BỘ CHUYÊN ĐỀ, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 TƯ DUY GIẢI TOÁN, VÍ DỤ MINH HỌA, ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI (6-7-8 ĐIỂM) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
4.1. Hiệu suất phản ứng este hóa. A. Tư duy giải toán (hiệu suất, khối lượng este) theo chất có số mol ít hơn.
AL
+ Với bài toán đề bài đã có sẵn số mol các axit và ancol rồi thì các bạn chỉ cần tính toán các thông số + Với các bài toán đề cho hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp ancol thì ta phải quy trung bình về một axit
n1M1 +n 2 M 2 +n 3 M 3 +... n1 +n 2 +n 3 +...
CI
và một ancol rồi xử lý như trên. Công thức quy trung bình là M=
của axit và ancol. B. Ví dụ minh họa
OF FI
+ Với các bài toán chưa biết công thức của axit và ancol thì ta dùng kỹ thuật xếp hình để tìm ra công thức
Câu 1: Đun CH3COOH dư với 4,6 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 5,72 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo ancol là B. 50,00%
C. 56,67%
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
NH
n CH3COOC2 H5 0, 065 0, 065 H .100% 65% n 0,1 0,1 C2 H5OH
D. 70,00%
ƠN
A. 65,00%
Ở bài toán này đề cho CH3COOH dư nên hiệu suất đương nhiên phải tính theo ancol C2H5OH Câu 2: Đun HCOOH dư với 6,4 gam CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2 gam HCOOCH3. Hiệu suất A. 25,00%
B. 50,00%
n CH3COOC2 H5
C. 36,67%
D. 16,67%
QU
Định hướng tư duy giải:
Y
của phản ứng este hóa tính theo ancol là
1 .32 1 H 30 16, 67% 30 6, 4
M
Câu 3: Thủy phân 4,3 gam poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
B. 80%
KÈ
A. 60%
C. 75%
Định hướng tư duy giải:
CH OH CH 2 Ta có: CH CH 3COO CH 2
DẠ Y
polime ancol :a 44a 86 0, 05 a 2, 62 polime este : 0, 05 a 0, 04 a 0, 04 H 80% 0, 05
Giải thích tư duy:
D. 85%
C2 H 4 O: a Để dễ hiểu và đơn giản khi tính toán các bạn có thể polime là 1 mắt xích C4 H 6 O 2 : 0, 05 a
AL
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản A. 28,5
B. 38,0
CI
ứng este hóa đều bằng 75%). Giá trị của m là: C. 25,8
D. 26,20
C2 H 5COOH RCOOH 26,8 Ta có: n RCOOH 0, 4 22 45 R = 22 CH 3COOH Và n C2 H5OH 0, 6 m RCOOC2 H5 0, 4.0, 75. 22 44 29 28,5 Giải thích tư duy:
OF FI
Định hướng tư duy giải:
Bài toán này ra đã quy tương đương 2 axit về thành một axit RCOOH
ƠN
Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 20,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 14,14 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 75%). Giá trị m là : B. 21,197
C. 24,454
D. 26,82
NH
A. 20,115 Định hướng tư duy giải:
117 ) 20,115 gam 5
QU
m 0,3.0, 75.(22 44
Y
RCOOH (R 22) n axit 0,3 Quy hỗn hợp X, Y về 2.15 3.29 117 ) n ancol 0,35 R OH(R 5 5
Giải thích tư duy:
Bài toán này ta đã quy tương đưong 2 axit về thành một axit RCOOH và quy hai ancol thành một ancol R'OH
M
Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và C3H7COOH (tỉ lệ mol 3:2). Hỗn hợp Y gồm hai ancol
KÈ
CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 19,9 gam hỗn hợp X tác dụng vói 12,4 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 90%). Giá trị m là : A. 28,456
B. 29,230
C. 24,520
D. 23,160
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
3.29 2.43 34, 6) RCOOH(R n axit 0, 25 5 Quy hỗn hợp X, Y về n ancol 0,3 R OH(R = 1.15 2.29 73 ) 3 3
m 0, 25.0,9.(34, 6 44
73 ) 23,16 gam 3
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một ancol no đơn chức mạch hở thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 9,36 gam nước. Nếu lấy 5,12 gam A ở trên thực hiện A. 6,5
B. 3,82
C. 3,05
D. 3,85
Định hướng tư duy giải:
CH 3OH : 0,1 0, 08.0, 75.102 m este 3, 06 gam 2 C3 H 7 COOH : 0, 08
Giải thích tư duy:
OF FI
n axit 0,8 n C 0, 42 0,1.1 0, 08.1 0, 24
CI
n 0,52 0, 42 0,1 n CO2 0, 42 ancol trongA 10, 24 0, 42.12 0,52.2 Ta có: 0, 26 n H2O 0,52 n O 16
AL
phản ứng este hóa với hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Giá trị gần đúng nhất của m là?
ƠN
Với n C 0, 24 chỉ có một cách xếp hình là đẩy thêm 3C vào axit là vừa khớp. Do đó số C trong axit phải là 1+3 = 4
Câu 8: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa A. 15,30
NH
X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: B. 12,24
C. 10,80
Định hướng tư duy giải:
D. 9,18
Y
n CO 0,9(mol) chay Ta có: X 2 n ancol 1, 05 0,9 0,15(mol) n H2O 1, 05(mol)
QU
21, 7 0,9.12 1, 05.2 0,55 mol 16 C2 H 5OH : 0,15 0,55 0,15 Xep Hinh 0, 2(mol) 2 C3 H 6 O 2 : 0, 2
BTNT.O n Otrong X
BTNT.O n axit
Giải thích tư duy:
M
m este 0,15.0, 6.(29 44 29) 9,18 gam
KÈ
Với n C 0,9 0,15.1 0, 2 0,55 chỉ có một cách xếp hình là đẩy thêm 2C vào axit và 1C vào ancol. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn
DẠ Y
hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 10,20g
Định hướng tư duy giải:
B. 8,82g
C. 12,30g
D. 11,08g
n ruou 0,1 CH 3OH:0,1 Xep Hinh n C 0,33 0,32 0,1 0,11 C3 H 7 COOH:0,11 n axit 2 m C3H7 COOCH3 0,1.(43 44 15) 10, 2
CI
Giải thích tư duy:
AL
BTKL n ancol 0, 64 0,54 0,1 n O 0,32
phải là 1+3 = 4 BÀI TẬP VẬN DỤNG
OF FI
Với n C 0,33 chỉ có một cách xếp hình là đẩy thêm 3C vào axit là vừa khớp. Do đó số C trong axit
Câu 1: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
ƠN
Câu 2: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. A. 19,8gam.
B. 35,2 gam.
C. 13,2 gam.
D. 23,47 gam.
NH
Câu 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. A. 11,1 gam.
B. 8,325 gam.
C. 13,2 gam
D. 14,43 gam.
Câu 4: Đun sôi hỗn hợp gồm 11,84 gam axit propionic và 8,28 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau B. 15,606 gam.
QU
A. 19,82 gam.
Y
phản ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. C. 15,22 gam.
D. 13,872 gam
Câu 5: Đun sôi hỗn hợp gồm 4,5 gam axit foomic và 3,45 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 60%. A. 3,33 gam.
B. 3,52 gam.
C. 4,44 gam.
D. 5,47 gam.
M
Câu 6: Đun sôi hỗn hợp gồm 13,5 gam axit fomic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 95%. B. 15,2 gam.
KÈ
A. 11,4 gam.
C. 22,2 gam
D. 15,67 gam.
Câu 7: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 6,6 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
DẠ Y
A. 50,00%.
B. 75,00%.
C. 85,00%.
D. 90,00%.
Câu 8: Đun 11,5 gam C2H5COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 13,77 gam C2H5COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 75,00%.
B. 80,00%.
C. 90,00%.
D. 85,00%.
Câu 9: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam bằng 80%). Giá trị m là: A. 16,24.
B. 12,50.
C. 6,48.
D. 8,12.
AL
C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn họp Y gồm hai ancol CH3OH
CI
và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : B. 12,197.
C. 14,52.
D. 15,246.
OF FI
A. 11,616
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 2:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3:2). Lấy 8,3 gam hỗn họp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616.
B. 8,992
C. 10,044
D. 11,24
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH
ƠN
và C3H7OH (tỉ lệ mol 1:2). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 10,64 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 70%). Giá trị m là : B. 12,197
C. 11,9933
D. 17,133
NH
A. 13,617.
HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,21 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp B. 5,1 g
QU
A. 4,4 g
Y
trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là
C. 5,3 g
D. 5,8 g
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,24 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là B. 5,1 g
M
A. 4,4 g
C. 5,3 g
D. 5,8 g
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,82 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức,
KÈ
mạch hở được 0,29 mol CO2 và 0,39 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 3,06 g
B. 2,64 g
C. 3,22 g
D. 2,87 g
DẠ Y
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 35,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là A. 14,4 g
B. 24 g
C. 16,2g
D. 18g
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 60%. Giá trị của m là A. 10,43 g
B. 13,32 g
C. 7,77 g
D. 8,88 g
AL
mạch hở được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức,
CI
mạch hở được 29,12 lít khí CO2 (ở đktc) và 32,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 70%. Giá trị của m là B. 13,29 g
C. 15,54 g
D. 16,98g
OF FI
A. 12,43 g
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 45,4 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc) và 34,2 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là A. 22,54 g
B. 24g
C. 27,6g
D. 26,7g
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 48,2 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1
ƠN
ancol no, đơn chức, mạch hở được 31,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 37,8 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 60%. Giá trị của m là A. 19,68 g
B. 20,64 g
C. 23,41 g
D. 17,16 g
NH
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 1,8 mol khí CO2 và 44,1 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là A. 31,12 g
B. 31,28 g
C. 33,48 g
D. 32,74 g
Y
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 89 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1
QU
ancol no, đơn chức, mạch hở được 2,4 mol khí CO2 và 66,6 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản úng este là 70%. Giá trị gần nhất của m là A. 43 g
B. 44 g
C. 45g
D. 46g
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 91,4 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 ancol no, đơn
M
chức đồng đẳng kế tiếp, mạch hở được 2,4 mol khí CO2 và 59,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị gần nhất của m là B. 55g
KÈ
A. 54g
C. 56g
D. 57g
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 57,2 gam hỗn hợp gồm 1 ancol no, đơn chức, mạch hở và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, mạch hở được 70,4 gam khí CO2 và 39,6 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa
DẠ Y
hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 38,8 g
B. 36,7 g
C. 39,5 g
D. 40,4 g
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, mạch hở được 11,44 gam khí CO2 và 5,76 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất quá trình este là 80%. Giá trị gần nhất của m là
A. 3,66g
B. 3,8g
C. 4,05g
D. 4,32g
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 11,54 gam hỗn hợp gồm 1 axit không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức,
AL
mạch hở và 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, mạch hở được 20,24 gam khí CO2 và 8,1 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất quá trình este là 70%. Giá trị của m là B. 7,314g
C. 4,613g
D. 3,714g
CI
A. 6,314g
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 10,7 gam hỗn hợp gồm 1 axit không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức,
OF FI
mạch hở và 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, mạch hở được 20,24 gam khí CO2 và 7,74 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất quá trình este là 70%. Giá trị của m là A. 7,532 g
B. 5,096 g
C. 6,095g
D. 9,065g
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp gồm 1 axit không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở và 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp có một liên kết đôi C=C, mạch hở được 34,32 gam khí
ƠN
CO2 và 11,34 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp hên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 15,42 g
B. 18,48 g
C. 11,62 g
D. 13,54 g
NH
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04
B. 2,55
C. 1,86
D. 2,20
Y
Câu 18: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y (không no, có một liên kết
QU
đôi C=C), đều mạch hở và có cùng số nguyên tử c, tổng số mol của hai chất là 0,45 mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 79,2 gam CO2 và 41,44 lít H2O (đktc). Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 70%) thì số gam este thu được là: A. 34,20
B. 19,88
C. 24,85
D. 35,5
M
Câu 19: Hỗn hợp M gồm ancol đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,33 mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 22,176 lít
KÈ
khí CO2 (đktc) và 20,52 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì số gam este thu được là: A. 34,20
B. 17,4
C. 20,88
D. 13,05
DẠ Y
Câu 20: Hỗn hợp M (M không có phản ứng thế Ag) gồm ancol đơn chức X (trong phân tử chứa 1 liên kết đôi) và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,35 mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 23,52 lít CO2 và 19,04 lít H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 65%) thì số gam este thu được là: A. 16,8
B. 22,4
C. 20,80
D. 10,92
Câu 21: Hỗn hợp M gồm ancol đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y (Y có phản ứng thế Ag), đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,3 mol (số mol của Y nhỏ hơn số mol
AL
của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 0,9 mol CO2 và 14,4 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 90%) thì số gam este thu được là: B. 11,20
C. 9,72
D. 9,90
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
H Có n CH3COOC2 H5 0, 025
OF FI
Câu 1: Định hướng tư duy giải
CI
A. 10,08
0, 025.60 50% 3
Câu 2: Định hướng tư duy giải
ƠN
n CH3COOH 0, 2 Ta có: m este 0, 2.0, 75. 15 44 29 13, 2 n C2 H5OH 0, 25 Câu 3: Định hướng tư duy giải
NH
n CH3COOH 0,15 Ta có: m este 0,15.0, 75. 15 44 15 8,325 n CH3OH 0, 2 Câu 4: Định hướng tư duy giải
Câu 5: Định hướng tư duy giải
Y
n C2 H5COOH 0,16 Ta có: m este 0,16.0,85. 29 44 29 13,872 n C2 H5OH 0,18
QU
n HCOOH 0,1 Ta có: m este 0, 075.0, 6. 1 44 29 3,33 n C2 H5OH 0, 075 Câu 6: Định hướng tư duy giải
M
n HCOOH 0,3 Ta có: m este 0, 2.0,95. 1 44 15 11, 4 n CH3OH 0, 2
KÈ
Câu 7: Định hướng tư duy giải
n CH3COOC2 H5 0, 075 H
0, 075.60 75% 6
Câu 8: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n CH3COOC2 H5 0,135 H
0,135.74 90% 11,1
Câu 9: Định hướng tư duy giải
HCOOH: 0,05 Ta có: X CH 3COOH: 0,05
n Ancol 0,125 ancol dư và hiệu suất tính theo axit.
BTKL m este 5,3 0,1.46 0,1.18 .80% 6, 48 gam
Câu 10: Định hướng tư duy giải
AL
RCOOH R=8 n axit 0, 21 Quy hỗn hợp X, Y về 3.15 2.29 20, 6) n ancol 0, 2 R OH(R 5
Câu 11: Định hướng tư duy giải
OF FI
2.1 1.29 31 ) RCOOH(R n axit 0,15 3 3 Quy hỗn hợp X, Y về n ancol 0, 2 R OH(R 3.15 2.29 20, 6) 5
CI
m 0, 2.0,8. 8 44 20, 6 11, 616 gam
31 m 0,15.0,8. 44 20, 6 8,992 gam 3
Câu 12: Định hướng tư duy giải
NH
101 m 0, 2.0, 7. 8 44 11,9933 gam 3
ƠN
RCOOH R 8 n axit 0, 2 Quy hỗn hợp X, Y về 1.15 2.43 101 ) n ancol 0, 21 R OH(R 3 3
Câu 1: Định hướng tư duy giải n ancol 0, 27 0, 21 0, 06
Y
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA
QU
n ruou 0, 06 CH 3OH : 0, 06 XepHinh n O 0,16 0,16 0, 06 0, 05 C2 H 5COOH : 0, 05 n axit 2 m C2 H5COOCH3 0, 05.88 4, 4 BTKL
M
Câu 2: Định hướng tư duy giải n ancol 0, 29 0, 24 0, 05
DẠ Y
KÈ
n ruou 0, 05 C2 H 5OH : 0, 05 XepHinh n O 0,19 0,19 0, 05 0, 07 CH 3COOH : 0, 07 n axit 2 m CH3COOC2 H5 0, 05.88 4, 4 BTKL
Câu 3: Định hướng tư duy giải n ancol 0,39 0, 29 0,1 n ruou 0,1 C2 H 5OH : 0,1 XepHinh n O 0,16 0,16 0,1 0, 03 C2 H 5COOH : 0, 03 n axit 2 m C2 H5COOC2 H5 0, 03.102 3, 06 BTKL
Câu 4: Định hướng tư duy giải n ruou 0,5 CH OH : 0,5 XepHinh n O 1,1 3 1,1 0,5 0,3 HCOOH:0,3 n axit 2 m HCOOCH3 0,3.60.80% 14, 4
AL
n ancol 1,3 0,8 0,5
Câu 5: Định hướng tư duy giải
OF FI
n ancol 1 0, 7 0,3
CI
BTKL
n ruou 0,3 CH 3OH:0,3 XepHinh n O 0, 7 0, 7 0,3 0, 2 CH 3COOH:0,2 n axit 2 m CH3COOCH3 0, 2.74.60% 8,88 BTKL
Câu 6: Định hướng tư duy giải
ƠN
n ancol 1,8 1,3 0,5
n ruou 0,5 CH 3OH:0,5 XepHinh n O 1,1 1,1 0,5 0,3 CH 3COOH:0,3 n axit 2 m CH3COOCH3 0,3.74.70% 15,54
NH
BTKL
Câu 7: Định hướng tư duy giải n ancol 1,9 1, 2 0, 7
n ruou 0, 7 CH OH:0,7 XepHinh n O =1, 7 3 1, 7 0, 7 0,5 HCOOH:0,5 n axit 2 m HCOOCH3 0,5.60.80% 24
QU
Y
BTKL
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n ancol 2,1 1, 4 0, 7
M
CH 3OH:0,7 n ruou 0, 7 Venh,XepHinh n O 1, 7 HCOOH:0,3 1, 7 0, 7 0,5 n axit CH COOH:0,2 2 3
KÈ
BTKL
m CH3COOCH3 +HCOOCH3 0, 2.74.60% 0,3.60.60% 19, 68 Câu 9: Định hướng tư duy giải
n ancol 2, 45 1,8 0, 65
DẠ Y
CH 3OH:0,65 n ruou 0, 65 Venh,XepHinh n O 1, 65 CH 3COOH:0,35 1, 65 0, 65 0,5 n axit C H COOH:0,15 2 2 5 BTKL
m CH3COOCH3 +C2 H5COOCH3 0,35.74.80% 0,15.88.80% 31, 28
Câu 10: Định hướng tư duy giải
n ancol 3, 7 2, 4 1,3 CH 3OH:1,3 n ruou 1,3 Venh,XepHinh n O 3,3 HCOOH:0,9 3,3 1,3 1 n axit 2 CH 3COOH:0,1
AL
BTKL
Câu 11: Định hướng tư duy giải
n ancol 3,3 2, 4 0,9
OF FI
n ruou 0,9 CH 3OH:0,9 3,5 0,9 BTKL Venh,XepHinh n O 3,5 n axit 1,3 HCOOH:1,1 2 CH COOH:0,2 3 n ruou :n axit 9 13 m CH3COOCH3 +HCOOCH3 0, 2.74.9 13 1,1.60.9 13 55,938
CI
m CH3COOCH3 +HCOOCH3 0,1.74.70% 0,9.60.70% 42,98
Câu 12: Định hướng tư duy giải
ƠN
n ancol 2, 2 1, 6 0, 6
NH
n ruou 0, 6 CH 3OH:0,6 2,1 0, 6 BTKL Venh,XepHinh n O 2,1 n axit 0, 75 HCOOH:0,5 2 CH COOH:0,25 3 n ruou :n axit 4 5 m CH3COOCH3 +HCOOCH3 0, 25.74.4 5 0,5.60.4 5 38,8 Câu 13: Định hướng tư duy giải
n ancol 0,32 0, 26 0, 06
QU
Y
n ruou 0, 06 CH 3OH:0,06 0,32 0, 06 BTKL Venh,XepHinh n O 0,32 n axit 0,13 HCOOH:0,06 2 CH 3COOH:0,07 n ruou :n axit 6 13 m CH3COOCH3 +HCOOCH3 0, 07.74.6 13 0, 06.60.6 13 4, 052
M
Câu 14: Định hướng tư duy giải
n axit n ancol 0, 46 0, 45 0, 01
KÈ
C2 H 3COOH:0,11 n 0,1 ruou BTKL Venh,XepHinh n O 0,32 CH 3OH:0,07 n axit 0,11 C H OH:0,03 2 5 m C2 H3COOCH3 +C2 H3COOC2 H5 0, 07.86.70% 0, 03.100.70% 6,314
DẠ Y
Câu 15: Định hướng tư duy giải
n axit n ancol 0, 46 0, 43 0, 03 C2 H 3COOH:0,1 n ruou 0, 07 Venh,XepHinh n O 0, 27 C2 H 5OH:0,05 n axit 0,1 C H OH:0,02 3 7 m C2 H3COOC2 H5 +C2 H3COOC3H7 0, 05.100.70% 0, 02.114.70% 5, 096 BTKL
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Câu 17: Định hướng tư duy giải
5, 4 0, 2.12 0,3.2 0,15 mol n axit 0, 025 mol 16 2, 2 5, 4 0,1.32 2, 2 M axit 88 C3 H 7 COOH 0, 025
BTKL n OtrongX BTKL m axit
OF FI
Ta có n ancol n H2O n CO2 0,1 mol từ số mol CO 2 suy ra ancol là CH 3OH
H=80% m este =m C3H7 COOCH3 0,8.0, 025.102 2, 04 gam
ƠN
Câu 18: Định hướng tư duy giải
n CO 1,8 C4 H 9 OH : 0, 25 2 C4 m este 19,88 gam n H2O 1,85 C4 H 6 O 2 : 0, 2
NH
Câu 19: Định hướng tư duy giải
n CO 0,99 C3 H 7 OH : 0,15 Ta có: 2 C 3 m este 13, 05 gam C3 H 6 O 2 : 0,18 n H2O 1,14
Y
Câu 20: Định hướng tư duy giải
QU
C3 H 5OH : 0,15 n CO 1, 05 Ta có 2 C 3 m este 10,92 gam n H2O 0,85 C3 H 4 O 2 : 0, 2 Câu 21: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
n CO 0,9 CH CH - CH 2 OH : 0, 2 Ta có 2 C 3 2 m este 9,9 gam CH C - COOH : 0,1 n H2O 0,8
DẠ Y
CI
C2 H 3COOH:0,15 n ruou 0,1 Venh,XepHinh n O 0, 4 C3 H 5OH:0,07 n axit 0,15 C H OH:0,03 4 7 m C2 H3COOC3H5 +C2 H3COOC4 H7 0, 07.112 0, 03.126 11, 62 BTKL
AL
n axit 0, 78 0, 63 0,15
4.2. Bài toán thủy phân este mạch hở trong môi trường kiềm A. Định hướng tư duy
AL
Từ phản ứng RCOOR + NaOH RCOONa + R OH Ta thấy n COO n NaOH
CI
→ Các bạn có thể tư duy là NaOH tách ra hai phần: Phần 1 Na chạy vào COONa, còn phần 2 OH chạy vào ancol. Khi tư duy như vậy nếu este là đa chức hoặc hỗn hợp chứa axit và este thì ta sẽ dễ dàng xử lý B. Ví dụ minh họa
OF FI
hơn.
Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: A. 22%
B. 44%
C. 50%
Định hướng tư duy giải:
%m este
50.4 0, 05mol m este 88.0, 05 4, 4gam . 100.40
ƠN
Ta có: n este n NaOH
D. 51%
4, 4 .100% 44% . 10
NH
Giải thích tư duy:
Vì este đơn chức (CH3COOC2H5) nên số mol este chính là số mol nhóm COO và bằng số mol NaOH phản ứng.
Câu 2: Muốn thủy phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96ml NaOH 10%, B. 52,16%
QU
A. 47,14%
Y
(D = 1,08g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: Định hướng tư duy giải:
C. 36,18%
D. 50,20%
CH 3COOC2 H 5 : x 88x 74y 5, 6 x 0, 03 Ta đặt x y 0, 07 y 0, 04 HCOOC2 H 5 : y
KÈ
Giải thích tư duy:
M
%m CH3COOC2 H5 47,14%
Phương trình 1 là BTKL. Phương trình 2 là số mol NaOH bằng số mol COO trong hỗn hợp este. Câu 3: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thủy phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan.
DẠ Y
Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn? A. 3
B. 1
Định hướng tư duy giải: BTKL m X 165 150 15 M X 100
C. 2
D. 4
AL
RCOONa : 0,15mol 22, 2 BTNT.Na 150.8 NaOH : 0,15 0,15mol 100.40 BTKL 40.0,15 R 67 .0,15 22, 2 R 41 C3 H 5
Giải thích tư duy:
OF FI
CH 2 CH CH 2 COO CH 3 Công thức cấu tạo của X: CH 3 CH CH COO CH 3 CH C CH COO CH 3 3 2
CI
Vậy công thức phân tử của este là C3H5COOCH3
+ Với bài toán này este chỉ có thể là đơn chức. Vì nếu 2 chức thì M X 50 không thỏa mãn, nhiều hơn 2 chức thì càng không thỏa mãn.
+ Đề bài nói xác định số công thức cấu tạo nên ta không tính đồng phân hình học.
ƠN
Câu 4: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y mạch hở, được tạo từ hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hai axit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7,76 gam E cần vừa đủ 0,3 mol O2 thu được 5,04 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong E là? B. 66,32%
C. 52,93%
D. 72,09%
NH
A. 77,32% Định hướng tư duy giải:
BTKL n CO2 0, 28 n E 0,12 C tb 2,3
Y
HCOOCH 3 : 0,1 %HCOOCH 3 77,32% CH 3 COOC2 H 5 : 0, 02
QU
Câu 5: Hóa hơi hoàn toàn 13,04 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng áp suất và nhiệt độ). Đun nóng 13,04 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và m gam muối. Giá trị m là. Định hướng tư duy:
B. 21,24 gam
C. 14,64 gam
D. 18,04 gam
M
A. 17,84 gam
KÈ
MX Ta có: n N2 0, 2
13, 04 65, 2 CH 3OH : 0, 2 0, 2
BTKL 13, 04 0, 2.56 m 0, 2.32 m 17,84
Giải thích tư duy:
DẠ Y
Các bạn cần chú ý là este có khối lượng phân tử nhỏ nhất là 60 ứng với HCOOCH3. Do đó, ancol duy nhất chỉ có thể là CH3OH. Câu 6: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là A. 29,94 gam
Định hướng tư duy:
B. 26,76 gam
C. 22,92 gam
D. 35,70 gam
CH 3OH : a Ta có: 9,36 a 0,12 C2 H 5OH : a
AL
KCl : 0,12 35, 7 KOOC CH 2 CH 2 CH NH 2 COOK : 0,12 Các bạn cần chú ý là muối có cả KCl. Rất nhiều bạn không để ý đến điều này.
CI
Giải thích tư duy:
natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
Định hướng tư duy: nE
OF FI
Câu 7: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối
4, 76 4, 2 0, 07 M E 60 HCOOCH 3 23 15
ƠN
Giải thích tư duy:
D. HCOOC2H5
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra A. 20,8 gam
B. 17,12 gam
C. 16,4 gam
AL
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
D. 6,56 gam
Câu 2: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra A. 9,8 gam
B. 13,28 gam
C. 10,4 gam
CI
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
D. 13,16 gam
ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 62,4 gam
B. 59,3 gam
C. 82,45 gam
OF FI
Câu 3: Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản D. 68,4 gam
Câu 4: Hỗn hợp hai este A và B là đồng phân của nhau có khối lượng 2,59 gam tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,875M sau phản ứng thu được 2,66 gam muối. % theo số mol của hai ancol thu được sau phản ứng là:
C. 50% và 50%
ƠN
A. 48,12% và 51,88% B. 57,14% và 42,86%
D. 45,14% và 54,86%
Câu 5: Đun nóng 10,8 gam este X (C2H4O2) với dung dịch KOH dư, thu được lượng muối là A. 17,64 gam
B. 15,12 gam
C. 12,24 gam
D. 14,76 gam
NH
Câu 6: Cho 0,15 mol etyl acrylat tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 16,5
B. 19,3
C. 14,1
D. 16,1
Câu 7: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với dung dịch KOH 12% (vừa đủ), thu được 87,1 gam dung
Y
dịch Y. Chưng cất dung dịch Y, thu được 6,9 gam ancol etylic. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công A. C6H10O2
QU
thức phân tử của X là
B. C5H10O2
C. C5H8O2
D. C6H12O2
Câu 8: Este X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H6O4. Đun nóng X với 360 ml dung dịch KOH 1M, thu được a mol một ancol Y duy nhất và m gam hỗn hợp Z. Đốt
M
cháy toàn bộ a mol Y, thu được 10,56 gam CO2 và 8,64 gam H2O. Giá trị của m là A. 26,64
B. 22,80
C. 16,08
D. 20,88
KÈ
Câu 9: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là A. 29,94 gam
B. 26,76 gam
C. 22,92 gam
D. 35,70 gam
DẠ Y
Câu 10: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp X gồm este Y (C2H4O2) và este Z (C5H10O2) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,2 mol ancol Y và m gam muối. Giá trị m là A. 22,04 gam
B. 21,84 gam
C. 18,64 gam
D. 25,24 gam
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô A. 3,2
B. 6,8
C. 8,2
D. 5,2
AL
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 15,3 gam C2H5COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? B. 13,4
C. 15,6
D. 14,8
CI
A. 14,4
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn A. 3,2
B. 4,8
C. 6,8
OF FI
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
D. 4,2
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 23,2 gam C3H7COOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? A. 23,2
B. 25,2
C. 16,8
D. 25,7
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 15 gam C2H3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô A. 14,1
ƠN
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? B. 14,8
C. 16,3
D. 15,2
Câu 17: Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, CH3CH2COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. Thủy phân hoàn toàn X
NH
cần dùng 250ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 2M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối và 34 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 89,5
B. 86
C. 73,8
D. 82,4
Câu 18: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOC2H5, CH3CH2CH2COOCH3 và CH3COOCH(CH3)2. Thủy phân
Y
hoàn toàn X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 2,5 và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu
QU
được m gam hỗn hợp muối và 56 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 121,6
B. 140,6
C. 143,8
D. 142,4
Câu 19: Hỗn hợp X gồm C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3 và CH3COOCH2CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được
M
m gam hỗn hợp muối và 14,5 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 39,5
B. 40,6
C. 43,8
D. 41,6
KÈ
Câu 20: Hóa hơi hòa toàn 10,64 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 4,48 gam N2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu đun nóng 10,64 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và m gam
DẠ Y
rắn khan. Giá trị của m là A. 14,48 gam
B. 17,52 gam
C. 17,04 gam
D. 11,92 gam
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
17, 6 0, 2 n CH3COOC2 H5 n CH3COONa 0, 08 m CH3COONa 6,56 gam Ta có: 88 n NaOH 0, 08
CI
Câu 2: Định hướng tư duy giải
AL
Câu 1: Định hướng tư duy giải
Câu 3: Định hướng tư duy giải
OF FI
CH COOCH 3 : 0,1 BTKL Ta có: 3 CH 3OH : 0,1 7, 4 0,16.56 m 0,1.32 m 13,16 gam . KOH : 0,16 BTKL Ta có: n C2 H5COOC2 H5 0, 65 66,3 0,8.40 m 0, 65.46 m 68, 4 .
Câu 4: Định hướng tư duy giải
ƠN
HCOOC2 H 5 Ta có: n NaOH 0, 035 M 74 CH 3COOCH 3 C2 H 5OH : 0, 015 Vênh n CH3COONa 0, 02 42,86% CH OH : 0, 02 3
NH
Câu 5: Định hướng tư duy giải Ta có: n X 0,18 m HCOOK 15,12 Câu 6: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Y
C H COOK : 0,15 Ta có: n X 0,15 19,3 2 3 KOH : 0, 05
Ta có: n C2 H5OH 0,15 n KOH 0,15 m ddKOH 70 m X 17,1 M X 114 C6 H10 O 2 Câu 8: Định hướng tư duy giải
M
CO : 0, 24 KOOC COOK : 0,12 Khi Y cháy . 2 CH 3OH : 0, 24 m 26, 64 KOH : 0,12 H 2 O : 0, 48 Ta có:
KÈ
Câu 9: Định hướng tư duy giải
CH 3OH : a KCl : 0,12 9,36 a 0,12 35, 7 KOOC CH 2 CH 2 CH(NH 2 ) COOK : 0,12 C2 H 5OH : a
DẠ Y
Câu 10: Định hướng tư duy giải Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3 nE
4, 76 4, 2 0, 07 M E 60 HCOOCH 3 23 15
Câu 11: Định hướng tư duy giải
HCOOCH 3 : a a 0, 08 Ta có: 17, 04 m 18, 64 b 0,12 C3 H 7 COOCH 3 : b Ta có: n CH3COOC2 H5 0,1 m CH3COONa 0,1.82 8, 2 gam Câu 13: Định hướng tư duy giải Ta có: n C2 H5COOC2 H5 0,15 m C2 H5COONa 0,15.96 14, 4 gam Ta có: n HCOOC2 H5 0, 05 m HCOOK 0, 05.84 4, 2 gam Câu 15: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 14: Định hướng tư duy giải
CI
AL
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Ta có: n C3H7 COOC2 H5 0, 2 m C3H7 COOK 0, 2.126 25, 2 gam Câu 16: Định hướng tư duy giải
ƠN
Ta có: n C2 H3COOC2 H5 0,15 m C2 H3COONa 0,15.94 14,1 gam Câu 17: Định hướng tư duy giải Nhận thấy các chất trong X đều là C4H8O2
Câu 18: Định hướng tư duy giải Nhận thấy các chất trong X đều là C5H10O2
NH
BTKL 88.0,875 0,375.40 0,5.56 m 34 m 86
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Y
BTKL 102.1, 2 0, 75.40 0, 45.56 m 56 m 121, 6
QU
Nhận thấy các chất trong X đều là C5H8O2
BTKL 100.0,375 0,15.40 0, 225.56 m 14,5 m 41, 6
Câu 20: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
KÈ
M
BTKL Ta có: n N2 0,16 M X RCOOCH 3 10, 62 0,3.40 m 0,16.32 m 17,52
4.3. Bài toán este của phenol A. Định hướng tư duy
AL
+ Cần chú ý với bài toán thủy phân nếu đề bài không nói là este “mạch hở” thì rất có thể sẽ có este của phenol.
CI
+Một dấu hiệu quan trọng nhưng cũng dễ dàng nhận ra là ncoo nNaOH thì chắc chắn có este của phenol.
+ Để xử lý nhanh ta có thể tư duy bằng cách hỏi Na chạy đi đâu? – Đương nhiên là nó chạy vào RCOONa B. Ví dụ minh họa
OF FI
và R’C6H4ONa.
Câu 1: Đun nóng 14,94 gam hỗn hợp gồm phenyl acrylat và benzyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 7,28 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 13,56.
B. 12,84.
C. 14,12.
Định hướng tư duy giải:
D. 16,38.
ƠN
C2 H 3COOK : 0, 03 C2 H 3COOC6 H 5 : a 2a b 0,13 a 0, 03 14,94 m C6 H 5OK : 0, 03 m 14,12 CH 3COOCH 2 C6 H 5 : b 148a 150b 14,94 b 0, 07 CH COOK : 0, 07 3 Giải thích tư duy:
NH
Với câu hỏi của bài toán này sau khi tìm ra số mol của các chất thì các bạn cũng có thể dùng phương pháp BTKL để suy ra khối lượng muối.
Câu 2: Đun nóng 14,68 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và phenyl fomat với dung dịch NaOH dư, thấy A. 20,66
B. 26,18
C. 22,48
D. 24,34
QU
Định hướng tư duy giải:
Y
lượng NaOH phản ứng là 9,2 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là
Giải thích tư duy:
M
CH 3COOK : 0, 05 CH 3COOCH 3 : a a 2b 0, 23 a 0, 05 14,94 m C6 H 5OK : 0, 09 m 24,34 74a 122b 14, 68 b 0, 09 HCOOC6 H 5 : b HCOOK : 0, 09 Với câu hỏi của bài toán này sau khi tìm ra số mol của các chất thì các bạn cũng có thể dùng phương pháp
KÈ
BTKL để suy ra khối lượng muối. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản
DẠ Y
phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3
B. 1
Định hướng tư duy giải: Dễ dàng suy ra có 1 cặp este tạo bởi phenol
Este(ruou) : a a b 0, 2 Este(phenol) : b a 2b 0,3
C. 5
D. 4
a 0,1 BTKL m X 0,3.40 37, 4 0,1.18 m 27, 2 b 0,1 CH 3COO C6 H 5 C6 H 5 -COOCH 3 (1 cap) 27, 2 136 HCOO C6 H 4 CH 3 C6 H 5 -COOCH 3 (3 cap) 0, 2
AL
M
CI
Giải thích tư duy:
Vì các este đều là este nên số mol COO cũng là 0,2 mà số mol NaOH bằng 0,3 nên este có este của phenol.
OF FI
Câu 4: Cho 0,16 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,535 mol CO2 và 0,095 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn T (trong T không có chất nào có khả năng tráng bạc). Giá trị của m là? A. 16,6
B. 13,12
C. 15,64
ƠN
Định hướng tư duy giải:
D. 13,48
n este 0,16
BTNT.Na 0,095 mol Na2CO3 n NaOH 0,19
Vì
n
C
NH
este phenol : a a b 0,16 a 0, 03 Nên có este của phenol este ancol : b 2a b n NaOH 0,19 b 0,13 CH 3COOCH 3 : 0,13 CH 3COONa : 0,16 0, 63 C 3,9375 m 16, 6 CH 3COO C6 H 5 : 0, 03 C6 H 5ONa : 0, 03
Giải thích tư duy:
Y
+ Vì các este không có khả năng tráng bạc nên không thể có dạng HCOOR các este phải có ít nhất là
QU
3C.
+ Để tìm được số C trong este thứ 2 chúng ta dùng BTNT.C C
0, 63 0,13.3 8 0, 03
Câu 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
M
đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy
KÈ
khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam.
B. 33,6 gam.
C. 32,2 gam.
D. 35,0 gam.
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
RCOOC6 H 5 : 0,1 n este 0,3 Vì este là đơn chức và ' '' n NaOH 0, 4 R COOR : 0, 2 Và Y cháy cho
BTKL n CO2 n H2O 0, 4 CH 3CHO m 0, 4.40 37, 6 0, 2.44 0,1.18 m 32, 2
Giải thích tư duy: + Vì các este là đơn chức nên Y cũng là đơn chức. Y tráng bạc nên chỉ có thể là andehit no, đơn chức nên
AL
khi cháy cho CO2 và H2O với số mol bằng nhau. + Lưu ý khi áp dụng BTKL phải nhớ có H2O sinh ra.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch
CI
NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là: B. 38,4%.
C. 45,8%.
Định hướng tư duy giải: Ta có: C
D. 66,3%.
OF FI
A. 56,2%.
HCOOCH 3 : 0, 04 0,15 0, 04.60 3 %HCOOCH 3 66,3% 0, 05 3, 62 HCOOC6 H 5 : 0, 01
Giải thích tư duy:
ƠN
Vì n Na 2CO3 0, 03 n NaOH 0, 06 0, 05
+ Để tìm được số C trong este thứ 2 chúng ta dùng BTNT.C C
0,15 0, 04.2 7 0, 01
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350ml dung dịch NaOH 1M,
NH
thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là: A. 21,9.
B. 30,4.
C. 20,1.
Y
Định hướng tư duy giải:
D. 22,8.
Đốt cháy Y
QU
CO : 0, 2 0,35 0,15 2 n ancol 0,15 n RCOOC6 H5 0,1 2 H 2 O : 0,35 BTKL m 0,35.40 28, 6 0, 2.14 0,15.18 0,1.18 m 21,9
Giải thích tư duy:
M
Y
KÈ
CH : 0,16 Ở đây để tính khối lượng Y tôi đã dùng dồn chất đưa Y về 2 H 2 O : 0, 26 0,16 0,1 Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
DẠ Y
toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 24,24.
B. 25,14.
C. 21,10.
Định hướng tư duy giải:
CO : 0,16 0, 4 0,1 Đốt cháy Y 2 n ancol 0,1 n RCOOC6 H5 0,15 2 H 2 O : 0, 26
D. 22,44.
BTKL m 0, 4.40 34.4 0,16.14 0,1.18 0,15.18 m 25,14
Giải thích tư duy:
CI
CH : 0,16 Ở đây để tính khối lượng Y tôi đã dùng dồn chất đưa Y về 2 H 2 O : 0, 26 0,16 0,1
AL
Y
Câu 9: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng
OF FI
tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190.
B. 100.
C. 120.
Ancol : a NaOH E a b n E 0,12 H O : b 2 BTKL 16,32 40(a 2b) 18, 78 18b 3,83 a
a 0, 05 n NaOH 0,19 V 190 b 0, 07 Giải thích tư duy:
NH
ancol
ƠN
Định hướng tư duy giải:
D. 240.
+ Đề bài nói E chứa vòng benzen nên tổng quát ta cứ xem nó có este của phenol.
QU
Y
+ Khối lượng của ancol bằng khối lượng bình tăng + khối lượng H thoát ra từ bình Na. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 16,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là B. 37,2.
M
A. 32,4.
C. 34,5.
D. 29,7.
Câu 2: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng
KÈ
thu được m gam muối. Giá trị m là A. 27,60 gam.
B. 21,60 gam.
C. 25,44 gam.
D. 23,76 gam.
Câu 3: Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch Y.
DẠ Y
Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 4: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 17,16 gam.
B. 16,80 gam.
C. 15,36 gam.
D. 18,24 gam.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 27,2 gam X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm CH3COONa; A. 31,36 gam.
B. 35,28 gam.
C. 25,60 gam.
AL
HCOONa và C6H5ONa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là
D. 29,20 gam.
ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 23,68.
B. 22,08.
C. 9,66.
CI
Câu 6: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy D. 18,92.
OF FI
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3.
B. 1.
C. 5.
D. 4
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn A. 12,2 và 18,4.
ƠN
Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: B. 13,6 và 11,6.
C. 13,6 và 23,0.
D. 12,2 và 12,8.
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa
NH
11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 21,2.
B. 12,9.
C. 20,3.
D. 22,1.
Câu 10: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
Y
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay
QU
hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,34.
B. 4,56.
C. 5,64.
D. 3,48.
Câu 11: Đun nóng phenyl fomat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 12 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: B. 29,3.
M
A. 26,4.
C. 27,6.
D. 25,8.
Câu 12: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 16 gam. A. 34,5.
KÈ
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: B. 36,7.
C. 39,6.
D. 40,2.
Câu 13: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 17,92 gam.
DẠ Y
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: A. 36,2.
B. 33,9.
C. 36,8.
D. 38,7.
Câu 14: Đun nóng phenyl acrylat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 20,16 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: A. 40,16.
B. 48,72.
C. 43,56.
D. 44,96.
Câu 15: Lấy 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng A. 34,5.
B. 30,96.
C. 36,78.
D. 38,12.
AL
thu được m gam muối. Giá trị của m là: Câu 16: Lấy 0,23 mol phenyl fomat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 49,48.
C. 40,46.
D. 47,24.
CI
A. 42,32.
ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 36,40.
B. 34,96.
C. 32,17.
OF FI
Câu 17: Lấy 0,14 mol phenyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản D. 30,18.
Câu 18: Lấy 0,24 mol metyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 34,56.
B. 36,83.
C. 35,94.
D. 37,14.
Câu 19: Lấy 0,13 mol benzyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng A. 11,70.
ƠN
thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 14,84.
C. 12,74.
D. 16,28.
Câu 20: Đun nóng 9,52 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 37,52 gam A. 12
NH
dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: B. 10
C. 8
D. 6
Câu 21: Đun nóng 10,98 gam este X đơn chức với dung dịch KOH 16% (vừa đủ), thu được 73,98 gam A. 10
B. 8
Y
dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: C. 6
D. 4
QU
Câu 22: Đun nóng 10,5 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 12% (vừa đủ), thu được 57,167 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: A. 12
B. 6
C. 10
D. 8
Câu 23: Đun nóng 11,84 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 43,84 gam
M
dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: A. 10
B. 8
C. 9
D. 7
KÈ
Câu 24: Đun nóng 11,16 gam hỗn hợp gồm benzyl axetat và phenyl fomat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 0,11 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 10,98.
B. 11,38.
C. 10,12.
D. 12,46.
DẠ Y
Câu 25: Đun nóng 14,52 gam hỗn hợp gồm etyl acrylat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 10,64 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 21,60.
B. 19,56.
C. 22,98.
D. 24,80.
Câu 26: Đun nóng 12,8 gam hỗn hợp gồm benzyl axetat và phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 5,6 gam, thu được m gam muối. Phần trăm khối lượng của benzyl axetat trong hỗn hợp là
A. 46,875%.
B. 42,123%.
C. 40,865%.
D. 37,455%.
xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,72 gam.
B. 8,06.
C. 7,92.
D. 7,82.
AL
Câu 27: Thủy phân 5,44 gam CH3COOC6H5 trong dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Sau khi các phản ứng
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 12,2.
B. 10,6.
C. 13,4.
CI
Câu 28: Thủy phân 7,5 gam CH3COOC6H4CH3 trong dung dịch chứa 5,6 gam NaOH. Sau khi các phản D. 14,8.
OF FI
Câu 29: Thủy phân 12 gam C2H5COOC6H5 trong dung dịch chứa 10,08 gam NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 20,64 gam.
B. 20,48.
C. 16,80.
D. 16,96.
Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: B. 13,6 và 11,6
C. 13,6 và 23,0
ƠN
A. 12,2 và 18,4
D. 12,2 và 12,8
Câu 31: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước
NH
và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T 126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 6.
B. 12.
C. 8.
D. 10.
Y
Câu 32: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
QU
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
M
A. 3,84 gam.
KÈ
ĐÁP ÁN LỜI GIẢI THỦY PHÂN ESTE CHỨA VÒNG BENZEN Câu 1: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 16,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
DẠ Y
A. 32,4.
B. 37,2.
C. 34,5.
D. 29,7.
Định hướng tư duy giải
CH 3COOK : 0,15 Ta có: n KOH 0,3 34,5 C6 H 5OK : 0,15 Câu 2: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 27,60 gam.
B. 21,60 gam.
C. 25,44 gam.
D. 23,76 gam.
Định hướng tư duy giải
AL
CH 3COOK : 0,12 Ta có: n CH3COOC6 H5 0,12 27, 6 C6 H 5OK : 0,12
CI
Câu 3: Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là B. 8.
C. 10.
Định hướng tư duy giải
D. 12.
OF FI
A. 6.
Ta có: m ddNaOH 75(gam) n NaOH 0,15 M X 81n 162 C3 H 5COOC6 H 5 H 10 Câu 4: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 17,16 gam.
B. 16,80 gam.
C. 15,36 gam.
ƠN
Định hướng tư duy giải
D. 18,24 gam
HCOOCH 2 C6 H 5 : a 136a 136b 13, 6 a 0, 04 Ta có: 13, 6 m 17,16 a 2b 0,16 b 0, 06 CH 3COOC6 H 5 : b
NH
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 27,2 gam X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm CH3COONa; HCOONa và C6H5ONa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là A. 31,36 gam.
B. 35,28 gam.
D. 29,20 gam.
Y
Định hướng tư duy giải
C. 25,60 gam.
QU
HCOOCH 2 C6 H 5 : 0, 08 Các chất trong X là m 29, 2 CH 3COOC6 H 5 : 0,12 Câu 6: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 22,08.
C. 9,66.
D. 18,92.
M
A. 23,68. Định hướng tư duy giải
KÈ
HCOONa : 0,12 0,12 C6 H 5ONa : 0,12 m 23, 68(gam) NaOH : 0, 04
Ta có: n HCOOC6 H5
NaOH
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong
DẠ Y
nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3.
B. 1.
Định hướng tư duy giải Dễ dàng suy ra có 1 este tạo bởi phenol
C. 5.
D. 4.
Este(ruou) : a a b 0, 2 a 0,1 BTKL m X 0,3.40 37, 4 0,1.18 m 27, 2 Este(phenol) : b a 2b 0,3 b 0,1 CH 3COO C6 H 5 C6 H 5 -COOCH 3 (1 cap) 27, 2 136 HCOO C6 H 4 CH 3 C6 H 5 -COOCH 3 (3 cap) 0, 2
AL
M
CI
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: B. 13,6 và 11,6.
C. 13,6 và 23,0.
Định hướng tư duy giải X đơn chức mà cho hai muối →X là este của phenol RCOOC6H5.
D. 12,2 và 12,8.
OF FI
A. 12,2 và 18,4.
RCOOK : 0,1 Chay BTNT.K Ta có: n KOH 0, 2(mol) Y n K 2CO3 0,1(mol) C6 H 5OK : 0,1
ƠN
BTNT.C n CO 2 0, 7(mol) n CtrongX 0, 7 0,1 0,8 X : CH 3COOC6 H 5
m1 0,1.136 13, 6(gam) BTKL 13, 6 0, 2.56 m 2 0,1.18 m 2 23(gam)
NH
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 21,2.
B. 12,9.
D. 22,1.
Y
Định hướng tư duy giải
C. 20,3.
QU
CO : 0, 4 n ancol 0,1 Ancol cháy 2 H 2 O : 0,5 m ancol 7, 4
BTKL Và n KOH 0, 2 n H2O 0, 05 m 11, 2 24,1 7, 4 0, 05.18 m 21, 2
Câu 10: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
M
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay A. 2,34.
KÈ
hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: B. 4,56.
C. 5,64.
D. 3,48.
Định hướng tư duy giải
BTNT.Na 0,03 mol Na2CO3 n NaOH 0, 06
n este 0, 05
DẠ Y
este phenol : a a b 0, 05 a 0, 01 Nên có este của phenol este ancol : b 2a b n NaOH 0, 06 b 0, 04 Vì
n
C
HCOOCH 3 : 0, 04 HCOONa : 0, 05 0,15 C 3 m 4,56 C6 H 5ONa : 0, 01 HCOO C6 H 5 : 0, 01
Câu 11: Đun nóng phenyl fomat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 12 gam. A. 26,4.
B. 29,3.
C. 27,6.
D. 25,8.
HCOONa : 0,15 Ta có: n NaOH 0,3 m 27, 6 C6 H 5ONa : 0,15
CI
Định hướng tư duy giải
AL
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là:
Câu 12: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 16 gam. A. 34,5.
B. 36,7.
C. 39,6.
Định hướng tư duy giải
CH 3COONa : 0, 2 Ta có: n NaOH 0, 4 m 39, 6 C6 H 5ONa : 0, 2
OF FI
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là:
D. 40,2.
ƠN
Câu 13: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 17,92 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: A. 36,2.
B. 33,9.
C. 36,8.
Định hướng tư duy giải
NH
CH 3COOK : 0,16 Ta có: n NaOH 0,32 m 36,8 C6 H 5OK : 0,16
D. 38,7.
Câu 14: Đun nóng phenyl acrylat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 20,16 gam. A. 40,16.
B. 48,72.
C. 43,56.
D. 44,96.
QU
Định hướng tư duy giải
Y
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là:
C2 H 3COOK : 0,18 Ta có: n NaOH 0,36 m 43,56 C6 H 5OK : 0,18
M
Câu 15: Lấy 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 30,96.
KÈ
A. 34,5.
C. 36,78.
D. 38,2.
Định hướng tư duy giải
DẠ Y
CH 3COOK : 0,15 Ta có: n CH3COOC6 H5 0,15 m 34,5 C6 H 5OK : 0,15 Câu 16: Lấy 0,23 mol phenyl fomat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 42,32.
Định hướng tư duy giải
B. 49,48.
C. 40,46.
D. 47,24.
HCOONa : 0, 23 Ta có: n HCOOC6 H5 0, 23 m 42,32 C6 H 5ONa : 0, 23 ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 34,96.
C. 32,17.
D. 30,18.
Định hướng tư duy giải
C6 H 5COONa : 0,14 Ta có: n C6 H5COOC6 H5 0,14 m 36, 4 C6 H 5ONa : 0,14
OF FI
CI
A. 36,40.
AL
Câu 17: Lấy 0,14 mol phenyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản
Câu 18: Lấy 0,24 mol metyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản A. 34,56.
ƠN
ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 36,83.
C. 35,94.
Định hướng tư duy giải
D. 37,14.
NH
Ta có: n C6 H5COOCH3 0, 24 m C6 H5COONa 0, 24.144 34,56
Câu 19: Lấy 0,13 mol benzyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 11,70.
B. 14,84.
C. 12,74.
D. 16,28.
Y
Định hướng tư duy giải
QU
Ta có: n CH3COOCH2C6 H5 0,13 m CH3COOK 0,13.98 12, 74 Câu 20: Đun nóng 9,52 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 37,52 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
M
Định hướng tư duy giải
KÈ
M X 68 BTKL m dd NaOH 37,52 9,52 28 n NaOH 0,14 M X 136 CH 3COOC6 H 5 Câu 21: Đun nóng 10,98 gam este X đơn chức với dung dịch KOH 16% (vừa đủ), thu được 73,98 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: B. 8
C. 6
D. 4
DẠ Y
A. 10
Định hướng tư duy giải
M X 61 BTKL m dd KOH 63 n NaOH 0,18 M X 122 HCOOC6 H 5
Câu 22: Đun nóng 10,5 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 12% (vừa đủ), thu được 57,167 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là:
A. 12
B. 6
C. 10
D. 8
Định hướng tư duy giải
AL
M X 75 BTKL m dd NaOH 46, 667 n NaOH 0,14 M X 150 C2 H 5COOC6 H 5
CI
Câu 23: Đun nóng 11,84 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 43,84 gam dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hidro (H) trong este X là: B. 8
C. 9
D. 7
OF FI
A. 10 Định hướng tư duy giải
M X 74 BTKL m dd NaOH 32 n NaOH 0,16 M X 148 C2 H 3COOC6 H 5
Câu 24: Đun nóng 11,16 gam hỗn hợp gồm benzyl axetat và phenyl fomat với dung dịch KOH dư, thấy A. 10,98.
ƠN
lượng KOH phản ứng là 0,11 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là B. 11,38.
C. 10,12.
Định hướng tư duy giải
D. 12,46.
Y
HCOOK : 0, 03 a 0, 03 m 11,38 C6 H 5OK : 0, 03 b 0, 05 CH COOK : 0, 05 3
NH
HCOOC6 H 5 : a 2a b 0,11 11,16 CH 3COOCH 2 C6 H 5 : b 122a 150b 11,16
Câu 25: Đun nóng 14,52 gam hỗn hợp gồm etyl acrylat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy A. 21,60.
QU
lượng KOH phản ứng là 10,64 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là B. 19,56.
Định hướng tư duy giải
C. 22,98.
D. 24,80.
M
C2 H 3COOC2 H 5 : a a 2b 0,19 a 0, 05 14,52 100a 136b 14,52 b 0, 07 CH 3COOC6 H 5 : b
KÈ
C2 H 5COOK : 0, 05 m C6 H 5OK : 0, 07 m 21, 6 CH COOK : 0, 07 3 Câu 26: Đun nóng 12,8 gam hỗn hợp gồm benzyl axetat và phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, thấy
DẠ Y
lượng NaOH phản ứng là 5,6 gam, thu được m gam muối. Phần trăm khối lượng của benzyl axetat trong hỗn hợp là
A. 46,875%.
Định hướng tư duy giải
B. 42,123%.
C. 40,865%.
D. 37,455%.
CH 3COOCH 2 C6 H 5 : a a 2b 0,14 a 0, 04 46,875% 12,8 150a 136b 12,8 b 0, 05 CH 3COOC6 H 5 : b xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: B. 8,06.
C. 7,92.
D. 7,82.
CI
A. 8,72 gam.
OF FI
Định hướng tư duy giải
CH 3COONa : 0, 04 n CH3COOC6 H5 0, 04 m C6 H 5ONa : 0, 04 m 8, 72 n NaOH 0,1 NaOH : 0, 02
AL
Câu 27: Thủy phân 5,44 gam CH3COOC6H5 trong dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Sau khi các phản ứng
Câu 28: Thủy phân 7,5 gam CH3COOC6H4CH3 trong dung dịch chứa 5,6 gam NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 12,2.
B. 10,6.
C. 13,4.
ƠN
Định hướng tư duy giải
D. 14,8.
CH 3COONa : 0, 05 n CH3COOC6 H4 CH3 0, 05 m CH 3C6 H 4 ONa : 0, 05 m 12, 2 n NaOH 0,14 NaOH : 0, 04
NH
Câu 29: Thủy phân 12 gam CH3COOC6H5 trong dung dịch chứa 10,08 gam NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 20,64 gam.
B. 20,48.
C. 16,80.
Y
Định hướng tư duy giải
D. 16,96.
QU
C2 H 5COONa : 0, 08 n C2 H5COOC6 H5 0, 08 m C6 H 5ONa : 0, 08 m 12, 64 n NaOH 0, 252 NaOH : 0, 092 Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn B. 13,6 và 11,6
C. 13,6 và 23,0
KÈ
A. 12,2 và 18,4
M
toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: Định hướng tư duy giải
X đơn chức mà cho hai muối →X là este của phenol RCOOC6H5.
DẠ Y
RCOOK : 0,1 Chay BTNT.K Ta có: n KOH 0, 2(mol) Y n K 2CO3 0,1(mol) C6 H 5OK : 0,1 BTNT.C n CO 2 0, 7(mol) n CtrongX 0, 7 0,1 0,8 X : CH 3COOC6 H 5
m1 0,1.136 13, 6(gam) BTKL 13, 6 0, 2.56 m 2 0,1.18 m 2 23(gam)
D. 12,2 và 12,8
Câu 31: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước
AL
và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic
B. 12.
C. 8.
D. 10.
OF FI
A. 6.
CI
đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T 126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
Định hướng tư duy giải
n
H2O
164, 7 9,15 n H2O 0,15 X : R C6 H 4 OOR ' 18
NH
Và
ƠN
NaOH : 0, 45(mol) BTNT.Na n NaOH 0, 45 180 n Na 2CO3 0, 225 H 2 O : 9(mol) Chay Ta có: Z CO 2 :1, 275 H O : 0,825 2
C :1, 275 0, 225 1,5 m X 0, 45.40 44, 4 0,15.18 m X 29,1(gam) H : 0,15.2 0,825.2 1,5 BTKL O : 0, 06
Y
BTKL
QU
X : C10 H10 O 4 HCOO CH 2 C6 H 4 OOCCH 3 Vậy công thức của T là: HO CH 2 C6 H 4 OH Câu 32: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
M
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
KÈ
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n CO2 0,32 n 0, 04 BTNT.O n OtrongE 0, 08 E Ta có: n H2O 0,16 m E 5, 44 n 0,36 O 2
E : C8 H8O 2 : 0, 04 và n NaOH 0, 07 n H2O 0, 03 H 2 O : 0, 03 BTKL 5, 44 0, 07.40 6, 62 m ' m ' 1, 62 C6 H 5CH 2 OH : 0, 01
D. 3,90 gam.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
AL
OF FI
CI
HCOONa : 0, 01 HCOOCH 2 C6 H 5 : 0, 01 E T CH 3COONa : 0, 03 m HCOONa m CH3COONa 3,14 CH 3COOC6 H 5 : 0, 03 C H ONa : 0, 03 6 5
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
AL
Câu 1: Định hướng tư duy giải Câu 2: Định hướng tư duy giải
CI
Câu 3: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 4: Định hướng tư duy giải Câu 5: Định hướng tư duy giải Câu 6: Định hướng tư duy giải
ƠN
Câu 7: Định hướng tư duy giải
NH
Câu 8: Định hướng tư duy giải Câu 9: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 11: Định hướng tư duy giải
Y
Câu 10: Định hướng tư duy giải
Câu 12: Định hướng tư duy giải
M
Câu 13: Định hướng tư duy giải
KÈ
Câu 14: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Câu 15: Định hướng tư duy giải Câu 16: Định hướng tư duy giải Câu 17: Định hướng tư duy giải Câu 18: Định hướng tư duy giải
AL
Câu 19: Định hướng tư duy giải Câu 20: Định hướng tư duy giải
CI
Câu 21: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 22: Định hướng tư duy giải Câu 23: Định hướng tư duy giải Câu 24: Định hướng tư duy giải
ƠN
Câu 25: Định hướng tư duy giải
NH
Câu 26: Định hướng tư duy giải Câu 27: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 29: Định hướng tư duy giải
Y
Câu 28: Định hướng tư duy giải
Câu 30: Định hướng tư duy giải
M
Câu 31: Định hướng tư duy giải
KÈ
Câu 32: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Câu 33: Định hướng tư duy giải Câu 34: Định hướng tư duy giải Câu 35: Định hướng tư duy giải Câu 36: Định hướng tư duy giải
AL
Câu 37: Định hướng tư duy giải Câu 38: Định hướng tư duy giải
CI
Câu 39: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 40: Định hướng tư duy giải Câu 41: Định hướng tư duy giải Câu 42: Định hướng tư duy giải
ƠN
Câu 43: Định hướng tư duy giải
NH
Câu 44: Định hướng tư duy giải Câu 45: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 47: Định hướng tư duy giải
Y
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Câu 48: Định hướng tư duy giải
M
Câu 49: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
KÈ
Câu 50: Định hướng tư duy giải
4.4. Đốt cháy este cơ bản A. Tư duy giải toán BTNT.H và cả BTNT.O. + Ta cũng có dồn chất cho hỗn hợp este bằng cách nhấc COO hoặc OO ra. B. Ví dụ minh họa
CI
+ Lưu ý số mol COO trong este bằng số mol NaOH phản ứng với các este mạch hở.
AL
+ Khi đốt cháy este thì C biến thành CO2; H2 biến thành H2O từ đó chúng ta cần chú ý tới BTNT.C;
OF FI
Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là A. 75%
B. 72,08%
C. 27,92%
Định hướng tư duy giải: BTNT.H Có n H2O 0,12 mol n Htrong X 0, 24
n C H O a 4a 3b 0,13 a 0, 01 Gọi 4 6 2 6a 6b 0, 24 b 0, 03 n C3H6O2 b 0, 01.86 27,92% 3, 08
NH
%C4 H 6 O 2
ƠN
BTKL n Otrong X 0, 08 mol n Ctrong X 0,13 mol
D. 25%
Giải thích thêm:
Bài này cần lưu ý các chất trong hỗn hợp X đều có 6H. Và có hai chất là đồng phân của nhau đều có
Y
CTPT là C3H6O2.
QU
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trị của m là: A. 68,2 gam
B. 25,0 gam
Định hướng tư duy giải: Cách 1: Dồn chất cho X
M
D. 43,0 gam
OO : a BTNT.O 1,1.3 2a 1,35.2 a 0,3 m 25 CH 2 :1,1
KÈ
m
C. 19,8 gam
Cách 2: Ta có thể xử lý bằng bảo toàn nguyên tố như sau: BTNT.O Vì este no, đơn chức nên n CO2 n H2O 1,1 n X 0,3 m X 25, 0
DẠ Y
Giải thích thêm
Vì các este là no nên ở bài toán này dùng dồn chất ta nhấc OO ra tốt hơn là nhấc COO. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng lượng oxi vừa đủ, toàn bộ sản phẩm đem dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu được 19,68 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng thêm 20 gam. Giá trị của m ban đầu là: A. 7,04 gam.
B. 14,08 gam.
C. 56,32 gam.
D. 28,16 gam.
Định hướng tư duy giải: Ta có m CO2 m H2O 19, 68 20 m CO2 m H2O 39, 68
AL
n CO2 n H2O 0, 64 n este 0,16 m 14, 08 gam
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm vinyl axetat và metyl acrylat cần dùng a mol O2, thu A. 0,525.
B. 0,675.
CI
được CO2 và H2O. Giá trị của a là : C. 0,750.
D. 0,900.
Nhận thấy các este đều có chung CTPT là C4H6O2 CO : 0, 6 BTNT.O n este 0,15 2 a 0, 675 H O : 0, 45 2
OF FI
Định hướng tư duy giải:
Câu 5: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc kết tủa được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là: B. 3,3.
C. 1,8.
ƠN
A. 4,48. Định hướng tư duy giải:
D. 2,2.
n Ba OH 2 0, 08 CO 2 : 4a Ta có: C4 H8O 2 a mol BTNT.Ba Ba HCO3 : b 2 H O : 4a 2 BaCO : c 3
NH
O2
Y
BTKL 4a 44 18 200 194,38 197c a 0, 025 BTNT.Ba b c 0, 08 b 0, 02 m 2, 2 BTNT.C 2b c 4a c 0, 06
QU
Giải thích thêm:
Bài toán này không khó tuy nhiên nếu không áp dụng được thuần thục BTKL và BTNT thì sẽ khá mất thời gian.
Danh ngôn cuộc sống
M
Hãy cảm ơn những lúc bạn gặp khó khăn, bởi nếu không có khó khăn, bạn sẽ không có cơ hội để hiểu
DẠ Y
KÈ
mình và trải nghiệm cuộc sống.
Sưu tầm
ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lit khí CO2 (đktc) và 1,08 gam nước. CTPT A. C3H6O2
B. C2H4O2
AL
của X là? C. C4H6O2
D. C4H8O2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam nước. CTPT của X là? B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2
CI
A. C3H6O2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X thu được 5,28 gam CO2 và 2,16 gam nước. CTPT của X là? B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2
OF FI
A. C3H6O2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). CTPT của este là? A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của X là. B. C6H8O2
C. C4H8O2
ƠN
A. C8H8O2
D. C6H10O2
Câu 6: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
NH
của E là :
D. HCOOCH3.
Câu 7: Đốt cháy 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là : A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H4O2.
Y
Câu 8: Đốt cháy 11,1 gam este X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 16,28 gam CO2 và 6,66 gam H2O.
QU
Công thức phân tử của axit cacboxylic tạo nên este X là A. C2H4O2.
B. C3H4O2.
C. CH2O2.
D. C3H6O2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) vói lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 24,8 gam. Công thức phân tử của X là B. C2H4O2.
M
A. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 10: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn A. C3H6O2
KÈ
0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2. CTPT của este có PTK nhỏ hơn trong X là? B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2
Câu 11: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
DẠ Y
0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2. Phần trăm khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong X là? A. 55,78%
B. 45,65%
C. 32,18%
D. 61,08%
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomiat.
B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của hai este là B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2
AL
A. C3H6O2
Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 9,76 gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất A. 30,0
B. 25,0
CI
hiện? Giá trị của m là? C. 28,0
D. 24,0
OF FI
Câu 15: Hỗn hợp X chứa ba este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng vừa đủ 14,88 gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện? Giá trị của m là? A. 40,0
B. 37,0
C. 38,0
D. 34,0
Câu 16: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 17,36 gam. Phần trăm khối A. 22,18%
ƠN
lượng của este có phân tử khối nhỏ là? B. 32,87%
C. 30,14%
D. 26,21%
Câu 17: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức; hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
NH
0,07 mol X thu được tổng sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O là 10,54 gam. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ là? A. 29,98%
B. 38,89%
C. 51,95%
D. 46,21%
Câu 18: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
Y
dãy đồng đẳng (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít A. (HCOO)2C2H4 và 6,6 C. CH3COOCH3 và 6,7.
QU
khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là B. HCOOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
M
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? B. Giảm 7,74 gam.
KÈ
A. Tăng 2,70 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :
DẠ Y
A. 25%.
B. 27,92%.
C. 72,08%.
D. 75%.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN
Câu 1: Định hướng tư duy giải CO : 0, 06 n X 0, 02 C3 H 6 O 2 Ta có: 2 H 2 O : 0, 06
Câu 2: Định hướng tư duy giải
CO : 0, 08 n X 0, 02 C4 H8O 2 Ta có: 2 H 2 O : 0, 08
AL
Câu 3: Định hướng tư duy giải CO : 0,12 n X 0, 04 C3 H 6 O 2 Ta có: 2 H 2 O : 0,12
0, 05.2 0, 25.2 0, 2 C4 H8O 2 3
Câu 5: Định hướng tư duy giải CO : 0,12 BTKL chay 2 n COO 0, 015 C8 H 8 O 2 Ta có: X H 2 O : 0, 06
Câu 6: Định hướng tư duy giải
OF FI
n CO2 Ta có: n O2 0, 25
CI
Câu 4: Định hướng tư duy giải
n H2O 0,14; n CO2 0,14 E là este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.
4, 2 0,14.14 0,14 n E 0, 07 HCOOCH 3 16
ƠN
BTKL n Otrong E
Câu 7: Định hướng tư duy giải
NH
Vì n CO2 : n H2O 1:1 Công thức phân tử của X là CnH2nO2
Câu 8: Định hướng tư duy giải
Y
CO : a BTKL chay X 2 3, 7 0,175.32 44a 18a a 0,15 H 2O : a n Otrong X 0,15.3 0,175.2 0,1 n X 0, 05 C3 H 6 O 2
QU
CO : 0,37 BTKL chay X 2 n X 0,185 HCOOCH 3 . Vậy axit tạo lên este là HCOOH. H 2 O : 0,37
Câu 9: Định hướng tư duy giải
24,8 0, 4 C4 H8O 2 62
M
Ta có: n CO2 n H2O
Câu 10: Định hướng tư duy giải 0, 05.2 0, 205.2 C H O 0,17 C 3, 4 3 6 2 3 C 4 H 8 O 2
KÈ
Ta có: n CO2 n H2O
Câu 11: Định hướng tư duy giải 0, 05.2 0, 205.2 C H O : 0, 03 0,17 C 3, 4 3 6 2 %C3 H 6 O 2 55, 78% 3 C4 H8O 2 : 0, 02
DẠ Y
Ta có: n CO2 n H2O
Câu 12: Định hướng tư duy giải Vì số mol O2 bằng số mol CO2 và este đơn chức este có 4 nguyên tử H HCOOCH3 Câu 13: Định hướng tư duy giải
CO : 0,3 n este 0,1 C3 H 6 O 2 Ta có: 2 H 2 O : 0,3
Ta có: n CO2 n H2O
AL
Câu 14: Định hướng tư duy giải 0, 07.2 0,305.2 0, 25 m 25 3 0, 09.2 0, 465.2 0,37 m 37 3
Câu 16: Định hướng tư duy giải Ta có: n CO2 n H2O 0, 28 m X 5,84 C H O : 0, 02 C 4, 67 4 8 2 %C4 H8O 2 30,14% C5 H10 O 2 : 0, 04
Câu 17: Định hướng tư duy giải
C
ƠN
Ta có: n CO2 n H2O 0,17 m X 4, 62
OF FI
Ta có: n CO2 n H2O
CI
Câu 15: Định hướng tư duy giải
0,17 C H O : 0, 04 2, 43 2 4 2 %C2 H 4 O 2 51,95% 0, 07 C3 H 6 O 2 : 0, 03
NH
Câu 18: Định hướng tư duy giải
BTKL Ta có: m 0, 275.32 0, 25.44 0, 25.18 m 6, 7
n Z 0,1 C tb 2,5 X : HCOOCH 3
Y
Câu 19: Định hướng tư duy giải
QU
Nhận xét nhanh: Các hợp chất hữu cơ đều có hai liên kết pi. H O : a chay BTKL X 2 n A 0,18 a 3, 42 2a 0,18.12 32 0,18 a a 0,15 CO : 0,18 2 m 0,18.44 0,15.18 18 7,38 gam
Câu 20: Định hướng tư duy giải
M
Hỗn hợp X gồm CH3COOCH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5.
KÈ
n H2O 0,12 n Otrong X Dồn X thành C x H 6 O 2
3, 08 0, 24 0, 08.16 0, 01 0,13 n CH3COOCH CH2 0, 01 %n CH3COOCH CH2 25% 12 0, 04 Danh ngôn cuộc sống
DẠ Y
BTKL n CO2
0,12.2 0, 08 n X 0, 04 3
Bạn chớ nên bỏ cuộc khi bạn vẫn còn điều gì đó để cho đi. Không có gì là hoàn toàn bế tắc, sự việc chỉ thật sự trở nên bế tắc khi bạn thôi không cố gắng nữa. Trong cuộc sống, nơi nào có một người chiến thắng, nơi đó có một người thua cuộc. Nhưng người biết hi sinh vì người khác luôn luôn là người chiến thắng. Sưu tầm
4.5. Tìm công thức của este A. Tư duy giải toán
AL
+ Với những bài toán các đáp án đã có sẵn CTPT thì ta nên kết hợp suy luận dựa vào đáp án.
+ Trong phản ứng thủy phân este mạch hở ta luôn có số mol NaOH hoặc KOH bằng số mol nhóm COO. Nếu este đơn chức thì số mol OH- trong kiềm bằng số mol este.
CI
B. Ví dụ minh họa muối. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2
B. C4H8O2
C. C5H8O2
Định hướng tư duy giải: nX
32, 48 29,58 0, 29 M X 102 X : C5 H10 O 2 39 29
Giải thích thêm:
OF FI
Câu 1: Đun nóng 29,58 gam este X đơn chức với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và 32,48 gam D. C5H10O2.
ƠN
Vì khối lượng muối lớn hơn este nên gốc ancol chỉ có thể là CH3- hoặc C2H5-. Với trường hợp CH3- ta thấy số mol rất lẻ (không thỏa mãn)
Câu 2: Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung
NH
dịch thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam rượu đơn chức. Cho toàn bộ lượng rượu đó tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định CTCT của X. A. Đietyl oxalat
B. Etyl propionat
Định hướng tư duy giải:
C. Đietyl ađipat
D. Đimetyl oxalat.
QU
Y
M 134 NaOOC COONa Y X : C2 H 5OOC COOC2 H 5 C2 H 5OH Giải thích thêm:
Ta có: n H2 0,1 n OH 0, 2 nên ancol là C2H5OH. Số mol ancol gấp đôi số mol este nên muối là của axit hai chức.
M
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X mạch thẳng cần vừa đúng 32 gam dung dịch NaOH 25% thu được hai ancol A và B có tỉ khối đối với H2 bằng 22,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được
KÈ
30,8 gam CO2. Công thức cấu tạo đúng của este X là: A. CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH2-CH=CH2
DẠ Y
C. CH3CH(COOCH3)(COOC2H5) D. CH3OOC-CH2-CH2-CH2-COOCH2-CH=CH2
Định hướng tư duy giải:
n CO2 0, 7 CX 7 CH 3OH CH 3OOC CH 2 CH 2 COOC3 H 5 C3 H 5OH
Giải thích thêm: có một ancol là CH3OH và ancol còn lại phải là C3H5OH.
AL
Vì Cx = 7 nên ta có thể loại ngay đáp án D. Đáp C cũng loại vì có mạch nhánh. Do Mancol = 45 nên phải Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 20 gam một este đơn chức X với 1 lít KOH 0,2M (vừa đủ) thu được 9,2 A. etyl propionat.
B. etyl acrylat.
C. metyl propionat.
M 46 C2 H 5OH Y X : CH 2 CH COO C2 H 5 M X 100 Giải thích thêm:
OF FI
Định hướng tư duy giải:
D. anlyl axetat.
CI
gam ancol Y. Tên của X là
Vì các este đều là đơn chức mạch hở nên số mol kiềm bằng số mol este.
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam một este đơn chức X với 500 ml NaOH 0,3M (vừa đủ) thu được 4,8 gam ancol Y. Tên của X là
B. metyl propionat.
C. metyl acrylat.
D. etyl axetat
ƠN
A. vinyl axetat. Định hướng tư duy giải:
NH
M 32 CH 3OH Y CH 2 CH COO CH 3 M X 86
Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 5,92 gam một este đơn chức X với 200 ml NaOH 0,4M (vừa đủ) thu được 3,68 gam ancol Y. Tên của X là
B. metyl propionat.
Y
A. etyl fomat.
D. etyl axetat
QU
Định hướng tư duy giải:
C. metyl axetat.
M 46 C2 H 5OH Y X : HCOOC2 H 5 M X 74 Giải thích thêm:
M
Vì các este đều là đơn chức mạch hở nên số mol kiềm bằng số mol este. Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 30,8 gam một este đơn chức X với 1,4 lít KOH 0,25M (vừa đủ) thu được
KÈ
21 gam ancol Y. Tên của X là A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
Y : 46 C3 H 7 OH HCOOC3 H 7 X : 88
Giải thích thêm
Vì các este đều là đơn chức mạch hở nên số mol kiềm bằng số mol este.
D. etyl axetat
Câu 8: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 3,875. Đun nóng 24,8 gam X với 40 gam dung dịch NaOH 25%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 23,6 gam và phần A. C3H3OH
B. CH2=CH-CH2OH
AL
hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là. C. C2H5OH
D. C3H7OH
Định hướng tư duy giải:
R 41 C3 H 5COOC3 H 3 CH C CH 2 OH Lưu ý Chất rắn có NaOH dư.
CI
RCOONa : 0, 2 NaOH : 0, 05
OF FI
n X 0, 2 23, 6 Ta có:
Câu 9: Cho 11,52 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,04 gam andehit axetic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C3H4O2
ƠN
A. CH2O2 Định hướng tư duy giải:
CH CHO : 0,16 3 Y : CH 2 O 2 X : HCOOCH CH 2
NH
Câu 10: Cho 28,5gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 14,5 gam ancol anlylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là. A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C6H10O2
Định hướng tư duy giải:
Y
CH 2 CH CH 2 OH :0, 25 X : C2 H 5COOCH 2 CH CH 2 X :114
QU
D. C6H12O2
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA ESTE
Câu 1: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. B. C4H8O2
M
A. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C3H4O2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
KÈ
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2
DẠ Y
C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:
A. (COOC2H5)2
B. (COOC3H7)2
C. (COOCH3)2
D. CH2(COOCH3)2
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có A. metyl ađipat.
B. vinyl axetat.
C. vinyl propionat.
AL
chứa hai liên kết . Tên gọi của X là
D. metyl acrylat.
Câu 5: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-COOH.
D. CH2=CH-COO-CH2-CH3
OF FI
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
CI
KOH 1M (đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu 6: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
ƠN
của X là A. CH3CH2COOCH=CH2
B. CH2=CHCH2COOCH2CH3
C. CH2=CHCH2COOCH3
D. CH3COOCH=CHCH3
rượu. Vậy X là : A. metyl fomiat
B. etyl fomiat
NH
Câu 8: Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam C. propyl fomat
D. butyl fomiat
Câu 9: Cho 3,52 gam chất A(C4H8O2) tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn B. HCOOC3H7
QU
A. CH3COOH
Y
dung dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là: C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5.
Câu 10: Cho 0,88 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức cấu tạo phân tử C4H8O2 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,0368g/ml) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ thì thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOC2H5
M
A. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH
D. HCOOC3H7.
Câu 11: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch của X là
KÈ
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
DẠ Y
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩn cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat
B. etyl axetat
C. isopropyl axetat
D. metyl propionat
Câu 13: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản A. CH3-COOC2H5.
B. H-COOC3H7.
C. H-COOC3H5.
AL
ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là
D. C2H5COOCH3.
Câu 14: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5
C. C2H3COOC2H5
CI
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: D. C2H5COOCH3.
OF FI
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH
D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH.
ƠN
Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là: A. (COOC2H5)2
B. (COOC3H7)2
C. (COOCH3)2
D. CH2(COOCH3)2
NH
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4 M, thu được 1 muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 A. HCOOH va HCOOC2H5.
QU
C. HCOOH và HCOOC3H7.
Y
gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Câu 18: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là B. CH3OH
M
A. CH2=CH-OH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CH-CH2OH
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với
KÈ
20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170°C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối
DẠ Y
lón hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C3H6O3.
D. C4H10O2.
Câu 20: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi cho 4,4 g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1 g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: A. Axit Butanoic
B. Metyl Propionat
C. Etyl Axetat
D. Isopropyl Fomiat
Câu 21: Khi cho bay hơi 10,56 gam chất hữu cơ A thì thể tích của A bằng với thể tích của 3,84 gam oxi trong cùng điều kiện. Khi đun nóng A với dung dịch NaOH thì thu được một muối và một ancol. Biết A A. C3H7COOH
B. HCOOC3H7
C. C6H5COOC2H5
AL
không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của A là:
D. CH3COOC2H5
Câu 22: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được muối X1
CI
và rượu X2. Oxi hóa X2 thu được chất hữu cơ X3. X3 không có phản ứng tráng gương. Vậy tên gọi của X là : B. etyl axetat
C. n-propyl fomiat
D. isopropyl fomiat.
OF FI
A. metyl propionat
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5
D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
ƠN
Câu 24: Xà phòng hóa hòan toàn 17,4 gam một este đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được muối A và ancol B. Oxi hóa B thu được xeton. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOCH2CH(CH3)2.
C. CH3CH2COOCH(CH3)2
D. HCOOCH(CH3)CH2CH3
NH
A. HCOOCH(CH3)2
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thu được 8,8 gam CO2. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn lượng este này thì cần vừa đúng: 20 gam NaOH 10%. Hiđrô hóa hoàn toàn lượng este này thì cần 2,24 lít A. CH2 = CH-COOCH3.
QU
C. CH2=CH-COOCH=CH2.
Y
khí H2 ( đktc). CTCT của este trên là:
B. CH C-COOCH3 D. HCOOCH=CH2.
Câu 26: Hỗn hợp gồm hai este A và B là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau một cacbon trong phân tử. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 16,28 gam CO2 và 5,22 gam nước. CTCT của hai este trên là :
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.
D. CH2=CH-COOCH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.
M
A. CH3COOCH=CH2 ; CH2=CH-COOC2H5.
KÈ
Câu 27: Este X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y cho được phản ứng với Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X không thể là B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3
D. HCOOCH2-CH=CH2
DẠ Y
A. CH2=CH-COOCH3.
Câu 28: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và chất hữu cơ Z. Biết Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H3.
C. CH3COOC2H3.
D. C2H3COOCH3.
Câu 29: Đun nóng 17,85 gam este X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 17,15 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C3H7COOCH3.
B. HCOOC4H9.
C. CH3COOC3H7.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn este X (no, đơn chức, mạch hở) thấy thể tích O2 cần đốt gấp 1,25 thể tích
AL
CO2 tạo ra. Khi thủy phân hoàn toàn X, thu được axit cacboxylic Y và ancol Z có cùng số nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC3H7.
D. CH3COOC2H3.
CI
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn este mạch hở X (chỉ chứa một loại nhóm chức) có công thức phân tử thức cấu tạo của X là
OF FI
C7H12O4 bằng dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic đơn chức và một ancol. Công A. CH3COO-CH2-CH2-COOC2H5.
B. CH3COO-[CH2]3-OOCCH3.
C. HCOO-[CH2]3-OOCC2H5.
D. C2H5COO-[CH2]2-OOCCH3.
Câu 32: Cho 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 5,6 gam ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C4H6O2.
D. C3H4O2.
ƠN
Câu 33: Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic không phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn x mol X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và 2x mol ancol Z. Công A. (HCOO)2C2H4.
NH
thức cấu tạo thu gọn của X là
B. CH2(COOCH3)2.
C. (COOC2H5)2.
D. (HCOO)2C3H6.
Câu 34: Este X đơn chức, trong phân tử chứa vòng benzen, trong đó oxi chiếm 26,229% về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B. C6H5COOCH3.
Y
A. CH3COOC6H5.
C. HCOOC6H5.
D. HCOOCH2C6H5.
QU
Câu 44: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 21,5. Đun nóng 12,9 gam X với 56 gam dung dịch KOH 25%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 22,1 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là. A. C2H5OH
B. CH2=CH-CH2OH
C. CH3OH
D. C3H7OH
M
Câu 45: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 50. Đun nóng 10 gam X với 16 gam dung dịch NaOH 35%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 11 gam (trong đó có
KÈ
chứa muối Y. Công thức của Y là. A. C2H3COONa
B. CH2=CH-COONa
C. CH3COONa
D. C3H7COONa
Câu 46: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 25,5. Đun nóng 5,1 gam X với 112 gam
DẠ Y
dung dịch KOH 5%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 9,1 gam (trong đó chứa muối Y). Công thức của Y là. A. C2H5COOK
B. CH2=CH-COOK
C. C2H3COOK
D. C3H7COOK
Câu 47: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 2,3125. Đun nóng 5,55 gam X với 52 gam dung dịch NaOH 10 %, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 7,3 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là.
A. C2H5OH
B. CH2=CH-CH2OH
C. CH3OH
D. C3H7OH
ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C3H4O2
AL
Câu 48: Cho 7,4 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,2 gam
Câu 49: Cho 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1,6 gam A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
CI
ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là.
D. C4H6O2
OF FI
Câu 50: Cho 7,98 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,22 gam ancol etylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. A. C3H6O2
B. C4H6O2
C. C4H8O2
D. C3H4O2
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
ƠN
Ta có: n CH3OH 0, 215 n X 0, 215 M X 88 C2 H 5COOCH 3 Vậy Y phải là C3H6O2 Câu 2: Định hướng tư duy giải
NH
CO : 0,145 mol Ch,y X là hai este no đơn chức, mạch hở nên Cn H 2n O 2 2 H 2 O : 0,145 mol
Y
BTNT.O n Otrong X 0,1775.2 0,145.3 n Otrong X 0, 08 n X 0, 04 mol 0,145 C H O C 3, 625 3 6 2 0, 04 C 4 H 8 O 2
Câu 3: Định hướng tư duy giải
n KOH 2n este
QU
Nhìn nhanh qua đáp án thấy các este đều là 2 chức 4, 2 5, 475 0, 075 M este .2 146 56 0, 075
Câu 4: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
n Br2 0,11 n X 0,11 M X 86 10,34 M muoi RCOONa 94 R 27 0,11 Câu 5: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
RCOOK : 0, 2 M 16.6, 25 100 X 28 R 29 n 0, 2; KOH : 0,3 KOH : 0,1 X
Câu 6: Định hướng tư duy giải 19, 2 Ta có: n NaOH 0, 27
RCOONa:0,2 BTKL 0, 2 R 67 0, 07.40 19, 2 R 15 NaOH : 0, 07
Câu 7: Định hướng tư duy giải
n X 0, 2 28 Có M X 100
RCOOK : 0, 2 R 29 C2 H5 KOH : 0,1
AL
Câu 8: Định hướng tư duy giải
9,52 8, 4 0,14 M ancol 60 C3 H 7 OH HCOONa 0,14
Vì X đơn chức nên n X n ancol n Muoi
CI
Câu 9: Định hướng tư duy giải
BTKL Và 0, 02.40 0, 04 R 44 23 4, 08 R 15
Câu 10: Định hướng tư duy giải
OF FI
RCOONa : 0, 04 n 0, 04 BTNT.Na 4, 08 Ta có: A NaOH : 0, 02 n NaOH 0, 06
CH3
R 17 32 R 15 C2 H 5COOCH 3 Câu 11: Định hướng tư duy giải
0, 2 : RCOOK R 29 C 2 H 5 0,1: KOH
NH
M X 16.6, 25100 n X 0,1 28
ƠN
n 0, 01 mol Ta có: X m ROH 0,32 gam m H2O 103, 68 0,1.40 99, 68 n NaOH 0,1
Câu 12: Định hướng tư duy giải
n 0, 2 BTKL 4, 4 0, 2.12 0, 2.2 Ta có: CO2 n Otrong X 0,1 n X 0, 05 16 n H2O 0, 2
QU
Y
4, 4 M X 0, 05 88 C2 H 5COOCH 3 4,8 M RCOONa 96 R 29 0, 05
Câu 13: Định hướng tư duy giải
M
KÈ
ung Ta có: n Phan NaOH
6, 6 M 88 X 0, 09 0, 075 0, 075 5, 7 0, 075.0, 2.40 1, 2 RCOONa 68 R 1 0, 075
Câu 14: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
RCOONa : 0, 2 BTKL 19, 2 0, 07.40 0, 2 R 67 R 15 Ta có: 19, 2 BTNT.Na NaOH : 0, 07
Câu 15: Định hướng tư duy giải Z phải là ancol có các nhóm –OH kề nhau. Ta có: M Z
7, 6 76 Z : HO CH 2 CH CH 3 OH 0,1
Câu 16: Định hướng tư duy giải Dễ dàng mò ra Este là 2 chức
Câu 17: Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy X chứa 1 axit và 1 este no đơn chức.
BTNT.C n CO2 n Và
6,82 0,11 mol 44 18
BTNT.C Để ý nhanh: 0, 025.2 0, 015.4 0,11 C trong axit
C trong este
Câu 18: Định hướng tư duy giải
Do đó E phải có tổng cộng 2 liên kết và có 5C 14,3 Với 15 gam: n E 0,15 0, 2NaOH
NaOH : 0, 05 BTKL R 15 RCOONa : 0,15
NH
E là CH3COOCH2-CH=CH2
ƠN
CO : 0,16 chay BTKL E 2 n O 0, 064 n E 0, 032 H O : 0,128 2
OF FI
n este : 0, 015 mol 0, 04 n X 0, 04 mol Ta có: KOH X axit : 0, 025 mol n Ancol 0, 015 mol
AL
4, 2 5, 475.2 0, 075 M este 146 56 0, 075
CI
n KOH
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Nhìn nhanh qua đáp án X không thể chứa 1 ancol và 1 axit được vì nếu như vậy khi X cháy nguyên axit đã cho khối lượng CO2 và H2O lớn hơn 7,75 (gam).
QU
Y
0, 04 Axit : 0, 025 mol n NaOH X n Anken 0, 015 este : 0, 015(mol)
Đốt cháy X cho m CO2 m H2O 7, 75 gam vì no đơn chức, hở n H2O n CO2 0,125 mol
n 5 BTNT .C 0, 025.m 0, 015.n 0,1255m3n 25 m 2
M
Câu 20: Định hướng tư duy giải
KÈ
4,1g n X 0, 05 CH 3COONa X : CH 3 COOC2 H 5
Câu 21: Định hướng tư duy giải
M A 88 CH 3COOC2 H 5 Câu 22: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
X3 không có phản ứng tráng gương đáp án D Câu 23: Định hướng tư duy giải CH OH HCOOCH 3 M 40, 4 3 C2 H 5OH HCOOC2 H 5
Câu 24: Định hướng tư duy giải
M 116 CH 3CH 2 COOCH CH 3 2 oxh B xeton
AL
Câu 25: Định hướng tư duy giải
CI
n CO2 0, 2 n X 0, 05 CH CH COOCH 3 n H2 0,1 Câu 26: Định hướng tư duy giải
OF FI
n 0,37 CH CH COOCH 3 CO2 2 CH 2 C CH 3 COOCH 3 n H2O 0, 29 Câu 27: Định hướng tư duy giải Y có phản ứng với nước Br2 CH3COOCH=CH2 Câu 28: Định hướng tư duy giải Câu 29: Định hướng tư duy giải
M muoi 98 CH 3COOK CH 3COOC3 H 7 Câu 30: Định hướng tư duy giải
NH
n O2 1, 25n CO2 CH 3COOC2 H 5
ƠN
Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon CH3COOC2H5
Câu 31: Định hướng tư duy giải
Thu được một muối axit và một ancol CH3COO-(CH2)3OOCCH3
Y
Câu 32: Định hướng tư duy giải
QU
M X 86 Y : C3 H 4 O 2 Câu 33: Định hướng tư duy giải
x mol X 2x mol Z loại A và D
a molO 2 Đốt cháy hoàn toàn X a mol CO 2 CH 2 COOCH 3 2
M
Câu 34: Định hướng tư duy giải
KÈ
M X 112 HCOOC6 H 5
Câu 44: Định hướng tư duy giải
n X 0,15 22,1 Ta có:
RCOOK : 0,15 R 27 C2 H 3COOCH 3 KOH : 0,1
DẠ Y
Câu 45: Định hướng tư duy giải
n X 0,1 11 Ta có:
RCOONa : 0,1 R 27 C2 H 3COOC2 H 5 NaOH : 0, 04
Câu 46: Định hướng tư duy giải
n X 0, 05 9,1 Ta có:
RCOOK : 0, 05 R 43 C3 H 7 COOCH 3 KOH : 0, 05
Câu 47: Định hướng tư duy giải
RCOONa : 0, 075 R 1 HCOOC2 H 5 NaOH : 0, 055
AL
n X 0, 075 7,3 Ta có:
Câu 48: Định hướng tư duy giải
CI
CH OH : 0,1 3 Y : CH 3COOH X : CH 3COOCH 3
CH 3OH : 0, 05 X : C2 H 3COOCH 3 X : 86
Câu 50: Định hướng tư duy giải
C H OH : 0, 07 2 5 Y : C4 H 6O2 C3 H 5COOC2 H 5 M X 114 Danh ngôn cuộc sống
OF FI
Câu 49: Định hướng tư duy giải
ƠN
Nếu xe bị hỏng và bạn phải dắt bộ một quãng đường, hãy nghĩ đến những người khuyết tật chỉ mong có thể tự bước đi vài bước.
Đôi khi sự đấu tranh luôn cần phải có trong cuộc sống. Nếu cuộc sống trôi qua thật suôn sẻ, chúng ta sẽ
NH
không hiểu được cuộc sống, không có được bản lĩnh, nghị lực như chúng ta cần phải có, cuộc sống thật công bằng, không phải vô cớ mà mọi điều xảy đến với ta.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Sưu tầm
4.6. Bài toán chất béo A. Tư duy giải toán
AL
+ Chất béo là trieste của glixrol với các axit béo; trong chương trình phổ thông chúng ta chỉ xét 4 chất béo M=256
Axit stearic (no): C17H35COOH
M=284
Axit oleic (không no): C17H33COOH
M=282
Axit linoleic (không no): C17H31COOH
M=280
OF FI
Axit panmitic (no): C15H31COOH
CI
sau:
+ Một chất béo có 3 gốc COO nên có thể ôm được 3 Na để tạo COONa.
+ Khi tính toán khối lượng muối (xà phòng) thì ta thường dùng bảo toàn khối lượng mchat beo + mkiem = mxa phong + mglixerol
+ Với bài toán đốt cháy thì ta có thể dùng BTNT hoặc dồn chất cũng đều tốt. B. Ví dụ minh họa
ƠN
Câu 1: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 15,680 lít.
B. 20,160 lít.
C. 17,472 lít.
NH
Định hướng tư duy giải Vậy X là CTPT tử là:
C55 H104 O6 nX
n CO 0,55 mol 8, 6 Chay 0, 01 2 860 n H2O 0,52 mol
Y
0,55.2 0,52 0, 01.6 0, 78 mol V 17, 472 lít 2
QU
BTNT O ung n OPhan 2
D. 16,128 lít.
Giải thích tư duy
Đề bài cho chúng ta biết ba muối nên ta biết 3 axit tương ứng tạo ra chất béo là C17H33COOH; C15H31COOH và C17H35COOH từ đó tính được MCb = 860. Với bài toán chất béo cần lưu ý dữ kiện đề bài
M
cho dưới các dạng muối đã biết CTPT hoặc đã biết số nguyên tử Cacbon. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp
KÈ
hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là B. axit panmitic và axit oleic.
C. axit stearic và axit linoleic.
D. axit panmitic và axit linoleic.
DẠ Y
A. axit stearic và axit oleic. Định hướng tư duy giải
H O : 0, 49 C 55 0,55 0, 49 0, 04 Ta có: 2 a 0, 01 2 7 CO 2 : 0,55 Giải thích tư duy
Ta tư duy bằng kỹ thuật bơm H2 vào X để biến chất béo thành no (có 3). Khi đó ốp CTĐC ta có
n CO2 n H2O k 1 n hh hay 0,55 0, 49 0, 04 2.n X . Ở đây ta đốt cháy chất béo sau khi đã bơm thêm 0,04 mol H2 vào (được chất béo no) và như vậy số mol
AL
H2O phải tăng thêm 0,04 mol.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,16.
C. 0,04.
Định hướng tư duy giải Ta có: n X
2, 28 0, 04 57
Ốp tư duy dồn chất
ƠN
COO : 0,12 Don chat C : 2,16 a 2,16 0, 04 2,12 0, 08 BTNT.O H 2 : 2,12
D. 0,08.
OF FI
A. 0,20.
CI
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác,
Giải thích tư duy
NH
CH : 2,16 Sau khi nhấc COO ra phần còn lại sẽ là hidrocacbon, nếu no thì phải là 2 H 2 : 0, 04 Câu 4: Hôn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung a là: B. 26,40.
Định hướng tư duy giải nY Với m gam X
QU
A. 25,86.
Y
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của C. 27,70.
D. 27,30.
1,56 1,52 0, 02 n axit 0, 09 0, 02.3 0, 03 2
M
Dồn chất cho m gam X
KÈ
COO : 0, 09 BTKL H 2 : 0, 05 m 24, 64 a 25,86 BTNT.C CH 2 :1, 47
Giải thích tư duy
DẠ Y
Các chất đều no nên sau khi nhấc COO ra phần còn lại sẽ là hidrocacbon no (ankan) nên ta dồn được
CH :1, 47 thành 2 . Lưu ý hỗn hợp chứa axit nên có H2O sinh ra. H 2 : 0, 05
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Định hướng tư duy giải
CI
COO : 0, 06 1,1 Don chat Với a gam X nX 0, 02 C :1, 04 18.2 16 3 H :1, 02 2
AL
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri, stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
OF FI
BTNT.C
BTKL a 17,16 m 17, 72
Giải thích tư duy
Ở bài toán này nếu không dùng dồn chất thì các bạn cũng có thể dùng BTNT.O để suy ra số mol H2O cũng tốt từ đó sẽ có a và tính toán được ra khối lượng muối bằng BTKL.
ƠN
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là: A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
NH
Định hướng tư duy giải
D. 22,15.
BTKL m X 21, 45 m 22,15
QU
Giải thích tư duy
Y
COO : 0, 075 1,375 1, 275 0, 05 Don chat Bơm thêm H2 nX 0, 025 C :1,3 2 H :1, 275 2
Ở bài toán này ta tư duy kiểu bơm H2: 0,05 mol vào X để được X’ là chất béo no (có 3) rồi đốt cháy X’.
DẠ Y
KÈ
M
Khi đó ta dễ dàng tính được số mol chất béo.
BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 1 Câu 1: Hỗn hợp E chứa một axit béo no, một chất béo rắn và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E cần
AL
vừa đủ 1,885 mol O2, sản phẩm cháy thu được thấy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 34,18 gam. Khối lượng ứng với 0,14 mol E là m gam (biết E phản ứng được với tối đa 0,06 mol NaOH). Giá trị của m là: B. 24,32.
C. 28,18.
D. 20,94.
CI
A. 26,06.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828.
B. 2,484.
C. 1,656.
OF FI
Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) D. 0,920.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? A. 2,40 lít.
B. 1,60 lít.
C. 0,36 lít.
D. 1,20 lít.
ƠN
Câu 4: Cho một chất béo X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được m gam hỗn hợp 3 muối của axit panmitic, steric, linoleic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng chất béo trên cần vừa đủ 26,04 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với? B. 13,08.
C. 14,02.
NH
A. 12,87.
D. 11,23.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic. A. 38,56.
B. 34,28.
Y
Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là? C. 36,32.
D. 40,48.
QU
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam.
B. 27,14 gam.
C. 27,42 gam.
D. 25,02 gam.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn họp
M
hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là B. axit panmitic và axit oleic,
C. axit stearic và axit linoleic.
D. axit panmitic và axit linoleic.
KÈ
A. axit stearic và axit oleic.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và
DẠ Y
0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,16.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3 M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 43,14.
B. 37,12.
C. 36,48.
D. 37,68.
Câu 10: Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Khối lượng phân tử của X là. A. 886.
B. 888.
C. 884.
D. 890.
AL
của axit stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12
Câu 11: Một loại chất béo là trieste của axit panmitic và glixerol. Đun nóng 4,03 kg chất béo trên với A. 4,17.
B. 5,85.
CI
lượng dung dịch NaOH dư. Khối lượng xà phòng 72% của muối natri panmitat (kg) thu được là C. 6,79.
D. 5,79.
OF FI
Câu 12: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là: A. 132,90.
B. 106,32.
C. 128,70.
D. 106,80.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), lấy sản A. 81,42.
ƠN
phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là B. 85,92.
C. 81,78.
D. 86,10.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
NH
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 15: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam B. 360 ml.
QU
A. 120 ml.
Y
nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là C. 240 ml.
D. 480 ml.
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 49,92 gam triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol có khối lượng m gam và hỗn hợp chứa a mol muối natri oleat và 2a mol muối natri panmitat. Giá trị m là A. 5,52 gam.
B. 1,84 gam.
C. 11,04 gam.
D. 16,56 gam.
M
Câu 17: Cho 0,15 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là B. 9,2.
KÈ
A. 27,6.
C. 14,4.
D. 13,8.
Câu 18: Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
DẠ Y
A. 45,9.
B. 92,8.
C. 91,8.
D. 9,2.
Câu 19: Hiđro hoá hoàn toàn m(gam) trioleoylglixerol thì thu được 89 gam tristearoylglixerol. Giá trị m là
A. 88,4 gam.
B. 87,2 gam.
C. 88,8 gam.
D. 78,8 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri
oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: B. 21,168.
C. 20,268.
D. 23,124.
AL
A. 22,146.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA>MB; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3 : 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri
CI
stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 132 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 719,4 gam CO2 và 334,32 lít hơi H2O (đktc). Giá trị của y+z là: B. 121,168.
C. 138,675.
D. 228,825.
OF FI
A. 159,00.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 12 :13). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 198,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 616 lít CO2 và 454,68 gam H2O. Giá trị của x+z là: A. 323,68.
B. 390,20.
C. 320,268.
D. 319,52.
ƠN
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. A. 41,52.
NH
Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là: B. 32,26.
C. 51,54.
D. 23,124.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 8). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali
Y
oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 83,2 gam brom.
QU
Đốt m gam hỗn hợp X thu được 139,104 lít CO2 và 122,528 lít H2O (đktc). Giá trị của y+z là: A. 78,78.
B. 74,78.
C. 95,56.
D. 83,24.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác
M
dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là? A. 72,8.
B. 88,6.
C. 78,4.
D. 58,4.
KÈ
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06
DẠ Y
gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là: A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.
BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 2 Câu 1: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12.
B. 0,08.
C. 0,15.
D. 0,1.
AL
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác,
CI
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,48 mol O2, thu được H2O và 4,56 mol CO2. Mặt khác, A. 0,10.
B. 0,06.
C. 0,07.
OF FI
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
D. 0,08.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12.
B. 0,07.
C. 0,09.
D. 0,08.
ƠN
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,975 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,22.
C. 0,25.
NH
A. 0,30.
D. 0,2.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt A. 0,08.
B. 0,11.
Y
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C. 0,10.
D. 0,12.
QU
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần vừa đủ 3,825 mol O2, thu được CO2 và 2,45 mol H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,26.
B. 0,24.
C. 0,25.
D. 0,2.
M
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cần vừa đủ 2,25 mol O2, thu được CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, A. 0,05.
KÈ
cho lượng X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,02.
C. 0,04.
D. 0,03.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri
DẠ Y
oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X cần vừa đủ 3,1 mol O2, thu được CO2 và 2,04 mol H2O. Mặt khác, cho 0,04 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,06.
B. 0,10.
C. 0,12.
D. 0,08.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,23 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,07 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp hai muối của axit béo. Giá trị của a là
A. 21,48.
B. 20,94.
C. 22,46.
D. 20,58.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
AL
được 2,15 mol CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là B. 29,18.
C. 30,94.
D. 35,32.
CI
A. 33,17.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
OF FI
được 3,43 mol CO2 và 3,33 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,19 mol KOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối kali panmitat, kali stearat. Giá trị của a là A. 58,74.
B. 55,42.
C. 62,34.
D. 59,22.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,26 mol O2 thu được CO2 và 2,9 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,17 mol KOH A. 43,73.
ƠN
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là: B. 48,92.
C. 54,02.
D. 51,94.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa
NH
đủ 6,18 mol O2 thu được CO2 và 4,2 mol H2O. Mặt khác, gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol KOH thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là: A. 65,09.
B. 68,92.
C. 70,32.
D. 74,76.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
Y
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
QU
gam X cần 4,65 mol O2, thu được H2O và 3,3 mol CO2. Giá trị của m là: A. 47,32.
B. 53,16.
C. 50,97.
D. 49,72.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
M
gam X cần 3,9 mol O2, thu được H2O và 2,75 mol CO2. Giá trị của m là: A. 47,08.
B. 44,4.
C. 40,13.
D. 42,86.
KÈ
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOOK; kali panmitat và C17HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 0,78 mol O2, thu được H2O và 0,55 mol CO2. Giá trị của m là:
DẠ Y
A. 9,14.
B. 9,36.
C. 8,88.
D. 8,24.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,06 mol KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,54 mol O2, thu được 18 gam H2O và CO2. Giá trị của m là: A. 20,08.
B. 18,64.
C. 19,42.
D. 16,82.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH, thu được glixerol và dung H2O. Giá trị của m là: B. 35,52.
C. 33,15.
D. 30,97.
CI
A. 32,38.
AL
dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 3,12 mol O2, thu được CO2 và 2,08 mol
Câu 1: Định hướng tư duy giải
CO : a 44a 18b 34,18 a 1,37 Khi E cháy 2 a b 0, 06 0,14 b 1, 45 H 2O : b BTKL 1,37.44 1, 45.18 1,885.32 26, 06
Câu 2: Định hướng tư duy giải
ƠN
Các chất trong X đều là chất no, esto no 3 chức nên có 3 liên kết .
OF FI
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 1
n CO2 n H2O 2n este 0, 6 0,58 0, 02 n este 0, 01
Câu 3: Định hướng tư duy giải
NH
H 80% n este 0, 009 n gli m 0,828
Có n CO2 n H2O 6n X nên X có tổng cộng 7 liên kết .
Câu 4: Định hướng tư duy giải
QU
Dễ thấy công thức của X là: C55 H102 O6
1, 2 2, 4 lít 0,5
Y
V Do đó n Br2 0,3. 7 3 1, 2 mol
BTNT.O n X a 6a 1,1625.2 55a.2 51a a 0, 015 BTKL 12,87 0, 015.3.56 m 0, 015.92 m 14, 01
Câu 5: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
CO : 57a BTNT.O 0,2mol H 2 Gọi n X a 2 6a 3,16.2 0, 2 57a.2 55a H 2 O : 55a BTKL a 0, 04 m X 35, 2 m 36,32
Câu 6: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Với thí nghiệm 1:
BTKL m 1,14.44 1, 06.18 1, 61.32 17, 72 n X 0, 02 BTKL 17, 72 0, 02.3.40 m 0, 02.92 m 18, 28 m 26,58
Câu 7: Định hướng tư duy giải
H O : 0, 49 C 55 0,55 0, 49 0, 04 Ta có: 2 a 0, 01 2 7 CO 2 : 0,55
26,58 .18, 28 27, 42 17, 72
Câu 8: Định hướng tư duy giải
AL
BTKL m 0, 798.44 0, 7.18 1,106.32 13,32 0, 798.2 0, 7 1,106.2 BTNT.O n cb 0, 014 0, 798 0, 7 k 1 n cb 6
Câu 9: Định hướng tư duy giải
BTKL 35,36 0, 04.3.40 m 0, 04.92 m 36, 48 gam
Câu 10: Định hướng tư duy giải Bơm 0,12 mol vào muối để có muối no C17H35COONa
54,84 0,12.2 0,18 M X 886 (X có 2 gốc oleic và 1 gốc stearic) 306
ƠN
M muoi
OF FI
BTKL a 2, 28.44 2, 08.18 3, 2.32 35,36 NaOH có dư Ta có: BTNT.O 2, 28.2 2, 08 3, 2.2 nX 0, 04 6
CI
Ứng với m gam chất béo n Br2 0, 07 với 24, 64 n Br2 0,14
Câu 11: Định hướng tư duy giải
4, 03 0, 005.3.278 0, 005 m 5, 79 kg 806 0, 72
NH
n cb Ta có:
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Bơm 0,24 mol vào muối để có muối no C17H35COONa
109.68 0, 24.2 0,36 M X 886 m 886.0,12 106,32 306
QU
(X có 2 gốc oleic và 1 gốc stearic)
Y
M muoi
Câu 13: Định hướng tư duy giải
BTNT.O Với 0,06 mol X 0, 06.6 4, 77.2 2n CO2 3,14
n CO2 3,38 m 52, 6 m ' 52, 6 0, 06.2.2 52,84
M
KOH 52,84 0, 06.3.56 m muoi 0, 06.92 m muoi 57, 4
KÈ
Ứng với 78,9 gam X m muoi 57, 4.1,5 86,1 Câu 14: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
BTKL a 3, 42.44 3,18.18 4,83.32 53,16 Ta có: BTNT.O 3, 42.2 3,18 4,83.2 nX 0, 06 6 BTKL 53,16 0, 06.3.40 b 0, 06.92 b 54,84 gam
Câu 15: Định hướng tư duy giải
CO : 2, 2 BTNT.O 34,32 gam X cháy 2 n O 0, 24 n X 0, 04 n Br2 0, 08 H 2 O : 2, 04
Ứng với 0,12 mol X n Br2 0, 08.3 0, 24 V 240 ml Câu 16: Định hướng tư duy giải
AL
49,92 BTKL 0, 06 m glixerol 0, 06.92 5,52 832
Câu 17: Định hướng tư duy giải Ta có: n glixerol n tristearin 0,15 m glixerol 0,15.92 13,8 gam Câu 18: Định hướng tư duy giải
OF FI
Ta có: n C H COO C H 0,1 m C17 H35COONa 0,1.3.306 91,8 gam 17 35 3 3 5 Câu 19: Định hướng tư duy giải Ta có: n tristearoy lg lixerol
89 BTKL. BTKL ung 0,1 n HPhan 0,1.3 0,3 m 89 0,3.2 88, 4 gam 2 890
Câu 20: Định hướng tư duy giải
ƠN
CO :1, 662 Ta có: n Br2 0,114 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy 2 H 2 O :1, 488
y z 21,168 gam
QU
Câu 21: Định hướng tư duy giải
Y
NH
n 0, 012 1, 662 1, 488 0,114 2n X n X 0, 03 A n B 0, 018 C15 H 31COONa : a a b c 0, 09 a 0, 024 C17 H 33COONa : b b 2c 0,114 b 0, 018 C H COONa : c 16a 18b 18c 1, 662 0, 03.3 c 0, 048 17 31
CO :16,35 Ta có: n Br2 0,825 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy 2 H O :14,925 2
KÈ
M
n A 0,1125 16,35 14,925 0,825 2n X n X 0,3 n B 0,1875 C15 H 31COONa : a a b c 0,9 a 0,375 C17 H 35COONa : b 2c 0,825 b 0,1125 C H COONa : c 16a 18b 18c 16,35 0,3.3 c 0, 4125 17 31 y z 228,825 gam
Câu 22: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
CI
nX
CO : 27,5 Ta có: n Br2 1, 24 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy 2 H 2 O : 25, 26
Câu 23: Định hướng tư duy giải
OF FI
CO : 3,91 Ta có: n Br2 0, 24 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy 2 H 2 O : 3,53
CI
AL
n 0, 24 27,5 25, 26 1, 24 2n X n X 0,5 A n B 0, 26 C15 H 31COOK : a a b c 1,5 a 0,5 C17 H 33COOK : b b 2c 1, 24 b 0, 76 x z 390, 20 gam C H COOK : c 16a 18b 18c 27,5 0,5.3 c 0, 24 17 31
n 0, 02 3,91 3,52 0, 24 2n X n X 0, 07 A n B 0, 05 C15 H 31COONa : a a b c 0, 21 a 0, 04 C17 H 33COONa : b b 2c 0, 24 b 0,1 x y 51,54 gam C H COONa : c 16a 18b 18c 3,91 0, 07.3 c 0, 07 17 31
ƠN
Câu 24: Định hướng tư duy giải
CO : 6, 21 Ta có: n Br2 0,52 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy 2 H 2 O : 5, 47
QU
Câu 25: Định hướng tư duy giải
Y
NH
n 0, 03 6, 21 5, 47 0,52 2n X n X 0,11 A n B 0, 08 C15 H 31COOK : a a b c 0,33 a 0, 03 C17 H 33COOK : b b 2c 0,52 b 0, 08 y z 78, 78 gam C H COOK : c 16a 18b 18c 6, 21 0,11.3 c 0, 22 17 31
CO : a 2a b 0, 08.6 6,36.2 a 4,56 X cháy 2 a b 0, 08.3 0,32 0, 08 b 4, 08 H 2O : b BTKL m 70,56 70,56 0, 08.3.40 m muoi 0, 08.92 m muoi 72,8
M
Câu 26: Định hướng tư duy giải
KÈ
CO : 0, 255 BTKL X Đốt 4,03 gam X 2 n Trong 0, 03 n X 0, 005 O H O : 0, 245 2
DẠ Y
BTKL Thủy phân 8,06 8, 06 0, 01.3.40 m 0, 01.92 m 8,34
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 2 Câu 1: Định hướng tư duy giải
AL
COO : 0,15 2,85 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 05 H 2 : 0, 05 57 CH : 2, 7 2
CI
BTNT.O 0, 05 2, 7.3 4, 025.2 a a 0,1
COO : 0, 24 4,56 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 08 H 2 : 0, 08 57 CH : 4,32 2 BTNT.O 0, 08 4,32.3 6, 48.2 a a 0, 08
Câu 3: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 2: Định hướng tư duy giải
NH
BTNT.O 0, 04 2,16.3 3, 22.2 a a 0, 08
ƠN
COO : 0,12 2, 28 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 04 H 2 : 0, 04 57 CH : 2,16 2
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Y
COO : 0,15 2,85 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 05 H 2 : 0, 05 57 CH : 2, 7 2
QU
BTNT.O 0, 05 2, 7.3 3,975.2 a a 0, 2
Câu 5: Định hướng tư duy giải
M
COO : 0, 09 1, 71 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 03 H 2 : 0, 03 57 CH :1, 62 2 BTNT.O 0, 03 1, 62.3 2,385.2 a a 0,12
KÈ
Câu 6: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
COO : 0,15 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 05 0, 05 3. 2, 4 a 3,825.2 a a 0, 2 H 2 : 0, 05 CH : 2, 4 a 2 Câu 7: Định hướng tư duy giải
COO : 0, 09 Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 03 H 2 : 0, 03 0, 03 3. 1, 47 a 2, 25.2 a a 0, 03 CH :1, 47 a 2 Câu 8: Định hướng tư duy giải
Don chat
AL
COO : 0, 09 Don chat Bơm thêm a mol H2 và n X 0, 03 0, 03 3. 1, 47 a 2, 25.2 a a 0, 03 H 2 : 0, 03 CH :1, 47 a 2 Câu 9: Định hướng tư duy giải
Câu 10: Định hướng tư duy giải
COO : 0,12 n Y 0, 03 Venh Dồn chất cho X CH 2 : 2, 03 n axit 0, 03 H : 0, 06 2
ƠN
BTKL 33,82 0,12.40 a 0, 03.92 0, 03.18 a 35,32
OF FI
BTKL 19, 42 0, 07.40 a 0, 01.92 0, 02.18 a 20,94
CI
COO : 0, 07 n Y 0, 01 Venh Dồn chất cho X CH 2 :1,16 n axit 0, 02 H : 0, 05 2
Câu 11: Định hướng tư duy giải
NH
COO : 0,19 n Y 0, 05 Venh Dồn chất cho X CH 2 : 3, 24 n axit 0, 04 H : 0, 09 2
BTKL 53,9 0,19.56 a 0, 05.92 0, 04.18 a 59, 22
Câu 12: Định hướng tư duy giải
QU
Y
COO : 0,17 Dồn chất cho X CH 2 : a 3a 2,9 a 4, 26.2 a 2,81 H : 2,9 a 2 n Y 0, 04 Venh BTKL n X 2,9 2,81 0, 09 47 0,17.56 a 0, 04.92 0, 05.18 a 51,94 n axit 0, 05
M
Câu 13: Định hướng tư duy giải
KÈ
COO : 0, 24 Dồn chất cho X CH 2 : a 3a 4, 2 a 6,18.2 a 4, 08 H : 4, 2 a 2
DẠ Y
n Y 0, 06 Venh BTKL n X 4, 2 4, 08 0,12 67,92 0, 24.56 a 0, 06.92 0, 06.18 a 74, 76 n axit 0, 06 Câu 14: Định hướng tư duy giải
COO : 0,18 3,3 H 2 :x mol Ta có: n X 0, 06 a H 2 : 0, 06 0, 06 3,12.3 4, 65.2 x x 0,12 55 CH : 3,12 2 BTKL 51, 72 0,12.2 0,18.40 m 0, 06.92 m 53,16
Câu 15: Định hướng tư duy giải
AL
COO : 0,15 2, 75 H 2 :x mol Ta có: n X 0, 05 a H 2 : 0, 05 0, 05 2, 6.3 3,9.2 x x 0, 05 55 CH : 2, 6 2
CI
BTKL 43,1 0, 05.2 0,15.40 m 0, 05.92 m 44, 4
Câu 16: Định hướng tư duy giải
BTKL 8, 62 0, 01.2 0, 03.40 m 0, 01.92 m 8,88
Câu 17: Định hướng tư duy giải
OF FI
COO : 0, 03 0,55 H 2 :x mol Ta có: n X 0, 01 a H 2 : 0, 01 0, 01 0,52.3 0, 78.2 x x 0, 01 55 CH : 0,52 2
ƠN
COO : 0, 06 BTNT.O Bơm x mol H2 và dồn chất a H 2 : 0, 02 0, 02 3 1 x 0, 02 1,54.2 x CH :1 x 0, 02 2 BTKL x 0, 06 17, 24 0, 06.2 0, 06.56 m 0, 02.92 m 18, 64
NH
Câu 18: Định hướng tư duy giải
COO : 0,12 BTNT.O Bơm x mol H2 và dồn chất a H 2 : 0, 04 0, 04 3 2, 08 x 0, 04 3,12.2 x CH : 2, 08 x 0, 04 2
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
BTKL x 0, 04 34, 48 0, 04.2 0,12.40 m 0, 04.92 m 35,53
5.1. Bài toán về cacbohidrat A. Tư duy giải toán
AL
Trong chương trình hóa học THPT có lẽ những bài toàn về cacbohidrat thuộc loại đơn giản nhất. Để xử lý nhanh bài tập các bạn chỉ cần chú ý một số điểm sau:
(1). Khi đốt cháy cacbohidrat thì số mol O2 sẽ bằng số mol CO2 sinh ra. Điều này rất dễ hiểu vì
CI
cacbohidrat có công thức chung là Cn(H2O)m như vậy ta có thể xem rằng khi đốt cháy thì O2 sẽ ôm lấy C (2). Tráng gương của glucozơ và fructozơ cho tỷ lệ mol (Ag) 1: 2
OF FI
để chuyển thành CO2. H men C6 H12 O6 2CO 2 2C2 H 5OH (3). Lên men glucozơ C6 H10 O5 n
(4). Thủy phân mantozơ với bài toán liên quan tới hiệu suất cần chú ý mantozơ dư vẫn cho phản ứng tráng bạc. (5). Xenlulozơ + 3HNO3 xenlulozơ trinitrat
ƠN
B. Ví dụ minh họa Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm zenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: B. 3,60.
C. 5,25.
D. 6,20.
NH
A. 3,15. Định hướng tư duy giải
Cm H 2 O n BTNT.O BTKL Ta có: n CO2 0,1125 m 0,1125.12 1,8 3,15 n 0,1125 O2
Y
Giải thích tư duy
QU
Khi dồn cacbohidrat thành C và H2O thì ta dễ thấy phần O2 sẽ nhập vào C để biến thành CO2 Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là : A. 4,5.
B. 9,0.
C. 18,0.
D. 8,1.
M
Định hướng tư duy giải Ta có: n Ag 0,1 n Glu 0, 05 m 0, 05.180 9 gam
KÈ
Giải thích tư duy
Glucozơ có 1 nhóm –CHO nên cho 2Ag. Câu 3: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ
DẠ Y
hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 33,7 gam.
B. 56,25 gam.
Định hướng tư duy giải Ta có: Glucoz¬ 2C2 H 5OH 2CO 2
C. 20 gam.
D. 90 gam.
0,5 1 .180. 56, 26 gam 2 0,8
Giải thích tư duy Vì Ca OH 2 dư nên toàn bộ lượng C trong CO2 chui hết vào trong kết tủa CaCO3.
AL
BTNT.C n 0,5 n CO2 0,5 m
CI
Câu 4: Thủy phân m gam mantozơ, sau một thời gian thu được dung dịch X. Khi cho dung dịch X tác dụng gần hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa 194,4 gam Ag. Biết hiệu suất quá trình A. 180,25.
B. 192,68.
C. 145,35.
Định hướng tư duy giải n Ag 1,8 0,8a.4 2a.2 Gọi n Mantozo a 0, glu fruc
Mandu
a 0,5 mol m 171 gam
ƠN
Chú ý: Mantozơ dư vẫn cho phản ứng tráng bạc.
D. 170,80.
OF FI
thủy phân là 80%. Giá trị gần nhất của m là:
Giải thích tư duy
Khi thủy phân thì mantozơ cho 2 glucozơ và bản thân mantozơ cũng có một nhóm CHO nên phần mantozơ dư cũng cho phản ứng tráng bạc.
NH
Câu 5: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là B. 0,12 mol.
C. 0,095 mol.
D. 0,06 mol.
Y
A. 0,090 mol. Định hướng tư duy giải
QU
n Man 0, 01 H 75% Man : 0, 01.25% 0, 0025 Ta có: n Sac 0, 02 Glu Fruc : 0, 01.2.75% 0, 02.2.75% 0, 045 AgNO3 / NH3 n Ag 2 0, 045 0, 0025 0, 095 mol
M
Câu 6: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là: B. 20,5.
KÈ
A. 22,8.
C. 18,5.
D. 17,1.
Định hướng tư duy giải
m Ta có: n Glucozo 0, 06
0, 06.342 22,8 gam 90%
DẠ Y
Giải thích tư duy
Khi thủy phân thì saccarozơ cho 1 glucozơ và 1 fructozơ. Câu 7: Thủy phân 85,5 gam Mantozơ trong môi trường axit hiệu suất a%. Trung hòa lượng axit có trong dung dịch sau thủy phân rồi cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy xuất hiện 98,28 gam kết tủa. Giá trị của a là :
A. 75%.
B. 85%.
C. 82%.
D. 74%.
Định hướng tư duy giải Ta có: n man 0, 25 n Ag 0,91 0, 25.a.4 0, 25. 1 a .2 a 0,82 82%
AL
Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,4 mol saccarozơ và 0,6 mol mantozơ một thời gian hiệu suất lần lượng là a% và l,2a%. Trung hòa lượng axit có trong dung dịch sau thủy phân rồi cho dung dịch AgNO3/NH3 dư A. 55%.
B. 45%.
C. 42%.
CI
vào thấy xuất hiện 260,928 gam kết tủa. Giá trị của a là: D. 40%.
Định hướng tư duy giải
OF FI
n sac 0, 4 Ta có: n Ag 2, 416 0, 4a.4 0, 6.1, 2a.4 0, 6. 1 1, 2a .2 n 0, 6 man
a 0, 4 40% Giải thích tư duy
+ Khi thủy phân thì mantozơ cho 2 glucozơ và bản thân mantozơ cũng có một nhóm CHO nên phần
ƠN
mantozơ dư cũng cho phản ứng tráng bạc.
+ Khi thủy phân thì saccarozơ cho 1 glucozơ và 1 fructozơ. Phần saccarozơ dư không cho phản ứng tráng bạc.
NH
Câu 9: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml A. 72,0.
B. 90,0.
C. 64,8.
D. 75,6.
QU
Định hướng tư duy giải
Y
dung dịch NaOH. Giá ữị của m là
CaCO3 : 0,5 mol Ta có: CO 2 a NaOH:0,1 0, 05 mol Ca HCO3 2 : a mol 2 Ca OH 2
M
BTNT.C n CO2 0, 7 mol
KÈ
thuy phan thuy phan Chú ý: Tinh bột Glucozo 2C2 H 5OH 2CO 2 BTNT.C H 75% n tinh bot 0,3 mol m
0,35.162 75, 6 gam 0, 75
Hết sức chú ý:
DẠ Y
OH lượng NaOH nhỏ nhất nên không phải toàn bộ HCO3 CO32
Giải thích tư duy
+ Bài toán này không khó tuy nhiên sẽ có nhiều bạn bị mắc sai lầm khi cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 các bạn sẽ nghĩ lượng OH- phải bằng lượng HCO3 . Nhưng khi lượng kết tủa cực đại thì lúc đó số.mol OH- chỉ cần bằng 1/ 2 số mol HCO3 thôi các bạn nhé.
Câu 10: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20° và V m3 khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 A. 2,8 và 0,39.
B. 28 và 0,39.
C. 2,7 và 0,41.
AL
gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là
D. 2,7 và 0,39.
OF FI
5000.0, 2.0,8 17,39.22, 4 17,39 VCO2 0,39 m3 n C2 H5OH 46 1000 Ta có: m TB 1 .17,39.162. 1 . 1 . 1 2, 7 kg 2 0,8 0, 65 1000
CI
Định hướng tư duy giải
Giải thích tư duy
+ Độ artcol (độ rượu) là số ml ancol có trong 100 ml dung dịch ancol. + 1 m3 = 1000 lít còn 1 cm3 = 1 ml. + Công thức tính khối lượng riêng là D = m/V.
ƠN
Câu 11: Để điểu chế 26,73 gam xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 50%) cần ít nhất V lít axit HNO3 94,5% (d = l,5gam/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là: A. 12,0
B. 48,0
C. 52,1
Ta có: n XXL trinitrat
26, 73 BTNT.N 0, 09 n HNO3 0, 09.3 0, 27 297 17, 01 18 gam 0,945
Y
m HNO3 0, 27.63 17, 01 m dd HNO3
18 12 lít . Vì H = 50% nên thể tích thực là: 24 lít 1,5
DẠ Y
KÈ
M
QU
dd VHNO 3
NH
Định hướng tư duy giải
D. 24,0
BÀI TẬP VẬN DỤNG vừa đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 71,232.
B. 8,064.
C. 72,576.
D. 6,272.
AL
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa A. 68,34.
B. 78,24.
CI
đủ 67,2 lít khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là: C. 89,18.
D. 87,48.
OF FI
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 330,96.
B. 287,62.
C. 220,64.
D. 260,04.
Câu 4: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 43,2.
C. 81,0.
ƠN
A. 64,8.
D. 86,4.
Câu 5: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,1 mol saccarozơ và 0,15 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 40% và 60%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã A. 0,38 mol.
NH
trung hòa axit ) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là: B. 0,64 mol.
C. 0,48 mol.
D. 0,54 mol.
Câu 6: Đun nóng 20,88 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau trong dung dịch chứa axit H2SO4 làm xúc tác, biết hiệu suất thủy phân của saccarozơ và mantozơ lần lượt
Y
là 60% và 80%. Trung hòa lượng axit rồi cho toàn bộ dung dịch sau thủy phân vào dung dịch
QU
AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 32,4.
B. 21,6.
C. 16,2.
D. 43,2.
Câu 7: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 95% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 44,55 kg xenlulozơ trinitrat (H=85%). B. 31,128 lít.
M
A. 36,508 lít.
C. 27,486 lít.
D. 23,098 lít.
Câu 8: Cho 18 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu
KÈ
được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá hình lên men đạt 85%. Tính giá trị của m? A. 20,0 gam.
B. 32,0 gam.
C. 17,0 gam.
D. 16,0 gam.
Câu 9: Thực hiện phản ứng thủy phân 205,2 gam mantozơ trong môi trường H+ với hiệu suất 60%. Sau
DẠ Y
đó người ta cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 155,52.
B. 207,36.
C. 211,68.
D. 192,24.
Câu 10: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân Mantozơ A. 87,5%.
B. 75,0%.
C. 69,27%.
D. 62,5%.
Câu 11: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là B. 2,592 gam.
C. 1,728 gam.
D. 4,32 gam.
AL
A. 2,16 gam.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng, giá trị a, b lần lượt là: A. 21,6 và 16.
B. 43,2 và 32.
C. 21,6 và 32.
CI
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng D. 43,2 và 16.
OF FI
Câu 13: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,8 mol saccarozơ và 0,6 mol mantozơ một thời gian thu được dd X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 60% và 75%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là: A. 3,72 mol.
B. 4,02 mol.
C. 4,22 mol.
D. 2,73 mol.
Câu 14: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,8°. Biết hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m A. 8,100.
ƠN
là B. 12,960.
C. 20,250.
D. 16,200.
Câu 15: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến khi A. 10,8.
NH
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 21,6.
C. 32,4.
D. 16,2.
Câu 16: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu B. 2 gam.
QU
A. 30 gam.
Y
suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là :
C. 20 gam.
D. 3 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 4,48 lít khí O2 (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi thu được qua bình đựng Ca(OH)2 thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là :
B. 40.
M
A. Không tính được.
C. 20.
D. 20 <m <40.
Câu 18: Thực hiện phản ứng thủy phân 205,2 gam mantozơ trong môi trường H+ với hiệu suất 60%. Sau A. 155,52.
KÈ
đó người ta cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : B. 207,36.
C. 211,68.
D. 192,24.
Câu 19: Thủy phân 0,12 mol mantozơ trong môi trường axit hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit có
DẠ Y
trong dung dịch sau thủy phân rồi cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 41,472.
B. 31,104.
C. 51,84.
D. 36,288.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dd sau phản ứng, sau
đó thêm tiếp một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết tủa. Giá trị của m A. 102,6.
B. 82,56.
C. 106,2.
D. 61,56.
AL
là Câu 21: Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m? B. 320 gam.
C. 400 gam.
D. 160 gam.
CI
A. 200 gam.
Câu 22: Người ta cho 2975 gam glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất của quá trình A. 3,79 lít.
B. 6 lít.
C. 3,8 lít.
OF FI
lên men là 80%. Nếu pha ancol 40° thu được là: (biết khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml). D. 4,8 lít.
Câu 23: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là: A. 21,6 gam.
B. 11,86 gam.
C. 10,8 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 24: Khi lên men nước quả nho thu được 100 lít rượu vang 10° (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt
ƠN
95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường glucozơ . Khối lượng đường glucozơ có trong nước quả nho đã dùng là A. 16,476 kg.
B. 15,652 kg.
C. 19,565 kg.
D. 20,595 kg.
NH
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dần sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6,2.
B. 4,4.
C. 3,1.
D. 12,4.
Y
Câu 26: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu
QU
suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50.
B. 108,00.
C. 75,24.
D. 88,92.
Câu 27: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình
M
lên men tạo thành ancol etylic là A. 50%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 80%.
KÈ
Câu 28: Một mẫu glucozơ có chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được l lít rượu 46 độ. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của H2O là l g/ml. Khối lượng mẫu glucozơ đã dùng là:
DẠ Y
A. 735 g.
B. 1600 g.
C. 720 g.
D. 1632,65 g.
Câu 29: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu (ancol) etylic. Tính thể tích dung dịch rượu 40° thu được? Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 2300,0 ml.
B. 2875,0 ml.
C. 3194,4 ml.
D. 2785,0 ml.
Câu 30: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,8°. Biết hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m A. 16,200.
B. 20,250.
AL
là C. 8,100.
D. 12,960.
Câu 31: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột, thu được rượu etylic và CO2. Cho hấp thụ phần dd lại thu được 150 gam kết tủa nữa . Hiệu suất phản ứng lên men rượu là: B. 85%.
C. 30,6%.
D. 81%.
OF FI
A. . 40,5%.
CI
lượng khí CO2 sinh ra vào dd nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, sau đó đun nóng
Câu 32: Dùng 5,75 lít dd rượu etylic 6° để lên men điều chế giấm ăn ( giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml). Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn thu được là: A. 360 g.
B. 270 g.
C. 450 g.
D. 575 g.
Câu 33: Chia m gam glucozơ làm hai phần bằng nhau. Phần một đem thực hiện phản ứng tráng gương xảy ra với hiệu suất 100%. Giá trị của V là: A. 7,19 ml.
B. 11,5 ml.
ƠN
thu được 27g Ag. Phần hai cho lên men rượu thu được V ml rượu (d=0,8 g/ml). Giả sử các phản ứng đều C. 14,375 ml.
D. 9,2ml.
Câu 34: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung A. 10,8.
NH
dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag kết tủa là: B. 43,2.
C. 32,4.
D. 21,6.
Câu 35: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
Y
dụng với một lượng H2 dư (Ni,t°) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam
QU
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường . Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là: A. 40%.
B. 80%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 36: Cho 34,2 gam mantozơ thủy phân trong H2O/H+ với hiệu suất đạt 70%, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X rồi cho phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 A. 30,24 gam.
M
dư được m gam bạc. Giá trị của m là: B. 36,72 gam.
C. 15,12 gam.
D. 6,48 gam.
KÈ
Câu 37: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với Ag2O dư/dung dịch NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là:
DẠ Y
A. Vẫn 3 gam.
B. 6 gam.
C. 4,5 gam.
D. 9 gam.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dd sau phản ứng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 102,6.
B. 82,56.
C. 106,2.
D. 61,56.
Câu 39: Thuỷ phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 8,64.
B. 4,32.
C. 3,456.
D. 6,912.
AL
dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
Câu 40: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10° (khối lượng riêng của rượu nguyên chất A. 60,75 gam.
B. 108 gam.
C. 75,9375 gam.
CI
là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là:
D. 135 gam.
OF FI
Câu 41: Thủy phân m (gam) tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ). Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m (gam) Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là A. 66,67%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 42: Điều chế axit axetic từ tinh bột được thực hiện theo sơ đồ sau: Tinh bột (glucozơ) C6H12O6 C2H5OH CH3COOH. kilogam dung dịch axit axetic 10% theo sơ đồ trên là A. 27,0 kilogam.
B. 24,3 kilogam.
ƠN
Biết hiệu suất của cả quá trình trên bằng 60%. Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế được 120 C. 17,7 kilogam.
D. 21,9 kilogam.
NH
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ, thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 12,4.
B. 24,8.
C. 21,6.
D. 10,8.
Câu 44: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung B. 43,2 gam.
QU
A. 10,8 gam.
Y
dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa thu được là:
C. 32,4 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm (glucozơ, frutozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư ,sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
B. 20,5.
M
A. 15,0.
C. 10,0.
D. 12,0.
Câu 46: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/ A. 5,4 g.
KÈ
NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 21,6 g.
C. 10,8 g.
D. 43,2 g.
Câu 47: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8° với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng
DẠ Y
của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng l g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là : A. 7,99%.
B. 2,47%.
C. 2,51%.
D. 3,76%.
Câu 48: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là A. 2,16 gam.
B. 2,592 gam.
C. 1,728 gam.
D. 4,32 gam.
Câu 49: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5.
B. 15,0.
C. 20,0.
D. 30,0.
AL
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
Câu 50: Cho Glucozơ lên men thành Ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp
CI
thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy A. 56,25 gam.
B. 20 gam.
C. 33,7 gam.
D. 90 gam.
OF FI
khối lượng Glucozơ cần dùng là
Câu 51: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 25.000
B. 27.000
C. 30.000
D. 35.000
Câu 52: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt A. 30 kg.
ƠN
90%). Giá trị của m là B. 42 kg.
C. 21 kg.
D. 10 kg.
Câu 53: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ),
NH
thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 30,0%.
B. 85,0%.
C. 37,5%.
D. 18,0%.
Câu 54: Tiến hành phản ứng thủy phân 17,1 (g) mantozơ (C12H22O11) trong môi trường axit với hiệu xuất
Y
phản ứng thủy phân là 80%. Lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng (sau khi trung hòa axit) cho tác dụng
QU
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng . Khối lượng (g) Ag thu được sau phản ứng là: A. 19,44.
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 17,28.
Câu 55: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% chế là 64,8%)? A. 294 lít.
M
xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40° (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều B. 368 lít.
C. 920 lít.
D. 147,2 lít.
KÈ
Câu 56: Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đem hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ là 12,276%. Giá trị của m là
DẠ Y
A. 150.
B. 90.
C. 180.
D. 120.
Câu 57: Từ 10 tẩn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45° (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%, khối lượng riêng của cồn nguyên chất là d = 0,8 g/ml) ?
A. 0,294.
B. 7,440.
C. 0,930.
D. 0,744.
Câu 58: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8° với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng trong dung dịch thu được là A. 7,99%.
B. 2,47%.
C. 2,51%.
D. 3,76%
AL
của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic
được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là B. 0,015 mol và 0,005 mol.
C. 0,01 mol và 0,02 mol.
D. 0,005 mol và 0,015 mol.
OF FI
A. 0,01 mol và 0,01 mol.
CI
Câu 59: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3
Câu 60: Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 69,12 g.
B. 38,88 g.
C. 43,20 g.
D. 34,56 g.
ƠN
Câu 61: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. - Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là A. 0,005 và 0,005.
NH
sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol B. 0,0035 và 0,0035.
C. 0,01 và 0,01.
D. 0.0075 và 0,0025.
Câu 62: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu dược dung dịch Y. Cho
Y
Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác thủy phân m gam hỗn
QU
hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu dược dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,168 mol Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là: A. 60%.
B. 55%.
C. 40%.
D. 45%.
M
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun A. 51,3 %.
KÈ
nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là B. 48,7%.
C. 24,35%.
D. 12,17%.
Câu 64: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính
DẠ Y
thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần đế sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (H=90%).
A. 36,5 lít.
B. 11,28 lít.
C. 7,86 lít.
D. 27,72 lít.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải 38,88 3, 24 12
AL
BTKL BTNT.C X m Trong 94, 68 55,8 38,88 n CO2 Ta có: C
Câu 2: Định hướng tư duy giải
Câu 3: Định hướng tư duy giải Ba OH
OF FI
BTNT BTKL Ta có: n O2 3 n CO2 3 m 3.12 51, 48 87, 48 gam
CI
VO2 3, 24.22, 4 72,576
BTNT 2 n CO2 1, 68 m 1, 68.197 330,96 Ta có: n O2 1, 68
Câu 4: Định hướng tư duy giải Ta có: n X/4 0,1 n Ag 0,1.3.2 0, 6 m Ag 64,8 gam
Chú ý: Man dư có phản ứng tráng Ag! n Ag 0,1.4.0, 6.4 4.2 4 0,15.0, 0,15.0, 0, 64 mol Sac
Man
Mandu
NH
Câu 6: Định hướng tư duy giải
ƠN
Câu 5: Định hướng tư duy giải
QU
n Ag 0, 2 m 21, 6 gam
Y
n Glu 0, 02 n 0, 02 Fruc Ta có: n Ag 0, 02.2 0, 02.2 0, 02.0, 6.4 0, 02.0,8.4 0, 02. 1 0, 08 .2 n Sac 0, 02 n Man 0, 02
Câu 7: Định hướng tư duy giải
H 2SO 4 ,t C6 H 7 O 2 OH 3 3nHNO3 C6 H 7 O 2 ONO 2 3 3nH 2 O n n
M
n axit 0, 45 V Ta có: n XLLtrinitrat 0,15
0, 45.63 1 1 . . 23, 098 1,52 0,95 0,85
KÈ
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n Glu 0,1 n CO2 0,1.2.0,85 0,17 m 17 gam Câu 9: Định hướng tư duy giải
Glucozo : 0, 6.0, 6.2 0, 72 mol 205, 2 Thuy phan,H 60% 0, 6 342 Mantozo : 0, 4.0, 6 0, 24 mol
DẠ Y
Ta có: n Man
AgNO3 / NH3 m Ag 2 0, 72 0, 24 .108 207,36 gam
Câu 10: Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư vẫn tác dụng với AgNO3/NH3 (Rất nhiều bạn quên chỗ này).
n Man 0, 01 n Ag 0, 01.H.4 0, 011 H .2 0, 035 H 0, 75
Câu 11: Định hướng tư duy giải
AL
36.0,1 H 40% 0, 02 n Ag 0, 4.0, 02.2 0, 016 m 1, 728 gam 180
Ta có: n fruc
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Glucozo : 0,1 mol 34, 2 thuy phan 0,1 342 Fructozo : 0,1 mol
CI
Ta có: n saccarozo
AgNO3 / NH3 X m Ag a 0,1.2.2.108 43, 2 gam
OF FI
Br2 X n Br2 n glucozo 0,1 b 16 gam
Câu 13: Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư có phản ứng tráng Ag. n Ag 0,8.4.0, 6.0, 75.4 6.0, 25.2 6 0, 0, 4, 02 mol Thuy phan Sac
Thuy phan Man
Man du
n ancol Có Vancol 10.0,368 3, 68 lít
3, 68.0,8 0, 064 kmol n TB 0, 032 kmol 46
0, 032.162 12,96 kg 0,8.0,5
NH
Vậy m Gao
Câu 15: Định hướng tư duy giải
18 AgNO3 / NH3 0,1 n Ag 0, 2 m Ag 21, 6 gam 180
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Y
Ta có: n Glu
ƠN
Câu 14: Định hướng tư duy giải
QU
men Ta có: C6 H12 O6 2CO 2 2C2 H 5OH
Và m 20 m CO2 6,8 m CO2 13, 2 n CO2 0,3 0,15.180 30 gam 0,9
M
n Glu 0,15 a
Câu 17: Định hướng tư duy giải
KÈ
ung Để ý là công thức của saccarit là Cn H 2 O m do đó khi đốt cháy ta luôn có n Ophan n CO2 2 BTNT.C n CO2 0, 2 n 0, 2 m 0, 2.100 20 gam
Câu 18: Định hướng tư duy giải
Glucozo : 0, 6.0, 6.2 0, 72 mol 205, 2 thuy phan, H 60% 0, 6 342 Mantozo : 0, 4.0, 6 0, 24 mol
DẠ Y
Ta có: n Man
AgNO3 / NH3 m Ag 2 0, 72 0, 24 .108 207,36 gam
Câu 19: Định hướng tư duy giải
n Glu 0,12.0, 6.2 0,144 mol H /60% Ta có: n Man 0,12 n Man 0, 048 mol
AL
AgNO3 / NH3 m 2 0, 048 0,144 .108 41, 472 gam
Câu 20: Định hướng tư duy giải
CI
Chú ý: Man dư vẫn cho phản ứng tráng gương
Câu 21: Định hướng tư duy giải
n Glu 2 n CO2 2.2.0,8 3, 2 m 3, 2.100 320 gam Câu 22: Định hướng tư duy giải n Glu
2975 2975 46 1 V .2.0,8. . 3,8 180 180 0,8 0, 4
ƠN
Câu 23: Định hướng tư duy giải
OF FI
n sac a n Ag 60%.a.4 60%.2a.4 40%.2a.2 0,88 a 0,1 m 102, 6 n man 2a
n Man 0, 05 n Man 0,1 n Ag 0,3 m Ag 32, 4 gam n Glu 0,1
NH
Câu 24: Định hướng tư duy giải
Vruou 100.0,1 10 lít m ruou 10.0,8 8 8 1 100 . .180. 16, 476 46 2 95
Câu 25: Định hướng tư duy giải
Y
m glu
QU
Chú ý: CH 2 O n nO 2 nCO 2 nH 2 O
n H2O n CO2 n O2 0,1 m 6, 2
Câu 26: Định hướng tư duy giải
Man : 3a BTE Man : 0,15 X n Ag 0,84 3a.0,8.4 3a.0, 2.2 2a.0, 75.4 a 0, 05 m 85,5 Sac : 2a Sac : 0,1
M
Câu 27: Định hướng tư duy giải
KÈ
5 2 n Glu H 60% 3 5 n ancol 2 2. 3 Câu 28: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Vruou 460 ml m ruou 368 n ruou 8 n glu 4
m glu 4.180.
1 1 . 1632, 65 gam 0,98 0, 45
Câu 29: Định hướng tư duy giải V
2,5 1 1 .0,8.46. . .0,9 2,875 180 0,8 0, 4
Câu 30: Định hướng tư duy giải
AL
0, 032.162 12,960 0,8.0,5
Câu 31: Định hướng tư duy giải t Ca HCO3 2 CaCO3 CO 2 H 2 O BTNT.C n CO2 4,5 2.1,5 7,5 n tinh bot 3, 75 m tinh bot 607,5 H%
Chú ý: Độ rượu là số ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu. Vruou
5, 75.6 0,345 m ruou D.V 276 gam 100
Câu 33: Định hướng tư duy giải
0, 25.46 14,375 ml 0,8
ƠN
n Ag 0, 25 n Glu 0,125 n ruou 0, 25 V
Câu 34: Định hướng tư duy giải
du n man 0, 05 0,1 n Ag 0,3 m Ag 32, 4 n glu 0,1
NH
n Man
OF FI
Câu 32: Định hướng tư duy giải
607,5 .100% 40,5% 1500
CI
n ruou 0, 064 n TB 0, 032 m
Câu 35: Định hướng tư duy giải
Các bạn chú ý quá trình thủy phân: Sac Glu + Fruc
Y
glu : 0, 04 thuy phan Ta có ngay: n sobitol 0, 08 n sac 0, 04 fruc : 0, 04
QU
du 0, 06 Lại có ngay: n Cu OH 0, 07 glu fruc sac 0,14 n sac 2
Vậy hiệu suất: H
0, 04 40% 0,1
Câu 36: Định hướng tư duy giải
34, 2 0,1 n Ag 0, 07.2.2 0, 03.2 0,34 m Ag 36, 72 342
KÈ
n Man
M
Các bạn chú ý nhé: Man dư vẫn tác dụng với AgNO3/NH3
Câu 37: Định hướng tư duy giải Với 3 gam Ag nGlu = a
DẠ Y
Thủy phân hoàn toàn n Glu n Fruc 3a m Ag 9 Câu 38: Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư vẫn cho phản ứng tráng gương
n sac a n Ag 60%.a.4 60%.2a.4 40%.2a.2 0,88 a 0,1 m 102, 6 n man 2a
Câu 39: Định hướng tư duy giải
AL
6,84 0, 02 n Ag 4.0, 02.0,8 0, 064 m Ag 6,912 342
n Sac
Câu 40: Định hướng tư duy giải
Vruou 57,5ml m ruou 57,5.0,846 n ruou 1
CI
1 100 m .162. 108 2 75
n Ag
m m m.H n glu n tinh bot H 75% 108 2.108 162
Câu 42: Định hướng tư duy giải n axit
120.10% 0, 2 100 0, 2 m tb .162. 27 60 2 60
n Sac 0, 05 n Ag 2.2.0, 05 0, 2 m 21, 6 Câu 44: Định hướng tư duy giải
NH
Chú ý: Man dư vẫn cho phản ứng tráng Ag.
ƠN
Câu 43: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 41: Định hướng tư duy giải
Ta có: n man 0,1 n Ag 0,1.50%.4 0,1.50%.2 0,3 m 32, 4 Câu 45: Định hướng tư duy giải
Để ý X có chung công thức là: CH 2 O n nO 2 nCO 2 nH 2 O
Ta có: n hh
QU
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Y
ung n CO2 n Ophan 0,15 m 0,15.100 15 2
18 0,1 n Ag 0, 2 m 21, 6 180
Câu 47: Định hướng tư duy giải
M
Chú ý: khối lượng dung dịch thay đổi.
KÈ
Vancol 36,8 ml 36,8.0,8 men giam n ancol 0, 64 C2 H 5OH O 2 CH 3COOH H 2 O. Ta có: 46 VH2O 423, 2 ung n Ophan n CH3COOH 0, 64.0,3 0,192 %CH 3COOH 2
0,192.60 2,51% 0,192.32 423, 2 0, 64.46
DẠ Y
Câu 48: Định hướng tư duy giải Chú ý: Trong môi trường NH3 fruc chuyển thành glu và cho phản ứng tráng gương. n fruc
36.0,1 0, 02 n Ag 0, 02.2.40% 0, 016 m Ag 1, 728 180
Câu 49: Định hướng tư duy giải
0, 075.180 15 0,9
phan ung m 10 m CO2 3, 4 m CO2 6, 6 n CO2 0,15 n glu 0, 075 m
AL
Câu 50: Định hướng tư duy giải len men Ta có: C6 H12 O6 2CO 2 2C2 H 5OH
0,5 1 . .180 56, 25 2 0,8
CI
BTNT n CO2 n CaCO3 0,5 m Glu
Câu 51: Định hướng tư duy giải 4860000 30000 162
OF FI
n Ta có:
Câu 52: Định hướng tư duy giải
H 2SO 4 , t C6 H 7 O 2 ONO 2 3 3nH 2 O Chú ý: C6 H 7 O 2 OH 3 3nHNO3 n n
29, 7 1 .3.63. 21 kg 297 0,9
ƠN
Ta có: m
Câu 53: Định hướng tư duy giải
t ,H men nC6 H12 O6 2C2 H 5OH 2CO 2 C6 H10O5 n nH 2O
NH
CaCO3 : 4,5 BTNT.C n C n CO2 4,5 1,5 1,5 7,5 t CaCO3 CO 2 H 2 O Ca HCO3 2 2025.0,8 7,5 n tinh bot n glucozo 10 H 37,5% 162 10.2 Câu 54: Định hướng tư duy giải
Y
Chú ý: Mantozơ dư vẫn cho phản ứng tráng bạc.
n Ag
QU
17,1 0, 05 342 0, 05.80%.4 0, 05.20%.2 0,18 m 19, 44
thuy phan Man Glu Glu
n Man
Câu 55: Định hướng tư duy giải
10 10 .0,8 n glu n ancol 2. .0,8 162 162
M
n xenlulo Ta có:
10 2,944 1 .46.0, 648.0,8 2,944 V . 9, 2 162 0,8 0, 4
KÈ
m ancol 2.
Câu 56: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
len men C6 H12 O6 2CO 2 2C2 H 5OH dich m dung 1000.1, 05 1050 NaOH
n NaOH 2
BTNT.Na a 2b 2 NaHCO3 : a BTNT.Cacbon n CO2 a b BTKL 84a 106b 0,12276 Na 2 CO3 : b 1050 44 a b a 1 0, 75.180 n CO2 1,5 n Glu 0, 75 m glu 180 0, 75 b 0,5
Câu 57: Định hướng tư duy giải 10 1 3, 68.0,55 .0,8.2.46. .0, 648 3, 68 VH2O 4, 498 162 0,8 0, 45
m ancol 3, 68.0,8 4, 498 7, 440
Câu 58: Định hướng tư duy giải
OF FI
36,8.0,8 0, 64 Vruou 460.0, 08 36,8 m ruou 29, 44 n ruou 46 Vnuoc m nuoc 423, 2 0, 64.60.0,3 %CH 3COOH 2,51% 29, 44 423, 2
CI
Vancol
AL
n xenlulo n glu 2n ancol
Câu 59: Định hướng tư duy giải Chú ý: Sacarozo không có phản ứng tráng bạc.
ƠN
AgNO3 / NH3 n Man 0, 005 1Man 2Ag do đó có ngay: n Ag 0, 01
Câu 60: Định hướng tư duy giải
NH
Man : a 35, 64 b n sobitol 0,16 a 0, 02 n Ag 0,36 m Ag 0,36.108 38,88 Glu : b Câu 61: Định hướng tư duy giải
QU
Glu : 0, 01 Với cả 2 phần Man : 0, 01
Y
Glu : a 2a 2b 0, 02 a 0, 005 Với phần 1 ta có: Man : b 2a 4b 0, 03 b 0, 005
Câu 62: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Man không bị thủy phân hoàn toàn lại tráng bạc được
KÈ
M
M Man M Sac 342 H 80% 0,168 0,8.4.n Sac n Man .0,8.4 n Man .0, 2.2 n Ag 0, 2 n Man n Sac 0, 05 n Man n Sac 0, 05 n Man 0, 02 9n Man 8n Sac 0, 42 n Sac 0, 03
Câu 63: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Glu : a 180a 342b 7, 02 a 0, 02 7, 02 Sac : b glu fru 2a 4b 0, 08 b 0, 01 n 0, 08 Ag
Chú ý: fru trong môi trường NH 3 Glu và có tráng bạc Câu 64: Định hướng tư duy giải H 2SO 4 , t C6 H 7 O 2 OH 3 3nHNO3 C6 H 7 O 2 ONO 2 3 3nH 2 O n n
Để làm nhanh câu này các bạn cần nhớ
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
AL
OF FI
CI
XLL 3HNO3 XLLtrinitrat 297 0, 6.63 1 1 n axit 0, 6 V . . 27, 72 n XLLtrinitrat 0, 2 0,9967 1,52 0,9
6.1. Dồn chất đốt cháy amin A. Tư duy giải toán
CH 2 NH 3
CI
C H dồn thành n 2n 2 hoặc NH
AL
+ Với amin no đơn chức mạch hở có công thức CnH2n+3N nên ta có thể
+ Khi đó bài toán sẽ được xử lý một cách rất nhanh gọn. Lưu ý với các cách dồn trên thì NH hay NH3 chính là số mol hỗn hợp amin đơn chức. linh hoạt.
CH Amin no hai chức 2 NH 2
OF FI
+ Với các amin đa chức thì tùy từng trường hợp mà chúng ta vận dụng
ƠN
NH Tổng quát có thể dồn về ankan rồi xén H2 H 2 ankan CH 2
B. Ví dụ minh họa
NH
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,8475
B. 0,8448
C. 0,7864
D. 0,6818
Y
Định hướng tư duy giải Ta dồn hỗn hợp amin về
QU
CH 2 : 0, 44 BTNT.O 0, 44.3 0, 25.1,5 n O2 0,8475 2 NH 3 : 0, 25
Câu 2: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt
Giải thích thêm
M
cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cân V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít
KÈ
Ta dồn hỗn hợp A thành
DẠ Y
N 2 : 0, 025 12,95 C : 0,85 BTKL H2
CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V là: A. 34,048
B. 31,360
C. 32,536
D. 30,520
Định hướng tư duy giải
n N 0, 025 BTKL Ta có 2 n H2 1, 025 n CO2 0,85 BTNT.O n O2 0,85
1, 025 1,3625 V 30,52 2
Câu 3: Hỗn hợp E chứa 2 amin no, đơn chức mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chức 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A. 8,32
B. 7,68
C. 10,06
D. 7,96
Định hướng tư duy giải
Với amin no hai chức ta
NH 2 : 0, 08 BTNT.O m NH 3 : 0, 08 3a 0, 2 0, 67.2 CO : a chay CH : a 2 2 H 2O : a a 0,38 m 7,96
đơn chức ta xén NH3 ra thì phần còn lại là CH2.
CI
lại là CH2. Với amin no
OF FI
xén NH2 ra thì phần còn
AL
Giải thích thêm:
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa NH3, C4H11N và C2H4 (biết số mol của NH3 bằng C2H4). Sản phẩm thu được cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 80 gam kết tủa và thoát ra 2,8 lít khí ở (đktc). Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C2H4 là:
Giải thích thêm
A. 15,45 gam và 81,87%
rất rõ ràng nên ta cứ thế
C. 19,23 gam và 18,13%
ƠN
Bài toán này đề bài đã
B. 19,23 gam và 81,87% D. 15,45 gam và 18,13%
mà giải thích thẳng thôi
Định hướng tư duy giải
không cần phải dồn dịch
NH 3 : a a b 0, 25 a 0,1 C4 H11 N : b 2a 4b 0,8 b 0,15 C H : a 2 4 m 17.0,1 73.0,15 28.0,1 15, 45 gam
NH
gì nữa
Y
%C2 H 4 18,13%
hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có x mol CO2 (đktc) và 42,3
Giải thích thêm Bài toán này các bạn
KÈ
NH 3 : 0,5 BTNT.H CH 2 :1, 6
khi đó ta sẽ có ngay a và không
cần
dùng
CTĐC như lời giải bên
DẠ Y
cạnh.
gam H2O. Giá trị của a+x là: A. 4,15
B. 3,185
C. 5,154
D. 4,375
Định hướng tư duy giải
M
cũng có thể dồn thành
x
QU
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức,
: 0,5 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 NH : 0,5 CO : x 2 2,35 x 0,5 0, 25 x 1, 6 H 2 O : 2,35 2,35 BTNT.O a 1, 6 2, 775 mol a x 4,375 2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,3
B. 0,2
Định hướng tư duy giải
C. 0,1
D. 0,4
Đề bài chỉ cho biết amin là no và hở chứ chưa biết bao nhiêu chức nên
CO 2 : 0,1n Cn H 2n 2 : 0,1 Dồn X về H 2 O : 0,1 0,1n 0, 05k NH : 0,1k N : 0, 05k 2
phần còn lại là ankan.
Vậy amin phải là: NH 2 CH 2 NH 2
OF FI
nX
CI
cách nhấc NH ra thì
n 1 0, 2n 0,1k 0,1 0,5 2n k 4 k 2
ta dồn tổng quát bằng
AL
Giải thích thêm
4, 6 0,1 n HCl 0, 2 mol 46
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng oxi vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl
Đề bài chỉ cho biết amin
phản ứng là:
là no và hở chứ chưa
A. 0,8
ƠN
Giải thích thêm
B. 0,9
C. 0,85
Định hướng tư duy giải
ta dồn tổng quát bằng
CO 2 : 0,1n Cn H 2n 2 : 0,1 Dồn X về H 2 O : 0,1 0,1n 0, 05k NH : 0,1k N : 0, 05k 2
cách nhấc NH ra thì phần còn lại là ankan.
NH
biết bao nhiêu chức nên
D. 0,75
Y
n 2 0, 2n 0,1k 0,1 0,8 2n k 7 k 3
QU
Vậy amin phải là: CH 3 CH NH 2 3 nX
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng
Đề bài chỉ cho biết amin
KÈ
là no và hở chứ chưa biết bao nhiêu chức nên ta dồn tổng quát bằng
DẠ Y
cách nhấc NH ra thì phần còn lại là ankan. Do số nguyên tử C nhiều hơn N là một số nên số mol C sẽ nhiều hơn số mol N là 0,15 mol.
khí O2 vừa đủ thu được 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y. Mặt khác, lấy 10,3
M
Giải thích thêm
22,5 0,3 n HCl 0,9 mol 75
gam X đốt cháy rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thấy có m gam kết tủa trắng xuất hiện. Biết trong X số nguyên tử C hơn N một nguyên tử. Giá trị của m là: A. 12
B. 13
C. 20
D. Đáp án khác
Định hướng tư duy giải
NH : a Ta dồn: X H 2 : 0,15 a 0,15 2 a 0,15 1,8 CH : a 0,15 2 C 4 a 0, 45 Y : C4 H13 N 3 N 3
10,3 Ca OH 2 :0,3 .4 0, 4 mol m 0, 2.100 20 gam 103
CI
10,3 n CO2
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức,
chỉ có thể là no hoặc có 1π. Khi đó hỗn hợp được dồn về
CH 2 : 0,18 (với amin NH 3 : 0, 01 no)
CH : 0,18 hoặc 2 (với NH : 0, 03 amin không no)
OF FI
số mol CO2 nên amin
thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 2,55
B. 2,97
Định hướng tư duy giải
C. 2,69
CH 2 : 0,18 Dồn hỗn hợp về BTNT.H dễ dàng suy ra m lớn nhất khi NH : 0, 03 / x x x=1
Giá trị của m lớn nhất khi n N 2 0,195 0,18 0, 03
M
QU
Y
BTKL m 0,18.12 0,195.2 0, 03.14 2,97 gam
KÈ
D. 3,25
CO : a 44a 18b 11, 43 a 0,18 Ta có: 11, 43 2 2a b 0, 2775.2 b 0,195 H 2 O : b
ƠN
Vì số mol H2O lớn hơn
NH
Giải thích thêm
DẠ Y
AL
Với
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO CH 2 CH CH CH 2 OH . Đốt cháy hết
AL
m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch
CI
Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
OF FI
Câu 2: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là: A. 9,0.
B. 10,0.
C. 14,0.
D. 12,0.
Câu 3: Hỗn hợp X chứa 3 amin no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X bằng lượng O2 vừa đủ. Sản
ƠN
phẩm cháy thu được có chứa 3,96 gam CO2 và 0,04 mol N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HCl thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 5,48.
B. 6,32.
C. 5,92.
D. 6,84.
Câu 4: Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được
NH
8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên cần dùng vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là: A. 0,385.
B. 0,465.
C. 0,425.
D. 0,515.
Câu 5: : Hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam X cần dùng vừa
Y
đủ 7,896 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hết với dung dịch chứa HNO3 dư thu
QU
được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,8.
B. 8,8.
C. 8,4.
D. 9,2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: B. 0,2.
M
A. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,4.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản phẩm A. 12,656.
KÈ
cháy có 12,32 gam CO2 và 0,13 mol N2. Giá trị của V là: B. 14,224.
C. 11,984.
D. 12,208.
Câu 8: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Cho
DẠ Y
5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là : A. 56,78%.
B. 34,22.
C. 43,22.
D. 65,78%.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 14,08 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,5625.
B. 0,8448.
C. 0,7864.
D. 0,6818.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết A. 0,60.
B. 0,68.
C. 0,70.
D. 0,63.
AL
sản phẩm cháy có 15,4 gam CO2. Giá trị của a là: Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí O2. Biết sản phẩm cháy có 15,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: B. 7,20.
C. 6,30.
D. 10,08.
CI
A. 8,82.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí A. 13,77.
B. 11,07.
C. 10,98.
OF FI
O2. Biết sản phẩm cháy có 17,16 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
D. 9,72.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 12,96 gam H2O và m gam CO2. Giá trị của m là ? A. 11,88.
B. 23,76.
C. 15,84.
D. 19,8.
Câu 14: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2. Sản
ƠN
phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là: A. 5,17.
B. 6,76.
C. 5,71.
D. 6,67.
NH
Câu 15: Hỗn hợp X gồm amin không no (có một liên kết C=C), đơn chức mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X sinh ra N2, 0,37 mol CO2 và 0,34 mol H2O. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa (gam) thu được gần nhất với: A. 17.
B. 12.
C. 15.
D. 10.
Y
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần 0,1575 mol O2. Sản phẩm
QU
cháy thu được có chứa 2,43 gam nước. Giá trị của m là? A. 2,32.
B. 1,77.
C. 1,92.
D. 2,08.
Câu 17: Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam
A. 0,15.
B. 0,08.
KÈ
trong hỗn hợp A là?
M
hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có
C. 0,12.
D. 0,10.
Câu 18: Hỗn hợp X chứa ba amin đều no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ 0,5125 mol O2, thu được H2O; CO2 và 0,085 mol N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là?
DẠ Y
A. 12,875.
B. 10,048.
C. 14,215.
D. 11,425.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro là 30, tác dụng hoàn toàn với FeCl2 thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 30,0.
B. 15,0.
C. 40,5.
D. 27,0.
Câu 20: Hỗn hợp E chứa a mol este X, 10a mol hỗn hợp hai amin Y, Z liên tiếp trong dãy đồng đẳng (các chất trong E đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E thu được N2, 8,36 gam CO2 và
AL
6,12 gam H2O. Biết rằng số C trong este bằng tổng số C trong hai amin. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với? A. 17,0%.
B. 15,8%.
C. 16,4%.
D. 18,8%.
CI
Câu 21: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X V là: A. 9,24.
B. 8,96.
C. 11,2.
OF FI
cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của D. 6,72.
Câu 22: Đốt cháy m gam hỗn hợp X chứa NH3, CH5N và C2H7N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ) thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của m và x là: A. 13,95 và 16,2.
B. 16,2 và 13,95.
C. 40,5 và 27,9.
D. 27,9 và 40,5.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa NH3, C3H9N và C6H15N (biết số mol của NH3 bằng A. 34,67 gam.
ƠN
số mol của C2H7N ). Sảm phẩm cháy cho vào bình đựng Ca(OH)2 thấy xuất hiện 171 gam kết tủa tìm m. B. 36,63 gam.
C. 35,63 gam.
D. 37,89 gam.
Câu 24: Đốt cháy hỗn hợp X chứa NH3, C2H7N và C4H11N (biết số mol của NH3 bằng số mol của A. 32,5 gam.
B. 36,47 gam.
NH
C4H11N ) thu được m gam CO2 và H2O đồng thời thu được 7,84 lít N2 ở (đktc). Giá trị của m là : C. 39,45 gam.
D. 31,5 gam.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa CH5N , C2H7N và C2H5NO2. Sảm phẩm thu được cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 54 gam kết tủa sau phản ứng khối lượng dung dịch bình giảm
C. 16 gam và 46,875% .
QU
A. 16 gam và 53,125% .
Y
13,68 gam và thoát ra 3,584 lít khí ở (đktc) . Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C2H5NO2 là: B. 18 gam và 46,875%. D. 18 gam và 53,125%.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa C2H7N, C3H9N và C3H7NO2 . Sảm phẩm thu được cho qua bình đựng Ba(OH)2 dư thu được 165,48 gam kết tủa sau phản ứng khối lượng dung dịch bình
M
giảm 106,56 gam và thoát ra 3,584 lít khí ở (đktc) . Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C3H9N là: B. 20,2 gam và 70,79%.
C. 19,3 gam và 70,79%.
D. 20,2 gam và 29,21%.
KÈ
A. 19,3 gam và 29,21%.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,62 gam H2O. Giá trị của a là:
DẠ Y
A. 1,128.
B. 1,185.
C. 1,154.
D. 1,242.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 14,04 gam H2O. Giá trị của a là: A. 0,76.
B. 1,18.
C. 0,87.
D. 1,24.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a lít không khí (đktc) (O2 chiếm 1/5 thể tích không khí). Biết sản phẩm cháy có 24,3 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 159,6.
B. 140.
C. 182.
D. 155,42.
sản phẩm cháy có 36 gam H2O. Giá trị của a là: A. 2,55.
B. 3,15.
C. 3,5.
D. 2,25.
AL
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a gam O2. Biết sản A. 10,84.
B. 10,24.
CI
phẩm cháy có b gam CO2 và 21,78 gam H2O. Giá trị của x-a là: C. 11,54.
D. 12,42.
19,488 lít H2O (đktc). Giá trị của a là: A. 13,44.
B. 13,216.
C. 12,768.
OF FI
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, thu được a lít CO2 (đktc) và D. 15,68.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,8475.
B. 0,8448.
C. 0,7864.
D. 0,6818.
sản phẩm cháy có 39,6 gam CO2. Giá trị của a là: A. 1,8475.
B. 1,575.
ƠN
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết C. 2,185.
D. 1,685.
NH
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a lít không khí (đktc) (O2 chiếm 1/5 thể tích không khí). Biết sản phẩm cháy có 35,2 gam CO2. Giá trị của a là: A. 156,8.
B. 154,0.
C. 178,6.
D. 151,2.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết B. 5,25.
QU
A. 5,85.
Y
sản phẩm cháy có 79,2 gam CO2 và x mol H2O. Giá trị của a+x là: C. 4,75.
D. 4,9.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a gam O2. Biết sản phẩm cháy có 30,8 gam CO2 và b gam H2O. Giá trị của a là: A. 87,65.
B. 84,48.
C. 61,5.
D. 68,8.
M
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 136,4 gam CO2 và x mol H2O. Giá trị của a-x là: B. 0,875.
KÈ
A. 0,8475.
C. 0,785.
D. 0,685.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C lớn hơn 1) bằng oxi vừa đủ thu được 1,05 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số
DẠ Y
mol HCl phản ứng là: A. 0,5.
B. 0,55.
C. 0,6.
D. 0,45.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no, mạch hở, đa chức X bằng oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 6,1 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là: A. 0,15.
B. 0,3.
C. 0,25.
D. 0,5.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 1,5 mol hỗn hợp A. 116,8.
B. 124,1.
C. 134,6.
D. 131,4.
AL
Y gồm khí và hơi. Cho 20,7 gam X tác dụng vừa đủ với a gam dung dịch HCl 25%. Giá trị của a là: Câu 42: Hỗn hợp X chứa 3 amin no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 4,4 gam CO2 và 0,045 mol N2. Giá trị của V là: B. 7,2016.
C. 4,536.
D. 4,368.
CI
A. 4.3792.
Câu 43: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X V là: A. 9,24.
B. 8,96.
C. 11,2.
OF FI
cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của D. 6,72.
Câu 44: Đốt cháy m gam hỗn hợp X chứa NH3, CH5N và C2H7N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ) thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của m và x là: A. 13,95 và 16,2.
B. 16,2 và 13,95.
C. 40,5 và 27,9.
D. 27,9 và 40,5.
ƠN
Câu 45: Hỗn hợp A gồm một amin no, hai chức, một anken, một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 5,54 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 6,272 lít CO2 (đktc), 1,12 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V gần nhất với: B. 18,0.
C. 10,6.
NH
A. 11,08.
D. 15,5.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 12,32 gam CO2 và 0,13 mol N2. Giá trị của V là: A. 12,656.
B. 14,224.
C. 11,984.
D. 12,208.
Y
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, hở, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản
QU
phẩm cháy có 48,4 gam CO2 và 0,55 mol N2. Giá trị của V là : A. 46,48.
B. 50,96.
C. 49,168.
D. 48,72.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 6,18 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 0,555 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Công thức của amin có khối lượng phân tử nhỏ là B. C3H9N.
M
A. CH5N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng
KÈ
0,3 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu lấy 11,4 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được lượng muối là A. 22,35 gam.
B. 30,30 gam.
C. 23,08 gam.
D. 31,56 gam.
DẠ Y
Câu 50: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng 1,05 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. CH5N.
D. C4H11N.
Câu 51: Đốt cháy hết 0,1 mol amin X ( Cn H 2n 3 N ) với lượng không khí (vừa đủ), thu được CO2, H2O và 2,75 mol N2. Biết trong không khí, oxi chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin là A. CH5N.
B. C3H9N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết A. 0,915.
B. 0,848.
C. 0,864.
D. 0,818.
AL
sản phẩm cháy có 20,24 gam CO2. Giá trị của V là: Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 24,48 gam H2O. Giá trị của V là: B. 1,44.
C. 1,54.
D. 1,24.
CI
A. 1,18.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở cần 2,1 mol O2 (đktc). Biết sản phẩm A. 84,4.
B. 76,8.
C. 78,4.
OF FI
cháy có tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam và 0,4 mol N2. Giá trị của m là:
D. 80,6.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức cần 1,4625 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là: A. 19,45.
B. 17,15.
C. 22,42.
D. 19,96.
ƠN
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức và một ankan cần 1,8125 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Tỷ khối hơi của X so với H2 có giá trị gần nhất với: B. 18.
C. 22.
NH
A. 20.
D. 24.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 5,376 lít CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc, trong không khí oxi A. 10,80 gam.
B. 4,05 gam.
Y
chiếm 20%, nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là:
C. 5,40 gam.
D. 8,10 gam.
QU
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 12,32 gam CO2 và 0,13 mol N2. Giá trị của V là: A. 12,656.
B. 14,224.
C. 11,984.
D. 12,208.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ
M
có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? B. 50,0.
KÈ
A. 90,0.
C. 10,0.
D. 5,0.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Biết trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X là:
DẠ Y
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 61: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O ; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). X có CTPT là: A. C4H11N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C5H13N.
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là
A. etyImetylamin.
B. đietylamin.
C. đimetylamin.
D. metylisopropylamin.
AL
Câu 63: Hỗn hợp X một anken và hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 15,12 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 7,84 lít CO2 (đktc). Tên gọi của amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là B. propylamin.
C. butylamin.
D. etylmetylamin.
CI
A. etylamin.
Câu 64: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no đơn chức mạch hở Z. Tỷ khối của A so với H2 bằng liên kết đơn có trong phân tử của Y là: A. 11.
B. 7.
C. 4.
OF FI
14,7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A thu được 9,856 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Số D. 10.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể A. trimetylamin.
B. etylamin.
ƠN
tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là:
C. đimetylamin.
D. N-metyletanamin.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết A. 0,915.
NH
sản phẩm cháy có 20,24 gam CO2. Giá trị của V là: B. 0,848.
C. 0,864.
D. 0,818.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết A. 1,18.
B. 1,44.
Y
sản phẩm cháy có 24,48 gam H2O. Giá trị của V là:
C. 1,54.
D. 1,24.
QU
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở cần 2,1 mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam và 0,4 mol N2. Giá trị của m là: A. 84,4.
B. 76,8.
C. 78,4.
D. 80,6.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức cần 1,4625 mol O2 (đktc). Hấp
M
thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Giá trị A. 19,45.
B. 17,15.
KÈ
của m là:
C. 22,42.
D. 19,96.
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức và một ankan cần 1,8125 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí
DẠ Y
N2 thoát ra. Tỷ khối hơi của X so với H2 có giá trị gần nhất với: A. 20.
B. 18.
C. 22.
D. 24.
Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 5,376 lít CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc, trong không khí oxi chiếm 20%, nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là: A. 10,80 gam.
B. 4,05 gam.
C. 5,40 gam.
D. 8,10 gam.
Câu 72: Cho hỗn hợp X có thể tích V1 gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 = 22. Cho hỗn hợp Y có thể tích hợp X. Tính tỉ lệ V1:V2? A. 1.
B. 2.
C. 2,5.
D. 3.
AL
V2 gồm metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 hỗn hợp Y cần V1 hỗn
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của vinyl amin thu được 41,8 A. 16,7 gam.
B. 17,1 gam.
CI
gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là: C. 16,3 gam.
D. 15,9 gam.
đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là: A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
OF FI
Câu 74: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít N2 (các thể tích khí D. C3H9N.
Câu 75: Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với oxi là 1,875. Công thức phân tử của X là: A. C2H8N2.
B. C3H10N.
C. C2H6N2.
D. CH4N.
ƠN
Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm: C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO – CH 2 CH CH – CH 2 OH . Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô
NH
cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ? A. 8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ
Y
có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ thể tích
QU
tương ứng là 4 : 1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 90,0.
B. 50,0.
C. 10,0.
D. 5,0.
Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? B. 28,425 gam.
M
A. 37,550 gam.
C. 18,775 gam.
D. 39,375 gam.
Câu 79: Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỷ lệ mol 4:1), một ankan
KÈ
và một anken. Đốt cháy toàn toàn 0,35 mol X cần dùng vừa đủ 0,88 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 20,68 gam CO2 và 0,05 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với: A. 22,6%.
B. 25,0%.
C. 24,2%.
D. 18,8%.
DẠ Y
Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được kết tủa và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa ở hai lần là 4,97 gam . Giá trị của m là A. 0,72.
B. 0,82.
C. 0,94.
D. 0,88.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
AL
Để ý thấy các chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88.
CI
CaCO3 : 0, 2 Ta có: BTNT.Ca BTNT.C Ca HCO3 2 : 0,1 n CO2 0, 4 n X 0,1 m X 8,8 gam CaO : 0,1 Câu 2: Định hướng tư duy giải
OF FI
anken CH 2 : 0,12 BTNT.C BTKL Ta có: n N2 0, 02 mol m 0,12.100 12 gam NH 3 : 0, 04 Câu 3: Định hướng tư duy giải Ta dồn X về ankan và NH
ƠN
ankan : 0, 05 Chay CO 2 : 0, 09 BTNT.O BTKL X n O2 0,18 mol m X 2,56 NH : 0, 08 H 2 O : 0, 09 0, 05 0, 04 0,18 BTKL m 2,56 0, 08.36,5 5, 48 gam
Câu 4: Định hướng tư duy giải
CH 2 : 0, 26 8,99 5,34 anken 0,1 mol 36,5 NH 3 : 0,1
Câu 5: Định hướng tư duy giải
Y
CO : 0, 26 BTNT.O 2 a 0, 465 H 2 O : 0, 26 0,15
NH
BTKL Ta có: n HCl
QU
14a 17b 3,99 CH 2 : a CO 2 : a Dồn X về BTNT.O 2a a 1,5b 0, 705 NH 3 : b H O : a 1,5b 2
M
a 0, 2 BTKL m 3,99 0, 07.63 8, 4 gam b 0, 07
KÈ
Câu 6: Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0,1n Cn H 2n 2 : 0,1 Dồn X về H 2 O : 0,1 0,1n 0, 05k NH : 0,1k N : 0, 05k 2
DẠ Y
n 1 0, 2n 0,1k 0,1 0,5 2n k 4 k 2
nX Vậy amin phải là: NH 2 CH 2 NH 2
Câu 7: Định hướng tư duy giải
4, 6 0,1 n HCl 0, 2 mol 46
BTNT.O n O2
0, 28.2 0,51 0,535 V 11,984 2
MX
10,57 5, 46 0,14 mol 36,5
OF FI
BTKL n HCl n X Ta có:
CI
Câu 8: Định hướng tư duy giải
CH 3 NH 2 : 0,1 5, 46 39 %C3 H 7 NH 2 43, 22% 0,14 C3 H 7 NH 2 : 0, 04
Câu 9: Định hướng tư duy giải Dồn chất
0,11.3 2 0,5625
ƠN
0,32.3 Cn H 2n : 0,11 DC CH 2 : 0,32 a 2 NH 3 : 0,11 NH 3 : 0,11
Câu 10: Định hướng tư duy giải
NH
: 0,14 CO : 0,35 C H Dồn chất: n 2n 2 2 a 0, 63 NH : 0,14 H 2 O : 0,56 Câu 11: Định hướng tư duy giải
QU
Y
: 0,14 CO : 0,35 C H Dồn chất: n 2n 2 2 m 0,56.18 10, 08 NH : 0,14 H 2 O : 0,56 Câu 12: Định hướng tư duy giải
: 0,15 CO : 0,39 C H Dồn chất: n 2n 2 2 m 0, 615.18 11, 07 NH : 0,15 H 2 O : 0, 615
M
Câu 13: Định hướng tư duy giải
KÈ
: 0,18 CO : 0, 45 C H Dồn chất: n 2n 2 2 m 0, 45.44 19,8 NH : 0,18 H 2 O : 0, 72 Câu 14: Định hướng tư duy giải
CO : a NH : 0, 06 Chay Dồn E về 2 Ankan : 0, 06 H 2 O : a 0, 06
DẠ Y
AL
Cn H 2n : 0,1 Cn H 2n 2 : 0,1 CO 2 : 0, 28 Dồn X về BTNT.N NH : 0, 26 NH : 0, 26 H 2 O : 0,51 H : 0,1 2
BTNT.O 2a a 0, 06 0, 03 0, 255.2 a 0,14 m 2,98
Câu 15: Định hướng tư duy giải
0,37 0,34 n N2 kn X n X 0,15 2n N2 n N2 0, 04
n O 0,1575 BTNT.O BTKL Ta có: 2 n CO2 0, 09 n N 0, 03 m 1, 77 n 0,135 H2O
n a min 0, 05 n O2 0,85 BTKL Ta có: n H2O 1, 025 n ankan 0,1 n N2 0, 025 anken Câu 18: Định hướng tư duy giải
n CO a a b 0, 085 0,1 a 0, 28 Ta có: 2 2a b 0,5125.2 b 0, 465 n H2O b
OF FI
Câu 17: Định hướng tư duy giải
CI
Câu 16: Định hướng tư duy giải
AL
C 2 H 5 N A min : 0, 08 Làm trội m 10, 29 Ankin : 0, 07 CH C CH 3
ƠN
m X 6, 67 m muoi 6, 67 0, 085.2.36,5 12,875 Câu 19: Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe n Fe OH 0, 225 n NH2 0, 45 m 0, 45.2.30 27 gam Ta có: n Fe2O3 0,1125
NH
2
Câu 20: Định hướng tư duy giải
0,19 0,34 n N2 n a min H O : 0,34 Ta có: 2 CO 2 : 0,19 n a min 2.n N2
QU
Y
n este 0, 01 mol CH 3 NH 2 n a min 0,1 %X 15,81% C H NH m 4, 68 2 2 5 E Câu 21: Định hướng tư duy giải
M
anken CH 2 : 0, 24 BTKL Ta có: n N2 0, 035 mol NH 3 : 0, 07
KÈ
CO : 0, 24 BTNT.O 2 V 0, 4125.22, 4 9, 24 H O : 0, 24 0,105 2 Câu 22: Định hướng tư duy giải Vì NH3 và C2H7N có số mol như nhau nên ta dồn X về CH5N
DẠ Y
m 0,9.31 27,9 BTNT Ta có: n CO2 0,9 x 0,9.2,5.18 40,5 Câu 23: Định hướng tư duy giải Vì NH3 và C6H15N có số mol như nhau nên ta dồn X về C3H9N Ta có: n CO2 1, 71 m 0,57.59 33, 63 gam. Câu 24: Định hướng tư duy giải
Vì NH3 và C4H11N có số mol như nhau nên ta dồn X về C2H7N BTNT Ta có: n N2 0,35 m 0, 7.45 31,5 gam
AL
Câu 25: Định hướng tư duy giải
CI
C2 H 5 NO 2 : a a b c 0,32 a 0,1 C1H 5 N : b 2a b 2c 0,54 b 0,1 m 75.0,1 31.0,1 45.0,12 16 gam C H N : c 5a 5b 7c 1,84 c 0,12 2 7
OF FI
%C2 H 5 NO 2 46,875%. Câu 26: Định hướng tư duy giải
C3 H 7 NO 2 : a a b c 0,32 a 0,1 C2 H 7 N : b 3a 2b 3c 0,84 b 0,12 C H N : c 7a 7b 9c 2, 44 c 0,1 3 9 m 89.0,1 45.0,12 59.0,1 20, 2 gam %C3 H 7 N 29, 21%.
ƠN
Câu 27: Định hướng tư duy giải
BTNT.O n O2 0, 64
1, 09 1,185 mol 2
Câu 28: Định hướng tư duy giải
NH
: 0,3 CO : x C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 1, 09 x 0,3 0,15 x 0, 64 NH : 0,3 H 2 O :1, 09
Y
: 0, 2 CO : x C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 0, 78 x 0, 2 0,1 x 0, 48 NH : 0, 2 H 2 O : 0, 78 0, 78 0,87 mol 2
QU
BTNT.O n O2 0, 48
Câu 29: Định hướng tư duy giải
M
: 0, 4 CO : x C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 1,35 x 0, 4 0, 2 x 0, 75 NH : 0, 4 H 2 O :1,35 1,35 1, 425 mol a 159, 6 2
KÈ
BTNT.O n O2 0, 75
Câu 30: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
: 0,5 CO : x C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 2 x 0,5 0, 25 x 1, 25 NH : 0,5 H 2O : 2 BTNT.O n O2 1, 25
2 2, 25 mol 2
Câu 31: Định hướng tư duy giải
: 0,3 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 NH : 0,3
1, 21 1,365 mol a 43, 68 a x 10, 24 2
Câu 32: Định hướng tư duy giải
: 0, 2 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 NH : 0, 2
OF FI
CO : x 2 0,87 x 0, 2 0,1 x 0,57 a 12, 768 H 2 O : 0,87
CI
BTNT.O n O2 0, 76
AL
CO : x 2 1, 21 x 0,3 0,15 x 0, 76 b 33, 44 H 2 O :1, 21
Câu 33: Định hướng tư duy giải
: 0, 25 CO : 0, 44 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 x 0, 44 0, 25 0,125 x 0,815 NH : 0, 25 H 2O : x 0,815 0,8475 mol 2
ƠN
BTNT.O n O2 0, 44
Câu 34: Định hướng tư duy giải
BTNT.O n O2 0,9
1,35 1,575 mol 2
Y
Câu 35: Định hướng tư duy giải
NH
: 0,3 CO : 0,9 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 x 0,9 0,3 0,15 x 1,35 NH : 0,3 H 2O : x
BTNT.O n O2 0,8
QU
: 0, 2 CO : 0,8 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 x 0,8 0, 2 0,1 x 1,1 NH : 0, 2 H 2O : x 1,1 1,35 mol a 151, 2 2
M
Câu 36: Định hướng tư duy giải
KÈ
: 0, 6 CO :1,8 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 x 1,8 0, 6 0,3 x 2, 7 NH : 0, 6 H 2O : x BTNT.O a 1,8
2, 7 3,15 mol a x 5,85 2
Câu 37: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
: 0,3 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 NH : 0,3 CO : 0, 7 2 x 0, 7 0,3 0,15 x 1,15 b 20, 7 H O : x 2
BTNT.O n O2 0, 7
1,15 1, 275 mol a 40,8 a x 61,5 2
AL
Câu 38: Định hướng tư duy giải
: 0,9 CO : 3,1 C H Ta dồn hỗn hợp amin về n 2n 2 2 x 3,1 0,9 0, 45 x 4, 45 NH : 0,9 H 2O : x
Câu 39: Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0,15 n Cn H 2n 2 : 0,15 Dồn X về H 2 O : 0,15 0,15 n 0, 075 k NH : 0,15 k N : 0, 075k 2 n 2 0,3n 0,15k 0,15 1, 05 2n k 6 k 2
Câu 40: Định hướng tư duy giải
18 0,3 n HCl 0, 6 mol 60
ƠN
nX Vậy amin phải là: NH 2 CH 2 CH 2 NH 2
CI
4, 45 5,325 mol a x 0,875 2
OF FI
BTNT.O a 3,1
NH
CO 2 : 0, 2 n Cn H 2n 2 : 0, 2 Dồn X về H 2 O : 0, 2 0, 2 n 0,1k NH : 0, 2 k N : 0,1k 2
Y
n 1 0, 4n 0, 2k 0, 2 1, 2 2n k 5 k 3
6,1 0,1 n HCl 0,3 mol V 0,15 61
QU
nX Vậy amin phải là: CH NH 2 3
Câu 41: Định hướng tư duy giải
M
CO 2 : 0,3n Cn H 2n 2 : 0,3 Dồn X về H 2 O : 0,3 0,3n 0,15 k NH : 0,3k N : 0,15k 2
KÈ
n 1 0, 6n 0,3k 0,3 1,5 2n k 4 k 2
DẠ Y
nX Vậy amin phải là: NH 2 CH 2 NH 2
20, 7 0, 45 n HCl 0,9 mol a 131, 4 46
Câu 42: Định hướng tư duy giải
ankan : 0, 06 Chay CO 2 : 0,1 Ta dồn X về ankan và NH X NH : 0, 09 H 2 O : 0,1 0, 06 0, 045 0, 205 BTNT.O V 0, 2025.22, 4 4,536 lít
Câu 43: Định hướng tư duy giải
CH 2 : 0, 24 anken BTKL Ta có: n N2 0, 035 mol NH 3 : 0, 07
AL
CO : 0, 24 BTNT.O 2 V 0, 4125.22, 4 9, 24 H O : 0, 24 0,105 2
CI
Câu 44: Định hướng tư duy giải Vì hai amin có số mol như nhau nên ta dồn X về CH5N
OF FI
m 0,9.31 27,9 BTNT Ta có: n CO2 0,9 x 0,9.2,5.18 40,5 Câu 45: Định hướng tư duy giải Cách 1: Ta dùng phương pháp bảo toàn thông thường
Cách 2: Dùng dồn chất
NH
a 0, 475 V 0, 475.22, 4 10, 6 b 0,39
ƠN
n O2 a mol BTKL 5,54 32a 0, 28.44 0, 05.28 18b n CO 0, 28 mol Ta có: 2 BTNT.O 2a 0, 28.2 b n N2 0, 05 mol n H2O b
QU
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Y
CH 2 : 0, 28 n O2 0, 475 V 10, 6 lít Ta dồn 5,54 gam A về NH : 0,1 BTKL H 2 : 0, 06
Cn H 2n : 0,1 Cn H 2n 2 : 0,1 CO : 0, 28 Dồn X về BTNT.N NH : 0, 26 2 NH : 0, 26 H 2 O : 0,51 H : 0,1 2 0, 28.2 0,51 0,535 V 11,984 2
M
BTNT.O n O2
KÈ
Câu 47: Định hướng tư duy giải Cách 1: Tư duy thông thường Ta có CTTQ của amin no bậc 1 là: Cn H 2n 2a NH 2 a và n CO2 n N 1,1
DẠ Y
Suy ra: a n X : Cn H n 2 NH 2 n BTNT.H n H2O Và X sẽ là: C2,2 H8,6 N 2,2
BTNT.H ung n OPhan Rồi 2
Ta có ngay: n
1,1 2, 2 0,5
0,5.8, 6 2,15 mol 2
2,15 1,1.2 2,175 mol V 48, 72 lít 2
Cách 2: Tư duy dồn chất
AL
: 0,5 C H Ta dồn hỗn amin về ankan và NH X n 2n 2 NH : 0,55.2
CI
CO :1,1 BTNT.O 2 n O2 2,15 V 48, 72 H O :1,1 0,5 0,55 2 Câu 48: Định hướng tư duy giải
OF FI
CH 2 : a C3 H 9 N 14a 17b 6,18 a 0,32 Ta có: 6,18 C 3, 2 3a 1,5b 0,555.2 b 0,1 NH 3 : b C4 H11 N Câu 49: Định hướng tư duy giải
CH 2 : 0, 45 11, 4g m 11, 4 0,3.63 30,3 NH 3 : 0,3 Câu 50: Định hướng tư duy giải
ƠN
CH 2 : a mol Ta có: 0,1 3a 1,5.0,1 0,3.2 a 0,15 m 0,1 0,15.14 0,1.17 3,8 X NH : 0,1 3
NH
CH 2 : a Ta có: 3a 0, 2.1,5 1, 05.2 a 0, 6 X : C3 H 9 N NH 3 : 0, 2 Câu 51: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 52: Định hướng tư duy giải
Y
2n CO2 n H2O 0, 675.2 n CO 0, 4 N O2 KK 0, 675 2 C 4 C4 H11 N n n 1,5.0,1 n 0,55 CO 2 H2O H2O
CO : 0, 46 BTNT.O Ta có: 2 n O2 0,915 H 2 O : 0, 46 0,3 0,15 Câu 53: Định hướng tư duy giải
M
CO : a 1,36 BTNT.O Ta có: 2 1,36 a 0, 4 0, 2 a 0, 76 n O2 0, 76 1, 44 mol 2 H 2 O :1,36
KÈ
Câu 54: Định hướng tư duy giải
CO : a 2a b 2,1.2 a 1,1 BTKL Ta có: 2 m 1,1.44 2.18 84, 4 gam a 0,5 0, 4 b b 2 H 2O : b
DẠ Y
Câu 55: Định hướng tư duy giải Ta có:
CO 2 : a 2a b 1, 4625.2 a 0,8 BTKL m 0,8.12 1,325.2 0,175.28 17,15 a 0,35 0,175 b b 1,325 H 2O : b
Câu 56: Định hướng tư duy giải
CO : a 2a b 1,8125.2 a 1, 0 Ta có: 2 a 0, 45 0,175 b b 1, 625 H 2O : b
AL
BTKL m 1.12 1, 625.2 0,175.28 20,15 d X H 2 22,39
CO : 0, 24 BTNT.O Ta có: 2 n O2 0, 45 H 2 O : 0, 42
Câu 58: Định hướng tư duy giải
OF FI
BTKL m m C, H, N 0, 24.12 0, 42.2 1,86 0, 45.4 .28 5, 4
CI
Câu 57: Định hướng tư duy giải
Cn H 2n : 0,1 Cn H 2n 2 : 0,1 CO : 0, 28 Dồn X về BTNT.N NH : 0, 26 2 NH : 0, 26 H 2 O : 0,51 H : 0,1 2 0, 28.2 0,51 0,535 V 11,984 2
ƠN
BTNT.O n O2
Câu 59: Định hướng tư duy giải
NH
CO 2 : 0, 4 mol BTNT.O ung khi Ta có: n phan 0, 4 0,35 0, 75 n khong 3 mol N2 O2 H 2 O : 0, 7 mol BTKL m m C, H, N 0, 4.12 0, 7.2 0,1.28 9, 0 gam
Câu 60: Định hướng tư duy giải
Y
Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên có ngay
QU
n CO 0, 4 3 2 n CO2 n H2O n a min 2 n H2O 0, 7 n a min 0, 2 C2 H 5 NH 2
Câu 61: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
CO 2 : 0,375 C 3 C3 H 9 N Ta có: H 2 O : 0,5625 n X 0,125 N 2 : 0, 0625
Câu 62: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
CO : n n 2 Chay Cn H 2n 3 N 2 n 3 CH 3 NHC2 H 5 H O : n 1,5 n 1,5 3 2
Câu 63: Định hướng tư duy giải Câu này có thể suy luận nhanh như sau:
+) Với B và C là hai đồng phân (cùng CTPT) mà chỉ có phản ứng đốt cháy thì không thể phân biệt được nên ta sẽ loại hai đáp án này ngay. +) Với A và D nếu 50/50 thì có thể chọn D vì các bài toán Hóa Học nếu chặn khoảng thường phải nhỏ
hơn chứ hiếm khi lớn hơn một giá trị nào đó. Nếu giải cụ thể ta có thể giải như sau:
AL
n O 0, 675 mol BTNT.O 0, 65 0,35 Ta có: 2 n H2O 0, 65 mol n a min 0, 2 mol 1,5 n CO2 0,35 mol
CI
Tới đây ta có thể chọn A ngay vì nếu các amin có nhiều hơn 2 C thì số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,4 vô lý. n A 0, 25 m A 7,35 n a min 0, 05 n hidrocacbon 0, 2 Ta có: n N2 0, 025 BTKL n Htrong A 1,37 n CO2 0, 44
OF FI
Câu 64: Định hướng tư duy giải
Làm trội C: Nếu các hidrocacbon đều có lớn hơn 2 C Số mol CO2 vô lý n CH4
1,37 0, 05.3 0, 44 0,17 mol 2
ƠN
(ta xem như amin là anken-NH3 để có phương trình trên)
NH
n CH4 0,17 mol C3 H 7 NH 2 : 0, 05 BTNT.C n Cn H2 n3 N 0, 05 0, 05n 0, 03m 0, 27 11 C H : 0, 03 4 8 n Cm H2 m 0, 03
Câu 65: Định hướng tư duy giải
Y
CO 2 : na ung khi a : Cn H 2n 3 N H 2 O : a n 1,5 n Ophan 1,5na 0, 75a n khong 6na 3a N2 2 N 2 : 0,5a C2 H 5 NH 2 a 0, 25 11, 25 X 14n 17 n 2 CH 3 NHCH 3
QU
BTNT.nito 3,875 0,5a 6na 3a; a
Câu 66: Định hướng tư duy giải
M
CO : 0, 46 BTNT.O Ta có: 2 n O2 0,915 H O : 0, 46 0,3 0,15 2
KÈ
Câu 67: Định hướng tư duy giải
CO : a 1,36 BTNT.O Ta có: 2 1,36 a 0, 4 0, 2 a 0, 76 n O2 0, 76 1, 44 mol 2 H 2 O :1,36
DẠ Y
Câu 68: Định hướng tư duy giải
CO : a 2a b 2,1.2 a 1,1 BTKL Ta có: 2 m 1,1.44 2.18 84, 4 gam a 0,5 0, 4 b b 2 H 2O : b Câu 69: Định hướng tư duy giải Ta có:
CO 2 : a 2a b 1, 4625.2 a 0,8 BTKL m 0,8.12 1,325.2 0,175.28 17,15 a 0,35 0,175 b b 1,325 H 2O : b
CO : a 2a b 1,8125.2 a 1, 0 Ta có: 2 a 0, 45 0,175 b b 1, 625 H 2O : b BTKL m 1.12 1, 625.2 0,175.28 20,15 d X H 2 22,39
CO : 0, 24 BTNT.O Ta có: 2 n O2 0, 45 H 2 O : 0, 42
OF FI
Câu 71: Định hướng tư duy giải
CI
AL
Câu 70: Định hướng tư duy giải
BTKL m m C, H, N 0, 24.12 0, 42.2 1,86 0, 45.4 .28 5, 4
Câu 72: Định hướng tư duy giải 2V2 CH 3 NH 2 3 C H NH V2 2 5 2 3
4V2 CO 2 3 H O 17V2 2 6
Bảo toàn O có ngay
V1 9V1 8V2 17V2 V 1 2 2 4 3 6 V2
NH
ƠN
V1 O 2 4 Ta có: và O 3V1 3 4
Câu 73: Định hướng tư duy giải
Câu 74: Định hướng tư duy giải
Y
Cn H 2n 1 N n a min 2 n H2O n CO2 2 1, 05 0,95 0, 2 m 0, 2.14 1, 05.12 0,95.2 16,3
M
QU
BTNT.N n 0, 25 n a min 0, 25 N 0, 75 BTNT.C Ta có: n CO2 0, 75 C 3 0, 25 2, 25 BTNT.H n H 2, 25 H 9 n H2O 1,125 0, 25
KÈ
Câu 75: Định hướng tư duy giải
n C 0, 005 Ta có: M X 60 vậy X có 2C trong phân tử 8H trong phân tử n X 0, 0025 Và n H 0, 02
DẠ Y
Câu 76: Định hướng tư duy giải Để ý thấy các chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88.
CaCO3 : 0, 2 BTNT.C Ta có: n CO2 0, 4 n X 0,1 m X 8,8 gam BTNT.Ca CaO : 0,1 Ca HCO : 0,1 3 2 Câu 77: Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0, 4 mol BTNT.O phan ung khi Ta có: n O2 0, 4 0,35 0, 75 n khong 3 mol N2 H 2 O : 0, 7 mol
AL
BTKL m m C, H, N 0, 4.12 0, 7.2 0,1.28 9, 0 gam
Câu 78: Định hướng tư duy giải
CI
Chú ý: Đề bài không nói amin đơn chức hay đa chức. Ta có:
Câu 79: Định hướng tư duy giải
OF FI
CO 2 : 0, 4 9, 65 0, 4.12 0, 675.2 BTKL BTKL X n Trong 0, 25 m 9, 65 0, 25.36,5 .2 37,55 N H O : 0, 675 14 2
n a min 0,1 BTNT.O Ta có: n N2 0, 05 X n H2O 0,88.2 0, 47.2 0,82 n 0,35 0,1 0, 25 anken ankan
CH 3 NH 2 : 0, 08 0, 47 0, 2 0, 05.2 1, 7 0,1 C2 H 5 NH 2 : 0, 02
BTNT.C Canken
NH
Dễ thấy: Ca min
ƠN
n 0, 2 CH 4 0,82 0, 47 n ankan 1,5n a min ankan n anken 0, 05
0, 47 0, 2 0, 08 0, 02.2 3 %C3 H 6 24,19% 0, 05
Câu 80: Định hướng tư duy giải
Y
Để ý: cả 4 chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88.
QU
CaCO3 : a Ta có: n Ca OH 0, 03 2 Ca HCO3 2 : 0, 03 a
DẠ Y
KÈ
M
BaCO3 : 0, 03 a Ba OH 2 4,97 0, 03.100 197 0, 03 a CaCO3 : 0, 03 a a 0, 02 n CO2 0, 04 n X 0, 01 m 0, 01.88 0,88
6.2. Bài toán về tính bazơ và muối của amin . A. Tư duy giải toán
AL
Để xử lí những bài toán thể hiện tính bazơ của amin (cho amin tác dụng với các dung dịch muối) ta chỉ cần xem 1N tương đương với 1OH. Lưu ý Cu(OH)2 cũng có khả năng tạo phức với amin dư. Nếu cho amin tác dụng với axit để tạo muối thì chúng ta chỉ cần dùng BTKL
CI OF FI
m muoi m ankan
m HCl m HNO3 .....
Với các hợp chất tạo muối amino hữu cơ của amin chúng ta thường chỉ gặp các muối liên quan tới HNO3 và H2CO3. Do đó, cách tốt nhất để xử lý bài toán dạng này là dùng “kỹ thuật trừ phân tử”. Lý do là vì các muối amoni này được thành lập lên do amin ôm lấy axit.
Tư tưởng của kỹ thuật: Lấy CTPT của hợp chất đã cho rồi trừ tương ứng đi phân tử HNO3 hoặc H2CO3.
ƠN
Ta cần lưu ý trường hợp muối tạo bởi HNO3 và amin (no, đơn chức)
C n H 2n 3 N HNO3 C n H 2n 4 N 2O3
Do đó, gặp các chất có CTPT dạng C n H 2n 4 N 2O3 thì nghĩ tới ngay muối của amin và HNO3.
muối của H2CO3 hoặc cả (H2CO3 và HNO3) B. Ví dụ minh họa
NH
Nếu hợp chất đề bài cho không có dạng C n H 2n 4 N 2O3 thì các bạn hãy nghĩ tới trường hợp nó là
Câu 1: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn
Y
hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25? B. 40,02 gam.
QU
A. 41,4 gam. Định hướng tư duy giải:
C. 51,57 gam.
D. 33,12 gam.
n H 0, 2 n OH n a min 1,16 m 1,16.2.17, 25 40,02 . n Fe3 0,32
Giải thích thêm:
M
Ta có:
KÈ
Xem một nguyên tử N tương đương vói 1 nhóm OH. Câu 2: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là A. 9,521.
B. 9,125.
C. 9,215.
D. 9,512.
DẠ Y
Định hướng tư duy giải: BTKL n HCl
18,975 9,85 0, 25 m HCl 9,125 . 36,5
Câu 3: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch
NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung A. 0,1M và 0,75M.
B. 0,5M và 0,75M.
C. 0,75M và 0,1M.
D. 0,75M và 0,5M.
AL
dịch A lần lượt là:
Định hướng tư duy giải:
OF FI
CI
AlCl3 : 0,75M Cu(OH) 2 : 9,8 Cu 2 : 0,1 3 Al(OH)3 :11,7 Al : 0,15 CuCl2 : 0,5M Giải thích thêm:
Xem một nguyên tử N tương đương với 1 nhóm OH. Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2. Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol tỉ lệ 1:10:5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là: B. C2H5N.
C. C3H7NH2.
ƠN
A. CH3NH2. Định hướng tư duy giải:
31,68 20 0,32 n1 : n 2 : n 3 0,02 : 0, 2 : 0,1 36,5
NH
BTKL n HCl
D. C4H11NH2.
0,02R 0, 2(R 14) 0,1(R 28) 20 R 45 C 2 H 5 N Câu 5: Cho 3,76 gam chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH đun rắn khan. Giá trị của m là? B. 4,20.
C. 5,1.
D. 5,16.
QU
A. 3,5.
Y
nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất
Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy X có dạng C n H 2n 4 N 2O3 : 0,04
CH 6O3 N 2 HNO3 CH 5 N X là muối của CH3NH2 với HNO3
KÈ
M
NaNO3 : 0,04 m m 4, 2 gam . NaOH : 0,02 Giải thích thêm:
Sử dụng kỹ thuật trừ phân tử. Vì X có 3 nguyên tử O và 2 nguyên tử N nên ta sẽ nghĩ đến việc trừ phân tử HNO3 đầu tiên.
DẠ Y
Câu 6: Cho 5,4 gam chất X có CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,12 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,14.
B. 8,25.
Định hướng tư duy giải: Nhận thấy X có dạng C n H 2n 4 N 2O3 : 0,05
C. 9,13.
D. 8,97.
C 2 H8O3 N HNO3 C 2 H 7 N X là muối của C2H5NH2 với HNO3
AL
KNO3 : 0,05 m m 8,97 gam KOH : 0,07 Giải thích thêm:
CI
Sử dụng kỹ thuật trừ phân tử. Vì X có 3 nguyên tử O và 2 nguyên tử N nên ta sẽ nghĩ đến việc trừ phân tử HNO3 đầu tiên.
Câu 7: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH A. 28,45.
B. 38,25.
C. 28,65.
Định hướng tư duy giải:
OF FI
1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp gam muối vô cơ. Giá trị của m là: D. 31,80.
Nhận thấy A không có dạng C n H 2n 4 N 2O3 và trong A có 3 nguyên tử N Kỹ thuật trừ phân tử: C3H11N 3O 6 H 2CO3 HNO3 C 2 H8 N 2
ƠN
Vậy A là muối của amin đa chức H 2 N CH 2 CH 2 NH 2
NaNO3 : 0,15 m m 0,15(85 106) 28,65 gam Na 2CO3 : 0,15
NH
Giải thích thêm:
A đa chức có 3 nguyên tử N nên ta nghĩ ngay tới 2N của A và 1N là của HNO3. Các bạn lưu ý với kỹ thuật trừ phân tử phần còn lại sau khi trừ mà tách ra được thành amin hoặc NH3 thì chúng ta đã chọn đúng
Y
axit được trừ phân tử.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
QU
thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thảo mãn điều kiện trên? A. 2.
B. 3.
Định hướng tư duy giải:
C. 4.
D. 1.
M
X có công thức cấu tạo quen thuộc là: (CH3NH3)2CO3 CTCT này không thỏa mãn
KÈ
Hai khí xanh quỳ chỉ có thể là amin và NH3. Do X có 3C nên không thể có TH có 2 amin Do X có 3 O nên X không thể tạo ra bởi axit đa chức được. Áp dụng phương pháp trừ axit ( lấy X − H2CO3) ta suy ra. Các chất thỏa mãn là: NH4CO3NH3C2H5 và NH4CO3NH2(CH3)2.
DẠ Y
Câu 9: Cho 0,1 mol chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,5.
B. 12,5.
Định hướng tư duy giải: X là muối của CH3NH2 và HNO3
C. 15,0.
D. 21,8.
NaNO3 : 0,1 m m 12,5 gam NaOH : 0,1 Giải thích thêm:
CI
Bằng kỹ thuật trừ phân tử ta dễ dàng suy ra được X là muối của CH2NH2 với HNO3.
AL
Ta có: CH 3 NH 3 NO3 NaOH CH 3 NH 2 NaNO3 H 2O
Câu 10: Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch chất hữu cơ bậc 1. Giá trị gần đúng nhất của m là? A. 13,28.
B. 21,8.
C. 18,4.
Định hướng tư duy giải:
OF FI
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp các chất vô cơ và phần hơi có chứa D. 19,8.
KNO3 : 0,16 KOH CH 3CH 2CH 2 NH 3 NO3 m 18, 4 gam . KOH : 0,04
ƠN
Giải thích thêm:
Bằng kỹ thuật trừ phân tử ta dễ dàng suy ra được X là muối của C3H7NH2 với HNO3. Câu 11: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản
NH
ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420.
B. 480.
D. 840.
Y
Định hướng tư duy giải:
C. 960.
QU
CH 3CH 2 NH 3 NO3 NaNO3 CH NH NO CH NaNO3 : a 3 2 3 3 t Ta có X là: NaHCO3 Na 2CO3 : b H 2 N CH 2 NH 3HCO3 Na CO 2 3 CH 2 (NH 3 ) 2 CO3
M
85a 106b 29, 28 a b 0,3
KÈ
a 0,12 0,12 0,18.2 V 0,96 0,5 b 0,18 Giải thích thêm:
DẠ Y
Ở bài toán này ta thấy C2H8O3N2 − HNO3 − C2H7N (là công thức của amin). Và C2H8O3N2 − H2CO3 = CH6N2 (là amin đa chức H2NCH2NH2). Nên cả hai trường hợp đều thỏa mãn. Vậy ta có 4 muối có công thức như bên cạnh.
BÀI TẬP VẬN DỤNG − TÍNH BAZƠ CỦA AMIN xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
AL
Câu 1: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng
Câu 2: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và
CI
CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam trong M là A. 48,21%.
B. 24,11%.
C. 40,18%.
OF FI
H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 D. 32,14%.
Câu 3: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin ( bậc một , mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là: A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
ƠN
Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 16ml.
B. 32ml.
C. 160ml.
D. 320ml.
NH
Câu 5: Chia 1 amin bậc một, đơn chức A thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 (dư). Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
Y
Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối. CTPT của A là: C. C3H7NH2.
D. C4H9NH2.
QU
Câu 6: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 17,04 gam muối. Công thức của A là: A. C7H7NH2.
B. C6H5NH2.
C. C4H7NH2.
D. C3H7NH2.
Câu 7: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác
M
dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
D. H2NCH2CH2NH2.
KÈ
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 8: Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối
DẠ Y
khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Cho H2SO4 trung hòa 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công thức của Amin X là:
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. C3H5NH2.
D. CH3NH2.
Câu 10: Hòa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung dịch A. 3.
B. 4,5.
C. 2,25.
D. 2,7.
AL
FeCl3 dư thấy có 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là: Câu 11: Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phầm trăm khối lượng của nitơ là 31,11%, 23,73%, 16,09%, 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với A. 120,8 gam.
B. 156,8 gam.
C. 208,8 gam.
CI
dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị của m là:
D. 201,8 gam.
OF FI
Câu 12: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2; 1,344 lít (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: A. 3,42g.
B. 5,28g.
C. 2,64g.
D. 3,94g.
Câu 13: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được mg A. 3,42g.
ƠN
khí CO2; 1,344 lít (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: B. 5,28g.
C. 2,64g.
D. 3,94g.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ
NH
được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là: A. V= 2V2 − V1.
B. 2V = V1− V2.
C. V=V1− 2V2.
D. V = V2 − V1.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm propyl amin, đietyl amin, glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng
Y
vừa đủ với 500ml HCl 1M. Cũng m gam hỗn hợp trên khi tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được 4,48 lít
QU
N2 (đktc). Phần trăm theo số mol của đietyl amin là: A. 25%.
B. 20%.
C. 40%.
D. 60%.
Câu 16: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là: B. 1,4.
M
A. 0,5.
C. 2,0.
D. 1,0.
Câu 17: Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi A. C3H7N.
KÈ
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là: B. C3H9N.
C. CH5N.
D. C2H7N.
Câu 18: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng
DẠ Y
CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 11,64.
B. 13,32.
C. 7,76.
D. 8,88.
Câu 19: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối. Phần trăm A. 56,78%.
B. 34,22%.
AL
khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là: C. 43,22%.
D. 65,78%.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m
CI
gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu dược kết tủa tủa ở hai lần là 4,97 gam. Giá trị của m là A. 0,72.
B. 0,82.
C. 0,94.
OF FI
và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết D. 0,88.
Câu 21: Cho 20g hỗn hợp X gồm 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng? A. 16ml.
B. 32ml.
C. 160ml.
D. 320ml.
gam muối. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là: A. 0,06.
B. 0,05.
ƠN
Câu 22: Cho 3,54 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 5,73 C. 0,04.
D. 0,07.
Câu 23: Cho 8,26 gam hỗn hợp X gồm propylamin, etylmetylamin và trimetylamin tác dụng với dung A. 14,10 gam.
B. 13,23 gam.
NH
dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
C. 17,08 gam.
D. 13,37 gam.
Câu 24: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. A. 2.
B. 1.
Y
Số đồng phân cấu tạo của X là:
C. 6.
D. 8.
QU
Câu 25: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 21,6 gam.
B. 16,1 gam.
C. 16,3 gam.
D. 21,4 gam.
Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm propyl amin, đietyl amin, glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng
M
vừa đủ với 500ml HCl 1M. Cũng m gam hỗn hợp trên khi tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được 4,48 lít N2 (đktc). Phần trăm theo số mol của đietyl amin là: B. 20%.
KÈ
A. 25%.
C. 40%.
D. 60%.
BÀI TẬP VẬN DỤNG − MUỐI CỦA AMIN.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ
DẠ Y
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối
D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là: B. 5,36 gam.
C. 8,04 gam.
D. 4,24 gam.
AL
A. 3,18 gam.
Câu 3: Hỗn hợp hữu cơ G có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam A phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan chỉ gồm các chất A. 12,12 gam.
B. 13,80 gam.
CI
vô cơ. Giá trị của m là: C. 12,75 gam.
D. 14,14 gam.
OF FI
Câu 4: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh giấy quỳ ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là: A. 23,1 gam.
B. 22,4 gam.
C. 21,7 gam.
D. 20,5 gam.
ƠN
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ( ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím). Tỷ khối hơi của hỗn hợp Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối A. 16,5 gam.
NH
khan là: B. 8,7 gam.
C. 15,9 gam.
D. 14,3 gam.
Câu 6: Cho một hỗn hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y
Y
gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn A. 24,6.
QU
khan. Giá trị của m là:
B. 10,6.
C. 14,6.
D. 28,4.
Câu 7: Cho 16,5 gam chất A có CTPT là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Biết C gồm hai khí đều có khả năng hóa xanh
M
quỳ tím ẩm. Tổng nồng độ % các chất tan có trong B gần nhất với: A. 8,5%.
B. 9,5%.
C. 10,5%.
D. 11,5%.
KÈ
Câu 8: Cho 9,3 gam chất X có CTPT là C2H7O3N tác dụng với dung dịch chứa 8,4 gam KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,35 gam.
B. 7,3 gam.
C. 12,4 gam.
D. 10,24 gam.
DẠ Y
Câu 9: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam.
B. 9,950 gam.
C. 13,150 gam.
D. 10,350 gam.
Câu 10: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH ( đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí dung dịch đến khối lượng không đổi thì được m (gam) rắn khan, m có giá trị là A. 21,20.
B. 19,9.
C. 22,75.
D. 20, 35.
AL
thoát ra. Lấy 18,60 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn
Câu 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được
CI
chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. A. 5,7 gam.
B. 12,5 gam.
C. 15 gam.
D. 21,8 gam.
OF FI
Giá trị của m là:
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp E gồm chất X (C7H12N3O3) và chất Y (C3H10N2O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí làm xanh quỳ tím ẩm có tỷ khối so với He bằng 9,5 và hỗn hợp 3 muối (trong đó có 2 muối dạng CnH2nNO2Na và một muối của axit cacboxylic đơn chức). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp E trên tác dụng với lượng dư HCl thu được dung dịch Z chứa y gam muối. Phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong Z là? B. 21,82%,
C. 39,80%.
ƠN
A. 33,60%.
D. 31,18%.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol
NH
hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12.
B. 2,76.
C. 3,36.
D. 2,97.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm chất Y C2H10O3N2 và chất Z C2H7O2N. Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ
Y
với lượng dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều
QU
làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là: A. 12,5.
B. 11,8.
C. 10,6.
D. 14,7.
Câu 15: Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung
M
dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là B. 8.
KÈ
A. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O3N, phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (dùng dư), thu được một khí Y duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và dung dịch chỉ chứa
DẠ Y
các hợp chất vô cơ. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 17: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là:
A. 28,45.
B. 38,25.
C. 28,65.
D. 31,80.
AL
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍNH BAZƠ CỦA AMIN. Câu 1: Định hướng tư duy giải
Các đồng phân của X là: C 2 H 5 NH 2
CH 3 NHCH 3
CI
12, 225 6,75 0,15 M X 45 C 2 H 7 N 36,5
OF FI
BTKL nX
Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân. Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau:
CH3
C2H5
có 1 đồng phân có 2 đồng phân
C4H9
có 4 đồng phân
C5H11
có 8 đồng phân
ƠN
C3H7
Câu 2: Định hướng tư duy giải
NH
n M 0, 25 n 1,15 O2 BTNT.O Ta có: n CO2 0,65 mol Ta n 1 H O 2 n 0,15 mol N2
QU
Y
BTKL m M 18 0,15.28 0,65.44 1,15.32 14 gam
C 2 H 5 NH 2 : a C3H x N z : 0, 25 a
M chỉ chứa các chất có 2 C và 3 C nên dồn M về:
BTNT.C 2a 3(0, 25 a) 0,65 a 0,1 %
M
Câu 3:
0,1.45 32,14% . 14
KÈ
Định hướng tư duy giải
Nhìn nhanh qua đáp án thấy có hai TH là amin đơn chức và 2 chức
DẠ Y
n HCl
8,88 37 loai 17,64 8,88 0, 24 0, 24 H 2 N CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 36,5 8,88 TH2 : M 74 12 TH1: M
Câu 4:
Định hướng tư duy giải BTKL n HCl
31,68 20 0,32 VHCl 0,32 l 320 ml 36,5
Câu 5: : Định hướng tư duy giải
AL
Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe n Fe2O3 0,01 n Fe2 0,02 n OH 0,06 n NH2 0,06
4,05 67,5 M A 31 CH 3 NH 2 . 0,6
CI
Khi đó: M A 36,5 Câu 6:
OF FI
Định hướng tư duy giải Chú ý: Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4 BTKL n axit
17,04 11,16 11,16 0,06 M A 93 C6 H 5 NH 2 98 0,06.2
Câu 7:
ƠN
Định hướng tư duy giải
X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ X là amin bặc 1 loại C. Trường hợp 1: Amin 2 chức.
22,92 14,16 14,16 0, 24 n X 0,12 M X 118 (loại) 36,5 0,12
Vậy chỉ còn B là thỏa mãn vì amin bậc 1.
Định hướng tư duy giải
QU
Câu 8:
m a min
22,92 14,16 14,16 0, 24 M X 59 C3H 7 NH 2 36,5 0, 24
Y
BTKL Nếu tính cụ thể: n HCl
NH
BTKL n HCl
50.11,8 9,55 5,9 BTKL 5,9 n HCl 0,1 C3H 9 N 100 36,5
M
Câu 9: Định hướng tư duy giải
Câu 10:
12,72 6,84 6, 48 0,06 M a min 57 C3H 5 NH 2 98 0,06.2
KÈ
BTKL Ta có: n axit
DẠ Y
Định hướng tư duy giải Ta có: n Fe(OH)3
6, 42 0,18.45 0,06 n C2H5 NH2 n OH 0,06.3 0,18 C% 2,7% / 107 300
Câu 11:
Định hướng tư duy giải Dễ thấy X lần lượt chứa: C2H5NH2, C3H7NH2, C5H11NH2, C6H13NH2
AL
C 2 H 5 NH 2 : a C H NH : 3a 296, 4 (45a 59.3a 87.7a 101.9a) 3 7 2 HCl Giả sử: n HCl 20a a 0,12 C H NH : 7a 36,5 5 11 2 C6 H13 NH 2 : 9a
CI
BTKL m 296, 4 0,12.20.36,5 208,8 gam .
Câu 12:
OF FI
Định hướng tư duy giải Ta có thể suy luận nhanh như sau: Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là:
n CO2 0,09 m CO2 0,09.44 3,96 Chọn B
X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức
ƠN
BTNT.N X n N2 0,06 n Trong 0,12 NH 2 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau: Ta có: n X 0,09
R1 NH 2 : a a b 0,09 a 0,06 H 2 N R 2 NH 2 : b a 2b 0,12 b 0,03
NH
Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X. Ta có:
R1 NH 2 : 0,02 H 2 N R 2 NH 2 : 0,01
Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có:
BTKL 0,02(R1 16) 0,01(R 2 32) 1, 22 2R1 R 2 58
Y
CH 3 NH 2 : 0,06 BTNT.C m CO2 0,12.44 5, 28 . H N CH CH NH : 0,03 2 2 2 2
Câu 13: Định hướng tư duy giải
QU
Vậy khi đốt 0,09 mol X
Ta có thể suy luận nhanh như sau:
M
Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là: n CO2 0,09 m CO2 0,09.44 3,96
KÈ
BTNT.N X n N2 0,06 n Trong 0,12 NH 2 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau: Ta có: n X 0,09
DẠ Y
X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức R1 NH 2 : a a b 0,09 a 0,06 H 2 N R 2 NH 2 : b a 2b 0,12 b 0,03
Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X. Ta có:
R1 NH 2 : 0,02 H 2 N R 2 NH 2 : 0,01
Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có:
BTKL 0,02(R1 16) 0,01(R 2 32) 1, 22 2R1 R 2 58
CH 3 NH 2 : 0,06 BTNT.C m CO2 0,12.44 5, 28 . H 2 N CH 2 CH 2 NH 2 : 0,03
Vậy khi đốt 0,09 mol X
AL
Câu 14: Định hướng tư duy giải
CI
Tacó:
OF FI
BTNT.C CO 2 : a b 3c CH 4 : a V a b c O2 BTNT.H H 2O : 2a 2,5b 4,5b V1 3a 4b 8c V V1 2V2 . CH 5 N : b C H N : c BTNT. N N 2 : 0,5b 0,5c V2 a 1,5b 3,5c 3 9
Câu 15: Định hướng tư duy giải
ƠN
C3H 7 NH 2 H N CH COOH 2 2 HCl Ta có: n X n HCl 0,5 mol H N C H (COOH) 2 3 5 2 C 2 H 5 NH C 2 H 5
n R NH2 n N2 0, 2
n C2H5 NH C2H5 0,5 0, 2 0,3 %n C2H5 NH C2H5 60% .
NH
Câu 16: Định hướng tư duy giải
24, 45 13,5 0,3 mol x 1M . 36,5
Y
BTKL Ta có: n HCl
Định hướng tư duy giải BTKL nX
QU
Câu 17:
4,8085 2,655 0,059 M X 45 C 2 H 5 NH 2 . 36,5
Câu 18:
X : 0,12 21,5 14, 2 0, 2 n NH2 36,5 Y : 0,08
KÈ
BTKL n HCl
M
Định hướng tư duy giải
DẠ Y
C3H 9 N : 0,12 BTKL m 8,88 gam . H 2 N CH 2 CH 2 COOH : 0,08 Câu 19:
Định hướng tư duy giải BTKL Ta có: n HCl n X
CH 3 NH 2 : 0,1 10,57 5, 46 5, 46 0,14 mol M x 39 36,5 0,14 C3H 7 NH 2 : 0,04
%C3H 7 NH 2 43, 22% .
Câu 20: Định hướng tư duy giải
AL
Để ý: cả 4 chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88.
CaCO3 : a Ca(HCO3 ) 2 : 0,03 a
CI
Ta có: n Ca (OH)2 0,03
BaCO3 : 0,03 a Ba (OH) 2 4,97 0,03.100 197 0,03 a CaCO : 0,03 a 3
OF FI
a 0,02 n CO2 0,04 n X 0,01 m 0,01.88 0,88 . Câu 21: Định hướng tư duy giải
31,68 20 0,32 V 320 ml . 36,5
Câu 22: Định hướng tư duy giải
5,73 3,54 0,06 mol 36,5
NH
BTKL Ta có: n HCl
ƠN
BTKL n HCl
Câu 23: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy X chỉ chứa các amin đơn chức đều có công thức phân tử C3H9N
Câu 24: Định hướng tư duy giải
QU
Y
Ta có: n HCl n X 0,14 m 8, 26 0,14.36,5 13,37 gam
M
C 2 H 5 NH 2 n X 0,12 m 45 X . CH NHCH 3 3 Câu 25:
KÈ
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy X chí chứa các amin đơn chức đều có công thức phân tử C2H7N Ta có: n HNO3 n X 0, 2 m 0, 2.45 0, 2.63 21,6 gam
DẠ Y
Câu 26:
Định hướng tư duy giải
C3H 7 NH 2 H N CH COOH 2 2 HCl Ta có: n X n HCl 0,5 mol H N C H (COOH) 2 3 5 2 C 2 H 5 NH C 2 H 5
n R NH2 n N2 0, 2
n C2H5 NH C2H5 0,5 0, 2 0,3 %n C2H5 NH C2H5 60% .
AL
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG MUỐI CỦA AMIN. Câu 1:
CI
Định hướng tư duy giải
CH 3 NH 3CO3 NH 4 : a CH 3 NH 2 : a 2a b 0, 25 a 0,1 110a 77b 14,85 b 0,05 CH 3COONH 4 : b NH 3 : a b
OF FI
Ta có:
Na 2CO3 : 0,1 m 14,7 . CH 3COONa : 0,05 Câu 2: : Định hướng tư duy giải
CH 3 NH 2 : 0,12 CH 3 NH 3OOC COOCH 3 NH 3 : 0,06 Hỗn hợp X là: C 2 H 5 NH 2 : 0,08 (C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO3 : 0,04
ƠN
Ta có: n Z 0, 2
m 0,06.134 8,04 gam Câu 3:
NH
Định hướng tư duy giải Ta có:
Y
n G 0,12 KNO3 : 0,12 m m 13,8 gam . KOH : 0,03 C3H 7 NH 3 NO3 KOH C3H 7 NH 2 KNO3 H 2O Định hướng tư duy giải
QU
Câu 4:
HCl n CO2 a b 0, 2 CH 3 NH 3HCO3 : a mol Từ dữ kiện bài toán suy ra: NaOH n CH3 NH2 a 2b 0,3 CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 : b mol
KÈ
Câu 5:
M
a b 0,1 mol m 217.0,1 21,7 gam . Định hướng tư duy giải X là
DẠ Y
NH 3 : 0,05 mol CH 3COONH 4 CH COONa: 0,05 BTNT 0,2mol Z m 14,3 gam 3 HCOONa: 0,15 CH 3NH 2 : 0,15 mol HCOONH 3CH 3
Câu 6:
Định hướng tư duy giải Từ các dữ kiện X phải là CH3NH3 CO3 NH4
nX 0,1 mol Na2CO3 : 0,1 mol NaOH m 14,6 gam . n 0,3 mol NaOH : 0,1 mol NaOH
AL
Ta có: Câu 7:
Định hướng tư duy giải
CH NH CO NH 2NaOH Na CO 3
3
3
4
2
3
OF FI
CI
A laø : CH 3NH 3 CO3 NH 4 Ta có: nA 0,15 mol nNaOH 0,4 mol
NH 3 CH 3NH 2 2H 2O
BTKL C%
19,9 9,51% 16,5 200 7,2
Câu 8:
NH
Định hướng tư duy giải
ƠN
NH 3 : 0,15 NaOH(dö) : 0,1 B C mC 7,2 gam B mTrong 19,9 gam chaá t tan CH 3NH 2 : 0,15 Na2CO3 : 0,15
CH 3NH 3HCO3 KOH CH 3NH 2 KHCO3 H 2O KHCO3 KOH K 2CO3 H 2O
Ta có:
m 10,35 gam Câu 9: Định hướng tư duy giải
QU
Y
nX 0,1 mol K CO : 0,05 t ,BTNT.K KOH : 0,05 2 3 K 2CO3 : 0,075 nKOH 0,15 mol KHCO3 : 0,1 KHCO3 : 0,05
3
3 2
Có: nX
9,3 K CO : 0,075 0,075 mol m 13,150 2 3 124 KOH : 0,05
DẠ Y
Câu 10:
CO3 2KOH 2CH 3NH 2 K 2CO3 2H 2O
KÈ
CH NH
M
Từ dữ kiện bài toán suy ra:
Định hướng tư duy giải
Ta có: CH 3NH 3
2
CO3 2NaOH 2CH 3NH 2 Na2CO3 2H 2O
n 0,15 BTKL X 18,6 0,4.40 m 0,15.2.31 0,15.2.18 m 19,9 gam . nNaOH 0,4
Câu 11:
Định hướng tư duy giải Chú ý: CH 3CH 2NH 3NO3 NaOH CH 3CH 2NH 2 NaNO3 H 2O
AL
NaNO3 : 0,1 BTKL Y m 12,5 gam . NaOH : 0,1
CI
Câu 12:
NH 3 : 0,05 C2H 5NH 2 : 0,15
Xử lý khí
HCOONH 3 CH 2 COONH 4 : 0,05 C2H 5NH 3 Gly Ala: 0,15
Từ đó có ngay
ƠN
GlyHCl : 0,2 18,825 NH 4Cl : 0,05 %AlaHCl 33,60% . 56,025 C2H 5NH 3Cl : 0,15 AlaHCl : 0,15
OF FI
Định hướng tư duy giải
NH
Câu 13: Định hướng tư duy giải
C2H 5NH 3NO3 NaNO3 : 0,02 NaOH m 2,76 . CH NH CO Na CO : 0,01 3 3 2 3 2 3
Y
Ta có: 3,40
Định hướng tư duy giải
QU
Câu 14: Từ dữ kiện đề bài ta suy ra X là:
M
CH 3COONH 4 : a mol NH 3 : a b NaOH NH 4 CO3 NH 3CH 3 : b mol CH 3NH 2 : b
KÈ
a 0,05 mol a 2b 0,25 CH COONa: 0,05 BTNT.C M 3 77a 110b 14,85 b 0,1 mol Na2CO3 : 0,1 m 0,05.82 106.0,1 14,7 gam .
DẠ Y
Câu 15:
Định hướng tư duy giải X là muối của amin và axit H2CO3. Vậy X có thể là: + CH3CH2CH2NH3HCO3
amin bậc 1
+ CH3CH(NH3HCO3)CH3
amin bậc 1
+ CH3CH2NH2(HCO3)CH3
amin bậc 2
+ CH3(CH3)NH(HCO3)CH3
amin bậc 3
Câu 16: Ta có: X là CH3NH3HCO3 . Câu 17: Định hướng tư duy giải Ta có: NH 3HCO3 CH 2 CH 2 NH 3NO3 3NaOH
OF FI
NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 NaNO3 m 0,15 85 106 28,65 gam . Na2CO3 H O 2
CI
AL
Định hướng tư duy giải
ƠN
Danh ngôn cuộc sống
11. Hãy cảm ơn những lúc bạn gặp khó khăn, bởi nếu không có khó khăn, bạn sẽ không có cơ hội hiểu mình và trải nghiệm cuộc sống. thức hay sự hiểu biết – mà chính là ở ý chí.
NH
12. Sự khác biệt giữa những người thành công và những người thất bại không phải là ở sức mạnh, kiến 13. Cuộc sống chỉ mang đến cho bạn 10% cơ hội, 90% còn lại là cách mà bạn phản ứng với nó.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Sưu tầm
6.3. Bài toán aminoaxit A. Tư duy giải toán
AL
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm COOH và NH2 do đó bài toán về aminoaxit chủ yếu sẽ xoay quanh tính chất của hai nhóm chức trên. Một số đặc điểm quan trọng về aminoaxit mà các bạn cần chú ý là:
CI
+ Mang đủ tính chất của nhóm –NH2 và –COOH (lưỡng tính). + Có phản ứng đốt cháy, trùng ngưng.
OF FI
+ Este của aminoaxit. + Muối của aminoaxit.
+ Bài toán về aminoaxit cơ bản liên quan tới tính chất của nhóm –NH2 và –COOH. Những dạng bài tập này liên quan chặt chẽ tới bài toán về amin và axit hữu cơ do vậy trong các đề thi cũng đề cập không nhiều tới bài tập liên quan tới aminoaxit. Cũng có một lí do nữa đó là các aminoaxit cấu thành nên các bài tập về peptit (tôi sẽ trình bày riêng ở một chương sau). Các bạn cần nhớ môt số chất quan trọng
ƠN
sau:
+ Mô hình bài toán quan trọng nhất của aminoaxit là:
Mô hình 1: Cho Axit vô cơ tác dụng với Aminoaxit Hỗn hợp sản phẩm X. Sau đó cho toàn bộ X tác
NH
dụng với dung dịch kiềm.
Để đơn giản ta xem như aminoaxit không tác dụng với axit. Ở đây ta xem là kiềm tác dụng với axit vô
cơ và aminoaxit. dụng với dung dịch axit vô cơ.
Y
Mô hình 2: Cho kiềm tác dụng với Aminoaxit Hỗn hợp sản phẩm X. Sau đó cho toàn bộ X tác
kiềm và aminoaxit.
QU
Để đơn giản ta xem như aminoaxit không tác dụng với kiềm. Ở đây ta xem là axit vô cơ tác dụng với
Lưu ý: Các bạn cần phải nhớ một số loại aminoaxit quan trọng sau:
Gly : NH 2 CH 2 COOH
KÈ
M
CH CH CH 3 CH NH 2 Val 3 COOH
Ala: CH 3 CH NH 2 COOH
H N CH CH NH 2 Lys: 2 2 4 COOH
HOOC CH 2 CH NH 2 2 Glu : COOH
DẠ Y
B. Ví dụ minh họa Câu 1: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là? A. 147
Định hướng tư duy giải:
B. 89
C. 103
D. 75
n 0,08 10 0,08.22 Ta có: X MX 103 0,08 nNaOH 0,08
AL
Giải thích thêm:
Số mol X bằng số mol NaOH nên X có một nhóm COOH. Ở đây có sự thay thế COOH bằng COONa
CI
(tăng 22 đơn vị).
Câu 2: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa m 15,4 gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch
A. 56,1
B. 61,9
C. 33,65
15,4 a 2b 0,7 Ala: a a 0,3 22 Ta có: Glu : b a b 18,25 0,5 b 0,2 36,5
m 0,3.89 0,2.147 56,1
NH
Giải thích thêm:
D. 54,36
ƠN
Định hướng tư duy giải:
OF FI
HCl thì thu được dung dịch Z chứa m 18,25 gam muối. Giá trị của m là:
Ala có 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2. Còn Glu có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Câu 3: Cho 12,25 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô can A. 15,65 gam.
B. 24,2 gam.
C. 36,4 gam.
D. 34,6 gam.
QU
Định hướng tư duy giải:
Y
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Giải thích thêm:
M
CH 3CH NH 2 COO : 0,1 CH 3CH NH 3Cl COOH : 0,1 Cl : 0,1 Ta có: m 34,6 2 Ba : 0,15 Ba(OH)2 : 0,15 OH : 0,1
KÈ
Bài toán này ngoài dùng kỹ thuật điền số điện tích như bài giải các bạn cũng có thể dùng bảo toàn khối lượng cũng tốt.
Câu 4: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Cho X tác
DẠ Y
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 33,6
B. 37,2
Định hướng tư duy giải: Lys: H 2N CH 2 4 CH NH 2 COOH có M 146
C. 26,3
D. 33,4
ClH 3N CH 2 CH(NH 3Cl) COOH : 0,1 4 Dễ dàng suy ra Y là m 33,6 NaCl : 0,2
AL
Giải thích thêm:
Lys có hai nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Bài toán này ta xem như HCl tác dụng với NaOH và HCl tác
CI
dụng với Lys.
Câu 5: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 49,125
B. 28,650
C. 34,650
Định hướng tư duy giải:
naxit glu 0,15 Ta có: nmax 0,65 H nHCl 0,35
OF FI
dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô D. 55,125
nNaOH 0,8 nH O 0,65 2
ƠN
BTKL 0,15.47 0,35.36,5 0,8.40 m 0,65.18 m 55,125
Giải thích thêm: duy như vậy để đơn giản trong tính toán.
NH
Ta xem glutamic không tác dụng với HCl. Ở đây ta coi như NaOH tác dụng với HCl và axit glutamic. Tư Câu 6: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Lysin
QU
Định hướng tư duy giải:
Y
ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là:
Ta suy luận qua câu hỏi: Sau cùng Na đi đâu?
M
H 2N RCOONa:0,03 Nó biến vào: NaCl : 0,05 NaOH : 0,02
KÈ
BTKL 7,895 0,03 R 83 58,5.0,05 0,02.40 R 56 M X 117
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin vad lysin, bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2, H2O và N2; trong đó CO2 và H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x gam muối. Giá trị của x là:
DẠ Y
A. 61,74 gam.
B. 63,63 gam.
C. 67,41 gam.
Định hướng tư duy giải:
C H NO : a a b 0,2 a 0,08 Ta có: 2 5 2 C6H14N 2O2 : b 0,5a b 0,16 b 0,12
D. 65,52 gam.
Gly : 0,12 HNO3 35,28g m 35,28 63 0,12 0,18.2 65,52 Lys: 0,18
CI
Giải thích tư duy:
AL
Gly : 0,08 mol m0,2 23,52 X Lys: 0,12
Gly có nhóm NH2, Lys có 2 nhóm NH2. Mỗi một NH2 ôm được 1 HNO3 do đó số mol của NH2 bằng số mol HNO3 phản ứng (0,12 0,18.2) 0,48
OF FI
Câu 8: Amono axit X có công thức H 2N Cx H y (COOH )2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là: A. 11,966%
B. 10,687%
C. 10,526%
Định hướng tư duy giải:
CNaOH M
3 nKOH 0,3 1 nNaOH 0,1
ƠN
CKOH M
Vì
D. 9,524%
M X 133 %N
NH
BTKL 0,1M X 0,1.98 0,1.40 0,3.56 36,7 0,4.18
14 10,526% 133
Giải thích thêm:
Vì cuối cùng toàn bộ H+ trong X và H2SO4 sẽ được trung hòa bởi KOH và NaOH. Nên có ngay
Y
nH O nOH nH 0,1.2 0,2.0,5.2 0,4
QU
2
Câu 9: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
B. 32,58 gam.
C. 38,04 gam.
M
A. 36,9 gam. Định hướng tư duy giải:
KÈ
Gly : x mol 0,24 mol HCl x y 0,18 x 0,12 0,18mol Lys: y mol x 2y 0,24 y 0,06
mX 0,12.75 0,06.146 17,76g Gly 0,18 26.64 1,5 nCOO 0,27 17.76 Lys 0,09
DẠ Y
BTKL 26,64 0,3.56 m 0,27.18 m 38,58
Giải thích thêm:
Số mol H2O sinh ra bằng số mol nhóm COOH vì ở đây KOH dư.
D. 38,58 gam.
BÀI TẬP VẬN DỤNG 0,2M). Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,22g.
B. 2,62.
C. 2,14g.
D. 1,13g.
AL
Câu 1: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của ứng với 150 ml dung dịch NaOH
Câu 2: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit và một chức amin. X
CI
có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 1,37g.
B. 8,57g.
C. 8,75g.
OF FI
và tạo ra 1,32 gam CO2; 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M D. 0,97g.
Câu 3: X là aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 g muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là: A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
ƠN
Câu 4: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. Nếu cho 0,15 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 tạo thành muối trung hòa có khối lượng là: A. 8,625 gam.
B. 18,6 gam.
C. 11,25 gam.
D. 25,95 gam.
NH
Câu 5: X là một amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là: A. Axit-2-Amino Propanoic
Y
C. Axit-2-Amino Butanoic
B. Axit-3-Amino Propanoic D. Axit-2-Amino-2-Metyl- Propanoic
QU
Câu 6: Cho 0,1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đem cô cạn thu được 17,3 gam muối. CTCT thu gọn của A là: A. C6H18(NH2)(COOH)
M
C. C3H9(NH2)(COOH)2
B. C7H6(NH2)(COOH) D. C3H5(NH2)(COOH)2
Câu 7: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu
KÈ
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là: A. 55,83%
B. 53,58%
C. 44,17%
D. 47, 41%
DẠ Y
Câu 8: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hòa m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 40%, 60%
B. 44, 44%, 55,56%
C. 72,8%, 27, 2%
D. 61,54%, 38, 46%
Câu 9: X là một aminoaxit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô A. 2-Amino Butanoic
B. 3-Amino Propanoic
C. 2-Amino-2-Metyl- Propanoic
D. 2-Amino Propanoic
AL
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là:
CI
Câu 10: Cho X là một amoni axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200 ml gam dung dịch
đồng phân cấu tạo của X là: A. 6
B. 4
C. 3
OF FI
X 20, 6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số
D. 5
Câu 11: Trộn 0,15 mol CH2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun nóng cho tới khô được m gam cặn khan. Giá trị của m là: A. 9,7
B. 16,55
C. 11,28
D. 21,7
gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là: A. 103
B. 117
ƠN
Câu 12: Cho chất X là (RNH2COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 15,35 C. 131
NH
Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:
D. 115
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. A. 66,81%
B. 35, 08%
Y
Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là:
C. 50,17%
D. 33, 48%
QU
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,3
B. 49,2
C. 70,6
D. 64,1
M
Câu 15: Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dược dung dịch X. Cho NaOH A. 0,40
KÈ
dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: B. 0,50
C. 0,35
D. 0,55
Câu 16: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của X là:
DẠ Y
A. (H2N)CHCOOH
B. H2NC5H10COOH
C. H2NC2H4COOH
D. (H2N)C4H7COOH
Câu 17: Cho 21,36 gam alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 25,76 gam.
B. 29,39 gam.
C. 22,20 gam.
D. 25,04 gam
Câu 18: Cho hỗn hợp glyxin (x mol) và axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 38,94 gam
B. 28,74 gam
C. 34,14 gam
D. 33,54 gam
Câu 19: Cho 16,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng A. 45,73
B. 54,27
C. 34,25
D. 47,53
AL
kết thúc thu được 23,7 gam muối. Phần trăm theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 20: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X.
CI
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam A. 29,69
B. 28,89
C. 17,19
Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là: A. 33, 48%
B. 35, 08%
C. 50,17%
D. 31,31
OF FI
chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
D. 66,81%
ƠN
Câu 22: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m 10,95) gam muối. Giá trị của m là: B. 46,3
C. 28,4
NH
A. 33,1
D. 31,7
Câu 23: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH
Y
thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3, 2% . X là: A. NH2C3H4(COOH)2
QU
C. NH2C3H5(COOH)2
B. NH2C3H6COOH D. (NH2)2C5H9COOH
Câu 24: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: B. 20,58
M
A. 14,7
C. 17,64
D. 22,05
KÈ
Câu 25: Cho 0,05 mol một amino axit X có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là:
DẠ Y
A. 32, 65%
B. 36, 09%
C. 24, 49%
D. 40,81%
Câu 26: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,43
B. 6,38
C. 10,45
D. 8,09
Câu 27: Hòa tan 6 gam Gly vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 13,59
B. 14,08
C. 12,84
D. 15,04
AL
dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng
Câu 28: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Gly và Ala vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau khi các phản A. 10,82
B. 10,18
CI
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: C. 11,04
D. Không xác định
OF FI
Câu 29: Hòa tan hết 2,94 gam axit glutamic vào 600 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Cho NaOH vừa đủ vào X thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 7,33
B. 3,82
C. 8,12
D. 6,28
Câu 30: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15g H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là: A. 50
B. 200
C. 100
D. 150
ƠN
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val tỉ lệ mol 1:1:1 tan hết trong 100 ml dung dịch chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Cho NaOH vừa đủ vào Y thu được 9,53 gam hỗn hợp A. 8,43
B. 5,620
C. 11,240
D. 7,025
NH
muối. Giá trị của m là?
Câu 32: Cho 0,25 mol lysin (axit 2,6 – điaminohexanoic) vào 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được ứng là: B. 0,65
QU
A. 0,5
Y
dung dịch X. Cho HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã tham gia phản C. 0,9
D. 0,15
Câu 33: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm (NH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
B. 55,83%, 44,17%
M
A. 58,53%, 41, 47%
C. 53,58%, 46, 42%
D. 52,59%, 47, 41%
Câu 34: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được A. 19,04
KÈ
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 25,12
C. 23,15
D. 20,52
Câu 35: Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương
DẠ Y
ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Giá trị của m có thể là: A. 3,59 hoặc 3,73
B. 3,28
C. 3,42 hoặc 3,59
D. 3,42
Câu 36: Đun nóng 13,35 gam alanin với 120 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,32 gam
B. 15,99 gam
C. 15,24 gam
D. 17,91 gam
Câu 37: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng hết với 400 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 12,55 gam A. H2NCH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. (NH2)2C3H5COOH
AL
muối khan. X có công thức cấu tạo là:
CI
Câu 38: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu glyxin trong X là: A. 55,83%,
B. 41, 47%
C. 47, 41%
OF FI
được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của D. 53,58%,
Câu 39: Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT là C2H8O3N2 và C4H12O4N2 đều no, hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lít hỗn hợp Y gồm 2 amin có tỷ khối so với H2 bằng 19,7 và dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m là: A. 19,55
B. 27,45
C. 29,25
D. 25,65
ƠN
Câu 40: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N R COOR (R,R là các gốc hidrocacbon), thành phần % về khối lượng của Nitơ trong X là 15,73% . Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn
NH
bộ lượng ancol sinh ra tác dụng hết với CuO (đung nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,56
B. 5,34
C. 4,45
D. 2,67
Y
Câu 41: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
QU
dung dịch HCl thu được dung dịch Z chứa (m 36,5) gam muối. Giá trị của m là: A. 112,2
B. 171
C. 165,6
D. 123,8
Câu 42: Cho 0,12 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH A. 22,36 gam.
M
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m muối khan. Giá trị của m là: B. 19,16 gam.
C. 16,28 gam.
D. 19,48 gam.
KÈ
Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là: A. 36,32 gam.
B. 30,68 gam.
C. 41,44 gam.
D. 35,80 gam.
Câu 44: Dung dịch X chứa glyxin và axit glutamic có cùng nồng độ mol/l. Cho V1 lít dung dịch X tác
DẠ Y
dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được 400 ml dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 34,56 gam muối khan. Nồng độ mol/l của axit glutamic trong V1 lít dung dịch X là: A. 0,75
B. 0,60
C. 0,80
D. 0,50
Câu 45: A là aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho A tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 360 ml dung dịch NaOH
1M thu được 25,68 gam muối. X là tetrapeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 12 gam A; 10,56 gam đipeptit; 30,24 gam tripeptit. Giá trị của m là: B. 36,90 gam.
C. 49,20 gam.
D. 35,67 gam.
AL
A. 43,05 gam.
Câu 46: A là aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho A tác dụng với 110 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 160 ml dung dịch NaOH
CI
1M thu được 14,47 gam muối. X là tripeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 7,12 gam A; 12,8 A. 18,48 gam.
B. 19,26 gam.
C. 21,32 gam.
D. 23,36 gam.
OF FI
gam đipeptit. Giá trị của m là:
Câu 47: A là aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho A tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 220 ml dung dịch KOH 1M thu được 26,05 gam muối. X là pentapeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 16,38 gam A; 4,32 gam đipeptit; 16,38 gam tripeptit. Giá trị của m là: A. 28,69 gam.
B. 36,28 gam.
C. 29,59 gam.
D. 30,78 gam.
ƠN
Câu 48: Cho 26,46 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 32,30 gam.
B. 29,26 gam.
C. 26,48 gam.
D. 29,36 gam.
NH
Câu 49: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và axit glutamic có cùng nồng độ mol. Cho V1 lít dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch Y chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M thu được 250 m dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 10,94 gam muối khan. Tỉ lệ V1 : V2 là: B. 1:1.
C. 3: 2.
D. 4 :1.
Y
A. 2 : 3.
Câu 50: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dichhj HCl 1M.
QU
Nếu lấy 26,64 gam X trên tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,9 gam.
B. 32,58 gam.
C. 38,04 gam.
D. 38,58 gam.
Câu 51: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml
M
dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dung với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch
KÈ
sau phản ứng thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là: B. H 2NC4H 7 (COOH)2 .
C. H 2NC2H 3 (COOH)2 .
D. H 2NC3H 5 (COOH)2 .
DẠ Y
A. (H 2N)2 C3H 5COOH.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
AL
HOOC CH 2 NH 2 HNO3 HOOC CH 2 NH 3NO3 X
Câu 2: Định hướng tư duy giải
M X 89 H 2 N CH 2 COO CH 3 H NCH 2 COONa : 0, 01 m 2 m 8,57 NaOH : 0,19 Câu 3: Định hướng tư duy giải
ƠN
n HCl n X 0, 01 X có 1 nhóm –NH2 1,835 0, 01.36,5 M 147 X 0, 01
OF FI
BTKL 0,89 1, 2 1,32 0, 63 m N2 n N2 0, 05 n N n X 0, 01
CI
n 0,01 BTKL X nH O 0,02 1,38 0,03.40 m 0,02.18 m 2,22 2 NaOH 0,03 (du)
Câu 4: Định hướng tư duy giải
NH
A là C2 H 5O 2 N H 2 N CH 2 COOH
BTKL Bảo toàn khối lượng: m 75.0,15 0, 075 18, 6
Câu 5: Định hướng tư duy giải
QU
Y
NaCl : 0, 2 22,8 R 28 CH 2 CH 2 H N RCOONa : 0,1 2 Câu 6: Định hướng tư duy giải
18,75 0,1.36,5 n 0,1 Ta có: A A coù1 nhoù m NH 2 M A 151 0,1 nHCl 0,1
M
M ancol 173 151 23 1 A có 1 nhóm COOH.
KÈ
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Tư duy nhanh: Cuối cùng Na đi vào NaCl và RCOONa nên có ngay
Gly : a 75a 89b 20,15 a 0,15 75.0,15 Ta có: % Gly 55,83% 2.0,15 Ala : b a b 0, 45 0, 2 0, 25 b 0,1
DẠ Y
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n HCl 0,1 n NH2 0,1 0,1.60 %CH 3COOH 61,54% 0,1.60 0,1.75 n NaOH 0,3 n CH3COOH 0,3 0,1 0,1 0,1
Câu 9: Định hướng tư duy giải
NaCl : 0, 2 BTNT.Na BTKL n HCl 0, 2 22,8 22,8 0, 2.58,5 0,1(R 44 23) RCOONa : 0,1
R 44 H 2 N CH 2 CH 2
M RCOONa
200.20, 6 0, 4 2,5 n X 125 R 58 X có 1 nhóm NH2. 100.103 0, 02 n HCl 0, 4
CI
n X 0, 02 X có 1 nhóm COOH n NaOH 0, 02
AL
Câu 10: Định hướng tư duy giải
Câu 11: Định hướng tư duy giải
H N CH 2 COONa : 0,15 n e te 0,15 Ta có: m 16,55 2 NaOH : 0, 05 n NaOH 0, 2 Câu 12: Định hướng tư duy giải
OF FI
Vậy X là H 2 N CH 2 3 COOH (mạch thẳng có 3 đồng phân. Mạch nhánh có 2 đồng phân).
ƠN
n X n HCl 0,1 Ta có: BTKL m X 11, 7 M X 117 m X 0,1.36,5 15,35 Câu 13: Định hướng tư duy giải
NH
Nhớ: Lys có M 146
Glu : HOOC CH 2 2 CH NH 2 COOH : M 147
Để dễ tính toàn ta cho V 2 lít
QU
Y
2 a 3 a 2b n HCl 2 Glu : a mol %Glu 50,17% 11 Ly sin : b mol 2a b n NaOH 2 b 2 3
Câu 14: Định hướng tư duy giải
Cần nhớ các aminoaxit quan trọng:
M
Gly : NH 2 CH 2 COOH có M 75;
Ala: CH 3 CH NH 2 COOH có M 89
KÈ
Vì HCl dư nên ta có thể tự hỏi ? Clo đi đâu? Vậy sẽ có ngay: NaCl : 0,5 m 64,1 NH 3Cl NH 2 COOH : 0, 2 CH CH NH Cl COOH 0,1 3 3
DẠ Y
Câu 15: Định hướng tư duy giải Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?”
H NCH 2 COONa : 0,15 BTNT.Na Nó vào 2 n NaOH 0,5 NaCl : 0,35 Câu 16: Định hướng tư duy giải
2, 67 89 0, 03
Câu 17: Định hướng tư duy giải
n Ala 0, 24 AlaNa : 0, 2 Ta có: m m 0, 2.111 0, 04.89 25, 76 Ala du : 0, 04 n NaOH 0, 2 Ta có: x 2.2x 0,3 x 0, 06 BTKL m 0, 06.75 0, 06.2.147 0,3.40 0,3.18 28, 74 gam
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Gly : a a b 0, 2 23, 7 16, 4 0, 2 36,5 Ala : b 75a 89b 16, 4
a b 0,1 %Gly
0,1.75 45, 73% 16, 4
ƠN
BTKL Ta có: n HCl
OF FI
Câu 18: Định hướng tư duy giải
Câu 20: Định hướng tư duy giải
NH
Nhận thấy NaOH có dư n H 0, 2 0,9.2 0,38 n H2O 0,38 BTKL 13, 23 0, 2.36,5 0, 4.40 m 0,38.18 m 29, 69
Câu 21: Định hướng tư duy giải
Ta lấy giá trị của V 1 để đơn giản trong việc tính toán
QU
Y
HCl Glu : a a 2b 1 1 147 NaOH a b %Glu 50,17% 3 147 146 2a b 1 Lys : b
Câu 22: Định hướng tư duy giải
Chú ý; tyrosin là HO C6 H 4 CH 2 CH(NH 2 ) COOH có M 181
M
Gly : a 97a 225b 75a 181b 8,8 a 0, 2 Gọi m m 33,1 Tyr : b 111,5a 217,5b 75a 181b 10,95 b 0,1
KÈ
Câu 23: Định hướng tư duy giải Ta có:
n X 0, 01 X có 1 nhóm -NH2 n HCl 0, 01 1,835 0, 01.36,5 147 chỉ có C hợp lý. 0, 01
DẠ Y
BTKL MX
CI
MX
AL
Ta có: n X n HCl n KOH n X 0, 05 0, 02 0, 03
Câu 24: Định hướng tư duy giải n HCl 0, 2 Ta có: n H2SO4 0,1 n H 0, 4 2a n NaOH 0, 4 2a a 0, 4 a n glutamic a
BTKL 147a 40(0, 4 a) 23,1 2a.18 a 0,1 m 14, 7 gam
Câu 25: Định hướng tư duy giải
AL
ZOH Vì nồng độ của NaOH và KOH như nhau. Nên ta có thể quy Z về (23 39) / 2 31 M Z
4.12 36, 09% 133
Câu 26: Định hướng tư duy giải
OF FI
R 27 X : H 2 N C2 H 3 (COOH) 2 %C
CI
BTNT.Cl ZCl : 0,1 mol BTKL Khi đó 16,3 16,3 0,1(31 35,5) 0, 05(166 R) H 2 N R (COOZ) 2 : 0, 05 mol
ƠN
Na : 0, 04 K : 0, 08 BTKL Sau cùng m có: SO 42 : 0, 02 m 10, 43(gam) Cl : 0, 06 H 2 N C3 H 5 COO : 0, 02 2 Câu 27: Định hướng tư duy giải
NH
n Gly 0, 08 Ta có: n HCl 0, 02 n H 0,16 . Và n NaOH 0,17 n H2O 0,16 n H2SO4 0, 03
Câu 28: Định hướng tư duy giải
7, 78 0, 087 KOH thiếu 89
QU
Nhận thấy n X
Y
BTKL 6 0, 02.36,5 0, 03.98 6,8 m 0,16.18 m 13,59
BTKL 7, 78 0, 08.56 m 0, 08.18 m 10,82 (gam)
Câu 29: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
n Glu 0, 02 GluNa 2 : 0, 02 Ta có: m 7,33 NaCl : 0, 06 n HCl 0, 06 Câu 30: Định hướng tư duy giải Ta có: n Gly 0, 2 n NaOH 0, 2 V 200 ml
DẠ Y
Câu 31: Định hướng tư duy giải
X : a Cl : 0, 02 BTKL Ta có: 9,53 a 0, 06 m 5, 62 . Chú ý: M X 181/ 3 2 SO 4 : 0, 01 BTDT K : a 0, 04 Câu 32: Định hướng tư duy giải
Vì trong Lysin có 2 nhóm –NH2 n NH3Cl 0, 25.2 0,5 mol
AL
BTNT.Na BTNT.Clo Và n NaCl 0, 4 n HCl 0,9(mol)
Gly : a 75a 89b 20,15 a 0,15 Ta có: 20,15 %Gly 55,83% Ala : b a b 0, 2 0, 45 b 0,1 Câu 34: Định hướng tư duy giải
OF FI
n NaOH 0, 2 GlyNa : 0, 2 Ta có: m 23,15 Gly : 0, 05 n Gly 0, 25
CI
Câu 33: Định hướng tư duy giải
Câu 35: Định hướng tư duy giải
ƠN
H 2 N CH 2 COOH : 0, 02 m 3,59 3, 02 HCOONH 3CH 2 COO NH 3CH 3 : 0, 01 Theo đề bài ta có: H N CH 2 COOH : 0, 02 3, 02 2 m 3, 28 CH 3 NH 3OOC COO NH 3CH 3 : 0, 01
Câu 36: Định hướng tư duy giải
NH
n Ala 0,15 BTKL Ta có: 13,35 0,12.56 m 0,12.18 m 17,91 n KOH 0,12 Chú ý: Ala dư cũng là chất rắn. Câu 37: Định hướng tư duy giải
Câu 38: Định hướng tư duy giải
Y
BTKL Ta có: m X 12,55 0,1.36,5 8,9 M X 89
QU
Gly : a 75a 89b 20,15 a 0,15 Ta có: 20,15 %Gly 55,83% Ala : b a b 0, 2 0, 45 b 0,1 Câu 39: Định hướng tư duy giải
+ Dễ thấy C2H8O3N2 là CH3CH2NH3NO3 (chỉ thu được một muối)
M
+ Nhìn thấy C4H12O4N2 có số oxi chẵn nên phải có 2 nhóm –COO- và thu được hai muối.
KÈ
Mò ra ngay nó phải là HCOONH3CH2COONH3CH3 (muối của Gly).
NaNO3 : 0,15 C2 H 5 NH 2 : 0,15 Vậy hai khí là: n Y 0, 25 HCOONa : 0,1 m 29, 25 gam CH 3 NH 2 : 0,1 NH CH COONa : 0,1 2 2
DẠ Y
Câu 40: Định hướng tư duy giải Ta có: %N
14 0,1573 R R 29 16 R 44 R
Do đó ta mò ra ngay X là: H 2 N CH 2 COO CH 3 BT Và Y là HCHO : n Ag 0,12 n HCHO 0, 03 n X 0, 03 m 0, 03.89 2, 67 gam
Câu 41: Định hướng tư duy giải
BTKL m 89.0, 6 147.0, 4 122, 2 gam
CI
Câu 42: Định hướng tư duy giải
OF FI
Gly : a a b 0,12 a 0, 04 Ta có: Glu : b a 2b 0, 2 b 0, 08 m 0, 04.75 0, 08.147 0, 2.56 0, 2.18 22,36 Câu 43: Định hướng tư duy giải
Gly : a a b 0, 2 a 0, 08 Ta có: Glu : b a 2b 0,32 b 0,12
ƠN
m 0, 08.75 0,12.147 0,32.56 0,32.18 35,8 Câu 44: Định hướng tư duy giải
NH
Gly : a mol 3a 1,5V2 Ta có: Glu : b mol 75a 147a 40.1,5.V2 18.1,5.V2 34,56 a 0,12 0,12 V1 0,16 lit CM Glu 0, 75 0,16 V2 0, 24 Câu 45: Định hướng tư duy giải
Y
Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu
QU
BTNT.Clo NaCl : 0, 24 BTKL 25, 68 BTNT.Na R 14 Gly H 2 NRCOONa : 0,12
M
Gly : 0,16 0,8 BT.Gly GlyGly : 0, 08 nX 0, 2 m X 0, 2.(75.4 18.3) 49, 2 4 GlyGlyGly : 0,16 Câu 46: Định hướng tư duy giải
KÈ
Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu
BTNT.Clo KCl : 0,11 BTKL 14, 47 BTNT.K R 28 Ala ClH 3 NRCOOH : 0, 05
Gly : 0, 08 0, 24 BT.Ala nX 0, 08 m X 0, 08.(89.3 18.2) 18, 48 3 GlyGly : 0, 08
DẠ Y
AL
30,8 BTNT.Na a 2b Ala : a mol a 0, 6 mol 22 Ta có: m 36,5 BTNT.Clo Glu : b mol b 0, 4 mol a b 36,5
Câu 47: Định hướng tư duy giải Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu BTNT.Cl KCl : 0,1 BTKL 26, 05 BTNT.Na R 56 Val H 2 NRCOOK : 0,12
Ta có: n Glu
26, 46 0,18 m 26, 46 0,16.36,5 29,36 147
Câu 49: Định hướng tư duy giải
OF FI
Na : 0, 4V K : 0, 4V 23.0, 4V 39.0, 4V 145x 35,5x 10,94 10,94 (COO) 2 C3 H 5 NH 2 : x x 2x 0, 4V.2 Cl : x
CI
Câu 48: Định hướng tư duy giải
x 0, 04 V 2 1 V 0,15 V2 3
ƠN
Câu 50: Định hướng tư duy giải
Gly : x mol 0,24 mol HCl x y 0,18 x 0,12 0,18 mol Lys : y mol x 2y 0, 24 y 0,36
Gly 0,18 26.64 1,5 n COO 0, 27 17.76 Lys 0, 09
BTKL m muoi 26, 64 0, 27.38 36,90g
Y
Câu 51: Định hướng tư duy giải
NH
m X 0,12.75 0, 06.146 17, 76g
QU
NaOH : 0, 0105 6,15 R 41 C3 H 5 H 2 N R (COONa) 2 : 0, 03 Danh ngôn cuộc sống
Để có thể thành công, bạn buộc phải tin rằng bạn có thể.
KÈ
M
Không có gì là không thể với một người luôn biết cố gắng
DẠ Y
AL
Val : 0,14 0,3 BT.Gly ValVal : 0, 02 nX 0, 06 m X 0, 06.(117.5 18.4) 30, 78 5 ValValVal : 0, 04
Sưu tầm
6.4. Công thức đốt cháy peptit NAP.332 A. Tư duy giải toán
AL
I. Công thức NAP. 332 và phạm vi áp dụng
Hỗn hợp X chứa các aminoaxit (no, mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2) và các peptit tạo bởi các aminoaxit. Khi đốt cháy X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Khi đó, ta luôn
CI
luôn có các công thức sau:
NAP.332 (2). 3n H2O 3n X 2n O2 NAP.332 (3). n CO2 n H2O n N2 n X (hệ quả từ (1) và (2))
II. Tư duy dồn chất áp dụng vào bài toán peptit
OF FI
NAP.332 (1). 3n CO2 3n N2 2n O2
Để xử lí bài toán hữu cơ nói chung và peptit nói riêng với tư duy dồn chất ta có thể tìm ra kết quả nhanh gọn và đơn giản hơn rất nhiều. Có lẽ, tôi không cần nói nhiều về điều này nữa vì ở các cuốn sách trước tôi
CH 2 Cn H 2n 1 NO DC sau: Peptit NO 1 H 2O H O 2
ƠN
đã nói tương đối kĩ về “tư duy dồn chất” rồi. Với peptit (tạo từ Gly, Ala,Val) thì chúng ta sẽ dồn chất như
NH
DC
Trong hướng dồn trên các bạn thấy xuất hiện NO-1 nghĩa là thế nào? Ở đây tôi đã hoán đổi nguyên tố bằng cách lắp 1 đơn vị từ (NO có M 30 ) thành (NO-1 có M 29 ). Tại sao tôi lại làm như vậy? Lý do rất đơn giản vì các bài toán về peptit thường cho số mol CO2, số mol N (NaOH hoặc KOH) và số mol hỗn
Y
hợp peptit. Do đó, khi dồn kiểu này ta sẽ xử lý được rất nhanh khối lượng của hỗn hợp peptit.
QU
Chú ý khi áp dụng:
+ Khi vận dụng ở cấp độ thấp thì chỉ cần nhìn vào vấn đề xem có dữ kiện liên quan tới công thức nào thì ốp công thức đó.
+ Khi vận dụng linh hoạt ở cấp độ cao thì cần phải khéo léo và tinh tế sẽ làm giảm khối lượng tính toán
M
liên quan tới bài toán đốt cháy peptit đi rất nhiều. + Với các peptit tạo bởi Glu và Lys, hoặc bài toán hỗn hợp chứa peptit và các hợp chất hữu cơ khác
KÈ
(amin, este, ancol,…) ta cũng hoàn toàn có thể áp dụng được NAP.332, tuy nhiên phải kết hợp với “dồn chất”. Những dạng toán này mời bạn xem ở cuốn nâng cao 8, 9, 10. B. Ví dụ minh họa
DẠ Y
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E chứa nhiều peptit được tạo từ Gly, Ala và Val cần vừa đủ 3,24 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52 mol CO2, Khối lượng (gam) của 0,12 mol E là? A. 58,32
B. 46,58
Định hướng tư duy giải: NAP.332 3.2,52 3n N2 2.3, 24 n N2 0,36
C. 62,18
D. 54,98
AL
CH 2 : 2,52 Cn H 2n 1 NO : 0, 72 DC Ta dồn E về NO 1 : 0, 72 H 2 O : 0,12 H O : 0,12 2 m 2,52.14 0, 72.29 0,12.18 58,32 gam
CI
Giải thích thêm:
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol N2. Sau đó dồn chất cho hỗn hợp peptit.
OF FI
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là: A. 102,4
B. 97,0
C. 92,5
Định hướng tư duy giải:
ƠN
Hướng 1: Vận dụng công thức NAP.332 và dồn chất cho muối
D. 107,8
NH
H 2 O : 0, 06 O : 4,8 n peptit 0, 4 CH : a NAP.332 Donchat Đốt cháy E: 2 151, 2 2 NO 2 K : 2b 3a 3b 9, 6 CO 2 : a N 2 : b
3a 3b 9, 6 a 3,9 14a 69.2b 151, 2 b 0, 7
Y
Dồn chất m 3,9.14 1, 4.29 0, 4.18 102, 4
Hướng 2: Vận dụng công thức NAP.332 và dồn chất cho peptit
QU
Ta có: n peptit
C2 H 3 NO : a 0, 4 m E CH 2 : b H O : 0, 4 2 DC
M
BTNT.H 3a 2b 0, 4.2 3, 6.2 a 1, 4 b 1,1 97a 14b 151, 2
KÈ
m 1, 4.57 1,1.14 0, 4.18 102, 4 Giải thích thêm:
Áp dụng CT NAP.332: 3.3, 6 3.n pep 2.4,8 n pep 0, 4 . Khi dồn chất cho muối cần lưu ý số mol C và
DẠ Y
số mol N trong peptit và trong muối là bằng nhau. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 97,104 lít O2 (ddktc) thu được 148,72(g) CO2. Giá trị gần nhất của m là: A. 68
Định hướng tư duy giải:
B. 75
C. 90
D. 130,62
CO : 3,38 NAP.332 Ta có: 2 3n CO2 3n N2 2n O2 n N2 0, 49 O 2 : 4,335
AL
Dồn chất m 3,38.14 0, 49.2.85 130, 62 gam Giải thích thêm:
CI
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol N2. Sau đó dồn chất cho hỗn hợp
OF FI
CH 2 peptit NO 1 H O 2
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 54,8
C. 67
D. 69,4
ƠN
A. 63,2 Định hướng tư duy giải:
NAP.332 Sử dụng: 3n CO2 3n N2 2n O2
NH
n O 2, 25 NAP.332 Biết 2 3n CO2 3.0, 25 2.2, 25 n CO2 1, 75 n N2 0, 25
Y
CH :1, 75 Dồn chất m 1, 75.14 0.5 46 39 67 gam 2 NO 2 K : 0,5 Giải thích thêm:
QU
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol CO2. Sau đó dồn chất cho hỗn
CH hợp muối 2 NO 2 K
M
Câu 5: Thủy phân không hoàn toàn m gam heptapeptit X mạch hở GlyAlaVals thu được hỗn hợp Y gồm Gly, Ala, Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,3975 mol O2. Giá trị của m là: B. 4,12
C. 9,26
D. 6,41
KÈ
A. 6,08
Định hướng tư duy giải:
NAP.332 Sử dụng: 3n CO2 3n N2 2n O2
DẠ Y
n N 3,5a NAP.332 Ta có: n X a 2 30a.3 3,5a.3 2.0,3975 a 0, 01 n CO2 30a m 0, 01 75 89 5.117 6.18 6, 41
Giải thích thêm:
Heptapeptit có 7 mắt xích nên khi cháy cho 3,5a mol N2. Tổng số nguyên tử C có trong X là: 2 3 5.5 30 .
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo ra bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,12 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn lượng peptit trên đem đốt mol. Giá trị của a là: B. 0,03
C. 0,06
D. 0,07
Định hướng tư duy giải: NAP.332 Sử dụng: 3n CO2 3n N2 2n O2
OF FI
n O 0, 495 332 Ta có: 2 n CO2 0,39 n H2O 0,36 n 0,12 n 0, 06 N2 KOH
CI
A. 0,04
AL
cháy hoàn toàn thì cần 0,495 mo O2 thu đươc sản phẩm cháy có chứa CO2 và H2O với tổng số mol là 0,75
NAP332 3.0,36 3a 2.0, 495 a 0, 03
Giải thích thêm:
Các bạn có thể tư duy là K chạy vào COOK như vậy số mol KOH = số mol COO = số mol NH2 có trong
ƠN
hỗn hợp amoniaxit tương ứng tạo nên các peptit. Đây là vấn đề quan trọng nhưng cũng rất đơn giản về mặt suy luận.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
NH
15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được 7,29 gam H2O. Giá trị của m là A. 11,24
B. 9,78
C. 9,25
Định hướng tư duy giải:
D. 10,43
Y
NAP.332 Sử dụng công thức: 3n H2O 3n X 2n O2
QU
H O : 0, 405 CH : a Donchat Ta có: 2 n peptit 0, 02 15, 27 2 O 2 : 0,5775 NO 2 Na : b
M
NAP.332 3a 3.0,5b 0.5775.2 a 0, 45 14a 69b 15, 27 b 0,13
KÈ
CH 2 : 0, 45 Dồn chất cho peptit m NO 1 : 0,13 m 10, 43 H O : 0, 02 2 Giải thích thêm:
Nhìn thấy có số mol H2O và số mol O2 ta ốp NAP.332 ngay để tìm ra số mol peptit. Lưu ý số mol C và N
DẠ Y
trong muối chính là số mol C, N trong peptit. Và khi đốt cháy muối hay đốt cháy peptit thì số mol O2 cần là như nhau.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 51,27 gam hỗn hợp gồm peptit X, peptit Y, peptit Z và peptit T (đều được tạo từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 2,19 mol CO2; 2,005 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 74,13
B. 82,14
C. 76,26
D. 84,18
Định hướng tư duy giải:
AL
NAP.332 n CO2 n H2O n N2 n X 0,185
CI
C2 H 3 NO : 2a 51, 27 CH 2 : 2,19 4a a 0,315 m 74,13 H O : a 0,185 2
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 11,51 gam mol O2 thu được 0,195 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của là: A. 15,58
B. 15,91
C. 14,14
Định hướng tư duy giải: NAP.332 3.0,195 3n X 2.0, 2475 n X 0, 03
OF FI
hỗn hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,2475 D. 19,08
ƠN
NAP.332 n CO2 n N2 n H2O n X 0,195 0, 03 0,165 Donchat 14.n CO2 85.2.n N2 11,51
NH
n CO2 0, 215 t 9, 46 m 0, 215.14 0, 03.18 0, 05.2.29 6, 45 n N2 0, 05 t m 15,91 Giải thích thêm:
QU
Y
CH 2 CH 2 Muối được dồn về 11,51 , peptit được dồn về NO 1 , lưu ý là số mol C và N trong muối và peptit NO 2 K H O 2 là như nhau.
Câu 10: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có
M
một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với
KÈ
dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 98,9 g
B. 107,1 g
C. 94,5 g
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
n N2 0,15 Chay n CO2 a Ta có: n X 0,1 n H2O b
a b 0,15 0,1 a 0, 6 NAP.332 Gly 44a 18b 40,5 0,15.28 b 0,55
D. 87,3 g
NH 2 CH 2 COONa : 0,15.6 0,9 Khối lượng chất rắn là: m 94,5 BTNT.Na NaOH : 0, 2.0,9 0,18
AL
Giải thích thêm:
Vì X có 3 mắt xích nên có 3N, do đó khi X cháy số mol N2 là 0,15mol. Với a 0, 6 thì số mol C trong X
CI
0, 6 / 0,1 6 nguyên tử C X là Gly. Từ đó có ngay Y là Gly6. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa
OF FI
KOH dư thì thấy có 0,22 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,975 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với? A. 15,0
B. 20,0
C. 25,0
D. 30,0
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch
ƠN
chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá trị của a là? A. 0,04
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,07
Câu 3: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
NH
trong phân tử chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 80
C. 60
D. 30
Y
A. 40
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được m
QU
gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,42 mol O2 thu được 0,33 mol CO2. Giá trị gần nhất của m là? A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
Câu 5: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly
M
và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
KÈ
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong NaOH dư thu được a mol muối của Gly và b mol muối của Val. Tỷ lệ a : b là: A. 7 : 8
B. 8 : 7
C. 2 :1
D. 1: 3
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 49,67 gam hỗn
DẠ Y
hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 1,4775 mol O2 thu được 1,075 mol H2O. Giá trị gần nhất của m là? A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 8,75 gam hỗn hợp muối kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,2475 mol O2 thu được 0,195 mol H2O và t mol CO2. Giá trị gần nhất của t m là?
A. 15
B. 20
C. 10
D. 5
Câu 8: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly2Ala2Val và GlyAla2Val5 với số mol tương ứng A. 35,94
B. 32,44
C. 44,14
D. 51,36
AL
là 1: 2 thu được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,115 mol O2. Giá trị của m là:
Câu 9: Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1,5M
CI
thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X A. 2,25
B. 2,32
C. 2,52
D. 2,23
OF FI
cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là:
Câu 10: Thủy phân không hoàn toàn m gam peptit Gly2Ala3Val2 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,34 mol O2. Giá trị của m là: A. 32,58
B. 43,44
C. 38,01
D. 48,87
Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp hai peptit Gly2Ala3Val2 và GlyAla2Val5 tỷ lệ mol tương ứng là 2 :1 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,04 A. 28,18
ƠN
mol O2. Giá trị của m là: B. 33,24
C. 35,96
D. 34,82
Câu 12: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là
NH
1: 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala. Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Ala-Gly; Val; Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn
toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là: A. 51,36
B. 53,47
C. 48,72
D. 56,18
Câu 13: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam
Y
hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t
QU
mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH vừa đủ thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t là: A. 0,1
B. 0,06
C. 0,12
D. 0,08
Câu 14: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là thu
M
được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Ala-Gly; Val; Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là: B. 52,44
KÈ
A. 55,58
C. 44,14
D. 51,36
Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
DẠ Y
đựng Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong NaOH (dư) thu được t gam hỗn hợp muối. Giá trị của t là: A. 227,37
B. 242,28
C. 198,84
D. 212,46
Câu 16: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 12,936 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 (dư) thấy m gam kết tủa trắng xuất hiện và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là:
A. 480
B. 510
C. 460
D. 420
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung
AL
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng với 0,1 mol là: B. 44,8
C. 40,8
D. 41,4
CI
A. 43,2
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2
OF FI
gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là: A. 102,4
B. 97
C. 92,5
D. 107,8
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 97,104 lít khí O2 (đktc) thu được 148,72 (g) CO2. Giá trị gần nhất của m là: B. 75
C. 90
ƠN
A. 68
D. 130,62
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit đươc tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ 0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là? B. 17,8
C. 22,4
NH
A. 18,6
D. 20,2
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn A. 0,64
B. 0,48
Y
hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2, 8,1 gam H2O. Giá trị của a là: C. 0,5
D. 0,43
QU
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 54,8
M
A. 63,2
C. 67
D. 69,4
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,14 mol X cho vào dung
KÈ
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,42 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,025 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
DẠ Y
A. 57,54
B. 62,04
C. 54,38
D. 60,16
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng với 0,1 mol là: A. 43,2
B. 44,8
C. 40,8
D. 41,4
Câu 25: Hỗn hợp X chứa Ala-Ala, Gly-Ala, Gly-Gly, Ala-Val trong đó nitơ chiếm 17, 759% khối lượng
A. 56,76
B. 52,32
C. 58,04
D. 61,16
AL
hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 58,464 lít O2. Giá trị của m là: Câu 26: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t A. 0,07
B. 0,05
CI
mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t là: C. 0,06
D. 0,08
OF FI
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dich NaỌH vừa đủ thu được 85,79 gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 72,744 lít O2 (đktc) thu được 41,67(g) H2O. Giá trị gần nhất của m là: A. 50,8
B. 59,3
C. 54,6
D. 55,8
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X mạch hở GlyAla2Val6 thu được hỗn hợp Y gồm Gly, Ala, Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,01 mol O2. Giá trị của m gần nhất là: B. 32,44
C. 44,14
ƠN
A. 35,58
D. 29,08
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit đươc tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ 0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là? B. 17,8
C. 22,4
NH
A. 18,6
D. 20,2
Câu 30: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được Khối lượng của E ứng với 0,1 mol là? B. 22,5
QU
A. 23,8
Y
0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. C. 30,2
D. 31,5
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được7,29 gam H2O. Giá trị của m là: B. 9,78
M
A. 11,24
C. 9,25
D. 10,43
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
KÈ
16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2, 8,1 gam H2O. Giá trị của a là: A. 0,64
B. 0,48
C. 0,5
D. 0,43
DẠ Y
Câu 33: A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam A cho vào dung dịch chứa NaOH dư (đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và được
m 3, 46 gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong A là
Giá trị của m là: A. 7,08
B. 6,82
C. 7,28
D. 8,16
29,379% .
Câu 34: E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư (đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và đươc
22, 247% . Giá trị của m là: B. 16,82
C. 17,98
D. 18,16
CI
A. 17,38
AL
m 8, 26 gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala, Val cần dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là? A. 74
B. 82
C. 76
OF FI
vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy trên vào D. 84
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala, Val cần vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng là? B. 45,34 gam
C. 36,14 gam
D. 41,04 gam
ƠN
A. 34,92 gam
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala, Val bằng lượng vừa đủ khí O2. Sản phẩm cháy thu được có CO2, H2O và N2 trong đó số mol của CO2 A. 0,28
NH
nhiều hơn nước là 0,04 mol. Lượng X trên có thể tác dụng được tối đa a mol NaOH. Giá trị của a là? B. 0,32
C. 0,4
D. 0,42
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X chứa 3 peptit X, Y, Z trong điều kiện thích hợp thu được 3,75 gam Gly; 7,12 gam Ala và 1,07 gam Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được A. 5,76
B. 5,04
Y
m gam nước. Giá trị của m là?
C. 6,84
D. 7,2
QU
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn một lượng tripeptit X trong dung dịch chứa KOH vừa đủ thu được 39,5 gam hỗn hợp Y chứa 3 muối Ala, Gly, Val. Lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là: A. 28,56
B. 26,88
C. 31,808
D. 32,48
M
Câu 40: Y là một aminoaxit, no, mạch hở, trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH (không còn
KÈ
nhóm chức nào khác). Tripeptit X mạch hở trong phân tử chứa 3 mắt xích Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của amino axit Y là: A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C3H9NO2
D. C6H11N3O4
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch KOH thu được
DẠ Y
19,47 gam hỗn hợp các muối kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 13,608 lít khí O2 (đktc) thu được 8,19 gam H2O. Giá trị m gần nhất: A. 12
B. 19
C. 16
D. 11
Câu 42: Thủy phân không hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở GlyAlaVal4 thu được hỗn hợp Y gồm Gly, Ala, Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,98 mol O2. Giá trị của m là: A. 35,58
B. 32,52
C. 44,14
D. 29,08
Câu 43: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,21 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 26,56
B. 27,09
C. 28,43
D. 27,53
AL
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,8325 mol O2. Biết các
CI
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,35 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 36,56
B. 37,09
C. 37,17
OF FI
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 25,368 lít (đktc) O2. Biết các D. 37,53
Câu 45: Hỗn hợp gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,07mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 430 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit thu được 1,39 mol CO2. Giá trị của m là: B. 57,209
C. 37,147
ƠN
A. 55,365
D. 47,543
Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 16,8 gam KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 42,36
B. 35,29
NH
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ hỗn hợp peptit trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,005 mol O2. Biết các C. 37,47
D. 36,98
Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
Y
dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,28 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
QU
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,528 lít (đktc) O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 42,36
B. 31,5
C. 37,47
D. 36,98
Câu 48: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
M
dịch chứa KOH dư thì thấy có 175 ml KOH 2M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,696 lít (đktc) O2. Biết các A. 42,49
KÈ
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 31,5
C. 37,47
D. 36,98
Câu 49: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hợp X cho vào dung dịch
DẠ Y
chứa NaOH dư thì thấy có 10 ml NaOH 3M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 37,92 gam O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 40,49
B. 36,50
C. 33,86
D. 32,48
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều được tạo Gly, Ala, Val cần vào dung dịch chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,96
B. 12,08
C. 9,84
D. 11,72
AL
dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05 mol khí N2. Mặt khác, cho lượng E trên
Câu 51: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác
CI
dụng vừa đủ với 410 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp A. 55,365
B. 57,209
C. 52,995
D. 47,543
OF FI
peptit thu được 1,34 mol CO2. Giá trị của m là:
Câu 52: Hỗn hợp gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 87,6 gam dung dịch HCl 10% thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit thu được 25,52 gam CO2. Giá trị của m là: A. 28,16
B. 26,07
C. 32,14
D. 29,08
Câu 53: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,06 mol hỗn hợp X tác peptit thu được 10,08 gam H2O. Giá trị của m là: A. 28,16
B. 26,07
ƠN
dụng vừa đủ với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp C. 30,53
D. 32,08
NH
Câu 54: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,26 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 70,56 lít (đktc) O2 thu được 10,5a mol CO2 . Giá trị của a là: A. 0,25
B. 0,15
C. 0,20
D. 0,18
Y
Câu 55: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn m gam X cũng như Y đều thu
QU
được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra, khối lượng bình tăng 399,72 gam. Giá trị của m là: A. 155,58
B. 156,07
C. 142,14
D. 169,08
M
Câu 56: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2,78 gam hỗn hợp muối Natri của Gly, Ala. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,135 A. 0,56
KÈ
mol O2 thu được 0,69 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của 3t-m là: B. 0,45
C. 0,42
D. 0,48
Câu 57: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các aminoaxit đều có công thức dạng
DẠ Y
H 2 NC n H 2n COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dung vừa đủ 1,875 mol O2 , chỉ thu được N2; 1,5
mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là: A. 9 và 27,75
B. 10 và 33,75
C. 9 và 33,75
D. 10 và 27,75
Câu 58: X và Y đều là peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y cần dung 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm có CO2 , H2O
AL
và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là B. 1:2
C. 2:1
D. 2:3
CI
A. 1:1
Câu 59: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,
OF FI
có một nhóm –COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2: A. 2,8 mol
B. 2,025 mol
C. 3,375 mol
D. 1,875 mol
Câu 60: Thủy phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị A. 140,2
ƠN
m gần giá trị nào nhất dưới đây: B. 145,7
C. 160,82
D. 130,88
Câu 61: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch
NH
hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này: A. giảm 32,7 gam
B. giảm 27,3 gam
C. giảm 23,7 gam
D. giảm 37,2 gam
Y
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) thu được
QU
1,9 mol hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 đặc, nóng. Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g; bình 2 thu được m(g) kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dung V lít (đktc) khí O2 . Giá trị của m và V là:
B. 60g và 8,512 lít
M
A. 90g và 6,72 lít
C. 120g và 18,816 lít
D. 90g và 13,44 lít
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai aminoaxit
KÈ
X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2 , chỉ thu được N2 ,H2O và 0,22 mol CO2 . Giá trị của m là: A. 6,34
B. 7,78
C. 8,62
D. 7,18
DẠ Y
Câu 64: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai aminoaxit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,295
B. 1,935
C. 2,806
D. 1,806
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
AL
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
CI
n O 0,975 332 Ta có: 2 n CO2 0, 76 m 0, 76.14 0, 22. 46 39 29,34 n KOH 0, 22 n N2 0,11 Câu 2: Định hướng tư duy giải
OF FI
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
n O 0, 6225 332 Ta có: 2 n CO2 0, 49 10,375a 0, 075 0, 49 a 0, 04 n KOH 0,15 n N2 0, 075 Câu 3: Định hướng tư duy giải
ƠN
n N2 0, 225 a b 0, 075 a 1,35 Ala Đốt cháy 0,15 mol Y3 n CO2 a 44a 18b 82,35 b 1, 275 n H2O b
Đốt 0,1 mol Ala-Ala n CO2 0, 6 m 0, 6.100 60 gam
NH
Câu 4: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
QU
Câu 5: Định hướng tư duy giải
Y
n O 0, 42 332 BTKL Ta có: 2 n N2 0, 05 n NaOH 0,1 m 0,33.14 0,1 46 23 11,52 n CO2 0,33 NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
n N 0,975 NAP332 Ta có: 2 3n CO2 3.0,975 2.8, 4825 n CO2 6, 63 n O2 8, 4825
KÈ
M
BTNT.N a b 0,975.2 a 1, 04 Gly : a a 8 BTNT.C 2a 5b 6, 63 Val : b b 0,91 b 7
Câu 6: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n H2O 3n X 2n O2
DẠ Y
n O 1, 4775 332 Ta có: 2 n X 0, 09 n NaOH a n CO2 1, 075 0, 09 0,5a 0,985 0,5a n H2O 1, 075 BTKL 49, 67 14 0,985 0,5a a 46 39 a 0,39
BTKL m 1, 4775.32 1,18.44 1, 075.18 0,39.14 m 29, 45
Câu 7: Định hướng tư duy giải
NAP.332 Sử dụng 3n H2O 3n X 2n O2
AL
n O 0, 2475 332 Ta có: 2 n X 0, 03 n NaOH a n CO2 0,195 0, 03 0,5a 0,165 0,5a n H2O 0,195 BTKL 8, 75 14 0,165 0,5a a 46 39 a 0, 07 t 8,8
CI
BTKL m 0, 2475.32 0, 2.44 0,195.18 0, 07.14 m 5,37 m t 8,8 5,37 14,17
Câu 8: Định hướng tư duy giải
OF FI
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
n N 10,5a NAP.332 Gly 2 Ala 2 Val : a Ta có: 2 3.81a 3.10,5a 2.2,115 a 0, 02 GlyAla 2 Val5 : 2a n CO2 81a m 0, 02 75.2 89.2 117 18.4 0, 04 75 89.2 117.5 18.7 35,94 Câu 9: Định hướng tư duy giải
5, 08 0,12.18 0, 72.29 NAP.332 2,36 3.2,36 3.0,36 2.n O2 n O2 3 14
Khi đốt cháy 0,09 mol X n O2 x
0, 09 .3 2, 25 0,12
NH
Dồn chất n C
ƠN
Với 56,08 gam X, dồn chất 56, 08 18.n X 82, 72 0, 72.40 n X 0,12
Câu 10: Định hướng tư duy giải
Y
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
QU
n N 3,5a NAP.332 Ta có: n X a 2 3.23a 3.3,5a 2.2,34 a 0, 08 n CO2 23a m 0, 08 75.2 89.2 117.2 18.6 43, 44 Câu 11: Định hướng tư duy giải
M
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
KÈ
Gly 2 Ala 3 Val2 : 2a n N2 11a NAP.332 Ta có: 3.79a 3.11a 2.2, 04 a 0, 02 GlyAla Val : a n 79a 2 5 CO2 m 0, 04 75.2 89.3 117.2 18.6 0, 02 75 89.2 117.5 18.7 35,96
DẠ Y
Câu 12: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
n N 10a Gly3 Ala 3 : a NAP.332 Ta có: 2 3.77a 3.10 a 2.3, 015 a 0, 03 Ala 2 Val5 : 2a n CO2 77a m 0, 03 75.3 89.3 18.5 0, 06 89.2 117.5 18.6 51,36
Câu 13: Định hướng tư duy giải
AL
BTKL 8,5 0,39.32 28n N2 19,3 n N2 0, 06
CI
n CO 0,32 m muoi 14, 68 NAP.332 2 t 0, 06 n H2O 0, 29 n X 0, 03 Câu 14: Định hướng tư duy giải
OF FI
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
n N 10a Gly3 Ala 3 : a NAP.332 Ta có: 2 3.77a 3.10 a 2.3, 015 a 0, 03 Ala 2 Val5 : 2a n CO2 77a Câu 15: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
CH : 6, 63 NaOH E 2 t 227,37 NO Na : 0,975.2 2
ƠN
n N 0,975 332 Ta có: 2 n CO2 6, 63. n 8, 4825 O2 Câu 16: Định hướng tư duy giải
NH
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2
Câu 17: Định hướng tư duy giải
Y
n N 0, 075 332 Ta có: 2 n CO2 0, 46 m 460 n O2 0,5775
QU
n N 0, 25 332 NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2 . Biết 2 3n CO2 3.0, 25 2.2, 25 n CO2 1, 75 n O2 2, 25 Và 3n H2O 3n X 2n O2 3n H2O 3.0,1 2.2, 25 n H2O 1, 6
M
BTKL 1, 75.44 1, 6.18 0, 25.28 2, 25.32 40,8 gam
Câu 18: Định hướng tư duy giải
KÈ
NAP.332 Sử dụng 3n H2O 3n X 2n O2
DẠ Y
C2 H 3 NO : a O 2 : 3, 6 3a 2b 6, 4 a 1, 4 Ta có: n peptit 0, 4 m CH 2 : b m 102, 4 97a 14b 151, 2 b 1,1 H 2 O : 4,8 H O : 0, 4 2 Câu 19: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2 .
C2 H 3 NO : 0,98 CO 2 : 3,38 Ta có: n N2 0, 49 m CH 2 :1, 42 m 0,98.113 1, 42.14 130, 62 gam O 2 : 4,335 H O : a 2
Câu 20: Định hướng tư duy giải NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2 .
CI
AL
C2 H 3 NO : 0, 24 CO 2 : 0, 78 Ta có: n N2 0,12 m CH 2 : 0,3 m 18, 6 O 2 : 0,99 H O : 0, 04 2 Câu 21: Định hướng tư duy giải
OF FI
NAP.332 Sử dụng công thức 3n H2O 3n X 2n O2
C2 H 3 NO : a O 2 : 0, 645 3a 2b 0,86 a 0,14 Ta có: n peptit 0, 02 m CH 2 : b a 0,5 97a 14b 16, 66 b 0, 22 H 2 O : 0, 45 H O : 0, 02 2 Câu 22: Định hướng tư duy giải
ƠN
n N 0, 25 NAP.332 Biết 2 3n CO2 3.0, 25 2.2, 25 n CO2 1, 75 n O2 2, 25 BTNT m m Cn H2 n NO2 K 1, 75.14 0,5 46 39 67 gam
Câu 23: Định hướng tư duy giải
NH
n N 0, 21 NAP.332 Biết 2 3n CO2 3.0, 21 2.2, 025 n CO2 1,56 n O2 2, 025
Câu 24: Định hướng tư duy giải
Y
BTNT m m Cn H2 n NO2 K 1,56.14 0, 42 46 39 57,54 gam
QU
n N 0, 25 NAP.332 Biết 2 3n CO2 3.0, 25 2.2, 25 n CO2 1, 75 n O2 2, 25 Và 3n H2O 3n X 2n O2 3n H2O 3.0,1 2.2, 25 n H2O 1, 6
M
BTNT 1, 75.44 1, 6.18 0, 25.28 2, 25.32 40,8 gam
KÈ
Câu 25: Định hướng tư duy giải Gọi n N2 a n X a n
trong X O
C2 H 3 NO : 2a 3a m CH 2 : b H O : a 2
DẠ Y
14.2a 0,17759 25, 666a 14b 0 a 0,36 57.2a 14b 18a m 56, 76 9a 3b 5, 22 b 0, 66 8a 2b a b 2, 61.2
Câu 26: Định hướng tư duy giải BTNT 332 n N2 0, 06 n CO2 0,32 n H2O 0, 29
m Cn H2 n NO2 K 0,32.14 0, 06.2.85 14, 68 n X 0, 03 t 0, 03.2 0, 06
Câu 27: Định hướng tư duy giải NAP.332 3n H2O 3n X 2n O2
CI
AL
C2 H 3 NO : a O 2 : 3, 2475 3a 2b 4,33 a 0, 73 Ta có: n peptit 0,15 m CH 2 : b m 59, 29 97a 14b 85, 79 b 1, 07 H 2 O : 2,315 H O : 0,15 2
n CO : 38a 332 n GlyAla 2 Val6 a 2 3.38a 3.4,5a 2.2, 01 n N2 : 4,5a a 0, 04 m 0, 04 75 89.2 117.6 18.8 32, 44 Câu 29: Định hướng tư duy giải NAP.332 3n CO2 3n N2 2n O2 .
ƠN
C2 H 3 NO : 0, 24 CO 2 : 0, 78 Ta có: n N2 0,12 m CH 2 : 0,3 m 18, 6 O 2 : 0,99 H O : 0, 04 2
OF FI
Câu 28: Định hướng tư duy giải
Câu 30: Định hướng tư duy giải
NH
C2 H 3 NO : 0, 4 Na 2 O : 0, 2 Dồn chất khi đốt cháy m gam muối CO 2 :1, 2 m E CH 2 : 0, 4 m E 30, 2 H O :1, 2 H O : 0,1 2 2
QU
NAP.332 3n H2O 3n X 2n O2
Y
Câu 31: Định hướng tư duy giải
C2 H 3 NO : a O 2 : 0,5775 3a 2b 0, 77 a 0,13 Ta có: n peptit 0, 02 m CH 2 : b m 10, 43 97a 14b 15, 27 b 0,19 H 2 O : 0, 405 H O : 0, 02 2
M
Câu 32: Định hướng tư duy giải
NAP.332 Sử dụng công thức 3n H2O 3n X 2n O2
KÈ
C2 H 3 NO : a O 2 : 0, 645 3a 2b 0,86 a 0,14 Ta có: n peptit 0, 02 m CH 2 : b a 0,5 97a 14b 16, 66 b 0, 22 H 2 O : 0, 45 H O : 0, 02 2
DẠ Y
Câu 33: Định hướng tư duy giải
C2 H 3 NO : 0,1 m 0,1.57 14a 18b Dồn A về m CH 2 :1 b 0, 03 m 3, 46 0,1.97 14a H O : b 2
0,13.16 0, 29379 m 7, 08 gam m
C2 H 3 NO : 0, 22 m 0, 22.57 14a 18b Dồn A về m CH 2 :1 b 0, 03 m 8, 26 0, 22.97 14a H O : b 2 0, 25.16 0, 22247 m 17,98 gam m
CI
AL
Câu 34: Định hướng tư duy giải
Câu 35: Định hướng tư duy giải
OF FI
n N 0,13 NAP.332 Ta có: 2 3n CO2 3.0,13 2.0,915 n CO2 0, 74 m 0, 74.100 74 gam n O2 0,915 Câu 36: Định hướng tư duy giải
n N 0,13 NAP.332 Ta có: 2 3n CO2 3.0,13 2.0,915 n CO2 0, 74 n 0,915 O2
n H2O 0, 71 m 0, 74.44 0, 71.18 45,34 Câu 37: Định hướng tư duy giải
ƠN
NAP.332 n CO2 n H2O n N2 n hh 0, 74 n H2O 0,13 0,1
NH
NAP.332 n CO2 n H2O n N2 n hh n N2 0, 04 0,12 0,16 a n NaOH 0,16.2 0,32 mol
n Gly 0, 05 n CO2 0,39 Ta có: n Ala 0, 08 n 0, 01 n N2 0, 07 Val
Y
Câu 38: Định hướng tư duy giải
QU
NAP.332 n CO2 n H2O n N2 n hh n H2O 0,39 0, 07 0, 06 0,38 m 0,38.18 6,84 gam
Câu 39: Định hướng tư duy giải
M
n X 0,1 n N2 0,15 NAP.332 Ta có: 3.1 3.0,15 2n O2 n O2 1, 275 V 28,56 l n CO2 0,1.10 1
KÈ
Câu 40: Định hướng tư duy giải NAP.332 Ta có: n X 0,1 n N2 0,15 n CO2 n H2O 0,15 0,1 0, 05
DẠ Y
n CO 0, 6 2 Gly3 C2 H 5 NO 2 n H2O 0,55 Câu 41: Định hướng tư duy giải
3a 1, 215 n O 0, 6075 NAP.332 NAP.332 Ta có: 2 n E 0, 05 n CO2 a n N2 3 n H2O 0, 455 Dồn chất 14a 85
3a 1, 215 2 19, 47 a 0, 48 3
n N2 0, 075 m 0, 05.18 56.0,15 19, 47 m 11,97 Câu 42: Định hướng tư duy giải
AL
n CO2 : 25a NAP.332 n GlyAlaVal4 a 3.25a 3.3a 2.1,98 n N2 : 3a
CI
a 0, 06 m 0, 06 75 89 117.4 18.5 32,52
NAP.332 Sử dụng 3n CO2 3n N2 2n O2 .
OF FI
Câu 43: Định hướng tư duy giải
n N 0,105 NAP.332 Ta có: 2 3n CO2 3.0,105 2.0,8325 n CO2 0, 66 n O2 0,8325 BTNT m m Cn H2 n NO2 K 0, 66.14 0, 21 46 39 27, 09 gam
Ta có: n NaOH 0,35 n N2 0,175 và n O2 1,1325 NAP.332 3n CO2 3n N2 2n O2 n CO2 0,93
NH
m m Cn H2 n NO2 Na 0,93.14 0,35.69 37,17
ƠN
Câu 44: Định hướng tư duy giải
Câu 45: Định hướng tư duy giải
n HCl 0, 43 n N 0, 43 Ta có: n CO2 1,39
QU
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Y
Dồn chất m 1,93.14 29 18 .0, 43 0, 43.36,5 55,365
n KOH 0,3 n N2 0,15 NAP.332 Ta có: n CO2 0,82 n O2 1, 005
M
Dồn chất m 0,82.14 29.0,3 0,3.56 36,98 Câu 47: Định hướng tư duy giải
KÈ
NAP.332 3n CO2 3.0,14 2.1, 095 n CO2 0,87
Dồn chất m 0,87.14 0, 28.69 31,5 Câu 48: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
NAP.332 3n CO2 3.0,175 2.1,1025 n CO2 0,91
Dồn chất m 0,91.14 0,35.85 42, 49 Câu 49: Định hướng tư duy giải NAP.332 3n CO2 3.0,15 2.1,185 n CO2 0,94
Dồn chất m m Cn H2 n NO2 Na 0,94.14 0,3.69 33,86
n N 0, 05 NAP.332 Ta có: 2 n CO2 0, 29 . Dồn chất m 0, 29.14 0,1.69 10,96 n O2 0,36 Câu 51: Định hướng tư duy giải
CI
Dồn chất m 1,34.14 0, 41. 29 18 36,5 52,995
Câu 53: Định hướng tư duy giải NAP.332 n CO2 0,56 0,13 0, 06 n CO2 0, 63
Dồn chất m 0, 63.14 0, 26 47 36,5 30,53
ƠN
Câu 54: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 52: Định hướng tư duy giải
n HCl 0, 224 Donchat m 0,58.14 0, 24 47 36,5 28,16 n CO2 0,58
AL
Câu 50: Định hướng tư duy giải
n N2 0,13 NAP.332 Ta có: n NaOH 0, 26 3. 10,5a 0,13 3.0,13 2.3,15 a 0, 2 n 0,13 Na 2CO3
NH
Câu 55: Định hướng tư duy giải
NAP.332 n N2 0,975 3n CO2 3.0,975 2.8, 4825 n CO2 6, 63 BTKL NAP.332 6, 63.44 18.n H2O 399, 72 n H2O 6 6, 63 6 0,975 n E n E 0,345
QU
Câu 56: Định hướng tư duy giải
Y
Donchat m 6, 63.14 0,975.2.29 0,345.18 155,58
332 n CO2 n N2 0, 69 0, 6 n CO2 0,1 n X 0, 6 Donchat 14n CO2 2, 69n N2 2, 78 n N2 0, 01 NAP.332
M
t 0,1.44 4, 4 3t m 3.4, 4 12, 78 0, 42 m 0, 01.2.29 0, 6.18 0,1.14 12, 78 Câu 57: Định hướng tư duy giải
KÈ
n X 0, 05 NAP.332 3.1,5 3n N2 2.1,875 n N2 0, 25 Ta có: n CO2 1,5 n H2O 1,3
DẠ Y
Vậy X có 10 mắt xích hay 9 liên kết peptit. Donchat Với 0,025 mol X m 0, 75.14 0, 25.29 0, 4.40 33, 75
Câu 58: Định hướng tư duy giải Khi đốt peptit hay đốt các aminoaxit tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau. NAP.332 3n CO2 3.0,11 2.0,99 n CO2 0, 77
Vênh C n Val b
0, 77 0, 22.2 0,11 a n Gly 0,11 3
AL
Câu 59: Định hướng tư duy giải
CI
n CO2 a H O : 0,1 Chay Dồn Y về Y 2 Cn H 2n 1 NO : 0, 4 n H2O b
n CO 1,8 NAP.332 Khi 0,3 mol X cháy 2 n O2 2, 025 n N2 0, 45 Câu 60: Định hướng tư duy giải
OF FI
NAP.332 a b 0, 2 0,1 0,1 a 0,8 n2 b 0, 7 44a 18b 47,8
Chú ý: Khi đốt cháy peptit hay các aminoaxit tạo ra peptit đó thì số mol O2 cần như nhau. Cách 1: Làm thông thường
BTKL m 0,35 3.75 3.89 5.18 140, 7 gam
ƠN
Gly : 3x Ch,y CO 2 :15x mol BTNT.O Ta có: n hexapeptit x 30x 18x 12x 12, 6 x 0,35 Ala : 3x H 2 O :18x mol
NH
Cách 2: Vận dụng công thức NAP.332 kết hợp dồn chất
Gly : 3x Ch,y CO 2 :15x mol NAP.332 Ta có: n hexapeptit x 3.15x 3.3x 2.6,3 x 0,35 Ala : 3x H 2 O :18x mol
QU
Câu 61: Định hướng tư duy giải
Y
Dồn chất m 0,35 15.14 6.29 18 140, 7
Nhận thấy rằng khi đốt cháy đipeptit thì số mol CO2 và H2O sẽ bằng nhau
CO : 0, 4 24,8 2 2n 4 n 2 H 2 O : 0, 4
M
BTNT.C NAP.332 Khi 0,1 mol X3 cháy n CO2 0, 6 0, 6 n H2O 0,15 0,1 n H2O 0,55
KÈ
m 0, 6.44 0,55.18 0, 6.100 23, 7 Câu 62: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
H 2 O : 0,85 Ala Với 0,1 mol tripeptit ta có: 1,9 N 2 : 0,15 BTNT.C m 90 CO 2 : 0,9
CO :12.0, 02 NAP.332 Đốt 0,02 mol tetrapeptit 2 n O2 0,3 V 6, 72 N 2 : 0, 04 Câu 63: Định hướng tư duy giải NAP.332 3.0, 22 3n N2 2.0, 255 n N2 0, 05 n M
0, 05.2 0, 02 5
Donchat m 0, 22.14 0,1.29 0, 02.18 6,34
NAP.332 3.0, 08 3n N2 2.0,10125 n N2 0, 0125 n M
0, 0125.2 0, 005 5
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI
CI
Donchat m 0, 08.14 0, 025.29 0, 005.18 1,935
AL
Câu 64: Định hướng tư duy giải
6.5. Bài toán thủy phân peptit
AL
A. Tư duy giải toán Để làm tốt và nhanh các bài toán về peptit các bạn cần phải nhớ các aminoaxit quan trọng để tạo nên các peptit bao gồm: có M = 75 (Rất quan trọng)
Ala : CH3 - CH(NH2) - COOH
có M = 89 (Rất quan trọng)
Val: CH3 - CH(CH3) - CH(NH2) - COOH
có M = 117 (Rất quan trọng)
Lys : H2N —[CH2]4 -CH(NH2)-COOH
có M = 146
Glu: HOOC-[CH2]2 -CH(NH2)-COOH
có M = 147
OF FI
CI
Gly : NH2 - CH2 - COOH
Để giải quyết tốt các bài toán về liên kết peptit thuần túy các bạn chỉ cần tư duy đơn giản như sau: + Đầu tiên 1 phân tử peptit có n liên kết peptit (-CO - NH -) sẽ kết hợp với n phân tử nước để biến thành (n +1) phân tử aminoaxit.
ƠN
+ Sau đó mới xảy ra quá trình phản ứng giữa các aminoaxit với KOH, NaOH hoặc HCl. + Cần hết sức chú ý nếu peptit được tạo bởi Glu hoặc Lys.
+ Với các bài toán thủy phân không hoàn toàn chúng ta thường sử dụng bảo toàn số mol mắt xích
NH
(aminoaxit) tạo lên peptit hoặc dùng bảo toàn khối lượng. Giải thích thêm
+ Nếu thủy phân các peptit được tạo từ Gly, Ala, Val thì các em cũng có thể tư duy là xén H2O ở hai đầu peptit đi rồi lắp NaOH hoặc KOH vào thì sẽ được muối.
Y
+ Bảo toàn mắt xích cũng giống như BTNT. Số mol mắt xích trước và sau thủy phân là như nhau.
QU
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Thủy phân không hoàn toàn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu được m gam hỗn hợp Y gồm GlyAla-Val; Gly-Ala; Ala-Val; Glyxin và Valin; trong đó có 1,50 gam Glyxin và 4,68 gam Valin. Giá trị của m là.
B. 25,58 gam.
C. 25,86 gam.
D. 26,62 gam.
M
A. 26,24 gam. Định hướng tư duy giải:
KÈ
n 0, 02 Ta có: Gly n H2O 0, 06 n Val 0, 04 BTKL m 24,5 0, 06.18 25,58
DẠ Y
Giải thích thêm:
Vì X là tripeptit mà trong Y lại có Gly-Ala-Val do đó X là Gly-Ala-Val. Trong Y không có Ala nên ở đây chỉ xảy ra hai trường hợp. + Trường hợp 1: Bơm 1 phân tử H2O vào X để tách Gly ra. + Trường hợp 2: Bơm 1 phân tử H2O vào X để tách Valin ra
Câu 2: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly và tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly
AL
thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly; 0,05 mol Gly - Gly; 0,1 mol Gly; Ala - Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là: B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
Định hướng tư duy giải: Ta có:
OF FI
BTKL A G G : a mol 203a 288b 63,5 63,5 BTMX.Gly 2a b 0,15 0,1 0,1 A A A G : b mol a 0,1 BTKL 63,5 1.40 m 0, 25.18 m 99 gam b 0,15
CI
A. 100,5
Giải thích thêm:
ƠN
Trong phản ứng thủy phân thì số mol mắt xích được bảo toàn. Trong bài toán này ta đã sử dụng bảo toàn mắt xích Gly
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 92,12
C. 88,92
NH
A. 98,76 Định hướng tư duy giải:
Bài toán này chúng ta chỉ cần BTKL.
D. 82,84
Y
Ta có: n X 0,12 m X 0,12 75 89.2 117.3 5.18 61, 68 gam
QU
BTKL m 61, 68 0,12.5.18 0,12.6.36,5 98, 76 gam
Giải thích thêm:
Bài toán này ta tư duy như sau. Đầu tiên nhồi thêm 0,12.5 mol H2O vào X6 để được hỗn hợp các aminoaxit. Sau đó mỗi aminoaxit ôm một HCl để tạo thành muối.
M
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu A. 19
KÈ
được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là: B. 9
C. 20
D. 10
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
Gọi số liên kết peptit là n. Khối lượng peptit là m. Ta sẽ tư duy từng bước như sau: Khối lượng aminoaxit là : m + 0,1.n.18 Số mol NaOH phản ứng và dư là: 2.0,1.(n + 1) Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n + 1) Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
m 0,1.18n 0,1.2. n 1 40 0,1.18 n 1 m 8 n 1 1,8 a minoaxit
NaOH
H2O
AL
BTKL Khi đó m m 8 n 1 1,8 m 8 n 1 1,8 78, 2 n 9
Câu 5: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 40,27
C. 39,12.
Định hướng tư duy giải: Ta có:
D. 38,68.
OF FI
A. 45,6
CI
số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A Glu : a BTKL.peptit m a min oaxit 218a 217.2a 5a.18 742a A A Gly : 2a
BTKL 742a 9a.40 56, 4 9a.18 a 0, 06 m 39,12 (gam)
Giải thích thêm:
ƠN
Bài toán cần lưu ý Glu có hai nhóm - COOH trong phân tử. Ở đây ta đã bơm thêm H2O vào X và Y để thu được aminoaxit. Sau đó cho aminoaxit tác dụng với NaOH.
Câu 6: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
NH
hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 30
B. 15
C. 7,5
Định hướng tư duy giải:
Y
BT.n hom.Ala A Gly A V Gly V : a 2a b 0,32 BTKL Gly A Gly Glu : b 472a 332b 83, 2
QU
Ta có:
D. 22,5
a 0,12 m Gly 2a 2b .75 30 gam b 0, 08
Câu 7: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được 0,06 mol
M
Gly-Gly; 0,08 mol Gly-Gly-Gly và m gam Gly. Giá trị của m là: A. 40,5
B. 36,0
C. 39,0
KÈ
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n X 0,15 n Gly 0,15.6 0,9
DẠ Y
n Gly Gly 0, 06 BT.Gly a 0,54 n Gly Gly Gly 0, 08 0,9 0, 06.2 0, 08.3 a n Gly a
m 0,54.75 40,5 gam
Giải thích thêm:
Bài toán này các bạn chỉ cần lưu ý tới bảo toàn số mắt xích Gly là xong.
D. 28,5
Câu 8: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ các aminoaxit có một nhóm - NH2 và một nhóm -
AL
COOH) thu được 63,928 gam hỗn hợp các tripeptit và đipeptit có tỷ lệ mol là 1:1. Mặt khác, thủy phân m gam X trên thì thu được 65,5 gam hỗn hợp các đipeptit. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì tổng khối lượng các aminoaxit (Y) thu được là bao nhiêu: B. 67,34
C. 70,26
D. 72,18
CI
A. 73,36
Ta có ngay m
63,928 65,5 .5 .2 Y 84 3Y 2.18 2Y 18 2Y 18
65,5 .2.84 73,36 gam 2.84 18
Giải thích thêm:
OF FI
Định hướng tư duy giải:
Tư tưởng giải bài toán này là số mol mắt xích là như nhau với 63,928 gam hỗn hợp peptit hay 65,5 gam + Tripeptit có 3 mắt xích, còn đipeptit có 2 mắt xích.
ƠN
hỗn hợp peptit. Từ đó ta tìm được PTK trung bình của các aminoaxit là 84. Câu 9: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-
NH
Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 25,11 gam.
B. 27,90 gam.
Định hướng tư duy giải:
C. 34,875 gam.
D. 28,80 gam.
QU
Y
AGAG : 0,12 A : 0,1 AGA : 0, 05 G : x Ta có: T : A G A G G : a mol AGG : 0, 08 GG :10x AG : 0,18
Giải thích thêm:
M
n 2a 0,12.2 0, 05.2 0, 08 0,18 0,1 a 0,35 A x 0, 02 n G 3.0,35 0,12.2 0, 05 0, 08.2 0,18 21x m G m GG 27,9 gam
KÈ
Tư tưởng giải bài toán này là bảo toàn số mol mắt xích Ala và Gly. Câu 10: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
DẠ Y
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025.
Định hướng tư duy giải:
B. 68,1
C. 19,455.
D. 78,4
AL
Ala Gly Val Ala : x Val Gly Val : 3x x 2.89 75 117 22.4 3x 117.2 75 3.22 23, 745 BTKL x 0, 015 m 17, 025 gam
CI
Chú ý:
Với các bài toán thủy phân các em xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước. Sau đó mới đi tác dụng với kiềm hoặc HCl.
OF FI
Câu 11: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối, m có giá trị là: A. 64,86 g.
B. 68,1 g.
C. 77,04 g.
Định hướng tư duy giải:
AG VA:a 13a 0, 78 a 0, 06 n H2O 4a 0, 24 V G V : 3a
BTKL m 0, 78.40 94,98 0, 24.18 m 68,1
Chú ý:
ƠN
Ta có:
D. 65,13 g
NH
Vì các mắt xích đều tạo bởi các aminoaxit có 1 nhóm – COOH nên nNaOH = nmat xich Câu 12: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối
Y
lượng bình tăng lên 24,62g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu được hỗn hợp gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Phần trăm khối lượng A. 18,0%
QU
muối của Val trong Z gần với:
B. 23,3%
Định hướng tư duy giải:
C. 24,3%
D. 31,4%
M
BTKL Đốt cháy A 10, 74 0, 495.32 24, 62 m N2 m N2 0, 07
10, 74 5,37 gam 2
KÈ
n NaOH n N 0, 07 m 0,03mol Với 0, 03mol A A
BTKL Thủy phân 5,37 0, 07.40 m RCOONa 0, 03.18 m RCOONa 7, 63
DẠ Y
n Val Na 0, 04 n n Gly Na 0, 03 Ala Na 111n Ala Na 139n Val Na 7, 63 2,91 4, 72 0, 03 n Ala Na % m Val Na 18, 22% n Val Na 0, 01
Danh ngôn cuộc sống
Ăn mừng thành công cũng tốt, nhưng quan trọng hơn là phải biết chú ý đến những bài học của sự thất bại. Bill Gates
BÀI TẬP VẬN DỤNG chứa 0,6 mol KOH. Khối lượng của 0,3 mol X là? A. 78,3
B. 80,4
C. 67,6
D. 74,8
AL
Câu 1: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch
CI
Câu 2: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn 15,66 gam X thu được a mol CO2. Giá trị của a là: B. 0,45
C. 0,36
D. 0,60
OF FI
A. 0,54
Câu 3: Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-AlaAla; 0,02 mol Ala-Ala; 0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly và 0,10 mol Ala. Phân tử khối của X là. A. 331
B. 274
C. 260
D. 288
Câu 4: Hỗn hợp X chứa các peptit có cùng số mol gồm Gly-Gly; Gly-Ala; Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Val; Val-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là. B. 0,81
C. 0,90
ƠN
A. 1,02 mol
D. 1,14
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn peptit X (C9H16O5N4) thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam alanin. Giá trị của m là. B. 27,00 gam.
C. 23,28 gam.
NH
A. 34,92 gam.
D. 18,00 gam.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) và peptit Z (CnHmO5N4) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam glyxin và 46,8 gam valin. Giá trị m là. A. 46,16 gam.
B. 59,16 gam.
C. 57,36 gam.
D. 47,96 gam.
Y
Câu 7: Cho 17,52 gam đipeptit (Gly-Ala) tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư). Cô cạn A. 20,24 gam.
QU
dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là. B. 28,44 gam.
C. 19,68 gam.
D. 28,20 gam.
Câu 8: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng A. 30,34 gam.
M
1,515 mol O2, thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là. B. 32,14 gam.
C. 36,74 gam.
D. 28,54 gam.
KÈ
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu được 253,16 gam dung dịch Y chỉ chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tỉ lệ mắt xích của glyxin, alanin và valin trong peptit X là. A. 2 : 2 :1.
B. 2 : 2 : 1.
C. 1 : 3 : 1.
D. 1 : 1 : 3.
DẠ Y
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val và tripeptit Gly-AlaAla, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam Glyxin; x gam Alanin và y gam Valin. Tỉ lệ gần nhất của x : y là A. 3,6.
B. 3,4.
C. 3,0.
D. 3,2.
Câu 11: Cho peptit X (C7H13O4N3) mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 28,5 gam.
B. 30,5 gam.
C. 31,9 gam.
D. 23,9 gam.
AL
Câu 12: Hỗn hợp X gồm một amino axit (Y) và một tetrapeptit mạch hở (Z). Đun nóng 27,72 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 139,96 gam một muối của alanin duy nhất. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là B. 87,16%.
C. 70,80%.
D. 81,76%.
CI
A. 80,07%.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH A. 20
B. 14
C. 17
OF FI
(vừa đủ), thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Y là D. 23
Câu 14: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 - amino - 3 metylbutanoic người ta có thể tổng hợp được tối đa m gam tetrapeptit. Giá trị m là: A. 65,350
B. 63,065
C. 45,165
D. 54,561
ƠN
Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của X là 18,88 gam. Số liên kết peptit trong X là: B. 6
C. 5
D. 8
NH
A. 7
Câu 16: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 42,0 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 43,8 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X B. 49,4
QU
A. 42,8
Y
thì thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2,1 nhóm COOH, giá trị a gần nhất với: C. 40,4
D. 46,2
Câu 17: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin thu được X là: A. tripeptit.
B. đipeptit
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
M
Câu 18: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam A. 30
KÈ
alanin. Giá trị của m là
B. 15
C. 7,5
D. 22,5
Câu 19: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,8.
B. 18,6.
C. 20,8.
D. 20,6.
DẠ Y
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dư 30% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì được 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly. Giá trị của m là: A. 26,04 hoặc 28,08
B. 26,04 hoặc 25,36
C. 28,08 hoặc 24,48
D. 24,48 hoặc 25,35
Câu 21: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến A. 11,717
B. 11,825
C. 10,745
D. 10,971
AL
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là Câu 22: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được
CI
0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. Xác định giá trị của m? B. 82,1
C. 60,9
D. 65,2
OF FI
A. 57,2
Câu 23: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là A. 11,3286
B. 11,514
C. 11,937
D. 11,958
Câu 24: X là một tetrapeptit (không chứa Glu và Tyr). Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 4% được 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là: B. 302.
C. 344.
ƠN
A. 316.
D. 274.
Câu 25: X là tetrapeptit có công thức Gly - Ala - Val - Gly. Y là tripeptit có công thức Gly - Val - Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản A. 150,88.
NH
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 155,44.
C. 167,38.
D. 212,12.
Câu 26: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH; 1 nhóm NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 B. 159 g
QU
A. 161 g
Y
gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là C. 143,45 g
D. 149g
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 12,72.
C. 11,57
D. 12,99.
M
A. 11,21.
Câu 28: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3
KÈ
gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 0,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam GlyGly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam
B. 5,8345 gam
C. 6,672 gam
D. 5,8176 gam
Câu 29: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tương
DẠ Y
ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: A. 185,2g
B. 199,8g
C. 212,3g
D. 256,7g
Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam A. 111,74.
B. 66,44.
C. 90,6.
D. 81,54.
AL
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: Câu 31: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu
CI
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1.75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30.725 gam muối. Giá trị của a là B. 0,175
C. 0,275
D. 0,15
OF FI
A. 0,125
Câu 32: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly và tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly ; 0,05 mol Gly - Gly ; 0,1 mol Gly; Ala - Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
ƠN
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala
NH
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly
Câu 34: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại -aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX: nY = 1 : 3. Khi B. 116,28.
C. 109,5.
D. 110,28.
QU
A. 104,28.
Y
thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: Câu 35: X là một peptit mạch hở, nếu thủy phân không hoàn toàn m gam trong điều kiện thích hợp chỉ thu được Y là các tripeptit có tổng khối lượng 35,1 gam. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp Z là các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân hoàn
A. 43,8
B. 39,0
KÈ
của a gần nhất với:
M
toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị C. 40,2
D. 42,6
Câu 36: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin-alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
DẠ Y
A. 0,125
B. 0,175
C. 0,275
D. 0,15
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X thuộc loại
A. tetrapeptit.
B. tripeptit.
C. đipeptit.
D. pentapeptit.
Câu 38: X là đipeptit Val - Ala, Y là tripeptit Gly - Ala - Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với? A. 12,0 gam.
B. 11,1 gam.
C. 11,6 gam.
D. 11,8
AL
số mol nX : nY = 3 : 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô gam.
CI
Câu 39: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và 22,5 gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Giá A. 69
B. 75
C. 72
OF FI
trị của m là
D. 78
Câu 40: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit -amino hexanoic và axit -amino heptanoic được một loại tơ poli-amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A A. 4:5
B. 3:5
C. 4:3
D. 2:1
ƠN
Câu 41: X là một -aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Đốt hỗn hợp R gồm a mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan đồng thời có mol) vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 10,710 gam
B. 9,996 gam
NH
1,008 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu đun hỗn hợp R với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH (cùng nồng độ C. 11,970 gam
D. 11,172 gam
Câu 42: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH)
Y
và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi
QU
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 39
B. 45
C. 35
D. 42
M
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
KÈ
Glu : 0,15x mol BTNT.K Ta bơm thêm H2O vào X 0,15 2x y 0, 6 Gly : 0,15y mol
DẠ Y
2x y 4
x 1 Glu Gly Gly M X 261 m 0,3 X 0,3.261 78,3 y2
Câu 2: Định hướng tư duy giải
Glu : 0,15x mol BTNT.K Ta bơm thêm H2O vào X 0,15 2x y 0, 6 Gly : 0,15y mol
2x y 4
x 1 Glu Gly Gly M X 261 y2
15, 66 . 2.2 5 0,54 mol 261
AL
BTNT.C nX
Câu 3: Định hướng tư duy giải
OF FI
CI
n Ala 0,3 n Gly 0,3 X : Ala Ala Gly Gly M X 274 n hh 0,15 Câu 4: Định hướng tư duy giải
n 0,8 n X 0,12 CO2 n O2 1, 02 n H2O 0,8 Câu 5: Định hướng tư duy giải
ƠN
X có công thức C9H16O5N4 Gly3Ala. Ta có: n Ala 0,12 m 0,12.3.75 27 Câu 6: Định hướng tư duy giải
n 0, 28 n 0,12 Gly Y m 2,56.14 0, 68.29 0, 2.18 59,16 n X 0, 08 n Ala 0, 4
NH
Câu 7: Định hướng tư duy giải
n peptit 0,12mol m 17,52 0,12.18 0,12.2.36,5 28, 44 Câu 8: Định hướng tư duy giải
QU
Y
n a a 1, 21 14a 85.2b 50,94 Gọi CO2 332 b 0, 2 3a 3b 1,515.2 n N2 b NAP.332 Don chat n X 0,1 m 1, 21.14 0, 4.29 0,1.18 30,34
Câu 9: Định hướng tư duy giải
Gọi n NaOH 0, 6 n X 0,12 M X 443
M
Cắt xén 443 18 57 71 99 198 Gly Ala Val3 Câu 10: Định hướng tư duy giải
KÈ
302a 217b 50, 2 a 0, 08 Ala : 0,32 x : y 3, 04 2a b 0, 28 b 0,12 Val : 0, 08
Câu 11: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
X : A G G 0,1.203 0,3.40 m 0,1.18 m 30,5
Câu 12: Định hướng tư duy giải 27, 72
C3 H 7 O 2 N : a 89a 302b 27, 72 a 0, 04 %Z 87,16 a 4b 0,36 b 0, 08 Ala : b
Câu 13: Định hướng tư duy giải
Gly : 0, 2 GlyNa : 0, 7 Y : Gly5 C10 H17 N 5O6 Y : 0, 7 0, 2 0,5
AL
Gly : 0,18 0,18 0,15 0, 22 Trung ngung Ta có Ala : 0,15 n H2O .3 0, 4125 mol 4 Val : 0, 22
Chú ý: axit 3-aminobutanoic không phải -aminoaxit Câu 15: Định hướng tư duy giải Gọi số liên kết peptit có trong X là n, khối lượng peptit X là m
OF FI
BTKL m tetrapeptit 13,5 13,35 25, 74 0, 4125.18 45,165 gam
CI
Câu 14: Định hướng tư duy giải
BTKL m 0, 04n.18 n 1 .0, 04.40 m 8,88 n 1 .0, 04.18 n 5 a min oaxit
NaOH
ƠN
Câu 16: Định hướng tư duy giải Bài toán sẽ rất đơn giản nếu các bạn tư duy đơn giản và tự nhiên như sau: Xem như X được tạo bởi aminoaxit Y
42 43,8 35,1 .3 .2 Y 82 a .3.82 49, 2 gam 3Y 36 2Y 18 3.82 36
NH
Ta có ngay
Câu 17: Định hướng tư duy giải
n 0, 25 thu dap an Cách 1: Chúng ta đi thử đáp án Ala X : 0, 25 A G G G n Gly 0, 75
Cách 2: Ta đi tìm số mol X BTKL nX
QU
Y
m X 0, 25 89 75.3 18.3 65 Đáp án C thỏa mãn 65 0, 25.71 0, 75.57 0, 25 0, 75 0, 25 n 4 18 0, 25
M
Câu 18: Định hướng tư duy giải
KÈ
A Gly A V Gly V : a 0,32 2a b a 0,12 Gly A Gly Glu : b m Gly 2a 2b .75 30 472a 332b 83, 2 b 0, 08 n Ala 0,32 2a b Câu 19: Định hướng tư duy giải
14, 6 GlyNa : 0,1 0,1 m 20,8 gam AlaNa : 0,1 146
DẠ Y
Ta có: n Gly Ala
Câu 20: Định hướng tư duy giải Vì X là tripeptit nên chỉ có thể là Ala-Ala-Gly hoặc Gly-Gly-Ala Trường hợp 1: X là Ala-Ala-Gly MX = 217
m m m .2.18 .3.1,3.40 42, 6 .3.18 m 26, 04 217 217 217 H2O
NaOH
H2O
AL
BTKL Ta có m
BTKL m
m m m .2.18 .3.1,3.40 42, 6 .3.18 m 25,36 203 203 203 H2O
NaOH
H2O
OF FI
Câu 21: Định hướng tư duy giải Chú ý: Lys có 2 nhóm NH2 Ta có: n peptit
CI
Trường hợp 2: X là Ala-Gly-Gly MX = 203
7, 46 ung max 0, 02 n phan 0, 02.5 0,1 HCl 89 75 117 146 3.18
BTKL Vậy HCl thiếu: m 7, 46 3.0, 02.18 0, 2.0, 45.36,5 11,825
Câu 22: Định hướng tư duy giải
ƠN
BT.n hom G n G A G V a 2a 0, 2 0,3 b n G A 0, 2 BT.n homA n G b a 0, 2 0,3 0,5 n c n G V 0,3 V BT.n homV a 0,3 c n A 0,3 Gly : b 0,5 m 0,5.75 0, 2.117 60,9 Val : c 0, 2
NH
Câu 23: Định hướng tư duy giải
Y
9, 282 n X 0, 034 Ta có: dễ thấy NaOH sẽ bị thiếu. 117 75 117 2.18 n NaOH 0, 066
QU
BTKL 9, 282 0, 066.40 0, 034.2.18 m 0, 066.18 m 11,958
Câu 24: Định hướng tư duy giải
0, 2 0, 05 4
M
nX Ta có: n NaOH 0, 2
BTKL m X 0, 2.40 22,9 0, 05.18 m X 15,8 MX
15,8 316 0, 05
KÈ
Câu 25: Định hướng tư duy giải
Gly K :11a Gly Ala Val Gly : 4a Ta có: 257,36 Val K : 7a Gly Val Ala : 3a Ala K : 7a
DẠ Y
BTKL 11a 75 38 7a 117 38 7a 89 38 257,36 a 0, 08 m 4.0, 08 75 89 117 75 3.18 3.0, 08 75 117 89 2.18 155, 44
Câu 26: Định hướng tư duy giải 0,1573 Ta có: %N 15, 73%
14 M 89 CH 3 CH NH 2 COOH Ala M
CI
Câu 27: Định hướng tư duy giải
AL
n Ala Ala Ala 0,18 xich n Ala Ala 0,16 n mat 0,18.3 0,16.2 1, 04 1,9 A n Ala 1, 04 1,9 n Ala Ala Ala Ala 0, 475 m 0, 475 89.4 3.18 143, 45 4
OF FI
n peptit 0, 025 Ta có: n NaOH 0, 02 n H2O 0, 02 n HCl 0,1
BTKL 7,55 0, 025.3.18 0, 02.40 0,1.36,3 m 0, 02.18 m 12,99
Các bạn chú ý: Gặp bài toán peptit kiểu này đầu tiên ta hiểu peptit biến thành các aminoaxit cho nên ta có maa=mpeptit+0,025.3.18 (Khối lượng nước thêm vào) Câu 28: Định hướng tư duy giải
ƠN
Với loại toán thủy phân peptit không hoàn toàn này các bạn chú ý bảo toàn tổng số mol mắt xích.
0, 096 BTKL 0, 0192 m 0, 0192. 5.75 4.18 5,8176 gam 5
Câu 29: Định hướng tư duy giải
Y
nA
NH
n G 0, 04 n G G 0, 006 n G 0, 096 Đầu tiên ta có ngay n G G G 0, 009 n G G G G 0, 003 n G G G G G 0, 001
QU
178,5 149, 7 n X tri 2a mol BTKL.peptit Ta có: n H2O 1, 6 mol 18 n Y penta 3a mol 2a.2 3a.4 1, 6 a 0,1 n COOH 2a.3 3a.5 21a n OH 2,5 mol Như vậy có dư OH- (ở đây nhiều bạn sẽ phân vân không biết KOH dư hay NaOH dư). Điều này không
M
cần thiết vì ta tư duy theo kiểu chất tan trong dung dịch là các ion.
KÈ
BTKL Khi đó: 178,5 1.56 1,5.40 m 2,1.18 m 256, 7 gam
Câu 30: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n Ala 0,32 Ta có: n Ala Ala 0, 2 n Ala 0,32 0, 2.2 0,12.3 1, 08 n Ala Ala Ala 0,12 BT.Ala m
1, 08 89.4 18.3 81,54 gam 4
Câu 31: Định hướng tư duy giải BTDT Ta có: n OH 0,11 1, 75 0, 275 n COOH 0, 275 0,1 0,175 mol
Val : x mol x 2y 0,175 Khi đó: X 116x 75 89 2 y 0,1.23 0,175.39 0, 05.96 30, 725 Gly Ala : y mol
AL
x 0, 075 a x y 0,125 y 0, 05
CI
Câu 32: Định hướng tư duy giải
BTKL 63,5 1.40 m 0, 25.18 m 99 gam
Câu 33: Định hướng tư duy giải Gly : 0, 06 mol Ala : 0, 04 mol Val : Ala : Gly 1: 2 : 3 Ta có: X Val : 0, 02 Thuy phan
OF FI
BTKL A G G : a mol 203a 288b 63,5 a 0,1 Ta có: 63,5 BT.G b 0,15 A A A G : b mol 2a b 0,15 0,1 0,1
ƠN
Thủy phân X không thu được đipeptit Ala-Gly. Chỉ có đáp án C hợp lý. Câu 34: Định hướng tư duy giải
X : Ala Ala Ala Ala : 0,12 BTKL.peptit n H2O 0,12.3 0,36.2 1, 08 mol Y : Gly Gly Gly : 0,36
Y
Dễ dàng tìm ra ngay
NH
81 n Gly 75 1, 08 mol 1, 08 0, 48 : 0,36 : 0,12 3 :1 Ta có: Nhận thấy 42, 72 3 4 n Ala 0, 48 mol 89
QU
BTKL m 81 42, 72 1, 08.18 104, 28 gam
Câu 35: Định hướng tư duy giải
Ở bài toán trên chúng ta chỉ nhìn thấy hai con số liên quan tới khối lượng các peptit bị thủy phân. Nên chìa khóa giải sẽ ở đó rồi.
M
Y chỉ chứa tripeptit, Z chỉ có đipeptit nên X phải có số mắt xích là bội của 6.
KÈ
X 6k 2k 1 H 2 O 2 X 3k 37, 26 35,1 BTKL 35,1 n H2O kn X 0,12 3 X 2k 18 X 6k 3k 1 H 2 O 37,26 BTKL 37, 26 3.0,12.18 43, 74 gam Vậy X 2k kH 2 O 2kX 3kn X
DẠ Y
3n X
Câu 36: Định hướng tư duy giải BTDT Ta có: n OH 0,11 1, 75 0, 275 n COOH 0, 275 0,1 0,175 mol
Val : x mol x 2y 0,175 Khi đó: X 116x 75 89 2 y 0,1.23 0,175.39 0, 05.96 30, 725 Gly Ala : y mol
x 0, 075 a x y 0,125 y 0, 05
Câu 37: Định hướng tư duy giải
CI
22, 25 37,5 50, 75 BTKL 0, 75 n H2O 0,5 Ta có: n 3 n 1 0,5 18 n n mat xich 0,15 0,5 0, 75
Gly K : 2a Ala K : 5a Val Ala : 3a 17, 72 Ta có: Val K : 3a Gly Ala Glu : 2a Glu K 2 : 2a
BTKL 17, 72 a 113.2 127.5 155.3 223.2 a 0, 01 m 0, 03 89 117 18 0, 02 75 89 147 36 11,14
ƠN
OF FI
Câu 38: Định hướng tư duy giải
Câu 39: Định hướng tư duy giải
AL
19,53gam X n C
NH
53, 4 n Ala 89 0, 6 n C 0, 6.3 0,3.2 2, 4 Ta có: 65,1gam X 22,5 n Gly 0,3 75
2, 4.19,53 BTNT.C 0, 72 m 100.0, 72 72 65,1
Câu 40: Định hướng tư duy giải
QU
Y
C H O N : a dong trung ngung 6 13 2 aC6 H11ON b : C7 H13ON C7 H15O 2 N : b a 48, 7 1 48, 7 a b 0, 4 0, 6 a b 2n N2 0, 4 a 113a 127b b 113 127 b
M
Câu 41: Định hướng tư duy giải
KÈ
BTNT.Na a 2b 0, 4 NaHCO3 : a Giả sử 25,54 & n NaOH 0, 4 BTKL 84a 106b 25,54 Na 2 CO3 : b
a 0,14 BTNT.C n CO2 0, 27 mol b 0,13
DẠ Y
Chú ý: Nếu điều giả sử trên không đúng thì hệ sẽ vô nghiệm ngay. BTNT.N Có n N2 0, 045 mol a 2a 0, 09 a 0, 03
23 39 BTNT.C BTKL 3n.0, 03 0, 27 n 3 X : Ala m 0, 03 88.3 .3 10, 71 gam 2 K Na
0, 2 n RCOOC6 H 5 Ta có: NaOH và n este 0, 06 n peptit 0, 04 X 2 n N2 0, 04
2
0, 64
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI
CI
CH COOC6 H 5 3 m 19, 64.2 39, 28 Xếp hình Gly 2
n CO
AL
Câu 42: Định hướng tư duy giải
7. Bài toán Polime A. Định hướng tư duy
AL
+ Hiệu quá trình tổng hợp polime + Hệ số trùng hợp, trùng ngưng + Phản ứng cộng
CI
+ Tỷ lệ các chất monome trong phản ứng tổng hợp polime B. Ví dụ minh họa
OF FI
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 C2H2 C2H3Cl PVC để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4
B. 448,0
C. 286,7
Định hướng tư duy giải: 250 8 .2 8 V .22, 4 448 m3 62,5 0,5.0,8
Giải thích thêm:
ƠN
BTNT.C n CH4
D. 224,0
Khí thiên nhiên chứa chủ yếu là CH4. Với sơ đồ này ta thấy 1 mắt xích PVC có 2 nguyên tử C hay theo
NH
BTNT. C thì cứ 1 mắt xích PVC thì cần 2 phân tử CH4.
Câu 2: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là A. 560.
B. 506.
C. 460.
Định hướng tư duy giải:
Y
35000 560 62,5
QU
Ta có ngay: n
D. 600.
Giải thích thêm:
Poli(vinyl clorua) là (C2H3Cl)n nên ta có 62,5n = 35000 Câu 3: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản
M
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
KÈ
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
kC2 H 3Cl Cl2 C2k H 3k 1Clk 1 HCl 35,5 k 1 Ta có ngay: k 2 0, 6677 27k 1 35,5 k 1 Giải thích thêm:
Ở đây các bạn cần hiểu là cứ k mắt xích C2H3Cl thì lại xảy ra quá trình thay thế một nguyên tử H bằng 1 nguyên tử Clo.
Câu 4: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là
A. 2 : 3.
B. 1:2.
C. 2 :1
D. 3 : 5.
Định hướng tư duy giải:
a b
a 54 104 b
0, 005
a 2 b 3
CI
1, 05.
AL
1, 05.a C H : a n Br2 0, 005 Ta có ngay: Buna S : 4 6 C H : b 54a 104b 8 8
OF FI
Giải thích thêm:
C4H6 có 2 liên kết , còn C8H8 có một liên kết (C=C) do đó khi trùng hợp thì stiren sẽ mất pi và không còn khả năng tác dụng với Br2 nhưng butadien -1,3 thì vẫn còn 1 pi có khả năng tác dụng với Br2. Câu 5: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đissunfua (-S-S-), giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch A. 63
ƠN
cao su ? B. 46
C. 24
Định hướng tư duy giải:
2.32 64 2 k 46 C5 H8 k 2 32.2 68n 62 100
NH
%S
D. 54
Giải thích thêm:
Dễ thấy 2 nguyên tử S sẽ thay thế 2 nguyên tử H trong cao su. Do đó một đoạn mắt xích cao su sẽ có khối
Y
lượng tăng thêm là 32.2 -2
Câu 6: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là A. 113 và 152
QU
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon- 6,6 và capron nêu trên lần lượt là: B. 121 và 152
Định hướng tư duy giải: Chú ý:
C. 121 và 114
D. 113
và
114
M
dong trung ngung HOOC CH 2 4 COOH H 2 N CH 2 6 NH 2 nilon 6, 6
t nH 2 N CH 2 5 COOH HN CH 2 5 CO axit a min ocaproic nilon 6
KÈ
o
Số mắt xích trong nilon - 6,6 là
27346 121 146 116 18.2
Số mắt xích trong tơ capron (nilon - 6) là
DẠ Y
17176 152 131 18
Câu 7: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta- 1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5°C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1
B. 3:2.
C. 1:2.
D. 2:3.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích thêm:
CI OF FI
BTNT.cacbon CO 2 : 4a 3b BTNT.hidro H 2 O : 3a 1,5b BTNT 3a 1,5b BTNT.oxi n Opu2 4a 3b 5,5a 3, 75b 2 b BTNT.Nito n N2 4n Opu2 22a 15,5b 2 4a 3b a 2 0,1441 n CO2 n H2O n N2 b 3
AL
C H : a Ta có: 4 6 C3 H 3 N : b
cao su và N2 có trong không khí dùng đốt cháy cao su.
ƠN
Trong bài toán này kỹ thuật xử lý chủ yếu là BTNT. Các bạn cần lưu ý là N2 sinh ra bao gồm cả N2 trong Danh ngôn cuộc sống
Thành công là một người thầy tồi tệ. Nó quyến rũ những người thông minh vào ý nghĩ rằng họ sẽ chẳng
NH
bao giờ thất bại.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Bill Gates
BÀI TẬP VẬN DỤNG A. 7,520.
B. 5,625.
C. 6,250.
D. 6,944.
AL
Câu 1: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là Câu 2: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. B. 171 kg và 82 kg.
C. 65 kg và 40 kg.
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4 C2H2 C2H3CN Tơ olon.
D. 175 kg và 70 kg.
CI
A. 215 kg và 80 kg.
OF FI
Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) A. 185,66.
B. 420.
C. 385,7.
D. 294,74.
Câu 4: Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo). Nếu dùng 1 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là: A. 1,485 tấn
B. 1,10 tấn
C. 1,835 tấn
D. 0,55tấn
ƠN
Câu 5: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
35% 80% 60% TH Xenlulozo glucozo C2 H 5OH Buta l,3 đien Cao su buna .
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là B. 25,625 tấn.
C. 37,875 tấn.
NH
A. 5,806 tấn.
D. 17,857 tấn.
Câu 6: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây:
Glucozơ rượu etylic buta-l,3-đien cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn A. 81 kg.
B. 108 kg
Y
thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là
C. 144kg.
D. 96kg.
QU
Câu 7: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: hs30% hs50% hs 80% C2 H 6 C2 H 4 hs80% C2 H 5OH Buta l,3 đien Cao su buna . Tính khối lượng
etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên? B. 62,50 kg.
M
A. 46,875 kg.
C. 15,625kg.
D. 31,25 kg.
Câu 8: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ: Xenlulozo glucozo e tan ol buta l,3 đien cao su Buna . 2
3
KÈ
1
4
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75%, 50%. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn gỗ?
DẠ Y
A. 8,33.
B. 16,2.
C. 8,1.
D. 16,67.
Câu 9: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 191.
B. 38,2
C. 2.3.1023.
D. 561,8.
Câu 10: Clo hóa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là: A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 11: Một loại cao su Buna - S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren A. 7
B. 6
C. 3
D. 4
AL
trong caosu buna-S là: Câu 12: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là B. 1
C. 3
D. 4
CI
A. 2
% khối lượng clo trong tơ clorin là A. 61,38%.
B. 60,33%.
C. 63,96%.
OF FI
Câu 13: Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá. D. 70,45%.
Câu 14: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 2 : 3.
B. l: 2.
C. 2 :1
D. 3 : 5.
Câu 15: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có A. 52
ƠN
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su B. 25
C. 46
D. 54
Câu 16: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 - đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-
NH
S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gam
B. 36,00 gam
C. 30,96 gam
D. 39,90 gam.
Câu 17: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có
Y
khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao
QU
su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ? A. 44
B. 50
C. 46
D. 48
Câu 18: Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no, trong đó clo chiếm 17,975% về khối lượng. Trung bình cứ 1 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao
M
su buna? A. 6
B. 9
C. 10
D. 8
KÈ
Câu 19: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là A. 1 :1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 3
D. 1 : 2.
DẠ Y
Câu 20: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 12,5 gam
B. 19,5 gam
C. 16 gam
D. 24 gam
Câu 21: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 550
B. 680 và 473
C. 540 và 473
D. 540 và 550
Câu 22: Cho cao su buna-S tác dụng vói Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là A. 1 : 3.
B. 2 : 1.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1
AL
kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom
Câu 23: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom trong CCl4. A. 2 : 1
B. 1 : 1.
CI
Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đó là C. 3 : 2.
D. 1: 2.
OF FI
Câu 24: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi H2O và N2 trong đó CO2 chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là A. 3 : 2.
B. 1 : 2.
C. 2 : 1.
D. 1 : 3.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3-cloprop-1-en và vinylclorua. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được CO2 và HCl với tỉ lệ số mol tương ứng là 17/6. Phần trăm khối lượng của vinylclorua trong X là B. 85,955%.
C. 26,087%.
ƠN
A. 73,913%.
D. 14,045%.
Câu 26: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm là: A. 12,84 gam
B. 16,05 gam
NH
cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X C. 1,605 gam
D. 6,42 gam
Câu 27: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có B. 46
QU
A. 57
Y
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? C. 45
D. 58
Câu 28: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng Polime tạo thành là A. 12,5 gam
B. 24 gam
C. 16 gam
D. 19,5 gam
M
Câu 29: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng
KÈ
poli etilen (PE) thu được là A. 70,0% và 23,8 gam
B. 85,0% và 23,8 gam
C. 77,5% và 22,4 gam
D. 77,5% và 21,7 gam
DẠ Y
Câu 30: Từ xelulozo người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ: Xenlulozơ X Y Z cao su buna để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu cao su ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần. A. 16,20 tấn
B. 38,55 tấn
C. 4,63 tấn
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4 C2H2 C2H3CN Tơ olon.
D. 9 04 tấn
Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) B. 420.
C. 385,7.
D. 294,74.
AL
A. 185,66.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG BTKL Ta có ngay: m 0,1.62,5.0,9 5, 625
Câu 2: Định hướng tư duy giải
n CH2 CH CH3 COOCH3 1, 2 n ancol n axit
1, 2 2,5.32 80 m 2,5 ancol 0, 6.0,8 m axit 2,5.86 215
Câu 3: Định hướng tư duy giải 265 1 1 .2. . .22, 4 294, 74 53 0,95 0,8
ƠN
Dùng BTNT.C ta có ngay: V
OF FI
Ta có ngay: CH 2 C CH 3 COOH CH 3OH CH 2 C CH 3 COOCH 3
CI
Câu 1: Định hướng tư duy giải
Câu 4: Định hướng tư duy giải
NH
1 Nhớ: Xenlulozo Xenlulozo trinitrat 3H 2 O m Xenlulozo trinitrat .297.60% 1,1 (tấn) 3HNO3 162 M 162 M 297 Câu 5: Định hướng tư duy giải
Bảo toàn nguyên tố C ta có ngay (chưa tính tới hiệu suất):
1 2 1 1 1 1 1 n ancol n glu n Xenlulozo m Xenlulo .162. . . 17,857 54 54 54 54 0, 6 0,8 0,35
QU
Câu 6: Định hướng tư duy giải
Y
n caosu n butadien
BTNT.C n Ancol 0, 6.2 1, 2 n Glu Ta có: n C4 H6 0, 6
1, 2 180.0, 6 0, 6 m glu 144 kg 2 0, 75
Câu 7: Định hướng tư duy giải
M
BTNT.C n Ancol 0,1.2 0, 2 m e tan Ta có: n C4 H6 0,1
0, 2.30 62,5kg 0,3.0,8.0,5.0,8
KÈ
Câu 8: Định hướng tư duy giải Ta có: n C4 H6
1 BTNT.C 1 1 1 1 n Ancol .2 m go .162. 16, 67 (tấn) 54 54 27 54 0, 6.0,8.0, 75.0,5
DẠ Y
Câu 9: Định hướng tư duy giải
n A 0, 002 0,382 Ta có ngay: Alanin 191 33,998 0, 002 n Ala 89 0,382 Câu 10: Định hướng tư duy giải
AL
kC2 H 3Cl Cl2 C2k H 3k 1Clk 1 HCl 35,5 k 1 Ta có ngay: k 4 27k 1 35,5 k 1 0, 6239 Câu 11: Định hướng tư duy giải Ta có ngay:
Câu 12: Định hướng tư duy giải
kC2 H 3Cl Cl2 C2k H 3k 1Clk 1 HCl 35,5 k 1 Ta có ngay: k 3 27k 1 35,5 k 1 0, 6396
ƠN
Câu 13: Định hướng tư duy giải
OF FI
CI
a 6 8 6a 8b a C H : a b Buna S : 4 6 %H 0,1028 0,1028 k 6 C H : b a 54a 104b b 8 8 54 104 b
6.35,5 kC H Cl Cl2 C2k H 3k 1Clk 1 HCl Ta có ngay: 2 3 %Cl 61,38% 6.35,5 10.12 14 k 5 C10 H14 Cl6 Câu 14: Định hướng tư duy giải
NH
Ta có ngay:
QU
Y
5, 668.a C H : a Buna S : 4 6 n Br2 0, 0216375 54a 104b C8 H 8 : b a 5, 688. a 1 b 0, 0216375 a b 2 54 104 b
Câu 15: Định hướng tư duy giải
aC5 H8 S S aC5 H8 S S 2H
1, 714 64 a 54 100 68a 2 64
M
Câu 16: Định hướng tư duy giải Chú ý:
KÈ
Khi trùng hợp như vậy cứ 1 phân tử buta-1,3-đien sẽ còn lại 1 liên kết pi để phản ứng với Br2
DẠ Y
C H : a BTNT CO 2 : 4a 8b 4 6 n Opu2 4a 8b 1,5a 2b 5,5a 10b C H : b H O : 3a 4b 2 8 8 a 5,5 10 5,5a 10b a b 1,325 1,325 3 a 4a 8b b 4 8 b 19,95 n caosu 0, 075 n Br2 0, 075.3 0, 225 3.54 104
Câu 17: Định hướng tư duy giải
aC5 H8 S S aC5 H8 S S 2H
2 64 a 46 100 68a 2 64
AL
Câu 18: Định hướng tư duy giải 71 Cl :1mol 0,17975 k 6 Ta có: 2 71 54k C4 H 6 : k mol
n Br2 0, 0108
2,834.a a a a 1 0, 0108 262, 4. 54 104 54a 104b b b b 2
OF FI
C 4 H 6 : a C H : b 8 8
CI
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Câu 20: Định hướng tư duy giải
BTKL ung du n I2 0, 0125 n du n phan 0,5.0,15 0, 0125 0, 0625 n stiren m po lim e 26 0, 0625.104 19,5 Br2 Br2
Câu 21: Định hướng tư duy giải
36720 540 68
ƠN
n caosu Có thể xem cao su thiên nhiên giống isopren: M C5H8 68
Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp metylmetacrylat (M=100) 47300 473 100
Câu 22: Định hướng tư duy giải trong X n Br a 0, 6434 2
a b
160a a 3 a 160a 54a 104b 214 104 b b
QU
Câu 23: Định hướng tư duy giải
160
Y
C 4 H 6 : a C H : b 8 8
NH
n thuy tinh
C H : a Ta có: 2, 721 4 6 n Br2 C8 H 8 : b
a 2, 721 3,53 2, 721.a a 3 b 160 54a 104b 54 a 104 b 2 b
M
Câu 24: Định hướng tư duy giải
KÈ
CO 2 : 5a 3b 5a 3b C5 H 8 : a BTNT H 2 O : 4a 1,5b 0,5833 b 3a C H N : b 9a 5b 3 3 N 2 : 0,5b Câu 25: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
a 5 Cl CH 2 CH CH 2 : a BTNT C,Cl 3a 2b 17 Ta có ngay: ab6 b 1 Cl CH CH 2 : b
%C2 H 3Cl
62,5.1 14, 045% 62,5.1 76,5.5
Câu 26: Định hướng tư duy giải
C H Br 1, 2 : a n C H 0, 2 C H Br : 0, 05 Ta có: 4 6 4 6 4 4 6 2 5a 0,15 a 0, 03 C4 H 6 Br2 : 0,15 n Br2 0, 25 C4 H 6 Br2 1, 4 : 4 a
m C4 H6 Br2 1,2 0, 03.214 6, 42
Ta giả sử:
64 2, 047 C5 H8 : k caosu C5k H8k 1 S S k 45 S S :1 68k 2 64 100
3,175 ung 0, 0125 mol n phan 0, 0625 mol Br2 127.2
BTKL + Ta có: m po lim e 26 0, 0625.104 19,5 gam
Câu 29: Định hướng tư duy giải + Phần etilen dư sẽ tác dụng với Br2
OF FI
+ Có I2 chứng tỏ n du Br2 n I2
CI
Câu 28: Định hướng tư duy giải
AL
Câu 27: Định hướng tư duy giải
H 77,5% + Ta có: n Br2 0, 225 mol n du C2 H 4 0, 225 mol m PE 0, 775.28 21, 7 gam
ƠN
Câu 30: Định hướng tư duy giải Ta có sơ đồ tường minh như sau:
Xenlulozo glucozo C2 H 5OH CH 2 CH CH CH 2 cao su buna
NH
1 1 1 1 1 1 1 m xenlulozo 162 .2. .1. . . . 9, 04 (tấn) . 54 2 0,8 0,8 0,8 0,8 0,81 Câu 31: Định hướng tư duy giải
265 1 1 .2. . .22, 4 294, 74 53 0,95 0,8
Y
Dùng BTNT.C ta có ngay: V
QU
Danh ngôn cuộc sống
DẠ Y
KÈ
M
Đừng mong đích đến sẽ thay đổi nếu như bạn không thay đổi con đường. Khuyết danh
CHỦ ĐỀ 3. TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. Định hướng tư duy
AL
3.1. Bài toán kim loại tác dụng với HCl/H2SO4 loãng. Đây là dạng toán rất đơn giản. Bản chất chỉ là quá trình thay thế điện tích dương trong dung dịch. Nghĩa là ion H+ được thay thế bằng ion kim loại (đứng trước hidro trong dãy điện hoá). Khi đó H+ biến H+ trong axit đã biến đi đâu? Muối gồm những thành phần nào?
OF FI
Câu trả lời sẽ là: H+ trong axit biến thành H2.
CI
thành H2, còn anion thường là Cl-, hoặc SO42- sẽ đi vào muối. Những câu hỏi quan trọng:
Đồng thời kim loại kết hợp với gốc axit tương ứng (Cl-; SO42-) để tạo muối.
Chú ý: Một số bài toán cần chú ý tới sự chênh lệch số mol e nhường (nhận); Cu và Ag không tan trong HCl hoặc H2SO4 loãng. B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc), A. 20,4
B. 18,4
ƠN
dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: C. 8,4
Định hướng tư duy giải:
NH
Chú ý: Cu không tan trong H2SO4 loãng nóng.
D. 15,4
Ta có: n H2 0,15 n Fe 0,15 m 10 0,15.56 18, 4 Giải thích tư duy:
Y
Vì Cu không tác dụng H2SO4 loãng nên chất tan chỉ là Fe.
Câu 2: Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng dư thoát ra 15,12 lít khí H2 (đktc). Kim A. Fe.
QU
loại M là
B. Mg.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
M
n e 1,35 M Ta có: n H2 0, 675
C. Al.
D. Na.
12,15 .n 27 1,35
KÈ
Kim loại có thể nhường 1, 2 hoặc 3 electron. Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Mg thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc).
DẠ Y
- Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,16
B. 2,56
C. 2,08
Định hướng tư duy giải: BTKL n e 0,12 Ta có: n H2 0, 06
m 3, 04 0, 06.16 m 4,16 2
D. 5,12
Giải thích tư duy: giải quyết bài toán này. Vì mol e là 0,12 nên mol O2- bù lại phải là 0,06
AL
Ở cả hai phần số mol e từ hỗn hợp kim loại bay ra là như nhau. Ta áp dụng đổi e lấy điện tích âm O2- để Câu 4: Cho 16,6 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là B. 6,4
C. 8,5
D. 2,2
CI
A. 3,6
Zn :13 gam BTE Ta có: n H2 0, 2 n Zn 0, 2 16, 6 Cu : 3, 6 gam Giải thích tư duy: Lưu ý: Cu không tác dụng với dung dịch HCl dư.
OF FI
Định hướng tư duy giải:
Câu 5: Cho 12,6 gam hỗn hợp K và Mg vào 450 ml dung dịch HCl 1M thu được 5,6 lít H2 (đktc), 2,65
ƠN
gam rắn và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X (sau khi đã lọc bỏ chất rắn) thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 26,775.
B. 22,345
C. 24,615.
Định hướng tư duy giải:
KL :12, 6 gam 0, 25 n e 0,5 Cl : 0, 45 OH : 0, 05
NH
Ta có: n H2
D. 27,015.
Y
BTKL m 12, 6 0, 45.35,5 0, 05.17 2, 65 26, 775 gam
QU
Giải thích tư duy:
Số mol e là 0,5 thì số mol điện tích âm cũng phải là 0,5. Tuy nhiên Cl- chỉ có 0,45 nên ta cần có 0,05 mol OH- nữa mới đủ.
Câu 6: Cho 3,18 gam hỗn hộp Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được
M
2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 72,94
B. 75,98
C. 62,08
D. 68,42
KÈ
Định hướng tư duy giải:
n HCl 0, 2 m dd 3,18 Ta có: n H2 0,1
0, 2.36,5 0,12 75,98 0,1
DẠ Y
Giải thích tư duy:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = dung dịch trước + cho vào – khí thoát ra. Câu 7: Hoà tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 30,225 g
Định hướng tư duy giải:
B. 33,225 g
C. 35,25 g
D. 37,25 g
n SO2 0, 225 BTKL Ta có: 4 m 6,3 0, 225.96 0,15.35,5 33, 225 n Cl 0,15
AL
Giải thích tư duy: Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng anion. trên vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được m gam muối. Giá trị của m là? B. 13,41 gam
C. 16,41 gam
Định hướng tư duy giải: n SO2 0,12 Ta có: n e 0, 03. 2 2 2 0, 02.3 0, 24 4
m 0, 03 56 65 24 0, 02.27 0,12.96 16, 41 Giải thích tư duy: Đổi e lấy điện tích âm SO42-.
D. 15,02 gam
OF FI
A. 17,05 gam
CI
Câu 8: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Fe; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X
ƠN
Câu 9: Cho 16,3 gam hỗn hợp (Fe, Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 tỷ lệ mol 2:1 thấy thoát ra 10,08 lít H2 (đktc) và được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: B. 53,875.
C. 43,835.
Định hướng tư duy giải:
NH
A. 54,425.
HCl : 0, 45 BTNT.H Ta có: n H2 0, 45 H 2SO 4 : 0, 225
Y
BTKL m m (Kim loại SO42-, Cl-)
QU
m 16,3 0, 45.35,5 0, 225.96 53,875 Giải thích tư duy:
4a 0,9
DẠ Y
KÈ
a 0, 225
M
HCl : 2a Gọi H 2SO 4 : a
D. 64,215.
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch H2SO4 (loãng) lấy dư là: B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 13,44 lít
AL
A. 5,6 lít
Câu 2: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu A. 31,45 gam
B. 33,99 gam
C. 19,025 gam
CI
được lượng muối khan là
D. 56,3 gam
Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị V là? A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
OF FI
Câu 3: Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn, Fe, Al vào dung dịch HCl thu được V lít H2 đktc và dung dịch A. D. Kết quả khác
Câu 4: Cho 12 gam hỗn hợp (Al, Zn, Fe) tác dụng dung dịch HCl dư thoát ra 0,8 gam H2 và được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 40,4
B. 42,6
C. 43,8
D. 44,2
ƠN
Câu 5: Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe, Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 tỷ lệ mol 2:1 thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) và được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 54,425
B. 47,425
C. 43,835
D. 64,215
NH
Câu 6: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 2,44
B. 4,42
C. 24,4
D. 4,24
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát B. 91,0
QU
A. 55,5
Y
ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? C. 90,0
D. 71,0
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 36,7
B. 35,7
C. 63,7
D. 53,7
M
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là B. 7,33
KÈ
A. 7,23
C. 4,83
D. 5,83
Câu 10: Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 8,96 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
DẠ Y
A. 59,1
B. 35,1
C. 49,5
D. 30,3
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là A. 4,0025
B. 6,480
C. 6,245
D. 5,955
Câu 12: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít của m là A. 31,45
B. 21,565
C. 33,99
D. 19,025
AL
khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Giá trị
16,372 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là: A. 0,150
B. 0,125
C. 0,100
CI
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 22,30 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được D. 0,075
OF FI
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hoà tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 (loãng) thu được dd Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dd Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 197,5 gam
B. 213,4 gam
C. 227,4 gam
D. 254,3 gam
Câu 15: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu A. 31,45 gam
ƠN
được lượng muối khan là B. 33,99 gam
C. 19,025 gam
D. 56,3 gam
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
NH
1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
Y
0,52M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch
QU
không đổi). Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối, dung dịch Y có pH là A. 2
B. 7
C. 6
D. 1
Câu 18: Đốt cháy 3,834 gam một kim loại M trong khí clo, thu được 16,614 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y, thu được 18,957
M
gam chất rắn khan. Kim loại M là A. Mg
B. Al
C. Be
D. Ca
KÈ
Câu 19: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl và H2SO4 (dư) thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là A. 72,09% và 27,91% B. 62,79% và 37,21%
C. 27,91% và 72,09%
D. 37,21% và 62,79%
DẠ Y
Câu 20: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. liti và beri
B. kali và bari
C. kali và canxi
D. natri và magie
Câu 21: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0. Khối lượng nhôm trong hỗn hợp đầu là: A. 1,35
B. 2,7
C. 4,05
D. 5,4
Câu 22: Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là B. 47,06%
C. 32,94%
D. 67,06%
AL
A. 52,94%
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam): B. 4,05 và 1,9
C. 3,95 và 2,0
D. 2,7 và 3,25
CI
A. 2,95 và 3,0
Câu 24: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 A. 38,93
B. 25,95
C. 103,85
OF FI
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: D. 77,86
Câu 25: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là A. 72,09% và 27,91% B. 62,79% và 37,21%
C. 27,91% và 72,09%
D. 37,21% và 62,79%
có số oxi hoá +2 và 0,56 lít H2 (đktc). Kim loại X là A. Mg
B. Zn
ƠN
Câu 26: Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trong đó kim loại C. Fe
D. Ni
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam kim loại X bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít H2 (đktc). A. Cu
NH
Kim loại X là: B. Fe
C. Al
D. Mg
Câu 28: Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IA và một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với lượng dư dd H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí (đktc). Hai kim loại trên là B. liti và beri
Y
A. kali và canxi
C. kali và bari
D. natri và magie
QU
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn (có cùng số mol) tác dụng bởi dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V1 lít H2 (đktc). Mặt khác để oxi hoá m gam hỗn hợp X cần V2 lít Cl2 (đktc). Biết V2 – V1 = 2,016 lít. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 71,370
B. 57,096
C. 35,865
D. 85,644
M
Câu 30: Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) A. 2,5
KÈ
H2 (đktc). Giá trị a là
B. 1,25
C. 2
D. 1,5
Câu 31: Thả một viên bi hình cầu bán kính là r0 làm bằng kim loại Al nặng 5,4 gam vào 1,75 lít dung
DẠ Y
dịch HCl 0,3M. Khi khí ngừng thoát ra (phản ứng hoàn toàn) thì bán kính viên bi là r1 (giả sử viên bi bị mòn đều từ các phía) nhận xét đúng là: A. r0 = 0,25 r1
B. r0 = r1
C. r0 = 2 r1
D. r1 = 2 r0
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 7,66 gam
B. 7,78 gam
C. 8,25 gam
D. 7,72 gam
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng) thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ % của ZnSO4 A. 10,21%
B. 18,21%
AL
trong dung dịch Y là: C. 15,22%
D. 15,16%
Câu 34: Hoà tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra
CI
hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam muối A. 33,7
B. 34,3
C. 23,05
D. 23,35
OF FI
khan. Giá trị của m là
Câu 35: Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là: A. 56,20
B. 59,05
C. 58,45
D. 49,80
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ: B. 15,47%
C. 13,97%
ƠN
A. 14,0%
D. 4,04%
Câu 37: Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X. Nồng độ % chất tan trong X là: B. 43,107%
C. 51,656%
NH
A. 43,488%
D. 47,206%
Câu 38: Cho Mg phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và H2SO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 20,6
B. 21,5
C. 23,4
D. 19,8
Y
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và Al vào trong 200ml dung dịch X chứa HCl 0,3M và
QU
H2SO4 0,2M thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn nhất V. Giá trị của V là: A. 150 ml
B. 160 ml
C. 140 ml
D. 130 ml
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 52,3 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát
M
ra 22,4 lít khí. Khối lượng muối sunfat thu được là (gam): A. 146,3 g
B. 96,0 g
C. 150,3 g
D. 148,3 g
KÈ
Câu 41: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm một số kim loại trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (ở đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối. Giá trị của m là: A. 1,38
B. 1,48
C. 1,24
D. 1,44
DẠ Y
Câu 42: Cho Na dư vào m gam dung dịch loãng hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 có cùng nồng độ % thu được 10,045 m gam H2. Nồng độ % của mỗi axit là: A. 18,48
B. 15,54
C. 16,67
D. 13,36
Câu 43: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 5,12
B. 4,16
C. 2,08
D. 2,56
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 A. 5,83
B. 4,83
C. 7,33
D. 7,23
AL
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4 = 3%. Nồng độ % của MgSO4 là: A. 3,25%
B. 4,41%
C. 3,54%
CI
Câu 45: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hoà tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 4,9% thì thu được dung dịch D. 4,65%
OF FI
Câu 46: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn: A. 27,85
B. 28,95
C. 29,85
D. 25,89
Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B. Thêm 800ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối A. 85,6%
ƠN
lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 65,8%
C. 20,8%
D. 16,5%
Câu 48: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hoà tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4
NH
(loãng) thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 197,5gam
B. 213,4gam
C. 227,4gam
D. 254,3gam
Câu 49: Cho 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl (vừa đủ) thấy thoát ra B. 19,2
QU
A. 26,3
Y
4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: C. 24,6
D. 22,8
Câu 50: Cho một lượng Zn tác dụng hết với V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M (vừa đủ). Sau phản ứng thấy có 0,24 mol khí H2 bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
B. 35,64
M
A. 32,43
C. 42,12
D. 36,86
Câu 51: Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn, Fe, Al vào dung dịch HCl thu được V lít H2 đktc và dung dịch A. A. 1,12 lít
KÈ
Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị V là: B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. Kết quả khác
Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu
DẠ Y
được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 22,4%
B. 19,2%
C. 16,8%
D. 14,0%
Câu 53: Cho 11,2 gam bột Fe vào 300 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với 800ml dung dịch AgNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 107,7 gam
B. 91,5 gam
C. 86,1 gam
D. 21,6 gam
Câu 54: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là B. 88,20 gam
C. 101,48 gam
D. 97,80 gam
AL
A. 101,68 gam
Câu 55: Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp B. 19,85%
C. 33,09%
Câu 56: Chi hỗn hợp X gồm Cu và Zn thành 2 phần bằng nhau:
D. 13,24%
OF FI
A. 26,47%
CI
A (biết khí đo ở đktc):
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan.
- Phần 2 luyên thêm 4 gam Al thì được hợp kim Y trong đó hàm lượng % của Zn trong Y giảm 33,33% so với X.
Tính thành phần % của Cu trong hợp kim X biết rằng nếu ngâm hợp kim Y trong dung dịch NaOH một thời gian thì thể tích khí H2 vượt quá 6 lít (ở đktc) B. 16,67%
C. 25%
ƠN
A. 50%
D. 37,5%
Câu 57: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y là 11,2 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là B. 384 gam
C. 55,5 gam
NH
A. 385 gam
D. 54,5 gam
Câu 58: Chia 4,58 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua
A. 7,035 và 3,33
QU
Giá trị của m và m’ lần lượt là:
Y
- Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn thu được m’ gam hỗn hợp 3 oxit. B. 7,035 và 4,37
C. 6,905 và 4,37
D. 6,905 và 3,33
Câu 59: Hoà tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và I bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn một nửa lượng khí Y thu được 2,79 gam H2O. Khi cô cạn dung dịch
M
X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 24,61
B. 34,61
C. 44,61
D. 55,61
KÈ
Câu 60: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và 5m/67 gam khí H2. Giá trị của m là A. 10,72
B. 17,42
C. 20,10
D. 13,40
DẠ Y
Câu 61: Hoà tan m gam Al vào V lít dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M (vừa đủ) sau phản ứng dung dịch X tăng (m – 1,08). Giá trị của V là A. 0,54
B. 0,72
C. 1,28
D. 0,0675
Câu 62: Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch X và 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 35,9 gam
B. 43,7 gam
C. 100,5 gam
D. 38,5 gam
Câu 63: Cho 1,21 gam hỗn hợp Zn và Fe vào bình chứa 0,01 mol H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình thay đổi là B. giảm 1,19 gam
C. giảm 1,01 gam
D. tăng 1,19 gam
AL
A. tăng 1,01 gam
Câu 64: Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y (đều có hoá trị II), Z (hoá trị III) vào dung khan. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là: B. 112m2 = 112m1 + 355V
C. m2 = m1 + 35,5V
D. 112m2 = 112m1 + 71V
OF FI
A. m2 = m1 + 71V
CI
dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thì được m2 gam muối
Câu 65: Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,1 gam
B. 71,5 gam
C. 57,1 gam
D. 51,7 gam
Câu 66: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl được 2,24 lít khí
ƠN
H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hoá trị II là A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Be
NH
Câu 67: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối, dung dịch Y có pH là: A. 6
B. 2
C. 1
D. 7
Y
Câu 68: Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thu được 8,96 lít H2
QU
(đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a là A. 2,5
B. 1,25
C. 2
D. 1,5
Câu 69: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl.
M
Sau khi 2 kim loại đã tan hết, thu được 8,96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 39,6 gam muối khan. Giá trị của m là B. 1,11 gam
KÈ
A. 11,2 gam
C. 11,0 gam
D. 0,11 gam
Câu 70: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm
DẠ Y
của ZnSO4 trong dung dịch Y là A. 10,21%
B. 15,16%
C. 18,21%
D. 15,22%
Câu 71: Cho 7,02 gam hỗn hợp bột Al, Fe và Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư thu được khí B. Lượng khí B được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng lấy dư, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,72 gam. Thêm vào bình A (chứa các chất sau phản ứng) lượng dư một muối natri, đun nóng thu được 0,04 mol một khí không màu, hoá nâu trong không khí. % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 7,98%
B. 15,95%
C. 79,77%
D. 39,89%
16g hỗn hợp A tác dụng với Cl2 dư thu 46,104 g muối. Vậy % Fe trong hỗn hợp là: A. 22,4%
B. 19,2%
C. 14,0%
D. 16,8%
AL
Câu 72: Cho 16 g hỗn hợp A có Fe, Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cho
Câu 73: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
CI
loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68
OF FI
lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là A. 42,86% và 26,37%
B. 48,21% và 42,56%
C. 42,86% và 48,21%
D. 48,21% và 9,23%
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
ƠN
Câu 1: Định hướng tư duy giải BTE n H2 n Fe 0, 4 V 8,96
Câu 2: Định hướng tư duy giải
NH
Chú ý: Cu không tan trong HCl.
BTKL Ta có: n H2 0,35 n Cl 0, 7 m 9,14 2,54 0, 7.35,5 31, 45
Câu 3: Định hướng tư duy giải
QU
BTNT n H2 0, 2 V 4, 48
Y
BTKL m Cl 31, 7 17,5 14, 2 n Cl 0, 4
Câu 4: Định hướng tư duy giải
BTKL Ta có: n H2 0, 4 n Cl 0,8 m 12 0,8.35,5 40, 4
M
Câu 5: Định hướng tư duy giải
KÈ
HCl : 0,35 BTNT.H BTKL Ta có: n H2 0,35 m m (Kim loại, SO42-, Cl-) H SO : 0,175 2 4
m 18, 2 0,35.35,5 0,175.96 47, 425 Câu 6: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
Ta có: n H2 0, 03 m 1,36 0, 03.96 4, 24 Câu 7: Định hướng tư duy giải Ta có: n H2 0,5 m 20 0,5.2.35,5 55,5 Câu 8: Định hướng tư duy giải Ta có: n H2 0,3 m 15, 4 0,3.2.35,5 36, 7 Câu 9: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2 0, 05 m 2, 43 0, 05.96 7, 23 Câu 10: Định hướng tư duy giải
AL
Ta có: n H2 0, 4 m 11,1 0, 4.96 49,5 Câu 11: Định hướng tư duy giải
CI
Ta có: n H2 0, 055 m 2, 055 0, 055.71 5,955 Ta có: n H2 0,35 m 9,14 2,54 0,35.71 31, 45 Câu 13: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Cr : 0, 2 Cr2 O3 : 0,1 Cr : a 52a 119b 22,3 Ta có ngay: 22,3 SnO 2 : 0,1 Sn : b 2a 2b 0,3.2 Sn : 0,1 0,1.3 0,1.2 0, 25 2
ƠN
BTNT.oxi n O2
Câu 14: Định hướng tư duy giải
NH
H SO : 0,8 Al : 0, 2 Fe OH 2 : 0,3 Ta có ngay: 2 4 x 213, 4 Fe : 0,3 H 2 : 0, 6 BaSO 4 : 0,8 Câu 15: Định hướng tư duy giải Chú ý: Cu không tan trong HCl.
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Y
BTKL Ta có: n H2 0,35 n Cl 0, 7 m 9,14 2,54 0, 7.35,5 31, 45
QU
Do các chất có nồng độ mol bằng nhau nên số mol cũng bằng nhau: Trường hợp HCl dư: n du n X 0,1 HCl 0, 05 Nhận thấy: 0, 05.9 0, 05.40 2, 45 Câu 17: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
n 0, 25 1 1 0,5 BTNT.H H n du 0, 025 H 0,1 pH 1 H n H2 0, 2375 Câu 18: Định hướng tư duy giải Ta có: n Cl
18,957 3,834 0, 426 35,5
Thấy ngay:
3,834.3 27 Al 0, 426
DẠ Y
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Mg : a Ta có: 3,87 Al : b
n H2 0,195
BTKL 24a 27b 3,87 a 0, 06 %Mg 37, 21% BTE 2a 3b 0,195.2 b 0, 09
Câu 20: Định hướng tư duy giải
Na : 0,1 thudapan Ta có: n H2 0, 25 7,1 Mg : 0, 2
Al : a 27a 24b 7,8 a 0, 2 Ta có: n H2 0, 4 m Al 5, 4 Mg : b 3a 2b 0,8 b 0,1 Câu 22: Định hướng tư duy giải
AL
Câu 21: Định hướng tư duy giải
CI
Al : a 27a 24b 5,1 a 0,1 Ta có: n H2 0, 25 %m Al 52,94% Mg : b 3a 2b 0,5 b 0,1 Câu 23: Định hướng tư duy giải
OF FI
Al : a 27a 65b 5,95 a 0,1 Al : 2, 7 Ta có: n H2 0, 2 Zn : b 3a 2b 0, 4 b 0, 05 Zn : 3, 25 Câu 24: Định hướng tư duy giải
ƠN
Ta có: n H2
Cl : 0,5 0,39 SO 24 : 0,14 m X 38,93 KL : 7, 74
Câu 25: Định hướng tư duy giải
NH
Al : a 27a 24b 3,87 a 0, 09 Ta có: n H2 0,195 %m Al 62, 79% Mg : b 3a 2b 0,195.2 b 0, 06 Câu 26: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2 0, 025 n X 0, 025 M X 56 Fe Câu 27: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 28: Định hướng tư duy giải
Y
Ta có: n H2 0, 075 M X 9n Al
Na : 0, 2 Thử đáp án: n H2 0, 4 11,8 Mg : 0,3 Câu 29: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
BTE 2V2 2V1 n Fe 0,18 m 71,37 n Cl 0,18 3 2 2 1, 26
Câu 30: Định hướng tư duy giải Do lượng khí ở thí nghiệm 2 thoát ra lớn hơn ở thí nghiệm 1 và nhỏ hơn 2 lần ở thí nghiệm 1. Nên thí
DẠ Y
nghiệm 1 kim loại dư. Thí nghiệm 2 axit dư. n axit 0, 4 a H 2SO 4 Với thí nghiệm 1: n H2 0, 4
0, 4 2 0, 2
Câu 31: Định hướng tư duy giải
n Al : 0, 2 m 5, 4 5, 4 Ta có: 0 8 BTNT.Clo n AlCl3 0,175 m1 5, 4 0,175.27 0, 675 n HCl : 0,525
2
Câu 32: Định hướng tư duy giải BTNT.H BTKL n SO2 0, 06 m muoi 1,9 0, 06.96 7, 66 gam Ta có: n H2 0, 06 4
CI
Câu 33: Định hướng tư duy giải
AL
m V r r Và 0 0 0 8 0 2 r0 2r1 m1 V1 r1 r1
OF FI
Mg : a mol BTNT 1.98 Ta lấy 1 mol hỗn hợp X. Khi đó n X 1 n axit 1 m axit 490 gam dd 0, 2 Zn : b mol
a b 1 a 0, 667 %ZnSO 4 10, 21% Khi đó có ngay: 120a b 0,333 24a 65b 490 2 0,1522 Câu 34: Định hướng tư duy giải
Câu 35: Định hướng tư duy giải Ta có: n H2 0,5 mol n Cl 0,5.2 1 mol
BTKL Vì có Cu dư: m 1.35,5 20, 7 56, 2
NH
Câu 36: Định hướng tư duy giải
ƠN
BTNT.H BTKL Ta có: n H2 0,3 n Cl 0, 6 m 12, 4 0, 6.35,5 33, 7 gam
Để ý thấy bài toán có cài bẫy với các bạn quên lượng H2 thoát ra. n H2 0, 05 %KOH Ta có: n K 0,1
Y
Câu 37: Định hướng tư duy giải
0,1.56 14% 36, 2 3,9 0,1
QU
n H 0,1 2 0,1 58,5 40 n Na 0, 2 BTE BTNT Ta có: n NaCl 0,1 C% 43, 488% n 0,1 18, 25 4, 6 0, 2 HCl n NaOH 0,1 Câu 38: Định hướng tư duy giải
M
BTE Ta có: n H2 0, 2 mol n Mg 0, 2
KÈ
Cl : 0, 2 BTNT.H BTKL 2V 2V 0, 2.2 V 0,1 A SO 24 : 0,1 m 21,5 gam 2 Mg : 0, 2
Câu 39: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n Cl 0, 06 0,14 BTDT Ta có: n Na 0, 06 0, 04.2 0,14 mol V 0,14 lít 140ml 1 n SO24 0, 04 Câu 40: Định hướng tư duy giải BTKL n SO2 1 mol m 52,3 1.96 148,3 gam + Có n H2 1 4
Câu 41: Định hướng tư duy giải
BTNT BTKL trong muoi + Có n H2 0, 045 mol n Cl 0, 09 mol m 4,575 0, 09.35,5 1,38 gam
Lấy m 100 gam n H2 2, 25 mol . Chú ý lượng H2 có sinh ra từ H2O nữa.
CI
HCl : a gam a a 100 2a BTNT.H X H 2SO 4 : a gam .2 4,5 a 16, 67% 36,5 98 18 H 2 O :100 2a gam
AL
Câu 42: Định hướng tư duy giải
OF FI
Câu 43: Định hướng tư duy giải
BTKL Ta có: n H2 =0,06 n e 0,12 n Otrong oxit 0, 06 mol m 3, 04 0, 06.16 .2 4,16 gam
Câu 44: Định hướng tư duy giải
BTKL n SO2 0, 05 m 2, 43 0, 05.96 7, 23 gam Ta có: n H2 0, 05 mol 4
Câu 45: Định hướng tư duy giải
+ Có %FeSO 4
1.98 2000 gam 4,9%
,
n H2 1 mol
NH
n H2SO4 1 mol m dungdich H 2SO 4
ƠN
Fe : a + Lấy 1 mol hỗn hợp X: Có a b 1 mol Mg : b
152a 3 15032a 42b 5994 56a 24b 2000 2 100
QU
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Y
a 0, 4 120.0, 6 + %MgSO 4 3,54% 56.0, 4 24.0, 6 2000 2 b 0, 6 Na : 0, 6 2 SO 4 : 0, 05 BTKL m 28,95 gam Cl : 0,1 OH : 0, 4
M
BTE H 2 : 0,3 mol n Na 0, 6 BTDT Dung dịch Ta có: H 2SO 4 : 0, 05 mol HCl : 0,1 mol
Câu 47: Định hướng tư duy giải
KÈ
Bài toán nhìn có vẻ khá dài nhưng với kỹ thuật “Đi tắt đón đầu” các bạn sẽ thấy nó rất đơn giản. + Đầu tiên là câu hỏi: Na cuối cùng đi vào đâu? BTNT.Clo BTNT.Na Tất nhiên là n NaCl 0, 78 n NaAlO2 0,8 0, 78 0, 02 mol
DẠ Y
Nhiều bạn gân cổ lên cãi: Nếu Na có trong NaOH (dư) thì sao? Điều này sẽ vô lý ngay. Vì nếu có NaOH dư nghĩa là chất rắn chỉ là Fe2O3 và nó sẽ < 7,5 (gam).
Fe 2 O3 : 0,5b Al : a CDLBT 4,92 7,5 + Rồi, thế thì sao? Thì a 0, 02 Fe : b Al2 O3 : 2
a 0,12 0,12.27 27a 56b 4,92 Và %Al 65,85% 4,92 b 0, 03 51 a 0, 02 80b 7,5
AL
Câu 48: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Vì Ba(OH)2 dư nên kết tủa Al(OH)3 tan hết. Câu 49: Định hướng tư duy giải
Câu 50: Định hướng tư duy giải Ta có: n H2
OF FI
BTKL Ta có: n H2 0, 2 n Cl 0, 4 m 12,1 0, 4.35,5 26,3 gam
CI
Fe OH 2 : 0,3 H SO : 0,8 Al : 0, 2 Ta có ngay: 2 4 x 213, 4 Fe : 0,3 H 2 : 0, 6 BaSO 4 : 0,8
BTE n Zn 0, 24 mol 0, 24 BTNT.H 0, 24.2 V V V 0, 24 l
ƠN
BTKL m 0, 24.65 0, 24.35,5 0,12.96 35, 64 gam
Câu 51: Định hướng tư duy giải
BTKL BTNT m Cl 31, 7 17,5 14, 2 n Cl 0, 4 n H2 0, 2 V 4, 48
NH
Câu 52: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Sự khác biệt về số OXH của Fe trong hai thí nghiệm là +2 và +3.
n H2 0, 05 n1e 0,1
Do đó có ngay n e2 n1e n Fe
n Cl
5, 763 2 0,106 n e2 35,5
QU
Câu 53: Định hướng tư duy giải
Y
n e2 n1e n Fe 0, 006 %Fe 16,8%
4H NO3 3e NO 2H 2 O FeCl2 : 0, 2 1,6 mol AgNO3 HCl AgCl : 0, 6 Ta có: n Fe 0, 2 A HCl : 0, 2 Ag : 0, 05
M
Chú ý: Đầu tiên Fe2+ sẽ (sinh ra khí NO) trước sau đó còn dư mới tác dụng với Ag+
KÈ
BTKL m 0, 6.143,5 0, 05.108 91,5 gam
Câu 54: Định hướng tư duy giải n axit 0,1 n axit Ta có: n H2 0,1 dd
0,1.98 98 gam 0,1
DẠ Y
BTKL phan ung msau 98 3, 68 0,1.2 101, 48 dd
Câu 55: Định hướng tư duy giải n H2 0, 45 n Cl
27a 65b 56c 20, 4 Al : a 0,9 20, 4 Zn : b 3a 2b 2c 0,9 Fe : c k a b c 0, 2
Câu 56: Định hướng tư duy giải
Câu 57: Định hướng tư duy giải BTKL HCl Ta có: n H2 0,5 m dd 365 m 20 365 1 384
Câu 58: Định hướng tư duy giải
OF FI
Al : 4 m 1 m m 1 Phần 2: Zn : m %Zn 5 m m 1 3 m 5 loai Cu :1
CI
Zn : 6m m Phần 1: %Zn m 1 Cu :1
ƠN
m 2, 29 0, 065.71 6,905 BTE Ta có: n H2 0, 065 m oxit 3,33 n O 0, 065 Câu 59: Định hướng tư duy giải
NH
Ta có: n H2O 0,155 n H2 0,31 m X 12, 6 0,31.71 34, 61 Câu 60: Định hướng tư duy giải
5m 5m .98 61, 4 m 13, 4 67.2 67.2
Câu 61: Định hướng tư duy giải
QU
BTKL n H2 0,54 V 0,54
Y
BTKL m
Câu 62: Định hướng tư duy giải
n H 0, 4 Ta có: 2 m 7,8 0,3.35,5 0,3.96 43, 7 n H 0,8
M
Câu 63: Định hướng tư duy giải
KÈ
Axit thiếu m 1, 21 0, 01.2 1,19 Câu 64: Định hướng tư duy giải BTKL m 2 m1 Ta có:
V .71 112m 2 112m1 355V 22, 4
DẠ Y
Câu 65: Định hướng tư duy giải Ta có: n H2 0,5 n e 1 M có phản ứng (axit hết)
Cl : 0, 6 2 m 16, 6 0, 6.35,5 0, 2.96 57,1 SO 4 : 0, 2
Câu 66: Định hướng tư duy giải
AL
a 0,1 0,1.27 BTE 3ka 2kb 3kc 0,55 b 0,1 %Al 13, 25% 20, 4 c 0, 2
Và
2, 4 .2 0,5 M 24 Ca (vì nếu Ba thì ne sẽ nhỏ hơn 0,2) M
Câu 67: Định hướng tư duy giải
CI
n H 0, 2375 Ta có: 2 H 0,1 pH 1 n H 0,5 Câu 68: Định hướng tư duy giải
OF FI
Với 200 ml kim loại có dư n H2 0, 4 Với 400 ml axit có dư n H2 0,5 ne 1 n H2 0, 4 a Vậy với 200 ml
0, 4 2M 0, 2
Câu 69: Định hướng tư duy giải
ƠN
BTKL m 0, 4.71 39, 6 m 11, 2
AL
Với 4 gam hỗn hợp n H2 0,1 n e 0, 2
Câu 70: Định hướng tư duy giải
NH
a b 1 Mg : a a 0, 667 axit n axit 1 m dd 490 Ta có: n X 1 a 24 96 Zn : b b 0,333 0,1522 490 24a 65b 2 Câu 71: Định hướng tư duy giải
QU
Y
m m o n H2 n O 0,17 3a 2b 0,17.2 Al : a 7, 02 Fe : b 27a 56b 64c 7, 02 Cu : c b 2c 0, 04.3 a 0,1 0, 02.56 b 0, 02 %Fe 15,95% 7, 02 c 0, 05 Câu 72: Định hướng tư duy giải
M
Để ý thấy chỉ có Fe thay đổi hoá trị từ 2 sang 3 trong 2 thí nghiệm do đó. Số mol Fe chính là hiệu số mol
KÈ
e trong hai thí nghiệm.
n H2 0, 4 n e 0,8 0, 048.56 Có ngay: n Fe n e 0, 048 %Fe 16,8% 46,104 16 16 0,848 n Cl 35,5
DẠ Y
Câu 73: Định hướng tư duy giải Chú ý: Fe, Cr, Al thụ động (không tác dụng) với H2SO4 đặc nguội. Fe : a 56a 52b 13, 4 a 0,1 BTE BTE BTKL n SO2 0, 075 n Cu 0, 075 18, 2 Cr : b 2a 2b 0,5 b 0,15 Cu : 0, 075 %Cr
0,15.52 0, 075.64 42,86 %Cu 26,37 18, 2 18, 2
3.2. Bài toán kim loại tác dụng với HNO3. A. Định hướng tư duy
AL
+ Chú ý: Với các bài toán có Al Zn Mg thường sẽ có NH4NO3 + Cần đặc biệt để ý tới số mol electron nhường nhận 2HNO3 e NO3 NO 2 H 2 O
(2).
4HNO3 3e 3NO3 NO 2H 2 O
(3).
10HNO3 8e 8NO3 N 2 O 5H 2 O
(4).
10HNO3 8e 8NO3 NH 4 NO3 3H 2 O
(5).
12HNO3 10e 10NO3 N 2 6H 2 O
OF FI
(1).
CI
+ Những phương trình quan trọng cần nhớ (phân chia nhiệm vụ H+)
Từ các phương trình trên ta thấy số mol e luôn bằng số mol NO3 ở vế phải của phương trình. Ở đây
B. Ví dụ minh họa
ƠN
chính là quá trình đổi electron lấy NO3 của kim loại.
Câu 1: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2 và dung A. 17,05 gam
B. 13,41 gam
Định hướng tư duy giải:
NH
dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:
C. 16,41 gam
D. 20,01 gam
n NO 0, 24 Ta có n e 0, 03.(2 2 2) 0, 02.3 0, 24 3
Y
m 0, 03(64 65 24) 0, 02.27 0, 24.62 20, 01
QU
Giải thích tư duy:
Đổi 0,24 mol e lấy 0,24 mol NO3 . Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng NO3 Câu 2: Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung Giá trị của m là?
B. 46,80
C. 31,92
D. 29,52
KÈ
A. 44,40
M
dích X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan .
Định hướng tư duy giải:
DẠ Y
n 0,3 BTE 0,3.2 0,12.3 Ta có: Mg n NH4 NO3 0, 03(mol) 8 n NO 0,12 Mg(NO3 ) 2 : 0,3 m 46,8(gam) NH 4 NO3 : 0, 03
Giải thích tư duy: Nhìn thấy kim loại là Mg phải lưu ý tới việc tạo sản phẩm khử là NH4NO3 Câu 3: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (sản phầm khử duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:
A. 2,4 gam
B. 3,6 gam
C. 4,8 gam
D. 7,2 gam
m m m n e n N2O 24 12 12.8
m 44
m 3,9 m 7, 2 12.8
CI
Ta có: n Mg
AL
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
OF FI
Khối lượng dung dịch tăng nghĩa là khối lượng Mg cho vào nhiều hơn khối lượng N2O thoát ra
Câu 4: Cho 8,1 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,05 mol khí N2. Tìm giá trị của a? A. 0,9
B. 1,1
C. 1,3
Định hướng tư duy giải:
ƠN
n Al 0,3 BTE H Có ngay: n NH 0, 05 a 1,1 4 n N2 0, 05
D. 0,6
Giải thích tư duy:
Có Al nghĩ tới sản phẩm khử có NH4NO3. Để tính số mol HNO3 ta dùng phân chia nhiệm vụ H+ là tốt
NH
nhất.
Câu 5: Cho 6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,06 mol NO. Giá trị của a là? A. 0,64
B. 0,82
D. 0,68
Y
Định hướng tư duy giải:
C. 0,74
QU
n 0, 25 BTE H Có ngay: Mg n NH 0, 04 a 0, 64 4 n NO 0, 06 Giải thích tư duy:
Có Mg nghĩ tới sản phẩm khử có NH4NO3. Để tính số mol HNO3 ta dùng phân chia nhiệm vụ H+ là tốt
M
nhất.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 9,75 gam Zn vào dung dịch chứa a mol HNO3 thu được dung dịch Y và 0,896
KÈ
lít (đktc) khí N2O và NO tỷ lệ mol 1:1. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,7 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là: A. 0,42
B. 0,48
C. 0,38
DẠ Y
Định hướng tư duy giải:
NO : 0, 02 BTE Có ngay: n Zn 0,15 n NH 0, 01 4 N 2 O : 0, 02 Na : 0, 71 ZnO 22 : 0,15 Điền số diện tích NO3 : 0, 41
D. 0,50
BTNT.N a 0, 41 0, 02.3 0, 01 0, 48
Dung dịch trong suốt có nghĩa là NaOH đã hoàn tan hoàn toàn lượng kết tủa Zn(OH)2.
AL
Giải thích tư duy: Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V
CI
ml (đktc) khí N2O duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,35 lít dũng dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 224
B. 336
C. 448
OF FI
Định hướng tư duy giải:
D. 672
Na : 0,35 AlO 2 : 0, 08 Ta có: n Al 0, 08 NO3 : 0, 27
ƠN
N O : a BTNT.N n N 0,32 27 0, 05 2 NH 3 : b
2a b 0, 05 a 0, 02 BTNT BTE V 448(ml) 10a 8b 0, 08.3 b 0, 01
NH
Giải thích tư duy:
Có Al nghĩ tới sản phẩm khử có NH4NO3. Dung dịch trong suốt lên toàn bộ Al ban đầu sẽ chạy vào
AlO 2
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa HNO3 dư thu được
Y
dung dịch Y chứa m 9, 48 và 0,896 lít (đktc) khí NO2 và NO có tổng khối lượng 1,68 gam. Số mol
A. 0,04
QU
HNO3 bị khử là?
B. 0,06
Định hướng tư duy giải:
C. 0,08
D. 0,05
KÈ
Giải thích tư duy:
M
NO : 0, 01 BTE khu Có ngay n NH 0, 01 n biHNO 0, 05 3 4 N 2 O : 0, 03 Số mol HNO3 bị khử chính là số N có số oxi hóa khác +5 (trong NO, NO2, N2O, N2 và NH 4 ) Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa 31,42 gam muối và a mol hỗn hợp khí N2O, NO tỷ lệ mol 1:6. Giá trị của a là?
DẠ Y
A. 0,04
B. 0,03
C. 0,06
Định hướng tư duy giải: N 2O : x NO : 6x Có ngay: n Al 0,14 BTE n NH4 NO3 0, 0525 3, 25x BTKL x 0, 01 a 0, 07
D. 0,07
Giải thích tư duy: Nhìn thấy Al nên phải nghĩ ngay tới có sản phẩm khử NH4NO3
AL
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là: B. 268,8
C. 358.4
D. 112
CI
A. 352,8
Na : 0, 485 Al : 0, 02(mol) AlO 2 : 0, 02 Có ngay: 3, 79 2 Zn : 0, 05(mol) ZnO 2 : 0, 05 NO3 : 0,365
2a b 0, 029 BTNT BTE 10a 8b 0, 02.3 0, 05.2
NH
a 0, 012 V 0, 012.22, 4 0, 2688(lit) b 0, 005
ƠN
N : a BTNT.N n N 0,394 0,365 0, 029 2 NH 3 : b
Giải thích tư duy:
OF FI
Định hướng tư duy giải:
Nhìn thấy Al, Zn nên phải nghĩ ngay tới có sản phẩm khử NH4NO3. (sau đó chuyển thành NH3). Dung
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
dịch là trong suốt nên Al chạy vào AlO 2 còn Zn chạy vào ZnO 22 .
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,94
B. 1,04
C. 1,03
D. 0,96
AL
1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
CI
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được thu được 72,55 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là A. 0,98
B. 1,12
C. 1,18
OF FI
1,568 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 2,04 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng D. 1,16
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,912 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 6:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 82,15 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? A. 1,32
B. 1,28
C. 1,35
D. 1,16
ƠN
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 16,43 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 9:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 83,05 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? B. 1,1
C. 1,3
NH
A. 1,2
D. 1,6
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 1:2:2. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng
A. 0,39
B. 0,61
Y
thu được m 21, 6 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?
C. 0,38
D. 0,42
QU
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 1:2:2. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m 21, 6 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? B. 0,61
C. 0,38
D. 0,42
M
A. 0,39
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3
KÈ
thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 3:6:1. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m 27, 02 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? A. 0,39
B. 0,66
C. 0,38
D. 0,56
DẠ Y
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,464 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tổng khối lượng là 4,58 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m 27,82 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? A. 0,58
B. 0,66
C. 0,38
D. 0,56
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào dung dịch chứa 0,3 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 224
B. 336
C. 448
D. 672
AL
(đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,33 lít
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam Al vào dung dịch chứa 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V
CI
ml (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO tỷ lệ mol 1:2. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung A. 224
B. 336
C. 448
D. 1344
OF FI
dịch trong suốt cần 0,53 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam Zn vào dung dịch chứa 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2O duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,51 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 224
B. 336
C. 448
D. 672
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam Zn vào dung dịch chứa a mol HNO3 thu được dung dịch Y và
ƠN
2,016 lít (đktc) khí N2 và NO tỷ lệ mol 1:8. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 1,08 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 0,72
B. 0,68
C. 0,38
D. 0,70
NH
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 32,5 gam Zn vào dung dịch chứa a mol HNO3 thu được dung dịch Y và 2,912 lít (đktc) khí N2 và NO có tổng khối lượng là 3,84 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 2,15 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 1,42
B. 1,68
C. 1,38
D. 1,36
Y
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa HNO3 dư thu được
QU
dung dịch Y chứa m 11,34 và 1,12 lít (đktc) khí NO2 và NO có tổng khối lượng 1,98 gam. Số mol HNO3 bị khử là? A. 0,04
B. 0,06
C. 0,08
D. 0,05
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 (dư)
M
thu được dung dịch Y chứa m 15, 06 gam muối và 2,016 lít (đktc) khí NO2 và NO có tổng khối lượng
A. 26,21%
KÈ
3,66 gam. Phần trăm số mol HNO3 bị khử là? B. 35,00%
C. 25,00%
D. 24,84%
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu
DẠ Y
được dung dịch Y chứa m 14, 62 và 0,672 lít (đktc) khí NO và NO2 có tổng khối lượng 1,22 gam. Phần trăm số mol HNO3 bị khử là? A. 18,21%
B. 15,08%
C. 25,00%
D. 17,87%
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al, Zn và Cu vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa m 38,18 và 1,12 lít (đktc) khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,42 gam. Phần trăm số mol HNO3 bị khử là?
A. 18,21%
B. 15,08%
C. 15,27%
D. 17,87%
18,64 gam muối và a mol khí N2O. Giá trị của a là? A. 0,04
B. 0,03
C. 0,02
D. 0,01
AL
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa A. 7,9375
B. 8,125
CI
33,55 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O tỷ lệ mol 7:1. Tính tỷ khối hơi của Z so với He? C. 8,875
D. 7,3125
OF FI
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 6,45 gam Al và Mg tỷ lệ mol 3:2 vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa 48,75 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O tỷ lệ mol 7:3. Tính tỷ khối hơi của Z so với He? A. 7,9375
B. 8,125
C. 8,550
D. 7,3125
Câu 21: Cho 14,19 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Zn tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,12 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối
ƠN
lượng 3,54 gam. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Tổng số a b gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 79,75
B. 88,15
C. 93,88
D. 97,31
NH
Câu 22: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Zn tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,24 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa hỗn hợp muối và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối lượng 4,44 gam. Cô cạn Y lấy muối nung tới khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m A. 24,75
B. 20,15
Y
là?
C. 26,08
D. 27,31
QU
Câu 23: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Zn tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,34 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa hỗn hợp muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối lượng 4,88 gam. Cô cạn Y lấy muối nung tới khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là?
B. 20,15
M
A. 24,75
C. 26,08
D. 27,31
KÈ
Câu 24: Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,34 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa hỗn hợp muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối lượng 4,88 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy có 1,28 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Al trong X?
DẠ Y
A. 24%
B. 32%
C. 36%
D. 30%
Câu 25: Cho 15,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,59 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa hỗn hợp muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối lượng 4,88 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy có 1,505 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Al trong X? A. 33,96%
B. 32,00%
C. 30,57%
D. 25,47%
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong HNO3 thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Giá trị của m là? A. 23,46
B. 20,06
C. 22,08
D. 26,47
AL
dung dịch HCl loãng (vừa đủ) vào X thu được khí và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Biết
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong HNO3 thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho
CI
dung dịch HCl loãng (dư) vào X thu được khí và dung dịch Y. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
A. 0,10
B. 0,12
C. 0,08
D. 0,06
OF FI
N 5 . Số mol HCl phản ứng là?
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 7,28 gam Fe trong HNO3 thu được 2,24 lít (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch HCl loãng (dư) vào X thu được khí và dung dịch Y. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Số mol HCl phản ứng là? A. 0,10
B. 0,12
C. 0,08
D. 0,06
ƠN
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp Fe và Cu trong HNO3 thu được 2,688 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch HCl loãng dư vào X thu được khí và thấy có 0,12 mol HCl tham gia phản ứng. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là? B. 60,87%
C. 79,13%
NH
A. 33,96%
D. 91,30%
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam Fe trong HNO3 thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) vào X thu được khí và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Giá trị của m là? B. 16,38
C. 15,24
D. 16,47
Y
A. 19,46
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong HNO3 thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho
QU
dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) vào X thu được khí và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Giá trị của m là? A. 24,46
B. 23,08
C. 21,24
D. 26,42
M
Câu 32: Cjo 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N2; N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol. Tìm giá trị a. B. 1,6
KÈ
A. 2,8
C. 2,54
D. 2,45
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
DẠ Y
A. 0,72
B. 0,65
C. 0,70
D. 0,86
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400 ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 , đktc). Giá trị của V là: A. 5,60
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24
Câu 35: Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO (đktc) và A. 29,6g
B. 30,6g
C. 34,5g
D. 22,2g
AL
dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong X: Câu 36: Hòa tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là B. 5,6000
C. 4,4800
D. 2,5088
CI
A. 3,4048
Câu 37: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M thu H2 là 16,4. Giá trị của m là: A. 98,20
B. 97,20
C. 98,75
OF FI
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với D. 91,00
Câu 38: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/lít, thu được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO và N2O (ở đktc). Tỉ khối của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của a là: B. 2,50M
C. 1,65M
ƠN
A. 1,50M
D. 1,35M
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dich HNO3, thu Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,09 và 0,4
B. 5,61 và 0,48
NH
được sản phẩm khử khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. C. 6,09 và 0,64
D. 25,93 và 0,64
Câu 40: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, khí Y không màu hóa nâu trong không khí có thể tích là 0,896 lít (đktc) và chất rắn Z. Lọc lấy chất rắn Z B. 2,40 gam
QU
A. 4,20 gam
Y
cho phản ứng vừa đủ với 2,92 ml dung dịch HCl 30% (d=1,25). Giá trị của m là: C. 2,24 gam
D. 4,04 gam
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 448 ml khí N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 29,6
B. 30,6
C. 31,6
D. 30,0
M
Câu 42: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối A. 163,60
KÈ
so với H2 là 18. Giá trị của m là
B. 153,13
C. 184,12
D. 154,12
Câu 43: Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp X
DẠ Y
gồm 0,1 mol, 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V lít là: A. 1,20
B. 1,10
C. 1,22
D. 1,15
Câu 44: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,64
B. 5,68
C. 4,72
D. 5,2
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim lại Fe, Al vào dung dịch HNO3 dư thu được
AL
dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đkc). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 81,9 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 1,0 mol
B. 1,25 mol
C. 1,375 mol
D. 1,35 mol
CI
Câu 46: Cho 5,04g hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí A. 0,1 mol
B. 0,095 mol
C. 0,08 mol
OF FI
có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là:
D. 0,11 mol
Câu 47: Hòa tan hết 1,62 gam Ag bằng axit HNO3 nồng độ 21% (1,2 g/ml), chỉ thu được khí NO. Thể tích dung dịch axit nitric tối thiểu cần phản ứng là: A. 7,5 ml
B. 6 ml
C. 4 ml
D. 5 ml
Câu 48: Hòa tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản
ƠN
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là: A. 0,07 mol
B. 0,08 mol
C. 0,06 mol
D. 0,09 mol
NH
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là A. 800
B. 1200
C. 600
D. 400
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Zn và Al có tỷ lệ mol 1:1 trong dung dịch HNO3 gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
QU
m 181, 6
Y
loãng dư thu được dung dịch B và 4,48 lít khí N2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
A. 60 gam
B. 51 gam
C. 100 gam
D. 140 gam
Câu 51: Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là: B. 71,04 gam
M
A. 73,44 gam
C. 72,64 gam
D. 74,24 gam
KÈ
Câu 52: Hòa tan hết 6,48 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dich X và 0,02 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 56,72 gam muối khan. Kim loại M là A. Mg
B. Al
C. Ca
D. Zn
Câu 53: Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và
DẠ Y
dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là. A. NO2
B. N2O
C. N2
D. NO
Câu 54: Hòa tan hết 2,25 gam kim lại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X và 0,025 mol khí Y (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Cô cạn X thu được 17,75 gam muối khan. Khí Y là: A. NO
B. N2O
C. N2
D. NO2
Câu 55: Hòa tan hết 17,55 gam kim loại M cần dùng dung dịch chứa 0,675 mol HNO3, thu được khí N2O A. Al
B. Mg
C. Ca
D. Zn
AL
sản phẩm khử duy nhất. M là kim loại nào sau đây: Câu 56: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,488 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: B. 11,2 gam
C. 1,12 gam
D. 5,6 gam
CI
A. 0,56 gam
Câu 57: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm A. 1,2 lít
B. 0,8 lít
C. 0,6 lít
OF FI
0,15 mol Fe và ,15 mol Zn là (biết phản ứng tạo chất khưr duy nhất là NO)
D. 1,0 lít
Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 5,60
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
ƠN
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp 0,015 mol khí NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là: A. 0,405 gam
B. 0,81 gam
C. 13,5 gam
D. 1,35 gam
NH
Câu 60: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dich HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 7,168 lít
B. 11,760 lít
C. 3,584 lít
D. 3,920 lít
Câu 61: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí N2O B. Fe
QU
A. Mg
Y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
C. Zn
D. Al
Câu 62: Hòa tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 5,60
B. 12,24
C. 6,12
D. 7,84
M
Câu 63: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 ở đktc. Khối lượng ban đầu m có giá trị: B. 4,32g
KÈ
A. 4,5g
C. 1,89g
D. 2,16g
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2 lít dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
DẠ Y
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98
B. 106,38
C. 38,34
D. 34,08
Câu 65: Cho 10,41 gam hỗn hợp Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là A. 37,59
B. 10,67
C. 11,52
D. 34,59
Câu 66: Cho m gam kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng gam muối khan. Kim loại M là A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Ca
AL
9,02 gam so với dung dich ban đầu và 0,025 mol khí N2 duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 65,54
khí Y duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 18,44 gam muối khan. Khí Y là A. N2
B. NO2
C. N2O
CI
Câu 67: Cho 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol D. NO
0,02 mol khí N2 duy nhất. Giá trị của m là A. 44,64 gam
B. 41,44 gam
C. 43,44 gam
OF FI
Câu 68: Cho 6,72 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và D. 45,04 gam
Câu 69: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 180 gam dung dịch HNO3 25,2%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 8m 2, 64 gam
A. Mg
ƠN
muối khan. Kim loại M là: B. Al
C. Ca
D. Zn
Câu 70: Cjho 6,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,08 mol khí X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 46,28 gam hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khí X là B. NO2
C. NO
NH
A. N2
D. N2O
Câu 71: Hòa tan hết 4,86 gam Al trong dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,03 mol khí N2 duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là A. 0,66
B. 0,63
Y
31,25 gam. Giá trị của a là
C. 0,69
D. 0,72
QU
Câu 72: Cho 15,06 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,16 mol HNO3 kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Y so với He bằng 9,6. Giá trị của m là A. 75,30 gam
B. 73,86 gam
C. 74,50 gam
D. 72,82 gam
M
Câu 73: Hòa tan hết 4,05 gam Al trong dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung
KÈ
dịch X và 0,05 mol khí NO duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 0,6375 mol. Giá trị của a là A. 0,465
B. 0,635
C. 0,575
D. 0,725
Câu 74: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thì 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2
DẠ Y
có tỉ khối hơi so với oxi hóa là 1,3125 và dung dịch Y chứa 66,9 gam muối. Giá trị của m là A. 10,8
B. 5,4
C. 8,1
D. 13,5
Câu 75: Cho 17,55 gam một kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí N2 (khí duy nhất, đktc) và dung dịch Y chứa 53,42 gam chất tan. Kim loại X là: A. Zn
B. Mg
C. Ca
D. Al
Câu 76: Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ); đồng thời thu được dung dịch chứa m A. 65,46 gam
B. 41,10 gam
C. 58,02 gam
AL
gam muối. Giá trị của m là
D. 46,86 gam
X và 0,06 mol khí N2 duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 57,04 gam
B. 56,24 gam
C. 59,44 gam
CI
Câu 77: Hòa tan hết 9,12 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch D. 57,84 gam
OF FI
Câu 78: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 0,32 mol khí H2, Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,08 mol khí Y duy nhất. Khí Y không thể là: B. N2O
C. NO2
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
A. NO
D. N2
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải
AL
n NO 0, 02 BTKL H Có ngay: n NH 0, 06 n HNO3 1, 04 4 n N2 0, 03
CI
Câu 2: Định hướng tư duy giải
Câu 3: Định hướng tư duy giải n NO 0, 06 BTKL H Có ngay: n NO2 0, 04 n NH 0, 06 n HNO3 1, 28 4 n 0, 03 N2
Câu 4: Định hướng tư duy giải
OF FI
n NO 0, 04 BTKL H Có ngay: n NH 0, 06 n HNO3 1,12 4 n 0, 03 N 2
ƠN
n NO 0, 09 BTKL H Có ngay: n NO2 0, 04 n NH 0, 05 n HNO3 1,3 4 n 0, 03 N2
NH
Câu 5: Định hướng tư duy giải
Câu 6: Định hướng tư duy giải
Y
n NO 0, 01 BTKL H Có ngay: n NO2 0, 02 n NH 0, 01 n HNO3 0, 42 4 n 0, 02 N2
QU
n NO 0, 01 BTKL H Có ngay: n NO2 0, 02 n NH 0, 01 n HNO3 0, 42 4 n 0, 02 N2
Câu 7: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
n NO 0, 03 BTKL H Có ngay: n NO2 0, 06 n NH 0, 02 n HNO3 0,56 4 n 0, 01 N2
Câu 8: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n NO 0, 03 BTKL H Có ngay: n NH 0, 03 n HNO3 0,58 4 n 0, 08 NO 2 Câu 9: Định hướng tư duy giải Na : 0,33 N : a BTNT.N AlO 2 : 0, 06 n N 0,3 0, 27 0, 03 2 Có ngay: n Al 0, 06 NH 3 : b NO : 0, 27 3
2a b 0, 03 a 0, 01 BTNT BTE V 224(ml) 10a 8b 0, 06.3 b 0, 01
AL
Câu 10: Định hướng tư duy giải
Câu 11: Định hướng tư duy giải Có ngay: n Zn
OF FI
4a b 0, 09 a 0, 02 BTNT BTE V 0, 06.22, 4 1,344 14a 8b 0,12.3 b 0, 01
CI
Na : 0,53 N 2O : a BTNT.N AlO 2 : 0,12 n N 0,5 0, 41 0, 09 NO : 2a Có ngay: n Al 0,12 NH : b 3 NO3 : 0, 41
Na : 0,51 N O : a BTNT.N 0,12 ZnO 22 : 0,12 n N 0,32 0, 27 0, 05 2 NH 3 : b NO : 0, 27 3
ƠN
2a b 0, 05 a 0, 02 BTNT BTE V 448(ml) a 8b 0,12.2 b 0, 01 Câu 12: Định hướng tư duy giải
NH
Có ngay:
NO : 0, 08 BTE n Zn 0, 25 n NH 0, 02 a 1, 08 2.0, 25 0, 08 0, 01.2 0, 02 0, 7 4 N 2 : 0, 01 Câu 13: Định hướng tư duy giải
Y
Có ngay:
QU
NO : 0,1 BTE n Zn 0,5 n NH 0, 05 a 2,15 2.0,5 0,1 0, 03.2 0, 05 1,36 4 N 2 : 0, 03 Câu 14: Định hướng tư duy giải
M
NO : 0, 02 BTKL khu Có ngay: n NH 0, 01 n biHNO 0, 06 3 4 NO : 0, 03 2 Câu 15: Định hướng tư duy giải
KÈ
NO : 0, 03 BTKL khu Có ngay: n NH 0, 01 n biHNO 0,1 %HNO3 25% 3 4 NO 2 : 0, 06 Câu 16: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
NO : 0, 01 BTKL H Ta có: n NH 0, 02 n HNO3 0, 28 4 NO 2 : 0, 02 khu n biHNO 0, 05 %HNO3 3
Câu 17: Định hướng tư duy giải
0, 05 17,86% 0, 28
NO : 0, 01 BTKL H Có ngay: n NH 0, 02 n HNO3 0, 72 4 N 2 : 0, 04
AL
0,11 15, 27% 0, 72
Câu 18: Định hướng tư duy giải
N 2 O : a BTKL Có ngay n Al 0, 08 BTE a 0, 01 n 0, 03 a NH 4 NO3
Có ngay: n Al
OF FI
Câu 19: Định hướng tư duy giải
CI
khu n biHNO 0,11 %HNO3 3
NO : 7x Z BTKL 0,15 N2O : x x 0, 01 7,9375 He BTE n NH4 NO3 0, 05625 3, 625x
Câu 20: Định hướng tư duy giải
ƠN
NO : 7x n Al 0,15 Z BTKL N 2 O : 3x x 0, 01 8,55 Có ngay: He BTE n Mg 0,1 n NH4 NO3 0, 08125 5, 625x
NH
Câu 21: Định hướng tư duy giải
BTNT.H n H2O 0, 48 NO : 0, 03 H Có ngay: n NH 0, 04 4 n e 0,89 N 2 O : 0, 06
QU
Câu 22: Định hướng tư duy giải
0,89 .16 21,31 a b 93,88 2
Y
BTKL a 72,57 b 14,19
Có ngay:
BTNT.H NO : 0, 06 H n H2O 0,54 0,98 n 0, 04 m 15 .16 22,84 NH 4 N O : 0, 06 2 n 0,98 2 e
M
Câu 23: Định hướng tư duy giải Có ngay:
KÈ
BTNT.H NO : 0, 06 H n H2O 0,59 1, 06 n NH 0, 04 m 17, 6 .16 26, 08 4 2 N 2 O : 0, 07 n e 1, 06
Câu 24: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
NO : 0, 06 H Có ngay: n NH 0, 04 n e 1, 06 4 N 2 O : 0, 07
n Al 1, 28 1, 06 0, 04 0,18 %Al 36%
Câu 25: Định hướng tư duy giải
Câu 26: Định hướng tư duy giải
OF FI
n Fe 0,1 Có ngay: 1 n HNO3 n NO 0, 08
Fe3 : 0,1 m 22, 08 NO3 : 0, 22 0,32 Cl : 0, 08
CI
n Al 1,505 1, 26 0, 065 0,18 %Al 30,57%
AL
NO : 0, 06 H Có ngay: n NH 0, 065 n e 1, 26 4 N 2 O : 0, 07
Câu 27: Định hướng tư duy giải
n Fe 0,1 H Có ngay: 1 n HCl 0, 02.4 0, 08 n HNO3 0,32 n NO 0, 08 Câu 28: Định hướng tư duy giải
H n HCl 0, 03.4 0,12
ƠN
n Fe 0,13 Có ngay: 1 n HNO3 0, 4 n NO 0,1 Câu 29: Định hướng tư duy giải
0,12 0,15 n e 0, 45 4
NH
H n NO 0,12 Có ngay:
Fe : a 56a 64b 9, 2 a 0,13 9, 2 %Fe 79,13% 3a 2b 0, 45 b 0, 03 Cu : b Câu 30: Định hướng tư duy giải
Y
QU
n Fe 0, 07 Có ngay: 1 n HNO3 n NO 0, 06
Fe3 : 0, 07 m 16,38 NO3 : 0,17 0, 24 SO 2 : 0, 02 4
Câu 31: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
Fe3 : 0,1 n 0,1 Fe Có ngay: 1 m 23, 08 NO3 : 0, 22 n HNO3 0,32 n NO 0, 08 SO 2 : 0, 04 4
Câu 32: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n N 0,1 BTE HNO3 H Có ngay: n Mg 1(mol) 2 n NH4 NO3 0, 025 n HNO3 2, 45(mol) n N2O 0,1 Câu 33: Định hướng tư duy giải
n N2 0, 03 Ta có: 54,9 7,5 62(0, 03.10 8a) 80a a 0, 05 n NH4 NO3 a BTNT.N n HNO3 0, 03.2 0, 05.2 0, 03.10 0, 05.8 0,86(mol)
Câu 34: Định hướng tư duy giải
BTE n NO Ta có:
0,1.2 0, 4 0, 2 V 4, 48(lit) 3
BTE n Mg 0, 2 n e 0, 4 n NH4 NO3
AL
Câu 35: Định hướng tư duy giải
Mg NO3 2 : 0, 2 0, 4 0,1.3 0, 0125 m 30, 6 8 NH 4 NO3 : 0, 0125
CI
Câu 36: Định hướng tư duy giải
Câu 37: Định hướng tư duy giải a b 0, 25 NO : a 0, 25 30a 44b N 2O : b 0, 25 2.16, 4
NO : 0, 2 N 2 O : 0, 05
OF FI
n Al 0,16 n Al( NO3 )3 n e 0, 48 3n NO 0, 018.8 n NO 0,112 n NH4 NO3 : 0, 018
NH 4 NO3 : a
ƠN
BTNT.nito 0,95.1,5 0, 2 0, 05.2 0, 2.3 0, 05.8 2 a 8a a 0, 0125 BTKL m 29 62(0, 2.3 0, 05.8 0, 0125.8) 0, 0125.80 98, 2
Câu 38: Định hướng tư duy giải
Kim loai: 29(gam) 98, 2 NH 4 NO3 : b NO : 8b 0, 2.3 0, 05.8 3
NH
NO : 0, 2 0, 25 N 2 O : 0, 05
BTKL b 0, 0125
Câu 39: Định hướng tư duy giải
Y
BTNT.nito HNO3 N 0, 2 0, 05.2 10b 1 1, 425 a 1,5
QU
0, 48 n NO 0, 48 n e n NO 0,16 BTNT.nito n O 1, 44 3 N 0,16 0, 48 0, 64 Ta có: 3 m 35,85 0, 48.62 6, 09 Câu 40: Định hướng tư duy giải
KÈ
M
0, 04.3 BTE n Fe 0, 6 n NO 0, 04 m 0, 075.56 4, 2 Ta có: 2 n HCl : 0, 03 n Fe 0, 015 Câu 41: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
n Mg 0, 2 n e 0, 4 Mg NO3 2 : 0, 2 m 31, 6 Ta có: 0, 4 0, 02.10 n NH4 NO3 0, 025 NH 4 NO3 : 0, 025 n N2 0, 02 8 Câu 42: Định hướng tư duy giải
n HNO3 2,5
BTE N : 0,1 NO3 :1 0, 2 2 BTE NO3 : 0,8 N 2 O : 0,1
BTE NH 4 NO3 : a NO3 : 8a
BTNT.nito 2,5 0, 2.2 1 0,8 2 a 8a a 0, 03
BTKL m (X, NO3 ,NH 4 NO3 ) 25, 24 0, 03.80 2, 04.62 154,12
Câu 43: Định hướng tư duy giải
AL
Kim loại còn dư nên muối sắt là Fe 2 và HNO3 hết.
BTNT.Nito n HNO3 0,1.8 0, 2.3 0, 05.8 0,1.2 0, 2 0, 05.2 2,3 V
2,3 1,15 2
OF FI
Câu 44: Định hướng tư duy giải
CI
Mg : 0,3 1,8 0,1.18 0, 2.3 BTE Ta có ngay: n e 0,3.2 0, 6.2 1,8 n NH4 NO3 0, 05 8 Fe : 0, 6
BTKL Ta có: n NO 0, 06 n e 0,18 n OTrongoxit 0, 09 m Oxit 3, 76 0, 09.16 5, 2(gam)
Câu 45: Định hướng tư duy giải
ƠN
Al, Fe :13,8(gam) BTKL BTNT.N Ta có: 81,9 NH 4 NO3 : a a 0, 0375 n HNO3 1,375(mol) NO : 8a 0, 25.3 3 Câu 46: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Số mol HNO3 bị khử là số mol N 5 thay đổi số oxi hóa. Khác với số mol HNO3 phản ứng.
NH
Mg : 0,12 BTE Ta có: 5, 04 n e 0,12.2 0, 08.3 0, 48(mol) Al : 0, 08
N : 0, 02 BTE 0, 48 0, 02.10 0, 02.8 Và 0, 04 2 n NH 0, 015(mol) 4 8 N 2 O : 0, 02
0, 015 BTE n NO 0, 005 BTNT.N 3 0, 015 n HNO3 0, 02(mol) BTNT.Ag n AgNO3 0, 015
M
Ta có: n Ag
QU
Câu 47: Định hướng tư duy giải
Y
kho n biHNO 0, 02.2 0, 02.2 0, 015 0, 095 3
m dd Vậy: m HNO3 0, 02.63 1, 26
m 1, 26 6 6 V dd 5(ml) 0, 21 d 1, 2
KÈ
Câu 48: Định hướng tư duy giải Trước hết nhìn qua thấy các kim loại đều rất mạnh nên gần như sẽ có NH4NO3 BTKL BTE 25, 4 6 (0, 02.3 0, 02.8 8a).62 80a Khi đó ta có: n NH4 NO3 a NH4 NO3
DẠ Y
NO3
a 0, 01(mol) n biNkhu 0, 02 0, 02.2 0, 01 0, 07(mol) 5
Câu 49: Định hướng tư duy giải V nhỏ nhất khi muối là Fe 2 . Có n Fe 0,15 n e 0,15.2 0,3 n NO 0,1 BTNT.N n HNO3 0,15.2 0,1 0, 4(mol) V
0, 4 0,8(lit) 800(ml) 0,5
Câu 50: Định hướng tư duy giải
AL
NH 4 NO3 : a a 0,1 Ta có: m 181, 6 m 0, 2.10.62 8a.62 80a NH4 NO3 A NO3
CI
Zn : 0,56 BTKL BTE n e 0, 2.10 8a 2,8 m 51,52 Al 0,56 n Mg 0, 48 BTE BTKL Ta có: n NH4 NO3 0, 04 m 74, 24 n 0, 08 N O 2 Câu 52: Định hướng tư duy giải
m M 6, 48 BTE Ta có: n NH4 NO3 a n N2O 0, 02
OF FI
Câu 51: Định hướng tư duy giải
ƠN
BTKL 56, 72 6, 48 80a 62(0,16 8a) a 0, 07 n e 0, 72 Al
Câu 53: Định hướng tư duy giải
Câu 54: Định hướng tư duy giải BTKL n e 0, 25 n e 10n Y N2
Câu 55: Định hướng tư duy giải
NH
BTKL n Al 0,12 n NH4 NO3 0, 025 n e 0,16 N2O
Câu 56: Định hướng tư duy giải
Y
H n N2O 0, 0675 n e 0,54 Zn
QU
Ta có: n NO 0, 02 m e 0, 02.56 1,12(gam) Câu 57: Định hướng tư duy giải
HNO3 ít nhất khi Fe biến thành Fe 2
M
H n NO 0, 2 n HNO3 0,8 Ta có: n e 0,3 0,3 0, 6
KÈ
Câu 58: Định hướng tư duy giải
NO : 0,125 Fe : 0,1 Ta có: 12 n e 0,5 V 5, 6 Cu : 0,1 NO 2 : 0,125 Câu 59: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
NO 2 : 0, 015 Ta có: n e 0, 045 m 0, 405 NO : 0, 01 Câu 60: Định hướng tư duy giải
n Al 0,175 Ta có: BTKL V 0,175.22, 4 3,92(l) n NH4 NO3 0 Câu 61: Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2O 0, 042 n e 0,336 Al Câu 62: Định hướng tư duy giải
AL
Từ đáp án nhận thấy số mol khí NO thoát ra luôn là 0,1 mol (HNO3 hết). BTKL m 0, 4.63 26, 44 0,1.30 0, 2.18 m 7,84
CI
Câu 63: Định hướng tư duy giải Ta có: n N2 0, 05 n e 0,5 m 4,5
OF FI
Câu 64: Định hướng tư duy giải n Al 0, 46 BTE n NH4 NO3 0,105 m 106,38(gam) Ta có: n N2O 0, 03 n N2 0, 03
Câu 65: Định hướng tư duy giải
Câu 66: Định hướng tư duy giải BTKL m 9, 02 0, 025.28 9, 72 gọi n NH4 NO3 a
ƠN
Ta có: n NO 0,13 m 10, 41 0,13.3.62 34,59
NH
BTKL 65,54 9, 72 80a 62(0, 25 8a) a 0, 07 n e 0,81 Mg
Câu 67: Định hướng tư duy giải
BTKL Ta có: n Al 0, 08 n NH4 NO3 0, 0175 n e 0,1 N2
Câu 68: Định hướng tư duy giải
QU
Y
n Mg 0, 28 BTE Ta có: n NH4 NO3 0, 045 m 45, 04(gam) n 0, 02 N 2 Câu 69: Định hướng tư duy giải
M
NO : 0, 08 H Ta có n HNO3 0, 72 n e 0,56 NH 4 NO3 : 0, 04 BTKL 8m 2, 64 m 0,56.62 80.0, 04 m 5, 04 Al
KÈ
Câu 70: Định hướng tư duy giải BTKL n e 0, 64 N2O
Câu 71: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
BTE n Al 0,18 n NH4 NO3 0, 03 Ta có: a 0, 6 0, 03 0, 03.2 0, 69 NaAlO 2 : 0,18 n NaOH 0, 78 NaNO3 : 0, 6
Câu 72: Định hướng tư duy giải Ta có:
Câu 73: Định hướng tư duy giải
CI
BTE n Al 0,15 n NH4 NO3 0, 0375 Ta có: a 0, 4875 0, 0375 0, 05 0,575 NaAlO 2 : 0,15 n NaOH 0, 6375 NaNO3 : 0, 4875
AL
NO : 0, 04 H n NH4 NO3 0, 04 n e 0,92 m 15, 06 0,92.62 0, 04.80 75,3(gam) N 2 O : 0, 06
Câu 74: Định hướng tư duy giải
OF FI
Ta có:
NO : 0,1 0,1.3 0,3 8a BTKL n X 0, 4 n NH4 NO3 a 66,9 .27 62(0,3 0,3 8a) 80a 3 NO 2 : 0,3
a 0, 0375 m 0,3.27 8,1 Câu 75: Định hướng tư duy giải
17,55 n 65 Zn 0,54
Câu 76: Định hướng tư duy giải
QU
Câu 77: Định hướng tư duy giải
Y
NO3 : 0, 45 Fe : 0,15 41,10 Fe 2 : 0,15 Ta có: Cu : 0,165 NO : 0,15 Cu 2 : 0, 075
NH
a 0, 03 n e 0,54 X
ƠN
n N2 0, 03 Ta có 53, 43 17,55 (0, 03.10 8a).62 80 a n NH4 NO3 a
n N 0, 06 BTE Ta có: 2 n NH4 NO3 0, 02 m 57,84 n Mg 0,38 Câu 78: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
KÈ
M
Ta có: n H2 0,32 n e 0, 64 vậy Y không thể là N2 vì khi đó số mol e sẽ lớn hơn 0,64
3.1. Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. A. Định hướng tư duy
AL
Với bài toán này cần nhớ các bán phản ứng quan trọng sau: 1. 2H 2SO 4 2e SO 24 SO 2 H 2 O 2. 4H 2SO 4 6e 3SO 24 S 4H 2 O
CI
3. 5H 2SO 4 8e 4SO 24 H 2S 4H 2 O Chú ý vận dụng các định luật bảo toàn (đặc biệt là BTE)
OF FI
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2 SO4 thu được dung dịch X và 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là: A. 0,4
B. 0,6
C. 0,3
Định hướng tư duy giải: BTE Trong muoi n SO 0,55 Ta có: n SO2 0,55 2
D. 0,5
BTKL n Fe a
ƠN
4
75, 2 0,55.96 0, 4 mol 56
Bạn nào chưa thạo BTE có thể dựa vào 2H 2SO 4 2e SO 24 SO 2 H 2 O
NH
Giải thích tư duy:
Bài toàn này đề không nói axit dư nên không thể cho Fe nhảy hết lên Fe3 được. Ta phải dùng đổi e lấy điện tích âm SO 24 rồi lấy khối lượng muối – khối lượng SO 24
Y
Câu 2: Hòa tan hết hỗn hợp X chứa Cu và Fe trong dung dịch H2 SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được
QU
khí và dung dịch Y chứa m gam muối (trong đó S chiếm 22,472% về khối lượng). Mặt khác, đổ dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 74,2
B. 68,8
Định hướng tư duy giải:
M
BTNT.S n STrong Y a Trong Y n SO2 a 4
C. 71,2
D. 66,8
32a 0, 22472 1 m X 96a
4
KÈ
BTDT n SO2 a n Trong 2a 40, 2 m X 2a.17 2 OH
m 34a 40, 2 m 23, 2 1 2 X X a 0,5 0, 22472m X 10, 42688a 0
DẠ Y
BTKL m 23, 2 0,5.96 71, 2 gam
Giải thích tư duy: Bài toán này đề không nói axit dư nên không thể cho Fe nhảy hết lên Fe3 được. Chuyển dịch điện tích
1SO 24 lấy 2OH
Câu 3: Cho Fe tác dụng hết vói dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và đã phản ứng là? A. 0,15
B. 0,12
C. 0,20
D. 0,30
Định hướng tư duy giải:
OF FI
18,54 m 17.2a 233a
CI
Fe : m gam BTKL Ta có: 8, 28 2 m 96a 8, 28 SO 4 : a mol
AL
dung dịch X chứa 8,28 gam muối. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol H2SO4
Fe OH n
m 2,52 n H2SO4 0,12 n SO2 0, 06 a 0, 06 Giải thích tư duy:
ƠN
Bài toán này đề không nói axit dư nên không thể cho Fe nhảy hết lên Fe3 được. Muối gồm sắt và SO 24
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
còn kết tủa là các hidroxit của sắt và BaSO4. Dùng chuyển dịch điện tích từ SO 24 thành 2OH
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hòa tan hoàn toàn a gam Fe bằng dung dịch HCl loãng dư thu được m gam muối. Cũng lượng sắt là: A. 11,2 g
B. 2,8 g.
C. 12,7 g
D. 5,6 g
AL
trên cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được (m + 14,6) gam một muối sunfat. Giá trị a
CI
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng hoàn toàn vói 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. A. 48,66
B. 44,61
C. 49,79
OF FI
Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam . Tính C% của MgSO4 trong X
D. 46,24
Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,2x mol Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 1 : 3), thu được một sản phẩm khử duy nhất SO2 và dung dịch B. Số mol khí SO2 thoát ra là A. x
B. l,7x
C. 0,5y
D. y
Câu 4: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 5,6 lít A. 53,33%
ƠN
SO2 sản phẩm khử duy nhất ở. Tính % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là B. 33,33%
C. 43,33%
D. 50,00%
Câu 5: Cho 4,5 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp hai tạo thành trong dung dịch sau phản ứng A. Al, 28,5 gam
B. Al, 34,2 gam
NH
khí SO2 và H2 S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và khối lượng muối C. Fe, 28,5 gam
D. Cu, 32,0 gam
Câu 6: Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch X B. 120,24g
QU
A. 78 g
Y
và 0,15 mol SO2, 0,1 mol S và 0,005 mol H2S. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là : C. 44,4g
D. 75,12g
Câu 7: Cho m gam Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5. Tổng giá trị của m và lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là :
B. 169,5 gam
M
A. 196,5 gam
C. 128,5 gam
D. 116,12 gam
Câu 8: Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 , thu được A. 153,0
KÈ
15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: B. 95,8
C. 88,2
D. 75,8
Câu 9: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và rắn D. Cho B lội qua
DẠ Y
dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2 SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần % của Fe: A. 58,33%
B. 41,67%
C. 50%
D. 40%
Câu 10: Cho Fe tác dụng hết vói dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2 SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 1,68 gam
B. 1,12 gam
C. 1,08 gam
D. 2,52 gam
atm). Giá trị của V là: A. 3,36
B. 4,48
C. 7,84
D. 5,6
AL
Câu 11: Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 (ở 0°C, 1
Câu 12: Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,848 lít sản phẩm (X) A. H2S
B. SO2
CI
có lưu huỳnh (đktc), muối sunfat và nước. Cho biết (X) là khí gì trong hai khí SO2, H2S? C. Cả hai khí
D. S
OF FI
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 16,8 lít.
B. 17,92 lít
C. 6,72 lít.
D. 20,16 lít
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,55 mol SO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng kim loại trên thu được m gam oxit. Giá trị của m là: C. 55,2 gam
ƠN
B. 25,1 gam
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
A. 22,9 gam
D. 51,8 gam
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
CI
a HCl m 56 35,5.2 m 25, 4 a 56 Ta có: n Fe a a 11, 2 56 H2SO4 d/n m 14, 6 2.56 96.3 2.56
Câu 2: Định hướng tư duy giải
BTNT K 2a b 0, 7 a 0,3125 K 2SO 4 : a Z b 0, 075 KOH : b 174a 56b 58,575
SO : x BTNT S n S 0, 4 a 0, 0875 2 H 2S : y
ƠN
BTE 2x 8y 0, 2.2 x 0, 05 n Mg 0, 2 y 0, 0375 x y 0, 0875
OF FI
Ta có: n KOH 0, 7
%MgSO 4
AL
Câu 1: Định hướng tư duy giải
0, 2. 24 96 48, 66% 4,8 49 0, 05.64 0, 0375.34
NH
Câu 3: Định hướng tư duy giải
+ Nhận thấy dung dịch B có chứa Fe 2 vì nếu Fe bị đẩy hết lên Fe3 thì số mol H2SO4 phải là 3,4x mol.
Vậy n SO2
1 n H SO 0,5y mol 2 2 4
QU
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Y
SO 24 SO 2 H 2 O Nên H2SO4 hết và 2H 2SO 4 2e
Ta sẽ sử dụng phương trình: 2H 2SO 4 2e SO 24 SO 2 H 2 O
0,1.64 53,33% 12
KÈ
%Cu
M
Cu : a CDLBT 64a 56b 12 a 0,1 Ta có ngay: 12 Fe : b 2a 3b 0, 25.2 b 0,1
Câu 5: Định hướng tư duy giải
DẠ Y
a b 0,1 SO 2 : a a 0, 05 64a 34b n e 0,5 Ta có ngay 0,1 2.24,5 b 0, 05 H 2S : b 0,1 BTKL 4,5
0,5.R R 9n 9.3 27 Al n
BTKL m muoi m KL,SO 24 4,5 0, 25.96 28,5
Câu 6: Định hướng tư duy giải
BTKL mmuoi m( KL, SO42 ) 30 0, 47.96 75,12( gam)
Ta sự dụng:
CI
Câu 7: Định hướng tư duy giải
2H 2SO4 2e SO24 SO2 H 2O
a b 0,3 nSO2 a a 0,15 0,3 64a 34b ne 1,5 24,5.2 b 0,15 nH2S b 0,3 BTE nZn 0,75 mZn 0,75.65 48,75
ƠN
BTNT.Zn mZnSO4 0,75(65 96) 120,75
OF FI
5H 2SO4 8e 4SO24 H 2S 4H 2O
Câu 8: Định hướng tư duy giải
Sử dụng phương trình: 2H 2SO4 2e SO24 SO2 H 2O
NH
BTKL m m(Kim loai,SO 24 ) 23, 4 0, 675.96 88, 2
Câu 9: Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe nFe 2nFe2 (SO4 )3 2. Cô cạn E thu được 24g muối khan
24 0,12 400
QU
Y
Fe: 0,12 BTNT(O C) Fe: 0,12 Hỗn hợp đầu: D O : a O : a 0,06 BTE 0,12.3 2.(a 0,06) 0,18.2 a 0,06
Fe O : 0,02 BTKL 0,08.56 BTNT(Fe O) 2 3 %Fe 58,33% 0,12.56 0,06.16 Fe: 0,08
M
Câu 10: Định hướng tư duy giải
KÈ
Ta có sử dụng: 2H 2SO4 2e SO24 SO2 H 2O
SO2 : a H 2SO4 : 2a nSO2 a 8,28 4 nFe 0,375.2a Fe: 0,75a
DẠ Y
a 0,06 nFe 0,045 mFe 2,52(gam) Câu 11: Định hướng tư duy giải
n 0,1 BTE 0,1.3 0,2.2 Ta có: Al nSO2 0,35 V 7,84 2 nCu 0,2 Câu 12: Định hướng tư duy giải
AL
SO 2 : 0,15 Ta có: S : 0,1 n e 0,15.2 0,1.6 0, 005.8 0,94 n SO2 0, 47 4 H S : 0, 005 2
0,1.3 0,2.4 0,55 Fe: 0,1 BTE BTNT SO2 : 8 V 0,75.22,4 16,8 2 C : 0,2 CO2 : 0,2 Ta có: nSO2 0,55 ne 0,55.2 nOtrong oxit 0,55(mol)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
BTKL m 16,3 0,55.16 25,1(gam)
OF FI
Câu 14: Định hướng tư duy giải
CI
Câu 13: Định hướng tư duy giải
AL
n 0,22 BTE Ta có: Al 0,22.3 0,0825.8 X : H 2S nX 0,0825
3.4. Bài toán kim loại tác dụng với muối. A. Định hướng tư duy
AL
Dạng này các bạn chỉ cần tư duy theo hướng “chiến thắng thuộc về kẻ mạnh" nghĩa là các anion ( Cl ,
NO3 , SO 24 ) sẽ được phân bố theo thứ tự từ kim loại mạnh nhất (Mg) tới kim loại yếu nhất (Ag). Bên
CI
cạnh đó các bạn có thể cần áp dụng thêm các định luật bảo toàn đặc biệt là BTKL và sự di chuyển điện tích. Tóm lại tư duy để xử lý dạng toán này là: - Phân bổ anion cho các kim loại trong hệ từ Mg tới Ag. - Áp dụng các định luật bảo toàn (BTKL) nếu cần. - Có thể cần chú ý tới sự di chuyển (thay đổi điện tích). B. Ví dụ minh họa
OF FI
- Xét hệ kín gồm các kim loại và anion.
Câu 1: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,02 mol FeCl3, 0,05 Fe(NO3)3 và 0,05 mol CuCl2. Sau khi A. 7,8.
ƠN
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là? B. 8,4.
C. 9,1.
Định hướng tư duy giải:
D. 10,4.
NH
n Cu 0, 05 Ta có: 5,16 n 0, 06 0,15 0,1 0,31 n Fe 0, 035
Y
n Zn 2 : a mol DSDT BTDT n Fe2 : 0, 035mol a 0,12 m 7,8gam n : 0,31
QU
Giải thích tư duy:
Ta có ngay lượng chất rắn 5,16 gam phải là Cu và Fe dung dịch sẽ có Zn 2 ; Fe 2 và điện tích âm
NO3 Cl (để cho gọn tôi quy thành n )
Câu 2: Cho 1,68 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M.
M
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 4,52.
B. 5,08.
C. 6,01.
D. 7,12.
KÈ
Định hướng tư duy giải: Ta có: n Mg 0, 07
DẠ Y
n Mg2 0, 07 n Ag 0, 03 DSDT n Fe2 0, 04 m n Cu 0, 02 m 5, 08 gam n 0, 01 Fe n NO3 0, 22
Giải thích tư duy: Ta phân bố 0,22 mol điện tích âm NO3 lần lượt cho Mg Fe chất rắn gồm Ag, Cu, Fe.
Câu 3: Cho 1,35 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M. A. 4,23.
B. 5,36.
C. 6,21.
D. 7,11.
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
OF FI
n 3 0, 05 n Fe : 0, 015 Al DSDT n Fe2 0, 035 m n Cu : 0, 02 m 5,36 gam n : 0, 03 Ag n NO3 0, 22
CI
Ta có: n Al 0, 05
AL
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
Ta phân bố 0,22 mol điện tích âm NO3 lần lượt cho Al Fe chất rắn gồm Ag, Cu, Fe.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là B. 98,1.
C. 102,8.
ƠN
A. 97,2. Định hướng tư duy giải:
D. 100,0.
NH
n Al 0, 2 Ag : 0,9 n Al3 0, 2 BTNL n Fe 0, 2 m 100 gam Fe : 0, 05 n Fe2 0,15 n 0,9 NO3
Giải thích tư duy:
điện tích thì có thể đẩy lên Fe3 .
Y
Với bài toán liên quan tới Fe đầu tiên khi phân bổ điện tích ta cho lên Fe 2 trước, sau đó nếu vẫn còn
QU
Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: B. 7,68
C. 12,8
D. 11,52
M
A. 10,24 Định hướng tư duy giải:
KÈ
n AgNO3 0,5.32 0,16 n NO 0,16 3 Vì n Zn NO3 0, 08 2 n 0,18 Zn BTKL(Cu,Ag,Zn ) m 0,16.108 11, 7 15,52 21, 06 0, 08.65 m 12,8
DẠ Y
Giải thích tư duy: Do phản ứng là hoàn toàn mà Zn (mạnh nhất) và có dư nên nó sẽ ôm hết NO3 do đó dung dịch cuối cùng chỉ có Zn(NO3)2.
Câu 6: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
A. 3,00.
B. 3,84.
C. 4,00.
D. 4,80.
Định hướng tư duy giải:
AL
BT.nhom.NO3 Ta có n NO 0,1 Mg(NO3 ) 2 : 0, 05 3
Bảo toàn khối lượng 3 kim loại ta có:
CI
BTKL m 0,1.108 2, 4 10, 08 5,92 0, 05.24 m 4
Giải thích tư duy:
cùng chỉ chứa Mg(NO3)2.
OF FI
Do phản ứng là hoàn toàn mà Mg (mạnh nhất) và có dư nên nó sẽ ôm hết NO3 do đó dung dịch cuối Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là : B. 4,32
C. 4,64
Định hướng tư duy giải:
Cu 2 : a BTDT Ta có n NO 0,1 0,5 0, 6 2 3 Mg : 0,3 a
NH
Vậy 9,36 chất rắn là gì? Đương nhiên là Fe và Cu
D. 5,28
ƠN
A. 4,8
64a 8, 4 56a 9,36 a 0,12 mol
BTKL Và m 0,1.108 0, 25.64 8, 4 0,12.56 0,18.24 19, 44 9,36
Y
m 4, 64 gam
QU
Giải thích tư duy:
DẠ Y
KÈ
M
Vì đề bài nói “một thời gian” nên trong 19,44 gam chất rắn có thể vẫn có Mg dư.