PAPI 2017 Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân
Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng
Tên trích dẫn nguồn: CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP (2018). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2017: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), Công ty Phân tích Thời gian thực và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. Bảo hộ bản quyền. Không được sao in, tái bản, lưu trữ trong một hệ thống mở hoặc chuyển tải bất kỳ phần nào hoặc toàn bộ nội dung của báo cáo này dưới mọi hình thức như điện tử, sao in, ghi âm hoặc các hình thức khác khi chưa được sự đồng ý của các tổ chức thực hiện nghiên cứu. Trong trường hợp bản in có lỗi hoặc thiếu trang, vui lòng truy cập bản điện tử từ trang mạng PAPI tại www.papi.org.vn. Ghi chú: Các quan điểm, phát hiện và kết luận đưa ra trong báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm chính thức của các cơ quan tham gia thực hiện nghiên cứu. Đây là ấn bản nghiên cứu mang tính độc lập. Các bản đồ sử dụng trong báo cáo chỉ mang tính minh họa. Đối với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), cơ quan đồng thực hiện nghiên cứu PAPI, những thông tin được biểu hiện trên bản đồ sử dụng trong ấn phẩm báo cáo này không hàm ý bất kỳ quan điểm nào của Liên Hợp quốc hoặc UNDP về tính pháp lý của bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ, tỉnh/thành phố, khu vực, đơn vị hành chính, hoặc về đường biên giới hoặc ranh giới liên quan được biểu thị trên bản đồ. Thiết kế bìa và ấn phẩm: Golden Sky Co., Ltd. – www.goldenskyvn.com ĐKKHXB-CXB số: ĐKHXB 898-2018/CXBIPH/10-37/TN và Quyết định xuất bản số: 230C/QĐ-NXBTN ngày 16/03/2018 ISBN: 978 - 604 - 64 - 966 - 323 - 9
PAPI 2017 Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân
Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES) Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT) Công ty Phân tích Thời gian thực (RTA) Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)
6
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC FOREWORD...............................................................................................................................................................................VIII LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................................................ X LỜI CÁM ƠN..............................................................................................................................................................................VIII DANH SÁCH BAN TƯ VẤN QUỐC GIA PAPI............................................................................................ X TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ PAPI (2009-2017)...........................................................................................XI TÓM TẮT BÁO CÁO...........................................................................................................................................................XIII GIỚI THIỆU..................................................................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1
XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017 Tổng quan................................................................................................................................................................................................ 5 Xu thế biến đổi về hiệu quả quản trị và hành chính công giai đoạn 2011-2017........................................................... 6 Tham nhũng trong khu vực công từ trải nghiệm và cảm nhận của người dân............................................................. 7 Thu hồi đất, bồi thường thu hồi đất, và quyền sử dụng đất................................................................................................10 Tiếp cận bảo hiểm y tế......................................................................................................................................................................12 Mức độ hài lòng của người dân với điều kiện kinh tế hộ gia đình....................................................................................14 Hàm ý chính sách................................................................................................................................................................................16
www.papi.org.vn
CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017 Tổng quan.............................................................................................................................................................................................19 Những vấn đề hệ trọng năm 2017 từ đánh giá của người dân...................................................................................20 Đói nghèo: tiếp tục là vấn đề đáng quan ngại nhất........................................................................................................21 Mức độ sẵn sàng chia sẻ nguồn lực cho giảm nghèo.....................................................................................................23 Đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường............................................................................................27 Đánh đổi giữa có việc làm và môi trường xuống cấp.....................................................................................................27 Đánh đổi giữa phát triển nhiệt điện than và bảo đảm chất lượng không khí.......................................................30 Tiếp cận thông tin và chính phủ điện tử................................................................................................................................32 Tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật của Nhà nước................................................................................................32 Tiếp cận thông tin và chính phủ điện tử .............................................................................................................................33 Hàm ý chính sách..............................................................................................................................................................................34
CHƯƠNG 3
CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017 Tổng quan.............................................................................................................................................................................................37 Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2017...........................................................................................41 Chỉ số nội dung 1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở................................................................................................41 Chỉ số nội dung 2: Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định...........................................................................44 Chỉ số nội dung 3: Trách nhiệm giải trình với người dân...............................................................................................48 Chỉ số nội dung 4: Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công..................................................................................51 Chỉ số nội dung 5: Thủ tục hành chính công......................................................................................................................56 Chỉ số nội dung 6: Cung ứng dịch vụ công.........................................................................................................................60 Chỉ số tổng hợp PAPI 2017 và so sánh qua hai năm 2016-2017..................................................................................65 Hồ sơ PAPI 2017 của 63 tỉnh/thành phố................................................................................................................................71 Hà Nội...............................................................................................................................................................................................72 Hà Giang..........................................................................................................................................................................................73 Cao Bằng..........................................................................................................................................................................................74
I
II
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bắc Kạn.............................................................................................................................................................................................75 Tuyên Quang..................................................................................................................................................................................76 Lào Cai..............................................................................................................................................................................................77 Điện Biên.........................................................................................................................................................................................78 Lai Châu...........................................................................................................................................................................................79 Sơn La...............................................................................................................................................................................................80 Yên Bái..............................................................................................................................................................................................81 Hòa Bình..........................................................................................................................................................................................82 Thái Nguyên...................................................................................................................................................................................83 Lạng Sơn..........................................................................................................................................................................................84 Quảng Ninh....................................................................................................................................................................................85 Bắc Giang.........................................................................................................................................................................................86 Phú Thọ............................................................................................................................................................................................87 Vĩnh Phúc........................................................................................................................................................................................88 Bắc Ninh...........................................................................................................................................................................................89 Hải Dương.......................................................................................................................................................................................90 Hải Phòng........................................................................................................................................................................................91 Hưng Yên.........................................................................................................................................................................................92 Thái Bình..........................................................................................................................................................................................93 Hà Nam.............................................................................................................................................................................................94 Nam Định........................................................................................................................................................................................95 Ninh Bình.........................................................................................................................................................................................96 Thanh Hóa.......................................................................................................................................................................................97 Nghệ An...........................................................................................................................................................................................98 Hà Tĩnh..............................................................................................................................................................................................99 Quảng Bình.................................................................................................................................................................................. 100 Quảng Trị...................................................................................................................................................................................... 101 Thừa Thiên-Huế.......................................................................................................................................................................... 102 Đà Nẵng........................................................................................................................................................................................ 103 Quảng Nam................................................................................................................................................................................. 104 Quảng Ngãi.................................................................................................................................................................................. 105 Bình Định...................................................................................................................................................................................... 106 Phú Yên.......................................................................................................................................................................................... 107 Khánh Hòa................................................................................................................................................................................... 108 Ninh Thuận.................................................................................................................................................................................. 109 Bình Thuận................................................................................................................................................................................... 110 Kon Tum........................................................................................................................................................................................ 111 Gia Lai............................................................................................................................................................................................ 112 Đắk Lắk.......................................................................................................................................................................................... 113 Đắk Nông...................................................................................................................................................................................... 114 Lâm Đồng..................................................................................................................................................................................... 115 Bình Phước................................................................................................................................................................................... 116 Tây Ninh........................................................................................................................................................................................ 117 Bình Dương.................................................................................................................................................................................. 118
www.papi.org.vn
Đồng Nai....................................................................................................................................................................................... 119 Bà Rịa-Vũng Tàu......................................................................................................................................................................... 120 TP. Hồ Chí Minh.......................................................................................................................................................................... 121 Long An......................................................................................................................................................................................... 122 Tiền Giang.................................................................................................................................................................................... 123 Bến Tre........................................................................................................................................................................................... 124 Trà Vinh.......................................................................................................................................................................................... 125 Vĩnh Long..................................................................................................................................................................................... 126 Đồng Tháp................................................................................................................................................................................... 127 An Giang....................................................................................................................................................................................... 128 Kiên Giang.................................................................................................................................................................................... 129 Cần Thơ......................................................................................................................................................................................... 130 Hậu Giang..................................................................................................................................................................................... 131 Sóc Trăng...................................................................................................................................................................................... 132 Bạc Liêu......................................................................................................................................................................................... 133 Cà Mau........................................................................................................................................................................................... 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................................. 135 PHỤ LỤC
................................................................................................................................................................................... 139
Phụ lục A: Chính quyền địa phương với Chỉ số PAPI (đến hết năm 2017)................................................................... 139 Phụ lục B: Chỉ số PAPI và Mục tiêu phát triển bền vững trong Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030......................................................................................................................................... 143 Phụ lục C: Đặc điểm nhân khẩu chính của mẫu khảo sát PAPI 2017............................................................................. 146
III
IV
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Điểm trung bình toàn quốc các chỉ số nội dung, giai đoạn 2011-2017.................................................... 6 Biểu đồ 1.1a: Xu thế biến đổi qua các năm, giai đoạn 2011-2017....................................................................................... 6 Biểu đồ 1.2: Điểm chỉ số nội dung PAPI 2017 từ góc độ giới tính và dân tộc.................................................................. 7 Biểu đồ 1.3: Xu thế biến đổi chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, giai đoạn 2011-2017.................................................................................................................................................... 8 Biểu đồ 1.4: Đánh giá tình hình tham nhũng và hối lộ trong khu vực công, giai đoạn 2011-2017......................... 8 Biểu đồ 1.5: Tầm quan trọng của ‘thân quen’ khi thi tuyển vào khu vực công, giai đoạn 2011-2017..................... 9 Biểu đồ 1.6: Hiện trạng bị thu hồi đất theo trải nghiệm của người dân, giai đoạn 2011-2017..............................10 Biểu đồ 1.7: Công bằng trong chính sách bồi thường thu hồi đất, giai đoạn 2014-2017.........................................11 Biểu đồ 1.8: Hình thức bồi thường thu hồi đất từ trải nghiệm của người dân, giai đoạn 2014-2017..................11 Biểu đồ 1.9: Khoảng cách về giới trong đăng ký quyền sử dụng đất năm 2017..........................................................12 Biểu đồ 1.10: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế, giai đoạn 2011-2017.......................................................................................13 Biểu đồ 1.11: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế ở đô thị và nông thôn, giai đoạn 2014-2017..........................................13 Biểu đồ 1.12: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế theo nhóm dân tộc, giai đoạn 2011-2017...............................................13 Biểu đồ 1.13: Đánh giá về điều kiện kinh tế hộ gia đình, giai đoạn 2011-2017............................................................15 Biểu đồ 1.14: Đánh giá về viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới, giai đoạn 2011-2017...........................15 Biểu đồ 1.15: Viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới, phân tích theo mức thu nhập hộ gia đình năm 2016 và năm 2017..........................................................................................................................................16 Biểu đồ 2.1: Những vấn đề người dân quan ngại nhất năm 2017.....................................................................................20 Biểu đồ 2.2: Xu thế biến đổi trong đánh giá những vấn đề đáng quan ngại nhất, giai đoạn 2015-2017...........20 Biểu đồ 2.3: Quan ngại về đói nghèo năm 2017, phân tích theo GDP cấp tỉnh năm 2016......................................22 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân quan ngại về đói nghèo, phân tích theo GDP cấp tỉnh năm 2016 và thu nhập hộ gia đình năm 2017............................................................................................................................23 Biểu đồ 2.5: Mức độ sẵn sàng chia sẻ thu nhập cho giảm nghèo......................................................................................25 Biểu đồ 2.6: Mức độ người dân ủng hộ chia sẻ ngân sách tỉnh/thành phố với các địa phương khác.................26 Biểu đồ 2.7: Mối quan hệ giữa GDP 2016 và mức độ ủng hộ tái phân bổ ngân sách................................................27 Biểu đồ 2.8: Tác động của các tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư từ góc độ người dân...................................................29 Biểu đồ 2.9: Tác động của yếu tố ‘phát thải nhà kính’ tới sự ủng hộ đối với dự án nhiệt điện than, phân tích từ yếu tố trình độ học vấn...................................................................................................................31 Biểu đồ 2.10: Yếu tố tác động tới việc sử dụng cổng thông tin điện tử..........................................................................33 Biểu đồ 3.1: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ (2017 so với 2016).......................................................................................................................................................43 Biểu đồ 3.2a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ (2017 so với 2016)...................................46
www.papi.org.vn
Biểu đồ 3.2b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ (2017 so với 2012)...................................47 Biểu đồ 3.3: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ (2017 so với 2016).......................................................................................................................................................50 Biểu đồ 3.4a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ (2017 so với 2016).....................................................................................................................................................53 Biểu đồ 3.4b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ (2017 so với 2012)....................................................................................................................................................54 Biểu đồ 3.4c: Cảm nhận của người dân về một số biểu hiện tham nhũng năm 2017...............................................55 Biểu đồ 3.4d: Tầm quan trọng của quan hệ cá nhân khi xin việc vào khu vực nhà nước theo tỉnh/thành phố, năm 2017..........................................................................................................................55 Biểu đồ 3.5: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Thủ tục hành chính công’ (2017 so với 2016)...............................58 Biểu đồ 3.5a: Tổng chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2017..................................59 Biểu đồ 3.5b: Tổng chất lượng dịch vụ hành chính cấp xã/phường/thị trấn năm 2017............................................59 Biểu đồ 3.6a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ (2017 so với 2016)................................62 Biểu đồ 3.6b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ (2017 so với 2012)................................63 Biểu đồ 3.6c: Đánh giá của người dân về chất lượng trường tiểu học công lập năm 2017.....................................64 Biểu đồ 3.6d: Đánh giá của người dân về chất lượng bệnh viện công lập tuyến huyện/quận năm 2017.........64 Biểu đồ 3.7: Xu thế biến đổi ở chỉ số PAPI tổng hợp (2017 so với 2016).........................................................................68 Biểu đồ 3.7a: Xu hướng hội tụ điểm tổng hợp chỉ số PAPI cấp tỉnh năm 2017............................................................69 Biểu đồ 3.7b: Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2017 và Chỉ số PCI 2017.......................................................................69
DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Tham gia của người dân ở cấp tỉnh năm 2017..................................................................................................41 Bản đồ 3.2: Công khai, minh bạch ở cấp tỉnh năm 2017.......................................................................................................44 Bản đồ 3.3: Trách nhiệm giải trình với người dân ở cấp tỉnh năm 2017..........................................................................48 Bản đồ 3.4: Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công ở cấp tỉnh năm 2017............................................................51 Bản đồ 3.5: Thủ tục hành chính công ở cấp tỉnh năm 2017................................................................................................56 Bản đồ 3.6: Hiệu quả cung ứng dịch vụ công ở cấp tỉnh năm 2017.................................................................................60 Bản đồ 3.7: Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2017...........................................................................66
V
VI
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ước lượng hiện trạng hối lộ trong dịch vụ công (2012-2017)........................................................................... 9 Bảng 1.2: Nguyên nhân người dân không có tên trên giấy CNQSD đất, 2016-2017..................................................12 Bảng 1.3: Đánh giá của người dân về tình hình kinh tế hộ gia đình năm 2017............................................................14 Bảng 2.1: Tỉ lệ người dân quan ngại về đói nghèo phân tích theo mức thu nhập hộ gia đình năm 2017..........21 Bảng 2.2: Lý do người dân quan ngại về đói nghèo năm 2017..........................................................................................21 Bảng 2.3: Tỉ lệ người dân đóng thuế thu nhập cá nhân năm 2017...................................................................................24 Bảng 2.4: Tiêu chí lựa chọn một số dự án đầu tư (được lập trình ngẫu nhiên).............................................................28 Bảng 2.5: Tác động của yếu tố ‘gây tổn hại môi trường’ tới lựa chọn nhà đầu tư theo trình độ học vấn của người trả lời................................................................................................................................................................29 Bảng 2.6: Tác động của yếu tố ‘tạo nhiều việc làm’ tới lựa chọn nhà đầu tư theo trình độ học vấn của người trả lời.......................................................................................................................................................................30 Bảng 2.7: Yếu tố quyết định sự ủng hộ đối với dự án nhiệt điện than.............................................................................31 Bảng 2.8: Nguồn thông tin về pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước.............................................................32 Bảng 2.9: Tìm hiểu thủ tục hành chính qua cổng thông tin điện tử của chính quyền...............................................33 Bảng 3: So sánh những tiến bộ và giảm sút qua hai năm 2016 và 2017.........................................................................38 Bảng 3a: Xu thế hiệu quả quản trị của chính quyền địa phương nhiệm kỳ 2016-2021 thông qua các chỉ tiêu đánh giá PAPI 2016 và 2017...................................................................................................................39 Bảng 3.1: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ năm 2017.....................42 Bảng 3.2: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ năm 2017.................................................45 Bảng 3.3: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ năm 2017....................49 Bảng 3.4: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ năm 2017.......52 Bảng 3.5: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Thủ tục hành chính công’ năm 2017...........................................57 Bảng 3.6: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ năm 2017..............................................61 Bảng 3.7: Kết quả Chỉ số PAPI và chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố năm 2017.................................................67
www.papi.org.vn
LỜI NÓI ĐẦU Sau chín năm kể từ khi thí điểm và bảy năm kể từ khi thực hiện khảo sát trên phạm vi toàn quốc, Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (viết tắt theo tên tiếng Anh là PAPI) ngày càng khẳng định vị trí là nguồn dữ liệu đáng tin cậy về hiệu quả công tác điều hành, quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụ công của các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam thông qua lăng kính của người dân. Từ năm 2009 tới nay, nghiên cứu PAPI đã thực hiện hơn 103.000 phỏng vấn trực tiếp với người dân được lựa chọn ngẫu nhiên từ toàn bộ 63 tỉnh/thành phố trên cả nước. PAPI có tác dụng nhất định tới sự đổi mới tư duy quản trị và hành chính công từ các số liệu định lượng. Nhiều lãnh đạo cấp cao của Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã đề cập tới Chỉ số PAPI khi làm việc tại các tỉnh/thành phố hoặc với các bộ, ngành liên quan, coi PAPI là một hệ thống chỉ báo có giá trị tham khảo phục vụ công tác điều hành, quản lý nhà nước, cung ứng dịch vụ công, hướng tới cải thiện sự hài lòng của người dân với dịch vụ công. Báo chí, các tổ chức chính trị-xã hội và các tổ chức phi chính phủ đã và đang sử dụng nhiều số liệu, thông tin của PAPI nhằm vận động các cấp chính quyền nâng cao trách nhiệm giải trình, tham chiếu dữ liệu PAPI trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương, cải cách công vụ. Những thảo luận xung quanh mục tiêu xây dựng “chính phủ kiến tạo” vẫn tiếp tục diễn ra từ 2016, trong bối cảnh nhiều vụ đại án về sai phạm trong quản lý nhà nước và tham nhũng (như các vụ việc liên quan tới Ocean Bank và PetroVietnam) được đưa ra ánh sáng từ giữa năm 2017. Những nỗ lực xử lý các vụ đại án đó cho thấy mức độ nghiêm túc và cam kết của Việt Nam trong việc kiểm soát vấn nạn tham nhũng. Bên cạnh đó, những văn bản quy phạm pháp luật như Luật Tiếp cận thông tin sẽ là nền tảng cần thiết nhằm thúc đẩy công khai, minh bạch, giải trình của các cơ quan nhà nước. Chỉ số PAPI có ý nghĩa tiếp tục là thước đo giúp Đảng, chính quyền các cấp và xã hội tái khẳng định và theo dõi hiệu quả của những nỗ lực quan trọng đó theo thời gian. Chỉ số PAPI sẽ khó có thể thực hiện vai trò của mình nếu như không nhận được sự hỗ trợ về ngân sách của Chính phủ Thụy Sĩ từ năm 2011-2017, của Chính phủ Úc từ tháng 12 năm 2017, và từ Chính phủ Ai-len cho các hoạt động năm 2018. Đồng thời, chỉ số PAPI cũng không thể được tiếp nhận rộng rãi như hiện nay nếu thiếu vắng sự ủng hộ của các chủ thể khác nhau: từ người dân, các cấp chính quyền, các cơ quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương, tới các đối tác phát triển và báo giới tại Việt Nam. Các cơ quan đồng thực hiện nghiên cứu PAPI hết sức trân trọng sự ủng hộ to lớn đó. Trước mắt vẫn còn rất nhiều thử thách đối với chương trình nghiên cứu PAPI. Làm thế nào để PAPI tiếp tục phù hợp với bối cảnh thay đổi của Việt Nam sau gần một thập niên phát triển? Làm thế nào để tiếng nói của người dân có thể dẫn tới những thay đổi trong tư duy và cách làm của các cấp chính quyền địa phương hướng tới một nền quản trị và hành chính công thực sự hiệu quả? Chúng tôi hy vọng rằng Báo cáo PAPI 2017 tiếp tục cung cấp dữ liệu và dẫn chứng cho những trao đổi hiện nay và trong thời gian tới về việc đưa chính sách gần gũi hơn với đời sống, cải thiện sự hài lòng của người dân với bộ máy chính quyền các cấp. Với mục đích ‘kết nối’ các chủ thể, các vấn đề, như được hình tượng hóa trên trang bìa, Báo cáo PAPI 2017 sẽ giúp tạo cầu nối giữa chính sách và thực tiễn, kết nối các cấp chính quyền thông qua việc tăng cường phối hợp và giám sát, củng cố mối quan hệ giữa bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ công, đáp ứng mong đợi của các chủ thể về sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ và góp ý của quý độc giả để báo cáo PAPI ngày càng thêm ý nghĩa.
Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng
Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam
VII
2017 VIII PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
LỜI CÁM ƠN Báo cáo PAPI 2017 là kết quả của năm thứ chín của mối quan hệ hợp tác nghiên cứu hiệu quả giữa Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Từ năm 2015, Công ty Phân tích thời gian thực (RTA) chính thức tham gia quan hệ đối tác trong nghiên cứu với tư cách là đơn vị cung ứng dịch vụ hệ thống thu thập dữ liệu Báo cáo PAPI 2017 được thực hiện bởi ThS Đỗ Thanh Huyền (UNDP); TS Đặng Hoàng Giang và TS Trần Công Chính (CECODES); TS Edmund J. Malesky (Phó giáo sư Khoa Kinh tế chính trị, Đại học Duke, Hoa Kỳ; chuyên gia tư vấn về phương pháp luận của UNDP); và TS Paul Schuler (Giảng viên Chính trị học, Đại học Arizona, Hoa Kỳ; chuyên gia tư vấn về chọn mẫu và kiểm định chất lượng nghiên cứu của UNDP). Nhóm tác giả chân thành cám ơn Bà Akiko Fujii, Phó Giám đốc UNDP Việt Nam (thành viên Ban Tư vấn PAPI), và bà Catherine Phuong, Trưởng phòng Quản trị và Tham gia (UNDP Việt Nam) đã có những góp ý về phương hướng phát triển và quản lý chương trình nghiên cứu trong năm qua. Đặc biệt trân trọng cám ơn TS Đặng Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc CECODES, vì những đóng góp thiết thực của ông về chuyên môn cho nghiên cứu năm 2017. Thành công của nghiên cứu PAPI cho tới nay phải kể tới sự chỉ đạo và phối hợp tích cực của Ủy ban MTTQ Việt Nam từ trung ương đến các cấp tỉnh/thành phố, huyện/quận, xã/phường và thôn/ấp/tổ dân phố của 63 tỉnh/thành phố để quá trình khảo sát tại địa phương được thực hiện hiệu quả. Đặc biệt cám ơn 14.097 người dân được lựa chọn ngẫu nhiên từ mọi tầng lớp dân cư, đã tham gia tích cực vào cuộc khảo sát năm 2017. Họ đã không ngần ngại chia sẻ những trải nghiệm thực tế của mình khi tương tác với bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương, đồng thời nêu ý kiến phản hồi về hiệu quả quản trị, điều hành, hành chính nhà nước và cung ứng dịch vụ công ở địa phương. Trân trọng cám ơn những đóng góp tích cực về mặt nội dung của các thành viên là chuyên gia quốc tế và trong nước của Ban Tư vấn (xem Danh sách thành viên Ban Tư vấn PAPI). Với hiểu biết sâu rộng về chính sách công ở Việt Nam và chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực quản trị và hành chính công, các thành viên Ban Tư vấn luôn đóng vai trò then chốt trong việc đưa kết quả nghiên cứu PAPI đến với thực tế cũng như giúp chương trình nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đa dạng của nhiều đối tượng thụ hưởng và sử dụng. Chân thành cám ơn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đặc biệt là GS. TS Nguyễn Xuân Thắng (Giám đốc), lãnh đạo và chuyên gia các viện thuộc Học viện (TS Bùi Phương Đình, TS Đặng Ánh Tuyết, TS Lê Văn Chiến và TS Hà Việt Hùng), đã cộng tác hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu trường hợp điển hình và đưa Chỉ số PAPI đến với lãnh đạo nhiều tỉnh/thành phố trên toàn quốc, cũng như tích hợp phương pháp và kết quả PAPI vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo tại Học viện. Cám ơn Thư viện Quốc hội đã chia sẻ báo cáo PAPI thường niên tới các Đại biểu Quốc hội trong nhiều năm qua. Nhờ sự chia sẻ này, kết quả PAPI đã được sử dụng trong nhiều báo cáo và phiên chất vấn tại Quốc hội. Sự thành công của quá trình thu thập dữ liệu năm 2017 tại 63 tỉnh/thành phố có sự góp sức hết sức kịp thời và quý báu của Ông Lê Mậu Nhiệm và TS Phạm Thị Hồng, Phó giám đốc, và cộng sự tại Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học MTTQ Việt Nam, và ông Nguyễn Ngọc Dinh, nguyên Trưởng Ban Dân chủ–Pháp luật, Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam.
www.papi.org.vn
Đội ngũ giám sát thực địa đóng một vài trò quan trọng trong khâu thu thập dữ liệu PAPI năm 2017. Chân thành cám ơn các ông/bà Nguyễn Thị Lan Anh, Tạ Kim Cúc, Lê Hữu Dũng, Đặng Phương Giang, Nguyễn Tuấn Hải, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Công Hiển, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Hùng, Lê Thế Lĩnh, Lê Văn Lư, Đinh Y Ly, Phạm Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Đặng Hoàng Phong, Trịnh Thị Trà My, Sùng A Phềnh, Hà Quang Phúc, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Phương Thảo, Vũ Chiến Thắng, Phạm Văn Thịnh, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Đình Trọng, Phan Lạc Trung, Nguyễn Hữu Tuyên, Nông Hữu Dương, Trần Bội Văn, Nguyễn Lê Phương, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Văn Thắng, Lê Hải Hà và Đặng Quốc Trung. Đóng góp của họ rất đáng kể trong việc đảm bảo quá trình thu thập dữ liệu tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chuẩn của PAPI cũng như đảm bảo chất lượng dữ liệu thu thập từ thực địa. Việc xây dựng ứng dụng bảng hỏi PAPI dùng trên máy tính bảng sẽ không thể đảm bảo được kế hoạch và chất lượng nếu không có sự cộng tác chuyên nghiệp và hỗ trợ kịp thời của Công ty Phân tích thời gian thực (RTA). Chân thành cám ơn TS Lê Đặng Trung, Giám đốc RTA cùng các cộng sự Đào Hoàng Bình Thiên, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Tuyến, Trần Phương Thảo và Nguyễn Thị Hồng Linh, những người đã dành nhiều ngày đêm làm việc để đảm bảo ứng dụng PAPI 2017 hoạt động hiệu quả, trang web papi.rta.vn hoạt động 24/7, dữ liệu được cập nhật theo thời gian thực về hệ thống dữ liệu trung tâm phục vụ kịp thời công tác giám sát chất lượng từ Hà Nội và hỗ trợ kỹ thuật thường nhật cho công tác thu thập dữ liệu. Bên cạnh các trưởng nhóm khảo sát kiêm giám sát thực địa là 308 phỏng vấn viên được tuyển chọn từ 1.238 ứng viên đến từ các trường đại học trên toàn quốc. Không có sự tham gia của đội ngũ nhân lực trẻ tuổi và nhiệt huyết này, công tác thu thập dữ liệu ở địa phương rất khó hoàn thành. Đặc biệt cám ơn Trần Vân Anh (cộng tác viên của CECODES) đã phối hợp rất hiệu quả trong quá trình tuyển dụng phỏng vấn viên theo một quy trình tuyển chọn nghiêm ngặt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chương trình nghiên cứu PAPI. Những đóng góp của Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Thị Minh Nguyệt và Đặng Hoàng Phong (CECODES) trong tổ chức, điều hành quá trình khảo sát, phối hợp với các cán bộ đầu mối ở các Ủy ban MTTQ địa phương trong suốt quá trình khảo sát hết sức to lớn. TS Phạm Minh Trí đã cộng tác cùng CECODES trong việc tiếp nhận kỹ năng và kiến thức từ RTA để kịp thời hỗ trợ các trưởng nhóm trong quá trình khảo sát. Trân trọng cám ơn ông Stanford Smith, chuyên gia biên tập và tư vấn truyền thông của UNDP, đã đọc và hiệu đính báo cáo PAPI phiên bản tiếng Anh. Đỗ Thanh Huyền (UNDP Việt Nam) dịch và biên tập báo cáo sang tiếng Việt; TS Trần Công Chính và Nguyễn Thị Quỳnh Trang (CECODES) đọc soát lỗi. Công ty Giải pháp công nghệ W. G. Technology Solutions hỗ trợ xây dựng và duy trì trang mạng tương tác www.papi.org. vn. Nguyễn Thùy Dương hỗ trợ thiết kế ấn phẩm truyền thông sáng tạo để đưa kết quả PAPI đến với đông đảo công chúng. Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ chính cho nghiên cứu PAPI từ năm 2011 đến tháng 11 năm 2017. Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT) tài trợ chính cho PAPI từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 6 năm 2021. Bên cạnh đó, Sứ quán Ai-len tài trợ một số hoạt động nghiên cứu PAPI năm 2018. Liên Hợp quốc và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đóng góp về tài chính và chuyên gia trong suốt tiến trình phát triển của PAPI.
IX
X
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
DANH SÁCH BAN TƯ VẤN QUỐC GIA PAPI Ông Jairo Acuna-Alfaro, Cố vấn chính sách về thể chế đáp ứng và giải trình, Bộ phận Quản trị và Gìn giữ hòa bình, Ban Hỗ trợ Chính sách và chương trình, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại New York Ông Justin Baguley, Tham tán về Hợp tác Phát triển và Kinh tế, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam Ông Bùi Đặng Dũng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Ông Bùi Phương Đình, Viện trưởng Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bà Cao Thị Hồng Vân, Nguyên Trưởng ban Kinh tế, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Ông Đinh Xuân Thảo, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Ông Đỗ Duy Thường, Ủy viên Chủ tịch đoàn, Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bà Akiko Fujii, Phó Giám đốc, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam Ông Hồ Ngọc Hải, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học, Giáo dục và Môi trường, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bà Hoàng Vân Anh, Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế, Tổng cục Quản lý đất đai Ông Hoàng Xuân Hòa, Vụ trưởng Vụ Kinh tế Tổng hợp, Ban Kinh tế Trung Ương, Đảng Cộng sản Việt Nam Ông Lê Văn Lân, Nguyên Phó Trưởng Ban, Ban Chỉ đạo Tây Bắc Ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Ông Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bà Nguyễn Thuý Anh, Trưởng ban Quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam Ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Bà Nuala O’Brien, Phó Đại sứ, Đại sứ quán Ai-len tại Việt Nam Bà Phạm Chi Lan, Chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Ông Phạm Duy Nghĩa, Giảng viên Chính sách công và quản trị nhà nước, Đại học Fulbright, và giảng viên khoa Luật, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ông Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Ông Thang Văn Phúc, (Trưởng ban Tư vấn) nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Bà Trần Thị Quốc Khánh, Ủy viên Thường trực, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Ghi chú: Thứ tự được sắp xếp theo Họ của các thành viên Ban Tư vấn.
www.papi.org.vn
TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ PAPI (2009-2017) PAPI:
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam
Mục tiêu phát triển:
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) hướng tới cải thiện hiệu quả phục vụ nhân dân của chính quyền địa phương nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của nhân dân thông qua việc: (i) tạo tập quán cạnh tranh lành mạnh và văn hóa học hỏi kinh nghiệm giữa các chính quyền địa phương; và (ii) tạo cơ hội cho người dân tham gia đánh giá hiệu quả hoạt động của chính quyền, vận động chính quyền cải thiện cung cách phục vụ nhân dân.
Triết lý phát triển:
Người dân là trọng tâm của quá trình phát triển, là ‘khách hàng’ với đầy đủ khả năng đánh giá chất lượng phục vụ của nhà nước và chính quyền các cấp, đồng hành cùng nhà nước trên bước đường xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân” ở Việt Nam.
Đối tượng phục vụ:
- Người dân Việt Nam - Chính quyền 63 tỉnh/thành phố (Tỉnh ủy/Thành ủy, Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân) và các cấp chính quyền cấp huyện/quận và xã/phường/thị trấn - Các cơ quan trung ương (các cơ quan Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành) - Báo giới, các tổ chức đoàn thểvàcác tổ chức xã hội - Cộng đồng nghiên cứu ở Việt Nam và quốc tế - Cộng đồng các tổ chức quốc tế và nhà tài trợ ở Việt Nam và quốc tế
Nội dung:
6 chỉ số nội dung, 22 chỉ số nội dung thành phần, hơn 90 chỉ tiêu chính, hơn 500 câu hỏi về nhiều vấn đề chính sách của Việt Nam 1. Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2. Công khai, minh bạch 3. Trách nhiệm giải trình với người dân 4. Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công 5. Thủ tục hành chính công 6. Cung ứng dịch vụ công
Phương pháp:
Phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp lấy mẫu:
Theo chuẩn lấy mẫu hiện đại quốc tế: Xác xuất quy mô dân số (PPS) các đơn vị hành chính đến cấp thôn và lấy mẫu ngẫu nhiên người trả lời
Ở đâu:
Toàn bộ 63 tỉnh/thành phố từ năm 2011, bao gồm • 207 đơn vị huyện/quận/thành phố/thị xã (gồm 63 thành phố/thị xã thủ phủ cấp tỉnh và các đơn vị huyện/quận chọn theo xác xuất quy mô dân số PPS) • 414 đơn vị xã/phường/thị trấn (gồm các thị trấn/quận/thành phố thủ phủ cấp huyện và các đơn vị xã/phường/thị trấn chọn theo xác xuất quy mô dân số PPS) • 828 đơn vị thôn/tổ dân phố/ấp/bản/buôn (gồm các khu dân cư thủ phủ cấp xã/phườngvà các đơn vị thôn/ấp/bản/tổ dân phố chọn theo xác xuất quy mô dân số PPS)
Ai: 103,059 người dân với đặc điểm nhân khẩu đa dạng trên toàn quốc, tính từ năm 2009 • 2017: 14,097 (52.6% nữ) • 2016: 14,063 (54.8% nữ) • 2015: 13,955 (54.1% nữ) • 2014: 13,552 (52.9% nữ) • 2013: 13,892 (52.7% nữ) • 2012: 13,747 (52.6% nữ) • 2011: 13,642 (52.9% nữ) • 2010: 5,568 (30 tỉnh/thành phố; 47.5% nữ) •
2009: 543 (3 tỉnh/thành phố; 40.3% nữ)
Đồng thực hiện bởi:
Thời lượng: Trung bình 45-60 phút/phỏng vấn
M ẫu đại diện cho mọi thành phần dân tộc ở Việt Nam tính từ năm 2010 • 2017: Kinh 83.5%; Khác 16.5% • 2016: Kinh 83.7%; Khác 16.3% • 2015: Kinh 83.9%; Khác 16.1% • 2014: Kinh 83.9%; Khác 16.1% • 2013: Kinh 84.6%; Khác 15.4% • 2012: Kinh 84.4%; Khác 15.6% • 2011: Kinh 84.5%; Khác 15.5% • 2010: Kinh 85.0%; Khác 15.0%
- Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES) - Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT) - Công ty Phân tích thời gian thực (RTA) - Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP)
Cổng thông tin Website: www.papi.org.vn PAPI: Twitter: @PAPI_Vietnam
Facebook: www.facebook.com/papivn YouTube: www.youtube.com/user/PAPIVietNam
XI
PAPI 2017 TÓM TẮT BÁO CÁO
Báo cáo Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2017 (dưới đây gọi là Báo cáo PAPI 2017) giới thiệu kết quả khảo sát xã hội học trên phạm vi toàn quốc lần thứ bảy của chương trình nghiên cứu ‘Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (viết tắt theo tên tiếng Anh là PAPI). Báo cáo nêu bức tranh tổng quát về hiệu quả công tác điều hành, quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụ công từ góc nhìn và trải nghiệm của người dân năm 2017. Báo cáo PAPI 2017 phản ánh ý kiến của 14.097 cử tri với đặc điểm nhân khẩu học đa dạng, đại diện cho người dân của 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Qua đó, các cấp chính quyền có thể nắm bắt được phần nào kỳ vọng của công dân đối với nền quản trị và hành chính công của đất nước. Chỉ số PAPI tạo điều kiện cho người dân tham gia đánh giá hiệu quả quản trị và hành chính công của địa phương nơi họ cư trú, đồng thời vận động chính quyền cải thiện cung cách phục vụ nhân dân. Chỉ số PAPI cũng hy vọng tạo tập quán cạnh tranh lành mạnh và văn hóa học hỏi kinh nghiệm giữa các chính quyền địa phương trong quá trình hướng tới chính quyền “kiến tạo phát triển, phục vụ nhân dân”. Kể từ khi thực hiện thí điểm (năm 2009) đến 2017, nghiên cứu PAPI đã thu thập ý kiến của 103.059 lượt người trên phạm vi toàn quốc thông qua phỏng vấn trực tiếp với người dân được chọn ngẫu nhiên theo quy trình lấy mẫu khoa học, nghiêm ngặt và khách quan.
Với lượng dữ liệu phong phú qua nhiều năm, các cơ quan đồng thực hiện nghiên cứu PAPI đã và đang đưa đến cho các cơ quan công quyền từ trung ương đến địa phương những góc nhìn của người dân thông qua các báo cáo thường niên. PAPI đóng vai trò là công cụ đo lường hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và những ngành, lĩnh vực liên quan tới người dân nói riêng. Kết quả PAPI đã và đang tạo ra một số tác động nhất định, làm nguồn cảm hứng cho chương trình nghiên cứu tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo. Cho đến nay, hầu hết các tỉnh/thành phố trên phạm vi toàn quốc đã tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo chuyên đề về chỉ số PAPI. Bên cạnh đó, 51 trong số 63 tỉnh/thành phố đã ban hành nghị quyết, kế hoạch hành động, chỉ thị hoặc văn bản chỉ đạo yêu cầu các cấp, các ngành ở địa phương nâng cao hiệu quả quản trị và hành chính công nhằm cải thiện mức độ hài lòng của người dân thông qua chỉ số PAPI. Riêng trong năm 2017 đã có 16 tỉnh ban hành mới hoặc bổ sung các văn bản chỉ đạo ở địa phương nhằm hướng tới cải thiện sự hài lòng của người dân từ kết quả PAPI, với tầm nhìn từ một tới ba năm. Đây là một ví dụ cho thấy chỉ số PAPI có thể là công cụ giúp các cấp chính quyền đánh giá lại những việc đã làm được hoặc chưa làm được trong công tác điều hành, quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụ công trong năm vừa qua, từ đó tìm giải pháp đổi mới chính sách và/hoặc cải thiện phương thức thực thi chính sách trong năm tiếp theo.
2017 XIV PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Tương tự với các báo cáo PAPI thường niên trước, Báo cáo PAPI 2017 tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu thống kê từ khảo sát PAPI năm 2017, phân tích xu hướng về hiệu quả quản trị và hành chính công cấp quốc gia và địa phương, đồng thời nêu một số trọng tâm chính sách và thực tiễn chính quyền các cấp cần lưu ý trong quá trình đổi mới nhằm phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.
Xu thế biến đổi ở cấp quốc gia về hiệu quả quản trị và hành chính công từ năm 2011 đến năm 2017 Xu thế cải thiện trong năm thứ hai của nhiệm kỳ 2016-2021. Kết quả phân tích dữ liệu trình bày tại Chương 1 cho thấy xu hướng khá tích cực trong hiệu quả quản trị và hành chính công năm 2017. Nhận định này dựa trên kết quả điểm tổng hợp của sáu chỉ số nội dung. So với kết quả năm 2016, điểm của năm trong sáu chỉ số nội dung tăng lên, với mức gia tăng không đồng đều. Những chỉ số nội dung gia tăng điểm năm 2017 bao gồm: ‘Công khai, minh bạch’, ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’, ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, ‘Thủ tục hành chính công’ và ‘Cung ứng dịch vụ công’. Riêng chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ sụt giảm nhưng không đáng kể. Góc nhìn và trải nghiệm của người dân thuộc các nhóm dân cư khác nhau cũng khác nhau. Khi phân tích theo thành phần dân tộc và giới tính, những người dân tộc Kinh và nam giới đánh giá tích cực hơn ở hầu hết các chỉ số nội dung trong năm 2017 khi so sánh với người dân tộc khác và nữ giới. Riêng ở chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’, hai yếu tố dân tộc và giới tính không tác động tới kết quả đánh giá của người dân. Người dân lạc quan hơn về hiệu quả kiểm soát tham nhũng trong khu vực công. Trong số sáu chỉ số nội dung, chỉ số ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ có mức cải thiện đáng kể nhất ở cả phương diện cảm nhận và trải nghiệm thực tế của người trả lời. Ví dụ: tỉ lệ người trả lời cho biết họ đã phải đưa hối lộ khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giảm từ 23% năm 2016 xuống còn 17% năm 2017, và tỉ lệ người trả lời cho biết họ đã phải hối lộ nhân viên y tế tại bệnh viện công tuyến huyện/quận giảm từ 17% năm 2016 xuống còn 9% năm 2017. Mặc dù vậy, mức độ chịu đựng tham nhũng có xu hướng tiếp tục gia tăng. Mức tiền bị vòi vĩnh trung bình buộc người trả
lời phải tố giác hành vi đòi hối lộ của cán bộ, công chức địa phương năm 2017 là 27,5 triệu VNĐ, tăng gần 2 triệu VNĐ so với mức tiền trung bình 25,6 triệu VNĐ theo số liệu PAPI năm 2016. Nhìn chung, mặc dù người dân đánh giá nỗ lực kiểm soát tham nhũng của các cấp chính quyền năm 2017 tốt hơn vài năm trước, song mức độ hài lòng chưa đạt mức của năm 2012. Vì vậy, những nỗ lực kiểm soát tham nhũng vẫn cần được duy trì. Khoảng cách về giới trong sở hữu quyền sử dụng đất có xu hướng thu hẹp. Bất bình đẳng giới trong sở hữu quyền sử dụng đất là một vấn đề hệ trọng trong quản lý đất đai. Kết quả phân tích dữ liệu PAPI 2017 cho thấy khoảng cách về giới trong việc đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có xu hướng thu hẹp: nếu kết quả khảo sát 2016 cho thấy tỉ lệ người nữ ở khu vực nông thôn có tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thấp hơn tỉ lệ người nam tới 18%, thì đến năm 2017 khoảng cách này thu hẹp lại chỉ còn 9%. Thu hồi và bồi thường thu hồi đất đai: mặt được và mặt chưa được. Kết quả khảo sát PAPI cho thấy tỉ lệ người dân phản ánh hộ gia đình bị thu hồi đất tiếp tục giảm nhẹ trong năm 2017. Trên phạm vi toàn quốc, chưa đến 7% số người trả lời cho biết gia đình họ bị thu hồi đất trong năm 2017, thấp hơn so với tỉ lệ 9% trước khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực năm 2014. Song, bồi thường thu hồi đất vẫn là vấn đề đáng quan ngại, bởi tỉ lệ người bị thu hồi đất hài lòng với mức tiền bồi thường thu hồi đất giảm dần qua các năm. Năm 2014, 36% số người bị thu hồi đất cho rằng giá bồi thường xấp xỉ giá thị trường; đến năm 2017 tỉ lệ này giảm xuống còn 21%. Bảo hiểm y tế bao phủ rộng hơn. Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế tăng từ 74% năm 2016 lên 81% năm 2017. Kết quả phân tích dữ liệu 2017 cũng cho thấy tỉ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế ở nông thôn cao hơn so với tỉ lệ này ở đô thị. Năm 2014, 60% người trả lời ở khu vực nông thôn cho biết họ có thẻ bảo hiểm y tế, so với tỉ lệ 69% ở đô thị; đến năm 2017, mức chênh lệch giữa hai tỉ lệ này chưa đến 4%. Nhiều người bi quan hơn về tình hình kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới. Khi được hỏi về triển vọng kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới, số người cảm thấy bi quan tăng dần qua các năm kể từ năm 2014. Sự bi quan này phổ biến hơn trong nhóm những người
TÓM TẮT BÁO CÁO
thuộc các hộ có thu nhập thấp. Nếu như năm 2016 chỉ khoảng 13% trong số những người này có cảm nhận tiêu cực về tình hình kinh tế hộ trong 5 năm tới, thì tỉ lệ này tăng lên đến 21% năm 2017. Hàm ý chính sách. Trong số những phát hiện có ý nghĩa chính sách và thực tiễn đối với các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương, cải thiện về kiểm soát tham nhũng trong khu vực công năm 2017 có ý nghĩa quan trọng nhất. Ngược với xu thế đi xuống giai đoạn 2013-2016, kết quả khảo sát năm 2017 cho thấy người dân đánh giá tích cực hơn về hiệu quả kiểm soát tham nhũng ở hầu hết các chỉ tiêu cấu thành chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’. Có thể những động thái trong việc xử lý các vụ việc tham nhũng ở cấp quốc gia đã có tác động lan tỏa tới các cấp chính quyền địa phương. Cũng có thể là do việc báo chí đưa tin về những động thái ở cấp trung ương, góp phần tạo ra phần nào hy vọng trong công chúng. Mặc dù điểm số tổng hợp của chỉ số này chưa đạt đến ngưỡng của năm 2011 và 2012, song xu hướng đảo chiều trong năm 2017 rất đáng ghi nhận.
Đói nghèo: tiếp tục là vấn đề đáng quan ngại nhất. Trong ba năm liên tiếp từ 2015 đến 2017, đói nghèo luôn là vấn đề đáng quan ngại nhất. Theo kết quả khảo sát năm 2017, tỉ lệ người trả lời cho rằng đói nghèo là vấn đề hệ trọng nhất cần Nhà nước tập trung giải quyết là 28%, tăng 4% so với kết quả khảo sát năm 2016. Hai phát hiện nổi bật từ kết quả phân tích nguyên nhân tại sao nhiều người quan ngại về đói nghèo như vậy. Thứ nhất, những người dân có thu nhập thấp lo lắng gia đình hoặc cá nhân họ rơi vào đói nghèo. Nhiều người trong nhóm dân cư có mức thu nhập cao ở các tỉnh nghèo cũng quan ngại người thân trong gia đình có thể rơi vào đói nghèo. Tuy nhiên, mối lo lắng vì lý do cá nhân không lớn bằng mối lo ngại đói nghèo ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước. Đa số những người cho rằng đói nghèo là vấn đề đáng quan ngại nhất cho rằng Nhà nước cần có chính sách ưu tiên cho giảm nghèo để Việt Nam trở thành đất nước đạt trình độ phát triển cao hơn.
Những vấn đề đáng quan ngại nhất năm 2017 từ quan điểm của người dân
Ô nhiễm môi trường: một trong bốn vấn đề hệ trọng nhất. Ô nhiễm môi trường là vấn đề đáng quan ngại thứ tư năm 2017, với tỉ lệ 7% người trả lời cho rằng đây là vấn đề hệ trọng cần Nhà nước ưu tiên giải quyết, sau khi nổi lên là vấn đề quan ngại thứ hai năm 2016. Kết quả phân tích về việc người dân lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, đặc biệt khi sinh kế là mối quan tâm hàng đầu của họ, cho thấy đa số không chấp nhận đánh đổi môi trường cho các dự án phát triển kinh tế gây tổn hại tới môi trường. Khi được hỏi về loại dự án đầu tư nào họ chấp nhận ở địa phương, đa số cho rằng họ không chào đón những dự án gây tác động tiêu cực tới môi trường mặc dù những dự án đó có thể tạo nhiều việc làm. Tương tự như vậy, khi được hỏi về tác động của các dự án nhà máy nhiệt điện than, người dân quan ngại về hệ quả của những dự án điện đó tới môi trường hơn lợi ích có nguồn điện ổn định, thường xuyên. Điều này cho thấy mặc dù quan ngại về sinh kế, người dân không sẵn sàng chấp nhận những tổn hại về môi trường.
Chương 2 của báo cáo trình bày kết quả khảo sát năm 2017 về những vấn đề người dân cho là đáng quan ngại nhất, cần Nhà nước ưu tiên giải quyết. Theo đó, đói nghèo tiếp tục là vấn đề đáng quan ngại nhất. Ô nhiễm môi trường là một trong bốn vấn đề đáng quan ngại nhất năm 2017 sau khi đứng vị trí thứ hai theo kết quả khảo sát năm 2016.
Hiểu biết về Luật Tiếp cận thông tin và sử dụng cổng thông tin điện tử còn thấp. Khảo sát PAPI tìm hiểu nhận thức của người dân về Luật Tiếp cận thông tin và hiệu quả sử dụng các cổng thông tin điện tử trong vài năm trở lại đây. Những vấn đề này có ý nghĩa quan trọng bởi Luật Tiếp cận thông tin 2016 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2018 sau hai năm
Tuy nhiên, kết quả phân tích hiệu quả quản trị và hành chính công theo yếu tố giới và thành phần dân tộc cho thấy, phụ nữ và người dân tộc thiểu số có trải nghiệm và cảm nhận không tích cực bằng nam giới và người Kinh ở năm trong sáu chỉ số nội dung (ngoại trừ ở chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’). Đây là vấn đề chính sách và thực tiễn cần được quan tâm giải quyết, đặc biệt là khi Việt Nam đang triển khai kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, trong đó công bằng và bình đẳng là những giá trị xuyên suốt
XV
2017 XVI PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
được Quốc hội phê chuẩn ban hành. Đồng thời, chính phủ điện tử vẫn được các cấp chính quyền ưu tiên đầu tư ngân sách. Kết quả khảo sát năm 2017 cho thấy, rất ít người biết đến Luật Tiếp cận thông tin, và việc sử dụng các cổng thông tin điện tử của chính quyền còn rất hạn chế. Để có thông tin về chính sách, pháp luật, quy trình, thủ tục do Nhà nước ban hành và thực hiện, nhiều người vẫn đi qua kênh quen biết cá nhân với cán bộ, công chức, hoặc người thân. Bên cạnh đó, việc sử dụng cổng thông tin điện tử phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn và điều kiện tiếp cận Internet. Kết quả PAPI cho thấy, những người có trình độ học vấn cao và những người sử dụng Internet có xu hướng tra cứu thông tin trên cổng thông tin điện tử của chính quyền nhiều hơn so với các nhóm dân cư khác. Có thể nói việc các cấp chính quyền đầu tư cho cổng thông tin điện tử không lãng phí về lâu dài. Một khi người dân có trình độ học vấn cao hơn, Internet được sử dụng rộng rãi hơn, thì việc tiếp cận thông tin qua cổng thông tin điện tử của chính quyền ngày càng phổ biến hơn.
dân, các cấp chính quyền buộc phải cân nhắc thấu đáo sao cho vừa tiếp tục tạo cơ hội phát triển kinh tế cho người dân vừa ngăn ngừa các tác động tiêu cực của phát triển kinh tế tới môi trường.
Hàm ý chính sách. Chương 2 gợi mở một số vấn đề chính sách và thực tiễn có ý nghĩa đối với Việt Nam: giảm nghèo, bảo vệ môi trường và quản trị điện tử (ở khía cạnh tiếp cận thông tin và cung cấp thông tin qua cổng thông tin điện tử). Thông điệp lớn rút ra từ những phát hiện nghiên cứu PAPI 2017 đó là, nền kinh tế Việt Nam càng phát triển thì chính quyền càng gặp nhiều thách thức và cơ hội trong đảm bảo quản trị tốt trong bối cảnh trình độ dân trí ngày càng cao và nhu cầu tương tác của người dân ngày càng lớn. Nhiều người, đặc biệt là người nghèo và những người sống ở các tỉnh nghèo, lo lắng về khả năng bản thân hoặc người thân trong gia đình bị rơi vào nghèo đói. Đặc biệt hơn, đa số người trả lời cho biết họ quan ngại về đói nghèo vì đói nghèo ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước, đến khả năng gây dựng nền giáo dục phát triển có thể tạo ra lực lượng lao động có chất lượng trong tương lai.
Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2017
Kết quả phân tích mối quan ngại về môi trường cho thấy, người dân không ủng hộ phát triển kinh tế bằng mọi giá. Người dân nói chung, và những người có trình độ học vấn cao nói riêng, rất quan ngại về ô nhiễm môi trường, ngay cả khi họ bị đặt vào tình thế phải lựa chọn, đánh đổi giữa cơ hội phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Với đòi hỏi như vậy của người
Chương 2 cũng cho thấy cổng thông tin điện tử của chính quyền hiện ít được người dân sử dụng khi họ muốn tìm kiếm thông tin từ cơ quan nhà nước. Kết quả phân tích sâu từng nhóm người sử dụng cổng thông tin điện tử cho thấy, càng nhiều người có trình độ học vấn cao, có điều kiện sử dụng Internet thì việc sử dụng cổng thông tin điện tử của chính quyền càng phổ biến. Chính quyền các cấp cần tiếp tục nỗ lực phổ biến thông tin về cổng thông tin điện tử, đầu tư cải thiện tính hữu dụng và dễ tìm kiếm của các công cụ tương tác điện tử giữa chính quyền và người dân với điều kiện học vấn và sinh kế đa dạng. Các cấp chính quyền nên đăng tải đầy đủ, thường xuyên cập nhật thông tin về quy trình, thủ tục, biểu mẫu người dân cần tuân thủ và thực hiện trên các trang thông tin điện tử của chính quyền.
Xu thế biến đổi qua kết quả khảo sát năm 2017 Chương 3 giới thiệu kết quả khảo sát PAPI 2017 của 63 tỉnh/thành phố. Nhìn chung, năm 2017, không tỉnh/thành phố nào thuộc về nhóm đạt điểm cao nhất ở tất cả sáu chỉ số nội dung của PAPI. Quảng Bình, Bến Tre và Bạc Liêu thuộc về nhóm này ở năm trong sáu chỉ số nội dung. Bạc Liêu vẫn thuộc nhóm các tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình thấp ở chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’. Nhìn chung, khoảng cách giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất trong kết quả tổng hợp chỉ số PAPI 2017 cấp tỉnh có xu hướng thu hẹp hơn so với kết quả giai đoạn 2011-2016. Tuy nhiên, khoảng cách giữa địa phương có điểm số cao nhất và địa phương có điểm số thấp nhất còn tương đối lớn (39,52 điểm so với 33,09 điểm). Hơn nữa, còn khoảng cách rất lớn giữa điểm PAPI cao nhất cấp tỉnh (39,52 điểm) so với điểm tối đa mong đợi (60 điểm), trên thang điểm PAPI tổng hợp từ 10-60 điểm. Vì vậy, các cấp chính quyền địa phương cần thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phục vụ nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của người dân.
TÓM TẮT BÁO CÁO
Khi so sánh kết quả năm 2012 với 2017 (đều là năm thứ hai của hai nhiệm kỳ chính phủ 2011-2016, và 20162021), hai tỉnh An Giang và Trà Vinh đã đạt nhiều tiến bộ ở ba chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’, ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ và ‘Cung ứng dịch vụ công’, với mức gia tăng về điểm ước lượng trên 10% ở cả ba chỉ số sau 5 năm. Đây là ba chỉ số không có thay đổi về chỉ tiêu đánh giá kể từ năm 2011 đến 2017. Khi so sánh kết quả năm 2017 với 2016, bảy (7) tỉnh/ thành phố tăng điểm đáng kể, và không tỉnh/thành phố nào sụt điểm nhiều. Điểm PAPI tổng hợp của Bạc Liêu, Quảng Ninh và Trà Vinh tăng nhiều nhất (trên 8% điểm). Ngoài ra, 11 trong số 16 tỉnh/thành phố đạt điểm cao nhất năm 2016 vẫn thuộc về nhóm này trong năm 2017: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Bến Tre và Cần Thơ. Bắc Giang, Phú Thọ, Đà Nẵng và Đồng Tháp, thuộc về nhóm đạt điểm trung bình cao; Hưng Yên thuộc về nhóm đạt điểm trung bình thấp năm 2017. Một số điểm nhấn trong hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh qua hai năm 2016 và 2017 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở. Năm 2017, 13 tỉnh/thành phố có điểm số tăng đáng kể và 14 tỉnh/ thành phố có điểm số giảm đáng kể khi so với kết quả năm 2016. Đặc biệt, Hậu Giang, Điện Biên và Đăk Lắk cần cải thiện nhiều trong hiệu quả huy động sự tham gia của người dân vào đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở cấp cơ sở. Một số chỉ tiêu được cải thiện đáng kể trong năm 2017 ở cấp tỉnh, đặc biệt là ở tỉ lệ người dân cho biết các dự án xây mới, tu sửa công trình công cộng ở địa phương có sự tham gia của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tăng từ 21% năm 2016 lên 34% năm 2017. Tuy nhiên, tỉ lệ người đã đóng góp cho dự án có cơ hội đóng góp ý kiến trong quá trình lập kế hoạch xây mới/tu sửa công trình giảm từ 36% năm 2016 xuống 33% năm 2017. Công khai, minh bạch. Năm 2017, 15 tỉnh/thành phố tăng điểm mạnh so với kết quả ở chỉ số này năm 2016, trong đó Bạc Liêu, Quảng Ninh và Bà Rịa-Vũng Tàu có mức gia tăng về điểm nhiều nhất. Ngược lại, 11 tỉnh/ thành phố (đặc biệt là Quảng Ngãi và Tiền Giang) có mức giảm điểm đáng kể. Nhìn chung ở cấp tỉnh không có nhiều tiến bộ trong thúc đẩy công khai, minh bạch
xét từ điểm số trung bình các tiêu chí. Tiêu chí cải thiện nhiều nhất là tỉ lệ người dân cho biết thu chi ngân sách cấp xã/phường được niêm yết công khai (tăng nhẹ từ 32% năm 2016 lên 36% năm 2017). Điểm yếu tồn tại qua nhiều năm ở cấp tỉnh vẫn là công khai, minh bạch trong quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất. Tỉ lệ người dân có cơ hội tham gia đóng góp ý kiến cho quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất chỉ đạt 4% trong cả hai năm 2016 và 2017. Trách nhiệm giải trình với người dân. Năm 2017, 27 tỉnh/thành phố đã có tiến bộ ở nội dung này. Thái Bình, Vĩnh Long và Đồng Nai là những địa phương có mức gia tăng về điểm đáng kể nhất, với mức gia tăng trên 15% so với kết quả năm 2016. Trái lại, 18 tỉnh/ thành phố có mức giảm điểm mạnh, trong đó Đà Nẵng và Đắk Nông có mức suy giảm hơn 15% so với kết quả năm 2016. Tiêu chí có thay đổi tích cực là tỉ lệ người dân tương tác với cán bộ, công chức cấp cơ sở để giải quyết các khúc mắc cá nhân hay với chính quyền địa phương tăng nhẹ (ví dụ, 17% tương tác với cán bộ, công chức cấp xã năm 2017, cao hơn tỉ lệ 14% năm 2016). Tuy nhiên, số người hài lòng với kết quả của cuộc tiếp xúc với cán bộ, công chức cấp xã giảm nhẹ (tỉ lệ người trả lời hài lòng với kết quả của cuộc tiếp xúc giảm từ 83% năm 2016 xuống 81% năm 2017). Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công. Hơn nửa số tỉnh/thành phố (33) đạt mức gia tăng đáng kể về điểm ở nội dung này trong năm 2017. Quảng Ninh, Bạc Liêu, Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai và An Giang được người dân ghi nhận nhiều nhất cho những nỗ lực của chính quyền địa phương trong phòng, chống tham nhũng năm 2017, với mức gia tăng điểm số đạt trên 20% so với năm 2016 ở mỗi tỉnh/thành phố. Trong số sáu tỉnh có điểm số giảm điểm đáng kể (trên 5%), Đắk Nông, Hưng Yên và Hải Phòng có mức suy giảm trên 9%. Nhìn chung, đánh giá của người dân cho thấy hiện tượng vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi đưa hối lộ của cán bộ, công chức có thuyên giảm so với năm 2016. Tuy nhiên, trong số những người trả lời cho biết họ đã phải đưa hối lộ trên phạm vi toàn quốc, chỉ có 3% cho biết đã tố giác về những hành vi đó, một tỉ lệ tương đương với năm 2016. Thủ tục hành chính công. Tương tự phát hiện nghiên cứu những năm trước, nhìn chung hiệu quả cung
XVII
2017 XVIII PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
ứng dịch vụ thủ tục hành chính cho người dân không thay đổi nhiều qua hai năm 2016 và 2017. Năm 2017, 8 tỉnh/thành phố có mức gia tăng về điểm trên 5%. Bạc Liêu và Bình Phước, hai địa phương có mức tăng nhiều nhất, đạt mức gia tăng khoảng 7%. Cần Thơ, Bắc Kạn và Hà Tĩnh là những địa phương bị giảm điểm đáng kể (giảm trên 5%). Nhìn chung, người sử dụng hài lòng hơn với dịch vụ ‘một cửa’ và quy trình, thủ tục hành chính của ba nhóm dịch vụ hành chính gồm chứng thực, xác nhận; cấp phép xây dựng và dịch vụ hành chính cấp xã/phường. Riêng với dịch vụ hành chính liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người sử dụng vẫn tiếp tục phàn nàn nhiều. Theo kết quả khảo sát PAPI 2017, tổng chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giảm nhẹ từ 2,64 điểm năm 2016 xuống 2,55 điểm trong năm 2017 (trên thang điểm từ 0-4). Cung ứng dịch vụ công. Chiều hướng thay đổi tích cực trong hiệu quả cung ứng dịch vụ công của các cấp chính quyền ngày càng được người dân ghi nhận ở hầu hết tất cả các tỉnh/thành phố. Vĩnh Long và Quảng Trị là hai trong số tám địa phương có mức gia tăng điểm trên 5%; Bình Dương và Đà Nẵng là hai địa phương có mức sụt giảm trên 5% so với kết quả năm 2016. Nhìn chung, chất lượng và điều kiện của trường tiểu học công lập tăng nhẹ, trong khi chất lượng và điều kiện của bệnh viện công tuyến huyện/quận giảm nhẹ qua hai năm 2016 và 2017. Điểm tổng hợp ở hai tiêu chí này cho thấy có khoảng cách lớn giữa thực tế chất lượng và điều kiện giáo dục tiểu học và chăm sóc sức khỏe ở các địa phương so với điểm tối đa mong đợi. Vì vậy, hai ngành giáo dục và y tế cần có nhiều nỗ lực hơn để đáp ứng kỳ vọng của người dân.
Hàm ý chính sách Chương 3 trình bày kết quả nghiên cứu về hiệu quả quản trị và hành chính công ở cấp tỉnh theo sáu lĩnh vực nội dung, 22 nội dung thành phần và điểm tổng hợp PAPI 2017 dưới góc nhìn so sánh qua thời gian. Qua kết quả tổng hợp, các tỉnh/thành phố có thể đánh giá mức độ cải thiện của chính mình qua thời gian, đồng thời so sánh với các địa phương khác có cùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và vùng địa lý. Báo cáo cũng khẳng định lại quan điểm rằng, chỉ số PAPI có tác dụng là một ‘tấm gương’ soi chiếu nhiều chiều cạnh của hoạt động điều hành, quản lý nhà nước, thực thi chính sách và cung ứng dịch vụ công ở cấp tỉnh trong năm vừa qua. Để nắm bắt được đâu là những vấn đề người dân chưa hài lòng, lãnh đạo cấp tỉnh và người đứng đầu các cơ quan, ban ngành địa phương nên tham khảo kết quả ở hơn 90 chỉ tiêu cụ thể cấu thành các nội dung thành phần và chỉ số nội dung của chỉ số PAPI. Bên cạnh đó, Chương 3 cho thấy xu thế biến đổi qua thời gian về hiệu quả quản trị và hành chính công của các cấp chính quyền trong nhiệm kỳ 2016-2021 hiện nay bằng việc so sánh kết quả các tỉnh/thành phố đạt được năm 2017 với năm 2016 và so với kết quả qua các năm từ 2011. Qua đó, các chủ thể tham gia vào quá trình thực hiện quản trị và hành chính công có thêm dẫn chứng, thông tin trước khi hành động hoặc tham gia các hoạt động nhằm cải thiện hiệu quả trong thời gian tới. Ngoài ra, các chỉ tiêu đánh giá của PAPI có tác dụng cung cấp cho Chính phủ Việt Nam dữ liệu để theo dõi hiệu quả thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Việt Nam qua các năm.
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam
Ti nhau
Chỉ số n
i về n hiề u vấ n đề
Đơn vị thôn/tổ dân phố/ ấp/bản/buôn
ệm h nhi Trác với trình giải ời dân ngư
05
ỉ số nội dung Ch
01
06
06 Chỉ số nội dung
NGƯỜI DÂN LÀ
TRỌNG TÂM
t lý
iể
n
T
riế
p h át tr
g ứng Cun
02
04
Th ủ
vụ dịch công
của người dân ở cấp cơ sở
03
hà nh cô
c tụ
ch bạ
22
ính ch ng
Cô ng m in h
ai, kh
Kiểm s oát tham nhũ ng t ron g khu vực côn g
dung thà ội
phần nh
828
Đơn vị xã/phường/ thị trấn
90
ác
u
hỏ
414
Tham g ia
500
Câ
1 201
63
Đơn vị huyện/quận/ thành phố/thị xã
207
chí chính êu
kh
phố từ nă nh
m
Tỉnh/Thà
PAPI
Người dân là trọng tâm của quá trình phát triển, là ‘khách hàng’ với đầy đủ khả năng đánh giá chất lượng phục vụ của nhà nước và chính quyền các cấp
Từ 2009 tới 2017 đã phỏng vấn trực tiếp
2017
14.097
2016
14.063
2015
13.955
2014
13.552
2013
13.892
2012
13.747 13.642
2011 5.568
2010 2009
103.059
NGƯỜI DÂN
với đặc điểm nhân khẩu đa dạng trên toàn quốc
83,5% Kinh
543
© 2018 CECODES, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, UNDP Việt Nam
16,5% khác
PAPI 2017 GIỚI THIỆU
Chỉ số PAPI là gì? Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (với tên viết tắt tiếng Anh là PAPI) là công cụ giám sát thực thi chính sách thường niên. Chỉ số PAPI được thực hiện lặp lại qua nhiều năm, tập trung thu thập ý kiến của người dân trên phạm vi toàn quốc qua khảo sát xã hội học với quy mô lớn nhất ở Việt Nam. Như đã giới thiệu trong mục ‘Tổng quan về Chỉ số PAPI (2009-2017)’, cho tới nay, 103.059 người dân được chọn ngẫu nhiên trên phạm toàn quốc đã tham gia đánh giá hiệu quả quản trị và hành chính công từ trải nghiệm tương tác trực tiếp với chính quyền các cấp thông qua nghiên cứu PAPI. Dữ liệu và thông tin thực chứng từ chỉ số PAPI cho thấy bức tranh thực tế về hiệu quả của các cấp chính quyền trong đáp ứng yêu cầu của người dân. Từ đó, chỉ số PAPI tạo tập quán cạnh tranh lành mạnh, văn hóa học hỏi kinh nghiệm giữa các chính quyền địa phương; đồng thời, tạo cơ hội cho người dân tham gia đánh giá hiệu quả hoạt động của chính quyền, vận động chính quyền cải thiện cung cách phục vụ nhân dân.
PAPI đo lường những lĩnh vực nào? Chỉ số PAPI là phong thử biểu cung cấp dẫn cứ định lượng thường niên về hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương. PAPI đo lường sáu lĩnh vực nội dung: (i) tham gia của người dân ở cấp cơ sở, (ii) công khai, minh bạch trong việc ra quyết định, (iii) trách nhiệm giải trình với người dân,
(iv) kiểm soát tham nhũng trong khu vực công, (v) thủ tục hành chính công, và (vi) cung ứng dịch vụ công. Chỉ số PAPI đưa ra những chỉ báo giúp lãnh đạo và các bên liên quan ở các cấp, ngành tìm hiểu hiệu ứng thực tiễn của tiến trình đổi mới công tác điều hành, quản lý nhà nước, cung ứng dịch vụ công qua thời gian, đồng thời đưa ra giải pháp nhằm khai thông các điểm nghẽn trong quá trình xây dựng và củng cố thể chế hiện đại ở Việt Nam.
Những động lực nào thúc đẩy PAPI tiếp tục phát triển? PAPI đã và đang tạo ra những hiệu ứng quan trọng-một nguồn động lực to lớn để chương trình nghiên cứu tiếp tục phát triển. Cho tới nay, trong số 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc, 61 tỉnh/thành phố đã chủ động hoặc tham gia tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo về kết quả chỉ số PAPI; và 51 tỉnh/thành phố đã ban hành kế hoạch hành động, chỉ thị, nghị quyết hoặc công văn yêu cầu các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở cải thiện hoặc chấn chỉnh hiệu quả công tác quản trị và hành chính công nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người dân. Riêng năm 2017 đã có tới 16 tỉnh/thành phố ban hành mới hoặc bổ sung các văn bản đó nhằm củng cố hoặc cải thiện sự hài lòng của người dân thông qua chỉ số PAPI trong năm tiếp theo hoặc hướng tới 2020. Vì vậy, chỉ số PAPI có vai trò là một trong những công cụ giúp xác định những tiến bộ đã đạt được, những điểm nghẽn cần xử lý trong quản trị và hành chính công ở cấp tỉnh, đồng thời cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chính sách ở cấp trung ương.
2
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Có được những hiệu ứng đó là nhờ sự ủng hộ về chính sách và chuyên môn của nhiều cơ quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương. Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đã đánh giá chỉ số PAPI là một sáng kiến có ý nghĩa đóng góp cho cải cách hành chính ở Việt Nam, đồng thời cho biết sẽ coi PAPI là công cụ để lắng nghe ý kiến công dân về hiệu quả hoạt động của chính quyền thành phố.1 Trong các chuyến làm việc tại một số tỉnh (ví dụ: Sóc Trăng, Ninh Bình, Phú Yên, Thừa Thiên-Huế, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hậu Giang), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu chính quyền các tỉnh duy trì, cải thiện chỉ số PAPI.2 Tại cuộc họp của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 3 tháng 7 năm 2017, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã nhắc đại diện chính quyền thành phố cần thực hiện các biện pháp cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công, bởi chỉ số PAPI 2016 của Hà Nội tiếp tục giảm so với điểm số vốn đã thấp của những năm trước.3 Thư viện Quốc hội Việt Nam cũng chia sẻ báo cáo PAPI với các đại biểu Quốc hội trong nhiều năm qua, góp phần đưa nhiều dữ liệu PAPI ra diễn đàn Quốc hội. Ngoài ra, trong năm 2017, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh đã thực hiện nghiên cứu chuyên sâu với các cấp chính quyền tại ba tỉnh Bắc Kạn, Lâm Đồng và Đồng Nai nhằm tìm hiểu tại sao người dân ở những địa phương này chưa hài lòng với nhiều vấn đề thực thi chính sách ở các khía cạnh PAPI đo lường. Hai trong số ba tỉnh đã ban hành kế hoạch hành động nhằm cải thiện chỉ số PAPI trong thời gian tới. Điều đáng khích lệ là số tỉnh/thành phố tự bố trí ngân sách địa phương để tổ chức các cuộc hội thảo về kết quả chỉ số PAPI tăng lên trong năm 2017. Trong năm 2017, PAPI nhận được sự công nhận về chuyên môn và ủng hộ về tài chính to lớn. Kinh nghiệm đo lường sự hài lòng của người dân với dịch vụ công của PAPI đã được UNDP toàn cầu ghi nhận và giới thiệu trong nghiên cứu chuẩn bị hướng dẫn các cơ quan thống kê quốc gia đo lường kết quả thực hiện chỉ tiêu 16.6.2 về sự hài lòng của người dân với lần sử dụng dịch vụ công gần nhất, thuộc Mục tiêu 16 trong kế hoạch thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững đến 2030.4 Bên cạnh đó, dữ liệu và phương pháp
1 Xem cổng thông tin điện tử của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (29/08/2017). 2 Tìm kiếm qua Google ngày 11 tháng 1 năm 2018. 3
Xem Thanh Niên (03/07/2017).
4 Xem UNDP Oslo Governance Centre (tháng 11 năm 2017).
luận PAPI đã được chia sẻ với một số tổ chức nghiên cứu quốc tế (như Viện thế giới về nghiên cứu kinh tế phát triển [UNU-Wider], Đại học Liên Hợp quốc trong nghiên cứu về tác động của chất lượng thể chế và hiệu quả của bộ máy chính quyền tới việc ra quyết định của công dân; Chương trình quản trị và phát triển địa phương tại Đại học Gothenburg;5 và Trung tâm Phát triển OECD trong báo cáo nghiên cứu năm 2017 đánh giá Toàn cảnh thanh niên Việt Nam từ phương diện chính sách6). Đặc biệt, nhờ tài trợ của Chính phủ Thụy Sĩ đến tháng 11 năm 2017, từ Chính phủ Ai-len cho hoạt động trong năm 2018 và tài trợ mới của Chính phủ Úc cho giai đoạn 2018-2021, chương trình nghiên cứu PAPI sẽ tiếp tục được thực hiện đến năm 2021.
Bối cảnh thực hiện nghiên cứu PAPI và Báo cáo PAPI 2017? Hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng là xu thế mới ở Việt Nam. Chưa bao giờ Nhà nước và chính quyền các cấp lại quan tâm tới phản ánh của người dân và doanh nghiệp như giai đoạn hiện nay.7 Một số sáng kiến đo lường cải cách hành chính và sự hài lòng của người dân đã và đang được chính quyền trung ương và địa phương thực hiện. Cùng với đó là một số công cụ đo lường hiệu quả quản trị và cung ứng dịch vụ công từ khu vực bên ngoài nhà nước, trong đó có chỉ số PAPI, chỉ số Công lý8 do UNDP và các đối tác Việt Nam thực hiện, và Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) thực hiện. Xu thế sử dụng dữ liệu và bằng chứng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của khu vực Nhà nước và cơ quan công quyền ngày càng được củng cố. Kết luận của Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 10 năm 20179 nhấn mạnh việc hình thành “các 5 Xem Bản tin Chương trình Quản trị và Phát triển địa phương của Đại học Gothenburg (tháng 10 năm 2017). 6
Xem OECD (2017).
7 Một số khảo sát về sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp đã được thực hiện ở quy mô địa phương từ giữa những năm 2000 (ví dụ: TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng), bên cạnh một số chỉ số theo dõi và giám sát do các Bộ, ngành ở cấp trung ương thực hiện (ví dụ: Chỉ số Cải cách hành chính [PAR-Index] của Bộ Nội vụ, và Chỉ số Đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh [PACA] của Thanh tra Chính phủ). Một số tỉnh như Quảng Trị và Quảng Bình cũng đã bắt đầu thu thập ý kiến công dân đánh giá chất lượng dịch vụ công thông qua điện thoại (ví dụ: công cụ M-Scores—người dân chấm điểm chất lượng dịch vụ qua điện thoại di động). 8 Xem CECODES, Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và UNDP (2013 & 2015). 9
Xem Đài tiếng nói Việt Nam (11/10/2017).
GIỚI THIỆU
tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập” về hiệu quả của các đơn vị cung ứng dịch vụ công ngoài trọng tâm tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cấp chính quyền. Có thể nói hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng và những nỗ lực cải thiện hiện quả của bộ máy công quyền thông qua các cơ chế thu thập và tham khảo ý kiến công dân và doanh nghiệp ngày càng được chú trọng hơn trên bước đường hướng tới một nền quản trị công có sự tham gia và một nền hành chính công trong sạch, vững mạnh. Bên cạnh đó, lượng thông tin được các cơ quan công quyền chia sẻ với công chúng ngày càng nhiều hơn trong thập niên vừa qua. Tuy nhiên, thực tiễn quan sát từ các cổng thông tin điện tử của chính quyền và qua các chỉ số PAPI và PCI cho thấy, việc phổ biến thông tin vẫn chưa đồng đều, nơi đầy đủ, nơi thiếu thốn.10 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, có hiệu lực thực thi từ ngày 1 tháng 7 năm 2018, yêu cầu các cơ quan, ban ngành Nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công cung cấp công khai thông tin không thuộc bí mật nhà nước nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân. Đây là nền tảng pháp lý quan trọng thúc đẩy công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và tiếp cận thông tin có hệ thống ở Việt Nam. Để thực hiện Luật Tiếp cận thông tin 2016, trong hai năm qua, các cơ quan, ban ngành có liên quan đã và đang soạn thảo văn bản hướng dẫn thực hiện luật. Về nguyên tắc, người dân có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản này, nhờ đó có hiểu biết tốt hơn về quyền và nghĩa vụ khi thực thi luật. Năm 2017 cũng chứng kiến những nỗ lực to lớn ở cấp cao nhất trong đấu tranh chống tham nhũng từ phương diện chính sách đến thực tiễn. Điều này có thể tác động tới cảm thức và trải nghiệm của người dân. Trong năm qua, dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 sửa đổi đã được đưa ra bàn thảo sau khi văn bản luật này được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017.11 Ngoài ra, công chúng cũng tiếp nhận nhiều thông tin về việc xét xử các đại án tham nhũng và sai phạm trong quản lý kinh tế liên quan tới một số cán bộ cao cấp của Nhà nước được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
10 Xem dữ liệu thu thập từ các cổng thông tin điện tử, người dân và doanh nghiệp của Ngân hàng Thế giới (2014); CECODES, VFFCRT và UNDP (2011-2016); và Malesky và cộng sự (2005-2016). 11 Xem Nhân dân Điện tử (22/06/2017).
Báo cáo PAPI 2017 được cấu trúc như thế nào? Báo cáo PAPI 2017 gồm ba chương chính. Chương 1 giới thiệu kết quả phân tích hiệu quả quản trị và hành chính công năm 2017 ở cấp quốc gia, đồng thời so sánh với xu thế biến đổi qua các năm từ 2011-2016. Chương 2 phân tích cụ thể những vấn đề người dân xem là hệ trọng đối với đất nước ở phương diện quản trị, kinh tế và môi trường trong năm 2017, đồng thời gợi mở một số suy nghĩ ở phương diện chính sách. Chương 3 trình bày các phát hiện nghiên cứu PAPI ở cấp tỉnh theo sáu chỉ số nội dung, 22 chỉ số nội dung thành phần và hơn 90 chỉ tiêu cụ thể từ kết quả khảo sát của năm 2017, so sánh những biến đổi qua thời gian từ năm 2011 đến năm 2017 đối với những chỉ tiêu không thay đổi qua các năm. Phần cuối của Chương 3 giới thiệu kết quả tổng hợp chỉ số PAPI năm 2017, và, lần đầu tiên trong các báo cáo PAPI thường niên, trình bày hồ sơ PAPI của 63 tỉnh/thành phố nhằm cung cấp tới lãnh đạo, cán bộ, công chức các tỉnh/thành phố bức tranh toàn cảnh về những tiến bộ đã đạt được và những vấn đề cần tiếp tục cải thiện để người dân hài lòng hơn. Báo cáo cũng có thêm ba phụ lục. Phụ lục A cập nhật danh mục những hành động thiết thực nhằm duy trì và/hoặc cải thiện chỉ số PAPI của chính quyền các tỉnh/ thành phố đến hết năm 2017. Phụ lục B cung cấp dữ liệu cập nhật một số chỉ tiêu PAPI đo lường nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đến 2030 của Việt Nam. Phụ lục C giới thiệu một số đặc điểm nhân khẩu học chính của mẫu điều tra PAPI năm 2017, gồm giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn và người khuyết tật. Ngoài Báo cáo PAPI 2017, trang thông tin về PAPI tại địa chỉ www.papi.org.vn cung cấp dữ liệu, báo cáo và thông tin về chỉ số PAPI, hồ sơ PAPI của 63 tỉnh/thành phố, một số nghiên cứu điển hình và phúc đáp của các tỉnh/thành phố trước kết quả PAPI qua các năm.
3
CHƯƠNG
01
XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Tổng quan Từ năm 2009 đến nay, Chỉ số PAPI cung cấp góc nhìn tổng quan về hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh, qua đó nắm bắt được xu thế biến đổi cấp quốc gia qua các năm về hiệu quả thực thi chính sách công. Chỉ số PAPI dựa trên trải nghiệm, quan điểm và mong đợi của người dân, tổng hợp từ hơn 90 tiêu chí, 22 chỉ số nội dung thành phần và sáu chỉ số lĩnh vực nội dung. Vì vậy, PAPI có vai trò như một ‘tấm gương’ phản chiếu những gì các cấp chính quyền đã làm được hoặc chưa làm được một năm qua trong cải cách quản trị và hành chính công, giúp những người đứng đầu các cơ quan, ban ngành trung ương xác định các giải pháp chính sách và thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân ngày một sâu sát và hiệu quả hơn. Chương này tổng thuật những xu thế biến đổi ở cấp quốc gia theo một số chỉ số nội dung và chỉ tiêu đáng chú ý đối với giới hoạch định chính sách và người dân. Trước hết là bức tranh chung về những biến đổi ở cấp chỉ số lĩnh vực nội dung và nội dung thành phần so với những năm trước. Sau đó là những phát hiện nghiên cứu chính ở những chỉ tiêu cụ thể tác động lớn nhất tới xu thế ở cấp quốc gia và/hoặc những vấn đề chính sách đáng quan tâm. Chương này cũng cập nhật thông tin về hai vấn đề thực thi chính sách PAPI đo lường qua thời gian kể từ năm 2011 đến nay: hiệu quả phòng, chống tham nhũng, và hiệu quả đảm bảo quyền sử dụng đất cho người dân. Vấn đề bảo hiểm y tế tiếp tục là trọng
tâm sau dấu hiệu biến đổi tích cực năm 2016. Phần cuối của chương phân tích mức độ hài lòng của người dân về điều kiện kinh tế hộ gia đình trong năm 2017. Các yếu tố giới và thành phần dân tộc đều được sử dụng trong tất cả các phân tích này nhằm tìm hiểu những khác biệt có thể tồn tại trong quản trị và hành chính công ở Việt Nam. Kết quả phân tích dữ liệu ở cấp quốc gia năm 2017 cho thấy một số xu thế biến đổi theo chiều hướng tích cực đáng lưu ý. Chỉ số lĩnh vực nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ là điểm sáng trong số sáu chỉ số lĩnh vực nội dung PAPI đo lường, thể hiện qua kết quả đánh giá tích cực hơn của người dân ở cả phương diện cảm nhận và trải nghiệm. Bên cạnh đó, năm 2017 cũng chứng kiến sự gia tăng về tỉ lệ người dân có bảo hiểm y tế; và, khoảng cách về giới trong tiếp cận quyền sử dụng đất đã thu hẹp đáng kể. Mặc dù vậy, phát hiện nghiên cứu năm 2017 cũng cho thấy những mảng xám đáng lo ngại. Trước hết, mức độ hài lòng của những người bị thu hồi đất đối với chính sách bồi thường thu hồi đất giảm đáng kể. Thứ hai, những người thuộc hộ gia đình nghèo hoặc cận nghèo ngày càng trở nên bi quan hơn về viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong thời gian tới. Đây là vấn đề cần được quan tâm, bởi sự bi quan của người dân về điều kiện sinh kế có mối quan hệ mật thiết tới mức độ hài lòng thấp với hiệu quả quản trị và hành chính công nói chung.
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Xu thế biến đổi về hiệu quả quản trị và hành chính công giai đoạn 2011-2017
chính công’ và ‘Cung ứng dịch vụ công’, mặc dù mức cải thiện ở từng chỉ số nội dung là khác nhau. Riêng chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ sụt giảm nhẹ so với năm 2016. Đặc biệt, năm 2017 chứng kiến sự gia tăng về điểm ở chỉ số lĩnh vực ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, từ 5,8 điểm năm 2016 lên 6,15 điểm năm 2017. Mức gia tăng này có ý nghĩa và đáng kể bởi nếu so với kết quả năm 2013, thì chỉ số này liên tục giảm qua các năm cho tới 2017 mới có dấu hiệu cải thiện (xem Biểu đồ 1.1a).
Kết quả phân tích dữ liệu PAPI 2017 cho thấy sự tương đồng đáng kể với những đánh giá và nhìn nhận của người dân năm 2016 ở hầu hết các chỉ số lĩnh vực nội dung (xem Biểu đồ 1.1). Cải thiện được ghi nhận ở năm trong số sáu chỉ số lĩnh vực nội dung, gồm ‘Công khai, minh bạch’, ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’, ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, ‘Thủ tục hành
Biểu đồ 1.1: Điểm trung bình toàn quốc các chỉ số nội dung, giai đoạn 2011-2017
Điểm chỉ số nội dung (thang điểm: 1-10)
8
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017 7.14 7.06 6.916.916.99 7.01 6.74
6.96 6.89 7.127.16 6.90 6.96 6.85
6
5.92 5.73 5.93 5.88 5.79 5.69 5.615.69 5.605.68 5.735.60 5.64 5.37 5.35 5.43 5.25 5.34 5.204.99 5.03 4.88 4.89
6.15 6.15 6.065.82 5.80
4
2
0
1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở*
2: Công khai, minh bạch
3: Trách nhiệm giải trình*
5: Thủ tục 4: Kiểm soát hành chính công* tham nhũng trong khu vực công
6: Cung ứng dịch vụ công
* Ghi chú: Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 được điều chỉnh từ năm 2016, vì vậy chỉ nên so sánh kết quả 2016 và 2017 ở những chỉ số này.
Biểu đồ 1.1a: Xu thế biến đổi qua các năm, giai đoạn 2011-2017 Mức thay đổi điểm chỉ số nội dung (% thay đổi) qua các năm
6
9.70
10
5.95
5
3.31
2.67 2.35
-0.27
-2.29
-5
2.93
3.89
3.69
2.38
1.39 1.42 1.00
0 -0.91
4.25
-0.76
-2.20
0.90
-0.00
-0.31
-2.23
-1.40
0.02
0.65
1.11 1.06 0.72 0.12 0.30
-0.56 -1.05
-3.95
-4.06
-7.59
-10
-12.72
-15
2011-2012
2012-2013
1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
2: Công khai, minh bạch
2013-2014
2014-2015
2015-2016
5: Thủ tục 4: Kiểm soát 3: Trách nhiệm hành chính công tham nhũng giải trình với người dân trong khu vực công
2016-2017
6: Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: Do chỉ số nội dung 1, 3 và 5 đã được điều chỉnh năm 2016, so sánh ở ba chỉ số này chỉ mang ý nghĩa tương đối.
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Khi phân tích từ yếu tố giới và thành phần dân tộc, kết quả biểu thị qua Biểu đồ 1.2 cho thấy nam giới và người dân tộc Kinh có góc nhìn tích cực hơn ở hầu hết các chỉ số lĩnh vực nội dung trong năm 2017. Lĩnh vực nội dung duy nhất cho thấy yếu tố giới và thành phần dân tộc không có tác động là
‘Cung ứng dịch vụ công’. Hạn chế của nghiên cứu là chưa nắm bắt được nguyên nhân dẫn tới những khác biệt trong quan điểm của các nhóm giới và dân tộc trong quản trị công. Đây có thể là đề tài nghiên cứu chuyên sâu cần được thực hiện trong thời gian tới.
Biểu đồ 1.2: Điểm chỉ số nội dung PAPI 2017 từ góc độ giới tính và dân tộc
8
Điểm chỉ số nội dung (thang điểm: 1-10)
Nam
Nữ
Dân tộc Kinh
6.32
6
5.78
5.58 5.12
5.38 5.00
5.62
5.78 5.33
5.18
7.24
Dân tộc khác
4.90
5.06
6.00
6.16
7.10 7.20 7.00
7.14 7.14 7.21 7.04
5.94
4.85
4
2
0 1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
2: Công khai, minh bạch
3: Trách nhiệm giải trình
Tham nhũng trong khu vực công từ trải nghiệm và cảm nhận của người dân Nội dung sau đây trình bày kết quả phân tích các chỉ báo thể hiện những thay đổi tích cực trong chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ và tầm quan trọng của những thay đổi đó ở cấp quốc gia. Khảo sát PAPI thường niên nêu ba nhóm câu hỏi chính để tìm hiểu cảm nhận và trải nghiệm của người dân về hiệu quả kiểm soát tham nhũng. Thứ nhất là nhóm câu hỏi về trải nghiệm và cảm nhận của người dân về tham nhũng vặt trong cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ công cơ bản. Thứ hai là nhóm câu hỏi về công bằng trong tuyển dụng trong khu vực nhà nước. Thứ ba là nhóm câu hỏi về mức độ sẵn sàng đấu tranh chống tham nhũng của cả chính quyền và người dân. Kết quả khảo sát 2017 cho thấy xu thế biến đổi tích cực trong đánh giá của người dân về hiệu quả
4: Kiểm soát 5: Thủ tục tham nhũng hành chính công trong khu vực công
6: Cung ứng dịch vụ công
phòng, chống tham nhũng trong năm qua. Theo Biểu đồ 1.3, người dân dường như ít phải chứng kiến hoặc nghe về biểu hiện tham nhũng trong chính quyền địa phương, cung ứng dịch vụ công và tuyển dụng công chức hơn so với năm 2016. Riêng quyết tâm của chính quyền tỉnh/thành phố trong xử lý vụ việc tham nhũng ở địa phương không mấy biến chuyển. Những dấu hiệu này cho thấy mặc dù hiện trạng nhũng nhiễu ở địa phương có thuyên giảm, song từ phía chính quyền cấp tỉnh chưa thể hiện quyết tâm chủ động xử lý các vụ việc bị phát hiện tại địa phương. Cảm nhận của người dân rằng tham nhũng có chiều hướng thuyên giảm có thể là do tác động của truyền thông đại chúng về các vụ việc tham nhũng lớn được đưa ra ánh sách ở cấp trung ương hơn là từ nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương. Đây cũng là khía cạnh cần nghiên cứu thêm trong thời gian tới
7
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Điểm chỉ số nội dung thành phần (thang điểm: 0.25-2.5)
Biểu đồ 1.3: Xu thế biến đổi chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, giai đoạn 2011-2017
2 1.74 1.76
1.5
1.39
1.45
1.58 1.53
1.82 1.79
1.76 1.79
1.87
1.76 1.75 1.78 1.64
1.60
1.70 1.67 1.68
1.441.44
1
0.91 0.95
1.00
0.95 0.910.91
1.01
.5
0
Kiểm soát tham nhũng Kiểm soát tham nhũng Công bằng trong tuyển dụng trong chính quyền địa phương trong cung ứng dịch vụ công vào khu vực nhà nước 2011
2012
2013
2014
Biểu đồ 1.4 biểu thị tỉ lệ người trả lời cho biết có hiện tượng tham nhũng, nhũng nhiễu ở một số lĩnh vực PAPI đo lường, qua đó nắm bắt được cảm nhận về tham nhũng của người dân trên phạm vi toàn quốc. Cả sáu chỉ tiêu đánh giá cảm nhận của người dân về tham nhũng cho thấy, tham nhũng vặt, nhũng nhiễu có xu thế suy giảm trong năm 2017. Tỉ lệ người trả lời cho rằng họ phải đưa lót tay mới xin được việc làm trong khu vực nhà nước, để được chăm sóc tốt hơn ở bệnh viện công, để có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giảm đáng
2015
Quyết tâm chống tham nhũng
2016
2017
kể trong năm 2017 sau khi tăng liên tục qua các năm. Tỉ lệ người dân cho rằng có hiện tượng cán bộ chính quyền lạm dụng tiền công quỹ vì mục đích riêng cũng giảm. Biểu đồ 1.5 cho thấy tỉ lệ người dân cho rằng cần có quan hệ với những người có chức, có quyền mới xin được việc làm trong cơ quan nhà nước ở cấp xã/phường thấp hơn năm 2016. Tất cả những chỉ báo này cho thấy những nỗ lực kiểm soát tham nhũng gần đây ở cấp trung ương ít nhiều tác động tích cực tới cảm nhận của người dân về hiện trạng tham nhũng vặt ở địa phương.
Biểu đồ 1.4: Đánh giá tình hình tham nhũng và hối lộ trong khu vực công, giai đoạn 2011-2017
60
Đúng phần nào
47 46 47
49
51
48 42 43 43
43 43 39
36
36 30
38 33
33
33
28 29 25
20 14 14 14 15 14
Đúng
54
40
16 17
16
14
15
16 15
14
16
13 13 13 14
15
17
22
25
9
32
26
15 12
35
11 11 11
25 26
28
30
31 31
28 22 21
14 14
23
25
28 22
20 16
11 11
11 13 12 12 12
12 12 11 12 12
12
0 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 11 20 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17
Tỉ lệ người trả lời (%)
8
Phải đưa 'lót tay' để xin được việc trong cơ quan nhà nước
Phải chi thêm tiền Phải chi thêm tiền để được quan tâm để làm xong khi đi khám, giấy chứng nhận chữa bệnh quyền sử dụng đất
Phụ huynh phải Phải chi thêm tiền chi thêm tiền để làm xong để học sinh được giấy phép quan tâm hơn xây dựng
Cán bộ dùng tiền công quỹ cho mục đích riêng
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Biểu đồ 1.5: Tầm quan trọng của ‘thân quen’ khi thi tuyển vào khu vực công, giai đoạn 2011-2017
72.21 67.19 66.51 67.81 70.15 70.33 67.49
68.30 62.02 63.89 67.41 69.03 70.49 69.38
56.73 53.83 51.26 52.69 52.07 51.70 47.58
53.85 50.11 50.48 52.61 51.63 53.68 48.86
71.99 69.26 68.80 72.14 75.55 74.85 72.42
73.23 71.34 72.24 74.56 76.97 76.05 74.50
Rất quan trọng
54.37 51.94 52.17 54.86 54.31 53.44 49.52
20
55.72 55.87 52.22 54.10 54.20 53.01 50.21
40 55.99 55.10 53.73 54.07 52.12 49.51 47.50
Tỉ lệ người trả lời (%)
60
Quan trọng
69.44 63.71 66.27 68.95 70.40 69.36 67.34
80
20 1 20 1 12 20 1 20 3 1 20 4 1 20 5 16 20 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 15 20 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17 20 1 20 1 1 20 2 1 20 3 1 20 4 1 20 5 1 20 6 17
0
Công chức địa chính
Công chức tư pháp
Công an xã/phường
Bên cạnh đó, PAPI đo lường trải nghiệm của người dân với tham nhũng khi trực tiếp sử dụng dịch vụ công. Bảng 1.1 trình bày kết quả phân tích từ câu hỏi về trải nghiệm thực tế của người sử dụng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cấp chính quyền liên quan và khám, chữa bệnh ở bệnh viện công tuyến huyện/quận. Bằng việc đưa ra câu hỏi liệt kê những việc đã làm khi giao dịch với các đơn vị cung ứng dịch vụ công nêu trên, người trả
Giáo viên tiểu học công lập
Nhân viên văn phòng Ủy ban Nhân dân
lời chỉ nêu tổng số việc đã làm mà không phải thừa nhận với người phỏng vấn về việc mình đã đưa hối lộ. Với cách hỏi này, người trả lời cảm thấy thoải mái hơn khi chia sẻ thông tin sát với thực tế trải nghiệm của họ. Bảng 1.1 cho thấy người dân dường như ít phải đưa hối lộ cho hai dịch vụ nói trên trong năm 2017 hơn so với ba năm trước. Xu hướng tích cực này tương đồng với phát hiện từ các chỉ tiêu về cảm nhận đã đề cập ở trên.
Bảng 1.1: Ước lượng hiện trạng hối lộ trong dịch vụ công, giai đoạn 2012-2017 Phương pháp phân tích
Ước lượng từ câu hỏi về trải nghiệm thực tế của người dân khi sử dụng dịch vụ (*)
Năm
Xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất
Khám, chữa bệnh ở bệnh viện công tuyến huyện/quận
2017
17%
9%
2016
23%
17%
2015
44%
12%
2014
24%
12%
2013
32.7%
20.3%
2012
17%
10%
Ghi chú (*) Ước lượng mức độ chênh lệch giữa tỉ lệ những người trả lời cho biết đã phải ‘lót tay’ hoặc ‘bồi dưỡng’ công chức, viên chức
ngoài các khoản chi thông thường với tỉ lệ những người trả lời chỉ phải trả các khoản chi phí thông thường mà không phải ‘lót tay’ hoặc ‘bồi dưỡng’ khi sử dụng hai dịch vụ công nêu trên.
Về quyết tâm chống tham nhũng của chính quyền địa phương và người dân, Biểu đồ 1.3 cho thấy hầu như không có biến đổi nào so với năm 2016. Kết quả phân tích các tiêu chí cho thấy, tỉ lệ người dân biết đến Luật Phòng, chống tham nhũng giảm nhẹ so với những năm trước (39,8% năm 2017 so với trên 40% của
những năm trước). Mức độ chịu đựng tham nhũng tăng lên, thể hiện qua tiêu chí về mức tiền bị vòi vĩnh nào mới khiến người dân lên tiếng tố giác với các cơ quan có thẩm quyền: năm 2017, số tiền trung bình có thể dẫn tới tố giác là 27,5 triệu VNĐ, cao hơn so với số tiền 25,6 triệu VNĐ năm 2016.
9
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Những kết quả khảo sát đáng khích lệ trên thể hiện sự ghi nhận của người dân đối với những nỗ lực trong kiểm soát tham nhũng thông qua việc bớt nhũng nhiễu hơn trong cung ứng dịch vụ công và điều hành, quản lý của các cấp, các ngành ở địa phương trong năm 2017. Sự ghi nhận đó có thể là do sự tác động của thông tin về việc xét xử một số vụ việc tham nhũng lớn từ giữa năm 2017. Tuy đánh giá tích cực hơn nỗ lực chống tham nhũng so với 2016, người dân vẫn cho rằng tham nhũng là một trong năm vấn đề đáng quan ngại nhất trong năm 2017 (xem Chương 2). Phần lớn các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kiểm soát tham nhũng có xu hướng cải thiện thông qua điểm số tích cực hơn năm 2016, song vẫn chưa đạt mức bằng hoặc hơn so với kết quả của năm 2012 và 2013. Vì vậy, các cấp chính quyền vẫn còn nhiều việc phải làm để
cải thiện hơn nữa hiệu quả kiểm soát tham nhũng trong thời gian tới.
Thu hồi đất, bồi thường thu hồi đất và quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất và tiếp cận đất đai là một trong những trọng tâm đo lường của PAPI từ 2009 đến nay. Kết quả khảo sát năm qua thời gian cho thấy, kể từ khi Luật Đất đai sửa đổi năm 2013 có hiệu lực từ năm 2014, tỉ lệ người trả lời cho biết gia đình họ bị thu hồi đất giảm so với thời gian trước 2014. Năm 2017, tỉ lệ này tiếp tục giảm (xem Biểu đồ 1.6). Trên phạm vi toàn quốc, gần 7% số người trả lời cho biết gia đình họ bị thu hồi đất trong năm 2017, thấp hơn tỉ lệ khoảng 9% trước khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực năm 2014. Từ quan điểm của người dân, đây là một xu thế tích cực.
Biểu đồ 1.6: Hiện trạng bị thu hồi đất theo trải nghiệm của người dân, giai đoạn 2011-2017 30
Người trả lời
Người thân/Hàng xóm
25 Tỉ lệ người trả lời (%)
10
20 15 10
9.46
10.71
9.07 8.72
9.35
10.12 5.72 5.41
5 0
2011
2012
2013
Bồi thường thu hồi đất vẫn là vấn đề cần được quan tâm thấu đáo. Biểu đồ 1.7 cho thấy tỉ lệ người bị thu hồi đất hài lòng với mức tiền bồi thường thu hồi đất ngày càng giảm dần, cũng từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực. Năm 2014, 36% số người bị thu hồi đất cho rằng giá bồi thường xấp xỉ giá thị trường; đến năm 2017 tỉ lệ này giảm xuống còn 21%. Bồi thường không thỏa đáng có thể là lý do giải thích tại sao người dân vẫn quan ngại nhiều về vấn đề quản trị đất đai ở địa phương, mặc dù thu hồi đất có xu hướng thuyên
2014
7.43
6.82 4.97
2015
6.65 3.58
2016
3.02 2017
giảm. Bất bình với giá bồi thường có thể là nguyên nhân chính dẫn tới khiếu kiện đất đai ngày càng gia tăng. Theo một báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường12, khiếu nại liên quan đến đất đai chiếm tới hơn 95% số khiếu nại, tố cáo Bộ nhận được trong sáu tháng đầu năm 2017. Dấu hiệu tích cực từ góc nhìn của người dân là số người cho biết hộ gia đình họ đã nhận bồi thường trực tiếp, đặc biệt là bằng tiền mặt, cao hơn những năm trước (xem Biểu đồ 1.8).
12 Xem Thời báo Tài chính Việt Nam (29/07/2017).
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Biểu đồ 1.7: Công bằng trong chính sách bồi thường thu hồi đất, giai đoạn 2014-2017
100 90 80
Tỉ lệ người trả lời (%)
70 60 49.47
50 40
47.29 41.59
36.54 28.83
30
37.90
27.09 21.17
20 10
2014
2015
2016
2017
2014
2015
Tôi/Gia đình tôi
2016
2017
Hàng xóm
Biểu đồ 1.8: Hình thức bồi thường thu hồi đất từ trải nghiệm của người dân, giai đoạn 2014-2017
100
Không được bồi thường
Bồi thường bằng tiền mặt
Bồi thường bằng hình thức khác
90
Tỉ lệ người trả lời (%)
80 70
65.81
64.13
60 49.57
50
56.70
51.85
49.80
53.91
40.09
40 30
52.39
33.84
32.54 27.53
23.88
26.69
22.90
20
15.07
11.99
24.26 16.60
20.71 10.11
9.93
10
2014
27.44
2015
2016
2017
Tôi/Gia đình tôi
Tiếp nối nội dung về yếu tố giới trong đăng ký quyền sử dụng đất của báo cáo PAPI 2016, khảo sát PAPI 2017 lặp lại câu hỏi về việc tại sao người trả lời có hoặc không đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) nhằm tìm hiểu sâu hơn về yếu tố giới trong tiếp cận đất đai. Kết quả khảo sát (xem Biểu đồ 1.9) cho thấy khoảng cách về giới
2014
2015
2016
12.25
2017
Hàng xóm
trong đăng ký quyền sử dụng đất năm 2017 thu hẹp đáng kể. Nếu như năm 2016, ở khu vực nông thôn, tỉ lệ phụ nữ có tên trên sổ đỏ thấp hơn tỉ lệ nam giới là 18%13, thì đến năm 2017 mức độ chênh lệch này chỉ còn 9%.
13 Xem Báo cáo PAPI 2016 (CECODES, VFF-CRT và UNDP), trang 15.
11
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 1.9: Khoảng cách về giới trong đăng ký quyền sử dụng đất năm 2017
80
79.5 78.2
77.4
5.8 %
75
Tỉ lệ người trả lời (%)
12
7.6 % 70
9.3 % 72.4 70.2
69.8
65
60
Nam
Nữ
Bảng 1.2 lý giải tại sao sự chênh lệch về giới trong đăng ký đất đai có xu hướng thu hẹp. Năm 2016, tỉ lệ phụ nữ cho biết họ không có tên trên sổ đỏ bởi họ không phải là chủ
Nam đô thị
Nữ đô thị
Nam Nữ nông thôn nông thôn
hộ là 11,14%. Đến năm 2017, tỉ lệ này giảm xuống còn 7,93%. Tỉ lệ phụ nữ cho biết chồng của họ đứng tên trên sổ đỏ giảm từ 12,58% năm 2016 xuống 11,3% năm 2017.
Bảng 1.2: Nguyên nhân người dân không có tên trên giấy CNQSD đất, 2016-2017 Nguyên nhân
Nam
Nữ
2016
2017
2016
2017
Bố mẹ đứng tên
15.04%
13.21%
8.91%
8.23%
Không phải là chủ hộ
5.46%
5.76%
11.14%
7.93%
Chồng/vợ đứng tên
1.99%
1.74%
12.58%
11.30%
Lý do khác
1.18%
1.76%
3.11%
1.94%
Tỷ lệ người cho biết không có tên trên giấy CNQSD đất
23.67%
22.47%
35.74%
29.40%
Những phát hiện nghiên cứu trên cho thấy một bức tranh quản trị đất đai đa sắc. Mặc dù việc thu hồi đất đai có xu hướng thuyên giảm, song những người bị thu hồi đất ngày càng bất bình với giá bồi thường thu hồi đất. Ở khía cạnh tích cực, khoảng cách về giới trong tiếp cận quyền sử dụng đất có xu hướng thu hẹp.
Tiếp cận bảo hiểm y tế Theo Báo cáo PAPI 2016, năm 2016 chứng kiến sự tăng mạnh về tỉ lệ người dân tiếp cận bảo hiểm y tế, từ 63% năm 2015 lên 74% năm 2016. Khảo sát PAPI 2017 tiếp tục theo dõi xu thế này. Kết quả khảo sát năm 2017 cho thấy, xu hướng tích cực vẫn tiếp tục: tỉ lệ người trả lời cho biết họ có bảo hiểm y tế lên tới 81% (xem Biểu đồ 1.10).
Xu thế gia tăng độ bao phủ bảo hiểm y tế tiếp tục được phân tích theo các yếu tố gồm thành phần dân tộc, đô thị-nông thôn và giới tính. Kết quả phân tích cho thấy, tỉ lệ sở hữu thẻ bảo hiểm y tế ở tất cả các nhóm dân cư đều cao. Tỉ lệ phụ nữ và nam giới sở hữu thẻ bảo hiểm y tế tương đương nhau. Giữa hai nhóm dân cư đô thị và nông thôn (xem Biểu đồ 1.11), tỉ lệ người nông thôn có thẻ bảo hiểm y tế cao hơn. Năm 2014, 60% người trả lời ở khu vực nông thôn cho biết họ có thẻ bảo hiểm y tế so với tỉ lệ 69% ở đô thị (chênh lệch 9%); đến năm 2017 mức chênh lệch giữa hai tỉ lệ này chưa đến 4%. Đáng lưu ý là tỉ lệ người dân có bảo hiểm y tế trong các nhóm dân tộc thiểu số cao hơn tỉ lệ này trong nhóm dân tộc Kinh (xem Biểu đồ 1.12).
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Biểu đồ 1.10: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế, giai đoạn 2011-2017 80.68
Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế (%)
80
73.66 57.28
56.96
60
57.23
60.89
62.85
2013
2014
2015
40
20
0
2011
2012
2016
2017
Biểu đồ 1.11: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế ở đô thị và nông thôn, giai đoạn 2014-2017 Đô thị 77.48
80
71.47
Tỉ lệ người trả lời (%)
60
40
20
0
79.54
80
69.88
69.05
Tỉ lệ người trả lời (%)
Nông thôn
82.79
2014
2015
2016
62.54
60.03
60
40
20
0
2017
2014
2015
2016
2017
Biểu đồ 1.12: Tỉ lệ người có bảo hiểm y tế theo nhóm dân tộc, giai đoạn 2011-2017 Dân tộc Kinh
Dân tộc khác
100
100 89.98 79.23
60
53.98 53.48 52.39 56.37
59.59
40
20
77.86
76.85
80
71.80 Tỉ lệ người trả lời (%)
Tỉ lệ người trả lời (%)
80
66.86 60
69.64
66.08 55.96
40
20
0
0 2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
13
14
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Mức độ hài lòng của người dân với điều điều kiện kinh tế hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng ở hai khía cạnh. Thứ nhất, Nhà nước cần tạo điều kiện kiện kinh tế hộ gia đình Phần này phân tích mức độ hài lòng của người dân với điều kiện kinh tế hộ gia đình, đưa ra một số dẫn chứng về mối quan tâm lớn của Nhà nước và người dân về phát triển kinh tế. Qua khảo sát PAPI, người dân tự đánh giá điều kiện kinh tế hộ gia đình hiện thời và chia sẻ cảm nhận về viễn cảnh kinh tế hộ trong 5 năm tiếp theo. Mức độ hài lòng của người dân với
phát triển kinh tế hộ gia đình, đảm bảo đời sống tốt nhất cho người dân. Thứ hai, mức độ hài lòng với điều kiện sống của cá nhân hoặc gia đình tác động lớn tới mức độ hài lòng với quản trị và hành chính công của người dân. Kết quả phân tích ở Bảng 1.3 cho thấy, những người hài lòng hơn về điều kiện kinh tế hộ gia đình có xu hướng đánh giá hiệu quả quản trị và hành chính công cao hơn.14
Bảng 1.3: Đánh giá của người dân về tình hình kinh tế hộ gia đình năm 2017 Cấp độ (tự đánh giá)
Tình hình kinh tế hộ so với 5 năm trước
Tình hình kinh tế hộ hiện thời
Tình hình kinh tế hộ trong 5 năm tới
Khá/Khá hơn
37.26
38.55
37.36
Bình thường/Như trước
35.37
36.52
36.02
Kém/Kém hơn
35.19
34.7
35.72
Ghi chú: Số trong bảng là điểm PAPI tổng hợp được phân tích theo cấp độ tình hình kinh tế hộ gia đình do người trả lời tự đánh giá.
Tương tự với những phát hiện nghiên cứu những năm trước, Biểu đồ 1.13 cho thấy phần lớn người trả lời tự đánh giá điều kiện kinh tế hộ gia đình của họ ở mức bình thường qua thời gian, kể cả năm 2017. Tuy nhiên có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm dân cư tự đánh giá điều kiện kinh tế hộ gia đình năm 2017 là kém. Sự khác biệt này không đáng kể ở khía cạnh giới, song khá lớn giữa nhóm dân tộc thiểu số và người Kinh: 22% trong số người dân tộc thiểu số, so với tỉ lệ 13% trong số người Kinh. Cảm nhận của người dân về tình hình kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới cũng là khía cạnh đáng chú ý. Theo kết quả phân tích số liệu thể hiện ở Biểu đồ 1.14, phần lớn người trả lời cho rằng tình hình kinh tế hộ gia đình của họ sẽ cải thiện trong 5 năm tới.
Tuy nhiên, tỉ lệ người trả lời cho rằng tình hình kinh tế của gia đình họ sẽ kém hơn trong 5 năm tới cũng đang có xu hướng gia tăng qua các năm kể từ năm 2014. Không có sự khác biệt nào giữa các nhóm giới và thành phần dân tộc trong số những người bi quan hơn về viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong tương lai gần. Sự khác biệt rõ nét hơn ở nhóm những người thuộc hộ gia đình thu nhập thấp nhất (xem Biểu đồ 1.15). Nếu như năm 2016 chỉ khoảng 13% trong số những người thuộc nhóm hộ có thu nhập thấp có cảm nhận tiêu cực về tình hình kinh tế hộ trong 5 năm tới, thì tỉ lệ này tăng lên đến 21% năm 2017. Cần nghiên cứu thêm nguyên nhân tại sao những người có mức thu nhập thấp ngày càng bi quan hơn về triển vọng phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian tới.
14 Những tương quan này duy trì trong phân tích hồi quy khi giữ nguyên các yếu tố khác có thể có quan hệ với đánh giá về điều kiện kinh tế hộ gia đình và về các yếu tố tác động đến đánh giá hiệu quả quản trị như mức thu nhập, trình độ học vấn và thành phần dân tộc.
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
Biểu đồ 1.13: Đánh giá về điều kiện kinh tế hộ gia đình, giai đoạn 2011-2017
80 68.75 68.81
70.60
72.98
69.71
72.67 71.49
Tỉ lệ người trả lời (%)
60
40
20
0
19.68
20.81 19.31
16.66
19.70 14.79 15.15
11.57 10.38
Kém
10.09 10.36 10.59
Bình thường
12.54
13.36
Khá
2011
2012
2013
2015
2016
2017
2014
Biểu đồ 1.14: Đánh giá về viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới, giai đoạn 2011-2017
Tỉ lệ người trả lời (%)
60
57.06
55.68
57.71 57.32
53.63 52.09 52.76
40
24.35
26.15 24.34 24.06 23.47 23.14 21.81
20
7.17 6.82 5.64 6.52
0
9.56 9.00
14.88 14.55 12.95 14.22 11.80 11.65 10.79
10.87
Kém hơn
Như hiện nay
Khá hơn
2011
2012
2013
2015
2016
2017
Không biết 2014
15
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 1.15: Viễn cảnh kinh tế hộ gia đình trong 5 năm tới, phân tích theo mức thu nhập hộ gia đình năm 2016 và năm 2017
80
2016
2017 67 62
60 Tỉ lệ người trả lời (%)
57 56
56
63 59
49 43
40 28 21
20
13
12 8
6
10
6 7
5
25
24
21
22 22
22 21
40
23 18
4
Kém hơn
Như hiện nay
Những kết quả phân tích trên cho thấy, dù nhiều người lạc quan về điều kiện kinh tế hộ gia đình trong tương lai gần, song nhiều người thuộc nhóm hộ có thu nhập thấp cảm nhận sự suy giảm về cơ hội phát triển. Chương 2 sẽ phân tích ý nghĩa của xu thế này tới chính sách thuế thu nhập cá nhân và mối quan ngại chung về đói nghèo. Tuy chưa có nhiều chứng cứ để nhận định sâu rộng hơn, nhưng nếu xu thế này tiếp tục trong thời gian tới, đã tới lúc chính sách phát triển cần chú trọng hơn tới hiệu quả phân phối lại kết quả và cơ hội tăng trưởng, thay vì chỉ tập trung vào tăng trưởng
Hàm ý chính sách Trên đây là bức tranh tổng thể về hiệu quả quản trị và hành chính công ở cấp quốc gia năm 2017 dưới góc nhìn so sánh với xu thế biến đổi qua giai đoạn 2011-2016 trước đó. Bức tranh chứa đựng thông tin báo hiệu những bước tiến đã đạt được, những bước lùi cần chú ý cải thiện trong công tác điều hành, quản lý nhà nước, quản trị công và cung ứng dịch vụ công, đồng thời gợi mở một số thông điệp chính sách tới các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương. Phát hiện quan trọng nhất ở Chương 1 là ghi nhận của người dân đối với những cải thiện về hiệu quả kiểm
nh ất Ca o
ca o bì nh
bì nh Tr u
ng
ng
th ấp Tr u
nh ất ng
bì nh
Th ấp Tr u
nh ất Ca o
ca o
Tr u
ng
ng
bì nh
bì nh
th ấp Tr u
nh ất
bì nh
ng
Th ấp Tr u
nh ất Ca o
ca o
bì nh
bì nh
Tr u
ng
ng
th ấp Tr u
ng
bì nh
Th ấp
nh ất
0
Tr u
16
Khá hơn
soát tham nhũng trong khu vực công năm 2017. Tỉ lệ người dân có cảm nhận tiêu cực về tình hình tham nhũng năm 2017 đều thấp hơn so với xu thế gia tăng đáng lo ngại trong giai đoạn 2013-2016 ở hầu hết các chỉ tiêu đo lường. Mặc dù tỉ lệ này vẫn còn cao hơn so với tỉ lệ của năm 2011 và 2012, song xu hướng đảo chiều năm 2017 rất đáng chú ý. Có thể những động thái trong việc xử lý các vụ việc tham nhũng ở cấp quốc gia đã có tác động lan tỏa tới các cấp chính quyền địa phương, với dẫn chứng từ thực tế là người dân ít bị vòi vĩnh, đòi đưa hối lộ hơn khi sử dụng dịch vụ công như làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khám, chữa bệnh ở bệnh viện công tuyến huyện/quận. Cảm nhận của người dân về tình hình tham nhũng cũng cải thiện hơn, một phần có thể là do việc báo chí đưa tin về những động thái ở cấp trung ương tạo hy vọng trong công chúng. Thực tế là các chỉ tiêu đánh giá cảm nhận của người dân thuộc chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ đều có xu hướng tăng điểm trong năm 2017. Ngoài ra còn có hai xu thế tích cực khác đáng được ghi nhận trong năm 2017. Thứ nhất, tỉ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Xu thế tích cực trong hai năm qua thể hiện những nỗ lực hiện nay của ngành y tế trong việc
CHƯƠNG 1 XU THẾ BIẾN ĐỔI Ở CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2017
mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm y tế tới mọi người dân, đồng thời tháo gỡ những rào cản để người dân có bảo hiểm y tế được đến khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế tự chọn. Cần có thêm những thực tiễn tốt như vậy để ngành y tế có thể đạt được mục tiêu đề ra là tới năm 2020 sẽ đạt được phổ cập bảo hiểm y tế toàn dân. Thứ hai, khoảng cách về giới trong đăng ký quyền sử dụng đất ngày càng thu hẹp. Sự thay đổi này thể hiện ở việc chênh lệch giữa tỉ lệ nam giới và phụ nữ đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không còn lớn như năm 2016. Xu thế này phản ánh hiệu quả của những nỗ lực cải thiện bình đẳng giới trong tiếp cận quyền sử dụng đất. Tuy vậy, khoảng cách đó cần được xóa bỏ để đảm bảo bình đẳng giới trong quyền sử dụng đất. Bên cạnh những điểm sáng và thay đổi tích cực như trên, năm 2017 vẫn ghi nhận một số vấn đề đáng lo ngại. Trong lĩnh vực quản trị đất đai, mức độ hài lòng của người dân với giá bồi thường thu hồi đất tiếp tục thuyên giảm, cho dù đã ở mức thấp trong nhiều năm qua. Tăng cường công khai, minh bạch và thực hiện tham vấn đầy đủ với người dân về các phương án bồi thường thu hồi đất cần được thực hiện nghiêm túc
trước khi chính quyền các cấp thu hồi đất.15 Những biện pháp này có tác dụng giảm thiểu khiếu kiện và tranh chấp trong lĩnh vực đất đai. Bên cạnh đó, tinh thần lạc quan về triển vọng kinh tế hộ gia đình trong nhóm những người có thu nhập thấp giảm sút trong năm 2017. Cảm nhận này có thể liên đới tới mối quan ngại thường trực trong công chúng về đói nghèo (xem phần phân tích về những vấn đề hệ trọng năm 2017 ở Chương 2). Vấn đề này cần được nghiên cứu sâu trong thời gian tới. Trải nghiệm và ý kiến đánh giá của phụ nữ và người dân tộc thiểu số về quản trị và hành chính công tương đối khác so với nam giới và người Kinh. Kết quả phân tích theo giới và thành phần dân tộc cho thấy phụ nữ và người dân tộc thiểu số có những trải nghiệm không tốt bằng nam giới và người Kinh ở năm trong sáu chỉ số nội dung (ngoại trừ ở chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’). Đây cũng là vấn đề chính sách và thực tiễn cần được quan tâm giải quyết, đặc biệt là khi Việt Nam đang triển khai kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, trong đó công bằng và bình đẳng là những giá trị xuyên suốt.
15 Xem báo cáo của Đại học Kinh tế quốc dân và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (2017); và bài viết của nhóm tác giả Nguyễn Văn Thắng, Đỗ Thanh Huyền và cộng sự (2017) giới thiệu một số phương thức tổ chức tham vấn công dân thông qua các mô hình lập chính sách có sự tham gia
17
CHƯƠNG
02
NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Tổng quan Trong những năm qua, PAPI tìm hiểu những vấn đề người dân cho là đáng quan ngại nhất cần Nhà nước ưu tiên giải quyết. Phát hiện nghiên cứu trong chương này cho thấy, đói nghèo vẫn là mối quan ngại lớn nhất qua nhiều năm. Từ năm 2015 đến nay, ô nhiễm môi trường cũng đang nổi lên vấn đề rất đáng quan ngại. Kết quả phân tích dữ liệu dưới đây nêu bật mối quan hệ giữa hai vấn đề này bằng việc xem xét sự lựa chọn của người dân giữa bảo vệ môi trường, giảm nghèo và phát triển kinh tế. Nhìn chung, người dân Việt Nam, đặc biệt là những người có trình độ học vấn cao, không sẵn sàng đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế. Nhiều người cho biết họ sẵn sàng trả thêm thuế để đầu tư cho bảo vệ môi trường. Những phân tích sau đây cũng làm rõ các yếu tố tác động đến mối quan ngại thường trực của người dân về đói nghèo trong thời gian qua. Mối quan ngại rộng khắp về đói nghèo rất đáng được lưu tâm, nhất là khi Việt Nam được xem là quốc gia có nhiều tiến bộ trong giảm nghèo. Báo cáo năm 2012 của Ngân hàng Thế giới ước tính tỉ lệ người Việt Nam không thể đáp ứng “nhu cầu căn bản” giảm mạnh từ 58% trong thập niên 1990 xuống dưới 10% đến năm 2010.16 Có nhiều giả thuyết giải thích tại sao nhiều người, kể cả những người có thu nhập khá trở lên, lại quan tâm tới giảm 16 Xem Ngân hàng Thế giới (2012), trang 1.
nghèo như vậy. Một giả thuyết là nhiều người còn ám ảnh với hoàn cảnh đói nghèo trong quá khứ, mặc dù điều kiện kinh tế của họ đã khá hơn. Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát PAPI đưa ra một lý giải khác. Số người giải thích họ quan ngại về đói nghèo là vì họ lo cho sự phát triển chung của đất nước lớn hơn nhiều số người lo cho điều kiện sống của cá nhân hay gia đình. Phần cuối của chương đề cập đến hai vấn đề đang nhận được quan tâm lớn ở Việt Nam: sự phát triển của chính quyền điện tử và tăng cường tiếp cận thông tin cho người dân. Trong những năm qua, chính quyền các cấp đã và đang đầu tư nhiều cho cải cách hành chính và điện tử hóa các kênh trao đổi thông tin giữa chính quyền và người dân bằng việc thiết lập cổng thông tin điện tử. Năm 2016 Quốc hội đã phê chuẩn ban hành Luật Tiếp cận thông tin, một cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân với nhiều loại tài liệu và thông tin của cơ quan Nhà nước. Kết quả phân tích dữ liệu sau đây cho thấy những nỗ lực này chưa mang lại nhiều lợi ích như người dân mong đợi. Các trang thông tin điện tử của chính quyền ít khi được sử dụng. Tỉ lệ người dân biết đến Luật Tiếp cận thông tin còn rất thấp. Vì vậy, các cấp chính quyền cần chủ động hơn trong việc phổ biến chính sách, thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin bình đẳng cho mọi công dân bên cạnh việc củng cố các cổng thông tin điện tử.
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Những vấn đề hệ trọng năm 2017 từ đánh giá của người dân Trước khi đến với kết quả phân tích sâu, phần này tổng hợp kết quả khảo sát của câu hỏi về những vấn đề người dân quan ngại nhất cần Nhà nước tập trung giải quyết. Biểu đồ 2.1 cho thấy đói nghèo là vấn đề đáng quan ngại nhất trong năm 2017. Có tới hơn 28% số người được hỏi cho rằng đói nghèo là vấn đề quan
trọng nhất, tiếp đến là tăng trưởng kinh tế và việc làm. Môi trường là vấn đề đáng quan ngại thứ tư (với 7% số người trả lời) sau khi nổi lên thành vấn đề hệ trọng thứ hai năm 2016. Biểu đồ 2.2 biểu thị xu thế thay đổi qua ba năm. Qua đó có thể thấy, mối quan ngại về đói nghèo gia tăng nhiều nhất, tiếp đến là về môi trường, mặc dù trong năm 2017 tỉ lệ người trả lời quan ngại về môi trường giảm so với kết quả khảo sát năm 2016.
Biểu đồ 2.1: Những vấn đề người dân quan ngại nhất năm 2017
Tỉ lệ người trả lời (%)
30
28.47
20
10
7.78
7.35
7.35
7.06
6.58 3.19
2.97
2.68
2.46
2.14
2.03
1.99
1.94
nh ập Qu ốc Ch ph ất òn lư g ợn g gi áo dụ c
Th u
Vi ệc l
Đó in Tă gh ng èo trư ởn g kin h tế
àm M ôi trư ờn g Th am Ch nh ất ũn lư g ợn g đư Cá ờn cv g ấn xá đề xã hộ ik há An c ni nh Tr an , tr ật h ch tự ấp bi Cá ển cv Đô ấn ng đề kin Ch h ín tế h kh sá ch ác nô ng ng hi ệp
0
Biểu đồ 2.2: Xu thế biến đổi trong đánh giá những vấn đề đáng quan ngại nhất, giai đoạn 2015-2017 2017 so với 2016
2017 so với 2015
10.43
10
10
5.20 5
5
3.94 1.86
1.77
1.02
0
0 -0.69
-1.44
-2.40
-2.87
n
ch ấp
ập nh Th u
đư Tr an h
kiệ
bi ển Đô ng
xá ờn g
ũn g nh m Đi ều
trư ôi M
Th a
o
ờn g
-5
hè
ập bi ển Đô ng M ôi trư ờn g
nh
ch ấp
Th u
Tr an h
ũn g nh m
Th a
kiệ
n
Đó i
đư
ng
ờn g
hè
xá
o
-5.17
ng
-5
Đó i
-3.86
Đi ều
Tỉ lệ thay đổi (%)
20
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Đói nghèo: tiếp tục là vấn đề đáng quan ngại nhất Mối quan tâm lớn của người dân đối với phát triển kinh tế nói chung và đói nghèo nói riêng rất đáng lưu ý. Với kết quả giảm nghèo ấn tượng của Việt Nam trong thời gian qua, tại sao nhiều người vẫn cho rằng
đói nghèo là vấn đề hệ trọng, và tại sao những người có thu nhập cao hơn vẫn quan ngại về nghèo đói? Bảng 2.1 cho thấy không chỉ những người có mức thu nhập thấp cho rằng đói nghèo là vấn đề hệ trọng nhất; quan điểm này cũng phổ biến ở các nhóm thu nhập trung bình thấp, trung bình khá, và khá.
Bảng 2.1: Tỉ lệ người dân quan ngại về đói nghèo phân tích theo mức thu nhập hộ gia đình năm 2017 Mức thu nhập
Tỉ lệ trung bình
Tỉ lệ tối thiểu
Tỉ lệ tối đa
29.37%
25.38%
33.36%
Thấp Trung bình thấp
31.17%
27.24%
35.11%
Trung bình khá
30.99%
27.63%
34.36%
Khá
25.23%
22.02%
28.43%
Ghi chú: Thấp: dưới 3 triệu VNĐ/hộ gia đình; Trung bình thấp: từ 3-5,5 triệu VNĐ/hộ gia đình; Trung bình khá: từ 5,5-9 triệu VNĐ/ hộ gia đình; Khá: trên 9 triệu VNĐ/hộ gia đình. Tỉ lệ thấp nhất và tỉ lệ cao nhất cho biết các giá trị cận dưới và cận trên của sai số chuẩn trong phân tích thống kê.
Việc tìm hiểu nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng đối với công tác hoạch định chính sách, nhất là khi Việt Nam được đánh giá là mô hình thành công trong giảm nghèo với tỉ lệ hộ nghèo ngày càng giảm. Khi nhiều người lo lắng bản thân và gia đình có thể rơi vào đói nghèo, đảm bảo sinh kế nên là trọng tâm chính sách phát triển. Hoặc, người dân có thể cảm nhận đói nghèo có thể xảy ra hoặc tái diễn khi thiên tai, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường, cũng như các vấn đề nghèo đa chiều khác đang diễn ra ngày càng phức tạp. Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.3 trình bày kết quả phân tích tại sao người trả lời lựa chọn đói nghèo là vấn đề đáng quan ngại nhất. Qua đó có thể thấy những người có thu nhập thấp trên phạm vi toàn quốc cũng như những người sinh sống ở các tỉnh có mức GDP thấp (bất kể với mức thu nhập hộ gia đình cao hay thấp) đều thực sự lo lắng về đói nghèo. Hơn nữa, đa số cho
rằng giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của đất nước; và lý giải này phổ biến ở tất cả các nhóm thu nhập. Bảng 2.2 chia sẻ kết quả trả lời câu hỏi tại sao đói nghèo là vấn đề hệ trọng nhất đối với nhóm những người chọn đói nghèo là khía cạnh cần Nhà nước đặc biệt quan tâm giải quyết. Nhiều người thuộc hộ có thu nhập thấp lo lắng về khả năng bản thân hoặc người thân rơi vào tình trạng nghèo đói. Ví dụ: 58% số người có thu nhập thấp lo bản thân họ rơi vào nghèo đói, so với 35% số người có thu nhập khá. Tương tự, những người thuộc nhóm thu nhập thấp lo lắng về khả năng người thân hoặc bạn bè rơi vào nghèo đói nhiều hơn so với những người thuộc nhóm thu nhập cao. Điều đáng ngạc nhiên hơn, đa số những người lựa chọn đói nghèo là vấn đề hệ trọng nhất cho rằng xóa đói, giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, thể hiện mong đợi điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước sẽ tiếp tục được cải thiện.
Bảng 2.2: Lý do người dân quan ngại về đói nghèo, 2017 Mức thu nhập
Tôi lo bản thân bị rơi vào nghèo đói
Tôi lo người thân, bạn bè bị rơi vào nghèo đói
Nhà nước có nghĩa vụ phải giảm nghèo
Xóa đói, giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước
Thấp
58.19%
61.98%
55.71%
82.15%
Trung bình thấp
47.65%
54.07%
54.41%
88.63%
Trung bình khá
47.51%
50.18%
55.24%
84.37%
Khá
35.21%
45.67%
62.10%
87.24%
Ghi chú: Thấp: dưới 3 triệu VNĐ/hộ gia đình; Trung bình thấp: từ 3-5,5 triệu VNĐ/hộ gia đình; Trung bình khá: từ 5,5-9 triệu VNĐ/ hộ gia đình; Khá: trên 9 triệu VNĐ/hộ gia đình. Dựa vào kết quả từ câu hỏi D611ai.
21
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Sinh sống ở những địa phương chưa có nhiều điều kiện phát triển kinh tế cũng là một khả năng khiến nhiều người quan ngại về đói nghèo. Có thể người trả lời không nghèo nhưng khi sống ở những địa bàn chưa phát triển, họ lo lắng nhiều hơn về khả năng rơi vào hoàn cảnh nghèo khó. Biểu đồ 2.3 thể hiện mối quan hệ rõ nét giữa GDP cấp tỉnh và mối quan ngại về nghèo đói. Kết quả phân tích sâu cho thấy mối quan
hệ này vẫn tồn tại khi kiểm soát các biến thể hiện sự khác biệt giữa các tỉnh/thành phố như mức thu nhập, trình độ học vấn, thành phần dân tộc.17 Điều này có nghĩa là những người có mức thu nhập cao nhưng sinh sống ở các tỉnh còn nghèo lo lắng về đói nghèo nhiều hơn so với những người sinh sống ở các tỉnh/ thành phố phát triển về kinh tế hơn.
Biểu đồ 2.3: Quan ngại về đói nghèo năm 2017, phân tích theo GDP cấp tỉnh năm 2016 Lai Chau .5 Quang Nam Can Tho
Đói nghèo là mối quan ngại lớn nhất
22
.4
.3
.2
Hau Giang Hoa Dien Bien Thanh Dak Nong Khanh Hoa An Giang Kien Giang Phu Yen Long TienVinh Giang Dak Lak TT-Hue Quang Binh Ninh Thuan Ca Mau LangBac SonLieu Quang Tri Ben Tre Lao CaiTay Ninh Son Bac La Kan Ha Giang Binh Dinh Quang Ngai Hai Phong Gia LaiNinh Binh Binh Phuoc Cao BangYenKon Da Nang Binh Thap Dong Tum BaiHoa Hai Duong TuyenTra Quang Lam Dong HaVinh Tinh PhuDinh Tho Nam Thai Binh Thai Nguyen Binh Thuan Long An Nghe An Bac Giang
Ha Noi
Dong Nai Bac Ninh HCMC
Quang Ninh
Ha Nam Vinh Phuc
.1
Binh Duong
Hung Yen 0 20
40
60
80
100
GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ) Khoảng tin cậy 95%
Phát hiện nghiên cứu trên đặt ra câu hỏi tại sao người trả lời có thu nhập cao ở những địa phương còn nghèo quan ngại về nghèo đói; và tại sao người trả lời có thu nhập thấp ở các địa phương giàu có ít quan ngại về nghèo đói. Phân tích dữ liệu sâu cho thấy (xem Biểu đồ 2.4), những người khá giả ở địa phương còn nghèo lo lắng về việc người thân rơi vào nghèo khó hơn so với những người ở các địa phương khá giả. Hơn nữa, trong số những người có mức thu nhập thấp, người ở địa phương nghèo quan ngại hơn về việc cá nhân họ bị rơi vào đói nghèo, khi so với những người ở địa phương khá giả hơn. Sự khác biệt này không rõ ràng trong nhóm những người cho rằng giảm nghèo có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước bởi nguyên nhân này phổ biến với tất cả các nhóm thu nhập ở tất cả các địa phương.
Đường hồi quy
Tỉnh/Thành phố
Kết quả phân tích trên chứa đựng hai thông điệp chính. Thứ nhất, người dân lo lắng về đói nghèo vì họ cho rằng đói nghèo ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước. Tỉ lệ người trả lời nêu nguyên nhân này là rất cao. Thứ hai, người dân cũng lo lắng về khả năng bản thân họ hoặc người thân trong gia đình bị rơi vào nghèo khó. Mối quan ngại đó được thể hiện rõ trong nhóm những người có thu nhập thấp, đặc biệt là những người sinh sống ở các tỉnh còn nghèo nơi có ít cơ hội phát triển kinh tế.
17 Kết quả thu được sau khi phân tích hồi quy tuyến tính đa biến trong đó có các biến cấp một gồm các đặc điểm của người trả lời và biến cấp hai là giá trị GDP năm 2016 của các tỉnh/thành phố.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân quan ngại về đói nghèo, phân tích theo GDP cấp tỉnh năm 2016 và thu nhập hộ gia đình năm 2017 Thu nhập cao
Thu nhập thấp
1
1 Thai Binh Bac Kan Tra Vinh Nam Dinh Ha Giang Tien Giang Quang Ngai
Lai Chau BacGiang Giang An Tuyen Quang Phu Tho Hoa Binh
Quang Nam
Thanh Hoa TT-Hue Ninh Hau Giang HaThuan Tinh Phu Yen
.6
.4
Lai ChauBac Giang
Vinh Phuc Ha Noi
Can Tho Lao Cai Ninh Tay Ninh VinhBinh Long Quang Tri Quang Ninh Ha Nam Quang BinhGiaBinh Lai Thuan Dak Nong Dong Nai Khanh Hoa Binh Duong NgheBac An Lieu BinhHai Phuoc Duong Hai Phong Ben Tre Thap Long An Yen BaiDong Hung Yen Ca Mau Thai Nguyen
HCMC
Lang Son Kon Tum Da Nang Kien Giang Dak Lak Binh Dinh Lam Dong
.2
Bac Ninh
Quan ngại cá nhân sẽ rơi vào nghèo đói
Quan ngại gia đình sẽ rơi vào nghèo đói
.8
.8
.6
.4
Thai BinhBinh Dinh Dong Thap Yen Bai Kon Tum Dak Nong Nghe AnLak Thanh Hoa Dak Ha TinhBinh Phuoc
HCMC
Ha Noi
.2
Ca Mau Thai Nguyen Quang Ngai Quang Tri Lang Son Kien Giang Dong Nai SonBen La Tre Binh Thuan Vinh Phuc Binh Duong
Bac Ninh
Dien Bien
Son La
20
Tra Vinh Bac Kan Tien Ninh Binh Giang Cao Bang Hau Giang Ninh Thuan Khanh Hoa Ha Nam TT-Hue Tay Ninh Nam Dinh Hai Phong Quang Ninh Tuyen Quang Hai Duong CanNam Tho Quang Phu Yen Phu Tho Hoa BinhLam Long DongAn An Giang Gia Lai Vinh Long
Quang Binh
Cao Bang Dien Bien
0
Lao Cai Ha Giang Bac Lieu Hung Yen
0 40
60
80
100
GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ) Khoảng tin cậy 95%
Mức độ sẵn sàng chia sẻ nguồn lực cho giảm nghèo Phần này phân tích mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo với lượng đóng góp là bao nhiêu và những yếu tố nào khiến người dân sẵn sàng đóng góp nhiều hơn. Ba câu hỏi được đặt ra trong quá trình phân tích. Thứ nhất, ai đóng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam, bởi thuế thu nhập cá nhân giúp Nhà nước có nguồn lực tái phân bổ thu nhập giữa các nhóm dân cư? Thứ hai, người dân có sẵn sàng đóng góp một phần thu nhập của họ cho giảm nghèo, và nếu có thì yếu tố nào tác động đến hành vi của họ? Thứ ba, người dân có ủng hộ việc địa phương mình đóng góp ngân sách nhiều hơn để tái phân bổ cho các địa phương còn nghèo hay không? Người dân đóng thuế thu nhập cá nhân như thế nào? Khảo sát PAPI 2017 lần đầu tiên nêu câu hỏi về việc người dân có đóng thuế thu nhập cá nhân hay không. Ở phương diện giảm nghèo, chính sách thuế thu nhập cá nhân có ý nghĩa trong việc phân phối lại thu nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo. Mặc dù thuế giá trị gia tăng (GTGT) có thể đóng góp phần nào vào việc phân phối lại thu nhập, song nhìn chung thuế GTGT bất lợi hơn cho nhóm hộ nghèo bởi họ phải bỏ ra một
Da Nang
20
40
60
80
100
GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ) Đường hồi quy
Tỉnh/Thành phố
mức thu nhập vốn eo hẹp cho tiêu dùng lớn hơn so với nhóm hộ có mức thu nhập cao có điều kiện tiết kiệm hoặc tái đầu tư. Nói cách khác, hộ có thu nhập thấp phải bỏ nhiều tiền đóng thuế GTGT hơn so với thuế thu nhập cá nhân với mức thuế lũy kế theo thu nhập cá nhân tăng dần. Vì vậy, với Nhà nước, thuế thu nhập cá nhân có ý nghĩa cho giảm nghèo hơn so với thuế GTGT. Bảng 2.3 cho thấy tỉ lệ người dân Việt Nam đóng thuế thu nhập cá nhân rất thấp. Trên phạm vi toàn quốc, chỉ có 6,8% số người được hỏi cho biết họ đóng thuế thu nhập cá nhân năm 2017. Quan trọng hơn, mối tương quan giữa thu nhập hộ gia đình và đóng thuế thu nhập cá nhân khá yếu. Một mặt, người nghèo ít đóng thuế hơn so với người khá giả: chỉ có 10,3% số người trả lời đến từ hộ gia đình có mức thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng đã đóng thuế, so với tỉ lệ 4,6% những người đến từ hộ gia đình có mức thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng. Tương tự với thống kê trong một báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2011, những con số này cho thấy rất ít người đóng thuế thu nhập cá nhân, đồng thời giải thích tại sao ngân sách Nhà nước thu từ thuế thu nhập cá nhân thấp hơn nhiều so với thu từ thuế GTGT hay thuế thu nhập doanh nghiệp.18 18 Xem Ngân hàng Thế giới (2011).
23
24
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bảng 2.3: Tỉ lệ người dân đóng thuế thu nhập cá nhân năm 2017 Tỉ lệ người trả lời cho biết mức thu nhập hộ gia đình hàng tháng
Tỉ lệ người trả lời đã đóng thuế thu nhập cá nhân năm 2017
Mức thuế thu nhập cá nhân năm 2017 (*)
Tất cả các mức thu nhập
100%
6.8%
5-35%
Đến 5 triệu VNĐ
53.4%
4.6%
5%
Từ 5 - 10 triệu VNĐ
23.1%
8.2%
10%
Trên 10 triệu VNĐ
23.5%
10.3%
15-35%
Mức thu nhập hộ gia đình trung bình hàng tháng
Ghi chú: Nguồn tin về mức thuế thu nhập cá nhân từ trang Thư viện Pháp luật tại https://thuvienphapluat.vn19
Kết quả phân tích trên cho thấy sự cần thiết của cải cách thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập cá nhân có thể là công cụ giúp Nhà nước tạo thêm nguồn thu phục vụ phân phối lại thu nhập, nhất là khi nhiều người dân coi trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển của đất nước.
độ tuổi, giới tính, Đảng viên, hoặc thành viên của một tổ chức đoàn thể nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo. Nếu những yếu tố này ảnh hưởng tới tinh thần sẵn sàng đóng góp, thì Nhà nước có thể vận dụng để huy động tốt hơn nguồn lực của xã hội cho giảm nghèo.
Ai sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo, và tại sao?
Biểu đồ 2.5 trình bày kết quả phân tích về mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo dựa trên các yếu tố nêu trên. Điều đáng lưu ý thứ nhất là tỉ lệ người dân sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo khá cao, ở mức khoảng 70%. Các giá trị liên quan tới các yếu tố được nêu trong Biểu đồ 2.5 là dưới hoặc trên 70%, qua đó giúp xác định những tác động tương đối của các yếu tố lên mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo của người dân. Có thể thấy các biến về đặc điểm nhân khẩu có ý nghĩa lớn. Cụ thể là, những người trả lời là nam giới, Đảng viên, thành viên tổ chức đoàn thể sẵn sàng đóng góp hơn. Điều thú vị là những người ở độ tuổi cao ít sẵn sàng đóng góp hơn so với người còn trẻ, ngay cả khi phân tích phân tổ theo mức thu nhập hộ gia đình. Từ đó có thể nhận định rằng những người có kinh nghiệm sống qua nhiều thời kỳ phát triển của đất nước nhất ít sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo hơn cả. Kết quả phân tích không đáng ngạc nhiên là người khá giả hơn sẵn sàng đóng góp nhiều hơn so với người nghèo khó.
Phần này phân tích mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo của người dân và điều gì có thể khiến người dân đóng góp một phần thu nhập của mình cho giảm nghèo.20 Loạt câu hỏi sử dụng để nắm bắt thông tin phục vụ phân tích gồm một số nhận định liên quan tới việc tuyên truyền, phổ biến về xóa đói, giảm nghèo của chính quyền các cấp; lo lắng về việc bị rơi vào hoàn cảnh nghèo khó; điều kiện về trình độ học vấn và sức khỏe của lực lượng lao động; thứ bậc trong xếp hạng quản trị toàn cầu của Việt Nam; và lòng tự hào dân tộc trước một sự kiện lịch sử. Người dân cũng được hỏi về việc họ có sẵn sàng chi 1%, 3% hoặc 5% tổng thu nhập cá nhân hàng tháng vì mục đích xóa đói, giảm nghèo hay không. Câu hỏi cuối cùng trong loạt câu hỏi này là liệu họ có sẵn sàng nộp thêm thuế để Nhà nước chuyển tiền từ tỉnh/thành phố nơi họ sinh sống tới các tỉnh còn nghèo hay không. Kết quả khảo sát được phân tích theo các biến thu nhập,
19 Xem biểu thuế thu nhập cá nhân năm 2017 tại https:// thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/14941/bieu-thue-suat-thue-thu-nhap-ca-nhan-moi-nhat. 20 Câu hỏi A011d2 và A011e trong Bộ phiếu hỏi PAPI 2017.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Biểu đồ 2.5: Mức độ sẵn sàng chia sẻ thu nhập cho giảm nghèo Tuyên truyền về xóa đói, giảm nghèo Lo lắng rơi vào đói nghèo Lao động có sức khỏe tốt hơn Lao động có trình độ học vấn cao hơn Kiểm soát tham nhũng dưới trung bình Hiệu quả chính quyền trên trung bình Tự hào dân tộc Sẵn sàng đóng thêm thuế Đóng 1% thu nhập vì người nghèo Đóng 3% thu nhập vì người nghèo Đóng 5% thu nhập vì người nghèo Tuổi Nam giới Đảng viên Thành viên tổ chức đoàn thể Hộ thu nhập thấp - trung bình Hộ thu nhập trung bình - khá Hộ thu nhập cao
-.1
0
.1
.2
.3
Ghi chú: Tỉ lệ người trả lời sẵn sàng đóng góp cho xóa đói, giảm nghèo là 70.9%
Ghi chú: Biểu đồ trên biểu thị kết quả cho thấy tác động của các yếu tố khác nhau lên mức độ sẵn sàng đóng góp thêm từ thu nhập cá nhân cho giảm nghèo. Ví dụ: yếu tố ‘lo lắng bị rơi vào đói nghèo’ cho thấy khi nói với người trả lời rằng họ có thể rơi vào đói nghèo thì mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo tăng lên khoảng 10%. Yếu tố ‘Đảng viên’ cho thấy những người trả lời là Đảng viên có mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo cao hơn những người không phải là Đảng viên đến 20%. Ngược lại, việc tuyên truyền về giảm nghèo qua băng rôn, biểu ngữ hay khi đề cập đến tự hào dân tộc từ việc các địa phương chuẩn bị kỷ niệm 50 năm Tết Mậu Thân năm 1968 không ảnh hưởng tới mức độ sẵn sàng đóng góp. Giá trị ‘0’ đại diện cho tỉ lệ 70,9% số người trả lời cho biết họ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo trung bình toàn quốc.
Những yếu tố tác động đến việc người dân có thể đóng góp một phần thu nhập cho giảm nghèo, quan ngại về khả năng đói nghèo tác động đến sự phát triển chung của đất nước và nguy cơ rơi vào đói nghèo khá nhất quán với phần phân tích về đói nghèo. Khi người trả lời tiếp nhận câu hỏi có đề cập đến khả năng họ có thể rơi vào nghèo đói vì những nguyên nhân ngoài tầm kiểm soát, hoặc đói nghèo có thể là nguyên nhân của một nền sản xuất trong đó lực lượng lao động có trình độ học vấn hoặc sức khỏe yếu kém, họ có xu hướng sẵn sàng đóng góp một phần thu nhập để giảm nghèo. Ngược lại, những nhận định liên quan tới niềm tự hào dân tộc, băng rôn tuyên truyền về giảm nghèo hoặc chất lượng quản trị công của Việt Nam không có tác động lớn tới sự sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo của người trả lời. Riêng yếu tố về mức thu nhập không có tác động nào. Người trả lời có xu hướng sẵn sàng đóng góp 1% thu nhập hơn so với khả năng đóng góp 3% hoặc 5%.
Đối với mức độ sẵn sàng đóng thuế để Nhà nước tái phân bổ thu nhập, một thực tế trong tái phân bổ thu nhập ở Việt Nam là các địa phương phát triển có nghĩa vụ chia sẻ nguồn lực với các địa phương còn nghèo. Theo Malesky và cộng sự (2011), Việt Nam được ghi nhận là quốc gia thực hiện tái phân bổ ngân sách từ các tỉnh/thành phố phát triển hơn cho các tỉnh còn nghèo. Mục đích của việc tái phân bổ ngân sách là nhằm đảm bảo bình đẳng về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhằm tìm hiểu mức độ ủng hộ của người dân với chính sách này và đâu là động lực chính khiến người dân ủng hộ, khảo sát PAPI 2017 đã nêu câu hỏi để xem người dân có sẵn sàng nộp thêm thuế để Nhà nước chuyển tiền từ tỉnh/thành phố mình tới các tỉnh còn nghèo hay không. Kết quả phân tích (xem Biểu đồ 2.6) cho thấy tỉ lệ người trả lời ủng hộ khá cao, đạt tới 75%. Cũng tương tự với nội dung phân tích về mức độ sẵn sàng đóng góp
25
26
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
thu nhập cá nhân, những người trả lời có thu nhập cao, những người ở độ tuổi còn trẻ, những người là Đảng viên và/hoặc là thành viên của tổ chức đoàn thể ủng hộ việc đóng thêm thuế để Nhà nước tái phân bổ ngân sách cho các tỉnh còn nghèo. Nỗi lo rơi vào đói nghèo và băn khoăn về lực lượng lao động không đáp ứng yêu cầu phát triển cũng là hai yếu tố khiến
nhiều người ủng hộ chính sách này. Khác với phần phân tích về mức độ sẵn sàng đóng góp cho giảm nghèo ở trên, yếu tố ‘tự hào dân tộc’ có ý nghĩa tác động lớn tới sự ủng hộ chính sách tái phân bổ ngân sách giữa các địa phương: những người biết việc năm 2018 sẽ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Tết Mậu Thân 1968 có xu hướng ủng hộ chính sách này.
Biểu đồ 2.6: Mức độ người dân ủng hộ chia sẻ ngân sách tỉnh/thành phố với các địa phương khác
Tuyên truyền về xóa đói, giảm nghèo Lo lắng rơi vào đói nghèo Lao động có sức khỏe tốt hơn Lao động có trình độ học vấn cao hơn Kiểm soát tham nhũng dưới trung bình Hiệu quả chính quyền trên trung bình Tự hào dân tộc Tuổi Nam giới Đảng viên Thành viên tổ chức đoàn thể Hộ thu nhập thấp - trung bình Hộ thu nhập trung bình - khá Hộ thu nhập cao -.1
0
.1
.2
Ghi chú: Tỉ lệ ủng hộ việc chia ngân sách với tỉnh nghèo là 75.1%
Ghi chú: Biểu đồ trên biểu thị kết quả cho thấy tác động của các yếu tố khác nhau lên mức độ sẵn sàng nộp thêm thuế để Nhà nước chuyển tiền từ tỉnh/thành phố mình tới các tỉnh còn nghèo. Ví dụ: yếu tố ‘lo lắng bị rơi vào đói nghèo’ cho thấy khi nói với người trả lời rằng họ có thể rơi vào đói nghèo thì mức độ sẵn sàng đóng thêm thuế cho tái phân bổ ngân sách giữa các tỉnh lên khoảng 8%. Yếu tố ‘Đảng viên’ cho thấy những người trả lời là Đảng viên có ủng hộ đóng thêm thuế cho tái phân bổ hơn những người không phải là Đảng viên đến 11%. Ngược lại, việc tuyên truyền về giảm nghèo qua băng rôn, biểu ngữ về giảm nghèo không ảnh hưởng đáng kể tới mức độ ủng hộ. Giá trị ‘0’ đại diện cho tỉ lệ 75,1% số người trả lời cho biết họ ủng hộ tỉnh mình đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước phục vụ tái phân bổ cho tỉnh còn nghèo.
Trên nguyên tắc, những địa phương thu ngân sách lớn hơn có trách nhiệm tái phân bổ nhiều hơn. Biểu đồ 2.7 đánh giá liệu người dân ở các tỉnh/thành phố có điều kiện phát triển kinh tế có ủng hộ việc đóng thêm thuế để Nhà nước thực hiện việc tái phân bổ đó. Mối tương quan giữa GDP 2016 của các tỉnh/thành phố với việc ủng hộ của người dân theo địa phương là yếu và đảo chiều. TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai có mức GDP cao, song tỉ lệ người trả lời ủng hộ ý tưởng tăng thu thuế để tái phân bổ chỉ khoảng 50%. Trong
khi đó, ở Bạc Liêu và Ninh Thuận (hai địa phương thuộc nhóm GDP thấp), tỉ lệ người trả lời ủng hộ đạt gần 60%. Ở một số địa phương có mức GDP 2016 cao như Bắc Ninh, Hà Nội và Bình Dương, tỉ lệ người ủng hộ chính sách tái phân bổ tương đối cao (trên 70%). Do vậy, khác với mức độ sẵn sàng đóng góp thu nhập cá nhân cho giảm nghèo, mức độ sẵn sàng đóng thêm thuế để Nhà nước tái phân bổ ngân sách cho các địa phương còn nghèo không phụ thuộc vào mức thu nhập của địa phương nơi người trả lời sinh sống.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Tỉ lệ ủng hộ việc nộp thêm thuế để tái phân bổ ngân sách cho tỉnh nghèo (%)
Biểu đồ 2.7: Mối quan hệ giữa GDP 2016 và mức độ ủng hộ tái phân bổ ngân sách
.9
.8
Quang Nam Yen Bai Cao Bang Phu Tho Son La Quang Binh TT-Hue Bac Kan Hoa Binh Ca Mau Can Tho Ben KonTre Tum Quang Ngai Dien Bien Ha Giang Lang Son Quang Tri Bac Giang Ninh Binh Lao Cai Ha Tinh Binh Dinh Ha Nam Long An Binh Phuoc NamThanh Dinh Lai Hoa Nghe AnGia Dong Thap ThaiTien BinhGiang Hau Giang Thai Nguyen Dak Nong Dak Lak Binh Thuan An Giang Da Nang Phu Yen Tra Vinh Kien Giang Hai Phong Tuyen Quang Vinh Long Hai Duong
.7
Vinh Phuc Ha Noi Quang Ninh Binh Duong
Hung Hoa Yen Khanh Lam Dong
Lai Chau
.6
Bac Ninh
Tay Ninh
Bac Lieu Ninh Thuan
Dong Nai
HCMC
.5 20
40
60
80
100
GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ) năm 2016 Khoảng tin cậy 95%
Đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Nội dung trên đây cho thấy mối quan tâm lớn của nhiều người dân tới điều kiện kinh kế của cá nhân và gia đình. Phần này tìm hiểu những cái giá mà người dân sẵn sàng chấp nhận trả để giải quyết mối quan ngại về đói nghèo. Một số người có thể cho rằng tăng trưởng kinh tế cần được ưu tiên, cho dù phải hy sinh phần nào kết quả bảo vệ môi trường, xem suy thoái môi trường là tác dụng phụ của tăng trưởng kinh tế. Khảo sát PAPI năm 2016 và 2017 đã nêu câu hỏi về sự lựa chọn giữa hai mục tiêu ưu tiên là tăng trưởng kinh tế hay bảo vệ môi trường để người dân lựa chọn. Kết quả khảo sát của hai năm cho thấy, tỉ lệ người trả lời ủng hộ tăng trưởng kinh tế hầu như không thay đổi: chỉ có khoảng 21-23% số người trả lời ủng hộ tăng trưởng kinh tế cho dù phải hy sinh phần nào kết quả bảo vệ môi trường. Những phát hiện ban đầu này chưa thể hiện rõ nét sự lựa chọn của người dân. Vì vậy, trong khảo sát 2017, người trả lời có cơ hội làm rõ hơn sự lựa chọn của họ bằng một câu hỏi giả định về khả năng người dân có
Đường hồi quy
Tỉnh/Thành phố
thể ủng hộ hay không ủng hộ một dự án đầu tư của một doanh nghiệp có thể tạo nhiều việc làm nhưng có lịch sử bảo vệ môi trường không lành mạnh. Ngoài ra, người dân cũng được hỏi về việc họ ủng hộ hay phản đối việc xây dựng thêm các nhà máy điện sử dụng than dựa trên một số yếu tố mang tính đánh đổi như phát thải nhà kính, tác động tới sức khỏe, có nguồn điện ổn định (không bị cắt/cúp điện). Những tiêu chí thực tế đó giúp đo lường ảnh hưởng của quan ngại về môi trường trong dân cư. Kết quả phân tích dưới đây cho thấy đa số người trả lời không ủng hộ hy sinh môi trường vì phát triển kinh tế bằng mọi giá. Đánh đổi giữa có việc làm và môi trường xuống cấp Nhằm tìm hiểu sự đánh đổi giữa việc làm và môi trường xuống cấp, năm 2017 PAPI đặt câu hỏi để người trả lời lựa chọn giữa hai dự án giả định. Bảng 2.4 liệt kê các đặc điểm của từng dự án được thể hiện ngẫu nhiên trên phiếu hỏi điện tử. Khi xuất hiện trên bảng hỏi điện tử, người trả lời tiếp nhận ba doanh nghiệp với quốc gia xuất xứ hoặc Việt Nam, hoặc một quốc gia phát triển hoặc một quốc gia đang phát triển; với loại hình sở hữu hoặc tư nhân, hoặc
27
28
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
nhà nước, hoặc không xác định; có số lượng lao động hoặc 100 nhân công, hoặc 1.000 nhân công, hoặc 10.000 nhân công, v.v. Câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu tiêu chí nào tác động lớn nhất đến sự ủng hộ cho một dự án đầu tư. Nếu tiêu chí việc làm quan trọng
hơn, người dân sẽ chọn dự án đầu tư tạo được nhiều việc làm nhất. Nếu tiêu chí bảo vệ môi trường quan trọng hơn, người dân sẽ chọn dự án nào có lịch sử bảo vệ môi trường tốt hơn và đã có chứng chỉ Xanh (đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường).
Bảng 2.4: Tiêu chí lựa chọn một số dự án đầu tư (được lập trình ngẫu nhiên) Tiêu chí
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Nước mẹ/quốc gia xuất xứ
Việt Nam
Quốc gia phát triển
Quốc gia đang phát triển
Loại hình sở hữu
Tư nhân
Nhà nước
[để trống]
Lĩnh vực
Chế biến thực phẩm
Điện tử
Khai thác khoáng sản
Số lượng lao động
100 nhân công
1.000 nhân công
10.000 nhân công
Ưu đãi về thuế
Không được giảm thuế
Được giảm 5% thuế
Được giảm 10% thuế
Lịch sử bảo vệ môi trường
Chưa bao giờ có tai tiếng về vi phạm quy định về môi trường.
Đã từng có tai tiếng về vi phạm quy định về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực tới 100 hộ dân
Đã từng có tai tiếng về vi phạm quy định về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực tới 1.000 hộ dân
Chứng chỉ Xanh
Doanh nghiệp này ĐÃ CÓ “chứng chỉ Xanh”--có nghĩa là doanh nghiệp ĐANG áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác hại đến môi trường.
Doanh nghiệp này CHƯA CÓ “chứng chỉ Xanh”--có nghĩa là doanh nghiệp này CHƯA áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác hại đến môi trường.
Doanh nghiệp này ĐANG XIN CẤP “chứng chỉ Xanh”-có nghĩa là doanh nghiệp SẼ áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác hại đến môi trường.
Ghi chú: Câu hỏi D308 trong Bộ phiếu hỏi PAPI 2017
Biểu đồ 2.8 trình bày kết quả phân tích và cho thấy một số yếu tố nổi bật. Thứ nhất, dự án đầu tư có quy mô lao động lớn nhận được sự ủng hộ lớn hơn so với các dự án có quy mô lao động nhỏ. Tỉ lệ người trả lời chọn những doanh nghiệp tạo ra từ 1.000 việc làm trở lên cao hơn 5% so với doanh nghiệp chỉ tạo ra 100 việc làm. Điều đáng chú ý là nhiều người ủng hộ doanh nghiệp Việt Nam hơn so với doanh nghiệp nước ngoài đến từ các quốc gia phát triển hoặc đang phát triển. Tỉ lệ người trả lời ủng hộ doanh nghiệp Nhà nước cao hơn so với dự án đầu tư không rõ theo loại hình doanh nghiệp nào hoặc do tư nhân đầu tư. Có thể nói cho dù doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu quả, nhưng vì khả năng tạo việc làm nên người dân vẫn ủng hộ dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước.
Tuy nhiên, kết quả đáng ngạc nhiên nhất từ câu hỏi này lại liên quan tới sự quan tâm rất lớn của người trả lời tới lịch sử bảo vệ môi trường của doanh nghiệp đầu tư vào địa phương. Người trả lời có xu hướng không lựa chọn những doanh nghiệp đã từng bị tai tiếng về vi phạm quy định về bảo vệ môi trường. Những doanh nghiệp có lịch sử môi trường xấu mất đi hơn 25% tỉ lệ người trả lời ủng hộ khi so với doanh nghiệp không có tai tiếng về môi trường. Có thể thấy sự ủng hộ cho doanh nghiệp bảo vệ môi trường lớn hơn sự ủng hộ đối với doanh nghiệp tạo ra nhiều việc làm, và vì vậy bảo vệ môi trường là một yếu tố quan trọng quyết định sự ủng hộ của người dân đối với một dự án đầu tư tại địa bàn họ sinh sống. Kết quả phân tích cũng cho thấy những doanh nghiệp đã có chứng chỉ ‘xanh’ nhận được thêm 20% tỉ lệ người trả lời ủng hộ khi so với những doanh nghiệp chưa có chứng chỉ ‘xanh’.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Biểu đồ 2.8: Tác động của các tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư từ góc nhìn của người dân Doanh nghiệp từ quốc gia phát triển Doanh nghiệp từ quốc gia đang phát triển Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Lĩnh vực điện tử Khai khoáng 1.000 nhân công 10.000 nhân công Được giảm 5% thuế Được giảm 10% thuế 100 hộ bị ảnh hưởng do ô nhiễm 1.000 hộ bị ảnh hưởng do ô nhiễm Đã có 'chứng chỉ Xanh' Đang xin cấp 'chứng chỉ Xanh' -.4
-.35
-.3
-.25
-.2
-.15
-.1
-.05
0
.05
.1
.15
.2
Ghi chú: Hai biến số ‘100 hộ dân bị ảnh hưởng’ và ‘1.000 hộ dân bị ảnh hưởng’ cho biết những dự án đầu tư gây tổn hại tới môi trường khiến tỉ lệ người trả lời ủng hộ các dự án này giảm hơn 25%. Hai biến số sử dụng ‘1.000 nhân công’ và ’10.000 nhân công’ cho thấy những dự án tạo nhiều việc làm cũng nhận được sự ủng hộ, nhưng với tỉ lệ thấp trong khoảng 4-5%.
Nhóm dân cư nào thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường? Đây là câu hỏi cần đặt ra khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Giới học giả nghiên cứu về “bẫy thu nhập trung bình” luôn đề cập tới vấn đề các quốc gia đã vươn lên nhóm thu nhập trung bình phải đối mặt, đó là người dân ngày càng phản ứng gay gắt với các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế không được giám sát về tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.21 Bảng 2.5 trình bày kết quả phân tích các tác động của yếu tố gây tổn hại môi trường tới lựa chọn nhà đầu tư theo trình độ học vấn của người trả lời. Qua đó có thể thấy mối quan ngại về môi trường khi có cơ hội lựa chọn
dự án đầu tư vào địa phương phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn của người trả lời. Với hầu hết người trả lời, sự ủng hộ đối với các dự án đầu tư gây ô nhiễm môi trường đều rất thấp, nhưng sự ủng hộ này thấp nhất trong nhóm những người có trình độ học vấn cao. Phân tích tương quan cho thấy, nếu yếu tố gây tổn hại tới môi trường khiến tỉ lệ người trả lời có trình độ học vấn thấp giảm 17%, thì tỉ lệ này trong nhóm những người có trình độ học vấn cao giảm 22%. Tác động của yếu tố tạo nhiều việc làm thì ngược lại: không có mối quan hệ mật thiết nào giữa trình độ học vấn và tỉ lệ ủng hộ đối với dự án tạo nhiều việc làm (xem Bảng 2.6).
Bảng 2.5: Tác động của yếu tố ‘gây tổn hại môi trường’ tới lựa chọn nhà đầu tư theo trình độ học vấn của người trả lời Gây tổn hại môi trường
Không gây tổn hại môi trường
Chênh lệch
Trình độ học vấn thấp
46%
76%
30%
Trình độ học vấn cao
33%
72%
39%
Ghi chú: Số liệu thể hiện tỉ lệ người trả lời lựa chọn dự án hoặc gây tổn hại hoặc không gây tổn hại tới môi trường, sau khi kiểm soát các biến khác. Trình độ học vấn thấp là từ bậc phổ thông cơ sở trở xuống; trình độ học vấn cao là từ bậc cao đẳng, đại học trở lên
21 Xem Doner, R., & Schneider, B. (2016)
29
30
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bảng 2.6: Tác động của yếu tố ‘tạo nhiều việc làm’ tới lựa chọn nhà đầu tư theo trình độ học vấn của người trả lời Sử dụng 100 nhân công
Sử dụng 10.000 nhân công
Chênh lệch
Trình độ học vấn thấp
53%
62%
9%
Trình độ học vấn cao
48%
54%
6%
Ghi chú: Số liệu thể hiện tỉ lệ người trả lời lựa chọn dự án hoặc có 100 nhân công hoặc có 10.000 nhân công, sau khi kiểm soát các biến khác. Trình độ học vấn thấp là từ bậc phổ thông cơ sở trở xuống; trình độ học vấn cao là từ bậc cao đẳng, đại học trở lên.
Kết quả phân tích trên cho thấy, người dân có xu hướng lựa chọn những doanh nghiệp đem lại nhiều việc làm. Nhưng khi có thêm thông tin về lịch sử môi trường của doanh nghiệp, và được biết doanh nghiệp đó gây ô nhiễm môi trường, người dân sẽ không ủng hộ cho doanh nghiệp đó đầu tư vào địa bàn họ sinh sống. Xu hướng ủng hộ các dự án không gây tổn hại cho môi trường phổ biến nhất trong nhóm những người có trình độ học vấn cao. Đánh đổi giữa phát triển nhiệt điện than và bảo đảm chất lượng không khí Năm 2017, Điện lực Việt Nam (EVN) đã phê duyệt một số dự án nhà máy điện sử dụng than của nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc.22 Động thái xây dựng thêm nhà máy điện cho thấy nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn ở Việt Nam buộc Chính phủ phải tìm kiếm đầu tư cho hạ tầng điện lưới quốc gia. Theo khảo sát PAPI hàng năm, hầu hết các hộ gia đình đã đang sử dụng điện từ điện lưới quốc gia, trong đó chỉ có khoảng 28% cho biết việc cắt/cúp điện xảy ra vài lần trong một tháng. Việc cắt/ cúp điện có thể không ảnh hưởng nhiều tới đời sống sinh hoạt của người dân, nhưng tác động lớn tới hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, nhu cầu gia tăng khả năng cung cấp điện là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, nhà máy điện sử dụng than gây nhiều tác động tiêu cực. Thứ nhất, chúng gây phát thải nhà kính, làm gia tăng biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu là một vấn đề hệ trọng đối với Việt Nam, đặc biệt là đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nơi hạn hán và xâm nhập mặn đã và đang có những tác động tiêu cực tới sản xuất lương thực. Thứ hai, khí thải từ các nhà máy nhiệt điện than là những nguyên nhân gây tổn hại tới sức khỏe, gây các căn bệnh về phổi hoặc 22 Xem Korea Times (09/11/2017).
gây ung thư cho nhiều người sinh sống tại những nơi có nhà máy nhiệt điện than hoạt động. Để nắm bắt sự lựa chọn của người dân giữa những lợi ích và tác hại của các dự án nhà máy nhiệt điện than, khảo sát PAPI năm 2017 đã đưa ra nhóm câu hỏi trong đó có nêu một số yếu tố có lợi và bất lợi của loại nhà máy điện này để người trả lời cho biết họ có ủng hộ việc xây dựng thêm các nhà máy điện sử dụng than hay không. Các yếu tố bao gồm lợi ích như giảm khả năng bị cắt/cúp điện, và bất lợi như gây phát thải nhà kính, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, hoặc chỉ đơn thuần đưa thông tin về việc sẽ có thêm nhà máy nhiệt điện than. Các yếu tố này lập trình ngẫu nhiên sao cho mỗi người trả lời tiếp nhận một tiêu chí lựa chọn trên bảng hỏi điện tử. Dữ liệu sau đó được phân tích nhằm so sánh mức độ ủng hộ cho dự án nhiệt điện than dựa trên từng yếu tố đã cho, với mục đích làm rõ người dân thực sự quan tâm tới lợi ích kinh tế hay môi trường từ những nhà máy điện này. Kết quả phân tích trong Bảng 2.7 rất đáng chú ý. Khi người trả lời chỉ nhận được câu hỏi liệu họ có ủng hộ xây thêm nhà máy nhiệt điện than hay không, tỉ lệ ủng hộ là 49,2%. Khi người trả lời được cung cấp thêm thông tin về lợi ích giảm thiểu nguy cơ bị cắt/cúp điện, tỉ lệ ủng hộ tăng đến 57,9%. Tuy nhiên, khi có thêm yếu tố bất lợi như phát thải nhà kính hoặc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tỉ lệ ủng hộ giảm mạnh xuống còn 22,4%. Khi cả hai yếu tố bất lợi được nêu, tỉ lệ ủng hộ giảm xuống còn 13,6%, mức giảm sút lớn hơn nhiều so với mức gia tăng khi chỉ đề cập đến những yếu tố có lợi. Điều này cũng cho thấy người dân rất nhạy cảm với những cái giá phải trả cho môi trường và sức khỏe do hệ quả của các dự án phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Bảng 2.7: Yếu tố quyết định sự ủng hộ đối với dự án nhiệt điện than Ước lượng tỉ lệ ủng hộ
Tỉ lệ ủng hộ thấp nhất
Tỉ lệ ủng hộ cao nhất
Khi không đề cập tới yếu tố nào
49.20%
46.22%
52.19%
Khi đề cập đến yếu tố “giảm khả năng bị cắt/cúp điện”
57.96%
54.96%
60.95%
Khi đề cập đến yếu tố “khả năng tạo phát thải nhà kính”
35.22%
32.22%
38.22%
Khi đề cập đến yếu tố “phát thải nhà kính có thể ảnh hướng xấu đến sức khỏe”
27.63%
24.49%
30.76%
Khi cả ba yếu tố trên được đề cập
22.39%
19.47%
25.32%
Khi chỉ đề cập đến hai yếu tố “gây phát thải nhà kính” và “ảnh hưởng xấu tới sức khỏe”
13.64%
10.58%
16.70%
Ghi chú: Dựa trên câu hỏi D607b trong Bộ phiếu hỏi PAPI 2017. Tỉ lệ thấp nhất và tỉ lệ cao nhất cho biết các giá trị cận dưới và cận trên của sai số chuẩn trong phân tích thống kê.
xuống 30% khi câu hỏi đề cập đến yếu tố phát thải nhà kính. Với những người có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên, tỉ lệ ủng hộ giảm mạnh từ 35% (khi chưa đề cập tới yếu tố phát thải nhà kính) xuống còn dưới 10% (khi có đề cập đến yếu tố phát thải nhà kính). Qua đó, có thể thấy người có trình độ học vấn cao hơn quan tâm hơn tới vấn đề môi trường.
Tương tự những phát hiện nghiên cứu về những yếu tố tác động tới sự ủng hộ cho các dự án đầu tư, đặc điểm nhân khẩu học cũng đóng vai trò nhất định. Theo Biểu đồ 2.9, sự ủng hộ của nhóm những người có trình độ học vấn cao là thấp nhất khi yếu tố gây phát thải nhà kính được đề cập. Với những người trả lời chưa qua trường lớp nào, tỉ lệ ủng hộ giảm từ 38%
Biểu đồ 2.9: Tác động của yếu tố ‘phát thải nhà kính’ tới sự ủng hộ đối với dự án nhiệt điện than, phân tích từ yếu tố trình độ học vấn
50
40
30
20
10
0
Chưa qua trường lớp nào
Tiểu học
Trung học cơ sở
Không đề cập đến phát thải nhà kính
Trung học phổ thông
Cao đẳng/ Đại học
Đề cập đến phát thải nhà kính
Ghi chú: Biểu đồ trên cho thấy với trình độ học vấn càng cao, người trả lời càng ít ủng hộ việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than tại địa phương khi yếu tố ‘gây phát thải nhà kính’ được đề cập trong câu hỏi. Khoảng cách về sự ủng hộ đối với dự án nhiệt điện than không lớn trong nhóm dân cư có trình độ học vấn thấp. Đối với người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, sự ủng hộ đối với nhiệt điện than giảm mạnh tới 25% khi câu hỏi đề cập đến việc loại hình nhà máy điện này sẽ gây phát thải nhà kính.
31
32
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Tiếp cận thông tin và chính phủ điện tử Phần này tập trung phân tích hai vấn đề chính sách và thực tiễn đang rất được quan tâm ở Việt Nam: tiếp cận thông tin và chính phủ điện tử. Trong thập niên qua, Việt Nam đã và đang thúc đẩy công khai, minh bạch và khả năng đáp ứng nhu cầu của người dân trong cung ứng dịch vụ công thông qua việc đầu tư xây dựng và triển khai cổng thông tin điện tử, qua đó cung cấp thông tin về quy trình, thủ tục cung ứng dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp. Năm 2016, Quốc hội đã phê chuẩn ban hành Luật Tiếp cận thông tin nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng bộ máy nhà nước công khai, minh bạch, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhân dân. Những kết quả phân tích dữ liệu sau đây sẽ cho thấy góc nhìn của người dân đối với hiệu quả cung cấp thông tin cho công dân và thực hiện chính phủ điện tử của các cấp chính quyền. Tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật của Nhà nước Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 ra đời nhằm cụ thể hóa Điều 25 của Hiến pháp năm 2013, với mục tiêu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho công dân.23 Luật Tiếp cận thông tin có hiệu lực từ tháng 7 năm 2018 tạo điều kiện cho công dân tiếp cận với nhiều loại thông tin, trừ những thông tin thuộc bí mật nhà nước như liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia. Những thông tin chính quyền có nghĩa vụ và trách nhiệm cung cấp cho công dân rất đa dạng,
trong đó có quy hoạch sử dụng đất, thu chi ngân sách, thủ tục hành chính có tác động trực tiếp tới đời sống của công dân. Rõ ràng, Luật Tiếp cận thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với người dân mong muốn tiếp cận thông tin từ cơ quan nhà nước khi cần thiết. Kết quả khảo sát PAPI 2017 cho thấy, 12% số người được phỏng vấn đã tìm kiếm thông tin về chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan tới cá nhân hoặc hộ gia đình trong năm vừa qua (xem Bảng 2.8). Trong đó, những người tìm kiếm thông tin thuộc lĩnh vực đất đai, chính sách xã hội, bảo hiểm y tế chiếm đa số. Cũng trong tỉ lệ 12% này, khoảng 4% đã biết đến Luật Tiếp cận thông tin năm 2016. Trên phạm vi toàn quốc, 9,3% trong tổng số 14.097 người trả lời biết đến Luật Tiếp cận thông tin. Điều đó cho thấy Luật Tiếp cận thông tin chưa được phổ biến rộng rãi tới người dân. Đây có thể là một lý do khiến nhiều người tiếp tục sử dụng các kênh không chính thức để tìm kiếm thông tin về chính sách, pháp luật của nhà nước. Bảng 2.8 cho thấy, có tới 40% số người đã tìm kiếm thông tin cho biết họ đi qua kênh cán bộ địa phương quen biết, và 33% hỏi qua người thân, bạn bè. Tỉ lệ người sử dụng cổng thông tin điện tử của chính quyền địa phương là 22%. Rất ít người tìm thông tin qua các kênh của chính quyền địa phương (như gửi thư điện tử hoặc viết thư tay yêu cầu chính quyền cung cấp thông tin).
Bảng 2.8: Nguồn thông tin về pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước Kênh thông tin
Tỉ lệ người trả lời
Tìm trên cổng thông tin điện tử của chính quyền địa phương
22%
Gửi thư điện tử (email) yêu cầu chính quyền địa phương cung cấp thông tin
<1%
Viết thư tay yêu cầu chính quyền địa phương cung cấp thông tin
3%
Đến thư viện ở địa phương
5%
Đọc bảng tin ở trụ sở cơ quan nhà nước tại địa phương
23%
Tìm và hỏi cán bộ địa phương quen biết
40%
Hỏi thông tin qua người thân, bạn bè
33%
Nêu câu hỏi trên trang mạng xã hội để nhờ chia sẻ thông tin
23%
Tổng số người tìm kiếm thông tin năm 2017
12%
23 Xem toàn văn Luật Tiếp cận thông tin 2016 tại trung tâm dữ liệu luật và văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp tại trang http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx.
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ HỆ TRỌNG NĂM 2017
Tiếp cận thông tin và chính phủ điện tử Trong bối cảnh chính phủ điện tử được các cấp chính quyền chú trọng đầu tư, khảo sát PAPI đo lường mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng cổng thông tin của chính quyền để tra cứu thông tin về quy trình, thủ tục hành chính cần thực hiện. Theo kết quả phân tích số liệu tại Bảng 2.9, rất ít người tìm hiểu thông tin thủ tục hành chính qua cổng thông tin điện tử của chính quyền địa phương. Trong bốn thủ tục hành chính PAPI đo lường (gồm chứng thực, xác nhận; cấp phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; và thủ tục hành
chính liên quan đến nhân thân), số người sử dụng cổng thông tin điện tử của chính quyền địa phương để tìm hiểu về quy trình, thủ tục cấp phép xây dựng là cao nhất. Mặc dù vậy, cũng chỉ có 16% trong số những người đã xin cấp phép xây dựng trong năm 2017 đã sử dụng kênh này. Với ba nhóm thủ tục còn lại, tỉ lệ sử dụng cổng thông tin điện tử chỉ khoảng dưới 10%. Mặc dù phần lớn những người đã sử dụng cổng thông tin điện tử đã tìm được thông tin họ cần, nhưng số lượng người dùng các trang thông tin điện tử rất thấp. Trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần cải thiện tính hiệu quả, tính hữu dụng của kênh thông tin này.
Bảng 2.9: Tìm hiểu thủ tục hành chính qua cổng thông tin điện tử của chính quyền Dịch vụ hành chính
Tỉ lệ sử dụng dịch vụ hành chính
Tỉ lệ người sử dụng cổng thông tin điện tử
Tỉ lệ cho biết tìm được thông tin
Chứng thực, xác nhận
35%
8%
89%
Giấy phép xây dựng
14%
16%
97%
Giấy CNQSD đất
12%
8%
84%
Thủ tục hành chính cấp xã/phường
12%
6%
87%
Tiếp cận Internet là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của cổng thông tin điện tử. Mặc dù số lượng người dùng Internet ở Việt Nam gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây, Internet vẫn chưa phổ cập. Theo kết quả khảo sát PAPI 2017,24 khoảng 55%
số người được hỏi cho biết họ sử dụng Internet qua điện thoại hoặc lắp đặt mạng kết nối Internet tại nhà. Trong số đó, 38% cho biết họ vào Internet qua máy tính cá nhân, 48% qua điện thoại di động. Khoảng 30% sử dụng Internet qua cả máy tính cá nhân và điện thoại di động.
Biểu đồ 2.10: Yếu tố tác động tới việc sử dụng cổng thông tin điện tử Sử dụng Internet Nam Dân tộc Kinh Tuổi Đô thị Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Cao đẳng/Đại học Hộ thu nhập thấp Hộ thu nhập trung bình cao Hộ thu nhập cao -.05
0
24 Tính toán dựa trên kết quả khảo sát sử dụng câu hỏi D611r và D611s trong Bộ phiếu hỏi PAPI 2017 PAPI.
.05
.1
.15
.2
33
34
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Việc truy cập tìm kiếm thông tin từ các cơ quan nhà nước sẽ dễ dàng hơn khi người dân có nơi kết nối Internet. PAPI tìm hiểu tác động của kết nối Internet tới việc sử dụng cổng thông tin điện tử của chính quyền để tiếp cận thông tin về quy trình, thủ tục, văn bản của nhà nước. Kết quả phân tích tại Biểu đồ 2.10 khẳng định yếu tố tiên quyết là có kết nối Internet. Số người có kết nối Internet (qua máy tính cá nhân hoặc điện thoại di động) đã tìm kiếm thông tin qua cổng thông tin điện tử cao hơn 7% so với những người không có kết nối Internet. Các yếu tố khác cũng có tác động nhất định. Trình độ học vấn đóng vai trò quan trọng. Tỉ lệ người có trình độ từ cao đẳng trở lên tìm kiếm thông tin trên cổng thông tin điện tử cao hơn 15% so với những người có trình độ học vấn chưa hết cấp phổ thông cơ sở. Những người ở đô thị tìm kiếm thông tin trên cổng thông tin điện tử nhiều hơn so với những người ở khu vực nông thôn. Thành phần dân tộc và giới tính không tác động tới việc sử dụng cổng thông tin điện tử. Như vậy, cổng thông tin điện tử của chính quyền hiện chưa được nhiều người sử dụng. Nhưng khi Internet trở nên phổ cập và trình độ học vấn của người dân được nâng lên, kênh thông tin này sẽ phát huy tác dụng trong thời gian tới.
Khi nhấn mạnh nguy cơ rơi vào đói nghèo và tác động của đói nghèo tới sự phát triển về thể chất và trình độ học vấn của lực lượng lao động trong tương lai, số người cho biết họ sẵn sàng chi thêm tiền của cá nhân hoặc đóng thêm thuế để địa phương mình đóng góp cho ngân sách Nhà nước phục vụ tái phân bổ cho địa phương còn nghèo tăng lên. Phát hiện nghiên cứu này cho thấy đói nghèo vẫn là một nỗi lo thường trực và Nhà nước có thể tăng thu ngân sách thông qua việc đẩy mạnh công khai, minh bạch và hiệu quả sử dụng thuế thu nhập cá nhân để có thêm nguồn lực từ người dân cho việc thực hiện các chính sách hướng tới giảm nghèo.
Hàm ý chính sách
Giải quyết bài toán này đòi hỏi các cấp chính quyền tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước và giảm thiểu tham nhũng trong khu vực công. Đầu tư cho phát triển quản trị điện tử có thể là một phương án nhằm thúc đẩy công khai, minh bạch, và trách nhiệm giải trình. Những phát hiện nghiên cứu về quản trị điện tử cho thấy cổng thông tin điện tử của chính quyền hiện ít được người dân sử dụng khi họ muốn tìm kiếm thông tin từ cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, kết quả phân tích sâu từng nhóm người sử dụng cổng thông tin điện tử cho thấy, nhóm người có trình độ học vấn cao hơn và nhóm người sử dụng Internet có xu hướng sử dụng cổng thông tin điện tử nhiều hơn so với các nhóm còn lại. Có thể nói càng nhiều người có trình độ học vấn cao, có điều kiện sử dụng Internet thì việc sử dụng cổng thông tin điện tử của chính quyền càng phổ biến hơn. Vì vậy, chính quyền các cấp cần tiếp tục nỗ lực phổ biến thông tin về cổng thông tin điện tử nhiều hơn, đồng thời tập trung cải thiện tính hữu dụng và dễ tìm kiếm của các công cụ tương tác điện tử giữa chính quyền và người dân. Các cấp chính quyền nên đăng tải đầy đủ thông tin về quy trình, thủ tục, biểu mẫu người dân cần tuân thủ và thực hiện trên các trang thông tin điện tử của chính quyền.
Chương 2 tập trung vào ba vấn đề chính sách và thực tiễn có ý nghĩa đối với Việt Nam: giảm nghèo, bảo vệ môi trường và quản trị điện tử (ở khía cạnh tiếp cận thông tin và cung cấp thông tin qua cổng thông tin điện tử). Thông điệp lớn rút ra từ những phát hiện nghiên cứu trên đó là, nền kinh tế Việt Nam càng phát triển thì chính quyền càng gặp nhiều thách thức và cơ hội trong đảm bảo quản trị tốt, nhất là khi trình độ dân trí ngày càng cao và nhu cầu tương tác của người dân ngày càng lớn. Tại sao nhiều người quan ngại về đói nghèo đến vậy? Kết quả phân tích dữ liệu PAPI cho thấy một bức tranh phức tạp. Nhiều người, nhất là người nghèo nói chung và những người sống ở các tỉnh còn nghèo, lo lắng về khả năng bản thân hoặc người thân trong gia đình bị rơi vào nghèo đói. Đặc biệt hơn, đa số người trả lời cho biết họ quan ngại về đói nghèo vì đói nghèo ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước, đến khả năng gây dựng nền giáo dục phát triển có thể tạo ra lực lượng lao động có chất lượng trong tương lai.
Phần phân tích về mối quan ngại về môi trường cho thấy người dân không ủng hộ phát triển kinh tế bằng mọi giá. Người dân, đặc biệt là những người có trình độ học vấn cao, rất quan ngại về ô nhiễm môi trường, ngay cả khi họ bị đặt vào tình thế phải lựa chọn, đánh đổi giữa cơ hội phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Trước yêu cầu đó, các cấp chính quyền buộc phải cân nhắc thấu đáo sao cho vừa tiếp tục tạo cơ hội phát triển kinh tế cho người dân vừa ngăn ngừa các tác động tiêu cực của phát triển kinh tế tới môi trường.
PAPI
ĐÓI NGHÈO
Lý do người dân quan ngại về đói nghèo
ề Đói ng gại v hè n n
o
Qu a
$
Những vấn đề hệ trọng nhất năm 2017
28%
82-89% đói nghèo ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước.
gt
gia đình hoặc cá nhân họ rơi vào đói nghèo
rư ở n g kin
h
n Tă
35-58%
tế
7.78%
70.9%
7.35%
Sẵn sàng
Việ
đóng góp cho giảm nghèo
MÔI TRƯỜNG
c là m
7.35% Vấn đề hệ trọng thứ #4
M
ôi t
rường
Lợi ích kinh tế
Môi trường Ủng hộ nhà máy nhiệt điện than:
22.39%
Đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
© 2018 CECODES, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, UNDP Việt Nam
CHƯƠNG
03
CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Tổng quan Chương 3 trình bày kết quả nghiên cứu về hiệu quả quản trị và hành chính công ở cấp tỉnh theo sáu lĩnh vực nội dung và điểm tổng hợp PAPI. Kết quả phân tích được thể hiện qua bản đồ và biểu bảng so sánh kết quả năm 2017 với năm 2016 theo nội dung thành phần và một số chỉ tiêu cụ thể. Qua đó, các tỉnh/thành phố có thể tìm hiểu những tiến bộ qua hai năm đầu của nhiệm kỳ chính quyền 2016-2021. Chương 3 cũng chia sẻ điểm số theo các nội dung thành phần, giúp các cấp chính quyền địa phương so sánh tỉnh/thành phố mình với các địa phương khác có cùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội. Phần cuối của Chương 3 là hồ sơ PAPI 2017 của 63 tỉnh/thành phố, với mục đích chia sẻ thông tin với các chính quyền địa phương về xu thế cải thiện và giảm sút thông qua so sánh điểm nội dung thành phần của năm 2017 với những năm trước.25 Nhìn chung, trong số 63 tỉnh/thành phố, không có địa phương nào thuộc về nhóm 16 tỉnh/thành phố đạt điểm cao nhất ở cả sáu chỉ số nội dung trong năm 2017 (xem Bảng 3.7). Quảng Bình, Bến Tre và Bạc Liêu thuộc về nhóm đạt điểm cao nhất ở năm trong sáu chỉ số nội dung. Riêng Bạc Liêu thuộc về nhóm 15 tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình thấp ở chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’. Nhìn chung, khoảng 25 Chi tiết về phát hiện nghiên cứu ở cấp chỉ số nội dung, nội dung thành phần và tiêu chí cụ thể được niêm yết tại trang http:// papi.org.vn/eng/documents-and-data-download. Tham khảo Báo cáo Chỉ số PAPI 2016 (CECODES, VFF-CRT và UNDP, 2017) để có thêm thông tin về phát hiện nghiên cứu giai đoạn 2011-2016.
cách giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất trong kết quả tổng hợp chỉ số PAPI 2017 cấp tỉnh có xu hướng thu hẹp hơn so với kết quả giai đoạn 2011-2016 (xem Biểu đồ 3.7a). Tuy nhiên, khoảng cách giữa địa phương có điểm số cao nhất và địa phương có điểm số thấp nhất còn tương đối lớn (39,52 điểm so với 33,09 điểm). Hơn nữa, còn khoảng cách rất lớn giữa điểm PAPI cao nhất cấp tỉnh (39,52 điểm) so với điểm tối đa mong đợi (60 điểm), trên thang điểm PAPI tổng hợp từ 10-60 điểm. Vì vậy, các cấp chính quyền địa phương cần thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phục vụ nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của người dân. Đặc điểm phân bố điểm số theo vùng, miền dường như ít thay đổi qua các năm khi nhóm 63 tỉnh/thành theo bốn cấp độ hiệu quả: nhóm đạt điểm cao nhất (gồm 16 tỉnh/thành phố, có mã màu xanh da trời); nhóm đạt điểm trung bình cao (gồm 16 tỉnh/thành phố, có mã màu xanh lá cây); nhóm đạt điểm trung bình thấp (gồm 15 tỉnh/thành phố có mã màu cam); và nhóm đạt điểm thấp nhất (gồm 16 tỉnh/thành phố, có mã màu vàng nhạt). Bản đồ 3.1-3.6 cho thấy các tỉnh/thành phố phía Bắc có xu hướng đạt điểm cao hơn ở hai chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ và ‘Công khai, minh bạch’ khi so với các tỉnh/thành phố phía Nam. Ngược lại, các tỉnh/thành phố phía Nam có xu hướng đạt điểm cao hơn ở các chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’, ‘Thủ tục hành chính công’ và ‘Cung ứng dịch vụ công’. Sự phân bố vùng, miền cân đối hơn ở chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’.
38
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Khi so sánh điểm số của năm 2012 với năm 2017 (năm thứ hai của hai nhiệm kỳ chính phủ 2011-2016, và 2016-2021) ở ba chỉ số nội dung không thay đổi về chỉ tiêu đánh giá kể từ năm 2011 (bao gồm ‘Công khai, minh bạch’, ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ và ‘Cung ứng dịch vụ công’), các biểu đồ 3.2b, 3.4b và 3.6b cho thấy đến năm 2017 An Giang và Trà Vinh đã đạt được nhiều tiến bộ ở ba chỉ số này, với mức gia tăng về điểm ước lượng trên 10%. Khi so sánh kết quả cấp tỉnh của 2017 với 2016 (xem Bảng 3, các biểu đồ từ 3.1a đến 3.6a và Biểu đồ 3.7), bảy (7) tỉnh/thành phố tăng điểm mạnh và không tỉnh/thành phố nào bị sụt điểm. Điểm số của Bạc Liêu, Quảng Ninh và Trà Vinh tăng nhiều nhất (trên
8% điểm). Ngoài ra, 11 trong số 16 tỉnh/thành phố đạt điểm cao nhất năm 2016 vẫn thuộc về nhóm này trong năm 2017, bao gồm Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Bến Tre và Cần Thơ. Các địa phương còn lại, gồm Bắc Giang, Phú Thọ, Đà Nẵng và Đồng Tháp thuộc về nhóm đạt điểm trung bình cao, và Hưng Yên thuộc về nhóm đạt điểm trung bình thấp trong năm 2017. Hà Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Vĩnh Long và Bạc Liêu gia nhập nhóm đạt điểm cao nhất, trong đó Bạc Liêu có nhiều tiến bộ nhất trong năm 2017. Bảng 3a tóm tắt xu hướng biến đổi trong hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh của nhiệm kỳ Chính phủ giai đoạn 2016-2021 ở cấp chỉ tiêu cụ thể qua hai năm 2016 và 2017.
Bảng 3: So sánh những tiến bộ và giảm sút qua hai năm 2016 và 2017 Chỉ số nội dung
Cải thiện (tăng trên +5% điểm) • 13 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
1. Tham gia của người dân ở • Q uảng Ninh, Bạc Liêu, Trà Vinh và An cấp cơ sở Giang có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 15%) 2. Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định
3. Trách nhiệm giải trình với người dân
4. K iểm soát tham nhũng trong khu vực công
5. Thủ tục hành chính công
6. Cung ứng dịch vụ công
Chỉ số PAPI 2017 tổng hợp (không có trọng số)
• 1 5 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
Giảm sút (giảm dưới -5% điểm) • 1 4 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016 • H ậu Giang, Điện Biên và Đắk Lắk có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 10%) • 1 1 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• B ạc Liêu, Quảng Ninh và Bà Rịa-Vũng Tàu • Quảng Ngãi và Tiền Giang có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 10%) có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 15%) • 2 7 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
• 1 8 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• T hái Bình, Vĩnh Long, Đồng Nai, Cao Bằng, Thanh Hóa, Hậu Giang và Bắc Giang có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 15%)
• Đ à Nẵng và Đắk Nông có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 15%)
• 3 3 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
• 6 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• Q uảng Ninh, Bạc Liêu, Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai và An Giang có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 20%)
• Đ ắk Nông, Hưng Yên và Hải Phòng có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 9%)
• 8 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
• 3 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• B ạc Liêu và Bình Phước có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 7%)
• C ần Thơ, Bắc Kạn và Hà Tĩnh có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 5%)
• 8 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
• 2 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• V ĩnh Long và Quảng Trị có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 7%)
• B ình Dương và Đà Nẵng có mức giảm điểm lớn nhất (giảm hơn 5%)
• 7 tỉnh/thành phố có tiến bộ so với kết quả năm 2016
• K hông có tỉnh/thành phố nào trong toàn bộ 63 tỉnh/thành phố tụt lùi so với kết quả năm 2016
• B ạc Liêu, Quảng Ninh và Trà Vinh có mức gia tăng điểm nhiều nhất (tăng hơn 8%)
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3a: Xu thế hiệu quả quản trị của chính quyền địa phương nhiệm kỳ 2016-2021 thông qua các chỉ tiêu đánh giá PAPI 2016 và 2017 Chỉ số nội dung
Một số chỉ tiêu gia tăng
Một số chỉ tiêu giảm hoặc không thay đổi
1. Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
• T ỉ lệ người trả lời cho biết có hai ứng cử viên trở lên để lựa chọn vị trí trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố tăng nhẹ (từ 42% năm 2016 lên 49% năm 2017)
• T ri thức công dân về những vị trí dân cử giảm nhẹ (từ 0,88 điểm năm 2016 xuống 0,81 điểm năm 2017)
• T ỉ lệ người trả lời cho biết đã đóng góp tự nguyện (thay vì bị chính quyền ép buộc) cho việc tu sửa/xây mới công trình công cộng ở địa phương tăng nhẹ (từ 37% năm 2016 lên 43% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời cho biết việc tu sửa/ xây mới công trình công cộng được Ban Thanh tra Nhân dân/Ban Giám sát đầu tư cộng đồng giám sát tăng mạnh (từ 21% năm 2016 lên 34% năm 2017 2. Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định
• T ỉ lệ người trả lời cho biết có những hộ thực tế rất nghèo nhưng không được đưa vào danh sách hộ nghèo giảm nhẹ (từ 39% năm 2016 xuống 36% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời cho biết thu chi ngân sách của xã/phường được công bố công khai tăng nhẹ (từ 32% năm 2016 lên 36% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời được biết về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiện thời của địa phương tăng nhẹ (từ 13,6% năm 2016 lên 15,2% năm 2017)
3. Trách nhiệm giải trình với người dân
• T ỉ lệ người trả lời cho biết họ đã liên hệ với cán bộ, công chức ở địa phương khi có khúc mắc tăng nhẹ (ví dụ: 25% gặp trưởng thôn/tổ trưởng khu phố năm 2017, tăng từ 22% năm 2016; 17% gặp cán bộ UBND xã/phường năm 2017, tăng từ 14% năm 2016) • T ỉ lệ người trả lời cho biết khiếu nại của họ đã được trả lời thỏa đáng tăng đáng kể (từ 45% năm 2016 lên 53% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời cho biết xã/phường có Ban Thanh tra nhân dân tăng nhẹ (từ 34% năm 2016 lên 39% năm 2017) và tỉ lệ người trả lời cho biết ban này hoạt động có hiệu quả cũng tăng nhẹ (77% năm 2016 lên 81% năm 2017)
• T ỉ lệ người trả lời cho biết đóng góp của họ được ghi chép vào sổ sách của phường/xã giảm nhẹ (73% năm 2016 xuống 72% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời cho biết họ có dịp được đóng góp ý kiến trong quá trình thiết kế tu sửa/xây mới công trình công cộng ở địa phương giảm nhẹ (từ 36% năm 2016 xuống 33% năm 2017)
• T ỉ lệ người trả lời cho biết họ tin vào tính chính xác của thông tin về thu chi ngân sách đã công bố hầu như không thay đổi qua hai năm (khoảng 70% trong 2016 và 2017, thấp hơn so với những năm trước) • T ỉ lệ người trả lời cho biết họ có dịp góp ý kiến cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương vẫn ở mức thấp (khoảng 4% trong cả hai năm 2016 và 2017, và thấp hơn so với những năm trước) • S ửa đổi quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất ở địa phương vẫn gây ảnh hưởng tiêu cực tới người dân (điểm trung bình dao động ở mức 2 điểm, mang ý nghĩa ‘bất lợi’) • T ỉ lệ người trả lời cho biết cuộc gặp với cán bộ/công chức địa phương để giải quyết khúc mắc có kết quả tốt giảm nhẹ (ví dụ: 83% những người đã gặp trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố năm 2017 cho biết họ hài lòng với kết quả cuộc gặp, giảm từ 85% năm 2016; 81% hài lòng với cuộc gặp với cán bộ UBND xã/phường năm 2017, giảm từ 83% năm 2016) • T ỉ lệ người trả lời cho biết tố cáo của họ đã được trả lời thỏa đáng giảm mạnh (từ 68% năm 2016 xuống còn 33% năm 2017) • T ỉ lệ người trả lời cho biết khiếu nại tập thể của họ đã được trả lời thỏa đáng ở mức thấp (41% trong cả hai năm 2016 và 2017)
39
40
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Chỉ số nội dung
Một số chỉ tiêu gia tăng
Một số chỉ tiêu giảm hoặc không thay đổi
4. Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
• T ỉ lệ người trả lời cho biết cán bộ chính quyền KHÔNG dùng tiền công quỹ vào mục đích riêng tăng đáng kể (từ 54% năm 2016 lên 64% năm 2017)
• T ỉ lệ người dân biết về Luật Phòng chống tham nhũng giảm tương đối đáng kể (từ 45% năm 2016 xuống 40% năm 2017)
• T ỉ lệ người trả lời cho biết người dân KHÔNG phải chi thêm tiền để được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tăng đáng kể (từ 46% năm 2016 lên 55% năm 2017)
• M ức tiền đòi hối lộ người dân bắt đầu tố cáo tăng dần đều (với số tiền người dân cho biết sẽ tố giác hành vi đòi hối lộ của cán bộ, công chức tăng từ 25,5 triệu VNĐ năm 2016 lên 27,5 triệu VNĐ năm 2017)
• Tỉ lệ người bị vòi vĩnh đã tố giác hành vi đòi hối lộ rất thấp (chỉ khoảng 3% cho biết đã • T ỉ lệ người trả lời cho biết người dân tố giác trong cả hai năm 2016 và 2017, thấp KHÔNG phải chi thêm tiền để được ơn tỉ lệ 9% năm 2011 và 7% năm 2012) quan tâm hơn khi đi khám chữa bệnh và KHÔNG phải chi thêm tiền để con em • Tỉ lệ người dân cho biết chính quyền tỉnh/ được quan tâm hơn tăng nhẹ (tương thành phố đã xử lý nghiêm túc các vụ ứng từ 51% và 55% năm 2016 lên 57% và việc tham nhũng tại địa phương ở mức 61% năm 2017) thấp (35% năm 2017) • Tỉ lệ người trả lời cho biết KHÔNG phải đưa tiền ‘lót tay’ để xin được việc làm trong cơ quan nhà nước tăng nhẹ (từ 37% năm 2016 lên 43% năm 2017) • Điểm tổng chất lượng dịch vụ hành chính 5. Thủ tục hành chính công • Đ iểm tổng chất lượng dịch vụ hành về thủ tục liên quan đến giấy CNQSD đất chính về giấy phép xây dựng (4 tiêu chí) (4 tiêu chí) giảm nhẹ (từ 2,64 điểm năm tăng đáng kể (từ 3,55 điểm năm 2016 lên 2016 xuống 2,55 điểm năm 2017) 3,78 điểm năm 2017) • Đ iểm tổng chất lượng dịch vụ hành chính của UBND xã/phường (4 tiêu chí) tăng nhẹ (từ 3,34 điểm năm 2016 lên 3,44 điểm năm 2017) • T ỉ lệ người đi làm thủ tục cho biết không phải đi qua nhiều ‘cửa’ để làm xong các thủ tục liên quan đến đến giấy CNQSD đất tăng đáng kể (từ 79% năm 2016 lên 86% năm 2017) 6. C ung ứng dịch vụ công
• M ức độ hài lòng của người sử dụng dịch vụ cấp giấy CNQSD đất đạt dưới 4 điểm trên thang điểm từ 0-5, thấp hơn mức độ hài lòng với dịch vụ cấp phép xây dựng và dịch vụ ‘một cửa’ cấp xã/phường
• Đ iểm tổng chất lượng bệnh viện tuyến huyện/quận (10 tiêu chí) giảm nhẹ (từ 5,22 điểm năm 2016 xuống 5,12 điểm năm 2017, trên thang điểm từ 0-10) • Điểm tổng chất lượng trường tiểu học tại địa bàn xã/phường (9 tiêu chí) tăng nhẹ • Tình hình an ninh, trật tự hầu như không cải thiện qua hai năm, thậm chí tỉ lệ (từ 4,99 điểm năm 2016 lên 5,26 điểm người trả lời cho biết họ đã là nạn nhân năm 2017, trên thang điểm từ 0-9) của một số loại hình tội phạm ở địa • Tỉ lệ người được hỏi cho biết hộ gia đình phương tăng nhẹ (từ 14,6% năm 2016 lên mình dùng nước máy là nguồn nước ăn 15,4% năm 2017) uống chính tăng nhẹ (từ 49% năm 2016 • T ỉ lệ người được hỏi có bảo hiểm y tế tăng nhẹ (từ 72% năm 2016 lên 79% năm 2017)
lên 55% năm 2017)
• H ầu như không có sự cải thiện ở một số điều kiện tiếp cận cơ sở hạ tầng qua hai năm (đường xá, điện lưới quốc gia, thu gom rác thải)
Ghi chú: Chi tiết về các phát hiện nghiên cứu theo từng chỉ tiêu cụ thể cấu thành PAPI 2017 được đăng tải tại http://papi.org.vn/ eng/documents-and-data-download
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2017
gia và mức độ hiệu quả của các cấp chính quyền trong việc tạo điều kiện để người dân thực hành tốt nhất quyền tham gia đó.
Chỉ số nội dung 1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính về hiệu quả huy động sự tham gia của người dân vào đời sống chính trị và ra quyết định ở cấp cơ sở. Bản đồ 3.1 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố theo bốn nhóm (nhóm đạt điểm cao, nhóm đạt điểm trung bình cao, nhóm đạt điểm trung bình thấp và nhóm đạt điểm thấp nhất). Bảng 3.1 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần và Biểu đồ 3.1 so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017.
Tham gia tích cực và chủ động vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là quyền hiến định của mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là những người từ 18 tuổi trở lên. Việc tham gia đó có ý nghĩa quan trọng để người dân phát huy quyền làm chủ của mình, góp phần cải thiện hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật ở địa phương. Chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ đo lường tri thức công dân về quyền tham
Bản đồ 3.1: Tham gia của người dân ở cấp tỉnh năm 2017
CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH N NINH AM ĐỊN H BÌNH
Cao nhất
THANH HÓA
Trung bình cao
NGHỆ AN
Trung bình thấp Thấp nhất
HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
41
42
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bảng 3.1: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
1: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 5.25 5.02 5.19 5.39 5.69 5.21 4.99 4.86 5.35 5.02 5.80 6.09 5.24 5.91 6.04 5.36 5.28 6.39 6.28 5.22 5.86 6.12 5.96 5.81 5.69 5.30 5.63 6.41 5.81 5.61 5.18 5.16 5.97 4.94 5.51 5.09 5.21 5.08 4.86 5.19 5.29 5.21 5.25 5.58 5.27 4.92 4.33 5.29 5.59 4.70 5.42 4.83 5.60 5.27 4.91 5.19 5.24 5.19 5.56 4.55 4.80 5.79 4.65
1.1: Tri thức công dân về tham gia bầu cử 1.04 0.82 0.94 1.02 1.08 0.91 0.95 0.83 1.00 1.06 1.01 1.14 0.86 1.15 1.13 1.09 1.05 1.43 1.08 0.97 1.06 1.17 1.12 1.06 0.97 0.97 1.00 1.47 1.11 1.17 1.00 1.06 1.19 1.01 0.97 0.98 0.91 0.97 0.89 1.01 0.96 0.96 1.00 1.11 0.99 0.76 0.70 0.90 1.05 0.96 1.06 0.80 0.79 0.87 0.77 1.07 0.98 1.00 1.02 0.83 0.76 0.92 0.81
1.2: Cơ hội tham gia 1.3: Chất lượng 1.4: Tham gia quyết bầu cử bầu cử và tham gia định về công trình bầu cử công cộng 1.68 1.58 0.95 1.61 1.53 1.06 1.85 1.50 0.90 1.74 1.71 0.93 1.79 1.65 1.17 1.77 1.46 1.06 1.91 1.52 0.61 1.65 1.47 0.91 1.74 1.79 0.82 1.64 1.46 0.86 1.85 1.77 1.17 1.92 1.84 1.19 1.70 1.52 1.16 1.88 1.76 1.13 1.59 1.85 1.46 1.77 1.63 0.87 1.68 1.62 0.93 2.03 1.68 1.25 1.73 1.68 1.80 1.77 1.64 0.84 1.76 1.79 1.25 1.84 1.74 1.37 1.91 1.68 1.25 1.83 1.69 1.23 1.69 1.73 1.29 1.73 1.64 0.96 1.85 1.85 0.94 1.94 1.75 1.25 1.79 1.79 1.12 1.77 1.70 0.97 1.73 1.62 0.82 1.83 1.62 0.66 1.88 1.76 1.14 1.59 1.38 0.96 1.66 1.60 1.28 1.63 1.54 0.94 1.68 1.55 1.07 1.83 1.40 0.88 1.71 1.29 0.97 1.79 1.53 0.85 1.71 1.56 1.05 1.71 1.52 1.02 1.72 1.69 0.84 1.89 1.43 1.15 1.81 1.61 0.86 1.76 1.36 1.04 1.63 1.27 0.73 1.70 1.55 1.15 1.87 1.56 1.11 1.71 1.26 0.77 1.95 1.31 1.10 1.49 1.50 1.04 1.81 1.64 1.36 1.69 1.49 1.22 1.64 1.53 0.98 1.59 1.40 1.13 1.61 1.48 1.17 1.84 1.50 0.86 1.77 1.60 1.17 1.53 1.37 0.82 1.64 1.33 1.08 1.65 1.58 1.65 1.43 1.55 0.86
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,25-2,5 điểm với điểm nội dung thành phần (ở bốn cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.1: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’ (2017 so với 2016)
Quảng Ninh Bạc Liêu Trà Vinh An Giang Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang Phú Yên Bến Tre Khánh Hòa Hà Nam Hải Phòng Hải Dương Đồng Nai Lâm Đồng Lạng Sơn Tuyên Quang Hòa Bình Thừa Thiên-Huế Quảng Nam Bắc Kạn Cà Mau Kon Tum TP. Hồ Chí Minh Cao Bằng Nam Định Bình Phước Thái Nguyên Bình Định Hà Nội Đồng Tháp Thái Bình Đà Nẵng Sơn La Ninh Bình Hưng Yên Long An Bình Dương Thanh Hóa Bình Thuận Gia Lai Đắk Nông Vĩnh Long Cần Thơ Nghệ An Phú Thọ Lai Châu Tiền Giang Sóc Trăng Bắc Ninh Bắc Giang Quảng Bình Hà Giang Hà Tĩnh Quảng Trị Tây Ninh Vĩnh Phúc Ninh Thuận Quảng Ngãi Yên Bái Lào Cai Đắk Lắk Điện Biên Hậu Giang -15
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-10
-5
0
5
10
15
20
25
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
43
44
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Chỉ số nội dung 2: Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định
quy phạm pháp luật hiện hành như Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013), Luật Ngân sách nhà nước (năm 2015) và Luật Tiếp cận thông tin (năm 2016), nhằm đảm bảo quyền “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Chỉ số PAPI đo lường hiệu quả của chính quyền các cấp trong việc công khai hóa, minh bạch hóa thông tin nhằm đáp ứng “quyền được biết” của người dân về những chính sách có ảnh hưởng trực tiếp đời sống và sinh kế của họ. Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ gồm ba chỉ số thành phần (i) công khai, minh bạch danh sách hộ nghèo; (ii) công khai, minh bạch ngân sách cấp xã; và (iii) công khai, minh bạch quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất và khung giá bồi thường thu hồi đất. Đây là ba lĩnh vực cụ thể phải được công khai, minh bạch theo quy định của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh THDCCS) và các văn bản
Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính của chỉ số nội dung này. Bản đồ 3.2 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố theo bốn nhóm. Bảng 3.2 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần và Biểu đồ 3.2a so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017. Do chỉ số này không thay đổi từ năm 2011, Biểu đồ 3.2b so sánh hiệu quả công khai, minh bạch của các tỉnh/thành phố trong năm thứ hai (2012 và 2017) của hai nhiệm kỳ Chính phủ liên tiếp (2011-2016 và 2016-2021).
Bản đồ 3.2: Công khai, minh bạch ở cấp tỉnh năm 2017
CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG BẮC
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định
QUẢNG NINH
NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH
N NINH AM ĐỊN H BÌNH
Cao nhất
THANH HÓA
Trung bình cao
NGHỆ AN
Trung bình thấp Thấp nhất
HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3.2: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố
2: Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định
Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định
5.27 5.57 5.78 5.30 6.13 5.88 5.63 5.14 5.46 5.20 5.82 6.20 5.28 5.85 5.81 6.19 5.32 6.29 6.42 6.11 5.37 5.92 5.65 6.08 6.23 5.85 5.51 6.36 6.47 5.92 5.50 5.51 5.46 5.26 5.72 5.52 5.42 5.49 5.12 5.09 5.47 5.17 5.61 5.33 5.93 5.59 5.54 5.69 6.34 5.93 6.18 5.21 5.99 5.21 5.42 5.80 5.89 5.26 6.12 5.45 4.99 6.33 5.32
Phú Yên
Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
2.1: Công khai, minh bạch danh sách hộ nghèo 1.88 2.13 2.34 2.08 2.51 2.34 2.37 2.01 2.04 2.14 2.39 2.50 2.03 2.12 2.19 2.48 2.02 2.56 2.61 2.28 2.10 2.01 2.18 2.21 2.37 2.33 2.17 2.54 2.48 2.12 2.22 2.26 2.01 1.86 2.44 2.01 2.10 2.13 2.00 1.76 2.08 1.90 2.21 2.01 2.34 2.07 2.09 2.12 2.69 2.24 2.44 2.08 2.26 1.87 1.92 2.10 2.44 2.15 2.48 2.21 1.75 2.32 2.11
2.2: Công khai, minh 2.3: Công khai, minh bạch bạch ngân sách cấp xã/ quy hoạch sử dụng đất/ phường giá đất 1.68 1.70 1.74 1.70 1.84 1.60 1.55 1.66 1.80 1.82 1.82 1.72 1.72 1.53 1.49 1.64 1.82 1.59 1.58 1.48 1.76 1.67 1.86 1.85 1.62 1.63 1.96 1.78 1.77 1.86 1.83 1.87 1.64 1.65 1.86 1.88 1.91 1.90 1.98 1.86 1.59 1.67 1.84 2.07 1.84 1.63 1.96 1.91 1.94 1.93 1.70 1.81 1.70 1.64 1.87 1.95 1.95 2.05 1.82 1.98 1.50 1.78 1.68 1.57 1.71 1.74 1.65 1.76 1.63 1.65 1.62 1.89 1.57 1.75 1.67 1.69 1.56 1.56 1.73 1.60 1.53 1.86 1.53 1.74 1.76 1.64 1.67 1.65 1.92 1.68 1.61 1.90 1.71 1.74 1.66 1.91 1.75 1.90 1.95 1.74 1.88 1.86 1.40 1.74 2.01 1.73 1.55 1.79 1.70 1.80 1.89 1.81 1.70 1.75 1.57 1.54 1.87 1.77 1.47 1.78 1.44 1.79 2.00 2.01 1.53 1.68
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,33-3,33 điểm với điểm nội dung thành phần (ở ba cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
45
46
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.2a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ (2017 so với 2016)
Bạc Liêu Quảng Ninh Bà Rịa-Vũng Tàu Hải Phòng Cà Mau Hậu Giang Khánh Hòa Tuyên Quang Trà Vinh Gia Lai Thừa Thiên-Huế Hà Giang Long An An Giang Cao Bằng Bình Dương Hải Dương Kiên Giang Bến Tre Hà Nội Đồng Tháp Hà Tĩnh Sóc Trăng Quảng Bình Nghệ An TP. Hồ Chí Minh Cần Thơ Hà Nam Lạng Sơn Đồng Nai Yên Bái Bình Thuận Quảng Nam Lâm Đồng Đắk Nông Bình Phước Lào Cai Tây Ninh Thái Nguyên Sơn La Kon Tum Phú Yên Ninh Bình Vĩnh Long Hòa Bình Quảng Trị Bắc Kạn Thanh Hóa Bắc Ninh Nam Định Lai Châu Phú Thọ Vĩnh Phúc Ninh Thuận Thái Bình Đắk Lắk Bình Định Điện Biên Bắc Giang Đà Nẵng Hưng Yên Tiền Giang Quảng Ngãi -15
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.2b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Công khai, minh bạch’ (2017 so với 2012)
Bạc Liêu Bắc Ninh An Giang Hải Dương Trà Vinh Đồng Nai Cần Thơ Bình Thuận Ninh Bình Kiên Giang Đồng Tháp Khánh Hòa Tuyên Quang Tây Ninh Bắc Giang Cà Mau Đắk Lắk Ninh Thuận Bến Tre Hà Tĩnh Thái Nguyên TP. Hồ Chí Minh Phú Thọ Hòa Bình Hải Phòng Lào Cai Quảng Ninh Đắk Nông Hà Giang Hậu Giang Thừa Thiên-Huế Lai Châu Long An Điện Biên Thanh Hóa Sóc Trăng Lâm Đồng Bà Rịa-Vũng Tàu Vĩnh Long Tiền Giang Quảng Nam Bình Định Quảng Bình Vĩnh Phúc Hưng Yên Sơn La Cao Bằng Bắc Kạn Yên Bái Nam Định Phú Yên Bình Phước Đà Nẵng Nghệ An Bình Dương Kon Tum Gia Lai Quảng Ngãi Thái Bình Lạng Sơn Quảng Trị Hà Nam Hà Nội
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê
47
48
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Chỉ số nội dung 3: Trách nhiệm giải trình với người dân
đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và tiếp xúc công dân. Qua đó, các cấp chính quyền có thể nắm bắt được phần nào hiệu quả thực hiện Luật Khiếu nại (năm 2011), Luật Tố cáo (năm 2011) và Luật Tiếp công dân (năm 2014).
Từ năm 2016, chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ được cấu trúc lại, với một nội dung thành phần mới và hai nội dung thành phần được điều chỉnh, gồm: (i) mức độ và hiệu quả tương tác với chính quyền địa phương, (ii) tính tích cực của chính quyền địa phương trong việc đáp ứng kiến nghị của công dân, và (iii) hiệu quả của Ban Thanh tra Nhân dân (Ban TTND). Các tiêu chí mới được dùng để đo lường tính chủ động và tích cực của các cấp chính quyền khi công dân gửi
Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính về hiệu quả thực hiện trách nhiệm giải trình với người dân. Bản đồ 3.3 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố theo bốn nhóm. Bảng 3.3 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần, và Biểu đồ 3.3 so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017.
Bản đồ 3.3: Trách nhiệm giải trình với người dân ở cấp tỉnh năm 2017
CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Trách nhiệm giải trình với người dân
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH
N NINH AM ĐỊN H BÌNH
Cao nhất
THANH HÓA
Trung bình cao
NGHỆ AN
Trung bình thấp Thấp nhất
HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3.3: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố
3: Trách nhiệm giải trình với người dân
3.1: Tương tác với các cấp chính quyền
3.2: Giải quyết khiếu nại, tố giác của người dân
3.3: Hiệu quả của Ban Thanh tra Nhân dân
Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
4.61 4.60 5.43 4.32 5.39 5.56 5.06 4.10 5.14 4.55 5.30 5.33 4.76 4.82 4.95 4.97 4.79 5.09 4.94 5.14 5.09 5.74 6.08 6.25 5.19 5.25 5.02 4.65 5.42 5.51 4.74 4.71 4.98 5.45 5.36 5.30 4.84 5.14 4.56 5.40 4.28 4.82 4.40 4.51 5.43 5.40 5.05 5.21 5.18 5.15 4.93 4.72 5.39 4.43 5.56 5.34 4.56 4.46 5.04 5.43 4.66 4.92 5.17
2.15 1.92 2.20 1.91 2.34 2.34 2.24 1.74 1.96 2.30 2.23 2.15 2.09 2.09 2.05 2.35 2.04 2.12 2.32 2.35 1.97 2.35 2.30 2.23 2.16 2.22 2.21 1.79 2.24 2.34 2.23 2.39 2.19 2.40 2.26 2.09 2.34 2.09 2.13 2.25 2.09 2.08 2.15 2.16 2.49 2.17 2.14 2.26 2.36 2.19 2.27 2.33 2.51 2.26 2.29 2.39 2.27 2.27 2.32 2.50 2.17 2.51 2.19
1.17 1.45 2.02 1.30 1.65 2.00 1.66 1.16 1.77 1.01 1.66 1.80 1.63 1.21 1.57 1.18 1.46 1.30 0.99 1.72 1.86 1.85 2.33 2.33 1.56 1.71 1.47 1.21 1.45 1.88 1.32 1.12 1.59 1.75 1.61 1.88 1.12 1.81 1.12 2.00 0.95 1.49 1.13 1.12 1.43 1.97 1.66 1.72 1.53 1.87 1.36 1.20 1.47 0.95 1.98 1.66 1.05 1.11 1.50 1.60 1.22 1.17 1.76
1.29 1.23 1.21 1.11 1.40 1.21 1.17 1.20 1.42 1.23 1.41 1.37 1.04 1.52 1.33 1.44 1.28 1.66 1.63 1.07 1.26 1.54 1.46 1.69 1.46 1.32 1.34 1.65 1.72 1.30 1.19 1.21 1.20 1.31 1.49 1.33 1.38 1.25 1.32 1.15 1.24 1.25 1.12 1.24 1.52 1.26 1.25 1.23 1.28 1.09 1.30 1.18 1.41 1.21 1.29 1.30 1.24 1.08 1.22 1.34 1.27 1.23 1.22
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,33-3,33 điểm với điểm nội dung thành phần (ở ba cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
49
50
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.3: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ (2017 so với 2016)
Thái Bình Vĩnh Long Đồng Nai Cao Bằng Thanh Hóa Hậu Giang Bắc Giang Vĩnh Phúc Phú Yên Lào Cai Sơn La Bình Dương Bình Phước Quảng Bình Bắc Ninh Ninh Thuận Khánh Hòa Long An Bình Định Hà Nội Kiên Giang Bắc Liêu Tuyên Quang Hà Nam Nình Bình Điện Biên Nam Định TP. Hồ Chí Minh Hòa Bình Hà Giang Thái Nguyen Tây Ninh Cà Mau Lạng Sơn Nghệ An Quảng Trị Trà Vinh Kon Tum Đắk Lắk Quảng Ninh Đồng Tháp Quảng Nam Hải Phòng Hưng Yên Tiên Giang Bến Tre Hà Tĩnh Lai Châu Yên Bái Bà Rịa-Vũng Tàu Quảng Ngãi Thừa Thiên-Huế An Giang Sóc Trăng Phú Thọ Cần Thơ Gia Lai Bình Thuận Lâm Đồng Hải Dương Bắc Kạn Đắk Nông Đà Nẵng
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Chỉ số nội dung 4: Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính của chỉ số nội dung này. Bản đồ 3.4 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố theo bốn nhóm. Bảng 3.4 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần và Biểu đồ 3.4a so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017. Do chỉ số này không thay đổi từ năm 2011, Biểu đồ 3.4b so sánh hiệu quả công khai, minh bạch của các tỉnh/ thành phố trong năm thứ hai (2012 và 2017) của hai nhiệm kỳ Chính phủ liên tiếp (2011-2016 và 20162021). Bên cạnh đó, các biểu đồ 3.4c và 3.4d trình bày cảm nhận của người dân về hiện trạng nhũng nhiễu và ‘thân quen’ ở các tỉnh/thành phố.
Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ đo lường cảm nhận và trải nghiệm của người dân về hiệu quả phòng, chống tham nhũng của các cấp chính quyền qua bốn nội dung thành phần, gồm ‘kiểm soát tham nhũng trong chính quyền địa phương’, ‘kiểm soát tham nhũng trong cung ứng dịch vụ công’, ‘công bằng trong tuyển dụng nhân lực vào khu vực công’ và ‘quyết tâm chống tham nhũng’. Những chỉ số này cũng phản ánh mức độ chịu đựng tham nhũng của người dân cũng như sự quyết tâm giảm thiểu tham nhũng của chính quyền và người dân.
Bản đồ 3.4: Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công ở cấp tỉnh năm 2017 CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH N NINH AM ĐỊN H BÌNH
Cao nhất
THANH HÓA
Trung bình cao
NGHỆ AN
Trung bình thấp Thấp nhất
HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
51
52
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bảng 3.4: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
4: Kiểm soát tham 4.1: Kiểm soát tham 4.2: Kiểm soát tham 4.3: Công bằng trong 4.4: Quyết tâm chống nhũng trong khu nhũng trong chính nhũng trong cung tuyển dụng vào khu tham nhũng vực công quyền ứng dịch vụ công vực công 5.52 1.36 1.73 0.77 1.67 5.30 1.33 1.64 0.85 1.49 5.96 1.65 1.90 0.84 1.57 5.61 1.63 1.71 0.84 1.43 6.19 1.70 1.88 1.06 1.55 6.53 1.70 2.00 1.10 1.74 6.25 1.69 2.06 0.95 1.55 5.32 1.45 1.56 0.82 1.49 6.08 1.63 1.86 1.02 1.57 5.80 1.47 1.93 0.73 1.67 5.98 1.65 1.83 0.91 1.60 5.68 1.50 1.71 0.77 1.70 5.82 1.61 1.80 0.96 1.45 6.28 1.65 1.97 1.04 1.62 6.15 1.61 1.97 0.98 1.59 6.56 1.83 2.02 0.95 1.76 6.34 1.77 1.88 1.05 1.63 6.34 1.77 1.92 0.82 1.83 6.61 1.88 1.96 1.08 1.70 4.36 0.90 1.18 0.63 1.66 5.15 1.27 1.50 0.77 1.61 6.24 1.75 1.80 0.97 1.72 5.83 1.43 1.84 0.88 1.69 6.51 1.86 1.88 1.08 1.68 6.10 1.67 1.87 0.90 1.65 6.60 1.73 1.97 1.18 1.72 5.86 1.50 1.73 1.03 1.60 6.56 1.75 2.00 1.13 1.68 7.15 2.03 2.08 1.19 1.85 6.32 1.68 1.99 0.97 1.69 6.21 1.60 1.89 1.10 1.62 6.96 1.79 2.09 1.12 1.96 6.73 1.76 2.04 1.15 1.78 6.62 1.83 2.02 1.02 1.75 7.19 1.98 2.09 1.30 1.81 6.23 1.62 2.00 1.03 1.59 5.98 1.58 1.87 0.95 1.57 6.64 1.83 2.04 1.03 1.73 6.35 1.57 2.07 1.04 1.67 5.43 1.39 1.63 0.83 1.58 5.71 1.49 1.82 0.86 1.54 5.20 1.31 1.53 0.74 1.62 5.09 1.24 1.59 0.63 1.63 5.96 1.51 1.80 0.96 1.70 5.94 1.47 1.82 0.93 1.72 6.89 1.85 2.04 1.30 1.70 4.99 1.16 1.53 0.70 1.61 6.35 1.55 1.99 1.09 1.72 6.75 1.73 2.05 1.21 1.76 5.46 1.23 1.70 0.82 1.72 7.23 1.98 2.10 1.33 1.81 6.96 1.93 2.12 1.26 1.65 7.16 1.86 2.19 1.30 1.81 6.71 1.76 2.13 1.15 1.67 6.68 1.74 1.93 1.30 1.70 6.32 1.65 1.89 1.19 1.60 6.95 1.84 2.01 1.38 1.71 6.27 1.65 1.88 1.23 1.50 7.16 1.97 2.05 1.34 1.79 6.61 1.79 1.92 1.20 1.70 6.45 1.70 1.89 1.19 1.67 6.85 1.83 2.08 1.42 1.51 6.26 1.53 1.93 1.08 1.72
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,25-2,5 điểm với điểm nội dung thành phần (ở bốn cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.4a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ (2017 so với 2016)
Quảng Ninh Bạc Liêu Bà Rịa-Vũng Tàu Lào Cai An Giang Bình Thuận Bình Dương Quảng Ngãi Nam Định Đà Nẵng Quảng Bình Quảng Nam Yên Bái Sóc Trăng Kiên Giang Bắc Ninh Thừa Thiên-Huế Long An Thanh Hóa Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc TP. Hồ Chí Minh Lâm Đồng Bình Định Bình Phước Hòa Bình Cao Bằng Đồng Nai Hải Dương Nghệ An Tây Ninh Hà Nội Gia Lai Vĩnh Long Thái Nguyên Hậu Giang Bến Tre Cà Mau Ninh Thuận Phú Yên Điện Biên Kon Tum Ninh Bình Cần Thơ Khánh Hòa Tiền Giang Lạng Son Sơn La Lai Châu Phú Thọ Thái Bình Hà Tĩnh Quảng Trị Hà Nam Bắc Giang Bắc Kạn Đồng Tháp Đắk Lắk Hà Giang Hải Phòng Hưng Yên Đắk Nông -20
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
53
54
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.4b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ (2017 so với 2012)
Điện Biên Ninh Thuận Khánh Hòa An Giang Cao Bằng Bạc Liêu Kiên Giang Quảng Bình Trà Vinh Đồng Nai Lào Cai Quảng Ninh Cần Thơ Yên Bái Hải Dương Tây Ninh Lai Châu Quảng Ngãi Bắc Ninh Thanh Hóa Hà Tĩnh Bến Tre Hà Nội Bình Thuận Long An Thái Nguyên Kon Tum Nam Định Bà Rịa-Vũng Tàu Quảng Nam Vĩnh Phúc Hậu Giang Bình Định Đồng Tháp Hòa Bình Đà Nẵng Phú Thọ Vĩnh Long Thái Bình Thừa Thiên-Huế Tuyên Quang Cà Mau Nghệ An Đắk Lắk Lâm Đồng Ninh Bình Phú Yên Bắc Giang Bình Phước Tiền Giang Hà Giang Sơn La Quảng Trị Gia Lai Đắk Nông Lạng Sơn Sóc Trăng Hải Phòng Hà Nam Hưng Yên TP. Hồ Chí Minh Bắc Kạn Bình Dương
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.4c: Cảm nhận của người dân về một số biểu hiện tham nhũng năm 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
Hải Phòng Bình Dương Hưng Yên Đắk Nông TP. HCM
Đắk Lắk
Hà Giang
Kon Tum Cán bộ không dùng công quỹ vào mục đích riêng
Hà Nội
Thái Nguyên Lai Châu
Hà Nam
Bình Phước Gia Lai
Nghệ An
Lâm Đồng
Yên Bái
Không phải hối lộ khi làm giấy CNQSD đất Không phải hối lộ khi đi khám, chữ bệnh
Bắc Kạn
Khánh Hòa Hòa Bình Lang Sơn Thái Bình
Cao Bằng
TT-Huế
Ninh Bình Cà Mau
Đồng Nai Sơn La
Không phải chi thêm để học sinh được quan tâm Không phải hối lộ khi xin cấp phép xây dựng
Quảng Ninh Phú Yên
Hà Tĩnh
Bắc Giang Bắc Ninh Đồng Tháp Kiên Giang Tuyên Quang Bình Thuận Quảng Trị
Vĩnh Phúc Lao Cai
Nam Định Hải Dương Điện Biên Sóc Trăng Phú Thọ
Thanh Hóa Quảng Nam Hậu Giang BRVT
An Giang
Tây Ninh
Long An
Hoàn hảo
Trà Vinh
Không phải ‘lót tay’ khi xin việc làm trong cơ quan nhà nước
Vĩnh Long Quảng Ngãi Đà Nẵng Ninh Thuận
Bạc Liêu Quảng Bình Cần Thơ
Bến Tre
Bình Định Tiền Giang
Nhóm đạt điểm thấp nhất Nhóm đạt điểm cao nhất
Biểu đồ 3.4d: Tầm quan trọng của quan hệ cá nhân khi xin việc vào khu vực nhà nước theo tỉnh/ thành phố, 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
Đắk Lắk
Lai Châu
Yên Bái
Đắk Nông Bình Dương Lạng Sơn Trà Vinh Sóc Trăng Hà Giang
Cao Bằng Điện Biên Ninh Thuận Quảng Ngãi Kon Tum Hà Nội
Bắc Ninh Bắc Kạn
Công chức địa chính cấp xã phường Công chức tư pháp cấp xã/phường Công an cấp xã/phường
Khánh Hòa
Phú Yên
Thái Nguyên TP. HCM
Quảng Trị
Sơn La
Hậu Giang Gia Lai
Hòa Bình Cà Mau
Thái Bình Hưng Yên Phú Thọ
Hải Phòng Ninh Bình Quảng Ninh Tiền Giang
Vĩnh Long TT-Huế
Bắc Giang Hà Nam
Vĩnh Phúc Lào Cai
Bình Thuận Đà Nẵng
Lâm Đồng
Hà Tĩnh
Tuyên Quang Bình Phước Tây Ninh Quảng Nam Long An Thanh Hóa Kiên Giang Nghệ An Nam Định
BRVT
Bạc Liêu
Đồng Tháp Bến Tre
Hoàn hảo
Cần Thơ Quảng Bình An Giang Bình Định Đồng Nai Hải Dương
Giáo viên tiểu học công lập Nhân viên văn phòng UBND xã/phường
Nhóm đạt điểm thấp nhất Nhóm đạt điểm cao nhất
55
56
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Chỉ số nội dung 5: Thủ tục hành chính công
các cơ quan có thẩm quyền liên quan từ cấp tỉnh/ thành phố đến cấp xã/phường. Bản đồ 3.5 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/ thành phố theo bốn nhóm. Bảng 3.5 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần, và Biểu đồ 3.5 so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017. Bên cạnh đó còn có Biểu đồ 3.5a và Biểu đồ 3.5b về kết quả đánh giá của người dân về hai dịch vụ hành chính gồm cấp giấy CNQSD đất và thực hiện một số thủ tục hành chính ở cấp xã/phường/ thị trấn dựa trên bốn tiêu chí áp dụng từ năm 2016, bao gồm: (i) phí và lệ phí làm thủ tục được niêm yết công khai, (ii) công chức thạo việc, (iii) công chức có thái độ lịch sự, và (iv) nhận được kết quả đúng lịch hẹn.
Chỉ số nội dung này đo lường chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công ở những lĩnh vực cần thiết nhất cho đời sống của người dân, bao gồm: dịch vụ chứng thực, xác nhận của chính quyền cơ sở; dịch vụ cấp giấy phép xây dựng; dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấy CNQSD đất); và dịch vụ hành chính công cấp xã/phường. Qua các chỉ tiêu đánh giá, các cấp chính quyền có thể đánh giá mức độ chuyên nghiệp và khả năng đáp ứng yêu cầu của người dân đối với dịch vụ hành chính công. Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính về hiệu quả cung ứng dịch vụ hành chính công của
Bản đồ 3.5: Thủ tục hành chính công ở cấp tỉnh năm 2017 CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Thủ tục hành chính công
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH
Cao nhất
N NINH AM ĐỊN H BÌNH THANH HÓA
Trung bình cao Trung bình thấp
NGHỆ AN
Thấp nhất HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3.5: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Thủ tục hành chính công’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố
5: Thủ tục hành chính công
5.1: Dịch vụ chứng thực, xác nhận
5.2: Dịch vụ cấp phép xây dựng
5.3: Dịch vụ cấp giấy CNQSD đất
5.4: Dịch vụ hành chính cấp xã/phường
Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
6.97 6.79 6.78 6.81 7.04 6.81 6.99 6.89 6.94 7.05 7.13 7.16 6.93 7.03 7.16 7.42 7.16 7.34 7.18 7.47 6.93 7.07 6.94 7.47 7.37 7.28 7.05 7.11 7.45 6.89 7.08 7.41 6.98 7.32 7.25 7.12 6.89 7.30 7.06 7.11 6.99 7.24 7.18 6.81 7.55 7.39 6.97 7.43 7.23 7.04 7.26 7.30 7.69 7.43 7.30 7.60 7.26 7.07 6.95 7.14 7.16 7.40 7.27
1.73 1.68 1.70 1.73 1.79 1.66 1.74 1.62 1.71 1.74 1.91 1.86 1.72 1.73 1.74 1.84 1.77 1.85 1.81 1.82 1.74 1.78 1.85 1.89 1.91 1.87 1.88 1.80 1.91 1.76 1.82 1.78 1.66 1.80 1.88 1.70 1.76 1.71 1.79 1.90 1.69 1.84 1.78 1.69 1.89 1.70 1.63 1.93 1.80 1.81 1.84 1.66 1.89 1.81 1.72 1.86 1.78 1.67 1.79 1.73 1.64 1.87 1.83
1.82 1.65 1.63 1.74 1.78 1.79 1.73 1.82 1.80 1.85 1.83 1.80 1.86 1.83 1.85 1.91 1.87 1.90 1.81 1.91 1.86 1.77 1.65 1.99 1.90 1.81 1.85 1.87 1.83 1.62 1.72 1.96 1.91 1.86 1.82 1.93 1.77 2.03 1.79 1.80 1.87 1.91 1.78 1.73 1.83 1.89 1.78 1.86 1.78 1.80 1.72 1.87 1.96 1.89 1.97 1.97 1.90 1.76 1.75 1.88 1.88 1.90 1.81
1.56 1.68 1.63 1.62 1.56 1.51 1.67 1.59 1.61 1.64 1.46 1.56 1.65 1.59 1.62 1.76 1.61 1.65 1.64 1.91 1.48 1.54 1.62 1.62 1.67 1.69 1.45 1.54 1.67 1.60 1.66 1.72 1.49 1.71 1.61 1.58 1.53 1.62 1.65 1.56 1.66 1.67 1.68 1.55 1.72 1.82 1.72 1.67 1.73 1.57 1.74 1.84 1.89 1.86 1.82 1.90 1.72 1.84 1.58 1.65 1.73 1.81 1.60
1.86 1.78 1.82 1.72 1.91 1.85 1.86 1.86 1.82 1.82 1.92 1.94 1.70 1.88 1.95 1.91 1.90 1.94 1.91 1.84 1.85 1.99 1.82 1.97 1.88 1.90 1.88 1.90 2.04 1.90 1.88 1.95 1.92 1.96 1.94 1.91 1.83 1.94 1.83 1.85 1.78 1.82 1.94 1.85 2.10 1.98 1.84 1.97 1.92 1.86 1.97 1.93 1.95 1.87 1.79 1.87 1.87 1.79 1.84 1.88 1.91 1.82 2.03
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,25-2,5 điểm với điểm nội dung thành phần (ở bốn cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
57
58
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.5: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Thủ tục hành chính công’ (2017 so với 2016)
Bạc Liệu Bình Phước Trà Vinh Đắk Nông Tây Ninh Nam Định Ninh Bình Kiên Giang Thừa Thiên-Huế Kon Tum Bắc Ninh Cà Mau Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Định Đồng Nai Bến Tre Hải Dương Hậu Giang Thái Nguyên Lạng Sơn Hải Phòng Hà Giang Quảng Nam Quảng Ninh Phú Yên Thanh Hóa Đắk Lắk Đà Nẵng Hoa Binh Phú Thọ An Giang Thái Bình Tiền Giang TP. Hồ Chí Minh Gia Lai Long An Bình Dương Lâm Đồng Vĩnh Phúc Bình Thuận Ninh Thuận Lào Cai Đồng Tháp Khánh Hòa Quảng Ngãi Bắc Giang Vĩnh Long Hà Nội Điện Biên Sơn La Nghệ An Quảng Bình Hưng Yên Quảng Trị Yên Bái Cao Bằng Sóc Trăng Hà Nam Tuyên Quang Lai Châu Hà Tĩnh Bắc Kạn Cần Thơ
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.5a: Tổng chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
Thái Bình
Tuyên Quang Lào Cai
Vĩnh Phúc Bình Định Hưng Yên Bình Dương Ninh Bình Hà Nội Quảng Ngãi Hà Tĩnh
Hà Giang
Bắc Giang Cà Mau
Thái Nguyên
Phí được niêm yết công khai Công chức thạo việc Công chức có thái độ lịch sự
Nam Định
TT-Huế
TP HCM
Lai Châu
Nghệ An
Hòa Bình
Bình Phước Phú Yên
Kon Tum
Quảng Trị Yên Bái
Long An
Hải Phòng Cần Thơ
Gia Lai
Bắc Kạn
Đà Nẵng
Hậu Giang
Nhận được kết quả như lịch hẹn
Đồng Nai Ninh Thuận Tiền Giang
Quảng Nam Thanh Hóa Sơn La Nhóm đạt điểm thấp nhất
Đồng Tháp Hà Nam
Bạc Liêu
Đắk Lắk
Vĩnh Long Phú Thọ
An Giang
Bến Tre
Bắc Ninh
Đắk Nông Quảng Bình Bình Thuận Điện Biên
BRVT
Tây Ninh
Trà Vinh
Cao Bằng
Nhóm đạt điểm cao nhất
Kiên Giang
Hoàn hảo
Biểu đồ 3.5b: Tổng chất lượng dịch vụ hành chính cấp xã/phường/thị trấn năm 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
Lai Châu
Vĩnh Long Đồng Tháp Điện Biên TT-Huế
Kon Tum
Quảng Nam Cao Bằng Phú Yên
Đắk Lắk
Gia Lai
Hậu Giang
Bắc Kạn
Tiền Giang Nam Định
Phí được niêm yết công khai Công chức thạo việc
Hà Nam Lào Cai
Công chức có thái độ lịch sự Khánh Hòa Yên Bái
Hà Giang Sóc Trăng Hà Nội
Cần Thơ
Phú Thọ Lạng Sơn
Bình Thuận
Nhận được kết quả như lịch hẹn
Kiên Giang Long An Ninh Thuận Hải Phòng Nghệ An Bạc Liêu Bình Định Thanh Hóa Vĩnh Phúc
Trà Vinh
Bắc Giang Lâm Đồng Hưng Yên Đắk Nông Đồng Nai Sơn La
Thái Nguyên Hòa Bình TP HCM
Quảng Ngãi
Cà Mau
Quảng Trị An Giang Tuyên Quang Hà Tĩnh
Bắc Ninh Hải Dương Bình Phước Quảng Ninh BRVT
Thái Bình Quảng Bình Đà Nẵng Ninh Bình
Bình Dương Hoàn hảo
Bến Tre
Tây Ninh
Nhóm đạt điểm thấp nhất Nhóm đạt điểm cao nhất
59
60
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Chỉ số nội dung 6: Cung ứng dịch vụ công
trên. Bản đồ 3.6 trình bày kết quả điểm chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố theo bốn nhóm. Bảng 3.6 chia sẻ kết quả điểm ở bốn nội dung thành phần, và Biểu đồ 3.6a so sánh những kết quả đó qua hai năm 2016 và 2017. Do chỉ số này không thay đổi từ năm 2011, Biểu đồ 3.6b so sánh hiệu quả công khai, minh bạch của các tỉnh/thành phố trong năm thứ hai (2012 và 2017) của hai nhiệm kỳ Chính phủ liên tiếp (2011-2016 và 2016-2021). Biểu đồ 3.6c và Biểu đồ 3.6d trình bày kết quả đánh giá của người dân về chất lượng dịch vụ giáo dục tiểu học công lập và dịch vụ y tế công lập ở từng tỉnh/ thành phố thông qua các tiêu chí được xây dựng trên các tiêu chuẩn quốc gia.
Chỉ số nội dung này tập trung đo lường mức độ hiệu quả cung ứng bốn dịch vụ công căn bản cho người dân, gồm (i) y tế công lập, (ii) giáo dục tiểu học công lập, (iii) cơ sở hạ tầng căn bản, và (iv) an ninh, trật tự tại địa bàn khu dân cư. Thông qua khảo sát PAPI, người dân chia sẻ trải nghiệm của mình về mức độ thuận tiện khi sử dụng dịch vụ công, chất lượng và mức độ sẵn có của các dịch vụ công căn bản ở cấp xã/phường, quận/huyện và tỉnh/thành phố. Sau đây là những phát hiện nghiên cứu chính về hiệu quả cung ứng các dịch vụ công căn bản nêu
Bản đồ 3.6: Hiệu quả cung ứng dịch vụ công ở cấp tỉnh năm 2017
CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Cung ứng dịch vụ công
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
Cao nhất
HÀ NAM THÁI BÌNH N NINH AM ĐỊN H BÌNH
THANH HÓA
Trung bình cao Trung bình thấp
NGHỆ AN
Thấp nhất HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG
CẦN THƠ
BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3.6: Điểm thành phần của Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ năm 2017 Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
6: Cung ứng dịch vụ công 7.02 6.68 6.72 6.91 7.06 7.00 6.87 6.79 6.67 6.75 7.24 7.06 6.93 6.83 7.06 6.78 7.00 7.75 7.30 7.50 7.46 7.22 7.11 7.20 7.17 7.08 6.68 7.11 7.23 7.38 7.32 7.45 6.96 6.65 7.31 7.01 7.23 7.28 6.88 6.90 6.80 7.00 7.05 7.01 6.88 7.15 6.61 6.93 7.83 7.60 7.28 6.62 7.67 7.28 7.78 7.08 7.61 7.47 7.48 6.98 7.05 7.43 6.28
6.1: Dịch vụ y tế công lập 1.79 2.03 2.04 2.07 2.03 2.00 2.04 1.78 1.95 1.93 1.97 1.88 1.83 1.95 1.92 1.93 1.88 2.10 2.06 1.76 1.82 2.01 1.99 1.99 2.05 1.95 1.82 2.09 2.13 2.02 1.97 2.00 2.08 2.01 2.08 2.06 1.97 2.03 1.83 2.00 1.79 1.99 1.99 1.85 1.85 1.87 1.69 1.88 1.99 1.77 1.93 1.91 2.02 1.92 1.95 1.94 2.08 1.83 1.95 1.96 1.96 2.04 1.93
6.1: Dịch vụ giáo dục tiểu học công lập 1.69 1.65 1.70 1.63 1.62 1.70 1.53 1.67 1.57 1.65 1.83 1.68 1.58 1.61 1.69 1.61 1.66 1.98 1.65 1.67 2.06 1.62 1.61 1.80 1.66 1.64 1.67 1.72 1.71 1.66 1.46 1.41 1.65 1.46 1.71 1.69 1.62 1.59 1.64 1.62 1.69 1.63 1.60 1.66 1.62 1.77 1.23 1.65 1.85 1.93 1.75 1.69 2.00 1.97 1.95 1.66 1.69 1.98 1.73 1.70 1.67 1.70 1.06
6.3: Cơ sở hạ tầng căn bản 1.90 1.41 1.36 1.52 1.73 1.61 1.57 1.59 1.45 1.51 1.74 1.82 1.86 1.61 1.69 1.58 1.81 2.01 1.97 2.40 1.99 1.83 1.87 1.72 1.83 1.86 1.55 1.63 1.74 2.04 2.22 2.38 1.58 1.51 1.85 1.64 2.00 1.95 1.87 1.78 1.69 1.74 1.79 1.85 1.82 1.83 2.05 1.80 2.33 2.33 1.89 1.37 1.95 1.66 2.12 1.82 2.15 1.97 2.07 1.66 1.72 1.98 1.63
6.4: An ninh, trật tự khu dân cư 1.64 1.61 1.61 1.69 1.68 1.69 1.72 1.76 1.69 1.66 1.70 1.68 1.64 1.65 1.75 1.67 1.66 1.67 1.62 1.67 1.60 1.76 1.63 1.69 1.64 1.63 1.64 1.67 1.66 1.65 1.67 1.67 1.64 1.66 1.68 1.62 1.64 1.70 1.53 1.50 1.63 1.65 1.67 1.64 1.58 1.67 1.63 1.60 1.66 1.57 1.72 1.65 1.71 1.74 1.77 1.66 1.69 1.69 1.74 1.66 1.70 1.70 1.67
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (ở cột đầu bên trái); và từ 0,25-2,5 điểm với điểm nội dung thành phần (ở bốn cột sau). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh. .
61
62
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.6a: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ (2017 so với 2016) Vĩnh Long Quảng Trị Bạc Liêu Trà Vinh Hậu Giang Quảng Ninh Kiên Giang Lai Châu Phú Yên Long An Bến Tre Hòa Bình Bắc Ninh Nam Định Quảng Ngãi Bắc Kạn Đắk Lắk Hà Nội Hà Giang Quảng Nam Hải Dương Hà Nam Gia Lai Khánh Hòa Đắk Nông Quảng Bình Tiền Giang Cao Bằng Đồng Nai Thái Nguyên TP. Hồ Chí Minh Điện Biên Yên Bái Hưng Yên Bình Định Nghệ An An Giang Bắc Giang Kon Tum Vĩnh Phúc Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Tháp Lâm Đồng Tây Ninh Bình Phước Lào Cai Phú Thọ Lạng Sơn Bình Thuận Thanh Hóa Hà Tĩnh Cần Thơ Ninh Bình Ninh Thuận Sóc Trăng Thừa Thiên-Huế Thái Bình Sơn La Tuyên Quang Hải Phòng Cà Mau Đà Nẵng Bình Dương
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
12
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.6b: Xu thế biến đổi ở Chỉ số nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ (2017 so với 2012) Tây Ninh Đắk Nông Bắc Ninh Trà Vinh An Giang Cần Thơ Bến Tre Hưng Yên Khánh Hòa Hà Tĩnh Gia Lai Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu Vĩnh Long Hà Nam Lào Cai Bắc Giang Yên Bái Bạc Liêu Thái Nguyên Đồng Tháp Kiên Giang Ninh Bình Hòa Bình Cao Bằng Phú Yên Quảng Ninh Thái Bình Đắk Lắk Sóc Trăng Thừa Thiên-Huế Tuyên Quang Long An Sơn La Vĩnh Phúc Quảng Trị Phú Thọ Bình Định Cà Mau Hải Dương Bắc Kạn Nghệ An Điện Biên TP HCM Quảng Ngãi Hải Phòng Thanh Hóa Hậu Giang Lâm Đồng Đồng Nai Quảng Nam Hà Nội Kon Tum Ninh Thuận Lạng Sơn Lai Châu Bình Thuận Tiền Giang Nam Định Hà Giang Đà Nẵng Quảng Bình Bình Dương
Y<-5 5<=Y=>5 Y>5
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
63
64
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.6c: Đánh giá của người dân về chất lượng trường tiểu học công lập năm 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
BRVT
Điện Biên Thái Bignh Nam Định Sơn La
Lạng Sơn Đắk Nông Đồng Tháp
Quảng Ninh Bình Dương Hưng Yên Hậu Giang Tuyên Quang Vĩnh Long Khánh Hòa Sóc Trăng Ninh Thuận
Lớp học là nhà kiên cố Nhà vệ sinh sạch sẽ Học sinh có nước uống sạch ở trường
Hải Dương
Bến Tre
Hà Giang
Kon Tum
Yên Bái
Kiên Giang Bình Thuận Đắk Lắk
Vĩnh Phúc Lớp học dưới 36 học sinh
Hà Nam
Hải Phòng Ninh Bình Đồng Nai Tiền Giang An Giang Bình Phước Bắc Kạn
Phú Thọ
Thanh Hóa Lâm Đồng Phú Yên
Hòa Bình
Học sinh không phải học ca ba Giáo viên không ưu ái học sinh học thêm
TT-Huế
Quảng Ngãi Cần Thơ
Quảng Trị Trà Vinh Giáo viên có trình độ sư phạm tốt
Đà Nẵng
TP HCM
Bạc Liêu
Cà Mau
Lào Cai
Hà Nội
Bình Định Gia Lai
Long An
Phụ huynh thường xuyên nhận được phản hồi Nhà trường công khai thu chi với phụ huynh học sinh
Lai Châu
Cao Bằng Quảng Bình Bắc Ninh
Bắc Giang
Hoản hảo
Hà Tĩnh
Nghệ An Thái Nguyên Tây Ninh Quảng Nam
Nhóm đạt điểm thấp nhất Nhóm đạt điểm cao nhất
Biểu đồ 3.6d: Đánh giá của người dân về chất lượng bệnh viện công lập tuyến huyện năm 2017 (Độ dài các cạnh từ tâm điểm hình sao thể hiện tỉ lệ người trả lời đồng ý với các nhận định được nêu; ‘Hoàn hảo’ = 100% đồng ý; ‘Zero’ = 0% đồng ý) Zero
Bình Dương Gia Lai
Yên Bái
Cần Thơ
Thái Bình
Đắk Nông Đà Nẵng
TP HCM
Bắc Giang Cà Mau
Hậu Giang Hưng Yên Long An
Hà Nội
Lạng Sơn Nghệ An
Kiên Giang Vĩnh Phúc Bến Tre
Thanh Hóa Quảng Trị Phú Thọ Thái Nguyên Hà Nam
Nam Định
Bình Thuận
Người bệnh không phải nằm chung giường Phòng bệnh có quạt máy Nhà vệ sinh sạch sẽ Cán bộ y tế trực thường xuyên
Lâm Đồng Bình Phước Ninh Bình Đồng Nai Tây Ninh
Sóc Trăng Bình Định Đồng Tháp Khánh Hòa
Hà Giang
Bạc Liêu
Thái độ phục vụ bệnh nhân tốt Chi phí khám chữa bệnh hợp lý
Trà Vinh
Sơn La
Hà Tĩnh
TT-Huế
Lào Cai
Quảng Nam Tuyên Quang
Không phải chờ đợi quá lâu Bắc Ninh
Quảng Ngãi Hải Dương Bắc Kạn Điện Biên Hòa Bình
Vĩnh Long Lai Châu
Đắk Lắk
Khỏi hẳn bệnh khi xuất viện Bác sĩ không chỉ định điểm mua thuốc
Kon Tum Quảng Bình Quảng Ninh An Giang Tiền Giang Ninh Thuận Phú Yên
Cao Bằng
Hoàn hảo
BRVT
Hải Phòng
Hài lòng với dịch vụ y tế ở bệnh viện
Nhóm đạt điểm thấp nhất Nhóm đạt điểm cao nhất
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Chỉ số tổng hợp PAPI 2017 và so sánh qua sở để so sánh tiến bộ qua các năm, qua đó các cơ quan, ban ngành ở trung ương có được bức tranh hai năm 2016-2017 Phần cuối này của Chương 3 tổng hợp lại những phát hiện nghiên cứu theo các chỉ số nội dung và nội dung thành phần cấu thành Chỉ số PAPI 2017. Chỉ số PAPI 2017 của 63 tỉnh/thành phố theo bốn cấp độ hiệu quả được tổng hợp bằng cách cộng điểm của sáu chỉ số nội dung. Qua điểm PAPI tổng hợp, các tỉnh/thành phố có thể so sánh với những địa phương có cùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và vùng địa lý. Báo cáo PAPI thường niên không xếp hạng các tỉnh/thành phố, bởi mỗi địa phương có đặc thù riêng về kinh tế, xã hội, nhân khẩu và địa lý. Báo cáo này cũng nhấn mạnh lại quan điểm, rằng Chỉ số PAPI có tác dụng là một ‘tấm gương’ đa chiều soi chiếu nhiều chiều cạnh của hoạt động quản trị và hành chính công ở cấp tỉnh trong một năm vừa qua. Để nắm bắt được đâu là những vấn đề người dân chưa hài lòng, lãnh đạo cấp tỉnh và người đứng đầu các cơ quan, ban ngành địa phương nên tham khảo kết quả ở hơn 90 chỉ tiêu cụ thể cấu thành các nội dung thành phần và chỉ số nội dung. Bên cạnh đó, phần này cho thấy xu thế biến đổi qua thời gian về hiệu quả quản trị và hành chính công của các cấp chính quyền trong nhiệm kỳ 2016-2021 hiện nay. Kết quả so sánh có thể là cơ
tổng thể về mức độ hài lòng của người dân với các cấp chính quyền địa phương qua các năm. Những kết quả nghiên cứu của PAPI cho thấy những tiến bộ đã đạt được và những bước lùi đáng lưu ý qua hai năm đầu của nhiệm kỳ Chính phủ hiện nay thông qua so sánh các chỉ tiêu của năm 2017 với năm 2016. Từ đó, các chủ thể tham gia vào quá trình thực hiện các hoạt động trong các lĩnh vực quản trị và hành chính công có thêm dẫn chứng, thông tin trước khi thực hiện và tham gia các hoạt động nhằm cải thiện hiệu quả trong thời gian tới. Sau đây là những nét chính từ Chỉ số tổng hợp PAPI 2017. Bản đồ 3.7 thể hiện điểm số tổng hợp của 63 tỉnh/thành phố phân theo bốn nhóm (16 tỉnh/ thành phố đạt điểm cao nhất; 16 tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình cao; 15 tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình thấp; và 16 tỉnh/thành phố đạt điểm thấp nhất). Bảng 3.7 giới thiệu điểm tổng hợp PAPI 2017 và điểm chỉ số nội dung thành phần theo tỉnh/thành phố, và Biểu đồ 3.7 so sánh kết quả tổng hợp qua hai năm 2016 và 2017. Biểu đồ 3.7a biểu thị xu hướng thu hẹp khoảng cách giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất qua các năm. Biểu đồ 3.7b cho thấy mối tương quan giữa chỉ số PAPI 2017 và chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2017.
65
66
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bản đồ 3.7: Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2017
CAO BẰNG
HÀ GIANG
LAI CHÂU
LÀO CAI
BẮC KẠN
TUYÊN QUANG
LẠNG SƠN
YÊN BÁI
ĐIỆN BIÊN
THÁI NGUYÊN
SƠN LA
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
HÀ NỘI HÒA BÌNH
Chỉ số tổng hợp PAPI 2017 (không có trọng số)
BẮC QUẢNG NINH NINH HƯNG HẢI YÊN DƯƠNG HẢI PHÒNG
HÀ NAM THÁI BÌNH
N NINH AM ĐỊN H BÌNH
Cao nhất
THANH HÓA
Trung bình cao
NGHỆ AN
Trung bình thấp Thấp nhất
HÀ TĨNH
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
TT-HUẾ ĐÀ NẴNG
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
QUẢNG NAM
QUẢNG NGÃI KON TUM
BÌNH ĐỊNH
GIA LAI
ĐẮK LẮK
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA ĐẮK NÔNG BÌNH PHƯỚC
LÂM ĐỒNG
NINH THUẬN
TÂY NINH BÌNH DƯƠNG
BÌNH THUẬN ĐỒNG NAI
TP HCM
LONG AN AN GIANG
CẦN THƠ
VĨNH LONG
KIÊN GIANG
HẬU GIANG
PHÚ QUỐC
BRVT
ĐỒNG THÁP TIỀN GIANG BẾN TRE
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU
CÔN ĐẢO
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Bảng 3.7: Kết quả Chỉ số PAPI và chỉ số nội dung của 63 tỉnh/thành phố năm 2017 Tỉnh/ Thành phố Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hòa Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau
1: Tham gia của người dân
2: Công khai, minh bạch
5.25 5.02 5.19 5.40 5.69 5.21 4.99 4.86 5.35 5.02 5.80 6.09 5.24 5.91 6.04 5.36 5.28 6.39 6.28 5.22 5.86 6.12 5.96 5.81 5.69 5.30 5.63 6.41 5.81 5.62 5.18 5.16 5.97 4.94 5.51 5.09 5.21 5.08 4.86 5.19 5.29 5.21 5.25 5.58 5.27 4.92 4.33 5.29 5.59 4.70 5.42 4.83 5.60 5.27 4.91 5.19 5.25 5.19 5.56 4.55 4.80 5.79 4.65
5.27 5.57 5.78 5.30 6.13 5.88 5.63 5.14 5.46 5.20 5.82 6.21 5.28 5.85 5.81 6.19 5.32 6.29 6.42 6.11 5.37 5.92 5.65 6.08 6.23 5.85 5.51 6.36 6.47 5.92 5.50 5.51 5.46 5.26 5.72 5.52 5.42 5.49 5.12 5.09 5.47 5.17 5.61 5.33 5.93 5.59 5.54 5.69 6.34 5.93 6.18 5.21 5.99 5.21 5.42 5.80 5.89 5.26 6.12 5.45 4.99 6.33 5.32
3: Trách nhiệm giải 4: Kiểm soát trình tham nhũng 4.61 4.60 5.43 4.32 5.39 5.56 5.06 4.10 5.14 4.55 5.30 5.33 4.76 4.82 4.95 4.97 4.79 5.09 4.94 5.14 5.09 5.74 6.08 6.25 5.19 5.25 5.02 4.65 5.42 5.51 4.74 4.71 4.98 5.46 5.36 5.30 4.84 5.14 4.56 5.40 4.28 4.82 4.40 4.51 5.44 5.40 5.05 5.21 5.18 5.15 4.93 4.72 5.39 4.43 5.56 5.35 4.56 4.46 5.04 5.43 4.66 4.92 5.17
5.52 5.30 5.96 5.61 6.19 6.53 6.25 5.32 6.08 5.80 5.98 5.68 5.82 6.28 6.15 6.56 6.34 6.34 6.61 4.36 5.15 6.24 5.83 6.51 6.10 6.60 5.86 6.56 7.15 6.32 6.21 6.96 6.73 6.62 7.19 6.23 5.98 6.64 6.35 5.43 5.71 5.20 5.09 5.96 5.94 6.89 4.99 6.35 6.75 5.46 7.23 6.96 7.16 6.71 6.68 6.32 6.95 6.27 7.16 6.61 6.45 6.85 6.26
5: Thủ tục hành chính công* 6.97 6.79 6.78 6.81 7.04 6.81 6.99 6.89 6.94 7.05 7.13 7.16 6.93 7.03 7.16 7.42 7.16 7.34 7.18 7.47 6.93 7.07 6.94 7.47 7.37 7.28 7.05 7.12 7.45 6.89 7.08 7.41 6.98 7.32 7.25 7.12 6.89 7.30 7.07 7.11 6.99 7.24 7.18 6.81 7.55 7.39 6.97 7.43 7.23 7.04 7.26 7.30 7.69 7.43 7.30 7.60 7.26 7.07 6.95 7.15 7.16 7.40 7.27
6: Cung Chỉ số PAPI 2017 ứng dịch vụ tổng hợp công 7.02 34.63 6.68 33.97 6.72 35.85 6.91 34.34 7.06 37.50 7.00 37.00 6.87 35.79 6.79 33.10 6.67 35.63 6.75 34.38 7.24 37.26 7.06 37.53 6.93 34.96 6.83 36.72 7.06 37.17 6.78 37.28 7.00 35.89 7.75 39.20 7.30 38.73 7.50 35.81 7.46 35.86 7.22 38.31 7.11 37.58 7.20 39.32 7.17 37.75 7.08 37.35 6.68 35.75 7.11 38.20 7.23 39.53 7.38 37.63 7.32 36.03 7.45 37.21 6.96 37.08 6.65 36.25 7.31 38.35 7.01 36.28 7.23 35.58 7.28 36.93 6.88 34.84 6.90 35.12 6.80 34.54 7.00 34.64 7.05 34.57 7.01 35.21 6.88 37.00 7.15 37.33 6.61 33.49 6.93 36.90 7.83 38.92 7.60 35.88 7.28 38.30 6.62 35.64 7.67 39.52 7.28 36.33 7.78 37.66 7.08 37.34 7.61 37.51 7.47 35.71 7.48 38.30 6.98 36.18 7.05 35.10 7.43 38.72 6.28 34.95
Ghi chú: Số liệu trong bảng biểu thị giá trị điểm trung bình một tỉnh/thành phố có thể đạt được trên thang điểm từ 1-10 với điểm chỉ số nội dung (6 cột số liệu bên trái); và từ 10-60 điểm với điểm chỉ số tổng hợp PAPI 2017 (ở cột sau cùng). Màu xanh da trời: nhóm đạt điểm cao nhất (16 tỉnh/ thành phố); màu xanh lá cây: nhóm đạt điểm trung bình cao (16 tỉnh/thành phố); màu cam: nhóm đạt điểm trung bình thấp (15 tỉnh/thành phố); màu vàng nhạt: nhóm đạt điểm thấp nhất (16 tỉnh/thành phố). Sắp xếp thứ tự tỉnh/thành phố theo mã tỉnh.
67
68
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ 3.7: Xu thế biến đổi ở Chỉ số PAPI tổng hợp (2017 so với 2016)
Bạc Liêu Quảng Ninh Trà Vinh Kiên Giang Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Nai An Giang Hậu Giang Cao Bằng Phú Yên Vĩnh Long Long An Bình Phước Nam Định Khánh Hòa Lào Cai Bắc Ninh Quảng Nam Bến Tre Thanh Hóa Quảng Bình TP. Hồ Chí Minh Hòa Bình Bình Dương Tuyên Quang Hà Nội Bình Định Cà Mau Thừa Thiên-Huế Hải Dương Thái Bình Hà Nam Thái Nguyên Vĩnh Phúc Tây Ninh Lạng Sơn Kon Tum Ninh Bình Hải Phòng Nghệ An Gia Lai Sơn La Bình Thuận Hà Giang Lâm Đồng Ninh Thuận Yên Bái Sóc Trăng Quảng Trị Đồng Tháp Quảng Ngãi Bắc Giang Điện Biên Lai Châu Tiền Giang Đắk Lắk Hà Tĩnh Cần Thơ Phú Thọ Đà Nẵng Bắc Kạn Đắk Nông Hưng Yên
5<=Y=>5 Y>5
-10
-5
0
5
10
15
20
Ghi chú: Y = phần trăm (%) điểm thay đổi năm 2015 so với năm 2011, trong đó thay đổi ở mức ±5% điểm trở lên được xem là có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 3 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH VÀ HỒ SƠ TỈNH NĂM 2017
Biểu đồ 3.7a: Xu hướng hội tụ điểm tổng hợp chỉ số PAPI cấp tỉnh năm 2017
Khoảng điểm tổng hợp chỉ số PAPI 2017 (thang điểm: 10-60 điểm)
60
50 42.33
40.35
39.57
40
39.53
Điểm cao nhất Bách phân vị thứ 75
30
32.59
31.73
31.93
33.10
Trung vị Bách phân vị thứ 25 Điểm thấp nhất
20
10 2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Năm khảo sát PAPI toàn quốc
Biểu đồ 3.7b: Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2017 và Chỉ số PCI 2017
Quang Binh
Độ tin cậy 95% Điểm PAPI 2017
Chỉ số PAPI 2017 (có trọng số)
40
38
BRVT Can Tho Bac Ninh Binh Dinh
36
Dak Nong
Long An
Phu Tho Thai Binh Tay Ninh Ninh Binh Vinh Long Thanh Hoa Tuyen Quang Lao Cai Quang Nam Ninh Thuan Bac Giang Dong Nai Thai Nguyen Hoa Binh Tra Vinh Hau Giang Tien Giang Ha Nam Quang Ngai Phu Yen TT-Hue Dien Bien Vinh Phuc Kien Giang Cao Bang HCMC Son La Khanh Hoa Soc Trang Nghe An Ca Mau Binh Thuan Lam Dong Lang Son Gia Lai Hung Yen Hai Phong Yen Bai Ha Noi Kon Tum Bac Kan Quang Tri
Binh Phuoc
34
Ben Tre Bac Lieu Hai Duong Nam Dinh Ha Tinh An Giang
Ha Giang
Da Nang Dong Thap Quang Ninh
Dak Lak Binh Duong
Lai Chau
r=.34 32 55
60
65 Chỉ số PCI 2017 (có trọng số)
70
69
PAPI 2017 HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA 63 TỈNH/THÀNH PHỐ26
26 Xem chi tiết các kết quả nghiên cứu tại trang http://papi.org.vn/eng/documents-and-data-download.
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Hà Nội Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ha Noi 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.76
5.51 5.46 5.31
5
5.05
5.34
5.51
5.99
6.26 6.33
2017 6.86 6.87 6.85 6.80
6.01
5.73
5.22 5.08 5.27
6.06 5.94
5.64 5.58
4.61
5.00 5.18
5.64
5.23 4.99 5.24
6.53
6.97 7.06 7.02 6.95 6.82
7.09
6.72 6.80
7.02
5.52
4.26
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ha Noi Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
Đóng góp tự nguyện
0.87 0.84 0.96 0.82 0.93 1.04 0.95
1.68 1.59
1.91 1.82
1.68 1.68
1.26 1.19 1.15 1.12 1.07 1.09 1.04
0
0.5
1
1.5
2012
1.89 1.97
1.81 1.80 1.88
0.5
1
2012
2.15 2
2.5
2016
2016
1.31 1.15 1.25 1.36 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2014
2017
1.53
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.56
Giấy phép xây dựng
2013
1.12 1.21
2011
1.67
1.85 1.82
1.70 1.73 2
3
1.59 1.50 1.63 1.56 1.53 1.65 1.73
2017 1.87
1.5
2.5
0.64 0.71 0.79 0.65 0.63 0.70 0.77
3
1.86
1
2
1.76 1.69 1.71 1.68 1.65 1.67
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
1.65
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.04
0
2.46 2.40
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.17
2016
2.14
2.57 2.68
2011
1.5
2017
1.58 1.68
2017
1.05
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.29
0.5
2015
1.75 1.73
0
2
1.18
0
2014
1.54 1.61 1.73 1.86 1.68 1.70 1.70
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.71 1.66 1.66 1.79 1.60 1.52 1.58
1.46
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
Chứng thực/xác nhận
72
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.67 1.65 1.62 1.60 1.60 1.65 1.64 2.00 2.06 2.13 2.11 1.93 1.86 1.90 1.65 1.64 1.61 1.59 1.60 1.62 1.69 1.75 1.68 1.59 1.51 1.60 1.67 1.79
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Hà Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ha Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 6.45 6.67
7 6 5
4.88
5.66
5.34 5.28
5.28 5.11 4.34
4
4.83
5.23
5.27
4.94 5.14
5.57 5.01
5.47
4.97
4.67 4.70
3.92
4.40
4.60
5.22
5.52
5.17 5.32
5.82
7.27
6.79
6.42 6.34 6.64
6.81 5.87
5.30
6.47 6.34
6.86
6.48
6.68
4.76
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ha Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.06
Chất lượng bầu cử
Đóng góp tự nguyện
0.68 0.77 0.63 0.61 0.76 0.76
2016
1.50 1.50 1.61 1.53
1.24
1.49 1.53
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.76 1.31
1.86
1.42 1.61
0.62
1.86
0.94 1.02 1.01
0.78
1.22
0.82
0
1.99
0.5
1
1.5
2011
2012
1.93
0.5
1
2012
1.69
1.92 2
2.5
2.5
2014
2016
Giấy phép xây dựng
1.78 1.65
Chứng thực/xác nhận
2017
0.82 0.83 0.89 0.85 1.82 1.65 1.75
1.64
1.94
0
0.5
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.68
1.62 1.68 2
3
1.34 1.27 1.19 1.29 1.09 1.37 1.33
2011
1.45
1.5
2016
1.53
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2
1.63
2017 1.78
1
2013
0.69 0.66 0.58
3
1.78
0.5
2.20 2.12 2.13
1.59 1.65 1.62 1.55 1.62 1.49
Thủ tục hành chính công 2016
2.35
2.10
1.43
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.45
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
1.70
1.69
2017
1.53
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.23
0.5
2015
1.69 1.79 1.77 1.59 1.48 1.67 1.74
0
2
1.19
0
2014 1.45 1.53 1.36 1.42 1.46 1.49
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.59 1.58 1.49 1.53 1.65 1.64 1.61 1.31 1.38 1.43 1.30 1.30 1.26 1.41 1.34 1.56 1.58 1.63 1.65 1.63
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.78 1.81
2.06 1.99 1.92 2.10 1.95 2.03
2
2.5
73
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Cao Bằng Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Cao Bang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6 5
5.31 5.54 5.18
4.84
5.21
6.28
5.54
5.52
6.03
5.43
5.92
5.50
5.78
5.52 4.80
4.53
5.27 5.22
6.05
5.43 4.81
4.44
4
5.40 5.40 5.53
6.59
5.96
6.86
7.02 6.78
6.60 6.54 6.51
6.26 6.39 6.42 6.40
6.68 6.63
6.72
4.75 4.05
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Cao Bang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
Đóng góp tự nguyện
0.60
0.80 0.70 0.70 0.81
0.98 0.90
Chất lượng bầu cử
1.47 1.43
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.37 1.39
1.73
1.56
1.50
1.75
1.48
0.82 0.87 0.91 0.94
0
0.5
1.93 2.01
1.93 1.85
1.09 1.08 1.05
1
1.5
2.15
2012
1.71
1.58
0.5
1
2012
2.20 2.5
0.67
2
2014
2016
0
0.5
2016
2017
1.65 1.72 1.63 1.69 1.57
1.80 1.60 1.65 1.72 1.90
1.28
1.77
1
1.45
1.65
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công 2011
1.86
1.62 1.63
Giấy phép xây dựng
3
0.84
1.24 1.32
2017
1.79 1.63
1.74 1.70 2
2.62
0.80 0.83 0.84 0.80
0.83
3
1.82
1.5
2.53
2.5
1.43 1.40
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
1
2013
0.46
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
1.33 1.26
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.27
2
2.44
2.30 2.34
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.02
0
1.84
2.08
2011
1.5
2017
2.38
1.94 1.78 1.82
2.23
2017
1.12
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.21
0.5
2015
1.67 1.55 1.57 1.48 1.62 1.60
0
2
1.05
0
2014 1.36
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
Chứng thực/xác nhận
74
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.63 1.59 1.66 1.64 1.63 1.64 1.61 1.20 1.28 1.35 1.39 1.38 1.32 1.36 1.56 1.57 1.58
1.45
1.64 1.65 1.70 1.87 1.95 1.83 1.93 2.03 2.02 2.04
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Bắc Kạn Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Bac Kan 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.60 5.61 5.39
5.33
5
4.72
5.35
5.61
5.77 5.77
6.07 6.21 5.85
5.73
5.45 5.30
6.24 5.58 5.48
5.31
5.89 5.05
6.54 6.41
2017 7.20 7.11 7.27
6.05
5.48
6.71 6.76
7.19 6.81 6.48
5.90 5.61
6.77 6.70 6.80 6.78 6.68
6.91
4.32
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Bac Kan Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
Đóng góp tự nguyện
0.67 0.56 0.57
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.86
0.76 0.80
0.93
1.97 1.90 1.89 1.80
1.42
1.74 1.10 0.95 1.02
0
0.5
1.90
1.31 1.25 1.25
1.12
1
1.5
2012
1.52 1.55
0.5
1
2012
1.91 2
2.5
0.67 0.64
2016
2016
2017 1.86
1.82 1.78 1.73
1.00 0.93
0.86 0.84
1.57 1.71 1.54 1.50 1.45 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
2014
1.66 1.66
2.01 1.92 1.90
1.86
1.89
1.63
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.62
1.81 1.74
Chứng thực/xác nhận
3
1.79
2011
1.57
1.91 1.73 2
2.5
1.43
2017 1.89
1.5
2013
0.81
3
1.72
1
2
1.67
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2.38 2.34 2.36
1.75
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.15
0
2.01
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.30
2016
1.77
2.15 2.08
2011
1.5
2017
2.21 2.17
2017
1.55
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.11
0.5
2015
1.85 1.80 1.85
0
2
1.35
0
2014
1.71 1.80 1.84 1.85 1.73 1.77 1.66
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.65 1.75 1.68 1.71 1.59 1.53 1.71
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.51 1.53 1.55 1.60 1.67 1.67 1.69 1.47 1.52 1.57 1.62 1.46 1.42 1.52 1.54
1.68 1.61 1.60 1.64 1.59 1.63 1.95 2.04 1.97 1.99 2.01 1.99 2.07
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
75
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Tuyên Quang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Tuyen Quang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6 5
5.23 5.04
5.57 5.34
5.13
5.58
5.54 5.68
5.04
6.26 6.43 6.13
6.13
5.63
5.37 5.59
6.03 5.97
5.39
5.80
6.10 6.16
6.54
6.11
5.69
6.73
6.19
6.99 7.23 6.81 6.96
7.38 7.04
6.60 6.79 6.79 6.78
7.24 7.26 7.06
4.99 5.02
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Tuyen Quang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.69
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.88 0.88 0.95 0.92
1.13 1.17
Chất lượng bầu cử
1.47 1.45
1.68 1.75 1.71 1.61 1.65
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.74 1.70 1.55 1.48
1.01
0.5
1.79 1.79
1.13
1.10 1.01 1.06 1.08
0
1.99
1.22
1
1.5
2011
2012
1.64
0.5
1
2012
2.34 2
2.5
3
2016
2016
2017
1.07 1.12 1.08
1.06 1.79 1.74 1.87 1.80 1.78 1.88
1.45
1.61 1.54 1.67
1.48 1.40 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2.51
2.5
1.70
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.56
1.83 1.78
1.88 1.79 2
2.70 2.59 2.60
1.67
2011
1.68
Giấy phép xây dựng
2014
0.86
2017 1.98
1.5
2
0.95 0.95
3
1.91
1
2.38
1.72 1.75 1.80 1.87 1.75 1.66 1.55
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.03
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.66
2016
1.80
2.27
2011
1.5
2017
1.96 1.93 2.09 1.87
2.17
2017
1.65
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.40
0.5
2015
1.73
0
2
1.32
0
2014
1.42 1.55 1.64 1.75 1.66 1.71 1.82
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
76
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.60 1.56 1.64 1.59 1.73 1.65 1.68 1.47 1.52 1.59 1.62 1.67 1.66 1.73 1.63 1.57 1.58 1.62
1.82 1.88 1.88 1.90 1.89 1.99 1.99 1.95 2.07 2.03
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Lào Cai Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Lao Cai 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8
7.47
7 6
5.55
5.96 5.11
5
5.73
5.41
5.96
6.62 5.83 5.91
5.35
5.94 5.89 5.88
5.57
5.99
5.53
5.56 4.89
4.82
4.50
5.99
5.48 5.62 5.49 5.38
6.81
6.86 6.88 6.98 6.83
6.53 6.45
6.23
6.52
6.78 6.79
7.12 7.03 7.00
5.20 5.34
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Lao Cai Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.71
2016
2017
1.07
0.72
0.98
0.83
Chất lượng bầu cử
0.99 1.06
1.45
1.64 1.61 1.59 1.56
1.46
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.38
1.61
1.72 1.63 1.77
1.16 1.07 0.84
0.5
1.93
1.27
1.24 1.20
0.91
0
2.05 2.01
1
1.5
2011
2012
2.01 1.87 1.82
2.24
0.5
1
2.34 2.5
2
2.5
0.62
2014
2016
2016
1.51
Giấy phép xây dựng
0.97
1.10
1.27 1.18 1.21 1.30 0
0.5
1.71 1.63 1.69
2.00
1.42 1.48 1.70
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.46
1.74 1.79
Chứng thực/xác nhận
0.78 0.77 0.85 0.73
1.48
2011
1.93
1.70 1.66 2
2017
1.58 1.60
2017
1.5
3
1.81 1.68 1.80 1.65 1.62 1.74
3
1.85
1
2013
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.59
1.67
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2012
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.07
2
2.42
2.24 2.29 2.34
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.00
0
2.22
2.11
2011
1.5
2017
2.03 1.94
1.73
2017
1.55
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.21
0.5
2015
1.81 1.70 1.73 1.72
0
2
1.28
0
2014 1.56 1.55 1.51
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.67 1.60 1.60 1.69 1.73 1.69 1.69 1.23 1.33
1.46 1.43 1.51 1.58 1.61
1.36 1.44
1.66 1.61 1.70
1.85 1.88 1.96
2.15 2.06 2.07 2.03
1.89 2.00
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
77
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Điện Biên Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Dien Bien 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6 5
5.73 5.85 5.80
5.55 4.83 4.59 4.67
5.83 5.85 6.05
5.63
5.46
4.59
4.57 4.61
5.21
5.69
5.31
5.72 4.76
5.06
5.97 5.07
4.85
4.24
6.71
6.18 6.25
7.16 7.05
7.13 6.99
6.75 6.74
6.76 6.75 6.66 6.92 6.79
6.34
6.87
5.42
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Dien Bien Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
Đóng góp tự nguyện
0.49 0.51 0.47 0.50
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
0.72 0.70 0.61
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.34 1.35 1.32 1.40
1.52 1.56 1.52
1.61 1.64
1.93 1.83 1.87 2.09
1.91 1.07
0.90 1.01 0.84 0.94
1.20
0.95
0
2011
0.5
1
1.5
2012
0.5
1
2.12
2.24 2
2.5
0.48
2016
2016
2017
0.70 0.89 0.75 0.83
0.95
0.91
1.68 1.91
0
0.5
1.67
2.04 2.06
1.06 1.59
1.14
1.45
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.92 1.73
1.66 1.74 2
3
1.63 1.69
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.67
Giấy phép xây dựng
2014
1.51
2011
1.76
1.5
2.5
1.26
2017
1.86
1
2013
0.61
3
1.79
0.5
2
1.62 1.58 1.58 1.59 1.56 1.67 1.55
Thủ tục hành chính công
0
1.5
2012
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.66
2016
1.57 1.55 1.45 1.66 1.53
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.57 2.71 2.39 2.53 2.63 2.56 2.37
2017
1.16
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.17
0.5
2015
1.45
1.70 1.85 1.83 1.75 1.77 1.83 1.72
0
2
1.48
0
2014 1.29
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
Chứng thực/xác nhận
78
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.60 1.65 1.59 1.66 1.65 1.63 1.72 1.23
1.41
1.65 1.71 1.70
1.56 1.57
1.74 1.81
1.60 1.56 1.65 1.60 1.53
1.78 1.72
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.90 1.91 1.92 1.99 2.04
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Lai Châu Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Lai Chau 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 6.68
7 6 5
5.17
4.56 4.32 4.58
4
5.09
4.56
5.08 5.31 5.23
4.80 4.89
5.37 5.14 5.20 5.29
4.94 5.18
3.75
5.62
5.31 4.33 4.10
4.67
4.99
5.61
5.04
6.36
6.67 6.55
7.12 7.23 6.89
6.87 6.75 6.68
6.50
6.34 6.46
6.79
5.40 5.32
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Lai Chau Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.54 0.61 0.51
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
0.72 0.82 0.75
0.91
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.51 1.36 1.31 1.45 1.38 1.46 1.47 1.81 1.79
1.54 1.51
1.19
1.65
0.68
0
0.88 0.86 0.80
1.96
1.13
0.92 0.83
0.5
1
1.5
2011
2012
1.96
2.01
0.5
1
2012
1.93
1.74 2
2.5
0.53
2013
2014
2016
0
0.92 0.81 0.91 0.82
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.92 1.82
Chứng thực/xác nhận
2017
1.80
1.49 1.45 1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.59
1.74 1.62 2
2016
0.95 0.66
1.31 1.26
2011
1.70
1.5
3
1.12 1.03 1.16
2017 1.86
1
2.5
1.57 1.63 1.56
3
1.86
0.5
2
1.68 1.62 1.55
Thủ tục hành chính công 2016
2.18
1.56 1.48 1.62 1.59 1.40 1.37 1.49
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.30
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.36 2.25
1.90 1.81
2017
1.16
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.20
0.5
2015
1.70 1.67 1.68 1.66 1.63 1.68 1.49
0
2
1.10
0
2014 1.42 1.28 1.30 1.24 1.46 1.51 1.64
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.60 1.64 1.58 1.65 1.71 1.65 1.76 1.41 1.35 1.43 1.45 1.27 1.40
1.59
1.53 1.35
1.91 1.75 1.80
1.58 1.67
1.78
1.95 1.96 2.00
1.83 1.78
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.01
2.5
79
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Sơn La Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Son La 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7
6.64
6
6.54 5.27
5
5.48 5.27
5.57
5.90
5.46 5.84 5.24 5.48
5.42 5.66
4.79 4.81
6.15 6.17
6.68 5.69
5.96
6.37 6.38
5.14
6.68
6.03 5.87 6.13 6.08
7.07 7.22
6.64 6.76
7.10 6.94
6.83
6.43 6.35 6.24
6.86 6.83 6.67
4.53
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Son La Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
1.03
Chất lượng bầu cử
0.82
1.85
1.54
1.81
1.53 1.58 1.62
1.79 1.86 1.81 1.74
1.46
1.14 1.05 0.88 0.94 1.03 1.00
0.5
2.05
1.75
1
1.5
2012
1.27 1.33
1.96 2
2.5
2.10 2.23
1.97 2.04
0.5
1
2012
0.74
2014
2016
2017 1.92 1.88 1.88
1.05 0.86
1.00 1.04 1.02
1.69
0
0.5
1
2.15 1.84
1.66 1.63
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.61
1.84 1.80
1.83 1.71 2
3
2016
1.47 1.49
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2.5
1.90 1.95 1.92 1.81 1.74 1.79 1.86
2011
1.55
Giấy phép xây dựng
2013
0.72
2017
1.82
1.5
2
1.63 1.64 1.57
3
1.88
1
1.5
1.68
Thủ tục hành chính công
0.5
3.14
2.56
2.26
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.06
0
2.23
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.77
2016
2.06
1.86 1.77 1.82
2011
1.5
2017
1.73 1.59 1.81 1.88
2017
1.05
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.42
0.5
2015
1.54
1.16
0
2
1.41
0
2014 1.33
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
1.56
0
2011
1.05
0.73 0.66 0.63 0.73
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
2017 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
80
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.72
1.60 1.61 1.63 1.71 1.70 1.69 1.48 1.47 1.38 1.45 1.50 1.50 1.45 1.68 1.58 1.61
1.49
1.65 1.70
1.57
1.79 1.75 1.68
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.95 2.00 1.93 1.95
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Yên Bái Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Yen Bai 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8
7.09
7 6 5
2017
5.16
5.50 5.71
5.50 5.50
5.19
6.05
5.70
6.05
6.32 4.97 5.16
5.70
5.20
5.44
5.96
5.49 5.55
6.32
5.77 4.87 4.55
5.39
5.07
7.55
7.15 7.00
7.30 7.05
6.87
5.80
5.98
6.32 6.41
6.67 6.45 6.68
6.75
4.96 5.16
4.16
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Yen Bai Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.80
2016
1.06
0.86
Chất lượng bầu cử
1.43
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.62 1.65
1.26
1.78
1.47 1.46
1.56
1.24
1.64
1.77 1.83 1.84 1.92
1.16 1.13 1.13 1.19
0.83
0.5
2017
0.93 0.96
0.80 0.83
0
Công khai, minh bạch
2016
1.05 1.06
1
1.5
2011
2012
0.5
1
2012
2.5
2014
2016
2016
2017
1.77 1.69 1.64 1.78 1.54 1.67
0.85 1.08
0.5
1.85
1.70
1.93
1.75
1.35 1.27 1.32 0
1.69
1.44
1.18
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.93 1.85
Chứng thực/xác nhận
3
1.47
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.64
1.78 1.74 2
2.5
1.51
2011
1.67
1.5
2
1.71 1.63
2017 1.92
1
2013
0.58 0.64 0.72 0.73
3
1.82
0.5
1.5
0.57
Thủ tục hành chính công
0
2.04 2.14
1.42
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.30 2
2.85
2.42 2.50 2.50
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.31
1.5
2017
2.11 2.08
1.63
2011
1.24
2016
1.79
1.68 1.64 1.58
2017
1.01
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.23
0.5
2015
1.58
0
2
1.32
0
2014
1.62 1.49 1.44 1.74 1.65 1.48 1.48
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.50 1.53 1.57 1.64 1.53 1.58 1.66 1.27 1.28 1.31
1.47 1.55 1.54 1.51
1.39
1.61 1.64 1.63 1.60 1.67 1.65 1.83 1.90 1.89 1.93 1.77 1.89 1.93
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
81
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Hòa Bình Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Hoa Binh 10
2011
9
2012
2013
5.96 5.82 6.05
6.13 5.94
2014
2016
2016
2017
8 7 6
6.15
5.55 5.45 5.48 5.74 5.70 5.55
5.99 5.83 5.90
6.50 5.52
5.55
5.87 5.07
5
5.30
5.72 5.85 5.71
6.27 5.60 5.53
6.68
5.98
6.93
7.24 7.01
7.13
6.88 7.07
6.65 6.85
7.20 7.03 7.04
6.94
7.24
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Hoa Binh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.71
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
1.05
0.85 0.91
1.39
0.84
1.17
Chất lượng bầu cử
1.61
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.73 1.82 1.79 1.71 1.68 1.77
1.61 1.56
1.85 1.09 1.14 1.17 1.09 1.16 1.01
0
0.5
2.21
1.88 1.78 2.02
1.28
1
1.5
2012
2.27 2.39
0.5
1
2012
2.23 2
2.5
0.80
2016
2016
2017
1.02
1.45 1.45 1.41 1.48 0
0.5
1
1.63 1.61 1.65
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.46
1.90 1.83
1.81 1.91 2
3
0.93
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2.5
1.77 1.78 1.72 1.83 1.65 1.67 1.83
2011
1.43
Giấy phép xây dựng
2014
0.86 0.76 0.91
2017 1.93
1.5
2013
0.75
3
1.92
1
2.56
1.69 1.74 1.81 1.69 1.62 1.60
Thủ tục hành chính công
0.5
2
2.66 2.61 2.70
1.57
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.08
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.66
2016
2.09
2.38
2011
1.5
2017
1.92
1.66 1.70 1.76
2017
1.48
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.41
0.5
2015
1.65 1.63
0
2
1.52
0
2014 1.69 1.52 1.66 1.71 1.60 1.69 1.67
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
82
2.5
3
2016
2017
1.69 1.66 1.64 1.66 1.63 1.63 1.70 1.56 1.55 1.60 1.60
1.74 1.72 1.74
1.63 1.72 1.64
1.89 1.87 1.84
1.83
1.76 1.76
2.09 2.05 1.83 1.94 1.97
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Thái Nguyên Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Thai Nguyen 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.29
5.56 5.57 5.52 5.37
6.18
5.56
5.96 6.04
6.54
5.82 5.96
2017 6.96 7.02
6.23 6.20 5.54
5.79
6.10
5.73
5
5.38 5.17
5.33
5.49 5.42
6.07 5.41
5.88
5.44
6.64
7.16
7.17 7.18 6.98
6.65 6.53 6.72
6.29
5.68
6.97 6.98
7.06
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Thai Nguyen Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
Đóng góp tự nguyện
0.75
2014 0.87 0.89
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.12 1.18 1.10 1.19
Chất lượng bầu cử
1.51
1.74
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.86 1.77 1.72 1.87 1.84
1.55 1.47
1.67
1.84 1.78 1.94 1.92
1.19 1.17 1.14 1.08 1.00 1.27 1.14
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.80
2.15 2.5
0.5
1
2012
2014
2016
2016
1.38
2017
1.49
1.70
1.52
0
0.5
1
1.90
1.74 1.70 1.71
1.71
1.40 1.50
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.65 1.80
Chứng thực/xác nhận
2013
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.56
1.82 1.86 2
3
1.71 1.69
2011
1.62
1.5
2.5
1.52
2017
1.94
1
2
0.82 0.68 0.86 0.66 0.74 0.69 0.77
3
1.90
0.5
1.5
1.58 1.55 1.61 1.70 1.69 1.65 1.70
Thủ tục hành chính công
0
2.86
2.48 2.39 2.50
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.17
2
2.60
2.30
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.83
2016
2.13
2.39
2011
1.5
2017
1.97
1.78 1.88 1.94 1.86
2017
1.80
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.37
0.5
2015
1.90 1.85
0
2
1.18
0
2014 1.59 1.64 1.55 1.73 1.60
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.56 1.49 1.54 1.62 1.67 1.70 1.68 1.59 1.54
1.74
1.93 1.72 1.71 1.82
1.43
1.70 1.66 1.52 1.56 1.78 1.68 1.71 1.72 1.78
1.64
1.79 1.88
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.01
2.5
83
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Lạng Sơn Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Lang Son 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6
6.38
6.00 5.06
5
5.43
6.07 6.29
6.62 5.67
5.09 5.06
4.99
5.86
5.17 5.28
6.30
5.76 5.86
6.36 6.31 6.39 6.27 5.33
4.24
4.72
6.75
7.02
6.75
7.07 6.86
6.76
6.93
7.02 7.00 7.17 7.11 6.81 7.00 6.93
6.04 5.86 5.82
4.76
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Lang Son Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013 0.57 0.59
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
0.82 0.80 0.80 0.70
1.16
Chất lượng bầu cử
1.77 1.71 1.62 1.65
1.58
1.33
1.02 0.97 0.87 0.86
0
0.5
2.05
1.76 1.86 1.72 1.70
1.36 1.15 1.13
1
1.5
2.17 2.26
2.09
0.5
1
2012
2.5
2016
0.85
2017
1.75 1.75 1.77 1.81 1.71 1.62
0.99 0.98 0.99
0.96
1.77 1.80
1.99 1.91 1.98 1.93
1.64 1.66
1.77 1.66 1.72
1.61 1.61 0
0.5
1
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.55 1.86
1.84 1.72 2
2016
2
Cung ứng dịch vụ công
1.65
1.5
3
1.80
2011
1.53
1
2
2014
0.87
2017 1.84
0.5
2013
0.69
3
1.70
0
1.5
1.45
Thủ tục hành chính công 2016
2.55 2.46 2.35
2.05 2.03
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.93
2.5
2.58
2.21
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.63
2
2.33
1.73 1.58 1.62
2011
1.5
2017
1.83
2.07
2017
1.70
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.04
0.5
2015
1.59 1.53 1.63
0
2
1.09
0
2014 1.64 1.60 1.67
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.47 1.53 1.52
2012
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
84
2.5
3
2016
2017
1.66 1.60 1.63 1.71 1.66 1.57 1.64 1.73 1.80 1.81 1.81 1.63 1.78 1.86 1.67 1.68 1.68 1.65 1.59 1.68 1.58 1.96 1.92 2.05 1.94 1.92 1.97 1.83
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Quảng Ninh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Quang Ninh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6
5.51 5.41
5
5.35 5.20 4.55
5.41
5.56
5.90
4.86
5.48 5.47 5.33
5.85 5.98 5.98 4.94
5.51 5.44
5.69
4.92 4.82
5.43 5.35
6.79 6.28 6.60 6.28 6.32 6.40
5.62 5.72
7.03
6.94
6.68 6.51 6.69 6.56 6.68
6.83 6.42
4.89
4.58
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Quang Ninh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
0.55
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.78 0.73 1.02 0.93
0.59
1.13
Chất lượng bầu cử
1.46
2.06 2.00
1.48
1.71
1.49
1.09 0.97 1.00 1.09
0.91
0
0.5
1.84 1.88
1.21
1.15
1
1.5
2012
1.75
0.5
1
2012
2.19
2.09 2
2.5
0.55
0.79 0.71 0.80 0.88 0.67
0
0.5
2016
2017
1.04 1.69 1.65 1.78 1.80 1.61
1.97
1.27 1.32 1.40 1.44 1.65
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.93 1.83
1.66 1.73 2
3
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.59
Chứng thực/xác nhận
2016
1.04
2011
1.59
1.5
2014
1.04
2017
1.88
1
2013
1.40
3
1.76
0.5
2.5
1.69 1.68 1.65 1.60 1.56 1.62
Thủ tục hành chính công
0
2.12
2
1.59
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.71
2016
1.5
2.05 2.12 1.93
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.23 2.30
2017
1.21
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.52
0.5
2015
1.82 2.03 1.92 1.67 1.81 1.63 1.96
0
2
1.02
0
2014
1.52 1.57 1.51 1.68 1.59 1.56 1.78
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.58 1.55 1.62 1.69 1.51 1.76
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.55 1.60 1.61 1.56 1.69 1.66 1.65
1.47 1.43 1.32
1.61 1.70 1.62 1.64 1.61 1.62
1.63 1.53 1.55 1.52 1.61 1.91 1.89 1.83 1.83 1.97 1.82 1.95
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
85
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bắc Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Bac Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6
6.40 5.63 5.74
5.41
5.74
6.34 5.49 5.48
4.65
5
5.41
4.88
5.81
5.47
5.44 5.38 4.63
4.95
4.98
6.84 6.78
6.21 6.46 6.15
6.25
7.03 7.28
7.16 6.52 6.58 6.56
6.39
6.89 7.01
7.06
4.68
4.29
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Bac Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013 0.87 0.83
0.00
Chất lượng bầu cử
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.04 1.34 1.24
1.46 1.68 1.68
1.44
0.00
1.54
1.66
1.85
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.78
1.99
1.54
0.00
1.40
2.00
1.59 1.12 1.19
0.84
0.00
1.13
1.50
1.13
0
0.5
1
1.5
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
1.67 1.57 1.46
2.05 2.5
2.18
0.5
1
2012
2014
2016
3
2016
0.69
0.00
2017 1.86
1.56
1.31
1.59
0.94 0.92
1.19
0.98
1.61 1.68
0.00
1.86 2.03 2.08 1.97
1.12
1.59
0.99
0.00
1.70 1.61
0
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.88 1.85
1.73 1.74 2
2.5
0.5
1
1.5
1.88 2
Cung ứng dịch vụ công
1.62
1.5
2
1.32
2011
1.69
1
2013
0.53
2017
1.95
0.5
1.5
0.00
3
1.98
0
2.60
1.71
Thủ tục hành chính công 2016
2.36
1.77
2.19
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.73
2
1.85
1.90 1.77
0.00
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.57
1.5
2017
1.77 1.84 1.86
2011
1.30
1
2016
2.15
2017
1.33
0.5
2015
Kiểm soát tham nhũng
1.27
0
2014 1.49 1.45 1.54
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
0.00
0
2
2012
0.00
Danh sách hộ nghèo
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
86
2.5
3
2012
2013
2014
2015
2016
2017
1.65
1.52 1.63
0.00
1.70 1.65 1.75 1.45
0.00
1.66 1.63 1.62
1.77 1.69
1.66 1.65 1.70
0.00
1.76 1.65 1.69 1.60
0.00
1.76 1.76 1.82
1.94 1.92
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Phú Thọ Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Phu Tho 10
2011
9
2012
2013
8 7 6
5.67 5.92
5
5.17 5.04
5.84 5.61
5.92
6.11
2016
6.95
6.48 6.19
5.83 5.79 5.85
2014
5.87 5.88 5.93
6.15
5.02
5.59
4.97
5.68
2016
6.43 6.29 6.38 6.65 6.67
2017
6.56 6.90
7.23 7.08 6.98
6.89
7.36
7.42 6.58 6.59 6.46 6.48
6.88 6.82 6.78
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Phu Tho Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.86 0.75
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.98
0.86
1.37
0.97 0.87
1.72 1.77
1.89 1.90 1.88
1.20 1.24
1.01 1.01
1.20 1.14 1.09
0
0.5
1
1.5
2012
0.5
1
2.35
2012
2
2.5
2016
2016
2017
1.07 1.03 1.02
1.20 1.16 1.79
1.36
0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.96 1.91
1.86 1.84 2
3
1.65 1.65
1.92 1.92 1.91 1.96 1.99 2.02
1.76 1.75 1.78 1.83
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.76
Giấy phép xây dựng
2014
0.95
2011
1.66
Chứng thực/xác nhận
2013
0.88
2017
1.91
1.5
2.5
1.80 1.69 1.69 1.74 1.74 1.76
3
1.89
1
2
1.66
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.11
0
1.92 1.71 1.77 1.69 1.91 1.83
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.18
2016
1.76 1.88 1.87
2.66 2.55 2.55 2.41 2.69 2.48
2011
1.5
2017
2.29
2017
2.03
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.44
0.5
2015
1.54 1.56 1.47
1.45
0
2
1.45
0
2014 1.29
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.72 1.80 1.68 1.63 1.67 1.62 1.63
1.54 1.60
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.57 1.59 1.70 1.71 1.68 1.64 1.67 1.52 1.51 1.59 1.64 1.59 1.58 1.58 1.28 1.32
1.64 1.66 1.69 1.60 1.61 1.84 1.82 1.89 1.82 1.92 2.00 1.93
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
87
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Vĩnh Phúc Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Vinh Phuc 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 6.73
7 6
5.46 5.46 5.26 5.32
5
5.64 5.46
5.38
5.72
5.94 6.01
5.63 5.63 5.32 5.66 5.87
6.37 5.30
4.70
4.79
5.63
6.14
5.71 5.75
6.12
6.34 6.73
7.03 7.26 7.24
6.71
7.16
7.16
6.93 6.79 6.87 6.86 7.12 6.99
7.00
5.83
4.17
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Vinh Phuc Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.84 0.90 0.74
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.03
0.79
1.20
0.93
Chất lượng bầu cử
1.44
1.35
1.60
2.01
1.79 1.71
1.68
1.80
1.17 1.19 1.23 1.14
0.92 1.01 1.05
0
0.5
1
1.5
2012
1.72
2.02
0.5
1
2012
2
2.5
2
2.5
2013
2014
0.66 0.71 0.74
2016
2016
0
0.5
2011
1.90
1.56 1.61
Giấy phép xây dựng
1.13
1
1.77
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
2017
1.84 1.87
1.82 1.77 2
1.79 1.82
0.96 0.94 1.05
1.50 1.63 1.48 1.51 1.58 1.48
3
1.93
1.5
2017 1.77
1.69 1.82 1.72 1.68 1.89 1.74 1.88
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
3
1.67 1.67 1.63
Thủ tục hành chính công
1
1.5
2.21 2.29
1.56
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.04
0.5
2.17 2.23 2.28
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.04
1.5
2017
2.18
2.00
2011
1.46
0
1.97 1.95
1.63 1.65 1.64
2017
1.02
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.28
0.5
2015
1.71 1.82 1.80 1.68 1.65
0
2
1.11
0
2014 1.48 1.52
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.58 1.59 1.54 1.64 1.63 1.62
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
Chứng thực/xác nhận
88
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.61
1.48 1.56 1.59 1.69 1.65 1.66 1.78 1.89 1.85 1.82 1.74 1.81 1.61 1.58 1.64 1.66
2.03
1.91 1.88 1.80
1.63
1.81 1.70 1.79 1.73 1.80 1.88
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Bắc Ninh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Bac Ninh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
6.72 5.95 5.72
5
5.09 5.26
5.72
5.74
5.30 5.12
5.85
6.83
6.49 6.29 5.22
5.66
5.54 5.36
6.11
5.50
5.09 4.63
5.62
5.91
4.76
6.87
6.34 5.34
2017
7.34
7.51
7.04
6.58 6.74 6.83
7.23 7.10
6.73 6.92
7.63 7.43
7.75
5.68 5.72
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Bac Ninh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2014
0.84 0.77
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
0.96 1.02 1.11 1.25
1.41
Chất lượng bầu cử
1.64 1.53
1.78
1.67 1.68
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.68
1.81 2.09
1.74 1.66 1.69 1.62
2.03 1.26 1.18
1.05 1.14
0
0.5
1.33 1.37 1.43
1
1.5
2.13
2012
1.52
2.12
0.5
1
2012
2
2.5
0.52
2013
2014
2016
2016
2017
0.87 0.83 0.64 0.73 0.80 0.82
1.10
1.41 1.36
0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.79 1.90
1.83 1.85 2
3
1.64 1.64 1.62
1.75 1.92
1.60
1.51 1.52
1.77
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.65
Giấy phép xây dựng
2.5
1.64
2011
1.48
Chứng thực/xác nhận
2
1.50
2017 1.94
1.5
1.5
2.77
1.84 1.72 1.69 1.76 1.83
3
1.94
1
2.46
1.64 1.70
Thủ tục hành chính công
0.5
1.86 1.86
2.56
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.91
0
1.82
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.30
2016
1.70
2.26 2.22
2011
1.5
2017
1.91 1.86 1.88
2.20 2.15
2017
1.16
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.66
0.5
2015
1.44 1.53
0
2
1.56
0
2014 1.41 1.44 1.56 1.52
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.51 1.53 1.63 1.63 1.69 1.66 1.67 1.92 1.96 1.96 2.01 2.06 1.94 2.01 1.60
1.77 1.80
1.71 1.71 1.65 1.66 1.66
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.99 1.95 1.98
1.92
2
2.11 2.10
2.5
89
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Hải Dương Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Hai Duong 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.68 5.43
5.94 5.25
5.52
5.94
5.43
5.89
6.35 5.59
5.76 5.65
6.14
6.42 6.27 6.78 6.83 6.07 6.20
5.68
4.94
5.51
5.79
6.08 5.33
5.94 6.18
2017
6.61 6.53 6.99 6.96 6.79
7.18
7.19 6.96
7.01 7.14 6.86 7.02 6.92 7.12
7.30
5
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Hai Duong Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.93
0.75
1.23
0.89
1.34 1.32
1.80
1.70
1.44
1.73
2.04 1.95 1.93 1.90
1.25 1.23 1.21 1.16 1.14 1.30 1.08
0
0.5
1
1.5
2012
1
2012
2.32 1.5
2
2.5
0.73
2014
2016
2016
2017
0.84 0.88 0.93 0.96
1.08
1.30
0
0.5
1
1.74 1.81
1.96
1.58 1.48
1.66
1.88
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
3
2
Cung ứng dịch vụ công
1.64
1.70 1.81
1.72 1.81 2
2.61
2.5
1.28 1.36
2011
1.61
Giấy phép xây dựng
2
1.63 1.70 1.78
2017 1.93
1.5
2.34
1.60
3
1.91
1
2013
0.63
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2.42 2.34 2.37
1.86 1.89 1.84 1.80 1.79 1.75 1.70
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.16
0
1.94 1.91
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
0.99
2016
2.12
1.93
2.08 2.18
0.5
2017
1.85 1.74 1.84 1.86 1.90
1.63
2017
1.87
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.63
0.5
2015 1.76
1.72 1.72
0
2
1.65
0
2014 1.53
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.46 1.50 1.56 1.50 1.60 1.42 1.68
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
Chứng thực/xác nhận
90
2.5
3
2016
2017
1.52 1.60 1.64 1.58 1.57 1.61 1.62 1.97 1.84 1.95 1.88 1.81 1.97
2.15
1.73 1.62 1.69 1.66 1.66 1.72 1.65 1.79 1.78 1.70 1.83 1.80
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.98 2.06
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Hải Phòng Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Hai Phong 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8
7.01
7 6 5
2017
5.18 5.36
5.36 4.72 4.75 4.51 4.93
6.14 6.06 6.04 5.31
7.32
6.11 5.17 5.41
4.77
5.38 5.18 4.51
4.90
5.30 5.14
4.60 4.83
5.24
4.92
6.85 7.08 6.99
7.47
7.30
7.33 7.44 7.43
7.67
7.81 7.50 7.06
5.52 4.80
4.36
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Hai Phong Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
Đóng góp tự nguyện
0.70 0.66 0.57 0.62 0.60 0.69
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
0.84
1.56 1.63
1.02 1.04 1.04 0.94 0.97
0
0.5
1.81 1.84 1.83 1.77
1.20 1.28
1
1.5
2012
1.53 1.61
1.94 1.98
0.5
1
2.35 2
2.5
2013
2.28
2
2.5
0.63
2014
2016
2016
1.18
0
0.5
1.34
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.77 1.91
Giấy phép xây dựng
1.48 1.53 1.57 1.66 1.43
1.28
1.01 0.88 0.90
2011
1.84
1.98 1.91
Chứng thực/xác nhận
2017
0.87
0.96 1.05
2017
1.76 1.82 2
0.76
1.30
3
1.79
1.5
3
0.72 0.62 0.72
0.62
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.78 2.64
1.61 1.68 1.70 1.72 1.64 1.73 1.66
Thủ tục hành chính công
1
1.5
2012
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.18
0.5
1.98
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.72
0
2.06
1.90
2.42
2011
1.5
2017
2.24
2017
2.08
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.07
0.5
2015
1.47 1.58 1.51 1.71 1.83 1.86 1.81 1.89
0
2
1.04
0
2014 1.25
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.47 1.59 1.57 1.46 1.53 1.47 1.64
1.35
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.68 1.64 1.64 1.65 1.65 1.73 1.67 2.46 2.46 2.46 2.46 2.39 2.43 2.40 1.59 1.65
1.82
1.58 1.67
2.03 1.96
1.60 1.69
1.50 1.54 1.44
0
0.5
1
1.69 1.76
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
91
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Hưng Yên Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Hung Yen 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 6.81 6.72 6.68
7 6 5
5.11
5.60 5.42
6.02 5.60 4.90
5.16
5.79 6.00 5.72
5.92 5.08
5.03
5.37
5.15
5.87 5.64 5.66
5.59
5.28 5.09
5.79 5.79 5.99 5.13
4.94
5.73
7.15 6.93
6.52 6.59
6.82
6.46
7.25 7.08 7.49 7.38
7.46
5.15
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Hung Yen Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.67
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.10 1.15
1.02
1.31 1.27 1.25
Chất lượng bầu cử
1.54 1.59 1.66
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.51 1.55
1.44 1.34
1.72 1.79
1.60
1.79 1.80
1.76
1.96
1.11 1.11 1.00 0.94 0.97 1.07 1.06
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.59
2.07
2.12
0.5
1
1.97
2012
2
2.5
2014
2016
2016
2017 1.77 1.74 1.81
0.77
0.90 1.46
1.66 1.71
1.53 1.15
0
0.5
1.83
1.73
1.50 1.46 1.48 1.53 1.34 1.45 1.27
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.48
1.69 1.86
1.86 1.74 2
3
0.90 0.86 0.81
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2013
0.66
2011
1.65
Giấy phép xây dựng
2.5
0.77
2017 1.95
1.5
2
1.59 1.65 1.61
3
1.85
1
2.39
1.57
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2.60
2.38 2.33
2.10
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.29
0
1.75
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.86
2016
1.87 1.83
1.54 1.68 1.75 1.56
1.36
2011
1.5
2017
1.78 1.67
2017
1.49
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.26
0.5
2015
1.61
0
2
1.49
0
2014 1.42 1.51
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
Chứng thực/xác nhận
92
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.55 1.61 1.61 1.65 1.62 1.62 1.60 1.78 1.85 1.89 1.88 1.97 1.99 1.51 1.60 1.67
2.22
2.00 1.82 1.87
2.06
1.62
1.76 1.74
1.88 1.84 1.91 1.82
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Thái Bình Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Thai Binh 10
2011
9
2012
2013
8 7 6
6.12 6.04 5.33
5.68 5.80
6.24 6.12
6.77 5.85
6.35
6.80
6.29 5.92 6.42 5.94
2014
2016
2016
6.96 7.15 5.61
5.74
5.97
5
6.14 5.11
5.67
6.30
5.96
2017 6.81
6.36 6.24
7.10 7.21
6.81 6.80 7.02
7.07
6.63 6.88 6.88
6.99 6.94
7.39 7.22
4.43
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Thai Binh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.93
2016
1.08 1.15 1.09
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
1.44
1.19
1.37
Chất lượng bầu cử
1.47
1.59 1.62 1.59 1.64
1.82 1.74
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.85 1.88 1.78
1.55
2.01 2.07
1.84 1.08
1.44 1.39
1.22 1.17 1.16 1.17
0
0.5
1
1.5
2012
2.00
2.21
0.5
1
2012
2.35 2.5
2014
2016
2016
2017 1.93
0.94 0.97 1.53 1.58
1.69 1.78 1.75
2.00
1.80 1.29
1.61 1.56
1.75 1.59 1.67 1.75
0
0.5
1
1.5
2012
2013
2014
2
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.69 1.77
1.83 1.78 2
3
Cung ứng dịch vụ công
1.54
Chứng thực/xác nhận
2.5
0.91 0.82 0.94
0.80
2011
1.64
1.5
2013
0.68
2017
1.99
1
2
1.83 1.82 1.75 1.72
3
1.86
0.5
1.5
1.70
Thủ tục hành chính công
0
2.60
1.61
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.93
2
2.60 2.57 2.70
2.01
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.85
2016
2.25
1.90 2.01 1.84
2011
1.5
2017
2.22
1.98
2017
1.10
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.54
0.5
2015
1.95
0
2
1.39
0
2014
1.90 1.94 1.81 1.84 1.83 1.68 2.07
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.57 1.60 1.59 1.66 1.69 1.70 1.76 1.55 1.55
1.77 1.80
1.66 1.67 1.63
1.70 1.66 1.63
1.83 1.85 1.99
1.62
1.87 1.87 1.83 1.87 1.96 2.03 2.01
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
93
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Hà Nam Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ha Nam 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6
5.35
5.99
5.63 5.39
5
5.99 4.93
5.53
6.72
6.10
5.57
5.74 5.77
5.49
6.25 6.38 6.11 6.36
5.65
6.49
6.08 5.42 5.67
5.82
5.58
6.18
6.70
6.12 5.83 5.84
7.12 7.18
6.71 6.92
7.26 6.94 6.61
6.22
6.92 6.91 6.94
6.31
7.11
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ha Nam Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.75
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
2011
1.01
0.77 0.85
1.06 0.99
1.25
Chất lượng bầu cử
1.51
1.64 1.68 1.66 1.62 1.60 1.68
1.80
1.91
1.16 1.25 1.33 1.14
1.03 1.13 1.12
0
0.5
1
1.5
2.08
1.67 1.68
2.30 2
2.5
0.5
1
2012
2014
2016
2016
2017
1.64
1.93
1.88 1.80 1.81
1.70 1.43
1.43 0
0.5
1
1.88 1.84
1.73
1.47
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2013
1.59 1.56
1.5
1.79
2
Cung ứng dịch vụ công
1.62
1.83 1.65
1.75 1.85 2
3
0.95 0.82 0.91 0.89 0.92 0.88
2011
1.74
Giấy phép xây dựng
2.5
0.77
2017 1.93
1.5
2
1.73 1.67 1.66 1.77 1.69
3
1.82
1
1.5
1.74
Thủ tục hành chính công
0.5
2.71
2.48 2.21 2.33 2.12 2.18
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.30
0
1.84
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.33
2016
1.90 2.10 1.88 1.97
2.29
2011
1.5
2017
1.77 1.68 1.63
2017
1.91
1
1.74
2016
1.91
Kiểm soát tham nhũng
1.46
0.5
2015
1.56
0
2
1.46
0
2014 1.39
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.93 1.85
1.53 1.42
2012
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
Chứng thực/xác nhận
94
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.58 1.65 1.59 1.64 1.67 1.61 1.63 1.42 1.48
1.35
1.64
1.60 1.66 1.62 1.66 1.69 1.61 1.61
0
0.5
1
1.78 1.80 1.82 1.87
1.83 1.73 1.88 1.78 1.83 1.99
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Nam Định Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Nam Dinh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 6.65 6.68
7 6
5.38 5.40
5
5.02 5.06
5.36
5.85 5.40
6.40
6.82
6.12 6.33 6.08 6.30
6.56
6.07 6.29
6.25
6.57 5.90
5.91
6.21 6.27 6.20
2017 7.37 7.21 7.57 7.24 7.18
6.51
7.47 7.10
6.77
7.33 7.19 7.27
7.00 6.90
7.20
5.89 5.68
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Nam Dinh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
Đóng góp tự nguyện
0.73
0.85 0.80 0.92
1.06
1.22 1.23
1.90 1.86 1.86 1.83
1.20 1.20
1.08 1.10
1.23
1.06
0
0.5
1.36
1
1.5
2012
2.21
0.5
1
2012
2.23 2
2.5
2016
2017
1.44 0.5
2.03
1.08
1.38
0
1.87
1.02 1.04 1.12
1.63 1.66 1.76 1.68 1.66 1.67
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.62
Giấy phép xây dựng
2016
1.88
1.55 1.59 1.67 1.54 1.86
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.52
1.77 1.99
Chứng thực/xác nhận
2014
0.82 0.81 0.85
2011
1.89 1.89 2
3
1.72 1.68
2017
1.97
1.5
2.5
1.88 1.96
3
1.92
1
2
2.65 2.62 2.60 2.76
1.79
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.30
0
1.5
2.39 2.42
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.33
2016
2.23
2.04 1.96
2011
1.5
2017
2.26 2.20
1.86
2017
2.06
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.69
0.5
2015
2.03
0
2
1.55
0
2014
1.74 1.86 1.76 1.83 1.88 1.87 1.91
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.55 1.49 1.50 1.48 1.61 1.41 1.69 1.64 1.56 1.46
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.68 1.76 1.68 1.63 1.69 1.69 1.69 1.88
1.67 1.72
1.92
2.05 2.07 2.10
1.71 1.67 1.69 1.75 1.63 1.65 1.80 1.49
0
0.5
1
1.84 1.75 1.78 1.77 1.89 1.99
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
95
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Ninh Bình Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ninh Binh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
4.88 4.92
5.34
5.83 4.97 4.96
4.92
5.23
5.63 5.47
7.02 7.11 7.12 7.13 7.20 7.00
6.34 6.23
6.13
2017
5.48
5.08
5.46
4.99
5.47 5.67
4.88
5.19
6.08
6.31 6.27 5.61
7.37 6.46
6.06 6.10
6.78 6.70 6.91
7.45 7.30 7.17
4.93
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ninh Binh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Đóng góp tự nguyện
0.86 0.89 0.96
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.33 1.12 1.10
1.29
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.56 1.55 1.61 1.62 1.68 1.63 1.73 1.49 1.46 1.48 1.44
1.25
1.69 0.97 1.01 0.91 0.95 0.90
0.5
1.96
1.15
0.97
0
1
1.5
2011
2012
1.45
2.28
1
2.16
2012
2
2.5
2016
0.93 0.97 0.90 0.91 0.90
2016
2017
1.86 1.76
1.11 1.50 1.70
1.86
1.88 1.75 1.81 1.87
1.05
1.65
1.32
1.56 1.59 1.67 0
0.5
1
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2014
1.83
2
Cung ứng dịch vụ công
1.67
Giấy phép xây dựng
2013
0.60
2011
1.59
1.69 1.90
1.80 1.91 2
3
1.65
2017 1.92
1.5
2.5
1.65 1.61 1.71
3
1.88
1
2
1.78
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2.73
2.53
2.37
0.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.35
0
2.41 2.39
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.56
2016
1.99 1.93
2.23
2011
1.5
2017
1.56 1.56 1.63 1.75 1.60 1.82 1.94
2017
1.22
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.46
0.5
2015 1.66
1.65 1.60
0
2
1.31
0
2014 1.44
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
Chứng thực/xác nhận
96
2.5
3
2016
2017
1.55 1.59 1.56 1.68 1.69 1.64 1.64 1.69
1.95 1.94 2.01 1.91 1.83
2.25
1.63 1.62 1.58 1.64 1.65 1.67 1.66 1.60 1.61 1.62 1.58
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.87
2
2.07 2.05
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Thanh Hóa Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Thanh Hoa 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
8 7 6
5.54 5.39 5.59
5
5.28 5.16 5.47
5.39
5.96 6.09
6.61
2016
6.92 5.97 5.94 6.02 5.85 5.94
5.63
5.97 5.79 5.74
5.25
6.14
5.74 5.91
6.42
2017 7.26 7.25
6.60
6.73 6.83
7.28
7.18 7.20
6.78 7.03 6.82 6.87
7.09 7.18
7.08
6.05
4.36
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Thanh Hoa Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
Đóng góp tự nguyện
0.88
0.72 0.83 0.88 0.77 0.81 0.96
Chất lượng bầu cử
1.63 1.62 1.72 1.76 1.72 1.65 1.64
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.80
1.91 1.84
1.55 1.55 1.73
1.94
1.23 1.13 1.20 1.09 1.12 1.07 0.97
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.78 1.65 1.70
2.33
0.5
1
2012
2.22 2
2.5
0.94 0.87
2016
2017
1.16
1.05 1.18 2.04
1.95 1.86 1.97
1.34 1.40 1.66 1.63 1.66 1.73 0
0.5
1
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
2016
1.95
2
Cung ứng dịch vụ công
1.69
1.92 1.81
1.72 1.87 2
3
1.79 1.79
2011
1.68
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.78
2017
1.90
1.5
2014
0.93 1.03
3
1.89
1
2
2.80
2.56
1.68 1.69 1.77 1.75 1.78 1.66 1.72
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.05
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.71
2016
2.15
1.96
2.36 2.33
2011
1.5
2017
2.64 2.48
2017
1.06
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.32
0.5
2015
1.78 1.93
0
2
1.25
0
2014
1.55 1.68 1.66 1.64 1.83 1.81 1.81
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.61 1.60 1.63 1.62 1.67 1.68 1.63 1.53
1.77 1.75 1.81 1.87 1.86 1.86
1.68 1.57 1.53 1.62 1.63 1.64
1.82
1.82
1.97 1.88 1.92 1.92 2.01 1.95
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
97
PAPI 2017 CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Nghệ An Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Nghe An 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.41 5.49 5.21
4.99
5.29
5.88 5.49
5.94 6.13
5.77
6.12 5.90
5.34
6.32 6.15
5.51
6.84 7.02
6.22 6.05
5.87
2017
4.98
5.02
5.37
5.79 5.77
5.54 5.51 5.50
7.22 7.03
7.25 7.05
6.91
6.41 6.55 6.63
5.86
6.70 6.69 6.61
6.68
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Nghe An Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.71 0.75 0.79 0.72
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
1.11 1.12
0.94
Chất lượng bầu cử
1.57
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.68 1.67 1.65 1.67 1.61
1.50
1.71 1.62
1.85 1.93 1.90
1.85 1.03 1.00 1.01 1.00
0
0.5
1.97
1.20 1.16 1.19
1
1.5
2011
2012
1.85
0.5
1
2012
2.21 2
2.5
2014
2.5
2016
0
2016
2017
0.5
1.50 1.54 1.40 1.44 1.36 1.50
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
2017
2011 1.95
1.56 1.45
1.82 1.85
1.92 1.88 2
3
1.03
1.21
3
1.88
Giấy phép xây dựng
2.17
2
1.66 1.69 1.66 1.62 1.62 1.75 1.73
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
1.5
2013
0.79 0.84 0.82 0.80 0.78 0.73
Thủ tục hành chính công
1
1.5
1.71 1.76 1.75 1.71 1.67 1.66 1.60
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.19
0.5
2.43 2.37 2.33 2.31 2.32
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.47
0
2.09
1.97
2011
1.5
2017
2.00 1.85 1.71 1.70
2017
1.44
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.34
0.5
2015
1.80
0
2
1.35
0
2014
1.66 1.66 1.65 1.81 1.73 1.67 1.64
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
Chứng thực/xác nhận
98
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.54 1.59 1.59 1.60 1.67 1.60 1.64 1.38 1.44
1.59
1.64 1.65 1.55 1.55 1.66 1.58 1.77 1.66 1.59 1.62 1.67 1.83 1.79 1.83 1.80 1.77 1.84 1.82
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Hà Tĩnh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ha Tinh 10
2011
9
2012
8 7 6
5.63
5.97 5.79
6.44
6.81
5.67
5.97
6.68
2013
7.24 6.18 6.25
6.36 6.51
6.14
5.81
2014
2016
2016
7.51 6.82 6.00
5.92 5.87
5.72
6.34 6.47
2017 7.15 7.13
6.67 6.72 6.56
7.51
7.51 7.11
7.17 7.30
6.85
6.55 6.57 6.72
7.17 7.22 7.11
4.91 4.65
5
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ha Tinh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.83
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
0.98
0.82
1.05
1.35 1.42
1.25
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.58 1.56 1.68 1.71 1.77 1.78 1.75 1.92 1.77 1.84
2.07 2.05
1.94 1.14
1.38 1.37
1.14
0
0.5
1.48 1.48 1.47
1
1.5
2.13
2012
2.39 2.37
0.5
1
2012
1.79 2.5
2014
2016
2016
2017
0.90
1.02 1.01
1.13 1.76
1.82 1.83 1.80 1.75
0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.83 1.87
Chứng thực/xác nhận
2013
1.5
2.04 2.02 2.00
1.97 2
Cung ứng dịch vụ công
1.54
1.99 1.80 2
3
1.55 1.54
2011
1.71
1.5
2.5
1.89 1.81
2017 1.98
1
2
1.63
3
1.90
0.5
1.5
0.77 0.73 0.80
Thủ tục hành chính công
0
2.89
1.97 1.84 1.84 1.92 1.81 1.73 1.68
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.14
2
2.74 2.60
2.43 2.54
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.21
2016
2.26
1.89 1.87
2011
1.5
2017
2.13 2.19 2.08
1.71
2017
1.13
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.65
0.5
2015
2.09 1.82 1.95
0
2
1.63
0
2014
1.81 1.61 1.57 1.73
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.65 1.59 1.55 1.62 1.71 1.66 1.67 1.68 1.63 1.58 1.64 1.69 1.67 1.63 1.47 1.55 1.56 1.61 1.73 1.72 1.72 1.78 1.87 1.85
2.06 2.04
2.17 2.09
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
99
2017 100 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Quảng Bình Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Quang Binh 10
2011
9 8 7
6.29
6
6.48 5.71
6.16 5.71 5.27
5
6.35
2012
6.95 6.87
6.27
6.19
2013
6.47 6.57 6.89 6.82 6.55
2014
6.14
5.28
4.87
5.42
2016
6.45
6.06
2016
6.44 6.64
2017
7.67 7.15 7.47 7.44 7.57 7.33 7.21 5.94
7.45
7.22
7.57 7.53
7.26 7.12 7.11
7.23
6.28
4.90
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Quang Binh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2014
2016
2017
2011
1.06
0.87
1.29
0.94
0.70
Công khai, minh bạch
2016
1.11 1.12
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.66 1.65 1.66 1.61 1.67 1.69 1.79 1.92 1.94
1.61
1.36
1.79
1.11 1.14
0.5
1.59 1.38
1.11
0
1.98
1.49
1.27
1
1.5
2.09
2012
0.5
1
2012
1.5
2
2.5
0.76 0.82
2014
2.5
2016
3
2016
1.10 1.19 1.88 2.00
1.75
1.63
1.97
1.83 1.76 1.67 1.72
0
0.5
1
2.08
1.80
1.5
2.03 2
Cung ứng dịch vụ công
1.67
1.84 1.83
2.06 1.91 2
2017
0.99 0.95
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2
2.79
2.58 2.48
1.67 1.73
2011
1.68
Giấy phép xây dựng
2013
0.77
2017 2.09
Chứng thực/xác nhận
1.5
2.56
2.35
1.99 1.79 1.93 1.77 1.78 1.85
3
2.04
1.5
1.84 1.95
1.78
Thủ tục hành chính công
1
2.47
1.96
2.08
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.24
0.5
2.05
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.03
0
2017
2.40
2011
1.45
2016
1.86
1.62
2017
1.36
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.72
0.5
2015 1.80 1.92 1.85 1.87
2.15 2.24
0
2
1.52
0
2014
1.58
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.54 1.56 1.54 1.57 1.56 1.69 1.66
1.67 1.74
1.91
2.07 2.18 2.21 2.17
1.71 1.85 1.77 1.60 1.61 1.64 1.71 1.90 1.98 2.01 1.91 2.04 2.13 2.13
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Quảng Trị Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Quang Tri 10
2011
9 8 7 6
6.88 5.88 5.17
5
5.52
5.89
5.97 5.29
5.17
6.10
2012
6.57 6.68
2013 6.98
6.02 6.08 5.92
2014
2016
6.69
6.42 6.63 6.67 6.41 5.48
5.51
5.79
6.12
2016
2017 7.31
6.51 6.69 6.56 6.32
7.79 6.98 6.74 7.11
7.03
6.89 7.04 7.16 7.12 7.12 7.02 6.87
7.38
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Quang Tri Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.70 0.62 0.73
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
0.97 0.97 0.99 0.97
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.70 1.61 1.56 1.69 1.52 1.63 1.70
1.63
2.16
1.87 1.86 1.82
2.06
1.77 1.33
1.08
1.37 1.41
1.17
1.28 1.17
0
0.5
1
1.5
2012
2.12
0.5
1
2012
2.34 2
2.5
2016
2016
2017 1.95 1.92
1.00 0.96 0.96 0.97 1.76
1.94 1.93 1.88
2.06 2.03 1.99
1.52 1.71 1.68 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
2014
1.5
1.94 1.86 1.85 1.82 2
Cung ứng dịch vụ công
1.60
1.68 1.62
Chứng thực/xác nhận
2013
0.86 0.80
2011
1.68
1.82 1.76 2
3
0.75
2017 1.93
1.5
2.5
1.82 1.75 1.69
3
1.90
1
2.31 2.33
1.53
Thủ tục hành chính công
0.5
2
2.78 2.69 2.66
1.77
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.30
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.88
2016
2.23
2.14
2011
1.5
2017
2.17 2.17
1.95 1.85 1.82
2017
1.79
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.30
0.5
2015
1.97
0
2
1.39
0
2014
1.78 1.92 1.91 1.79 1.76 1.90 1.98
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.58 1.63 1.59 1.59 1.63 1.71 1.65
1.71
1.88 1.95 1.93 1.92 1.88
2.04
1.66 1.71 1.63 1.65 1.65
1.27
1.66 1.92 1.87 1.97 1.96 2.02 2.01 2.02
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
101
2017 102 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Thừa Thiên-Huế Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Thua Thien-Hue 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8
7.34
7 6 5
5.28 5.15 5.17 5.15
4.88 5.10
5.15
5.35
5.66
6.07 6.02
5.40
5.14
5.50
5.33 5.54 5.28
5.78 5.58
5.24 4.74
5.71
6.12
5.82
6.12 6.02
6.21 6.64
7.08
7.29 7.29 7.36 7.49
6.97 7.05
6.72 6.67 6.71 6.75
7.32
5.61
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Thua Thien-Hue Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.54
2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.72 0.77 0.66
0.85 0.77 0.82
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.42
1.59 1.57 1.64 1.55 1.62 1.76 1.72
1.54
1.03 0.93 1.00
0
0.5
1.94 1.91
1.77 1.73
1.16
1.14 1.13 1.13
1
1.5
2012
2.29 2.36
0.5
1
2012
2.23
2013
2.5
0.76
2014
2016
2016
0
0.5
1.44 1.66
Giấy phép xây dựng
1.10
1
1.60
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công 2011
1.92
1.63 1.72
Chứng thực/xác nhận
0.94 0.92
1.39 1.49 1.45 1.48 1.49 1.31
2017
1.76 1.82 2
2017
1.99 1.87 1.88 1.82 1.78 1.89
3
1.88
1.5
3
1.86
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
1
2.5
0.75 0.83 0.82
Thủ tục hành chính công
0.5
2
1.71 1.81 1.68 1.81 1.78 1.76 1.62
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.08
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.32
2
2.70
2.45 2.31 2.16 2.22
2011
1.5
2017
1.98
1.62 1.54 1.50
2017
2.07
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.19
0.5
2015
1.62 1.72 1.72
0
2
1.09
0
2014
1.45 1.58 1.65 1.59 1.46 1.44 1.78
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Chất lượng bầu cử
1.46
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.72 1.68 1.66 1.69 1.68 1.72 1.67 1.79
2.03
2.20
2.33 2.36
2.23 2.22
1.34 1.37
1.65 1.58 1.56
1.56 1.46 1.81 1.75 1.87 1.92 1.94 1.99 1.97
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Đà Nẵng Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Da Nang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.28 5.47 5.23
5
4.83 5.07
5.27
5.47
6.10
6.67
6.82 6.16
6.02
5.48
5.46
6.04 5.94 6.04 5.85 5.82 5.51 5.79
6.08
2017
7.47 7.52 6.96 7.33 6.33 5.63 5.58
4.71
7.61
7.41
7.18 7.34
7.43 7.65 7.37
7.73 7.53
8.03
7.45
6.10
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Da Nang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
Đóng góp tự nguyện
0.86 0.86 0.78 0.68 0.74 0.73 0.66
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.45 1.48 1.57 1.65 1.70 1.58 1.62
1.45 1.50
1.81 1.83
1.62
1.83 1.15 1.05 1.13 1.01 1.06
0
0.5
1.95
1.29 1.26
1
1.5
2011
2012
1.75 1.79
1.74 1.68
1.76
0.5
1
2012
2.39
2
2.5
2
2.5
2013
0.77
2014
2016
2016
1.12
0
0.5
2.09
1.73
1.53 1.51
1
2.08
1.79
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.56 1.72
Giấy phép xây dựng
0.90 0.87
1.17 1.27
2011
1.95
1.88 1.96
Chứng thực/xác nhận
1.92 1.96
1.02 0.99 0.94
1.46
2017
2.02 1.78 2
2.02 1.99 2.07
1.88
3
1.87
1.5
2017
1.88 1.63 1.70 1.80
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
3
1.71
Thủ tục hành chính công
1
2.21 2.26
1.71
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.56
0.5
1.5
2.76 2.83
2.37
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.12
0
2.07 1.98 2.03
2.12
2011
1.5
2017
2.07
1.57
2017
2.04
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.21
0.5
2015 1.77 1.81 1.69
0
2
1.21
0
2014 1.58 1.56
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.54 1.65 1.67 1.64 1.63 1.63 1.67 2.27
2.41 2.43 2.44 2.36 2.35 2.38
1.70 1.71
1.29
1.65 1.72
2.02
1.41
1.92 1.89 1.97 2.00 1.82 2.03 2.00
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
103
2017 104 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Quảng Nam Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Quang Nam 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.33 5.53
5
5.86 5.91 5.53
5.81
5.72
5.82 6.01
4.98
5.60 5.54 5.44 5.46 5.41 5.69 5.84 5.77 5.52
6.29 6.51 6.38 6.54 6.51 5.12 4.98
6.73
2017
6.45
5.92
7.01 6.78
6.98
6.82
6.56 6.42
6.84 6.96 6.97 6.95 6.67 6.79
6.96
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Quang Nam Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.73 0.74
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.99
0.76
1.01 0.97
1.14
Chất lượng bầu cử
1.66 1.64 1.73
1.59
1.74 1.66 1.76
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.90 1.59
2.05 1.97
1.81
1.97 1.88
1.04 1.11 1.12 1.05 1.19
0
0.5
1.30 1.32
1
1.5
2011
2012
2.21
0.5
1
2012
2.29
2.19 2
2.5
2.5
2016
Giấy phép xây dựng
2017
1.21 1.21
1.15
0
0.5
1
1.76 1.67 1.76
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.49
1.80 1.91
Chứng thực/xác nhận
1.04 1.03 0.99
1.56
2011
1.48
1.66 1.66 2
2016
1.55 1.60 1.66
2017
1.92
1.5
3
1.85 1.92 1.87 1.96 1.99 1.85 2.04
3
1.88
1
2.01
2
2014
0.87
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.45 2.46
1.67 1.77 1.82 1.79 1.86 1.64 1.78
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.59
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.25 2.31
1.82
2017
1.55
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.20
0.5
2015
1.82 1.75 1.94 1.75 1.60 1.89 1.71
0
2
1.28
0
2014
1.69 1.62 1.61 1.60 1.64 1.73 1.74
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.66 1.67 1.67 1.70 1.64 1.61 1.64 1.41
1.53 1.54 1.53 1.58 1.50 1.58
1.37
1.66 1.70 1.64 1.61 1.65 1.65 2.10 2.06 2.12 2.11 2.07 2.03 2.08
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Quảng Ngãi Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Quang Ngai 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 6.65
7 6 5
5.05 5.20
5.38
5.34 5.20
5.06
5.31
5.99 5.77
5.89
6.18 5.39
5.97 5.45
5.35
5.84
5.34
5.38
6.41
6.86
5.74
7.32
7.44 6.25
6.76
6.31
5.90
6.59 6.80
7.19 6.41 6.42
6.65
4.60
4.08
4
5.75 5.53 5.26 5.58
6.62
6.80
2017
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Quang Ngai Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
Đóng góp tự nguyện
0.76 0.81 0.92 0.81 0.71 0.85 0.96
Chất lượng bầu cử
1.34
1.49 1.53 1.44
1.32
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.38
1.53 1.89 1.74 1.80 1.74
1.28
1.94
1.59 1.05 1.16 1.13 1.08
0.77
0
1.02 1.01
0.5
1
1.5
2011
2012
1.60
1
2012
2.40 2.5
0.93
3
2016
2016
2017 1.86 1.92
1.65 1.75
1.05 1.10
0.99 1.02 1.66 1.59 1.64 1.63 1.27 1.35 1.33
0
0.5
1.64
1
1.94 1.89
2.02
1.85
1.23
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.90 1.86
1.89 1.80 2
2.5
1.5
1.83 2
Cung ứng dịch vụ công
1.71
Chứng thực/xác nhận
2014
0.87
2011
1.69
1.5
2013
0.73
2017
1.96
1
2
1.22
3
1.96
0.5
2.73
2.44
1.44
Thủ tục hành chính công
0
2.40
1.70
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.50
2
2.16
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.75
2016
1.63 1.65
1.86
2011
1.5
2.07 2.08 2.06
1.67
2017
2.20
1
1.87
1.68
0.5
2017
1.82 1.76
1.87 1.34
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.31
0.5
2015 1.75
1.50
0
2
1.27
0
2014 1.55
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.62 1.67 1.67 1.72 1.62 1.68 1.66 1.51 1.59 1.70 1.50 1.51
1.22
1.69
1.85
1.44 1.56 1.60 1.58 1.39 1.46 1.74 1.77 1.83 1.72
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2.04 2.03 2.01
2
2.5
105
2017 106 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bình Định Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Binh Dinh 10
2011
9
2012
2013
2014
8 7 6
5.88
6.19
6.95 6.99
6.19
5.59 5.77
5.68
5.60
6.12 6.03 6.30
6.11 5.72 6.00 6.30 5.93 5.94 5.67 5.65
2016 7.19
6.50 6.57
5.36
6.11
2017 6.90 7.11 7.08 6.70 6.69 7.01
6.64
7.25
7.01 7.11
7.33 7.35
6.90
7.23
7.31
4.93
4.80
5
2016
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Binh Dinh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.74
2016
2017
1.11
Chất lượng bầu cử
1.28 1.46 1.44 1.49
1.65 1.69 1.70 1.60 2.02
1.84 1.77
1.43 1.66
1.94
1.27 1.34 1.20 1.10 1.03 1.06 0.97
0
0.5
2011
1.14 1.09 1.20
0.90
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1
1.5
2.22
2012
1.54 1.63
0.5
1
2012
2.26 2
2.5
2016
2016
2017 1.98 2.02 1.84 1.78 1.76 1.81
1.20 1.25 1.20
0
0.5
1.30
1
1.75 1.77 1.82 1.83 1.83
1.5
2012
2013
2014
1.98 2
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
3
Cung ứng dịch vụ công
1.61
1.83 1.82
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.45
2011
1.53
1.76 1.88 2
2.38 2.44
2.02 1.94 1.90 1.90 1.90 1.96 2.09
2017
1.94
1.5
2014
1.00 0.99 1.09
3
1.88
1
2
2.50 2.48 2.57
1.59
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.39
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.61
2016
1.82
2.22
2011
1.5
2017
1.89 1.94 1.87
2.32
2017
1.17
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.49
0.5
2015
1.58
0
2
1.37
0
2014
1.77 1.73 1.61 1.85 1.88 1.90 1.65
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.69 1.67 1.70 1.67 1.68 1.74 1.68 1.68 1.70 1.79 1.86 1.85
2.01 2.09
1.70 1.71 1.62 1.61 1.59 1.68 1.71 1.95 2.03 2.00 1.97 1.84 1.95 2.08
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Phú Yên Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Phu Yen 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7
6.07
6 5
4.76 4.54
5.09
4.45 4.64 4.66
5.02
4.54
5.58
5.18 5.21
5.61 5.52
5.21
5.59 5.84 5.72
5.30
5.32 4.64
6.29 6.29
6.11
7.12
7.04
6.73 6.43 6.28 6.23 6.58 6.63
6.68 6.61
6.26
7.07 7.05
6.69
7.01
5.28 5.28
5.09
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Phu Yen Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.49
2013
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
0.62 0.81 0.85 0.90
0.71
0.94
1.04 0.99 0.88 0.93 0.92 0.98
0
0.5
1.71 1.61 1.81 1.63 1.63
1.18
1
1.5
2012
1.47
0.5
1
2.09
2012
2
2.5
2.5
2016
2016
Giấy phép xây dựng
2017 1.75 1.83 1.78
1.63 1.70
1.03 1.07 1.03 1.03
1.57 1.09
0.5
1.83
2.00
1.56 1.60
1.25 1.23
0
1.87 1.84
1.71
1.55 1.62
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.58
1.85 1.93
1.63 1.70 2
3
1.62
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2014
0.84 0.84
2011
1.74
Chứng thực/xác nhận
2013
0.63
2017
1.91
1.5
2
1.59
3
1.82
1
2.24
1.48
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
2.59
2.34
2.13
2.01
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.09
0
1.89
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.88
2016
1.70 1.73
1.98
2011
1.5
2017
1.94
2017
1.31
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.33
0.5
2015
1.78 1.65
1.55 1.70 1.59 1.58 1.54 1.63 1.62
0
2
1.23
0
2014 1.53
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.38 1.44 1.29 1.31 1.33 1.39 1.54
1.40 1.47
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.56 1.64 1.62 1.66 1.64 1.63 1.62 1.48 1.57
1.89
1.64 1.64
1.50
1.79 1.76 1.69
1.60 1.54
0.5
1
2.09
1.63 1.69
1.34
0
1.77
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.78 1.76 1.87 1.92
2
2.06
2.5
107
2017 108 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Khánh Hòa Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Khanh Hoa 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
2017
8 7 6
5.35
5
5.53
4.63 4.46 4.64 4.47 4.83 4.63
4.98
5.52
5.18
4.70 4.94
5.42 5.28
5.59 5.43 4.67
6.09
4.84
5.20 4.44
5.26
5.33 5.55
6.43 6.43
5.99 5.98
6.98
6.89
6.71 6.54 6.95
6.66 6.63
7.16
6.81 6.94
7.09
7.23
4.49
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Khanh Hoa Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013 0.70
0.47
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.85
0.77 0.68
1.07
Chất lượng bầu cử
0.56
2014
1.54
1.28
1.73 1.65 1.71
1.56
0.81
1.94
1.77 1.68
1.03 0.94 0.93
0.98 0.92 0.91
0
0.5
1
1.5
2012
1.62
0.5
1
2012
2.34 2
2.5
0.56
2.5
2014
2016
2017
1.08 1.59
1.28
0
0.5
1.83 1.77 1.87
1.27
0.95
1.64 1.39 1.47
1
1.58
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công 2011
1.83
1.62 1.53
Giấy phép xây dựng
0.95 0.87 0.87
1.66 1.64
2017
1.93 1.77
1.59 1.76 2
3
2016
1.37
3
1.82
Chứng thực/xác nhận
2
0.74
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
1.5
2013
0.95
Thủ tục hành chính công
1
2.10
1.5
1.67 1.61 1.66 1.53 1.65 1.67 1.57
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.25
0.5
2.29
1.92 2.04 1.91
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.12
0
1.85
1.52 1.67
2011
1.5
2017
1.79
1.62 1.58 1.53 1.57
2017
0.95
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.38
0.5
2015
1.63 1.65 1.59 1.74 1.75
0
2
1.24
0
2014 1.45 1.44
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.41 1.35 1.36 1.46 1.55
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.56 1.58 1.63 1.62 1.52 1.49 1.64 1.67
1.55 1.54 1.55 1.61 1.62
1.82 1.83 1.82 1.94 1.94 2.00 1.82 1.81
1.73 1.83 1.89 1.82 1.87 1.84 1.97
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Ninh Thuận Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ninh Thuan 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.06 4.99
4
5.48 4.57
3.96
4.99
4.64
4.43
5.23
5.57
5.08
5.81 5.49 5.52 5.31 5.63 4.49
5.04 5.17
5.14 4.69
5.13
5.72
6.21 5.99
6.50
2017
6.64 7.06 6.77 6.64 6.71
7.30
7.32
6.92
6.42
7.33 7.19 7.35 7.37 7.42 7.28
4.71
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ninh Thuan Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
Đóng góp tự nguyện
0.70
0.81 0.74 0.71 0.74
0.97 0.88
Chất lượng bầu cử
1.45 1.45
1.32 1.22 1.39
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.40
1.50 1.79 1.73
1.41 1.49
1.90
1.83
0.63
0
1.96
1.01 0.93
0.78 0.81
0.5
1.04 0.97
1
1.5
2011
2012
1.52
1.67
2.09 2
2.5
1.75
0.5
1
2012
2014
2016
0.82
3
2016
2017
1.72 1.61 1.60 1.61
1.73 1.73
1.12 1.06 1.10 1.03
1.50 1.51
0
0.5
1
2.04
1.62 1.74 1.83
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.62
Giấy phép xây dựng
2.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.77
1.81 2.03
Chứng thực/xác nhận
2
1.05 1.13
2011
1.81 1.71 2
2.13 2.13
1.71 1.65 1.79 1.87 1.80 1.92
2017
1.94
1.5
2013
0.65 0.60
3
1.92
1
1.5
2.21
1.92
1.33
Thủ tục hành chính công
0.5
1.90
1.64 1.79
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.28
0
1.71 1.80
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.81
2016
1.54
1.24
2011
1.5
2017
1.78 1.69
2017
1.14
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.25
0.5
2015 1.72
1.57 1.62 1.50
0
2
1.28
0
2014 1.48
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.57 1.53 1.61 1.58 1.70 1.69 1.70 1.89 1.89 1.83
2.05
2.08 2.00 1.95
1.56
1.83 1.72
1.59 1.67 1.59
1.98
1.91 1.93 1.98 1.97 1.99 2.07 2.03
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
109
2017 110 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bình Thuận Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Binh Thuan 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
4.98 4.32
4.49 4.67 4.73
5.02 4.98
5.53 5.73 4.88
4.71
4.58
5.44 5.46 5.37 5.29 5.10 5.12
5.57
5.20
5.82
6.23 5.97 6.20
4.56
2017
6.87 6.35 6.66
7.39
7.06
7.10 6.94 7.07
6.48
6.99
7.36 7.50 7.13
6.98 6.88
5.58 5.41
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Binh Thuan Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
Đóng góp tự nguyện
0.42
2013 0.70 0.58 0.60
2014
0.86 0.84
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.97
Chất lượng bầu cử
1.26
1.67 1.73 1.70 1.69 1.74 1.71
0.96
1.09 0.84 0.94 0.85 1.00 0.89
0
0.5
1
1.5
2012
1.46 1.40
0.5
1
2.13
2012
2
2.5
2014
2016
2016
2017 1.80 1.75
1.57
1.67
2.07
1.37 1.42 1.51 1.59 1.31 1.40 1.57 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.83 1.79
Chứng thực/xác nhận
2013
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.65
1.72 1.79 2
3
1.86 1.83 1.78 1.86 1.75 1.70
2011
1.71
1.5
2.5
1.00 1.05 1.11 1.03 0.96 0.93 1.04
2017
1.83
1
2
1.38
3
1.81
0.5
2.16 2.24
1.58 1.67
Thủ tục hành chính công
0
1.92
1.71
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.08
1.5
2017
1.65 1.56
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.87
2016
1.75
1.79 1.88 2.00
2017
1.12
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.32
0.5
2015
1.62
1.51
0
2
1.25
0
2014 1.54 1.61 1.62 1.57 1.52 1.57 1.56
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.46 1.37 1.45 1.47 1.44 1.29
1.55
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2014 1.22
2015
2016
2017
1.49 1.55 1.61 1.54 1.62 1.53 1.89
1.90 1.87
2.14 2.24 2.27 2.23
1.72 1.66 1.68 1.83 1.66 1.64 1.64 1.65 1.69
1.89 1.79 1.70 1.81 1.83
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Kon Tum Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Kon Tum 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8
7.15
7 6
2017
5.26 5.34 5.36
5
4.75
5.19
5.34
5.16
5.69
5.30 5.41
4.38
4.92 5.15
5.63 5.70
5.09
5.12
5.52 5.75
5.41
5.40
7.41
7.11
7.06 7.02 6.37
5.33 5.18
4.74
6.74 6.94 6.82 6.70 6.78 6.88
6.80
6.90
5.43 5.13 5.11 5.37
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Kon Tum Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013 0.69
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.83 1.12
0.84 0.74 0.82 0.85
Chất lượng bầu cử
1.36
1.72
1.49 1.39
0.84
0
0.5
1.93 1.96
1.86 1.79
1.14 1.13
0.95 0.98 0.97 1.01
1
1.5
2012
0.5
1
2012
2.25
2013
2
2.5
0.76 0.60
2.5
2014
2016
0
0.5
2011
1.85
1.60
Giấy phép xây dựng
1.56
1.77 1.80
Chứng thực/xác nhận
1.60 1.58 1.57 1.70 1.58
1.20 1.23 1.23 1.30 1.22 1.39
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
2017
1.61 1.90 2
2017
1.66
0.87
1.02
3
1.83
1.5
2016
0.78 0.71 0.76 0.83
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
3
1.71 1.62 1.52 1.54 1.52 1.69 1.63
Thủ tục hành chính công
1
2
1.45
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.26
0.5
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.00
0
2.30 2.16 2.14
1.78 1.82 1.76
2011
1.5
2017
2.01
2017
1.98
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.15
0.5
2015
1.53 1.55 1.64 1.52 1.62 1.60 1.88 1.86 1.59 1.63 1.62 1.72 1.73
0
2
1.17
0
2014 1.27
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.55 1.58 1.44 1.41 1.53 1.53
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.53 1.50 1.54 1.52 1.54 1.50 1.50 1.67 1.55 1.59 1.72 1.67 1.74 1.78 1.68 1.62
1.92
2.06
1.76 1.65 1.62 1.85 1.83 1.77 1.83 1.82
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
1.99 2.00
2.5
111
2017 112 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Gia Lai Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Gia Lai 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 6.83
7 6
5.47 5.26 5.45 5.51
5
4.84
5.47 5.26
6.00 6.12 5.86
5.35 5.33
5.09
5.47 5.44 5.86 5.81 5.74 5.48
5.65 4.85
6.10
2017 7.08 7.25 7.18 7.31
5.90
5.47 5.44
6.90 6.96
6.99 6.32 6.27 6.18 6.45 6.51
5.71
6.65
6.80
4.28
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Gia Lai Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.01 1.00 0.91 0.85 1.05
Chất lượng bầu cử
Đóng góp tự nguyện
0.58 0.59
2014
1.75
1.56
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.42
1.73 1.68
1.55 1.56
1.43
1.66 1.70 1.71
1.87 1.93 1.84
1.28 1.19
1.04 1.13 1.08 1.23 0.96
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.84
0.5
1
2012
2.09 2
2.5
2016
1.05
2017 1.85
1.41
1.29
1.25 0
0.5
1.56
1.39
1.83
2.01
1.50
1.67
1.49
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
2016
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.66
1.75 1.87
Chứng thực/xác nhận
2014
1.80 1.77 1.81 1.82
2011
1.65
1.79 1.69 2
3
1.72
2017
1.78
1.5
2.5
0.88 0.74 0.76 0.86
3
1.77
1
2013
0.79
Thủ tục hành chính công
0.5
2
1.67 1.73 1.71 1.57 1.62 1.54
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.00
0
1.5
2.53
2.31 2.31
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.78
2016
2.12
1.90
1.98 2.01 2.08 2.08
2011
1.5
2017
1.39 1.53
2017
0.95
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.24
0.5
2015
1.61 1.66
0
2
1.07
0
2014
1.63 1.70 1.64 1.75 1.66 1.62 1.86
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.60 1.53 1.58 1.57 1.58 1.64 1.63 1.45 1.47 1.46
1.61
1.75 1.67 1.69
1.65 1.63 1.60 1.63 1.59 1.64 1.69 1.62 1.65 1.55 1.64 1.59 1.71 1.79
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Đắk Lắk Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Dak Lak 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
4.17
4
4.72
4.37 4.60
5.90
5.80
5.79 5.10
6.39 5.53 5.47 5.56 5.28 5.49 5.17 5.26 5.44
4.92
4.17
7.01 7.02 7.16 6.85 7.02 7.17
6.25 6.16 4.83
4.82
5.03 5.18
2017
5.07
7.24 6.57 6.69
6.92
6.64
7.13
6.78
7.00
5.60 5.20
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Dak Lak Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
0.73
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
1.02 1.02
Chất lượng bầu cử
Đóng góp tự nguyện
0.59 0.49 0.51 0.59
2014
1.37
1.52
1.48 1.43 1.49
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.61 1.52 1.89
1.57
1.80
1.52 1.51
2.10
1.71 1.10
0.75
0.93 0.83 0.86
1.05 0.96
0
0.5
1
1.5
2012
1.90
1
2012
1.5
2.12
2
2.5
1.5
2
2.5
2013
2014
2016
2016
0.69 0.71 0.58
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.68 1.67
Giấy phép xây dựng
1.46
1.31 0.5
1.82 1.77
1.70
1.57 1.56
1.23
2011
1.90
1.78 1.91
Chứng thực/xác nhận
1.63
1.53 1.17 1.24
2017
1.80 1.84 2
1.04 1.12
1.59
0
1.82
0.78 0.74 1.50
3
1.82
1.5
2017
1.71 1.67 1.66 1.62
Thủ tục hành chính công 2016
3
1.67 1.60
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.08
1
2.43 2.40 2.38
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.30
0.5
2.28
1.89
2011
1.49
0
1.90 1.82
2.00
0.5
2017
1.68 1.74 1.78 1.66 1.74
1.61 1.72 1.53
2017
1.36
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.25
0.5
2015
1.47
1.66
0
2
1.17
0
2014 1.26
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.56 1.59 1.56 1.58 1.67 1.58 1.65 1.58 1.59 1.65 1.56 1.69 1.69 1.74 1.65 1.58 1.74
1.51
1.59 1.63
1.87 1.77
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.93 1.96 2.00 1.90 1.92 1.99
2
2.5
113
2017 114 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Đắk Nông Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Dak Nong 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
2017
7.18
7.20 7.31 7.12 7.07 5.73 5.51
5.29
5.64
5
4.84
5.43
5.89 5.67
5.51
6.24 6.02
5.61 5.61 5.55 5.74
4.92
6.04
5.64
5.01 5.21
5.75
5.46
5.80 5.99 5.94 5.94
4.40
6.38
6.78 5.95
5.68
5.09
6.47 6.57 6.32
6.93
7.05
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Dak Nong Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.90 0.81 0.78 0.63
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.08
0.83 0.84
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.62 1.69 1.69
1.85
1.80 1.77
1.55 1.51
1.72
1.92
1.87
1.19 1.15 1.13 1.16 1.07 1.05 1.00
0
0.5
1
1.5
2012
1.85 1.50
0.5
1
2012
2.15 2
2013
2.5
0.63
2.52 2.51
2.12 2.21
2
2.5
2014
2016
2016
1.59
0.5
1.49 1.68
Giấy phép xây dựng
1.58
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công 2011
1.94
1.91 1.78
Chứng thực/xác nhận
1.39 1.48
1.24 0
1.85 1.71 1.77 1.77
1.54 1.37
2017
1.60 1.78 2
2017
0.91 0.94 0.90
1.23
3
1.79
1.5
3
1.65 1.70
2012
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
2016 Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.5
0.79 0.70 0.78
Thủ tục hành chính công
1
2.44
1.78 1.83 1.78 1.88 1.86 1.68 1.63
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.27
0.5
1.85 1.76
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.13
0
2.19
1.76
2011
1.5
2017
2.01
1.91
2.19
2017
1.71
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.12
0.5
2015
1.64 1.54 1.61 1.66 1.64 1.64
0
2
1.23
0
2014 1.44
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Chất lượng bầu cử
1.71 1.76
1.61
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2013
2014
2015
2016
2017
1.60 1.55 1.60 1.60 1.58 1.58 1.67 1.61 1.55
1.74
1.94 1.86 1.83 1.79
0.94
1.16 1.28 1.16
1.41 1.59 1.60 1.54
0
0.5
1
1.70 1.71 1.75 1.72
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.93 1.99
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Lâm Đồng Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Lam Dong 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
2017 7.17 7.12 7.26
5.25
5.56
5
5.17 5.06
5.39
5.56
4.68
5.56 4.60
5.18
5.75
5.61 5.57 5.60 5.32 5.33 5.53 5.17 5.16
4.92
5.94 5.77
4.51
5.03
6.24 5.22
5.50
5.96
6.81
6.74 6.76 6.80
6.63
6.99 6.94 7.13 7.07 7.02
7.01
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Lam Dong Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.81
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
1.08
0.74 0.81 0.76 0.78
1.15
Chất lượng bầu cử
1.39
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.52 1.55 1.52 1.43 1.48 1.43 1.81 1.84
1.96
1.73
1.53
2.04
1.89 1.09 1.15 1.04 1.00 0.95 1.09 1.11
0
0.5
1
1.5
2012
1.73 1.83
1.88
2.16
0.5
1
2012
2
2013
2
2.5
2.5
0.54
2014
2016
2016
1.17
0
0.5
1
1.80 1.85 1.84 1.80
1.63
1.51 1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.47 1.55
Giấy phép xây dựng
1.50 1.41
1.22 1.28
2011
1.85
1.84 1.73
Chứng thực/xác nhận
0.87 0.79 0.96 0.81 0.92 0.96
1.57 1.66
2017
1.71 1.69 2
2017
1.58
3
1.77
1.5
3
1.61 1.64 1.70
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
2016 Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.5
1.73 1.77 1.73 1.82
Thủ tục hành chính công
1
2.26
1.78 1.90 2.01
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.24
0.5
2.10
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.67
0
1.99
1.58
2011
1.5
2017
1.58 1.69 1.67
2017
1.12
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.24
0.5
2015
1.60
0
2
1.25
0
2014 1.42 1.47 1.56 1.66 1.56 1.73 1.65
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.54 1.61 1.58 1.70 1.62 1.66 1.64 1.98
1.83 1.85
1.99
2.19 2.17 2.18
1.65 1.63 1.61 1.62 1.58 1.65 1.66 1.47 1.56 1.58 1.62
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.88 1.87 1.85
2
2.5
115
2017 116 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bình Phước Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Binh Phuoc 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.43
6.03
6.03 5.21
5
4.95 4.76
6.02
6.55
5.81 5.71 5.65 5.94
5.34
5.93 5.85 6.31 5.61
2017 7.13 6.90 7.05 7.14 7.28 7.05
5.28
5.43
5.70
5.51
6.08
5.58
5.89 5.67
5.49
7.55
5.94
6.37
5.92
6.12 6.01 6.32
6.90
6.88
4.82
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Binh Phuoc Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
2011
1.01 1.01
0.85 0.71 0.79 0.85 0.86
Chất lượng bầu cử
1.47
1.62 1.63 1.52 1.52 1.52 1.61
1.46 1.12 0.96 1.00 0.99 0.99
0
0.5
2.05
1.79 1.81
1.35
1.18
1
1.5
2.11 1.88 1.78 1.81 1.92
0.5
1
2012
2.21
2.49 2
2.5
2014
2016
2016
1.63
1.64 1.37 1.40 1.49
1.36 1.29 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.79 1.83
Chứng thực/xác nhận
2013
2017 1.88 1.83
1.75 1.74
1.87
1.82
1.63
1.47
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.72
1.70 1.89 2
3
1.59
2011
1.69
1.5
2.5
0.88 0.82 0.76 0.91 0.77 0.77 0.93
2017
2.10
1
2
1.80 1.79 1.72
3
1.87
0.5
1.5
1.63
Thủ tục hành chính công
0
2.11
1.64
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.43
2016
2.39
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.39 2.39 2.35 2.37 2.28 2.40 2.34
2017
1.19
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.52
0.5
2015 1.77
1.58 1.56 1.56 1.43 1.68
0
2
1.42
0
2014 1.52
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.83 1.77 1.71
2012
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.62 1.58 1.62 1.56 1.63 1.61 1.58 1.54 1.64 1.59 1.55
1.26
1.92 1.86 1.82
1.54
1.34 1.26 1.21
1.67 1.62 1.49
1.63 1.58 1.63 1.56
0
0.5
1
1.76 1.85
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Tây Ninh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Tay Ninh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.12 4.40
4.79
4.43
4.84
5.25 5.12
4.63
5.21
5.65
5.08
5.61 5.59
5.19 5.11 5.16
4.74
5.78 5.61
5.33
5.40
6.04
6.57 6.51 6.30 6.43
2017
7.39
6.89
6.72 6.66 6.50
7.18 7.16
7.02 6.80 7.00
6.37
5.92
7.15
6.50 6.35
5.24
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Tay Ninh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.80 0.69 0.67 0.74
2016
2017
1.00
0.87
1.04
Chất lượng bầu cử
1.22
1.34 1.35
1.10
1.48 1.45 1.36 1.56
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.78 1.74 1.71 1.69 1.76
0.82
0.76
0
0.5
1.92
1.00 1.01 0.94 0.93 1.01
1
1.5
2011
2012
1.35
1.58
0.5
1
2.35
2.17
2012
2.5
1.89
1.69 1.70 2
2016 1.55 1.48
2017
1.82 1.75 1.67 1.70
1.37 1.27 1.30
1.33
0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.67
Chứng thực/xác nhận
2016
1.80
1.57 1.72 1.57 1.57 1.63 1.5
1.85 2
Cung ứng dịch vụ công
1.82
1.5
2014
2.00 1.91 1.89 1.94 2.04
2011
1.77
1
2013
1.61
2017
1.98
0.5
3
2
1.05 1.12 1.10 1.13
3
1.87
0
2.5
2.17 2.08 2.07
1.25
Thủ tục hành chính công 2016
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.97
2
1.91
1.84
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
1.71 1.61 1.70
2017
1.64
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.26
0.5
2015
1.67 1.71 1.60
1.28
0
2
1.34
0
2014
1.58 1.63 1.77 1.63 1.88 1.82 1.90
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.64 1.64 1.71 1.69 1.72 1.69 1.67 1.40 1.49 1.50 1.60 1.88 1.83 1.65
1.12 1.36
1.68 1.63 1.69 1.77 1.68 1.66 1.60 1.69
0
0.5
1
2.01
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.82 1.91 1.87
2
2.5
117
2017 118 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bình Dương Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Binh Duong 10
2011
9
2012
2013
2014
8
7.18
7 6 5
2016
5.08
5.51
5.51
5.20 5.12
6.18 6.13 6.12 5.48
5.54 5.39 5.43 5.80 5.74 5.39 5.28
4.23 4.47
6.41 4.80
6.85
5.05
2016
7.23
7.15
4.87
4.45
2017
6.72
7.01 7.05
6.97
6.72 6.95
6.85
7.24 7.01
7.64 6.87
7.13 6.61
4.99 4.31
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Binh Duong Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.03 1.07
0.75 0.75 0.72 0.79 0.73
Chất lượng bầu cử
1.24
1.27 1.27
1.46 1.42 1.38 1.44
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.75 1.25
0.70
0
1.60 1.63
1.07 1.05 1.07 1.06
0.82 0.81
0.5
1.93 1.96 1.92
1
1.5
2011
2012
1.30
2.14 2
2.5
0.5
1
2012
2014
2016
2016
2017 2.04
1.43 1.50 1.49
0.76 0.63 0.70
2.09
1.85
1.53 1.82
1.44 0.70 0
0.5
1.97
1.55
1.32
1.65
0.98
1.87
1.16 1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.82 1.78
1.64 1.63 2
3
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.72
Giấy phép xây dựng
2013
1.09
2011
1.65
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.74 1.77
2017
1.84
1.5
2
1.57 1.65 1.61
3
1.84
1
1.5
1.85
Thủ tục hành chính công
0.5
2.46 2.51 2.47 2.44
2.13 2.09
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.18
0
1.74
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.66
2016
1.99
2.09
2011
1.5
2017
1.86 1.98 1.88
2017
1.21
1
1.58
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.25
0.5
2015 1.74 1.75
1.65 1.65 1.57 1.71
0
2
1.06
0
2014 1.53
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.69
1.55 1.56 1.66 1.62 1.71 1.63 1.81
2.04 1.97 2.06 2.05
1.63 1.61 1.59 1.23
1.43
0
0.5
1
2.26 2.22
1.85 1.79
1.72 1.73 1.80 1.87 1.93
1.64 1.69
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
2.10
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Đồng Nai Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Dong Nai 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.48
5.46 4.73
5
4.75 4.78
5.70
5.39
5.03 4.73
5.00
5.42
5.08
5.65 5.69
5.21
5.53 5.60
5.14 5.14 5.28
5.87
5.44 5.54 5.44
5.90 5.91
2017 7.14
6.35
6.74 6.92
7.27
6.77
7.18
7.43 6.92 6.77 6.81
6.66
7.50 6.85
6.93
4.24
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Dong Nai Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.05
0.62
1.02
0.70
1.04
0.70
1.15
Chất lượng bầu cử
1.43 1.42 1.39 1.33 1.43
1.73 1.55
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.81
1.71 1.75 1.77
1.48
1.70 0.99 0.98 0.88 0.92 0.98 0.90
0
0.5
1.92
1.17
1
1.5
2011
2012
1.62 1.56 1.68 1.66
0.5
1
2012
2.03
2.26 2
2.5
2016
2016
2017 1.92
1.00 0.83 0.86
1.10 1.16 1.11
0
0.5
1.99
1.41 1.35 1.41
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.85 1.86
Chứng thực/xác nhận
2014
1.55
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.67
1.85 1.93 2
3
1.75 1.69 1.81 1.66 1.76 1.84
2011
1.56
1.5
2.5
1.00 0.91 1.09
2017
1.97
1
2013
0.72
3
1.92
0.5
2
1.74 1.81 1.79 1.75 1.72
Thủ tục hành chính công
0
1.5
1.70
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.72
2016
1.89
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.14 1.98 2.11 1.99 2.02 2.20 2.12
2017
0.97
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.23
0.5
2015
1.67 1.60
0
2
1.24
0
2014
1.57 1.42 1.69 1.81 1.51 1.77 1.91
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.54 1.49 1.58 1.61 1.66 1.61 1.60 1.78
1.90 1.86 1.96
1.73 1.80 1.60 1.57
2.21
1.72 1.83
1.60 1.65
1.82
1.62 1.70 1.72 1.68 1.81 1.91 1.88
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
119
2017 120 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bà Rịa-Vũng Tàu Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ba Ria-Vung Tau 10
2011
9 8 7 6
6.85 6.67 5.96 5.17 5.24
5
5.57 4.37
4.88
2012
6.35 6.59
2013
5.53 5.72
5.51
5.18
2016 6.89
6.34
5.17
2014
5.81 5.77
5.17
2016 7.43
6.75
6.53 6.53 5.74 5.69
5.65 5.18
2017
6.57
7.23
7.06 6.84 6.83 6.98
7.29 7.27 7.43
7.59
7.22
7.82
7.83
5.47
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ba Ria-Vung Tau Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
2011
0.96
0.55 0.61
1.12
0.64 0.65
1.11
1.81 1.88
1.45
1.18 0.82
0
0.5
1.10
1.99
1.86 1.87
1.39 1.29
0.96 1.05
1
1.5
2.13
2
1.44
0.5
1
2.36
2012
2
2.5
2014
2016
2016
2017 1.87 1.89
1.78 1.76 1.76
1.17
1.21 2.12
1.83 1.89
1.72 1.77
1.59
1.32 1.24 0
0.5
2.05 1.84
1.53 1.58 1.44 1.73
1
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.84 1.78
1.66 1.80 2
3
2
Cung ứng dịch vụ công
1.73
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.27 1.30
2011
1.66
1.5
2013
0.92 0.88 0.87
2017
1.92
1
2.69
2
1.60
3
1.81
0.5
2.79 2.58 2.67 2.70
1.67
Thủ tục hành chính công
0
2.11
1.68 1.75
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.32
2016
2.30 2.31
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.53
1.5
2017
Kiểm soát tham nhũng 2011
2.10
1
2016
2.08 2.06
2017
1.28
0.5
2015
1.86
0
1.23
0
2014
1.77 1.78 1.82 1.77 1.66 1.76 1.90
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.48 1.45 1.53 1.47 1.46 1.41 1.56
2012
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.59 1.59 1.61 1.64 1.63 1.70 1.66 2.23 2.32 2.33 2.33 2.24 2.23 2.33 1.70 1.59 1.69 1.63
1.82 2.05
1.85 1.77 1.77 1.80 1.80 1.71 1.84
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.99
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
TP. Hồ Chí Minh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: TP. Ho Chi Minh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
6.01 5.80 5.14
4.74 4.79 4.69
4.27
6.28
5.85
4.74 4.70
5.41
5.75
5.93 5.24 5.14
5.64 5.78 4.97 4.92
5.15
2017 7.04 7.15 7.52 7.23 7.54 7.38 7.51
7.08 7.08 7.07 6.85 7.05 7.00
6.15 6.37 6.31 6.40 5.14 5.03
7.60
5.46
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: TP. Ho Chi Minh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.80
0.54 0.61 0.53
0.76 0.75 0.77
1.49
0.92 0.89 0.92 0.94 0.92 0.96
0
0.5
1.90 1.86
1.79 1.71
1.10
1
1.5
2012
2.36 2.28
0.5
1
2012
2.19
2.5
2
2.5
2013
2014
2016
2016
1.66 1.59 1.70
0.91 0
3
0.5
2011
1.86
1.63
Giấy phép xây dựng
1.57
1.81
Chứng thực/xác nhận
1.80
1.75 1.81 2
1.83 1.92 1.88 1.90
1.49 1.51 1.51 1.58
1.02 1.23
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
2017 1.81
1.5
2017
1.19 1.07 1.10
0.71 0.73 0.82
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
3
1.06
Thủ tục hành chính công
1
2
1.78 1.75 1.85 1.83 1.75 1.80 1.72
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.10
0.5
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.87
0
2.63 2.51
2.07 2.17 2.24
2011
1.5
2017
2.10 1.98 1.92 1.77 1.90 1.94 1.95
2017
1.82
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.09
0.5
2015
1.72 1.57 1.44 1.64 1.74
0
2
1.00
0
2014 1.54 1.54
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Chất lượng bầu cử
1.35 1.42 1.39 1.43 1.31 1.23 1.26 1.76 1.73
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.59 1.58 1.61 1.59 1.57 1.59 1.57 2.12
1.68 1.69
2.37 2.31 2.34 2.38 2.34 2.33
1.97 1.91 1.87 1.92 1.93
1.75 1.60 1.63 1.69 1.56 1.66 1.77
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
121
2017 122 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Long An Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Long An 10
2011
9
2012
2013
2014
8 7 6
5.77 4.94
5
5.51
5.59 4.94 4.94
6.15
6.73
6.42
6.00
2016 7.36
6.26
4.94
5.85
6.18 6.26
5.76
2016
7.51 6.86
6.67
6.12 6.18 6.03
7.03
6.56
2017
7.28 7.43 7.21 7.46 7.23 7.26 7.23 7.19 7.12 7.01 7.18 7.13 7.23 6.95 6.95
4.93 4.53
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Long An Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
1.07
0.66
0.98
0.71 0.72
1.03 1.10
Chất lượng bầu cử
1.31 1.25 1.19
1.48
1.30
1.56
1.31
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
2.02 1.94 1.88 1.92 1.78 1.98 1.95 1.36
1.10 1.16 1.12 1.14 1.02 1.06
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.94
2.38 2.44
0.5
1
2012
1.5
2
2.5
3
2016
1.43 1.54
1.37 1.33 2.05 1.96 2.14
1.96 1.92
1.67 1.70
1.96
1.81 1.74
0
0.5
1
1.5
1.98 2
Cung ứng dịch vụ công
1.74
1.90 1.72
1.77 1.84 2
2017
1.94
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
1.13
2011
1.67
Giấy phép xây dựng
2.5
1.31
2017
1.97
Chứng thực/xác nhận
2014
1.20
3
1.90
1.5
2
2.73 2.66
1.97 1.92 1.87 1.83 1.75 1.73 1.81
Thủ tục hành chính công
1
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.27
0.5
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.26
0
2.12
2.36 2.49 2.48
2011
1.36
2016
2017
2.11
1.88 1.77 1.88
2017
1.01
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.30
0.5
2015
1.84
0
2
1.26
0
2014
1.85 1.81 1.68 1.88 1.72 1.70 1.86
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.61 1.67 1.68 1.69 1.71 1.69 1.72 1.56
1.77
1.89 2.00 1.98 1.78 1.89 2.06
1.80 1.67 1.68 1.71 1.67 1.75 1.88 1.76 1.94 1.75 1.82 1.82 1.93
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
2.09 2.10
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Tiền Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Tiền Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
8
6.87
7 6
2016
5.73
5.33 5.48
5
4.55 4.36
5.06
5.33
5.89
5.53
5.79
5.39
5.80
5.79
5.21
4.95
5.20
5.75 5.53
5.22
7.18
2016
7.60 6.47
2017
6.99 6.96 6.92
7.13 7.34
7.30
7.25
6.94 6.96
6.46
6.15
6.74 6.69 6.74
6.42 6.52
6.62
4.94 4.72
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Tiền Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
0.61
2014
2016
2011
0.93 0.92 1.04
Chất lượng bầu cử
1.48 1.58
1.38
1.05
1.30
1.50
1.66 1.60 1.49 0.99 1.03
0.78
1.90
2.03
1.90
1.24
0.90
0.80
0
2017
0.92 0.82 0.96
1.37
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
0.94
0.5
1
1.5
2.20
2012
1.50 1.50 1.40
0.5
1
2.33
2012
2.34 2.30 2.22 2.08
2
2013
2
2.5
2014
2016
1.80 1.90
1.63
1.45
0
0.5
1
2.03 2.12
1.95 1.90 1.96
1.58 1.78
1.5
2.10 2.15 2.11
1.93 2
Cung ứng dịch vụ công
1.66 1.84
Giấy phép xây dựng
2017
1.89 1.83
2011 1.99
1.77 1.87
Chứng thực/xác nhận
2016
1.45
1.26
2017
1.82 1.66 2
3
1.48
1.32 1.22 1.15
3
1.93
1.5
2.5
1.78 1.73 1.73 1.65
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.33
1.35
Thủ tục hành chính công
1
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.43
0.5
1.67
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.37
0
1.84
2.08
2011
1.5
2017
1.74
1.82
2017
1.20
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.18
0.5
2015
1.43
0
2
1.14
0
2014
1.70 1.80 1.83 1.81 1.63 1.80 1.74
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.69 1.68 1.69 1.65 1.61 1.66 1.65 1.26 1.36 1.25 1.37
1.54 1.52 1.64
1.67 1.70 1.64 1.66 1.70 1.70 1.69 1.83 1.82 1.84 1.80 1.74 1.90 1.91
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
123
2017 124 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Bến Tre Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ben Tre 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6
5.79
5.29 5.37
5
4.55
5.12 5.14
5.93 5.81 5.80 5.79 5.82 5.78 5.99
5.29
5.12
5.44
5.81
6.12
5.66 5.68 5.39
6.53 6.55 6.50 6.45 6.36
6.98
7.16
2017 6.80 6.92
7.28
6.77 7.01
7.46
7.69 6.96 6.96 6.88 6.89 6.89
7.33
7.67
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ben Tre Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2016
0.96 0.86
2017
1.36 1.48
1.31 1.25
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
0.85 0.84 0.87
Chất lượng bầu cử
0.63
2014
1.50
1.40 1.42
1.64 2.11 2.05 1.95
1.69 1.69 1.81 1.35
1.09 1.06 0.98 1.08
0.79
0
0.5
1.94
0.92
1
1.5
2011
2012
0.5
1
2.47
2.51
2012
2
2.5
2016
0
0.5
1.78 1.96
1.99 1.89 2
1
2016
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
2014
2017 1.84 1.90 1.79 1.88 1.79 1.81
1.89 1.86 2
Cung ứng dịch vụ công
1.89
Chứng thực/xác nhận
2013
1.58 1.53 1.65 1.53 1.55
2011
1.73
1.5
3
1.97 1.96 1.88 1.88 1.88 2.05
2017
1.95
1
2.5
1.13 1.15 1.19 1.16 1.26 1.25 1.30
3
1.95
0.5
2
1.67
Thủ tục hành chính công
0
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.95
2016
2.01
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2011
1.5
2017
2.32 2.27 2.32 2.26 2.42 2.11 2.26
2017
1.47
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.41
0.5
2015
1.82 1.74 1.73 1.74 1.59 1.81
0
2
1.26
0
2014
1.79 1.80 1.75 1.78 1.80 1.85 1.73
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2013
Danh sách hộ nghèo
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.68 1.61 1.64 1.64 1.63 1.61 1.71 1.68 1.75 1.68 1.75 1.80 1.88 1.95 1.65 1.65 1.71 1.65 1.68
1.92 2.00
1.94 1.94 1.85 1.85 1.77 1.92 2.02
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
2.19
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Trà Vinh Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Tra Vinh 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
4.69
5.96
5.33
5.33 5.19 4.37
4.63 4.43
5.62 4.80 4.82
4.44 4.56
5.21 5.11 5.25
5.99 5.81
6.49 6.45
4.41
4.43
6.71
6.36
6.16
5.70
5.44
2017
7.43
7.27
6.93
6.42
7.28
6.88 6.68 6.96
6.41 6.56
6.90 6.70
6.43
6.84
4.92
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Tra Vinh Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
Đóng góp tự nguyện
0.69 0.61
2014
2016
2017
0.83 0.82 1.05
0.77
1.22
Chất lượng bầu cử
1.23 1.09
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.59
1.37 1.28 1.22
1.49
1.76
1.41
1.92 1.94 2.02
1.65 1.69
0.85
0.97 0.99 0.90 0.89 0.79 0.87
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.72 1.77 1.87
0.5
1
2.26
2012
Giấy phép xây dựng
1.81 1.89
Chứng thực/xác nhận
2016
2016
1.32
2017
1.64
1.24 1.22
1.45
1.17 1.15
1.61 1.68
1.93 1.91 1.87
1.34
1.61 1.68 1.49
0
0.5
1
1.79
1.98
1.76
1.5
2012
2013
1.56 1.81 2.5
3
2014
2
2015
2016
2017
1.65 1.64 1.64 1.70 1.72 1.71 1.74 1.31 1.33 1.43 1.42 1.40 1.55 1.66 1.65 1.62 1.61 1.55 1.45 1.68
1.97 1.81
1.97
2.03 1.85 1.91 1.92
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.14 2.13
Cung ứng dịch vụ công
1.86
2
2014
1.00 1.09
2011
1.73
1.5
3
1.69 1.62 1.67
2017
1.87
1
2.5
1.53
3
1.86
0.5
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.34
2.12
2
0.98
Thủ tục hành chính công
0
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.19
2.5
1.79
1.65 1.53
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
0.95
2
1.83 1.80 1.68
1.79 1.70 1.40 1.55 1.55
2011
1.5
2017
1.36 1.40
2017
1.10
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.21
0.5
2015
1.64
1.51
0
2
1.12
0
2014 1.43
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.22
2.5
125
2017 126 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Vĩnh Long Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Vinh Long 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
8 7 6
5.24 5.38
5
4.98 4.78
4.54
5.12
5.38
5.72 5.72
6.54
6.30 5.48 5.53 5.42 5.40
5.08
5.83
5.56
5.77
5.16
6.00
6.56
6.87
2016
7.27 6.56 6.37
2017 7.08 7.27 7.05
6.68
6.99
7.43
7.30
7.01 7.23
6.64
7.78
7.76 7.86 7.76 7.11
4.52
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Vinh Long Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
Đóng góp tự nguyện
0.95
0.98
Chất lượng bầu cử
0.75 0.77 0.62 0.69 0.85
1.54 1.58
1.32 1.37
1.53 1.48 1.53
1.64
1.99 1.89
1.87
0.93
0.77
0
1.06 1.01 0.95 0.90 0.93
0.5
1
1.5
2012
1.34
2.28 2.22
1.92
0.5
1
2.29
2012
2
2.5
2014
2016
1.24 1.20 1.26
1.02
2016
2017 2.06 1.97
1.44
1.30 1.84
1.99 1.96 2.05 1.96 1.94 1.93
1.53
1.70 1.66
1.64 1.62 0
0.5
1
1.82
1.74
1.5
2012
2013
2014
2
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.90 1.97
1.76 1.72 2
3
Cung ứng dịch vụ công
1.82
Giấy phép xây dựng
2013
0.94
2011
1.84
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.80 1.70
2017 1.92
1.5
2
1.69
3
1.79
1
2.65
2.31
2.08
1.69 1.62
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.27
0
1.87 1.90 1.83
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.98
2016
1.81 1.80 1.80
2.09
2011
1.5
2017
1.54 1.65 1.70
2017
1.12
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.29
0.5
2015
1.63
0
2
1.13
0
2014 1.64 1.57 1.60
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.83 1.68 1.58
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2016
2017
1.65 1.61 1.62 1.67 1.69 1.62 1.77 1.75
2.03 2.16 2.19 2.01 2.12
1.69 1.64 1.78 1.64
2.40
1.98 2.02 1.95
1.92 1.95 1.96 2.04 1.86 1.84 1.95
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Đồng Tháp Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Dong Thap 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.18 4.34
4.64
5.16 5.28
5.48 5.31
4.34
6.24
5.73 5.60 5.80 5.94 5.62 5.49
5.03
6.76 5.47 5.34
7.19 7.07
6.68 6.77 6.32
6.17 6.03
2017 7.04
6.73
7.66
7.60 7.06 7.09
6.67 6.67 6.59
7.08
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Dong Thap Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014 0.99 0.94
Chất lượng bầu cử
0.00
2016
2017
1.16 1.11 1.10 1.13 1.35
1.11
1.38
0.00
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.45 1.44 1.40 1.80
1.52 1.46
0.00
1.47
0.73 0.00
1.64 1.59
0.87 0.86 1.13 1.10 1.07
0
0.5
1
1.5
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
1.60 1.55
2.09 2.00 1.89 2.21 2.10
0.5
1
2.39 2.5
2012
1.97
Chứng thực/xác nhận
2016
2016
2017
1.70 1.76
1.47
1.08 1.04 1.27 1.27 1.19
2.04
1.80 1.77 1.89 1.46
0.00
1.60
0
0.5
1
2.01 2.09
1.73
1.65
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.96
1.88 1.86 2
2014
1.81 1.77
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.90
1.5
3
1.59 1.64 1.60
2011
1.89
1
2.5
0.00
2017 1.94
0.5
2013
0.00
3
1.87
0
2
0.00
Thủ tục hành chính công 2016
1.5
2.38
1.52
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.42
2
1.89
0.00
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.66
1.5
2017
1.84
1.54 1.61
2011
1.87
1
2016
1.81 1.79 1.81
0.00
2017
1.30
0.5
2015
Kiểm soát tham nhũng
1.17
0
2014 1.70 1.59
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
0.00
0
2
2012
1.55
Danh sách hộ nghèo
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2012
2013
2014
2015
2016
2017
1.65 1.65 1.63
0.00
1.63 1.61 1.66 1.63 1.58 1.61
0.00
1.86 1.85 1.82 1.74 1.67 1.60
0.00
1.66 1.59 1.66 1.65 1.77 1.75
0.00
1.90
2.04 1.94
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
127
2017 128 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
An Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: An Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
8 7 6 5
4.87 4.69 4.79 4.76
4.38 4.48
4.69
4.96 5.08
5.30
5.60
5.58
6.54
5.89
5.73
4.82
4.74
5.03
4.64
5.28 5.04
4.56
2016
6.95
7.02
6.47 6.54 6.68
5.85 5.76
5.54 5.42
2017 6.89 6.65
7.26
7.21
6.81 6.87
7.10 7.16 7.29
7.54
7.61
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: An Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.84 0.81 0.91
0.78
2016
2017
1.03
0.91
1.17
Chất lượng bầu cử
1.23 1.23 1.16 1.30 1.34 1.15
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.48
1.53
1.36
1.80 1.70 1.67
1.55 1.61
0.99 0.95 0.93 1.02 0.90 0.87 0.98
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.58
0.5
1
2012
2.27 2
2.5
1.16
2016
2017
1.35
1.77
1.61
1.74 1.18 1.23
1.66 1.38 1.47
0
0.5
1.88
1.73 1.71
1.38
1
1.98 2.01 1.85
2.01
1.77 1.84
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.88 1.90
1.77 1.78 2
3
2
Cung ứng dịch vụ công
1.72
Giấy phép xây dựng
2.5
2016
1.01 1.03
2011
1.65
Chứng thực/xác nhận
2014
0.91 0.93
2017 1.91
1.5
2
1.41
3
1.87
1
2.29 2.44
1.68 1.64 1.74
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.14
0
1.5
2.07 2.10
1.78
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.05
2016
1.86 1.75
1.87
2011
1.5
2017
1.74 1.81
1.86
2017
1.79
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.24
0.5
2015
1.59 1.51 1.70 1.67 1.46 1.45 1.70
0
2
1.11
0
2014 1.49 1.51
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.60 1.63 1.65 1.67 1.65 1.67 1.69 1.80 1.83 1.93 2.01 2.08 2.15 2.15 1.67 1.59 1.67 1.58 1.74 1.80 1.69 1.73 1.82 1.85 1.90 1.82 1.91
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.08
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Kiên Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Kien Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.09 5.01
4.59 4.38 4.62 4.57
5.01
4.77 4.78
5.17 5.07
5.26 5.29
4.82 5.06
5.36
5.74
5.70 4.82
4.42
4.13
4
4.46
6.21 5.99
6.87 6.64 6.74 6.91
6.27
6.41
2017
7.07
6.99 7.04
6.53 6.72
7.46 7.26 7.25
7.47 7.06
5.66
5.15
3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Kien Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
0.62
2014
2016
2016
Công khai, minh bạch 2017
0.87 0.89 0.80
0.74 0.69
0.86
Chất lượng bầu cử
1.26
1.44
1.22 1.25 1.33
1.47 1.50
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.90
1.05
0.91 0.88 0.92 0.84 0.86 1.00
0.5
1
1.5
2012
1.98 1.85 1.99 1.76 1.93
0.5
1
2012
2.27 2.5
2016
Giấy phép xây dựng
1.85 1.80 1.71
1.22 1.23 1.47
1.60 1.75 1.72
1.87 1.83 1.88
1.37
1.13
1.40
1.52 1.61
1.40 0
0.5
1
1.65
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.84
1.70 1.76
Chứng thực/xác nhận
1.08 1.07 1.00
2011
1.58
1.67 1.67 2
2017
1.14
0.81
2017
1.79
1.5
2016
1.42 1.50
3
1.77
1
2014
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
3
2.15
2
1.64 1.73
Thủ tục hành chính công
0.5
2013
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
1.96
0
1.5
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.11
2
2.5
1.90
1.64
2011
1.5
2017
1.79
1.53 1.44 1.46 1.57
2017
1.13
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.08
0.5
2015
1.33
0
2
1.05
0
2014 1.34 1.46 1.42 1.55 1.62 1.66 1.54
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
1.77 1.68 1.59 1.57 1.70 1.84
0
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Đóng góp tự nguyện
2011
2.5
3
2016
2017
1.62 1.64 1.65 1.66 1.64 1.70 1.69 1.96 2.07 1.96 2.02 2.07 1.99 1.97 1.69 1.63 1.67 1.69
2.13
1.81 1.98
1.73 1.70 1.72 1.78 1.87 1.68 1.83
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
129
2017 130 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Cần Thơ Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Can Tho 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
8 5.72 5.81
5
5.39
5.79 4.83
5.81
5.11
6.14 5.94 6.12
6.05
5.49 5.45
5.55 5.65
5.06
6.27 5.17 5.10
5.69
5.04
5.95
6.22
2017
7.22 7.14 7.16
7.17
7 6
2016
6.35
5.93
6.85 6.85
7.39 7.41 6.95
6.55 6.77 6.75 6.71
6.59
7.22
7.60 7.48
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Can Tho Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
1.02
Công khai, minh bạch
2016
2017
1.16
0.98
1.30 1.23 1.21
1.62 1.41 1.44
1.60
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.81 1.54
2.04 2.00
1.67
2.04
1.77
1.04
1.27 1.31 1.18 1.26 1.25
1.02
0
0.5
2011
0.96 1.06 1.17
Chất lượng bầu cử
0.84
2016
1
1.5
2012
1.47
0.5
1
2.32
2012
2
2.5
2014
2016
0.94
2016
2017 1.81 1.85 1.80
1.91
1.42 1.31 1.31 1.34 1.79
1.89 2.04
1.83
1.44
1.55
1.85 0
0.5
1
2.08 2.07 2.05
1.87
1.49
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
3
1.5
2.04 1.97 2
Cung ứng dịch vụ công
1.58
1.88 1.75
1.86 1.79 2
2.48
2.5
1.79
2011
1.76
Chứng thực/xác nhận
2013
1.08 1.08
2017 1.91
1.5
2
2.45
1.68
3
1.84
1
2.42
1.54
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.59
0
2.17
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.69
2016
1.83 1.83 1.87
2.27
2011
1.5
2017
1.80 1.69 1.85
1.85
2017
1.50
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.22
0.5
2015
1.96
0
2
1.41
0
2014
1.73 1.59 1.77 1.75 1.86 1.84 1.77
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.60 1.63 1.66 1.62 1.76 1.79 1.74 1.75 1.69 1.75
1.40 1.38
1.91 1.96 2.00 2.07
1.60 1.56 1.67 1.68 1.73 1.80 1.85 1.80 1.78 1.83 1.95
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.13
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Hậu Giang Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Hau Giang 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
8 7 6 5
5.73 4.97 4.95
5.55 5.56
5.18 4.95
6.06 4.98 4.96
4.79
4.38 4.35
5.45
5.27
5.77
6.10 5.99
5.43
5.32
5.77
6.42 6.49 6.62 6.30 6.40
2017
6.61 6.79 6.81 6.89 6.78
6.96
7.14
6.72 6.94
6.15
7.05
6.75 6.67 6.56
6.98
4.57
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Hau Giang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.67
0.99
0.64 0.69
1.53
1.38
1.64
1.42 1.37 1.75
1.63 1.51
1.73 1.63 1.74
1.53 1.03 0.96
0.83
0
0.5
2017
1.11
1.17 1.18
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
0.98
Chất lượng bầu cử
0.82
2016
1.24
0.94 0.97 1.05
1
1.5
2011
2012
1.44
0.5
1
2012
2.5
Giấy phép xây dựng
3
2016
2017
1.80 1.72
1.92
1.22
1.20 1.85 1.89 1.94 1.88 1.89 1.91 1.92 1.53
1.67 1.76 1.60 1.63 1.73 1.79
0
0.5
1
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.65
1.70 1.88
1.84 1.73 2
2.5
2016
1.08 1.08
2011
1.53
Chứng thực/xác nhận
2014
1.10 1.06 1.06
2017 1.89
1.5
2.21
2
1.69 1.68 1.70
3
1.88
1
2013
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
2016
2.48
1.28
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.50 2
2.10 2.17
1.83 1.71
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
2.36
1.5
2017
1.99
1.88
2011
1.60
0
1.62 1.71
1.51 1.53 1.47
2017
0.97
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.34
0.5
2015
1.82 1.68 1.59 1.64 1.72 1.78
0
2
1.23
0
2014 1.48
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.71 1.70 1.68 1.70 1.70 1.68 1.66 1.62 1.59 1.59 1.53 1.68 1.64 1.66 1.64
1.28
1.51 1.61
1.82 1.86
1.70 1.74 1.82 1.92 2.01 1.68 1.96 1.96
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.5
131
2017 132 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Sóc Trăng Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Soc Trang 10
2011
9
2012
2013
2014
8
6.94 7.01 6.95
7 6 5
2016
4.90
4.58 4.62 4.65
4.89 5.04 4.58
4.92
5.20 5.44 5.45 5.23
4.82
4.99 5.15
5.92 5.90 5.75
2016
2017 7.43 7.16
6.68 6.59 5.75
5.16 5.21 4.66
6.64 6.74 6.87 6.83
6.45 6.58 6.42 6.37 6.43 6.44
6.96
7.21 7.05
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Soc Trang Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2012
2013
2014
2016
Công khai, minh bạch
2016
2017
0.89 0.82
1.16
Chất lượng bầu cử
1.08 1.51
1.21
1.37 1.29 1.41
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
1.33
1.56
1.47
1.66 1.65
1.79 1.77
1.74 1.64
0.82
0.95 0.92 0.82 0.85 0.92 0.76
0
0.5
1
1.5
2012
1.43 1.50 1.26
0.5
1
2.17
2012
0.99
1.88
Chứng thực/xác nhận
2017 1.78
1.46
1.15 1.20 1.19
2.12 2.06 2.00 1.98
1.86 1.89
1.92 1.83 1.81 1.72 1.70
1.29 0
0.5
1.70
1
1.5
2012
2013
2014
2
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
Giấy phép xây dựng
1.94
1.73 1.64 2
2016
Cung ứng dịch vụ công
1.73
1.5
2016
1.31 1.28
2011
1.83
1
2014
1.81 1.71 1.62 1.67
2017 1.93
0.5
2013
1.62
3
1.91
0
2
1.47
Thủ tục hành chính công 2016
2.01 1.99 2.16 1.98 1.91
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.41
2.5
3
1.51 1.44
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.55
2
2.5
1.67 1.70
1.62 1.75
2011
1.5
2017
2.06
1.70 1.79
2017
1.22
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.27
0.5
2015
1.71 1.61 1.77
0
2
1.25
0
2014 1.48
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Danh sách hộ nghèo
Đóng góp tự nguyện
0.77
0.64 0.67
2011 Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2011
2.5
3
2016
2017
1.59 1.67 1.69 1.68 1.70 1.65 1.70 1.66 1.67 1.61 1.57 1.74 1.70 1.72 1.64 1.68 1.66 1.67 1.69 1.75 1.67 1.74 1.72
1.91 1.92 1.83 1.96
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2
2.11
2.5
HỒ SƠ PAPI 2017 CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
Bạc Liêu Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Bac Lieu 10
2011
9
2012
2013
2014
2016
2016
7
6.33
6 5
2017
7.40
8
4.64 4.54
4.84 4.76 4.72 4.80 4.54
4.67 4.66
5.24 5.37
6.30 5.06
4.78 4.81
4.74 4.99
5.63 5.54
4.92
6.85 6.86 6.81
6.38 6.59 6.40 5.62
6.37
7.43 6.74 6.98 6.94 6.94 6.95 6.96
6.71 6.58 6.82
5.38
4.56
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Bac Lieu Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
Đóng góp tự nguyện
0.68
2014
2016
2017
0.81 0.82 0.79 0.91
0.71
Chất lượng bầu cử
1.65 1.34
1.18
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch
2016
1.46 1.31 1.38
1.62 1.58
1.51
1.70 1.72 1.72 1.74 1.63 1.65
0.91 0.84 0.84 0.92 0.93 0.85 0.92
0
0.5
1
1.5
2011
2012
1.40 1.41
1.71 1.83 1.85 1.76 1.76
0.5
1
2.51
2012
2
2.5
2016
2016
2017
1.62
1.82 1.78 1.78
1.15 1.15 1.18
1.06
1.42 1.95 1.77 1.83 1.93 1.91 1.79
1.58
1.71 1.65
1.17 0
0.5
2.08
1.53
1.30
1.83
1
1.5
2012
2013
2014
2015
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.71 1.90
1.71 1.87 2
3
2
Cung ứng dịch vụ công
1.81
Giấy phép xây dựng
2014
0.80
2011
1.56
Chứng thực/xác nhận
2.5
1.51
2017 1.83
1.5
2013
0.95
3
1.82
1
2.32
2
1.67 1.61
Thủ tục hành chính công
0.5
1.5
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.12
0
2.00
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.37
2016
2.01
1.96
2011
1.5
2017
1.83 1.74
1.31 1.41
2017
1.17
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.23
0.5
2015
1.53 1.57
1.78 1.71 1.64
0
2
1.08
0
2014 1.32
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2016
2017
1.63 1.69 1.62 1.69 1.68 1.63 1.70 1.77 1.80 1.86 1.84 1.78 1.71
1.98
1.74 1.70 1.66 1.64 1.68 1.67 1.70 1.61
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
1.79 1.80 1.78 1.81
1.95 2.04
2
2.5
133
2017 134 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Cà Mau Xu thế biến đổi qua thời gian (2011-2017) theo lĩnh vực nội dung: Ca Mau 10
2011
9
2012
2013
2014
8 6 4.81
5.21 4.55 4.45
4.61 4.61 4.55
5.46
5.05
5.42
5.80
5.50 4.81
5.17 5.32 5.18 5.34 5.51 5.61 5.68 5.11
2016
7.29
6.86
7 5
2016
6.17
6.60
6.40
6.12
2017 6.85
6.26
6.58 6.59 6.81
7.27
6.83 7.01
6.32 6.13
6.02
6.46
6.81 6.57 6.28
4 3 2
1 Tham gia của người dân ở cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với người dân
Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công
Ghi chú: So sánh kết quả chung ở Chỉ số nội dung 1, 3 và 5 qua các năm chỉ mang tính tham khảo, do các chỉ số này có một số thay đổi ảnh hưởng tới việc so sánh.
Điểm chỉ số nội dung thành phần giai đoạn 2011-2017: Ca Mau Tham gia của người dân ở cấp cơ sở 2013
2014
Đóng góp tự nguyện
0.65
2016
0.95
1.06
Chất lượng bầu cử
0.86 1.45
1.22
1.44 1.36
Tri thức công Cơ hội tham dân gia
Công khai, minh bạch 2017
0.90
0.78 0.74
2016
1.34
1.57 1.51 1.55 1.66
1.50
1.59
1.31 1.43
1.61
1.05
0.93 0.88 0.99 0.84 0.89 0.81
0
0.5
1
1.5
2011
2012
2.19
0.5
1
2012
2
2.5
2014
2016
2016
2017 2.06 1.99
1.33
1.88 1.82 1.89 1.92 1.93 1.59 1.51 1.42 0
0.5
1
2012
2013
Giáo dục tiểu Cơ sở hạ tầng căn bản An ninh, trật tự Y tế công lập học công lập
Giấy chứng Thủ tục hành nhận quyền chính cấp sử dụng đất xã/phường
1.68 1.81
1.80 1.83 2
3
1.69
2.06 2.04
1.99
1.64 1.53
1.5
2
Cung ứng dịch vụ công
1.60
Giấy phép xây dựng
2.5
1.15 1.25 1.09 1.06 1.08
2011
1.57
Chứng thực/xác nhận
2013
1.01
2017
2.03
1.5
2.11
2
1.63 1.71 1.72
3
1.96
1
1.5
2.36
1.83 1.86
Thủ tục hành chính công
0.5
2.16
1.76
Kiểm soát tham Công bằng Kiểm soát tham nhũng trong trong tuyển nhũng trong cung ứng dịch dụng vào nhà chính quyền vụ công nước
2.22
0
2.10 1.98
Quyết tâm chống tham nhũng
Hiệu quả tương tác với các cấp chính Đáp ứng yêu cầu Ban Thanh tra nhân dân của người dân quyền
1.79
2016
1.53 1.62
2011
1.5
2017
1.64 1.76 1.64 1.58
1.33
2017
1.76
1
2016
Kiểm soát tham nhũng
1.22
0.5
2015
1.47
0
2
1.11
0
2014
1.89 1.78 1.68 1.79 1.75 1.72 1.68
Trách nhiệm giải trình với người dân 2016
2013
Quy hoạch/kế hoạch Thu, chi ngân sách sử dụng đất, khung giá đền bù cấp xã/phường
2012
Danh sách hộ nghèo
2011
2.5
3
2014
2015
2016
2017
1.64 1.67 1.65 1.77 1.66 1.66 1.67 1.40 1.34 1.29 1.31 1.40 1.33
1.63
1.53 1.37 1.47 1.06
1.66 1.73 1.66
1.75 1.75 1.62 1.73
0
0.5
1
1.5
Ghi chú: Năm 2016, Chỉ số nội dung 3 và 5 có một số thay đổi, ảnh hưởng tới việc so sánh kết quả qua các năm. Vì vậy, hồ sơ tỉnh/thành phố chỉ thể hiện kết quả hai Chỉ số 3 và 5 từ năm 2016 trở đi.
2.01 1.91 1.93
2
2.5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Wells-Dang, Le Kim Thai, Nguyen Tran Lam and Do Thanh Huyen (October 2015). Increasing Citizen Participation in Governance in Vietnam. In Focus, Vietnam Law and Legal Forum, pp. 10-14, 34, the October 2015 issue. Viet Nam: 2015. Đăng tải tại: http://vietnamlawmagazine.vn/increasing-citizen-participation-ingovernance-in-vietnam-5047.html. Andrew Wells-Dang, Lê Kim Thái và Nguyễn Trần Lâm (2015). Uy tín và cơ cấu: Tham gia của người dân và bầu cử tại địa phương ở Việt Nam. Nghiên cứu chung về quản trị và tham gia của Oxfam Việt Nam và Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam: Tháng 8 năm 2015. Đăng tải tại: http:// www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/library/democratic_governance/citizen-participation-andlocal-elections-in-viet-nam.html. Bach Ngoc Thang, Nguyen Van Thang and Do Thanh Huyen (2015). Combating Corruption for Improved Quality of Public Services in Vietnam. In Focus, Vietnam Law and Legal Forum, pp. 15-18, 34, the January 2016 issue. Viet Nam: 2016. Đăng tải tại: http://vietnamlawmagazine.vn/combating-corruption-for-improved-qualityof-public-services-in-vietnam-5203.html. Bộ Nội vụ (2017). Chỉ số cải cách hành chính năm 2016. Hà Nội. Đăng tải tại: https://www.moha.gov.vn/danhmuc/par-index-2016-cua-cac-bo-co-quan-ngang-bo-uy-ban-nhan-dan-cac-tinh-thanh-pho-truc-thuoctrung-uong-32944.html Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Quyết định số 931/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thành lập đường dây nóng kiến nghị tiêu cực quản lý tài nguyên-môi trường, ngày 4 tháng 5 năm 2016. Đăng tải tại: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-931-QD-BTNMT-thanhlap-duong-day-nong-kien-nghi-tieu-cuc-quan-ly-tai-nguyen-moi-truong-2016-310110.aspx. Bộ Y tế (2013). Quyết định số 4858/QĐ-BYT về việc ban hành thí điểm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện ngày 3 tháng 12 năm 2013. [Đăng tải tại http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-4858-QD-BYT-nam2013-thi-diem-Bo-tieu-chi-danh-gia-chat-luong-benh-vien-vb217343.aspx. [Truy cập ngày 25/12/2014]. Bùi Phương Đình và cộng sự (2017). Cải thiện Chỉ số PAPI: Những kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm từ Bắc Kạn, Lâm Đồng và Đồng Nai. Trong loạt nghiên cứu tư vấn chính sách cho các tỉnh được lựa chọn của các tác giả Bùi Phương Đình, Lê Văn Chiến, Đặng Ánh Tuyết và Hà Việt Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2017 CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2016: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.org.vn]. CECODES, VFF-CRT & UNDP (2016). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2015: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.org.vn]. CECODES, Hội Luật gia Việt Nam & UNDP (2013 & 2015). Chỉ số Công lý: Hướng tới một nền tư pháp vì dân. Báo cáo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Hội Luật gia Việt Nam và và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) năm 2012 và 2014. Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại https://chisocongly.vn/chi-so-cong-ly/ và http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/ democratic_governance/2015-justice-index.html]
135
2017 136 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
CECODES, VFF-CRT & UNDP (2015). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2014: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.vn]. CECODES, VFF-CRT & UNDP (2014). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2013: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.org.vn]. CECODES, VFF-CRT & UNDP (2013). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2012: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.org.vn]. CECODES, TCMT, Ban Dân nguyện & UNDP (2012). Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2011: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Tạp chí Mặt trận, Ban Dân nguyện và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP). Hà Nội, Việt Nam. [Đăng tải tại www.papi.org.vn]. Cổng thông tin Thành ủy TP. Hồ Chí Minh (29/08/2017). Đẩy mạnh hợp tác giữa TPHCM với UNDP tại Việt Nam. Truy cập tại https://www.hcmcpv.org.vn/print?id=1491836827. Chính phủ (18/11/2016). Nghị quyết số 100/NQ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 về việc ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ giai đoạn 2016-2021. Đăng tải tại http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=509&_page=1&mode=detail&document_id=187221 Chính phủ (2016). Báo cáo Công tác phòng, chống tham nhũng năm 2016 (Báo cáo số 419/BC-CP) tại kỳ họp Quốc hội XIV, tháng 10 năm 2016 [trong đó sử dụng dữ liệu PAPI làm dẫn chứng về đánh giá của người dân về công tác phòng chống tham nhũng ở địa phương]. Doner, R., & Schneider, B. (2016). The Middle-Income Trap: More Politics than Economics. World Politics, 68(4), 608-644. doi:10.1017/S0043887116000095 Hội Luật gia Việt Nam và UNDP (2016). Chỉ số Công lý năm 2015: Hướng tới nền tư pháp vì dân. Hà Nội: Tháng 5 năm 2016. Đăng tải tại: https://chisocongly.vn/en/. Korea Times (9 November 2017). “KEPCO to Build Coal-fired Power Plant in Vietnam.” Available at http://www. koreatimes.co.kr/www/tech/2017/11/693_239011.html Malesky, Edmund (2018). The Viet Nam Provincial Competitiveness Index: Measuring economic governance for private sector development 2017. Viet Nam Chamber of Commerce and Industry and United States Agency for International Development. Ha Noi, Viet Nam [available at http://eng.pcivietnam.org/bao-cao-pci-c17.html]. Malesky, Edmund, Regina Abrami, and Yu Zheng (2011). Institutions and Inequality in Single-Party Regimes: A Comparative Analysis of Vietnam and China. In Comparative Politics. 43(4): pp. 409-427. Mathieu, Tromme (2016). Corruption and corruption research in Vietnam – an overview. In Crime, Law and Social Change, Vol. 65, Issue 4-5, pp. 287-306. Springer, Netherlands. DOI: https://doi.org/10.1007/ s10611-016-9605-y MTTQ Việt Nam, CECODES & UNDP (2011). Hiệu quả Quản trị và hành chính công cấp tỉnh tại Việt Nam (PAPI) 2010: Đo lường trải nghiệm thực tiễn của người dân. Hà Nội. [Đăng tải tạiwww.papi.vn]
TÀI LIỆU THAM KHẢO
National Economics University and United Nations Development Programme (2017). A Sectorial Study of Transparency and Corruption in Land Acquisition. A Joint Policy Research Paper on Governance and Participation commissioned by Asia-Pacific Institute of Management (the National Economics University) and the United Nations Development Programme (UNDP) in Viet Nam. Ha Noi, Viet Nam: January 2017. Available at http://www.vn.undp.org/ content/vietnam/en/home/ library/democratic_governance/ a-sectorial-study-of- transparency-and-corruption- in-land-acquisition-in-viet- nam.html. Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016). Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ. Washington DC.: World Bank. Đăng tải tại: https://openknowledge.worldbank.org/ handle/10986/23724 Nguyen Van Thang, Bach Ngoc Thang, Le Quang Thanh, and Le Quang Canh. (2017). Local governance, corruption, and public service quality: Evidence from a national survey in Vietnam. International Journal of Public Sector Management, Vol. 30(2). Available at http://dx.doi.org/10.1108/IJPSM-08-2016-0128. Nguyen Van Thang, Bach Ngoc Thang, Le Quang Thanh and Le Quang Canh (2015). Local Governance, Corruption and Public Service Quality: Evidence from a National Survey in Viet Nam. A joint policy research paper on governance and participation commissioned by the Asia-Pacific Institute for Management (the National Economics University) and the United Nations Development Programme (UNDP) in Viet Nam. Ha Noi, Viet Nam: December 2015. Available at http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/library/ democratic_governance/local-governance-corruption-and-public-service-quality.html. Nguyen Van Thang, Do Thanh Huyen et al. (2017). Corruption in land-related projects and ways to address it from socially structured perspectives. Vietnam Law and Legal Forum, pp. 42-48, the January-February 2017 issue. Viet Nam: 2017. Available at http://vietnamlawmagazine.vn/corruption-in-land-related-projects-andways-to-address-it-from-socially-structured-perspectives-5745.html Nhân dân Điện tử (22/06/2017). Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017. Đăng tải tại http://nhandan.com.vn/chinhtri/ item/33240002-nghi-quyet-chuong-trinh-xay-dung-luat-phap-lenh-nam-2018-va-dieu-chinh-chuongtrinh-xay-dung-luat-phap-lenh-nam-2017.html OECD Development Centre (2017). Youth-Well-being Policy Review of Viet Nam. EU-OECD Youth Inclusion Project, Paris. Available at http://www.oecd.org/countries/vietnam/OECDYouthReportVietNam_ebook.pdf [which used PAPI data for analysis of youth inclusion in governance and public administration in Viet Nam] Princeton University (2014). Measuring Citizen Experiences: Conducting a Social Audit in Viet Nam (20092013). Report prepared by Rachel Jackson for Innovations for Successful Societies, Princeton University. Available at http://successfulsocieties.princeton.edu/sites/successfulsocieties/files/Rachel_Jackson_PAPI_ Vietnam_8Dec14%20final.pdf. Quốc hội Việt Nam khóa XI (2013). Luật Đất đai (sửa đổi) số 45/2013/QH13. Đăng tải tại http://vbqppl.moj.gov. vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=28824 Quốc hội Việt Nam khóa XIII (2016). Luật Tiếp cận thông tin Số 104/2016/QH13. Đăng tải tại: https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-tiep-can-thong-tin-2016-280116.aspx Thanh Niên (03/07/2017). Chủ tịch Quốc hội nhắc Hà Nội cải thiện chỉ số hành chính công. Đăng tải tại https:// thanhnien.vn/thoi-su/chu-tich-quoc-hoi-nhac-ha-noi-cai-thien-chi-so-hanh-chinh-cong-851608.html The Program on Governance and Local Development’s Newsletter (October 2017). Available at http://gld. gu.se/en/resources/newsletters/october-2017/
137
2017 138 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn (05/05/2014): Hiểu rõ về các chỉ số đo lường chất lượng điều hành của Việt Nam (Edmund Malesky, Jairo Acuña-Alfaro, Dau Anh Tuan). An article in response to the article “So sánh chỉ số PAPI và PCI: những câu hỏi còn đó” by Dr Le Dang Doanh, an independent senior economist with Thoi Bao Kinh Te Sai Gon (12/04/2014). Available at http://www.thesaigontimes.vn/114299/. Thời báo Tài chính Việt Nam (29/07/2017). 6 tháng: Trên 95% số đơn khiếu nại về lĩnh vực đất đai. Đăng tải tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-07-29/6-thang-tren-95-so-don-khieu-nai-ve-linhvuc-dat-dai-46029.aspx Tuổi Trẻ Cuối Tuần (2014). Quản trị nhà nước: Phải đo lường được để cải thiện, Đặng Hoàng Giang, trên chuyên sanTuổi Trẻ Cuối Tuần, số 13-2014, ngày 13/04/2014. Tran, Thi Bich (2014). The Cycle of Transparency, Accountability, Corruption, and Administrative Performance: Evidence from Viet Nam. Journal of Economics and Development, Vol.16, No.3, pp. 32-48, December 2014. The Economist Intelligence Unit (27/05/2015). 2014 PAPI Survey: A Mixed Bag of Results. In Politics, EIU, May 2015 issue. Available at https://country.eiu.com/Vietnam/ArticleList/Analysis/Politics. United Nations in Viet Nam (2014). Viet Nam Country Dialogue on Post 2015, Interim Report: An Overview of Selected Initiatives on Participatory Monitoring for Accountability in Viet Nam. UNDP Oslo Governance Centre (11/2017). A Review of National Statistics Offices’ Practices and Methodological Considerations in Measuring Citizen Satisfaction with Public Services: Inputs for SDG Indicator 16.6.2 Measurement Methodology. November 2017 [Final Draft Report] UNDP Global Centre for Public Service Excellence (2016). Citizen Engagement in Public Service Delivery: The Critical Role of Public Officials. Discussion Paper. Singapore [available at http://www.undp.org/ content/undp/en/home/librarypage/capacity-building/global-centre-for-public-service-excellence/ CitizenEngagement.html]. UNDP and Vietnam Academy of Social Sciences (VASS) (2016). Growth that Works for All: Viet Nam Human Development Report 2015 on Inclusive Growth. Ha Noi: Social Sciences Publishing House [available at http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/library/poverty/human-development-report-vietnam-2015/]. United Nations Development Programme (UNDP) (2014). Anti-corruption Strategies: What Works, What Doesn’t and Why – Lessons Learned from the Asia-Pacific Region [available at http://www.asia-pacific.undp.org/ content/rbap/en/home/library/democratic_governance/anti-corruption-strategies.html]. Viet Nam Fatherland Front (VFF), Centre for Community Support and Development Studies (CECODES) and United Nations Development Programme (UNDP) (2010). Towards a Public Administration Performance Index (PAPI) at the Provincial Level in Viet Nam. Report on the pilot project. January. Ha Noi [available at www.papi.vn]. Voice of Viet Nam (11/10/2017). Toàn văn phát biểu bế mạc hội nghị Trung ương 6 của Tổng bí thư. Đăng tải tại: http://vov.vn/chinh-tri/toan-van-phat-bieu-be-mac-hoi-nghi-trung-uong-6-cua-tong-bi-thu-681634.vov World Bank (2014). Land Transparency Study: A Synthesis Report. Available at http://www.worldbank.org/en/ country/vietnam/publication/vietnam-land-transparency-study World Bank (2012). Well-Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and Emerging Challenges. Hanoi, p.1. World Bank (2011). Tax Reform in Vietnam: Towards a More Efficient and Equitable System. Hanoi.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC Phụ lục A: Chính quyền địa phương với Chỉ số PAPI (đến hết năm 2017) STT
Tỉnh/Thành phố
Phúc đáp của chính quyền các tỉnh/thành phố
1
An Giang
- Kế hoạch hành động số 147/CTr-UBND ngày 22 tháng 4 2015 - Quyết định số 2498/QD-UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động giai đoạn 2016-2020, ngày 8 tháng 9 năm 2016 - Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 27 tháng 3 2017 tuyên truyền và phổ biến những kết quả cải thiện chỉ số PAPI giai đoạn 2017-2020
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
- Kế hoạch hành động tổ chức hội nghị về Chỉ số PAPI, PCI và PAR-Index ngày 28 tháng 9 năm 2016 và lãnh đạo tỉnh trao đổi và kết luận về phát hiện từ Chỉ số PAPI của tỉnh - Quyết định số 2922/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch hành động về cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2017-2020 ngày 16 tháng 10 năm 2017
3
Bắc Giang
Kế hoạch hành động số 1492 KH-UBND ngày 6 tháng 6 năm 2014 về việc cải thiện Chỉ số PAPI
4
Bắc Kạn
- Hội thảo về kết quả Chỉ số PAPI ngày 7 tháng 9 năm 2017, qua đó các cấp chính quyền từ tỉnh tới cơ sở lắng nghe chia sẻ về những mặt mạnh, mặt yếu trong quản trị và hành chính công và giải pháp cải thiện. - Tư vấn chính sách cho chính quyền tỉnh Bắc Kạn về cách thức cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công của tỉnh, ngày 22 tháng 11 năm 2017.
5
Bạc Liêu
- Hội nghị phân tích chuyên đề Chỉ số PAPI ngày 23 tháng 11 năm 2016 - Quyết định của UBND tỉnh về việc thành lập nhóm công tác về PAPI và PCI ngày 26 tháng 4 năm 2017
6
Bắc Ninh
Kế hoạch hành động số 05/CT-UBND về duy trì và nâng cao Chỉ số PAPI ngày 13 tháng 5 năm 2016
7
Bến Tre
Kế hoạch hành động số 4129/KH-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI, ngày 13 tháng 8 năm 2015
8
Bình Định
- Chỉ thị số 13/CT-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI ngày 8 tháng 8 năm 2013 - Chỉ thị số 23/CT-UBND về tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính trong cải cách hành chính, trong đó có cải thiện Chỉ số PAPI
9
Bình Dương
- Hội nghị khu vực tại Bình Dương ngày 7 tháng 5 năm 2015 với sự tham gia điều hành của lãnh đạo tỉnh - Quyết định số 893/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 6 năm 2014 phê duyệt kế hoạch kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương, trong đó có yêu cầu về việc theo dõi kết quả Chỉ số PAPI - Chỉ thị số 13/CT-UBND về cải thiện hiệu quả thực thi công vụ nhằm cải thiện Chỉ số PAPI
10
Bình Phước
Văn bản của Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu các Sở, ban, ngành, các huyện/thị xã cải thiện Chỉ số PAPI
11
Bình Thuận
Chỉ đạo số 28/CT-UBND ngày 13 tháng 9 năm 2013 về việc đẩy mạnh cải cách hành chính, trong đó có việc cải thiện Chỉ số PAPI
12
Cà Mau
Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 17/9/2013 về cải thiện Chỉ số PAPI
13
Cần Thơ
Quyết định số 1552/QD-UBND ngày 1 tháng 6 năm 2015 về Kế hoạch hành động cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2015-2017
14
Cao Bằng
Hội nghị phân tích Chỉ số PAPI với sự tham gia của lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của tỉnh ngày 18 tháng 9 năm 2012
15
Đà Nẵng
- Báo cáo phân tích thường niên về Chỉ số PAPI của UBND Đà Nẵng - Lãnh đạo Đà Nẵng chia sẻ kinh nghiệp của thành phố trong việc duy trì điểm số PAPI cao tại Lễ công bố Chỉ số PAPI 2015, ngày 12 tháng 4 năm 2016
16
Đắk Lắk
- Công văn số 2211/UBND-TH ngày 3 tháng 5 năm 2012 - Hội nghị chuyên đề về Chỉ số PAPI 2014 ngày 20 tháng 7 năm 2015
17
Đắk Nông
Quyết định số 276/QĐ-UBND/2013 ngày 22 tháng 2 năm 2013 và Kế hoạch hành động cải thiện Chỉ số PAPI
18
Điện Biên
Hội nghị chuyên đề và phân tích so sánh năm 2012, với sự tham gia của lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của tỉnh
139
2017 140 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
STT
Tỉnh/Thành phố
Phúc đáp của chính quyền các tỉnh/thành phố
19
Đồng Nai
- Hội nghị tìm giải pháp cải thiện Chỉ số PAPI ngày 13 tháng 7 năm 2017, qua đó các cấp chính quyền địa phương lắng nghe ý kiến chia sẻ về giải pháp cải thiện hiện quả quản trị và hành chính công của tỉnh. - Đồng Nai ban hành Văn bản số 7213/UBND-HC ngày 31 tháng 7 năm 2017 yêu cầu các cấp, các ngành trong tỉnh triển khai giải pháp nhằm nâng cao Chỉ số PAPI.
20
Đồng Tháp
Chỉ thị số 13/CT-UBND về việc cải thiện Chỉ số PAPI tỉnh Đồng Tháp, ngày 5 tháng 8 năm 2013
21
Gia Lai
Kế hoạch hành động số 3119/CTr-UBND về việc cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2016-2020
22
Hà Giang
- Nghị quyết số 118-NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2013 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cải thiện Chỉ số PAPI - Kế hoạch hành động số 119/CTr-UBND về việc cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2015, ngày 21 tháng 7 năm 2014 - Kế hoạch hành động số 153/CTr-UBND về nâng cao Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công của tỉnh Hà Giang năm 2017, ngày 30 tháng 5 năm 2017
23
Hà Nam
Chỉ thị số 08/CT-UBND về tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong cải cách thủ tục hành chính, và một trong những mục tiêu là cải thiện Chỉ số PAPI
24
Hà Nội
- Kế hoạch hành động số 171/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 03 của Thành ủy Hà Nội, và một trong những mục tiêu là cải thiện Chỉ số PAPI - Kế hoạch hành động số 177/KH-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2017 của UBND TP. Hà Nội về việc cải thiện, nâng cao Chỉ số PAPI
25
Hà Tĩnh
Quyết định số 4114/QD-UBND về kế hoạch thực hiện cải cách hành chính năm 2015 với mục tiêu duy trì và cải thiện Chỉ số PAPI
26
Hải Dương
Nghị quyết của tỉnh về phát triển kinh tế-xã hội trong đó có quyết tâm của tỉnh trong việc đạt thứ hạng cao hơn trên Chỉ số PAPI đến năm 2020
27
Hải Phòng
- Chỉ số PAPI được xem là một thước đo hiệu quả cải cách hành chính trong Quyết định số 617/QD-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2014 - Quyết định số 3323/QĐ-UBND về ban hành kế hoạch cải cách hành chính nhà nước năm 2017, trong đó có mục đích cải thiện Chỉ số PAPI
28
Hậu Giang
- Hội thảo khu vực về Chỉ số PAPI tổ chức tại Hậu Giang ngày 4 tháng 6 năm 2013 với sự tham gia của lãnh đạo và cán bộ chủ chốt trong tỉnh - Kế hoạch hành động số 99/KH-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày 31 tháng 8 năm 2017 về việc triển khai những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nằm cải thiện Chỉ số PAPI
29
Hòa Bình
Lãnh đạo tỉnh thảo luận về Chỉ số PAPI, xem đây là công cụ theo dõi sự phát triển của địa phương
30
Hưng Yên
Ủy ban Nhân dân tỉnh đặt mục tiêu tăng điểm Chỉ số PAPI trong 5 mục tiêu phát triển chính của tỉnh
31
Khánh Hòa
- Ủy ban Nhân dân tỉnh phân công các sở, ban, ngành đưa ra các biện pháp cải thiện Chỉ số PAPI - Quyết định số 942/QD-UBND về tuyên truyền, phổ biến về cải cách hành chính, trong đó có phổ biến phát hiện nghiên cứu PAPI
32
Kiên Giang
- Chỉ thị số 1453/CT-UBND về việc đẩy mạnh nâng cao các chỉ số, trong đó có Chỉ số PAPI, ngày 7 tháng 7 năm 2017
33
Kon Tum
Thực hiện khảo sát PAPI ở 9 huyện/thành phố của tỉnh năm 2011 Quyết định số 703/QĐ-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI ngày 3 tháng 8 năm 2012
34
Lai Châu
- Quyết định số 1331/QD-UBND về Kế hoạch hành động triển khai cải cách hành chính, trong đó có đề cập tới Chỉ số PAPI làm thước đo - Chỉ thị số 11/CT-UBND về việc tăng cường các giải pháp nâng cao chỉ số cải cách hành chính, trong đó có Chỉ số PAPI, ngày 11 tháng 11 năm 2015
35
Lâm Đồng
- Hội nghị tìm giải pháp nâng cao Chỉ số PAPI ngày 4 tháng 8 năm 2017, tư vấn chính quyền cấp cơ sở về những giải pháp cụ thể nhằm cải thiện Chỉ số PAPI. - Kế hoạch hành động số 7641/KH-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 10 tháng 11 năm 2017 về việc khắc phục và nâng cao Chỉ số PAPI.
PHỤ LỤC
STT
Tỉnh/Thành phố
Phúc đáp của chính quyền các tỉnh/thành phố
36
Lạng Sơn
- Kế hoạch hành động số 108/KH-UBND về việc cải thiện Chỉ số PAPI năm 2016 và những năm tiếp theo - Kế hoạch hành động số 131/KH-UBND về việc nâng cao Chỉ số PAPI trong năm 2017 và những năm tiếp theo
37
Lào Cai
Kế hoạch số 184/KH-UBND về việc thực hiện nghị quyết của Chính phủ về tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia, trong đó có việc cải thiện Chỉ số PAPI
38
Long An
- UBND tỉnh Long An yêu cầu các sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp cải thiện Chỉ số PAPI bằng việc minh bạch hóa thủ tục hành chính và nâng cao năng lực của cán bộ, công chức - Hội thảo khu vực được tổ chức tại Long An ngày 5 tháng 6 năm 2013 với sự tham gia của lãnh đạo tỉnh và cán bộ chủ chốt các sở, ban, ngành để chia sẻ kết quả PAPI 2012
39
Nam Định
Lãnh đạo tỉnh Nam Định chia sẻ kinh nghiệm của tỉnh trong việc đáp ứng nhu cầu của người dân tại lễ công bố Chỉ số PAPI 2012
40
Nghệ An
- Hội nghị phân tích chuyên đề Chỉ số PAPI 2015 do UBND tỉnh tổ chức ngày 11 tháng 8 năm 2016 - Kế hoạch số 52/KH-UBND ngày 6 tháng 2 năm 2017 về tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra của các ngành, các cấp nhằm cải thiện các chỉ số đo lường cải cách hành chính, trong đó có Chỉ số PAPI
41
Ninh Bình
Kế hoạch hành động số 97/KH-UBND về cải cách hành chính, trong đó nâng cao Chỉ số PAPI là một mục tiêu
42
Ninh Thuận
- Kế hoạch hành động số 302/CTr-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2016 về việc cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2016-2020 - Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân tỉnh số 54/2016/NQ-HĐND kết luận phiên họp thứ 2 của HĐND tỉnh, trong đó có chất vấn về kết quả PAPI của tỉnh
43
Phú Thọ
- Chỉ số PAPI cung cấp dẫn cứ để theo dõi việc triển khai Nghị quyết Đảng bộ tỉnh giai đoạn 2015-2020 - Hội nghị khu vực về Chỉ số PAPI năm 2015 do UBND tỉnh chủ trì ngày 5 tháng 7 năm 2016
44
Phú Yên
- Kế hoạch hành động số 03/CTr-UBND ngày 11 tháng 4 năm 2014 - Kế hoạch số 84/KH-UBND ngày 10 tháng 6 năm 2016 về việc thực hiện kế hoạch hành động cải thiện Chỉ số PAPI và những chỉ số phát triển khác của tỉnh
45
Quảng Bình
- Chỉ thị số 06/CT-UBND về việc tăng cường cải cách hành chính nhằm cải thiện Chỉ số PAPI - UBND tỉnh thường xuyên theo dõi kết quả Chỉ số PAPI của tỉnh
46
Quảng Nam
- Nghị quyết số 156/2015/HDND về các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội năm 2015, trong đó đưa thêm nội dung cải thiện Chỉ số PAPI của tỉnh - Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc cải thiện các chỉ số PAPI, PAR-Index và ICT-Index giai đoạn 2017-2020
47
Quảng Ngãi
- Chỉ thị số 19/CT-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI ngày 29 tháng 11 năm 2012 - Nghị quyết số 08/2013/NQ-HDND ngày 10 tháng 7 năm 2013 trong đó có đề cập tới việc cải thiện Chỉ số PAPI - Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2017 về cải thiện các chỉ số PAPI, PAR-Index và PCI
48
Quảng Ninh
- Quyết định số 6568/KH-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI ngày 18 tháng 11 năm 2014 - Kế hoạch hành động số 916/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TU ngày 29 tháng 12 năm 2015 về cải thiện Chỉ số PAPI
49
Quảng Trị
Quyết định số 1339/QD-UBND về Kế hoạch hành động duy trì và cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2014-2016
50
Sóc Trăng
- Hội thảo khu vực về Chỉ số PAPI 2014 ngày 8 tháng 5 năm 2015 - Hội thảo phân tích chuyên đề kết quả PAPI của tỉnh và so sánh với Trà Vinh năm 2012
51
Sơn La
Kế hoạch hành động số 82/KH-UBND về việc cải thiện Chỉ số PAPI ngày 16 tháng 6 năm 2016.
52
Tây Ninh
Hộ nghị tập huấn về phát hiện từ Chỉ số PAPI ngày 12 tháng 11 năm 2017 của UBND Tỉnh Tây Ninh và Đại học Fulbright, với sự tham gia của hơn 200 cán bộ, công chức các sở, ngành, địa phương tham dự.
141
2017 142 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
STT
Tỉnh/Thành phố
Phúc đáp của chính quyền các tỉnh/thành phố
53
Thái Bình
Chỉ thị số 13/CT-UBND về việc thiết lập đường dây nóng thu thập ý kiến phản hồi của công dân, trong đó cải thiện Chỉ số PAPI là một trong những mục tiêu ngày 13 tháng 5 năm 2016
54
Thái Nguyên
- Nghị quyết số 15/2012/NQ-HDND của Hội đồng Nhân dân tỉnh ngày 15 tháng 12 năm 2012 - Quyết định số 3138/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch hành động cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2015-2020, ngày 31 tháng 12 năm 2014
55
Thanh Hóa
Quyết định số 3274/QD-UBND ngày 26 tháng 8 năm 2016 ban hành kế hoạch hành động đẩy mạnh cải cách hành chính và cải thiện môi trường đầu tư, trong đó một trong những trọng tâm là cải thiện Chỉ số PAPI
Thừa Thiên-Huế
- Kế hoạch số 26/KH-UBND về cải thiện Chỉ số PAPI ngày 5 tháng 3 năm 2015 - Kế hoạch hành động số 161/KH-UBND về thực hiện Chỉ số PAPI năm 2017, ngày 28 tháng 7 năm 2017
57
Tiền Giang
PAPI là thước đo hội nhập của tỉnh theo ý kiến thảo luận của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang ngày 16 tháng 4 năm 2014
58
TP Hồ Chí Minh
Quyết định số 3292/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch hành động cải thiện Chỉ số PAPI giai đoạn 2016-2020
59
Trà Vinh
- Hội nghị phân tích chuyên đề về Chỉ số PAPI tại tỉnh năm 2012 - Công văn số 2971/UBND-NC ngày 8 tháng 8 năm 2017 chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nhằm nâng cao Chỉ số PAPI trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
60
Tuyên Quang
Kết luận số 156/TB-VPCP trong phiên làm việc của lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, trong đó cải thiện Chỉ số PAPI là một trọng tâm của tỉnh
61
Vĩnh Long
- Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long chỉ đạo lãnh đạo các sở, ban, ngành địa phương trong tỉnh về triển khai các nhiệm vụ cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính nhằm cải thiện Chỉ số PAPI, Chỉ số PAR-Index - Hội nghị phân tích chuyên đề về Chỉ số PAPI, tháng 12 năm 2014
62
Vĩnh Phúc
Chỉ thị số 10/CT-UBND về cải thiện Chỉ số PCI và Chỉ số PAPI của tỉnh ngày 24 tháng 7 năm 2013
63
Yên Bái
Hội nghị khu vực về Chỉ số PAPI 2012 do UBND tỉnh Yên Bái đồng chủ trì tổ chức ngày 14 tháng 6 năm 2013
Ghi chú: Dẫn cứ về hành động của các tỉnh/thành phố được tìm kiếm trên Google.
PHỤ LỤC
143
Phụ lục B: Chỉ số PAPI và Mục tiêu phát triển bền vững trong Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030 B1. Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình và công bằng cho phát triển bền vững, mang lại công lý cho tất cả mọi người và xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và công bằng ở tất cả các cấp. Những chỉ tiêu PAPI có thể đo lường
Những tiêu chí PAPI có thể đo lường
Câu hỏi trong Bộ phiếu hỏi PAPI tương ứng
Phát hiện chính từ Chỉ số Phát hiện chính từ Chỉ số PAPI 2017 PAPI 2017
16.1 Giảm đáng kể tất cả các hình thức bạo lực và tỷ lệ tử vong do bạo lực ở tất cả mọi nơi
16.1.3 Tỉ lệ dân số phải gánh chịu các hình thức bạo lực về thể xác, tâm lý và tình dục trong 12 tháng qua
D511d: câu hỏi về việc người dân có bị hành hung bởi kẻ trộm hoặc người lạ
Khoảng 1% trong số 14,063 người được hỏi cho biết họ bị hành hung bởi kẻ đột nhập hoặc người lạ
0,7% trong số 14,097 người được hỏi cho biết họ bị hành hung bởi kẻ đột nhập hoặc người lạ
16.1.4 Tỉ lệ dân số cảm thấy an toàn khi đi bộ tại nơi họ sinh sống
D510 c & d: câu hỏi về việc người dân có cảm thấy an toàn khi đi lại một mình vào ban ngày và ban đêm hay không
Khoảng 97% số người được hỏi cho biết họ cảm thấy an toàn khi đi lại một mình vào ban ngày.
96% số người được hỏi cho biết họ cảm thấy an toàn khi đi lại một mình vào ban ngày.
Khoảng 72% số người được hỏi cho biết cảm thấy an toàn khi đi lại một mình vào ban đêm.
75% số người được hỏi cho biết cảm thấy an toàn khi đi lại một mình vào ban đêm.
D405a: câu hỏi về việc người dân hoặc người thân trong gia đình bị vòi vĩnh đòi hối lộ trong 12 tháng vừa qua
Khoảng 5% số người được 4,5% số người được hỏi cho hỏi cho biết họ bị cán bộ, biết họ bị cán bộ, công chức công chức vòi vĩnh trong 12 vòi vĩnh trong 12 tháng qua. tháng qua.
Các câu hỏi về chi phí không chính thức (đưa hối lộ) khi làm thủ tục hành chính ở bốn lĩnh vực: chứng thực, xác nhận của chính quyền địa phương; cấp phép xây dựng, cấp giấy CNQSD đất và giấy tờ hành chính thực hiện ở cấp xã/phường.
Khi được hỏi về trải nghiệm Khi được hỏi về trải nghiệm thực tế, thực tế,
16.5 Giảm đáng kể tham nhũng và hối lộ dưới mọi hình thức
16.5.1 Tỉ lệ dân số đã bị đòi đưa hối lộ, hoặc đưa hối lộ trong lần làm việc với nhân viên nhà nước lần gần đây nhất trong 12 tháng qua, phân tích phân tổ theo nhóm tuổi, giới tính, khu vực sinh sống và nhóm dân số
- 10% những người đã đi làm thủ tục hành chính cho biết họ đã phải đưa lót tay khi làm chứng thực, xác nhận;
- 8,4% những người đã đi làm thủ tục hành chính cho biết họ đã phải đưa lót tay khi làm chứng thực, xác nhận;
- 14,3% phải đưa lót tay khi - 11,4% phải đưa lót tay khi làm giấy phép xây dựng, làm giấy phép xây dựng, - 23% phải đưa lót tay khi - 17% phải đưa lót tay khi làm giấy CNQSD đất, và làm giấy CNQSD đất, và - 9,6% phải đưa lót tay khi - 10,4% phải đưa lót tay khi làm giấy tờ hành chính ở làm giấy tờ hành chính ở cấp xã/phường. cấp xã/phường.
Các câu hỏi về chi phí không chính thức (đưa hối lộ) khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục tiểu học công lập
- 11% cho biết họ phải ‘bồi dưỡng’ giáo viên để con em được quan tâm hơn ở trường tiểu học công lập.
- 9.9% cho biết họ phải ‘bồi dưỡng’ giáo viên để con em được quan tâm hơn ở trường tiểu học công lập;
- 17% phải trả phí ngoài quy định cho cán bộ y tế để được chăm sóc tốt hơn ở bệnh viện tuyến huyện/ quận.
- 9% phải trả phí ngoài quy định cho cán bộ y tế để được chăm sóc tốt hơn ở bệnh viện tuyến huyện/ quận.
2017 144 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Những chỉ tiêu PAPI có thể đo lường
Những tiêu chí PAPI có thể đo lường
Câu hỏi trong Bộ phiếu hỏi PAPI tương ứng
Phát hiện chính từ Chỉ số Phát hiện chính từ Chỉ số PAPI 2017 PAPI 2017
16.6 Xây dựng các thể chế/ định chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và minh bạch ở tất cả các cấp
16.6.2 Tỉ lệ dân số hài lòng với trải nghiệm sử dụng dịch vụ công trong thời gian gần nhất
Các câu hỏi về dịch vụ công do chính quyền địa phương cung ứng (dịch vụ hành chính công, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm y tế, giáo dục tiểu học, nước sinh hoạt, thu gom rác thải, sử dụng điện lưới)
Mức độ hài lòng của người sử dụng dịch vụ được cụ thể hóa theo từng loại hình dịch vụ công. Theo kết quả khảo sát PAPI năm 2016:
Mức độ hài lòng của người sử dụng dịch vụ được cụ thể hóa theo từng loại hình dịch vụ công. Theo kết quả khảo sát PAPI năm 2017:
a. Dịch vụ hành chính công (tỉ lệ người sử dụng hài lòng với dịch vụ nhận được): - Dịch vụ chứng thực, xác nhận: 81% - Dịch vụ cấp phép xây dựng: 71% - Dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 61% - Dịch vụ hành chính cấp xã/ phường: 81%
a. Dịch vụ hành chính công (tỉ lệ người sử dụng hài lòng với dịch vụ nhận được): - Dịch vụ chứng thực, xác nhận: 80% - Dịch vụ cấp phép xây dựng: 75,5% - Dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 67,6% - Dịch vụ hành chính cấp xã/ phường: 79%
b. Dịch vụ công (theo tổng chất lượng dịch vụ): - Chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện công tuyến huyện/ quận: 5,22 điểm trên thang điểm từ 0-10 - Giáo dục tiểu học công lập: 4,99 điểm trên thang điểm từ 0-9
b. Dịch vụ công (theo tổng chất lượng dịch vụ): - Chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện công tuyến huyện/ quận: 5,12 điểm trên thang điểm từ 0-10 - Giáo dục tiểu học công lập: 5,26 điểm trên thang điểm từ 0-9
Các câu hỏi trong nội dung ‘Tham gia của người dân ở cấp cơ sở’, trong đó có việc người dân tham gia thiết kế, theo dõi, nghiệm thu các công trình công cộng ở địa phương
- 71% (34,5% nam; 36,5% nữ) số người đã đóng góp cho dự án công trình công cộng ở cơ sở cho biết họ đã tham gia quyết định xây mới/tu sửa công trình.
- 72% (37,5% nam; 34.5% nữ) số người đã đóng góp cho dự án công trình công cộng ở cơ sở cho biết họ đã tham gia quyết định xây mới/tu sửa công trình.
- 44% (22,6% nam; 21,3% nữ) trong số người đã tham gia quyết định thực hiện dự án tham gia ý kiến trong quá trình thiết kế để xây mới/tu sửa công trình
- 40,3% (21,6% nam; 18,6% nữ) trong số người đã tham gia quyết định thực hiện dự án tham gia ý kiến trong quá trình thiết kế để xây mới/tu sửa công trình
Các câu hỏi trong nội dung ‘Công khai, minh bạch’ về việc người dân tham gia vào quá trình lập kế hoạch sử dụng đất ở địa phương
- 18% (10% nam, 8% nữ) số người trả lời là được biết về kế hoạch sử dụng đất của địa phương nơi họ đang sinh sống;
- 19% (10% nam, 9% nữ) số người trả lời là được biết về kế hoạch sử dụng đất của địa phương nơi họ đang sinh sống;
- 35% (22% nam, 13% nữ) trong số đó cho biết họ có cơ hội đóng góp ý kiến cho kế hoạch sử dụng đất trước khi kế hoạch được ban hành. Trong số đó, 91% (59% nam, 32% nữ) cho biết ý kiến của họ được tiếp thu.
- 30% (20% nam, 10% nữ) trong số đó cho biết họ có cơ hội đóng góp ý kiến cho kế hoạch sử dụng đất trước khi kế hoạch được ban hành. Trong số đó, 89% (57% nam, 32% nữ) cho biết ý kiến của họ được tiếp thu.
16.7 Đảm bảo quá trình ra quyết định mang tính phản hồi, công bằng, bình đẳng cho tất cả mọi người, có sự tham gia của người dân và mang tính đại diện ở tất cả các cấp
16.7.2 Tỉ lệ dân số cho rằng quá trình ra quyết định là công bằng, bình đẳng và chính quyền đáp ứng nguyện vọng của tất cả mọi người, phân tổ theo giới, tuổi, nhóm khuyết tật, và các nhóm dân số
PHỤ LỤC
B2. Các mục tiêu khác có thể khai thác dữ liệu PAPI Những chỉ tiêu PAPI có thể đo lường
Những tiêu chí PAPI có thể đo lường
Mục tiêu 1: Xóa nghèo trên mọi khía cạnh, ở mọi nơi
1.4.2 Tỉ lệ người trưởng thành được đảm bảo quyền sở hữu/sử dụng đất, 1.4 Đến năm 2030, đảm bảo mọi nam giới và phụ nữ, đặc biệt nhóm với giấy xác nhận người nghèo và dễ bị tổn thương, quyền sở hữu/sử dụng đất và người được tiếp cận một cách công bằng tới các nguồn lực kinh tế cũng như cho rằng quyền sở tiếp cận dịch vụ cơ bản, sở hữu hữu/sử dụng đất của họ được bảo hoặc sử dụng đất đai và các loại tài sản khác, thừa kế, tài nguyên thiên đảm, phân tổ theo nhiên, công nghệ mới phù hợp, dịch nhóm giới và loại hình sở hữu vụ tài chính, kể cả tín dụng nhỏ. Mục tiêu 6: Đảm bảo nguồn cung ứng và quản lý bền vững nguồn nước và các điều kiện vệ sinh an toàn cho tất cả mọi người
6.1.1 Tỉ lệ dân số sử dụng dịch vụ cấp nướcuống an toàn
6.1 Đến năm 2030, đảm bảo mọi người được tiếp cận nước uống an toàn và hợp lý về giá.
Mục tiêu 7: Đảm bảo khả năng tiếp 7.1.1 Tỉ lệ dân số sử cận nguồn năng lượng hiện đại, dụng điện bền vững, đáng tin cậy và có khả năng chi trả cho tất cả mọi người
Câu hỏi trong Bộ phiếu hỏi PAPI tương ứng
Phát hiện chính từ Chỉ Phát hiện chính từ chỉ số PAPI 2016 số PAPI 2017
Nhóm câu hỏi về thu hồi đất
Về sở hữu đất đai (theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện làm chủ sở hữu), khoảng 83% số người được hỏi cho biết họ không bị thu hồi đất do điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2016.
Về sở hữu đất đai (theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện làm chủ sở hữu), khoảng 86% số người được hỏi cho biết họ không bị thu hồi đất do điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2017.
Nhóm câu hỏi về sử dụng nước sạch cho ăn uống
Khoảng 49% số người được hỏi cho biết hộ gia đình có nước máy về tận nhà cho ăn uống.
Khoảng 55% số người được hỏi cho biết hộ gia đình có nước máy về tận nhà cho ăn uống.
Tuy nhiên, cũng còn 6% cho biết họ vẫn phải sử dụng nước không hợp vệ sinh cho ăn uống.
Tuy nhiên, cũng còn hơn 6% cho biết họ vẫn phải sử dụng nước không hợp vệ sinh cho ăn uống.
Khoảng 98,5% số người được hỏi cho biết hộ gia đình đang sử dụng điện lưới quốc gia.
Khoảng 98,4% số người được hỏi cho biết hộ gia đình đang sử dụng điện lưới quốc gia.
Câu hỏi về sử dụng điện lưới
7.1 Đến năm 2030, đảm bảo mọi người được tiếp cận dịch vụ năng lượng đủ khả năng chi trả, ổn định và hiện đại.
B3. Cảm nhận về hành vi phân biệt đối xử của cán bộ, công chức đối với một số nhóm dân cư Thanh niên (người trẻ tuổi)
96.41%
Người nghèo
91.65%
Người có HIV/AIDS
92.06%
Người đồng tính, song tính, chuyển giới, ...
96.35%
Người tạm trú
93.11%
Người khuyết tật
89.24%
Người theo tôn giáo
90.22%
Người dân tộc thiểu số
97.05%
Phụ nữ
91.47%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Ghi chú: (*) Tỉ lệ người trả lời cho biết ‘không có phân biệt đối xử’ khi được hỏi D611b “Từ quan sát và trải nghiệm của chính ông/bà, cán bộ, công chức ở địa phương ông/bà có phân biệt đối xử với những người có đặc điểm sau đây khi tiếp công dân hay không?”.
145
2017 146 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Phụ lục C: Đặc điểm nhân khẩu chính của mẫu khảo sát PAPI 2017 Biểu đồ C: Đặc điểm nhân khẩu học chính của mẫu khảo sát PAPI 2017, so sánh với Tổng điều tra dân số năm 2009 (%, có trọng số mẫu) 100.0 90.0
83.5
80.0 70.0 60.0 50.0 TỈ LỆ %
52.6
47.4
40.0 30.0 16.5
20.0 10.0 0.0
Nam
Nữ
Dân tộc Kinh
Dân tộc khác
Tổng điều tra dân số 2009
49.4
50.6
85.7
14.3
PAPI 2011
47.0
53.0
84.5
15.5
PAPI 2012
47.3
52.7
84.4
15.6
PAPI 2013
47.3
52.7
84.6
15.4
PAPI 2014
47.1
52.9
83.9
16.0
PAPI 2015
45.9
54.1
83.9
15.9
PAPI 2016
45.7
54.3
83.6
16.4
PAPI 2017
47.4
52.6
83.5
16.5
Biểu đồ C1: Thành phần dân tộc trong PAPI 2017 so với Tổng điều tra dân số 2009 (%, có trọng số mẫu) 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10%
Cao Bằng Hà Giang Bắc Kạn Lai Châu Điện Biên Lào Cai Sơn La Yên Bái Quảng Ninh Lạng Sơn Hoà Bình Lâm Đồng Ninh Thuận Trà Vinh Kon Tum Đắk Lắk Phú Thọ Kiên Giang Thanh Hoá Tuyên Quang An Giang Khánh Hoà Bạc Liêu Sóc Trăng Nghệ An Phú Yên Bình Phước Cần Thơ Đồng Nai Quảng Ngãi Thái Nguyên Vĩnh Long Quảng Nam Tây Ninh Đắk Nông Đồng Tháp Vũng Tàu -Bà Rịa Vĩnh Phúc Thừa Thiên HuếTP Hồ Chí Minh Bình Thuận Tiền Giang Hà Tĩnh Gia Lai Bắc Giang Bến Tre Bình Dương Hà Nội Cà Mau Quảng Bình Bắc Ninh Ninh Bình Hậu Giang Bình Định Long An Đà Nẵng Quảng Trị Nam Định Hà Nam Thái Bình Hưng Yên Hải Phòng Hải Dương
0%
% người Kinh trong PAPI 2017 (Dữ liệu có trọng số)
% người Kinh trong Tổng điều tra dân số năm 2009
PHỤ LỤC
Biểu đồ C2: Độ tuổi người trả lời PAPI 2017 so với Tổng điều tra dân số 2009 (Không tính người trả lời từ 70 tuổi trở lên trong mẫu khảo sát PAPI 2017) 75+
1.26%
70-75
1.25%
65-69
4.3% 2.4% 2.6%
6.35%
3.3%
60-64
12.22%
5.0%
55-59
14.02%
7.4%
50-54
14.30%
9.1%
45-49
13.74%
10.0%
40-44
11.35% 11.0% 10.27%
35-39 30-34
10.07%
25-29
11.5% 13.1%
3.70%
20-24
14.2%
1.31%
18-19
6.3%
0.15%
0%
2%
4%
6%
8%
Tổng điều tra dân số 2009
10%
12%
14%
16%
Mẫu khảo sát PAPI 2017 (có trọng số mẫu)
Biểu đồ C3: Nghề nghiệp chính của người trả lời PAPI 2017 (%, có trọng số mẫu) Làm nông nghiệp (kể cả lâm/ngư nghiệp)
50.24%
Lao động phi nông không có tay nghề
10.46%
Lao động phi nông có tay nghề
8.96%
Chủ kinh doanh hộ gia đình
8.53%
Nội trợ (không làm thêm)
6.58%
Người đã nghỉ hưu
5.41%
Chuyên môn/kĩ thuật
3.41%
Nghề khác
2.68%
Nhân viên văn phòng/nhân viên bán hàng
1.30%
Không có việc làm
1.34%
Quản lý/giám sát/điều hành
0.91%
Sinh viên (không làm thêm)
0.19%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Biểu đồ C4: Trình độ học vấn, học vị cao nhất của người trả lời PAPI 2017 (%, có trọng số mẫu) Có bằng sau đại học
0.35%
Tốt nghiệp đại học/cao đẳng
5.75%
Bỏ dở/đang học đại học/cao đẳng
0.52%
Tốt nghiệp cấp III
17.72%
Chưa học hết cấp III
6.98%
Tốt nghiệp cấp II
24.79%
Chưa học hết cấp II
15.88%
Học xong tiểu học
8.29%
Chưa học xong tiểu học
13.78%
Không qua trường lớp nào
5.88%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
147
2017 148 PAPI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM
Biểu đồ C5: Mẫu khảo sát PAPI 2017 phân nhóm theo khả năng thực hiện một số chức năng
Ông/bà có khó khăn khi nói chuyện với người khác (không phải do ngôn ngữ)?
93.08%
0.56% 0.13%
Ông/bà có khó khăn khi nhớ hoặc tập trung?
Ông/bà có khó khăn khi đi lại hoặc lên/xuống bậc tam cấp
68.37%
25.86%
5.71%
6.61%
78.48%
14.78%
89.61%
7.98% 2.41%
Ông/bà có khó khăn khi nghe, cho dù đã đeo/mang thiết bị trợ thính? Ông/bà có khó khăn khi nhìn, cho dù đã đeo kính hỗ trợ?
5.38%
0% Không có khó khăn gì
10%
76.15%
18.44%
20%
Có một số khó khăn
30%
40%
50%
60%
Có rất nhiều khó khăn
70%
80%
90%
100%
Hoàn toàn mất khả năng
Lưu ý (*): không phải do khác biệt về ngôn ngữ; (^) có thể do ảnh hưởng của tuổi già. Cần cẩn trọng khi sử dụng số liệu trong Biểu đồ C5. Kết quả từ câu hỏi D611c “Xin ông/bà cho biết ông/bà có khó khăn gì khi thực hiện/làm một số hoạt động sau. Tôi sẽ đọc lần lượt từng khả năng và mong ông/bà cho biết mình mất hoàn toàn khả năng, có rất nhiều khó khăn, có một số khó khăn, hay không có khó khăn gì khi làm những việc đó.”
Biểu đồ C6: Mẫu khảo sát PAPI 2017 phân nhóm theo tỉ lệ tham gia các tổ chức, hội, nhóm
Hội doanh nghiệp Hội người tiêu dùng Tổ chức tình nguyện Hội cựu sinh viên/học sinh Tổ chức nghề nghiệp Nhóm có chung quan tâm xã hội Hội đoàn cộng đồng Hội người sản xuất CLB văn hoá/giải trí Công đoàn Đoàn Thanh niên Tổ chức từ thiện Hội đoàn tôn giáo CLB thể thao Tổ chức Đảng Hội Cựu chiến binh Khác Hội phụ huynh học sinh Hội nông dân hay hội đoàn nông nghiệp Hội phụ nữ Không là thành viên của tổ chức nào
0.3% 0.5% 0.9% 1.0% 1.5% 2.2% 2.8% 2.9% 3.2% 4.1% 4.2% 4.6% 4.7% 5.6% 6.9% 7.6% 7.8%
0.0%
10.7% 18.9% 24.9% 39.4% 5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
35.0%
40.0%
45.0%
Các cơ quan thực hiện
Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng
Các cơ quan đồng tài trợ
2011-2017
2018-2021
2018
2009-2021
Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 024) 38 500 100 Fax: (84 024) 37 265 520 Email: registry.vn@undp.org www.vn.undp.org
Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng P717, Chung cư N3, Nguyễn Công Trứ Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 024) 66 523 846 Email: contact@cecodes.org www.cecodes.org
www.papi.org.vn