ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN MÔN HÓA HỌC - HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Page 1

TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN MÔN HÓA HỌC - HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C043

Mã phách:

FI

CI

AL

Câu 1: (2,75 điểm) a) Trình bày các phương pháp điều chế Bazơ, mỗi phương pháp cho một ví dụ. Để điều chế Cu(OH)2 thì phương pháp nào phù hợp? Tìm các chất có thể có của phương pháp đã chọn và viết một phản ứng minh họa. b)Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO,CO 2 và SO2 bằng phương pháp hoá học .Viết phương trình phản ứng . c)Cho luồng khí hiđrô dư lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp .Mỗi ống chứa một chất :CaO ,CuO ,Al2O3 ,Fe2O3 ,K2O .Sau đó lấy sản phẩm từng ống cho tác dụng với CO2 và dung dịch HCl .Viết các PTPƯ .

ƠN

OF

Câu 2:(2,0 điểm) Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98% , sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3 . Hấp thụ toàn bộ A3 bằng 200ml NaOH 0,15 M tạo ra dung dịch chứa 2,3g muối . Bằng phương pháp thích hợp tách CuSO4 ra khỏi dung dịch A2 sẽ thu được 30g tinh thể CuSO4. 5 H2O . Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300ml NaOH. Viết phương trình phản ứng . Tính x 1, x2, x3.

QU Y

NH

Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho m gam bột Sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16mol Cu(NO 3)2 và 0,4mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Tính V và m? 2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08gam muối axít. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2?

M

Câu 4: (2,25 điểm) 1. Nêu 3 phương pháp hoá học khác nhau để điều chế Mê tan. Viết các PTHH chứng minh ? 2. Cho biết X chứa 2 hoặc 3 nguyên tố trong số các nguyên tố C ; H ; O . a - Trộn 2,688lít CH4 (đktc) với 5,376lít khí X (đktc) thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng 9,12g. Tính khối lượng phân tử X. b- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpY. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0.48 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 70,92g kết tủa. Xác định CTPT và viết CTCT của X

DẠ Y

Câu 5 (1, điểm) a) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp chất sau : 1)Glucozơ và saccarozơ . 2)Saccarozơ và rượu êtylic . Viết các phương trình hoá học (mà em đã học) để minh hoạ . b) Đun nóng Glixerol với hỗn hợp 3 axit : C17H35COOH , C15H31COOH, C17H33COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác ) tạo thành hỗn hợp các este (chứa 3 gốc axit trong phân tử ) .Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của các este có thể có . ------------------- Hết ------------------

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM điểm

AL

đáp án a) Các phương pháp điều chế Bazơ - Kim loại tác dụng với nước: 2Na + H2O -> 2NaOH + H2 - Oxit ba zơ tác dụng với nước: CaO + H2O - > Ca(OH)2 - Kiềm tác dụng với muối tan: KOH + FeCl2 -> Fe(OH)2 + 2KCl - Điện phân muối có màng ngăn : Điện phân 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 Có màng ngăn

OF

Các phương pháp trên chỉ có phương pháp kiềm tác dụng với muối tan là phù hợp - Dung dịch kiềm như : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Muối tan: CuCl2, Cu(NO3)2 ; CuSO4 PTHH: 2NaOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 + 2NaCl

ƠN

1 (2,75 điểm)

QU Y

NH

b) Nhận ra các khí lần lượt theo thứ tự: Nhận ra SO2 bằng phản ứng làm mất màu dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 +2HBr Nhận ra CO2 bằng phản ứng làm đục dung dịch nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O Nhận ra CO bằng phản ứng với CuO t0 CO + CuO(đen) Cu (đỏ) + CO2 c) Viết đủ 10 PTHH

M

2Cu + O2 -> 2CuO CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH -> NaHSO3 Thử 2,3 g với Na2SO3 nguyên chất và NaHSO3 nguyên chất đều thấy không thỏa mãn ---> 2,3g là hỗn hợp 2 muối. n NaOH = 0,03 mol nên 2a + b = 0,03 mol và 126a + 104 b = 2,3 giải được: a = b = 0,01-> n SO2 = 0,02mol -> nCu dư = 0,02 mol 30g CuSO4 . 5 H2O chứa 0,12 mol -> x1 = 7,68g ; x2 = 1,6g . CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2  0,12 mol 0,24mol Vì phải dùng đến 0,3mol NaOH nên thấy ngay là trước khi kết tủa với CuSO4 đã có: 0,3 – 0,24 = 0,06 mol NaOH dự phản ứng trung hòa H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O 0,03mol 0,06mol => tổng số mol H2SO4 = 0,1+ 0,02.2 + 0,03 = 0,17 => x3 = ( 0,17 . 98 ) : 0,98 = 17(g).

2

DẠ Y

(2 điểm)

0.125 0.125 0.125 0.125

FI

CI

câu

0.125 0.125 0.125 0.125

0,25 0,25

0,25 1 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

2


FI

ƠN

OF

3 (2,0 điểm)

CI

AL

1. Fe + Cu (NO3)2 ---> Fe(NO3)2 + Cu (1) 0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (2) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol - Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà sau đó thu đưọc hỗn hợp kim loại, suy ra Fe còn dư; Cu(NO3) 2 và HCl phản ứng hết - Theo (2): nH2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol).VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit) - Theo PT (1): nFe = nCu = nCu(NO3)2 = 0,16 (mol) -> Theo PT(2): nFe = 1/2nHCl = 0,2 (mol) suy ra, khối lượng Fe dư = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16) - Khối lượng Cu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam) - Vì hỗn hợp hai kim loại thu được có khối lượng = 0,7m (gam) nên ta có PT: (m – 20,16) + 10,24 = 0,7m => m = 33,067(gam) 2. CaCO3 CaO + CO2 (1) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (3) nCaCO3 = 0,3 (mol); nBa(HCO3)2 = 31,08/259 = 0,12 (mol) Nếu chỉ tạo muối axit thì CM của Ba(OH)2 = 0,12/0,8 = 0,15(M) Nếu tạo ra hỗn hợp hai muối thì CM của Ba(OH)2 = 0,18/0,8 = 0,225(M) 0

t > CH4 Ni

NH

1. Điều chế từ C và H :

C + 2H2

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Điều chế từ nhôm cácbua :AlC3 + 12H2O -> 4Al(OH)3 + 3CH4 Điều chế từ hợp chất hữu cơ : t0 > CH4 + Na2CO3 CaO 5,376 2,688 2. n CH4= = 0,12 mol nx = = 0,24 mol 22,4 22,4 7, 2 mx = 9,12 – (0,12 . 16) = 7,2 => Mx = = 30 0,24

4 (2,25 điểm)

2, Các PTHH có thể xảy ra gồm : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

DẠ Y

0,25

M

QU Y

CH3COONa + NaOH

(1)

z y y CxHyOz + ( x + - )O2 -> xCO2 + H2O 2 2 2

CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O CO2dư + H2O + BaCO3 -> Ba(HCO3)2 Xảy ra 2 trường hợp : a, Trường hợp 1: CO2 thiếu -> không có PTHH(4) nCO2 = nBaCO3 =

70,92 = 0,36 mol 197

(2) (3) (4)

0,25

0,25

3


lượng CO2 do CH4 tạo ra theo PT (1) = nCH = 0,12 mol. Do đó lượng CO2 do X tạo ra = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol. Như vậy số 4

X=

0,24 =1 0,24

AL

nguyên tử C trong

FI

CI

12 . 1 + y + 16z = 30 hay y + 16z = 18. Cặp nghiệm duy nhất z = 1 và y = 2 O => CTPT là CH2O ; CTCT là H - C H b, Trường hợp 2 : CO2 dư có PTHH (4) Lúc đó n CO2 = 0,48 + ( 0,48 - 0,36 ) = 0,6 mol đủ dư nCO do X tạo ra = 0,6 - 0,12 = 0,48 mol -> nguyên tử C trong X =

OF

2

0,48 = 2 ta có12 . 2 + y + 16z = 30 <=> 24 + y + 16z = 30 0,24

Cặp nghiệm duy nhất z = 0 ; y = 6 H H CTPT là C2H6 CTCT là H - C -C - H

ƠN

y + 16z = 6

<=>

5 (1, điểm)

NH

H H Nhận biết glucozơ bằng phản ứng tráng bạc, viết đúng PTHH C6H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2OC6H11O5COONH4+2Ag+2NH4NO3

Nhận biết rượu êtylic bằng phản ứng với Na , viết đúng PTHH C2H5OH

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0, 25 0, 25

+ Na ---> C2H5ONa + 1/2 H2

C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH C17H35COO-CH2

QU Y

C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH C15H31COO-CH2

C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH C15H31COO-CH2

0, 5 điểm

DẠ Y

M

C15H31COO-CH2 C17H35COO-CH C15H31COO-CH2

4


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C044

HCl

B

X+

Z

M

t0

D +Z

C

Y+

Z

b. (1đ)

E

OF

Na OH

FI CI A

Bài 1: a. (1 đ) M là một kim loại. Xác định M,B,C,D,E . Viết phương trình biểu diễn

L

Mã phách:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Bằng phương pháp hoá học tách SO2 ra khỏi hỗn hợp khí SO2, SO3, O2.Viết phương trình minh hoạ Bài 2: a(1đ) Từ glucozo và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế : Êtylaxetat, Pôlietilen ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) b. (1đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí bị mất nhãn sau: CH4, C2H4, C2H2,H2. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ Bài 3 ( 1,75 đ) Cho 4,15 gam hỗn hợp kim loại A gồm Fe và Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525 M .Khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Đem lọc kêt tủa gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84 gam và dung dịch nước lọc Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A Bài 4. (1,25 đ) Cho Fe phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 thu được khí A và 7,72 gam muối . Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng . Biết số mol của Fe bằng 37,5 % số mol của H 2SO4 đã tham gia phản ứng Bài 5 (1,5) đ Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol hiđrocacbon A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm 1,52 gam ,đồng thời tạo 4 gam kết tủa Xác định công thức phân tử của A . Viết các CTCT có thể có và gọi tên theo danh pháp thay thế Bài 6 ( 1,5 đ) Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X chỉ chứa C,H,O tác dụng đủ với 600 ml dung dịch AgNO3 1 M thu được 43,2 gam Ag. Biết d x/O2 bằng 2,125 . Xác định công thức cấu tạo đúng của X (Cho biết NTK: C : 12; H : 1; O: 16; Ag:108; Fe: 56; Al: 27; Cu: 64; S = 32)

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Al(OH)3 Bài 1

t0

b. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư O2 O2 dd NaOH dư SO2  Na2SO3 dd HCl SO3 dd Na2SO4 NaOH

SO2 

dd

NH

ƠN

Phương trình phản ứng 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O Na2SO3 +2 HCl  2NaCl + SO2 + H2O NaOH+ HCl  NaCl + H2O

Men giấm

QU Y

C2H5OH + O2

CH3COOH + C2H5OH C2H5OH

M

n CH2=CH2

Y DẠ

Trùng hợp H2SO4đ, 1700C

2 C2H5OH + 2CO2 CH3COOH + H2O

Men giấm

CH3COOC2H5 + H2O

CH2= CH2 + H2O (-CH2-CH2-)n

b) Dùng dung dịch AgNO3 /NH3 nhận ra C2H2 có kết tủa màu vàng C2H2 + 2AgNO3 + NH3 C2Ag2 +2 NH4NO3 Dùng dung dịch Brom C2H4 làm mất màu dung dịch C2H4 + Br2 C2H4Br2 Còn CH4 và H2 đem đốt cháy , lấy sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư có kết tủa là sản phẩm đốt cháy CH4 Còn lại là H2 2H2 + O2  2H2O CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Bài 2

H2SO4đ, 1700C H2SO4đ, 1700C

L

0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ

Al2O3 + H2O

a) C6H12O6 Lên men

Biểu điểm

FI CI A

Đáp án a. M là A,B là AlCl3,C là NaAlO2, D là Al(OH)3 , E là Al2O3 Al + HCl  AlCl3 + H2 2Al +2 NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Na AlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

OF

Bài

0,5đ 0,5đ (hoặc mỗi phương trình được 0,25đ)

0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

2


FI CI A

L

Kết tủa gồm 2 kim loại là Cu và Ag -> Al hết , Fe phản ứng 0,25đ 1 phần , CuSO4 hết 0,25đ 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu  x 1,5x 1,5 x 0,25đ Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu y y y Bài 3:

0,5đ

1,5x + y = 0,2. 0,525= 0,105 (1,5x+y).64 + 56.z = 7,84 27.x + (y+ z). 56= 4,15

NH

Bài 4:

ƠN

OF

0,25đ Giải hệ cho x= 0,05 mol y = 0,03 z = 0,02 0,25đ m Al = 0,05. 27 = 1,35 gam m Fe = 0,05. 56 =2,8 gam Vì số mol Fe phản ứng = 37,5 % số mol H 2SO4 phản ứng nên ta có phương trình 0,25đ 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O x 3x 0,5x 0,25đ Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4  y y 3y x + y = 37,5.3.x: 100

QU Y

400 (0,5,x- y) + 3.y.152 = 7,72 Giải hệ cho x= 0,04 y = 0,005 m Fe phản ứng = 0,045. 56= 2,52 gam

DẠ

Y

M

Bài 5:

CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + H2O  Số mol CO2 = số mol CaCO3 = : 100 = 0,04 mol Khối lượng CaCO3 - khối lượng (H2O + CO2) = 0,6 mH2O = 4 – 1,52 -0,04.44= 0,72 -> n H2O = 0,04 CnH2n + O2  nCO2 + nH2O 0,01 0,04 n = 4 -> CTPT C4H8 * CTCT CH2=CH-CH2-CH3 ( But--en) CH3-CH=CH-CH3( But-2-en) CH2=C(CH3)-CH3( 2-metyl propen)

Bài 6:

(Xiclobutan)

0,5đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,15đ 0,15đ 0,15đ 0,15đ

(Metylxiclopropan)

0,15đ

MX = 32. 2,125 = 68 CT X là CxHyOz -> 12x + y + 16 z = 68 Z = 1 -> x= 4; y =4 -> CTPT C4H4O

0,25đ 0,25đ 0,25đ

CH3

3


FI CI A

L

Z = 2 -> loại Số mol C4H4O = 13,6 : 68= 0,2 Số mol AgNO3 = 0,06; số mol Ag = 43,2: 108 = 0,4 Vậy C4H4O phải chứa chức CHO và có CH≡ 0,25đ CTCT đúng của X là CH≡ C-CH2-CHO 0,25đ Phản ứng : 2CH≡C-CH2-CHO+6AgNO3+8NH3 +2H2O  2CAg≡C-CH2- 0,25đ COONH4+4Ag+ 6NH4NO3

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

(Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà vẫn ra kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa)

4


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C045

L

Mã phách:

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Câu 1: (1,5điểm) 1. Cho chất vô cơ X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng, thu được khí X 1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M=32đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M=44đvC) và nước. Xác định X1, X3, X4, X5, X6 . 2. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2và H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng chất khí. Câu 2: (1,5điểm) 1. Hãy sắp xếp CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH theo trình tự tăng tính linh động của nguyên tử hiđro. Bằng phương pháp hoá học, hãy chứng minh rằng các chất đó đều có hiđro linh động và chứng minh sự đúng đắn của trình tự sắp xếp đó. 2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy trình bày cách phân biệt benzen, toluen và stiren. Câu 3:(2,0 điểm) 1.Có một dung dịch muối clorua kim loại. Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml dung dịch trên, phản ứng xong khối lượng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm Cadimi (Cd) 10 gam vào 100 ml dung dịch muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lượng tấm kim loại là 9,4 gam. a. Xác định công thức phân tử muối clorua kim loại. b. Nồng độ mol dung dịch muối clorua kim loại. 2. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được b gam kết tủa. Tính b. Câu 4: (1,0điểm) Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (khí, điều kiện thường) thì trong hỗn hợp sản phẩm cháy thu được CO2 chiếm 76,52% khối lượng. 1. Xác định công thức phân tử của A. 2. Xác định công thức cấu tạo của A và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ:  Cl (1:1) + H ( Ni ,t ) + H SO (180 C ) dd NaOH A  A Cao su  D     B   C  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Khử hoàn toàn 23,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 thu được hỗn hợp kim loại X và 7,2 gam H2O. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định công thức phân tử của FexOy . 2. Cho 50 gam dung dịch MX nồng độ 35,6% (M là kim loại kiềm, X là halogen) tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1, 2 lần so với nồng độ ban đầu. Xác định công thức phân tử của MX. Câu 6: (2,0điểm) 1. Đốt cháy rượu A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 4:5. Mặt khác khi cho 0,01 mol A tác dụng với Na dư thu được 112 ml H2 (đktc). Tìm CTCT thu gọn và viết các đồng phân có thể có của A. 0

2

0

2

4

DẠ

Y

2

1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

---------------Hết------------

FI CI A

L

2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 este đơn chức trong 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 23,9 gam hỗn hợp 2 muối và m gam 1 rượu. Lượng NaOH dư trung hoà cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Lấy toàn bộ lượng rượu trên cho vào bình Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,25 gam. Xác định CTPT 2 este.

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐIỂM

L

ĐÁP ÁN

CÂU

1 Chất X tác dụng với d2KOH đun nóng thu được khí X là muối amoni. Mặt khác nhiệt phân X thu được khí và H2O X là muối Amoni nitrat (NH4N03) t NH4NO3 + KOH  KNO3 + NH3  + H2O  X1 là NH3 t NH4NO3  N2O + 2H2O  X6 là N2O (1,5điểm) t 2NH3 + 3 CuO  N2 + 3H2O + 3Cu  X3 là N2 t 2KNO3  2 KNO2 + O2  X4 là KNO3, X5 là O2 2. Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư thấy màu của dung dịch brom bị nhạt chứng tỏ trong hỗn hợp khí có SO2. Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua bình đựn nước vôi trong dư thấy có kết tủa chứng tỏ trong hỗn hợp có CO2. Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua CuO, khí thu được dẫn qua CuSO4 khan màu trắng thấy chuyển sang màu xanh chứng tỏ trong hỗn hợp khí có H2. Dẫn tiếp qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có kết tủa chứng tỏ trong hỗn hợp khí có CO. 1. 2 Trình tự tăng dần tính linh động của nguyên tử hidro: C2H5OH ; C6H5OH ; CH3COOH Chứng minh: cả 3 chất đều tác dụng với kim loại kiềm cả 3 chất đều có H linh động. C2H5OH + Na C2H5ONa + 1 2 H2 0

0

0

0,3 điểm

1 điểm

CH3COONa + 1 2 H2

M

Y DẠ

0,1 điểm

C6HONa + 1 2 H2

Chứng minh sự đúng đắn của trình tự sắp xếp trên: C2H5OH + NaOH K0 PƯ C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O  H trong C6H5OH linh động hơn H trong C2H5OH Dung dịch C6H5OH không làm đổi màu quỳ tím Dung dịch CH3COOH làm quỳ tím đổi sang màu đỏ  H trong CH3COOH linh động hơn H trong C6H5OH 2 Lấy mỗi chất một ít cho lần lượt vào 3 ống nghiệm. Sau đó nhỏ vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch KHnO4 . Ống nghiệm nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì ống nghiệm đó đựng Stiren Hai ống nghiệm còn lại đem đun nóng, ống nghiệm nào làm mất màu dung

(1,5điểm)

CH3COOH + Na

0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,5 điểm 0,1 điểm

QU Y

NH

ƠN

OF

0

C6H5OH + Na

1 điểm 0,2 điểm

FI CI A

1

0,25 điểm

0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3


QU Y

NH

2 * NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O Theo ptpư ta có: nCO 2 = nh 2 muối = 0,15 (mol) * sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 nOH- = 1.0,1.2 = 0,2 (mol) nOH 

L

0,2 điểm 1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm

nCaCO3 = nOH  - nCO2 = 0,05 (mol)

0,4 điểm

b = m = 0,05.100 = 5 (gam)

nCO2

M

PTPư : CxHy + (x + Mol :

DẠ

y )O2 4

xCO2 +

1

%mCO2

Y

% m H 2O

=

x mCO2 m H 2O

0,5 điểm

y H2O 2 y 2

0,2 điểm

76,52 44 x = 23,48 9y

y = 1,5  y = 1,5x x Vì A là chất khí  x  4

0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm

0,1 điểm

1. Đặt CTPT của hidrocacbon A là CxHy Giả sử đốt cháy 1 mol A

(1,0điểm)

0,2 điểm

0,2 = 1,33 0,15

T=

4

1 điểm

FI CI A

ƠN

(2 điểm)

OF

3

dịch KMnO4 thì đó là ống nghiệm đựng toluen, ống nghiệm không làm mất màu dung dịch KMnO4 là ống nghiệm đựng benzen 1. Đặt CTPT của muối clorua là : ACln có số mol là x * ACln tác dụng với Fe nFe + 2ACln nFeCl2 + 2A nx/2 x x mkl tăng = m A – mFe  0,1 = MA. x – 56. nx/2  MA.x = 0,1 + 56.nx/2 (1) * ACln tác dụng với Cd nCd + 2ACln nCdCl2 + 2A nx/2 x x mkl giảm = m Cd - mA  0,6 = 112. nx/2 – MA.x  MA.x = 112.nx/2 – 0,6(2) Từ (1) và (2)  0,1 + 56.nx/2 = 112.nx/2 – 0,6  nx = 0,025  MA . 0,025/n = 0,1 + 56.0,025/2  MA = 32n  MA = 64, n = 2 Vậy CTPT của muối clorua là: CuCl2. CM CuCl2 = 0,0125/0,1 = 0,125M

0,2 điểm

4


y

1,5 loại

2

3

3

4,5

6

loại

thỏa mãn

loại vì y phải chẵn

4

 CTPT của A là C4H6

OF

2. CTCT của A là: CH2 = CH – CH = CH2 CH2 = CH – CH = CH2 + Cl2 CH2Cl – CH = CH – CH2OH CH2Cl – CH = CH – CH2Cl + NaOH CH2OH – CH = CH – CH2OH NI T CH2OH – CH = CH – CH2OH + H2  CH2OH – CH2 –CH2 - CH2OH đ CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH HSO  CH2=CH – CH =CH2 + 2H2O 0 0

/

2

4

180 C

, XT nCH2 – CH = CH – CH2 T, P  (-CH2 – CH = CH – CH2 -)n

ƠN

0

1. CuO + H2 Cu + H2O FexOy + yH2 x Fe + yH2O  hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho X tác dụng với H2SO4 loãng thì có 1 pư Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Có nFe = n H = 0,2 (mol) Lại có nO(oxit) = n H O = 0,4 (mol)

NH

5

2

0,1 điểm

L

1

FI CI A

x

0,5 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 1. điểm 0,2 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm

Theo ĐLBT khối lượng: moxit = mFe + mCu + mO  24 = 0,2.56 + mCu + 0,4.16  mCu = 6,4(g)  nCu = 0,1(mol) Mặt khác nO(oxit) = nO(CuO) + nO(FexOy)  MO(FexOy) = 0,4 – 0,1 = 0,3 (mol)

M

(2 điểm)

QU Y

2

2.

Vậy

Y

MMX =

x n Fe 0,2 2    y nO 0,3 3

CTPT của oxit sắt là Fe2O3

0,2 điểm 0,2 điểm 1 điểm

35,6.50 = 17,8 (gam) 100

PTPư : MX + AgNO3 AgX +MNO3 Mol x x x MMX(dư) = 17,8 – x.(MM + MX) Md2sau pư = 50 + 10 – MAgX = 60 – x. (108 + MX)

DẠ

0,2 điểm

0,2 điểm

0,2 điểm 5


0,2 điểm

35,6 = 29,67% 1,2 17,8  x.( M M  M X ) 29,67 = . 100 60  x.(108  M X )

C% MXsau pư =

L

0,2 điểm

M  35,5   X M M  7

 X là Cl , M là li  MX là LiCl

1. Có nH O  nCO  ancol no CTPT của A là: CnH2n+2Oa Coi nH O = 5 ; nCO = 4 nancol = nH O  nCO = 1 2

2

2

2

2

nCO 2 1 = =4 4 n ancol 0,112 Mặt khác: nH 2 = = 0,005 (mol) 22,4 2n H 2 2.0,005 a= = =1 n ancol 0,01

2

NH

CTPT của A là : C4H10O * Các đồng phân của A. CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH CH3 – CH2 – CHOH – CH3 CH3 – CH (CH3) – CH2OH CH3 – C (CH3) (OH) – CH3 2. nNaOH bđ = 0,3 (mol); nNaOH pư với HCl = 0,05 (mol) nNaOH pư với este = 0,3-0,05=0,25 (mol) Có n este < n NaOH pư với este <2n este  Trong 2 este có 1 este là este của phenol Lại có: 2 este tạo ra 2 muối  2 este có chung gốc axit Đặt CTPT 2 este là: RCOOR’ và RCOOC6H4R’’ có mol lần lượt là x và y. RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH RCOOC6H4R’’ + 2NaOH RCOONa + R’’C6H4ONa + H2O

M

QU Y

(2 điểm)

ƠN

n=

OF

6

FI CI A

0,2 điểm 1 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm

0,2 điểm

0,4 điểm 1,0 điểm 0,2 điểm

0,2 điểm

 x  y  0,15  x  0, 05   x  2 y  0, 25  y  0,1

0,1 điểm

 0,15.(MR + 76) + 0,1 (MR’’ + 115) = 23,9  3MR + 2MR’’ = 47  MR = 15 và MR’’ = 1  R = CH3; R’’= H

0,2 điểm

Y

Ta có hệ: 

DẠ

 Xác định R’OH

nH 2 

1 n '  0, 025 2 R OH

Có mbình Na tăng = m ancol - mhiđro mancol = 2,25 + 0,025.2= 2,3

0,2 điểm 6


Mancol = 2,3/0,05 = 46 MR’ = 29 R’ = C2H5 Vậy CTPT 2 este là CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

0,1 điểm

7


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

FI CI A

L

C046

Mã phách:

Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thị Ngà Câu 1 (2 điểm) 1. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: +G Fe

X+C X+D

+I +M

X

F H K +G

+E

F

+L

H + BaSO4

H

OF

+E X+A X+B

ƠN

2. (1 điểm) Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột (khối lượng chất tách ra không thay đổi).

NH

Câu 2 (2 điểm) 1. (1 điểm) Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện của phương trình phản ứng, nếu có) B

E

K (C2H6O)

D

F

G (C2H6O)

QU Y

A

A, B, E, D, F, K, G là những hợp chất hữu cơ khác nhau. 2. (1 điểm) Trình bày phương pháp chưng gỗ để điều chế axit axetic tinh khiết.

Câu 4 (2 điểm)

M

Câu 3 (2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Na và 8,1 gam Al. Tính số mol khí H2 thu được khi: 1. Cho A vào một lượng H2O dư. 2. Cho A vào một lượng dung dịch NaOH dư. Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị hai trong oxi dư thì thoát ra 5,60 lít khí (đktc). Chất rắn còn lại được nung nóng với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu

Y

cho khí thoát ra đi chậm qua đồng (dư) nung nóng thì thể tích giảm đi 20%.

DẠ

1. Viết các phương trình phản ứng hoá học. 2. Xác định tên muối sunfua kim loại đã dùng. Câu 5 (2 điểm)


L

Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng không hoàn toàn và thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thu

FI CI A

hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch

Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 8,88 gam. Tính độ tăng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

khối lượng của bình đựng dung dịch Br2.


L

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

FI CI A

Câu 1 (2 điểm) 1. (1 điểm) X: FeO ; A: CO ; B: Al ; C: H2 ; D: C ; E: Cl2 ; G: HCl ; I: H2SO4 loãng ; L: BaCl2 ; M: H2O t FeO + CO   Fe + CO2 o

t 3FeO + 2Al   3Fe + Al2O3 o

t FeO + H2   Fe + H2O

OF

o

t FeO + C   Fe + CO o

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2

NH

FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4

ƠN

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

570 C Fe + H2O  FeO + H2 o

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

QU Y

2.

Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl, lọc bỏ được SiO2 không tan Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Dung dịch nước lọc gồm FeCl3, AlCl3, HCl dư; nhỏ dung dịch NaOH vào đến khi kết tủa thu được không thay đổi.

M

 NaCl + H2O

HCl + NaOH

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Y

Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3 rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3

DẠ

2Fe(OH)3 Câu 2 (2 điểm)

t   Fe2O3 + 3H2O 0

1.

1500 C 2CH4   C2H2 + 3H2 0


(A)

(B)

Pd, t C2H2 + H2   C2H4 (E)

L

0

FI CI A

axit C2H4 + H2O  C2H5OH (K) askt CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl (D) (F)

CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl o

H SO (®Æc), 140 C 2CH3OH   CH3OCH3 + H2O (G) 2

4

OF

2. – Từ gỗ đem chưng cất ở khoảng 450 – 5000C thu được hỗn hợp sản phẩm gồm

ƠN

CH3COOH (khoảng 40%), axeton, ancol metylic,… – Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư rồi đem chưng cất thu được phần hơi gồm axeton, ancol metylic,… Phần chất rắn còn lại là (CH3COO)2Ca và Ca(OH)2 dư.

NH

– Cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi đem chưng cất thu được CH3COOH. – Làm lạnh thu được CH3COOH. Phương trình hoá học :

QU Y

2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O (CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O

M

Câu 3 (2 điểm) Số mol Na = 0,2 ; số mol nhôm = 0,3. 1. Cho A tác dụng với nước dư: Na tan hết, Al tan một phần theo các PTHH sau: (1)

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (mol): 0,2 0,2 0,2 0,3

(2)

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (mol): 0,2 0,2 0,1

Y

Từ (1), (2)  số mol hiđro thu được là 0,4 mol. 2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư: Na và Al đều tan hết: (3)

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (mol): 0,3 0,3 0,3 0,45

(4)

DẠ

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (mol): 0,2 0,2 0,1


o

t MS + O2   MO + SO2

Các PTHH:

0,2

(1)

0,2

(mol)

Khí thoát ra gồm SO2 và O2 dư. Chất rắn thu được là MO. o

t 2MO + C   2M + CO2

0,2

(mol)

o

t 2Cu + O2   2CuO

(3)

ƠN

2. Theo giả thiết: thể tích khí giảm là thể tích O2 đã phản ứng

OF

0,2

(2)

 Thể tích SO2 là 80%  số mol SO2 = 0,2  M = 41,4 : 0,2 = 207

NH

 Kim loại M là Pb ; Muối là PbS (Tên: Chì sunfua) Câu 5 (2 điểm) C2 H 2 : 0,12 mol H 2 : 0,18 mol

Hỗn hợp khí A ban đầu gồm: 

QU Y

Phương trình hoá học:

Ni, t C2H2 + H2   C2H4 0

 

a   2a

a

Ni, t C2H2 + 2H2   C2H6 0

 

M

b   2b

b

(1) (mol) (2) (mol)

C2 H 6 : b mol C H : a mol  Sau phản ứng ta có hỗn hợp B gồm:  2 4 H 2 : (0,18 - a - 2b) mol C2 H 2 : (0,12 - a - b) mol

Y

Cho B tác dụng với dung dịch brom: +

2Br2   C2H2Br4

(3)

C2H4

+

Br2   C2H4Br2

(4)

DẠ

C2H2

FI CI A

L

Từ (3), (4)  số mol hiđro thu được là 0,55 mol. Câu 4 (2 điểm) 1. Ta có công thức của muối sunfua là MS


C2 H 6 : b mol H 2 : (0,18 - a - 2b) mol

C2H6 + 7/2O2   2CO2 + 3H2O   2b

(mol)

H2 + 1/2O2   H2 O

(6)

(0,18 – a – 2b)   (0,18 – a – 2b)

(mol)

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O Theo giả thiết ta có số mol CaCO3 bằng 0,12 (mol)  n CO2 = 0,12 (mol) = 2b

(*1)

OF

b

(5)

FI CI A

Đốt cháy X:

L

Sau phản ứng ta có hỗn hợp X gồm: 

 mH2O = 8,88 – 0,12.44 = 3,6 (gam)

(*2)

NH

n H2O = 0,2 mol = 0,18 – a – 2b

ƠN

Khối lượng bình tăng lên bằng khối lượng CO2 và H2O

Giải hệ (*1), (*2) ta được: b = 0,06 ; a = 0,04

Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Br2 bằng tổng khối lượng C2H4 và C2H2

DẠ

Y

M

QU Y

Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Br2 = 0,02.26 + 0,04.28 = 1,64 (gam)


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C049

IA L

Mã phách:

ƠN

OF FI C

Câu I: 1. Tính số mắt xích C6H10O5 trong một phân tử tinh bột có khối lượng phân tử 1.000.000 đvC 2. Xác định A,B,D,E,G phù hợp và viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa với đầy đủ điều kiện , biết D là một axit hữu cơ có trong giấm ăn, E là chất hữu cơ dùng làm dung môi để pha sơn: E Tinh bột  A  B  D  G Câu II: 1. Hãy nhận biết các chất bột riêng biệt sau chỉ bằng một thuốc thử : Be, Mg, Ca, K. 2. Sục hoàn toàn a lít CO2(đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH)21M thu được dung dịch A và kết tủa B. a. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Tính a, biết mB = 10g. Tính CM của các chất trong A

KÈ M

QU

Y

NH

Câu III: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử Cacbon thì thu được b gam khí CO2 1. Hãy tìm khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử Cacbon hơn theo a, b, k. 2. Cho a = 2,72g; b = 8,36g và k = 2. Tìm công thức phân tử của A, B và tính % về khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp. Câu IV: to 1. Giả sử xảy ra phản ứng : n MgO + mP2O5   F. Biết rằng, trong F magie chiếm 21,6% về khối lượng. Hãy xác định công thức của F. 2. Hòa tan 3,2gam oxit M2Om trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO410%, thu được dung dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó thu được 7,868g tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. Câu V: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92gam.Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.

DẠ

Y

Cho biết : H=1 ; C= 12 ; N= 14 ; O=16 ; S = 32 ; Cl= 35,5 ; Na = 23 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn= 65;Ca=40; P=31; Mg=24;


2 II

1 2

Đáp án

1000000  6173. 162 A: C6H12O11; B: C2H5OH; D: CH3COOH; E: CH3COOC2H5 ; G: CH3COONa H2O * nCa (OH )2 = 0,5 mol;

Số mắt xích là n =

OF FI C

Câu - Ý I 1

IA L

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

ƠN

2a Có thể xảy ra hai phương trình sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 (2) 2b tính a? - Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư ; chỉ xảy ra phương (1) Dễ tính: a = 2,24 lit trình - Trường hợp 2 : Ca(OH)2 hết; xảy ra cả (1) và (2) a = 20,16 lít 0, 4 - CM (Ca(HCO3)2 ) = = 0,8M 0,5 1 Gọi CTTQ hai ankan là : C n H 2 n + 2 (n < n < n+ k)

1

0,5 0,5 0,5

0,5

1,5

NH

III

Điểm 1

1,5

DẠ

Y

KÈ M

2

QU

Y

C n H 2 n + 2   n CO2 b a gt n =   44 14n  2 b n = 22a  7b b < n+k  n< 22a  7b Hay : b b -k<n< (1) 22a  7b 22a  7b Thay a = 2,72; b = 8,36g; k = 2  4,33 < n < 6,33  n= 5 hoặc n= 6. - Trường hợp 1: n= 5 C5H12 + 8O2   5CO2 + 6H2O x 5x C7H16 + 11O2   7CO2 + 8H2O y 7y

IV

1

 x  0, 01mol 72 x  100 y  2, 72 gt   %C5H12 = 26,47%    y  0, 02mol 44(5 x  7 y )  8,36 %C7H16 = 73,53% - Trường hợp 2: n=6 Tương tự như trên ta có %C6H14 = 79% và % C8H18= 21% t n MgO + mP2O5   MgnP2mO5m+n o

1


2

24n.100 = 21,6 24n  62m  16(5m  n)

 n = 2m : Mg2P2O7 M2On + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2O

1

Nếu có 1 mol M2Onthì số gam dung dịchH2SO410% là 980n; 2M  96n .100 = 12,9  M = 18,65n 2M  996n

Vậy oxit là Fe2O3. Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

OF FI C

Số gam dung dịch muối là: (2M+996n). C%=

IA L

%Mg =

Nếu hiệu suất là 100% thì số mol muối bằng số mol oxit = 0,02 mol Vì hiệu suất là 70% nên số mol = 0,014mol

ƠN

Số gam Fe2(SO4)3= 0,014 . 400 = 5,6gam < 7,868 Vậy muối là Fe2(SO4)3 . xH2O V

1

Dễ dàng suy ra muối là Fe2(SO4)3 .9H2O Biện luận AlCl3dư . Lần 1: 0,3 Lần 2: 3x

0,1

x

NH

3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 0,1 x

Đặt số mol AlCl3 còn dư sau lần 1 tác dụng với NaOH là x.

Y

Nếu sau khi thêm 100ml NaOH nữa mà AlCl3phản ứng đủ hoặc vẫn

QU

dư  số mol Al(OH)3 = 0,1 +

0, 2 10,92 = 0,167 > = 0,14 3 78

Vậy đã có phản ứng tạo ra NaAlO2 NaOH

+ Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O

KÈ M

(0,2-3x)

(0,2-3x)

nAl (OH )3 còn lại = (0,1+x) – (0,2-3x) = 0,14

DẠ

Y

x=0,006. vậy CM (AlCl3) = 1,6M.

1


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C050

L

Mã phách:

FI CI A

Bài 1. (2,5 điểm) 1. Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl. 2. a) Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dung dịch Ba(OH)2, HClđ , có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình phăn ứng.

OF

b) Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây : CaO,

ƠN

CaCl2 khan, H2SO4 đ , P2O5, NaOH rắn. 3. Axit sunfuric 100% hấp thụ SO3 tạo ra ôleum có công thức H2SO4..n.SO3. Hòa tan 6,76 gam ôleum trên vào H2O được 200ml dung dịch H2SO4. Cứ 5 ml dung dịch H2SO4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định

NH

công thức ôleum.

Bài 2. (0, 5 điểm ) Đốt cháy 2,7gam hợp chất A chứa C,H,O cần dùng hết 3,696 lít oxi (đktc),

QU Y

thu được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ VH2O :VCO2 = 5 : 4. Tìm công thức phân tử của A. Biết tỷ khối hơi của A so với N2 là 3,215. Bài 3. (0, 5 điểm ) Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi freon

M

(ví dụ CF2Cl2) được viết như sau:

CF2Cl2

O3 + Cl O3 + ClO

Cl + CF2Cl

(a)

O2 + ClO O2 + Cl

(b) (c)

Giải thích tại sao một phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử

Y

ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.?

DẠ

Bài 4. (1,5 điểm ) Cho sơ đồ biến đổi bên : Hoàn thành các phương trình phản ứng.

AlCl3

Al2(SO4)3

Al(OH)3 1

Al2O3


(Chỉ được dùng 1 phản ứng cho 1 mũi tên)

OF

FI CI A

L

Bài 5. ( 2,5 điểm) . Hỗn hợp X gồm Mg và Fe. Cho 3,4 gam hỗn hợp X vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 4,6 gam chất rắn Y và dd Z chứa 2 muối. Thêm dd NaOH dư vào dd Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 3 gam chất rắn T. Tính: a. Thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp X. b. Nồng độ mol/l của dd CuSO4. c. Thể tích khí SO2 (ở đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 4,6 gam chất rắn Y trong dd H2SO4 đặc, nóng. Bài 6. (1,5 điểm ) Đem 2,24 lít (đktc) một hyđrocacbon A mạch hở tác dụng hết với dung dịch chứa 0,2 mol brôm. mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thì thu được 0,2 mol CO2.

ƠN

a) Xác định CTCT của A b) Từ A và các hoá chất vô cơ đầy đủ, viết PTPƯ điều chế nhựa PVC, cao su Buna.

NH

Bài 7. (1 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C xH2x+2 và CyH2y+2 thì thu được b b k < x < 22a  7b 22a  7b

QU Y

b gam CO2. Chứng minh rằng nếu y – x = k thì:

Cho: Al = 27 ; Mg = 24; Ca = 40 ; Ba = 137; Cu=64; Na=23; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; C = 12 ; H = 1; Fe=56 .

DẠ

Y

M

------ Hết -----

2


FI CI A

Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên: 0.75 điểm +Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K2SO4 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + K2SO4 = BaSO4 + 2KOH + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl3 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO3)3 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O + Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 a) Có thể điều chế được 6 khí : Cl2, CO2, H2, SO2, H2S , NH3 1.0 điểm PTPƯ: 2KMnO4 + 16HClđ  2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O NH4HCO3 + HClđ  NH4Cl + CO2 + H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 MnO2 + 4HCl đ  MnCl2 +Cl2 + 2H2O NaHSO3 + HClđ  NaCl + SO2 + H2O BaS + 2HClđ BaCl2 + H2S Ba(OH)2 + NH4HCO3  Ba(HCO3)2 + NH3 + H2O Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O b) Chọn CaCl2 khan để làm khan các khí thu được. 0,25điểm nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (1) H2SO4.nSO3 + H2O  ( n+1) H2SO4 (2) H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + H2O (3) n NaOH = 4.10-3 mol  n H2SO4(3) =2.10-3 mol Trong 200ml dung dịch H2SO4 có : n H2SO4 = (200.2.10-3)/5 = 0,08 mol Ta c ó pt: 0,08. ( 98+ 80n) / (n+1) =6,76 n=3  CTPT oleum là : H2SO4.3 SO3

0,5 điểm

DẠ

Y

1.3

M

QU Y

NH

1.2

ƠN

OF

BÀI 1 1.1

L

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

BÀI 2

PTPƯ :

CxHyOz +(x +y/4-z/2) O2 

xCO2 + y/2H2O (1)

0, 5điểm 3


2

gam

FI CI A

ĐLBTKL:

L

MA = 28. 3,215 = 90 đvC  nA = 2,7:90 = 0,03 mol n O2 = 3,696 : 22,4 = 0,165 mol  mO = 0,165. 32 = 5,28

Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc. Nguyên tử Cl sinh ra ở phản ứng (c) lại tiếp tục tham gia ở phản ứng (b), quá trình đó được lập đi lập lại hàng chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon(O3). Trong khí quyển có một lượng nhỏ metan. Đồng thời với hiện CH4 (khí quyển )+ Cl .  HCl + CH3 . tượng "lỗ thủng ozon" là hiện tượng "mưa axit" do: 1. AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl 2. Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O 3. Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 t 4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O  5. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 6. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 + 3BaSO4  2AlCl3 7. 2AlCl3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6HCl - Vì dung dịch Z chưa 2 muối ( MgSO4, FeSO4 ) nên cả 2 kim loại ban đầu Mg và Fe đã phản ứng với CuSO4- Vì khối lượng hai oxít kim loại ( MgO, Fe 2O3) thu được sau khi đem nung ngoài không khí nhỏ hơn hỗn hợp 2 kim loại ban đầu nên chứng tỏ phải có 1 kim loại còn dư. - Mg có tính khử lớn hơn Fe nên Mg phản ứng hết , và Fe còn dư. - Fe còn dư nên CuSO4 hết.(vì pư xảy ra hoàn toàn ). PTPƯ : Đặt x, y là số mol của Mg và Fe : 24x + 56y = 3,4 ( 1*)

BÀI 4

0,25điểm

0,25điểm 1,5 điểm

1,5 điểm

M

BÀI 5 a)

QU Y

0

NH

ƠN

BÀI 3

OF

mCO2 + m H2O = 2.7+ 5.28 = 7.98 gam (1), có: 0,03x. 44 + y/2.0.03.18 = 7.98  1,32x + 0,27y = 7,98 (I) Thep gt: VH2O = 5/4VCO2  n H2O = 5/4n CO2  y = 2,5x (II) Từ (I-II) suyra: x = 4, y = 10 Ta có: MA = 90  12x + y + 16z = 90 (III) Thay x, y vào (III), suy ra : z = 2. Vậy CTPT A: C4H10O2

DẠ

Y

Mg + CuSO4  Mg SO4 + Cu x x x x Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu y‘ y‘ y‘ y‘ MgSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Mg(OH)2 x x

(1) (2) (3) 4


FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2 y‘ y‘ Mg(OH)2  MgO + H2O x x 2 Fe(OH)2 + 1/2 O2  Fe2O3 + 2 H2O y‘ y‘

L

(4)

FI CI A

(5) (6)

OF

Có PT : 64.(x+ y ‘) + 56.(y- y ‘ ) = 4,6 (2*) 40x + 80y ‘ =3 (3*) ‘ (1*), (2*), (3*) có x= 0,025, y= 0,05, y = 0,025 (Mol) % mMg = 0,025. 24 / 3,4 = 17,65 % % m Fe = 100% - 17,65 = 82,35 % n CuSO4 = x+ y ‘ = 0,025+0,025= 0,05 mol CM = 0,05/0,25 = 0,2 M

0,25điểm

ƠN

b) c)

(8)

nA = 0,1 mol Số liên kết đôi trong A : a = nBr2 : nA = 0,2 : 0,1 = 2. CTTQ A : CnH2n-2 (n >1) CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2  n CO2 +(n-1) H2O 0,1mol 0,1n mol  0,1 n = 0,2  n = 2  CTPT A : C2H2  CTCT :

QU Y

BÀI 6 a)

0,75 điểm

(7)

NH

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2+ 2H20 0,05 0,05mol 2Fe + 6H2SO4  Fe2 (SO4)3 + 3SO2+ 6H20 0,025 0,075mol V SO2 = 0,125 .22,4 = 2,8.(l)

CH

2CH

C

CH

CH2= CH -

CH

+ H2

C

CH

Ni,to  CH2= CH-CH= CH2

DẠ

Y

CH2= CH -

CH

0,5 điểm

xt 

M

b)

0,5điểm

Na,to, x

5


n CH2= CH-CH= CH2

(-CH2 – CH = CH -CH2 -) n

cao su Buna

L

Pd + HCl  CH2=CHCl

CH

FI CI A

CH

n CH2=CHCl  (- CH2- CHCl-)n

PVC BÀI 7

3x  1 O2  xCO2 + (x+1) H2O (1) 2 3y 1 CyH2y+2 + O2  yCO2 + (y+1) H2O (2) 2 Đặt z, t là số mol của 2 h/c : có: (14x+2)z + (14y+2)t = a  14(xz + yt) + 2(z+t) = a ( I ) b (1-2): n CO2 = xz + yt = mol. Thay xz+yt vào ( I ): 44 7b 1 b 22a  7b 14. + 2(z+t) = a  z+t = (a - ) = 22 2 44 44 b xz  yt b 44 Đặt số ngtử C trung bình: n C = = . = 22a  7b z t 44 22a  7b Ta có x < nC <y  b x < < x+k 22a  7b b Suyra: x < b b 22a  7b đpCm -k< x < b 22 a  7 b 22a  7b x> -k 22a  7b

Hết

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

CxH2x+2 +

0,5 điểm 1 điểm

6


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C051

trong 4 bình khí riêng biệt.Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

AL

Câu 1 (1 điểm): Nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí: CH4,H2,CO2,O2 đựng

CI

Câu 2 (1 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, mỗi mũi tên là một phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

(2)

FeCl3

(4) Fe(NO3)3

(5) Fe(OH)3

(6)

Fe2O3

Fe

OF

Fe

(3)

FI

(1)

Câu 3 (1 điểm): Nêu tính chất hóa học của axit HCl? Cho ví dụ minh họa? Câu 4 (1 điểm): Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các chất có công thức phân

ƠN

tử C3H8O?

Câu 5 (2 điểm): Đốt cháy không hoàn toàn 5,4(g) Al thu được m(g) hỗn hợp X gồm (Al và Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được

NH

1,68 lít khí (ở đktc).

a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b- Tính giá trị m?

QU Y

Câu 6 (2 điểm): Cho 75(g) CaCO3 vào 200(g) dung dịch HCl 36,5%. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X.

a- Viết phương trình phản ứng xảy ra? b- Tính C% của các chất trong dung dịch X? Câu 7 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 9,2(g) C2H5OH rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào

M

V(lít) dung dịch NaOH 2M. Tính giá trị nhỏ nhất của V để dung dịch thu được chỉ

----------------------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

DẠ Y

chứa một muối tan Na2CO3?

-1-


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 0,5 đ

AL

- Đánh dấu các bình khí sau đó dẫn mỗi bình một ít khí vào ống nghiệm đậy kín. - Dùng que đóm còn tàn đỏ cho vào từng ống nghiệm nếu thấy bốc cháy trở lại đó là O2. - Ba khí còn lại dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi trong Câu 1 nếu có kết tủa là CO2: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O -Hai khí còn lại đốt cháy rồi thu sản phẩm vào ống nghiệm úp ngược, sau đó cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch Ca(OH)2 nếu có kết tủa là CH4 còn lại là H2: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Ca(OH)2 + COo 2 CaCO3 + H2O t 2H2 + O2 o 2H2O t 1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2) FeCl3 + Al AlCl3 + Fe 3AgCl  + Fe(NO3)3 Câu 2 3) FeCl3 + 3AgNO3 4) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3  + 3NaNO3 o 5) 2Fe(OH)3 t Fe O + 3H2O o 2 3 t 6) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 a)Tính axit: - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -Tác dụng với bazơ. NaOH + HCl NaCl + H2O -Tác dụng với oxit bazơ. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Câu 3 -Tác dụng với muối. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O b) Tính khử: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,5 đ

0,5 đ

Viết đúng 3 phương trình được 1 điểm 1,5 điểm

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

0,5 đ

CH3 CH2 CH2 OH

DẠ Y

Câu 4

CH3 O

CH3

to

CH2

;;

CH

CH3

OH

CH3

-Tính số mol nhôm:  Al=

1,68 5,4 =0,2mol;  O 2 = =0,075mol 22,4 27

- Phương trình phản ứng: -2-

0,5 điểm Viết 3 cấu tạo được 2 điểm, 2 cấu tạo 1,5điểm, 1cấu tạo 1 điểm. 1 điểm


200.36,5 75 =0,75mol;  HCl= = 2mol 36,5.100 100

1 điểm

CI

-Tính số mol:  CaCO 3 =

AL

Câu 5

3 điểm

4Al + 3O2 2Al2O3 0,15mol 0,1125mol 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,05mol 0,075mol m= 5,4 + 3,6 = 9g

1 điểm 2 điểm

OF

FI

-Phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Câu 6 0,75mol 1,5mol 0,75mol 0,75mol mdd sau= 200 + 75 – 44.0,75= 242g mHCl dư= 0,5.36,5=18,25g, mCaCl 2 =0,75.111=83,25g C%HCl= 18,25/242= 7,54%; C%CaCl 2 =83,25/242=34,4%

NH

2CO2 + 3H2O 0,4mol Na2CO3 + H2O

DẠ Y

M

QU Y

C2H5OH + 3O2 0,2mol CO2 + 2NaOH 0,4mol 0,8mol V=0,8/2=0,4(lít)

9,2 =0,2mol 46

ƠN

Tính số mol rượu:  rượu=

-3-

1 điểm 3 điểm


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C052

................................HẾT..................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu1(3đ): Cho 2,3 gam Na vào 27 ml H2O .Hỏi phải dùng bao nhiêu ml H2SO4 20% (d= 1,14 g/ml) để trung hoà hoàn toàn 20 gam dung dịch nhận được. Câu 2(3đ) : Hợp chất AB2 có tổng các loại hạt là 66 hạt .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hạt mang điện có trong 2 nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện có trong nguyên tử A là 20.Xác định công thức phân tử hợp chất AB2 Câu 3(5đ) : Trong bình kín chứa etylen ,hiđro và một ít bột Ni (thể tích không đáng kể ) ở đktc . Đốt nóng bình một thời gian sau đó đưa về 00c , áp suất lúc đó là P tỷ khối hơi đối với H2 của hỗn hợp trước và sau phản ứng là 7,5 và 9. 1. Giải thích tại sao tỷ khối hơi tăng 2. Tính % thể tích mỗi khí trong bình trước và sau phản ứng. 3. Tính áp suất p và hiệu suất phản ứng11 Câu 4(2đ) : Bổ xung và hoàn thành các phản ứng sau : a. Br2 + SO2 + H2O -> ? + ? b. FexOy + HCl -> ? + ? c. Fe3O4 + ? + ? -> FeCl3 + H2O d. Fe3O4 + ? + ? -> FeCl2 + H2O Câu 5(3đ ): 3,78 gam nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y . khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 .Xác định công thức muối XCl3 . Câu 6(4đ) : Hỗn hợp khí B chứa C2H2 và CH4. a. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B cần 42,56 lít ôxi. Xác định % thể tích mỗi khí có trong B. b. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B, cho tất cả sản phẩm hấp thụ vào dung dịch C chứa 74 gam Ca(OH)2 .Khối lượng dung dịch C tăng hay giảm bao nhiêu gam? Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn . (C:12,Na:23, H:1,Al:27,Fe:56,Cl:35,5,S:32,Ca:40)

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

QU Y

L 1,5

1,5

1,5

1,5

1

1.5

DẠ

Y

M

3 (5 điểm)

FI CI A

C2H4 + H2 -> C2H6 s ố mol sau p ư gi ảm kh ối l ư ợng kh ông thay đ ổi -> Ms > Mtr -> t ỷ kh ối đ ối v ới H2 t ăng H2 + C2H4 -> C2H6 bđ a b mol pư x x x sau p ư a-x b-x x 28a + 2b M tr = 7,5.2 = a + b a = b % C2H4 = % H2 = 50% 28a + 2b M s = 9.2 = a + b –x a = 3x sau pư n C2H4 = nH2 = a-x =2x n C2H6 = x nhh = a+b-x = 2a-x = 5x % C2H6 = 20% % C2H4 = % H2 = 40% hiệu suất phản ứng x/3x. 100 = 33,33%

NH

2 (3 điểm)

Điểm

OF

1 (3 điểm)

Đáp án Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2 0,1 0,1 0,05 mdd = 2,3 + 27 – 0,05.2= 29,2 g trong 20 g dd NaOH thì nNaOH = 2/29,2 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O 2/29,2 2/29,2 mH2SO4 = 2/29,2. 98= 196/29,2 g mddH2SO4 = 9,8/29,2 g V H2SO4 = mdd/d = 0,3 ml 2ZA + NB + 4ZB + 2NB = 66 2ZA + 4ZB –(NA + 2NB) = 22 4ZB - 2ZA = 20 ZA = 6 -> A l à C ZB = 8 -> B l à O CTPT c ủa AB2 l à CO2

ƠN

Câu

Ptr Ps

=

ntr ns

1.5

1

2


FI CI A

OF

5 (0.5 điểm)

Al + XCl3 -> X + AlCl3 cứ 27 gam Al phản ứng ,khối lượng chất tan giảm (X27)gam 3,78 gam 4,06 gam 27 . 4,06 = 3,78 (X- 27) X = 56 (Fe) Số mol khí B:

17,92 42,56  0,8 ; Số mol khí ôxy:  1,9 22,4 22,4

ƠN

4 (2 điểm)

A, Br2 + SO2 + H2O -> H2SO4 + 2 HBr B, FexOy + 2y HCl -> x FeCl2y/x + y H2O C, 2Fe3O4 + 16 HCl + Cl2 -> 6 FeCl3 + 8 H2O D, Fe3O4 + 8HCl + Fe -> 4 FeCl2 + 4 H2O

L

P= 5/6 atm

NH

Các phương trình : 2C2H2 + 5O2 = 4CO2 + 2H2O (1) CH4 + 2O2 = CO2 + 2H2O (2) Gọi x, y lần lượt là số mol C2H2, CH4. Có:  x  y  0,8  5 x  2 y  1,9  2

QU Y

6 (3 điểm)

Giải hệ được x = 0,6; y = 0,2

M

Tính % thể tích các khí Theo các phản ứng : 1;2: Tổng mol CO2 = 0,6 x 2 + 0,2 x 1 = 1,4 mol Tổng mol H2O = 0,6 x 1 + 0,2 x 2 = 1,0 mol Số mol Ca(OH)2 =

2

0.25

0.25

0,5

0,5

0,5 1

0,5

74 1 74

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3  + H2O

DẠ

Y

(3)

2CO2 +Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 (4)

1

Vì: số mol số mol Ca(OH)2 < số mol CO2 < 2 x mol Ca(OH)2. Do đó tạo thành 2 muối.

3


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa Học

C055

AL

Mã phách:

Tinh bột

+ H2O 0

dd axit, t

A

+ O2

ƠN

OF

FI

CI

Câu 1 (0,75đ): Có một miếng Na, do không được bảo quản cẩn thận, nên đã tiếp xúc với không khí ẩm (thành phần chủ yếu là: N2, O2, H2O, CO2), sau một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tác dụng với nước được dung dịch B. Cho biết thành phần có thể có của A, B là gì? Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 2 (1,75đ): a) Chỉ có H2O và khí CO2 làm thể nào có thể phân biệt được 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. b) Trình bày cách pha chế 400 gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H20 và nước (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ). Câu 3 (1,25đ): a) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: B men giấm D men rượu

+ NaOH

E

+ NaOH rắn G CaO, to

+ Cl2 askt

H

DẠ Y

M

QU Y

NH

b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất A, B, D (ở trên) đựng trong các lọ riêng rẽ. Câu 4 (1,25đ): Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z có công thức tương ứng là CxH2y, CxH2x, CyH2y. Biết tổng khối lượng phân tử của chúng bằng 142 và khối lượng phân tử của X bằng khối lượng phân tử khí cacbonic. a) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z b) Xác định các công thức cấu tạo X, Y, Z, biết Y có cấu tạo mạch hở, Z có cấu tạo mạch vòng. Câu 5 (3,0đ): Hòa tan hoàn toàn 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A. a) Sục luồng khí CO2 vào dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã phản ứng (ở đktc) b) Hòa tan hoàn toàn 8,40 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dich A thì có kết tủa xuất hiện không? Giải thích. Câu 6 (2,0đ): Trộn 2,688 lít CH4 với 5,376 lít khí X (chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là C, H, O) được hỗn hợp khí Y có khối lượng 9,12 gam. Các thể tích khí đo ở đktc a) Tính khối lượng phân tử của X. b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết bằng dung dịch NaOH dư, thu được 63,60 gam muối. Xác định CTPT của X. Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24, Ca=40; Ba=137

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

FI

ƠN

NH

QU Y

0,25đ

0,25đ

0,50đ

0,50đ

0,25đ

400  10 = 40,00 gam 100

M

Câu 2: (1,75 đ)

0,50đ

CI

1: (0,75 đ) 4Na + O2  2Na2O 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Na2O + CO2  Na2CO3 A gồm: Na2O, NaOH, Na2CO3, Na dư Na2O + H2O  2NaOH 2Na + 2H2O  2 NaOH + H2 B gồm: NaOH, Na2CO3 2: (1,75 đ) a) - Chia các chất cần nhận biết thành nhiều phần - Đem hòa tan các chất vào nước, nhận ra hai nhóm: Nhóm 1: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (tan) Nhóm 2: BaCO3 và BaSO4 ( không tan) - Sục khí CO2 vào hai lọ ở nhóm 2 vừa thu được ở trên - Lọ kết tủa bị tan là BaCO3, lọ không có hiện tượng là BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 - Lấy Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho vào hai lọ ở nhóm 1 + Lọ không có hiện tượng gì NaCl + Hai lọ cho kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 Na2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + 2NaHCO3 Na2SO4+ Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3 - Phân biệt hai kết tủa BaCO3 và BaSO4 như trên b) Tính toán:

OF

Câu 1: (0,75 đ)

ĐIỂM

AL

HƯỚNG DẪN

CÂU

mCuSO4 =

250 gam CuSO4.5H20 có 160 gam CuSO4

DẠ Y

mCuSO4 .5 H2O = 40  250 = 62,50 gam 160

 mH 2O = 400,00 – 62,50= 337,50 gam Pha chế: - Cân 62,50 gam CuSO4.5H20, cho vào cốc thủy tinh - Cân lấy 337,50 gam nước rồi đổ dần vào cốc và khuấy đều cho tan hết 3: (1,25 đ) a)

0,25đ

2


(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 (A) 2C2H5OH + 2CO2 (B)

 

men giấm

C2H5OH + O2

CH3COOH + NaOH

CH3COOH + H2O (D)

 

OF

CH4 + Na2CO3 (G)

askt  

CH3Cl + HCl (H) b) Dùng quì tím và dung dịch Ag2O/NH3

ƠN

CH4 + Cl2

CH3COONa + H2O (E)

 

CaO, t0

CH3COONa + NaOH

0,75đ

CI

 

men rượu

C6H12O6

FI

Câu 3: (1,25 đ)

AL

axit,t o

C6H12O6 

CH3COOH đỏ

NH

Quì tím Ag2O/NH3

C2H5OH -

0,75đ

C6H12O6 + Ag2O NH   C6H12O7 + 2Ag 4: (1,25 đ) MX = 12x + 2y = 44  x=3, y=4 MX + MY + MZ =14x + 14y = 98

QU Y

3

0,50đ

X: C3H8, Y: C3H6; Z: C4H8 Câu 4: (1,25 đ)

b) CTCT của X, Y, Z:

M

X: H3C – CH2 – CH3 Z: H2C  CH2 

0,25đ

Y: H2C = CH – CH3

H2C  CH2

0,25đ

CH2 H2C  CH  CH3

DẠ Y

5: (3,0 đ) a)

Câu 5:

0,25đ

22,95 = 0,15 (mol) 153 n BaCO3 = 19,7 = 0,1 (mol) 197

nBaO =

BaO + H2O  Ba(OH)2 0,15 0,15 (mol)

(1)

0,50đ

3


Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O BaCO3 + CO2dư+ H2O  Ba(HCO3)2

(2) (3)

AL

(3,0 đ)

n BaCO3 < nBa (OH )2  Có thể xảy ra hai trường hợp

nCO2 = n BaCO3 = 0,1  vCO2 = 0,1  22,4 = 2,24 (lít)

OF

nCO2 (2) = n BaCO3 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)

0,50đ

FI

Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, CO2 dư sau (2)  xảy ra (3)

n BaCO3 (1) = nCO2 (1) = nBa (OH )2 = 0,15 (mol)

0,50đ

CI

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết sau (2)  không xảy ra (3)

nCO2 = nCO2 (1) + nCO2 (2) = 0,2 (mol)

ƠN

 vCO2 = 0,2  22,4 = 4,48 (lít) b) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 Mặt khác:

(4) (5) 0,50đ

NH

Theo (4), (5)  nCO2 = nhh

0,25đ

8,4 8,4 n < hh < hay 84 100

0,84 < nhh < 0,1

QU Y

Khi sục CO2 vào dung dịch A Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 Để không có kết tủa xuất hiện Vì

nCO2 <

0,1 

nCO2

n Ba (OH ) 2

<

nCO2 n Ba (OH ) 2

2

0,50đ

0,1  0,667  Khi sục khí B 0,15

M

vào dung dịch A luôn có kết tủa 6: (2,0 đ) a)

0,50đ

nCH 4 =

DẠ Y

2,688 =0,12 (mol), 22,4 n X = 5,376 =0,24 (mol) 22,4

Câu 6: (2,0 đ)

0,1216 + 0,24MX = 9,12  MX =30 b) X: CxHyOz  O2   CO2 + 2H2O (1) CH4 0,12 0,12  O2  2xCO2 + yH2O (2) 2CxHyOz 

0,50đ

4


0,24x

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

(3)

AL

0,24

63,6 =0,6 (mol) 106

 0,12 + 0,24x = 0,6  x=2 Mặt khác Mx = 12x + y + 16z = 30  y + 16z = 6  z=0, y = 6 thoả mãn Công thức của X: C2H6

0,50đ

FI

n Na2CO3 =

CI

0,50đ

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Ghi chú: Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm

5


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C056

AL

Mã phách:

Câu 1: (4 điểm) 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a/ Fe3O4 + HCl b/ FeS2 + O2

CI

I/ PHẦN LÝ THUYẾT

t c/ Cu + H2SO4đặc,to d/ FexOy + CO  FeO + CO2 2/ Từ các chất: Fe, HCl, Al4C3, KMnO4, C2H5OH, H2SO4đặc, C, CaC2, có thể điều chế được những khí nào? Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng dung dịch Brom hãy nhận biết 3 lọ không màu đựng 3 chất khí CH4, C2H4, C2H2. II/ PHẦN BÀI TẬP Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. a/. Tìm điện tích hạt nhân của nguyên tử X? b/. Biết một nguyên tử X có khối lượng 6,655.10-23 gam. Tìm nguyên tử khối của X ( tính bằng đơn vị cacbon). Câu 2: (4 điểm) a/. Tỷ khối của khí X so với khí Y là 0,5 và tỷ khối của khí Y so với khí Z là 1,75. Hãy xác định tỷ khối của khí X so với khí Z. b/. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm CH4; C2H2; C2H4 thu được 20,16 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Tính m? Câu 3: (4 điểm) Đun nóng 16,8 gam bột Fe với 6,4 gam bột S trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được khí B. Cho B đi chậm qua dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. a/ Tính thể tích khí B (ở đktc) và khối lượng kết tủa D. b/ Cần bao nhiêu lít O2 ở đktc để đốt cháy hoàn toàn khí B. Câu 4: (4 điểm) 1/ Cho MCO3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 7,84% thu được dung dịch MSO4 11,5%. Xác định kim loại M. 2/ Nguyên tố A tạo hợp chất khí với hidro có công thức AHx (trong đó H chiếm 25%). Nguyên tố B tạo hợp chất oxit có công thức BOy (trong đó B chiếm 50%). Biết MBOy bằng 4 lần MAHx. Xác định nguyên tử khối của A và B.

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

o

--------HẾT---------


AL

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I/ PHẦN LÝ THUYẾT

ĐIỂM

CI

ĐÁP ÁN

CÂU

1/.( 2 điểm) t 2. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 o

( 4 điểm) .

0.5đ 0,5đ

t 3. Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,5đ

t 4. FexOy + ( y- x)CO  xFeO + ( y- x)CO2

0,5đ

o

o

OF

1.

FI

1. Fe3O4 + 8 HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2/.( 2 điểm)

ƠN

Điều chế được các khí : H2, CH4, Cl2 , C2H4, SO2, CO2, C2H2,

0,5đ

- Phương trình phản ứng điều chế các chất khí: + Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1,5đ

NH

+ Al4Cl3 + 12HCl  4AlCl3 + 3CH4

+ 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O C + CH3-CH2OH HSO,170    CH2=CH2 + H2O + 2H2SO4đặc + C  2SO2 + CO2 + 2H2O + CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 0

2.

Cho 3 thể tích như nhau của 3 khí đi qua 3 thể tích bằng nhau của dung dịch nước brom có cùng nồng độ đã tính để đủ phản ứng( những điều kiện khác như nhau).

0,5đ

- Ống nghiệm mà nước brom không bị nhạt màu là metan, nhạt màu ít là etilen, nhạt màu nhiều là axetilen.

0,5đ

M

( 2 điểm)

4

QU Y

2

- Phương trình hóa học:

C2H4 + Br2  C2H4Br2

0,5đ

C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

0,5đ

DẠ Y

II. PHẦN BÀI TẬP:

1. Số electron = 2 +8 + 8+ 2 = 20  Số proton = 20  điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 20(+).


( 2 điểm)

2. Một nguyên tử C có khối lượng 1,9926. 10-23 gam ứng với 12 đ. v.C . Vậy 6,655.10-23 gam X ứng với 40,08 đ. v. C.  X là Ca.

CI

a/. Có: MX / MY = 0,5  MX = 0,5MY MY / MZ = 1,75  MZ = MY/ 1,75 ( 4 điểm)

 dX/Y = (0,5MY x 1,75)/ MY = 0,875

b/. Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có

OF

m = mC( CO2) + m H( H2O)

FI

2

AL

1.

0,5đ 0,5đ 1đ 2đ

= 12x ( 20,16/ 22,4) + 2( 14,4/ 18) = 12,4gam. a/.( 3 điểm)

+ PTHH:

Fe

Trước phản ứng: 0,3

( 4điểm)

: 0,2

Sau phản ứng

: 0,1

+

S

0,5đ

FeS

0,5đ

0,2

0

0,2

0,2 mol

0

0,2 mol

NH

3

Phản ứng

ƠN

+ nFe = 16,8/ 56 = 0,3( mol); nS = 6,4/32 = 0,2 (mol). mol

Chất rắn A: Fe dư: 0,1 mol; FeS : 0,2mol. Cho A tác dụng với dung dịch: HCl:

QU Y

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,1

0,5đ

0,1 mol

FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 0,2

0,2 mol

0,5đ

Cho hỗn hợp khí B tác dung với dung dịch Pb(NO3)2 :

0,5đ

DẠ Y

M

Vậy thể tích của hỗn hợp khí B: VB = ( 0,1 + 0,2) .22,4 = 6,72 lít

H2S + Pb(NO3)2

 PbS + HNO3

0,2

mD = 0,2. 239 = 4,78 gam b/.( 1 điểm)

0,2 mol

0,5đ


+ Đốt cháy hỗn hợp khí B: 2H2 + O2  2H2O 0,05 mol

AL

0,1

0,5đ

2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2 0,3 mol

VO2 = 0,35 .22,4 = 7,84lít 1/.( 2 điểm)

FI

+ Gọi a là số mol của MCO3 tham gia phản ứng:

CI

0,2

PTHH: MCO3 + H2SO4  MSO4 + CO2 + H2O. a

a

0,5đ

a mol.

OF

Có:

0, 5đ

- Khối lượng MCO3 phản ứng: a( M + 60)

- Khối lượng dung dịch H2SO4: (98a.100)/7,84 = 1250a (g). - Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

ƠN

4

0,5đ

a(M + 60) + 1250a – 44a = a(1266 + M).

(4 điểm)

NH

- Dung dịch muối thu được sau phản ứng có nồng độ 11,5% ta có: (M + 96).a.100/ (1266 + M). a = 11,5 . Vậy M =56, M là kim loại Fe. 2/.( 2 điểm)

+ AHx : x/A = 25/75 =1/3  A = 3x (1) BOy: B/ 16y = 1

QU Y

+

0,5đ 0,5đ

0,5đ

 B = 16y(2)

+ Theo đề bài: MBOy =4MAhx.  B + 16y = 4( A + x) = 4A + 4x( 3)

0,5đ

+ Thay 1,2 vào 3 ta có: x = 2y  x/y = 2/1 + Trường hợp 1: Nếu x = 2; y = 1 thì A =6; B = 16  loại.

M

+ Trường hợp 2: Nếu x = 4; y = 2 thì A =12; B = 32  A: Cacbon, B là S  nhận.

DẠ Y

+ Trường hợp 3: Nếu x = 6; y = 3 thì A =18; B = 48  loại.

---------------------------------HẾT-------------------------------


DẠ Y

M

KÈ QU Y ƠN

NH

OF

FI

CI

AL


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C057

AL

Mã phách:

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Câu 1 (1,5 đ): Hai nguyên tố X và Ycùng một chu kì và cách nhau một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ,có tổng điện tích hạt nhân là 24. a. Xác định tên , vị trí (STT, chu kì ,nhóm ) của X, Y. b. Cho X, Y lần lượt vào dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng có thể xảy ra và viết phương trình hoá học. Câu 2 (1,5đ): Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ (ghi điều kiện nếu có) Tinh bột --> X --> Y --> Z --> etylaxetat --> Y --> natrietylat. Câu 3 (2,5đ): 1. Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2O3 trong 320 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng có m gam chất rắn không tan. Tính m? 2. Đốt một lượng kim loại M trong bình khí Cl2 dư. Phản ứng xong, thấy thể tích khí trong bình giảm 4,032 lít (đktc) và có 19,5 gam muối. a. Xác định kim loại M. b. Hoàn thành sơ đồ (ghi rõ điều kiện nếu có) M2O3 --> M --> M2(SO4)3 --> M --> Cu. Câu 4 (2,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy có 35 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 22,6 gam. a. Xác định công thức phân tử của X, Y. b. Tính phần trăm khối lượng, Y trong A. c. Từ Y viết phương trình hoá học trực tiếp tạo ra polime. Câu 5 (2đ): Hoà tan hết 11,2 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại P và Q ( hai kim loại có hoá trị khác nhau) trong dung dịch HCl ( dung dịch B). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 39,6 gam muối khan. a. Tính thể tích khí sinh ra ( ở đktc). b. Cho 22,4 gam hỗn hợp trên tác dụng với 500 ml dung dịch B thấy thoát ra 16,8 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn C. Tính khối lượng chất rắn C và nồng độ mol của dung dịch B.

DẠ Y

(Cho: Cu =64 ; Fe =56 ; Al =27 ; Cl =35,5 ; O = 16 ; C =12 ; H =1 ; Ca =40) - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn------------------------Hết--------------------------

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

AL

Điểm

+ Số mol : CuO = 0,08 ; Fe2O3 =0,1 ; HCl = 0,64. CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O (2) Theo bài ra thì axit hết , oxit còn dư. + Nếu CuO hết thì chất rắn là Fe2O3. Từ (`1,2): Fe2O3 dư 0,02 mol ứng với 3,2 gam. + Nếu Fe2O3 hết thì chất rắn là CuO. Từ (2,1): CuO dư 0,06 mol ứng với 4,8 gam. + Nhưng vì 2 oxit tan đồng thời nên: 3,2 ≤ m ≤ 4,8 gam. a. (0,5đ) + Số mol Cl2 pứ = 0,18 --> mM = mmuối - mCl = 6,72 gam. Pư: 2M + nCl2 --> 2MCln + Có 2M n 6,72 0,18. M = 18,67n --> n =3 , M =56 là Fe. b. (1đ) Đúng mỗi phương trình được 0,25.4 a. (1,5đ) + Viết được 3 pư. + Khối lượng bình tăng=khối lượng H2O+khối lượng CO2 Số mol CO2 = 0,35 ; Số mol H2O = 0,4. nX = 0,4 – 0,35 = 0,05. + Theo CO2: 0,05n + 0,1m = 0,35 hay n + 2m = 7 (*) + Có 2 cặp nghiệm đúng - Cặp 1: n =1 , m= 3: CH4 và C3H6 (Y) - Cặp2: n =3 , m= 2: C3H8 và C2H4 (Y) b. (0,5đ) + Cặp 1: %X=16% ; %Y=84%. + Cặp 2: %X=44% ; Y=56%.

DẠ Y

Câu 4 (2,5đ)

M

Câu 3.2 (1,5đ)

QU Y

NH

Câu 3.1 (1đ)

ƠN

Câu 2 (1,5đ)

OF

FI

Câu 1 ( 1,5đ)

Đáp án a. (0,75đ) + Đặt đthn của X là Z thì đthn của Y là Z+2 Có Z + Z+ 2 = 24 --> Z =11 + Vậy X là Na và Y là Al + Vị trí: X : ô 11 , chu kì 3 , nhóm IA Y: ô 13 , chu kì 3 , nhóm IIIA b. (0,75đ) + Với Na: Có khí , có kết tủa xanh lam: 2pư + Với Al: màu xanh nhạt , có kim loại màu đỏ: 1pư Đúng mỗi phương trình được 0,25.6 X: Glucozơ ; Y: C2H5OH ; Z : CH3COOH

0,25 0,25

CI

Câu

0,25 0,5 0,25 1,5

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 1 0,5

0,25 0,25

0,5 0,25 0,25 2


c. (0,5đ) Từ Y tạo ra PP và PE: 2pư

AL

a. (0,75đ) + Kí hiệu 2 kim loại là M , hoá trị trung bình là n 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 + mCl pư = m muối –mkl = 39,6 – 11,2 = 28,4 (g) ứng với 0,8 mol = nHCl pư. + nH2 = 1/2nHCl = 0,4.V = 8,96 lít. b. (1,25đ) + 11,2 gam A tạo ra 8,96 lít khí 22,4 gam A tạo ra 17,92 lít khí. + Thực tế chỉ tạo ra 16,8 lít < 17,92 lít. --> Kim loại còn dư , axit hết. + nHCl pư = 2.nH2 = 2.16,8/22,4 = 1,5 mol. --> Nồng độ mol = 3(M). + Chất rắn C gồm kim loại còn dư và các muối. + Theo định luật bảo toàn khối lượng: mC = m2kl + mHCl –mH2 =22,4+36,5.1,5–0,75.2=75,65 (g) HẾT

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Câu 5 (2đ)

0,5

3


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C059

AL

Mã phách:

DẠ Y

M

QU Y

NH ƠN

OF FI

CI

Câu 1: ( 2,0 đ ) 1) Tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái rồi hoàn thiện các phương trình hoá học sau (mỗi chữ cái ứng với 1 chất). Viết phương trình và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) a) KCl  A + B ; b) A + X  A1 ; c) A1 + Y  A2 ; d) A2 + Z  A3 + Y e) A3 + M  KCl + CaCO3 ; f) B + P  B1 ; g) B1 + Q  B2 + Y ; h) B2 + A2  Cu(OH)2 + KCl 2) Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là Na2CO3 , NaCl và hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 2: ( 2,0 đ ) 1. a) Từ etilen, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viết phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất: axit axetic và etyl axetat. b) Cho các chất sau: CH2=CH - CH3 ; CH3 - CH3 ; CH4 . Chất nào có phản ứng trùng hợp? Chất nào phản ứng được với nước brom? Viết phương trình hoá học minh hoạ. 2. Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là rượu etylic , axit axetic và glucozơ. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 3: ( 1,0 đ ) Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C 17H35COONa , C17H33COONa và C15H31COONa với tỷ lệ số mol tương ứng là 1:1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của A và chọn một CTCT để viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 4: ( 2,0 đ ) Cho m gam hỗn hợp A gồm axit axetic và một este có công thức CnH2n+1COOC2H5 vào bình chứa 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta đã dùng 100 ml dung dịch HCl 1M (lượng vừa đủ phản ứng) cho vào trong bình để trung hoà lượng NaOH dư, rồi cô cạn dung dịch thu được 30,45 gam muối khan. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho vào bình chứa Na (dư). Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình chứa Na tăng thêm 9 gam. Viết phương trình hoá học xảy ra . Xác định công thức của este và tính m Câu 5: ( 2,0 đ ) Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 2,32 gam oxit kim loại nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 2000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M. Kết thúc phản ứng thu được 2 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A ta


OF FI

CI

AL

thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Viết các phương trình hoá học xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại. Câu 6: ( 1,0 đ ) Đặt hai cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, cùng nồng độ mol trên hai đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng . Cho a(g) Zn vào cốc này và a(g) Fe vào cốc kia. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng?

DẠ Y

M

QU Y

NH ƠN

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, Fe = 56 ; Zn = 65;Ba = 137; Ca = 40 Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng HTTH và bảng tính tan --------------------------------------------- Hết ---------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Câu 1: ( 2,0 đ ) 1) Tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái rồi hoàn thiện các phương trình hoá học sau (mỗi chữ cái ứng với 1 chất). Viết phương trình và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) a) KCl  A + B ; b) A + X  A1 ; c) A1 + Y  A2 ; d) A2 + Z  A3 + Y e) A3 + M  KCl + CaCO3 ; f) B + P  B1 ; g) B1 + Q  B2 + Y ; h) B2 + A2  Cu(OH)2 + KCl dfnc 2KCl  2K + Cl2 0,125  4K + O2  2K2O 0,125 K2O + H2O  2KOH 0,125 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O 0,125 K2CO3 + CaCl2  2KCl + CaCO3 0,125 Cl2 + H2  2HCl 0,125 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O 0,125 CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl 0,125 2) Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là Na 2CO3 , NaCl và hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học minh hoạ.

DẠ Y

M

QU Y

- Trích mẫu thử rồi tiến hành thí nghiệm nhận biết như sau: - Cho dung dịch axit HNO3 (dư) vào 3 ống nghiệm chứa 3 chất trên. Nhận được ống chứa NaCl vì chất rắn tan và không có hiện tượng gì. 0,25 Chất rắn ở hai ống còn lại cũng tan nhưng đều có khí thoát ra. - Dùng dung dịch AgNO3 cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch trên, nhận được ống chứa hỗn hợp tương ứng là NaCl và Na 2CO3 (vì có tạo 0,25 kết tủa). - Ống còn lại tương ứng là Na2CO3 Phản ứng hoá học: 0,25 2HNO3 + Na2CO3  2NaNO3 + H2O + CO2 0,25 NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 Câu 2: ( 2,0 đ ) 1. a)Từ etilen, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viết phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất: axit axetic và etyl axetat b) Cho các chất sau: CH2=CH - CH3 ; CH3 - CH3 ; CH4 . Chất nào có phản ứng trùng hợp? Chất nào phản ứng được với nước brom? Viết phương trình hoá học minh hoạ. xt C2H4 + H2O  C2H5OH xt C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

3

0,75


CI

0,25 0,25

OF FI

...+ CH2=CH -CH3 + CH2=CH -CH3 + CH2=CH -CH3 +…  ... – CH2 – CH – CH2 – CH– CH2 – CH – ...    CH3 CH3 CH3 CH2=CH -CH3 + Br2  CH2Br – CHBr – CH3

AL

xt C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H 5 + H2O

NH ƠN

2 Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học minh hoạ. Trích mẫu thử rồi tiến hành thí nghiệm nhận biết như sau: Cho quỳ tím vào 3 ống nghiệm chứa 3 chất trên, nhận được ống chứa CH3COOH vì làm đỏ quỳ tím. Dùng Ag2O trong NH3 cho vào 2 ống nghiệm còn lại nhận được ống 0,5 chứa C6H12O6 vì có Ag tạo ra. Còn lại là C2H5OH Phương trình hoá học: xt C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag 0,25

M

QU Y

Câu 3: ( 1,0 đ ) Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C 17H35COONa , C17H33COONa và C15H31COONa với tỷ lệ số mol tương ứng là 1:1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của A và chọn một CTCT để viết phương trình hoá học minh hoạ.

DẠ Y

Vì tạo 3 muối có số mol bằng nhau nên trong A phải có 3 gốc axit kế hợp với glixerol do đó công thức cấu tạo có thể có của A là: C17H35COOCH2 C17H35COOCH2 C15H31COOCH2    C17H33COOCH C15H31COOCH C17H35COOCH    C15H31COOCH2 C17H33COOCH2 C17H33COOCH2 Viết phương trình hoá học ( chỉ cần dùng 1 công thức cấu tạo để viết) 4


AL

C15H31COOCH2  C17H33COOCH+3NaOHC3H5(OH)3+C15H31COONa+C17H33COONa+C17H35COONa  C17H35COOCH2

CI

Viết đúng mỗi công thức cấu tạo được 0,25đ; Viết đúng phương trình hoá học được 0,25đ

NH ƠN

OF FI

Câu 4: ( 2,0 đ ) Cho m gam hỗn hợp A gồm axit axetic và một este có cùng thức CnH2n+1COOC2H5 vào bình chứa 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta đã dùng 100 ml dung dịch HCl 1M (lượng vừa đủ phản ứng) cho vào trong bình để trung hoà lượng NaOH dư, rồi cô cạn dung dịch thu được 30,45 gam muối khan. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho vào bình chứa Na (dư). Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình chứa Na tăng thêm 9 gam. Viết phương trình hoá học xảy ra . Xác định công thức của este và tính m

DẠ Y

M

QU Y

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O (1) CnH2n+1COOC2H5 + NaOH  CnH2n+1COONa + C2H5OH (2) 0,5đ HCl + NaOH  NaCl + H2O (3) 2C2H5OH + 2Na  2 C2H5ONa + H2 (4) Theo (3) số mol NaOH dư = số mol NaCl = số mol HCl = 0,1 mol ...... Số mol NaOH tham gia (1), (2) là 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Khối lượng muối của axit hữu cơ là: 30,45 - 5,85 = 24,6 g Theo (4) cứ 2 mol C2H5OH phản ứng thì khối lượng bình chứa Na tăng 90 0,75 gam Theo bài ra để khối lượng bình chứa Na tăng 9 gam thì phải có 0,2 mol C2H5OH Theo (2) số mol NaOH phản ứng =số mol muối =số mol rượu =0,2 mol ..... Theo (1) số mol CH3COONa =số mol CH3COOH =số mol NaOH = 0,1 mol Theo bài ta có: 0,75 0,1 . 82 + 0,2. (14n + 68) = 24,6  n = 1 Vậy công thức của este là CH3COOC2H5 Tính m: 0,1.60 + 0,2. 88 = 23,6 g Câu 5: ( 2,0 đ ) Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 2,32 gam oxit kim loại nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 2000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M. Kết thúc phản ứng thu được 2 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). 5


0,25

CI

Đặt công thức oxit kim loại là MxOy; gọi a là số mol của oxit và n là hoá trị của kim loại M Tính được số mol các chất: Từ dữ kiện tỷ khối tính được % thể tích CO = % thể tích CO2

AL

Viết các phương trình hoá học xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại.

NH ƠN

OF FI

Phương trình hoá học: ...... MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) mol a ay ax ay CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 0,5 CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (3) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (4) 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (5) ax 0,5nax ......

DẠ Y

M

QU Y

Theo (3) (4) và bài ra tính được số mol CO2 = 0,04 mol  Số mol CO = 0,04  Tổng số mol CO có ban đầu là: 0,04 + 0,04 = 0,08 mol V = 1,792 l 0,75 Tính m: áp dung BTKL ta có: m = 2,32 +0,04.28 - 0,04.44m = 1,68g Tính p Từ (2)(3)(4) tính được số mol CaCO3 = số mol BaCO3 = số ........ molCa(HCO3)2 = 0,01 mol p = 0,01 . 100 + 0,01 . 197 = 2,97 gam Tìm công thức oxit 0,5 Theo bài ra ta có hệ phương trình a(xM + 16y) = 2,32 (*)  axM = 1,68 ay = 0,04 (**) 0,5nax = 0,03 (***) Từ các phương trình trên tìm được M = 28n  M = 56 (Fe) thoả mãn Tìm được công thức oxit kim loại là Fe3O4 Câu 6: ( 1,0 đ ) Đặt hai cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, cùng nồng độ mol trên hai đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng . Cho a(g) Zn vào cốc này và a(g) Fe vào cốc kia. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng? Gọi m là khối lượng của mỗi kim loại số mol Fe = m/56 ; số mol Zn = m/65 Phương trình hoá học Fe + H2SO4  FeSO4 6

+

H2


m/56 Zn + m/65

mol

H2SO4

 ZnSO4

m/56 + H2 m/65

AL

mol

OF FI

CI

Trường hợp axit thiếu cân ở vị trí thăng bằng vì lượng H2 thoát ra như 0,5 nhau. Trường hợp axit đủ hoặc dư: cân bị lệch về cốc chứa Zn vì lượng H2 0,5 thoát ra ít hơn ( m/65 < m/56) Nếu học sinh chỉ trả lời đúng 1 trường hợp thì được 0,5 đ

DẠ Y

M

QU Y

NH ƠN

---------------------------------------------“Hết”----------------------------------------

7


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C062

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1: (1 điểm) Nêu hiên tượng và viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) cho mẫu kim loại Cu vào dung dịch muối FeCl3 b) cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH để ngoài không khí c) cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 d) cho hơi ancol etylic đi qua CuO nung nóng và sục vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và CuSO4 Câu 2: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh Mg và khuấy đều cho đến khi dung dịch hêt màu xanh. Thấy thanh Mg tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. a) Xác định giá trị của m? b) Cho lượng Cu tạo thành ở thí nghiệm trên tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát ra V lít khí NO (đkc) là sản phảm khử duy nhất. Tính giá trị của V? Câu 3: (2 điểm) a) Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định Fe xOy? b) X là hỗn hợp đồng số mol gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4. Chia X làm 2 phần bằng nhau: - Hòa tan phần 1 bằng V(l) dung dịch HCl 2M (vừa đủ) - Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6gam sắt. Xác định giá trị của V? Câu 4: (1 điểm) Trộn đều 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 21. Tính thể tích hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc)? Câu 5: (2 điểm) a) Cho 50ml dung dịch ancol etylic 34,5o tác dụng vừa đủ với Na. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đkc? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và của nước là 1g/ml. b) Đốt cháy hoàn toàn 5,15g chất A cần vừa đủ 5,88 lít O2 thu được 4,06g H2O và 5,04 lít hỗn hợp gồm CO2 và N2. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định CTPT của A và đề xuất một công thức cấu tạo của A? Câu 6: (2 điểm) Một nguyên tố R tạo được 2 loại oxit RaOx và RbOy. Với a  1 và b  2 . Tỉ số phân tử khối của 2 oxit là 1,25 và tỉ số phần trăm khối lượng oxi trong 2 oxit bằng 1,2. Giả sử x>y. a) Xác định nguyên tố R b) Viết công thức phân tử của 2 oxit?

Hết ----------------------------------------------------------------------Chú ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Điểm

L

Đáp án a) Hiện tượng: dung dịch màu vàng chanh chuyển sang màu xanh đạm dần pt : Cu + 2FeCl3 ----> CuCl2 + 2FeCl2 b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang màu nâu đỏ pt: FeCl2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ----> 4Fe(OH)3 c) xuất hiện kết tủa xanh sau đó kết tủa tan pt: 2NH3 + 2H2O + CuSO4 ---> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 ---> Cu(NH3)42+ + 2OHd) CuO màu đen chuyển sang màu đỏ và dung dịch xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O pt: C2H5OH + CuO ---> CH3CHO + Cu + H2O đen đỏ CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ---> CH3COONa + Cu2O + 3H2O xanh đỏ gạch 2+ 2+ pthh: Mg + Cu ---> Mg + Cu mol x x mtăng = mCu – mMg = 64x-24x = 0,8 ===> x = 0,02 ---> mCu = 64.0,02 = 1,28 gam và mMg = 24.0,02 = 0,48 gam bảo toàn khối lượng ta có mmuối sau phản ứng = mMg + mmuối ban đầu - mCu = 0,48 + 3,28 – 1,28 = 2,48 gam pthh: 3Cu + 8HNO3 ---> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,04 0,02 3 0,04 0,04 ==> nNO = mol ==> VNO = .22,4 = 0,299 lít 3 3 a) pthh: 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 +(6x-2y)H2O mol 0,3 0,1 SO2 + 2NaOH -----> Na2SO3 + H2O mol 0,1 0,1 m Na2 SO3 = 12,6 gam ---> n Na2 SO3 = 0,1 mol

0,25

m Fe2 (SO4 )3 = 120 gam ---> n Fe2 (SO4 )3 = 0,3 mol theo pthh ta có 0,1x = 0,3(3x-2y) x 3 ==>  ==> ct của oxit là Fe3O4 y 4 b) pthh: CO + FeO -----> Fe + CO2 x x 3CO + Fe2O3 ------> 2Fe + 3CO2 x 2x 4CO + Fe3 O4 -------> 3Fe + 4CO2 x 3x 2HCl + FeO -----> FeCl2 + H2O 2x x

0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5 0,25 0,25

0,25

0,25

DẠ

Y

M

3

QU Y

NH

ƠN

2

OF

FI CI A

Câu 1

0,25

6HCl + Fe2O3 ------> 2FeCl3 + 3H2O 6x x 0,25 2


=

L 0,25

1 n NO  3 n NO2

OF

42

0,5

FI CI A

4

8HCl + Fe3 O4 -------> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 8x x co mFe = 33,6 gam ----> nFe = 0,6 mol = 6x ==> x = 0,1 có nHCl = 16x = 1,6 mol n 1,6 ==> VHCl =   0,8lít CM 2 áp dung bảo toàn electron: số electron hỗn hợp X nhường bằng số electron Al nhường Alo -----> Al+3 + 3e 0,02 0,06 nAl = 0,02 mol hỗn hợp NO và NO2 có NO (30) 4

ƠN

NH

QU Y

5

NO2 (46) 12 N+5 +3e -----> N+2 3x x +5 N +1e -----> N+4 3x 3x bảo toàn e có 6x = 0,6 ===> x = 0,1 ----> nhh khí = 4x = 0,4 mol ----> Vhh khí = 0,4.22,4 = 8,96 lít a) Vancol = 17,25 ml ---> mancol = 13,8 gam ---> nancol = 0,3 mol V H 2O = 32,75 ml ---> m H 2O = 32,75 gam ---> n H 2O = 1,82 mol 2CH3CH2OH + 2Na -----> 2CH3CH2ONa + H2 0,3 0,15 2H2O + 2Na -------> 2NaOH + H2 1,82 0,91 theo pthh có n H 2 = 1,06 mol

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

= 0,226 mol

n H 2O

0,25

M

V H 2 = 1,06.22,4 = 23,744 lít b) theo đề ra gọi cttq của A là C xHyOzNv 4x  y  2z O2 ----> 2xCO2 + yH2O + vN2 pthh: 2CxHyOzNv + 2 0,05 0,2625 0,05x 0,226 0,025v có MA = 103 gam/mol ----> nA = 0,05 mol nO2 = 0,2625 mol

0,25

0,25

DẠ

Y

nCO2 + n N 2 = 0,225 mol theo pthh rút ra được y = 9 0,05 x  0,025v  0,225  có hpt: 4 x  2 z  12 12 x  16 z  14v  94  giải hpt được x = 4; z = 2 và v = 1 ===> ctpt của A là C4H9O2N ctct có thể có: H2N-CH2-CH2-CH2-COOH

0,5 0,25 3


6

theo đề ra ta có

Ra  16 x  1,25 Rb  16 y

( Rb  16 y) x  1,2 ( Ra  16 x) y

x  1,5 ---> x = 3 và y = 2 y ---> ct RaO3 và RbO2 ====> giá trị b thỏa mãn là b = 1 R.2  16.3 TH1: a = 2 ta có  1,25 ===> R < 0 ( loại) R  16.2 R  16.3 TH2: a = 1 ta có  1,25 R  16.2 ====> R = 32 ---> R là lưu huỳnh (S) thỏa mãn Kl: nguyên tố R là S và công thức 2 oxit là SO3 và SO2

0,5

====>

FI CI A

L

0,25

0,5

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

0,25

4


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hãa häc

C063

AL

Mã phách:

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Câu 1: (1,25 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là ns2np5. a.Trong hợp chất cao nhất với oxi R chiếm 38,8 % khối lượng . Xác định R? b. Viết phương trình hóa học khi cho R phản ứng lần lượt với Fe, dung dịch H2S, với dung dịch nước brom, dung dịch KOH đun nóng. Câu 2: (1,25 điểm) Hoà tan hỗn hợp A gồm: Na2O, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và chất rắn Y , Y tan một phần trong dung dịch NaOH dư. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa D. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch Z.dung dịch Z làm mất màu dung dịch KMnO4. a. Viết các phương trình hóa học xẩy ra trong các thí nghiệm trên? b. Từ hỗn hợp A điều chế kim loại nhôm và sắt các hóa chất và điều kiện phản ứng đủ. Câu 3: ( 1.0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn sau: CH3COOH , C6H6 , C2H5OH và C3H5(OH)3 . Câu 4: (1,5 điểm) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. a.Xác định công thức cấu tạo của của X, Y ? Vi ết các phương trình hóa học xẩy ra? b. Cho 45 gam chất Y phản ứng với 86,25 ml ancol etylic (có D= 0,8 g/ml) (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa? Câu 5: (1,75 điểm) Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn được m gam chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng chất rắn Z thu được bằng 65,306% khối lượng Y. Hoà tan Z bằng lượng dư dung dịch HCl thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch G. a. Tính giá trị của m ? b.Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X ? Câu 6: (1,75 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O < 2. X ác đ ịnh công thức phân tử của X? 2

DẠ Y

Câu 7: (1,5 điểm)Điện phân (với điện cực trơ) 100 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 4 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 8,4 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,2 gam kim loại. Tính giá trị của x ? Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

1


AL

K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

…………………….. Hết ……………………..

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

A= 35,5

t 2 Fe + 3 Cl2  2FeCl3 4 Cl2 + H2S + 4 H2O  8HCl + H2SO4 5 Cl2 + Br2 + 6 H2O  10HCl + 2 HBrO3 t 3 Cl2 + 6 KOH  5 KCl + KClO3

0,75 điểm

4. 0,125 = 0,5

OF

o

b.

AL R là Clo

FI

16.7 2a = 38,8 61,2

Điểm

CI

Câu Đáp án Câu 1 a. Từ ns2np5 suy ra R thuộc nhóm VIIA. (1,25 điểm) Công thức oxit cao nhất là : R2O7 Gọi KLNT của R là A(đvc) % R= 100% - 38,82 % = 61,2%

o

a. 0,5 điểm a. 1) Na2O + H2O  2 NaOH 2) 2 NaOH + Al2O3  2 NaAlO2 + H2O chất rắn gồm Al2O3 và Fe3O4 3) Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 4) NaAlO2 + 2H2O + CO2  Al(OH)3 + NaHCO3 5) 10 FeSO4 + 8H2SO4 +2KMnO4  5 Fe2(SO4)3 + 8H2O +K2SO4 + 2 MnSO4 b. Hòa tan A trong NaOH dư thu được Fe3O4 . t b. 0,75 điểm 6) 4COdư + Fe3O4  3Fe + 4CO2 2 NaOH + Al2O3  2 NaAlO2 + H2O NaAlO2 + 2H2O + CO2  Al(OH)3 + NaHCO3 lọc Al(OH)3 nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3 . Điện phân Al2O3 trong criolit nóng chảy điện cực than chì. t 7) 2 Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dpnc 8) 2 Al2O3   4 Al + 3 O2

NH

ƠN

Câu 2 (1,25 điểm)

QU Y

o

o

M

CH3COOH , C6H6 , C2H5OH v à C3H5(OH)3 . Dùng Cu(OH)2 nhận được : CH3COOH dung dịch màu xanh C3H5(OH)3 dung dịch màu xanh lam còn 2 l ọ C6H6 v à C2H5OH dùng Na CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)Cu + H2O 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H7O3)2Cu + 2 H2O 2 C2H5OH + 2Na  2 C2H5ONa + H2. 2 đồng phân của C2H4O2 là X là : HO-CH2-CHO phản ứng với Na và AgNO3/ NH3 Y là :CH3COOH phản ứng với Na và CaCO3 Phương trình hóa học; 2 HO-CH2-CHO + 2 Na  2 NaO-CH2CHO + H2 HO-CH2-CHO + Ag2O NH   HO-CH2-COOH + 2 Ag 2 CH3COOH + 2 Na  2CH3COONa + H2

Câu 3 (1 điểm)

DẠ Y

Câu 4p a. 2 a.2 đồng (1,5 điểm)

Nêu đúng hiện tượng 0,25 điểm . Viết phương trình đúng 0,75 điểm a.0,75 điểm

3

3


2 CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O b. phương trình hóa học: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O nY= 45 : 60 = 0,75 (mol)

nY phản ứng = 41,25 : 88 = 0,46875 (mol) hiệu suất của phản ứng este hóa là :

FI

0,46875.100% = 62,5% 0,75

OF

Phương trình hóa học : t Fe2O3 + 3 CO  2 Fe + 3 CO2 a 2a mol 2 NaOH + Al2O3  2 NaAlO2 + H2O chất rắn Y gồm MgO và Fe Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 2a 2a mol Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2O số mol H2= 2a = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol a = 0,1 : 2 = 0,05 mol số mol nguyên tử oxi trong oxit là : 0,05. 3 = 0,15 mol mY= m X – m O= 17,1 – 0,15 .16 = 14,7 gam 0

mZ=

NH

ƠN

Câu 5 (1,75 điểm)

AL

86,25.0,8 = 1,5 mol 46

CI

Số mol ancol =

b.0,75 điểm

14,7.65,06% = 9,6 gam 100%

viết đúng đủ các phản ứng:0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm

QU Y

khối lượng Al2O3 = 14,7- 9,6 = 5,1 gam khối lượng MgO = 9,6- 0,1.56 = 4,0 gam 5,1.100% = 29,82% 17,1 4,0.100% % m MgO = = 23,39% 17,1 0,05.160.100% % m Fe2O3 = = 46,78% 17,1

% m Al2O3 =

M

Giả sử CTPT của X là CxHyNz CO2 + Ba(OH)2 dư  BaCO3 + H2O khối lượng dung dịch giảm = m BaCO 3 -mCO 2 - m H 2 O = 24,3 gam

Câu 6 (1,75 điểm)

số mol CO2= số mol BaCO3 =

39,4 = 0,2 mol = nO 2 197

khôí lượng CO2, H2O = 39,4 – 24,3 = 15,1 gam

DẠ Y

0,25 điểm

n H2 O=

0,75 điểm

15,1  0,2.44 = 0,35 mol = nO 18

số mol nguyên tử H = 0,35.2 = 0,7 mol số mol oxi phản ứng = 0,2 + 0,35: 2 = 0,375 mol nN 2 = 4 nO 2 = 0,375 .2 = 1,5 mol số mol N2 thu được sau phản ứng là:

4


34,72 = 1,55 mol 22,4

CI

nN 2 trong h ợp ch ất X l à 1,55 – 1,5 = 0,05 mol nN = 0,05 . 2= 0,1 mol X : Y : Z = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2:7:1 công thức phân tử của X l à (C2H7N)n M = 45n < 32.2 = 64 n=1 công thức phân tử của X l à : C2H7N

AL

0,5 điểm

Phương trình điện phân: dp 0,25 điểm 2 CuSO4 + 2 H2O  2 Cu + O2 + 2H2SO4 a a 0.5 a a mol Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của đồng và khí oxi tạo thành. Gọi số mol CuSO4 điện phân là a mol số mol CuSO4 dư là b mol ta có : 64 a + 32 . 0,5 a = 80 a = 4 0,5 điểm a = 0,05 mol Phương trình hóa học: H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 0,05 0,05 mol 0,25 điểm Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu b b b mol khối lượng kim loại giảm là: 56( 0,05+ b) – 64 b = 8,4 – 8,2 = 2,2 8b = 2,2 b = 0,75 mol

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 7 (1,5 điểm)

FI

0,5 điểm

0,05  0,075 = 1,25 M 0,1

0,5 điểm

DẠ Y

M

x=

5


Mã phách

CO65

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa Học

OF

FI

CI

AL

Câu I: (3,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II: (2,0 điểm) 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. C6H8O2. Chúng có những tính chất sau:

ƠN

2. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2.

NH

- Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH.

- A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C.Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

QU Y

3. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết tạp chất khỏi metan. Câu III: (3,0 điểm)

1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta được dung dịch X và 56 ml khí Y (đktc). Xác định

M

kim loại thuộc nhóm IIA và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu.

Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.

DẠ Y

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. Câu IV: (2,0 điểm)


1. Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết phương trình hóa học điều chế Etyl axetat ( ghi rõ điều kiện nếu có). 2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no

AL

đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn

CI

hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy

FI

hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn.

OF

a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B. b. Tính a.

--------------------HÕt------------------

NH

ƠN

Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137

DẠ Y

M

QU Y

( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm, thÝ sinh kh«ng ®-îc sö dông B¶ng tuÇn hoµn )


HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN

I

1

NỘI DUNG

Điểm

Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2  BaO + 2NaHSO4 → BaSO4  + Na2SO4 + H2O Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4 : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Al2O3 + CuSO4 → không phản ứng 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag không tan: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 4H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao: t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O Điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 dfnc   4Al + 3O2↑ Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag không tan ở trên vào dung dịch HCl dư. Cu và Ag không tan. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ t0 2Fe(OH)2 + 1/2O2  Fe2O3 + 2H2O t0 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 Hỗn hợp Cu, Ag nung trong oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn CuO và Ag. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, lọc lấy Ag không tan, dung dịch thu đem điện phân lấy Cu, hoặc cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH → NaCl + H2O CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓

1,0

* Với NaHSO4 :

AL

Ý

1,0

QU Y

NH

ƠN

OF

2

FI

CI

Câu

t Cu(OH)2  CuO + H2O t0 CuO + CO  Cu + CO2 - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2. - Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là NaOH: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓. - Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại: + dung dịch nào không có kết tủa là KCl + dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2 MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓. + dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0

1,0

DẠ Y

M

3

II

1

Gọi công thức phân tử của X : CxHy ( x ≤ 4) t0 CxHy  xC + y/2 H2 Theo bài ra ta có y/2 = 2  y= 4. Vậy X có dạng CxH4.  các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là: CH4, C2H4, C3H4, C4H4.

0,5


A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. - A tác dụng với Na giải phóng khí H2. Vậy A là rượu, Công thức cấu tạo của A là: CH2=CH-CH2-OH. - B tác dụng với Na giải phóng khí H2, B tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy B là axit có công thức cấu tạo là: : CH2=CH-COOH - C tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản ứng giữa A và B. Vậy C là este có công thức cấu tạo là: CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 Các phương trình phản ứng xảy ra là: CH2=CH-CH2-OH + Na → CH2=CH-CH2-ONa + 1/2H2  CH2=CH-COOH + Na → CH2=CH-COONa + 1/2H2  CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 + NaOH→CH2=CH-COONa + CH2=CH-CH2-OH xt ,t 0 CH2=CH-COOH + CH2=CH-CH2-OH   CH2=CH-COOCH2-CH=CH2+ H2O Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước Brôm dư, lúc đó loại hết C 2H4, C2H2 nhờ phản ứng: C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH)2,…v.v), lúc đó CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Khí còn lại là CH4 nguyên chất.

1,0

1

OF

Đặt ký hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn hợp. Các phương trình phản ứng: 1 (1) Na  H 2O  NaOH  H 2  2 0,5a(mol ) a(mol )  (2) M  2H 2O  M (OH )2  H 2  b(mol )  b(mol ) Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:   mhh mNa mM 23a Mb0,297 I   56  nH 0,5ab 22400 0,0025mol  II  2 

QU Y

NH

III

0,5

ƠN

3

FI

CI

AL

2

a  0,005  2b thế vào (I) rồi rút gọn ta được:

M

 Từ (II)

0,5

0,182 (III) M  46 Điều kiện: 0  b  0,0025 và M  46 thuộc nhóm II A M 87,6 137 b 0,0044 0,002 Sai (Ba) Vậy M là bari (Ba). Vì b  0,002  mBa  0,002.137  0, 274 g am Và m Na = 0,297 – 0,274 = 0,023 gam

hay

b

DẠ Y

b(M  46)  0,182

0,5


AL

2 a. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X: PTHH : 2Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu (1) x 3x/2 (mol) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) y y (mol)

FI

CI

Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2 (3) x 3x x 3x/2 (mol) 0,5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) y 2y y y (mol) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Biện luận : Ta nhận thấy số mol của HCl ban đầu là 1mol, lượng khí H 2 thu được là 0,4 mol. Vậy HCl dư, Al, Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl. Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n H 2 = 0,4 mol (*)

1

Phương trình phản ứng xảy ra là: H  , t0 (C6H10O5)n + nH2O   n C6H12O6 men C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 men   CH3COOH + H2O

IV

0,5 -------

0,25

0,25

-------

0,5

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = n Cu = 0,4 mol suy ra khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ban đầu : a = 35,2 – 64. 0,4 = 9,6 gam --------------------------------------------------------------------------------------------------b. Từ kết quả câu a. Trong dung dịch Y chứa 0,2 mol HCl dư, x mol AlCl3, y mol FeCl2. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y. Ban đầu xảy ra phản ứng trung hòa HCl + NaOH → NaCl + H2O (5) 0,2mol 0,2mol Khi phản ứng (5) kết thúc, kết tủa bắt đầu xuất hiện. Lượng NaOH đã dùng trong 0,2 phản ứng (5) là: 0,2 mol. Suy ra V1 = = 0,1 lít. 2 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ (6) x 3x x mol FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (7) y 2y y mol Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (8) x x mol --------------------------------------------------------------------------------------------------Sau khi kết thúc các phản ứng (6), (7), (8) lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa. Số mol NaOH đã thực hiện ở các phản ứng (5), (6), (7), (8) là: 0,2 + 3x + 2y + x = 1,2 mol  4x + 2y = 1 mol  2x + y = 0,5 (**) Từ (*), (**) ta có: x = 0,2 mol, y = 0,1 mol. Khối lượng của hỗn hợp X ban đầu là: m = 0,2. 27 + 0,1. 56 + 9,6 = 20,6 gam.

DẠ Y

xt ,t CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O 0

0,5


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

AL

2. Đặt A là RCOOH (x mol), A1 : RCOOH , C : R1OH Este B : RCOOR1 (y mol)

(1)

FI

0,25

OF

* RCOOH  NaHCO3  RCOONa  CO2   H 2O x x (R+67)x = 1,92 * X  NaOH : RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O x x   R COOR1  NaOH  R COONa  R1OH y y y *Ta có: (R+67)x + ( R  67) y  4,38  ( R  67) y  2, 46 * M R1OH  23.2  46(C2 H5OH )  y  0,03

CI

X  NaHCO3 :

(2)

0,25

0,5

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

Từ (2) ta được: ( R  67)0,03  2, 46  R  15(CH3 ) * Khi nung hỗn hợp 2 muối: 4n  m  1 t0 2Cn H mCOONa  ( )O2   Na2CO3  (2n  1)CO2  mH 2O 2 (2n  1) x x(mol ) mol 2 t0 2CH3COONa  4O2   Na2CO3  3CO2  3H 2O 0,015mol 0,03mol Ta có: (2n  1) x 2,128  0, 045  2 22, 4 Hay: 0,1 (3) (2n  1) x  0,1  x  2n  1 Từ (1) và (3): ( R  67)0,1  1,92  R  38, 4n  47,8 (4) 2n  1 Từ (4): n = 0 (HCOOH) R<0 (loại) n=2 R = 29 (C2 H 5 ) ; x = 0,02 Vậy: a. X gồm: A: C2H5COOH, A1: CH3COOH, C: C2H5OH, B: CH3COOC2 H5 b. a = (74 . 0,02) + (88 . 0,03) = 4,12 (gam)

Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,5


Mã phách:

C066

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hãa häc

AL

Câu 1: Cho 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết dung dịch HCl được 1,568 lít hiđro.

CI

Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. 1. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.

FI

2. Cho 2,78g A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch C và 5,84g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl

OF

dư được 0,448 lít hiđro. Tính nồng độ mol/lit các muối trong B (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc).

Câu 2: Cho 44 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl

(d = 1,28)

ƠN

dư sinh ra 11,2 lít khí (đktc). Cho khí thu được đi qua 200 ml dung dịch NaOH 12,5% a, Xác định thành phần của muối tạo nên trong dung dịch thu được.

Câu 3: 1, Hoàn thành dãy biến hoá sau

NH

b, Xác định tên của kim loại hoá trị II đó.

QU Y

CO2  K2CO3  MgCO3  CO2 C

CO  CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2 2,Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2 M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5 M

M

a, Tính khối lượng muối tạo thành b, Tính nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch tạo thành

Câu 4: Hoà tan 16,2 gam kim loại hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO 3 0,5 M (d=1,25). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc), có tỉ khối so với H2 là 14,4

DẠ Y

a, Tìm khối lượng nguyên tử của kim loại và gọi tên kim loại. b, Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 sau phản ứng. Câu 5:

1


1, Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số p là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số p.

AL

Tổng số p trong MX2 là 58. a) Tìm AM và AX. b) Xác định công thức phân tử của MX2

CI

2, Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị

FI

là 35 và 37. Hỏi 1737Cl chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong HClO 4 (với H là H thường, O là ôxi thường)? Câu 6: a, Cho sơ đồ phản ứng sau CH

15000C 4 l¹nh nhanh

A

+2HCl

B1 B2

OF

+HCl

D  E  F  HCHO

NaOH

ƠN

b, Cho 0,5 lít hỗn hợp hiđrocacbon A và khí CO2 vào 2,5 lít O2 (lấy dư) rồi đốt. Sau phản ứng, thể tích của hỗn hợp sản phẩm là 3,4 lít. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua thiết bị làm lạnh thể tích còn lại 1,8lít và sau khi cho lội qua

NH

KOH chỉ còn 0,5lít khí thoát ra (Các thể tích đo cùng điều kiện). Xác định A.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng

a) Tính m.

QU Y

thu được 3,52g CO2 và 1,98g H2O.

b) Oxi hoá m g hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag2O/NH3 dư thu được 2,16 g Ag. Tìm CTCT 2 ------------------ Hết -------------------

DẠ Y

M

rượu và thành phần % theo khối lượng mỗi rượu.

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

1

Fe0 → Fe2+ + 2e x

Biểu điểm

AL

Đáp án

Câu

2H+ + 2e → H2

2x

0,14

0,07

ny

FI

y

CI

M0 → Mn+ + ne

2x + ny = 0,14 (1)

x

N+5 + 3e → NO

OF

Fe0 → Fe3+ + 3e 3x

0,18 0,06

M0 → Mn+ + ne ny

ƠN

y

3x + ny = 0,18 (2)

Giải hệ gồm (1) và (2) ta có x =0,04 và ny = 0,06

NH

Thay vào PT 56x + My =2,78 → M= 9n → M là Al %mFe=80,58%, mAl=19,42%

0,75 0,25

b, nFe dư= 0,02 →mAg,Cu=4,72

Ag+ + 1e → Ag

QU Y

Al0 → Al3+ + 3e 0,02

0,06

Fe0 → Fe2+ + 2e 0,02

0,04

a

a

0,25

a

Cu2+ + 2e → Cu b

2b

b

a + 2b = 0,1

M

108a + 64b = 4,72

2

→ a= 0,02, b= 0,04 → CM AgNO3= 0,2M, CM Cu(NO3)2= 0,4M

0,75

MS + HCl → MCl2 + H2S 0,5

0,5

DẠ Y

nNaOH= 0,8, nH2S=0,5 → nNaOH/nH2S=1,6

0,5

H2S + NaOH → NaHS + H2O H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O → có 2 muối trong dung dịch thu được

0,5

MMS=88 → M=56. M là Fe

3a

C + O2 → CO2

1,0 3


CO2+ 2KOH → K2CO3 + H2O K2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2KCl

AL

MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 2C + O2 → 2CO CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2+ CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O NNaOH=0,5, nH3PO4=0,3 có 2 PT NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O a

a

a

2b

b

ƠN

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O b

→ a= 0,1

b= 0,2

m NaH2PO4=12g

4

m Na2HPO4=28,4g CM Na2HPO4=4/9M

QU Y

CM NaH2PO4=2/9M

NH

Hệ pt a + b = 0,3 a + 2b = 0,5

1,0

OF

3b

FI

CI

2CO + O2 → 2CO2

nNO=0,1, nN2=0,2 M → M3+ +3e 0,6

1,8

N+5 + 3e → NO 0,1

M

0,3

2N+5 + 10e → N2 1,5

0,75

0,15

→ M= 27 → M là Al

DẠ Y

nHNO3bđ = 2,5, nHNO3pư=2,2mol → nHNO3dư= 0,3

0,25

mdd saupư= 6259gam C%=0,3%

5

a, p + 2p’ =58

1,0

n= p + 4 p’ =n’ (2p + 4)/( 2p +4+4p’)= 14/ 30 →p= 26, p’ =16 → n= 30, 4


n’=16 →AM=56, AX= 32 , FeS2 b,%số nguyên tử của 35Cl= 75%, %số nguyên tử của 37Cl= 25%

1,0

6

AL

%khối lượng của 37Cl=9,2% a, 2CH4 → C2H2 + 3H2

1,0

CI

C2H2 + HCl → CH2=CHCl CH2=CHCl +H2O→ CH3CHO + HCl

FI

C2H2 + 2HCl → CH3-CHCl2 CH3-CHCl2 + 2NaOH→ CH3CHO + 2NaCl + H2O

3H2O CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

1,0

ƠN

CH4 O2 → HCHO + H2O

OF

CH3CHO + 2Cu(OH)2 +NaOH→ CH3COONa + Cu2O +

b, 0,5 mol( CxHy a mol , CO2 bmol) + O2 2,5 mol→hh (CO2: 1,3mol, H2O: 1,6mol, O2dư: 0,5 mol)

7

NH

→ 2b + 5 = 2,6 + 1,6 + 1 → b= 0,1 → a= 0,4 → x=3, y= 8 nCO2=0,08, nH2O=0,11→ nancol=0,03 → m= 1,66gam chỉ số C tb=8/3 → n1=1:2

QU Y

Do nAg/nancol= 2/3 nên chỉ có 1 ancol bậc 1  n1= 1 CH3OH → sp oxihoa có HCHO → 4Ag 0,005

0,02

→nCH3OH=0,005 mol → nancol2=0,025 Ancol 2 là CnH2n+1OH → 0,005 + 0,025n =0,08 → n=3

M

CH3-CH(OH)-CH3 0,75

%m CH3OH=9,6% , %m C3H7OH=90,4%

DẠ Y

 n1=2

CH3-CH2OH → sp có CH3-CHO → 2Ag 0,01

0,02

C2H5OH: 0,01 CnH2n+1OH: 0,02 → 0,01x2 + 0,02n = 0,08 → n=3

CH3-CH(OH)-CH3

%m CH3OH=21% , %m C3H7OH=79%

0,25

5


Hải Phòng, ngày 3 tháng 1 năm 2010 Người thẩm định

Ban giám hiệu

CI

AL

Người soạn

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Nguyễn Thị Oanh

6


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C069

AL

Mã phách:

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Khí O2 có lẫn CO2 có thể loại bỏ CO2 bằng cách dẫn hỗn hợp qua: A. Nước B. Dung dịch CaCl2 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịchCa(NO3)2 Câu 2. Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của chất nào? A. Than đá B. Kim cương C. Than hoạt tính D. Than chì Câu 3. Dãy chất nào gồm toàn hợp chất hiđrocacbon ? A. C2H2, C6H6,C3H8,C3H6 B. CH4, C6H5Cl,C3H8,C3H6 C H , C H ,C H O ,C H C. 2 2 6 6 2 4 2 3 6 D. C2H2, C6H6,C3H8,C2H5ONa Câu 4. Có các chất khí : H2, O2, Cl2 . Có mất cặp chất phản ứng được với nhau ? A. 3 cặp B. 1 cặp C. 4 cặp D. 2 cặp Câu 5. Phản ứng đặc trưng của etilen là : A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng cộng C. Phản ứng thế D. Phản ứng cháy Câu 6. Có ba chất khí không màu : CH4,C2H4,CO2 .Hãy lựa chọn hóa chất để phân biệt mỗi chất? A. Khí Clo B. Dung dịch brom, nước vôi trong C. Dung dịch brom D. Nước vôi trong Câu 7. Phản ứng đặc trưng của metan là : A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cháy C. Phản ứng thế D. Phản ứng cộng Câu 8. Dãy chất nào gồm toàn hợp chất hữu cơ ? A. CH4, CH3Cl,C2H6O, C6H5Cl B. CH4, CH3Cl,CaCO3, C6H5Cl C. CH4, CO,C2H6O, C6H5Cl D. CH4, CH3Cl,C2H6O, H2CO3 Câu 9. Khí SO2 được tạo ra từ cặp chất nào sau đây A. K2SO3 và H2SO4 B. K2SO4 và HCl C. Na2SO4 và CuCl2 D. Na2SO3 và NaCl Câu 10. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta làm thế nào ? A. Đổ axit vào trước đổ nước vào sau B. Cho axit và nước vào một lượt C. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều D. Rót axit đặc vào lọ đựng sẵn nước Câu 11. Điều Kiện nào sau đây là điều kiện chứng tỏ phản ứng trao đổi xảy ra A. Có chất tan B. Dung dịch muối mới C. Chất tan và chất khí D. Có chất không tan hoặc chất khí Câu 12. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần A. K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe B. Zn,K,Mg,Cu,Al C. Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K D. Mg,K,Cu,Al,Fe

1


DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau : CaC2   C2H2   CO2   CaCO3   CaCl2 Câu 2: (1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba chất rắn màu trắng trong ba lọ mất nhãn : NaCl, K2CO3, CaCO3 Câu 3: (3 đ) Cho 1,68 lit hỗn hợp A gồm CH4, C2H4 (ở đktc) Dẫn A qua dung dịch brom thấy dung dịch này nặng thêm 0,7 g . a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính phần trăm thể tích các chất trong A c) Nếu đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình thay đổi thế nào? ( Cho C= 12; Br =80; H= 1; Ca =40; O= 16) Câu 4: (2 đ) Cho 6.5 g Zn hòa tan hoàn toàn trong một dung dịch axit HCl . a. Viết Phương trình hóa học b. Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí H2 được giải phóng ở đktc Cho biết : Zn = 65 , Cl = 35.5 , H = 1 ( 3 đ )

2


Đáp án 4 D

5 B

6 B

Thang điểm 7 C

8 A

9 A

10 C

11 D

12 C

FI

II. Phần tự luận Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0.25 đ CaC2 + 2H2O   C2H2 + Ca(OH)2 t 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2 H2O t CO2 + CaO  CaCO3 CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2  + H2O Câu 2: - Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử - Cho 3 mẫu vào nước . Nhận ra CaCO3 không tan .Hai mẫu tan là NaCl, K2CO3 - Cho axit clohidric vào hai mẫu NaCl, K2CO3 . Mẫu nào có khí thoát ra là K2CO3. - Còn lại là NaCl K2CO3 + 2HCl   2KCl + CO2  + H2O

OF

0

NH

ƠN

0

Câu 3: a)

0,25 đ/câu

CI

I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 ĐA C C A

AL

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

0,5 0,25 0,25 0,25

C2H4 + Br2   C2H4Br2

b) Tổng số mol CH4, C2H4 là :

0,25 0,25 0,25 0,25

1,68  0,075mol 22,4

0,25

=> nC H  2

4

QU Y

Bình đựng dung dịch brom tăng thêm 0,7 g là số gam của C 2H4 0,7  0,025mol 28

=> VC H  0,025.22,4  0,56lit => %VC H  2

4

2

4

0,56 .100  33,33% 1,68

0,75

=> nCH  0,075  0,025  0,05mol 4

=> VC H  0,05.22,4  1,12lit 4

M

2

=> %VCH  4

1,12 .100  66,67% 1,68

t c) C2H4 + 3 O2  2 CO2 + 2H2O t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Theo phương trình hóa học 0

0

0,75 0,25 0,25

nCO2  2nC2H 4  nCH4  0,05  0,05  0,1mol n H 2O  2nC2 H 4  2nCH4  0,05  2.0,05  0,15mol

DẠ Y

Vậy khối lượng bình tăng : 0,1. 44 + 0,15.18 = 7,1 g

Câu 4: a. nZn 

0,25

6,5  0,1(mol) 65

Zn + 2 HCl b. Theo phản ứng : nZn  nH 2  nZnCl2  0,1 (mol)

0,5

ZnCl2 +

H2

0,5 0,25 3


Khối lượng muối thu được là: 0.1 x 136 = 13,6 (g) Thể tích khí H2 là 0.1 x 22.4 = 2.24 (l)

AL

0,5

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

0,5

4


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C070

OF

FI

CI

AL

Bài 1 (2 điểm) 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ biến hóa sau: A C CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A C D D 2. Đốt cháy dây sắt trong không khí tạo ra chất E trong đó oxi chiếm 27,586 % về khối lượng. Xác định E. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Viết tất cả các phương trình phản ứng đã xẩy ra.

QU Y

NH

ƠN

Bài 2 (3 điểm) 1. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất, nhận biết các dung dịch : NaCl, MgSO4, HCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 2. A, B, C ... là các chất hữu cơ khác nhau. Xác định A, B, C..... và viết các phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá : A  B  C  D  E  CH3COONa   G H 3. Cho các từ : Nguyên tố, nguyên tử, phân tử, chất, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, tạp chất Chọn trong số này những từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau : a) Không khí được coi là ....(1).... gồm nhiều ...(2) ... mà thành phần chính là oxi, nitơ, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các khí khác như : cacbonic, hơi nước, khí hiếm. b) Công thức hoá học cho biết số ...(3)... của mỗi ...(4)... có trong ...(5)... của ...(6)... c) Trong ...(7)... của mỗi ...(8)... có thể chỉ gồm những ...(9)... của cùng một ...(10)... nhưng cũng có thể gồm ...(11)... của hai hay nhiều ...(12)... d) Các ...(13)... cấu tạo nên protit gồm C, H, O, N, ngoài ra còn có S, P, Fe..... e) Những ...(14)... khác nhau do cùng một ...(15)... hoá học tạo nên gọi là các dạng thù hình của ...(16)... đó.

DẠ Y

M

Bài 3 (1 điểm) Hỗn hợp khí X được tạo thành khi trộn lẫn 4V lít khí CH4 với V lít hyđrôcacbon A (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X, thu được hơi H 2O và khí CO2 có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 6,75:11. Trộn lẫn m gam CH 4 với 1,75m gam hyđrocacbon A được hỗn hợp Y, đốt cháy hoàn toàn Y thu được khí CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:4. a) Xác định công thức phân tử của hyđrocacbon A. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A.

Bài 4 (1 điểm) Một hỗn hợp khí (X) gồm CO2 và khí (A). Trong (X) khí CO2 chiếm 82,5% về khối lượng, còn khí (A) chiếm 25% về thể tích. a) Tìm khối lượng mol của khí (A) b) Viết công thức phân tử của 3 chất có khối lượng mol như trên mà em biết. Bài 5 (1,5 điểm)


CI

AL

R là một kim loại có hóa trị II. Đem hòa tan hoàn toàn a gam ôxit của kim loại này vào 48g dung dịch H2SO4 6,125 % làm thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4. Khi dùng 2,8 lít cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại, thu được khí B. Nếu lấy 0,7 lít khí B cho qua dung dịch nước vôi trong dư làm tạo ra 0,625g kết tủa. a) Tính a và khối lượng nguyên tử của R. Biết rằng các phản ứng xảy hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Cho 0,45g bột nhôm vào 20g dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được m gam chất rắn. Tính m.

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Bài 6 (1,5 điểm) 200ml dung dịch A có chứa hỗn hợp gồm 14,6 g HCl và m(g) H2SO4 trong H2O . Cho lượng dư Al tác dụng với 25 ml A làm thoát ra 1,12 lít H 2(đktc). Mặt khác khi cho 30 ml A phản ứng với 17,92 ml dung dịch NaOH có khối lượng riêng 1,25 g/ml, rồi cô cạn dung dịch thu được 8,57 gam chất rắn. a) Tính m và C% của dung dịch NaOH đã dùng. b) Cho hỗn hợp bột gồm 2,88 g Mg và 6,4g CuO vào 50 ml dung dịch A. Hỏi sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích H2 thu được lớn nhất và nhỏ nhất là bao nhiêu lít?


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

;

Cu(NO3)2

Cu(OH)2

%O = 16.y/(56.x+16.y) = 0,27586

Fe3O4 + 4H2SO4 loãng  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 2Fe3O4 +10 H2SO4 đặc, t0  3Fe2(SO4)3 + SO2 +10 H2O Bài 2 (3 điểm) 1. BaCO3 dd(1)

MgSO4 -

HCl CO2 (1)

H2SO4 , 

CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COONa

2.

QU Y

C2H6

C2H5Cl

M

(4), (10), (12), (13), (15), (16) (3), (9), (11), (5), (7), (2), (6), (8), (14) (1)

3. nguyên tố nguyên tử phân tử chất đơn chất hợp chất hỗn hợp tạp chất

chất E : Fe3O4

NH

Ptpu : BaCO3 +2 HCl  BaCl2 + H2O + CO2 BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2 BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2

Cu

ƠN

NaCl -

;

CuO

CI

2. Fe FexOy (E)

CuCl2

FI

CuSO4

OF

1. Cu(OH)2 CuO Cu

AL

Bài 1 (2 điểm)

Bài 3 (1 điểm)

DẠ Y

CH4 CO2 + 2H2O C x Hy x CO2 + y/2H2O 4a (mol) 4a.44 4a.2.18 (g) a (mol) a.x.44 a.y.9 (gam) m (gam) m/16 m/8 (mol) 1,75m (gam) 1,75 m.x/M 1,75 m.y/2M Tỷ lệ khối lượng: Tỷ lệ thể tích : (4a.2.18 + a.y.9)/(4a.44 + a.x.44 )= (m/8 + 1,75m.y/2M)/(m/16 + 1,75m.x/M) = 6,75 : 11 4 :3 suy ra : 4 + y = 3x (1) suy ra : y = 2x (2) Từ (1), (2) suy ra công thức phân tử của A : C4H8 CTCT : CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3 ; CH2=C(CH3)-CH3


Bài 4 (1 điểm)

CI

CO2 A % khối lượng 82,5 17,5 % thể tích 75 25 Hốn hợp X gồm : CO2 : 3x (mol) ; A : x (mol), ta có : 44.3x/MA.x = 82,5/17,5 suy ra MA =28 b) 3 chất có M=28 là CO, N2, C2H4

AL

a)

FI

Bài 5 (1,5 điểm)

QU Y

NH

ƠN

OF

a) số mol H2SO4 ban đầu = 0,03 ; số mol CO ban đầu = 0,125 ; trong 0,7 lít(=0,03125mol) khí B( CO2, CO dư) có tỉ lệ số mol CO2 : CO= 1 :4 ; suy ra số mol CO phản ứng = 0,125/5 = 0,025 khí B gồm : CO2, CO dư số mol CO phản ứng = số mol CO2 tạo thành, suy ra số mol B = số mol CO = 0,125 mol RO + H2SO4  RSO4 + H2O ; dư H2SO4 ; RO + CO  R + CO2 ; dư CO 0,03 0,125 x x 0,03 - x x x x 4x suy ra : x= 0,025 % H2SO4 = 98.(0,03-x)/(48+x.MRO) = 0,0098, thay vào tính được R = 64, vậy kim loại là Cu a = 0,025.80 = 2 (gam) b) dung dịch A (50 gam) gồm : CuSO4 : 0,025 mol và H2SO4 dư : 0,005 mol vậy 20 gam dung dịch A gồm : CuSO4 : 0,01 mol và H2SO4 dư : 0,002 mol số mol Al = 1/60 Ptpu : 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 ; 3CuSO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3 Cu 0,002 0,004/3 0,01 0,02/3 0,01 Khối lượng chất rắn sau là khối lượng Cu sinh ra + khối lượng Al dư m = 0,01.64 + (0,45-0,08.27) = 0,874gam

M

Bài 6 (1,5 điểm)

a) 200ml dung dịch A : HCl(14,6ghay 0,4 mol ) ; H2SO4 (m gam) Al dư + 25ml A  1,12 lít H2, suy ra 200ml A  8,96 lít (0,4 mol) 3HCl + Al  3/2 H2 + AlCl3 3H2SO4 + 2Al  3H2 + Al2 (SO4)3 0,4 0,2 0,2 0,2

DẠ Y

30ml A : HCl (0,06mol) ; H2SO4 (0,03) HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 0,06 0,06 0,06 0,03 0,06 0,03 Chất rắn sau phản ứng gồm : NaCl, Na2SO4, có thể có NaOH dư Khối lượng muối = 0,06.58,5 + 0,03.142 = 7,77 gam. vậy NaOH dư : 0,8 gam C% (dd NaOH) = (0,12.40 + 0,8)/17,92.1,25 = 25%


AL

b) số mol Mg = 0,12 ; số mol CuO = 0,08, 50 ml dung dịch A gồm : HCl : 0,1 ; H2SO4 : 0,05

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

* Khả năng 1 : Lượng axit phản ứng với Mg ( viết và tính theo ptpu thấy dư Mg), vậy chưa có phản ứng của CuO Mg + 2 (H)  muối + H2 0,12 0,2 0,1 suy ra V = 2,24 lít * Khả năng 2 : Lượng axit phản ứng với CuO, sau đó axit dư phản ứng tiếp với Mg, Mg dư phản ứng với muối Cu CuO + 2(H)  muối + H2 O 0,08 0,2 dư 0,04 Mg + 2 (H)  muối + H2 0,12 0,04 0,02 suy ra V = 0,448 lít


Người ra đề: Vũ Thế Thuy

C071

Môn: Hóa học

CI

Mã phách:

AL

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

Câu 1 (0,50 điểm):

FI

Hợp chất M được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có công thức là A2B. Tổng số proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định công thức phân tử của M?

OF

Câu 2 (1,0 điểm):

Dùng một lượng dung dịch H2SO4 10%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,2 mol CuO. Sau phản ứng, làm nguội dung dịch. Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là 15 gam. Tính độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên.

ƠN

Câu 3 (1,50 điểm):

NH

a. Có một miếng Na, do không được bảo quản cẩn thận, nên đã tiếp xúc với không khí ẩm (thành phần chủ yếu là: N2, O2, H2O, CO2), sau một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tác dụng với nước được dung dịch B. Cho biết thành phần có thể có của A, B là gì? Viết các phương trình hóa học minh họa.

Câu 4 (1,00điểm):

QU Y

b. Chỉ có H2O và khí CO2 làm thể nào có thể phân biệt được 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. a) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Tinh bột

+ H2O dd axit, t

0

A

+ O2

B men giấm D men rượu

+ NaOH

E

+ NaOH rắn CaO, t

o

G

+ Cl2(1:1) H askt

M

b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất A, B, D (ở trên) đựng trong các lọ riêng rẽ.

Câu 5 (2,0 điểm):

DẠ Y

Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2. Xác định công thức của oxit. (Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 6 (2,0đ): Hòa tan hoàn toàn 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A.

a. Sục luồng khí CO2 vào dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã phản ứng (ở đktc)


AL

b. Hòa tan hoàn toàn 8,40 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dich A thì có kết tủa xuất hiện không? Giải thích. Câu 7 (2,0đ):

CI

Trộn 2,688 lít CH4 với 5,376 lít khí X (chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là C, H, O) được hỗn hợp khí Y có khối lượng 9,12 gam. Các thể tích khí đo ở đktc

FI

a. Tính khối lượng phân tử của X.

OF

b. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết bằng dung dịch NaOH dư, thu được 63,60 gam muối. Xác định CTPT của X. ( Cho H =1; Ba = 137; C = 12; Ca = 40; O =16; Cu =16; Fe =56; Ag =108; S =32)

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

-------------Hết-------------

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 2

CI

NH

ƠN

(1,0 điểm)

FI

(0,5 điểm)

Đáp án Điểm Gọi số proton của nguyên tử A, B lần lượt là ZA và ZB 2Z A  Z B  54   0,25 Theo bài ra ta có:  Z A  eA 2Z A Z A (vì ZA = eA; ZB = eB)    1,1875 Z  e  B B 2Z B Z B Giải hệ phương trình trên ta được ZA = 19, ZB = 16 0,25 Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh và công thức của M là K2S 0,25 CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O 0,4mol 0,4mol 0,4mol 0, 2.98.100 mddH2 SO 4   196( gam) 10 mCuSO4  0, 2.160  32,0( gam) Khối lượng các chất trong bình khi phản ứng kết thúc là: 0,25 0,2.80 + 196 = 212(gam) Khối lượng CuSO4 trong 15 gam CuSO4.5H2O 160 mCuSO4  15.  9, 6( gam) 250 Sau khi CuSO4.5H2O tách ra thì dung dịch còn lại có: mCuSO4  32  9,6  22, 4( gam) 0,25 m dd = 212 – 15 = 197(gam), mH O  197  22, 4  174,6( gam)

OF

Câu Câu 1

AL

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

DẠ Y

M

(1,5 điểm)

Như vây: 174,6 gam H2O hòa tan được 22,4 gam CuSO4 Độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên là: 22, 4 SCuSO4  .100  12,829 (gam) 174, 6 Đáp án a. (0,50 điểm) 4Na + O2  2Na2O 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Na2O + CO2  Na2CO3 A gồm: Na2O, NaOH, Na2CO3, Na dư Na2O + H2O  2NaOH 2Na + 2H2O  2 NaOH + H2 B gồm: NaOH, Na2CO3 b. (1,00 điểm) - Chia các chất cần nhận biết thành nhiều phần - Đem hòa tan các chất vào nước, nhận ra hai nhóm: Nhóm 1: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (tan) Nhóm 2: BaCO3 và BaSO4 ( không tan) - Sục khí CO2 vào hai lọ ở nhóm 2 vừa thu được ở trên - Lọ kết tủa bị tan là BaCO3, lọ không có hiện tượng là BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 - Lấy Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho vào hai lọ ở nhóm 1

QU Y

Câu 3

2

0,25 Điểm 0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ 0,50đ


t axit,   nC6H12O6

AL

+ Lọ không có hiện tượng gì NaCl + Hai lọ cho kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 Na2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + 2NaHCO3 Na2SO4+ Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3 - Phân biệt hai kết tủa BaCO3 và BaSO4 như trên

(1,00 đ) C2H5OH + O2

2C2H5OH + 2CO2 (B)

 

men giấm

CH3COOH + NaOH

  CaO, t0

askt  

CH4 + Na2CO3 (G)

NH

CH3Cl + HCl (H) b) Dùng quì tím và dung dịch Ag2O/NH3 C6H12O6 C2H5OH Quì tím Ag2O/NH3 

QU Y

KÈ DẠ Y

0,50đ CH3COOH đỏ

C6H12O6 + Ag2O NH  3  C6H12O7 + 2Ag 32, 256  1, 44(mol ) Ta có số mol CO ban đầu là: nCO  22, 4 Đặt công thức của oxit là MxOy Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng t0 MxOy + yCO  (1)  xM + yCO2 a/y a a Hỗn hợp khí X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a) MX = 18.2 = 36 44.a  28(1, 44  a) MX   36  a  0, 72 1, 44 Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam) Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H2 10, 752  0, 48(mol ) Số mol H2 tạo ra: nH2  22, 4 2M + 2nHCl  (2)  2MCln + nH2 (n là hóa trị của kim loại M) 0,96/n 0,48mol 26,88n  28n Từ (2): M  0,96 Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe

M

(2,0 đ)

0,50đ

CH3COONa + H2O (E)

 

CH3COONa + NaOH CH4 + Cl2

CH3COOH + H2O (D)

OF

 

ƠN

C6H12O6

men rượu

FI

(A)

Câu 4:

Câu 5:

CI

o

(C6H10O5)n + nH2O

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25


AL

0,25

0,25đ

0,50đ

n BaCO3

<

OF

FI

(2 điểm)

CI

Câu 6:

Công thức của oxit FexOy 0, 72 x 2 (56 x  16 y)   . Vậy công thức cần tìm là Fe2O3 Nên 38, 4  y y 3 a) nBaO = 22,95 = 0,15 (mol) 153 n BaCO3 = 19,7 = 0,1 (mol) 197 BaO + H2O  Ba(OH)2 (1) 0,15 0,15 (mol) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O (2) dư BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (3)

nBa (OH )2  Có thể xảy ra hai trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết sau (2)  không xảy ra (3)

nCO2 = n BaCO3 = 0,1  vCO2 = 0,1  22,4 = 2,24 (lít) 

nCO2

ƠN

Trường hợp 2: Sản phẩm tạo 2 muối (Kết tủa cực đại sau đó tan 1 phần) = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol 

vCO2 = 0,2  22,4 = 4,48(lít)

NH

b) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2

0,25đ (4) (5) 0,50đ

Theo (4), (5)  nCO2 = nhh

8,4 8,4 n < hh < hay 0,84 < nhh < 0,1 84 100 Khi sục CO2 vào dung dịch A Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2

QU Y

Mặt khác:

Để không có kết tủa xuất hiện Vì

nCO2 < 0,1 

nCO2

n Ba (OH ) 2

DẠ Y

Câu 7:

( 2 điểm)

2

0,50đ

0,1  0,667  Khi sục khí B vào dung 0,15

M

n Ba (OH ) 2 dịch A luôn có kết tủa a)

<

nCO2

0,50đ

nCH 4 =

2,688 =0,12 (mol), 22,4 n X = 5,376 =0,24 (mol) 22,4 0,1216 + 0,24MX = 9,12  MX =30

0,50đ

b) X: CxHyO z CH4 0,12

 O2   CO2 + 2H2O (1)

0,12


(2)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

AL

O

2 2xCO2 + yH2O 2CxHyOz  0,24 0,24x

(3)

0,50đ

63,6 =0,6 (mol) 106 0,12 + 0,24x = 0,6  x=2 Mặt khác Mx = 12x + y + 16z = 30 y + 16z = 6  z=0, y = 6 thỏa mãn Công thức của X: C2H6

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

n Na2CO3 =

0,50đ


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C073

AL

Mã phách:

1. Dung dịch A có chứa CuSO4 và FeSO4 a. Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch B có 3 muối tan

FI

b. Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch C có 2 muối tan

CI

Câu 1: (4,0 điểm)

c. Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch D có 1 muối tan

OF

Giải thích mỗi trường hợp bằng phản ứng?

2. Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy có xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì

ƠN

thấy kết tủa vàng chuyển thành kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học?. Câu 2: ( 4,0 điểm )

NH

1. Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ :

% % % CaCO3 95 CaO 80 CaC2 90 C2H2 ( Hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên      

sơ đồ ).

QU Y

a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 đktc theo sơ đồ trên?.

2. Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hòa tan vào b gam dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức

M

tính d theo a,b,c.

Câu 3 : ( 4,0 điểm ).

1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí C2H4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa

DẠ Y

0,15 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi thế nào?.

2. Nêu cách làm tinh khiết khí :  Khí CO2 bị lẫn khí CO  Khí SO2 bị lẫn khí HCl  Khí SO2 bị lẫn khí SO3

-1-


Câu 4 : (42,0 điểm ).

được 2,912 lít CO2 và 2,52 gam H2O

CI

a) Xác định công thức phân tử ( A) và ( B )?. Biết các khí ở đktc.

AL

Một hỗn hợp khí Z gồm 1 ankin (A) và 1 hiđrôcacbon ( B). Đốt cháy 1,12 lít Z thu

b) Viết phản ứng điều chế ( A) từ ( B ) và ngược lại?.

FI

c) Tiến hành tam hợp ( A) ngoài sản phẩm thơm ( X), có một sản phẩm phụ (Y). Hãy viết công thức cấu tạo sản phẩm (Y) và phản ứng chuyển hóa của (Y) :

OF

H 2 / Pd 1:1) (Y)  2(   ( Z) Br  3 sản phẩm đồng phân.

Câu 5 : ( 4,0 điểm ).

ƠN

1. Hòa tan hết 2,25 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A (hóa trị 1) và B (hóa trị 2) trong lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3, H2SO4 thu được 2,205 gam hỗn hợp khí Y gồm NO2 và một khí Z; Y chiếm thể tích 1,008 lít (đktc). Hãy tính khối lượng muối

NH

khan tạo thành.

2. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 25 gam dung dịch HNO3 tạo khí duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung

QU Y

đến khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).

Zn=65, Cu=64, Ca=40, Mg=24, Ag=108)

M

(Cho C=12, O=16, H=1, N=14, Cl=35,5, S=32, K=39, Na=23, Ba=137, Al=27, Fe=56,

DẠ Y

-------------------------------HẾT---------------------------------

-2-


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐIỂM

ƠN

OF

FI

CI

AL

ĐÁP ÁN Câu 1. ( 4.0 điểm) 1. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe (2) * dung dịch B có 3 muối tan là dung dịch tạo ra khi phản ứng 1 chưa kết thúc suy ra dung dịch chứa MgSO4, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng * dung dịch C có 2 muối tan là dung dịch tạo ra khi phản ứng 1 đã hoàn thành suy ra dung dịch chứa MgSO4 và FeSO4 * dung dịch D có 1 muối tan là dung dịch tạo ra khi cả phản ứng 1 và 2 đã hoàn toàn suy ra dung dịch chỉ chứa MgSO4 2. AgNO3 + H3PO4  không phản ứng vì H3PO4 yếu hơn HNO3 Khi thêm NaOH thì NaOH trung hòa HNO3 hoặc trung hòa H3PO4 nên có phản ứng 3 AgNO3+ Na3PO4  Ag3PO4  (vàng) + 3NaNO3 thêm tiếp HCl thì có phản ứng 3HCl + Ag3PO4  3AgCl  (trắng) + 3HNO3 Câu 2( 4điểm) t 1. a. CaCO3  CaO + CO2 t CaO + 3C  CaC2 + CO CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 b. Tính hiệu suất o

H qt  0,95  0,8  0,9  0,684

NH

o

QU Y

2,24 100.100 100 . .  19,493 tấn mđá vôi = 22,4 68,4 75

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,75

0,75

2. Đặt công thức oleum là: H2SO4.nSO3, ta có 80n .100  71  n  3 98  80n H2SO4.3SO3+ 3H2O  4H2SO4 %SO3 

0,75 0,5

338 4,98 Số gam dung dịch mới = a+b

M

bc 196a bc 4.98a   bc 4.98a 100 100 169 .100 338  d  .100 hay d  số gam H2SO4= 100 338 ab ab

Câu 3( 4điểm ) 1. nCO = 0,2(mol), n H O = 0,2 (mol) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2  nCO 2 = 2nCa(OH) 2 – nCaCO 3  nCaCO 3 = 0,1 (mol) Khối lượng dung dịch tăng = mCO2 + mH2O –mCaCO3 = 2,4 g

DẠ Y

2

2

2. * dùng oxit kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học, ví dụ CuO ở nhiệt độ cao * dùng dung dịch AgNO3 thì HCl tạo kết tủa * dùng dung dịch BaCl2

0,75

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5

-3-


na

CmH2m+2 +

CI

3n  1 O2  nCO2 + (n-1)H2O 2

(n-1)a

3m  1 O2  mCO2 + (m+1)H2O 2

b

mb

(m+1)b

 na+mb=0,13

ƠN

(na+mb)-a+b=0,14  b-a=0,01 và a+b =0,05 suy ra: a=0,02, b=0,03  0,02n+0,03m=0,13  2n+3m=13  n=2,m=3 Hai chất là: C2H2 (A) và C3H8 (B) b.Chuyển hóa A  B và ngược lại

/ NH 4Cl ,80 C H 2 / Ni,t C H 2 / Ni C 2 H 2 CuCl    C 4 H 4    C 4 H 10 crackinh   C3 H 6    C3 H 8 o

o

0,5

0,5

FI

a

2

OF

CnH2n-2 +

2

2

2

AL

- Viết phương trình phản ứng Câu 4.( 4 điểm) ta có. n H O = 0,14 (mol), nCO = 0,13  n H O > nCO : hỗn hợp là ankan Vậy B là ankan Công thức A là: CnH2n-2: a mol B là: CmH2m+2: b mol

NH

/ C2 H 5OH Br2 crackinh   C 2 H 4   C 2 H 4 Br2 KOH  C 2 H 2

c. Ta có (X’) benzen H / Ni,t 3CH  CH  CH 2 CH  C  C  CH  CH 2   (Y)

0,5

0,5 0,5 0,5

o

2

0,5

Z +Br2(1:1)

QU Y

CH 2 CH  CH  CH  CH  CH 2 (Z)

BrCH2-CHBr-CH=CH-CH=CH2 (CH2=CH-CHBr-)2

0,5

(BrCH2-CH=CH-)2

Câu 5( 4 điểm )

M

1,008 2,205  0,045mol; M   49 22,4 0,045 Vì M NO2  46  49 nên MZ > 47

1. n Y 

Trong các khí có thể sinh ra là: NO (30), N2O (44), N2 (28), H2S (34), SO2 (64) và H2 (2) thì chỉ có SO2 là phù hợp. Đặt số mol NO2 và SO2 lần lượt là x và y, ta có:

0,5

DẠ Y

 x  y  0,045 x  0,0375mol   46x  64 y  2,205  y  0,0075mol

Gọi số mol A, B lần lượt là a và b mol Chất khử Chất oxi hóa + A-eA 2H+ + NO3- + e  NO2 + H2O a a a 0,0375 2+ + 2B - 2e  B 4H + SO4 + 2e  SO2 + 2H2O

0,25

-4-


2

AL

b 2b b 0,015 Bảo toàn electron cho ta biểu thức a + 2b = 0,0525 mol Nếu muối thu được chỉ là muối sunfat A2SO4 (a/2 mol) và BSO4 (b mol) thì số mol SO42- bằng a/2 + b = 0,02625mol. m(muối khan) = m A  m B  mSO  2,25  (0,02625  96)  4,77g 2 4

2

CI

Nếu muối thu được chỉ là muối nitrat ANO3 (a mol) và B(NO3)2 (b mol) thì số mol NO3- bằng a + 2b = 0,0525mol. m(muối khan) = m A  m B  m NO  2,25  (0,0525  62)  5,505g  3

0,5

0,5

ƠN

OF

2. Các phương trình phản ứng: Fe3O4 + 10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO2 + 5H2O FeS2 + 14H+ + 15NO3-  Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O H+ + OH-  H2O Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O  Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 ban đầu lần lượt là x và y mol.

FI

Thực tế có thể thu được hỗn hợp các muối sunfat và nitrat nên khối lượng muối khan là 4,77g  m(muối khan)  5,505g

(1) (2) (3) (4) (5)

1,6128 3,2  0,072mol và n Fe3  2n Fe2O3  2   0,04mol , ta có: 22,4 160  3x  y  0,04 m Fe O  0,012  232  2,784g x  0,012mol , vậy  3 4    m FeS2  0,004  120  0,480g x  15y  0,072  y  0,004mol

Từ n NO 

n H (1,2)  10x  14y  0,176mol

NH

2

n H (3)  n OH (3)  0,2  (3  0,04)  0,08mol

0,5 0,5

0,5

0,5

0,256  63  100%  64,5% 25

0, 5

DẠ Y

M

 C% 

QU Y

 n HNO3  n H (1,2,3)  0,256mol

-5-


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C077

L

Mã phách:

OF

FI CI A

Câu 1(2,5điểm). 1.Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO 4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra? 2.Sục khí A vào dung dịch Na2SO3 thu được dung dịch chứa một muối B duy nhất. Cho B tác dụng với dung dịch axit D lại tạo ra khí A. Khí A tác dụng với dung dịch brom cũng tạo ra axit D. Tìm A, B, D và viết các phản ứng xảy ra? 3.Bằng phương pháp hoá học phân biệt ba khí không màu sau: CO2, SO2 và H2? Câu 2(1,5điểm). 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2

ƠN

thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. loại hết tạp chất khỏi metan. Câu 3(2,5 điểm).

NH

2. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để

QU Y

Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 31,20 gam hỗn hợp (FeO và CuO) nung nóng . Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp B sục vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,15 M đến khi phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. 1 Tính khối lượng chất rắn A?

2. Chia A làm hai phần bằng nhau. Hoà tan một phần vào dung dịch HCl dư, sau phản

M

ứng thu được 0,56 lít khí H2 bay ra. Hoà tan hết phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng

dư thấy thoát ra 2,24 lít khí SO2 . Hãy tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu. Câu 4 (2đ).

Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở

Y

và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn

DẠ

số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thu được este Z.


1.Tìm công thức cấu tạo của X và Y?

L

2.Tính khối lượng este Z thu được?

FI CI A

Câu 5(1,5đ).

Hoà tan 8,0 gam bột CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5,0 gam kết tinh tách ra và dung dịch còn lại có nồng độ 29,77%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A và tìm công thức của chất kết tinh?

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

- - - Hết - - -

OF

( Cho C=12, H=1, Cu=64, Fe=56, S=32 và thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn )


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

1

2,5 đ

0,75 đ

1,0 đ

2

1

M

1,5 đ

QU Y

3

NH

ƠN

2

Điểm

L

1

Đáp án + Với Fe: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓ + Với KOH: 2KOH + 2NaHSO4  K2SO4 +Na2SO4 + 2H2O CuSO4 + 2KOH  Cu(OH)2↓+ K2SO4 + Với BaO: BaO + H2O  Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Ba(OH)2 + 2NaHSO4  BaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O Hoăc Ba(OH)2 + NaHSO4 BaSO4 + NaOH + H2O Ghi chú: Mỗi pứ đúng 0,125 điểm + A là SO2; B là NaHSO3 và D là H2SO4 hoặc HBr + Các phản ứng: Na2SO3 + SO2 + H2O  2NaHSO3 NaHSO3 + HBr  NaBr + SO2 + H2O Hoặc 2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Ghi chú: - Xác định đúng 3 chất A, B, D : 0,25 điểm - Viết đúng các phản ứng : 0,75 điểm * Dẫn lần lượt ba khí vào dung dịch brom, nếu khí nào làm mất màu thì đó là khí SO2. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 * Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong, nếu khí nào tạo vẩn đục thì là CO2 và còn lại là H2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O ( đúng hiện tượng; 0,25đ , đúng phương trình phản ứng : 0,25đ ) Gọi công thức phân tử của X là CxHy (với x ≤ 4) to CxHy  x C + y/2 H2↑ Theo bài có y/2 = 2 => y = 4. Vậy X có dạng CxH4 => Các công thức phân tử có thể có của X là : CH4, C2H4, C3H4 và C4H4.Ghi chú: Tìm được CxH4: 0,5đ

FI CI A

Ý

OF

Câu

DẠ

Y

2

3

0,5 đ

1,0 đ

Tìm đủ 4 công thức: 0,5đ

Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch brom dư, khí thoát ra khỏi dung dịch brom được dẫn tiếp vào nước vôi trong dư , sau đó thu khí thoát ra được khí metan. C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O

0,5 đ

* Các phản ứng:

1,0 đ

CuO + CO  Cu + CO2

(1)


L

FI CI A

2,5đ

FeO + CO  Fe + CO2 (2) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + H2O (3) FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (4) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (5) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑ (6) 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + H2O (7) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (8) 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (9) Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2↑+ 2H2O (10) Ghi chú: Mỗi phản ứng đúng 0,1 điểm * Ta có nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaCO3 = 0,15 mol * Do nBa(OH)2 = nBaCO3 => chỉ xảy ra phản ứng (3) => n CO2 = 0,15 mol. * Từ (1), (2) => n O(bị khử) = n CO2 = 0,15 mol => m A = 31,2 – 0,15.16 = 28,8 gam. * Xét 1/2A thì nCO2 = 0,075 mol, nH2(4)= 0,025mol => nFe = 0,025 mol => nCO2(2) = nFeO(2) = 0,025 mol => nCO2(1) =0,075 – 0,025 = 0,05 mol => nCu = 0,05 mol. *Từ (9), (10) => nSO2 = 3.0,025/2 + 0,05 = 0,0875 mol => nSO2(7) = 0,1 – 0,875 = 0,125 mol => nFeO(7)=0,025. Vậy: mFeO(hh đầu) = (0,025 + 0,025)2.72 = 7,2 gam mCuO(hh đầu) = 31,2 – 7,2 = 24 gam. Theo bài : nCO2 = 1,5 mol và nH2O = 1,4 mol Thấy nCO2 : n(X, Y) = 3 => X và Y đều có 3 nguyên tử C => X là C3H8O và Y là C3HyO Pứ: C3H8O + 9/2 O2  3CO2 + 4H2O

4 2,0 đ

QU Y

NH

ƠN

OF

0,75 đ

C3HyO2 +

1  0,5 y O2  3CO2 + y/2 H2O 2

M

* Gọi a, b lần lượt là số mol của X và Y. * Theo bài có: n(X, Y) = a + b = 0,5 (1) và 0,25 < b < 0,5 Theo pứ : nH2O = 4a + 0,5yb = 1,4(2)

DẠ

Y

Từ 1, 2 => b =

5

0,75 đ

0,5 đ 0,25 đ 0,75 đ

0,6 0,6 => 0,25 < < 0,5 4  0,5 y 4  0,5 y

=> 3,2 < y < 5,6 => y = 4 => CTPT của Y là C 3H4O2 từ 1 và 2 => a= 0,2 , b= 0,3 Vậy CTCT của X là: CH3CH2CH2OH hoặc CH3CH(OH)CH3 CTCT của Y là: CH2=CHCOOH * CH2=CHCOOH + C3H7OH  CH2=CHCOOC3H7 + H2O Vì hiệu suất pứ đạt 80% => n Este = n X (pứ) = 0,16 mol. Vậy khối lượng của este là: 114 . 0,16 = 18,24 gam. * Theo bài : n CuO = 0,1 mol CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

0,5đ 0.75 đ


=> C%(CuSO4) dd A =

160.0,1 .100% = 33,33% 48

0,75 đ

FI CI A

5 g CuSO4.nH2O↓

L

1,5 đ

Mol: 0,1 0,1 0,1 * m(dd sau)= 8 + 98.0,1.100/24,5 = 48 gam

* 48 g dd CuSO4  lamlanh

OF

43 g dd CuSO4 29,77% =>nCuSO4(dd còn) = 0,08 mol =>nCuSO4(kết tinh=0,02 mol => m(kết tinh) = (160 + 18n).0,02 = 5 => n = 5. Vậy CTPT của kết tinh là: CuSO4.5H2O

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Lưu ý: Học sinh làm phương pháp khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hãa häc

C079

AL

Mã phách:

CI

Câu I (1 điểm) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, chỉ được dùng thêm cách đun nóng.

FI

Câu II (2 điểm) Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau:

OF

O2 2 A1 NaOH A4 A6 BaCl Br   A2 HCl 2 A7    A3 NH  3 A5 AgNO3   A8. A1 là hợp chất của S với 2 nguyên tố khác, khối lượng phân tử 51 U.

ƠN

Câu III (1 điểm) Viết phương trình dạng tổng quát khi cho ancol CnH2n+ 1- 2aOH tác dụng với: Na; HCl (phản ứng este hóa); H2 dư (Ni, t0); dung dịch Br2 dư.

NH

Câu IV (1 điểm) Cho một luồng khí clo đi từ từ qua 10 gam bột sắt kim loại. Tính lượng muối clorua thu được và thể tích khí clo tiêu tốn (ở điều kiện tiêu chuẩn), biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100% và lượng clo vượt lượng lí thuyết 25%.

M

QU Y

Câu V (2 điểm) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 so với khí N2 bằng 2. Cho 0, 112 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) của X lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25 ml HCl 0, 2 M để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư. 1. Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp X. 2. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH) 2 trước thí nghiệm. 3. Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phương trình phản ứng.

DẠ Y

Câu VI (2 điểm) Một hỗn hợp khí có khối lượng 7, 6 gam gồm 2, 24 lít một hiddrocacbon mạch không phân nhánh và 1, 12 lít một ankin B (điều kiện tiêu chuẩn). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thì được 108, 35 gam kết tủa. 1. A thuộc loại hiddrocacbon nào? 2. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B, biết rằng chúng hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử.

Câu VII (1 điểm) 1


CI

AL

Tách hoàn toàn lượng rượu etylic có trong 1 lít rượu etylic 11, 5 0 khỏi dung dịch và đem oxihoa rượu thu được bằng oxi thành axit axetic. Cho hỗn hợp sau phản ứng oxihoa tác dụng hết với Na (dư) thu được 33, 6 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxihoa rượu thành axit. Biết d C 2 H 5OH = 0, 8 g/ml.

FI

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35, 5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. -------------Hết----------Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác.

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

AL

Điểm

CI

0, 25

0, 25

0, 5

- Hợp chât A1 tạo bởi S với 2 nguyên tố khác, mà MS = 32 < 51 < 2 . 32. vậy khối của gốc tạo bởi 2 nguyên tố còn lại là: 51 – 32 = 19 U. - Tra bảng tuần hoàn, ta thấy chỉ có N và H là phù hợp với đề bài. Đó là gốc 0, 25 NH4H-. - Vậy A1 là NH4HS: NH4HS + 2NaOH   Na2S + NH3  + H2O 0, 25 (A2)

M

II. (2 đ)

QU Y

NH

ƠN

OF

I. (1đ)

Nội dung - Đun nóng 5 dung dịch, dung dịch nào có tạo ra kết tủa trắng là Mg(HCO 3)2 và Ba(HCO3)2: t0 Mg(HCO3)2  MgCO3  + CO2  + H2O t0 Ba(HCO3)2  BaCO3  + CO2  + H2O - Cho dung dịch ở một trong 2 ống nghiệm chứa Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch còn lại: + Nếu một ống có kết tủa, hai ống còn lại không có hiện tượng gì, thì ống cho vào là Mg(HCO3)2, ống tạo kết tủa là Na2SO3: Mg(HCO3)2 + Na2SO3   MgSO3  + 2NaHCO3. Hoặc: + Một ống có tạo ra khí và kết tủa là NaHSO4; một ống tạo ra kết tủa là Na2SO3; ống không có hiện tượng gì là KHCO3; ống cho vào phải là Ba(HCO3)2 : Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4   BaSO4  + CO2  + Na2SO4 + H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO3   BaSO4  + 2NaHCO3.

FI

Câu

+ H2S  (A3) 2H2S + 3O2   2SO2  + 2H2O (A4) SO2 + H2O + NH3   NH4HSO3. (A5) Hoặc SO2 + H2O + 2NH3   (NH4)2SO3. (A5) NH4HSO3 + Br2 + H2O   NH4HSO4 + 2 HBr (A6)

DẠ Y

Na2S + 2HCl   2NaCl

3

0, 25 0, 25 0, 25

0, 25


  (NH4)2SO4 + 2 HBr

0, 25

0, 25

+ Na   CnH2n+1 – 2aONa + H2  . + HCl  CnH2n+1 – 2aOCl + H2O. t0 + a H2  CnH2n+1OH + H2O. t0 + a Br2  CnH2n+1 – 2aBr2OH + H2O.

ƠN

III. (1đ)

Các phản ứng: CnH2n+1 – 2aOH CnH2n+1 – 2aOH CnH2n+1 – 2aOH CnH2n+1 – 2aOH

OF

FI

CI

(A6) NH4HSO4 + BaCl2   BaSO4  + NH4Cl + HCl (A7) Hoặc (NH4)2SO4 + BaCl2   BaSO4  + 2 NH4Cl (A7) NH4Cl + AgNO3   AgCl  + NH4NO3. (A8)

AL

Hoặc (NH4)2SO3 + Br2 + H2O

NH

P. Ư: t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. - Số mol khí clo phản ứng: nCl2 = 1, 5 nFe = 15/56 (mol) IV.(1 đ) - Thể tích khí clo phản ứng ở ĐKTC : V Cl2 = 22, 4 × 15/56 = 6 (lít) - Thể tích khí clo tiêu tốn ở ĐKTC: V Cl2 = 6 × 125/100 = 7, 5 (lít) - Số mol muối thu được: nFeCl 3 = nFe = 10/56 (mol)

QU Y

- Khối lượng muối thu được:

m

FeCl3

=

10  162,5 = 29, 01 (gam) 56

0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25

0, 5 0, 25

1. Đặt x, y là số mol của CO2 và SO2 trong X. Ta có: 44 x  64 y x 2 =2  =  28( x  y ) y 3

0, 5

M

DẠ Y

V. (2 đ)

Trong X có: % V CO2 = 40%; % V SO2 = 60%. 2. Trong 0, 112 lít X có: 0, 002 mol CO2 và 0, 003 mol SO2. Đặt a là nồng độ mol của Ba(OH)2, ta có: Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0, 5 a mol. Số mol HCl = 0, 025. 0, 2 = 0, 005 mol. Ba(OH)2 + CO2   BaCO3  + H2O Mol: 0, 002  0, 002 Ba(OH)2 + SO2   BaSO3  + H2O Mol: 0, 003  0, 003 Ba(OH)2 + 2HCl   BaCl2 + 2H2O Mol: 0, 0025  0, 0025 Ta có: 0, 5 a = 0, 002 + 0, 003 + 0, 0025 a = 0, 015 mol/l 3. Nhận biết CO2 và SO2 trong X: 4

0, 25 0, 25 0, 25 0, 25


CI

AL

Cho X qua dung dịch Br2, dung dịch bị mất màu, nhân biết được SO2: SO2 + Br2 + 2H2O   H2SO4 + 2 HBr 0, 25 Khí còn lại ra khỏi dung dịch, có khả năng làm tắt ngọn nến là CO 2. Hoặc cho khí qua dung dịch nước vôi dư thấy có kết tủa trắng tạo thành: 0, 25 CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O 2,24 VI.(2 đ) Đặt A là C H = 0, 1 mol) n 2n+2-2a (

CnH2n + 2 – 2a

+

FI

Phản ứng:

OF

B là CmH2m-2

22,4 1,12 ( = 0, 05 mol) 22,4

3n  1  a O2 2

t0 nCO2 + (n + 1 – a)H2O 

0, 1n

Cm H2m - 2

+

3m  1 O2 2

ƠN

0, 1

0, 25

t0 mCO2 + (m - 1)H2O 

0, 05 0, 05m CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O

0, 25

0, 25

NH

108,35 ( = 0, 55) 197

0, 55 Ta có:

0, 25

QU Y

nCO2 = 0, 1n + 0, 05m = 0, 55 n = 5, 5 – 0, 5m (1)

VII.(2đ)

n

=

0, 25 0, 25 0, 25 0, 25

1000  11,5  0,8 = 2 (mol) 100  46 xt C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

C 2 H 5OH

M

Từ (1): Vì là chất khí nên m = 3 (C3H4) và n = 4 (C4H10 - 2a ) Khối lượng hỗn hợp: (58 – 2a)0, 1 + (40  0, 05) = 7, 6 a=1 Vậy: 1. A thuộc loại anken (a = 1) 2. A là C4H8 và B là C3H4.

DẠ Y

Ban đầu: 2 mol Phản ứng: 2h 2h 2h Sau phản ứng: 2 – 2 h 2h 2h Khi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Na dư: 2CH3COOH + 2Na   2CH3COONa + H2  2h h 2H2O + 2Na   2NaOH + H2  2h h 2C2H5OH + 2Na   2 C2H5ONa + H2  2 – 2h 1- h 5

0, 25 0, 25

0, 25


n

H2

= h + h + 1- h =

33,6 = 1, 5 22,4

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

h = 0, 5 0, 25 Vậy hiệu suất phản ứng oxihoa rượu thành axit là 50% Chú ý: Thí sinh có thể giải bài toán theo cách khác nếu lập luận đúng và ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

DẠ Y

M

--------------Hết----------

6


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa học

C080

AL

Mã phách:

DẠ Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Câu 1 (2 điểm) a) MO M MCl3 M(OH)3 M2O3 M là nguyên tố gì? Biết MCl3 là khói màu nâu, M2O3 màu nâu đỏ. Hãy viết các phương trình phản ứng với nguyên tố M đã xác định được. b) Viết phương trình phản ứng trong đó 0,1 mol H2SO4 tham gia phản ứng hết sinh ra; 1) 1,12 lít SO2 (đktc) 2) 2,24 lít SO2 (đktc) 3) 3,36 lít SO2 (đktc) 4) 4,48 lít SO2 (đktc) Câu 2 (1 điểm) a) Bằng phương trình phản ứng hoá học hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước lại có cặn? b) Để vôi sống lâu ngày trong không khí sẽ bị kém phẩm chất. Giải thích hiện tượng này và viết phương trình phản ứng có thể xảy ra. Câu 3 (1 điểm) Có 4 bình chứa khí: metan, axetilen, etilen và cacbonđioxit. Bằng phương pháp hoá học phân biệt 4 bình khí này. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Câu 4 (2,5 điểm) Trộn dung dịch AgNO3 1,2 mol/lit và dung dịch Cu(NO3)2 1,6 mol/lít với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Thêm 1,62 gam bột Al vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C. a) Tính khối lượng của B. b) Trình bày phương pháp hoá học để tách lấy từng chất từ B. c) Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1mol/lít vào dung dịch C thu được kết tủa D. Lọc lấy D nung nóng, đồng thời cho khí CO đi qua cho đến khi chất rắn có khối lượng không đổi được chất rắn E. E gồm những chất gì? Khối lượng mỗi chất trong E là bao nhiêu? (Cho H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27; Cu = 64; Ag = 108) Câu 5 (1,5 điểm) Biết A là oxit của một kim loại, khử hoàn toàn 1,60 g A thi cần 672 ml hiđro (đktc). Nếu lấy toàn bộ lượng kim loại vừa thu được cho phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,448 lít H2 (đktc). Xác định công thức hóa học của oxit A. (Cho Fe=56, Al=27, Mg=24,Na=23, Cr=52, Cu=64). Câu 6 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon A mạch hở, thể khí thu được một lượng CO2 và 2V lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A làm mất màu nước brôm ở điều kiện thường; 1 mol A tác dụng được với không quá 320g brom. Xác định công thức cấu tạo của A; viết phương trình phản ứng minh hoạ? (Cho H = 1; O = 16; C = 12; Br = 80) ----------------------- Hết -----------------------

1


AL

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đáp án

Câu

Điểm

a) (1 điểm) M là Fe t0 t0

2Fe + 3Cl2

2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH 2Fe(OH)3

t

0,25 0,25

Fe(OH)3 + 3NaCl

0

Fe2O3 + 3H2O

1 1) Cu + 2H2SO4 đặc (2 điểm) 0,1 mol

t0

CuSO4 + SO2 + 2H2O 1,12 lít

Na2SO4 + SO2 + H2O 2,24 lít

3) S + 2H2SO4 đặc 0,1 mol

t0

3SO2 + 2H2O 3,36 lít

Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O 4,48 lít

NH

2) 2NaHSO3 + H2SO4 0,1 mol

ƠN

2) Na2SO3 + H2SO4 0,1 mol

OF

b) (1 điểm)

a) (0,5 điểm)

CI

Fe + CO2

FI

FeO + CO

QU Y

+ Ấm nước có cặn là vì trong nước ngầm, nước sông.... đều có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 tan; khi đun nước xảy ra phản ứng:

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,125

CaCO3↓ + CO2↑ + H2O

0,125

MgCO3↓ + CO2↑ + H2O

0,125

2 CaCO3; MgCO3 không tan tạo thành một lớp cặn (1 điểm) b) (0,5 điểm)

0,125

Ca(HCO3)2

t0

Mg(HCO3)2

t0

0,25

CaO + CO2 CaO + H2O Ca(OH)2 + CO2

0,25

M

Do vôi sống (CaO) tác dụng với CO2 và hơi nước có trong không khí tạo CaCO3 CaCO3 Ca(OH)2 CaCO3+ H2O

DẠ Y

-Dùng dung dịch nước vôi trong dư, nhận ra CO2 do có kết tủa trắng Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

0,25

- Lấy cùng 1 thể tích 3 chất khí còn lại cho tác dụng với một thể tích 0,125 3 dung dịch brom như nhau: (1 điểm) + Nhận ra CH4 do không làm mất màu dung dịch brom 0,125 + Màu brom bị nhạt nhiều hơn cả là C2H2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

2

0,25


0,25

C2H4Br2

AL

+ Mẫu bị nhạt màu ít hơn là C2H4: C2H4 + Br2 a) (1 điểm)

Số mol AgNO3 = 0,05 . 1,2 = 0,06 mol Số mol Cu(NO3)2 = 0,05 . 1,6 = 0,08 mol Số mol Al = 1,62 : 27 = 0,06 mol

CI FI

Al(NO3)3 + 3Ag↓ 0,02 0,06 2Al(NO3)3 + 3Cu 0,04 0,06

OF

Al + 3AgNO3 0,02 0,06 2Al + 3Cu(NO3)2 0,04 0,06

0,25

0,25

0,25

B có: 0,06 mol Ag 6,48 g Ag 0,06 mol Cu 3,84 g Cu Khối lượng B bằng 6,48 + 3,84 = 10,32 g

0,25

ƠN

Al hết; dung dịch C có 0,06 mol Al(NO3)3 và 0,08 – 0,06 = 0,02 mol Cu(NO3)2

b) (0,5 điểm)

t0

- Lọc lấy Cu(OH)2, nung một thời gian rồi cho CO đi qua thu được Cu: CuO + CO Cu + CO2

0,25

NH

0,25

QU Y

4 (2,5 điểm)

- Nung B trong oxi: 2Cu + O2 2CuO Ag không phản ứng, hoà tan hỗn hợp Ag và CuO vào dung dịch HCl dư thì CuO tan. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - Lọc lấy Ag, còn dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư: HCl + NaOH NaCl + H2O CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl

M

c) (1 điểm)

Cu(OH)2 + 2NaNO3 0,02

Al(NO3)3 + 3NaOH 0,06 0,18

Al(OH)3 + 3NaNO3 0,06

DẠ Y

Số mol NaOH là 0,24 mol Cu(NO3)2 + 2NaOH 0,02 0,04

0,125

0,125

NaOH còn dư: 0,24 – 0,04 – 0,18 = 0,02 mol Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O 0,02 0,02

0,125

Al(OH)3 còn 0,06 – 0,02 = 0,04 mol t0 Cu(OH)2 CuO + H2O 0,02 0,02

0,125

3


Cu + CO2

0,02

2 Al(OH)3 -> Al2O3 +3 H2O 0,04 0,02

0,02

E có Cu, Al2O3; khối lượng Cu là 0,02. 64 = 1,28 g Khối lượng Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 g

CI

0,25

y C x H y  ( x  )O2 4

t0

xCO 2 

1

2V

ƠN

V => y = 4

y H 2O 2 y 2

1,5

FI

Học sinh có thể làm nhiều cách, đi đến lập luận cuối cùng đúng để ra kết quả A là Fe2O3

OF

5 (1,5 điểm)

0,25

AL

CuO + CO

* Vì ở thể khí nên x ≤ 4 - Khi x = 1 -> CH4 (loại) vì không làm mất màu nước brom

NH

- Khi x = 2 -> C2H4; 1 mol C2H4 phản ứng tối đa 160g Br2 6 C2H4 + Br2 C2H4Br2 (2 điểm) - Khi x = 3 -> C3H4 có cấu tạo CH ≡ C – CH3 CH ≡ C – CH3 + 2Br2 CHBr2 – CBr2 – CH3 => 1mol CH ≡ C – CH3 phản ứng được với tối đa 320g Brom

0,25

0,25 0,5

0,5

0,25

- Khi x = 4 thì C4H4 có 1 mol phản ứng với lượng brom > 320 g => Loại trường hợp x = 1; x > 3

0,25

QU Y

* CH2 = C = CH2 CH2 = C = CH2 + 2Br2 CH2Br – CBr2 – CH2Br => 1mol phản ứng với tối đa 320 gam brom

DẠ Y

M

----------------------- Hết -----------------------

4


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hóa

L

C081

FI CI A

Mã phách:

Câu 1: (3,0 điểm)

Có hai nguyên tố X và Y tạo ra hợp chất XY, biết tổng số các hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) có trong XY là 86 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

OF

hạt không mang điện là 26 hạt và số hạt electron trong Y nhiều hơn trong X là 6 hạt. Tìm hai nguyên tố X, Y.

Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất của chúng. Nêu ứng dụng

ƠN

của XY trong đời sống. Câu 2: (4,0 điểm)

a) Tìm các chất A, B, C, D, E, F và viết các PTHH minh họa cho sơ đồ sau :

NH

ddNaOH HCl 2O5 A   B   C  D V  E  F  BaSO4

Biết A là hợp chất của Lưu huỳnh và hai nguyên tố khác có phân tử khối =56 đvC. b) Có bốn lọ không nhãn chứa các dung dịch Na2CO3, MgSO4, BaCl2, HCl. Câu 3: (4,0 điểm)

QU Y

Không có hóa chất nào khác, nêu phương pháp nhận biết mỗi dung dịch. a) Phân hủy a (mol) MgCO3 , lượng CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được b (mol) kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch

M

Ca(OH)2 như thế nào? Xác định theo a, b. b) Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe 2O3, Al2O3 nung

nóng, các oxit trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào nước dư thu được

Y

dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D vào dung dịch AgNO3 (có số mol AgNO3

DẠ

bằng 5 lần số mol mỗi oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch E và chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình hoá học cho các phản ứng xảy ra. 1


Câu 4: (2,0 điểm)

FI CI A

metan, sunfurơ và etilen. Viết các phương trình hoá học xảy ra.

L

Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm: Câu 5: (3,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng hết 13,44 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được 29,76 gam hỗn hợp Y gồm CO2 và hơi nước. Biết tỉ khối hơi

a) Tính m?

OF

của Y so với hiđro bằng 15,5. Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100.

b) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất hữu cơ X?

ƠN

Biết X phản ứng được với dung dịch natri cacbonat. Câu 6: (4,0 điểm)

Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm 25,7 g Mg, Al, Fe (trong đó số mol Al bằng 2 19,4 lit khí hidro (đktc).

NH

lần số mol Mg) vào dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và a) Tính số gam mỗi kim loại đã dùng?

QU Y

b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,5M đã dùng? c) Cho 720 ml dung dịch NaOH 2,5M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m?

DẠ

Y

M

--------------------- HẾT ---------------------

2


L

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Điểm

FI CI A

Đáp án

Câu 1: (3,0 điểm) Tổng số p, e trong XY bằng:

86  26  56 2

px + ex + (py+ey) = 56  py

+ 2py = 56 (1)

= px + 6 nên thay vào (1) ta có :

2px + 2(px + 6) = 56

 px

ƠN

Vì ey = ex + 6

 2px

OF

Gọi số hạt p, số hạt e trong X, Y lần lượt là : px, ex, py, ey. Ta có :

= 11  py = 17.

Vậy X là Na; Y là Cl.

(3 đ)

NH

Công thức hợp chất giữa X và Y: NaCl.

Công thức cấu tạo: Na – Cl.

QU Y

Ứng dụng của NaCl trong đời sống:

- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm. - Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp: + Sản xuất chất dẻo P.V. C

+ Sản xuất chất diệt trùng, trừ cỏ, trừ sâu, axit clohidric, …

M

+ Chế tạo hợp kim

+ Sản xuất xà phòng, công nghiệp giấy, chất tẩy trắng,… + Sản xuất thuỷ tinh

Y

Câu 2: (4,0 điểm) Lí luận để tìm được A là: NaHS; B là: Na2S; C là: H2S; D là: SO2; E là: SO3; F là: H2SO4.

Viết lại sơ đồ:

DẠ

a)

0,25

0,25 1,5 3


L

ddNaOH HCl 2O5 NaHS   Na2 S   H 2 S  SO2 V  SO3  H 2 SO4  BaSO4

được 0,25 điểm

FI CI A

Viết và cân bằng đúng 6 phương trình hóa học, mỗi phương trình đúng

Giả sử cho từng chất tác dụng với mẫu thử của các chất còn lại ta có bảng sau: Na2CO3 MgSO4 BaCl2 HCl

MgSO4 

  

BaCl2  

HCl

OF

Na2CO3 -

-

-

0,5

QU Y

chất đó là Na2CO3. - Nếu chất nào sau 3 lần thử chỉ có 1 lần có khí bay ra  chất đó là HCl. - Nếu chất nào sau 3 lần thử có 2 lần có kết tủa  chất đó là MgSO4 hoặc BaCl2. - Cho Na2CO3 cho tác dụng với 2 mẫu thử của 2 chất còn lại, lọc bỏ kết tủa, thu 2 dung dịch : MgSO4 + Na2CO3  MgCO3  + Na2SO4 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl - Lấy 1 trong 2 dung dịch thu được cho tác dụng lần lượt với 2 mẫu thử của 2 chất còn lại, nếu sau 2 lần thử có 1 lần tạo kết tủa thì chất chưa biết là BaCl2  dung dịch thu được ở thí nghiệm trên là Na2SO4  chất còn lại là MgSO4: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl MgSO4 + Na2SO4  không phản ứng.

0,5

NH

b)

ƠN

- Nếu chất nào sau 3 lần thử có 2 lần có kết tủa và một lần có khí bay ra 

0,5

M

- Nếu sau 2 lần thử đều không có hiện tượng gì thì dung dịch thu được ở

0,5

trên là NaCl.

Vậy dung dịch ban đầu là BaCl2 và chất còn lại là MgSO4.

Câu 3: (4,0 điểm)

Y

Xét trường hợp khi phân hủy hoàn toàn a (mol) MgCO3 :

DẠ

a)

o

t MgCO3   MgO + CO2 mol: a a Hấp thụ a (mol) CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (1) mol: b b b

0,25

4


a  b 

mol: a–b

Ca(HCO3)2

(2)

0,25

b (mol/l) 2 b  (mol/l) 2

+ Ca(OH)2 đủ

 C M Ca ( OH ) 

+ Ca(OH)2 dư

 C M Ca ( OH )

2

2

b) Nếu a > b  dung dịch tạo hỗn hợp 2 muối. - Theo (1): nCa(OH )  b (mol) 2

nCa(OH ) 2 

- Theo (2):

2

2

2

Ca ( OH ) 2

OF

a  b  a  b (mol) b 2

ab (mol/l) 4

0,5

0,5

0,5

ƠN

=> C M

a  b (mol)

FI CI A

2

a) Nếu a = b

=> nCa(OH )

L

2CO2 + Ca(OH)2

. Gọi số mol mỗi oxit trong hỗn hợp là a. Khi cho khí H2 qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 nung nóng có các phản ứng hoá học: +

t  O

CO

Cu +

t 2Fe  O

Fe2O3 + 3CO

CO2

NH

CuO

+

3CO2

0,25

Hỗn hợp khí A gồm CO dư, CO2 4a mol, hỗn hợp rắn B gồm: Cu a mol, Fe 0,25

QU Y

2a mol, CaO a mol, Al2O3 a mol. Cho hỗn hợp B vào nước có các phản ứng hoá học : CaO

+

Ca(OH)2

H2O +

t  O

Ca(OH)2

t Al2O3  O

Ca(AlO2)2 +

H2O

0,25

M

b)

Số mol các oxit trong hỗn hợp bằng nhau nên CaO và Al2O3 tan hoàn toàn

 hỗn hợp D chỉ có Cu a mol và Fe 2a mol, dung dịch C chỉ chứa 0,25

Ca(AlO2)2 a mol. Cho hỗn hợp D vào dung dịch AgNO3 có số mol là 5a có các phản ứng hoá

DẠ

Y

học : Fe 2a Cu

+

2AgNO3 4a

+ 2AgNO3

 Fe(NO3)2 + 2Ag 2a

4a

 Cu(NO3)2 + 2Ag 5


0,5a

a

Hỗn hợp F gồm Ag 5a mol và Cu dư 2a mol và Cu(NO3)2

0,25

L

5a – 4a

a mol, dung dịch E chứa Fe(NO3)2 2

FI CI A

0,5a

a mol. 2

0,25

Khi sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C, có PT phản ứng :

2a

a

2a

Dung dịch G chứa Ca(HCO3)2 a mol,

a

0,25

0,25

ƠN

kết tủa H là Al(OH)3 2a mol.

OF

2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ca(HCO3)2

Câu 4: (2,0 điểm)

NH

Sục hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ thu hỗn hợp khí thoát ra đc hỗn hợp khí gồm (CH4; C2H4)

0,5

+ thu lấy kết tủa, rửa sạch, làm khô đc CaSO3 khan → nung đến khối lượng

QU Y

ko đổi đc khí SO2

Ca(OH ) 2  SO2  CaSO3  H 2 O

0,5

CaSO3  CaO  SO2 to

Sục hỗn hợp khí (CH4; C2H4) vào dd Brom dư 0,5

M

+ thu khí thoát ra đc khí CH4

+ thả Zn dư vào dd thu đc, thu khí thoát ra đc khí C2H4 C2 H 4  Br2  C2 H 4 Br2

0,5

Zn  C2 H 4 Br2  C2 H 4  ZnBr2

Y

Câu 5: (3,0 điểm)

DẠ

Có sơ đồ đốt cháy: X  O2  hhY

a.

0,25

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên ta có:

m X  mO2  mhhY → m  m X  29,76 

13,44  32  10,56 g 22,4

0,75 6


y z y to  )O2  xCO2  H 2 O 4 2 2

12,4 gam hh Y: CO2: ax (mol); H2O: ay/2 (mol) Phân tử khối trung bình của hỗn hợp Y: M Y  d Y 29,76  0,96 (mol) 31

(1)

OF

y 2

Tổng số mol hh Y: a( x  ) 

 M H 2  15,2  2  31

H2

y z 13,44  a( x   )   0,6 (mol) (2) 4 2 22,4

Số mol O2 đã phản ứng: nO

2

ƠN

Lập tỉ lệ (1)/(2) ta có: 6 x  y  8z (*) b.

Khối lượng của X phản ứng: m  (12 x  y  16 z)  a 

 (12 x  y  16 z ) 

NH

0,96  10,56  2 x  32 z  9 y (**) y (x  ) 2 x  2z  Công thức của X: C2zH4zOz  y  2x  4z

Từ (*) và (**):  

0,25

FI CI A

Phương trình hóa học : C x H y O z ( x 

L

Gọi CTTQ của hợp chất hữu cơ đã cho là CxHyOz (x, y, z là số nguyên dương) có số mol là a (mol).

Do khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 nên:

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

QU Y

MX=44z<100  z<2,27; z nguyên nên z=1 hoặc z=2.  z=1: CTPT của X là: C2H4O (loại do không tác dụng được với Na2CO3

0,25

 z=2: CTPT của X là: C4H8O2 (X là axit cacboxylic do tác dụng được với dd Na2CO3)

0,25

M

Công thức cấu tạo thu gọn: CH3CH2CH2COOH và CH3CH(CH3)COOH

Câu 6: (4,0 điểm)

Y

Đặt x, y, z lần lượt là số mol Mg, Fe, Al

DẠ

a.

Viết 3 pthh và cân bằng đúng Lập hệ: 24x + 56y + 27z = 25,7 (1) 2x = z

(2)

x + y + 1,5z = 0,85

(3)

0,5 0,5 7


Giải hệ PT 0,25

L

x= 0,15; y= 0,25; z=0,3

0,25

b. 0.75đ

FI CI A

m Mg = 3,6g; m Fe = 14g; m Al = 8,1g n HCl pư = 2x + 2y + 3z = 0,85.2 = 1,7 mol

0,25

Vdd HCl = 0,68 lit

0,25

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl mol: 0,15 0,3 0,15

ƠN

0,25 0,25

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O mol: 0,1 0,1

0,25

Mg(OH)2 → MgO + H2O mol: 0,15 0,15

0,25

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O mol: 0,25 0,125

0,25

2Al(OH)3 → Al2O3 +3 H2O mol: 0,2 0,1

0,25

m = 0,15.40 + 0,125.160 + 0,1.102 = 36,2 g

0,25

QU Y

2.25đ

0,25

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl mol: 0,3 0,9 0,3

NH

c.

→ Fe(OH)2 + 2NaCl 0,25

OF

n NaOH = 0,72.2,5 = 1,8 mol

FeCl2 + 2NaOH mol: 0,25 0,5

0,5

DẠ

Y

M

--------------------- HẾT ---------------------

8


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: Hãa häc

L

C084

Câu 1 (2 điểm)

FI CI A

Mã phách:

1. (1 điểm) Chỉ dùng H2O, CO2, lò nung điện hãy phân biệt 6 chất trắng riêng biệt sau: NaCl, Na2SO4, CaCO3, Al2O3, Na2CO3, BaSO4 2. ( 1 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng:

OF

M + A1 + H2O  A2 + A3 A2 + A4 + H2O  A5 + A6 t A5   A7 + H2O o

t A6   A8 + A4 + H2O Biết A3 là khí nhẹ nhất trong các khí.

ƠN

o

NH

A4 làkhí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. A2 có 32,653% khối lượng oxi. A7 là oxit của kim loại M có 47,059% khối lượng oxi. Câu 2 (2 điểm) E D

QU Y

1. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: G

C

C2H5OH

B

A

CO2

F

H

M

2. (1điểm) Viết các phương trình phản ứng hoá học để chứng tỏ rằng từ metan có thể chuyển hoá thành benzen, P.E, P.V.C, cao su buna, thuốc trừ sâu 6.6.6.

Câu 3 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có công thức dạng CnH2n-2, rồi hấp thụ hết sản phẩm sau phản ứng cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,065M thu được kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng lên 5,32 gam. Cho Ba(OH) 2 vừa đủ vào dung dịch

DẠ

Y

thì kết tủa lại tăng lên và khối lượng kết tủa thu được ở 2 lần là 26,79 gam. Tìm công thức của 2 hiđrocacbon nếu 2 hiđrocacbon được trộn lẫn theo tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ số nguyên tử cacbon tương ứng trong mỗi phân tử. Câu 4 (2 điểm)


FI CI A

Xác định xem CuSO4.5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết.

L

1. (1 điểm) Hoà tan hết 99,8 gam CuSO4.5H2O vào 164 ml H2O. Làm lạnh dung dịch tới 100C thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4. 2. (1điểm) Trong phòng thí nghiệm có sẵn dung dịch chuẩn HCl 0,1M; xút viên bị hút ẩm (NaOH.nH2O); cân phân tích, bình dung lượng có đủ. Cần pha chế 0,5 lít dung dịch NaOH 0,5M. Lần lượt thực hiện như sau: - Cân chính xác 13 gam xút viên ngậm nước.

OF

- Cho xút vào bình dung lượng, cho nước cất đến vạch 400 ml khuấy tan, lấy 10 ml dung

dịch này cho vào vài giọt phenolphtalein, dùng dung dịch HCl chuẩn để độ thì thấy tốn 25

ƠN

ml. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế tiếp theo để có 0,5 lít dung dịch NaOH 0,5M. Câu 5 (2 điểm) Hoà tan hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 70% (đặc nóng),

NH

thu được 1,12 lít khí SO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa C, nung nóng C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư H2 (nung nóng) thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn E.

QU Y

1. Tính số gam Mg, Cu có trong hỗn hợp A. 2. Cho thêm 6,8 gam nước vào dung dịch B được dung dịch B1. Tính nồng độ % các chất

DẠ

Y

M

trong B1 (xem như lượng nước bay hơi không đáng kể).


L

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

FI CI A

Câu 1 (2 điểm)

1. (1 điểm)  Cho 6 chất bột vào nước, chất nào tan là NaCl, Na2SO4, Na2CO3. Còn lại là CaCO3, Al2O3, BaSO4.  Nung 3 chất không tan trong nước đến khối lượng không đổi rồi lấy sản phẩm cho vào

 Cho 2 chất Al2O3 và BaSO4 vào dung dịch Ca(OH)2 Nếu tan là Al2O3

OF

nước. Nếu tan là CaO  ban đầu là CaCO3 Lấy dung dịch Ca(OH)2 vừa tạo thành.

NH

Nếu tạo kết tủa là Na2SO4, Na2SO3 Còn lại là NaCl.

ƠN

Al2O3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + H2O Còn lại là BaSO4.  Lấy 3 chất tan vào nước là NaCl, Na2SO4, Na2CO3 cho vào dung dịch Ca(OH)2

Ca(OH)2 + Na2SO4  CaSO4  + 2NaOH Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaOH  Lọc lấy 2 kết tủa trên, cho vào H2O rồi sục tiếp CO2

QU Y

Kết tủa nào tan là CaCO3  ban đầu là Na2CO3 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Còn lại là Na2SO4

2M .100% = 47,059%  M = 9n 2M + 16n

Từ giả thiết 

M

2. (1 điểm) Hoàn thành phản ứng. Gọi A7 là M2On

n M

Y

 M là Al  A7 là Al2O3.

DẠ

t Giả thiết : A5   A7 + H2O  A5 là Al(OH)3. o

Giả thiết : A3 là khí nhẹ nhất trong các khí  A3 là H2. Có :

Al + A1 + H2O  H2 + A2.

 A1 là dung dịch kiềm  A2 là Muối B(AlO2)n.


1 39

2

L

n B

32n .100% = 47,059%  B = 39 n B + 59n

3

FI CI A

Từ giả thiết 

B là kali  A2 là KAlO2. Từ giả thiết  KAlO2 + A4 + H2O  Al(OH)2 + A6

A4 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí  A4 là CO2  A6 là KHCO3

3 H2 2

(M)

(A3)

(A1)

(A2)

ƠN

Al + H2O + KOH  KAlO2 +

OF

 A8 là K2CO3. Có các phản ứng:

KAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + KHCO3 (A2)

(A4)

(A5)

NH

Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (A5) (A7)

(A6)

2KHCO3  K2CO3 + CO2 + H2O (A6)

(A8)

(A4)

1. (1 điểm)

QU Y

Câu 2 xt, t C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O (G) o

o

H SO (®Æc), t C  C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O 4

M

2

(D)

CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH (E) CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl

DẠ

Y

C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + NaCl (C) askt C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl (B)

C2H4 + HCl  C2H5Cl


(A) o

H SO (®Æc), 180 C C2H5OH   C2H4 + H2O

L

4

FI CI A

2

Ni, t C2H4 + H2   C2H6 o

men r­îu, 30 - 32 C C6H12O6   2 C2H5OH + 2CO2 (F 0

DiÖp lôc, as 6nCO2 + 5nH2O   (C6H10O5)n + 6n CO2

C2H5OH + 3,5 O2  2CO2 + 3H2O DiÖp lôc, as 6 CO2 + 6H2O   C6H12O6 + 6O2

ƠN

2. (1 điểm) 1500 C 2CH4   C2H2 + H2 o

C, 600 C 3 C2H2   C6H6

NH

o

CH  CH + HCl  CH2=CHCl

OF

axit (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6

to, p, xt nCH2=CHCl   (- CH2- CHCl- )n P.V.C Pd, t C2H2 + H2   CH2=CH2

QU Y

o

to, p, xt nCH2= CH2   ( CH2  CH2 ) n

P.E

H CH2=CH2 + H2O   C2H5OH

AlO,ZnO; 450 C-500 C... 2C2H5OH   CH2=CH – CH= CH2 + 2H2O + H2 0

M

0

Na, t o

nCH2  CH  CH  CH2  ( CH2  CH  CH  CH2 )n

DẠ

Y

+ 3Cl2

as

Cao su buna Cl

Cl

Cl

Cl

Cl Cl

Câu 3 (2 điểm) Gọi công thức của 2 hiđrocacbon là: CnH2n-2

a (mol)


CmH2m-2 b (mol) CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2  nCO2 + (n-1) H2O

(2)

(mol)

H2O a(n-1) + b(m-1)

(mol)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O x  x

(3)

 x

2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 2y 

y

(4)

y 

y

(5)

ƠN

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  CaCO3 + BaCO3 + 2H2O y

FI CI A

(mol)

CmH2m-2 + (3m-1)/2 O2  mCO2 + (m-1)H2O b bm b(m-1) Sản phẩm cháy: CO2 (an+bm)

L

 a(n-1)

OF

 an

a

(1)

y

Theo giả thiết: Cho Ba(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng lại có kết tủa Gọi số mol Ca(OH)2 (3) = x mol Số mol Ca(OH)2 (4) = y mol

NH

 có cả 2 phương trình (3, 4)

Từ (3, 4, 5)  x + y = 0,13 và 100(x + y) + 197y = 26,97

QU Y

 x = 0,06 và y = 0,07 Từ (3, 4)  Số mol CO2 = x +2y = 0,2

Số mol CaCO3 = 0,06  mCaCO3 = 6 gam Theo giả thiết: mdung dich tăng = 5,32 = mCO2 + mH2O – mCaCO3

n a = m b

M

Mặt khác:

Vậy:

 mH2O = 2,52 gam  nH2O = 0,14 mol nCO2 = 0,2 = an + bm nH2O = 0,14 = a(n-1) + b(m-1)

 3n2 + 3m2 = 10n + 10m Với hiđrocacbon là chất khí  n, m  4

Y

Với CT CnH2n-2 và CmH2m-2  n, m  2

DẠ

* n = 2  3m2 – 10m - 8 = 0  m = 4 * n = 3  loại vì m lẻ * n = 4  m =2


L

Vậy 2 hiđrocacbon là C2H2 và C4H6 Câu 4 (2 điểm) Theo giả thiết: mdung dịch trước khi làm lạnh = 99,8 + 164 = 263,8 gam Sau khi làm lạnh, mdung dịch bão hoà = 263,8 – 30 = 233,8 gam Trong dung dịch bão hoà C% = s.100/(s+100) = 14,82%  mCuSO4 (trong dung dịch bão hoà) = 34,64916 gam  mCuSO4 nguyên chất = 19,2 + 34,64916 = 53,85 gam  mCuSO4.5H2O không bằng giả thiết  Loại CuSO4.5H2O này là không tinh khiết.

OF

Trong 30 gam CuSO4.5H2O  mCuSO4 = 19,2 gam

FI CI A

1. (1 điểm)

nHCl = 0,1 mol

ƠN

2. (1 điểm) *Theo giả thiết: nHCl = 0,0025 mol tác dụng với 10ml dung dịch xút

tác dụng với 400ml dung dịch xút

0,1

 0,1

(mol)

NH

NaOH + HCl  NaCl + H2O

Từ (1)  nNaOH = 0,1 mol  nNaOH.5H2O = 0,1 mol  0,1.(40 + 18n) = 13  n = 5

QU Y

*Vậy CT của xút là NaOH.5H2O

Theo giả thiết: 0,5lít dung dịch NaOH 0,5 M  nNaOH = 0,25 mol Trong 10 ml có nNaOH = 0,0025 mol Trong 390 ml còn lại có nNaOH = 0,1- 0,0025 = 0,0975 mol  nNaOH thêm vào = 0,25 – 0,0975 = 0,1525 mol

M

 nNaOH.5H2O thêm vào = 0,1525 mol  mNaOH.5H2O thêm vào = 0,1525x 130 = 19,825 gam

Y

*Cách làm: - Cân chính xác 19,825 gam xút viên ngậm nước (NaOH.5H2O) rồi cho tan hoàn toàn vào 390 ml dung dịch đã có. - Lắc kỹ rồi cho từ từ H2O đến vạch 500 ml.

DẠ

- Khuấy đều sẽ được dung dịch cần pha. Câu 5 (2 điểm) Phương trình phản ứng;  MgSO4 + SO2 + 2 H2O Mg + 2H2SO4 

(1)


 x

x

(mol)

Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 + 2 H2O

(1)

y  2y  y y Dung dịch B gồm MgSO4 (x mol) và CuSO4 ( y mol) Cho B tác dụng với NaOH

FI CI A

(mol)

MgSO4 + 2NaOH   Mg(OH)2 + Na2SO4

(3)

 x

x

CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4

Nung kết tủa, ta có: t Mg(OH)2   MgO + H2O

(4)

OF

y  y Kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Cu(OH)2

 x

t Cu(OH)2   CuO + H2O

y  y Chất rắn E gồm: MgO và CuO

NH

0

ƠN

0

x

(5) (6)

Khi tác dụng với H2 chỉ có CuO phản ứng: t CuO + H2   Cu + H2O 0

(7)

QU Y

y  y Chất rắn F năng 2,72 gam gồm MgO (x mol) và Cu (y mol) Theo giả thiết, ta tính được số mol SO2 bằng 0,05 mol

M

Theo phương trình (1), (2) ta có: x + y = 0,05 Theo các phương trình phản ứng tiếp theo, ta có : 40x + 64y = 2,72 Giải hệ phương trình trên, ta được : x = 0,02 ; y = 0,03 1. Khối lượng Mg trong hỗn hợp là : 0,02.24 = 0,48 gam

Khối lượng Cu trong hỗn hợp là : 0,03.64 = 1,92 gam 2. Dung dịch B gồm MgSO4 (0,02 mol) và CuSO4 ( 0,03 mol)

Y

mddB = mMg + mCu + mdd(H SO ) = mSO2

DẠ

= 0,48 + 1,92 +

2

4

(0, 02  0, 03).2.98.100 - (0,02 + 0,03).64 = 13,2 gam 70

Thêm 6,8 gam H2O vào dung dịch B được dung dịch B1  mddB = mddB + 6,8 = 20 gam  C%MgSO = 4

L

 2x

x

1

0,02.120 0,03.160 .100% = 12% và C%CuSO4 = .100% = 24% 20 20


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.