ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: LÀI DIỆP PHÁT LỚP : KT17/A2
MSSV: 17510201212
GVHD: Th.S KTS Vũ Ngọc Tuyền
ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP
THƯ VIỆN TRUNG TÂM LÀNG ĐẠI HỌC Ở THỦ ĐỨC
MỤC LỤC
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Thể loại và chức năng
1.3. Hiểu biết về đề tài
2.
CƠ SỞ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THƯ VIỆN TRUNG TÂM
2.1.Các trường hợp xây dựng trong đô thị
2 2 Dây chuyền công năng- sơ đồ liên hệ
2 3 Tiêu chuẩn- quy chuẩn
2 4 Yêu cầu kĩ thuật trong thư viện
3. 5.
PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT
3 1 Vị trí, quy mô, mối liên hệ vùng của khu đất
3 2 Điều kiện tự nhiên
3 3 Hiện trạng hạ tầng
3.4. Giao thông – công trình tiếp cận
3.5. Góc nhìn (view) – cảnh quan
3.6. Đánh giá khu đất
TÍNH TOÁN QUY MÔ - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
4.1. Cơ sở tính toán
4.2. Quy mô công trình
4.3. Nhiệm vụ thiết kế
ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ
1. 3
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Làng Đại học Thủ Đức là tụ hợp của nhiều trường Đại học ở TPHCM Là khu vực nổi tiếng và quan trọng trong việc giáo dục đào tạo những thế hệ tương lai.
Thực trạng hiện nay, số lượng thư viện trên TP.HCM là khá ít và số lượng người đến thư viện không nhiều. Việc phát triển thư viện sao cho phù hợp nhiều người và thu hút họ đến là 1 điều cần quan tâm
Thư viện nếu chỉ gắn liền với các trang sách thì nó quá bình thường Không có gì mới mẻ thu hút đến mọi người. Thư viện hiện giờ nên cần chú trọng hơn về mặt thiết kế và sư đa năng, hiện đại. Việc 1 thư viện nằm trong làng Đại học Thủ Đức nên đối tượng chủ yếu là sinh viên- giảng viên. Đối với lứa tuổi sinh viên, 1 lứa tuổi trẻ trung, sáng tạo, thích nhiều cái mới mẻ nên việc có 1 thư viện hiện đại- công nghệ- nhiều khu vực giải trí hơn để đáp ứng được các bạn trẻ sinh viên.
Do đó, vị trí làng Đại học Thủ Đức không thể thiếu được 1 thư viện đa dạng đáp ứng được những nhu cầu hiện đại hiện nay. Và đây là khu đất giáo dục
thì việc có nơi giao lưu văn hóa luôn ngay tại thư viện là điều hết sức cần thiết
1.2. Thể loại và chức năng
• Thể loại: công trình công cộng
• Chức năng: Thư viện trung tâm phục
vụ sinh viên với nhiều khu chức
năng phục vụ cho thành phố và các
khu vực lân cận
• Tên đồ án: Thư viện trung tâm làng
đại học Thủ Đức
• Địa điểm thiết kế: Làng đại học Thủ
Đức
• Quy mô: 2.73 ha
1.3. Hiểu biết về đề tài
Thư viện tuy có lịch sử lâu dài nhưng nó mới chỉ mới thực sự trở thành một ngành khoa học vào khoảng nửa cuối thế kỉ 19, và được quan tâm nghiên cứu về những nguyên tắc hoạt động quản lý Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thế giới trong thời đại công nghệ thông tin Sự hoàn thiện của nhiều phương tiện trợ giúp và những nghiên cứu về nhiều mặt của xã hội đã cho ra đời hai
lĩnh vực có quan hệ mật thiết bởi thư viện học là tư liệu học và thông tin học. Sự xây dựng của thư viện tại một vùng, khu vực, thành phố sẽ có hiệu quả cực lớn về tính giáo dục và tính nhân văn Góp phần khuyến học tại những
vùng nghèo tri thức và đẩy cao sự giáo dục tại những vùng trung tâm Với
những chức năng hiện đại, tinh thần nhân văn, thư viện chắc chắn sẽ góp
phần kết nối và giao lưu cộng đồng, đã dần trở thành một biểu tượng trung
tâm và cốt lõi quan trọng giáo dục văn hóa của nơi mình được xây dựng nên.
Và các xu hướng thư viện hiện nay là:
KẾT LUẬN:
Ngày nay, người ta đến thư viện không chỉ để đọc sách mà cải chính chính là
gặp gở giao lưu và trao đổi thông tin Vì vậy chức năng của thư viện được mở
rộng sang hoạt động của 1 nhà văn hóa nhỏ , chức năng trưng bày , giao lưu , biểu diễn , hội thảo, sinh hoạt đội nhóm ....Thư viện là nơi lý tưởng để trưng
bày những tác phẩm nghệ thuật địa phương hoặc quốc gia, vùng miền .Nó
đưỢC xem là một trong những đại diện cho sự phát triển, văn hóa, trí tuệ của
1 quốc gia, là điểm đến không thể bỏ qua của khách du lịch (thư viện trung
tâm) để có 1 cái nhìn khái quát về quốc gia đó
2.
CƠ SỞ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
THƯ VIỆN TRUNG TÂM
2.1.Các trường hợp xây dựng trong đô thị
2.2. Dây chuyền công năng- sơ đồ liên hệ
2.3.Tiêu chuẩn- quy chuẩn
2.4. Yêu cầu kĩ thuật trong thư viện
2. CƠ SỞ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THƯ VIỆN TRUNG TÂM
2.2. Dây chuyền công năng- sơ đồ liên hệ
2.2.1. Dây chuyền công năng thư viện đại học (thư viện mở) SẢNH
LỐI NHẬP SÁCH
KHO
PHỤ TRỢ
KỸ THUẬT
NGHIỆP VỤ
LỐI VÀO VP
KHU ĐỌC SÁCH
NGHIÊN CỨU
KHU ĐỌC CHO
GIẢNG VIÊN
KHU ĐỌC GS-TS
KHU ĐỌC THAM
KHẢO
KHU ĐỌC SÁCH QUÝ
KHO SÁCH TỪ HÓA
PHÒNG ĐỌC
TRA CỨU THƯ MỤC
KHU HÀNH CHÍNH
THỦ THƯ-
GỬI ĐỒ
CỬA TỪ SẢNH CHUNG
LỐI VÀO ĐỘC GIẢ
MULTIMEDIA
HỌC NHÓM
HỘI THẢO
KHU ĐỌC TẠP CHÍ
KHU ĐỌC RIÊNG TƯ
DỊCH VỤ TIỆN ÍCH
TRIỂN LÃM
WORKSHOP
Sơ đồ liên hệ các không gian chức năng của thư viện đại học
2.2.6. Dây chuyền khối phòng đọc
2.2.6.1. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc chung
2.2.6.2. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc theo vĩ tuyến
Khu đọc với kho sách bố trí gần nhau => người đọc tiếp cận trực tiếp với sách
Khu vực quản lý trung tâm => dễ dàng quản lý mọi khu vực trong thư viện
Khu vực công cộng bố trí xa khu đọc.
2.2.6.3. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc theo kinh tuyến
Có phòng họp nhóm, phòng đọc chuyên môn.
Khu vực quản lý ở trung tâm, dễ dàng quản lý các khu vực.
Khu dịch vụ công cộng bố trí gần khu đọc
2.2.6.4. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc theo chữ U
Dây chuyền chữ U thuận lợi cho tầm nhìn và khu đọc dễ dàng tiếp cận
các khu vực khác.
Khu vực quản lý không ở trung tâm nên tầm nhìn quan sát hạn hẹp.
Khu dịch công cộng bố trí gần khu đọc
2.2.6.5. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc theo chữ L
• Sơ đồ phòng đọc chữ L làm phân chia khu các giá sách xa khu đọc chung.
• Tầm quan sát quản lý hạn hẹp.
• Khu vực dịch vụ công cộng bố trí xa các khu vực khác
2.2.6.6. Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc tập trung- phân tán
2.3. Tiêu chuẩn- quy chuẩn
Dựa theo các QCVN- TCVN về thiết kế thư viện
2.3.1. Tiêu chuẩn phòng đọc của thư viện
TIÊU CHUẨN VỀ CÁC PHÒNG ĐỌC CỦA THƯ VIỆN
Phỏng đọc đặc biệt 4 - 9m2/người 2-8 chỗ
Phòng đọc tạp chí và các ấn phẩm theo kỳ (ngày, tuần, tháng)
-1/5 diện tích phòng đọc
Ngoài các phòng trên, trong khối đọc còn có phòng chiếu phim, nói chuyên đề
Phòng vi phim ảnh dành cho đọc giả, các bộ phận photocopy, đánh máy tính, hướng
dẫn nghiệp vụ, trả lời yêu cầu đọc giả
KHO SÁCH
Giá sách Chiều sâu ngăn: 20, 25, 30, 35 cm
Chiều cao ngăn: 25, 35, 45cm
Chiều cao giá sách 1.65 - 1.7m
Khoảng cách giá sách 1,2 - 1,5m
Chiều cao kho sách Tối thiểu: 2,05 - 2,25m
Giao thông Cứ 25m có 1 thang kèm thang máy để chuyển sách có sức nâng >100kg.
Bảo quản Nhiệt độ 150 – 160oC Độ ẩm: 48 – 55%
Phụ thuộc kích thước con người
Tốt nhất 1,35m
Đủ để đặt giá sách 8 ngăn chứa
Kích thước thang máy >0,8m
Cần tránh bụi- nắng chiếu trực tiếp, mưa hắt
Kho sách cần có phòng lạnh dạng kho chứ đĩa vi tính, băng từ, phim ảnh.
Một số tiêu chuẩn cho các loại
tài liệu khổ lớn và sách kín
8- Kho sách
- Báo quản chính
- Bảo quản kín
- Bảo quản hở dễ lấy
- Diện tích cho nhân viên phục vụ
9 - Chỗ cho mượn sách chung của các thư viện
10- Các bộ phận bổ sung, chỉnh lí và mục lục sách
11- Các phòng thu, chụp micro, phim in lại, bảo quản, đóng sách và phục chế.
12- Các phòng phục vụ sản xuất
13 - Phòng bơi cặp, túi sách
14 - Phòng chủ nhiệm thư viện
cho 1000 đơn vị sách-
cho 1 nhân viên
cho 1 nhân viên
cho 1 tủ mục lục
4 vạn phiếu
cho 1 vạn cuốn
cho 1 vạn phiếu
cho 1 người đọc
cho 1 chủ nhiệm
Diện tích phòng lưu trữ của thư viện kỹ thuật
Tên phòng và kiểu bảo quản Đơn vị bảo quản Bảo quản tính cho
1m2 diện tích sàn Ghi chú
Phòng lưu trữ
- Tài liệu kĩ thuật và văn phòng
trong cặp
- Bản can bảo quản ngang
trong hòm
Thư viện kĩ thuật
- Khi trong thư viện có tới tạp
chí và bản tin
- Như trên - đến 40%
- Như trên - trên 40% (> 40%)
Cặp 3 dây kích thước
330 x 250 x 30mm
Tờ, tiêu chuẩn kích
thước 790 x 540 mm (1000 tờ)
Tính trung bình
3,0
lối vào hở lượng
vị bảo quản cho
2 giảm đi 1,5 lần
Diện tích phòng đọc, phòng cho mượn dài hạn, phòng phục vụ của thư viện kỹ thuật
Tên phòng Đơn vị Diện tích (m2)
Phòng đọc
- Bàn cá nhân
- Bàn 2 chỗ
Phòng cho mượn dài hạn:
- Nơi giao nhận sách
- Diện tích cho khách
- Diện tích giới thiệu
- Diện tích Catalô Phòng phục vụ
1 chỗ đọc
1 thủ thư
1 người đọc trong phòng cho mượn dài hạn
Từ 20 đến 40 sách
1000 đơn vị tư liệu sách của thư viện
nhân viên
Chú thích: Số người đọc trong phòng mượn dài hạn cần lấy bàng 25% tổng
số chỗ trong phòng đọc
Các phòng lưu trữ, thư viện phải được bố trí ở nơi khô ráo, có xử lí các biện pháp chống ẩm, mọi, tia tử ngoại và theo qui định trong điều 4.7
(TTTCXDVN tập IV)
Thư viện tra cứu, khoa học trong phòng lưu trữ đặc biệt (các tài liệu mật) phải bố trí ở nơi biệt và có biện pháp bảo vệ
Thành phần, diện tích và số lượng, phòng in nghiệp vụ
Tên phòng Số máy Số lượng phòng Diện tích (m2)
- Phòng in Ogialit có bộ phận hoàn
thiện bản in
- Phòng chụp lại (photocopy)
- Phòng làm ảnh
- Phòng đóng gói tài liệu
- Nơi giao nhận
2.3.3. Tiêu chuẩn về khối công cộng
• Khu sảnh- đón tiếp
Chiều cao thông thủy >3,6m, có thể làm thông tầng hoặc cao 6 - 9m với
biện pháp lấy sáng từ trên xuống tạo không gian độc đáo, phong phú.
Diện tích 0,3 m2/người
Sảnh thư viện khai thác sử dụng không tập trung trong thời điểm ngắn do
đó chỉ cần 1-2 cửa, mỗi cửa rộng 1,8m.
• Khu triển lãm
• Khu hội trường- hội thảo
Phòng khán giả thính giả với quy mô từ min là 100 chỗ đến max là 500 chỗ.
Tiêu chuẩn 0,9m2 – 1,1 m2/1 chỗ ngồi
+ Sân khấu 1/7 - 1/5 diện tích phòng khán giả.
+ Khu hậu sân khấu 2 - 3 phòng (1-2 phòng chuẩn bị + 1 phòng kỹ thuật).
Tổng diện tích nhỏ nhất 12m*1, phòng lớn nhất * 18m2/1 phòng.
Tiêu chuẩn cho hội trường, hội thảo
Không gian chức năng Tiêu chuẩn diện tích (m2)
1. Hội trường (không kể sân khấu) 0,8m2/chỗ ngồi
2 Hội nghị kết hợp lối vào hành lang, chỗ giải
khát 0,20
3 Các phòng câu lạc bộ (chỗ 100 học sinh) 9,00
4. Phòng chủ tịch đoàn 36,0
5. Phòng hóa trang 10,00m2/ phòng
6 Kho đặt cạnh sân khấu 25% diện tích sân khấu
7 Khu vệ sinh đặt cạnh sân khấu 2-4 chỗ
8. Phòng y tế - cấp cứu 0,03
9. Căn tin, giải khát cho khán giả 0,10m2/người
10. Trạm cứu hỏa 10,00m2/ phòng
Chiều cao thông thủy
- Phòng bán vé, nơi giữ mũ áo, căn tin - giải khát, hành lang phân phối
khách...: không nhỏ hơn 3,3m
- Sảnh vào: không nhỏ hơn 3,6m; Sảnh nghỉ: không nhỏ hơn 4,2m
Kích thước ghế ngồi cho khán giả
- Chiều rộng (khoảng cách thông thủy giữa hai tay ghế): 45 - 55 cm
- Chiều sâu (khoảng cách giữa mép ghế với mặt tựa): 45 - 55 cm.
- Chiều cao mặt ghế so với sàn: từ 40 cm đến 45 cm.
Số ghế tối đa bố trí trong một hàng ghế liên tục phụ thuộc vào khoảng cách đi
lại giữa hai hàng ghế và được quy định trong Bảng 6
- Phòng vệ sinh không mở cửa trực tiếp vào hội trường Phải có vệ sinh
nam - nữ riêng biệt và tách riêng ngay từ cửa vào ngoài cùng. Cần có ít nhất một phòng vệ sinh cho người khuyết tật.
- Nơi sửa sang trang điểm được bố trí trước khi vào tới phòng rửa tay, vệ sinh
- Số lượng thiết bị vệ sinh tính toán theo chỉ tiêu 100 % khán giả, trong đó
50 % là nam, 50 % là nữ với trang thiết bị vệ sinh.
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN- TRANG THIẾT BỊ VỆ SINH CHO KHÁN GIẢ
Đối tượng phục vụ Chỉ tiêu tính toán Đối tượng phục vụ Chỉ tiêu tính toán
Vệ sinh nam
35 người một tiểu
100 người một xí Vệ sinh nữ
Từ 1 đến 3 xí có một bồn rửa tay
50 người một xí
300 người bố trí một phòng rửa tay riêng
Từ 1 đến 3 xí có một bồn rửa tay
CHÚ THÍCH: Khu vệ sinh ở gần khu vực chỗ ngồi cho người khuyết tật đi xe lăn cần bố trí ít nhất 1 thiết bị vệ sinh đặc biệt cho người khuyết tật
Phòng nhân viên bộ phận khán giả (soát vé, hướng dẫn, trông mũ áo, bán vé, tạp vụ...) được tính toán với tiêu chuẩn diện tích từ 1,5m2/nhân viên đến 2m2/nhân viên.
• Khu dịch vụ
Café có phục vụ 1.2 - 1.4m2/người
Quầy tính tiền Rộng 0 6m/ quầy
Kho 0 6m2/người
2.6. Yêu cầu kĩ thuật trong thư viện
2.6.1. Hệ thống thông gió
- Nhằm tiết kiệm năng lượng, thông gió tự nhiên là phương án tối ưu nhất.
- Với quy mô công trình lớn, phục vụ đông, kết hợp với thông gió cơ khí, các phòng có trang thiết bị đặc biệt như phòng hội thảo, lưu trữ dữ liệu số,… thì thông gió cơ khí là bắt buộc
Mô hình thông gió cho thư viện học thuật.
Mô hình thông gió cho thư viện công cộng
Sơ đồ thông gió của 1 thư viện công cộng (Google)
2.6.2. Chiếu sáng tự nhiên
Phòng đọc chung thường là phòng đọc rộng nên cần thiết kế thêm lấy sáng từ trên cao bằng lấy sáng giữa phòng hoặc sử dụng cửa sổ mái, cửa bên trên cao, loa lấy sáng
Khu vực biên của phòng: tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào nên sử dụng kết cấu che nắng bằng lam hay các chi tiết tường hoa, tấm che nắng... mái đưa, hành lang. Nhất là các hướng nắng chính khu vực: Đông, Tây.
- Ánh sáng đều khuếch tán, kết hợp ánh sáng tự nhiên và dùng đèn huỳnh quang bảo đảm bảo độ sáng 100 lux toàn phòng và cục bộ ở bàn đọc có độ rọi 200 lux.
- Bàn để mục lục: độ rọi 150 lux
- Kho sách: độ rọi 75 lux
- Phòng làm việc: độ rọi 150 lux – 200 lux.
- Vệ sinh, hành lang: độ rọi 75 lux
Chiếu sáng cửa mái Chiếu sáng cửa bên
Chiếu sáng cửa mái: nếu các
phòngrộngởphíasátmáinênkết hợp2loại chiếusángcửabênvới chiếu sáng cửa mái [4]
2.6.3. Chiếu sáng nhân tạo
Chiếusángcửabên:ánhsángtốtnhấtlàhướng
Bắc hoặc Nam, trên cửa sổ có thể có các loại chớp dọc, ngang để tạo nên độ phân phối ánh sáng đều. [4]
Là ánh sáng do nguồn năng điện cung cấp thông qua các loại “đèn điện” thông thường ánh sáng nhân tạo được sử dụng khi độ sáng kém (không đạt tiêu chuẩn độ rõ).
-Trường hợp phòng đọc hoạt động tối, ban đêm.
-Trường hợp ánh sáng tự nhiên ban ngày không đủ như các ngày ít nắng, mùa đông, mây mù nhiều, hoàng hôn, chập tối, bầu trời u ám, mưa… cần phải hỗ trợ hệ thống ánh sáng nhân tạo
2.6.4. Hệ thống kiếm soát (camera)
Là một hệ thống bao gồm các thiết bị điện tử được kết nối với nhau để ghi nhận hình ảnh tại nơi cần theo dõi và đưa hình ảnh tới người sử dụng bằng các thiết bị như: tivi, máy tính, điện thoại di động Thông qua mạng internet
Giúp ta quản lý mọi thứ một cách, đơn giản, chủ động hơn dù đang ở bất kỳ nơi nào.
2.6.5. Thông thoáng nhân tạo
Điều kiện môi trường trong các không gian đóng kín, phòng đọc các loại, đáp
ứng các yếu tố thuận lợi về mặt sinh lý, tâm lý cho người đọc. Thí dụ:
• Nhiệt độ thích hợp 18 - 24°C
• Độ ẩm thích hợp 75 - 80%
• Tốc độ gió thích hợp 1 - 1,2 m/s
• Không khí sạch thích hợp 90 - 95%
Chú ý đến thiết bị điều hòaKiểu dáng, kích thước, công suất của chúng.
Độ gây ồn cho phép (≥ 25db)
Hình thức: Chất liệu, màu sắc phù hợp với trang trí nội thất, tránh độ "vướng"
và dễ gây "trật trội" lủng củng của các thiết bị này với không gian phòng đọc
Điều kiện môi trường trong các không gian đọc thoáng hở
Dùng các loại thanh chớp hoặc các loại vật liệu lọc ánh sáng tốt như kính mờ, kính phản quang, các loại chất màng mỏng để ngăn, lọc ánh sáng mặt trời
chiếu trực tiếp vào nơi đọc.
2.6.6. Quản lý sách trong thư viện với công nghệ RFID (Radio Frequency
Identification)
RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến Công nghệ này cho phép nhận biết các đối tượng thông
qua hệ thống thu phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản lý hoặc lưu vết
từng đối tượng
RFID bao gồm các thiết bị:
Cổng an ninh thư viện
Trạm tự mượn/ trả tài liệu
Trạm thủ thư và thủ thư đa năng
Thiết bị kiểm kê và định vị tài liệu
Nhãn chip RFID
Thiết bị trả sách 24h
Các thiết bị tự động hóa khác
2.6.7. Công nghệ kho lưu trữ ASRS trong thư viện (Automated storage and retrieval system)
Hệ thống trên là một loại kho thông minh, dưới sự điều khiển của nhân viên
thư viện, sách được tự động đưa từ kho được đặt dưới lòng đất, hoặc trên các tầng đến bàn thủ thư, và ngược lại, sách đọc xong được trả về đúng vị trí
cũ trong hệ thống kho.
3. PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT
3.1. Vị trí, quy mô, mối liên hệ vùng của khu đất
3.2. Điều kiện tự nhiên
3.3. Hiện trạng hạ tầng
3.4. Giao thông tiếp cận
3.5. Góc nhìn (view) – cảnh quan
3.6. Đánh giá khu đất
3. PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT
TỔNG QUAN LÀNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
Làng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Vietnam National University
HCM City) là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam. Khu đất
làng đại học Quốc gia Thủ Đức nằm trên 2 địa phận các tỉnh Bình Dương và
Tp HCM Dễ dàng kết nối bằng các tuyến đường Quốc lộ 1A và quốc lộ 1K
• Phía Bắc giáp phường Bình An và Đông Hòa- TP Dĩ An, Bình Dương;
• Phía Nam giáp đại lộ Xuyên Á, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM và
Trường Đại học Thể dục thể thao Trung ương II;
• Phía Đông giáp Viện Công nghệ sinh học nhiệt đới, Trường Đại học An ninh, quốc lộ 1A và khu dân cư phường Bình An – thành phố Dĩ An;
• Phía Tây giáp phần còn lại của phường Linh Xuân, quận Thủ Đức
Quy mô làng đại học Quốc Gia Thủ Đức
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang xúc tiến xây dựng tại khu quy hoạch Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) – Dĩ An (tỉnh Bình Dương) trên
diện tích rộng 643,7 hecta theo mô hình một đô thị đại học hiện đại.
Hiện tại, Làng đại học quốc gia Thủ Đức gồm 6 trường Đại học danh tiếng nhất Tp.HCM về chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất
• Đại học Bách Khoa TP HCM
• Đại học Kinh Tế – Luật
• Đại học Công nghệ thông tin TP HCM
• Đại học Quốc tế Tp HCM
• Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM
• Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
Vị trí khu đất xây dựng
Diện tích: 2.73ha
Chu vi: 758.14m Mục đích xây dựng: Đất nằm trong khu vực ĐHQG
Quy định xây dựng kiến trúc
• Mật độ xây dựng tối đa: 30%
• Tầng cao trung bình: 4-5 tầng, tối đa 20 tầng
• Chiều cao tầng lầu 4m
• Chiều cao tầng trệt 4-5m
• Khoảng lùi 10-12m
3.2. Điều kiện tự nhiên
3.2.1. Địa Hình
Cho các mục đích của báo cáo này, các tọa độ địa lý của Thủ Đức là 10,849°
vĩ độ, 106,772° kinh độ, và 29m độ cao
Địa hình trong phạm vi 3km của Thủ Đức chỉ có những thay đổi về độ cao khiêm tốn , với sự thay đổi độ cao tối đa của 44m và độ cao trung bình trên mặt nước biển 14m. Trong 16km cũng có chỉ những thay đổi về độ cao vừa phải (97m). Trong 80km chỉ có các thay đổi về độ cao vừa phải (850m).
• Khu vực trong phạm vi 3 kilômét của Thủ Đức bị che phủ bởi đất canh tác (59%), đồng cỏ (14%), cây bụi (13%) và cây cối (11%)
• Trong phạm vi 16km bởi đất canh tác (48%) và cây bụi (14%).
• Trong phạm vi 80km bởi đất canh tác (45%) và cây cối (18%).
Địa hình chủ yếu là đồng bằng, đất cây xanh đồng cỏ vừa.
Tổng thể khu đất mật
độ cây xanh cao, thảm
thực vật nhiều, chiếm
gần 50% diện tích khu
đất Có hồ nước, nhiều
thứ từ thiên nhiên
nhiều Khu đất có thể
liên hệ được các phần
diện tích cây xanh trên
Địa hình thấp. Có
dốc cao, tuy nhiên
phần địa hình
dưới khu đất bằng phẳng
Dự tính triển khai công trình sẽ hướng về hồ đá.
Cảnh quan thiên nhiên nhiều, tận dụng và thiết kế thêm phần đa dạng hơn sao cho phù hợp khu đất
MẶT CẮT TỪ LÒNG ĐƯỜNG ĐẾN HỒ ĐÁ
MẶT CẮT LÒNG ĐƯỜNG
Thông tin: Khu đất có độ dốc cao – 5,5m
Đánh giá
Thuận lợi Nhược điểm Hướng phát triển
Khu đất có độ dốc sâu
cao nhưng không ngập.
Nhiều cây xanh, tận
dụng khai thác cảnh
quan được.
Độ dốc khá sâu và cao Dễ trơn trượt.
Dự tính triển khai khu quảng trường và giúp làm giảm độ dốc. Ngoài ra có thể làm các bậc thềm để sinh viên có thể ngồi thư giản tại đây
3.2.5. Khí hậu
Khí hậu ở Thủ Đức
• Mùa nóng: kéo dài trong 2 tháng, từ 19/3 đến 19/5, với nhiệt độ cao trung
bình hàng ngày trên 34°C Tháng nóng nhất ở Thủ Đức là Tháng 4, nhiệt
độ cao nhất là 34°C và thấp nhất là 26°C.
• Mùa lạnh: kéo dài trong 4 tháng, từ 29/8 đến 20/1, với nhiệt độ cao trung
bình dưới đây 32°C. Tháng lạnh nhất ở Thủ Đức là tháng 12, với nhiệt độ
thấp nhất là 22°C và cao nhất là 31°C
• Lượng mưa
• Thời gian có mưa trong năm kéo dài trong 9,1 tháng, từ 23/3 đến
28/12, với lượng mưa 31 ngày trượt ít nhất/ 13 milimét.
• Tháng mưa nhiều nhất ở Thủ Đức is Tháng 9, trung bình mưa rơi khoảng 168mm.
• Thời gian ít mưa trong năm kéo dài trong 2,9 tháng, từ 28/12 đến
23/3. Tháng mưa ít nhất ở Thủ Đức là tháng 2, trung bình mưa rơi
chỉ tầm 5mm.
• Lượng Mưa
‒ Ngày ẩm ướt là ngày có ít nhất 1mm lượng mưa chất lỏng hoặc tương
đương chất lỏng. Cơ hội những ngày ẩm ướt in Thủ Đức thay đổi rất lớn
suốt năm
‒
Mùa ẩm ướt hơn kéo dài 6 tháng, từ 8/5 đến 10/11, chiếm hơn 31% cơ hội
của một ngày nhất định là ngày ẩm ướt. Tháng ẩm nhất ở Thủ Đức là
tháng 9, trung bình 16,6 có ít nhất 1mm lượng mưa.
‒
Mùa khô hơn kéo dài 6 tháng, từ 10/11 đến 8/5. Tháng khô nhất ở Thủ
Đức là tháng 2, trung bình 0,7 ngày có ít nhất 1mm lượng mưa
‒ Trong số những ngày ẩm ướt, chúng tôi phân biệt giữa những ngày trải qua mưa mà thôi. Tháng có ngày mưa cả ngày ở Thủ Đức là Tháng 9, trung bình mưa 16,6 ngày.
‒ Trong số những ngày ẩm ướt, chúng tôi phân biệt giữa những ngày trải qua mưa mà thôi Tháng có ngày mưa cả ngày ở Thủ Đức là Tháng 9, trung bình mưa 16,6 ngày
• Mây
Ở Thủ Đức, phần trăm bầu trời trung bình được mây bao phủ trải qua thay đổi theo mùa theo diễn tiến trong năm.
Phần trong xanh hơn trong năm ở Thủ Đức bắt đầu khoảng 19/11 và kéo dài trong 4 tháng, kết thúc khoảng 10/4
Tháng rõ ràng nhất ở Thủ Đức là tháng 2, suốt cả tháng mây trong lành, thời gian có mây chiếm 46% tổng thời gian trong ngày.
Phần có mây nhiều hơn trong năm bắt đầu quanh 10/4 và kéo dài trong 7 tháng, kết thúc quanh 19/11
Tháng nhiều mây nhất ở Thủ Đức là tháng 8, lượng mây lúc đó chiếm 92% tổng thời gian trong ngày.
• Mặt trời
Ngày ở Thủ Đức không thay đổi đáng kể theo diễn tiến trong năm. Trong
2021, ngày ngắn nhất là 21/12, với 11 giờ, 30 phút ánh sáng mặt trời; ngày dài nhất là 21/6, với 12 giờ, 46 phút ánh sáng mặt trời
Mặt trời mọc sớm nhất lúc 5:29 ngày 30/5, và mặt trời mọc muộn nhất là lúc 6:16 ngày 27/1. Mặt trời lặn sớm nhất lúc 17:26 ngày 18/11, và mặt trời lặn
muộn nhất lúc 18:19 ngày 11/ 7
• Năng Lượng Mặt Trời
Năng lượng mặc trời sóng ngắn vốn có trung bình hàng ngày trải qua some thay đổi theo mùa theo diễn biến trong năm.
Thời gian sáng hơn trong năm kéo dài trong 2,3 tháng, từ 2/2 đến 12/4, với năng lượng sóng ngắn vốn có trung bình mỗi m2/6,1 kWh Thang1 sáng nhất ở Thủ Đức là tháng 3, trung bình 6,5 kWh.
Thời gian tối hơn trong năm kéo dài trong 5 tháng, từ 20/5 đến 20/10, với năng lượng sóng ngắn vốn có trung bình m2/4,5 kWh. Tháng tối nhất ở Thủ Đức là tháng 9, chỉ có 4,0 kWh
• Độ Ẩm
Thủ Đức trải qua một số thay đổi theo mùa trong sự ẩm ướt nhận biết.
Thời gian oi bức trong năm kéo dài 11 tháng, từ 15/2 đến 1/1, trong thời gian
đó đánh giá là oi bức, ngột ngạt, khó chịu ít nhất 84% thời gian
Tháng nhiều mây mù ở Thủ Đức là tháng 8, cả tháng nhiều mây mù, hoặc hơn nữa
Tháng ít mây mù ở Thủ Đức là tháng 2, chỉ có 23.5 ngày trong tháng.
• Nhiệt Độ Nước
Thời gian trong năm có nước ấm hơn kéo dài trong 2,2 tháng, từ 18/4 đến 24/6, với nhiệt độ trung bình trên 29°C. Nước ấm nhất vào tháng 5, nhiệt độ trung bình trên 30°C.
Thời gian trong năm có nước mát mẻ hơn kéo dài trong 2,4 tháng, từ 22/12
đến 3/3, với nhiệt độ trung bình dưới 27°C Nước mát nhất vào tháng 1, nhiệt
độ trung bình khoảng 26°C
Phần có gió lớn trong năm kéo dài trong 3,1 tháng, từ 7/2 đến 12/5, với tốc độ gió trung bình trên 12,5km/h. Tốc độ gió nhanh nhất là tháng 3, tốc độ trung bình lên đến 15,6 km/h
Thời gian lặng gió hơn trong năm kéo dài trong 8,9 tháng, từ 12/5 đến 7/2 Tốc
độ gió chậm nhất vào tháng 10, trung bình chỉ có 9,4 km/h.
Gió phần lớn thường từ Nam trong 1,2 tháng, từ 19/4 đến 26/5 và trong 6 ngày, từ 8/10- 14/10, lớn nhất 51% ngày 2/5
Gió phần lớn thường từ Tây trong 4,4 tháng, từ 26/5 đến 8/10, với lớn nhất 81% ngày 8/8
Gió phần lớn từ Đông trong 6,2 tháng, từ 14/10 đến 19/4, lớn nhất 59% ngày 1/1.
3.3. Hiện trạng hạ tầng
3.3.1. Hệ thống điện
Để đảm bảo cung cấp điện cho TP.Thủ Đức, giai đoạn 2021 - 2025 ngành điện sẽ đầu tư gần 3 200 tỉ đồng để xây dựng mới 1 trạm 220kV và 6 trạm 110kV; phát triển mới 250km lưới điện trung thế, 500km lưới điện hạ thế; cải tạo và gắn mới 500 trạm biến áp phân phối cho các khu vực thuộc địa bàn này
Hiện tại EVNHCMC có hệ thống giám sát, điều khiển từ xa cho 770/770 tuyến dây lưới điện trung thế thông qua hơn 1.700 thiết bị đóng cắt thông minh kết hợp với hạ tầng viễn thông dùng riêng
Do đó việc ứng cứu, xử lý sự cố sẽ diễn ra trong thời gian ngắn hơn 5 phút. Bên cạnh đó, 100% các trạm biến áp 110/220kV đã được chuyển sang vận hành theo chế độ không người trực mà điều khiển từ xa.
Đối với hạ tầng đo đếm, 80% côngtơ thông minh được lắp đặt giúp cung cấp thông tin sử dụng điện từng ngày từng giờ đến khách hàng
3.3.2. Hệ thống cấp nước
Nguồn cấp nước: Sử dụng nguồn nước máy thành phố, dựa vào tuyến ống cấp nước chính Ф1500 nằm ở phía Đông Bắc khu quy hoạch từ Nhà máy nước BOT Thủ Đức và tuyến ống hiện trạng có đường kính 500 trên đường Lương Định Của thuộc Nhà máy nước Thủ Đức.
• Chỉ tiêu cấp nước/ thoát nước thải sinh hoạt: 200 lít/người/ngày.
• Chỉ tiêu cấp nước chữa cháy: 95 lít/s cho 01 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời cùng lúc là 03 đám cháy.
• Mạng lưới cấp nước: Mạng lưới bên trong khu quy hoạch được đấu nối vào tuyến ống cấp nước chính Ф1500 và tuyến ống hiện trạng 500 Từ 2 điểm đấu nối, thiết kế mạng lưới theo mạng vòng với nguyên tắc mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ, các tuyến ống chính đặt theo các đường phố lớn, ống nhánh nối vào ống chính phân phối nước cấp tới từng khu chức năng, nơi tiêu thụ
• Hệ thống cấp nước chữa cháy: Dựa trên các tuyến ống cấp nước của khu quy hoạch bố trí các trụ lấy nước chữa cháy với bán kính phục vụ từ 100m - 200m.
Giải pháp thoát nước thải:
• Giai đoạn ngắn hạn: Nước thải trong khu quy hoạch, được chia thành các lưu vực và đưa về các trạm xử lý nước thải cục bộ, nước thải sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn quy định sẽ được thoát ra sông Sài Gòn
• Giai đoạn dài hạn: Nước thải từ các trạm xử lý cục bộ sẽ được đấu nối đưa vào hệ thống cống thu gom và tập trung về Nhà máy xử lý nước thải Cát Lái theo quy hoạch.
3. ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT
3.4. Giao thông tiếp cận
Đường Lê Qúy Đôn (đường lớn, giao thông chính)
Đường Marie Curie
Đường William Shakespeare
Đường Nguyễn Du
• Khu đất đi trên trục đường Lê Qúy Đôn, khoảng cách đường Quảng
Trường Sáng Tạo 280m
• Mật độ lưu thông đường Lê Qúy Đôn vừa, khá yên tĩnh.
• Sinh viên chủ yếu di chuyển để đi học.
• Giao thông đường Marie Curie mật độ cũng vừa Chủ yếu các sinh viên di chuyển và xe bus
• Đường Nguyễn Du và William Shakespeare khá nhiều do đây chủ yếu các sinh viên di chuyển đi học.
Đánh giá
Khu đất giáp với 2 đường giao thông chính là Lê Qúy Đôn với Marie Curie mà
trục đường lớn là Lê Qúy Đôn nên sẽ bố trí lối vào chính tại đường Lê Qúy
Đôn Lối vào phụ ở đường Marie Curie
3.4.2. Công trình lân cận
Công trình lận cận quanh khu đất trong phạm vi bán kính 300 m
1. Hồ đá
2. Trường Phổ thông Năng Khiếu – cơ sở 2
3. Trường Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc gia TPHCM
4. Trường Đại học Khoa học – Tự nhiên TP.HCM
Công trình lận cận quanh khu đất trong phạm vi bán kính 800 m
5. Nhà Văn Hóa Sinh viên ĐHQG
6 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TPHCM
7 Trường Đại Học Xã Hội và Nhân Văn TPHCM
8. Nhà Khách ĐHQG TP.HCM
3.6. Đánh giá khu đất
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
Diện tích
2.73 ha, diện tích khu đất đủ lớn để thiết kế
Vị trí Vị trí ổn áp, thuận tiện và thích hợp cho việc xây dựng thư viện trung tâm
Mật độ xây dựng Mật độ xây dựng 30% tương đối thấp
Bảo tồn về lịch sử Khu đất thuộc khu giáo dục, không có bảo tồn về lịch sử.
Không gian công đồng Xây dựng thư viện trung tâm nhưng nâng cấp lên kiểu mới. Nhiều không gian giải trí, sinh hoạt, giống một nhà văn hóa cần có hiện nay.
Giao thông tiếp cận • Khu đất giáp với 2 đường giao thông chính là Lê Qúy Đôn với Marie Curie
Hạ tầng Hạ tầng điện, nước,.. Đều được quy hoạch và phát triển phù hợp trên địa bàn, đảm bảo tốt cho việc sử dụng.
Cảnh quan Cảnh quan tuyệt vời từ trong khu đất đến cả xung quanh khu đất. Có góc nhìn hồ Đá, nhiều cây xanh, những ngôi trường đại học khác.
Khai thác view thoải mái tận hưởng
Khí hậu
Khí hậu ổn định, có 2 mùa rõ rệt. Chỉ chủ ý những tháng gió mạnh, nắng gắt để có giải pháp thiết kế phù hợp
Đánh giá tổng thể Khu đất có tính kết nối tốt về mặt giao thông, thuộc khu vực giáo dục, đại học Quốc gia Cơ
sở hạ tầng đảm bảo, cảnh quan thiên nhiên
phong phú. Có đầy đủ yếu tố để làm 1 thư viện
trung tâm phục vụ cho làng ĐH Thủ Đức.
4. TÍNH TOÁN QUY MÔ- NHIÊM VỤ
THIẾT KẾ
4.1.
4.2.
4.3.
Theo tiêu chuẩn Wisconsin Public Library Standards 2018
4.2. Quy mô công trình
4.2.1. Cơ sở xác định quy mô dân số phục vụ
Hiện tại, khu đô thị đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có các trường thành viên gồm 8 trường Đại học danh tiếng bậc nhất Tp.HCM về chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất với khoảng 55 000 sinh viên đang theo học Đồng thời còn có thêm 2 khu ký túc xá sinh viên với sức chứa 52.000 chỗ ở; khu nhà văn hóa sinh viên đang được xây dựng