Tai lieu sinh quy hiem

Page 1

TRÍCH ĐOẠN CHINH PHỤC ĐỀ THI QUỐC GIA THPT MÔN SINH HỌC TẬP 1.

Đề số 1 TK

Kết quả luyện đề:

Lần 1:

Lần 2:

Lần 3:

Các câu cần lưu ý:

Lý thuyết, công thức rút ra:

Câu 1: Trong chọn giống, để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: A. Tạo dòng thuần B. Thực hiện lai khác dòng C. Lai kinh tế D. Lai khác dòng và lai khác thứ Câu 2: Phương pháp nhanh chóng dùng để phân biệt đột biến gen và đột biến NST là: A. Giải trình tự nu của gen đột biến B. Lai cơ thế mang đột biến với cơ thể bình thường. C. Làm tiêu bản tế bào quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến. D. Quan sát kiểu hình cơ thể mang đột biến. Câu 3: Bước chuyển quan trọng của quá trình chuyển biến từ vượn thành người là: A. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. B. Lao động và chế tạo công cụ lao động. C. Hình thành tiếng nói có âm tiết. D. Sự hình thành dáng đi thẳng. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh 2.0) 1. Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa hiện đại là giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới. 2. Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi yếu tố ngẫu nhiên. 3. Theo Đacuyn, điều quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng đó là trong mỗi vật nuôi hay cây trồng sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng khác nhau. 4. Trong các dạng đột biến gen thì đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ không biểu hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng không biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. 5. Hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng là vì đại lục Á, Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau(kỉ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác xuất hiện sau. 6. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau. 7. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác là ví dụ cách li sau hợp tử. 8. Quá trình hình thành quần thể mới luôn dẫn đến hình thành loài mới. 9. Trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, tổ chức ngày càng cao là hướng cơ bản nhất. 10. Theo quan niệm hiện đại, loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ hội hình thành loài mới nhanh. 11. Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành loài mới hơn một quần thể kích thước lớn là do chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn. LOVEBOOK.VN | 1


Gọi a là số phát biểu sai, b là số phát biểu đúng và a2-b = c. Biểu thức nào sau đây phù hợp với mối quan hệ của a,b và c? 2

2

2

A. a  9  2  c  b  3 B. a  b  1  c  b  6 C. a+b = c-1 D. a2 + b2 = c2-12 Câu 5: Trong một quần thể xét 3 gen: gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 5 alen. Gen 1 và 2 đều nằm trên đoạn không tương đồng của NST X. Gen 3 nằm trên NST Y, X không alen. Tính theo lý thuyết số kiểu gen tối đa trong quần thể này là bao nhiêu? Biết rằng không xảy ra đột biến: A. 105 B. 270 C. 27 D. 51 Câu 6: Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen (Ab/aB) Dd giảm phân bình thường và có hoán vị giữa gen B và b. Theo lý thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là: A. ABD; abd hoặc Abd; abD hoặc AbD; aBd B. abD; abd hoặc Abd; ABD hoặc AbD; aBd C. ABD; AbD; aBd; abd hoặc Abd; ABd; aBD; abD D. ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD Câu 7: Có 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen Ab/aB. Quá trình giảm phân có 400 tế bào đã xảy ra hoán vị gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa 2 gen trên NST là: A. 20% và 20cM B. 10% và 10A0 C. 20% và 20A0 D. 10% và 10cM Câu 8: Ở ngô 2n bằng 20. Trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là: A. 210 loại B. 216 loại C. 213 loại D. 214 loại Câu 9: Tháp sinh thái số lượng có đáy hẹp, đỉnh rộng là đặc trưng của mối quan hệ: A. Vật chủ-kí sinh B. Con mồi-vật dữ C. Cỏ-động vật ăn cỏ D. Ức chế-cảm nhiễm Câu 10: Cho hình ảnh như sau:

Một số nhận xét về hình ảnh trên được đưa ra, các em hãy cho biết trong số những nhận xét này, có bao nhiêu nhận xét đúng? 1. Hình ảnh trên phản ánh hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau. 2. Hiện tượng này phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể. 3. Một số cây sống gần nhau có hiện tượng liền rễ như vậy giúp nước, muối khoáng do rễ cây này hút vào có khả năng dẫn truyền qua cây khác thông qua phần rễ liền nhau. 4. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. 5. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác được nguồn sống tối ưu của môi trường. 6. Quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh và cộng sinh là những mối quan hệ tồn tại trong quần thể. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Giả sử sự khác nhau giữa ngô cao 10cm và ngô cao 26cm là do 4 cặp gen tương tác cộng gộp quy định. Các cá thể thân cao 10cm có kiểu gen aabbccdd, cây cao 26cm có kiểu gen AABBCCDD. Chiều cao cây F1 có bố cao 10cm và mẹ cao 22cm thuần chủng: A. 20cm B. 18cm C. 22cm D. 16cm Câu 12: Một gen có 2 alen ở thế hệ xuất phát quần thể ngẫu phối có A = 0,2, a=0,8. Đến thế hệ thứ 5, chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là: A. 0,186 B. 0,146 C. 0,440 D. 0,884 LOVEBOOK.VN | 2


Câu 13: Một quần thể thực vật ở thế hệ F2 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 9/16 hoa màu đỏ, 7/16 hoa màu trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa màu đỏ đem đi tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai không có sự phân ly kiểu hình là bao nhiêu: A. 1/9 B. 9/7 C. 9/16 D. 1/3 Câu 14: Vấn đề quan trọng nhất để duy trì sự tồn tại của một quần thể kích thước nhỏ là: A. Không gian sống B. Đa dạng di truyền C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể D. Nguồn thức ăn Câu 15: Sự kết hợp giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng sau đó trao đổi chéo các đoạn có độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh biến dị: A. Chuyển đoạn và lặp đoạn B. Hoán vị gen C. Mất đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn và đảo đoạn Câu 16: Cho các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc. (Trích Chinh phục lý thuyết sinh 2.0) (a) Tiêu chuẩn hình thái (b) Tiêu chuẩn sinh lí-sinh hóa (c) Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái (d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản. Cho các ví dụ sau: 1. Protein trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô chịu nhiệt cao hơn protein tương ứng của loài ếch hồ miền Bắc Liên Xô tới 3-4 oC . 2. Thuốc lá và cà chua đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancaloit còn cà chua thì không. 3. Sáo mỏ đen, sáo mỏ vàng và sáo nâu được xem là ba loài khác nhau. 4. Loài ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á, loài ngựa vằn sống ở châu Phi. 5. Rau dền gai và rau dền cơm là hai loài khác nhau. 6. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. 7. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp được với nhau khi thụ tinh. 8. Cấu trúc bậc một của ADN ở người và tinh tinh khác nhau 2,4% số nucleotit. 9. Hai loài mao lương với một loài sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách lá, vươn dài bò trên mặt đất còn một loài sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục, ít răng cưa. 10. Giống muỗi Anopheles ở châu Âu gồm 6 loài giống hệt nhau, khác nhau về màu sắc trứng, sinh cảnh… 11. Các loài thân thuộc có hình thái giống nhau được gọi là “những loài anh em ruột”. Đáp án nối nào sau đây là chính xác và các em hãy cho biết để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn nào được sử dụng chủ yếu? A. (a)- 3,5; (b)-1,4,8; (c)- 2,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn hóa sinh. B. (a)- 2,3; (b)-1,5,10; (c)- 4,9; (d)- 6,7,8,11; Tiêu chuẩn sinh lí. C. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,9; (d)- 6,7,10,11; Tiêu chuẩn hóa sinh. D. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn sinh lí. Câu 17: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEeHh x AaBbDdEeHh cho đời con trong 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu: A. 4,5% B. 4,39% C. 0,88% D. 0,63% Câu 18: Biết A -cao, a- thấp, B -lá chẻ, b -lá nguyên, D- có tua, d- không tua. Xét phép lai: P:(Aa,Bb,Dd) x (Aa, Bb, Dd). Trường hợp F1 xuất hiện tỉ lệ: 603 cao, chẻ, có tua; 202 thấp, chẻ, không tua ; 195 cao, nguyên, có tua; 64 thấp, nguyên, không tua thì cặp bố mẹ có kiểu gen nào sau đây: A. Aa(BD/bd) x Aa(BD/bd) B. Dd(AB/ab) x Dd(AB/ab) C. AabbDd x aabbdd D. Bb(AD/ad) x Bb(AD/ad) Câu 19: Khoảng cách giữa các gen càng xa, tần số hoán vị càng lớn vì: A. Các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn B. Số tế bào xảy ra hoán vị càng nhiều C. Lúc đó tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị D. A và B đều đúng Câu 20: Nghiên cứu về tính trạng màu sắc lông của 2 quần thể sinh vật cùng loài, gen quy định màu sắc lông có 2 alen. Alen A quy định màu lông đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông trắng. Biết 2 quần thể trên ở 2 vùng xa nhau nhưng có điều kiện môi trường giống nhau. Khi thống kê thấy quần thể 1 có 45 cơ thể đều có kiểu gen AA, quần thể 2 có 30 cơ thể đều có kiểu gen aa. Dựa vào thông tin ở trên nguyên nhân có khả năng xảy ra nhiều nhất ở các quần thể này là : LOVEBOOK.VN | 3


A. Biến động di truyền B. Dòng gen C. Chọn lọc định hướng Câu 21: Cho hình ảnh sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh học 2.0)

D. Chọn lọc phân hóa

Dựa vào hình ảnh trên, một số bạn có những nhận định như sau: 1. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực. 2. Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại mARN khác nhau, kết quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN. 3. Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất. 4. Số loại mARN có thể tạo ra là 6. 5. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein. Có bao nhiêu nhận định sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Một quần thể có kích thước nhỏ khi bị cách li dễ xảy ra hình thành loài mới hơn một quần thể có kích thước lớn vì: A. Chứa một lượng lớn đa dạng sinh học B. Nhiều trường hợp bị sai sót hơn trong giảm phân C. Chịu tác động của CLTN và phiêu bạt di truyền hơn D. Dễ xảy ra dòng gen Câu 23. Nghiên cứu sự di truyền của bệnh X do 1 gen có 2 alen quy định:

: Nam, nữ bình thường

: Nam, nữ bệnh Nhận xét đúng là: A. Bệnh do gen trội thuộc NST thường quy định B. Bệnh do gen trội hoặc lặn thuộc NST thường quy định C. Bệnh do gen lặn thuộc NST X, Y không alen quy định D. Bệnh do gen trội thuộc NST X, Y không alen quy định Câu 24: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật: A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn LOVEBOOK.VN | 4


Câu 25: Trong lịch sử phát triển của sinh vật, các đại lục bắc liên kết lại với nhau là đặc điểm địa chất ở: A. Kỷ phấn trắng, đại trung sinh B. Kỷ thứ tư, đại tân sinh C. Kỷ tam điệp, đại trung sinh D. Kỷ thứ ba, đại tân sinh Câu 26: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có bốn quần thể thuộc loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen trên và có tỉ lệ kiểu hình lặn như sau: Quần thể Quần thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần thể 4 Tỉ lệ kiểu hình lặn 64% 6,25% 9% 25% Quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? A. Quần thể 3. B. Quần thể 4. C. Quần thể 2. D. Quần thể 1 Câu 27: Một cơ thể ruồi giấm, xét 2 cặp gen dị hợp có thể cho tối đa bao nhiêu loại kiểu gen tất cả? (Biết các gen nằm trên cùng 1 NST và thuộc vùng không tương đồng của NST X) A. 9 B. 10 C. 14 D. 16 Câu 28: Các tế bào da và các tế bào dạ dày của cùng 1 cơ thể nhưng thực hiện chức năng khác nhau là do: A. Chứa các gen khác nhau B. Sử dụng mã di truyền khác nhau C. Có các gen đặc thù D. Các gen biểu hiện khác nhau Câu 29: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng A sắc tố xanh B sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2. Cho tất cả các cây hoa màu xanh F2 giao phấn với nhau được F3. Cho các kết luận sau: (1) Tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung hoặc át chế. (2) F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ: 3 xanh: 4 trắng. (3) F3 phân li theo tỉ lệ 3 xanh : 1 trắng (4) F3 thu được tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9 (5) F3 thu được tỉ lệ cây hoa xanh thuần chủng trên tổng số cây hoa xanh là : 1/2 (6) F2 có kiểu gen aaBB cho kiểu hình hoa đỏ . Số kết luận đúng là: A.5 B.4 C.3 D.2 Câu 30: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: A. Nguồn thức ăn từ môi trường B. Sự tăng trưởng của quần thể C. Mức tử vong D. Mức sinh sản Câu 31: Ở người, gen Xbr nằm trên nhiễm sắc thể 12 và chịu trách nhiệm cho việc sản xuất một protein liên quan đến chức năng gan có ba alen khác nhau của gen Xbr tồn tại trong quần thể người: Xbr1, Xbr2, và Xbr3. Số lượng alen Xbr tối đa mà một người bình thường có thể có trong hệ gen ở một tế bào da của họ là bao nhiêu? A. 3 B. 2 C. 6 D. 4 AB D d Ab d X X x X Y. Nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định 1 tính trạng và các Câu 32. Ở phép lai: ab aB gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là (xét cả tính đực, cái): A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình Câu 33: Sự phân bố của một loài trên một vùng liên quan tới: A. Lượng thức ăn trong môi trường B. Diện tích vùng phân bố của loài đó và các yếu tố sinh thái C. Số lượng cá thể sống trên một vùng nhất định D. Cả A, B, C

LOVEBOOK.VN | 5


Câu 34: Để cải tạo năng suất của một giống lợn Ỉ, người ta dùng giống lợn Đại Bạch lai liên tiếp qua 4 thế hệ. Tỉ lệ hệ gen của lợn Đại Bạch trong quần thể ở thế hệ thứ 4 là: A. 75% B. 87,25% C. 56,25% D. 93,75% Câu 35: Điếc di truyền là một bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường qui định. Ở một quần thể người đã cân bằng di truyền, tỉ lệ người mắc bệnh này là 1/8000. Tần số các cá thể mang gen gây bệnh là: A. 0,1989 B. 0,022 C. 0,011 D. 0,026 Câu 36: Ở một loài bọ cánh cứng có: A = mắt dẹt B = mắt xanh a =mắt lồi b = mắt trắng biết cá thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau sinh. Trong phép lai AaBb x AaBb người ta thu được 780 cá thể sống sót. Số cá thể mắt lồi, mắt trắng là: A. 150 B. 65 C. 260 D. 195 Câu 37: Công nghệ gen là quy trình tạo những: A. Tế bào có NST bị biến đổi B. Tế bào sinh vật có gen bị biến đổi C. Cơ thể có NST bị biến đổi D. Sinh vật có gen bị biến đổi Câu 38: Khi lai giữa chim thuần chủng đuôi dài, xoăn với chim đuôi ngắn, thẳng thu được F1 đồng loạt đuôi dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen thu được thế hệ lai: 42 chim mái ngắn thẳng, 18 chim mái ngắn xoăn, 42 chim mái dài xoăn. Tất cả chim trống đều có kiểu hình dài xoăn. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến và gây chết, mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Nếu lai phân tích chim trống F1 thì tỉ lệ kiểu hình đuôi ngắn thẳng là bao nhiêu : A. 17,5% B. 7,5% C. 35% D. 15% Câu 39: Bạn đang quan tâm đến sự di truyền trong một quần thể rắn chuông. Hai đặc điểm mà bạn quan tâm là hình dáng hoa văn và màu sắc hoa văn. Hình dạng có thể là tròn hoặc kim cương và màu sắc có thể có màu đỏ hoặc đen. Bạn có thể xác định rằng hình dạng được qui định bởi gen A trong khi màu sắc được xác định bởi gen B. Bạn cũng xác định rằng kim cương, đen là những tính trạng trội. Bạn cho lai một con rắn kim cương màu đen với một con rắn hình tròn màu đỏ. Con rắn kim cương đen là dị hợp cho cả hai gen. Tỷ lệ cá thể có kiểu hình đen tròn trong các con F1 là bao nhiêu? A.

1 4

B.

1 8

C.

1 16

D.

3 4

Câu 40: Bằng phân tích di truyền, người ta thấy có tối đa 54 kiểu giao phối về gen qui định tính trạng màu sắc mắt khi cho ngẫu phối giữa các cá thể trong loài với nhau . Hãy nêu đặc điểm di truyền tính trạng màu sắc mắt của loài sinh vật đỏ? A. Màu sắc mắt được qui định bởi hai gen không alen tương tác với nhau, mỗi gen có hai alen, một gen nằm trên NST thường và gen còn lại nằm trên NST X không có vùng tương đồng trên Y. B. Màu sắc mắt được qui định bởi hai gen không alen tương tác với nhau, mỗi gen có hai alen, một gen nằm trên NST thường và gen còn lại nằm trên NST giới tính vùng tương đồng XY. C. Màu sắc mắt được qui định bởi hai gen không alen tương tác với nhau, một gen có 3 alen nằm trên NST thường và gen còn lại có hai alen nẳm trên NST X không có vùng tương đồng trên Y. D. Màu sắc mắt được qui định bởi hai gen không alen tương tác với nhau, mỗi gen có hai alen, hai gen đều nằm trên NST thường AB D d Ab d Câu 41. Cho P: ♂ X X x ♀ X Y. Biết hoán vị ở 2 giới với tần số 20%. Tỷ lệ kiểu hình A_bbdd ở đời ab aB con là A. 0,105 B. 0,0475 C. 0,1055 D. 0,28 Câu 42: Ở một cơ thể động vật lưỡng bội, một số tế bào có kiểu gen Aa

BD thường trong giảm phân bd

tuy nhiên một số tế bào NST chứa hai locus B và D không phân ly ở kỳ sau giảm phân 2. Biết rằng không xuất hiện hiện tượng hoán vị, số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể động vật nói trên là: A. 4 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 43: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội trội hoàn toàn. Phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu gen ở đời con là 1:2:1:1:2:1: LOVEBOOK.VN | 6


A. AaBb x AaBb B. Aabb x aaBb C. aaBb x AaBb D. Aabb x Aabb Câu 44: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn so với chuỗi thức ăn ở trên cạn vì: A. Hệ sinh thái dưới nước đa dạng hơn hệ sinh thái trên cạn B. Môi trường dưới nước ổn định hơn nên tiêu hao ít năng lượng C. Môi trường dưới nước giàu dinh dưỡng hơn D. Môi trường nước không bị mặt trời đốt nóng Câu 45. Vật chất di truyền của cơ thể chưa có nhân là: A. Luôn luôn là ADN B. Có thể là ADN hoặc ARN C. Luôn luôn là ARN D. Tất cả đều sai Câu 46. Đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc của protein là: A. Thêm 1 cặp nu ở bộ ba mã hóa axitamin thứ nhất. B. Thay thế 1 cặp nu ở bộ ba mã hóa axitamin cuối C. Mất 1 cặp nu ở vị trí bộ ba mã hóa axitamin cuối D. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí đầu tiên trong vùng cấu trúc của gen Câu 47. Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này. (2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. (3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể. (4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi. (5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau. A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4) Câu 48. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, 1 sinh vật có giá trị thích nghi lớn hơn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu: A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, ít bị kẻ thù tấn công. C. Có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn D. Có sức sống tốt hơn Câu 49. 1 người đàn ông mắc bệnh máu khó đông kết hôn với 1 người phụ nữ bình thường mà trong dòng họ người phụ nữ không ai bị bệnh máu khó đông. Xác suất sinh con bị bệnh là bao nhiêu? A. 25% B. 0% C. 100% D. 50% Câu 50. Cho các thông tin sau: 1. Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit. 2.Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn. 3. Chất nhân chỉ chứa 1 phân t ửADN kép vòng, nhờ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình. 4. Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng 5. Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang. Có mấy thông tin đúng được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội? A. 4. B.2. C. 5. D. 3. ĐÁP ÁN 1A 2C 3B 4B 5D 6C 7D 8B 9A 10C 11D 12C 13A 14B 15C 16C 17B 18D 19B 20A 21B 22C 23B 24A 25A 26B 27B 28D 29C 30A 31B 32A 33D 34D 35B 36B 37D 38C 39A 40A 41A 42C 43C 44B 45A 46B 47A 48A 49B 50D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT LOVEBOOK.VN | 7


Câu 1. Đáp án A Để có được ưu thế lai cần phải có nguyên liệu là các dòng thuần, sau đó các dòng thuần này mới được dùng để tạo ưu thế lai bằng các phép lai như lai khác dòng, lai khác thứ... Câu 2. Đáp án C Đột biến gen không làm thay đổi cấu trúc hay số lượng NST mà chỉ làm ảnh hưởng đến cấu trúc gen. Trong khi đột biến NST có thể quan sát được khi ta làm tiêu bản tế bào. Lúc đó sẽ có sự thay đổi về hình dạng (hoặc số lượng NST) trên tiêu bản Câu 3. Đáp án B Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài người, lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người. Như vậy lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người Câu 4. Đáp án B Ý 1 sai vì đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa hiện đại là làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ. Ý 2 đúng vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Một alen dù lặn hay trội cũng có thể nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể ngay sau 1 thế hệ. Ý 3,4,5,6 đúng. Ý 7 sai vì đó là ví dụ cách li trước hợp tử. Ý 8 sai vì quá trình hình thành quần thể mới không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới nếu sự cách li sinh sản không diễn ra. Nhưng sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể mới. Ý 9 sai vì trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, thích nghi ngày càng hợp lí mới là hướng cơ bản nhất. Ý 10 đúng vì loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì chứngt ỏ loài đó có tốc độ tiến hóa càng nhanh, có cơ hội hình thành loài mới nhanh. Ý 11 đúng. Vây a= 4 , b= 7 , c = 9. Ta chọn B. Để mở mang và chinh phục nhiều câu khó hơn nữa về lý thuyết sinh học, các em nên tham khảo thêm Chinh phục lý thuyết sinh học nhé!!!. Câu 5. Đáp án D Xét cá thể XX: m × n( m × n + 1 ) Gen 1, 2 nằm trên NST X, Y không alen: = 21 2 Xét cá thể XY Gen 1, 2 nằm trên NST X, Y không alen, gen 3 thuộc NST Y, X không alen: m × n × k = 30 Vậy tổng số kiểu gen : 21 + 30 = 51 Câu 6. Đáp án C Ab Ab Khi tế bào sinh tinh Dd giảm phân có hoán vị giữa gen B và b chỉ xét : aB aB A A

a

b

B

Nhân đôi

A

a A

a

b

B b

B

Hoán vị Cặp D,d

A

a A

a

b

b B

B

b

A B

Theo hình vẽ nếu D đi cùng Ab, d đi cùng aB thì sẽ cho các giao tử ABD; AbD; aBd; abd Trường hợp ngược lại cho các giao tử Abd; ABd; aBD; abD LOVEBOOK.VN | 8

a và b a và B


Nhận xét: câu hỏi lý thuyết này đã được khai thác và đưa vào đề thi Đại học chính thức năm 2014. Chú ý ở những dạng bài này cần đọc kĩ câu hỏi, phân biệt giữa: một tế bào sinh tinh, một nhóm tế bào sinh tinh, một cơ thể,… sự khác nhau của từ khóa trong câu hỏi dẫn đến sự thay đổi từ khóa của đáp án (trong trường hợp này là phân biệt từ “và” với “hoặc”) Câu 7. Đáp án D Tổng số giao tử xảy ra hoán vị Tần số hoán vị gen = Tổng số giao tử sinh ra Ab Xét tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen aB 1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân không có hoán vị sẽ cho 4 giao tử đều là giao tử liên kết 1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân hoán vị sẽ cho 4 giao tử trong đó có 2 giao tử liên kết , 2 giao tử hoán vị. Cho nên 400 × 2 Tần số hoán vị f % = khoảng cách giữa hai gen (cM) = × 100% = 10 2000 × 4 Câu 8. Đáp án B 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo sẽ cho 4 loại giao tử , vậy 6 cặp NST trao đổi chéo cho ra 46 giao tử, 4 cặp còn lại sẽ cho ra 24 giao tử. Vậy tổng số loại giao tử được tạo ra là 46.24 = 216 loại giao tử . Câu 9. Đáp án A Trong các loại tháp sinh thái chỉ có tháp năng lượng là có dạng chuẩn, còn lại tháp số lượng và tháp sinh khối có thể có dạng lộn ngược. Tháp số lượng của mối quan hệ kí sinh- vật chủ là dạng tháp ngược trong đó nhiều vật kí sinh sẽ tấn công cùng 1 vật chủ. Câu 10. Đáp án D Ý 1 đúng. Hình ảnh trên phản ánh hiện tượng liền rễ của hai cây thông gần nhau, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. Ý 2 sai vì hiện tượng này phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. Ý 3 đúng. Ý 4 đúng, khi nhìn vào hình các em sẽ thấy rất rõ. Ý 5 đúng. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác được nguồn sống tối ưu của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. Ý 6 sai vì quan hệ cộng sinh là mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. Do đó, cộng sinh chỉ tồn tại trong quần xã. Các em chú ý chỉ có hai mối quan hệ tồn tại giữa các cá thể trong quần thể là hỗ trợ và cạnh tranh. Câu 11. Đáp án D 26 − 10 Sự xuất hiện của 1 alen trội làm cây cao thêm = 2 cm 8 Cây cao 22cm thuần chủng sẽ có 2 alen lặn và 6 alen trội (có thể là aaBBCCDD hoặc AAbbCCDD hoặc AABBccDD hoặc AABBCCdd).Vậy cây F1 đem lai sẽ có 3 alen trội và 5 alen lặn nên chiều cao cây F1 sẽ là: 10 + 3 × 2 = 16 cm Mẹo: nếu P thuần chủng thì chiều cao F1 sẽ là trung bình cộng của chiều cao P. Câu 12. Đáp án C Quần thể xuất phát có thành phần kiểu gen : 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa Đến thế hệ thứ 4, do quần thể CB di truyền nên thành phần kiểu gen vẫn không thay đổi. Ở thế hệ thứ 5, aa bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể nên thành phần kiểu gen của quần thể là: 0,04 0,32 AA ∶ Aa 0,04 + 0,32 0,04 + 0,32 1 8 ⟹ AA ∶ Aa 9 9 8 4 Tần số alen a ở F5 là: ∶ 2 = ≈ 0,44 9 9 LOVEBOOK.VN | 9


Câu 13. Đáp án A F2 thu được tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng ⟹ Xảy ra tương tác bổ sung Quy ước: A_B_ : đỏ; A_bb: trắng; aaB_: trắng; aabb: trắng Trong 9 cây màu đỏ sẽ có tỉ lệ kiểu gen như sau 1AABB: 2AaBB : 2AABb : 4AaBb (1 cặp gen dị hợp tương đương 2 tổ hợp) Để thế hệ con không có sự phân li kiểu hình thì cây tự thụ phải thuần chủng hay có kiểu gen AABB ⇒ Xác suất là 1/9 Câu 14. Đáp án B Quần thể kích thước nhỏ thường xảy ra hiện tượng tự phối do sự gặp gỡ giữa con đực và cái thấp. Ngoài ra yếu tố ngẫu nhiên rất dễ tác động làm nghèo vốn gen quần thể. Do đó dẫn đến sự giảm đa dạng di truyền. Khi môi trường sống thay đổi quần thể rất dễ dẫn đến sự tuyệt chủng do khả năng thích nghi thấp vì không tạo được biến dị nhiều Câu 15. Đáp án C Trong quá trình tiếp hợp của các NST trong kì đầu giảm phân I, các cromatit có thể bị đứt ra và trao đổi vị trí cho nhau: + Nếu đoạn bị đứt bằng nhau thì sẽ xảy ra hoán vị gen + Nếu các đoạn đứt có độ dài không bằng nhau sẽ dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn Cách diễn đạt khác các hiện tượng trên: +Lặp đoạn, mất đoạn: tiếp hợp trao đổi chéo không cân giữa hai NST khác nguồn gốc (không chị em) cùng cặp tương đồng. +Hoán vị gen: tiếp hợp trao đổi chéo cân của hai NST khác nguồn gốc (không chị em) cùng cặp tương đồng. +Chuyển đoạn tương hỗ: trao đổi chéo không cân của hai NST khác cặp tương đồng. Câu 16. Đáp án C Câu này nhìn tuy dài nhưng lại khá dễ buộc các em phải nhớ bài thôi  Chịu khó xem sách giáo khoa thường xuyên các em nhé!! Và nhớ để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn được sử dụng chủ yếu là tiêu chuẩn hóa sinh. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn hình thái. Câu 17. Đáp án B 2 Số cá thể mang 2 alen trội = số các chọn 2 trong 10 alen = C10 Một cặp cho 4 kiểu tổ hợp nên: 5 cặp sẽ cho tổng số kiểu tổ hợp là 45 2 C10 Tỉ lệ cá thể mang 2 alen trội là: 5 4 Câu 18. Đáp án D - Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng +Cao: thấp = 3:1→ cao là trội hoàn toàn so với thấp Quy ước A-cao a-thấp +Chẻ: Nguyên = 3:1→chẻ là trội hoàn toàn so với nguyên Quy ước B-chẻ b-nguyên +Có tua: không tua = 3:1→có tua là trội hoàn toàn so với không tua Quy ước D-có tua; d-không tua - Xét sự di truyền của 2 cặp tính trạng +Cao chẻ : thấp chẻ: cao nguyên : thấp nguyên = 9:3:3:1=(3.1).(3.1) ⟹ Cặp A,a và B, b phân li độc lập +Chẻ tua : chẻ không tua: nguyên tua: nguyên không tua = 9:3:3:1 = (3.1).(3.1) ⟹ Cặp B, b và D, d phân li độc lập +Cao tua: thấp không tua = 3:1 ≠ (3.1)(3.1) ⟹ Cặp A, a và D, d liên kết hoàn toàn Nhận thấy cao luôn đi với tua, thấp đi với không tua, nên A liên kết hoàn toàn với D LOVEBOOK.VN | 10


AD AD × Bb ad ad Mẹo giải trắc nghiệm: Kết hợp các kiểu hình thu được ở F1 và đáp án, ta thấy sẽ có hai gen liên kết hoàn toàn và 1 gen phân li độc lập. Nhìn vào các kiểu hình ở F1 ta thấy tính trạng “cao” luôn đi kèm với “có tua” và “thấp” luôn đi kèm với “không tua” nên A liên kết D, a liên kết d, Bb phân li độc lập Câu 19. Đáp án B Khoảng cách giữa các gen càng xa nhau, số tế bào hoán vị càng nhiều do đó tần số hoán vị càng lớn Câu 20. Đáp án A Vì môi trường sống của 2 quần thể là giống nhau nên không thể là hình thức chọn lọc phân hóa hay định hướng: +Chọn lọc phân hóa xảy ra khi môi trường sống biến động liên tục, chọn lọc bảo tồn các cá thể ở 2 cực của dãy kiểu hình (thường là AA và aa ) +Trong khi đó chọn lọc định hướng xảy ra khi điều kiện môi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thường bảo tồn AA hoặc aa +Dòng gen không thể gây ra sự khác biệt giữa 2 quần thể như vậy +Do đó chỉ có biến động di truyền vì trong 2 quần thể này, mỗi quần thể chỉ còn lại 1 alen (A hoặc a): biến động di truyền đã loại bỏ hoàn toàn 1 alen còn lại ra khỏi quần thể. Ngoài ra còn có chọn lọc ổn định: dạng chọn lọc bảo tồn các cá thể mang tính trạng trung bình (thường là Aa), loại bỏ các cá thể mang tính trạng chênh xa mức trung bình (AA và aa ). Câu 21. Đáp án B Ý 1,2 đúng. Ý 3 sai vì sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong nhân. Ý 4 sai vì các em nhìn kĩ hình ảnh ta thấy tuy các đoạn exon được sắp xếp một cách ngẫu nhiên nhưng hai exon đầu và cuối cố định. Như vậy, chị giả sử nếu có n exon thì số mARN tạo ra là: (n  2)! Phép lai P: Bb

Trong trường hợp này, n =3 nên chỉ có một mARN được tạo ra mà thôi ^^. Ý 5 đúng. Vậy có 2 nhận định sai. Câu 22. Đáp án C A sai vì quần thể nhỏ thì sự đa dạng di truyền là thấp. B sai vì quần thể nhỏ thì sự sai sót trong giảm phân thấp hơn so với quần thể kích thước lớn. D sai vì quần thể nhỏ không ảnh hưởng đến việc dòng gen nhiều hay ít. Suy ra C đúng: kích thước quần thể nhỏ dễ khiến cho yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi tần số và thành phần kiểu gen. Câu 23. Đáp án B Với phả hệ trên ta không thể xác định được trội , lặn của gen quy định bệnh + Nếu gen quy định bệnh là lặn thuộc NST X, Y không alen Quy ước A- bình thường, a- bệnh Khi đó III1 có kiểu gen Xa Xa , nên II3 có kiểu gen Xa Y (bị bệnh ), trái với giả thuyết ⟹ loại . + Tương tự loại với trường hợp gen quy định bệnh là trội thuộc X, Y không alen . + Gen quy định bệnh không thể nằm trên NST Y. Vậy gen quy định bệnh thuộc NST thường. Câu 24. Đáp án A Đột biến mất đoạn (đăc biệt là mất đoạn lớn) thường làm mất nhiều gen quan trọng, gây mất cân bằng về hệ gen hơn. Trong khi các đột biến còn lại không làm mất gen do đó ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn. Câu 25. Đáp án A Câu 26. Đáp án B Câu này tuy lạ nhưng không khó! Chúng ta nên áp dụng bất đẳng thức Cô-sy cho hai số không âm ở câu này.

LOVEBOOK.VN | 11


x2  y 2  2xy , đẳng thức xảy ra khi x=y. 2 Gọi x là tần số alen A, y là tần số alen a. Quần thể có tỉ lệ Aa cao nhất khi quần thể đó có tần số alen: A= a= 0,5. Khi đó, aa = 0,52= 25%. Câu 27. Đáp án C 1 cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp có thể cho tối đa 14 loại kiểu gen trong trường hợp 2 cặp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X, Y không alen và xảy ra hoán vị gen . + XX có 10 kiểu gen = 4 + C42 . + XY có 4 kiểu gen. Tổng số là 14 kiểu gen. Nếu 2 cặp gen thuộc cùng 1 cặp NST thường sẽ cho tối đa 4 × ( 4 + 1) Ab 4 + C42 = = 10 kiểu gen (do xuất hiện kiểu gen đối ) 2 aB Câu 28. Đáp án D Các tế bào của cùng 1 cơ thể nhưng có cấu tạo và chức năng khác nhau chủ yếu là do quá trình biểu hiện của các gen là khác nhau. Ở tế bào này, 1 gen có thể được mở nhưng ở tế bào khác, gen đó bị đóng lại, không được biểu hiện. Câu 29. Đáp án C Khi đọc đề các em để ý rằng các gen A, B nằm trên các NST khác nhau nên có thể đây là bài toán tuân theo phân ly độc lập. Tuy nhiên, ta lại thấy chất có màu trắng khi có gen A trở thành sắc tố xanh, khi có mặt cả hai gen A và B thì tạo thành sắc tố đỏ, nghĩa là các gen A và B không alen tác động qua lại để tạo ra kiểu hình. Đây là hiện tượng tương tác gen nhưng chưa chắc chắn là tương tác át chế hay bổ sung… Ta có quy ước như sau: A-B- : sắc tố đỏ. A-bb : sắc tố xanh. aaB- ; aabb: màu trắng. Vậy 6 sai. Các em thấy cây có màu trắng gồm aaB- và aabb. Ở đây, aa át chế sự biểu hiện của màu của gen B. Do vậy, tính trạng màu sắc hoa di truyền theo kiểu tương tác át chế. Do đó, 1 sai. P: AAbb  aaBB  F1: 100% AaBb. F1  F1 : AaBb  AaBb  F2: 9 A-B- : 3A-bb : 4 aa—(3aaB- : 1aabb) . 2 đúng.

1 2 2 1 AAbb: Aabb tạo ra giao tử với tỉ lệ Ab : ab 3 3 3 3 1 1 1 1 2 Vì AAbb  Ab; Aabb  Ab : ab. 3 3 3 3 3 2 1 2 1 1 4 4 Cho cây F2 tự thụ phấn thu được ( Ab : ab )( Ab : ab ) = AAbb : Aabb : aabb 3 3 3 3 9 9 9  8 xanh : 1 trắng.  Ý 4,5 đúng, 3 sai. Cây xanh F2 có kiểu gen

Câu 30. Đáp án A Nguồn thức ăn từ môi trường là nhân tố chính dẫn đến sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thế bằng cách thay đổi mức sinh sản, tỉ lệ tử vong... Câu 31. Đáp án B Câu này tuy có vẻ khó nhưng thật ra lại rất dễ. Chỉ cần các em nhớ rằng hệ gen bình thường ở dạng lưỡng bội, do vậy gen Xbr chỉ gồm 2 alen trong một tế bào thôi dù cho gen này có bao nhiêu alen trong quần thể người đi nữa. Câu 32. Đáp án A AB Ab Xét từng cặp × ab aB LOVEBOOK.VN | 12


4Ă—5 = 10 kiáťƒu gen vĂ 4 kiáťƒu hĂŹnh 2 XĂŠt cạp XdXD x XDY ↓ D d d X X : X Xd : XdY:XDXD â&#x;š Cạp nĂ y cho 4 kiáťƒu gen vĂ 4 kiáťƒu hĂŹnh Váş­y táť•ng sáť‘ kiáťƒu gen lĂ 10 Ă— 4 = 40 Táť•ng sáť‘ kiáťƒu hĂŹnh lĂ 4 Ă— 4 =16 Câu 33. Ä?ĂĄp ĂĄn D Sáťą phân báť‘ cᝧa 1 loĂ i liĂŞn quan Ä‘áşżn nguáť“n thᝊc ăn tᝍ mĂ´i trĆ°áť?ng, khĂ´ng gian, diᝇn tĂ­ch phân báť‘ vĂ sáť‘ lưᝣng cĂĄ tháťƒ sáť‘ng trĂŞn 1 vĂšng nhẼt Ä‘áť‹nh. Câu 34. Ä?ĂĄp ĂĄn D Ä?ây lĂ 1 loấi phĂŠp lai tráť&#x; lấi nháşąm giĂşp cᝧng cáť‘ hᝇ gen cᝧa cĆĄ tháťƒ Ä‘em lấi, Ä‘áť“ng tháť?i cĂł thĂŞm Ä‘ạc Ä‘iáťƒm táť‘t tᝍ giáť‘ng còn lấi Giả sáť­ ban Ä‘ầu ngĆ°áť?i ta cho loấi lᝣn áťˆ (giả sáť­ cĂł kiáťƒu gen aa) Ă— lᝣn Ä?ấi bấch (giả sáť­ cĂł kiáťƒu AA) thu Ä‘ưᝣc con lai B, con lai B nĂ y sáş˝ tiáşżp t᝼c Ä‘ưᝣc lai tráť&#x; lấi váť›i con Ä?ấi Bấch (AA), liĂŞn tiáşżp qua nhiáť u tháşż hᝇ. NhĆ° váş­y sau máť—i tháşż hᝇ tᝉ lᝇ hᝇ gen cᝧa lᝣn áťˆ lấi giảm Ä‘i ½ 1 4 1 Sau 4 tháşż hᝇ tᝉ lᝇ hᝇ gen cᝧa lᝣn áťˆ sáş˝ còn lấi lĂ ( ) = 2 16 Sau 4 tháşż hᝇ tᝉ lᝇ hᝇ gen cᝧa lᝣn Ä?ấi bấch lĂ 1 15 1− = = 93,75% (áť&#x; Ä‘ây cĂł tháťƒ xem tᝉ lᝇ hᝇ gen nhĆ° tần sáť‘ alen A, a) 16 16 Câu 35. Ä?ĂĄp ĂĄn D 1 Tᝉ lᝇ ngĆ°áť?i aa báť‹ bᝇnh = 1800 Cạp nĂ y cho

1 ⇒ Tᝉ lᝇ a = √ ≈ 0,011 8000 ⇒ Tᝉ lᝇ A = 1 – 0,011 = 0,989 ⇒ Tᝉ lᝇ sáť‘ cĂĄ tháşż mang lấi gen gây bᝇnh (Aa, aa ) lĂ : 2 Ă— 0,989 Ă— 0,011 + 0,0112 = 0,022 Câu 36. Ä?ĂĄp ĂĄn B Theo bĂ i nhᝯng con mắt dáşšt Ä‘áť“ng hᝣp báť‹ cháşżt sau sinh hay AA báť‹ cháşżt 1 1 Trong phĂŠp lai AaBb Ă— AaBb, thĂŹ tᝉ lᝇ con mắt dáşšt báť‹ cháşżt lĂ . 1 = 4 4 3 Táť•ng sáť‘ con còn sáť‘ng chiáşżm tᝉ lᝇ so váť›i sáť‘ con ban Ä‘ầu 4 780 Ă— 4 Váş­y sáť‘ con báť? ban Ä‘ầu lĂ = 1040 3 1 Sáť‘ con báť? mắt láť“i, trắng aabb = Ă— 1040 = 65 con 16 Câu 37. Ä?ĂĄp ĂĄn D M᝼c Ä‘Ă­ch cᝧa cĂ´ng nghᝇ gen lĂ tấo ra sinh váş­t biáşżn Ä‘áť•i gen Câu 38. Ä?ĂĄp ĂĄn C Theo Ä‘áť tᝉ lᝇ phân li kiáťƒu hĂŹnh áť&#x; 2 giáť›i khĂ´ng giáť‘ng nhau áť&#x; F2 nĂŞn cĂł sáťą di truyáť n liĂŞn káşżt váť›i giáť›i tĂ­nh, ta ngầm Ä‘áť‹nh gen náşąm trĂŞn X khĂ´ng alen trĂŞn Y (trĆ°áť?ng hᝣp quen thuáť™c). áťž loĂ i chim XX - Ä‘áťąc XY - cĂĄi Do F1 100% dĂ i, xoăn nĂŞn dĂ i, xoăn lĂ cĂĄc tĂ­nh trấng tráť™i Quy Ć°áť›c A – dĂ i, a- ngắn , B- xoăn , b- tháşłng Chim tráť‘ng đ??š1 : X BA Xba ; Ä‘áťƒ chim tráť‘ng đ??š2 toĂ n lĂ dĂ i xoăn (A_B_) thĂŹ chim mĂĄi giao pháť‘i phải cĂł kiáťƒu gen: X BA Y LOVEBOOK.VN | 13


Ta có: X BA Xba × X BA Y xuất hiện kiểu hình mái ngắn xoăn ( X Ba Y) ⇒ xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Trong phép lai trên, chim mái có 4 tổ hợp trong đó: Mái ngắn thẳng ( X BA Y ) = mái dài xoăn ( X ba Y ) = 42 Mái ngắn xoăn ( X Ba Y ) = mái dài thẳng ( X bA Y ) = 18 ( đề chỉ cho một phần kết quả) Mà tỉ lệ đực : cái = 1 : 1 suy ra số con lai = 2 × 2 × (42 + 18)= 240 (18 + 18) × 2 Tần số hoán vị f % = = 30% 240 Con trống F1 lai phân tích: X BA Xba × X ba Y ⇒ Tỉ lệ con chim ngắn thẳng (X ba Xba + X ba Y) là : 0,35× 0,5 + 0,35 × 0,5 = 35% Câu 39. Đáp án A Lại một câu nữa tuy dài nhưng lại rất dễ phải không nào . Đây là bài toán phân ly độc lập. Dựa vào đề ta quy ước như sau : A: kim cương ; a: tròn. B: màu đen ; b: màu đỏ. Phép lai P : AaBb  aabb Tỷ lệ của cá thể có kiểu hình đen tròn ( aaBb) trong các con F1 :

1 1 1   aaBb. 2 2 4

Câu 40. Đáp án A Đối với câu như thế này cách nhanh nhất để giải là các em làm từ đáp án. Và thật may mắn ở câu này ngay trường hợp A đã phù hợp ngay. Trường hợp A: NST thường: NST giới tính: XX:

2(2  1) = 3 kiểu gen 2

2(2  1) = 3 kiểu gen ; XY: 2 kiểu gen. 2

=> Số kiểu giao phối: (3 x 3) x (3 x 2) = 54. Câu 41. Đáp án A Xét từng cặp tính trạng : Ab AB × aB ab Ab = aB =0,4 AB = ab = 0,4 ab = AB = 0,1 Ab = aB = 0,1 ab ⇒ Tỉ lệ kiểu gen = 0,4 × 0,1 = 0,04 ab Tỉ lệ A_bb = 0,25 – 0,04 = 0,21 Xét cặp XDXd× XdY ↓ XDXd : XDY : XdXd : XdY 1 ⇒ Tỉ lệ dd = 2 ⇒ Tỉ lệ A_bbdd = 0,21 × 0,5 = 0,105 Tổng quát : Với phép lai 2 cặp gen dị hợp dù bất kì trường hợp nào thì + Tỉ lệ aabb + A_bb =25% A_bb = aaBA_bb + A-B- = 75% Câu 42. Đáp án C Vì chỉ có một số tế bào NST chứa hai locut B và D không phân ly ở kì sau giảm phân 2 nên vẫn có một số tế bào khác giảm phân bình thường vậy số loại giao tử bình thường được tạo ra là 2.2= 4 loại giao tử. Các loại giao tử đột biến được tạo ra khi NST chứa hai locut B và D không phân ly ở kì sau giảm phân 2 là LOVEBOOK.VN | 14


BD bd ; và O. Vậy có 3 loại giao tử đột biến khi xét hai locut B và D. BD bd Ta có:

Trường hợp 1:

BD Nhân đôi bd

B b B b

Phân ly

D d D d

kì sau GP1

BD Không phân ly BD bd GP 2 bd

BD BD O bd

bd bd không phân ly trong giảm phân 2 ta thu được các giao tử là BD; và O. bd bd BD bd Do đó, có 3 giao tử đột biến là ; và O. Nếu xét với hai gen tổng số loại giao tử đột biến là 2.3 = 6 giao BD bd Tương tự trường hợp 2 nếu

tử. Vậy tổng số loại giao tử tối đa là 4+6 = 10 giao tử. Câu 43. Đáp án C Tổng số kiểu tổ hợp = 1 + 2 + 1 + 2 + 1 + 1 = 8 = 4 × 2 ⇒ 1 bên dị hợp 1 cặp và 1 bên dị hợp 2 cặp ⇒C Cách khác: 1:2:1:1:2:1 = (1:2:1) × (1:1) suy ra (Aa × Aa) (Bb × bb) hoặc (Aa × aa)(Bb × Bb) Câu 44. Đáp án B Ở môi trường nước, chuỗi thức ăn dài hơn do môi trường nước ổn định, nhiệt biến đổi ít, môi trường đệm đỡ tiêu hao năng lượng cho việc di chuyển, bắt mồi là ít, sinh vật sản xuất chủ yếu là tảo có màng photpho lipit dễ tiêu hóa. Do đó năng lượng thất thoát là ít, năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng9 lớn do đó hiệu suất sinh thái cao Câu 45. Đáp án A Vật chất di truyền của cơ thể sinh vật chưa có nhân luôn là AND Virus chỉ được coi là dạng sống chứ không phải là cơ thể sống. Virus mới có vật chất di truyền là ARN. Câu 46. Đáp án B - Khi đột biến thay thế 1 cặp (nu) trong bộ ba quy định aa cuối thì chỉ làm thay đổi 1 aa cuối - Nếu thêm 1 cặp (nu) vào bộ ba mã hóa aa cuối có thể làm thay đổi bộ ba kết thúc ⇒ có thể không kết thúc - Mất 1 cặp (nu) ở bộ ba mã hóa aa cuối cũng có thể làm biến đổi bộ ba kết thúc - Thay thế 1 cặp (nu) đầu tiên có thể làm thay đổi bộ ba mở đầu Câu 47. Đáp án A Các đáp án đúng là 1 , 2 , 5 3 sai vì vị trí của tâm động không cố định. vị trí của tâm động ở các NST khác nhau hình thái NST sẽ khác nhau. Các em xem hình ảnh sau nhé.

LOVEBOOK.VN | 15


4 sai . Tâm động không phải là vị trí bắt đầu nhân đôi. Câu 48. Đáp án A - Quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên chủ yếu là phân hóa khả năng sinh sản. Câu 49. Đáp án B Quy ước: M- bình thường m- máu khó đông - Đàn ông mắc bệnh máu khó đông XmY - Vì trong dòng họ của người vợ không có ai mắc bệnh nên xác suất vợ mang alen gây bệnh là gần như = 0% ⇒ Kiểu gen của vợ là XMXM ⇒ Xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 0% ⇒ Đáp án B Câu 50: Đáp án D Sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì: - Vật chất di truyền chỉ là 1 phân tử ADN nên alen đột biến biểu hiện ngay thành kiểu hình. - Sinh sản nhanh do vậy giúp tăng nhanh số lượng vi khuẩn mang alen đột biến. - Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc (từ tế bào mẹ sang tế bào con) và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang (truyền từ tế bào này sang tế bào khác).

LOVEBOOK.VN | 16


Ä?áť sáť‘ 6 TK

Káşżt quả luyᝇn Ä‘áť :

Lần 1:

Lần 2:

Lần 3:

Cåc câu cần lưu ý:

Lý thuyết, công thᝊc rút ra:

Câu 1. Loấi enzim giáť›i hấn dĂšng trong kÄŠ thuáş­t di truyáť n lĂ : A. AND Polimeraza. B. Ligaza. C. Restrictaza. D. Amilaza. Câu 2. áťž máť™t loĂ i cĂ´n trĂšng (♀XO; ♂XX). XĂŠt máť™t locut gen cĂł 4 alen náşąm trĂŞn NST giáť›i tĂ­nh X. HĂŁy xĂĄc Ä‘áť‹nh sáť‘ kiáťƒu gen Ä‘áť“ng hᝣp áť&#x; giáť›i Ä‘áťąc vĂ sáť‘ loấi kiáťƒu gen trong quần tháťƒ. A. 4 vĂ 15 B. 6 vĂ 10 C. 4 vĂ 14 D. 6 vĂ 14 Câu 3. Bᝇnh thiáşżu mĂĄu háť“ng cầu hĂŹnh liáť m lĂ do A. Thay tháşż gạp G – X thĂ nh A – T dẍn táť›i thay tháşż axit amin Glutamic thĂ nh Valin B. Thay tháşż gạp T – A thĂ nh A – T dẍn táť›i thay tháşż axit amin Glutamic thĂ nh Valin C. Thay tháşż gạp T – A thĂ nh A – T dẍn táť›i thay tháşż axit amin Valin thĂ nh Glutamic D. Thay tháşż gạp G – X thĂ nh A – T dẍn táť›i thay tháşż axit amin Valin thĂ nh Glutamic Câu 4. áťž 1 loấi tháťąc váş­t, chiáť u cao cho 4 cạp gen khĂ´ng alen phân li Ä‘áť™c láş­p, tĆ°ĆĄng tĂĄc cáť™ng gáť™p. Sáťą cĂł mạt cᝧa máť—i alen tráť™i lĂ m chiáť u cao cây tăng thĂŞm 5 cm. Cho giao phẼn cây cao nhẼt váť›i cây thẼp nhẼt cᝧa quần tháťƒ Ä‘ưᝣc cây F1 cĂł chiáť u cao 190 cm. Cho đ??š1 t᝼ th᝼. Váť mạt lĂ­ thuyáşżt cây cĂł chiáť u cao 180 cm áť&#x; F2 chiáşżm tᝉ lᝇ: A. 7/64. B. 9/128. C. 7/128. D. 31/256. Câu 5. áťž 1 loấi tháťąc váş­t, gen quy Ä‘áť‹nh hất dĂ i tráť™n hoĂ n toĂ n váť›i gen quy Ä‘áť‹nh hất tròn, gen quy Ä‘áť‹nh chĂ­n muáť™n. Cho cây dáť‹ hᝣp tᝍ váť 2 cạp gen táťą th᝼ phẼn thu Ä‘ưᝣc Ä‘áť?i con cĂł 3600 cây trong Ä‘Ăł cĂł 144 cây tròn, chĂ­n muáť™n. Biáşżt ráşąng khĂ´ng cĂł Ä‘áť™t biáşżn vĂ hoĂĄn váť‹ 2 bĂŞn váť›i tần sáť‘ nhĆ° nhau. Theo lĂ˝ thuyáşżt sáť‘ cây áť&#x; Ä‘áť?i con cĂł kiáťƒu hĂŹnh hất dĂ i, chĂ­n muáť™n lĂ ? A. 826 cây B. 756 cây C. 628 cây . D. 576 cây. Câu 6. TrĂŹnh táťą cĂĄc gen trĂŞn NST áť&#x; 4 nòi thuáť™c 1 loấi Ä‘ưᝣc lĂ­ hiᝇu nhĆ° sau: 1. ABGEDCHI 2. BGEDCHIA 3. ABCDEGHI 4. BGHCDEIA Cho biáşżt sáťą xuẼt hiᝇn cᝧa máť—i nòi lĂ káşżt quả cᝧa 1 dấng Ä‘áť™t biáşżn tᝍ nòi trĆ°áť›c Ä‘Ăł. TrĂŹnh táťą XH cĂĄc nòi lĂ : A. 1 → 2 → 4 → 3 B.3 → 1 → 2 → 4 C. 2 → 4 → 3 → 1 D. 2 → 1 → 3 → 4 Câu 7. Máť™t gen cĂł 2 alen B vĂ b. Tháşż hᝇ xuẼt phĂĄt cĂł TP gen nhĆ° sau: + áťž giáť›i Ä‘áťąc: 0,32BB : 0,56Bb : 0,5bb + áťž giáť›i cĂĄi: 0,18BB : 0,32Bb : 0,5bb Sau 4 tháşż hᝇ ngẼu pháť‘i, khĂ´ng cĂł Ä‘áť™t biáşżn xảy ra thĂŹ tần sáť‘ tĆ°ĆĄng Ä‘áť‘i cᝧa B vĂ b lĂ : A. B = 0,44; b = 0,56. B. B = 0,63; b = 0,37. C. B =0,47; b = 0,53. D. B = 0,51; b = 0,49. Câu 8. ᝨng d᝼ng nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng dáťąa trĂŞn cĆĄ sáť&#x; cᝧa kÄŠ thuáş­t di truyáť n? (1)Tấo chᝧng vi khuẊn mang gen cĂł khả năng phân hᝧy dầu máť? Ä‘áťƒ phân hᝧy cĂĄc váşżt dầu loang trĂŞn biáťƒn. (2)Sáť­ d᝼ng vi khuẊn E.coli Ä‘áťƒ sản xuẼt insulin chᝯa bᝇnh Ä‘ĂĄi thĂĄo Ä‘Ć°áť?ng áť&#x; ngĆ°áť?i. LOVEBOOK.VN | 17


(3) Tấo chᝧng nẼm Penicilium cĂł hoất tĂ­nh penixilin tăng gẼp 200 lần dấng ban Ä‘ầu. (4) Tấo bĂ´ng mang gen cĂł khả năng táťą sản xuẼt ra thuáť‘c trᝍ sâu. (5) Tấo ra giáť‘ng Ä‘áş­u tĆ°ĆĄng cĂł khả năng khĂĄng thuáť‘c diᝇt cáť?. (6) Tấo ra nẼm men cĂł khả năng sinh trĆ°áť&#x;ng mấnh Ä‘áťƒ sản xuẼt sinh kháť‘i. Sáť‘ phĆ°ĆĄng ĂĄn Ä‘Ăşng lĂ : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. NgĆ°áť?i báť‹ bᝇnh nĂ o sau Ä‘ây cĂł sáť‘ NST trong táşż bĂ o khĂĄc váť›i cĂĄc bᝇnh còn lấi: A. Bᝇnh Ä‘ao B. Bᝇnh TĂłc nĆĄ C. Bᝇnh Patau D. Bᝇnh Claiphen tĆĄ Câu 10. Câu nĂ o dĆ°áť›i Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. áťž táşż bĂ o nhân sĆĄ sau khi Ä‘ưᝣc táť•ng hᝣp foocmin Metionin Ä‘ưᝣc cắt kháť?i chuáť—i polipeptit B. Sau khi hoĂ n tẼt quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ, pi bĂ´ xĂ´m tĂĄch kháť?i mARN vĂ giᝯ nguyĂŞn cẼu trĂşc Ä‘áťƒ chuáť—i báť‹ cho quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ tiáşżp theo. C. Trong dáť‹ch mĂŁ áť&#x; táşż bĂ o nhân tháťąc, tARN mang axit amin máť&#x; Ä‘ầu lĂ Met Ä‘áşżn Ri bĂ´ xĂ´m Ä‘áťƒ bắt Ä‘ầu dáť‹ch mĂŁ. D. TẼt cả protein sau dáť‹ch mĂŁ Ä‘áşżn Ä‘ưᝣc cắt báť? axit amin máť&#x; Ä‘ầu vĂ tiáşżp t᝼c hĂŹnh thĂ nh cẼu trĂşc báş­c cao hĆĄn. Câu 11. Trong quần tháťƒ cân báşąng cĂł 90% alen áť&#x; locus Rh lĂ R, còn lấi lĂ r. Cả 40 tráşť em cᝧa quần tháťƒ Ä‘áşżn 1 trĆ°áť?ng háť?c. XĂĄc suẼt Ä‘áťƒ tẼt cả tráşť em lĂ Rh+ lĂ bao nhiĂŞu ? A. (0,99)40 B. (0,9)40 C. (0,81)40 D. 0,99 Câu 12. áťž 1 loấi bĆ°áť›m, mĂ u cĂĄnh Ä‘ưᝣc xĂĄc Ä‘áť‹nh báť&#x;i 1 loấi locus gáť“m 3 alen C (cĂĄnh Ä‘en) > C g (cĂĄnh xĂĄm) > C (cĂĄnh trắng). Trong Ä‘Ăł 1 Ä‘ᝣt Ä‘iáť u tra 1 quần tháťƒ bĆ°áť›m láť›n sáť‘ng áť&#x; Cuarto, ngĆ°áť?i ta xĂĄc Ä‘áť‹nh Ä‘ưᝣc tần sáť‘ cĂĄc alen nhĆ° sau:C = 0,5; C g = 0,4; C = 0,1. Quần tháťƒ nĂ y tuân theo Ä‘áť‹nh luáş­t Hac Ä‘i –Vanbeg. Tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh cᝧa quần tháťƒ lĂ : A. 75% cĂĄnh Ä‘en : 24% cĂĄnh xĂĄm : 1% cĂĄnh trắng B. 75% cĂĄnh Ä‘en : 15% cĂĄnh xĂĄm : 10% cĂĄnh trắng C. 25% cĂĄnh Ä‘en : 50% cĂĄnh xĂĄm : 25% cĂĄnh trắng D. 74% cĂĄnh Ä‘en : 25% cĂĄnh xĂĄm : 1% cĂĄnh trắng Câu 13. áťž ngĆ°áť?i, gen táť•ng hᝣp 1 loấi mARN Ä‘ưᝣc lạp lấi táť›i 200 lần, Ä‘Ăł lĂ biáťƒu hiĂŞn cᝧa Ä‘iáť u hòa hoất Ä‘áť™ng áť&#x; cẼp Ä‘áť™: A. Sau dáť‹ch mĂŁ B. Dáť‹ch mĂŁ C. PhiĂŞn mĂŁ D. TrĆ°áť›c phiĂŞn mĂŁ Câu 14. Khi giao phẼn giᝯa 2 cây cĂšng loấi, thu Ä‘ưᝣc F1 cĂł tᝉ lᝇ 70% cao tròn : 20% thẼp bầu d᝼c : 5% cao bầu d᝼c : 5% thẼp tròn. Kiáťƒu gen cᝧa P vĂ tần sáť‘ hoĂĄn váť‹ lĂ : AB AB đ??€. . , hoĂĄn váť‹ gen xảy → 1 bĂŞn váť›i tần sáť‘ 20%. ab ab AB ab đ?? . . , hoĂĄn váť‹ gen xảy → 1 bĂŞn váť›i tần sáť‘ 20%. AB ab AB AB đ??‚. . , hoĂĄn váť‹ gen xảy → 2 bĂŞn váť›i tần sáť‘ 20%. ab ab ab AB đ??ƒ. . , hoĂĄn váť‹ gen xảy ra 2 bĂŞn váť›i tần sáť‘ 20%. aB ab Câu 15. Viᝇc Ä‘Ć°a AND tĂĄi táť• hᝣp vĂ o táşż bĂ o nháş­n lĂ Ecoli nháşąm m᝼c Ä‘Ă­ch: A. LĂ m tăng hoất tĂ­nh cᝧa gen. B. Ä?áťƒ AND káşżt hᝣp váť›i nhân cᝧa vi khuẊn. C. Ä?áťƒ gen Ä‘ưᝣc ghĂŠp tấi bản nhanh nháť? táť‘c Ä‘áť™ sinh sản cᝧa vi khuẊn. D. Ä?áťƒ kiáťƒm tra hoất Ä‘áť™ng cᝧa AND tĂĄi táť•i hᝣp Câu 16. Tᝍ 1 quần tháťƒ cᝧa 1 loấi cây Ä‘ưᝣc tĂĄch ra thĂ nh 2 quần tháťƒ riĂŞng biᝇt. Hai quần tháťƒ nĂ y chᝉ tráť&#x; thĂ nh 2 loấi khĂĄc nhau náşżu: A. Giᝯa chĂşng cĂł sáťą khĂĄc biᝇt Ä‘ĂĄng káťƒ váť Ä‘ạc Ä‘iáťƒm hĂŹnh thĂĄi. B. Giᝯa chĂşng cĂł sáťą khĂĄc biᝇt Ä‘ĂĄng káťƒ váť tháť?i gian ra hoa. C. Giᝯa chĂşng cĂł sáťą sai khĂĄc váť thĂ nh phần kiáťƒu gen. D. Giᝯa chĂşng cĂł sáťą khĂĄc biᝇt váť tần sáť‘ alen. Câu 17. Ä?iáť u gĂŹ xảy ra nĂŞn gen Ä‘iáť u hòa cᝧa Operon lấi áť&#x; vi khuẊn báť‹ Ä‘áť™t biáşżn tấo sản phẊm cĂł cẼu hĂŹnh khĂ´ng gian bẼt thĆ°áť?ng. LOVEBOOK.VN | 18


A. Operon lac chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôzơ. B. Operon lac không hoạt động ngay cả khi môi trường có lactôzơ. C. Operon lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường có lactôzơ. D. Operon lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào. Câu 18. Thể tam bội ở thực vật có thể được hình thành bằng cách: A. Gây đột biến ở hợp tử B. Lai giống C. Xử lí hạt giống =conxisin D.Làm hỏng thoi vô sắc của tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây. Câu 19. Lai các cây hoa đỏ với hoa trắng thu được F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ thu được F2 : 3 đỏ : 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ tự thụ. Xác xuất cả 3 cây cho đời con toàn hoa đỏ là: A. 0,296 B. 0,037 C. 0,6525 D. 0,075 Câu 20. Lai chuột lông vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ kiểu hình 1 vàng : 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được 2 vàng : 1 đen. Giải thích đúng là: A. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của MT. B. Không giải thích nào nêu ra là đúng. C. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu. D. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính. Câu 21. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen qui định và trội hoàn toàn. Xét các phép lai: (1) aaBbDd x AaBBdd (2) AaBbDd x aabbDd (3) AAbbDd x aaBbdd (4) aaBbDD x aabbDd (5) AaBbDD x aaBbDd (6) AABbdd x AabbDd Theo lý thuyết, trong 6 phép lai trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó mỗi loại chiếm 25% ? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 22. Tần số alen a của quần thể X đang là 0,5, qua vài thế hệ giảm bằng 0. Nguyên nhân là do: A. Đột biến gen A → a B. Kích thước quần thể giảm mạnh. C. Môi trường thay đổi chống lại alen a. D. Có nhiều cá thể của quần thể di cư đi nơi khác. Câu 23. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là: A. Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát. B. Sự xuất hiện của thực vật kín. C. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào. D. Sự di chuyển của sự vật từ dưới nước lên trên cạn, Câu 24. Đột biến làm thay thế cặp (nu) nhưng trình tự axit amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ làm thay đổi số lượng chuỗi polipeptit. Nguyên nhân là do: A. Mã di truyền có tính thoái hóa. B. Đột biến xảy ra ở vùng điều hòa. C. Đột biến xảy ra ở intron. D. Đột biến xảy ra ở vùng cuối gen. Câu 25. Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100% ruồi đực có mắt đỏ tươi. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 có tỉ lệ: 3/8 mắt tía: 3/8 mắt đỏ tươi: 2/8 mắt trắng. Kết luận đúng là: A. Mắt của ruồi giấm do 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định B. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST X quy định. C. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST X và 1 gen nằm trên NST thường tương tác bổ sung. D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST X và 1 gen năm trên NST thường quy định. Câu 26. Tính trạng nhóm máu của người do 3 alen qui định. Ở một quần thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó IA= 0,5; IB= 0,2; IO=0,3. Có mấy kết luận chính xác? (1)Người có nhóm máu AB chiếm tỉ lệ 10%. (2)Người nhóm máu O chiếm tỉ lệ 9%. (3)Có 3 kiểu gen đồng hợp về tính trạng nhóm máu. LOVEBOOK.VN | 19


(4)Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 35%. (5)Trong số những người có nhóm máu A, người đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 2

B.3

C.5

5 11 D.4

Câu 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? (1)Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài. (2) Áp lực chọn lọc tự nhiên. (3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. (4) Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. (5) Thời gian thế hệ ngắn hay dài. Số nhận định đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 28. Ở ven biển Peru, cứ 7 năm lại có 1 dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối dẫn đến chết các sinh vật phù du, gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể . Đây là kiểu biến động: A. Theo chu kì nhiều năm B. Theo chu kì mùa C. Không theo chu kỳ D. Theo chu kì tuần trăng Câu 29. Phân bố theo nhóm xảy ra khi: A. Môi trường không đồng nhất, các cá thể thích tụ họp với nhau. B. Môi trường đồng nhất, các cá thể thích tụ họp với nhau. C. Môi trường đồng nhất, các cá thể đang trốn tránh kẻ thù. D. Môi trường không đồng nhất, các cá thể đang trốn tránh kẻ thù. Câu 30. Trong 1 chuỗi thức ăn, mắt xích phía sau thường có tổng sinh khối bé hơn mắt xích phiá trước. Nguyên nhân là do: A. Trong quá trình chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị thất thoát. B. Sinh vật ở mắt xích sau không tiêu diệt triệt để sinh vật ở mắt xích trước. C. Năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt hoặc qua sản phẩm bài tiết. D. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau thấp hơp mắt xích phía trước. Câu 31. Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hemoglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại hàng tháng. Tuy nhiên cũng có nhiều protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn là gì? (1) Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần. (2) Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nhiên liệu cho tổng hợp các protein khác. (3) Chúng cho phép tế bào kiểm soát quá trình điều hòa hoạt động của gen ở mức sau phiên mã một cách chính xác và hiệu quả hơn. (4) Các protein tồn tại quá lâu thường làm cho các tế bào bị ung thư. (5) Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các axit nucleic khác. (6) Chúng giúp tế bào tổng hợp các chất tham gia tổng hợp ADN. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Một quần thể bò có 10000 con, trong đó số bò lông trắng, ngắn là 36 con. Số bò lông vàng là 9100 con. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen có 2 alen trội lặn hoàn quy định. Các gen nằm trên các NST khác nhau, lông vàng, dài là các tính trạng trội. Số lượng bò vàng, ngắn là: A. 846 con B. 364 con C. 184 con D. 736 Câu 33. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen qui định nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST giới tính Y, đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn (kí hiệu a) qui định được tìm thấy 40% con đực và 16% con cái. Những nhận xét nào sau đây chính xác? (1) Tần số alen a ở giới cái là 0,4 LOVEBOOK.VN | 20


(2) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a là 48% (3) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể la 48% (4) Tần số alen A ở giới đực là 0,4 (5) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể là 24% (6) Không xác định được tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a Số nhận xét đúng là: A.2 B.1 C.4 D.3 Câu 34. Các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể : 1) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh. 2) Do sự thay đổi của tập quán kiếm mồi của sinh vật. 3) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh. 4) Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể . Phương án đúng là: A. 1,2 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 35. Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời cũng đẻ 1 số trứng vào bầu nhụy ở 1 số hoa. Ở những hoa nay, trứng côn trùng nở và gây chết noãn ở bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn hỏng, thì quả cũng bị hỏng và 1 số ấu trùng cũng bị chết. Đây là 1 ví dụ về mối quan hệ nào? A. Ức chế - cảm nhiễm B. Hội sinh C. Kí sinh D. Sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 36. Người ta thả 10 cặp sóc (10 đực, 10 cái) lên 1 quần đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ trung bình 6 con/năm. Nếu trong giai đoạn đầu sóc chưa bị tử vong và tỉ lệ đực cái = 1:1 thì sau 3 năm, số lượng cá thể của quần thể sóc là: A. 1280 B. 780 C. 320 D. 1040 Câu 37. Cho các cặp cơ quan sau: (1) Cánh sâu bọ và cánh dơi. (2) Mang cá và mang tôm. (3) Chân chuột chũi và chân dế chũi. (4) Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng. (5) Gai cây mây và gai cây xương rồng. (6) Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp. Số cặp cơ quan tương tự là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38. Ở 1 quần thể cá chép, sau khi khảo sát thấy 10% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 40% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản tăng: A. Thả vào ao nuôi các cá chép con. B. Thả vào ao nuôi các cá chép đang ở tuổi sinh sản. C. Đánh bắt các cá thể cá chép ở tuổi sau sinh sản. D. Thả vào ao nuôi cá chép ở tuổi trước sinh sản và sinh sản. Câu 39. Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể. (Trích Chinh phục lý thuyết sinh 2.0)

LOVEBOOK.VN | 21


Một số nhận xét được đưa ra như sau: 1. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên. 2. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. 3. Cây thông trong rừng thông hay chim hải âu làm tổ là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 1. 4. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 5. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. 6. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. 7. Nhóm cây bụi mọc hoang dại và đàn trâu rừng là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 3. 8. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Các em hãy cho biết những phát biểu nào sai? A. 1,4,8 B. 1,2,7 C. 3,5,6 D. 2,4,7 Câu 40. Ở cao nguyên, nhiệt độ trung bình ngày là 200 C. 1 loài sâu hại quả cần 90 ngày để hoàn thành 1 chu kì sống. Tuy nhiên, ở cùng đồng bằng, nhiệt độ trung bình ngày cao hơn 30 C thì thời gian hoàn thành chu kì sống của sâu là 72 ngày. Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển của sâu là: A. 60 C B. 120 C C. 80 C D. 320 C Câu 41. Trong 1 quần thể, gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen. Cả 2 gen thuộc NST X, Y không alen. Gen 3 có 4 alen thuộc NST Y, X không alen. Số loại giao tử và số kiểu gen nhiều nhất có thể có là: A. 15 và 180 B. 19 và 180 C. 20 và 120 D. 15 và 120 Câu 42. Cho phả hệ sau:

: Nam, nữ bình thường

: Nam, nữ bệnh

LOVEBOOK.VN | 22


XĂĄc xuẼt cạp vᝣ cháť“ng III2 vĂ III3 sinh con khĂ´ng bᝇnh lĂ bao nhiĂŞu? A. 1/6. B. 5/6. C. 1/4. D. 3/4. Câu 43. Biáşżt ráşąng cĂĄc cây tᝍ báť™i giảm phân cho cĂĄc giao tᝍ 2n cĂł khả năng th᝼ tinh bĂŹnh thĆ°áť?ng. PhĂŠp nĂ o sau Ä‘ây cho Ä‘áť?i con cĂł 5 kiáť u gen. A. AAaa . AAaa B. AAaa . AAAa C. Aaaa . Aaaa D. Aaaa . AAaa Câu 44. áťž 1 loĂ i tháťąc váş­t, Ä‘áťƒ tấo ra mĂ u Ä‘áť? lĂ sáťą tĂĄc Ä‘áť™ng cᝧa 2 gen A, B khĂ´ng alen: Gen a vĂ b khĂ´ng cĂł khả năng Ä‘Ăł, 2 gen thuáť™c 2 cạp NST thĆ°áť?ng khĂĄc nhau. Cho cây dáť‹ hᝣp 2 cạp gen AaBb . AaBb thu Ä‘ưᝣc F1 . Trong sáť‘ cĂĄc cây hoa Ä‘áť? F1 , sáť‘ cây thuần chᝧng lĂ : A. 1/9. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/16. Câu 45. áťž ruáť“i giẼm, gen B trĂŞn NST giáť›i tĂ­nh X gây cháşżt áť&#x; giáť›i Ä‘áťąc, áť&#x; giáť›i cĂĄi cĂĄc gen nĂ y cháşżt áť&#x; kiáťƒu gen Ä‘áť“ng hᝣp tráť™i. NhĆ°ng ruáť“i giẼm cĂĄc dáť‹ hᝣp váť gen nĂ y cĂł kiáťƒu hĂŹnh cĂĄnh mẼu nháť?. Ruáť“i giẼm còn lấi cĂł cĂĄnh bĂŹnh thĆ°áť?ng. Khi giao pháť‘i giᝯa ruáť“i giẼm cĂĄi cĂĄnh cĂł mẼu nháť? váť›i ruáť“i giẼm Ä‘áťąc cĂł cĂĄnh bĂŹnh thĆ°áť?ng thu Ä‘ưᝣc F1 . Cho F1 tấp giao thu Ä‘ưᝣc F2 . Tᝉ lᝇ ruáť“i Ä‘áťąc áť&#x; F2 lĂ : A. 3/7. B. 3/8. C. 1/7. D. 1/8. Câu 46. CĂĄch chim vĂ cĂĄnh bĆ°áť›m lĂ 1 vĂ­ d᝼ vĂŞ: A. CĆĄ quan tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng B. CĆĄ quan tĆ°ĆĄng táťą C. CĆĄ quan thoĂĄi hĂła D. CĆĄ quan tĆ°ĆĄng ᝊng Câu 47. Tiáşżn hĂła láť›n: A. Diáť…n ra trĂŞn 1 phấm vi ráť™ng, tháť?i gian dĂ i, khĂ´ng tháťƒ nghiĂŞn cᝊu báşąng tháťąc nghiᝇm. B. Diáť…n ra trong tháť?i gian ngắn, phấm vi háşšp, cĂł tháťƒ nghiĂŞn cᝊu báşąng tháťąc nghiᝇm. C. Diáť…n ra trong tháť?i gian dĂ i, phấm vi ráť™ng, cĂł tháťƒ chᝊng minh báşąng tháťąc nghiᝇm. D. HĂŹnh thĂ nh cĂĄc Ä‘ĆĄn váť‹ dĆ°áť›i loĂ i nhĆ° nòi, chi,... Câu 48. Hiᝇn tưᝣng thᝧy triáť u Ä‘áť? lĂ m cho cĂĄ cháşżt báşąng hĂ ng loất vĂŹ nhiáşżm Ä‘áť™c lĂ 1 vĂ­ d᝼ sinh thĂĄi cᝧa máť‘i quan hᝇ: A. Cấnh tranh giᝯa cĂĄc loấi B. ᝨc cháşż cảm nhiáť…m C. Ä?áť‘i Ä‘áť‹nh D. KĂ­ sinh AB đ??‚âđ??Ž đ?&#x;’đ?&#x;—. 1 cĆĄ tháťƒ cĂł kiáťƒu gen . Khi tiáşżn hĂ nh giảm phân cĂł hoĂĄn váť‹ gen sáş˝ cho: ab A. 2 loấi giao táť­ váť›i tᝉ lᝇ 1:1 B. 4 loấi giao táť­ váť›i tᝉ lᝇ 1 : 1 : 1 : 1. C. 4 loấi giao táť­ váť›i tᝉ lᝇ khĂ´ng báşąng nhau. D. 2 loấi giao táť­ váť›i tᝉ lᝇ khĂ´ng báşąng nhau. Câu 50. 1 Cạp vᝣ cháť“ng Ä‘áť u cĂł nhĂłm mĂĄu A. XĂĄc xuẼt sinh Ä‘ưᝣc con nhĂłm mĂĄu A lĂ con trai cᝧa cạp vᝣ cháť“ng nĂ y lĂ : A. 15/32. B. 15/16. C. 1/16. D. 1/32. Ä?Ă P Ă N 1C 11A 21B 31A 41B

2C 12A 22B 32B 42B

3B 13D 23D 33D 43A

4A 14A 24B 34B 44A

5B 15C 25C 35A 45A

6B 16B 26B 36D 46B

7C 17C 27A 37C 47A

8A 18B 28A 38C 48B

9B 19B 29A 39A 49C

10B 20A 30A 40C 50A

LáťœI GIẢI CHI TIáşžT VĂ€ BĂŒNH LUẏN Câu 1. Ä?ĂĄp ĂĄn C Loấi enzim giáť›i hấn trong kÄŠ thuáş­t di truyáť n lĂ restrictaza cĂł tĂĄc d᝼ng cắt 1 Ä‘oấn AND cᝧa plasmit Ä‘áťƒ tấo Ä‘ầu dĂ­nh vĂ tĂĄch gen cần chuyáťƒn tᝍ ADN cᝧa táşż bĂ o cho tấo nhᝯng Ä‘iáťƒm xĂĄc Ä‘áť‹nh. Câu 2. Ä?ĂĄp ĂĄn C CĂĄch tĂ­nh táť•ng quĂĄt cho dấng bĂ i nĂ y nhĆ° sau: Gen cĂł r alen. áťž giáť›i XX: sáť‘ loấi kiáťƒu gen Ä‘áť“ng hᝣp báşąng sáť‘ alen cᝧa gen = r kiáťƒu gen. LOVEBOOK.VN | 23


Số loại kiểu gen dị hợp =

r(r  1) 2

r (r  1) 2 Ở giới XO: số loại kiểu gen = r. Áp dụng công thức ta có: Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực (XX) nên có 4 kiểu gen.

Tổng số kiểu gen ở giới XX:

Số kiểu gen trong quần thể = số kiểu gen ở giới XX + số kiểu gen ở giới XO =

4(4  1) + 4 =14 2

Câu 3. Đáp án B Bệnh hồng cầu hình liềm là do đột biến thay thế T-A thành A-T ở vị trí axit amin số 6 do đó làm thay đổi axit glutamic thành valin.hậu quả là làm cho hồng cầu chuyển thành dạng hình liềm và dính kết vơi nhau gây nhiều biến chứng nhiêm trọng Câu 4. Đáp án A + Cây F1 dị hợp 4 cặp gen ⇒ có 4 alen trội có chiều cao 190 cm ⇒ Cây thấp nhất có chiều cao: 190 – 4. 5 = 170 (cm).(mang toàn alen lặn) + Cây cao 180 cm mang số alen trội là: 180 − 170 = 2 alen trội 5 + Số tổ hợp cây cao 180 cm là: C82 + Số tổ hợp được tạo ra là: 44 C82 7 ⇒ Tỉ lệ cây cao 180 cm là: 4 = 4 64 Câu 5. Đáp án B + Quy ước A – Dài; a – tròn ; B – Chín sớm; b – chín muộn 144 + Tỉ lệ aabb = = 0,04 3600 + Ta có: A - bb + aabb = 0,25 ⇒ A − bb = 0,25 − 0,04 = 0,21 ⇒ Số cây hạt dài, chín muộn A − bb là: 0,21.3600 = 756 cây. Câu 6. Đáp án B − Nòi 3 → Nòi 1: đảo đoạn CDEG − Nòi 1 → Nòi 2: đảo đoạn BGEDCHI − Nòi 2 → Nòi 4: đảo đoạn EDCH Câu 7. Đáp án C Sau 4 thế hệ ngẫu phối, tức là lúc đó quần thể đã ở trạng thái cân bằng di truyền. 0,56 + Ở giới đực, tần số B = 0,32 + = 0,6 2 0,32 + Ở giới cái, tần số B = 0,18 + = 0,34. 2 1 ⇒ Ở trạng thái cân bằng: B = (0.6 + 0.34) = 0.47 2 ⇒ b = 0,53 Câu 8. Đáp án A (1),(2),(3),(4),(5) là thành tựu của công nghệ gen. (6) được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến. Câu 9. Đáp án B - Bệnh Patau là do 3 NST số 13. - Bệnh đao là do 3 NST số 21. - Bệnh Claiphentơ là do bộ NST giới tính là XXY (3 NST giới tính). - Bệnh tơc nơ là do 1 NST giới tính XO. LOVEBOOK.VN | 24


Câu 10. Đáp án B Sau khi hoàn tất dịch mã thì 2 tiểu phần lớn và bé của Ri bô xôm tách ra mà không giữa nguyên cấu trúc. Câu 11. Đáp án A − Tỉ lệ R = 0,9 ⇒ r = 0,1 ⇒ Câu trúc di truyền của quần thể là: 0,81RR: 0,18Rr: 0,01rr ⇒ Tỉ lệ người mang Rh+ = Tỉ lệ R − = 0,99 − Xác xuất để 40 trẻ em đều là Rh+ là: (0,99)40 Câu 12. Đáp án A Cấu trúc di truyền quần thể sẽ tuân theo công thức: (c + C g + C)2 = 1 ⇒ Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,25CC ∶ 0,4Ccg ∶ 0,1 cá thể ∶ 0,16Cg c g ∶ 0,08C g c ∶ 0,01cc ⇒ Tỉ lệ kiểu hình ∶ 75% cánh đen ∶ 24% cánh xám ∶ 1% cánh trắng. Câu 13. Đáp án D Điều hòa trước phiên mã là điều hòa số lượng gen tham gia phiên mã. Các gen có thể được đóng mở hoặc được lặp lại nhiều lần (VD: Họ gen tổng hợp rARN). Câu 14. Đáp án A - Xét sự di truyền từng cặp tính trạng: + Cao : thấp = 3 : 1 ⇒ Cao là trội hoàn toàn so với thấp; A – Cao, a – thấp. + Tròn : bầu dục = 3 : 1 ⇒ Tròn là trội hoàn toàn so với bầu dục; B – Tròn, b – bầu dục. Xét sự di truyền chung. + Tỉ lệ kiểu hình bất thường ở F1 ⇒ xảy ra hoán vị gen ab + Tỉ lệ cây thấp, bầu dục: = ab x ab = 0,2 = 0,5 .0,4 ab ⇒ ab = AB = 0,4 > 0,25 ⇒ giao tử liên kết. Ab = aB = 0,1 < 0,25 ⇒ Giao tử hoán vị. AB AB ⇒ Kiểu gen P: x , Hoán vị 1 bên với tần số 20%. ab ab Câu 15. Đáp án C Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận giúp gen được nhân lên do nó có trình tự khởi đầu nhân đôi (Ori). Câu 16. Đáp án B Đây là 1 dạng cách li trước hợp tử: cách li mùa vụ. Điều này thể hiện sự cách li sinh sản giữa 2 loài. Câu 17. Đáp án C Do gen điều hòa tổng hợp protein bất thường nên nó không thể bán vào vùng O, do đó không ngăn cản được quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. Nêu các gen cấu trúc hoạt động bình thường ngay cả khi môi trường không có Lactôzơ. Câu 18. Đáp án B + Thể tam bội được hình thành bằng cách lai giống như sau: + Gây đột biến ở hợp tử không làm biến đổi thành thể tam bội. + Xử lí consixin hoặc ngăn cản hình thành thoi vô sắc chỉ giúp hình thành thể tứ bội. Câu 19. Đáp án B P: AA x aa F1 Aa F2 : 1AA ∶ 2Aa ∶ 1aa. ⇒ Để cây hoa đỏ tự thụ cho đời con toàn hoa đỏ thì cây đó phải có kiểu gen AA. 1 3 ⇒ Xác suất 3 cây hoa đỏ cần tìm là: ( ) = 0,037 3 Câu 20. Đáp án A − Khi lai chuột vàng x vàng ⇒ 2 vàng ∶ 1 đen. ⇒ Có 3 kiểu tổ hợp ⇒ có hiện tượng gen gây chết ở trạng thái đồng hợp trội. ⇒ Gen quy định màu lông vừa quy định sức sống ⇒ gen đa hiệu. LOVEBOOK.VN | 25


Câu 21. Đáp án B Các phép lai cho đời con có 4 loại kiểu hình, mỗi loại chiếm 25%  tỉ lệ phân li kiểu hình là ( 1 : 1 :1 :1 ) = ( 1 : 1)( 1 : 1 )1. Từ đó, ta thấy 1,3,6 thỏa mãn. Câu 22. Đáp án B - Đột biến gen không thể làm giảm alen a đến 0 trong thời gian ngắn do tần số đột biến là rất nhỏ - Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn 1 alen lặn ra khỏi quần thể do alen lặn tồn tại ở 1 tần số thấp trong thể dị hợp - Khi kích thước quần thể giảm mạnh, yếu tố ngẫu nhiên dễ dàng tác động loại bỏ hoàn toàn alen a ra khỏi quần thể . Câu 23. Đáp án D Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là sự di chuyển của sự vật từ dưới nước lên trên cạn. Câu 24. Đáp án B - Nếu đột biến xảy ra ở vùng điều hòa thì cấu trúc sản phẩm sẽ không thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng sản phẩm. - Nếu đột biến xảy ra ở vùng cấu trúc thì số lượng sản phẩm không đổi nhưng cấu trúc sản phẩm lại thay đổi. Ở đáp án A mã di truyền có tính thoái hóa thì không làm thay đổi bộ ba sẽ không làm thay đổi aa C sai do vùng intron là vùng không mã hóa aa. Câu 25. Đáp án C − Số kiểu tổ hợp ở F2 = 8 = 4 .2 ⇒ 1 bên F1 cho 4 loại giao tử ⇒ dị hợp 2 cặp gen ⇒ xảy ra tương tác gen. − Nhận thấy ở F1 , tính trạng phân phối không đều ở 2 giới ⇒ 1 trong 2 cặp gen nằm trên cặp NST giới tính. Nhận xét:đối vơi những dạng bài mà đáp án không cần xác đinh rõ kiểu gen hay tỉ lệ,ta chỉ cần dựa vào 1 số nhận xét để rút ra gen có tương tác hay không,thuộc NST thường hay giới tính…như thông qua số kiểu tổ hợp,sự phân bố không đều của tính trạng ở 2 giới… Câu 26. Đáp án B Người có nhóm màu AB chiếm tỉ lệ (IAIB) = 2x0,5 x 0,2 = 0,2 vậy (1) sai. Người có nhóm máu O chiếm tỉ lệ (IOIO) = 0,32 = 0,09 vậy (2) đúng. Có 3 kiểu gen đồng hợp về tính trạng nhóm máu là IOIO, IAIA , IBIB nên (3) đúng. Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ (IAIA, IAIO ) = 0,52 + 2x0,5x0,3 = 0,55 nên (4) sai. Trong số những người nhóm máu A, người đồng hợp chiếm tỉ lệ :

0,25 5  nên 5 đúng. 0,55 11

Câu 27. Đáp án A Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: 1- Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ờ mỗi loài. Nếu tần số đột biến cao thì tạo nguồn nguyên liệu lớn nên tần số xuất hiện các kiểu gen thích nghi cao. 2- Áp lực chọn lọc tự nhiên. Nếu áp lực chọn lọc lớn thì quá trình chọn lọc các kiếu gen thích nghi diễn ra nhanh hơn và ngược lại. 3- Hệ gen đơn bội thì quần thể thích nghi nhanh hơn quần thể thể lưỡng bội vì nếu là bất cứ đột biến nào thì kiểu hình sẽ được biếu hiện ngay ở kiểu hình. 5- Thời gian thế hệ ngắn hay dài. Nếu thời gian thế hệ ngắn thì tốc độ thay đổi cấu trúc di truyền trong quần thể càng nhanh; đột biến càng phát tán nhanh trong quần thể. Ý 4 nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít là một phần của chọn lọc tự nhiên. Câu 28. Đáp án A Vì sự biến động số lượng này liên quan đến hoạt động của dòng hải lưu nino theo 7 năm 1 lần nên đây là ví dụ về biên sđộng số lượng theo chu kì nhiều năm. Câu 29. Đáp án A Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất xảy ra khi môi trường sống không đồng nhất ,các cá thể tụ họp với nhau để hỗ trợ nhau tốt hơn. LOVEBOOK.VN | 26


Câu 30. Đáp án A Nguyên nhân làm cho sinh khối của mắt xích phía sau nhỏ hơn mắt xích phía trước là do sự thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Năng lượng bị thất thoát khoảng 90% khi lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Câu 31. Đáp án A 1 sai vì các protein được sử dụng một hay nhiều lần phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể. Các protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút bị phân giải thành các axit amin lại được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các protein khác. Vậy ý 2 đúng. 3 sai vì những protein này tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn thì không thể làm nhiệm vụ kiểm soát quá trình điều hòa hoạt động gen ở mức sau phiên mã diễn ra thường xuyên hoặc liên tục được. 4 sai vì chỉ khi nào các gen quy định yếu tố sinh trưởng ( các protein tham gia điều hòa quá trình phân bào) trở nên hoạt động mạnh và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào làm khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được mới dẫn đến ung thư. Các protein tồn tại lâu không dẫn đến ung thư, trừ khi nó bị đột biến và hoạt động mạnh tạo ra nhiều sản phẩm từ đó tạo ra nhiều khối u mới có khả năng dẫn đến ung thư. 5,6 sai vì các protein này bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các protein khác. Câu 32. Đáp án B - Số bò lông vàng A_ = 9100 con = 0,91. ⇒ Số bò lông trắng aa = 1 − 0,91 = 0,09. 36 − Tỉ lệ bò trắng ngắn aabb = = 0,6.10−3 10000 − Ta có: aabb + aaB− = 0,09 ⇒ aaB = 0,0864 3,6.10−3 ⇒ Tỉ lệ bb = = 0,04 0,09 ⇒ Tỉ lệ bò vàng ngắn A − bb = 0,91 . 0,04 = 0,0364 Số bò vàng ngắn là 364 con. Câu 33. Đáp án D Quần thể cân bằng di truyền. Giới đực: 0,4XaY : 0,6 XAY Giới cái: 0,16XaXa : 0,84 XAXVì quần thể cân bằng di truyền nên ta có: Tần số alen a ở giới cái là 0,4 Tỉ lệ con cái dị hợp tử XAXa= 2x0,4x0,6 = 0,48 Tỉ lệ con cái dị hợp tử XAXa so với tổng quần thể là

0,48 = 0,24 2

Vậy các ý đúng là 1,2,5. Câu 34. Đáp án B Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do các nhân tố sinh thái vô sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ...) các nhân tố sinh thái hữu sinh (mối quan hệ giữa vật ăn thịt - con mồi – kí sinh – vật chủ...) chi phối. Câu 35. Đáp án A Trong mối quan hệ này, sự phát triển bình thường của loài côn trùng lại làm cây hoa là loài bị hại. Ở quan hệ ức chế cảm nhiễm thì một loài đã vô tình gây hại cho loài khác. Câu 36. Đáp án D - Sau năm thứ nhất, số lượng sóc là: 20 +10 . 6 = 80 (con) (40 đực : 40 cái) - Sau năm thứ 2, số lượng sóc là: 80 + 40 .6 = 320 (con) (120 đực : 120 cái) - Sau năm thứ 3, số lượng sóc là: 320 + 120 . 6 = 1040 con. Câu 37. Đáp án C - Cơ quan tương tự là những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ một nguồn gốc. - Cơ quan tương đồng là những cơ quan bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau. LOVEBOOK.VN | 27


(1),(2),(3),(4),(6) là các cặp cơ quan tương tự. (5) là cặp cơ quan tương đồng vì gai cây mây và gai cây xương rồng đều là biến dị của lá. Câu 38. Đáp án C Việc đánh bắt có thể sau sinh sản sẽ làm giảm áp lực cạnh tranh với các cá thể trước và sinh sản, giúp làm tăng tỉ lệ số cá thể trước sinh sản lên. Câu 39. Đáp án A Ý 1 sai vì hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố ngẫu nhiên và hình 3 là kiểu phân bố theo nhóm. Ý 2 đúng vì phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường, các cá thể luôn có xu hướng quần tụ với nhau. Ý 3 đúng. Ý 4 sai vì hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Ý 5,6,7 đúng. Ý 8 sai vì hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt. Để nhớ cách phân bố rất dễ. - Vì cạnh tranh gay gắt nên buộc các cá thể phải phân bố đồng đều để tránh sự cạnh tranh đúng không nào!! - Phân bố theo nhóm thì dĩ nhiên giúp cho các cá thể nó hỗ trợ lẫn nhau và tận dụng nguồn sống tốt hơn, cũng giống như chúng ta làm việc theo nhóm, phối hợp ăn ý để cho hiệu quả công việc tốt nhất  - Phân bố ngẫu nhiên chắc chắn là trong môi trường lúc này điều kiện sống phân bố đều và không có sự cạnh tranh thì các cá thể mới có thể phân bố chỗ nào cũng được nhỉ . Câu 40. Đáp án C Ở loại động vật biến nhiệt, lượng nhiệt tích lũy trong suốt 1 chu kỳ sống là không đổi và được gọi là tổng nhiệt hữu hiệu: T = (x – k) n Trong đó: T là tổng nhiệt hữu hiệu; x là nhiệt độ môi trường; k là nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển. N là số ngày hoàn thành 1 chu kì sống ở sinh vật. Ở cao nguyên T = (20 – k).90 Ở đồng bằng T = (23 – k). 72 ⇒ (20 − k). 90 = (23 − k). 72 ⇔ 1800 − 90k = 1656 − 72k ⇔ 144 = 18k ⇔k=8 Câu 41. Đáp án B Xét cặp XX: Số loại giao tử X tối đa là: 3. 5 = 15 15.16 ⇒ Số kiểu gen tối đáp án là: = 120 2 + Xét cặp XY: Số loại giao tử Y là : 4 Số kiểu gen của XY = số giao tử X. Số giao tử Y = 15 . 4 = 60. ⇒ Số giao tử là: 15 + 4 = 19 Số kiểu gen : 120 + 60 = 180 Câu 42. Đáp án B Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh nên bệnh do gen lặn quy định. − II3 bị bệnh có kiểu gen aa ⇒ III2 bình thường có kiểu gen Aa. − III4 bị bệnh có kiểu gen aa ⇒ II4 x II5 là Aa x Aa. 1 AA 3 ⇒ III3 là ∶ [ 2 Aa 3 1 2 1 1 2 1 Ta có: Aa x ( AA ∶ Aa) ⇒ ( a ∶ A) ( A ∶ a). 3 3 2 2 3 3 1 1 1 Xác suất sinh con bị bệnh là ∶ x = . 2 3 6 LOVEBOOK.VN | 28


⇒ Xác suất sinh con không bệnh là: 1 −

1 5 = . 6 6

Câu 43. Đáp ánA Ở phép lai A: AAaa x AAaa ⇒ Cho các kiểu gen: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa. Câu 44. Đáp ánA Đây là tương tác bổ sung kiểu 9 : 7 A – B_ : đỏ A − bb aaB − } trắng aabb Trong số các cây hoa đỏ F1 : 1 AABB : 2 AaBB : 2 AABb : 4 AaBb 1 ⇒ Số cây thuần chủng là . 9 Câu 45. Đáp án A Quy ước: X B Y: Chết X B X B : chết X b Y: cách bình thường. X B X b : cánh có mấu X b X b : cánh bình thường. − P: X B X b x X b Y F1 X B X b ∶ X B Y ∶ X b X b ∶ X b Y 1 1 F1 x F1 ( X B X b : X b X b ) x X b Y 2 2 1 B 3 b 1 b 1 GF1 ( X ∶ X ) ( X ∶ Y) 4 4 2 2 1 B b 3 b b 1 B 3 b F2 X X ∶ X X ∶ X Y ∶ X Y 8 8 8 8 1 B b 3 b b 3 b ⇒ X X ∶ X X ∶ X Y. 7 7 7 3 ⇒ Tỉ lệ ruồi đực là ∶ . 7 Câu 46. Đáp án B Chim thuộc lớp chim còn bướm thuộc lớp côn trùng Cánh chim và cánh bướm có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện cùng 1 chức năng bay. Câu 47. Đáp án A Tiến hóa lớn diễn ra trong phạm vi lớn, thời gian dài và không thể nghiên cứu trên thực nghiệm. Câu 48. Đáp án B Hiện tượng thủy triều đỏ là do tảo đỏ phát triển quá mạnh (vì hàm lượng chất dinh dưỡng dư thừa) làm cho hàm lượng oxi trong nước giảm xuống gây chết cá. Câu 49. Đáp án C AB 1 cơ thể giảm phân có 4 hoán vị sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau. ab Lưu ý: nếu đề bài cho 1 tế bào thì đáp án sẽ là B Câu 50. Đáp án A − Cặp vợ chồng máu A: I A I A hoặc I A I a 1 1 1 1 − Ta có P: ( I A I A ∶ I A I 0 ) x ( I A I A ∶ I A I 0 ) 2 2 2 2 3 A 1 o3 A 1 o Gp ∶ I ∶ I I ∶ I 4 4 4 4 1 ⇒ Xác suất sinh con máu O là 16 15 ⇒ Xác xuất sinh con máu A là 16 LOVEBOOK.VN | 29


⇒ Xác xuất sinh con trai máu A là

LOVEBOOK.VN | 30

15 1 15 x = 16 2 32


TRÍCH ĐOẠN SINH PHỤC LÝ THUYẾT SINH HỌC 2.0 Câu 258.

Dựa vào hình ảnh trên, một số bạn có những nhận định như sau: 1. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực. 2. Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại mARN khác nhau, kết quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN. 3. Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất. 4. Số loại mARN có thể tạo ra là 6. 5. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein. Có bao nhiêu nhận định sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 264.

Dựa vào hình ảnh trên, một số nhận xét được đưa ra như sau: LOVEBOOK.VN | 31


1. Một đơn vị phiên mã gồm 3 vùng chính: vùng promoter, vùng trình tự mã hóa ARN và vùng kết thúc phiên mã. 2. Sự tổng hợp ARN được xúc tác bởi ARN polymeraza. 3. Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’  3’. 4. Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen. 5. Enzim ARN polimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách nhau đến đấy, những vùng enzim này đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là tháo xoắn cục bộ. 6. Quá trình phiên mã diễn ra qua ba giai đoạn: khởi sự, kéo dài và kết thúc phiên mã. 7. ARN polymeraza có thể bắt đầu phiên mã mà không cần mồi. 8. Enzim ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’  3’. 9. Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzym ARN polimeraza sẽ được giải phóng. 10. Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng, luôn trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 8 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 276. A B C E F G

A B C D E F G

A B C D E F G

(1)

A B C B C E F G

A B C D E F G

(6)

A B N I L K L M

A B C D E F G

A B C F E D G

A B C D E F G

a b c d c f g

a b C D E F G

(5)

A D E B C F G

(4)

(2)

M A I B L C + K D L E M F G

A D C B E F G

A B C D E F G

(3) A B C D E F G

H I J C D E F G

H I L + K L M

(7)

A B K L M

A B C D E F G

A B e b c f g

(8)

Dựa vào hình ảnh trên một số nhận xét được đưa ra như sau: 1. (1) là đột biến mất đoạn NST. Dạng đột biến này dù là mất đoạn nhỏ hay lớn cũng đều gây chết hoặc giảm sức sống. 2. (3) là đột biến đảo đoạn không chứa tâm động. Dạng đột biến này gây ra sự sắp xếp lại của các gen góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, nòi trong cùng một loài. 3. (5) là đột biến chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. Trong đột biến chuyển đoạn này, một số gen của nhóm gen liên kết này được chuyển sang nhóm gen liên kết khác. 4. (7) và (8) đều là đột biến chuyển đoạn tương hỗ. 5. (8) xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong quá trình giảm phân. 6. (7) là đột biến chuyển đoạn tương hỗ. Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở tế bào sinh dục khi giảm phân sẽ cho các giao tử khác với giao tử bình thường. 7. Trong những đột biến trên, dạng (1) và (2) được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.

LOVEBOOK.VN | 32


8. Các dạng đột biến cấu trúc NST được phát hiện nhờ quan sát tế bào đang phân chia, đặc biệt là nhờ phương pháp nhuộm băng NST. Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai, c = a2-b-1. Các em hãy cho biết biểu thức nào phản ánh đúng mối quan hệ của a, b và c. A.

a2  b  5  6  c

B. a+b +5 = c

C.

a2  7  2b  4  c

D. a+2b-3=c

Câu 278. Cho các hình ảnh như sau:

Hình 21.1 Hình 21.2 Hai hình này diễn tả hai kì của quá trình giảm phân. Một số nhận xét về hai hình như sau: 1. Hình 21.1 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II, hình 21.2 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân I. 2. Ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. 3. Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng sinh sản của tế bào sinh dục. 4. Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi hình thành nên màng nhân mới cho các tế bào con. 5. Ở kì giữa của giảm phân I và II, các NST kép đều co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. 6. Kì giữa của nguyên phân và giảm phân I có đặc điểm chung là các NST kép đều co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 7. Sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và vẫn tiếp tục nhân đôi. 8. Ở kì giữa của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn cromatit cho nhau. Có bao nhiêu nhận xét đúng các em nhỉ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

LOVEBOOK.VN | 33


Câu 95. Cho hình ảnh sau: Có bao nhiêu nhận xét đúng với phương pháp trên? (1) Có 2 phương pháp để loại bỏ thành xenlulozo là sử dụng enzim và vi phẫu. (2) Đây là phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. (3) Tạo được con lai mang 2 bộ NST khác nhau của 2 loài. (4) Con lai pomato không có khả năng sinh sản hữu tính. (5) Trong các bước của quá trình có sử dụng cosixin để cho con lai có khả năng sinh sản hữu tính. (6) Phương pháp này loại bỏ giới hạn về loài và cách ly sinh sản.

A. 1

B. 2

C.3

D. 4

Câu 236.

Hình trên minh họa quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac và quan niệm của Đacuyn. Cho những nhận định sau đây: 1. Hình A là quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Đacuyn. 2. Theo Lamac, nguyên nhân xuất hiện cổ cao là do thay đổi môi trường sống, thay đổi tập quán hoạt động của động vật. Theo Đacuyn, nguyên nhân xuất hiện cổ cao là do sự phát sinh biến dị cá thể trong quá trình sinh sản. 3. Theo học thuyết Lamac, đặc điểm cổ cao không được di truyền qua các thế hệ vì nó hình thành do sự thay đổi môi trường sống. 4. Quan điểm của Đacuyn về đặc điểm cổ cao như trong ví dụ của Lamac là các biến đổi do tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán, có tính chất đồng loạt, định hướng, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. 5. Dựa vào hình ta nhận thấy khả năng sống sót của các con hươu theo Lamac là những con có cổ cao thì sống sót, những con cổ ngắn hoặc trung bình thì chết. Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 1 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 256. Cho các phát biểu sau: 1. Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định. 2. Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. LOVEBOOK.VN | 34


3. Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. 4. Theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức gián phân. 5. Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa. 6. Bằng chứng phôi sinh học so sánh phác họa lược sử tiến hóa của loài. 7. Bằng chứng giải phẫu học so sánh có sức thuyết phục nhất. 8. Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng. 9. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài là bằng chứng sinh học phân tử. Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai (a≠b), đâu là biểu thức phản ánh đúng mối quan hệ giữa a và b? A. a2  11  b  4 C. a2 + 4 = b2 + 6 B. 4a2-9ab + 5b2 =0 D. a + 3 = 2b -1 Câu 101. Cho các phát biểu sau: 1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. 2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 3. Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng. Cả hai đều là nơi cư trú của loài đó. 4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. 5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang. 6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. 7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. 8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng. 9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường. Số phát biểu đúng: A. 4 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 244: Có 3 tế bào (khác loài) đang nguyên phân ở 3 kì khác nhau. Dựa vào đặc điểm và số liệu đã cho, hãy cho biết trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng, biết mỗi tế bào thuộc 1 trong 3 loài sau đây: A (2n =12), B (2n = 24), C (2n =48), tế bào loài C ở bắt đầu nguyên phân sớm hơn tế bào của loài B: Tế bào 1 2 3

Kì Kì giữa Kì cuối

Số tâm động

Số crômatit

Số NST đơn

Số NST kép

48 48

(a) Tế bào 1 là của loài A, tế bào 2 là của loài C. (b) Tế bào loài C đang ở kì sau còn tế bào loài B đang ở kì cuối của quá trình nguyên phân. (c) Số cromatit ở tế bào của loài C là 48. (d) Số tâm động ở tế bào C gấp hai số tâm động ở tế bào loài A. (e) Cả 2 tế bào loài B và loài C đều không còn NST kép. (f) Số NST đơn trong tế bào loài C là 96 NST. A. 1 B. 2 C. 3 D. 5

BÌNH LUẬN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 258: Đáp án B LOVEBOOK.VN | 35


Ý 1,2 đúng. Ý 3 sai vì sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong nhân. Ý 4 sai vì các em nhìn kĩ hình ảnh ta thấy tuy các đoạn exon được sắp xếp một cách ngẫu nhiên nhưng hai exon đầu và cuối cố định. Như vậy, chị giả sử nếu có n exon thì số mARN tạo ra là: (n  2)! Trong trường hợp này, n =3 nên chỉ có một mARN được tạo ra mà thôi ^^. Ý 5 đúng. Vậy có 2 nhận định sai!! Câu 264: Đáp án A Ý 1, 2, 3, 4, 5, 6 đúng. Ý 7 đúng. Enzim ADN polymeraza tổng hợp chuỗi polynucleotit chỉ hoạt động khi có mồi, nên trước khi tổng hợp chuỗi phải có quá trình tổng hợp mồi. Còn enzim ARN polymeraza có thể bắt đầu phiên mã mà không cần mồi, vừa có khả năng tháo xoắn vừa có khả năng tổng hợp nên chuỗi ribonucleotit. Ý 8 sai vì enzim ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’. Ý 9 đúng. Ý 10 sai vì mARN sau khi được tổng hợp chỉ trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein ở tế bào nhân sơ. Còn ở tế bào nhân thực thì mARN sau khi tổng hợp phải cắt bỏ các intron và nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành. Câu 276: Đáp án A Ý 1 sai vì mất đoạn nhỏ có thể không làm giảm sức sống vì vậy người ta vận dụng hiện tượng mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen có hại. Ý 2 đúng. Ý 3 sai vì chỉ trong đột biến chuyển đoạn giữa các NST thì một số gen của nhóm gen liên kết này được chuyển sang nhóm gen liên kết khác. Ý 4 sai vì (8) là hoán vị gen đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể. Ý 5 đúng vì (8) là hoán vị gen. Hoán vị gen xảy ra do trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong quá trình giảm phân. Ý 6 đúng. Các em tham khảo thêm hình ảnh sau đây nhé!!

Đây là sơ đồ hình thành giao tử khi chuyển đoạn tương hỗ NST giữa hai NST số 13 và NST số 18. Tế bào mang đột biến NST này khi giảm phân có thể hình thành 4 loại giao tử: 1 loại giao tử bình thường và 3 loại giao tử có chuyển đoạn.

LOVEBOOK.VN | 36


Ý 7 sai vì dạng 2 không được sử dụng để xác định vị trí của gen. Các em lưu ý là lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen tạo điều kiện tốt cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa. Ý 8 đúng. Nắm vững kiến thức này sau này lên đại học giúp cho các em nhiều lắm đấy . Vậy a= 4, b=4, c= 11. Thay vào các đáp án ta được A. Câu 278: Đáp án C Ý 1,2 đúng. Ý 3 sai vì Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Còn nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục. Ý 4 sai vì trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các cực của tế bào. Ý 5 sai vì ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. Ý 6 sai vì kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân II có đặc điểm chung là các NST kép đều co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Ý 7 sai vì sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và không nhân đôi. Ý 8 sai vì ở kì đầu của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn cromatit cho nhau. Câu 95: Đáp án C Chọn các nhận xét (1), (3), (6). Đây là phương pháp dung hợp tế bào trần. (1). Đúng, vì thành tế bào xenluzo của thực vật rất dày, cản trở quá trình dung hợp tế bào chất, dung hợp nhân. (2). Sai, đây là phương pháp dung hợp tế bào trần. (3). Đúng, con lai pomato vừa mang bộ NST của cả chua và bộ NST của khoai tây. (4). Sai, con lai pomato mang bộ NST lưỡng bội của cả cà chua và khoai tây, có chứa các cặp tương đồng, là một cây song lưỡng bội. (5). Sai, do việc dung hợp hai tế bào lưỡng bội, nên không cần sử dụng cosixin để hình thành cặp tương đồng để có thể bắt cặp trong giảm phân tạo giao tử. (6). Đúng, cả chua và khoai tây là 2 loài có cách ly sinh sản, phương pháp này phá vỡ rào cản cách ly sinh sản, hình thành được một cá thể mới co khả năng sinh sản hữu tính, hình thành loài mới. Câu 236: Đáp án D Những nhận định đúng: 2 và 4. Ý 1 sai vì hình A là quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac. Theo Lamac, ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. Do đó, khi các em nhìn vào hình A chúng ta nhận thấy con hươu cao cổ dần dần thích nghi với điều kiện sống mà không bị đào thải, chắc chắn đó là ví dụ theo quan niệm Lamac. Ý 2 đúng. Nhắc tới Lamac luôn luôn nhớ kèm với ‘’ ngoại cảnh’’ , Đacuyn luôn đi kèm với ‘’ biến dị cá thể’’. Ý 3 sai vì theo Lamac, đặc điểm cổ cao đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ (di truyền tập nhiễm hay thu được trong đời cá thể), đưa đến sự hình thành loài mới. Ý 4 hoàn toàn đúng. Nhưng với câu này một số bạn không đọc kĩ đề sẽ cho là sai vì theo Đacuyn, đặc điểm cổ cao là do phát sinh biến dị cá thể trong quá trình sinh sản và được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Tuy nhiên, ý 4 hỏi chúng ta là quan điểm của Đacuyn về đặc điểm cổ cao như trong ví dụ của Lamac nhé các em. Vậy nên, khi đọc đề phải đọc thật kĩ để tránh mất điểm oan ở những câu dễ . Ý 5 sai. Vì theo Lamac, tất cả những con hươu cao cổ đều sống sót do chúng có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. Câu 256: Đáp án B Ý 1 đúng vì kiểu gen Aa (Aa =1) quy định tính trạng trung bình. Mà hình thức chọn lọc ổn định bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. Do đó khi trong quần thể có giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định. LOVEBOOK.VN | 37


Ý 2 sai vì đó là chọn lọc ổn định. Ý 3 đúng. + Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định, kết quả là chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được. + Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. Kết quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới. + Chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất. Ý 4 sai theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức trực phân. Ý 5,6 đúng. Ý 7 sai vì bằng chứng sinh học phân tử mới có sức thuyết phục nhất. Ý 8 đúng. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. Ý 9 sai vì mọi gen không thống nhất về chức năng. Dựa vào chức năng, các gen được chia ra hai loại: gen điều hòa và gen cấu trúc. Vậy a= 5; b= 4 => a =

5 b, a≠b nên ta chọn B. 4

Dạng bài này đề tuy dài nhưng không khó, chị cố tình thêm phần tính toán vào để tăng thêm “ sức đề kháng” cho các em. Mong các em cố gắng làm hết những dạng bài tập này chứ đừng nản nhé . Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ đúng không nào  Câu 101: Đáp án B Ý 1 đúng. Ý 2 sai vì khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Ý 3 sai vì ổ sinh thái của một loài khác với nơi của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó. Ý 4 đúng. Có hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường. - Quy tắc về kích thước cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. - Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi chi.. của cơ thể: (quy tắc này thì ngược lại với quy tắc trên) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi.. của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. Ý 5 sai vì cây ưa sáng phải có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất, nhờ đó tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.. Ý 6 sai vì các loài khác nhau thì phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. Ý 7,8,9 đúng. Câu 244: Đáp án C - Số tâm động ở các kì trong nguyên phân có thể bằng 2n hoặc 4n suy ra tế bào 2 có thể là loài B (2n = 24, 4n = 48) hoặc loài C (2n = 48). - Số NST đơn chỉ có thể có kì sau (4n) hoặc kì cuối (2n) suy ra tế bào 2 có thể là loài B hoặc C. - Đề bài cho rằng tế bào loài C bắt đầu nguyên phân sớm hơn tế bào loài B nên tế bào bào loài C sẽ ở kì cuối (tế bào 2) và tế bào loài B sẽ ở kì sau (tế bào 3), còn lại tế bào loài A (tế bào 1) ở kì giữa.

Ta có thể điền bảng số liệu này: Tế bào 1, A 2, C 3, B LOVEBOOK.VN | 38

Kì Kì giữa Kì cuối Sau

Số tâm động 12 48 48

Số crômatit 24 0 0

Số NST đơn 0 96 48

Số NST kép 12 0 0


Vậy các ý đúng là (a), (e), (f). ĐÂY CHỈ LÀ MỘT PHẦN NHỎ CỦA CHINH PHỤC LÝ THUYẾT SINH HỌC !!! CÒN RẤT NHIỀU ĐIỀU HAY HO VÀ THÚ VỊ ĐANG CHỜ ĐÓN CÁC EM  ANH CHỊ TIN RẰNG CÁC EM SẼ KHÔNG BAO GIỜ CẢM THẤY THẤT VỌNG KHI SỞ HỮU CUỐN SÁCH NÀY.

LOVEBOOK.VN | 39


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.