5 minute read

B. NỘI DUNG - 4. PHÂN LOẠI KHUNG PHẲNG

PHÂN LOẠI KHUNG PHẲNG

• Hệ khung đặc

Advertisement

• Hệ khung rỗng nhẹ

• Hệ khung rỗng nặng

Tiết diện

• Tiết diện đặc: khung đặc (L= 50-60m), dễ gia công, chế tạo, lắp dựng, tốn vật liệu) • Tiết diện rỗng: khung rỗng (L = 100-150m)

Sơ đồ kết cấu

• Khung 2 khớp: ở móng hoặc đầu cột. • Khớp đặt tại hai đầu cột momen giữa xà ngang lớn, đơn giản cho lắp ráp.

• Khớp đặt ở móng: sẽ làm giảm

momen ở xà ngang nhưng momen trong đầu cột lại tăng.

• Khung không khớp: giảm được momen nhiều nhịp, tiết kiệm vật liệu

làm khung nhưng chi phí vật liệu làm móng nhiều

Hình dáng

• Chiều cao nhà ở so với

nhịp nhỏ: gara. • Chiều cao nhà nhịp lớn:

nhà công nghiệp • Chiều cao nhà h=15-20m thì làm khung đa giác

ĐẶC ĐIỂM HỆ

KHUNG ĐẶC

 Chế tạo đơn giản nhưng nặng do TLBT, nên nhịp không lớn: 50-60m  Khung đặc thường được thiết kế sơ đồ khung 2 khớp (ở chân cột)  Thường được dùng cho khung nhà kho, chợ và được chế tạo từng đoạn rồi chuyển tới công trường lắp ráp  Thường là tiết diện chữ I đặc tố hợp. Tùy từng đoạn chọn nội lực để tính tiết kiệm ổn định cục bộ

 Với cột: có thể thay đổi TD cột nhưng thay đổi đều từ trên xuống dưới. chú ý kiểm tra ở 3 tiết diện: mắt khung, giữa cột và chân cột. Chủ yếu chịu nén uốn  Với dầm: chiều cao tiết diện và xà ngang thường chọn bằng (1/30-1/40)L. Bản bụng nên chọn mỏng vì còn có sườn cấu tạo -> làm tăng độ ổn định cho bản bụng. Có thể thay đổi tiết diện  Ở mắt nách khung: trong trường hợp chịu lực lớn, UWSS tập trung lớn -> bản nách trong được bo tròn theo một vòng lượn sóng và nên dùng 1 bán kính cong để dễ chế tạo. Cần gia cường 1 số sườn để chống UWsS tập trung ở nách khung.  Sườn cục bộ: ở trong phạm vi bán kính cong. Sườn phụ đặt về phía bản bụng chịu nén để tăng cường chịu nén và đặt hướng tâm

MỘT SỐ LOẠI KHUNG ĐẶC ĐIỂN HÌNH

Sự đa dạng về loại hình như một tầng, hai tầng, một nhịp, hai nhịp, một mái, hai mái và kết cấu các khung nhà thép cũng vì vậy mà đa dạng tùy loại hình mà công trình được xây dựng

1. Nhà không cột giữa 2 mái: nhịp tối đa 100m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất 10m-30m 2. Nhà không cột giữa 1 mái: nhịp tối đa 50m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất < 15m 3. Nhà một cột giữa 2 mái: nhịp tối đa 120m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất 26m-50m 4. Nhà 2 cột giữa 2 mái: nhịp tối đa 180m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất 36m-72m 5. Hệ mái đỉnh cột liên kết khớp: nhịp tối đa 50m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất < 20m 6. Hệ mái đỉnh cột liên kết nhà: nhịp tối đa 80m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất < 30m 7. Nhà nhiều nhịp 1 cột giữa: nhịp tối đa 160m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất 30m-60m 8. Nhà có kèo mái cong không cột giữa: nhịp tối đa 100m. Nhịp thiết kế kinh tế nhất < 30m

K H U N G R Ỗ N G N Ặ N G

 Gặp nhiều, được tạo nên từ hệ tranh

 Sơ đồ khung 2 khớp hoặc không khớp

 Khớp ở chân: tiết diện cột ở chân bé nên không chiếm mặt bằng lớn -> thường dùng nhiều nhất

 Khớp ở đỉnh: chân lớn nên diện tích mặt bằng lớn, ít dùng

 Khung không khớp: có KN vượt nhịp lớn. Tiết diện chân lớn (5-6cm) nên chỉ dùng khi nhịp lớn

 Khung chịu TT lớn và nhịp lớn, tiết diện dàn khung tương tự như tiết diện của dàn nặng: chữ I hoặc [ ] , chiều cao xà ngang thường chọn bằng (1/12-1/20) L

 Bản giằng: là bản mắt ghép ốp 2 bên. Bản giằng đặt gián đoạn -> tiết diện rỗng. Bản giằng đặt liên tục -> bản giằng trở thành một bộ phận tiết diện (tiết diện ống). Tiết diện ống: liên kết với bản mắt rất phức tạp, đòi hỏi độ chính xác và trình độ thi công cao

Để giảm momen ở nhịp của rường ngang: o Làm hệ vách treo (làm việc như 1 đòn bẩy) o Hoặc đưa khớp lùi vào trong

K H U N G R Ỗ N G N H Ẹ

 Nhịp nhỏ, tải trọng nhỏ. Dàn khung rỗng giống dàn thường, được ghép bởi các thép góc  Bản mắt phải là đa giác lồi. Kích thước bản mắt đủ LK các thanh  Chiều dài khung phải như nhau mới ốp được bản mắt, nếu không, bản mắt sẽ bị kênh  Do NL trong từng thanh khác chọn chiều dày thanh cánh, thanh bụng thay đổi, những h không thay đổi  Đh LK thanh vào bản mắt: chỉ dùng Đh mép  Thanh thượng được cắt chéo, LK đđ với thanh cánh ngoài của cột. Thanh cách hạ cũng cắt chéo và LK với thanh cánh trong của cột bằng LK đđ  Các thanh khác nên đặt úp để không bị đọng bụi và ẩm. Thanh cánh hạ được đặt ngửa  Vẽ thanh rồi vẽ mắt. Mắt đủ hở bên ngoài để hàn đh sống

This article is from: