vậy thì nguồn bài tập phải thật phong phú và đa dạng. Gần đây người ta đã đi vào nghiên cứu theo phương pháp thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Phương pháp này có độ tin cậy cao, kiểm tra được lượng kiến thức lớn, chấm nhanh, đặc biệt đánh giá nhanh kết quả học tập. Tuy vậy, với môn học có độ tư duy cao và một khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp thì việc chuẩn bị các bài tập TNKQ là dường như chưa thể đầy đủ, chưa có tính sáng tạo, nhạy bén và phát triển tư duy được. Do vậy, trong hoàn cảnh này sự duy trì và phát triển hệ thống bài tập tự luận là không thể thiếu để lĩnh hội và tiếp thu tri thức môn học. Phần dung dịch và cân bằng hóa học là một trong những phần quan trọng nhất của học phần Hóa lý, các bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học là một phần không thể thiếu trong các đề thi Olympic và đề thi tuyển sinh sau đại học. Để giải được bài tập phần này đòi hỏi sinh viên phải biết vận dụng linh hoạt lý thuyết đã học ở nội dung các chương các bài, quá trình này thực chất đòi hỏi người học phải có một kĩ năng nhận thức tư duy nhất định. Hiện nay, có rất nhiều tài liệu [1-7] viết về phần dung dịch và cân bằng hóa học nhưng chưa có tài liệu nào cập nhật và hệ thống lại các bài tập phần

Đoàn Thị Hải

1

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

này trong các đề thi ở những năm gần đây. Nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển hệ thống bài tập trong xu thế phát triển chung của nền giáo dục Việt Nam và thế giới, đồng thời giúp sinh viên giải quyết một cách dễ dàng, khoa học các bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học trong quá trình học tập cũng như trong các kì thi, em đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa – Bậc đại học”. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 2.1. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học học phần nhiệt động lực học hóa học góp phần nâng cao hướng dạy và học tích cực để phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, độc lập của người học. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tổng quan về cơ sở lí thuyết của phần dung dịch và cân bằng hóa học. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học học phần nhiệt động lực học hóa học. Nghiên cứu đưa ra cách giải. 3. Giả thuyết khoa học. Việc xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học học phần nhiệt động lực học hóa học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở trường đại học. Để phát triển và nâng cao năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, độc lập của người học thì phải xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập có chất lượng cao. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 4.1. Phƣơng pháp đọc sách và tài liệu tham khảo. 4.2. Phƣơng pháp chuyên gia.

Đoàn Thị Hải

2

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về hệ thống bài tập hóa lý. 1.1.1. Ý nghĩa của hệ thống bài tập. Như chúng ta biết, việc giảng dạy phải thích nghi với người học chứ không phải buộc người học tuân theo các quy tắc có sẵn từ trước tới nay. Do vậy, người học cần phải có tiếng nói hơn trong các vấn đề liên quan tới giáo dục. Trong những năm trở lại đây, nổi lên một vấn đề mới đó là “ việc giảng dạy phải đảm bảo cho người học trở thành một công dân có trách nhiệm và hoạt động hiệu quả”. Như vậy, mục đích của việc học tập đã phát triển từ học để hiểu rồi đến học để hành rồi mới đến học để trở thành một con người tự chủ, sáng tạo, năng động trong mọi hoạt động. Vì vậy, việc học sẽ giải quyết vấn đề trong học tập, trong thực tế đòi hỏi con người phải có cả kiến thức và phương pháp tư duy. 1.1.2. Phân loại bài tập. Dựa và nội dung và yêu cầu của bài tập để phân loại bài tập hóa học thành các dạng khác nhau. 1.1.3. Tác dụng của bài tập hóa học.  Tác dụng trí lực: - Bài tập hóa học có tác dụng làm chính xác, cũng như hiểu sâu sắc hơn các khái niệm và định luật đã học. - Giúp sinh viên năng động sáng tạo trong học tập, phát huy năng lực nhận thức và tư duy, tăng trí thông minh và là phương tiện để người học vươn tới đỉnh cao tri thức. - Là con đường nối liền giữa kiến thức thực tế và lý thuyết tạo ra một thể hoàn chỉnh thống nhất biện chứng trong cả quá trình nghiên cứu. Đào sâu, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú không làm nặng nề thêm

Đoàn Thị Hải

3

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

khối lượng kiến thức cho người học. Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, sinh viên mới nắm kiến thức sâu sắc. - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức một cách tốt nhất (chủ động, sáng tạo). - Tạo điều kiện để phát triển tư duy cho người học: khi giải bài tập bắt buộc người học phải suy luận, quy nạp, diễn dịch hoặc các thao tác tư duy đều được vận dụng. Trong thực tế học tập, có những vấn đề buộc người học phải đào sâu suy nghĩ mới hiểu được trọn vẹn. Thông thường khi giải một bài toán nên yêu cầu hoặc khuyến khích người học giải bằng nhiều cách – tìm ra cách giải ngắn nhất hay nhất.  Tác dụng giáo dục: - Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục cho học sinh, sinh viên vì thông qua bài tập rèn luyện cho SV tính kiên nhẫn, trung thực trong học tập, tính sáng tạo khi xử lí và vận dụng trong các vấn đề học tập. Mặt khác, qua việc giải bài tập rèn luyện cho các em tính chính xác khoa học và nâng cao hứng thú học bộ môn. - Các bài tập hóa học còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, ngoài ra các bài có nội dung thực nghiệm có tác dụng rèn luyện tính tích cực, tự lực lĩnh hội tri thức và tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quy định khoa học, chống tác phong luộm thuộm, vi phạm những nguyên tắc khoa học. 1.1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. Để giải bài tập người học phải biết vận dụng lý thuyết đã học ở nội dung các chương các bài, quá trình này thực chất đòi hỏi người học phải có một kĩ năng nhận thức tư duy nhất định. Hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của sinh viên trong quá trình dạy học hóa học. Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình cảm, lí trí). Nó là tiền

Đoàn Thị Hải

4

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

đề của hai mặt kia và đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng và các hiện tương tâm lí khác. Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. 1.1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay. Bài tập hóa học vừa là mục tiêu, vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp dạy học hữu hiệu do vậy cần được quan tâm, chú trọng trong các bài học. Nó cung cấp cho sinh viên không những kiến thức, niềm say mê bộ môn mà còn giúp người học giành lấy kiến thức, là bước đệm cho quá trình nghiên cứu khoa học, hình thành và phát triển có hiệu quả trong hoạt động nhận thức của sinh viên. Bằng hệ thống bài tập sẽ thúc đẩy sự hiểu biết của sinh viên, sự vận dụng những hiểu biết vào thực tiễn, sẽ là yếu tố cơ bản của quá trình phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững xã hội. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển tư duy hóa học. Những bài tập có tính chất học thuộc trong các câu hỏi lý thuyết sẽ giảm dần mà được thay bằng các câu hỏi, bài tập đòi hỏi sự tư duy, tìm tòi. Dạy học “chú trọng phương pháp tự học” ở trường đại học được xem là rất quan trọng và được nhiều người coi trọng áp dụng. Ngoài ra, trong thời gian gần đây, một số chiến lược đổi mới phương pháp dạy học thử nghiệm đó là “ dạy học hướng vào người học” , “ hoạt động hóa người học”. 1.2. Hệ thống lý thuyết phần dung dịch. 1.2.1. Một số khái niệm chung[2,4]. 1.2.1.1. Định nghĩa. - Dung dịch là một hệ đồng thể rắn, lỏng hoặc khí gồm ít nhất hai cấu tử ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể thay đổi trong khoảng xác định nào đó. Ví dụ dung dịch trong tự nhiên: Nước biển, không khí, hợp kim.

Đoàn Thị Hải

5

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Dung dịch làm thành một pha. Trong trường hợp có thể bỏ qua các hiệu ứng bề mặt và tác dụng của các trường ngoài như điện trường, từ trường, trọng trường… thì đối với mọi điểm trong dung dịch là đồng nhất với nhau. - Có 3 loại dung dịch: Dung dịch thực, dung dịch keo, dung dịch cao phân tử. + Dung dịch thực là những dung dịch mà các tiểu phân của chúng là các phân tử và ion. + Dung dịch keo và dung dịch cao phân tử chất tan tồn tại ở trạng thái phức tạp. - Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu dung dịch thực, người ta chia dung dịch thực thành hai loại: Dung dịch điện li và dung dịch không điện li. - Trong phạm vi nhiệt động học, chúng ta chỉ nghiên cứu dung dịch không điện li, còn dung dịch điện li nghiên cứu trong điện hóa học. Dung dịch không điện li có thể là dung dịch khí, lỏng, rắn. 1.2.1.2. Thành phần dung dịch - nồng độ. Thành phần dung dịch được biểu diễn bằng nồng độ của các cấu tử trong dung dịch. Trong hóa lý, chúng ta nghiên cứu các loại nồng độ sau. + Nồng độ phần trăm khối lượng (C%) của cấu tử i trong dung dịch là số gam cấu tử đó chứa trong 100 gam dung dịch. + Nồng độ phân tử gam của cấu tử i trong dung dịch bằng số mol chất i trong một lít dung dịch. Nếu trong V (lít) dung dịch chứa ni (mol) chất i thì nồng độ phân tử gam của i là: Ci =

(mol/l)

+ Nồng độ nguyên chuẩn (nồng độ đương lượng) số đương lượng gam cấu tử i trong một lít dung dịch.

Đoàn Thị Hải

6

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

+ Phân số mol xi của cấu tử i trong dung dịch là tỉ số giữa số mol ni của cấu tử đó chia cho tổng số mol tất cả các cấu tử có mặt trong dung dịch: xi = Như vậy, ta luôn có xi

=

1 và: x1+ x2 +… = ∑

=1

+ Nồng độ molan của cấu tử i trong dung dịch, kí hiệu: mi là số mol của chất i trong 1000 gam dung môi. mi =

. 1000 =

.1000 =

.1000

ni: số mol chất i chứa trong g1 gam dung môi n1: số mol dung môi ứng với g1 gam M1: khối lượng mol của dung môi xi: phân số mol chất i trong hệ x1: phân số mol dung môi trong hệ 1.2.2. Entanpi hòa tan một chất[5]. Entanpi hòa tan là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào khi hòa tan hoàn toàn 1,0 mol chất trong một lượng dung môi xác định ở nhiệt độ và áp suất xác định. Ví dụ: entanpi hòa tan của NH4NO3 và của KOH trong một lượng lớn nước lần lượt là +24,6 và -55,6 kJ.mol-1 1.2.3. Các định luật về dung dịch lỏng vô cùng loãng[2,4,5]. 1.2.3.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch chất tan không bay hơi. Định luật Raoult. Nhiệt độ sôi của dung dịch loại này cao hơn so với dung môi nguyên chất, ở cùng nhiệt độ áp suất hơi của dung dịch nhỏ hơn. Bậc tự do: v= 2-0-2+2=2 Nhiệt độ sôi của dung dịch chất hòa tan không bay hơi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài và nồng độ của dung dịch.

Đoàn Thị Hải

7

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nếu gọi ts(dd) là nhiệt độ sôi của dung dịch, ts(dm) là nhiệt độ sôi của dung môi thì: = ts(dd) – ts(dm) = =

.

= const h/ A

Trong đó: - độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi nguyên chất - hằng số nghiệm sôi, chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi. mB - nồng độ molan của chất tan trong dung dịch

h/ A

- nhiệt hóa hơi riêng của dung môi

R - hằng số khí - nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất. 1.2.3.2. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch không tạo dung dịch rắn với dung môi. Bậc tự do: v = 2-0-2+2=2 Nhiệt độ đông đặc của dung dịch (không hạn chế chỉ với chất hòa tan không bay hơi) phụ thuộc vào áp suất bên ngoài và nồng độ dung dịch. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất, vì khi hòa tan một chất vào dung môi, thì nồng độ dung môi giảm xuống và cân bằng: L

⃗​⃗​⃗

Chuyển dịch sang trái, tuân theo nguyên lý Le Chatelier, nên cần phải hạ nhiệt độ cho quá trình đông đặc. Gọi

(dm) là nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất và

(dd) là

nhiệt độ đông đặc của dung dịch thì:

Đoàn Thị Hải

8

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp =

(dm) -

(dd)

= Kb . mB Kb =

= const nc/ A

Trong đó: - độ tăng nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất - hằng số nghiệm lạnh, chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi. mB - nồng độ molan của chất tan trong dung dịch

 R

nc/ A

- nhiệt nóng chảy riêng của dung môi - hằng số khí

- nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất. 1.2.3.3. Sự thẩm thấu. Áp suất thẩm thấu. - Định nghĩa. Sự thẩm thấu là hiện tượng khuyếch tán một chiều các dung môi qua màng bán thấm. Màng bán thấm là màng chỉ cho các phân tử dung môi đi qua mà không cho các phân tử chất hòa tan lọt qua. Hiện tượng thẩm thấu xảy ra khi hai bên của màng bán thấm chứa các dung dịch có nồng độ khác nhau, hoặc một bên là dung dịch, còn bên kia là dung môi nguyên chất. Khi đó các phân tử dung môi sẽ khuếch tán từ dung dịch có nồng độ thấp hơn hoặc từ dung môi nguyên chất sang phía bên kia nhiều hơn so với sự khuếch tán các phân tử dung môi theo chiều ngược lại, do đó làm tăng thể tích của phía bên kia. - Áp suất thẩm thấu.

Đoàn Thị Hải

9

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Áp suất thẩm thấu

Khóa luận tốt nghiệp

của một dung dịch là áp suất cần thiết tác dụng lên

dung dịch để làm ngừng sự thẩm thấu. Áp suất thẩm thấu

được tính bằng công thức như đối với khí lý tưởng,

được Van’t Hoff tìm ra bằng thực nghiệm: = =

=

.R.T Trong đó:

=

- áp suất thẩm thấu R - hằng số khí - nồng độ phân tử gam chất tan - khối lượng chất tan trong thể tích V của dung dịch ,

- số mol và khối lượng mol chất tan.

1.2.4. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch lý tưởng. Định luật Raoult[4]. Điều kiện cân bằng giữa lỏng và hơi của dung dịch lý tưởng ở nhiệt độ và áp suất nhất định là hóa thế của mỗi cấu tử i trong pha lỏng và pha hơi phải bằng nhau: = = =

+ RTln + RTln Pi ( Với Po = 1atm)

Khi cân bằng : ln Đặt

= ki

Khi

= 1 thì ki =

=

= const

Pi = ki. là áp suất hơi của cấu tử i nguyên chất: Pi =

(2.1)

(2.1) là biểu thức của định luật Raoult

Đoàn Thị Hải

10

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nếu dung dịch chứa chất hòa tan không bay hơi, thì

< 1, từ đó Pi <

,

nghĩa là áp suất hơi của dung dịch (Pi) chứa chất hòa tan không bay hơi luôn luôn nhỏ hơn áp suất hơi của dung môi nguyên chất (

) ở cùng nhiệt độ.

Giả sử dung dịch chứa chất hòa tan không bay hơi với phần mol là

thì

phần mol của dung môi là 1- . Theo (2.1) P = Po(1-

)

=

Đặt Po – P = P là độ giảm áp suất hơi của dung dịch so với dung môi nguyên chất, ta có: = n2 – số mol chất hòa tan không bay hơi. n1 – số mol của dung môi. 1.3. Hệ thống lý thuyết phần cân bằng hóa học[2,3,5]. 1.3.1. Định nghĩa cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi G = 0 hoặc khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 1.3.2. Hằng số cân bằng. 1.3.2.1. Hằng số cân bằng KP Xét phản ứng thuận nghịch gồm các khí lí tưởng: aA + bB ⃗​⃗​⃗ cC + dD Ở nhiệt độ và áp suất không đổi: =

=

+ RTln

+ RTln

(3.1)

- áp suất riêng phần (atm) của các khí A, B, C, D lúc tính của phản ứng.

Đoàn Thị Hải

11

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

a, b, c, d- hệ số tỉ lượng của các chất A, B, C, D trong phương trình hóa học. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì G = 0:

)cb

= - RTln(

(3.2)

– áp suất riêng phần (atm) của A, B, C, D trong phản ứng lúc cân bằng. Ở trạng thái cân bằng thành phần các chất trong phản ứng không biến đổi, nên tỉ số sau là hằng số:

(

)cb =

– hằng số cân bằng áp suất.

(3.3)

chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và

nhiệt độ. Thay (3.3) vào (3.2) :

= - RT ln

(3.4)

: J/mol-1 ; R = 8.314 J.K-1.mol-1 ;T= (toC + 273)K Thay (3.4) vào (3.1)

= RTln

(3.5)

(3.4) và (3.5) là các phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff. 1.3.2.2. Hằng số cân bằng Kc, Kn, Kx. - Biểu thức của các hằng số cân bằng. Xét cân bằng gồm các khí lý tưởng: aA + bB ⃗​⃗​⃗ cC + dD Ở trạng thái cân bằng ta có: Kc = (

)cb

(3.6)

[i] – nồng độ mol.l-1 của cấu tử i ở trạng thái cân bằng; Kc – hằng số cân bằng nồng độ; Kc chỉ phụ thuộc bản chất phản ứng và nhiệt độ.

Đoàn Thị Hải

12

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Kn = (

)cb

(3.7)

ni – số mol của khí i ở trạng thái cân bằng. Kx = (

)cb

(3.8)

xi – phần mol của cấu tử i ở trạng thái cân bằng. - Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng. Giữa các hằng số cân bằng của phản ứng xác định ở cùng nhiệt độ có mối liên hệ như sau: Kp = Kc

= Kn

= Kx

(3.9)

R – hằng số khí lý tưởng, ở đây R = 0,082 (l.atm.K-1.mol-1); – hiệu số số mol khí ở vế sản phẩm và số mol khí ở vế các chất phản ứng trong phương trình hóa học; P – (atm) áp suất của hệ lúc cân bằng; ∑

– tổng số mol khí (kể cả các khí không phản ứng) của hệ lúc cân bằng. Vậy các hằng số Kn và Kx không những phụ thuộc vào bản chất phản ứng

và nhiệt độ như các hằng số Kp và Kc, mà còn phụ thuộc vào áp suất và tổng số mol khí trong hệ lúc cân bằng. Khi số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc phản ứng không có chất khí (

, thì: Kp = Kc = Kn = Kx

Riêng trường hợp khi áp suất của hệ lúc cân bằng Pcb = 1,0 atm, thì: Kp = Kx

Đoàn Thị Hải

13

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1.3.3. Hằng số cân bằng trong hệ dị thể. Hệ dị thể là hệ có bề mặt phân chia trong hệ, qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất. Thí dụ: hệ gồm chất rắn và chất khí, hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch. Vì áp suất ảnh hưởng rất ít đến chất ngưng tụ (chất rắn, chất lỏng), nên nếu chất ngưng tụ không hòa lẫn với các chất khác trong phản ứng ( như tạo dung dịch rắn), thì hóa thế của nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nghĩa là hóa thế của chất ngưng tụ trùng với hóa thế chuẩn của nó. Vì vậy trong các biểu thức hằng số cân bằng K không có mặt thành phần của chất ngưng tụ. Ví dụ: C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) Kp = ( Kn = (

)cb;

)cb ; Kc = (

)c b

; Kx =

(

)cb

Chú ý: Hằng số cân bằng đi liền với phương trình hóa học cụ thể. Ví dụ: 2CO(k) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO2(k) CO(k) + O2(k) ⃗​⃗​⃗

Kp = (

CO2(k)

=

2CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) + O2(k) Ở cùng nhiệt độ:

(

=( Kp = (

)cb )cb )cb

)2 =

1.3.4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do các tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.

Đoàn Thị Hải

14

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. 1.3.5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng. Phương trình đẳng áp Van’t Hoff :

(

)Po =

(3.10)

Nếu phản ứng thu nhiệt ( H > 0), khi tăng nhiệt độ Kp tăng, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Nếu phản ứng tỏa nhiệt ( H < 0), khi tăng nhiệt độ Kp giảm, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Lý luận tương tự cho trường hợp giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược lại. Trong khoảng hẹp nhiệt độ, nếu coi Ho là hằng số đối với nhiệt độ, thì từ (4.10) ta được: ln

)

=

Ho – J.mol-1; R = 8.314 J.K-1.mol-1; T = ( toC + 273)K. 1.3.5.2. Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng. Từ (4.9) : Kp = Kx(

)

Vì Kp của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên ở nhiệt độ không đổi: - Nếu

n < 0, khi Pcb tăng thì Kx giảm, nghĩa là cân bằng chuyển dịch

theo chiều nghịch. - Nếu

n > 0, khi Pcb tăng thì Kx tăng, nghĩa là cân bằng chuyển dịch

theo chiều thuận. - Nếu

n = 0, áp suất không làm chuyển dịch cân bằng.

1.3.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng. Xét cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi:

Đoàn Thị Hải

15

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) Kc =

(

)cb

(3.12)

Vì Kc là hằng số ở nhiệt độ không đổi, nên việc thêm hoặc bớt một lượng CO2 hoặc CO vào hệ cân bằng đều làm cho tỉ số (3.12) biến đổi, do đó cân bằng phải chuyển dịch cho tới khi tỉ số (3.12) trở lại giá trị ban đầu. Do đó, nếu thêm CO2 vào hệ cân bằng, thì CO2 phải phản ứng thêm với C để giảm bớt lượng CO2 và tăng thêm lượng CO. Tương tự, với trường hợp lấy bớt lượng CO2, cho thêm hoặc lấy bớt lượng CO. Việc thêm hoặc bớt một lượng nhỏ chất rắn hoặc lỏng (ở dạng nguyên chất) không ảnh hưởng đến cân bằng, vì thành phần chất ngưng tụ không có mặt trong biểu thức của hằng số cân bằng K. 1.3.6. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài, như làm biến đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Nguyên lý Le Chatelier áp dụng cho cả cân bằng vật lý.

Đoàn Thị Hải

16

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH 2.1. Dạng bài tập xác định thành phần của dung dịch. Bài 1[7]: Hòa tan 3,42 g MgCl2; 2,63 g NaCl vào 88,20 g nước. Tìm nồng độ % về khối lượng của NaCl , MgCl2 và nước. Giải: Tổng khối lượng của dung dịch: 2,63 + 3,42 + 88,20 = 94,25 (g) Nồng độ % của NaCl:

= 2,79 %

Nồng độ % của MgCl2:

= 3,63 %

Nồng độ phần trăm của H2O:

= 93,85 %

Bài 2 [5]: Hòa tan 175 (g) ZnCl2 khan vào 325 (g) H2O. Ở 25oC thu được một dung dịch có V = 370 ml. Tính nồng độ: - Nồng độ mol thể tích

- Nồng độ molan

- Nồng độ phân số mol

- Nồng độ phần trăm khối lượng.

Giải: =

= 1,287 (mol) ;

- Nồng độ mol thể tích: CM =

= =

= 18,056 (mol) = 3,478 M

- Nồng độ molan: =

1000 =

1000 = 3,96 (mol/1000g)

- Nồng độ phân số mol: =

=

= 0,066

- Nồng độ phần trăm khối lượng:

Đoàn Thị Hải

17

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 C% =

.100% =

Khóa luận tốt nghiệp 100% = 35%

Bài 3[1]: Dung dịch NaBr trong nước 25% có khối lượng riêng là 1,223 g/cm3. Tính thành phần dung dịch biểu thị qua phân số mol, nồng độ molan và nồng độ mol thể tích. Giải: D=

/V

C% =

= d . V = 1,223

.100%

nNaBr =

1000 = 1223 (g)

mct = mdd .

=

= 1223 0,25 = 305,75 (g)

= 2,968 mol

= 1223 – 305,75 = 917,25 (g) =

=

= 50,958 (mol)

- Nồng độ phân số mol: =

=

= 0,0551

- Nồng độ molan: MNaBr =

1000 =

1000 = 3,236 (mol/1000g)

Bài 4[1]: Dung dịch H3PO4 trong nước 50% có khối lượng riêng bằng 1,332 g/cm3. Tính nồng độ chất tan trong dung dịch theo nồng độ mol thể tích và nồng độ molan. Cho thể tích của dung dịch bằng 1 lít. Giải: D= C% =

/V .100%

Đoàn Thị Hải

= d . V = 1,332 1000 = 1332 (g) mct = mdd .

= 1332 0,50 = 666 (g)

18

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 =

=

Khóa luận tốt nghiệp

= 6,796 (mol)

Nồng độ mol thể tích: CM =

=

= 6,796 (M)

mdm = mdd – mct = 1332 – 666 = 666 (g) Nồng độ molan: mB =

1000 = 10,204 (mol/1000g)

2.2. Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ sôi của dung dịch chất tan không bay hơi. Bài 1 [5]: Nhiệt độ sôi của CS2 là 319,2K. Dung dịch chứa 0,217 (g) S hòa tan trong 19,31 (g) CS2 ban đầu sôi ở 319,304K. Hằng số nghiệm sôi của CS2 bằng 2,37. Xác định số nguyên tử lưu huỳnh trong một phân tử khi tan trong CS2. Giải: = ts(dd) – ts(dm) = 319,304 – 319,2 = 0,104oC =

mB =

.

mB =

. 1000

0,0439 =

=

= 0,0439 (mol/1000g)

mB =

.1000

.1000

M = 256 (đvC)

Số nguyên tử S trong một phân tử: 256/32 = 8 (nguyên tử) Bài 2 [5]: Xác định được khối lượng mol của đinitrobenzen, biết nếu hòa tan 1,0 (g) chất này trong 50,0(g) benzen thì điểm sôi tăng 0,30oC. Cho = 2,53. Giải: Ta có:

=

Đoàn Thị Hải

.

mB =

=

= 0,119 (mol/1000g)

19

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

mB =

1000

Khóa luận tốt nghiệp

mB =

1000

0,119 =

1000

M =168 (g/mol) Bài 3[1]: Benzen nóng chảy 5,42oC, sôi ở 80,1oC dưới áp suất tiêu chuẩn. Nhiệt hóa hơi của nó ở nhiệt độ sôi bằng 399,40 J/g . Dung dịch chứa 12,8 (g) naphtalen (C10H8) trong 1000(g) benzen nóng chảy ở 4,918oC. Xác định : a) Nhiệt độ sôi của dung dịch b) Nhiệt nóng chảy riêng của benzen. Giải: a)

= 128 (g/mol) =

= h/ A

mB = =

= 2,595

1000 .

mB =

1000 =

= 0,1 (mol/1000g)

= 2,595 0,1 = 0,2595oC

= ts(dd) – ts(dm) ts(dd) =

+ ts(dm) = 0,2595 + 80,1 = 80,36oC

= 5,42 – 4,918 = 0,502oC

b) =

.

Knc =

KS =

=

= 5,05

= 5,02 = 5,02

= 128,38 (J/g)

Bài 4[1]: Xác định giá trị thực nghiệm của hằng số nghiệm sôi đối với nước biết rằng dung dịch chứa 0,45 (g) ure (NH2)2CO trong 22,5 (g) H2O có điểm sôi cao hơn điểm sôi của H2O nguyên chất là 0,17oC.

Đoàn Thị Hải

20

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

- So sánh kết quả này với việc tính hằng số nghiệm sôi của nước từ nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi tiêu chuẩn (100oC, 1atm) là 2258 J/g. Giải: - Thực nghiệm: mB =

. 1000

mB = =

mB =

.1000

1000 = 0,333 (mol/1000g)

.

=

mB =

= 0,51

- Tính từ nhiệt hóa hơi riêng: =

=

= 0,51

h/ A

Kết luận: Hai kết quả phù hợp nhau. Bài 5[1]: Cho 10 (g) một chất hòa tan vào 100 g benzen thì dưới cùng một áp suất không đổi, nhiệt độ sôi của hệ tăng từ 80,10oC đến 80,90oC. a) Xác định hằng số nghiệm sôi KS của benzen? b) Xác định khối lượng mol của chất tan? Biết nhiệt hóa hơi của benzen là Hhh = 30,8 kJ/mol. Giải: =

.

với

=

h/ A

a) Đầu bài cho nhiệt hóa hơi phân tử gam Hhh (kJ/mol) = Biết: MA =

Đoàn Thị Hải

. mB

với

KS =

= 78 g/mol

21

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Thay các giá trị vào ta được: KS =

= 2,63 ;

= 2,63.

Kết luận: Nếu nồng độ molan chất tan bằng 1 thì nhiệt độ sôi tăng lên 2,63oC. b) Ta có: = ts(dd) – ts(dm) = 80,90 – 80,10 = 0,80oC =

.

mB =

=

= 0,304 (mol/1000g)

Theo đầu bài hòa tan 10g chất tan vào 100g benzen. Gọi MB là khối lượng mol chất tan: mB = MB =

.1000 = 0,304 (mol/1000g) = 329 (g/mol)

Vậy phân tử lượng chất tan bằng 329 đvC Bài 6[1]: Nhiệt độ sôi của benzen (C6H6) là 80oC, nhiệt hóa hơi của nó là 30773,32 J/mol. Xác định hằng số nghiệm sôi của benzen? Đ/s: Ks(C6H6) = 2,63 Bài 7[5]: Một dung dịch chứa 17,1 (g) chất tan không bay hơi, không điện li trong 0,500kg nước bắt đầu đông đặc ở -0,186oC. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch. Cho: Kđ(H2O) = 1,86 ; Ks(H2O) = 0,52 Đ/s: M = 342 g/mol; ts = 100,052oC 2.3. Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ đông đặc của dung dịch chất tan không bay hơi. Bài 1[1]: Hãy xác định hằng số nghiệm lạnh Kb và hằng số nghiệm sôi Ks đối với tetraclorua cacbon; cho biết các dữ kiện sau: a) Ứng với nhiệt độ nóng chảy 250,3K, nhiệt nóng chảy Hnc = 2,5 kJ/mol.

Đoàn Thị Hải

22

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

b) Ứng với nhiệt độ sôi 350K, nhiệt hóa hơi Hhh = 30,3 kJ/mol phân tử lượng của tetraclorua cacbon là 153,8 g/mol. Giải: a) Hnc = 2,5.103 153,8-1 (J/g) Kb =

=

= 32,04

nc/ A

Hhh = 30,3.103.153,8-1 (J/g) Ks =

=

= 5,17

hh/ A

Bài 2[1]: Xác định nhiệt độ đông đặc của dung dịch gồm 100 gam H2O chứa 2 gam NaCl. Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là: Kb = 1,85. Giải: mB =

1000

mB = =

.

mB =

1000

1000 = 0,342 (mol/1000g) = 1,85 0,342 = 0,633oC ;

Mặt khác: tđ(dm) - H2O = 0oC

= tđ(dm) – tđ(dd)

tđ(dd) = -

= - 0,633oC.

Bài 3[5]: Etilen glicol (CH2OH-CH2OH) là một chất chống đóng băng dùng cho ôtô. Đó là chất tan trong nước và không bay hơi (nhiệt độ sôi 197oC). Tính nhiệt độ bắt đầu đóng băng và nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch chứa 651,0 gam hợp chất này trong 2505 gam nước. Giải: - Nhiệt độ bắt đầu đóng băng: Ta có: mB =

Đoàn Thị Hải

1000

mB =

1000

23

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 mB =

Khóa luận tốt nghiệp

1000 = 4,1916 (mol/1000g)

= Kb . mB = 1,86 4,1916 = 7,796oC = tđ(dm) – tđ(dd)

7,796 = 0 - tđ(dd)

tđ(dd) = -7,796oC - Nhiệt độ bắt đầu sôi: = Ks . mB = 0,52 4,1916 = 2,18oC = ts(dd) – ts (dm)

2,18 = tđ(dd) – 0 ts(dd) = 2,18oC.

Bài 4 [1]: Dung dịch gồm 0,92 gam glixerin tan trong 1000 gam nước đông đặc ở t = -0,0186oC . Tính phân tử lượng của glixerin trong dung dịch, cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là Kb = 1,86. Giải: a) Ta có:

=

(dm) -

(dd)

= 0 – (-0,186) = 0,186oC =

.

mB =

=

= 0,01 (mol/1000g)

mB =

1000

0,01 =

. 1000

mB =

1000

M = 92 (g/mol)

Bài 5[1]: Một dung dịch gồm 100 gam benzen hòa tan 10 gam một chất tan không bay hơi có nhiệt độ đông đặc là -0,74oC. Nhiệt độ đông đặc của benzen nguyên chất dưới cùng áp suất bằng 5,5oC. a) Tính hằng số nghiệm lạnh Kb đối với benzen, cho nhiệt hóa hơi riêng của dung môi bằng 125,947 J/g. b) Xác định khối lượng mol của chất tan trong dung dịch.

Đoàn Thị Hải

24

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Giải: a) Kb = b)

=

=

= 5,12

nc/ A

(dm) -

(dd)

= 5,5 - (-0,74) = 6,24oC Lại có:

=

.

mB =

mB =

=

1000

1,219 =

= 1,219 (mol/1000g)

mB =

1000

1000

M = 82 (g/mol)

Bài 6[1]: Tính nồng độ phần trăm khối lượng của đường trong dung dịch đường - nước khi dung dịch đông đặc ở -0,8oC dưới áp suất tiêu chuẩn. Cho biết hằng số nghiệm lạnh đối với nước là Kb = 1,86. Giải: a)

=

(dm) -

Lại có:

=

= 0 - (-0,8) = 0,8oC

(dd)

.

mB =

=

= 0,430 (mol/1000g)

Mặt khác: mB =

1000 = =

C% =

1000 =

= 6,80.

.100%

.100% = = 12,83%

Đoàn Thị Hải

25

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

2.4. Dạng bài tập xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch. Bài 1[1]: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch 3% đường glucozơ trong nước ở 27oC. Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1 g/cm3. Giải: Ta có: d = C% =

mdd = d .V . 100%

Áp suất thẩm thấu: =

mct =

=

= CB.RT =

.RT =

. RT =

. RT

0,082 (27+273) = 4,1 (atm)

Bài 2[5]: Ở 293K áp suất hơi của nước là 2338,5 Pa, áp suất hơi của dung dịch chất tan không bay hơi, không điện ly là 2295,8 Pa. Xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch ở 313K, biết rằng ở nhiệt độ này khối lượng thể tích của dung dịch là 1,01 g.cm-3 , khối lượng mol của chất hòa tan là 60,0 gam. Giải: =

;

= 1,83.10-2

=

Giả thiết số mol nước trong dung dịch là 10,0 mol thì n2 bằng: n2 = 1,83.10-2 (n2 + 10,0)

n2 = 0,01864 (mol)

Khối lượng chất hòa tan: 0,1864 60,0 = 11,184 (g) Khối lượng dung dịch: (10,0 18) + 11,184 = 191,184 (g) Ta có: CM =

;V=

CM =

Nồng độ dung dịch: CM = Áp suất thẩm thấu của dung dịch:

Đoàn Thị Hải

= 0,985 M = CB.RT = 0,985 0,082 313 = 25 atm

26

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 3[1]: Nghiên cứu dung dịch anilin trong ete ở 10oC được biết rằng áp suất hơi của ete trên dung dịch bằng 279,5 mmHg, áp suất hơi của ete nguyên chất bằng 291,7 mmHg . Xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch nói trên ở cùng nhiệt độ. Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 0,727 g/ml và phân tử lượng của ete bằng 74. Giải Áp suất thẩm thấu:

= CB.RT

Áp suất hơi:

= KA mB ; KA =

=

. mB

mB =

trong đó: A- dung môi(ete); B - chất tan (alinin)

=

Chuyển từ nồng độ mol thể tích CB sang nồng độ molan mB Giả sử khối lượng riêng của dung dịch là d(g/ml), Vdd = 1 lit Ta có: d = mdd/V

mdd = 1000.d (g)

Khối lượng chất tan: mB = MB.CB.V = MB.CB (g) Khối lượng dung môi: mA = 1000d – MB.CB (g) Số mol của dung môi; nB = CB.V = CB (mol) Nồng độ molan: mB =

1000 =

1000 (mol/1000g)

Đối với dung dịch vô cùng loãng thì lượng chất tan rất bé so với lượng dung dịch: MB.CB << 1000d

mB = CB/d

CB = mB.d

= CB.RT = mB.d.RT =

0,737 0,082 283

= 9,67 (atm)

Đoàn Thị Hải

27

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 4[1]: Nhiệt độ đông đặc của một dung dịch đường trong nước là 0,216oC. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch ở nhiệt độ trên. Cho biết hằng số nghiệm lạnh đối với nước Kb = 1,86. Giải: = Lại có:

(dm) =

= 0,0 – (-0,216) = 0,216 oC

(dd) .

mB =

=

= 0,1161 (mol/1000g)

Tương tự Bài 4:chuyển từ nồng độ mol thể tích sang nồng độ molan Áp suất thẩm thấu:

= CB.RT = mB.d.RT = 0,1161 1 0,082 273 = 2,6 (atm)

Đoàn Thị Hải

28

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CÂN BẰNG HÓA HỌC 3.1. Dạng bài tập về sự chuyển dịch cân bằng. Với dạng bài tập này cần lưu ý một số công thức sau:  xi =

; Pi = xi Pcb

 Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.  Phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff:

= RTln

 Biểu thức tính Go: = - RT ln Go = Ho - T S Bài 1[5]: Vôi sống được sản xuất từ đá vôi theo phản ứng sau: CaCO3(tt) ⃗​⃗​⃗ CaO(tt) + CO2(k);

= +177,8 kJ

a) Để thu được CaO với hiệu suất cao từ một lượng CaCO3 xác định, cần đồng thời những biện pháp gì? Có thể chuyển 100% lượng CaCO3 thành CaO được không, bằng cách nào? b) Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu thêm hoặc bớt một ít CaCO3(tt) vào hệ, thì cân bằng có chuyển dịch không? Tại sao? Giải: a) Cần nhiệt độ cao, vì Ho > 0, đồng thời giảm áp suất khí CO2 xuống. Có thể chuyển 100% lượng CaCO3 thành CaO bằng cách tăng nhiệt độ phản ứng và cho khí CO2 bay ra khỏi khu vực phản ứng, cân bằng sẽ chuyển dịch liên tục theo chiều thuận. b) Vì cân bằng bằng này có chất khí, nên chỉ tồn tại trong bình kín. Khi đó Kp =

= const, nghĩa là thành phần CaCO3 không có trong biểu thức tính Kp.

Đoàn Thị Hải

29

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Do đó việc thêm hoặc bớt một ít CaCO3 không làm biến đổi

, nên cân

bằng không chuyển dịch. Bài 2[5]: C(gr) + O2(k) C(gr) + O2(k) 2CO(k)

CO(k)

(1) ;

= -110,5 103 – 89,0 T (J)

CO2(k)

(2) ;

= -393,5 103 – 3,00 T (J)

C(gr) + CO2(k) (3) ;

Khi tăng nhiệt độ, tăng áp suất của hệ cân bằng (3) có ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng? Giải: =

-2

= -393,5 103 - 3,00T - 2(-110,5 103 - 89,0T) = -172,5 103 + 175,0T (J) = -172,5.103 J < 0: phản ứng tỏa nhiệt;  Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (

< 0)

 Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vì n < 0 Bài 3: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2005- ĐH QGHN) Ở 1000oC phản ứng: C(gr) + CO2(k)

2CO(k)

Có thế biến thiên thế đẳng áp – đẳng nhiệt chuẩn

= - 4,2 kJ/mol

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi 1 atm như trên, nếu trộn CO và CO2 theo tỉ lệ mol 4:1 khi có mặt một lượng dư graphit thì phản ứng xảy ra theo chiều nào? Giải: Đối với phản ứng: C(gr) + CO2(k)

=

Đoàn Thị Hải

2CO(k) ; Kp =

+ RTln

30

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Theo bài ra ta có: PCO =

Khóa luận tốt nghiệp

Pcb = 0,8 atm;

G = - 4200 + 8,314 1000 ln

=

Pcb = 0,2 atm

= 5458 (J/mol)

G = 5458 (J/mol) > 0 ; phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. Bài 4[5]: 2NO2(k) ⃗​⃗​⃗ N2O4(k); Kp = 9,2 ở 25oC Hỏi ở cùng nhiệt độ phản ứng đi theo chiều nào với điều kiện sau: a)

= 0,90 atm;

= 0,10 atm

b)

= 0,72 atm;

= 0,28 atm

c)

= 0,10 atm;

= 0,90 atm

Giải: Theo (4.5) ta có:

= RTln

Nếu Qp > Kp thì

G > 0: Phản ứng theo chiều nghịch

Nếu Qp < Kp thì

G < 0: Phản ứng theo chiều thuận

Nếu Qp = Kp thì

G = 0: Phản ứng ở trạng thái cân bằng Qp =

a) Nếu Qp =

= 90 > Kp : Phản ứng theo chiều nghịch

b) Nếu Qp =

= 9,2 = Kp : Phản ứng ở trạng thái cân bằng

c) Nếu Qp =

= 0,12 < Kp : Phản ứng đi theo chiều thuận

Bài 5: ( Kì thi chọn HSG quốc gia 2002 – Bảng A) Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử:

Đoàn Thị Hải

31

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Xét tại 25oC, Kp = 116,6 cân bằng được thiết lập. Cân bằng đó được chuyển dịch như thế nào? Nếu: a) Tăng lượng khí NO

b) Giảm lượng hơi Br2

c) Giảm nhiệt độ

d) Thêm khí N2 vào hệ mà: - Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const) - Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).

Giải: 1. 2NO(k) + Br2(hơi)⃗​⃗​⃗

2NOBr(k) ;

H > 0 (1)

2. Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier a) Nếu tăng lượng khí NO, cân bằng hóa học chuyển dời sang phải b) Giảm lượng hơi Br2, cân bằng chuyển dời sang trái c) H > 0 , giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang trái d) Khi thêm N2 là khí trơ: +) Nếu V = const; không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học, vì N2 không gây ảnh hưởng nào lên hệ. +) Nếu P = const; Khi chưa có N2: Phệ(1) = PNO + Khi có N2: Phệ(2) = P’ =

+

+

+ PNOBr +

+

+

Có: V.P = const

P’ < Phệ(1)

= RTln

; Qp =

; Kp = 116,6

So sánh Qp với Kp:  Nếu Qp = Kp ; không ảnh hưởng đến cân bằng  Nếu Qp > Kp ; cân bằng chuyển dịch sang trái  Nếu Qp < Kp ; cân bằng chuyển dịch sang phải. Đoàn Thị Hải

32

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 6[5]: Ở 25oC phản ứng: NO + Có

= -34,82 kJ và

O2 ⃗​⃗​⃗ NO2 = -56,34 kJ. Xác định hằng số cân bằng ở 298K

và ở 598K. Kết quả tìm được có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier không? Giải: Hằng số cân bằng ở 25oC: ln Kp = -

= - RT ln Kp = 1,3.106

=-

Hằng số cân bằng ở 598 K: Chấp nhận

= -56,34 kJ không phụ thuộc vào

nhiệt độ trong khoảng từ 298K đến 598K: ln

= = 12 ;

)

ln

=-

(

<

Sự tăng nhiệt độ trong trường hợp phản ứng tỏa nhiệt (

< 0) làm cân bằng

chuyển dịch sang trái, là phía có tác dụng chống lại sự tăng nhiệt độ Phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. Bài 7[6]: Trong công nghiệp NH3 được tổng hợp theo phản ứng sau: N2(k) + H2(k) ⃗​⃗​⃗ 2NH3(k) Dựa vào quy tắc pha Gibbs tính bậc tự do (biên độ) của hệ ở cân bằng trên. Giá trị thu được cho ta biết những thông tin gì về hệ cân bằng? Hãy cho biết những điều kiện thực hiện phản ứng trên trong công nghiệp và chúng có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier không? Giải thích?

Đoàn Thị Hải

33

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đ/s: v = 3, trong công nghiệp: T = 500oC, P = 300 atm, xúc tác Fe, tỉ lệ mol N2:H2 = 1:3

Bài 8 [6]: PCl3(k) + Cl2(k); KP =

ở nhiệt độ 525K

a) Cho 1,0 mol PCl5 vào bình chân không ở nhiệt độ 525K, áp suất lúc cân bằng là 2,0 atm. Tính số mol các chất lúc cân bằng. b) Khi cân bằng ở phần a) được thiết lập, thêm vào bình phản ứng 1,0 mol khí hiếm agon (chất trơ), vẫn giữ nguyên dung tích của bình và nhiệt độ. Cân bằng có chuyển dịch không? Giải thích. c) Làm tương tự như phần b) nhưng biến đổi dung tích của bình phản ứng để giữ áp suất của hệ lúc cân bằng vẫn là 2 atm. Cân bằng có chuyển dịch không và chuyển dịch theo chiều nào? Chứng minh bằng tính số mol các chất lúc cân bằng Đ/s: a)

= 0,31 (mol);

=

= 0,7 (mol)

b) Cân bằng không chuyển dịch vì dung tích của bình và nhiệt độ không đổi, nên áp suất riêng phần của các chất khí trong cân bằng không đổi. c) Cân bằng chuyển dịch sang phía tạo ra PCl3 và Cl2; = 0,23 (mol);

=

= 0,77 (mol).

3.2. Dạng bài tập tính hằng số cân bằng Kp, Kc, Kn, Kx và thành phần cân bằng. Với dạng bài tập này cần lưu ý một số công thức sau: + Biểu thức tính: Kp = (

Kn = (

)cb ; Kc = ( )cb ;

Kx = (

)cb ; )cb ;

+ Mối liên hệ giữa các hằng số Kp, Kc, Kn, Kx:

Đoàn Thị Hải

34

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Kp = Kc +

Khóa luận tốt nghiệp = Kn

= Kx

= - RT ln C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) ; Kp = 1,41 ở 727oC

Bài 1[5]:

Cho 1,0 mol CO2 và một lượng dư C vào trong một bình chân không kín ở 727oC: a) Tính phần trăm CO2 đã phản ứng khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, biết rằng áp suất lúc cân bằng là 1,0atm. b) Tính các hằng số cân bằng Kc, Kn, Kx ở cùng nhiệt độ. Giải: C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗

a)

2CO(k)

Số mol lúc đầu:

1

0

Số mol lúc cân bằng:

1-

2

Tổng số mol khí lúc cân bằng: ∑ = 1+ Kp =

=

= = 0,51 hay

b) Kn =

=

Kc = Kp Kx = Kp

1,41 =

= 51% CO2 đã phản ứng. =

= 2,1

= 1,41 (0,082 1,0 103)-1 = 1,7.10-2 = 1,41 (1,0)-1 = 1,41

Bài 2: ( Olympic hóa học các trường ĐHVN lần thứ 2, 2004- Bảng B) SO2 phản ứng với O2 theo phương trình:

2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k)

Khi cân bằng ở áp suất 1 atm và 700K thu được hỗn hợp khí gồm 0,21 mol SO2; 5,37 mol O2; 10,30 mol SO3 và 84,12 mol N2. Hãy tính: a) Hằng số cân bằng Kp b) Số mol ban đầu của SO2; O2 và N2

Đoàn Thị Hải

35

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

c) Tỉ lệ chuyển hóa của SO2 thành SO3. Giải: 2SO2(k) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2SO3(k) ;

a) ∑

= 0,21 + 5,37 + 10,30 + 84,12 = 100 mol ; Pcb = 1 atm.

Kp =

=

b)

(

= 4,48.104

Kp =

)

2SO2(k) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2SO3(k)

Số mol lúc đầu:

a

Số mol phản ứng:

2x

b x

Số mol lúc cân bằng: 0,21 2x = 10,37

x = 5,15

b – x = 5,37

b = 10,52

b – 2x = 0,21

a = 10,51

2x

5,37

10,37

(ban đầu) = 10,52 (mol) (ban đầu) = 10,51 (mol) (ban đầu) = 84,12 (mol)

c) Tỉ lệ chuyển hóa của SO2 thành SO3 =

= 98%

Bài 3: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2007- ĐH QGHN) Amoniac được tổng hợp theo phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⃗​⃗​⃗ 2NH3(k) Cho biết: N2(k)

H2(k)

NH3(k)

Ho(KJ/mol)

-

-

-46,19

So(J/mol.K)

191,49

130,59

192,51

a) Hãy xác định hằng số cân bằng K của phản ứng ở 450oC (coi Ho và So của phản ứng là không đổi theo nhiệt độ)

Đoàn Thị Hải

36

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

b) Nếu xuất phát từ hỗn hợp N2 và H2 ban đầu có tỉ lệ N2:H2 = 1:3 ( về thể tích) thì ở 450oC phải thực hiện phản ứng ở áp suất bằng bao nhiêu để hiệu suất chuyển hóa đạt 90%. Tính phần trăm về thể tích của các khí thu được trong điều kiện này? Giải: N2(k) + 3H2(k) ⃗​⃗​⃗ 2NH3(k)

a) =2

= 2 (-46,19) = -92,38 kJ/mol

=2

-

-3

= 2 192,51 - 191,49 - 3 130,59 = - 198,24 J/k

- T So = - 92380 + 723 198,24 = 50947,52 (J)

= = - RT ln

ln K723 = -

= -8,476

K723 = 2,08 10-4 N2(k) + 3H2(k) ⃗​⃗​⃗ 2NH3(k)

b) Số mol lúc đầu:

1

Số mol lúc cân bằng:

1-

∑ = 1-

+ 3(1-

=

Pcb;

Kp = Thay

= = 0,9

+2 =

3 3(1-

2

=4-2 Pcb;

=

Pcb;

= 2,08.10-4 Pcb = 5284 atm

%NH3 =

100% = 82% ; %N2 =

%H2 =

100% = 13,5%

100% = 4,5%

Bài 4: ( Olympic hóa học Đức – 1999)

Đoàn Thị Hải

37

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nitrosyl clorua là một chất rất độc, khi đun nóng sẽ phân hủy thành nitơ monoxit và clo. Các số liệu nhiệt động học cho ở bảng:

(kJ/mol)

NOCl

NO

Cl2

51,71

90,25

0

264

211

223

44,7

29,8

33,9

(J/mol.K) Cp(J/mol.K)

1. Bạn hãy tính Kp đối với phản ứng ở nhiệt độ 298K. Bạn hãy tính ra kết quả bằng đơn vị atm và Pa. 2. Bạn hãy tính gần đùng Kp ở nhiệt độ 575K ( nghĩa là không sử dụng Cp) bằng cách áp dụng phương trình Van’t Hoff về sự phụ thuộc của những hằng số cân bằng vào nhiệt độ. Bạn hãy nêu rõ trong những điều kiện nào thì việc tính toán như vậy là có ý nghĩa. Giải: 1. 2NOCl

2NO + Cl2 =

+

-

= 0 + 2 90,25 – 2 51,71 = 77,08 (kJ/mol) =

+

-

= 223 + 2 211 - 2 264 = 117(J/mol K) =

-T

= 77,08 103 – 298 117 = 42214 (J/mol) = -RTlnKp

42214 = -8,314 298.lnKp

Kp = 3,98 10-8 atm = 4,04 10-3 Pa 2. Đối với trường hợp gần đúng. Phương trình Vant’Hoff có dạng: ln

=

)

ln

=

)

= 4,32.10-3 atm = 437 Pa

Đoàn Thị Hải

38

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Sự tính toán gần đúng này rất có ý nghĩa, nếu ở các nhiệt độ được xem xét, H và

S gần như bằng nhau. (Điều đó có nghĩa là ở các nhiệt độ được

xét Cp của các chất tham gia phản ứng gần như bằng 0). Bài 5: (Kì thi chọn HSG quốc gia 2003 – Bảng A) Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình PCl5 (k) ⇋ PCl3 (k) + Cl2 (k) 1. Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết lập biểu thức của Kp theo độ phân li α và áp suất p. Thiết lập biểu thức của KC theo α, m, V. 2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,300 gam PCl5 vào bình dung tích V1. Sau khi đạt tới cân bằng đo được p bằng 2,700 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hidro bằng 68,862. Tính α và Kp. Cho: Cl = 35,453 ; P : 30,974 ; H = 1,008 ; Các khí đều là khí lí tưởng. Giải: 1. Thiết lập biểu thức cho KC PCl5 (k) ⇋ PCl3 (k) + Cl2 (k) Ban đầu:

a mol

Cân bằng:

a-x

x

x

Tổng số mol khí lúc cân bằng: ncb = a + x Lại có:

=

; Khối lượng mol:

= 30,974 + 5 35,453 = 208,239 (g/mol) = 30,974 + 3 35,453 = 137,333 (g/mol) = 70,906 (g/mol) ban đầu =

Đoàn Thị Hải

= a (mol)

39

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí: =

P;

=

KP =

=

KP =

=

=

;

KC =

=

P .P2 .

=

P ; KP =

=

.

P=

P

=

=

=

2. Thí nghiệm 1: ban đầu =

= 0,40 (mol)

Khối lượng trung bình của hỗn hợp cân bằng: 68,826 2,016 = 138,753 (g/mol) Tổng số mol khí lúc cân bằng: n = a (1 –

)=

0,60 = 0,40.(1-

= 0,60 (mol) )

= 0,50

Tìm KP tại nhiệt độ T1: KP =

P=

2,70 = 0,9

Bài 6: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2004- ĐH QGHN) Ở 820oC hằng số cân bằng của hai phản ứng: CaCO3(r) ⃗​⃗​⃗

CaO(r) + CO2(k)

và C(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k)

Đoàn Thị Hải

là K1 = 0,2 là K2 = 2

40

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

người ta cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C vào bình chân không 22,4 lít, được giữ ở 820oC. Hãy tính thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ 820oC sự phân hủy của CaCO3 sẽ hoàn toàn khi thể tích bình bằng bao nhiêu? Giải: Khi hai cân bằng cùng tồn tại ta có: K1 =

= 0,2 ; K2 =

Từ đó suy ra:

=2

= 0,2 atm ;

CaCO3(r) ⃗​⃗​⃗

= 0,63 atm

CaO(r) + CO2(k); C(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗

2CO(k)

Số mol bđ 1

0

0

1

x

0

Số mol pư x

x

x

y

y

2y

Số mol cb 1-x

x

x

1-y

x-y

2y

Biết áp suất riêng phần của các khí , tính được số mol khí: PV = nRT x-y =

=

n=

= 0,5 ; 2y =

=

= 0,16

x = 0,13 ; y = 0,08; Thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng: = 1-x = 0,87 (mol); nCaO = 0,13 (mol);

= 0,05 (mol);

nC = 0,92 (mol); nCO = 0,16 (mol); Khi CaCO3 phân hủy hoàn toàn thì : 1- x = 0

x = 1, và áp suất riêng phần

của các khí vẫn giữ nguyên giá trị (vì K không đổi) Đối với CO: Đối với CO2:

.V = 2yRT V = (1-y)RT

0,63V = 2yRT 0,2V = (1-y)RT

Giải hệ 2 phương trình tìm được V = 174 lít. Bài 7: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2006- ĐH QGHN)

Đoàn Thị Hải

41

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Ở 1020K xảy ra 2 phản ứng: C(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗

2CO(k)

có K1 = 4

Fe(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ FeO(r) + CO(k)

có K2 = 1,25

a) Tính áp suất riêng của CO và CO2 b) Người ta đưa 1 mol Fe, 1 mol C và 1,2 mol CO2 vào bình chân không thể tích 20 lít ở nhiệt độ 1020K. Tính số mol cuả các chất có trong hệ tại thời điểm cân bằng? Giải: a) K1 = = b)

=

= 1,25

= 3,2 (atm) ;

C(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗

t=0 1

tcb

= 4 ; K2 =

=

2CO(k) ;

=

= 2,56 (atm)

Fe(r) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗

FeO(r) + CO(k)

1,2

0

1

1,2

0

0

x

x

2x

y

y

y

y

1-x

1,2-x-y

2x+y

1-y

1,2-x-y

y

2x+y

Tổng số mol của khí tại thời điểm cân bằng:∑

= 1,2 - x – y +2x + y = 1,2 + x

Áp suất chung của hệ tại tcb :Pcb = PCO +PCO2 = 3,2 + 2,56 = 5,76 (atm) Vậy ta có: 1,2 + x =

=

Với khí CO ta có: nCO = 2x + y =

= 1,38

x = 0,18 (mol)

=

= 0,765 (mol)

Vậy y = 0,765 – 2x = 0,405 mol = nFeO nC = 1-x = 0,82 (mol)

nCO = 0,765 (mol)

nFe = 1-y = 0,595 (mol)

= 1,2 -x-y =0,615 (mol)

Bài 8: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2008- ĐH QGHN)

Đoàn Thị Hải

42

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Một lượng sắt(II) sunfat được đốt nóng trong bình kín ở 929K, tại đó xảy ra 2 phản ứng: 2FeSO4(r) ⃗​⃗​⃗ Fe2O3(r) + SO3(k) + SO2(k) ;

(1)

SO3(k) ⃗​⃗​⃗ SO2(k) + O2(k);

(2)

Sau khi cân bằng được thiết lập, áp suất chung trong bình là 0,836 atm và áp suất riêng của oxi là 0,0275 atm. Tính Kp của mỗi phản ứng trên? Đ/s: Kp(1) = 0,1604 ; Kp(2) = 0,2181 Bài 9[6]: Từ các dữ kiện sau:

(J/mol.k)

O2(k)

Cl2(k)

HCl(k)

H2O(k)

205,03

222,9

186,7

188,7

0

0

-92,31

-241,83

(kJ/mol)

1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng: 4HCl(k) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2Cl2(k) + 2H2O(k) ở 298K 2. Giả thiết

của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính hằng

số cân bằng của phản ứng ở 698K. 3. Muốn tăng hiệu suất oxi hóa HCl thì nên tiến hành phản ứng ở những điều kiện nào? Đ/s: 1. KP = 1013,34 2. KP,698 = 101,8 3. hạ nhiệt độ, tăng áp suất,tăng nồng độ oxi Bài 10[6]: Ở nhiệt độ xác định và dưới áp suất 1 atm độ phân li của N2O4 thành NO2 bằng 11%. 1.Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng này. 2.Độ phân li sẽ thay đổi như thế nào khi áp suất giảm từ 1 atm xuống tới 0,8 atm?

Đoàn Thị Hải

43

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

3.Để cho độ phân li giảm xuống tới 8% thì phải nén hỗn hợp khí tới áp suất nào? Kết quả nhận được có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Đ/s: 1. KP = 0,049 2. tăng từ 11% lên 12,3% 3. P= 1,9 atm; cân bằng chuyển dịch sang trái Bài 11[6]: Cho phản ứng : N2O4 ⃗​⃗​⃗ 2NO2 tại 25oC Hãy tính các giá trị hằng số cân bằng KP, KC, KX, biết rằng tại nhiệt độ trên các giá trị năng lượng tự do chuẩn của NO2, N2O4 lần lượt là 51,5 và 98,5 kJ/mol. Đ/s: KP = 0,1625; KC = 6,546; KX = 0,1625 3.3. Dạng bài tập tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ( Ho); Go , So. Với dạng bài tập này cần chú ý một số công thức sau: +

=

+ ln

- T So

)

=

+ So = Bài 1: a) 2HCl(k) ⃗​⃗​⃗ H2(k) + Cl2(k)

(1)

Hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở nhiệt độ 1727oC và 727oC lần lượt là 4,237.10-6 và 4,90.10-11. Tính

của phản ứng, coi

là hằng số đối với

nhiệt độ. b) Cho biết: 2HI(k) ⃗​⃗​⃗ H2(k) + I2(k) (2) Kp = 3,80.10-2 ở 727oC Tính Kp của phản ứng sau ở 727oC: 2HI(k) + Cl2(k) ⃗​⃗​⃗ 2HCl(k) + I2(k)

(3)

Giải: a) Để tính

Đoàn Thị Hải

từ dữ kiện đầu bài ta sử dụng hệ thức:

44

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

ln

Khóa luận tốt nghiệp

)

=

ln

)

=

= 189 kJ b) (3) = (2) – (1) (Kp(1) )-1

Kp(3) = Kp(2)

Kp(3) = 3,80.10-2 .

= 7,76.108

Bài 2: ( Olympic hóa học quốc tế – 2000) Vào ngày 1/7/2000, đường hầm và cầu nối giữa Đan Mạch và Thụy Điển chính thức được mở cửa. Nó bao gồm một đường hầm từ Copenhagen đến một hòn đảo nhân tạo và một chiếc cầu từ hòn đảo đó đến Malmo ở Thụy Điển. Vật liệu chính dùng để xây dựng là thép và bêtông. Bài này sẽ đề cập đến việc sản xuất và thoái hóa của từng vật liệu. Bêtông được hình thành từ một hỗn hợp của ximăng, nước, cát và đá nhỏ. Ximăng chứa chủ yếu canxi silicat và canxi aluminat được sinh ra bằng cách đun nóng và nghiền nhỏ hỗn hợp đất sét và đá vôi. Bước tiếp theo trong việc sản xuất ximăng là thêm một lượng nhỏ thạch cao CaSO4.2H2O để làm tăng cường độ cứng của bêtông. Bước cuối cùng là nâng nhiệt độ lên nhưng có thể nhận được sản phẩm không mong muốn hemihydrat CaSO4.0,5H2O theo phản ứng. CaSO4.2H2O

CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O

Các giá trị nhiệt động cho ở bảng sau: biết p = 1,00 bar Hosinh (kJ/mol)

So (J.K-1.mol-1)

CaSO4.2H2O(r)

-2021,0

194,0

CaSO4.0,5H2O(r)

-1575,0

130,5

H2O(h)

-241,8

188,6

R = 8,314 (J.mol-1.K-1) = 0,08314(bar.mol-1.K-1); 0oC = 273,15K

Đoàn Thị Hải

45

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Ho(kJ) cho phản ứng chuyển 1,00kg CaSO4.2H2O(r) thành

1.Tính

CaSO4.0,5H2O(r). Phản ứng này thu nhiệt hay tỏa nhiệt? 2.Tính áp suất cân bằng (bar) của hơi nước trong bình kín chứa CaSO4.2H2O(r), CaSO4.0,5H2O(r), H2O(h) ở 25oC = 1,00 bar trong hệ ở câu 2. Giả sử Ho, So là

3.Tính nhiệt độ để hằng số. Giải:

1. Ho = Ho(sp) - Ho(tham gia pư) = -1575,0 +1,5 ( -241,8) –(-2021,0) = 83,3 (kJ.mol-1) = m/M =1000/172,18 = 5,808 mol n. Ho = 484 kJ > 0 . Vậy phản ứng là thu nhiệt. 2. So = So(sp) - So(tham gia pư) = 130,5 + 1,5 188,6 - 194,0 = 219,4 (J.K-1.mol-1) Go = Ho -T So = 83,3.103 – 298 219,4 = 17886 (J.mol-1) Mà Go = -RTlnKp

Kp = 7,35.10-4 = = 8,15.10-3 (bar)

3.

=1,00 bar

Kp = 0

Mà Go = Ho -T So = 0

Go = -RTlnKp = 0 17886 = 83,3.103 – T.219,4 T = 380K (hay 107oC)

Bài 3: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2002- ĐH QGHN) a) SO3 được đốt nóng lên đến 900K. Với áp suất chung bằng 1,306 atm người ta đo được

/

= 2,58 . Tính hằng số cân bằng của hệ :

SO3(k) ⃗​⃗​⃗ SO2(k) + 1/2O2(k) b)Cho cân bằng : V2O5(r) + SO2(k) ⃗​⃗​⃗ V2O4(r) + SO3(k)

Đoàn Thị Hải

46

(1) (2)

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bằng thực nghiệm người ta xác định được : T(K)

900

830

/

-1,7

-1,812

log

Tính Ho; Go ở 298oK Giải: a) SO3(k) ⃗​⃗​⃗ SO2(k) + 1/2O2(k) Ta có:

/

= 2,58

(1) = 2,58

= Pcb = 2,58.

+

+

+

.

= 1,036

+ 1/2

= 4,08 = 1,036

{

K900 =

=

= 0,15

b) V2O5(r) + SO2(k) ⃗​⃗​⃗ V2O4(r) + SO3(k)

(2)

= -RTlnKp = -2,303.RTlog.Kp = - 2,303 8,314 900 (-1,7) = 29,3 (kJ) = - 2,303 8,314 900 (-1,812) = 28,8 (kJ) So = Ho =

= -7,1 (J/mol.K) + 900.

= 29,3 + 900 (-7,1).10-3 = 22,9 (kJ)

= Ho – 298. So = 22,9 – 298 (-7,1).10-3 = 28,8 (kJ) Bài 4: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2007- ĐH QGHN) Trạng thái cân bằng của phản ứng (1) dưới đây được xác định bằng các dữ kiện sau: C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) (1)

Đoàn Thị Hải

47

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nhiệt độ (oC)

Áp suất chung

%thể tích CO trong hỗn hợp

800

2,57

74,55

900

2,30

93,08

Biết ở 900oC, nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(k) bằng -390,7 kJ và hằng số cân bằng của phản ứng (2) sau bằng 1,25.10-16 : 2CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) + O2(k) (2) a)Tính Ho của phản ứng (1) ở 900oC (coi không đổi trong khoảng nhiệt độ trên) b)Tính Ho và So của phản ứng (2) ở 900oC. Giải: a) C(gr) + CO2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CO(k) (1) Kp = Pcb = PCO +

; % về thể tích là % về áp suất: PCO = %V. Pcb

Ta có bảng sau: o

K

PCO

1073

1,916

0,654

5,613

1173

2,141

0,159

28,829

Từ biểu thức: ln

ln

KT

)

=

)

=

b) C(r) +O2(k) ⃗​⃗​⃗ CO2(k)

(3)

= 171,226 (kJ) = -390,7 (kJ)

(2) = (1) – (3) =

= 171,226 – (- 390,7) = 561,926 (kJ)

-

Áp dụng biểu thức

= - RTlnKp cho (2) ở 1173K

= - 8,313 1173 ln(1,25.10-16) = 357,113 (kJ) =

Đoàn Thị Hải

=

= 174,6 (J/K)

48

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 5: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2009 - ĐH QGHN) Go(J) phụ thuộc vào nhiệt độ theo các phương

Cho các phản ứng (1), (2) có trình tương ứng sau:

4Cu(r) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2Cu2O(r) (1);

= -333400 + 136,6T

2Cu2O(r) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 4CuO(r) (2);

= -287400 + 232,6T

a) Tính Ho và Ho của phản ứng dưới đây: 2Cu(r) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CuO(r) b) Thiết lập biểu thức ln

(3)

= f(T) đối với phản ứng (3)

c) Cho 5,0 g CuO vào một bình chân không dung tích 2 lít, ở 1220K. Tính số mol của các chất khi cân bằng, biết rằng trong hệ chỉ xảy ra cân bằng (2) . Giải: a) Nhận thấy: (3) =

nên

=

(

+

)

= -310400 + 184,6 T = - 184,6 (J/K)

= -310400 J;

b) 2Cu(r) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 2CuO(r) (3) Kp(3) = = -RTln Kp(3)

=

ln

ln

=

-

ln

= -37334,62T-1 + 22,2

= - ln Kp(3)

=

+

c) 2Cu2O(r) + O2(k) ⃗​⃗​⃗ 4CuO(r) (2); nCuO = 5/80 = 0,0625 mol Tại T = 1220K ; ln

=-

Kp(2) =

= -287400 + 232,6 1220 = -3628(J)

= = 1,43 hay

= 0,3577 =

= 0,6993 (atm)

Áp dụng biểu thức: PV = nRT

Đoàn Thị Hải

49

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

= =2

= 0,014 (mol)

= 2 0,014 = 0,028 (mol) = 0,0625 – 2 0,028 = 0,065 (mol).

nCuO = nCuO(bđ) - 2

Bài 6: (Olympic hóa học các trường ĐHVN lần thứ V, 2004- Bảng A) Trong công nghiệp người ta thường điều chế Zr bằng phương pháp Kroll thep phản ứng sau: ZrCl4(k) + 2Mg(l) ⃗​⃗​⃗ 2MgCl2(l) + Zr(r) Phản ứng thực hiện ở 800oC trong môi trường khí Agon (Ar) ở áp suất 1atm. Các pha trong phản ứng không hòa lẫn vào nhau: 1) Thiết lập phương trình Go = f(T) cho phản ứng. 2) Chứng minh rằng phản ứng là tự phát trong điều kiện công nghiệp ở 800oC và áp suất của ZrCl4 là 0,1 (atm). , entanpi thăng hoa

Cho biết các số liệu entanpi tạo thành

, entanpi

,(tính bằng kJ.mol-1) và entropi So (đơn vị J.K-1.mol-1) ở bảng

nóng chảy sau: Chất

Tnc (K)

Zr(r)

Tth (K)

0

ZrCl4(r)

-980

Mg(r) MgCl2(r)

So 39,0

106

604

181

0

923

32,68

9

-641

981

89,59

43

Coi Ho và So của phản ứng là hằng số trong khoảng nhiệt độ khảo sát. Giải: 1. Go = Ho - T So Ho = 2

(MgCl2,l) +

(MgCl2,l) =

(Zr,r) -

(MgCl2,r) +

(ZrCl4,k) - 2

(Mg,l)

(MgCl2,l)

= -641 + 43 = -598 (kJ.mol-1)

Đoàn Thị Hải

50

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (Zr,k) =

Khóa luận tốt nghiệp

(Zr,r) +

(Zr,r)

= - 980 + 106 = -874 (kJ.mol-1) (Mg,l) =

(Mg,r) +

(Mg,r)

= 0 + 9 = 9 (kJ.mol-1) So = 2 (MgCl2,l) + (MgCl2,l) =

(Zr,r) - (ZrCl4,k) - 2 (Mg,l)

(MgCl2,l) +

= 133,42 (J.K-1.mol-1)

= 89,59 + (ZrCl4,k) =

(ZrCl4,r) +

(Mg,r) +

= 32,68 +

(ZrCl4,k) = 356,5 (J.K-1.mol-1)

= 181 + (Mg,l) =

(MgCl2,r)

(Mg,r) = 42,43 (J.K-1.mol-1)

So = 2(133,42) +39,0 – 356,5 – 2(42,43) = -135,5 (J.K-1) Go = -340 + 0,1355T (kJ) Ho = 2 (-598) + 874 – 2 9 = -340 (kJ) 2. G = Go + RTlnQp = -340 + 0,1355 1073 + 8,314.10-3 1073ln(1/0,10) = -174,07 kJ < 0 : phản ứng tự phát. Bài 7[6]: a) Hằng số cân bằng ở 25oC và biến thiên entanpi chuẩn của phản ứng: NH4Cl(r) ⃗​⃗​⃗ NH3(k) + HCl(k) Có các giá trị sau: KP = 10-6; Ho = 42,3 (kcal/mol). Giả thiết H không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính nhiệt độ mà tại đó áp suất của hệ đạt 1 atm.

Đoàn Thị Hải

51

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

b)Amoni nitrat cũng phân hủy ở nhiệt độ thấp, nhưng khi nổ xảy ra phản ứng sau: NH4NO3(r)

N2(k) + 2H2O(k) + 1/2O2(k)

Phản ứng này có KP = 1048 ở 25oC và Ho= -28,3 (kcal/mol). Tính So và giải thích giá trị thu được của So. Cho R = 1,987 (cal/mol.K) Đ/s: a) T2 = 360,77K hay 87,77oC b) So > 0; Từ phản ứng phân hủy NH4Cl(r) ta thấy 1mol NH4Cl rắn sẽ tạo ra 3,5 mol khí. Điều này dẫn tới nổ mạnh. Bài 8[6]: Đioxit cacbon bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: 2CO2

2CO + O2

Khi áp suất bằng 1 atm thì lượng % CO2 bị phân hủy là 2,5.10-5 ở 1000K và 1,27.10-2 ở 1400K. Hãy tính biến thiên năng lượng tự do chuẩn và entanpi chuẩn ở 1000K. Giả thiết trong khoảng nhiệt độ nói trên H của phản ứng coi như không đổi. Đ/s: Go = 390,50 (kJ/mol); So = 172,876 (J/mol.K) Bài 9[6]: Sự phân hủy NaHCO3 là một phản ứng thuận nghịch : 2NaHCO3(r) ⃗​⃗​⃗ Na2CO3(r) + H2O(k) + CO2(k) Người ta đo áp suất của các khí tạo thành theo nhiệt độ và được kết quả như sau: Nhiệt độ(oC)

30

50

70

90

100

110

Áp suất (mmHg)

6

30

120

414

771

1253

a) Xác định Ho và So của phản ứng. b) Xác định nhiệt độ mà áp suất của hệ bằng 1 atm (760 mmHg) c) Trong một thí nghiệm người ta cho 2 (g) NaHCO3 vào một bình chân không thể tích một lít. Trong một thí nghiệm khác người ta cho 5 (g) NaHCO3 vào một bình giống như vậy. Người ta đun nóng cả 2 bình đến khi đạt áp suất 1 atm. Xác định thành phần của mỗi hệ lúc cân bằng. Đ/s: a) Ho = 130806 J/mol; So = 340 (J/mol.K)

Đoàn Thị Hải

52

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp b) T = 372,1 K c) Thí nghiệm 1: NaHCO3 phân hủy hoàn toàn; Thí nghiệm 2:

(còn lại) = 0,0269 (mol)

Bài 10: (Đề tuyển sinh sau ĐH năm 2002 - ĐH QGHN) Cho cân bằng: 2Ag2O(r) ⃗​⃗​⃗ 4Ag(r) + O2(k) Bằng thực nghiệm người ta đo được áp suất của hệ : toC P (atm)

25

98

1,9.10-4

2,35.10-2

a) Thiết lập biểu thức Go = f(T), từ đó đánh giá thế đẳng nhiệt, đẳng áp chuẩn tạo thành Go của Ag2O ở 25oC. b) Cho 10-2 mol Ag2O vào một bình chân không ở 98oC. Tính áp suất và lượng Ag2O còn lại lúc cân bằng, nếu thể tích của bình là 2 lít. Đ/s: a) Go = 60657,4 – 132,3T; Go(Ag2O) = -1061(J/mol) b)

Đoàn Thị Hải

(còn lại) = 0,007 (mol)

53

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã tiến hành nghiên cứu được các nội dung sau đây: - Về phần dung dịch: Tìm hiểu và hệ thống một số công thức về các loại nồng độ, công thức tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất tan không bay hơi, định luật Raoult. - Về phần cân bằng: Hệ thống lại các biểu thức tính hằng số cân bằng và mối liên hệ giữa chúng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng và nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. - Sưu tầm và xây dựng được hệ thống bài tập phần dung dịch và cân bằng hóa học học phần nhiệt động lực học hóa học với các dạng sau: Phần dung dịch: + Dạng 1: Dạng bài tập xác định thành phần của dung dịch. + Dạng 2: Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ sôi của dung dịch chất tan không bay hơi. + Dạng 3: Dạng bài tập liên quan đến nhiệt độ đông dặc của dung dịch chất tan không bay hơi. + Dạng 4: Dạng bài tập xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch. Phần cân bằng hóa học: + Dạng 1: Dạng bài tập về sự chuyển dịch cân bằng. + Dạng 2: Dạng bài tập tính hằng số cân bằng Kp, Kc, Kn, Kx và thành phần cân bằng. + Dạng 3: Dạng bài tập tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ( Ho); Go, So.

Đoàn Thị Hải

54

K37A - SP Hóa


Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu (2007), Bài tập Hóa lý, NXBGD. 2. Nguyễn Đình Huề (2000), giáo trình Hóa lý (tập 2), NXBGD. 3. Trần Văn Nhân (chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2007), Hóa lý (tập1), NXBGD. 4. Trần Văn Nhân (chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2007), Hóa lý (tập2), NXBGD. 5. Lê Mậu Quyền (2010), Bài tập Hóa học đại cương, NXBGD. 6. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên) (2008), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXBGD. 7. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Trần Hiệp Hải (2004), Bài tập Hóa học đại cương, NXBĐQGHN.

Đoàn Thị Hải

55

K37A - SP Hóa


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.