DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI NHANH-NGẮN GỌN HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 1

BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI NHANH-NGẮN GỌN HÓA HỌC HỮU CƠ ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN ----------   ----------

V ẬN D ỤNG CAO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI NHANH-NGẮN GỌN

HÓA HỌC HỮU CƠ


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021

CHUYÊN ĐỀ. TRIGLIXERIT DẠNG 1. MỘT TRIGLIXERIT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2 B. 0,24. C. 0,12 D. 0,16. Câu 2: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 886. D. 890. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 96,80. B. 97,02. C. 88,00. D. 88,20. Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,28 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là A. 11,424. B. 42,72. C. 42,528. D. 41,376. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 2


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 10 : Cho 70,72 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 72,96 gam muối. Cho 70,72 gam X tác dụng với a mol H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,475 mol O2, thu được 4,56 mol CO2. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,114. C. 0,25. D. 0,15. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. Câu 12 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là A. 11,6 và 5,88. B. 13,7 và 6,95. C. 14,5 và 7,35. D. 7,25 và 14,7. Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 14. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,2. D. 0,16. Câu 15. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 16. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09.

HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

Page 3


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 11,76 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18.

HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 27,72.

C. 27,42.

D. 26,58.

Page 4


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 DẠNG 2. HỖN HỢP TRIGLIXERIT Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370. Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,84. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,40. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là A. 4,254. B. 4,100. C. 4,296. D. 5,370. Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 60,20. B. 68,80. C. 68,84. D. 68,40. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 55,08. B. 55,44. C. 48,72. D. 54,96. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, to), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 90,54. B. 83,34. C. 90,42. D. 86,10. Câu 9. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18. Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 5


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là A. 0,18 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,27 Câu 11. Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 81,42. B. 85,92. C. 81,78. D. 86,10. Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là A. 348,6. B. 312,8. C. 364,2. D. 352,3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 21,40. B. 18,64. C. 11,90. D. 19,60. Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglixerit được tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 12:13). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 198,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 616 lít CO2 và 454,68 gam H2O. Giá trị của x+z là: A. 323,68. B. 390,20. C. 320,268. D. 319,52. Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là: A. 41,52. B. 32,26. C. 51,54. D. 23,124. Câu 20. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MX>MY; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 6


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 natri stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 132 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp E thu được 719,4 gam CO2 và 334,32 lít hơi H2O (đktc). Giá trị của y+z là: A. 159,00. B. 121,168. C. 138,675. D. 228,825. Câu 21. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa, C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H2 (dư) (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 2,65 mol CO2 và 2,48 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là A. 24,96 gam. B. 16,60 gam. C. 17,72 gam. D. 16,12 gam. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 7


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 DẠNG 3. HỖN HỢP TRIGLIXERIT VÀ AXIT BÉO Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61. Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. Câu 3. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 48,25%. C. 46,74%. D. 47,51%. Câu 4: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67%. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04 D. 11,84. Câu 6: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14. Câu 7 : Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76. Câu 8: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64 Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 8


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48. Câu 11. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 9


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021

GIẢI CHI TIẾT DẠNG 1. MỘT TRIGLIXERIT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2 B. 0,24. C. 0,12 D. 0,16. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt nX = x; n CO 2 = y; độ bất bão hoà của X là k. Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và n C3H8O3 = x mol BTKL  → 96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2 Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1)  k = 6  n Br2 = x.(k – 3) = 0,12 mol. Câu 2: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 886. D. 890. HƯỚNG DẪN GIẢI

n C17 H33COONa = n Br2 = 0, 24 m muối = 109, 68 → n C17 H35COONa = 0,12 Tỉ lệ C17 H 35COONa : C17 H 33COONa = 1: 2

→ X là ( C17 H 35COO )( C17 H33COO ) 2 C3H 5 → M X = 886

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 10


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 + nX =

n CO

2

CX

=

2,28 = 0,04  n H O = 6n X + 2nO − 2nCO = 2,12. 2 2 2 3.18 + 3

+ Coù:n Br = n CO − n H O − 2n X = 0,08mol. 2

2

2

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 96,80. B. 97,02. C. 88,00. D. 88,20. HƯỚNG DẪN GIẢI Các muối đều 18C nên X có 57C

n CO2 = 6, 27 → n X = n CO2 / 57 = 0,11 n Br2 = 0,55 → m X = 0,11.890 − 0, 55.2 = 96,8

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424. HƯỚNG DẪN GIẢI n CO2 = x và n H 2O = y → x − y = 0, 064 Bảo toàn khối lượng: 44x + 18y = 13,728 + 1,24.32

→ x = 0,88 và y = 0,816 Bảo toàn O: 6n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O

→ n X = 0, 016 và M X = 858 Mặt khác, n X = (n H 2O − n CO2 ) / (1 − k) → k = 5

→ X cộng 2H2. n H 2 = 0, 096 → n X = n Y = 0, 048

m Y = m X + m H 2 = 0, 048.858 + 0, 096.2 = 41, 376 n NaOH = 3n Y = 0,144 và n C3H5 (OH)3 = 0, 048 Bảo toàn khối lượng: m Y + m NaOH = m muối + m C3H5 (OH)3

→ m muối = 42,72 gam. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 11


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,28 HƯỚNG DẪN GIẢI m = 12.1,1 + 2y + 16.6x = 17,16 x = 0,02 mol n X = x mol  X   m muèi = 17,16 + 28.0,02 = 17,72 gam.  n H2 O = y mol 2x = 1,1 − (y + 0,04) y = 1,02 mol

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là A. 11,424. B. 42,72. C. 42,528. D. 41,376. HƯỚNG DẪN GIẢI

 n CO 2 – n H 2O = 0, 064 n CO 2 = 0,88 mol BT: O   → n X = 0, 016 mol Ta có:  44n + 18n = 53, 408 n = 0,816 mol CO 2 H 2O   H 2O Áp dụng độ bất bão hoà: n CO2 – n H 2O = (k − 1)n X  k = 5 Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H 2 = 2n X = 0, 032 mol Nếu có 0,06 mol H2 thì thu được: mY = 41, 376 (g)  n Y = 0, 048 mol BTKL Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:  → a = 41,376 + 40.0,144 − 92.0, 048 = 42, 72 (g)

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: BT: O n X = 0, 04 BTKL  → 6n X + 2.3,1 = 2n CO2 + 2, 04  → m X = 34, 32 (g)  n CO2 − 2, 04 = (k + 3 − 1)n X = n Br2 + 2n X = 0, 08 + 2n X n CO 2 = 2, 2 BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C 3H 5 (OH)3 = 0, 04 mol  → m = 36, 64 (g)

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 12


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64. HƯỚNG DẪN GIẢI Các axit béo đều 18C nên quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5 (x) và H2- (-0,04) Bảo toàn electron:

x ( 54.7 + 110 − 6.2 ) − 0, 04.2 = 3, 24.4 → x = 0, 04 Muối gồm C17H35COONa (3x = 0,12) và H2 (-0,04) → m muối = 36,64 gam.

Câu 10 : Cho 70,72 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 72,96 gam muối. Cho 70,72 gam X tác dụng với a mol H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,475 mol O2, thu được 4,56 mol CO2. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,114. C. 0,25. D. 0,15. HƯỚNG DẪN GIẢI

n X = n C3H5 ( OH ) = x → n NaOH = 3x 3

Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m C3H5 ( OH ) + m muối 3

→ x = 0, 08 n Y = n X = 0, 08, bảo toàn O:

6n Y + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O → n H 2O = 4,31 Bảo toàn khối lượng → m Y = 71, 02 → n H2 =

mY − mX = 0,15 2

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 13


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 CO x  → 2 H 2 O 2,04 + Br2 0,08 X a mol  → + O2 3,1

Raén + NaOH 0,15  → Glixerol

BT(O) : 6a + 2.3,1 = 2x + 2,04 a = 0, 04  →  PT(π) : x − 2, 04 = (3a + 0, 08) − a x = 2,2 n X = 0, 04  m X = 44.2,2 + 18.2, 04 − 32.3,1 = 34,3  → n glixerol = 0,04

BTKL : m raén = 34,32 + 0,15.40 − 0, 04.92 = 36,64g

Câu 12 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là A. 11,6 và 5,88. B. 13,7 và 6,95. C. 14,5 và 7,35. D. 7,25 và 14,7. HƯỚNG DẪN GIẢI Khi cho E tác dụng với KOH thì: n E =

n KOH = 0, 025 mol 3

k X = 3 Khi đốt cháy E thì: CE = 51 và HE = 90 và n CO 2 − n H 2O = (k E − 1)n E  k E = 7   k Y = 1 a = 14,5 Hai muối X, Y lần lượt là C15H27COONa (0,05 mol), C15H31COONa (0,025 mol)    b = 7,35

Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. HƯỚNG DẪN GIẢI Z chứa Ba ( HCO3 ) ( z mol ) . 2

n NaOH = n KOH = n Na CO = 0, 05 2

3

OH + HCO → CO + H 2 O −

2− 3

− 3

n Ba2+ = n CO2− ⇔ z = 0,15 3

Bảo toàn Ba → n BaCO = 0, 42 − 0,15 = 0,27 3

Bảo toàn C → n CO = 2z + 0,27 = 0,57 2

→ n H O = 0,53 2

nO =

mX − mC − mH = 0,06 → n X = 0, 01 16

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 14


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → n NaOH = 0,03 và n C H ( OH ) = 0,01 3

5

3

Bảo toàn khối lượng → m muối = 9,14.

Câu 14. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,2. D. 0,16. Câu 15. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 16. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09.

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 11,76 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18.

HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 27,72.

C. 27,42.

D. 26,58.

Page 15


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 DẠNG 2. HỖN HỢP TRIGLIXERIT Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. HƯỚNG DẪN GIẢI Bằng cách mượn thêm H2 vào hỗn hợp để chuyển tất cả gốc axit béo không no thành no ta có hỗn hợp chất béo E’. Khi đó E = E’-H2 , do đó số mol H2 (-b <0). C17 H x COONa : 3a  (E) + 3NaOH = C3H5(OH)3 + C15 H 31COONa : 4a C H COONa : 5a  17 y  n NaOH = 3a + 4a + 5a = 12a  C3 H 5 (OH)3 : 4a

  C3 H 5 : 4a    (12x3 + 5)4a + (12x17 + 35 + 44)8a + (12x15 + 31 + 44)4a = 68,96 C H COO : 8a     17 35  (E) =    m = 68,96 − 2b  C15 H 31COO : 4a    5 35 31 1 H 2 : − b  (3 + )4a + (17 + )8a + (15 + )4a − b = 6, 09  4 4 4 2    m E = 68, 96 − 2.0,38 = 68, 2

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài toán 2 mặt khác nhau, ta tính mặt 1 tìm được khối lượng và số mol O2 cần dùng để đốt cháy. Từ đó suy ra số mol O2 cần đốt cháy cho mặt 2.

C15 H 31COONa : 2, 5a  n NaOH = 2,5a + 1, 75a + a = 5, 25a  (E) + 3NaOH = C3H5(OH)3 + C17 H 33COONa :1, 75a    C3H 5 (OH)3 :1, 75a = 0, 07  a = 0, 04 C H COONa : a  17 35 C3 H 5 : 0, 07  C H COO : 0,1   15 31  (E) =   C17 H 33COO : 0, 07  C15 H 35COO : 0, 04  m = (12x3 + 5)0, 07 + (12x15 + 31 + 44)0,1 + (12x17 + 35 + 44)0, 07 + (12x17 + 33 + 44)0, 04 = 59,36      5 31 35 33 n = (3 + )0, 07 + (15 + )0,1 + (17 + )0, 07 + (17 + )0, 04 = 5, 37  O2  4 4 4 4 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 16


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → Đốt 47,488 gam E cần n O = 2

5,37.47, 488 = 4, 296 59,36

Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,84. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,40. HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi công thức chung của cả 3 muối là C x H y COONa  x = x = 49

3  E :(C x H y COO)3 C 3 H 5 → C 55 H z O6 với k =

17.3 + 15.4 + 17.5 49 = 12 3

55.2 + 2 − z 112 − z 106 − z =  kR = k − 3 = 2 2 2

BTKL : m + a(106 − z) = 68,96 a = 0,08   Ta có hệ BTNT(O) : 6a + 2.6,14 = 2.55a + az  az = 7,92 2  m = 68, 4(g)  m = (12.55 + z + 16.6)a Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40. HƯỚNG DẪN GIẢI C trung bình của muối =

18.8 + 18.5 + 16.2 266 = 8+5+ 2 15

→ C trung bình của E =

3.266 + 3 = 56, 2 15

Đặt n E = x; n H2O = y và n CO2 = 56, 2x Bảo toàn khối lượng: 43,52 + 3,91.32 = 44.56, 2x + 18y Bảo toàn O: 6x + 3, 91.2 = 2.56, 2x + y → x = 0, 05; y = 0, 5

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 17


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Số H =

k=

2n H2O nE

= 100

2C + 2 − H = 0, 21 2

Tỉ lệ: 43,52 gam E tác dụng vừa đủ 0,21 mol Br2 ………...m……………………….0,105 → m = 21, 76

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là A. 4,254. B. 4,100. C. 4,296. D. 5,370. HƯỚNG DẪN GIẢI

 n muoái +  n muoái

C3 H 5 (OH)3 : 0,07    C15 H 31COOH : 0,1  = 3nC H (OH) = 0,21   quy ñoåi 3 5 3  x = 0,04  X   → C17 H 33COOH : 0,07   m X = 59,36 gam = 2,5x + 1,75x + x = 0,21 C H COOH : 0,04   17 35   H O : − 0,21 mol   2  O , to

14.0,07 + 92.0,1 + 102.0,07 + 104.0,04 = 5,37 mol 4 5,37.47,488 = = 4,296 mol 59,36

2 + 59,36 gam X  → BTE : nO = 2

O , to

2  47,488 gam X  → nO

2

Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 60,20. B. 68,80. C. 68,84. D. 68,40. HƯỚNG DẪN GIẢI O : 72a    quy ñoåi + E' laø C : 660a  ← E laø H : b   

C3 H 5 (OOCC17 H x )3 : 3a mol    H2 (Ni, t o ) C3 H 5 (OOCC17 H35 )3 : 8a  C3 H 5 (OOCC15 H 31 )3 : 4a mol  →   C3 H 5 (OOCC15 H31 )3 : 4a  C H (OOCC H ) : 5a mol   17 y 3  3 5  Y

1 150 b + BTNT(O) : 72a + 6,14.2 = 2.660.a +  b = 7,92  m E = m E' = 68,4 gam. 2

+ m Y = 890.8a + 806.4a = 68,96  a =

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 18


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 55,08. B. 55,44. C. 48,72. D. 54,96. HƯỚNG DẪN GIẢI  mX = 840 M X = BT O  n H O = 0,05.6 + 3,75.2 − 2,7.2 = 2,4  nX 2 +  (n − n H O ) 2 BTKL : m X = 2,7.44 + 2,4.18 − 3,75.32 = 42  k = CO2 +1= 7  n X  n 50,4 gam X = 0,06   m Y = 50,4 + 0,24.2 = 50,88 n H2 = n π ôû goác hiñrocacbon = 0,06(7 − 3) = 0,24  m muoái = 50,88 + 0,06.3.56 − 0,06.92 = 55,44gam.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, to), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 90,54. B. 83,34. C. 90,42. D. 86,10. HƯỚNG DẪN GIẢI Hidro hóa X thu được Y (no). Vì vậy ta quy đổi Y về glixerol + axit béo no –H2O HCOOH : 0,18 CH : a 4,77O2  → 3,14H 2 O  2 X C3H 5 (OH)3 : 0, 06 KOH HCOOK : 0,18  → m(gam)  H O : −0, 06 CH 2 : a  2 H 2 : − b 2.0,18 + 2a + 8.0, 06 − 2.0, 06 − 2b = 3,14     2  31 35 33 ( 4 )0,180, 07 + (15 + 4 )0,1 + (17 + 4 )0, 07 + (17 + 4 )0, 04 = 4, 77  BTNT O: 6 n X + 2 n O2 = 2n CO2 + n H2O  n CO2 = 3,38 0,06

4,77

3,14

Dùng CT liên hệ: n CO2 + n N2 − n H2O = (k − 1).n X  n CO2 − n H2O = (k − 1).n X  k = 5 3,38

chất béo X có

0,06

3lk π trongCOO 2lk π trong − C − C −

BTKL trong X: m X =

mC

BTNT C

→ 3,38.12

Ta có tỷ lệ:

3,14

+

mH

BTNT H

→ 3,14.2

+ mO  m X = 52, 6 0,06.6.16

78,9 = 1,5  n X trong78,9gam = 0, 06.1,5 = 0, 09 mol 52, 6

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 19


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 nH BTKL →m Ta có: lk π trong − C − C − = 2  n H2 = 0,18  H 2  m Y = 79, 26gam X = m Y − m n X 78,9 0,18.2 2 0,09

n glyxerol = n Y  n glyxerol = 0, 09  0,09 BTKL Ta có:   → 79, 26 + 0, 27.56 = x + 0, 09.92  x = 86,1gam n = 3n  n = 0, 27 Y glyxerol  KOH 0,09  Câu 9. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18. HƯỚNG DẪN GIẢI n glyxerol = n X  n glyxerol = x  x BTKL Ta có:   →158, 4 + 3x.40 = 163, 44 + x.92  x = 0,18 n 3n n 3x =  = X NaOH  NaOH x  Hydro hóa X làm thay đổi số H nhưng số C, O không thay đổi: n X = n Y  n Y = 0,18 mol 0,18

BTNT O: 6 n Y + 2 n O2 = 2n CO2 + n H2O  n CO2 = 10, 2 0,18

14,41

9,5

Vì trong Y còn chất béo không no  có khả năng còn dư nên không dùng CT liên hệ BTKL: m Y + 14, 41.32 = 10, 2.44 + 171  m Y = 158, 68gam Ta có: m X + m H2 = m Y  m H2 = 0, 28  n H2 = 0,14 mol 158,4

158,68

Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là A. 0,18 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,27 HƯỚNG DẪN GIẢI

   CO2 152, 63gam    + O2 →  H 2 O Z(RCOOK)   + KOH 28%  42,38gam X  K 2CO3 → X  →   26, 2gam Y C3H5 (OH)3     H 2 O   + Br2 → 0,15mol X  HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 20


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021  n glyxerol = n X  n glyxerol = x  x  168x .100 = 600x  m H 2O = 600x − 168x = 432x  n KOH = 3 n X  n KOH = 3x  m KOH = 168x  m dd KOH = 28  x

Theo đề: mH2O + mglyxerol = 26, 2  x = 0, 05mol 432x

92x

BTKL Ta có: n KOH = 0,15 mol  → 42,38 + 0,15.56 = mRCOOK + 0,05.92  mRCOOK = 46,18gam

 y  2Cx H y O 2 K +  2x + − 1 O2  →(2x − 1)CO2 + yH 2O + K 2 CO3 Phương trình đốt cháy muối: 2   0,15 → (2x − 1).0,075 0, 075y 256   x = 15 0,15.(12x + y + 71) = 46,18 n CO2 = 2, 485 Theo đề:    44.[(2x − 1).0, 075] + 0, 075y.18 = 152, 63  y = 481 n H2O = 2, 405  15

8 Dùng CT liên hệ: n CO2 + n N2 − n H2O = (k − 1).n X  n CO2 − n H2O = (k − 1).n Y  k = 15 2,485

2,405

0,15

1lk π trongCOO Y có

8 7 −1 = lk π trong − C − C − 15 15

số liên kết π trong -C-C- của X=3.số liên kết π trong -C-C- của Y 7 21  lk π trong − C − C − X = .3 = 15 15 n Br2 Ta có: lk π trong − C − C − =  n Br2 = 0, 21 n X 21 15

0,15

Câu 11. Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5. HƯỚNG DẪN GIẢI  C17 H 33COOK + KOH + C3 H 5 (OH)3 132, 9 gam X → m gam  C17 H 35COOK  este X  →  CO 2 +12,075molO 2  0,15 mol X  →  H 2 O

C17 H33COOH CTPT chung →(C17 H y COO)3 C3H5 Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit  C17 H35COOH

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 21


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 BTNT C: 57 X = n CO2  n CO2 = 8,55 mol n 18.3+ 3 0,15

BTNT O: 6 n X + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2 O  n H2 O = 7,95 0,15

12,075

BTKL trong X: mX =

8,55

+

mC

BTNT C

→8,55.12

mH

BTNT H

→ 7,95.2

+ mO  mX = 132,9 0,15.6.16

n glyxerol = n X  n glyxerol = 0,15  0,15  132,9 + 0, 45.56 = m + 0,15.92  m = 144,3gam Ta có:  n = 3n  n = 0, 45 KOH X KOH  0,15  Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 81,42. B. 85,92. C. 81,78. D. 86,10. HƯỚNG DẪN GIẢI BTNT.O  → 0, 06.6 + 4,77.2 = 2n CO2 + 3,14 Với 0,06 mol X 

 → n CO2 = 3,38  → m = 52, 6  → m ' = 52, 6 + 0, 06.2.2 = 52,84 KOH  → 52,84 + 0, 06.3.56 = m muoi + 0, 06.92  → m muoi = 57, 4

Ứng với 78,9 gam X  → m muoi = 57, 4.1, 5 = 86,1 Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là A. 348,6. B. 312,8. C. 364,2. D. 352,3. HƯỚNG DẪN GIẢI C17 H 33COOH CTPT chung →(C17 H y COO)3 C3H 5 a mol Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit  C17 H 31COOH n glyxerol BTNT C: 57 n X = n CO2  n CO2 = 57a mol 18.3+ 3

Dùng CT liên hệ: n CO2 + n N2 − n H2O = (k − 1).n X  n CO2 − n H2O = (k − 1).n X ⇔ (58 − k)a = 20,15 (1) 57a

chất béo X có

20,15

a

3lk π trong − COO − k − 3 lk π trong − C − C − 4,625a

n Br2

thay vào (1) Ta có: lk π trong − C − C − =  k − 3 = 4, 625  k = 7, 625  → a = 0, 4 mol n X k −3 a

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 22


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 BTKL trong X: m X =

mC

BTNT C

→ 57.0,4.12

+

mH

BTNT H

→ 20,15.2

+ m O  m X = 352, 3gam 0,4.6.16

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 21,40. B. 18,64. C. 11,90. D. 19,60.

HƯỚNG DẪN GIẢI

+ X là C3H5

OOCC17H31 OOCC17H33 OOCC15H31

(k=6, M=856)

(k − 1)n X trong m gam = n CO2 − n H2O n X trong m gam = 0,01  6 + 0,55 0,5   ? m m X trong m gam = 8,56  X trong m gam = 856n X trong m gam  n KOH = 3n C H (OH) = 3n X trong 2m gam 3 5 3  0,02  0,06 0,02 +  m xaø phoøng = 18,64 gam = m xaø phoøng + m C H (OH) m X trong 2m gam + m KOH 3 5 3  0,06.56 8,56.2 ? 0,02.92

Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124. HƯỚNG DẪN GIẢI

CO :1, 662 → 2 Ta có: n Br2 = 0,114  Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy H 2O :1, 488 n A = 0, 012  →1, 662 − (1, 488 + 0,114 ) = 2n X  → n X = 0, 03  → n B = 0, 018 C15 H 31COONa : a a + b + c = 0, 09 a = 0, 024     → C17 H 33COONa : b  → b + 2c = 0,114  → b = 0, 018 C H COONa : c 16a + 18b + 18c = 1, 662 − 0, 03.3 c = 0, 048    17 31  → y + z = 21,168 ( gam )

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglixerit được tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 23


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI 3lk π trong − COO − C17 H 33COOH  CTPT chung Ta thấy chất béo tạo từ 3 gốc axit C17 H 31COOH → k = 6 1 lk π trong − C17 H 33 − C H COOH 2 lk π trong − C17 H 31 −  15 31 Dùng CT liên hệ: n CO2 + n N 2 − n H 2O = (k − 1).n X

 n CO2 − n H2O = (k − 1).n X ⇔ n X = 0,01  n O = 6 n X  n O = 0, 06 6 0,55

0,01

0,5

BTKL trong X: mX =

mC

BTNT C

→ 0,55.12

+

mH

BTNT H

→ 0,5.2

+ mO  mX = 8,56 0,06.16

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. HƯỚNG DẪN GIẢI X là 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat 3x + 4y = 0,15  x = 0, 01 Ta có:    x : y = 0,333  x + 2y = 0, 07  y = 0, 03

Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 12:13). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 1,24 mol brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 27,5 mol CO2 và 25,26 mol H2O. Giá trị của x+z là: A. 323,68. B. 390,20. C. 320,268. D. 319,52. HƯỚNG DẪN GIẢI

CO : 27,5 → 2 Ta có: n Br2 = 1, 24  Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy H 2 O : 25, 26 n A = 0, 24  → 27, 5 − ( 25, 26 + 1, 24 ) = 2n X  → n X = 0,5  → n B = 0, 26 C15 H 31COOK : a a + b + c = 1, 5 a = 0,5     → C17 H 33COOK : b  → b + 2c = 1, 24  → b = 0, 76  → x + z = 390, 20 ( gam ) C H COOK : c 16a + 18b + 18c = 27,5 − 0, 5.3 c = 0, 24    17 31

Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 3,91 mol CO2 và 3,53 mol H2O. Giá trị của x+y là: A. 41,52. B. 32,26. C. 51,54. D. 23,124. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 24


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI

CO 2 : 3,91 → Ta có: n Br2 = 0, 24  Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy H 2 O : 3,53 n A = 0, 02  → 3,91 − ( 3,52 + 0, 24 ) = 2n X  → n X = 0, 07  → n B = 0, 05 C15 H 31COONa : a a + b + c = 0, 21 a = 0, 04     → C17 H 33COONa : b  →  b + 2c = 0, 24  →  b = 0,1  → x + y = 51,54 ( gam ) C H COONa : c 16a + 18b + 18c = 3,91 − 0, 07.3 c = 0, 07    17 31

Câu 20. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MX>MY; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 132 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp E thu được 16,35 mol CO2 và 14,925 mol H2O. Giá trị của y+z là: A. 159,00. B. 121,168. C. 138,675. D. 228,825. HƯỚNG DẪN GIẢI

CO 2 :16,35 → Ta có: n Br2 = 0,825  Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy H 2 O :14,925 n A = 0,1125  →16,35 − (14,925 + 0,825 ) = 2n X  → n X = 0,3  → n B = 0,1875 C15 H 31COONa : a a + b + c = 0, 9 a = 0,375     → C17 H 35 COONa : b  →  2c = 0,825  →  b = 0,1125 C H COONa : c 16a + 18b + 18c = 16, 35 − 0,3.3 c = 0, 4125    17 31  → y + z = 228,825 ( gam )

Câu 21. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa, C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H2 (dư) (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 2,65 mol CO2 và 4,48 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là A. 24,96 gam. B. 16,60 gam. C. 17,72 gam. D. 16,12 gam. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 25


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 DẠNG 3. HỖN HỢP TRIGLIXERIT VÀ AXIT BÉO Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61. HƯỚNG DẪN GIẢI C15 H 31COOH : 3a (X) = C17 H 33COOH : 2a C x H y O6 : a

+ O2  → H 2 O(1,98) + NaOH(0,12)

 →

3a + 2a + 3a = 0,12 a = 0, 015   32.3a + 34.2a + y.a = 1,98.2  y = 100

Vậy Y là ( C15 H31COO )2 ( C17 H33COO ) C3H5 ( 0, 015mol ) → m Y = 12, 48gam

Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. Câu 71: Hỗn hợp gồm C17H33COOH 3x mol; C15H31COOH 2x mol và (C15H31COO)nC3H5(OOCC17H33)3-n x mol. Hay C57-2nH104-2nO6 TN1: C18H34O2 + 25,5 O2 → 18CO2 + 17H2O 3x

76,5x

C16H32O2 + 23 O2 → 16CO2 + 16H2O 2x

46x

C57-2nH104-2nO6 +

(80-2,5n) O2 → (57-2n)CO2 + (52-n)H2O

x

80x -2,5xn

=> n(O2) = 80x -2,5xn + 76,5x + 46x = 202,5x - 2,5xn = 4 (1) TN2: pứ với dung dịch NaOH => muối thu được là C17H33COONa 3x + x(3-n) = 6x -xn mol Và C15H31COONa 2x + xn mol => m(muối) = 278(2x + xn) + 304(6x -xn) = 47,08 => 2380x – 26xn = 47,08 (2) Giải hệ ta có x= 0,02; xn = 0,02 => n = 1. Vậy hh gồm C17H33COOH 0,06 mol; C15H31COOH 0,04 và (C17H33COO)2C3H5(OOCC15H31) 0,02 mol => m(hh) =282.0,06 + 256.0,04 + 858.0,02 = 44,32 gam => %m(X) = 858.0,02: 44,32 = 38,72% => chọn A.

Câu 3. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 26


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 48,25%. C. 46,74%. D. 47,51%. C17H33COOH : 4x + a C15H31COOH : 3x + b C3H2: 2x (a + b = 6x) Phản ứng cháy C18H34O2 + 25,5O2 18CO2 + 17H2O 4x + a……25,5(4x + a) C16H32O2 + 23O2 16CO2 + 16H2O 3x + b………23(3x + b) C3H2 + 3,5O2 3CO2 + H2O 2x…..7x C17H33COOH + NaOH  C17H33COONa + H2O 4x + a……………………..4x + a C15H31COOH + NaOH  C15H31COONa + H2O 3x + b……………………..3x + b Ta có: 25,5(4x + a) + 23(3x + b) + 7x = 3,26 x = 0,01 304(4x + a) + 278(3x + b) = 38,22  a = 0,04 a + b = 6x b = 0,02 C17H33COO X là C17H33COO C3H5 : 0,02 mol C15H31COO mE = 282*0,08 + 256*0,05 + 38*0,02 = 36,12 gam. mX = 0,02*858 = 17,16 gam %mX = 17,16/36,12 = 47,508%. Chọn D.

Câu 4: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67%. Câu 79: Hỗn hợp gồm C17H33COOH x mol; C15H31COOH x mol và (C15H31COO)nC3H5(OOCC17H33)3-n 2x mol. Hay C57-2nH104-2nO6 TN1: C18H34O2 + 25,5 O2 → 18CO2 + 17H2O x

25,5x

C16H32O2 + 23 O2 → 16CO2 + 16H2O x

23x

C57-2nH104-2nO6 +

(80-2,5n) O2 → (57-2n)CO2 + (52-n)H2O

2x

160x -5xn

=> n(O2) = 160x -5xn + 25,5x + 23x = 208,5x - 5xn = 4,07 (1) TN2: pứ với dung dịch NaOH => muối thu được là C17H33COONa x + 2x(3-n) = 7x -2xn mol Và C15H31COONa x + 2xn mol HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 27


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 => m(muối) = 278(x + 2xn) + 304(7x -2xn) = 47,08 => 2406x – 52xn = 47,08 (2) Giải hệ ta có x= 0,02; xn = 0,02 => n = 1. Vậy hh gồm C17H33COOH 0,02 mol; C15H31COOH 0,02 và (C17H33COO)2C3H5(OOCC15H31) 0,04 mol => m(hh) = 45,08 gam => %m(X) = 858.0,04: 45,08 = 76,13% => chọn B.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04 D. 11,84. HƯỚNG DẪN GIẢI n O2 = 0,84; n CO2 = 0, 6; n H 2O = 0,58 Bảo toàn khối lượng → m X = 9, 96 Gọi chất béo là A, các axit béo tự do là B. Các axit béo đều no nên chất béo có k = 3

→ n A = (n CO2 − n H2O ) / 2 = 0, 01 Bảo toàn O:

6n A + 2n B + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O → n B = 0, 02 n C3H5 (OH)3 = n A ; n CO2 = n B ; n NaOH = 3n A + n B = 0, 05 Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m muối + m C3H5 (OH)3 + m H 2O → m muối = 10,68.

Câu 6: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14. HƯỚNG DẪN GIẢI Chất béo X chứa các triglixerit của axit béo no (chứa 3 liên kết π và 6 nguyên tử O trong phân tử) và axit béo tự do (chứa 1 liên kết π và 2 nguyên tử O trong phân tử). Gọi số mol triglixerit, axit béo trong X và số mol CO2 khi đốt cháy X lần lượt là x, y và z (mol) * Xét phản ứng với NaOH Ta có nNaOH = 3ntriglixerit + naxit béo = 3x + y = 0,25 (1) X + NaOH → muối + C3H5(OH)3 (x mol) + H2O (y mol) HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 28


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Áp dụng BTKL → m = mX = 69,78 + 92x + 18y – 0,25.40 = 92x + 18y + 59,78 (gam). * Xét phản ứng đốt cháy X + O2 (6,06 mol) → CO2 (z mol) + H2O + Axit béo trong X có 1 liên kết π trong phân tử → nCO2 = nH2O (khi đốt cháy). + Triglixerit trong X có 3 liên kết π trong phân tử → nCO2 – nH2O = 2ntriglixerit → Đốt cháy X ta có: nH2O = nCO2 – 2ntriglixerit = z – 2x (mol). BTNT O → 6x + 2y + 6,06.2 = 2z + z – 2x → 8x + 2y – 3z = -12,12 (2) BTKL → mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 92x + 18y + 59,78 + 6,06.32 = 44z + 18z – 18.2x → 128x + 18y – 62z = -253,7 (3) Từ (1)(2) và (3) → x = 0,08 ; y = 0,01 và z = 4,26. Vậy m = 92x + 18y + 59,78 = 67,32 gam.

Câu 7 : Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76. HƯỚNG DẪN GIẢI Các axit béo gọi chung là A. Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C. n CO2 369 Số C = = → n X : n A = 3 :11 nE 14 Trong phản ứng xà phòng hóa: n X = 3e và n A = 11e → n NaOH = 3.3e + 11e = 0, 2 → e = 0, 01 Quy đổi E thành ( C17 H35 COO )3 C3 H5 ( 3e ) ,C17 H35COOH (11e ) và H 2 ( −0,1) → m E = 57, 74

Câu 8: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64 HƯỚNG DẪN GIẢI n KOH + n NaOH = 0, 08

Quy đổi E thành HCOOH ( 0,08) ,CH 2 ( x ) ,C3 H 5 ( OH ) ( y ) và H 2 O ( −3y ) 3

n O = 0, 08.0,5 + 1,5x + 3,5y = 2, 06 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 29


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n CO = 0, 08 + x + 3y = 1, 44 2

→ x = 1,3; y = 0, 02 Muối gồm HCOO − ( 0,08) ,CH 2 ( x ) ,K + ( 0, 05) , Na+ ( 0, 03 ) → m muối = 24,44 gam.

Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77. HƯỚNG DẪN GIẢI Triglixerit X có 57 nguyên tử C và Axit béo có 18 nguyên tử C.  3a + b = 0, 2 X : a mol a = 0, 03   a+b . Số mol trong m (g) X gấp đôi với 0,07 mol E. 0, 07    = Axit : b mol   b = 0,11  57a + 18b 1,845 Khi cho X tác dụng với Br2 thì: n CO 2 − n H 2O = (k 1 + 3 − 1).0, 03 + (k 2 + 1 − 1).0,11

 3, 69 − n H 2O = (k1.0, 03 + k 2 .0,11) + 0, 06  3, 69 − n H 2O = n Br2 + 0, 06  n H 2O = 3,53 mol Vậy m = 12n CO 2 + 2n H 2O + 16.(6a + 2b) = 57, 74 (g)

Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48. HƯỚNG DẪN GIẢI + Nhaän thaáy caùc axit beùo ñeàu coù 18C. C17 H35 COOH : x mol  x = 0,4   n X = x + z − 3z = 0,2 H 2 : y mol    quy ñoåi + X →    y = −0,3   BTH : 18x + y + z = 7 C3 H 5 (OH)3 : z mol  BTE : 104x + 2y + 14z = 4.10,6 z = 0,1  H O : − 3z mol    2   0,2 mol X + NaOH  → m muoái = 0,4.306 − 0,3.2 = 121,8 gam  0,12 mol X + NaOH  → m muoái =

0,12.121,8 = 73,08gam. 0,2

Câu 11. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 30


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 DẠNG 2. TỔNG HỢP AMIN – HIDROCACBON – ANCOL Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol. HƯỚNG DẪN GIẢI

CH 4 Este no = CH 4 + CH 2 + COO   CH ankan hoa → Ankan = CH 4 + CH 2 → 2 X  H COO  2 H 2 Ta thấy mỗi chất tách 1CH 4  n CH 4 = n hh X = 0, 26 mol BTNT.C → n CO2 = x + y + 0, 26 ( mol ) BTNT.O → 2y + 2.0, 79 = 2. ( x + y + 0, 26 ) + 0,58 → x = 0, 24 BTNT.HTM → 4.0, 26 + 2x + 2z = 2.0,58 → z = −0,18 Bản chất của việc ankan hóa giống như cho tác dụng với Br2 vì đều phá vỡ liên kết π.  n Br2 = 0,18 mol

Câu 2: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI

(

)

BTNT.O → n CO2 = 2n O2 − n H2O / 2 = 0, 4 mol Amin no X = CH4 + xCH2 + yNH Ankan Y = CH4 + nCH2  Quy đổi hh E thành CH4, CH2, NH

CH 4 : 0, 09 CO 2 : 0, 4   + O 2 : 0, 67 → H 2O : 0,54 CH 2 : a  NH : b N   2 BTNT.C → 0,09 + a = 0,4 → a=0,31 BTNT.H → 4.0,09 + 2a + b = 2.0,54 → b = 0,1 Hỗn hợp gồm: (X) Cn H 2n + 2+ x N x :

0,1 x

(Y) Cm H 2m + 2 : 0, 09 − HÓA HỌC HỮU CƠ

0,1 x Page 31


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 0,1 0,1 > 0, 09 − → x < 2, 22  x = 1 hoặc x = 2. x x Mặt khác, số N trung bình = 0,1/0,09 = 1,11>1 nên amin không thể là đơn chức  x = 2. nX > nY 

(X) Cn H 2n + 2+ x N x : 0, 05 (Y) Cm H 2m + 2 : 0, 04 BTNT.C → 0,05n + 0,04m = 0,4 → n = 4 và m = 5 thỏa mãn. Vậy hh E gồm C4H12N2 (0,05) và C5H12 (0,04) nặng 7,28 gam.  14,56 gam hh E chứa 0,1 mol C4H12N2

 m C4 H12 N2 = 8,8 gam

Câu 3: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C2H6. HƯỚNG DẪN GIẢI Không khí gồm O2 (0,54) và N2 (2,16)

Đặt n CO2 = a và n H2O = b → 44a + 18b = 21,88 Bảo toàn O → 2a + b = 0,54.2 → a = 0,305 và b = 0,47 Số H =

2n H2O nE

= 4, 7. Các amin đều ít nhất 5H nên X ít hơn 4,7H (Loại B, D).

n N 2 tổng = 2,215 → n N2 sản phẩm cháy = 2, 215 − 2,16 = 0, 055 → n A min = 0,11 → n X = 0, 09 Số C tương ứng của amin và X là n, m.

→ n CO2 = 0,11n + 0, 09m = 0,305 Với n > 1 → m < 2,17 → Chọn C.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu? A. 23,23. B. 59,73. C. 39,02. D. 46,97.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 32


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI C3 H8O + 4,5O 2 → 3CO 2 + 4H 2 O

Cn H 2n + 3 N + (1,5n + 0, 75) O2 → nCO2 + ( n + 1) H 2O + 0,5N 2 Đặt a, b là số mol C3 H8O và Cn H 2n +3 N

→ n CO2 = 3a + nb = 0,8 (1) n O2 = 4,5a + b (1, 5n + 0, 75 ) = 1, 5 ( 2 )

( 2 ) − 1,5. (1) → b = 0, 4 (1) → nb < 0,8 → n < 2 → Y là CH5N (0,3) và Z là C2H7N (0,1) n=

1.3 + 2.1 = 1, 25 4

(1) → a = 0,1 → %Y = 46,97%

Câu 5 : Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E bằng bao nhiêu? A. 10,32 gam. B. 10,55 gam. C. 12,00 gam. D. 10,00 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Bảo toàn O: 2n O2 = 2n CO2 + n H2O → n CO2 = 1,54 n N = n HCl = 0, 28

 0, 28  X dạng Cn H 2n + 2+ x N x  mol   x  Do n Y < n X < 0, 26 → 0,13 <

0, 28 < 0, 26 x

→ 2 < x < 2,15 → x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó n X = 0,14 và n Y = 0,12 Y dạng Cm H y → n C = 0,14n + 0,12m = 1,54 → 7n + 6m = 77 → n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. X là C5 H14 N 2 ( 0,14 ) → m X = 14, 28 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 33


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n H = 0,14.14 + 0,12y = 1, 94.2 → y = 16

→ Y là C7 H16 ( 0,12 ) → m Y = 12 gam. Câu 6 : Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H8O2 và C7H6O2. Để phản ứng hết với 0,2 mol X cần tối đa 0,35 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 44,15. B. 28,60. C. 23,40. D. 36,60. HƯỚNG DẪN GIẢI

C7 H6 O2 là HCOOC6 H5 Để tạo 2 muối thì C8H8O2 có cấu tạo HCOO-CH2-C6H5. → Muối gồm HCOOK (0,2) và C6H5OK (0,35 – 0,2 = 0,15) → m muối = 36,6 gam.

Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,30 mol. B. 0,40 mol. C. 0,26 mol. D. 0,33 mol HƯỚNG DẪN GIẢI C 4 H8O2 :x mol  C 3H 6 O2 :y mol C H  n 2n + 2− 2k :z mol

 n = x + y + z = 0,33 x + y + z = 0,33  X  ⇔ 4x + 3y + nz + z − kz = 0,8 BT(H)  n H2 O = 4x + 3y + (n + 1 − k)z = 0,8   + 3y + nz) + 0,8 6x + 4y + 2nz = 1,74 BT(C,O) :2x + 2y + 2.1,27 = 2 (4x n CO2  x + y + z = 0,33 ⇔  n Br2 = n π( C =C ) = kz = 0, 4 mol  kz − (x + y + z) = 0,07 Câu 8: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 1,54 nN = nHCl = 0,28  X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol) Do nY < nX < 0,26 ⇒ 0,13 < 0,28/x < 0,26 ⇒ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12 Y dạng CmHy ⇒ nC = 0,14n + 0,12m = 1,54 ⇒ 7n + 6m = 77 ⇒ n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất.  X là C5H14N2 (0,14) HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 34


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 ⇒ y = 16 ⇒Y là C7H16 (0,12) ⇒ mY = 12 gam

Câu 9. Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là A. 19,04. B. 17,36. C. 19,60. D. 15,12. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CT chung của X là CnH2nO2 => Đốt cháy X tạo nCO2 = nH2O Mà mCO2 + mH2O = 40,3 => nCO2 = nH2O =

40,3 = 0,65 mol 44 + 18

nNaOH = 0,2 mol => nX = 0,2 => nO(trong X) = 0,4 mol Bảo toàn khối lượng => mX = 0,4.16 + 0,65.(12+2) = 15,5 Mà X +

V mol O2  CO2 + H2O 22, 4

V .32 = 40,3 => V = 17,36 22, 4 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Bảo toàn khối lượng => 15,5 +

HƯỚNG DẪN GIẢI t.n C H = 2n N = 0,18 N t.nC H = 0,18 2 n 2 n + 2+ t t N   n 2 n +2 + t t + (k − 1 − 0,5 t )n   Cn H2 n+2+t N t = n CO2 − n H2 O n Cn H2 n+2+t Nt = 0,09  0 ?= 0,75 0,93   4 t = 2 n =   3 BT C : 0,09n + 3.(0,3 − 0,09) = 0,75  hai a min laø CH N vaø C H N 6 2 2 8 2  n CH N + n C H N = 0,09 nCH N = 0,06; nC H N = 0,03 2 8 2  6 2  6 2 2 8 2 +  n CH N + 2C H N 4 m 6 2 2 8 2 = C2 amin =  CH6 N2 = 0,06.46 = 2,76 gam 0,09 3  

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 35


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 10: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là: A. 33,5. B. 38,6. C. 21,4. D. 40,2. HƯỚNG DẪN GIẢI

n CH3COOC6 H5 = 0,1 và n CH3COOH = 0, 2 Muối chứa: CH 3COO− : 0, 3 ; C6 H 5O− : 0,1 ; K + :1,5a ; Na + : 2,5a Bảo toàn điện tích → 1,5a + 2,5a = 0,1 + 0,3 → a = 0,1 → m muối = 38,6

Câu 11: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho a mol X tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy a mol X cần vừa đủ 1,265 mol O2, tạo ra CO2 và 0,95 mol H2O. Giá trị của a là A. 0,31.

B. 0,33.

C. 0,26.

D. 0,34.

HƯỚNG DẪN GIẢI

C 4 H8O2 :x mol y + kz = 0,15(1)   → 4x + 3y + (n + 1 − k)z = 0,95(2) C 4 H6 O2 :y mol  C H 10x + 9y + (3n + 1 − k)z = 1,265.2(3)   n 2n + 2 −2 k :z mol (1) kz = 0,15− y Lấy (2)x3 – (3) ta được x + z – kz = 0,16  → x + y + z = 0,31

Câu 12: Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin và một amin no, đơn chức (trong đó số mol anken nhỏ hơn số mol của ankin). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,86 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F còn lại 0,4 mol hỗn hợp khí. Công thức của anken và ankin là. A. C2H4 và C3H4. B. C2H4 và C4H6. C. C3H6 và C3H4. D. C3H6 và C4H6. HƯỚNG DẪN GIẢI Đốt 0,2 mol E {amin; anken; ankin} + O2 → 0,46 mol H2O + 0,4 mol {CO2; N2}. ♦ Ctrung bình < 0,4 ÷ 0,2 = 2 nên phải có 1 chất có số C = 1. Chỉ có thể là amin CH5N. ♦ Htrung bình = 0,46 × 2 ÷ 0,2 = 4,6. amin có số H = 5 nên anken hoặc ankin có số H < 5. Để ý nankin > nanken nên nếu số H của ankin ≥ 6 thì số H của anken phải bằng 4 (là C2H4). → số Htrung bình của anken và ankin > 5, số Hamin = 5 → không thỏa mãn.! → Theo đó, số H của ankin phải ≤ 4. Chỉ có 2 TH xảy ra là 2 hoặc 4. • Nếu ankin là C3H4, gọi số mol amin, ankin, anken CnH2n lần lượt là x; y và z mol.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 36


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 x + y + z = 0,2   (4,5 − 2n)z = 0,01 x − y = 0, 46 − 0,4 2,5x + 2y + nz = 0, 46  n nguyên và n ≥ 2 nên từ trên có n = 2. tức anken thỏa mãn là C2H4. • Nếu ankin là C2H2 thì tương tự, với mọi n ≥ 4 đều thỏa mãn. Câu 13: Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat và metylamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. HƯỚNG DẪN GIẢI CO  Cx H y N t : 0,2 mol  O  2   BTH : 0,2y = 0,48.2  y = 4,8 2 + 0,2 mol X →    →  H 2 O : 0,48 mol     t = 0,7  N : 0,07 mol   BTN : 0,2t = 0,07.2 CO2   2  2x − y + t + 2 + 0,2 mol X + 0,07 mol Br2  0,2k X = 0,07  0,2. = 0,07  x = 1,4 2 nH O 0,48  n O = n C + 2 = 1,4.0,2 + = 0,52 gaàn nhaát vôùi 0,5 2 2 2 quy ñoåi

Câu 14: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp là A. 50%. B. 70%. C. 25%. D. 60%. HƯỚNG DẪN GIẢI 0,96 = 0,03 mol. 32 quy ñoåi Cm H 2m + 2 − 2k → CH 2 : x mol  Cm H 2m ± H 2      quy ñoåi + C2 H 4    X → H 2 : y mol  quy ñoåi  C2 H 5 OH →   H O  H 2 O   2    + n X = nO = 2

 BT C : x = 0,195  x = 0,195 +   hai hiñrocbon laø ankan.  BTE : 6x + 2y = 0,3.4  y = 0,015  n H O = n X + n CO = 0,225 2  2  %n C H OH = 50% 2 5  n C2 H5OH = n O = 2n CO2 + n H2 O − 2n O2 = 0,015

Câu 15. Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Vậy giá trị m là: A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72. HƯỚNG DẪN GIẢI HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 37


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 CH 3COOCH 3 : x mol  HCOOC 2 H 5 : y mol C H COOH : z mol  2 5 => x + y + z =

14,8 = 0,2 (Do 3 chất cùng PTK) 74

Mặc khác, n CH OH = n C H OH => x = y = 3 2 5

4, 68 = 0,06 32 + 46

=> z = 0,08 nNaOH = 0,1 mol => nKOH = x + y + z - 0,1 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH + mNaOH = mmuối + m ancol + m H2O <=> 14,8 + 0,1.(56 + 40) = m + 4,68 + 0,08.18 => m = 18,28 g

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là A. C3H9N. B. C4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N. HƯỚNG DẪN GIẢI Đốt: x mol    CH 2  1.O2  1.CO 2  1.N 2  →  +   +  + N 2(kk ) 2O  NH 3 : 2x mol   4.N 2( kk )  1.H 2 O  3.H (2,15−x)mol  3x mol 

Bảo toàn nguyên tố O có: 21,3 − 3.18x 2,15 − x 3. + 3x = .2  x = 0,05mol 62 4 Thay ngược lại có nCO2 = 0,3 mol và nE = 2x = 0,1 mol → Ctrung bình = 3. → Lại thêm giả thiết 2 amin hơn kém nhau 2C → cặp amin này là C2H7N và C4H9N.

Câu 17. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C3H7OH. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 38


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 C. CH3COOH và CH3OH. HƯỚNG DẪN GIẢI

D. CH3COOH và C2H5OH.

Gọi X là RCOOH, Y là R'OH => Z là RCOOR'

Đặt nX = 2x => nY = x => nZ = y nNaOH = 0,2 => 2x + y = 0,2 m muối = 16,4 => nRCOONa =

16, 4 ; mà nRCOONa = nNaOH = 0,2 R + 67

=> R =15 (CH3-) nR'OH =

8, 05 8, 05 => x + y = R '+ 17 R '+ 17

Rõ ràng +) 2x + y < 2x + 2y => 0,2 < 2.

+) x + y < 2x + y => 0,2 >

8, 05 => R' < 63,5 R '+ 17

8, 05 => R' > 23,25 R '+ 17

=> R' = 29 (C2H5-) ; 43 (C3H7-) ; 59(C4H9-) Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25.

HƯỚNG DẪN GIẢI CO2 : a 44a + 18b = 11, 43 a = 0,18 Ta có: 11, 43   →  → 2a + b = 0, 2775.2 b = 0,195 H 2 O : b

CH 2 : 0,18 Dồn hỗn hợp về  BTNT.H dễ dàng suy ra m lớn nhất khi x = 1 → NH x : 0, 03 / x   Giá trị của m lớn nhất khi n N = 2 ( 0,195 − 0,18) = 0, 03 BTKL  → m = 0,18.12 + 0,195.2 + 0, 03.14 = 2,97 ( gam )

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là: A. 0,04. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,08. HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 39


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 COO  →  H 2 : 0,1 Ta dồn X về nX = 0,1  CH : 0, 2 + a − 0,1 = 0,1 + a  2 + a mol H 2

BTNT .O → 0,1 + 3(0,1 + a ) = a + 0, 28.2 → a = 0, 08

Câu 20. Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N. HƯỚNG DẪN GIẢI Đốt X gồm {C3H4; C4H6 và amin} = (C; H; N) + 2,175 mol O2 → CO2 + H2O + 0,1 mol N2. mX = 23,1 gam; nN = 0,2 mol → mC + mH = 20,3 gam, them giả thiết O2

→ giải ra nC = 1,45 mol và nH = 2,9 mol hay nH2O = 1,45 mol. Tương quan nCO2 = nH2O → nankin = 1,5namin = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol. Đến đây dùng chặn khoảng số C amin: có (1,45 – 0,3 × 4) ÷ 0,2 < Camin < (1,45 – 0,3 × 3) ÷ 0,2 ⇄ 1,25 < Camin < 2,75.

→ số C amin bằng 2 → công thức amin cần tìm là C2H7N Câu 21 : Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 2,66 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có a mol khí không bị hấp thụ. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,10. C. 0,14. D. 0,15. HƯỚNG DẪN GIẢI Butan: C4H10 Đietylamin: C4H11N = C4H10 + NH Etyl propionat: C5H10O2 Valin: C5H11O2N = C5H10O2 + NH

→ Quy đổi hỗn hợp thành C4H10, C5H10O2, NH CO2 : 4x + 5 y ( BTNT .C ) C4 H10 : x   Sơ đồ: C5 H10O2 : y + O2 : 2, 66 →  H 2O : 5x + 5 y + 0,5z ( BTNT .H )  NH : z  N : 0,5z   2 + nhh X = x + y = 0,4 (1) + BTNT O → 2nC5H10O2 + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

→ 2y + 2.2,66 = 2.(4x + 5y) + 5x + 5y + 0,5z HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 40


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → 13(x + y) + 0,5z = 5,32 (2) Thay (1) vào (2) → z = 0,24. Khí không bị hấp thụ là N2 → nN2 = 0,5z = 0,12 mol.

Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất A (C5H16N2O3) và B (C2H8N2O3) có tỉ lệ số mol là 3 : 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 4,88 gam hỗn hợp 2 muối và 1 khí duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm. Phần trăm khối lượng của A trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 45% B. 55% C. 68%. D. 32%. HƯỚNG DẪN GIẢI %C5H16N2O3 = 3.152/(3.152 + 2.108) = 67,86% Nếu muốn tìm cấu tạo và số mol: C2H8N2O3 là C2H5NH3NO3 (2x mol) Sản phẩm chỉ có 1 khí duy nhất nên A là (C2H5NH3)2CO3 (3x mol)

→ Muối gồm NaNO3 (2x) và Na2CO3 (3x) → m muối = 85.2x + 106.3x = 4,88 → x = 0, 01

Câu 23: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với: A. 21,4% B. 27,3% C. 24,6% D. 18,8% HƯỚNG DẪN GIẢI

n = 0, 29   NH 2 : 0, 08 → m A = 7, 7  A  Don chat → CH 2 : 0, 43 Ta có: n CO2 = 0, 43   BTKL → n H2 = 0, 2 → n a min = 0, 04 n N2 = 0, 04    CH 4 : 0, 2  Xếp hình cho C  →  H 2 NC2 H 4 NH 2 : 0, 04  → %C3 H 6 = 27, 27% C H : 0, 05  3 6

Câu 24: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22. HƯỚNG DẪN GIẢI HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 41


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 C 2 H 4 O 2 CO 2 : 0, 09  X Ta có: X C3 H 4 O  →  → n Trong = 0, 05(mol) O  H 2 O : 0, 07 C H O  4 6 2 BTKL  → m = 0,09.12 + 0,07.2 + 0, 05.16 = 2,02(gam)

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là? A. 14,72 B. 15,02 C. 15,56 D. 15,92 HƯỚNG DẪN GIẢI Với phản ứng đốt cháy ta nhấc nhóm COO: 0,08 mol ra ngoài

n O2 = 1, 27 BTNT.O Chay Ta có: X '  →  → n CO2 = 0,87 n H2O = 0,8 BTKL  → m = 0,8.2 + 0,87.12 + 0,08.44 = 15,56

Câu 26: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10. HƯỚNG DẪN GIẢI Dồn chất COO   →  NH3 : 0,16  → n COO = 0,1  → a = 0,1  BTNT.O  → CH 2 : 0, 28

Câu 27: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. HƯỚNG DẪN GIẢI

C2 H 3COOCH 3 = 3CH 2 + CO2 C2 H 5OOC − COOC2 H 3 = 4CH 2 + 2CO2 C2 H 3COOH = 2CH 2 + CO2 C2 H 4 = 2CH 2 C3 H 6 = 3CH 2 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 42


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Quy đổi hỗn hợp X, Y thành CH 2 và CO2

nO2 = 1,5nCH 2 → nCH 2 = 0,54 Bảo toàn C → nCO2 = 0,64 − 0,54 = 0,1

 nKOH = 0,1  mKOH = 5,6 gam Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 11,64 gam hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal, axit axetic, metyl fomat, saccarozơ, tinh bột) cần 8,96 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Lọc tách kết tủa, thấy khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu A. tăng 15,56 gam. B. giảm 40,0 gam. C. giảm 15,56 gam. D. tăng 24,44 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Quy đổi X thành C và H2O.

n C = n O = 0, 4 2

→ n H O = 0,38 2

∆m = m CO + m H O − m CaCO = −15,56 2

2

3

→ Giảm 15,56 gam. Câu 29: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 33,0 gam. B. 31,0 gam. C. 29,4 gam. D. 41,0 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI

 nKOH <2 1 < este cuûa phenol nX +  X coù   Y coù daïng Cn H 2n O. este cuûa ankin  → Y (no, ñôn chöùc, coù phaûn öùng traùng baïc  X + KOH   neste cuûa ankin + neste cuûa phenol = 0,1  neste cuûa ankin = 0,1 +   n C H O = 0,1 mol. n 2n  neste cuûa ankin + 2neste cuûa phenol = 0,5  neste cuûa phenol = 0,2

+ BTE khi Y chaùy : 0,1.(6n − 2) = 0,25.4  n = 2  Y laø CH3CHO. + Ta coù : X + KOH → muoái + CH3CHO + H 2 O  m X = 33 gam  0,5 mol

53 gam

0,1 mol

0,2 mol

Câu 30: Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat, metylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 43


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI

CO  Cx H y N t : 0,2 mol  O  2   BTH : 0,2y = 0,48.2  y = 4,8 2 + 0,2 mol X →    →  H 2 O : 0,48 mol     t = 0,7  N : 0,07 mol   BTN : 0,2t = 0,07.2 CO2   2  2x − y + t + 2 + 0,2 mol X + 0,07 mol Br2  0,2k X = 0,07  0,2. = 0,07  x = 1,4 2 nH O 0,48  n O = n C + 2 = 1,4.0,2 + = 0,52 gaàn nhaát vôùi 0,5 2 2 2 quy ñoåi

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng X có dạng CxHyOOCH và khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra ancol có mạch vòng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 7. B. 3. C. 8. D. 6. HƯỚNG DẪN GIẢI • X khoâng phaûi laø este cuûa phenol n H O = 0,3 n X (C H O ) = n NaOH = 0,1 x y 2  2  + 2 n  + 2 nO2 = 2 n CO2 + n H2 O n C : n H : n O = 4 : 6 : 2 Cx H y O 2   X laø C4 H6 O2 0,45 0,4 ? 0,1   + X coù 3 ñoàng phaân caáu taïo coù daïng C x H y OOCH laø : HCOOCH = CH − CH3 ; HCOOC(CH3 ) = CH2 ; HCOOCH 2 CH = CH2 • X laø este cuûa phenol n H O = 0,2 n X (C H O ) = 0,5n NaOH = 0,05 2 x y 2   + 2 n + 2 nO2 = 2 n CO2 + n H2 O  n C : n H : n O = 8 : 8 : 2 Cx H y O 2   X laø C8 H8O2 0,45 0,4 ?  0,05  + X coù 3 ñoàng phaân : CH3

HCOO

CH3

HCOO

HCOO

CH3

Vậy tổng số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện đề bài là 6

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 75,00%. B. 19,85%. C. 25,00%. D. 19,40%. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 44


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI  n CO 2 H O (HCOOCH = CH 2 ) = 3,25  X laø C C(X, Y) = 3 4 2  n(X, Y)  x mol +  2n H O H (CH ≡ C − CH = CH 2 )   Y laø C 4 4 2 H =4 (X, Y) =   y mol  n(X, Y)   x = 0,15; y = 0,05  x + y = 0,2  +  0,05.52 .100% = 19,40% 3x + 4y = 0,65 %m C4 H 4 = 0,05.52 + 72.0,15 

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 231,672. B. 318,549. C. 232,46. D. 220,64. HƯỚNG DẪN GIẢI + Caùc chaát trong X ñeàu coù ñoä baát baõo hoøa k = 2 vaø coù 2 nguyeân töû O.  nCO − n H O = n hoãn hôïp = 0,5n O trong X 2 x = 1,176; y = 0,084  2  x  0,756 y +  + m H + m O = m X = 29,064 m m BaCO3 = 1,176.197 = 231,672 gam C  12x 1,512 16y

Câu 34: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là A. 4,44. B. 4,12. C. 3,32. D. 3,87. HƯỚNG DẪN GIẢI chia nhoû  Ankan   → CH 2 + H 2  H 2 : 0,42 mol (= n X )      chia nhoû → CH 2 + NH + H 2  A min no    NH : 0,24 mol (= 2n N2 ) chia nhoû + →   X   chia nhoû → COO + CH 2 + NH + H 2   A mino axit no  CH 2 : x mol    COO  chia nhoû → COO + CH 2 + H 2   Chaát beùo no    n H O = 0,42 + 0,12 + x = 3,32  x = 2,78  2   BTE cho X + O 2 : 4a = 0,42.2 + 0,24 + 6x a = 4,44

Câu 35: Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y gồm hai muối của natri. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị gần nhất của m là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 45


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Giải thích: 0,04 mol NaOH + Este X ñôn chöùc  → 2 muoái cuûa Na  X laø este cuûa phenol, n X = 0,5n NaOH = 0,02 mol.

n Na CO = 0,5n NaOH = 0,02  CH COOC6 H 5  2 3 +  X laø C8 H8 O2 , coù CTCT laø  3 n Na CO + n CO 0,02 + 0,14 2 3 2 = =8  HCOOC6 H 4 CH3 C X = nX 0,02  BTKL : m X + m NaOH = m muoái + m H O 2  m muoái = 136.0,02 + 0,04.40 − 0,02.18 = 3,96gaàn nhaát vôùi 4. + n = n = 0,02  H2 O X

Câu 36: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m là A. 11,55. B. 9,84. C. 9,87. D. 10,71. Giải thích: + A min baäc 3 ôû theå khí phaûi laø (CH3 )3 N.  X' : HOOC − COOHN(CH3 )3 : x mol    0,12 mol NaOH + E  → Y' : HOOC − C4 H 8 − NH3 NO3 : y mol   → 0,03 mol (CH3 )3 N. CH : z mol   2  quy ñoåi X', Y ' cuøng soá C

x = 0,03 + Vì X', Y' ñeàu phaûn öùng vôùi NaOH theo tæ leä 1: 2 neân suy ra :  y = 0,03  X : HOOC − COOHN(CH3 )3 : 0,03  2,7 HCl  E  → n axit = 0,03  Maxit = = 90 (HOOC − COOH)  z = 0;   0,03  Y : HOOC − C4 H8 − NH3 NO3 : 0,03  m = 9,87gam.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí H2 (Ni, to). Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,06. Giải thích: chia nhoû C2 H 5 O2 N   → COO + CH 2 + NH + H 2 NH : 0,1 mol (= 2n N ) 2   CO2    chia nhoû → 2COO + 3CH 2 + NH + H 2  C5 H 9 O 4 N   H : x mol ( = n )   O2 , t o  chia nhoû 2 aa + →   X   → H 2 O  chia nhoû → COO + 5CH2 + 2NH + H 2  C6 H14 O2 N 2  CH 2 : y mol  N   2    COO  chia nhoû C H O  → COO + 4CH   2  5 8 2 

n = 0,05 + x + y = 0,73 x = 0,08 n C5 H8O2 = 0,2 − 0,08 = 0,12   H2 O   n = n C H O = 0,12. BTNT(O) : 0,1 + 2x + 6y = 0,965.4 y = 0,6 5 8 2  H2 pö

Câu 38 : Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỷ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,06 B. 0,08 C. 0,04 D. 0,1 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 46


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 40 : Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N) là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp 2 muối khan. Giá trị của a là A. 18,56 B. 23,76 C. 24,88 D. 22,64 Câu 76: B E gồm Cn H 2n + 3O 2 N ( u mol ) và Cm H 2m + 4 O 4 N 2 ( v mol ) n E = u + v = 0, 2

n O2 = u (1,5n − 0, 25 ) + v (1, 5m − 1) = 0, 58 n H2O = u ( n + 1,5 ) + v ( m + 2 ) = 0,84 → u = 0, 08; v = 0,12; nu + mv = 0, 48 → 2n + 3m = 12 Do n ≥ 1 và m ≥ 2 nên n = 3 và m = 2 là nghiệm duy nhất. Sản phẩm chỉ có 1 khí duy nhất nên: Y là C2 H 5 COONH 4 ( 0, 08 mol ) X là ( COONH 4 )2 ( 0,12 mol ) → Muối gồm C2H5COONa (0,08) và (COONa)2 (0,12) → m muối = 23,76. Câu 41: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4) đi qua Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng lên tối đa là A. 4,4 gam. B. 5,4 gam. C. 6,6 gam D. 2,7 gam. Câu 71: B

M Y = 13,2 → Y chứa C2 H 6 ( a mol ) và H2 dư (b mol) n Y = a + b = 0,5

m Y = 30a + 2b = 0,5.13,2

→ a = 0,2 và b = 0,3. X chứa n C H = n C H = x 2

2

2

4

→ n C H = 2x = 0,2 2

6

→ x = 0,1 → ∆m bình brom = m C H + m C H = 5, 4 gam. 2

2

2

4

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 27,28 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cân vừa đủ 1,62 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,24 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 27,28 gam X vào 200 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 32,56. B. 48,70. C. 43,28. D. 38,96.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 47


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Quy đổi X thành C2 H 3ON ( a ) ,CH 2 ( b ) ,CO 2 ( c ) và H 2 O ( a )

m X = 57a + 14b + 44c + 18a = 27,28 n O = 2,25a + 1,5b = 1,62 2

n CO = 2a + b + c = 1,24 2

→ a = 0,16; b = 0,84; c = 0,08

n NaOH = 0, 4 > a + c nên kiềm dư → n H O sản phẩm trung hòa = a + c 2

Bảo toàn khối lượng:

m X + m NaOH = m rắn + m H O sản phẩm trung hòa 2

→ m rắn = 38,96 gam.

Câu 43 : Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05% B. 16,05% C. 13,04% D. 10,70% HƯỚNG DẪN GIẢI A min = CH 3 NH 2 + ? CH 2 (1) Lys = C2 H 5 NO2 + 4CH 2 + NH ( 2 ) Quy đổi Z thành CH 3 NH 2 ( a ) ,C2 H 5 NO2 ( b ) ,CH 2 ( c ) và NH (d)

n Z = a + b = 0,2 n O = 2,25a + 2,25b + 1,5c + 0,25d = 1,035 2

n H O = 2,5a + 2,5b + c + 0,5d = 0,91 2

a+ b+d = 0,81 2 → a = 0,1; b = 0,1; c = 0,38;d = 0, 06 n CO + n N = ( a + 2b + c ) + 2

2

→ m Z = 16,82

n CH (1) = c − n CH ( 2 ) = 0,14 2 2 n CH NH = 0,1 → Số CH2 trung bình = 1,4 3

2

→ C2 H 5 NH 2 ( 0, 06 ) và C3 H 7 NH 2 ( 0, 04 ) → %C2 H 5 NH 2 = 16, 05% .

Câu 44: Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hiđrocacbon Y, Z, Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 2,85 mol O2, thu được H2O và 1,8 mol CO2. Biết: Y, Z đều là chất lỏng ở điều kiện thường và kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; MY < MZ. Công thức phân tử của Z là A. C6H14. B. C6H12. C. C7H16 D. C7H14 HƯỚNG DẪN GIẢI Nếu Y, Z là anken thì đốt hỗn hợp ancol no, đơn, hở và anken sẽ có n O = 1,5n CO : Vô lý. 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

2

Page 48


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Vậy Y, Z là các ankan.

C X H 2x + 2 O + 1,5xO2 → xCO2 + ( y + 1) H 2 O Cy H 2y + 2 + (1,5y + 0,5 ) O2 → yCO2 + ( y + 1) H 2 O

Đặt n Ancol = ax + by = 0,9 (1) n O = 1,5ax + 1,5by + 0,5b = 1, 425 2

→ b = 0,15

(1) → by < 0,9 → y < 6 Y, Z dạng lỏng nên có số C ≥ 5 → Y là C5H12. Do Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên Z là C6 H14 .

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 500 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 50,5. B. 40,7. C. 48,7. D. 45,1. HƯỚNG DẪN GIẢI Quy đổi X thành C2 H 3ON ( a ) ,CH 2 ( b ) ,CO 2 ( c ) và H 2 O ( a )

m X = 57a + 14b + 44c + 18a = 34,1 n O = 2,25a + 1,5b = 2, 025 2

n H O = 1,5a + b + a = 1,55 2

→ a = 0,2; b = 1,05; c = 0,1

n NaOH = 0,5 > a + c nên kiềm dư → n H O sản phẩm trung hòa = a + c 2

Bảo toàn khối lượng: m X + m NaOH = m rắn + m H O sản phẩm trung hòa 2

→ m rắn = 48,7 gam.

Câu 46: Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Z trong A là A. 17,62%. B. 18,13%. C. 21,76%. D. 21,24%. HƯỚNG DẪN GIẢI X = CH 4 + kCH 2 + 2NH

Y, Z = CH 4 + gCH2 − pH 2 Quy đổi A thành CH 4 ( a ) ,CH 2 ( b ) ,NH(0,2 - Theo bảo toàn N) và H2 (-0,1)

m A = 16a + 14b + 0,2.15 − 0,1.2 = 19,3 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 49


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n O = 2a + 1,5b + 0,2.0,25 − 0,1.0,5 = 1,825 2

→ a = 0,2; b = 0,95

→ n A = a = 0,2 và n C = a + b = 1,15 Số C = 5,75 → A gồm C5 (0,05) và C6 (0,15) Vì n X = n N = 0,1 → n Y + n Z = n A − n X = 0,1 2

Dễ thấy n H = − ( n Y + n Z ) nên Y, Z là các anken. 2

Vậy A gồm C6 H14 N 2 ( 0,1) ; C5 H10 ( 0, 05 ) và C6 H12 ( 0, 05)

→ %C5 H10 = 18,13% và C6 H12 = 21, 76% Câu 47: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,2 mol etan, 0,1 mol axetilen và 0,6 mol hiđro. Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với 8 gam brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,10. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: n Y = a + 0, 7  n H 2 pư = n X − n Y = 0, 35 − a Bảo toàn π: 2n C3H 4 + 2n C2H 2 = (0,35 − a) + 2a + n Br2  a = 0,1

Câu 48 : Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 25,5. C. 10. D. 10,5. HƯỚNG DẪN GIẢI Quy đổi hỗn hợp X thành CH2, CO2, NH3 với n NH 3 = n X = 0,1 mol Khi hấp thụ Y vào nước vôi trong dư thì: n CO 2 (Y) = 0,38 mol BT: C   → n CH 2 + n CO 2 = 0, 38  n CH 2 = 0, 27 mol Khi đó:    m X = 10,32 (g) BT: H  → n CH 2 + 1,5n NH3 = 0,85 − 0,38 − 0, 05  n CO 2 = 0,11 mol

Khi cho 10,32 (g) X tác dụng với HCl thì: mmuối = 10,32 + 0,1.36,5 = 13,97 (g) Vậy có 34,925 gam muối thì mX = 25,8 (g)

Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,02) cần vừa đủ 0,375 mol O2, thu được CO2 và 5,94 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là? HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 50


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 A. 85,11%. HƯỚNG DẪN GIẢI

B. 25,36%.

C. 42,84%.

D. 52,63%.

COO COO COO    Dồn chất →  H 2 : 0,33 →  H 2 : 0,33 → CH 2 : 0, 21    H : 0,12 < 0,16 BTNT(O) → 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O  n CO2 = 0, 21 C : 0, 21  2 C  Do tổng số mol hidrocacbonbon lớn hơn 0,02 => Các hidrocacbon phải là anken HCOOCH 3 : 0,12  → C 2 H 4 : 0, 03 C H : 0, 01  3 6 0,12.60 = 85,11%  → m = 8, 46 → % HCOOCH 3 = 8, 46 Câu 50. Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%. HƯỚNG DẪN GIẢI CTPT các chất trong M gồm: C2H7N; C3H7N; C3H10N2 và C3H9N. Tính ra số mol mỗi chất trong M đều có sự đặc biệt riêng. Thật vậy: trước hết đốt 0,25 mol M cần 1,15 mol O2 thu 0,65 mol CO2 + 1,0 mol H2O + 0,15 mol N2. → mM = 0,65 × 12 + 2 + 0,15 × 28 = 14,0 gam. YTHH 01: bảo toàn C → ncụm C2 = (0,25 × 3 – 0,65) = 0,1 mol → %mC2H5NH2 trong M ≈ 32,14%.

Câu 51: Hỗn hợp E chứa hai ankin liên tiếp nhau và một amin X no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Khối lượng lớn nhất của amin X bằng bao nhiêu gam? A. 2,48 gam. B. 3,6 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Quy đổi E thành C2H2 (a), CH5N (b) và CH2 (c) m E = 26a + 31b + 14c = 8,82

n O2 = 2, 5a + 2, 25b + 1,5c = 0,825 n CO2 = n H 2O ⇔ 2a + b + c = a + 2,5b + c → a = 0,12; b = 0, 08;c = 0, 23

Để khối lượng amin lớn nhất ta sẽ dồn tối đa CH2 cho amin. → Amin gồm CH5N (0,08) và CH2 (0,16) → m X max = 4, 72gam HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 51


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 51 : Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và x mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của x là A. 3,1. B. 2,8. C. 3,0. D. 2,7. HƯỚNG DẪN GIẢI Gly, Ala = C2H5O2N + ?CH2 Glu = C2H5O2N + 2CH2 + CO2 Oleic = 17CH2 + CO2 Quy đổi X thành C2H5O2N (a), CH2 (b) và CO2 (c)

m X = 75a + 14b + 44c = 68, 2 n H 2O = 2, 5a + b = 3,1 n NaOH = a + c = 0, 6 → a = 0, 4; b = 2,1;c = 0, 2 → n CO2 = x = 2a + b + c = 3,1 Câu 52: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit axetic, metyl axetat, metyl fomat. Cho m gam hỗn hợp E (oxi chiếm 41,2% khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,396 gam muối khan và 8,384 gam ancol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 32,3. B. 30,2. C. 26,3. D. 22,6. HƯỚNG DẪN GIẢI Hỗn hợp E gồm 2 axit (a mol) và 2 este (b mol) với b = n CH3OH = 0, 262 mol Theo BTKL: m + 40.(a + 0, 262) = 37, 396 + 8, 384 + 18a (1) và %O =

16.2.(a + 0, 262) .100 = 41, 2 (2) m

Từ (1), (2) suy ra: m = 32 (g). Câu 53: Hỗn hợp X gồm propan, etilenglicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và etilenglicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa trong bình. Giá trị của m là A. 42,15. B. 47,47. C. 45,70. D. 43,90. HƯỚNG DẪN GIẢI

n C3H8 = n C2 H6O2 → Tách 2 chất này thành C3H8O và C2H6O Vậy coi như X chỉ gồm các ancol no, đơn, hở. n CO2 = a và n H 2O = b → ∆m = 44a + 18 = 16,58

n O = n X = n H 2O − n CO2 = b − a → m X = 12a + 2b + 16(b − a) = 5, 444 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 52


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → a = 0, 232 và b = 0,354 → n BaCO3 = n CO2 = 0, 232 → m BaCO3 = 45, 704

Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là: A. 19,85%. B. 75,00%. C. 19,40%. D. 25,00%. HƯỚNG DẪN GIẢI Số C = n CO2 / n M = 3, 25 → C3 H n O 2 (0,15) và C4Hm (0,05) → n H = 0,15n + 0, 05m = 0, 4.2 → 3n + m = 16 → n = m = 4 là nghiệm duy nhất. X là C3H4O2 và Y là C4H4 → %Y = 19, 40%

Câu 55 : Hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOC3H7, CH2=C(COOCH3)2, CH3OOC-C≡CCOOH và (C17H33COO)3C3H5. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng 1,89 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 22,32 gam. Hiđro hóa hoàn toàn x mol X cần dùng 0,25 mol H2 (Ni, t°). Giá trị của x là A. 0,27 B. 0,28 C. 0,25 D. 0,22 HƯỚNG DẪN GIẢI X + H 2 → X ' chứa C2H4O2, C6H12O2, C6H10O4, C5H8O4, C57H11O6. C2H4O2 = CH4 + CO2 C6H12O2 = C5H12 + CO2 C6H10O4 = C4H10 + 2CO2 C5H8O4 = C3H8 + 2CO2 C57H110O6 = C54H110 + 3CO2 Quy đổi X’ thành CnH2n+2 (x mol) và CO2.

Để đốt X’ cần n O2 = 1,89 + 0, 25 / 2 = 2, 015 và tạo ra n H 2O = 1, 24 + 0, 25 = 1, 49

Cn H 2n + 2 + (1,5n + 0,5)O 2 → n CO2 + (n + 1)H 2 O → 2, 015(n + 1) = 1, 49(1,5n + 0,5) HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 53


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → n = 127 / 22 n H 2O = x(n + 1) = 1, 49 → x = 0, 22

Câu 56. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là? A. 22,91%. B. 14,04%. C. 16,67%. D. 28,57%. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: nNaOH = 0,1 → M RCOONa = 94 → CH 2 = CH − COONa

COO Tách axit, este có 1 liên kết đôi C=C, mạch hở thành  ; ancol Y tách thành CH 2

CH2 (n H2 O = n Y )  H 2 O

COO : 0,1 0,04  E → 11,28gam H 2 O → n H2 O = 0,04 = n Y → %n Y = = 28,57% 0,04 + 0,1 CH : 0, 44  2 Câu 57. Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 128,05 gam. B. 147,75 gam. C. 108,35 gam. D. 118,20 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI 22,4 lít X ↔ 1 mol X có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3 quy ra 2,4 mol O để đốt. Hỗn hợp Y: metylamin = CH2 + NH3; amoniac = NH3 và hai anken (CH2)n CH 2 → Quy đổi Y   NH 3 ♦ Đốt 14,2 gam Y gồm {x mol CH2 và y mol NH3} + 2,4 mol O → CO2 + H2O + N2. Có hệ: mY = 14x + 17y = 14,2 gam; lượng O cần đốt: 3x + 1,5y = 2,4 suy ra x = 0,65 mol và y = 0,3 mol → nCO2 = 0,65 mol Theo đó, yêu cầu giá trị m↓ BaCO3 = 0,65 × 197 = 128,05 gam. Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở) thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,12 B. 6,80 C. 14,24 D. 10,48 HƯỚNG DẪN GIẢI C : 0, 32 CH 3OH : 0,12  Dồn chất cho X → 9,84  H 2 : 0, 44 →  HCOOCH 3 : 0,1  BTKL → O : 0, 32   BTKL  → 9,84 + 0,192.40 = m + 0, 22.32 → m = 10, 48

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 54


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 59. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là A. 9,24. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72. HƯỚNG DẪN GIẢI anken  → CH 2 : 0, 24 BTKL Ta có: n N 2 = 0, 035 ( mol )  →  NH 3 : 0, 07

CO 2 : 0, 24 BTNT.O  →  → V = 0, 4125.22, 4 = 9, 24 H O : 0, 24 + 0,105  2 Câu 60. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 10,26 gam E với 700ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là? A. 25,03% B. 46,78% C. 35,15% D. 40,50% HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: nNaOH = 0, 07 → M RCOONa = 92 → CH ≡ C − COONa  H 2O Ancol cháy → Quy đổi ancol →  CH 2 : 0,19 COO : 0, 07  → nH 2O = 0,15 Quy đổi E → (10, 26 + 0, 07.2 )  H 2O CH : 0, 33  2

→ CE = 1,81 → %CH 3OH : 46, 78% Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. % khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là A. 13,40%. B. 30,14%. C. 40,19%. D. 35,17%. HƯỚNG DẪN GIẢI đốt 0,08 mol X → 0,31 mol H2O và 0,27 mol hỗn hợp {CO2; N2}. Tương quan: ∑nH2O – ∑(nCO2 + nN2) = 0,04 mol < 0,08 mol → 2 hidrocacbon không phải là ankan. ♦ TH1: 2 hiđrocacbon là anken. → từ tương quan có 0,04 mol C3H9N và 0,04 mol hai anken. → số Htrung bình hai anken = (0,31 × 2 – 0,04 × 9) ÷ 0,04 = 6,5 → là 0,03 mol C3H6 và 0,01 mol C4H8 (số mol suy ra được luôn từ số Htrung bình và tổng mol). Theo đó %mC3H6 trong X = 0,03 × 42 ÷ (0,25 × 14 + 0,04 × 17) ≈ 30,14%. ♦ TH2: 2 hiđrocacbon là ankin thì namin – nankin = 0,04 mol, từ tổng mol 0,08 → namin = 0,06 mol và nankin = 0,02 mol → số Htrung bình hai ankin = 4 → không có 2 ankin liên tiếp thỏa mãn → loại TH này Câu 62: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 55


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là A. 5,600. B. 14,224. C. 5,264. D. 6,160. HƯỚNG DẪN GIẢI

Giải thích:  7,28  M = 39 (K)  BT M : n MOH = 2n M CO  n MOH = 2 3   M + 17 +   n KOH = 0,13 ; 8,97  hay 7,28 = 2.8,97 n n = M + 17 2M + 60  M2CO3 2M + 60   K 2CO3 = 0,065 RCOOK  0,1 mol  Y goàm   m Y = 0,1.(R + 83) + 0,03.56 = 12,88  R = 29 (C2 H 5 −). dö KOH  0,03 mol + BT C : 3nC H COOK = n CO + nK CO  n CO = 0,235 mol  VCO ñktc) = 5,264 lít 2 5 2 3 2 2 2 ?

0,1

0,065

Câu 63: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 39,350. B. 34,850. C. 44,525. D. 42,725. HƯỚNG DẪN GIẢI Giải thích: + Töø giaû thieát suy ra X laø H 4 NOOC − COOH3 NCH3 . → NH3 ↑ + CH3 NH 2 ↑ +(COONa)2 + H 2 O H 4 NOOCCOOH 3 NCH3 + 2NaOH   nX =

n hoãn hôïp khí 2

 X : 0,05 mol ⇔ 6,9 gam = 0,05 mol  27,2 gam E coù  Y : 20,3 gam ⇔ 0,1 mol

 Muoái X + 2HCl  → HOOC − COOH + NH 4 Cl + CH3 NH3 Cl  0,1 mol 0,05 mol  0,05 mol muoái voâ cô 0,05 mol + Tripeptit Y + 2H O + 3HCl  → muoá i clorua cuû a a min o axit  2 0,3 mol  0,1 mol 0,2 mol  m chaát höõu côù = 0,05.90 + 0,2.18 + 0,3.36,5 + 0,05.67,5 + 20,3 = 42,725gam. m ( COOH )

2

m CH

3NH3Cl

muoái clorua cuûa a min o axit

Câu 64: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, etyl axetat, điphenyl oxalat và glixerol triaxetat. Thủy phân hoàn toàn 44,28 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,5 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 13,08 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít H2. Giá trị của m là A. 48,86 gam. B. 59,78 gam. C. 51,02 gam. D. 46,7 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 56


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n OH/ ancol = 2n H = 0,24 n H/ H O = 0,26 2  2 + BTH : n  = + n n H/ NaOH H/ OH ancol H/ H 2 O n  H2 O = 0,13  0,5 0,24 ?  + BTKL : m muoái = 44,28 + 0,5.40 − 13,08 − 0,13.18 = 48,86gam.

Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, thu được 12,992 lít CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 14,28 gam X cần vừa đủ 230 ml dung dịch KOH 1M, thu được các sản phẩm hữu cơ gồm một ancol và hai muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn là A. 79,32%. B. 76,53%. C. 77,71%. D. 74,77%. HƯỚNG DẪN GIẢI n C = n CO = 0,58 n = (14,28 − 0,58.12 − 0,92) :16 = 0,4 2 +  O n H = 2n H2O = 0,92 n X = 0,5nO = 0,2 n Y laø este cuûa ancol (x mol) x + y = 0,2 x = 0,17 0,23 + 1 < KOH = < 2  X goàm    nX 0,2  Z laø este cuûa phenol (y mol) x + 2y = 0,23 y = 0,03 + CX =

nCO nX

2

=

0,58 0,58 − 0,17.2 = 2,9  Y laø HCOOCH3  CZ = = 8. 0,2 0,03

HCOOK : 0,2 mol KOH + X  → 2 muoái  Z laø HCOOC6 H 4 CH3 ; hai muoái laø  OKC6 H 4 CH3 : 0,03 mol 0,2.84  %HCOOK = = 79,32%. 0,2.84 + 0,03.146

Câu 78: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng ứng với 0,14 mol Z là A. 47,32. B. 47,23. C. 46,55. D. 46,06. HƯỚNG DẪN GIẢI caét C2 H 5O2 N   → COO + CH 2 + NH 3 NH3 : x mol      x + y = 0,28 caét C3 H 7O2 N → COO + CH 2 + NH3  H 2 : y mol   caét +   Z →    3x + 2y + 6z = 4.(7,11 + 0,04) caét C5 H 9 O 4 N → COO + CH 2 + NH3  CH 2 : z mol  (1,5x + y + z)18 = 88,92 + 0,08.18   COO : t   0,08 mol H 2 caét → Y '  → COO + CH 2 + H 2     Y    n C5 H 9 O 2 N = u x = 0,2 t = 0,54 m Z/ 0,28 mol = 92,12 gam    y = 0,08  0,2 + u + 0,08.3 = t   u = 0,1  z = 4,64   m Z/ 0,14 mol = 46,06 gam. 147u   = 15,957% 17.0,2 + 4,64.14 + 44t

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 57


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 79: Hỗn hợp X gồm metan, eten, propin. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 25%. C. 35%. D. 40%. HƯỚNG DẪN GIẢI

16x + 28y + 40z = 13, 4 Ta có:  (1) và z = 0,1

k(x + y + z) = 0,75 x + y + z 10  = (2)  y + 2z 9 k(y + 2z) = 0, 675

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15; y = 0,25; z = 0,1  %VCH 4 = 30%

Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là A. 50,47%. B. 33,33%. C. 55,55%. D. 38,46%. HƯỚNG DẪN GIẢI 3a + 2a.3 + 4b = 0, 76 a = 0, 04 Ta có:    % b = 33, 33% 3a.2, 5 + 2a.4, 5 + 3b = 0, 96  b = 0,1

Câu 81 : Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là A. 16,67. B. 17,65. C. 21,13. D. 20,27. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: n NaOH = 0, 3.2 = 0, 6 mol  n RCOOCH 3 = 0, 6 − 0,1 = 0, 5 mol và n N 2 = 0,1.0, 5 = 0, 05 mol Hấp thụ Z vào nước vôi trong dư thì: 80 − (44.0,8 + m H 2O ) = 34,9  n H 2O = 0,55 mol BT: O BTKL  → 2.0, 6 + 2n O 2 = 2.0,8 + 0,55 + 0, 3.3  n O 2 = 0,925 mol  → mY = 48,7 (g) BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH:  → m + 0, 6.40 = 48, 7 + 0, 5.32 + 0,1.18  %m Gly = 17, 65%

Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. HƯỚNG DẪN GIẢI Khi đốt cháy E, ta có: n CO 2 − n H 2O = (k − 1)n E (1) và m E = 12n CO 2 + 2n H 2 O = 5,16 (g) Khi cho 5,16 gam E tác dụng với Br2 thì: k.n E = n Br2 =

HÓA HỌC HỮU CƠ

0,168.5,16 (1) = 0,14 mol  → n E = 0, 2 mol 6,192 Page 58


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 82: Hỗn hợp X gồm C6H12O6, CH3COOH, C2H4(OH)2 và HO-CH2-CH2-COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 26,84 gam CO2 và 13,14 gam H2O. Giá trị m là A. 18,02. B. 21,58. C. 18,54. D. 20,30. HƯỚNG DẪN GIẢI  n CO2 = 0, 61  Ta có:  n H 2O = 0, 73  → m = 0, 61(12 + 16) + 0, 73.2 = 18, 54  n C = n O

Câu 83: Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là A. 8%. B. 12%. C. 16%. D. 24%. HƯỚNG DẪN GIẢI BT: O Khi đốt cháy X thì:  → n H 2O = 0,395 mol  CX = 2,72 và HX = 3,16  2 H.C là C2H2 và C4H2

Ta có: n a min = 2 n N 2 = 0,05 mol  n H.C = 0, 2 mol C 2 H 2 : 0,145 mol k1 = 0, t =1 mà n CO 2 − n H 2O = (k1 − 1 + 0,5t).0, 05 + (k 2 − 1).0, 2  → k 2 = 2,55   C 4 H 2 : 0, 055 mol 3x + 4y = 0,17  x = 0, 03  2 amin đó là C3H9N (x mol) và C4H11N (y mol)     %VC 4H11N = 8%  x + y = 0, 05  y = 0, 02

Câu 84: Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của C2H5OH trong X là A. 20,72%. B. 50,00%. C. 34,33%. D. 51,11%. HƯỚNG DẪN GIẢI

C 4 H 8 O 2 C2 H 6 O : 0, 7 − 0, 6 = 0,1  → Nhìn thấy số C gấp đôi số O  → n Otrong X = 0, 3  → C 2 H 6 O C4 H8 O 2 : 0,1

 → %C2 H 6O =

0,1.46 = 34,33% 0, 6.12 + 0,7.2 + 0,3.16

Câu 85 : Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với A. 21,4% B. 27,3% C. 24,6% D. 18,8% HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 59


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n = 0, 29  → m A = 7,7  A → CH 4 n + anken = 0, 25  Ta có: n CO2 = 0, 43  →  ankan BTKL → n H = 1, 42    n 0, 04 n 0, 04 =  → = a min  N2 + Để tìm ra số mol CH4 ta chỉ việc nhấc NH2 0,08 mol từ amin ra (để biến amin thành anken)

CO 2 : 0, 43  khi đó  →  → n CH 4 = 0, 2  → n anken = 0, 05 1, 42 − 0, 08.2 = 0, 63 H 2 O : 2

H 2 NC2 H 4 NH 2 : 0, 04 Xếp hình cho C  →  → %C3 H 6 = 27, 27% C3 H 6 : 0, 05

Câu 86: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit acrylic, glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 38,4% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 12% và KOH 11,2% thu được 53,632 gam muối. Giá trị của m là A. 42,224 B. 40,000 C. 39,232 D. 31,360 HƯỚNG DẪN GIẢI mdd kiềm = x → n NaOH = 0, 003x và n KOH = 0, 002x n H 2O = n OH − = 0, 005x và n O( X ) = 2n OH− = 0, 01x Bảo toàn khối lượng:

16.0, 01x + 0, 003x.40 + 0, 002x.56 = 53, 632 + 18.0, 005x 38, 4%

→ x = 96 → mX =

16.0, 01.96 = 40 gam 38, 4%

Câu 87: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan.Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc) , 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O.Giá trị của m là : A. 18,81 B. 19,89 C. 19,53 D. 18,45 n O2 = a(mol)  BTKL →12, 95 + 32a = 0,85.44 + 0, 025.28 + 18b n CO2 = 0,85(mol)   Ta có :  →  BTNT.O → 2a = 0,85.2 + b n N2 = 0, 025(mol)   n  H2O = b a = 1,3625 → → m = 18.1, 025 = 18, 45(gam) b = 1, 025

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 60


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 88. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl acrylat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,425 mol O2, tạo ra 19,26 gam H2O. Nếu cho 0,42 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là: A. 0,40. B. 0,24. C. 0,30. D. 0,33. HƯỚNG DẪN GIẢI Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este ra không ảnh hưởng gì tới bài toán nên ta có thể xem X chỉ là các hidrocacbon. nO2 = 1, 425 BTNT .O Chay Ta có: n X = 0, 42  → → 2nO2 = 2nCO2 − nH 2O  → nCO2 = 0,89 mol nH 2O = 1, 07

→ nCO2 − nH 2O = −0,18 = ( k − 1) .0, 42 → nBr2 = 0, 42k = 0, 24 mol Câu 89. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là A. 9,0. B. 10,0. C. 14,0. D. 12,0. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: → CH 2 : 0,12 BTNT.C  NH 3 : 0, 04 BTKL anken  Quidoi n N 2 = 0, 02 ( mol )  →  →  → m = 0,12.100 = 12 ( gam )  NH 3 : 0, 04 anken

Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và andehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là A. 97,2. B. 64,8. C. 108. D. 86,4. HƯỚNG DẪN GIẢI

CH 3OH : 0,3mol  H = 4 → X HCOOCH 3 : 0,1mol → m = 1.108 = 108 gam  C=1,1mol mol → OHC − CH 2 − CHO  → C3 H 4 O m : 0, 2  Câu 91. Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là? A. 0,15. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,10. HƯỚNG DẪN GIẢI n a min = 0, 05 n O2 = 0,85  BTKL  → n H2O = 1, 025  → n ankan = 0,1 Ta có:  anken n N2 = 0,025  Câu 92: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 21,06 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Biết E phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 5 gam NaOH, thu được 15,75 gam ba muối và m gam ancol. Giá trị của m là A. 2,85. B. 2,4. C. 3,65. D. 3,2. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 61


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI nC = n CO = 0,8; n H = 2n H O = 2.0,4 = 0,08 2 2 n O trong E = 0,2; m E = 0,8.12 + 0,8 + 0,2.16 = 13,6  + BT O : n  + 2 n = 2 n + n O trong E O2 CO2 H2 O  n C : n H : n O = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 8 : 8 : 2 (C8 H8O2 ) 0,9 0,8 0,4 ?  nC H O = 0,5n O trong E = 0,1 n este cuûa phenol = n NaOH − n hh = 0,025 = n H O 2 + 8 8 2  = − = n 0,1 0,025 0,075 n 0,125 =  NaOH  este cuûa ancol + BTKL  m ancol = 13,6 + 5 − 15,75 − 0,025.18 = 2,4 gam.

Câu 93: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn hơn trong anken. Cho toàn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 28,92. B. 52,58. C. 48,63. D. 32,85. HƯỚNG DẪN GIẢI caét Cn H2n +3 N (x mol)  → CH 2 + NH3  NH3 : x mol  caét +  X  →    caét CH 2 : y mol  Cm H 2m → CH 2  n CO = y = 1,5 x = 0,3  2   n anken = 0,4 − 0,3 = 0,1 n H2 O = 1,5x + y = 1,95 y = 1,5

goïi soá n hoùm CH 2 theâm vaøo a min laø a,soá n hoùm CH 2 theâm vaøo anken laø b. Ta coù: 0,3.a+ 0,1.b = 1,5  a = 4,b = 3 (dosoá C trongamin lôùn hôn soá C tronganken). C H N : 0,3 mol  HCl  X goàm  4 11 → 0,3 mol muoái C4 H12 NCl  m muoái = 32,85gam .   C3 H 6 : 0,1 mol 

Câu 94: Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp X gồm hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh có tỉ khối so với H2 là 13,75. Khối lượng nhỏ nhất của X có thể đạt được trong 0,2 mol E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11. HƯỚNG DẪN GIẢI

B. 8.

C. 9,5.

D. 12.

n = n X + n Y = 0,2 n = 0,05 E + NaOH : n NaOH = n H2 O = 0,25 + E  X ; n NaOH = 2n X + n Y = 0,25 n Y = 0,15 BTKL : m E = m muoái + m khí + m H2 O − m NaOH = 21,25 M khí = 27,5  NH Y  → 0,05 mol khí NH3 → 0,15 mol khí NH3  X  3 +  hoaëc  → 0,15 mol khí CH3 NH 2 → 0,05 mol khí C3 H9 N  X  n E = n khí = 5,5 : 27,5 = 0,2 Y  caét caét Cn H 2n + 4 O 4 N2 → Cn H 2n + H 4 O 4 N2 → CH2 + H 4 O4 N 2 (n X = n H O N )  4 4 2 + caét caét C H O N  → C H + H O N  → CH + H O N (n = n )  m 2m + 3 2 m 2m 3 2 2 3 2 Y H3 O 2 N

H 4 O4 N 2 : 0,05 mol     E → H3O2 N : 0,15 mol  CH : (21,25 − 0,05.96 − 0,15.49) :14 = 0,65 mol   2  caét

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 62


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 + m X nhoû nhaát khi Y laø RCOOH3 NCH 3 Goïi soá n hoùm CH 2 theâm vaøo X vaø Y laàn löôït laø a vaø b. Ta coù : 0,05.a + 0,15.b = 0,65  a = 4, b = 3  X laø C2 H 4 (COONH 4 )2 vaø Y laø CH3 COOH3 NCH 3  m X (min) = 7,6 gam gaàn nhaát vôùi 8gam.

Câu 95: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 162 gam. B. 162 gam. C. 432 gam. D.108 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI + Theo giaû thieát : O X = 4  X coù daïng : − COOC6 H 4 COO − (*)   n X : n NaOH = 1: 3 C H CHO NaOH X (C X = 10)  →  n 2n +1 (**)  RCOONa (M < 100)  n = 1; R laø H + Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH = CH 2 X → HCOONa CHO + 3NaOH  + NaOC6 H 4 COONa + CH 3 1 mol 3 mol 1 mol 1 mol +  n = 2n + 2n CH CHO = 4  m Ag = 432 gam. HCOONa 3  Ag

Câu 96: Cho 9,39 gam hỗn hợp E gồm X (C6H11O6N) và Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của axit glutamic). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là A. 51,11% . B. 53,39%. C. 39,04%. D. 32,11%. HƯỚNG DẪN GIẢI 2 khí coù cuøng soá C  X (C6 H11O6 N) KOH +  → 3 muoái , trong ñoù coù moät muoái cuûa axit glutamic  Y (C6 H16 O 4 N 2 )  X laø HOOC − CH 2 − CH 2 − CH(NH 3OOCH) − COOH  Y laø C2 H 5 NH3 OOC − COONH 2 (CH3 )2 HCOOK : x mol   X : x mol    C2 H 5 NH 2  KOH + → KOOC − COOK : y mol   +  0,13 mol  Y : y mol  KOOC − CH − CH − CH(NH ) − COOK : x mol  (CH 3 )2 NH  2 2 2   0,03.223 m (X, Y) = 193x + 180y = 9,39  x = 0,03    %muoái M max = = 53,39% 0,03.84 + 0,02.166 + 0,03.223  y = 0,02 n KOH = 3x + 2y = 0,13

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 63


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 97: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là A. 24,6%. B. 30,4%. C. 28,3%. D. 18,8%. HƯỚNG DẪN GIẢI  NH : x mol  caét Cn H 2n +1N (x mol)  → CH 2 + NH    caét +   X →  H2 : y mol  caét CH : z mol  Cm H 2m + 2 (y mol) → CH 2 + H2   2  n = x + y = 0,14 x = 0,08  X  n = 0,08   n CO = z = 0,36  y = 0,06   amin 2  z = 0,36  n ankan = 0,06 n H2 O = 0,5x + y + z = 0,46  Goïi soá n hoùm CH 2 theâm vaøo a min laø a,soá nhoùm CH2 theâm vaøo ankan laø b. Ta coù:0,08.a+ 0,06.b = 0,36  a = 3, b = 2 C H N : 0,08 mol  0,06.30  X goàm  3 7 = 28,3%.   %C2 H 6 = 0,08.15 + 0,06.2 + 0,36.14 C H : 0,06 mol  2 6 

Câu 72: Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%. Câu 72: Chọn B. Do n(H2O) – n(CO2) = n(hh) => X phải là CnH2n+3N x mol => Y là CnH2n+4N2 y mol Và CT của hai anken là CpH2p z mol => x + y + z = 0,08 (1) BTNT cho N ta có x + 2y = 2.0,03 = 0,06 (2) Và n(H2O) – n(CO2) = 1,5x + 2y = 0,08 (3) giải hệ ta có x =0,04; y =0,01; z =0,03 BTNT cho C ta có 0,04n + 0,01n + 0,03p = 0,22 => 5n + 3p = 22 => p= (22-5n):3 > 2 => n < 3,2 TH1: n = 2 => p =4 loại vì hai anken kế tiếp phải có số C trung bình không nguyên TH2: n =3 => p = 2,33 thỏa mãn Ta có m(hh) = m(C) + m(H) + m(N) = 12.0,22 + 2.0,3 + 28.0,03 = 4,08 gam X là C3H9N => %m(X) = 59.0,04: 4,08 = 57,84%.

Câu 76. Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 28,24%. B. 45,04%. C. 22,52%. D. 56,49%. Ta thấy nH2O – nCO2 = 0,05 mol = nE => hai amin đều no CnH2n + 3N + (1,5n + 0,75)O2 nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 x…………………………………nx……(n + 1,5)x………0,5x CnH2n + 4N2 + (1,5n + 1)O2 nCO2 + (n + 2)H2O + N2 y……………………………..ny……(n + 2)y……..y HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 64


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 CpH2p + 1,5pO2 pCO2 + pH2O z…………1,5pz……pz……pz x + y + z = 0,05 x = 0,02 nx + ny + pz = 0,14 => y = 0,01 0,5x + y = 0,02 z = 0,02 1,5x + 2y = 0,05 0,03n + 0,02p = 0,14 => 3n + 2p = 14 => n = 3; p = 2,5 X là C3H9N 0,02 mol mE = 0,02*28 + 0,14*12 + 0,19*2 = 2,62 mX = 0,02*59 = 1,18 gam =>%mX = 1,18/2,62 = 45,038% =>Chọn B Câu 70. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,40 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là A. 0,19. B. 0,22. C. 0,20. D. 0,18. CnH2n : a mol C4H10 x mol CmH2m + 2 : y mol hỗn hợp X: a +y = 0,40 (1) Bảo toàn C: 4x = na + my (2) Khối lượng dung dịch Br2 tăng = manken = 14na = 8,12 => na = 0,58 mol C4H10 + 6,5O2 4CO2 + 5H2O x……..6,5x CnH2n+ 1,5nO2 nCO2 + nH2O a……..1,5na CmH2m + 2 + (1,5m + 0,5)O2 mCO2 + (m+1)H2O y……….(1,5m + 0,5)y = 0,3 mol Ta có : 6,5x = 1,5na + (1,5m + 0,5)y = 1,5*0,58 + 0,3 = 1,17 => x = 0,18 Mà theo (2): 4x = na + my => 4*0,18 = 0,58 + my => my = 0,14 Mặt khác (1,5m + 0,5)y = 0,3 => y = 0,18 mol, thay vào (1) => a = 0,22 mol =>Chọn B. Câu 73: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,47 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hidrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 9,52 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,28 mol O2, thu được CO2 vầ H2O. Giá trị của a là A. 0,24. B. 0,27. C. 0,21. D. 0,20. Câu 73: Ta có sơ đồ: C4H10 → CnH2n+2 + CmH2m ( H2 ứng với n =0) Ta nhận thấy n(ankan) không thay đổi, => n(tăng) = n(anken) = n(Br2) pứ = a Khi đốt anken: CmH2m+

1,5m O2 → mCO2 + mH2O

9,52/14m → 1,02 mol => n(O2) dùng để đốt C4H10 ban đầu = 1,02 + 0,28 = 1,3 mol C4H10 + 6,5 O2 →4CO2 + 5H2O HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 65


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 0,2 ← 1,3 => a = n(X) – n(C4H10) = 0,27 mol => chọn B. ( Chú ý ta thấy n(anken) > n(ankan ban đầu) là do ankan tạo ra có thể tách tiếp)

Câu 78: Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2, 0,30 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%. Câu 78: Chọn D. Do n(H2O) – n(CO2) > n(hh) => X phải là CnH2n+3N x mol => Y là CnH2n+4N2 y mol Và CT của hai anken là CpH2p z mol => x + y + z = 0,11 (1) BTNT cho N ta có x + 2y = 2.0,05 = 0,1 (2) Và n(H2O) – n(CO2) = 1,5x + 2y = 0,12 (3) giải hệ ta có x =0,04; y =0,03; z =0,04 BTNT cho C ta có 0,04n + 0,03n + 0,04p = 0,3 => 7n + 4p = 30 => p= (30-7n):4 > 2 => n < 3,14 TH1: n = 2 => p =4 loại vì hai anken kế tiếp phải có số C trung bình không nguyên TH2: n =3 => p = 2,25 thỏa mãn Ta có m(hh) = m(C) + m(H) + m(N) = 12.0,3 + 2.0,42 + 28.0,05 = 5,84 gam X là C3H9N => %m(X) = 59.0,04: 5,84 = 40,41%.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 66


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Bài 14: Hỗn hợp X gồm 2 rượu (ancol) CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH, C4H8(COOH)2. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam X cần vừa đủ 60,48 lít không khí (đktc, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với A. 15,0.

B. 16,0.

C. 17,0.

D.18,0.

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai Bài này dễ, có thể giải theo nhiều cách khác nhau: Quy đổi, bỏ bớt chất.... Ở đây, tôi sử dụng cách mà đa phần các em học sinh ít để ý. Đó là "phân tích hệ số" kết hợp bảo toàn khối lượng. C¸c chÊt trong X ®Òu cã C =1,5O  E = 4n + m C1,5n H m O n →  → M − E = 30n = 20.1, 5n  M = 34n + m X

→ n CO 2 = (m X − 4nO 2 ) : 20 = 0, 45 mol → m = 0, 45.100 – 11,16 – 0,54.32 = 16, 56 ( gam )

Bài 15: X là amino axit có công thức NH2CnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 14,55 gam.

B. 12,3 gam.

C. 26,1 gam.

D. 29,1 gam.

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Ala − Gly − Gly : x X HCOOH : y CH 2 : z

NaOH 0,45 →

Ala − Na − Na : 2x : x ; Gly E =15

E =9

HCOON :z a : y ; CH 2 E=2

O2 1,125 →

E =6

CO 2

+

7x + y + z − 0,225

H 2O

7x + 0,5y + z

N 2 + Na 2 CO 3 0,225

3x + y = 0,45 x = 0,1 Ala − Na:0,1    Ph©n phèi CH2 →33x + 2y + 6z =1,125.4 →y = 0,15  →ZGly − Na:0,2 →mCH COONa =12,3(gam) Kh«ng vµo ®−îc Gly 3 434x + 53y + 62z = 50,75 + 0,225.44 z = 0,15 < 0,2 CH COONa:0,15    3 Bài 19: Hỗn hợp X gồm điaxetilen, vinylaxetilen, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần 38,08 lít O2 (đktc). Mặt khác, nung nóng m gam hỗn hợp X với bột niken thì thu được 0,45 mol hỗn hợp khí Y (không chứa điaxetilen). Dẫn Y qua lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3 (có chứa 0,09 mol AgNO3) thì thu được 0,07 mol kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 661/38. Biết hỗn hợp Z làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,49 mol Br2/CCl4. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2/CCl4. Giá trị của a là? A. 0,45.

B.0,60.

C. 0,55.

D. 0,65. (Nguồn đề: Thầy Văn Công)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 67


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 nC

= n Ag − n KT = 0,02 → n C

2 Ag 2

4 H x Ag

= 0,05 Z ↑:14n C + 2 n Z − 2 n Br2 =

n pi = a Y

0,38

mZ

→ n C = 0,96

0,38.2.661/38

AgNO3 (0,09) 0,49 → 1,7.4 − 2.0, 45 + 2a 5,9 + 2a  NH3 5,9 + 2a nC = = KT : n C = − 0,96 = 0,02.2 + 0, 05.4 → a = 0,65 6 6 6

Hoặc: nC

2 Ag 2

= n Ag − n KT = 0, 02 → n C

BT mol C

→   

4 H x Ag

= 0, 05

1, 7.4 − 2.0, 45 + 2a 0, 38.2.661 / 38 + 2.0, 49 − 2.0, 38 = + 0, 0 2.2 + 0, 05.4 → a = 0 , 65 6 14

Bài 20: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no, có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của axit không no trong X là A. 48,19.

B. 36,28.

C. 44,89.

D. 40,57.

(Nguồn đề: facebook thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên HV, Phú Thọ) Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. Những bài kiểu này nên dùng pp đồng đẳng hóa: Mỗi hợp chất hữu cơ đều có thể quy về chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng và thừa ra nhóm CH2. 2 axit no đơn chức, mạch hở: (CH2)xHCOOH Axit mạch hở, đơn chức có 1 liên kết đôi: (CH2)yC2H3COOH

→ Quy đổi hỗn hợp X gồm: HCOOH, C2H3COOH, CH2

HCOOH : x

NaOH 0,7

HCOONa : x C 2 H 3COONa : y

t 0 /O2

(CO 2 + H 2 O)

44,14(g) [X C 2 H 3COOH : y + HCl]  → → Z CH 2 : z 0,2 Na 2 CO3 : 0,25 CH 2 : z NaCl : 0,2 52,58(gam)

Số mol COOH: x + y = 07 – 0,2 = 0,5 (1) Khối lượng các chất hữu cơ trong Z: 68x + 94y + 14z = 52,58 – 0,2.58,5 = 40,88 (2) (3)

BT e pư đốt Z → 2x + 12y + 6z = 4.[0,25.106 + 44,14 – 40,88 ]:32 Giải (1,2,3) → x = 0,3 y = 0,2 ; z = 0,12 < 0,2 → Axit không no là C2H3COOH

0,2.72

→ %m C H COOH = ⋅100% = 48,19% 2 3 0,3.46 + 0, 2.72 + 0,12.14 Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí T gồm hai hidrocabon mạch hở X (0,05 mol) và Y (0,01 mol) (biết MX > MY) cần dùng 8,176 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần nhất với A. 8,2%. HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 12,5%.

C. 12,0%.

D. 8,7%. Page 68


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 (Nguồn đề: bài đăng trên nhóm Hóa học sharks) Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Hãa trÞ Tb cña hçn hîp: t =

4.n O

2

n hh

=

0,365.4 8(CH 4 ) ≤ t 2 < 24,3 (*) = 24,3 →  0,06  24,3 < t1 ≤ 26(C 4 H10 )

MÆt kh¸c: 0,05t1 + 0,01t 2 = 0,356.4 =1,46 ⇔ 5t1 + t 2 = 146(**)  t = 26 X : C 4 H10 (0,05 mol) (*)&(**)  → 1 → → % mC H = 12,12% 3 4  t 2 = 16 Y : C3 H 4 (0,01 mol)

Bài 24: Hỗn hợp X chứa C2H4O, C3H6O2. Hỗn hợp Y chứa C4H8O, C3H8O, C4H10O2 và C5H12O3. Trộn 0,1 mol X với 0,2 mol Y thu được hỗn hợp Z. Để đốt cháy hoàn toàn lượng Z nói trên thì cần vừa đủ 1,33 mol O2. Mặt khác, nếu đốt hết x mol Z thì thu được 86,24 gam CO2. Giá trị của x là? A. 0,6.

B. 0,7.

C. 0,76.

D. 0,84. (Nguồn đề:NAP?)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. • Cách 1: Phương pháp tách chất(tách hỗn hợp thành H2O và các hidrocacbon)

C:? C n H 2 : 0,1 4n C + 0,7.2 = 4.1,33 → n C = 0,98 mol  BTe Z  → C m H 6 : 0, 2 ↔ H 2 : 0,7 mol  → (86, 24 : 44) →x= ⋅ 0,3 = 0,6 mol  H2O : H2O 0,98  T¸ch H 2 O

• Cách 2: Phương pháp bơm thêm để làm đẹp hỗn hợp. (Cách này hiện nay có người gọi là phương pháp dồn chất)

Z

C n H 2 (H 2 O) x : 0,1 C m H 6 (H 2 O) y : 0, 2

B¬m thªm 0,7 mol O  →

n CO2 = 0,98 mol   → 1,96 H2O → x = 0,98 ⋅ 0,3 = 0,6 mol 

C

+

O2 1,33−0,35

• Cách 3: Phương pháp trung bình 1,96 0,588 .0,3 = mol x x H :1, 4 H2O

C:

 Z

BTe  →1, 4 + 4 ⋅

0,588 = 1,33.4  x = 0,6 mol x

• Cách 4: Phương pháp phân tích hệ số X: C2H4O, C3H6O2. Điểm chung: chỉ số H = 2O + 2. Y: C4H8O, C3H8O, C4H10O2 và C5H12O3. Điểm chung: chỉ số H = 2O + 6. → Z: nH = 2nO + 2nX + 6nY

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 69


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 4n C + 2a + 1, 4 = 2a + 1,33.4 → n C = 0,98 mol  Z H : 2a + 1, 4 →  1,96 → x = 0,98 ⋅ 0,3 = 0,6 mol O: a  C: ?

+ O2 1,33

• Cách 5: Phương pháp bỏ bớt chất Bỏ hết, chỉ để lại 1 chất chỉ số C lớn nhất (C5H12O3), 1 chất có C nhỏ nhất (C2H4O), và 1 chất trung gian không no trong Z (C4H8O) .

C2 H 4 O : 0,1 Z C4 H8O : a C5 H12 O3 : b

 n C = 0,98 mol  22a + 26b = 1,33.4 − 0,1.10 a = 0, 22  →  → → 1,96 ⋅ 0,3 = 0,6 mol a + b = 0, 2  b = −0, 02 → x = 0, 98  + O2 1,33

Bài 25: Thủy phân hoàn toàn m (gam) pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α-amino axit X1, X2 (đều no mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần vừa đủ 2,688 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,955.

B. 1,935.

C. 2,806.

D. 2,608. (Nguồn đề: hoc247.net)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. Bài này giải được bằng quy đổi, ở đây chúng ta sử dụng phân tích hệ số, nếu quen cái này thì cũng rất hữu ích

e = 6n − 15 M : C n H 2n −3 N 5 O 6 →  M = 14n + 163 15n pep = 6n CO − 4n O = 6.0,08 – 4.0,10125 m pep = 1,935  2 2 §èt peptit M →  → →B n pep = 0,005 m pep − 163n pep = 14n CO2 = 14.0,08 Bài 26: Hỗn hợp X gồm hai chất rắn có công thức phân tử là CH8O3N2 và CH6O3N2. Đun nóng hoàn toàn 9,48 gam X trong V ml dung dịch KOH 1M (dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp rắn khan Y (chỉ chứa các chất vô cơ) và hỗn hợp Z gồm hai khí (ở đktc, đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm; tỉ khối của Z so với H2 là 11,5). Nung m gam Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,86 gam rắn. Giá trị của V là A. 140.

B. 160.

C. 180.

D. 200. (Nguồn đề: Hóa học bookgol)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. NH + CH 3 N H 2 3 ( N H 4 ) 2 CO 3 : a NH 3 CH 3 NO 3 : b

2a

KOH

  →

b

K 2 CO 3 : a KNO 3 : b KOH : c

K 2 CO 3 : a  →

KN O 2 : b KO H : c

Cách 1: Sử dụng đại số

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 70


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 96a + 94b = 9, 48 a = 0, 04  2a 31 − 23 4 0,18   → = = ↔ 6a − 4b = 0 →  b = 0,06 → V = = 0,18 lit = 180ml 1  b 23 − 17 3 c = 0, 04  138a + 85b + 56c = 12,86 Cách 2: Sử dụng tỉ lệ

n NH 3 n NH 2 CH 3

=

n ( NH 4 )2 CO 3 4 → 3 n NH 3CH 3 NO3

BTKL → 9, 48 +

9, 48   n NH 2CH3 NO3 = 96 + 1,5.94 ⋅ 1,5 = 0, 06 = n O (O 2 ↑ )  2 = →  n ( NH ) CO = 0, 04 4 2 3 3   → n Z = n H 2 O = 0,14 

V.56 = 0,14.(18 + 23) + 12,86 + 0, 06.16 → V = 180ml 1000

Bài 31: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở Ala-Val-Ala-Val-Ala-Val-Val-Val (X); peptit (Y) cấu tạo từ Alanin và Valin; peptit (Z) cấu tạo từ Glyxin và Alanin (trong Z số mắt xích của Glyxin nhiều hơn số mắt xích của Alanin). Tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z là 22 và tỉ lệ số mol X:Y:Z = 1:2:1. Đốt 21,56 gam hỗn hợp T cần 1,23 mol O2. Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 1mol KOH và 0,08 mol K2CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa muối. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 25,216 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của peptit (Z) trong hỗn hợp T là A. 23,96%.

B. 21,26%.

C. 20,34%.

D. 22,14%. (Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa Học Bookgol)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai e = ( 6n – 3k ) / mol (1) Ph©n tÝch chØ sè  T : C n H 2n + 2− k N k O k +1  →  M pep =14n + 18 + 29k (2) KOH (1)  n N = (6n C − 4n O 2 ) : 3 = 0, 264 K 2 CO 3 : 0,128 = n BaCO3 ↓ 1  CO 2 + A → n CO = 0,952 →  m pep − 14n C − 29n N K 2 CO 3 2 KHCO :1,16 − 0, 256 = 0,904 = 0,032 3 (2)  n pep = 18  0,08 0,016.N Y + 0,008 N Z = 0, 264 − 0,008.8  N + N = 22 + 3 − 8 = 17 X : 0,008 NY = 8  Z : C 21H 35 N 9 O10 Z  Y   T Y : 0,016 →  → N = 9 → 0,952 − 0,008.34 0,008.573.100%  Z  2C + C = = 85 =21,26% Z  Y C = 21 → %m Z = Z : 0,008 0,008 21,56  Z   19 ≤ C Z ≤ 22 ; C Y : ch½n

Bài 34: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH và HOOC(CH2)4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là A. 2,75.

B. 4,25.

C. 2,25.

D. 3,75.

(Nguồn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS &THPT Y Đôn, Gia Lai HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 71


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 • Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X về nguyên tố 2ancol CH3OH, C2H5OH đồng mol → xem như C1,5H5O  Hỗn hợp X: C3H6O2, C6H10O4, C1,5H5O có chung mối liên hệ nC=1,5nO

n − 1,5n = 0 n C = 0,075 O  C   n H = 0,16  ∆m(dd gi¶m ) = 56n C − 9n H = 2,76 (gam) → 12n C + n H + 16n O = 1,86   4n C + n H − 2n O = 4n O2 = 0,09.4 n O = 0,05 • Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X chất giả định: C3O2Hx (e = 8 + x) 1,86 1,86 ⋅ (8 + x) = 0,09.4  x = 6, 4  n C = 3 ⋅ = 0,075 mol 68 + x 68 + 6, 4  ∆m(dd gi¶m ) = 100n C − m X − mO = 0,075.100 − 1,86 − 0,09.32 = 2,76(gam) BTe 

2

• Cách 3: Sử dụng chất tương đương Đặt CTTB của X: C1,5nHmOn Giả sử 34n + m = 1,86 (1)  4n + m = 0,09.4 (2) Giải (1,2)  n = 0,05; m = 0,16  ∆m(dd gi¶m ) = 56n C − 9n H = 2,76 (gam) • Cách 4: Bỏ bớt chất C6 H10 O 4 : x

146x + 39y = 1,86  x = 0,009   26x + 9y = 0,09.4  y = 0,014

e = 26

C1,5 H 5 O : y e =9

 ∆m(dd gi¶m ) = 56.(6.0,009 + 1,5.0,014) − 9.(10.0,009 + 5.0,014) 2,76 (gam)

• Cách 5: Bảo toàn khối lượng cả quá trình (trong mối liên hệ nC =1,5nO) Dung dịch nước vôi giảm xuống m(gam) → n C = n CaCO = 3

1,86 + 0,09.32 + m 4,74 + m = = (0,0474 + 0,01m) 100 100

2 2 4 ⋅ (0,0474 + 0,01m) − ⋅ (0,0474 + 0,01m) ⋅ 2 + (1,86 − (0,0474 + 0,01m) ⋅12 − ⋅ (0,0474 + 0,01m) ⋅16) = 0,09.4 3 3  m = 2,76 (gam) • Cách 6: Ghép ẩn số (xàm)

C3 H 6 O 2 : x e =14

C6 H10 O 4 : y e = 26

C1,5 H 5 O : z

60x + 120y + 30z = 1,5 74x + 146y + 39z = 1,86 (1) (1) − (2)   →  1,5 14x + 26y + 9z = 0,09.4 (2)  n C = 20 = 0,075

e =9

∆m(dd gi¶m ) = 100n C − m X − mO = 0,075.100 − 1,86 − 0,09.32 = 2, 76(gam ) 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 72


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Bài 35: Hỗn hợp X gồm một ancol no, hai chức, mạch hở Y và một ancol no, đơn chức, mạch hở Z (các nhóm chức đều bậc 1) có tỷ lệ số mol nY: nZ = 3:1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với natri dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 35,8 gam hỗn hợp andehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? A. 24,65 lít.

B. 29,12 lít.

C. 26,88 lít.

D. 22,40 lít.

Nguồn đề: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai C1. Sử dụng trung bình.

→ OH (hỗn hợp X) = (3.2 + 1):4 = 1,75 → X: CnH2n+2O1,75 → nX =

2n H

2

1,75

=

0,7 = 0, 4 mol → VO2 (đốt X) = 0,4.(6n – 1,5). 22,4/4 = 2,24.(6n – 1,5) (1) 1,75

Tăng giảm KL  mancol = mandehit + mnước – mO(oxi hóa) = 35,8 – 0,7.16 = 24,6 (gam) → 14n + 30 = 24,6/0,4  n = 2,25 (2) Từ (1), (2)  VO2 = 26,88 lít C2. Sử dụng đồng đẳng hóa. + Na   → H2  0,35 7a = 0,7 a = 0,1  C2 H 4 (OH) 2 : 3a   + CuO  → andehyt + H 2 O 218a + 14b = 35,8 − 0,7.16 b = 0, 2 CH 2 : b  35,8(gam) 

CH 3OH : a

BTe pư đốt X →

4VO

2

22, 4

= 0,1.6 + 0,3.10 + 0,2.6  VO = 26,88 lít 2

C3. Sử dụng Quy đổi. Định hướng: X (C, H, O) ↔ CH4 (nX), O, CH2, H2 (chỉ có khi hỗn hợp có k >0)

→ Ở đây các ancol đều no mạch hở nên quy về (CH4, CH2, O) CH 4 : Quy ®æi X →

0,7 = 0, 4 (1 + 3.2 ) : 4

O : 0,7 = 2n H

2

CH 2 : a Khi t¸c dông CuO th× khèi l−îng t¨ng b»ng khèi l−îng oxi trong ancol  0, 4.16 + 2.0,7.16 + 14a = 35,8  a = 0, 5 mol BTe  VO = 2

0, 4.8 + 0,5.6 − 0,35.4 ⋅ 22, 4 = 26,88 lit 4

C4. Banh xác hỗn hợp X thành C, H, O. Phản ứng với Na: → nO = 2nH2 = 0,7 mol → n X =

0,7 = 0, 4 mol (1 + 3.2) / 4

Phản ứng oxi hóa → nO(oxi hóa) = nO(trong X) = 0,7 mol → mX = 35,8 – 0,7.16 = 24,6 (g)

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 73


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021  n H − 2n C = 2n X = 0,8 n H = 2,6 BT mol E ®èt X 4VO2 →    → = 2,6 + 0,9.4 – 0,7.2 → V = 26,88 lít 22,4  n H + 12n C = 24,6 – 0,7.16 n C = 0,9

Bài 36: Hỗn hợp khí và hơi (X) gồm 2 ankin (chỉ số cacbon trong mỗi phân tử đều nhỏ hơn 5) đồng đẳng kế tiếp và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 28 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho 28 gam X vào bình đựng Na dư, thấy có thoát ra 11,2 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp X là: A. 32,86%

B. 65,71%

C. 16,43%

D. 22,86%

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai Cách 1: Sử dụng đồng đẳng hóa. Ankin là đổng đẳng của C2H2 → CTTQ: C2H2(CH2)x C2H2 : x

 x + 0,5y = 0,5 x = 0,4 0,2.46.100%    26x + 46y + 14z = 28  y = 0,2 → %mC H OH = = 32,86% X C2H5OH : y → 2 5 H2 : 0,5y 28   0,3.(10x + 12y + 6z) = 4.1,25.(x + y) z = 0,6 CH2 : z 0,5 mol Na

C2 H2 : x

28 gam

• Cách 2: Phương pháp sử dụng chất tổng quát. a + 0,5b = 0,5  an = 1, 4   28(gam) →  14an − 2a + 46b = 28  a = 0, 4 → %mC H OH = 32,86% 2 5 C 2 H 5OH : b H 2 : 0,5b 0,3.(6an − 2a + 12b) = 4.1, 25.(a + b)  b = 0, 2 C n H 2n − 2 : a

Na

Cn H 2n − 2 : a 0,5 mol

Bài 39: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hidrocacbon mạch hở CnH2n và CmH2m – 4 (số mol các hidrocacbon bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thì cần dùng 29,12 lít khí oxi. Mặt khác, khi dẫn 26,70 gam hỗn hợp X qua bình đựng kim loại Natri dư đến khi kết thúc phản ứng thì có 8,4 lít khí thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp X gần nhất với A. 75%.

B. 76%.

C. 77%.

D. 78%. (Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai)

Hướng dẫn: 1+ 3 = 2 → xem nh− chØ cã mét ankin 2 C2 H 2 : x  26x + 14y + 18z = 26,7  x = 0,15  0, 45.46 100% = 77,53%   %m C2H5OH = X CH 2 : y →  x + 0,5z = 0,375 →  y = 1,05 →  26, 7 0, 4.(10x + 6y) = 4.1,3.(x + z)  z = 0, 45 → Chän D H2O : z   

Sè liªn kÕt pi trung b×nh cña hidrocacbon: k =

26,7 (gam)

Bài 46: Hidrocacbon mạch hở X (26 <MX <58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 4,8.

B. 16,0.

C. 56,0.

D. 8,0. (Chuyên Vinh 31/03/2019)

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 74


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành - THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai

n CO = 0,1 ; n H 2

nC

4H 4

=

2O

26 < M < 58 = 0,05 → n C =n H (gièng stiren) → X: Cn H n  → C4 H 4

0,1 − 0,005.8 = 0,015 → a = (0,015.3 + 0,005.1).160 = 8 (gam) 4

Câu 69: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là A. 0,38. B. 0,45. C. 0,37. D. 0,41. Câu 69: Ta có sơ đồ: C4H10 → CnH2n+2 + CmH2m ( H2 ứng với n =0) Ta nhận thấy n(ankan) không thay đổi, => n(tăng) = n(anken) = n(Br2) pứ = a Khi đốt anken: CmH2m+

1,5m O2 → mCO2 + mH2O

15,54/14m → 1,665 mol => n(O2) dùng để đốt C4H10 ban đầu = 1,665 + 0,74 = 2,405 mol C4H10 + 6,5 O2 →4CO2 + 5H2O 0,37 ← 2,405 => a = n(X) – n(C4H10) = 0,45 mol => chọn B. ( Chú ý ta thấy n(anken) > n(ankan ban đầu) là do ankan tạo ra có thể tách tiếp)

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 75


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 CHUYÊN ĐỀ 3. ESTE Câu 1: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%. HƯỚNG DẪN GIẢI - Từ phản ứng cháy dễ dàng tính được tỉ lệ nC : nH = 8: 13. - Xét pư thủy phân 42,66 gam E: n COO = n NaOH = 0, 71 mol  n O( E ) = 1, 44 mol C : x  42, 66 ( g ) E  H : y + NaOH → 48,87 ( g ) muối + ancol O :1, 44  C x 8  x = 1, 44  = = Ta có hệ pt:  H y 13 →  m = 12x + y + 1, 44.16 = 42, 66  y = 2,34  E

Nhận thấy điểm đặc biệt n C = n O mà các este đều có M < 146 nên chỉ có thể là: HCOOCHз: а (COOCH3)2: b (HCOO)2C2H4: c Muối gồm: HCOONa (a + 2c) và (COONa)2 (b)  m E = 60a + 118b + 118c = 42, 66 a = 0,18   Giải hệ:  n NaOH = a + 2b + 2c = 0, 72 →  b = 0, 045    m ancol = 68 ( a + 2c ) + 134b = 48,87 c = 0, 225  Chất có số mol lớn nhất là (HCOO)2C2H4

 %m( HCOO )

2

C2 H 4

= 62, 24% .

Câu 2: Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm khối lượng của muối không no trong a gam là A. 50,84%. B. 61,34%. C. 63,28% D. 53,28%. HƯỚNG DẪN GIẢI Trong 0,16 mol E chứa x mol X và y mol Y

n E = x + y = 0,16 n NaOH = 2x + 3y = 0, 42 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 76


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → x = 0,06 và y = 0,1 → n X : n Y = 3 : 5 Trong m gam E chứa X (3e mol) và Y (5e mol)

X = C3 H 6 ( OH )2 + 2HCOOH + ?CH 2 − 2H 2O Y = C3 H 5 ( OH )3 + 3HCOOH + ?CH 2 − 3H 2O − 3H 2 Quy đổi m gam E thành:

C3H 6 ( OH )2 : 3e C3H 5 ( OH )3 : 5e HCOOH: 21e CH2: u H2: -15e H2O: -21e

n O = 4.3e + 3,5.5e + 0,5.21e + 1,5u − 0,5.15e = 0,5 2

n CO = 3.3e + 3.5e + 21e + u = 0, 45 2

→ e = 0,005 và u = 0,225 n muối no = 6e = 0,03 n muối không no = 15e = 0,075 Muối no và muối không no có tương ứng k và g nhóm CH2.

n CH = 0,03k + 0,075g = 0, 225 2

→ 2k + 5g = 15 Do k > 1 và g ≥ 2 nên k = 2,5 và g = 2 là nghiệm duy nhất. Vậy muối no gồm HCOONa (0,03), CH2 (0,03k = 0,075)

→ m muối no = 3,09 Tỉ lệ: 8e mol E → 3,09 gam muối no

→ 0,16 mol E → a gam muối no → a = 12,36 Câu 3. X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 77


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là A. 3,84% B. 3,92% C. 3,78% D. 3,96% HƯỚNG DẪN GIẢI Hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon  một ancol đơn chức, một ancol 2 chức  2 muối đều đơn chức. ( )  → n NaOH = 2.n Na 2CO3 = 0, 26 mol  n OH( ancol ) = n NaOH = 0, 26 mol  n H 2 = 0,13 mol. BTNT Na

Độ tăng khối lượng bình đựng Na = m ancol − m H2 = 8,1  m ancol = 8,1 + 2.0,13 = 8,36 gam. BTKL  → meste + mNaOH = mmuoi + mancol  mmuoi = 19, 28 + 40.0, 26 − 8,36 = 21,32 gam.

 R COONa : 0,13 mol  2 muối có tỉ lệ mol 1:1 có dạng:  1 R 2 COONa : 0,13 mol  21,32 gam

 R 1 = 1( H )  R 1 + R 2 = 30    R 2 = 29 ( C 2 H 5 )

Đặt CTPT TB của 2 ancol là C n H 2n + 2 O X =

m ancol = 1<

0, 26 (14n + 2 + 16x ) = 8,36  x = x

0, 26 ( mol ) với 1 < x < 2. x 0, 26 (14n + 2 )

4, 2

0, 26 (14n + 2 ) < 2 ⇔ 1 < n < 2,16  n = 2 4, 2

n OH = a + 2b = 0, 26 a = 0, 02 C 2 H 5OH :a mol  →  C 2 H 4 ( OH )2 :b mol m ancol = 46a + 62b = 8, 36 b = 0,12

  X : HCOOC 2 H 5 : x mol   x + 0,12 = 0,13  x = 0, 01  E Y : C2 H 5 COOC2 H 5 : y mol    y + 0,12 = 0,13  y = 0, 01  HCOO − C H 2   Z :  0,12 mol  C H COO − CH  2 5 2 

0, 01.74 .100 = 3,84%  chọn A. 19, 28 Câu 4. X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối G và H có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (MG < MH). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.  %m HCOOC2 H5 =

HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 78


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Na Ancol T → 0,2 mol H 2 +m b↑ =12 gam X   NaOH * E Y (M X <M Y <M Z ) →  G: 5x +O 2 (mol)  → Na 2 CO3 +CO 2 +0,35 mol H 2 O este  F  H: 3x Z  

* n NaOH = n OH(ancol) = 2n H2 = 0,4(mol)  M Ancol =

(12 + 0, 2.2) =31x  Ancol là C2H4(OH)2 0,4 x

* Bảo toàn Na: 5x+3x=0,4  x= 0,05 (mol) Đặt số nguyên tử hiđro trong G là a; trong H là b và bảo toàn H: 5xa+3xb=0,35.2 hay 0,25a+0,15b=0,7  a=1; b=3  muối là HCOONa và CH2=CH-COONa * Các este lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOO-C2H4-OOCH=CH2; (CH2=CH-COO)2C2H4  Y có 8 H

Câu 5: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng KOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,1. B. 7,1. C. 7,3. D. 6,4. HƯỚNG DẪN GIẢI

n CO2 = 0, 28; n H 2O = 0,17 Bảo toàn khối lượng → n O2 = 0,315 Bảo toàn O → n M = 0, 05 n NaOH = 0, 07 > n M → Z là este của phenol → n X + n Y = 0, 03 và n Z = 0, 02 X, Y có số C là n và Z có số C là m → n C = 0, 03n + 0, 02m = 0, 28 → 3n + 2m = 28 Xà phòng hóa tạo anđehit Q nên n ≥ 3, mặt khác m ≥ 7 nên n = 4 và m = 8 là nghiệm duy nhất. Sản phẩm có 1 ancol, 1 andehit, 2 muối nên các chất là: X : HCOO − CH 2 − CH = CH 2 Y : HCOO − CH = CH − CH 3 Z : HCOO − C 6 H 4 − CH 3 Muối gồm HCOONa (0,05) và CH3-C6H4-ONa (0,02)

HÓA HỌC HỮU CƠ

→ m muối = 6 (g)

Page 79


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Câu 6. X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%. HƯỚNG DẪN GIẢI  Cn H 2n+2 O: a mol Na → H 2 + m b↑ =12,15 gam X  Ancol  C H O : b mol    n 2n+2 2 NaOH E * Y →  28,92 gam este   F G: x (mol)  +O 2 → 0,195 mol Na 2 CO3 +CO 2 +0,585 mol H 2 O Z  H: x  

X, Y đơn chức, Z 2 chức. %meste có khối lượng lớn nhất =?? * Bảo toàn Na: nNaOH=0,195.2=0,39 (mol)= nOH-(ancol)  Số mol H2 =0195(mol)  mancol=12,15+0,195.2=12,54 (g) Ta có: a+2b=0,39 và a(14n+2+16)+ b(14n+2+32)=12,54  (14n+2)(a+b)+16(a+2b)=12,54  (14n+2)(a+b)=6,3 Mặt khác: (a+b)<(a+2b)<2(a+b)  0,195<(a+b)<0,39  0,195<6,3/(14n+2)<0,39  1,01<n<2,16  n=2  ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2; a=0,03 và b=0,18 (mol) * Bảo toàn khối lượng: mF= mE+mNaOH – mancol=28,92+0,39.40-12,54=31,98 (gam) Bảo toàn Na: nF= nNa=0,39 (mol)  Mmuối =31,98/0,39= 82  Muối G là HCOONa và muối H là C2H5COONa * Este X: HCOOC2H5; Y: C2H5COOC2H5; Z: HCOO-C2H4 - OOCC2H5: 0,18 (mol)  %mZ=0,18.146.100%/28,92=90,87%  Chọn đáp án D

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với? A. 13%. B. 53%. C. 37%. D. 11%. HƯỚNG DẪN GIẢI COO : x mol  m E = 44x + 12y + z = 6,72 x = 0,09     + E → C : y mol  y = 0,2   BTE : 4y + z = 0,29.4 H : z mol  BTH : z = 0,18.2 z = 0,36     quy ñoåi

+

n NaOH nE

=

0,11 n este cuûa phenol (Z) = 0,02 n 2 ancol = 0,07   0,09 n − COO − trong X, Y = 0,07 m muoái = 6,72 + 0,11.40 − 2,32 − 0,02.18 = 8,44

CO : 0,155 mol  chaùy + T  → 2   n C trong muoái = 0,21. Na2 CO3 : 0,11: 2 = 0,055 mol 

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 80


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 ONa : 0,02     n C : n ONa = 6 COONa : 0,09   quy ñoåi + T →  C6 H 5COONa : 0,02    C : 0,21 − 0,09 = 0,12   T goàm   HCOONa : 0,09   H : 8,44 − 0,02.39 − 0,09.67 − 0,12.22 = 0,19   C H OH : a mol  a + 2b = 0,07 = 122  Soá C trong 2 ancol phaûi laø 2 ⇔  2 5  C2 H 4 (OH)2 : b mol   46a + 62b = 2,32  Z laø HCOOC6 H 5 : 0,02  a = 0,01     E goàm  X laø HCOOC2 H 5 : 0,01   %Y = 52,68% gaàn nhaát vôùi 53%  b = 0,03  Y laø HCOOC H OOCH : 0,03 2 4    M X < M Y < M Z (HCOOC

6

H5 )

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 62,1%. B. 50,40%. C. 42,65%. D. 45,20%. HƯỚNG DẪN GIẢI X  +O2  → CO2 (n CO2 -n H2O =0,25 mol) E Y m gam este  Z (%Z max) 

 Cn H x O..  22,2 gam ancol  → E  Cn-1H y O..  +0,275 mol O2 T → 0,35 mol Na 2CO3 + x mol CO2 + 0,2 molH2O +NaOH

%mZ =??

* Bảo toàn Na: nO/T=2nNaOH=0,7 (mol); bảo toàn O: n CO2 = 0,7+0,275.2-0,35-0,2=0,35 (mol) * n Na 2CO3 =n CO2  muối gồm HCOONa: a mol và (COONa)2: b mol Bảo toàn H: a=0,4 (mol)  b=0,15 (mol)  mT=0,4,68+0,15.134=47,3 (gam) Bảo toàn khối lượng: mE=22,2+47,3-0,7.40=41,5 (gam) * mE= nC.12+ nH.1+0,7.2.16=41,5; nC -nH/2= 0,25  nC=1,4 (mol); nH=2,3 (mol) Bảo toàn C: C/ancol=C/E-C/T= 1,4-0,7=0,7 (mol) = nOH/ancol hay ancol no, mạch hở Bảo toàn H: H/ancol =H/E+H/NaOH-H/T=2,3+0,7-0,2.2= 2,6 (mol) * CnH2n+2Ox: c mol; Cn-1H2(n-1)+2O; d mol  cn+d(n-1)=0,7; c(2n+2)+d[2(n-1)+2]=2,6  (c+d)=0,6 (mol)  Số C trung bình của ancol là 0,7/0,6=1,33  ancol là CH3OH (0,5 mol) và C2H4(OH)2 (0,1 mol) * E chứa HCOOCH3(0,2 mol); HCOO-C2H4-OOCH (0,1 mol); Z: (COOCH3)2 (0,15 mol)  %mZ=(0,15.118).100%/(0,2.60+0,1.118+0,15118)= 42,65% Câu 9. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no, chứa 1 liên kết đôi C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt n CO2 = x; n H2O = y mol. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 81


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Sơ đồ phản ứng: −COO − + NaOH → −COONa + − OH  n O( E ) = 2n − COO − = 2n NaOH = 0,3.2 = 0, 6 mol

m (C,H) = 12x + 2y = 21,62 − 0,6.16 = 12,02 x = 0,87   m 100x 44x 18y 34,5 = − + = ( ) y = 0,79  dd giaûm

nX + nY + nZ = n−COO − = nNaOH = 0,3   X là HCOOCH 3 ( k = 1) 0,87  C 2,9 = X ,Y , z ) = (  0,3  nX + nY + nZ = 0, 3  nY + nZ = 0,87 − 0, 79 = 0, 08( X có 1π, Y và Z đeu có 2π) n = 0, 22 0,87 − 0, 22.2  X  C( Y,Z) = = 5,375 n n 0 , 0 8 + = 0, 08 Z  Y Y : CH 3 − CH = CH − COOCH 3   m C3H5COONa = 0, 08.108 = 8, 64 gam  Z : CH3 − CH = CH − COOC 2 H 5 Câu 10. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo ra bởi Z, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dần toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,90%. D. 50,82%. HƯỚNG DẪN GIẢI Phương pháp: Đề bài cho rõ các chất thuộc loại gì nên ta chỉ việc đặt CTPT các chất và tính toán bình thường. Ta xác định công thức của ancol trước: R(OH)2. n ancol = n H2 = 0, 26 mol

mbình tăng = mancol − mH 2 = 19, 24  mancol = 19, 76  M ancol =

18, 24 = 76 0, 26

 R + 34 = 76  R = 42 ( C3 H 6 )  ancol là C3 H 6 ( OH )2 . 1 n NaOH = 0, 2 mol. 2 = 0, 4 mol.

( )  → n Na 2CO3 = BTNT Na

n RCOONa = n NaOH

BTKL  → mE + mNaOH = mmuoi + mancol + mH 2O

Đặt CTPT TB của muối là RCOONa ( )  → 2nmuoi + 2.nO2 = 2.nCO2 + 3.nNa2CO3 + nH 2O BTNT O

1 ( 2.0, 4 + 2.0, 7 − 3.0, 2 − 0, 4 ) = 0, 6 2 0, 6 + 0, 2 = = 2  một muối là HCOONa (0,2 mol). 0, 4

 n CO2 =  C muoi

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 82


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Mà 2 muối có cùng số mol nên C muoi =

1 + Cmuoi 2 2

=2

 Cmuoi 2 = 3  muối còn lại là C2 H y COONa ( 0, 2 mol )

BTNT ( H ) : nH ( muoi ) =n H ( H 2O ) ⇔ 0, 2.1 + 0, 2. y = 0, 4.2  y = 3  Muối còn lại là C2H3COONa X : HCOOH : x mol Y : C H COOH : x mol 2 3  E g ồm   Z : C3 H 6 ( OH ) 2 : z mol T : HCOO − C H − OOC H : t mol  3 6 2 3

 x + t = 0, 2  x = 0, 075    z = 0,135 z + t = 0, 26 46x + 72x + 76z + 158t = 38,86  t = 0,125   0,125.158  %m T = .100 = 50,82%  chọn D 38,86 Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là? A. 59,893% B. 40,107% C. 38,208% D. 47,104% HƯỚNG DẪN GIẢI n O2 đốt X = 0,46

n O2 đốt Y = 0,25 → n O 2 đốt Z = 0,46 – 0,25 = 0,21 Z no, đơn chức, mạch hở nên n CO2 =

0, 21 = 0,14 1, 5

Nếu X mạch hở thì n X = n Z = n NaOH = 0, 07 → Z là C2H5OH Bảo toàn khối lượng → m X = m Y + m Z − m NaOH = 7, 48

Đặt a, b là số mol CO2 và H2O → 2a + b = 0, 07.2 + 0, 46.2 Và 44a + 18b = 7, 48 + 0, 46.32 → a = 0,39 và b = 0,28

→ Số C = 5,57 → C5 ( 0, 03 mol ) và C6 ( 0, 04 mol )

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 83


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Các muối gồm C2 H x COONa ( 0, 03) và C3 H y COONa ( 0, 04 )

→ m Y = 0, 03 ( x + 91) + 0, 04 ( y + 103) = 7, 06 → 3x + 4y = 21 → x = y = 3 là nghiệ duy nhất. X gồm:

C2 H 3COOC 2 H 5 ( 0, 03 mol ) C3 H 3COOC2 H 5 ( 0, 04 mol )  % = 59,893% Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 160. B. 74. C. 146. D. 88. HƯỚNG DẪN GIẢI n CO2 = 0, 24 Bảo toàn khối lượng → n H 2O = 0,19 mE − mC − mH = 0, 2 16 phản ứng = 0,1 và n NaOH dư = 0,02

→ n O( E ) = → n NaOH

n NaOH du nên các muối đều không còn H. 2 → Các muối đều 2 chức → Các ancol đều đơn chức. Muối no, 2 chức, không có H duy nhất là ( COONa )2 Đốt T (muối + NaOH dư) → n H 2O = 0, 01 =

E + NaOH ( 0,12 ) → T + Ancol Bảo toàn H → n H ( ancol ) = 0, 48 n Ancol = n NaOH phản ứng = 0,1

0, 48 = 4,8 → Ancol gồm CH3OH (0,06) và C2H5OH (0,04) 0,1 X là (COOCH3)2 Y là CH 3OOC − COOC 2 H 5

Số H (ancol) =

Z là ( COOC2 H 5 )2 → M Z = 146

Câu 13: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X bằng lượng O2 vừa đủ thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thoát ra 0,095 mol H2. Phần trăm khối lượng của ancol trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,32%. B. 7,28%. C. 8,35%. D. 6,33%. HƯỚNG DẪN GIẢI HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 84


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 nCOO = nOH(ancol do este tạo ra) = nKOH = 0,16 mol. nOH(ancol tổng) = 2nH2 = 0,19 mol → nOH(ancol ban đầu) = 0,19 - 0,16 = 0,03 mol.

CO : x Giả sử đốt hỗn hợp X thu được  2 ( mol )  H 2O : y * nCO2 + nH2O = x + y = 0,81 (1) * BTNT O: nO(X) = 2nCOO + nOH(ancol ban đầu) = 0,35 mol. BTKL: mX = mC + mH + mO → 12x + 2y + 0,35.16 = 11,52 (2) Giải (1) (2) được x = 0,43; y = 0,38. Nhận thấy nCO2 < 3nCOO → Este đơn chức hoặc este hai chức. + TH1: Nếu este đơn chức → neste = 0,16 mol

Cn H 2 n + 2O : 0, 03 Hỗn hợp đầu chứa:  ( mol ) Cm H 2 mO2 : 0,16 → nCO2 = 0,03n + 0,16m = 0,43 → 3n + 16m = 43 (loại vì không có nghiệm phù hợp). + TH2: Nếu este 2 chức → neste = 0,08 mol

Cn H 2 n + 2O : 0, 03 Hỗn hợp đầu chứa:  ( mol ) Cm H 2 m − 2O4 : 0, 08 → nCO2 = 0,03n + 0,08m = 0,43 → 3n + 8m = 43 → n = 1; m = 5 thỏa mãn.

CH 4O : 0, 03 Vậy hỗn hợp đầu chứa:  ( mol ) → %mCH4O = 8,33% C5 H 8O4 : 0, 08 Câu 14: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là A. 1,48. B. 1,76 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Bảo toàn khối lượng → n CO2 = 1, 46 Bảo toàn O → n O( X ) = 0, 96 → n NaOH = 0, 48

 0, 48  Ancol là R ( OH )n  mol   n 

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 85


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → R + 17n =

17,88n 0, 48

→ R = 20, 25n Do 1 < n < 2 nên 20, 25 < R < 40,5 Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol) Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức. Số mol este 2 chức = n CO2 − n H 2O = 0, 23

n NaOH = n Este đơn + 2n Este đơn

→ Mol este đơn chức = n NaOH − 0, 23.2 = 0, 02 n Este đôi = n A( COOC2 H5 ) + n( BCOO ) C2 H4 2

2

→ n A( COOH ) = n A ( COOC2 H5 ) = 0, 23 − 0,14 = 0, 09 2

n NaOH = 2n A( COOH ) + n BCOOH 2

→ n BCOOH = n NaOH − 0, 09.2 = 0, 3 Bảo toàn khối lượng: m muối = 0,3 ( B + 67 ) + 0, 09 ( A + 134 ) = 36, 66 → A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm: * C 2 H 5 OH ( 0,1 mol ) và C 2 H 4 ( OH ) 2 ( 0,14 mol ) * CH 3COOH ( 0, 3 mol ) và HOOC − COOH ( 0, 09 mol ) Vậy các este trong X là: C 2 H 5 − OOC − COO − C 2 H 5 : 0, 09 CH 3 − COO − CH 2 − CH 2 − OOC − CH 3 : 0,14 CH 3 − COO − C 2 H 5 : 0, 02 → %CH 3COOC 2 H 5 = 4,98%.

Câu 15: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt chat hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 11,80 B. 14,22 C. 12,96 D. 12,91 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 86


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI Quy đổi E thành HCOOH ( a ) , C2 H 4 ( OH )2 ( b ) , CH 2 ( c ) và H 2 O ( −2b ) m E = 46a + 62b + 14c − 18.2b = 9, 28 n CO2 = a + 2b + c = 0,37

n H 2O = a + 3b + c − 2b = 0,34 → a = 0,13; b = 0, 03; c = 0,18

n NaOH = 0,1; n KOH = 0, 05 → n OH − = 0,15 > 0,13 nên n OH − dư = 0,15 − 0,13 = 0, 02 Chất rắn gồm HCOO − ( 0,13) , CH 2 ( 0,18 ) , Na + ( 0,1) , K + ( 0, 05 ) , OH − ( 0, 02 )

→ m rắn = 12,96 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A. 11. B. 9. C. 15. D. 7. HƯỚNG DẪN GIẢI  H   BTH : n H = 2n H O = 0,55  6,75 − 0,26.12 − 0,55 2 = 0,07     BTKL : n COO = + E  → C  44  4n O − n H 2 COO   BTE : nC = = 0,26  n 2 ancol = n 2 muoái X, Y = 0,07 mol     4 quy ñoåi

CH OH : 0,07 mol  CH 3CH 2 OH : 0,05 quy ñoåi + 2 ancol   → 3   BTE : 0,07.6 + 6y = 0,18.4  y = 0,05 ⇔   CH 2 : y mol  CH 3OH : 0,02   n C trong X, Y = 0,26 − 0,05.2 − 0,02 = 0,14 C(X, Y) = 0,14 : 0,07 = 2    n H trong X, Y = 0,55 − 0,05.5 − 0,02.3 = 0,24  H (X, Y) = 0,24 : 0,07 = 3,42  X laø CH 3 − CH 2 COONa : 0,015  X laø CH 3 − CH 2 COONa : 0,0425 mol   thoûa maõn hoaëc   loaïi.  Y laø CH ≡ CCOONa : 0,0275 mol  Y laø CH 2 = CHCOONa : 0,055

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng X có dạng CxHyOOCH và khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra ancol có mạch vòng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 7. B. 3. C. 8. D. 6. HƯỚNG DẪN GIẢI • X khoâng phaûi laø este cuûa phenol n H O = 0,3 n X (C H O ) = n NaOH = 0,1 x y 2  2  + 2 n  nC : nH : nO = 4 : 6 : 2 + 2 n O = 2 n CO + n H O Cx H y O 2 2 2 2   X laø C H O 0,45 0,4 ? 4 6 2 0,1   + X coù 3 ñoàng phaân caáu taïo coù daïng Cx H y OOCH laø : HCOOCH = CH − CH3 ; HCOOC(CH3 ) = CH 2 ; HCOOCH 2 CH = CH 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 87


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 • X laø este cuûa phenol n H O = 0,2 n X (C H O ) = 0,5n NaOH = 0,05 x y 2  2  + 2 n  nC : n H : nO = 8 : 8 : 2 + 2 n O = 2 n CO + n H O Cx H y O 2 2 2 2   X laø C H O 0,45 0,4 ? 8 8 2  0,05  + X coù 3 ñoàng phaân : CH3

HCOO

CH3

HCOO

HCOO

CH3

` Vậy tổng số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện đề bài là 6

Câu 18: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); Z là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và glixerol (số mol của X bằng 8 lần số mol của Z) tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì cần vừa đủ 200 ml, thu được hỗn hợp T gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 35. C. 29. D. 25. HƯỚNG DẪN GIẢI  Na2 CO3 : 0,2 mol  COONa : 0,4 mol (BT Na)    0,45 mol O2  + T goàm C : a mol  → C : (a + 0,2) mol    to  H : b mol   H O : 0,5b mol     2  CH 2 = CHCOONa : 0,1   HCOONa : 0,3  BTH  CH : 0 mol  2   23,06 + 0,4.40 − 3,68 − 0,1.94 − 0,3.68 0,4 − 0,31 + E + NaOH  → n HOH = = 0,31 mol = n(X, Y)  n Z = = 0,03 18 3  n HCOOH = 0,24  n HCOO trong T = 0,3 − 0,24 = 0,06 = 0,03.2  Z laø (HCOO)2 C3 H 5OOCCH = CH 2

n = a + 0,2 = 0,4 a = 0,2 n H2O = 0,3 < n CO2 = 0,4   CO2    T goàm BTE : 0,4 + 4a + b = 0,45.4  b = 0,6 n Y = 0,4 − 0,3 = 0,1; n X = 0, 3

 %Z =

0,03.202 = 26,28% gaàn nhaát vôùi 26%. 23,06

Câu 19: X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y cần vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp F gồm hai ancol no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2; 101,76 gam Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong T là A. 43,87%. B. 44,23%. C. 43,67%. D. 45,78%. HƯỚNG DẪN GIẢI n Na 2CO3 = 0,96 → n NaOH đã dùng = 1,92 → n NaOH phản ứng = 1,6 và n NaOH dư = 0,32

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 88


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 n NaOH du nên các muối đều không chứa H → Muối 2 chức → Ancol đơn chức. 2 = 2n NaOH phản ứng = 3,2

n H 2O = 0,16 =

n O( T )

Đốt T → n CO2 = u và n H 2O = v Bảo toàn khối lượng: 44u + 18v = 105,8 + 3,85.32 Bảo toàn O: 2u + v = 3, 2 + 3,85.2 → u = 4,1 và v = 2, 7 n Ancol = n NaOH phản ứng = 1,6

n H ( ancol ) = 2v + 1, 6 = 7

→ Số H của ancol = 4,375 Hai ancol kế tiếp tiếp nên hơn kém nhau 2H. → Ancol là CH3OH (1,3) và C2H5OH (0,3) → n C (muối) = u = n C( ancol ) = 2, 2 n muối =

1, 6 2, 2 = 0,8 → Số C = = 2, 75 2 0,8

→ Muối gồm (COONa)2 (0,5 mol) và C2(COONa)2 (0,3 mol) X là (COOCH3)2: 0,5 mol Y là C2(COOCH3)(COOC2H5): 0,3 mol → %Y = 44, 23% .

Câu 20: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với A. 25,0% B. 20,0% C. 30,0% D. 24,0% HƯỚNG DẪN GIẢI m E < m muối → Gốc ancol < Na = 23 → CH3OH . Vì n NaOH = n CH OH , bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa → n E = 0,14 3

Trong phản ứng cháy, n CO = a và n H O = b 2

→ 44a + 18b = m E + m O

2

2

Và n O = 2a + b = 2n E + 2n O

2

→ a = 0,35 và b = 0,33 → Số C = 2,5 → X là HCOOCH3 (x mol) → x ≥ 0,07 Y và Z là (Có thể không đúng thứ tự): Cn H 2n + 2 −2k O 2 ( y mol ) Cm H 2m + 2 −2h O 2 ( z mol ) n CO = 2x + my + mz = 0,35 2

n H O = 2x + ( n + 1 − k ) y + ( m + 1 − h ) z = 0,33 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 89


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → n CO − n H O = y ( k − 1) + z ( h − 1) = 0, 02 2

2

Do y > 0, 014,z > 0,014 → k = 1 và h = 2 → z = 0, 02 Gộp 2 este no, đơn chức thành C p H 2p O2 ( 0,12 mol ) và este còn lại là Cm H 2m − 2 O 2 ( 0, 02 mol ) → n CO = 0,12p + 0, 02m = 0,35 2

→ 12p + 2m = 35 Do p > 2 và m ≥ 4 nên có 2 nghiệm:

TH1: p = 2,25 và m = 4 X : HCOOCH 3 ( 0, 09 ) Y : CH 3COOCH 3 ( 0, 03 ) → %Y = 23, 77% (Chọn D) Z : CH 2 = CH − COOCH 3 ( 0, 02 ) Hoặc:

X : HCOOCH 3 ( 0,105) Y : CH 2 = CH − COOCH 3 ( 0, 02 ) → %Y = 18,42% Z : C2 H 5 − COO − CH 3 ( 0,015 )

TH2: p =

25 và m = 5 : Loại vì số mol chất không thỏa mãn. 12

Câu 21: Đốt cháy 8,56 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol; MX < MY) cần vừa đủ 0,34 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 8,56 gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được các ancol cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chất rắn T. Đốt cháy T, thu được sản phẩm gồm CO2; 0,27 gam H2O và 0,075 mol Na2CO3. Biết các chất trong T đều có phân tử khối nhỏ hơn 180 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Y trong 8,56 gam E là A. 1,74. B. 7,10. C. 8,70. D. 1,46. HƯỚNG DẪN GIẢI n NaOH = 2n Na CO = 0,15 2

3

→ n NaOH phản ứng = 0,12 và n NaOH dư = 0,03

n H O = 0, 015 2

Dễ thấy n NaOH dư = 2n H O nên các muối không có H → Các muối đều 2 chức. 2

Đốt E → n CO = u và n H O = v 2

2

Bảo toàn O → 2u + v = 0,12.2 + 0,34.2

m E = 12u + 2v + 0,12.2.16 = 8,56 → u = 0,36 và v = 0,2

nE =

n NaOH = 0, 06 → u − v > n E → E chứa este không no. 2

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 90


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Các muối trong T đều có M < 180 → ( COONa ) ( x ) và C2 ( COONa ) ( y ) 2

2

n E = x + y = 0, 06 n CO − n H O = x + 3y = 0,16 2

2

→ x = 0, 01; y = 0,05

Đặt n, m là tổng số C của gốc ancol tương ứng → n C = 0,01( n + 2 ) + 0, 05 ( m + 4 ) = 0,36 → n + 5m = 14 Với n,m ≥ 2 → n = 4, m = 2 là nghiệm duy nhất. Các este gồm ( COOH ) .4CH 2 ( 0,01) và C2 ( COOH ) .2CH 2 ( 0, 05) 2

2

→ m ( COOH ) .4CH = 1, 46 gam 2

2

Câu 22: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là A. 3,96%. B. 3,92%. C. 3,84%. D. 3,78%. HƯỚNG DẪN GIẢI Khi đốt cháy muối F thì: n COONa = n NaOH = n OH = 2n Na 2CO3 = 0, 26 mol Khối lượng bình tăng: m ancol − m H 2 = m ancol − 0, 26 = 8,1  m ancol = 8, 36 (g)  32, 2 < M ancol < 64, 3

 Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol) BTKL  → m F = 21, 32 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol  MF = 82

 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol)  X và Y có mol bằng nhau (vì số mol hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol  este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol  %m = 3,84%

Câu 23. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hồn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là A. 0,05. B. . 0,04. C. 0,06. D. 0,03. HƯỚNG DẪN GIẢI n O2 = 0, 48 mol; n NaOH = 0, 3 mol. BTKL  → m CO2 + m H2O = m E + m O2 = 17, 28 + 0, 48.32 = 32, 64

 44.n CO2 + 18. n H2O = 32, 64 ( I ) Dù là axit hay este khi tác dụng với NaOH ta luôn có sơ đồ: HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 91


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 –COO– + NaOH → –COONa + –OH  n – COO – = n NaOH = 0, 3 mol  BTNT ( O ) ta có:

n O( E ) + n O( O 2 ) = n O( CO2 ) + n O( H2 O ) ⇔ 2.n CO2 + n H 2O = 2.0,3 + 2.0, 48 = 1,56 ( II ) – Từ (I) và (II)  n CO2 = 0,57; n H 2O = 0, 42.

X : CH 2 ( COOH )2 n − COO −   n E = 2 = 0,15 Y : C 2 H 4 ( COOH )2   C E = 0,57 = 3,8  Z : C 2 H 6 ( COO )2  T : C H COO 0,15 )2 3 8(   Z : HCOO − CH 2 − CH 2 − OOC − H : a mol  Z : C2 H 6 ( COO )2 + NaOH 3 ancol có →    cùng so mol T : CH 3 − OOC − COO − C2 H 5 : a mol T : C3 H 8 ( COO )2  m 3 ancol = 62.a + 32.a + 46.a = 4, 2  a = 0, 03  x = 0, 06 n X = x  x + y = n E − n Z − n T = 0, 09    Chọn C  n Y = y n C( X,Y ) = 3x + 4y = n CO2 − n C( z,T ) = 0,3  y = 0, 03 Câu 24 : Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là A. 0,5. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,6. HƯỚNG DẪN GIẢI n CO2 = 1, 38 và n H 2O = 1, 23 Xà phòng hóa X thu được các ancol đơn chức và các muối không nhánh → X có tối đa 2 chức. → n Este hai chức = n CO2 − n H 2O = 0,15 → n Este đơn chức = nX – 0,15 = 0,09 → n O = 0,15.4 + 0, 09.2 = 0, 78 Vậy m X = m C + m H + m O = 31, 5 n KOH = n O / 2 = 0,39 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: m muối = m X + m KOH − m Ancol = 32, 46 Muối gồm có: n A(COOK)2 = 0,15 và n BCOOK = 0, 09

→ m muối = 0,15(A + 166) + 0,09(B + 83) = 32,46 → 5A + 3B = 3 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 92


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → A = 0 và B = 1 là nghiệm duy nhất. Các muối gồm: HCOOK: x = 7,56 gam (COOK)2: y = 24,9 gam → x : y = 0,3

Câu 25: Cho 0,22 mol hỗn hợp E gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ; Y no mạch hở) tác dụng tối đa với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,2 gam hai ancol cùng dãy đồng đẳng liên tiếp nhau và a gam hỗn hợp T chứa 4 muối; trong đó 3 muối của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn b gam T cần vừa đủ 1,611 mol O2, thu được Na2CO3; 56,628 gam CO2 và 14,742 gam H2O. Khối lượng (gam) của este Z là A. 7,884 gam. B. 4,380 gam. C. 4,440 gam. D. 4,500 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận thấy: n NaOH > n este  Trong E có chứa este của phenol (A)

Đặt a là số mol của các este còn lại và b là số mol của A với b = 0,25 – 0,22 = 0,03 mol và a = 0,22 – 0,03 = 0,19 mol 7, 2 Ta có: M ancol = = 37,89 ⇒ CH3OH (0,11 mol) và C2H5OH (0,08 mol) 0,19 Hỗn hợp b gam muối gồm RCOONa (0,22k mol) và R’C6H4ONa (0,03k mol) 0, 25 BT: O Khi đốt cháy T có: n Na 2CO3 = k = 0,125k mol  → 0, 47k + 3, 222 = 0,375k + 3,393  k = 1,8 2 BT: C → 0, 396.C1 + 0, 054.C 2 = 1,512  C1 = 3; C 2 = 6 Vì 3 muối có cùng C  C2H5COONa, CH2=CHCOONa, HC≡C-COONa và C6H5ONa. Do Y no và MY > MX nên Y là C2H5COOC2H5 (0,08 mol). Giả sử X là HC≡C-COOCH3 (0,11 mol) và Z là CH2=CHCOOC6H5 (0,03 mol)

⇒ BTNT(H): nH2O/a(g) muối = 0,75 mol # 0,455 (loại). Vậy Z là HC≡C-COOC6H5 có m = 4,38 gam. Câu 26: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C và hai este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là A. 13,6%. B. 25,7%. C. 15,5%. D. 22,7%. HƯỚNG DẪN GIẢI Số C = 3,875. Do hai ancol cùng C nên chúng phải ít nhất 2C

→ X chứa HCOOC2H5 và ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 Ban đầu đặt a, b là số mol este đơn chức và 2 chức → a + b = 0, 24 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 93


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Bảo toàn O → n O (X) = 2a + 4b = 0,58

→ a = 0,19 và b = 0,05 Do este 2 chức có 1 nối C=C nên các chất trong X là: CnH2n-1COOC2H5 (x mol) HCOOC2H5 (y mol) CnH2n-1COO-CH2-CH2-OOCH (0,05 mol) → x + y = 0,19 n CO2 = x(n + 3) + 3y + 0, 05(n + 4) = 0,93 n H 2O = x(n + 1) + 3y + 0, 05(n + 2) = 0,8

→ n CO2 − n H 2O = x + 0,1 = 0,13 → x = 0,13 → y = 0,16 →n=2 Vậy este đơn chức lớn nhất là CH2=CH-COO-C2H5 (0,03 mol) Bảo toàn khối lượng → m X = 22, 04 → %CH 2 = CH − COO-C 2 H 5 = 13, 6%.

Câu 27. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử). Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là: A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. HƯỚNG DẪN GIẢI  3 este đơn chức nên Y là ancol đơn chức 0,896  n Y = 2n H 2 = 2. = 0, 08 mol 22, 4  mbình tăng = m Y − m H 2 = 2, 48 gam  m Y = 2, 48 + 2.0, 04 = 2, 56 gam

2, 56 = 32  Y là CH3OH. 0, 08 5,88  Có n X = n Y = 0, 08 mol  M X = = 73,5 0, 08  X gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và 1 este có CTTQ là CnH2n-2O2 3,96  n H( X ) = 2n H 2O = 2. = 0, 44 mol, n O( X ) = 2.0, 08 = 0,16 mol 18

 MY =

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 94


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 5,88 − 0, 44 − 16.0,16 = 0, 24 mol 12 = n CO2 − n H 2O = 0, 24 − 0, 22 = 0, 02 mol  n este no = 0, 08 − 0, 02 = 0, 06 mol

 n CO2 = n C( X ) =  n Cn H 2 n −2 O 2

 0, 02n + 0, 06Ceste no = 0, 24 

0, 24 − 0, 06.3 0, 24 − 0, 06.2 n< ⇔ 3< n <6 0, 02 0, 02

 n = 4 hoặc 5 mà axit không no có đồng phân hình học nên n = 5 Este không no là CH3CH→CHCOOCH3. 100.0, 02  %m C5H8O2 = .100% = 34, 01% 5,88 Câu 28. X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là: A. 37,1 gam. B. 33,3 gam. C. 43,5 gam. D. 26,9 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CTTQ của X là CxHyO2: y  y  t° C x H y O 2 +  x + − 1 O 2  → xCO 2 + H 2 O 4  2  y n CO2 = n O2  x = x + − 1  y = 4 4  X là HCOOCH3. E + 0, 4 mol KOH → 2 ancol đồng đẳng kế tiếp  2 ancol là CH3OH và C2H5OH. HCOOCH 3 : a mol  Quy đổi X tương đương với: ( COOCH 3 )2 : b mol  CH 2 : c mol 60a + 118b + 14c = 25,8 a = 0,1    a + 2b = 0, 4  b = 0,15 m + m = 44. 2a + 4b + c + 18. 2a + 3b + c = 56, 2 c = 0,15 ( ) ( )  H2O  CO2 Y có công thức là CH3OOC-COOC2H5.  m = 84a + 166b = 33,3 g

Câu 29. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp F là: A. 5,44 gam. B. 8,64 gam. C. 14,96 gam. D. 9,72 gam. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 95


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI Vì este đơn chức nên ta có: nNaOH → neste = 0,3 mol  M = 72, 06  HCOOCH3

C : a CO 2 : a 12a + 2b = 12, 02 a = 0,87 mol  O2 21, 62gam.E H : 2b  →   H 2 O : b 56a − 18b = 34,5 b = 0, 79 mol O : 0, 6  Cn H 2n − 2 O 2 : 0, 08  0, 08n + 0, 22.2 = 0,87  n = 5,375  HCOOCH 3 : 0, 22 CH 3 − CH = CH − COOCH 3 CH − CH = CH − COONa : 0, 08  3  CH 3 − CH = CH − COOC 2 H 5 HCOONa : 0, 22 mHCOONa = 14,96 Câu 30: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,7. B. 2,7. C. 1,1. D. 2,9. HƯỚNG DẪN GIẢI C3 H5COOC3 H3 : x mol    O2 , t o + P1: E → CH 3OOCCH = CHCOOC3 H 5 : y mol   → 0,37 mol H 2 O CH : z mol  2   quy ñoåi

12,22 gam

C3 H3OH : kx  C3 H5COOC3 H3 : kx mol      0,585 mol NaOH C3 H5OH : ky  + P2 : CH 3OOCCH = CHCOOC3 H 5 : ky mol   →  + ... CH : kz mol  CH3OH : ky  2  CH : kz    2  0,36 mol

 124x + 170y + 14z = 12,22 x = 0,03  m 56.0,03 + 58.0,05   4x + 5y + z = 0,37  y = 0,05  1 = = 2,8625gaàn nhaát vôùi 2,9. m 32.0,05 2  kx + 2ky 0,585 z = 0   = 0,36  kx + ky

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 88. B. 74. C. 146. D. 160.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 96


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HƯỚNG DẪN GIẢI BTKL : m E + 32 n O = 44 n CO + 18n H O n − COO − = 0,1 2 2 2  6,46  n H2 O = 0,19  0,235 0,24 ? +   n − COONa = 0,1 = 2 n CO + n H O n = 0,2  BT O : n O/ E + 2 n  O2  O/ E 2 2 n NaOH dö = 20%.0,1 = 0,02  0,235 0,24 ? COONa : 0,1 BT Na : Na2 CO3 : 0,06 mol     NaOH : 0,02  O2 , to  quy ñoåi + T →   → H 2 O : 0,01 mol   n H/ H2 O = n H/ NaOH C  CO : ?   2  H   Goác axit khoâng coù H  Muoái laø (COONa)2 : 0,05 mol. n 2 ancol = n − COO − = 0,1  + Maët khaùc : X, Y, Z no, maïch hôû  2 ancol laø phaûi ñôn chöùc   6,46 + 0,1.40 − 0,05.134 = 36,7 Cancol = 0,1   X laø (COOCH3 )2 (M = 118)   CH3OH    2 ancol laø    Y laø CH3 (COO)2 C2 H 5 (M = 132  C2 H 5OH     Z laø (COOC2 H 5 )2 (M = 146) 

Câu 32: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. HƯỚNG DẪN GIẢI BTKL BT: O  → n O 2 = 0,315 mol  → n M = 0, 05 mol < nNaOH  Trong M có một este của phenol

 n X,Y + n Z = 0, 05  n X,Y = 0, 03 mol  k1 = 2 v ới   → (k1 − 1).0, 03 + (k 2 − 1).0, 02 = 0,11   k 2 = 5  n X,Y + 2n Z = 0, 07  n Z = 0, 02 mol  HCOOCH 2 CH = CH 2 C X,Y = 4   → 0, 03.C X,Y + 0, 02.C Z = 0, 28     HCHCOOCH=CHCH 3 C Z = 8  HCOOC H CH 6 4 3  BT: C

Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol)  m = 6 gam.

Câu 33: Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là A. 19,34%. B. 11,79%. C. 16,79%. D. 10,85%. HƯỚNG DẪN GIẢI Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol  MT = 71,4  X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3 HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 97


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Nhận thấy: nNaOH > nT  Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’  nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02 mol Xét T: n X + n Y = 0, 2 − 0, 02 = 0,18 n X = 0,14 mol   m Z = 2,92 (g)  M Z = 146 : CH ≡ CCOOC 6 H 5  n Y = 0, 2.(n X + n Y + 0, 02) n Y = 0, 04 mol

Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa  %m C 2 HCOONa = 10,85%

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 10,88 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thu được 14,336 lít khí CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Khi cho 10,88 gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 14,74 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 4 chất, trong đó có chất Z (khối lượng phân tử lớn nhất) và 3,24 gam ancol (không có chất hữu cơ khác). Khối lượng của Z là A. 5,8 gam. B. 4,1 gam. C. 6,5 gam. D. 7,2 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: M X =

10,88 n =8 .n = 17n  →136 : C8 H 8O 2 có 0,08 mol. 0, 64

Hai este trong X lần lượt là RCOOC6H4R’ (x mol); R1COOR2 (y mol) BTKL  → n H 2O = 0, 05 mol  x = 0, 05  y = 0, 03  M ancol =

3, 24 = 108 : C 6 H 5CH 2 OH 0, 03

 Hai chất đó là HCOOCH2C6H5 và CH3COOC6H5  Z là C6H5ONa: 0,05 mol có m = 5,8 (g)

Câu 35: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 37,13% B. 38,74% C. 23,04% D. 58,12% HƯỚNG DẪN GIẢI n H2O =

m Y − m ete = 0, 04 → n Y = 0, 08 18

→ M Y = 37, 25 → Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03) neste của ancol = 0,08 và neste của phenol = x Bảo toàn khối lượng: 8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x → x = 0,02 Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v) mmuối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54 Bảo toàn C → 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 98


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 → u = 0, 03; v = 0 → Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02) Các este gồm: HCOOCH3: 0,05 → %HCOOCH3 = 37,13% CH3COOC2H5: 0,03 HCOOC6H5: 0,02

Câu 36: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,74%. B. 40,33%. C. 35,97%. D. 30,25%. HƯỚNG DẪN GIẢI

n H 2 = 0, 05 → n NaOH = n O( Z ) = 0,1 Bảo toàn khối lượng → m Z = 4, 6  0,1  Z có dạng R ( OH ) r  mol   r 

→ M Z = R + 17r =

4, 6r 0,1

→ R = 29r → r = 1 và R = 29 : Ancol là C2 H 5 OH ( 0,1 mol )

n Na 2CO3 =

n Na = 0, 05 2

→ n C (muối) = n Na → Muối gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b) n Na = a + 2b = 0,1 m muối = 68a + 134b = 6, 74 → a = 0, 04 và b = 0,03 X là HCOOC2H5 (0,04) và Y là ( COOC2 H 5 )2 ( 0, 03) → %X = 40,33% .

Câu 37. X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, Z là este 2 chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z và MY >MX) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp nhau và hỗn hợp muối. Dần toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Lấy HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 99


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một duy nhất hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 5,84 gam. B. 7,92 gam. C. 5,28 gam. D. 8,76 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI * Ta xác định công thức 2 ancol trước: n H 2 = 0,12 mol  n ancol = 0,12.2 = 0, 24 mol. m ancol − m H 2 = 8,56  m ancol = 8,56 + 0,12.2 = 8,8 gam

 M ancol =

CH 3OH : a mol 8,8 = 36, 67   0, 24 C2 H 5 OH : b mol

a + b = 0, 24 a = 0,16 Hệ   32a + 46b = 8,8 b = 0, 08 Sơ đồ: – COO – este + NaOH → –COONamuoi + –OH ancol mol

0, 24

0, 24

0, 24

← 0, 24

CH 3COOCH 3  3 este có dạng CH 3COOC2 H 5 CH COOR′ COOR′′ )( )  2( ( R ′ và R ′′ là CH3 hoặc C2H5, có thể giống hoặc khác nhau) CH 3COONa : c mol 2 muối là   n− COONa = c + 2d = 0, 24 CH 2 ( COONa )2 : d mol CaO CH3COONa + NaOH  → CH 4 + Na 2CO3 t°

mol c →ccc CaO CH 2 ( COONa )2 + 2NaOH  → CH 4 + 2Na 2 CO3 t° mol d → 2d d 2d  m2 muoi = mCH 4 + mNa2CO3 − mNaOH = m + 106. ( c + 2d ) − 40. ( c + 2d ) = = m + 106.0, 24 − 40.0, 24 = m + 15,84

– BTKL cho phản ứng thủy phân: m E + m NaOH = n muoái + n ancol ⇔ 5, 7m + 40.0,24 = m + 15,84 + 8,8  m = 3,2 gam c + 2d = 0, 24 c = 0,16  Hệ   3, 2  n CH 4 = c + d = 16 = 0, 2 d = 0, 04 CH 3COOCH 3 : x mol    x + y = 0,16  E gồm CH 3COOC2 H 5 : y mol  CH COOR ′ COOR ′′ = 0, 04 mol )( )  2(  x + y = 0,16 – Nếu R ′ và R ′′ cùng là CH 3   74x + 88y + 132.0, 04 = 5, 7.3, 2 = 18, 24

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 100


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021  x = 0, 08 (thỏa mãn nY > nZ)  mZ = 0,04.132 = 5, 28 gam  chọn C   y = 0, 08  x + y = 0,16 – Nếu R ′ là CH3. R ′′ là C2 H 5   74x + 88y + 146.0, 04 = 5, 7.3, 2 = 18, 24  x = 0,12 (loai, vì không thỏa mãn nY > nZ)   y = 0, 04  x + y = 0,16 – Nếu R ′ và R ′′ cùng là C2 H 5   74x + 88y + 160.0, 04 = 5, 7.3, 2 = 18, 24  x = 0,16  (loại) y = 0 Câu 38. Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm khối lượng của muối không no trong a gam là A. 50,84%. B. 61,34%. C. 69,53%. D. 53,28%.

HƯỚNG DẪN GIẢI CO 0,45 + O2 0,5  X : Cn H 2n −2 O 4 a m (gam)  → 2   H 2 O  Y : Cm H 2m −10 O 6 b + NaOH 0,42 0,16 (mol)  → 3 muoái + 2 ancol cuøng C C H (OH)3 Sau phaûn öùng thu ñöôïc 2 ancol cuøng C  → 3 5 C3 H 6 (OH)2  BTE : 0, 45.6 − 10a − 22b = 0,5.4 a = 0, 015   → a+b 0,16  nE = =  b = 0, 025 n  COO 2a + 3b 0, 42 3n + 5m = 90  n = 10 Chaïy C: 0,015n + 0,025m = 0,45  →  →  m = 12 (C2 H 3 COO)3 C3 H 5  n > 5; m ≥ 12 C H O 0,06 + NaOH 0,42  RCOONa C H (OH)2 0,06 0,16 mol E  10 18 4  → + 3 6 C2 H 3 COONa 0,3 C3 H 5 (OH)3 0,1 C12 H14 O6 0,1 BTKL : m muoái = a = (0, 06.202 + 0,1.254 + 0, 42.40) − (0, 06.76 + 0,1.92) = 40,56g

%m C H COONa = 2

3

0,3.94 .100 = 69,53% 40,56

Câu 39: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 101


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 A. 8,6.

B. 10,4.

C. 9,8.

D. 12,6.

HƯỚNG DẪN GIẢI + Ancol no, hai chöùc, coù 3C laø C3 H 6 (OH)2 . caét caét  Axit no, ñôn chöùc : Cn H 2n O2  → COO H  → COO + CH 2 + H 2  n H = n axit +C n' 2n ' + 2 2  1π 1π 0π  caét caét +  Ancol no : C3 H6 (OH)2 ⇔ C3 H8O2  → C3 H 6 + H 2 O2  → CH2 + H 2 O2  n H O = n ancol 2 2  caét caét caét H O → 2COO H → COO + CH 2 + H 2  n H = n este  Este no, hai chöùc : C m 2m − 4 4 → C m' 2m ' + 2 2 2π  2π 0π COO : 0,1 mol (= n KOH )    0,48 mol O2 CO2 : (0,1 + x) mol  caét →  X → CH 2 : x mol    (H ,H O ) : 0,09 mol (= n ) H 2 O : (0, 09 + x) mol  X   2 2 2  44(0,1 + x) − 18(0,09 + x) = 10,84  x = 0,31  BTO : n H O = 0,03  n H = 0,06  m X = 9,88. 2

2

2

n H O = n axit = 0,02 n axit + 2n este = n COO = 0,1 n este = 0,04 NaOH    X  → 2 n + n este = n H = 0,06 n C3 H6 (OH)2 = n C3 H6 ( OH)2 / X + n este = 0,07 n axit = 0,02 2  axit  m muoái = 9,88 + 0,1.56 − 0,02.18 − 0,07.76 = 9,8gam. mX

m KOH

mH

2O

mC

3H6 ( OH )3

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là A. 62%. B. 37%. C. 75%. D. 50%. HƯỚNG DẪN GIẢI COO : x mol  m E = 44x + 14y + 2z = 2,38 x = 0,04     + E → CH 2 : y mol   n CO = x + y = 0,08  y = 0,04 2 H : z mol   z = 0,03   2  BTE : 6y + 2z = 0,075.4 caét

Na2 CO3 : 0,02 mol  COONa : 0,04 mol   a = 0   O2 , t o  + 2,7 gam muoái Z → C : a mol  → CO2 : 0,02 mol   H : b mol  H O   b = 0,02    2  caét

HCOONa : 0,02 mol  ancol laø ñôn chöùc (0,04 mol) 1,28  Z goàm   M ancol = = 32 (CH3OH)   (COONa) : 0,01 mol m = 2,38 + 0,04.40 − 2,7 = 1,28 0,04 2    ancol 0,02.60  X laø HCOOCH3 : 0,02 mol   E goàm  = 50,42%gaàn nhaát vôùi 50%.   %X = 2.38 Y laø (COOCH 3 )2 : 0,01 mol 

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 102


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 Bài 16: X là este ba chức, mạch hở và Y là este hai chức. Đốt cháy x mol X hoặc y mol Y đều thu được 0,4 mol CO2. Cho hỗn hợp (H) gồm X (x mol) và Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được a gam glixerol và 24,14 gam hỗn hợp muối Z. Cho a gam glyxerol qua bình đựng Na (dư) thì khối lượng bình tăng 4,45 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam muối cần đúng 0,6 mol O2, thu được 5,13 gam H2O. Phần trăm theo khối lượng của este Y có giá trị gần nhất với A. 65%.

B. 47%.

C. 49%.

D. 43%. (Nguồn đề: Hóa học sharks)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

TGKL (Glixerol + Na)  → x = nC

3H 5 (OH)3

=

4, 45 0, 4 = 0,05 mol → C X = =8 92 − 3 0,05

BTKL ®èt Z:  → 24,14 + 0,6.32 = 5,13 + ( 0,8 – 0,15 ) .44 + 31.n NaOH → n NaOH = 0,31(mol)

4  → C Y =4/3 (lo¹i)  n Y(max) =(0,31 – 3.0,05): 3 = 75 Y lµ este (2 chøc) cña phenol →   n Y(min) =(0,31 – 3.0,05): 4 = 0,04 → C Y =10 (nhËn)  BT mol H §èt (H)  05.2,5 285 = 0, 41 mol → n H 2 O = 0, + 0, (§èt

C H cña X) 3 5

( §èt

muèi)

 X : C 8 H10 O 6 5k 4k 48 + =  x Y 0,05  0,05.(k − 1) + 0,04.(k Y – 1) = 0,8 41 →  → → %m Y ≈ 43,19% – 0, x Y : C10 H 8 O 4  → k x = 4; k Y = 7 n n  CO 2 H 2O  0,04 Bài 18: X, Y là hai este no, mạch hở và thuần chức; MX < MY. Đốt cháy hoàn toàn 9,58 gam hỗn hợp (H) gồm a gam X và b gam Y, thu được 18,48 gam CO2. Nếu cho m gam (H) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1,8M, thu được 29,94 gam muối (chỉ chứa muối của axit cacboxylic đơn chức) và hỗn hợp Z gồm hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau; tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 44. Giá trị lớn nhất của b là A. 13,08.

B. 15,6.

C. 5,20.

D. 4,36. (Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa Học Bookgol)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

TN1 : C n H n +2−2k O 2k  9,58 = 14.0, 42 + 2n este + 30n COO  n COO = 0,12    M =14n + 2+ 30 k →  n este = 0,05  TN : ( 9,58 – 88n ) . 0,36 = 29,94 – 0,36.40 = 15,54  este  n COO / n este = 2, 4  2 n COO Ancol : C x H 2 x + 2 O 2,4 → 14x + 40, 4 = 88 → x = 3, 4 →

nC

3H8O x

nC

4H10O y

=

3 → x = 2; y = 3 2

Cn H 2n − 2 O 4 : 0,03 3n + 2m = 42 §K: b max n = 6; m = 12 → → →  → b = 0,02.260 = 5, 2 (g) Cm H 2m − 4 O 6 : 0,02 n ≥ 5, m ≥ 7

Bài 27: Hỗn hợp X gồm este đơn chức X1 và este hai chức X2 (đều mạch hở). Xà phòng hoá hoàn toàn 0,15 mol X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì được 18,8 gam một muối duy nhất và còn lại hỗn hợp Y gồm hai ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Cho Y vào bình đựng Na dư, sau HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 103


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình Na tăng thêm 7,5 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. X1 là etyl propionat. B. X1 và X2 không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. C. Tổng số nguyên tử trong X2 là 22. D. Phần trăm khối lượng của X1 có trong X là 33,33%. (Nguồn: THPT Vĩnh Bảo năm 2016) Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Thủy phân 2 este mạch hở mà chỉ cho một muối → 2 este chung một gốc axit. Như vậy X2 là este 2 chức của axit đơn chức và ancol 2 chức. Hỗn hợp 2 ancol no Cn H 2n + 2 O m

 n OH = 2n H 2 = 0, 2 mol 4 7,7   n C H (OH) = 0, 2 − 0,15 = 0,05 C 2 H 5 OH  14n + 2 + 16. = 2 3 0,15 →   → 2 4  m ancol = 0, 2 + 7,5 = 7,7 gam →  C H (OH) n 0 ,1 = 2  2 4    C2 H5OH n = 2  n ancol = n este = 0,15  X1 : CH 2 = CHCOOC 2 H 5 : 0,1 mol  Etyl acrylat (A sai) 18,8  RCOONa → R = 0, 2 − 67 = 27 (-C 2 H 3 ) → X  X : (CH = CHCOO) C H : 0,05 mol → Chän C 2 2 2 4 0,2 mol  2 Tæng nguyªn tö = 22  Chän ®−îc C ®óng råi th× kh«ng cÇn quan t©m tíi c¸c ®¸p ¸n kh¸c. Do r¶nh nªn gi¶i thÝch thªm: + B sai v× gèc CH 2 = CHCOO cã liªn kÕt pi nªn lµm mÊt mµu n−íc brom + D B sai v× %m X = 1

0,1.100 ⋅ 100% = 54,05% 0,1.100 + 0,05.170

Bài 28: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức, mạch hở G; hai amino axit X, Y và 3 peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp 3 muối của alanin, lysin và axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng oxi vừa đủ thì thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào sau đây sai? A. Khối lượng muối của alanin trong a gam F là 26,64 gam. B. Giá trị của a là 85,56. C. Phần trăm khối lượng của este trong M là 3,23%. D. Giá trị của b là 54,5. (Nguồn đề: sưu tầm từ internet chưa rõ tác giả) Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Sản phẩm phản ứng với NaOH có etanol, muối của axit cacboxylic, muối của analin, muối của lysin.

→ hỗn hợp M có Este no đơn chức mạch hở của ancol etylic, alanin, lysin và peptit của nó. Như vậy nếu thêm vào M một lượng nước vừa đủ thủy phân các peptit thì trong hỗn hợp chỉ có : este của etanol HCOOC2H5.(CH2)n , alanin, lysin. HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 104


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 HCOOC2 H 5 : 0,024 C6 H14 N 2 O 2 : 0,024.14= 0,336

H O: y(mol)

2 M  →

C3 H 7 NO 2 :

0 ,24

BT mol COO = 0,6

K/l−îng hçn hîp 14x − 18y = 65,4 − 0,024.74 − 0,336.146= − 6,792 →  n C :n H  2,36.(6,528 + 2x − 2y) = 4,82.(2,808 + x)

CH 2 : x  m AlaNa = 0, 24.111 = 26,64 → A ®óng (cã thÓ tÝnh ngay khi biÕt sè mol Alanin)  a = 0,024.68 + 0,336.168 + 26, 64 + 14.0,024 = 85,056 gam → B sai  x = 0,024  0,024.(74 + 14) → → %m = 100% = 3, 23% → C ®óng (kh«ng cÇn tÝnh v× ®· biÕt B sai) este y = 0,396 65, 4    2,36 = 54,5 gam → D ®óng (kh«ng cÇn tÝnh v× ®· biÕt B sai)  b= 65,4. 2,808 + 0,024 

Bài 32: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở có tỉ lệ số mol 5:3, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 48,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,915 mol O2, thu được 38,16 gam Na2CO3 và hỗn hợp T gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 37,86 gam so với dung dịch ban đầu. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 25,6%.

B.15,4%.

C. 15,1%.

D.25,1%. (Nguồn đề: Thầy Tào Mạnh Đức, 2018)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai CO 2 : a TGKL dung dich 56a − 18b = 37,86 a = 0,84 Z(COONa → → m Z = 55,02(g) → + C, H) → H O : b  BT mol oxi 2a + b = 0,72.2 + 0,915.2 − 0,36.3 b = 0,51  2 0,72 mol

BTKL → mancol = 48,3 + 0,72.40 – 55,02 = 22,08 gam Ancol Y: R(OH)n →

R 22,08 − 0,72.17 41 n = 3 = = → → Y: C 3 H 5 (OH)3 n 0,72 3 R = 41(C3 H 5 )

Vì các este chỉ có một loại nhóm chức nên → mỗi este có 3 chức COO → nX = 0,24 mol

n A : n B = 5: 3 → n A =

0,24.5 0,24.3 = 0,15 mol ; n B = = 0,09 mol 8 8

k A ≥3 5k A + 3k B = 35 → 0,15.(k A – 1) + 0,09.(k B –1) = 0,84 + 0,36 + 0, 24.3 24.2,5 + 0,51)  → – (0,  k B ≥3  k = 4; k = 5 B  A nCO nH O 2

2

Cx H2x +1 (COO)3 C3H5 : 0,15 BT mol C 0,15x + 0,09y = n C(Z) − n COO = 0,48 X  → → 5x + 3y = 16 → x = y = 2 Cy H2 y−1 (COO)3 C3 H5 : 0,09 HCOO

CH2

HCOO

CH2

HCOO

CH

HCOO

CH

C-COO

CH2

CH2 =CH-COO

CH2

(A)

CH

→ mC

2 H 3COONa

=

0,15.94 .100% = 25, 6% 55, 02

(B)

Bài 33: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 105


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 các ancol. Cho Y tác dụng Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng khí oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là

A. 54,3.

B. 52,5.

C. 58,2.

D. 57.9. (Nguồn đề: THPT Lý Thái Tổ, năm 2019)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai n OH(ancol) = 2n H = 0,25.2 = 0,5 mol 2

n COO (hh X) = (47,3 – 2,1.12 – 1, 45.2) : 32 = 0,6 > n OH → n phenyl = 0,1 mol BTKL  → m = 47,3 + (0,6 + 0,1).40 – 15,6 – 0,1.18 = 57,9 gam

Bài 42: Este X được tạo từ ancol metylic với một axit cacboxylic, este Y được tạo từ glixerol với các axit cacboxylic đơn chức không no (X, Y đều mạch hở, số chức khác nhau và có dạng C2nH2nOn, n < 8). Thủy phân m gam hỗn hợp M gồm X và Y cần 0,27 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp N gồm hai ancol và 25,12 gam P gồm ba muối. Đốt cháy hoàn toàn P thu được 4,95 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong P gần nhất với. A. 28,5%.

B. 26,5%.

C.27,5%.

D.25,5%. (Đề thi thử lần 6 trên nhóm Hóa học sharks)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Y: C12H12O6  → CTCT của Y:

C2 H3 COO

CH2

C2 H3 COO

CH

C2 HCOO

CH2

X: C 2n H 2n O n (n < 8) → n = {2;4} (vì các este có số nhóm chức khác nhau)

√ Nếu n = 2 → X: C4H4O2 → CTCT: C2HCOOCH3 (loại, vì đề cho trong P có 3 muối) √ Nếu n =4 → X: C8H8O4 → C4H2(COOCH3)2 C 2 HCOONa : x

→ Muối P C 2 H 3COONa : 2x C 4 H 2 (COONa)2 : y

3x + 2y = 0, 27  x = 0,07 → → → %mC HCOONa = 25,637% 2 280x + 184y = 25,12  y = 0,03

25,12(gam)

Bài 43: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ Y no mạch hở có khả năng phản ứng tráng bạc và dung dịch chứa 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của 0,3 mol hỗn hợp X là A. 35,0 gam.

B. 33,6 gam.

C. 32,2 gam.

D. 30,8 gam.

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 106


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 1 < n NaOH : n COO = 0, 4 : 0,3 = 1,(3) < 2 → X cã mét este phenol Y

X → muèi + NaOH + C n H 2n O +  0,3 mol 37,6(g) 0,4 mol 0,3− 0,1= 0,2mol

H2O

0,4 − 0,3= 0,1 mol

§èt Y: n CO2 = n H2 O = 0, 2n  0, 2n.62 = 24,8  n = 2 BTKL  m X = 37,6 + 0, 2.44 + 0,1.18 − 0, 4.40 = 32, 2 (gam) Bài 59: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 21,6 gam.

B. 23,4 gam.

C. 32,2 gam.

D. 25,2 gam. (Nguồn đề: Thầy Nguyễn Minh Tuấn)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.  n CO 2 = 2, 35 < n H 2 O = 2, 6 → Z : an col n o BTK L    →  BT mol ox i  n O(T ) = 1, 95 mol • C¸ch 1: Sö dông mèi quan hÖ sè mol CO 2 , H 2 O, pi n CO 2  2, 35 = ≈ 3, 61 → C X = C ancol = 3 C E = 2n + n − n 0, 65 Br2 H 2O CO 2    n C ≈ 1, 2 < tØ lÖ trong X,Y ,T (min= 1,5 ) → ancol Z cã n = n C O n  O n  n axit = 0,1 + n ancol + n este = 0, 65  axit  BTKL →  n ancol = 0, 5   → m muèi = 64, 2.56 − 0,1.18 55.92  n axit + 2n este = n Br2 = 0, 2 6 + 0, − 0, = 23, 4 (gam)   m m mT m KOH H 2O glyxerol sp−  n este = 0, 05  2n axit + 3.n ancol + 5.n este =1, 95 • C¸ch 2: Sö dông thñy ph©n hã a E

+ H 2 O: z (mol)   →

64,6(g )

C 2 H 3 COOH : 0, 2mo l

O2 2,675

CO 2 : 2, 35  → C 3 H 8 O 3 + CH 2 H 2 O : 2, 6 + z y x 64 ,6 +18z

3x + y = 2, 35 − 0, 2.3  → 92x + 14y − 18 z = 64, 6 − 0, 2.72 →  4x + y − z = 2, 6 − 0, 2.2 

 x = 0, 55  C 2 H 3 COOK : 0, 2  → m = 23, 4 (gam)  y = 0,1< 0,55 → Muèi   CH 2 : 0,1  z = 0,1 

 Lưu ý: Nếu các em học sinh không chứng minh được ancol là glixerol thì có thể giải bài toán trên như cách dưới đây:

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 107


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 • C¸ch 1: Sö dông mèi quan hÖ sè mol CO2 , H 2 O, pi CE =

n CO2 2n Br2 + n H 2O − n CO2

=

2,35 ≈ 3, 61 → CX = Cancol = 3 0, 65

BTKL  → n CO = 2,35 < n H BT mol oxi

2

2O

= 2, 6 → Z : ancol no.

O → n O(E ) = 1,95 mol BT

 n axit + n ancol + n este = 0, 65  n = {2;3}  n = 2 → cã nghiÖm ©m (lo¹i) →  n axit + 2n este = n Br2 = 0, 2  n = 3 → n axit = 0,1 ; n ancol = 0,5 ; n este = 0, 05  4 + n 2 2n + n .n + ( − ). n = 1,95  axit este ancol  n+2 BTKL  → m muèi = 64, 2.56 6 + 0, − 0,1.18 − 0,55.92 = 23, 4 (gam) mT

m KOH

m

H 2O

m

glyxerol sp−

• C¸ch 2: Sö dông thñy ph©n hãa

E

+ H 2O: z (mol) →

64,6(g)

C 2 H 3COOH : 0, 2mol

O2 2,675

CO 2 : 2,35 → C3H8O n + CH 2 H 2O : 2, 6 + z y x 64,6+18z

3x + y = 2,35 − 0, 2.3 n = {2;3}  n = 2 → cã nghiÖm ©m (lo¹i)  → (44 + 16n )x + 14y − 18z = 64, 6 − 0, 2.72 →   n = 2 → x = 0, 55 ; y = 0,1 ; z = 0,1  4x + y − z = 2, 6 − 0, 2.2  C2 H 3COOK : 0, 2 Ph©n phèi CH2 vµo muèi   → Muèi  →m CH 2 : 0,1

= 0, 2.110 + 0,1.14 = 23, 4 (gam)

Câu 75: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam. Câu 75: Ta có n(OH) = 2n(H2) = 0,8 mol = n(NaOH) = n(COONa) BTNT cho Na ta có n(Na2CO3) = 0,4 mol BTNT cho C ta có n(C) trong muối = n(Na2CO3) + n(CO2) = 0,8 = n(COONa) => muối không chứa C trong gốc => hai muối là HCOONa x mol và (COONa)2 y mol => n(COONa) = x + 2y = 0,8 (1) m(muối) = 68x + 134y = 53,95 (2) => x = 0,35; y =0,225 mol. TH1: X là HCOOR; a mol; (COOR)2 b mol; và (HCOO)3R’ c mol.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 108


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 => n(COONa)2 = b =0,225 mol => n(ROH) > 0,45 Do ancol 3 chức nên có ít nhất 3C => n(C) trong ancol > 0,45.3 = 1,35 vô lí vì n(C) ancol = 2 – 0,8 = 1,2 TH2: hỗn hợp gồm HCOOR a mol; (COOR)2 b mol và HCOOR’OOC-COOR c mol. n(ROH) = a + 2b + c ; n(R’(OH)2 = c mol n(HCOONa) = a + c = 0,35 (1) và n(COONa)2 = b + c = 0,225 (2) => a + b + 2c = 0,575 (3) Gọi n là số C trong mỗi ancol => n(C) ancol = (a + 2b + 2c)n =1,2 => a + 2b + 2c = 1,2/n > a + b + 2c = 0,575 => n < 2,09 => n = 2 => hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 => a + 2b + 2c = 0,6 (4) Giải hệ ta có a = 0,15; b = 0,025; c =0,2. Y là (COOC2H5)2 => m(Y) = 146.0,025 = 3,65 gam => chọn B.

Câu 75. Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 5,92 gam. B. 2,36 gam. C. 2,92 gam. D. 3,65 gam.

H2O CO2 : 1 mol

+O2 X Y + Na Z E hai ancol có cùng số C  0,2 mol H2 + NaOH+O2,t0 F : 26,96 gam  H2O Na2CO3 CO2: 0,2 mol Số mol nOH = nCOO = 2nH2 = 0,4 mol = nNaOH = 2nNa2CO3 Trong muối Na = C => muối trong F là HCOONa : x x + 2y = 0,4 x = 0,16 (COONa)2 : y 68x + 134y = 26,96 y = 0,12 Hai ancol có dạng ROH : a a + 2b = 0,4 => a + b < 0,4 < 2(a + b) C2H5OH 0,2 mol R’(OH)2 : bn(a + b) = 0,6 1,5 < n < 3 C2H4(OH)2 : 0,1 mol XHCOOC2H5 : 0,06 mol YCOOC2H5 l : 0,02 mol COOC2H5

=> mY = 0,02*146 = 2,92 gam. Chọn C

Z HCOO – CH2 l COO – CH2: 0,1 mol l HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 109


DẠNG TOÁN VDC –HÓA HỌC. ThS. PHẠM CÔNG NHÂN 2021 COO – C2H5 Câu 80: Hỗn hợp gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,92 gam hỗn hợp muối E. Cho E tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 3,65 gam. B. 5,92 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam. Câu 80: Ta có n(OH) = 2n(H2) = 0,4 mol = n(NaOH) = n(COONa) BTNT cho Na ta có n(Na2CO3) = 0,2 mol BTNT cho C ta có n(C) trong muối = n(Na2CO3) + n(CO2) = 0,4 = n(COONa) => muối không chứa C trong gốc => hai muối là HCOONa x mol và (COONa)2 y mol => n(COONa) = x + 2y = 0,4 (1) m(muối) = 68x + 134y = 26,92 (2) => x = 0,12; y =0,14 mol. TH1: X là HCOOR; a mol; (COOR)2 b mol; và (HCOO)3R’ c mol. => n(COONa)2 = b =0,14 mol => n(ROH) > 0,28 Do ancol 3 chức nên có ít nhất 3C => n(C) trong ancol > 0,28.3 = 0,84 vô lí vì n(C) ancol = 1 – 0,4 = 0,6 TH2: hỗn hợp gồm HCOOR a mol; (COOR)2 b mol và HCOOR’OOC-COOR c mol. n(ROH) = a + 2b + c ; n(R’(OH)2 = c mol n(HCOONa) = a + c = 0,12 (1) và n(COONa)2 = b + c = 0,14 (2) => a + b + 2c = 0,26 (3) Gọi n là số C trong mỗi ancol => n(C) ancol = (a + 2b + 2c)n =0,6 => a + 2b + 2c = 0,6/n > a + b + 2c = 0,26 => n < 2,3 => n = 2 => hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 => a + 2b + 2c = 0,3 (4) Giải hệ ta có a = 0,02; b = 0,04; c =0,1. Y là (COOC2H5)2 => m(Y) = 146.0,04 = 5,84 gam => chọn D.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 110


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.