CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN- PART 2 (Library contemporary) - Diệp Phát Majeh

Page 1

KHOA KIẾN TRÚC

ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC 14

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

HỌ TÊN: LÀI DIỆP PHÁT

MSSV: 17510201212 _ KT17/A2

GVHD:

Ths.KTS VĂN TẤN HOÀNG

Ths.KTS HUỲNH ĐỨC THỪA

CONTEMPORARY

LIBRARY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MÌNH

VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KIẾN TRÚC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

CÔNG NGHỆ 4.0 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT

KẾ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Nhóm GVHD:

ThS.KTS. VĂN TẤN HOÀNG

ThS.KTS. HUỲNH ĐỨC THỪA (hoặc Th.S.KTS TRẦN GIA HÒA)

SVTH: LÀI DIỆP PHÁT

MSSV: 17510201212

Lớp: KT17/A2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

BỘ GIÁO D
BỘ XÂY DỰNG
ỤC
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH
PHẦN A (Phần mở đầu) 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng tới công nghệ đọc..........................1 1.2. Trong thời đại ngày nay, văn hóa đọc thoái trào bị cạnh tranh bởi công nghệ thông tin .........................................................................................................1 1.3. Thư viện đại học, học viện bị ảnh hưởng bởi xu thế mới 2 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 2.1. Nghiên cứu định hướng phát triển công nghệ đọc 4.0..................................2 2.2. Nghiên cứu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện2 2.3. Nghiên cứu hình thái đọc mới của thư viện sinh viên 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 4.1. Tổng hợp các nguồn tài liệu............................................................................3 4.2. Khảo sát thực địa .............................................................................................3 4.3. Điều tra xã hội 3 4.4. Phương pháp sơ đồ hóa...................................................................................3 4.5. Phân tích và thống kế ......................................................................................3 5. Nội dung định hướng nghiên cứu 3 5.1. Tìm hiểu về công nghệ đọc trong thư viện .....................................................3 5.2. Phân tích, tìm hiểu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện 3 5.3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật công nghệ của thư viện 4.0 ................................3 6. Các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài .........................................................3 PHẦN B (phần nội dung nghiên cứu)
VIÊN
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT Chương 1: Tổng quan về thể loại công trình thư viện 1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện ............................................................4 1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện .......................................................4 1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển thư viện ở Việt Nam 5 1.2. Định nghĩa về thư viện.......................................................................................6 1.2.1. Định nghĩa về thư viện ................................................................................6 1.2.2. Định nghĩa về thư viện chuyên ngành........................................................6 1.2.3. Định nghĩa về thư viện tổng hợp 6 1.2.4. Định nghĩa về thư viện công cộng ..............................................................7 1.3. Phân loại..............................................................................................................8 1.3.1. Phân loại theo cấp quản lý ..........................................................................8 1.3.2. Phân loại theo chuyên ngành 8 1.3.3. Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt.......................................9 1.3.4. Phân loại theo quy mô ...............................................................................10 1.4. Xu hướng thiết kế trên thế giới và Việt Nam 11 1.4.1. Thư viện mở ...............................................................................................11 1.4.2. Thư viện số .................................................................................................11 1.4.3. Thư viện tích hợp công trình công cộng khác.........................................12 1.4.3.1. Thư viện trong công trình tôn giáo 12  Thư viện trong chùa 12  Thư viện trong nhà thờ...........................................................................12 1.4.3.2. Thư viện trong bảo tàng.......................................................................13 1.4.3.3. Thư viện tích hợp nhiều chức năng. ...................................................13 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC (Cơ sở thiết kế) của thể loại công trình thư viện 2.1. Các tài liệu cơ sở xác định quy mô thiết kế ...................................................14 2.1.1. Quy hoạch tổng thể và đặc điểm khu đất của thư viện 14 2.1.1.1. Quy hoạch thư viện trong đô thị- khu dân cư.....................................14 2.1.1.2. Tổ chức tổng thể thư viện trong Viện nghiên cứu .............................14
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.1.1.3. Tổ chức tổng thể thư viện trong trường đại học, học viện.................14 2.1.1.4. Đặc điểm khu đất xây dựng 15 2.1.1.5. Quy mô thư viện ...................................................................................17 2.1.1.6. Phòng cháy chữa cháy .........................................................................18 2.1.2. Tiêu chuẩn các thông số kỹ thuật, MĐXD, qui mô tầng cao, chiều cao công trình, chiều cao sử dụng, qui mô số người, diện tích đậu xe...................18 2.1.2.1. Thông số kỹ thuật của thư viện ...........................................................18 2.1.2.2. Mật độ xây dựng 20 2.1.2.3. Quy định khoảng lùi, chiều cao của thư viện.....................................20 2.1.2.4. Diện tích đậu xe của thư viện ..............................................................21 2.1.3. Tiêu chuẩn tính toán phòng ốc, diện tích ................................................22 2.1.3.1. Tiêu chuẩn về khối phòng đọc 22 2.1.3.2. Tiêu chuẩn về kho sách........................................................................23 2.1.3.3. Tiêu chuẩn về khối công cộng .............................................................25  Khu sảnh- đón tiếp .................................................................................25  Khu triển lãm 26  Khu hội trường- hội thảo 26  Khu dịch vụ.............................................................................................28 2.2. Các đặc điểm chính của thư viện....................................................................28 2.2.1. Các bộ phận chức năng của thư viện.......................................................28 2.2.1.1. Khối phòng đọc 28 a. Phòng đọc chung......................................................................................28 b. Phòng đọc riêng .......................................................................................28 2.2.2.2. Khối kho sách .......................................................................................29 2.2.2.3. Khối Quản lý, hành chính 29 2.2.2.4. Khối công cộng.....................................................................................29 2.2.2. Sơ đồ dây chuyền sử dụng của thư viện ..................................................30
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.2.2.1. Sơ đồ dây chuyền sử dụng chung của thư viện ..................................30 2.2.2.2. Sơ đồ dây chuyền thư viện nghiên cứu 30 2.2.2.3. Sơ đồ dây chuyền thư viện tổng hợp ...................................................31 2.2.2.4. Sơ đồ dây chuyền thư viện công cộng .................................................32  Sơ đồ dây chuyền thư viện mở..................................................................32  Sơ đồ dây chuyền thư viện số ...................................................................33 2.2.3. Sơ đồ dây chuyền sử dụng các bộ phận trong thư viện 33 2.2.3.1. Sơ đồ dây chuyền của khối phòng đọc ................................................33 a. Dây chuyền đọc theo vĩ tuyến (phân bố theo đường đứng) .....................34 b. Dây chuyền đọc theo kinh tuyến (phân bố theo phương ngang)..............35 c. Dây chuyền đọc theo chữ U:....................................................................36 d. Dây chuyền đọc theo chữ L:.....................................................................37 2.2.3.2. Sơ đồ dây chuyền kho sách..................................................................38  Bố trí kho sách dạng tập trung .................................................................38  Bố trí kho sách dạng phân tán 38  Bố trí kho sách dạng xen kẽ .....................................................................39 2.2.3.3. Sơ đồ dây chuyền khối công cộng ......................................................39  Khu sảnh- đón tiếp ...................................................................................40  Khu triển lãm............................................................................................40  Khu hội trường- hội thảo..........................................................................40  Khu dịch vụ ..............................................................................................41 2.3. Đặc điểm hình thức thẩm mỹ..........................................................................42 2.3.1. Yếu tố tác động đến hình thức thư viện...................................................42 2.3.1.1. Yếu tố địa hình......................................................................................42 2.3.1.2. Yếu tố tính bản địa 43 2.3.1.3. Yếu tố khí hậu.......................................................................................44 2.3.2. Giải pháp hình thức cho thư viện.............................................................44
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.3.2.1. Hình thức cổ điển.................................................................................44 2.3.2.2. Hình thức một khối đơn 45 2.3.2.3. Hình thức nhiều khối...........................................................................45 2.3.2.4. Hình thức mô phỏng ............................................................................46 2.3.3. Giải pháp cho thư viện cộng đồng............................................................46 2.4. Các yêu cầu về kỹ thuật 48 2.4.1. Các công nghệ trong thư viện...................................................................48 2.4.1.1. Công nghệ kho lưu trữ ASRS trong thư viện (Automated storage and retrieval system).................................................................................................48 2.4.1.2. Quản lý sách trong thư viện với công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) ....................................................................................................48 2.4.4. Giải pháp kỹ thuật.....................................................................................49 2.4.4.1. Hệ thống thông gió...............................................................................49 2.4.4.2. Chiếu sáng tự nhiên 51 2.4.2.3. Chiếu sáng nhân tạo ............................................................................52 2.4.2.4. Hệ thống kiếm soát (camera)...............................................................53 2.4.2.5. Thông thoáng nhân tạo........................................................................53 Chương 3: CÔNG NGHỆ 4.0 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3.1. Hệ thống các bộ phận chức năng của thư viện trường đại học, học viện ...54 3.2. Yếu tố thời đại ảnh hưởng tới văn hóa đọc....................................................54 3.2.1. Nhu cầu đọc sách 54 3.2.2. Mục đích đọc sách ......................................................................................55 3.2.3. Thói quen đọc sách.....................................................................................56 3.2.4. Kỹ năng đọc sách ........................................................................................57 3.3. Nghiên cứu tính đặc trưng của thư viện trường đại học (lấy ví dụ làng Đại học Thủ Đức) ...........................................................................................................58 3.3.1. Đọc kết hợp với dịch vụ.............................................................................58
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 3.3.2. Đọc kết hợp với nhu cầu sinh hoạt sinh viên...........................................59 3.3.3. Đọc kết hợp với học nhóm- workshop 60 3.4. Sự phát triển công nghệ đọc 4.0 ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện.61 3.4.1. Các thế hệ thư viện thông minh (1995 – 2025)........................................61 3.4.2. Các loại công nghệ cho thư viện ...............................................................61 3.4.2.1. Công nghệ ASRS (Automated Storage and Retrieval System) 61 3.4.2.2. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) ..........................63 3.4.2.3. Công nghệ điện từ EM (Electro-Magnetic) tự động hóa thư viện.....65 3.4.2.4. Công nghệ thẻ thư viện 66 3.4.3. Các loại công nghệ đọc ảnh hưởng đến không gian đọc của thư viện 67 3.4.3.1. Công nghệ tương tác VR......................................................................67 3.4.3.2. Công nghệ đọc Touch Engagement (công nghệ chạm-cảm ứng) .....68 a. Công nghệ đọc AR (augmented reality) 68 b. Máy đọc sách điện tử...............................................................................69 c. Màn hình cảm ứng Touch Screen..........................................................70 3.4.3.3. Công nghệ tường tương tác (interactive wall) 72 3.4.3.4. Thiết bị cảm biến 74 3.4.3.5. Tổng hợp các công nghệ ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện ..75 3.4.4. Sách giấy vẫn chiếm vị trí quan trọng .....................................................76 3.4.4.1. Phòng sách quý hiếm 76 3.4.4.2. Phòng đọc chung 76 3.4.4.3. Phòng đọc nhóm...................................................................................77 3.4.4.4. Những thách thức thư viện thời 4.0 ....................................................77 PHẦN C: (Phần kết luận, kiến nghị, đề xuất) 1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ..........................................................................78 2. Kết luận- đánh giá 78 3. Kiến nghị- đề xuất giải quyết các vấn đề đặt ra ............................................78 PHỤ LỤC: Tài liệu tham khảo

Hình 2.27. Sơ đồ dây chuyền khu dịch vụ [33]

Khu vực câu lạc bộ

42 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình
2.3.
ỹ 2.3.1.
ế
đế
hình
2.3.1.1. Yếu tố địa hình Dựa vào các dạng địa hình đa dạng, phong phú có sẵn trong tự nhiên:
2.28. Sơ đồ dây chuyền câu lạc bộ
Đặc điểm hình thức thẩm m
Y
u t
tác động
n
th
c thư viện

- Ưu điểm: Thảm thực vật đa dạng, tận dụng được phong cảnh đẹp, hữu tình mà không cần tốn nhiều chi phí xây dựng. Dễ dàng tạo nên nét riêng biệt cho mỗi thư viện.

- Khó khăn: Thường không nằm gần các trung tâm đô thị, gây khó khăn trong việc tiếp cận và tốn chi phí giao thông, khai thác xây dựng làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. [33]

Hình 2.29. Thư viện Espana, Santo Domingo, Columbia

2.3.1.2. Yếu tố tính bản địa

Sử dụng yếu tố bản địa, thư viện đầu tiên ở Việt Nam áp dụng yếu tố đó là thư viện

Khoa học và Kỹ thuật Trung ương – Thư viện Hà Nội.

Nay trực thuộc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia mà tiền thân

là Thư viện của Học viện Viễn đông Bác cổ có lịch sử lâu đời, do Nhà nước đô hộ

Pháp thành lập năm 1901 chuyên nghiên cứu về Viễn đông và Đông dương. Vì vậy,

đây là một thư viện có tên tuổi, được giới khoa học biết đến rộng rãi. [37]

43 CHUYÊN
T
T
ĐỀ
NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình 2.30. Thư viện Học viện Viễn Đông Bác Cổ 1901 [37] Hình 2.31. Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương – Thư viện Hà Nội ngày nay

2.3.1.3. Yếu tố khí hậu

- Khí hậu thường tác động đến vỏ bao che của công trình.

- Ở Việt Nam, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thường xuyên mưa và nắng, thay đổi nhiệt độ nhiều, dễ ảnh hưởng đến vỏ bao che. Cần chọn vỏ bao che phù hợp với khí hậu Việt Nam. [49]

- Điển hình thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh áp dụng các vỏ bao che các hoa văn tường bên ngoài. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. [38]

Hình 2.32. Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM [38]

Hình 2.33. Hoa văn tường bên ngoài của thư viện KHTH TP.HCM

2.3.2. Giải pháp hình thức cho thư viện

2.3.2.1. Hình thức cổ điển

Hình thức chỉ các thư viện có mặt bằng và hình khối đối xứng ngoài mặt được trang trí hàng cột (hành lang hay ban công logia) theo cách thức cổ điển thời La mã Hy Lạp hay kiến trúc phục hưng.

Ý nghĩa thẩm mỹ: tạo cảm giác nghiêm túc, hoành tráng. Tuy nhiên còn đơn điệu, dễ

gặp trong các lâu đài, tu viện cổ, nhà hành chính chuyển đổi thành thư viện… [4]

44 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.3.2.2. Hình thức một khối đơn

Hình thức hiện đại, các giải pháp: đơn khối, tổ hợp nhiều khối lại.[4]

Hình

2.3.2.3.

Thư viện Beinecke Rare Book & Manuscript, New Haven

thức nhiều khối

Khối các phòng đọc trải dài, làm đế cho khối kho sách cao tầng phía trên. [4]

Hình 2.37 Thư viện Bayuquan,

45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình 2.34. Thư viện William W. Cook Legal, Ann Arbor, Michigan Hình 2.35. Thư viện The Doe, Berkeley, Californa 2.36. Hình Trung Quốc

2.3.2.4. Hình thức mô phỏng

Những vật, những chi tiết đồ dùng liên quan nhằm gợi lên những hình tượng cô đọng

về thư viện. Mô phỏng những hình tượng lạ mắt, hình tượng những vật quen thuộc, cong hay nhấp nhô [4]

Hình 2.38. Một số thư viện mô phỏng

2.3.3. Giải pháp cho thư viện cộng đồng

- Hình thức có sự kết hợp nhiều chức năng đa dạng như café, triển lãm, fitness….có khu ngồi nghỉ sofa cho độc giả

Hình 2.39. Góc ngồi nghỉ thư viện BCI- Quattro Display Tower

Hình 2.40 Một số chức năng đa dạng khác cho thư viện công cộng

46 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

- Hình thức câu lạc bộ trong thư viện: Thư viện tích hợp thêm câu lạc bộ cho sinh viên đến sinh hoạt.

Hình. 2.41. Câu lạc bộ sách Spring Whisper – Hàn Quốc

- Hình thức thư viện mở- điện tử

Hình. 2.42 Đọc máy tính với kho sách mở

- Hình thức đọc tự do: Bậc thang, góc đọc nhỏ, chỗ đọc kết hợp với tủ sách…

Hình. 2.43. Một số hình thức đọc tự do

- Hình thức đọc riêng tư- góc học tập riêng

Hình. 2.44 Các góc học tập cần có trong thư viện công cộng

47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.4. Các yêu cầu về kỹ thuật

2.4.1. Các công nghệ trong thư viện

2.4.1.1. Công nghệ kho lưu trữ ASRS trong thư viện (Automated storage and retrieval system)

Hệ thống trên là một loại kho thông minh, dưới sự điều khiển của nhân viên thư viện, sách được tự động đưa từ kho được đặt dưới lòng đất, hoặc trên các tầng đến bàn thủ thư, và ngược lại, sách đọc xong được trả về đúng vị trí cũ trong hệ thống kho. [39]

Hình 2.45. Hình ảnh nhân viên chuyển sách bằng ASRS trong thư viện

Hình 2.46. Hệ thống ASRS trong thư viện (Joe & Rika Mansueto Library)

2.4.1.2. Quản lý sách trong thư viện với công nghệ RFID (Radio

Frequency Identification)

 Cổng an ninh thư viện

 Trạm tự mượn/ trả tài liệu

 Trạm thủ thư và thủ thư đa năng

 Thiết bị kiểm kê và định vị tài liệu

 Nhãn chip RFID

 Thiết bị trả sách 24h

 Các thiết bị tự động hóa khác [39]

48 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 2.47. Sơ đồ của thư viện sử dụng công nghệ RFID [40]

Hình 2.48. Sơ đồ hoạt động của công nghệ RFID trong thư viện [40]

2.4.4. Giải pháp kỹ thuật

2.4.4.1. Hệ thống thông gió

- Nhằm tiết kiệm năng lượng, thông gió tự nhiên là phương án tối ưu nhất.

Hình 2.49. Sơ đồ minh họa thông gió [41]

49 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

- Với quy mô công trình lớn, phục vụ đông, kết hợp với thông gió cơ khí, các phòng có trang thiết bị đặc biệt như phòng hội thảo, lưu trữ dữ liệu số,… thì thông gió cơ khí là bắt buộc. [43]

Hình 2.50. Thông gió trong thư viện [33]

Mô hình thông gió cho thư viện học thuật. Mô hình thông gió cho thư viện công cộng

Hình 2.51. Thông gió trong thư viện [33]

50 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 2.52. Sơ đồ thông gió của 1 thư viện công cộng (Google) [42]

2.4.4.2. Chiếu sáng tự nhiên

Phòng đọc chung thường là phòng đọc rộng nên cần thiết kế thêm lấy sáng từ trên cao bằng lấy sáng giữa phòng hoặc sử dụng cửa sổ mái, cửa bên trên cao, loa lấy sáng... [43]

- Ánh sáng đều khuếch tán, kết hợp ánh sáng tự nhiên và dùng đèn huỳnh quang bảo đảm bảo độ sáng 100 lux toàn phòng và cục bộ ở bàn đọc có độ rọi 200 lux.

- Bàn để mục lục: độ rọi 150 lux.

- Kho sách: độ rọi 75 lux.

- Phòng làm việc: độ rọi 150 lux – 200 lux.

- Vệ sinh, hành lang: độ rọi 75 lux.

Khuvựcbiêncủaphòng:tránhánhsángtrựctiếp chiếu vào nên sử dụng kết cấu che nắng bằng lam hay các chi tiết tường hoa, tấm che nắng... mái đưa, hành lang. Nhất là các hướng nắng chính của khu vực: Đông, Tây.

51 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 2.53. Hình ảnh chiếu sáng tự nhiên trong thư viện

Chiếu sáng cửa mái Chiếu sáng cửa bên

Chiếu sáng cửa mái: nếu các phòng rộng ở phía sát mái nên kết hợp 2 loại chiếu sáng cửa bên với chiếu sáng cửa mái [4]

Chiếu sáng cửa bên: ánh sáng tốt nhất là hướng

Bắc hoặc Nam, trên cửa sổ có thể có các loại chớp dọc, ngang để tạo nên độ phân phối ánh sáng đều. [4]

2.4.2.3. Chiếu sáng nhân tạo

Là ánh sáng do nguồn năng điện cung cấp thông qua các loại “đèn điện” thông thường ánh sáng nhân tạo được sử dụng khi độ sáng kém (không đạt tiêu chuẩn độ rõ).

- Trường hợp phòng đọc hoạt động tối, ban đêm.

- Trường hợp ánh sáng tự nhiên ban ngày không đủ như các ngày ít nắng, mùa đông, mây mù nhiều, hoàng hôn, chập tối, bầu trời u ám, mưa… cần phải hỗ trợ hệ thống ánh sáng nhân tạo. [4]

Hình 2.54. Hình ảnh chiếu sáng nhân tạo trong thư viện

Chiếu sáng trần định

hướng

Chiếu sáng

dạng trần

phát sáng

Chiếu sáng

cục bộ

Trêntrầnđặtcácmáng đèn(dạngchóadài và lòng máng) để chiếu sáng từ trái sang phải đẻ người đọc thuận tiện. [4]

Dùng các loại “máng đèn” hoặc các loại chóa đèn chiếu sáng trực tiếp lên từ trần, từ trần sơn màu sáng phản quang, lươn đổ

sáng đều cho các bàn đọc được tốt. [4]

Trên bàn đọc có lắp hệ thống “máng đèn”

chiếu sáng cho các bàn đọc riêng. [4]

52 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.4.2.4. Hệ thống kiếm soát (camera)

Là một hệ thống bao gồm các thiết bị điện tử được kết nối với nhau để ghi nhận hình

ảnh tại nơi cần theo dõi và đưa hình ảnh tới người sử dụng bằng các thiết bị như: tivi, máy tính, điện thoại di động…. Thông qua mạng internet. Giúp ta quản lý mọi thứ một cách, đơn giản, chủ động hơn dù đang ở bất kỳ nơi nào. [43]

Hình 2.55. Sơ đồ hệ thống camera giám sát (Google)

2.4.2.5. Thông thoáng nhân tạo

Điều kiện môi trường trong các không gian đóng kín, phòng đọc các loại, đáp ứng các yếu tố thuận lợi về mặt sinh lý, tâm lý cho người đọc. Thí dụ:

- Nhiệt độ thích hợp 18 - 24°C

- Độ ẩm thích hợp 75 - 80%

- Tốc độ gió thích hợp 1 - 1,2 m/s

- Không khí sạch thích hợp 90 - 95%

Chú ý đến thiết bị điều hòa: Hình 2.56. Hình minh họa cho môi trường đọc

- Kiểu dáng, kích thước, công suất của chúng.

- Độ gây ồn cho phép (≥ 25db)

- Hình thức: Chất liệu, màu sắc phù hợp với trang trí nội thất, tránh độ "vướng" và dễ gây "trật trội" lủng củng của các thiết bị này với không gian phòng đọc.

- Điều kiện môi trường trong các không gian đọc thoáng hở.

- Dùng các loại thanh chớp hoặc các loại vật liệu lọc ánh sáng tốt như kính mờ, kính phản quang, các loại chất màng mỏng để ngăn, lọc ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào nơi đọc. [4]

53 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Chương 3: CÔNG NGHỆ 4.0 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT

THƯ VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

3.1. Hệ thống các bộ phận chức năng của thư viện trường đại học, học viện

Hình 2.57. Sơ đồ hệ thống lại các chức năng của thư viện đại học, học viện

3.2. Yếu tố thời đại ảnh hưởng tới văn hóa đọc

3.2.1. Nhu cầu đọc sách

Nhu cầu đọc sách của mỗi cá nhân là khác nhau và mục đích đọc sách là khác nhau, mặc dù sách là đối tượng của nhu cầu tinh thần với mỗi con người. Sách được hiểu là vật mang tin hữu ích, chứa trong đó tri thức của nhân loại. Chính vì thế, nhu cầu

đọc sách trở thành một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người và luôn luôn đồng

hành cùng sự phát triển của xã hội. [5]

54 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
KẾ

Bảng thống kê nhu cầu và hứng thú đọc Nhu cầu các tài liệu sinh viên tìm đọc

Sinh viên nhóm 1:

học các ngành công

nghệ, kỹ thuật thích

các loại tài liệu về

khoa học kỹ thuật nhất. [5]

Sinh viên nhóm 2: học các ngành khoa xã hội có nhu cầu và hứng thú đọc với thể loại tin tức thời sự nhất. [5]

Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu sinh viên

Sinh viên sử dụng tài liệu chuyên ngành nhiều.

Tài liệu về báo, tạp chí và tài liệu tham

khảo được xếp loại nhu cầu thấp nhất

chứng tỏ một tâm lý chung của sinh

viên là tập trung chủ yếu cho các nội dung học, nhu cầu mở rộng sự hiểu biết toàn diện và trau dồi sâu sắc kiến thức được coi là thứ yếu. [7]

Nhu cầu sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ Tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng

Trung đều được quan tâm những với tỷ

lệ thấp. Ngôn ngữ khác không có.

Nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng

nước ngoài của sinh viên có tỷ lệ thấp

là do trình độ ngoại ngữ của họ chưa

có, họ mới chỉ đọc hiểu được những tài liệu đơn giản. [7]

3.2.2. Mục đích đọc sách

Mục đích chung của việc đọc sách là nâng cao nhận thức, hiểu biết về những vấn đề

nào đó trong đời sống, chính trị, xã hội... Ngoài mục đích chung, có mục đích riêng

do nhu cầu của từng người đọc. Tự bản thân mỗi người học phải chủ động, tự lấp đầy khối kiến thức mà giảng viên đã hướng dẫn, đã định hướng ra. [7]

55 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Bảng thống kê nhu cầu đọc sách điện tử

Tốc độ tăng sách điện tử bản quyền từ

2015 - 2017 lại lên tới 106%, chứng

tỏ độc giả Việt ngày càng có ý thức trong việc đọc sách có bản quyền. [10]

Mục địch đọc sách của sinh viên

Phấn đấu đạt điểm môn học là quan

tâm hàng đầu của sinh viên chiếm tỷ

lệ cao nhất 85%.

Những mục đích đọc khác chiếm tỉ thấp hơn. [7]

3.2.3. Thói quen đọc sách

Thời lượng đọc sách Địa điểm đọc sách của sinh viên

Nếu tính riêng độc giả Waka, thời lượng

đọc sách trung bình của Top 500 người

xuất sắc nhất trong chương trình “Thử

thách đọc sách” là 12 giờ 06 phút mỗi

tuần. [10]

Hiện nay đa số rất ít sinh viên đến thư

việnđểđọcsách. Cóthểdophongtụ-tập

quán- đặc điểm- thói quen, làm sinh viên

dành ít thời gian để khai thác nguồn tài

liệu ở thư viện. Ngoài ra, mức độ đáp

ứng nhu cầu đọc của sinh viên cũng là

một nguyên nhân khiến sinh viên không

chọn thư viện là địa điểm

thường xuyên. [7]

đọc sách

56 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.2.4. Kỹ năng đọc sách Phương pháp đọc Thái độ ứng xử

► Phương pháp đọc: Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên chỉ đọc tài liệu ở những phần mình quan tâm nhất (55%). Sinh viên trả lời đọc lời giới thiệu cuốn sách và chỉ đọc phần cuối cuốn sách chiếm tỷ lệ rất ít (3% và 1,5%). [5]

► Đánh dấu trang đang đọc dở: sinh viên thường gấp mép trang đọc dở để đánh dấu chiếm tỷ lệ cao.

► Đánh dấu đoạn mình thích: Khi đọc đến đoạn thích nhất hoặc nội dung cần tìm, sinh viên chủ yếu dùng bút chì để đánh dấu. [5]

Khảo sát kỹ năng đọc sách của sinh viên

► Tỷ lệ sử dụng những phương pháp đọc còn thấp, ví dụ có tới 60.5% sinh viên

đọc lướt trong khi đó chỉ có 34.5% sinh viên đọc có trọng điểm; 70.5% đọc toàn bộ nhưng không nghiền ngẫm trong khi đó chỉ có 19,5% đọc nghiền ngẫm.

► Qua đây, cần phải quan tâm hướng dẫn cho sinh viên về ý nghĩa của từng phương pháp đọc sách và việc lựa chọn phương pháp đọc [7]

57 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.3. Nghiên cứu tính đặc trưng của thư viện trường đại học (lấy ví dụ làng Đại học Thủ Đức)

3.3.1. Đọc kết hợp với dịch vụ

Trong môi trường thư viện đại học, việc kết hợp với dịch vụ là điều vô cùng thiết yếu.

Hình 2.58. Sơ đồ phòng đọc kế hợp những dịch vụ cần có [46], [47]

58 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.3.2. Đọc kết hợp với nhu cầu sinh hoạt sinh viên

Việc đọc sách hiện giờ rất đa dạng, giới trẻ hay kể cả người lớn tuổi sẽ có nhiều hình thức đọc khác nhau sao cho phù hợp với nhu cầu sinh hoạt. Và các hình thức sau đây có thể phù hợp với nhu cầu sinh hoạt sinh viên [46]

Đọc sách với hình thức nằm đọc Nằm đọc trên võng Nằm đọc kết hợp tủ sách Nằm đọc với ghế bệt

Đọc sách có góc học tập riêng tư (dành cho các sinh viên thích học tập 1 mình)

Đọc ngồi với sofa

Đọc với hình thức ngồi bậc thang

59 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.3.3. Đọc kết hợp với học nhóm- workshop Đọc kết hợp học nhóm

Phòng đọc nhóm nhỏ chia từng cụm Đọc nhóm tự do

Phòng đọc nhóm (riêng tư)

Đọc nhóm chung- riêng tư

Phòng đọc nhóm chung Đọc nhóm theo từng bàn nhỏ

Đọc kết hợp workshop

Thư viện hiện đại ngày này sẽ tích hợp thêm workshop, tạo ra nơi để khách vừa tham gia vừa hỏi thêm tại thư viện.

60 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4. Sự phát triển công nghệ đọc 4.0 ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện 3.4.1. Các thế hệ thư viện thông minh (1995 – 2025)

Bảng 3.1. Các thế hệ thư viện thông minh [44]

Các thế hệ

ng dụng trong thư viện Công nghệ

Thư viện 1.0 (1995 – 2005) Kết nối thông tin Cổng thông tin thư viện; Tìm kiếm theo từ khóa; Cây tri thức; Email… HTTP, Client/Server, HTML, Java, Flash...

Thư viện 2.0 (2005 – 2010) Kết nối con người

Blog thư viện; Facebook thư viện; Youtube

thư viện; Đnh từ khóa bởi người dùng; Tìm kiếm dựa trên hành vi người sử dụng mạng xã hội; Ćác ḍch vụ lưu trữ đám mây

Thư viện 3.0 (2010 – 2015) Kết nối kiến thức Ngôn ngữ bản thể học; CSDL ngữ nghĩa; Tìm kiếm ngữ nghĩa; Tìm kiếm bằng ngôn ngữ tự nhiên; CSDL tri thức, Bản đồ tri thức…

Thư viện 4.0 (2015 - 2025) Kết nối vạn vật/ thông minh

- Không gian vật lý thông minh: nhận diện an ninh sinh trắc học; quản lýbạn đọc thông minh; giá sách thông minh; mượn trả tự động; thủ thư Robot; phòng đọc thông minh…

- Không gian số thông minh: trợ lý ảo (thủ thư số); tìm kiếm thông minh; hướng dẫn đọc.

- Nghiên cứu thông minh…

AJAX, SOAP, RSS, SaaS, PaaS, IaaS…

RDF, XML, OW, SPARQL, SWRL…

AI, IOT, Big Data, Robotics, Quantum Computing, Blockchain…

3.4.2. Các loại công nghệ cho thư viện 3.4.2.1. Công nghệ ASRS (Automated Storage and Retrieval System)

Kho pallet tự động AS/RS-giải pháp phân loại, cất giữ, lưu kho và truy hồi hàng hóa

tự động mật độ lớn, tốc độ cao và linh hoạt giúp tiết kiệm thời gian với không gian

lưu trữ theo chiều đứng lên tới 40m. [49]

61 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
thư
điểm
nền tảng
viện Đặc

Hình 2.59. Thư viện Joe & Rika Mansueto sử dụng công nghệ ASRS

Mặt bằng cho thư viện sử dụng ASRS

Hình 2.60. Thư viện Joe & Rika Mansueto sử dụng công nghệ ASRS

Mặt cắt thư viện sử dụng công nghệ ASRS

Hình 2.61 MẶT CẮT CHO THƯ VIỆN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ ASRS

Ưu điểm kho ASRS:

- Lưu chuyển sách từ kho tự động, quản lí sách dễ, mọi thứ đều bằng công nghệ.

- Tăng diện tích phòng đọc, không cần bố trí các kệ sách.

Nhược điểm kho ASRS:

- Ở Việt Nam chưa áp dụng được, giá thành cao, kĩ thuật cao.

62 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.2.2. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification)

RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng

vô tuyến. Công nghệ này cho phép nhận biết các đối tượng thông qua hệ thống thu

phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản lý hoặc lưu vết từng đối tượng. [40]

Hình 2.62. Các thiết bị của công nghệ RFID trong thư viện [40]

Mặt bằng thư viện sử dụng công nghệ RFID

Hình 2.63. Mặt bằng thư viện sử dụng công nghệ RFID

63 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Mô hình mặt bằng thư viện công cộng sử dụng công nghệ RFID

Hình 2.64. Mô hình mặt bằng thư viện công cộng thông minh RFID [68]

Mô hình mặt bằng thư viện nhỏ sử dụng công nghệ RFID

Hình 2.65 Mô hình thư viện điện tử nhỏ RFID [68]

ƯU ĐIỂM [44] NHƯỢC ĐIỂM [44]

 Quản lý thông minh, nhanh chóng.

 An ninh thư viện được tăng cao.

 Nhiều công nghệ đặc biệt phù hợp với xu hướng hiện nay.

 Giảng dạy, nghiện cứu nâng nao.

 Kinh phí còn hạn chế, số lượng sách được gắn chip ở Trung tâm mới đạt khoảng 18% (80.000 cuốn).

 Diện tích mặt bằng hạn hẹp, không thể lắp đặt đầy đủ hệ thống tự động.

64 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU
HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
KHOA

3.4.2.3. Công nghệ điện từ EM (Electro-Magnetic) tự động hóa thư viện

Hình 2.66. Sơ đồ công nghệ điện từ EM trong tự động hóa thư viện [50]

Mặt bằng thư viện sử dụng công nghệ từ EM (Electro-Magnetic)

Hình 2.67 Mặt bằng bố trí công nghệ điện từ EM trong thư viện [68]

Ưu điểm:

- Kiểm soát được án ninh thư viện tự động, bảo mật tốt hơn.

- Hoạt động 24/24, tiết kiệm sức người, công nghệ hoàn thành giúp.

Nhược điểm:

- Ở Việt Nam. 1 vài thư viện đã áp dụng nhưng chưa nhiều do giá thành vẫn cao.

65 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.2.4. Công nghệ thẻ thư viện

Thông thường, thẻ thư viện được phát hành tại các thư viện độc lập, ví dụ như thư

viện quốc gia, thư viên tỉnh, thành phố... nơi mà lượng người đọc và sử dụng các dịch

vụ của thư viện là khá đông và thường xuyên. Hầu hết các trường đại học, cao đẳng

đều có thư viên riêng, tại đây, thẻ sinh viên cũng chính là thẻ thư viện nên không cần phải phát hành riêng thẻ thư viện cho mỗi sinh viên. [67]

Hình 2.68. Một vài thẻ thư viện

Hiện nay, thẻ thư viện có tích thêm một số phần mềm miễn phí trực tuyến cho người

đọc, chỉ cần khách hàng đăng kí là họ có thể đọc sách tại nhà, hoặc không cần đem theo thẻ, chỉ cần 1 chiếc điện thoại là khách có thể ra vào thư viện thoải mái. [67]

Hình 2.69. Sơ đồ công nghệ thẻ thư viện (sử dụng trực tuyến)

66 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.3. Các loại công nghệ đọc ảnh hưởng đến không gian đọc của thư viện

3.4.3.1. Công nghệ tương tác VR

Thực tế ảo hay còn gọi là thực tại ảo (tiếng Anh là virtual reality, viết tắt là VR) là

thuật ngữ miêu tả một môi trường được giả lập (ảo hóa) được tạo ra bởi con người nhờ vào các phần mềm chuyên dụng, và được điều khiển bởi một thiết bị thông minh.

Ngoài việc tạo ra không gian ảo, công nghệ thực tế ảo VR còn có thể tương tác thực tế với người dùng qua cử chỉ và nhiều giác quan khác nhau như: Thính giác, khứu giác và xúc giác. [51]

Hình 2.70 Người đọc sử dụng công nghệ VR trong thư viện [52]

Giải pháp không gian phòng đọc cho công nghệ VR

Hình 2.71 Sơ đồ dây chuyền công nghệ VR trong thư viện [52]

Ưu điểm:

- Đọc sách bằng công nghệ ảo, trải nghiệm những kiến thức thực tại ảo.

- Mô phỏng tại chỗ, trải nghiệm nhiều thứ lạ mắt hơn.

Nhược điểm:

- Giá thành cao, công nghệ phức tạp. Chưa áp dụng nhiều tại thư viện Việt Nam.

67 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.3.2. Công nghệ đọc Touch Engagement (công nghệ chạm-cảm ứng)

a. Công nghệ đọc AR (augmented reality)

Nói một cách bài bản thì AR (augmented reality) là "công nghệ tích hợp đồ họa máy tính và mạng internet với thế giới thực để bạn xem các đối tượng ảo trong môi trường thực". Các hình ảnh thực tế trước mắt bạn được "tăng cường" hoặc bổ sung thêm các thông tin ảo. Nó giúp cho những hình ảnh thực tế trước mắt bạn trở nên phong phú hơn với các hình ảnh ảo. [52]

Giải pháp không gian phòng đọc cho công nghệ AR

Hình 2.72. Sơ đồ dây chuyền công nghệ AR trong thư viện [53]

Ưu điểm:

- Đọc sách bằng công nghệ ảo, tiện lợi hơn chỉ bằng smartphone hoặc Ipad.

- Mô phỏng tại chỗ, trải nghiệm nhiều thứ lạ mắt như công nghệ VR nhưng màn

hình hiển thị nhỏ hơn [53]

Nhược điểm:

- Chỉ áp dụng số ít tại thư viện Việt Nam.Chưa phổ biến trong thư viện.

68 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

b. Máy đọc sách điện tử

Máy đọc sách điện tử sử dụng "giấy điện tử" hiển thị màn hình bằng cách phản chiếu

ánh sáng, khi đọc sẽ không bị lóa, và vì nó không phát ra ánh sáng xanh nên không

gây hại, gây mệt mỏi cho người dùng. [54]

Hình 2.73. Một số hình ảnh của máy đọc sách điện tử

Một ưu điểm nữa là bạn có thể tập trung đọc. Với những thiết bị khác, chỉ cần kết nối với internet là có thể đọc được, nhưng một số trang web sẽ hiển thị quảng cáo hay nội dung đọc bị hạn chế, dễ khiến bạn phân tâm khi đọc. [54]

Ngoài ra máyđọc có thể đọc các loại file PDF, truyện tranh, báo chí... xem nhiều hình

ảnh khác. Máy đọc sách có khả năng lưu trữ lớn với nhiều lượng sách khác nhau. [54]

Mặt bằng bố trí chỗ ngồi máy đọc sách điện tử ở thư viện.

Hình 2.73. Một số vị trí bố trí chỗ ngồi máy đọc sách điện tử tại thư viện

Ưu điểm:

- Xếp chung được với phòng đọc sách chung.

- Máy đọc sách không hại mắt, thân thiện với giới trẻ- giống Ipad cảm ứng.

Nhược điểm:

- Ở Việt Nam. 1 vài thư viện đã áp dụng nhưng chưa nhiều do giá thành vẫn cao.

- Chỉ có thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM, Đà Nẵng... được tập đoàn S.Hub

đầu tư hỗ trợ

69 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

c. Màn hình cảm ứng Touch Screen

Màn hình cảm ứng (Touch Screen) hiện đang là một trong những loại màn hình được sử dụng phổ biến nhất. Loại màn hình này gia tăng nhiều tiện ích sử dụng cho khách hàng và còn mang lại những trải nghiệm, tương tác thú vị; kích thích khách hàng sử dụng. Việc thư viện sử dụng loại màn hình này cũng cần được áp dụng. [55]

Có rất nhiều loại màn hình cảm ứng Touch Screen và thời 4.0 việc sử dụng công nghệ

cảm ứng cũng không còn có gì quá xa lạ. Một số loại màn hình cảm ứng hiện nay là:

Bảng 3.2. Các thiết bị màn hình cảm ứng Touch Screen [55]

1. Màn hình chiếu tương tác

Máy chiếu sẽ phát nội dung lên màn, và chúng ta sẽ tương tác (dùng tay vuốtchạm - kéo - thả) ngay trên màn hình đó để điều khiển mà không cần dùng đến chuột hay bàn phím. [55]

Nôm na chúng ta có thể hiểu đây là loại màn hình tivi được trang bị thêm chức

năng cảm ứng. Tuy nhiên chiếc "tivi" này được thiết kế chuyên biệt hơn để chịu được những va đập, tác động của môi trường do trong quá trình hoạt động sẽ nhận những tương tác từ người sử dụng. Interactive Display Screen hiện nay có 3 dòng phổ biến: màn hình quảng cáo chuyên dụng, bảng tương tác SmartBoard, màn hình Smart Whiteboard. [55]

70 CHUYÊN
T
T
P-
ĐỀ
NGHIỆ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
2. Interactive1 Display Screen

3. Touch Frame (Khung tương tác cho tivi) [55]

Touch Frame là khung tương tác hồng ngoại giúp chuyển từ bề mặt tivi LCD, LED, máy chiếu thông thường sang mặt phẳng cảm ứng đa điểm, cho phép điều khiển

màn hình bằng ngón tay thay vì sử dụng chuột hay remote. Hay cách nói đơn giản

hơn là thiết bị biến tv thường thành tv cảm ứng hiện đại, dễ sử dụng cho tất cả TV.

4. Bàn tương tác (SmartTable)

Chiếc bàn cảm ứng thông minh sở hữu công nghệ tương tự như những thiết bị cầm

tay thông minh phổ biến, …là nơi để mọi người cùng tụ tập, để cùng “chạm” trên

một màn hình lớn cụ thể là 46 inch hoặc 32 inch với mật độ 60 điểm chạm với màn

hình 46 inch và 40 điểm chạm trên màn hình 32 inch. [55]

Mô hình mặt bằng phòng đọc sử dụng công nghệ Touch Screen

Hình 2.74. Mô hình mặt bằng thư viện công nghệ Touch Screen [68]

71 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.3.3. Công nghệ tường tương tác (interactive wall)

Tường tương tác (Interactive Wall) là một sản phẩm của công nghệ thực tế ảo, do máy tính tạo ra để chuyển từ môi trường thực sang môi trường ảo, nơi con người trở thành một phần và tương tác trực tiếp với bức tường. [56]

Hình 2.75. Tường tương tác (interactive wall)

Điều khiến tường tương tác ngày càng thu hút được chú ý và được ứng dụng rộng rãi trong đa dạng các ngành nghề, lĩnh vực, địa điểm, bởi nó là một không gian tương tác, trải nghiệm rộng có chiều dài lên đến 50m với hàng trăm khách hàng được trải nghiệm đồng thời, họ còn được tương tác lựa chọn nội dung mà họ yêu thích với những hình ảnh hiển thị sắc nét, chân thực và sống động. [56]

Bức tường tương tác là sự kết hợp của nhiều công nghệ, điển hình là 5 công nghệ sau:

 Công nghệ thực tế ảo

 Bản đồ 3D

 Công nghệ phát triển game

 Công nghệ xử lý chuyển động

 Công nghệ ghép máy chiếu

Hình 2.76. Mô hình minh họa tường tương tác

Một vài thông tin khác tường tương tác:

 Sử dụng hệ thống phần cứng cấu hình cao và phần mềm chuyên dụng cho phép ghép nối đồng thời nhiều máy chiếu nhằm mục đích mở rộng không gian tương tác (ghép nối 16 máy chiếu, mở ra vùng tương tác có chiều dài đến 50m).

 Máy chiếu dùng cho tường tương tác thường là máy chiếu có công suốt lớn ≥ 10,000 Lumen

 Sử dụng cảm biến bắt tương tác khi người chơi tương tác với tường.

72 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 2.77. Đọc sách, tài liệu trên tường tương tác [70]

Những không gian thư viện sử dụng công nghệ tường tương tác

Hình 2.78 Sơ đồ các không gian thư viện dùng công nghệ tường tương tác

Ưu điểm:

- Trình bày như máy chiếu nhưng có tích hợp thêm cảm ứng tương tác.

- Không gian thư viện đa dạng, rộng rãi, người đọc bớt lại việc ngồi mà chủ động đứng tương tác, hình ảnh to rõ nét hơn. [70]

- Tha hồ thỏa trí sáng tạo trên tường, không gian 3D trực quan.

Nhược điểm:

- Thư viện Việt Nam chưa áp dụng do chi phí cao, chỉ áp dụng ở các triển lãm công ty quảng cáo là chủ yếu.

73 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.3.4. Thiết bị cảm biến

Bảng 3.3. Các thiết bị màn hình cảm ứng Touch Screen [58]

Thiết bị

cảm biến Công dụng Hình ảnh minh họa

Cảm biến

ánh sáng

- Đo cường độ sáng của thư viện. - Kếthợpvớicác thiết bị điềukhiểntự động để điều chỉnh cường độ sáng phù hợp khu vực bàn đọc sách.

Cảm biến độ ồn

Pháthiệnvà cảnh báo cáckhu vựcđanggâyra tiếng

động hơn mức bình thường và qua đó tiến hành các

hoạt động phù hợp để đem lại sự thoải mái vốn có

của thư viện.

Cảm biến

chất lượng

không khí

Cảm biến

nhiệt độ, độ

ẩm

Các thiết bị

điều khiển

Giám sát môi trường không khí hiện tại trong thư

viện

- Giámsát về các điều kiện môi trường của một khu

vực và tự động điều chỉnh.

- Đảm bảo nền nhiệt dễ chịu và lý tưởng nhất.

Ổ cắm điện thông minh, điều khiển điều hoà thông

minh… giúp thực thi các hoạt động điều khiển tự

động theo lịch trình ,theo thuật toán thông minh

=> Thư viện là nơi chứa các thiết bị, sách quan trọng, việc bổ sung các cảm biến là

điều cần thiết.

74 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.3.5. Tổng hợp các công nghệ ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện

Mặt bằng thư viện áp dụng công nghệ 4.0 hiện nay

Hình 2.79.Mô hình mặt bằng thư viện công cộng 4.0 hiện nay [68]

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- Tiết kiệm thời gian cho thủ thư và người đọc.

- Tính ổn định và tương thích môi trường, bảo mật nâng cao.

- Tự động hóa, lưu trữ lớn.

- Chi phí đầu tư cao.

- Chưacónhiều nguồn nhânlựcvềcác công nghệ này.

- Công nghệ vẫn còn phức tạp.

ĐÁNH GIÁ

Khi thư viện có các công nghệ trên thì sẽ tạo được không gian tuyệt vời thu hút nhiều bạn trẻ đến hơn. Nhiều không gian công nghệ hiện đại phù hợp với xu thế sẽ giúp thư viện là nơi giảng dạy, sinh hoạt thoải mái hơn.

75 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

3.4.4. Sách giấy vẫn chiếm vị trí quan trọng

Mặc dù việc công nghệ 4.0 ngày càng phát triển nhưng sách giấy vẫn chiếm vị trí quan trọng trong lòng người và nó có vị thế riêng của nó. Trong xã hội thông tin hiện

đại, tình trạng tràn ngập thế giới âmthanh và hình ảnh qua các phương tiện nghe nhìn, trong đó một số chức năng của việc đọc đã được các màn hình và thùng loa đảm nhận.

Thời gian đọc sách và độc giả bị co hẹp lại, dù chỉ là tương đối. Tuy nhiên, điều quan

trọng là sách vẫn có những tính năng không thể thay thế được bằng các phương tiện nghe nhìn và chúng ta cần tạo ra một nhận thức rộng rãi trong xã hội về sách. Thế nên việc vẫn tạo ra các phòng đọc sách trong thư viện vẫn là điều thiết yếu. [59]

3.4.4.1. Phòng sách quý hiếm

Để mọi người dễ hình dung về tính quý hiếm của cuốn sách, đây là đánh giá về "Tình trạng sách", phân loại theo 4 cấp độ, theo đánh giá chủ quan, gồm:

- Hiếm: ngoài đời còn khoảng trên 500 cuốn.

- Rất hiếm: ngoài đời còn khoảng trên 100 cuốn.

- Cực hiếm: ngoài đời còn khoảng vài chục cuốn.

- Ấn bản duy nhất: chỉ còn một cuốn duy nhất. [60]

=> Thành ra việc có phòng sách quý hiếm vẫn cần thiết, để cho người đọc có thể tìm

đọc hoặc những loại sách không còn tái bản hay có trên internet thì phòng sách quý hiếm sẽ là nơi cho mọi người đến đọc. Một số phòng sách hiếm không cho khách chụp hình hay ghi hình lại, chỉ có thể xem tại chỗ. Các phòng đọc sách hiếm thường có phong cách cổ xưa, cổ điển.

Hình 2.80. Phòng đọc sách hiếm

3.4.4.2. Phòng đọc chung

Phòng đọc sách vẫn là nơi cơ bản cần có, vì đây sẽ là nơi tạo ra cảm giác nhìn giống thư viện nhất. Thiếu đi phòng đọc chung thì nó sẽ giống như nhà sách hơn là thư viện.

76 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 2.81. Phòng đọc chung

3.4.4.3. Phòng đọc nhóm

Vẫn nên có những phòng đọc nhóm để cho sinh viên có thể tìm hiểu, bàn bạc những

loại sách hiếm, tài liệu hiếm, những sách không mã hóa trên vi tính, điện tử.

Hình 2.82. Phòng đọc nhóm

3.4.4.4. Những thách thức thư viện thời 4.0

Những năm qua, với sự phát triển của công nghệ, các thư viện đã có thêm chức năng

mở rộng vượt ra ngoài việc thu thập, lưu trữ và phổ biến thông tin đơn thuần. Cuộc

cách mạng công nghệ 4.0 cũng đặt ra cho ngành thư viện Việt Nam những thách thức

mới: [45]

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cho thư viện còn nặng về nhà cửa, kho tàng.

- Kinh phí đầu tư để hiện đại hóa thư viện cũng chưa nhiều.

- Nguồn lực thư viện cho việc hiện đại hóa, xây dựng thư viện điện tử - thư viện số nhiều nơi đang rất thiếu và yếu.

- Vấn đề về bản quyền, an toàn thông tin-bảo mật, độ tin cậy và sự trong sạch trong dữ liệu.

- Không ít lãnh đạo các ngành và địa phương còn chưa hiểu đúng và xem nhẹ vai trò của thư viện. [45]

=> Các thách thức trên sẽ là một trong những bài toán cho lãnh đạo, chủ đầu tư, kiến trúc sư phối hợp với nhau để có thể tạo ra một không gian thư viện phù hợp cho giới trẻ và mọi người.

77 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

PHẦN C: (Phần kết luận, kiến nghị, đề xuất)

1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu

► Nắm khái quát tình hình văn hóa đọc hiện nay, những nguyên nhân ảnh hưởng tới văn hóa đọc.

► Công nghệ 4.0 ảnh hưởng thế nào đến văn hóa đọc, ảnh hưởng gì đến không gian phòng đọc sách thư viện.

► Tìm hiểu các công nghệ đang phát triển cần có cho thư viện, từ đó đưa ra các giải pháp cho không gian đọc ứng dụng các công nghệ đó.

2. Kết luận- đánh giá

Sau bài nghiên cứu, ta có thể rút ra kết luận là

2.1. Nắmđược nhiều thayđổicủacôngnghệ4.0đốivớithưviện, mọithứđềuhướng tới máy móc tự động, khả năng lưu trữ lớn, thu thập thông tin nhanh chóng.

2.2. Ứng dụng được những công nghệ 4.0 cho các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện. Những không gian đọc nào phù hợp với công nghệ nào, bố trí không gian sao cho người đọc thích thú và đam mê với việc đến thư viện, khôi phục văn hóa đọc với sự phát triển mới.

2.3. Ngoài ra hiểu được những hình thái đọc sách mới của sinh viện tại thư viện, ngoài ngồi ra còn có đứng với nằm đọc. Hiểu được nhu cầu của người đọc hiện nay để thiết kế ra những không gian phù hợp hình thái đó.

3. Kiến nghị- đề xuất giải quyết các vấn đề đặt ra

Văn hóa đọc không chỉ nên gói trong phạm vi chỉ đọc sách mà cần nâng cao thêm

đọc bằng công nghệ để phù hợp xu thế. Để đáp ứng được các vấn đề đặt ra:

► Cần có vốn nhiều để đầu tư phát triển các loại máy móc, công nghệ cho thư viện

► Phát triển và quản trị dữ liệu lớn 4.0

► Đào tạo nhiều chuyên gia thư viện thông minh 4.0, bổ sung nhân lực.

► Tham khảo nhiều ý kiến, hình thức, xu thế của người dân trong nước và thế giới.

► Học hỏi những kiến trúc không gian mới và hiện đại để luôn thu hút người dân đến và tham quan.

78 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

PHỤ LỤC: Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt [1]. https://jobpro.vn/bai-viet/giao-duc-thoi-dai-cong-nghe-4-0/ [2]. [Đọc sách trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin-site google] [3]. https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019 [4]. Tạ Trường Xuân (2009) - Nguyên lý thiết kế thư viện [5]. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Vũ Thị Thu Hiền (2019), Thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, https://lic.haui.edu.vn/vn/dien-dan/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-van-hoadoc-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-cong-nghiep-ha-noi/61322, 15/1/2019. [6]. Đề tài văn hóa đọc của sinh viên trường đại học, HOT 2018

[7]. Trương Huyền Anh (2017), Luận án thạc sĩ Văn hóa đọc của sinh viên đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.

[8]. Thống kê đọc sách: https://hmu.edu.vn/mobile/tID6100_goc-nhin-365-ngaysach-viet-nam-va-chuong-ngai-cua-van-hoadoc.html#:~:text=Điển%20hình%2C%20khi%20nói%20về,44%25%20thỉnh%2 0thoảng%20đọc%20sách.

[9]. Thống kê đọc sách: https://thanhnien.vn/26-nguoi-viet-nam-hoan-toan-khongdoc-sach-post843003.html

[10]. Thị trường sách điện tử Việt Nam 2017: https://cafef.vn/waka-cong-bo-bao-caove-thi-truong-sach-dien-tu-viet-nam-2017-20171028115959362.chn

[11]. https://qandme.net/vi/baibaocao/Thoi-quen-doc-sach-bao-tap-chi-cua-nguoiViet-Nam.html

[12]. Thói quen đọc thế giới: https://nguoidothi.net.vn/thoi-quen-doc-the-gioi-nguoiviet-va-nguoi-my-luoi-doc-sach-nhu-nhau-13581.html

[13]. Nguyễn Thị Hạnh (2015), Tại sao người trẻ chưa thích đọc sách: https://tuoitre.vn/tai-sao-nguoi-tre-chua-thich-doc-sach-997240.htm, 5/11/2015.

[14]. Định nghĩa thư viện: Wikipedia

[15]. Lịch sử thư viện công cộng Wikipedia

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

[16]. BBC NEWS (2017) ,Sau 20 năm, Internet 'chuyển hoá' Việt Nam như thế nào?, https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-42078797, 22/11/2017 [17]. Định nghĩa thư viện chuyên ngành: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tuvan-phap-luat/van-hoa xa-hoi/khai-niem-thu-vien-chuyen-nganh-316650 [18]. Định nghĩa thư viện tổng hợp, công cộng: Wikipedia [19]. Lài Diệp Phát (2021), Chuyên đề công trình văn hóa (thư viện công cộng) [20]. Chùa Tứ Ký - thư viện Phật giáo lớn nhất miền Bắc: https://phatgiao.org.vn/chuatu-ky-va-thu-vien-phat-giao-lon-nhat-mien-bac-d10615.html

[21]. Thường trực BBT (2020), Đôi nét về Thư viện Vạn Đức, chùa Vạn Đức, Q.Thủ

Đức: https://www.phattuvietnam.net/tphcm-doi-net-ve-thu-vien-van-duc-q-thuduc/, 29/7/2020.

[22]. Thư viện trong bảo tàng: https://cafebiz.vn/song/chiem-nguong-thiet-ke-hien-daiva-doc-dao-tai-bao-tang-thu-vien-quang-ninh-201401262140428339.chn

[23]. Thư viện trong nhà thờ : https://idesign.vn/art-and-ads/thu-vien-thuoc-nha-tholon-admont-noi-luu-giu-kien-thuc-co-xua-cua-nhan-loai-290170.html [24].

QCVN 01:2021- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng [25].

QCVN 06:2021- QCKT quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình [26].

QCVN 01:2008/BXD : Quy hoạch xây dựng [27].

QCVN 13:2018 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về gara- ô tô [28].

TCVN 3981:1985 - Trường đại học- Tiêu chuẩn thiết kế [29].

TCVN 4601:1988 - Trụ sở cơ quan- tiêu chuẩn thiết kế [30].

TCVN 5577:2012 - Rạp chiếu phim – Tiêu chuẩn thiết kế [31].

TCVN 9369:2012 - Nhà hát- Tiêu chuẩn thiết kế [32].

TCVN 284:2004 - Nhà văn hóa – thế thao- nguyên tắc cơ bản để thiêt kế [33]. Trần Gia Tú - Đồ án nghiên cứu chuyên đề thư viện công cộng [34]. Nguyễn Công Cường (2018), Đồ án chuyên đề thư viện công cộng [35]. Nguyễn Trần Ý Nhi (2016) , đề cương thư viện công cộng : https://issuu.com/halohalo3/docs/______c____ng_th___vi___n_c__ng_c__ [36]. Công thức tính bãi xe: https://vantaiduongviet.vn/cach-tinh-dien-tich-bai-do-xe/

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

[37]. PGS.TS sử học TẠ NGỌC LIỄN, Cần giữ Thư viện Học viện Viễn Đông bác cổ: https://tuoitre.vn/can-giu-thu-vien-hoc-vien-vien-dong-bac-co-494090.htm

[38]. Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM: https://www.sggp.org.vn/40-nam-mangten-thu-vien-khoa-hoc-tong-hop-tphcm-511501.html

[39]. Công nghệ ASRS: https://otecvn.com.vn/kho-as-rs-la-gi [40]. Công nghệ RFID: https://idtvietnam.vn/vi [41]. Thông gió: https://www.aiatopten.org/node/471 [42]. www.archdaily.com/263005/childrens-library-discovery-center-1100-architect [43]. Hệ thống camera: http://hccorp.vn/tin-tuc/he-thong-camera-giam-sat.html [44]. T.S Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) – (2018), sách chuyên khảo: THƯ VIỆN

THÔNG MINH 4.0 –CÔNG NGHỆ- CON NGƯỜI- DỮ LIỆU.

[45]. Minh Quân (2018), Thách thức thư viện 4.0: http://daidoanket.vn/thach-thuc-voithu-vien-thoi-40-413385.html, 22/8/2018.

[46]. Thư viện kết hợp học nhóm-workshop: Pinterest

[47]. Cửa hàng tiện lợi: https://thuongtruong.com.vn/news/5-ly-do-khien-cua-hangtien-loi-hut-gioi-tre-chi-tien-11917.html

[48]. Chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện: Thư viện thông minh (Smart Library): https://dlcorp.com.vn/chuyen-doi-so-trong-linh-vuc-thu-vien/ [49]. Hệ thống ASRS: https://cncvina.com.vn/product/kho-pallet-tu-dong-asrs/ [50]. Công nghệ điện từ EM (Electro-Magnetic) trong tự động hóa thư viện:

https://idtvietnam.vn/vi/cong-nghe-dien-tu-em-electro-magnetic-trong-tu-donghoa-thu-vien-1299

[51]. Tran Quang (2019), Công nghệ thực tế ảo VR là gì? Khác gì với công nghệ AR và có ứng dụng thế nào trong tương lai? : https://www.dienmayxanh.com/kinhnghiem-hay/cong-nghe-thuc-te-ao-vr-la-gi-co-anh-huong-gi-den-1145274. [52]. Đinh Thị Huyền Trang (2018), Thực tế ảo VR và thực tế ảo tăng cường AR: https://viblo.asia/p/thuc-te-ao-vr-va-thuc-te-ao-tang-cuong-ar-1Je5EjELKnL

[53]. Tìm hiểu thực tế ảo VR và thực tế ảo tăng cường AR: http://jannguyen.com/timhieu-thuc-te-ao-vr-va-thuc-te-ao-tang-cuong-ar/806/65.html

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

[54]. Máy đọc sách điện tử: https://my-best.vn/20473

[55]. Màn hình cảm ứng Touch Screen: https://starmart.vn/tong-hop-man-hinh-tuongtac-cam-ung-tot-nhat-hien-nay

[56]. Giao Ling (2020) - Giải mã xu hướng công nghệ hàng đầu: Tường tương tác (Interactive wall): https://tourzy.vn/tin-tuc-chung/giai-ma-xu-huong-cong-nghehang-dau-tuong-tuong-tac, 17/8/2020.

[57]. Min Chi (2021) - Interactive wall: https://stage.vn/interactive-wall-xu-huongcong-nghe-dang-tao-nen-con-sot , ngày 30/6/2021.

[58]. Giải pháp thư viện thông minh: https://dlcorp.com.vn/lima-library_giai-phap-thuvien-thong-minh/

[59]. Vai trò của sách: http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/nhip-songulaw/van-hoa-xa-hoi/206-gi-i-tr-h-h-ng-v-i-van-hoa-d-c-vi-di-n-tho-i-va-internet [60]. Phân loại sách quý: http://2014vbmt.blogspot.com/p/gioi-thieu.html

Tiếng anh [61]. Sách Neufert Architect’s Data- Third Edition [62]. Sách Time Saver Standard for Building Types [63]. Donald Watson - John Hancock Callender - Architectural Standard Donald Watson Time Saver Standards for Architectural Design Data [64]. Mario Salvadori - Why Buildings stand up [65]. David Adler - Metric handbook planning and design data [66]. Library University of Rochester: https://www.rochester.edu/libraries/ [67]. Jessica Armstrong (2018), GOOD READS: Library card can get some online freebies: https://www.mapleridgenews.com/home/library-card-can-get-someonline-freebies/, 25/8/2018.

[68]. Smart Libraty Shang Hai: http://sh-rfid.com/en/solutions/list.aspx?lcid=8 [69]. Peter Graham (2019), The BBC is touring UK Libraries with its VR experiences: https://www.vrfocus.com/2019/05/the-bbc-is-touring-uk-libraries-with-its-vrexperiences/ . 9/5/2019.

[70]. Interactive wall: https://gridworks.net/interactive-walls/

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.