ÔN TẬP SINH THÁI HỌC NÂNG CAO
I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH THÁI HỌC
1. Bài tập về tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì phát triển
1.1. Phương pháp giải: Bài tập sinh thái về tổng nhiệt hữu hiệu của động vật biến nhiệt. Ở dạng
bài tập này thường có những vấn đề sau:
- Tính tổng nhiệt hữu hiệu
- Tính ngưỡng nhiệt phát triển
- Số ngày hoàn thành vòng đời (chu trình sống)
- Số thế hệ trung bình trong 1 năm
Công thức S = (T- C)D
Trong đó:
S: tổng nhiệt hữu hiệu của một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật (độ ngày): là
nhiệt lượng cần thiết cho cả pt phát triển từ trứng.
T: nhiệt độ trung bình của ngày - đêm
C: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển
D: số ngày cần thiết để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật (ngày)
1.2. Ví dụ
Bài 1: Một loài ruồi ở đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là
1700C, thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm.
a. Hãy tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng
này là 250C.
b. Thời gian sống trung bình của loài ruồi đó ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu Long là 270C. Hướng dẫn trả lời
a. Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì phát triển được tính theo công
thức: S = (T - C).D
Trong đó: Q là tổng nhiệt hữu hiệu, T là nhiệt độ môi trường, C là ngưỡng nhiệt phát triển, D là
số ngày của một chu kì phát triển (một vòng đời).
- Áp dụng công thức trên ta có: 170 = (25 - C).10
=> C = 8o C
Vậy ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi là 80C.
b. Thời gian sống ở đồng bằng sông Cửu Long: 170 = (27 - 8).D => D = 9 ngày
Bài 2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triẻn khác nhau của sâu đục thân
lúa thu được bảng số liệu: Trứng Sâu Nhộng Bướm
D (ngày) 8 39 10 2 - 3
S ( 0ngày) 81.1 507.2 103.7 33
Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thiời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá. Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2 (biết nhiệt độ trung bình là 250C).
1. Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa?
Nguyễn Viết Trung, 2023
2. Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phòng trừ có
hiệu quả? Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C)xD C = T - (S : D)
Thay các giá trị ta có: C = 250 C - (81,1 : 8 )
- Nhiệt độ thềm phát triển của trứng C = 150C
- Nhiệt độ thềm phát triển của sâu C = 130C
-Nhiệt độ thềm phát triển của nhộng C = 150C
- Nhiệt độ thềm phát triẻn của bướm C = 140C
2. Thời gian phát triển của giai đoạn sâu: 39 ngày
Sâu có 6 tuổi, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 39/6 = 6,5 (ngày)
Phát hiện thấy sâu non ở cuối tuổi 2, vậy để phát triển hết giai đoạn sâu non còn 4 tuổi.
Thời gian phát triển hết giai đoạn sâu là: 6,5 × 4 = 26 (ngày)
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 10 ngày. Vậy để bước vào giai đoạn bướm cần: 26 + 10 = 36 (ngày).
Phát hiện sâu ở cuối tuổi 2 vào ngày 30 - 3, vậy vào khoảng ngày 5 - 5 sẽ xuất hiện bướm. Xác định được thời gian phát triển của bướm sẽ có phương pháp phòng trừ có hiệu quả: Diệt bướm trước khi bướm đẻ trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phương pháp cơ học: tổ chức bẫy đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phương pháp này đạt hiệu quả cao.
Bài 4 Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá như sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm C
Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc3) sau khi vũ hoá.
1) Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ trung bình là 260C)?
2) Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3. Qua đó nêu phương pháp diệt trừ có hiệu quả. Cách giải
1. Theo công thức:
S = ( T - C ) ×`D D = S: ( T - C )
Thay các giá trị ta có:
D trứng = 117,7:(26 - 15) = 10 (ngày)
D sâu = 512,7: (26 - 14) = 42(ngày)
D nhộng = 262,5:(26 - 11) = 17 (ngày)
D bướm = 27: (26 - 13) = 2(ngày)
2. Sâu non có 6 tuổi phát triển, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 42 : 6 = 7 ngày
Để phát triển hết giai đoạn sâu non cần 3 tuổi, vậy để phát triển hết giai đoan sâu non cần: 7 × 3 = 21(ngày)
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 17(ngày).
Thời gian đẻ trứng của bướm là 2(ngày).
Vậy thời gian xuất hiện trứng là: 21 + 17 + 2 = 40 (ngày)
Khi xác định được thời gian xuất hiện trứng thì tiến hành các biện pháp diệt trừ có hiệu quả:
Trứng sâu phát triển trong 10 ngày, trong 10 ngày đó trực hiện các biện pháp cơ học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa trong 48 ngờ, đặc biệt là trong điều kiện nóng trứng sẽ bị hỏng, không nở ra thành sâu.
Bài 5
Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con.
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi?
2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 50C, 80C, 100C, 120C?
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá. Hãy nhận xét đồ thị?
Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C ) . D
Thay các giá trị ta có: S = (2 - 0 ) × 205 = 410 (độ ngày)
Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi là 410 (độ ngày)
2. Theo công thức S = ( T - C ) . D D = S : ( T - C )
Vậy khi:
T = 50C D = 410 : 5 = 82 ( ngày )
T = 80C D = 410 : 8 = 51 ( ngày )
T = 100C D = 410 : 10 = 41 ( ngày )
T = 120C D = 410 : 12 = 34 ( ngày )
3. Vẽ đồ thị:
4. Nhận xét:
Trong phạm vi giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rọt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển). Nhiệt độ tác động càng cao thì tốc độ phát triển càng nhanh.
Bài 6 Trứng cá mè phát triển trong khoảng từ 15 -180C. Ở nhiệt độ 180C trứng nở sau 74 giờ (trứng cá mè phát triển tốt nhất từ 20-220C)
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá mè?
2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 200C: 220C: 250C: 280C ?
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá.
Nhận xét đồ thị ?
Nêu biện pháp tác động để thu được cá bột trong khoảng thời gian ngắn nhất ?
Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C) . D = (18 - 15) 74 = 222 (độ - giờ)
2. Theo công thức: S = (T - C) D D = S : ( T - C ).
Thay các giá trị ta có:
Khi T = 200C D = 222 : ( 20 - 15 ) = 44 ( giờ )
Khi T = 220C D = 222 : ( 22 - 15 ) = 32 ( giờ )
Khi T = 250C D = 222 : ( 25 - 15 ) = 22 ( giờ )
Khi T = 280C D = 222 : ( 28 - 15 ) = 17 ( giờ )
3. Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của trứng cá. Nhiệt độ càng cao (trong giới hạn chịu đựng) thì trứng
phát triển càng nhanh và ngược lại. Biện pháp tác động: Trứng có thể phát triển trong khoảng 150C - 180C, trứng phát triển tốt nhất là nhiệt độ 20 - 220C. Do vậy để thu được cá bột trong khoảng thời gian ngắn nhất là tiến hành các biện pháp tăng nhiệt độ của nước (lên cao nhất là 280C). Để thu được cá bột sớm nhất nhưng dồng thời có chất lượng cá bột tốt nhất thì ta tiến hành các biện pháp duy trì nhiệt độ nước ở 220C khi ương trứng.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm có độ ẩm tương đối là 70%: Nếu giữ nhiệt độ phòng là
thì chu kỳ phát triển của ruồi giấm là 10 ngày; còn ở 180C là 17 ngày.
1) Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của ruồi giấm?
2) So sánh chu kỳ phát triển của ruồi giấm ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau?
1. Theo công thức: S = (T - C) D
Cách giải
Thay các giá trị ta có hệ phương trình: S = (25 - C) 10
S = (18 - C)17 => C = 80C ; S = 170 ( độ ngày)
2. Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của ruồi giấm tăng khi nhiệt độ môi trường tăng. Nhiệt độ tác động khác nhau lên sự phát triển của trứng, trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ phát triển của ruồi giấm.
Bài 8. Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ/ngày) và thời kỳ thành thục là 24.750 (độ/ngày).
1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 250C. Hãy tính thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc?
2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi. Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết T = 27,20C).
3) So sánh thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở hai miền. Qua đó đưa ra biện pháp thúc đẩy sớm tuỏi thành thục của cá mè miền Bắc.
Cách giải
1. Theo công thức: S = S1 . a (1) S1 = T . D (2)
Từ công thức (1) a = S : S1= 24750 : 8250 = 3 (năm)
Từ công thức (2) D = S1 : T = 8250 : 25 = 330 (ngày) = 11 (tháng)
Vậy cá mè nuôi ở miền Bắc có thời gian sinh trưởng là 11 tháng và tuổi thành thục là 3 tuổi.
2. Thay các giá trị vào công thức (2) ta có: S1 = 27,2 (12 × 30) = 9792 (độ ngày)
Thay các giá trị vào công thức (1) ta có S1 = 9792 × 2 = 19.584 (độ ngày)
3. Thời gian sinh trưởng Tuổi thành thục T
Cá mè miền Bắc Cá mè miền Nam 11 12
3 2 250C 27,20C Cá mè sinh sống ở các vùng nước khác nhau thì có tuổi thành thục và thời gian sinh trưởng khác nhau. Tốc độ thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước. Ở miền Nam nhiệt độ nước cao hơn nên tuổi thành thục của cá sớm hơn ở miền Bắc.
Do vậy muốn thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá thì tiến hành các biện pháp nâng cao nhiệt độ nước (rút bớt mực nước ao), chọn nơi thả cá ở vùng có nhiệt độ nước cao.
Bài 10Ảnh hưởng của độ ẩm đến số lượng trứng của mọt gạo trong điều kiện nhiệt độ là 27,50C như
sau:
HR (%) 35 40 50 60 70 90 95
Số lượng trứng 0 80 200 300 350 333 250
1. Vẽ đồ thị ảnh hưởng của độ ẩm đến sản lượng trứng của mọt.
2. Tìm giới hạn thích hợp về độ ẩm của mọt qua đó có kết luận gì trong việc bảo quản nông sản?
300 200 100 0
HR(%)
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
2. Mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm là 70 - 95%. Trong khoảng độ ẩm này mọt gạo đẻ trứng với số lượng tối đa.
Khi tăng độ ẩm môi trường từ 35 - 70% số lượng trứng của mọt gạo tăng dần.
Ở điều kiện độ ẩm dưới 35% sẽ ức chế sự đẻ trứng của mọt gạo.
Do mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm cao do vậy khi bảo quản nông sản phải để ở nơi khô ráo hạn chế điều kiện phát triển của mọt gạo.
Bài 11
Thời gian chiếu sáng
I III V VII IX XI (Tháng)
Cho đồ thị thực nghiệm thúc đẩy sinh đẻ của cá hồi bằng ánh sáng nhân tạo.
Biết: đường đồ thị đi lên biểu thị sự tăng cường độ chiếu sáng trong ngày, đường đồ thị đi xuống biểu thị sự giảm cường độ chiếu sáng.
1) Dựa vào đồ thị hãy trình bày phương pháp thúc đẩy sinh sản của cá hồi?
2) Qua đố hãy nêu phương pháp thúc đẩy sinh sản trong công tác nuôi thả cá ở địa phương.
Cách giải
1. Loài cá hồi thường đẻ trứng vào tháng 11 trong điều kiện cường độ chiếu sáng tăng dần từ tháng 1 đến tháng 7 (mùa xuân và mùa hè) và giảm dần từ tháng 7 đến tháng 11 (mùa thu). Để thúc đẩy nhanh quá trình sinh đẻ của cá hồi người ta tiến hành biện pháp chiếu sáng nhân tạo: tăng cường độ chiếu sáng vào mùa xuân (cho giống với điều kiện chiếu sáng của mùa hè) và giảm cường độ chiếu sáng của mùa hè (cho giống điều kiện chiếu sáng vào mùa thu) cá sẽ đẻ trứng sớm vào mùa hè(tháng7).
2. Qua thực nghiệm trên cá hồi ta thấy rằng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ cao sẽ thúc đẩy quá trình thành thục của cá. Đối với mỗi loài cá nuôi thả ở địa phương, tuỳ theo sự thích nghi của cá đối với điều kiện chiếu sáng tự nhiên mà tiến hành các biện pháp chiếu sáng nhân tạo cho phù hợp: để tăng cường độ chiếu sáng có biện pháp làm hạ mực nước trong ao (thường vào mùa xuân) để tăng cường độ chiếu sáng và làm tăng nhiệt độ nước cho cá thành thục sớm.
Bài 12 Ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ của chúng như sau: Mật độ trung bình
1) Tìm giới hạn thích hợp của mật độ lên tuổi thọ của ruồi giấm?
2) Phân tích mối quan hệ cùng loài của các cá thể ruồi giấm khi mật độ của chúng nằm trong và ngoài giới hạn trên. Qua đó rút ra kết luận chung về mối quan hệ cùng loài?
Cách giải
1. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, tuổi thọ tăng đến một mức nào đó lại giảm xuống. Giới hạn mật độ thích hợp đối với ruồi giấm là 12,4 đến 44,7 (cá thể). Trong giới hạn này tuổi thọ của ruồi cao nhất trong đó điểm cực thuận là 44,7.
2. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, nếu mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt và làm tuổi thọ của ruồi giấm giảm xuống. Mật độ thích hợp sẽ tạo điều kiện cho những cá thể trong đó những thuận lợi nhất định:
- Tạo ra một khí hậu nhỏ thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm. . .) cho sự phát triển.
- tạo được nhịp điệu trao đổi chất cực thuận đảm bảo cho sự tiêu phí chất dự chữ ở mức độ tiết kiệm nhất.
- Tạo điều kiện cho việc gặp gỡ giữa cá thể đực và cái trong mùa sinh sản, làm tăng tuổi thọ, giảm tỷ lề tăng.
Mật độ ruồi giấm tăng vượt quá giới hạn cho phép thì ảnh hưởng không tốt đến ruồi và làm tuổi thọ của chúng giảm xuống. Chứng tỏ rằng lúc này sự tác động giữa cá thể trong đàn không còn thuận lợi nữa. Sự tăng mật độ ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ gây ra sự cạnh tranh (do thiếu thức ăn, chỗ ở, sự cạnh tranh cá thể cái. . .).
Do nhu cầu sinh thái học các cá thể của hầu hết các loài sinh vật có xu hướng quần tụ bên nha. Trong những điều kiện nhất định sự quần tụ này ảnh hưởng tốt đến những cá thể trong đàn. Do vậy những cá thể trong loài có quan hệ hỗ trợ là chính. Chỉ khi những điều kiện trên không đảm bảo (do thiếu thức ăn, chỗ ở. . .) thì mới đẫn đến hiện tượng cạnh tranhgiữa những cá thể cùng loài.
2. Bài tập về kích thước quần thể
2.1. Phương pháp giải - Công thức xác định kích thước của quần thể: Nt = No + (B + I) – (D + E)
Trong đó:
+ Nt: Số cá thể của quần thể ở thời điểm t.
+ No: Số cá thể ban đầu của QT
+ B: Tỉ lệ sinh
+ I: Tỉ lệ nhập cư
+ D: Tỉ lệ xuất cư
+ E: Tỉ lệ xuất cư
2.2. Bài tập
Bài 1: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha.
Đến năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm.
Hãy xác định:
a. Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể
b. Mật độ của quần thể vào năm thứ II.
Hướng dẫn giải
a. Tỉ lệ sinh sản = số cá thể mới được sinh ra/ tổng số cá thể ban đầu.
- Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể
- Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là 1350 cá thể.
- Số lượng cá thể được tăng lên trong năm thứ hai là: 1350 - 1250 = 100 cá thể
- Tốc độ tăng trưởng
- Tốc độ tăng trưởng = tỉ lệ sinh sản – tỉ lệ tử vong
à Tỉ lệ sinh sản = tốc độ tăng trưởng + tỉ lệ tử vong = 8% + 2% = 10%.
b. Mật độ cá thể vào năm thứ hai là cá thể/ha.
Bài 2: Người ta thả 10 con chuột cái và 5 con chuột đực vào một đảo hoang (trên đảo chưa có loại chuột này). Hãy dự đoán số lượng cá thể của quần thể chuột sau hai năm kể từ lúc thả. Biết rằng tuổi
sinh sản của chuột là 1 năm, mỗi năm đẻ 3 lứa, trung bình mỗi lứa có 4 con (tỉ lệ đực : cái là 1L1).
Trong hai năm đầu chưa có tử vong.
Hướng dẫn giải Tuổi sinh sản của chuột là 1 năm có nghĩa là chuột con sau 1 năm thì làm nhiệm vụ sinh sản và trở
thành chuột bố mẹ.
- Số lượng chuột được sinh ra ở năm thứ nhất là = 10 x 4 x 3 = 120 cá thể.
- Sau 1 năm, tổng số chuột là = 120 + 15 = 135 cá thể
- Số lượng chuột được sinh ra ở năm thứ hai là = (10+6) x 4 x 3 = 840 cá thể.
- Số lượng chuột sau 2 năm là = 135 + 840 = 950 cá thể
Bài 3: Để xác định số lượng cá thể của quần thể ốc người ta đánh bắt lần thứ nhất được 125 con ốc, tiến hành đánh dấu các con bắt được và thả trở lại quần thể. Một năm sau tiến hành đánh bắt và thu được 625 con, trong đó có 50 con được đánh dấu. Nếu tỉ lệ sinh sản là 50% năm, tỉ lệ tử vong là 30% năm. Hãy xác định số lượng cá thể ốc hiện tại của quần thể. Cho rằng các cá thể phân bố ngẫu nhiên và việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể.
- Gọi a là số ốc hiện có của quần thể
Hướng dẫn giải
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ hai là
Do trong thời gian 1 năm có tỉ lệ tử vong là 30% nên sau 1 năm, số cá thể
đi 30% (chỉ còn lại 70%). Tỉ lệ sinh sản là 50% nên sau 1 năm, số cá thể hiện có là a.1,5.
Do vậy ta có: cá thể
3. Hiệu suất sinh thái
Một số công thức liên quan về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
1. Hiệu suất sinh thái có thể được biểu diễn bằng công thức:
eff = Ci+1/ Cix 100%
Trong đó, eff là hiệu suất sinh thái (tính bằng %), Cilà bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1là bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci.
Hoặc:
2. Hiệu suất quang hợp: Còn gọi là sản lượng sinh vật sơcấp, là tỉ lệphần trăm năng lượng mặt trời được dùng để tổng hợp chất hữu cơ tính trên tổng sốnăng lượng mặt trời chiếu xuống hệsinh thái.
3. Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm năng lượng chứa trong chất hữu cơ con người sử dụng từ một loài so với loài có mắc xích phía trước.
4. Năng lượng toàn phần: Nguồn năng lượng chứa trong cơ thể các sinh vật của một loài nào đó trong hệ sinh thái.
5. Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % năng lượng của một loài trong chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp. Nói khác đi năng lượng thực tế của một bậc dinh dưỡng cũng là năng lượng toàn phần của bậc dinh dưỡng kế tiếp. Q toàn phần = Q SVthực + Q mất đi do hô hấp, bài tiết.
Bài 1: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 105m2 .
a. Số năng lượng tích tụ trong giáp xác, trong cá là bao nhiêu?
b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo silic là bao nhiêu %? Hướng dẫn giải
a. - Số năng lượng tích lũy được ở trong giáp xác là: = 3.106 x 0,3% x 40% x 105 = 3600.105 = 36.107 (kcal)
- Số năng lượng tích lũy được trong cá là = 36.107 x 0,15% = 54.104 (kcal)
b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo silic là: =40% x 0,15% = 0,06%.
Bài 1: Một loài ruồi ở đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là 1700C, thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm.
a. Hãy tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trugng bình ngày trong năm ở vùng này là 250C.
Thời gian sống trung bình của loài ruồi đó ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? Biết nhiệt
độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu Long là 270C.
Bài 2: Trong một công viên, người ta mới nhập một giống cỏ sống một năm có chỉ số sinh sản/năm
là 20 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 20 cây cỏ con trong một năm). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 500 cây trên diện tích 10m2. Mật độ cỏ sẽ như thế nào sau 1 năm, 2 năm, 3 năm và 10 năm?
4. Bài tập xác định số cá thể trong quần thể “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại”
Nếu gọi
- a là số cá thể có trong quần thể,
- b là số cá thể được bắt lên và đánh dấu,
- c là số cá thể được bắt lại lần 2,
- d là số cá thể có dấu ở lần bắt thứ 2.
Thì ta có tỉ lệ thức
Bài 1: Từ giai đoạn năm 2000 đến năm 2010, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định sự biến động số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở rừng quốc gia U Minh Hạ bằng phương pháp bắt, đánh dấu –thả - bắt lại. Kết quả thu được như sau:
Lần 1(đầu tháng 4) Lần 2 (cuối tháng 4)
Thời điểm lấy mẫu
dấu (b) Số
cá th
Thời điểm lấy mẫu
Số cá thể có
ăm 2010
đến sức sống, khả năng sinh sản của cá thể.
a. Hãy xác định số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở các năm nói trên?
b. Hãy đưa ra dự đoán xu hướng biến động số lượng cá thể của quần thể này ở những năm tiếp theo.
Giải
a. Sau khi được thả thì các cá thể được đánh dấu phân bố ngẫu nhiên và xen lẫn các cá thể không
đánh dấu nên trong các cá thể được bắt lại lần 2, số cá thể được đánh dấu phản ánh đúng tỉ lệ cá thể
được đánh dấu có trong quần thể.
- Nếu gọi a là số cá thể có trong quần thể, b là số cá thể được bắt lên và đánh dấu, c là số cá thể
được bắt lại lần 2, d là số cá thể có dấu ở lần bắt thứ 2. Thì ta có tỉ lệ thức
- Số cá thể tại các thời điểm nghiên cứu: Lần 1 Lần 2
MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ THI HSG VÀ CHUYÊN
1. Giới hạn về nhiêt độ của 1 loài sinh vật là gì? Động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt có phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ môi trường khác nhau như thế nào? (Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Vĩnh phúc 2008-2009)
2. Nêu tên các mối quan hệ khác loài? Lấy ví dụ và cho biết đặc điểm của các mối quan hệ nêu trên? (Đề thi chọn HS, G Hà nam 2009-2010)
3. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Tại sao cần phải ban hành Luật bảo vệ môi trường? (Đề khảo sát ĐT HSG Yên lạc 2009-2010)
4. Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? (Đề thi chọn HSG huyện krongnang 2009-2010)
5. a, Giới hạn sinh thái là gì? Hiểu biết về giới hạn sinh thái được con người ứng dụng gì trong trồng trọt và chăn nuôi?
b, Phân tích mối quan hệ giữa nấm và tảo để tạo thành địa y? (Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2010-2011)
6. Cho biết các yếu tố cấu thành hệ sinh thái. (Đề thi chọn HSG Hà nội 2008-2009)
7. Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngồi giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?(Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2009-2010)
a, Giới hạn sinh thái được xác định phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hình thành trong quá trình nào?
b, Vì sao giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố của sinh vật? (Đề thi chọn HSG Nghệ an 2008-2009)
Gợi ý trả lời..........
10.
Động vật đẳng nhiệt và động vật biến nhiệt, nhóm nào có khả năng chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường tốt hơn? Vì sao? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2011-2012)
Gợi ý trả lời.......... Điểm khác nhau: - Động vật đẳng nhiệt có khả năng chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường tốt hơn động vật biến nhiệt. - Vì động vật đẳng nhiệt có cơ chế điều hòa thân nhiệt (sinh nhiệt và toả nhiệt), còn động vật biến nhiệt thì không.
Tại sao nói các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể đã giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
(Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2012-2013)
11.
Gợi ý trả lời..........
- Các mối quan hệ trên giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định vì:
+ Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần thể kiếm sống hiệu quả hơn, bảo vệ nhau chống lại kẻ thù tốt hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù hợp với khả năng đáp ứng nguồn sống của môi trường giúp quần thể phát triển ổn định.
a. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ?
b. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng?
(Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2013-2014)
8.
a, Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp phụ thuộc vào loài và môi trường
- Giới hạn sinh thái được hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật.
b, SV có giới hạn sinh thái rộng thường có vùng phân bố rộng, dễ thích nghi .
SV có giới hạn sinh thái hẹp thường có vùng phân bố hẹp, thích nghi kém .
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
1, Chim ăn sâu; 2, dây tơ hồng bám trên bụi cây; 3, Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ cây họ đậu; 4, giun kí sinh trong ruột của động vật và người; 5, Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; 6, Nhạn bể và Cò làm tổ tập đoàn; 7, Hiện tượng liền rễ ở các cây thông; 8, Địa y; 9, Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng đám; 10, Cáo ăn thỏ (Đề thi chọn HSG Quảng trị 2007-2008)
Gợi ý trả lời Quan hệ cùng loài: 7, 9
Quan hệ khác loài: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10.
Cộng sinh : 3, 8
Hội sinh : 5
Hợp tác : 6
Vật kí sinh và vật chủ: 2, 4
Vật ăn thịt và con mồi: 1, 10.
13.
Gợi ý trả lời..........
a Quan hệ giữa các cá thể: Quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài
- Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ.
b Ứng dụng
- Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt.
- Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển.
a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014)
Gợi ý trả lời
a, Khái niệm một hệ sinh thái(HS tự làm).
Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất…
b. Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
9.a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh?
b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014)
Gợi ý trả lời
a, Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh:
- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
b, Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân
Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư…
a. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là quần thể? Giải thích?
- Tập hợp những con ốc trong ao.
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau.
b. Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt làm cho một số cá thể tách khỏi nhóm. Nêu ý nghĩa của hiện tượng đó.
c. Vì sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái càng cao?
(
Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2014-2015)
Gợi ý trả lời.......... a, Tập hợp sinh vật là quần thể: - Tập hợp những con ốc trong ao: Không là quần thể vì trong ao có nhiều loài ốc..
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần thể vì chúng không
cùng không gian sinh sống
*Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ sự cạnh tranh và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn b, HS tự làm.
c, Vì : Lưới thức ăn càng phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều loài ăn rộng => khi mất một mắt xích nào đó vẫn có thể điều chỉnh ăn loại thức ăn khác => không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái.
Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi có ý nghĩa như thế nào trong tự nhiên?
(Đề thi chọn HSG Hà nam 2012-2013)
17.
a) Cho các quần thể sinh vật sau: cây cỏ, ếch, sâu, chuột, mèo, vi sinh vật. Hãy lập các chuỗi thức ăn có thể có?
b) Những điều kiện nào để các quần thể tạo thành quần xã sinh vật?
c) Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? Mật độ của quần thể thay đổi như thế nào?
Chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An 2011-2012
Các chuỗi thức ăn có thể có:
+ Cây cỏ sâu vi sinh vật
+ Cây cỏ chuột vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu chuột vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu ếch vi sinh vật
+ Cây cỏ chuột mèo vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu chuột mèo vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu ếch mèo vi sinh vật.
Viết được 4 chuỗi trở lên thì cho điểm tối đa.
Những điều kiện để các quần thể tạo thành quần xã sinh vật:
+ Thuộc nhiều loài khác nhau.
+ Cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định.
+ Thích nghi với môi trường sống.
+ Có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
* Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
+ Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
+ Thành phần nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản, sau sinh sản.
+ Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
* Mật độ quần thể thay đổi:
+ Theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
+ Tăng khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
+ Giảm mạnh do những biến động bất thường của điều kiện sống: lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.
0,5 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
Gợi ý trả lời
*Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật. Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn chịu đựng về độ ẩm.
- Thực vật cũng như động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với những môi trường có độ ẩm khác nhau
- Căn cứ vào khả năng thích nghi với độ ẩm của môi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm là thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn, động vật cũng được chia thành hai nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
*Phản ánh mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật.
- Là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân bằng của quần xã.
+ Vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi.
+ Bản thân con mồi cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt.
Trong một phòng ấp trứng, ở điều kiện nhiệt độ cực thuận người ta thay đổi độ ẩm tương đối của không khí. Kết quả thu được như sau:
Độẩm tương đối (%) 74 75 85 90 95 96
Tỉ lệ trứng nở (%) 0 5 90 90 5 0
a. Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỉ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối.
Xác định giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên và khoảng cực thuận của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng.
b. Điều gì xảy ra nếu nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận ? Giải thích.
(Đề thi chọn HSG Thang hóa 2013-2014)
Cho quần xã sinh vật có lưới thức ăn sau:
T hực vật
Gợi ý trả lời
a. Nhận xét: Các số liệu thu được mô tả giới hạn sinh thái của sự nở trứng đối với độẩm:
+ Khi độ ẩm phòng ấp bằng 74% hoặc bằng 96% thì tỉ lệ nở của trứng bằng 0.
+ Trong khoảng giới hạn độ ẩm (74%;85%) thì tỉ lệ nở của trứng tăng;
Trong khoảng giới hạn độ ẩm (90%;96%) thì tỉ lệ nở của trứng giảm.
+ Trong giới hạn độ ẩm từ 85% đến 90% thì tỉ lệ nở của trứng cao nhất và không đổi;
- Giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng cực thuận
+ Giới hạn dưới: độ ẩm tương đối 75%;
+ Giới hạn trên: độ ẩm tương đối 95%;
+ Khoảng cực thuận là 85% 90%.
b. Khi nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận
- Nếu giữ nguyên độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ → tỉ lệ nở của trứng thay đổi và phụ thuộc vào
nhiệt độ (nhiệt độ trở thành nhân tố sinh thái giới hạn đối với sự nở của trứng).
- Nếu độ ẩm không ở khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn nhiệt độ cực thuận → khoảng cực thuận về độ ẩm sẽ bị thu hẹp, tỉ lệ nở của trứng sẽ giảm .
Hãy chọn từ thích hợp chú thích sơ đồ giới hạn sinh thái sau thay cho 1, 2, 3, 4, 5.
Gợi ý trả lời..........-Chú thích 1: Điểm gây chết giới hạn dưới (giới hạn dưới).
- Chú thích 2: Điểm cực thuận.
- Chú thích 3: Điểm gây chết giới hạn trên (giới hạn trên).
- Chú thích 4: Khoảng thuận lợi.
- Chú thích 5: Giới hạn chịu đựng.
C hu T hỏ S óc
Chi m ăn Côn trùng
ăn thực vật
Ế ch
Chim ăn côn trùng
Sói Rắ n Diều hâu Vi sinh vật N hệ n
a) Em hãy cho biết: loài nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc , sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật tiêu thụ bậc 3, sinh vật tiêu thụ bậc 4?
b) Giả sử chim ăn hạt là loài chim quý hiếm cần được bảo vệ thì việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu có phải là biện pháp hữu hiệu hay không? Vì sao?
Gợi ý trả lời..........
a) Xác định dạng sinh vật:
- Sinh vật sản xuất: thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Chuột, thỏ, sóc, chim ăn hạt, côn trùng ăn thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: sói, diều hâu, rắn, ếch, chim ăn côn trùng, nhện.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: sói, diều hâu, chim ăn côn trùng, rắn.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 4: soi, diều hâu
- Sinh vật phân hủy: vi sinh vật.
b) Việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu để bảo vệ chim ăn hạt là loài chim quý hiếm không phải là biện pháp hữu hiệu. Vì:
- Khi sử dụng chim ăn hạt làm thức ăn, diều hâu chỉ có thể bắt được dễ dàng những con già yếu, hặc mắc bệnh tật. Điều này góp phần ngăn cản sự lây lan của bệnh truyền nhiễm đối với quần thể chim.
- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn, chim ăn hạt phát triển mạnh, những con mang gen xấu có hại vẫn sống sót và sinh sản do đó làm cho các gen xấu có hại được nhân lên và phát tán trong quần thể từ đó có thể làm cho quần thể bị suy thoái.
- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn thì những loài như chuột, thỏ, sóc, chim ăn hạt phát triển mạnh sẽ làm tiêu diệt thực vật, từ đó làm cho quần xã có thể bị huỷ diệt do sự suy giảm nghiêm trọng sinh vật sản xuất
Sơ đồ sau biểu diễn tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ 3 loài A, B, C. toC
Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất. (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Nam Định 2012-2013)
Gợi ý trả lời
Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất.
Loài B và C phân bố hẹp.
Loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…).
Loài C sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…).
a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật.
b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. (Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
b. Quần thể Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài - Tập hợp các QT của các loài khác nhau
- Đơn vị cấu trúc là cá thể - Đơn vị cấu trúc là QT
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài: sinh sản - Mối quan hệ chủ yếu cùng loài và khác loài: dinh dưỡng
- Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
- Không có cấu trúc phân tầng
- Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể
- Có cấu trúc phân tầng
- Không có hiện tượng khống chế sinh học - Có hiện tượng khống chế sinh học
- Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
- Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
a) Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể?
b) Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào?
(
Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
Gợi ý trả lời
a) Các yếu tố vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, mùa ,năm….
- Các yếu tố hữu sinh như vật ăn thịt – con mồi, kí sinh – vật chủ, cạnh tranh cùng loài và khác loài.
b) Sinh vật sản xuất:
- Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, năng lượng từ Mặt Trời chuyển thành năng lượng hóa học trong chất hữu cơ
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sẽ sử dụng một phần năng lượng được tích tụ ở sinh vật sản xuất, sinh vật
tiêu thụ bậc sau sẽ sử dụng một phần năng lượng tích tụ ở bậc trước.
- Sinh vật phân hủy sử dụng một phần năng lượng tích tụ trong các xác sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ
a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào
có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích.
b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
a) - Quần thể bị khai thác quá mức nhưng vẫn có khả năng phục hồi nhanh hơn là QT có tiềm năng sinh học cao hơn.
- Tiềm năng sinh học thể hiện qua các đặc điểm sau: có chu kì sống ngắn, thời gian thành thục sinh dục sớm, mức sinh sản lớn…, có kích thước cơ thể nhỏ.
- Quần thể bị khai thác quá mức nhưng khó có khả năng phục hồi số lượng cá thể là quần thể có tiềm năng sinh học thấp: có chu kì sống dài, thời gian thành thục sinh dục muộn, mức sinh sản thấp…, có kích thước cơ thể lớn hơn.
Vì sao nói nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật?
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,...
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:
- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.
26.
- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Câu 1: (1,0 điểm)
1. Tỉ lệ giới tính là gì? Vì sao tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể?
2. Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng ôn đới vào mùa đông.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Nêu đặc điểm của chu trình nước trên Trái Đất.
2. Phân biệt mối quan hệ kí sinh – vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi. Câu 3: (1,5 điểm)
1. Cho ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên. Từ ví dụ đó, hãy chỉ ra các mắt xích chung và cho biết mắt xích chung là gì?
2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi.
Chuyên SP Hà Nội 2011
– Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
– Vì tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể.
– Cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm thoát hơi nước.
– Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
– Tuần hoàn.
– Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn.
– Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất, đá.
2.
Kí sinh - vật chủ Vật ăn thịt - con mồi
- Vật kí sinh sống nhờ trên cơ thể vật chủ
- Vật kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật chủ
- Thường không làm chết vật chủ
– Ví dụ về lưới thức ăn.
– Chỉ ra được các mắt xích chung.
- Vật ăn thịt và con mồi sống tự do.
- Ăn toàn bộ con mồi.
- Giết chết con mồ
– Nêu khái niệm mắt xích chung: Mắt xích chung là loài sinh vật làm điểm giao giữa hai hay nhiểu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn.
– Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 50C đến 420
– Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể. –Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể 28. a. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280
C. Hãy cho biết vùng phân bố của loài nào rộng hơn? Giải thích vì sao?
C, điểm cực thuận là 300
b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Tại sao?
c. Trong một quần xã sinh vật có các loài sau: cây gỗ, sâu ăn lá, chim ăn sâu, đại bàng, chuột, rắn, vi khuẩn. Hãy nêu mối quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã trên. ý nghĩa của mối quan hệ đó ?
Chuyên Bắc Ninh 2011- 2012
Câu 8: (1,0 điểm)
a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào?
Câu 9: (1,0 điểm)
a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh.
b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ?
Chuyên Vĩnh Phúc 2011-2012
- Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh.
2/ Khác nhau: Quần thể Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài - Tập hợp các QT của các loài khác nhau
- Đơn vị cấu trúc là cá thể
- Đơn vị cấu trúc là QT
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài: sinh sản - Mối quan hệ chủ yếu cùng loài và khác loài: dinh dưỡng
- Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
- Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể
- Không có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng
- Không có hiện tượng khống chế sinh học - Có hiện tượng khống chế sinh học
- Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
- Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
8a
- Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
8b - Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Thành phần chủ yếu một lưới thức ăn hoàn chỉnh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh:
32.
a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?
9a
- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt .
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
9b
- Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư
0,25 0,25
b. Trình bày nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ? Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận thì có thể xảy ra diễn biến gì đối với quần thể ?
a. Mật độ các cá thể trong quần thể đƣợc điều chỉnh quanh mức cân bằng : - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm, theo điều kiện sống và phụ thuộc vào chu kỳ sống của sinhvật.
Câu 9. (0,5 điểm). Sơ đồ sau biểu diễn mối tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài A, B, C.
toC
Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất. Câu 10. (1,0 điểm). Mật độ quần thể là gì? Vì sao nói mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể?
Chuyên Nam Định 2012-2013
Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất. Loài B và C phân bố hẹp, loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…), loài C sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…).
- Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
So sánh quần thể với quần xã (Quảng Ngãi 15-16)
1/ Giống nhau:
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
0,25
0,5 0,5
33.
- Trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao, cơ chế điều hòa mật độ của quần thể đã điều chỉnh số lượng cá thể quanh mức cân bằng:
+ Khi mật độ cá thể quá cao → điều kiện sống suy giảm→ xảy ra hiện tượng di cư, giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng... → giảm số lượng cá thể
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định → khả năng sinh sản, khả năng sống sót tăng, tỉ lệ tử vong giảm → tăng số lượng cá thể
b. - Nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài
Số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao, môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ở chật chội ... → cạnh tranh.
- Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận xảy ra cạnh tranh gay gắt → một số cá thể tách ra khỏi nhóm → giảm sự cạnh tranh ...
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5
Câu 7 (1,0 điểm) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ? Từ mối quan hệ trên, trong trồng trọt và chăn nuôi ta cần lưu ý điều gì để đạt năng suất cao?
Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014
- Khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác: có hôn nhân, luật pháp, kinh tế, xã hội, giáo dục.
- Lý do có sự khác nhau: 0,5
+ Bộ não người phát triển, có lao động và tư duy.
+ Có khả năng thay đổi những đặc điểm sinh thái của quần thể
- Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả mối quan hệ cạnh tranh cùng loài..
- Điều kiện xảy ra: thiếu nguồn dinh dưỡng, nước, ánh sáng.
- Để đạt năng suất cao:
+ Nuôi, trồng đúng mật độ.
+ Cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn.
Câu 8.
Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật thành những nhóm nào? Nêu đặc điểm của từng nhóm và cho ví dụ minh họa.
Câu 9.
Hình bên ghi lại số liệu thống kê số lượng thỏ rừng và mèo rừng bắt được trong một khu vực.
Dựa vào số liệu này, em hãy xác định mối quan hệ giữa thỏ rừng với mèo rừng và phân tích mối quan hệ này để giải thích hình bên.
điểm)
- Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích chòe, chèo bẻo, chim sâu, công, phượng), thú (hươu, nai),…
(Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8
điểm)
- Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, cá trạch,…
(Học sinh cho ví dụ đúng là được)
- Mối quan hệ giữa thỏ và mèo rừng: là quan hệ Vật dữ - con mồi /động vật ăn động vật (mèo rừng ăn thịt thỏ).
- Số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng bị bắt tỉ lệ thuận với số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng đang sống trong quần thể: khi số lượng của chúng tăng lên thì số lượng cá thể bị săn bắt cũng tăng lên và ngược lại.
- Số lượng cá thể mèo rừng (vật ăn thịt) biến đổi tương hỗ với số lượng cá thể thỏ rừng (con mồi): Khi số lượng thỏ tăng => mèo rừng có nhiều thức ăn sức sống tăng, khả năng sinh sản tăng, tỉ lệ tử vong giảm số lượng mèo rừng tăng => sử dụng nhiều thỏ làm thức ăn số lượng thỏ giảm => mèo rừng thiếu thức ănsức sống giảm, khả năng sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng số lượng mèo rừng giảm theo => thỏ ít bị ăn thịt số lượng thỏ tăng trở lại nhờ quá trình sinh sản … Sự biến động này có tính chu kì như hình vẽ.
- Mắt xích có thể là sinh vật sản xuất: B
- Mắt xích có thể là động vật ăn thịt: D, E, A
0,5
- Mắt xích có thể là động vật ăn thực vật: C, D, A
Đúng 1-2 mắt xích: 0,125 điểm; đúng 3 mắt xích: 0,25 điểm; đúng 4-5 mắt xích: 0,375 điểm
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 10.
Cho một sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên. Mỗi chữ cái trong sơ đồ biểu diễn một mắt xích trong lưới thức ăn. Em hãy xác định mắt xích nào có thể là sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật? Cho ví dụ trong tự nhiên để minh họa.
- Ví dụ minh họa: (Học sinh có thể đưa ra ví dụ bất kì, miễn hợp lí là được)
Hà nội 13-14
Câu I (3,0 điểm)
1. Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống ? Tại sao ?
2. Giới hạn sinh thái là gì ? Cho một ví dụ minh họa. Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?
3. Kể tên các đặc trưng cơ bản của quần thể. Trong các đặc trưng này, đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu II (3,5 điểm)
Chuyên KHTN 2013
- Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật làm hai nhóm: Động vật ưa sáng và động vật ưa tối.
- Đặc điểm của từng nhóm và ví dụ minh họa: Động vật ưa sáng Động vật ưa tối
- Thường hoạt động vào ban ngày.
- Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào cảm quang đơn giản (ở những ĐV bậc thấp) đến cơ quan thị giác phát triển (ở các loài có mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
- Chúng thường có màu sắc, thậm chí rất sặc sỡ (Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8
- Thường hoạt động vào ban đêm, sống trong hang động, trong đất hay ở đáy biển sâu.
- Cơ quan thị giác thường kém phát triển hoặc rất tinh (mắt hổ, mèo, cú) hoặc phát triển cơ quan khác (VD: cơ quan phát siêu âm như ở dơi).
- Màu sắc thân của chúng thường có màu tối, xỉn đen hoà lẫn với màn đêm.
1. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật ? Cho ví dụ minh họa.
2. Giải thích tại sao:
a. trong một chuỗi thức ăn thường có không quá 6 mắt xích.
b. trong quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng có nhiều chuỗi thức ăn thì quần xã càng ổn định.
3. Vì sao trong cùng một thời gian, số thế hệ của mỗi loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới lại nhiều hơn số thế hệ của cùng loài đó ở vùng ôn đới ?
Câu I (3,0 điểm) Điểm
1. - Nhân tố ánh sáng là quan trọng hơn cả.
- Giải thích:
+ Vì ánh sáng quyết định và trực tiếp chi phối 2 nhân tố kia. Khi cường độ chiếu sáng thay đổi sẽ làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm
+ Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất một phần đã chuyển hóa thành
năng lượng sống thông qua quang hợp đi vào hệ thống cung cấp năng lượng
cho sự sống.
0,25
0,25
0,25
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nào đó; ở đó có giới hạn trên, giới hạn dưới và khoảng thuận lợi.
- VD minh họa
- Khi sinh vật sống trong khoảng thuận lợi: sẽ sinh trưởng và phát triển tốtnhất.
- Khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: Sinh trưởng và phát triển kém hơn vì luôn phải chống chịu trước những yếu tố bất lợi từ môi trường .
- Khi sinh vật sống ngoài giới hạn chịu đựng: sẽ yếu dần vàchết
3 Những đặc trưng cơ bản của quần thể là: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,
mật độ cá thể.
- Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất
- Vì mật độ ảnh hưởng tới
+ Mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh.
+ Sức sinh sản và sự tử vong.
+ Tần số gặp nhau giữa đực và cái.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể.
+ Ảnh hưởng đến các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Câu II (3,5 điểm)
1 - Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
- Ví dụ về cân bằng sinh học: Khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao,…) → thức ăn dồi dào
→ sâu ăn lá tăng → số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên số lượng chim sâu tăng quá nhiều → chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu lại giảm → số lượng
chim sâu cũng giảm theo → cả 2 loài khống chế lẫn nhau đảm bảo số lượng cá
thể mỗi loài phù hợp vớinguồn sống... cứ như vậy --> cân bằng sinh học trong QX.
2 a. Do sự tiêu phí năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn và năng lượng được sử dụng ở 0,5 mỗi bậc là rất nhỏ nên trong chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích ( thường từ 4-6 mắt xích)
b. Giải thích:
- Quần xã có độ đa dạng cao, lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn sẽ có nhiều loài trong QX 0,5 có cùng bậc dinh dưỡng do đó loài này bị tiêu diệt thì loài khác thay thế làm cho chuỗi thức ăn không bị biến động và QX ổn định.
- Mặt khác QX có độ đa dạng cao, lưới thức ăn càng phức tạp => các loài ràng buộc nhau chặt chẽ làm cho QX ổn định.
- Ngoài ra sự khống chế SH của loài này đối với loài khác trong chuỗi thức ăn cũng góp phần làm cho QX ổn định.
3. - Tốc độ phát triển và số thế hệ trong một năm phụ thuộc vào to. Khi to xuống thấp dưới một mức nào đó (ngưỡng nhiệt phát triển) thì ĐV không phát triển được. Nhưng trên to đó (trên ngưỡng) sự TĐC của cơ thể được hồi phục và bắt đầu phát triển.
- Qua tính toán cho biết, thời gian phát triển tỷ lệ nghịch với to môi trường. Tức là ở vùng nhiệt đới, tổng to trong ngày cao thì thời gian phát triển của loài ĐV biến nhiệt đó ngắn hơn (số thế hệ nhiều hơn) so với vùng ôn đới.
(VD: Ruồi Giấm: Khi to môi trường là 25oC thì chu kỳ sống là 10 ngày đêm; còn khi to môi trường là 18oC thì chu kỳ sống là 17 ngày đêm).
Câu 6 (0,5 điểm)
Đặc điểm kích thước cơ thể của các thú cùng loài hoặc có họ hàng gần sống ở vùng nóng và vùng lạnh khác nhau như thế nào? Vì sao?
Câu 7 (1,0 điểm)
Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi trong quần thể. Quần thể người có những đặc trưng nào mà các quần thể khác không có?
Chuyên Nam Định 2014-2015
- Các loài thú sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) sống ở nơi ấm áp
- Giải thích: kích thước cơ thể nhỏ, tăng khả năng thoát nhiệt ra ngoài môi trường
- Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi trong quần thể:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
+ Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: các các thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
- Quần thể người có những đặc trưng mà các quần thể khác không có: các đặc trưng về kinh tế xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…
Câu 5. (3.0 điểm)
a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?
b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau:
Cá mè trắng
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
Cá mè hoa
Giáp xác Phytoplankton (thực vật phù du) Cá mương, Thòng đong, Cân cấn Cá quả
Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
Câu 6. (3.0 điểm)
Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C hoặc cao hơn 420C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 300C.
a) Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5,60C; 420C; 300C gọi là nhiệt độ gì?
Khoảng cách hai giá trị từ 5,60C đến 420C gọi là gì? Vẽ đồ thị về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi?
b) Cá chép sống ở nước ta có các giá trị nhiệt độ tương ứng 20C; 440C và 280C. So sánh hai loài cá rô phi và cá chép, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như: đất, đá, nước, thảm mục…
+ Sinh vật sản xuất (thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm…
- Cá quả là cá dữ đầu bảng
- Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao
- Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa.
Giới hạn dưới Giớ hạn trên
Điểm cực
Giới hạn ch u
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt
Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là 36,40C của cá chép là 440C – 20C = 420C. Vì vậy, cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi
Câu 7 (1 điểm):
a, Nhân tố sinh thái là gì? Con người có phải là một nhân tố sinh thái hay không? Tại sao?
b, Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu 8 (1 điểm):
a, Quần thể người có những khác biệt cơ bản nào so với những quần thể sinh vật khác? Vì sao có sự khác biệt đó.
b, Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực tế. Nêu hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh.
Câu 9 (1 điểm):
a, Xét về vai trò dinh dưỡng, các loài sinh vật trong quần xã được chia thành mấy nhóm chính? Nêu chức năng dinh dưỡng của mỗi nhóm này.
b, Cho lưới thức ăn:
(1) Việc loại bỏ C1 sẽ ảnh hưởng thế nào đến C2? Biết B1 là sinh vật cạnh trạnh mạnh hơn so với B2.
(2) Nếu du nhập vào lưới thức ăn này một loài sinh vật D chuyên ăn thịt C1 và C2 thì số lượng C3 thay đổi như thế nào? Vì sao?
Câu 10 (1 điểm): Cho hai chuỗi thức ăn sau:
(1) cỏ -> sâu -> chim sâu -> diều hâu
(2) mướp -> sọ xít -> vi khuẩn -> vi rút a, Từ 2 chuỗi thức ăn trên hãy vẽ hai tháp sinh thái tương ứng minh họa số lượng cá thể của các loài.
b, Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chuỗi thức ăn này
Câu 7 (1 điểm): Hãy nêu điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã sinh vật.
40.
Câu 8 (1 điểm): Vì sao trong môi trường thủy sinh nơi có sự đa dạng sinh học cao, chuỗi thức ăn thường có nhiều mắt xích hơn so với chuỗi thức ăn của các sinh vật trên cạn?
Câu 9 (1 điểm): Cho một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng sau:
a, Trong lưới thức ăn có mấy chuỗi thức ăn? Đó là những chuỗi thức ăn nào?
b, Phát biểu “Khi số lượng diều hâu giảm xuống thì số lượng cá thể trăn sẽ tăng lên” là đúng hay sai? Giải thích.
Câu 10 (1 điểm):
a, Ô nhiễm môi trường là gì? Nếu môi trường bị ô nhiễm thì có thể gây ra những hậu quả gì cho con người về mặt di truyền?
b, Em hãy nêu 5 tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn Câu 7:
Chuyên KHTN
- Giống nhau: các mỗi quan hệ hỗ trợ đều là sự hợp tác giữa các loài sinh vật.
- Khác nhau :
+ Cộng sinh: các loài phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, các loài đều cùng có lợi.
+ Hợp tác: các loài không phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, không nhất thiết phải sống cùng nhau; cả hai loài đều có lợi.
+ Hội sinh: trong hai loài, một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không có hại.
Câu 8:
- Do môi trường thủy sinh có nhiệt độ ổn định hơn nên sinh vật mất ít năng lượng điều tiết nhiệt hơn môi trường sống trên cạn.
- Sinh vật thủy sinh chuyển động mất ít năng lượng hơn sinh vật trên cạn do nước có khả năng nâng đỡ cơ thể sinh vật.
- Môi trường thủy sinh có đa dạng sinh học cao thường kèm với nguồn thức ăn phong phú là điều kiện cho chuỗi thức ăn có thể dài.
- Kích thước của sinh vật thủy sinh phù hợp với hình thức bắt mồi và nuốt toàn bộ con mồi, nên năng lượng mất qua thức ăn thừa giảm. Trong khi ở trên cạn, nhiều loài thú bắt mồi thường chỉ ăn một phần con mồi và bỏ lại thức ăn thừa. --> Năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng phía sau nhiều hơn --> Chuỗi thức ăn thường kéo dài hơn (có nhiều mắt xích hơn).
Câu 9:
a, Có 5 chuỗi thức ăn:
Cây dẻ --> Sóc --> Diều hâu --> SV phân giải
Cây dẻ --> Sóc --> Trăn --> SV phân giải
Cây thông --> Xén tóc --> Chim gõ kiến --> Diều hâu --> Sv phân giải
Cây thông --> Xén tóc--> Chim gõ kiến --> Trăn --> Sv phân giải
Cây thông --> Xén tóc --> Thằn lằn --> Trăn à Sv phân giải
b, Đúng. Vì khi số lượng diều hâu giảm thì số lượng sóc và chim gõ kiến bị diều hâu ăn thịt sẽ ít hơn nên số lượng sóc và chim gõ kiến tăng lên
--> Nguồn thức ăn cho trăn tăng
--> Trăn sinh trưởng nhanh và sinh sản nhiều hơn
--> Số lượng trăn tăng lên
Câu 10:
a, Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, làm thay đổi tính chất vậy lí, hóa học và sinh học của môi trường, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Nếu mức độ ô nhiễm môi trường tăng lên sẽ làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền, đột biến,…
b, 5 tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 120: Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 119. Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thuộc hai loài động vật ăn cỏ (loài A và loài B) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của hai quần thể A, B trước và sau khi loài động vật săn mồi C xuất hiện trong môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài C, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có sự biến động lớn.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự giảm kích thước quần thể A là do sự săn mồi của loài C cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể B đã tiêu thụ một lượng lớn cỏ
II. Sự biến động kích thước quần thể A và quần thể B cho thấy loài C chỉ ăn thịt loài A.
III. Có sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể A và quần thể B.
IV. Trong 5 năm đầu khi có sự xuát hiện của loài C, sự săn mồi của loài C tập trung vào quần thể
A, do đó làm giảm áp lực săn mồi lên quần thể B giúp tăng tỉ lệ sống sót của con non trong quần thể
B.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 112. Giả sử lưới thức ăn trong 1 hệ sinh thái được mô tả ở hình bên.
Câu 114. Hình bên mô tả sự biến động số
l
ượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con
mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (QTSV ăn thịt). Phân tích hình này, có bao nhiêu phátbiểu sau đây đúng?
(I) Nếu số lượng thỏ đang tăng thì chắc chắn
số lượng mèo rừng cũng đang tăng và khi số
lượng thỏ đang giảm thì số lượng mèo rừng
cũng đang giảm.
(II) Khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối
đa thì kích thước quần thể thỏ giảm xuống dưới
mức tối thiểu.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
II. Cóc có thể thuộ̣c bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4 .
III. Có 3 loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2
IV. Rắn hổ mang có thể tham gia tối đa vào 4 chuỗi thức ăn.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 106: Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả ở các hình I, II, III và IV.
(III) Khi kích thước quần thể thỏ đạt mức tối đa thì kích thước quần thể mèo rừng cũng đạt mức tối đa.
(IV) Số lượng cá thể quần thể thỏ luôn lớn hơn số lượng cá thể của quần thể mèo rừng.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 118. Tại các quần xã ngập nước triều trên bãi đá ở miền Tây Bắc nước Mỹ, có loài sao biển (P. ocharaceus) tương đối hiếm, sao biển ăn thịt loài trai (M. californianous). Theo nghiên cứu của Rober
Paine, ở trường Đại học Washington, nếu loại bỏ sao biển P. ocharaceus khỏi vùng ngập triều thì trai
độc quyền chiếm giữ trên mặt đá, đồng thời loại bỏ hầu hết các động vật không xương sống và tảo ở đó. Đồ thị dưới đây mô tả độ đa dạng loài của quần xã này trong điều kiện có hoặc không có loài sao biển P. ocharaceus.
Trong 4 hình trên, 2 hình nào đều mô tả sinh khối của quần xã trong quá trình diễn thế nguyên sinh?
A. I và II. B. III và IV. C. II và IV. D. I và III.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đường b là đồ thị mô tả biến động số lượng loài của quần xã khi không có sao biển P. ocharaceus.
II. Khi có sao biển P. ocharaceus, số lượng loài ít thay đổi do sao biển kìm hãm sự phát triển của loài trai ở quần xã sinh vật này.
III. Loài sao biển P. ocharaceus có vai trò sinh thái quan trọng trong việc gìn giữ độ đa dạng của quần xã này.
IV. Nếu loài nấm xâm lấn giết chết hầu hết các cá thể trai M. californianous ở vùng này thì có thể loài P. ocharaceus sẽ bị giảm.
Câu 115: Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có.
(2). Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III.
(3). Vốn gen của các quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo I và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng.
(4). Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mỗi quần thể.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 32. Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.
Câu 32 : Giả sử 4 quần thể của một loài thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:
Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195
Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau.
IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
I. Có 15 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.
IV. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở dưới. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 10% và 9%. B. 12% và 10%. C. 9% và 10%. D. 10% và 12%.
Câu 24: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện
3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
A. 1 B. 4 C. 2 D.
3 Câu 15: Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau:
Trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận không đúng (1). Có 87% năng lượng từ thức ăn đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1
(2). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 bằng 12% (3). Tỉ lệ tích luỹ năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 bằng 9% (4). Nếu chuỗi thức ăn trên đã sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hoá được thì sản lượng quang hợp của cỏ là 8,6.109 kcal
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35: Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là
A. 6%.
B. 12%.
C. 10%.
D. 15%.
Câu36: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
sau:
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%.
C. 10% và 9%.
D. 10% và 12%.
SINH THÁI HỌC NÂNG CAO 2
MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ THI HSG VÀ CHUYÊN
1. Giới hạn về nhiêt độ của 1 loài sinh vật là gì? Động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt có phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ môi trường khác nhau như thế nào? (Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Vĩnh phúc 2008-2009)
2. Nêu tên các mối quan hệ khác loài? Lấy ví dụ và cho biết đặc điểm của các mối quan hệ nêu trên? (Đề thi chọn HS, G Hà nam 2009-2010)
3. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Tại sao cần phải ban hành Luật bảo vệ môi trường? (Đề khảo sát ĐT HSG Yên lạc 2009-2010)
4. Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? (Đề thi chọn HSG huyện krongnang 2009-2010)
a, Giới hạn sinh thái là gì? Hiểu biết về giới hạn sinh thái được con người ứng dụng gì trong trồng trọt và chăn nuôi?
5.
b, Phân tích mối quan hệ giữa nấm và tảo để tạo thành địa y? (Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2010-2011)
6. Cho biết các yếu tố cấu thành hệ sinh thái. (Đề thi chọn HSG Hà nội 2008-2009)
7.
Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngồi giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?(Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2009-2010)
a, Giới hạn sinh thái được xác định phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hình thành trong quá trình nào?
b, Vì sao giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố của sinh vật? (Đề thi chọn HSG Nghệ an 2008-2009)
Gợi ý trả lời
a, Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp phụ thuộc vào loài và môi trường
- Giới hạn sinh thái được hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật.
b, SV có giới hạn sinh thái rộng thường có vùng phân bố rộng, dễ thích nghi .
SV có giới hạn sinh thái hẹp thường có vùng phân bố hẹp, thích nghi kém .
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
1, Chim ăn sâu; 2, dây tơ hồng bám trên bụi cây; 3, Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ cây họ đậu; 4, giun kí sinh trong ruột của động vật và người; 5, Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; 6, Nhạn bể và Cò làm tổ tập đoàn; 7, Hiện tượng liền rễ ở các cây thông; 8, Địa y; 9, Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng đám; 10, Cáo ăn thỏ (Đề thi chọn HSG Quảng trị 2007-2008)
Gợi ý trả lời Quan hệ cùng loài: 7, 9
Quan hệ khác loài: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10.
Cộng sinh : 3, 8
Hội sinh : 5
Hợp tác : 6
Vật kí sinh và vật chủ: 2, 4
Vật ăn thịt và con mồi: 1, 10.
10.
11.
13.
Động vật đẳng nhiệt và động vật biến nhiệt, nhóm nào có khả năng chống chịu với s
i của nhiệt độ môi trường tốt hơn? Vì sao?
(Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2011-2012)
Gợi ý trả lời Điểm khác nhau:
- Động vật đẳng nhiệt có khả năng chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường tốt hơn động vật biến nhiệt.
- Vì động vật đẳng nhiệt có cơ chế điều hòa thân nhiệt (sinh nhiệt và toả nhiệt), còn động vật biến nhiệt thì không.
Tại sao nói các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể đã giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
(Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2012-2013)
Gợi ý trả lời
- Các mối quan hệ trên giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định vì:
+ Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần thể kiếm sống hiệu quả hơn, bảo vệ nhau chống lại kẻ thù tốt hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù hợp với khả năng đáp ứng nguồn sống của môi trường giúp quần thể phát triển ổn định.
a. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ?
b. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2013-2014)
Gợi ý trả lời
a. Quan hệ giữa các cá thể: Quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài
- Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ
b. Ứng dụng
- Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa, chăm sóc đầy đủ tạo điều
kiện cho cây trồng phát triển tốt. - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển.
a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014)
Gợi ý trả lời..........
a, Khái niệm một hệ sinh thái(HS tự làm).
Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất…
b. Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
17.
a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh?
b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014)
Gợi ý trả lời
a, Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh:
- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
b, Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân
Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư
a. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là quần thể? Giải thích?
- Tập hợp những con ốc trong ao.
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau.
b. Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt làm cho một số cá thể tách khỏi nhóm. Nêu ý nghĩa của hiện tượng đó.
c. Vì sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái càng cao?
(
Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2014-2015)
+ Cây cỏ chuột vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu chuột vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu ếch vi sinh vật
+ Cây cỏ chuột mèo vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu chuột mèo vi sinh vật
+ Cây cỏ sâu ếch mèo vi sinh vật.
Viết được 4 chuỗi trở lên thì cho điểm tối đa.
Những điều kiện để các quần thể tạo thành quần xã sinh vật:
+ Thuộc nhiều loài khác nhau.
+ Cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định.
+ Thích nghi với môi trường sống.
+ Có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
* Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
0,5 0,5
Gợi ý trả lời
a, Tập hợp sinh vật là quần thể:
- Tập hợp những con ốc trong ao: Không là quần thể vì trong ao có nhiều loài ốc..
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần thể vì chúng không
cùng không gian sinh sống
*Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ sự cạnh tranh và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn b, HS tự làm.
c, Vì : Lưới thức ăn càng phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều loài ăn rộng => khi mất một mắt xích nào đó vẫn có thể điều chỉnh ăn loại thức ăn khác => không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái.
Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi có ý nghĩa như thế nào trong tự nhiên?
(Đề thi chọn HSG Hà nam 2012-2013)
Gợi ý trả lời
*Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái và hoạt động sinh
lí của sinh vật. Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn chịu đựng về độ ẩm.
- Thực vật cũng như động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với những môi trường có độ ẩm khác nhau
- Căn cứ vào khả năng thích nghi với độ ẩm của môi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm là thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn, động vật cũng được chia thành hai nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
*Phản ánh mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật.
- Là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân bằng của quần xã.
+ Vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi.
+ Bản thân con mồi cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt.
a) Cho các quần thể sinh vật sau: cây cỏ, ếch, sâu, chuột, mèo, vi sinh vật. Hãy lập các chuỗi thức ăn có thể có?
b) Những điều kiện nào để các quần thể tạo thành quần xã sinh vật?
c) Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? Mật độ của quần thể thay đổi như thế nào?
Chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An 2011-2012
Các chuỗi thức ăn có thể có:
+ Cây cỏ sâu vi sinh vật
4 điểm
+ Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
+ Thành phần nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản, sau sinh sản.
+ Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
* Mật độ quần thể thay đổi:
+ Theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
+ Tăng khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
+ Giảm mạnh do những biến động bất thường của điều kiện sống: lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.
Trong một phòng ấp trứng, ở điều kiện nhiệt độ cực thuận người ta thay đổi độ ẩm tương đối của không khí. Kết quả thu được như sau:
Độẩm tương đối (%) 74 75 85 90 95 96
T
ỉ lệ trứng nở (%) 0 5 90 90 5 0
a. Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỉ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối. Xác
định giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên và khoảng cực thuận của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng.
b. Điều gì xảy ra nếu nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận ? Giải thích. (Đề thi chọn HSG Thang hóa 2013-2014)
Gợi ý trả lời a. Nhận xét: Các số liệu thu được mô tả giới hạn sinh thái của sự nở trứng đối với độẩm:
+ Khi độ ẩm phòng ấp bằng 74% hoặc bằng 96% thì tỉ lệ nở của trứng bằng 0.
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 18.
+ Trong khoảng giới hạn độ ẩm (74%;85%) thì tỉ lệ nở của trứng tăng; Trong khoảng giới hạn độ ẩm (90%;96%) thì tỉ lệ nở của trứng giảm.
+ Trong giới hạn độ ẩm từ 85% đến 90% thì tỉ lệ nở của trứng cao nhất và không đổi;
- Giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng cực thuận
+ Giới hạn dưới: độ ẩm tương đối 75%;
+ Giới hạn trên: độ ẩm tương đối 95%;
+ Khoảng cực thuận là 85% 90%.
b. Khi nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận
- Nếu giữ nguyên độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ → tỉ lệ nở của trứng thay đổi và phụ thuộc vào nhiệt độ (nhiệt độ trở thành nhân tố sinh thái giới hạn đối với sự nở của trứng).
- Nếu độ ẩm không ở khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn nhiệt độ cực thuận → khoảng cực thuận về độ ẩm sẽ bị thu hẹp, tỉ lệ nở của trứng sẽ giảm .
Hãy chọn từ thích hợp chú thích sơ đồ giới hạn sinh thái sau thay cho 1, 2, 3, 4, 5.
Sơ đồ sau biểu diễn tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ 3 loài A, B, C. toC
Gợi ý trả lời..........-Chú thích 1: Điểm gây chết giới hạn dưới (giới hạn dưới).
- Chú thích 2: Điểm cực thuận.
- Chú thích 3: Điểm gây chết giới hạn trên (giới hạn trên).
- Chú thích 4: Khoảng thuận lợi.
Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất. (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Nam Định 2012-2013)
Gợi ý trả lời
Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất.
Loài B và C phân bố hẹp.
Loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…).
Cho quần xã sinh vật có lưới thức ăn sau:
a) Em hãy cho biết: loài nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc , sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật
tiêu thụ bậc 3, sinh vật tiêu thụ bậc 4?
- Chú thích 5: Giới hạn chịu đựng. 20.
b) Giả sử chim ăn hạt là loài chim quý hiếm cần được bảo vệ thì việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu có phải là biện pháp hữu hiệu hay không? Vì sao?
Gợi ý trả lời
a) Xác định dạng sinh vật:
- Sinh vật sản xuất: thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Chuột, thỏ, sóc, chim ăn hạt, côn trùng ăn thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: sói, diều hâu, rắn, ếch, chim ăn côn trùng, nhện.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: sói, diều hâu, chim ăn côn trùng, rắn.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 4: soi, diều hâu
- Sinh vật phân hủy: vi sinh vật.
b) Việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu để bảo vệ chim ăn hạt là loài chim quý hiếm không phải là biện pháp hữu hiệu. Vì:
- Khi sử dụng chim ăn hạt làm thức ăn, diều hâu chỉ có thể bắt được dễ dàng những con già yếu, hặc mắc bệnh tật. Điều này góp phần ngăn cản sự lây lan của bệnh truyền nhiễm đối với quần thể chim.
- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn, chim ăn hạt phát triển mạnh, những con mang gen xấu có hại vẫn sống sót và sinh sản do đó làm cho các gen xấu có hại được nhân lên và phát tán trong quần thể từ đó có thể làm cho quần thể bị suy thoái.
- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn thì những loài như chuột, thỏ, sóc, chim ăn hạt phát triển mạnh sẽ làm tiêu diệt thực vật, từ đó làm cho quần xã có thể bị huỷ diệt do sự suy giảm nghiêm trọng sinh vật sản xuất
23.
Loài C sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…).
a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật.
b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. (Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
b. Quần thể Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài
- Tập hợp các QT của các loài khác nhau
- Đơn vị cấu trúc là cá thể - Đơn vị cấu trúc là QT
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài: sinh sản
- Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
- Không có cấu trúc phân tầng
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài và khác loài: dinh dưỡng
- Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể.
- Có cấu trúc phân tầng
- Không có hiện tượng khống chế sinh học - Có hiện tượng khống chế sinh học
- Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
- Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
a) Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể?
b) Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào?
(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
Gợi ý trả lời..........
a) Các yếu tố vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, mùa ,năm….
- Các yếu tố hữu sinh như vật ăn thịt – con mồi, kí sinh – vật chủ, cạnh tranh cùng loài và khác loài.
b) Sinh vật sản xuất:
- Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, năng lượng từ Mặt Trời chuyển thành năng lượng hóa học trong chất hữu cơ
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sẽ sử dụng một phần năng lượng được tích tụ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc sau sẽ sử dụng một phần năng lượng tích tụ ở bậc trước.
- Sinh vật phân hủy sử dụng một phần năng lượng tích tụ trong các xác sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ
24.
a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có
khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích.
b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)
a) - Quần thể bị khai thác quá mức nhưng vẫn có khả năng phục hồi nhanh hơn là QT có tiềm năng
sinh học cao hơn.
- Tiềm năng sinh học thể hiện qua các đặc điểm sau: có chu kì sống ngắn, thời gian thành thục sinh dục sớm, mức sinh sản lớn…, có kích thước cơ thể nhỏ
- Thường không làm chết vật chủ. - Giết chết con mồ
– Ví dụ về lưới thức ăn.
– Chỉ ra được các mắt xích chung.
– Nêu khái niệm mắt xích chung: Mắt xích chung là loài sinh vật làm điểm giao giữa hai hay nhiểu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn.
– Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quần thể bị khai thác quá mức nhưng khó có khả năng phục hồi số lượng cá thể là quần thể có tiềm năng sinh học thấp: có chu kì sống dài, thời gian thành thục sinh dục muộn, mức sinh sản thấp…, có kích thước cơ thể lớn hơn. 25.
Vì sao nói nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật?
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,...
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:
- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.
- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp
lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Câu 1: (1,0 điểm)
1. Tỉ lệ giới tính là gì? Vì sao tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể?
2. Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng ôn đới vào mùa đông.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Nêu đặc điểm của chu trình nước trên Trái Đất.
2. Phân biệt mối quan hệ kí sinh – vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Cho ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên. Từ ví dụ đó, hãy chỉ ra các mắt xích chung và cho biết mắt xích chung là gì?
2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi.
Chuyên SP Hà Nội 2011
– Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
– Vì tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể
– Cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm thoát hơi nước.
– Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
– Tuần hoàn.
– Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn.
– Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất, đá.
2. Kí sinh - vật chủ Vật ăn thịt - con mồi
- Vật kí sinh sống nhờ trên cơ thể vật chủ.
- Vật kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể
vật chủ.
- Vật ăn thịt và con mồi sống tự do.
- Ăn toàn bộ con mồi.
a. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Hãy cho biết vùng phân bố của loài nào rộng hơn? Giải thích vì sao?
b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Tại sao?
– Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể. –Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể 28.
c. Trong một quần xã sinh vật có các loài sau: cây gỗ, sâu ăn lá, chim ăn sâu, đại bàng, chuột, rắn, vi khuẩn. Hãy nêu mối quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã trên. ý nghĩa của mối quan hệ đó ?
Chuyên Bắc Ninh 2011- 2012
Câu 8: (1,0 điểm)
a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào?
Câu 9: (1,0 điểm)
a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh.
b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ?
Chuyên Vĩnh Phúc 2011-2012
- Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).
0,25
8a
8b
- Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Thành phần chủ yếu một lưới thức ăn hoàn chỉnh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh:
0,25
0,25 0,25
9a
- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt .
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
9b
- Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư
0,25 0,25
0,25 0,25
Câu 9. (0,5 điểm). Sơ đồ sau biểu diễn mối tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài A, B, C.
oC
Câu 10. (1,0 điểm). Mật độ quần thể là gì? Vì sao nói mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể?
Chuyên Nam Định 2012-2013
Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất.
Loài B và C phân bố hẹp, loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…), loài C sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…).
- Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Mật độ được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, / mức sinh sản và tử vong của quần thể
So sánh quần thể với quần xã
(Quảng Ngãi 15-16)
1/ Giống nhau:
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh.
2/ Khác nhau: Quần thể Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài
- Đơn vị cấu trúc là cá thể
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài: sinh sản
- Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
- Không có cấu trúc phân tầng
- Không có hiện tượng khống chế sinh học
- Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
- Tập hợp các QT của các loài khác nhau
- Đơn vị cấu trúc là QT
nơi ở chật chội ... → cạnh tranh. - Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận xảy ra cạnh tranh gay gắt → một số cá thể tách ra khỏi nhóm → giảm sự cạnh tranh ...
0,25
0,25
- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài và khác loài: dinh dưỡng
- Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể
- Có cấu trúc phân tầng
- Có hiện tượng khống chế sinh học
- Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
Câu 5. (1,0 điểm). Giới tính của loài được xác định bởi cơ chế và yếu tố nào? Cho ví dụ
Câu 3 (2,0 điểm). Thanh Hóa 2013-2014
a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?
b. Trình bày nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ? Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận thì có thể xảy ra diễn biến gì đối với quần thể ?
a. Mật độ các cá thể trong quần thể đƣợc điều chỉnh quanh mức cân bằng :
- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm, theo điều kiện sống và phụ thuộc vào chu kỳ sống của sinhvật.
- Trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao, cơ chế điều hòa mật độ của quần thể đã điều chỉnh số lượng cá thể quanh mức cân bằng:
+ Khi mật độ cá thể quá cao → điều kiện sống suy giảm→ xảy ra hiện tượng di cư, giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng... → giảm số lượng cá thể.
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định → khả năng sinh sản, khả năng
sống sót tăng, tỉ lệ tử vong giảm → tăng số lượng cá thể.
b. - Nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài
Số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao, môi trường sống thiếu thức ăn hoặc
0,5
0,5
Câu 6 (1,0 điểm) Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở những đặc trưng nào? Vì sao lại có điểm khác nhau đó?
Câu 7 (1,0 điểm) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ? Từ mối quan hệ trên, trong trồng trọt và chăn nuôi ta cần lưu ý điều gì để đạt năng suất cao?
Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014
- Khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác: có hôn nhân, luật pháp, kinh tế, xã hội, giáo dục.
- Lý do có sự khác nhau:
+ Bộ não người phát triển, có lao động và tư duy.
+ Có khả năng thay đổi những đặc điểm sinh thái của quần thể
- Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả mối quan hệ cạnh tranh cùng loài..
- Điều kiện xảy ra: thiếu nguồn dinh dưỡng, nước, ánh sáng.
- Để đạt năng suất cao: + Nuôi, trồng đúng mật độ.
+ Cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn.
Câu 8.
0,5 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật thành những nhóm nào? Nêu đặc điểm của từng nhóm và cho ví dụ minh họa.
Câu 9.
Hình bên ghi lại số liệu thống kê số lượng thỏ rừng và mèo rừng bắt được trong một khu vực.
Dựa vào số liệu này, em hãy xác định mối quan hệ giữa thỏ rừng với mèo rừng và phân tích mối quan hệ này để giải thích hình bên.
Câu 10.
Cho một sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên. Mỗi chữ cái trong sơ đồ biểu diễn một mắt xích trong lưới thức ăn. Em hãy xác định mắt xích nào có thể là sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật? Cho ví dụ trong tự nhiên để minh họa.
Chuyên KHTN 2013 - Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật làm hai nhóm: Động vật ưa sáng và động vật ưa tối. 0,25
c điểm của từng nhóm và ví dụ minh họa:
Động vật ưa sáng Động vật ưa tối
- Thường hoạt động vào ban ngày.
- Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào cảm quang đơn giản (ở những ĐV bậc thấp) đến cơ quan thị giác phát triển (ở các loài có mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
- Chúng thường có màu sắc, thậm chí rất sặc sỡ. (Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8 điểm)
- Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích chòe, chèo bẻo, chim sâu, công, phượng), thú (hươu, nai),…
- Thường hoạt động vào ban đêm, sống trong hang động, trong đất hay ở đáy biển sâu.
- Cơ quan thị giác thường kém phát triển hoặc rất tinh (mắt hổ, mèo, cú) hoặc phát triển cơ quan khác (VD: cơ quan phát siêu âm như ở dơi).
- Màu sắc thân của chúng thường có màu tối, xỉn đen hoà lẫn với màn đêm. (Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8 điểm)
- Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, cá trạch,…
(Học sinh cho ví dụ đúng là được)
- Mối quan hệ giữa thỏ và mèo rừng: là quan hệ Vật dữ - con mồi /động vật ăn động vật
(mèo rừng ăn thịt thỏ).
- Số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng bị bắt tỉ lệ thuận với số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng đang sống trong quần thể: khi số lượng của chúng tăng lên thì số lượng cá thể bị săn bắt cũng tăng lên và ngược lại.
- Số lượng cá thể mèo rừng (vật ăn thịt) biến đổi tương hỗ với số lượng cá thể thỏ rừng (con mồi): Khi số lượng thỏ tăng => mèo rừng có nhiều thức ăn sức sống tăng, khả năng sinh sản tăng, tỉ lệ tử vong giảm số lượng mèo rừng tăng => sử dụng nhiều thỏ làm thức ănsố lượng thỏ giảm => mèo rừng thiếu thức ăn sức sống giảm, khả năng sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng số lượng mèo rừng giảm theo => thỏ ít bị ăn thịt số lượng thỏ tăng trở lại nhờ
quá trình sinh sản … Sự biến động này có tính chu kì như hình vẽ.
- Mắt xích có thể là sinh vật sản xuất: B
- Mắt xích có thể là động vật ăn thịt: D, E, A
- Mắt xích có thể là động vật ăn thực vật: C, D, A
Đúng 1-2 mắt xích: 0,125 điểm; đúng 3 mắt xích: 0,25 điểm; đúng 4-5 mắt xích: 0,375 điểm
- Ví dụ minh họa: (Học sinh có thể đưa ra ví dụ bất kì, miễn hợp lí là được)
Hà nội 13-14
Câu I (3,0 điểm)
0,75 (mỗi ý cho 0,125)
1. - Nhân tố ánh sáng là quan trọng hơn cả
- Giải thích:
+ Vì ánh sáng quyết định và trực tiếp chi phối 2 nhân tố kia. Khi cường độ chiếu sáng thay đổi sẽ làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm
+ Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất một phần đã chuyển hóa thành
năng lượng sống thông qua quang hợp đi vào hệ thống cung cấp năng lượng cho sự sống.
2 - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái nào đó; ở đó có giới hạn trên, giới hạn dưới và khoảng thuận lợi.
- VD minh họa
- Khi sinh vật sống trong khoảng thuận lợi: sẽ sinh trưởng và phát triển tốtnhất.
- Khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: Sinh trưởng và phát triển kém hơn vì luôn phải chống chịu trước những yếu tố bất lợi từ môi trường .
- Khi sinh vật sống ngoài giới hạn chịu đựng: sẽ yếu dần vàchết
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
3 Những đặc trưng cơ bản của quần thể là: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể. 0,25
- Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất
- Vì mật độ ảnh hưởng tới 0,25
+ Mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh. 0,5
+ Sức sinh sản và sự tử vong.
+ Tần số gặp nhau giữa đực và cái.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể.
+ Ảnh hưởng đến các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Câu II (3,5 điểm)
1 - Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
- Ví dụ về cân bằng sinh học: Khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao,…) → thức ăn dồi dào → sâu ăn lá tăng → số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên số lượng chim sâu tăng quá nhiều → chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu lại giảm → số lượng chim sâu cũng giảm theo → cả 2 loài khống chế lẫn nhau đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài phù hợp vớinguồn sống... cứ như vậy --> cân bằng sinh học trong QX.
0,5 0,5
1. Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống ? Tại sao ?
2. Giới hạn sinh thái là gì ? Cho một ví dụ minh họa. Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?
3. Kể tên các đặc trưng cơ bản của quần thể. Trong các đặc trưng này, đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu II (3,5 điểm)
1. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật ? Cho ví dụ minh họa.
2. Giải thích tại sao:
a. trong một chuỗi thức ăn thường có không quá 6 mắt xích.
b. trong quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng có nhiều chuỗi thức ăn thì quần xã càng ổn định.
3. Vì sao trong cùng một thời gian, số thế hệ của mỗi loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới lại nhiều hơn số thế hệ của cùng loài đó ở vùng ôn đới ?
Câu I (3,0 điểm)
3.
2 a. Do sự tiêu phí năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn và năng lượng được sử dụng ở 0,5 mỗi bậc là rất nhỏ nên trong chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích ( thường từ 4-6 mắt xích)
b. Giải thích:
- Quần xã có độ đa dạng cao, lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn sẽ có nhiều loài trong QX 0,5 có cùng bậc dinh dưỡng do đó loài này bị tiêu diệt thì loài khác thay thế làm cho chuỗi thức ăn không bị biến động và QX ổn định.
- Mặt khác QX có độ đa dạng cao, lưới thức ăn càng phức tạp => các loài ràng buộc nhau chặt chẽ làm cho QX ổn định.
- Ngoài ra sự khống chế SH của loài này đối với loài khác trong chuỗi thức ăn cũng góp phần làm cho QX ổn định.
- Tốc độ phát triển và số thế hệ trong một năm phụ thuộc vào to. Khi to xuống thấp dưới một mức nào đó (ngưỡng nhiệt phát triển) thì ĐV không phát triển được. Nhưng trên to đó (trên ngưỡng) sự TĐC của cơ thể được hồi phục và bắt đầu phát triển.
- Qua tính toán cho biết, thời gian phát triển tỷ lệ nghịch với to môi trường. Tức là ở vùng nhiệt đới, tổng to trong ngày cao thì thời gian phát triển của loài ĐV
0,25
0,25
0,5
0,5
biến nhiệt đó ngắn hơn (số thế hệ nhiều hơn) so với vùng ôn đới. (VD: Ruồi Giấm: Khi to môi trường là 25oC thì chu kỳ sống là 10 ngày đêm; còn khi to môi trường là 18oC thì chu kỳ sống là 17 ngày đêm).
Câu 6 (0,5 điểm)
Đặc điểm kích thước cơ thể của các thú cùng loài hoặc có họ hàng gần sống ở vùng nóng và vùng lạnh khác nhau như thế nào? Vì sao?
Câu 7 (1,0 điểm)
Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi trong quần thể. Quần thể người có những đặc trưng nào mà các quần thể khác không có?
Chuyên Nam Định 2014-2015
- Các loài thú sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể cùng loài
(hoặc loài gần nhau) sống ở nơi ấm áp - Giải thích: kích thước cơ thể nhỏ, tăng khả năng thoát nhiệt ra ngoài môi trường
- Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi trong quần thể: + Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể + Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể + Nhóm tuổi sau sinh sản: các các thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể - Quần thể người có những đặc trưng mà các quần thể khác không có: các đặc trưng về kinh tế xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…
Câu 5. (3.0 điểm)
a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?
b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau:
Cá mè trắng Cá mè hoa
Giáp xác Phytoplankton (thực vật phù du) Cá mương, Thòng đong, Cân cấn Cá quả
0,25 0,25
- Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa.
M ứ c độ sinh tr ưở ng
Giới hạn dưới Giới hạn trên
300C
Điểm cực thuận
t0C
Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
Câu 6. (3.0 điểm)
Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C hoặc cao hơn 420C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 300C.
a) Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5,60C; 420C; 300C gọi là nhiệt độ gì?
Khoảng cách hai giá trị từ 5,60C đến 420C gọi là gì? Vẽ đồ thị về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi?
b) Cá chép sống ở nước ta có các giá trị nhiệt độ tương ứng 20C; 440C và 280C. So sánh hai loài cá rô phi và cá chép, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như: đất, đá, nước, thảm mục…
+ Sinh vật sản xuất (thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm…
- Cá quả là cá dữ đầu bảng
- Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao
1đ
1đ
1đ
Điểm gây chế Điểm gây chết
Giới hạn chịu đựng
5,60C 420C
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là 36,40C của cá chép là 440C – 20C = 420C. Vì vậy, cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi
Câu 7 (1 điểm):
a, Nhân tố sinh thái là gì? Con người có phải là một nhân tố sinh thái hay không? Tại sao?
b, Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu 8 (1 điểm):
a, Quần thể người có những khác biệt cơ bản nào so với những quần thể sinh vật khác? Vì sao có sự khác biệt đó.
b, Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực tế. Nêu hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh.
Câu 9 (1 điểm):
a, Xét về vai trò dinh dưỡng, các loài sinh vật trong quần xã được chia thành mấy nhóm chính? Nêu
chức năng dinh dưỡng của mỗi nhóm này.
b, Cho lưới thức ăn:
(1) Việc loại bỏ C1 sẽ ảnh hưởng thế nào đến C2? Biết B1 là sinh vật cạnh trạnh mạnh hơn so với B2.
(2) Nếu du nhập vào lưới thức ăn này một loài sinh vật D chuyên ăn thịt C1 và C2 thì số lượng C3 thay đổi như thế nào? Vì sao?
Câu 10 (1 điểm):
Cho hai chuỗi thức ăn sau:
(1) cỏ -> sâu -> chim sâu -> diều hâu
(2) mướp -> sọ xít -> vi khuẩn -> vi rút
a, Từ 2 chuỗi thức ăn trên hãy vẽ hai tháp sinh thái tương ứng minh họa số lượng cá thể của các loài.
b, Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chuỗi thức ăn này 40.
Câu 7 (1 điểm): Hãy nêu điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã sinh vật.
Câu 8 (1 điểm): Vì sao trong môi trường thủy sinh nơi có sự đa dạng sinh học cao, chuỗi thức ăn thường có nhiều mắt xích hơn so với chuỗi thức ăn của các sinh vật trên cạn?
Câu 9 (1 điểm): Cho một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng sau:
a, Trong lưới thức ăn có mấy chuỗi thức ăn? Đó là những chuỗi thức ăn nào?
b, Phát biểu “Khi số lượng diều hâu giảm xuống thì số lượng cá thể trăn sẽ tăng lên” là đúng hay sai?
Giải thích.
Câu 10 (1 điểm):
a, Ô nhiễm môi trường là gì? Nếu môi trường bị ô nhiễm thì có thể gây ra những hậu quả gì cho con người về mặt di truyền?
b, Em hãy nêu 5 tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn
Câu 7:
Chuyên KHTN
- Giống nhau: các mỗi quan hệ hỗ trợ đều là sự hợp tác giữa các loài sinh vật.
- Khác nhau :
+ Cộng sinh: các loài phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, các loài đều cùng có lợi.
+ Hợp tác: các loài không phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, không nhất thiết phải sống cùng nhau; cả hai loài đều có lợi.
+ Hội sinh: trong hai loài, một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không có hại.
Câu 8:
- Do môi trường thủy sinh có nhiệt độ ổn định hơn nên sinh vật mất ít năng lượng điều tiết nhiệt hơn môi trường sống trên cạn.
- Sinh vật thủy sinh chuyển động mất ít năng lượng hơn sinh vật trên cạn do nước có khả năng nâng đỡ
cơ thể sinh vật.
- Môi trường thủy sinh có đa dạng sinh học cao thường kèm với nguồn thức ăn phong phú là điều kiện cho chuỗi thức ăn có thể dài.
- Kích thước của sinh vật thủy sinh phù hợp với hình thức bắt mồi và nuốt toàn bộ con mồi, nên năng
lượng mất qua thức ăn thừa giảm. Trong khi ở trên cạn, nhiều loài thú bắt mồi thường chỉ ăn một phần con mồi và bỏ lại thức ăn thừa.
--> Năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng phía sau nhiều hơn
--> Chuỗi thức ăn thường kéo dài hơn (có nhiều mắt xích hơn).
Câu 9:
a, Có 5 chuỗi thức ăn:
Cây dẻ --> Sóc --> Diều hâu --> SV phân giải
Cây dẻ --> Sóc --> Trăn --> SV phân giải
Cây thông --> Xén tóc --> Chim gõ kiến --> Diều hâu --> Sv phân giải
Cây thông --> Xén tóc--> Chim gõ kiến --> Trăn --> Sv phân giải
Cây thông --> Xén tóc --> Thằn lằn --> Trăn à Sv phân giải
b, Đúng. Vì khi số lượng diều hâu giảm thì số lượng sóc và chim gõ kiến bị diều hâu ăn thịt sẽ ít hơn
nên số lượng sóc và chim gõ kiến tăng lên
--> Nguồn thức ăn cho trăn tăng
--> Trăn sinh trưởng nhanh và sinh sản nhiều hơn
--> Số lượng trăn tăng lên
Câu 10: a, Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, làm thay đổi tính chất vậy lí, hóa học và sinh học của môi trường, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Nếu mức độ ô nhiễm môi trường tăng lên sẽ làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền, đột biến,…
b, 5 tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH THÁI HỌC
1. Bài tập về tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì phát triển
1.1. Phương pháp giải: Bài tập sinh thái về tổng nhiệt hữu hiệu của động vật biến nhiệt. Ở
dạng bài tập này thường có những vấn đề sau:
- Tính tổng nhiệt hữu hiệu
- Tính ngưỡng nhiệt phát triển
- Số ngày hoàn thành vòng đời (chu trình sống)
- Số thế hệ trung bình trong 1 năm
Công thức S = (T- C)D
Trong đó:
S: tổng nhiệt hữu hiệu của một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật (độ ngày): là nhiệt lượng cần thiết cho cả pt phát triển từ trứng.
T: nhiệt độ trung bình của ngày - đêm
C: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển
D: số ngày cần thiết để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật (ngày)
1.2. Ví dụ
Bài 1: Một loài ruồi ở đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là
1700C, thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm.
a. Hãy tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng này là 250C.
b. Thời gian sống trung bình của loài ruồi đó ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu Long là 270C. Hướng dẫn trả lời
a. Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì phát triển được tính theo công thức: S = (T - C).D
Trong đó: Q là tổng nhiệt hữu hiệu, T là nhiệt độ môi trường, C là ngưỡng nhiệt phát triển, D là số ngày của một chu kì phát triển (một vòng đời).
- Áp dụng công thức trên ta có: 170 = (25 - C).10 => C = 8o C
Vậy ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi là 80C.
b. Thời gian sống ở đồng bằng sông Cửu Long: 170 = (27 - 8).D => D = 9 ngày
Bài 2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triẻn khác nhau của sâu đục thân lúa thu được bảng số liệu: Trứng Sâu Nhộng Bướm
D (ngày) 8 39 10 2 - 3
S ( 0ngày) 81.1 507.2 103.7 33
Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thiời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng
vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá.
Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2 (biết nhiệt độ trung bình là 250C).
1. Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa?
2. Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phòng trừ có hiệu quả?
Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C)xD C = T - (S : D)
Thay các giá trị ta có: C = 250 C - (81,1 : 8 )
- Nhiệt độ thềm phát triển của trứng C = 150C
- Nhiệt độ thềm phát triển của sâu C = 130C
-Nhiệt độ thềm phát triển của nhộng C = 150C
- Nhiệt độ thềm phát triẻn của bướm C = 140C
2. Thời gian phát triển của giai đoạn sâu: 39 ngày
Sâu có 6 tuổi, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 39/6 = 6,5 (ngày)
Phát hiện thấy sâu non ở cuối tuổi 2, vậy để phát triển hết giai đoạn sâu non còn 4 tuổi. Thời gian phát triển hết giai đoạn sâu là: 6,5 4 = 26 (ngày)
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 10 ngày. Vậy để bước vào giai đoạn bướm cần: 26 + 10 = 36 (ngày).
Phát hiện sâu ở cuối tuổi 2 vào ngày 30 - 3, vậy vào khoảng ngày 5 - 5 sẽ xuất hiện bướm.
Xác định được thời gian phát triển của bướm sẽ có phương pháp phòng trừ có hiệu quả: Diệt
bướm trước khi bướm đẻ trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phương pháp cơ học: tổ chức bẫy đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phương pháp này đạt hiệu quả cao.
Bài 4 Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá như sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm
C (ngày) 15 14 11 13
S (0 ngày) 117,7 512,7 262,9 27
Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc3) sau khi vũ hoá.
1) Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ trung bình là 260C)?
2) Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3. Qua đó nêu phương pháp diệt trừ có hiệu quả. Cách giải
1. Theo công thức:
S = ( T - C ) D D = S: ( T - C )
Thay các giá trị ta có:
D trứng = 117,7:(26 - 15) = 10 (ngày)
D sâu = 512,7: (26 - 14) = 42(ngày)
D nhộng = 262,5:(26 - 11) = 17 (ngày)
D bướm = 27: (26 - 13) = 2(ngày)
2. Sâu non có 6 tuổi phát triển, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 42 : 6 = 7 ngày
Để phát triển hết giai đoạn sâu non cần 3 tuổi, vậy để phát triển hết giai đoan sâu non cần: 7 3 = 21(ngày)
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 17(ngày).
Thời gian đẻ trứng của bướm là 2(ngày).
Vậy thời gian xuất hiện trứng là: 21 + 17 + 2 = 40 (ngày)
Khi xác định được thời gian xuất hiện trứng thì tiến hành các biện pháp diệt trừ có hiệu quả: Trứng sâu phát triển trong 10 ngày, trong 10 ngày đó trực hiện các biện pháp cơ học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa trong 48 ngờ, đặc biệt là trong điều kiện nóng trứng sẽ bị hỏng, không nở ra thành sâu.
Bài 5 Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con.
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi?
2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 50C, 80C, 100C, 120C?
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá. Hãy nhận xét đồ thị?
Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C ) . D
Thay các giá trị ta có: S = (2 - 0 )205 = 410 (độ ngày)
Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi là 410 (độ ngày)
2. Theo công thức S = ( T - C ) . D D = S : ( T - C )
Vậy khi:
T = 50C D = 410 : 5 = 82 ( ngày )
T = 80C D = 410 : 8 = 51 ( ngày )
T = 100C D = 410 : 10 = 41 ( ngày )
T = 120C D = 410 : 12 = 34 ( ngày )
3. Vẽ đồ thị:
4. Nhận xét:
Trong phạm vi giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rọt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển). Nhiệt độ tác động càng cao thì tốc độ phát triển càng nhanh.
Bài 6 Trứng cá mè phát triển trong khoảng từ 15 -180C. Ở nhiệt độ 180C trứng nở sau 74 giờ (trứng cá mè phát triển tốt nhất từ 20-220C)
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá mè?
2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 200C: 220C: 250C: 280C ?
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá.
Nhận xét đồ thị ?
Nêu biện pháp tác động để thu được cá bột trong khoảng thời gian ngắn nhất ?
Cách giải
1. Theo công thức: S = (T - C) . D = (18 - 15) 74 = 222 (độ - giờ)
2. Theo công thức: S = (T - C) D D = S : ( T - C ).
Thay các giá trị ta có:
Khi T = 200C D = 222 : ( 20 - 15 ) = 44 ( giờ )
Khi T = 220C D = 222 : ( 22 - 15 ) = 32 ( giờ )
Khi T = 250C D = 222 : ( 25 - 15 ) = 22 ( giờ )
Khi T = 280C D = 222 : ( 28 - 15 ) = 17 ( giờ )
3. Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của trứng cá. Nhiệt độ càng cao (trong giới hạn chịu đựng) thì trứng phát triển càng nhanh và ngược lại.
Biện pháp tác động: Trứng có thể phát triển trong khoảng 150C - 180C, trứng phát triển tốt nhất là nhiệt độ 20 - 220C. Do vậy để thu được cá bột trong khoảng thời gian ngắn nhất là tiến hành các biện pháp tăng nhiệt độ của nước (lên cao nhất là 280C). Để thu được cá bột sớm nhất nhưng dồng
thời có chất lượng cá bột tốt nhất thì ta tiến hành các biện pháp duy trì nhiệt độ nước ở 220C khi
ương trứng.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm có độ ẩm tương đối là 70%: Nếu giữ nhiệt độ phòng là 250C thì chu kỳ phát triển của ruồi giấm là 10 ngày; còn ở 180C là 17 ngày.
1) Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của ruồi giấm?
2) So sánh chu kỳ phát triển của ruồi giấm ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau?
1. Theo công thức: S = (T - C) D
Cách giải
Thay các giá trị ta có hệ phương trình: S = (25 - C) 10 S = (18 - C)17 => C = 80C ; S = 170 ( độ ngày)
2. Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của ruồi giấm tăng khi nhiệt độ môi trường tăng. Nhiệt độ tác động khác nhau lên sự phát triển của trứng, trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ phát triển của ruồi giấm.
Bài 8. Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ/ngày) và thời kỳ thành thục là 24.750 (độ/ngày).
1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 250C. Hãy tính thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc?
2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi. Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết T = 27,20C).
3) So sánh thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở hai miền. Qua đó đưa ra biện pháp thúc đẩy sớm tuỏi thành thục của cá mè miền Bắc. Cách giải
1. Theo công thức: S = S1 . a (1) S1 = T . D (2)
Từ công thức (1) a = S : S1= 24750 : 8250 = 3 (năm)
Từ công thức (2) D = S1 : T = 8250 : 25 = 330 (ngày) = 11 (tháng)
Vậy cá mè nuôi ở miền Bắc có thời gian sinh trưởng là 11 tháng và tuổi thành thục là 3 tuổi.
2. Thay các giá trị vào công thức (2) ta có: S1 = 27,2 (12 30) = 9792 (độ ngày)
Thay các giá trị vào công thức (1) ta có S1 = 9792 2 = 19.584 (độ ngày)
3. Thời gian sinh trưởng Tuổi thành thục T
(Trứng) 300 200 100 0 HR(%) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
2. Mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm là 70 - 95%. Trong khoảng độ ẩm này mọt gạo
đẻ trứng với số lượng tối đa.
Khi tăng độ ẩm môi trường từ 35 - 70% số lượng trứng của mọt gạo tăng dần.
Ở điều kiện độ ẩm dưới 35% sẽ ức chế sự đẻ trứng của mọt gạo.
Do mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm cao do vậy khi bảo quản nông sản phải để ở nơi khô ráo hạn chế điều kiện phát triển của mọt gạo.
Bài 11
Thời gian chiếu sáng 16 12 6 4
I III V VII IX XI (Tháng)
Cho đồ thị thực nghiệm thúc đẩy sinh đẻ của cá hồi bằng ánh sáng nhân tạo.
Cá mè miền Nam 11 12
Cá mè miền Bắc
3 2 250C 27,20C
Cá mè sinh sống ở các vùng nước khác nhau thì có tuổi thành thục và thời gian sinh trưởng khác nhau. Tốc độ thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước. Ở miền Nam nhiệt độ nước cao hơn nên tuổi thành thục của cá sớm hơn ở miền Bắc.
Do vậy muốn thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá thì tiến hành các biện pháp nâng cao nhiệt độ nước (rút bớt mực nước ao), chọn nơi thả cá ở vùng có nhiệt độ nước cao.
Bài 10Ảnh hưởng của độ ẩm đến số lượng trứng của mọt gạo trong điều kiện nhiệt độ là 27,50C như sau:
HR (%) 35 40 50 60 70 90 95
Số lượng trứng 0 80 200 300 350 333 250
1. Vẽ đồ thị ảnh hưởng của độ ẩm đến sản lượng trứng của mọt.
2. Tìm
Biết: đường đồ thị đi lên biểu thị sự tăng cường độ chiếu sáng trong ngày, đường đồ thị đi xuống biểu thị sự giảm cường độ chiếu sáng.
1) Dựa vào đồ thị hãy trình bày phương pháp thúc đẩy sinh sản của cá hồi?
2) Qua đố hãy nêu phương pháp thúc đẩy sinh sản trong công tác nuôi thả cá ở địa phương.
Cách giải
1. Loài cá hồi thường đẻ trứng vào tháng 11 trong điều kiện cường độ chiếu sáng tăng dần từ tháng
1 đến tháng 7 (mùa xuân và mùa hè) và giảm dần từ tháng 7 đến tháng 11 (mùa thu).
Để thúc đẩy nhanh quá trình sinh đẻ của cá hồi người ta tiến hành biện pháp chiếu sáng nhân
tạo: tăng cường độ chiếu sáng vào mùa xuân (cho giống với điều kiện chiếu sáng của mùa hè) và giảm cường độ chiếu sáng của mùa hè (cho giống điều kiện chiếu sáng vào mùa thu) cá sẽ đẻ trứng sớm vào mùa hè(tháng7).
2. Qua thực nghiệm trên cá hồi ta thấy rằng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ cao sẽ thúc đẩy quá trình thành thục của cá. Đối với mỗi loài cá nuôi thả ở địa phương, tuỳ theo sự thích nghi của cá đối với điều kiện chiếu sáng tự nhiên mà tiến hành các biện pháp chiếu sáng nhân tạo cho phù hợp:
để tăng cường độ chiếu sáng có biện pháp làm hạ mực nước trong ao (thường vào mùa xuân) để
tăng cường độ chiếu sáng và làm tăng nhiệt độ nước cho cá thành thục sớm.
Bài 12 Ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ của chúng như sau: Mật độ trung
(số ruồi)
Tuổi thọ trung
1) Tìm giới hạn thích hợp của mật độ lên tuổi thọ của ruồi giấm?
2) Phân tích mối quan hệ cùng loài của các cá thể ruồi giấm khi mật độ của chúng nằm trong và ngoài giới hạn trên. Qua đó rút ra kết luận chung về mối quan hệ cùng loài?
Cách giải
1. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, tuổi thọ tăng đến một mức nào đó lại giảm xuống. Giới hạn mật độ thích hợp đối với ruồi giấm là 12,4 đến 44,7 (cá thể). Trong giới hạn này tuổi thọ của ruồi cao nhất trong đó điểm cực thuận là 44,7.
2. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, nếu mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt và làm tuổi thọ của ruồi giấm giảm xuống. Mật độ thích hợp sẽ tạo điều kiện cho những cá thể trong đó những thuận lợi nhất định:
- Tạo ra một khí hậu nhỏ thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm. . .) cho sự phát triển.
- tạo được nhịp điệu trao đổi chất cực thuận đảm bảo cho sự tiêu phí chất dự chữ ở mức độ tiết kiệm nhất.
- Tạo điều kiện cho việc gặp gỡ giữa cá thể đực và cái trong mùa sinh sản, làm tăng tuổi thọ, giảm tỷ lề tăng.
Mật độ ruồi giấm tăng vượt quá giới hạn cho phép thì ảnh hưởng không tốt đến ruồi và làm tuổi thọ của chúng giảm xuống. Chứng tỏ rằng lúc này sự tác động giữa cá thể trong đàn không còn thuận lợi nữa. Sự tăng mật độ ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ gây ra sự cạnh tranh (do thiếu thức ăn, chỗ ở, sự cạnh tranh cá thể cái. . .).
Do nhu cầu sinh thái học các cá thể của hầu hết các loài sinh vật có xu hướng quần tụ bên nha. Trong những điều kiện nhất định sự quần tụ này ảnh hưởng tốt đến những cá thể trong đàn. Do
vậy những cá thể trong loài có quan hệ hỗ trợ là chính. Chỉ khi những điều kiện trên không đảm bảo (do thiếu thức ăn, chỗ ở. . .) thì mới đẫn đến hiện tượng cạnh tranhgiữa những cá thể cùng loài.
2. Bài tập về kích thước quần thể
2.1. Phương pháp giải
1. Tốc độ tăng trưởng riêng tức thời (r) r = b – d
- Nếu b> d: QT tăng số lượng
- Nếu b = d: QT ổn định hay tăng trưởng = 0.
- Nếu b<d QT suy giảm.
- Công thức xác định kích thước của quần thể: Nt = No + (B + I) – (D + E)
Trong đó:
+ Nt: Số cá thể của quần thể ở thời điểm t.
+ No: Số cá thể ban đầu của QT
2.1. Sự tăng trưởng kích thước quần thể
Trong đó:
- ΔN: Mức tăng trưởng
- N: Số lượng của quần thể
- Δt: Khoảng thời gian
- r: Hệ số hay tốc độ tăng trưởng
- b: Tỷ lệ sinh
- d: Tỷ lệ chết
Tăng trưởng trong điều kiện lý tưởng Tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn
- Nguồn sống của môi trường vô cùng dồi dào, không gian cư trú không giới hạn.
- Đặc trưng cho loài có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu sớm, sức sinh
sản lớn.
- Nguồn sống của môi trường bị giới hạn
- Đặc trưng cho loài có kích thước lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu muộn, sức sinh sản ít.
- Sinh tối đa, tử tối thiểu - Sinh tử theo điều kiện thức tế của môi trường
- Đường cong tăng trưởng theo hình chữ J - Đường cong tăng trưởng theo hình chữ S
- Tăng trưởng theo hàm số mũ - Mô hình tăng trưởng logistic
- Phương trình tăng trưởng trong điều kiện lý
tưởng t N ∆ ∆ = r.N = (b-d).N
- Phương trình tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn
t N ∆ ∆ = r.N[( K-N)/K]
(K: là số lượng tối đa mà QT có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường)
2.2. Bài tập Bài 1: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Hãy xác định:
a. Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể.
b. Mật độ của quần thể vào năm thứ II. Hướng dẫn giải
a. Tỉ lệ sinh sản = số cá thể mới được sinh ra/ tổng số cá thể ban đầu.
- Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể
- Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là 1350 cá thể
- Số lượng cá thể được tăng lên trong năm thứ hai là: 1350 - 1250 = 100 cá thể
- Tốc độ tăng trưởng - Tốc độ tăng trưởng = tỉ lệ sinh sản – tỉ lệ tử vong à Tỉ lệ sinh sản = tốc độ tăng trưởng + tỉ lệ tử vong = 8% + 2% = 10%.
b. Mật độ cá thể vào năm thứ hai là cá thể/ha.
Bài 2: Người ta thả 10 con chuột cái và 5 con chuột đực vào một đảo hoang (trên đảo chưa có loại chuột này). Hãy dự đoán số lượng cá thể của quần thể chuột sau hai năm kể từ lúc thả. Biết rằng tuổi sinh sản của chuột là 1 năm, mỗi năm đẻ 3 lứa, trung bình mỗi lứa có 4 con (tỉ lệ đực : cái là 1L1). Trong hai năm đầu chưa có tử vong. Hướng dẫn giải Tuổi sinh sản của chuột là 1 năm có nghĩa là chuột con sau 1 năm thì làm nhiệm vụ sinh sản và trở thành chuột bố mẹ.
- Số lượng chuột được sinh ra ở năm thứ nhất là = 10 x 4 x 3 = 120 cá thể
- Sau 1 năm, tổng số chuột là = 120 + 15 = 135 cá thể
- Số lượng chuột được sinh ra ở năm thứ hai là
= (10+6) x 4 x 3 = 840 cá thể.
- Số lượng chuột sau 2 năm là = 135 + 840 = 950 cá thể
Bài 3: Để xác định số lượng cá thể của quần thể ốc người ta đánh bắt lần thứ nhất được 125 con ốc, tiến hành đánh dấu các con bắt được và thả trở lại quần thể. Một năm sau tiến hành đánh bắt và thu
được 625 con, trong đó có 50 con được đánh dấu. Nếu tỉ lệ sinh sản là 50% năm, tỉ lệ tử vong là
30% năm. Hãy xác định số lượng cá thể ốc hiện tại của quần thể. Cho rằng các cá thể phân bố ngẫu nhiên và việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể.
Hướng dẫn giải
- Gọi a là số ốc hiện có của quần thể.
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ hai là
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ nhất là
Do trong thời gian 1 năm có tỉ lệ tử vong là 30% nên sau 1 năm, số cá thể được đánh dấu bị giảm đi 30% (chỉ còn lại 70%). Tỉ lệ sinh sản là 50% nên sau 1 năm, số cá thể hiện có là a.1,5.
Do vậy ta có: cá thể.
3. Hiệu suất sinh thái
Một số công thức liên quan về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
1. Hiệu suất sinh thái có thể được biểu diễn bằng công thức: eff = (Ci+1/ Ci) x 100% Trong đó, - eff là hiệu suất sinh thái (tính bằng %), - Ci là bậc dinh dưỡng thứ i, - Ci+1 là bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci.
2. Hiệu suất quang hợp: Còn gọi là sản lượng sinh vật sơ cấp, là tỉ lệ phần trăm năng lượng mặt trời được dùng để tổng hợp chất hữu cơ tính trên tổng sốnăng lượng mặt trời chiếu xuống hệsinh thái.
3. Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm năng lượng chứa trong chất hữu cơ con người sử dụng từ một loài so với loài có mắc xích phía trước.
4. Năng lượng toàn phần (SLSVSC thô): Nguồn năng lượng chứa trong cơ thể các sinh vật của một loài nào đó trong hệ sinh thái.
5. Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % năng lượng của một loài trong chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp. Nói khác đi năng lượng thực tế của một bậc dinh dưỡng cũng là năng lượng toàn phần của bậc dinh dưỡng kế tiếp.
Q toàn phần (SLSVSC thô) = Q SV thực (SLSVSC tinh) + Q mất đi do hô hấp, bài tiết.
PG = PN +R
Bài 1: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày.
Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 105m2 .
a. Số năng lượng tích tụ trong giáp xác, trong cá là bao nhiêu?
b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo silic là bao nhiêu %?
Hướng dẫn giải
a. - Số năng lượng tích lũy được ở trong giáp xác là:
= 3.106 x 0,3% x 40% x 105 = 3600.105 = 36.107 (kcal)
- Số năng lượng tích lũy được trong cá là = 36.107 x 0,15% = 54.104 (kcal)
b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo silic là: =40% x 0,15% = 0,06%.
Bài 1: Một loài ruồi ở đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là 1700C,
thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm.
a. Hãy tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trugng bình ngày trong năm ở vùng
này là 250C.
b. Thời gian sống trung bình của loài ruồi đó ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu Long là 270C.
Bài 2: Trong một công viên, người ta mới nhập một giống cỏ sống một năm có chỉ số sinh sản/năm là 20 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 20 cây cỏ con trong một năm). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 500 cây trên diện tích 10m2. Mật độ cỏ sẽ như thế nào sau 1 năm, 2 năm, 3 năm và 10 năm?
4. Bài tập xác định số cá thể trong quần thể “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại”
* Phương pháp “đánh dấu – bắt lại”:
- N: là số cá thể có trong quần thể,
- m: là số cá thể được bắt lên và đánh dấu,
- n là số cá thể được bắt lại lần 2,
- x: là số cá thể có dấu ở lần bắt thứ 2.
Vậy ứơc lượng tổng số cá thể quần thể bằng công thức: N = x n m.
Bài 1: Từ giai đoạn năm 2000 đến năm 2010, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định sự biến động số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở rừng quốc gia U Minh Hạ bằng phương pháp bắt, đánh dấu –thả - bắt lại. Kết quả thu được như sau:
Lần 1(đầu tháng 4) Lần 2 (cuối tháng 4)
Thời điểm lấy mẫu
Số cá thể được bắt và tiến hành đánh dấu
Số cá thể được bắt lại
Số cá thể có dấu
Biết rằng chim trĩ không sinh sản vào tháng 4 và phương pháp bắt và đánh dấu không ảnh hưởng
đến sức sống, khả năng sinh sản của cá thể.
a. Hãy xác định số lượng cá thể của quần thể chim trĩ ở các năm nói trên?
b. Hãy đưa ra dự đoán xu hướng biến động số lượng cá thể của quần thể này ở những năm tiếp theo.
Giải
a. Sau khi được thả thì các cá thể được đánh dấu phân bố ngẫu nhiên và xen lẫn các cá thể không
đánh dấu nên trong các cá thể được bắt lại lần 2, số cá thể được đánh dấu phản ánh đúng tỉ lệ cá thể
được đánh dấu có trong quần thể
- Nếu gọi a là số cá thể có trong quần thể, b là số cá thể được bắt lên và đánh dấu, c là số cá thể
được bắt lại lần 2, d là số cá thể có dấu ở lần bắt thứ 2. Thì ta có tỉ lệ thức
- Số cá thể tại các thời điểm nghiên cứu:
Thời
điểm lấy mẫu
Lần 1
Số cá thể được đánh dấu (b)
Lần 2
Số cá thể được bắt lại (c)
Số cá thể có dấu (d)
Năm 2000 60 200 4
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Số cá thể có trong quần thể (a)
b. Ta thấy ở giai đoạn đầu, số lượng cá thể ổn định ở mức 3000 cá thể nhưng sau đó cá thể giảm xuống 800 và giảm dần ở những năm tiếp theo. Quần thể có xu hướng biến động giảm số lượng cá thể và tiến tới suy thoái quần thể và sẽ diệt vong.
Bài 2: Để xác định số lượng cá thể có trong quần thể ốc bươu vàng, người ta sử dụng phương pháp
“Bắt – đánh dấu – thả - bắt lại”.
- Lần thứ nhất bắt được 250 cá thể, đánh dấu và thả trở lại quần thể
- Một năm sau tiến hành bắt lần thứ hai được 300 cá thể, trong đó thấy có 50 cá thể đã được đánh dấu.
Biết rằng không có hiện tượng di nhập cư và quần thể có tỉ lệ sinh sản là 20%, tỉ lệ tử vong là 10%;
Việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của cá thể. Hãy xác định số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm bắt lần thứ nhất.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 120: Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.
II. Sự biến động kích thước quần thể A và quần thể B cho thấy loài C chỉ ăn thịt loài A.
III. Có sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể A và quần thể B.
IV. Trong 5 năm đầu khi có sự xuát hiện của loài C, sự săn mồi của loài C tập trung vào quần thể
A, do đó làm giảm áp lực săn mồi lên quần thể B giúp tăng tỉ lệ sống sót của con non trong quần thể
B.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 112. Giả sử lưới thức ăn trong 1 hệ sinh thái được mô tả ở hình bên.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi
lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 119. Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thuộc hai loài động vật ăn cỏ (loài A và loài B) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của hai quần thể A, B trước và sau khi loài động vật săn mồi C xuất hiện trong môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài C, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có sự biến động lớn.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
II. Cóc có thể thuộ̣c bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4 .
III. Có 3 loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2
IV. Rắn hổ mang có thể tham gia tối đa vào 4 chuỗi thức ăn.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 106: Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả ở các hình I, II, III và IV.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự giảm kích thước quần thể A là do sự săn mồi của loài C cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể
Trong 4 hình trên, 2 hình nào đều mô tả sinh khối của quần xã trong quá trình diễn thế nguyên sinh?
A. I và II. B. III và IV. C. II và IV. D. I và III.
Câu 114. Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (QTSV ăn thịt). Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I) Nếu số lượng thỏ đang tăng thì chắc chắn số lượng mèo rừng cũng đang tăng và khi số lượng thỏ đang giảm thì số lượng mèo rừng cũng đang giảm.
(II) Khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối đa thì
kích thước quần thể thỏ giảm xuống dưới mức tối thiểu.
(III) Khi kích thước quần thể thỏ đạt mức tối đa thì
kích thước quần thể mèo rừng cũng đạt mức tối đa.
(IV) Số lượng cá thể quần thể thỏ luôn lớn hơn số
lượng cá thể của quần thể mèo rừng.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 118. Tại các quần xã ngập nước triều trên bãi đá ở miền Tây Bắc nước Mỹ, có loài sao biển (P. ocharaceus) tương đối hiếm, sao biển ăn thịt loài trai (M. californianous). Theo nghiên cứu của Rober Paine, ở trường Đại học Washington, nếu loại bỏ sao biển P. ocharaceus khỏi vùng ngập triều thì trai độc quyền chiếm giữ trên mặt đá, đồng thời loại bỏ hầu hết các động vật không xương sống và tảo ở đó. Đồ thị dưới đây mô tả độ đa dạng loài của quần xã này trong điều kiện có hoặc không có loài sao biển P. ocharaceus
(3). Vốn gen của các quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo I và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng.
(4). Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mỗi quần thể
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 32. Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đường b là đồ thị mô tả biến động số lượng loài của quần xã khi không có sao biển P. ocharaceus.
II. Khi có sao biển P. ocharaceus, số lượng loài ít thay đổi do sao biển kìm hãm sự phát triển của loài trai ở quần xã sinh vật này.
III. Loài sao biển P. ocharaceus có vai trò sinh thái quan trọng trong việc gìn giữ độ đa dạng của quần xã này.
IV. Nếu loài nấm xâm lấn giết chết hầu hết các cá thể trai M. californianous ở vùng này thì có thể loài P. ocharaceus sẽ bị giảm.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 115: Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 15 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.
IV. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở dưới. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có.
(2). Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở
đảo I, đảo II và đảo III.
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.
Câu 32 : Giả sử 4 quần thể của một loài thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:
Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha)
Mật độ (cá thể/ha)
25 240
193 195
10 15 20
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
3
III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau.
IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chu
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
i thức ăn như sau:
Trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận không đúng
(1). Có 87% năng lượng từ thức ăn đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1
(2). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 bằng 12%
(3). Tỉ lệ tích luỹ năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 bằng 9%
(4). Nếu chuỗi thức ăn trên đã sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hoá được thì sản
lượng quang hợp của cỏ là 8,6.109 kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 10% và 9%. B. 12% và 10%. C. 9% và 10%. D. 10% và 12%.
Giải
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. -> C2
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal. -> C3
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. -> C4
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.-> C5 => C3/C2 = 12%; C4/C3 = 10%
Câu 24: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án:
(2). Ta có hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: (1.29 x 107 : 1.075 x 108) x 100 = 12 %
→ 2 đúng
(1)
- Hiệu suất sinh thái C2/C1 = 1,075.108/8,6. 108 = 12%
=> % Năng lượng từ thức ăn đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
: 100 %– 12% = 88 % → 1 sai
(3) Tỉ lệ tích lũy năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 chính là hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu
thụ bậc ba là:
(1,161 x 106 : 1.29 x 107) x100 = 9 % → 3 đúng
(4). Nếu chuỗi thức ăn trên sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hóa thì sản lượng
quang hợp của cỏ vẫn là 8,6 x 108 vì cỏ chính là sinh vật sản xuất → 4 sai Vậy có 1, 4 sai
1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện
3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
A. 1 B. 4
Câu 15: Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau:
C. 2
D.
Câu 35: Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là
A. 6%.
B. 12%.
C. 10%.
D. 15%.
Câu36: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp
4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%.
C. 10% và 9%.
D. 10% và 12%.
BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng năng lượng trong một hệ sinh thái?
A. Có thể được chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác.
B. Tạo thành chu kì trong hệ sinh thái, được sử dụng lại liên tục.
C. Ít phụ thuộc vào nguồn năng lượng mặt trời.
D. Tạo thành dòng qua hệ sinh thái, mức độ tiêu hao ít dần qua các bậc dinh dưỡng.
Đáp án:
Dòng năng lượng đi vào trong hệ sinh thái qua sinh vật sản xuất, được truyền theo 1 chiều, từ dạng này qua dạng khác rồi cuối cùng trả lại hết cho môi trường
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B. Năng lượng truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
Đáp án:
Đặc điểm đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần
lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A sai do sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.
B, D sai do trong hệ sinh thái, năng lượng chỉ được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B. Năng lượng truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
Đáp án:
Đặc điểm đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A sai do sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.
B, D sai do trong hệ sinh thái, năng lượng chỉ được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao
A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).
B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,…).
D. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật).
Đáp án:
Phần lớn năng lượng thất thoát chủ yếu do bị tiêu hao qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận
động cơ thể), chỉ có 10% năng lượng được giữ lại ở bậc dinh dưỡng lớn hơn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Nhóm sinh vật có mức năng lượng cao nhất trong một hệ sinh thái là:
A. Động vật ăn thịt
B. SV sản xuất
C. SV phân hủy
D. Động vật ăn thực vật
Đáp án:
Nhóm sinh vật có mức năng lương cao nhất trong hệ sinh thái là sinh vật sản xuất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Nhóm sinh vật có mức năng lượng thấp nhất trong một hệ sinh thái là:
A. SV ở cuối chuỗi thức ăn
B. SV sản xuất
C. SV tiêu thụ
D. Động vật ăn thực vật
Đáp án:
Nhóm sinh vật có mức năng lương thấp nhất trong hệ sinh thái là sinh vật ở cuối chuỗi thức ăn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Trong các hệ sinh thái, tại sao thuật ngữ chu trình được sử dụng để mô tả việc tuần hoàn
vật chất, trong khi dòng chảy được sử dụng để nói về trao đổi năng lượng?
A. Vật chất được sử dụng nhiều lần, nhưng năng lượng đi qua và ra khỏi hệ sinh thái.
B. Cả vật chất và năng lượng được tái chế và sau đó được chuyển sang các hệ sinh thái khác như một dòng chảy.
C. Vật chất được luân chuyển từ hệ sinh thái này sang hệ sinh thái khác, nhưng năng lượng liên tục chảy trong hệ sinh thái.
D. Cả vật chất và năng lượng chảy theo một dòոg không bao giờ kết thúc trong một hệ sinh thái.
Đáp án:
Chu trình là có sự quay vòng tuần hoàn, còn dòng chảy thì không có sự quay vòng.
Thuật ngữ chu trình để diễn tả sự tuần hoàn, luân chuyển từ dạng này thành dạng khác, được sử dụng cho vật chất vì vật chất được sử dụng nhiều lần (tái sử dụng)
Thuật ngữ dòng chảy diễn tả sự vận chuyển 1 chiều, được sử dụng cho năng lượng vì năng lựơng đi vào hệ sinh thái, qua các bậc dinh dưỡng rồi lại trả lại môi trường (không được tái sử dụng)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Trong các hệ sinh thái, tại sao tuần hoàn vật chất là chu trình, còn trao đổi năng lượng là
dòng chảy?
A. Năng lượng được sử dụng nhiều lần, nhưng vật chất đi qua và ra khỏi hệ sinh thái.
B. Cả vật chất và năng lượng được tái chế và sau đó được chuyển sang các hệ sinh thái khác như một dòng chảy.
C. Vật chất được luân chuyển tuần hoàn đi vào, đi ra và quay trở lại hệ sinh thái, nhưng năng lượng không tuần hoàn mà luôn nhận từ ánh sáng mặt trời, không có sự tái tạo lại
D. Cả vật chất và năng lượng chảy theo một dòոg không bao giờ kết thúc trong một hệ sinh thái.
Đáp án:
Thuật ngữ chu trình để diễn tả sự tuần hoàn, luân chuyển từ dạng này thành dạng khác, được sử dụng cho vật chất vì vật chất được sử dụng nhiều lần (tái sử dụng)
Thuật ngữ dòng chảy diễn tả sự vận chuyển 1 chiều, được sử dụng cho năng lượng vì năng lựơng đi vào hệ sinh thái, qua các bậc dinh dưỡng rồi lại trả lại môi trường (không được tái sử dụng)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Khoảng bao nhiêu kg sinh vật ăn thịt có thể được tạo ra bằng một khu cánh đồng có chứa
1000 kg thức ăn thực vật nếu hiệu suất sinh thái chỉ khoảng 10%?
A. 10000
B. 1000
C. 100
D. 10
Đáp án:
Có khoảng 10% năng lượng và sinh khối được chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn
→ có khoảng 0,1 x 1000 = 100 kg sinh vật ăn cỏ được tạo ra
→ có khoảng 0,1 x 100 = 10 kg sinh vật ăn thịt được tạo ra
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Hiệu suất sinh thái là 10%. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc 1 ăn 2000kg thực vật thì……… sẽ
được chuyến vào mô của sinh vật tiêu thụ bậc 1.
A. 200 kg.
B. 20kg
C. 2kg
D. đáp án khác.
Đáp án:
2000 x 10% = 200kg.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như
sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%
C. 10% và 12%
D. 12% và 9%.
Đáp án:
Hiệu suất sinh thái giữa
bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là : 180 000 : 1 500 000 = 12%
bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là : 18 000 : 180 000 = 10
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so
với sinh vật sản xuất:
Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
Đáp án:
Hiệu suất giữa sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật sản xuất là:×100%=0,57%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Trong hệ sinh thái ở một khu rừng nhiệt đới, ánh sáng môi trường cung cấp
106 kcal/m2/ngày nhưng thực vật chỉ sử dụng được 3,5%, năng lượng mất đi do hô hấp 90%.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử dụng được 35 kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2 sử dụng được 3,5 kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng được 0,52kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là
A. 10% và 10%.
B. 10% và 14,9%.
C. 1% và 10%.
D. 1% và 14,9%.
Đáp án:
SVSX:×10%×3,5%=3500
SVTT1:35kcal
SVTT2:3,5kcalS
VTT3:0,52 kcalS
→ Hiệu suất sinh thái bậc 2/ bậc 1 =×100=1%
Hiệu suất sinh thái bậc 4/ bậc ba:×100%=14,9%
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Các dẫn liệu sau đây biểu thị dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây..), R là năng lượng mất đi do hô hấp và p là năng lượng sản xuất được.
Các loài I A F R p
→ Hiệu suất sinh thái (châu chấu/ngô): 5%
→ Hiệu suất sinh thái của chuỗi thức ăn (gà/ngô): 2% x 10% x 5% = 0,01%
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau:
Hiệu suất sinh thái về năng lượng của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thải nói trên là?
A. 0,02%
B. 0,01%.
C. 10%.
D. 5%.
Đáp án:
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ % giữa năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng bất kỳ trước đó, được tính bằng P/I
Theo bảng: trong 100% năng lượng tiêu thụ của ngô chỉ có 5% được sử dụng cho châu chấu
Trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận không đúng
(1). Có 87% năng lượng từ thức ăn đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1
(2). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 bằng 12%
(3). Tỉ lệ tích luỹ năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 bằng 9%
(4). Nếu chuỗi thức ăn trên đã sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hoá được thì
sản lượng quang hợp của cỏ là 8,6.109 kcal
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án:
(2). Ta có hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: (1.29 x 107 : 1.075 x 108) x 100 = 12 %
→ 2 đúng
(1)
- Hiệu suất sinh thái C2/C1 = 1,075.108/8,6. 108 = 12%
=> % Năng lượng từ thức ăn đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là : 100 %– 12% = 88 % → 1 sai
(3) Tỉ lệ tích lũy năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 chính là hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu
thụ bậc ba là:
(1,161 x 106 : 1.29 x 107) x100 = 9 % → 3 đúng
(4). Nếu chuỗi thức ăn trên sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hóa thì sản lượng quang hợp của cỏ vẫn là 8,6 x 108 vì cỏ chính là sinh vật sản xuất → 4 sai
Vậy có 1, 4 sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal / m2/ ngày.
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp
+ Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật là 2,5. 103 kcal
B. Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là 20%
C. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là 2,5 . 104 kcal
D. Hiệu suất sinh thái ờ sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 1%.
Đáp án:
Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là (2,5 x 106 ): 100 = 2,5 x 104 → C đúng.
Thực tế 90% năng lượng mất đi do hô hấp nên sản lượng thức tế là
0.1 x 2,5 x 104 = 2,5 x 103 → A đúng.
Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 (tức là sinh vật tiêu thụ bậc 2; bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất) là: (2,5 : 25) x 100 = 10% → B sai
Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: (25 : 25) x 100 = 1% → D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh?
A. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sinh vật sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp
B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sinh vật sơ cấp tỉnh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sinh vật sơ cấp tỉnh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn
C. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh bằng sản lượng sinh vật sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật D. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp
Đáp án:
A sai vì những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt
đới thường có sản lượng sinh vật sơ cấp tinh cao nhất.
B sai vì: Tổng sản lượng sinh vật sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn cao
hơn HST dưới nước.
D cũng sai: các hoang mạc, vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp có sức sản xuất thấp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng)?
A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất thấp nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là ở các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.
B. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh cao do có sức sản xuất cao.
C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật
D. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô cộng với phần hô hấp của thực vật.
Đáp án:
Phát biểu C đúng. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật. → D sai.
A, B sai vì những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sinh vật sơ cấp tinh cao nhất do có sức sản xuất thấp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là:
A. năng lượng gió
B. năng lượng điện
C. năng lượng nhiệt
D. năng lượng mặt trời
Đáp án:
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là năng lượng mặt trời.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D. Sinh vật phân giải.
Đáp án:
Nhóm sinh vật có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật là sinh vật sản xuất vì chúng có khả năng tự dưỡng hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền qua:
A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn
B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã
C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài
D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã
Đáp án:
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Trong hệ sinh thái,
A. vật chất được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn năng lượng được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
B. năng lượng và vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
Đáp án:
Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, vật chất được trao đổi qua chu trình sinh địa hóa.
→ Vật chất được trao đổi qua chu trình sinh dưỡng là sai → Loại các đáp án A,B,D
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có
hiện tượng là:
A. càng giảm
B. càng tăng
C. không thay đổi
D. tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng
Đáp án:
Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng càng giảm.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24: Năng lượng chứa trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn thay đổi như thể nào?
A. Năng lượng ngày một tăng lên qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn.
B. Năng lượng lúc tăng, lúc giảm khi lần lượt đi qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn
C. Năng lượng của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn bậc trước liền kề
D. Năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liền kề gần như bằng nhau
Đáp án:
Do năng lượng bị thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng nên năng lượng của bậc dinh dưỡng sau
luôn nhỏ hơn bậc trước liền kề.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao
đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
Đáp án:
Không có động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi
các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường.
Khi đó, sinh vật sản xuất vẫn là đầu vào cho dòng năng lượng và sẽ bị phân hủy bởi sinh vật
phân giải.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao
đổi các chất trong tự nhiên không thể diễn ra bình thường
A. sinh vật sản xuất
B. động vật ăn động vật,
C. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D. Sinh vật tiêu thụ
Đáp án:
Không có động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi
các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường.
Khi đó, sinh vật sản xuất vẫn là đầu vào cho dòng năng lượng và sẽ bị phân hủy bởi sinh vật
phân giải.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1 : Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Mối quan hệ đối kháng giữa các cá thể trong quần thể (cạnh tranh, kí sinh đồng loại, ăn thịt đồng loại), thường dẫn đến tình trạng
A. Làm tăng kích thước của quần thể vật ăn thịt.
B. Không tiêu diệt loài mà làm cho loài ổn định và phát triển.
C. Làm suy giảm cạn kiệt số lượng quần thể của loài, đưa loài đến tình trạng suy thoái và diệt vong.
D. Kích thích sự tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
Câu 2: Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.
(3) Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
(4) Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3: Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Nghiêm cấm khai thác tại bãi đẻ và nơi kiếm ăn của chúng.
B. Bảo vệ trong sạch môi trường sống của các loài.
C. Bảo vệ ngay trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
D. Bảo vệ bằng cách đưa chúng vào nơi nuôi riêng biệt có điều kiện môi trường phù hợp và được chăm sóc tốt nhất.
Câu 4: Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Trong diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào sau đây không phải là xu hướng biến đổi chính?
A. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng.
B. Số lượng loài càng tăng, số lượng cá thể của mỗi loài ngày càng giảm.
C. Giới hạn sinh thái của mỗi loài ngày càng thu hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn.
D. Các loài có tuổi thọ thấp, kích thước cơ thể nhỏ có xu hướng thay thế các loài có tuổi thọ cao, kích thước cơ thể lớn.
Câu 5: Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A. Cỏ ven bờ hồ. B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong hồ.
C. Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ D. Cây trong vườn.
Câu 6: Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Kích thước của quần thể sinh vật là
A. Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
B. Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
C. Số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Câu 7: Đề thi thử THPT Quốc Gia chuyên Đại học Vinh : Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới
(1)Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường
(2)Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể
(3) Mức tử vong của quần thể
(4)Kích thước của quần thể
(5) Mức sinh sản của quần thể
Số phương án trả lời đúng là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 8: (ID:92821)Kiểu phân bố có ý nghĩa “làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong
quần thể” có đặc điểm
A. Thường gặp khi điều kiện môi trường sống phân bố không đồng đều
B. Là kiểu phân bố phổ biến nhất
C. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Các cá thể sống thành bầy đàn
Câu 9: Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3)Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4)Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối.
Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A.4 B.3. C.2. D. 1.
Câu 10 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015 :
Trong số các ví dụ chỉ ra dưới đây, ví dụ nào cho thấy mô hình phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể?
A. Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều.
B. Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ.
C. Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực.
D. Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới.
Câu 11: Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Do số bị săn bắt trái phép nhiều, sổ lượng cá thể của quần thể một loài động vật bị suy giảm, tỷ lệ giao phối cận huyết tăng cao sẽ dẫn đến hiện tượng nào trước tiên?
A.tăng ti lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.
B.duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hơp tử
C.phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.
D.phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhaụ.
Câu 12: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Yếu tổ nào trực tiếp chi phối sổ lượng cá thể của quần thể làm kích thước quần thể trong tự nhiên thường bị biến động
A. mức xuất cư và mức nhập cư.
B. mức sinh và mức tử vong.
C. kiểu tăng trưởng và kiểu phân bố của quần thể
D. nguồn sống và không gian sống.
Câu 13 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Cho các tập hợp sinh vật sau:
1- Cá trăm cỏ trong ao;
2- Cá rô phi đơn tinh trong hồ;
3- Bèo trên mặt ao;
4- Sen trong đầm;
5- Các cây ven hồ;
6- Voi ở khu bảo tồn Yokdôn;
7- Ốc bươu vàng ở ruộng lúa;
8- Chuột trong vườn;
9- Sim trên đổi;
10-Chim ở lũy tre làng.
Có bao nhiêu tập hợp trên thuộc quần thể sinh vật?
A. 6. B. 8. C.4. D. 5.
Câu 14: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Một trong những xu hướng biến đổi của các nhân tố vô sinh trong quá trình diễn thế nauyên sinh
trên cạn là
A. nhiệt độ ngày càng giảm. B. nhiệt độ ngày càng ổn định,
C. nhiệt độ ngày càng tăng. D. độ ẩm ngày càng giảm.
Câu 15 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Câu nào dưới đây mô tả về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là đúng?
A. Quần thể của con mồi tăng trưởng theo đồ thị chữ J còn quần thể vật dữ tăng trưởng theo
hình chữ S
B. Vật ăn thịt luôn có kích thước hớn hơn con mồi nhưng số lượng luôn ít hơn số lượng con mồi
C. Vật ăn thịt luôn có kích thước nhỏ hơn con mồi nhưng số lượng luôn ít hơn số lượng con mồi
D. Vật ăn thịt luôn ăn các con mồi già yếu và do vậy giúp con mồi ngày càng có nhiều con khỏe mạnh hơn.
Câu 16 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Hệ sinh thái được coi là một hệ thống mở vì
A. số lượng cá thể sinh vật trong mỗi hệ sinh thái thường xuyên biến động
B. quần thể trong hệ sinh thái có khả năng tự cân bằng, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái
C. Các hệ sinh thái đều bị con người tác động làm biến đổi thường xuyên
D. Luôn có sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong quần xã và giữa quần xã với
môi trường
Câu 17 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt) sống ở vùng lạnh có:
A. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương tự
sống ở vùng nhiệt đới
B. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương tự
sống ở vùng nhiệt đới
C. Các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương
tự sống ở vùng nhiệt đới
D. Các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài sống tương tự sống ở vùng nhiệt đới
Câu 18 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015 47. (ID: 95714) Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguvên nhân sau đây:
(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay
đổi của môi trường.
(3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.
(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể cùa loài dẫn tới diệt vong.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?
A.4. B. 2. C. 1. D.3.
Câu 19 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Ở một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 50% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 35% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản sẽ tăng lên?
A. Đánh bắt các cá thể cá chép ở tuổi sau sinh sản.
B. Thả vào ao nuôi các cá chép đang ở tuổi sinh sản.
C. Thả vào ao nuôi các cá chép ở tuổi đang sinh sản và trước sinh sản.
D. Thả vào ao nuôi các cá thể cá chép con.
Câu 20 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.
C. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa, ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.
D. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.
Câu 21 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
B. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể thường không xảy ra, do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ờ mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Cạnh tranh, ký sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài.
Câu 22 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều?
A Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
B Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất
lợi của môi trường.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
D. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
Câu 23 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Ở tổ chức sống nào sau đây, các cá thể đang ở tuổi sinh sản và có giới tính khác nhau có thể giao phối tự do với nhau và sinh con hữu thụ?
A. Quần xã. B. Quần thể. C. Sinh quyển. D. Hệ sinh thái.
Câu 24 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Một quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi:
A.Quần thể cân bằng.
B.Kích thước quần thể đạt giá trị tối đa cân bằng sức chịu đựng của môi trường
C.Tốc độ tăng trường quần thể giữ nguyên không đổi.
D. Điều kiện môi trường không giới hạn.
Câu 25 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Tất cả các Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015 sau đúng về điều hòa quần thể, ngoại trừ:
A. Phương trình tăng trưởng quần thể trong môi trường bị giới hạn phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố phụ thuộc mật độ tới sự cân bằng quần thể quanh sức chứa môi trường.
B. Nhân tố không phụ thuộc mật độ sẽ ảnh hưởng lớn tới quần thể khi mật độ tăng.
C. Mật độ quần thể tăng có thể làm thay đổi sinh lý của cá thể và ức chế sinh sản.
D. Quần thể thường biến động số lượng theo chu kì là sự đáp lại của quần thể với nhân tố phụ thuộc mật độ.
Câu 26 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Độ dốc của đường cong tăng trưởng quần thể bắt đầu giảm khi....
A. Điều kiện môi trường lí tưởng.
B. sự tăng trưởng quần thể đạt mức tối đa.
C. Quần thể chịu tác động của giới hạn môi trường.
D. Số lượng cá thể trong quần thể (N) là 50% so với số lượng tối đa của quần thể.
Câu 27 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Hình thức phân bố các cá thể của quần thể trong không gian nào là phổ biến nhất:
A.Phân bố đều. B.Phân bố không đều. C.Phân bố theo nhóm. D.Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 28 : Đề thi thử THPT Quốc gia Chuyên Sư phạm năm 2015
Trong điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, mức tử vong cao nhất thuộc v
nào trong quần thể?
A. Nhóm tuổi trước và sau sinh sản.
B. Nhóm tuổi đang sinh sản vả sau sinh sản.
C. Nhóm tuổi đang sinh sản và trước sinh sản.
D. Chỉ có nhóm đang sinh sản.
Câu 29: Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Hình bên ghi lại đường cong tăng trưởng của của quần thể trùng đế giày được nuôi trong phòng thí nghiệm. Quần thể này:
A.có điều kiện sống hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể.
B. có nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn
C. tăng trường theo tiềm năng sinh học
D. có điều sống không hoàn toàn thuận lợi
Câu 30 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Trong cấu trúc tuổi của quần thể, tuổi sinh thái được hiểu là
A. thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể
B.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
C.tuổi có khả năng sinh sản trong quần thể
D. tuổi có khả năng sinh sản trong quần thể
Câu 31 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Huệ năm 2015
Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể duy trì mật độ quần thể thích hợp.
B.làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo sự tôn tại của những cá thể khỏe mạnh nhất.
C. giúp các cá thể trong quần thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
D. làm tăng sự hỗ trợ lẫn nhau các cá thể chổng lại điêu kiện bất lợi của môi trường sống đảm bảo sự tồn tại của quần thể.
Câu 32 : Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể ?
A. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
B.Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và không có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 33 : Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Cho các thông tin sau:
(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh
(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường
(4) Tìm nguốn ống mới phù hợp với từng cá thể
Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác là:
A. (1),(2),(3)
B.(1),(3),(4)
C. (1),(2),(4)
D. (2),(3),(4)
Câu 34 : Đề thi thử THPT Quốc Gia Chuyên Đại học Vinh năm 2015
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật tự nhiên, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số
lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể
B.Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh
với nhau làm tăng khả năng sinh sản
C. Nhờ sự cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ
phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài
Câu 35 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015 : Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là
A. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính.
B. quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
C. quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính.
D. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.
Câu 36 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015
Nhịp sinh học của các loài chịu sự chi phối chủ yếu bởi
A. nhiệt độ B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. nguồn sống.
Câu 37 :Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015
Sự tác động của nhân tố sinh thái nào phụ thuộc vào mật độ?
A. Độ ẩm. B. Ánh sáng. C. Vật ăn thịt. D. Nhiệt độ.
Câu 38 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015 :
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
B. Cá mập con khi mới nở, sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
C. Các cây thông cạnh tranh ánh sáng, nước và muối khoáng.
D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Câu 39 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015
Đặc trưng sinh thái học của quần thể là
A. chức năng của quần thể B. tần số các alen và kiểu gen.
C. tỉ lệ các nhóm tuổi. D. vốn gen.
Câu 40 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015
Cây ưa sáng có đặc điểm
A. phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, màu xanh đậm, xếp ngang.
B. phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp ngang.
C. phiến lá to, mô giậu kém phát triển, màu xanh đậm, xếp xiên.
D. phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp xiên.
Câu 41 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hưng Yên năm 2015
Khi môi trường sống thay đổi, quần thể có khả năng thích nghi nhanh nhất là
A. quần thể sinh sản hữu tính, kích thước cá thể nhỏ, sinh sản nhanh.
B. quần thể sinh sản hữu tính, kích thước cá thể nhỏ, sinh sản chậm.
C. quần thể sinh sản hữu tính kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít.
D. quần thể sinh sản vô tính, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh.
Câu 42 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Biên Hòa năm
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
A.chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
B.đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.
C.thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
D.xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
Câu 43 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Biên Hòa năm 2015
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinhvật?
A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B.Khimôitrường bịgiới hạn, mức sinh sản củaquần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C.Khimôitrường không bịgiới hạn,mức sinh sản của quầnthể luôn nhỏhơn mức tử vong.
D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
Câu 44 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2015
Quần thể ít phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố sinh thái là quần thể
A. Có vùng phân bố hẹp
B. Ít dịch bệnh
C. Có số lượng cá thể nhiều D. Có giới hạn chịu đựng rộng
Câu 45 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2015
Loài đẻ nhiều, phần lớn bị chết trong những ngày đầu, số sống sót đến cuối đời rất ít là
A. Thủy tức B. Chim, thú C. Sóc D. Hàu,sò
Câu 46 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2015
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cây ưa sáng?
A. mọc nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán rừng.
B. phiến lá dày, mô giậu phát triển.
C. phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu.
D. lá xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá.
Câu 47 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hùng Vương năm 2015
Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một yếu tố, yếu tố nào sau dây là quan trọng nhất ?
A. Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu
B. Tỉ lệ đực/cái của quần thể
C. Số lượng con non của một lứa đẻ
D. Số lứa đẻ của một cá thể cái và tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể
Câu 48 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hùng Vương năm 2015 :
Những người dân ven biển Bắc bộ có câu “tháng chín đôi mươi tháng mưới mùng 5”. Câu này
đang nói đến loài nào và liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật:
A. Loài cá cơm- Biến động theo chu kì mùa
B. Loài Rươi- Biến động theo chu kì tuần trăng
C. Loài dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng
D. Loài rùa biển- Biến động theo chu kì nhiều năm
Câu 49 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Hùng Vương năm 2015 :
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?
A. Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều
B. Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới
C. Nhóm cây bụi mọc hoang dại,đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam Cực
D. Các câu thông trong rừng thông,chim hải âu làm tổ
Câu 50 : Đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái năm 2015 : Nhân tố nào sau đây khi tác động đến quần thể côn trùng, sự ảnh hưởng của nó không phụ thuộc vào mật độ quần thể?
A. Con người.
B. Nhiệt độ.
C. Thức ăn (lá cây).
D. Nấm kí sinh trên côn trùng.