8 minute read

1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

- NL chung bao gồm: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. - NL đặc chuyên biệt gồm: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất, NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội. - Theo tác giả Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 NL thành phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL cá thể. [2] - NL chuyên môn (Professional competency): là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có PP và chính xác về mặt chuyên môn. - NL phương pháp (Methodical competency): là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. - NL xã hội (Social competency): là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. - NL cá thể (Induvidual competency): là khả năng xác định, ĐG được những cơ hội PT cũng như giới hạn của cá nhân, PT năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch PT cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Bốn NL thành phần trên cũng có thể được chia nhỏ hơn thành 2 loại NL cụ thể: NL chung (NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giáo tiếp và hợp tác), NL chuyên biệt (NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất). 1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

Theo Bộ Giáo dục và đào tạo “NL THTGTN dưới góc độ hóa học được thể hiện qua khả năng quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống”. [1, tr6]

Advertisement

1.2.2. Cấu trúc năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

Theo Bộ Giáo dục và đào tạo [1], cấu trúc NL THTGTN dưới góc độ hóa học được mô tả bằng hình 1.1 dưới đây:

Đề xuất vấn đề

Viết, trình bày và thảo luận

Thực hiện kế hoạch Năng lưc THTGTN

dưới góc độ hóa học

Đưa ra dự đoán, giả thuyết

Lập kế hoạch thực hiện

Hình 1.1 Cấu trúc NL THTGTN dưới dóc độ hóa học Cụ thể, các thành tố của NL THTGTN dưới góc độ hóa học được mô tả như sau: - Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề. - Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu. - Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. - Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. 1.2.3. Tiêu chí phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Để đánh giá được sự hình thành và PT NL THTGTN dưới góc độ hóa học ở HS, chúng ta phải xã định các biểu hiện của NL và xây dựng bộ tiêu chí, công cụ ĐG. Dựa trên những biểu hiện của NL THTGTN dưới góc độ hóa học chúng tôi xây dựng tiêu chí đánh giá NL THTGTN dưới góc độ hóa học thông qua bảng 1.2 Bảng 1.2. Các tiêu chí và mức độ đánh giá NL THTGTN dưới góc độ hóa học

Thành tố của

NL THTGTN dưới góc độ hóa học Tiêu chí (Biểu hiện) Mức 1 (1 điểm) Mức độ Mức 2 (2 điểm)

1. Đề xuất vấn đề 1. Nhận ra và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề. Chưa nhận ra được vấn đề, chưa đặt được các câu hỏi

liên quan đến vấn đề. Nhận ra được vấn đề, chưa đặt được các câu hỏi liên quan đến vấn đề. Mức 3 (3 điểm)

HS nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề.

2. Phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề Chưa phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề. Phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề. Phân tích được đầy đủ bối cảnh để đề xuất vấn đề.

3. Biểu đạt vấn đề. Chưa biểu đạt vấn đề. Biểu đạt được vấn đề. Biểu đạt được rõ ràng, đầy đủ vấn đề

2. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết 4. Phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán. Chưa phân tích được vấn đề, chưa nêu được phán đoán. Phân tích được vấn đề, chưa nêu được phán đoán. Phân tích được đầy đủ vấn đề, nêu được phán đoán.

5. Xây dựng và phát biểu giả thuyết nghiên cứu.

3. Lập kế hoạch thực hiện 6. Xây dựng khung nội dung tìm hiểu. Xây dựng được giả thuyết nhưng chưa chia tiết, đầy đủ, chưa phát biểu được nghiên cứu.

Chưa xây dựng được khung nội dung tìm hiểu hoặc khung nội dung tìm hiểu sơ sài, đối phó.

7. Lựa chọn phương pháp Chưa lựa chọn được phương pháp. Xây dựng được chia tiết, đầy đủ giả thuyết, phát biểu chưa rõ ràng về nghiên cứu. Xây dựng được chia tiết, đầy đủ giả thuyết, phát biểu rõ ràng về nghiên cứu

Xây dựng được khung nội dung tìm hiểu nhưng chưa chia tiết, không logic. Xây dựng khung nội dung tìm hiểu đầy đủ, logic.

Lựa chọn được phương pháp nhưng chưa thích hợp. Lựa chọn được phương pháp thích hợp

8. Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Chưa lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu, lập kế hoạch sơ sài.

4. Thực hiện kế hoạch 9. Thu thập sự kiện và chứng cứ Chưa thu thập được sự kiện và chứng cứ hoặc thu thập sơ sài.

10. Phân

tích dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết. Chưa phân tích được dữ liệu hoặc phân tích sơ sài

không chứng nhưng hay bác bỏ được giả thuyết. Phân tích được dữ liệu nhưng chưa chứng minh hay bác bỏ giả thuyết.

5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

11. Rút ra kết luận Chưa rút ra được kết luận hoặc rút ra kết luận sơ sài. Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu

nhưng chưa hợp lí. Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu chia tiết, hợp.

Thu thập được sự kiện và chứng cứ nhưng chưa phù hợp với kế hoạch. Thu thập được sự kiện và chứng cứ chia tiết, phù hợp với kế hoạch.

Phân tích được dữ liệu, chứng minh được hay bác bỏ được giả thuyết.

Rút ra được kết luận nhưng chưa đầy đủ. Rút ra được kết luận đầy đủ có những điều chỉnh lại kết luận hợp lí nhất.

5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận 12. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu

13. Viết báo

cáo sau quá trình tìm hiểu Chưa sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu hoặc sử dụng sơ sài. Chưa viết

được báo cáo sau quá trình tìm hiểu hoặc viết báo cáo

xơ sài. Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu

Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu nhưng chưa hợp lí. Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu đầy đủ và hợp lí.

nhưng chưa phù hợp với vấn đề/ chủ đề. Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu đầy đủ, phù hợp với vấn đề/ chủ đề.

14. Ciải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu. Chưa giải thích, trả lời được các câu hỏi thảo luận hoặc giải thích trả lời sơ sài. Giải thích, trả lời được các câu hỏi thảo luận.

Giải thích, trả lời được các câu hỏi thảo thuyết phục. Nhận ra được những thiếu sót, sai lầm để sửa chữa. Với 14 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 42 điểm. Việc đánh giá NL THTGTN dưới góc độ hóa học của HS căn cứ vào tổng số điểm theo từng tiêu chí được hiện, cụ thể như sau: - Mức độ chưa đạt: Từ 14 điểm đến 20 điểm. - Mức độ đạt: Từ 21 điểm đến 29 điểm. - Mức độ tốt: Từ 30 điểm đến 37 điểm.

This article is from: