7 ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 THPT 50 CÂU TRẮC NGHIỆM

Page 1

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

7 ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 THPT 50 CÂU TRẮC NGHIỆM, CÓ GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Đề thi gồm 50 câu/ 7 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :……………………………………………… Câu 1: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện A. kết tủa đỏ nâu. B. dung dịch màu xanh. C. kết tủa màu trắng. D. kết tủa vàng nhạt. Câu 2: Cho luồng khí CO, H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO, ZnO nung ở nhiệt độ cao? Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là? A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, FeO, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, Fe, ZnO, MgO Câu 3: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. A. HCOOCH3. Câu 4: Trong số các polime dưới đây loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ: (1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3) len lông cừu ; (4) tơ nilon-6,6; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6; (7) tơ axetat; (8) tơ olon B. (1), (3), (5) C. (1), (5), (7) D. (1), (3), (5), (8) A. (1), (5), (7), (8) Câu 5: Phát biểu nào sau không đúng? A. Isoamyl axetat có mùi thơm chuối chín. B. Trong môi trường kiềm polipeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím. C. Các loại tơ có chứa liên kết amit thì không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. D. Tơ hóa học gồm tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp. Câu 6: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3. Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước brom

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin. C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin. Câu 8: Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây? A. CuSO4 khan B. H2SO4 đặc C. CuO, t° D. Na Câu 9: Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al gần nhất với A. 28%. B. 18%. C. 21% D. 25%. Câu 10: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. C. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. Dung dịch KOH và CuO. B. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt Fe trong khí Cl2 dư thu được FeCl3. B. Tính khử của Cu mạnh hơn tính khử của Ag. C. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm. Trang 1/17 - Mã đề thi 132


D. Cho viên kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn điện hóa. Câu 13: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên? 2C6 H12 O6 + Cu ( OH )2 → ( C6 H11O6 ) 2 Cu + H 2O A. H 2SO4 ,t 0  → CH3COOC2 H5 + H 2 O CH COOH + C H OH ←  3 2 5 B. CO2 + H 2 O + C6 H5ONa → C6 H5OH + NaHCO3 C. 2C2 H5OH + 2Na → 2C2 H5ONa + 2H 2 D. Câu 14: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng) dư, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là: B. 4 C. 5 D. 6 A. 3 Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4. (d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính. (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 16: Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit stearic là A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. Câu 17: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 đến pư hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Chia B làm hai phần bằng nhau + Hòa tan phần 1 trong H2SO4 loãng dư được 1,12 lít hiđro ở đktc. + Hòa tan phần 2 trong dd NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam và không có khí bay ra.Phần trăm khối lượng Al trong A gần nhất với A. 20%. B. 30%. C. 15%. D. 25%. Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho x mol Fe3O4 và 2x mol Cu vào dung dịch chứa 8x mol H2SO4 loãng (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua . (c) Cho hỗn kim loại Al và Ba( tỷ lệ mol 5:2) vào nước dư (d) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Sục khí CO2 tới dư qua nước vôi trong. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 19: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là : A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Câu 20: Cho các nhận định sau: (1) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ. (2) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo. (3) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, da giả. (4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên. (5) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi. Số phát biểu đúng là Trang 2/17 - Mã đề thi 132


A. 2. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 21: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Làm khô dung dịch X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là B. 2,13. C. 2,84. D. 1,76. A. 4,46. Câu 22: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là A. Than hoạt tính. B. Đồng(II) oxit và mangan oxit. C. Đồng(II) oxit D. Đồng(II) oxit và magie oxit. Câu 23: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ D. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 Câu 24: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA< MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương. (2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A <B. (6) Tính axit của A > Z. Số nhận định đúng là A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước . Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát ở 2 ống nghiệm được là A. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ hai có kết tủa trắng. B. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ nhất tách thành hai lớp. C. Ống thứ nhất anilin không tan lắng xuống đáy, trong ống thứ hai đồng nhất. D. Chất lỏng trong ống thứ nhất và thứ 2 đều trở thành đồng nhất. Câu 26: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. Câu 27: Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là A. 0,5 và 20,600. B. 0,5 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 1,0 và 15,675. Câu 28: Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, Trang 3/17 - Mã đề thi 132


C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là: A. 120 gam. B. 160 gam. C. 100 gam. D. 80 gam. 2− + 2+ Câu 29: Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na ; 0,48 gam Mg ; 0,96 gam SO4 và x gam NO3− . Mệnh đề nào dưới đây không đúng? A. Khi dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa. B. Dung dịch đó được điều chế từ hai muối Na2SO4 và Mg(NO3)2. C. Giá trị của x là 1,86 gam. D. Cô cạn dung dịch sẽ thu được 3,53 gam chất rắn khan. Câu 30: Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O B. 5 C. 3 D. 2 A. 4 Câu 31: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là B. 2,36. C. 3,34. D. 2,50. A. 2,86. Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách A. Nhiệt phân muối NH4HCO3. B. Nhiệt phân muối NH4Cl. C. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng. D. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng. Câu 33: Cho 30 gam hỗn hợp (H) gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO; H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong (H) có giá trị gần nhất với A. 46%. B. 20%. C. 19%. D. 45%. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol. (b) CH3CHO và C2H6 đều phản ứng được với H2 (xúc tác Ni, nung nóng). (c) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Ancol etylic phản ứng được với axit fomic ở điều kiện thích hợp. (e) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 35: Hỗn hợp E gồm ba este đơn chức là X, Y, Z (MX < MY < MZ < 130). Thủy phân hoàn toàn m gam E cần dùng 350 ml dung dịch NaOH 1,4M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được ancol T và 43,48 gam hỗn hợp F gồm ba muối trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 11,88 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là B. 26,2%. C. 13,4%. D. 20,4%. A. 18,6%. Câu 36: X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là axit no, hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là. A. 12,62% B. 25,24% C. 21,04% D. 16,83% Câu 37: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na 2SO4 (a) X + 2NaOH  → X1 + 2X2 Trang 4/17 - Mã đề thi 132


0

t , xt (c) nX3 + nX4  → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

mengiÊm (d) X2 + O2  → X5

H2SO4 dac,t 0

 → X6 + 2H2O (e) X 4 + 2X5 ←  Cho biết: X chỉ chứa chức este và có công thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là B. 146. C. 104. D. 132. A. 148. Câu 38: Cho 5,64 gam hỗn hợp X gồm C, S và P tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,3 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 5,64 gam X vào 70 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng, thu được dung dịch Z và 0,7 mol hỗn hợp khí Y (gồm CO2, SO2). Cho Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 58,62. B. 70,64. C. 47,52. D. 35,32. Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và glucozo đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozo có nhóm chức CHO Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai? A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. B. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. C. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. D. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)2; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là A. 17,49%. B. 42,5%. C. 21,25%. D. 8,75%. Câu 42: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ hình vẽ sau:

Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh. + Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới. + Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat. Cho các phát biểu sau: (1) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo muôi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi. (2) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat. (3) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y. (4) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%. (5) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc. Số phát biểu sai là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 43: Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm –COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? Trang 5/17 - Mã đề thi 132


A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. B. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. C. Chất X có đồng phân hình học. D. Chất Y không có phản ứng tráng bạc. Câu 44: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết: - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng khí CO2. - Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc. - Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Z tan nhiều trong nước. D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X. Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. (b) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao. (c) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t0. (d) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. (e) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 46: Cho m gam một amin có thành phần phần trăm khối lượng N là 60,87% tác dụng đủ với dung dịch chứa 0,1 mol HCl. Giá trị của m là A. 2,3. B. 4,5. C. 3,1. D. 5,9. Câu 47: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 44,525. B. 40,9. C. 42,725. D. 39,350. Câu 48: Cho ba dung dịch chứa 3 chất tan tương ứng E, F, G thỏa mãn: - Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí, đồng thời thu được phần không tan Y - Nếu F tác dụng với G thì thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa - Nếu E tác dụng G thì thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy có khi không màu thoát ra Các chất E, F và G lần lượt là A. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 B. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 C. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 Câu 49: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), Z là ancol 2 chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 3,852 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 3,0912 lít khí CO2 (đktc) và 2,484 gam H2O. Mặt khác, cho hỗn hợp E nói trên tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng thu được dung dịch G và một ancol không tác dụng được với Cu(OH)2. Đun nóng dung dịch G với lượng dư AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,8. B. 5,4. C. 6,5. D. 3,3. Câu 50: Hòa tan hết 64,0 gam hỗn hợp rắn X gồm FeS2, FeS và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa HNO3 và 0,2 mol H2SO4 đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sắt (III) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và SO2. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 13,98 gam kết tủa + Phần 2: tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, không thấy khí thoát ra; đồng thời lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,98 gam rắn khan Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 có trong hỗn hợp X là A. 75,63%. B. 94,53. C. 83,19%. D. 90,75%. ---HẾT---

Trang 6/17 - Mã đề thi 132


1D

2A

3A

4C

5D

6A

7B

8A

9C

10D

11B

12D

13B

14B

15D

16B

17A

18B

19A

20C

21C

22A

23D

24B

25C

26C

27B

28C

29B

30C

31B

32C

33C

34A

35C

36A

37B

38A

39A

40D

41A

42D

43C

44B

45D

46A

47B

48D

49C

50D

ĐÁP ÁN CỤ THỂ Câu 1: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện B. dung dịch màu xanh. C. kết tủa màu trắng. D. kết tủa vàng nhạt. A. kết tủa đỏ nâu. Câu 2: Cho luồng khí CO, H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO, ZnO nung ở nhiệt độ cao? Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là? B. Cu, FeO, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, Fe, ZnO, MgO A. Cu, Fe, Zn, MgO Câu 3: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. A. HCOOCH3. Câu 4: Trong số các polime dưới đây loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ: (1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3) len lông cừu ; (4) tơ nilon-6,6; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6; (7) tơ axetat; (8) tơ olon B. (1), (3), (5) C. (1), (5), (7) D. (1), (3), (5), (8) A. (1), (5), (7), (8) Câu 5: Phát biểu nào sau không đúng? A. Isoamyl axetat có mùi thơm chuối chín. B. Trong môi trường kiềm polipeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím. C. Các loại tơ có chứa liên kết amit thì không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. D. Tơ hóa học gồm tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp. Câu 6: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3. Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước brom

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin. C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin. Câu 8: Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây? A. CuSO4 khan B. H2SO4 đặc C. CuO, t° D. Na Câu 9: Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al gần nhất với A. 28%. B. 18%. C. 21% D. 25%. Hd: số mol Al = 2/3 số mol H2 = 0,2 mol %mAl= 0,2 x27/25,8= 20,9%  đáp án C Câu 10: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. C. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với Trang 7/17 - Mã đề thi 132


A. Dung dịch KOH và CuO. B. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt Fe trong khí Cl2 dư thu được FeCl3. B. Tính khử của Cu mạnh hơn tính khử của Ag. C. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm. D. Cho viên kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn điện hóa. Câu 13: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên? 2C6 H12 O6 + Cu ( OH )2 → ( C6 H11O6 ) 2 Cu + H 2O A. H 2SO4 ,t 0  → CH3COOC2 H5 + H 2 O CH3COOH + C2 H5OH ←  B. CO2 + H 2 O + C6 H5ONa → C6 H5OH + NaHCO3 C. 2C2 H5OH + 2Na → 2C2 H5ONa + 2H 2 D. Câu 14: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng) dư, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4. (d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính. (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 16: Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit stearic là A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. Câu 17: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 đến pư hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Chia B làm hai phần bằng nhau + Hòa tan phần 1 trong H2SO4 loãng dư được 1,12 lít hiđro ở đktc. + Hòa tan phần 2 trong dd NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam và không có khí bay ra.Phần trăm khối lượng Al trong A gần nhất với A. 20%. B. 30%. C. 15%. D. 25%.  Al : a  Al : a  Fe : a ⇔  Fe O : c  56a + 160c = 4, 4 + Qui đổi ½ B thành:  3a + 2a − 1,5a.2 = 0, 05.2 2 3  Fe 2O3 : b O :1,5a   a = 0,05; c = 0,01  b = c + 0,5a = 0,035 mol(bảo toàn Fe). + Vậy A có: Al = 27.2a = 2,7 gam; Fe2O3 = 160b.2 = 11,2 gam  %mAl = 19,4%  chọn đáp án A. Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho x mol Fe3O4 và 2x mol Cu vào dung dịch chứa 8x mol H2SO4 loãng (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua . (c) Cho hỗn kim loại Al và Ba( tỷ lệ mol 5:2) vào nước dư (d) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Sục khí CO2 tới dư qua nước vôi trong.

{

Trang 8/17 - Mã đề thi 132


Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. a, Cu + Fe3O4 + 4H2SO4 CuSO4 + 3FeSO4 + 4H2O 4x X  x  Cu dư có kết tủa b, 4Ba(OH)2 + 2KAl(SO4)2 2 KAlO2 + 4BaSO4 +4 H2O Thu được kết tủa BaSO4 c, 2 Al + Ba+ 4H2O Ba(AlO2)2 + 4H2 Al dư có kết tủa d, AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag thu Ag có kết tủa e, Không thu được kết tủa Câu 19: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là : A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Phương trình phản ứng : leân men röôïu C6H10O5 + H2O  (1) → C6H12O6 mol: 0,375 0,375 ←

mol: mol: mol:

leân men röôïu C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 0,375 0,75 ← CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,55 ← 0,55 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,2 ← 0,1

(2) (3) (4)

o

t Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O (5) mol: 0,1 0,1 ← Theo giả thiết ta thấy khi CO2 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 thì tạo ra cả hai loại muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2. Từ các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) suy ra : 1 1 nC6 H10O5 = nC6 H12O6 = nCO2 = .0,75 = 0,375 mol. 2 2 Vậy khối lượng tinh bột tham gia phản ứng với hiệu suất 81% là : 162.0,375 mC H O = = 75 gam. 6 10 5 81% Câu 20: Cho các nhận định sau: (1) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ. (2) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo. (3) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, da giả. (4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên. (5) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 21: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Làm khô dung dịch X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 4,46. B. 2,13. C. 2,84. D. 1,76. + Xét trường hợp tạo 2 muối:  n OH − = n H 2 O = 0,15 mol  BTKL Ta có:   → m H 3PO 4 + m NaOH + m KOH = mrắn + m H 2O  m = 3,231 (g) m mol  n H 3PO 4 = 2n P2 O5 = 71  + Xét trường hợp tạo muối trung hoà (PO43–) và kiềm dư: BTKL Ta có: n H 2O = 3n H3PO4  → n H3PO4 = 0, 04mol  m = 2,84 (g) (thoả mãn).

Trang 9/17 - Mã đề thi 132


Câu 22: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là B. Đồng(II) oxit và mangan oxit. A. Than hoạt tính. C. Đồng(II) oxit D. Đồng(II) oxit và magie oxit. Câu 23: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ D. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 Câu 24: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA< MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương. (2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A <B. (6) Tính axit của A > Z. Số nhận định đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. X: CnH2nO2 ; Y:CmH2m-2O2 BTKL mE +mO2 = mH2O + mCO2nCO2= (14,4+0,64.32-9,32):44=0,58 BTNT O: 2nE + 2nO2=nH2O + 2nCO2nE = (0,52+0,58.2-0,64.2):2=0,2 Áp dụng độ bất bão hòa nY=nCO2 - nH2O = 0,58-0,52=0,06 nX= 0,2-0,06=0,14 BTNT C: 0,14n+0,06m=0,58 Chỉ có n= 2 ; m=5 phù hợp Vậy X: HCOOCH3 ; Y: C3H5COOCH3 ; Z: CH3OH ; A: HCOOH; B: C3H5COOH Đáp án đúng 1,5,6. Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước . Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát ở 2 ống nghiệm được là A. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ hai có kết tủa trắng. B. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ nhất tách thành hai lớp. C. Ống thứ nhất anilin không tan lắng xuống đáy, trong ống thứ hai đồng nhất. D. Chất lỏng trong ống thứ nhất và thứ 2 đều trở thành đồng nhất. Câu 26: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. + Phản ứng xảy ra theo thứ tự Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (1) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) 3+ + Fe sẽ phản ứng với Fe trước  khối lượng chất rắn giảm. + Theo giả thiết khối lượng chất rắn không đổi  Fe3+ đã hết và Fe đã phản ứng với Cu2+. + Sơ đồ: Trang 10/17 - Mã đề thi 132


 Fe : 0,1 mol Fe : x mol  → +  2+ Cu : 0, 4 mol m gam 3+

n ( + ) = 1,1 mol

 Fe 2+ : y mol  2+ Cu : z mol n( + ) = 1,1 mol

Cu : (0, 4 − z) mol = m gam   Fe : (x+0,1-y) mol

56x = 64(0, 4 − z) + 56(x + 0,1 − y)  y = 0, 5 mol/l    Dap an D 2y + 2z = 1,1 z = 0, 05 mol Câu 27: Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là B. 0,5 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 1,0 và 15,675. A. 0,5 và 20,600. 2n + n = n = 0, 2 n = 0,08 2 − − + 2 − n 2− HCO3 H  CO3  CO3   CO3 = 2 Khi cho từ từ X vào Y thì:  n CO32− + n HCO3− = n CO2 = 0,12 n HCO3− = 0,04 n HCO3−  Hỗn hợp X gồm Na2CO3 (0,1 mol) và KHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5. Khi cho từ từ Y vào X thì: n CO32− < n H+ < 2n CO32− + n HCO3−  Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3- (0,05 mol) BaSO 4 : 0, 025 Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa   m ↓ = 15, 675 (g) BaCO 3 : 0, 05 Câu 28: Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là: A. 120 gam. B. 160 gam. C. 100 gam. D. 80 gam. Xét X gồm but -1en và butan tỉ lệ 1:3  Công thức trung bình của X là: C4 H 9,5 Hỗi hợp Y chứa các hidrocacbon và H 2 ( C0 H 2.0+ 2 ) nên có thể đặt công thức chung là C x H y . Hỗn hợp Y chứa hidrocacbon và H 2 hay chỉ chứa C x H y thì phản ứng với brom vẫn không thay đổi. Ta có: M X .nX = M Y .nY ⇔ nX = d X .nY = 0,5.1 = 0,5 mol Y

0,5 mol X → 1mol Y Với 0,5 mol X : nC( X ) = 2 mol; nH ( X ) = 4,75 mol Trong 1mol Y : n C(Y ) = nC( X ) = 2 mol; nH (Y ) = nH ( X ) = 4,75mol

 CT trung bình của Y là C2 H 4,75 2.nC + 2 − nH Trong 1 mol Y : nπ (Y ) = = 0,625mol  mBr2 = 160.nπ = 100 gam 2 Câu 29: Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam SO24− và x gam NO3− . Mệnh đề nào dưới đây không đúng? A. Khi dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa. B. Dung dịch đó được điều chế từ hai muối Na2SO4 và Mg(NO3)2. C. Giá trị của x là 1,86 gam. D. Cô cạn dung dịch sẽ thu được 3,53 gam chất rắn khan. Câu 30: Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O Trang 11/17 - Mã đề thi 132


A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 31: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 2,86. B. 2,36. C. 3,34. D. 2,50. Coi như: 26,12 gam X: CnH2nO2 (a mol); CmH2m-4O6 (b mol) và H2 (-0,1 mol) nNaOH pư = a+3b = 0,09 (I); ĐLBT m => 26,12+0,09.40=27,34+18a+92b => 18a+92b = 2,38 (II) => a = 0,03; b=0,02 mE = 26,12 = 14nCO2+32a+92b-0,2 => nCO2 = 1,68 nO2 = 1,5nCO2-a-4b-0,05 = 2,36 mol Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách A. Nhiệt phân muối NH4HCO3. B. Nhiệt phân muối NH4Cl. C. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng. D. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng. Câu 33: Cho 30 gam hỗn hợp (H) gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO; H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong (H) có giá trị gần nhất với A. 46%. B. 20%. C. 19%. D. 45%. Quy đổi hỗn hợp (H) thành Mg, Fe, CO3 và NO3 ta có sơ đồ: Mg 2 + Mg NO : b  n+ Fe   Fe  H + HCl → X  + H 2 : c + H2O + CO3 : 0,08  NH 4 : a CO : 0,08 2 NO3 Cl − :1,02   6,78g 30g

54,33g

+ Natri cuối cùng đi về NaCl  nHCl pứ = nNaOH = 1,02 (mol)  mHCl pứ = 37,23gam  BTKL ta có n H2 O = 0,34(mol) + PT theo mX – mH là: 44a + 62b = 7,08 (1) + PT bảo toàn hidro: 4a + 2c = 0,34 (2) + PT theo khối lượng khí thoát ra: 30b + 2c = 3,26 (3) • Giải hệ (1) (2) và (3) ra có a = 0,02, b = 0,1 và c = 0,13 + Đặt  n Mg = x và  n Fe = y ta có:

: 24x + 56y = 30 − 0,08.60 − (0,02 + 0,1).62 = 17,76 (3) + PT theo tổng khối lượng oxit thu được: 40x + 80y = 26,4(4) • Giải hệ (3) và (4)   n Fe/ H = y = 0,24(mol)

+ PT theo

(mMg + mFe)

 nFe kim loại/H = 0,24 − 0,08 −

0,12 = 0,1(mol) 2

5,6.100% ≈ 18,667% 30 Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol. (b) CH3CHO và C2H6 đều phản ứng được với H2 (xúc tác Ni, nung nóng). (c) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Ancol etylic phản ứng được với axit fomic ở điều kiện thích hợp. (e) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom. Số phát biểu đúng là  % m (Fe/ H) =

Trang 12/17 - Mã đề thi 132


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 35: Hỗn hợp E gồm ba este đơn chức là X, Y, Z (MX < MY < MZ < 130). Thủy phân hoàn toàn m gam E cần dùng 350 ml dung dịch NaOH 1,4M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được ancol T và 43,48 gam hỗn hợp F gồm ba muối trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 11,88 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là B. 26,2%. C. 13,4%. D. 20,4%. A. 18,6%.

Câu 36: X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là axit no, hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là. A. 12,62% B. 25,24% C. 21,04% D. 16,83% QUI ĐỔI: HCOOH, (COOH)2, CH2 áp dụng tăng giảm khối lượng ta có số mol NaHCO3 = số mol COO= (20,42-14,26): 22= 0,28 mol  số mol O(E) = 0,56 M(C,H)= 14,26-0,56x 16= 5,3 Gọi mol CO2, H2O lần lượt là a,b 44a+18b=22,74 12a+2b=5,3 a=0,39, b= 0,31 Số mol Z = nCO2-nH2O=0,08 Số mol (X,Y) = 0,28-0,08x2= 0,12 molSố mol CH2= 0,11 mol E gồm: HCOOH: 0,12 HCOOH: 0,03 mol (COOH)2: 0,08 mol  CH3COOH: 0,09 mol %mY= 12,62% CH2 : 0,11 CH2(COOH)2: 0,08 mol Câu 37: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na 2SO4 (a) X + 2NaOH  → X1 + 2X2 0

t , xt (c) nX3 + nX4  → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

mengiÊm (d) X2 + O2  → X5

0

H 2SO4 dac,t  → X 6 + 2H 2O (e) X 4 + 2X5 ←  Cho biết: X chỉ chứa chức este và có công thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 148. B. 146. C. 104. D. 132. X4 : HOOCC6H4COOH X3: HOC2H4OH X5: CH3COOH X2: CH3OH X6: CH3COOCH2CH2OOCCH3 (146) Câu 38: Cho 5,64 gam hỗn hợp X gồm C, S và P tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,3 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 5,64 gam X vào 70 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng, thu được dung dịch Z và 0,7 mol hỗn hợp khí Y (gồm CO2, SO2). Cho Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

Trang 13/17 - Mã đề thi 132


A. 58,62. B. 70,64. Đặt a, b, c là số mol C, P, S → m X = 12a + 31b + 32c = 5, 64 (1)

C. 47,52.

D. 35,32.

Bảo toàn electron → n NO2 = 4a + 5b + 6c

→ n CO2 + n NO2 = a + 4a + 5b + 6c = 1,3 ( 2 ) Với H2SO4, bảo toàn electron → 2n SO2 = 4a + 5b + 6c

→ n SO2 = 2a + 2,5b + 3c → n Y = a + 2a + 2,5b + 3c = 0, 7 ( 3)

(1)( 2)( 3) → a = 0,1; b = 0, 04; c = 0,1 70.98% = 0, 7; n SO2 = 0, 6 98 Bảo toàn S: nS + n H2SO4 = n BaSO4 + nSO2 n H2SO4 =

→ n BaSO4 = 0, 2 Bảo toàn P → n Ba3 ( PO4 ) = 0, 02 2

→ m ↓= mBaSO4 + mBa 3 ( PO4 ) = 58, 62 2

Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và glucozo đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozo có nhóm chức CHO Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai? A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. B. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. C. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. D. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)2; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là A. 17,49%. B. 42,5%. C. 21,25%. D. 8,75%. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat: 2NO3- → 2NO2- + O2 và 4NO3- → 2O2- + 4NO2 + O2 Khi cho Z vào nước: 2NO2 + 1/2O2 + H2O → 2HNO3 NO2 : x mol 63x  m dd = 46x + 32y + 112,5 − 0,8 và n HNO3 = x mol  0,125 = Đặt  (1) O : y mol 46x + 32y + 111,7  2 1 BTKL và y = x + 0,025 (2) . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,25; y = 0,0875 → m X = 10 + m Z = 24,3 4 1 và n O2 (NaNO3 ) = 0,0875 − .0,25 = 0,025 mol  n NaNO3 = 0,05 mol  %m NaNO3 = 17, 49% 4 Câu 42: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ hình vẽ sau:

Trang 14/17 - Mã đề thi 132


Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh. + Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới. + Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat. Cho các phát biểu sau: (1) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo muôi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi. (2) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat. (3) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y. (4) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%. (5) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc. Số phát biểu sai là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 3 sai vì axit sunfuric không bay hơi nên không có trong Y 5 sai vì CaCl2dạng rắn khan dễ tách este ra hơn so với H2SO4 đặc dạng lỏng Câu 43: Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm –COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. B. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. C. Chất X có đồng phân hình học. D. Chất Y không có phản ứng tráng bạc. Y + 2NaOH → Y có 2 nhóm COO. n CO = 0,15 mol 44n CO2 + 18n H 2O = 7,95 gam và n CO2 = 2n H 2O  → 2 n H 2O = 0, 075 mol Bảo toàn nguyên tố O có nO trong Y = 0,125 mol → công thức phân tử của Y: C6H6O5 (k=4). Thỏa mãn Y là: HOCH2CH2OOC−C≡C−COOH → X là: HOOC−C≡C−COOH. Câu 44: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết: - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng khí CO2. - Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc. - Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Z tan nhiều trong nước. D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X. => A sai. Y là hợp chất hữu cơ tạp chức. B đúng. C sai. Z khó tan trong nước. D sai. Z có nhiệt độ sôi thấp hơn X. Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. (b) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao. (c) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t0. (d) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. (e) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 46: Cho m gam một amin có thành phần phần trăm khối lượng N là 60,87% tác dụng đủ với dung dịch chứa 0,1 mol HCl. Giá trị của m là A. 2,3. B. 4,5. C. 3,1. D. 5,9. Câu 47: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là Trang 15/17 - Mã đề thi 132


A. 44,525. B. 40,9. C. 42,725. X + NaOH → 2 khí nên X là CH3 NH3OOC − COONH 4 Y là tripeptit Gly-Gly-Ala.

D. 39,350.

n CH 3 NH 2 + n NH 3 = 0,1 → n X = 0, 05

→ n Y = 0,1 E + HCl → Các chất hữu cơ gồm CH3 NH3Cl ( 0, 05) , ( COOH )2 ( 0, 05) , GlyHCl ( 0, 2 ) , AlaHCl ( 0,1) → m chất hữu cơ = 42,725 E + HCl → Các muối gồm: CH3 NH3Cl ( 0, 05) , NH 4Cl ( 0,05 ) ,GlyHCl ( 0, 2 ) , AlaHCl ( 0,1) → m muối = 40,9. Câu 48: Cho ba dung dịch chứa 3 chất tan tương ứng E, F, G thỏa mãn: - Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí, đồng thời thu được phần không tan Y - Nếu F tác dụng với G thì thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa - Nếu E tác dụng G thì thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy có khi không màu thoát ra Các chất E, F và G lần lượt là A. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 B. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 C. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X → Loại A (do A chỉ có 1 kết tủa là BaSO4) Cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khi không màu hóa nâu ngoài không khí, đồng thời thu được phần không tan Y → Loại B, do Cu(OH)2 và BaSO4 tan một phần trong HNO3 nhưng không tạo khí. Nếu F tác dụng với G thì thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa → Chọn D (Khí NH3, kết tủa BaCO3) Câu 49: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), Z là ancol 2 chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 3,852 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 3,0912 lít khí CO2 (đktc) và 2,484 gam H2O. Mặt khác, cho hỗn hợp E nói trên tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng thu được dung dịch G và một ancol không tác dụng được với Cu(OH)2. Đun nóng dung dịch G với lượng dư AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,8. B. 5,4. C. 6,5. D. 3,3. n CO2 = 0,138; n H2 O = 0,138 —> Z là ancol no. G + AgNO3/NH3 tạo kết tủa nên X là HCOOH, Y là CH3COOH. Quy đổi E thành HCOOH (0,048), C2H4(OH)2 (a), CH2 (b), H2O (c) m E = 0,048.46 + 62a + 14b + 18c = 3,852 n CO2 = 0,048 + 2a + b = 0,138 n H2 O = 0,048 + 3a + b + c = 0,138 —> a = 0,024; b = 0,042; c = -0,024 Z không tác dụng với Cu(OH)2 nên ít nhất 3C —> Z là C3H6(OH)2 (0,024) Muối gồm CH3COONa (b – a = 0,018) và HCOOH (0,048 – 0,018 = 0,03) —> n Ag = 0,06 —> m Ag = 6,48 gam Câu 50: Hòa tan hết 64,0 gam hỗn hợp rắn X gồm FeS2, FeS và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa HNO3 và 0,2 mol H2SO4 đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sắt (III) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và SO2. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 13,98 gam kết tủa + Phần 2: tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, không thấy khí thoát ra; đồng thời lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,98 gam rắn khan Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 có trong hỗn hợp X là A. 75,63%. B. 94,53. C. 83,19%. D. 90,75%. nkhí = 0,5 , nBaSO4= 0,12, kết tủa phần 2 gồm BaSO4, Fe2O3 → nFe2O3= 0,15 → nFe= 0,3 FeS2: a NO2 FeS: b +HNO3 SO2 Trang 16/17 - Mã đề thi 132


Fe(NO3)3: c

+ H2SO4: 0,2

Fe3+: 0,3 NO3-: 0,66 SO42-: 0,12

BTNT “S” → nSO2= 2a+b+0,2-0,12=2a+b+0,08 → nNO2= 0,42-2a-b BTNT “N” → nHNO3= 1,08-2a-b-3c BTNT”H” → nH2O= 0,74-a-0,5n-1,5c BTNT “O” → 9c+3(1,08-2a-b-3c) + 0,8= 1+2,46+0,74-a-0,5b-1,5c → -5a-2,5b+1,5c= 0,16 a= 0,02 → 120a+ 88b + 242c= 64 b= 0,04 → a+b+c= 0,3 c= 0,24 → %mFe(NO3)3= 90,75%

Trang 17/17 - Mã đề thi 132


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Đề thi gồm 50 câu/ 9 trang

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3,H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là: A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (thể tích khí đều đo ở đktc). Mối quan hệ giữa a và b là A. a = 0,75. B. a = 0,8. C. a = 0,35. D. a = 0,5. Câu 3: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. C. theo kiểu axit. D. không phân li. Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín: N 2 (k ) + 3H 2 (k ) 2 NH 3 (k ); Δ H = −92 KJ / mol

Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2. (2) Thêm một lượng NH3. (3) Tăng nhiệt độ của phản ứng. (4) Tăng áp suất của phản ứng. (5) Dùng thêm chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2 Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: H3PO4 KOH KOH P2O5 → X  → Y → Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 D. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 Câu 6: các phát biểu sau: (a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3. (b) Amophot là phân bón hỗn hợp (c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O (d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3 (e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp (f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học 1


(g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơ Số phát biểu không đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất? A. 29,60 gam B. 36,25 gam C. 28,70 gam D. 31,52 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là: A. 0,86 B. 0,65 C. 0,72 D. 0,70 Câu 9: Có 5 chất bột trắng đựng trong 5 lọ riêng biệt : NaCl ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCO3 ; BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể nhận biết được mấy chất : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm khô cẩn thận dung dịch X thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học). Phần trăm khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 20. C. 24. D. 22. Câu 11: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới.

Công thức phân tử của methadone là A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO. Câu 12: β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β-caroten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hoá hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả thấy bình (1) tăng 0,63 gam, bình (2) có 5,00 gam kết tủa. Công thức đơn giản của -caroten là: A. C5H9 B. C5H7 C. C5H8 D. C5H5 Câu 13: Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ: 2


+ H 2O + AgNO3 + NH 3 + HCl CH ≡ CH  → X  → Y  →Z ( HgSO t 0 ) (t 0 ) 4

Công thức của Z là A. HO-CH2-CHO. B. CH3COONH4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 14: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡CC≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,03. C. 0,01. D. 0,04. Câu 15: Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là : A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. C2H4(COOH)2 và C2H3COOH B. (COOH)2 và C3H5COOH C. C4H8(COOH)2 và C3H5COOH D. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH Câu 17: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào? A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en Câu 18: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH) (a) Phenol tan ít trong etanol. (b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 19: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X(C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O T +4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → ( NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Z + HCl → CH2O2 + NaCl Phát biểu nào sau đây đúng: A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử. B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom. C. Y có phân tử khối là 68. D. T là axit fomic. Câu 20: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY>MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng 3


vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G, thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với Giá trị nào sau đây? A. 86,40. B. 64,80. C. 88,89. D. 38,80. Câu 21: Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này để làm các hạt lơ lựng này keo tụ lại thành khối lớn dễ dàng tách ra khói nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng: B. Muối ăn C. Phèn chua D. Amoniac A. Giấm ăn Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là A. 150 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là A. 99,00. B. 49,55. C. 47,15. D. 56,75. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (b) Amophot thuộc loại phân hỗn hợp. (c) Dung dịch kali đicromat có màu vàng. (d) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. (g) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. (b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng. (c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là: 4


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là: A. 1,00 . B. 1,20. C. 1,25 D. 1,40 Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm các chất: BaSO4, Na2SO4 và Na2CO3 được 65,0 gam. Cho toàn bộ lượng X trên vào cốc thủy tinh thu được hệ Y, cân Y được 284,6 gam. Cân 244 gam dung dịch HCl rồi cho từ từ đến hết vào hệ Y ( thấy khi dùng đến 200 gam dung dịch HCl thì không cò khí thoát ra nữa) thu được hệ Z( bao gồm cốc và hỗn hợp rắn – lỏng T) có khối lượng 518,0 gam ( bỏ qua sự bay hơi của nước). Lọc hỗn hợp T sấy phần chất rắn trên giấy lọc, cân được 30,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Na2SO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,7. B. 39,4. C. 47,1. D. 13,5. Câu 28: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5 Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là A. bị khử bởi H2 (to, Ni). B. bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. C. tác dụng được với Na. D. tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). Câu 30: Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,18 gam ete (h=100%). Tên gọi của X là A. metyl butylrat. B. etyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl fomiat. Câu 31: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 14,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và 8,256 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là: A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 80% và 20% Câu 32: Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroit, phopholipit… 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5


5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 33: Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là A. 87,50 %. B. 69,27 %. C. 62,50 %. D. 75,00 %. Câu 34: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức mà xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được Ag. (f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 35: Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 36: Cho các phát biểu sau : (a) Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure. (b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit. (e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin cả lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α – amino axit. (f) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 37: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,8. B. 20,6. C. 16,8. D. 18,6. Câu 38: Este A được điều chế từ a - amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. B. CH3–CH(NH2)–COOCH3. C. H2N-CH2CH2-COOH D. H2N–CH2–COOCH3. Câu 39: Hỗn hợp M chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn 10,74 gam M cần dùng 11,088 lít O2 (đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng lên 24,62 gam. Mặt khác, cho 0,03 mol M tác dụng vừa 6


đủ với 70 ml NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp sản phẩm Z gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với khối lượng nào sau đây? A. 2,9 gam. B. 7,6 gam. C. 3,4 gam. D. 1,4 gam. Câu 40: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY<MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%. Câu 41: Cho các phát biểu sau (1) Anilin không làm đổi màu quỳ tím (2) Glucose còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín (3) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo (4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (5) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn (6) Trong mật ong chưa nhiều fructozo (7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người (8) Tơ xenlulozo trinitrat là tơ tổng hợp Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 42: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: t° (a) X + 3NaOH  → Y + H2O + T+ Z (b) Y + HCl → Y1 + NaCl t° (c) C2H5 OH + O2  → Y1 + H2O (d) T + HCl→T1 + NaCl t° (e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O  → (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3 Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC) A. 145 đvC B. 164 đvC C. 132 đvC D. 134 đvC Câu 43: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Câu 43: Có các phát biểu sau: (a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom. (b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc. 7


(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn. (d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện. (e) Amilozo là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh. (f) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 44: Khí clo được điều chế trong phòng thí nghiệm thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nước.

Để loại bỏ tạp chất, cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa các dung dịch tương ứng là B. HCl đặc và H2SO4 đặc. A. NaHCO3 và H2SO4 đặc. C. H2SO4 đặc và NaCl bão hoà. D. NaCl bão hoà và H2SO4 đặc. Câu 45: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 46: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần Y lít dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sư được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Gía trị của ( m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 61,5 B. 65,7 C. 58,4 D. 63,2 Câu 47: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336g hỗn hợp kim loại; 0,112 lit hỗn hợp khí Z(dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04g muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lit khí H2 (dktc). Giá trị của t là : A. 2267,75 B. 2895,10 C. 2316,00 D. 2219,40 Câu 48: Cho các phát biểu sau : (1) Ở người, nồng độ glucozo máu duy trì ổn định ở mức 0,1% (2) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng hidro (xúc tác Ni, t0) thu được sorbitol (3) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học 8


(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazo luôn cho sản phẩm là muối và ancol (5) Số nguyên tử N có trong phân tử dipeptit Glu-Lys là 2 (6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 49: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử Mẫu thử Dung dịch NaHCO3 Dung dịch AgNO3/NH3, t0 Cu(OH)2/OH-

Hiện tượng Có bọt khí Kết tủa Ag Kết tủa Ag Không hiện tượng Dung dịch xanh lam Dung dịch xanh lam Dung dịch tím

X X Y Z Y Z T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys – Val- Ala. B. axit axetic, glucozơ, glixerol, Glu- Val. C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys – Val- Ala. D. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys – Val- Ala. Câu 50: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 154,0. B. 150,0. C. 143,0. D. 135,0. ---HẾT---

9


ĐÁP ÁN + GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Bao gồm các chất: HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, H2S Câu 2: Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau  b < 2a hay a > 0,5b  Loại C, D Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32→ HCO3H+ + CO32-  a a a -  + → CO2 + H2O H + HCO3 (b – a) →b–a Thí nghiệm 2: CO32- vào H+ → CO2 + H2O 2H+ + CO32-  b → 0,5b Ta có 0,5b = 2(b – a)  2a = 1,5b  a = 0,75b  Chọn A. Câu 3: Chọn B vì Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. Câu 4: Đáp án D Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4) Câu 5: Đáp án D H3 PO 4 KOH KOH P2 O5  → K 3 PO 4  → KH 2 PO 4  → K 2 HPO 4 X

Y

Z

P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O K3PO4 + 2H3PO4 → 3KH2PO4 KH2PO4 + KOH → K2HPO4 + H2O Câu 6: Chọn đáp án A Câu 7: Đáp án A mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2 Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol) ∑ nX = a + b = 0,08 (1) ∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02 10

nhường)

= 0,38 (mol)


=> ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38 => tạo muối NH4+ Bảo toàn electron => 2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ => nNH4+ = (2nMg pư - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol) BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol) => mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4 = 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142 = 29,8 (g) ≈ 29,6 (g) Câu 8: Đáp án A nN2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) Nếu N+5 → N2 thì nNO3- TRONG MUỐI = 10nN2 = 0,03.10 = 0,3 (mol) BTKL: mMUỐI = mKL + mNO3- = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH4+ Gọi nMg = a mol; nAl = b mol; nNH4+ = c mol ∑ mX = 24x + 27y = 7,5 (1) ∑ ne( KL nhường ) = ∑ nN+ 5( nhận) <=> 2x + 3y = 8c +10.0,03 (2) ∑ mmuối = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3) Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol CT nhanh: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol) => VHNO3 = 0,86 (lít) Chú ý: Tạo muối NH4+ Câu 9: Đáp án D - Hòa vào nước : - (1) Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 - (2) Tủa : BaCO3 ; BaSO4 - Sục CO2 vào nhóm (2) - Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 - Tủa còn nguyên : BaSO4 - Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1) - (3) Tủa : Na2CO3(BaCO3) ; Na2SO4 (BaSO4) - Tan : NaCl - Sục CO2 vào nhóm (3) - Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 (Na2CO3) - Tủa còn nguyên : BaSO4 (Na2SO4) Câu 10: Đáp án D

11


 Fe 2+ : x Fe ( OH )2 : x   3+  Fe Fe ( NO3 )2 : 0, 08  Fe 2O3  Fe ( OH )3   MgO 2+    Ba ( OH )2 dö t° Fe ddX Mg → ↓  → Y Mg OH ( )   2 2+ Fe O  Cu   CuO  3 4  Cu ( OH )2 H 2SO 4 :0,64 + BT:N   BaSO 4 29,12g Mg →   → NH 4 : 0, 02   BaSO  MgO 4 m giaûm =10,42g 2−   SO : 0, 64  4    NO : 0,14 Cu  CuO  H 2 : 0, 22  BT:H → H 2 O : 0,38   BTKL  → m X = 80,36g → m KL = m X − mSO2− − m NH+ = 18,56g 4

4

n OH− ( X ) = 2n Fe2+ + 3n Fe3+ + 2n Mg 2+ + 2n Cu 2+ = 2n SO2− − n NH+ = 1, 26 ( mol ) 4

− Y + OH Fe ( OH )

2

n OH −

Fe( OH ) 2 →Fe( OH )3

→Fe( OH )3

= n Fe( OH ) = x → n H2O = 2

m chaát raén giaûm = m H 2 O − m OH − ( Fe( OH )

%m FeSO4 ( X ) =

4

t°  → Chaát raén + H 2O

x + 1, 26 2

→ Fe ( OH )3 2

)

 x + 1, 26  → 10, 42 = 18   − 17x → x = 0,115 2  

0,115.152 .100% = 21,75% 80,36

Câu 11: Đáp án D Công thức chung của hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N: CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng) - Đếm số C: Ta thấy hợp chất trên có 21C - Tìm k: + Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7 + Số vòng: 1 + 1 = 2 => k = 7 + 2 = 9 - n = 1; m = 1 Thay vào công thức tổng quát ta được: C21H27NO Câu 12: Đáp án B Khi oxi hóa hoàn toàn b-caroten tạo ra CO2 và H2O H2O bị hấp thụ tại bình H2SO4 đặc(1) => mH2O = m1 tăng = 0,63g => nH = 0,07 mol CO2 bị hấp thụ tại bình Ca(OH)2 dư (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol => nC : nH = 0,05 : 0,07 = 5 : 7 Vậy CTĐG nhất của b-caroten là C5H7 Câu 13: Đáp án D

12


+ AgNO3 + NH 3 + H 2O + HCl CH ≡ CH  → CH 3 − CHO  → CH 3COONH 4  → CH 3COOH ( HgSO4 t 0 ) (t 0 ) X

Y

Z

Câu 14: Đáp án A BTKL  → m X = mY → 0, 05.50 + 0,1.2 = nY .45 → nY = 0, 06

nH 2 pu = nX − nY = 0, 09 → nx(Y ) = 0, 05.4 − 0,09 = 0,11 C4 H 2 ( HC ≡ C − C − C ≡ H ) : a C4 Ag 2 : a   + AgNO3 :0,04 → 5,84 ↓ C4 H 5 Ag : b C4 H 4 ( HC ≡ C − C − C = H ) : b   C H Ag : c  4 5 C4 H 6 ( HC ≡ C − C − C − H ) : c a + b + c = nY − nZ = 0, 03  → 2a + b + c = nAgNO3 = 0, 04 → a = b = c = 0, 01  264a + 159b + 161c = m↓ = 5,84 → nX ( pu. AgNO3 ) = 4nC4 H2 pu + 3nC4 H 4 + 2nC4 H6 = 0, 09

→ a = n x( Z ) = 0,11 − 0, 09 = 0, 02

Câu 15: Đáp án B Các chất có liên kết hidro liên phân tử sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn các chất không có liên kết hidro. Axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol. Câu 16: Đáp án D Gọi axit A là Cn H 2 n −2O4 ( x mol ) và B là Cm H 2 m−2O2 ( y mol )  2 x + y = nNaOH = 0, 07   nx + my = nCO2 = 0, 21  mX = 5, 08  (14n + 62 ) x + (14m + 30 ) y = 5, 08

 62 x + 30 y = 5, 08 − 14. ( nx + my ) = 2,14

Từ đó tìm được x = 0, 02; y = 0, 03  0, 02n + 0, 03m = 0, 21

Xét 2 trường hợp n = 2m hoặc m = 2n tìm được n = 6; m = 3 .  A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH Câu 17: Đáp án B CH 3 CH 3 | | H 2 SO4 , dac  →  CH 3 − C − CH 2 − CH 3 ←  CH 3 − C = CH − CH 3 + H 2O 170° C | OH 2 − metylbut − 2 − en

Câu 18: Đáp án B 13


 (a) S. Phenol tan nhiều trong etanol.  (b) (c) (d) (e) Đúng Câu 19:Đáp án B       

T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 => T: HCHO Z + HCl → CH2O2 + NaCl => Z: HCOONa => Y: CH3COONa X(C4H6O4) + 2NaOH → CH3COONa (Y) + HCOONa (Z) + HCHO (T) +H2O => X: HCOOCH2OOCH3

Câu 20: Đáp án C T : este 2 chuc M  Z : ancol don chuc n TN 2 : n T = NaOH = n Na 2 CO3 = 0, 04 mol 2 → n Z = n M − n T = 0, 02 mol → n T = 2n Z → n G = 2n T + n Z = 0,1mol → Cancol =

Y : CH 2 = CH − CH 2 − OH 0, 3 =3→  0,1  Z : CH ≡ C − CH 2 − OH

TN1 T : Cn H 2n −8O 4 (2x mol) M → n CO2 − n H 2O = 4n T + n Z → 0, 27 − 0,18 = 4, 2x + x → x = 0, 01  Z : C3 H 4 O ( x mol) → n (O) = 0, 02.4 + 0, 01 = 0, 09mol → a = m C + m H + m O = 0, 27.12 + 0,36 + 0, 09.16 = 5, 04gam → %m Z =

0, 01.56 .100 = 11,11% → %m T = 88,89% 5, 04

Câu 21: Đáp án C Phèn chua K2SO4Al2(SO4)3 . 24H2O dùng để xử lí nước thải do phèn chua khi tan trong nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion này bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+ Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa keo, nó kết dính các hạt nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt to dần, nặng chìm xuống nước => nước trong. Câu 22: Đáp án D nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 14


=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol) H+ + OH- → H2O nH + = nOH - = 0,3 (mol) Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol) => 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml) Câu 23: Đáp án B Dd Y gồm: OH- dư (0,2 mol) và AlO2- (x mol) Khi nH+ = 0,8 mol: nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => 0,8 = 0,2 + 4x – 3.0,2 => x = 0,3 mol Quy dổi hỗn hợp đầu thành: Ba, Al, O nOH- pư = nAlO2-= 0,3 mol => nOH- bđ = 0,5 mol => nBa = nBa(OH)2 = 0,25 mol BT e: 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2 => 0,25.2 + 0,3.3 = 2nO = 0,25.2 => nO = 0,45 mol m = mBa + mAl + mO = 0,25.137 + 0,3.27 + 0,45.16 = 49,55 gam Câu 24: Đáp án A a) đúng b) đúng c) sai vì muối kali đicromat có màu da cam. d) sai trong vỏ trái đất sắt đứng ở vị trí thứ tư trong các nguyên tố, và đứng ở vị trí thứ hai trong các kim loại sau nhôm e) đúng vì thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O => có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích nên dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương g) đúng => có 4 phát biểu đúng Câu 25: Đáp án B a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối 3a a (mol) b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối a → 4a (mol) c) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được 3 muối e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối Đáp án B Chú ý: HS dễ nhầm d) thu được 2 muối, thực tế phải thu được 3 muối CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư

15


Câu 26: Đáp án B dpdd 4AgNO3 + 2H2O  → 4Ag + 4HNO3 + O2 x → x (mol) Dd X gồm: HNO3: x (mol); AgNO3 dư : 0,3 – x (mol) Cho Fe vào dd X, sản phẩm thu được có Fe dư ( Vì mAg < 0,3. 108 < 34,28) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,25x ← x → 0,25x Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 0,125x ←0,25x Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (0,15-0,5x)←(0,3-x) ∆m rắn tăng = mAg sinh ra – mFe pư => 34,28 – 22,4 = ( 0,3 – x). 108 – ( 0,25x + 0,125x + 0,15– 0,5x). 56 => 11, 88 = 24-101x => x = 0,12 (mol) => nAg+ bị điện phân = 0,12 = It/F => t = 0,12. 96500/ 2,68 = 4320 (s) = 1,2 h

Câu 27: Đáp án D  BaSO4  BaSO4 : 30, 6 g  BaSO4  NaSO  Na SO    4 65 g X  NaSO4 + coc  → 284, 6 gY  + 244 g ddHCl  → 518 g Z  2 4 + CO2 Na CO NaCl 2 3  Na CO    2 3 coc  HCl du

Bảo toàn khối lượng => mCO2 = mY + mddHCl - mZ => mCO2 = 284,6 + 244 – 518 = 10,6 (g) => nCO2 = 0,241 Tại 200 g ddHCl thì không có khí thoát ra nữa => HCl dư, Na2CO3 phản ứng hết BTNT C=> nNa2CO3 = nCO2 = 0,241 (mol) BTKL => mNa2SO4 = mX – mBaSO4 – mNa2CO3 = 65 – 30,6 – 0,241.106 = 8,854 (g) % Na2CO3 = (8,854/ 65).100% = 13,62% Gần nhất với giá trị 13,5% Câu 28: Đáp án C etyl fomat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C2H5OH vinyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3CHO triolein phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C3H5(OH)3 metyl acrylat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3OH phenyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C6H5OH (1), (3),(4) đúng\

16


Câu 29: Đáp án B Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng => X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi X: CH2=CHCOOCH2-CH3 Y: CH3-CH2COOCH=CH2 X1: CH2=CHCOONa Y1: CH3-CH2COONa X2: CH3-CH2-OH Y2: CH3CHO Câu 30: Đáp án B Đặt X là RCOOR1 RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH H 2 SO4 2 R1OH  → R1OR1 + H 2 O 140C

BTKL ta có: mY = mH O + mete => mH2O = 1,26g => nH2O = 0,07 mol 2

=> nY = 0,14(mol )  M Y =

6, 44 = 46 0,14

=> Y là C2H5OH nNaOH = 0,182 mol BTKL: mX + mNaOH = mY + mZ => mX =12,32 gam => MX = 12,32 : 0,14 = 88 => X: CH3COOC2H5 Chú ý : rắn Z có thể có chứa NaOH dư chứ không phải chỉ có mình muối Câu 31: Đáp án C - Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag => Trong X có một este dạng HCOOR1 - Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp => este còn lại có dạng CH3COOR2 nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol => nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol =>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3 Trong 14,08 gam X: Giả sử công thức chung của X là R COO R ′( R =

1.2 + 15.3 = 9, 4) 2+3

+ NaOH R COOR ′ → R ′OH R ′ + 53, 4 R ′ + 17

14, 08 8, 256 => R ′ = 34, 6 => C2 H 5 OH : x, C3 H 7 OH : y

17


14, 08   x + y = nR COOR ′ = 34, 6 + 53, 4 = 0,16   29 x + 43 y = R ′ = 34, 6  0,16

 HCOOC3 H 7 : 0, 064  x = 0, 096 → →  y = 0, 064 CH 3COOC2 H 5 : 0, 096 %mHCOOC3 H 7 = 40% → %mCH3COOC2 H 5 = 60%

Câu 32: Đáp án B Đúng : 2 4 6 : Sai : 1.vì chất béo là trieste của axit monocacboxylic có số C chẵn từ 12–24, không phân nhánh 3 : có thể ở dạng rắn ( với axit béo no ) 5 : phản ứng 1 chiều , ( trong môi trường axit mới là 2 chiều ) Câu 33: Đáp án A n Ag = 0,035 mol Theo PTHH n Ag = 2 n Glu + 2 n Fruc Mà n Fruc = n Glu = n Mantozo = 0,035 : 4 = 8,75 . 10-3 ( số mol thực tế phản ứng ) n mantozo ban đầu = 3,42 : 342 = 0,01 mol H% =

ntt 8, 75.10−3 .100% = .100% = 87,5 % nlt 0, 01

Câu 34: Đáp án A Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e). Câu 35: Đáp án C các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylenterephtalta), (5) nilon – 6,6 Câu 36: Đáp án B Gồm a,b, và e. (c) Sai vì anilin ở đk thường là chất lỏng. (d) Sai vì phải là các α- amino axit (f) Sai vì RNH2, thì nếu R đẩy e càng mạnh lực bazơ càng tăng Câu 37: Đáp án A 18


nGly − Ala = → nNaOH

14, 6 = 0,1mol 75 + 89 − 18 = 2 nGly − Ala = 0, 2 mol ; nH 2O = nGly − Ala = 0,1mol

BTKL  → mmuoi = mGly − Ala + mNaOH − mH 2O = 14, 6 + 0, 2.40 − 0,1.18 = 20,8( g )

Câu 39: Đáp án D MA = 89 CTTQ : NH2 – R – COOCH3 => R = 14 (CH2) Ca ( OH )2 du 0,495 molO2 TN1:10, 74 g M ( X , Y ) → SP  → mbinh tang = 24, 62 g

Gly − Na(%m = 38,14%)  TN 2 : 0,03mol M  → Z  Ala − Na → mAla = ? Val − Na  0,07 mol NaOH

Quy đổi hỗn hợp thành: TN1: CH 2 : xmol CO2 : x + y   +0,495 mol O2 →  H 2 O : x + 0,5 y + z CONH : y mol   H O : z mol  N : 0,5 y  2  2 10, 74 + 0, 495.32 = 44( x + y ) + 18( x + 0, 5 y + z ) + 28.0,5 y[ BTKL]  x = 0, 26   → 44( x + y ) + 18( x + 0,5 y + z ) = 24, 62[mbinh tan g ] →  y = 0,14   z = 0, 06   y + z = 2 x + 2 y + x + 0,5 y + z [ BTNT O ]

npeptit=nH2O=0,06 mol. TN2: npeptit=0,03 mol =>mpeptit=10,74/2=5,37 gam BTKL: mpeptit+mNaOH=m muối+mH2O=>5,37+0,07.40=m muối+0,03.18 => m muối = 7,63 gam=>mH2NCH2COONa=7,63.38,14/100=2,91 gam =>nH2NCH2COONa=0,03 mol Đặt nAla-Na=a mol, nVal-Na=b mol. + BTNT C: 2nGly-Na+3nAla-Na+5nVal-Na=nCO2 => 2.0,03+3a+5b=(0,26+0,14)/2 (1) + mZ=mGly-Na+mAla-Na+mVal-Na =>7,63=97.0,03+111a+139b (2) Giải (1) và (2) =>a=0,03 mol; b=0,01 mol. =>mAla-Na=0,03.111=3,33 gam. Câu 40: Đáp án A BTKL : mH 2O = mE + mNaOH − − mmuoi − − mancol → mH 2O = 36 + 0, 44.40 − −45, 34 − −7, 36 = 0, 9 gam → nH 2O = 0, 05 mol n peptit = nH 2O = 0, 05 mol

G / s : Gly − Na ( x mol ), Val − Na ( y mol )

19


 x + y + 0,1 = 0, 44  x = 0,31 →  97 x + 139 y + 111.0,1 = 45,34  y = 0, 03

CH 2 : a CONH : 0, 44  Quydoi : E   H 2O : 0,05 Cn H 2 n+ 2O : b mCH 2 = mE − mCONH − mH 2O − mancol = 8,82( g ) → a = 0, 63( mol ) + O2 E   → H 2O : 0, 63 + 0, 44.0,5 + 0, 05 + nH 2O ( ancol chay ) = 1,38

→ nH 2O ( ancol chay ) = 0, 48mol

Cn H 2 n+ 2O → (n + 1) H 2O 0, 48 ← 0, 48 n +1 0, 48 → .(14n + 18) = 7,36 → n = 2(C2 H 5OH ) n +1

=> neste = nancol = 7,36:46 = 0,16 mol. Ta thấy chỉ có nGly-Na > neste nên este là este của Gly (Gly-C2H5) nN(peptit) = 0,44 – 0,16 = 0,28 mol 0, 28 = 5, 6 < 6 => Y là pentapeptit (c mol), Z là hexapeptit (d mol) 0, 05 c + d = 0, 05 c = 0, 02 →  5c + 6d = 0, 28 d = 0, 03

5 < N peptit =

Mà d = nVal-Na => Y không chứa Val; Z chứa 1Val Gly − C2 H 5 : 0,16  E Glyn Ala5− n (n < 5) : 0, 02 → nGly = 0,16 + 0, 02n + 0, 03m = 0,31 Gly Ala Val (m ≤ 6) : 0, 03 5− m  m → 2n + 3m = 15 → n = 3; n = 3 Gly − C2 H 5 : 0,16 0, 02.331  .100% = 18,39% Gly3 Ala2 : 0, 02 → %mY = 36 Gly Ala Val : 0, 03  3 2

Câu 41: Đáp án A (1) đúng (2) đúng (3) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo (4) đúng (5) sai vì Ở nhiệt độ thường triolein là chất lỏng (6) đúng (7) đúng (8) sai vì Tơ xenlulozo trinitrat là tơ bán tổng hợp → Số phát biểu đúng là 5 Câu 42: Đáp án A 20


X: C10H10O4 có k = (10.2+ 2- 10)/2 = 6 T1: HCOOH => T : HCOONa Y1: CH3COOH => Y: CH3COONa X có chứa vòng benzen trong phân tử và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3 => CTCT của X là: HCOO- C6H4-CH2-OOCH3 t° (a) HCOO- C6H4-CH2-OOCH3 + 3NaOH  → HCOONa + ONa-C6H4-CH2-OH + CH3COONa +H2O (T) (Z) (Y) => MZ = 146 Câu 43: Đáp án A Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 => X3 phải là axit Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic: => X4 : NH2-[CH2]6-NH2 hexametylen đi amin => X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2 => Có CTCT là H3COOC-[CH2]4-COOCH3 => X2 là CH3OH A. đúng B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. Câu : Đáp án A (a) sai, axetilen không no nên Br2 cộng vào liên kết bội, glucozo no và chức andehit có tính khử nên bị Br2 oxi hóa b) sai, cả 2 đều có phản ứng tráng bạc c) sai, có thể dạng rắn hoặc lỏng d) đúng 2(C15H31COO)3C3H5 + 3Ca(OH)2 → 3 (C15H31COO)2Ca↓ + C3H5(OH)3 e) sai, amilozo mạch không phân nhánh f) sai, trong số đó chỉ có tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp ( nhân tạo) => có 1 phát biếu đúng Câu 44: NaCl (để giữ khí HCl) và H2SO4 đặc (để giữ hơi nước). ® Đáp án D. Câu 45: Đáp án A Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4 21


=> MM = 24 + 40 = 64 => là Cu => Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 ( các muối tan của đồng ) ( Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối , còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước ) Câu 46: Đáp án C  Al dd Z  FeO : xmol 50 g hh A:CO + CO2 to NaOH du to  →  → M : Fe(OH ) 2 , Fe(OH )3  → 44 gT   → hh B (CO du , CO2 )   Fe3 O4 0, 6 mol H 2  Fe2 O3 : y mol

CO+O(trong FeO+Fe2O3) →CO2 1 1 m↑=44-28=16 g a a m↑=16a Do nA = nB => mB / mA = (50+16a) /50 = 1,208 => a = 0,65 mol. Ta có: 56x + 160y = 44 x + 3y = nCopu = 0,65 => x = 0,5; y = 0,05 (mol). BTNT Fe: 3nFe3O4 = nFeO + 2nFe2O3 => nFe3O4 = 0,2 mol f Al0 - 3e → Al+ 3 H+ + 2e → H2 Fe3 +8/3 -1e → 3Fe + 3 Fe3+8/3 + 2e→ 3Fe +2 Đặt nAl = b mol. Bảo toàn e: 3b + + 1/3nFe3+ = 2nH2 + 3/2nFe2+ => b = 91/180 mol. => m=91/180.27+0,2.232= 60,05 gam. BTNT S: nH2SO4pu = 3nAl2(SO4)3 + nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = 3.91/360 + 0,5 + 3.0,05 = 169/120 mol. =>V=169/120 /0,7=169/84 lít. => m - V= 60,5 - 169/84 = 58,038 ≈ 58,04 Câu 47: Đáp án C Khi điện phân AgNO3 : Catot : Ag+ + 1e -> Ag Anot : 2H2O -> 4H+ + 4e + O2 - Mg + X thu được hỗn hợp kim loại => Ag+ dư - Hỗn hợp kim loại + HCl => nMg = nH2 = 0,005 mol => nAg = 0,002 mol Hỗn hợp khí là sản phẩm khử của Mg với H+ và NO3- (Mg dư) nNO + nN2O = 0,005 mol mNO + mN2O = 2.19,2.0,005 = 0,192g => nNO = 0,002 ; nN2O = 0,003 mol Gọi nNH4NO3 = x mol Bảo toàn e : nMg(NO3)2 = nMg + HNO3 + nMg + Ag+ = ½ (3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3) + ½ nAg = ½ (3.0,002 + 8.0,003 + 8x) + ½ .0,002 = 0,016 + 4x => mmuối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 148(0,016 + 4x) + 80x = 3,04g => x = 0,001 mol => nH+(X) = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 0,048 mol = ne Định luật Faraday : ne.F = It => t = 2316 (s) 22


Câu 48: Đáp án A (1) đúng. (2) sai. Khử bằng hidro (3) đúng. (4) sai. Nếu este có dạng RCOOCH=CH-R’ thì tạo andehit … (5) sai. N = 2Lys + 1Glu = 3 (6) sai. Chỉ có tripeptit trở lên. Câu 49: Đáp án D X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic. Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ Z tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol. T tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala. Câu 50: Đáp án C NO: x mol CO2: y mol x+y=0,2 30x+44y=0,2.37 =>x=0,1 mol; y=0,1 mol =>nMgCO3=nCO2=0,1 mol  NO : 0,1  Mg : a   HNO 3:2,15 → CO2 : 0,1 .  MgO : b  MgCO : 0,1  NH NO : c 3  4 3  2 x = 0,1.3 + 8 z ( BT e)  24 x + 40 y + 8, 4 = 30 2,15 = 0,1 + 2 z + 2( x + y + 0,1)( BTNT N ).   x = 0, 65  =>  y = 0,15 => mmuoi = mMg ( NO3 )2 + mNH 4 NO3 = 143, 2 gam  z = 0,125 

Đáp án C Chú ý: Phản ứng tạo muối NH4NO3.

23


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Đề thi gồm 50 câu/ 9 trang

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Biết nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Cho các ion sau: CO32-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao nhiêu ion có khả năng nhận proton? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 2: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 3+ 2+ Câu 3: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al , 0,2 mol Mg , 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dưthì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 20,4 gam. B. 25,3 gam. C. 26,4 gam. D. 21,05 gam. Câu 4: Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hóa học trong chiến tranh thế giới thứ nhất? A. CO.

B. CO2.

C. H2S

D. O3.

Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm nhưsau

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc. B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3 C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng D. HNO3 là một axit có nhiệt dộ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là 11,846%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 3,36 gam. C. 10,56 gam. D. 6,72 gam. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1


a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH. b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng. c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. e) Cho Al4C3 vào nước. Số thí nghiệm có khí thoát ra là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Hòa tan hết 2,42 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn trong dung dịch chứa HNO3 và NaHSO4, thu được 784 ml (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng bằng 0,63 gam và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Biết các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là : A. 13,13 B. 15,34 C. 17,65 D. 19,33 Câu 9: Có các phát biểu sau: (a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). (b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dưvào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. (d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh. (e ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 10: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với: A. 48% B. 58% C. 54% D. 46% Câu 11: Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là

A. Dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng. C. Có kết tủa đen xuất hiện. D. Có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 12: Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phân nguyên tố gồm: 45,7%C, 1,90%H, 7,60%O, 6,70% N và 38,10%Br. Công thức phân tử (CTPT) của phẩm đỏ là: (Biết bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được rằng trong phân tử “phẩm đỏ” có hai nguyên tử Br): A. C16H8O2N2Br2 B. C8H6ONBr C. C6H8ONBr D. C8H4ONBr2 Câu 13: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinylaxetilen. Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 2


Câu 14: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,184. B. 4,368. C. 2,128. D. 1,736. Câu 15: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3OCH3.

B. C6H5OH.

C. CH3COOH.

D. CH3CH2OH.

Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no, đơn chức ta luôn thu được nH2O > nCO2 (b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được andehit. (c) Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2 (d) Đun nóng etanol (xt H2SO4) ở 1400C ta thu được etilen. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều. Lắp dụng cụ thí nghiệm nhưhình vẽ - Bước 2: Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí. - Bước 3: Dẫn khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn qua dung dịch KMnO4.

Cho các phát biểu sau: (a) Đá bọt điều hòa quá trình sôi, giúp dung dịch sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi. (b) Khí sinh ra không làm mất màu dung dịch brom. (c) Màu của dung dịch KMnO4 bị nhạt dần và xuất hiện kết tủa đen. (d) Ở thí nghiệm trên, có thể thay etanol bằng metanol. (e)Vai trò của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ khí CO2, SO2 sinh ra. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 18. Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí.- Phần 2 tác dụng với Na dưthoát ra 8,96 lít khí- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dưtạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là 3


A. 124,2 và 33,33%.

B. 82,8 và 50%.

C. 96,8 và 42,86%.

D. 96 và 60%.

Câu 19: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch fomalin vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Br2 vào dung dịch andehit axetic. (6) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 21: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa nhưsau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Ni. Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần Y lít dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sưđược chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Gía trị của ( m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 61,5 B. 65,7 C. 58,4 D. 63,2 Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4. (d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính. (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 25: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Thể tích CO2 thu được là : A. 3,36 l B. 5,04 l C. 4,48 l D. 6,72 l Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhưsau: 4


Giá trị của V gần nhất là: A. 1,10 B. 1,20 C. 0,85 D. 1,25 Câu 27: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,02 Câu 28: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau: Hóa chất

X

Y

Z

T

Quỳ tím

Xanh

Đỏ

Xanh

Đỏ

Dung dịch HCl

Khí bay ra

Đồng nhất

Đồng nhất

Đồng nhất

Dung dịch Ba(OH)2

Kết tủa trắng

Kết tủa trắng Đồng nhất

Kết tủa trắng, sau tan

Dung dịch chất Y là A. AlCl3. B. KHSO4. C. Ba(HCO3)2. D. NaOH. Câu 29: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (a) Al và Na (1:2) vào nước dư. (b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư. (c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư. (d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư. (e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư. (f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư. Số hỗn hợp rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch trong suốt là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 30: Hòa tan hết 9,19 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y và 0,448 lít (đktc) khí H2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được 15,81 gam kết tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn khan. Tổng giá trị của m + a gần nhất với A. 13. B. 12,25. C. 14. D. 13,5. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa 5


đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,6 B. 8,9 C. 10,4 D. 12,8 Câu 32: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2–C6H5. Tên gọi của X là A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat D. phenyl axetic. Câu 33: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam. B. 27,14 gam. C. 27,42 gam. D. 25,02 gam. Câu 35: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ hình vẽ sau:

Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh. + Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới. + Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat. Cho các phát biểu sau: (1) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo muôi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi. (2) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat. (3) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y. (4) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%. (5) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc. Số phát biểu sai là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 36. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là: A. 30,8 gam

B. 33,6 gam.

C. 32,2 gam

D. 35,0 gam

Câu 37: Cho các nhận xét sau: (1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%. (2) Có thể phân biệt glucozơ và frucozơ bằng phản ứng tráng gương. (3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccacozơ đều cho cùng một loại mono saccarit. Glucozơlà chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người (4) ốm. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói. 6


(6) Mặt cắt củ khoai lang tác dụng với I2 cho màu xanh tím. (7) Saccazozơ nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và frucozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là : A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2. Câu 39: Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 40: Cho dung dịch các chất sau : C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; NH2CH2COOH (X3) ; HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ; NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm quì tím hóa xanh là : A. X3, X4 B. X2 , X5 C. X2 ; X4 ;X5 D. X1 ; X2; X5 Câu 41: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin ( no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) Tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 42: Cho các sơ đồ phản ứng. X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O Y + HCl → HOOC-CH(NH3Cl)-CH2-CH2-COOH + NaCl Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y là axit glutamic. B. X có 2 cấu tạo thỏa mãn. C. Phân tử X có hai loại chức. D. Z là ancol etylic. Câu 43: Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,4. B. 50,8. C. 42,8. D. 38,8. Câu 44: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X(C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O T +4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → ( NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Z + HCl → CH2O2 + NaCl Phát biểu nào sau đây đúng: A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử. B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom. C. Y có phân tử khối là 68. D. T là axit fomic. Câu 45: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X, T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

X, Z, T

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

Y, Z, Y

Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Tạo kết tủa Ag 7


X, Y, Z, T lần lượt là A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozơ. B. axit glutamic, glucozơ, etyl fomat, axit fomic. C. axit fomic, etyl fomat, glucozơ, axit glutamic. D. axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit fomic. Câu 46: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t° (a) X + 2NaOH  → X1 + 2X2. (b) X1 + H2SO4  → X3 + Na2SO4. t , xt (c) nX3 + nX4  → Poli(hexametylen ađipamit) + 2nH2O. t , xt (d) X2 + CO  → X5. men giam (e) X6 + O2  → X5. °

°

H 2 SO4 dac ,t o

 → X7 + H2O. (f) X3 + X6 ←  Cho biết: X là este có công thức phân tử C8H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X7 là A. 146. B. 206. C. 174. D. 132. Câu 47: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau: t → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1) X + 3NaOH  CaO,t (2) Y + 2NaOH → T + 2Na2CO3 t (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → Z+… t → E +... (4) Z + NaOH  CaO,t (5) E + NaOH → T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. C12H20O6. B. C12H14O4. C. C11H10O4. D. C11H12O4. Câu 48: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dưđun nóng) thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là: A. 2,98 B. 1,50 C. 1,22 D. 1,24 Câu 49: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tránh bị thủy phân sản phẩm. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mazut thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 50: Tiến hành các bước thí nghiệm nhưsau: 0

0

0

0

0

8


Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đi khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%. Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng? A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. B. Sau bước 1, trong cốc thụ được hai loại monosaccarit. C. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. D. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH. ----------- HẾT ----------

9


1C 11D 21C 31B 41B

4B 12A 22D 32C 42B

3A 13C 23C 33D 43C

4A 14A 24A 34C 44B

Đáp án 5D 6D 15C 16D 25B 26A 35D 36C 45D 46C

7B 17B 27A 37C 47C

8A 18B 28B 38C 48C

9D 19B 29D 39A 49C

10C 20A 30A 40B 50C

Hướng dẫn giải chi tiết Câu 1: Đáp án C Những ion có khả năng nhận proton ( hay H+ ) là ion của các gốc axit yếu : CO32- , HCO3- , S2- , CH3COOCâu 2: Đáp án B Gồm các chất: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH. Câu 3: Đáp án A  Al 3+ : 0,1  2+ AgNO3 du → AgCl : 0, 6mol => x = 0, 6  Mg : 0, 2    − X  NO3 : 0, 2 BTDT => y = 0, 05  − 0,85 mol NaOH  → m ↓= ? Cl : x Cu 2+ : y 

 Mg (OH ) 2 : 0, 2 Cu (OH ) : 0, 05 2  Kettua  => n = 0,85 − 2.0, 2 − 2.0, 05 = 0, 35 OH − du   Al (OH ) : 4.0,1 − 0,35 = 0, 05 => m = 0, 2.58 + 0, 05.98 + 0, 05.78 = 20, 4 g 3 

Câu 4: Đáp án A CO là khí không mầu, không mùi, không gây kích ứng nhưng có độc tính cao, hít phải một lượng CO quá lớn sẽ dẫn tới tổn thương hệ thần kinh. Nồng độ 0,1% khí CO trong không khí cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án D 14,16.11,846% = 0,12( mol ) 14.100% => nNO3 − = nN = 0,12(mol ) nN =

=> mKL = mX − nNO3 − = 14,16 − 0,12.62 = 6, 72( g )

Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại Câu 7: Đáp án B (a) NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + H2O + CO2↑ (b) (NH2)2CO + Ba(OH)2 → 2NH3↑+ BaCO3↓ c) Fe2O3 + 6HNO3 đặc, nóng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 10


d) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑ => Có 4 thí nghiệm thu được khí Câu 8: Đáp án A n Y = 0, 035mol n H = 0, 015  → M Y = 18  → 2 m Y = 0, 63 n NO = 0, 02

Ta có : 

 KL :2, 42 n = 0, 02  HNO   3 PCNV.H  →  → dd Z  Na + : 0, 09  → m = 13,13  → chọn A n = 0, 09 SO 2 − :0, 09  NaHSO4  4 +

Câu 9: Đáp án D a) sai vì phân lân là phân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat b) đúng vì Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư. t → N 2 + H 2O c) đúng NH 4 NO2  d) đúng e) sai vì phân ure có công thức là (NH2)2CO => có 3 phát biểu đúng Câu 9: Đáp án c 0

BTNT.Clo   → AgCl : 0,88(mol)

Nhận thấy 133,84 

BTKL

→ Ag : 0,07(mol)  

 n = 0,02  → nH Và  NO

Trong Y

+

 n Ag = 0,07

= 0,08

BTE Y  → n Trong = 0,02.3 + 0,07 = 0,13(mol) Fe 2+

 Fe 2 + : 0,13  − Cl : 0,88 BTKL Nhưvậy Y chứa  +  → m Y = 48,68 H : 0,08  BTDT   → Fe3+ : 0,18  BTKL  → 27,04 + 0,88.36,5 + 0,04.63 = 48,68 + m Z +

0,88 + 0,04 − 0,08 .18 2

 → mZ = 5,44(gam)  NO 2 : 0,08 BTNT.N 0,08 + 0,04.2 − 0,04  →Z  → n Fe(NO3 )2 = = 0,06(mol) N O : 0,04 2  2 BTNT.O  → n OTrong oxit X = 0, 42 + 0,08.2 + 0, 04 − 3(0,04 + 0, 06.2) = 0,14

 FeO : 3a   →  Fe3O 4 : 2a  → 3a + 8a + 3a = 0,14  Fe O : a  2 3 BTNT.Fe X  → a = 0,01  → n Trong = 0,14(mol) Fe

 → %n Fe =

0,14 = 53,85% 0,14 + 0,06 + 0,06

Câu 11: Đáp án D t° C + 2[O]  → CO2 t° 2H + [O]  → H2O CuSO4 khan giữ lại H2O

11


CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng. Câu 12: Đáp án A %mC %mH %mO %mN %mBr : : : : 12 1 16 14 80 45, 7 1,9 7, 6 6, 7 38,1 = : : : : 12 1 16 14 80 = 8 : 4 :1:1:1

C : H : O : N : Br =

Mà X có chứa 2 nguyên tử Br nên X có công thức phân tử là : C16H8O2N2Br2 Câu 13: Đáp án C Các chất tác dụng với H2 dư( xt Ni, t0) tạo ra butan là: buta -1,3- đien (CH2=CH-CH=CH2), vinylaxetat ( CH≡C-CH=CH2) => có 2 chất Câu 14: Đáp án A Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại. x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol 42x+28y = m bình tăng = 0,91 Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol; Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol + BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol + BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol VO2 = 2,184 lít. Câu 15: Nhiệt độ sôi của: R – COOH > C6H5OH > Ancol > Các hợp chất không chứa nhóm OH. → Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là CH3COOH. → Chọn C.

Câu 16: (a) Sai vì phải là ancol no, đơn chức, hở mới thu được n H O > n CO . 2

2

(b) Sai vì chỉ có ancol bậc 1 mới bị CuO oxh thành anđehit. (c) Sai vì cả hai ancol đều cho cùng hiện tượng với Cu(OH)2 vì đều có nhiều nhóm –OH kề nhau. (d) Sai vì sản phẩm chủ yếu tạo đietyl ete.  Chọn D. Câu 17: Sơ đồ trên dùng để điều chế anken (có liên kết đôi C=C) (a) Đá bọt điều hòa quá trình sôi, giúp dung dịch sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi. Đ (b) Khí sinh ra không làm mất màu dung dịch brom. S (c) Màu của dung dịch KMnO4 bị nhạt dần và xuất hiện kết tủa đen.Đ (d) Ở thí nghiệm trên, có thể thay etanol bằng metanol. S (e)Vai trò của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ khí CO2,cac SO2 sinh ra. Đ ⇒ Chọn B. Câu 18: Xét 1/3 hỗn hợp X chứa: x mol CH3CHO; y mol CH3COOH; z mol C2H5OH; (x+y) mol H2O. + P1: Tác dụng với NaHCO3: Chỉ có CH3COOH phản ứng 12


CH 3 COOH + NaHCO 3  → CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 0,2

 y = 0,2

0,2

+ P3: Tác dụng với AgNO3/NH3: Chỉ có CH3CHO phản ứng AgNO3

NH3 CH3 CHO → 2Ag

0,1

0,2

 x = 0,1

+ P2: Khi tác dụng với Na: 2CH 3 COOH + 2Na  → 2CH 3 COONa + H 2 0,2

0,1

2C 2 H 5 OH + 2Na  → 2C 2 H 5 ONa + H 2 z

z 2H 2 O + 2Na

2

 → 2NaOH + H 2 x+y 2

x+y  n H2 = 0,5  z = 0,3

 m = 3(x + y + z).46 = 82,8 gam; H% =

x+y × 100 = 50% x+y+z

 Chọn đáp án B

Câu 19: n 1 = 0,05  0,05 =1  3X CX = +  0,05 nC trong 1 X = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 X goàm CH OH; HCHO; HCOOH 3   3 nCH OH + nHCHO + nHCOOH = 0,05 nCH OH = 0,02; nHCHO = 0,01; nHCOOH = 0,02  3  3  + 4nHCHO + 2nHCOOH = nAg = 0,08  m 0,15 mol X = 3(0,02.32 + 0,01.30 + 0,02.46)   = 5,58 gam nCH3OH + nHCOOH = 2nH2 = 0,04 

 Chọn đáp án B Câu 20: Đáp án A Các trường hợp xảy ra phản ứng oxh-khử là (1), (2), (4), (5) Câu 21: Đáp án C Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag Câu 22: Đáp án D Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa: (1) ; (3) ; (5) Câu 23: Đáp án C  Al dd Z  FeO : xmol 50 g hh A:CO + CO2 to NaOH du to  →  → M : Fe(OH ) 2 , Fe(OH )3  → 44 gT   → hh B(COdu, CO2 )  0, 6 mol H 2  Fe3 O4  Fe2 O3 : y mol

CO+O(trong FeO+Fe2O3) →CO2 1 1 m↑=44-28=16 g a a m↑=16a Do nA = nB => mB / mA = (50+16a) /50 = 1,208 => a = 0,65 mol. Ta có: 56x + 160y = 44 x + 3y = nCopu = 0,65 13


=> x = 0,5; y = 0,05 (mol). BTNT Fe: 3nFe3O4 = nFeO + 2nFe2O3 => nFe3O4 = 0,2 mol f Al0 - 3e → Al+ 3 H+ + 2e → H2 Fe3 +8/3 -1e → 3Fe + 3 Fe3+8/3 + 2e→ 3Fe +2 Đặt nAl = b mol. Bảo toàn e: 3b + + 1/3nFe3+ = 2nH2 + 3/2nFe2+ => b = 91/180 mol. => m=91/180.27+0,2.232= 60,05 gam. BTNT S: nH2SO4pu = 3nAl2(SO4)3 + nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = 3.91/360 + 0,5 + 3.0,05 = 169/120 mol. =>V=169/120 /0,7=169/84 lít. => m - V= 60,5 - 169/84 = 58,038 ≈ 58,04 Câu 24: Đáp án A a) sai, NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dạ dày vì nó làm giảm nồng độ axit trong dạ dày chứ không phải do thừa axit HCO3- + H+ → CO2 + H2O b) sai, Be và Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước c) đúng d) đúng e) đúng: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O => Có 3 phát biểu đúng Câu 25: Đáp án B (*) Phương pháp : (*) Dạng : Muối Cacbonat , Hidrocacbonat + H+ - TH : Nếu Cho từ từ Muối (CO32- : x mol và HCO3- : y mol) vào dung dịch Axit => Do ban đầu H+ rất dưso với muối nên 2 muối đều phản ứng đồng thời CO32- + 2H+ → CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O => nCO3 pứ : nHCO3 pứ = x : y - Lời giải : nKHCO3 : nK2CO3 = 0,2 : 0,1 = 2x : x CO32- + 2H+ → CO2 + H2O x 2x x + HCO3 + H → CO2 + H2O 2x 2x 2x => nHCl = 4x = 0,3 => x = 0,075 mol => VCO2 = 22,4.3x = 5,04 lit Câu 26: Đáp án A Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị: Đoạn 1: Đi lên, do sự hình thành BaSO4 và Al(OH)3 Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3 Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan Từ đồ thị ta có: mBaSO4 = 69,9 gam => nBaSO4 = 0,3 (mol) => nAl2(SO4)3 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 0,2 (mol) Theo công thức, xuất hiện kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n↓ => 0, 8 V = 4. 0,2 -0 => V = 1 (lít) => gần nhất với Đáp án A là 1,1 lít Câu 27: Đáp án A nMg = nMg(OH)2 = 0,23 Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,23), Al3+ (a), NH4+ (b), SO42- (0,48) Bảo toàn điện tích => 3a + b + 0,23 . 2 = 0,48 . 2 m muối = 27a + 18b + 0,23.24 + 0,48.96 = 56,28 14


=> a = 0,16 và b = 0,02 Trong X: nO = 0,54; nCO32- = u và nNO3- = v mX = 0,16 . 27 + 0,23 . 24 + 60u + 62v = 20,76 nO = 3u + 3v = 0,54 => u = 0,12 và V = 0,06 Đặt y, z là số mol N2 và H2 trong Z. nZ = 0,12+ y + z = 0,2(1) Bảo toàn N => 0,06 + x = 0,02 + 2y (2) nH+ = x + 0,96 = 12y + 2z + 0,02 . 10 + 0,12 . 2 (3) (1)(2)(3) => x = 0,04; y = 0,04; z = 0,04 Câu 28: Đáp án B X là Ba(HCO3)2 Y là KHSO4 Z là NaOH T là AlCl3 Câu 29: Đáp án D (a) nAl < nNaOH => tan hết (b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết (c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết (d) Tan hết (e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 1 4 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 2 2 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O 4 2 => tan hết (f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3 Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e) Câu 30: Đáp án A nH 2 = 0,02 mol nCO2 = 0,1 mol  Ba : x BaSO4 : x  Ba (OH ) 2 : x Al2 ( SO4 )3 du   H 2O Na : y  →  →    2x + y  NaOH : y O : z  Al (OH )3 : 3   137 x + 23 y + 16 z = 9,19  x = 0, 05   →  2 x + y = 2 z + 0, 02.2( BTe) →  y = 0, 06   z = 0, 06 2x + y  233x + 78( ) = 15,81  3  15


→ nOH − = 0,16mol nOH − nCO2

= 1, 6 => TaoCO32 − va HCO3−

nCO32 − = nOH − − nCO2 = 0, 06mol  nHCO3− = 2nCO2 − nOH − = 0, 04mol

→ m = mBaCO3 = 0, 05.197 = 9,85( g )  Na + : 0, 06  Z  HCO3− : 0, 04  2− CO3 : 0, 01 o

t Cocan Z : 2 HCO3−  → CO3 2− + CO2 + H 2 O

0, 04

0, 02

 Na + : 0, 06 cocan  → → a = 0, 06.23 + 0, 03.60 = 3,18( g ) 2− CO3 : 0, 03 → m + a = 9,85 + 3,18 = 13, 03( g )

Câu 31: Đáp án B Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2 O2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2 O2 NaNO3→NaNO2 + 1/2 O2 Hỗn hợp khí là O2 : a mol và NO2 : b mol => hệ a + b = 0,36 và 32a + 46b = 14,04 => a = 0,18 ; b = 0,18 Từ phương trình phản ứng có nNaNO3 = (nO2 - nNO2/4 ). 2 = 0,27 mol => n (Cu2+ và Mg 2+) = 0,09 mol Trong dung dịch Y có : Cu2+ ,Mg2+ ,NO3- ,SO42- và Na+ có nSO42- = n BaSO4 = 0,12 mol Bảo toàn điện tích : 0,09.2 + 0,27 = 0,12.2 + nNO3- => nNO3- = 0,21 Lại có 0,03 mol gồm NO2 và SO2 BTNT nito có nNO2 = nNaNO3 - nNO3- = 0,06 mol nSO2 = 0,03 mol 2+ Cu → Cu Mg → Mg 2+ O → O 2S→ S +6 N +5 → N +4 S +6 → S +4( H2SO4) => nS = ( 2nSO2 + nNO2 + 2nO - ( nCu2+ + nMg2+).2 ) : 6 ( nO = 0,3m/16) => m - 0,3m - (0,00625m – 0,01).32 + 0,27.23 + 0,12.96 + 0,21.62 = 4m =>m = 8,877g 16


Câu 32: Đáp án C Tên gọi của X là benzyl axetat Câu 33: Đáp án D Gồm các chất: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Câu 34: Đáp án C Bảo toàn nguyên tố O ta có → nO(X) =0,12 → nCOOH(X) =0,06 mol Bảo toàn khối lượng ta có mX +mO2 =mCO2 + mH2O → m + 1,61.32 = 1,14.44 + 1,06.18 → m =17,72 g 17,72 g X có 0,06 mol COOH → 26,58 g X có 0,09 mol COOH → 26,58 g X + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3 Bảo toàn khối lượng có 26,58 + 0,09.40 = mmuối + 0,03.92 → mmuối =27,42 Câu 35: Đáp án D Phương pháp giải: Lý thuyết về phản ứng điều chế este. Giải chi tiết: (1) đúng, tác dụng của ống sinh hàn là tạo môi trường có nhiệt độ thấp làm hóa lỏng các chất hơi. (2) đúng, vì CaCl2 có tác dụng hút ẩm mạnh. (3) sai, dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit axetic trong chất lỏng Y còn H2SO4 là axit không bay hơi nên không có trong Y. (4) đúng, sử dụng axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98% nhằm làm tăng hiệu suất phản ứng tạo este. (5) sai, nếu dùng H2SO4 đặc thì có thể xảy ra phản ứng thủy phân este làm cho lượng este thu được bị hao hụt. Vậy có 2 phát biểu sai. Câu 36: - Este đơn chức không phải của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, este đơn chức của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 - n NaOH = 0, 2.2 = 0, 4mol;1 <

n NaOH 0, 4 = = 1,33 < 2  X gồm leste của phenol và một este không nX 0,3

phải của phenol - Đặt số mol este của phenol là a mol; este không phải phenol là b mol n x = a + b = 0,3 a = 0,1mol  n NaOH = 2a + b = 0, 4 b = 0, 2mol

Ta có hệ sau: 

- Ta nhận thấy số mol của Y luôn bằng số mol của este không phải phenol và Y là anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2n: 0,2 mol - Đốt Y thu được n CO = n H O = x mol 2

2

- Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O  44x + 18x = 24,8  x = 0, 4mol

- m Y = mC + mH + mO = 12.0, 4 + 2.0, 4 + 16.0, 2 = 8,8gam - Ta nhận thấy este không phải phenol sinh ra muối và anđehit Y, este phenol sinh ra muối và H2O và số mol H2O = số mol este phenol theo sơ đồ sau (với este không phenol là R1COOCH=CH-R2 và este phenol là R3COOC6H5) 17


- R1COOCH=CH-R2 + NaOH  R1COONa + R2 – CH2 – CHO R3COOC6H5 + 2NaOH  R3COONa + C6H5Ona + H2O - Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m muoi + m Y + m H 2 O  m X + 40.0, 4 = 37, 6 + 8,8 + 18.0,1  m X = 32, 2gam

 Chọn đáp án C Câu 37: Đáp án C Các nhận xét đúng là (1) (4) (5) (6) (7) Câu 38: Theo giả thiết ta có : nsaccarozô =

6,84 = 0, 02 mol. 342

Phương trình phản ứng thủy phân : +

o

H ,t C12H22O11 + H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 (1) saccarozơ glucozơ fructozơ mol: 0,02 0,02 → → 0,02 Nhưvậy dung dịch thu được sau khi thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ có chứa 0,02 mol glucozơ và 0,02 mol fructozơ. Một nửa dung dịch này có chứa 0,01 mol glucozơ và 0,01 mol fructozơ. Phần 1 khi thực hiện phản ứng tráng gương thì cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng nên tổng số mol phản ứng là 0,02 mol. o

AgNO / NH ,t C6H12O6  → 2Ag (2) mol: 0,02 0,04 → Phần 2 khi phản ứng với dung dịch nước brom thì chỉ có glucozơ phản ứng. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr mol: 0,01 0,01 → Vậy từ (2) và (3) suy ra : 3

3

(3)

x = m Ag = 0, 04.108 = 4,32 gam; y = m Br = 0, 01.160 = 1,6 gam. 2

Đáp án C. Câu 39: Đáp án A Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là : polietilen, poli vinyl colrua, tơ nitron, cao su buna S, poli metyl metacrylat Câu 40: Đáp án B Câu 41: Đáp án B Gọi CT 2 amin: BTKL => nHCl = (34- 19,4): 36,5 = 0,4 (mol) = namin m 19, 4 = = 48, 5 n 0, 4 =>14n + 3 + 14 = 48,5 => n = 2, 25 => C2 H 7 N va C3 H 9 N M a min =

Câu 42: Đáp án B NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa + HCl → HOOC- CH(NH3Cl)- CH2-CH2-COOH + NaCl => Y: NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa => CTCT của X là H3C- OOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COOH hoặc HOOC- CH(NH2)- CH2-CH2COOCH3 Câu 43: Đáp án C 18


E + NaOH -> 2 khí có cùng số mol => E gồm : X : NH4OOC – C3H6 – COONH4 Y : CH3NH3 – HCO3 Do 2 khí có cùng số mol nên đặt nX = a => nY = 2a => nkhí = 2.a + 2a = 4a mol = 0,4 => a = 0,1 mol => Z chứa 0,1 mol C3H6(COONa)2 ; 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư => m = 42,8g Câu 44: Đáp án B T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 => T: HCHO Z + HCl → CH2O2 + NaCl => Z: HCOONa => Y: CH3COONa X(C4H6O4) + 2NaOH → CH3COONa (Y) + HCOONa (Z) + HCHO (T) +H2O => X: HCOOCH2OOCCH3 Câu 45: Đáp án D X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có môi trường axit X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => X có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit => X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5) Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Z là glucozo T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có môi trường axit T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => T có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => T có nhóm –CHO trong phân tử => T là axit focmic (HCOOH) Vậy X, Y , Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic. Câu 46: Đáp án C Phương pháp giải: Từ (b) ⟹ X3 là axit, kết hợp với (c) ⟹ CTCT của X3 ⟹ CTCT của X4. Từ (b), kết hợp với CTCT của X3 ⟹ CTCT của X1. Từ (d) ⟹ CTCT của X2. Kết hợp X1 với X2 ⟹ CTCT của X. Từ (d), (e) ⟹ CTCT của X5, X6. Từ (f), kết hợp X3 với X6 ⟹ CTCT của X7 (lưu ý tỉ lệ mol) ⟹ MX7. Giải chi tiết:  X 3 : HOOC − ( CH 2 )4 − COOH  Từ (b) ⟹ X3 là axit, kết hợp với (c) ⟹  X 1 : NaOOC − ( CH 2 )4 − COONa  X : H N − ( CH ) − NH 2 2 6 2  4  X : CH 3OH Từ (d) ⟹  2  X 5 : CH 3COOH 19


Từ (e) ⟹ X 6 : C2 H 5OH Từ (f) ⟹ X 7 : HOOC − ( CH 2 )4 − COOC2 H 5 (lưu ý sinh ra 1 H2O nên chỉ este hóa 1 nhóm COOH). Các PTHH: t° CH3-OOC-(CH2)4-COO-CH3 (X) + 2NaOH  → NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + 2CH3OH (X2) NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + H2SO4 → HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + Na2SO4 t ° , xt nHOOC-(CH2)4-COOH (X3) + nH2N-(CH2)6-NH2 (X4)  → (-NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO)n + 2nH2O t °, xt CH3OH (X2) + CO  → CH3COOH (X5) men giam C2H5OH (X6) + O2  → CH3COOH + H2O (X5) H 2 SO4 dac ,t o

 → HOOC-(CH2)4-COOC2H5 (X7) + H2O HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + C2H5OH (X6) ←  Vậy MX7 = 174 g/mol. Câu 47: Chọn C. Giải chi tiết: (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 (Z) + 2Ag + 2NH4NO3 t (4) CH3COONH4 + NaOH  → CH3COONa (E) + NH3 + H2O CaO ,t (5) CH3COONa + NaOH → CH4 (T) + Na2CO3 CaO ,t (2) CH2(COONa)2 (Y) + 2NaOH  → CH4 + 2Na2CO3 (1) C6H5 – OOC – CH2 – COO – CH = CH2 (X) + 3NaOH → C6H5ONa + CH2(COONa)2 + CH3CHO + H2O Vậy X là C6H5 – OOC – CH2 – COO – CH = CH2 (C11H10O4). Câu 48: Đáp án C 0

0

0

nAg=0,0375 mol Do trong X gồm 2 chất hữu cơ mà trong phân tử mỗi chất có 2 nhóm chức trong số các nhóm – OH, -CHO, COOH nên trong X không chứa HCHO và HCOOH X phản ứng được với AgNO3 nên X có chứa –CHO => nCHO=nAg/2=0,01875 mol Giả sử muối amoni hữu cơ có CTTQ là R(OH)m(COONH4)n R(OH)m(COONH4)n------> nNH3 0,02/n <--------0,02 Có 2TH: + n=1, m=1 => n muối = 0,02 mol => M muối = 1,86/0,02=93 =>R=14 (HOCH2COONH4) + n=2; m=0 => n muối = 0,01 mol => M muối = 1,86/0,01=186 => R=62 loại Do X tác dụng với AgNO3 thu được một muối amoni hữu cơ mà nCHO<nHOCH2COONH4 nên chất còn lại trong X là HOCH2COOH với số mol là 0,02-0,01875=0,00125 mol Vậy trong X: 0,01875 mol HOCH2CHO và 0,00125 mol HOCH2COOH => m=0,01875.60+0,00125.76=1,22gam Câu 49: Đáp án C Phương pháp giải: Lý thuyết về phản ứng xà phòng hóa chất béo. Giải chi tiết: (a) sai, chất rắn nổi lên là muối natri của axit béo (xà phòng). (b) sai, NaCl có tác dụng làm giảm độ tan muối của axit béo và tăng trọng lượng lớp dung dịch phía dưới khiến cho xà phòng dễ nổi lên bề mặt. (c) đúng. (d) sai, dầu mazut có thành phần chính là hiđrocacbon, không phải chất béo. (e) đúng. Vậy có 2 phát biểu đúng là (c) và (e). 20


Câu 50: Tiến hành các bước thí nghiệm nhưsau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đi khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%. Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng? A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. B. Sau bước 1, trong cốc thụ được hai loại monosaccarit. C. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. D. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

21


Đề thi gồm 50 câu/ 8 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 2: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CO. C. CH4. D. CO2. Câu 3: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây? A. Na. B. KOH. C. CuO. D. O2. Câu 4: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử: A. Na B. Ag C. Fe D. Ca Câu 5: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 6: Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3 + X  → Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. Câu 7: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl D. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaOH Câu 8: Phát biểu không đúng là A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 9: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là B. đều có tính oxi hóa và tính khử. A. đều không tan trong nước. C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp.D. đều gây hiệu ứng nhà kính. Câu 10: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 11: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:


Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 12: Cho 0,2 mol hợp chất X có công thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,4. B. 31,1. C. 15,55. D. 33,1. Câu 13: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là A. 11,20. B. 22,40. C. 1,12. D. 44,80. Câu 14: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 16: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 17: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (to), thu được muối Y. Muối Y phản ứng dung dịch NaOH hoặc dung dịch HCl đều giải phóng khí. Công thức của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. CH2=CH-CHO. A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường Câu 19: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 1,44 gam. B. 22,5 gam. C. 14,4 gam. D. 2,25 gam. Câu 20. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) t (1) M2+ + CO32- → MCO3 (2) M2+ + 2HCO3-  → MCO3 + CO2 + H2O 2+ 32+ (3) 3M + 2PO4 → M3(PO4)2 (4) M + HCO3 + OH → MCO3 + H2O Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. (1), (2), (3) và (4). 0


Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (chứa 2,3 gam Na và 7,8 gam K) vào 3,0 lít nước thu được dung dịch X có pH bằng bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 22: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. fructozơ và glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ và saccarozơ. D. glucozơ và xenlulozơ. Câu 23: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%. Câu 24: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba. Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0. Câu 27: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 28: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, CuCl2, FeCl3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 29: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Than gỗ dùng để sản xuất mực in, xi đánh dày Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. Câu 32: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau: Chất X Y Z T pH 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. T có thể cho phản ứng tráng gương. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng. (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 35: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2, cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là : A. 6,14. B. 7,12. C. 7,28. D. 8,06. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2. (b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl. (d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.


(e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit. (f) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5 Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột. (d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng. (b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước. (c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit. (d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước. (e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin. (g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau: o

t → X1 + X 2 + X3 Este X (C6 H10 O4 ) + 2NaOH  o

H2SO4 , 140 C X 2 + X3  → C3H8O + H 2O.

Nhận định sai là A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3. C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng. D. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương. Câu 40: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Z trong M là A. 56,6%. B. 46,03%. C. 61,89%. D. 51,32%. Câu 41: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là


A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4 Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnhthoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 43: Cho m gam X gồm các este của C2H5OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là A. 21,45. B. 15,15. C. 17,98. D. 28,13. Câu 44: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là A. 600. B. 300. C. 500. D. 400. Câu 45: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa chứa một chất. C. Điện phân dung dịch T2, chỉ có khí O2 thoát ra ở Anot. D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch có thể phản ứng với Na2SO4.


Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Câu 47: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. Câu 48: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. Câu 49: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,285 mol KOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và 10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của X là A. 236. B. 194 C. 222. D. 208.


ĐÁP ÁN Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 2: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CO. C. CH4. D. CO2. Câu 3: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây? A. Na. B. KOH. C. CuO. D. O2. Câu 4: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử: A. Na B. Ag C. Fe D. Ca Câu 5: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 6: Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3 + X  → Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. Câu 7: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch Br2 C. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch HCl D. Dung dịch AgNO3


Hướng dẫn Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng, còn atylamin không tác dụng với dung dịch Br2. Câu 8: Phát biểu không đúng là A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Hướng dẫn B sai vì dầu ăn thành phần chứa C, H, O (tri este), còn dầu máy chứa C, H (hidrocacbon) Câu 9: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là A. đều không tan trong nước. B. đều có tính oxi hóa và tính khử. C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp.D. đều gây hiệu ứng nhà kính. Câu 10: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Hướng dẫn Tơ lapsan, tơ capron, tơ enan, tơ nilon-6,6, (tơ tổng hợp), tơ tằm (tơ tự nhiên), tơ visco, tơ axetat (tơ nhân tạo) Câu 11: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Hướng dẫn H SO Phương trình hóa học xảy ra: CH3COOH + C2H5OH  → CH3COOC2H5 + H2O Câu 12: Cho 0,2 mol hợp chất X có công thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,4. B. 31,1. C. 15,55. D. 33,1. Bảo toàn nguyên tố Na có : chất rắn sau phản ứng 2

4 dac

NaCl : 0,2 mol gồm H 2 NCH 2 COONa : 0, 2 mol  m = 33,1 gam NaOH : 0,05 mol 

Câu 13: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là


A. 11,20.

B. 22,40.

C. 1,12.

D. 44,80.

Câu 14: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T.

B. X, Z, T.

C. X, Z.

D. Y, Z.

Hướng dẫn Đáp án A. Vì Y và T đều là ancol thơm. Còn X và Z thuộc hợp chất phenol. Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng D. anken. A. ankin. B. ankan. C. ankađien. Hướng dẫn MY = MX + 14 và MZ = MY + 14  MZ = MX + 28 =2MX  MX = 28: C2H4 (là một anken) Câu 16: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Hướng dẫn Chỉ cần chất đó có liên kết ba C≡C Câu 17: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (to), thu được muối Y. Muối Y phản ứng dung dịch NaOH hoặc dung dịch HCl đều giải phóng khí. Công thức của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. CH2=CH-CHO. Hướng dẫn Y tác dụng với HCl thu được khí  Y phải chứa (NH4)2CO3  X chỉ có thể là HCHO Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường Hướng dẫn C sai vì kim loại kiềm là kim loại hoạt động rất mạnh nên chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 19: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?


A. 1,44 gam. Hướng dẫn

B. 22,5 gam.

C. 14,4 gam.

D. 2,25 gam.

Ni C6 H12O6 + H 2  → C6 H14O6 t0

mol :

a

→ a.

80 1,82 =  a = 0, 0125 100 182

 mglucozo = 2, 25 gam

Câu 20. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) t (1) M2+ + CO32- → MCO3 (2) M2+ + 2HCO3-  → MCO3 + CO2 + H2O 2+ 2+ 3(3) 3M + 2PO4 → M3(PO4)2 (4) M + HCO3 + OH → MCO3 + H2O Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. (1), (2), (3) và (4). Hướng dẫn (1) (3) là phương pháp kết tủa, ví dụ: Na2CO3 hoặc Na3PO4. (2) là phương pháp đun nóng (4) dùng Ca(OH)2 loại bỏ ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (chứa 2,3 gam Na và 7,8 gam K) vào 3,0 lít nước thu được dung dịch X có pH bằng bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Hướng dẫn Đặt CTC của Na và K là M (tổng số mol là 0,3 mol) 2M + 2H2O → 2MOH + H2 Mol: 0,3 → 0,3 pOH= 1  pH = 13. Câu 22: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. fructozơ và glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ và saccarozơ. D. glucozơ và xenlulozơ. Hướng dẫn Dễ thấy X là glucozơ và Y là Saccarozơ. 0

Câu 23: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%. Hướng dẫn Đặt x là số mol CH3COOC2H5 và y là số mol HCOOC2H5.

n

este

= n NaOH =

25,96.1,08.10 = 0,07 mol . 100.40

Phương trình phản ứng : CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH mol: x → x

(1)


HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (2) → y mol: y Theo giả thiết và các phản ứng ta có hệ phương trình : 88x + 74y = 5,6  x = 0,03 và y = 0,04.   x + y = 0,07

 % mCH COOC H = 47,14%. 3

2

5

Câu 24: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn RNH3Cl + AgNO3 → AgCl ↓ + RNH3NO3 Ta có: nRNH Cl = nAgCl ⇔ 3

a a =  R = 91: C7 H 7 R + 52, 5 143, 5

 các công thức: CH3-C6H4-NH2 (o, m, p) và C6H5-CH2-NH2. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba. Hướng dẫn M : x mol ; M2On : y mol n H2 2 n.x x →x → = 0,1  nx = 0, 2 2 M 2On + nH 2O → 2M (OH ) n M + nH 2O → M (OH ) n +

y → 2y  n M (OH )n = x + 2 y = 0, 02

+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại +) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,005 ⇒ mhh = 0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9 ⇒ M = Ba


Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 1,2. Hướng dẫn

n

H+

B. 1,0.

= 2nH 2 SO4 + nHCl = 0, 02;

H+

n

OH −

C. 12,8.

D. 13,0.

= 2nBa ( OH )2 + nNaOH = 0, 04

+ OH − → H 2O

mol: 0,02 → 0,02 du 0,02  [OH − ] = 0,1  [ H + ] = 10−13 M  pH = 13

Câu 27: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Hướng dẫn Vì CuO cung cấp oxi nên X có thể có hoặc không có oxi. Sản phẩm có CO2  X chắc chắn có C; sản phẩm có H2O X chắc chắn có H Sản phẩm có N2  X chắc chắn có N. Câu 28: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, CuCl2, FeCl3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Hướng dẫn Thêm Ba(OH)2 vì Chất Hiện tượng Al(NO3)3 Kết tủa, rồi kết tủa tan hết (NH4)2SO4 Có khí mùi khai (NH3) và có kết tủa màu trắng của BaSO4 NaNO3 Không hiện tượng NH4NO3 Chỉ có khí mù khai CuCl2 Có kết tủa màu xanh FeCl3 Có kết tủa màu đỏ nâu Câu 29: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Hướng dẫn CO chỉ khử được các oxit của kim loại sau Al (có CuO, FeO, còn Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO) Câu 30: Cho các phát biểu sau:


(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Than gỗ dùng để sản xuất mực in, xi đánh dày Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Hướng dẫn (a) đúng (b) Sai. Đó là thành phần chính của suppe phot phát đơn (c) Đúng. (d) Sai. Đó là ứng dụng của than muội. Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. Hướng dẫn  H 2 : 0,5 m = 11, 4 n m 57  X C4 H 4 : 0,1 →  X  X = Y =  nY = 0, 2 M = 14, 25 n m 14, 25 X  Y X C H : 0, 2  2 2 ∆n ↓ = nHpu2 = 0, 6  nBr2 = 0,1

Câu 32: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau: Chất X Y Z T pH 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. T có thể cho phản ứng tráng gương. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3. Hướng dẫn - HCl có tính axit mạnh nhất nên pH nhỏ nhất  Z là HCl, tác dụng với AgNO3 theo phản ứng: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3  D đúng - Trong các chất còn lại: C6H5OH có tính axit yếu nhất nên pH cao nhất  X là C6H5OH; không có phản ứng trực tiếp nào từ C2H5OH điều chế ra C6H5OH  B sai. - Gốc CH3 đẩy electron, làm giảm tính axit  pH của CH3COOH cao hơn HCOOH  nên Y là HCOOH (HCOOH + Br2 → CO2 + H2O: A sai); còn T là CH3COOH (không tác dụng với AgNO3/NH3  C sai) Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.


(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Hướng dẫn −1

+1

+3

+H +O (1) đúng: R − C H 2OH ←  R − C HO  → R − C OOH ) xuc tac Ni ,t 2 0

2

(2) phenol dễ thế brom hơn (C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr , còn benzen thì không phản ứng) (3) Đúng. (4) đúng. CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (5) Sai. VÌ phenol có tính axit rất yếu, nó không làm quỳ tím chuyển màu. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng. (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là B. 3. C. 4. D. 1. A. 2. Hướng dẫn (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2 MgCl2 + Fe  đúng (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2  sai (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3  đúng (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng  Cu + H2O  đúng (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng  phản ứng không xảy ra.  sai (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3  CuCl2 + FeCl2  sai Câu 35: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2, cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là : A. 6,14. B. 7,12. C. 7,28. D. 8,06. Hướng dẫn Ta có : n Mg = 0,04 n NO = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 − 3

Bản chất của loại toán kim loại tác dụng muối là kim loại mạnh đi cướp anion của kim loại yếu hơn nên ta sẽ giải nhanh bằng cách phân bổ số mol anion lần lượt cho các kim loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự.Có ngay Mg ( NO3 )2 : 0,04 Ag : 0,06  → m = 7,12   0,14 − 0,08 = 0,03 Cu : 0,04 − 0,03 = 0,01 Cu(NO3 ) 2 : 2 

Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.


(b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl. (d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH. (e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit. (f) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5 Hướng dẫn (d) sai vì Val và Glu có tổng số nhóm COOH là 3, nên 1 mol Val-Glu + 3 mol NaOH Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột. (d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Hướng dẫn Phân tích các thí nghiệm: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực →Đúng. (b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc → Đúng. (c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột → Đúng. (d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím → Sai, từ tripeptit mới có pư màu biure. (e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử → Đúng, vì da thật là protein khi cháy có mùi khét đặc trưng. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng. (b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước. (c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit. (d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước. (e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin. (g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn (a) sai vì tinh bột chỉ thủy phân trong môi trường axit. (b) đúng


(c) sai vì Saccarozơ thuộc loại đisaccarit (d) Sai vì Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước. (e) sai vì chỉ có Gly-Ala-Gly có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau: o

t Este X (C6 H10 O4 ) + 2NaOH  → X1 + X2 + X3 o

H2SO4 , 140 C X2 + X3  → C3H8O + H2O.

Nhận định sai là A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3. C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng. D. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương. Hướng dẫn giải + Phân tích các sơ đồ: C6H10O4 (k=2) và nhìn vào sơ đồ thì X là este 2 chức của axít 2 chức và 2 ancol đơn chức. + Từ sơ đồ X2, X3 lần lượt là CH3OH và C2H5OH hoặc ngược lại. → X: CH3OOCCH2COOC2H5 A. X có hai đồng phân cấu tạo → sai, X chỉ có 1 CTCT. B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3 → Đúng C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng → Đúng, X1: NaOOCCH2COONa + NaOH (CaO) → CH4 Câu 40: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Z trong M là A. 56,6%. B. 46,03%. C. 61,89%. D. 51,32%. Hướng dẫn  mM − mC − mH  5,3 − 0,28.12 − 0,17.2 = 0,05 n M = 0,05 n CO2 = 0,28  n M = n M = 32 +    32 n = 0,17    k M = 2,2 (*)  H2 O n (k − 1) = n CO − n H O 0,05(k M − 1) = 0,28 − 0,17  M M 2 2  n NaOH 0,07 = < 2  M chöùa este cuûa phenol 1 < nM 0,05 + (**)   → Q no, coù phaûn öùng traùng göông  M chöùa este ...COOCH = C... M + NaOH  C4 H 6 O2 : x mol  n M = x + y = 0,05 x = 0,03  (*)       M goàm C7 H 6 O2 : y mol   n NaOH = x + 2y = 0,07  y = 0,02  z = y  (**) CH : z mol  n = 4x + 7y + z = 0,28 z = 0,02   2   CO2 0,02.136  X, Y laø C4 H6 O2 : 0,03 mol   M goàm  = 51,32%   %m Z = 5,3  Z laø C7 H6 (CH 2 )O2 : 0,02 mol 

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời


gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4 A. 0,6. Hướng dẫn Nhận thấy các chất propen (CH2=CH–CH3), axit acrylic (CH2=CH–COOH), ancol anlylic (CH2=CH–CH2OH) đều có 3 nguyên tử C và có 1 liên kết π tham gia phản ứng với H2 và dung dịch Br2. Đặt công thức của 3 chất propen, axit acrylic, ancol anlylic là C3HyOz. Trong 0,75 mol X, ta có :  n CO 2 nC H O = = 0,45  %n C H O = 60%. 3  3 y z 3 y z n = 0,75 − 0,45 = 0,3  H2

Ta có :

nX MX = nY MY 

nX MY = = 1,25 nY MX

Suy ra : n C H O = 0,125.60% = 0,075 n Y = 0,1  3 y z  n  = 0,125 − 0,1 = 0,025 n X = 0,125  H2 pö n nY X 

Vì C3HyOz có 1 liên kết

π

phản ứng nên :

n C3 Hx Oy = n H2 phaûn öùng + n Br2 phaûn öùng 0,075

0,025

?

 n Br2 phaûn öùng = 0,05  Vdd Br2 0,1M = 0,5 lít

Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnhthoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn (a) sai vì chất rắn nổi lên là muối natri của axit béo.


(b) đúng vì NaCl làm tăng khối lượng riêng của dung dịch giúp muối tách ra hoàn toàn hơn. (c) đúng. VÌ phản ứng là thủy phân trong dung dịch, nếu không thêm nước vào thì NaOH ở trạng thái rắn, chất béo không thủy phân được. (d) đúng vì mỡ lợn và dầu dừa đều là chất béo. (e) đúng. Câu 43: Cho m gam X gồm các este của C2H5OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là A. 21,45. B. 15,15. C. 17,98. D. 28,13. Hướng dẫn nCaCO3 = nCO2 = 0,8 ∆m = mCO2 + mH 2O − mCaCO3 = 34,9  nH 2O = 055  nH = 1,1 nNaOH = 0, 6  nNa = 0, 6 nNa2CO3 = 0,3    nC = 0,8 + 0, 6 = 1, 4 nO = 2nNa = 1, 2; n N = nGly = 0,1 mmuoi = mC + mH + mO + mNa + mN = 48, 7 nC2 H 5OH = nNaOH − nN = 0,5 va n H 2O = nGly = 0,1

Bảo toàn khối lượng mX + mNaOH = mmuoi + mC2 H 5OH + mH 2O  mX = 49,5  % mGly = 15,15%

Câu 44: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là A. 600. B. 300. C. 500. D. 400. Hướng dẫn: n H2SO4 = 1, 65V  → n NaNO3 = V Gọi thể tích của Y là V (lít)  Na + : V  + K :1, 22 BTNT.N  → n NH+ = 3,3V − 1,3  2− 4 SO :1, 65V  4 −  BTDT Dung dịch sau cùng chứa  → NO3 :1, 22 − 2,3V

Phân chia nhiệm vụ H+

 → 3,3V = 0, 08.4 + 10(3, 3V − 1,3) +

0, 2m .2 16


Trong Z

 Mg, Fe, Cu : 0,8m  2− SO 4 :1, 65V  3, 66m  Na + : V  NH + : 3, 3V − 1,3 4   NO3− :1, 22 − 2,3V chứa

BTKL  → 3,36m = 0,8m + 96.1,65V + 23V + 18(3,3V− 1,3) + 62(1, 22 − 2,3V) 2,86m = 98, 2V + 52, 24 2,86m − 98, 2V = 52, 24 m = 32  →  →  → −29, 7V = −12, 68 + 0, 025m 0, 025m + 29, 7V = 12,68 V = 0, 4

Câu 45: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa chứa một chất. C. Điện phân dung dịch T2, chỉ có khí O2 thoát ra ở Anot. D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch có thể phản ứng với Na2SO4. Hướng dẫn   Ba 2+  BaCl2   −  HCl du  Z  AlO2  →  AlCl3  CuO  Cu   Na +   NaCl  Fe O  Fe   2 3 + CO    OH − + NaOH X  →Y  →   t0  Al2O3  Al2O3   AgNO3  Cu  BaO  BaO  + AgNO3 T   → T1 ( Ag ) + T2  Fe( NO3 )3   Fe Cu ( NO ) 3 2   

- Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được dung dịch chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2: A đúng - Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch của Z → không thu được kết tủa: B sai - Dung dịch T2 chỉ chứa nitrat khi điện phân bên anot chỉ có nước điện phân sinh O2 C đúng - X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch chứa Ba(NO3)2, Fe(NO3)3,.. Ba(NO3)2 + Na2 SO4 → BaSO4 + 2NaNO3  D đúng. Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Hướng dẫn


Ag : 2y mol −COOH : x mol + −CHO : y mol

AgNO3 / NH3 to NaOH −COONH 4  → NH3 x+y

0,02 mol

2y = 0,0375 y = 0,01875 +  −3 x + y = 0,02 x = 1,25.10 + m X = m muoái = 1,86 − 1,25.10 −3 (62 − 45) − 0,01875(62 − 29) = 1,22 gam

Câu 47: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là A. 0,01. Hướng dẫn

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,04.

+ Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu 2 + > H 2 O.  BTE : 2n Cl + 4n O = 2n Cu = 0,24 2 2    n Cl2 = 0,04 Cu(NO3 )2 71n Cl + 32n O + ÔÛ thí nghieäm 1:    X coù    2 2 = 51,5  n O2 = 0,04  NaCl : 0,08 mol   M (Cl2 , O2 ) = n Cl + n O 2 2   It + 4n O = = 0,32  n O2 = 0,06  BTE : 2n Cu + 2n H2 = 2 n Cl 2 2 F   0,04 + ÔÛ thí nghieäm 2 :    n H = 0,01 2  n H + n Cl + n O = 0,11  2 2 2  n Cu = 0,15  0,04   n Cu2+ trong Y = 0,15 − 0,12 = 0,03 mol

Câu 48: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. Hướng dẫn


+ Ta coù: n Al = 0,17 mol; n Al O = 0,03 mol; n BaSO = 0,4 mol; n NaOH = 0,935 mol. 2

3

4

+ Sô ñoà phaûn öùng :  Al   + Al 2 O3   X

+ 3+  H 2 SO 4  NH 4 , Al  → +    + Na , SO 4 2 −    3  NaNO  Y

Z

BaCl 2 dö

H 2 ↑    ↑   NO x T

NaOH pö max

AlO2 −   + 2− SO4 , Na  

BaSO 4

W

 BT Al : n AlO − = 0,23  BTÑT trong W : n + = 1,03   Na 2 + Trong W   BT Na : n n Na+ trong Z = 0,095 =  BT S : n SO42− = 0,4  Na+ trong Y BTÑT trong Z : n NH + = 0,015; BT N : n NO = 0,08 x = 0,25 x 4 +  BT E : 3.0,17 = 0,08(5 − 2x) + 0,015.2 + 0,015.8 m T = 1,47 ≈ 1,5 gam

Câu 49: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Fe O  to NaOH +  x y   → Y  → H 2 ↑ Y coù Al dö. H =100% Al   X

+ Sô ñoà phaûn öùng : H 2 ↑: V lít Fe x Oy  Al O  to → 2 3     100% Fe, Al  Al    X

NaOH dö

Y

NaOH  CO2 → Al(OH)3 ↓    NaAlO2   0,8672 mol Y

NO  HNO3 dö Fe →  : 1,22V lít  NO2  Z  M = 34

+ BTNT Al : n Al = n Al(OH) = 0,8672  m = 3

0,8672.27 = 43,36 0,54

 m Y = m X = m + 0,54m = 66,7744 gam.   2V 2,5.1,22V BTE : 3n Al/ Y = 2n H2 ; n Fe/ Y = n Al/ Y =  +2,5 −2 3.22,4 3.22,4 quy ñoåi  → N O1,25   + (NO, NO2 ) ← 1 2V   n = 0,8672 − M = 34    Al2 O3 / Y 2  3.22,4  BTE : 3n = (5 − 2,5)n Fe/ Y NO1,25  27.2V 56.2,5.1,22V 102  2V   + +  0,8672 −  = 66,7744  V = 12,34 3.22,4 3.22,4 2  3.22,4 


Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,285 mol KOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và 10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của X là A. 236. B. 194 C. 222. D. 208. Hướng dẫn  X laø Cn H2n + 4 O4 N 2   X laø muoái taïo bôûi axit no, hai chöùc vaø a min no, ñôn chöùc hoaëc ngöôïc laïi  +      Y laø Cm H2m + 3O2 N  Y laø muoái taïo bôûi axit no, ñôn chöùc vaø a min no, ñôn chöùc  X  0,19 mol KOH muoái coù daïng RCOOK + Maët khaùc,    →1 muoái    R = 29 (C2 H5 −) Y  0,285.(R + 83) = 31,92  X' : C2 H 5COOH3 NCH 2 NH3OOCC2 H5 : x mol   X  quy ñoåi   +   → Y' : C2 H 5COOH3 NCH3 : y mol → muoá min + HOH  + KOH  i + a 31,92 gam 10,725 gam 0,285 mol Y CH : z mol (n h oùm CH trong goác amoni)  0,285 2  2  n NaOH = 2x + y = 0,285  x = 0,105    n muoái = x + y = 0,18   y = 0,075  z = x + 2y BTKL : 194x + 105y + 14z = 31,92 + 10,725 + 0,285.18 − 0,285.56 = 31,815 z = 0,255   1 CH 2 vaøo X'  X : C2 H 5COOH3 NCH 2 (CH 2 )NH3OOCC2 H 5      M X = 208 2 CH2 vaøo Y' Y : C2 H 5COOH3 N(CH 2 )2 CH3 


Đề thi gồm 50 câu/ 6 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Câu 2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch sau: MgSO4, AlCl3, MgCl2, H2SO4. Số trường hợp tạo ra kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 2+ 3+ Câu 3. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol); Al (0,2 mol) và 2 anion Cl-(x mol); SO42-(y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là A. 0,3 và 0,2. B. 0,2 và 0,3. C. 0,1 và 0,2. D. 0,2 và 0,1. Câu 4: Điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau : A. NH3 + CuO/t0 B. Nhiệt phân NH4NO3 0 C. NH4Cl + NaNO2/t D. Cho Al + HNO3 loãng Câu 5: Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào : A. HCl và H2SO4 B. NaNO3 và HCl C. NaNO3 và NaCl D. NaNO3 và K2SO4 Câu 6: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu gam ? A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam. Câu 8: Hòa tan hết 0,86 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 10,0 gam dung dịch gồm KNO3 0,1M và H2SO4 0,2M, thu được dung dịch X chứa 4,325 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,26 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là: A. 7,25%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,50% Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là 1: 2: 2. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Giá trị của m là: A. 5,4 gam. B. 8,1 gam. C. 2,7 gam. D. 3,51 gam.


Câu 10: Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl, 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 46,425. B. 43,5. C. 64,05. D. 33,375. Câu 11: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 12: Hợp chất hữu cơ X ( C, H, O N) có công thức trùng với công thức đơn giản nhất, đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam X, thu được 4,48 lít CO2; 1,12 lít N2 (các khí đều đo (đktc)) và 4,5 gam H2O. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là A. 7 B. 6 C. 5 D. 9. Câu 13: Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2H2, C3H8, C3H4. Số chất tác dụng được với AgNO3/NH3 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5. Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X thu được 1,792 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C4H8. Câu 15: Chọn phát biểu sai A. Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. C. Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rất yếu. Câu 16: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. C. OHC-CHO. D. HCHO. Câu 17: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau A. quỳ tím, dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O, dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Na2CO3, quỳ tím. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư,dung dịch Br2. Câu 18: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là: A. HCOOH và CH3COOH . B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH. D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.


Câu 19: Cho các chất sau: metan, etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol. Số chất tác dụng được với dung dịch Br2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Dẫn 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M. Số gam của các chất trong A lần lượt là A. 0,26; 0,28; 0,3. B. 0,28; 0,26; 0,3. C. 0,3; 0,28; 0,26. D. 0,28; 0,3; 0,26. Câu 21: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường? A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K. Câu 22: Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điện phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là: A. 86,1. B. 53,85. C. 43,05. D. 29,55. Câu 24: Phát biểu nào không đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl. B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội. Câu 25: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là: A. 0,2. B. 0,15. C. 0,1. D. 0,05. Câu 26: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,8. B. 2,4. C. 2. D. 1,2. Câu 27: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu được tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là?


A. 0,10. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,12. Câu 28: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là: A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2 . Câu 29: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đựơc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,16. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,43. Câu 30: Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2 (4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. Chỉ 2, 3. D. Chỉ trừ 1. Câu 31: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 32: Dãy nào sau đây được xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. Etan, eten, ancol etylic, axit axetic B. Ancol etylic, etan, eten, axit axetic C. Axit axetic, ancol etylic, eten, etan D. Etan, eten, ancol etylic, axit axetic Câu 33: Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2. Câu nào sau đây sai? A. X là este chưa no B. X được điều chế từ phản ứng giữa rượu và axit tương ứng. C. X có thể làm mất màu nước brom D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit. Câu 34: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat) 30% panmitin (glixerol tripanmitat) và 20% stearin (glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mỡ trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100kg mỡ đó. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 102,3 g và 23,4g. B. 213g và 11g. C. 103,2g và 10,7g. D. 224g và 32g. Câu 35: Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau: C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6 A. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa. B. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa. C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa. D. Câu A,B,C đúng. Câu 36: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để trung


hòa hết KOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức và 18,34 gam rắn khan. CTCT của X là: A. CH3OOCCH2COOC2H5. B. CH3OOCCH2COOC3H7. C. CH3OOCCH2-CH2COOC3H7. D. CH3OOCCH=CHCOOC3H7. Câu 37: Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên? A. (2), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4). Câu 38: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3 trong amoniac. Gỉa sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 24,3g. B. 16,2g. C. 32,4g. D. 21,6g. Câu 39: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (3), (4) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (5). D. (1), (2) và (5). Câu 40: Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. Câu 41: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng có thể dùng lần lượt các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch iot, HNO3 đậm đặc và Cu(OH)2 B. HNO3 đậm đặc và Cu(OH)2 C. Dung dịch iot và Cu(OH)2 D. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2 Câu 42: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là A. 37,50gam. B. 41,82gam. C. 38,45gam. D. 40,42gam. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo của A là: A. CH3- CH2 (NH2)-COOH. B. CH3- CH2 (NH2)-COOH. C. CH3 – CH2 – CH2(NH2) - COOH. D. Cả A và B. Câu 44: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 4. C. 2. D.1. Câu 45: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :C6H5-COO-CH3 ; HCOOCH = CH - CH3; HCOOCH=CH2; CH3 COOCH = CH2; C6 H5-OOC-CH=CH ; C6H5 -OOC-C2 H5; HCOOC2 H5 ;C2H5 -OOC-CH3 . Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 46: Trong các chất: glyxin; glixerol; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl axetat và tripanmitin số chất phản ứng được với dung dịch KOH là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 47: Cho các chất: CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl,


H2NCH2COONa, ClNH3CH2COOH tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 48: Lấy 0,06 mol hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este 2 chức Y đem đốt cháy hoàn toàn thì cần vừa đủ 10,08 lít O2 thu được 20,24 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu lấy 0,03 mol E cho tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, kết thúc phản ứng làm bay hơi dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối Z khan. A. 40%. B. 15%. C. 45%. D. 50%. Câu 49: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo rắn ta thu được chất béo lỏng. (c) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glixerol và các muối natri của axit béo. (d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước. (h) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 50: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. ---HẾT---


Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 11 A 21 B 2 B 12 C 22 A 3 B 13 C 23 B 4 C 14 A 24 B 5 B 15 B 25 C 6 A 16 C 26 C 7 C 17 D 27 A 8 D 18 B 28 D 9 D 19 C 29 D 10 A 20 C 30 B

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án B A B C A D C A C D

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án C B D B A C B A D A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phản ứng có phương trình ion thu gọn là A. SO42− + Ba 2+ → BaSO4 ↓ . B. OH − + HCO3− → CO32− + H 2 O . D. H+ + OH- → H2O.

C. H + + Fe(OH )3 ↓ → Fe3+ + H 2 O .

=> ĐA: D Câu 2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch sau: MgSO4, AlCl3, MgCl2, H2SO4. Số trường hợp tạo ra kết tủa là Ba ( OH )2 + MgSO 4 → BaSO4 ↓ + Mg ( OH )2 ↓ 3Ba (OH ) 2 + 2 AlCl3 → 3BaCl2 + 2 Al (OH )3 ↓ sau đó 2Al (OH )3 + Ba (OH )2 → Ba ( AlO2 )2 + 4 H 2 O Ba (OH ) 2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg (OH ) 2 ↓ ;

Ba ( OH )2 + H 2 SO 4 → BaSO4 ↓ + 2H 2 O

=> ĐA: B Câu 3: dùng phương pháp BTĐT: 0,1.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 hay có: x + 2y= 0,8 (1)


bảo toàn khối lượng: mmuối = mion dương + m ion âm => 46,9 = 0,1.56 + 0,2.27 + 96y + 35,5x => 35,5x +96y = 35,9 (2)  x = 0, 2 => ĐA: B  y = 0,3

Giải (1) và (2) ta được: 

Câu 4: Điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau : t NH 4 Cl + NaNO2  → N 2 + NaCl + H 2 O => ĐA: C o

Câu 5: Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch 3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2 + + 2 NO + 4 H 2 O => ĐA: B Câu 6: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : - CuCl2 + 2 KOH → Cu (OH )2 ↓ +2 KCl khi thêm NH3 thì kết tủa tan theo phương trình sau: Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 - ZnCl2 + 2 KOH → Zn(OH ) 2 ↓ +2 KCl khi thêm NH3 thì kết tủa tan theo phương trình sau: Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 - FeCl3 + 3KOH → Fe(OH )3 ↓ +3KCl khi thêm NH3 thì kết tủa không tan - AlCl3 + 3KOH → Al (OH )3 ↓ +3KCl do KOH dư nên ta có: Al (OH )3 + KOH → KAlO2 + 2 H 2 O khi thêm NH3 không có hiện tượng vì NH3 là bazơ yếu => ĐA: A Câu 7: Khối lượng giảm là tổng khối lượng của NO2 và O2 nên : m khí=54g Cu(NO3)2=CuO+2NO2+1/2O2 . Đặt mol Cu(NO3)2=x mol thì nNO2=2x, nO2=0,5x. Mà m khí=54g nên ta có pt: 92x+16x=54 <=> x=0,5mol => mCu(NO3)2=0,5.188=94g => ĐA: C Câu 8: + Vì có H2 bay ra nên dung dịch X không còn NO3-. Sơ đồ bài toán:  Y(N, O, H 2 ) + H 2 O  M n +  KNO3 : x(mol)  M+  →  + K 2 SO 4 M + KOH t0 0,86g  →  →1, 26g  H 2 SO 4 : 2x(mol) 4,325g K : x(mol) O M(OH)2 SO 2 − : 2x(mol)  4  

+ Từ sơ đồ trên ta có: 0,86 + 39x + 96.2x = 4,325 ⇒ x = 0,015 mol. Toàn bộ H,O trong H2SO4 đi vào Y nên : Đặt số mol H2 trong Y = a mol; H2O = b mol Bảo toàn hiđro ta có: a + b = 2x = 0, 03 ( I ) + BTKL ta có: mM + mKNO3 +mH2SO4=mmuối+mH2O+mH2  0,86 + 0, 015.101 + 0, 03.98 = 4,325 + 18b +

2a (II) 0, 04

+ Từ (I, II) ⇒ a = 0,014mol và b = 0,016mol.


⇒ KL dung dịch X: m X = 0,86 + 100 − + Số mol oxi trong oxit: n O/Oxit =

2a = 10,16(gam) 0, 04

1, 26 − 0,86 = 0, 025(mol) 16

mặt khác n KOH = 3x = 0, 045(mol) ⇒ số mol muối FeSO4 n FeSO = 0,025.2 − 0, 045 = 0, 005(mol) 4

Vậy C% của FeSO4 là C%FeSO = 4

0, 005.152 .100 = 7, 48% . 10,16

=> ĐA: D Câu 9: nkhí=0,05. Gọi số của NO là x thì số mol của N2O là 2x; N2 là 2x ta có: x+2x+2x=0,05 => x=0,01 mol Qt khử Qt oxi hóa Al → Al3+ + 3e N+5 + 3e → NO ; N+5 + 8e → N2O ; y 3y N+5 + 10e → N2 0,03<=0,01 0,16<=0,02 0,2<=0,02 BT e ta có: 3y=0,39 => y=0,13 => mAl=3,51 gam => ĐA: D Câu 10:

=> ĐA: A Câu 11: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2 chứng tỏ trong X có C, H, N và có thể có oxi => ĐA: A Câu 12: Đặt CTPT của X là CxHyOzNt nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol; nN2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol nC = nCO2 = 0,2 mol; nH = 2nH2O = 0,5 mol; nN = 2nN2 = 0,1 mol 12.0,2 + 1.0,5 + 14.0,1 + 16nO = 7,5 ⇒ nO = 0,2 mol x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2 : 5 : 2 : 1


⇒ Công thức đơn giản nhất là C2H5O2N ⇒ CTPT là C2H5O2N => ĐA: C Câu 13: Chất tác dụng được với AgNO3/NH3 là C2H2, C3H4 có pt: CH ≡ CH + 2 AgNO3 + 2 NH 3 → CAg ≡ CAg ↓ +2 NH 4 NO3 CH ≡ C − CH 3 + AgNO3 + NH 3 → CAg ≡ C − CH 3 ↓ + NH 4 NO3 => ĐA: C

Câu 14: Có MX = 22,5 => có CH4. Còn lại là anken CnH2n (n > 1) nX = 0,2 mol ; nCO2 = 0,3 mol. Gọi nCH4 = x => nanken = 0,2 – x Bảo toàn C : nCO2 = nCH4 + n.nCnH2n = x + n.(0,2 – x) = 0,3=> mX = 22,5.0,2 = 16x + 14n(0,2 – x) => x = 0,15 ; n.(0,2 – x) = 0,15 => n = 3 => C3H6 => ĐA: A Câu 15: Chọn phát biểu sai A. Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic: đúng B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. Sai PỨ thế C. Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit: Đúng D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rất yếu. Đúng => ĐA: B Câu 16: nAg = 43,2 /108 = 0,4 mol ⇒ nA = 0,1 mol ⇒ MA = 58 ⇒ A là: OHC-CHO. => ĐA: C Câu 17 : để phân biệt axit fomic ta dùng AgNO3/NH3; phân biệt axit acrylic dùng Br2 => ĐA: D Câu 18: nCO2 = 0,155 mol; nA = 0,155/n . Từ đáp án thì các axit là no đơn chức mạch hở ⇒ MA = 26,4n ⇒ n = 2,6 => ĐA: B Câu 19: trong các chất: metan, etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol. Số chất tác dụng được với dung dịch Br2 là: etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol=> ĐA: C Câu 20: Nếu ankin có dạng RC≡CH RC≡CH + AgNO3 + NH3  → RC≡CAg + NH4NO3 

n (ankin ) =

3,4gam = 0,02mol 170gam / mol

n Br2 ≥ 2 × n (ankin ) = 0,04mol

Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L × 0,15mol / L = 0,03mol Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4. Từ phản ứng C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  → C2Ag2 + 2NH4NO3  n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol Từ các phản ứng : C2H2 + 2Br2  → C2H2Br4 C2H4 + Br2  → C2H4Br2  n(C2H4) = 0,01 mol  n(C2H6) =

0,672L − 0,01mol − 0,01mol = 0,01 22,4L / mol

mol.

 Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam. => ĐA: C


Câu 21: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường? A. Ca, Mg, K : có Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường B. Na, K, Ba: đều tan trong nước ở nhiệt độ thường C. Na, K, Be. có Be không tan trong nước ở nhiệt độ thường D. Cs, Mg, K. có Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường => ĐA: B Câu 22: Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe => ĐA: A Câu 23: Định hướng tư duy giải

=> ĐA: B Câu 24: Phát biểu nào không đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl. đúng B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. Sai vì Be không tác dụng với H2O C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. đúng D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội. đúng Câu 25: Hướng dẫn giải : nAl3+ = 0,2; nOH- : nAl3+ = 0,7 : 0,2 = 3,5 ⇒ Tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa tan một phần nOH- = 4nAl3+ - n↓ ⇒ n↓ = 4.0,2 – 0,7 = 0,1 mol → Đáp án C Câu 26: nAl3+ = 0,3 ≠ n↓ = 15,6:78 = 0,2; OH- lớn nhất khi: nOH- = 4nAl3+ - n↓ = 1 mol ⇒ V = 2 lít→ Đáp án C Câu 27: Hướng dẫn giải : Quan sát đồ thị ta thấy số mol CO2 =0,15 thì kết tủa max ⇒ nCa(OH)2=nCaCO3 max=0,15 mol nCO2 hòa tan kết tủa = 0,5 – 0,45 = 0,05 mol CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 0,05 → 0,05 (mol) ⇒ nCaCO3 bị hòa tan = 0,05 mol ⇒ nCaCO3 còn lại = x = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol → Đáp án A Câu 28: Các phản ứng xảy ra lần lượt là Cu (dư) + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 (X) + 2Ag Fe (dư) + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 (Y) + Cu Vậy Y chỉ chứa Fe(NO3)2 vì Fe dư. → Đáp án D câu 29: Giải thích: Ta có: nCu(NO3)2 = 0,03 mol; nAgNO3 = 0,03 mol; nH2 = 0,015 mol Chất rắn X + dd HCl dư → H2 => trong chất rắn X có Al dư => Cu(NO3)2 và AgNO3 hết


2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,01 0,015 mol Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3 Quá trình nhận e: Quá trình nhường e: + Ag + 1e → Ag Al - 3e → Al3+ 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 2+ Cu + 2e → Cu 0,03 0,06 0,03 Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol Vậy m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01. 27 + 0,03. 64 + 0,03. 108 = 5,43 gam m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03). 27 = 1,08g → Đáp án D 2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2) câu 30: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1); FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3); Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5); FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng. => ĐA: B Câu 31: Ta có: nH+ = 0,4 mol, nNO3-: 0,32 mol; nCu2+ = 0,16 mol. Sau phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại → dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe2+. 4H+ (0,4) + NO3- (0,32) + 3e → NO (0,1 mol) + 2H2O→ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. Bảo toàn electron → 2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO → nFe pư = (2. 0,16 + 3.0,1):2 = 0,31 mol. Khối lượng chất rắn gồm Cu: 0,16 mol, Fe dư: m - 0,31.56 = m - 17,36 gam → 0,6m = 0,16.64 + m -17,36 → m = 17,8 gam. => ĐA: B Câu 32: Hướng dẫn: Để so sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thì: - Trước hết phải so sánh những hợp chất có khả năng tạo liên kết hidro (liên kết hidro liên phân tử) và độ bền của các liên kết này. - Những hợp chất không tạo được liên kết hidro thì phải so sánh phân tử khối của chúng. Nên các chất được sắp xếp: Etan, eten, ancol etylic, axit axetic => ĐA: A Câu 33: Vì: Este CH3COOCH=CH2 được điều chế theo phản ứng : CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2 Câu 34: Phản ứng.

Trong hỗn hợp 100 kg mỡ có : 50 kg olein; 30 kg panmitin và 20 kg sterin. Khối lượng xà phòng thu được:


Khối lượng glixerol thu được: => ĐA: C. + O ,t H ,t + NaOH NaOH ,CaO ,t Câu 35: C4 H 8 O2  → C3 H 7 OH  → C2 H 5 COOH → C2 H 5 COONa  → C2 H 6 +

o

2

o

o

=> ĐA: A Câu 36: Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2. R(COO)2R1R2 + 2 KOH → 2 R(COOK)2 + R1OH + R2OH. nKOH phản ứng = (11,2 : 56) - 0,04 = 0,16 mol => nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol. MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2 = 7,36 : 0,08 = 92 ⇒ 2ancol là CH3OH và C3H7OH. mR(COOK)2 = 18,34 - mKCl = 18,34 - 0,04 × 74,5 = 15,36 gam MR(COOK)2 = MR + 2 × 83 = 15,36 : 0,08 = 192. MR = 26 ⇒ R: -CH=CH⇒ X là CH3OOCCH=CHCOOC3H7. => ĐA: D Câu 37: Tính bột có các tính chất: +) Phản ứng với I2 +) Bị thủy phân trong môi trường axit +) Có phản ứng este hóa => Đáp án: C Câu 38: Hướng dẫn giải :

→ Đáp án A Câu 39: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5) Câu 40:

;

; → Đáp án D Câu 41: Hướng dẫn giải : Dùng iot nhận ra tinh bột có màu tím, Cu(OH)2 tạo phức xanh lam với glixerol và phản ứng màu biore màu tím đặc trưng với lòng trắng trứng → Đáp án C Câu 42: Hướng dẫn giải : Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm -NH2 trong phân tử nên ta có: nGly-Ala-Gly = 0,12 mol => Gly-Ala-Gly + 3HCl + 2H2O → muối


0,12 mol 0,36 mol 0,24 mol mmuối = 24,36 + 36,5.0,36 + 18.0,24 = 41,82 gam → Đáp án B Câu 43: Hướng dẫn giải : CTPT: CxHyO2Nt , nN2 = 0,05 mol mO (A) = mA – mC – mH – mN = 8,7 – 0,3.12 – 0,25.2 – 0,05.2.14 = 3,2 ⇒ nO(A) = 0,2 A chỉ chứa 1 nhóm -COOH ⇒ nA = nO : 2 = 0,1 mol; nCO2 = x.nA = 0,1x = 0,3 ⇒ x =3 nH2O = (y/2).nA= 0,05y = 0,25 ⇒ y = 5; nN2 = (t/2).nA = 0,05t = 0,05 ⇒ t = 1 ⇒ CTPT C3H5O2N; CTCT A: CH3- CH2(NH2)-COOH ; H2N- CH2 – CH2 - COOH → Đáp án D Câu 44: những chất tác dụng được với NaOH

axit este

; không tác dụng được với Na là este

=> số đp: HCOOC3H7 ( 2đp) ; CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3 → Đáp án B Câu 45: các este sau thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol: C6H5-COO-CH3 ; HCOOC2H5 ;C2 H5-OOC-CH3 . → Đáp án A Câu 46: Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là: glyxin; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl axetat và tripanmitin→ Đáp án C Câu 47: Chất tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng là : CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH→ Đáp án B Câu 48: E + 0,45 mol O2 → 0,46 mol CO2 + 0,18 mol H2O Đặt nX = x mol và nY = y mol thì nE = x + y = 0,06 (mol) Bảo toàn O có nO(E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⟹ 2x + 4y + 0,45.2 = 0,46.2 + 0,18 ⟹ 2x + 4y = 0,2 mol Giải được x = 0,02 mol và y = 0,04 mol Số nguyên tử C trung bình trong E là nCO2nE=0,460,06=7,67 Xét 0,03 mol E có 0,01 mol X và 0,02 mol Y thì nNaOH = 0,1 mol = 2.0,01 + 4.0,02 nên cả X và Y đều là este của phenol ⟹ X tối thiểu có chứa 7C còn Y tối thiểu có 8C ⟹ X có chứa 7C (do số Ctb = 7,67) thì Ctb=0,01.7+0,02.CY0,03=7,67⟹ CY = 8 X chỉ có CTCT duy nhất HCOOC6H5 Bảo toàn H thì nH(Y) + nH(X) = 2nH2O ⟹ 0,04.HY + 0,02.6 = 0,18.2 ⟹ HY = 6 ⟹ Y là C8H6O4 ⟹ CTCT của Y: (HCOO)2C6H4  HCOONa : 0, 01 + 2.0, 02 = 0, 05 ⟹ Z chứa C6 H 5 ONa : 0, 01 C H (ONa ) : 0, 02 2  6 4

→%C6H4(ONa)2=0,02.1540,02.154+0,05.68+0,01.116.100%=40,31% gần nhất với 40% → Đáp án A Câu 49: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. đúng (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo rắn ta thu được chất béo lỏng. Sai vì Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn (c) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glixerol và các muối natri của axit


béo. Sai vì là muối của Na hoặc K của axit béo (d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. đúng (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Sai vì fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (g) Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước. đúng (h) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit. đúng → Đáp án A Câu 50: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3: Al(NO3)3 + NH 3 + H 2 O => Al(OH) 3 ↓ + NH 4NO3 (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Không tạo kết tủa (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Không tạo kết tủa (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2: KAlO2 + CO2 +2H2O => Al(OH) 3 ↓ + KHCO 3 (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. 3AgNO3 + FeCl2 => 2AgCl ↓ + Ag ↓ + Fe(NO3)3 → Đáp án A


Đề thi gồm 50 câu/ 7 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua). A. Polibutađien. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Câu 3: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4: Cho các kim loại Li, K, Al, Fe, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch FeCl3 ở điều kiện thường là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S; có bao nhiêu dung dịch có pH > 7? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Cho các phản ứng sau: 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Thứ tự đúng tính oxi hóa các ion kim loại là A. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. B. Ag+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+. C. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+. D. Fe3+ > Cu2+> Ag+ > Fe2+. Câu 7: Đun ancol đơn chức X với H2SO4 đặc (xt) ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Tỷ khối của X so với Y là 1,4286. Công thức của X là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 8: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 19,44. B. 23,04. C. 21,24. D. 22,14. Câu 10: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Fe2O3 + 8HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O


t B. 2NaOH + 2Al + 2H2O  → 2NaAlO2 + 3H2 C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O D. AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl Câu 11: Cho ankin X có công thức cấu tạo CH3C C CH CH3 sau: o

CH3

Tên của X là A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-2-in. Câu 12: Nhận xét nào không đúng về nước cứng? A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42- và Cl-. B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. Câu 13: Cho các chất sau: m – xilen, stiren, anlen, toluen, vinylaxetilen, isopren, phenol. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 14: Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây? A. Giấm ăn (CH3COOH). B. Đá vôi (CaCO3). C. Thuốc muối (NaHCO3). D. Muối ăn (NaCl). Câu 15: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O và N có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và 1 lượng hơi nước. Biết X là hợp chất tác dụng được với nước brom. Công thức cấu tạo của X là A. CH2 = C(NH2) – COOH. B. H2N – CH2– COOH. C. H2N – CH = CH – COOH. D. CH2 = CH – COONH4. Câu 16: Một số cơ sở sản xuất thuốc bắc thường đốt một chất bột rắn màu vàng (là một đơn chất) để tạo ra khí X nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thì khí X có ảnh hưởng không tốt đến cơ quan nội tạng và khí X cũng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Khí X là B. NO2. C. SO2. D. H2S. A. CO2. Câu 17: Số liên kết δ có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 4; 3; 6. B. 4; 2; 6. C. 5; 3; 9. D. 3; 5; 9. Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước (dư), chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 19,5. C. 27,3. D. 16,9. Câu 19: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3;CH3C(CH3)=CHCH3;CH2=CHCH2CH=CH2;CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.


Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dd NaOH. (b) Cho dd chứa 4a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2. (d) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. (f) Cho Al tan trong dd HNO3 không có khí thoát ra. (e) Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 21: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 72. B. 48. C. 60. D. 54. Câu 22: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,28. B. 0,64. C. 0,98. D. 1,96. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,5%. B. 25,5%. C. 20,5%. D. 18,5%. Câu 24: Chất vô cơ X có tính chất sau: - Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa; - Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng). Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Cho các phản ứng sau : 0

t (2) NH4 NO2  →

0

t  → (4) NH3 + Cl2 

t (1) Cu(NO3 )2  → 850 C,Pt → (3) NH3 + O2  0

t  → (5) NH4Cl 

0

0

0

t  → (6) NH3 + CuO 

Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (1), (3), (4). B. (3), (5), (6). C. (1), (2), (5). D. (2), (4), (6). Câu 26: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:


Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. Câu 27: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45. B. 30. C. 15. D. 60. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và CuSO4. (2) Nhúng thanh niken nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (4) Nhúng thanh chì nguyên chất vào dung dịch AlCl3. (5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và Fe2(SO4)3. (6) Nhúng thanh thép cacbon vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam B. 60 gam C. 48 gam D. 96 gam Câu 31: Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M và HNO3 0,5M, thấy thoát ra khí NO (khí duy nhất) và thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là A. 48,45. B. 56,01. C. 43,05. D. 53,85. Câu 32: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 33: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 34: Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau: + X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH. + Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.


+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3. Câu 35: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột lắc nhẹ. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím. B. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím → mất màu tím → xanh tím. C. Ở bước 2, khi đun nóng, tinh bột bị thủy phân dưới tác dụng nhiệt, nên dung dịch mất màu xanh tím. D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím. Câu 36: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m? A. 14,00 B. 16,00 C. 13,00 D. 15,00 Câu 37: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 145. B. 150. C. 155. D. 160. Câu 38: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm X, Y là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác (MX < MY). Khi đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ thì số mol O2 đã phản ứng bằng số mol CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ B qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là A. 21 B. 20 C. 22 D. 19 Câu 40: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic.


D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 42: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 43: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60. Câu 44: Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glixin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, to), thu được tripanmitin. (e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố. (g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 46: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q Chất Thuốc thử Quỳ tím Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ Cu(OH)2, lắc nhẹ

X

Y

Z

T

Q

không đổi không không không không đổi màu màu đổi màu đổi màu đổi màu không có không có không có Ag ↓ Ag ↓ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH)2 dung Cu(OH)2 Cu(OH)2 dung dịch không không không dịch xanh lam tan xanh lam tan tan


không có không có không có không có kết tủa trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Câu 47: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH → X 1 + X 2 + H2O; X1 + H2SO4 → X 3 + Na 2 SO 4 ; X 3 + X 4 → Nilon-6,6 + H 2 O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1 Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, số mol Ag thu được là A. 1,2. B. 1,0. C. 0,6. D. 0,8. Câu 49: Cho dãy các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 50: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là chất X. Chất X có thể gây tổn thương não, dây thần kinh thị giác, tổn thương nội tạng. Tên gọi của X là A. propan-1-ol. B. etanol. C. phenol. D. metanol. ---HẾT--Nước brom


ĐÁP ÁN 1C 11A 21A 31B 41C

2B 12A 22C 32B 42D

3D 13B 23C 33B 43C

4A 14C 24D 34C 44D

5B 15D 25D 35C 45A

6C 16C 26C 36A 46B

7C 17C 27D 37B 47A

8B 18D 28A 38A 48B

9C 19D 29C 39A 49D

10A 20D 30B 40D 50D

Câu 3: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4: Cho các kim loại Li, K, Al, Fe, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch FeCl3 ở điều kiện thường là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S; có bao nhiêu dung dịch có pH > 7? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Dựa vào dãy điện hóa kim loại chọn đáp án C


C. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+. Câu 8: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. HD giải: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Dung dịch X: FeCl2, FeCl3, HCl dư. X phản ứng với: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, HNO3, Fe, NaNO3. MnO2: MnO2 + 4HCl to→→to MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl2 + Na2CO3 + H2O → 2NaCl + Fe(OH)2 + CO2 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O 3Fe2+ + 4H+ + NO3−NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O => Chọn đáp án B. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là C. 21,24. D. 22,14. A. 19,44. B. 23,04. HDG: Đặt công thức chung cho hỗn hợp là Ca(H2O)b.

Câu 12: Nhận xét nào không đúng về nước cứng? A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42- và Cl-. B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. Câu 13: Cho các chất sau: m – xilen, stiren, anlen, toluen, vinylaxetilen, isopren, phenol.


Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là B. 5. C. 6. D. 7. A. 4. Câu 15: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O và N có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và 1 lượng hơi nước. Biết X là hợp chất tác dụng được với nước brom. Công thức cấu tạo của X là B. H2N – CH2– COOH. A. CH2 = C(NH2) – COOH. C. H2N – CH = CH – COOH. D. CH2 = CH – COONH4. Đáp án D Công thức phân tử tìm được dễ dàng là: C3H7O2N Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước (dư), chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 19,5. C. 27,3. D. 16,9. HDG: Qui đổi X thành Al, Ca, C; Z thành C, H2. nCO2 = 0,2 ⇒ nC = 0,2 Đặt nAl = a, nCa = b ⇒ mX = 27a + 40b = 15,15 – 0,2.12 = 12,75 (1) Bảo toàn ne⇒ 3nAl + 2nCa = 2nH2⇒ 3a + 2b = 2.9,45/18 = 1,05 (2) (1), (2) ⇒ a = 0,25; b = 0,15 ⇒ Dung dịch Y gồm 0,125 mol Ca(AlO2)2 và 0,025 mol Ca(OH)2 dư Khi cho 0,4 mol HCl vào dung dịch Y thì: Ca(OH)2 + 2HCl →→ CaCl2 + 2H2O 0,025 → 0,05 Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O →→ CaCl2 + 2Al(OH)3 0,125 → 0,25 → 0,25 Al(OH)3 + 3HCl →→ AlCl3 + 3H2O 0,1/3 ← 0,1

⇒ m = mAl(OH)3 = 78(0,25 – 0,1/3) = 16,9 ⇒ Chọn D. Câu 19: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3;CH3C(CH3)=CHCH3;CH2=CHCH2CH=CH2;CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dd NaOH. (b) Cho dd chứa 4a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2.


(d) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. (e) Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 dư. (f) Cho Al tan trong dd HNO3 không có khí thoát ra. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. HDG: (b) 4NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O (d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 -> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (f) 8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Các ý đúng: (b), (d), (f) Câu 21: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 72. B. 48. C. 60. D. 54. HDG: Đáp án A 5,6 lít H ⇄ 0,25 mol H → thêm 0,25 mol O vào X. Lúc này có (51,3 + 0,25 × 16) gam 2 oxit là Na O và CaO; từ 28 gam NaOH → có 0,35 mol Na O → n = 0,6 mol. → Y gồm 0,7 mol NaOH và 0,6 mol Ca(OH) . Quan tâm ∑n = 1,9 mol và n = 0,6 mol. 0,8 mol SO + 1,9 mol OH → 0,8 mol SO + 0,3 mol OH . So sánh SO với Ca → có 0,6 mol tủa CaSO → m = 0,6 × (40 + 80) = 72 gam. 2

2

2

2

CaO

2

– OH

2+ Ca

2

2– 3

2+

2– 3

3

Câu 22: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,28. B. 0,64. C. 0,98. D. 1,96. HDG: nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 (mol) nCuCl2 = 0,2.0,4 = 0,08 (mol) nH2(đktc) = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) Ta thấy: nH+ = 2nH2 = 0,04 (mol) > nH+(trong HCl) = 0,02 (mol) => Ba và Na phản ứng với HCl sau đó tiếp tục phản ứng với H2O có trong dung dịch để tạo ra H2. BT e ta có: 2nBa + nNa = 2nH2 = 0,04 (mol) Mặt khác: 2nH2 = nHCl + nOH- (sinh ra do KL pư với H2O) => nOH- = 2.0,02 - 0,02 = 0,02 (mol) Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ 0,02 → 0,01 (mol) => Khối lượng kết tủa là mCu(OH)2 = 0,01.98 = 0,98 (g) Đáp án cần chọn là: B Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu


được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,5%. B. 25,5%. C. 20,5%. D. 18,5%. Chọn C. Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì: m X + 98n H 2SO 4 − 30n NO − 2n H 2 − m Z = 0, 26 mol 18 n + + n NO 2n − 2n H 2O − 2n H 2 BT:H  → n NH 4+ = H 2SO4 = 0,02mol  n Cu(NO3 )2 = NH4 = 0,04 mol 4 2 2n H2SO4 − 10n NH4+ − 4n NO − 2n H2 = 0,08mol Ta có n O(trong X) = n FeO = 2  n Al = 0,16 mol 3n Al + 2n Zn = 3n NO + 2n H 2 + 8n NH 4+ = 0, 6 Xét hỗn hợp X ta có:   27n Al + 65n Zn = m X − 72n FeO − 188n Cu(NO3 ) 2 = 8, 22  n Zn = 0, 06 mol BTKL  → n H 2O =

 %m Al = 20,09%

Câu 24: Chất vô cơ X có tính chất sau: - Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa; - Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng). Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. HDG: Chọn D. Chất thỏa mãn với tính chất của X là FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2. Câu 25: Cho các phản ứng sau : 0

t (2) NH4 NO2  →

0

t (4) NH3 + Cl2   →

t (1) Cu(NO3 )2  → 850 C,Pt (3) NH3 + O2  → 0

t  → (5) NH4Cl 

0

0

0

t  → (6) NH3 + CuO 

Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (1), (3), (4). B. (3), (5), (6). C. (1), (2), (5). D. (2), (4), (6). Câu 26: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.


C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. HDG: Đáp án C Phân tích hình vẽ: - CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O2 - CuSO4khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H2O vì sẽ hóa xanh khi gặp H2O (tạo CuSO4.5H2O màu xanh) - Dung dịch Ca(OH)2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là CO2) vì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 với khí CO2 Xét các đáp án: A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên Câu 27: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45. B. 30. C. 15. D. 60. HDG: Chọn đáp án D

E là amin no, đơn chức

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và CuSO4. (2) Nhúng thanh niken nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (4) Nhúng thanh chì nguyên chất vào dung dịch AlCl3. (5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và Fe2(SO4)3. (6) Nhúng thanh thép cacbon vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. HDG: Đáp án C Vì Y và Z đều có phản ứng tráng gương nên C3H4O2 là este của axit fomic : HCOOCH=CH2. HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO.


2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4 Hai chất Y và Z là CH3CHO và HCOOH Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam B. 60 gam C. 48 gam D. 96 gam HDG:


Câu 31: Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M và HNO3 0,5M, thấy thoát ra khí NO (khí duy nhất) và thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là A. 48,45. B. 56,01. C. 43,05. D. 53,85. HDG: Đáp án B nH+ = 0,4 mol ; nCl = 0,3 mol ; nNO3 = 0,1 mol nFe = 0,14 mol Chỉ có NO duy nhất => Giả sử tạo x molFe2+ và y mol Fe3+ => x + y = 0,14 ; 8/3x + 4y = 0,4 = nH+ => x = 0,12 ; y = 0,02 X + AgNO3 : kết tủa gồm : 0,3 mol AgCl và 0,12 mol Ag => m = 56,01g Câu 34: Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau: + X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH. + Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. + Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3. HDG: Chọn đáp án C Nhận thấy X có mạch cacbon phân nhánh → loại A, D CH3CH2COOCH3 được điều chế từ CH3CH2COOH và CH3OH có số nguyên tử C khác nhau → loại B. Câu 35: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột lắc nhẹ. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím. B. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím → mất màu tím → xanh tím. C. Ở bước 2, khi đun nóng, tinh bột bị thủy phân dưới tác dụng nhiệt, nên dung dịch mất màu xanh tím. D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím. HDG: Ở bước 2, khi đun nóng, tinh bột bị thủy phân dưới tác dụng nhiệt, nên dung dịch mất màu xanh tím, để nguội màu xanh tím xuất hiện. Chọn đáp án C Câu 36: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m? A. 14,00

B. 16,00

C. 13,00

D. 15,00


HDG: Đáp án A nKOH = (400.10%)/(100%.56) = 5/7 (mol) Gọi nP2O5 = x (mol) => nH3PO4 = 2x (mol) KOH dư nên muối thu được là K3PO4 : 2x (mol) Gọi nKOH dư là y (mol)

Ta có: Thế (2) vào (1) => x = 0,09779 => mP2O5 = 142. 0,9779 = 13,88 (gam) ≈ 14(gam) Câu 37: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 145. B. 150. C. 155. D. 160. HDG: X có CTHH là (C17H33COO)n(C17H35COO)3-n C3H5 X + O2 → 57CO2 → nX = 9,12 : 57 = 0,16 mol X + H2 → (C17H35COO)3 C3H5 : 0,16 mol Y + NaOH → 3C17H35COONa : 0,48 mol Bảo toàn nguyên tố H khi đốt muối có 2nH2O = nH = 0,48. 35 =16,8 mol → nH2O = 8,4 mol → mH2O = 151,2 gam gần nhất với 150 gam Đáp án cần chọn là: B Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm X, Y là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác (MX < MY). Khi đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ thì số mol O2 đã phản ứng bằng số mol CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ B qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là A. 21 B. 20 C. 22 D. 19 HDG: Đáp án A Hỗn hợp A gồm X, Y dạng Ca(H2O)b (đốt có nO2 cần đốt = nCO2). nchức ancol –OH = nKOH = 0,4 mol → mancol = 15,2 + 0,4 ÷ 2 × 2 = 15,6 gam. ♦ Thủy phân: 30,24 gam A + 0,4 mol KOH → 2 muối D + 15,6 gam 2 ancol B → mmuối D = 37,04 gam (theo BTKL). Giải đốt D: giả thiết Đốt 37,04 gam muối D cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O. bảo toàn O + bảo toàn khối lượng → giải ra x = 0,52 mol và y = 0 mol. ► X, Y không phân nhánh → có không quá 2 chức, este không phải là vòng (*)


kết hợp y = 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H → 2 muối đều 2 chức dạng Ce(COOH)2 (với e phải chẵn) Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 → nX = 0,12 mol và nY = 0,08 mol. số Caxit tạo X = m; số Caxit tạo Y = n (m, n nguyên dương và chẵn) → nghiệm nguyên: 0,12m + 0,08n = ∑nC trong muối = 0,72 mol ⇄ 3m + 2n = 18 → duy nhất cặp chẵn m = 2; n = 6 thỏa mãn → axit tạo X là (COOH)2 và Y là C4(COOH)2. Mặt khác: X, Y dạng Ca(H2O)4; gốc axit không chứa H → ∑gốc ancol có 8H. Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên nB = 0,4 mol; MB = 15,6 ÷ Ans = 39 → có ancol là CH3OH; gốc ancol này có 3C → còn 5C trong gốc ancol còn lại → là C2H5 Vậy : X là H3C-OOC-COOC2H5 và Y là H3C-OOC-C≡C-C≡C-COOC2H5. Y có CTPT C9H8O4→ ∑số nguyên tử = 21. Câu 40: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. HDG : C6H8O4 có độ bất bão hòa k = (6.2+ 2-8)/2 = 3 X không tham gia phản ứng tráng bạc => X không tạo bởi axit HCOOH ancol Y không có phản ứng với Cu(OH)2 => Y không có cấu tạo các nhóm -OH kề nhau, đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken => Y là ancol CH3OH => CTCT của X là: CH3OOC-CH=CH-COOCH3 => Z là HOOC-CH=CH-COOH A. sai, trong phân tử X chỉ có 2 nhóm -CH3 B. Sai, chất Z có liên kết đôi C=C trong phân tử nên làm mất màu dd nước brom C. Sai, Y là ancol metylic CH3OH D. đúng, trong Z chỉ số cacbon bằng với oxi và bằng 4 Đáp án cần chọn là: D Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 42: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. HDG: Đáp án D. Gly – Ala + Ala – Phe + Phe – Val = tetrapeptit  X là: Gly – Ala – Phe – Val.


Câu 43: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60. HDG :Chọn đáp án C. Trong t (s)

Câu 44: Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glixin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, to), thu được tripanmitin. (e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.


(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. HDG: Chọn đáp án D (a) Đúng (b) Đúng (c) Sai Saccarozơ không có trángbạc (d) Sai thu được tristearin (e) Sai Triolein là chất béo (là 1 loại este chứa C, H, O) Protein là polipeptit (nó ít nhất ngoài C, H, O còn chứa N) (g) Đúng Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. HDG : Đáp án A (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure=>Sai, chỉ có peptit có 2 liên kết peptit trở lên. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước=>Sai (c) Ở điều kiện thường, metylamin và dimetylamin là những chất khí=>Đúng (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly- Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi=>Đúng (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng=>Sai, là chất rắn. Phát biểu đúng là (c) (d) Câu 46: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q Chất Thuốc thử

X

Y

Z

T

Q

không không đổi không không không đổi màu màu đổi màu đổi màu đổi màu Dung dịch AgNO3/NH3, không có không có không có Ag ↓ Ag ↓ đun nhẹ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH)2 dung Cu(OH)2 Cu(OH)2 dung dịch Cu(OH)2, lắc nhẹ không dịch không không xanh lam tan xanh lam tan tan kết tủa không có không có không có không có Nước brom trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. Quỳ tím


C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Câu 47: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH → X 1 + X 2 + H2O; X1 + H2SO4 → X 3 + Na 2 SO 4 ; X 3 + X 4 → Nilon-6,6 + H 2 O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1 HDG: Các phản ứng xảy ra:

A. Đúng. B. Sai, Nhiệt độ sôi của C2H5OH (X2) thấp hơn so với CH3COOH. C. Sai, D. Sai, hơn Vậy đáp án đúng là A

làm quỳ tím hóa xanh. chứa liên kết ion nên có nhiệt độ sôi của chỉ chứa liên kết cộng hóa trị.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, số mol Ag thu được là A. 1,2. B. 1,0. C. 0,6. D. 0,8. HDG: Chọn B. Ta có: n CO 2 − n H 2O = 4n C8H 8  n C8H8 = 0,1 mol  manđehit = 16,2 (g) n

= 0,1

Giả sử hai anđehit đó là HCHO và CH3CHO   HCHO  n Ag = 1 mol  n CH3CHO = 0,3 Câu 49: Cho dãy các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. HDG: Đáp án D. Chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin.


Câu 50: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là chất X. Chất X có thể gây tổn thương não, dây thần kinh thị giác, tổn thương nội tạng. Tên gọi của X là D. metanol. A. propan-1-ol. B. etanol. C. phenol.


Đề thi gồm 50 câu/ 7 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch? A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO32–, CO32–. B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–. C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–. D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–, NO32–. 3+ Câu 3 : Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al ; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO3-; x mol Cl-; y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 gam. B. 25,3 gam. C. 21,05 gam. D. 20,4 gam. Câu 4 : Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây? A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 5: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + O2 → 2NO B. N3 + 3H2 ↔ NH3 C. N2 + 6Li → 2Li3N D. N2 + 3Ca → Ca3N2 Câu 6: Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất? B. (NH4)2SO4. C. NH4Cl. D. NH4NO3. A. (NH2)2CO. Câu 7:Cho các phát biểu sau: (a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3. (b) Amophot là phân bón hỗn hợp (c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O (d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3 (e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp (f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học (g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơ Số phát biểu không đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8 : Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 xmol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,075 và 0,100. B. 0,050 và 0,100. C. 0,100 và 0,075. D. 0,100 và 0,050. Câu 9 : Trong các thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3


(3) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay ra và kết tủa là : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 10 : Hỗn hợp X gồm cacbon, photpho và lưu huỳnh. Cho 3,94 gam X vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam X trong oxi dư, lấy toàn bộ sản phẩm khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 20,68. B. 19,15. C. 16,18. D. 15,64. Câu 11 : Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 12 : Cho các công thức phân tử sau: I. C4H6O2 II. C5H10O2 III. C2H2O4 IV. C4H8O VI. C4H10O2 VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4 V. C3H4O2 Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo: A. I. III, V B. I, II, III, IV, V C. II, IV, VI, VIII D. IV, VIII Câu 13 : Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 14 : Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,03. C. 0,01. D. 0,04. Câu 15: Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với A. CH3COOH (H2SO4 đặc, đun nóng). B. nước brom. C. Na. D. NaOH. Câu 16 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit. B. Chất X làm mất màu dung dịch Br2. C. Chất X tan tốt trong H2O. D. Chất X được tạo ra khi cho benzen phản ứng với oxi. Câu 17 : Cho các phương trình hóa học sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: t° X + 4NaOH  → Y + Z + T + 2NaCl + H2O. Y + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → C2H4NO4Na +2Ag + 2NH4NO3. Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl. t° T+ ½.O2  → C2H4O2. Biết X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH2. C. CH3CH(Cl)COOCH(Cl)COOC2H3.

B. CH3CH(Cl)COOCH2COOC(Cl)=CH2. D. HOCH2COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH3.


Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là: A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

B. C3H7OH và CH3OH. D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 19: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai? A. x = 1. B. t = 2. C. y = 2. D. z = 0. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic ( C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,125M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,5 Câu 21: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 Câu 22 : H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn Câu 23 : Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 75 B. 81 C. 79 D. 64 Câu 24: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X là A. 12,7 B. 2 C. 12 D. 7 Câu 25 : Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ba(HCO3)2 B. Dung dịch MgCl2 C. Dung dịch KOH D. Dung dịch AgNO3 Câu 26 – vận dụng: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 150,0 B. 135,0 C. 143,0 D. 154,0 Câu 27: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ hoàn toàn 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với A. 27,5. B. 24,5. C. 25,5. D. 26,5. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl


1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là A. 5,376. B. 4,480. C. 5,600. D. 4,928. Câu 29 : Cho các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ cao, khí CO hay H2 khử được các oxit kim loại kiềm thổ thành kim loại. (2) Các kim loại Na, Ca, Mg và Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (3) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 30 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 31 : Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34. B. 35. C. 36. D. 37. Câu 32 : Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol B. glixerol C. ancol đơn chức D. este đơn chức Câu 33 :Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO B. CH3COOCH3 C. C2H5COOH D. HCOOC2H5 Câu 34 : Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 5,18 gam ete (hiệu suất bằng 100%). Tên gọi của X là A. etyl axetat B. etyl acrylat C. etyl acrylat D. metyl butylrat Cho các mệnh đề sau: Câu 35 : (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …


(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol. Số mệnh đề đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 36: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%. Câu 37 : Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4) Câu 38: X là sản phẩm sinh ra khi cho fructozơ tác dụng với H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm: ancol metylic, glixerol và X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam Y trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 2,80 C. 3,36 D. 5,60 Câu 39 : Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nuosc Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5) B. (1), (3), (4) và (6) C. (1), (2), (3) và (4) D. (3), (4), (5) và (6) Câu 40 Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là A. CH2=CHNHCH3 B. CH3CH2NHCH3 C. CH3CH2CH2NH2 D. CH2=CHCH2NH2 Câu 42 : Cho các phát biểu sau: (1) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. (2) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo (5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. (6) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 43: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 42,725. B. 39,350. C. 34,850. D. 44,525. Câu 44 : Cho các phát biểu sau:


(a) Tơ nilon -6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. (b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua. (e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit. (f) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Số nhận định đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 1 Câu 45: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (2) Phân tử amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin và tristearin đều ở trạng thái rắn. (4) Glucozơ và fructozơ đều có trong mật ong nên độ ngọt của chúng là như nhau. (5) Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch nhớt, để nguội sẽ rắn lại. (6) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. (7) Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O. (8) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Số phát biểu đúng là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 46 : Cho các nhận định sau: (1) Các amino axit đều có tính lưỡng tính. (2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. (3) Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt. (4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO-. (5) Các α-amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên. (6) Hầu hết các α-amino axit là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. (7) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn. (8) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon. Số nhận định đúng là : A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 47 : Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ của hệ số của phương trình phản ứng) (1) X → Y + H2O ; (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O ; (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O ; (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4 0

xt ; CaO , t (5) T + NaOH  → Na2CO3 + Q; (6) Q + H2O → G;

Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau: (a) P tác dụng Na dư cho nH 2 = nP . (b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín. (c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z. (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số nhận định đúng là :A. 1 B. 2 C. 3

D. 4


Câu 48 : Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424. Câu 49 – vận dụng: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Cho các nhận định sau: (a) Đinh sắt bị phủ một lớp màu đỏ. (b) Màu xanh của dung dịch không đổi vì đó là màu của ion sunfat. (c) Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần vì nồng độ ion Cu2+ giảm dần trong quá trình phản ứng. (d) Màu đỏ trên đinh sắt là do đồng sinh ra bám vào. (e) Khối lượng dung dịch thu được tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu. Số nhận định sai là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 50 : Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml photein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Cho các phát biểu sau: (a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam. (b) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn không đổi. (c) Ở thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím vì protein có phản ứng mà biure với Cu(OH)2. (d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất hiện màu xanh tím. (e) Đun nóng ống nghiệm ở thí nghiệm 2 và 3, thu được dung dịch không màu. (f) Ở thí nghiệm 3 xuất hiện màu xanh tím là do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. ---HẾT---


ĐÁP ÁN Câu 1- biết: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, NaCl.

B. HCl, NaOH, CH3COOH.

C. KOH, NaCl, HgCl2.

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Chọn đáp án A B. Loại vì CH3COOH.

C. Loại vì HgCl2.

D. Loại vì HNO2.

⇒ chọn A. Câu 2 – hiểu: Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch? A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO32–, CO32–.

B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–.

C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–.

D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–, NO32–.

Chọn đáp án D A. Loại vì 2Fe3+ + 3CO32– + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ B. Loại vì Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2 C. Loại vì NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O ⇒ chọn D. Câu 3 – vận dụng BT: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO3-; x mol Cl-; y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 gam.

B. 25,3 gam.

Chọn đáp án D: n↓ = n AgCl = 0,6  x = 0,6  0,1.3 + 0,2.2 + 2y = 0,2 + 0,6  y = 0,05

C. 21,05 gam.

D. 20,4 gam.


Dễ thấy Al(OH3 bị tan 1 phần. n

OH −

 nCu(OH)2 = 0,05  = 0,85   nMg(OH)2 = 0,2  m ↓ = 20,4  Chọn D.   nAl(OH)3 = 0,05

Câu 4 – biết: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây? A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Chọn đáp án D Câu 5 – hiểu: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + O2 → 2NO

B. N3 + 3H2 ↔ NH3

C. N2 + 6Li → 2Li3N

D. N2 + 3Ca → Ca3N2

Chọn đáp án A Câu 6 – hiểu: Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất? A. (NH2)2CO.

B. (NH4)2SO4.

C. NH4Cl.

Chọn đáp án A Phân ure (NH2)2CO có hàm lượng đạm cao nhất. Hàm lượng đạm của phân đạm bằng hàm lượng %N trong phân. (NH2)2CO (%N = 46,67%); (NH4)2SO4 (%N = 21,21%); NH4Cl (%N = 26,17%); NH4NO3 (%N = 35%). ⇒ chọn A. Câu 7 – vận dụng: Cho các phát biểu sau: (a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3. (b) Amophot là phân bón hỗn hợp (c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O (d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3 (e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp (f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học (g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơ Số phát biểu không đúng là

D. NH4NO3.


A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Chọn đáp án B (a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3. => công thức đúng là (NH2)2CO (d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3 => sản phẩm đúng là tạo N2O và H2O Câu 8 – vận dụng cao: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 xmol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,075 và 0,100.

B. 0,050 và 0,100.

C. 0,100 và 0,075.

D. 0,100 và 0,050.

Chọn đáp án B M hoặc N + KHSO4 → ↓ trắng ⇒ có chứa Ba2+ ⇒ CO32– không đủ kết tủa hết Ba2+. Mặt khác: nCO2 > nBaCO3 ở cả 2 thí nghiệm ⇒ sinh cả HCO3– và CO32–. ► Khi đó ta có công thức: nCO32– = nOH– – nCO2. ||⇒ áp dụng: 0, 01 = 0, 2x + 0, 4y − 0, 04  x = 0, 05   0, 0075 = 0, 2y + 0, 4x − 0, 0325  y = 0,1 Câu 9 – vận dụng: Trong các thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay ra và kết tủa là : A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Chọn đáp án A (1). Tạo ra sản phẩm : CO2 ; BaSO4 H2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O (2). Tạo ra sản phẩm: CO2 ; Al(OH)3 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2 (4). Tạo ra sản phẩm: H2 ; Cu(OH)2 2Na + H2O  2NaOH + H2 CuSO4

+ 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2


Câu 10 – vận dụng cao: Hỗn hợp X gồm cacbon, photpho và lưu huỳnh. Cho 3,94 gam X vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam X trong oxi dư, lấy toàn bộ sản phẩm khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 20,68.

B. 19,15.

C. 16,18.

D. 15,64.

Chọn đáp án C. Đặt a, b, c là số mol C, P, S.

→ mX = 12a + 31b + 32c = 3,94 Bảo toàn electron: n NO 2 = 4a + 5b + 6c = 0, 9 n BaSO 4 = c = 0, 02

→ a = 0,12; b = 0, 06;c = 0, 02

Khi đốt X thu được chất rắn P2O5 và khí gồm CO2 (0,12) và SO2 (0,02) n OH − = 0, 25, n H 2 RO3 = 0,14 → Kiềm phản ứng hết → n H 2 O = 0, 25

Bảo toàn khối lượng: m H 2 CO3 + m H 2SO3 + m NaOH + m KOH = m chat tan + m H 2 O

→ m chất tan = 16,18.

Câu 11 – hiểu: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi.

B. 1 vòng; 5 nối đôi.

C. 4 vòng; 5 nối đôi.

D. mạch hở; 13 nối đôi.

Chọn đáp án D Áp dụng công thức tính số liên kết π + v

=> π + v =

2 + 40 x 2 − 56 = 13 2

Do chỉ có liên kết đôi nên chỉ có mạch hở và 13 nối đôi

Câu 12 – vận dụng: Cho các công thức phân tử sau: I. C4H6O2

II. C5H10O2

III. C2H2O4

IV. C4H8O

V. C3H4O2

VI. C4H10O2

VII. C3H8O2

VIII. C6H12O4

Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo:

A. I. III, V Chọn đáp án A

B. I, II, III, IV, V

C. II, IV, VI, VIII

D. IV, VIII


Tính độ bất bão hòa cho từng chất CxHyOz : π + v =

2x + 2 − y 2

Các hợp chất VI, VII có π + v= 0 nên trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( không chứa liên kết π). Các hợp chất II, IV, VIII có π + v= 1 nên tối đa chỉ có thể có 1 liên kết π trong cấu tạo Thấy các hợp chất I, III, V đều có π + v= 2 → có thể tồn tại 2 liên kết π trong phân tử.

Câu 13 – hiểu: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Chọn đáp án C Gồm: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen.

Câu 14 – vận dụng: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản

ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,02.

B. 0,03.

C. 0,01.

Chọn đáp án A BTKL  → m X = m Y → 0, 05.50 + 0,1.2 = n Y .45 → n Y = 0, 06

n H2Pu = n X − n Y = 0, 09 → n X( Y ) = 0, 05.4 − 0, 09 = 0,11 C4 H 2 ( HC ≡ C − C − C ≡ H ) : a C4 Ag 2 : a   + AgNO3 :0,04 → 5,84 ↓ C4 H 3 Ag : b C4 H 4 ( HC ≡ C − C − C = H ) : b   C H Ag : c  4 5 C4 H 6 ( HC ≡ C − C − C − H ) : c a + b + c = n Y − n Z = 0, 03  → 2a + b + c = n AgNO3 = 0, 04 → a = b = c = 0, 01  264a + 159b + 161c = m↓ = 5,84 → n π( pu AgNO3 ) = 4n C4 H2 du + 3n C4 H 4 + 2n C4 H6 = 0, 09

→ a = n π( L ) = 0,11 − 0,09 = 0,02 Câu 15- biết: Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với A. CH3COOH (H2SO4 đặc, đun nóng).

B. nước brom.

C. Na.

D. NaOH.

D. 0,04.


Chọn đáp án C Câu 16 – hiểu: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?

A. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit. B. Chất X làm mất màu dung dịch Br2. C. Chất X tan tốt trong H2O. D. Chất X được tạo ra khi cho benzen phản ứng với oxi. Chọn đáp án B Câu 17 – vận dụng: Cho các phương trình hóa học sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: t° X + 4NaOH  → Y + Z + T + 2NaCl + H2O.

Y + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → C2H4NO4Na +2Ag + 2NH4NO3. Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl. t° T+ ½.O2  → C2H4O2.

Biết X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH2.

B. CH3CH(Cl)COOCH2COOC(Cl)=CH2.

C. CH3CH(Cl)COOCH(Cl)COOC2H3.

D. HOCH2COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH3.

Chọn đáp án C t° ● Dễ thấy T là CH3CHO (CH3CHO + O2  → CH3COOH).

● Z + HCl theo tỉ lệ 1 : 1 ⇒ Z chứa 1 COOH ⇒ Z là HOC2H4COONa. (HOC2H4COONa + HCl → HOC2H4COOH + NaCl).

● Y + AgNO3/NH3 sinh ra Ag↓ theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ chứa 1 CHO || Mặt khác, sản phẩm của phản ứng tráng bạc chứa Na ⇒ Y là OHC-COONa. t° (OHC-COONa + 2AgNO3 + 3NH3  → NH4OOCCOONa + 2Ag↓ + 2NH4NO3).

● X + 4NaOH → 2NaCl ⇒ X chứa 2 gốc este và 2 gốc clo ||⇒ X là ClC2H4COOCH(Cl)COOCH=CH2

Câu 18 – vận dụng cao: Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là:

A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2.

B. C3H7OH và CH3OH.

C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

D. C2H5OH và C3H7OH.

Chọn đáp án C Xét phần 1: -OH + Na → -ONa + 1/2 H2↑ ||⇒ nOH = 2nH2 = 0,2 mol. Xét phần 2: nCO2 = 0,25 mol < nH2O = 0,35 mol ⇒ xảy ra 2 trường hợp:


TH1: 1 ancol no và 1 ancol không no, chứa ≥ 2πC=C. Lại có: số C ≤ 3. ||⇒ ancol không no chứa 3C và 1 -OH ⇒ cả 2 ancol đều đơn chức.

⇒ nX = 0,2 mol ⇒ Ctb = 0,25 ÷ 0,2 = 1,25 ⇒ ancol no là CH3OH. ► Giải hệ có: nCH3OH = 0,175 mol; nancol không no = 0,025 mol. ⇒ số H/ancol không no = (0,35 × 2 - 0,175 × 4) ÷ 0,025 = 0 !!! ⇒ loại. TH2: cả 2 ancol đều no ⇒ nX = nH2O – nCO2 = 0,1 mol. ||⇒ số nhóm OH/ancol = 0,2 ÷ 0,1 = 2; Ctb = 0,25 ÷ 0,1 = 2,5.

► Số C/ancol ≤ 3 ⇒ 2 ancol là C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 ⇒ chọn C. Câu 19 – vận dụng: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?

A. x = 1.

B. t = 2.

C. y = 2.

D. z = 0.

Chọn đáp án D C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1 Các đồng phân là: CH3CH2COOH (1); CH3COOCH3 (2); HCOOC2H5 (3) ; CH2(OH)- CH2-CHO; CH3-CH(OH)CHO (5) Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là x = 1 (ứng với công thức (1) ) Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na là: y = 2 ( ứng với (2); (3) ) Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1 ( ứng với (3) ) Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 là t = 2 ( ứng với (4); (5)) Vậy D

z = 0 là sai

Câu 20- vận dụng cao: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic ( C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,125M. Giá trị của V là

A. 0,6.

B. 0,4.

C. 0,3.

D. 0,5

Chọn đáp án B X: H2, C3H6, C3H4O2, C3H6O . Ta thấy ngoài hiđro thì các chất còn lại đều có 3C và phản ứng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1. Quy hỗn hợp X và H2 và C3HyOz nCO2 = 1,35 (mol) => nC3HyOz = 1/3nCO2 = 0,45 (mol) => nH2 = 0,75 – 0,45 = 0,3 (mol)


nx M Y = = 1, 25  nY M X

Vì khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau => nY = nX/ 1,25 => nY = 0,6 (mol)

=> Số mol giảm chính là số mol H2 phản ứng = 0,75 – 0,6 = 0,15 (mol) Bảo toàn số mol pi ta có: 0,45 = nH2 pư + nBr2 pư

=> nBr2 pư = 0,45 – 0,15 = 0,3 (mol)

Ta có: 0,6 mol Y pư với 0,3 mol Br2 Vậy 0,1 mol Y pư với 0,05 mol Br2 => VBr2 = 0,05: 0,125 = 0,4 (l)

Câu 21 – biết: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4

D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

Chọn đáp án D Các phản ứng hóa học xảy ra: 2+

3+

• Fe + Fe2(SO4)2 → 3FeSO4 (dãy điện hóa: Fe /Fe < (α) Fe /Fe2+). • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + (N; O) (sản phẩm khử) + H2O. • Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (kim loại đẩy muối, Zn đứng trước Cu trong dãy điện hóa), Ag đứng sau H+/axit trong dãy điện hóa nên Ag không phản ứng với HCl

⇒ Chọn đáp án D Câu 22 – hiểu: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3

B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2

C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3

D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn

Chọn đáp án C H2SO4 không tác dụng được với CuS, NaCl, Cu → loại A, B, D. Dãy các chất ở đáp án C đều phản ứng được với axit H2SO4 loãng: • H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O • H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O • H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ • H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O • H2SO4 + NH3 → (NH4)2SO4. ||⇒ chọn đáp án C.

Câu 23 - vận dụng cao: Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu

được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung


đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 75

B. 81

C. 79

D. 64

Chọn đáp án A. Hỗn hợp khí gồm NO (0,07) và H2 (0,03)

Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 , Fe ( NO3 ) 2 . Đặt x là số mol NH +4

m X = 24a + 232b + 180c = 17,32 (1) n H+ = 1,12 = 0, 07.4 + 0, 03.2 + 2.4b + 10x ( 2 ) Bảo toàn N: 0, 08 + 2c = x + 0,07 ( 3) m rắn =

160 ( 3b + c ) + 40a = 20,8 ( 4 ) 2

giải hệ trên được: a = 0, 4 b = 0, 01 c = 0, 03 x = 0, 07 Trong dung dịch Y: đặt u, v là số mol Fe2+ & Fe3+ Bảo toàn Fe: u + v = 3b + c = 0, 06 Bảo toàn điện tích: 2u + 3v + 0, 4.2 + 0, 07.1 = 1, 04 → u = 0, 01& v = 0, 05 → n AgCl = n Cl− = 1, 04 & n Ag = n Fe 2+ = 0, 01

→ m ↓= 150,32. Câu 24 – hiểu: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X là

A. 12,7

B. 2

C. 12

Chọn đáp án A Phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O Có nKOH = 0,02 mol; nHCl = 0,01 mol

⇒ sau phản ứng thu được 200 ml dung dịch X gồm 0,01 mol KCl và 0,01 mol KOH → dung dịch X có môi trường bazơ. pH = 14 + log([OH−]) = 14 + log(0,01 ÷ 0,2) = 12,7 → chọn đáp án A.

D. 7


Câu 25 – hiểu: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Ba(HCO3)2

B. Dung dịch MgCl2

C. Dung dịch KOH

D. Dung dịch AgNO3

Chọn đáp án B Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A. AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D. KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C. chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl. MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B.

Câu 26 – vận dụng: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 150,0

B. 135,0

C. 143,0

D. 154,0

Chọn đáp án C Đặt nNO = x; nCO2 = y → x + y = 0,2 || 30x + 44y = 0,2 × 18,5 × 2 ⇒ x = y = 0,1 mol ⇒ nMgCO3 = 0,1 mol. Đặt nMg = a; nMgO = b; nNH4+ = c. Bảo toàn electron: 2a = 8c + 0,1 × 3 nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nO + 2nCO3 ⇒ 2,15 = 4 × 0,1 + 10c + 2b + 2 × 0,1 mMg + mMgO + mMgCO3 = 30 ⇒ 24a + 40b + 0,1 × 84 = 30 Giải hệ có: a = 0,65 mol; b = 0,15 mol; c = 0,125 mol.

⇒ muối gồm 0,9 mol Mg(NO3)2 và 0,125 mol NH4NO3 ⇒ m = 143,2 (g). Câu 27 – vận dụng cao: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ hoàn toàn 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với

A. 27,5. Chọn đáp án C Quy X thành R và O

B. 24,5.

C. 25,5.

D. 26,5.


n NaOH = 0,18 mol; n KOH = 0,044m/56; n Ba(OH)2 = 0,93m/171; n H2 = 0,14 mol BT e  → 0,18 + (0,044m/56) + 2(0,93m/171) = 2n O(X ) + 2n H2

 n O(X ) = (2*0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 ; m X = m R + m O

⇔ 0,18*23 + 137(0,93m/171) + 39(0,044m/56) + 16(2*0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 = m  m = 25,5 gam  Y: n NaOH = 0,18; n KOH = 0,02; n Ba(OH)2 = 0,1387 mol

CO2 (0,348) + Y → BaCO3 ; T =

n OH− n CO2

= 1,37  n CO2− = n OH− - n CO2 = 0,1294 mol 3

 n BaCO3 = 0,1294 → m BaCO3 = 25,4918 gam Câu 28 – vận dụng: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M

được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là

A. 5,376.

B. 4,480.

C. 5,600.

D. 4,928.

Chọn đáp án B Từ đồ thị ta có: Bắt đầu thoát khí n HCl = a ; thoát hết khí dùng hết n HCl = 0,6a = n CO 2 . Vậy, X chứa: Na2CO3 (0,6a) và NaOH (0,4a)  Ba2+ hết; n BaCO3 = 0,08 mol Quy hỗn hợp ban đầu: Na (1,6a); Ba (0,08) và O (b) 23*1,6a + 137*0,08 + 16b = 20,56 a = 0,2   →  1,6a + 0,08*2 = 2b + 0,1*2 (BT e) b = 0,14 BT C  → n CO2 = n Na 2CO3 + n BaCO3 = 0,2 mol  VCO2 = 4,48 L

Câu 29 – vận dụng: Cho các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ cao, khí CO hay H2 khử được các oxit kim loại kiềm thổ thành kim loại. (2) Các kim loại Na, Ca, Mg và Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (3) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.


(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là :

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Chọn đáp án C -gồm ý (2) và (4) -(1) Ở nhiệt độ cao, khí CO hay H2 khử được các oxit kim loại kiềm thổ thành kim loại – không khử được chỉ khử các kim loại có độ mạnh trung bình và yếu từ Zn trở về sau -(3) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu – phải trừ các kim loại K, Ba, Na, Ca tác dụng với nước

Câu 30 – vận dụng cao: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Chọn đáp án B (a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⇒ chứa 2 muối là FeCl3 và FeCl2. (b) 3Fe3O4 + 28HNO3 dư → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O ⇒ chứa 1 muối Fe(NO3)3. (c) NaOH + SO2 dư → NaHSO3 ⇒ chứa 1 muối NaHSO3. (d) Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư. (e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là CuCl2 và FeCl2. (f) Do không có khí thoát ra ⇒ sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NH4NO3. 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O ⇒ chứa 2 muối là Al(NO3)3 và NH4NO3. ||⇒ chỉ có (b) và (c) không thỏa

Câu 31 – vận dụng cao: Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng


hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau

đây? A. 34.

B. 35.

C. 36.

D. 37.

Chọn đáp án C

MgO; Al2 O3 Fe2 O3 ; CuO

COd− Ag + HCl → H2 + dd Z; Z + AgNO3 →  + CO → Y  + X; X  AgCl CO2

PP ®−êng chÐo X BTKL → n CO(d−) = 0,04; n CO2 = 0,16;  → m X = (m - 2,56) gam

Sau khi phản ứng với AgNO3 dư, Fe có mức oxi hóa +3, không thay đổi so với hỗn hợp ban đầu. Bảo toàn số mol electron cho cả quá trình ta có: Chất khử CO; chất oxi hóa là H+ và Ag+.  → 0,16*2 = 0,08*2 + n Ag  n Ag = 0,16  → n AgCl =

5m + 9,08 - 0,16*108 143,5

Đăt: n O(X ) = a → n HCl = 2n O(X ) + 2n H2  → n HCl = 2a + 0,16 BT Cl  → 2a + 0,16 =

5m + 9,08 - 0,16*108 (1) 143,5

BTKL  → m X + m HCl = m M + m H2 + m H2 O

⇔ m - 2,56 + 36,5(2a + 0,16) = 2m - 4,36 + 0,08*2 + 18a (2)  m = 36, 08 → Từ (1) và (2) →  a = 0,52

Câu 32 – biết: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol

B. glixerol

C. ancol đơn chức

D. este đơn chức

Chọn đáp án B Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol).

→ thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phòng hóa) được dùng để điều chế xà phòng (muối của axit béo) và glixerol trong công nghiệp.

⇒ chọn đáp án B. Câu 33 – hiểu:Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO

B. CH3COOCH3

C. C2H5COOH

Chọn đáp án B X có công thức phân tử C3H6O2, axit axetic là CH3COOH có 2C

⇒ ancol tạo X có 1C là ancol metylic CH3OH ⇒ cấu tạo X là CH3COOCH3 → chọn đáp án B.

D. HCOOC2H5


Câu 34 – vận dụng: Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 5,18 gam ete (hiệu suất bằng 100%). Tên gọi của X là

A. etyl axetat

B. etyl acrylat

C. etyl acrylat

D. metyl butylrat

Chọn đáp án A 2Y → ete + H2O || Bảo toàn khối lượng có: nH2O = (6,44 – 5,18) ÷ 18 = 0,07 mol. ||⇒ nX = nY = 2nH2O = 0,14 mol. Bảo toàn khối lượng có: mX = 12,32 gam MX = 88 ⇒ X là C4H8O2. Lại có MY = 46 → Y là C2H5OH.

⇒ cấu tạo của X X là CH3COOC2H5 có tên gọi là etyl axetat. Câu 35 – vận dụng cao: Cho các mệnh đề sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, … (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol. Số mệnh đề đúng là:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Chọn đáp án A. Định hướng trả lời (1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. Đúng.Theo SGK lớp 12. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … Đúng.Theo SGK lớp 12. (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Sai.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.


(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. Sai. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, … Đúng.Theo SGK lớp 11. (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. Đúng.Theo SGK lớp 11. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Đúng.Theo SGK lớp 11. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol. Sai. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol.

Câu 36 – vận dụng cao: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là

A. 53,96%.

B. 35,92%.

C. 36,56%.

D. 90,87%.

Đáp án D + Na 2 ancol R(OH)n  → H2 ∆m b↑ = 12,15 gam   + NaOH 28,92 gam E →  R1COONa  H 2 O (0,585); CO 2 + O2  →  F  2  Na 2 CO3 (0,195)  R COONa BT Na  → n NaOH = 2n Na2 CO3 = 0,39 mol  → n OH(Ancol) = 0,39  → n H2 = 0,195 mol ∆m

= 12,15 gam

BTKL b↑  → 12,15 = m ancol - m H2  m Ancol = 12,54 gam;  → m Muèi(F) = 31,98 gam E + NaOH

R1COONa (0,195) HCOONa (0,195) M RCOONa = 82  F 2  →   F → R = 15 C 2 H 5COONa (0,195) R COONa (0,195) n OH = 0,26  → n R(OH)n = 0,39/n  → M R(OH)n = 32,15n = R + 17n  R = 15,15n

C 2 H5OH (x) x + 2y = 0,39 x = 0,03 1 < n < 2  15,2 < R < 30,4    →    46x + 62y = 12,54 y = 0,18 C 2 H 4 (OH)2 (y)  Z: HCOO-C 2 H 4 -OOC-C 2 H 5 (0,18)   E  Y: C 2 H 5COO-C 2 H 5 (0,015)  → %m Z = 90,87%  X: HCOO-C H (0,015) 2 5 


Câu 37 – hiểu: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit; Phát biểu đúng là

A. (3) và (4)

B. (1) và (3)

C. (1) và (2)

D. (2) và (4)

Chọn đáp án B Xem xét các phát biểu: • (1) đúng: trong môi trường tráng bạc, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ:

• (2) sai, saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác:

• (3) đúng, tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình tổng hợp:

• (4) sai, xenlulozơ là polisaccarit, saccarozơ là đisaccarrit. ||⇒ phát biểu (1) và (3) đúng. Chọn đáp án B.

Câu 38 – hiểu: X là sản phẩm sinh ra khi cho fructozơ tác dụng với H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm: ancol metylic, glixerol và X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam Y trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48

B. 2,80

Đáp án là B Fructozo + H2 -> sobitol : C6H8(OH)6 (X)

C. 3,36

D. 5,60


(Y) : CH3OH , C3H5(OH)3 Nhận thấy , trong X và Y , đều có n OH- = nC =0,25 (mol) Khi Y tác dụng với Na dư , ta có : nH 2 =1/2 n OH- = 0, 125 (mol) => V = 2,8 l

Câu 39 – hiểu: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nuosc Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là

A. (2), (3), (4) và (5)

B. (1), (3), (4) và (6)

C. (1), (2), (3) và (4)

D. (3), (4), (5) và (6)

Chọn đáp án B 14. Amin, aminoaxit, protein – 2 hiểu (LT + BT) – 1 vận dụng (LT) – 1 vận dụng cao (BT) Câu 40 – hiểu: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH Chọn đáp án A Các bạn dùng vạch thẳng đứng phân chia các liên kết CO−NH để phân tích:

⇒ chỉ có chất A thỏa mãn đipeptit → chọn A. Câu 41 – hiểu: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là

A. CH2=CHNHCH3 Chọn đáp án C

B. CH3CH2NHCH3

C. CH3CH2CH2NH2

D. CH2=CHCH2NH2


Ancol metylic là ancol bậc I ⇒ amin X là amin bậc I ⇒ có dạng CnHmN.

Đốt C n H m N +

4n + m m 1 t0 O 2  → nCO 2 + H 2 O + N 2 4 2 2

1V lít X → V lít hỗn hợp (CO2 + H2O + N2)

⇒ có: n + ½m + ½ = 8 ⇔ 2n + m = 15. Nghiệm nguyên: n = 3 → m = 9. Vậy amin bậc I X là CH3CH2CH2NH2 → chọn đáp án C.

Câu 42 – vận dụng : Cho các phát biểu sau: (1) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. (2) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo (5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. (6) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Chọn đáp án D Có 3 phát biểu đúng : -(1) ; (5); (6) - (2): đipeptit không tác dụng với Cu(OH)2 chỉ từ tripeptit trở lên - (3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. - (4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo - không tan trong nước

Câu 43 – vận dụng cao: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

A. 42,725. Chọn đáp án A

B. 39,350.

C. 34,850.

D. 44,525.


+ Töø giaû thieát suy ra X laø H 4 NOOC − COOH3 NCH3 . H 4 NOOCCOOH3 NCH3 + 2NaOH  → NH3 ↑ +CH3 NH 2 ↑ +(COONa)2 + H 2 O  nX =

n hoãn hôïp khí 2

 X : 0,05 mol ⇔ 6,9 gam = 0,05 mol  27,2 gam E coù  Y : 20,3 gam ⇔ 0,1 mol

 Muoái X + 2HCl  → HOOC − COOH + NH 4 Cl + CH3 NH3Cl  0,1 mol 0,05 mol  0,05 mol muoái voâ cô 0,05 mol + Y + 2H 2 O + 3HCl → muoái clorua cuûa a min o axit  Tripeptit  0,3 mol  0,1 mol 0,2 mol  m chaát höõu côù = 0,05.90 + 0,2.18 + 0,3.36,5 + 0,05.67,5 + 20,3 = 42,725 gam m( COOH )

2

m CH

muoái clorua cuûa a min o axit

3NH3Cl

15. Tổng hợp nội dung hóa học hữu cơ 12 – 2 vận dụng (LT) – 3 vận dụng cao (2LT + BT) Câu 44 - vận dụng : Cho các phát biểu sau: (a) Tơ nilon -6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. (b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua. (e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit. (f) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Số nhận định đúng là:

A. 3

B. 2

C. 5

D. 1

Chọn đáp án D -chỉ có câu d – đúng - (a) Tơ nilon -6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic – sai axit adipic - (b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol - trường hợp este không no và este phenol không đúng - (c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit – đều kém bền trong môi trường axit và kiềm - (e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit - có cả liên kết α-1,4-glicozit - (f) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố - dầu ăn là các este gồm các nguyên tố: C, H, O còn mỡ bôi trơn là hỗn hợp các hidrocacbon gồm C và H

Câu 45 – vận dụng: Cho các phát biểu sau:


(1) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (2) Phân tử amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin và tristearin đều ở trạng thái rắn. (4) Glucozơ và fructozơ đều có trong mật ong nên độ ngọt của chúng là như nhau. (5) Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch nhớt, để nguội sẽ rắn lại. (6) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. (7) Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O. (8) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Số phát biểu đúng là :

A. 7

B. 6

C. 5

D. 8

Chọn đáp án C -Có 5 vận dụng đúng: (1); (3); (6); (7); (8) - (2) Phân tử amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. – chỉ đúng với amilopectin còn amilozo có cấu trúc mạch không phân nhánh - (4) Glucozơ và fructozơ đều có trong mật ong nên độ ngọt của chúng là như nhau – chỉ đúng với fructozo (5) Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch nhớt, để nguội sẽ rắn lại – sai bị nóng chảy không tạo dung dịch nhớt

Câu 46 – vận dụng cao: Cho các nhận định sau: (1) Các amino axit đều có tính lưỡng tính. (2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. (3) Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt. (4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO-. (5) Các α-amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên. (6) Hầu hết các α-amino axit là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. (7) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn. (8) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon. Số nhận định đúng là :

A. 8

B. 6

Chọn đáp án B -Gồm : (1) ; (3) ; (5) ; (6) ; (7) ; (8)

C. 5

D. 7


- (2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím – tùy thuộc vào số lượng nhóm – NH2 và nhóm – COOH - (4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO- - tồn tại đồng thời dạng phân tử và ion lưỡng cực

Câu 47 – vận dụng cao: Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ của hệ số của phương trình phản ứng) (1) X → Y + H2O ; (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O ; (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O ; (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4 0

xt ; CaO , t (5) T + NaOH  → Na2CO3 + Q;

(6) Q + H2O → G; Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau: (a) P tác dụng Na dư cho nH 2 = nP . (b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín. (c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z. (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số nhận định đúng là :A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Chọn đáp án C -Gồm các nhận định: (a); (b) ; (d) X + NaHCO3  nCO2 = n X => X có 1 nhóm – COOH X + Na  nH 2 = n X => X có 1 nhóm – OH X không chứa nhóm –CH2 nên có công thức cấu tạo: HO – CH(CH)3 –COO – CH(CH3) – COOH (1).=> Y là CH2 = CH – COO – CH(CH3) – COOH (2).=> Z là HO – CH(CH)3 –COONa (3).=>T là CH2 = CH – COONa (4).=>P là HO – CH(CH)3 –COOH (5). => Q là CH2 = CH2 (6).=> G là CH3 – CH2 - OH

Câu 48 – vận dụng cao:


Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là

A. 42,528.

B. 41,376.

C. 42,720.

D. 11,424.

Chọn đáp án C a - b = 0,064 a = 0,88 X + O 2 (1,24) → CO 2 (a) + H 2 O (b)  →  →  44a + 18b = 13,728 + 1,24*32 b = 0,816 806x + 14y - 2z = 13,728 x = 0,016 (C 15 H 31COO)3C 3 H 5 (x)    51x + y = 0,88   y = 0,064 Quy X:  CH 2 (y); H 2 (-z)  49x + y - z = 0,816  z = 0,032  

 → X + 0,096 mol H 2 → Y ⇔

X: (C15H31COO)3C 3H 5 (0,048); CH 2 (0,192); H 2 (-0,096) Y: (C15H31COO)3C 3H 5 (0,048); CH 2 (0,192)

Y + NaOH → M: C15H31COONa (0,048*3); CH2 (0,192)  m M = 42,72 gam Câu 49 – vận dụng: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Cho các nhận định sau: (a) Đinh sắt bị phủ một lớp màu đỏ. (b) Màu xanh của dung dịch không đổi vì đó là màu của ion sunfat. (c) Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần vì nồng độ ion Cu2+ giảm dần trong quá trình phản ứng. (d) Màu đỏ trên đinh sắt là do đồng sinh ra bám vào. (e) Khối lượng dung dịch thu được tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu. Số nhận định sai là

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Chọn đáp án B -gồm câu (b) và (e) Câu 50 – Vận dụng cao Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ ống nghiệm.


Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml photein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Cho các phát biểu sau: (a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam. (b) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn không đổi. (c) Ở thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím vì protein có phản ứng mà biure với Cu(OH)2. (d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất hiện màu xanh tím. (e) Đun nóng ống nghiệm ở thí nghiệm 2 và 3, thu được dung dịch không màu. (f) Ở thí nghiệm 3 xuất hiện màu xanh tím là do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot. Số phát biểu đúng là

A. 3. Chọn đáp án D Gồm: (a); (b); (c); (d); (f)

B. 6.

C. 4.

D. 5.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.