XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)"

Page 1

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)" NỘI DUNG VẬT LÝ LỚP 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM, cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào.” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua, tại trường ĐHSP Thái Nguyên. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này Thái nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả

Touma LAUENGLADTHAVONG

i


LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới cố vấn của tôi, TS. Cao Tiến Khoa, đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sau sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Giáo dục Vật lý, khoa Vật lý - Trường ĐHSP Thái Nguyên, đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù tôi đã có rất nhiều cố gắng, song khả năng có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha, nước CHDCND Lào đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu luận văn.

ii


MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH................................................................... vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4 6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................4 7. Đóng góp của đề tài ...................................................................................................4 8.Cấu trúc của luận văn..................................................................................................4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................5 1.1. Các nghiên cứu về DH với việc bồi dưỡng NLST .................................................5 1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới ...................................................................5 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam...............................................................................10 1.1.3. Các nghiên cứu ở Lào ........................................................................................14 1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ......................................................17 1.2.1. Khái niệm năng lực ............................................................................................18 1.2.2. Cấu trúc năng lực ...............................................................................................19 1.3. Năng lực sáng tạo .................................................................................................21 1.3.1. Một số khái niệm ...............................................................................................21 1.3.2. Cấu trúc năng lực sáng tạo .................................................................................22 1.3.3. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong dạy nghề ....................................................24 1.4. Điều tra thực tiễn ..................................................................................................26 1.4.1. Mục đích điều tra ...............................................................................................26

iii


1.4.2. Đối tượng điều tra ..............................................................................................26 1.4.3. Phương pháp điều tra .........................................................................................27 1.4.4. Kết quả điều tra ..................................................................................................27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................31 Chương 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)" THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM ............................................................32 2.1. Phân tích nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH trong đào tạo GV .............32 2.1.1. Chương trình đào tạo trong Cao đằng Sự phạm ................................................32 2.1.2. Mục tiêu chương trình năng lượng đối với SV Sư phạm ..................................33 2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức về chủ để năng lượng nước .................................33 2.2. Đề xuất một số nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM ....................................................................................................................34 2.2.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn ..........................37 2.2.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động ........................................................38 2.2.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp ...................................................39 2.2.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm ..........................................40 2.2.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá ...................................................41 2.3. Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề (Năng lượng nước)" trong đào tạo GV .............................................................................................41 2.3.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn ..........................41 2.3.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động ........................................................41 2.3.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp ...................................................43 2.3.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm ..........................................50 2.3.5.

Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá ................................................51

2.4. Xây dựng công cụ đánh giá NLST trong DH .......................................................51 2.4.1. Đánh giá NLST trong bài học ............................................................................52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................52

iv


Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................54 3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm..............................................................................54 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ..................................................................54 3.1.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm ..................................................................54 3.1.3. Phương pháp triển khai thực nghiệm .................................................................55 3.1.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm .........................................................................56 3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..............................................................................57 3.2.1. Phân tích diễn biến hoạt động ............................................................................57 3.2.2. Kết quả đánh giá định lượng về NLST của SV .................................................60 3.2.3. Kết quả thực nghiệm với cả nhóm SV ...............................................................64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................66 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................70 PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Mẫu thiết kế bài học ................................................................................... 24 Bảng 2.1. Nội dung môn PPDH bộ môn vật lý 1,2 (Thiết kế tổ chức DH và TN ) .... 32 Bảng 2.2. Kiến thức lĩnh vực STEM trong chủ đề ..................................................... 40 Bảng 2.3. Kiến thức lĩnh vực STEM làm TN trong chủ đề ........................................ 43 Bảng 3.1. Bảng kiểm quan sát NLST và tổ chức thực hành TN của SV.................... 60 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLST của SV. ........................................ 62 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá NL thực nghiệm qua dự án. .......................................... 64

vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ: Biểu đồ 1.1. Kết quả điều tra phần PPDH và tình trạng GD. ......................................28 Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra phần PTDH và TN ........................................................28 Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra phần Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại ....................29 Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra phần PPDH STEM .......................................................29 Biểu đồ 1.5. Kết quả điều tra kinh nghiệm và kiến thức nền trong qúa trình học tập của SV Cao đằng Sư phạm .................................................................30

Hình: Hình 1.1. Chu trình nghiên cứu giáo dục STEM .........................................................11 Hình 1.2. Các thành phần cấu trúc của năng lực .........................................................20 Hình 2.1. Sơ đồ 6 tiêu trí tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH GD STEM ....36 Hình 2.2. Sơ đồ 5 quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH triển khai GD STEM các chủ để Vật lý học .....................................................37 Hình 2.3. Sơ đồ quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM. ................................ 40 Hình 3.1. Tỉ lệ đánh giá Mr Saly .................................................................................63 Hình 3.2. Tỉ lệ đánh giá Mr Phonexay.........................................................................63 Hình 3.3.Tỉ lệ đánh giá Miss Phonethip ......................................................................64

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PPDH

: Phương pháp dạy học

CHDCND Lào

: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

GD

: Giảng dạy

CNTT

: Công nghệ thông tin

GDPT

: Giáo dục phổ thông

GV

: Giáo viên

SV

: Sinh viên

HS

: Học sinh

KH

: Khoa học

ST

: Sáng tạo

THPT

: Trung học phổ thông

TN

: Thí nghiệm

NLST

: Năng lực sáng tạo

viii


MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốc gia 5 năm lần thứ XIII từ năm 20162020 đã gợi ý rằng nước CHDCND Lào sẽ có một số chính sách đổi mới và các hành vi pháp lý khác nhau đảm bảo cho những người tiếp cận giáo dục kỹ lưỡng và có chất lượng, cả hai đều đạt được kỳ vọng để phát triển nguồn nhân lực có kiến thức và khả năng đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội nói một cách cụ thể, đặt nền tảng cho việc tạo ra một lực lượng lao động có tay nghề cao, chất lượng cao có khả năng cạnh tranh và liên kết trong nước và quốc tế. Nhưng để đảm bảo đạt được những kỳ vọng này Chính phủ sẽ tiếp tục thiết lập, mở rộng chiến lược cải cách giáo dục của Lào để trở thành hiện thực. Thực hiện chính sách bồi dưỡng GV cùng với việc cung cấp đủ GV, cung cấp đầy đủ các thiết bị DH, cải thiện chính sách khuyến khích việc học và các chính sách khác phù hợp cho những người thực hiện nhiệm vụ của họ ở vùng xa, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển cơ sở hạ tầng Giáo dục và Thể thao nhiều hơn. Đặc biệt là việc mở rộng trường mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng ở nhiều nơi và nâng cao chất lượng giảng dạy trọng tâm là chất lượng của GV, các thiết bị DH, bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh. Nước CHDCND Lào đang trong quá trình định hướng lại theo hướng của Đại hội Đảng IX và X, tất cả các ngành giáo dục phải tiến một bước mới để đảm bảo chất lượng DH của GV để có năng lực, đạo đức và tính sáng tạo, là một GV lành nghề, có thể thiết kế các PP giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn, biết tạo ra phương tiện giảng dạy đơn giản, biết sử dụng CNTT, biết sử dụng các phương tiện DH để đáp ứng trong việc giảng dạy, cải thiện giảng dạy và đảm bảo chất lượng DH. Đối với Bộ Giáo dục và Thể thao Lào về tầm nhìn của giáo dục đến năm 2030, Chiến lược giáo dục đến năm 2025 đã định hướng chung là hệ giáo dục Lào phải có 3 đặc tính và 5 nguyên lý giáo dục cơ bản. Đó là đặc tính quốc gia, đặc tính khoa học - hiện đại và đặc tính quần chúng; đạo đức, trí tuệ, lao động, thể thao và nghệ thuật. Đồng thời, cụ thể đảm bảo phát triển năng lực của học sinh để biết sử dụng kĩ thuật, công nghệ thông tin và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn.

1


Hiện nay, tất cả các công việc trong các lĩnh vực đặc biệt là ngành giáo dục đang được tích cực triển khai đổi mới một cách nghiêm túc, hiệu quả về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện DH, cũng như PP kiểm tra đánh giá kết quả. GV là nhân sự mà quan trọng nhất trong việc phát triền chất lượng giáo dục, chính phủ đã tập trung vào việc phát triển kiến thức và khả năng của các thầy cô giáo. Trước khi làm nghề GV phải tốt nghiệp bằng cao đẳng (Trường mầm non, tiêu học và trung học cơ sở), bằng đại học (Trường trung học phổ thông), bằng đại học- thạc sĩ (trường cao đẳng) và bằng thạc sĩ - tiến sĩ - PGS-GS (trường đại học). Do đó, GV tại các khu vực phải được qua quá trình tập huấn, có thể thích nghi với môi trường, có khả năng sáng tạo giáo án, kĩ năng sử dụng ICT, technology và các vật chất - chất liệu dễ kiếm tại khu vực tận dụng tối đa quá trình học tập. Ngoài ra, nhà nước còn nhấn mạnh GV phải chọn môn học mình thích và có tài năng, trau dồi ý tưởng cho GV phải biết yêu thích nghề nghiệp của mình, tạo ra những GV dạy giỏi, dạy tốt và trung thực. Hơn nữa, hệ giáo dục Lào còn có GV giám sát DH đề giải thích các vấn đề và theo dõi kiểm tra đánh giá riêng tại các vùng nhằm cho từng bước cải thiện việc DH. Việc quá trình giảng dạy mỗi môn học đều là thật khó và rất là quan trọng, nói riêng là môn Vật lý cho nên người GV phải nhấn mạnh theo đường triển khai mới, tiến hành phù hợp với từng chủ đề, cấp học, GV phải thúc đẩy SV biết tự học và có thể làm việc nhóm, rèn luyện kĩ năng sử dụng kiến thức trong hoạt động thực hành, tác động tư tưởng tâm trạng, SV có cơ hội thể hiện kĩ năng tư duy của mình, tự thực hiện các hoạt đọng vui chơi, hiểu được cơ sở lý thuyết và thực hành. Nói riêng là trong bài quá trình DH môn Vật lý phần “Năng lượng nước”. Các địa phương trong nước đã được tiến hành trong điều kiện khác nhau tùy thuộc vào môi trường khiến cho một số học sinh SV có kết quả học hành chưa tốt lắm, thiếu khả năng quan sátthử nghiệm, có ít kinh nghiệm thực hành, không tham gia được trong hoạt động và không đảm xuất hiện nhiều. Đây là một vấn đề còn tồn động mà GV đang chú ý nghiên cứu để tìm cách giải pháp tốt hơn. Vì vậy, trong đề tài này, tác giả đề cập đến việc nghiên cứu qúa trình DH nhằm vận dụng lý thuyết - phương pháp giáo dục STEM. Vì đây là một phương pháp có thể giúp việc nâng cao hiệu quả của quá trình DH, trong giáo dục ở Lào và trên thế giới. STEM là một hình thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực

2


hành và ứng dụng bốn môn như: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học. Khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết công nghệ, từ những vật dụng đơn giản, học sinh được trang bị kỹ năng sản xuất ra đối tượng và hiểu được quy trình để làm ra TN. Vấn đề này đòi hỏi học sinh phải có khả năng tổng hợp và kết hợp để biết các yếu tố liên quan và một giải pháp tốt nhất trong thiết kế xây dựng quy trình và thể hiện các ý tưởng một cách chính xác. Điều này phù hợp với cách tiếp cận tích hợp trong chương trình GDPT mới ở Lào, sự nghiệp đổi mới, tiếp cận với sự phát triển của giáo dục thế giới hướng tới sự phát triển năng lực của học sinh SV cũng được triển khai mạnh mẽ. Vì vậy, tư tưởng này của giáo dục STEM cần được khai thác và đưa vào trong hệ giáo dục Lào và chương trình giảng dạy của các trường Cao đằng và trường Đại học đề có đường lối phát triển giáo dục cơ bản trong nước CHDCND Lào. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả đã chọn "Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao Đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào". 2. Mục đích nghiên cứu Phát triển năng lực sáng tạo cho SV thông qua hoạt động thực hành Thiết kế và tổ chức hoạt động DH chủ đề DH Vật lý “Năng lượng nước” theo định hướng giáo dục STEM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sáng tạo cho sinh viên. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động thực hành Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học của SV phần “Năng lượng nước” theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho SV. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu dự thảo của Bộ Giáo dục và Thể thao về tầm nhìn giáo dục đến năm 2030, chiến lược giáo dục đến 2025 và kế hoạch phát triển giáo dục và thể thao 5 năm (giai đoạn từ 2016-2020) của nước CHDCND Lào. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tính sáng tạo và nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục STEM.

3


- Điều tra khả năng tham gia hoạt động DH về kiến thức và sự hiểu biết của SV. - Nghiên cứu chương trình đào tạo sư phạm Vật lý, khối nghiệp vụ sư phạm, học phần PPDH bộ môn Vật lý. - Xây dựng kế hoạch DH thực hành "Thiết kế và tổ chức hoạt động DH chủ đề " Năng lượng nước"" theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho SV. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, lý luận PPDH môn vật lý, các tài liệu về tính sáng tạo và giáo dục STEM. - Nghiên cứu về thực tế việc phát triển năng lực sáng tạo tổ chức hoạt động thực hành STEM cho SV trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha của nước CHDCND Lào hiện nay. 6. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động thực hành thiết kế dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha của nước CHDCND Lào sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên. 7. Đóng góp của đề tài - Làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha của nước CHDCND Lào. - Thiết kế một số hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo của SV CĐSP. - Tổ chức một số hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM tại trường CĐSP LNT của nước CHDCND Lào. 8.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương2: Xây dựng kế hoạch DH thực hành "Thiết kế và tổ chức hoạt động DH chủ đề (Năng lượng nước)" theo định hướng giáo dục STEM. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

4


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Các nghiên cứu về DH với việc bồi dưỡng NLST Khi nhắc đến công việc sự phát triển giáo dục của chúng ta hiện nay có thể nói được rằng việc quá trình DH là một trong tất cả con đường rất quan trọng mà các đất nước trên thế giời đang chủ ý làm hết sức để tìm hiểu con dường tốt nhất. Các nghiên cứu trong lớp học đã dược hoạt động khả lâu rồi và dược tiếp tục thực hành để mở rộng cho đến ngày hôm nay, điều này được thể hiện rõ nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Trong đó mỗi bài nghiên cứu đều có ưu điểm nhược điểm khác nhau và có những bài mà nghiên cứu về PPDH ví dụ: PPST, PPUBD, E-lerning, STEM… theo cách tự duy mình. Mỗi quốc gia đều đã phát triển những hoạt động, chính sách để thúc đầy sự phát triển của nền việc giáo dục cáng ngày tốt lên. Ngoài trong đó các khu vực lại có vấn đề riêng mà chúng ta không thể mô tả cụ thể được hết, một trong đó là nước Lào mà hiện nay chính phủ đang tìm phong cách lãnh đạo để chú ý và bắt buộc mọi người GV, học sinh và SV phải tuân theo để cải cách trong việc giáo dục trong nước càng ngày phát triển. 1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới Từ quá khứ đến hiện nay xã hội trên thế giới này đã được qua sự tiến hóa học hiểu rất nhiều, chiến lược toàn cầu đã dược thay đổi nhiều yếu tố để tồn tại trong môi trường tự nhiên và xã hội. Vào thế kì XXI các học giả Châu Phi, Châu Ân, Châu Á...đồng thời lập một trang nghiên cứu và đã phát triển “năng lực sáng tạo” của con người. Giáo dục "STEM" là từ viết tắt từ tiếng Anh của 4 ngành, đó là khoa học (Science), công nghệ (Technology), kỹ thuật (Engineering) và toán học (Maths) có nghĩa là kiến thức. Thuật ngữ STEM được sử dụng đầu tiên Viện khoa học quốc gia của Mỹ (the National Science Foundation). STEM là một PP quản lý giáo dục tích hợp kiến thức trong nghiên cứu liên ngành bằng cách tập trung vào việc áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tế bao gồm cả việc phát triển các quy trình hoặc sản phẩm mới điều đó có lợi cho cuộc sống và công việc đó là việc tạo ra sự hiểu biết về những lý thuyết hoặc quy tắc đó thông qua thực hiện thực tế, cùng với sự phát triển các kỹ năng tư duy, đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề và tìm kiếm thông

5


tin và phân tích những phát hiện mới. Và có thể áp dụng việc tìm kiếm hoặc tích hợp nó vào cuộc sống hàng ngày [1]. Họ cho thấy hầu hết những quản lý học tập theo phương pháp STEM có 5 đặc điểm, đó là (1) giảng dạy tập trung vào hội nhập (2) giúp học sinh kết nối giữa 4 môn học với cuộc sống hàng ngày và nghề nghiệp (3) tập trung vào Phát triển kỹ năng trong thế kỷ 21 (4) thách thức ý tưởng của SV và (5) cho SV cơ hội bày tỏ ý kiến và hiểu rằng phù hợp với nội dung của cả 4 môn học. Mục đích của quản lý học tập theo phương pháp giáo dục đầy đủ là để khuyến khích người học yêu thích và thấy giá trị của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán. Hơn nữa ta còn thấy rằng những môn học gần gũi có thể được sử dụng hàng ngày. MoE & NSC (2003), nói rằng: STEM đề cập đến Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. STEM là một nhóm giáo dục được sử dụng ở Hoa Kỳ đề cập đến các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. STEM khuyến khích ý tưởng giáo dục học sinh trong bốn chuyên ngành cụ thể theo cách tiếp cận liên ngành và ứng dụng. STEM là một cách tiếp cận liên ngành để học trong đó các khái niệm học thuật nghiêm ngặt được kết hợp với các bài học trong thế giới thực khi học sinh áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học trong các bối cảnh tạo ra sự kết nối giữa trường học, cộng đồng, công việc và doanh nghiệp toàn cầu cho phép phát triển biết chữ STEM và với nó khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới (tr.38,39). Tóm lại ông nói rằng là nếu muốn cho kinh tế phát triền và nhà nước có thể ổn đing được cũng xã hội hiện nay con trọng nhất là phải nghiên cứu và phát triển năng lực sáng tạo co người tổng cả lý thuyết và thực hạnh thực tế [13]. Atman et al., 2007; Carr, Bennett cho thấy rằng là: Thiết kế kỹ thuật là quá trình các kỹ sư đưa ý tưởng của họ vào các mục tiêu dưới những hạn chế của các thông số kỹ thuật và điều kiện nhất định. Khái niệm cơ bản của thiết kế kỹ thuật là giải quyết các vấn đề không có cấu trúc, đáp ứng các điều kiện hạn chế, tạo và phát triển các giải pháp khác nhau, tiến hành phân tích, đưa ra quyết định thiết kế hiệu quả, thực hiện đánh giá khách quan, xác định thiết kế tối ưu và xem xét các hậu quả tiềm năng của thiết kế thảo luận về các vấn đề, thiết kế hoặc giải pháp; tiến hành giao án về các giải pháp và thiết kế [10].

6


NATIONAL STEM SCHOOL EDUCATION STRATEGY (2015) cho thấy rằng là: Giáo dục STEM là một thuật ngữ được sử dụng để gọi chung để giảng dạy các môn học trong chiếc ô của nó khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học và cũng là một cách tiếp cận liên ngành giảng dạy làm tăng sự quan tâm của SV trong các lĩnh vực liên quan đến STEM và cải thiện vấn đề của SV kỹ năng giải quyết và phân tích quan trọng STEM nằm trong một kiến thức nền tảng rộng lớn hơn cơ sở và việc giảng dạy. Chiến lược quốc gia tập trung vào hành động nâng kỹ năng nền tảng trong lĩnh vực học tập STEM, phát triển toán học, khoa học và công nghệ, và thúc đẩy sự phát triển của thế kỷ 21 kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích quan trọng và sáng tạo suy nghĩ. Nó nhận ra tầm quan trọng của việc tập trung vào STEM trong những năm đầu và duy trì sự tập trung này trong suốt thời gian đi học [14]. Mục tiêu 1) Đảm bảo tất cả học sinh học xong mạnh kiến thức nền tảng trong STEM và các kỹ năng liên quan: Hôm nay học sinh cần có môn học chính kiến thức cũng như các kỹ năng hợp tác, tư duy phê phán, sáng tạo và giải quyết vấn đề - và giáo dục STEM có một vai trò quan trọng trong đạt được điều này. Hệ thống trường học có trách nhiệm đảm bảo tất cả những người trẻ tuổi có một mức độ cơ bản của STEM biết chữ cho phép họ tham gia với, và thành công trong thế giới bên ngoài cổng trường. Xây dựng kiến thức STEM nền tảng cần phải bắt đầu từ thời thơ ấu và tiếp tục trong suốt học tiểu học và trung học. Nhà trường có cơ hội bồi dưỡng và nuôi dưỡng những người trẻ tuổi tò mò về STEM và có thể sử dụng Điều này để phát triển sự tham gia và học tập sau hơn. Điều này đòi hỏi phải đổi mới tập trung vào thành tích trong STEM ‘xây dựng khối, đặc biệt là toán học, như cũng như chương trình giảng dạy đa ngành hiệu quả và phương pháp sư phạm xây dựng mối quan tâm của SV và hiệu suất trong giáo dục STEM. Mục tiêu 2) Đảm bảo rằng học sinh được truyền cảm hứng để đảm nhận nhiều hơn môn học STEM đầy thử thách: Trong khi mục tiêu chính của chiến lược quốc gia là để hỗ trợ tất cả những người trẻ tuổi trở nên nhiều hơn STEM có khả năng, một mục tiêu bổ sung là tăng tham gia vào các môn học STEM đầy thách thức trong năm trung học phổ thông. Hệ thống trường học có một vai trò quan trọng, hợp tác với ngành giáo dục đại học và công nghiệp, để khuyến khích SV phát triển khả năng

7


STEM cấp cao hơn, để xây dựng khát vọng cho sự tham gia của STEM ở cấp độ đại học và cho Nghề nghiệp liên quan đến STEM [9]. Southwest Regional STEM Network (2009), nói rằng là: Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành để học tập trong đó các khái niệm học thuật nghiêm ngặt được kết hợp với các bài học thực tế khi học sinh áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học trong các bối cảnh tạo ra sự kết nối giữa trường học, cộng đồng, công việc và doanh nghiệp toàn cầu cho phép phát triển STEM biết chữ và với nó khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới nghĩa là hệ STEM là một PP quá trình DH rất là tinh tế, khoa học phải đi theo điều kiện tự nhiên. Sự thay đổi của môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, cách đưa sự kiến thật để học hiểu quyết định chỉnh sửa và thay đổi cho tương đối hợp lí với sự sử dụng, mức độ sự cần thiết và mức độ kiến thức của SV. Dành cho SV hiểu khoa học đúng hoàn toàn chính xác thông qua sự học biết lý thuyết, thực hạnh thực tế TN khoa học rồi SV có thể đưa kiến thức, kết quả học tập sử dụng trong cuộc sống hàng ngày được rất chính xác. Ngoài ra SV còn có thể học hiểu, chia sẻ, triền khai và phát triển sự kiến để cuộc sống có thể tôn tại trong xã hội và phát càng ngày càng tốt lên [29]. Knowlegde of Educational Context: Môi trường học tập được sử dụng để thực hiện chương trình giảng dạy STEM tập trung vào kỹ thuật sẽ cung cấp cho SV kinh nghiệm trong các yêu cầu đa dạng cũng như hỗ trợ và hỗ trợ trong các hoạt động thực hành. Hơn nữa, phần cứng, thông lệ và thiết kế kỹ thuật số có thể được tích hợp với thiết bị sản xuất để tạo ra một không gian thực hành giống như không gian của nhà sản xuất (Saorín et al., 2017), tạo cơ hội cho SV thực hiện việc tự học. Kiến thức về quản lý không gian và sử dụng thiết bị là rất quan trọng đối với GV. GV nên tạo ra các kịch bản học tập với một không khí học tập tích cực, cởi mở, khuyến khích sự khảo sát và đảm nhận các vấn đề phức tạp. Một môi trường như vậy cần phải cấp cho SV đủ thời gian để khảo sát kiểm tra và sửa đổi (Taylor, 2016) [14]. Knowlegde of Teaching Strategies: Chương trình giảng dạy STEM là một triết lý giáo dục dựa trên chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa cấu trúc. Do đó, các chiến lược giảng dạy được sử dụng trong các chương trình giảng dạy như vậy nên tập trung vào người học có thể đặt câu hỏi và có kinh nghiệm học tập đề nhấn mạnh việc xây

8


dựng và chuyển đổi kiến thức. Trong chương trình khoa học dựa trên thiết kế kỹ thuật, GV nên cung cấp một môi trường tương tác nơi SV có thể thảo luận đầy đủ về ý tưởng của mình và nhận được phản hồi phong phú cho câu hỏi và thực tiễn của họ. Trong giai đoạn phát triển, nên sử dụng các chiến lược giảng dạy liên quan đến tư duy sáng tạo, giảng dạy điều tra có hướng dẫn và học tập hợp tác. Trong giai đoạn thực hành, GV nên hướng dẫn học sinh thông qua các quá trình TN tìm hiểu, học tập thực tế và giải quyết vấn đề liên quan đến công nghệ. Cuối cùng, trong giai đoạn phản ánh, nên sử dụng các cơ chế như tư duy phê phán, nhập vai và đánh giá ngang hàng. Tuy nhiên, các chiến lược cụ thể được sử dụng nên phụ thuộc vào điều kiện giảng dạy thực tế của từng GV [10]. Johnson, Wendell, & Watkins, 2013: nói cho thấy về KnowleGDe of Learners trong quy trình thiết kế kỹ thuật, SV thiếu kinh nghiệm liên quan có thể gặp khó khăn trong việc sử dụng các khái niệm trừu tượng khi cố gắng phát triển các giải pháp mặc dù họ có kiến thức liên quan. Trước khi thực hiện chương trình giảng dạy STEM tập trung vào kỹ thuật, GV cần lưu ý về kiến thức hiện tại của học sinh cũng như kiến thức và kỹ năng cần thiết cho quy trình thiết kế kỹ thuật để thiết kế các hoạt động phù hợp. Trong khi đó, GV cần chuẩn bị để đánh giá và trả lời các SV ý tưởng thiết kế kỹ thuật và các vấn đề vào những thời điểm thích hợp Bởi vì thời gian chắc chắn gây ra bởi thời hạn ảnh hưởng đến cách học sinh phản ứng với khóa học, GV nên dành đủ thời gian để khảo sát và thử nghiệm và đảm bảo kiểm soát tiến độ dự án kịp thời, do đó ngăn học sinh khỏi chiếu lệ hoặc tụt lại phía sau [29]. Từ các lý thuyết và kết quả ở tren chúng ta đã thầy rằng sự quan trọng và ý tưởng cửa giáo dục STEM trong việc giảng dạy trên lớp học, hoạt động DH có mục để phát triển kiến thức, khả năng và năng lực sáng tạo cho SV bới vì điều kiền của sự phát triển quốc gia phu thuộc vào trẻ em và thanh niên vì SV là các nhà lãnh đạo của nước trong tương lai. STEM, là PPDH mà đã được bồi thường cao nhất trong thế kỷ 21 và có ưu điệm trong phát triển hệ giáo gục có tiềm năng lớn nhất để phát triển công việc. Khi các nước đang cố gắng theo kịp nhu cầu trong xã hội hiện tại và dự kiến về sản lượng STEM, điều quan trọng là nước ta vẫn cạnh tranh trong các lĩnh 9


vực khoa học, công nghệ, y học và tất cả các lĩnh vực STEM mà chúng ta đã đề cập cho đến nay. Cách tốt nhất để đảm bảo thành công và thịnh vượng trong tương lai là đảm bảo rằng các SV của nước mình phải thành thạo các môn này. Xây dựng nền tảng STEM vững chắc thông qua chương trình giảng dạy toàn diện là cách tốt nhất để đảm bảo học sinh được tiếp xúc với toán học, khoa học và công nghệ trong suốt sự nghiệp giáo dục của mình. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Tại Việt Nam đã có nhiều Trường và rất nhiều tác giả nghiên cứu về STEM số lượng lớn là ngiên cưu về khiến thức cửa học sinh trong các môn học trong quá trình DH mà chưa có nghiên cứu nào sau sắc về tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và phát triển năng lực sáng tạo của SV (GV tương lai ) trong DH Vật lý. Sau đây, là một sô đề tài với nội dung liên quan như: PGS.TS Nguyễn Chí Thành (2019) Hệ thống GD đang trong quá trình triển khai xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và quản lí hoạt động DH, kiểm tra, đánh giá theo định hướng giáo dục STEM với 5 ứng dụng giáo dục STEM nhằm các mục tiêu cơ bản sau: - Thứ nhất: Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đã nêu trong chương trình giáo dục phổ thông và tương đương đến trường nghề nghiệp. - Thứ hai: Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS phổ thông thông qua ứng dụng STEM, nhằm: + Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học và Toán. + Biết vận dụng kiến thức các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. + Có thể đề xuất các vấn đề thực tiễn mới phát sinh và giải pháp giải quyết các vấn đề đó trong thực tiễn [8]. Như chu trình được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục STEM chấp nhận như dưới đây:

10


Hình 1.1. Chu trình nghiên cứu giáo dục STEM Trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên Hội thảo khoa học quốc tế “Đổi mới trong đào tạo GV” chủ đề “I AM STEM 2019” cho thấy rằng: STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học theo cách tiếp cận liên môn và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Có thể nói, giáo dục STEM không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà chủ yếu là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng để làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Giáo dục STEM tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỷ 21, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa [32]. Hour for Code, Billy Nguyễn về 6 tiêu chí để thiết kế bài học STEM như:  Tiêu Chí 1: Chủ Đề Bài Học Stem Tập Trung Vào Các Vấn Đề Thực Tiễn trong các bài học STEM, HS được đặt vào các vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, môi trường và yêu cầu tìm giải pháp.  Tiêu Chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kỹ thuật quy trình thiết kế kỹ thuật cung cấp một tiến trình linh hoạt đưa học sinh từ việc xác định một vấn đề hoặc một yêu cầu thiết kế đến sáng tạo và phát triển giải pháp. Theo quy trình này, học sinh thực hiện: Xác định vấn đề, nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất nhiều ý

11


tưởng cho các giải pháp, lựa chọn giải pháp tối ưu, phát triển và chế tạo một mô hình (nguyên mâu), thử nghiệm và đánh giá và hoàn thiện thiết kế. Trong quy trình thiết kế kỹ thuật, các nhóm HS thử nghiệm các ý tưởng dựa trên nghiên cứu của mình, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau mắc sai lầm, chấp nhận và học từ sai lầm, và thử lại. Sự tập trung của HS là phát triển các giải pháp.  Tiêu Chí 3: Phương pháp DH bài học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩm. Trong bài học STEM, hoạt động của học sinh được thực hiện theo hướng mở có “khuôn khổ” về các điều kiện ma học sinh được sử dụng (chẳng hạn các vật liệu khả dụng). Hoạt động học của học sinh là hoạt động được chuyển giao và hợp tác; các quyết định về giải pháp giải quyết vấn đề là của chính học sinh. Học sinh thực hiện các hoạt động trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng và tái thiết kế nguyên mẫu của mình nếu cần. Học sinh tự điều chỉnh các ý tưởng của mình và thiết kế hoạt động khảo sát của bản thân.  Tiêu Chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo. Giúp học sinh làm việc cùng nhau như một nhóm kiến tạo không bao giờ là một việc dễ dàng. Tuy nhiên, việc này sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu tất cả GV STEM ở trường làm việc cùng nhau để áp dụng làm việc nhóm, sử dụng cùng một ngôn ngữ, tiến trình và mong đợi cho học sinh. Làm việc nhóm trong thực hiện các hoạt động của bài học STEM là cơ sở phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.  Tiêu Chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và toán học mà học sinh đã và đang học. Trong các bài học STEM, GV cần kết nối và tích hợp một cách có mục đích nội dung từ các chương trình khoa học, công nghệ và toán. Lập kế hoạch để hợp tác với các GV toán, công nghệ và khoa học khác để hiểu rõ nội hàm của việc làm thế nào để các mục tiêu khoa học có thể tích hợp trong một bài học đã cho. Từ đó, học sinh dần thấy rằng khoa học, công nghệ và toán không phải là các môn học độc lập, mà chúng liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề. điều đó có liên quan đến việc học toán, công nghệ và khoa học của học sinh.

12


 Tiêu Chí 6: Tiến trình học bài STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như là một phần cần thiết trong học tập. Một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, có thể đề xuất nhiều giả thuyết khoa học; một vấn đề cần giải quyết, có thể đề xuất nhiều phương án, và lựa chọn phương án tối ưu. Trong các giả thuyết khoa học, chỉ có một giả thuyết đúng. Ngược lại, các phương án giải quyết vấn đề đều khả thi, chỉ khác nhau ở mức độ tối ưu khi giải quyết vấn đề. Tiêu chí này cho thấy vai trò quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài học STEM [30]. Hình thức tổ chức STEM 2019, PGS.TS Nguyễn Chí Thành Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2.1; Tr.1) đã đề xuất được như: định hướng các hình thức có thể triển khai STEM ở trường phổ thông như sau: - DH các môn học thuộc lĩnh vực STEM: Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong quá trình DH các môn học STEM theo tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập. - Hoạt động trải nghiệm STEM: Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khảo sát các TN, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM. - Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục STEM có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau thuộc các lĩnh vực robot, năng lượng tái tạo, môi trường, biến đổi khí hậu, nông nghiệp công nghệ cao… Hoạt động này không mang tính đại trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở tích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khảo sát khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn đề thực tiễn. 13


Tổ chức tốt hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật là tiền đề triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học được tổ chức thường niên [8]. Trần Thị Gái 2018, để xuất ra như: Giáo dục STEM hướng tới đào tạo con người có NL trong cuộc sống tương lai đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động trong thời đại công nghệ. Giáo dục STEM một mặt thực hiện đầy đủ mục tiêu giáo dục đã nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông, mặt khác nhằm phát triển các NL cốt lõi cho học sinh phát triển các NL đặc thù của các môn học thuộc về STEM và định hướng nghề nghiệp cho HS. Một trong những yêu cầu đối với GV là cần biết cách thiết kế các hoạt động STEM một cách sáng tạo. Tuy nhiên, hiện nay, GV vẫn còn chưa nhận thức rõ bản chất DH STEM cũng như cách để thiết kế hoạt động STEM trong môn học. Nghiên cứu sau về hoạt động STEM, cách thức để thiết kế và tổ chức HS học tập các môn học nói chung, Vật lý học nói riêng là một hướng nghiên cứu cập nhật, cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT [2]. TS. Châu Minh Quang, Trường ĐHBK TP.HCM Đánh giá xu hướng triển khai STEM là tất yếu tố vì nhu cầu của nhà tuyển dụng, tri thức và khả năng tiếp nhận thông tin, kiến thức của SV thế hệ Y2K. Ông nói: “Công nghệ thay đổi rất nhanh từ đầu thế kỷ 21 tới nay nên giáo dục phải thay đổi theo. STEM trở thành cấp thiết với giáo dục Việt Nam khi Chính phủ có chủ trương chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghệ cao” [6]. Như vậy, có thể thấy, các tác giả đều đưa ra những ưu điểm của định hướng GD STEM với việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động thức hành, thiết kế và DH của người GV trên lớp tại các khu vực, các biểu hiện PPDH và định hướng DH STEM của mỗi người nói chung trong các hoạt dông của mình, nói riêng là các hoạt động DH môn Vật lý của gười GV ở trường Phổ thông và trường trung học. 1.1.3. Các nghiên cứu ở Lào Nước CHDCND Lào, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về tìm tói kiến thức của HS, PPDH của GV trong quá trình DH trên lớp học, giải quyết vấn dể, tổ chức hoạt động DH, TN - thức hành trong các bộ môn học, E-learning, Unesco... và chưa có tác giả nào mà nghiên cứu về STEM. Nhưng cũng có một số quan điểm và lý thuyết đã viết ra liên quan đên vấn đề này như:

14


Quốc hội năm 2007 luật giáo dục Lào cho thấy rằng: Cách mạng hóa hệ thống giáo dục, trong đó Đảng Nhà nước đã cải cách các ngành liên quan và coi giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển đạo đức cách mạng trong khoa học. Hiện nay, liên quan đến nghiên cứu khoa học, tình hình giảng dạy ở Lào vẫn còn hạn chế, toàn số lớn có tác giả đã nghiên cứu việc giảng dạy trên lớp trong nước. Tuy nhiên, Chính phủ Lào cũng có con đường và kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục với cải cách giáo dục, vạch ra chiến lược trong ba năm tới từ 20072010. Đó là tạo ra những người có kỹ năng, trí tưởng tượng, nghề nghiệp, để xây dựng một xã hội học tập và nền kinh tế của trí tuệ. Ngoài ra, Nhà nước đã xác định sáu nguyên tắc giáo dục chính ở Lào: - Giáo dục phải dựa trên lý thuyết xã hội, đặc điểm quốc gia, tự nhiên, đại chúng, khoa học và hiện đại. - Giáo dục phổ thông phải gắn liền với giáo dục nghề nghiệp. - Giáo dục trong trường phải đi kèm với huấn luyện trong gia đình, xã hội và ngoài trường. - Giáo dục phải đảm bảo lý thuyết về hành vi, học lý thuyết phải đi đôi với thực tiễn, giáo dục phải gắn liền với lao động. - Giáo dục phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội từng giai đoạn. - Giáo dục quốc gia phải phù hợp với giáo dục khu vực và quốc tế. Chính phủ Lào cũng mở cửa cho hợp tác quốc tế: nhà nước thúc đẩy hợp tác nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Để phát triển giáo dục với cách ký hớp đồng học bổng, việc xây dựng kiến thức nhân viên, nói riêng chủ yếu hướng đến GV, trao đổi bài học kỹ thuật, qúa trình DH, nghiên cứu, quản lý, quản lý giáo dục, công nhận lẫn nhau chương trình, bằng tốt nghiệp, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ... Ngoài ra, Đảng sẽ tạo điều kiện và cung cấp các yếu tố cơ bản của giáo dục như: Trường học, Trung tâm và cơ sở giáo dục, tài liệu giảng dạy, phương tiện giảng dạy, thư viện, phòng TN, thiết bị TN, thiết bị thể thao, công nghệ thông tin và sách giáo khoa... (Mục 4, 5, 8, 27, 42) [15]. Tác giả On keo Nuannavong, 2019 đã để xuất ra rằng: SV là trung tâm quá trình DH, nghĩa là trong quá trinh học tập trước hết nên nghĩ đến lợi ích của người học,

15


mỗi người HS đều có khả năng học tập của mình và có thể tham gia hoạt động trong quá trình DH hơn nữa HS có thể phát triển năng lực của mình qua hoạt động thực hành. PPDH lấy HS làm trung tâm trong quá trình học tập có tiêu chuẩn đến từ lý thuyết và kết quả nghiên cứu phát hiện ra rằng cách quá trình mà làm cho người học được học hiểu rất rõ và có hệ thống, HS học được kiến thức chất lượng tốt với vì người học được tham gia, được thức hành và HS được làm thực tiễn nhiều hơn học lý thuyết [28]. TS Thidsana kheammany (2025-2030), các dạng PPDH lấy HS làm trung tâm trong quá trình học tập nói rằng là: PPDH lấy HS làm trung tâm trong quá trình học có thể làm nhiều dạng nhưng có một dạng mà tốt nhất mà được thú vị và dễ khi ta làm trong thực tế đó là dạng (CIPPPA Model) như các chi tiết dưới đây: Chữ C viết để đủ là Construat có nghĩa là sự làm kiến thức theo khái niệm của từ Construc tivism nghĩa là hoạt động quá trình tốt nên nhằm cho người học được tự học, tự sáng tạo này dành cho HS hiểu và xảy ra học một mình. Sự người học có cơ hội được tự học tự sáng tạo kiến thức này khiến HS có ảnh hưởng tích cực đến trí tuệ. Chữ I viết để đủ là Iteraction nghĩa là sự tương tác với người khác hoặc môi trường xung quanh, hoạt động học tập tốt phải cung cấp cơ hội cho người học được tương tác với xã hội, riêng từng người và nhiều nguồn kiên thức đó là một cách giúp học sinh được tham gia trong xã hội. Chữ P viết để đủ là Physical participation nghĩa là sự cung cập cơ hội cho người học được đi chuyển thể chất bằng làm các hoạt động đặc điểm khác nhau đó là cách hỗ trợ HS về cơ thể. Chữ P viết để đủ là Process learning nghĩa là các quy trình học tập, hoạt động học tập tốt phải cung cấp cơ hội cho HS được học hiểu và luyện tập các kỹ năng bản thân mà cần thiết cho cuộc sống như: Quá trình tìm kiếm kiến thức, quá trình tư duy, quá trình giải quyết vấn đề, quá trình làm việc nhóm và quá trình đề phát triển các kiến thức mình v.v. Sự học tập quá trình cũng rất là quan trọng như học các lý thuyết vì sự học tập quá trình làm cho HS được tham gia và luyện tập kỹ năng trí tuệ. Chữ A viết để đủ là Application nghĩa là HS áp dụng kiến thức đã học đó giúp người học được lợi ích từ học tập và giúp người học xảy ra để học tăng đều đặn. Hoạt động học tập nào mà giảng dạy chỉ lý thuyết cho HS hiểu và không có hoạt động áp

16


dụng kiến thức, thức hành sẽ làm cho người học thiếu kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn do đó làm cho quá trình học tập không nhiều lợi ích với HS. Cách làm hoạt động học tập đề giúp HS có thể đưa kiến thức đã học áp dụng được là cách giúp HS được tham gia hoạt động học tập trong một lĩnh vực nào đó hay nhiều dạng phụ thuộc vào nội dung bài học đang học và hình thức hoạt động của GV được tổ chức [17]. TS. Pan CHAMPATHONE, 2019 đã cho thấy về 10 chỉ số đánh giá việc giảng dạy của GV là: 1) Sự chuẩn bị DH phải có giáo án giảng dạy, bài học và PP quá trình. 2) Sắp xếp môi trường, không khí học tập để thuyết phục và thúc đẩy người học xảy ra học tập. 3) Chú ý đến người học riêng từng người và thể hiện lòng tin cho HS mỗi người triệt để. 4) Tổ chức hoạt động và tình huống cho HS có cơ hội thể hiện khả năng và suy nghĩ sáng tạo. 5) Thúc đẩy cho người học được tự tập suy nghĩ, tập làm và tập cải thiện bản thân. 6) Thúc đẩy các hoạt động chia sẻ học tập từ nhóm học, quan sát ưu điểm và cải thiện nhược điểm của người học. 7) Sử dụng phương tiền DH để tập sự suy nghĩ xử lý tình huống và sự khảo sát kiến thức người học. 8) Sử dụng nhiều nguồn học tập và phối hợp với cuộc sống thật sự. 9) Rèn luyện xã giao và kỉ luật theo văn hóa. 10) Quan sát và đánh già sự chấn hưng người học liên tục [17]. Như vậy, chúng ta nhận thấy có khả nhiều định nghĩa trên đây đã giải thích và để xuất ra các dạng PPDH trong việc quá trình DH và con đường để thúc đẩy và phát triển cho người GV tốt lên, mỗi tác giả lại nhấn mạnh tới một số biểu hiện nhất định tư duy PP STEM. Tuy nhiên các tác giả ở trên chưa được tham gia hoạt động, học hiểu về PP TEM và các nội dung lý thuyết đều nhất định cho việc tổ chức hoạt động thực hành thuyết kế và DH càng ngày cáng tốt lên. 1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực  Để triển khai một cách hiệu quả, DH phát triển năng lực cần phải Để việc DH định hướng theo năng lực có hiểu qua, người giảng viên cần thực hiện các bước cơ bản sau: bước đầu tiên trong việc thiết kế chương trình giáo dục

17


theo năng lực là xác định các năng lực cơ bản học sinh cần phải đạt được khi kết thúc khóa học. Lưu ý là chỉ xác định một số năng lực cơ bản cần thiết nhất, phản ánh được mục tiêu của chương trình giáo dục. Tiếp theo là phát triển các năng lực thành phần của năng lực cơ bản, phù hợp với mục tiêu của chương trình hoặc bậc học cụ thể. Các năng lực thành phần này phải được tuyên bố rõ ràng, có thể đo lường được và phải mô tả chính xác học sinh có thể làm được gì sau khi kết thúc chương trình hoặc bậc học. Một số đặc tính mà các nhà nghiên cứu lưu ý khi xây dựng chương trình giáo dục theo năng lực như các phương pháp và phương tiện giảng dạy phải đa dạng; các tài liệu, tư liệu, dụng cụ DH phải đầy đủ đáp ứng được yêu cầu của chương trình giảng dạy; học sinh phải được thông báo trước về các năng lực cần đạt được và được phản hồi liên tục về sự tiến bộ trong học tập nhằm có những hành động phù hợp để cải tiến hoặc nâng cao chất lượng học tập của học sinh (trường thcs phú mỹ hưng, TPHCM 2016) [19]. 1.2.1. Khái niệm năng lực Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân nới đóng vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn đo tự nhiên mà có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có (PGS.TS Tô Văn Bình, Trường Đại học Việt Bắc 2016) (dẫn theo [8]). Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo. PGS.TS Nguyễn Văn Khải, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên thuyết giảng 2014 [33].  Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998).

18


 Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).  Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).  Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004). Từ các tác giả đã phân tích trên nhiều khai niệm năng lực ta có thể nói tóm tắt được định nghĩa khai niệm của năng lực là khả năng sự hiểu biết của cá nhân, khả năng làm việc, khả năng quan sát, khả năng nói, khả năng viết, khả năng nghe... Một số năng lực cúa mỗi người có nguồn khác nhau, có kỹ năng sử dụng và biểu hiện trong thực tế ít- nhiều không bằng nhàu, một số người là hành vi từ sinh ra và mốt số người là năng lực học tập và phát triển trong việc sử dụng thực tế trong thời gian lâu dài. Ta có thể tóm tắt rằng là: Năng lực (Competency) được hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác [34]. 1.2.2. Cấu trúc năng lực Năng lực (Competency) là đặc tính có thể đo lường được của kiến thức, kỹ năng, thái độ, các phẩm chất cần thiết để hoàn thành được nhiệm vụ và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác. Khái niệm về Khung năng lực được bắt nguồn từ định nghĩa về năng lực đã được nghiên cứu, áp dụng trong quản lý nhân sự ở cả lĩnh vực công và tư tại nhiều quốc gia. Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2017 đã viết ra cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần sau:

19


Hình 1.2. Các thành phần cấu trúc của năng lực Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này [36]. Mô hình năng lực theo OECD Trong các chương trình DH hiện nay của các nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mô hình năng lực đơn giản hơn, phân chia năng lực thành hai nhóm chính, đó là các năng lực chung và các năng lực chuyên môn. Nhóm năng lực chung bao gồm: 

Khả năng hành động độc lập thành công;

Khả năng sử dụng các công cụ giao tiếp và công cụ tri thức một cách tự chủ;

Khả năng hành động thành công trong các nhóm xã hội không đồng nhất. Năng lực chuyên môn liên quan đến từng môn học riêng biệt. Ví dụ nhóm năng lực chuyên môn trong môn Toán bao gồm các năng lực sau đây:

Giải quyết các vấn đề toán học;

Lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học;

Giao tiếp toán học;

20


Tranh luận về các nội dung toán học;

Vận dụng các cách trình bày toán học;

Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán Từ tên này các tác giả đều cho thấy: tâm lý học chia năng lực thành các dạng

khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn. - Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực tưởng tưởng - Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học... Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. [37]. 1.3. Năng lực sáng tạo 1.3.1. Một số khái niệm “Sự sáng tạo là quá trình con người xây dựng cái mới về chất bằng hành động trí tuệ đặc biệt mà không thể xem như là hệ thống các thao tác hoặc hành động được mô tả thật chính xác và được điều hành nghiêm ngặt” Những quan niệm phổ biến nhất cho rằng sự sáng tạo là khuynh hướng giúp giải quyết một vấn đề hoặc tạo ra điều gì mới theo một cách thức lạ thường. Căn cứ vào thành tựu nghiên cứu về tâm lí học sáng tạo, chúng tôi cho rằng, năng lực sáng tạo được thể hiện ra ở những khả năng sau: - Khả năng phát hiện ra những điểm tương đồng, khác biệt cũng như mối liên hệ giữa nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau trong đời sống. Người có năng lực sáng tạo thường có thói quen quan sát, so sánh và nhất là khả năng tưởng tượng, liên tưởng rất tốt. “Tưởng tượng tự do giúp tạo ra những hình ảnh, cấu thành, thiết kế mới hữu ích mà trong điều kiện tư duy duy lí thông thường không có được”. - Khả năng tìm tòi, phát hiện ra những vấn đề mới, những giải pháp mới dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có hay những hạn chế, bất cập đang tồn tại hiện hữu. Biểu hiện này thường xuất hiện ở những người có động cơ sáng tạo, có ý chí và

21


nghị lực để thay đổi cuộc sống theo chiều hướng tốt đẹp hơn cho cá nhân hay cộng đồng và đặc biệt là phải có một nền tảng tri thức phong phú cũng như khả năng phân tích, suy luận đúng đắn. - Khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau; phân tích, đánh giá vấn đề ở nhiều phương diện, góc nhìn khác nhau. Cùng một vấn đề, một bài toán đặt ra, người có năng lực sáng tạo thường tìm kiếm, phát hiện được nhiều hướng giải quyết, nhiều ý tưởng khác nhau. Người có năng lực sáng tạo thường không dễ dàng chấp nhận những gì đã có mà luôn tìm tòi những cách giải quyết mới, biện pháp mới. - Khả năng phát hiện ra những điều bất hợp lí, những bất ổn hay những quy luật phổ biến trong những hiện tượng, sự vật cụ thể dựa trên sự tinh tế, nhạy cảm và khả năng trực giác cao của chủ thể. [38]. 1.3.2. Cấu trúc năng lực sáng tạo Trong Tâm lí học, năng lực được định nghĩa: “Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả”. Có thể kể đến ba thành phần cơ bản trong năng lực sáng tạo, đó là tư duy sáng tạo, động cơ sáng tạo và ý chí. Tư duy sáng tạo: Là hệ thống những thao tác, cách thức của não bộ xử lí, biến đổi các dữ liệu, thông tin nhằm hình thành ý tưởng, lời giải của vấn đề sáng tạo. Do vậy, tư duy sáng tạo phải bao gồm 4 yếu tố hợp thành như sau: (i) Thông tin, dữ liệu làm chất liệu đầu vào của tư duy, chúng có thể được khai thác từ các nguồn: tri thức, kinh nghiệm (của bản thân và tiếp thu từ xã hội, nhưng chủ thể sáng tạo không trở thành “nô lệ” cho tri thức, kinh nghiệm đã có), khả năng của các giác quan nắm bắt đối tượng. (ii) Vấn đề sáng tạo (đối tượng, mục đích mà tư duy hướng đến): Tư duy nảy sinh từ những tình huống có vấn đề, tư duy (hay tư duy sáng tạo) luôn có mục đích, do vậy hoạt động của nó mang tính hướng đích chứ không phải là suy nghĩ lan man, không định hướng. (iii) Hệ thống những thao tác, cách thức của não bộ xử lí, biến đổi (các dữ liệu, thông tin): Hệ thống này hoạt động trên cả 3 bình diện: tự ý thức, tiềm thức và vô thức. Hệ thống này bao gồm những thành tố và cách thức quan trọng như:

22


- Năng lực tưởng tượng: Là khả năng không thể thiếu của tư duy sáng tạo. Có thể nói những người có năng lực sáng tạo cao đều phải là người có khả năng tưởng tượng tốt. Người bình thường đều có khả năng tưởng tượng và khả năng này sẽ được phát huy, nâng cao khi tư duy tập luyện. Trí tưởng tượng vừa thao tác vừa tạo ra dữ liệu cho tư duy. - Trực giác: Là khả năng quan trọng trong phát minh khoa học, sáng chế. Trực giác là kết quả xử lí thông tin ở cấp độ tiềm thức và vô thức. Biểu hiện ở tầng tự ý thức là sự “lóe sáng”, sự thấu hiểu đột ngột. Trực giác không tự dưng xuất hiện, nó chỉ xuất hiện ở chủ thể sau khi dã có quá trình tư duy lâu dài. - Khả năng liên tưởng: Là sự liên tưởng đưa đến những dữ liệu, thông tin và ý tưởng. - Những thao tác, cách thức tư duy sáng tạo quan trọng khác như: (iv) Kết quả của tư duy sáng tạo: Là những ý tưởng (đa dạng), lời giải cho vấn đề sáng tạo. Nhiệm vụ quan trọng của tư duy sáng tạo là đưa ra lời giải của vấn đề sáng tạo [39]. Tác giả Vansakone HADAKHY, Thái lan, 2018 đã đề xuất ra lý thuyết cấu trúc năng lực sáng tạo gồm có 3 yếu tố cơ sở đó là: Khả năng (ability) - Quan niệm (attitude) - Quy trình (process): Những người có tính sáng tạo sẽ chăm chỉ làm việc để liên tục cải tiến ý tưởng và tìm con đường giải quyết các vấn đề của họ. Với những cách thay đổi hoặc cải tiến dần dần cho hoàn thành hơn từng mức độ, tương ứng sáng tạo hứng thú không xuất hiện do một suy nghĩ hoặc từ một hoạt động ngắn. Những đối với người có tính sáng tạo biết rằng cải tiến luôn có thể được thực hiện trong kiên nhẫn của con người [39]. Từ trên đây các tác giả đã cho thấy rất rõ ràng về ý nghĩa của năng lực sáng tạo và cơ sở cúa cấu trúc năng lực sáng tạo. Dựa theo lý thuyết trên chúng ta nên hiểu và chú ý thêm là đào sự phát triển sáng tạo của con người có 3 lĩnh vực cơ sở đó là: cơ thể, tinh thần và trí não. Sự phát triển trí não bằng cách rèn luyện tư duy sáng tạo đó là một sự phát triển đơn giản và mạnh mẽ mà có thể mang lại thành công cho những người có thể phát triển và quan trọng nhất là việc tập sử dụng siêu tâm trí (Super Conscious) có ý thức làm việc trong các tình huống, một cơ chế quan trọng trong phát triển và tạo ra các tác phẩm mới và có giá trị.

23


1.3.3. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong dạy nghề Hiện nay, trên thế giới mỗi đất nước đều đang chú ý vào phát triển hệ thống giáo dục nước, nói riêng là hệ thống giáo dục của Lào. Để làm được như ý tượng đó giáo dục Lào ta cần phải điều chỉnh, đổi mới tư duy để có thể đào tạo ra những thế hệ biết chủ động thích nghi, chủ động tham gia sáng tạo và thúc đẩy sự phát triển đất nước. Thích nghi và sáng tạo là hai phẩm chất quan trọng của con người trong thời đại ngày nay, đòi hỏi người học phải có những NL cơ bản, cần thiết mới có thể đáp ứng với nhu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới. Trong các tài liệu cũng đã đưa ra nhiều loại NL nghề nghiệp của GV. Tuy nhiên hoạt động của GV với tư cách là nhà giáo dục gồm 2 dạng hoạt động cơ bản: DH và giáo dục. Do vậy, khi nghiên cứu NL sư phạm của GV cần nghiên cứu hệ thống các NL tương ứng với 2 dạng hoạt động đó, dù sự phân chia chỉ là tương đối. Theo chúng tôi, việc phát triển các NL nghề nghiệp cho GVTH và GVPT cần tập trung vào các nhóm NL cơ bản: nhóm NLDH; nhóm NL giáo dục; nhóm NL tổ chức hoạt động sư phạm; nhóm NL đánh giá. Bài viết này chỉ đề cập việc bồi dưỡng nhóm NLDH cho GVTH và GVPT. Có nhiều kiểu mẫu thiết kế bài dạy theo hướng phát triển NL, sau đây chúng tôi đưa ra một mẫu được đa số GVTH và GVPT sử dụng: Bảng 1.1. Mẫu thiết kế bài học Các hoạt động

Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1:

Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp )

A. Mục tiêu:…

+ Giao việc:...

B. Phương pháp:…

+ Thảo luận:…

C. Đồ dùng DH:…

+ Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung. + GV kết luận

Hoạt động 2:

Hoạt động nhóm (gồm 2,3,4,5 HS hoặc cả lớp )

A. Mục tiêu:…

+ Giao việc:...

B. Phương pháp:…

+ Thảo luận:…

C. Đồ dùng DH:…

+ Trình bày:… + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung. + GV kết luận

24


Tác giả Nguyễn Quốc Vũ, 2019 cho thấy như: Người học có thể dễ dàng tìm ra câu trả lời nhanh và tri thức cơ bản không phải là những sự kiện biệt lập cần phải ghi nhớ. DH lúc này thực chất là dạy cách học, dạy SV cách tự trang bị kiến thức, đó là phần cốt lõi của phương pháp DH mới được hệ thống hóa bằng biểu thức: DH = dạy SV cách TỰ HỌC để biến THÔNG TIN thành TRI THỨC, Nguyễn Thị Mai Lan 2018: Thế giới đang trong giai đoạn bước sang cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều cơ hội và thách thức mới. Hiện nay, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho người học được xác định là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển GD-ĐT. Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại, ngành giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực không chỉ có chuyên môn kĩ thuật mà còn có khả năng tư duy sáng tạo và độc lập khi giải quyết các vấn đề kĩ thuật trong thực tiễn. TS. Vũ Xuân Hùng, 2016, hệ thống năng lực DH của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực thực hiện. Qua việc phân tích nghề, phân tích công việc, toàn bộ cấu trúc, nội dung của năng lực DH đã được làm rõ gồm: Năng lực thiết kế DH, năng lực tiến hành DH, năng lực kiểm tra, đánh giá DH và năng lực quản lý DH. Hệ thống năng lực DH này là cơ sở quan trọng để thiết kế, xây dựng các nội dung đào tạo nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày càng sau rộng, Nguyễn Long Giao, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố, trong đó, các môn KHXH không chỉ góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực chung cho học sinh mà còn giúp cho các em có thế giới quan khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, tôn trọng các quy luật của xã hội, để từ đó biết ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trường. Ngoài ra, khi lĩnh hội lĩnh vực này sẽ giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Do vậy, nâng cao năng lực DH cho GV các môn KHXH đóng vai trò quan trọng để đáp ứng các mục tiêu trên nói riêng và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nói chung. Các tác giả ở trên là một số nhà nghiên cứu mà đã để xuất ra những sự cận bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong việc quá trình DH của người GV trong dạy nghề của mình. Như vậy ta có thể nói được năng lực sáng tạo la yếu tố rất quan trọng của quá trình DHGV nên được bồi dưỡng cho các lĩnh vực nghề nghiệp [41].

25


1.4. Điều tra thực tiễn Điều tra thực tiễn là một trong những căn cứ cần được điều tra trước tiến trình DH để thu thập dữ liệu thông tin, đánh giá điều kiện giảng dạy trong quá trình dạy học và một số kiến thức cơ sở về việc tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý theo định hướng giáo dục STEM cho GV và SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại nước CHDCND Lào và tác giả đã tìm hiểu thêm điều kiện thực tế việc DH về môn Vật lý ở một số trường THPT tại Tỉnh Luang Nam Tha miền Bắc của Lào. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực trạng giảng dạy và học tập đối với 28 GV và 26 SV trong 3 trường như sau: - Trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha. - Trường THPT Thông Poung, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha. - Trường THPT Sa Mak Khy Xay, Huyện Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha. 1.4.1. Mục đích điều tra Phiếu điều tra tạo ra để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, điều kiện giảng dạy trong quá trình dạy học về việc tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH Vật lý của GV và kiến thức HS theo định hướng giáo dục STEM cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại CHDCND Lào. tôi tiến hành điều tra tìm hiểu ở các trường nhằm mục đích sau: - Để khảo sát và tìm hiểu vấn đề, tình trạng giảng dạy môn Vật lý như: PPDH, phương tiền DH, TN, ứng dụng ICT trong quá trình DH quá khứ và hiện nay của Thầy Cô đã làm thực trạng. - Để khảo sát và tìm hiểu sự hiểu biết, sự cần thiết và những khó khăn, tình trạng tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH của GV theo định hướng GD STEM trong DH môn Vật lý. - Để khảo sát và tìm hiểu kiến thực hiểu biết và sự cần thiết của SV về tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM môn Vật lý. 1.4.2. Đối tượng điều tra Đưa các thông tin và kết quả phiếu điều tra làm dựa để chuẩn bị giáo án tiến trình DH về “năng lượng nước” môn PPDH Vật lý, theo định hướng GD STEM nhằm 26


phát triển năng lực sáng tạo cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha tại CHDCND Lào nhằm đối tượng sau: - Thu được tình trạng, điều kiện giảng dạy môn Vật lý của Thầy Cô đã làm thực trạng và có thể thấy được vấn đề việc DH quá khứ mà nên thay đổi và phát triển. - Biết được sự cần thiết và cách sửa lý vấn đề khó khăn, biết PP chuẩn bị tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM trong DH môn Vật lý. - Có thể chuẩn bị giáo án DH và PP tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế DH theo định hướng GD STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo môn PPDHVL chủ để “Năng lượng nước” cho HS khoa Vật lý trường Cao Đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha. 1.4.3. Phương pháp điều tra Sau khi tạo ra và chuẩn bị phiếu điều tra của GV và SV xong rồi tác giả đã tiến hành về PP như sau: - Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, trao đổi với các GV Vật lý, tham khảo giáo án, PP giảng dạy trong thời gian qua, sau đó giải thích cách đáp án và sử dụng phiếu phỏng vấn của GV. Trong thời gian khoảng 20 phút. - Trao đổi trực tiếp với học sinh giải thích cách đáp án và sử dụng phiếu phỏng vấn học sinh. Trong thời gian khoảng 25 phút. 1.4.4. Kết quả điều tra Sau thu thập và phỏng vấn 28 GV và 26 SV ở các trường xong rồi tác giả đã đưa các thông tin để tập hợp và tính phần trăm có kết quả như dưới đây:  Đối với GV 1) Với câu hỏi phần “PPDH và tình trạng giảng dạy” có thể tạo hình tỷ lẻ tính phần trăm như:

27


Kết quả câu hỏi phần PP dạy học và tình trạng GD tính % 120 100

96

92

90 77

80 55

60

45

40

23

20

10

4

8

không có

0

GV đã làm bài GV được học, GV được tập và GV có cơ hội đi giảng và giáo án phát triển và có tham gia hoạt học tiếp cao học GD trước lên lơp thay đổi pp DH động chia sẻ để phát triển dạy mỗi lần. mới kinh nghiệm với kiến thức của các trường học mình. khác

GV có kiến thức, khả năng trong việc sáng tạo, chế tạo làm hoạt động trong lớp học tốt

Biểu đồ 1.1. Kết quả điều tra phần PPDH và tình trạng GD 2) Với câu hỏi phần “Phương tiện DH và thí nghiệm” có hình tỷ lể như: Kết quả câu hỏi phần Phương tiện DH và TN, tính % 80 70 60 50 40 30 20 10 0

72

68

64 49 51

54 46

36

32

28

có GV được tham gia hoạt động tập, học kĩ năng cách chế tạo sáng tạo bộ thí nghiệm mơi

Các thiết bị và bộ Các thiết bị và bộ GV được tìm kiếm Trường học có ( thí nghiệm khoa thí nghiệm khoa các phương tiện phòng thí nghiệm, học là GV tự tìm học được cung cấp dạy học như ( ngân sách đầy đủ kiếm, tự chế tạo từ chính phủ, bộ Video, bức tranh, và GV được làm sáng tạo từ các giáo dục và trường âm, ảnh...), các thí nghiệm khoa phế liệu hay các học thiết bị để làm thí học ) để ứng dụng thiết bị mà có thể nghiệm chó SV vào quá trình dạy tìm kiếm được tại xem và SV có cơ học địa phương hội đước làm thực hành

Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra phần PTDH và TN

28

không có


3) Với câu hỏi phần “Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại” có hình tỷ lể như: Kết quả câu hỏi phần Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại, tính % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

86 73

69

31

27 14

GV có kiến thức và có GV đã được sử dụng Nhà trường có các chuyên môn sử dụng các trang thiết bị ICT trang thiết bị ICT hiện trang thiết bị ICT trong qua trình DH đại cho GV ( Máy tính bảng, Điệc thoại Smarphone, Máy tính, Máy chiếu, mạng Internet…)

không có

Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra phần Sự sử dụng ICT và kĩ thuật hiện đại. 4) Với câu hỏi phần “Phương pháp DH STEM” có hình tỷ lể như:

Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra phần PPDH STEM  Đối với SV: Với 10 câu hỏi phiếu điều tra về kinh nghiệm và kiến thức nền trong qúa trình học tập của SV đã kiếm được như sau đây: HS đã được học về STEM ở trên lớp có 0%, không có 100%; đã được học với GV tiến trình DH VL bằng PP STEM có 0%, không có 100%; HS đã được tự tìm hiểu PPDH STEM có 0%, không có 100%; GV tiến hành dạy định luật, lý thuyết, dùng ICT hiện đại, chế tạo các bộ TN, giải thích

29


tính toàn có 19 %, không có 81%; GV cần sự dùng thiết bị ICT và làm TN trong tiến hành DHVL ở trên lớp có 98 %, không có 2 %; HS hiểu và biết sự dùng thiết bị ICT vào trong việc DHVL có 58 %, không có 42 %; Sự sáng tạo và mô phỏng làm TN theo em thấy có khó khăn không có 88 %, không có 12 %; HS được tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà sử dụng phế liệu làm TN trong DH có 23 %, không có 77 %; SH cần học và biết thiết kế DH, sáng tạo, chế tạo TN có 9 %, không có 91 % và HS muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm trong việc thiết kế và chế tạo các ứng dụng PTDH có 100%, không có 0% Để có thể nhìn thấy rõ ràng, tác giả đã vẽ hình tỉ lệ của kết quả điều tra của SV như dưới đây:

Biểu đồ 1.5. Kết quả điều tra kinh nghiệm và kiến thức nền trong qúa trình học tập của SV Cao đằng Sư phạm

30


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1 của đề tài, tác giả đã trình bày những cơ sở lí luận, nghiên cứu về bồi dưỡng NLST (GD STEM) các nghiên cứu, NL sáng tạo dựa trên các triển khai và vấn đề nghiên cứu đã liên quan đến định hướng phat triển NL, NLST, GD STEM trên thế giới, Việt Nam và trong nước Lào. Ngoài ra còn có điều tra thực tiễn GV và HS về tình trạng DH ở một số trường THPT Tỉnh Luang Nam Tha và Trường Cao đằng Sư Phạm Luang Nam Tha miền Bắc của đất nước Lào như: PPDH, sử dụng PTDH và làm TN, sử dụng các thiết bị ICT, kỹ thuật hiện đại và hoạt động PPDH STEM. - Đặc điểm của GD STEM là phương pháp DH tích hợp, thông qua dự án, qua trải nghiệm (hoạt động thực hành). GD STEM quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học nhằm giúp HS hiểu biết sự liên quan của các môn học và có thể vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế. - Tác giả đã tìm hiểu quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM về 6 tiêu chí để thiết kế bài học STEM [Tr,1]: - Quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM gồm có 4 bước như: Bước 1) Xác định chủ đề, Bước 2) Xác định các vấn đề của chủ đề, Bước 3) Xác định các kiến thức Vật lý Hóa học Khoa học+công nghệ+kỹ thuật+Toán = STEM HS, Bước 4) Thiết kế giáo án, cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau: (a)Xác định mục tiêu việc DH chủ đề. (b) Xây dựng nội dung học tập, (c) Thiết kế nhiệm vụ (“Đáp ứng nhiệm vụ nhằm phát triển năng lực” Một số hoạt động học tập), (d) Tổ chức DH và đánh giá. Tác giả đã điều tra thực trạng DH Vật lý tổ chức hoạt động thực hành, thiết kế và DH theo định hướng GD STEM qua 28 GV và 26 SV lớp VL học năm thứ 2 tại trường THPT Sa mak khy xay và Trường Cao đằng Sư Phạm Luang Nam Tha ở miền bắc của Lào. Qua đó, thấy rõ và có thể nói được về việc thiết kế và tổ chức hoạt động thực hành các chủ đề DH theo định hướng GD STEM và Sự phát triển năng lực sáng tạo cho SV là rất cần thiết.

31


Chương 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)" THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 2.1. Phân tích nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH trong đào tạo GV 2.1.1. Chương trình đào tạo trong Cao đằng Sự phạm Theo kế hoặc của Bộ Giáo dục và Thể thao CHDCND Lào để cải cách việc giảng dạy và học hiểu, môn PPDH bộ môn Vật lý1-2 “phân tích một số chương trình từ lớp 6 - lớp 12” đó là SV trong khoa học tự nhiên tại trường Cao đẳng Sư phạm, riêng là SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha Lào. Mỗi SV khi tốt nghiệp bằng Đại học 4 năm, hệ 12+4 và đã được đưa vào làm một GV phải có thể dạy từ lớp 6 - lớp 12, nghĩa là theo cơ sở trường hợp sự gần của địa điểm đang làm, dạy lơp nào cùng dược trong lớp 6 - lớp 12 này. Bảng 2.1) Nội dung môn PPDH bộ môn vật lý 1,2 (Thiết kế tổ chức DH và TN ) T.T

Lớp học

Môn học Khoa học tự nhiên lớp 6

Lớp 6 PPDH Vật lý 1

Lớp 7

(m1 ) Khoa học tự nhiên lớp7 (m2)

Lớp 8

Khoa học tự nhiên lớp 8 (m3)

Số chương và bài

Thời lượng

4 chương (5 bài)

6 tiết

7 chương (7 bài)

8 tiết

6 chương (6 bài)

12 tiết

Lớp 9

Vật lý lớp 9 (m4)

5 chương (5 bài)

16 tiết

PPDH

Lớp 10

Vật lý lớp 10 (m5)

7 chương (28 bài)

12 tiết

Vật lý

Lớp 11

Vật lý lớp 11 (m6)

5 chương (25 bài)

12 tiết

2

Lớp 12

Vật lý lớp 12 (m7)

10 chương (30 bài)

18 tiết

Bảng 2.1) Tổng quan thiết kế và tổ chức DH môn PPDH bộ môn Vật lý, SV tại trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha, nước Lào cần phải biết phân tích nội dung Vật lý lớp 9 chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu 4/ năng lượng nước.

32


Chủ đề bài

T.T

Nội dung

Thời lượng

1/ năng lượng cơ học 2/ năng lượng nhiệt năng

1

Bài 49: Các loại hình năng lượng

3/ Năng lượng điện

4 tiết

4/ Năng lượng nước 5/ Năng lượng nhó 6/ Năng lượng âm 7/ Năng lượng ánh sáng.

2.1.2. Mục tiêu chương trình năng lượng đối với SV Sư phạm  Kiến thức - Hiểu biết sau sắc khái niệm và các loại hình năng lượng. - Có thể thiết kế giáo án tổ chức DH và chế tạo TN chuyển đổi năng lượng. - Báo cáo được sản phẩm sáng tạo đề chứng minh bài khoa học  Kĩ năng - Tạo ra được bộ TN cơ sở và sáng tạo các loại hình năng lượng. - Dụng Voltmeter đo được năng lượng từ bộ TN có điện áp. - Có thể tìm kiếm và sử dụng các vật liệu dễ dàng sáng tạo giữ liệu DH theo kiến thức chủ để.  Thái độ - Thú vị và đam mê làm TN. - Tích cực TN, phát biểu và báo cáo sản phẩm trong bài khoa học. - Mỗi SV có tham gia trong hoạt động học tập cùng nhau. 2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức về chủ để năng lượng nước Vật lý lớp 9 là một trong những chương trình môn PPDH bộ môn Vật lý 1 của Trường Cao đằng Sư phạm phải phân tích sự thiết kế tổ chức DH, trong phần này tác giả sẽ nghiên cứu và phân tích chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu4/ năng lượng nước. Chủ để năng lượng nước là một trong các năng lượng có bài khoa học quan trọng liên quan đến TN, phủ hợp làm nghiên cứu đề tìm PPDH tổ chức, thiết kế và chế tạo TN sáng tạo.

33


a) Năng lượng nước (guồng nước) “Guồng nước” là một loại công cụ mà con người ta sáng tạo ra để sản xuất năng lượng “Điện” từ guồng nước có hề làm việc tiếp xúc qua động cơ điện 2 pha hay 3 pha quay quanh trục 0 với tốc độ góc không đổi. Nghĩa là nếu chúng ta có năng lượng nước làm cho guồng nước quay quang trục 0 sau đó xây bánh quay trực tiếp với trục quang tiếp xúc với trục bánh quay của động cơ rồi ta có thể sản xuất năng lượng điện. Hệ làm của “Guồng nước thạc” quay quanh trục 0, khi nước thạc rơi từ chiều cao h (cm ) có cân nặng p (N) bằng khối lượng m (kg ) nhân với lực hấp dẫn trục trái đất g (m/s2).

P: cân nặng nước (N ) m: khối lượng nước (kg ) g: lực hấp dẫn trái đất (m/s2)

O : tốc độ góc có đơn vị là (rad/s) hay

2.2. Đề xuất một số nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM

34


Trong việc đào tạo GV trường Cao đằng Sư phạm đó là sự tiến trình DH môn PPDH bộ môn Vật lý để SV có kiến thức cơ bản và có năng lực tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH vất lý. Tuy nhiên trong thời gian qua này người GV đã cố gắng làm hết sức và làm tốt rồi nhưng SV Sư phạm vẫn còn chưa đủ kiến thức, năng lực tổ chức hoạt động thực hành thiết kế TN sáng tạo, GV thường xuyên sử dụng phương pháp truyền thống và không quan tâm đến kỹ năng cần thiết, không có hoạt động thức hành, ít TN và ít cơ hội học sinh được tự ứng dụng kiến thức vào thực tiễn do ấy khiến cho HS không muốn học trên lớp, thậm chí làm cho HS nhàm chán và không ý thức trong buổi học tập. Vấn đề này, chúng ta đã thấy rõ ràng là tại vì SV sư phạm chưa có nhiều kinh nghiệm về việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH. Cho nên chúng ta đang là một GV phải tìm hiểu rõ các vấn đề trên và nghiên cứu tìm tỏi cách giải quyết vấn đề cho càng ngày tốt hơn. Từ lí do trên, tác giả đề xuất nội dung môn PPDH bộ môn Vật lý1, chọn Vật lý lớp 9 chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu4/ năng lượng nước làm nghiên cứu tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng GD STEM cho SV khoa VL trường Cao đẳng Sư phạm Lung Nam Tha nước CHDCND Lào, nhằm triển khai các kiến thức cơ sở PP tổ chức DH, kỹ năng sáng tạo bộ TN thực tế, đơn giản và nhẹ nhàng nhưng có thể hấp dẫn đến người học trong thực tiễn. STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học theo cách tiếp cận liên môn và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề và liên quan đến cuộc sống hàng ngày, Tóm lại GD STEM là một PPDH mà đang trở nên phổ biến trong việc phát triển giáo dục và đào tạo, là một PP giảng dạy lý thuyết đi đối với thực hành và rất sáng tạo là cách tổ chức DH có những bước hoạt động khá chi tiết như nhiều tác giả đã báo cáo trên chương một có sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 6 tiêu chí tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH của GD STEM các chủ để Vật lý học của Hour for Code.VN, Billy Nguyễn cho thấy là:

35


Hình 2.1. Sơ đồ 6 tiêu trí tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH GD STEM Quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế chủ đề theo định hướng giáo dục STEM gồm có 4 bước Bồi dưỡng cho GV tiểu học và GV phổ thông những năng lực cơ bản, Đậu Thị Hòa, cho thấy như: Bước 1) Xác định chủ đề. Bước 2) Xác định các vấn đề của chủ đề. Bước 3) Xác định các kiến thức Vật lý Hóa học Khoa học+công nghệ+kỹ thuật+Toán = STEM HS. Bước 4) Thiết kế giáo án có cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau: (a) Xác định mục tiêu việc DH chủ đề: (b) Xây dựng nội dung học tập. (c) Thiết kế nhiệm vụ (“Đáp ứng nhiệm vụ nhằm phát triển năng lực” Một số hoạt động học tập). (d) Tổ chức DH và đánh giá. Từ lý thuyết trên tác giả đã sắp xếp và tổng kết lại 1 quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH STEM cho hợp với trạng thái trong thực tế đó là để có thể

36


nghiên cứu và đánh giá được kiến thức nền, khả năng sáng tạo của SV khoa VL trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào như:

Triển khai STEM

Hình 2.2. Sơ đồ 5 quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH triển khai GD STEM các chủ để Vật lý học 2.2.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn Nước CHDCND Lào cùng là một quốc gia có hệ GD phát triển muộn so với các nước trong nhóm cộng đồng ASEAN, hiện nay chính phủ Lào đang quan tâm việc 2 chiến lược phát triển. Một là phát triển các lĩnh vực kính tế (mở rộng cho các nhà doanh nghiệp và nhà đầu tư cả trong và ngoài nước) và phát triển nguồn nhân lực cho có kiến thực và khả năng làm các nghề nghiệp cao nhanh (nâng cao nghề GV và tăng vai trò trong xã hội, tăng nhà trường học cho các khu vực xa nông thôn...). Để đáp ứng nhu cầu trên Đảng và Chính phủ đã cho sự quan trọng riêng và đặc biệt về việc cải cách phát triển hệ Giáo dục và Thể thao đó là khuyến khích người GV học tập và rèn luyện tốt, xây dựng cơ hội khuyến học cho SV vào các trường Cao đẳng, Đại học trong và ngoài nước. Với hệ GD và Thể thao Lào đang phát triển từ nguyên nhân này đã liên quan đến việc PPDH thực tiễn của GV, trong thời gian qua thì GV thường dùng PP phổ

37


thông, GV nói nhiều HS nghe và chép bài, ít dùng phương tiền DH, ít TN, ít hoạt động thực hành và không có nguyên liệu sáng tạo. Để đào tạo GV cho có khả năng DH tốt, có tay nghề cao là một vấn đề quan trọng nhất mà ta nên chú ý đặc biệt. Với sự cần thiết của nhà nước để đáp ứng được GV giỏi dạy các trường học, trường Cao đẳng Sư phạm là một nơi học mà có vai trò đào tạo SV để trở thành GV, riêng là SV khoa Vật lý học tại trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào, môn PPDH bộ môn Vật lý1 là một môn học trong khoa Vật lý mà ta cần nghiên cứu phát ra PPDH để SV được học tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học để khuyến cho SV có kiến thức nền về PPDH trước ra trường. Tác giả đã chọn PPDH tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng GD STEM vì PP này đang là một PP mới thú vị và có điều kiện cách giải quyết hoạt động nhằm tập khả năng chế tạo sáng tạo thực hành phủ hợp với trường hợp phát triển PPDH tại Lào mà nên được triển khai sử dùng càng ngày rộng mở. 2.2.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động Mỗi công tác đều có quy trình làm xấu - tốt riêng và sẽ hoàn thành tốt đẹp hơn khi ta đã biết sự cần thiết của nó. Việc đào tạo GV là một việc khó khăn mà lúc nào Bộ Giáo dục và Thể thao Lào cùng quan tâm đến. Phần này, tác giả nhằm mục đích nghiên cứu PPDH tổ chức hoạt động thức hành thiết kế và dạy học những điều này có thể đáp ứng sự cần thiết và đạt mục đích đã định, quan trọng nhất là đưa ra mục tiêu chính xác, viết ra những phấn đấu rõ ràng. Vì mục tiêu là cái làm cho ta có thể sắp xếp hành động dễ hơn, có thể chuẩn bị cách giải pháp hoạt động phủ hợp và dễ dàng, thiết kế kỹ thuật được sáng tạo và thú vị. Tác giả đã xác định mục tiêu nghiên cứu PPDH triển khai STEM gồm có 2 phần và 3 yếu tố như dưới đây: + GV  Kiến thức - Cơ sở khái niệm và nội dung bài. - Năng lực chuẩn bị thiết kế giáo án, chế tạo TN sáng tạo và thực hành thực tế. - Lý thuyết, công thức, tính toán học và báo cáo sản phẩm.

38


 Kĩ năng. - Khả năng cung cấp vật liệu cần dụng, chế tạo bộ TN sáng tạo và cách báo cáo bài học. - Kinh nghiệm cách giải thích được nguồn kiến thức nền về TN khoa học bài. - Vai trò PTDH đối với GV tổ chức DH trong thực tế.  Thái độ trên lớp học - GV cho SV làm những cái gì? - GV và SV cùng nhau làm gì? - GV cần muốn trạng thái học tập có như thế nào với SV? + Sinh viên  Kiến thức - Khái niệm và nội dung bài. - Những kiến thức nền cách chế tạo TN sáng tạo trong bài. - Lý thuyết, công thức, tính toán học và sự sử dùng bài.  Kĩ năng - Khả năng chế tạo sáng tạo bộ TN bài học khoa học. - Kinh nghiệm sủ dụng và giải thích bộ TN bài học khoa học. - Vai trò PTDH đối với việc học hiệu SV trong thực tế .  Thái độ - Cảm giác của SV đối với hoạt động sáng tạo bộ TN thế nào? - Trạng thái khi đang làm hoạt động thực hành bài học của SV. - Hành vi SV tên lớp học trong thực tế. 2.2.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp Khi nhắc đến quá trình DH thì chúng ta cần hiểu rõ những kiến thức chính mà ta muốn chuyển tới người học. Qua tiến hành DH để nhằm phát triển năng lực sáng tạo SV, sau khi SV đã thực hành, tìm hiểu cấu trúc kiến thức và nguyên tắc khoa học. GV giao hoạt động tiến trình và giải thích hoạt động cho SV thiết kế bộ TN theo ý tưởng của nhóm. Nhóm SV tự chủ động sắp xếp cấu trúc khoa học, mỗi SV phải trách nghiệm trong nhiệm vụ cá nhân nhưng có thể trao đổi và chia sẽ. Mỗi nhóm học phải lựa chọn một người chính thay mặt nhóm báo cáo kết quả TN.

39


Sở đồ quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM, tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH STEM môn PPDH bộ môn Vật lý.

Hình 2.3. Sơ đồ quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM. Bảng 2.2. Kiến thức lĩnh vực STEM trong chủ đề Tên sản phẩm

Khoa học

Công nghệ

Kỹ thuật

......................

.......................

......................

......................

Toán học ...................

2.2.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm Với việc phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, nhóm SV tự động lựa chọn sản xuất bộ TN phục vụ hoạt động thực hành tại trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lao. Tác giả xây đựng mô hình bằng cách vẽ hình ảnh và sử dụng vật liệu đơn giản nhưng hợp với bài khoa học, mô hình phải đặc trưng được dây chuyền, nguyên tắc, hệ thống nguyên tắc sản xuất tự động thông dụng nhất, chụp ảnh từng bước làm và ghi vào sổ, GV phải thực nghiệm và làm PowerPoint báo cáo cho SV được quan sát, GV chia tài liệu phiếu đề cương TN cho SV. GV và SV cùng nhau khảo sát một số video mà liên quan đến chủ đề trên mạng, nhóm SV định hướng hoạt động qua trải nghiệm và thực nghiệm sản phẩm chủ đề bài khoa học. Sau khi GV đã

40


đưa SV làm hoạt động trên xong rồi GV cho nhóm SV tự chủ động làm việc và mỗi nhóm sẽ phải lên báo cáo bằng chiếu PowerPoint trên bảng trong buổi học sau. 2.2.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá Xuất phát từ hoạt động thực hành trên để đánh giá kết quả về năng lực thực hành thiết kế, thực nghiệm của nhóm SV. Phần này là quan trọng nhất trong tổ chức hoạt động thiết kế và DH, vì kết quả đánh giá sẽ cho thấy sự hiểu biết của SV khi đã qua buổi học. Người GV phải chuẩn bị lớp học, các thiết bị công nghệ cơ sở như máy tính, máy chiếu,… sau đó cho từng nhóm lên báo cáo sản phẩm bằng PowerPoint và GV quan sát đánh giá kết quả. GV thu thập số liệu để xử lý và rút ra các nhận xét kết quả thực hành. 2.3. Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề (Năng lượng nước)" trong đào tạo GV 2.3.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn Để đáp ứng việc làm luận văn thạc sĩ của học viên cao học năm cuối, tác giả đang là một học viên cao học khoa Vật lý chuyên ngành LL & PPDH bộ môn Vật lý tại trường Đại học Sư phạm Đai học Thái Nguyên, nước CHXHCN Việt Nam. Tác giả đã lựa chọn SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào và thực tập, làm nghiên cứu môn PPDH bộ môn Vất lý 1, Chủ đề (năng lượng nước ) Vật lý lớp 9. Tìm hiểu các vấn đề cơ sở trong tổ chức DH, nguyên nhân thực tiễn liên quan đến khả năng chế tạo bộ TN trong thời gian qua của GV và đã gặp thấy một số vấn đề cơ sở như: GV phần lớn còn thiếu năng lực thiết kế và chế tạo bộ TNST trong thực hành và ít dụng PTDH. Từ vấn đề nay, tác giả đã thú vị và muốn làm nghiên cứu tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH (làm TN ) môn PPDH bộ môn Vật lý 1, chủ đề (năng lượng nước) theo định hướng GD STEM, xây dựng giáo án, tiến trình hoạt động thực hành DH (làm TN) và xây dựng công cụ đánh giá kết quả nghiên cứu. 2.3.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động A) Giáo Viên  Kiến thức -

Cơ sở PP tổ chức thực hành và kiến thức làm TN sáng tạo GD STEM.

-

Chuẩn bị bộ TN và ví dụ video, PowerPoint báo cáo sản phẩm TN sáng tạo. 41


-

PP thiết kế, chế tạo bộ TNST và cách sử dụng trình diễn vật liệu giảng dạy và TNST trong chủ đề.

 Kĩ năng -

Chuẩn bị các vật liệu dễ dạng cần dụng, làm bộ TN sáng tạo và làm PowerPoint báo cáo sản phẩm TN.

-

Giải thích công tắc sản phẩm (nguồn năng lượng ) liên quan đến Voltmeter đo điện áp và sự sử dụng năng lượng với đồ dùng điện.

-

Trình diễn vật liệu giảng dạy hố trợ DH trên lớp học được tốt nhất.

 Thái độ trên lớp học -

GV và SV trách nhiệm hoạt động học tập cùng nhau.

-

GV và SV quan sát và góp ý vào hoạt động học tập cùng nhau.

-

Làm trạng thái hoạt động học tập có không khí sôi nổi, SV thích và đam mê học tập.

B) Sinh viên  Kiến thức -

Hiểu biết các bước PP thực hành TN sáng tạo về chủ đề

-

Có kiến thức chuẩn bị bộ TN và ví dụ video, PowerPoint báo cáo sản phẩm TN sáng tạo.

-

Biết PP thiết kế, chế tạo bộ TNST và cách sử dụng trình diễn vật liệu giảng dạy và TNST trong chủ đề.

 Kĩ năng -

Chuẩn bị các vật liệu dễ dạng hoàn thành sản phẩm sáng tạo và làm PowerPoint báo cáo sản phẩm TN chủ đề (năng lượng nước).

-

Giải thích công tắc sản phẩm mới, sử dụng Voltmeter đo điện áp và thực nghiệm sử dụng điện áp với đồ dùng điện. -

Trình diễn sản phẩm mới sáng tạo kết luận thực nghiệm TN cơ sở năng lượng nước (guồng nước).

 Thái độ -

Thú vị và đam mê thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo.

42


-

Tích cực thực nghiệm, thảo luận và báo cáo công tắc sản phẩm năng lượng nước.

-

Mỗi SV ứng thú tham gia hoạt động học tập và nhiệt tâm làm TN .

2.3.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp Để nhằm phát triển NLST của SV theo triển khai PP giáo dục STEM, trong tiến trình tổ chức DH và làm TNST. Tác giá đã đưa ra ý tưởng cho SV trong hoạt động thực hành thiết kế và chế tạo bộ TN, tìm hiểu về cấu trúc bài và nguyên tắc TN khoa học theo sơ đổ quy trình hình thành ý tưởng theo sở đồ hình ( 2.4 )quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM, tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH STEM môn PPDH bộ môn Vật lý. Bảng 2.3. Kiến thức lĩnh vực STEM làm TN trong chủ đề Tên sản phẩm

Khoa học - Năng lượng

- Guồng nước thác

Công nghệ - Động

Kỹ thuật

Toán học

cơ - Bản vẽ, quy

- Tính toán

nước thác có

điện

trình chế tạo

khích thước

chiều cao.

(Motor )

guồng nước

chiều cao

- Sư biến hình

- dây điện

thác.

nước thác

năng lượng

- Voltmeter

- Bản vẽ thiết kế

- đo số điện

loại

các bộ phận, lắp

áp của năng

Analog.

ráp và nguyên tắc

lượng nước

thí nghiệm về sụ - Công cụ:

làm việc của

thông qua

biến hình năng

Súng bắn

guồng nước tiếp

Voltmeter

lượng nước thác

keo

xúc với động cơ

khi thay đổi

điện vàVoltmeter

chiều cao.

nước. - Nguyên tắc bộ

sang năng lượng - Máy chiếu điện .

- máy tính

43

digitall


Giáo án: bài 49 các loại năng lượng (1/.năng lượng nước) Môn Vật lý lớp 9, thời gian 100 phút I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức -

SV biết được PP tổ chức TN năng lượng của nước thác và chuyển đổi năng lượng nước sang năng lược điện qua động cơ.

-

SV có thể mô hình, chế tạo được bộ TN sáng tạo, làm công tắc thí nghiệm dễ dạng.

-

SV hiểu biết sụ quan trọng và vai trò về tổ chế tạo TN sáng tạo với việc chức hoạt động thực hành thiết kế và DH.

2) Kĩ năng -

SV có thể tìm các vật liệu dễ dàng và phương tiền DH vào trong hoạt động thực hành phủ hợp với bài học.

-

SV có thể chế tạo, thiết kế bộ TN guồng nước thác năng lượng nước biến hình sang năng lượng điện thông qua động cơ (Motor).

-

SV phat triển năng lực sáng tạo và khả năng báo cáo sản phẩm TN khoa học.

3) Thái độ -

SV hứng thú với hoạt động học tập, tập trung vào hoạt động thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo.

-

Mỗi SV được tham gia trong hoạt động thực hành vui vẻ

-

SV đam mê và chế tạo bộ TN được sản phẩm sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ 1) Giáo viện: -

Các vật liều cơ sở mà cần sử đụng vào trong TN, máy tính, bộ TN guồng nước đã làm xong 1 bộ, Video khảo sát, File PowerPoint ví dụ đề trình bài và bức tranh bản vẽ thiết kế sáng tạo.

-

Phiếu để cương kết luận hoạt động thực hành và TN.

-

Sách giáo khoa bài khoa học và kiến thức nền về năng lượng nước.

2) Sinh viên: -

Sự sẵn sạng tham gia hoạt dộng học tập.

44


-

Sản phẩm bộ thí nghiêm năng lượng “Guồng nước thác”.

-

Bài thảo luận TN bằng File PowerPoint.

III. KIẾN THỰC (STEM ) TRONG CHỦ ĐỀ 1) Khoa học -

Nguyên lý năng lượng cơ (Thế năng).

-

Cấu trúc và nguyên tắc làm việc của “Guồng nước thác”.

-

Sự chuyển động quay của trúc O và chuyển đổi năng lượng nước sang năng lượng điện.

2) Công nghệ -

Thiết kế bản vẽ, mô hình “Guồng nước thác” phát được năng lượng điện từ vật liều dễ dạng.

-

Sử dụng động cơ điện (Motor) và năng lượng nước thác để sản xuất được dòng điện sử dụng thực tế.

3) Kĩ thuật -

Cách thiết kế và chế tạo guồng nước thác.

-

Nguyên tắc lắp đặt động cơ (Motor ) và các độ dùng điện liên quan bộ TN.

4) Toán học -

Tính toán được chiều cao của nước thác và thế năng nước rơi.

-

Tính toán được chuyển động quay của trúc “guồng nước thác” và tính được cỡ các thành phần của bộ TN “guồng nước thác” sáng tạo.

IV.TIẾN TRÌNH DH  Hoạt động 1: Đặt vấn đề và tình huống cho bài mới (5 phút) Hoạt động của GV

Hoạt động của SV

- Đặt vấn đề: GV trình bài ngắn gọn về -SV lắng nghe và theo dõi GV trình bài,

sự cần thiết sử dụng điện trong cuộc suy nghĩ và xem xét kinh nghiệm của sống hàng ngày, các nguồn năng lượng mình đã gặp trong thực tế hang ngày. từ thiên nhiên nói chung và năng lượng nước thác nói riêng.

- SV trao đổi với GV về sở thích PPDH

- Đặt tình huống cho bài mới: GV trao của mình, so sánh những PPDH mà mình

đổi và hỏi SV về PPDH trong một buổi cần tìm hiều và cần học. Chú ý thiết kế

45


Hoạt động của GV

Hoạt động của SV

học mà GV dùng cả lý thuyết, PTDH, và chế tạo TN. TN, Video khoa hoc có tác dụng như thế nào? Các hoạt động này quan trọng và cần thiết như thế nào với hoat động DH?.

-SV chia1 xẻ kinh nghiệm TN với GV.

- GV hỏi SV có kinh nghiệm làm TN

không? Làm thế nào chúng ta mới có thể làm được TN? GV đưa SV vào hoạt động thực hành.  Hoạt động 2: Khảo sát các cấu trúc kiến thức khoa học, TN và cách viết bài báo cáo kết luận TN. (15 phút) Hoạt động của GV

Hoạt động của SV

- Lý thuyết khoa học: GV trình hoạt động -SV lắng nghe và quan sát GV trình bài

DH và các cấu trúc năng lượng nước.

các kiến thức bài học khoa học.

a) Năng lượng nước là: Một loài năng -SV trao đổi hỏi-trả lời những kiến thức lượng thể hiện bằng sự chuyển động cơ bản năng lượng nước mà mình chưa từ cao đến thấp. Khi nước chuyển hiểu. động thì nước sẽ sản sinh ra công đó là năng lượng và chúng ta có thể biến tính năng lượng nước sang năng lượng điện (dòng điện) qua nguyên tắc chuyển động quay có trúc tiếp xúc với động cơ, khi động cơ làm thì động cơ xản sinh ra năng lượng điện đó là dòng điện. b). Guồng nước thác xản sinh năng lượng điện.

46


P:cân năng nước (N) m:khối lượng nước(kg) Ảnh 1) Bộ TN guồng nước thác xản sinh g: lực hấp dẫn trái đất năng lượng điện

(m/s2)

O

Ảnh 2) Guồng nước thác trong chuyển động quay

: tốc độ góc có đơn vị là (rad/s) hay

47


/

- GV mở bức tranh về thủy đập điện

-SV quan sát bức tranh thủy điện và trao

trong Lào cho SV quan sát.

đổi với GV nguyên tắc làm cơ bản của thủy điện.

Ảnh 3) Nhà máy thủy điện Nam Ngưm, Viêng chăn Lào.

Ảnh 4) Nhà máy thủy điện Nam thơn 2, Kham muan - Bo li kham xay, Lào. - GV giải thích định nghĩa TN, thiết kế

TN sáng tạo, phiếu đề cương viết bài kết luận TN và các điều kiện cơ bản

- SV quan sát và lắng nghe GV giải thích,

trao đổi những phần mà chưa hiểu rõ.

trong làm TN dễ dàng chúng ta dùng vật liệu nào và chúng ta có thể tìm được từ đâu? - GV bật video TNST về khoa học 2

video và báo cáo bộ TN mà GV đã chuẩn bị. Sau đó GV giải thích cách mô

- SV xem video, quan sát GV báo cáo bộ

TN và lắng nghe GV giải thích cách mô hình bản vẽ bộ TNST và dễ dàng

hình bản vẽ sáng tạo và dễ dàng. - https://www.youtube.com/watch?v=6ar

CtfC2L3c - https://www.youtube.com/watch?v=hC

8NEiwrLTg

48


- GV phát phiếu để cương viết thảo luận - SV quan sát GV trình Powerpoint.

TN và bật file Powerpoint Cho SV đọc và quan sát.  Hoạt động 3: Tổ chức và DH phát triển năng lực sáng tạo TN và viết Power point kết luận TN (30 phút ) Hoạt động GV

Hoạt động SV

- GV chia SV cả lơp thành 3 nhóm, sau - SV chia nhóm và mỗi nhóm bắt đầu

đó cho mỗi nhóm thiết kế và chế tạo thiết kế và chế tạo TN thực tế, trong TN thực tế trong lớp (phòng TN)

nhóm phân chia trách nhiệm làm việc và

- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ, nhắc trao đổi nhau trong nhóm.

nhở thường xuyên những vấn đề nguy - Mỗi nhóm SV quan tâm trách nhiệm hiểm mà SV không hiểu và chưa biết làm TN và hỏi GV khi có vấn đề không làm.

hiểu.

- GV giao nhiệm vụ về nhà, cho các - Các nhóm SV tiếp tục chế tạo bộ TN ở

nhóm tiếp tục chế tạo bộ TN hoàn nhà cho hoàn thành và viết bài kết luận thành và làm Power point kết luận TN chuẩn bị báo cáo trên lớp trong tiết học để chuẩn bị báo cáo tiết học sau.

sau.

Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm sáng tạo và thực nghiệm (40 phút ). Hoạt động GV

Hoạt động SV

- GV cho từng nhóm lên báo cáo kết -Các nhóm thay mặt lên báo cáo sản

luận TN bằng file Power point và trình phẩm TN, kết luận TN và trình diễn sản diễn sản phẩm TN ngắn gọn

phẩm ngăn gọn của nhóm mình.

- GV dụ giờ và GV dùng phiếu quan sát - Mỗi nhóm trong lớp cùng nhau chia sẻ,

nhóm SV như: sản phẩm gọn nhẹ đẹp góp ý trong nhóm mình và nhóm khác. hợp lý, TN sáng tạo, các quy trình TN rõ ràng, sử dụng các vật liệu dễ tìm và có thế trả lời được kiến thức khoa học. - Khi hoàn thanh hoạt động báo cáo, góp - Những nhóm thực nghiệm, quan sát và

ý kiến trong lớp rồi sau đó GV và SV ghi lại những vấn đề nghi ngờ, kiến thức

49


cùng nhau thực nghiệm ngoài lớp học và kinh nghiệm mà mình đã gặp, chụp để chứng minh được kiến thức KH.

ảnh TN.

 Hoạt động 5: thảo luận và Đánh giá kiến thức, năng lực sáng tạo. (20 phút ) Hoạt đọng GV

Hoạt động SV

- GV gọi SV quay lại lớp, cùng nhau kết - SV quay lại lớp, kết luận và chia sẻ

luận và chia sẻ kinh nghiệm thực hành kinh nghiệm trong hoạt động tổ chức DH như: ưu điểm, nhược điểm, vấn đề khó cả 2 tiết. khăn, kinh nghiệm mới, những phát triển và chuyển khai trong tương lai. - GV đánh giá SV về kiến thực tổ chức - Làm phiếu điều tra và đánh giá xong

hoạt động thiết kế và DH, năng lực chế rồi trả lại GV. tạo sáng tạo của SV, GV phát phiếu điều tra và bảng đánh giá cho mỗi SV, thu lại phiếu điều tra xong là kết thúc. - GV giảng và GV dụ giờ cùng nhau

thảo luận KN về PP tổ chức DH. 2.3.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm Để phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, nhóm SV tự chủ động lựa chọn chế tạo bộ TN phục vụ hoạt động thực hành tại trường Cao đằng sư phạm Luang Nam Tha Lao. ( Bản vẽ “guồng nước thác” ví dụ của GV giảng.)

50


Hình 2.4. Bản vẽ các bước thiết kế và chế tạo bộ TN “guồng nước thác” sáng tạo Hoạt động tìm tòi, khảo sát và định hướng hoạt động trải nghiệm: GV và SV cùng nhau khảo sát một số video mà liên quan đến chủ đề trên mạng, nhóm SV định hướng hoạt động qua trải nghiệm và thực nghiệm sản phẩm chủ đề bài khoa học, GV giới thiệu về phiếu đề cương viết bài kết luận TN. Sau khi GV đã đưa SV làm hoạt động trên xong rồi GV cho nhóm SV tự chủ động làm việc và mỗi nhóm sẽ phải lên báo cáo bằng chiếu PowerPoint trên bảng trong buổi học sau (Phiếu đề cương viết bài kết luận thí nghiệm ). ở bên phụ lục 15. 2.3.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá Xuất phát từ hoạt động thực hành trên. Phần này là phần báo cáo thực nghiệm và đánh giá kết quả về năng lực thiết kế sản phẩm sáng tạo của nhóm SV trong tổ chức hoạt động thiết kế và DH, nhóm SV lên báo cáo sản phẩm hoàn thiện bằng Powerpoint và GV quan sát đánh giá kết quả. GV thu thập số liệu để xử lý và rút ra các nhận xét kết quả học tập. 2.4. Xây dựng công cụ đánh giá NLST trong DH Căn cứ vào các đặc trưng của PPDH về tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, sự tiến trình DH kiến thức Vật lý theo định hướng GD STEM và một số biểu

51


hiện của NLST nhận thức của HS, tác giả cụ thể hoá NLST của SV thông qua 5 hoạt động tiến trình DH, Dưới đây là công cụ đánh giá GV của SV nhận thức trong tiến trình DH và đánh giá đồng đẳng HS của GV dự tiết học quan sát đánh giá. Để đánh gia được kết quả hoạt động thực hành xuất phát từ thực nghiệm của SV trên này tác giả đã xây dựng công cụ đánh giá NLST trong DH như sau: 2.4.1. Đánh giá NLST trong bài học Để kiểm được việc quan sát SV trong hoạt động thực hành, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra quan sát đánh giá mức độ NLST của SV theo các hoạt động tổ chức thực hành TN như bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát tình trạng tổ chức thực hành TN của SV ở bên phụ lục 16. Từ giáo án giảng dạy và hoạt động thực hành để đánh giá sự phát triển NLST của SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào và đáp ứng được mục tiêu bài học. Tác giả đã xây dựng bảng kiểm quan sát NLST SV chính như bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLST của SV ở bên phụ lục 17. 2.4.2. Đánh giá NLST qua dự án Căn cứ vào các đặc trưng của tổ chức hoạt động thực hành DH theo định hướng GD STEM, một số biểu hiện của NLST trong hoạt động nhận thức của SV và cụ thể hoá NLST của SV thông qua các quy trình trong chương II. Đây là công cụ đánh giá NLST, đánh gia các nhóm học từ GV dự tiết học tác giả đã thiết kế phiếu kiểm quan sát đánh giá SV trong tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH của triển khai GD STEM các chủ đề Vật lý học như bảng 2.5 ở bên phụ lục 18. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Sau khi tác giả đã tìm hiểu các cơ sở cấu trúc của nghiên cứu xong rổi và Trong phần chương 2 nay, tác giả đã tiến hành theo các cấu trúc như dưới đây: - Phân tích nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH trong đào tạo GV dựa trên kế hoạch của Bộ Giáo dục và Thể thao CHDCND Lào để cải cách việc giảng dạy và học hiểu, môn PPDH bộ môn Vật lý, phân tích các chương trình môn Vật lý từ lớp 6 - lớp 12. Riêng lớp 9 chương IX Chuyển đổi năng lượng, bài 49 Các loại năng lượng, câu4/ năng lượng nước.

52


- Đề xuất một số nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM. Trình bày những việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH Vất lý, các vấn đề về PPDH trong thời gian đã qua của GV tại nước Lào. Biết được các tình huống rõ ràng liên quan đến việc đào tạo SV sư phạm (GV), điều kiện học tập của SV về môn PPDH bộ môn Vất lý 1. Nghiên cứu tìm tòi cách giải quyết vấn đề cho càng ngày tốt hơn. - Nghiên cứu tổ chức hoạt động thức hành thiết kế và dạy học theo định hướng GD STEM cho SV khoa VL trường Cao đẳng Sư phạm LNT nước CHDCND Lào, nhằm triển khai các kiến thức cớ sở khoa học, kỹ năng chế tạo bộ TN sáng tạo, đơn giàn có thể hấp dẫn đến người học trong thực tiễn thông qua “sơ đồ 5 quy trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH của triển khai GD STEM các chủ đề Vật lý học”. - Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề môn PPDH bộ môn Vật lý 1, chủ đề “Năng lượng nước” trong đào tạo GV thông qua xây giáo án giảng dạy thực hành, thiết kế, chế tạo bộ TNST theo dự án GD triển khai STEM cho phủ hợp với tình trạng và điều kiện hệ GD tại Lào hiện nay. - Xây dựng công cụ ĐG NLST trong DH để kiểm quan sát đánh giá mức độ NLST các đặc trưng của PPDH về tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, sự tiến trình DH kiến thức mộ PPDH bộ môn Vật lý1 theo định hướng GD triển khai STEM. Công cụ đánh giá gồm có 2 phần đó là: Đánh giá NLST trong bài học và Đánh giá NLST qua dự án.

53


Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trong quá trình nghiên cứu DH để kết luận các hoạt động của dự án và đánh giá được các tình trạng thực hành tiến trình DH tác giả đã có hệ hành động thực nghiệm sư phạm để đưa ra trạng thái trong thực tế và kết quả thực nghiệm như sau đây. 3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm Căn cứ vào việc kiểm tra đánh giá mức độ NLST các đặc trưng của SV trong tiến hành DH tác giả đã xác định phạm vi đánh giá và các bước thực nghiệm sư phạm có các chi tiết thực tế như: 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Trên cơ sở tiến trình DH đã thiết kế ở chương 2, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo hướng dẫn kiểm tra giả thuyết trong hoạt động thực hành thiết kế tổ chức và DH của luận văn nhằm đào tạo GV có NLST, có biện pháp đánh giá 2 loại cụ thể như sau: a. Đánh giá NLST trong bài học - Đánh giá tổ chức hoạt động thiết kế và DH. Nhận thức của SV trong tính phù hợp của việc DH triển khai STEM của GV về “Năng lượng nước” trong hoạt động thực hành kiểm tra của SV. - Đánh giá tính mức độ NLST và tổ chức DH của GV. Dự tiết học dành cho GV về tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp DH theo định hướng triển khai GD STEM về “Năng lượng nước” Vật lý 9 nhằm phát triển NLST của SV. - Đánh giá sự phát triển NLST của SV thông qua giáo án và tình trạng thực hành của SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào. b. Đánh giá NLST qua dự án - Đánh giá khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả dự án của những đề xuất trong để tại theo định hướng GD STEM đã xây dựng. GV dự tiết học và GV thực tập cùng nhau chia sẻ và kết luận dụ án. 3.1.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm Trong quá trình nhiên cứu lần nay tác giả có đối tượng nghiên cứu tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH và phát triển NLST cho SV trong thực tiễn.

54


Tác giả đã lựa chọn thực tập SV khao Vật ly, lớp A1 năm 2, số SV 28, số GV DH mông Vật lý 7, tại trường cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào. Sau khi đã chuẩn bị các công cụ và tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, tác giả đã tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau: - Ngày 10/2/2010 - 14/2/2020: Liên hệ với Giám đốc trường Trường cao đẳng Sư phạm LNT nước CHDCND Lào, để trao đổi về mục đích TNSP, xin phép thu thập thông tin và xin ý kiến để tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo chủ đề. - Ngày 17/02/2020 - 21/2/2020: Liên hệ với khoa chuyên môn, khoa học tự nhiên của trường để nêu mục đích nghiên cứu, phương pháp giảng dạy và các hoạt động thực hành thiết kế - DH. - Ngày 24/02/2019 - 26/2/2020: Liên hệ Tổ môn và các GV trong môn Vật lý trình bày mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và PP GD STEM với các GV môn Vật lý. - Ngày 27/02/2020- 28/2/2020: Gặp SV khoa Vật lý, lớp A1 năm 2 trình bày mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và chương trình GD STEM. - Ngày mùng 03/3/2020 - 07/2/2020: Liên hệ với Hiệu trưởng và Các GV môn Vật lý tại THPT Sa mak khy xay, huyền Luang Nam Tha, Tỉnh Luang Nam Tha, Lào, để trao đổi về mục đích TNSP, xin phép thu thập thông tin và xin ý kiến, mục đích nghiên cứu và điều tra đánh giá kiên thức cơ bản về NLST và PP GD STEM với các GV môn Vật lý. - Ngày 22/06/2020 - 23/06/2020: Liên hệ và gặp mặt với GV của trường Cao đằng Sự Phạm để thống nhất GV và SV giảng dạy, lớp học và xác định thời gian thực hành. - Ngày 24/06/2020: Tiến hành giảng dạy theo chủ đề trên lớp học. - Ngày 25/06/2020: Tiến hành đánh giá năng lực sáng tạo của SV. 3.1.3. Phương pháp triển khai thực nghiệm Căn cứ vào tình huống thực tiễn về việc tổ chức DH tại Lào hiện nay, để đáp ứng các vấn đề tiến trình DH cho có chất lượng và phát tiển hơn. Thực nghiệm sư phạm là một cơ hội mà chúng ta được làm nghiên cứu và có thể thấy được định hướng thay đổi PPDH của GV. Từ lý luận mà các nhà nghiên cứu đã trình bày ở

55


chưong 2, đó đã đưa ra thấy PPDH mới và đang có ảnh hưởng trong phát triển DH trong các nước trên thế giới riêng là trong nước Lào. Ở trên tác giả đã phân tích ra 5 quy trình PPDH triển khai thực nghiệm cho phủ hợp với các tình huống về việc đạo tạo GV được phát triển PP và NLST tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH thực tế như đưới đây: Sau khi tác giả đã chuẩn bị các công cụ nghiên cứu cơ bản xong ròi, tác giả được tiến hành tổ chức hoạt động thực hành và DH thực nghiệm với một lớp học khoa Vật lý. Tác giả đã xây một giáo án tiến trình DH nhằm phát triển NLST thiết kế sản phẩm TN bài khoa học nghĩa là chúng ta phải tiến hành theo giáo án hoạt động thực hành GV thông qua các bước DH để chứng minh lý thuyết khoa học.  Đặt vấn đề và tình huống cho bài mới.  Khảo sát các cấu trúc kiến thức khoa học, TN sáng tạo và cách viết bài báo cáo kết luận TN.  Tổ chức và DH phát triển năng lực sáng tạo TN và viết Power point kết luận TN.  Báo cáo sản phẩm sáng tạo và thực nghiệm.  Thảo luận và đánh giá kiến thức, năng lực sáng tạo. 3.1.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm Khi xây dựng xong kế hoạch TN, tác giả bắt đầu tiến hành TNSP, các bước DH học thông qua giáo án ở trên là một PP triển khai thực nghiệm sư phạm được theo 4 chương trình cơ sở có thể đáp ứng xử lý tình huống tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH với các trường hợp tại nước Lào, cụ thể như sau:  Sự chuẩn bị - Sẵn sàng thực hành TN. - Chuẩn bị các vật liệu làm TN.  Hoạt động thực hành TN - Tổ chức TN theo đề cương báo cáo TN và có bầu không khí tốt. - Giúp đỡ các bạn trong nhóm và chia sẻ kinh nghiệm TN. - Hoạt động TN khoa học phủ hợp với Mức độ kiến thức SV. - Sử dụng vật liệu dễ tìm và sản phẩm sáng tạo đẹp. - TN đã cho kinh nghiệm và phát triển năng lực sáng tạo.

56


- Hoàn thành sản phẩm dúng hạn. - Báo cao sản phẩm và kết luận TN.  Thiết kế và chế tạo TNST - Mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo sáng tạo. - Sử dụng vật liệu dễ tìm, tiết kiếm và có tiêu chuẩn trong ứng dùng. - Sản phẩm TN sáng tạo gọn nhẹ, đẹp thú vị chứng được bài khoa học.  Ảnh hưởng triển khai NLST trong việc phát triển tổ chức TN - Tổ chức TN có hệ thống đúng đắn và chất lượng sử dụng cao. - Tăng kinh nghiệm NLST cơ bản cho SV học môn PPGD bộ môn Vật lý và có thể đưa kiến thức để triển khai phát triển hơn. 3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm Sau khi đã hoàn thành tiến trình các hoạt động thực nghiệm sư phạm đã đưa ra kết quả về tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH trong thực tế mà tác giả có thể kết luận cụ thể như đưới đây. 3.2.1. Phân tích diễn biến hoạt động Theo tác giả đã tiến hành thực nghiệm về tổ chức hoạt động thực hành tiết kế kiến thức đã xây dựng ở trên thông qua sự quan sát và nhận xét của GV dự tiết học được phân công với mới nhóm học cả 3 nhóm thực nghiệm, tác giả thống kê về ý kiến đánh giá GV thực tập với SV trong quá trình tiến hành tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH như:  Sau đây là nhận xét của các GV dự tiết học quan sát hoạt động trong thực tế TS Somchan SOMDEE, GV dạy môn Vật lý, tổ môn Vật ly, khoa khoa học tự nhiên ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: trong tiến trình tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH lần này đã mang kết quả khá tốt và rất hứng thú, chương trình STEM là một PP giáo dục mới mẻ với trường chúng ta, nhưng mang lại hiệu quả rất tốt. SV quan tâm học tập, tích cực, hào hứng và chủ động tiếp thu kiến thức hơn khi so sánh với các PPDH mà chúng ta đã quen dùng. Việc học của SV thực sự trở thành trung tâm của quá trình DH, được GV quan tâm, hỗ trợ. Nếu GV thường xuyên tổ chức DH thế này thì SV sẽ được phát hiện vấn đề,

57


phát triển tính sáng tạo trong việc làm TN và có thể đào tạo được GV dạy bài khoa học song song với lý thuyết rất tốt. Thầy Noy SYSAVANH, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: PPDH theo định hướng GD STEM là một PPDH rất phù hợp với các môn khoa học, đặc biệt là môn Vật lý. Vì chương trình STEM có cách thiết kế và chuẩn bị khá chi tiết và có bước tiến trình DH mà được sắp xếp hế rất tốt PPDH này rất quan trọng đối với SV sư phạm để rèn luyện các kỹ năng và khả năng cần thiết : kỹ năng học tập theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày báo cáo và kỹ năng gia công, khả năng thiết kế sáng tạo, khả năng mô hình TN, khả năng thực nghiệm sản phẩm… để SV trở thành GV có sẵn sàng làm nghề với chất lượng cao trong việc tổ chức DH. Thầy Khammy PHETTHONGXAY, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: chương trình GD STEM là một hoạt động mà SV được làm thực hành khá nhiều, do đó khiến cho SV được sử dụng NL hết sức của mình để hoàn thành tiến hành TN khoa học, đây là một ảnh hưởng cao về sự phát triển NLST của SV, là một PPDH mà GV đã có sự chuẩn bị hoạt động thật tốt, trong hoạt động GV đã phát ra điều kiện dành cho mỗi SV được có sự tham gia, SV được khảo sát cách mô hình thiết kế và chế tạo TN, GV được theo dõi kích thích giúp đỡ SV, GV và SV được cung nhau kết luật TN, hoạt động đánh giá được kiến thực-năng lực học của SV và quan trong nhất là chương trình có hệ thống đơn giản, ngắn gọn nhưng nguyên tắc làm chính xác và có hiệu quả cao. Cô Alenna KEOPHILAVANH, GV dạy môn Vật lý ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: Trong tiết học môn Vật lý theo định hướng GD STEM, là một buổi học có không khí học tập trên lớp rất sôi nổi vui vẻ, GV được kích thích SV tích cực tham gia hoạt động DH, là một PPDH mà SV được biết vận dụng kiến thức các môn khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua trải nghiệm, SV được thực hành nhiều hơn và được dùng năng lực của mình để thiết kế và chế tạo sản phẩm mới sáng tạo và đơn giản, phủ hợp với các tình huống tổ chức DH của mỗi GV tại các trường học và phát

58


hiện ra phương án mới để cung cấp kinh nghiệm cho SV muốn làm TN gắn liền với thực tiễn cuộc sống trong hoạt động học tập. Thầy ThS Kham muan SITPASEUTH, chuyên khoa, khoa hoc tự nhiên, GV dạy môn QLGD & PPDH khoa học tự nhiên ở trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lào đã góp ý với hoạt động là: GD STEM là một hoạt động học hiểu và DH mà có hệ thống rất chi tiết mà tập trung vào phát triển các NL, NLST của SV qua khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Đặc thù nhằm rèn luyện các năng lực cốt lõi và kĩ năng cần thiết cho HS đó là: năng lực tổ chức hoạt động, năng lực chế tạo, năng lực mô hình sáng tạo, năng lực thực hành TN, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng báo cáo trình bày và kĩ năng dũng cảm trong thể hiện ra của SV. Hơn nữa GD STEM là PPDH trải nghiệm tích hợp qua dự án mà quan tâm đến năng lực sáng tạo một sản phẩm có giá trị về trí tưởng tượng của người học. Như vậy chúng ta có thể nói được GD STEM là một PPDH mới đang có ảnh hưởng phủ hợp với sự cải cách nghề GV của mình mà nên được triển khai và phát triển trong việc tổ chức DH các môn học và mỗi cấp học tại Lào.  Sau đây là nhận xét của SV thứ 3 đã tổ chức hoạt động trong thực tế Mr Saly: GD STEM là một chương trình mới mà có sự chuẩn bị của GV rất tốt, GV và SV được cùng tham gia thực hành và tiến trình hoạt động tủ bắt đầu đến kết thúc, SV được thực hành TN, tự chế tạo sáng tạo, không nhút nhát tham gia các hoạt động DH, chúng em rất thích PPDH này. Mr Phonexay: PPDH theo định hướng GD STEM là một PP mà có tình trạng DH rất sôi nôi và ứng thú được SV muốn tham gia hoạt động học tập, SV được học tập qua lý thuyết và thực hành, SV được TN và tiếp xúc thực tế với PTDH nhân vật, khiến cho SV tò mò những thứ mới sáng tạo. Miss Phonethip: sự tiến trình hoạt động GD STEM tuyệt vời nhất là SV được thiết kế và chế tạo ra sản phẩm TN từ NL của mình, SV có thể đưa ra được các thiết bị đơn giản và để xuất được vật liệu để tạo ra bộ TN dễ dàng và SV tự tin báo cáo sản phẩm của nhóm. Các nhóm học có thể thảo luận và trả lời những câu hỏi về các vấn đề mà chưa làm được tốt trong hoạt động thực hành và đánh giá được sản phẩm mới

59


về kiến thức khoa học. Quan trọng nhất là chương trình còn rèn luyện SV biết cách tổ chức hoạt động thực hành theo PPGD STEM trong tính huống tại Lào. Thông qua các ý kiến ở trên chung ta có thể tóm lại chung vào một về tình trạng tiến hành theo quan điểm GD STEM với sự phát triển tổ chức thực hành thiết kế và DH. Chúng ta thực sự thấy được hiệu quả lớn của PP GD STEM trong việc đào tạo SV để trở thành GV có KN, NL tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, chế tạo được sản phẩm TN sáng tạo và đặc biệt là sự vận dụng kiến thức vào thực tiễn của SV trong tiến trình học tập. 3.2.2. Kết quả đánh giá định lượng về NLST của SV Từ các nhóm học ở trên tác giả đã chọn 3 SV chính báo cáo TN và có bảng kết quả đánh giá quan sát tổ chức thức hành TN và NLST cụ thể như đưới đây: Bảng 3.1. Bảng kiểm quan sát NLST và tổ chức thực hành TN của SV Phiếu điều tra quan sát NLST và tổ chức DH của 4 GV dự tiết học đánh giá Mức độ NLST của SV trong tổ chức hoạt động thực hành TN trong tiến trình DH thông qua giáo án, tác giả đã tổng hợp đánh giá tính điểm chia trung bình như:

: điểm chia trung bình (mức độ tổ chức thực hành TN của SV N: Dân số GV dự tiết học. : số GV nhân với Mức độ tổ chức thực hành TN của SV. TT

Các nội dung hoạt động

I.

Sự chuẩn bị TN

1.

Sẵn sàng của Sinh Viện

2.

Chuẩn bị các vật liệu làm TN

II.

Hoạt động thực hành TN

1.

Tổ chức TN theo đề cương báo cáo TN và có bầu không khí tốt.

Mr Saly

Mr Phonexay

Mis Phonethip

ĐTB

ĐG

ĐTB

ĐG

ĐTB

ĐG

8

Tốt

9

Rất tốt

8

Tốt

7.5

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7.5

Tốt

8

Tốt

8.5

Tốt

60


TT 2.

Các nội dung hoạt động

Mr Saly

Mr Phonexay

Mis Phonethip

ĐTB

ĐG

ĐTB

ĐG

ĐTB

ĐG

8

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7.5

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7.5

Tốt

7.5

Tốt

8

Tốt

Hoạt động TN khoa học phủ hợp với Mức độ kiến thức SV

3.

Giúp đỡ các bạn trong nhóm và chia sẻ kinh nghiệm TN

4.

Sử dụng vật liệu dễ tìm và sản phẩm sáng tạo đẹp.

5. 6.

TN được bộ TN mới sáng tạo Hoàn thành sản phẩm dúng hạn

7.

Báo cao sản phẩm và kết luận TN

III.

Thiết kế và chế tạo TNST

1.

Mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo sáng tạo.

2.

Rất

9

tốt

8

Tốt

7

Tốt

7

Tốt

7.5

Tốt

8

Tốt

8

Tốt

8

Rất tốt

8

Rất tốt

Rất

9

tốt

Sử dụng vật liệu dễ tìm, tiết kiếm, và có tiêu chuẩn trong

7

Tốt

9

Rất tốt

8

Tốt

8.5

Tốt

7

Tốt

8

Tốt

ứng dùng. 3

Sản phẩm TN sáng tạo gọn nhẹ, đẹp thú vị chứng được bài khoa học.

IV.

Ảnh hưởng triển khai NLST trong việc phát triển tổ chức TN

1.

Tổ chức TN có hệ thống đúng đắn và chất lượng sử

8.5

Tốt

8

Tốt

8

Tốt

8

Tốt

7

Tốt

8

Tốt

dụng cao. 2.

Tăng kinh nghiệm NLST cơ bản cho SV học môn PPGD bộ môn Vật lý và có thể đưa kiến thức để triển khai phát triển hơn.

61


Kết quả bảng (3.1) cho thấy tình trạng tiến trình làm TN của SV đã tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH thông qua hoạt động thiết kế và chế tạo TN sáng tạo có hiệu quả ở mức độ tốt trở lên. Hơn nữa còn mang lại kiến thức và kinh nghiệm để vận dụng trong thiết kế giáo án trong tương lai. Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLST của SV. Các nội dung đánh giá

Sinh Viên

Mức độ đánh giá

1. Đưa ra ý kiến, mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo TN sáng tạo.

2. Sử dụng vật liệu dễ tìm, tiết kiếm, và có tiêu chuẩn trong ứng dụng.

3. Sản phẩm mới ST, hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn, chất lượng TN chứng khoa học cao.

4.Có kết luận TN, báo cáo TN và nhận được kết quả tốt.

Không tốt Trung bình Mr Saly

2

Tốt

2

1

Rất tốt

2

3

2

4

1

1

3

3

Không tốt Mr Trung bình Phonexay Tốt

4

Rất tốt

4

Không tốt Miss Trung bình Phonethip Tốt

2 4

1

Rất tốt

4

2

3

Từ bằng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của GV dự tiết học đánh giá SV ỏ trên tác giả đã tạo hình tỷ lẻ đánh giá NLST SV trong hoạt động thực hành qua dư án thực tế các nhóm học như đưới đây:

62


NLST Sinh Viên 1 10

8

điểm

6.5

8 8.5 8

9 9.5

5 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0 không tốt

trung bình

tốt

rất tốt

mực độ Đưa ra ý kiến, mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo TN sáng tạo. Sử dụng vật liệu dễ tìm, kiếm tiền, và có tiêu chuẩn trong ứng dụng. Sản phẩm mới ST, hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn, chất lượng TN chứng khoa học cao.

Có kết luận TN, báo cáo TN và nhận dươc kết quả tốt.

Hình 3.1. Tỉ lệ đánh giá Mr Saly

Hình 3.2. Tỉ lệ đánh giá Mr Phonexay

63


Hình 3.3.Tỉ lệ đánh giá Miss Phonethip 3.2.3. Kết quả thực nghiệm với cả nhóm SV Sau khi đã hoàn thành các hoạt động đã đưa ra kết quả thực nghiệm sư phạm với 3 nhóm SV về tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH trong thực tế thông qua 5 quy trình có thể kết luận cụ thể như: Bảng 3.3. Kết quả đánh giá NL thực nghiệm qua dự án. Các quy

Đánh giá

Biểu hiện trình 1. Xác định

- SV có thể xác định vấn đề -Xác định được vấn đế khá tốt và

vấn đề và

được rõ ràng và biết cấu trúc có cấu trúc nội dung liên quan đến

nghiên cứu

nội dung kiến thức cơ bản liên thực tiễn rõ ràng.

kiến thức nền

quan đến vấn đề thực tiễn.

trong thực

- Chỉ ra được tình huống hiện - Đưa ra được tình huống trong

tiễn.

nay liên quan đến chương trình

thực tế và có nằm trong chương trình hiện nay khá tốt.

64


Các quy Biểu hiện

Đánh giá

- Đã xác định được mục tiêu chinh liên quan đến hoạt hoạt động chính rõ ràng. -Đã chỉ ra được đối tượng triến trình thực tế. -Xác định được trình tự hoạt động. -SV đã có kiến thức cơ bản và hiểu biết chương trình về GH STEM . -Chỉ ra được PPDH sử dụng hợp lý với tình huống thực tiễn.

-Xác định được mục tiêu hoạt động hợp lý và rõ ràng.

trình 2. Xác đình mục tiêu chủ đề trong hoạt động.

3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp.

4. Phát triển và chế tạo mô hình TNST, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động qua trải nghiệm và sản phẩm.

- SV có kiến thức nền về tham khảo, tìm tòi, khám phá trên mạng về kinh nghiệm phát tiển NLST. -SV có nêu được kiến thức mô hình sáng tạo, tăng khả năng thiết kế và chế tạo sản phẩm TN.

5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá.

- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm TN mới, sản phẩm có giá trị trong DH bài học khoa học. - thực nghiệm TN, kết luận đánh giá kết quả sản phẩm và đánh giá hoạt động thực tế.

- SV có ứng thú vào hoạt động thiết kế và chế tạo được sản phẩm TN khoa học

65

-chỉ ra đối tượng liên quan đến tiến trình trong thực tế tốt. - Nêu cho thấy được bước hoạt động khá rõ. - SV hiểu và có kiến thức chương trình về GD STEM cơ bản. Và có thể thực hành được khá tốt. - Chỉ ra được PPDH sử dụng hợp lý với tình huống thực tiễn được khoảng vài mức độ nhưng chưa rõ lắm. - SV có kinh nghiệm cơ sở tham khảo, tìm tòi, khám phá trên mạng về kinh nghiệm phát tiển NLST tốt. -SV có kiến thức cơ bản trong mô hình sáng tạo vả chế tạo sản phẩm TN khoa học khá tốt. - Kiến thức là kinh nghiệm lớn mới cho SV và có thể triên khai được -Hoạt động có sự hứng thú, muốn tham gia hoạt động, có không khí học tập sôi nổi và SV chế tạo được sản phẩm TN khoa học. -hoàn thành sản phẩm mới ST, sản phẩm có giá trị ứng dụng chứng được bài học khoa học rõ ràng. -Thực nghiệm TN vận dụng trong thực tế, kết luận kết quả TN và sản phẩm khá tốt.


Sau các hoạt động chương 2 đã hoàn thành, tác giả có thể trình và tổng kết quả thực nghiệm với SV như: Mỗi SV hứng thú, quan tâm học tập, tích cực, hào hứng và chủ động hoạt động tiếp thu kiến thức nhiều hơn, kích thích SV muốn tham gia hoạt động thực hành TN, SV tò mò sáng tạo, có kinh nghiệm thiết kế, chế tạo bộ TN và tăng NLST. Quan trọng nhất là SV có thể kiến thực nền mới về cách tổ chức hoạt động thực hánh thiết kế và DH triển khải ứng dụng và phát tiển năng lực làm nghề của mình trong tương lai. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trong chương này, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm quan sát tình trạng và NLST của giả thuyết nghiên cứu khoa học đã dưa ra ở phần mở đậu. Qua việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH và tổ chức thiết kế - chế tạo TN trong thực tế của đợt thực nghiệm chúng ta nhận thấy như: Việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM cho SV Trường Cao đằng Sự phạm Luang Nam Tha, Lào. Được hình thức chính trong môn PPDH bộ môn Vật lý, chủ đề “năng lượng nước” trong (2 tiết ) đã dạt được mục tiểu DH đề ra. SV đã phát huy kiến thức PP thực hành TN sáng tạo về chủ đề, có năng lực thiết kế và chế tạo sản phẩm TN sáng tạo giải quyết được khả năng sáng tạo vào thực tiễn của tiến trình DH và TN cho việc đào tạo SV Cao đằng Sư phạm. - Tiết 1) Nghiên cứu kiến thức nền về tổ chức thực nghiệm và giao hoạt động thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo. - Tiết 2) là phần hoàn thiện thiết kế, báo cáo, thức nghiệm và đánh giá. Tuy trên này, chúng tôi đã sắp xếp, bố trí thời lượng tương đối hợp lý và rõ ràng để cho SV được có kiến thức nền, vừa tìm ra được PP giáo án để thiết kế và chế tạo sản phẩm TNST và biết kết luân, báo cáo sản phẩm mới. Trong suất quá trình tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế chế tạo TN qua trải nghiệm thực tế nhiều rồi tác giả còn cho SV có điệu kiên tự học, tự đọc, tự xem, tự viết và tự làm việc theo ý tưởng và độc lập của mình nhiều thêm vào.

66


- Kết quả trong tiến trình DH và TN hợp lý đào tạo SV được ứng thú, sôi nổi, hào hứng trong việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, làm TNST trong môn PPDH bộ môn Vật lý 1,2. SV nhớ vận dụng các kiến thực nền lý thuyết và năng lực vào thực tiễn một cách trực quan và sinh động hơn. Qua các hoạt động thực nghiệm sư phạm đã mang những kết quả chính mà có thể khẳng định được tính hiệu quả của giả thuyết thông qua các công cụ mà tác giả đã nêu ra trong đề tài, tình trạng của các hoạt động có sự phủ hợp mỗi điệu kiến trong thực nghiệm chủ đề và NLST của SV Cao đằng Sư phạm. Những hiệu quả có thể đánh giá khả thi của đề tài và được thể hiện ở tình huống tiến trình DH và TN, kết quả kết luận TN của SV. Như thế, PP tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và chế tạo bộ TNST theo định hướng giáo dục STEM có thể giúp hình thành ý tưởng và phát triển năng lực sáng tạo cho SV Cao đằng Sư phạm. Từ các kết quả mà tác giả đã trình bày ở trên, chúng tôi nhận thấy và có thể khẳng định đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài “Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM cho SV khoa Vật lý trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào”.

67


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.