Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Page 1

Quy Hoạch Chung Xây Dựng Thủ Đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Báo cáo Hội nghị Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam Tài liệu trình chiếu http://hanoi.org.vn/planning 02/04/2010

I

I


Tầm nhìn: Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại


Tiêu chí lập quy hoạch

1.

Về trung tâm chính trị hành chính của cả nước Đảm bảo sự vững chắc của nền tảng chính trị Quốc gia Là trung tâm hành chính hành chính: chỉ đạo, điều hành các hoạt động hành chính nhà nước

2.

Về trung tâm văn hóa – xã hội Đảm bảo sự phát triển bền vững trên cơ sở nền tảng xã hội được xây dựng và tiếp thu những thành tựu của Thế giới trong quá trình hội nhập Kế thừa văn hóa truyền thống, phong tục tập quán phù hợp với Việt Nam đổi mới

3.

Về hạ tầng và kinh tế, thương mại, dịch vụ Đô thị hiện đại đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đầu tầu của cả nước và khu vực Đảm bảo sự phát triển hạ tầng giao thông và các lĩnh vực hạ tầng khác Phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại, trung tâm tài chính. đảm bảo kích cầu kinh tế cả vùng

4.

Về bảo tồn cảnh quan, du lịch, môi trường Bảo tồn di tích, cảnh quan thiên nhiên. Kết nối các khu, cụm điểm du lịch, phát triển công nghiệp du lịch không khói. Đảm bảo về môi trường chiến lược: Nguồn nước, không khí, đất đai

5.

Về trung tâm khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế Phát triển khoa học công nghệ cao, là đầu tầu của cả nước về ứng dụng khoa học công nghệ Kế thừa truyền thống hiếu học, phát triển giáo dục và phục vụ sức khỏe công đồng


Đặc trưng riêng cần đạt được cho thủ đô Hà nội

1.

Hà nội là đô thị được sáp nhập trên cơ sở 2 tỉnh, thành phố từ Thủ đô có DT là 931km2 lên DT 3344km2 bao gồm đô thị và các vùng nông thôn hiện hữu, có hệ thống quy hoạch khác biệt nhau

2.

Trung tâm chính trị hành chính của cả nước Đảm bảo sự vững chắc của nền tảng chính trị Quốc gia Là trung tâm hành chính hành chính: chỉ đạo, điều hành các hoạt động hành chính nhà nước

3.

Trung tâm văn hóa lớn Đô thị ngàn năm văn hiến, nơi biểu trưng đầy đủ nhất toàn bộ lịch sử dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ Văn hóa Thăng Long: Vật thể, phi vật thể, phong thục tập quán và lối sống Văn hóa xứ Đoài: phía Tây Hà Nội, đặc trưng cơ bản của văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ

4.

Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Ao, hồ, sông nước, là đặc trưng cơ bản tạo lập khung cảnh Thành phố Cảnh quan cây xanh tại các đô thị cũ Cảnh quan thiên nhiên : Thảm thực vật đa dạng trên các núi Ba Vì, Hương Tích và Sóc Sơn

5.

Trung tâm giáo dục, khoa học – công nghệ cao Nơi đào tạo nhân tài cho cả nước phục vụ quá trình CNH đất nước Có điều kiện để đầu tư phát triển công nghệ cao từ nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào cho các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tê, thể dục – thể thao.


Vị trí và Bối cảnh vùng

1


Bối cảnh khu vực


Liên kết không gian vùng QH Hệ thống đô thị Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2050 Các đô thị lớn, đô thị cực lớn như Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…được tổ chức phát triển theo mô hình chùm đô thị, đô thị đối trọng hoặc đô thị vệ tinh có vành đai bảo vệ để hạn chế tối đa sự tập trung dân số, cơ sở kinh tế và phá vỡ cân bằng sinh thái. Vùng Thủ đô Hà Nội, vùng thành phố Hồ Chí Minh là các vùng đô thị lớn, trong đó Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là các đô thị trung tâm. Trích QĐ 445/QĐ - TTg

Vùng Thủ đô Hà Nội 2050: • Vùng kinh tế tổng hợp lớn của quốc gia và khu vực châu Á Thái Bình Dương. - Khu vực phát triển năng động, có chất lượng đô thị cao, môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển bền vững. Trung tâm chính trị, văn hoá lịch sử, khoa học, giáo dục đào tạo và du lịch lớn của cả nước. Trích QĐ 490/ QĐ – TTg

• GDP: • Dân số: • Diện tích:

12,58%cả nước 50% vùng HN, 7,3% cả nước 26% vùng HN

2 hành lang, 1 vành đai kinh tế


HÀ NỘI VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG VỀ ĐÔ THỊ - CN – HẠ TẦNG XÃ HỘI – DU LỊCH CẢNH QUAN

Hµ Néi cã vai trß lµ h¹t nh©n thóc ®Èy toµn vïng ph¸t triÓn. Cung cÊp cho Vïng c¸c dÞch vô quan träng vÒ h¹ tÇng kinh tÕ- x· héi. Vïng Cung cÊp cho HN: Nguån lao ®éng, Thùc phÈm ®«, QuÜ ®Êt, C¸c c«ng trình ®Çu mèi h¹ tÇng, C¸c vïng cã chøc năng bao vÖ m«i tr­êng, vïng du lÞch, VH-LS. giảm tải cho Thñ ®« vÒ ph©n bæ d©n c­, c¸c trung t©m ®µo t¹o, TDTT, Y TÕ, CN...

Thái Nguyên

Vùng ATK Núi Cốc

Vĩnh Phúc Tam Đảo ĐềnHùng Đại Lải

Thanh Thủy Kinh Bắc

Côn Sơn – Chí Linh

Hải Dương

Hòa Bình

Hòa Bình Hưng Yên Kim Bôi

Chúc Sơn

Cúc Phương

Phố Hiến


HÀ NỘI TRONG MỐI LIÊN KẾT VỚI HTKT VÙNG

Hà Nội trong hệ thống HTKT Vùng

Mèi liªn kÕt quèc tÕ: Cöa ngâ BiÓn Cöa ngâ hµng kh«ng C¸c hµnh lang kinh tÕ Mèi liªn kÕt Vïng: C¸c tuyÕn cao tèc Vµnh ®ai C¸c tuyÕn cao tèc h­íng t©m C¸c ®Çu mèi HTKT Vïng

Khu xử lý CTR Nam Sơn Qui mô: 243 ha Công nghệ tổng hợp (Sản xuất phân, tái chế, đốt, chôn lấp)

Thái Nguyên

Nguồn nước sông Lô

Vĩnh Yên

Việt Trì Đi Thanh Thủy

Bắc Giang Dự án NMN Sông Đuống Dự kiến 2030: 600.000m2/nđ Nghĩa trang Mai Dịch 2 Qui mô: 100 ha

Bắc Ninh

NMN Sông Đà HT: 300.000m2/nđ 2030: 1.200.000 m2/nđ

C i L ản ân g c – ửa Lạ n ch go Hu ̃ yệ n

Hải Dương

4 0k m

Hòa Bình

70k

m

Hưng Yên

Sân bay Tiên Lãng

m 0k 12

Khu xử lý CTR Tiến Sơn (HB) Qui mô: 200 ha Công nghệ tổng hợp (Sản xuất phân, tái chế, đốt, chôn lấp)

Phủ Lý


Hiện trạng tổng hợp


Hiện trạng dự án


Những vấn đề chính

Những vấn đề chính đặt ra cho Hà Nội mở rộng 1.

Đại lễ kỷ niệm 1,000 năm Thăng Long Hà Nội

2.

Dân số dự báo sẽ phát triển từ 9 đến 10 triệu vào năm 2030

3.

Lõi lịch sử bị tắc nghẽn

4.

Lõi lịch sử vốn đẹp nhưng bề ngoài lộn xộn

5.

Áp lực phát triển đang gia tăng đe doạ di sản kiến trúc và văn hoá của Hà Nội

6.

Các mô hình phát triển hiện tại là ngoài mong muốn

7.

Dân số tăng trưởng dự kiến của Hà Nội sẽ ở đâu và với mật độ nào

8.

Di sản giá trị của Hà nội - đất nông nghiệp trù phú - đang bị đe doạ

9.

Kiểm soát lũ lụt là một nhân tố quan trọng trong quy hoạch chung thành phố

10. Các sông của Hà Nội là những nguồn tài nguyên quan trọng chưa được phát triển 11. Sông Hồng phân chia Hà Nội và là một hàng rào chính với sự phát triển lên phía Bắc 12. Đường phố Hà Nội và Hệ thống giao thông vận tải cần được nâng cấp và mở rộng đáng kể 13. Hạ tầng thành phố cần được nâng cấp và mở rộng đáng kể 14. Cần tìm một vị trí cho Trung tâm Hành chính Quốc gia mới 15. Công viên và Hệ thống không gian mở phải được bảo vệ và nâng tầm 16. Hạ tầng xã hội chưa đầy đủ 17. Chương trình nhà ở xã hội sáng tạo đang thu hút một lượng nhu cầu lớn 18. Nếu vị trí Sân bay quốc tế thứ hai nằm trong khu vực Hà Nội mở rộng, thì đâu là vị trí thuận lợi nhất?


Những bài học kinh nghiệm phù hợp từ quốc tế

Những thành phố đẳng cấp thế giới 1. Đều đã được hình thành tốt hơn bằng cách thực hiện những chính sách quy hoạch kiên quyết tại một số thời điểm lịch sử cần thiết. 2. Đều đã xác định được mật độ và quy mô phù hợp cho thành phố của mình và sau đó ban hành, áp dụng những kiểm soát quy hoạch cần thiết, sử dụng những công cụ quản lý đô thị kiên quyết. 3. Đó cũng là những thủ đô quốc gia đã thực hiện thiết kế đô thị mạnh mẽ để củng cố vị trí vai trò của thành phố là trái tim biểu tượng của đất nước. 4. Đều đã xác định được phần nào liệu có nên mở rộng, phân quyền hay tạo ra một trung tâm chính phủ mới. 5. Đều đã ban hành và thực hiện những kiểm soát mạnh mẽ để bảo tồn những di sản văn hóa, tự nhiên, và kiến trúc của mình. 6. Đều đã sử dụng mặt nước đô thị của mình như một biểu tượng lớn và điểm nhấn về hình ảnh cho trung tâm đô thị. 7. Những thành phố đó cũng có một dòng sông chia đôi với cả 2 bờ sông đều được phát triển và nỗ lực kết nối với chỉ một trung tâm thành phố.


Những bài học kinh nghiệm phù hợp từ quốc tế

Những thành phố đẳng cấp thế giới 8.

Muốn bảo vệ những di tích lịch sử trong khu vực trung tâm đều thường phải tạo ra những trung tâm thương mại hiện đại bên ngoài đô thị lõi.

9.

Đều đã quy hoạch việc mở rộng hệ thống hạ tầng dịch vụ xã hội của mình (y tế, giáo dục, v.v.) để phù hợp với sự phát triển về diện tích của thành phố.

10. Đều đã phát triển những công trình hạ tầng đô thị (cấp thoát nước, cầu cống, điện, v.v.) để hỗ trợ một thành phố hiện đại. 11. Đều đã thực hiện những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp với tương lai của thành phố. 12. Đều đã tạo ra một mạng lưới công viên và không gian mở đáng nhớ và dễ dàng tiếp cận đối với người dân. 13. Đều đã tạo ra được một con đường cấp vùng và mạng lưới giao thông công cộng mà có thể hỗ trợ một thành phố hiện đại. 14. Đều đã ban hành những chính sách kiên quyết để đáp ứng tăng trưởng, di cư từ nông thôn và sự ngổn ngang. 15. Có những chương trình nhà ở xã hội quy mô. 16. Đang kết hợp chặt chẽ với những quan điểm thiết kế bền vững trong quy hoạch của mình.


Những bài học kinh nghiệm phù hợp từ quốc tế

NHỮNG NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH CHÍNH

1. Chìa khóa quy hoạch tổng thể là kiểm soát tăng trưởng đô thị 2. Sự quan trọng của việc tiếp cận toàn diện 3. Yêu cầu cộng tác chặt chẽ khi thực hiện quy hoạch 4. Sự cần thiết phải linh hoạt để đáp ứng những điều kiện thay đổi theo thời gian


Phân bố dân cư

ĐT. Sóc Sơn 25 vạn người 60,1 km2 ĐT. Sơn Tây 18 vạn người 61,1 km2

ĐT Trung tâm 460 vạn người 737,3 km2

ĐT. Hòa Lạc 60 vạn người 201,1 km2 ĐT. Xuân Mai 22 vạn người 66,4 km2

2010

2030

2050

Tổng số

6,45 triệu

9,13 triệu 10,7 triệu

Dân số đô thị

2.65 triệu

6.2 triệu

7,5 triệu

Tỷ lệ đô thị hóa

41%

68%

70%

ĐT. Phú Xuyên 12,7 vạn người 50,1 km2


Định hướng phát triển không gian và sử dụng đất

2


Chiến lược đề xuất


5 ý tưởng chính

1. Bảo tồn và nâng cấp lõi đô thị lịch sử và đặc trưng nổi bật của Hà nội 2. Đô thị lõi được mở rộng ra bên ngoài đến vành đai 4. 3. Một hành lang xanh lớn bảo vệ đất nông nghiệp năng suất cao, khu vực kiểm soát lũ lụt, các khu vực tự nhiên, làng nghề truyền thống và các di tích lịch sử. 4. 5 đô thị vệ tinh mới có quy mô lớn và 3 đô thị sinh thái có quy mô nhỏ hơn. 5. Mạng lưới giao thông đường bộ và công cộng đồng bộ,


Bảo tồn

Phát triển "Cân bằng" dựa trên Bảo tồn

Phát triển

Hành lang Xanh

Phát triển bền vững 5-2


Chiến lược phát triển

70%

30%

Hành lang xanh

Phát triển đô thị

Các vùng bảo tồn

Các vùng nông nghiệp

Đa dạng sinh học

Các vùng Phát triển dựa trên Bảo tồn

Các vùng phát triển mới

Cụm làng

Vùng Nhà ở

Các vùng đã đô thị hóa

Các khu vực/cụm Đổi mới

Khu Công nghiệp

Di sản văn hóa

5-3


Đô thị trung tâm Phương án chọn Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, dịch vụ du lịch – giao lưu quốc tế, giáo dụcy tế, thương mại của quốc gia . Các khu ở, dịch vụ công cộng, Các khu di tích lịch sử, văn hóa


Định hướng phát triển không gian Phương án chọn (Tháng 3/2010)

Hà nội bao gồm 1 đô thị trung tâm và 5 đô thị vệ tinh

Dự báo dân số: - 2020: 7,3 triệu người - 2030: 9,13 triệu người - 2050: 10,7 triệu người


Khu vực nội đô


Khu vực nội đô Định hướng chiến lược 1. 2.

3.

4.

5.

Phân vùng kiểm soát phát triển Phát triển các trung tâm, dịch vụ chất lượng cao Tăng cường không gian mở, cây xanh, mặt nước Nâng cấp hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật. Bảo tồn di sản đô thị và phát triển nhà ở

Kiểm soát các dự án đang triển khai

Cải tạo, nâng cấp HTKT

Quản lý kiến trúc và tầng cao

Tăng cường mạng lưới CTCC


Khu vực nội đô Mục tiêu: • Giữ gìn bản sắc văn hóa vùng Thăng Long cổ • Tiếp tục xây dựng đô thị lõi trung tâm là đô thị hành chính, dịch vụ, văn hóa và lịch sử. Tính chất khu vực • Trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa - lịch sử, khoa học công nghệ, du lịch - giao lưu quốc tế , y tế – giáo dục chất lượng cao của cả nước và Hà nội. • Không gian bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long cổ và lối sống truyền thống của người Hà Nội. • Vùng cảnh quan đặc trưng.

Hiện trạng dự án

Không gian mở và hành lang xanh

Đề xuất cải tạo chỉnh trang

Các khu vực bảo tồn, cải tạo


Định hướng cải tạo các khu tập thể cũ

Dự án cải tạo khu tập thể Giảng Võ Dự án cải tạo khu tập thể Nguyễn Công Trứ

HIỆN TRẠNG: 23 khu tập thể cũ xây dựng từ những năm 60 - 80 với tổng diện tích khoảng 1 triệu m2 sàn đến nay đã bộc lộ nhiều tồn tại: • Hình khối các ngôi nhà đơn giản, bố cục tổng thể nghèo nàn, cấu trúc không gian khu ở bị biến đổi. • Tiêu chuẩn ở thấp (4-6m2 / người, diện tích các căn hộ: 30-50 m2). • Chất lượng nhà xuống cấp trầm trọng (456 nhà trong tình trạng nguy hiểm). • Hạ tầng kỹ thuật quá tải. • Thiếu các công trình dịch vụ công cộng. • Vệ sinh môi trường không đảm bảo.

Chiến lược: • Quy hoạch cải tạo lại các khu nhà tập thể cũ trên cơ sở không tăng quy mô dân số. • Bổ sung, hoàn thiện các chức năng khu ở. • Nâng cấp hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh môi trường. Giải pháp : • Tái định cư tại chỗ kèm theo điều chuyển dân cư ra các khu đô thị mới nhằm giảm mật độ các khu nội đô. • Phát triển nhà ở chung cư cao tầng (9-12 tầng) nhằm giải phóng quỹ đất cho các không gian công cộng. • Dành quỹ đất cho xây dựng các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật khu vực và đô thị.


Khu vực đô thị lõi mở rộng


Đô thị lõi mở rộng Khu vực 244 dư án, đồ án

Mê linh Trục công nghiệp

Đông Anh

Vùng kiểm soát Phát triển

T

c rụ

h lịc

̉

Đan phượng Gia Lâm – Long Biên

Trục Thăng Long Bảo tồn Các khu vực hạn chế phát triển

Hoài Đức

Hà Đông Công viên

Liên kết nêm xanh giữa đô thị lịch sử và hành lang xanh

Hành lang xanh dọc sông Nhuệ

Thanh Trì


Phát triển theo định hướng giao thông công cộng trong đô thị lõi mở rộng

Phát triển theo định hướng giao thông công cộng: Năm khu vực phát triển được đề xuất dọc theo các trục xuyên tâm từ đô thị lõi. Phát triển mật độ cao vừa phải, có thể đi bộ dễ dàng đến các bến đỗ công cộng chính. Hỗn hợp các khu nhà ở, văn phòng và thương mại. Được quy hoạch và thiết kế để khuyến khích các hoạt động đi bộ. Lành mạnh và bền vững.


Các khu vực đô thị phía Bắc Sông Hồng


Năng suất lúa

A

Định hướng sử dụng đất khoa học

Cao

Đi Lạng sơn

Đi Lào cai

1

Cao Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

2

3

4

5

6

Thấp

Không năng suất

7

8

Số 1A

A B C

Môi trường tự nhiên

B

Vùng núi Sóc sơn 25 km

Đường thuỷ Đô thị mặt nước Sông Hồng

Đường thuỷ 0 km Sông Hồng Đường thuỷ Đô thị mặt nước Sông Đuống

Hồ Tây

Môi trường xã hội Hà nội cũ km (Trung tâm đô1thị) Đường sắt 0 km Nhà ga Cau bay

10 km

Hà nội cũ

Sân bay Gia Lâm

C

Quốc lộ

Đi Hải phòng

0 km

Sân bay 0 km Sân bay Gia Lâm Cảng 0 km Gia Lâm Công nghiệp 0 km

A

A Đường thuỷ Đô thị mặt nước Sông Hồng

Long Biên - Gia Lâm

Địa phận Hà nội cũ

Đi TP Hồ chí minh

Làng

Bản đồ

Di tích Đền chùa


Chức năng chính Trung tâm nghiên cứu khoa học Trung tâm dịch vụ vùng phía đông thủ đô Hà nội Đầu mối trung chuyển giao thông Dân số: 70 - 75 vạn người Khu công nghiệp

Diện tích: 121,2 km2

Phát triển dịch vụ thương mại, đào tạo nghề,... gắn với các ngành công nghiệp dọc QL5.

Không gian mở mặt nước

Vận chuyển công cộng


Năng suất lúa gạo Cao

Định hướng sử dụng đất khoa học

Xanh Núi Sóc Sơn

1

Cao Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

2

3

4

D

Thấp

Không năng suất

7

8

A B C

D

5

6

Môi trường tự nhiên đi Lào Cai

C

Đường thủy Sông Hồng

0 km

Đường thủy Sông Đuống

3 km

Môi trường xã hội Sân bay Nội Bài

B

Đường thủy Đô thị mặt nước Sông Hồng 10 km

Thành Cổ Loa

0 km

Đường sắt Đông Anh

0 km

Đường cao tốc

0 km

Sân bay Nội Bài

5 km

Cảng Tam Xa

0 km

Khu công nghiệp 5 Nội Bài Làng Thành Cổ Loa Đường thủy Đô thị mặt nước Sông Đuống

A

Hồ Tây

Đông Anh

Sân bay Gia Lâm

Bản đồ

km

Di sản (Đền, Chùa)


Đô thị Đông Anh •

Trung tâm tài chính, thể dục thể thao , y tế và dịch vụ của thủ đô.

Dân số: 20 - 23 vạn người

Đất đai: 32,09 km2

Quan điểm phát triển: •

Phát triển hệ trung tâm dọc trục cao tốc Nhật Tân – Nội Bài

Phát triển trung tâm tài chính gắn với trục cảnh quan sông Hồng và đầm Vân Trì

Tạo không gian bảo vùng di tích lịch sử Cổ Loa


Năng suất lúa gạo

Núi Sóc Sơn

Cao

Định hướng sử dụng đất khoa học

đi Lào Cai

Cao Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

Thấp

Không năng suất

7

8

Số 2

1

D

2

3

4

A B

5

6

C D

E

Môi trường tự nhiên

Sân bay Nội Bài

Xanh Núi Sóc Sơn

15 km

Đường thủy Sông Hồng

0 km

Môi trường xã hội

C

Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

Đường sắt Nhà ga Thach Loi0

10 km

Đường thủy Đô thị mặt nước Sông Hồng

Đảo

B

0 km

Sân bay Nội Bài

3 km

Cảng Tam Xa

0 km

Công nghiệp

0 km

Bản đồ

A E Hồ Tây

Mê Linh

Hà Nội cũ

km

Đường cao tốc

Làng

Địa phận của Hà Nội cũ

15 km

Di sản (Đền, Chùa)


Đô thị Mê Linh • Trung tâm công nghiệp, dịch vụ du lịch và nông nghiệp chất lượng cao • Dân số: 27 – 28 vạn người • Đất đai: 42 km2 Quan điểm phát triển: • Các đô thị mang đặc trưng gắn với hệ thống sông hồ mặt nước đầm Vân Trì tạo nên các vùng đảo đô thị, được ngăn cách bởi các vùng cây xanh và làng xóm hiện hữu • Phát triển các loại hình công nghiệp công nghệ cao


Các đô thị vệ tinh


Năng suất lúa gạo Số 3

Định hướng sử dụng đất khoa học

Dãy núi Tam Đảo

đi Thái Nguyên Cao

C

1

Cao Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

2

3

5

6

Không năng suất

7

8

A B C Địa phận của Hà Nội cũ

Núi Sóc Sơn

B

Sông Cầu Hồ Đông Quan 8 km

Số 2

Môi trường tự nhiên Xanh Núi Sóc Sơn

8 km

Đường thủy Sông Hồng

17 km

Môi trường xã hội Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

25 km

Đường sắt Nhà ga Đa Phúc 0 Sân bay Nội Bài

0 km

Sân bay Nội Bài

0 km

Cảng Tam Xa

17 km

Công nghiệp

0 km

Bản đồ

A

Đường thủy Đô thị mặt nước Sông Hồng

đi Hà Nội cũ

km

Đường cao tốc

Làng

Sóc Sơn

4

Thấp

Di sản (Đền, Chùa)


Đô thị vệ tinh Sóc Sơn Trung tâm công nghiệp, du lịch và đào tạo vùng phía bắc Hà nội Dân số: 25 – 36 vạn người Đất đai: 60,1 km Quan điểm phát triển: • Phát triển dọc theo quốc lộ 3 và cao tốc Hà nội Thái Nguyên • Phát triển hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp của vùng • Khai thác các yếu tố cảnh quan tạo môi trường sinh thái cho đô thị.

Vị trí

Cấu trúc không gian

Mật độ tầng cao


Năng suất lúa gạo Cao - Trung bình Trung bình Thấp Không Cao Trung bình - Cao Trung bình - Thấp Trung bình Thấp năng suất

Định hướng sử dụng đất khoa học

1

2

3

C

4

5

A

đi Lai Châu

6

7

B C

D

Môi trường tự nhiên

đi Vĩnh Phúc Dự án Đường thủy Sông sinh thái Sông Hồng

Vùng ngập lũ Hồ Duong

Công viên Quốc gia Ba Vì

10 km

Đường thủy Sông Hồng

8 km

Môi trường xã hội

Hồ Suối Hai

đi Lai Châu

D

B

10 km

A Dự án

Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

38 km

Đường sắt Phủ Diễn

28 km

Đường cao tốc

0 km

Sân bay 8 km Hòa Lạc (Quân đội) Cảng Sơn Tây

0 km

khu công nghiệp 30 Nam Thăng Long Làng

Bản đồ Hồ Đồng Mô

Xanh Công viên Quốc gia Ba Vì

Sơn Tây

đi Hòa Bình

Căn cứ không quân Hòa Lạc (Quân đội)

đi Hòa Lạc

8

km

Di sản (Đền, Chùa)


Đô thị vệ tinh Sơn Tây Đô thị dịch vụ du lịch, sinh thái, tiểu thủ công nghiệp Dân số: 18 -22 vạn người Đất đai: 61 km2 Quan điểm phát triển: - Hạn chế phát triển khu trung tâm để bảo tồn, bảo vệ các di sản văn hóa (thành cổ, làng cổ, di tích). - Phát triển du lịch, làng nghề, TTCN, NN sinh thái. - Không gian phát triển theo hai hướng (Tây, Nam). - Thành cổ Sơn Tây, hồ Xuân Khanh và hồ Kỳ Sơn là những không gian trọng tâm chính.

Làng cổ Đường Lâm

Thành cổ Sơn Tây


Năng suất lúa gạo

A

Định hướng sử dụng đất khoa học

1

Đường thuỷ Sông Tích sinh thái

Hồ Đồng Mô

B Vùng ngập lũ

C

Cao

Cao – Trung bình Trung bình Trung bình Thấp – Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

2

3 A

đi Hà Nội Cũ

4

5

6

B

C

Thấp

Không năng suất

7

8 D

Môi trường tự nhiên Vườn Quốc gia 5 km Ba vì Đường thuỷ 1 km Sông Tích

Sân bay Hoà lạc Hồ Tân xã Vườn Quốc gia Ba Vì

Môi trường xã hội Hà nội cũ

D 10 km

30 km

(Trung tâm đô thị

Láng – Hoà Lạc

Đường săt 20 km Ga Phú Diễn Đường quốc lộ0 km Sân bay 0 km Sân bay Hoà Lạc Cảng 20 km Sơn tây

đi Hoà Bình

Công nghiệp 20 km Làng N. Vien Nam

Hoà Lạc

Bản đồ

đi Hoà Bình

Di tích Đền chùa


Đô thị vệ tinh Hòa Lạc • Đô thị khoa học • Trung tâm công nghệ cao, giáo dục đại học, Du lịch nghỉ dưỡng và Trung tâm hành chính quốc gia • Dân số 60 – 75 vạn người • Đất đai 201km2


Năng suất lúa Cao - Trung bình Trung bình Thấp Cao Trung Không năng suất bình - Cao Trung bình - Thấp Trung bình Thấp

Định hướng sử dụng đất khoa học

C

1 Đi Hà nội cũ

B

2

3 A

5

6

7

B C

Môi trường tự nhiên

Vườn Quốc gia Ba vì

Vùng ngập lũ

Đường thuỷ Sông Tích

A

7 km

Vườn quốc gia15 km Ba vì Đường thuỷ 0 km Sông Tích

Môi trường xã hội Hà nội cũ Trung tâm đ ô 30 thịkm Đường săt 15 km Ga Hà đông Quốc lộ

Đi Hoà Bình

Sân bay Miếu Môn

Công nghiệp 20 km Làng

Hồ Đồng Xương

Bản đồ

doi Bu

D

Đi TP Hồ chí minh

0 km

Sân bay 7 km Miếu môn Cảng Sơn Tây25 km Hồng văn

Hồ Văn Sơn

Xuân Mai

4

Di tích Đền chùa

8 D


Đô thị vệ tinh Xuân Mai • • • • •

Đô thị Đại học Dân số 22 – 30 vạn người Diện tích 66,4 km2 Đô thị đặc thù, hài hòa với đặc điểm địa hình tự nhiên. Tập trung các cụm trường đại học tập trung


đi Hà Nội cũ

Năng suất lúa gạo Cao - Trung bình Trung bình Thấp Không Cao Trung bình - Cao Trung bình - Thấp Trung bình Thấp năng suất

Định hướng sử dụng đất khoa học

1

Đường thủy Sông sinh thái Sông Hồng

đi Hưng Yên

C

2

3

4

5

6

7

A B C Môi trường tự nhiên Đường thủy Sông Hồng

0 km

Đường thủy Sông Tích

25 km

A Môi trường xã hội

đi Vĩnh Phúc

B

Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

24 km

Đường sắt Cho Tia

0 km

Đường cao tốc

0 km

Sân bay Gia Lâm

24 km

Cảng Hồng Vân

20 km

Công nghiệp

13 km

8 km

Làng

Bản đồ

đi Hòa Bình

Phú Xuyên đi Thành phố Hồ Chí Minh

Di sản (Đền, Chùa)

8


Đô thị vệ tinh Phú Xuyên Trung tâm dịch vụ vùng phía nam Hà Nội Trung tâm công nghiệp

Dân số: 13 - 15 vạn người Đất đai: 50,1 km2

Quan điểm phát triển: • Phát triển đô thị gắn với các đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt • Phát triển đô thị với đặc trưng sông nước


Phát triển vùng nông thôn và các đô thị sinh thái


Núi Sóc Sơn

Không gian xanh Tổ chức không gian xanh đan xen theo tầng bậc: • Hành lang xanh ( green corridor ):

̀ Đa

Sông Cà Lồ

Rừng quốc gia Ba vì Sôn g Đu ống

g Tí Sôn ch y g Đá Sôn

không gian nông nghiệp,cây xanh mặt nước, làng và thị trấn sinh thái và không gian vui chơi giải trí, cây xanh, sông hồ mặt nước.

ng Sô

• Vành đai xanh ( green belt ): Công g

Bù i

• Rừng quốc gia Ba Vì, Sóc Sơn, Thắng cảnh Quan Sơn – Hương Tích • Dải cây xanh làng xóm, các công viên ven trục • Công viên đô thị, cây xanh đường phố.

Sôn g Đá y

Vùng Quan Sơn – Hương Tích

ng g Hồ Sô n

Sô n

uệ g Nh Sôn

viên, cây xanh, mặt nước, công trình dịch vụ công cộng


Chiến lược Hành lang xanh

Núi Mặt nước Vùng ngập nước Đất công viên, hành lang ven sông, nông nghiệp

Hành lang xanh

70.0

%


Sự phát triển hiện hữu và trong tương lai trong khu vực hành lang xanh

•Hiện đại hoá và nâng cấp các làng hiện hữu trong khu vực ranh giới •Tạo cơ hội việc làm mới và các cụm đổi mới trong các làng để hạn chế di cư từ nông thôn ra thành thị •Một tuyến đường cảnh quan chạy dọc hành lang xanh •Ba thị trấn sinh thái được mở rộng tại các điểm giao cắt giữa đường cảnh quan và các tuyến đường giao thông chính từ đông sang tây và các đường xuyên tâm từ đô thị trung tâm đến các đô thị vệ tinh Phát triển các thị trấn thành các cộng đồng sinh thái mật độ thấp cùng với sự tiện nghi, dịch vụ thương mại và hạ tầng xã hội để phục vụ các làng xã xung quanh •Du lịch sinh thái, vui chơi giải trí và nâng cấp các bờ sông


Các đô thị, thị trấn, thị tứ khác • Trung tâm hành chính, hỗ trợ sản xuất và cung cấp tiện ích công cộng cho vùng nông thôn • Phát triển các mô hình đô thị sinh thái, văn hóa • Kết nối hài hòa với các điểm dân cư nông thôn hiện có.

TT Phúc Thọ, h. Phúc Thọ

• 10 thị trấn ( 12 thị trấn nằm trong vùng đô thị hóa ) • 15 vạn người • 30 km2

TT Phùng, h. Đan Phượng

TT Liên Quan. H Thạch Thất

TT Vân Đình, huyện Ứng Hòa

TT Tây Đằng, h. Ba Vì


Định hướng phát triển vùng nông thôn . Hành lang kinh tế xanh liên kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn

Các cấp độ •Thị trấn huyện lỵ •Trung tâm tiểu vùng •Cụm đổi mới •Trung tâm sản xuất cụm •Trung tâm cụm xã

Các cụm làng

Cum đổi mới


Thị trấn, làng sinh thái

Mật độ thấp Nông nghiệp công nghệ cao Vành đai sinh thái Suối sinh thái


Thị trấn/ làng sinh thái 1. Quy hoạch sử dụng đất thân thiên môi trường

2. Quy hoạch giao thông Thân thiện môi trường

3. Quy hoạch nguồn năng Lượng thân thiện MT

•Phát triển môi

•Mạng lưới giao

•Năng lượng

• Mạng lưới xanh

•Sử dụng nguồn

• Các yếu tố xanh

trường *Dễ tiếp cận •Mật độ thích hợp

thông •Các tuyến phố

nước

4. Quy hoạch mạng lưới Thiên nhiên sinh thái

• Mạng lưới xanh blue • Các yếu tố xanh blue

5. Quy hoạch điều kiện sống Thân thiện môi trường

• Nâng cao điều kiện sống • Tiện nghi


Quy hoạch phát triển nông nghiệp

Nông nghiệp công nghệ cao, hiện đại với mô hình thích hợp, đạt được hiệu quả cao - chất lượng và sạch.

Chuyển đổi cơ cấu nông lâm thuỷ sản theo hướng gia công dịch vụ, sản xuất hàng hóa

Quy mô đất lúa: Năm 2007: 105.930ha Năm 2010: 95.252ha Năm 2020: 50.530ha Năm 2030-2050: 40.000 ha (đảm bảo an ninh lương thực)

Phát triển các sản phẩm sạch, năng suất cao. Quy hoạch và xây dựng các vùng trồng lúa, vùng hoa, vùng cây ăn quả, vùng nuôi trồng thuỷ sản với quy mô thích hợp.


Mô hình điểm dân cư trồng hoa

Các mô hình nông thôn Các mô hình: • Điểm dân cư sản xuất lúa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

Mô hình điểm dân cư trồng cây ăn quả

• Điểm dân cư trồng rau an toàn • Điểm dân cư trồng cây ăn quả • Điểm dân cư trồng hoa • Điểm dân cư TTCN, làng nghề Các tiêu chí • Đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; • Đáp ứng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới khu vực Hà Nội; • Đáp ứng yêu cầu dịch vụ sản phẩm nông nghiệp cho đô thị; • Đáp ứng yêu cầu dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi cho đô thị; • Đáp ứng yêu cầu xây dựng môi trường văn hoá, thiên nhiên cảnh quan và sống tốt cho đô thị; • Phù hợp với các loại hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và theo hướng

Mô hình điểm dân cư làng nghề truyền thống

Mô hình điểm dân cư trồng lúa, chăn nuôi thủy sản


Các mô hình nông thôn


Hành lang xanh, thị trấn Phát triển nông thôn


Năng suất lúa gạo

Đinh hướng sử dụng đất khoa học

Cao

Cao – Trung bình

Trung bình - Cao

Trung bình

Trung bình - Thấp

Thấp – Trung bình

Thấp

Không năng suất

1

2

3

4

5

6

7

8

A B C Môi trường tự nhiên

C

Hàng lang xanh

Đường thủy Sông Tích

4 km

Đường thủy Sông Đáy

4 km

Hà Nội cũ

B

Môi trường xã hội

4km Đường thủy Sông sinh thái Sông Tích

4 km

4km

Đường thủy Sông sinh thái Sông Đáy

Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

22 km

Đường sắt Hà Đông

9 km

Đường cao tốc

19 km

Sân bay Miếu Môn

11 km

Cảng Khuyến Lương

20 km

Khu công nghiệp 14 Trương Định Làng

Bản đồ

Sân bay Miếu Môn

Vùng lũ

Chúc Sơn

A

km

Di sản (Đền, Chùa)


Đô thị Chúc Sơn Đô thị sinh thái hỗ trợ phát triển vùng nông thôn • Khu giáo dục đại học cao đẳng tập trung. • Trung tâm y tế chất lượng cao. • Trung tâm hỗ trợ phát triển vùng nông thôn • Đô thị sinh thái – văn hóa

Dân số 6 vạn người Diện tích: 12km2 120 – 15m2/người

Khung liên kết

Không gian xanh

Quy hoạch chiều cao


đi Vĩnh Phúc

Năng suất lúa gạo

Đường thủy Mặt nước đô thị Sông Hồng

Cao

Định hướng sử dụng đất khoa học

1

Cao Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình - Cao - Thấp Trung bình

2

3

4

6

Không năng suất

7

8

A B đi Lai Châu

Môi trường tự nhiên

A

Vùng Vùng lũ ngập lũ

Đường thủy Sông sinh thái Sông Tích

Đường thủy Sông Tích

0 km

Đường thủy Sông Đáy

0 km

Môi trường xã hội Đường thủy Sông sinh thái Sông Đáy

đi Hòa Bình

đi Hà Nội cũ

Hà Nội cũ (Đô thị lõi)

20 km

Đường sắt Phu Dien

8 km

Đường cao tốc

0 km

Sân bay 13 Hòa Lạc (Quân đội) Cảng Sơn Tây

Làng đi Sơn La

Bản đồ

B Vùng lũ

Đi Thành phố Hồ Chí Minh

km

10 km

khu công nghiệp Nam Thăng Long 13

8 km

Quốc Oai

5

Thấp

km

Di sản (Đền, Chùa)


Không gian mặt nước và sông hồ

3


Sông Hồng

(Da River)


Sông Hồng

9,000 năm trước

6,000 năm trước

4,000 năm trước

Hiện tại

*Changes in environment of Song Hong (Red River) delta in Vietnam during last 10,000 years / sources by IGG researchers (published in 2003), AIST annual report


Sông Hồng

Khu vực 1 : Bảo tôn sinh thái Khu vực 2 : Các hoạt động đa dạng

Khu vực 3 : Khu vui chơi giải trí

Cải tạo sông - Đê : 75.5km - Kênh : 40km - Cảng : 6ea Công viên bờ sông - 4,200ha Đường đê - Chiều dài=80km

Hướng phát triển

- 4 Cầu Phát triển đô thị - 2,462ha

Khu vực 4 : Bảo tồn sinh thái


Quy hoạch cải tạo và chỉnh trị sông Hồng

Mục tiêu cải tạo và nội dung của dự án

Phòng tránh thảm hỏa lũ lụt (Cải tạo đê)

Cải tạo dòng chảy (cải tạo kênh)

Sử dụng đường thủy (Hàng hóa và hành khách)

Ngăn ngừa sạt lở đất (cải tạo tường ngăn mức nước thấp)

Planned Bridge

 Xây dựng đê : L = 75.5 km  Cải tạo kênh : 21.7 million ㎥  Cải tạo kênh đường thủy trong vùng : L = 40 km  Cảng du lịch : 6 cảng Exiting Dike Planned Dike Navigation Channel Planned Berths

Vinh Thuy Bridge (Under construction)

Planned Bridge

ting Star

Sông Hồng

Long Bien Bridge

Thang Long Bridge

Thanh Tri Bridge

Planned Port, Exiting Port

Channel Improvement

Chuong Duong Bridge i Fin

Hà Nội không có lũ

Planned Bridge

g in sh


CÁC KIẾN NGHỊ CHO SÔNG HỒNG

Sông Hồng •

Thiết kế các đê mới và các biện pháp kiểm soát lũ sao cho chúng không trở thành rào cản với không gian mặt nước

Áp dụng các nguyên tắc sinh thái tiên tiến để biến Sông Hồng thành biểu tượng trung tâm xanh của Hà Nội

Khuyến khích tiếp cận cộng đồng dọc hai bờ sông

Khuyến khích sự hợp nhất của lõi đô thị dọc sông

Hạn chế tái phân bổ khu lân cận

Quy mô phát triển dọc sông phải phù hợp vớisự phát triển hiện tại


Không gian mặt nước và sông hồ

Sông sinh thái

Mặt nước đô thị

Bền vững về môi trường

Tầm nhìn

Bền vững về kinh tế & văn hóa

Hành lang xanh

Chiến lược phát triển

Phát triển đô thị

Hà Tây cũ, Mê Linh và 4 xã thuộc Hòa Bình

Khu vực

Lõi đô thị trong Hà Nội cũ

251 km

Tổng chiều dài đường thủy *

49 km

Các sông Đà, Bùi, Tích, Đuống, Cà Lồ, Thiếp, Nhuệ, và Đáy

Sông chính

Sông Hồng

* Nguồn: 09 dòng sông với tổng chiều dài 300km - Báo cáo về chuyên gia quản lý và tình hình phát triển đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông ở khu vực Thành phố Hà Nội I/ Tình hình mạng lưới giao thông ở Hà Nội 3/ Mạng lưới giao thông đường thủy / ỦBND TP Hà Nội, Ban Giao thông / Hà Nội, ngày 18 tháng 2 năm 2009


Bản đồ Hà Nội cũ

Mặt nước đô thị

Mặt nước đô thị

Tầm nhìn

Bền vững về kinh tế & văn hóa Chiến lược phát triển

Phát triển đô thị 30% Khu vực

Lõi đô thị trong Hà Nội cũ Tổng chiều dài đường thủy *

49 km Sông chính

Sông Hồng


Bản đồ

Sông sinh thái Tầm nhìn

Bền vững về môi trường Chiến lược phát triển

Hành lang xanh 70% Khu vực

Hà Tây cũ, Mê Linh và 4 xã thuộc,Hòa Bình Tổng chiều dài đường thủy *

Sông sinh thái

251 km Sông chính Hà Nội mở rộng Sông sinh thái

Các sông Đà,Bùi,Tích,Đuống, Cà Lồ,Thiếp,Nhuệ và Đáy


Định hướng giao thông

4


Kết nối chức năng vùng

s¬ ®å quy ho¹ch m¹ng l­íi ®­êng bé quèc gia vµ vïng

QL 3

Các dự án cấp Vùng cần triển khai ngay:

®­êng vµnh ®ai cao tèc vïng hµ néi, b¸n kÝnh 15-25km QL 1

QL 2

1.Xây dựng đường cao tốc

Nội

Thái

QL 18

QL 32

Nguyên

L¸NG hl

QL 5

2.Xây dựng đường cao tốc Lào Cai - Nội Bài –

QL 5b

Hạ Long – Móng Cái 3.Hoàn thiện vành đai 3 4.Triển khai xây dựng đường vành đai 4 5.Hoàn thiện đường cao tốc Láng – Hòa Lạc 6.Xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng 7.Triển khai xây dựng đường Hồ Chí Minh giai

QL 1 QL 6 QL 39

®­êng vµnh ®ai kÕt nèi c¸c ®« thÞ ®èi träng, b¸n kÝnh 30-60km


Kết nối chức năng vùng

s¬ ®å quy ho¹ch m¹ng l­íi ®­êng s¾t quèc gia vµ vïng TP Thái Nguyên

Đi Lạng Sơn

TuyÕn ®­êng s¾t néi vïng

Đi Lào Cai

TP Phúc Yên

2

TP Bắc Giang

1

TuyÕn ®­êng s¾t quèc gia

3 4

10

TP Hải Dương

9

5 8

TP Hòa Bình

Cần thiết kế và lập ngay các dự án đường sắt nội Vùng

TP Hải Phòng

6 Vµnh ®ai 5

7 TP Hưng Yên

Đi TP Hồ Chí Minh


Mạng lưới đường bộ


Mạng lưới đường bộ Đặc điểm chính: 5 đại lộ chính phục vụ giao thông Vùng thủ đô Hà Nội Kiểm soát lối vào ở mức tối đa và quá trình đô thị hóa không diễn ra dọc hành lang Một số tuyến đường cao tốc, bao gồm đường cao tốc LángHòa Lạc và đường Hồ Chí Minh, sẽ duy trì kiểm soát lối vào ở mức tối đa nhưng sẽ cho phép quá trình đô thị hóa diễn ra trong hành lang Các nút giao cắt lập thể và các nút giao hình xuyến hiện đại


Đường cảnh quan

Mạng lưới đường bộ

Đặc điểm: • Phát triển đô thị không diễn ra dọc hành lang • Chỉ được phép tiếp cận tại các nút giao thông • Kích thước mặt cắt ngang và dải phân cách dao động để có thể thích nghi với các điều kiện tự nhiên • Không được phép vận chuyển hàng hóa


Tuyến đường

Cấp vốn xây dựng các tuyến đường

Chính sách “B-T” hiện hành

Đường vào

Chính sách: “Xây dựng và Chuyển giao”: nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng các tuyến đường giao thông và nhận quyền sử dụng đất dọc tuyến đường Ảnh hưởng: Sẽ xảy ra hiện tượng đô thị hóa dọc theo tuyến đường. Cuối cùng, tuyến đường chuyển thành đường mạch hoặc đường gom. Kết quả: Tắc nghẽn giao thông gia tăng dẫn đến việc đi lại lâu hơn giảm công suất của tuyến đường và tăng tỷ lệ tai nạn giao thông.

Đô thị hóa


Cấp vốn xây dựng các tuyến đường chính

Khu vực cây xanh, không diễn ra quá trình đô thị hóa

Đề xuất chính sách “B-T” mới

Đại lộ

Đường tiếp cận

Đường trục

Chính sách: Chủ đầu tư bỏ vốn xây dựng các tuyến đường chính và nhận quyền phát triển đất đai dọc các đường trục kết nối với đường chính thông qua các nút giao cắt lập thể Tác động: Quá trình đô thị hóa diễn ra dọc các đường trục kết nối chứ không phải dọc tuyến đường chính. Tuyến đường chính vẫn là đường quốc lộ theo đúng nghĩa của nó Kết quả: Năng lực thông hành cao hơn,

Nút giao thông

Đô thị hóa


Chính sách B-T và đường cảnh quan

Đường Bắc – Nam


Chính sách B-T và đường cảnh quan

Đường Bắc - Nam

đúng

Không đúng


Mạng lưới giao thông công cộng Đặc điểm chính: •Các tuyến đường sắt đang được quy hoạch cho thành phố lõi sẽ được mở rộng thêm tuyến đường sắt nhẹ đô thị (LRT) để phục vụ các đô thị vệ tinh mới. Một tuyến UMRT bán quỹ đạo phục vụ đô thị lõi được mở rộng.


Quy hoạch giao thông công cộng khu trung tâm -Xây dựng mạng lưới đường sắt nội đô (5 tuyến) theo như QHGT được duyệt (QĐ90/2008) - Lập các dự án BRT - Phát triển các trung tâm đô thị gắn với các đầu mối GTCC (TOD)


Quy hoạch giao thông đường bộ

ĐI THÁI NGUYÊN

ĐI LÀO CAI QL3 ĐI PHÚ THỌ ĐI VĨNH PHÚC

QL18 Sô

. CT

TÂY

HÒ A Ú PH CLẠ

QL21

QL3

T HA NG

2

ng H

ồn

VÀ N

H

g

LON G

ĐA I3

ĐI Q.NINH

TRỤC THĂNG LONG

Ọ TH

ÁNG-HÒA ĐƯỜNG L

ĐI Q.NINH

LẠC Sô ng

n Sô g

n Sô

y Đá

N VÀ Nh u

H

I3 ĐA

QL5

I 3,5 VÀ N H Đ A

QL

í ch gT

5B

ĐI HÒA BÌNH

QL6

ĐI B.NINH

ĐI H. PHÒNG

I4 VÀNH ĐA

VÀNH ĐAI 4

ĐI H. YÊN

M NA

PHÚ THỌ

ĐỖ

ƠN NS A U -Q XÁ

ĐI TÂY BẮC HÒA BÌNH

QL1A

QL21B

C BẮ

QL21

ỤC TR

ĐI HÒA BÌNH VĨNH PHÚC

. CT

5B QL

Y - TÂ

C BẮ

ĐI TP HCM ĐI TP HCM

ĐI H. YÊN


-Xây dựng đường vành đai 4 (theo dự án đã được lập)

-Xây dựng nhà ga T2, nâng cấp sân bay Nội Bài

h i-T Nộ

Xu yê

ái N

gu

-Xây dựng, nâng cấp QL18 mới đi Lào Cai và Quảng Ninh (theo dự án đã được lập)

Và n

h

đa

i4

yên

-Xây dựng đoạn phía Bắc đường vành đai 3 (Thiết kế phù hợp với tuyến đường sắt vành đai chạy song song)

lộ Quốc

QL3 2

21 A

Trục Thăng Long

đa i3 Và nh

lộ 6

Vành đai 4

Vân –

m Na

Quốc lộ 21B

c Bắ H ươ ơn ng S

Đi Sơn La

an Qu

n Sơ

5 QL

ình Ninh B

ôn –

- Xây dựng đường Ngọc Hồi – Phú Xuyên

Pháp

ục Tr

Đi Hòa Bình

-Xây dựng cao tốc Hà Nộị - Hải Phòng

ĐH ồC hí Mi

- Xây dựng cảng sông gắn với khu công nghiệp Phú Xuyên

g òn Ph ải

c Quố

i- H Nộ

Đi Hòa Bình

Láng-Hòa Lạc

uM M iế

-Xây dựng đường trục cảnh quan Bắc Nam (trên cơ sở tuyến đã thiết kê, có điều chỉnh)

Đi Lạng Sơn

inh

-Nâng cấp quốc lộ 21A thành đường trục chính kết nối liên đô thị (8 làn xe)

Vàn h đa i3

hí M ồC ĐH

-Xây dựng đường Nhật Tân Nội Bài (theo dự án đã được lập)

QL 18

nh


ân Cầu Nhậ tT

Sô n Đô thị Nam Thăng Long

g

Hồ ng u Cầ

Hồ Tây

Trục Thăng long

Tứ

Li

ên

Cầu

g Lon

Tu y

Cầ u

Vĩ nh

n Trầ m Đạo ầ H ng Hư

Vành đai 2 Đườ ng tầ ng

Yên Sở Đường nâng tầng tại TP Hạ Môn - TQ

n Biê

Cầu ơng ư Ch ơ n g ư D

i3 đa ng nh tầ Và g ờn Đư

• Tổ chức giao thông đô thị • Giải quyết triệt để các nút giao thông có lưu lượng lớn bằng nút khác cốt • Xác định các khu vực hạn chế ô tô • Tăng cường năng lực các tuyến giao thông có lưu lượng lớn bằng biện pháp đường tầng • Phối hợp giải quyết mạng lưới giao thông tĩnh giữa các công trình và không gian công cộng

Cầu Thăng Long

Quy hoạch giao thông đô thị trung tâm

Đường nâng tầng tại TP BangKok

Linh Đàm

nh à V

i3 đa


Sân bay thứ hai



Quản lý đô thị

8


Tài

Thuê cô

ng

Cấp vốn

Chức n a

Bản đồ Thủ đô

Mặt tiền Tầm nhìn

ố Ph i khố c á C n g vi ê n ô C

Quy hoạch

ng

Vị trí

Sử dụng đất

Đường GT công cộng

Web thủ đô

t kế Thiế

cao Chiều

ng h i Gói gọn

Toà nhà

tiện

Hạ tầng kỹ thuật

Công trìn công c h ộng Cô ng viê n

ệm

Sự

đ Vùng

Khuyến khích đầu tư

Mậ t độ

Quản lý xây dựng đô thị

`

chín h giá th uê Hỗ t r ợ

Giảm


Quản lý đô thị

Cơ chế kiểm soát phải giải quyết được 5 vấn đề quy hoạch :

 Sử dụng đất  Quản lý tăng trưởng  Bảo tồn  Tài nguyên thiên nhiên  Vốn đầu tư


Định hướng hạ tầng kỹ thuật

5


Ở Việt nam

Khái niệm đô thị vệ tinh

Là đô thị nằm trong một vùng đô thị và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thành phố trung tâm của vùng đô thị. Việc phát triển không gian của các thành phố lớn đưa đến khái niệm đô thị vệ tinh: hình thành các cụm đô thị từ các cụm dân cư, xây dựng các khu nhà mới tiện ích mới thu hút dân cư từ thành phố ra, phát triển các dịch vụ phục vụ thành phố lớn tại các thị trấn thị xã hiện có quanh thành phố. Ở Quốc tế

Đô thị vệ tinh là một khái niệm trong quy hoạch đô thị mà bản chất đề cập đến các đô thị nhỏ ở vùng ven của các đô thị lớn hơn trong các vùng đô thị Đặc điểm đô thị vệ tinh: •Thuộc vùng ngoại ô mở rộng của đô thị trung tâm; •Phần nào độc lập với đô thị trung tâm về kinh tế và xã hội; •Phân tách với đô thị trung tâm bởi khu vực nông thôn; •Các đô thị vệ tinh có khu vực phát triển đô thị hóa độc lập; •Có các “ khu vực đô thị ngủ ” –có chức năng ở; •Có khu trung tâm, các khu chức năng xung quanh và các đơn vị ở láng giềng; •Trong niên giám thống kê: Ở một số nước đô thị vệ tinh có thể tính toán nằm trong vùng đô thị trung tâm hoặc tách rời; Nguồn wikimapia Vietnam


Quy hoạch vùng thủ đô Hà nội


Khái niệm đô thị vệ tinh

Công ty đường sắt Tokyu, Tập đoàn Tokyu, có quy hoạch xây dựng những khu đô thị mới trong năm 1953. Phát triển khu đô thị mới Tama DennenToshi (Thành phố vườn) Mô hình TOD (Phát triển theo hướng phát triển vận tải công cộng) 15-35km, 10-30 phút đi từ trung tâm Tokyo bằng tàu điện ngầm, dài 20km, 5000ha , hiện có 550.000 dân dọc tuyến đường sắt

Tokyo

Khu đô thị mới Tama DennenToshi (Thành phố vườn)


Quy hoạch vùng thủ đô Paris - Pháp


Kiểm soát phát triển dân số 9.133 7.316,5 6.350

9.929,2

1,0 triệu. ng

0,8 triệu. ng

0,25 tr. ng 0,8 triệu. ng 0,75 tr. ng

GĐ2 Nhập cư (1,34%)

GĐ1 Khống chế (0,19%)

10.730,5

GĐ3 Ổn định (0,0%)

0,8 triệu. ng


Phân bố dân cư

ĐT. Sóc Sơn 25 vạn người 60,1 km2 ĐT. Sơn Tây 18 vạn người 61,1 km2

ĐT Trung tâm 460 vạn người 737,3 km2

ĐT. Hòa Lạc 60 vạn người 201,1 km2 ĐT. Xuân Mai 22 vạn người 66,4 km2

2010

2030

2050

Tổng số (

6,45 triệu

9,13 triệu 10,7 triệu

Dân số đô thị

2.65 triệu

6.2 triệu

7,5 triệu

Tỷ lệ đô thị hóa

41%

68%

70%

ĐT. Phú Xuyên 12,7 vạn người 44,1 km2





HÀ NỘI TRONG MỐI LIÊN KẾT VỚI HTKT VÙNG

Hà Nội trong hệ thống HTKT Vùng

Mèi liªn kÕt quèc tÕ: Cöa ngâ BiÓn Cöa ngâ hµng kh«ng C¸c hµnh lang kinh tÕ Mèi liªn kÕt Vïng: C¸c tuyÕn cao tèc Vµnh ®ai C¸c tuyÕn cao tèc h­íng t©m C¸c ®Çu mèi HTKT Vïng

Khu xử lý CTR Nam Sơn Qui mô: 243 ha Công nghệ tổng hợp (Sản xuất phân, tái chế, đốt, chôn lấp)

Thái Nguyên

Nguồn nước sông Lô

Vĩnh Yên

Việt Trì Đi Thanh Thủy

Bắc Giang Dự án NMN Sông Đuống Dự kiến 2030: 600.000m2/nđ Nghĩa trang Mai Dịch 2 Qui mô: 100 ha NMN Sông Đà HT: 300.000m2/nđ 2030: 1.200.000 m2/nđ

Hải Dương

Khu xử lý CTR Tiến Sơn (HB) Qui mô: 200 ha Công nghệ tổng hợp (Sản xuất phân, tái chế, đốt, chôn lấp)

Hưng Yên

Phủ Lý

m 0k 12

70k

m

4 0k m

Hòa Bình

Sân bay Tiên Lãng

C Cá ảng i L cử ân a – ng Lạ o ̃ ch Hu yệ n

Bắc Ninh


s. L

Phòng chống lũ lụt

CT đầu mối Lương Phú

CT đầu mối dự kiến mới

- Tuân thủ “QH phòng chống lũ của từng tuyến sông có đê trên địa bàn HN” (Viện QH Thủy Lợi HN)

s. Cà Lồ s. Hồng

s. Đà

- Khu vực trong hành lang thoát lũ và khu đệm phải di dời công trình.

Kênh La Khê Hồ Yên Sở

ồng s. H

Kiến nghị Cấp II Đặc biệt Đặc biệt Đặc biệt Cấp I Cấp I Theo PLũ Theo PLũ Theo PLũ Cấp III Cấp III Cấp IV Cấp III Cấp III Cấp II

Ba Thá

uệ

Đê hiện tại Cấp II Đặc biệt Cấp I Cấp I Cấp I Cấp II Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp IV Cấp IV Cấp III Cấp III Cấp III

h s. N

Tuyến đê Hữu Đà Hữu Hồng Hữu Hồng Tả Hồng Hữu Đuống Tả Đuống Tả Đáy Tả Đáy Hữu Đáy Tả Tích Tả Bùi Mỹ Hà Tả Cà Lồ Hữu Cà Lồ Hữu Cầu

Hồ Tây

ốn g

Kênh T2

Mức đảm bảo phòng, chống lũ đê sông TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

s. Đu

áy s. Đ

-Nắn đê sông Đáy theo từng đoạn, cố gắng bảo tồn hình thái tự nhiên.

Hồ Đồng Mô

Đầm Vân Trì

i Bù s.

- Các bãi nổi giữa sông giữ nguyên hiện trạng.

áy s. Đ

ch Tí s.

-“Dự án QH sông Đáy”: Xóa bỏ khu chậm lũ, xây dựng mới công trình đầu mối (Viện QH Thủy Lợi HN).

- Khu vực bãi sông từ chỉ giới xây dựng đến chỉ giới phạm vi bảo vệ đê điều có thể khai thác quỹ đất.

s.C ôn g

ô

Hương Tích


Lựa chọn nền xây dựng

+ 1286m

+ 10 - 50m + 10 – 20 m + 6 - 10m + 1m


s. L

s.C ôn g

ô

Định hướng nền xây dựng

Hxd >+9.5m Cđht:6-25m Hxd >+7.5m Cđht:7.5-10m

+ Sông Nhuệ: >+6.2m

Hxd >+7.5m Cđht:3.2-7.2m

Kênh T2

Hxd >+12.0m Cđht:7-20m Hồ Đồng Xương

Hxd >+5.0m Cđht:2-5m

Hồ Yên Sở

Ba Thá

h s. N

Hương Tích

uệ

Hồ Quan Sơn

Kênh La Khê

áy

- Công trình xen cấy vào khu vực có mật độ xd cao cần hài hòa với hiện trạng.

Hxd >+12.0m Cđht:8-25m

Đ s.

-Cao độ nền khống chế thị trấn, thị tứ căn cứ mực nước max gây ngập úng hàng năm.

s. Đà

Hồ Đồng Mô

ốn g

ồng s. H

+ Sông Cà Lồ: >+10.5m

s. Đu

Hồ Tây Hxd >+6.2m Cđht:6-11m

i Bù s.

+ Sông Tích, Sông Đáy, sông Cầu tùy từng vị trí.

Hxd >+10.0m Cđht:10-13m

áy s. Đ

- Cao độ nền khống chếHxd >+10.5m Cđht:8-11m từng đô thị: khu dân dụng H(P=1%)+0.3m; khu công nghiệp H (P=1%) + (0.5-0.7)m :

Cà Lô ̀

ồng

ch Tí s.

s. H

s.


Ra s. Cầu, Cà Lồ, Công

Định hướng thoát nước

Ra s. Cà Lồ, Hồng,

Ra s. Đáy Ra s Cà Lồ, Hồng, Ngũ Huyện Khê, Bắc Đuống

Các trục tiêu chính: *Bắc Sông Hồng + Sông Cà Lồ

Ra s.Hồng, Bắc Hưng Hải

Ra s.Tích, s Bùi

+ Ngũ Huyện Khê +Bắc Hưng Hải + Sông hồng, Công, Cầu *Nam Sông Hồng + Sông Hồng + Nhuệ + Đáy +Tích - Bùi

Ra s Nhuệ sau đó qua TB Yên Nghĩa ra s Đáy; qua Yên Sở ra s Hồng

Thoát ra S.Hồng,qua TB Yên Sở, Đông Mỹ


Thoát nước khu vực trung tâm

SÔNG HỒNG

SÔNG TÔ LỊCH

 DỰ ÁN THOÁT NƯỚC DO JICA LẬP HIỆN ĐANG TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN 2

SÔNG NHUỆ

SÔNG LỪ

SÔNG SÉT

Giai đoạn II là sự tiếp tục của QH thoát nước 1995 do JICA lập, song có vi chỉnh. Hồ Linh Đàm sẽ được cải tạo và tận dụng làm hồ điều hoà đóng vai trò giữ nước trong những trận mưa to thay cho 18 hồ.

SÔNG KIM NGƯU

Mục tiêu: Khi dự án II hoàn thành diện tích ngập úng sẽ giảm mạnh và sẽ không còn nơi nào bị ngập úng trong trường hợp nhỏ hơn mưa thiết kế ( 310mm/ 2ngày với tần suất 10%).

HỒ LINH ĐÀM


s.C ầ

s. L

ô

Công trình tiêu

s. Hồng

s. Đà

Hồ Đồng Mô

ùi B s.

Hồ Quan Sơn

Ba Thá

s. Đ

áy

ồng s. H

Hồ Đồng Xương

uệ

- Bảo tồn, cải tạo hệ thống sông hồ, dự kiến 5-7% diện tích xây dựng trên từng lưu vực; kè bờ hồ và các đoạn sông qua đô thị.

s.Đ uốn g

h s. N

-Vùng tiêu s. Đáy : xây mới TB Yên Nghĩa (120m3/s), Yên Thái (54m3/s), Khe Tang mới.., nâng cấp TB Đào Nguyên.

Cà Lô ̀

áy s. Đ

- Vùng tiêu s. Hồng: xây mới trạm bơm Liên Mạc I, II(170m3/s), TB Nam Thăng Long (9m3/s), hoàn chỉnh TB Yên Sở II, III, nâng cấp TB Bộ Đầu, Khai Thái..

ch Tí s.

- Đảm bảo thông thoáng các trục tiêu chính đi qua đô thị: s. Hồng, s. Đáy, s. Nhuệ... Mở rộng và nạo vét các kênh trục chính: s. Nhuệ, s. Tích, La Khê, Vân Đình, s. Hoàng Giang-Ngũ Huyện Khê…

s.

u


Nguồn cấp nước NMN s«ng Hång

2020: 74.000 m3/ng®

2020: 300.000 m3/ng®

2030 : 74.000

2030: 450.000 m3/ng® Tiªu chuÈn

m3/ng®

NMN s«ng §uèng

2020: 30.000 m3/ng®

2020: 300.000 m3/ng®

2030 : 30.000

2030: 600.000 m3/ng®

m3/ng®

Trung t©m: 180-200l/ng.ng®

S«ng hång

§« thÞ vÖ tinh : 150l/ng.ng® N«ng th«n: 100-120l/ng®

S«ng ®µ S«ng ®uèng

Nhu cÇu

2020: 400.000 m3/ng®

2020: 1.911.024 m3/ng®

2030 : 265.000

2030: 2.462.796 m3/ng® 2050: 3.233.144 m3.ng§ ®Þnh h­íng khai th¸c n­íc mÆt cÊp cho ®« thÞ:

- 2009:

S«ng ®µ 2020:

600.000 m3/ng®

2030:

900.000 m3/ng®

7%

- 2020: 65% - 2030: 83% - Sau 2030: 100%

N­íc ngÇm N­íc mÆt

m3/ng®

2020: 86.000 m3/ng® 2030 : 86.000

m3/ng®


Quy hoạch cấp nước CÊp n­íc ®« thÞ

2020: 1.569.217 m3/ng® 2030 : 2.016.233 m3/ng® Nhµ m¸y n­íc ®« thÞ (2020/2030)

- N­íc mÆt (65%/83%) : 1.038.000/ 1.702.000 m3/ng® -NMN s«ng §µ (600.000m3/ng®/900.000m3/ng®) -NMN s«ng §uèng:300.000m3/ng®/ 600.000 m3/ng® -NM s«ng Hång :300.000m3/ng®/ 450.000m3/ng®

- N­íc ngÇm (35%/17%) 590.000/455.000m3/ng® CÊp n­íc n«ng th«n

2020: 341.809 m3/ng® 2030 : 432.516 m3/ng® - 30% ®­îc cÊp n­íc tõ MLCN ®« thÞ. - 70% cÊp n­íc tËp trung quy m« nhá.


Cấp điện

Tổng nhu cầu điện đến 2030 đạt 10.000MW

Nguồn điện: phải đảm bảo tiến độ xây dựng và vận hành các nhà máy thủy điện, nhiệt điện mới đúng theo lộ trình của quy hoạch tổng thể phát triển điện lực Việt Nam (TSĐ 6).

Trao d?i di?n v? i TQ

Vùng Hà N?i Ngu?n:

Ngu?n:4000MW

7000MW ng \ n  c

Ngu?n: 7700MW ‫ﱡ‬

Tr 500KV Đan Phượng DH: 2x600MVA

05 trạm 500KV cấp điện trực tiếp cho Hà nội, tổng công suất 9300MVA

Tr 500KV Quốc Oai ĐĐ: 2x900MVA DH: 2x900MVA

‫ ﱡ‬Ű

Tr 500KV Hiệp Hòa ĐĐ: 2x600MVA DH: 2x900MVA Tr 500KV Đông Anh ĐĐ: 1x900MVA DH: 2x900MVA

Tr 500KV Thường Tín HT: 1x450MVA ĐĐ:2x450MVA DH: 3x900MVA


Định hướng cấp điện và CS

Tr 220KV Bổ xung mới

Tr 220KV Bổ xung mới

Tổng công suất trạm 220KV đến 2030 đạt 14.500MVA

05 trạm 220KV hiện có với tổng công suất 3.500MVA. - Xây mới 21 trạm 220KV (các trạm -Mở rộng

CSĐT: 100% đường đô thị, 90% đường khu dân cư nông thôn được CS tiết kiệm, hiệu quả

220KV Hòa Lạc, Hòa Lạc 2, Đan Phượng, Phú Xuyên bổ xung ngoài TSĐ6) với tổng công suất là 11.000MVA.

Tr 220KV Bổ xung mới


Thông tin liên lạc

Hoµn chØnh c¸c vßng ring hiÖn cã vµ x©y dùng míi c¸c tuyÕn truyÒn dÉn

- Tổng nhu cầu thuê bao hệ thống chuyển mạch đến năm 2030 đạt 7,2 triệu thuê bao. Đạt mật độ 77,4 thuê bao/100dân. -Xây dựng mới 7 host mới tại các khu đô thị vệ tinh và nâng cấp dung lượng 15 host hiện có. -Hoàn thiện các vòng ring

- Xây dựng mô hình Chính phủ điện tử và tạo điều kiện để phát triển thương mại điện tử

C¸c ®iÓm ®« thÞ míi cÇn x©y dùng c¬ së h¹ tÇng ĐỒNG BỘ

Khu vùc cÇn c¶I t¹o vµ n©ng cÊp hÖ thèng th«ng tin.


Thoát nước thải

ĐT. Sơn Tây HT cống hỗn hợp 1 trạm XLNT CS: 42.000 m3 Ra S.Tích, S. Hang

ĐT Từ Liêm, Hoài Đức… HT cống riêng 2020: 220.000 m3 2030: 337.000 m3 Ra S. Nhuệ, Đáy

ĐT Mê Linh HT cống riêng 2020: 38.000 m3 2030:53.000 m3 Ra S. Cà Lồ

Trạm XLNT Hải Bối CS:40.000 m3/ngđ

•Tổng lượng thải đô thị đến 2030 ~1.471.500m3/ngđ • Tổng lượng thải khu vực nông thôn: ~335.700 m3/ngđ •Hệ thống cống riêng cho các đô thị mới •Hệ thống cống hỗn hợp cho các đô thị hiện trạng •Đến năm 2030 xử lý: •100% nước thải CN và nguy hại •90% nước thải đô thị • áp dụng công nghệ xử lý nước thải hiện đại (bùn hoạt tính)

ĐT Sóc Sơn HT cống riêng 2020: 24.000 m3 2030: 53.000 m3 Ra S.Cà Lô, S.Cầu

TT. Hành chính QG HT cống riêng Ra S.Tích

ĐT Đông Anh HT cống riêng Ra S.Ngũ Huyện Khê S. Cà Lồ, S. Hồng

Q. Long Biên+Trâu Quỳ HT cống riêng 2020: 86.000 m3 2030: 134.000 m3 Ra S.Cầu Bây

ĐT. Hoà Lạc HT cống riêng 2020: 56.000 m3 2030: 141.000 m3 Ra S.Tích

8 Q. Nội Thành HT cống hỗn hợp Ra S.Tô Lịch, Kim Ngưu, Nhuệ

ĐT. Xuân Mai HT cống riêng 2020: 19.000 m3 2030: 41.000 m3 Ra S. Tích

Trạm XLNT Yên Sở CS: 200.000 m3 ĐT. Chúc Sơn HT cống riêng Ra S. Bùi

Q. Hà Đông HT cống hỗn hợp 2020: 72.100 m3 2030: 112.000 m3 Ra S.Nhuệ-Đáy

Trạm XLNT Yên Xá CS: 284.000 m3

Trạm XLNT Phú Đô CS: 84.000 m3

ĐT. Phú Xuyên HT cống riêng 2020: 26.000 m3 2030: 53.000 m3 Ra S.Nhuệ


Khu xử lý CTR Xuân Sơn

Quản lý chất thải rắn

CTR đô thị: 2020: 5.718 T/ngđ 2030: 8.236T/ngđ CTR nông thôn: 2020: 1.585 T/ngđ 2030: 2.043 T/ngđ + 12 khu xử lý CTR tập trung: 150-363 ha

(Nam Sơn – Sóc Sơn) - Quy mô DK: 152-234 ha (trong đó hiện có 83.5 ha) Công nghệ xử lý CTR tổng hợp - Kết hợp xử lý CTR Công nghiệp Hà Nội và liên tỉnh

( Xuân Sơn – Sơn Tây ) - Quy mô DK:10-40 ha - Chôn lấp HVS - Chế biến phân hữu cơ -Tái chế vô cơ - Đóng cửa từ 2015

Khu xử lý CTR Việt Hùng

R

( Đông Anh ) DK:8,8 ha

Khu xử lý CTR Phù Đổng

R

R

Khu xử lý CTR Hữu Bằng

(Phù Đổng – Gia Lâm) - Quy mô: 6-23 ha Công nghệ xử lý CTR tổng hợp

Quy mô: 3 ha Chôn lấp HVS

R R R

Nhà máy sx phân hữu cơ Cầu Diễn ( Cầu Diễn – Từ Liêm ) - Hiện có: 2,2 ha

+ 100% CTR đô thị được thu gom và phân loại tại nguồn. + Giảm tỷ lệ chôn lấp xuống 15-40%. + Xử lý 100% CTR công nghiệp nguy hại và CTR y tế. Khu xử lý CTR Sơn Công nghệ xử lý CTR tổng hợp: + Sản xuất phân hữu cơ + Tái chế chất vô cơ + Đốt vô cơ không tái chế, nguy hại sx điện + Chôn lấp HVS vô cơ và tro than sau khi đốt

Khu xử lý CTR Nam Sơn

R

Khu xử lý CTR Núi Thoong Quy mô: 9 ha Chôn lấp HVS

Khu xử lý CTR Kiêu Kỵ

R

(Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Quy mô DK: 10 ha -SX phân hữu cơ - Chôn lấp HVS.

R

Tiến

( Xã Tiến Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình) (Theo QHV Hà Nội 200ha) Nhu cầu cho Hà nội: 11-78ha Công nghệ xử lý CTR tổng hợp

R

Khu xử lý CTR Cao Dương

R R

Quy mô: 4,5 ha Chôn lấp HVS

Khu xử lý CTR Châu Can Khu xử lý CTR Đồng Ké ( H. CHƯƠNG MỸ ) - Quy mô DK:19 ha Công nghệ xử lý CTR tổng hợp

(X. Châu Can-H. Phú Xuyên ) Quy mô: 4-15 ha Công nghệ xử lý CTR tổng hợp


Quản lý nghĩa trang

NT Trung Sơn Trầm

NT Thanh Tước

(Trung Sơn Trầm – Sơn Tây)

(Tiến Thắng-Mê Linh)

14 ha. Hung táng, cát táng Khi đày đóng cửa

14 ha-Hung táng, cát táng

NT Xuân Đỉnh

NT Vĩnh Hằng

(Xuân Đỉnh-Từ Liêm)

( Vật Lai – Ba Vì

•Nhu cầu đất NT đô thị: - 2020: 126 ha - 2030: 258 ha •Nhu cầu đất NT nông thôn: - 2020: 88 ha - 2030: 177 ha -Cải tạo và xây mới 14 nghĩa trang tập trung với tổng diện tích 311-802 ha (tính cho đến 2050)

NT Minh Phú (Minh Phú-Sóc Sơn) Dự kiến: 60-130 ha

18 ha

5,5 ha. Đóng cửa 2011

NT Yên Kỳ 2

LÒ HỎA TÁNG

(Phú Sơn, Thái Hòa, Cẩm Lĩnh, Vật Lại – Ba Vì)

(Thủy Lôi- Đông Anh)

8-10 ha. Từ 2010

QHCT năm 2100:600ha Dự kiến: 150-383 ha Hung táng, cát táng, hoả táng từ 2020 NT Yên kỳ 1 : 38,4 ha đóng cửa từ 2012

NT Lệ Chi H. Gia Lâm Đợt 1:22 ha DK: 68 ha

NT Mai Dịch 2

NT Mai Dịch

(Yên Trung – Thạch Thất) 100ha theo QHV Hà Nội, Dự kiến: 57- 200 ha Hung táng, cát táng, hoả táng từ 2020

(Mai Dich-Từ Liêm)

NT Vạn Phúc

5,5 ha. 2012 đóng cửa

( Vạn Phúc – Hà Đông )

5 ha. Đóng cửa 2012

NT Lạc Hồng Viên ( Kỳ Sơn – Hòa Bình )

98 ha. Phục vụ HN

- Khuyến khích tăng tỷ lệ hỏa táng từ 30-60%. - Tổ chức mô hình NT công viên. - Đóng cửa các nghĩa trang không đủ điều kiện VSMT.

Nhà hoả táng Văn Điển Đóng cửa hung táng từ 7/2010

D.A Nghĩa trang Thiên Đường Đại Lộc - Quảng Nam

P.A tham khảo nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng


Quy hoạch hạ tầng ngầm đô thị

Tuynel kỹ thuật chính đô thị

Mục tiêu: - Trong phạm vi vành đai 4 trở vào phải hạ ngầm toàn bộ tuyến điện, điện thoại. - Các đô thị vệ tinh: xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đồng bộ ngay từ đầu. - Đến 2030 cơ bản thực hiện xong cho toàn bộ các tuyến phố chính, các tuyến đường đô thị.

- Tổng chiều dài Tuynel chính: 85,3km; - Đơn giá XD: 8750USD/m - Kinh phí xây dựng ước tính: 746tr USD

Tuynel kỹ thuật chính đô thị

Tuynen kỹ thuật chính chứa: - Đường ống cấp nước - Đường cáp điện lực - Đường dây thông tin, tín hiệu

Không chứa: - Cống thoát nước mưa, nước thải


Quy hoạch hạ tầng ngầm đô thị

Kích thước hình học

Tuynel chính

Hào kỹ thuật

Xây dựng các tuynel kỹ thuật chính, nhánh làm khung phát triển cho hạ tầng đô thị Tuynel chính

Hào kỹ thuật phân phối

Trước khi hạ ngầm

Điện thoại

Cáp điện lực GAS

Ống nước

Tuynel kỹ thuật nhánh

Rãnh thoát

Sau khi đưa vào Tuynel


Hệ thống hạ tầng xã hội

6


HÀ NỘI VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG VỀ ĐÔ THỊ - CN – HẠ TẦNG XÃ HỘI – DU LỊCH CẢNH QUAN

Hµ Néi cã vai trß lµ h¹t nh©n thóc ®Èy toµn vïng ph¸t triÓn. Cung cÊp cho Vïng c¸c dÞch vô quan träng vÒ h¹ tÇng kinh tÕ- x· héi. Vïng Cung cÊp cho HN: Nguån lao ®éng, Thùc phÈm ®«, QuÜ ®Êt, C¸c c«ng tr×nh ®Çu mèi h¹ tÇng, C¸c vïng cã chøc n¨ng b¶o vÖ m«i tr­­êng, vïng du lÞch, VH-LS. gi¶m t¶i cho Thñ ®« vÒ ph©n bæ d©n c­, c¸c trung t©m ®µo t¹o, TDTT, Y TÕ, CN...

Thái Nguyên

Vùng ATK

Núi Cốc

Vĩnh Phúc Tam Đảo ĐềnHùng Đại Lải

Thanh Thủy Kinh Bắc

Côn Sơn – Chí Linh

Hải Dương

Hòa Bình

Hòa Bình Hưng Yên Kim Bôi

Chúc Sơn

Cúc Phương

Phố Hiến


Định hướng phát triển nhà ở CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN Đối với nhà ở đô thị: • 15 m2 sàn/người tới năm 2020, 20m2 sàn/người tới năm 2030. Đối với nhà ở nông thôn: • 10 m2 sàn/người tới năm 2020, 15 m2 sàn/người tới năm 2030. CHIẾN LƯỢC CHUNG • Phát triển nhà ở đồng bộ với quy hoạch các đô thị vệ tinh, các khu đô thị mới. • Hỗ trợ nhà ở dân tự xây • Khai thác hiệu quả quỹ đất đô thị cho phát triển nhà ở. • Phát triển nhà ở Hà Nội gắn với QH phát triển Vùng. • Cải tạo, nâng cấp quỹ nhà ở cũ. • Đầu tư phát triển quỹ nhà ở xã hộ. • Cải thiện chất lượng nhà ở, môi trường nông thôn. CHIẾN LƯỢC CHO CÁC KHU VỰC CỤ THỂ • Khu phố cổ: Bảo tồn - cải tạo - hạn chế phát triển. • Khu phố Pháp: Bảo tồn - cải tạo - hạn chế phát triển. • Khu tập thể cũ: Cải tạo – không tăng thêm mật độ dân cư • Đô thị vệ tinh: Phát triển đồng bộ nhà ở & chức năng đô thị • Khu đô thị mới: Phát triển đồng bộ với các chức năng công cộng • Khu làng xã: Cải thiển chất lượng nhà ở & môi trường ở


Quy hoạch hệ thống giáo dục

Cụm trường Sơn Tây - Quy mô: 50.000 SV/ 300 ha - Ngành nghề: Văn hóa, nghề thuật, du lịch, xã hội và các trường khối quân đội

Cụm trường Sóc Sơn - Quy mô: 100.000 SV/ 500 ha - Ngành nghề: Kỹ thuật, công nghệ, dạy nghề

Cụm trường Gia Lâm - Quy mô: 100.000 SV/ 500 ha - Ngành nghề: Nông nghiệp, kỹ thuật, xây dựng Cụm trường Hòa Lạc - QM: 120.000 SV/ 1500 ha - Ngành nghề: Cơ bản, công nghệ

Khu vực đô thị trung tâm - Quy mô: 200.000 SV/ 500 ha - Tập trung các trung tâm nghiên cứu, các trường đầu ngành và các trường truyền thống trọng điểm

Quy hoạch 2030 - 45 - 50 % SV của vùng - Chỉ tiêu: 50 – 60m2/ SV -0,7 – 0,75 triệu sinh viên - 5.000 – 6.000 ha đất - Giãn quy mô đào tạo ra các đô thị vệ tinh. Giới hạn phát triển tại khu vực trung tâm - Nghiên cứu, Đào tạo chất lượng cao và sau đại học là chủ đạo

Cụm trường Xuân Mai - QM: 120.000 SV/ 1000 ha - Ngành nghề: Kinh tế, lâm nghiệp

Cụm trường Chúc Sơn - QM: 30.000 SV/ 200 ha - Ngành nghề: Kỹ thuật, thủy lợi, giao thông

Cụm trường Phú Xuyên - Quy mô: 20.000 SV/ 100 ha - Ngành nghề: Kỹ thuật, nông nghiệp, đào 123 tạo nghề tổng hợp


Côm sè 1: 34.366 sv Tr­êng c«ng nghiÖp, c¶nh s¸t, tµi chÝnh, má ®Þa chÊt . . . Thuéc huyÖn Tõ Liªm

Quy hoạch hệ thống giáo dục

Côm sè 3: 77.840 sv Tr­êng Van hãa, tuyªn gi¸o, giao th«ng, luËt, ngo¹i th­¬ng, ngo¹i giao . . Thuéc quËn C©u GiÊy

Côm sè 5: 218.293 sv Tr­êng B¸ch khoa, Kinh tÕ, X©y dùng, Thñy Lîi . . Thuéc quËn Hai Bµ Tr­ng vµ quËn ®èng ®a)

Côm sè 2: 114.683 sv Tr­êng s­ ph¹m, häc viÖn hµnh chÝnh, th­¬ng m¹i, c«ng nghiÖp. . Thuéc quËn C©u GiÊy Tr­êng n©ng cÊp c¶i t¹o Tr­êng di dêi 1 phÇn Tr­êng di dêi toµn bé Tr­êng thµnh lËp míi Liªn hîp c¸c tr­êng

Côm sè 4: 89.825 sv Tr­êng Quèc gia Hµ Néi, ngo¹i ng­, kiÕn tróc, an ninh, b­u ®iÖn . . . Thuéc quËn Thanh Xu©n


Quy hoạch hệ thống Y tế - Chia sẻ nhu cầu tăng giường bệnh và giảm tải cho Hà Nội về các bệnh viện đa khoa và các trung tâm y tế cấp Vùng tại các tỉnh lân cận - Di chuyển các bệnh viện gây ô nhiễm ra khỏi nội đô đến các khu vực theo quy hoạch, quỹ đất dành cho các cơ sở nghiên cứu

Tổ hợp công trình y tế phía phía Bắc (Sóc Sơn)- 200 ha

Đô thị trung tâm Nâng cấp, cải tạo cơ sở hiện có Tổ hợp công trình y tế phía Tây (Hòa Lạc)- 200 ha

- Xây dựng 03 tổ hợp công trình y tế đa chức năng chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế (nghiên cứu, đào tạo, khám chữa bệnh, sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế…) - Xây dựng cơ sở II cho một số BV TW và Thành phố trong nội đô tại các tổ hợp công trình Y tế - Xây dựng mạng lưới bệnh viện đa khoa khu vực tại các khu, cụm dân cư quận, huyện, đô thị vệ tinh theo quy mô dân số, không phân biệt địa giới hành chính - Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở

Quy hoạch đến năm 2030 - 30-40 giường/10.000 ng - 38.000 giường (trong đó 20-25% giường ngoài công lập) - 900-1.000 ha đất

Tổ hợp công trình y tế phía Nam (Thường Tín- Phú Xuyên)- 200 ha


Quy hoạch hệ thống công trình văn hóa

Hà nội trung tâm văn hóa khu vực Đông Nam Á


Định hướng quy hoạch hệ thống thể dục thể thao

Trung tâm thể thao vùng phía Tây- Sơn Tây • Quy mô 20 ha

Trung tâm thể thao vùng phía Bắc – Mê Linh • Quy mô 20 ha

Trung tâm thể thao dưới nước – Hồ Tây • Quy mô 5 ha

Trung tâm huấn luyện thể thao 1- Nhổn • Quy mô 15 ha

Trung tâm thể thao quốc gia Mỹ Đình • Quy mô 60ha

Trung tâm thể thao ASEAN • Quy mô 245 ha

Trung tâm giải trí thể thao cảm giác mạnh • Loại hình: Thể thao cảm giác mạnh gắn với công viên giải trí lớn của thủ đô

Trung tâm thể thao địa hình Viên Nam • Loại hình: leo núi, tàu lượn, nhảy dù, xe địa hình . . .

Trung tâm thể thao vùng phía Nam – Phú Xuyên • Quy mô 20 ha


Quy hoạch hệ thống Công nghiệp - Các khu tập trung CN trong nội thành: + Đổi mới công nghệ các cơ sở CN ô nhiễm và lạc hậu trong nội đô, di chuyển đến các khu CN cùng loại hình ngành nghề theo quy hoạch hoặc ra các tỉnh lân cận Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang,Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình + Dành quỹ đất cho phát triển dịch vụ hạ tầng xã hội, thương mại, dịch vụ…

- Khu & cụm CN: Phát triển công nghiệp sạch, công nghệ cao và công nghiệp phụ trợ.

- Các Điểm TTCN: Phát triển TTCN gắn với ngành nghề nông thôn, chú trọng bảo vệ môi trường. Quy mô 1500 ha

Công nghiệp Mê Linh (KCN Quang Minh I, Quang Minh II...) - QM: 1.500 ha - Ngành nghề: Điện tử, cơ khí lắp ráp, chế tạo…

Công nghiệp Sóc Sơn

Công nghiệp Đông Anh

(KCN Nội Bài, Mai Đình...)

(KCN Nguyên Khê, Đông Anh...)

- QM: 1.000 ha - Ngành nghề: Cơ khí lắp ráp, chế tạo, Chế biến xuất khẩu, CN phụ trợ…

- QM: 1.000 ha - Ngành nghề: Cơ khí lắp ráp, điện tử, VLXD cao cấp…

Công nghiệp Bắc Thăng Long - QM: 500 ha - Ngành nghề: Điện tử, CN nhẹ… Công nghệ cao sinh học Từ Liêm - QM: 200 ha - Ngành nghề: Công viên công nghê sinh học…

Công nghệ cao Hòa Lạc - QM: 1.600 ha - Ngành nghề: Công nghệ cao Di dời 04 khu tập trung CN trong nội thành Thượng Đình, Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động, Văn Điển- Pháp Vân, Giáp BátTrương Định (tổng diện tích 257 ha) và 05 khu tập trung CN tại ngoại thành (Hà Nội cũ) là Cầu Bươu, Chèm, Đức Giang- Cầu Đuống, Cầu Diễn- Mai dịch, Đông Anh (tổng diện tích 169 ha) đến các khu CN cùng loại hình ngành nghề theo quy hoạch hoặc ra các tỉnh lân cận

7000 - 8000 ha đất công nghiệp đến năm 2030

Công nghiệp Long BiênGia Lâm (KCN Sài Đồng B, Đài Tư, Kiêu Kỵ...)

- QM: 1.000 ha - Ngành nghề: Điện tử, công nghệ TT, CN nhẹ, CN phụ trợ…

Công nghiệp̣ Thường Tín- Phú Xuyên - QM: 500- 1.000 ha - Ngành nghề: Chế biến nông sản, Chế biến xuất khẩu, CN nhẹ, CN phụ trợ…

Công nghiệp Phú Xuyên (đến năm 2050) - QM: 1.000 ha - Ngành nghề: Chế biến nông sản, CN nhẹ...


Quy hoạch hệ thống dịch vụ thương mại

- Khu vực đầu mối giao thông Vùng: Hình thành 02 Khu dịch vụ tiếp vận trung chuyển hàng hóa (Logistic) tại Sóc Sơn và Phú Xuyên - Khu vực đô thị trung tâm: Hình thành các trung tâm giao thương quốc tế; Di dời các chợ đầu mối nông sản ra khỏi khu vực nội thành về các chợ đầu mối quy mô lớn theo quy hoạch; Cải tạo và nâng cấp các chợ cũ theo hướng văn minh, hiện đại - Các đô thị vệ tinh, thị trấn, thị tứ: Xây dựng mới mạng lưới các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ... đồng bộ, hiện đại

Mê Linh Chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50- 100 ha)

Sóc Sơn -Khu dịch vụ tiếp vận trung chuyển hàng hóa (logistic) - T.T bán buôn- mua sắm cấp vùng (20- 50 ha)

Đông Anh T.T Hội chợ triển lãm Thương mại quốc tế (50ha)

Mỹ Đình T.T Hội chợ triển lãm thương mại quốc tế (10ha)

Tây Hồ Tây T.T Tài chính Thương mại Quốc tế (10- 15 ha)

Gia Lâm - Chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50- 100ha) - T.T bán buônmua sắm cấp vùng (20- 50 ha)

Hòa Lạc, Thạch Thất -Chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50- 100 ha) - T.T bán buôn- mua sắm cấp vùng (20- 50ha)

Chúc Sơn, Chương Mỹ T.T bán buôn- mua sắm cấp vùng (20-50 ha)

- Khu vực nông thôn: Cải tạo và nâng cấp mạng lưới chợ truyền thống, chú trọng đầu mở rộng các khu vực thu mua nông sản Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ

Thường TínPhú Xuyên -Chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50100ha) - T.T bán buôn- mua sắm cấp vùng (20- 50 ha) Phú Xuyên Khu dịch vụ tiếp vận trung chuyển hàng hóa (logistic)


Quy hoạch hệ thống dịch vụ du lịch

Trung tâm du lịch Ba Vì •Phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng • Quy mô 10.000 phòng

Vùng du lịch Tam Đảo – Sóc Sơn Trung tâm du lịch bắc sông Hồng •Phát triển các loại hình du lịch nghĩ dưỡng, giải trí • Quy mô 5.000 phòng

Vùng du lịch Ba Vì – Viên Nam Trung tâm dịch vụ du lịch •Tập trung tại khu vực Hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm •Phát triển thành trung tâm đầu mối du lịch của quốc gia • Quy mô 30.000 phòng Trung tâm du lịch Viên Nam •Phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng • Quy mô 5.000 phòng

Quy hoạch

Hành lang du lịch sông Hồng

Vùng du lịch Quan Sơn – Hương Tích

- Năm 2008: 14.000 phòng Hà nội điểm đến hấp dẫn của khách du lịch trong nước và quốc tế

- Năm 2010: 26.100 phòng - Năm 2020: 32.400 phòng - Năm 2030: 51.800 phòng

Trung tâm du lịch Quan Sơn •Phát triển các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, tín ngưỡng • Quy mô 1.800 phòng


Đánh giá môi trường chiến lược

7


Đánh giá môi trường chiến lược

- Ô nhiễm nước mặt (sông Tô lịch, Sét, Lừ, Kim Ngưu, sông Nhuệ, sông Hồng tại Yên Sở): tiếp nhận 700.000m3 nước thải/ngđ. - Ô nhiễm nước ngầm: tập trung ở khu vực phía Nam (Asen vượt TCCP 3-7 lần, Amoni 2-8 lần). - Ô nhiễm không khí, tiếng ồn: bụi vượt TCCP 2-3 lần (ven nội thành, tại các đô thị nằm trên quốc lộ, các KCN), tiếng ồn vượt TCCP tại các nút giao thông lớn. - Ô nhiễm đất nông nghiệp do hóa chất BVTV, kim loại nặng (Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì)


Hiện trạng môi trường tổng hợp

- Hà Nội tồn tại 9 khu công nghiệp cũ - Nước thải từ các công nghiệp 200.000 - 263.000 m3/ngày xử lý 4,4% - Mới xử lý khoảng 382-405 tấn/ngày trên 750 tấn chất thải rắn công nghiệp - Diện tích đất nông nghiệp giảm 40.152ha (2000) còn 37.857ha (2007) - Sức ép xây dựng lên di sản và không gian xanh - Hà Nội hiện có gần 300 làng nghề, phát triển manh mún, thiếu đầu tư

Môi trường đất

Môi trường nước

Môi trường không khí

Môi trường sinh thái


Đánh giá ĐT. Sóc Sơn

Mê Linh Đông Anh ĐT. Sơn Tây Mø c g i¶ m mËt ®é « nh iÔm k h« n g k h Ýk h u vù c ®« t h Þt r un g t ©m (k g/k m2) 130.66

Gia Lâm

110.8 76.02

ĐT. Hòa Lạc Năm 2008

Năm 2020

Năm 2030

Mø c g i¶ m mËt ®é « n h iÔm n ­ í c k h u vù c ®« t h Þ t r u n g t ©m (k g /k m2) 1499

ĐT. Xuân Mai 492

572

ÁP LỰC N ăm 2008

N ăm 2020

N ăm 2030

HỖ TRỢ

Møc g i¶ m l ­ î ng r ¸ c c h­ a ®­ î c x ö l ý k hu v ùc ®« t hÞt r ung t ©m (k g /k m2)

154

Giảm Áp lực và nâng cao Hỗ trợ 0 Năm 2008

Năm 2020

0

Năm 2030

ĐT. Phú Xuyên


Phân vùng môi trường

Vùng xử lý, phục hồi môi trường - Khu vực: Đô thị cũ, khu công nghiệp cũ - Nội dung: Xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường, di rời các cơ sở gây ô nhiễm

Vùng bảo tồn, cải thiện môi trường - Khu vực: đô thị lõi đến vành đai 2 - Nội dung: Bảo tồn nghiêm ngặt, hạn chế phát triển, cải thiện môi trường

Phát triển đô thị phù hợp với chức năng môi trường từng vùng Vùng bảo tồn sinh thái - Khu vực: VQG Ba Vì, khu bảo Tồn Hương Sơn, rừng Sóc Sơn - Nội dung: Bảo vệ đa dạng sinh học, hạn chế phát triển Vùng kiểm soát ô nhiễm môi trường đô thị - Khu vực: Các đô thị, khu công nghiệp mới - Nội dung: Xử lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm

Vùng rủi ro môi trường - Khu vực: hành lang sông Đáy, sông Tích, sông Hồng - Nội dung: Giảm nhẹ thiên tai, lũ lụt

Vùng đệm môi trường - Khu vực: Vài đai xanh - Nội dung: phục hồi, cải thiện môi trường, điều hòa khí hậu


Quản lý, kiểm soát các thành phần môi trường

Kiểm soát ô nhiễm nước mặt: - Cải tạo các sông chính (4 sông tiêu chính là Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, sông Tích, sông Nhuệ Đáy): Quản lý tổng hợp lưu vực, kiểm soát nguồn thải, Khơi thông, nạo vét dòng sông, Tạo các hồ chứa dọc lưu vực. - Bảo vệ các hồ chính (Hồ Tây, Hoàn Kiếm, Thiền Quang; Văn Chương, Kim Liên, Linh Quang): Kiểm soát nước thải, chống san lấp, lấn chiếm. - Hoàn thành các dự án cải tạo hệ thống thoát nước đô thị - Hoàn thành xây dựng các trạm xử lý cho khu vực đô thị cũ (Yên Sở, Thống Nhất, Phú Đô, Yên Xá) Kiểm soát ô nhiễm nước ngầm - Hạn chế khai thác nước ngầm khu vực phía Nam. - Chuyển dần sang sử dụng nước mặt - Tránh khai thác đáy phễu nước ngầm, phân bố giếng khai thác phân tán - Tạo các hồ chứa bổ cập nước ngầm, ứng dụng các công nghệ mới xử lý Asen, nitơ Kiểm soát ô nhiễm không khí - Di dời cơ sở CN hiện hữu đang gây ô nhiễm nghiêm trọng ra khỏi nội thành. - Cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị. - Giảm dần phương tiện giao thông cơ giới cá nhân, phát triển giao thông công cộng nội đô. - Kiểm soát mức phát thải của các phương tiện giao thông cơ giới theo tiêu chuẩn. - Giảm thiểu bụi: cây xanh cách ly các KCN, kiểm soát các phương tiện chuyên chở chất thải xây dựng Kiểm soát ô nhiễm đất - Vùng nông nghiệp ngoại thành: Mê Linh, Đan Phượng, Đông Anh, Phú Xuyên, - Khu vực làng nghề: Hoài Đức, Quốc Oai, Hà Đông, Thanh Oai, Thạch Thất, Thường Tín… Kiểm soát lũ lụt, thiên tai - Vùng xả lũ: hành lang sông Đáy, sông Tích. - Khu vực xói lở: Ven sông Hồng, sông Đáy - Phục hồi các HTS ven sông, cải thiện rừng đầu nguồn - ổn định lòng sông, bảo vệ bờ, xây kè Quản lý môi trường làng nghề - Xây dựng các mô hình làng nghề sinh thái, kết hợp với du lịch, mô hình cụm tiểu thủ CN. - Thúc đẩy SX sạch, hỗ trợ công nghệ Bảo vệ hệ sinh thái - Hệ sinh thái rừng: VQG Ba Vì, khu bảo tồn Hương Sơn, Chùa Thầy… - Hệ sinh thái ao hồ: Hồ tây, Hồ Bảy Mẫu, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thiền Quang, Thủ Lệ, Giảng Võ


Giải pháp Định hướng bảo vệ môi trường đất


Giải pháp Định hướng bảo vệ môi trường nước


Giải pháp Định hướng bảo vệ môi trường không khí


Giải pháp Định hướng bảo vệ môi trường sinh thái


Bảo tồn di sản

8


Bảo tồn di sản

VÙNG BẢO TỒN KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC - CẢNH QUAN

Không gian cảnh quan sinh thái Cụm di tích

Thành cổ Di tích, làng nghề HT

Làng cổ CT Ba Đình& HTTL Khu phố cổ

QUAN ĐIỂM BẢO TỒN 1. Bảo tồn theo cấp độ 2. Bảo tồn vùng di tích (I,II,III) 3. Bảo tồn các đối tượng di tích 4. Bảo tồn sự đa dạng về thiên nhiên, địa hình của di tích tạo điểm nhấn trong cấu trúc không gian đô thị. 5. Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của di tích 6. Quản lý, kiểm soát về KTXD. Khai thác & phát huy.

Không gian cảnh quan sinh thái

Cụm di tích

Khu phố cũ

Làng nghề truyền thống

Không gian cảnh quan sinh thái

8

vấn đề cần thực hiện bảo tồn

Hoạt động bảo tồn thực hiện lồng ghép và song song với quá trình phát triển đô thị


I. Bảo tồn trung tâm chính trị Ba Đình và di tích Hoàng thành Thăng Long

Giữ lại các công trình biệt thự Pháp, tôn tạo phục chế các chi tiết kiến trúc Pháp Phá dỡ các công trình cơi nới tạm. Chỉnh trang, cải tạo hệ thống cây xanh, sân vườn


Bảo tồn khu phố cổ

Đề xuất giải pháp bảo tồn, chỉnh trang tuyến phố chính


LÀNG ĐƯỜNG LÂM

VII. Bảo tồn các làng và làng nghề truyền thống

+ Đối với các làng nằm gần các đô thị vệ tinh, trên trục Thăng Long + Đối với làng thuộc khu vực nội đô và các khu đô thị vệ tinh + Đối với các làng cải tạo mới.


III. Bảo tồn khu phố cũ


Bảo tồn phố cũ Bảo tồn chỉnh trang ô phố

Mục tiêu: - Cải tạo điều kiện sống của dân cư thuộc khu vực nghiên cứu - Xây dựng không gian đa chức năng, cấu trúc đô thị mang tính đặc thù của Hà Nội - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, lịch sử kiến trúc, thương mại du lịch - Đẩy mạnh khai thác chức năng thương mại dịch vụ du lịch - Xây dựng một khu vực có sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại


Bảo tồn khu phố cũ

Đánh giá di sản


Bảo tồn khu phố cũ


Bảo tồn khu phố cũ

Đề xuất cấu trúc không gian đô thị và khoảng lùi của các công trình cho từng tuyến phố


Bảo tồn khu phố cũ


IV. Thành cổ

Thành Cổ Loa

Thành cổ Sơn Tây


V. Bảo tồn cụm di tích ven Hồ Tây

VI. Bảo tồn các cụm di tích và di tích đơn lẻ


VII. BẢO TỒN CÁC LÀNG VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

+ Đối với các làng nằm gần các đô thị vệ tinh, trên trục Thăng Long + Đối với làng thuộc khu vực nội đô và các khu đô thị vệ tinh + Đối với các làng cải tạo mới.

LÀNG ĐƯỜNG LÂM


VII. BẢO TỒN CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

- Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của hệ thống sông, hồ, suối, đầm lầy; hệ thống các đồi núi. Liên kết hệ thống cảnh quan thiên nhiên với cảnh quan đô thị. - Bảo tồn chủng loại cây xanh, thảm thực vật - Bảo tồn không gian mặt nước. - Kiểm soát xây dựng, quản lý và khai thác nguồn lợi của các khu vực thiên nhiên trên. - Quy hoạch, bảo tồn và khai thác, cải thiện các yếu tố cảnh quan đặc trưng đối với cảnh quan ven sông.

Quá trình biến đổi của hệ thống sông hồ trong khu vực nội đô

Ảnh hưởng của các công trình xây dựng và các hồ ở Hà Nội


Kết luận và kiến nghị


Kết luận

5 ý tưởng quy hoạch chính

1. Bảo tồn các đặc điểm của lõi lịch sử 2. Giới hạn của việc mở rộng lõi ở vành đai 4 3. Hành lang xanh 4. 5 đô thị vệ tinh 5. Mạng lưới giao thông


1000 năm Thăng Long – Hà nội


Tr盻・c Thトハg Long


Trục Thăng long

Trục Thăng long trong Quy hoạch chung xây thủ đô Hà nội

Trục Thăng long trong đề án mở rộng thủ đô Hà nội


Trục Thăng long

Đoạn trong vành đai 4 Vành đai 4 - Bưởi


Trục Thăng long

Đoạn trong vành đai 4 Vành đai 4 - Bưởi

Minh họa đoạn trục 350m Vành đai 4 – 3,5


Trục Thăng long

Đoạn ngoài vành đai 4 Vành đai 4 – Quốc lộ 21


Trục Thăng long

Đoạn ngoài vành đai 4 Quốc lộ 21 – Ba Vì



Minh họa trục Thăng Long


Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.