HÔ HỘI BÀI CHÒI STORY TELLING
STORY B OO K
HỘI BÀ I
HỘI A N N
HÔ
ÒI DÂN G IA
CH
STORY
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
n me â h u n à x h Gióphảng phất n c á b ô c ng nghe n o c à B lắ
I Ò H BÀI C
HỘI AN VIỆT NAM
MỤC LỤC
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA Lược sử một trò diễn [010/011] Câu hát mở đầu câu chuyện [014/015] 6 điều thú vị của Hội Bài Chòi [016/017]
TÍNH CHẤT ĐỊA PHƯƠNG CỦA BÀI CHÒI Ngàn năm phách nhịp Bài Chòi còn vang [020/021] Lớp học Bài Chòi [026/027]
THAY ÁO MỚI CHO BÀI CHÒI Pho Vạn [032/033] Pho Sách [034/035] Pho Văn [016/017]
M L
HỘI AN VIỆT NAM
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
Lược sử một
Trò Diễn
ài chòi là một trò chơi, trò diễn dân gian thường được tổ chức vào dịp Tết Nguyên Đán ở vùng Nam Trung Bộ mà cụ thể là từ Huế trở vào đến Ninh Thuận. Vì là một trò diễn, một sinh hoạt cộng đồng sôi động nằm trong lễ hội Tết Cả (Nguyên Đán), bài chòi qua những biểu hiện của mình từ thời điểm, thể thức dựng chòi, thể thức chơi, cách hô hát trình diễn... mang tính biểu tượng văn hóa, luôn cuốn hút sự nghiên cứu giải mã biểu tượng của rất nhiều các nhà văn hóa học. TẠI SAO CHỈ Ở TRUNG BỘ? Trước hết, xét trong hành trình trao truyền văn hóa của dân tộc, một câu hỏi đặt ra là tại sao trò diễn này chỉ từ Huế trở vào và chỉ hạn định ở khu vực Nam Trung Bộ? Ta thấy
trên bước đường Nam tiến của cha ông, việc hình thành các tỉnh thành mới ở vùng đất này chỉ thật sự bắt đầu từ sau 1471- thời điểm vua Lê Thánh Tông lập Quảng Nam Thừa Tuyên đạo. Và người dân chỉ “an cư lạc nghiệp” khi Chúa Tiên Nguyễn Hoàng làm cuộc “Hoành sơn nhất đái vạn đại dung thân” vào trấn thủ Thuận Hóa năm 1558. Điều này có thể cho thấy đây là thời kỳ văn hóa Đại Việt khởi sự gặp gỡ, tiếp biến với văn hóa Champa và các dân tộc khác. Văn hóa Đại Việt từ ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Hán trở về với cơ tầng văn hóa Đông Nam Á có cội nguồn chung. Vì vậy với những điều này, chúng ta sẽ cùng nhau lật mở trở lại khi lạm bàn về biểu tượng văn hoá của trò chơi, trò diễn bài chòi ở miền Trung.
Trước hết, trò chơi bài chòi là đánh trên chòi. Vào dịp cuối năm cũ, đầu năm mới người ta dựng chín chòi con, một chòi cái, khách ngồi trên chòi mà chơi bài, anh hiệu đứng ở chòi trung tâm cuối dãy chòi (các chòi bố trí hai hàng hình chữ U). BÀI CHÒI CỦA NGƯỜI QUẢNG Theo các nhà nghiên cứu và nhiều cụ ông, cụ bà ở Quảng Nam, trò chơi bài chòi và hát dân ca bài chòi đã ra đời rất sớm ở tỉnh miền Trung này, bắt nguồn từ quá trình lao động sản xuất, giao thoa văn hóa và sự sáng tạo nghệ thuật của người dân. Và chúng đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa, là món ăn tinh thần không thể thiếu được của nhiều tầng lớp người dân trong tỉnh, thu hút cả người già và lớp trẻ ở mọi vùng miền, không những trong dịp tết mà còn ở các lễ hội của địa phương. Trò chơi bài chòi được tiến hành với 32 tấm thẻ bài, trong không gian là 9 chiếc chòi làm bằng tre lợp tranh hay rạ. Thường được tổ chức vào ngày mồng 1 Tết, nhưng hiện nay, hội bài chòi không chỉ diễn ra trong những ngày đầu xuân mà còn kéo dài cả tháng Giêng và những ngày lễ trong năm, hay trong các dịp lễ hội truyền thống khác. Hội bài chòi thường được tổ chức ở những nơi công cộng rộng rãi, thoáng mát như ở ngã ba đầu làng, sân chợ, sân đình…
Nói đến Văn hoá Quảng Nam không thể không nhắc đến văn nghệ dân gian và trong các loại hình sinh hoạt văn nghệ dân gian xứ Quảng ngày xưa, món ăn đặc sản tinh thần không thể thiếu thì đó là Diễn xướng Bài chòi
HỘI AN VIỆT NAM
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
CÁCH CHƠI MỘT VÁN BÀI CHÒI Cuộc chơi bắt đầu khi anh Hiệu, mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề, cất tiếng hò một bài lục bát hoặc song thất lục bát. Sau câu hò mở đầu, anh Hiệu bắt đầu đưa tay rút một quân bài trong ống tre và hát vài câu ca dao hoặc bài vè có liên quan đến quân bài đó, sau đó xướng tên quân bài rõ to cho tất cả mọi người đều nghe. Những người dự hội im lặng lắng nghe lời hô của anh Hiệu để suy đoán hoặc tưởng tượng quân bài gì sẽ ra. Trong số 10 người chơi, ai có quân bài trùng với tên quân bài anh Hiệu vừa xướng thì hô to “có đây”, lập tức một anh lính lệ sẽ chạy lại và trao cho người đó một lá cờ nhỏ (loại cờ xéo) và đổi lấy quân bài. Ván chơi kết thúc khi một trong số 10 người chơi có đủ 3 lá cờ liên tục, gọi là Tới (thắng cuộc) và người thắng cuộc sẽ nhận được một món quà như một cái lồng đèn, cái phích nước, mứt, bánh kẹo, hạt dưa… Và cứ như thế ván khác lại tiếp tục chơi.
AN
H
DÂ
HÔ
IA N G N -H
ỘI
HỘI AN VIỆT NAM
ỘI
“Bài Chòi Hội An thật lạ, có ca sĩ, nhạc sĩ, có diễn viên, có sân khấu hẳn hoi, nhưng khán giả chẳng hề ngồi không thưởng thức như thường thấy, mà họ cùng nhau hòa chung vào một bầu không khí lễ hội”
BÀI CHÒI
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
HỘI AN VIỆT NAM
Bài chòi, bài tới là ba mươi lá Dang tay sớn sá là cái gã Ông Ầm Trợt té xuống hầm là cái anh Tứ Cẳng Nước da trăng trắng là cái chị Bạch Huê Một cổ hai kê là anh chàng Chín Gối Ba chìm bảy nổi là chị Sáu ghe Lập bạn lập bè là cái anh Ngủ dụm Lùm đùm lụm đụm xách bị đi xin là cái anh Nhì nghèo Đã nghèo lại càng khổ Hay bươi, hay mổ là cái chị Ba Gà Có ngạng, có ngà là mấy anh Tứ Tượng Che màn phủ trướng là cái chị Tam Quăn Đò đỏ đen đen đó Dượng hắn Kia kìa
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
Lá cờ thắng cuộc Lá cờ thường là cờ tam giác bằng vải đỏ lớn chừng bàn tay có cán tre nhỏ dài khoảng 40 cm. Có khi cờ có nhiều màu cho vui mắt. Những lá cờ cũng được cắm trong một đoạn ống tre lớn ở chòi lớn. Người chạy cờ (thường là anh hiệu kiêm luôn) cầm thẻ bài nhỏ vừa ra đó chạy tới chỗ khách đối chiếu nếu đúng trùng thì trao thẻ bài nhỏ cho khách giữ. Anh hiệu trở về chỗ và tiếp tục với thẻ bài tiếp theo. Khách chiến thắng trò chơi khi có được cả ba lá cờ hiệu.
U T HÚ V Ề I Đ Ị CỦA HỘI BÀ
I CHÒI
GIAN NAN CHUYỆN DỰNG CHÒI Vào những ngày cuối năm Âm lịch, những chủ hội bài chòi chọn một mảnh đất rộng ở những nơi đông người qua lại như chợ, ngã tư đường … để dựng chỗ chơi bài chòi. Vật liệu để dựng chòi thường bằng tre, lá. Thông thường cách bố trí các chòi như sau: Một chòi nhà cái ở giữa, phía trong cùng mảnh đất. Hai dãy chòi liền nhau hai bên, mỗi dãy gồm 5 chòi nhỏ. Mỗi chòi nhỏ có băng dài có thể ngồi từ 2 tới 5 người hoặc hơn một chút tùy theo diện tích mảnh đất tổ chức hội bài. Chòi cái và hai dãy chòi hai bên liền thành hình chữ U ngược. Quảng Nam những ngày Tết thường có mưa, không thể chơi ngoài trời được nên khi trời đổ mưa cuộc chơi vẫn được tiếp tục vì người chạy cờ của nhà cái vẫn di chuyển được trong những dãy chòi liền nhau. Tất nhiên trừ khi mưa lớn cuộc chơi có thể gián đoạn. Ngoài ra chòi còn để che nắng nữa. Điểm chơi bài chòi thường được trang trí nhiều màu sắc sặc sỡ, vui mắt, có nơi có cả câu đối Tết mang nội dung chúc tụng năm mới an khang thịnh vượng.
ắng cuộc
Phần thưởng của hội Bài Chòi ngày xưa là tiền xâu còn ngày nay thì phần thưởng mang tính thưởng thức hơn với một chiếc lồng đèn Hội An tinh xảo và một bộ bài hát Dân ca Bài chòi để làm phong phú thêm tinh thân của du khách, và điều quan trọng hơn cả phần thưởng là niềm vui thích khi được nghe một loại hình âm nhạc dân gian độc đáo của Bài chòi
củ a Phần thưởng
3
Bộ bài chòi mang đậm văn hóa
ư ng
h ời t
NGƯỜI CHỦ TRÌ CUỘC VUI Anh “Hiệu” là người chủ trì Hội Bài Chòi, khi hô, hát phải theo nhịp trống, nhịp sanh, có tiếng đàn tiếng kèn đệm theo, làm cho điệu hò thêm réo rắt, hấp dẫn. “Hiệu” vừa hô tên con bài được rút từ trong ống thẻ giữa sân hội, vừa biểu diễn những động tác, giọng điệu để góp vui, tăng phần hấp dẫn cho người chơi và người xem hội. Bên cạnh những câu hô đơn giản lấy trong ca dao tục ngữ, hò vè, người chơi còn thi nhau sáng tác các câu hát cho hội chơi Bài Chòi thêm phần phong phú và phù hợp với nhu cầu thưởng thức của người dân.
HỘI AN VIỆT NAM
Từ lối sinh hoạt văn hóa nương rẫy, ông ĐÀo Duy Từ ứng dụng vào trò chơi đánh bài trên chòi, dần dần có tên gọi là hội đánh bài chòi. Về sau, hội bài chòi thường được tổ chức trong những dịp xuân nên được gọi là hội đánh bài chòi xuân. Các thẻ bài bài chòi gồm: 10 thẻ lớn dành cho khách chơi bài, bằng gỗ hoặc tre ghép khoảng bằng bàn tay, 30 thẻ nhỏ dành cho chủ hội bài (hoặc nhà cái) bằng gỗ hoặc tre. Bộ bài trùng 60 lá gồm 30 cặp quân bài. 30 quân khác nhau dán lên tấm thẻ lớn, mỗi thẻ 3 quân lấy ngẫu nhiên không cần chọn lựa, 30 quân tương ứng dán lên thẻ nhỏ, mỗi thẻ 1 TRỐNG CHIÊNG GIỤC GIÃ quân. Các thẻ nhỏ được cắm Trống chiêng dùng để tạo không khí tưng bừng trong một đoạn ống tre lớn, ngày hội. Dùng để đánh khai hội hoặc khai một có khi bỏ vào trong túi hiệp chơi hoặc để đánh báo hiệu một người gấm hoặc vải đỏ một khách chơi bài thắng một ván hay thắng cả cách trịnh trọng. hiệp. Trống chiêng còn để gõ nhịp cho giọng hát hoặc rao của người quản trò thường gọi là “Hiệu”, Anh hiệu có thể là người chủ hội, nhưng thường thì các chủ hội thuê anh hiệu, vì làm hiệu phải có năng khiếu hát hò, hài hước và có sức khỏe để có thể quản trò liên tục cả ngày.
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
Tính
HỘI AN VIỆT NAM
Bài chòi
TÍNH ĐỊA PHƯƠNG - CỦA BÀI CHÒI
Ngàn năm
phách nhịp
Bài Chòi còn vang
Âm nhạc Bài chòi là thành phần quan trọng tạo ra phong cách Bài chòi ở mỗi vùng của Trung Bộ, từ đó tạo nên các đặc trưng độc đáo riêng cho mỗi khu vực
m nhạc Bài chòi Trung Bộ có thể chia làm hai vùng lớn. Vùng thứ nhất là âm nhạc Bài chòi của các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Vùng thứ hai là âm nhạc Bài chòi các tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng. Vùng thứ hai lại có hai phong cách âm nhạc khác nhau là phong cách âm nhạc Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi và phong cách âm nhạc Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Âm nhạc Bài chòi có hai hình thức là nhạc hát và dàn nhạc đệm cho hát. NHẠC HÁT BÀI CHÒI MIỀN TRUNG Nhạc hát Bài chòi các tỉnh Bắc Trung Bộ là các bài dân ca Bắc Trung Bộ như Vè, Hò khoan, Ru con, Hò giã gạo, không thấy có các điệu Lý và Ca Huế. Đây là những bài dân ca có giai điệu đẹp, tính chất chậm rãi, nhẹ nhàng, gần gũi. Điệu hát hay dùng nhiều nhất trong hội chơi Bài chòi Bắc Trung Bộ là điệu Vè. Vè là lối hát kể chuyện, do đó nó rất hay được tận dụng. Âm nhạc của lối hát này được cấu trúc theo lối móc xích. Mỗi câu nhạc là một câu thơ lục
HÔ HỘI B À
GI
N
HỘI AN VIỆT NAM
HÒI DÂN IC
bát, cứ hát đến 4 từ cuối của câu bát các âm lại được kéo giãn ra để nối sang vế lục của câu lục bát tiếp theo. Nhạc hát Bài chòi Nam Trung Bộ là điệu hát dành riêng cho hội chơi Bài chòi với tên gọi là Hô Thai (Hô Bài Thai). Từ Thai có nguồn gốc từ lối chơi Bài Thai ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tuy nhiên câu Hô Thai của các tỉnh Nam Trung Bộ có cấu trúc khác, âm hưởng khác lối Hò Thai của Huế. Lối Hô Thai ở các tỉnh Nam Trung Bộ thường chỉ có 6 điệu là Hồ Nô (còn gọi là Xuân Nữ cổ), Xuân Nữ mới, Xàng Xê (dựng), Xàng Xê lụy, Cổ Bản (còn gọi là Nam Xuân), Hồ Quảng. Giai điệu nhạc Hô Thai là sự kết hợp giữa ngữ âm và cao độ, rất khó để ghi trên nhạc 5 dòng kẻ, tiết tấu gãy gọn, tuyến điệu mở, 5 dòng kẻ, tiết tấu gãy gọn, tuyến điệu mở, 5 dòng kẻ, tiết tấu gãy gọn, tuyến điệu mở, hát trên nhịp 4 phách dựa trên nền của song lang (loan) gõ theo tiết tấu: Gõ song lang vào phách thứ 3,4 của nhịp trước tiếp vào phách thứ nhất của nhịp sau và cứ thế lắp đi lắp lại theo lời hát.
AN
- HỘI
A
TÍNH ĐỊA PHƯƠNG - CỦA BÀI CHÒI
ỘI
I AN
BÀI CHÒI
N GIAN HỘ
DÂ
HÔ
H
SỰ BIẾN CHUYỂN CÁC BẬC ÂM GIAI ĐIỆU Dựa vào sự thay đổi dấu giọng trong câu thơ, câu Hô Thai của các tỉnh Quảng Nam, Tp. Đà Nẵng, Quảng Ngãi và các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa lại có cấu tạo khác nhau. Cách Hô Thai của các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi được kết cấu trên 3 điệu nhạc. Điệu thứ nhất tạ m gọi là điệu mở đầu. Cấu trúc âm nhạc dựa trên thơ 4 chữ. Giai điệu giàu nhạc tính, nhịp điệu gãy gọn theo nhịp 2 phách, tiết tấu sôi nổi. Giai điệu có trật tự âm thanh: Là - Rề - Mi - Xon - La - Si. Đặc điểm là điệu hát dành cho hát đông người. Mục đích của điệu hát này nhằm thu hút người chơi tập trung nghe câu Hô Thai và cũng tạo ra không khí sôi nổi cho cuộc chơi. Bà con cô bác Lắng lặng mà nghe. Lắng lặng mà nghe Là tôi hô cái con bài Con gì nó ra đây. Điệu thứ hai gọi là điệu Hô Thai. Lối hát Hô Thai nhẹ nhàng và thanh thoát, chú ý nhiều tới vẻ đẹp của giai điệu, không tạo kịch tính trong ca hát như lối hát Hô Thai của các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Hô Thai là điệu hát dành cho hát một người. Cách Hô Thai của các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa có cấu trúc đơn giản hơn,
“Nhờ nghệ thuật Độc diễn Bài chòi phát triển, nên tài năng ca hát và biểu diễn của các anh chị Hiệu cũng ngày một hoàn thiện. Họ trở thành nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng nghệ thuật hội chơi Bài chòi”
không có 3 điệu hát như cách Hô Thai của các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi. Mở đầu thường chỉ là một hư tự Huơ kéo dài cùng với động tác khua con bài trong tay anh chị Hiệu. Sau đó là bắt ngay vào điệu Hô Thai. Dứt điệu Hô Thai trống kèn nổi lên bằng một khúc nhạc của Hát Bội, rồi anh chị Hiệu thông báo tên con bài để người chơi đối chiếu.
Phong cách riêng khi biểu diễn Cách hát điệu Hô Thai của các anh chị Hiệu ở các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi so với các anh chị Hiệu các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa là ở cách hát, cách diễn. Nếu cách hát của các anh chị Hiệu ở các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi nhẹ nhàng và thanh thoát, chú ý nhiều tới vẻ đẹp của giai điệu thì cách hát ở các anh chị Hiệu ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa lại chú ý tới sự biểu hiện “tính kịch” bằng lối vận dụng ngữ khí ngay trong giai điệu âm nhạc bằng lối vận dụng ngữ khí ngay trong giai điệu âm nhạc bằng lối vận dụng ngữ khí ngay trong giai điệu âm nhạc. Chính đây là nguyên nhân làm cho nhiều người cho rằng điệu Hô Thai của các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa có ảnh hưởng nhiều của nghệ thuật Hát Bội.
NHẠC CỤ DÂN GIAN BÀI CHÒI
Lối chơi Bài chòi ở các tỉnh Trung Bộ đã tạo ra được hai dàn nhạc có có hiệu ứng âm nhạc khác nhau: một dàn nhạc có âm thanh nhẹ nhàng, mềm mại, tính chất ca hát, một dàn nhạc có âm thanh dầy dặn, giàu kịch tính và mang tính chất biểu diễn Dàn nhạc đệm cho Hô Thai ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế thường chỉ có đàn nhị, đàn bầu và sáo trúc. Dàn nhạc đệm cho Hô Thai của các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi, chỉ có đàn nhị, đàn bầu, ghi ta phím lõm và trống chiến. Dàn nhạc đệm cho hát Bài chòi của các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa thường có đàn nhị, đàn bầu, kèn bóp và trống chiến.
CẤU TRÚC DÀN NHẠC
HỘI AN VIỆT NAM
Của các tỉnh Bắc Trung Bộ và các tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và Quảng Ngãi, tương đối giống nhau: đó là lối cấu tạo dàn nhạc ty trúc do tính chất âm nhạc, cách hát, cách biểu diễn của các anh chị Hiệu dung dị, không kịch tính, gần gũi với lối hát dân ca. Cấu trúc dàn nhạc của các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa có thêm kèn bóp, mục đích làm tăng kịch tính trong âm nhạc. Đây là lối cấu trúc theo kiểu dàn đại nhạc. Khởi đầu cuộc chơi bao giờ người ta cũng phải khởi đầu bằng trống chầu đổ hồi rồi bắt vào nhạc khai trường của Hát Bội. Kèn trống vang lên vừa có ý nghĩa “dẹp đám” vừa làm tăng không khí trang trọng của hội chơi.
TÍNH ĐỊA PHƯƠNG - CỦA BÀI CHÒI
Lớp học
BÀI CHÒI
ần 10 năm qua, đều đặn hằng đêm, tại góc nhỏ cạnh chùa Cầu-phố Hội vang lên những giai điệu dân ca mượt mà của các em thiếu nhi. Với niềm đam mê ca hát những điệu lý, câu hò, cậu học trò Nguyễn Vĩnh Phúc (13 tuổi) đã đến lớp học ngay từ những buổi đầu thành lập. CÂU CHUYỆN ĐI HỌC Dưới sự hướng dẫn tận tình của các nghệ nhân, đến nay, Vĩnh Phúc đã thuộc hơn 20 làn điệu bài chòi lời mới và thể hiện tốt các điệu hò Quảng, hò khoan. Khi được hỏi về niềm đam mê từ bộ môn này, Vĩnh Phúc vui vẻ nói: “Con đến lớp dân ca từ khi ba tuổi và lựa chọn bộ môn
hát dân ca, vì từ nhỏ khi nghe bà ngoại hát, con đã yêu thích. Ban đầu chỉ học được những câu hò, điệu lý đơn giản nhưng nhờ chăm chỉ luyện tập và được sự hướng dẫn tận tình từ các thầy cô, bây giờ con đã học được nhiều làn điệu dân ca và đặc biệt là học hát Bài chòi”. Hằng năm, trung tâm liên kết với các trường, lựa chọn khoảng 10 em nhỏ có chất giọng tốt để các nghệ nhân dạy hát. Những năm gần đây, trung tâm đã đưa lớp học đến phố đêm, khoảng từ 7 giờ đến 9 giờ tối là các em học cả hợp xướng và dân ca. Chính lớp học này đã tạo cho du khách có thêm niềm cảm hứng khi tham quan phố cổ Hội An”.
I
N GIAN -
HÔ
DÂ
H
BÀI CHÒ
HỘ
ỘI
I AN
NHỮNG ĐIỀU
THÚ VỊ 10 Nghệ
7-9 Giờ tối
195 Học viên
27 Trường học đưa
nhân
mỗi ngày
chuyên nghiệp
vào giảng dạy ngoại khóa
HỘI AN VIỆT NAM
10 Năm
I DÂN GIA ỘI AN - H HỘI B À
I
IA
HÔ
N - HỘI A N
HÔ
HÒ
N
HỘI BÀI C
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
CH
ÒI DÂN
G
BÀI CHÒI TRUYỀN THỐNG
HỘI AN VIỆT NAM
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
Áo
HỘI AN VIỆT NAM
mới cho chòi Bài
i ớ m n ậ c m p ế à i L để t
Ẻ R T I Ờ Ư
NG
h ững hìn h n g n ời như cho ngư ìn rất lâu ý ừ t ú ó h c c ã tạo c nh chí đ dễ dàng đây là một gó , thậm i à v ớ i m ạ đ g i khôn đương ộ sưu tập sau hơn Bài chò ài chòi lại rất ài chòi ,b B g n n ú ế đ h B c i a tâm ảnh củ cách làm mớ và quan ý ú t ế h i c b trẻ nếu ới đủ để tạo sự m
HỘI AN VIỆT NAM
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
N Ạ V
Pho
NHỨT TRÒ Đi đâu mang sách đi òa Cử nhân không thấy, tú tài cũng không.
Lấy chồng từ thuở mười lăm Chồng chê tôi bé không nằm với tôi Đến nay mười tám, đôi mươi Tôi nằm dưới đất chồng cũng lôi lên giường Một anh thương Hai anh thương Ba anh thương Bốn anh thương Anh thương chi lắm rứa, bốn cái cẳng giường nó rung rinh.
HƯƠNG (Tứ Cẳng)
Làm thân con gái chẳng lo Ngủ trưa đứng buổi, dậy đo mặt trời Quần áo thì rách tả tơi Lấy rơm mà túm, mỗi nơi một đùm
NGỦ NGÀY
Tay bưng dĩa muối mà lầm Vừa đi vừa húp, té ầm xuống mương
ẦM
TAM QUĂN HỘI AN VIỆT NAM
Em thương anh cha mẹ cũng phải theo Chiếc tàu buồm kia đang chạy quăng neo cũng ngừng
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
THẦY
Nam:
Nữ :
Đầu năm đi hội vía Bà Gặp ông Thầy bói xem qua cho tận tường Thầy bói gieo quẻ phán rằng Tuổi ni là Tí với Dần khắc nhau Tướng cô là cọp cái rừng sâu Anh kia là chuột nhắt ,sánh sao cho bằng? Số cô là số sát chồng Phải lấy ông bỏ vợ mới mặn nồng, giàu sang
Nghe lời thầy bói nói càn Làm cho lá rủ, hoa tàn , nhuỵ phai Nghe lời thầy bói nói sai Làm cho duyên nợ Trúc – Mai chia lìa…” Ớ bà con ơi đừng có nghe ông Thầy, đừng có nghe ông Thầy
DỌN (Nhọn)
Nữ : Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài tan Còn ông thì mất nết, ông hư thân Sáng ông say chiều ông xỉn, ông nợ nần tứ tung Nam: Còn bà có khác gì tôi Bà ngồi lê đôi mách ăn rồi bà chạy rông Người ta thì tứ đức tam tòng Còn bà thì miệng nhọn chửi chồng như bắp rang
Giẹp lép như đầu cá chai Ăn tham với vợ là trai Kim bồng Nhọn hoắc như đầu cá nhồng Ăn tham với chồng là ...là gái Cẩm Phô Đó là họ đồn càng, tôi chẳng thấy mô Chớ ông chồng tôi ổng xơi hết mít, để lại toàn xơ, toàn xơ với cùi
HỘI AN VIỆT NAM
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
BỒNG Một -anh để em ra Hai -anh để em ra Em bồng con về nhà , em đi buôn đi bán Em trả nợ bánh tráng, em trả nợ bánh xèo Còn dư em trả nợ thịt heo Em không cam chịu cái cảnh nghèo anh cho
ĐẤU (Bí) Còn duyên làm cách, làm kiêu Hết duyên bí thúi, bầu thiu ai them
o h P
H C Á S
HỘI AN VIỆT NAM
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
NỌC ĐƯỢNG Tiếc công mẹ đẻ, cha nuôi Có con không giữ , để họ lùi thâu đêm Đàn ông lại có cái nêm Đàn bà sanh nhụy, lại thêm mẻ đàn Đàn bà sáng rực ao sen Đàn ông giữ của , nọc chèn hai bên
Nghèo Nữ: Một -anh để em ra, hai -anh để em ra Em bồng con về nhà , em đi buôn đi bán Em trả nợ bánh tráng, em trả nợ bánh xèo Còn dư em trả nợ thịt heo Em không cam chịu cái cảnh nghèo anh cho Thôi, chào chồng- em đi zề đây . Nam: Quớ trời trời, bộ ...bộ “núa” rứa là ...zề thiệt hả trời? Khoan, khoan, chờ anh xí đã, anh núa ni cho nghe nề -Em ơi đừng bỏ anh về Tình chồng nghĩa vợ một lời thề sắt son Nữ: -Hứ, thề, thề là cá trê rúc ống ! Nam: -Không anh thề thiệt, không phải thề không mà còn hứa chính xác nữa đó Nữ: - Ời, núa rứa nghe được .Hứa làm răng? Nam: Chừ đây anh hứa trước bà con Anh sẽ chí thú làm ăn, làm ăn cho hết nghèo Ớ bạn mình ơi là cái con nhì nghèo
Chiều chiều con quạ lợp nhà Con cu chẻ lạt, con gà đưa tranh Ai làm cho em bén duyên anh Cho mây lấy núi, cho trăng thanh lấy gió ngàn
GÀ
8 giây Tiếc công mẹ đẻ cha nuôi Thân con không giữ, họ lùi thâu đêm Đàn ông có một cái nêm Đàn bà nức nhạy lại thêm mẻ đèn
Trước thềm xuân mới đầu năm Tôi xin kính chúc quý ông, quý bà Từ Thanh niên, phụ nữ, cho chí người già Cả những người khách quý phương xa mới về Gia đình yên ấm đề huề giày đây
HỘI AN VIỆT NAM
GIÀY
Cơm cha , áo mẹ, chữ thầy Lòng em ghi nhớ, ơn này không phai Mẹ cha vất vả ngày đêm Thầy cô dạy dỗ chúng em nên người Mai sau đi bốn phương trời Công ơn trời biển suốt đời không quên
Sưa Sáng nay đi chợ tất niên Em đây cầm một quan tiền trong tay Sắm mua cũng khá đủ đầy Nào cau, nào thuốc, trái cây, thịt thà Độc bình mua để cắm hoa
Nghèo mà làm bạn với giàu Ngòi xuống đứng dậy nó đau cái đì
Gióng
Nhớ đời thứ sáu Hùng Vương Ân sai hăm tám tướng cường ngũ nhung Xâm cương cậy thế khỏe hùng Kéo sang đóng chặt một vùng Vũ Ninh Trời cho thánh tướng giáng sinh Giáng về Phù Đổng ẩn hình ai hay Mới lên ba tuổi thơ ngây Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân Gọi sứ phán bảo ân cần Gươm vàng, ngựa sắt đề quân tức thì Thánh vương khi ấy ra uy Nửa ngày sấm sét, tứ bề giặc tan Áo thiêng gửi lại Linh san Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên Miếu đền còn dấu cố viên Sử xanh, bia đá tiếng truyền tự xưa
HỘI AN VIỆT NAM
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
Pho
N VĂ 8 tiền
nhốt cu mè? nh phải a ì th u cái đám c i lu ô u tù N ổ : Nữ óm è anh để n g bắt, không đ i. n Tại răng ô h a k củ tô tôi mà ám mè đ , u ậ Nữ: Nếu đ đâu đám tội cho cu tôi Thì còn án i sáu tiền ị đừng g Nam: Ch cánh, chị đền tô ãy Nó mà g
6 tiền
có lông con chó ồng có quai , o è M n Co ồi đ Hai ó mắt, n Bụi tre c Ba cùng với cô h n tai Tôi đố A ng Mèo t , hai lỗ ắ iố g m t n ộ o Có m y,2c 2 cái ta giò Cũng đủ nó chỉ có 2 cái à m g Nhưn ử coi i tôi trao hì nói th úng thì con Bà r Ai biết t nt mô đoá Bà con
ng ai ai có mo thế này? g n ằ r t Biế hai lại nỡ rẽ ẳng có sao Mai Sao trời ch . ôm mà i hoa tàn Có sao H ai đứa, tình pha h Hai đàng
HỘI AN VIỆT NAM
con trước bà n a ứ h h n a tiề m nhiều N Chừ đây iế k n ă ÁU TIỀ ăn, làm thú làm h ơi là cái con S í h c ẽ s ìn Anh Ớ bạn m
THAY ÁO MỚI - CHO BÀI CHÒI
VOI
Đi đâu chẳng biết đi đâu Bởi chưng miếng thuốc, miếng trầu nên thương Vì ai cho dạ vấn vương Bốn Phương tám hướng, em thương miểng nào?
Thạch Sanh có Phật chứng minh Cứu con vua Thủy một mình dưới hang
THÁI TỬ
Thật tình anh chẳng nói khoe Một chuyến xe lửa, bao nhiêu ghe cũng không bì
CỬU XE HỘI AN VIỆT NAM
HỘI AN VIỆT NAM
BÀI CHÒI CỦA NGÀY XƯA
HỘI AN VIỆT NAM
HU Ỳ NH TUẤN GR APHIC DESIGNER DEANIE.HU Y NH@GMAIL.COM F ROM QUANG NAM