CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA (LỜI GIẢI CHI TIẾT)

Page 1

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI THPT QG (LỜI GIẢI CHI TIẾT) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHUYÊN ĐỀ 1:BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Để Giải Tốt Bài Tập Điện Phân Các Em Học Sinh Cần Nắm: 1. Điện Cực Trong Điện Phân Và Sản Phẩm Thu Được Ở Điện Cực Anot (anh):điện cực dương xảy ra quá trình oxi hóa (a,o .nguyên âm :khí thu được ở anot Oxi ,clo.) Catot (chị): điện cực âm xảy ra quá trình khử (kim loại và khí H2). 2. Viết Được Phương Trình Điện Phân : A:Điện Phân Dung Dịch  M .sau.Al 1 dp → MSO4 + H 2O  → M + O2 ↑ + H 2 SO4  pH < 7   2  1 M .truoc . Al dp   → H 2O  → O2 ↑ + H 2 ↑ pH = 7  nuoc.dp 2  1 M .sau.Al dp   → 2MNO3 + H 2O  → M + O2 ↑ +2 HNO3  pH < 7    2 dp  →  dd 1 M .truoc . Al dp   → H 2O  → O2 ↑ + H 2 ↑ pH = 7 nuoc.dp  2  M .truoc . Al cmn  → MCl + H 2O → MOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑ pH > 7   M .sau.Al → MC ln → M + Cl2   

B. Điện Phân Nóng Chảy Trong thực tế, người ta thường tiến hành điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca, Mg, Al Ví dụ 1: Điện phân NaCl nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ: Catot ( – ) 2| Na+ + e → Na

NaCl

Anot ( + ) 2Cl → Cl2 + 2e -

Phương trình điện phân là:

2


2NaCl 2Na + Cl2 Cần có màng ngăn không cho Cl2 tác dụng trở lại với Na ở trạng thái nóng chảy làm giảm hiệu suất của quá trình điện phân. Một số chất phụ gia như NaF, KCl giúp làm giảm nhiệt độ nóng chảy của hệ… Ví dụ 2: Điện phân NaOH nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ: Catot ( – ) 4| Na + 1e → Na

NaOH

+

Phương trình điện phân là: 4NaOH

Anot ( + ) 4OH → O2 + 2H2O + 4e -

4Na + O2 + 2H2O

Ví dụ 3: Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) có thể biểu diễn bằng sơ đồ: Catot ( – ) 4| Al + 3e → Al 3+

Phương trình điện phân là: 2Al2O3

Al2O3

Anot ( + ) 3| 2O2- → O2 + 4e

4Al + 3O2

Criolit (Na3AlF6) có vai trò quan trọng nhất là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống khoảng 900oC, ngoài ra nó còn làm tăng độ dẫn điện của hệ và tạo lớp ngăn cách giữa các sản phẩm điện phân và môi trường ngoài. Anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn dần do chúng cháy trong oximới sinh: C + O2 2C + O2

CO2 2CO

3. Định Luật Faraday ne =

I .t F

t: thời gian .đơn vị s. I: cường độ dòng điện đơn vị Ampe F: hăng số Faraday:F=96500

3


DẠNG 1 : CHO I Và Cho T . Tìm Các Đại Lượng Còn Lại Phương pháp giải dạng bài tập này các em chỉ cần - Tính ne - Viết bán pư - Bảo toàn e là được Câu 1: Khối lượng Cu ở catot thu được khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) sau 30 phút với cường độ dòng điện là 0.5A. A. 0.3 gam

B. 0.45 gam

C. 1.29 gam

D. 0.4 gam (Cờ Đỏ -2013)

Hướng dẫn : It 0, 5.30.60 9 = = F 96500 965 n +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = e  mCu = 3.g 2 ne =

Câu 2: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam D. 3,2 gam. Hướng dẫn: 1 CuSO4 + H 2O → Cu + O2 + H 2 SO4  nCu = 2.nO2 = 0,02.mol  mCu = 1, 28.g 2

Câu 4: Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0.5M với cường độ dòng điện 1.34A trong vòng 24 phút. Hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là: A. 0.64 gam Cu và 0.224 lít O2 B. 0.64 gam Cu và 0.112 lít O2 C. 0.32 gam Cu và 0.224 lít O2 D. 0.32gam Cu và 0.112 lít O2 Hướng dẫn : It 1, 34.24.60 = = 0, 02 F 96500 n +2 e Cu 2+ → Cu  nCu = e  mCu = 0, 01.64 = 0, 64.g 2 n 2 H 2O → O2 + 4 H + + 4e  nO2 = e = 0, 005  VO2 = 0,112.l 4 ne =

4


Câu 5: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9.56A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại, thời gian đã điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là: A. 7.60 gam B. 8.67 gam C. 7.86 gam D. 8.76 gam Hướng dẫn : It 9,56.40.60 = = 0, 237 F 96500 n +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = e  mCu = 7, 6.g 2 ne =

Câu 6: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường độ I=10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại, thấy phải mất 32 phút 10 giây. 1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu. A. 0.075M B. 0.1M C. 0.025M D. 0.05M 1. Tính pH của dung dịch sau điện phân. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Hướng dẫn : It 10.(32.60 + 10) = = 0, 2 F 96500 n +2 e Cu 2+ → Cu  nCu = e  CM CuSO = 0, 05.M 4 2 2 H 2O → O2 + 4 H + + 4e  nH + = ne = 0, 2   H +  = 0,1  pH = 1 ne =

Câu 7: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 % A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam Hướng dẫn : It 9, 65.200 = = 0, 02 F 96500 n +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = e  mCu = 0, 64.g 2 It 9, 65.500 t1 = 500S  ne = = = 0, 05 F 96500 +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = 0, 02  mCu = 1, 28.g

t1 = 200 S  ne =

5


Câu 8. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M. A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M Hướng dẫn : It 0, 402.4.60.60 = = 0, 06 F 96500 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2 ne =

 AgNO3 : 0, 08 − 0, 06 = 0, 02 CM AgNO3 : 0,1.M +1e Ag + → Ag  nAg = 0, 06     HNO3 : 0, 06 CM HNO3 : 0, 3.M

Câu 9: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 1 giờ với dòng điện 5A. Sau điện phân, dung dịch còn CuSO4 dư. Khối lượng Cu đã sinh ra tại catôt của bình điện phân là (Cho Cu = 64) A. 11,94 gam Hướng dẫn :

B. 6,40 gam

C. 5,97 gam

D. 3,20 gam

It 5.60.60 = = 0,186 F 96500 n +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = e  mCu = 5,97.g 2 ne =

Câu 10: Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) với cường độ dòng điện không đổi bằng 5A. Sau 1930 giây thì nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực và khối lượng catot tăng m gam (giả sử toàn bộ Cu tạo thành bám hết vào catot). Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 9,6. D. 4,8. (Chuyên Lý Tự Trọng- 2015) Hướng dẫn : ne =

It 5.1930 = = 0,1 F 96500

+2 e Cu 2 + → Cu  nCu =

ne = 0, 05  mCu = 3, 2.g 2

Câu 11: Tiến hành điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M (điện cực trơ) với cường độ I=19,3A, sau thời gian 400 giây ngắt dòng điện để yên bình điện phân để

6


phản ứng xẩy ra hoàn toàn (tạo khí NO) thì thu được dung dịch X. Khối lượng của X giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu? A. 1,88 gam

B. 1,28 gam

C. 3,80 gam

D. 1,24 gam (Quỳnh Lưu 1-2015)

Hướng dẫn : It 19, 3.400 = = 0, 08 F 96500 n +2 e Cu 2+ → Cu  nCu = e = 0, 02 2 ne =

Cu : 0, 04 1  Cu (NO3 ) 2 + H 2O  → Cu + O2 + 2 HNO3   HNO3 : 0, 08 2  O2 ↑: 0, 02 3Cu + 8 HNO3 → 2Cu (NO3 ) 2 + 4 H 2O + 2 NO O2 ↑: 0, 02   NO : 0, 02  m ↓= 1,88.g  Cu ↓: 0, 01

Câu 12: Hòa tan 42,5 g AgNO3 vào nước được dung dịch X, sau đó điện phân dung dịch X. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch X giảm 11,6 gam. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 40%. (Minh Khai Lần 2-2015) Hướng dẫn : 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2 m ↓= mAg + mO2 = 4a.108 + a.32 = a = 0, 025 H=

0, 025.4 .100 = 40% 0, 25

Dạng 2: Cho I Và m Hoặc V Tìm T. - Từ m suy ra số mol  ne  t Câu 1 : Điện phân dung dịch bạc nitrat với dòng điện một chiều cường độ 3A. Hỏi sau khi thu được 0,54 gam bạc thì thời gian điện phân là bao nhiêu ? A. 16 phút B. 40 phút C. 35 phút D. 45 phút (Thanh Liêm 2012) Hướng dẫn : 7


nAg = 0, 03 +1e Ag + → Ag  ne = 0, 03 =

3.t  t = 16. phut 96500

Câu 2: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. (Biên Hòa 2012) Hướng dẫn: 1  2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3  nAgNO3 = n Ag + n AgCl = 0, 004 + 0, 01 = 0, 014 2   AgNO + NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3 3   mAgNO3 = 2,38.g ne =

It I .15.60 = = 0, 004  I = 0, 428. A F 96500

Câu 3 : Nếu muốn điện phân hoàn toàn (dung dịch mất mầu xanh ) 400ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện là I=1,34 A thì mất bao nhiêu thời gian (hiệu suất là 100%) A.6 giờ B.7giờ C.8 giờ D.9 giờ Hướng dẫn : It 1,34.60.60.a  = 0, 4  a = 8.h  ne = F = 96500  n +2 e Cu 2+ → Cu  nCu = e = 0, 2  2

Câu 4 : Điện phân dung dịch muối CuSO4 trong thời gian 1930 giây ,thu được 1,92 gam Cu ở catot .Cường độ dòng điện của quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây A.3A B.4,5A C.1,5A D.6A Hướng dẫn : It I .1930   ne = F = 96500 = 0, 06  I = 3. A  n +2 e Cu 2 + → Cu  nCu = e = 0, 03  2

Câu 5:.Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600s,nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực.nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catot là 3,2g.tính nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch ban đầu và cường độ dòng điện. 8


A.0,1M;16,08A C.0,20 M;32,17A

B.0,25M;16,08A D.0,12M;32,17A (Bến Tre 2012)

Hướng dẫn : It I .300 It I .300   t = 300.s  ne = F = 96500 = 0,1  I = 32,17. A t = 600.s  ne = F = 96500 = 0, 2   n n 2 + + 2 e +2 e Cu → Cu  n = e = 0, 05 Cu 2+ → Cu  nCu 2+ = e = 0,1 Cu  2  2 CM CuSO = 0, 2.M 4

Dạng 3 : Cho Đại Lượng Không Liên Quan Định Luật Faraday

- Viết được phương trình điện phân - Tính toán theo phương trình hóa học bình thường . Câu 1 : Điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi Catốt bắt đầu thoát khí thì dừng điện phân, khối lượng catốt tăng 4,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 0,3 M Hướng dẫn:

B. 0,35 M

C. 0,15 M

D. 0,45 M

nCu = 0, 075 1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  nCuSO4 = 0, 075 2 CM CuSO = 0, 3.M 4

Câu 2: Điện phân có màng ngăn 150 ml dd BaCl2. Khí thoát ra ở anot có thể tích là 112 ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đủ với 20g dd AgNO3 17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl2 trước điện phân là? A. 0,01M B. 0.1M C. 1M D.0,001M Hướng dẫn : BaCl2 : a.mol  BaCl2 + 2 H 2O → Ba (OH ) 2 + H 2 ↑ +Cl2 ↑  x  a = x + 0, 01 = 0, 005 = 0, 015  CM BaCl = 0,1.M  2  BaCl2 + 2 AgNO3 → 2 AgCl ↓ + Ba ( NO3 ) 2 0, 01 ← 0, 02 

Câu 3. Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ cho đến khi ở catot bắt đầu xuất hiện khí thì ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân là: a. 1 b. 2 c. 1,3 d. 0,7 9


Hướng dẫn: 1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  nCuSO4 = nH 2 SO4 = 0, 01  n + = 0, 02 H 2   H +  = 0, 2  pH = 0, 7

Câu 4: Điện phân dung dịch BaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn thu được 200ml dung dịch X và lượng khí bay ra tại catot phản ứng vừa đủ với 4,4g etanal ở điều kiện thích hợp, pH của dung dịch X là: A. 0,3 B. 14 C. 0 D. 0,6 Hướng dẫn : BaCl2 : a.mol  BaCl2 + 2 H 2O → Ba(OH ) 2 + H 2 ↑ +Cl2 ↑  x CH 3 − CHO + H 2 → CH 3 − CH 2OH  x = nH 2 = nCH3 −CHO = 0,1 nOH − = 0, 2  OH −  = 1  pOH = 0  pH = 14

Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M. Hướng dẫn: 1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  m ↓= 64 x + 16 x = 8  x = 0,1  x CuSO4 + H 2 S → CuS + H 2 SO4  y = 0,1   y  nCuSO4 = 0, 2  CM CuSO = 1.M 4

Câu 6: Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là? A. 0,35M, 8% B. 0,52, 10% C. 0,75M, 9,6% D. 0,49M, 12% Hướng dẫn: 1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 2   nBaCl2 = 0,15.mol  nCuSO4 = 0,15.mol  CM CuSO = 0, 75.M 4

CM =

10.1, 25.C % = 0, 75  C % = 9, 6% 160 10


Câu 7(B-2011) Điện phân dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít Hướng dẫn: 1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  nCu = 2.nO2  nO2 = 0,025  VO2 = 0,56.l 2

Câu 8: Hoà tan 1,28 gam CuSO4 vào nước rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời gian thu được 800 ml dung dịch có pH = 2. Hiệu suất phản ứng điện phân là A. 62,5 % B. 50% C. 75% D. 80% Hướng dẫn: 1 0,8.0, 01 dp pu CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  nCuSO = nH 2 SO4 = = 0, 004 4 2 2 bd nCuSO = 0, 008  H = 50% 4

Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d=1,25g/ml) thu được dung dịch B có khối lượng giảm đi 8 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại trong B phải dùng vừa đủ 1,12 lit H2S (đktc). Nồng độ % của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: A. 9,6% B. 50% C. 20% D. 30% (Biểm Sơn -2013) Hướng dẫn: 1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  m ↓= 64 x + 16 x = 8  x = 0,1  x CuSO4 + H 2 S → CuS + H 2 SO4  y = 0,1  0, 05 ← 0, 05 10.1, 25.C %  nCuSO4 = 0,15  CM CuSO = 0, 75.M  CM = = 0, 75  C % = 9, 6% 4 160

Câu 10. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam . C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Hướng dẫn: 1 dp Cu( NO3 )2 + H 2O  → Cu + O2 ↑ +2HNO3  m ↓= 64 x + 16 x = 80.x = 8.g 2

Câu 11. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. 11


1  2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3  nAg = n AgNO3 = nHNO3 = 0, 01 2   mAg = 0, 01.108 = 1, 08.g

Câu 12. Khi điện phân dung dịch K2SO4 ở catot thu được V1 lít khí, ở anot thu được V2 lít khí (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là: b. V2 = 2V1 c. V1 = 3V2 d. V2 = 3V1 a. V1 = 2V2 Hướng dẫn: 1 H 2O → H 2 + O2  nH2 = 2.nO2  V1 = 2.V2 2

Câu 13. Khi điện phân 500ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp thì khối lượng dung dịch giảm 5,475 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là: A. 12,875 B. 13,778 C. 13,48 D. 12,628 Hướng dẫn: 1 1 NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 + H 2 2 2 x .73 = 5, 475  x = 0,15.mol  nOH − = nNaOH = 0,15  OH −  = 0, 3  pOH = 0, 52  pH = 13, 48 2

Câu 14: Hòa tan 1,17g NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn , thu được 500ml dd cò pH = 12. Hiệu suất điện phân là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% Hướng dẫn: 1 1 NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 + H 2 2 2 pu nNaCl = nNaOH = nOH − = 0, 005  H = 25%  bd n = 0, 02  NaCl

Câu 15:Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 6,72 lít (đktc) thì dừng điện phân. Thêm 100ml AlCl3 0,85M vào dung dịch sau điện phân thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: a. 6,63 gam b. 3,12 gam c. 3,51 gam d. 3,315 gam Hướng dẫn:

12


1 1 NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 + H 2 2 2 x = 0,3 pu nNaCl = nNaOH = nOH − = 0, 4  bd nNaCl = 0, 4

 Al 3+ + 3OH − → Al (OH )3 ↓   x + y = 0, 085  x = 0, 04 x n Al 3+ = 0, 085  A = 3,52   3+   − −  Al + 4OH → AlO2 + H 2O 3 x + 4 y = 0,3  y = 0, 045 y  mAl (OH )3 ↓ = 0, 04.78 = 3,12.g

Câu 16 : Đại học khối A -2007 Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ ,sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot .Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường .Sau phản ứng nồng độ dung dịch NaOH còn lại 0,05M.Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A.0,15M B. 0,2M C.0,1M D.0,05M Hướng dẫn: CuCl2 → Cu + Cl2  nCl2 = nCu = 0, 005.mol Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2O bd du pu  nNaOH = nNaOH + nNaOH = 0, 01 + 0, 01 = 0, 02  CM NaOH = 0,1.M

Câu 17 : Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M .Hỏi khi ở catot thoát ra 6,4 gam đồng thì ở anot thoát ra bao nhiêu lít khí (đktc) A.1,12 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.4,48 lít Hướng dẫn: CuCl2 → Cu + Cl2  nCl2 = nCu = 0,1.mol  V = 2, 24.l

Câu 18 : Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 500ml dung dịch NaCl 1M cho tới khi catot thoát ra 0,56 lít khí thì ngừng điện phân .Tính PH của dung dịch sau điện phân A. pH=7B. pH=10 C.pH=12 D.pH=13 Hướng dẫn: 1 1 NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 + H 2 2 2 x = 0, 025.mol  x = 0, 05 → nOH − = nNaOH = 0, 05  OH −  = 0,1  pOH = 0,1  pH = 13 2

Câu 19 : Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 500ml dung dịch NaCl 4M .Sau khi anot thoát ra 16,8 lít khí thì ngừng điện phân .Tính % NaCl bị điện phân 13


A. 25% Hướng dẫn:

C.75%

B.50%

D.80%

1 1 NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 + H 2 2 2 x pu = 0, 75.mol  x = 1,55 → nNaCl NaCl = nOH − = nNaOH = 1,5 2 H = 75%

DẠNG 4: Xác Định Tên Nguyên Tố Thông Qua Điện Phân - Nếu tính đươc ne =

I .t m  nM  M = F nM

- Không tính ne : viết phương trình điện phân tính theo phương pháp hóa học bình thường Câu 1: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catôt và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Ni. D. Cu. Hướng dẫn : +2 e  M 2+ → M  x → 2x

anot

catot +

H 2 O → O2 + 4 H + 4 e

+2 e  M 2+ → M  0, 4 →

0, 09.4 = 2 x  x = 0,18  M = 64  Cu

Câu 2: Điện phân 100 ml dung dịch XSO4 0.2M với cường độ dòng điện một chiều I = 10A trong thời gian t, khi anot thoát ra 224 ml khí (ở đktc) thì cùng lúc đó kim loại bám vào catot được 1.28gm. Xác định tên kim loại X. A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Hướng dẫn : 1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 nX = 2.n O2 = 2.0, 01 = 0, 02  M X = 64.Cu

Câu 3: Điện phân 100 ml dung dịch XSO4 0.2M với cường độ dòng điện I = 9.65A sau 200 giây thì dừng lại thấy khối lượng catot tăng 0.64 gam. Xác định tên kim loại X. A. Ni B. Zn C. Cu D. Fe Hướng dẫn : 14


1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 2+ +2 e X → X nX =

ne = 0, 01  M X = 64.Cu 2

Câu 4: Điện phân (có màng ngăn) hoàn toàn dung dịch có chứa 0.745 gam XCl, cường độ dòng điện một chiều I = 9.65A. Khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì mất 100 giây. Xác định kim loại X. A. Li B. Na C. K D. Rb Hướng dẫn : 1 1 XCl + H 2O → XOH + Cl2 + H 2 2 2 − +2 e 2Cl → Cl2 + 2e nXCl = ne = 0, 01  M XCl = 74, 5  X : K

Câu 5: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0.96 gam kim loại M ở catot và 0.04 mol khí ở anot. Mặt khác, hòa tan a gam muối G vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11.48 gam kết tủa. Cho biết X là halogen nào: A. Clo B. Brom C. Iot D. Không đủ dữ liệu. Cho biết M là kim loại nào: A. Na B. Mg C. Al D. Không đủ dữ liệu. Hướng dẫn :  M : 0,96.g MX n →   X 2 : 0, 04.mol  nX = 0, 08 MX n + nAgNO3 → nAgX ↓ + M ( NO3 ) n 11, 48 = 143, 5  X : Cl2 0, 08 n 0,96 n M MCln → M + Cl2  . = 0, 04 ⇔ = 12  M : Mg 2 M 2 n

M AgX =

Câu 6: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 4 gam XOH, kim loại X bám vào catot cho tác dụng hết với nước thu được 1 lít dung dịch A có pH bằng 13. Cho biết X là kim loại gì. A. K B. Li C. Na D. Rb Hướng dẫn :

15


1 dpnc 2 XOH  → 2 X + O2 + H 2O 2 1 X + H 2O → XOH + H 2 2 n X = nXOH = 1.0,1 = 0,1  M XOH = 40  X : Na

Câu 7. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4 Hướng dẫn : 1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 2+ +2 e X → X nX =

ne = 0, 03  M X = 64.Cu 2

Câu 8: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Hướng dẫn : 1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 2+ +2 e X → X nX =

ne = 0, 054  M X = 64.Cu 2

Câu 9 : Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại M với cường độ 8A. sau 50 phút 45giây điện phân thấy khối lượng catod tăng 8,05 gam. Kim loại đó là : A.Ni B.Zn C.Fe D.Cu Hướng dẫn : 1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 2+ +2 e X → X nX =

ne = 0,126  M X = 64.Cu 2

Câu 10: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M có hóa trị II thu được 0,48 gam kim loại M ở catot và 0,448 lít khí (đktc) ở anot. Vậy kim loại M là A. Zn B. Mg C. Ca D. Fe 16


Hướng dẫn : MCl2 → M + Cl2 nM = nCl2 = 0, 02  M = 24 : Mg

Câu 11: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là: A. Na. B. Ca C. K. D. Mg. Hướng dẫn : MCl2 → M + Cl2 nMCl2 = nCl2 = 0, 02  M MCl2 = 111  M = 40 : Ca

Câu 12: Điện phân nóng chảy 33,3 gam muối clorua của một kim loại M có hóa trị II thu được kim loại M ở catot và 6,72 lít khí duy nhất (đktc) ở anot. Vậy kim loại M là A. ZnCl2 B. MgCl2 C. CaCl2 D. FeCl2 Hướng dẫn : MCl2 → M + Cl2 nMCl2 = nCl2 = 0, 03  M MCl2 = 111  M = 40 : Ca

Câu 13: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,896 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 25,83 gam kết tủa .Tên của halogen đó là: A. Flo=19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127 Hướng dẫn : M : MX n →   X 2 : 0, 04.mol  nX = 0, 08  MX n  AgCl : 0,1 AgNO3  → 25,83 :   X : Cl   AgX : 0, 08  mAgX = 11, 48  HCl : 0,1 MX n + nAgNO3 → nAgX ↓ + M ( NO3 ) n HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 M AgX =

11, 48 = 143,5  X : Cl2 0, 08

Câu 14 : Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại M với điện cực trơ, catot thu được 16 gam kim loại M,ở anod thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định kim loại M A.Ni B.Zn C.Fe D.Cu Hướng dẫn: n 16 n M MCln → M + Cl2  . = 0, 25 ⇔ = 32  M : Cu 2 M 2 n

17


Câu 15 : Điện phân 200 ml dung dịch muối M(NO3)2 0,1M trong bình điện phân với điện cực trơ đến khi có khí thoát ra trên catốt thì ngừng điện phân thấy thu được 1,28g kim loại trên catốt. Khối lượng nguyên tử của kim loại M là : A.56 B. 64 C. 65 D. Tất cả đếu sai Hướng dẫn : 1 X ( NO3 ) 2 + H 2O → X + O2 + 2 HNO3 2 2+ +2 e X → X M X = 64.Cu

Câu 16. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M hóa trị II. Khi ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc) thì khối lượng catot tăng 2,368 gam. M là kim loại nào: a. Cd b. Ca c. Mg d. Ni Hướng dẫn : 1 XSO4 + H 2O → X + O2 + H 2 SO4 2 nX = 2.n O 2 = 0, 04  M X = 59, 2.Ni

Câu 17: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,224 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 0,5M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 10,935 gam kết tủa .tên của halogen đó là: A. Flo=19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127 Hướng dẫn : M : MX n →   X 2 : 0, 01.mol  nX = 0, 02  MX n  AgCl : 0, 05 AgNO3  →10,935 :   X : Br   AgX : 0,02  mAgX = 3, 76  HCl : 0, 05 MX n + nAgNO3 → nAgX ↓ + M ( NO3 )n HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3

Câu 18..Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn lại . Công thức hóa học của muối điện phân A.NaCl B.KCl C.LiCl D.RbCl Hướng dẫn: Hướng dẫn : 1 MCl → M + Cl2 2 nM = 2nCl2 = 0, 08  M = 39 : K 18


Câu 19..Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe Hướng dẫn : MCl2 → M + Cl2 mCl2 = 1,9 − 0, 48 = 1, 42 nMCl2 = nCl2 = 0, 02  M = 24 : Mg

Câu 20: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1.92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây. A. Ni B. Zn C. Fe D. Cu Hướng dẫn : ne =

It = 0, 06 F

+2 e M 2 + → M  nM =

ne = 0, 03  M = 64.Cu 2

DẠNG 5 :Dung Dịch Sau Điện Phân Cho Tác Dụng Với Kim Loại - Loại bài tập này dung dịch sau điện phân thường gồm muối còn dư và axit - Chú ý kim loại pư ở hai phương trình Câu 1: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot thì dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy lá sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 3,6M B. 1,8M C. 0,4M D. 1,5M (Chuyên Vĩnh Phúc- 2013) Hướng dẫn :

19


CuSO4 : du : a Fe →  CuSO4  →  H 2 SO4 O : 0, 05  2 dpdd

1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  nH 2 SO4 = nCuSO4 = 64 y + 16 y = 4  y = 0, 05   Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  a ← a  Fe : 36, 4 − 56a − 56.0, 05   38, 2 :   a = 0, 225  Fe + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 Cu : 64a  0, 05 ← 0, 05 nCuSO4 = a + 0, 05 = 0, 275  x = 0,55

Câu 2. Điện phân (với điện cực trơ) 500ml dung dịch CuSO4 nồng độ x(M), sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 4,0 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Cho 36,4 gam bột sắt vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 38,2 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,25. B. 1,65. C. 0,55 . D. 1,40. (Chuyên Lê Khiết- 2015) Hướng dẫn: CuSO4 : du : a Fe →  →  H 2 SO4 CuSO4  O : 0, 05  2 dpdd

1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  nH 2 SO4 = nCuSO4 = 2.n O2 = 0,1   Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  a ← a   ∆mFe ↑= mCu − mFe = 64a − 56a − 5, 6 = 0,8  a = 0,8  Fe + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2  0,1 ← 0,1 nCuSO4 = 0, 9  CM CuSO = 1,8.M 4

Câu 3: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8,0 gam. Để loại bỏ hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần phải dùng vừa hết 8,4 gam bột sắt (phản ứng với hiệu suất 100%). Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch CuSO4 là A. 1,0M B. 1,25M C. 0,5M D. 0,75M (Chuyên Quốc Học Huế -2015) Hướng dẫn:

20


CuSO4 : du : a Fe →  CuSO4  →  H 2 SO4 O : 0, 05  2 dpdd

1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  nH 2 SO4 = nCuSO4 = 80 x = 8  x = 0,1   Fe + CuSO → FeSO + Cu 4 4   a = 0,15  a ← a nCuSO4 = 0, 25  CM CuSO = 0, 75.M 4

Câu 4: (ĐH KHỐI A -2012): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Hướng dẫn: AgNO3 : 0,15.mol 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2  AgNO3 12,6. g .Fe  Ag : Z :  →14,5   Fe :  HNO3 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O a    Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 Ag b  Ag : 2 b 14,5   −56a + 160b = 1,9(1)  Fe :12, 6 − 56 a − 56 b 8a + 2b = 0,15(2) 3 −56a + 160b = 1,9(1) a = 0, 0375 It    8a   n AgNO3 = 0,1  ne = 0,1 =  t = 3600 = 1h F b = 0, 025  3 + 2b = 0,15(2)

Câu 5:Điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 xM, với điện cực trơ, sau một thời gian ngừng điện phân và không tháo điện cực khỏi bình. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy Catot tăng 3,2 gam so với trước khi điện phân. Nếu nhúng thanh Fe 21


vào dung dịch ở trên, sau phản ứng hoàn toàn thấy thanh sắt tăng 2 gam so với ban đầu. Giá trị x là: a. 1,125M b. 0,3M c. 0,5M d. 0,4M (Chuyên Lê Quý Đôn -2014) Hướng dẫn: Cu ( NO3 ) 2 : 0,5 x.mol 1 Cu ( NO3 ) 2 + H 2O → Cu + O2 + 2 HNO3  64 y = 3, 2  y = 0, 05  nHNO3 = 0,1 2 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O  0,1.3 ← 0,1 0,1.3   ∆mFe ↑= 64b − 56( + b) = 2  b = 0,5125  8 8  Fe + Cu ( NO3 ) 2 → Fe( NO3 ) 2 + Cu  b  nCu ( NO3 )2 = 0,5 x = 0, 05 + 0,5125  x = 1,125.M

Câu 6:Điện phân 200ml Cu(NO3)2 xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot và dung dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe. Giá trị x là: a. 1M b. 0,75M c. 1,25M d. 0,5M (Quỳnh Lưu 1-2015) Hướng dẫn: Cu ( NO3 ) 2 : 0, 2 x.mol 1 Cu ( NO3 ) 2 + H 2O → Cu + O2 + 2 HNO3  64 y = 6, 4  y = 0,1  nHNO3 = 0, 2 2 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O a + b = 0,175  a = 0, 075 a    8a   b = 0,1  Fe + Cu ( NO3 ) 2 → Fe( NO3 )2 + Cu  3 = 0, 2 b  nCu ( NO3 )2 = 0, 2 x = 0,1 + 0, 2  x = 1, 5.M

Câu 7:Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM bằng điện cực trơ, khi dừng điện phân thấy catot tăng 3,2 gam và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 5,6 gam Fe. Giá trị x là: a. 0,75M b. 0,5M c. 1M d. 1,25M (Trần Quốc Tuấn -2013) Hướng dẫn:

22


CuSO4 : du : a Fe →  CuSO4  →  H 2 SO4 O : 0, 05  2 1  dp CuSO + H O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  nH 2 SO4 = nCu = 64 y = 3, 2  y = 0,05 4 2  2   Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu a ← a  a + 0, 05 = 0,1  a = 0, 05   Fe + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 nCuSO4 = 0,1  CM CuSO = 0,5.M dpdd

4

Câu 8: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 (Chuyên Sư Phạn Hà Nội - 2015) Hướng dẫn:  CuSO4 : du : a Fe →  CuSO4  →   H 2 SO4 O : 0, 05  2 dpdd

1  dp CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  nH 2 SO4 = nCuSO4 = 80 y = 8  y = 0,1    Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  Fe :16,8 − 56.0,1 − 56 a  a ← a  12, 4   a = 0,15  Cu : 64 a    Fe + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 nCuSO4 = 0, 25  CM CuSO = 1, 25.M 4

Câu 9. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A,trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. (Đề Minh Họa Của Bộ Giáo Dục Đòa Tạo 2015) Hướng dẫn:

23


Cu ( NO3 ) 2 : 0, 2.mol 1   HNO3 : 2 x Cu ( NO3 ) 2 + H 2O → Cu + O2 + 2 HNO3  X :  x + y = 0, 2(1) 2  Cu ( NO ) : y 3 2   x  HNO3 : 2 x 14,4. g . Fe X :  →13, 5 g .ran Cu ( NO3 ) 2 : y 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O  6x 6x   ← 2 x  Fe :14, 4 − 56. − 56 y  13, 5  8 8  Fe + Cu ( NO3 ) 2 → Fe( NO3 ) 2 + Cu Cu : 64 y   y ← y  x = 0, 05.mol 2, 68.t  42 x − 8 y = 0,9(2)    ne = 2 x = 0,1 =  t = 3600.s = 1h 96500  y = 0,15.mol

- Học sinh sai lầm cho sắt về sắt ba là sai vì sắt còn dư về sắt hai Câu 10: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 1. B. 3. C. 2. D. 1,5 (Chuyên KHTN Hà Nội 2013) Hướng dẫn: AgNO3 : 0,15.mol 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2  AgNO3 13. g .Fe  Ag : Z : →14,9   Fe :  HNO3 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O a    Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 Ag b

24


 Ag : 2 b  −56a + 160b = 1,9(1) 14,9   Fe :13 − 56 a − 56 b 8a + 2b = 0,15(2) 3 −56a + 160b = 1,9(1) a = 0, 0375 It    8a   n AgNO3 = 0,1  ne = 0,1 =  t = 7200.s = 2h F b = 0, 025  3 + 2b = 0,15(2)

Câu 11: Điện phân 300 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 22,4 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 34,28 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 1,2 B. 0,25. C. 1,0. D. 0,6. (Chuyên Bắc Giang -2014) Hướng dẫn: AgNO3 : 0,3.mol 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2  AgNO3 22,4. g .Fe  Ag : Z :  → 34, 28   Fe :  HNO3 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O a    Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 Ag b  Ag : 2 b 34, 28   −56a + 160b = 11,88(1)  Fe : 22, 4 − 56 a − 56 b 8a + 2b = 0,3(2) 3 −56a + 160b = 11,88(1) a = 0, 045 8a It  pu   8a   n AgNO = = 0,12  ne = 0,12 =  t = 1, 2h 3 3 F b = 0, 09  3 + 2b = 0,3(2)

Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 22,7 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là 25


A. 0.5

B. 1

C. 0,25.

D. 1,2 (Nguyễn Tất Thành Lần 2-2014)

Hướng dẫn: AgNO3 : 0, 2.mol 1 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + O2 + 2 HNO3 2  AgNO3 16,8. g .Fe  Ag : Z :  → 22, 7   Fe :  HNO3 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O a    Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 Ag b  Ag : 2 b  −56a + 160b = 5,9(1) 22, 7   Fe :16,8 − 56 a − 56 b 8a + 2b = 0, 3(2) 3  −56a + 160b = 5,9(1)  a = 0, 0375 8a It  pu   8a   n AgNO = = 0,1  ne = 0,1 =  t = 1h 3 3 F b = 0, 05  3 + 2b = 0, 2(2)

DẠNG 6: Điện Phân Chéo:  AC ln  AC ln ∨  B( NO3 ) n  B2 (SO 4 ) n

- ĐIỆN Dịch Chứa Hỗn Hợp  - A:từ nhôm về trước - B: sau nhôm

 CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  2 a >b   →  pH < 7 1 dp  CuSO + H O  → Cu + O ↑ + H SO 4 2 2 2 4   2  CuSO4 : a dpdd  2 a <bb CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  →   →  pH > 7  dp  NaCl : b  NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑    2 a =b → {CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  pH = 7    

Câu 1: Điện phân dung dịch gồm 11,7 gam NaCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 15,1 gam thì ngừng 26


điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở cactot là A. 7,68. B. 6,4. C. 9,6. D. 15,1.  NaCl : 0, 2.mol  Cu ( NO3 )2 : 0,15 Cu ( NO3 )2 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + NaNO3   0, 2 0,1←  m ↓= 0,1.135 + 80 x = 15,1  x = 0, 02  1 Cu ( NO ) + H O → Cu + O + 2 HNO  3 2 2 2 3 2   x m Cu = (0,1 + x).64 = 7, 68.g

Câu 2: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO4, NaCl đều có nồng độ mol/l là 0.1M với cường độ I = 0.5A sau một thời gian thu được dung dịch có pH = 2. Thời gian tiến hành điện phân là: A. 193s B. 1930s C. 2123s D. 1737s (Đoàn Thượng -2014) Hướng dẫn:  pH = 2  nH + = 0, 001  nH 2 SO4 = 5.10−4  0,1.l  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4   0, 05 ←  0, 01   CuSO : 0, 01   2 a >b  4 dpdd  →   →  1 dp  NaCl : 0, 01  CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4   −4  5.10 +2 e Cu 2 + → Cu  −3 5,5.10 → 0, 011 It ne = 0, 011 =  t = 2123.s F

Câu 3 (DHA2013): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Hướng dẫn:

27


 CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  2 a >b  → CuSO4 : a dpdd   1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  →   2   NaCl : b  3H 2 SO4 + Al2O3 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O  nH 2 SO4 = 3.nAl2O3 = 0, 6 Cl : a 0,3  2  a = 0.loai O2 : 0,3

TH2: CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  CuSO4 : a dpdd a → 2a  →  dp  NaCl : b 2 NaCl + H 2O → 2 NaOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑  x  Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H 2O  0, 2 → 0, 4 x = 0, 4 ↑ anot : Cl2 : 0, 2 + a = 0,3  a = 0,1  b = 2 a + x = 0, 6.mol  m = 51,1.g

Câu 4: Hòa tan 5,11 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ , màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí do catot sinh ra,(các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Phần trăm của CuSO4 về khối lượng trong hỗn hợp X là : A. 94,25% B. 73,22% C. 68,69% D. 31,31% (Lộc Ninh -2015) Hướng dẫn: TH2:

28


CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : a    a → 2a dpdd 5,11  NaCl : 2a + x  → dp 160a + 117a + 58,5 x = 5,11(1) 2 NaCl + H 2O → 2 NaOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑   x x  anot : Cl2 : a + 2  catot : H : x 2  2 x x a + = 1,5. (2)  a − 0, 25 x = 0 2 2 a = 0,01   %mCuSO4 = 31,31%  x = 0, 04

Câu 5: Khi điện phân 500ml dung dịch gồm NaCl 0.2M và CuSO4 0,05M với điện cực trơ khi kết thúc điện phân thu được dd X . Phát biểu nào sau đây đúng : A. Dung dịch X hoà tan được kim loại Fe B. Khí thu được ở anot của bình điện phân là : Cl2, H2. C. Ở catôt xảy ra sự oxi hoá Cu2+. D. Dung dịch X hoà tan được Al2O3. (Hà Huy Tập- 2014) Hướng dẫn: CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : 0, 025 dpdd 2 a <b  →  →  pH > 7  dp +  → + ↑ + ↑ NaCl H O NaOH Cl H  NaCl : 0,1  2 2 2

Loai A.khí ở anot O2,Cl2 Loại C catot xảy ra sự khử Câu 6. Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,1 mol KCl đến khi dung dịch mất màu xanh thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 1,68 lít. B. 2,8 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Hướng dẫn :  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : 0,1 dpdd  2 a >b   →   →  1 dp  NaCl : 0,1  CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  Cl : 0, 05 anot :  2  V = 1, 68.l O2 : 0, 025

29


Câu 7: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 4,955 gam. B. 5,385 gam. C. 4,370 gam. D. 5,970 gam. (Đinh Chương Dương Lần 1-2014) Hướng dẫn:  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  b   ← b  2 a >b  2  → CuSO4 : a dpdd   1  → dp  CuSO + H O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 4 2  NaCl : b   2  x   3H 2 SO4 + Al2O3 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O  x = nH SO = 3.nAl O = 0, 02 2 4 2 3  b  CuSO4 : 0, 03 b Cl2 : 0, 02   m = 5,97.g 2  b = 0, 02  a = + 0, 02 = 0, 03   NaCl : 0.02 2  O2 : 0, 01

Câu 8:Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam.B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam. (Hoàn Hoa Thám -2013) Hướng dẫn:  KCl : 0, 02  Cu ( NO3 ) 2 : 0, 04.mol Cu ( NO3 ) 2 + 2 KCl → Cu + Cl2 + KNO3   0, 02 0, 01← 2 a >b  →  m ↓= 0, 01.135 + 0, 02.80 = 2,95.g 1 dp Cu ( NO3 ) 2 + H 2O → Cu + O2 ↑ +2 HNO3 2  0, 02 ne = 0, 06 Cu 2 + + 2e → Cu 0, 03 → 0, 06

Câu 9: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 b mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 30


96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của b là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3. (Nguyễn Trung Thiên Hà Tỉnh- 2015) Hướng dẫn: TH1  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : a dpdd  2 a >1   →   →  m ↓= 67,5 > 17,15.loai  1 dp +  → + ↑ + CuSO H O Cu O H SO  NaCl :1 4 2 2 2 4   2 

TH2: CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  CuSO4 : a dpdd a → 2a  →  m ↓= 135a + 36,5 x = 17,15(1)  dp 2 2 NaCl + H O  → NaOH + Cl ↑ + H ↑  NaCl :1 2 2 2   x ne = 0, 3  nCl − = 2a + x = 0, 3(2) 135a + 36, 5 x = 17,15  a = 0,1.mol    b = 0, 2.M 2a + x = 0,3(2)  x = 0,1.mol

Câu 10: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 y.M và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Sau khi ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của y là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,129. D. 0,125. Hướng dẫn: TH1  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : a dpdd  2 a >1   →   →  m ↓= 67,5 > 10, 4.loai  1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  NaCl :1    2 

TH2: CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  CuSO4 : a dpdd a → 2a  →  m ↓= 135a + 36,5 x = 10, 4(1)  dp 2 2 NaCl + H O  → NaOH + Cl ↑ + H ↑  NaCl :1 2 2 2   x ne = 0, 2  nCl − = 2a + x = 0, 2(2) 135a + 36, 5 x = 10, 4 a = 0, 05.mol    y = 0,125.M 2a + x = 0, 2(2)  x = 0,1.mol

31


Câu 11: (CĐ KHỐI A -2010): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. Hướng dẫn:  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 CuSO4 : 0, 2 dpdd  2 a >b   →   →  1 dp  NaCl : 0,12  CuSO4 + H 2O → Cu + 2 O2 ↑ + H 2 SO4  2Cl − → Cl2 + 2e  bpu ne = 0, 2 →  nO2 = 0,02 → n ↑= nO2 + nCl2 = 0, 08  V = 1, 792 0,12 → 0, 06 → 0,12  2 H O → O + 4 H + + 4e 2  2

Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a (M )và NaCl 0,5 (M) bằng dòng điện có cường độ không đổi 4A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y có pH=1 (Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.; V dung dịch thay đổi không đáng kể) . Giá trị của t là A. 2895. B. 5790. C. 3377,5. D. 4825. (Sào Nam:2015) Hướng dẫn: pH = 1  nH + = 0,1.0, 2 = 0, 02.mol

2Cl − → Cl2 + 2e  It 0,1 → 0, 05 → 0,1  ne = 0,12 =  t = 2895.s  + F → O2 + 4 H + 4e 2 H 2O  0, 02 ←  0, 02 ← 0, 02 → 0, 02 

Câu 13: Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M (bằng điện cực trơ màng ngăn xốp) tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dich sau điện phân hoà tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 34,6 B. 34,5 C. 34,8 D. 34,3 (Cẩm Thủy 1:2015) Hướng dẫn: nAl2O3 =

13 .mol 150

32


2 Al2O3 + 6 H 2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H 2 O  nH 2 SO4 = 3.nAl2O3 = 0, 26.mol CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 V V V  ←  V  →  → CuSO4 :1,8.V dpdd  2 2 2  →  NaCl : V 1 dp  CuSO + H O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 4 2  2 1,3V   1,3V = 0, 26  V = 0, 2  m ↓= mCu + mCl2 + mO2 = 0,36.64 + 0, 2.35,5 + 0,13.32 = 34,3

Cách 2: Anot 2Cl − → Cl2 + 2e  Cu 2 + + 2e  → Cu V  bte V  → → V . catot .  → V + 0, 26.2 = 3, 6V  V = 0, 2   2 1,8 V → 3, 6 V → 1,8 V   2 H 2O → O2 + 4 H + + 4e 0, 26.2 V .32 = 34, 3 m ↓= mCu + mCl2 + mO2 = 1,8V .64 + .71 + 2 4

Câu 14: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 xM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Sau khi ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của x là A. 0,2.

B. 0,1.

C. 0,125.

D. 0,129. (Đoàn Thượng -2015)

Hướng dẫn: ne = 0, 2   2Cl −  → Cl2 + 2e . anot.   0,1 ← 0, 2  0, 2 ←  bte  x = 0,125.mol  Cu 2+ + 2e   → 0,8 x + 2 y = 0, 2 → Cu     kl  → 0, 4 x.64 + y.2 + 0,1.71 = 10, 4  y = 0, 05.mol    0, 4 x → 0,8 x → 0, 4 x catot .   − 2 H 2 O + 2 e → H 2 + 2OH  2 y  

33


Câu 15. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khí nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là A. x = 6y B. x = 3y C. y = 1,5x D. x =1,5y (Nguễn Trãi:2015) Hướng dẫn: - Nước điện phân hai điện cực thì ngừng có nghĩa Cu 2 + vừa điện phân hết - Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot suy ra NaCl dư Vì nếu CuSO4 thì khi dừng điện phân catot không có khí Anot −

Catot

2Cl → Cl2 + 2e

+2 e Cu 2 + → Cu

x x  → →x 2

y  →2y +2 e 2 H 2O → H 2 + 2OH −

a  → a  →

a 2

a x  x = 1,5a  = 1,5   x = 6y 2 2  -theo đề  bte x = 2y + a   → x = 2 y + a

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi trên catot thu được 4,48 lít khí ở (đktc) thì ngừng điện phân. Khi đó thu được dung dịch Y và trên anot thu được 6,72 lít khí ở (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là: A. 53,25 gam. B. 61,85 gam. C. 57,55 gam. D. 77,25 gam. (Đặng Thức Hứa 2015) Hướng dẫn: n Al2O3 = 0,1

TH1 :NaCl dư Al2O3 + 2OH −  → 2 AlO2− + H 2O 0,1  → 0, 2

34


CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  a → 2a  dp 2 NaCl + H 2O  → 2 NaOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑  CuSO : a   4 dpdd m.g .   → 0, 2  NaCl : b  1 → H 2 + O2  H 2O  2  x  x  → x  →  2 ↑ catot : nH 2 = x + 0,1 = 0, 2  x = 0,1 ↑ anot : nCl2 + nO2 = a + 0,1 +

CuSO4 : 0,15 x  m = 53, 25 = 0,3  a = 0,15  m.g .  2  NaCl : 0,5

TH2: CuSO4 dư  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  b   ← b  2   1 dp  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 CuSO4 + H 2O  2  → CuSO4 : a dpdd     →  0.3  NaCl : b   1 → H 2 + O2   H 2O  2    x  → x  →   x  2  3H 2 SO4 + Al2O3 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O  x = nH 2 SO4 = 3.nAl2O3 = 0,3 ↑ catot : nH 2 = x = 0, 2 ↑ anot : nCl2 + nO2 =

CuSO4 : 0,35 b x + 0,15 + = 0,3  b = 0,1  m.g.   m = 61,85 2 2  NaCl : 0,1

Câu 17: Điện phân dung dịch chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl với các điện cực trơ có màng ngăn cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại thu được dung dịch X. Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100%. Xác định a, biết dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al2O3. A. 0,3. B. 0,1. C. 0,6. D. 0,2. (Liễn Sơn:2015) CuSO4 dư

35


 CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  a   ← a 2  → CuSO4 : 2a dpdd   1  → dp  CuSO + H O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 4 2  NaCl : a   2  0,3   3H 2 SO4 + Al2O3 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O  x = nH SO = 3.nAl O = 0,3 2 4 2 3  a 2a = 0,3 +  a = 0, 2 2

Câu 18:điện phân 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1.M và NaCl .1.M với các điện cực trơ có màng ngăn.cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 48 phút 15 giây (h=100%), thu được dung dịch X.khối lượng Al tối đa có thể hòa tan trong dung dịch X.(tạo ra H2)là A.2,7 B.0,9 C.8,1 D.1,8 (Chuyên Lê Quý Đôn- Đà Nẵng :2013) Hướng dẫn:  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4   0, 05 ←  0,1 CuSO4 : 0,1 dpdd    →  →    1 dp  NaCl : 0,1  CuSO4 + H 2O → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 2   0,15  → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2 2 Al + 3H 2 SO4  0,1 ← 0,15 mAl = 2, 7.g

Câu 19:điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ có màng ngen xốp , cho đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì thu được 1,12 lít khí (đktc) và 500 ml dung dịch có pH=1 giá trị của a và b lần lượt là A.0,0475 và 0,054 B.0,0725 và 0,085 C.0,075 và 0,0625 D.0,0525 và 0,065 (Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2014) Hướng dẫn: pH=1  CuSO4 dư.

36


 CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  a   ← a CuSO4 : b dpdd  2  →   →  1 dp  KCl : a  CuSO + H O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 4 2   2  x   pH = 1   H +  = 0,1  nH + = 0, 05  nH 2 SO4 = x = 0, 025  nO2 = 0, 0125 nCl2 =

a = 0, 05 − 0, 0125  a = 0, 075  b = 0, 0625 2

Câu 20: Điện phân 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1,5 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,4. (Yên Lạc –Vĩnh Phúc 2014) Hướng dẫn: CuSO4 : 0, 25a   NaCl : 0,375 n = 0, 3  e

TH1:CuSO4 dư  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  m ↓ 25,3125 > 17,15.loai CuSO4 : 0, 25a dpdd   → 0,1875 ← 0,375 → 0,1875   NaCl : 0,375  1 dp CuSO4 + H 2O  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4  2

TH2: NaCl dư: CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  CuSO4 : 0, 25a dpdd 0, 25a → 0,5a m.g .   → dp  NaCl : 0,375 2 NaCl + H 2O → 2 NaOH + Cl2 ↑ + H 2 ↑ x  bt .e a = 0, 4 → 0, 5a + x = 0,3   kl ↓   → 0, 25a.135 + 36, 5 x = 17,15  x = 0,1

Câu 21:điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp,hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3.mol CuSO4 và 0,1.mol NaCl , kim loại thoát ra khi điện phân bám hoàn toàn vào catot . khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8.gam thì ở anot có V lít khí thoát ra (đktc).giá trị của V là A.2,8 B.5,6 C.4,48 D.2,24 37


(Chuyên Vinh Lần 1 -2012) Hướng dẫn: Catot tăng lên là khối lượng Cu: nCu = 0, 2.mol

CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4 0, 05 ← 0,1  → 0, 05 → 0, 05 CuSO4 : 0,3 dpdd   →  n ↑= 0, 05 + 0,075 = 0,125  1 dp CuSO + H O  → Cu + O ↑ + H SO  NaCl : 0,1 4 2 2 2 4  2  0,15  V = 2,8.l

Câu 22: (CĐ14) Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,05 mol và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8g MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là: A. 6755 B. 772 C. 8685 D. 4825 Hướng dẫn  CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  0, 03 → 0,06  → 0, 03 → 0,03     1 dp  CuSO4 + H 2O → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 2    → CuSO : 0,05  0.02  4 dpdd  →   1  NaCl : a   H O  → H 2 + O2 2   2   x   x  → x  →  2   H SO + MgO → MgSO + H O  x = n 4 2 H 2 SO4 = nMgO = 0,02  2 4 1,5 x + 0, 04 = 0,1  x = 0, 04 ne = 2nCl2 + 4nO2 = 0, 06 + 0, 03.4 = 0,18 =

It  t = 8685.s F

Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol và NaCl b.mol (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí thoát ra ở catot tích là 2,24 lít (đktc) thì ngừng điện phân . Dung dịch Y hòa tan tối đa 4 g MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Mối liên hệ giữa a và b là: A. 2a+0,2=b Hướng dẫn

B. 2a=b+0,2

C. 2a=b

D. 2a<b (Chuyên vĩnh phúc lần 2-2013)

38


 CuSO4 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + Na2 SO4  b   ←  b  → b  →b  2   1 dp  → Cu + O2 ↑ + H 2 SO4 CuSO4 + H 2O  2  → CuSO4 : a dpdd     →  0,1  NaCl : b   1 → H 2 + O2   H 2O  2    x  → x  →   x  2   H 2 SO4 + MgO → MgSO4 + H 2O  x = nH 2 SO4 = nMgO = 0,1 nCuSO4 = a = 0,1 +

b  2a = b + 0, 2 2

Câu 24: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và Cu(NO3)2 0,75M (điện cực trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 gam thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân chứa các chất tan là A. NaNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. NaNO3, NaCl và Cu(NO3)2. C. NaCl và Cu(NO3)2. D. NaNO3 và Cu(NO3)2. (Quỳnh lưu 1-2015) Hướng dẫn:  NaCl : 0,1.mol  Cu ( NO3 ) 2 : 0,15 Cu ( NO3 ) 2 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + NaNO3   0,1  → 0, 05 → 0, 05 0, 05 ←  m ↓= 0, 05.135 + 80 x = 11, 65  x = 0, 06125  1 Cu ( NO ) + H O → Cu + O + 2 HNO  3 2 2 2 3 2   x Cu ( NO3 ) 2  Cu ( NO3 ) 2 .du   NaNO3  HNO 3 

Câu 25:Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 ( điện cực trơ màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5g. cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 g và thấy thoát ra khí NO duy nhất . giá trị của x là . 39


A.0,3

B.0,4

C.0,2

D.0,5 (Chuyên ĐHKH Huế Lần 1-2015)

Hướng dẫn:  NaCl : 0, 2.mol  Cu ( NO3 )2 : x Cu ( NO3 )2 + 2 NaCl → Cu + Cl2 + 2 NaNO3   0, 2  → 0,1 → 0,1  → 0, 2 0,1←  m ↓= 0,1.135 + 80 y = 21,5  y = 0,1  1 ( ) + → + + 2 NO Cu NO H O Cu O H  3 2 2 2 3 2   y 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 )2 + 2 NO+ 4 H 2O Cu ( NO3 ) 2 : a 0, 075 ← 0, 2   Fe Cu ( NO3 )2 .du   NaNO3 : 0, 2  →  HNO : 0, 2  Fe + Cu ( NO3 )2 → Fe( NO3 ) 2 + Cu 3  a ← a m ↓= 56 ( a + 0,075 ) − 64a = 2, 6  a = 0, 2  x = 0,1 + y + a = 0, 4.mol

DẠNG 7:Điện Phân Dung Dịch Chứa Nhiều Muối Ion Kim Loại Sau Nhôm -ion kim loại có tính oxi hóa mạnh điện phân trước: Câu 1: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1,93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất 100%) 1. Để điện phân hết Ag (t1) 2. Để điện phân hết Ag và Cu (t2) A. t1=500s, t2=1000s B. t1=1000s, t2=1500s C. t1=500s, t2=1200s D. t1=500s, t2=1500s Hướng dẫn: +1e Ag + → Ag

1, 93.t  t = 500.s 96500 +1e  Ag + → Ag  1,93.t 0, 01 → 0, 01  ne = 0, 03 =  t = 1500.s  2 + +2 e 96500 Cu → Cu 0, 01 → 0, 02  ne = 0, 01 =

40


Câu 2: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0.2M và AgNO3 0.1M với cường độ dòng điện I = 3.86A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám trên catot là 1.72 gam A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s Hướng dẫn: +1e  Ag + → Ag  3,86.t 0, 01 → 0, 01 → 0, 01  x = 0, 01  ne = 0, 03 =  t = 750.s  2 + +2 e 96500 Cu → Cu x → 2x → x 

Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam. Hướng dẫn: ne = 0, 06 +1e  Ag + → Ag  0, 02 → 0, 02 → 0, 02  ne = 0, 06 = 0, 02 + 2 x  x = 0, 02  m = 3, 44.g  2 + +2 e Cu → Cu  x → 2x → x 

Câu 4: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M và FeSO4 0,2M trong 1158 giây với cường độ dòng điện 25A. Khối lượng kim loại bám ở catot là (các điện cực trơ) : A. 7,52 gam. B. 6,4 gam. C. 4,6 gam. D. 9.8 gam Hướng dẫn: ne = 0, 3 +2 e Cu 2+ → Cu  0,1 → 0, 2 → 0,1  ne = 0,3 > 0, 2 + 0, 04  x = 0, 02  m = 7,52.g  2 + +2 e Fe → Fe  0, 02 → 0, 04 → 0, 02 

Câu 5: Điên phân dung dịch hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4.96 gam và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0.336 lít (ở đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là: A. 4.32 g và 0.64 g B. 3.32 g và 1.64 g C. 4.12 g và 0.84 g D. Kết quả khác. Hướng dẫn:

41


1  dp 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + 2 O2 ↑ +2 HNO3  108.a + 64b = 4,96 a = 0, 04 a   a b   1 + = 0,015 dp b = 0, 01 Cu ( NO ) + H O  → Cu + O2 ↑ +2 HNO3  4 2 3 2 2  2 b  Cu : 0, 64.g  Ag : 4,32.

Câu 6: Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol Fe(NO3)3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 40A trong thời gian 965 giây thì khối lượng kim loại được giải phóng ở catot là A. 10,8 gam. B. 17,2 gam. C. 29,2 gam. D. 23,6 gam. Hướng dẫn: ne = 0, 4 +1e  Ag 1+ → Ag  0,1 → 0,1 +1e  Fe3+ → Fe 2 +  ne = 0, 4 = 0,1 + 0,1 + 2 x  x = 0,1  m = 17, 2.g  0,1 → 0,1 → 0,1 +2 e Cu 2 + → Cu   x → 2 x → x

Câu 7: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (ở catot bắt đầu thoát ra H2) chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4.48 lít khí ở anot (ở đktc). Tính số mol mỗi muối trong X. A. 0.1 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2 B. 0.2 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2 C. 0.4 mol AgNO3 và 0.2 mol Cu(NO3)2 D.0.3 mol AgNO3 và 0.3 mol Cu(NO3)2 Hướng dẫn: 1  dp  2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + 2 O2 ↑ +2 HNO3  108.a + 64b = 56  a = 0, 4 a   a b   1 + = 0, 2 dp b = 0, 2 Cu ( NO ) + H O  → Cu + O2 ↑ +2 HNO3  4 2 3 2 2  2 b 

42


Câu 8: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,1 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A thời gian điện phân cho đến khi catot xuất hiện bọt khí là : A. 579.s B. 289.s C. 386.s D. 772.s (Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng Lần 2-2014) Hướng dẫn: Catot xuất hiện bọt khí dừng lại có nghĩa Cu 2 + vừa điện phân hết Hướng dẫn: +1e  Ag + → Ag  t.5 0, 01 → 0, 01  ne = 0, 03 =  t = 579.s  2 + +2 e 96500 Cu → Cu 0, 01 → 0, 02 

Câu 9:Dung dịch D có thể tích 400 ml chứa muối AgNO3 0,1 M và Ni(NO3)2 0,15 M . điện phân dung dịch D điện cực trơ , dòng điện cường độ 3,86 A trong 20 phút độ tăng khối lượng catot bằng A.0,236.g B.4,320,g C.4,556.g D.5,246.g (Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng Lần 2-2015) Hướng dẫn: ne = 0, 048 +1e  Ag + → Ag  Cu : 0, 004 0, 04 → 0, 04 → 0, 04  ne = 0, 048 = 0, 04 + 2 x  x = 0, 004    m = 4, 576.g  2 + +2 e  Ag : 0, 04 Cu → Cu x → 2x → x 

Câu 10: điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4. Trong thùng điện phân có màng ngăn . sau một thời gian thu được 2,24 lit khí ở anot thì dùng lại .tính khối lượng kim loại thu được ở catot. A.12 B.6,4 C.17,6 D.7,86 (Chuyên Hùng Vương –Phú Thọ-Lần 1-2015) Hướng dẫn: Khí anot là khí oxi ne = 4.nO2 = 0, 4 +2 e Cu 2+ → Cu  Cu : 0,1 0,1 → 0, 2 → 0,1  ne = 0, 4 = 0, 2 + 2 x  x = 0,1.mol    m = 12.g  2 + +2 e Fe : 0,1 Fe → Fe    x → 2x → x

43


Câu 11: Điện phân một dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3, 0,2 mol CuSO4, 0,5 mol HCl đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân tác dụng hết với V lít NaOH 1M. Giá trị V là A. 0,9 B. 2 C. 1,1 D. 0,5 (Hà Huy Tập -2015) Hướng dẫn: - Khí thoát ra catot là khí H2 thì dừng pư ion Cu 2 + vừa pư hết +1e  Fe3+ → Fe 2+  + − 2+ 0, 3 → 0, 3 → 0, 3  Fe : 0,3 V .l . NaOH .1M  H + OH → H 2O  dd :  +  →  2+  V .1 = 0, 3.2 + 0,5 = 1,1  2 + +2 e −  H : 0, 5 Cu → Cu  Fe + 2OH → Fe(OH ) 2 0, 2 → 0, 4 → 0, 2 

Câu 12: (B – 2012): Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Hướng dẫn: - Khí thoát ra catot là khí H2 thì dừng pư ion Cu 2 + pư hết +1e  Fe3+ → Fe 2 +  n 0,1 → 0,1 → 0,1  anot.2Cl − → Cl2 + 2e  ne = 0,5  nCl2 = e = 0, 25  V = 5, 6.l  2 + +2 e 2 Cu → Cu 0, 2 → 0, 4 → 0, 2 

Câu 13: (B – 2009): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40 Hướng dẫn: +2 e Cu 2+ → Cu CuCl2 : 0, 05.mol   bte  → nOH − = 0,1  NaCl : 0, 25.mol  catot : 0, 05 → 0,1 n = 0, 2.mol 2 H O → +2 e H 2 + 2OH −  e  2 3 OH − + Al + H 2O → AlO2− + H 2  nAl = nOH − = 0,1  mAl = 2, 7.g 2

Câu 14: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,20. 44


Hướng dẫn: - Khí thoát ra catot là khí H2 thì dừng pư ion Cu 2 + pư hết +1e  Fe3+ → Fe 2+  n 0, 2 → 0, 2 → 0, 2  anot.2Cl − → Cl2 + 2e  ne = 0, 4  nCl2 = e = 0, 22  V = 4, 48.l  2 + +2 e 2 Cu → Cu 0,1 → 0, 2 → 0, 2 

(Đinh Chương Dương -2015) Câu 15: Điện phân 100ml dd X gồm AgNO3 1,2M và Cu(NO3)2 1M với điện cực trơ. Sau thời gian t giây thu được 18,08 gam kim loại ở catôt. Dung dịch sau điện phân hoà tan tối đa được bao nhiêu gam Cu (biết sinh ra khí NO là duy nhất). A. 6,72 gam B. 5,28 gam C. 7,68 gam D. 8,00 gam (Trực Ninh B –Nam Định 2015) Hướng dẫn: - Kim loại ở catot

-

 Ag : 0,12.mol  x = 0,08.mol 18, 08.g :  Cu : x 1  dp 2 AgNO3 + H 2O → 2 Ag + 2 O2 ↑ +2 HNO3  0,12  nHNO3 = 0,12 + 0,16 = 0, 28.mol  1 dp Cu ( NO ) + H O → Cu + O ↑ +2 HNO 3 2 2 2 3  2 0, 08  3Cu + 8 HNO3 → 3Cu ( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O nCu = 3.

nHNO3 8

= 0,105  m = 6, 72.g

Câu 16: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M và FeSO4 0,2M trong 1158 giây với cường độ dòng điện 25A. Khối lượng kim loại bám ở catot là (các điện cực trơ) : A. 7,52 gam. B. 6,4 gam. C. 4,6 gam. D. 9.8 gam (Hiệp Hòa Số 2-Bắc Giang 2015) Hướng dẫn: ne = 0, 3 +2 e Cu 2+ → Cu  Cu : 0,1 0,1 → 0, 2 → 0,1   m = 7, 52.g  2 + +2 e  Fe : 0, 02  Fe → Fe 0, 02 → 0, 04 → 0, 02 

45


Câu 17: Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ và màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot tăng là A. 18,4 gam B. 12,8 gam C. 5,6 gam D. 6,0 gam (Sơn Tây –Hà Nội -2015) Hướng dẫn: - Khí thoát ra catot là khí H2 thì dừng pư ion Cu 2 + vừa pư hết +1e  Fe3+ → Fe 2 +  0,1 → 0,1 → 0,1  {Cu : 0, 2  m = 12,8.g  2+ +2 e Cu → Cu 0, 2 → 0, 2 → 0, 2 

Câu 18: Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,06 M và Fe2(SO4)3 0,03 M với điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 41 phút 49 giây thì dừng điện phân . Tính pH dung dịch sau điện phân và độ giảm khối lượng của dung dịch .( giả sử V dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,15 5,92 gam B. 1,15 ; 5,73 gam C. 0,85 5,92 gam D. 0,85 ; 5,73 gam (Sào Nam -2013) Hướng dẫn: +1e  Fe3+ → Fe 2+  0, 03 → 0, 03 CuCl2 : 0, 03 +2 e Cu 2 + → Cu  pt .dp Fe S O : 0, 015  →  0, 03 + 0, 06 + 2 x = 0,13  x = 0, 02.mol  2 ( 4 )3  0, 03 0, 06 →   ne = 0,13 +2 e  Fe 2 + → Fe  → 2x  x  anot :

2Cl − → Cl2 + 2e  + 0, 06 → 0, 03 → 0,06  nH + + 0, 06 = ne = 0,13  nH + = 0, 07   H  = 0,14  pH = 0,85  H O → O + 4 H + + 4e 2  2 0, 07 m ↓= 0,02.56 + 0, 03.64 + .32 + 0, 03.71 = 5, 73.g 4

Câu 19: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa 46


A. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3. B. NaNO3 và NaCl.. C. NaNO3 và NaOH. D. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3. (Nguyễn Trung Ngạn -2015) Hướng dẫn:  NaCl : 0,1  2+  Fe( NO3 )3 : 0, 06 Nếu ion Cu điện phân hết thì catot Cu ( NO ) : 0, 06 3 2  +1e 2Cl − → Cl2 + 2e  Fe3+ → Fe2 +   0, 06 → 0, 06 0,1 → 0, 05 → 0,1 bte  anot.   → 4a + 0,1 = 0,18  a = 0, 02  2 + +2 e + Cu → Cu 2 H 2O → O2 + 4 H + 4e  2a  → a → 4a → 4a 0, 06 → 0,12 

 Fe 2+  2+ Cu  m ↓= 0, 06.64 + 0, 02.32 + 0, 05.71 = 8, 03 > 5, 63  Cu 2 + .con.du  dd  H +  Na +   NO3− 

Câu 20: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là A. 1,00.

B. 1,78.

C. 1,08.

D. 0,70. (Chuyên Vinh Lần 2-2013)

Hướng dẫn:  2Cl − → Cl2 + 2e CuCl2 : 0, 02  CuSO : 0, 02  0, 04 → 0, 02 → 0, 04 4 bte  anot.   → 4a + 0, 04 = 0, 05  4a = 0, 01  + H SO : 0, 005 2 H O → O + 4 H + 4 e 2  2 4  2 ne = 0, 05  → a → 4a → 4a  2a 

n

H+

= 0, 005.2 + 4a = 0, 02   H +  = 0,1  pH =1

47


Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A. sau thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng (m-5,156)gam. Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là: A. 2,5 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5 (Chuyên vinh lần 2-2015) Hướng dẫn:  FeCl3 : 0,1   HCl : 0,15 catot +1e  Fe3+ → Fe 2 +  − bte  x = 0, 022 0,1 → 0,1 → 0,1 2Cl → Cl2 + 2e  → 2 x + 0,1 = 2 y .anot    kl   + +2 e → 2 x + 71 y = 5,156  y = 0, 072 → y → 2 y   2 H → H 2 2 y  x → 2x → x 

ne = 2 y = 0,144 =

It  t = 2h F

Câu 22: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dung dịch X đem

điện phân với điện cực trơ, I = 7,72A đến khi ở catot thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe2+] lần lượt là A. 2500 s và 0,15M. B. 2300 s và 0,15M. C. 2500 s và 0,1M. D. 2300 s và 0,1M. (Quỳnh Lưu 1-2015) Hướng dẫn:  Fe2 ( SO4 )3 : x  dp  → nCu = 0, 08 CuSO4  HCl :  catot +1e  Fe3+ → Fe 2 +  − 2 x → 2 x → 2 x 2Cl → Cl2 + 2e bt .e .anot  → 2 x + 0,16 = 0, 2  x = 0, 02.mol  2 + +2 e  0,1 → 0, 2 Cu → Cu 0, 2 ← 0, 08 ← 0,16 ← 0, 08  It ne = 0, 2 =  t = 2500.s   Fe 2+  = 0,1.M F

48


Câu 23:điện phân ( điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 .mol CuSO4 ;0,12 .mol Fe2(SO4)3 ;NaCl:0,44.mol bằng cường độ dòng điện 2.A. thể tích khí thoát ra ở anot 26055.S điện phân là A.5,488.l B.5,936.l C.4,928.l D.9,586 (Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội- 2014) Hướng dẫn: 2Cl − → Cl2 + 2e  Fe2 ( SO4 )3 : 0,12   CuSO4 : 0, 2 0, 44 → 0, 22 → 0, 44 btt .e .anot   → 0, 44 + 4 x = 0, 54  x = 0, 025  +  NaCl : 0, 44 2 H 2O → O2 + 4 H + 4e n = 0,54 2 x  → x → 4x → 4x  e  ↑  nanot = 0, 22 + 0, 025 = 0, 245  V = 5, 488.l

Câu 24:điện phân 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 0,1M, AgNO3 0,2M Zn(NO3)2 0,15.M với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 72 phút . số kham kim loại thu ở catot sau khi điện phân A.3,45.g B.2,8 C.3,775 D.2,48 (Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2015) Hướng dẫn: Cu ( NO3 )2 : 0, 01  Ag : 0, 02  AgNO : 0,02   3 bt .e → m.g. Cu : 0, 01  m = 3, 45.g   Zn( NO3 ) 2 : 0, 015  Zn : 0, 01  ne = 0, 06

Câu 25: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A (hiệu suất điện phân là 100%). Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị gần với m nhất là: A. 4,0. B. 4,5. C. 5,0. D. 3,5. (Yên Việt -2015) t → n ↑= a DẠNG 8: Cho 

 2t → n ↑= b

-thời gian t viết bán pư từ số mol khí suy mol e.thường muối kim loại còn dư chưa điện phân hết nên catot chưa có khí -thời gian 2t  mol e gấp đôi suy ngược lại mol khí suy ra mol kim loại m ( muối kim loại điện phân hết catot đã có khí hidro) Câu 1:(ĐH A-2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t 49


giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Hướng dẫn: t (s) → nO2 = 0,035.mol

theo đề 2t → n ↑= 0,1245 t.s {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0,14 2t.s  ne = 0, 28 : {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0, 28  nO2 = 0, 07  nH 2 = 0,1245 − 0, 07 = 0, 0545 +2 e  M 2+ → M  bte  → 2a + 0, 0545.2 = 0, 28  a = 0, 0855  M = 64  M : Cu  a → 2a  2 H O → +2 e − H 2 + 2OH  2 0,14 y= .64 = 4, 48.g 2

Câu 2: Hoà tan 2,88 gam XSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catốt và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là A. 0,784g. B. 0,91g. C. 0,896g D. 0,336g. (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội lần 5:2014) Hướng dẫn: t (s) → nO2 = 0,007.mol

theo đề 2t → n ↑= 0,024 t.s {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0, 028 2t.s  ne = 0, 056 {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0, 056  nO2 = 0, 014  nH 2 = 0, 024 − 0, 014 = 0, 01 +2 e  M 2+ → M  bte  → 2a + 0, 01.2 = 0, 056  a = 0, 018  M = 64  M : Cu  a → 2a  2 H O → +2 e − H 2 + 2OH  2 0, 028 m= .64 = 0,896, g 2

50


Câu 3. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15

B. 0,18.

C. 0,24

D. 0,26. (Trích Đề thi đại học khối A.2014)

Hướng dẫn: t ( s) → n ↑= 0,11.mol

theo đề 2t → n ↑= 0, 26 2Cl − → Cl2 + 2e  0, 2 → 0,1 t.s   x = 0, 01  ne = 0, 24 → O2 + 4 H + + 4e 2 H 2O  2 x → x  2Cl − → Cl2 + 2e  0, 2 → 0,1  4 y + 0, 2 = 0, 48  y = 0, 07 2t.s  ne = 0, 48  +  → + + 2 H O O 4 H 4 e  2 2 2 y → y → 4 y   nH 2 = 0, 26 − 0,17 = 0, 09 +2 e  M 2 + → M  bte  → 2a + 0, 09.2 = 0, 48  a = 0,15  a → 2a 2 H O → +2 e − H 2 + 2OH  2

Câu 4: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tông thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100% và các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,30. (Sở Giáo Dục TPHCM:2015) Hướng dẫn: t (s) → n ↑= 0,1.mol

theo đề 2t → n ↑= 0, 2125

51


2Cl − → Cl2 + 2e  0,15 → 0, 075 t.s   x = 0, 025  ne = 0, 25 → O2 + 4 H + + 4e 2 H 2O  2 x → x  2Cl − → Cl2 + 2e  0,15 → 0, 075 2t.s  ne = 0, 5   4 y + 0, 075.2 = 0, 5  y = 0, 0875 → O2 + 4 H + + 4e 2 H 2O  2 y → y → 4 y 

 nH 2 = 0, 2125 − 0,1625 = 0, 05 +2 e  M 2+ → M  bte  → 2a + 0, 05.2 = 0,5  a = 0, 2  a → 2a 2 H O → +2 e − H 2 + 2OH  2

Câu 5: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 1400 s. B. Cu và 2800 s. C. Ni và 2800 s. D. Cu và 1400 s. (Chuyên Nguyễn Huệ 2012) Hướng dẫn: t (s) → nO2 = 0,007.mol

theo đề 2t → n ↑= 0,024 t.s {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0, 028 2t.s  ne = 0, 056 {2 H 2O  → O2 + 4 H + + 4e  ne = 4.nO2 = 0, 056  nO2 = 0, 014  nH 2 = 0, 024 − 0, 014 = 0, 01 +2 e  M 2+ → M  bte  → 2a + 0, 01.2 = 0, 056  a = 0, 018  M = 64  M : Cu  a → 2a  2 H O → +2 e − H 2 + 2OH  2 1,93.t t ( s ) → nO2 = 0, 007.mol  ne = 4.nO2 = 0, 028 =  t = 1400.s 96500

Dạng 9:Điện Phân Nóng Chảy Nhôm Oxit -khí oxi sinh ra trong quá trình điện phân pư điện cực than chì tạo hỗn khí 52


CO,CO2 và O2 - sử dụng bảo toàn điện tích bảo toàn mol nguyên tố Câu 1: Điện phân nóng chảy Al2O3 khi đó tại anot thoát ra một hỗn hợp khí gồm O2 10%; CO 20% và CO2 70%. Tổng thể tích khí là 6,72 m3 (tại nhiệt độ 8190C và áp suất 2,0 atm). Tính khối lượng Al thu được tại catot? A. 2,16 kg B. 5,40 kg C. 4,86 kg D. 4,32 kg Hướng dẫn: 3 t0 Al2O3  → 2 Al + O2 2 C + O2 → CO2  0,15.mol. X  C + O2 → CO

CO : 0, 03  : CO2 : 0,105   nO = 0, 27  nAl =0,18  mAl = 4,86.kg O : 0, 015  2

Câu 2(A:2013): Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2 B. 144,0 C. 104,4 D. 82,8 Hướng dẫn: 3 t0 Al2O3  → 2 Al + O2 2 CO : a  → a + b + c = 4.k .mol C + O2 → CO2   3  89, 6.m X : CO2 : b   dX =16,7  H2 C + O2 → CO O : c   → 28a + 44b + 32c = 133,6  2 CO :  Ca (OH)2:du 0,05.mol. X : CO2 : x → CaCO3 : 0, 015  x = 0, 015  b = 1, 2k .mol O :  2 a = 2, 2   b = 1, 2   nO = 5,8  nAl =3,86  mAl = 104, 4.kg b = 0, 6 

Câu 3:(CĐ A09): Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. Hướng dẫn:

53


3 t0 Al2O3  → 2 Al + O2 2 CO : a  → a + b + c = 3.k .mol C + O2 → CO2    3  m X CO b  67, 2. : :   2  dX =16 H2 C + O2 → CO O : c   → 28a + 44b + 32c = 96  2 CO :  Ca (OH)2:du 0,1.mol. X : CO2 : x → CaCO3 : 0,02  x = 0,02  b = 0,6k .mol O :  2 a = 1,8   b = 0, 6   nO = 4, 2  nAl =2,8  mAl = 75, 6.kg b = 0, 6 

CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Dạng 1:Bảo toàn điện tích bài toán cho khối lượng chất rắn sau pư -kim loại yếu trong chất rắn có trước - Tính tổng số mol anion ( NO3− ; Cl − ; SO42 − ... ) - Áp dụng quy tắc (Kim loại nào mạnh thì lấy anion trước ) - Có thể cần dùng tới BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH HOẶC KHỐI LƯỢNG

Câu 1. Cho hỗn hợp chứa a mol Zn và 0,12 mol Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 10,72 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 0,125. B. 0,45. C. 0,15. D. 0,2. (Trần Phú –Thanh Hóa 2015) Hướng dẫn: Cu : 0,15  x = 0, 02 suy ra trong dung dịch  Fe : x

Rắn kim loại yếu có trước  10, 72.g   SO42− : 0,6  btdt → A :  Zn 2+ : a a = 0, 2  Fe2+ : 0, 42 − 0, 02 = 0, 4 

Câu 2: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6M và Fe2(SO4)3 xM. Kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,2. (Minh Khai Lần 2- 2013) Hướng dẫn: 54


Cu : 0, 06  x = 0, 02 suy ra trong dung dịch  Fe : x

Rắn kim loại yếu có trước  4,96 g 

 SO42 − : 0,3 x + 0, 06  btdt A :  Al 3+ : 0, 06 → 0,18 + 2 y = 2.0,3.x + 0,12  0, 6 x − 2 y = 0, 06(1)  Fe2 + : y   x = 0,1 b .t .mol . Fe  → y + 0, 02 = 0, 2 x   y = 0

Câu 3: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 350 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,847 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,123 gam. B. 0,168 gam. C. 0,150 gam. D.0,177 gam. (Nguyễn khuyến lần 3 -2015) Hướng dẫn:  Ag : 0, 035  m = 0, 067 suy ra trong dung  Fe : m.g

Rắn kim loại yếu có trước  3,847 g  dịch

 NO3− : 0, 035 btdt   x = 0, 011  → 3x + 2 y = 0, 035 btdt →   mFe = 0,123.g A :  Al 3+ : x  kl = y 0, 001  → + = − = 27 x 56 y 0.42 0.067 0,353     Fe 2+ : y 

Câu 4: Cho 13,6 gam hỗn hợp Al, Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 59,3 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là A. 74,33% B. 80,14% C. 41,18% D. 61,76% (Hà Huy Tập 2015) Hướng dẫn:  Ag : 0,5  m = 5,3 suy ra trong dung dịch  Fe : m.g

Rắn kim loại yếu có trước  59,3g 

 NO3− : 0,5 btdt   x = 0,1  → 3x + 2 y = 0,5 btdt A :  Al 3+ : x →   mFe = 10,9.g  kl y = 0,1  → 27 x + 56 y = 13, 6 − 5,3 = 8,3     Fe2+ : y 

Câu 5: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,12 mol FeCl3 và 0,2 mol CuSO4, đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,56 gam chất rắn.Giá trị của m là A. 2,4 gam. B. 2,88. gam. C. 2,16 gam. D. 0,96 gam (Chuyên Sp Hà Nội Lần 3-2012) 55


Hướng dẫn: Rắn kim loại yếu có trước  2,56 g {Cu : 0, 04 suy ra trong dung dịch Cl − : 0, 36  2−  SO4 : 0, 2  btdt A :  Fe 2+ : 0,12 → a = 0,1.mol  m = 2, 4.g Cu 2 + : 0,16   Mg 2+ : a 

Câu 6: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 khuấy đều đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,44 gam rắn. Giá trị m là : A. 5,6 B. 5,04. C. 8,40 D. 3,36 (Hà Huy Tập - 2013) Hướng dẫn: Rắn kim loại yếu có trước  19, 44 g { Ag : 0,18 suy ra trong dung dịch  NO3− : 0, 4  2+ Cu : 0,1 btdt A :  3+ → 0, 4 = 0,1.2 + 3 y + 0, 02  y = 0, 06  m = 3,36.g  Fe : y  Ag + : 0, 02 

Câu 7: Cho m gam Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được dung dịch X và 18,88 gam chất rắn Y. Tách Y, sau đó cho 6,5 gam Zn vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 7,97 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 6.4. B. 19,2. C. 12,8. D. 3,2. (Nguyễn khuyến lần 3 -2015) Hướng dẫn:  Zn : 0, 05.mol  NO3− : 0,1.mol   ran : Cu : m  m + 0, 05.65 + 0,1.108 = 18,88 + 7,97  m = 12,8.g  2+  Ag : 0,1.mol  Zn : 0, 05.mol 

Câu 8. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. 56


(Đề minh họa của bộ giáo dục 2015) Hướng dẫn:  Zn : 0, 015.mol   NO : 0, 07.mol  Fe : m  ran :   2+  Ag : 0, 03.mol  Zn : 0,035.mol Cu : 0, 02.mol  m + 0, 015.65 + 0, 03.108 + 0, 02.64 = 3,84 + 3,895  m = 2, 24.g − 3

Câu 9:(Chuyên Vinh 2013) Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là A. 4,48. B. 2,80. C. 5,60. D. 8,40. Hướng dẫn:  Zn : 0, 02.mol  NO3− : 0,1.mol   ran :  Fe : m  2+  Zn : 0, 05.mol Cu : 0, 05.mol   m + 0,02.65 + 0, 05.64 = 4,88 + 4,1  m = 4, 48.g

Câu 10. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,2M và sau một thời gian thu được 7,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 5,85 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,53 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 6,4. B. 5,76. C. 3,84. D. 5,12 (Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2015) Hướng dẫn:  Zn : 0, 05.mol  NO3− : 0, 08.mol   ran : Cu : m  2+  Zn : 0,04.mol  Ag : 0, 08.mol   m + 0, 05.65 + 0, 08.108 = 7, 76 + 10,53  m = 6, 4.g

Câu 11: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X vào dung dịch HCl dư thoát ra 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 0,54 và 5,16. B. 1,08 và 5,43. C. 1,08 và 5,16. D. 0,54 và 5,43. (Phan Châu Trinh –Đà Nẵng 2015) 57


Hướng dẫn: -rắn X pư HCl có khí bay ra suy ra nhôm còn dư  Al : a  HCl m2 .g . X Cu : 0, 03   → 0, 015.mol.H 2  a = 0, 01  m2 = 5, 43.g  Ag : 0, 03   Al 3+ : y btdt → 3 y = 0, 09  y = 0, 03  nbd  Al = 0, 04  m1 = 0, 04.27 = 1, 08. g −  NO3 : 0, 09

Câu 12: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là A. 15,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6 gam. D. 24 gam Hướng dẫn: Cách 1: Cu : 0, 05.64 = 3, 2  nFe3+ = 0,8 Mg  →14, 4 g    Fe :11, 2  nFe = 0, 2  nCu 2+ = 0, 05   Mg → Mg 2+ + 2e  a   3+ +1e 2+   Fe → Fe  0,8 → 0,8 BTE .  → 2a = 0,8 + 0,1 + 0, 4  a = 0, 65  mMg = 15, 6   2 + +2 e  Cu → Cu  0, 05 → 0,1  +2 e   Fe 2 + → Fe   0,4  0, 2 →

-Cách 2: - bước 1 xác định chất rắn là kim loại yếu có trước: Cu : 0, 05.64 = 3, 2 suy ra trong dung dịch  Fe :11, 2  nFe = 0, 2

Rắn kim loại yếu có trước 14, 4 g 

 NO3− : 2,5  btdt A :  Fe2+ : 0, 6 → a = 0, 65  m = 15, 6.g  Mg 2+ : a 

-các em xem nghiên cứu cách nào nhanh

hơn lựa chọn nhé

58


Câu 13: Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,68 gam B. 12,3 gam C. 1,77 gam D. 15 gam Hướng dẫn: Cách 1:  Fe AgNO3:0,3  Ag : 32, 4 56a + 27b = 3, 27 a = 0,015 4, 2 :   → 33,33     mFe = 1,77  Al  Fe : 0,93 2a + 3b = 0,3 b = 0,09

-Cách 2: - bước 1 xác đinh chắt rắn là kim loại yếu có trước:  Ag : 32, 4 suy ra trong dung dịch  Fe : 0,93

Rắn kim loại yếu có trước 33,33   NO3− : 0,3  btdt A :  Fe 2+ : x → 2 x + 3 y = 0,3  Al 3+ : y 

 x = 0, 015 56 x + 27 y = 4, 2 − 0, 93 = 3, 27    mFe = 1, 77.g  y = 0, 09

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 64,8. B. 17,6. C. 114,8. D. 14,8. Hướng dẫn:  Fe 2+  2+  Fe 0,6.mol . AgNO3 Cu m :  →  3+ + Ag : 0, 6.mol Fe Cu   NO − : 0, 6  3  ∆m ↓= 0, 6.108 − m = 50  m = 14,8.g

Câu 15: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 25,93%. B. 22,32%. C. 51,85%. D. 77,78%. Hướng dẫn:

59


kl   → 24 x + 56 y = 8  Mg : x 0,4.mol . AgNO 3  Ag : 0, 4  x = 0,1 10,8  → 46 :   a = 0, 05  bte   Fe : y  Fe : a  → 2 x + 2 y = 0, 4  y = 0,1

 %mFe = 77, 78%

Câu 16: Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO3)3 và 0,45 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 14,85 B. 6,75 C. 28,35 D. 22,95 Hướng dẫn:  Fe3+ : 0, 75 Al +  2 + → ∆m ↑= 31, 05.g Cu : 0, 45

 Al + 3Fe3+ → Al 3+ + 3Fe 2+  0, 25 ← 0, 75 2 Al + 3Cu 2+ → 2 Al 3+ + 3Cu  ∆m ↑= 31, 05 = 0, 45.64 + 1,5 x.56 − (0,55 + x).27  x = 0,3  0,3 ← 0, 45 → 0,3 → 0, 45  2 Al + 3Fe2 + → 2 Al 3+ + 3Fe   x → 1,5 x → x → 1,5 x  mAl = 22,95.g

Câu 17: Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,3M và CuSO4 0,6M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 5,40. B. 9,45. C. 10,80. D. 8,10. Hướng dẫn: Cách 1: 3+ Cu : 0,3  Fe : 0,3 Al +  2+ → 27, 6.g   a = 0,15.mol Cu : 0,3  Fe : a

 Al + 3Fe3+ → Al 3+ + 3Fe2+  0,1 ← 0,3 2 Al + 3Cu 2+ → 2 Al 3+ + 3Cu  mAl = 10,8.g  0, 2 ← 0,3 → 0, 2 → 0,3 2 Al + 3Fe 2+ → 2 Al 3+ + 3Fe  0,1 ← 0,15 ← 0,1 ← 0,15

Cách 2: Cu : 0,3  a = 0,15.mol suy ra trong dung dịch  Fe : a

- Kim loại yếu có trước 27, 6.g 

60


 Al 3+ : a  2+ btdt  Fe : 0,15 → a = 0, 4.mol  m = 10,8.g  SO 2− : 0, 75  4

Câu 18: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80 (Hà Huy Tập- 2013) Hướng dẫn: nFe2 (SO4 )3 = 0,12  nFe3+ = 0, 24.mol pu 3+ 2+ 2+  → Zn + 2 Fe → Zn + 2 Fe  ∆mdd ↑= 0,12.65 = 7,8 ≠ 9, 6  pu 3+ 2+  → 3Zn + 2 Fe → 3Zn + 2 Fe  ∆mdd ↑= 0, 36.65 − 0, 24.56 = 9,96 ≠ 9, 6  Zn + 2 Fe3+ → Zn 2+ + 2 Fe2+ 2y    x → 2 x 2 x + 3 = 0, 24  x = 0, 02  3Zn + 2 Fe3+ → 3Zn 2 + + 2 Fe     mZn = 20,8  65 x + 65 y − 2 y .56 = 9, 6  y = 0,3  y → 2y 3  3

Câu 19: (CĐ09) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,04 B. 4,32 C. 2,88 D. 2,16 Hướng dẫn: nFeCl3 = 0,12  nFe3+ = 0,12.mol  Mg + 2 Fe3+ → Mg 2+ + 2 Fe 2 + 2y   2 x + = 0,12  x → 2 x   x = 0, 03  3  3Mg + 2 Fe3+ → 3Mg 2+ + 2 Fe     mMg = 2,88 2 y y = 0, 09    .56 = 3,36  3 y → 2y  3

Câu 20: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong các giá trị sau là không thỏa mãn? A. 8,7. B. 2,4. C. 9,6. D. 12,3 (Phan Bội Châu Lần 1-2015) Hướng dẫn: 61


nFe2 (SO4 )3 = 0,5  nFe3+ = 0, 5.mol  2y 2x + = 0,5    x = 0,19375  3 3+ 2+ 2+  Mg + 2 Fe → Mg + 2 Fe    mZn = 8, 7  24 x + 24 y − 2 y .56 = 2, 4  y = 0,16875  x → 2 x  3  3Mg + 2 Fe3+ → 3Mg 2+ + 2 Fe    2 x + 2 y = 0,5 2 y y →   x = 0,11875 3   mZn = 12,3   3 24 x + 24 y − 2 y .56 = −2, 4  y = 0,39375  3 8, 7 ≤ mZn ≤ 12, 3  B.

Câu 21: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 khuấy đều đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,44 gam rắn. Giá trị m là : A. 5,6 B. 5,04. C. 8,40 D. 3,36 Hướng dẫn :  Ag + : 0, 2 bte x.mol.Fe +  2+ → 19, 44 : Ag : a.mol  a = 0,18  → 3 x = 0,18  x = 0, 06 Cu : 0,1  m = 3,36.g

Câu 22: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là A. 5,6 g. B. 6,4 g. C. 3,2 g. D. 12,8 g. Hướng dẫn:  Fe : x  Ag : 0, 4 18, 4 :  + { Ag + : 0, 4  49, 6 :   a = 0,1 Cu : y Cu : a bte   → 2 x + 2 y = 0, 4  x = 0,1   mCu = 12,8.g  kl → 56 x + 64 y = 12  y = 0,1  

Câu 23: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là: A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4. Hướng dẫn

62


3+  Mg : x  Fe : 0, 4 Cu : 0, 2 +  18, 4 :   a = 0,1   2+  Fe : 0, 2 Cu : 0, 2  Fe : a

bte  → 2 x + 0,1.2 = 0, 4.1 + 0, 2.2  x = 0,3.mol

Câu 24: Hoà tan hỗn hợp bột gồm 0,15 mol Al và x mol Mg tác dụng với 500ml dung dịch FeCl3 0,32M thu được 10,31 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch X. x có giá trị là A. 0,12 mol B. 0,06 mol C. 0,09 mol D. 0,10 mol (Hiệp Hòa Số 2 Bắc Giang 2015) Hướng dẫn  Mg : x  Al : a + {Fe3+ : 0,16  10,31:   a = 0, 05   Al : 0,15  Fe : 0,16 bte  → 2 x + 0,1.3 = 0,16.3  x = 0,09.mol

Câu 25: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). nồng độ của muối AgNO3 là : A. 0,42M B. 0,45M C. 0,3M D. 0,8M Hướng dẫn  Ag : x +  Al : 0, 03  Ag : x  HCl +  2 +  8,12 : Cu : y   → H 2 : 0, 03  a = 0, 03   Fe : 0, 05 Cu : y  Fe : a  bte  x = 0, 03  → x + 2 y = 0, 03.3 + 0, 02.2   CM AgNO = 0,3.M  kl 3 →108 x + 64 y + 0, 03.56 = 8,12  y = 0, 05  

Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,24M và 0,5M B. 0,12M và 0,36M C. 0,12M và 0,3M D. 0,24M và 0,6M (Chuyên Quốc Học Huế -2013) Hướng dẫn:

63


  MgO : 0,15 2+  Mg (OH ) 2 t 0  OH −  Mg : 0,15  →  → 8, 4.g  x  x = 0, 03 Fe 2+ : x Fe2O3 :  Fe(OH ) 2      2  Mg : 0,15  AgNO3 : a +  →   Ag : a  Fe : 0,1 Cu ( NO3 ) 2 : b   20.g Cu : b  108a + 64b = 16, 08   Fe : c = 0, 07    AgNO3 : 0,12.M a = 0, 06.mol bte  CM :   → a + 2b = 0,3 + 2 x = 0, 36   b = 0,15.mol Cu ( NO3 ) 2 : 0,3.M

Câu 27 (DHB2012): Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,168 gam B. 0,123 gam C. 0,177 gam D. 0,150 gam Cách 2: - bước 1 xác đinh chắt rắn là kim loại yếu có trước:  Ag : 3, 24 suy ra trong dung dịch  Fe : 0, 093

Rắn kim loại yếu có trước 3, 333   NO3− : 0, 03  btdt A :  Fe 2+ : x → 2 x + 3 y = 0, 03  Al 3+ : y 

 x = 0, 0015 56 x + 27 y = 0, 42 − 0, 093 = 0,327    mFe = 0,177.g  y = 0, 009

Câu 28: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 1,08 và 5,43. B. 0,54 và 5,16. C. 1,08 và 5,16.D. 8,10 và 5,43. (Quỳnh Lưu 1-2015) Hướng dẫn:

64


 Ag Cu ( NO3 )2 : 0, 03  HCl m1.g . Al +   → m2 .g .X Cu   → H 2 : 0, 015  n A l = 0, 01  AgNO3 : 0, 03  Al   Ag : 0, 03   Cu : 0, 03  m2 = 5, 43.g  Al : 0, 01   Al 3+ : x btdt → x = 0, 03  m1 = 0, 04.27 = 1, 08  −  NO3 : 0, 09

Câu 29. Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là A. 6,6.

B. 11,0.

C. 13,2. D. 8,8. (Đề minh họa của bộ giáo dục 2015)

Hướng dẫn: Cu 2+ : 0,15  Mg 2 + : x  2+   Mg (OH ) 2 CuO : 0,15  Fe : 0,15 H 2 SO4 Mg OH − 46,8.g   →  3+  →  Fe2 + : 2 y  →  Fe3O4 : 0,15  Fe(OH )2  Fe : 0, 3  SO 2− : 0, 75 4  2 −  SO : 0, 75.  4 btdt → 2 x + 4 y = 1, 5  MgO : x  x = 0,375  t0  → 45.g    kl   mMg = 9.g → 40 x + 160 y = 45  y = 0,1875  Fe2O3 : y  

Câu 30. (Câu 32 – Cao đẳng – 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62% Hướng dẫn :

65


 Cu : 0,3 30, 4   Fe : 0, 2   Zn CuSO4 :0,3.mol  29,8   →  Zn 2+ : a a = 0, 2  Fe  Fe 2+ : b  a + b = 0,3   %mFe = 56,37%    65a + 56b = 18, 6 b = 0,1   2 −  SO4 : 0, 3 

Câu 31: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A. 6,96gam B. 21 gam C. 20,88gam D. 2,4gam Hướng dẫn : Có ngay

 NO

− 3

 Al ( NO3 )3 − 0, 2 = 0, 75    m = 0,15.64 + 0, 075.56 = 13,8  Fe ( NO3 )2 − 0, 075

Câu 32: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 ? A. 11,88 gam. B. 7,92 gam. C. 8,91 gam. D. 5,94 gam. Hướng dẫn : Có ngay n Ag

 Fe3+ : 0,18 = 0,18 →  2 + →  nNO − = 0, 72 = 3n Al + 3.nAl .2 → a = 0, 08 → B 3  Fe : 0, 09

Câu 33: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 1,2 gam B. 1,6 gam C. 1,52 gam D. 2,4 gam Hướng dẫn : nMg = 0, 04 nMg = 0, 04 Có ngay  → B → MgO = 1, 6 → B n = 0, 22 2+



NO3−

nCu 2+ = 0, 07

Câu 34: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là 66


A. 6,72. Hướng dẫn :

 NO

− 3

= 0,3 →

B. 2,80.  Ag : 0,1 15, 28  Cu : 0, 07 Cu 2 + : 0, 03 X  2+  Fe : 0,12

C. 8,40.

D. 17,20.

→A

Câu 35: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.

Hướng dẫn : 32, 4 ( Ag : 0,3 )

→ nFe = 0,1 → D  − NO = 0, 6  3

Câu 36: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.

Hướng dẫn :  Mg 2+ :1, 2   ion− = 5 → Zn2+ : x < 1,3 → C Cu 2+ > 0 

Câu 37: Cho m g bột Fe vào 200 ml dd hh A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi pư kết thúc thu được 0,85m g chất rắn. Giá trị của m là: A. 72 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g

Hướng dẫn :

 n 2+ = x  Fe Có ngay nSO42− = 0, 25  x = 0, 35  m + 0,1.56 + 0, 05.64 = 0,85m + 0,35.56 → m = 72  nNO3− = 0, 2 Câu 43: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 100,0. B. 97,2. C. 98,1. D. 102,8.

Dạng 2:Bảo Toàn Điện Tích Tính Khối Lượng Chất Rắn Sau Pư -kim loại yếu trong chất rắn có trước 67


- Tính tổng số mol anion ( NO3− ; Cl − ; SO42 − ... ) - Áp dụng quy tắc (Kim loại nào mạnh thì lấy anion trước ) - Có thể cần dùng tới BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH HOẶC KHỐI LƯỢNG

Câu 1: Cho 10,8 gam Al vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 0,5M và Fe(NO3)3 0,75M, đến khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 21,6

B. 13,2

C. 17,7

D. 39,3 (PHÚ RIỀNG -2015)

Hướng dẫn: -bước 1 tính mol ion âm : nNO = 1,1 − 3

 Al 3+ : x 1,1 btdt → 3 x = 1,1  x =  Al.du  − 3  NO3 :1,1 - muối của ion kim loại mạnh có trước :  Ag : 0, 2.mol  m.g .ran.  Fe : 0, 3.mol  m = 39, 9.g  Al.(0, 4 − x).mol 

Câu 2: Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24. B. 23. C. 22. D. 25. (Thị Xã Quảng Trị-2015) Hướng dẫn: -bước 1 tính mol ion âm : nNO = 0, 69 − 3

-

muối

của

ion

kim

loại

mạnh

trước

:

 Mg 2+ : 0,1  3+  Ag : 0,15.mol  Al : 0,1   m.g.ran. Cu : 0, 09.mol  m = 23,36.g  2+  Fe : 0, 095  Fe : 0,025   NO − : 0,69  3

Câu 3: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2 Hướng dẫn: 68


kl  → 56 x = 64 y = 4,32  x = 0, 02  Fe : x AgNO 3:0,1.mol  Ag : 0,1  4,32  →12, 08   a = 0, 02   tbe   → 2 x + 2 y = 0,1 Cu : y Cu : a  y = 0, 03

 Fe 2 + : 0, 02 NaOH  Fe(OH ) 2 t 0  Fe2O3 : 0, 01 →   →  m = 4.g ddY :  2+ Cu OH ( ) CuO : 0, 03 Cu : 0, 03   2

Câu 4: Cho 10,8 gam Al vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 0,5M và Fe(NO3)3 0,75M, đến khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 13,2 C. 17,7 D. 39,3 Hướng dẫn :  Ag + : 0.2  Ag : 0, 2 bte 0, 4.mol. Al +  3+ → → 0, 4.3 = 0, 2.1 + 0, 375 + 2 x  x = 0, 3125  Fe : 0, 375  Fe.x m = 39,1.g

Câu 5. Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2 B. 6,4 C. 5,24 D. 5,6 Hướng dẫn : Cu 2+ : 0.1 bte 0,15.mol.Fe +  3+ → Cu : x.  → 0,15.3 = 0, 2.1 + 2 x  x = 0, 05  m = 3, 2.g  Fe : 0, 2

Câu 6: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 13,8 gam. B. 9,0 gam. C. 6,9 gam. D. 18,0 gam Hướng dẫn : 2+ Cu : 0.075 Cu : 0, 075 bte 0,1.mol. Al +  3+ → → 0,1.3 = 0, 075.2 + 0, 075.1 + 2 x  x = 0, 0375  Fe : 0, 075  Fe.x

m = 6, 9.g

Câu 7: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 4,08. B. 2,16. C. 2,80. D. 0,64. Hướng dẫn :

69


 n = 0, 04  Fe  n Ag + = 0, 02  Ag : 0, 02   m = 2,8  n Ag + = 0, 02  0, 04.Fe +  Cu : 0, 01 n = 0,1 + 2    Cu  nCu 2+ = 0,1

Câu 8: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam Hướng dẫn:  Fe : 0,15 AgNO3 :0,7.mol  →  Cu : 0,1  Fe + 2 Ag + → Fe2 + + 2 Ag  2+ + Cu + 2 Ag → Cu + 2 Ag  n Ag = 0, 65  mAg = 0, 65.108 = 70, 2.g  Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 

Câu 9:(A 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Hướng dẫn:  Fe : 0,1 AgNO3 :0,55.mol →   Al : 0,1  Al + 3 Ag + → Al 3+ + 3 Ag  + 2+  Fe + 2 Ag → Fe + 2 Ag  nAg = 0,55  mAg = 0,55.108 = 59, 4.g  Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 

Câu 10: Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 75,6 gam. (Trực Ninh B –Nam Định 2013) Hướng dẫn: nFe = 0,1 AgNO3: 0,7  → m { Ag : 0,5  mAg = 54  nCu = 0,1

Câu 11: Cho 18 gam hỗn hợp bột Mg và Cu có tỉ lệ mol 2:3 vào dung dịch chứa 500 ml Fe2(SO4)3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại . Giá trị của m là : A. 8. B. 11,2. C. 12,8 . D. 14,6. 70


Hướng dẫn Mg : 2a Mg : 0,15.mol Fe3+ :0,4  a = 0,075   → 18 :  {Cu : 0,175  mCu = 11.2 Cu : 3a Cu : 0, 225.mol

Câu 12: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M và FeCl3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng m gam. Giá trị của m là A. 7,68 gam.

B. 1,92 gam.

C. 5,28 gam. D. 5,76 gam

Hướng dẫn: n Al = 0, 08  nCu 2+ : 0,12  nFe3+ : 0, 06  Al → Al 3+ + 3e  3+ +1e 2+  Fe → Fe   0, 08.3 = 006 + 2 x  2 x = 0,18  x = 0, 09  mCu = 0, 09.64 = 5, 76 0, 06 → 0, 06  2 + +2 e Cu → Cu  x → 2 x → x

Câu 13: Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 46 gam. B. 82 gam. C. 58 gam. D. 56 gam. Hướng dẫn:  Mg + 2 Fe3+ → 2 Fe2 + + Mg 2 +  0,15 ← 0,3 → 0, 3 → 0,15  2+ 2+  Mg + Cu → Cu + Mg 0, 3 → 0,3 → 0, 3 → 0,3   Mg 2 + : 0, 45  Mg (OH ) 2 : 0, 45  MgO : 0, 45  Fe : 0,3  2+   NaOH t0 0, 45.mol.Mg +  2+ → ddX .  Fe : 0,3 →  Fe(OH ) 2 : 0,3  →  Fe2O3 : 0,15 Cu : 0,5  2+ Cu (OH ) : 0, 2 CuO : 0, 2  2  Cu : 0, 2 3+

 m = 58

Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,9 gam. B. 18,0 gam. C. 13,8 gam. D. 9,0 gam. 71


(Quỳnh lưu 1-lần 2 2014) Hướng dẫn:  Al + 3Fe3+ → 2 Fe 2+ + Al 3+  0, 025 ← 0, 075 → 0, 075 → 0, 025 2 Al + 3Cu 2+ → 3Cu + 2 Al 3+  0, 05 → 0, 075 → 0, 075 → 0, 05 2 Al + 3Fe2+ → 3Fe + 2 Al 3+  0, 025 → 0, 0375 → 0, 0375 → 0, 025 3+ Cu : 0, 075 :  Fe : 0, 075 0,1.mol. Al +  2+ →  m = 69 Cu : 0, 075  Fe : 0, 0375

Câu 15: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là A. 1,25. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,2. Hướng dẫn   Zn 2 + KMnO :0,2a.mol  Zn 2 + 4   →  3+ Y :  Cu : x H 2 SO 4 9, 7 :  + Fe3+ : 0, 25.mol →   Fe 2 +  Fe  Zn : y   Z {Cu :1, 6 kl   → 64 x + 65 y = 8,1  x = 0, 025 bte  → 0, 25 = 0, 2a.5  a = 0, 25.M  bte  → 2 x + 2 y = 0, 25  y = 0,1

Câu 16: (Nguyễn Huệ -2015)Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Giá trị m là A.38,8. B. 34,4. C. 22,6. D. 31,2. Hướng dẫn:

72


  Ag m.gB :  Cu  2+   Mg : 0,15  AgNO3 : a.mol   Mg : 0,15 + →   2+  MgO : 0,15   Mg (OH) 2 t o Cu ( NO3 )2 : a.mol   Fe : 0,1  Fe : 0,1  NaOH A: → D :   →18.g.  Fe2O3 : 0, 05   NO − : 3a Fe(OH) 2   3 CuO : x   2+   Cu : x  Ag : 0, 2 btdt .dd. A  x = 0, 05  → 3a = 0,15.2 + 0,1.2 + 0, 05.2 = a = 0, 2  m.gB :   m = 31, 2.g Cu : 0,15

Câu 17. (Câu 2 – Đại Học KA – 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 Hướng dẫn:  Zn 2+ : 0,1  2+  Zn : 0,1 0,2.mol .Fe2 ( SO4 )3  Fe : 0, 4  →  2−  ran.Cu : 0,1.mol  m = 6, 4.g  SO : 0, 6 Cu : 0, 2  4 Cu 2 + : 0,1 

Câu 18 (DHA2012): Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20 Hướng dẫn:  Fe : 0, 03 2+  AgNO3 : 0.02  Fe : 0, 02  0, 05.mol.Fe +   →  m.g.ran. Cu : 0, 01  m = 4, 48.g − Cu ( NO3 )2 : 0, 01  Ag : 0.02  NO3 : 0, 04 

Câu 19: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4. Hướng dẫn :  Mg 2+ : 0, 2 − = → →C Cl 0, 6  2+   Fe : 0,1

Câu 20: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là 73


A. 10.95 Hướng dẫn : Có ngay

B. 13.20

C. 13.80

D. 15.20

nAl = 0, 2 nAl 3+ = 0, 2 Cu : 0,15 → m →C n = 0, 75 →   Fe : 0, 075  NO3− nFe2+ = 0, 075

Câu 21: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 97,2. B. 98,1. C. 102,8. D. 100,0. Hướng dẫn : Có ngay

 n Al = 0, 2  n Al 3+ = 0, 2  Ag : 0, 9 n = 0,9 → → → m →D −   NO3  Fe : 0, 05  nFe = 0, 2  nFe2+ = 0,15

Câu 22: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20 Hướng dẫn : Có ngay

 NO

− 3

 Al ( NO3 )3 − 0, 2 = 0, 75    m = 0,15.64 + 0, 075.56 = 13,8  Fe ( NO3 )2 − 0, 075

Câu 23: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Hướng dẫn :

n

NO3−

 Fe 2 + : 0, 04  Ag : 0, 02 = 0, 22 →  2 + → m →C Cu : 0, 03 Cu : 0, 07

Câu 24 Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16) A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D.2,65 gam. Hướng dẫn :  Fe3+ : 0, 005  NO = 0, 025 →  Fe2+ : 0, 005 → m = 2,11  − 3

74


Câu 25: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,00 B. 8,00 C. 6,00 D. 5,60 Hướng dẫn :  Fe 2 + : 0,35   Cl − = 0, 7 → m  Fe : 0, 05 → C  Cu : 0, 05  

Câu 26: Cho 0,2 mol Zn vào dd X gồm 0,2mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1mol AgNO3. Khối lượng rắn thu được sau khi pứ kết thúc là A.10,8g B.14,2g C.19,5g D.14g Hướng dẫn :

n

NO3−

 Zn 2+ : 0, 2   Ag : 0,1 = 0,9 → dd  Fe 2+ : 0, 2 → m  Cu : 0, 05 Cu 2+ : 0, 05 

Câu 27: Cho 13.g Zn vào dd X gồm 0,1 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1mol AgNO3. Khối lượng rắn thu được sau khi pứ kết thúc là A.17,2g B.14, g C.19,07g D.16,4.g (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Lần 1-2015) Hướng dẫn :  Zn 2 + : 0, 2  Ag : 0,1 n 0, 6 dd = → → m  17, 2.g  2+  NO3−  Fe : 0,1 Cu : 0,1

Câu 28: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là: A. 22,68 B. 24,32 C. 23,36 D. 25,26 (Chuyên Hà Giang- 2015) Hướng dẫn: -bước 1 tính mol ion âm : nNO = 0, 69 − 3

75


-

muối

của

ion

kim

loại

mạnh

trước

:

 Mg : 0,1  3+  Ag : 0,15.mol  Al : 0,1   m.g.ran. Cu : 0, 09.mol  m = 23,36.g  2+ Fe : 0, 095   Fe : 0,025   NO − : 0,69  3 2+

Câu 29: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 100,0. B. 97,2. C. 98,1. D. 102,8. (Chuyên Yên Định 2-2015) Hướng dẫn: -bước 1 tính mol ion âm : nNO = 0, 9 − 3

-

muối

của

ion

kim

loại

mạnh

trước

:

3+

 Al : 0, 2  2+  Ag : 0,9.mol  m = 100.g  Fe : 0,15  m.g.ran.   Fe : 0,05  NO − : 0,9  3

Câu 30.(B-2014) Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/lít và Cu(NO3)2 2a mol/lít, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 7,84 lít khí SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. Hướng dẫn:

B. 0,30.

C. 0,15.

D. 0,20.

 Ag : a  a = 0,3  H 2 SO4 bte 45, 2 Cu : b  → SO2 : 0, 35.mol  → a + 2b = 0, 7   b = 0, 2 108a + 64b = 45, 2 

Dạng 3: Tính Độ Tăng Giảm Thanh Kim Loại -

m ↓= mra − mvao m ↑= mvao − mra

76


Câu 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là - A. 6,4 gam

B. 8,4 gam.

C. 11,2 gam. -------------

D. 5,6 gam.(Diễn châu -2015)

Hướng Dẫn:  FeSO4 CuSO4 Fe  →  mdd ↓= 64a − 56a = 8a = 0.8  a = 0,1  mFe = 6, 4.g Cu

Câu 2. (Câu 42 – Đại Học KB – 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Hướng dẫn : Cu ( NO3 )2 : 0, 02 100.g .Fe +   AgNO3 : 0, 02

Khối lượng thanh sắt tăng lên bằng khối lượng bạc và đồng bám vào trừ khối lượng sắt pu 0, 02.108 + 64 x − 0, 01.56 − 56 y = 1, 72  y = 0, 015  mFepu = 0, 025.56 = 1, 4.g Câu 3 . Nhúng một thanh sắt nặng vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,2M. sau khi các pư xảy ra hoàn toàn ,khối lượng thanh sắt tăng m g. (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). giá trị của m là A. 1,44 gam B. 3,6 gam C. 5,36 gam D. 2.gam

(Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2015) Hướng dẫn : Cu ( NO3 ) 2 : 0, 05 Fe +   AgNO3 : 0, 02

Khối lượng thanh sắt tăng lên bằng khối lượng bạc và đồng bám vào trừ khối lượng sắt pu 0, 02.108 + 64.0, 05 − 0, 01.56 − 56.0, 05 = 2.g Câu 4. (Câu 56 – Đại Học KB – 2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Hướng dẫn: - khối lượng thanh Zn giảm 0,5 g suy ra khối lương muối tăng lên 0,5 g suy khối lượng muối ban đầu 13,6-0,5=13,1.g 77


Câu 5. (Câu 47 – Đại Học KB – 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.

Hướng dẫn: Khối lượng kim loại không đổi suy ra lượng kim loại tan ra bằng lượng bám vào  Fe : a CuSO4 →   Zn : b 64a − 56a = 65b − 64b  8a = b  % mZn =

65.8 .100 = 90, 27%.g 65.8 + 56

Câu 6. ( Cao đẳng – 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe

Hướng dẫn: Có ngay muối M(NO3)2 :0,1 .mol M ( NO3 )2 : 0,1 .mol  M M ( NO ) = 188  M : 64.Cu 3 2

Câu 7: Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch FeSO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là A. 45,75 gam. B. 12 gam. C. 62,2 gam. D. 46,95 gam. (Quỳnh lưu 1-2015) Hướng dẫn:  Fe O : 0, 075  Fe(OH ) 2 : 0,15 t 0 0,15.mol . FeSO4 →  → m.g.  2 3  m = 46,95.g 0, 2.mol.Ba  Ba SO : 0,15 B a S O : 0,15  4  4

Câu 8 (DHA2013): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam Hướng dẫn: Cu (OH )2 : 0, 01 0,01.mol .CuSO4 0, 01.mol.Ba  → m.g.   m = 3,31.g  BaSO4 : 0, 01

Câu 9: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4, phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,24g. Cũng thanh kim loại trên nhúng vào 78


dung dịch AgNO3 thì phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52g. Biết lượng kim loại phản ứng trong hai thí nghiệm như nhau. Kim loại đã dùng là? A. Zn B. Cd C. Pb D. Sn (Sở Giáo Dục Bắc Ninh -2015) Hướng dẫn : CuSO4 → ↓ 0, 24.g  a( M − 64) = 0, 24 ( M − 64) 0, 24 6  M   = =  M = 112 : Cd  AgNO3  M → ↑ 0,52.g  a(2.108 − M ) = 0,52 (2.108 − M ) 0,52 13

Câu 10: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45g vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra cân thấy nặng 46,38g . Khối lượng Cu thoát ra là ? A.2,56

B.1,92

C.2,24

D.3,2

Hướng dẫn :  SO42− : 0,1  3+ 3a + 2b = 0, 2 a = 0, 02   mCu ↑ = 0, 03.64 = 1,92  Al : a   64(0,1 − b) − 27 a = 1,38 b = 0, 07 Cu 2+ : b 

Câu 11: Ngâm một thanh đồng nặng 10g trong 500g dung dịch AgNO3 4%. Sau một thời gian, lấy thanh đồng ra rửa sạch, làm khô thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng thanh đồng sau phản ứng là? A. 11,52g

B. 10,76g

C. 1,7g D. 12,16g (Sở Giáo Dục Bắc Ninh -2015)

Hướng dẫn: Lượng AgNO3 là lượng pư pu nAgNO = 3

pu Cu

n

=

17 bd .nAgNO3 = 0, 02.mol 100

pu nAg NO3

2

= 0, 01

Khối lượng thanh đồng tăng lên m ↑= mAg − mCu = 0, 02.108 − 0, 01.64 = 1,52 Khối lượng thanh Cu sau pư: m = 10 + 1,52 = 11,52.g Câu 12: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch làm sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm m gam. Giá trị của m là ( cho Fe=56, Ag=108) A. 13,6g B. 10,8g C. 8g D. 5,2g 79


(Nguyễn Trung Ngạn- 2011) Hướng dẫn : Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 )2 + 2 Ag  ∆m ↑= 0,1.108 − 0.05.56 = 8

Câu 13. - Cho a gam Fe ( dư) vào V1 lit Cu(NO3)2 1M thu được m gam rắn. - Cho a gam Fe (dư) vào V2 lit AgNO3 1M, sau phản ứng thu được m gam rắn. Mối liên hệ V1 và V2 là A. 10V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = V2 (Sào Nam -2015) Hướng dẫn : V2   Fe + 2 AgNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 Ag  ∆m ↑= V2 .108 − 56 = 80.V2 td  → 80.V2 = 8V1  10.V2 = V1 2   Fe + Cu ( NO ) → Fe( NO ) + Cu  ∆m ↑= V .64 − V .56 = 8V  3 2 3 2 1 1 1

Chuyên Đề 3: Kim Loại Pư Với Axit DẠNG 1: Hỗn Hợp Kim Loại Pư Axit HCl    → mmuoi = mKl + 71.n H2 Công thức tính nhanh  H 2 SO4  → mmuoi = mKl + 96.n H 2

Câu 1:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5g B. 35,8g C.25,8g D.28,5g (Nguyễn Trãi -2013) Hướng dẫn :  Mg + 2 HCl → MgCl2 + H 2   Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2  Zn + 2 HCl → ZnCl + H 2 2  nH 2 = 0, 3  nHCl = 2.n H 2 = 0,3.2 = 0, 6 BTKL  → mKL + mHCl = mmuoi + mH 2  mmuoi = 35,8 80


Câu 2 : Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ở đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối.Giá trị của m có thể là : A. 56,20 B. 59,05 C. 58,45 D. 49,80 (Chuyên Vinh Lần 2-2015) Hướng dẫn: Vì Cu không pư còn dư Khối lượng muối m <20,7+71.0,5=56,2  m=49,8.g Câu 3. (Câu 27 – Cao đẳng – 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Hướng dẫn: Sử dụng công thức tính nhanh mmuoi = mKl + 96.n H = 3, 22 + 96.0, 06 = 8, 98.g Câu 4. (Câu 44 – Cao đẳng – 2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam. Hướng dẫn: Sử dụng công thức tính nhanh mmuoi = mKl + mCl + mSO = 7, 74 + 0, 5.35, 5 + 0,14.96 = 38,93.g 2

2− 4

Câu 5. (Câu 54 – Cao đẳng – 2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 48,8. B. 42,6. C. 47,1. D. 45,5. Hướng dẫn: Sử dụng công thức tính nhanh mmuoi = mKl + 96.n H = 13,5 + 96.0,35 = 47,1.g 2

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp 2 kim loại vào H2SO4 loãng, thu được 3,36 lit H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối). Khối lượng muối trong Y là? A. 36,86 gam B. 20,52 gam C. 27,36 gam D. 20,82 gam (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bắc Ninh Lần 2-2015) Hướng dẫn: Sử dụng công thức tính nhanh mmuoi = mKl + 96.n H = 6,12 + 96.0,15 = 20,52.g 2

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,17g hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là? A. 6,85 B. 9,27 C. 6,48 D. 5,72 (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bắc Ninh Lần 1-2015) Hướng dẫn: 81


Sử dụng công thức tính nhanh mmuoi = mKl + 71.n H = 2,17 + 71.0,1 = 9, 27.g 2

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. (Nguyễn Khuyến -2012) Câu 2:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5g B. 35,8g C.25,8g D.28,5g (Châu Sa 2013) Câu 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là? A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96 Hướng dẫn: Câu 1: mM 2 (SO4 )n = mM + 96.n H2 = 3, 22 + 96.0,06 = 8,98.g

Câu 2:  Mg + 2 HCl → MgCl2 + H 2   Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2  Zn + 2 HCl → ZnCl + H 2 2  nH 2 = 0, 3  nHCl = 2.n H 2 = 0,3.2 = 0, 6 BTKL  → mKL + mHCl = mmuoi + mH 2  mmuoi = 35,8

Câu 3:  Al HCl :0,5 7, 74   → muoi + H 2 ↑: 0,39.mol H 2 SO4 :0,14  Mg btkl → 7, 74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 = mmuoi + mH 2  mmuoi = 38, 93

 M HCl  → O

O → Dạng 2: M 

82


- Tính khối lượng O - Tinh mol O - nHCl=2nO Câu 1 (ĐHKB – 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Hướng dẫn:  Mg  M : 2,13  O HCl 2,13 Cu  → 3,33 : M x Oy    → O :1, 2  nO = 0, 075 Al  M x Oy + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2O x

nHCl = 2.n O = 2.0, 075 = 0,15.mol  V = 0, 075.l = 75.ml

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít. (Đa Phức 2013) Hướng dẫn:  Mg  M : 4, 04  O HCl 4, 04 Cu  → 5,96 : M x O y    → O :1, 92  n = 0,12 O  Al  M x O y + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2O x

nHCl = 2.n O = 2.0,12 = 0, 24.mol  V = 0,12.l

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho 30 gam hh Ag, Cu, Fe, Zn, Mg tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thu được 38 gam chất rắn X. Lượng chất rắn X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M, thu được 2,24 lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 600 B. 225 C. 350 D. 1100 (Đức Thọ- 2013) Câu 2: Cho hỗn hợp 23,2 gam gồm Cu, Ag, Fe, Zn và Mg tác dụng với khí oxy dư thu được 28,96 gam hỗn hợp X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1 M. Giá trị của V là A. 180. B. 270. C. 360. D. 220. (Hà nam 1-2013)

83


Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp bột X gồm Al, Cu, Fe và Mg với O2 dư, thu được 10,04 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 520 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là A. 5,88. B. 5,28. C. 6,28. D. 5,72. (Hồng Lam-2013) Câu 4: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 200 ml. B. 400 ml C. 600 ml. D. 800 ml. (Lý Thái Tổ-2013) Hướng dẫn : Câu 1:  Mg Cu   M : 30 O HCl 30.g A g  → 38 : M x Oy    → O : 8  n = 0,5 O   Fe   Zn M x Oy + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2O x

nHCl = 2.n O = 2.0,5 = 1.mol  V = 0,5.l

Câu 2:  Mg Cu   M : 23, 2 O HCl 23, 2.g  A g  → 28,96 : M x Oy    → O : 5, 76  n = 0,36 O   Fe   Zn M x Oy + 2 yH + → xM

+2 y x

+ yH 2O

nH 2 SO4 = a  nH + = 2a = 2nO = 2.0,36  a = 0,36  V = 0,36.l = 360.ml

Câu 3:

84


 Mg Cu M : m  O HCl m.g   →10, 04 : M x Oy    → O : x . g  n = a A l O    Fe M x Oy + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2O x

nHCl = 2.n O = 0,52  a = 0, 26  x = 4,16  m = 5,88.g

Câu 4:  Au Cu   M :16,8 O HCl 16,8.g A g  → 23, 2 : M x Oy    → O : 6, 4  n = 0, 4 O   Fe   Zn M x O y + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2 O x

nHCl = 2.n O = 2.0, 4 = 0,8.mol  V = 0, 4.l = 400.ml

DẠNG 3:Xác Đinh Kim Loại - dùng phương pháp tự chọn lượng chất -để phép tính đơn giản chon sao cho số mol là số chẳn Câu 1: Hoà tan hết a(g) oxit MO (M có hoá trị 2 không đổi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng 12 gam oxit MO thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là A. 9,6 gam. B. 12 gam. C. 5,4 gam. D. 7,2 gam. (Quất Lâm Nam Định 2014) Hướng dẫn :  H 2 SO4 :17,5%  nH 2 SO4 = 1.mol  MO + H 2 SO4 → MSO4 + H 2O m  dd H2SO 4 = 560.g mddsau . pu = M + 16 + 560 = M + 576 M + 96 .100 = 20  M = 24.Mg   C % MSO 4 = M + 576 m = M + 96  MSO4 CO 12.MgO  →12.g.MgO

Câu 2: Hoà tan một oxit kim loại M(có hoá trị III) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 29,5181%. Công thức oxit đó là A. Fe2O3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Ni2O3. 85


Hướng dẫn :  H 2 SO4 : 25%  nH 2 SO4 = 3.mol  M 2O3 + 3H 2 SO4 → M 2 ( SO4 )3 + 3H 2O m  dd H2SO 4 = 1176.g mdd sau . pu = 2.M + 1224 2.M + 288   C % MSO 4 = .100 = 29,5181  M = 56.Fe 2.M + 1224 mMSO4 = 2.M + 288

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2, MCO3 (M là kim loại hóa trị II) trong 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,83%. Kim loại M là A. Fe. B. Ni. C. Cu. D. Mg Hướng dẫn: MO  0,25.mol . H 2 SO4 14.g : M ( OH ) 2  → MSO4 + CO2 + H 2O  MCO3 0, 25.M + 24 mdds = 14 + 100 − 0, 05.44 = 111,8.g % .100 = 26,83  M = 24 : Mg  CMSO =  4 111,8 mct = mMSO4 = 0, 25.M + 24

Câu 4: Cho 17,160 gam một kim loại hoá trị hai tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thu được 112,992 gam dung dịch và khí H2. Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C. Sr D. Ca Hướng dẫn: M : a.mol M + 2 HCl → MCl2 + H 2 a → 2 a  → a  →a btkl → 17,16 + 365a = 112,992 + 2 a  a = 0, 264  M = 65 : Zn

DẠNG 4:Tính Khối Lượng Muối Công thức tính nhanh HCl MxOy   → muoi = mMxOy + 27,5.nHCl H 2 SO 4 MxOy → muoi = mMxOy + 80.nH2 SO4

Câu 1: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 36g. Hướng dẫn :

B. 38 .

C. 39,6 g.

D. 39,2g.

86


M x Oy + 2 yHCl → xMCl 2 y + yH 2O x

nHCl = 0, 4 nHCl = 2.n H 2O  nH 2O = 0, 2.mol BTKL  → moxit + mHCl = mmuoi + mH 2O  mmuoi = 36

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam (Đô Lương 2 -2013) Câu 2 : Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng? A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. (Đô Lương 1 -2013) Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ 150ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65) A. 8,445.

B. 9,795.

C. 7,095.

D. 7,995. (Đồng Lộc- 2013)

Hướng dẫn: Câu 1: HCl M x Oy   → muoi = mMxOy + 27,5.nHCl = 4, 291 + 27,5.0,179 = 9, 2135

Câu 2: H 2 SO 4 M x Oy → muoi = mMxOy + 80.nH 2 SO4 = 2,81 + 0, 05.80 = 6,81

Câu 3: HCl M x Oy   → muoi = mMxOy + 27, 5.nHCl = 4, 32 + 27, 5.0,15 = 8, 445

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM KHỬ CỦA PƯ OXI HOÁ KHỬ:

87


Câu 1: Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). X là : a NO

b N2 O

c NO2

d N2 (Minh Khai lần 1-2013)

Hướng dẫn nFe3O4 = 0, 06  nN xOy = 0, 02. Fe 3 O4 + HNO3 → Fe( NO3 )3 + N x Oy ↑ + H 2O +8  +3 3 3 Fe + 1e 3 O4 → 3 Fe   bte  → 0, 06 = (5 x − 2 y ).0, 02  5 x − 2 y = 3  NO  +2 y   +5 5 x−2 y x  xN → xN 

Câu 2: Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dd HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lit khí X duy nhất (đktc). Xác định X . a NO

b N2 O

c NO2

d N2 (Minh Khai lần 2-2013)

Hướng dẫn nFexOy = 0, 03  nN xOy = 0, 02.  FeO Fex Oy + HNO3 → Fe( NO3 )3 + N x Oy ↑ + H 2O  Fex Oy   Fe3O4 +8  +3 3Fe33 O4 → 3Fe + 1e  +2 bte Fe O → Fe+3 + 1e  → 0, 03 = (5 x − 2 y ).0, 03  5 x − 2 y = 1  NO2  + 2 y  5 x−2 y  xN +5  → xN x 

88


Câu 3: Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng. a

b 43,52 g

25,87 g

c 35,28 g

d 43,58 g (Nam Trực Lần 2-2013)

Hướng dẫn nFe3O4 = 0, 06  nN xOy = 0, 02. Fe 3 O4 + HNO3 → Fe( NO3 )3 + N x Oy ↑ + H 2O +8  +3 3Fe33 O4 → 3Fe + 1e  bte  → 0, 06 = (5 x − 2 y ).0, 02  5 x − 2 y = 3  NO  +2 y   +5 5 x − 2 y x  xN → xN   nHNO3 = 3.n Fe(NO3 )3 + n NO = 9nFe3O4 + nNO = 0,56  mHNO3 = 35, 28

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hoà tan 3,36 gam Mg trong dd HNO3 dư sinh ra 0,6272 lit khí X duy nhất (đktc). Xác định X. a N2O

b NO

c N2

d NO2 (Nguyễn Du- 2013)

Câu 2:Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : a N2

b NH3

c NO

d N2O

(Chuyên Nguyễn Tất Thành- 2013) Câu 3:Cho 0,96 gam Cu tác dụng hết với HNO3 dư thu được 0,224 lit khí X duy nhất (đktc). X là : a

NO2

b

N2O

c

N2

d

NO

89


(Nguyễn Trường Tộ- 2013) Câu 4:Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4 dư giải phóng 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác, hoà tan 3,9 gam A trong HNO3 loãng dư thu được 1,12 lit khí X duy nhất. Xác định X. a N2O

b NO

c N2

d NO2 (Chuyên Nguyễn Huệ -2013)

Câu 5: Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. a NO

c N2O

b N2

d NO2 (Chuyên Lê Khiết - 2012)

Câu 6:(CĐ-2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O.

B. NO2.

C. N2.

D. NO.

Câu 7: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O (Sơn Tây –Hà Nội 2013) Hướng dẫn: Câu 1:

90


nMg = 0,14  nN xOy = 0, 028. Mg + HNO3 → Mg ( NO3 )2 + N x Oy ↑ + H 2O {Mg → Mg +2 + 2e  bte +2 y  → 0, 28 = (5 x − 2 y ).0, 028  5 x − 2 y = 10  N 2   +5 5 x − 2 y x xN  → xN  

Câu 2: nMg = 0,04  nN xOy = 0, 01 Mg + HNO3 → Mg ( NO3 ) 2 + N x Oy ↑ + H 2O {Mg → Mg +2 + 2e  bte +2 y  → 0, 08 = (5 x − 2 y ).0, 01  5 x − 2 y = 8  N 2O   +5 5 x − 2 y x  xN → xN 

Câu 3:  nCu = 0, 015 n  N xOy = 0, 01 Cu + HNO3 → Cu ( NO3 ) 2 + N x Oy ↑ + H 2O {Cu → Cu +2 + 2e  bte +2 y  → 0, 03 = (5 x − 2 y ).0, 01  5 x − 2 y = 3  NO   +5 5 x − 2 y  xN → xN x  

Câu 4: nA = n  N x Oy = 0, 05 A + HNO3 → A( NO3 )n + N x Oy ↑ + H 2O { A → A+ n + ne  bte +2 y  → 0, 4 = (5 x − 2 y ).0, 05  5 x − 2 y = 8  N 2O   +5 5 x − 2 y x xN  → xN   91


Câu 5: n = 0,1  Al n Zn : 0, 05  nN x Oy = 0, 04 A + HNO3 → A( NO3 )n + N x Oy ↑ + H 2O

{ A → A+ n + ne  bte +2 y  → 0, 4 = (5 x − 2 y ).0, 04  5 x − 2 y = 10  N 2  +5 5 x − 2 y x xN  → xN  

Câu 6:   Mg ( NO3 )2 : 0,3  Mg : 0, 28 46  HNO 3  →   NH 4 NO3 : a  a = 0, 02   MgO : 0, 02  N O : 0, 04  x y bte  → 0, 28.2 = 0, 04(5 x − 2 y ) + 0, 02.8  5 x − 2 y = 10  N 2

DẠNG 6:Sản Phẩm Khử Có Muối Amoni Loại 1 -dăc điểm bài toán cho giữ kiện dư -dừng bảo toàn mol electron Câu 1: Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng. A. 0,9823 B. 0,804 C. 0.4215 D. 0,893 (Sào Nam 2013) Hướng dẫn:

92


   Fe( NO3 )3 : 0,1     58,8 :  Mg ( NO3 ) 2 : 0,1  b = 0, 0125    Cu ( NO3 ) 2 : 0,1    NH 4 NO3 : b  Fe : a    HNO 3:du →  nN 2 = nNO2  x = 0, 072 Cu : a  bte 14, 4 :   →  nHNO3 = 0,893    Mg : a 0, 048 y = NO 2       NO : x    N 2O  0,12 :      N 2O : y    N 2    NO     a = 0,1  du10% → nHNO3 = 0,9823

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g (Tĩnh Gia –Thanh Hóa -2013) Câu 2: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X: A. 13,92g B. 13,32g C. 8,88g D. 6,52g (Trần Phú –Thanh Hóa 2013) Câu 3: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A. 0,1450M B. 0,1120M C. 0,1125M D. 0,1175M (Yên Thành 2-2013) Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan. % số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%. (Chuyên Hùng Vương -2013)

93


Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 21,60.

D. 18,90. (Nguyễn Trãi Lần 2-2013) Câu 6 (CĐ-2011) Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,2912 lít N2 (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được lượng rắn khan nặng A. 13,19 gam.

B. 17,28.

C. 19,44.

C. 16,34 gam. D.15,54 gam (Phù Cừ -Hưng Yên -2013) Câu 8: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch 4,48 lít(đktc) hỗn hợp N2O, NO có số mol bằng nhau. Cô cạn Y thu được 127 gam hỗn hợp muối khan. Số mol HNO3 đã bị khử là. A. 1,9 mol

B. 11,84 gam.

B. 1,4 mol

C. 0,3 mol

D. 0,35 mol

(Quảng Xương 1.2013) Câu 9: Cho 4,86 gam bột nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 40,74 B. 21,3 C. 38,34 D. 23,46 (Chuyên Lê Hồng Phong -2013) Câu 10: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá trị của m là A. 42,55 B. 42,95 C. 40,55 D. 54,95 (Chuyến Lê Khiết Lần 3-2013) Câu 11. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ? A. 0,28 B. 0,34 C. 0,36 D. 0,32 94


(Đặng Thức Hứa -2013) Câu 12: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí không màu, có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với không khí là 0,997. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Vậy giá trị của m là: A. 66,56 gam B. 80,22 gam C. 82,85 gam D. 67,66 gam (Quốc Học –Huế-2013) Câu 13: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 36,04. B. 27,96. C. 31,08 D. 29,34. (Quỳnh Lưu 1-2013) Câu 14: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al hòa tan hết trong V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dd Z chứa 118,8 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là: A. 1,88 lít B. 1,98 lít C. 1,74 lít D. 2,28 lít (Trần Đăng Ninh 2013) Câu 15: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của m là A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12. (Nguyễn Khuyến -2013) Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 10,2 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 42,6 B. 87 C. 91 D. 48,4 (Đinh Chương Dương -2013) Câu 17: Cho 12,6 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,4750 mol. B. 0,9375 mol. C. 1,4375 mol. D. 1,2750 mol. (Sào Nam -2013) Câu 18: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/lít, thu được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít 95


hỗn hợp X gồm NO và N2O (ở đktc). Tỉ khối của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của a là: A. 1,50 M B. 2,50 M C. 1,65 M D. 1,35 M (Quất Lâm -2013) Hướng dẫn: Câu 1:   N 2O : x  x + y = 0, 06  x = 0, 03   0, 06.mol.Y  N2 : y 44 x + 28 y = 2,16  y = 0, 03     HNO 3 Y D =18 0, 46.mol.Al+  → H2  bte  X :  Al ( NO3 )3 : 0, 46  → 0, 46.3 = 8a + 0, 03.10 + 0, 03.8  a = 0,105   NH NO : a 4 3    m = 136,8.g

Câu 2:  Mg (NO3 ) 2 : 0, 09 m . g   HNO 3 bte 0, 09.mol.Mg  →  → 0, 09.2 = 8a + 0, 04.3  a = 0, 0075  NH 4 NO3 : a  NO : 0, 04   m = 13,92.g   Al ( NO3 )3 : 0, 05   kl → y = 0, 0175 0, 05.mol. Al HNO 3 15,83 Zn( NO3 )2 : 0, 02   → Câu 3:   NH NO : y 0, 02.mol.Zn 4 3   N : x  2

bte  → 0, 05.3 + 0, 02.2 = 10 x + 8.0, 0175  x = 0, 005.mol  nHNO3 = 0, 05.3 + 0, 02.2 + 0, 0175.2 + 0, 005.2 = 0, 235  CM HNO = 0,1175.M 3

Câu 4:

96


  Al ( NO3 )3 : a  Al : a   Kl  109,8.g  Mg ( NO3 ) 2 : b → 213a + 148b + 80 x = 109,8(1) HNO 3 15 :  Mg : b  →  NH NO : x 4 3  27 a + 24b = 15(2)    NO : 0, 2  bte → 3a + 2b = 8 x + 0, 2.3(3) 213a + 148b + 80 x = 109,8(1) a = 0, 2    b = 0, 4  %mAl = 36% 27a + 24b = 15(2)  x = 0,1 3a + 2b = 8 x + 0, 2.3  

Câu 5:   Al ( NO3 )3 : a kl  → 213a + 80b = 8.27 a  3a − 80b = 0(1) 8m.    NH 4 NO3 : b HNO 3 a.mol. Al  → kl → x + y = 0, 24  N 2O : x    x = 0,12   0, 24  N : y     → 44 x + 28 y = 0, 24.36 = 8, 64  y = 0,12  2  bte  → 3a = 8b + 0,12.8 + 0,12,10  3a − 8b = 2,16(2)

3a − 80b = 0(1) a = 0,8    m = 27.a = 21, 6.g 3a − 8b = 2,16(2) b = 0, 03

Câu 6:   Zn( NO3 )2 : 0, 2 m . g .   HNO 3 bte 0, 2.mol.Zn  →  NH 4 NO3 : a → 0, 2.2 = 8a + 0, 02.10  a = 0, 025, mol  N : 0, 02  2 m = 39,8.g

Câu 7:  Mg ( NO3 )2 : 0,105 m.g.  bte 0,105.mol.Zn  →  → 0,105.2 = 8a + 0,013.10  a = 0, 01mol  NH 4 NO3 : a  N : 0, 013  2 HNO 3

m = 16,34.g

Câu 8:

97


  M ( NO3 ) n : a pt → 30 + 62a.n + 80b = 127 → 62an + 80b = 97(1)  Mg 127     NH 4 NO3 : b HNO 3 30.  Zn  → 30.M  →  Al  NO : 0,1  bte → an = 0,1.3 + 0,1.8 + 8b → an − 8b = 1,1(2)   N O : 0,1  2  62an + 80b = 97(1)  an = 1, 5 bt .mol . N    → nHNO3 = an + 0,1 + 0.1.2 = 1,8.mol  an − 8b = 1,1(2) b = 0, 05

Câu 9:   Al ( NO3 )3 : 0,18 m.g .  bte →  → 0,18.3 = 8a + 0,1.3  a = 0, 03mol 0,18.mol. Al   NH 4 NO3 : a  NO : 0,1  HNO 3

m = 40, 74.g

Câu 10:   N 2O : x  x + y = 0, 06  x = 0, 05   0, 06.mol   Al 44 x + 28 y = 2, 48  y = 0, 01  N2 : y   0,87.mol . HNO3 qd → M  → 9, 55.  Zn  bte  Mg m.  M ( NO3 )n : a   → an = 8b + 0,5   bt .mol . N   NH NO : b → 0,87 = 2b + 0,12 + an 4 3     an = 0, 7   m = 54,95.g b = 0, 025

Câu 11:   Mg ( NO3 ) 2 : 0,15   Mg :14a 23 :  a = 0, 01.mol    HNO 3 3, 76   MgO : a  →  NH 4 NO3 : a  a = 0, 01  N O : 0, 02   x y bte  →14a.2 = 0, 01.8 + 0, 02(5 x − 2 y )  5 x − 2 y = 10  N 2 bt .mol . N  → nHNO3 = 0,15.2 + 2a + 0, 02.2 = 0,36.mol

Câu 12:  Al M :13, 24 bte  qd O 13, 24 : Cu  → M : a.mol  → 20,12 :  → an = 0, 43.2 = 0,86 : 6,88 O  Mg  98


  M ( NO3 )n : a m :   Al  NH 4 NO3 : b   qd HNO 3 13, 24 : Cu  → M : a.mol  →  x = 0, 05  Mg 0,11.mol  NO : x   x + y = 0,11      30 x + 28 y = 3,18043  y = 0, 06  N2 : y  bte  → an = 8b + 0, 05.3 + 0, 06.10  b = 0, 01374  m = 13, 24 + 62an + 0, 01375.80 = 67, 66.g

Câu 13:     0,08.mol.  NO : x  30 x + 2 y = 1,84   x = 0, 06      x + y = 0, 08  y = 0, 02 H2 : y  KNO3 Mg  → {0, 44.g : Mg H 2 SO4  +  K : a = b + c = 0, 08 bte  SO 2− : c  → 0,38 = 8b + 0, 22 → b = 0, 02.mol  4   btdt  Mg 2+ : 0,19  → c = 0, 24  +  NH 4 : b = 0, 02 m = 31, 08.g

Câu 14:   N 2O : 5 x  x = 0, 02 0,14 :  N : 2 x  2  Mg qd  V . HNO3 15, 6 :  → M →  kl → a.M + an.62 + 80b = 118,8  Al 118,8  M ( NO3 )n : a      bte   → an = 8b + 1, 2  NH 4 NO3 : b  62an + 80b = 103, 2 an = 1, 6   → nHNO3 = an + 10 x + 4 x + 2b = 1, 98.mol an − 8b = 1, 2 b = 0, 05

Câu 15:

99


  N 2O : x  x + y = 0, 2  x = 0,1  Al 0, 2.mol      Zn 44 x + 28 y = 7, 2  y = 0,1  N2 : y   2,5.mol . HNO3 qd 25, 24.   → M  → bte  Mg  m.  M ( NO3 )n : a   → an = 8b + 1,8  bt .mol . N   NH NO : b → 2, 5 = 2b + 0, 4 + an  Fe   4 3    an = 2, 04   m = 154,12.g b = 0, 03

Câu 16:   Al ( NO3 )3 : 0, 2    Mg : 0,3 m :  Mg ( NO3 )2 : 0,3 bte HNO3  →  → 0, 3.2 = 8a + 0, 02.10  a = 0, 05.mol  NH NO : a  Al2O3 : 0,1 4 3    N : 0, 02  2 m = 91.g

Câu 17:   N 2O : x  x + y = 0,1  x = 0, 05   0,1.   44 x + 28 y = 3, 6  y = 0, 05  N2 : y   Mg : 0,3 HNO3   →   Al ( NO3 )3 : 0, 2   Al : 0, 2   bte m.  Mg ( NO3 )3 : 0,3 → 0,3.2 + 0, 2.3 = 0,9 + 8b  b = 0, 0375   NH 4 NO3 : b m = 90

Câu 18:   NO : x  x + y = 0, 25  x = 0, 2   0, 25.   Al  N 2O : y 30 x + 44 y = 8, 2  y = 0, 05   qd 0,95 a . HNO 3 29 : Cu  → M →  kl → an.62 + 80b = 69, 2  Ag 98, 2.  M ( NO3 )n : a      bte    NH 4 NO3 : b  → an = 8b + 1  an :1,1   nHNO3 = an + x + 2 y = 1, 4  a = 1,5 b = 0, 0125

Dạng 7:Sản Phẩm Khử Có Muối Amoni Loại 2

100


-khí thu được có H 2 suy NO3− hết -Sản phẩm có muối NH 4+ -áp dụng định luật bảo toàn điện tích bảo toàn e. Câu 1:(B 2014) Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl dư và KNO3 .thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 .khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị chủa m là . A.16,085

B.14,485

C.18,300

D.18,035.

Hướng dẫn . nMg = 0,145  N : a.mol a = 0, 02.mol BT .e 0, 025.mol.Y :  2   → nNH + = 0, 01 4 H 2 : b.mol b = 0, 005.mol  dY =11,4 H2

Vì khí Y có H2 suy ra trong X không còn ion NO3− .  NH 4+ : 0, 01.mol  2+  Mg : 0.145.nol X : +  mX = 18, 035  K : 0, 05.mol Cl − : 0, 35.mol  nK + = nNO− = nNH + + 2nN2 = 0, 01 + 2.0, 02 = 0, 05.mol 3

4

Câu 2: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất? A. 240 B. 255 C. 132 D. 252 (Trí Đức –Hà Nội -2015) Hướng dẫn .

101


nMg = 0, 35   Zn : 0, 35  N 2 O : a.mol a + b = 0, 2 a = 0,1 BT .e 0, 2.mol.Y :     → nNH + = 0, 05 4 H 2 : b.mol 44a + 2b = 4, 6 b = 0,1   dY =11,5 H2

 NH 4+ : 0, 05.mol  NH 4+ : 0, 05.mol  2+  2+  Mg : 0.35.nol  Mg : 0.35.nol  +  X :  Na : 0, 25 + x.mol  x + 1, 7 = 2 x  x = 1, 7  X :  Na + :1,95.mol  m = 240,1  Zn 2+ : 0,35.mol  Zn 2 + : 0,35.mol    SO42− : x  SO42 − :1, 7  

Câu 3: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 36,04.

B. 27,96.

C. 31,08 D. 29,34. (Phụ Dực –Thái Bình 2013)

Hướng dẫn . nMg = 0,19  NO : a.mol a = 0, 06.mol BT .e   → nNH + = 0, 02 0, 08.mol.Y :  4 H 2 : b.mol b = 0, 02.mol  dY =11,5 H2

Vì khí Y có H2 suy ra trong X không còn ion NO3− .  NH 4+ : 0,02.mol  2+  Mg : 0.19.nol X : +  mX = 31, 08.g K : 0,08. mol   SO 2− : 0, 24.mol  4

102


Câu 4: Cho Al tới dư vào dung dịch chứa HCl và 0,1 mol NaNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,1 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 28,325. B. 26,025. C. 26,987. D. 24,875. (Chuyên Vinh Lần Cuối -2013) Hướng dẫn . n Al = x  NO : a.mol  a = 0, 075.mol BT . N 0,1.mol.Y :    → nNH + = 0, 025 4 H 2 : b.mol b = 0, 025.mol  dY =11,5 H2 bt .e → 3 x = 0, 075.3 + 0, 025.2 + 0, 025.8 = 0, 475  x =

0, 475 3

Vì khí Y có H2 suy ra trong X không còn ion NO3− .  NH 4+ : 0,025.mol   Al 3+ : 0, 475 .nol bt .dt X :  → y = 0,6  mX = 28,325.g 3  Na + : 0,1.mol  Cl − : y.mol

Câu 5: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27.

B. 14,90.

C. 14,86.

D. 15,75.

Hướng dẫn . nMg = 0, 095  NO : a.mol a = 0, 03.mol BT .e 0, 04.mol.Y :    → nNH + = 0, 01 4 H 2 : b.mol b = 0, 01.mol  0,92. g

103


Vì khí Y có H2 suy ra trong X không còn ion NO3− .  NH 4+ : 0, 01.mol  2+  Mg : 0.095.nol btdt → x = 0,12  mX = 14,9.g X : +  Na : 0,04.mol  SO 2− : x.mol  4

 MxOy HNO3  → H 2 SO4 M

O → Dạng 8:  M 

-tính khối lượng oxi .tính mol oxi bte.   → nNO− = 2 n O + n NO2 3  bte.   → nSO2− = n O + n SO2 4  bt .kl → mY = mO + mKl  

Câu 1. Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là A. 34,85.

B. 20,45.

C. 38,85. D. 31,25. (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ -2013)

Hướng dẫn   SO42− : 69, 6  nSO 2− = 0, 725 4   2+    Mg  Mg    Mg  3+      Al  Al  Al  96,85  H 2 SO4 :d,n O  2+ 27, 25 :   → Y :  Fe  → 27, 25 :  Fe Fe  Cu    Fe3+ Cu       Cu 2+ O     SO : 0, 475  2 bte.  → nSO2− = n O + n SO2  n O = 0, 25  mY = mO + mKl = 31, 25 4

Câu 2: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy 104


thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 3,92 lít. B. 2,80 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. (Chuyên Quốc Học Huế -2013) Hướng dẫn   SO42 − : 33, 6  nSO 2− = 0, 35 4     Zn 2 +   Zn  Zn    49, 6   16 :  Fe  3+ H 2 SO4 :d,n O →19, 2.Y :   → 16 :  Fe  Cu 16 :  Fe      Cu 2 + Cu O : 3, 2  n = 0, 2     O    SO2 : V .l bte.  → nSO 2− = n O + n SO2  n SO2 = 0,15  V = 3,36.l 4

Câu 3. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,16. B. 0,14. C. 0,18. D. 0,12 (Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nắng 2013) Hướng dẫn  NO3− :    Zn  Zn 2+   Zn   Fe  3+    Fe   2, 23 :    Fe HNO3 :d,n O Al 2, 23 :   → 2, 71.Y :   → 2, 23 :   3+  Al    Al  Mg    2+  Mg  Mg O : 0, 48  n O = 0, 03   NO2 : 0, 03 bte.  → nNO− = 2 n O + n NO2 = 0, 09  nHNO3 = nNO2 + nNO − = 0,12 3

3

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,56 mol B. 0,48 mol C. 0,72 mol D. 0,64 mol (Nguyễn Thị Minh Khai -2014) Câu 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số 105


mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14.

C. 0,16.

D. 0,18

(Trần Quốc Tuấn-Quảng Ngãi -2014) Câu 3: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 73,9 gam muối. Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04. (Phạm Văn Dồng-Dắk Lắk-2013) Câu 4: Nung hỗn hợp X gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hết hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của x là A. 0,4 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,7 mol. (Phan Bội Châu –Quảng Nam -2014) Câu 5. Đốt 24,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và dd có chứa 72 gam muối sunfat. Xác định giá trị của m ? A. 25,6 B. 27,2 C. 26,4 D. 28,8 (Việt Trì –Phú Thọ -2014) Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,5 B. 8,5 C. 8,0 D. 9,0 (Đề Minh Họa Bộ Giáo Dục-2015) Hướng dẫn: Câu 1:

106


 NO3− :   Zn 2+    Fe  Fe  3+     8, 42 :  Al   Fe HNO3 :d,n O 8, 42 :  Al  →11, 62.Y :   → 2, 23 :   Mg 3+   Mg    Al  O : 3, 2  n = 0, 2   Mg 2+ O     NO : 0, 06 bte.  → nNO − = 2 n O + 3.n NO = 0,58  nHNO3 = nNO + nNO− = 0, 64 3

3

Câu 2

  Fe  Fe   −  Al 2, 23 :  Al   { NO3 : HNO3 :d,n O 2, 23 :   → 2, 71.Y :  Mg  →    NO : 0, 03  Zn   Mg  Mg  O : 0, 48  n O = 0, 03 bte.  → nNO− = 2 n O + 3.n NO = 0,15  nHNO3 = nNO + nNO − = 0,18 3

3

  NO3− : 0, 9.mol     Mg  Zn 2+   Mg    Al 18,1: 73,9 :  3+     HNO3 :d,n O Câu 3: 18,1:  Al  → 22,9.Y :   →  Mg 18,1  Al   Zn    2+   O : 4,8  n = 0, 3   Mg  O   NO : a  bte.  → nNO− = 2 n O + 3.a = 0,9  a = 0,1  V = 2, 24.l 3

Câu 4:

107


 Cu : 0,15  H 2 SO4 : bte  → 0,3.mol.SO2  → 3 x + 0,15.2 = 2 y + 0, 6  Fe : x.mol  Fe : x O  → 63, 2 :   Cu : 0,15.mol  O : y 56 x + 16 y = 53, 6   x = 0, 7  3 x − 2 y = 0, 3    y = 0,9

Câu 5:   SO42 − : 48  n 2− = 0, 5 SO4     Zn    Zn 2 +   Fe 16 : 72 Fe      H 2 SO4 :d,n O → m.Y :   →  24 :  Fe3+ 24 :    Cu Cu     2+ O :16.x  n = x   Cu O    SO2 : 0, 3.mol bte.  → nSO2− = n O + n SO2  n o = 0, 2  m = 24 + 16.0, 2 = 27, 2 4

Câu 6: Y   Al  x = 0, 03  M : 0, 75m CO 0, 06.mol CO : x   x + y = 0, 06  qd  m.g  Fe3O4 → m.  →    CO2 : y  28 x + 44. y = 2,16  y = 0, 03  O : 0, 25m CuO   Z  d =18  H2 % O = 25  M : 0, 75m HNO 3 Y → 3, 08. m :  NO:0,04 −  NO3 : 2,33m 2,33m  0, 25m  nNO − = 2nO + 3nNO = 2.  − 0, 03  + 3.0, 04 =  m = 9, 477 3 62  16 

DẠNG 9 :Tính Khối Lương Muối Cho Kim Loại Pư H2SO4 Đăc.HNO3 Đặc Công thức tính nhanh  HNO3  → muoi = mKl + 62.ne + mNH 4 NO3  → muoi = mKl + 48.ne  H 2 SO4 

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. (Vũ Quang –Hà Tĩnh -2015) Hướng dẫn: 108


 MgSO4 : a  b 3b  Mg : a    Fe2 ( SO4 )3 :  m = 4 + 96.nSO42− = 4 + 96.(a + + c) = 13, 6 H 2 SO4 , du 2 2 4 :  Fe : b  →  Cu : c CuSO4 : c   bte  SO2 : 0,1  → 2a + 3b + 2c = 0, 2

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là : A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g (Phù Dực-Thái Bình-2015) Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là: A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam (Chuyên Nguyễn Huệ -2015) Câu 3: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp 2 khí H2S và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,429. tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 57,5 g B. 49,5 g C. 43,5 g D. 46,9 g (Hoàng Hoa Thám -2015) Câu 4: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 38,2 g B. 68,2 g C. 48,2 g D. 58,2 g (Đoàn Thượng -2014) Hướng dẫn: Câu 1:    MgSO4 : a  b 3b c  Mg : a     Fe2 ( SO4 )3 :  m = 16,3 + 96.nSO42− = 16, 3 + 96.(a + + ) = 69,1 H 2 SO4 ,d. nóng 2 2 2 16,3 :  Fe : b →    Al : c  c    Al2 ( SO4 )3 : 2  bte  SO2 : 0,55 → 2a + 3b + 2c = 1,1

109


Câu 2: Cu ( NO3 ) 2 : a  Cu : a  Fe( NO3 )3 : b  m = 3,58 + 62.nNO3− = 3,58 + 62.(2a + 3b + 3c) = 14, 74.g   HNO3 3,58.g :  Fe : b  →  Al ( NO3 )3 : c  Al : c  NO : 0, 06  2 bte   → 2a + 3b + 2c = 0, 06 + 0, 04.3 = 0,18  NO : 0, 04

Câu 3:  ZnSO4 : a c   m = 16,3 + 96.nSO2− = 11,9 + 96.(a + )  c 4  2  Zn : a H 2 SO4 ,d. nóng  Al2 ( SO4 )3 : 2 11,9 :  →   Al : c   Hd2 = 23,429  SO2 : x  x = 0.075  3,92 :    → 64 x + 34 y = 8, 20015     y = 0,1  H 2 S : y  x + y = 0,175  bte  → 2a + 3c = 2 x + 8 y = 0,95  m = 57,5

Câu 4:  Cu ( NO3 ) 2 : a    Fe( NO3 )3 : b  m = 21 + 62.nNO3− = 21 + 62.(2 a + 3b + 3c ) Cu : a   Al ( NO3 )3 : c  HNO3 21.g :  Fe : b  →   Al : c   Hd =17 NO : x   x = 0, 06  2  2 0, 24 :    → 46 x + 30 y = 8,16     y = 0,18  NO : y  x + y = 0, 24  bte  → 2a + 3b + 3c = 0, 06 + 0,18.3 = 0, 6  m = 58, 2.g

DẠNG 10:Fe và Kim loại M.tìm M  Fe HCl → H2 ↑    M   NO   N O → xd .KL Fe   2 HNO3   →   M  N2   NO2 

110


- sử dụng phương pháp bảo toàn mol e Câu 1: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) A . Cu B. Zn C. Al D. Mg Kim loại M là: (Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2013) Hướng dẫn :   Fe2 + : a  Fe : a    2.l . HCl BT .e  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 65 = 1,3(1) 22. X :  M : b  56a + b.M = 22    nH 2 = 0, 65   Fe3+ : a   Fe : a    HNO3 BT .e  →  M n + : b  → 3a + bn = 3.0, 5 = 1, 5(2) 22. X :  M : b    56a + b.M = 22(3) nNO = 0,5  a = 0, 2 56a + b.M = 22(3)    2a + bn = 2.0, 65 = 1, 3(1)  bn = 0,9 M 3a + bn = 3.0,5 = 1,5(2) b.M = 10,8  n = 12  M : Mg  

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư tạo ra 0,4 mol H2 còn nếu hoà tan trong HNO3 loãng dư thì được 0,3 mol NO duy nhất. Xác định kim loại M. A.Cr

CAl

B.Mg

D.

Cu

(Trần Dăng Ninh- 2013) Câu 2 :Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi bằng 2 (Đứng trước H trong dãy điện hóa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dý thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Hỏi R là kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59) A. Sn

B. Zn

C. Mg

D. Ni 111


(Hà Huy Tập- 2013) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY/H2= 21 và chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại M là. A. Ni. B. Mg. C. Al. D. Zn. (Sào Nam- 2013) Câu 4: (A 2013)Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCL, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là A. Al. B.Cr. C. Mg. D. Zn. Câu 5: Cho 19,3 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (hoá trị không đổi) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,65 mol H2. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 1,5 mol NO2. Kim loại R là A. Mg B. Zn C. Ni D. Al (Nguyễn Trung Ngạn -2013) Hướng dẫn: Câu 1:   Fe2 + : a  Fe : a    2.l . HCl BT .e  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 4 = 0,8.(1) 11. X :  M : b  56a + b.M = 11    nH 2 = 0, 4   Fe3+ : a   Fe : a  n+   HNO3 BT .e X 11. :  → → 3a + bn = 3.0,3 = 0,9(2) M b :     M : b   56a + b.M = 11(3)    nNO = 0,3  56a + b.M = 11(3) a = 0,1    2a + bn = 0,8(1)  bn = 0, 6 M 3a + bn = 0,9(2) b.M = 5, 4  n = 9  M : Al  

Câu 2: 112


  Fe2 + : a   Fe : a    BT .e 2.l . HCl  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 4 = 0,8.(1) 25,1. X :   M : b    56a + b.M = 25,1  nH 2 = 0, 4   Fe3+ : a    Fe : a    HNO3 BT .e  →  M n + : b  → 3a + bn = 3.0,3 = 0,9(2) 25,1. X :   M : b    56a + b.M = 25,1(3) nNO = 0,3  56a + b.M = 25,1(3) a = 0,1    2a + bn = 0,8(1)  bn = 0, 6 M 3a + bn = 0, 9(2) b.M = 19,5  n = 32, 5  M : Zn  

Câu 3:  Fe 2+ : a  Fe : a    2.l . HCl BT .e 8,3. X :  M : b  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 25 = 0,5.(1) 56a + b.M = 8,3 n = 0, 25   H2

 Fe3+ : a  n +  Fe : a  M : b  HNO3 8,3. X :  M : b  → dY = 21  NO : x  x = 0,1 56a + b.M = 8,3(3)  H2 Y 0, 4 : :  →     y = 0,3  NO2 : y  BT .e  → 3a + bn = 3.0,1 + 0,3 = 0, 6(2)

56a + b.M = 8,3(3) a = 0,1    2a + bn = 0,5(1)  bn = 0,3 M 3a + bn = 0, 6(2) b.M = 2, 7  n = 9  M : Al  

Câu 4:

113


  Fe 2+ : a  Fe : a    BT .e 2.l . HCl  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 0475 = 0, 095.(1) 1,805. X :  M : b  56a + b.M = 1,805    nH 2 = 0, 0475   Fe3+ : a   Fe : a    HNO3 BT .e  →  M n + : b  → 3a + bn = 3.0, 04 = 0,12(2) 1,805. X :  M : b    56a + b.M = 1,805(3) nNO = 0, 04  56a + b.M = 1,805(3) a = 0, 025    2a + bn = 0, 095(1)  bn = 0, 045 M 3a + bn = 0,12(2) b.M = 0, 405  n = 9  M : Al  

Câu 5:   Fe 2+ : a  Fe : a    2.l . HCl BT .e  →  M n + : b  → 2a + bn = 2.0, 65 = 1,3.(1) 19, 3. X :  M : b  56a + b.M = 19,3 n = 0, 65    H2    Fe3+ : a   Fe : a  n+   HNO3 BT .e 19, 3. X :  → → 3a + bn = 1, 5(2) M b :     M : b      56a + b.M = 19,3(3)  nNO2 = 1,5  56a + b.M = 19, 3(3) a = 0, 2    2a + bn = 1, 3(1)  bn = 0,9 M 3a + bn = 1,5(2) b.M = 8,1  n = 9  M : Al  

Chuyên đề 4: kim loại kiềm .kiềm thổ

DẠNG 1: tính C% ,CM

- viết phương trinh kim loại pư với nước - tinh số mol theo phương trinh pư Câu 1: Nồng độ của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam là kết quả nào sau đây? A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14,04%. Hướng dẫn :

114


H O:362 → KOH {39 g.K  H 2

2

C % KOH =

56 .100 = 14% 400

Câu 2: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%. Hướng dẫn : mdd=4,7+195,3=200 K 2O + H 2O → 2 KOH  nKOH = 0,05.2 = 0,1  mKOH = 5,6  C % = 2,8%

Câu 3: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là A. 0,1M. Hướng dẫn :

B. 0,5M.

C. 1M.

D. 0,75M

1 K + H 2O → KOH + H 2  {nKOH = 0,1  CM KOH = 1 2 − D ẠNG 2: Cho Mol O H Và Mol CO2 ,Tính Khối Lượng Kết Tủa A=

nOH − nCO2

  A≤1  → CO2 + OH − → HCO3−  A≥ 2 → CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O    − −  1< A< 2 CO2 + OH → HCO3 nCO32− = nOH − − nCO2  →     − 2− CO2 + 2OH → CO3 + H 2O nHCO3− = nCO2 − nCO32− 

Câu 1: Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700 (Chuyên Vinh -2013) Hướng dẫn:

115


nCO2 = 0,15 nCO32− = nOH − − nCO2 = 0, 075   nOH − = 0, 225    mBaCO3 = 0, 075.197 = 14, 775.g  nHCO3− = nCO2 − nCO32− nBa2+ = 0,1

Bài tập tự giải: Câu 1: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 đkc vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là. A. 5 gam

B. 15 gam

C. 0 gam

D. 10 gam (Việt Trì –Phú Thọ -2013) Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch gồm KOH 0,7M và Ca(OH)2 0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15g B. 35 g C. 5g D. 20g (Sơn Tây lần 1–2013) Câu 3: Cho 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M. Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch trên. Sau phản ứng khối lượng chất tan trong dung dịch là: A. 11,16 gam. B. 4,77 gam. C. 7,56 gam. D. 7,965 gam. (Chuyên Vĩnh Phúc -2013) Câu 4: Dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch X. Hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 39,4 B. 19,7 C. 1,97 D. 3.94 (Nam Trực -2013) Câu 5: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ca(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2. B. 0,8. C. 1,5. D. 1. (Hà Huy Tập- 2013) Câu 6 Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 9,85 gam. B. 19,7 gam. C. 15,76 gam. D. 14,775 gam. (Quất Lâm Lần 2 2013) Câu 7. Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,76. B. 19,70. C. 3,94. D. 7,88. (Nguyễn Du-2013) Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1,5 M và Ba(OH)2 1M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 39,40. C. 11,82. D. 9,85. 116


(Đô lương 2-2013) Câu 9: Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịchA. Rót thêm 200 ml dd gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là: A. 0,1 và 3,94. B. 0,1 và 1,97. C. 0,05 và 3,94. D. 0,05 và 1,97. (Minh khai -2013) Hướng dẫn: Câu 1:  nCO = 0,35.mol  Na + : 0, 2  2  NaOH : 0, 2.mol  2+  Ca : 0,1   A = 1,14  nCO2− = 0, 4 − 0, 35 = 0, 05.mol  3 Ca (OH ) 2 : 0,1 OH − : 0, 4  2 + 2−  Ca + CO3 → CaCO3  m ↓= 5 g

Câu 2:  nCO = 0, 4.mol  K + : 0, 35 2  KOH : 0, 35.mol  2 +   Ca : 0, 2   A = 1,875  nCO2− = 0, 75 − 0, 4 = 0, 35.mol  3 Ca (OH ) 2 : 0, 2 OH − : 0, 75  2 + 2−  Ca + CO3 → CaCO3  m ↓= 20 g

Câu 3: nCO = 0,15.mol  Na + : 0, 09 2   NaOH : 0, 09.mol  2+   Ca : 0, 06   A = 1, 4  nCO2− = 0, 21 − 0,15 = 0, 06.mol  3 Ca (OH ) 2 : 0, 06 OH − : 0, 21  2+ 2−  Ca + CO3 → CaCO3  m ↓= 6 g  Na + : 0, 09 ⇔ mNaHCO3 = 0, 09.84 = 7,56.g dd  −  HCO3 : 0, 09

Câu 4:  nCO = 0,5.mol  Na + : 0, 5  2  NaOH : 0, 5.mol  2+   Ba : 0, 01   A = 1, 04  nCO 2− = 0,52 − 0,5 = 0, 02.mol  3  Ba (OH ) 2 : 0, 01 OH − : 0,52  2 + 2−   Ba + CO3 → BaCO3  m ↓= 1, 97 g

Câu 5:

117


 nCO = 0, 02.mol  Na + : 0, 006  2  NaOH : 0, 006.mol  2 +  Ca : 0, 012   A = 1, 5  nCO2− = 0, 03 − 0, 02 = 0, 01.mol  3 Ca (OH ) 2 : 0, 012 OH − : 0, 03  2+ 2−  Ca + CO3 → CaCO3  m ↓= 1g

Câu 6:  nCO = 0,15.mol  Na + : 0, 2 2  NaOH : 0, 2.mol  2 +    Ba : 0,1   A = 2, 6  nCO 2− = 0,15.mol  3  Ba (OH ) 2 : 0,1 OH − : 0, 4  2 + 2−   Ba + CO3 → BaCO3  m ↓= 19, 7 g

Câu 7: CO qd → A : a a + b = 1,1 a = 1  1,1.mol  N 2   28a + 44b = 32, 4 b = 0,1 CO : b  2  nCO = 0,1.mol  Na + : 0, 04 2  NaOH : 0, 04.mol  2+    Ba : 0, 04   A = 1, 2  nCO 2− = 0,12 − 0,1 = 0, 02.mol  3  Ba (OH ) 2 : 0, 04 OH − : 0,12  2+ 2−   Ba + CO3 → BaCO3  m ↓= 3, 94 g

Câu 8:  nCO = 0, 2.mol  Na + : 0,15 2  NaOH : 0,15. mol  2+     Ba : 0,1   A = 1, 25  nCO 2− = 0, 25 − 0, 2 = 0, 05.mol  3  Ba (OH ) 2 : 0,1 OH − : 0, 25  2+ 2−   Ba + CO3 → BaCO3  m ↓= 9,85 g

Câu 9: nCO2 = 0, 09.mol  Na + : 0,1  2+ 2−  NaOH : 0,1.mol  2+  Ba + CO3 → BaCO3  n ↓= 0, 03.mol Ba : 0, 2 x + 0,03     CO2 + OH − → HCO3−  Ba(OH )2 : 0, 2 x   −  BaCl : 0, 03 OH : 0, 4 x + 0,1  − 2−  2 Cl − : 0, 06.mol CO2 + 2OH → CO3 + H 2O   0, 4 x + 0,1 = 0, 06 + 0,06  x = 0, 05  m = 0, 01.197 = 1,97

118


D ẠNG 3: Cho Mol

O H − .Mol −

Kết Tủa Tính Mol CO2

2− 3

 → CO2 + OH → CO + H 2O  nCO2 = n ↓ n ↓= nCaCO 3    TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →  nCO2 = nOH − − n ↓ n ↓= nBaCO 3   − 2− CO2 + 2OH → CO3 + H 2O  th1

Câu 1: Cho V lít CO2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 10 gam kết tủa. V có giá trị là A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 15,68 lít. D. A hoặc C. Hướng dẫn: th1   → CO2 + OH − → CO32 − + H 2O  nCO2 = n ↓= 0,1  V = 2, 24 nOH − = 0,8    TH 2 CO2 + OH − → HCO3−  →  nCO2 = nOH − − n ↓= 0, 7  V = 15, 68 n ↓= nCaCO 3 = 0,1   − 2− 2 CO + OH → CO + H O  3 2  2 

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là: A. 6,72 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44 (Chuyên Quốc Học Huế -Lần 1-2012) Câu 2: Hỗn hợp X gồm CO và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Sục V lít hỗn hợp X (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là: A. 13,44 B. 17,92 C. 20,16 D. 11,2 (Sơn Tây -lần 2 -2013) Câu 3: Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa. Trong các giá trị sau của V, giá trị nào thoả mãn? A. 13,04. B. 6,72. C. 13,44. D. 20,16 (Hiệp Hòa Số 2-2013) Câu 4: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 0, 224 lít hoặc 1,12 lít. C. 0,448 lít. D. 0,896 lít hoặc 0,448 lít (Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng Lần 2-2012) Câu 5: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH.Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.Giá trị của V là 119


A. 7,84

B. 8,96

C. 6,72

D. 8,4

Hướng dẫn: Câu 1:  NaOH : 0, 2 CO2  → nBaCO3 = 0,1.mol   Ba (OH ) 2 : 0.2 th1   → CO2 + OH − → CO32 − + H 2O  nCO2 = n ↓= 0,1  V = 2, 24.l   TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →  nCO2 = nOH − − n ↓= 0, 6 − 0,1 = 0,5  V = 11, 2.l   − 2−  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O V = 11, 2.l

Câu 2:

Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol CO2 M = 44

10 38

b mol CO M = 28

a b

→ =

6

5 3

 NaOH : 0, 2 CO2  → nBaCO3 = 0,1.mol   Ba (OH ) 2 : 0.2 th1   → CO2 + OH − → CO32 − + H 2O  nCO2 = n ↓= 0,1  V = 2, 24.l   TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →  nCO2 = nOH − − n ↓= 0, 6 − 0,1 = 0,5  V = 11, 2.l   − 2−  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O nCO2 = 0, 5  nCO = 0,3  nhh = 0,8  V = 17, 92.l

Câu 3: 120


 NaOH : 0, 3  BaCO3 : 0,3 0,3 < nCO2 < 0,9  6, 72 < 20,16 CO2  →   BaCl2 2− → ↓ nCO2 ≠ 0, 6  Ba(OH ) 2 : 0,3  CO3 

{

A

Câu 4:  NaOH : 0, 02 CO2  → nBaCO3 = 0, 01.mol   Ba (OH ) 2 : 0.02 th1   → CO2 + OH − → CO32− + H 2O  nCO2 = n ↓= 0, 01  V = 0, 224.l   TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →  nCO2 = nOH − − n ↓= 0, 06 − 0, 01 = 0, 05  V = 0,112.l   − 2−  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O

Câu 5:  NaOH : 0,1 CO2  → nBaCO3 = a.mol  Ba ( OH ) : 0.2 2    Na + : 0,1  TH 2 CO2 + OH − → HCO3−  →   Ba 2+ : 0, 2 − a   − 2− CO2 + 2OH → CO3 + H 2O   −  HCO3 : 0,5 − 2a   60, 2 − 259a = 21,35  a = 0,15.mol  V = 0, 35.22, 4 = 7,84.l

D ẠNG 4: Cho Mol CO2 .Mol Kết Tủa Tính Mol

OH −

n ↓= nCaCO 3  TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →  nCO2 + n ↓= nOH −    2− − CO2 + 2OH → CO3 + H 2O n ↓= nBaCO 3 

Câu 1: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 2x mol/l và NaOH x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,03. B. 0,025. C. 0,025 hoặc 0,03. D. 0,025 hoặc 0,02. (Phan Bội Châu Lần 1-2013) Hướng dẫn: n ↓= nBaCO 3 = 0,1  TH 2 CO2 + OH − → HCO3− →    − 2− nCO2 = 0, 2  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O   nOH − = 10 x  nCO2 + n ↓= nOH −  10 x = 0, 3  x = 0, 03

Bài Tập Tự Giải: 121


Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là A. 0,015 B. 0,04. C. 0,02 D. 0,03. (Nguyễn Thị Minh Khai Lần 2-2013) Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 a mol/lít và NaOH 0,04M thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,025M. B. 0,02M. C. 0,048M. D. 0,032M (Sở Giáo Dục Vĩnh Phúc -2013) Hướng dẫn: Câu 1: n ↓= nBaCO 3 = 0, 02  CO2 + OH − → HCO3− →    − 2− nCO2 = 0, 07  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O   nOH − = 0, 5a + 0, 08  nCO2 + n ↓= nOH −  0, 5a + 0, 08 = 0, 02 + 0, 07  a = 0, 02.mol

Câu 2: − − n ↓= nBaCO 3 = 0, 08  CO2 + OH → HCO3 →    − 2− nCO2 = 0,12  CO2 + 2OH → CO3 + H 2O   nOH − = 5a + 0,1  nCO2 + n ↓= nOH −  5a + 0,1 = 0, 08 + 0,12  a = 0, 02.mol 2−

CO D ẠNG 5: cho CO2 pư  3− OH

-sử dụng phương pháp: Bảo toàn điện tích Bảo toàn mol nguyên tố Bảo toàn khối lượng Câu 1. Cho V lít (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M, thu được dung dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Gía trị của V là A. 3,36. B. 5,60. C. 5,04. D. 6,048. Hướng dẫn:

122


btdt  Na + : 0,39  → 2a + b = 0,39    NaOH : 0,15.mol CO2 :x kl  → 29,97 : CO32 − : a    → 60a + 61b + 0,39.23 = 29,97  Na CO : 0,12.mol  2 3   bt . C − → a + b = x + 0,12  HCO3 : b   a = 0, 045   b = 0,3  V = 0,56.l c = 0, 025 

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO31M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140. B. 200. C. 180. D. 150. (Trần Phú-2013) Câu 2: Cho V lít khí CO2 được hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol Na2CO3. Khi CO2 được hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch Y thu được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 1,008.

B. 0,896.

C. 1,344.

D. 2,133 (Trần Đăng Ninh -2014) Câu 3: Hấp thụ 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và NaOH x mol/lít, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,5. (Quất Lâm Lần 1-2013) Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,4 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,6 (Chuyên Quốc Học Huế -Lần 1-2012) Hướng dẫn: Câu 1:

123


 Na + : 2, 75V btdt → 2a + b = 4, 75V → 2a + b − 4, 75V = 0  +  kl  NaOH : 2, 75V .mol CO2 :0,4  K : 2V → 64,5 :  2−    → 60a + 61b + 141, 25V = 64,5  : CO a  K 2 CO3 : V .mol  3   bt .C → a + b = 0, 4 + V → a + b − V = 0, 4   HCO − : b 3  a = 0,35   b = 0, 25  V = 200.ml V = 0, 2 

Câu 2: btdt  →  Na + : 0,1 2a + b = 0,1    NaOH : 0, 04.mol CO2 :x kl  → 6,85 : CO32− : a    → 60a + 61b + 2,3 = 6, 45 → 60a + 61b = 4,55  Na CO : 0, 03.mol 3  2   bt .C − → a + b = 0, 03 + x → a + b − x = 0, 03  HCO3 : b  

a = 0, 025   b = 0, 05  V = 1, 008.l  x = 0, 045 

Câu 3: nBaCO3 = 0,03.mol  Na + : 0, 02 + 0,1x btdt  2−  NaOH : 0,1x.mol → 2a + b = 0, 02 + 0,1x  x = 0,7 CO2 :0,05  → : CO3 : a = 0, 03   bt .C  → a + b = 0, 05 + 0, 01 → b = 0,03  Na2 CO3 : 0, 01.mol    − = HCO : b 3 

Câu 4: nBaCO3 = 0, 06.mol  K + : 0,04 + 0,1x btdt  2−  KOH : 0,1x.mol → 2a + b = 0, 04 + 0,1x  x = 1, 4 CO2 :0,1 → : CO3 : a = 0, 06   bt .C  → a + b = 0,02 + 0,1 → b = 0, 06  K 2 CO3 : 0, 02.mol    − HCO : b = 3 

D ẠNG 6: Kim Loại Oxit Kim Loại Nhóm I Và II Tác Dụng Nước Hoặc Axit M thành MxOy bằng cách thêm một lượng oxi thích  MxOy

-quy đổi hổn hợp 

hợp - sử dụng phương pháp bảo toàn e bảo toàn mol nguyên tố

124


Câu 1:(A 2013) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam A. 39,40.

kết tủa. Giá trị của m là B. 15,76. C. 23,64.

D. 21,92.

Hướng dẫn :

 Na   NaOH CO2 :0,3.mol  Ba → m↓  Y :  H 2O 21,9.g . X   →   Ba (OH ) 2 : 20, 52  Na2O  H :1,12  2  BaO    NaOH  Na  Na2O H 2O Y :   Ba  →   Ba (OH ) 2 : 0.12   O 21,9.g . X   → X ' :  BaO  H : 0.05  2  Na2O   BaO m = 21, 9 + m O  X' bte → {  → 2.nO = 2nH 2  .nO = nH 2

 Na2O : 4, 34 btnt   NaOH : 0, 07 ← Y :   = 0, 05  X ' :  BaO : 0,12   Ba (OH ) 2 : 0.12  mX ' = 21, 9 + mO = 22, 7

 NaOH : 0.07 CO2 :0,3 Y : → BaCO3 ↓: 0.01  m = 1,97 Ba ( OH ) : 0.12  2

Bài Tập Tự Giải : Câu 1: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là A. 33,05

B. 15,54

C. 31,08

D. 21,78 (Hồng Lam Lần 2-2013)

Câu 2: Cho 30,7 Hỗn hợp X X gôm Na, K, Na2O, K2O vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,464 lít H2 dung dung dịch Y. Trong Y có 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá Giá trị x là: A. 32,78.

B. 31,29. C. 35,76.

D. 34,27 125


(Trực Ninh B –Nam Định 2013) Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 5,36gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,624 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 6,175 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là A. 7,4925 gam . C. 8,0475 gam.

B. 7,770 gam. D. 8,6025 gam. (Chuyên Vĩnh Phúc -2012) Câu 4. Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 88,7 gam.

B. 95,2 gam.C. 86,5 gam. D. 99,7 gam (Chuyên Hạ Long –Quảng Ninh Lần 2-2012)

Câu 5: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4.

B. 6,0

C. 7,2.

D. 4,8 (Đô Lương 2-2013)

Câu 6: Cho 65,5 gam hỗn hợp gồm Ca,Ba,CaO,BaO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lítH2(đkc) và dung dịch X. Cô cạn X thì được 49,95 gam CaCl2 và x gam BaCl2. Giá trị của x? A. 84,75.

B. 71,5.

C. 32,78. D. 62,4.

(Chuyên Lê Khiết -2014) Câu 7. Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 36. B. 31,92.C. 29,2. D. 34,64. (Quỳnh Lưu 1--2013) Hướng dẫn: Câu 1:

126


 Mg  H 2 : 0,145.mol  MgO   HCl 10, 72.g   →  MgCl2 : 0,13 Ca  CaCl : 2  CaO  Mg  MgO  MgO : 0,13 bte  O 10, 72.g   →10, 72 + mO  → 2.n O = 2.0,145  n O = 0,145 CaO : x Ca CaO  MgO : 0,13 13, 04   x = 0,14.mol  mCaCl2 = 15,54.g CaO : x

Câu 2:  Na  H 2 : 0,11.mol  Na O  2  HCl 30, 7.g   →  NaCl : 0,38 K  KCl : x   K 2O  Na  Na O  Na2O : 0,19 bte  2 O 30, 7.g   → 30, 7 + mO  → 2.n O = 2.0,11  n O = 0,11 : K K O x  2   K 2O  Na2O : 0,19  32, 46   x = 0, 44.mol  mKCl = 32, 78.g x K O :  2 2

Câu 3  Mg  H 2 : 0, 0725.mol  MgO   HCl 5,36.g    →  MgCl2 : 0, 065 Ca  CaCl : x 2  CaO  Mg  MgO  MgO : 0,13 bte  O 5,36.g   → 5,36 + mO  → 2.n O = 2.0, 0725  n O = 0, 0725 Ca CaO : x   CaO

127


MgO : 0, 065 6,52   x = 0, 07.mol  mCaCl2 = 7, 77.g CaO : x

Câu 4:  H 2 : 0, 2.mol  2+  Mg  Mg : x  MgO   HCl   → m.  Al 3+ : y 26,5.g  Al  Cl− : 0, 4  Al2O3   SO42− : 0, 6  Mg  MgO  MgO : x bte  O 26,5.g   → 26,5 + mO  → 2.n O = 2.0, 2  n O = 0, 2 Al Al O : y 2 3    Al2O3 5  x=   MgO : x  40 x + 102 y = 29, 7  12 29, 7     m = 88, 7.g  Al2O3 : y  2 x + 6 y = 1, 6  y = 23  180

Câu 5:  Na  H 2 : 0, 025.mol  Na O  2  H 2O 5,13.g   →  NaOH : 0, 07 Ca  Ca(OH)2 : x  CaO  Na  Na O  Na O : 0, 035 bte  O 35,13.g  2  → 5,13 + mO  2 → 2.n O = 2.0, 025  n O = 0, 025 CaO : x Ca CaO  Na O : 0, 035 5,53 + mO  2  x = 0, 06.mol  nOH − = 0, 07 + 2 x = 0,19 CaO : x n − nSO2 = 0, 08  A = OH = 2,375 nSO2 SO2 + Ca (OH ) 2 → CaSO3 + H 2O  mCaSO3 = 0, 06.1207, 2.g

128


Câu 6:  Ba  H 2 : 0,35.mol  BaO   HCl  →  BaCl2 : a 65,5.g  Ca  CaCl : 45 2  CaO

 Ba  BaO  BaO : a.mol bte  O 65,5.g   → 65,5 + mO  → 2.n O = 2.0,35  n O = 0,35 CaO : 45 Ca CaO  BaO : a.mol 71,1:   a = 0,3.mol  x = 62, 4.g CaO : 45

Câu 7:  Mg  H 2 : 0,145.mol  MgO   HCl  →  MgCl2 : 0,13 10, 72.g  Ca  CaCl :  2 CaO  Mg  MgO  MgO : 0,13 bte  O  →10, 72 + mO  → 2.n O = 2.0,145  n O = 0,145 10, 72.g  CaO : x Ca CaO  MgSO4 : 0,13  MgO : 0,13  MgO : 0,13 H 2 SO4 → m.  13, 04   x = 0,14.mol  3, 04  CaO : x CaO : 0,14 CaSO4 : 0,14  m = 34, 64.g

DẠNG 7 :Kiềm Dư Pư Với Axit. - Bài tập loại này em nên viết coi kim loại pư với nước trước axit sau .giải nhanh hơn - Chú ý chất rắn có bazo dư Câu 1: Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là. A. 18,2 gam B. 22,2 gam C.28,4 gam D. 14,2 gam (Nguyễn Thị Minh Khai Lần 1 -2013) Hướng dẫn : 129


H 2 SO4 :0,1 Na  → H 2 ↑: 0, 2

2 Na + H 2 SO4 → Na2 SO4 + H 2  Na SO : 0,1  2 4  m = 22, 2.g   NaOH : 0, 2 2 Na + H 2O → 2 NaOH + H 2

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1. Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml H2SO4 0,5M và HCl 1,5M thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. A. 19,475 gam B. 18,625 gam C. 20,175 gam D. 17,975 gam (Nguyễn Tất Thành Lần 1-2012) Câu 2: Cho a gam Na vào dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch A; Cô cạn dung dịch A thu được 15,7 gam chất rắn khan. Khối lượng NaCl sinh ra là: A. 5,85 gam B. 11,7 gam C. 8,55 gam D. 15,7 gam (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 3- 2012) Câu 3: Cho 8,0 gam Ca hoà tan hết vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và H2SO4 0,75M. Nếu cô cạn dung dịch X sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 25,95 gam. B. 36,6 gam .C. 22,5 gam. D. 32,5 gam. (Trần Phú Hải Phòng –Lần 1 2012) Câu 4: Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được 0,336 lít khí H2 (đktc) và 100 ml dung dịch X. pH của dung dịch X là : A. 13 B. 2 C. 7 D. 10 (Chuyên Vinh Lần 3-2011) Câu 5: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là A. 20,65 gam. B. 14,97 gam. C. 42,05 gam. D. 21,025 gam. (Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi –Lần 2 2014) Hướng dẫn: Câu 1:  Na  HCl : 0,15 8,5  +  → H 2 : 0,15  K  H 2 SO4 : 0, 05 +2 e 2 H + → H2  nOH − = 0, 05.mol  m = 8,5 + 0, 05.17 + 0,15.35,5 + 0, 05.96 = 19, 475.g  +2 e − 2 H 2O → H 2 + 2OH

Câu 2:

130


a { Na + { HCl : → H 2 : 0,15 +2 e 2 H + → H2  NaOH : x 40 x + 58,5 y = 15, 7  x = 0,1  15, 7     a = 6,9.g  +2 e −  NaCl : y  x + y = 0,3  y = 0, 2 2 H 2O → H 2 + 2OH

Câu 3: CaCl2 : 0, 05  HCl : 0, 4 0, 2.mol.Ca +  →  m = 25,95  H 2 SO4 : 0,15 CaSO4 : 0,15

Câu 4: Na + 0, 02.mol.HCl → H 2 : 0, 015 1   Na + HCl → NaCl + 2 H 2  nNaOH = 0, 01  pH = 1   Na + H O → NaOH + 1 H 2 2  2

Câu 5:  H 2 : 0,3  Na  17 :  + H 2O →  NaOH K  KOH  bte  x = 0, 4  → x + y = 0, 6   kl → 23 x + 39 y = 17  y = 0, 2  

 Na + : 0, 4  +  HCl : 2a  NaOH  K : 0, 2 +  −  a = 0,15  m = 42, 05   H 2 SO4 : a  KOH Cl : 2a  SO 2− : a  4

D ẠNG 8:Al Và Kim Loại Pư Với Nước - thường pư với nươc nhôm còn dư - pư với dung dịch kiềm nhôm hết  Na : a H 2O bte  → H 2 : x .mol  → a + 3a = 2 x (1)  Al : b   Na : a OH − bte  → H 2 : y  → a + 3b = 2 y (2)  Al : b  131


Câu 1 (ĐHKA – 2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B. 5,4g C. 7,8g D. 43,2g Hướng dẫn :  Na : a H 2O mran  →   Al : 2a  H 2 : 0, 4 2 Na + H 2O → 2 NaOH + H 2 bte  → a + 3a = 2.nH 2  a = 0, 4  Al : a = 0, 2  2 Al + 2 NaOH + 2 H 2O → 2 NaAlO2 + 3H 2 mran = 5, 4

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1 (ĐHKB – 2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí, (biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện), thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là? A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Câu 2: Cho vào nước (dư) vào 4,225 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại 0,405 gam chất rắn không tan. % về khối lượng của Ba trong hỗn hợp là: A. 65,84%. B. 64,85%. C. 58,64%. D. 35,15%. (Hà Huy Tập -2015) Câu 3: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2 (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). m có giá trị là A. 16,8 gam. B. 27,2 gam. C. 24,6 gam. D. 29,9 gam. (Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc 2015) Câu 4: Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí thoát ra(đktc).Giá trị của V là: A. 8,064 B. 10,304 C. 11,648 D. 8,160 (Hà Huy Tập Lần 2-2015) Câu 5: Chia m gam hổn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau, phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc), phần 2 cho vào dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít khí (đktc), giá trị của m là A. 33 gam. B. 40,8 gam. C. 20,4 gam. D. 43,8 gam (Đinh Chương Dương Lần 1 -2015)

132


Câu 6: Cho hỗn hợp Na, Al vào nước dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Sục CO2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 10,4 gam. B. 7,8 gam. C. 3,9 gam. D. 15,6 gam. (Trần Phú –Thanh Hóa Lần 2-2015) Câu 7: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 21,80. B. 58,85. C. 13,70. D. 57,50. (Chuyên Nguyễn Trãi -Hải Dương Lần 2-2014) Câu 8: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 12,21 B. 10,155 C. 12,855 D. 27,2 (Chuyên Lương Văn Tụy –Ninh Bình –Lần 2-2015) Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư thu được 2V lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng Al trong hỗn hợp X là: A. 26,7% B. 54,0% C. 28,1% D. 73,3% (Sào Nam Lần 1 -2014) Câu 10:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước (dư) thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Mối liên hệ giữa V, x và y là A. V = 22,4(x + 3y). B. V = 11,2(2x + 2y). C. V = 22,4(x + y). D. V = 11,2(2x + 3y (Trần Quốc Tuấn Lần 1-2015) Hướng dẫn: Câu 1:  Na : a H 2O bte  → V .  → a + 3a = 2V (1)   Al : a  Na : a OH − bte  →1, 75V  → a + 3b = 2.1, 75V = 3,5V (2)  Al : b  a + 3b 3,5V  = = 1,75  3b = 6a  b = 2a  %mNa = 20,87% 4a 2V

Câu 2:

133


 Al : 2a H 2O 4, 225   → 0, 405. Al  2a.27 + a.137 = 4, 225 − 0, 405  a = 0, 02  Ba : a %mBa = 64,85% Ba + H 2O → Ba(OH )2 + H 2 2 Al + Ba(OH )2 + 2 H 2O → Ba( AlO2 ) 2 + 3H 2

Câu 3:  Ba : a H 2O bte  → 0, 4.molH 2  → a.2 + 2a.3 = 0, 4.2  a = 0,1  Al : 2 a   Ba : a Ba (OH )2 bte  →1.mol.H 2  → 2a + 3b = 2  b = 0, 6.mol   Al : b  m = 29,9

Câu 4:  pH = 12  pOH = 2  nOH − = 0, 02  V = 2  Li  0,5.g  Na → OH − : 0, 02.mol K   Li  8.g  Na → OH − : 0,32.mol + H 2 : 0,16 K 

OH − + Al + H 2O → AlO2− + 1,5H 2  nH 2 = 0,3

n

H2

= 0,3 + 0,16 = 0, 46  V = 10,034.l

Câu 5:  Na : a H 2O bte  → 0,6  → a + 3a = 0, 6.2  a = 0,3 m Al : a   Na : a HCl .du bte m → 0,9  → a + 3b = 1,8  b = 0,5.mol  Al : b  m = 20, 4.g

134


Câu 6:  Na : a H2O bte  → 0, 2.mol  → 4a = 0, 4  a = 0,1   Al : a

NaAlO2 : 0,1.mol  Al (OH )3 : 0,1  m = 7,8.g

Câu 7:  Ba : a H 2O bte  → 0, 4.molH 2  → a.2 + 2a.3 = 0, 4.2  a = 0,1   Al : 2a  Ba : a Ba (OH )2 bte  → 0,55.mol.H 2  → 2a + 3b = 2  b = 0,3.mol  Al : b   m = 21,8

Câu 8  Ba : a H 2O bte  → 0, 06.molH 2  → a.2 + 2a.3 = 0, 06.2  a = 0, 015 m  Al : 2a  Ba : 2a Ba (OH )2 bte 2m   → 0,93.mol.H 2  → 4a + 3b = 2  b = 0, 6.mol  Al : b  m = 10,155

Câu 9  Na : a H 2 O bte  → V .  → a + 3a = 2V (1)  Al : a   Na : a OH − bte  → 2V  → a + 3b = 2.2V = 4V (2)  Al : b 

a + 3b 4V = = 2  3b = 7 a  % mA = 73.3% 4a 2V

Câu 10:  Ba : x H 2O 2.V bte  →V .H 2  → 2x + 3 y =  V = 11, 2.(2 x + 3 y )  22, 4  Al : y

D ẠNG 9: Al Kim Lọi Pư Với Nước Và Kim Loại Không Pư Với Nước -ở thí nghiệm pư với nước nhôm dư 135


- thí nghiệm pư kiềm nhôm hết -phương pháp bảo toàn e Câu 1: (A 2011)Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56.

D. 0,78; 0,54; 1,12.

Hướng dẫn :  K : a  1 KOH .du bte → H 2 : 0, 035  → a + 3b = 2.0, 035 = 0, 07(1)  2 X :  Al : b   Fe : c     bte  H 2 : 0, 02  → a + 3a = 2.0.02  a = 0, 01 K : a  1   H 2 O .du  X :  Al : b →  Al : x = b − a HCl .du bte 2 → H 2 : 0, 025  → 3 x + 2c = 0, 025.2 = 0, 05  Fe : c  Fe : c     a = 0, 01   b = 0, 02 c = 0, 01   K : 0, 02  K : 0, 78.g   X :  Al : 0, 04   Al :1, 08.g  Fe : 0, 02  Fe :1,12.g  

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1. Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau. Phần 1 cho tácdụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2. Hòa tan hoàn toàn phần 3 vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2. (Các khí đo ở đktc). Giá trị V là A. 7,84 B. 12,32 C. 10,08 D. 13,44 (Chuyên Lê Khiết -2012)

136


Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Ba, Na, Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:x. Cho 7,98 gam X vào lượng nước dư thu được V lít khí (đktc). Nếu cũng lượng X trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,568 B. 2,352 C. 3,136 D. 1,12 (Hà Huy Tập Lần 1-2013) Câu 3: Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 14,4% B. 33,43% C. 34,8% D. 20,07% (Chuyên Quốc Học –Huế -2013) Câu 4: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4: 5) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là A. 34,8%. B. 10,28 % C. 20,07% D. 14,4% (Sào Nam 2013) Hướng dẫn : Câu 1:  Na : a  13, 3  Al : b  23a + 27b + 56c = 13,3  Fe : c   Na : a  H 2 O:du bte 13, 3  Al : b  → 0, 2.mol.H 2  → a + 3a = 0, 4  a = 0,1.mol  Fe : c   Na : a  NaOH .du bte 13, 3  Al : b  → 0,35, mol.H 2  → a + 3b = 0, 7  b = 0, 2  Fe : c   c = 0,1  Na : 0,1  HCl bte 13, 3  Al : 0, 2   → x.mol.H 2  → 0,1 + 0, 2.3 + 0,1.2 = 2 x  x = 0, 45  V = 10, 08.l  Fe : 0,1 

Câu 2: 137


 Ba : 2a  H 2O 7,98 :  Na : 3a  → V .H 2  Zn : x   Ba : 2a kl → 343a + 65 x = 7,98  a = 0, 01    KOH 7,98 :  Na : 3a  → 0,105.mol   bte   → 2a.2 + 3a.1 + 2 x = 0, 21  x = 0, 07  Zn : x   V = 0, 07.22, 4 = 1,568.l

Câu 3:  Na : 5a bte   H 2 : V.l → 5a + 4a.3 = 2V  2V = 17a H 2O .du →  Al : 4a  H 2 SO4 bte  Z : { Fe : b → 0, 25.V → 2b = 0,5V  Fe : b  17a 2V = = 4  8b = 17a  2,125a = b.  %mFe = 34,8% 2b 0,5V

Câu 4: bte  H 2 : V.l  → 4a + 4a.3 = 2V  V = 8a  Na : 4a   H 2 O .du →  Cr : b H SO  Al : 5a  bte 2 4 Cr : b  Z :  Al : a → 0, 25.V → 3a + 2b = 0,5V   

8a V = = 2  a = 2b.  %mCr = 10, 28% 3a + 2b 0,5V

D ẠNG 10:Kim Loại Kiềm Pư Với Nước -công thức tinh nhanh nH = nOH = 2.nH Câu 1: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml Hướng dẫn: +

2

 KOH K H 2O V :HCl :2 M →  → nHCl = 2V = nOH − = 0,3  V = 0,15.l = 150.ml   H 2 ↑:0,15 Ca(OH)2 Ca  n

OH −

= 2.n H2 = 0,3

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung dịch A và 1,12 lít H2 (đktc). Tìm pH của dung dịch A? A. 12 B. 11,2 C. 13,1 D. 13,7 138


Câu 2 (ĐHKA – 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là? A. 13,7g B. 18,46g C. 12,78gD. 14,62g Câu 3 (ĐHKB – 2009): Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (đktc). Kim loại M là? A. Ca B. Ba C. K D. Na Câu 4: Hòa tan hết 19,9 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được 4 lít dung dịch X có pH = 13. Trung hòa dung dịch X bằng axit H2SO4 vừa đủ sau phản ứng thu được 23,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Na trong hỗn hợp trên là A. 11,56%. B. 16%. C. 17,8%. D. 62,55%. (Chuyên Bắc Giang Lần 1-2012) Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, K vào nước thu được x gam khí H2. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. (m + 35,5x) gam. B. (m + 142x) gam. C. (m + 17,75x) gam. D. (m + 71x) gam (Trực Ninh B -2012) Câu 6: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là: A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam (Minh khai lần 2- 2013) Câu 7 Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí thoát ra(đktc).Giá trị của V là: A. 11,648 B. 10,304 C. 8,160 D. 8,064 (Quất Lâm Lần 1-2012) Câu 8: Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm: Na và K vào 100 m1 dung dịch Y gồm: H2SO4 0,5M và HCl 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 20,175 gam B.19,475 gam C.17,975 gam D. 18,625 gam (Hiệp Hòa Số 2-2012)

139


Câu 9: Cho một mẫu hợp kim Na, Ba, K tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 60 ml B. 150 m C.30 ml D. 75 ml (Nguyễn Thị Minh Khai lần 1 2013) Hướng dẫn : Câu 1: nOH − = 2.n H2 = 2.0, 05 = 0,1  OH −  = 0,05  pOH = 1,3  pH = 12, 7

Câu 2:  Na   H 2 : 0,12.mol H 2O → 8,94.g  K  HCl :4 a t0 → ddY  → mmuoi H 2 SO4 :a dd.Y   Ba  nOH − = 2.nH 2 = 2.0,12 = 0, 24.mol = 4a + 2a  a = 0, 04  mmuoi = 8.94 + 0, 04.4.35,5 + 0,04.96 = 18, 46

Câu 3:  M (OH ) 2 : 0, 02 M H 2O 2,9   →  MO  H 2 : 0, 01  M (OH ) 2 : 0, 02 M H 2O O 2,9   → 3, 06 g .MO  →  MO  H 2 : 0, 01 nO = nH 2 = 0, 01  mO = 0,16.g  M + 16 = 153  M = 137 : Ba

Câu 4:

140


 Na : x  H 2O H 2 SO4 :a 19,9.g  K : y  → dd.Y  → 23,3g ↓ BaSO4  z = 0,1  Ba : z 

{

pH = 13  pOH = 1  OH −  = 0,1  nOH − = 0, 4 = 2a  a = 0, 2.mol x + y + 2 z = 0, 4 23x + 39 y + 137 z = 19,9  x + y + 2 z = 0, 4  x = 0,1   23x + 39 y + 137 z = 19,9   y = 0,1  %mNa = 11,56%  z = 0,1  z = 0,1  

nOH − = 2.nH 2 = 2.0,12 = 0, 24.mol = 4a + 2a  a = 0, 04  mmuoi = 8.94 + 0, 04.4.35,5 + 0,04.96 = 18, 46

Câu 5: x  Na    H 2 : x.g  nH 2 = H 2O 2 → m.g  K  0 HCl t  Ba dd.  → dd  → mmuoi   x = x.mol 2 = m + x.35,5.g

nOH − = 2.nH 2 = 2.  mmuoi

Câu 6:  Na H 2O  H 2 : 0,3.mol 17.g   → HCl:2 a t0 → ddY  → mmuoi K dd.Y  H 2 SO4 :a nOH − = 2.nH 2 = 2.0,3 = 0, 6.mol = 2a + 2a  a = 0,15  mmuoi = 17 + 0,3.35,5 + 0,15.96 = 42, 05

Câu 7:

141


 Li  H 2O → OH − : 0, 02 → H 2 : 0, 01 0,5.g  Na  K   Li  H 2O → OH − : 0,32 → H 2 : 0,16 8.g  Na  K  3 OH − + Al + H 2O → AlO2− + H 2 2 nAl = 0, 2.mol  nH 2 = 0, 3.mol   nH 2 = 0, 48.mol  nOH − = 0, 32 VH 2 = 0, 46.22, 4 = 10,304.l

Câu 8:  H 2 : 0,15.mol  Na HCl :0,15 8,5   →  H 2 SO4 :0,05 t0 →m K ddZ .  nH + = 0, 25 → nH 2 = 0,125.mol → H 2 : 0, 025 → OH − : 0, 05  m = 8,5 + 0, 05.17 + 0,15.35,5 + 0, 05.96 = 19, 475.g

D ẠNG 11:Bảo Toàn Điện Tích Và Phương Trình Ion - Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm - Khối lượng muối bằng tổng khối lượng cac in cộng lại +

2−

2−

Câu 1: Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH 4 , SO 4 , CO 3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là A. 1,19 gam. B. 9,52 gam C. 4,76 gam. D. 2,38 gam. Hướng dẫn:

142


  BaCO3 ↓: a  Na + : d    2− 1  SO4 : b Ba ( OH )2 4,3  BaSO4 ↓: b E:  →  2  NH 4+ : c  197 a + 233b = 4,3 CO 2− : a   3  NH 3 ↑: 0, 02 = c  Na + : d  2− a = 0, 01 btdt 1  SO4 : b HCl :du  → : 0, 01  → d = 0, 02 E: CO  2 2  NH 4+ : 0, 02 b = 0, 01 CO 2− : a  3  Na + : 0, 04  2−  SO4 : 0, 04 E:  m = 4, 76.g +  NH 4 : 0, 02 CO 2− : 0, 02  3

Câu 2: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 71,4 gam. B. 23,8 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. (Chuyên Lê Khiết –Lần 1 2012) Hướng dẫn:  Na + : d  2−  SO4 : b Na ( OH )  → { NH 3 ↑: 0, 4 = 2c  c = 0, 2 200.ml. X :  +  NH 4 : 2c CO 2 − : a  3

143


 Na + : d  2−  SO4 : b HCl :du 100.ml. X :   → CO2 : 0,1  {a = 0,1 +  NH 4 : 0, 2 CO 2 − : a  3  Na + : d  2−  BaCO3 : 0,1  SO4 : b BaCl2 btdt  → 43 :  → 100.ml. X :  d = 0, 2 +  BaSO4 : b = 0,1  NH 4 : 0, 2 CO 2 − : a  3  Na + : 0, 6  2−  SO4 : 0,3 300.ml. X :   m = 71, 4.g +  NH 4 : 0, 6 CO 2 − : 0, 3  3

Câu 3: Dung dịch X chứa: 0,03 mol K+; 0,02 mol Ba2+ và x mol OH − . Dung dịch Y chứa: y mol H+; 0,02 mol NO 3− và z mol Cl − . Trộn X với Y thu được 200 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của z là A. 0,02. B. 0,03. C. 0,08. D. 0,05. Hướng dẫn:   K + : 0, 03   2+ btdt  X  Ba : 0, 02 → x = 0, 07  OH − : x   X + Y → pH = 13  pOH = 1  nOH − = 0, 02 = x − y  y = 0, 05  −  NO3 : 0, 02  − btdt y = z + 0, 02 → Cl : z  +  H :y  z = 0, 03

Câu 4. Dung dịch X gồm 5 loại ion sau: Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-( 0,1 mol) và NO-3 ( 0,2 mol). Để kết tủa hoàn toàn các ion kim loại có trong X cần tối thiểu V (ml) dung dịch K2CO3 1M. Gía trị của V là: A. 300 B. 200 C. 100 D. 150 Hướng dẫn:

144


 Mg 2 + : a  2+ Ca : b  2+ btdt  Ba : c → 2a + 2b + 2c = 0,3  a + b + c = 0,15 = nK2CO3  V = 150.ml Cl − : 0,1   NO3− : 0, 2 

Câu 5: Một dung dịch A chứa: K+, Mg2+, Al3+ và SO42-. Cho 75 ml dung dịch A tác dụng lượng dư BaCl2 tạo thành 55,92g kết tủa. Biết các cation trong A có tỉ lệ mol 1 : 2 : 1. Cô cạn 75ml dung dịch A được khối lượng muối khan là: A. 28,44 gam B. 25,00 gam C. 23,04 gam D. 29,88 gam Hướng dẫn: K + : a  2+  Mg : 2a BaCl2 :du 75.ml :  3+  → BaSO4 : 4a = 0, 24  a = 0, 06  m = 29,98.g Al : a   SO 2 − : 4a  4

Câu 6. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. (Hà Huy Tập- 2013) Hướng dẫn:  Mg 2+  Mg 2 + : 0, 01  2−  2− 1  SO4  Mg (OH )2 ↓: 0, 01 1  SO4 NaOH E: →   E: 2  NH 4+ 2  NH 4+ : 0, 03 ↑ : 0, 03 NH 3   − Cl − Cl   Mg 2 + : 0, 01  Mg 2+ : 0, 01  Mg 2 + : 0, 01  2−  2−  2− 1  SO4 1  SO4 : 0, 02 BTDT 1  SO4 : 0, 02 BaCl2 :du  → BaSO4 : 0, 02  E :   → E :  E : 2  NH 4+ : 0, 03 2  NH 4+ : 0, 03 2  NH 4+ : 0, 03 Cl − Cl − Cl − : 0, 01   

145


 Mg 2+ : 0, 02  2−  SO : 0, 04  E :  4+  m = 6,11 NH : 0, 06  4 Cl − : 0, 02 

Câu 6. Dung dịch E chứa các ion Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 3,73g. B. 4,76g. C. 6,92g. D. 7,46g. (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Lần 4-2015) Hướng dẫn:  Fe3+  Fe3+ : 0, 01  2−  2− 1  SO4  Fe(OH )3 ↓: 0, 01 1  SO4 NaOH E: →   E : 2  NH 4+ 2  NH 4+ : 0, 03  NH 3 ↑: 0, 03  − Cl − Cl   Mg 2 + : 0, 01  Fe3+ : 0, 01  Fe3+ : 0, 01  2−  2−  2− 1 1  SO4  SO4 : 0, 02 BTDT 1  SO4 : 0, 02 BaCl2 :du  E:  → BaSO4 : 0, 02  E :   → E: + + 2  NH 4+ : 0, 03 2 2  NH 4 : 0, 03  NH 4 : 0, 03 Cl − Cl − Cl − : 0, 02     Fe3+ : 0, 02  2−  SO4 : 0, 04  E:  m = 7, 46.g +  NH 4 : 0, 06 Cl − : 0, 04 

Dạng 12:Muối Hidrocabonat Bị Phân Hủy t -muối hirocabonat kém bền nhiệt bị phân hủy 2 HCO3−  → CO32 − + CO2 + H 2O 0

- bảo toàn mol nguyên tố bảo toàn điện tích bảo toàn khối lượng Câu 1: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2. (Quất Lâm Lần 2-2013) Hướng dẫn:

146


Ca 2+ : 0,15 Ca 2 + : 0,15 Ca 2+ : 0,15  −  −  − Cl : 0, 6 Cl : 0, 6 Cl : 0, 6   2+  2+ t0 t0  →  Mg : 0,1  →  Mg 2+ : 0,1  m = 90,1g  Mg : 0,1  Ba 2+ : 0, 4  Ba 2 + : 0, 4  Ba 2+ : 0, 4     HCO3− : a = 0, 7 CO32 − : a = 0,35 O : a = 0,35   

Câu 2: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO 3− , Cl − và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 23,700 gam. B. 14,175 gam. C. 11,850 gam. D. 10,062 gam (Chuyên Vinh lần 1 -2013) Hướng dẫn: K + : a  −  HCO : b NaOH 100.ml  − 3 → BaCO3 : 0,1 Cl : c   Ba 2+ : d  K + : a  −  HCO3 : b Ba (OH )2:du 100.ml  −  → BaCO3 : 0,15  b = 0,15  d = 0,1 Cl : c  Ba 2+ : d 

 K + : 2a  −  HCO3 : 2b AgNO 3:du 200.ml  −  → AgCl : 2c = 0, 2  c = 0,1  a = 0, 05 Cl : 2c  Ba 2+ : 2d   K + : 0, 025  K + : 0, 025   2− −  HCO3 : 0, 075 t 0 CO : 0, 0375 50.ml  −  → 50.ml  −3  m = 11,85.g Cl : 0, 05 Cl : 0, 05  Ba 2+ : 0, 05  Ba 2+ : 0, 05   147


Câu 3.(A 2014) Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl– và a mol HCO3–. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam Hướng dẫn: Ca 2 + : 0,1 Ca 2+ : 0,1  2+  2+  Mg : 0,3  Mg : 0,3 t0  → −  m = 37, 4.g  − Cl : 0, 4 Cl : 0, 4    HCO − : a = 0, 4 CO 2− : 0, 2 3   3

Câu 4: Trong một cốc nước có chứa: 0,01 mol Na+; 0,01 mol Ca2+ ; 0,02 mol Mg2+ ; 0,02 mol Cl-; 0,05 mol HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại nào sau đây? A. Nước mềm B. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng tạm thời D. Nước cứng toàn phần (Nguyễn Trãi- 2013) Hướng dẫn: Ca 2 + : 0, 01 Ca 2 + : 0, 01  2+  2+  Mg : 0, 02  +  Mg : 0, 02 t0 → −  nCO 2− < nCa 2+ + nMg 2+  Na : 0, 01  3 Cl − : 0, 02 Cl : 0, 4  CO 2 − : 0, 25  3  HCO3− : 0, 05  2+

Ca - Đun sôi không kết tủa hết  2+  nước cứng toàn phần  Mg

Câu 5: Trong một cốc nước có chứa: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+ ; 0,04 mol Mg2+ ; 0,09 mol HCO3-.còn lại0, Cl-; NO3− Nước trong cốc thuộc loại nào sau đây? A. Nước mềm B. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng tạm thời D. Nước cứng toàn phần (Nguyễn Trãi- 2013) Hướng dẫn: Ca 2 + : 0, 02 Ca 2 + : 0, 02  2+  2+  Mg : 0, 04  Mg : 0, 04  Na + : 0, 01   − t0  → Cl :  nCO 2− < nCa 2+ + nMg 2+  − 3 Cl :  CO 2− : 0, 45  HCO − : 0, 09  3 3   NO3−   NO3− 148


2+

Ca Đun sôi không kết tủa hết  2+  nước cứng toàn phần  Mg

Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,5 mol Na+; 0,2 mol Cl-; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol Ca2+; 0,1 mol Mg2+;và HCO3-. Đun sôi dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là: A. Nước mềm B. nước có tính cứng tạm thời D. nước có tính cứng toàn phần C. nước có tính cứng vĩnh cửu (Chuyên vinh lần 2 -2015) - Hướng dẫn: Ca 2 + : 0,1 Ca 2 + : 0,1  2+  2+  Mg : 0,1  Mg : 0,1  Na + : 0, 5  Na + : 0, 5   t0 -  −  → −  nCO 2− > nCa 2+ + nMg 2+ 3 Cl : 0, 2 Cl : 0, 2  HCO − : 0, 6 CO 2 − : 0, 3 3   3 −  NO3 : 0,1  NO3− : 0,1 Ca 2+ - Đun sôi kết tủa hết  2+  nước mềm  Mg

Câu 7: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl-, trong đó số mol của Cllà 0,1 mol. Cho ½ dd X phản ứng với NaOH dư thu được 2 gam kết tủa. Cho ½ dd X tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Còn nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 6,99 gam B. 8,79 gam C. 10,77 gam D. 7,47 gam (Trực Ninh B –Nam Định 2013) Hướng dẫn:  Ca 2+ : a   + 1  Na : b NaOH .du . X . → 0, 02.mol ↓  2.  HCO − : c   3  a = 0, 02  −   Cl : 0, 05   c = 0, 03   2+  Ca : a  b = 0,04   +  Na b : Ca ( OH )2  1 .X .   → 0,03.mol ↓  2.  HCO − : c  3   −  Cl : 0, 05

149


Ca 2+ : 0,04 Ca 2+ : 0, 04  +  +  Na : 0, 08  Na : 0, 08 t0 X .  → X .  2−  m = 8, 79.g −  HCO3 : 0, 06 CO3 : 0, 03  − Cl − : 0,1  Cl : 0,1

Câu 8: Dung dịch X chứa ion Ba2+, Na+, HCO3-, Cl- với số mol của Cl- là 0,1 mol. Cho 1/2 X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,94 gam kết tủa. Cho 1/2 X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 5,91 gam kết tủa. Nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,79 g B. 12,67g C. 17,47 g D. 12,21 g (Sơn Tây –Hà Nội -2013) Hướng dẫn:   Ba 2+ : a   + 1  Na : b NaOH .du → 0, 02.mol ↓  2. . X .  HCO − : c   3  a = 0, 02  −   Cl : 0, 05   c = 0, 03   2+  Ba a :  b = 0,04   +  Ca ( OH )2  1 . X .  Na : b  → 0,03.mol ↓  2.  HCO − : c  3   −  Cl : 0, 05

 Ba 2 + : 0, 04  Ba 2 + : 0, 04  +  +  Na : 0, 08  Na : 0, 08 t0 X .  → X .  2−  m = 12, 67.g −  HCO3 : 0, 06 CO3 : 0, 03  − Cl − : 0,1  Cl : 0,1

Câu 9: Có 400 ml dung dịch X chứa Ba2+, HCO3–, Na+ và 0,48 mol Cl–. Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO4 thu được 11,65 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc). Nếu cô cạn 300 ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 43,71. B. 50,61. C. 16,87. D. 47,10. (Chuyên vinh lần cuối -2013) Hướng dẫn:

150


 Ba 2+ : a  Ba 2+ : 0, 05  Ba 2 + : 0, 05  +  +  +  BaSO4 : a = 0, 05.mol  Na : b  Na : 0,12 t 0  Na : 0,12 NaHSO4  →  100.ml   →  2−  m = 16,87.g  − − CO : c = 0,1 HCO : c HCO : 0,1 CO : 0, 05 2     3 3 3  −  −  − Cl : 0, 48 Cl : 0,12 Cl : 0,12 0

t .300.ml . X  →  m = 3.16,87 = 50, 61,.g

Câu 10: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+; 0,6 mol Cl − ; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO 3− ; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A, thu được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 90,1. B. 105,5. C. 102,2. D. 127,2. (Chuyên Yên Định 2-2015) Hướng dẫn: Ca 2 + : 0,15 Ca 2+ : 0,15  2+  2+  Mg : 0,1  Mg : 0,1  2+  t0  →  Ba 2+ : 0, 4  m = 105, 5.g  Ba : 0, 4 Cl − : 0, 6 Cl − : 0, 6    HCO3− : a = 0, 7 CO32− : 0,35  

Dạng 13: Muối Cacbonat Pư Axit - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO - phương pháp bảo toàn mol nguyên tố bảo toàn khối lượng - dạng này cho hai hỏi 1 tìm cho ra 2 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thì thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là? A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g Hướng dẫn: 2

3

2

MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = nH 2O = a btkl  2 → mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mH 2O + mCO2  mMCl2 = mMCO3 + mHCl − mH 2O − mCO2 nHCl = 2a  mMCl2 = mMCO3 + 2a.36,5 − 18a − 44a = mMCl2 = mMCO3 + 11a nCO2 = a = 0, 2  mMCl2 = 26.g  mMCO3 = 23,8

151


Câu 2: Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích (ml) dung dịch HCl đã dùng là: A. 200 B. 100 C. 150 D. 400 Hướng dẫn: nHCl = 2.nCO2 = 0,4  V = 0, 4.l = 400.ml

Câu 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2(đktc) và còn lại hỗn hợp trắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lit CO2( đktc). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5gam muối khan. Giá trị của m là: A. 22,9g B. 29,2g C. 35,8g D. 8,9 Hướng dẫn: MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = nH 2O = a btkl  2 → mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mH 2O + mCO2  mMCl2 = mMCO3 + mHCl − mH 2O − mCO2 nHCl = 2a  mMCl2 = mMCO3 + 2a.36,5 − 18a − 44a = mMCl2 = mMCO3 + 11a nCO2 = a = 0,3  mMCl2 = 32, 5 = x + 11.0, 3  x = 29, 2.g  m = x  MCO3

Câu 4: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là? A.1 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 8,9 Hướng dẫn: MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = nH 2O = a btkl  2 → mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mH 2O + mCO2  mMCl2 = mMCO3 + mHCl − mH 2O − mCO2 nHCl = 2a  mMCl2 = mMCO3 + 2a.36,5 − 18a − 44a = mMCl2 = mMCO3 + 11a nCO2 = a = 0,3  mMCl2 = 28, 4 + 0, 3.11 = 31, 7  mMCO3 = 28, 4

Câu 5: Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là? A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2 Hướng dẫn:

152


MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = nH 2O = a btkl  2 → mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mH 2O + mCO2  mMCl2 = mMCO3 + mHCl − mH 2O − mCO2 nHCl = 2a  mMCl2 = mMCO3 + 2a.36,5 − 18a − 44a = mMCl2 = mMCO3 + 11a nCO2 = a = 0,1  mMCl2 = 10 + 0,1.11 = 11,1  mMCO3 = 10

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là: A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g (Chuyên Lý Tự Trọng -2015) Hướng dẫn: MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = nH 2O = a btkl  2 → mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mH 2O + mCO2  mMCl2 = mMCO3 + mHCl − mH 2O − mCO2 nHCl = 2a  mMCl2 = mMCO3 + 2a.36,5 − 18a − 44a = mMCl2 = mMCO3 + 11a nCO2 = a = 0, 2  mMCl2 = 21, 4.g  mMCO3 = 19, 2

Bài Tập Tự Giải: Câu 1: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là? A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 8,9 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO = 12, 6.g Câu 2:Cho 72,6 g hỗn hợp ba muối CaCO3, Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hết với dd HCl, có 13,44 l khí CO2 thoát ra ở đktc. Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được bằng bao nhiêu? a) 90 g b) 79,2 g c) 73,8 g d) 80,6 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO = 79, 2 Câu 3 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0 gam hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dd HCl vừa đủ thu được dd X và 2,24 lit khí bay ra (đktc). Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? a 14,1 b 11,9 c 12,4 d 1,41 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO = 14,1 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? 2

3

2

2

3

2

2

3

2

153


a 26 b 28 c 26,8 d 28,6 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO = 26 Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và hoá trị II bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,896 lit khí ở đktc. Khối lượng muối có trong dd A là? a 2,75 gam b 4,28 gam c 3,78 gam d 4,12 gam - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO = 3, 78 Câu 6:Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy thoát ra a mol khí. Khi cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 26 gam muối khan. Tính a? a 0,3 b 0,05 c 0,1 d 0,2 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO  nCO = 0, 2  VCO = 4, 48.l 2

3

2

2

3

2

2

3

2

2

2

Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp 3 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dd thu được 13,3 gam muối khan. Giá trị của V là? a 6,72 b 5,4 c 2,24 d 4,48 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO  nCO = 0, 3  VCO = 6, 72.l Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M/CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 - Công thức tính nhanh mMCl = mMCO + 11nCO  nCO = 0,1  VCO = 2, 24.l Dạng :14 Xác Định Kim Loại Cho Muối Kim Loại Pư Axit -sử dụng phương pháp trung bình Câu 1: Hòa tan 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA bằng acid HCl thu được 4,48 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp? A. Be=9 và Mg=24 B. Mg và Ca C. Sr=87 và Ba=137 D. Ca=40 và Sr=87 Hướng dẫn : 2

3

2

2

2

2

3

2

2

2

MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = a = 0, 2  2  Mg  nMCO 3 = nCO2 = 0, 2  M MCO3 = 92  M M = 92 − 60 = 32   Ca  m = 18, 4  MCO3

154


Câu 2: Hoà tan 5,8 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dd H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được một chất khí và dd A. Cô cạn A được 7,6 gam muối sunfat trung hoà, khan. Công thức hoá học của muối cacbonat đó là? b FeCO3 c CaCO3 d BaCO3 a MgCO3 Hướng dẫn : MCO3 + H 2 SO4 → M SO4 + H 2O + CO2 n = a = 0, 05  CO2  nMCO = nCO2 = 0, 2  M MCO3 = 116  M M = 56 : Fe 3  mMCO3 = 5,8

Câu 3 : Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít ở 54,6oC và 0,8064 atm và một dung dịch X.Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân mhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là: A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Ba và Ra Hướng dẫn : MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 nCO = a = 0,3  2  Mg  nMCO 3 = nCO2 = 0,3  M MCO3 = 94, 67  M M = 94, 67 − 60 = 34, 67   Ca  28, 4 m =  MCO3

Câu 4:A,B là các kim loại hoạt động hoá trị II, hoà tan hỗn hợp gồm 23,5g muối cacbonat của A và 8,4g muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muôí thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng nguyên tử của A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Sr và Ba D. Ba và Ra Hướng dẫn : MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 dpnc MCl2  → M + Cl2

 mM = 11,8 mCO3 = mMCO − mM = 23,5 + 8, 4 − 11,8 = 20,1  nCO3 = nM = nCl2 = 0,335  V = 7,504.l 3

 Mg M = 35,34   Ca

Câu 5: Hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hòa tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng 155


khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. 2 kim loại trong muối cacbonat là: A. Mg,Ca B. Ca,Ba C. Be,Mg D. A và C Hướng dẫn : MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2 TH 1  nCO = a = 0, 04  2  Mg   nMCO 3 = nCO2 = 0, 04  M MCO3 = 90  M M = 90 − 60 = 30   Ca  m = 3, 6  MCO3 TH 2  nCO = a = 0, 09 − 0, 04  2  Mg   nMCO 3 = nCO2 = 0, 05  M MCO3 = 72  M M = 72 − 60 = 12    Be  m = 3, 6  MCO3

Câu 6:Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA bằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?(C=12;Cl=35,5) A. Be=9 và Mg=24 B. Mg và Ca C. Sr=87 và Ba=137 D. Ca=40 và Sr=87 Hướng dẫn : MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H 2O + CO2  nCO = a = 0,3  2  Mg   nMCO 3 = nCO2 = 0,3  M MCO3 = 94, 6  M M = 94, 6 − 60 = 34, 6   Ca   mMCO3 = 28, 4

DẠNG 15:Qui Đổi Mới H + : a

 qd Qui đổi { HCO3− : a  →

2− CO3 : a

- Bảo toàn điện tích Câu 1: Dung dịch X có chứa 2 cation là NH +4 (x mol), Na + (0,02 mol) và 2 anion HCO3- (0,015 mol), SO 24 − (a mol). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên được 0,03 mol kết tủa khan. Giá trị của x là A. 0,055 mol B. 0,025 mol C. 0,0125 mol D. 0,01 mol Hướng dẫn: 156


  NH 4+ : x  +  Ba 2+ + CO32− → BaCO3  NH 4+ : x   Na : 0, 02   + 0, 015 ← 0, 015 → 0, 015  + Ba ( OH )2 :du  a = 0, 015  Na : 0, 02   H : 0, 015 →  2+ qd ←→ Ba + SO 42 − → BaSO4   2−  −  HCO3 : 0, 015  CO3 : 0, 015 a ← a → a  .SO 2 − : a.mol  SO 2− : a.mol  4  4 btdt  → 2a + 0, 03 = x + 0, 035  2a − x = 0, 005  x = 0, 025 

Câu 2: Dung dịch X chứa các ion CO 32 − , SO 32 − , SO 24 − , 0,1 mol HCO 3− và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,25 B. 0,20 C. 0,15 D. 0,50 (Hạ Hòa-Phú Thọ -2014) Hướng dẫn:   Na + : 0, 3  +  Na + : 0,3   H : 0,1   2− −  HCO3 : 0,1 V . Ba ( OH ) 2 :1M  CO3 : 0,1  → { 2V = 0, 4  V = 0, 2  2−  qd 2− ←→ SO : a . mol SO : a . mol  4  4  2−  2− CO3  CO3 SO 2 −  SO 2−  3  3 btdt  → 2a + 0, 03 = x + 0, 035  2a − x = 0, 005  x = 0, 025

Câu 3: Một loại nước cứng có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, Cl−, HCO3−; trong đó nồng độ của Cl− là 0,006M và HCO3− là 0,01M. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2 M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm ?(coi như các chất kết tủa hoàn toàn). A. 20 ml. B. 80 ml. C. 60 ml. D. 40 ml. (Nguyễn Trãi- 2013) Hướng dẫn:  Ca 2+ : a  2+ Ca 2+ :   Mg : b   + V . Na2 CO3 :0,2. M 2+  Mg :   H : 0, 01 → { 0, 2V = 0, 008  V = 0, 04.l = 40.ml qd ←→   2 −  −  HCO 3 : 0,1  CO 3 : 0, 01 Cl − : 0, 006  Cl − : 0, 006    btdt  → 2a + 2b + 0, 01 = 0, 02 + 0, 006  a + b = 0, 008

157


Câu 4: Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 gam

B. 13,97 gam

C. 15,76 gam

D. 21,67 (Nguyễn Huệ- 2011)

Hướng dẫn:  Ba 2+ : 0, 08  +  Na : 0, 04 OH − : 0, 2  + −   H + OH → H 2O +  mBaCO3 = 15, 76.g H : 0, 06 →  2+  2− − HCO3 : 0, 06  2−  Ba + CO3 → BaCO3 CO3 : 0, 06  2− : 0, 05 CO →   3 2−  CO3 : 0, 05  K + : 0,11  K + : 0,11  

Câu 5. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3-. Khi thêm V lít dung dịch Ca(OH)2 (nồng độ x mol/l) để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy độ cứng trong nước là nhỏ nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b, x là A. xV = b + 2a B. 2xV = b + a C. xV = b + a D. xV = 2b + a (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị -Lần 1-2012) Hướng dẫn: Ca 2+ : a  2+ 2+ 2+ 2− Ca : a  Mg : b Ca (OH )2:x.V Ca + CO3 → CaCO3  2+  →  2a + 2.xV + 2b = 2c  2+  qd 2−  Mg : b ←→ H + : c  Mg + CO3 → MgCO3 HCO − : c.  2− 3 CO3 : c  btdt  → 2a + 2b + c = 2c   2a + 2.xV + 2b = 4a + 4b  xV = a + b

D ẠNG 16: Xác Đinh Hai Kim Loại Kế Tiếp Nhóm IA Và II - Bước 1 tính M - Dùng phương pháp chặn hai đầu - Tìm khoảng M 1 < M < M 2 Câu 1: X là kim loại thuộc phân nhóm chính IIA. Cho 1,7 gam hổn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là 158


A. Be

B. Mg

C. Ca

D. Ba (Trần phú -2013)

Hướng dẫn:  X HCl .du 1, 7 :  → 0, 03.mol.H 2  M = 56, 67  M X < 56, 67  38 < M X < 56, 67  X : Ca  Zn  H 2 SO 4 1,9 X → n < 0, 05  M > 38 H2 X 

Câu 2: Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).Để hòa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250ml dung dịch HCl 1M. Kim loai X là A. Ba. B. Zn. C. Ca. D. Mg (Chuyên Quốc Học Huế -2012) Hướng dẫn:  X HCl .du 4 :  → 0,1.mol.H 2  M = 40  M X < 40  15, 2 < M X < 40  X : Mg   Fe HCl :0,25 1,9 X  → nH 2 < 0,125  M X > 15, 2 

Câu 3: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp Zn và kim loại R (thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH) vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí bay lên (đktc). Mặt khác 1,9 gam R tác dụng không hết với 0,56 lít O2 (đktc). R là A. Mg. B. Be. C. Ca. D. Ba. (Đoàn Thượng -2012) Hướng dẫn:  X HCl .du 1, 7 :  → 0, 03.mol.H 2  M = 56, 67  M X < 56, 67 Zn  38 < M X < 56, 67  X : Ca    O2 :0,025 → n X < 0, 05  M X > 38 1,9 X 

CHUYÊN ĐỀ 4: TÍNH CHẤT LƯỞNG TÍNH NHÔM HIDROXIT PƯ NHIỆT NHÔM D ẠNG 1:Cho Mol Phương pháp :

OH −

.Mol

Al 3 +

.Tính Mol Kết Tủa

159


A=

nOH − n Al 3+

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓  A≥ 4 → Al 3+ + 4OH − → AlO2− + 2 H 2O      Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a a = a + b = nAl 3+  →      3+ − − b =  Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = nOH −  b   

Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được? A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05 Hướng Dẫn: A=

nOH − n Al 3+

=

0, 7 = 3,5 0, 2

  Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    a + b = 0, 2 a = 0,1  3< A < 4  a    n ↓= 0,1  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = 0, 7 b = 0,1  b  

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol (Nguyễn Chí Thanh –Huế -2015) Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 46,6g B. 54,4g C. 62,2g D. 7,8g (Phan Châu Trinh Đà Nẵng –Lần 2-2013) Câu 3: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g

160


Câu 4: Đổ 200ml dung dịch AlCl3 1M vào 200ml (NaOH 2M, KOH 1,5M) sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: a. 7,8 gam b. 15,6 gam c. 5,4 gam d. 11,7 gam (Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp- 2013) Câu 5. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 14 gam. B. 10,88 gam.C. 12,44 gam. D. 9,32 gam. (Đồng Gia 2015) Câu 6: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 111,4 gam B. 48,575 gam C. 56,375 gam D. 101 gam (Hà Huy Tập -2014) Câu 7: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 25,3 gam B. 26,4 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam (Trực Ninh B –Nam Định 2013) Hướng dẫn: Câu 1: A=

nOH − nAl 3+

A> 4 = 5, 25  → Al 3+ + 4OH − → AlO2− + 2 H 2O  nNaOH = 1, 05 − 0,8 = 0, 25.mol

Câu 2:

161


nKAl ( SO4 )2 .12 H 2O = 0,1.mol nOH −  A = = 5, 25  n  Al 3+ : 0,1 3+ Al   +  A> 4 Ba ( OH ) 2 :0,2.mol  X  K : 0,1  →   → Al 3+ + 4OH − → AlO2− + 2 H 2O  SO 2 − : 0, 2  2+ 2−  4  Ba + SO4 → BaSO4   mBaSO4 = 0, 2.233 = 46, 6.g

Câu 3:   H + + OH − → H 2O  FeCl3 : 0, 024   3+ − NaOH :0,26.mol  Al2 ( SO4 )3 : 0, 016 → m ↓  Fe + 3OH → Fe(OH )3 ↓  H SO : 0, 04  0, 26 − 0, 04.2 − 0, 024.3  2 4 A = = 3,375 0, 016.2    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓   a + b = 0, 032  a = 0, 02  3< A < 4  a    →  3+ − −  Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = 0,108 b = 0, 012  b     Fe(OH )3 ↓: 0, 024.mol  m.g   m = 4,128.g  Al (OH )3 ↓: 0, 02.mol

Câu 4:  NaOH : 0, 4.mol AlCl3 :0,2  →   KOH : 0,3.mol  Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓  a + b = 0, 2 a = 0,1 a A = 3,5      mAl (OH )3 = 7,8.g 3+ − − 3 a + 4 b = 0,7 b = 0,1 Al + 4 OH → AlO + 2 H O    2 2 b 

Câu 5:

162


 K + : 0,18 : mol  H + : 0, 06.mol    H SO : 0.03  KOH : 0,18 X :  X :  Ba 2 + : 0, 04 : mol .Y :  2 4  Y :  Al 3+ : 0, 06.mol  Ba (OH) 2 : 0, 04  Al2 ( SO4 )3 : 0, 03 OH − : 0, 26.mol  SO 2 − : 0,12.mol   4 H + + OH − → H 2O  A = 3,33   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓   a + b = 0, 06  a = 0, 04  3< A < 4  a    →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = 0, 2 b = 0, 02  b  

 BaSO4 : 0.04 m  m = 12, 44.g Al ( OH ) : 0, 04 3 

Câu 6  K + : 0, 2  Ba 2 + : 0,175   Ba (OH ) 2 : 0,175.mol  + KAl ( SO4 )2 .12 H 2O : 0, 2.mol   Al 3+ : 0, 2 .    Na : 0, 35  SO 2− : 0, 4  NaOH : 0, 35 : mol OH − : 0, 7  4   A = 3,5   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓   a + b = 0, 2 a = 0,1  3< A < 4  a    →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = 0, 7 b = 0,1  b    BaSO4 : 0.175 m  m = 48,575.g  Al (OH )3 : 0,1

Câu 7:

163


 Al 3+ : 0,1  2+  Mg : 0, 2  btdt X :  NO3− : 0, 2 → 2 y + 0,3 + 0, 4 = x + 0, 2  x − 2 y = 0,5.mol  − Cl : x Cu 2+ : y   Al 3+ : 0,1  2+  Mg : 0, 2  AgNO3 → AgCl : x = 0, 6  y = 0, 05 X :  NO3− : 0, 2   − Cl : x Cu 2+ : y 

 Al 3+ : 0,1  2+  Mg : 0, 2  NaOH :0,85 X :  NO3− : 0, 2  →  − Cl : x Cu 2+ : y   Mg 2+ + 2OH − → Mg (OH )2  2+ − Cu + 2OH → Cu (OH )2  A = 3,5   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓   a + b = 0,1 a = 0, 05  3< A < 4  a    →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O 3a + 4b = 0, 35 b = 0, 05  b    Mg (OH ) 2 : 0, 2  m Cu (OH ) 2 : 0, 05  m = 20, 4.g  Al (OH ) : 0, 05 3 

D ẠNG 2:Cho Mol Kết Tủa Và Mol

Al 3 + Tính

Mol

OH −

164


 n ↓= nAl ( OH )3 = a   nAl 3+ = a + b = c

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH −  →  3+ − − Al + OH → AlO + H O 4 2   2 2  b  

{

Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C.1,4 lít D. 0,8 lít Hướng dẫn: n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,1  nAl 3+ = a + b = c = 0, 2

{

A ≤3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.0,1 = 0,3    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH − = 0,3 + 0, 4 = 0, 7  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là? A. 150 B.100 C. 250 D. 200 (Tiểu La Quảng Nam -2013) Câu 2: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là: A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C.1,5M D.1,5M hoặc 3M (Minh Khai- 2011) Câu 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 1,9M B.0,15M C. 0,3M D. 0,2M 165


(Chuyên Hưng Yên- 2011) Câu 4: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 0,15M B.0,12M C.0,28M D. 0,19M (Chuyên Nguyễn Huệ Lần 1-2011) Câu 5: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,9 B. 0,45 C.0,25 D. 0,6 (Hoàng Hoa Thám -2012) Câu 6: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m. A. 1,44g B.4,41g C.2,07g D. 4,14g (Đoàn Thượng -2012) Câu 7: Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn nhất của NaOH là? A. 1,7M B.1,9M C.1,4M D. 1,5M (Nguyễn Trung Ngạn- 2012) Câu 8: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M (Sào Nam -2012) Câu 9: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)30,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung dịch trên để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam là bao nhiêu? A. 500 B. 800 C.300 D.700 (Hà Huy Tập- 2012) Câu 10;Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là? A. 2 lít B.0,2 lít C.1 lít D. 0,4 lít (Trần Đăng Ninh - 2012) Câu 11: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 2,68 lít B.6,25 lít C.2,65 lít D. 2,25 lít 166


(Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2012) Hướng dẫn: Câu 13:  n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,1   nAl 3+ = a + b = 0,15  b = 0, 05

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0,3  V = 0,15.l    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4  a  3a + 4b = nOH − = 1, 06  V = 0, 25.l  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 2:  n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,1   nAl 3+ = a + b = 0, 2  b = 0,1

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0,3  CM = 1,5.M    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4  a  3a + 4b = nOH − = 0, 7  CM = 3,5.M  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 3: n ↓= nAl (OH )3 = a = 0, 02  nAl 3+ = a + b = 0,1  b = 0, 08

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0, 06  CM = 0, 0, 4.M    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH − = 1, 06  CM = 1,9.M  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O   2 2  b  

{

Câu 4:

167


 n ↓= nAl (OH )3 = a = 0, 01   nAl 3+ = a + b = 0, 02  b = 0, 01

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0, 03  CM = 0,15.M    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4  a  3a + 4b = nOH − = 0, 07  CM = 0,35.M  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O   2 2  b  

{

Câu 5:  n ↓= n Al (OH )3 = a = 0,1   nAl3+ = a + b = 0, 2  b = 0,1   nH + = 0, 2

{

A ≤3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓ + nH + = 3.a + 0, 2 = 0, 5  V = 0, 5.l    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  3a + 4b = nOH − = 0, 7 + 0, 2 = 0, 9  V = 0, 9.l  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 6:  n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0, 02   n Al 3+ = a + b = 0, 05  b = 0, 03    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓     3< A < 4  a  3a + 4b = nOH − = 0,18  mNa = 4,14.g  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O  2 2  b   

{

Câu 7:

168


n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,1  nAl 3+ = a + b = 0,12  b = 0, 02

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0,3  CM = 1,5.M    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH − = 0,38  CM = 1,9.M  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O   2 2  b  

{

Câu 8:  n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0, 01   nAl 3+ = a + b = 0, 02  b = 0, 01

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0, 03  CM = 1, 2.M    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4  a  3a + 4b = nOH − = 0, 07  CM = 2,8.M  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 9:  n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0, 01   nAl 3+ = a + b = 0, 02  b = 0, 01

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0, 03  V = 0,3l    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH − = 0, 07  V = 0, 7.l  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O   2 2  b  

{

Câu 10:

169


n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0, 02  nAl 3+ = a + b = 0, 08  b = 0, 06

{

A ≤3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0, 06  V = 0, 2l    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4 a  3a + 4b = nOH − = 0,3  V = 1.l  →  3+ − − Al + 4 OH → AlO + 2 H O   2 2  b  

{

Câu 11:  n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,3   nAl 3+ = a + b = 0,34  b = 0, 04

{

A≤ 3    → Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ nOH − = 3.n ↓= 3.a = 0,9  V = 0, 75l    Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A< 4  a  3a + 4b = nOH − = 1, 06  V = 2, 65.l  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

D ẠNG 3:Cho Mol

OH −

Mol Kết Tủa Tính Mol

Al 3 +

n ↓= nAl ( OH )3 = a  nOH − = 3a + 4b = c   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = nAl 3+  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 1: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x. A. 0,15M B.0,12M C. 0,55M D. 0,6M (Minh Khai Lần 2-2012) Hướng dẫn :

170


n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0,1  nOH − = 3a + 4b = 0,5  b = 0, 05   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = nAl 3+ = 0,15  x = 0, 6  →  3+ − − Al 4 OH AlO 2 H O + → +   2 2  b  

{

Câu 2: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125 (Sơn Tây Lần 1 -2012) Hướng dẫn : n ↓= n Al ( OH )3 = a = 0, 05  nOH − = 3a + 4b = 0, 2  b = 0, 0125   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = nAl 3+ = 0, 0625  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 3: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 vào 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,39g kết tủa. Nồng độ dung dịch AlCl3 là: a. 0,025M hoặc 0,05625M b. 0,05625M c. 0,025M d. 0,125 (Quỳnh Lưu 1 Lần 1-2012) Hướng dẫn : n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0, 005  nOH − = 3a + 4b = 0, 04  b = 0, 00625   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = nAl 3+ = 0, 01125  CM = 0, 05625  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 4: Một dung dịch chứa đồng thời hai muối Al(NO3)3 và Al2(SO4)3 có nồng độ mol/l tương ứng là x và y. Lấy 200 ml dung dịch trên cho tác dụng với 306 ml dung dich KOH 2M thu được 8,424 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch BaCl2 dư thu được 41,94 gam kết tủa. So sánh x và y thấy 171


A. x = y.

B. x = 3y.

C. 2x = y. D. x = 2y. (Đoàn Thượng Lần 1- 2012)

Hướng Dẫn :  Al ( NO3 )3 : 0, 2 x NaOH :0,612 E: → 8, 424 g ↓ Al (OH )3  Al2 ( SO4 )3 ;0, 2 y  AlCl3 : 0, 2 x BaCl2 : E:  → BaSO4 : 0,18.mol = 0, 6 y  y = 0,3. Al ( SO ) ;0, 2 y 4 3  2 n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,108  nOH − = 3a + 4b = c = 0, 612  b = 0, 072   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A<4 a  a + b = nAl 3+ = 0,18 = 0, 2 x + 0, 4 y  x = 0,3  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

x= y

Câu 5: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Tính x. A. 1,2M B.0,3M C.0,6M D. 1,8M (Ngô Sỉ Liên -2012) Hướng Dẫn : n ↓= nAl ( OH )3 = a = 0,1  nOH − = 3a + 4b = c = 0,5   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = n Al 3+ = 0,15  CM AlCl3 = 0, 6 M  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 6: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 3 : 2 D. 7 : 4 (Chuyên Phan Bội Châu Lần 1-2012) Hướng Dẫn :

172


 AlCl3 : 0, 4 x NaOH :0,612 E: → 8, 424 g ↓ Al (OH )3 Al ( SO ) ;0, 4 y 4 3  2  AlCl3 : 0, 4 x BaCl2 : E:  → BaSO4 : 0,144.mol = 1, 2 y  y = 0,12.  Al2 ( SO4 )3 ;0, 4 y

n ↓= nAl (OH )3 = a = 0,108  nOH − = 3a + 4b = c = 0, 612  b = 0, 072   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A<4 a  a + b = nAl 3+ = 0,18 = 0, 4 x + 0,8 y  x = 0, 21  →  3+ − −   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

x: y = 7:4

DẠNG 4: Cho Kiềm Có Kết Tủa Thêm Tiếp Cho Kết Tủa Cuối -mol kết tủa lấy mol kết tủa cuối cùng - mol OH − lấy tổng Câu 1: X là dd AlCl3, Y là dd NaOH 2 M. Thêm 150 ml dd Y vào cốc chứa 100ml dd X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X bằng A. 1,6 M. B. 2,0 M. C. 1,0 M. D. 3,2 M. (Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi -2013) Hướng dẫn : dd NaOH :0,3 NaOH :0,2 AlCl3  →  → Al (OH )3 ↓:10,92  Al (OH )3 ↓: 7,8 n ↓= nAl (OH )3 = 0,14  nOH − = 3a + 4b = 0,5   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A<4 a  a + b = nAl3+ = 0,16  CM AlCl = 1, 6.M  →  3+ − − 3   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  b  

{

Câu 2: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất 173


kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B.1,0M C.0,8M D. 2,0M (Trần Quốc Tuấn Quảng Ngãi -2012) Hướng Dẫn : n ↓= n Al ( OH )3 = a = 0,14  nOH − = 3a + 4b = 0, 5  b = 0, 02   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = n Al 3+ = 0,16  x = 1, 6  →  3+ − − Al OH AlO H O + 4 → + 2   2 2  b  

{

Câu 3: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x. A. 0,75M B.1M C.0,5M D. 0,8M (Quất Lâm- 2012) Hướng Dẫn : n ↓= n Al ( OH )3 = a = 0, 06  nOH − = 3a + 4b = 0,34  b = 0, 04   Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    3< A < 4  a  a + b = nAl 3+ = 0,1  x =1  →  3+ − − + → + Al 4 OH AlO 2 H O   2 2  b  

{

 AlO Dạng 5: Cho Mol  + 2  Al (OH )3 ↓ −

 H

A=

nH + nAlO− 2

A≤1  → H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓   A≥ 4 → 4 H + + AlO2− → Al 3+ + H 2O      H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ ⇔   1< A< 4 a → a a + 4b = nH +  →   +   − 3+ a + b = nAlO2− 4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

- Trong dung dịch có

OH −

pư trung hòa xảy ra trước

174


Câu 1 :Trộn lẫn hỗn hợp dung dịch gồm 0,35 mol dung dịch HCl và 0,2 mol H2SO4 loãng vào hỗn hợp dung dịch gồm 0,4 mol KOH và 0,2 mol NaAlO2. Lượng kết tủa thu được A. 7,8 gam B. 15,6 gam C. 3,9 gam D. 11,7 gam (Trực Ninh B-2011) Hướng Dẫn :  H + : 0, 75 n +  0, 75 − 0, 4 − = 1, 75  A = H OH : 0, 4  A = 0, 2 n AlO −  AlO − : 0, 2 2 2 

  H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓  a → a 3+ −  +   4 H + AlO2 → Al + H 2O ⇔  4b ← b    a + 4b = n + = 0, 35 H     a + b = nAlO2− = 0, 2 

 a = 0,15   m Al (OH )3 ↓ = 0,15.78 = 11, 7 b = 0, 05

Câu 2:Thêm từ từ cho đến hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH và 0,15 mol NaAlO2. Lượng kết tủa thu được A. 15,6 gam B. 11,7 gam C. 3,9 gam D. 7,8 gam (Khai Minh -2012) Hướng Dẫn :

 H + : 0,5 n +  0,5 − 0, 2 − = 2: A = H OH : 0, 2  A = 0,15 n AlO−  AlO − : 0,15 2 2 

  H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓  a → a   4 H + + AlO − → Al 3+ + H O 2 2    4b ← b    a + 4b = n + = 0,3 H     a + b = nAlO2− = 0,15 

a = 0,1   mAl (OH )3 ↓ = 0,1.78 = 7,8 b = 0, 05

Câu 3. Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thêm 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Y, thu được kết tủa có khối lượng là .C. 19,5 gam. A. 7,8 gam. B. 23,4 gam D. 15,6 gam. (Chuyên Quốc Học –Huế 2012) Hướng dẫn:

175


 AlO2− : 0,3  Al : a NaOH .0,4 12,9   → − OH : 0,1  Al2O3 : b  H + : 0,3  H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n  0,3 − 0,1 +  − = 0, 67 : A = H  a → a OH : 0,1  A = 0,3 nAlO−  AlO − : 0,15  2 2  a = 0, 2   mAl (OH )3 ↓ = 0, 2.78 = 15, 6

Câu 4. Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm 19,46697567% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,6. B. 10,4. C. 23,4. D.27,3. (Chuyên Vĩnh Phúc- 2011) Hướng dẫn:  Al2O3 : 35, 7  nAl2O3 = 0, 35  Na  K −    Na  AlO2 : 0, 7 % O =19,46 86,3   →  → H : 0, 6  2   H 2O − → OH : 0,5  Ba 50, 6.g  K  − OH :1, 2   Ba  Al2O3   

 H + : 2, 4 n +  2, 4 − 0, 5 − = 2, 7 : A = H OH : 0, 5  A = n AlO− 0, 7  AlO − : 0, 7 2 2 

  H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓   a → a  4 H + + AlO − → Al 3+ + H O 2 2    4b ← b   a + 4b = n + = 1,9 H    a + b = nAlO2− = 0, 7 

a = 0,3   mAl (OH )3 ↓ = 0,3.78 = 23, 4 b = 0, 4

Câu 5:Thêm 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa (KOH 0,07 mol và NaAlO2 0,1 mol). Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: a. 7,02 gam b. 5,46 gam c. 5,2 gam d. a hoặc c đúng (Quỳnh Lưu 1 -2011) hướng dẫn :

176


 H + : 0, 2 n +  0, 2 − 0, 07 − = 1, 3  A = H OH : 0, 07  A = 0,1 nAlO−  AlO − : 0,1 2 2 

  H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓  a → a   4 H + + AlO − → Al 3+ + H O 2 2  ⇔  4b ← b    a + 4b = n + = 0,13 H     a + b = nAlO2− = 0,1 

 a = 0, 09   m Al (OH )3 ↓ = 0, 09.78 = 7, 02 b = 0, 01

 AlO2−  H+ D ẠNG 6:Cho Mol   Al (OH )3

Phương pháp nAlO2− : a + b = c  nAl (OH)3 : a { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a H  + −   H + AlO2 + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b  →  + − 3+ 4 H + AlO → Al + H O   2 2  4b ← b  

Câu 1: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 22,4g hoặc 44,8g B. 12,6g C.8g hoặc22,4g D. 44,8g (Hà Huy Tập Lần 1-2013) Hướng dẫn :

177


nAlO2− : a + b = c = 0,3  b = 0,1  nAl (OH)3 : a = 0, 2 { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0, 2 H    H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0, 6  →  + 3+ −  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b   nKOH = x.mol − −  x = 0,8 m = 44,8 2 + nHpuAlO   nHbd+ = nHpuOH + +  x = 0, 4 m = 22, 4

Câu 2: Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4] thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là: A. 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol C. 0,08 hoặc 0,16 mol D. 0,26 mol (Nguyễn Trãi -2012) Hướng dẫn : nAlO2− : a + b = c = 0,1  b = 0, 02  n : a = 0, 08  Al (OH)3 { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0,08 H    H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0,16  →  + − 3+  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b   nNaOH = 0,1.mol − −  x = 0,18 2 nHbd+ = nHpuOH + nHpuAlO  + +  x = 0, 26

Câu 3: Dung dịch A chứa KOH và 0,3 mol KAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6g kết tủa. Số mol KOH trong dung dịch là? A. 0,8 hoặc 1,2 mol B. 0,8 hoặc 0,4 mol C. 0,6 hoặc 0 mol D. 0,8 hoặc 0,9 mol (Trần Phú Lần 1-2011) Hướng dẫn :

178


nAlO2− : a + b = c = 0,3  b = 0,1  nAl (OH)3 : a = 0, 2 { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0, 2 H    H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0, 6  →  + 3+ −  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b   nKOH = x.mol − −  x = 0,8 m = 44,8 2 + nHpuAlO   nHbd+ = nHpuOH + +  x = 0, 4 m = 22, 4

Câu 4:Một dd chứa x mol NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dd đó thì thu đợc 15,6g kết tủa. Hỏi khối lượng NaOH trong dd là kết quả nào sau đây? A.32g B. 3,2g C. 16g D. 32g hoặc 16g. (Trực Ninh -2013) Hướng dẫn : nAlO2− : a + b = c = 0,3  b = 0,1  nAl (OH)3 : a = 0, 2 { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0, 2 H  + −   H + AlO2 + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0, 6  →  + 3+ − 4 H + AlO → Al + H O   2 2  4b ← b   nNaOH = x.mol − −  x = 0,8 m = 32 2 nHbd+ = nHpuOH + nHpuAlO   + +  x = 0, 4 m = 16

Câu 5.Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 1,0M thu được 11,7 gam kết tủA. Giá trị của V là A. 0,3 hoặc 0,4. B. 0,4 hoặc 0,7. C. 0,3 hoặc 0,7. D. 0,7. (Vũ Quang -2011) Hướng dẫn :

179


nAlO2− : a + b = c = 0, 2  b = 0, 05  nAl (OH)3 : a = 0,15 {H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0,15  V = 0,3 H    H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0,35  V = 0, 7  →  + 3+ −  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

Câu 6:Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH)4]0,1M để thu được 0,78 gam kết tủa? A. 10 B.100 C. 15 D. 170 (Tân Yên -2011) Hướng dẫn : nAlO2− : a + b = c = 0, 05  b = 0, 04  n : a = 0, 01  Al (OH)3 { H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓ n + = nAl (OH)3 = a = 0,01 H    H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  {nH + = a + 4b = 0,17  →  + 3+ −  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

Vì ít nhất chọn V=0,01l=10.ml H +

D ẠNG 7:Cho Mol 

 Al (OH )3

 AlO2−

Phương pháp nH + : a + 4b = c  n Al (OH)3 : a   H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  nAlO − = a + b  →  + − 3+ 2 H + AlO → Al + H O 4   2 2  4b ← b  

{

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D.24,5 gam 180


(Chuyên Thái Bình -2011) Hướng dẫn:  K 2O : x  m = 196 x m.g .   Al2O3 : x nH + : a + 4b = c = 0,55  b = 0,1  n Al (OH)3 : a = 0,15   H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  nAlO− = a + b = 0, 25 = 2 x  x = 0,125  m = 24,5.g  →  + − 3+ 2 + → + 4 H AlO Al H O   2 2  4b ← b  

{

Câu 2: Cho 0,5 mol HCl vào dd KAlO2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO2 trong dung dịch là A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol (Bỉm Sơn- 2013) Hướng dẫn: nH + : a + 4b = c = 0,5  b = 0, 05  nAl (OH)3 : a = 0, 3   H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  nAlO − = a + b = 0,35  →  + − 3+ 2  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

{

Câu 3: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủA. Giá trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 (Chuyên Bến Tre -2011) Hướng dẫn: nH + : a + 4b = c = 0, 2  b = 0, 025  nAl (OH)3 : a = 0,1   H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  n AlO− = a + b = 0,125  →  + − 3+ 2  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

{

181


Câu 4: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa x mol Na[Al(OH)4] được 7,8g kết tủa. Giá trị của x là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 (Chuyên Biên Hòa -2012) Hướng dẫn: nH + : a + 4b = c = 0, 2  b = 0, 025  nAl (OH)3 : a = 0,1   H + + AlO2− + H 2O → Al (OH)3 ↓    1< A< 4 a → a  n AlO− = a + b = 0,125  →  + − 3+ 2  4 H + AlO2 → Al + H 2O  4b ← b  

{

D ẠNG 8 . CO2 + AlO2− + H2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3−  Na2O : a H 2O  →1.chat.tan  a = b  Al2O3 : b

-

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8. (Châu Sa- 2012) Hướng dẫn:  Na2O : x H 2O  Na2O + H 2O → 2 NaOH m.g   → 2 x : NaAlO2    Al2O3 : x  Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H 2O 2 x = 0,1  x = 0, 05  CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3−  mAl (OH )3 ↓ = 0,1.78 = 7, 9 m = 164 x = 8, 2.g

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Dẫn CO2 dư vào dung dịch A được kết tủa B, lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thì được 40,8 g chất rắn C. Giá trị của x là A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,3 mol D. 0,04 mol (Chuyên Bắc Giang -2013)

182


Hướng dẫn:  Na2O + H 2O → 2 NaOH  Al : x NaOH X .g   → x + 0, 4 : NaAlO2    Al2O3 : 0, 2  Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H 2O CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3− 2 Al (OH )3 ↓→ Al2O3 + H 2O  nAl (OH )3 ↓ = x + 0, 4 = 0,8  x = 0, 4

Câu 3: Sục CO2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO2 1M và Ba(OH)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Khối lượng của chất rắn B là: A. 30,6 gam. B. 40,8 gam. C. 10,2 gam. D. 15,6 gam (Biểm Sơn -2013) Hướng dẫn: 2CO2 + Ba(OH ) 2 → Ba( HCO3 ) 2 CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3− 2 Al (OH )3 ↓→ Al2O3 + H 2O  nAl2O3 = 0,1  m = 10, 2.g

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp gồm K và Al vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 (đktc). Sục CO2 dư vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 7,8. B. 11,7. C. 15,6. D. 19,5. (Nguyễn Khuyến -2012) Hướng dẫn: 1   K + H 2O → KOH + 2 H 2   Al : x NaOH  NaAlO2 y → 9,9.g  →   K : y  H 2 : 0,3.mol  Al + NaOH + H O → NaAlO + 3 H 2 2 2  2 y   2 y = 0, 3  y = 0,15  x = 0,15 CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3−  m Al ( OH )3 ↓ = 0,15.78 = 11, 7.g

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch 183


X,

lượng kết A. 0,55.

tủa

thu

được là B. 0,60.

46,8

gam. Giá trị của a là C. 0,40. D. 0,45. (Hừng Vương- 2014)

Hướng dẫn:  Al4C3 + 12 H 2O → 4 Al (OH )3 + 3CH 4 y    Al : x 3 NaOH 0,3.mol.  → x + 4 y : NaAlO2   Al + NaOH + H 2O → NaAlO2 + H 2 2  Al4C3 : y  x  Al (OH ) + NaOH → NaAlO + H O 3 2 2   3 y + 1,5 x = a CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3− 2 Al (OH )3 ↓→ Al2O3 + H 2O  n Al (OH )3 ↓ = x + 4 y = 0, 6  x = 0, 2.mol x + y = 0,3    a = 0,6  y = 0,1.mol

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là A. 2,04 gam. B. 2,31 gam. C. 3,06 gam. D. 2,55 gam. (Lý Thái Tổ -2015) Hướng dẫn: 3   Al : 0, 01  Al + NaOH + H 2O → NaAlO2 + H 2 NaOH X .g  → 0, 05 : NaAlO2   2  Al2O3 : 0, 02  Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H 2O CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3− 2 Al (OH )3 ↓→ Al2O3 + H 2O  m Al2O3 = 0, 025.102 = 2,55.g

Câu 7: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần sục vào dung dịch X một thể tích khí CO2 (đktc) tối thiểu bằng: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít (Chuyên Lý Tự Trọng- 2012) Hướng dẫn:

184


 Al 3+ : 0,1  AlO2− : 0,1  − OH : 0, 4 CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3−  mAl (OH )3 ↓ = 0,1.78 = 7,8.g

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít (Nam Trực -2015) Hướng dẫn:  Na2O H 2O  Na2O + H 2O → 2 NaOH 8, 2.g   → NaAlO2    Al2O3  Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H 2O  Na2O : a  8, 2.g   a = 0, 05  CO2 + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3− Al O b :  2 3  nCO2 = 0, 05  V = 0, 05.22, 4 = 1,12

Dạng 9 :Tính Hiệu Suất Pư Nhiệt Nhôm - pư tính hiệu suất thường không hoàn toàn - sau pư có Al dư oxit sắt dư -kết hợp các phương pháp bảo toàn nguyên tố bảo toàn mol bảo toàn khối lượng Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 80% B. 75% C. 60% D. 71,43% (Trần Đăng Ninh- 2011) Hướng dẫn : 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

{ NaAlO2  Al2O3   Al  Al  Fe O : du   t0 NaOH .du 21, 67   →Y   → 12, 4.ran.  2 3  Fe2O3  Fe  Fe2O3 : du   Fe { H : 0,09  2

185


 Al2O3 : a  Al : 0, 06  Al : 2a + 0, 06  Y :  21, 67   2a.27 + 0, 06.27 + 160b + 160a = 21, 67  Fe2O3 : b+ a  Fe2O3 : b  Fe : 2a

 214a + 160 = 20, 05(2) a = 0, 075    Fe2O3 : b   12, 4.ran.  Fe : 2a  112a + 160b = 12, 4(1) b = 0, 025    Al : 2a + 0, 06 = 0, 21 2a  21, 67  H = .100 = 71, 43% 0, 21  Fe2O3 : b+ a = 0,1

Câu 2: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là: A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol (Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng -2011) Hướng dẫn: 0

t 8 Al + 3Fe3O4  → 4 Al2O3 + 9 Fe

  Al 3+  Al2O3 : a  bte 9a   2+   → 4 .2 + 3b = 0, 24.2 Fe  : Al b   bt .mol . Al  Al : 0, 2  H 2 SO4 t0  → Y :  Fe3O4 : c  →   Fe3+    → 2a + b = 0, 2 X :  Fe3O4 : 0, 075    2−  9a bt .mol .Fe    Fe : 9a   SO4 → + 3c = 0, 225 4  H : 0, 24   4  2  Al 3+ : 0, 2  2+ a = 0, 08   Fe : 0,195  H = 80%  b = 0, 04   3+ Fe : 0, 03 n SO42− = nH 2 SO4 = 0, 54.mol c = 0, 015    SO 2− : 0,54  4

Câu 3: Trộn 19,2 gam Fe2O3 vơi 5,4 gam Al rồi tiến hành nhiệt Al (không có không khí). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,68l khí hidro(dktc). Tính hiệu suất phản ứng. A. 57,5% B. 60% C. 62,5% D. 75% 186


(Quất Lâm Lần 2-2012) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

{ NaAlO2  Al2O3   Al : du  Al : 0, 2  Fe O : du   t0 NaOH .du  →Y   → 12, 4.ran.  2 3   Fe2O3 : 0,12  Fe  Fe2O3 : du   Fe { H : 0, 075  2

 Al2O3 : a = 0, 075  Al : 0, 05  Y :  H = 75%  Fe2O3 : b  Fe : 2a = 0, 015  214a + 160 = 20, 05(2) a = 0, 075    Fe2O3 : b   12, 4.ran.  Fe : 2a  112a + 160b = 12, 4(1) b = 0, 025    Al : 2a + 0, 06 = 0, 21 2a  21, 67  H = .100 = 71, 43% 0, 21  Fe2O3 : b+ a = 0,1

Câu 4: Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A. 80% B. 100% C. 75% D. 85% (Cẩm Bình –Hà Tỉnh-2015) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

{ NaAlO2  Al2O3    Al : 0, 24  Fe O : du  Al : du : a NaOH .du  t0  →Y   → ran.  2 3   Fe2O3 : 0,1  Fe  Fe2O3 : du  { H : 0, 06  a = 0, 04  H = 80%  Fe  2

Dạng 10 :Sản Phẩm Pư Nhiệt Nhôm Pư Vớ Bazo -nhôm dư oxit sắt hết Câu 1: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được 187


sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thoát ra. Trị số của m là: A. 16 gam B. 24 gam C. 8 gam D. Tất cả đều sai (Trực Ninh B –Nam Định 2012) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3  Al : 0,3   t0 X :  Fe2O3 : y  → Y  Al 27 x + 160 y = 26,8  Fe  

 Al2O3 : y  NaOH .du bt .e → H 2 : 0,15 → 0,9 − 6 y = 0,3  y = 0,1  m = 16  Al : 0,3 − 2 y   Fe : 2 y 

Câu 2: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m. A. 0,54g B. 0,81g C. 1,08g D. 1,755g (Trần Phú Thanh Hóa -2011) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3 : 0, 01 0  Al : x  t NaOH .du bt .e  → Y  Al : x − 0, 02  → H 2 : 0, 03 → X : 3x − 0, 06 = 0, 06  x = 0, 04 Fe O : 0, 01  2 3  Fe : 0, 02  m = 1, 08

Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,5g B. 48,3g C. 36,7g D. 57g (Đồng Gia 2015) Hướng dẫn:

188


0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3 : y  Al : x  t0 NaOH .du bt .e X :  → Y  Al : x − 2 y  → H 2 : 0,15 → 3 x − 6 y = 0,3  Fe2O3 : y  Fe : 2 y  − AlO2 + CO2 + H 2O → Al (OH )3 ↓ + HCO3−  Al :13,5  nAl (OH )3 ↓ = x = 0,5  y = 0, 2 ⇔ X :   m = 45,5  Fe2O3 : 32

Câu 4: Hỗn hợp Q gồm Al, CuO, Fe3O4 nặng 5,54 gam. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp Z. Nếu hòa tan Z vào dung dịch NaOH dư thấy bay lên 672 ml H2 (đktc) và còn lại 2,96 gam rắn (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Hàm lượng % khối lượng của Al trong hỗn hợp Q là A. 29,24 %. B. 47,14 %. C. 41,88 %. D. 32,88 %. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp- 2011) Hướng dẫn :  Al   Al : 0, 02  Al  2,58    Al2O3   Al2O3 : 0, 02 t0 NaOH .du 5,54 : CuO  → 5,54 :   → H 2 : 0, 03  5,54 :   Fe O 2,96 Cu 2,96 Cu  3 4      Fe  Fe    Al : 0, 06   5,54 : CuO  %mAl = 29, 24%  Fe O  3 4

Dạng 11:Nhiệt Nhôm Thu Được Sản Phẩm Chia Làm Hai Phần -nếu pư NaOH có khí bay ra suy ra nhôm dư -pư NaOH cho chất răn thường oxit sắt dư Câu 1: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt Al hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B.Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau. - Phần I :Tác dụng với HCl lấy dư thu được 1,12 l H2 (đkc). - Phần II: cho tác dụng với dung dịch NaOH còn dư thấy có 4,4 g chất rắn không tan. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. A. 16 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 13,9 (Trần Quốc Tuấn -2015) Hướng dẫn:

189


0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3  Al : x  t0  → B  Fe2O3 :   Fe2O3 : y  Fe  { NaAlO2  Al2O3 1   NaOH .du B  Fe2O3 : du  →  Fe O : b du 2  4, 4.g .ran.  2 3   Fe  Fe : 2a   Al2O3 : a 1  HCl .du B  Fe2O3 : b du  → {0, 05.mol.H 2  a = 0, 025  b = 0, 01 2   Fe : 2a

Câu 2: Một hhợp X gồm Al và Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X: A. 13,5g; 16g B. 10,8g; 16g C. 6,75g; 32g D. 13,5g; 32g (Chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình Lần 1 -2011) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3  Al  t0 X :  → A  Al  Fe2O3  Fe   Al2O3 : b H 2 SO4  Al : 0,5   Fe → H 2 : 0, 4  b = 0, 2 NaOH .du A  Al : a  →  X :  bte  Fe2O3 : 0, 2  Fe : 2b { H 2 : 0,15 → 3a = 2.0,15  a = 0,1 

{

 Al :13,5 X :  Fe2O3 : 32

Câu 3: Một hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1 : tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra khí H2 -Phần 2 : Tác dụng với dung dịch HCl cho ra 5,6 lít H2( ở đ.k.t.c). Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu . A. 5,4gam Al và 11,4 gam Fe2O3 B. 10,8gam Al và 16 gam Fe2O3 C. 2,7gam Al và 14,1 gam Fe2O3 D. 7,1gam Al và 9,7 gam Fe2O3 (Chuyên Long An-Lần 1-2011) Hướng dẫn: 190


0

t → Al2O3 + 2 Fe 2 Al + Fe2O3 

 Al2O3  Al : x   t0 X :  Fe2O3 : y  → Y  Al 27 x + 160 y = 26,8  Fe   y   Al2O3 : 2  x − 2 y NaOH .du 1  Y  Al :  → 2  2  Fe : y   y  : Al O 2 3  2  1  x − 2 y HCl .l.du x − 2y bte  → {H 2 : 0, 25  → .3 + 2 y = 0, 25.2 Y  Al : 2  2 2  Fe : y    x = 0, 4  Al :10,8    y = 0,1  Fe2O3 :16

Câu 4. Nung m g hỗn hợp Al và Fe2O3 đến hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với H2SO4 loãng dư sinh ra 3,08lít khí H2(đktc). - Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,84lít khí H2 (đktc). Gía trị của m là? A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43 (Chuyên Vĩnh Phúc -2011) Hướng dẫn:

191


0

t 2 Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2 Fe

 Al2O3  Al  t0 X :  → Y  Al  Fe2O3  Fe   Al2O3  Al2O3 1  1  NaOH .du bte Y  Al : a  → { H 2 : 0, 0375  → 3a = 2.0, 0375  a = 0, 025  Y  Al : 0, 025 2  2   Fe  Fe  Al2O3 1  H 2 SO4 .l.du bte Y  Al : 0, 025  → {H 2 : 0,1375  → 0, 025.3 + 2b = 0,1375.2  b = 0,1 2   Fe : b  Al2O3 : 0, 05  Al2O3 : 0,1  Al : 0, 25 1    Y  Al : 0, 025  Y  Al : 0, 05  X :   m = 22, 75 Fe2O3 : 0,1 2     Fe : 0,1  Fe : 0, 2  Al2O3 : 0, 05  B  Fe2O3 : 0, 02  m = 13,9.g  Fe : 0,1 

Dạng 12 :Sản Phẩm Nhiệt Nhôm Pư Axit - sử dung phương pháp bảo toàn e Câu 1: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với x lít dung dịch HNO3 1M dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Tính giá trị của x ( biết dùng dư 5% so với lượng phản ứng) A. 0,288. B. 0,3024. C. 0,1134 D. 0,2646 (Chuyên Lý Tự Trọng lần 1 -2014) Hướng dẫn:  Al ( NO3 )3 : a = 0, 018  Al : a   Fe O : a  Fe( NO3 )3 : 3a = 0, 054  3 4  t0 HNO 3 6,102   → X  → Cu ( NO3 ) 2 : a = 0, 018 CuO : a  NO : y bt .e a = 0, 018  → 4 y = 0, 018.3 + 0, 018  x = 0, 018  NO2 : y bt .mol . N pu du .5%  → nHNO = 0, 288  → nHNO3 = 0, 288.1,05 = 0,3024  x = 0,3024.l 3

192


Câu 2: Cho a (g) nhôm tác dụng với b (g) Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3 dư, thu được 2,24l (đktc) một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khối lượng a dã dùng: A. 2,7 g B. 5,4 g C. 4,0 g D. 1,35 g Hướng dẫn:  Al ( NO3 )3  Al : x t 0 HNO3 :du bt .e 3 x = 0,3  x = 0,1  a = 2, 7  → A  → + NO : 0,1.mol →  Fe O  2 3 Fe( NO3 )3

(Nguyễn Chí Thanh-Huế-2013) Câu 3: Trộn m gam bột nhôm với CuO và Fe2O3 rồi tiến hành nhiệt nhôm. Sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A trong HNO3 dư được dung dịch B (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí C gồm 0,02 mol NO2 và 0,03 mol NO. Giá trị của m là : A. 0,99 B. 0,81 D. 1,17 C. 2,34 (Đinh Chương Dương -2012) Hướng dẫn:  Al ( NO3 )3 : a   Al : a  Fe( NO3 )3 : b 0   t HNO 3 → X  → Cu ( NO3 ) 2 : c  Fe2O3 : b  CuO : c  NO : 0, 03  bt .e  → 3a = 0, 03.3 + 0, 02  m = 0, 99  NO2 : 0, 02

Câu 4: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 (Hồng Lĩnh -2015) Hướng dẫn:  Al ( NO3 )3 : a = 0, 02   Al : a = 0, 02  Fe( NO3 )3 : b   t0 HNO 3  → A  → Cu ( NO3 ) 2 : c  Fe2O3 : b CuO : c   bt .e 0, 04.mol.X  NO : x → 3.0, 02 = 3x + y  NO : y  2  x = 0,01.mol  M = 42  d X = 21 x + y = 0, 04   2  y = 0, 03.mol

193


Câu 5: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít (Nguyễn Thị Minh Khai -2011) Hướng dẫn: 0

t 2 Al + Cr2O3  → Al2O3 + 2Cr

 Al2O3 : 0,1 0  Al : 0,3  t HCl bt .e  → B Cr : 0, 2   → H 2 : a → 0, 2.2 + 0,1.3 = 2a  a = 0,35  V = 7,84.l  Cr O : 0,1  2 3  Al : 0,1 

Câu 6: Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 2,7. B. 6,3. C. 8,1. D. 5,4. (Chuyên Yên Định 2-2015) Hướng dẫn:  Fe2O3 : 0,1 t 0 HCl  → A   → H 2 : 0,35.mol   Al : a bt .mol . H  → nHCl = 0,1.3.2 + 0,35.2 = 1, 3  nCl −

 Al 3+ : a  btdt = 1, 3   Fe2 + : 0, 2 → a = 0,3  m = 8,1 Cl − :1,3 

Câu 7.(B-2014) Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10. B. 32,58 C. 31,97 D. 33,39. Hướng dẫn:  Fe3O4 : 0, 04 t 0 HCl  → A   → H 2 : 0,15.mol  Al : 0,12  bt .mol . H  → nHCl = 0, 04.4.2 + 0,15.2 = 0, 62  nCl −

 Al 3+ :12  btdt = 1,3  m.  Fe : 0,12 → m = 31, 97.g  − Cl : 0, 62

Dạng 13:Xác Đinh Công Thức Oxit Sắt Theo Bài Toán Nhiệt Nhôm - FexOy xác định công thức oxit sắt chỉ cần lập tỉ lệ

x nFe = y nO 194


Câu 1: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát rA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4 C. 40,8 gam và Fe2O3 (Hà Huy Tập- 2015) Hướng dẫn : {dd : NaAlO2  Al : a     Al  Al2O3 : b  H 2 : 0,375 t0 NaOH .du  → 92,35 :   →   Fe O Fe : c x y     a = 0, 25 27 a + 102b + 56c = 92,35  Z : { Fe :   mAl O = 40,8 1  c H 2 SO4 .d.n.du x 0,8 2 Z  Fe :  → SO2 : 0, 6  c = 0,8  b = 0, 4   2 3  = = 2  2 y 1, 2 3 nO = 1, 2

Câu 2: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (lít) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 (lít) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là: A. FeO hay Fe2O3 B. FeO hay Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3 (Sào Nam -2015) Hướng dẫn : HCL t {dd : NaAlO2  → Al (OH )3  → Al2O3 : 0, 05  b = 0, 04   Al : a  Al  H : 0, 03  t0 NaOH .du  → X :  Al2O3 : b  →  2   Fex Oy  Fe : c  a = 0, 02    Z : { Fe :  x 0, 08 2 H 2 SO4 .d.n.du Z { Fe : c  → SO2 : 0,12  c = 0, 08  = =  Fe2O3 y 0,12 3 o

D ẠNG 14:Bảo Toàn Điện Tích Trong Bài Toán Lướng Tính Nhôm -tổng điện tích dương nằng tổng điện tích âm -kết hợp dạng bài tập tính lưởng tính nhôm

195


Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,120. B. 0,012 và 0,096. C. 0,120 và 0,020. D. 0,020 và 0,012 (Nguyễn Trãi-2013) Hướng dẫn:  H + : 0,1  3+  BaSO4 : 0, 012  BaSO4 : 0, 012  KOH : 0,144  Al : z X : + → 3, 732 :   3, 732 :  −  Ba (OH ) 2 : 0, 012  Al (OH)3 : 0,936  Al (OH)3 : 0, 012  NO3 : t  SO 2 − : 0, 02  4  Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓  nOH − = 0,168 nOH − = 0, 068, mol = 3a + 4b a   b = 0, 008    + 3+ − − nAl (OH)3 : 0, 012 = a  Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  H : 0,1 b  +  H : 0,1  3+  Al : z = 0, 02 btdt  a + b = nAl 3+ = 0, 02  X :  → t = 0,12 −  NO3 : t  SO 2 − : 0, 02  4

Câu 2. Dung dịch X gồm 0,25 mol Ba2+; 1,3 mol Na+; a mol OH- và b mol Cl-. Cho 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,25M; HCl 0,25M và ZnSO4 1M) vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được kết tủa G. Nung toàn bộ G đến khối lượng không đổi thu được 69,59 gam chất rắn H. Giá trị của b là A. 0,18 hoặc 0,58. B. 1,52 hoặc 0,48. C. 0,58 hoặc 1,62. D. 0,18 hoặc 1,22. (Chuyên Lê Khiết -2011) Hướng dẫn:  Ba 2+ : 0, 25  +  H 2 SO4 : 0,1  Na :1,3  BaSO4 : 0, 25 t0  BaSO4 : 0, 25   − X : OH : a + Y :  HCl : 0,1 →   → 69,59 :   x = 0,14 Zn (OH) : x ZnO : x   2 Cl − : b  ZnSO : 0, 4 4   btdt  → a + b = 1,8 

196


TH1  H + + OH − → H 2O  0,3 → 0,3  nOH − = a nOH − = 2.x = 0, 28    a = 0,58  b = 1, 22  2+  − + n : x 0,14 = Zn OH Zn + 2 → (OH) H : 0,3  (OH) Zn   2  2  0,14 ← 0, 28 ← 0,14  TH1  H + + OH − → H 2O  0,3 → 0,3  Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH) 2  a = 1, 62  b = 0,18  0,14 ← 0, 28 ← 0,14  Zn 2 + + 4OH − → ZnO 2 − + 2 H O 2 2  0, 26 → 1, 04

Câu 3. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa NH 4+ ; Al 3+ ; 0,15 mol NO3− và 0,1 mol SO42− , thu được 1,12 lít khí mùi khai ở đktc và m gam kết tủa. Giá

trị của m là: A. 2,6g

B. 3,9g

C. 5,2g

D. 7,8g (Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng -2012)

Hướng dẫn:  Al 3+ : x  +  NH 4 : y btdt 3 x + y = 0,35 →  −  NO3 : 0,15  SO 2 − : 0,1  4   Al 3+ : x  Al 3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓    +  NH 4 : y  a → 3a 0,4.mol .OH −  →  NH 3 : 0, 05.mol  y = 0, 05  x = 0,1    − 3+ − −  NO3 : 0,15   Al + 4OH → AlO2 + 2 H 2O  SO 2 − : 0,1  b → 4b   4  a + b = 0,1 a = 0, 05   m ↓= 0, 05.78 = 3,9  3a + 4b = 0,35 b = 0, 05

CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TẬP SẮT Dạng 1: Oxit Sắt Tác Dụng Với HCl 197


FexOy

xác định công thức oxit sắt chỉ cần lập tỉ lệ

x nFe = y nO

- Khi cho oxit săt pư vói HCl nO =

nH + 2

 mO  mFe = mFexOy − mO  nFe 

x nFe = y nO

Câu 1: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 Hướng dẫn:

B. FeO C. Fe3O4

D. Fe2O3 hoặc FeO

Fex Oy + 2 yHCl → xFeCl 2 y + yH 2O x

nO

FexOy

=

nHCl 2

 Fe : a HCl:0,15 n  → nO = b = HCl = 0, 075 x 0, 05 2  4 : Fex Oy → 4 O : b  a = 0, 05  = =  Fe2O3 2 y 0, 075 3 56a + 16b = 4  qd

Câu 2: Để hòa tan 4,4 gam FexOy cần 57,91 ml dd HCl 10% (D=1,04g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 Hướng dẫn:

B. FeO

C. Fe3O4

D. Fe2O3 hoặc FeO

Fex Oy + 2 yHCl → xFeCl 2 y + yH 2O x

nO

FexOy

=

nHCl 2

 Fe : a HCl:0,165 n  → nO = b = HCl = 0, 0825 x 0, 055 2  4, 4 : Fex Oy → 4, 4 O : b  a = 0, 055  = =  Fe2O3 2 y 0, 0825 3 56a + 16b = 4.4  qd

Câu 3: Để hòa tan 2,4 gam FexOy cần 90 ml dd HCl 1M .Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO Hướng dẫn:

C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO

198


Fex Oy + 2 yHCl → xFeCl 2 y + yH 2O x

nO

FexOy

=

nHCl 2

 Fe : a HCl:0,09 n  → nO = b = HCl = 0, 045 x 0, 03 2   a = 0, 03  = =  Fe2O3 2, 4 : FexOy → 2, 4 O : b 2 y 0, 045 3 56a + 16b = 2, 4  qd

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn oxit sắt vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X chứa 1,27 gam muối sắt clorua. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra 3,95 gam kết tủa. Oxit sắt đem hoà tan là: A. Fe2O3 Hướng dẫn:

B. Fe3O4

C. Hỗn hợp FeO, Fe3O4

D. FeO

  AgCl : 2a + 3b  FeCl2 : a AgNO3 .du   → 3,95 :  Ag : a a = 0, 01  HCl .vua .du Fex Oy →1, 27 :  FeCl3 : b  395a + 430,5b = 3,95 b = 0  FeO     127a + 162,5b = 1, 27 

Dạng 2: Oxit Sắt Tác Dụng Với H2 0

t Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

nO / FexOy = nH 2 = nH 2O  mO = nO .16  mFe = mOxit − mO  nFe 

x nFe = y nO

Câu 1:khử hoàn toàn 7,2 gam oxit săt ở nhiệt độ cao cần 3,024l H2 ở đktc. Xác đinh CTPT .oxit sắt A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D .Không xác định được Hướng dẫn : 0

t Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

nO / FexOy = nH 2 = nH 2O = 0,135.mol  mO = nO .16 = 2,16  mFe = mOxit − mO = 5, 04  nFe = 0, 09 

x nFe 0, 09 2 = = =  Fe2O3 y nO 0,135 3

Câu 2:Khử hoàn toàn 23,2 g một oxit sắt bằng lượng H2 dư, đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc, lượng hơi nước được hấp thụ hoàn toàn vào bình CuSO4 khan thì thấy bình này tăng thêm 7,2 gam..Xác định công thức oxit sắt B .FeO C.Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO A . Fe2O3 Hướng dẫn : 199


0

t Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

nO / FexOy = nH 2 = nH 2O = 0, 4.mol  mO = nO .16 = 6, 4  mFe = mOxit − mO = 16,8  nFe = 0,3 

x nFe 0,3 3 = = =  Fe3O4 y nO 0, 4 4

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: khử hoàn toàn 1,6 gam oxit săt ở nhiệt độ cao cần 0,672l H2 ở đktc. Xác đinh CTPT .oxit sắt A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 2:Khöû 3,6 gam một oxit Fe ở nhiệt độ cao cần 1,12 lít khí H2 đktc. Xác định công thức oxit sắt A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 3:Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lit H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư cho 1,008 lit H2. Tìm M và oxit của nó A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 4: Hỗn hợp A gồm Cu và một oxit FexOy, Khử hoàn toàn 36 gam hỗn hợp A bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại B. Cho B vào dung dịch HCl dư khoáy kĩ thấy có 6.72 lít khí H2 (đktc) bay ra.Tìm CTPT của oxit Fe. A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 5: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 6: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc) A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Hướng dẫn: Câu 1: 0

t Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

nO / FexOy = nH 2 = 0, 03  mO = nO .16 = 0, 48  mFe = mOxit − mO = 1,12  nFe = 0, 02 

x nFe 2 = = y nO 3

Câu 2: 200


0

t Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

nO / Fex Oy = nH 2 = 0, 05  mO = nO .16 = 0,8  mFe = mOxit − mO = 2,8  nFe = 0, 05 

x nFe 1 = = y nO 1

 FeO

Câu 3: 0

t M x Oy + yH 2  → xM + yH 2O

M + HCl → MC l n + H 2 HCl  M : a.x   → H 2 : 0, 045  a.x.n = 0, 09 a.x.n 0, 09 3 x 3  = =  = {M xOy : a → O:a.y=0,06 a. y 0, 06 2 y 2n  n = 2   Fe3O4 H 2 .t 0

Câu 4:  Cu : a HCl   → H 2 : 0,3  b.x.2 = 0, 6  b.x = 0,3 b.x 0,3 3 Cu : a 29, 6  H2 36 :   Fe : b . x  = = 0 →  t b. y 0, 4 4  Fex Oy : b m = 6, 4  n = b. y = 0, 4 O  O  Fe3O4

Câu 5: 0

t 34,8 : Fex Oy + yH 2  → xFe + yH 2O

mFe = 25, 2  mO = 13, 2  nO = 0, 6 nFe = 0, 45 

x nFe 3 = =  Fe3O4 y nO 4

Câu 6: 0

t M xOy + yH 2  → xM + yH 2O

M + HCl → MC ln + H 2 HCl  M : a.x   → H 2 : 0, 06  a.x.n = 0,12 a.x.n 0,16 4 x 4 H 2 .t 0 : a  →  = =  =  x y a. y 0,12 3 y 3n O:a.y=0,09 n = 2   Fe2O3

{M O

201


Dạng 3: Oxit Sắt Tác Dụng Với CO FexOy

xác định công thức oxit sắt chỉ cần lập tỉ lệ

x nFe = y nO

- Khi cho oxit săt pư vói HCl nO = nCO = nCO2  mO  mFe = mFex Oy − mO  nFe 

x nFe = y nO

Câu 1: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D .Không xác định được Hướng dẫn: yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe nCO = nO /oxit = nCO 2 0,84   nFe = 56 = 0, 015.mol x n 0, 015 3  = Fe = =  y nO 0, 02 4  n = n = 0,88 = 0, 02.mol CO2  O 44

Câu 2 :Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. B .FeO C.Fe3O4 D .Không xác định được A . Fe2O3 Hướng dẫn: yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe nCO = nO /oxit = nCO 2 21  nFe = 56 = 0,375.mol x n 0,375 3  = Fe = =  Fe 3 O4  y nO 0,5 4 m = 29 − 21 = 8  n = 8 = 0,5 O O  16

Câu 3: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu đựợc sau phản ứng có tỉ khối so với H2=20. Công thức của oxit sắt và % khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là? A. FeO, 75% B. Fe2O3, 75% C. Fe2O3, 65% D. Fe3O4, 75% Hướng dẫn:

202


yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe. mFe x Oy = 8.gam nCObd = 0, 2.mol. nCO .du : a BTC  → a + b = 0, 2 X nCO 2 : b.mol dX = 20  M X = 40  28.a + 44b = 40.0, 2 H2 a = 0, 05 5, 6 x 0,1 2  nO = 0,15  mO = 2, 4  mFe = = 0,1  = =  Fe 2 O3  3 56 y 0,15 b = 0,15

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 14,56 gam sắt và 8,736 lít khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 2: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 12g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là? C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 A. FeO B. Fe2O3 Câu 3 (CĐ – 2009): Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là? A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448 C. Fe3O4 và 0,448 D. Fe3O4 và 0,224 Câu 4 (ĐHKB – 2010): Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 20,16 lít khí SO2 (spk duy nhất ở đktc). Oxit M là? A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO Hướng dẫn: Câu 1: yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe nCO = nO /oxit = nCO 2 nFe = 0, 26.mol x n 0, 26 2  = Fe = =  Fe2O3  y nO 0,39 3 nO = n CO2 = 0,39.mol

Câu 2:

203


yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe CO2 + Ca(OH ) 2 → CaCO3 + H 2O nCO = nO /oxit = nCO 2 = nCaCO3 = 0,12  0,03.x = 0,12  x = 4  Fe3O4

Câu 3: yCO + Fe x Oy → yCO2 + xFe nCO = nO /oxit = nCO 2 0,84  = 0, 015.mol x n 0, 015 3  nFe = 56  = Fe = =  y nO 0, 02 4  nO = n CO = 0, 02.mol  2

Câu 4: 0

t MxOy + yCO  → xM + yCO2 0

t → M 2 ( SO4 )3 + SO2 + H 2O M + H 2 SO4 

  M 2 ( SO4 )3 H 2 SO4 →  a.x.3 = 0, 9.2  a.x = 0, 6 a.x 0, 6 3  M : a .x  MxOy : a.mol →   = =  SO2 : 0,9 a. y 0,8 4 O : a. y = 0,8  CO t0

Dạng 4: Oxit sắt tác dụng với HNO3 hoặc H2 SO4  Fe3+  Fe : a  2−  qd H 2 SO 4 bte → O : b →  → 3a = 2b + c(2) - m.g.FexOy   SO4   56 a + 16 b = m(1)  SO2 ↑: c

Câu 1. Hòa tan 4,64 gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,224 lít SO2. Xác định oxit sắt? A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D .Không xác định được Hướng Dẫn:    Fe2 ( SO4 )3    Fe : a H 2 SO4 .d     →  0, 224.l.SO 2   QD 4, 64 : FexOy → 4, 64  O : b     nSO2 = 0, 01.mol   56a + 16b = 4, 64(1)   Fe 0 → Fe +3 + 3e   0 BT .e −2  → 3nF e = 2nO + 2.nSO2  3a = 2b + 0, 2  3a − 2b = 0, 02(2) O + 2e → O    S +6 + 2e → S +4   

204


56a + 16b = 4, 64(1)  a = 0, 06 x 0, 06 3   = =  Fe3O4  y 0, 08 4 3a − 2b = 0, 02(2) b = 0, 08

Câu 2. Hòa tan 16g một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 40 gam muối khan. Xác định oxit sắt? A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D .Không xác định được Hướng dẫn:   Fe : a H SO .d { Fe2 ( SO4 )3 : 40.g  2 4  →     QD 16 : FexOy → 16  O : b  nFe2 ( SO4 )3 = 0,1.mol  nFe = 0, 2.mol    56a + 16b = 16(1)  a = 0, 2 x 0, 2 2   = =  Fe2O3 y 0, 3 3 b = 0, 3

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối khan. Công thức của oxit là? A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe3O4 Hướng Dẫn:

   Fe2 ( SO4 )3 : 240     4, 48.l.SO 2      Fe : a H 2 SO4 .d  QD  FexOy  →   → nSO2 = 0, 2.mol   O : b   nFe2 ( SO4 )3 = 0.6  a = n Fe = 1, 2          Fe0 → Fe +3 + 3e   0 BT .e −2  → 3nF e = 2nO + 2.nSO2  3.1, 2 = 2b + 0, 4  b = 1, 6 O + 2e → O    S +6 + 2e → S +4     a = 1, 2 x 3  =  Fe3O4  y 4 b = 1, 6

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 2: :Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam một oxit của kim loại Fe bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 560 ml khí SO2.Xác định CTPT oxit sắt 205


A . Fe2O3 B .FeO C.Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam h ỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau ph ản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v à dung dịch chứa 6,6 gam hỗn h ợp muối sunfat.. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 4: Hòa tan hoàn toà n 13,92 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v à dung dịch chứa 42,72 gam hỗn hợp muối nitrat. Công thức của oxit sắt l à : A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 1:    Fe2 ( SO4 )3 : 0, 03  a = 0, 6  Fe : a      H 2 SO4 .d QD  →   SO2 + 2 NaOH → Na2 SO3 + H 2O  FexOy →  O : b     nSO2 = nNa2 SO3 = 0,1    Fe 0 → Fe +3 + 3e   0 x 0, 6 3 −2  BT .e → 3nF e = 2nO + 2.nSO2  3.0, 6 = 2b + 0, 2  b = 0,8  = =  Fe3O4 O + 2e → O   4 y 0,8  S +6 + 2e → S +4   

Câu 2:    Fe2 ( SO4 )3   Fe : a H 2 SO4 .d     →  0, 560.l.SO 2   QD 11, 6 : FexOy → 11, 6 O : b     nSO2 = 0, 025mol   56a + 16b = 11, 6(1)   Fe0 → Fe+3 + 3e   0 −2  BT .e → 3nF e = 2nO + 2.nSO2  3a = 2b + 0, 05  3a − 2b = 0, 05(2) O + 2e → O    S +6 + 2e → S +4    56a + 16b = 11, 6(1) a = 0,15 x 0,15 3   = =  Fe3O4  y 0, 2 4 3a − 2b = 0, 05(2) b = 0, 2

Câu 3:

206


 Fe : a  a   Fe2 ( SO4 )3 :    2  200a + 160b = 6, 6(2)  Fex Oy qd Cu : b 6, 6 :  H 2 SO4 :d 2, 44  →   →  CuSO4 : b Cu  O : c   nSO2 = 0, 0225 56a + 64b + 16c = 2, 44(1)

BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0, 025.2(3)

56a + 64b + 16c = 2, 44(1) a = 0, 025    b = 0, 01  FeO 200a + 160b = 6, 6(2) 3a + 2b = 2c + 0, 0225.2(3) c = 0, 025  

Câu 4:  Fex Oy qd 13, 92  → Cu    Fe : a   Fe( NO3 )3 : a   242a + 188b = 42, 72(2) Cu : b  42, 72 :  HNO3 :d CuNO3 : b →     O : c  n = 0,12  NO 56a + 64b + 16c = 13,92(1)  BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0,12.3(3)

56a + 64b + 16c = 13,92(1)  a = 0, 06    242a + 188b = 42, 72(2)  b = 0,15  FeO   3a + 2b = 2c + 0,12.3(3) c = 0, 06

DẠNG 5:  NO  Fe N O 2  Fe O  2 3 HNO 3  O Fe  →  →{ Fe( NO3 )3 +  N 2 + H 2O Fe O  3 4  NO  FeO  2  NH 4 NO3 kl   →  Fe : a.mol  → Fe3+ + NO : c   bt .e O : b.mol  →

O - Qui đổi a.molFe  →

207


Câu 1: Để m gam Fe ngoài không khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là A. 11,8

B. 10,08

C. 9,8

D. 8,8 (Hà Huy Tập- 2011)

Hướng dẫn:  Fe  FeO  HNO3 O m : Fe  →12.g.B   → NO : 2, 24, l Fe O 2 3   Fe3O4  Fe  Fe : a  FeO  Fe3+ : a   HNO3 QD → O : b  → 12.g.B   NO : 0,1  Fe2O3 56a + 16b = 12(1)   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + 3n NO  3a = 2b + 0,3(2) 56a + 16b = 12(1) a = 0,18   mFe = 10, 08.g  3a = 2b + 0,3(2) b = 0,12

Câu 2: Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m A. 9,84

B. 9,65

C. 10,0

D. 8,72 (Hoàn Hoa Thám -2011)

Hướng dẫn:

208


 Fe  FeO  HNO3 O 7, 28 : Fe  → m.g .B   → NO2 :1,568l Fe O 2 3   Fe3O4  Fe   Fe : 0,13  FeO  Fe3+ : a   HNO3 QD m.g .B  →  O : b  →  NO2 : 0, 07  Fe2O3 56a + 16b = m   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + n NO 2  3.0,13 = 2b + 0, 07  b = 0,16  m = 9,84

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1(B:2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52

B. 2,22

C. 2,62

D. 2,32

Câu 2:(B:2009) Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là: A. 49,09g

B. 35,50g

C. 38,72g

D. 34,36g

Câu 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m: A. 3,36

B. 4,64

C. 4,28

D. 4,80

(Đô Lương 1:2013) Câu 4: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 0,472M

B. 0,152M C. 3,040M

D. 0,304M

(Sào Nam:2011) Câu 5: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3 : nFeO = nFe O3 ), hòa tan hết 2

m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp B gồm hai khí 209


NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp B so với hiđro bằng 19,8. Giá trị của m là: A. 20,88 gam

B. 46,4 gam

C. 23,2 gam D. 16,24 gam

(Cẩm Thủy 1:2011) Câu 6: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,0.

B. 22,4.

C. 15,6.

D. 24,2.

(Đoàn Thượng -2012) Câu 7: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V là: A. 672

B. 336

C. 448

D. 896 (Nguễn Trãi:2011)

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là: A. 46,08g và 7,28M

B. 23,04g và 7,28M

C. 23,04g và 2,10M

D. 46,08g và 2,10M

(Đặng Thức Hứa- 2014) Câu 9: Đốt 10,08g phôi bào sắt trong không khí thu được 12 gam hỗn hợp B chứa Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 . Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ( đktc). Gía trị của V là A. 4,48

B. 2,24

C. 1,12

D. 3,36 (Liễn Sơn:2015)

210


Câu 10: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72 lit SO2 (đktc). Tính a ? A. 56 g

B. 22,4 g

C. 11,2 g

D.25,3 g

(Chuyên Lê Quý Đôn- Đà Nẵng :2013) Câu 11:Oxi hoá 16,8 gam Fe thu được 21,6 gam hỗn hợp các oxit sắt. Cho hỗn hợp oxit này tác dụng hết với HNO3 loãng sinh ra V lit NO duy nhất (đktc). Tính V. A 1,12 lit

B

2,24 lit

C 1,68 lit

D

3,36 lit

(Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2012) Câu 12:Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết m gam X bằng H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 5,6 lit SO2 (đktc). Giá trị của m : A.22 g

B.26 g

C

20 .g

D .24 g

(Chuyên Sư Phạm Hà Nội -2011) Câu 13: Đốt cháy x mol sắt bằng oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit của sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 dư sinh ra 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO, NO2 có d/H2=19. Tính x. A.0.07

B.0,08

C.0,09

D.0,06

(Yên Lạc –Vĩnh Phúc 2012) Câu 14:Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B gồm 4 chất rắn có khối lượng 12 gam. Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dd HNO3 dư thấy thoát ra 2,24 lit NO (đktc). Tính m và khối lượng HNO3 đã phản ứng ? A 10,08 g và 34,02 g

B. 10,8 g và 34,02 g

C10,8 g và 40,32 g

D. 10,08 g và 40,32 g (Chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị Lần 1- 2011)

Câu 1: 211


 Fe  FeO  HNO3 O m : Fe  → 3.g .B   → NO : 0,56.l  Fe2O3  Fe3O4  Fe  Fe : a  FeO  Fe3+ : a   HNO3 QD 3.g .B  → O : b  →  NO : 0, 025  Fe2O3 56a + 16b = 31)   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + 3n NO  3a = 2b + 0, 075.(2) 56a + 16b = 3(1)  a = 0, 045   mFe = 2,52.g  3a = 2b + 0, 075(2) b = 0, 03

Câu 2:  Fe  FeO  HNO3  → NO :1,344.l 11,36.g .B   Fe2O3  Fe3O4

 Fe   Fe : a  FeO  Fe3+ : a   HNO3 QD 11, 36.g .B  →  O : b  →  NO : 0, 06  Fe2O3 56a + 16b = 11,36(1)   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + 3n NO  3a = 2b + 0,18.(2)

56a + 16b = 11,36(1) a = 0,16   mFe ( NO3 )3 = 38, 72.g  3a = 2b + 0,18(2) b = 0,15

Câu 3:

212


 Fe  FeO  HNO3 m.g .B   → NO : 448.m l Fe O 2 3   Fe3O4  Fe  Fe : a   Fe3+ : a = 0, 06  FeO  HNO3 QD m.g .B  → O : b  →  NO : 0, 02  Fe2O3 56a + 16b = m(1)   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + n NO2  3a = 2b + 0, 02  b = 0, 08  m = 4, 64

Câu 4:  Fe : a  Fe  HNO3 QD 5,584  →  → NO : 0, 014 O : b Fe (NO3 )3 Fe O  3 4 56a + 16b = 5,584(1)  a = 0, 074 BTE  → 3nFe = 2.n O + 3n NO  3a = 2b + 0, 042    nHNO3 = 3.nFe (NO3 )3 + nNO = 0, 236 b = 0, 09  CM HNO = 0, 472.M 3

Câu 5:   FeO   Fe O   NO : a a + b = 0, 05  a = 0, 02  2 3 HNO3 QD m: →  Fe3O4 : x  → 1,12.l B :      Fe ( NO3 )3 NO2 : b 30a + 46b = 1, 98 b = 0, 03   Fe3O4  nFe O = nFeO  dB =19,8  2 3  2 bte → x = 0, 02.3 + 0, 03 = 0, 09  m = 20,88

Câu 6:  Fe  FeO  HNO3 O 0,1: Fe  → m.g .B   → m : Fe( NO3 )3 : 0,1  m = 24, 2 Fe O  2 3  Fe3O4

Câu 7: 213


 Fe  FeO  NO : a  HNO3 O 5, 6 : Fe  → 7,36.g. X   →V .ml :  NO2 : b   Fe2O3  Fe3O4 dB =19 2  Fe  FeO  NO : a  Fe : a = 0,1  HNO3 QD 7,36.g. X   →  →V .ml :  Fe ( NO3 )3 NO2 : b O : b = 0,11   Fe2O3  Fe3O4 dB =19 2

 NO : a sdc a 1 → =  a − b = 0(1) V .ml :  NO2 : b b 1  dB =19 2 bte.  → 0,1.3 = 0,11.2 + 3.a + b  3a + b = 0, 08(2)

a = 0, 02   V = 0,896.l b = 0, 02

Câu 8: Cu ( NO3 ) 2 : a   FeO : a  Fe( NO3 )3 : 4a   HNO3 →  NO : x  x + y = 0,14  x = 0, 05 CuO : a  3,136 :        NO2 : y 30.x + 46 y = 5, 64004  y = 0, 09   Fe3O4 : a  dB  = 20,143  2 bte → 2a = 0, 05.3 + 0, 09 bt .mol . N  → a = 0,12  nHNO3 = 2.nCu ( NO3 )2 + 3. n Fe ( NO3 )3 + nNO + nNO2 = 2a + 4a.3 + 0,14 = 1,82

CM HNO = 7, 28 3

m = 46, 08.g

Câu 9:

214


 Fe  FeO  HNO3 O 10, 08 : Fe  →12.g. X   →V .l : NO Fe O 2 3   Fe3O4  Fe  FeO  Fe : a = 0,18  HNO3 QD 12.g. X   →  →V .l : NO : a Fe ( NO3 )3 Fe O O : b = 0,12 2 3    Fe3O4 bte  → 3.0,18 = 2.0,12 + 3a  a = 0,1  V = 2, 24.l

Câu 10:  Fe : x  H 2 SO4 bte Fe  → 7,52 : O : b  → 0,3 : SO2  → 3x = 2b + 0, 6(2) Fe2 ( SO4 )3  56 x + 16b = 75, 2(1)  56 x + 16b = 75, 2(1)  x = 1    a = 56.g 3 x = 2b + 0, 6(2) b = 1, 2 O

Câu 11:  Fe  FeO  HNO3 O 16,8 : Fe  → 21, 6.g . X   →V .l : NO  Fe2O3  Fe3O4

 Fe   Fe : a = 0,3  FeO HNO3 QD 21, 6.g. X   →  → V .l : NO : a Fe ( NO3 )3 Fe O O : b = 0,3 2 3    Fe3O4 bte  → 3.0,3 = 2.0,3 + 3a  a = 0,1  V = 2, 24.l

Câu 12:

215


 Fe : 0,3  H 2 SO4 bte 16,8.g : Fe  → m : O : b  → 0, 25 : SO2  → 3.0,3 = 2b + 0, 5  b = 0, 2 Fe2 ( SO4 )3   16,8 + 16b = m(1)  m = 20.g O

Câu 13:  Fe  FeO  NO : a  HNO3 O → 5, 04.g . X   → 0, 035.mol :  x.mol : Fe  NO2 : b   Fe2O3  Fe3O4 dB =19 2

 Fe  Fe : x   NO : a  FeO  HNO3 QD → O : y  → 0, 035.mol :   a = b = 0, 0175 5, 04.g . X  Fe ( NO3 )3 Fe O NO : b 2 3  2   56 x + 16 y = 5, 04(1)   Fe3O4 dB =19 2 56 x + 16 y = 5, 04(1)  x = 0, 07.mol bte  → 3 x − 2 y = 0, 0175.4 = 0, 07(2)    3 x − 2 y = 0, 07(2)  y = 0, 07.mol

Câu 14:  Fe  FeO  HNO3 O m : Fe  →12.g.B   → NO : 0,1.mol  Fe2O3  Fe3O4  Fe  Fe : a  FeO  Fe3+ : a   HNO3 QD 12.g.B  → O : b  →  NO : 0,1  Fe2O3 56a + 16b = 12(1)   Fe3O4 BTE  → 3nFe = 2.n O + 3n NO  3a = 2b + 0,3.(2)

56a + 16b = 12(1) a = 0,18 mFe = 10, 08.g    3a = 2b + 0,3(2) b = 0,12 nHNO3 = 3.n Fe ( NO3 )3 + nNO = 0, 64  mHNO3 = 40,32 OH t → M (OH )n ↓  → M x Oy  M ( NO3 )n  DẠNG 7:  %O = a −

0

216


- Bảo toàn mol nguyên tố - Bảo toàn khối lượng Câu 1: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam hỗn hợp muối X. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 44.6. B. 47.3. C. 17.6. D. 39.2. (Chuyên Quốc Học –Huế 2013) Hướng dẫn: Cu (OH ) 2 ↓ Cu ( NO 3 ) 2   Fe2O3  Fe( NO ) Fe ( OH ) ↓ 0    3 2 2 KOH .du t  →  → m :  MgO 50.g :  Mg ( NO ) 3 2   Mg (OH )2 ↓ CuO   Fe( NO 3 )3  Fe(OH ) ↓  2 % O = 9,6%

Cu ( NO 3 ) 2  Fe( NO ) m  3 2 50.g :   %O = O .100 = 9, 6  mO = 4,8.g  nO = 0,3  nNO− = 0,1  mKl = 43, 6 3 50  Mg ( NO 3 )2  Fe( NO 3 )3 % O = 9,6%

 ( Fe, Cu , Mg ) : 43, 6  Fe2O3   qd m :  MgO  → O : a.mol  m = 44, 6.g CuO  n  a = n = NO3− = 0, 05  m = 0, 05.16 = 0,8 O O  2

Câu 2. Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó S chiếm 25% về khốilượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 116,5

B. 233,0

C. 149,5

D. 50,0 (Sơn Tây –Hà Nội 2012)

Hướng dẫn:

217


Cu (OH) 2 ↓  CuSO4   Fe(OH)3 ↓ Ba ( OH ) 2 : 64 :  Fe2 ( SO4 )3  →  MgSO  Mg(OH) 2 ↓ 4   BaSO ↓: 4  %S = 25  BaSO4 ↓: 0,5  CuSO  4  kl :16  Cu (OH) 2 ↓  64 :  Fe2 ( SO4 )3  mS = 0, 5  nSO 2− = 0,5  mkl = 16     4   Fe(OH)3 ↓   nOH = 2.nSO42−  MgSO 4    Mg(OH) ↓  2 %S = 25  mOH = 1.17   m ↓= 0,5.233 + 16 + 17 = 149,5

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 12,88

B. 23,32

C. 18,68

D. 31,44 (Chuyên Lê Khiết - 2012)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là A. 30 gam

B. 36 gam

C. 26 gam

D. 40 gam (Nguyễn Trường Tộ- 2013)

Câu 3: (B:2011)Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam B. 3,36 gam C. 6,72 gam D. 10,56 gam Câu 4: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung 218


dịch NaOH thu được kết tủa B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Dẫn luồng khí CO dư đi qua D nung nóng đến phản ứng hoàn toàn ta được m gam chất rắn E. Giá trị của m là A. 19.

B. 18.

C. 17.

D. 20. (Minh Khai Lần 2-2013)

Câu 5:Hỗn hợp X gồm MgSO4 , FeSO4 và CuSO4 có thành phần % khối lượng của lưu huỳnh trong X là 21,505%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Cu từ 37,2 gam X? A. ≈ 13,2 gam

B. ≈ 10,6 gam

C. ≈ 7,8 gam D. ≈ 3,6 gam (Chuyên Nguyễn Tất Thành- 2012)

Câu 1: Cu (OH )2 ↓ Cu ( NO 3 ) 2   Fe2O3  Fe( NO )   Fe(OH ) 2 ↓ t 0  3 2 KOH .du 50.g :   →  → m :  MgO  Mg ( NO 3 )2  Mg (OH ) 2 ↓ CuO   Fe( NO 3 )3  Fe(OH ) ↓  2 % O = 55,68%

Cu ( NO 3 ) 2  Fe( NO ) m  3 2 50.g :   %O = O .100 = 55, 68  mO = 27,84.g 50  Mg ( NO 3 )2  Fe( NO 3 )3 % O = 55,68%

 nO = 1, 74  nNO − = 0,58  mKl = 14, 04 3

 ( Fe, Cu , Mg ) :14, 04  Fe2O3   qd m :  MgO  → O : a.mol  m = 18, 68.g CuO  n   a = n = NO3− = 0, 29  m = 0, 29.16 = 4, 64 O O  2

Câu 2:

219


Cu (OH) 2 ↓ CuSO4  CuO  Fe  NaOH .du t0 CO 80 :  Fe2 ( SO4 )3  →  Fe(OH)3 ↓  →  → mkl :  Cu  Fe2O3  FeSO  Fe (OH) ↓ 4  2  %S = 22,5

CuSO4  80 :  Fe2 ( SO4 )3  mS = 18  nSO 2− = 0,5625  mkl = 26  4  FeSO 4  %S = 22,5

Câu 3: Cu ( NO 3 ) 2 Cu   14,16.g :  Fe( NO 3 ) 2 → m :  Fe  AgNO  Ag  3  % N =11,846%

Cu ( NO 3 ) 2 mN  14,16.g :  Fe( NO 3 ) 2  % N = .100 = 11,864  mN = 1, 68.g  nNO − = 0,12  mKl = 6, 72 3 14,16  AgNO 3  % N =11,864%

Câu 4: Cu (OH) 2 ↓ CuSO4  CuO  Fe  NaOH .du t0 CO →  Fe(OH)3 ↓  →  → mkl :  50 :  Fe2 ( SO4 )3  Cu  Fe2O3  FeSO  Fe (OH) ↓  4 2  %S = 22%

CuSO4  50 :  Fe2 ( SO4 )3  mS = 11  nSO 2− = 0,34375  mkl = 17 4  FeSO  4 %S = 22%

Câu 5:

220


Cu (OH) 2 ↓ CuSO4  CuO  Fe  NaOH .du t0 CO 37, 2 :  Fe2 ( SO4 )3  →  Fe(OH)3 ↓  →  → mkl :  Cu  Fe2O3  FeSO  Fe ↓ (OH) 4  2  %S= 21,505%

CuSO4  37, 2 :  Fe2 ( SO4 )3  mS = 8  nSO 2− = 0, 25  mkl = 13, 2 4  FeSO 4  %S= 21,505%

D ẠNG 8:Xác Định Công Thức Oxit Sắt Theo pp Qui Đổi  Fe : a  a   Fe2 ( SO4 )3 :    2  200a + 160b = m '(2)  Fex Oy qd Cu : b m ' :  H 2 SO4 :d m →   → CuSO4 : b Cu  O : c  56a + 64b + 16c = m(1) nSO2 = d  bt .e → 3a + 2b = 2c + d .

Câu 1: (A:2010)Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 16,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Công thức của oxit sắt là: A. FeO

B. Fe3O4

C. FeO hoặc Fe3O4.

D. Fe2O3

Hướng dẫn:   Fe : a  a   Fe2 ( SO4 )3 :    2  200a + 160b = 16, 6(2)  Fex Oy qd Cu : b 16, 6 :  H 2 SO4 :d 6, 44  →    →  CuSO4 : b Cu  O : c    nSO2 = 0, 0225 56a + 64b + 16c = 6, 44(1) BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0, 025.2(3)

56a + 64b + 16c = 6, 44(1)  a = 0, 075    b = 0, 01  Fe3O4  200a + 160b = 16, 6(2) 3a + 2b = 2c + 0, 0225.2(3) c = 0,1  

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: 221


Câu 1:A9 Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34% B. 26,23% C. 13,11% D. 65,57% (Nguyễn Du- 2012) Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 43 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 26,23%.

B. 47,06%.

C. 65,57%.

D. 39,34%

(Nam Trực Lần 2-2011) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 42.72 gam hỗn hợp muối. Công thức oxit sắt A. Fe203

B. Fe0

C. Fe304

D. . Fe0 và Fe304 (Minh Khai lần 2-2014)

Hướng dẫn: Câu 1  Fe : a  a   Fe2 ( SO4 )3 :    2  200a + 160b = 6, 6(2)  Fex Oy qd Cu : b 6, 6 :  H 2 SO4 :d →   → 2, 44   CuSO : b  4 Cu  O : c   nSO2 = 0, 0225 56a + 64b + 16c = 2, 44(1)

BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0, 025.2(3)

56a + 64b + 16c = 2, 44(1)  a = 0, 025    b = 0, 01  % mCu = 26, 23%  200a + 160b = 6, 6(2) 3a + 2b = 2c + 0, 0225.2(3) c = 0, 025  

Câu 2: 222


 FexOy qd 13, 6  → Cu   Fe : a   Fe( NO3 )3 : a   242a + 188b = 43(2) Cu : b 43 :  HNO3 :d →  CuNO3 : b    O : c n = 0,1  NO 56a + 64b + 16c = 13, 6(1)  BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0,12.3(3)

56a + 64b + 16c = 13, 6(1)  a = 0,1    b = 0,1  %mCu = 47, 06% 242a + 188b = 43(2) 3a + 2b = 2c + 0,1.3(3) c = 0,1   Câu 3:  Fex Oy qd 13, 92  → Cu   Fe : a   Fe( NO3 )3 : a   242a + 188b = 42, 72(2) Cu : b  42, 72 :  HNO3 :d →  CuNO3 : b    O : c  n = 0,12  NO 56a + 64b + 16c = 13,92(1)  BT .e  → 3a + 2b = 2c + 0,12.3(3)

56a + 64b + 16c = 13,92(1)  a = 0, 06    242a + 188b = 42, 72(2)  b = 0,15  FeO 3a + 2b = 2c + 0,12.3(3) c = 0, 06  

 FeS  HNO3 → DẠNG 9:  Fe  H 2 SO4 .d S   FeS  Fe  qd → Qui đổi:  Fe  S S 

Kết hợp bảo toàn e, bảo toàn mol nguyên tố bảo toàn khối lượng Câu 1: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch 223


A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam

B. 9 gam

C. 8,2 gam

D. 10,7 gam (Minh Khai lần 1-2011)

Hướng dẫn    Fe3+ a NaOH t0 → Fe2O3 :    2− → Fe(OH)3 ↓  2    SO4 Fe a :  Fe    HNO3 .d →    nNO = 2, 4 qd 20,8 :  FeS →   S : b  BT .E → 3a + 6b = 2, 4. = 7, 2(2) S         56a + 32b = 20,8(1)   a = 0, 2   mFe2O3 = 0,1.160 = 16.g b = 0, 3

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam

B. 18,355 gam

C. 15,145 gam

D. 2,4 gam (Nguyễn Thị Minh Khai Lần 2- 2012)

Hướng dẫn

224


  a  3+  Fe(OH)3 ↓ t 0  Fe2O3 : Ba ( OH )2   Fe  →  → 2   SO 2 − BaSO ↓   BaSO4 : b  4   4  Fe  Fe : a HNO3 .d  → nNO2 = 0, 48   qd 3, 76 :  FeS  →  S : b  BT . E → 3a + 6b = 2, 4. = 0, 48(2) S           56a + 32b = 3, 76(1) 56a + 32b = 3, 76(1) a = 0, 03    m = mFe2O3 + mBaSO4 = 0, 015.160 + 0, 065.233 = 17,545.g 3a + 6b = 2, 4. = 0, 48(2) b = 0, 065

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là: A. Cu và 20,97g

B. Zn và 23,3g

C. Zn và 20,97g

D. Mg và 23,3g (Đồng Lộc- 2014)

Câu 2: Cho 24,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08. B. 24,64.

C. 16,8.

D. 42,56.

(Đô Lương -2015) Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng Ba(OH)2 dư thì thu được 63,125 gam kết tủa. Giá trị V bằng A. 33,92.

B. 36,96.

C. 23,52.

D. 34,23.

225


(Đô Lương 2 -2013) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,48g hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2, FeCu2S2, S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V và m là: A. 12,316 lít; 24,34g

B. 16,312 lít; 23,34g

C. 11,216 lít; 24,44g

D. 13,216 lít; 23,44g

(Chuyên Quảng Bình- 2011) Câu 5: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là .A. 5,92 B. 4,96 C. 9,76 D. 9,12 (Hồng Lĩnh Lần 1- 2012) Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là: A. 27,58

B. 19,04

C. 24,64

D. 17,92

(Phân Phúc Trực -2012) Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 81,55g

B. 29,40g C. 110,95g

D. 115,85g

(Quỳnh Lưu 1 lần 2-2011) Câu 8: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V: A. 8,96

B. 20,16

C. 22,40

D. 29,12 226


(Chuyên Quốc Học Huế -2011) Câu 9: Cho hỗn hợp X có khối lượng a gam gồm Cu2S, Cu2O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung dịch chứa các ion Cu2+, SO42- và HNO3 dư đồng thời có 1,5 mol khí NO2 duy nhất thoát ra. Giá trị của a là A. 25,2.

B. 30.

C. 40.

D. 20. (Quất Lâm -2015)

Câu 1: BaCl2  A1  → BaSO4 : 3a  Fe : a    FeS 2 : a qd  M : a  HNO3 → 6,51:   →  6,51   NO : x  x = 0, 05  MS : a  S : 3a 0,59.mol  NO : y   y = 0,54  2 56a + a.M + 3a.32 = 6,51(1)   26,34  m = 20,97 bte  → 3a + 2a = 18a = 0, 05.3 + 0,54  a = 0, 03   1  M = 65 : Zn

Câu 2:  Cu : a Cu 2+ Cu2 S   HNO3 CuS BaCl2 → ddY :  Fe3+  → BaSO4 : c = 0, 2   Fe : b  qd x .mol . NO2 24,8 :  →    2−  FeS 2  S : c  SO4  FeS  64a + 56b + 32c = 24,8 Cu 2 +  NH 3 :du dY :  Fe3+  → Fe(OH )3 ↓: b = 0,1  a = 0, 2  SO 2−  4 bte  → 2a + 3b + 6c = x  x = 1,9  V = 42, 56.l

Câu 3:

227


   Fe3+ Ba (OH )2  Fe(OH)3 ↓: a  →  107 a + 233b = 63,125(2)   2−     SO4  BaSO4 ↓: b    Fe   a = 0,1 HNO3 .d   Fe : a →     qd 12,8 :  FeS  → S : b  b = 0, 225  FeS  n = x 2    NO2 BT . E    → 3a + 6b = x  x = 1, 65  V = 36, 96  56a + 32b = 12,8(1)

Câu 4: Cu   Cu : a a  bt .mol .O 3a  CuS → + b = 0, 085  a = 0, 026   Fe2O3 . .mol    0,1125.mol .O2  FeS →   2 2  Fe : b  qd 0,07.mol .SO2 6, 48  →   bt .mol .S b = 0, 046   CuO : b.mol  → c = 0, 07  FeS 2  S : c 64a + 56b + 32c = 6, 48  FeCuS 2   S  Cu 2 + Cu : 0, 026 Cu (OH ) 2 ↓: 0.026   HNO3 Ba ( OH ) 2 6, 48.  Fe : 0, 046  →  Fe3+  →  m ↓= 7, 47 x .mol . NO2 Fe OH ( ) ↓ : 0, 046   S : 0, 07  SO 2 −  3   4 bte  → 0, 026.2 + 0, 046, 3 + 0, 07.6 = x  V = 13, 664.l

Câu 5:   Fe3+   2+  FeS2 Cu Fe a :    FeS    0,5. mol . HNO BaCl2 3  → Y :  SO42−  → BaSO4 : 0, 02 Cu : b  0,07.mol . NO qd 2, 72.g  Fe →   − CuS  S : c  NO3   H +  Cu  56a + 64b + 32c = 2, 72 (1) 

228


 Fe3+ : 0, 02  2+ bte   → 3a + 2b + 6c = 0, 07.3 a = 0,02 Cu : 0, 015  bt .mol .S     → S : c = 0, 02  b = 0, 015  Y :  SO42 − : 0, 02 56a + 64b + 32c = 2, 72 c = 0, 02  −    NO3 : 0, 43  H + : 0,38  3Cu + 8H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  nCu = 0,1425 Cu + 2 Fe3+ → Cu 2+ + 2 Fe2 +  nCu = 0,01 nCu = 0,1525  mCu = 9, 76.g Câu 6:   Fe3+ Ba ( OH )2  Fe(OH)3 ↓: a  →  107 a + 233b = 126, 25(2)  2−    SO4  BaSO4 ↓: b  Fe    Fe : a HNO3 .d   a = 0, 2  FeS  →     qd 25, 6 :   →  S : b  b = 0, 45  FeS 2  n = x   S  NO BT . E    → 3a + 6b = 3.x  x = 1,1  V = 24, 64  56a + 32b = 25, 6(1) Câu 7:  Cu : a Cu 2+ Ba (OH )2  BaSO4 : b HNO3 Cu2 S  → dd Y : →   2−  0,9.mol . NO CuS S : b SO   Cu (OH ) 2 : a    4 qd 30, 4 :   →  m ↓= 110,95 kl → 64a + 32b = 30, 4  a = 0,3 Cu    S   bte b = 0, 35   → 2a + 6b = 0,9.3

Câu 8:

2+   Zn : a  Zn  Zn : a Ba ( OH )2 HNO3  → dd Y : → BaSO4 ↓: b = 0,15  a = 0, 2     2 −  qd x .mol . NO2 17,8.g :  ZnS  → S : b  SO4 : b S    65a + 32b = 17,8 bte  → 2a + 6b = x  V = 29,12.l Câu 9:

229


Cu 2+ : 5 x CuS : x Cu : 5 x  2−   HNO3 qd bte → O : x →  →10 x + 12 x = 2 x + 1,5  x = 0, 075 a.g Cu2O : x   SO4 : 1,5.mol . NO2 Cu S : x S : 2x  HNO : du  3  2  a = 30.g −

HCl OH → dd  →↓ Dạng 10: Fex Oy  H SO 2

4

- Sử dụng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố

Câu 1: Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m là: A. 8g.

B. 12g.

C. 16g.

D. 24g. (Trần Đăng Ninh -2012)

Hướng dẫn:  Fe2O3  Fe : a  FeCl2 NaOH  Fe(OH )3 t 0   qd HCl:0,26 7, 68 :  Fe3O4 → 7, 68 : O : b  b = 0,13  → →   → Fe2O3 : 0, 05  FeC3  Fe(OH ) 2  FeO a = 0,1   m Fe2O3 = 0, 05.160 = 8 g

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lit khí H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y.Khối lượng của Y là: A. 16 B. 24 C32 D.8 (Trần Phú-2015) Câu 2: Hỗn hợp chất rắn A gồm 16 gam Fe2O3 và 23.2 gam Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư thu được dd B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rữa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị m là: A. 80 gam. B. 32.8 gam. C. 40 gam D. 16 gam. (Chuyên Lê Hồng Phong- 2011) 230


Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 vào HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 16 gam B. 32 gam C. 64g D. kết quả khác. (Đồng Gia 2012) Câu 4: Cho 18,8g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g rắn. Giá trị của m là? A. 20 g B. 15 g C. 25 g D. 18g (Hà Huy Tập -2015) Câu 1:

 Fe  Fe : a  FeO a   qd HCl :0,7.mol NaOH .du t0 20 :  → O : b → D  → ↓  → Fe2O3 : H 2 :0,15 2  Fe2O3 56a + 16b = 20   Fe3O4 + 2 H + 2O → H 2O  b = 0, 2  a = 0,3  m = 24.g  + +2 e 2 H → H 2 Câu 2:

 Fe2O3 : 0,1 HCl .du NaOH .du t0 → ddB  → C ↓  → Fe2O3 : 0, 25  m = 40.g   Fe3O4 : 0,1 Câu 3:

 Fe : 0, 2 HNO3 NaOH t0  → dd. A  → ↓  → Fe2O3 : 0, 2  m = 32.g   Fe2O3 : 0,1 Câu 4:  Fe : a NaOH . du t0 dd  → ↓  → Fe2 O3 ; 0,125  m = 20. g  HCl 18,8  Fe2 O3 : b  →  0,05. mol . H 2  56a + 160b = 18,8  a = 0, 05  b = 

231


 FeO  Fe O  FeO  2 3  FeO  qd qd Dạng 11:Qui Đổi  Fe2O3 →  Và  Fe3O4  → Fe3O4 Fe O  2 3  Fe O  n  3 4   FeO  nFe2O3

Câu 1 (ĐHKB – 2008): Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là? A. 9,75g B. 8,75g C. 7,8g D. 6,5g Hướng dẫn :  Fe2O3 : a HCl .du  FeCl2 : 7, 62  b = 0, 06  a = 0, 03  Fe2O3 →    qd 9,12  Fe3O4 → 9,12 :  FeO : b  FeCl3 : m = 2a.162,5 = 9, 75  FeO  160a + 72b = 9,12(1)  

Câu 2 (ĐHKA – 2008): Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là? A. 0,08 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,16 Hướng dẫn :  Fe2O3   Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H 2 O  nHCl = 8.nFe3O4 = 0, 08 qd 2,32  Fe3O4  → 2,32 :   232a = 2,32  a = 0, 01  FeO  nFe2O3 = nFeO

 V = 0, 08.l

Dạng 12:Fe +AgNO3 A=

nAg + nFe

A ≤ 2  Fe + 2 Ag + → Fe 2+ + 2 Ag A ≥ 3  Fe + 3 Ag + → Fe3+ + 3 Ag  Fe + 2 Ag + → Fe 2+ + 2 Ag 2< A<3  + 3+  Fe + 3 Ag → Fe + 3 Ag

Fe dư về sắt 2 AgNO3 dư về sắt 3 Câu 1: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa: A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 và Fe(NO3)2 D. AgNO3 và Fe(NO3)3 232


(Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi -2012) Hướng dẫn A=

nAg + nFe

= 05

 Fe( NO3 )3 A > 3  {Fe + 3 Ag + → Fe2+ + 3 Ag    AgNO3

Câu 2: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam ? A. 4,32 gam B. 1,12 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam (Chuyên Nguyễn Huệ -2013) Hướng dẫn A=

nAg + nFe

= 1, 75

A ≤ 2  Fe + 2 Ag + → Fe2 + + 2 Ag  Fe : 0, 005   7,84.g  Ag : 0, 07

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. giá trị khác. (Việt Trì -2015) Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam.

B. 162 gam.

C. 216 gam.

D. 154 gam.

(Hoàng Hoa Thám- 2015) Câu 3: Cho 2,24 gam kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 12,96 gam Ag. Kim loại M là A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Cd. (Hồng Lĩnh -2014) Câu 4: Cho 500ml AgNO3 aM tác dụng hết với một lượng bột sắt sau phản ứng chỉ thu đươc 45,3 gam muối . Biết số mol sắt phản ứng bằng 36,36% số mol AgNO3 phản ứng .Giá trị của a là : A. 1,4 M. B. 1,1M. C. 1 M. D.1,2 M 233


(Chuyên Long An-2012) Câu 5: Cho a mol Fe vào dd chứa b mol AgNO3, phản ứng xong, dd còn lại chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số b/a là A. 1 < b/a < 2 B. b/a ≥ 2 C. 2 < b/a < 3 D. b/a = 3 (Trần Đăng Ninh 2013) Câu 6: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 350 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,6 gam B. 4,8 gam C. 1,92 gam D. 11,2 gam (Chuyên Bắc Ninh -2012) Câu 7 : cho 5,6 gam Fe vào 250 ml AgNO3 1M lắc kỹ thu được dung dịch A và m gam chất rắn . tính nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A. A. 0,2 và 0,2 B. 0,5 và 0,5 C 0,2 và 0,25 D. 0,25 và 0,2 (Chuyên Vinh Lần -2013) Câu 8 : cho 2,8 gam Fe vào l AgNO3 dư lắc kỹ thu được m gam chất rắn . tính m A 16,2 B. 8,4 C. 8,2 D. 5,6 (Nguyễn Trung Ngạn -2014) Câu 9 : Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A và m gam chất rắn . Dung dịch A tác dụng tối đa bao nhiêu gam bột Cu A 4,608 B. 8,406 C. 8,264 D. 5,643 (Sào nam- 2012) Hướng dẫn: Câu 1:

A=

nAg + nFe

=5

A > 3  {Fe + 3 Ag + → Fe3+ + 3 Ag  nAg = 3.nFe = 0, 03  mAg = 3, 24.g Câu 2:

A > 3  {Fe + 3 Ag + → Fe3+ + 3 Ag  nAg = 3.nFe = 1,5  mAg = 162.g Câu 3:

234


{M + nAg

+

→ M n+ + nAg

n=2 → nAg = 2.nM  nM = 0, 06  M = 37,3.loai    n =3  → nAg = 3.nM  nM = 0, 04  M = 56.Fe

Câu 4: nFe =

nAg + 36,36 nAg +  A = = 2, 75 100 nFe

 Fe + 2 Ag + → Fe 2+ + 2 Ag 43,5     →180a + 242b = 45, 3 a a → 2 a = 0, 05   2 < A< 3     2 a + 3 b + 3+ = 2, 75 b = 0,15  Fe + 3 Ag → Fe + 3 Ag  a b +  b → 3b   nAgNO3 = 0,55  CM AgNO = 1,1.M 3

Câu 5: A=

nAg + nFe

+ 2+ b  Fe + 2 Ag → Fe + 2 Ag 2 < A<3  2< <3 + 3+ a  Fe + 3 Ag → Fe + 3 Ag

Câu 6:

 Fe → Fe2 + + 2e  0,1 → 0,1 → 0, 2  bte 2+ Cu → Cu + 2e → 0, 2 + 2 x = 0,35  x = 0, 075  m = 4,8.g  x → x → 2 x  +1e  Ag + → Ag Câu 7:

235


A=

nAg + nFe

= 2, 5

 Fe + 2 Ag + → Fe 2+ + 2 Ag  2a + 3b = 0, 25 a = 0, 05  a → 2a 2 < A<3    + 3+ a b + = 0,1 Fe 3 Ag Fe 3 Ag + → +  b = 0,15  b → 3b   nAgNO3 = 0,55  CM AgNO = 1,1.M 3

Câu 8:

A > 3  {Fe + 3 Ag + → Fe3+ + 3 Ag  nAg = 3.nFe = 0,15  mAg = 16, 2.g

Câu 9:   Fe → Fe 2+ + 2e   0,12 → 0,12 → 0, 24  bte 2+  → 0, 24 + 2 x = 0,384  x = 0, 072  m = 4, 608.g  Cu → Cu + 2e  x → x → 2 x  +1e +  Ag → Ag

DẠNG 13:Muối Sắt Hai Pư Ion Bạc Dung Dịch Thu Được Pư HCl Dư  Ag  AgCl

- Kết tủa thu được: 

Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,05 B. 40,18 C. 34,44 D. 28,7 (Trần Phú –Thanh Hóa Lần 2-2012) Hướng dẫn:  Ag + : 0, 5a.mol  Fe2 + + Ag + → Fe3+ + Ag ↓ nAg = 0, 2a  mAg = 0, 2a.108 = 17, 28  a = 0,8.M  2+  Fe : 0, 2a HCl .du  X : { Ag + : 0,3a = 0, 24.mol  → AgCl ↓: 0, 24  m AgCl = 0, 24.143,5 = 34, 44.g

Câu 2: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a 236


mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48 B. 14,35 C. 17,22 D. 22,96 (Hà Huy Tập Lần 2-2012) Hướng dẫn:  Ag + : 0, 2a.mol  Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag ↓ nAg = 0,1a  m Ag = 0,1a.108 = 8, 64  a = 0,8.M  2+  Fe : 0,1a HCl .du  X : { Ag + : 0,1a = 0, 08.mol  → AgCl ↓: 0, 08  m AgCl = 0, 08.143, 5 = 11, 48.g

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho dung dịch X chứa a mol FeCl2 và a mol NaCl vào dung dịch chứa 4a mol AgNO3 thu được 53,85 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là: A. 54,375 gam B. 32,7 gam C. 53,475 gam D. 33,125 gam (Chuyên Nguyễn Trãi -Hải Dương Lần 2-2012) Câu 2:Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl(có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2) vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 28,7g B. 57,4g C. 10,8 g D. 68,2g (Quất Lâm Lần 2 2013) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 21,1gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 39,5g

B. 28,7g

C. 57,9g D. 68,7g (Trần Quốc Tuấn Lần 1-2015) Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 82,8 gam B. 57,4 gam C. 79 gam D. 104,5 gam (Sào Nam Lần 1 -2014) Câu 5: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. 237


C. 18,3 và 0,448.

D. 18,3 và 0,224 (Chuyên Lương Văn Tụy –Ninh Bình –Lần 2-2011)

Hướng dẫn: Câu 1:

 Fe2+ : a  Fe3+ : 0,1   FeCl2 : a  +  AgCl : 3a AgNO3 →  Na : a  → 53,85 :   a = 0,1   Na + : 0,1  m = 32, 7   Ag : a  NaCl : a Cl − : 3a  NO − : 0, 432, 7   3

Câu 2:

 Fe2+ : 0,1  FeCl2 : a   AgCl : 0, 4  AgNO3 24, 4 :  NaCl : 2a →  Na + : 0, 2  →m:   m = 68, 2.g Ag : 0,1    −  a = 0,1 Cl : 0, 4

Câu 3:

 Fe2 + : 0,1  FeCl2 : a  +  AgCl : 0, 2   Na : 0, 2 AgNO3 21,1:  NaF : 2a →  − → m :   m = 39,5.g  Ag : 0,1  a = 0,1 Cl : 0, 2  F− : 0, 2 

Câu 4:

 Fe 2+ : 0, 2  FeCl2 : a  +  AgCl : 0, 4   Na : 0, 4 AgNO3 33,8 :  NaF : 2a →  − → m :   m = 79.g  Ag : 0, 2  a = 0, 2 Cl : 0, 4  F− : 0, 4 

Câu 5:

 AgCl : 0,12  FeCl2 : 0, 04 AgNO 3  m = 18,3 0, 04 : Fe  → →  NO : 0, 01   V = 0, 224.l  HCl : 0, 04  Ag : 0, 01  3Fe 2+ + 4 H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + H 2O HCl:0,12

Fe 2+ + Ag + → Ag + Fe3+

DẠNG 14:Oxit Săt Pư HCl Dung Dịch Thu Được Pư AgNO3 - Dung dịch thu được thương có muối sắt hai  Ag  AgCl

- Kết tủa thu được: 

238


Câu 1: Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X . Cho 500 ml dung dịch AgNO3 0,51 mol/l tác dụng với dung dịch X. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 36,06 B. 34,44 C. 36,6 D. 38 Hướng dẫn : nFe 3O 4 = 0, 03.mol n AgNO3 = 0, 255.mol Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H 2O  Fe2 + : 0, 03 Ag +  AgCl : 0, 24 X : −  →  m = 36, 06 Cl : 0, 24  Ag : 0, 015

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hòa tan 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 45,92 B. 12,96 C. 58,88 D. 47,4 (Sơn Tây –Hà Nội 2012) Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 11,6 gam oxit sắt từ và 3,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản ứng, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 28,7 gam. B. 73,6 gam. C. 57,4 gam. D. 114,8 gam (Đoàn Thượng 2011) Câu 3. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,92

B. 21,504

C. 26,88 D. 20,16 (Trực Ninh B –Nam Định 2015) Câu 4: Lấy 2,32 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định m? A. 18,80 gam B. 17,34 gam C. 14,10 gam D. 19,88 gam (Đinh Chương Dương -2014) Câu 5: Cho m gam hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa HCl vừa đủ được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 136,4 gam. B. 114,8 gam. C. 147,2 gam. D. 54,0 gam 239


Chuyên Hùng Vương –Phú Thọ -2011) Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra kết tủa X. Lượng kết tủa X là A. 32,4 gam.

B. 114,8 gam.

C. 125,6 gam. D. 147,2 gam (Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng -2013)

Hướng dẫn: Câu 1:

 FeCl2 : 3b AgNO3  Ag : 3b = 0,12 →  Cu : a  HCl  → CuCl2 : a 14 :   AgCl : 6b + 2a = 0,32 : Fe O b  3 4 2,16.g .Cu  kl   → 64a + 232b = 11,84  a = 0, 04   bte   m ↓= 58,88.g b = 0, 04  → 2a − 2b = 0

Câu 2:   FeCl2 : 0,15 AgNO3  Ag : 0,15 Cu : 0, 05 HCl  →  →   m ↓= 73, 6.g   AgCl : 0, 4  Fe3O4 : 0, 05  CuCl2 : 0, 05

Câu 3:  FeCl2 : 2 b   Ag : 2 b AgNO3  → 86,16 :   a = b = 0, 08 Cu : a CuCl2 : a HCl m.   →  bte AgCl : 6 b   Fe3O4 : b  → 2a = 2b Cu : 0, 2 m  64a + 232a = 0,8.m  m = 29, 6

Câu 4: Fe3O4 + 8 HI → 3 FeI 2 + I 2 + 4 H 2 O  AgI : 0, 06 AgNO3  {FeI 2 : 0, 03  →  m = 17, 34.g  Ag : 0, 03

Câu 5:

240


Cu : 0,1  FeCl2 : 0,3 AgNO 3  AgCl : 0,8 HCl   → →   a ↓= 147, 2.g   Ag : 0,3 Fe3O 4 : 0,1 CuCl2 : 0,1 Câu 6:  FeCl2 : 0,3 AgNO 3  AgCl : 0,8 →   m ↓= 147, 2.g Cu : 0, 4  HCl :0,8.mol → CuCl2 : 0,1 Ag : 0, 3   Fe3O 4 : 0,1 Cu : 0,3 

DẠNG 15 :Sắt và kim loại dưTác Dụng HNO3 - Chú ý bài toán về sắt hai - loại này cho kim loại dư Câu 1: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, 0,224 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 2,7 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8 (Nguyễn Khuyến -2013) Hướng dẫn:   Fe : 0, 05m ran.   Fe : 0, 4 m HNO 3 Cu : 0.6m  bte m.g   → 0, 65m.   → 2a = 0, 03  a = 0, 015  mFe ( NO3 )2 = 2, 7 Fe ( NO ) : a  Cu : 0, 6 m 3 2   NO ↑: 0, 01 

Câu 2:(Nguyễn Huệ -2015) Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 16 gam Hướng dẫn:

B. 24 gam C. 20 gam D. 32 gam 0

0,8.mol . HNO3 NaOH t Fe.du  → Fe( NO3 ) 2 : 0,3.mol  → Fe(OH ) 2  → Fe2O3 : 0,15  m = 24.g

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho m gam Fe vào dd chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 duy nhất thoát ra ở đktc. Giá trị của m là? A. 70 B. 56 C. 84 D. 112 241


(Sào Nam -2012) Câu 2: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75 g chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2 duy nhất. Giá trị của m là? A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 (Đinh Chương Dương -2013) Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO3 thu được dd X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dd X là? A. 5,4 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8 (Quỳnh Lưu -2014) Câu 4 : Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,896 lít khí NO ở ( đktc ) .Biết các pư xảy ra hoàn toàn . tính khối lượng chất rắn không tan sau pư . tính khối lượng muối thu được sau pư . A. 5 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8 (Quốc Học –Huế-2014) Câu 5 : Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:8. Lấy 6 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 1M . Sau phản ứng còn lại 4,32 gam chất rắn và có V lít khí NO và . tính thể tích của HNO3 pư V và A. 0,08 l va 0,448 B. 0,04 va 0,336 C. 0,04 va 0,112 D 0,07 va 0,448 (Đặng Thức Hứa -2014) Hướng dẫn: Câu 1:

{ Fe( NO3 ) 2 .a   NO  1,38.mol . HNO3 bt .mol . N m : Fe  → 0,38 :   → 2a = 1  a = 0,5  0, 25 m = 0,5.56  m = 112 g. NO  2  0, 75.m.Fe  Câu 2:

242


  { Fe( NO3 )2 .a  NO  Fe : 0,3m 0,7.mol .HNO3  bt .mol . N m  → 0, 25 :   → 2a = 45  a = 0, 225  0, 25 m = 0, 225.56 Cu : 0, 7m  NO2    Fe : 0, 05m 0, 75m.   Cu : 0, 7m  m = 50, 4.g. Câu 3:   { Fe( NO3 ) 2 .a  Fe : 0, 4m 0,7.mol . HNO3  bte  → 0, 02 : { NO  → 2a = 0, 06  a = 0, 03  0,35 m = 0, 03.56 m Cu : 0, 6m  0, 65m.  Fe : 0, 05m   Cu : 0, 6m  m = 4,8.g.

Câu 4:   { Fe( NO3 ) 2 .a  Fe : 0, 07 HNO3   Fe : 0, 01 bte 8, 4 :   → 0, 04 : { NO  → 2a = 0, 04.3  a = 0, 06    m = 5, 04.g Cu : 0, 07 Cu : 0, 07    Fe : Cu : Câu : 5   { Fe( NO3 ) 2 .a Cu : 2,8.g HNO3  bt .nol . Fe 6:  →  x .mol : { NO  → a = 0, 03 Fe : 3, 2  4,32 :  Fe :1,52   Cu : 3, 2 bte  → 2a = x.3  x = 0, 02  V = 0, 448

nHNO3 = nNO − + nNO = 0, 06 + 0, 02 = 0, 08  VHNO3 = 0, 08.l 3

DẠNG 16:Sắt Pư Axit Sunfuric Đặc: - Viết phương trình cân bằng tùy theo sản phẩm pư 243


- Lập tỉ lệ để biết bài toán tạo muối sắt mấy Câu 1 : Hòa tan hết 11,2 gam sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,27 mol SO2 và dung dịch A tính khối lượng từng chất trong A. A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,07 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 Hướng dẫn: A=

nSO2 nFe

  A≥1,5 → 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O    1≤ A  → Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O  1 < A < 1,5 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O   Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O  2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O a nFe = 0, 2   A = 1,35  1 < A < 1,5   nSO2 = 0, 27  Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O b

a + b = 0, 2 a = 0,14   {n Fe ( SO ) = 0, 07, nFeSO4 = 0, 06  2 4 3 1,5a + b = 0, 27 b = 0, 06

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1 : Hòa tan hết 6,72 gam sắt trong dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A tính khối lượng từng chất trong A. A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 (Quất Lâm -2011) Câu 2 : Hòa tan hết m gam sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,135 mol SO2 và dung dịch X . Cô cạn X thu được 18,56 gam chất rắn khan . Tính m . A. 5,6 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8 (Trần Quốc Tuấn-Quảng Ngãi -2015)

244


Câu 3 (ĐHKA – 2010): Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỷ lệ x:y = 2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là? A. 3x B. y C. 2x D. 2y Câu 4: Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 gam muối khan. Cho a: b= 6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là A. 0,3 và 0,125 B. 0,12 và 0,05 C. 0,15 và 0,0625 D. 0,6 và 0,25 (Trần phú -2013) Hướng dẫn: Câu 1:

A=

nH 2 SO 4 nFe

  A ≥3 → 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O    A≤ 2 → Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O    2 < A < 3 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O   Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O a nFe = 0,12   A = 2,5  2 < A < 3    nH 2 SO4 = 0,3  Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O b a + b = 0,12 a = 0, 06 nFeSO4 = 0, 06    3a + 2b = 0,3 b = 0, 06 nFe2 ( SO4 )3 = 0, 03 Câu 2:

245


A=

nSO2 nFe

  A≥1,5 → 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O    1≤ A  → Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O  1 < A < 1,5 2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O   Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O  2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O a    Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O b  200.a + 152.b = 18,56  a = 0, 07   nFe = a + b = 0,1  mFe = 5, 6.g  1,5a + b = 0,135 b = 0, 03

Câu 3:

A=

nH 2 SO 4 nFe

2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O  a → 3a = 2,5  2 < A < 3    Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O b → 2b

 Fe  → Fe 2 + + 2e  b bte →  → Fe3+ + 3e  Fe  a  Số mol e do Fe nhường :3a+2b=y

Câu 4:

A=

nH 2 SO 4 nFe

2 Fe + 6 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3SO2 + 6 H 2O  x → 3x  = 2, 4  2 < A < 3    Fe + 2 H 2 SO4 → FeSO4 + SO2 + 2 H 2O  y → 2 y

246


 3x + 2 y = 2.4  0, 6 x − 0, 4 y = 0  x = 0,1 a = 0, 25    x+ y  =   y = 0,15 b = 0, 6 200 x + 152 y = 42,8 

DẠNG 17: Săt Pư HNO3 Cho Tỉ Lệ A=

nFe nNO

  A≤1  → Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  1,5≤ A → 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O    1 < A < 1,5  Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O

Câu 1 : Hòa tan hết 11,2 gam sắt trong dung dịch HNO3 NO duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối .tính m A. 39,1 B. 36,4 C. 31,2 Hướng dẫn A=

thu được 3,36 lít khí D. 34,8

nFe nNO

  A≤1  → Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  1,5≤ A → 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O    1 < A < 1, 5  Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O  Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O   nFe = 0, 2 a  A = 1, 33  1 < A < 1, 5    nSO2 = 0,15 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O b  a + b = 0, 2  a = 0, 05  Fe( NO3 )3 : 0, 05     m = 39,1  2  Fe( NO3 ) 2 : 0,15  a + 3 b = 0,15 b = 0,15

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1 : Hòa tan hết 11,2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu đượct khí NO duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối và còn lại 2,8 gam Fe không tan .tính m và số mol HNO3 pư. 247


A. 27 va 0,4

B. 6,4 và 0,4

C. 11,2 và 0,8 D. 27 và 0,6 (Trần Phú –Thanh Hóa 2013) Câu 2: Hòa tan hết 8,4 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu đượct khí NO duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối và còn lại 2,8 gam Fe không tan .tính m A. 18 B. 6,4 C. 11,2 D. 16 (Yên Thành 2-2013) Câu 3 : Hòa tan hết m gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được 0,25 mol khí NO duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối và còn lại 1 gam Fe không tan .tính m A. 67,5 B. 64,5 C. 65.7 D. 75,6 (Chuyên Hùng Vương -2013) Câu 4 : Cho a mol Fe tác dụng hoàn toàn với 5a mol HNO3 thu được 0,25 mol khí NO2 duy nhất . xác định muoi tao thanh trong dung dich va bao nhieu gam . A. 60,5 B. 60,4 C. 60,2 D. 56 (Nguyễn Trãi Lần 2-2013) Câu 5 : Hòa tan hết 5,6 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO2 duy nhất và dung dịch X chứa 21,1 gam muối .tính V và số mol HNO3 pư. A. 5,6 và 0,5 B. 11,2 và 0,5 C5,6 và 0,25 D. 11,2 và 0,25 (Phù Cừ -Hưng Yên -2014) Câu 6 : Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Khối lượng Fe ( NO3 )3 có trong dung dịch A là : A 14,52 B. 14,42 C. 13,42 12,42 (Chuyên Lê Hồng Phong -2013) Câu 7. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. (Chuyến Lê Khiết Lần 3-2013) Câu 8 (ĐHKA – 2009): cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là? A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,2 Hướng dẫn: Câu 1:

248


 Fe ( NO3 ) 2 : 0,15  bte 0, 2.mol .Fe  →  Fe : 0, 05  → 0,15.2 = 3 x  x = 0,1  NO : x  HNO3

mFe ( NO3 )2 = 0,15.180 = 27.g  nHNO3 = nNO3− + nNO = 0,3 + 0,1 = 0, 4.mol Câu 2:  Fe ( NO3 ) 2 : 0,1  bte 0,15.mol .Fe   →  Fe : 0, 05  → mFe ( NO3 )2 = 180.0,1 = 18  NO : x  HNO3

Câu 3:  Fe( NO3 ) 2 : x  bte →  Fe :1  → 2 x = 0, 25.3  x = 0, 375  mFe ( NO3 )2 = 0, 375.180 = 67, 5.g m. g .Fe    NO : 0, 25  HNO3

Câu 4: nHNO3 nFe

=5

 Fe + 6 HNO3 → Fe( NO3 )3 + 3 NO2 + 3H 2O x   nHNO3 = 2.nNO2 = 0,5  nFe = 0,1  Fe HNO Fe NO NO H O + 4 → ( ) + 2 + 2 3 3 2 2 2   y  x + y = 0,1  x = 0, 05  Fe( NO3 )3 : 0, 05     m = 21,1 6 x + 4 y = 0,5  y = 0, 05  Fe( NO3 )2 : 0, 05

Câu 5:  Fe + 6 HNO3 → Fe( NO3 )3 + 3 NO2 + 3H 2O x → 6x    Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 ) 2 + 2 NO2 + 2 H 2O  y → 4 y  x + y = 0,1  x = 0, 05  HNO3 : 0,5     242 x + 180 y = 21,1  y = 0, 05  NO 2 : 0, 25  V = 5, 6.l

249


Câu 6:

A=

nFe nNO

  A≤1  → Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  1,5≤ A → 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O    1 < A < 1,5  Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O  3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O  Fe + 4 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O a nFe = 0,15   A = 1, 25  1 < A < 1,5   nNO = 0,12 3Fe + 8HNO3 → 3Fe( NO3 )2 + 2 NO + 4 H 2O b  a + b = 0,15  a = 0, 06  Fe( NO3 )3 : 0, 06     mFe ( NO3 )3 = 14,52.g  2  a + 3 b = 0,12 b = 0, 09  Fe( NO3 ) 2 : 0, 09

Câu 7: 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O 0,15 → 0, 4   nHNO3 = 0,8.mol  3Cu + 8 HNO3 → 3Cu ( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O 0,15 → 0, 4

Câu 8: 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O 0,12 → 0, 32   nCu = 0, 03.mol  mCu = 1, 92.g  3Cu + 8 HNO3 → 3Cu ( NO3 ) 2 + 2 NO + 4 H 2O 0, 03 ← 0, 08

DẠNG 18: Sắt Pư Clo - Sắt pư clo về sắt ba nhưng hòa tan hỗn hợp sau pư vào nước nếu sắt dư thi về sắt 2

250


Câu 1 : Đốt m gam Fe trong bình chứa khí clo (đktc) ,sau khi pư kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ . thu được 1 gam chất rắn không tan .Tách chất rắn không tan cô cạn dung dịch thu được 19,05 gam muối khan . tính m A 9,4 B. 8,4 C. 8,2 D. 5,6 Hướng dẫn: H 2O Fe + Cl2 → X  →1g .ran.Fe  FeCl2

nFeCl2 = 0,15  mFe = 0,15.56 + 1 = 9, 4

Câu 2 : Đốt m gam Fe trong bình chứa 3,36 khí clo (đktc) ,sau khi pư kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ . thấy chất rắn tan hoàn toàn .cho tiếp NaOH dư vào dung dịch thu được kết tủa tách kết tủa để ngoài không khí thấy khối lượng kết tủa tăng tăng 1.02 gam tính m A 3,92 B. 8,4 C. 8,2 D. 5,6   FeCl2 : a NaOH  Fe(OH ) 2 : a O 2+ H 2O →   → Fe(OH)3  FeCl3 H 2O   Fe →   →  FeCl3 : b Fe(OH)3 : b  Fe  bt .mol .Cl 2 → 2a + 3b = 0, 3   Cl2 0,15

4 Fe(OH ) 2 + H 2O + 1,5.O2 → 4 Fe(OH)3  a.17 = 1, 02  a = 0, 06  b = 0, 06 mFe = 6, 72.g

DẠNG 19: Sắt Hai Pư Vơi Dung Dich KMnO4 -thường dùng bảo toàn e: nFe .1 = 5.nKMnO 4 2+

Câu 1: Hòa tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch X. Khi chuẩn độ dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là. A. 3,78 gam. B. 3,87 gam C. 1,78 gam. D. 2,78 gam. (Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng -2014) Hướng dẫn: nKMnO 4 = 0, 002 bte. → x = 5.nKMnO 4 = 0, 005  a = 2, 78  nFeSO 4 = x

Câu 2: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe=56): A. 40 B. 80 C. 60 D. 20 (Trực Ninh B –Nam Định 2014) Hướng dẫn:

251


0,5V . KMnO4 H 2 SO 4 0,1.mol.Fe → FeSO4 : 0,1  → Fe +3 bte  → 0,5V .5 = 0,1  V = 0, 4

Câu 3: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là A. 1,25. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,2. (Đinh Chương Dương -2011) Hướng dẫn:   Fe2 + : 0, 25   2+ 0,2.a.mol.KMnO4 bte →  → 0, 25 = 0, 2a.5  a = 0, 25 Cu : x dd : Y Cu : 0, 025  3+ 9, 7 :  + 0, 25.mol.Fe →   2+  Zn : y   Zn : 0,1   Z : Cu :1, 6 kl  → 64 x + 65 y = 8,1  x = 0,025    bte  → 2 x + 2 y = 0, 25  y = 0,1

Dạng 20:Sắt Và Oxit Sắt Pư Axit -sắt dư bài toán về sắt hai - baot toàn mol O,Clo,Hidro và Fe Câu 1: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là: A. 30,0 B. 22,4 C. 25,2 D. 27,2 (Hiệp Hòa Số 2-Bắc Giang 2015) Hướng dẫn:  Fe  Fe : 2,8.g   nFe = 0, 45.mol   Fe HCl:0,8     FeO X : →  →  H 2 ↑: 0,1.mol    2 H + + O → H 2O  m = 30.g Fe O O n = 0,3   2 3  O  { FeCl : 0, 4    2 H + + 2e → H 2 2     Fe3O4

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải:

252


Câu 1: Hòa tan 30,7 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl cho đến khi hết axit thì chỉ còn lại 2,1 gam kim loại và thu được dung dịch X cùng 2,8 lít khí (ở đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 16,0 gam. B. 15,0 gam. C. 14,7 gam. D. 9,1 gam. (Quất lâm -2015) Câu 2: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 0,747. B. 1,120. C. 0,726. D. 0,896. (Đoàn Thượng -2013) Câu 3: Hòa tan 30,6 gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 trong V.lit dung dịch HCl 0,5.M cho đến khi hết axit thì chỉ còn lại 5 gam kim loại và thu được dung dịch X cùng 4,48 lít khí (ở đktc). Giá trị của V A. 1,4 l. B. 0,4.l C. 1,1l. D. 0,6.l. (Trần Đăng Ninh- 2014) Hướng dẫn: Câu 1:  Fe : 2,1.g  kl → 56 x + 160 y = 28, 6  x = 0, 225  Fe : x     HCl : 30, 7 :  →  →  H 2 ↑: 0,125.mol    bte   → = + 2 x 2 y 0, 25   y = 0,1  Fe2O3 : y  { FeCl : x  2   mFe = 0, 225.56 + 2,1 = 14, 7.g

Câu 2:  Fe  Fe HCl:du  FeCl2 Cl2 :du  Fe : 0, 06 qd 4  → 4 :   →  → 9, 75.FeCl3  nFeCl3 = 0, 06  4 :  O O : 0, 04  FeCl3  Fex Oy  Fe : 0, 06 HNO 3 bte 4:  → a.mol.NO  → 0, 06.3 = 0, 04.2 + 3a  a = 0, 033  V = 0, 747.l O : 0, 04  Câu 3:

253


 Fe : 5.g  kl → 56 x + 160 y = 25, 6  x = 0, 25  Fe : x    HCl : 30, 6 :  →  →  H 2 ↑: 0, 2.mol    bte   → 2 = 2 + 0, 4 x y   y = 0, 05  Fe2O3 : y  { FeCl : x  2   nH + = 2.nH 2 + 3 y = 0,55  V = 1,1.l H DẠNG 21: sắt pư 

+ −

 NO3

- Bảo toàn điện tích - Bảo toàn mol nguyên tố Câu 1: Cho bột Fe vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và H2SO4. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, chất rắn B và 6,72 lít NO ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 71,2.

B. 106,7.

C. 95,2.

D. 81. (Cẩm Bình –Hà Tỉnh-2015)

Hướng dẫn:  Fe2 + : 0, 45 2+  Fe : a  ddA −    NO3 : 0, 2 NaNO3 :0,5 − bte. →  ran.B  ddA.  NO3 : 0, 2 → a = 0, 45  ddA.  2 −  mA = 106, 7 Fe  H 2 SO4  NO : 0,3  2−  SO4 : 0, 6   SO4  Na + : 0,5 

Câu 2. Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và H2 (có tỉ lệ mol là 2: 1) và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 70,4 gam. B. 75 gam. C. 126 gam. D. 120,4 gam. (Đoàn Thượng- 2014) Hướng dẫn:

254


 ddA  Fe 2+ : b  3. g . ran . B   NaNO3 :0,5 Fe  →  ddA.  SO42 − H 2 SO4 0, 3.mol  H 2 : a   H 2 : 0,1  +    Na   NO : 2a  NO : 0, 2   Fe 2+ : 0, 4  bte.  → b = 0, 4  ddA.  SO42− : 0,5  mA = 75  +  Na : 0, 2

DẠNG 22: Sắt Pư Muối Đồng Và Axit - Bài toán này thu được hỗn hợp kim loại sắt dư - Kim loại thu được Cu và sắt - Sắt về sắt hai Câu 1 (CĐ-2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của a là A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0 Hướng dẫn: 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe( NO3 ) 2 + 2 NO ↑ +4 H 2O  nFe. pu = 0,13  mFe. pu = 7, 28  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓ { Fe( NO3 ) 2  → Fe   Fe.du ( a − 7, 28)  a = 11.g 0,92a. Cu : 64.g   HNO3 :0,08 Cu ( NO3 )2 :0,1

Câu 2 (B-2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. (Nguyễn Thị Minh Khai- 2015) Hướng dẫn:

255


3Fe + 8 H + + 2 NO3− → 3Fe 2 + + 2 NO ↑ +4 H 2O  nFe. pu = 0,31  mFe. pu = 17, 36   2+ 2+ VNO = 2, 24.l  Fe + Cu → Fe + Cu ↓ { Fe 2+  H 2 SO4 :0,2 → m.Fe   Fe.du ( a − 17, 36) Cu ( NO3 )2 :0,16  a = 17,8.g 0, 6m.  Cu :10, 24.g 

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của m là A. 9,28 B. 20,48 C. 14,88 D. 1,92 (Phan Châu Trinh Đà Nẵng -2015) Câu 2. Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol H2SO4 (loãng), thấy thoát ra khí NO (đktc) và sau phản ứng thu được 6,4 gam kết tủa. ( giả thiết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị của m là A. 12,0 gam. B. 11,2 gam.C. 14,0 gam. D. 16,8 gam (Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp- 2013) Câu 3: Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,8a gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là A. 20,8 và 4,48 B. 17,8 và 4,48 C. 30,8 và 2,24 D. 35,6 và 2,24 (Nguyễn Thị Minh Khai 2013) Câu 4: Dd X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam Fe vào dd X, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 40 và 2,24. B. 20 và 1,12. C. 40 và 1,12. D. 20 và 2,24. (Hà Huy Tập -2015) Câu 5: Dung dịch X chứa 14,60 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,535m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 9,28. B. 14,88. C. 16. D. 1,92. (Trực Ninh B –Nam Định 2014) 256


Câu 6: Cho m gam Fe vào 200ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và H2SO4 1M, khuấy kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO duy nhất và 0,75m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 27,2 .B. 38,4 .C. 28,6. D. 16. (Chuyên Long An-2014) Câu 7: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D.11,2 (Chuyên Vĩnh Phúc -2015) Câu 8: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là A. 11,20 và 3,36. B. 11,20 và 2,24. C. 10,68 và 3,36. D. 10,68 và 2,24

Hướng dẫn: Câu 1 + − 2+ 3Fe + 8H + 2 NO3 → 3Fe + 2 NO ↑ +4 H 2O nFe. pu = 0, 27  mFe. pu = 15,12   2+ 2+ VNO = 2, 24.l  Fe + Cu → Fe + Cu ↓

  Fe.du (m − 15,12)  m = 14,88.g 0,5m.   HCl : 0, 4.mol Cu : 7, 68.g  + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0,12  NO : b  Fe 2+ 

Câu 2: 3Fe + 8H + + 2 NO3− → 3Fe2+ + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0, 25  mFe. pu = 14  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓ 6, 4.{Cu  H 2 SO4 : 0, 2.mol  + Fe →  NO : b  Cu ( NO3 ) 2 : 0, 2  2+  Fe 257


Câu 3: 3Fe + 8H + + 2 NO3− → 3Fe2+ + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0,31  mFe. pu = 17,36  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓  Cu :10, 24  a = 35, 6.g 0,8a.   H 2 SO4 : 0, 2.mol  Fe : a − 17,36  + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0,16   NO : b → b = 0,1  V = 2, 24.l   Fe 2+ 

Câu 4: + − 2+ 3Fe + 8 H + 2 NO3 → 3Fe + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0, 2  mFe. pu = 11, 2  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓

 Cu : 3, 2  a = 40.g 0,8a.  Fe : a − 11, 2  HCl : 0, 4.mol   + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0, 05   NO : b → b = 0,1  V = 2, 24.l   Fe 2+ 

Câu 5: 3Fe + 8H + + 2 NO3− → 3Fe2+ + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0, 27  mFe. pu = 15,12  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓  Cu : 7, 68  m = 37, 6.g 0,8m.   HCl : 0, 4.mol  Fe : a − 15,12  + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0,12   NO : b → b = 0,1  V = 2, 24.l   Fe 2 + 

Câu 6: 3Fe + 8H + + 2 NO3− → 3Fe 2+ + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0,35  mFe. pu = 19, 6  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓

258


 Cu :12,8  m = 27, 2.g 0, 75m.   H 2 SO4 : 0, 2.mol  Fe : a − 19, 6  + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0, 2   NO : b → b = 0,1  V = 2, 24.l   Fe 2 + 

Câu 7: + 2+  Fe + 2 H → Fe + H 2  {nFe. pu = 0, 25  mFe. pu = 14  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓

  HCl : 0, 2.mol Cu : 9, 6 + Fe → 0, 725m.   m = 16.g   Fe : a − 14 Cu ( NO3 ) 2 : 0,15 

Câu 8: 3Fe + 8H + + 2 NO3− → 3Fe2+ + 2 NO ↑ +4 H 2O  {nFe. pu = 0,31  mFe. pu = 17,36  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu ↓  Cu :10, 24  m = 10, 68.g  m.   H 2 SO4 : 0, 2.mol   Fe :17,8 − 17,36 + Fe →   Cu ( NO3 ) 2 : 0,16   NO : b → b = 0,1  V = 2, 24.l   Fe 2 +   H + DẠNG 23: sắt hai pư ion  −  NO3

Câu 1: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu ( biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 5,76 gam B. 6,4 gam C. 5,12 gam D. 8,96 gam (Hồng Lĩnh -2011) Hướng dẫn:

259


 Fe3+ : 0,1  − + − 2+  Fe( NO3 )3 : 0,1  NO3 : 0,3 3Cu + 8 H + 2 NO3 → 3Cu + 3 NO ↑ +4 H 2O Cu →  →   +  mCu =? 3+ 2+ 2+ Cu + 2 Fe → Cu + 2 Fe  HCl : 0, 24  H : 0, 24 Cl − : 0, 24   nCu = 0,14  mCu = 0,14.64 = 8, 96 g .

Câu 2: Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO3)3 vào dd chứa 0,24 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 52,52 B. 43,56 C. 40,2 D. 36,48 (Nguyễn Chí Thanh –Huế -2012) Hướng dẫn:  Fe3+ : 0, 06  −  NO : 0,18 Cu : 0,35.mol +  + 3  H : 0, 48  SO 2 − : 0, 24  4 + − 2+ 3Cu + 8H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O  nCu = 0, 21.mol  3+ 2+ 2+ Cu + 2 Fe → 2 Fe + Cu

 Fe2 + : 0, 06  −  NO : 0, 06   23+  m = 43,56.g Cu : 0, 21   SO 2 − : 0, 24  4

Câu 3 (B-2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72

B. 8,96

C. 4,48

D. 10,08

Hướng dẫn:

260


 Fe 2+ : 0, 6  −  NO : 0,12 Cu : 0,3.mol +  + 3  H :1,8  SO 2− : 0,9  4 3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  2+ + − 3+ 3Fe + 4 H + NO3 → 3Fe + NO + 2 H 2O  VNO = 0, 4.22, 4 = 8,96.l

DẠNG 24:Hỗn Hợp Sau Pư Có Sắt Hai -bài toán có kim loại sắt dung dịch sau pư tác dung AgNO3 dư tính kết tủa thì trong dung dịch thường có sắt 2 Câu 1.(A 2014) Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,65. B. 31,57. C. 32,11. D. 10,80. Hướng dẫn :  Mg 2+  Fe(OH )3 ↓   2+  Mg   Mg O  4,16 :   Fe HCl .vua .du NaOH 4,16 :   → 5, 92 :  → Z :  Fe(OH ) 2 ↓  Fe → Y .  3+  Fe O : 0,11.mol  Fe    Mg (OH ) 2 ↓ Cl − : 0, 22   Fe O t0  → 6.gam  2 3  MgO  Mg 2+  2+ BT .e → 2.nO AgNO 3  AgCl ↓: 0, 22.mol  Fe : 0, 01  Y .  3+  →  m ↓= 32, 65.gam du  Ag ↓: 0, 01.mol  Fe Cl − : 0, 22 

Câu 2: Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44. 261


Hướng dẫn :  Fe 2+ : x  3+ {Fe : 8, 96.g  Fe : y HNO3 :a .mol O2 8, 96.gam.Fe →11, 2.g.X   → Y :  2− va.NO : 0, 04.mol H 2 SO4 :0,6.mol SO : 0, 6. mol O : 0,14.mol  4  NO − :  3  Fe 2 + : 0, 08  3+ BT .e   → 2 x + 3 y = 0,14.2 + 0, 04.3 = 0, 4.mol  x = 0, 08  Fe : 0, 08  Y :  2−   BT .mol .Fe → x + y = 0,16    y = 0, 08  SO4 : 0, 06.mol  NO − : 0, 28  3 BT . N  → nHNO3 = nNO + nNO− = 0,32.mol 3

Câu 3:(B 2012): Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36% Hướng dẫn :  Mg 2+ : 0, 08     Fe 2+ : x   M x Oy HCl:0,24.mol  Mg : 0.08 Cl2 :a  3+  x + y = 0.08(1)   →Y :   → Z :  Fe : y   O2 :b MC l  Fe : 0, 08  n  −  Cl : 0, 24 + 2 a   BTDT → 2 x + 3 y + 0, 08.2 = 0, 24 + 2a    2 x + 3 y − 2a = 0, 08(2)   Mg 2+ : 0, 08   2+  AgNO3  Fe : x  AgCl ↓: 0, 24 + 2a Z :  3+  x + y = 0.08  → 56, 69   108 x + 287a = 22.25(3) Fe : y Ag ↓ : x       −  Cl : 0, 24 + 2 a   x + y = 0.08(1)  x = 0, 02 0, 07   BT .e → b = 0, 06  %VCl2 = .100 = 53,85% 2 x + 3 y − 2a = 0, 08(2)   y = 0, 06  0,13 108 x + 287a = 22, 25(3) a = 0, 07  

{

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các

262


phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24 B. 30,05 C. 28,70 D. 34,10 (Chuyên Lê Khiết -2013) Hướng dẫn : 2,8  nFe = 56 = 0, 05  n = 1, 6 = 0, 025  Cu 64  nHNO 3 = 0, 05 n = 0, 2  HCl  Fe 2+ : 0, 05.mol  2+  AgCl ↓: 0, 2  Fe : 0, 05.mol Cu : 0, 025 HNO 3:0,05.mol AgNO 3.du  → +  →  m ↓= 30, 05.mol  HCl :0,2.mol H mol Ag : 0, 05. ↓ : 0, 0125.mol  Cu : 0, 025.mol   Cl − : 0, 2.mol 

Câu 5(A 2013) Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72 Hướng dẫn :   Al 3+ : 0, 01   Fe(OH ) 2 : x ↓   2+ 1,97.T  0, 01.mol.Fe2O3 NaOH ..du t0 → →  Al : 0, 01.mol AgNO3 Y :  Fe : x   Fe(OH)3 ↓: y  →   3+   x + y = 0, 02(2)  Fe : y 90 x + 107 y = 1,97(1) Fe : a      Ag ↓: m.gam  Al 3+ : 0,1  90 x + 107 y = 1,97(1)  x = 0, 01 BTE   Y :  Fe 2 + : 0, 01  → 0, 01.3 + 0, 01.2 + 0.01.3 = n Ag   x + y = 0, 02(2)  y = 0, 01  Fe3+ : 0, 01   mAg = 8, 64.g

Dạng 25:Bài Toán Sắt Phức Tạp

263


Câu 1:(B 2014)hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3 , thu được dd Y hỗn họp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 ( không còn sản phẩm khử nào khác ). Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vơi 500 ml dung dịch KOH 0,4 M thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần 2 tác dụng dịch Ba(OH)2 dư .thu được m gam kết tủa. Biết pư xảy ra hoàn toàn giái trị của m là. A.20,62

B.41,24

C.20,21

D.31,86

Hướng dẫn : nKOH = 0, 2.mol  nFe (OH )3 = 0, 05.mol  Fe3+ : x + 3 y  +  Fe : x .mol H H 2 SO4 .0,1.mol 10, 24 X :   → Y :  HNO3 .0,5.mol 2−  Fe3O4 : y.mol  SO4 : 0.1.mol  NO − 3  3+  Fe  Fe3+ :  Fe3+ : x + 3 y  +  +  + 1 H 1  H : 0, 05  H : 0,1 KOH :0,2 Y :  2−  → Fe(OH )3 ↓ .0, 05 → Y :  2 −  Y :  2− 2  SO4 : 0, 05.mol 2  SO4 : 0.1.mol  SO4 : 0.1.mol  NO −  NO − :  NO − : 0, 4 − a 3 3 3    BTDT  → 3 x + 9 y + a = 0,5(3)  x = 0,1.mol  BT .e  → 3 x + y − a = 0,3(2)   y = 0, 02.mol    kl a = 0, 02.mol → 56 x + 232 y = 10, 24(1)   

 Fe3+ : 0, 08  + 1  H : 0, 05  BaSO4 : 0, 05.mol Ba ( OH ) 2 Y :  2−  →  m ↓= 20, 21.gam 2  SO4 : 0.1.mol  Fe(OH )3 ↓ 0, 08.mol  NO − : 3 

264


Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 5,60 lít. Hướng dẫn: x   Fe Fe ( SO ) : 2 4 3    Fe : x 2  FeO    H 2 SO4 .d :0,9.mol QD NaOH :0,9 19, 2  →  O : y → Y :  H 2 SO4 : a  → Fe(OH )3 : 0, 2 Fe O 2 3  → 56 x + 16 y = 19, 2(1)  SO   Fe3O4  2   a = 0,15.mol x 2  3 x − 2 y = 1, 5 − 3 x  6 x − 2 y = 0,15(2)

BTNT :S  nH 2 SO4 pu = 0, 75 → nSO2 = 0, 75 − 3. bte.  → 3nFe = 2.nO + 2.nSO2

56 x + 16 y = 19, 2(1)  x = 0,3 x   nSO2 = 0, 75 − 3. = 0,3  VSO2 = 6, 72.l  2 6 x − 2 y = 0,15(2)  y = 0,15

DẠNG 26:Khử Oxit Sắt Sản Phẩm Cho Pư Axit Loại 2  Fe  FeO  Fe  CO qd →  → -qui đổi Fe2O3  O  Fe2O3  Fe3O4 - bảo

toàn e bảo toàn khối lượng Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A. 16g B. 12g C. 8g D. 24g Hướng dẫn:  Fe  FeO   Fe( NO3 )3 HNO3 du CO Fe2O3 →10, 44 :  →  bte  NO2 : 0,195 → 2nO = 0,195  nO = 0, 0975  Fe2O3  Fe3O4 mFe2O3 = 10, 44 + 0,0975.16 = 12 265


Câu 2 : Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y.Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc).Giá trị của m là : A. 47,2

B. 46,4

C. 54,2 D. 48,2 (Chuyên Vinh Lần 2-2015)

Hướng dẫn: CuO : a Cu : a kl → 344a + 16b = 36     HNO3 CO Fe O : a  → 36 g Fe : 5 a  → NO : 0,5. mol   2 3   bte H2  → 2.a + 5a.3 = 2b + 0,15  Fe O : a O : b   3 4 a = 0,1   m = 47, 2.g b = 0,1

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là: A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g Câu 2: Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g Câu 3: Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là: A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g Câu 4: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Giá trị của m là A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g Câu 5: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 6,72 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối h ơi so với H2 bằng 15(spk duy nhất). a. Giá trị m là: A. 5,56g B. 8, 20g C. 7,20g D. 8, 72g b. Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là: 266


A. 17,01g B. 5,04g C. 22,05g D. 18,27g Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 8,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít khí B (N2O) SPK duy nhất. Tính giá trị m? A. 14,6g B. 16,4g C. 15g D. 11,25g Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 15 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít hổn hợp khí B gồm (N2O) và NO có tỉ lệ mol như nhau (spk duy nhất). Tính giá trị m? A. 14,6g B. 19,4g C. 15g D. 11,25g Câu 8:Khử m gam Fe2O3 bằng H2 thu được 2,7 gam nước và hỗn hợp A gồm 4 chất. Hoà tan A trong dd HNO3 dư thoát ra V lit NO duy nhất (đktc). Tính V a 5,60 lit b 2,24 lit c 3,36 lit d.4,48 lit Câu 9: Cho khí CO qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng dư thu được 5,824 lit NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và b gam muối. Tính b? a 36,0 g b 48,4 g c 24,2 g d.16,0 g Câu 10:Cho khí CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và 3 oxit. Hoà tan X bằng HNO3 đặc nóng dư thấy thoát ra 0,05 mol khí NO2. Xác định m và số mol HNO3 đã tham gia phản ứng? a 7,6 g ; 0,335 mol b5,6 g ; 0,35 mol c 6 g ; 0,26 mol d 5,6 g ; 0,26 mol Câu 11:Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 20,88 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trên trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng? a 81,27 g b 54,18 g c 108,36 g d.27,09 g Câu 12: Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trên trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,785 mol NO2 duy nhất. Tính giá trị của a? a 8,34 g b 11,76 g c24,04 g d11,48 g Câu 13 : (B-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung 267


nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%.

B. 14,28%.

C. 28,57%.

D. 18,42%.

Hướng dẫn: Câu 1:

 Fe  FeO   Fe( NO3 )3 H 2 SO4 .du CO  → 8.g .Fe2O3 → m :  bte  SO2 : 0, 03 → 2nO = 2.0, 03  nO = 0, 03  Fe2O3  Fe3O4 m = 8 − mO = 7,52.g Câu 2:

 Fe  FeO   Fe( NO3 )3 HNO3 du CO m.g.Fe2O3  →13,92 :  →  bte  NO2 : 0, 26 → 2nO = 0, 26  nO = 0,13  Fe2O3  Fe3O4 mFe2O3 = 13,92 + 0,13.16 = 16.g Câu 3:

 Fe  FeO   Fe( NO3 )3 HNO3 du CO 10.g.Fe2O3  →m :  →  bte  NO2 : 0, 4 → 2nO = 0, 4  nO = 0, 2  Fe2O3  Fe3O4 10 = m + 0, 2.16  m = 6,8.g Câu 4:

 Fe  Fe( NO3 )3  FeO   HNO3 du CO m.g.Fe2O3  → 6, 69 :  →  NO2 : x  x + y = 0,1  x = 0, 085  Fe O 0,1:      2 3    46 x + 30 y = 4,36  y = 0, 015  NO : y   Fe3O4 bte  → nO = 0,13  mO = 2, 08  m = 8, 77 268


Câu 5:

 Fe  FeO   Fe( NO3 )3 : a HNO3 du CO m.g.Fe2O3 → 6, 72 :  →  bte  NO : 0, 02 → 2nO = 0, 06  nO = 0, 03  Fe2O3  Fe3O4 m = 6, 72 + 0, 03.16  m = 7, 2.g  nHNO3 = 0, 02 + 3a = 0, 29  mHNO3 = 18, 27 Câu 6:

 Fe(NO3 )3 CO HNO 3 Fe2O3  → 8, 2.{ A  →  N 2O : 0,1.mol bte  → 2.nO = 0,8  nO = 0, 4  mFe2O3 = mA + mO = 14, 6.g Câu 7:

 Fe(NO3 )3  CO HNO 3 Fe2O3  →15.{ A  →  N 2O : 0, 05.mol 0,1:  NO : 0, 05   bte  → 2.nO = 0, 05.8 + 0, 05.3  nO = 0, 275  mFe2O3 = mA + mO = 19, 4.g Câu 8:  Fe(NO3 )3 CO HNO 3 Fe2O3  → { A  →  NO : b bte  → nO = nH 2O = 0,15.mol  → 0,15.2 = 3b  b = 0,1  V = 2, 24.l

Câu 9:

 Fe(NO3 )3 CO HNO 3 Fe2O3  →13,92.{ A  →  NO2 : 0, 26.mol bte  → 2.nO = 0, 26  nO = 0,13  mFe2O3 = mA + mO = 16.g  nFe2O3 = 0,1  nFe (NO3 )3 = 0, 2.242 = 48, 4

Câu 10:  Fe(NO3 )3 CO HNO 3 Fe2O3  → 5, 2.{ A  →  NO2 : 0, 05.mol bte  → 2.nO = 0, 05  nO = 0, 025  mFe2O3 = mA + mO = 5, 6.g  nFe2O3 = 0, 035  nHNO 3 = 0, 035.2.3 + 0, 05 = 0, 26.mol

269


Câu 11:  Fe(NO3 )3 CO HNO 3 Fe2O3  → 20,88.{ A  →  NO2 : 0, 39.mol bte  → 2.nO = 0,39  nO = 0,195  mFe2O3 = mA + mO = 24.g  nFe2O3 = 0,15  nHNO 3 = 0,15.2.3 + 0,39 = 1, 29.mol

Câu 12:

 Fe(NO3 )3 H2 HNO 3 Fe2O3 → 5, 2.{ A  →  NO2 : 0, 785.mol bte  → 2.nO = 0, 785  nO = 0,3925  mFe2O3 = mA + mO = 11, 48.g

Câu 13: CO 0, 4.mol / NO  HNO3 CuO a.mol.C  → 0, 7.mol : CO2  → Y  → Cu ( NO3 ) 2 H  2 CO : x  x + y = 0,3  x = 0, 2   → 4a = 0, 4.3  a = 0, 3.mol  CO2 : y     %VCO = 28, 57%  H : 0, 4  2 x + 4 y = 0,8  y = 0,1  2 H 2O

DẠNG 27:Qui Đổi Fe, FeCl2, FeCl3 thành FeCl3 - Chuyển hỗn hợ muối và kim loại sắt về sắt ba bằng cách cho pư với một lượng clo thích hợp - Sử dụng phương pháp bảo toàn e - Bảo toàn mol nguyên tố bảo toàn khối lượng Câu 1: Hòa tan hỗn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong HNO3 đặc nóng được 8,96 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trrị m là: A. 34,55 B. 25,675 C. 17,75 D. 16,8 (Hiệp Hòa Số 2-Bắc Giang 2014) Hướng dẫn :

270


 Fe NaOH  ddY : FeCl3 : → Fe(OH )3 ↓: 0, 3  HNO3 m :  FeCl2  →  NO2 : 0, 4  FeCl 3   Fe  Cl2 bte → FeCl3  → nCl2 = 0, 2  m = mFeCl3 − mCl2 = 34,55  FeCl2   FeCl  3

Câu 1: Hòa tan hỗn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong HSO4 đặc nóng được 4,48 lit SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trrị m là: A. 34,55 B. 25,675 C. 17,75 D. 16,8 (Đoàn Thượng 2014) Hướng dẫn:  Fe  Fe  Fe : 0, 3 bte  H 2 SO4 qd NaOH m  FeCl2  →  → ddY  → 0,3.mol.Fe(OH )3   → b = 0,5 0,2.mol . SO2 Cl Cl : b  FeCl 3   m = 34, 55.g

DẠNG 28:Khử Oxit Sắt Sp Cho Pư Axit Loại 1 Câu 1: Khử hết m g Fe2O3 bằng CO, thu được hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Fe có khối lượng 28,8g. A tan hết trong dd H2SO4 cho ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và thể tích khí CO phản ứng là? A. 32g và 4,48 l B. 32 g và 2,24 lC. 16g và 2,24 lD. 16g và 4,48 l (Tĩnh Gia –Thanh Hóa -2014) Hướng dẫn :  Fe O H 2 SO4  Fe O : 0,1 CO Fe2O3  → 28,8  3 4  → H 2 : 0,1.mol  28,8  3 4  mFe2O3 = 32.g  Fe  Fe : 0,1

Câu 1: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m? A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam (Trần Đăng Ninh -2011) Hướng dẫn :  H : 0, 2  Fe : 0, 2  Fe 0,3.mol . H 2 SO4 bt .mol . Fe CO + m.g.Fe3 04  →  → 2   → nFe3O4 = 0,1  m = 23.2.g  FeO  FeO : 0,1 

DẠNG 29: Điều Chế Kim Loại Bằng Phương Pháp Nhiệt Luyện 271


O = nCO - nCO = nFexOy -sử dụng phương pháp bảo toàn e 2

Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 10,88 g các oxit Fe3O4 , FeO, Fe2O3 đun nóng với CO, sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp rắn Y và 2,688 lít khí (đktc). Giá trị của a là? A. 12,8g B. 11,8g C. 8,96g D. 22,4g Hướng dẫn: M CO m : M x Oy  →m':   m = m '+ mO = m '+ 16.nO CO2  M x Oy nO = nCO2 = nCO  m = 10,88  m ' = 8,96   nCO 2 = 0,12

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m. A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Câu 2: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam. Câu 3:( Trích đề CĐ – 2008). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là B.0,896

A.1,12

C.0,448

D.0,224

Câu 4:Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 15g.

B. 16g.

C. 18g.

D. 15,3g. 272


Câu 5:( Trích đề ĐH – 2008). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.

Câu 6:: Nung nóng 7,2 gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra sau phản ứng được hấp thụ hết bởi dd Ba(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m? A. 0,32gam

B. 64gam

C. 3,2gam

D. 6,4gam

Câu 7: 1Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khi thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là A. 200,8g

B. 216,8g

C. 103,4g

D. 206,8g

Hướng dẫn: Câu 1 CuO CO2 CO  V : + 16.8 :  Fe2O3 →   ∆m = mO = 0,32  nO = 0, 02  V = 0, 448 H 2  H 2O  Al O  2 3  m = 16,8 − mO = 16, 48.g

Câu 2: CuO  CO CO  Fe2O3 V : +m: →  2  nO = nhh = 0,1  mO = 1, 6  m = 24 + 1, 6 = 25, 6.g H 2  H 2O  Al2O3  Fe3O4

Câu 3:

CuO Ca ( OH )2 CO +  → CO2  → CaCO3 : 0, 04.mol  n CO = nCO2 = nCaCO3 = 0, 04  V = 0,896.l  Fe2O3 273


Câu 4:  Fe  FeO  Fe 0.1.mol .CO  Fe :16.g  qd 17, 6   →   → O O :1, 6  Fe2O3  Fe3O4

Câu 5:

CuO CO CO V : + 16.8 :  →  2  ∆m = mO = 0,32  nO = 0, 02  V = 0, 448 H 2  Fe3O4  H 2O Câu 6:

 BaCO3 : 0, 03 Ba (OH) 2 CO 0, 45.mol.{ Fe2O3  → CO2  →  nCO2 = 0, 07 Ba (OH) 2 → BaCO3 : 0, 02  Ba ( HCO3 ) 2   nO = 0, 07  mO = 1,12  m = 6, 08.g

Câu 7: CuO  Fe O  3 4 t0 CO + a.   → CO2 + 202.g .  a = 202 + m O = 206,8.g FeO   Al2O3 CO2 + Ca (OH ) 2 → CaCO3 ↓ + H 2O  nCO2 = nCaCO3 = 0,3.mol  nO = 0, 3.mol

CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI TẬP ĐỒNG, KẼM D ẠNG 1: 3Cu + 8H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O Phương pháp a  Cu 2 + : a  3  b Tính mol  H + : b →  tính theo số mol chất có tỉ lệ nhỏ nhất  NO − : c 8  3 c 2  274


Câu 1: (A-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Hướng dẫn:  H + : 0,12  −  NO3 : 0, 08  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2 + + 2 NO + 4 H 2O  V = 0, 03.22, 4 = 0, 672  Cu : 0, 05 :  SO 2− : 0, 02  4

Câu 2: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V: A. 1,344 lit B. 1,49 lit C. 0,672 lit D. 1,12 lit (Sơn Tây –Hà Nội 2012) Hướng dẫn:  H + : 0, 24  −  NO3 : 0,12  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  V = 0, 06.22, 4 = 1,344.g  Cu : 0,1:  SO 2 − : 0, 06  4

Câu 3:cho 9,6 gam Cu vào 100 ml dung dịch có hai muối NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M không có hiện tượng gì xảy ra; tiếp tục cho vào 500 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít khí NO (ở đktc) duy nhất . giá trị của V là: A.5,6 B.4,48 C.2,24 D.3,36 (Sở Giáo Dục Quảng Ngãi -2015) Hướng dẫn:  H + :1  − + − 2+  NO3 : 0, 2  3Cu + 8H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O  V = 0,1.22, 4 = 2, 24 Cu : 0,15 :  H D ẠNG 2: Tính thể tích khi cho Cu Pư 

+ −

 NO3

a  Cu : a  3  b Tính mol  H + : b →  tính theo số mol chất có tỉ lệ nhỏ nhất  NO − : c 8 3  c 2  2+

275


Câu 1. (ĐH - KB – 2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

Hướng dẫn  H + : 0, 08  2+ − + −  NO3 : 0, 08  3Cu + 8 H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O  V1 = 0, 02.22, 4 = 0, 448 Cu : 0, 06   H + : 0,16  −  NO3 : 0, 08  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  V1 = 0, 04.22, 4 = 0,896  Cu : 0, 06 :  SO 2 − : 0, 04  4

Câu 2: Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M thoát ra V1 lít khí NO. Nếu cho 1,92g Cu tác dụng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M và H2SO4 0,125M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khí duy nhất, V1 và V2 đo ở cùng điều kiện ta có A. V1 = 0,75 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 1,5 V2 D. 3V1 = 2V2 (Chuyên Bắc Ninh -2014) Hướng dẫn  H + : 0, 06  − + − 2+  NO3 : 0, 06  3Cu + 8H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O  V1 = 0, 015.22, 4 = 0,336 Cu : 0, 03   H + : 0, 08  −  NO3 : 0, 06  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  V2 = 0, 02.22, 4 = 0, 448  Cu : 0, 03 :  SO 2 − : 0, 01  4 V1 = 0, 75.V2

276


Câu 3: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch HNO3 1M thì thu được V lít NO. Nếu cho 6,4 gam vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thì thu được V’ lít NO(các sản phẩm khử là duy nhất, khí đo ở đktc). Tỉ lệ V:V’ bằng. A. 1:1

B. 1:3

C. 2:1

D. 1:2 (Đinh Chương Dương -2011)

Hướng dẫn

 H + : 0,12  − + − 2+  NO3 : 0,12  3Cu + 8H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O  V1 = 0, 03.22, 4 = 0, 672 Cu : 0,1   H + : 0, 24  −  NO3 : 0,12  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  V2 = 0, 06.22, 4 = 1, 344.g  Cu : 0,1:  SO 2 − : 0, 06  4 V2 = 2.V1

Câu 4 (B-2011) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Hướng dẫn Cu : 0, 02   Ag : 0, 005 + − 2+  + 3Cu + 8 H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O H : 0, 09   nNO = 0, 015   + − + 3 + 4 + → 3 + + 2 Ag H NO Ag NO H O  NO − : 0, 06 3 2   3  SO42 − : 0, 015 H 2O 2 NO + O2 → 2 NO2  → 2 HNO3 : 0, 015  pH = 1

277


H Dạng 3 :Tính Khối Lượng Muối Cho Cu Pư 

+ −

 NO3

a  Cu : a  3  b Tính mol  H + : b →  tính theo số mol chất có tỉ lệ nhỏ nhất  NO − : c 8 3  c 2  2+

- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích Câu 1 (A-2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam. Hướng dẫn:  H + : 0,32  NO3− : 0, 04  −   NO3 : 0,12  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  Cu 2+ : 0,12 :  m = 19, 76  Cu : 0,12 :  SO 2 − : 0,1  4  SO 2− : 0,1  4

Câu 2: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M và H2SO4 0,6 M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 8,84

B. 7,90

C. 9,74

D. 10,08 (Trần Đăng Ninh- 2013)

Hướng dẫn:  NO3− : 0, 02  H + : 0,18  2+  −  NO3 : 0, 06 Cu : 0, 06 : 2+ + −  3Cu + 8 H + 2 NO3 → 3Cu + 2 NO + 4 H 2O   2−   Cu : 0, 06 :  SO4 : 0, 06  SO 2− : 0, 06  H + : 0, 02  4  9, 6 < m < 9,88  m = 9, 74

Câu 3: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4.0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: 278


A. 8,84

B. 7,90

C. 5,64

D. 10,08

(Nguyễn Thị Minh Khai -2012) Hướng dẫn:  H + : 0,12  NO3− : 0, 05  −   NO3 : 0, 08  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2 + + 2 NO + 4 H 2O  Cu 2 + : 0, 045 :  m = 7, 9.g  Cu : 0, 05 :  SO 2 − : 0, 02  4  SO 2 − : 0, 02  4

Câu 4: Cho 1 lượngbột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tạo ra V lít khí NO. Nếu cô cạn dung dịch trong điều kiện thích hợp thì được muối khan. Thể tích V lít và lượng muối khan lần lượt là A. 2,24 ; 12,7 B. 1,12 ; 10,8 C. 0,56 ; 12,4 D. 1,12 ; 12,7 (Chuyên Lý Tự Trọng lần 1 -2012) Hướng dẫn:  H + : 0, 2  NO3− : 0, 05  −   NO3 : 0,1  3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O  Cu 2 + : 0, 075 :  m = 12, 7.g  Cu : a :  SO 2 − : 0, 05  4  SO 2 − : 0, 05  4  V = 1,12.l

Câu 5: (A-2011) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn:

279


 Fe 2+ : 0, 005   Fe Cu : 0, 005 H : 0, 02    H 2 SO4 :0,03. mol 0,005. mol . NaNO3 0,87 : Cu  → 2  0,87 :  Al 3+ : 0, 01  → Cu : 0, 05   Al  H + : 0, 02    SO42− : 0.03  Na + : 0, 005  2−  SO4 : 0.03 3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2 + + 2 NO + 4 H 2O  3+ m = 3,865.g  Fe : 0, 005     2+ + − 3+ 3Fe + 4 H + NO3 → 3Fe + NO + 2 H 2O Cu 2 + : 0, 005 V = 0,112   Al 3+ : 0, 01 

Câu 6: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 g.

B. 11,2 g.

C. 16,8 g.

D. 9,6 g.

Hướng dẫn: 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H2O

 Fe → Fe 2+ + 2e  a → a  2+ Cu → Cu + 2e 0,13  2a + 0, 26 = 0, 28.3  a = 0, 29  m = 16, 24.g

DẠNG 4: H2S Pư Với Dung Dịch Muối - H2S pư được với dung dịch muối của kim loại từ chì trở về sau - H2S pư được với dung dịch muối sắt ba: H 2 S + Fe3+ → Fe2+ + S ↑ + H + Câu 1: Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 lọc tách được 0,1 mol chất kết tủa và dung dịch X . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X . Lọc kết tủa nung ngoài không khí được 48 gam chất rắn .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của m là : A. 85,5 g. B. 80,5g. C. 80,3g. D. 83,3 g. Hướng dẫn: 280


2 FeCl3 + H 2 S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S ↓ KOH .du t bt .mol . Fe  FeCl2 : a H 2 S  FeCl2   → Fe(OH ) 2  → Fe2O3 : 0,3  → a + b = 0, 6  a = 0, 4  →   FeCl3 : b  S ↓: 0,1 → b = 0, 2 0

m = 83,3.g

Câu 2: Dung dịch X có 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuSO4.Cho khí H2S lội qua dung dịch X đến dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30,4 B. 39,2 C. 12,8 D. 16,0 Hướng dẫn: Fe2 ( SO4 )3 + H 2 S → 2 FeSO4 + H 2 SO4 + S ↓ CuSO4 + H 2 S → CuS ↓ + H 2 SO4  S ↓: 0,1  m = 12,8  CuS ↓: 0,1

Câu 3: Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl2 1M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu đượclà: A. 48 gam B. 100 gam C. 56 gam D. 92 gam (Nguyễn Trãi 2013) Hướng dẫn: 2 FeCl3 + H 2 S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S ↓ CuCl2 + H 2 S → CuS ↓ +2 HCl  S ↓: 0, 25  m = 56  CuS ↓: 0,5

DẠNG 5: Cu Và FexOy Pư Axit Loại 1 - chất rắn không tan đồng  Fe2O3  Fe3O4

- số mol đồng pư bằng số mol oxit sắt 

-

m Cu : a  a = pu  224  Fe2O3 : a m Cu : a  a = pu  296  Fe3O4 : a

Câu 1: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam. (Chuyên Vinh -2011) 281


Hướng dẫn:  FeCl2 baot ,toan .kl  Fe3O4 : a HCl   → 232a + 64b = 9 − 1, 6 = 7, 4 a = 0, 025 9:  → CuCl2   BT .e  Cu : b a b a b  → 2 = 2  2 − 2 = 0  b = 0, 025  1, 6.g .Cu    mFe3O4 = 0, 025.232 = 5,8.g

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Hổn hợp gồm x mol Fe3O4 và y mol Cu. Hổn hợp này bị hòa tan hết trong dung dịch HCl. Biểu thức liên hệ giữa x và y là A. x = y B. x ≥y C. y ≥x D. x ≥y/2 (Phan Châu Trinh Đà Nẵng -2013) Câu 2: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không tan là 6,4 gam. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 25,76%. B. 32,22%. C. 82,22%. D. 64,44%. (Hiệp hòa số 2-bắc giang 2013) Câu 3: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là: A. 3,36 gam. B. 5,12 gam. C. 2,56 gam. D. 3,20gam. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp- 2011) Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,004

B. 5,846

C. 5,688

D. 6,162 (Đồng Gia- 2015)

Hướng dẫn: Câu 1:  Fe3O4 : x HCl   FeCl2 bte  →  → 2 x ≥ 2 y  x ≥ y   CuCl2 Cu : y

Câu 2: 282


 FeCl2 baot ,toan. kl  Fe3O4 : a HCl   → 232a + 64b = 36 − 6, 4 = 29, 6 a = 0,1 36 :   → CuCl2   BT .e  Cu : b a b a b 2 2  2 − 2 = 0  → =  b = 0,1  6, 4.g .Cu    %mFe3O4 = 64, 44

Câu 3:  bte  → x = 0, 045,5 = 0, 225  FeCl2 : x  Fe3O4 : 0,12 HCl   bt .mol .Fe KMnO 4:0,045. mol  → CuCl2 : b  →   → y = 0,135  Cu : b  FeCl : y  x y bte 3   → 2. = + 2b  b = 0, 0525  mCu = 3,36 3 3 

Câu 4:

CuCl2 : a  Fe2O3 HCl   →122, 76  FeCl3 : 6 a  a = 0, 09  Cu  FeCl : 2a  2 Fe2O3 + 3.H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3.H 2O Cu + Fe2 ( SO4 )3 → CuSO4 + 2 FeSO4 CuSO4 : a  Fe2O3 H 2 SO4  KMnO4 : x →  FeSO4 : 2a  → 5 x = 2a  x = 0, 036  mKMnO4 = 5, 688  Cu   Fe ( SO ) : 3a  2 4 3 Cu H 2 SO4 .du NaNO3 :du  → dd  → DẠNG 6:  Fe O  x y

-- chất rắn không tan đồng sắt về sắt hai -sử dụng phương pháp bảo toàn em Câu 1: Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại không tan. Cho tiếp NaNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng sẽ thu được tối đa V lít khí NO ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,360. B. 4,480. C. 4,256. D. 0,896. Hướng dẫn :

283


 FeCl2   Fe3+ CuCl2  2 +   Fe3O4 HCl  HCl Cu NaNO 3.du 48, 24   →   →  + Cu 232 x + 64 x = 48, 24 − 3,84 = 44, 4  Na  x = 0,15   NO : a  Cu : 3,84  nCu = 0, 06 bte  → 0,15 + 0,15.2 + 0, 06.2 = 3a  a = 0,19  VNO = 4, 256

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 3 chất tan. Thêm tiếp NaNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-, đktc). Giá trị m là A. 13,92 gam. B. 13,12 gam. C. 10,56 gam. D. 11,84 gam Hướng dẫn : CuSO4 : b   Fe3O4 : a H 2SO4  FeSO4 : 3a NaNO3 .du bte m.  →   → NO : 0,04  → 3a = 0,12  a = 0, 04  b = 0, 04 H SO du : Cu : b   2 4 bte   → 2a = 2b  m = 11,84.g

Cu dd HNO3  →  FexOy  Kl.du

D ẠNG 7: 

-bài toán nay kim loại đồng dư về muối sắt 2 - sử dụng phương pháp bỏa toàn e Câu 1: Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A. 151,5g

B. 97,5g

C. 137,1g

D. 108,9g

(Nguyễn Chí Thanh –Huế -2012)

Hướng dẫn:

284


Cu 2 +  2+ kl → 64a + 232b = 61, 2 − 2, 4 = 58,8 Cu a = 0.375  Fe   HNO 3 61, 2 :   →    bt .e   Fe3O4  NO ↑: 0,15  → 2a = 2b + 0, 45  2 a − 2 b = 0, 45 b = 0,15  Cu : 2, 4  mFe ( NO3 )2 + mCu ( NO3 )2 = 0,15.3.180 + 0,375.188 = 151,5

Bài Tập Có Hướng Dẫn Giải: Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dd HNO3 CM (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dd X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là A. 0,12.

D. 1,20. (Trần Đăng Ninh- 2013) Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m: A. 17,04

B. 0,15.

B. 19,20

C. 1,50.

C. 18,50

D. 20,50

(Chuyên Quốc Học Huế -2012) Câu 3: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc), dung dịch Z và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu và khối lượng muối trong dung dịch Z. A. 3,2M và 48,6 gam.

B. 3,2M và 54 gam.

C. 2,3 M và 48,6 gam.

D. 2,3 M và 54 gam (Đoàn Thượng 2013)

Hướng Dẫn: Câu 1: Cu 2+ : 0, 075 Cu : 0,1  HNO 3 bte  →  Fe2 + : 0, 09  → 0, 075.2 = 0, 03.2 + 3 x  x = 0, 03  x . mol . NO  Fe3O4 : 0, 03  1, 6.Cu bt . mol . N  → nHNO3 = nNO − + nNO = 0,36  a = 1, 2 3

285


Câu 2:

{ Fe 2+ : a + 3b bte  Fe : a HNO3 :0,64.mol m:  → → 2a = 2b + 0,1.3  2a − 2b = 0,3 0,1.mol . NO  Fe3O4 : b 1, 46.Fe bt .mol . N  → nHNO3 = nNO − + nNO = 2a + 6b + 0,1  2a + 6b = 0,54 3

a = 0,18   m = 18,5.g b = 0, 03 Câu 3: bte { Fe 2+  Fe : a a = 0,18  → 2a = 2b + 0,1.3 0,2.l . HNO3 18,5 :   →      NO:0,1.mol kl → 56a + 232b = 17, 04 b = 0, 03  Fe3O4 : b 1, 46.g.Fe   bt .mol . N  → nHNO3 = nNO − + nNO = 0,18.2 + 0, 03.3.2 + 0,1 = 0, 64  CM HNO = 3, 2.M 3

3

 Zn 2 + D ẠNG 11: Cho:  −  Zn(OH ) 2 ↓ OH

Phương pháp   → Zn + 2OH − → Zn(OH )2 ↓   A≥ 4 → Zn 2 + + 4OH − → ZnO22− + H 2O      Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    2 < A< 4  a → 2 a a + b = nZn2+  →     2+ − 2− Zn 4 OH ZnO H O + → +  2 2 2a + 4b = nOH −  b → 4b   A≤ 2

A=

nOH − nZn2+

2+

. Câu 1: Dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch Zn(NO3)2 1,5M. Thể tích nhỏ nhất của dung dịch X cần dùng để không còn kết tủa là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 400 ml. Hướng dẫn :  KOH :1M V :  nOH − = 2.V  Ba (OH ) 2 : 0,5.M n Zn 2+ = 0,15  Zn 2+ + 4OH − → ZnO22 − + H 2O  0,15 → 0, 6   2.V = 0, 6  V = 0,3.l 286


Câu 2. Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO3)2 (với 2b < a < 4b) thì được n mol kết tủa. Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng ? A. 2n + a = 4b B. 2n = a C. n = 2a D. 2a + n = 4b Hướng dẫn :   Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    n → 2n   2 < A< 4 →  2+ − 2−    Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  y → 4y    n + y = b 4b − a   n=  2n + a = 4b  2n + 4 y = a 2

Câu 3. Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO3)2. Sau các phản ứng không có kết tủa. Mối liên hệ giữa x và a là : D. a ≤ 2b A. 2b < a < 4b B. b < a < 2b C. a≥ 4b Hướng dẫn: 4≤ A=

nOH − nZn2+

4≤

a  4b ≤ a b

Câu 4. Cho 200 ml dung dịch ZnSO4 0,1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được a gam kết tủA. Giá trị của a là: A. 0,99 gam B. 4,95 gam C. 1,98 gam D. 1,485 Hướng dẫn :

A=

nOH − nZn2+

  Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH )2 ↓    a → 2a   2< A< 4 →  2+ − 2−   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  = 2, 5   b → 4b    a + b = n 2+ = 0, 02  a = 0, 015 Zn     m ↓= 0, 015.99 = 1, 485.g  2a + 4b = nOH − = 0, 05 b = 0, 005

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn được kết tủa có khối lượng là : A. 25,9875 gam. B. 27,225 gam. C. 34,65 gam. D. 39,6 gam Hướng dẫn: 287


 Na  HCl 30.g  K   → 54,85.ran + H 2  nH 2 = 0,35  Ba   Na  H 2O 45.g  K  → OH − :1, 05.mol  Ba  nZn2+ = 0, 4

A=

nOH − nZn2+

  Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    a → 2a   2 < A< 4 →  2+ − 2−   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  = 2, 625   b → 4b    a + b = n 2+ = 0, 4 a = 0, 275 Zn     m ↓= 0, 275.99 = 27, 225.g  2a + 4b = nOH − = 1, 05 b = 0,125

Câu 6. Cho 200ml dung dịch ZnSO4 0,5M tác dụng với Vml dung dịch NaOH 2M. Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tủa: A. 200ml B. 100ml C. 150ml D. 250ml Hướng dẫn: 4≤ A=

nOH − nZn2+

4≤

a  4.0,1 ≤ a  V ≥ 200 b

Câu 7: Cho 0,16 mol OH- vào dung dịch chứa 0,05 mol Zn2+ thì được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,92 B. 3,96 C. 4,95 D. 15,84. Hướng dẫn :

A=

nOH − nZn2+

  Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH )2 ↓    a → 2a   2 < A< 4 →  2+ − 2−   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  = 3, 2   b → 4b    a + b = n 2+ = 0, 05 a = 0, 02 Zn     m ↓= 0, 02.99 = 1,98  2a + 4b = nOH − = 0,16 b = 0, 03

 Zn 2+

D ẠNG 12: Cho: 

 Zn(OH ) 2 ↓

 OH −

288


Phương pháp  nZn2+ : a + b = c   nZn (OH )2 ↓ : a

{

A≤ 2   → Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓ nOH − = 2a    Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    2< A< 4  a → 2a  2a + 4b = nOH −  →  2+ − 2−   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  b → 4b  

{

Câu 1 Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là: A. 70m B. 100ml C. l40ml D. 115ml Hướng dẫn: t n 2+ = 0, 015 → Fe(OH ) 2  → Fe2O3 : 0, 0075.mol  mFe2O3 = 1, 2  mZnO = 0, 405  nZnO = 0, 005.mol Fe  nZn2+ : a + b = c = 0, 02  b = 0, 015  nZn (OH )2 ↓ : a = 0, 005 0

   Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH )2 ↓     2 < A< 4  a → 2 a  2a + 4b = nOH − = 0, 07   →  2+ − 2− Zn + 4 OH → ZnO + H O  2 2  b → 4b  

{

pu nOH − = 0, 07 + 0, 015.2 = 0,1  V = 100.ml

Câu 2. Cho 200ml dung dịch ZnSO4 0,8M tác dụng V lit dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 3,24g chất rắn. Giá trị của V là: A. 40ml hoặc 280ml B. 20ml hoặc 150ml C. 50ml hoặc 300ml D. tất cả đều sai Hướng dẫn:

289


nZn2+ : a + b = c = 0,16  b = 0,12  n : a = 0, 04  Zn (OH )2 ↓

{

A≤ 2   → Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH )2 ↓ nOH − = 2a = 0, 08  V = 0, 04.l = 40.ml    Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    2 < A< 4  a → 2 a  2a + 4b = nOH − = 0, 56  V = 0, 28.l = 280.ml  →  2 + − 2−   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  b → 4b  

{

Câu 3: Cho 400ml dung dịch ZnCl2 0,5M tác dụng V lít dung dịch chứa KOH 0,4M và NaOH 1,6M. Để thu được 19,8g kết tủa thì giá trị của V là A. 0,5 lít B. 200ml C. 250ml D. kết quả khác Hướng dẫn:  nZn2+ : a + b = c = 0, 2  b = 0, 0   nZn ( OH )2 ↓ : a = 0, 2

{{ → Zn A≤ 2

2+

+ 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓ nOH − = 2a = 0, 4  V = 0, 2.l = 200.ml

Câu 4: Dung dịch X gồm 0,25 mol Ba2+; 1,3 mol Na+; a mol OH- và b mol Cl-. Cho 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,25M; HCl 0,25M và ZnSO4 1M) vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được kết tủa G. Nung toàn bộ G đến khối lượng không đổi thu được 69,59 gam chất rắn H. Giá trị của b là A. 0,18 hoặc 0,58. B. 1,52 hoặc 0,48. C. 0,58 hoặc 1,62. D. 0,18 hoặc 1,22. (Trần Phú -2013) Hướng dẫn:  H + : 0,3 0, 25 mol Ba 2+  2−  + 1,3 mol Na  SO4 : 0,5 btdt X : → d + b = 1,8 : Y :  2 + − d mol OH  Zn : 0, 4 b mol Cl − Cl − : 0,1    H + + HO − → H 2 O  0,3 → 0,3  SO 2 − + Ba 2+ → BaSO : 0, 25 4  4

290


 BaSO4 : 0, 25 69,59 :   x = 0,14.mol  ZnO : x nZn2+ : a + b = c = 0, 4  b = 0, 26  nZn ( OH )2 ↓ : a = 0,14

{

A≤ 2   → Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓ nOH − = 2a = 0, 28  d = 0,3 + 0, 28 = 0, 58  b = 1, 22.mol    Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓    2 < A< 4  a → 2 a 2a + 4b = nOH − = 1, 32  d = 1, 32 + 0,3 = 1, 62   →  2+  2− −   Zn + 4OH → ZnO2 + H 2O  b = 0,18.mol  b → 4b  

Câu 5. Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 1,485g kết tủA. Giá trị lớn nhất của V là: A. 0,3 B. 0,5 C. 0,7 D. 0,9 Hướng dẫn:  nZn2+ : a + b = c = 0, 02  b = 0, 005   nZn ( OH )2 ↓ : a = 0, 015

{

A≤ 2   → Zn 2 + + 2OH − → Zn(OH ) 2 ↓ nOH − = 2a = 0, 03  V = 0,3.l    Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH )2 ↓    2< A< 4  a → 2a  2a + 4b = nOH − = 0, 05  V = 0,5.l  →  2+ − 2− Zn 4 OH ZnO H O + → +   2 2  b → 4b  

{

 Fe HNO3 a . mol .Cu  → Y  →a = ? S

Dạng 13:  +6 e qui đổi S + 4 H 2O → 8 H + + SO42 −

- Loại này hỏi dung dịch sau pư hòa tan tối đa bao nhiêu gam đồng học sinh cần chú ý lượng H + ngoài trong axit nitric còn sinh ra ở pư +6 e S + 4 H 2O → 8H + + SO42−

nH + = 8.n H +

Câu 1: ( B 2012)hòa tan 0,1.mol FeS2 trong 200ml dung dịch HNO3 4M.sản phẩm thu được dung dịch X và 1 chất khí bay ra . dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.biết trong quá trinh sản phẩm khử duy nhất là NO. giá trị m.

291


A.6,4

B.9,6

C.3,2

D.12,8

Hướng dẫn:  Fe 2+ : 0,1  2+ Cu : 0, 2 0,8. mol . HNO3 0,1.mol.FeS 2  →  2− + 0, 6.NO + 1, 2 H 2O  SO4 : 0, 2  NO − : 0, 2  3 nH + = 4.nNO = 2nH 2O

{

 mCu = 12,8.g

Câu 2: hòa tan 0,3.mol FeS2 trong 2l dung dịch HNO3 1M.sản phẩm thu được dung dịch X và 1 chất khí bay ra . dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.biết trong quá trinh sản phẩm khử duy nhất là NO. giá trị m. A.19,2

B.9,6

C.28,8

D.38,4

Hướng dẫn:  Fe2 + : 0,3  2+ Cu : a 2. mol . HNO3 BTDT 0, 3.mol.FeS 2 →  2 − + 1,1.NO + 2, 2 H 2O  → a = 0, 75  SO4 : 0, 6  NO − : 0,9  3  mCu = 48.g Câu 3: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 5,92 B. 4,96 C. 9,76 D. 9,12 (Chuyên Vinh -2013 )

{

Hướng dẫn:

292


 FeS 2  Fe : a  FeS   Cu : b 0,5.mol . HNO3 qd  → Y + 0, 07.NO + 0,14.mol.H 2O 2, 72.g .  Fe → 2, 72  CuS S : c  56a + 64b + 32c = 2, 72 Cu 56a + 64b = 2, 08 a = 0, 02 BaCl2 Y  → BaSO4 : c = 0, 02.mol   bt .e   → 3a + 2b + 0, 02.6 = 0, 07.3 b = 0, 015  Fe3+ : 0, 02  2+ Cu : 0, 015 3  Cu:a .mol  Y  SO42− : 0, 02  → 2a = 0,38. + 0, 02  a = 0,1525  mCu = 9, 76.g 4  − NO : 0, 43 3   H + : x = 0, 38 

Câu 4: hòa tan hết 4,28 gam hỗn hợp X gồm FeS2 ,FeS,Fe,Cu ,CuS ,trong 400 ml dung dich HNO3 1M.sau khi kết thúc các pư.thu được dung dich Y và 0,08 mol một chất khí bay ra . cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 3,495 gam kết tủa . mặt khác dung dich Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu.biết trong quá trình trên sản phẩm khử duy nhất là NO.giá trị của m là . A.5,6

B.2,4

C.7,2

D.32,32 (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Lần 3-2015)

Hướng dẫn:  FeS 2  Fe : a  FeS   Cu : b 0,4.mol . HNO3 qd 4, 28.g.  Fe → 4, 28   → Y + 0, 08.NO + .H 2O CuS S : c  56a + 64b + 32c = 4, 28 Cu

56a + 64b = 3,8 a = 0, 025 BaCl2 Y  → BaSO4 : c = 0, 015.mol   bt .e   → 3a + 2b + 0, 015.6 = 0, 08.3 b = 0, 0375

293


 Fe3+ : 0, 025  2+ Cu : 0, 0375 3  Cu:a .mol → 2a = 0, 2. + 0, 025  a = 0, 0875  mCu = 5, 6.g  Y  SO42− : 0, 015  4  − NO : 0,32 3   H + : x = 0, 2 

Câu 5: hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X 0,1 .mol FeS2,và 0,15.mol FeS vào 850 ml HNO3. 2M.sản phẩm thu được dung dịch Y và 1 chất khí bay ra . dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu.biết trong quá trinh sản phẩm khử duy nhất là NO. giá trị m. A.44

B.24,8

C.19,2

D.40,8

Hướng dẫn:  Fe2 + : 0, 25  2+ 0,1.mol.FeS 2 1,7.mol .HNO3 Cu : a  →  2− + 1,125.NO + 2, 25.mol.H 2O  SO : 0, 35  FeS : 0,15  4  NO − : 0, 575  3 BTDT  → a = 0,3875  mCu = 24,8.g

CHUYÊN ĐỀ 8: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 DẠNG 1: Tính Bán Kính Nguyên Tử -tính khối lượng của 1 nguyên tử m1NT = -tính thể tích của 1 nguyên tử : V1NT = - tích thể tích thật : Vt =

M 6.1023

m1NT D

V1NT .h 100

4 3

- tính bán kính V = .π .R 3 Câu 1: , DFe = 7,87 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe trống giữa các quả cầu. Cho KL mol nguyên tử của Fe = 55,85. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:

294


A. 1,27 A0.

B. 1,41A0.

C. 1,67 A0.

D. 1,97 A0.

Hướng dẫn: V1 mol Fe =

m 55,85 = = 7,097 (cm3) D 7,87

Vthực 1 mol Fe = 75%.7,097 (cm3) V1 ngtử Fe =

75%.7,097 = 8,8.10-24 (cm3) 23 6,022.10

 rngtử Fe =

3

3V = 4π

3

o 3.8,8.10 −24 = 1,29.10-8 (cm) = 1,29 ( A ) 4π

Câu 2: Ở 200C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3, trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Bán kính gần đúng của nguyên tử Au là: (cho Au=196,97 ). A. 0,1595 nm. B. 0,1345 nm . C. 0,144 nm. D. 0,1009 nm Hướng dẫn: V1 mol Au =

m 196, 97 = = 10,2 (cm3) D 19,32

Vthực 1 mol Au = 75%.10,2 (cm3) V1 ngtử Au =

75%.10, 2 = 12,75.10-24 (cm3) 23 6, 022.10

 rngtử Au =

3

3V = 4π

3

o 3.12, 75.10 −24 = 1,44.10-8 (cm) = 1,44 ( A )=0,144nm 4π

Câu 3: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngtử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. (Chuyên KHTN Hà Nội Lần 2-2013) Hướng dẫn: V1 mol Ca =

m 40 = = 25,8 (cm3) D 1, 55

Vthực 1 mol Ca = 75%.25,8 (cm3) 295


V1 ngtử Au =  rngtử Ca =

75%.10,8 = 3,17.10-23 (cm3) 23 6, 022.10 3

3V = 4π

3

o 3.3,17.10−23 = 1,96.10-8 (cm) = 1,96 ( A )=0,196nm 4π

DẠNG 2: Tính % Số Nguyên Tử Của Một Đồng Vị - Bước 1: tính % số nguyên tử từng đồng vị - Bước 2:tìm số mol của đồng vị đó trong phân tử - Bước 3:tính khối lượng của đồng vi - Bước 4:tính % khối lươngk Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị bền 63Cu và 65 Cu. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là: A. 57,82% B. 57,49% C. 73,00% D. 21,82% Hướng dẫn: Cu 63 : x  x + y = 100  x = 73   65   Cu : y 63 x + 65 y = 6354  y = 27 1.mol.Cu2 S → 2.mol.Cu → 1, 46.mol.mol.Cu 63  mCu 63 = 91, 98  % 37Cu 63 =

91,98.100 = 57,81% 159, 08

Câu 2: Trong tự nhiên Clo tồn tại chủ yếu ở 2 dồng vị 37Cl và 35Cl. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5 đvC. Thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 35Cl trong muối AlCl3 là: A. 75%. B. 19.66%. C. 58.99%. D. 59,83%. (Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 2-2012) Hướng dẫn: 35  x + y = 100  x = 75 Cl : x   37   Cl : y 35 x + 37 y = 3550  y = 25

1.mol. AlCl3 → 3.mol.Cl → 2, 25.mol.mol.Cl 35  mCl 35 = 78, 75  % 35Cl =

78, 75.100 = 58,98% 133, 5

Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 1735Cl và 37 35 17 Cl . Phần trăm khối lượng của 17 Cl có trong axit pecloric là (cho H=1; O=16) A. 27,2%. Hướng dẫn:

B. 30,12%.

C. 26,12%.

D. 26,92%.

296


35  x + y = 100  x = 75 Cl : x   37   Cl : y 35 x + 37 y = 3550  y = 25

1.mol.HClO4 → 1.mol.Cl → 0, 75.mol.mol.Cl 35  mCl 35 = 26, 25  % 35Cl =

26, 25.100 = 26,12% 100,5

Câu 4: Clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Có bao nhiêu nguyên tử 37Cl trong 14,25 gam MgCl2 ? A. 1,35.1023. B. 4,5.1022. C. 1,8.1023. D. 4,5.1023. Hướng dẫn: Cl 35 : x  x + y = 100  x = 75    37 Cl : y 35 x + 37 y = 3550  y = 25 0,15.mol .MgCl2 → 0, 3 mol.Cl → 0, 0755.mol.mol.Cl 37  SNT .Cl 37 = 0, 075.6.10 23 = 4, 5.10 22

Câu 5: Trong tự nhiên Cu có hai loại đồng vị là 63C và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Hỏi đồng vị 63Cu chiếm bao nhiêu % về khối lượng trong tinh thể CuSO4.5H2O? A. 18,59 % B. 27% C. 73% D.18,43% Hướng dẫn: 63  x + y = 100  x = 73 Cu : x   65   Cu : y 63 x + 65 y = 6354  y = 27

1.mol.CuSO4 .5 H 2O → 1.mol.Cu → 0, 73.mol.mol.Cu 63  mCu 63 = 45,99  %Cu 63 =

45,99.100 = 18, 43% 249, 54

35 35 Cl và 37 Câu 6: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị bền là 17 17 Cl , trong đó đồng vị 17 Cl chiếm 37 75,77% về số nguyên tử. Phần % khối lượng nguyên tử 17 Cl trong CaCl2 là A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%.

Hướng dẫn: %Cl 35 = 75, 77 1.mol.CaCl2 → 2.mol.Cl → 0, 4846.mol.mol.Cl 37  mCl 35 = 17,9302  % 37Cl =

17,9302.100 = 16,16% 110,9692

Câu 7: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 3717 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 1735 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 3717 Cl trong HClO4 là A. 8,79%. B. 8,92%. C. 8,43%. D. 8,56% Hướng dẫn:

297


M .Cl =

24, 23.37 + 75, 77.35 = 35, 486 100

1.mol.HClO4 → 1.mol.Cl → 0, 2423.mol. 37 Cl  m37 Cl = 8,9651  % 37 Cl =

8,9651.100 = 8,92 100, 486

D ẠNG 3: Bài Tập Về Oleum. - Công thức oleum H2SO4.nSO3 - a.mol H2SO4.nSO3 -

a.mol H 2 SO4 .nSO3  → a.( n + 1).molH 2 SO4  nH + = 2.a ( n + 1) nOH − = nH + = 2.a ( n + 1) = b

- Cho a và b tìm n Câu 1: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 gam oleum nói trên pha thành 100 ml dung dịch X. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2.M. Giá trị của n là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 (Chúc Động-2015) Hướng dẫn : nH2 SO4 .nSO3 =

33,8 33,8  nH + = .(n + 1).2 = nNaOH = 0,8  n = 3 98 + 80.n 98 + 80.n

Câu 2: Hoà tan 8,45 gam oleum vào nước, thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum đó là A. H2SO4.9SO3. B. H2SO4.3SO3. C. H2SO4.5SO3. D. H2SO4.2SO3. Hướng dẫn : nH2 SO4 .nSO3 =

8, 45 8, 45  nH + = .2(n + 1) = nNaOH = 0, 2  n = 3 98 + 80.n 98 + 80.n

Câu 3: Cho 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Hướng dẫn : nH2 SO4 .nSO3 =

6,76 6,76  nH + = .2(n + 1) = 10.nNaOH = 0, 2  n = 3 98 + 80.n 98 + 80.n

Câu 4. Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 20 B. 40 C. 30 D. 10 Hướng dẫn : nH2SO4 .3SO3 = 0,005  nH2SO4 = 0,005.4 = 0,02  nH + = 0,04 = nKOH = V .1  V = 0,04.l = 40.ml 298


D ẠNG 4: Xác Định Hai Halogen Kế Tiếp - Trường hợp hai halogen kế tiếp Flo và clo chú ý kết tủa AgCl còn AgF tan - Nếu hai halogen kế tiếp không phải Flo và Clo Na X + AgNO3 → Ag X ↓ + NaNO3 nNa X = n Ag X 

m1 m2 = X 23 + X 108 + X

Câu 1: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 11,48 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu là A. 47,2%. B. 58,2%. C. 41,8%. D. 52,8%. (Chuyên KHTN Hà Nội Lần 2-2013) Hướng dẫn:  NaX AgNO3 8, 04 :  →11, 48 ↓  NaY

Trường hợp Nếu

X,Y

F,Clo

 NaF : b  NaCl : a  AgNO3  8, 04   → { AgCl ↓: a = 0, 08  b = 0, 08  % mNaF = 41,8% chọn a > o b > o  NaX AgNO3 8, 04 :  →11, 48 ↓  NaY AgNO → Ag X ↓ Trường 2: Na X  3

I  NaI : 0.023  X = 175, 66      %mNaBr = 57%  Br  NaBr : 0, 044

Câu 3: (ĐH – Khối B – 2009). Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là: A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%. Hướng dẫn:  NaX AgNO3 6, 03:  → 8,61 ↓  NaY 299


Trường hợp Nếu

X,Y

F,Clo

 NaF : b  NaCl : a  AgNO3  6, 03   → { AgCl ↓: a = 0, 06  b = 0, 06  % mNaF = 41,8% chọn a > o  b > o  NaX AgNO3 6,03 :  → 8, 61 ↓  NaY AgNO → Ag X ↓ Trường 2: Na X  3

I  NaI : 0.06  X = 175, 66      Br  NaBr : b < 0

Câu 4: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai muối: A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. Hướng dẫn:  NaX AgNO3 31,8 :  → 57,34 ↓  NaY

Trường hợp  NaF : b  NaCl : a AgNO3 Nếu X,Y là F,Clo  31,84   → { AgCl ↓: a = 0, 39  b = 0, 2 chọn a > o  b > o  NaX AgNO3 31,8 :  → 57,34 ↓  NaY AgNO → Ag X ↓ Trường 2: Na X  3

I  NaI  X = 82,83      Br  NaBr

D ẠNG 5: Bài Toán Nhiệt Phân Kalipemanganat  K 2 MnO4 t0 2KMnO4  → K 2 MnO4 + MnO2 + O2  KMnO4 t 0    →  MnO2 + O2 - t0 KClO 3 → KCl + O2   K Cl  KClO3  

- khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi 300


- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng - áp dụng đinh luật bảo toàn mol nguyên tố - chú ý khi bài toán nhiết phân có KClO3 bảo toàn mol Cl: bt .mol .Clo Cl Cl Cl Cl Cl  → nHCl + nKClO = nKC l + nMnCl2 + nCl2 3

Câu 1: (B 2011)Nhiệt phân 17,54 gam gồm KClO3, KMnO4 thì thu được O2 và chất rắn gồm K2MnO4, MnO2, KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ thì thu được 3,584lít(đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với oxi bằng 1. Phần trăm khối lượng của KClO3 trong X là. A. 72,06% B. 74,92% C. 62,76% D. 27,94% Hướng dẫn:  K 2 MnO4  KClO3 : a t 0  17,54   →  MnO2 + O2 ↑  KMnO4 : b  KCl  CO : x  x + y = 0,16  x = 0,12.mol C + O2 →     nO2 = 0,1.mol CO2 : y 28 x + 44 y = 0,16.32  y = 0, 04.mol 122,5a + 158b = 17,54 a = 0, 04    %mKClO3 = 27,94% 1,5a + 0,5b = 0,1 b = 0, 08

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hổn hợp X gồm KCl, KClO3, CaCl2, CaOCl2, Ca(ClO3)2 thu được chất rắn Y và 2,24 lít khí O2 (đktc). Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được 20 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 71,75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,65 gam B. 124,85 gam C. 32,85 gam D. 50,6 gam Hướng dẫn:  KClO3 : y Ca(ClO )   KCl : a 3 2  Y :  t0 m : CaCl2  →  CaCl2 : b CaOCl O : 0,1.mol 2  2   KCl   KCl : a  K : a = 0,1 Na2CO3 → 0, 2.mol.CaCO3  b = 0, 2 Y :  Ca : b = 0, 2  CaCl2 : b  bt . NT  →   AgNO3 Cl : 0,5 Y :  KCl : a  → AgCl : 0, 5. mol  a + 2 b = 0, 5  a = 0,1   O : 0, 2  CaCl2 : b  m = 32,85.g

Câu 3: (A 2012)Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y 301


gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. Hướng dẫn:  KClO3 : y   KCl : a CaCO3 : 0,3 = b  a = 0, 4 Ca (ClO ) K 2 CO3 :0,3  →Z :   Y : 63,1g  3 2 t0 82,3 :   → b = 0,3 CaCl2 : b  KCl : a + 0, 6 CaCl 2  O : 0, 6.mol  2  KCl : x bt .mol . K 1 = 5.x.  x = 0, 2  → x + y = a = 0, 4  y = 0, 2  mKClO3 = 24, 5 % mKCl = 18,1%

Câu 4: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là: A.185,3 B.197,5 C.212,4 D.238,2 Hướng dẫn:  KCl  KCl : a 10. g .MnO2 t0 39, 4.g . X :   → 49, 4.g.Y  →Z : + O2 : b  KClO3 :  MnO2 :10.g  MnO2 :10.g  KCl AgNO3 :du Z :  → 67, 4.gam  btkl  MnO2 :10.g  AgCl : 57, 4 g = 0, 4.mol  a = 0, 4 → b = 0, 3.mol 1 P  nO2 = 0,1 3  Fe2 ( SO4 )3 : 0, 2  BaSO4 : 0,8 1   Ba ( OH ) 2 2 FeSO4 + H 2 SO4 + O2 → Fe2 ( SO4 )3 + H 2O  Q  FeSO4 : 0,1  →  Fe(OH )3 : 0, 4 2  H SO : 0,1  Fe(OH )2 : 0,1   2 4  m ↓= 238, 2

Câu 5: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn khan các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được là A. 12 g B. 91,8 g C. 111 g D. 79,8 g Hướng dẫn: 302


 KMnO4 : 0,1 t 0  → 36, 3.Y + O2 : b  b = 0,125.mol   KClO3 : 0, 2 0

t → Cl2 ↑: 0, 6 Y + HCl  0

t 3Cl2 + 6 NaOH  → 5 NaCl + NaClO3 + 3H 2O

 m = 91,8.g

Câu 7: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dd K2CO3 0,5M thu được dd Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là A. 47,62%. B. 23,51%. C. 81,37%. D. 58,55%. (Trần Đăng Ninh -2013) Hướng dẫn:  KClO3 : y   KCl : a CaCO3 : 0,18 = b  a = 0,52 Ca (ClO ) K 2 CO3 :0,18  →Z :   Y : 58, 72.g  3 2 t0  → 83, 68 :  b = 0,18 CaCl2 : b  KCl : a + 0, 36 CaCl2 O : 0, 78.mol  2  KCl : x 22 bt . mol . K 0,88.74, 5 = .x.74,5  x = 0,12  → x + y = a = 0, 52  y = 0, 4  mKClO3 = 49 3 % mKClO3 = 58, 55%

Câu 8:(Nguyễn Huệ -2015).Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với? A.0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Hướng dẫn:  KMnO4  K MnO 4  2  KMnO4 : a t 0 btkl 30, 225.g .   → 24, 625.Y .  KClO3 + O2 : y → 32 x + 24, 625 = 30, 225  y = 0,175  KClO3 : b  MnO 2   KCl

303


 KMnO4  K MnO 4  2  KCl t0 KC lO + 0,8.mol.HCl  → + Cl2 .x + 0, 4.mol.H 2O  3 MnCl 2   MnO 2   KCl bt .mol .O   → 4a + 3b = 0,175.2 + 0, 4 a = 0, 075 bt .mol .nguyen.to  KCl : a + b = 0, 225   kl  →  →158a + 122,5b = 30, 225   b = 0,15  MnCl2 : a = 0, 075 bt .mol .Clo  → 0,15 + 0,8 = 0, 225 + 2.0, 075 + 2 x  x = 0, 2875

Câu 9: nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gôm 5 chất cho Y tác dụng vừa đủ với 0,8 mol HCl đặc đun nóng .phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X. A.39,20%.

B.66,67%

C.33,33%

D.68,80%

Hướng dẫn:  KMnO4  K MnO 4  2  KMnO4 : a t 0 btkl 30, 225.g .   → 24, 625.Y .  KClO3 + O2 : y → 32 x + 24, 625 = 30, 225  y = 0,175 KCl O : b 3   MnO 2   KCl  KMnO4  K MnO 4  2  KCl t0 KC lO + 0,8.mol.HCl  → + Cl2 .x + 0, 4.mol.H 2O  3 MnCl  2  MnO 2   KCl bt .mol .O   → 4 a + 3b = 0,175.2 + 0, 4  a = 0, 075 0, 075.158   kl   % mKMnO4 = .10039, 20% 30, 225 → 158a + 122,5b = 30, 225   b = 0,15

Câu 10: nhiệt phân muối KMnO4 sau một thời gian thu được 3,36 lít O2 đktc. Và m gam hỗn hợp rắn X.để hòa tan hết hoàn toàn X. cần vừa đủ 3,4 mol dung dịch HCl đặc đun nóng . thấy thoát ra V.l khí Clo ở đktc.giá trị của V là. A.21,28

B.28,00

C.19,04

D.22,40 304


Hướng dẫn:  KMnO4  m.g.{ KMnO4 : a  → X .  K 2 MnO4 + O2 : 0,15  MnO 2  t0

 KMnO4  KCl  t0 X .  K 2 MnO4 + 3, 4.mol.HCl  → + Cl2 .x + 1, 7.mol.H 2O MnCl  2  MnO  2  KCl : 0,5 bt . mol .O  → nKOMnO4 = nOO2 + nHO2O  4a = 0,15.2 + 1, 7.1  a = 0,5.mol    MnCl2 : 0, 5 bt . mol .Clo Cl Cl Cl Cl  → nHCl = nKC l + nMnCl2 + nCl2 ⇔ 3, 4 = 0, 5 + 0, 5.2 + 2 x  x = 0,95  V = 21, 28.l bt .mol .O   → 4a + 3b = 0,175.2 + 0, 4 a = 0, 075 bt .mol .nguyen.to  KCl : a + b = 0, 225   kl  →  →158a + 122,5b = 30, 225   b = 0,15  MnCl2 : a = 0, 075 bt .mol .Clo  → 0,15 + 0,8 = 0, 225 + 2.0, 075 + 2 x  x = 0, 2875

Câu 11:trôn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín được hỗn hợp X.lấy 52,55 gam X đem đun nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp chất răn Y và V lit khí O2 . biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl.chiếm 36,315% khối lượng Y. sau đó cho toàn bộ Y tác dụng dịch HCl đặc dư đun nóng cô cạn dung dịch thu được 51 ,275 gam muối khan. 1. Hiệu suất của pư nhiệt phân muối KMnO4 trong X. A.75% B.80% C.62,5% D.91,5% 2.thể tích khí clo thu được sau pư A.6,832.l

B.4,592.l

C.5,712.l

D.7,592.l

Hướng dẫn:

305


 KMnO4  K MnO  KMnO4 : a 2 4 0   t btkl → .Y .  MnO2 + O2 .x.mol → 52,55.g .  KClO3 : b  x = 0, 36.mol  MnO : c  KCl : 0, 2.mol  2  %mKC l = 36,315%  mY = 41, 03  KMnO4   KCl : a + 0, 2 158a + 24,5 + 87c = 52,55  K 2 MnO4 Y. + HCl.du → 51, 275.g    MnCl2 : a + c 74.5(a + 0, 2) + 126a + 126c = 51, 275  MnO2  KCl : 0, 2.mol 158a + 24,5 + 87c = 52,55  a = 0,15    200, 5.a + 126b = 36, 375 b = 0, 05 t 2KMnO4  → K 2 MnO4 + MnO2 + O2   x x  + 0,3 = 0,36  x = 0,12  H = 80%  0 3 t 2 → KCl + O2  KClO3  2  0, 2 0

bt .mol .O O O O  → nKMnO + nMnO + nKClO = nOO2 + nHO2O ⇔ 0,15.4 + 0, 2.3 + 0, 05.2 = 0,36, 2 + x  x = 0,58 4 2 3

 KMnO4  K MnO 4  2  KCl : 0,35 t0 → + Cl2 .x + 0, 58.mol.H 2O  KClO3 + 1,16.mol.HCl   MnCl2 : 0, 2  MnO 2   KCl bt . mol .Clo Cl Cl Cl Cl  → nHClCl + nKClO = nKC l + nMnCl2 + nCl2 ⇔ 1,16 + 0, 2 = 0,35 + 0, 2.2 + 2 x  x = 0, 305  V = 6, 832.l 3

Câu 12: Nung nóng hỗn hợp gồm 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3 một thời gian thu được 37,295 gam hỗn hợp X gồm 6 chất. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng .toàn bộ lượng khí clo được cho pư hết vơi m gam Fe đốt nóng thu được chất rắn Y.hòa tan Y vào nước được dung dịch Z.thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến pư hoàn toàn thu được 204,6 gam kết tủa. giá trị của m là. A. 22,44 g B. 28 g C. 33,6 g D. 25,2 g Hướng dẫn:

306


 KMnO4 : 0,14 40, 495 g   → 37, 295.g.Y + O2 : x  → btkl  x = 0,1  KClO3 : 0,15  KCl : 0, 29 y .mol . HCl Y  → + Cl2 .x + 0,81.mol.H 2O  MnCl2 : 0,14 bt .mol .O O O bt .mol . H  → nKMnO + nKClO = nOO2 + nHO2O ⇔ 0,14.4 + 0,15.3 = 0,1.2 + x  x = 0,81  → y = 1, 62 4 3 bt .mol .Clo Cl Cl Cl Cl Cl  → nHCl + nKClO = nKC l + nMnCl2 + nCl2 ⇔ 1,62 + 0,15 = 0, 29 + 0,14.2 + 2 x  x = 0, 6 3

 FeCl2 : 0,3  FeCl3 H 2O  FeCl2 AgNO 3  AgCl :1, 2 m. g . Fe Cl2  →  → → 204, 6.g   x = 0,3    Ag : x  Fe  FeCl3  FeCl3 : 0, 2  m = 28.g

Câu 13: Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3 một thời gian thu được 93,9 gam hỗn hợp Y gồm 5 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl 35,5%(d=1,18.g/ml) đun nóng .thể tích HCl cần vừa đủ gần nhất với giá trị nào sau đây. A. 271.ml B. 300,ml C. 322.ml D. 383.ml Hướng dẫn:  KMnO4  K MnO 4  2  KMnO4 : 0, 2 t 0 btkl  → .93,9.Y .  MnO2 + O2 .x.mol → 105,1.g.  x = 0,35.mol  KClO3 : 0, 6  KCl :   KClO3 bt .mol .O O O  → nKMnO + nKClO = nOO2 + nHO2O ⇔ 0, 2.4 + 0, 6.3 = 0,35, 2 + x  x = 1,9 4 3

 KMnO4  K MnO 4  2  KCl : 0, 35 t0 → + Cl2 .x + 1,9.mol.H 2O  KClO3 + ymol.HCl   MnCl2 : 0, 2  MnO 2   KCl 138, 7.100 bt .mol . H  → y = 1,9.2 = 3,8  mHCl = 138, 7  V = = 331.ml 35,5.1,18

DẠNG 6: TÍNH TỐC ĐỘ PƯ 307


Cho pư: A → B v=

[ A]d − [ A]s [ A] pu t

=

t

[ A]d : nồng độ ban đầu (nồng độ trước khi pư xảy ra).

[ A]s : nồng độ sau

[ A] pu : nồng độ pư .áp dụng cho bài toán tính tốc độ pư khi không cho nồng độ ban đầu và sau pư. Câu 1:. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC.  → N2O4 + 1 O2 N2O5 ←  2

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là? A. 6,80.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s) C. 1,36.10-3 mol/(l.s) D. 6,80.10-3 mol/(l.s) Giải : V=

[ ]d − [ ]s t

=

2, 33 − 2, 08 = 1, 36.10 −3 184

Câu 2: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là B. 5,0.10-4 A. 2,5.10-4 mol/(l.s) mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) Giải : MnO2 2 H 2O2  → H 2O + O2

2 0,3.10−3  [ H 2 02 ] pu =

1 0,15.10−3 0,3.10 −3 3.10 −3 = 3.10−3  V = = 5.10−5 0,1 60

Câu 3:. Cho phản ứng 3O2 → 2O3 .Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Tốc độ phản ứng trên tính theo oxi là? A. 8.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s) 308


C. 1,36.10-3 mol/(l.s) Giải : V=

D. 6,80.10-3 mol/(l.s)

0, 024 − 0, 02 = 8.10−4 5

Câu 4:. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,012. Giải : V=

a − 0, 01 = 4.10−5  a = 0, 012.M 50

Câu 5: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) Giải : 1 H 2O2  → H 2O + O2 2 −3 −3 3.10 ← 3.10 ← 1,510−3 V=

3.10−3 = 5.10−4 0,1.60

Câu 6: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 67,2 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là B. 5,0.10-4 mol/(l.s) A. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D.5,0.10-5 mol/(l.s) Giải : 1 H 2O2  → H 2O + O2 2 −3 −3 610 ← 6.10 ← 310−3 V=

6.10−3 = 10−3 0,1.60

→ 2SO24− + I2 Câu7: Cho phản ứng : S2O82− + 2I−  309


Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là B. 24,8.10-3 mol/l.s A. 12,4.10–3 mol/l.s D. -12,4.10–3 mol/l.s C. 6,2.10–3 mol/l.s Giải : V=

1 − 0, 752 = 0, 0124 20

Câu 6: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. X2(k) + Y2(k) → 2Z(k) Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là : C. 4, 6 mol / (l.s). D. 8.10−4 mol / (l.s). A. 4.10−4 mol / (l.s). B. 2, 4 mol / (l.s).

(Chuyên Vinh - 2015)

Giải : V=

0, 3 − 0, 06 = 4.10−4 10.60

O2 qg → O O3

D ẠNG 7: qui đổi  - Lập sơ đồ chéo tìm tỉ lệ mol

nO2 nO3

=

a b

O2 : a qd → O : 2a + 3b O : b 3 

- Qui đổi 

- Viết pư tính theo O Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp Y thì cần số mol hỗn hợp X là A. 0,4167 mol. B. 0,672 mol. C. 1 mol. D. 0,6667 mol. Hướng dẫn : Áp dụng quy tắc đường chéo a mol O2 M = 32

9,6 38,4

b mol O3 M = 48

6,4 310


a b

→ =

3 9, 6 = 6, 4 2

O2 : 3a qd X : → X ' : {O :12a O : 2 a  3 O2 : 3a H 5a.mol. X :  + 1.mol.Y  2  nX = ? CO O3 : 2a  H 2 + O → H 2O 1  nX ' = nY ⇔ 12a = 1  a =  nX = 5a = 0, 4167.mol  12 CO + O → CO2

Bài tập tự giải: Câu 1: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khổi so với hidro là 3,6. Trộn A với B sa đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là: A. 1: 2,4 B. 2: 1 C. 1: 1 D. 1: 1,8 (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị -Lần 1-2012) Câu 2: (B:2011)Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện t0, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là: A. 3: 5 B. 5: 3 C. 2: 1 D. 1: 2 Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm CO và H2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. 10V B. 6V C. 4V D. 8V (Chuyên Nguyễn Huệ Lần 2-2013) Câu 4: Chia 2 m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được ( m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 (ở đktc). Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Gía trị của V là A. 0,672 B. 0,896 C. 1,12 D. 0,448 (Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi -2013)

311


Câu 5: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là: A. 8,96 B. 11,2 . C. 6,72 D. 13,44 (Việt Trì -2013) Câu 6: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 20. Hỗn hợp B gồm (Metan và etin) có tỷ khối so với H2 bằng 10. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 05 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,904 B. 1,9712 . C. 1,792 D. 1,8368 (Hoàng Hoa Thám- 2013) Câu 7: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng x. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 7,5.Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít B cần phải dùng 0,4 lít Hỗn hợp A. Giá trị của x là: A. 19,2 B. 22,4 . C. 17,6 D. 20 (Hồng Lĩnh -2013) Câu 8. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so vơí H2 là A. 14. B. 13. C. 24. D. 23. (Chuyên Long An-Lần 1-2012) Câu 1:Hướng dẫn Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

9,6 38,4

b mol O3 M = 48

a b

→ =

6,4

3 9, 6 = 6, 4 2

Sơ đồ chéo hổn hợp B:

312


x mol CO M = 28

5,2 7,2

y mol H2 M = 2 x y

→ =

20,8

5, 2 1 = 20,8 4

O2 : 3a qd X : → X ' : {O :12a O3 : 2a O2 : 3a H 5a.mol. X :  + 1.mol.Y  2  n X = ? CO O3 : 2a  H 2 + O → H 2O 5x 25 x  nX ' = nY ⇔ 12a = 5 x  a =  5a =  12 12 CO + O → CO2 V 25 x  A = : 5 x = 1: 2, 4 VB 12

Câu 2:Hướng dẫn Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A.

a mol O2 M = 32

4 44

b mol O3 M = 48

a b

→ =

12

4 1 = 12 3

313


O2 : a qd X :  → X ' : {O :11a O : 3 a  3 O2 : a 4 4a.mol. X :  + 1.mol.Y {Cn H 2 n +3 N : n = 3 O3 : 3a 4 17 11 4 17 1 11 1 C H N + O  → CO2 + H 2O + N 2  1.. = 11a  a =  n X = 4a = 2 3 3 2 3 6 2 2 2  V1 : V2 = 1: 2

Câu 3: Hướng dẫn Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

8 40

b mol O3 M = 48

a b

→ =

8

8 1 = 8 1

Sơ đồ chéo hổn hợp B:

x mol CO M = 28

6,5 8,5

y mol H2 M = 2 x y

→ =

19,5

6, 5 1 = 19, 5 3

314


O2 : a qd X : → X ' : {O : 5a O3 : a O2 : a  H : 7,5 2a.l.B :  + 10.lA  2  nX = ? CO : 2,5 O3 : a  H 2 + O → H 2O  nX ' = nY ⇔ 2a = 10  a = 5  2a = 4.l  CO + O → CO2

Câu 4:  Al  Cl2 X :  Mg  → m + 7,1  n Cl2 = 0,1mol  n e = 0, 2 Cu 

Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

8 40

b mol O3 M = 48

a b

→ =

8

8 1 = 8 1

O2 : a qd bte A:  → X ' : {O : 5a  →10a = 0, 2 O3 : a  a = 0, 02  VA = 0, 02.2.22, 4 = 0,896.l

Câu 5:

Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

4 44

b mol O3 M = 48

12 315


a b

→ =

4 1 = 12 3

O2 : a qd  → X ' : {O :11a A: O : 3 a  3 O2 : a 4a.mol. A :  + 0, 2.mol.B {Cn H 2 n + 2 : n = 1, 5 O3 : 3a 11 11 O  →1, 5CO2 + 2, 5 H 2O  0, 2.. = 11a  a = 0,1  nX = 4a = 0, 4 2 2  V = 8, 96.l

C1,5 H 5 +

Câu 6: Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

8 40

b mol O3 M = 48

a b

→ =

8

8 1 = 8 1

Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp B. a mol CH4 M = 16

6 20

b mol C2H2 M = 26

a b

→ =

4

6 3 = 4 2

316


O : a qd → X ' : {O : 5a A :  2  O3 : a

O2 : a CH 4 : 3x 2a.mol. A :  + 0, 05.mol.B   x = 0, 01 O3 : a C2 H 2 : 2 x CH 4 + 4O → CO2 + 2 H 2O  {12 x + 10 x = 5a  a = 0, 044  2a = 0, 088  V = 1,9712.l  C2 H 2 + 5O → 2CO2 + H 2O

Câu 7: Hướng dẫn Sơ đồ chéo hổn hợp B:

x mol CO M = 28

13 15

y mol H2 M = 2 x y

→ =

13

1 1

O : a qd → X ' : {O : 2a + 3b A :  2  O : b  3 O : a  H : 0,5 0, 4lA :  2 + 1.lB  2 CO : 0,5 O3 : a H 2 + O → H 2O  nX ' = nY ⇔ 2a + 3b = 1  CO + O → CO2 a = 0, 2 a + b = 0, 4   a=b b = 0, 2

Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp A. a mol O2 M = 32

48-x 2x

b mol O3 M = 48

x-32 317


a b

→ =

48 − 2 x 1 1 =  x = 20 = 2 x − 32 1 1

Câu 8: Áp dụng quy tắc đường chéo hỗn hợp Y. a mol O2 M = 32

8 40

b mol O3 M = 48

a b

→ =

8

8 1 = 8 1

O : a qd Y :  2  → Y ' : {O : 5a O3 : a O2 : 2a 4a.mol. A :  + b.mol. X C x H y O3 : 2a CO :1,3 Cx H y + O →  2  10a = 2, 6 + 1, 4  a = 0, 4  nA = 1, 6  nB = 0, 4  H 2O :1, 4

{

 x = 3, 25 dX   M = 46  = 23 H y = 7  2

CHUYÊN ĐỀ 9: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11 D ẠNG 1: Pha Loãng Dung Dịch Bằng Nước

{V : pH = a   H  = 10  n = V .10 Pha loãng {V : pH = b   H  = 10  n +

−a

1

−a

H+

+

2

1

−b

H+

= V2 .10− a

Pha loãng dung dịch mol H + ,không đổi V2 .10−b = V1.10− a 

V2 10− a = V1 10−b

318


Câu 1: Cho dung dịch HCl có pH = 3 Hỏi phải thêm thể tích H2O bao nhiêu lần so với thể tích dung dịch ban đầu để được dung dịch có pH = 5. C.100 lần D. 1000 lần A. 999 lần B. 99 lần Hướng dẫn:

{V : pH = 3   H  = 10  n = V .10 Pha loãng {V : pH = 5   H  = 10  n +

−a

−3

1

1

H+

+

−b

2

H+

= V2 .10−5

Pha loãng dung dịch mol H + ,không đổi V2 .10−b = V1.10− a 

V2 10−3 = = 100  V2 = 100.V1  VH 2O = V2 − V1 = 99.V1 V1 10−5

Câu 2: Có 2 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 .Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 A. 1998 ml. B. 1999 ml. C. 2000 ml. D. 2001ml. Hướng dẫn:

{V = 2 : pH = 1   H  = 10  n = V .10 Pha loãng {V : pH = 4   H  = 10  n +

−1

−1

1

1

H+

+

−4

2

H+

= V2 .10 −4

Pha loãng dung dịch mol H + ,không đổi V2 .10−b = V1.10− a 

V2 10−1 = = 1000  V2 = 1000.V1  VH 2O = V2 − V1 = 999.V1 = 1998.ml V1 10−4

Câu 3 :Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dd nầy bằng nước bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH = 9 A. 3 lần B. 100 C. 20 D. 500 Hướng dẫn:

{V : pH = 11  pOH = 3  OH  = 10  n = V .10 Pha loãng {V : pH = 9  pOH = 5  OH  = 10  n −

−3

−3

1

1

OH −

2

−5

OH −

= V2 .10−5

Pha loãng dung dịch mol H + ,không đổi V2 10−3 V2 .10 = V1.10  = −5 = 100  V2 = 100.V1 V1 10 −b

−a

Câu 4: Trộn V1 ml dung dịch HNO3 có pH=5 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 9, thu được dung dịch có pH=6. Tỉ lệ V1/V2 là (bỏ qua sự điện li của nước) A. 2/9 B. 9/11 C. 9/2 D. 11/9 (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bắc Ninh Lần 2-2015) Hướng dẫn:

319


 pH = 5  nH + = 10−5.V1  V  1  pH = 9  pOH = 5  nOH − = 10 −5.V2  V2 H + + OH − → H 2O pH = 6  H + .du  nHdu+ = 10−5.V1 − 10 −5.V2 = (V1 + V2 ).10 −6  9V1 = 11V2 

(V1 + V2 ) = 10  V1 + V = 10V1 − 10V2 V1 − V2

V1 11 = V2 9

D ẠNG 2: Tính pH Dung Dịch Sau Trộn Lẫn Axit Bazo -Tính tổng số mol H + :a -Tính tổng số mol OH − :b H + + OH − → H 2O viết pư trung hòa a > b  n + = a − b   H +   pH = − log  H +      H -  − a < b  nOH − = b − a  OH   pOH  pH = 14 − pOH

Câu 1 :Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để hòa tan trong 200 ml dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch mới có pH = 11? A. 0,016g B. 0,032g C. 0,008g D. 0,064g Hướng dẫn: nHCl = 0, 2.10−3 dd → pH = 11  pOH = 3  dư NaOH nNaOH = a

NaOH + HCl → NaCl + H2O  a − 2.10−4 = 2.10−4  a = 4.10−4  mNaOH = 0,016.g

Câu 2:Trộn 100ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 0,375M. pH của dd tạo thành có giá trị là: A. 1 B. 11 C. 12 D. 13 Hướng dẫn :  H + : 0,1 − du  = 0,1  pOH = 1  pH = 13  nOH − = 0, 05   OH   − OH : 0,15

Câu 3 :Trộn lẫn hai dd có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dd tạo thành có giá trị là: A. 12,5 B. 9 C. 14,2 D. 13 Hướng dẫn :  H + : 0, 2 du −  = 0,1  pOH = 1  pH = 13  nOH − = 0, 2   OH   − OH : 0, 4 320


Câu 4: Trộn lẫn 100ml dd KOH có pH=12 với 100ml HCl 0,012M. pH của dd sau khi pha trộn có giá trị là: A. 4 B. 3 C. 7 D. 8 Hướng dẫn :  H + : 0, 0012  nHdu+ = 0, 0012 − 0, 001 = 0, 0002   H +  = 0, 001  pH = 3  − OH : 0, 001

Câu 5: Trộn 200ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300ml dung dịch chứa NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,02M thu được 500ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là bao nhiêu. A. 12,47 B. 12,68 C. 12,88 D. Đáp án khác Hướng dẫn :  H + : 0, 012 du −  nOH − = 0, 027 − 0, 012 = 0, 015  OH  = 0, 03  pOH = 1,52    − OH : 0, 027  pH = 12, 47

Câu 6: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. V dung dịch NaOH 0,5M cần để trung hòa dung dịch axit là: A. 800 ml B. 200 ml C. 150 ml D. 250ml Hướng dẫn : n NaOH = n H + = 0, 4  V = 0, 8.l = 800.ml

Câu 7: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2 : 3. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5 M. .Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là : A. 1M và 1,5M B. 1,5M và 1M C. 1,5M và 2M D. Đáp án khác Hướng dẫn : nNaOH = nH + = 0, 4 = 8a  a = 0, 05  HCl : 2a  HCl : 0,1  HCl :1.M   CM :    H 2 SO4 : 3a  H 2 SO4 : 0,15  H 2 SO4 :1,5.M

Câu 8:(Nguyễn Huệ -2015): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,0. B. 1,2. C. 13,0. D. 12,8. Hướng dẫn :

321


 H + : 0, 02 du −  nOH − = 0, 04 − 0, 02 = 0, 02  OH  = 0,1  pOH = 1    − OH : 0, 04  pH = 13

D ẠNG 3: Nhiệt Phân Muối Nitrat. t  M (NO3 ) n  → M (NO 2 ) n + O 2 (M : IA, Ca)  0 t → MxOy + NO2 + O2 ( M : Al → Cu )  M (NO3 ) n  0  t → M + NO2 + O2 ( M : Ag →)  M (NO3 ) n  0

Câu 1 (CĐ-2008) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Hướng dẫn: t 2 KNO3  → 2 KNO2 + O2  34, 65.g .  1 t0 → CuO + 2 NO2 + O2 Cu ( NO3 ) 2   2  KNO3 : a  NO2 : 2b 4b 2   t0 M X =37 ,6  34, 65 g. Cu ( NO3 ) 2 : b  → hh ↑ X .  =  10b = 2a (2) a + b → a+b 3 101a + 188b = 34, 65(1) O2 : 2  0

101a + 188b = 34, 65(1) a = 0, 25  mCu ( NO3 )2 = 9, 4   b = 0, 05 2a − 10b = 0

Câu 2 (A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Hướng dẫn: 1 t0 Cu ( NO3 )2  → CuO + 2 NO2 + O2 2 mNO2 + mO2 = a.32 + 4a.46 = 6,58 − 4,96 = 1, 62  a = 0, 0075  nH + = nHNO3 = nNO2 = 4a = 0, 03  H +  = 0,1  pH = 1

D ẠNG 4 :Áp Dụng Định Luật Bảo Toàn Điện Tích - Trong một dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Câu 1:Một dd chứa 0,02mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng các muối tan trong dd là 5,435gam. Vậy x và y lần lượt có giá trị là: A. 0,03 và 0,2M B. 0,05 và 0,01M C. 0,01 và 0,03M D. 0,02 322


Hướng dẫn : Cu 2+ : 0, 02  + btdt  x = 0, 03  K : 0, 03  → 0, 02.2 + 0, 03.1 = x + 2 y 5, 435.g  −   kl → 0, 02.64 + 0, 03.39 + x35,5 + y96 = 5, 435  y = 0, 02   Cl : x 2 −  SO : y  4 Câu 2: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a

mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. OH − và 0,03 B. CO32− và 0,03 C. Cl − và 0,01 D NO3− và 0,03 Hướng dẫn : Loại B và A.do CO32 − và Ca2+. OH − . HCO3− không tồn tại trong dung dịch  Na + : 0, 01  2+ Ca : 0, 02 bt .dt  → a = 0, 03  −  HCO3 : 0, 02 X − : a 

Câu 3: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2. Hướng dẫn: Ca 2+ : 0,15 Ca 2+ : 0,15 Ca 2+ : 0,15  −  −  − Cl : 0, 6 Cl : 0, 6 Cl : 0, 6  2+  2+  btdt t0 →  Mg 2+ : 0,1  m = 90,1.g  Mg : 0,1 → a = 0, 7   Mg : 0,1   HCO − : a  HCO − : 0, 7 O 2− : 0,35 3 3     Ba 2+ : 0, 4  Ba 2+ : 0, 4  Ba 2+ : 0, 4   

Câu 4: Dung dịch A chứa các ion Al3+=0,6 mol, Fe2+=0,3mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cô cạn dung dịch A thu được 140,7gam. Giá trị của a và b lần lượt là? A.0,6 và 0,9 B.0,9 và 0,6 C.0,3 và 0,5 D.0,2 và 0,3 (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 2-2013) Hướng dẫn :  Fe 2+ : 0,3  3+ btdt a = 0, 6  Al : 0, 6  → 0,3.2 + 0, 6.3 = a + 2b 140, 7.g  −   kl  → 0,3.56 + 0, 6.27 + a.35,5 + b.96 = 140, 7 b = 0,9   Cl : a  SO 2 − : b  4 323


Câu 5: Dung dịch A chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + b = c + d. B. a + b = 2c + 2d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + c = b + d. (Hồng Lĩnh- 2015) Hướng dẫn : Ca 2 + : a.mol.  2+  Mg : b.mol btdt → 2a + 2b = c + d  − c mol Cl : .   HCO − : d .mol 3 

Câu 6: Dung dịch X gồm: a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + b = c + d. B. a + 2b = 3c + d. C. a + 2b = c + d. D. a + 2b = c + 2d. (Chuyên Lý Tự Trọng- 2015) Hướng dẫn : Ca 2+ : b.mol.  +  Na : a.mol btdt → a + 2b = c + d  −  NO3 : d .mol  HCO − : c.mol 3 

Câu 7.(B:2014) Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. CO32– và 42,1. Hướng dẫn : Loại B và D.do CO32− và Mg2+. không tồn tại trong dung dịch  K + : 0,1  2+  Mg : 0, 2  bt .dt m.g  Na + : 0,1  → a = 0, 2  m = 37,3.g Cl − : 0, 2   SO42− : a 

Câu 8: Một dung dịch X gồm 0,02 mol Na+; 0,01 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. OH − và 0,02 B. Cl − và 0,02 C. NO3− và 0,01 D. CO32 − và 0,01 (Đinh Chương Dương -2015) 324


Hướng dẫn : Loại A và D.do CO32 − và Ca2+.

OH − . HCO3

không tồn tại trong dung dịch

 Na + : 0, 02  2+ Ca : 0,01 bt .dt  → a = 0, 02 : Cl −  −  HCO3 : 0, 02 X − : a 

Câu 9: Dung dịch X có 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y–. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y– và giá trị của m là: A. OH– và 20,3. B. NO3– và 42,9. Hướng dẫn : Loại A và D.do

OH − và

C. NO3– và 23,1. D. OH– và 30,3. (Chuyên Lý Tự Trọng lần 2 -2015)

Mg2+. không tồn tại trong dung dịch

 Na + : 0,1  +  K : 0,1  bt .dt m.g.  Mg 2+ : 0, 2  → a = 0, 4  m = 42,9.g Cl − : 0, 2   NO3− : a 

Câu 10: Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2mol Na+; 0,1mol Mg2+; x mol Cl- và y mol SO24− thu được 23,7g muối. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,15. B. 0,05 và 0,175. C. 0,3 và 0,05. D. 0,2 và 0,1. (Hà Huy Tập -2013) Hướng dẫn :  Mg 2+ : 0,1  + btdt  x = 0, 2  Na : 0, 2  → 0,1.2 + 0, 2.1 = x + 2 y   kl  23, 7.g  − → 0,1.24 + 0, 2.23 + x.35,5 + y.96 = 23, 7  y = 0,1   Cl : x  SO 2 − : y  4

Câu 11: Một dung dịch Y có chứa 0,1mol Ca2+; 0,3mol Mg2+; 0,4mol Cl- và y mol HCO3-. Khi cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 37,4 B. 49,8 C. 43,7 D. 49,4 (Nguyễn Chí Thanh-Huế-2015) Hướng dẫn :

325


 Mg 2 + : 0,3  Mg 2 + : 0,3  Mg 2+ : 0,3  2+  2+  2+ Ca : 0,1 bt .dt Ca : 0,1 t 0 Ca : 0,1  → y = 0, 4   → m . g .  m = 37, 4.g    2− − − HCO : y HCO : y CO : 0, 2  3  3  3 Cl − : 0, 4 Cl − : 0, 4 Cl − : 0, 4   

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat và khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 3 : 1. C. 3 : 2. D. 2 : 1. (Chuyên Lý Tự Trọng lần 1 -2015) Hướng dẫn :  Fe3+ : a  FeS2 : a HNO3 .  2+ a 2 btdt → Cu : 2b → 3a + 4b = 4a + 2b  a = 2b  =  b 1 Cu2 S : b  2−  SO4 : 2a + b

Câu 13: Dung dịch X chứa: x mol Mg2+, y mol Na + ; 0,02 mol Cl- và 0,025 mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch X là 4,28 gam. Giá trị của x và y lần lượt là? A. 0,03 và 0,01 B. 0,02 và 0,03 C. 0,015 và 0,04 D. 0,02 và 0,05 (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bắc Ninh Lần 2-2015) Hướng dẫn :  Mg 2+ : x  + btdt  x = 0, 02  Na : y  → 0, 02.1 + 0, 025.2 = 2 x + y 4, 28.g  −   kl  → 0, 02.35,5 + 0, 025.96 + x.24 + y.23 = 4, 28  y = 0, 03   Cl : 0, 02  SO 2− : 0, 025  4

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO (đktc) duy nhất . Giá trị của V là A. 34.048 B. 35.84 C. 31.36 D. 25.088

Hướng dẫn :  Fe3+ : 0, 24   a = 0,12  B Có ngay Cu 2+ : 2a  2−  SO4 : 0, 48 + a

Dạng 5:Cho Tỉ Khối Trước Và Sau Pư Tổng Hợp NH3

326


nd = a + b nS = a − x + b − 3 x + 2 x = a + b − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS x=

nd − nS 2

3x .100 b x 3a ≤ b  → H = .100 a nd M S = nS M d 3a ≥ b  →H =

Câu 1 (A-2010) :Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%

B. 36%

C. 40%

D. 25%

Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

5,2 7,2

b mol H2 M = 2

a b

→ =

20,8

5, 2 1 = 20,8 4

N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

4

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 4-3x → 2x

327


nd = 5 nS = 1 − x + 4 − 3x + 2 x = 5 − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS nd − nS  n pu = x = 2   x = 0, 25  H = 25%  n M 2 S d  = =  nS M d 1,8

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 3,1. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 3,875. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%.

B. 40%.

C. 25%.

D. 36%.

(Trần Quốc Tuấn-Quảng Ngãi -2014) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

5,2 7,2

b mol H2 M = 2

a b

→ =

20,8

5, 2 1 = 20,8 4

N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

4

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 4-3x → 2x

328


nd = 5 nS = 1 − x + 4 − 3x + 2 x = 5 − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS nd − nS  n pu = x = 2   x = 0,5  H = 50%  n M 3,875 5 S d  = =  = 1, 25  nS M d 3,1 5 − 2x

Câu 3: Hỗn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =4,25. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 7,59. Hiệu suất của phản ứng là A. 66% B. 77% C. 88% D. 99% (Trần phú -2014) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

6,5 8,5

b mol H2 M = 2

a b

→ =

19,5

6, 5 1 = 19,5 3

N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

3

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 3-3x → 2x nd = 4 nS = 1 − x + 3 − 3 x + 2 x = 4 − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS nd − nS  n pu = x = 2   x = 0,88  H = 88%  n M 15,18 4 S d  = =  = 1, 78  nS M d 8,5 4 − 2x 329


Câu 4: Hỗn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Ycó tỉ khối so với H2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% (Chuyên Vĩnh Phúc Lần 4-2013) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

5,2 7,2

b mol H2 M = 2

a b

→ =

20,8

5, 2 1 = 20,8 4

N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

4

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 4-3x → 2x nd = 5 nS = 1 − x + 4 − 3x + 2 x = 5 − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS nd − nS  n pu = x = 2   x = 0,5  H = 50%   nd = M S = 4,5  5 = 1, 25  nS M d 3,6 5 − 2x

Câu 5. X là hỗn hợp khí H2 v à N2 có tỉ khối đối với oxi bằng 0,225. Dẫn X vào bình kín có xúc tác bột sắt, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 là A. 15% B. 25% C. 20% D. 30% (Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng Lần 1-2012) Hướng dẫn: 330


Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

5,2 7,2

b mol H2 M = 2

a b

→ =

20,8

5, 2 1 = 20,8 4

N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

4

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 4-3x → 2x nd = 5 nS = 1 − x + 4 − 3x + 2 x = 5 − 2 x = nd − 2 x  2 x = nd − nS nd − nS  n pu = x = 2   x = 0, 25  H = 25%   nd = M S = 0, 25  5 = 1,11  nS M d 0, 225 5 − 2x

Câu 6: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,25. Dẫn hỗn hợp X đi qua xúc tác đun nóng để thực hiện phản ứng tổng hợp hiệu suất phản ứng là 28% thu được hỗn hợp khí Y. Phần trăm thể tích N2 trong hỗn hợp Y là: A. 62,79% B. 20,93% C. 21,59% D. 21,43% (Trực Ninh B –Nam Định 2013) Áp dụng quy tắc đường chéo a mol N2 M = 28

6,5 8,5

b mol H2 M = 2

19,5 331


a b

→ =

6, 5 1 = 19,5 3

H=28%  x=0,28 N2 + 3H 2 2 NH3

bđ 1

3

pư x → 3x

2x

sau 1-x → 3-3x → 2x  N 2 :1 − x = 0, 72  Y :  NH 3 : 2 x = 0,56  %VN2 = 20,93%  H : 3 − 3 x = 2,16  2

D ẠNG 6:H3PO4 PƯ OH − nNaOH = x  nH 3 PO4 = y  A≥ 3   → 3 NaOH + H 3 PO 4 → Na3 PO4 + 3H 2O (3)   A= 2 → 2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + 3H 2O (2)    A≤1  → NaOH + H 3 PO 4 → NaH 2 PO4 + H 2O (1)  2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + 2 H 2O (2)   1< A< 2 2 a nOH − 2a + b = nNaOH A= ⇔  →   nH3 PO4 a + b = nH 3 PO 4   NaOH + H 3 PO 4 → NaH 2 PO4 + H 2O (1)  b   3 NaOH + H 3 PO 4 → Na3 PO4 + 3H 2O (3)   3a 3a + 2b = nNaOH 2 < A <3   →   2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + 2 H 2O (2) a + b = nH3 PO 4  2 b  nH 3 PO 4 = 2nP2O5

Câu 1 : Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối tạo thành các chất của dung dịch tạo thành A. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4. 332


B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4. C. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4 Hướng dẫn: nNaOH = 0,5  nH3 PO4 = 0,3

A=

nOH − nH3 PO4

 2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + H 2O(2)   2a + b = 0,5 5  1< A< 2 2 a = = 1, 67 ⇔   →  3 a + b = 0,3   NaOH + H 3 PO 4 → NaH 2 PO4 + H 2O(1)  b 

a = 0, 2  Na2 HPO4 : 0,1 mNa2 HPO4 = 14, 2    b = 0,1  NaH 2 PO4 = 0,1 mNaH 2 PO4 = 12

Câu 2 (CĐ-2012) Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. H3PO4 và KH2PO4. B. K3PO4 và KOH. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K2HPO4 và K3PO4. Hướng dẫn: n H PO = 2 n P O =0,02 3

4

2

5

nKOH = 0, 05  nH 3 PO4 = 0, 02 n −  2< A<3 3KOH + H 3 PO 4 → K 3 PO4 + H 2O (3) A = OH = 2, 5 ⇔   → nH 3 PO4 2 KOH + H 3 PO 4 → K 2 HPO4 + H 2O (2) 

Câu 3: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4,K2HPO4 B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4,KOH. D. H3PO4, KH2PO4 (Đinh Chương Dương -2012) Hướng dẫn: n H PO = 2 n P O =0,2 3

4

2

5

333


nKOH = 0, 35  nH 3 PO4 = 0, 2 n − 2 KOH + H 3 PO 4 → K 2 HPO4 + 2 H 2O (2) 1< A< 2 A = OH = 1, 75  → nH3 PO4  KOH + H 3 PO 4 → KH 2 PO4 + H 2O (1)

Câu 3: Cho 14,2g P2O5 tan trong 400g dung dịch NaOH 5% thì sau phản ứng thu được A. Na2HPO4, Na3PO4

B. NaH2PO4, Na2HPO4

C. NaH2PO4, Na2HPO4

D. NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4 (Hiệp Hòa Số 2-Bắc Giang 2012)

Hướng dẫn: nNaOH = 0,5  nH3 PO4 = 0, 2 n − 3 NaOH + H 3 PO 4 → Na3 PO4 + H 2O(3) 5 2 < A< 3 A = OH = = 2,5 ⇔  → nH3 PO4 2 2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + H 2O(2)

Câu 4: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Trong X chứa các muối A. Na3PO4 C. NaH2PO4

B. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 (Nguyễn Trung Ngạn- 2012)

Hướng dẫn: nNaOH = 0, 03  nH 3PO4 = 0, 012 n − 3NaOH + H 3 PO 4 → Na3 PO4 + 3H 2O(3) 0,03 2 < A< 3 A = OH = = 2,5 ⇔  → nH3PO4 0, 012 2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + 2 H 2O(2)

Câu 5 :Cho 7,1 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5.M thu được dung dịch X. cô can dung dịch X thu được hỗn hợp các chất là : A :KH2PO4 và H3PO4

B :KH2PO4 và K2HPO4 334


C :KH2PO4 và K3PO4

D:K2HPO4 và K3PO4 (Đoàn Thượng- 2012)

Hướng dẫn: n H PO = 2 n P O =0,1 3

4

2

5

nKOH = 0,15  nH 3 PO4 = 0,1 n −  2 KOH + H 3 PO 4 → K 2 HPO4 + 2 H 2O (2) 1< A< 2 A = OH = 1,5  → nH3 PO4  KOH + H 3 PO 4 → KH 2 PO4 + H 2O (1)

Câu 6(A 2013) Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 16,4 gam.

B. 14,2 gam.

C. 12,0 gam.

D. 11,1 gam.

Hướng dẫn: nNaOH = 0, 2  nH 3 PO4 = nP = 0,1 n − 0, 2 A = OH = = 2 ⇔ {2 NaOH + H 3 PO4 → Na2 HPO4 + H 2O (2)  m Na HPO = 0,1.142 = 14, 2.g 2 4 nH3 PO4 0,1

a = 0, 2  Na2 HPO4 : 0,1 mNa2 HPO4 = 14, 2    b = 0,1  NaH 2 PO4 = 0,1 mNaH 2 PO4 = 12

Câu 7: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sản phẩm thu được là hỗn hợp A. NaOH; Na3PO4. B. H3PO4; NaH2PO4. C. NaH2PO4; Na2HPO4. D. Na3PO4; Na2HPO4 (Cẩm Bình –Hà Tỉnh-2015) Hướng dẫn: nNaOH = 0,5  nH 3PO4 = 0,3 n −  1< A< 2  2 NaOH + H 3 PO 4 → Na2 HPO4 + 2 H 2O(2) 5 A = OH = = 1, 67 ⇔   → nH 3PO4 3  NaOH + H 3 PO 4 → NaH 2 PO4 + H 2O(1)  335


D ẠNG 7:CHO TỪ TỪ HCl VÀO MUỐI CACBONAT CẦN CHÚ Ý :  H + + CO32 − → HCO3− (1)  + −  H + HCO3 → CO2 + H 2O (2)

Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2) -

Kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO2− 3

Câu 1: Cho từ từ đến hết 180 ml dd HCl 1M vào dd chứa 13,8 gam K2CO3 thu được V lit khí (đktc). Tính V? a 1,792 b 1,792 < V < 2,016 c 2,016 d 1,792 hoặc 2,016 Hướng dẫn :

{H

+

+ CO32 − → HCO3−

0,18 0,1 0,1 ← 0,1 → 0,1 H + + HCO3− → CO2 + H2O

0,08 → 0,08 → 0,08 V=1,792 Câu 2:Thêm từ từ dd HCl 0,2M vào 500 ml dd Na2CO3 và KHCO3. Với thể tích dd HCl thêm vào là 0,5 lit thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lit của dd HCl thì hết bọt khí thoát ra. Nồng độ mol của Na2CO3 và KHCO3 lần lượt là? a 0,24M và 0,2M b 0,12M và 0,12M c 0,1M và 0,14M d 0,2M và 0,08M hướng dẫn: CO32 − : 0, 5.a 0,1.mol. H + 0,5.l   → ↑ CO32 − + H + → HCO3−  a.0,5 = 0,1  a = 0, 2.M −  HCO3 : 0,5.b CO32− + H + → HCO3−  2− 0, 5a + x = 0, 24 CO3 : 0, 5.a 0, 5a → 0, 5a → 0, 5a 0,24.mol. H + 0,5.l   → het. ↑   ⇔ b = 0, 08.M − − + x = 0,5 a + 0, 5 b HCO + H → CO + H O   HCO3 : 0,5.b  3 2 2 x → x 

Câu 3:(A-2011)Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng 336


thời khuấy đều, thu được V lit khí (đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là? a V= 11,2 (a-b) b V= 11,2(a+b) c V= 22,4(a+b) d V= 22,4(a-b) hướng dẫn: CO32− + H + → HCO3−  b→b→b 2− a.mol. H + {CO3 : b →   HCO − + H + → CO + H O  V = (a − b).22, 4  3 2 2  a − b ← ( a − b ) → ( a − b) 

Câu 4: (TSĐH – Khối A- 2009). Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là .C. 4,48. A. 3,36. B. 2,24 D. 1,12. hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−  CO32 − : 0,15 0,2.mol. H + 0,15 → 0,15 → 0,15 → het. ↑   V = 0, 05.22, 4 = 1,12.l  − − +  HCO3 + H → CO2 + H 2O  HCO3 : 0,1 0, 05 ← 0, 05 → 0, 05 

Câu 5: (TSĐH – Khối A- 2010). Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,02 B.0,03 C.0,015 D.0,01 hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−  CO32− : 0, 02 0, 02 → 0, 02 → 0, 02 0,03.mol. H +  → het. ↑   nCO2 = 0, 01.mol  − − + HCO + H → CO + H O  HCO3 : 0, 02  3 2 2 0, 01 ← 0, 01 → 0, 01 

Câu 6:Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 1,25 M B.0,5M D. 0,75M C.1,0M hướng dẫn:

337


CO32− + H + → HCO3− Na CO : y  2 3  2− → b  →b  CO3 : b b  0,2 x .mol. H +  →  →  nCO2 = a − b = 0, 05.mol  K 2CO3 : x − − +  NaHCO : 0,1  HCO3 + H → CO2 + H 2O  HCO3 : 0,1 3  ( a − b ) ← ( a − b ) → ( a − b )  − Y : HCO3 : b + 0,1 − (a − b) = 2b − a + 0,1 = 0, 2  − a + 2b = 0,1 a = 0, 2   x = 1.M b = 0,15

Câu 7:Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khí CO2 ( đktc). Giá trị của V là: A. 0,448 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,56 hướng dẫn: CO32− + H + → HCO3−  b→b→b 2− a.mol. H + {CO3 : b →   HCO − + H + → CO + H O  V = (a − b).22, 4  3 2 2  a − b ← ( a − b ) → ( a − b)  b = 0, 03  V = 0, 448.l  a = 0, 05

Câu 8. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 18,2g. B. 23,9 g. C. 25,6g. D. 30,1 g hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−   Na2CO3 : 0,15 0,2.mol. H + 0,15 → 0,15 → 0,15 →   − +  KHCO3 : 0,1  HCO3 + H → CO2 + H 2O  0, 05 ← 0, 05 ← 0, 05  Na + : 0,3  Na + : 0,3  +  +  K : 0,1  K : 0,1 t0 B:  → B  m = 23,9.g :  2− − HCO : 0, 2 CO : 0,1   3 3 Cl − : 0, 2 Cl − : 0, 2  

Câu 9: Hoà tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch X. Cho từ từ 150.ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,60 B. 13,20. C. 21,03 D. 20,13 338


(Quất lâm lần 2-2013) hướng dẫn: CO32− + H + → HCO3−   Na2CO3 : y 0,15.mol. H +  y  → y  →y →  m.g  − +  KHCO3 : x  HCO3 + H → CO2 + H 2O 0, 045 ← 0, 045 ← 0, 045   nH + = y + 0, 045 = 0,15  y = 0,105 Y : HCO3− : 0,105 + x − 0, 045 = 0,15  x = 0, 09  m = 20,13.g

Câu 10: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 39,4 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,21M và 0,18M B. 0,21M và 0,28M C. 0,2M và 0,26M D. 0,2M và 0,4M hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−   Na2CO3 : y → y  →y  y  0,15.mol. H + 0,5.l  →  − +  NaHCO3 : x  HCO3 + H → CO2 + H 2O  0, 045 ← 0, 045 ← 0, 045  nH + = y + 0, 045 = 0,15  y = 0,105  Na2CO3 : 0.105  Na2CO3 : 0, 21.M Y : HCO3− : 0,105 + x − 0, 045 = 0, 2  x = 0,14  0,5.l   CM :   NaHCO3 : 0, 28.M  NaHCO3 : 0.14

Câu 11: Cho từ từ 1lít dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 thu được khí 2,24L khí CO2 và dung dịch (G). Cho Ba(OH)2 dư vào (G) thu được m gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/L của dung dịch H2SO4 và giá trị của m là: A. 0,3M và 39,4 B. 0,15M và 39,4 C. 0,3M và 74,35 D. 0,15M và 74,35 hướng dẫn:

339


CO32 − + H + → HCO3−   Na2CO3 : 0, 2 a.mol.H + 0, 2 → 0, 2 → 0, 2  →  − +  NaHCO3 : 0,1  HCO3 + H → CO2 + H 2O 0,1 ← 0,1 ← 0,1   nH +

 HCO3− : 0, 2 Ba ( OH )2.du  BaCO3 : 0, 2 = 0,1 + 0, 2 = 0,3  G :  2−  →↓  m ↓= 74, 35.g  BaSO4 : 0,15  SO4 : 0,15

Câu 12: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14 B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54. (Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng -2013) hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−   K 2CO3 : a → a  →a a  0,3.mol. H + m.g  →  − +  NaHCO3 : b  HCO3 + H → CO2 + H 2O 0,12 ← 0,12 ← 0,12   nH + = a + 0,12 = 0,3  a = 0,18.mol m Ca ( OH )2.du bt .mol.C : {HCO3− :  → CaCO3 : 0,17  → a + b = 0,34  b = 0,16.mol 2 m = 38, 28.g

Câu 13: Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,5 C. 15,0 D. 5,0 hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−   Na2CO3 : 0,15 0,2.mol. H + 0,15 → 0,15 → 0,15 →   − +  KHCO3 : 0,1  HCO3 + H → CO2 + H 2O 0, 05 ← 0, 05 ← 0, 05  Ca ( OH )2.du CO2  → CaCO3 : 0, 05  m ↓= 0, 05.100 = 5.g

Câu 14: Trộn 100 ml dd A (KHCO3 1M và (NH4)2CO3 1M) vào 100 ml dd B (NH4HCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dd C; Nhỏ từ từ 100 ml dd D (H2SO4 1M 340


và HCl 1M) vào dd C thu được V1 lít khí bay ra (đktc) và dd E; Cho Ba(OH)2 tới dư vào dd E đun nóng nhẹ thu được m gam kết tủa và có V2 lít khí bay ra (đktc) . Giá trị của m và tổng V1 + V2 lần lượt là: A. 59,1 gam và 5,6 lít B. 82,4 gam và 8,96 lít C. 82,4 gam và 5,6 lít D. 59,1 gam và 8,96 lít (Trần Đăng Ninh 2013) hướng dẫn: CO32− : 0, 2  CO32− + H + → HCO3− − HCO : 0, 2  3   0, 2 → 0, 2 → 0, 2 + 0,3.mol. H +  V1 = 2, 24  NH 4 : 0,3 →  − +  +  HCO3 + H → CO2 + H 2O  Na 0,1 ← 0,1 ← 0,1  K +   HCO3− : 0, 3   BaCO3 : 0, 3  m ↓= 82, 4.g  2− ↓  Ba (OH)2 →   BaSO4 : 0,1 E :  SO4 : 0,1    +  NH 3 : 0, 3  V2 = 6, 72  V1 + V2 = 8,96.l  NH 4 : 0,3

Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48. (Chuyên Bắc Ninh Lần 1-2015) hướng dẫn: CO32 − + H + → HCO3−  2− CO3 : 0,15 0,35.mol.H + 0,15 → 0,15 → 0,15  →  V1 = 4, 48  − − + HCO + H → CO + H O  HCO3 : 0,1  3 2 2 0, 2 ← 0, 2 → 0, 2 

Câu 16:( Nguyễn Huệ -2015)100 ml dung dịch X có chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M, nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu được a mol khí CO2. Giá trị a là A.0,050. B. 0,100. C. 0,075. D. 0,150. hướng dẫn: CO32− + H + → HCO3−  CO32− : 0,1 0,1 → 0,1 → 0,1 0,2.mol. H + →   V1 = 2, 24  − − + HCO + H → CO + H O  HCO3 : 0,15  3 2 2 0,1 ← 0,1 → 0,1  341


Sử dụng công thức kinh nghiệm n = n − n = 0, 2 − 0,1 = 0,1  V = 2, 24.l CO CO H CO 2

+

2− 3

2

Câu 17: (Hoằng Hóa 4-2015).Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. hướng dẫn: CO32− + H + → HCO3−  2− CO3 : 0,15 0,2.mol. H + 0,15 → 0,15 → 0,15 →   V1 = 1,12  − − + HCO + H → CO + H O  HCO3 : 0,1  3 2 2 0, 05 ← 0, 05 → 0, 05 

Sử dụng công thức kinh nghiệm n = n − n = 0, 2 − 0,15 = 0, 05  V = 1,12.l CO CO H CO 2

+

2− 3

2

Câu 18:Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là: A. 0,672 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,448 hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm n = n − n = 0, 04 − 0, 02 = 0, 02  V = 0, 448.l CO2

H+

CO32−

CO2

Câu 19:Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào? A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5 hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO = nH − nCO = 0, 4 − 0, 3 = 0,1 2

+

2− 3

Câu 20: Cho từ từ 200 ml dung dịch hh HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B.2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO = nH − nCO = 0, 4 − 0, 3 = 0,1  VCO = 2, 24.l 2

+

2− 3

2

Câu 21: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO = nH − nCO = 0, 2 − 0,15 = 0, 05  VCO = 1,12.l 2

+

2− 3

2

342


Câu 22: Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là: A.87,6 g B. 175,2 g C. 39,4 g D. 197,1 g (Nguyễn Thị Minh Khai- 2013) hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = a − 0,15 = 0,12  a = 0, 27  m = 3

0, 27.36,5.100 = 197,1.g 5

Câu 23: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M

D. 0,4M và 0,3M

hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm CO32− : a  −  HCO3 : b nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 45 − a = 0, 25  a = 0, 2 3

 Na2CO3 : 0, 4.M bt .mol .C → a + b = 0, 25 + 0,1  b = 0,15  CM :  n ↓= nBaCO3 = 0,1   NaHCO3 .0, 3.M

Câu 24: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 (a)M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,25 Sử dụng công thức kinh nghiệm

C. 1,25

D. 1,5

nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 2 − b = 0, 05  b = 0,15  a = 1, 5.M 3

Câu 25: Nhỏ rất từ từ 500 ml dung dịch HCl 0,5M vào 250 ml dung dịch X ( chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M), thấy thoát ra V lít CO2( đktc). Gía trị của V là: A. 4,48 B. 3,36 C. 3,92 D. 4,00 hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO = nH − nCO = 0, 25 − 0,1 = 0,15  VCO = 3,36l 2

+

2− 3

2

343


Câu 26: Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 x mol/l, và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/l vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là A. t.z=100xy. B. t.z=150xy. C. t.z=300x.y. D. t.z=300y. hướng dẫn: - khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại nH + = nCO 2−  t.z = 300. y 3

Câu 27: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 a mol/lít, NaHCO3 b mol/lít thu được 1,008 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là A. 0,18 và 0,26. B. 0,21 và 0,18. C. 0,21 và 0,09. D. 0,21 và 0,32. hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm CO32− : x  −  HCO3 : y nCO2 = nH + − nCO 2− = 0,15 − x = 0, 045  x = 0,105 3

 Na2CO3 : 0, 21.M bt .mol .C n ↓= nBaCO3 = 0,15  → 0,105 + y = 0, 045 + 0,15  y = 0, 09  CM :   NaHCO3 .0,18.M

Câu 28: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X chứa hỗn hợp gốm K2CO3 1,5M và NaHCO3 1M, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 2,24. hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 2 − 0,15 = 0, 05  VCO2 = 1,12l 3

Câu 29: Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch A và giải phóng V lít khí CO2 đktc . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m và V là A. 15gam và 2,24lít B. 10gam và 3,36lít C. 15gam và 3,36lít D. 10gam và 2,24lít hướng dẫn:

344


Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 3 − 0, 2 = 0,1  VCO2 = 2, 24l 3

bt .mol .C

 → n ↓= nCaCO3 = 0, 2 − 0,1 = 0,1  mCaCO3 = 10.g

Câu 30: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 3,36 lít; 17,5 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam. (Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc 2013) hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0,525 − 0, 375 = 0,15  VCO2 = 3, 36l 3

bt .mol .C

 → n ↓= nCaCO3 = 0,375 + 0, 3 − 0,15 = 0,525  mCaCO3 = 52, 5.g

Câu 31: Thêm từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch Na2CO3 0,4M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí Y. Thêm nước vôi dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 5 gam. B. 8 gam. C. 10 gam. D. 15 gam (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 1-2013) hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 3 − 0, 2 = 0,1  VCO2 = 2, 24l 3

bt .mol .C

 → n ↓= nCaCO3 = 0, 2 − 0,1 = 0,1  mCaCO3 = 10.g

Câu 15. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào V lít dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra khí CO2 và thu được dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,30 lít. B. 0,36 lít. C. 0,42 lít. D. 0,50 lít. hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm bt .mol .C  → n ↓= nCaCO3 = 0, 2 = 0, 2 + 0, 3 − nCO2  nCO2 = 0,3

nCO2 = nH + − nCO2− = a − 0, 2 = 0, 3  a = 0, 5  V = 0, 5.l 3

Câu 32: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m tương ứng là: A. 11,2 lít; 90 gam. B. 16,8 lit; 60 gam. 345


C. 11,2 lít; 40 gam.

D. 11,2 lit; 60 gam (Chuyên Vĩnh Phúc Lần 3-2013)

hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0, 6 − 0, 3 = 0, 3  VCO2 = 6, 72l 3

bt .mol .C

 → n ↓= nCaCO3 = 0,3 + 0, 6 − 0, 3 = 0,3  mCaCO3 = 30.g

Câu 33: Hoà tan a gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ 300 ml dd HCl 0,5M vào dd X thấy thoát ra 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y . Thêm tiếp dd Ca(OH)2 vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa . Giá trị của a là: A. 25,6g. B.23,2g. C. 18,3 g. D. 20g hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO2− = 0,15 − x = 0, 05  x = 0,1 3

bt .mol .C

 → n ↓= nCaCO3 = 0, 2 = 0,1 + y − 0, 05  y = 0,15

 a = 23, 2.g

Câu 34. Dung dịch X gồm Na2CO3 1M, K2CO3 0,5M, NaHCO3 1,5M, KHCO3 0,5M. Nhỏ rất từ từ 400 ml dung dịch gồm HCl 1M và HNO3 1M vào 200 ml dung dịch X thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 11,2. B. 8,96. C. 13,44. D. 15,68 hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO 2− = 0,8 − 0, 3 = 0,5  VCO2 = 11, 2l 3

Câu 35: Cho rất từ từ từng giọt đến hết 250 ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M, kết thúc các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72. (Chuyên Vinh Lần Cuối -2013) hướng dẫn: Sử dụng công thức kinh nghiệm nCO2 = nH + − nCO2− = 0, 25 − 0,1 = 0,15  VCO2 = 3,36l 3

346


CO32− Dạng :8 cho từ từ  vào dung dịch H + −  HCO3 2− CO3 Khi đổ  vào H+ thì có CO2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của −  HCO3

CO32−  −  HCO3

-pư xảy ra đồng thời theo đúng tỉ mol của CO 2 − và HCO − 3 3 Câu 1:Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là: A.4,48.lít C.8,96.lít D.4,48.lít B.5,376.lít Hướng dẫn: Có hai pư đồng thời xảy ra  K 2CO3 + 2 HCl → 2 KCl + CO2 + H 2O  → 0, 4 0, 2    NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O 0,1  → 0,1 

Ta thấy mol HCl theo đề cho nhỏ hơn mol HCl cần thiết pư đủ vớ hai muối Xem tốc độ hai pư trên là như nhau Tỉ lệ mol K2CO3 và NaHCO3 pư luôn bằng 2:1  K 2CO3 : 2 x   NaHCO3 : x  K 2CO3 + 2 HCl → 2 KCl + CO2 + H 2O  → 4 x  → 4 x  → 2x 2 x   5 x = 0, 4  x = 0,08  nCO2 = 3x = 0, 24  VCO2 = 5,376.l  NaHCO + HCl → Na Cl + CO + H O 3 2 2   x  → x  → x  →x 

Câu 2. Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X ( chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít CO2( đktc). Gía trị của V là: A. 4,48 B. 3,36 C. 3,92 D. 4,00 Hướng dẫn: Có hai pư đồng thời xảy ra  Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 0, 2 0,1    KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H 2O 0,15  → 0,15 

Ta thấy mol HCl theo đề cho nhỏ hơn mol HCl cần thiết pư đủ vớ hai muối Xem tốc độ hai pư trên là như nhau 347


Tỉ lệ mol Na2CO3 và KHCO3 pư luôn bằng 1:1,5  Na2CO3 : x   KHCO3 :1,5 x  Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 2 x  → 2 x  →x  x   3,5 x = 0, 25  x = 0, 07  nCO2 = 2, 5 x = 0,178  KHCO + HCl → KCl + CO + H O 3 2 2  1,5 x  →1, 5 x → 1,5 x → 1, 5 x   VCO2 = 4.l

Câu 3:Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào? A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5 (Chuyên Long An-Lần 1-2012) Hướng dẫn: Có hai pư đồng thời xảy ra  Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 0, 6 0,3    NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O 0, 2  → 0, 2 

Ta thấy mol HCl theo đề cho nhỏ hơn mol HCl cần thiết pư đủ vớ hai muối Xem tốc độ hai pư trên là như nhau Tỉ lệ mol Na2CO3 và NaHCO3 pư luôn bằng 3:2  Na2CO3 : 3x   NaHCO3 : 2 x  Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 6 x  → 6 x  → 3x 3x   8 x = 0, 4  x = 0, 05  nCO2 = 5 x = 0, 25   NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O 2 x  → 2 x  → 2 x  → 2x 

Câu 4: Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 10 gam B. 8 gam C. 12 gam D. 6 gam Hướng dẫn: Có hai pư đồng thời xảy ra

348


 Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 0, 24 0,12    NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O 0, 06  → 0, 06 

Ta thấy mol HCl theo đề cho nhỏ hơn mol HCl cần thiết pư đủ vớ hai muối Xem tốc độ hai pư trên là như nhau Tỉ lệ mol Na2CO3 và NaHCO3 pư luôn bằng 2:1  Na2CO3 : 2 x   NaHCO3 : x  Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O  → 4 x  → 4 x  → 2x 2 x   5 x = 0, 2  x = 0, 04  nCO2 = 3x = 0,12   NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O  x  → x  → x  →x  Ca ( OH ) 2 X : HCO3− : 0,18 − 0,12 = 0, 06  → CaCO3 : 0, 06  mCaCO3 = 6.g

Câu 5: Cho 100 ml dd chứa NaHCO3 2M và Na2CO3 1M vào 100 ml dd chứa HCl 1M và H2SO40,5M thu được V lít khí và dd X .Cho 100 ml d BariHidroxit 2 M và NaOH 0,75 M thu được m (g) kết tủa .Giá trị của m,V là A. 43 và 2,24 B.41.2 và 3,36 C .43 và 3,36 D.45 và 2,24 Hướng dẫn: Có hai pư đồng thời xảy ra CO32 − + 2 H + → CO2 + H 2O  0,1 → 0, 2  − +  HCO3 + H → CO2 + H 2O 0, 2 → 0, 2  nHde+.cho = 0, 2 < 0, 4

Ta thấy mol H + theo đề cho nhỏ hơn mol H + cần thiết pư đủ vớ hai muối Xem tốc độ hai pư trên là như nhau Tỉ lệ mol CO32 − và HCO3− pư luôn bằng 1:2

349


CO3− : x  −  HCO3 : 2 x CO32 − + 2 H + → CO2 + H 2O  → 2 x  →x  x   4 x = 0, 2  x = 0, 05  nCO2 = 3 x = 0,15.mol  V = 3,36.l  − +  HCO3 + H → CO2 + H 2O  → 2x → 2x 2 x  CO32 − : 0, 05   BaSO4 : 0, 05  Ba (OH)2 : 0, 2 →↓   m ↓= 41, 2.g X :  HCO3− : 0,15 +  : 0 ,15 BaCO : 0, 075 Na O H  3   2−  SO4 : 0, 05

Câu 6: Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là: A. V = 0,2 lít ; V1 = 0,15 lít. B. V = 0,25 lít ; V1 = 0,2 lít. C. V = 0,2lít ; V1 = 0,25 lít. D. V = 0,15 lít ; V1 = 0,2 lít. (Chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình Lần 1 -2013) Hướng dẫn: nNa2CO3 = V nHCl = V1

Cho Na2CO3 vào HCl Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O nCO2 = 0,1 TH 1 nCO2 = 0,1 = V  V1 = 0,15 TH 1 nCO2 = 0,1 =

V1  V1 = 0, 2  V = 0,15 2

Cho HCl vào Na2CO3 Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O nCO2 = nHCl − nNa2CO3 = V1 − V = 0, 05

D ẠNG 9:Tính Độ Dinh Dưỡng Phân . Độ dinh dưỡng phân đạm: A =

mP2O5 m phan

.100 350


-độ dinh dưỡng phân kali: B =

mK 2 O m phan

.100

Câu 1: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 45,51%. B. 91,02%. C. 19,87%. D. 39,74%. (Chuyên Vinh lần 1.2015) Hướng dẫn: 100.g. phan → 75.g.Ca(H 2 PO 4 ) 2  P2O5 Ca (H 2 PO 4 ) 2  P2O5 234  →142 75  → 45,51

Câu 2: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%.

B. 56,94%.

C. 65,92%. D. 75,83%. (Nguyễn Chí Thanh –Huế -2015)

Hướng dẫn: 100.g . phan → m.g.Ca (H 2 PO 4 ) 2 → 40.gP2O5 Ca (H 2 PO 4 ) 2  P2O5  142 234 ←  40 65, 91 ←

 m = 65,91g %m.Ca (H 2 PO4 )2 = 65, 92%

Câu 3: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là: A. 61,10 B. 49,35 C. 50,70 D. 60,20 (Chuyên Vinh Lần 2-2015) Hướng dẫn: Hướng dẫn:

351


100.g . phan → 59, 6 g.KCl  → 34,5 K 2CO3 nK 2 O =

nKCl + 2.nK2CO3 2

=

0,8 + 0, 5 = 0, 65  mK2O = 61,1.g 2

Độ dinh dưỡng 61,1% Câu 4:supephotphat kép điều chế theo sơ đồ Ca3 ( PO 4 ) 2   → H 3 PO 4   → Ca ( H 2 PO 4 ) 2

.hiệu suất cả quá trình 80%.khối lượng dung

dịch H2SO4 70% cần dùng để điều chế 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ chuyển hóa trên là A.830.kg

B. 560kg

C.1050kg

D.700kg

(Phan Châu Trinh Đà Nẵng –Lần 2-2012) Hướng dẫn: Ca3 (PO 4 )3 + 3H 2 SO4  → 2 H 3 PO4 + 3CaSO4  nH2 SO4 = 2.nCa ( H 2 PO4 )2 = 2.2 = 4  → 3Ca( H 2 PO4 ) 2 Ca3 (PO 4 )3 + 4 H 3 PO4   mH 2 SO4 = 392  mdd = H SO 2

4

392.100 = 700.Kg 70.0,8

Câu 5 (A-2012) Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. Hướng dẫn: 100.g. phan → m g.KCl  K 2O 2 KCl  K 2O 149  → 94 m  → 55  m = 87,18%

Câu 6. Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là A. 19,00%. B. 8,30%. C. 16,00%. D. 14,34%. (Trần Phú Thanh Hóa -2013) 352


Hướng dẫn: 100.g . phan → 72, 54.g.Ca (H 2 PO 4 )2  P2O5 Ca (H 2 PO 4 ) 2  P2O5 →142 234  31,31 → 19%

Câu 7. Một loại phân kali có chứa 68,56% KCl, còn lại là gồm các chất không chứa kali. Độ dinh dưỡng của loại phân kali này là A. 35,89%. B. 86,5%. C. 63,08%. D. 43,25%. (Hà Huy Tập -2013) Hướng dẫn: 100.g. phan → 65,56g.KCl  m.K 2O 2 KCl  K 2O 149  → 94 68,56  → 43, 25

Câu 8: Một loại phân supephotphat đơn có chứa 32,975% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 10%. B. 18%. C. 15%. D. 20 (Chuyên Vinh lần 3-2012) Hướng dẫn: 100.g. phan → 32,975.g.Ca(H 2 PO 4 )2  P2O5 Ca(H 2 PO 4 ) 2  P2O5 234  →142 32,975  → 20

Câu 9:Một loại phân kali có thành phần chính là K2SO4 chiếm 87,18% khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa kali).Độ dinh dưỡng của loại phân này là : A.65,75% B.55,00% C.47,10% D.55,55% (Chuyên Lê Khiết Lần 3-2014) Hướng dẫn:

353


phan 100.g  → K 2 SO4 : 87,18.g   K 2 SO4 → K 2O  dd = 47, 09%  → 94 174  87,18 → 47, 09.g 

354


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.