BỒI DƯỠNG HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ - VŨ ANH TUẤN (TÁI BẢN LẦN THỨ TƯ) (TT TT-TV - ĐHQGHN)

Page 1

BỒI DƯỠNG HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BỒI DƯỠNG HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ - VŨ ANH TUẤN (TÁI BẢN LẦN THỨ TƯ) (TT TT-TV - ĐHQGHN) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


v ũ ANH TUÂN

%

TRƯNG HỌC C ơ SỞ

TT T T -T V * ĐHQGHN

540.76 Vư-T 2012



v ũ ANH TUẤN

BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC TRUNG H Ọ C C ơ SỎ ■

(Tái

b ả n lầ n

thứ tư)

N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C V IẸ T N A M


NHỮNG CHÚ Ý KHI sử DỤNG SÁCH

1. Hầu như không có lời giải chi tiêt m à chi có hướng dẫn giải và đáp sô. 2. Các dữ kiện đầu bài cho khi hướng dẫn đều được đổi sẵn thành sô tnol kh tính toán. 3. Các kí hiêu viết tắt : Công thức cấu tạo : CTCT Dung dịch : dd Đ iều kiện tiêu chuẩn (0°c và latm ) : đktc Khối lượng : m Kim loại : KL N gu yên tử khối : NTK N ồn g độ m ol / 1 ~ nồng độ m ol ~ Cm N ồn g độ phần trăm :

c%

Phương trình hoá học : PTHH Phân tử khối : PTK Phòng thí nghiệm : PTN Thể tích : V SỐ mol : n


PH ẦN I D Ạ■ N G BÀI T Ậ■ P C ơ BÁN

I.

D Ạ N G BÀI Đ ỊN H TÍNH CÓ TÍNH T H ự C TÊ •

1.1. K hông khí, nước, khí oxi, gang, nước muối. Những chất nào là nguyên chất, là hỗn hợp ? Giải (hích. 1.2. Phàn biệt đúng sai hai ý kiến sau, cho ví dụ minh hoạ : a) Một ngu yên tô c ó thể tạo ra nhiều loại đơn chất khác nhau. b) Một n gu yên tô hoá học chi có thể tạo ra nhiều loại hợp chất khác nhau. 1.3. K hông khí, nước, khí oxi, đường, quặng sắt oxit đểu c ó chứa nguyên tỏ o x i. Hỏi trong chất nào nguyên tô oxi ớ dạng đơn chất ? Hợp chất

?

Hổn hợp ? 1.4. Làm thế nào để tách a) cát ra khỏi nước đục ? b) nước ra khỏi rưựu etylic 40° ? (biết nhiệt độ sôi của rượu nguyên chàt là 78,3°). c) nước ra khỏi dầu hoả ? d) cát ra khỏi hỗn hựp với muối ăn ? e) m uối ãn ra khỏi hỗn hợp với dầu hoả ? 1.5. Người ta dùng nước muôi bão hoà trong quy trình sản xuất nước đá. Nước sạch dùng

làm đá đựng trong các khay ngàm vào bể chứa nước muối bão

hoà. Khi làm lạnh đến 4 ° c , nước sạch trong khay sẽ chuyển thành nước đá nhung nước muối bão hoà thì khòng thay đổi. Hãy giải thích sự khác biệt trẽn. 1.6. Người ta tiến hành thí n ghiệm sau : “ Đun sôi nước máy rồi làm lạnh hơi nước thành nước lỏng. Thêm vào phần nước lỏng này một lượng nhỏ vôi tôi và khuấy đểu thu được dung dịch trong suốt. Dùng ống dần thổi hơi thừ của mình vào dung dịch thấy có vẩn đục xuất hiện, nếu tiếp tục thổi một thời gian nữa thì thày dung dịch trong trở lạ i” . Hòi trong thí nghiêm trên, giai đoạn nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lí ? Giải thích.

3


1.7. Đá hoa khi bị nung nóng mạnh thì biến thành canxi oxit và khí ca cb m ic. Như vậy, đá hoa dược cấu tạo bới những nguyên tố hoá học nào ? 1.8. Khi đối nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, nên lỏn g ch u yển thành hni và hơi nến cháy thành khí cacbonic và hơi nước. V ậy, tối thiếu nên được cấu tạo bới những nguyên tô hoá học nào ? Trong quá trình trên, giai đoạn nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lí ? Giải thích. 1.9. a) Than cháy tạo thành khí cacbonic có phải là phản ứng hoá học khóng 7 Giải thích. b) Đ iều kiện nào để than cháy được ? c) Than sẽ cháy mạnh hơn trong không khí hay trong khí oxi ? d) V ì sao khi dùng than để đốt lò lại phái đập nhỏ than ? 1.10. Đ ế dập tắt một đám cháy do xăng, dẩu người ta không dùng nước mì dùng cát hoặc nhiểu vật không cháy phủ lên đám cháy đó. Giải thích tạ sao làm như vậy ?

II. BÀI TẬP Á P D•Ụ N G CÁC Đ• ỊN H LUẬT • • 11.1. Khối lượng chất tăng hay giảm (có giải thích) trong các thí ngh iệm sau : + N ung nóng một m iếng Cu trong không khí. + N ung nóng một mẩu đá vôi trong không khí. + N ung nóng một ít C u S 0 4 .5H 20

trong không khí.

+ N ung nóng một ít NaOH khan trong không khí. 11.2. Hãy chỉ rõ các câu trả lời đúng, sai trong các câu sau : a) Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn sô' nguyên tử Mg c ó tron; 1,4 gam Mg. b) Dung dịch m uối ăn là một hỗn hợp. c) 0,5 m ol nguyên tử o có khối lượng

8

gam.

d) 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam. 11.3. Tìm s ố phân tử H zO để c ó khối lượng bằng khối lượng của 0 ,2 5 m ol fMg.

4


11.4. Tính số phân tứ có trong 34,2 gam nhôm suníat (A1-,(S04)3 ). Ở đktc, bao nhiêu lít oxi sẽ có sở phân tử bằng sô phàn tứ có trong lượng nhôm suniat trên ? 11.5. Tính khối lượng (ra gam ) và thế tích ở đktc (ra ml) của a) 0,4 m ol S ( ) 2 h) 0,25 m ol C 0 2 c) 1.5.10 2 3 phân tử N 2 11.6 . Hổn hợp khí X gồm N 2 và 0 2 . Ỏ đktc 6,72 lít khí X có khối lượng

8 ,8

gam.

a) Tính phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp X. b) Tính thê tích H? (đktc) có thê’ tích bằng thê tích của 1,1 gam hỗn hợp khí X. 11.7. Trong

6

gam cachon có bao nhiêu mol ? Có bao nhiêu nguyên tử cacbon ?

Phải lấy bao nhiêu gam kim loại sắt đê’ c ó sô nguyên tứ sắt nhiều gấp 2 lần s ố nguyên tứ cacbon trên. II.S. Đôt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chát bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2 ,2 4 lít COj (đktc) và 2,7 gam H 2 0 . a) Xác định thành phần định tính các nguyên tô trong hợp chất. b) Tính khối lượng từng nguyên tố trong 2,3 gam hợp chất. I I . Đ ố t cháy hoàn toàn một hợp chất A cần đúng 2 ,2 4 d m 1 khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được 2,24 dm 3 COt (đ k tc); 0,9 gam H20 và 5,3 gam Na 2 C 0 3. a) Xác định thành phần định tính các nguyên tố trong hợp chất. b) Tính khối lượng từng nguyên tô trong hợp chát A và lượng chất A bị đốt cháy.

III.

BÀI T Ậ P LẬP CÔNG THỨC CỦA MỘT CHẢT VÔ c ơ VÀ

XAC ĐỊNH N G U Y Ê N T ố III. 1. Cho hoá trị của các nguyên tô và các gố c như sau :

K= 1

c =2

H= 1

Mg = 2

AI = 3

C1 = 1

N = 3

CO 3 = 2

S04 = 2

P04 = 3

s=4 N 03 = 1

a) Hãy viết cón g thức các chất :

5


- G ồm K với : C1 ; SO 4 ; P 0 4 - G ồm AI với : s ; N O , ; PO 4 - G ồm H với : N ; c ; s o

4

- G ồm Mg với : C O 3 ; SO 4 ; PO 4 b) Xác định hoá trị của N trong các hợp chất sau : N H 3 ; N O , ; N xO y m . 2 . a) Hợp chất X chứa 70% sắt và 30% oxi, lập công thức hoá học của hợp chất X. b) Hợp chất Y g ồ m 2 nguyên tố c và o trong đó c ch iếm 2 7 ,2 7 % vé khối lượng, lập côn g thức hoá học của Y, biẽt 0,5 m ol Y có

6

gam c .

111.3. Xác định cồn g thức của hợp chất vô cơ có thành phần : Na ; AI ; o với tỉ lệ % theo khôi lượng các nguyên tô lẩn lượt là : 28% ; 33% ; 39%. 111.4. Cho 1,4 gam kim loại A vào dung d ịch axit H 2 S 0 4 loãng, lấy dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0 ,5 6 lít H 2 (đktc). Tìm kim loại. 111.5. Phân tích thành phần định lượng một muối vô cơ M thấy có : 27,38% N a ; 1

19% H • 14,29% c ; 57,14% o . X ác định côn g thức của m uối vố cơ.

111. 6 . Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại hoá trị 3 bằng dung dịch axit HC1. sô m ol axit cần dùng là 0,3 mol. Tìm cô n g thức oxit. 111.7. a) Tìm công thức của muối vô cơ X c ó thành phần như sau : 46,94% nmtri 24,49% cacbon ; 28,57% nitơ về khối lượng. b) Một khoáng vật chứa 31,3% silic ; 53,6%

oxi còn lại là nhỏm và b en

Xác định cô n g thức của khoáng vật. Biết Be có hoá trị 2, AI hóa trị 3, s hoá trị 4 và oxi hóa trị 2. 111.8 . Người ta đã biết bốn đồng vị bền của bari c ó các s ố khôi 135, 136., 13 và 138. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy tìm sô proton và sô nơtron troriỊg hạ nhân của mỗi đồng vị. 111.9. N guyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng các hạt proton, elec;tron

nơtron bằng 180, trong đó tổng các hạt mang điện nhiều gấp 1,432 líần SI hạt không mang điện. Tìm X. 111.10. Cho 2 ,0 1 6 gam kim loại X tác dung hết với oxi thu được 2 ,7 8 4 chất rắn. Hãy xác định kim loại đó.

6

gar


IV.

BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC

IV. 1. a) Tính thành phần % theo khối lượng s và C) trong phân tứ S 0 2. b) Tính khôi lượng các nguyên tô c và o Irong

11

gam C 0 2.

I V .2. Trong phân đạm ure ( N H ,) 2CO và đạm hai lá N H 4 N 0 3 thì loại phân đạm nào c ó % khối lượng nguyên tô nitơ lớn hơn ? IV .3. Tính sô gam Cu và s ố mol H iO có trong 50 gam muôi C u S 0 4 .5H 2 0 . IV .4. Tim X trong công thức N a 2 C 0 3 .xH 9 0 , biết trong muối ngậm nước N a 2 C 0 3 chiếm 37,07% về khối lượng. IV .5. Tính khối lượng sắt trong 50 kg quặng chứa 80% F e 2 0 3. IV . 6 . Tính khối lượng quặng chứa 92,8% F e 3 0

4

để có 8,4 tấn sắt.

IV .7. Một loại thuốc nổ có kí hiệu T NG và c ó côn g thức hoá học là C 3 H 5 0 9 N 3. H ỏi khi tiến hành nổ loại thuốc trên có cần oxi không ? Vì sao ?

V.

BÀI TOÁN TÍNH THEO PH Ư Ơ N G TRÌNH

v . l . Đ á vôi được phân huỷ theo phương trình hoá học sau : C a C 0 3 —> CaO + COo Sau một thời gian nung thấy khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu 50 gam. Tính khối lượng đá vôi đã bị phân huỷ. V.2. Trên 2 đĩa cân để 2 cố c đựng dung dịch HC1 và H 2 S 0 4 sao cho cân ở vị trí thãng bằng. Cho 25 gam C aC O , vào c ố c đựng dung dịch HC1 ; ch o a gam AI vào cố c đựng dung dịch H 2 S 0 4 ; cân vẫn ớ vị trí thăng bằng. Tính a, biết c ó các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình hoá học : C a C 0 3 + HC1 AI + H 2 S 0 4

-> ->

CaCl 2 +

C 0 2 t + H zO

A12 ( S 0 4 ) 3 +

H2 í

V J . Trong một bình kín thể tích 5,6 lít chứa đầy khí oxi (ớ 0 ° c ; 1 atm), ch o vào bình 7 gam photpho rồi đun nóng bình đê phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Biết phản ứng xảy ra trong bình theo PTHH :

7


p + 0 2 -> p2o 5 V .4. Hoà tan hết 3,25 gam Zn bằng dung dịch axit HC1, khí H: thu đượ: chc qua bình đựng bột Cu() (dư) đun nóng, phản ứng xảy ra theo PTHH : H 2 + CuO -> Cu + H 20 Tính s ố gam Cu được tạo thành. V .5. Quá trình quang hợp ớ cày xanh xảy ra theo PTHH : co

2 1

+ h 2o 2

chấldiệpluc

> (C 6 H 1 „ 0 ,) „ + 0 j T b

m

3 n

2

Tính khói lượng tinh bột thu được nếu biết khối lưựng nước tiêu thụ là 5 tấn V . 6 . Cho 5,26 gam hỗn hợp ba kim loại ờ dạng bột M g, AI và Cu cháy hoài toàn trong oxi, thu được 8,70 gam hỗn hợp oxit. Đ ể hoà tan vừa hết lượn] hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu gam axit HC1 ? V .7. Hoà tan hoàn toàn 2 4 ,4 gam hỗn hợp gồm Fe và F e -,0 3 bằng dung dịcl axit HC1 thấy c ó 3,36 d m 3 khí hiđro thoát ra (ớ đktc). V iết phương trìnl hoá học và tính thành phần % khối lượng m ỗi chất trong hỗn hợp đầu. V . 8 . Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp M g và AI trong oxi thu được hổi hợp oxit có khối lượng 16,2 gam. V iết phương trình hoá học và tính % khó lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

VI. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Câu hỏi trắc nghiệm dạng điền khuyết V I .1. Hãy chọn từ hoặc cụm từ

đã cho ớ trong khung để điền vào c á c ch

trống của câu A, B sao ch o phù hợp. A. Chất, vật thể, vật thể tự nhiên, vật thổ nhân tạo, vật liệu. B. Chưng cất, hoà tan, hỗn hợp, lọc, chất nguyên chất. A. Chất có ờ khắp nơi, dâu có ............ là có chất. M ỗi .......có n h ữ n g tín chất vật lí và hoá học nhất định. B. Nước tự nhiên l à ....... gồm nhiều chất. Dùng phương pháp ..... ngurời I có thê tách được nước nguyên chất từ nước tự nhiên.

8


V I .2. Hãy điền vào chỗ tròng những từ thích hợp sao cho đúng nội dung các (lịnh nghĩa và các định luật sau : a) Một moi bất kì chất ........nào ỏ ....... điều kiện nhiệt độ và áp suất dểu chiếm những thể tích bằng nhau. b) Phàn tử là .... đại diện cho chất và mang đầy đú tính chất cùa chất. c) Trong một phán ứng hoá học, ........ của các sán phẩm ....... tổng khối lượng của các chất tham gia. VI.3. Hãy điền một trong các cụm từ sau (khí oxi, khí hiđro, khỏng màu, màu trắng, tính oxi hoá. tính khử) vào chỗ trông trong các câu sau đây cho hợp l í : a) ........( 1 )......là một chất khí ....... ( 2 )...., không mùi, ít tan trong nước, năng hơn không khí. b) ..... ( 3 ) ....... nhẹ nhất trong các chất khí, c ó . ..( 4 ) ... ớ nhiệt độ thích hợp, k h ô n g n h ữ n g k ế t h ợ p đ ư ợ c v ớ i đ ơ n c h a ! m à c ò n k ế t h ợ p v ớ i n g u y ê n t ô 0X1

trong một sô oxit kim loại. V I.4. Dùng cụm từ thích hợp trong ngoặc (sự oxi hoá, sư khứ, sư hô hấp) điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Sự lác dụng của một chất với oxi l à ............. b) Khí oxi cần c h o ...............của người và động vật. V I.5. Đ iển các sô thích hợp vào phương trình hoá học sau sao cho cân bằng : a) AI + ........A g N O , -> A l ( N 0 3)j + ........ A g b ) .....AI + ....... 0

2

-> ...A 1 2 0

c ) ..F eS 2 + ....... 0

2

—> ......Fe 2 0

3 3

+ ............s o ,

d) Fe + ........H N O , —> Fe(NO ,)< + ........NO + ............................................... n 2() VI. 6 . Điền các chất thích hợp vào phương trình hoá học sau và hoàn thành chúng, u)

......... +

O 2 —► FeịO_ị

b) NaOH + ......... -> N a 2 S 0 4 + M g (O H ) 2 t° c ) C a C 0 3 — — > CaO + ........ d ) ..... + MCI —> Z nC l2 + H 2

9


2. Càu hỏi trắc nghiệm dạng đúng, sai V I .7. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào dấu [ ] ở m ỗi câu sau Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hoá học ? a) Gạo nấu thành cơm .

[ I

b) Rượu nhạt lên men thành giấm.

Ị 1

c) Tấm tôn gò thành chiếc thùng.

[ ]

d) M uối ăn cho vào nước thành dung dịch m uôi ăn.

[

e) N ung đá vôi thành vôi sông.

[ ]

0 T ôi vôi.

[ ]

V I . 8 . Hãy đánh dấu

X

]

vào cột c ó chữ Đ nẽu đúng và cột c ó chữ

s nếu sai. Đ

a

Nguyên tử là hạt vô cù ng nhỏ và trung hoà vế điện.

b

Trong một nguyên tử, s ô proton khác s ô electron.

c

Nguyên tố h o á học là tập hợp những nguyê n tử cùng loại có cùng s ố proton.

d

Nguyên tử khối là khối lượng nguy ên tử tính ra đơn vị cacbon.

s

VI. 9. Hãy khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu đúng và vào chữ s nêu câu sai a

ở điều kiện n hư n h a u về nhiệt độ và áp s u ấ t thì t h ể tích mol

Đ

s

c á c chất rắn b ằ n g nhau b

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị gam

Đ

s

c

Công thức hoá học của hợp chất còn biểu thị một phản tử chất

Đ

s

d

Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ vể s ố nguyên tử, s ố phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng

Đ

s

V I . 10. Có

6

đánh dấu

10

chất với côn g thức hoá học : Fe, F e 2 0 3, Cu, CuO, N a, N a2()>. Hã X

vào cột c ó chữ Đ nếu càu đúng và chữ s nêu câu sai.


Đ a

C ả 6 chất đều tan được trong nước.

b

Chỉ có Na và N a 20 tan được trong nước.

c

Có ba đơn chất tác dụng với khí oxi tạo ra c ác oxit bazơ.

d

Cả 6 chất đều tan được trong dung dịch axit HCI.

s

V I . l l . Có các chất với cõn g thức hoá học sau : A ( K M n 0 4), B (HC1),

c (K CIO 3 ), D (Zn), E (H 2 0 ) , G (Na). Hãy đánh dấu

X

vào cột có chữ Đ nếu

câu dũng và chữ s nếu càu sai. Đ a

A, c dùng điều chế trực tiếp khí oxi trong phòng thí nghiệm

b

Khí hiđro chỉ được tạo ra từ p hản ứng c ủ a D và G với B

c

Ngoài D tác dụng với B, con có G tác dụng với E tạo ra khí hiđro. B tác dụng với A h o ặ c

d

c

s

đều tạo ra khí clo.

3. Câu hỏi trắc nghiệm dạng ghép đôi V I. 12. Hãy gh ép một trong các chữ A, B, c, D (chi gốc axit và chi số) với m ỗi chữ s ố 1, 2, 3, 4 (chi nguyên lử kim loại và chi số) để tạo thành một côn g thức đúng. 1

K

A

Cl 3

2

Ca

B

( N 0 3)3

3

AI

c

so4

4

Na2

D

Br

V I. 13. Hãy ghép một trong các chữ A, B, 1, 2

c (chi loại phản ứng) với m ỗi chữ s ố

(chỉ phương trình hoá học) đe xác định đúng loại phán ứng.

A

P h ả n ứng ph ân huỷ

1

N a 20 + H20 -»2NaOH

B

P h ả n ứng thế

2

2 K M n 0 4 -» K2 MnC>4 + M n 0 2 ♦ 0 2

c

P h ả n ứng hoá hợp

11


V I . 14. Hãy ghép một trong các chữ A, 13,

c, D (chi hỗn hợp) với mỗi chữ

1. 2, 3, 4, 5 (chí tổng sỏ m ol của hỗn hợp) đô dúng số mol. A

Hỗn hợp gốm 1 ,6 g 0 2 và 4,4 g C 0 2 có s ố mol là

1

0,2 mol

B

Hỗn hợp gồm 2,24 lít Cl 2 và 4,48 lít H 2 (đktc) có s ố mol là

2

0,4 mol

c

Hỗn hợp gồm 6,4 g S 0 2 và 3,36 lít C 0 2 (đktc) có s ố mol là

3

0,3 mol

D

100 ml dung dịch chứa HCI 2M và H 2 S 0 4 2M có s ô mol là

4

0,15 mo

5

0,25 mo

VI. 15. Hãy ghép một trong các chữ A, B,

c, D, E (chi sản phẩm phán ứng) \

mỗi chữ sô 1, 2, 3 (chí Chat tham gia phản ứng) đế tạo thành một phươi trình hoá học đúng. AICI 3 + 3H 2

T

1

2AI + 6 HCI ->

A

2

2 F e ( O H )3 -»

B

2 P 20 5

3

4P + 5 0 2 -»

c

2 F e O + 3H20

D

^~e 2®3 + 3 H2 O

E

2 AICI 3 + 3H 2 t

V I . 16. Ghép các chất phản ứng ớ (A ) và sán phẩm ớ (B) đế thành một phươi trình hoá học đúng. B : Sản p hẩm

A : Chất p h ả n ứng a

CH 4 + 2 0 2

m

2 P 20 5

b

2Cu + O 2

n

F e 30 4 2CuO

c

3F e

+ 202

0

d

4P

+ 502

p q

12

2 H 20

+ C02 C02


4. C â u hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa c h ọ n VI. 17. Các quá trình kế dưới đày, quá trình nào là hiện tượng hoá học ? A. Sự bay hơi nước.

B. Lưỡi cuốc bị gí.

c . Sự hoà tan đường.

D. Cồn để trong lọ hớ bị bay hơi.

V I. 18. N hóm cõng thức biểu diễn toàn hợp chất là A. H2, C l2, HCi,

N2Ov

B. C 0 2, 0 2, N H v Cu.

c. MgCl2, H20 , N20 „ MgO.

D. I2, S 02, Br2,

V I . 19. N ung hoàn toàn 1 mol KCIO, thu được m ột thế tích 0 A . 6,7 2 lít.

B. 3 ,36 lít.

c . 0,672 lít.

D. 33.6 lít.

2

CH4. ớ đ k tc là

V I .20. Trong các chát CaO, M gO , S 0 2> CH4, N 2, SO 3 , FeO, chất c ó phán tử khối nặng gấp đôi phân tứ khỏi cứa

0 2

A. CaO.

B. S 0 2.

c. MgO.

D. S03.

V I.21. M ộí oxit R có công thức R 2 O 3 . Công thức m uôi suníat của R là A. R 2 (SQ 4)3.

B. R ( S 0 4)2.

c. R3(S04)2.

d . r s o 4.

V I .22. Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng phân huỷ ? a) 4P + 5 0 2 -> b ) 2 H g O ->

2P 2 0 2H g

5

+ 0

2

c )2 C u (N 0 3) 2

- » 2CuO + 4 N 0 2 + 0

d )Z n +2H C1

- » ZnCl 2 + H 2

A. a, b ;

B. c, d

;

2

c . b, c

;D. a, d.

V 1.23. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn là oxit ? A. CuO, C aC O „ S 0 3.

c. N20 5, A120 3, Si02.

B. FeO , KCIO 3 . P 2 0 5.

D. C()2, H2S04, MgO. 13


V I .24. Thành phần của không khí (về thể tích) gồm A. 21% N 2, 78% 0 2, 1% các khí khác. B. 21% các khí khác, 78% N 2 , 1% 0 2

c.

2 1

%

0 2

D. 21% 0

2

, 78% N 2 . 1% các khí khác , 78% các khí khác , 1% N 2

VI.25. Người ta thu khí 0

2

bằng phương pháp đẩy nước là do khí 0

2

có tính chít

A. nặng hơn không khí. B. tan trong nước, c . ít tan Irong nước. D. khó hoá lỏng.

VII. BÀI TẬP N Ồ N G ĐỘ• DƯNG DỊCH • • 1. Dạng bài tập vận dụng định nghĩa V I I . 1. Hoà tan 50 gam tinh thể C u S 0 4 .5H 20 vào 3 9 0 ml H 20 thì nhận đu một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1 g/m l. H ãy tính nồng độ % nồng độ m ol của dung dịch thu được. V II.2 . a) Tính nồng độ m ol của dung dịch NaOH 20% (D = 1,2 g /m l) . b) Tính nồng độ % của dung dịch H 2 S 0 4 2M (D = 1,176 g /m l) V II.3 . Đ ộ tan của NaCl trong H 20 ở 9 0 ° c bằng 50 gam. a) Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hoà ớ 9 0 ° c . b) N ồn g độ % của dung dịch NaCl bão hoà ở 0 ° c là 25,93% . rínih độ

1

của NaCl ở 0 ° c . c) Khi làm lạnh 6 0 0 gam dd bão hoà ở 9 0 ° c tới 0 ° c thì khối lượnig dd I được là bao nhiêu gam ? VII.4. Nêu cách tạo ra dd HC1 14,6% và dd HC1 2M từ 8,96 d m s khí HC1 (đkctc). V I I .5. a) Tính thể tích dung dịch axit chứa H 2 S 0 4 IM lẫn với HC1 2M cần ú để trung hoà 2 0 0 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,2 g/m l).

14


b) Tính khối lượng dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 20% và B a(O H ) 2 8,55% cán thiết để trung hoà 224 gam dung dịch H N O 3 4,5M (D = 1,12 g/m l). V I I . 6 . Tính thể tích 2 dung dịch H N O ; 10% (D = 1 ,0 6 g/m l) và H N O 3 40% (D = 1 ,2 5 g/m l) để khi trộn chúng với nhau thu được 2 lít dung dịch H N O 3 15% (D = 1,08 g/m l). V I I .7. Có 1 dung dịch NaOH 30%. a) Tính tí lệ lượng H , 0 và lượng dung dịch trên cần thiết để có được dung dịch

10

%.

b) Cần c ô cạn lượng dung dịch giảm đi bao nhiêu lần để thu được dung dịch 50%. V II. 8 . Tính khối lượng tinh thê C u S 0 4 .5H 20 cần thiết hoà tan trong 4 0 0 gam C u S 0 4 2% để thu được dung dịch C u S 0 4 nồng độ IM (D = 1,1 g/m l). V II.9 . Có 3 dung dịch H 2 S 0 4. Dung dịch A c ó nồng độ 14,3M (D = 1,43 g/m l). Dung dịch B có nồng độ 2 ,1 8 M (D = 1,09 g/m l). Dung dịch c c ó nồng độ 6 , IM (D = 1,22 g/m l). Trộn A và B theo tỉ lệ m A : m B bàng bao nhiêu để thu được dung dịch c ? V II. 10. Hoà tan 92 gam rượu etylic (C 2 H 5 O H ) vào nước đê được 2 5 0 ml dung dịch. Tính nồng độ m ol, nồng độ %, độ rượu và tỉ khối của dung dịch. Giả thiết khỏng có sự hao hụl về thế tích các chất khi pha trộn và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là

0 ,8

g /c m 3.

2. Dạng bài tập tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng V I I . l l . Hoà tan IT1 | gam Na vào m 2 gam H20 thu được dung dịch B có tỉ khối D. Khi đó c ó phản ứng : 2N a + 2 H zO —> 2N aO H + H 2 a) Tính nồng độ % của dung dịch B theo m. b) Tính nồng dộ moi của dung dịch B theo m và D. c) Cho c% = 16% , hãy tính tỉ s ố

Cho C M = 3,5M , hãy tính D. m2

V I I . 12. Trung hoà dung dịch N a H s o 3 26% cần dung dịch H 2 S 0 4 19,6%. Xác định nồng đ ộ % của dung dịch sau khi trung hoà.

15


V I I . 13. Tính nồng dộ dung dịch thu dược khi hoà tan 2 0 0 gain anhiđr sunfuric vào 500 ml dung dịch H 2 S 0 4 24,5% (D = 1,2 g/m l). V II. 14. Cho 100 gam dung dịch N a 2 CƠ 3 16,96% tác dụng với 2 0 0 gam dun dịch BaCl 2 10,4%. Sau phản ứng, lọc bỏ kết tủa được dung dịch A. Tín c% các chất tan trong dung dịch A. V I I . 15. Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng ax H , S 0 4 14,7%.

Sau khi khí không thoát ra nữa lọc bỏ chất rắn không ta

thì được dung dịch chứa 17% m uối sunlat tan. Hói kim loại hoá trị II 1 nguyên tỏ nào ? 3. Dạng bài tập tính n ồng độ dung dịch trước khi phản ứng V I I . 16. Tính c% của một dung dịch H , S 0 4 nếu biết rằng khi ch o một lượn dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na - Mg thì lượng H 2 then ra bằng 4,5% khối lượng dung dịch axit đã dùng. V II. 17. Trộn 50 ml dung dịch F e 2 ( S 0 4 ) 3 với 100 ml Ba(OH)? thu được két tủ A và dung dịch B. Lọc lấy A đem nung ớ nhiệt độ ca o đến hoàn toàn th được 0 ,8 5 9 gam chật rắn. Dung dịch B cho tác dụng với 100 ml H 2SC 0,05M thì tách ra 0 ,4 6 6 gam kết tủa. Tính nồng độ inol cúa m ỗi dung dịc ban đầu. V II.1 8 . Dung dịch A là HCI, dung dịch B là N aO H . Lây 10 ml dung d ịch , pha loãng bằng H20 thành 1 lít thì thu được dung dịch HC1 có nồng đ 0,0 1 M . Tính nồng độ m ol của dung dịch A. Đ ế trung hoà 100 gam dun dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính c% của dung dịch B. V I I . 19. Có 2 dung dịch NaOH (B |, B2) và 1 dung dịch H 2 S 0 4 (A ). Trộn Bị V( Bt theo tí lệ thể tích 1 : 1 thì được dung dịch X. Trung hoà 1 thể tích X cá 1 thể tích dung dịch A. Trộn B| với Bt theo ti lệ thể tích 2 : 1 thì dược dun dịch Y. Trung hoà 30 ml Y cần 32,5 ml dung dịch A. Tính ti lệ thể tích I và B9 phải trộn đế sao cho khi trung hoà 70 ml dung dịch z tạo ra cần 6 7 ,5 n dung dịch A. V I I .20. Dung dịch A là dung dịch H 2 S 0 4, dung dịch B là dung dịch NaOP Trộn A và B theo tỉ s ố V A : V B = 3 : 2 thì được dung dịch X c ó chứa A di Trung hoà

1 lít X cần 4 0 gam KOH 28%. Trộn A và B theo

ti s

V A : V B = 2 : 3 thì được dung dịch Y c ó chứa B dư. Trung hoà 1 lít Y cẩ 29,2 gam HC1 25%. Tính nồng độ moi của A và B.

16


HƯỚNG D Ẫ N GIẢI BÀI T Ậ P c ơ BẢN ■

I. DẠNG BÀI ĐỊNH TÍNH CÓ TÍNH T H ự C TÊ 1.1. Chát nguyên chai : nước (H ,()), khí oxi ( 0 2) (chỉ gồm một chất) H ỏ n h ợ p : - K h ỏ n g k h í ( g ồ m 0 2,

N2,

... trộn lẫn)

- Nước muối (gồm H20 hoà tan NaCl) 1.2. a) đúng : 0 2, O 3 (ozon) là hai dạng thù hình. b) sai : không chí tạo hợp chất mà còn tạo đơn chất. 1.3. - O xi ở dạng đơn chất : khí 0 2. - Oxi ớ dạng hợp chât : nước (H20 ) , đường (C6H p ơ 6), quặng sắt oxit (Fe20 3). - O xi ớ dạng hỗn hợp : không khí. 1.4. a) lọc (cát khòng tan). b) chưng cất (rượu bay hơi). c) chiết. d) hoà tan (m uối ăn tan). e) hoà tan (m uối ăn tan, dầu hoả không tan). 1.5 Nhiệt độ đòng đặc cùa một chất trong hỗn hợp thường tháp hơn so với ớ dạng nguyên chất —> nước trong m uối chưa đông đặc ớ 4 ° c . 1.6 Hiện tượng vật lí : đun sôi, hơi nước chuyển thành nước lỏng, thêm mỏt lương nhỏ, khuấy, thổi hơi thớ (không có sự biến đổi về chất). Hiện tượng hoá học : có vẩn dục, dd trong trở lại (có sự biến đổi về chất).

C 0 2 + C a (0 H )2

->

C a C 0 3 ị + H20

C a C 0 3 + C 0 2 + H2ơ -> C a ( H C 0 3)2 tan 1.7. Đá hoa gồm : Canxi (Ca) ; cacbon (C) và oxi (O). 1.8. Tòi thiểu nến phải có : cacbon (C) và hiđro (H). A

2A-3DHHTHCS

17


-

Hiện tượng vật lí : Nến chảy lỏng,, thấm, nến lỏng chuyến thành hơi (khòng c ó sự biến đổi về chất).

—Hiện tượng hoá học : Hưi nên cháy tạo C 0 2 và H20 (có sự biên đỏi vê chát). I.9. a) Than cháy tạo thành khí cacbonic là một phản ứng hoá học : than + oxi —> khí cacbonic. b) Đ iều kiện đê than cháy : - Có nhiệt độ thích hợp — Có d iện tích tiếp xúc giữa than (thê rắn) và khí oxi (thế khí). c) Than ch áy trong 0

2

mạnh hơn vì hàm lượng 0

2

cao hơn.

d) D ùng than để đốt lò lại phải đập nhỏ than để tăng diện tích tiêp xúc. ỉ. 10. X ăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trẽn và tiêp tục cháy. Cát hoặc nhiều vật không cháy bao phủ không cho vật cháy tiêp xúc với oxi.

II. BÀI T Ậ P Á P D Ụ N G CÁC ĐỊNH LUẬT II. 1.

- K h ối lượng lá Cu tăng vì : 2Cu + 0

2

—> 2CuO

- K hối lượng đá vôi giảm vì : CaCOj —> CaO + C 0 2 - K h ố i lượng C u S 0 4 .5H 20 giảm vì :

CuS0 4.5H20 —

CuS04 + 5 H20

- K hối lượng NaOH không đổi. I I .2. a) sai vì ^ ^ . 6 , 0 2 . 10 2 3 c - ^ . 6 , 0 2 . 1 0 2 3 56 24 b) đúng vì hỗn hợp gồm muối ăn tan trong nước. c) đúng vì 0,5 X 16 = 8 (gam). 40 d) sai vì một nguyên tứ Ca c ó khối lượng = — — ——

18

gam.

2 B -B D H H TH C S


11.3. 0 ,2 5 m ol Mg =

6

gam nên s ố phân tử nước = — x 6 , 0 2 x ] 0 2, 18

11.4. + 34,2 gam nhôm sunfat có chứa

0 ,1

moi phân lử nên có 0 ,6 0 2 3 .1023 phân tứ.

+ Sô lít oxi cần có là thể tích của 0,1 mol phân tứ và bằng 2 ,2 4 lít 0 2. 11.5.

+ 0 ,4 m ol S 0 2 có khối lượng : 2 5,6

gam ; thể tích (đktc) : 8 9 6 0 (ml).

+ 0 ,2 5 inol C 0 2 có khối lượng : 11 gam ; thể tích ( đ k t c ) : 5 6 0 0 (ml). + 1 ,5 .102ì phân tử N 2 có khối lượng 7 gam ; thế tích (đktc) : 5,6 đ m 3 N 2.

II.6

a) % VN^ = 66,67 % ; % v 0 , = 33,33%. b) Thể tích H , = 0 ,8 4 (lít).

I I .7. U.S.

0 ,5 m ol c ; 3. 10 2 1 nguyên tứ c ; 56 gam Fe. Khôi lượng c : 1,2 gam ; Khối lượng H : 0,3 gam ; Khối lượng o : 0,8 gam.

II.9. a) Trong hợp chất A gồm các nguyên tô c , H, Na và có thể c ó o . b) khối lượng c = (0,1+0,05) X 12 = 1,8 (gam) (có trong cả C 0 2 và Na 2 C 0 3). H = 0,05 X 2 = 0,1 (gam ). Na = 0 ,05 X 4 6 = 2,3 (gam ).

o = [(0,1 x2) + 0,05 + (0,05 X 3) - (0,1 x2)] X 16 = 3,2 (gam).

III. BÀI TẬ P LẬP CÔNG THỨC CỦA MỘT CHÂT VÔ c ơ VÀ XÁC Đ ỊN H N G U Y Ê N TÔ III. 1. a) Còng thức : + KC1 ; K 2 S 0 4 ; K 3 P 0 4 + A12 S 3 ; A 1 ( N 0 3 ) 3 ; A1P ( ) 4 + N H , ; CH 4 ; H 2 S 0 4 + M gC Ơ 3 ; M g S 0 4 ; M g 3 ( P 0 4 ) 2 h) Hoá trị của N là III trong NH3 ; là IV trong N 0 2 và là 2y/x trong N xOy III.2. a) Fe 2 0

3

; b) C 0 2.

19


111.3. N a A I 0 2 111.4. 2A + n H 2 S 0 4 - » A 2 ( S 0 4)n + nH 2T Tính được : Khối lượng m ol nguyên từ của kim loại A : M = 28n thoả mãn với n = 2 —> A là Fe. 111.5. N aH C O , 111.6 . N hôm oxit ( A l2( ) 3) 111.7.

a) NaCN b)

G ọi % lượng Be = a% thì % lượng AI = 15,1 - a. D o hoá trị của

AI = 3 ; Be = 2 ; Si = 4 và o = 2 nên ta c ó : 1 5 ,4 -a 3 + a 27 ' 9

2

+ 1L1 28

4

_ I M .2 = 0 16

—> giải phương trình ch o a = 4 ,9 6 (% Be) và 15,1 - a = 10,14 (% Al) Với công thức giả thiết A lxBeySizO t ta có :

x:v:z:1=íỌdí: i ^ y

27

9

Ị L 2 : Í M = 2:3:6:18 28

Công thức khoáng vật : A l 2 B e 3 Si 6 0

16 18

hay A l 2 0

3 .3

Be 0 .6 Si 0 2

111.8 . Theo bảng tuần hoàn, Ba có sô hiệu là 56 ‘ 56

Ba có 56 p và (135 - 56) = 7 9 n ; ' ^ B a c ó 5 6 p và (1 3 6 - 56 ) = 8 0 n ;

\ l 7 Ba c ó 56 p và (1 3 7 - 56) = 81 n ;

5?

Ba c ó 56 p và (1 3 8 - 56) = 8Ỉ2 n ;

111.9. Theo giả thiết : p + e + n = 180. Hạt mang điện là p + e = 1,432 X n (hạt không m ang điện). Giải hệ hai phương trình ch o : p + e = 1 0 6 ; do p = e nên p = 53 -> n g u y ê n tô cần tìm là iot. 111.10. Lượng oxi trong oxit = 2 ,7 8 4 - 2 ,0 1 6 = 0 ,7 6 8 (gam ) ~ 0 ,0 4 8 ( m o l ) .

, M V ái còn g thức M ,O y ta c ó ti lệ mol ~

20

X

2.016 u “4S

42y N1

-> M - ~ Ý


1A

u.l ..

L ập há n g

với c á c lí s ô

X

1,

-

y

-

1 1 2

-

1

h o ặ c -r

2

;

2 3

3

— thây c h ỉ c ó X = 3 ,

1 3

4

y = 4 thì có n ghiệm hợp lí với M = 56 là Fe -> côn g thức oxit ( F c ,( ) 4).

IV. BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC I V . 1 . a) ĩ rong S 0 2 chứa 50% s và 50% o vể khối lượng. b)

I V . 2 . Ti

Trong 1 1 gam c o , có chứa — X 12 = 3 (gam ) c và 44 lệ

khối lượng N trong (N H 2)2CO = ^8

^8

60

80

IV .3

gam o .

— và trone N H dN O , =

60 Rõ ràng, ~ > ~ ->

8

6

4

3

80

%lượng nitơ trong ure lớn hơn trong đam hai lá. c

Trong 50 gam C u S 0 4 .5 H 20 c ó — = 0 , 2 0 (m ol). 250

-> sô gam Cu = 0,20 X 64 = 12,8 (gam) và sô mol H20 = 0,20 X 5 = 1,0 (mol). I V .4 % lượng H 2 0 trong m uối ngậm nước = 100% - 37,07% = 62 93% Ti có tỉ lệ : 106 :18x = 37,07 : 62,93

-> 1 : X =

: — = 1 : 10 -> X = 10 18

106 IV .5 Khối lượng Fe 2 0

3

= 50 X 0,8 = 40 (kg) -> khối lượng Fe = —

X112 = 28 (ke).

160

I V . 6 Khối lượng F c , 0 4 để c ó 8 ,4 tấn Fe = — x 2 3 2 = 11 168 . . . . . _____ 1 1.6 -> khỏi lượng quặng = — — - = 0 .9 2 8 I V . 7 Phương trình Tr phương trình

cháy : 4 C ,H 5 0 9 N 3 - » 12COz +

12,5

10

trênla thấy lượng oxi trong TNG

nin khi cháy c ó thể không cần

0 2

6

5

(tân)

(tân).

H20 +

6

N2

+ 0

2

thừa dể tạo C 0 2 và H20

ngoài.

21


V.

BÀI TOÁN TÍNH THEO PH Ư Ơ NG TRÌNH

v . l . Khỏi lượng chất rắn giảm = khối lượng C 0 2t = 50 X 0,22 = 1 l( g a m ) : 0,25 (mol) Theo phương trình khòi lượng C aCO , đã bị phân huý : 0 ,2 5 x 1 0 0 — 25 (gam ). V .2 . PTHH :

C a C 0 3 + 2HC1 2A1

+ 3H 2 S 0 4

C aCl 2 + ->

C 0 2 T + H 20

A12 ( S 0 4 ) 3 +

3H2 t

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HC1 tăng thêm : 25 - 0,25 X 44 = 14 (gam). Đ ế cân thăng bằng khôi lượng ớ cốc H 7 SO 4 cũng phái tăng 14 gam :

a-

X 1,5 X 2) =14 —» a = 15,75 (gam). 27

V .3 . PTHH :

4P + 5 0 2 ->

Số mol O-, = 2

22,4

2P 2 O s

= 0 .2 5 (m ol) và số m ol p = Ị 31

= 0 ,2 2 6

(m ol).

So sánh theo phương trình thấy lượng p dư nên phải tính theo lượng 0 2 . Khôi lượng P 2 O 5 tạo thành : ——------ x l 4 2 = 14,2 (gam ) V .4 . Phương trình phản ứng :

Zn + 2HC1 —> Z nC l 2 + H 2

(1)

H2

(2)

+

CuO ->

Cu + H 20

3 °5 Theo các phương trình (1), (2): Sô mol Cu = Sô mol H 2 = Số mol Zn =

Khối lương Cu tao thành : — 7 7 — = 3,2 (gam ). 65 V .5. Quá trình quang hợp ở cây xanh xảy ra theo PTHH : 6 n C 0 2 + 5 n H 20 1

1

* * * » .:» " * ♦ chất diệp lục

T heo phương trình : số m ol 0

22

2

(C 6 H , 0 O ,)„ +

= s ố m ol C 0 2.

6n02 t

(mol).


o ,) = -

V ậ y khối lượng tinh bột = lượng ( C 0 2 + H 2 0 -

+ 5 - — = 9 (tấn). 3

3 V . 6 . Phương trình hoá học : 2M g + 0 4A1

2

-> 2M gO

M gO + 2HC1 - » M gC l 2 + H 20

+ 3 0 , -> 2A120 2

A1 2 0

3

+

6

HC1

2A1C13 + 3H 20

v

CuO + 2 HC1 - » CuCU + HoO Quan sát các phương trình nhận thấy mà lượng 0

2

sô mol HC1

:

=

4

sỏ' m ol 0 2.

X

= 8,7 - 5,26 = 3 ,4 4 (gam ) ~ 0 ,1 0 7 5 (m ol).

V ậy khối lượng axit HC1 cần = 0 ,1 0 7 5 X 4

X

36,5 = 15,695 (gam ).

V .7. Sô m ol H 2 = 0 ,1 5 . Theo PTHH : Fe + 2H C 1 Fe 2 0

3

+

6

->

F eC l 2 +

HC1 -> 2F eC l 3

H2 T

+ 3 H 20

Sô moi Fe = s ố mol H 2 = 0,15 nên khối lượng Fe = 0,15 chiếm 34,43% còn lại lượng Fe 2 0 V. 8 . PTHH :

2M g + 0 4A1

Khối lưựng 0

2

2

3

X

56 = 8,4 (gam)

= 24,4 —8,4 = 16 (gam) chiếm 65,57%.

-> 2M gO

+ 3 0 2 -> 2A1 2 0

3

phản ứng = 16,2 - 9 = 7,2 (gam )

~ 0 ,2 2 5 (m ol).

Đặt sô mol Mg là X và AI là y ta c ó hệ hai phương trình : 24x + 2 7 y = 9 X

3y

và 'T + :T~ = 0 ,2 2 5 Àm*

hay 2x + 3y

= 0,9. Giải hệ ch o X = 0,1 5 và y = 0 ,2 —>

1

khối lượng Mg = 3 ,6 (gam ) ~ 40% và AI ~ 60%.


V I. C Â U H Ỏ I T R Ắ C N G H IỆ M K H Á C H Q U A N V I .1. A. Chất có ờ khắp nơi, dâu có vật th e là có chât. M ỏi c*hât c ó những tính chất vật lí và hoá học nhất định. B. N ước tự nhiên là hỗn hựp gồm nhiều chất. D ùng phương pháp ch ư n g cat người ta c ó thể tách dược nước nguyên chất từ nước tự nhiên. V I .2. a) Một mol bất kì chất k h í nào ớ c ù n g điểu kiện nhiệt độ và áp suất đểu ch iếm những thê tích bằng nhau. b) Phân tử là hạt vi m ỏ đại diện cho chất và mang đầy dù tính chất của chất. c) Trong một phản ứng hoá học, tổ n g khới ỉưựng của các sản phâm b ă n g tổng khối lượng của các chất tham gia. V I .3. khí o x i (1) ; không màu (2) ; khí hiđro (3) ; lính khứ (4). V I.4. a) Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hơá. b) K hí oxi cần ch o sự hô h áp của người và động vật.

VI.5. a) AI + 3 A g N 0 3 -> A1(N03)3 + 3Ag b) 4A1 + 3 0 2 -> 2A120 3 c) 4 F e S 2 + 1 1 0 2 -> 2 F e20 , + 8 S 0 2 d) Fe + 4 H N O , -> F e ( N 0 3 ) 3 + NO + 2 H 20 VI. 6 . Điền các chất thích hợp vào phương trình hoá học sau và hoàn thành chúng. a) 3 F e + 2 0 2 -> F e 3 0

4

b )2 N aO H + M gS()4 -» Na2S 0 4 + Mg(OH)2 c)

1° C a C 0 3 — — > CaO + c c > 2

d) Zn + 2 HC1 -> ZnCl2 + H2 VI.7.

(a) - s ; (b) - Đ ; (c) - s ; (d) - s ;

VI.8.

( a ) - Đ ; (b) - s ; (c) - Đ ; (d) - Đ

VI.9.

(a) - s ; (b) - s ; (c) - Đ ; (d) - Đ

VI.10.

24

(a) - s ; (b) - Đ ; (c) - Đ ; (d) - s

(e) - Đ ; (f) - Đ


VI. I I .

(a) - Đ ; ( b ) - s ; ( c ) - Đ ; ( d ) - Đ

VI. 1 2.

I - D ; 3 - B ; 4 - c ; 3 - A ; 2- c.

VI. 13.

A- 2 ;c - I

V I . 14.

A - 4 ; B - 3 ; C - 5 ; D - 2

VI. 15.

1 - E ; 2 - D ; 3 - B

V I . 16.

a -p ; h -o ;c -n ; d - m

V I.17. Đáp án B, vì (A, c , D) đểu là hiện tương vật lí vì không có sự biến đổi về chất còn B có sự biên đổi vé chât do kim loại (tạo cuốc) bị oxi hoá thành oxit (gỉ). V I.1 8 . Đ áp an c , vì (A ) c ó H2, C l 2 ; (B) c ó 0

2

, Cu ; (D ) có I2 , Br2 là những

đ ơ n chất.

VI. 19 Đ áp án D, vì theo phưưng trình :

2

KCIO 3 -> 2KC1 + 3 0 2 thấy 1 mol

KCIO 3 tạo ra 1,5 m ol o , , 33 ,6 lít (đktc) chứa 1,5 mol. V I.20. Đ áp án B, vì phân tử khói của S 0 2 = 6 4 gấp 2 lần của V I.21. Đ áp án A, vì R c ó hoá trị 3 trong côn g thức R 2 0

3

0

, = 32.

nên muôi sunĩat của

R c ó dang R 2 ( S 0 4)3. V I.22. Đ áp án c , vì đặc điểm của phán ứng phân huỷ là từ một chất tạo ra hai hay nhiều chất, a) là phán ứng hoá hợp, d) là phản ứng thế. V I.23. Đ áp án c , vì (A ) c ó C a C 0 3 ; (B) c ó KCIO 3 ; (D ) c ó H 2 S 0 4 không phải là oxit. VI.24. Đ áp án c , vì thành phần không khí (tính gần đúng) chứa 1/5 thè tích 0

2

và 4/5 thể tích N 2. V I.25. Đ áp án c , vì khí tan trong nước và nặng hưn không khí 1 hì thu hằng cách đẩy không khí, cò n khí ít tan trong nước thường được thu hăng cách đẩy nước. VII.

1. Khôi lượng C u S 0 4 =

X 160 = 32 (gam ) ~ 0 ,2 (m oi).

K hối lượng dung dịch = 3 9 0 + 50 = 4 4 0 (garn) -> c % = 7,27%

25


T hể tích dung dich = ----1.1 V I I .2. a) N ồn g độ mol = V I I .3. a)

6

= 4 0 0 (m l) —> C M —T~T - 0,3 (M)

M và h) N ồng đ ộ % =16,67% .

c % = 33,33% ; b) Đ ộ tan bằng 35 gam ;

c) Làm lạnh 150 gam dd bão hoà (từ90°C-0(,C) lượng dd giảm 50 - 35 s= 15 (gam). *

D o 15 gam NaCl kết tinh ra khỏi dd. V ậy làm lạnh 6 0 0 gam dd bão hoì tương tự trên thì khối lượng đđ còn lại = 6 0 0 - —

.6 0 0 = 540 (gam ).

V I I .4. SỐ m ol HC1 = 0 ,4 (m oi) ~ 14,6 (gam ). V ậy m uốn tạo ra dd 14,6% cần hoà tan HC1 vào 85,4 ml H 2 0 . Còn m uốn tạo dd 2M cần hoà tan HC1 vào 150 ml H 2 O. Sau đó thêm tiê[ H tO cho đến 200 ml dung dịch (0,2 lít). V I I . 5. a) Số m ol NaOH = 1,2 (m ol). G ọi thể tích dung dịch axit là V lít H 2 S 0 4 + 2 N a 0 H -> N a 2 S 0 4 + 2 H 20 V HC1 2V

2V + N aO H -> NaCl + H 2Ơ 2V

T h eo phương trình : 2V + 2V = 1,2 —> V = 0,3 (lít) = 300 (ml) b) K hối lượng dd = 1 5 0 (gam ). V I I . 6 . Gọi V dd 10% là X ml thì khối lượng dd là l,0 6 x (g) và khối lượnj H N O 3 nguyên chất là 0 ,1 0 6 x (g). V dd 40% là y ml thì khối lượng dung dịch là l,2 5 y (g) và khối lượn; H N O 3 n guyên chất là 0 ,5 0 4 y (gam). Khi trộn tạo ra khối lượng dđ 15% = 2 1 6 0 gam và tổng khối lượng n gu yên chất = 3 2 4 (gam ).

Ta c ó hệ phương trình

26

í l , 0 6 x + l , 2 5 y = 2160 1 Q^IOÒX + 0.5y = 324

HNO


Giải hệ cho X = 1698 (inl) và y = 288 (ml). • Có thể sứ dụng s ố % trung bình giữa 10% và 40% là 15% Nên

11

--1 , . L 10% 5 l,0 6 x sô lượng dung dich : —— - — —> ——— = 5 40% 1 l,2 5 y

V I I . 7. a) Tí lệ lượng H 9 C) : lượng dung dịch bằng 2 : 1 b) Lượng dung dịch phải giảm đi 1,66 lần. V I I . 8 . G ọi khối lượng tinh thể bằng a gam thì khối lượng C u S 0 4 = 0 ,6 4 a Khối lượng C u S 0 4 trong dung dịch tạo ra = 4 0 0 . 0,02 + 0 ,64a =

8

+ 0 ,6 4 a .

Khối lượng dung dịch tạo ra = 4 0 0 + a . Trong khi đó nồng độ % của dung dich IM (D =

1 ,1

10 . 1,1

,

8

+ 0 .6 4 a

%

) = -lẾ ^ i = 11

160

hi có : -----—-----=

— . Giải phương trình cho a = 101,47 (gam )

400+ a

1100

V I I .9. Tí lệ m A : m B = 3 : 5 V II. 10 Số m ol C 2 H5O H = 2 -> CM = 2 : 0 ,2 5 =

8

(M)

Theo giả thiết V dung dịch = V nước + V rượu Trong đó V rượu = 92 : 0,8 = 115 (ml) -» V nước = 250 - 1 1 5 = 135 (ml) - 1 3 5 (gam). Vậy

c% = ——92 —

. 100% = 40,53% ;

92 + 135 V

Đ õ của rưcru =

X

100°= — 250

X

100° = 46°.

Khối lượng riêng (tỉ khối) dung dịch = - ^ — V I I .I I . a)

2N a + 2 H 20

Sỏ inol Na =

1T1

23

= 0 ,9 0 8 (g/m l).

-> 2N aO H + H 2

—> số mol H 2 =

m

46

27


111,

» khối lượng dd B = ni| + m 2 -

K hối lượng NaOH = ^ nij— >

b) Thế tích B =

V I I . 12.

22ni| + 23m

23

c%

4 0 n i| .100 22m . + 23m niỊ.d. 1000

(m l) -> C M

22irii + 23m

23d

2 N a H S 0 3 + H2 S 0 4 0,4

22ni| + 23m

0 ,2

N a 2 S 0 4 + 2 S 0 2 T + 2 H 20 0,2

0,4

Coi khối lượng dd H 7 SO 4 = 100 gam —» sỏ mol H 2 S 0 4 = 0,2. 0 4.104 Khối lượng dd N a H S O ,= —— — = 160 (gam ). 0 ,2 6 K hói lượng dd sau phản ứng = 100 + 160 - (0,4 . 64) - 2 3 4 ,4 (gam >. Khối lượng Na 2 S 0 4 = 142 . 0,2 = 28,4 (gam) —»

c% =

— . 100% =

1

2,1 2%.

V II.13. N ồ n g độ dd thu được = 49%. V I I . 14.

Sô m ol N a 2 C 0 3 = 0 ,1 6 ; sô' mol BaCl 2 = 0,1 N a 2 C Ơ 3 + BaCl 2 0,1

0,1

B aC O ị + 2N aCl 0 ,1

0 ,2

D ung dịch sau phán ứng c ó 0 ,2 x 5 8 ,5 =1 1,7 (gam ) NaCl và (0.16

0,1 ) x l 0 6

= 6 ,3 6 (gam ) N a 2 C 0 3 dư. Khỏi lượng dung dịch sau phản ứng = 100 + 200 - (0,1 . 197) = 280,3 (gam). V ậ y n ồn g đ ộ % của NaCl = 4,17% và của N a 2 C Ơ 3 = 2,27% . V I I . 15. C oi khối lượng dd H 2 SC>4 = 100 gam thì sổ mol H 2 S 0 4 = 0 ,1 5 r c o 3 + h 2s o 4

0 ,1 5

0 .15

->

rso 4

0,1 5

+ c o 2t +

h 2o

0,15

K h ố i lượng R C O 3 = (R + 60). 0 ,1 5 và lượng R S 0 4 = (R + 96). 0,15

28


Khôi lượng dd sau phản ủng = (R + 60). 0 ,1 5 + 1 0 0 - ( 4 4 .0 ,1 5 ) = (R + 16).0,15 + 100 (R + % ).(). 15 I a c ó — — — — — ----- — = 0 ,1 7 -> R = 2 4 -+ M r (R + 16). 0.15 + 100 6 VII. 16. Coi khối lượng đd axit đã dùng = 100 gam thì lượng H 2 thoát ra = 4,5 (gam). 2N a + H 2 S 0 4

Na2 S 0 4 + H , t

Mg + H2S04 -> MgS04 + H2t ->

2Na + H 20

2N aO H + H2t

Theo PTHH khôi lượng H 2 = khỏi lượng H của H 7 SO 4 +

1/2

X

khói lượng H của

ỉ 00 - X

H ị O. D o đó, nếu coi khối lượng axit = X (gam ) ta có : — . 2 + —-------- = 4 5 98 18

—>X = 30. Vậy nồng độ dung dịch axit đã dùng bằng 30%. V I I . 17. N ồng độ mol của F e 2 ( S 0 4 ) 3 = 0 ,0 2 M và cùa B a(O H ) 2 = 0 .0 5 M . V I I . 1 S. N ồng độ HC1 = IM và nồng độ N aO H = 6%. VII. 19. Đặt bj, b2 là nồng độ 2 dung dịch NaOH và a là nồng độ dung dịch H 2 S0 4. Theo giả thiêt trộn

1

lít B| với [ lít B 2 —> 2 lít dung dịch c ó chứa (bị + b2)

rnol NaOH H 2 S 0 4 + 2N aO H -> N a 2 S 0 4 + 2 H 20 2 lít H 2 S 0 4 c ó

2a mol ->

Nêu trộn 2 lít Bj với

1

4a nên ta có : b| + b 2 =

4

a

lít B? —> 3 lít dd có chứa (2b | + b2) mol N aO H .

Do trung hoà 3 lít dd NaOH cần 3,25 lít dd H 2 S 0 4 có 3,25a m ol nên 2

b| + b 2 = 6,5a

Giãi hệ phương trình ch o : bị = 2,5a

h 2 = l,5a.

Theo đầu hài, trung hoà 7 1ít z cần 6 ,75 lít A có 6 ,75 a mol H -,S04. Từ tỉ lệ mol phản ứng giữa H 2 SQ 4 và NaOH = 1 : 2

29


- » sô mol NaOH trong 7 lít z = 13,5a. Gọi thê tích 2 dung dịch NaOH phái trộn là Ta c ó : 2,5ax + l,5 a y = 13,5a và

X,

y (lít)

X + y = 7

X 3 -> — - -y 4

V II.2 0 . Đặt nồng độ mol của dung dịch A là a và dung dịch B là b. Trộn 3 lít A (có 3a m ol) với 2 lít B (có 2b m o l) - » 5 lít X có dư axit. Trung hoà 5 lít X cần 0 ,2 .5 = 1 (m ol) KOH -> sô mol H 2 S 0 4 dư = 0,5 mol.

H2S04 + 2KOH -> K2S04 + 2H20 b

2

b

T heo PTHH : H 2 S 0 4 (dư) = 3a - b = 0,5 Trộn 2 lít A (có 2a m ol) với 3 lít B (có 3b m ol) - > 5 lít Y có dư bazơ. Trung hoà 5 lít Y cần 0,2 X 5 = 1 (m ol) HC1 ->

H2S 04 + 2KOH -> K2S04 + 2H20 2a

4a

T heo PTHH : KOH dư = 3b - 4a = 1 Giải hệ phương trình cho : a = 0,5 và

30

b= 1

s ố mol KOH dư = 1 m oi.


PHẨN II BÀI TẬ P NÂNG CAO

MỘT SÔ DẠNG CÂU HỎI V À BÀI TẬ P LÍ THUYÊT DẠNG 1 : CÂU HỎI TRÌNH BÀY, s o SÁNH, GIẢI THÍCH HIỆN TƯ ỢN G VÀ VIẾT PH Ư Ơ N G TRÌNH HOÁ HỌC * • A. CÂU HỎI DẠNG TRÌNH BÀY VÀ VIÊT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

C âu 1. C ho 2 nhóm các chất hoá học có cô n g thức sau đây :

N h óm A : Na, s , c , Nj_, O j, 0 3, p, Al, Fe, c, K20 , N20 5, C()2, S 0 3, p 2 0 5, Fe,

l e , Q , , H 2 S, S iQ 2 , C a O , Cu 2 0 , A12 0 3, S 0 2, NaOH, F e(O H )3,

F e (O H )2, C a(Q H )z. H 2 S 0 4, HC1, H 3 P 0 4, H N 0 3, C a C U , , C u S 0 4, N a C l. C a ,( P Ọ 4) , , Ca(NO , )2 , CaSO , , FeS, N a X X ) , .

Nhóm B : NO, N 0 2, HzO, FeS 3 , F e,Q 4 , K 2 0 2, K 0 2, CH ,CO O H , c o , N aH C O , ■C a(H C Q 3)2, Ca(H 1 P O ,K.

a) Những chất có cô n g thức hoá học ớ nhóm A thuộc loại chất nào ? Gọi tên m ỗi chất. b) N hững chất có cô n g thức hoá học ớ nhóm B c ó thuộc loại chất nêu ớ nhóm A không ? Vì sao ? c) Những chất có gạch chân ở 2 nhóm A, B có chứa trong tự nhiên hoặc có ứng dụng

tro n g

cuộc sống. Hỏi những chất đó có tên trong cuộc sống là gì ?

31


C â u 2. Những chất sau dây : Cu, K, A l, C u(), A l(O H )v B a(O H )2, C O i, P2 O 5 , SO 3 , N a2CO „ A gN O .v F e 2 0 3,

c o , S 0 2, B a ( N 0 3)2, KI ICO ,, CaO, CaCO,,

N 2 O s, A1 2 Oj, ZnO. a) Những chất nào tác dụng được với H iO ? b) Những chát nào tác dụng được với dung dịch axit HC1, H 2 S 0 4 ? c) Những chất nào tác dụng được với N aO H ? đ) Những chất nào tác dụng được với C u S 0 4 ? Viết phương trình hoá học cứa các phán ứng. C â u 3. Cho biết thành phần hoá học của : K h ôn g khí, vôi sống, dá vôi, nước clo, nước G ia-ven, clorua vôi, sođa, vòi tồi, thạch cao, giấm ăn, muôi ăn, nước biến, quặng sắt, urẽ, đạm

2

lá, supephotphat kép, thạch anh.

C â u 4. Phèn chua c ó côn g thức g ồm K 2 A 12 S4 0 4 ()H 4 8 trong đó có chứa những phân tử H 20

dạng kết tinh. Hỏi phèn chua g ồ m những chất gì ? Cóng

thức phân tử đúng dạng muối của nó. C õng thức viêt gọn cùa nó. Phèn chua được dùng làm gì trong thực tế cu ộ c sống ? C â u 5. Trong tự nhiên c ó một loại quặng mà phàn tử chứa 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử M g, 2 nguyên lử c và

6

ngu yên tử o . Quặng này có tên gọi là

Đ olom it. Hãy viết cô n g thức phân từ của nó ờ dạng muối. C âu

6

. Một loại khoáng trong tự nhiên có tèn là : Penspat có thành phấn

K [A lS i 3 Og]. Dưới tác dụng của thiên nhiên, íenspat bị phong hoá thành caolanh (đất sét) c ó thành phần A l 2 S i 2 0 9 H 4 và còn tạo ra S i 0 2 + K 2 C O v Hãy viết côn g thức dạng oxit của tenspat, caolan h và phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. C â u 7. Khi nấu chày hỗn hợp cát thạch anh, đá vòi, soda ở nhiệt độ 1400 c thu được thuỷ tinh lỏng và giải phóng C 0 2. T huỷ tinh có thành phần gần đún£

32


gom N a 2 CaSi 6 0 14. Hãy viẽl còn g thức hoá học dạng oxit cùa thuý tinh và p h ư ơ n g t r ìn h h o á h ọ c c ú a p h á n ứ n g x á y ra.

( á u s. N hôm hiđroxit c ó thè tổn tại ờ 2 dạng bazơ và axit. Viết công thức hoá h ọ c 2 d ạ n g n à y , biết ớ d ạ n g ax it c ó

] p h â n t ử n ư ớ c k ế l t i n h VÌ1 c ó t ê n g ọ i l à

«1 X11 m ctaalum inic. ( a u 0. Cho các tập hợp chât sau. những cặp chài nào trong mỗi lập hợp có phán ứng với nhau ? Nẻu rõ diều kiện phán ứng và viết phương trình hoá học của phán ứng (nếu có). a) N aO H , H 2 S 0 4, BaCl2, M g C 0 3. C u S 0 4, C 0 2, A12 0 3, Fe 2 0 3, Cu. Fe.

b) CuO, Mn()2, Siơ2, HCI, NaOH. C) H 2 0 , HC1, M gC l2, C 0 2, Ca(). F c (O H )3, B a(O H )2, Fe. d) C u S 0 4, HC1, B a(()H )2, Fe. e) Cu. F c 2 0 „ Cl2, c o , a i , HC1, N aO H C á u 10. Các Chat sau dây : C aC2, AI 4 C3, M g 3 N 2, CaH2, C aC O „ A l 2 0 3, N a 2 0 , F c 2 0 3, NaCl, s o , , C 0 2, Cu, Na, c o . Chất nào tan được trong H20 ? Chất nào tan được trong dung dịch KO H ? V iết phương trình hoá học của các phán ứng. C á u 11. A xit HC1 có thè phán ứng với những chất nào trong các chất sau : CuO, S i 0 2, A g, A g N 0 3, Zn, c , M nO , M n ơ 2, F e(O H )3, Fe 3 0

4

? Viết

phương trình hơá học của các phản ứng (nếu có). C â u 12. H 2 S 0 4 c ó thổ hoà tan dược chất nào trong các chất sau đày : C 0 2, M gO , Cu, S i()2, SO ,, F e (O H )?, C a , ( P 0 4)2. Ba c o

3

? Vièt phương trình hoá

học cúa các phán ứng (nêu c ó ) và ghi rõ điều kiện phán ứng. C âu 13. Dung dịch NaOH có thè hoà tan được nhũng chất nào sau dây : H20 C 0 2, M gO , H 2 S. Cu, A1 2 O ị, s o , ? V iẽt PTHH của các phán ứng (nếu có). C áu 14. Viết phương trình hoá học của phan ứng (nếu c ó ) giữa các chát sau : Cu + H20 —»

?

Na20 + H20 -> ?

3A-BDH HTH CS

M gC 03 + H20 - > ?

Ca O + H 20 - >

?

A12Q3 + H20 -> ?

H2S 0 4 + HzO ->

?

33


so, + h N a2 0

2

2 0

->

?

+ H20 -> ?

co + h

->

?

P A + h ° ->

1

K 0 2 + H20 ->

?

NaH + H 20 ->

?

2

2 0

2

C â u 15. Trộn lẫn dung dịch của các chất sau : a) Kali clorua + bạc nitrat b) N hỏm sunfat + ban nitrat c) Kali cacbonat + axit suníuric d) Sát(II) sunfat + natri clorua e) Natri nitrat + Đ ồng(II) suníat g) Natri sunfua + axit clohidric c ó hiện tượng gì xảy ra không ? Giải thích và viết phương trình hoá học cúa phản ứng. C áu 16. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nêu có) giữa các chất sau a) F e 3 0

4

+ HC1 -> ?

b) C a(O H ) 2 + F eC l 3 -> ? c ) N aO H + C a S 0 4 -> ?

d) N a 2 0 e) F e 3 0

+ H 3 PƠ 4 -> ?

2 4

+ H 2 S 0 4 -> ?

g) A l(O H ) 3 + NaCl -> ? h) dd B a (H C 0 3 ) 2 + dd ZnCl 2 -)• ?

C â u 17. Cho các chất sau đày : dd NaOH , Fe 2 0 3, dd K 2 S 0 4, dd C uC l2, C 0 2 AI và dd N H 4 C1. Những cặp chất nào phản ứng được với nhau ? N êu rc đ iều kiện và viết phương trình hoá học của phản ứng. C â u 18.

X, Y, z , T, Q là 5 chất

khí có M x = 2 (gam ). M y = 4 4 (gam )

M z = 64 (gam ), Mr = 28 (gam ), M ọ = 32(gam ). - Khi cho bột A tan trong axit H 2 S 0 4 loãng —> khí

Y.

- Khi cho bột B tan trong H2() —> khí X. - Khi cho bột c tan trong H 20 -» khí Q. - Khi đun nóng bột D màu đen trong khí

Y —>khí

T.

- Khi đun nóng bột E màu đen trong khí T —> khí Y .

34

3B -B D H M TH C S


Khi đun nóng hột G hoặc hột H, hay hoà tan G, H trong HNO-, -> khí z (trong G và H đéu chứa cùng 1 kim loại). 1 ìm X, Y, z , T, A, B, c , D, E, Ci, H và viết phương trình hoá học của phán ứng. C á u 19. Khi trộn dung dịch N a 2 C Ơ 3 với dung dịch F e Ơ 3 thấy c ó phán ứng xảy ra tạo thành một kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí C 0 2. Kết tủa này khi bị nhiệt phàn sẽ tạo ra một chất rắn màu đỏ nàu và khóng có khí c o , bay lên. V iết phương trình hoá học của phàn ứng. C â u 20. N hiệt phân một lượng M g C 0 3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dd c . D ung dịch c vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bàng axit HC1 dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m uối khan E . Đ iện phàn E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định thành phần A, B, c , D, E, M. Viết phương trình hoá học của phản ứng. C â u 21. Cho một luồng khí H 2 dư di lần lượt qua các ông đốt nóng mắc nối tiếp, m ỗi ống chứa một chất : CaO, CuO, A1 2 0 3, F e 2 0 3, N a 2 0 . Sau đó lấy sản phẩm trong mỗi ống chơ tác dụng với CO-,, dd HCI, dd A g N 0 3. V iết phương trình hoá học của phản ứng. C â u 22. V iết phương trình hoá học của phản ứng giữa B a (H C 0 3 ) 2 với lần lượt mỗi chất sau : H N O 3 , C a(O H )2, N a 2 S 0 4 và N aH SƠ 4. C â u 23. Phản ứng nào xảy ra khi cho a) kali tác dụng với dung dịch NaOH ? b) can xi tác dụng với dung dịch N a 2 C 0 3 ? c) bari tác dụng với dung dịch N a H S 0 4 ? d) natri tác dụng với dung dịch AICI 3 ? e) bari tác dụng với dung dịch N H 4 NO-Ị ? g) hỗn hợp Na - AI tác dụng với H20 ? Viết phương trình hoá học của các phản úng. C âu 24. Đốt hỗn hợp c và s trong 0

2

dư thu được hỗn hợp khí A.

35


C ho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung địch B + khí c . Cho khí c qua hổn hợp chứa CuO, M g () nung nóng thu được chát răn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch C a(O H >2 thu được kẽ! lùa F và dung dịch G Thêm dung dịch KOH và dung d ịch c» lại thấy c ó kct tua F" xuãl hiện. Đui nóng G cũng Ihấy kết tủa F. Cho 1/2 A c ò n lại qua xúc tác nóng lạo ra kh M. Dẫn M qua dung dịch BaCl 2 tháy c ó kẽt túa N. Xác dịnh thành phàn A B, c , D, D, E, F, G, M, N và viết tát cả các PTHH của phản úng xày ra. C â u 25. Có hiện tượng gì xảy ra khi c h o Cu kim loại vào dung dịch a) N a N Ơ 3 + HCI ? b) CuCl 2 ? c) F e 2 ( S 0 4 ) 3 ? d) HC1 có 0 7 hoà tan ? C â u 26. Cho các dung dịch C u S 0 4, F e 2 ( S 0 4) 3, M g S 0 4, A g N 0 3 và các kim loạ Cu, Fe, M g, A g. Hỏi những cặp chất nào phản ứng được với nhau ? V iê phương trình hoá học của phán ứng. C ả u 27. Từ 9,8 gam H 2 S 0 4 có thể điều c h ế được : a) 1,12 lít S 0 2 (đktc) khi ch o tác dụng với kim loại. b) 2,2 4 lít SO 2 (đktc) khi ch o tác dụng với m uối. c) 3,36 lít S 0 2 (đktc) khi cho tác dụng với lưu huỳnh. Viết các phương trình hoá học cùa phàn ứng. C â u 28. Người ta điều c h ế 0

2

và C l 2 từ KCIO, hoặc K M n 0 4 và M n 0 2. Hó

chất nào ch o hiệu suất tạo C) 2 và C l 2 cao hơn ? V iết phương trình h oá họ của phản ứng. C ả u 29. Hốn hợp khí gồm c o , C 0 2, S 0 2 (hỗn hợp A). V iết PTHH c ù a cá phản ứng xảy ra khi a) cho A đi qua dung dịch NaOH dư. b) cho A đi qua dung dịch H 2 S.

36


c) ch o A đi qua dung dịch N aO H không dư. d) trộn A với

()2

dư. Đốt nóng tạo ra khí X. Hoà tan X bằng H,S ( ) 4 90% thu

được khí Y và chất lóng z . C â u 30 Từ N a 2 SO ,, N H 4 H C O v Al, M n ơ 2 và các dung dịch B a(O H )2, HC1 c ó thê đ iểu ch ê được những khí gì ? Trong các khí đó khí nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? D ung dịch HI ? C âu 31. Chất hột A là N a 2 CC)^, chất bột B là NaHCOv C ó phán ứng gì xảy ra khi : a) N ung nóng A và B. b) Hoà tan A và B bàng axit H 2 S 0 4 loãng. c) Cho C 0 2 lội qua dung dịch A và dung dịch B. d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH. e ) Cho A và B tác dụng với dung dịch BaCỈT. f) Cho A và B tác dụng với dung dịch B a(O H )2. C â u 32. V iết PTHH của phán ứng sau và ghi rõ điểu kiện (nêu ứng dụng của mối phản ứng này). NaCl + H 2 S 0 4 -> NaCl + H20 KCIO, —

--^ P hủn > ->

KM n ( ) 4 + HC1 N a20

2

+ K 2 O + C O , —>

Cáu 33. Khi cho dung dịch H 3P 0 4 tác dụng với dung dịch NaOH —>dung dịch M. a) Hỏi M có thể chứa những m uôi nào ? b) Phản ứng nào có thê xảy ra khi thêm KOH vào dung dịch M ? c) Phán ứng nào có thể xảy ra khi thêm H 3 P 0 4 (hoặc P2 O ÍS) vào dung dịch M ? Viết phương trình hoá học của phản ứng.


C â u 3 4 . Nèu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : a) Sục khí COi từ từ vào dung dịch nước vôi. b) Cho từ từ dung dịch HC1 vào dung dịch N a 2 C O v c) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AICI 3 . C â u 35. Hỗn hợp AI và Fe tác dụng với dung dịch chứa A g N 0 3 và C u (N Ơ 3) thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại,. Cho D tác dụng vo dung dịch HC1 dư thấy có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết phươn] trình hoá học. C ả u 36. N ung nóng Cu trong không khí một thời gian được chât răn A. Ho tan A bằng H 2 S 0 4 đặc, nóng -> dung dịch B và khí c . Khí c tác dụng vó dung dịch KOH —> dưng dịch D. D vừa tác dụng BaCl 2 vưa tac dụn; N aO H . Cho B tác dụng với dung dịch KOH. V iết các PTHH xảy ra. C â u 3 7. Cho biết sản phẩm tạo thành khi nhiệt phân các chất sau : CaCO B a(H C 03)2, B aS 04, Fe(OH)3, A 1(N 03)3, C u S 04, N a 2 C 0 3, B a S 0 3. Viết phươn trình hoá học của phản ứng. C â u 3 8 . V iết côn g thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của : c , Si, >

p, s, Cl. C â u 3 9 . Hãy viết các PTHH biểu diễn các quá trình sau : a) N ung đồng trong không khí tạo thành đồng(II) oxit. b) N ung sắt trong không khí, thu được oxit sắt từ (F e 3 0 4). c) Đốt cháy hoàn toàn photpho đỏ trong không khí, thu được photpho(V) oxit. d) N ung đá vôi ở nhiệt độ cao trong lò, thu được vôi sống (CaO) và kì cacb on ic ( C 0 2). e) Nung quặng pirit (FeS2) trong không khí, thu được sãt(III) oxit và kl suníurơ ( S 0 2). f) N hiệt phân hổn hợp 2 muối K M n 0 4 và KCIO 3 thu được khí oxi. C â u 4 0 . V iết các PTHH biểu diễn các quá trình sau đây :

38


a) Đốt cháy bột nhóm trong không khí. thu được nhỏm oxit. Hoà lan hết lưưng oxit đó trong dung dịch axit suníuric. b) Khí metan (CH4) được dùng làm khí dốt. Đốt cháy khí metan. c) Rượu ctylic (C 2 H 5 OH ) cũng được làm chất đốt. Đốt cháy rượu đó. d) Đ ốt cháy phoi bào sắt trong không khí thu được hỗn hợp sản phẩm gốm 3 oxit của sắt là : F c(), F e 3 0

4

và F e 2 0 3. Hoà tan hỗn hợp 3 oxit đó trong

dung dịch axit HC1. C á u 41. Biết rằng : a) C lo phán ứng với p tạo thành PC13, PC15. b) Clo phản ứng với H t tạo thành hiđro clorua. c) Clo tác dụng với dung dịch NaOH (khi lạnh) tạo thành nước Gia-ven. d) Clo tác dụng với dung dịch canxi hiđroxit C a(O H ) 2 tạo thành canxi clorua và C a(O C l)2. Hãy viết PTHH của các phản ứng đó. C â u 42. Hãy viết PTHH biểu diẻn các quá trình hoá học sau : a) Dẫn khí s ơ

2

đi từ từ qua nước brom làm nước brom nhạt màu và mất

màu. Thêm BaCl 2 vào dung dịch đó thấy kết tủa trắng được tạo thành. b) Cho khí S 0 2 đi từ từ qua dung dịch B a(O H ) 2 để dư S 0 2. c) Cho lượng dư bột Fe tác dụng với một dung dịch axit suníuric đặc, đun n óng và khuày đều, lúc đầu thấy giải phóng ra khí S 0 2 sau đó giải phóng ra khí H2- Khi phản ứng kết thúc lọc bỏ Fe dư, lấy dung dịch màu xanh nhạt ch o tác dụng với lượng dư dung dịch N H 3, tạo thành kết tủa màu trắng hơi xanh, kết tủa này chuyển dần thành màu vàng và màu nâu đỏ khi tiếp xúc với không khí. d) Cho 2 dung dịch cùng sô mol của B a(H S0 3) 2 và Ba(OH ) 2 tác dụng với nhau. C áu 43. Viết các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học sau : 1. N itơ tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có chất xúc tác tạo thành khí am oniac ( N H 3).

39


2. NI 1, khử được oxi cúa Cu() dun nóng tạo thành đong kim loại, hưi nước và nitư. 3. Đốt cháy khí N H , trong không khí tạo thành hơi nước và khí nitơ. 4. Đốt cháy khí amoniac hãng oxi có chất xúc lác là Pt, Ihu dược khí NO và hơi nước. 5. Đ iều chè axil nitric theo các giai đoạn sau : a) Đốt cháy am oniac có xúc tác Pt tạo thành NO. b) Cho NO tác dụng với oxi thành khí N O , có màu nâu. c ) Cho khí N O , hợp nước thu được axit nitric và khí NO. C â u 44. Viết PTHH biếu diễn các quá trình hoá học sau : 1. Cho bột Cu tác dụng với dung dịch axit nitiic dun nóng, thu được dung dịch muối đồng(IÍ) nitrat, đầu tiên giái phóng ra khí N 0 2 sau đó giái phóng ra khí N ( ). 2. Cho bột Fe tác dụng với dung dịch axit nitric đun nóng, thu được dung dịch F e ( N 0 3)3, đầu tiên giải phóng ra khí NO sau đó giải phóng ra khí N 2 0 . 3. Nung nóng muôi C u ( N ( ) ,) 2, thu được CuO và hỗn hợp 2 khí N 0 2 và 0 2. 4. Nung nóng muối F e ( N O ,) 3 , thu được F e 2 0 3 và hỗn hợp 2 khí N O , và 0 2. 5. Nung nóng muôi Fe(N 0 3 ) 3 , thu được oxit Fe 2 0

3

và hổn hợp 2 khí N 2 và 0 2.

C â u 45. Viết PTHH biểu diẻn các quá trình hoá học sau : 1

. Đ iều c h ế axit photphoric trong phòng thí nghiệm đi từ nguyên liệu đau là

photpho đỏ. 2. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng apatit (thành phẩn chính là C a 3 ( P 0 4)2), axit photphoric và các hoá chất phụ khác điều chê a) su p ep h o tp h at dưn.

b) supephotphat kép. 3. Hoà tan oxit P 2 O s vào lượng dư nước, được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào A đồng thời khuấy đều hỗn hợp ch o đến khi dư NaOH. C â u 46. Viết PTHH biểu diễn các quá trình hoá học sau : a) Đốt cacbon trong lò dư cacbon.

40


h ) Ớ nhiệt độ cao cacbon khứ sãt(III) oxil thành săt và tạo thành khí c ) Si(), _ í l _ > Si

co.

SiCI, __ÍÌ2 _ > Si

c ỉ) Cho hơi nước đi qua cacbon nung đỏ, thu được khí than và hỗn hợp cùa I ỉ 2 và CO. Đốt hổn hợp khí than dó c ó phản ứng toả ra lượng lớn nhiệt. e ) Cho khí c o đi lừ từ qua ống sứ nung

nóng chứa F e , 0 } dạng bột, đê khí

đ ó lân lượt khử F:c 1()4, Fe() và cuối cùng thành Fc. L’ãu 47. Cho c o tác dụng với CuO đun nóng được hổn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan

hoàn toàn A vào U 2 S( ) 4 đặc, nóng ; cho B tác dụng với dung

d ịch nước vôi trong dư. Viết các phương trình hoá học của phán ứng xảy

ra.

Cáu 48. Cho bảng phán loại các chất

1

2

3

4

5

6

7

8

HI

NO

CO

°2

Fe

C u(OH)2

ch4

KOH

h 2s o 4

N a 20

NO

so2

n2

KOH

c 6h 12 o 6

Ba (OH )2

ch4

Br 2

NaOH

CCI4

NaOH

h2

s

C0 2

Hãy ch o biết các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), ( 6 ), (7), ( 8 ) là các từ gì ? Câu 49. Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học của phán ứng cho các thí n g h iệm sau :

a) Nhúng đinh sát đã cạo sạch gí vào dung dịch C u S 0 4. b) Sục khí

s o , vào dung dịch C a ( H C 0 3)2.

c) Dẫn khí etilcn qua dung dịch brom. 'âu 50. Ba khí A , B, c c ó phàn lử khôi bằng nhau và hằng 28 đvC. A và B có thê bị đốt cháy trong không khí, sán phẩm sinh ra đều c ó khí C ()2, B c ó thê

c là thành phần quan trọng trong phân bón hoá học. Xác định cô n g thức phân tứ cùa A, B, c. Viết các phương trình

khử dược CuO ứ nhiệt độ cao, hoá học của phán ứng xảy ra.

'âu 51. Hoàn thành các phương trình hoá học của phán ứng : 1. Fe 3 Q 4 + HCi ->

4!


2. F eS 2 + 0

2

— íl->

3. Cu + H 9 SO 4 đặc, t° —> 4. F e x O y + CO —

Fc O + C 0 2

C ả u 52. H ãy chọn các chất thích hợp đê hoàn chỉnh các PTHH của phản ứ dưới đày : a) A | + A 2 —> Br 2 + MnBr 2 + H20

b) A 3 + A4 + A ị —> H-)S04 + HC1 c) A 6 + A-y —> SOt + H7O d) A l - , 0 3 + N a H S 0 4 —> Ag + A<) + A | 0 e) N aO H + B a (H C 0 3 ) 2 —» B, + B 2 + B, f) N aH C O , + B a(O H ) 2 dư -> B 4 + Bs + B 6 g) N H 3 + C 0 2 —> B 7 (phân đạm) + Bịị

h) Ca(X)2 + NaOH -> Ca3(Y)2 + By + B,0 C â u 53. Cho 2 dãy côn g thức : a) C 3 H 8, C 4 H l0, C 5 H 1 2

b)

c 2h 6o , c , h 8o

H ãy viết côn g thức cấu tạo và tên gọi các chất ứng với cò n g thức trong n dãy và chi ra : Những chất nào là đồng phàn của nhau ! Những chất n thuộc cùng dãy đồng đẳng ? Vì sao ? C â u 54. a) Công thức C 5 H 1 2 ứng với 3 chất A, B, c có cấu tạo khác nhau. H viết cô n g thức cấu tạo 3 chất này. b) Trong 3 chất trên, khi tác dụng với Cl 2 (có chiêu sáng) chất A tạo r; dẫn xuất m ono clo (1 nguyên tứ Cl) còn chất B chỉ tạo ra 1 dản xuất mc c lo duy nhất. Hỏi A, B là chất nào ? Viết PTHH của phản ứng. N hiệt độ của c lớn hơn B hay B lớn hơn c ? V ì sao ?

42


C â u 55. Hãy viết phương trình biểu diễn sự đốt cháy cùng

1 moỉ mỗi chất sau :

C n H 2n+2’ C nH 2n’ C nH 2n_2, C nH 2n.6 írong oxi . Q ua đó so sánh tí SÔ m ol —^

CO2

c ủ a m ỗ i p h ả n ứng và rút ra n h ậ n xét BÌ về loai h i đ r o c a c b o n dưa Ẻ ■

co2

vào tí sô' m oi nói trên. C ả u 56. Cho 5 hiđrocacbon sau :

CH3 - CH2 - CH3 ;

CH2 = CH - CH3 ;

CH2 = CH - CH = CH2 ;

CH = c - CH3

C6H6 vòng ;

a) Hãy gọi tên 5 chất trên. b) Trong điều kiện nào thì mỗi chất phản ứng được với brom ? V iết phương t r ì n h h o á h ọ c c ủ a p h ả n ứ n g x ả y ra.

C á u 57. Cho các anken A, B, c . Dùng phản ứng cộng A, B, c với chất nào đê tạ o ra

+ 3-m etylpentan từ A ? + 2 ,3-đ iclo-2-m etylb u tan từ B ? +

2

-brom -

2

- metylbutan từ c ?

Viết PTHH của phản ứng. C â u 58. Cho chất A có cô n g thức cấu tạo : CH 9 = C (C H 3) - C (CH 3) = C H 2 Khi ch o

1

m ol A cộn g

1

m ol H 2 (xt N i) thu được 2 sản phẩm, còn khi ch o

1 m ol A cộ n g 1 mol HC1 (xt axit) thu đựơc 3 sản phẩm X, Y, z . H ãy viết PTHH của phản ứng. C â u 59. Một ankin X ớ thê khí có tỉ khối so với hiđro bằng 27. a) Viết côn g thức phân tử và cáu tạo mạch hở có thể có của X. b) Xác định cấu tạo đúng nếu biết X tác dụng với A g20 trong dung dịch N H 3. c) Viết PTHH của phản ứng khi : + X tác dụng C l 2 + X tác dụng HBr

43


+ X tác dụng H->(). + X tác dụng với A g 2() trong dung dịch N H V C â u 60. Cho các chàt : metan, etilcn, axctilcn, b cn /en . a) Chất nào tác dụng với C l 2 (có chiêu sáng) ? h) Chất nào tác dụng với C l 2 (nhờ bột sắt) ? c ) Chất nào làm mất màu nước Br2 và dung dịch KM n ( ) 4 ? d) Chất nào cộn g H 2 (Ni, t°) ? V iết PTHH của phán ứng. N êu đặc điếm cấu tạo mồi chát đế giải thích. Câu 61. Một hiđrocacbon X có M = 104 (gam) và phân tử có chứa vòng ben/en. a) Hãy viết cấu tạo của X và gọi tên. b) V iết PTHH của phán ứng : + X với H , (N i) dư. + X với nước B ĩ,. + Trùng hợp X —> polime. C á u 62. Hiđrocacbon A (có M =

68

gam ) phản ứng hoàn toàn với H 2 dư -> 1

Cả A, B đều mạch nhánh. V iết cấu tạo A, B (c ó thể). Trong sô' trên, chi nào dùng điều chê ca o su ? V iết PTHH của phán ứng. C á u 63. Viết các IT H H của phản ứng đế chứng tỏ quá trình "cây xanh hấp th C 0 2 và nhả 0

2

nhờ quá trình quang hợp” .

C á u 64. 3 chãi A, B, c đều c ó cô n g thức phân tứ C 2 H 4 0

2

Chỉ có A, B tác dụng với Na kim loại - » H2t Chỉ có B tác dụng với N aH C O j - » C 0 2 T. Viết cô n g thức cấu tạo A, B, c \ các IyĩH H của phản ứng. C á u 65. Cho các chất : C 2 H sO H , C H }—O —CH-Ị, CH-ịCOOH, CH 3 C O O C 2 H ( C 1 7 H , sC O O ),C ,H s . Hãy chỉ ra :

44


a) Chát b éo trong sô các chãt trên. Viết PTHH của phán ứng xà phòng hóa chất béo này. h) Các chất tác dụng với Na —> H , t . c) Các chát tác dụng với N aO H . Viết PTHH. C ảu

66

. Viết côn g thức cấu tạo của các am ino axit có công thức C 2 H«;0 7 N,

C ,H 7 ( ) 2 N. Khi thuý phân tripcptit c ó côn g thức C 7 H n 0 4 N;,

thu

được

2 am in o axit trẽn. Hãy viết công thức cấu tạo tripeptit này. C á u 67. Mì chính là m uối natri của am ino axit glutam ic. Đ ây là 1 am in o axit mạch tháng có nhóm —N H , và nhóm -C O O H cùng kết hựp với 1 ngu yên tứ c và c ó cô n g thức phân tứ CsH()0 4 N. Hãy viết công thức cấu tạo. Câu

6

X. Hợp chất c ó câu tạo C H , = CH - C H 2OH có thể c ó những tính chất

hoá học nào ? Hãy vict

6

PTHH chứng minh.

C â u 69. Vièt PTHH tạo ra P.E, p.p. p . v . c và cao su buna từ đơn phân tương ứng.

B. CÂU HỎI DẠNG s o SẢNH, GIẢI THÍCH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC C à u 70. Có thế tồn tại dồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây được không ? G iải thích. CaCl 2 + N a 2 C O ,

;

N aO H + N H 4 C1

HC1 + N aH S O ,

;

N a 2 S 0 4 + KC1

C â u 71. Hãy chọn các chất sau dày : H 2 S 0 4 dặc, P 2 O s, CaO, KOH răn, C u S 0 4 khan đê làm kho một trong các khí N H 3,

0

2, c o , C 0 2, Cl2, hỗn hợp C 0 2,

N H 3 . Giải thích. Cáu 72. Nêu hiện tượng xáy ra trong mỏi trường hợp sau và giải thích : a) Cho c o ? lội chậm qua nước vòi trong, sau đó Ihêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được.

45


b) Hoà tan Fe bằng HC1 và sục khí C l 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và đê lâu ngoài không khí. c) Cho A g N 0 3 vào dung dịch AICI 3 và để ngoài ánh sáng. d) Đ ốt pirit sắt cháy trong O i dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước Br hoặc bằng dung dịch H 2 S. C â u 73. Dung dịch A có chứa C u S 0 4 và F e S 0 4 a) Thêm Mg vào dung dịch A —> dung dịch B có 3 muôi tan. b) Thêm Mg vào dung dịch A —> dung dịch c c ó 2 muối tan. c) Thêm Mg vào dung dịch A -> dung dịch D chỉ có 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp bằng phản ứng. C à u 74. Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng M n 0 2 với hỗn hự] muối X và H 2 S 0 4 đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng vớ dung dịch NaOH hoặc vôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B. a) X ác định X, Y và viết PTHH của phản ứng. b) A và B có khả nãng tẩy trắng nhờ tác dụng của C 0 2 khí quyến. Hãy vié PTHH của phản ứng để giải thích. c) Viết PTHH điểu c h ế khí X từ phản ứng của K M n 0 4 với Chat z . C â u 75. Cho Cl 2 tan vào nước —> dung dịch A. Lúc đầu dung dịch A làm mâ màu quỳ tím, để lâu thì dung dịch A làm quỳ tím hoá đỏ. Hãy giải thícl hiện tượng này. C ả u 76. Một dung dịch chứa a mol N a H C 0 3 và b mol N a 2 C 0 3. N ếu thèm (a + b) mol CaCl 2 vào đung dịch —> m, gam kết tủa. N ếu thêm (a + b) mol C a(O H ) 2 vào dung dịch —» m 2 gam kết tủa. So sánh mI và m 2. Giải thích.

46


Cáu 77 Khi trộn dung dịch AgNO-, với dung dịch H 3 PO 4 thì khòng thấy c ó kết tủa xuất hiện. N êu thêm N aO H thì thày xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiêp tlung dịch HC1 thi thày kẽt tủa màu vàng chuyên thành màu trăng. G iải thích các hiện tượng bằng phán ứng. Câu 7x Dựa vào bảng tuần hoàn các nguvên tố hoá học, hãy : a) So sánh mức độ tính chất của Si, p, s, Cl, đổng thời nêu cô n g thức hiđroxit tương ứng và so sánh tính axit của chúng. b) So sánh mức độ tính chất của Na, Mg, A l. đổng thời nêu hiđroxit tương ứng và so sánh tính bazơ của chúng. L’ảu 79 So sánh mức độ tính chất đơn chất và tính chất hợp chất giữa a) Mg với Na, A l, Be, Ca.

b) s với o , Se, p,

c) K với M g.

d) N với Si.

Cl.

Giải thích. "âu 80. Hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau có khác nhau không ? a) Đốt hỗn hợp A gồm metan và axetilen. b) Cho hỗn hợp A nói trên qua nước Br2 thu được hỗn hợp B và đốt hỗn hợp B. "âu 81 Có 3 chất hữu cơ A, B, c đều c ó M = 46 gam , trong đó A và B tan nhiều trong H 20 ; A và B tác dụng với Na, B còn phản ứng với N aO H ; c không c ó các tính chất này nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn A và B. a) Hãy viết CTCT A, B, c và gọi tên. b) Viết các PTHH của phản ứng và giải thích các kết quả thí nghiệm trên. 'âu 82. Cho natri vào rượu etylic, benzen, axit axetic. Trường hợp nào x ả y ra phàr ứng ? N êu thay Na bàng M g, N aO H , N a 2 C 0 3 thì có gì khác khỏng ? 'âu 83. Có 2 chất : A (H 4 CO) và B (H 2 C 0 2). a) Viết cấu tạo và gọi tên A, B. b) Sc sánh tính chất hoá học của A, B và viết PTHH của phản ứng. c) Viết PTHH của phản ứng A —> B.

47


C â u 84. Bàng phán ứng, hãy chứng minh : Axit a x clic mạnh hơn H 2 C ( ) , nhưĩ yêu hưn H 2 S 0 4. Câu S5. Viết PTHH của phán ứng có thế xáy ra trong 2 hiện tượng sau : a) Đ ể làm rượu nếp, người ta đã ngâm gạo nèp (sau khi đổ nóng) với rm rượu và ủ kĩ ờ gần bêp lửa. b) Rượu loãng có ngâm thèm 1 ít hoa quá và men giấm đê láu sẽ hic th àn h giấm .

C âu

86

. Hai hiđrocacbon A và B đểu c ó mạch cacbon không phán nhánh và c

cùng cô n g thức phàn tử C 6 H6. Chất A làm mất màu

dung dịch brom >

dung dịch thuốc tím ớ điều kiện thường ; chất B không phán ứng với cá h dung dịch trẽn. Chất A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong N H , tạo k tủa D c ó côn g thức ChH ,A g 2. Viết cô n g thức câu tạo cùa A và B.

c . MỘT SỐ CÂU HỎI TỔNG QUÁT T ự LÂY v í DỤ VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC C âu 87. Oxit bazơ khác oxit axit ớ chỗ nào vé thành phần và tính chất hoá học Cho ví dụ. Cảu

88

. Phàn biệt bazư không tan và bazơ kiểm về tính chất hoá học. Cho ví dụ.

C âu 89. Thành phần 2 loại muối axit và muối trung hoà khác nhau ớ chò nào ? Nt các tính chất hoá học chung cho 2 loại muối trẽn. Mỗi loại muối đó c ó tính ch hoá học gì riêng biệt ? Viết PTHH của phán ứng. C á u 90. Hãy nêu

8

hợp chất có chứa K và Na c ó ứng dụng trong thực t

Những ứng dụng đó là gì ? C âu 91. Cho các nguyên tố N ( V ) ; P ( V ) ; s ( V I ) ; s ( I V ) ; Fe ( I I ) ; Na ( I ) ; AI (III Hãy viết cô n g thức : O xit, hidroxit, muối tương ứng cùa mỗi n g u yên tò' I hoá trị nêu trẽn. N êu tính chất cơ bản hoặc ứng dụng cùa mỗi chất. Cho ví dụ và viòt P H I của phản ứng. C à u 92. Hãy nêu ra một s ố ví dụ về 3 phản ứng của một nguyên tố : + K h òn g làm đổi hoá trị nguyèn tò đó.

48


+ Làm tang hoá trị nguyên tô đó. + Làm giảm hoá trị nguyên tô đó. C â u 93. Có tồn tại không những hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tỏ A, B có côn g thức là A ?B và A B 2. Nêu ví dụ và dần chứng tính chất hoá học cơ hán của chúng. C â u 94. Hãy vièt một hoặc hai PTHH mà trong đó có các chất của 4 loại hợp chất vô cơ cơ bản. C â u 95

Có thế c ó những hiện tượng gì xảy ra khi cho kim loại A vào dung

dịch muối B ? Viết PTHH.

Câu 96. M uối X vừa tác dụng được với dung dịch HC1 vừa tác dụng được với dung dịch N aO H . Hỏi X thuộc loại muôi gì ? Kê ít nhất 3 m uối cụ thê thoả mãn X và minh hoạ hằng phản ứng. C á u 97. Hãy

nêu

1

m u ố i vừ a tác

dụng

với

HC1,

vừa

tác

d ụ n g với

NaOH thoả

mãn một trong điều kiện : a) Cả 2 phản ứng đều có khí thoát ra. b) Phản ứng với HC1 cho khí bay lèn và phản ứng với NaOH ch o kết tủa. c) Cả 2 phán ứng déu tạo kết tủa.

DẠNG 2 : CÂU HỎI Đ l Ể ư CHẺ' A. S ơ ĐỔ PHẢN ỨN(Ỉ C âu 98. Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau : 1 Ca > CaO -> Ca(OH )2 -> CuCO, -> C a(H C 0 3) 2 -> CaCl 2 -> CaCO,

FeCI 3 — ►F e 2( S 0 4)3 — ► F e ( N 0 3)3 _ » Fe(OH )3

4A-BDHHTHCS

49


4

■ p — . P 20 5 — ►h 3p o 4

'NX

— ►

'ý '

k :, p o 4

^

K2H P 0 4

ZnO — *• Na 2Z n 0 2 5

Zn — ► Z n ( N 0 3)2 — ► Z n C 0 3 C 0 2 — ► KHCO 3 — - C a C 0 3 Al 20 3 — ►AI2( S 0 4)3

6

11

tl

NaAI0 2 ^

AI(OH), /

1

A

AICI3 — ~AI(N0 3)3 ^

a i 2o 3

7. a) C anxi cacbua —> axetilen —> etilen —> rượu etylic —> axit axetic —ỉ canxi axetat —» natri axetat —> metan. b) Tinh bột -> g lu co zơ -> rượu etylic -> axit axetic - > etyl axetat -H can xi axetat—> axeton. C â u 99. T im các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đc bằng phương trình hoá học : 1. A là hỗn hợp gồm M g và Cu +02 A

-

B

+HCI

_

c

+Na

Khí D + dd E

2. F eS 2 -> A -> B -> c -> C u S 0 4 3. C u S 0 4 —> B —» C —» D —> Cu 4 F e-^— D —

G

Biết : A + HC1 -> D + G + H20 5. F e 20 3

50

4 B -B D H H T H C Í


6. FeS

2\

7.

+0 ,

_ +NaOH _ +NaOH _ +HCI

+0,

B

Na

NaCI +Fe

+H „0

+Cu

NaOH

J_

Cl2^ ~

? — — — HCI

?

8. B C 2 H5OH A

D

A ------ -

9.

c ^ CH 3COOH

D

B iế t : Đ ốt cháy 1 mol A, B, c, D đ ề u cho 2 mol khí c o

10.

X —

-(CH2 - CHCI^n (P.V.C)

C3C'

C 2 H2

B

C 2 H5OH —

4CH 2 - CH 2 f n (P.E)

lj

D

CH.

B —

G

X ----- ►Y ----- - -fCH2 - CH = CH - CH 2 *n(Cao su buna)

11. CaCƠ 3 - » A -> B - » C 2 H 2 -> c -> D -> E - » C H 3 C O O C 2 H 5

12

Xiclohexan Brombenzen

CaC03 — X — Y

Hexacloran Nitrobenzen

13

1500°c

CHgCOONa

A (khQ-----— — ► c —►D (làm lạnh nhanh)

NaQH / Caa O C ° \N X (rắn) —

Y (rắn) —

z

CH3COONa (khí)

51


X

14

2

I i .> Y (khi)

•►than___/

A| A

23

.

_

® I -----------Muôi c

3000°c \

E

+CỊ,

D — —2 -

15

,0

C 4H 10 - Ì - * A

A

16 Benzen

17.

A

C H 2

CH COOCH 3

B

*c‘2’as > A

6

3

------►C 2 H5OH ------► A <( t l ' D

C 0 2t

+Ni,()íl ■■■■> C HsOH

2

+Na()li -» D

±M k > B

B

+v —-— >

— >E

18. M e ty lb e n ze n------ 1----- / (C6H 5-CH3) \

Fe „ Xl + x 2 —

Y, + y 2

19. CH3 - CH(OH) - CH3 -> A -» B -> CH4 -> c 20.

B —

E

D -» E -> c, h sn h 2

C 2 H60 (K)

A ^ h 6o (G) D — ► F — ►uc 2 m6u (li) C à u 100. Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất Q trong sơ đồ sau : A ---- - B ---- -

c Q j> -~ Q

~

Y——

z

C â u 101. Nêu hai trường hợp thoả mãn X, Y trong sơ đồ sau : C2 HsOH -» X -> Y -> CH3COONa C à u 102. Hãy viết các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau : a) S 0 2 -> N a 2 S 0 3 -> NaHSC >3 -> N a 2 S 0 3 -> N a 2 S 0 4 b) C 0 2 -> N a 2 C Q 3 - » N aH C O j -> N a 2 C 0 3 -> N aO H

52


B. ĐIỂN CHẤT VÀ HOÀN THẢNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC C âu 103. Chọn 4 chất khứ thoả mãn X trong sơ đổ sau : FcxOy + X —> Fe + Nêu 3 ví dụ về FexOy bàng phương trình hoá học. C â u 104.

? + ? -> C aC O ^ị +

?

? + ? -> Z n S ị + ?

? + ? -> Ca3(P 0 4)2ị + ?

? + ? -> s o 2 + h 2o Cáu 105.

Cu + ? -> CuS04 +H20 + ? Cu + ? -> C u S 0 4 + ? K H S + ? - » H 2S + ?

Ca(HC03)2 + ? -> C aC 03ị + ? C u S 04 + ? -> F e S 0 4 + ? F e 2 (S 0

4 >3

+ ? -> F e ( N 0 3 ) 3 + ?

MCI , + ? -> A12(S 0 4)3 + ? NaCl + ? - > NaOH + ? + ?

a i 2o 3 + k h s o 4 - > ? + ? + ? K H C 0 3 + Ca(OH)2 - > ? + ? + ? Câu 106. Viêt

PTHH của các phán ứng khác nhau để thực hiện phản ứng :

6

BaCi2 + ? -> NaCl + ? C âu 107. Vict 9 phương trình hoá học khác nhau đê thực hiện sơ đồ : A —> ZnCl 2 ; Biết A là Zn hoặc hợp chất của C â u 108. F e S 2 + 0 2 —

A+

0

2

A + B

c

Zn. G + K O H —» H +

H + Cu(NƠ

3 ) 2

D

-> I + K


c + D —» axit E

I + E —> F + A + D

E + Cu->F + A + D

G + C12 + D - ^ E + L

A + D - » axit G C âu 109 A + O 2 —> B + c

H + A g N 0 3 -> AgCl + I

B+ 0

I + A -» J + F + N O t + E

l0-xl ■> D

2

D + E -> F

I + c -» J + E

D + BaCl2 + E -> G ị + H

J + N aO H - » F e (O H ) 3 + K

F + BaCl2 -> G ị + H Câu 110.

? + ? -> Br2 + MnBr 2 + H 20 C a (H 2 P 0 4) 2 + ? -> C a ,( P 0 4) 2 + ? NH, + C 02

C â u 111.

- — — cao- > ? + ?

A + ? -> B

B + ? —> D + H20

B + 3 0 2 -> 2C02 + 3H20

B + D -> E + H20

E + N aO H

B + ?

C â u 112.

? + Cu(OH ?+

h 2o

) 2

-> C H 0 + ? 6

1 2

7

- y C3H5(O H )3 + ?

? -> c 2h 5o h + c o 2 ? + ? -> C 3 H 5 ( O H ) 3 + C 1 7 H 35COONa

c . ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪNHlỂU CHẤT BẰNG NHIÊU CÁCH C â u 113. Từ Na, H 2 0 , C 0 2, N 2 điều ch ế sođa và đạm 2 lá. V iết phương trìnl hoá học. C â u 114. Từ N aCl, M n 0 2, H 2 S 0 4 đặc, Fe, Cu, H zO. V iết phương trình điều ch. F eC l2, F e C l3, C u S 0 4.

54


C á u 115. V iết các phương trình hoá học chỉ ra :

à) 2 cách điểu c h ế CuO, MgO b) 3 cách điểu chê S0 2, C 0 2 c) 2 cách điểu c h ế mỗi chất HC1, H 7 S, H 3 P 0 4, H N O 3 , H 2 S 0 4. d) 4 cách điểu c h ế NaOH, C a(O H )2, A l(O H )v e)

8

cách điểu chê m uôi FeCI2,

6

cách điểu c h ế muôi C uS()4.

f) 4 cách điểu c h ế khí C l2. g) 4 cách điểu chê khí HC1. C â u 116. Từ p viết các phương trinh biến đổi thành H 3 P 0 4. C á u 117. Từ Na, FeS->, 0 2, H 20

và xúc tác ; viết phương trình điểu c h ế

F e 2 ( S 0 4)3, F e (O H )2. C âu 118. Từ Cu, NaCl, H20 ; viết các phương trình điều chế Cu(OH)2. C â u 119. Viết các phương trình điều chê trực tiếp : a) Cu —> CuCl 2 bằng 3 cách. b) CuCl 2 —> Cu bằng

2

cách.

c) Fe —> F eC l 3 bằng 2 cách. C â u 120. Từ p, CuO. B a ( N 0 3)2, H 2 S 0 4, NaCl, 0 2, H 2 0 . V iết các phương trình điều ch ế các chất : H 3 P 0 4, Cu(OH)2, C u S 0 4, H N O 3 , N a 3 P 0 4, C u ( N 0 3)2. C à u 121. Từ quặng pirit sắt, nước biển, khõng khí, hãy viết các phưưng trình điều c h ế các chất : F e S 0 4, FeC l3, F eC l2, F e (O H )3, N a 2 S 0 3, N a H S 0 4. C áu 122. Từ FeS, BaCl2, không khí, HzO ; Viết các phương trình điều ch ế BaS04. C â u 123. Có thể điều c h ế 0

2

từ chất A (A là dd N aO H , H 2 S 0 4, M nO z, dd

K M n 0 4, hỗn hợp N 2 và 0 2). V iết các PTHH. C â u 124. Viết các PTHH của phản ứng điéu c h ế trực tiếp F e ơ -, từ Fe, từ F e S 0 4, từ F eC l3.

55


C â u 125. Phân dạm 2 lá có cô n g thức N H 4 N O 3 , phán đạm uré có công thức ( N H 2 ) 2 CO. V iết các phương trình điều chê 2 loại đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. C á u 126. Có 5 chất : M n 0 2, H 2 S 0 4 (đặc), NaCl, N a 2 S 0 4, CaCl2. Dùng 2 hoặc 3 chất nào trong số trên điều c h ế được HC1, C l 2 ? Viết phương trình hoa học. Câu 127. Từ các chất sau : Cu, c , s. 0 2, H 2 S, PeS,, H 2 S 0 4, N a 2 SOv Hãy viết các phương trình hoá học có thê điều chê s o , . Ghi rõ điều kiện. C â u 128. Viết các phương trình hoá học diéu chê N aO H từ các chất soda, đá vôi, nước, muôi ăn. C áu 129. N êu phương pháp đê điều chê C 0 2, SO z. Phương pháp nào dùng trong công C áu

nghiệp,

130.

N êu

phương pháp nào dùng trong phòng thí nghiệm ? Vì sao ■ cách

điều

chế

—> Na ; A I ( N 0 3 ) 3 —> AI

Na2 C 0 3

;

F eS 2 —> Fe. C â u 131. Viết phương trình hoá học biểu diễn sự điều chê trực tiêp F e S 0 4 tù Fe bàng các cách khác nhau. C â u 132. Viết các phương trình điều chê H 3 P 0 4 từ p và C a 3 ( P 0 4 ) 2 theo 2 cách. Cách nào thu được H 3 P 0 4 tinh khiết hơn ? C âu 133. Hỗn hợp gồm CuO, F e 2 0 3. Chỉ dùng AI và HC1 hãy nêu 3 cách điều c h ế Cu nguyên chất. C âu

134. Từ các chất P2 O v

N 0 2, H 2 0 .

Hãy viết các phương trình diều

c h ế N-,Os C âu 135. Hãy chọn

6

chất lán khác nhau dể khi cho m ỗi chất đó tác dụng VỚI

dung dịch HC1 ta thu được

6

chất khí khác nhau. Viết phương trình hoá học.

C âu 136. Viết các phương trình điều ch ế C H 3 COOH từ than đá, đá vói, chất vô cơ C á u 137. Có thể tổng hựp rượu etylic từ C 0 2 theo con dường quang hoá. Viêi phương trình hoá học.

56


C ả u 138. lừ khí tự nhiên (chứa 97% VC’H ). Viết phương trình tổng hợp các chât d ẻo P.E ; p . v . c (các chất vô cơ cho sẵn). C â u 139. lừ tinh bột và chất vô cơ hãy viết phương trình hoá học điều c h ế rượu etylic, cste ctyl axetat, cao su buna. C â u 140. rừ than đá, đá vôi, châí vô cơ hãy viết các phương trình điều c h ế phcnol (C 6 H 5 O H ) ; anilin (C 6 HSN H 2), rượu xiclohexanol (C 6 H |ịO H ) và thuốc trừ sàu 6 .6 .6 . C ả u 141 Từ n-butan (sản phẩm dầu m ò) nêu sơ đổ tổng hợp chất dẻo P.E ; p.p và cao su buna. C â u 142. Viêt phương trình hoá học

điổu chê etylen g lico l c ó cỏng thức

HO — C H 2 - C H 2 - OH từ axil axetic và các chất vồ cơ. C ả u 143. Viết các phương trình điều c h ế đi axit : HOOC - COOH từ rượu ety lic và các chất vô cơ.

Cáu 144. Biết rằng g lu cozơ có thể được tổng hợp từ H - CHO còn tạo ra H - C H O bằng cách oxi hoá C H 3 OH bới dổng(II) oxit nung nóng. Hãy viết sơ đổ phản ứng điều chê axit axetic C ả u 145. Đi từ các chãt đầu là đá vôi,

từ metan và các chất vô cơ. than đá và được dùng thêm các chất vô

cơ cần thiêt, hãy viêt các phương trình hoá học điều chê ra poli(vinyl clorua) ; d icloetan (C H 2 C1 - C H 2C1).

D Ạ N G 3 : C Â U H Ỏ I P H Ả N B IỆ T VÀ N H Ậ N B IẾ T

A. LÍ THUYẾT C ơ BẢN VỂ THUỐC THỬHOÁ HỌC Ở LỚP 9 THCS (A p dụng đế phân hiệt và nhận biết các chất) I - MỘT SỐ THUỐC THỬ THÔNG DỤNG THUỐC THỬ

DÙNG ĐỂ NHÂN

HIỀN TƯƠNG

1

Quỳ tím

- Axit - Bazơ kiềm

Quỳ tím hóa đỏ Quỳ tím hóa xanh

2

Phenoỉphtalein (không màu)

- Bazơ kiểm

Hóa màu hổng

57

:


N.

Nước (H 2 0 )

- C á c kim (Na,K,Ca,Ba)

loại

m ạnh

Riêng Ca còn tạo dd đitc Ca(OH),

- Các oxit kl m ạ n h (Na 2 0 , K2 0 , CaO, CaO) - p 20 5 - C á c muối Na, K, N O J .

4

5

Dung dịch kiềm

Dung dịch axit

- > H 2Í -> Tan, tạo dd làm hống phenolphtalein Riêng C a O -> dd đục Tan + dd làm đỏ quỳ Tan

- CaC2

Tan + C 2 H 2 bay lên

- Kim loại AI, Zn

Tan + H 2 bay lẽn

AI2 O 3 , ZnO, AI(OH)3, Zn(OH)2

Tan

- Muối C O 32 , SO J 2 , sunfua

- Tan + khí cc> 2 , S 0 2 H 2S bay lên

- HCI, H 2 S 0 4 -

h n o 3,

H2 S 0 4 đặc, nóng

- HCI

6

- Kim loại đúng trước H

Tan + H 2 bay lèn

- Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, Ag

Tan + khí N 0 2 , S O 2 b ay lên

(Riêng Cu còn tạo dd muối đống màu xanh) - Mn 0 2

-> Cl 2 bay lẻn

- Ag20

-> AgCI kết tủa

- CuO

-> dd m àu xanh

- h 2s o 4

- Ba, BaO, muối Ba

—> B a S 0 4 ket tu s

- hno3

- Fe, FeO, F e 3 0 4 , FeS,

-» Khí N 0 2 , S 0 2, C 0 2

F e S 2, F e C 0 3, CuS, CU2 S

bay lẽn

Dung dịch muối - BaCI2,

- Hợp chất có gốc

sc>4~

-* B a S 0 4 i trắng

cr

-> A g C l i trắng

B a ( N 0 3)2, (CH 3 CO O )2Ba - AgN03 - C d ( N 0 3)2 , P b ( N 0 3)2

58

- Hợp c h ất có gốc

- Hợp chất có gốc s 2~

-> C d S l vàng P b S ị đen


II THUÓC THỬ CHO MỘT s ố LOẠI CHẤT CHẤT

CẨN

NHÂN BIẾT 1

THUỐC THỬ

HIỆN TƯỢNG

+

-> tan + dd trong + H2t

C á c kim loại

- Na, K (kim loại kiềm hoá trị 1 )

h 2o

+ Đốt cháy, q u an sá t m àu ngọn lửa.

-> màu vàng -> m àu tím (K)

- Ba (hóa trị 2)

+ h 20

-» tan + dd trong + H2T

- Ca (hóa trị 2)

+ h 20

- » tan + dd đục + H2T

+ Đốt cháy, q ua n sá t màu ngọn lửa

-> m àu lục -> m à u đỏ (Ca)

-AI, Zn

+ dd kiềm NaOH, B a (O H )2

- » tan + H2T

Phả n biệt AI và Zn

+ H N 0 3 đặc, nguội

-> AI không tan, còn Zn tan

(Na)

(Ba)

-> N 0 2 í nâu - Các kim loại từ Mg...đến Pb

+ dd HCI

-> tan +H2T + riêng Pb c ó i PbCI 2 trắng

- Kim loại Cu

+ H N 0 3 đặ c

-> tan + dd xanh + N 0 2T nâu

- Kim loại Hg

+ HNO 3 đậc, s a u đó cho Cu v ào dd.

-> tan + N 0 2t nâu ị trắng bạ c lẽn đỏ

2

- Kim loại Cu (đỏ)

+ AgN03

-* tan + dd xanh + ị trắng b ạ c lẽn đỏ

- Kim loại Ag

+ H N 0 3, s a u đó c ho NaCI vào dd

-> tan + N 0 2 T nâu + i trắng

+ Hổ tinh bột + Đun nóng m ạnh

-> m àu xanh -» th ăn g h o a hết

+ Đốt trong 0 2, không khí

-> S 0 2t mùi hắc

Một sỏ phi kim

- lo (màu tím đen) -

s

(màu vàng)

59


- p (màu đỏ)

+ Đốt cháy

P 2 O 5 tan trong H 20 + dc làm đỏ quỳ tím

- c (màu đe n) 3

+ Đốt cháy

-> C 0 2 T làm đuc nước vôi tronc

+ Quỳ tím ướt

- Mùi khai, hoá x a n h

Một sô' ch ấ t khí

-nh3

- có m à u nâu

-no2 - NO

+

Không

khí

hoặc

02

-> N 0 2 màu nâu

(trộn) + Cd ( N 0 3)2 dd

-> MÙI trứng thối

+ Pb ( N 0 3)2 dd

CdS Ivàng, PbS ị đ e n

-02

+ Tàn đóm

-» Bùng cháy

-co2

+ Nước vôi trong

-> Vẩn đục C a C 0 3 1

-co

+ đốt trong không khí

—> C O 2

-so2

+ Nước vôi trong

-> v ẫ n đục C a S 0 3 1

+ Nước Br 2 (nâu)

-> Làm mất m à u Br 2

-so 3

+ dd BaCI 2 (có H2 0 )

-> B a S 0 4 i trắng

-C l2

+ dd KI và ho tinh bột

-> l2 i + màu x a nh

+ A g N 0 3 dd

-> AgCI ị

- HCI

+ A g N 0 3 dd

-> AgCI 1

-h2

+ đốt cháy

-> giọt H

- Na 2 0 , K2 0 , BaO

+

h 2o

-> dd trong suốt, làm xanl^ quỳ tím

- CaO

+

h 2o

- H2S

4

O xit ở th ể rắn

+ dd N a 2 C 0 3

60

20

-> Tan + dd đục -» kết tủa C a C 0 3 ị


-» dd làm đỏ quỳ tím

- p 2o 5

+

- SỈ02

+ dd HF (Không tan trong c á c axit khác)

- a i 2o 3

+ Tan kiềm

cả

- CuO

+

axit

h 2o

dd

-> Tan tạo SiF 4

trong axit và

HCI,

H N 0 3,

-» dd m àu xanh

H2 S 0 4 loãng...

5

- A g 20

+ dd HCI đun nóng

- MnC >2

+ dd HCI đun nóng

-^AgCI ị trắng Cl 2 T m à u vàng

C á c dung dịch muỏi

a) Nhận gốc axit + AgN03

—> AgCI 'i' —►đ en

Br~

+ Cl 2

-> Br 2 lỏng m àu nâu

f

+ Br 2 (CI2) + tinh bột

-> Màu xa nh do l2 i

s 2~

+ C d ( N 0 3)2 hay P b ( N 0 3)2

C d S ị vàng, P b S ị đen

s o ị'

+ dd BaCI2, Ba (N0 3)2

so]~

+ dd HCI, H2S 0 4 , HNO 3 ...

cf

B a S 0 4 1 trắng S 0 2T mùi hắ c và làm Br 2 mất m à u

coị-

+ dd axit HCỈ, H2 S 0 4 ,HN03...

C 0 2 làm đ ục nước vôi

P 0 4 ~ (trong muối)

+ dd A g N 0 3

-> Ag 3 P 0 4 ị vàng

+ H 2 S 0 4 đ ặ c + Cu

-> dd x a n h + N 0 2T

+ đốt c h á y và q u an sá t m àu ng ọn lửa

-> m à u và ng (Na)

NO3

b) Nhận kim loại trong muối : Kim loai kiềm

A 2+ -K Mg

+ NaOH dd

-> m à u tím (K) -> i Mg(OH )2 trắng

61


+ NaOH dd

F e 2+

->

Fe

(OH )2

i

trắng

Fe(OH ) 2 'l' trắng + không khí -> Fe(O H )3i nâu đỏ + NaOH dd

-> F e (O H )3i nâu đỏ

+ NaOH đến dư

-> AI(OH )3 trắng, 1 tan

C a 2+

+ N a 2 C 0 3 dd

—> C a C 0 3 'l'

P b 2+

+ Na2S dd (hoặc H 2 S)

-> P b S i đen

F e 3+ a i 3+

B. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NHẬN BIẾT I - NHẬN BIẾT BẰNG THUÓC THỬ Tự CHỌN C à u 146. Nêu cách phàn biệt CaO, N a 2 0 , M gO , P 2 O 5 đều là chất bột trắng. C à u 147. Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch : HC1, N aO H , N a 2 S 0 4 NaCl, N a N 0 3. C â u 148. Phân biệt

3 loại ph ân bón hoá học : phán kali (KC1), đạm 2 lí

(N H 4 N 0 3) và supephotphat kép Ca(H 2 P 0 4)2. C â u 149. Phàn biệt 4 chất lỏng : HC1, H 2 S 0 4, H N O 3 , H 2 0 . C â u 150. Có 4 ống nghiệm , m ỗi ống chứa 1 dung dịch m uối (không trùng kin loại cũng như gốc axit) là : clorua, suníat, nitrat, cacbonat cua các kim loạ Ba, M g, K, Pb. a) Hỏi m ỗi ông nghiêm chứa dung dịch của muối nào ? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó. C â u 151. N êu các phản ứng phân biệt 5 dung dịch : N a N 0 3, N aCl, N a 2S N a 2 S 0 4, N a 2 C 0 3. C â u 152. Có

8

dung dịch chứa : N aN O j, M g ( N 0 3)2, F e ( N 0 3)2, C u ( N 0 3 ) 2

N a 2 S 0 4, M g S 0 4, F e S 0 4, C u S 0 4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bà; phương án phân biệt

62

8

dung dịch nói trên.


Câu 153. Có 8 oxit ớ dạng bột gồm : Na 20 , CaO, A g 20 , A l2( ) 3, Fe 20 3, M n 0 2, CuO và CaO. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó. C â u 1 5 4 . Ba dung dịch muối Na-iSO^, NaHSO^, N a 2 S 0 4, có thè được phân biệt bằn g những phán ứng hoá học nào ? Câu 155. Phán biệt

6

dung dịch : NaNO^, NaCl, Na 2 S, Na 2 S 0 4, Na 2 COv NaHCƠ 3

Cáu 156. 5 chất bột : Cu, Al, Fe, s, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng. C â u 1 5 7 . Có 2 dung dịch F eC l2, F e ơ 3. Có thê dùng 2 trong 3 hoá chất : Cu, nước Br2, dung dịch KOH để phán biệt 2 dung dịch này. Hãy giải thích. C âu 158. Bằng phương pháp hoá học làm thê nào đê nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm : c o , C 0 2, S 0 2, S 0 3. Viết phương trình hoá học. C âu 1 5 9 . Có 5 chất bột : M gO, P2 0 5, Ba(), N a 2 S 0 4, A1 2 0 3. Hãy dùng phương pháp đơn giản để phân biệt các chát này. C ảu 160. Có 4 chất rắn : K N 0 3, N a N 0 3, KC1, NaCl. Hãy nèu cách phân biệt chúng. C âu 161 Nèu phương pháp hoá học để phân biệt các cặp khí sau đây : a) E tilen, metan, hiđro, oxi. b) C H 4, C 2 H2, C 2 H4, C 0 2 c) N H 3, H 2 S, HC1, S 0 2

d) ca2, C02, CO, so 2, SO3 e) NH3, H2S, Cl2, N0 2, n o C ảu 1 6 2 . Có 4 chất lỏng : rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 4 chất đó. C âu 1 6 3 . Có 5 chất lóng : cồn 90°, benzen, giâm ăn, dung dịch g lu co zơ

nưức bột sắn dây. Làm thế nào phàn biệt chúng. C â u 1 6 4 . Nhận biết sự c ó mặt của các khí sau trong cùng một hỗn

hợp C 0 2,

s o 2, C 2 H4, c h 4.

*

63


C â u 165. 5 chát lỏng : rượu etylic, b en /en , axit a xelic, etyl axctat. g lu c o z ơ Hãy phân hiệt 5 chất dó. C â u 166. Có 4 dung dịch : C 2 H sOH, tinh bột, g lu co zơ và saccaro/ơ. N ê i phương pháp hoá học đê phân biệt 4 chất đó. C â u 167. Có 3 chất lóng : benzen, hexen, h e x in - i. Hãy nêu các phàn ứng đê phân biệt chúng. C ảu 168. Hãy phân biệt 4 chất lỏng : dầu hỏa, dầu lạc, giám ăn và lòng trăng trứng.

II - NHẬN BIẾT CHỈ BẰNG THUỐC THỬ QUY ĐỊNH C ảu

169.

Nhận

biết các

dung

dịch

trong m ỗi

cặp sau đây

chi

phenolphtalein : a) 3 dung dịch : KOH, KC1, H 2 S 0 4. b) 5 dung dịch : N a 2 S 0 4, H 2 S 0 4, M gC l2, BaCli, N aO H . c) 5 dung dịch : NaOH, HC1, H 2 S 0 4, BaCl2, NaCl. C â u 170. Nhận biết các dung dịch trong mồi cặp sau đây chi bãng quỳ tím : a)

6

dung dịch : H 2 S 0 4, NaCl, N aO H , B a(O H )2, BaCl2, HC1.

b) 5 dung dịch : N a H S 0 4, Na 2C 0 3, Na 2 S 0 3, BaCl2, Na 2 S. c) 5 dung dịch : N a 3 P 0 4, A 1 ( N 0 3)3, BaCl2, N a 2 S 0 4, HC1. d)

6

dung dịch : N a 2 S 0 4, N aO H , BaCI2, HC1, A g N 0 3, M gC l2.

e) 4 dung dịch : N a 2 C 0 3, A g N ( ) 3, C aCl2, HC1. 0 5 chất lỏng : dd CH 3 COOH, q H . O H , C 6 H6, dd Na 2 ơ ) „ dd M g S ạ . C â u 171. Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HC1 a) 4 dung dịch : M g S ()4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chất rắn : NaCl, N a 2 C 0 3, B a C 0 3, B a S 0 4. c) 5 dung dịch : BaCl2, KI, Z n ( N 0 3)2, N a 2 COj, A g N O v

64

bằng


C âu 172. Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng

1

kim lo ạ i:

a) 4 dung dịch : A g N ( ) 3, N aO H , HC1, NaNO^

h) 6 dung dịch : HCI, H N O 3, NaOH, A g N O ,, N a N 0 3, HgCl 2 c ) 5 dung dịch : HC1, H N O 3 , A g N 0 3, KC1, KOH d) 4 dung dịch : (N H 4 ) 2 S 0 4, N H 4 N O 3 , F e S 0 4, AICI 3 C â u 173. Nhận biết chi bằng

1

hoá chất tự chọn :

a) 4 dung dịch : M gC l2, F eC l2, F eC l3> AICI 3 h) 4 dung dịch : H 2 S 0 4, N a 2 S 0 4, N a 2 C Ơ 3, M g S 0 4 c ) 4 dung dịch : HC1, N a 2 S 0 4, N a 2 C 0 3, B a(N Ơ 3 ) 2 d) 4 dung dịch loãng : BaCl2, N a 2 S 0 4, N a 3 P 0 4, H N O 3 e ) 5 dung dịch : N a 2 C 0 3, N a 2 S 0 3, N a 2 S 0 4, N a 2 S, N a 2 S i 0 3 f)

6

dung dịch : KOH. F eC l3, M g S 0 4, F e S 0 4, N H 4 C1, BaCl 2

g ) 4 chất bột trắng : KzO, BaO, P 2 O v S i 0 2 h) 4 axit : HC1, H N O 3 , H 2 S 0 4, H 3 PƠ 4 C á u 174. Hãy nhận biết chỉ bằng 2 hoá chất đưn giản tự chọn : a) 9 chất rắn : A g 2 0 , BaO, M gO , MnC>2, A1 2 0 3, FeO , F e 2 0 3, C a C 0 3, CuO. b)

6

chất b ộ t : M g(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, B a ơ 2, sođa, xút ăn da.

c ) 3 dung dịch : NaCl, HC1, N a N 0 3 chỉ bằng 2 kim loại. d ) 4 chất bột : N a 2 COj, NaCl, BaCOj, B a S 0 4 chỉ bằng C 0 2, H 2 0 . C â u 175. Chi được dùng thèm quỳ tím và các ống nghiệm , hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn : N a H S 0 4, N a 2 C 0 3, N a 2 S 0 3, BaC l2. N a 2 S.

5A-BD-HHTHCS

65


III

- NHẬN BIẾT KHỒNG CÓ THUỐC THỬ KHÁC

C âu 176. Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch N a 2 C 0 3, CaCl2, HC1, N H 4 HC 0 3 mát nhãn được đánh số từ 1 - 4. Hãy xác định số của m ỗi dung dịch nếu b i ế t : + Đ ổ ống (1) vào ông (3) thấy có kêt tủa. + Đ ổ ống (3) vào ống (4) thây có khí bay ra. Giải thích. C â u 177. Có 4 lọ mất nhãn A, B, c , D chứa KI, HI, A g N 0 3, N a 2 C 0 3 + Cho chất trong lọ A vào các lọ : B, c , D đều thấy c ó kêt tủa. + Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. + Chất trong lọ c tạo 1 kết tủa và i khí bay ra với -2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong m ỗi lọ. Giải thích. C àu 178. Trong 4 lọ mất nhãn A, B, c , D chứa A g N 0 3, Z nC l2, HI, N a 2 C 0 3. Biết chất trong lọ B tạo khí với chất trong lọ c nhưng không phản ứng với chất trong lọ D. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích. C á u 179. Trong 5 dung dịch kí hiệu A, B, c , D, E chứa N a 2 C 0 3, HC1, BaCl2, H 2 S 0 4, NaCl. Biết : + Đ ổ A vào B —> có kết tủa. + Đ ổ A vào c —►có khí bay ra. + Đ ổ B vào D —> có kết tủa. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích. C â u 180. Hãy phân biệt các chất trong m ỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác : a) CaCl2, HC1, N a 2 C 0 3, KC1. b) NaOH, F eC l2, HC1, NaCl. c) A g N 0 3, CuCl2, N a N 0 3, HBr. d) N a H C 0 3, HC1, B a (H C 0 3)2, M gC l2, NaCl. e) HC1, BaCl2, N a 2 CC>3 N a 2 S 0 4. 0 NaCl, HC1, N a 2 C 0 3 H 2 0 . g) NaCl, H 2 S 0 4, C u S 0 4, BaCl2, NaOH. h) B a (H C 0 3)2, N a 2 C 0 3. N aH C Ơ 3, N a 2 SC>4, N a H S 0 3, N a H S 0 4.

66

5 8 -E D H H T H C S


i) NaOH, N H 4 C1, BaCl2, M gC l2, H 2 S 0 4 k) NaCl, H 2 S 0 4, B a(O H )2, N a 2 C Ơ 3 m) B a ( N 0 3)2, H N O 3 , N a 2 C 0 3 n) BaCl2, HC1, H 2 S 0 4, K 3 P 0 4

DẠNG

4

: CÂU

HỎI

TINH

CHẾ

TÁCH

HỗN

HƠP

THÀNH CHẤT N G U YÊN CHÂT NGUYÊN TẮC a) Bước I : Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dung với B) đê chuyên A thành A | ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan ; tách ra khỏi B (bằng cách lọ c hoặc tự tách). b) Bước 2 .

Đ iểu c h ế lại chất A từ chất Aị B

,

S ơ đ ỏ tô n g q u á t :

A, B ___ —___ A1( ỷ.

4 . tan) ~*y

- A

Nêu hỗn hợp A, B đều tác dụng được với X thì đùng chất X chuyển cả A, B thành A ’, B ’ rồi tách A \ B ’ thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bước 2 (điểu c h ế lại A từ A ’). VÍ D Ụ VÀ C Á C H L À M

1. Hôn hợp các chất rắn Chất X chọn dùng để hoà tan

a) Vi dụ I : CaS04 I

< Trình bùx :

C02 I

CaC03 1

+ Cho hỗn hợp đun nóng với H 2 S 0 4 CaCO , + H2 S 0 4 -> CaS04ị + C 0 2t + H20

67


+ Thu lấy C ( ) 2 đem hấp thụ bằng dd C a(O H ) 2 dư

COz + Ca(OH)2 -> CaC0 3 ị + H20

b) Ví dụ 2 :

+ơ Cu không tan ——- CuO

Hỗn hơp F e 20 3 + CuO

23

Ho

fi

*■

+HCI

Fe + Cu

-------------- Q

Ngoài cách chuyên FeCl 2 —> Fe 2 0 } F eC l 2 dd F eC l 2

dlỏn rhản- ^ Fe

NaQM

1

Hỗn hợp F e 2 0

^

3

trôn còn 2 cách khác như sau :

-> F e 2 0

F e (O H ) 2

FeCI2^ F e -2ỉ- Fe203

3

F e (O H ) 3 - £ - » F e 2 0

3

+ CuO c ó thê tách bầng cách khác :

Hỗn hợp F e ?Oo + CuO

ề Cu

+HCI

/

^

CuO

►FeCI 3 + CuCI 2— {

FeCU + ? e C \ f ì 2 f H t n Fe

F e 20 3

2 Hỗn hợp các chất lỏng (hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch) thì chất X ch ọn dùng để tạo kết túa hoặc bay hơi. V í dụ 3 : D u n g d ịch chứa N a Q , CaCl 2 „ NaCI Na2C 0 3 /

CaCI2 + NaCI

C a c o ^

CaCI 2

3. Hỗn hợp các chất k h í : Chất X chọn dùng đé hấp thụ. + V í dụ 4 :

0 2t Hỗn hơp C 0 2 + 0 2 Ca—

' C a C 0 3^ —2—ì 4C 0 2 ♦ (Khi đẩy cá c khí ra khỏi các chất bằng axit nên dùng H 2 S 0 4 lo ã n g vì nó lì axit không bay hơi). C à u 181. Tinh c h ế : a) 0

2

c ó lần C l2, C 0 2

b) C l 2 c ó lẫn 0 2, C 0 2, SO z c) C a S 0 3 c ó lẫn C a C 0 3 và N a 2 C 0 3

68


d) AICl^ c ó lần PeCl-, và CuCI 2 c)

C 0 2 c ó lẳn khí HC1 và hơi nước

( , a u 182. Nêu phương pháp lách các hỗn hợp sau dây thành các chất nguyên chất. a) Hỗn hợp gồm M gO , F e 2 0

3

và CuO ở thê rắn.

b) Hồn hợp gồm Cl2, H 2, C O z.

c) Hỗn hợp 3 khí S 0 2, C 0 2, c o . d) Hỗn hợp 3 khí C)2, HC1, S 0 2. e ) H ỗn hợp các chất rắn s, K 2 S 0 4, Zn, B a S 0 4, C a S 0 3. g) H ỗn hợp 3 m uôi rắn A1C13, ZnCl2, CuCl2. h) H ỗn hợp hột than, I2, CuO. C â u 183 Muôi ãn c ó lẫn N a 2 S 0 3, NaBr, CaCl2, C a S 0 4. N êu cách tinh c h ế m uối ãn. C â u 184. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, s. Nêu phương pháp tinh c h ế Cu. C â u 185. Cho các khí N H 3, C l2, C O z, S 0 2, 0 2, N 2, H 2, N O , N 0 2> H 2 S. M ỗi khí đèu chứa hơi ẩm. Hỏi dùng

1

trong các chất nào sau đây để làm khổ

m ỗi k h í : H 2 S( ) 4 đặc, P 2 O s, CaO, NaOH rắn, CaCl 2 khan ? C â u Ĩ 8 6 . Tinh ch ê N 2 từ hôn hợp N 2, N O, N H 3 , hơi H 20 chỉ bằng 2 hoá chất khác.

C âu 187. Hỗn hợp A gồm metan, axetilen theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1 . a) Tinh c h ế CH 4 từ hỗn hợp. b) Tinh c h ế C 2 H 2 từ hỗn hợp. C âu 188. Chât lỏng C^HsOH có lẫn benzen. Nêu phương pháp tinh chê Q H sO H . C ả u 189. Nêu phương pháp tinh chê etilen c ó lần C 2 H6, C 2 H 2, S 0 2, H2, N 2. C âu

190. Hòn hợp C 2 H«;OH và C H 3 C OO H . N êu phương pháp ỉách 2 chất

n gu yên chất ra khỏi hỗn hợp.

69


C â u 191. Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp : đá vôi, vôi sông, thạch cao và muôi ăn. C â u 192. Tách hỗn hợp C a C 0 3, S i 0 2, KC1 thành 3 chất nguyên chất. C â u 193. Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm MgCO.v K 2 C 0 3, BaCOj. C â u 194. Quặng nhôm có AI 2 O 3 lẫn với các tạp chất là F e 2 0 3 và S i 0 2. Hay neu phản ứng nhằm tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhỏm. C á u 195. Có một loại muôi ân bên cạnh thành phần chính là NaCl (ch iếm 95% khôi lượng) còn chứa lượng nhỏ các tạp chất gồm : M g C l2, F eC l3, C aCl 2 NaBr, N a i, N a H C 0 3. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được NaCl tinh khiết từ muối ãn đó. V iết các phương trình hoá học.

M Ộ T SỐ D ẠN G BÀI T Ậ P TÍNH TO Á N A. BÀI TẬP VỂ CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC my C ông thức A„ByC, (c h ít X ) có sô m ol = ^

mA ^

mg ^

_

mc ^

(m là khối lượng cụ thể, M là khôi lượng mol).

1. T ừ lượng ch ất tính lượng nguyên tỏ

Ví dụ : Tính khối lượng Fe và khối lượng oxi c ó trong 20 gam F e 2 ( S 0 4)3. M Fe2(so 4)3 = 4 0 0 (gam ) —>

20 khối lượng Fe = ——- . 2.56 = 5,6 (gam)

và khối lượng o = - ^ - . 1 6 . 1 2 = 9,6 (gam ).

70


2 . T ừ lưựng n g u y ên tỏ tính lưựng chát

\ 'í dụ : Cần bao nhiêu kg ure (NH 2 )2 C 0 đê có 1 lượng đạm (nitơ) băng 5,6 (kg) ? m (NH2)2c o =

60 ( g a m ) n ên ỉượ n g ure =

. 6 0 = 12 (kg).

3. T ừ lượng n g u yên tò này tính lượng n guyên tô kia

Yi dụ : Trong supephotphat kép thường c ó bao nhiêu kg canxi ứng với 4 9 ,6 kg photpho ? Mca(H 2P04)2 = 4 0 + 4 + ( 3 1 . 2 )

+ (16.8) = 2 34

( g a m ) nên k h ô i lượng

49 6 C a = — . 4 0 = 32 (kg). 31.2 6

4. T ính % khôi lưựng các nguyên tỏ trong hựp chất

Ví dụ : Tính % khôi lượng các nguyên tố trong hợp chất sắt(III) suníat. Tỉ lệ khối lượng m Fe : m s : m Q =

1

12 : 96 : 192 = 7 :

6

: 12

Tương ứng với 28% ; 24% ; 48%.

II. TÌM N G U Y Ê N T ố Ví dụ : N g u y ên tô X trong bảng tuần hoàn c ó oxit cao nhất dạng X 2 0 5. Hợp chất khí với hiđro của X chứa 8,82% khối lượng hiđro. X là nguyên tố nào ?

Giãi : N ếu oxit ca o nhất là X 2 0

5

thì hợp chất khí với hiđro là X H 3 (theo bảng

tuần hoàn). Phần trăm khối lượng X = 100% - 8,82% = 91,18%

—>X = —— .9 1 ,1 8 = 31 -> X là nguyên tố photpho (P). 8,82

III. LẬP CÔNG THỨC HỢ P CHẤT 1. Lập còn g thức hợp chất bằng phản tử khỏi

Vi dụ : O xit của

1

kim loại hoá trị 3 c ó khối lượng 32 gam tan hết trong

4 0 0 ml dung dịch HC1 3M vừa đủ. Tim cô n g thức oxit trên.

71


Giải : R20 3 + 6ỈIC1 -* 2RC1, + 3H20 0,2

1,2

32

Theo phương trình. Khối lượng mol phân tứ của oxit = —— = 160 (gam). 2R + 48 = 160 -> R * 56 - » đó là Fe -> Công thức

oxit là F e 2 O v

2. Lập côn g thức hựp chất bằng tí lệ %

Vídụ : Polirne A chứa 38,4% cacbon, 56,8% c lo và còn lại là hiđro về lượng. Tim côn g thức A và càu tạo của nó. Gọi tên

khôi

A, ch o biết trong thực tê

A dùng để làm gì ?

Giãi : Phần trăm lượng hiđro = 100% - 38,4% - 56,8% = 4,8% Ta có c : H : C1

12

:— :— 1

35,5

= 3,2 : 4,8 :1.6 = 2 : 3 : 1

V ì A là polim e nên côn g thức A : (C 2 H 3 Cl)n C ống thức cấu tạo A là : {-CHị-GIQ^ị Trong thực tế A dùng làm giấy, dép, vải đi mưa, ông dẫn nước, dụng cụ thí n g h iệm .....

3. L ập côn g thức hựp chất bằng sự đốt cháy

Ví dụ : Đốt hoàn toàn

6

gam chất A chỉ thu được 4 ,48 lít C 0 2 (đktc) và 3,6

gam nước. Biết 1 lít hơi A ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2 ,6 7 9 gam. Tim côn g thức A. Chất nào quen thuộc c ó côn g thức này ? Gọi tên.

Giải : Số m ol C 0 2 = 0 ,2 và sô m ol H20 = 0,2 nc = 0 ,2 (m ol) ; n H = 0 ,4 (m o l)

—>

n G = ——

16

= 0,2 (m ol).

Tỉ lệ c : H : o = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1. Công thức đơn giản có dạng : CH 20 . Khối lượng mol phân tử A = 22,4. 2,679 = 60 (gam) —>Công thức phân tử C2 H 4 0 2. Chất quen thuộc là C H 3 COOH tên là axit axetic (giấm ãn).

72


B ài 1. a) I ính thành phán % theo khối lưựng s và o trong phân tứ s o 2 b) Tính khối lượng các nguyên tố c và () trong I I gam C 0 2. Bài 2. I ính thành phần % khối lượng nguyên tô N có trong phân đạm ure : (NH- ị),C (). B ài 3. I ính s ô gam Cu và s ố mol H2() có trong 50 gam muối C u S 0 4 .5 H 2 0 . Bài 4.

lì m X trong côn g thức N a 2 C 0 1 .xH 2 0 , biết trong muối ngậm nước

N a 2 C 0 3 ch iếm 37,07% vể khối lượng. Bài 5. 3 ,3 3 gam muối clorua kim loại M hoá trị 2 dược chuyến thành muối nitrat (c ó hoá trị không đổi) và sô m ol bằng nhau thì khối

lượng

2 m uối khác nhau 1,59 gam. Tìm kim loại M. B ài

6

.

12 ,6

Tính

lượng

quặng

sắt

chứa

69,6%

F e30

4

để

điểu

chế

tấn sắt.

Bài 7. rinh lượng quặng apatit chứa 62% canxi photphat đê điểu chê được 12,4 tấn photpho. Bài X. Trong

1

tấn quặng chứa 96% sất(III) oxit và

1

tấn quặng chứa 92,8%

F e , 0 4 thì ớ lượng nào chứa nhiều sắt hơn ? Bài 9. Phân bón A c ó chứa 82% canxi nitrat. Phân hón B c ó chứa 80% N H 4 N O 3 . H ỏi nêu cần 56 kg nitơ để bón ruộng thì mua A hay B sẽ đỡ tốn côn g vận ch u yên hơn ? Bài 10. Cần bao nhiêu muối chứa 80% sắt(III) sunfat đê c ó một lượng sắt bằng lượng săt trong

1

tãn quậng manhêtit chứa 81,2% F e ?0

o x i h ằ n g l ư ợ n g o x i tro ng

4

? Đ ể c ó một lượng

2 kg t h u ố c tím c h ứ a 94 , 8% K M n ()4 ?

Bài 11. a) Tính lượng lưu huỳnh ứng với 32 gam oxi trong sắt(III) sunfat và ứng với 14 gam sắt trong đổ. b)

Tinh lượng oxi ứng với 24 kg lưu huỳnh có trong nhỏm suníat ứng với

81 gam nhòm trong đó. Bài 12. Tính lượng oxi trong hoá chát A chứa 98% H 3 PO 4 tương ứng với lượng lưu huỳnh c ó trong hoá chất B chứa 98% H 2 S 0 4. Biết A và B c ó lượng hiđro hằng nhau.

73


Bài 13. Tính % khối lương các nguyên tô có trong : a) Sát(III) oxit

c) N hỏm nitrat

b) Sắt(III) suníat

g) Canxi cacbonat

c) Đ ồng(II) suníat

h) A m oni nitrat (N H 4 N O ì )

d) Canxi photphal

i) Natri photphat

Bài 14. Cho 10,8 gam kim loại hoá trị III tác dụng với clo dư tạo ra 53,4 gar m uối clorua. Hỏi kim loại này là nguyên tỏ nào ? B ài 15. Hãy xác định cô n g thức của một oxit kim loại hoá trị III, biết rằng ho tan

8

gam oxit bầng 300 m l H 2 S 0 4 loãng IM , sau phàn ứng phái trung ho

lượng axit còn dư bảng 50 gam dung dịch N aO H 24%. Bài 16. Một oxit của nitơ ờ đktc có khối lượng riêng bằng 1,964 ganựlTim công thức của oxit này - gọi tên. B ài 17. Một axit hữu cơ khi làm bay hơi có tỉ khỏi so với oxi là 1,875. Bit rằng thành phần phân tử axit này chi gồm 3 nguyên tố c , H, o . Tìm cỏn thức axit nà y.

B ài 18. 4,48 gam oxit của một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đú với 100 rĩ axit sunfuric 0,8M rồi c ô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh th muối ngậm nước. Tìm công ihức m uối ngậm H 20 này. B ài 19. 1,44 gam kim loại hoá trị II tan hoàn toàn trong 2 5 0 ml dung dịc H 2 S 0 4 0,3M . D ung dịch thu được còn chứa axit dư và phải trung hoà bằn 60 ml dung dịch xút ăn da 0 ,5 M . Tìm kim loại nói trên. B ài 20. Hoà tan hoàn toàn 2 7 ,4 gam hỗn hợp M 2 C 0 3 và M H C O 3 bằng 500 n dung dịch HC1 IM thoát ra 6 ,7 2 lít C 0 2 (đktc). Đ ể trung hoà axit dư phi dùng 50 ml NaOH 2M . Tìm 2 muối và % hổn hợp. B ài 21. Hoà tan 4 9 ,6 gam hỗn hợp m uối suníat và m uôi cacbonat của cùng kim loại hoá trị 1 vào H zO thành dung dịch A. Cho 1/2 dung dịch A tí dụng với H 2 SC) 4 dư thoát ra 2 ,2 4 lít khí (dktc). C ho 1/2 dung dịch A tí dụng với BaCl 2 dư thu được 4 3 gam hỗn hợp kết tủa trắng. Tim côn g thức muối và thành phần hốn hợp.

74


B à i 22. C ho 100 gam hỏn hợp 2 m uối clorua của cùng một kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hốt với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị II bằng 19,8 garn còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol cua M. Tim công thức 2 muối clorua và % khối lương mỗi muối trong hỗn hựp. Bài 23. H oà tan 1 oxit kim loại hoá trị III bằng 4 0 0 ml dung dịch H N O 3 0,2M . Sau phản ứng dung dịch làm đỏ quỳ tím và phải trung hoà bằng 50 gam dung dịch nước vôi 1,48% rồi cô cạn dung địch nhận được 6,48 gam nitrat khỏ. Tìm côn g thức oxit ban đầu và khôi lượng của nó. Bài 24. Hoà tan 3,2 gam oxit kim loại hoá trị III bằng 200 gam dung dịch axit H 2 S 0 4 loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng C a C 0 3 vừa đú còn thấy thoát ra 0 ,2 2 4 d m 3 c o , (đktc). được

9 ,3 6

gam

muối sunfat

khô.

Sauđó cỏ cạn dung dịch thu

Tìm

oxit

kim

loại

hoá

trị III và nồng độ % H 9 SO 4 . Bài 25. T hêm N aO H dư vào dung dịch chứa

8

gam suníat của một kim loại hoá

trị II lồ i lọc

kết tủa tách ra đem nung nóng thu được oxit kim loại và dẫn

một

H2

luồng

đi

qua đến khi

khử

hết

kim loại

nhận

được

3,2 gam kim loại. Hỏi kim loại đó là kim loại gì ? Bài 26. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp g ồ m một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml <Jd HCl 2M. a) Cò cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô ? b) Tính VH thoát ra ở đktc. c ) Nếu biết kim loại hoá trị III là AI và s ố mol bằng 5 lần sỏ mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tô nào ? Bài 27. Có một oxit sắt chưa biết. - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml dd HC1 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng c o nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm cô n g thức oxit. Bài 28. C ho 4 1 6 gam dung dịch BaCl 2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 7 ,3 6 gam muối suníat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 8 0 0 ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại A. X ác định kim loại A.

75


Bài 29. Hoà tan 18,4 gam hồn hợp 2 kim loại hoá trị I! và III bằng axit HCI thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B. a) Phán B| đem đốt cháy thu được 4 ,5 gam H 2 0 . Hỏi cô cạn dd A thu bao nhiêu gam muối khan ? b) Phần B ị tác dụng hết clo và cho sản phám hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,2). Tim c% các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ s ố mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng m ol của kim loại kia. Bài 30. Khứ m gam 1 oxit sắt chưa biết hằng c o nóng, dư đến hoàn toàn thu được Fe và khí A. Hoà tan hết lượng Fe trên bằng HC1 dư thoát ra 1,68 lít (đktc). Háp thụ toàn bộ khí A bằng C a (O H ) 2 dư thu được 10 gam kêt tủa. Tim côn g thức oxit. B ài 31. Có 2 khoáng chất A và B biết : - A chứa 21,74% khối lượng can xi ; % khối lượng Mg = % khôi lượng

c = 13,05% ; còn lại là khối lượng oxi. - B chứa 57,66% khối lượng Cu ; 5,4% khối lượng c ; 36% khỏi lượng o và còn lại là hiđro. Tim công thức A, B : Gọi tên, biết các công thức đó ở dạng đơn giản nhất. Bài 32. Tim côn g thức một oxit của sát biết nung nóng 11,6 gam oxit này và cho một dòng khí c o đi qua đến phản ứng hoàn toàn nhận được sát nguyên chất và một lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch C a (O H ) 2 dư tách ra

2

C

gam kết tủa. B ài 33. Một hợp chất quen thuộc có thê tích hơi bằng 50 ml. Đ ê đốt cháy hoàn toàn thể tích này cần 150 ml 0

2

và thu được

10 0

ml C 0 2 cù n g 150 ml hơi

nước (các thể tích đo ử cùng t°, áp suất). Hỏi hợp chát trên có cô n g thức và tèn gọi thế nào ? Có ứng dụng gì trong thực tế. Bài 34. Hỗn hợp gồm một kim loại k iềm và oxit của nó có khối lượng 18 gam tan hết trong nước thoát ra 1,12 d m 3 H 2 (đktc) và được một dung dịch

76


kiềm . Đ ể trung hoà dung dịch kiổm này cần dùng hết 100 ml H 2 S 0 4 2M. Hỏi kim loại k iềm trên là nguyên tô nào ? Bài 35. 15,25 gam hổn hợp gồm một kim loại hoá trị Iỉ có lẫn Fe tan hết trong axit HC1 dư thoát ra 4,48 dnr H 2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kẽt tủa tách ra rồi nung trong không khí đến khôi lượng không đổi cân nặng 12 gam . Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. Bài 36. 5 0 gam hỗn hợp gồm B a C 0 3 và muối cacbonat của 1 kim loại kiềm hoà tan hết bằng axit HC1 thoát ra 6 ,7 2 d m 3 khí (đktc) và thu được dung dịch A. Thêm H 2 S 0 4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 4 6 ,6 gam kết tủa trắng. Xác định cô n g thức cacbonat kim loại kiềm. Bai 37. Khử m ột lượng oxit săt chưa hiêt bằng H 2 nóng, dư. Sản phám hưi tạo ra hấp thụ hàng 100 gam axit H 2 S 0 4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405% . Chât rán thu được sau phản ứng khử được hoà tan hãng axit H 2 S 0 4 loãng thoát ra 3 ,3 6 lít H 2 (đktc). Tìm cô n g thức oxit sắt bị khử. Bài 38. Phân tích 1 lượng chất A chỉ thu được 2 2 4 c m 3 C 0 2 (đktc) và 0 ,2 4 gam H 2 0 . Biết tỉ khối của A so với He = 19. Tìm A. Bài 39. Đ ốt ch á y hoàn toàn 0 ,4 2 gam chất X chỉ thu được C 0 2 và H 2 0 . Khi đản toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thì khôi lượng bình tàng thêm 1,86 gam và c ó 3 ,0 0 gam kết tủa. Khi hoá hơi m gam X thì v x = 40% V củ a m gam N 2 (cùng điều kiện). Tìm X. Bài 40. Phàn tích X gam chất A chỉ thu được a gam C 0 2 và b gam H 2 0 . Biêt 3a = 11 h và 7x = 3(a + b). Tỉ khối h(ti của A so vói không khí < 3. Tim còng thức A.

Bài 41. O x i hoá hoàn toàn

1

lượng chất B cần 4 4 8 ml 0

2

(đktc) và chi thu được

448 ml C 0 2 (đktc) và 0 ,3 6 gam H 2 0 . Khối lượng riêng B (ứ đktc) bàng 2 ,6 7 9 g/dm . T ìm cô n g thức phàn tử của B.

77


B ài 42. Phàn tích 1,47 gam chất Y bằng CuO thì chí thu được H 2 0 , C 0 2 và lượng CuO giảm 1,568 gain. Cho sản phàm qua C a(O H ) 2 dư ihu được 4,9 gam kết tủa. Tìm công thức Y biết tỉ khối hơi của Y so với không khí nằm trong khoáng 3 <

dy/kk

< 4-

Bài 43. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất A chứa c , H, N, o hăng 0

2

vừa đu

rồi cho toàn bộ sản phấm cháy đi chậm qua dung dịch nước VÔI tion g dư thi hình chứa nặng thêm 2 ,66 gam và có tách ra 4 gam kêt tủa. Khí ra khoi bình dung dịch trên là N 2 có thê tích bằng 2 2 4 ml (đktc). Tìm cô n g thưc A biết A ớ dạng đơn giản nhất. Bài 44. Đốt hoàn toàn m gam chất A cần dùng hêt 5,824 dm

0

2

(đktc). San

phẩm có C 0 2 và H20 được chia đỏi. Phần (1) cho đi qua P 2 O s thày lượng P 2 O s tăng 1,8 gam. Phần (2) cho đi qua CaO thày lượng CaO tăng 5,32 gaiĩi. Tìm m và công thức đơn gián của A. Tìm côn g thức phán tư A biet A ớ thể khí (điều kiện thường) có sô nguyên tử c < 4. Bài 45. Đốt hoàn toàn 10 cm 3 một hiđrocacbon ờ thể khí phải dùng hết 225 cm không khí (chứa 20% Vq ) thu được 30 cm

CO 2 (các V cùng đieu kiẹn).

Tìm công thức hiđrocacbon. Bài 46. Đốt cháy hoàn toàn 0 ,74 gam chất rắn A cần 1,12 lim' không khí (dktc chứa 20% V o . Sản phẩm là C 0 2, H20 và Na 2 C 0 3 trong đó t ó 224 cm' CO; (đktc) và 0,5 3 gam N a 2 C 0 3. Tìm công thức A dạng thực nghiệm. Bài 47. Đốt hoàn toàn một lượng muối cần dùng hết 6,7 2 dm

0

2

(đktc). Sar

phẩm nhận được gồm 6 ,72 dm 3 C 0 2 (đktc) ; 1,8 gam H20 ; 7,3 gam HC1 Vi 10.6 gam N a 2 C 0 3. Tim cồng thức m uối, biết phân tử của nó chỉ chứa 1 nguyèn tử kim loại.

78


B a i 4 8. Chât A có ti khôi so với COt < 2. N êu đốt 17.2 gam A cẩn dùng hốt 2 0 ,1 6 dm * 0

2

(đktc). Sản phẩm cháy chi

có C 0 2 và H 2 C)

với tí số

%;o, : V „,o = 4 : 3 (đo cùng t° và P). Tim cô n g thức A. B à i 49. Đ ốt hoàn toàn 5,00 gam hỗn hợp A là am ino axit c ó công thức tổng quát CnH 2 n+1 0 2N bằng vừa đù 16,8 lít không khí (có chứa 20% thể tích 0 2). Hỗn hợp sau phản ứng cho đi qua dung dịch C a(O H ) 2 dư thì khí khòng bị hấp thụ là N 2. Tìm công thức và khối lượng của mỗi am ino axit trên. B ài

50.

Hợp

chất

A

cô n g

thức

C xH 2 xOzN tClt.

Đốt

hoàn

toàn

0,1 mol A tạo ra 0,5 mol C 0 2. Tỉ khối hơi của A so với nitơ = 5,41. Tìm cô n g thức phàn tử của A. Bai 5 1 . Chât A hữu cơ có chứa các nguyên tô c ,

H, o , N. Khi

toàn A tạo ra C 0 2, H 2 0 , N 2 trong đó số m ol T ổng sô mol C 0 2 và H20 bằng 2 lần sô m ol 0

đốt cháy

hoàn

H 20 lớn gấp 1,75 lần C 0 2. 2

đã phản ứng. Phân tử khôi

củ a A nhỏ hơn 95. Tìm côn g thức A. Bài 52. Hổn hợp khí gồm NO, N Q 2 và một oxit N xOy có thành phần 45% VNO ; 15% V No 2 và 40% VN o v ■ Trong hỗn hợp c ó 23,6% lượng NO còn trong N xO y có 69,6% lượng oxi. Hãy xác định oxit N xO . Bài 53. Kim loại X tạo ra 2 muối XBr 2 và X S 0 4. Nêu sô mol X SO 4 gâp 3 lần sô m ol XBr 2 thì khôi lượng X SO 4 bằng 104,85 gam, còn khối lượng XBr 2 chỉ bằng 4 4 ,55 gam. Hỏi X là nguyên tố nào ? Bài 54. Hai nguyên tố X và Y đểu ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X c ó sô mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0 ,1 5 moi. Biết khối lượng mol nguyên từ của X nhỏ hơn khối lượng moi nguyên tử của Y là

8

. Hãy cho biết tên của

X, Y và số m ol mỗi nguyên tố nói trên. B ài 5 5 . Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là

8

gam. Trong 5 3,6 gam X có số

m ol A khác B là 0 ,0 3 7 5 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào ?

79


B - BÀI TẬP VỂ PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I - BÀI TOÁN HỖN HỢP Bài 56. Hồn hợp gồm Al, A 1 t 0 3 và Cu nặng 10 gam. N êu hoà tan hoàn toàr hỗn hợp bằng axit HC1 cỉư giải phóng 3 ,36 dm 3 khí (đktc) nhận dược clunị dịch B và chất rắn A. Đem dun nóng A trong không khí đến lượng không đổ cân nặng 2,75 gam. Viết PTHH của phản ứng và tính % khôi lượng mỗi chà trong hỗn hợp ban đầu. B ài 57. Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 10 gam được hoà tan bằng axit HC1 di thoát ra 8 ,9 6 d m 3 khí (ở đktc) và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B Lọc và nung B trong không khí đèn lượng không đổi cân nặng 2.75 gam Tim % khỏi lượng m ỗi kim loại. Bài 58. Hấp thụ 5,6 dm 3 C 0 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M nhận dược dunỊ dịch A. Hỏi trong A chứa muối gì với khôi lượng bãng bao nhiêu ? B ài 59. Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20 gam được hoà tan hê bằng axit H 2 S 0 4 loãng, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắi D. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí đê xảy ra hoàn toài phản ứng : 4 F e (O H ) 2 + 0

2

+ 2H 20 —> 4 F e (O H )3.

Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đối càn nặng 24 gam. Chất rãi D cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nậnj 5 gam. Tìm % khối lượng m ỗi kim loại ban đầu. B ài 60. 16 gam hỗn hợp gồm Fe 2 0 3, M gO được hoà tan hêt bằng 3 0 0 ml axi HC1.

Sau

phán

ứng

cần

trung

hoà

lượng

axit

còn

bằnj

50 gain dung dịch C a(O H ) 2 14,8%, sau dỏ đem dun cạn dung dịch nhậi được 4 6 ,35 gam m uối khan. Tính % khối lưựng mỗi oxit trong hỗn hợp đầi và nồng độ mol của axit HC1. Bài 61. Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4 gam. Nếu hoà tan hỗn hợp báng axi H 2 S 0 4 loãng, dư thì thoát ra 8,96 dm 3 H 2 (ở đktc). Còn nếu hoà tan hỗn hợp bằn axit H 2 S 0 4 đặc, nóng, dư thì thoát ra 12,32 dm 3 S 0 2 (ở dktc). Tính khối lươn mỗi kim loại ban đầu.

80


B à i 62. Hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu. Hoà tan a gam hỗn hợp bằng axit suníuric đặc, nóng vừa đủ thì thoát ra 15,68 d m 3 S 0 2 (dktc) và nhận được dung dịch X. Chia đôi X, một nửa đem c ô cạn nhận được 45,1 gam muối khan, còn một nửa thèm N aO H dư rồi lọc kết tủa nung trong khòng khí đến khôi lượng không đổi càn nặng 12 gam. Tim a và khối lượng mỗi kim loại. B ài 63. Hỗn hợp 3 oxit A12 0 3, M gO , F e 2 0

3

nặng 30 gam. Nếu hoà tan hỗn hợp

bằng H 2 S 0 4 49% cần dùng hết 158 gam dung dịch axit. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng N aO H 2M thì thê tích dung dịch NaOH phản ứng là 2 0 0 ml. Tìm % khối lượng m ỗi oxit. Bài 64. 21 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn hoà tan bằng axit HC1 dư thoát ra 8 ,96 d m 3 H 2 (đktc). Thèm dung dịch KOH đến dư vào dung dịch thu được rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung trong không khí đến khối lirợng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 65. 40 gam hỗn hợp A l, A12 0 3, M gO được hoà tan bằng dung dịch N aO H 2M thì thê tích NaOH vừa đủ phản ứng là 3 0 0 ml, đồng thời thoát ra 6 ,7 2 d m 3 H 2 (đktc). Tìm % khối lượng hỗn hợp đầu. Bài

66

. Một loại đá chứa C a C 0 3 và M g C 0 3 được hoà tan hết bằng 4 0 0 ml axit

U N O , thoát ra 6 ,7 2 d m ’ C 0 2 (đktc). Sau phản ứng cần phải trung hoà lượng axit dư trong dung dịch bằng 100 gam N aO H

8

% rồi cò cạn thì nhận

được 63 gam m uối khan. Tính lượng m ỗi chất, viết côn g thức của đá và tinh nồng độ m ol của dung dịch H N 0 3 đã dùng. Bài 67. Hỗn hợp gồm ZnO và MgO nặng 0,3 gam tan trong 17 ml HC1 nồng độ IM. Phản ứng trung hoà lượng axit còn dư cần

8

ml NaOH 0,5M . Tính % khối

lượng m ỗi oxit. Bài

68

. Hỗn hợp X c ó MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và A12 0 3. Lượng X bằng

lirợng Y bằng 9,6 gam. Sô gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100 ml HC1 19,87% (D = 1,047 g/mỉ) thì được dung dịch X ’ và dung dịch Y \ Khi ch o X ’ tác dụng hết với N a 2 C 0 3 thì có 1 .9 0 4 d m 3 khí C 0 2 thoắt ra (đo ở đktc).

6A -B D H H T H C S

81


a) Tìm % lượng X và nồng độ % cùa dung dịch X ’. h) Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2 M vào dung dịch

\

thì tách ra bao nhiêu gam kết túa ? Bài 69. Hỗn hợp Zn, Cu nặng 4 ,8 2 5 gam được hoà tan bằng axit HNO; đặc làm thoát ra 3 ,36 diT^ khí N 0 2 (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch nhận được m gam muôi khan. a) Tính % khối lượng mồi kim loại và tính M. b) Tính thể tích khí thoát ra khi hoà tan hỗn hợp bằng

H 2 S 0 4 loãng bằng

H -,S0 4 đặc nóng. B ài 70. Hỗn hợp gồm Cu, Fe, AI nặng 10,15 gam được hoà tan bằng H N 0 3 đặc thoát ra 2 ,2 4 dm 3 khí N O , (đktc). Nếu hoà tan hỗn hợp bằng dung dịch HCi dư thì thoát ra 3,92 d m 3 khí H 2 (đktc). Viết phương trình hoá học của phản ứng và tính % lượng m ỗi kim loại. B ài 71. Hỗn hựp Na và K tác dụng hết với H20 ch o 2 2 ,4 lít H 2 (đktc) và dung dịch B. Trung hoà dung dịch B bãng axit HC1 0 ,5 M rồi cô cạn dung dịch thu được 13,3 gam m uối khô. a) Tính V HC| đã dùng. b) Tính % khối lượng m ỗi kim loại. B ài 72. Cho 35 gam hỗn hợp M g, A l, Zn phản ứng với dung dịch HCl du thoái ra 17,04 lít H 2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính % khối lượng m ỗi kim loại biết V n 2 thoát ra do AI phản ứng gấp 2 lần Vị f thoát ra do M g phản ứng. b) Thèm N aO H dư vào dung dịch A , lọc kết tủa tách ra đcm nung nóng đếr khối lượng không dổi thu được chất rắn B. Tính khôi lượng B. Bài 73. A là hỗn hợp gồm Ba, Mg. Al. - Cho in gam A vào H20 đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H 2 (đktc). - Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H 2 (đktc). 82

6B -B D H H TH C S


- Cho

111

gam A vào dung dịch ỈỈCI dư thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc).

rinh m và % khối lượng mỗi kim loại trong A. B ài 74. H oà tan 1,42 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu hằng dung dịch HC1 dư thu được d u n g dịch A và khí B + chất rắn D. Cho A tác dụng với NaOH dư và lọc kết tủa nung ớ nhiệt độ c a o đến khối lượng không đổi thu dược

0 ,4

gam chất

răn E. Đ ốt nóng chất rắn D trong không khí đến khối lượng không đổi thu 0,8 gam chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại. Iìài 75. O ng chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe, FeO , Fe 2 0

3

được đốt nóng rồi cho

d ò n g H 2 đi qua đến dư. Sau phản ứng trong Ông còn lại 3,92 gam Fe. Nếu ch o 4 ,7 2 gam hỗn hợp đầu vào dung dịch C u S 0 4 lắc kĩ và đè phản ứng hoàn toàn, lọc lấy chất răn, làm khô cản nặng 4 ,9 6 gam. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp. Bài 76. C ho 0 ,2 9 7 gam hợp kim Na, Ba tác dụng hết với H20 thu được dung d ịc h X và khí Y. Trung hoà dung dịch X cần 50 ml HC1. Cô cạn thu được 0 , 4 / 4 5 gam muối. lín h V y thoát ra (đktc) ; C M (HC1). Tìm khối lượng mỗi kim loại. Bài 77. 1,42 gam hỗn hợp C aC O ,, M g C 0 3 tác dụng MCI dư. Khí bay ra hấp thụ h oàn toàn bãng dung dịch chứa 0 ,0 2 2 5 mol B a(O H )?. Sau phản ứng B a (O H ) 2 dư được tách ra khỏi kêt tủa và c ó thê phản ứng vừa hết với H 2 S 0

4

tạo ra 1 lượng kèt tủa sunfat bằng 1,7475 gam. Tính lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 78.

10 gam hòn hợp N a 2 S 0 4, N a 2 S 0 3, NaHSOj tác dụng với H 2 S 0 4 dư

thoái ra 1008 ml khí (đktc). 2,5 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với m l N aO H 0,5M . Tính % khối lượng các muối ban đầu. Bài 79. A là 1 mẫu hợp kim gồm Zn và Cu được chia đôi. Phần 1 hoà tan bầng HC1 dư thấy còn

1

gam không tan. Phần 2 được thêm vào đó 4 gam Cu để

được hỗn hợp B thì % lượng Zn trong B nhỏ hưn % lượng Zn trong A là 33 ,33% . T ìm % lượng Cu trong A. Biết rằng khi ngâm B vào dung dịch N aO H thì sau 1 thời gian V| | 2 thoát ra đã vượt quá 0.6 lít (đktc).

83


B ài 80. Một dung dịch A chứa A1C1, và F eC lv Thêm NaOH dư vào 100 ml A thu kết tủa B. Lọc, nung ớ nhiệt dộ c a o đên khối lượng không đổi cân nặng 2 gam. Mặt khác phải dùng 4 0 0 ml A g N 0 3 0,2M đổ kêt tủa hêt clo ra khói 50 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A. Bài 81. Hoà tan hoàn toàn hỗn hựp N a 2 C 0 3 và K 2 C 0 3 bằng 4 0 0 ml HC1 1,5M thoát ra 5,6 lít C O z (đktc) và đung dịch A. Trung hoà axit còn dư trong A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 39 ,9 gam hỗn hợp muối khan. Tính % khối lượng mỗi muối ban đầu. B ài 82. Cho một lượng hợp kim Na và Ba tác dụng hết với H20 thoát ra 4,48 lít H 7 (đktc) và dung dịch B. Trung hoà 1/2 dung dịch B bằng H N O 3 2M rồi có cạn dung dịch thì nhận được 2 1 ,5 5 gam m uối khan. a) Tính VHNO đã dùng và khối lượng hợp kim ban đầu. b) Tim khối lượng hợp kim và % m ỗi kim loại trong hợp kim. Bài 83. 16 gam hỗn hợp M gO, Fe 2 0

3

tan hêt trong 0,5 lít H 2 S 0 4 IM. Sau phán

ứng trung hoà axit còn dư bãng 50 gam dung dịch NaOH 24%. Tính % mỗi oxit. B ài 84. 32 gam CuO và F e 2 0

3

tan hết trong 5 0 0 ml H N O 3 . Sau phản ứng trung

hoà axit dư bằng 50 gam dung dịch C a(O H ) 2 7,4% rồi c ô cạn dung dịch nhận được

8 8 ,8

gam muối khô. Tim % mỗi oxit ban đầu. Tính C M axit H N O 3 .

II - BÀI TOÁN VỂ LƯỢNG CHAT DƯ Bài 85. Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6 ,4 gam bột lưu huỳnh (không có k h ôn ị khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng HC1 dư thoát ra khí B. Cho khí I; đi chậm qua dung dịch P b (N O ? )2 tách ra kêt tủa D màu đen. Các phán ứn£ đều xảy ra với hiệu suất

10 0

%.

a) V iết phưctng trình hoá học và cho biết A, B, D là gì ? b) Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng kết tủa D. c) Cần bao nhiêu thể tích 0

84

2

(đktc) để đốt hoàn toàn khí B ?


Bài

86.

Trộn 100 ml

dung

dịch Fc 2 (S()4) ì 1.5M với 150 ml dung dịch Ba(OH )2 2M

thu được kết tủa A và (lung dịch B. N ung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thèm BaCl 2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E. a) V iết phương trình hoá học. Tính lượng D và E. b) Tính nồng đ ộ m ol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kê khi xảy ra phản ứng). Bài 87. Hoà tan 2 ,4 gain Mg và 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch C u S 0 4 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến khối lượng khòng đổi trong không khí thu dược a gam chất rắn D. Viết phương trình hoá học, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D. Bài

88

. Đun nóng hỗn hợp Fe, s (không có không khí) thu được chất rắn A.

Hoà tan A bằng axit HC1 dư thoát ra 6 ,7 2 dfn 3 khí D (đktc) và còn nhận được dung dịch B cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSC) 4 tách ra 19,2 gam kết túa đen. a) V iết phương trình hoá học. b) Tính lượng riêng phần Fe, s ban đầu biết lượng E bằng 3,2 gam. Bài 89. 1,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe được hoà tan trong 100 ml dung dịch C u S 0 4. Sau phản ứng nhận được dung dịch A và 1,84 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. T hêm N aO H dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi nhận được chất rắn D gồm M gO và Fe20

3

nặng 1,2 gam . Tính lượng Fe, Mg ban đầu.

Bài 90. Dẫn 4 ,4 8 drrr’ c o (ờ dktc) đi qua m gam CuO nung nóng nhận được chất rắn X và khí Y. Sục khí Y vào dung dịch C a(O H ) 2 dư tách ra 20 gam kêt tủa trắng. Hoà tan chất rắn X bằng 2 0 0 ml dung dịch HC1 2M thì sau phản

ứng

phải

trung

hoà

dung

dịch

thu

được

bầng

5 0 gam C a (O H ) 2 7,4% . Viết phưưng trình hoá học và tính m.

85


Bài 91. Thả 2,3 gam kim loại Na vào 100 ml dung dịch AIC1, 0 ,3 M thấy thoái ra khí Á, xuất hiện kết tủa B. Lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi càn nặng a gam. Viết phương trình hoá học và lính a. Bài 92. Nung X, gam Cu với x 2 gam 0

2

thu được chất rắn Aị. Đun nóng A, trong

x 3 gam H 2 S 0 4 98%, sau khi tan hết thu được dung dịch A 2 và khí A v Hấp thu toàn bộ A 3 bằng 200 ml NaOH 0 ,1 5M tạo ra dung dịch chứa 2,3 garn muối. Khi cô cạn dung dịch At thu được 30 gam tinh thế C 11 SO 4 .5 H 2 O. Nêu cho A 2 tác dụng với dung dịch NaOH IM thì đè tạo ra lượng kêt túa nhiêu Iihât phái dùng hết 300 ml N aO H . Viết phương trình hoá học. Tính Xị, x 2, x 3. B ài 93. Hoà tan 43 gam hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào 357 ml H 20 để đươc dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 3 5 0 ml dung dịch N a 2 C 0 3 IM thâv tách ra 39,7 gam kết tủa và còn nhận được 800 ml dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm BaCl 2 và CaCl 2 ban đầu ; N ồng độ moỉ/1 các chất trong dung dịch B Bài 94.

6 ,8

gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HC1 —» dungidịch A

+ thoát ra 2 2 4 ml khí B (đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HC1 dư vào hỗn hợp A + D thì D tan 1 phần, sau dó thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đên khối lượng không đổi cân nặng 6 ,4 gam. Tính thành phần % khôi lượng Fe và CuO trong hỗn hợp ban đầu.

III - BÀI TOÁN CÓ H IỆU SUẤ T PH A N ỨNG Bài 95. Trong cô n g nghiệp điều c h ế H 2 S 0 4 từ F eS 2 theo sơ đồ sau : FeS 2 -> S 0 2 - » S O 3 -> H 2 S 0 4 a) Viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện. h) Tính lượng axit 98% điều c h ế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FfcS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.

86


B ài 96. D iêu chê H N 0 3 trong công nghiệp theo sơ đồ : N H , -> NO -> N 0 2 -> H N O 3 a) Viết phương trình hoá học và nêu rõ điểu kiện. b) Tinh thể tích N H , (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết đế thu được 10 kg H N O , 31,5%. Biết hiệu suất quá trình là 79,356% . Bài 97. Trong côn g nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phàn A12 Q 3 nóng chảy với điện cực than chì. a) Viêt phương trình hoá học nêu biết trong quá trình điện phân, cực dương bằng than chì bị cháy dần thành C 0 2. b) lình lượng A12 0

3

phản ứng nèu biết hiệu suất của quá trình là

68

%.

c) Tính lượng c cần thêm để bù vào phần cực dương bị cháy. Bài 98. Người tađiều chê C 2 H 2 từ than và đá vòi theo sơ đồ : C aCO ,

> CaO

CaC 2 _ J 2 2 U C 2 H 2

với hiệu suất m ỗi phản ứng ghi trên sơ đồ a) Viết phương trình hoá học. b) Tính lượng đá vôi chứa 75% C a C 0 3 cần điểu c h ế được 2 ,2 4 m 3 C 2 H 2 (đktc) theo sơ đồ trên. Bài 99. Cho 39 gam g lu co zơ tác dụng với A g N 0 3 trong gam Ag kêt

N H ị.

Hỏi có bao nhiêu

tủa nêu hiệu suất phản ứng !à 75%. Nếu lên men 1 lượng

g lu co zơ như thế thì thu được bao nhièu rượu etylic và bao nhiêu lít C 0 2, nếu hiệu suất phản ứng là 80%. Bài 100. Dun nóng

1

hỗn hợp chứa 12 gam axit axetic và 4 ,6 gam axit fom ic

H -C O O H với 18,4 gam rượu etylic có mặt axit H 2 S 0 4 đặc làm xúc tác. Sau thí n ghiệm người ta xác định được trong hỗn hợp sản phẩm c ó chứa

8 ,8

gam este CH,COC)C 2 H 5 và 5 ,55 gam este HCOOC 2 H v Tính hiệu suất tạo thành m ỗi este trên.

87


B ài 101. Đ iều c h ế rượu etylic từ tinh bột. a) V iết phương trình hoá học. b) Hãy tính số lít rượu 46° thu được từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột, biết hiệu suất điều chế là 75%. Cho rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml. B ài

102.

Người

ta nấu

phòng

từ

1 loại

chất

béo

cô n g

thức

( C 1 5 H 3 1 C O O ) 3 C 3 Hv Viết phương trình hoá học. Tính lượng xà phòng natri tạo thành từ 2 0 0 kg chất béo có chứa 19,4% tạp chất không phán ứng, biết sự hao hụt trong sản xuất là 15%.

IV - BÀI TOÁN KHI GIẢI QUY VE 100 B ài 103. Hỗn hợp gồm C a C 0 3 lẫn A1 2 0 10,2% còn F e 2 0

3

3

và F e 9 0

3

trong đó có A12 0

3

chiếm

chiếm 9,8%. N ung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được

chất rắn c ó khối lượng bằng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % khối lượng chất rắn tạo ra.

G iải: Gọi khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100 gam thì khối lượng A120 3 = 10,2 gam và F e 2 0

3

= 9,8 gam (không đổi) và khối lượng C a C 0 3 = 8 0 gam. C a C 0 3 —> CaO + C 0 2t

Khi nung :

Đ ộ giảm khối lượng = 100 - 67 = 33 (gam) là khối lượng C 0 2t ứng với 0,75 (mol). T heo

phương

trình hoá

học

CaC03

bị

phân

huỷ

=

0 ,75

mol

hay

75 gam và dư 5 gam. Vậy chất rắn tạo ra gồm : 10,2 gam A12 0

3

= 15,22%, 9,8 gam Fe 2 0

3

= 14,62%.

5 gam C aCO , dư = 7,4% và 62,6% CaO. Bài 104. Hỗn hợp gồm NaCl, KC1 (hổn hợp A ) tan trong nước thành dung dịch T hêm A g N 0 3 dư vào dung dịch này tách ra 1 lượng kết tủa bằng 229,6% sc với lượng A. Tìm % m ỗi chất trong A. B ài 105. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr khi tác dụng với A g N 0 3 dư thì tạo ra 1 lượng kết tủa bằng lượng A g N 0 3 đã phản ứng. Tim % mỗi chất trong hỗn hợp.

88


B ài 106. Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe 2 O v Nếu hoà tan a gam hỗn hợp bàng HC1 dư thì lượng H 2 thoát ra bằng

1

% lượng hỗn hợp dem thí nghiệm . N ếu khử

a gam hỗn hợp bằng H, nóng, dư thì thu được 1 lượng nước băng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm . Xác định % mỗi chất trong hỗn hựp. B ài 107. Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị 2 và muối cacbonat của kim loại dó được hoà tan hết bằng axit H 2 S ( ) 4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và dung dịch D. Đ em cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. H ỏi kim loại hoá trị 2 nói trèn là n gu yên tô nào ? Phần trăm khôi lượng mỗi chất trong A băng bao nhiêu ?

Bài 108. Hỗn hợp gồm C a C 0 3 và C a S 0 4 được hoà tan bằng axit H t S 0 4 vừa đú. Sau phán ứng đun ch o bay hơi bớt nước và lọc được 1 lượng kết tủa bằng 121,43% lượng hỗn hợp đầu. Tính phần trâm khối lượng mồi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 109. Muôi A tạo bới kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan 1 lượng A vào nước được dung dịch A ’. N ếu thêm A g N ( ) 3 dư vào A ’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm N a 2 C 0 3 dư vào dung d ịch A ’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tô nào ? X ác định côn g thức muối A. Bài 11 0 . Hỗn hợp A gồm các kim loại M g, A i, Cu. O xi hoá hoàn toàn m gam A

thu

được

l,7 2 m

gam

hỗn

hợp

3

oxit

với

hoá

trị

cao

nhất

của m ỗi kim loại. Hoà tan m gam A bằng dung dịch HC1 dư thu được 0,952m d m ' H 2 (đktc). Tính % lượng m ôi kim loại trong A (cho biết hoá trị mỗi kim loại không đổi trong Bài

1 1 1

2

thí nghiệm trên).

. Nung nóng l,3 2 a gam hỗn hợp M g (O H ) 2 và F e (O H ) 2 trong không khí

đ ến lượng không đổi nhận được chất rắn c ó khối lượng bằng a gam. Tính phần trăm khối lượng m ỗi oxit tạo ra. Bài 1 12. Cho m gam hồn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HC1, dung dịch thu được ch o tác dụng với bari hiđroxit dư rồi lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đèn khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. T ính phần trãm lượng mỗi kim loại ban đầu.

89


V - BÀI TOÁN TẢNG, GIẢM KHOI LƯỢNG 1. P hán ứng tra o đổi CaCƠ 3 + 2H N O , -> C a ( N 0 3 ) 2 + H20 + C 0 2T a m ol

a m ol

Đ ộ tãng khôi lượng muối = lượng NO 3 - lượng cc> 3 ~ = 124a - 60a = 64a Đ ộ tăng khối lượng dung dịch = lượng C a C 0 3 - lượng C 0 2t 2. P h án ứng th ế Fe

+

C 11 SO 4

amol

->

amol

FeS04

+

amol

C ui amol

Đ ộ tăng khối lượng kim loại = độ giảm khôi lượng dung dịch = 64a — 56a =

3. P h án ứng hoá hợp 2Cu + 0

2

-> 2CuO

Đ ộ tãng khối lượng kim loại = khối lượng 0

2

đã phán ứng.

4. Phản ứng phân tích C a C 0 3 -> CaO + C 0 2t Đ ộ giảm khối lượng C a C 0 3 = khối lượng C 0 2f

Ví dụ : Hoà tan

3 9 ,4

gam muối cacbonat của một kim loại hoá t rị II bằnị

axit H 2 S 0 4 loãng, dư thu được 4 6,6 gam muối sunfat kết tủa. H ãy tính thí tích C 0 2 thoát ra (ở đktc) và côn g thức 2 muối nói trên.

Giải : R C O 3 +

H2 S 0 4

R S04

a m ol

a m ol

Theo phương trình a =

+

C 0 2t

+

H20

a mol

= 0,2 (mol) —> VCQ = 4,48 (lít).

96-60

2

-

Đ ô tăng khối lưcmg muối theo đáu bài ---------------------------------Như vậy, sô mol = —: Đ ộ tăng khối lượng muôi theo phương tr ì nh -> R + 6 0 = 3 9 ,4 /0 ,2 = 197 -> R = 137 -> đó là Ba.

90


Bài 113. Hai thanh kim loại giống nhau (đéu tạo hời cùng nguyên tô R hoá trị II) và có cùng khỏi lương. Thà thanh thứ nhất vào dung dịch C u ( N 0 3 ) 2 và thanh Ihứ hai vào dung dịch P b ( N 0 3)2. Sau một thời gian, khi s ố mol 2 muôi phán ứng bằng nhau lấy

thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy

2

khôi lượng thanh thứ nhất giảm đi

0 ,2

%, còn khỏi lượng thanh thứ hai tàng

thèm 28,4%. Tìm nguyên tỏ R. Bài

114. 2

Hoà tan hoàn toàn 2 8,4 gam

hỗn hợp 2 muối cacbonat của

kim loại thuộc nhóm IIA của báng tuần hoàn cần dùng hết

10 0

mỉ axit

HC1 và phán ứng giải phóng 6,72 lít c o , (đktc). Sau phán ứng, cò cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam m uối khan ? N ồng độ mol của HC1 hãng bao nhiêu ? Bài 115. Thả

1

thanh Pb kim loại vào 100 ml dung dịch chứa 2 muôi C u (N 0 3), 0,5M

và A g N O , 2M . Sau phản ứng lấy Pb ra khỏi dung dịch làm khô thì lượng thanh Pb hằng hao nhiêu ? Bài 116. Có 100 ml m uối nitrat của 1 kim loại hoá trị II (dung dịch A ). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau 1 thời gian khi lượng Pb không đổi thì láy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 2 8,6 gam. Dung d ịch

còn

lại

được

thá

tiếp

vào

đó

một

thanh

Fe

nặng

100 gam. Khi lượng Fe không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô càn nặng 130,2 gam . Hỏi côn g thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A. Bài 117. Nung nóng 100 kg C a C 0 3 nhận được 78 kg chất rắn. Hỏi C a C 0 3 dã bị phân huỷ bao nhiêu % ? Bài 118. Hoà tan 1 lượng hỗn hợp gổm AI và 1 kim loại hoá trị 2 bằng 2 lít axit HC1 0,5M thấy thoát ra 10,08 d m 3 H 2 (ớ đktc). D ung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hoà axit dư bằng N aO H , sau đó cô cạn dung d ịch còn lại 46 ,8 gam m uối khan. a) Tính khối lượng kim loại đã bị hoà tan. b) Tìm kim loại, biết trong hỗn hợp s ố moi của nó chi bằng 75% số mol cùa Al.

91


Bài 119. Hỗn hợp hai axit hữu cơ kế tiếp trong dãy đồng đảng có công thức tổng quá CnH2n+1COOH và CmH 2 m+1 COOH. Cho 21 gam hỗn hợp tác dụng với NaOH vừi đủ thu được 27,6 gam muối. Hói cổng thức 2 axit này là gì ? Bài 120. Cho 80 gam bột đồng vào 200 ml dung dịch A g N 0 3, sau một thờ gian phán ứng lọc được dung dịch A và 9 5,2 gam chất rắn B. Cho tiêị 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phán ứng xong tách được dung dịch D ch chứa 1 muối duy nhất và 6 7 ,0 5 gam chất rắn E. Cho 4 0 gam bột kim loại H (hoá trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phàn ứng hoàn toàn lọc tách dượ< 4 4 ,5 7 5 gam chất rắn E. Tính nồng độ m ol của dung dịch A g N 0 3 và xát định kim loại R. B ài 121. Có 15 gam hỗn hợp AI và Mg được chia dôi và tiến hành với 2 th nghiệm . Thí nghiệm 1 : Cho 1 nửa hỗn hợp vào 6 0 0 ml HC1 nồng độ xM thi được khí A và dung dịch B, c ô cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muố khan. Thí nghiệm 2 : Cho 1 nửa hỗn hợp vào 8 0 0 ml dung dịch HC1 nồng đ< xM và làm tương tự thu được 32,35 gam muối khan. Xác định % lượng mỗ kim loại và trị sô X. Tính VHỉ thoát ra (ớ đktc).

VI. BÀI TOÁN BIỆ N LUẬN 1. Biện luận huá trị Bài 122. Hoà tan a gam kim loại chưa biết bằng 5 0 0 ml HC1 thoát ra 11,2 dm H 2 (đktc). Phải trung hoà axit dư trong dung dịch thu được bằng 100 m C a (O H ) 2 1M. Sau đó đun cạn dung dịch thu được 5 5,6 gam muối khan Tính nồng độ m ol của dung dịch axit đã dùng, tính a và xác định kim loạ bị hoà tan.

Giải : Sô mol C a(O H ) 2 = 0,1 (m ol) và s ố m ol H 2 = 0 ,5 (m ol). 2R + 2x HC1 - > 2RC1X + X H 2 (x là hoá trị của kim loại R) C a(O H )2 + 0,1

92

2HC1 —> CaCl 2 + 2H 20 0,2

0,1


Theo phương trình phản ứng lượng RC1Xbằng : 55,6 - ( 1 1 1 .0 ,1 ) = 44,5 (gam). Số mol HC1 bằng : (0 ,5 . 2) + 0,2 = 1,2 (m ol). N ồ n g độ mol HC1 bằng = —

0,5

= 2,4 (M )

a = lượng RCIX - lượng C lx = 44 ,5 - 35,5. 1 = 9 (gam

)

= 1 • SUy ra ]yj = 9x

Số mol R = X

X

Với X = 1 —> R = 9 v à x = 2 —> R = 18, đều không thoả mãn kim loại nào. Với X = 3 —> R

= 27, thoả mãn, R là Al.

2. Biện luận trường hợp B ài 123. 5,6 gam chất A tác dụng vừa hết với một lượng dung dịch loãng chứa 9 ,8 garn H 7 S 0 4 thu được muối c và chất D. a) Hỏi A, c , D c ó thê là những chất nào ? Giải thích và viết phương trình hoá học. b) Nêu lượng c thu được bàng 15,2 gam thì lượng D thu được là bao nhiêu ? Biết rằng A có thể là CaO, M gO , N aO H , KOH, Zn, Fe.

Giải

V iết các phương trình hoá học thì nhận thấy c ó 3 trường hợp, hợp lí. CaO + H 2 S 0 4 - » C a S 0 4 + H 20 KOH + H 2 S 0 4-> K H S 0 4 + H20 Fe + H 2 S 0 4 -> FcSQ 4 + H 2T

V ậ y 3 trường hơp là : 1. A là CaO, c là C a S 0 4, D là H zO.

2. A là KOH, c là KHSQ4, D là H20. 3. A là Fe, c là F e S 0 4, D là H2.

93


Nếu lượng c bằng 15,2 gam thì lượng D bằng 5,6 +

c> ,8

- 15,2 = 0.2 (gam).

Khi đó trường hợp (3) thoả mãn vì s ố mol c bằng 0,1 phù hợp với F cS () 15.2 bănR — — = 152

0

,1.

3. Biện luán so sánh Bài 124. 16,2 gam một hỗn hợp gồm kim loại kiềm

A và oxit cúa nó tan

trong nước thu được dung dịch B và trung hoà hết

hêl

1/10 dung dịch B cần

2 0 0 ml H 2 S 0 4 0 ,1 5M. Hỏi A là nguyên tô nào ? Khối lượng riêng m ỗi chất ban đầu trong hỗn hợp là bao nhiêu ?

Giải : Sỏ moi H 2 S 0 4 = (0,2. 0 ,1 5 ) = 0,3 (m ol). 2A + 2 H 20 - » 2A O H + H 2 A 20 + H20 -> 2A O H 2A O H + H 2 S 0 4 -> A 2 S 0 4 + 2 H 20 r.-

Đặt

X,

1 A

I'

'

A rv.

' u-

I

'

I,

y là sô mol A và A -,0 ta có hệ phương trình :

ịx+ 2y = 0

) A x + ( 2 A + 16)y = 16,2 6

K ế t hợ p 2 p h ư ơ n g trình c h o y = ( 1 6 , 2 — 0 , 6 A ) X 16

Với y > 0 thì 16,2 - 0 ,6 A > 0 nên A < 27 y < 0,3 thì 16,2 - 0 . 6 A < 0,3 nên A > 19 V ậy A thoả mãn Na = 23 suy ra y = 0 ,1 5 và X = 0,3. Lượng Na = 6,9 (gam ) và lượng N a20 = 9,3 (gam ).

4. Biện luận bằng trị sỏ trung hình B ài 125. Hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon c ó thành phần hơn kém nhau 2 nhóm ( - C H 2 - ) bị đốt cháy hoàn toàn. Sản phẩm cháy được chia đôi, một nứa dẫn qua P 2 0

5

thì lượng P2 O s tăng 14,4 gam ; còn một nửa dẫn qua CaO du

thì lượng CaO tăng 36,4 gam. Tun công thức hai hiđrocacbon và khối lượng mỗi chất.

94


G iả i

-

T hà nh p h ầ n hơn k é m nhau 2 n h ó m ( - C H ị - ) nén hai h i đ r o c a c b o n

cùng dãy đổng đắng. p2 0

5

+ 3H20 —> 2 H , P 0 4 suy ra lượng H20 = 14,4 (gam ) hay 0,8 (mơl).

CaO + H20 —> Ca(OH)-, suy ra lượng H ịO + lượng C 0 2 = 3 6 ,4 (gam ). CaO + C 0 2—> C a C 0 3 nên lượng C 0 2 = 22 (gam ) hay 0,5 (m ol).

Do

H :? 0

nc o 2

= —

>

1

nên 2 chất thuộc dãy đồng đẳng hiđrocacbon no, có

°'5

dạng CnH i n + 2 (n là trị sô trung bình).

CnH->n+-> + -------o , —> nC02 + (n + 1) H2O

T heo phương trình hoá hoc :

II

= — —> n = 1,67 ; Vây môt trong hai 0 ,5

hiđrocacbon là C H 4 (sò c = 1) và hiđrocacbon còn lại là C 3 H S.

Tỉ lẽ s ố mol ——^

C 3H 8

1

e

hay 6.4 gam và C 3 H 8 = 0 ,2 mol hay

1,67 8 ,8

. Với tổng s ố m o l = .2 = 0 , 6 m o

4

(gam ).

Bài 126. N guyên tô A có thể tạo ra 2 loại oxit

mà trong

mỏi

oxit hàm lương %

của A là 40% và 50%. X ác định A. B ài 127. Hòa tan hết 16,2 gam kim loại X bằng 5 lít dung dịch H N O 3 0,5M . Sau phản ứng kết thúc thu được 5 ,6 lít hỗn hợp NO và N 2 (đktc) nặng 7,2 gam . Tim kim loại X. B ài 128. Hỗn hợp g ồ m Mg và

1

kim loại hoá trị II hòa tan hết trong HC1 thấy

thoát ra 6,72 lít khí (đktc). c ỏ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,7 gam muối khan. Xác định kim loại chưa

biết, nếu biết trong hỗn

hợp sỏ

mol kim loại đó bằng 1/2 s ố mol của Mg. B ài 129. Hoà lan hoàn toàn 1.7 garn hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A (hoá trị II không đ ổ i ) trong dung dịch HC1 dư tạo 0 ,6 7 2 lít khí (đktc). Mặt khác nếu

95


hoà tan riêng 1,9 gam kim loại A thì dùng không hèt 2 0 0 ml dung dịch HCI (),5M. Tìm kim loại A. Bài 130. Hoà tan hoàn toàn 2 6 ,6 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của 1 kim loại kiềm hằng 2 0 0 ml HC1 2M . Sau phản ứng phải trung hoà HC1 dư hằng 50 ml dung dịch C a(O H ) 2 lM . Tim công thức

2

muối và khối lượng mỗi m uối trong hỗn hợp.

B ài 131. Hoà tan 3,82 gam hỗn hợp hai muối suníat kim loại A và B c ó hoá tri 1 và II tương ứng vào nước thành dung dịch rồi thêm một lượng vừa đ ỉ BaCl 2 thấy tách ra 6 ,9 9 gam kết tủa. - Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thu được bao nhiêu gam muôi khan ? - Tìm còn g thức 2 muối và khỏi lượng m ỗi muôi biết A và B có vị trí c cùng chu kì trong bảng tuần hoàn. Bài 132. Hoà tan hoàn toàn 17,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó vàc nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4 gam hiđroxit khan Xác định tên kim loại và khối lượng m ỗi chất trong hỗn hợp. B ài 133. Một hỗn hợp g ồm Na, A l, Fe. - Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H20 dư thu được V lít khí. - Nếu cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư thu được 7/4 V lít khí. - N ếu cho hỗn hợp tác dụng với HC1 dư thu được 9 /4 V lít khí. a) Tính phần trăm khối lưựng m ỗi chất trong hỗn hợp. h)

N ếu vẫn giữ nguyên lượng AI còn thay Na và Fe bằng 1 kim loại hoá tr

2 với lượng kim loại này bằng một nửa tổng lượng Na và Fe rồi cũng ch( tác dụng với HC1 dư thì vẫn thu được 9/4V lít khí (các V khí đo ớ cùng t°,

P)

Xác định tên kim loại hoá trị II. B ài 134. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị I bẳng dung dịch HC1 dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Tìm kim loại hoá trị

II.

B ài 135. Cho 11,7 gam kim loại hoá trị II tác dụng với 3 5 0 ml HC1 IM . Sai khi phản ứng, chất rắn không tan hết. Nếu thèm vào dung dịch 5 0 ml HC

96


nữa thì chàt rắn tan hết và dung dịch nhận dược cổ thê tác dụng với CaCO} tạo C 0 2. X ác định tên kim loại hoá trị II. B à i 136. C ho 3,6 gam hỗn hợp K và một kim loại kiềm tác dụng hết với H ìO thu được nó >

10

1,12

lít H 2 (đktc).

% tổng sô m ol của

2

Tìm

kim

loại kiềm ,

biết s ố mol của

kim loại trong hồn hợp.

B à i 137. Cho 14 ,7 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H 20 thu được dung dịch B và 5,6 lít H 2 (đktc). Trung hoà dung dịch B bằng H N O 3 , đun cạn dung dịch được hỗn hợp muối D. Tìm khôi lượng D. Xác định hai kim loại kiểm , biết m uối có khối lượng mol lớn hơn chiếm

4 4 ,2

% khối lượng

hai m uôi trong D.

Bài 138. H oà tan 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và oxit của nó bằng H 20 thu được 5 0 0 gam dd B. Đ ế trung hoà 50 gam dd B phải dùng hết 2 0 ml H 2 S 0 4 i m . Tìm kim loại kiềm trên. B ài 139. Hoà tan hai kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch B và 336 c m 3 H 2 (đktc). Thêm vào B : 10 ml HC1, rồi thêm tiếp 5 ml N aO H IM để cho pH = 7 thì thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 2 ,3 6 7 5 gam m uối. Tìm hai kim loại kiểm nếu chúng k ế tiếp nhau trong cùng nhóm A. Tìm nồng độ mol của dung dịch HC1.

Bài 140. Hoà tan 10 0

8

gam hai hiđroxit của 2 kim loại kiểm trong nước thành

ml dung dịch B.

+ Trung hoà 10 ml dung dịch B bằng CH 3 COOH và c ô cạn dung dịch thu được 1,47 gam m uối khan. + 90 ml dung dịch B còn lại cho tác dụng với FeClx dư thu được 6,48 gam kết tủa. Tìm hai kim loại kiềm nêu chúng k ế tiếp nhau trong nhóm. Bài 141. Hỗn hợp Q nặng 16,6 gam gồm M g, oxit của kim loại A hoá trị III và oxit của kim loại B hoá trị II được hoà tan bằng HCI dư thu đuợc khí X bay lèn và dung dịch Y. Dẫn X qua bột CuO nung nóng thu được 3,6 gam nước. Làm bay hơi hết nước của dung dịch Y thu đuợc 2 4,2 gam hỗn hợp muối 7A-BDHHTHCS

97


khan. Đ em điện phân 1/2 dung dịch Y đến khi kim loại B tách hết ra ở cực âm thì ở cực dương thoát ra 0,71 gam khí Cl2. a) Xác định 2 kim loại A, B biết B không tan được trong dung dịch HC1, khối lượng m ol của B lớn hơn 2 lần khối lượng m ol của A. b) Tính % khối lượng m ỗi chất trong Q. c) Nêu tên và ứng dụng của hợp kim chứa chủ yêu 3 kim loại trên trong ki nghệ. B ài 142. Hoà tan 4,25 gam một muối halogen của kim loại kiếm vào nước thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hêt với A g N 0 3 dư thu được 14,35 gam kết tủa. Tim côn g thức phân tử của muối. B ài 143. Khi hòa tan hết cùng một lượng kim loại R vào dung dịch H N 0 3 loãng vừa đủ và vào dung dịch H-)S0 4 loãng vừa đủ thì lượng khí NO và khi H? thoát ra có thể tích bầng nhau (cùng điều kiện). Đ em c ô cạn dung dịch thì nhận được lượng muối suníat = 62,81% lượng m uôi nitrat. Xác định kim loại R. B ài 144. Cho 4 9 ,0 3 gam dung dịch HC1 29,78% vào một bình chứa 53,2 gam một kim loai kiềm . Cho bay hơi dung dịch thu được trong điêu kiẹn khong có không khí thì thu được m gam bã rắn. Hãy xác định kim loại kiềm nếu : a) m = 6 7 ,4 gam chỉ chứa một chất. b) m = 9 9 ,9 2 gam là hỗn hợp 2 hoặc 3 chất. B ài 145. Hỗn hợp A l và 1 kim loại hóa trị II tan trong thu được dung dịch A và có H 2 thoát ra. Cho

axit

H 2 S 0 4 loãng vừa đủ

A tác dụng VỚIdung

dich

BaCl 2 vừa đủ thấy tách ra 9 3 ,2 gam kết tủa trắng. Lọc kết tủa rói c ô cạn nước lọc thu được 36,2 gam muối khô. a) Tính thể tích H 2 thoát ra ở đktc và khối lượng 2 kim loại ban đầu. b) Tìm kim loại chưa biết, nếu trong hỗn hợp ban đầu s ố m ol của nó lớn hơn 33,33% s ố m ol của Al.

98

7BBDHHTHCS


B ài 146. Hỗn hợp 2 oxit của 2 kim loại k ế tiếp nhau trong nhóm IIA của báng báng tuần hoàn. Cho

8 ,8

gam tan hết trong dung dịch HC1 2M vừa đủ, sau

phản ứng thêm A g N O , dư thấy tách ra 57 ,4 gam kết tủa. Tim oxit 2 kim loại trên và khối lượng mỏi oxit. Bài 147. Hỗn hợp g ồm oxil và muối cacbonat cúa

1

kim loại kiềm nặng

23 gam được hòa tan hoàn toàn bằng H 2 S 0 4 dư thoát ra V d m 3 C 0 2 ớ điều kiện tiêu chuẩn và cò n thu được dung dịch X, nếu thêm BaCl 2 dư vào X thì tách ra 6 9 ,9 gam kêt tủa trắng. Tim V và tìm kim loại kiềm trên. Bài 148. Sục 8,96 lít C 0 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch XOH (X là kim loại kiềm). Dung dịch A sau phản ứng nếu cho tác dụng với BaCl 2 thấy có kết tủa còn nếu cho tác dụng với KOH (có màu hồng bới phenolphtalein) thì làm nhạt màu hồng. Cô cạn dung dịch A còn lại 29,15 gam muôi khô. Xác định xem XOH là chất nào và tính nồng độ mol của nó. B ài 149. 8,7 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại M thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tan hết trong HC1 dư thì thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại M bằng HCi dư thì thê tích hiđro thoát ra chưa đến 11 lít (đktc). Xác định kim loại M. B ài 150. H alogen là những phi kim thuộc nhóm V IIA của bâng tuần hoàn. Có 1 hỗn hợp g ồ m 2 m uối A1X 3 và F e X 3 (X là halogen) nặng 8,3 gam được hòa

tan

vào

nước

thành

dung

dịch

cho

tác

dụng

với

100 ml dung dịch A g N 0 3 1,5M thấy c ó kết tủa tách ra. Sau phản ứng lượng A g N 0 3 dư tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaCl 2M . Hỏi X nói trên là c lo , brom hay iot ?

Bài 151. N gười ta đốt cháy một hiđrocacbon no bằng 0

2

dư rồi dẫn sản phẩm

cháy đi lần lượt qua H 2 S 0 4 đặc rồi đến 3 5 0 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Khi thêm BaCl 2 dư vào dung dịch A thấy tách ra 39,4 gam kèt tủa B a C 0 3 còn lượng H 2 S 0 4 tăng thêm 10,8 gam. Hỏi hiđrocacbon trèn là chất nào ?

99


B ài 152. Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp M gCO}, CaCO^Ị và BaCQ; thoát ra khí B. Hấp thụ hết B bằng dung dịch C a(O H ) 2 thu được 10 gam kêl tủa 6

D

dung

dịch

E.

Đun

nóng

dung

dịch

E

lại

tách

ra

gam kết tủa D nữa. Hỏi % lượng MgCOiỊ nằm trong khoảng nào ?

Bài 153. Hoà tan 2 8,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kẽ tiêf nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn bằng dung dịch HC1 dư, thoát ra 6 ,7 2 lít C 0 2 (đktc) và thu được dung dịch A. a) Tính tổng số gam 2 muối clorua có trong dung dịch A. b) Xác định tên 2 kim loại và % lương mỗi muối ban đầu trong hỗn hợp. B à i 154. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kê tiép nhau có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1 H 2 n+3 COOH. Cho 1/2 A tác dụng hết với Na thoát ra 3,92 lít H 2 (đktc). Đốt 1/2 A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy dần qua HịSO,, đặc rồi đến dung dịch Ba(OH ) 2 dư thì lượng H 2 S 0 4 đặc tãng thêm 17,1 gam còn ở dung dịch B a(O H ) 2 xuất hiện 147,75 gam kết tủa. Tìm côn g thức 2 axit và thành phần hỗn hợp A. B ài

155.

Đốt

cháy

hoàn

toàn

a

m ol

mội

axit

c a c b o x y lic

thu

được

b m ol CO 2 và d mol H 2 0 . Biết b - d = a. Hãy tìm công thức tổng quát và nêu

1

,

2

ví dụ về axit cụ thể và ứng dụng của chúng.

B ài 156. Trộn CuO với một oxit kim loại hoá trị II k h ô n g đổi theo tỉ lệ mol 1 : 2 dược hỗn hợp X. Cho 1 luổng c o nóng dư di qua 2,4 gam X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Đ é hoà tan hết Y cần 4 0 ml dung dịch H N O 3 2,5M , chỉ thoát ra 1 khí N O duy nhất và dung dịch thu được chi chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kim loại chưa biết. B ài 157. Hoà tan hỗn hợp CaO và C a C 0 3 bàng H 2 S 0 4 loãng được dung dịch A và khí B. Cò cạn dung dịch A thu được 3 ,44 gam thạch ca o C a S 0 4 .2 H 20 Hấp thụ hết B bằng 100 ml NaOH 0 ,1 6M , sau đó thèm BaC l 2 dư tháy tạo ra 1,182 gam kết tủa. Tìm số gam mỗi chất ban đầu.

100


B ài 15S. Hỗn hợp 2 hiđrocacbon no k ế tiếp nhau trong cùng dãy đổng đắng khi bị đốt cháy hoàn loàn cần dùng hết 3 0 ,24 dm 3 oxi (đktc). sản phẩm ch áy được dẫn lần lượt qua bình 1 chứa H-)S0 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch B a(O H ), dư thấy độ tăng khối lượng bình 2 lớn hơn độ tâng khối lượng bình I là 15,4 gam. Tìm cô n g thức 2 hiđrocacbon. B ài 159. A là hỗn hợp khí gồm 2 anken (hơn kém nhau 28 đ.v.C) và khí hiđro. Đốt hoàn toàn 1,12 lít A cần dùng hết 2 ,8 5 6 lít oxi, dẫn sản phám cháy qua PiOs dư thì còn lại 1,792 lít khí. Các thê tích khí đểu đo ở đktc. a) Tìm cô n g thức phân tử 2 anken và tính % thê tích các khí trong A. b) Viết các cấu tạo có thế của 2 anken và gọi tên. B ài 160. Một hỗn hợp khí X gồm 2 anken. 9,1 gam X làm mát màu vừa hết 4 0 gam brom trong dung dịch. Trong X thành phán thể tích của chất có phân tử khôi nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 65% đến 75%. a) T ìm cô n g thức phân tử 2 anken và viết các cấu tạo mỗi chát. b) V iết PTHH của phản ứng trùng hơp mỗi chất thành polim e.

HƯÓNG DẪN GIẢI BÀI T Ậ P NÂNG CAO MỘT SÔ DẠNG C Â U HỎI V À BÀI T Ậm P LÍ THUYẾT • ■ DẠNG 1 : CẢU HỎI T R ÌN H BÀY, s o SÁNH, G IẢ I T H ÍC H H IỆ N TƯỢNG VÀ VIẾT PHƯƠ NG TRÌNH HOÁ HỌC A. CẢU HỎI DẠNG TRÌNH BÀY VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

Câu 1 a )N h ó m A : - Kim loại : Na, Al, Fe, Cu - Phi kim : c, s, N 2, 0 2, 0 3, p

101


- Không kim loại và phi kim : Ne, He (khí hiếm). - Oxit bazơ : K 2 0 , Fe 2 0 3, CaO, Cu 2 0 , CuO. - Oxit axit : N 2 0 5, C 0 2, SO 3 P2 0 5, S i 0 2, S 0 2. - Oxit lưỡng tính : A1 2 0

3

- A xit : + Không c ó oxi : HC1, H 2 S. + Có oxi : H 2 S 0 4, H 3 P 0 4, H N O 3

- Bazơ : + K iềm : NaOH, C a(O H ) 2 + Bazơ không tan : F e(O H )3, F e(O H ) 2 - Muối : + Không có oxi và trung hoà : NaCl, FeS + Có oxi và trung hoà : C u S 04, C a C 0 3, Ca 3 (P 0 4)2, C a (N 0 3)2, C a S 0 4, Na 2 C 0 3. b) Nhóm B : - CO, NO : oxit không tạo m uối - N 0 2 : oxit hỗn hợp của N 2 O s và N 2 0

3

- H20 : nước, không gọi là oxit. - FeS 2 : coi là muối trung hoà không chứa oxi. - F e30 - K2 0

4

2

: oxit hỗn tạp của FeO và F e 2 0

3

nhưng không c ó từ tính.

: peoxit và K 0 2 : supeoxit

- C H 3 COOH : axit hữu cơ. - N a H C 0 3, C a(H C 0 3 )2 và Ca(H 2 P 0 4 )2 là muối axit (có chứa oxi). c) Nhóm c : c : than ; s : diêm sinh ; N 2 và 0

2

: không khí ; F e 2 0

3

: quặng sắt ; S i 0 2 :

thạch anh hoặc cát ; CaO : vôi sống ; C a(O H ) 2 : vôi tôi ; C aC O ? : đá vôi ;

102


C a S 0 4 .2H 20

: thạch ca o

; C a 3 ( P 0 4 ) 2 : bột photphorit hoặc apatit

C a ( N 0 3 ) 2 : xanpet hoặc phân dơi ; N a 9 C 0 F e30

4

3

;

: sođa ; F eS 2 : pirit sắt ;

: quặng sắt mannhètit ; C H 3 COOH : giấm ăn ; N a H C 0 3 : thuốc tiêu

m u ố i ; C a(H 2 P 0 4)2 : phản lân supephotphat. C â u 2. a) Những chất tác dụng với H20 : 2K + 2H20 -> 2KOH + H2t

c o 2 + h 2o

h 2c o 3

CaO + H20 -> Ca(OH) 2 S 0 3 + H20 -> H2 S 0 4

so2 + H20 N20

5

ĩ =±

h 2so3

+ H20 -> 2 HNO 3

b) Những chất tác dụng với dung dịch HCl : 2K + 2HC1 -> 2KC1 + H2t 2A1 +

6

HC1 -> 2 AICI3 + 3H2T

CuO + 2HC1 -> CuCl2 + H20 2Al(OH ) 3 + 6HC1 -> 2 AICI3 + 6H20 Ba(OH ) 2 + 2HC1 -> BaCl2 + 2H20 Na 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20

AgNOj + HC1 -> A gC lị + HNO 3 KHCO 3 + HC1 -> KC1 + C 0 2í + H20 Fe 2 0 3 + 6HC1 -> 2FeCl 3 + 3H20 CaO + 2HC1 -> CaCl2 + H20 CaC0 3 + 2HC1 -> CaCl2 + C 0 2t + HzO A12 0 3 + 6HC1 ->

2

AICI3 + 3H20

ZnO + 2HC1 -> ZnCl 2 + H20 * N ếu thay HC1 bằng H 2 S 0 4 còn c ó thêm phản ứng Cu + 2H 2 S 0 4 (đặc) —

CuS0 4 + S 0 2t + 2H20

103


c) Những chất tác dụng với NaOH : 2A1 + 2H20 + 2NaOH -»• 2NaA10 2 + 3H2T C 0 2 + 2NaOH -> Na 2 CƠ3 + H20 5 0 2 + 2NaOH -» Na 2 SƠ3 + H20 5 0 3 + 2NaOH -> Na 2 S 0 4 + H20 p2 0 5 + ỎNaOH -> 2Na 3 P 0 4 + 3HzO Al(OH ) 3 + NaOH -» NaA10 2 + 2H20 2

KHCO3 + 2NaOH -» K2 C 0 3 + Na 2 C 0 3 + 2H20 N 2 0 5 + 2NaOH -> 2N aN 0 3 + H2G ZnO + 2NaOH -> Na 2 Z n 0 2 + H20 2 A g N 0 3 + 2NaOH -> Ag20 + 2N aN 0 3 + H20

d) Những chất tác dụng với dung dịch C hS 0 4 : 2K + 2H20 -> 2KOH + H2t 2KOH + CuS0 4 -> Cu(OH)2ị + K2 S 0 4 2A1 + 3CuSC)4 -> A12( S 0 4)3 + 3Cu Ba(OH )2 + C u S 0 4 -> B a S 0 4i + Cu(OII)2ị

Na 2 C 0 3 + CuS0 4 + H20 -> Na 2 S 0 4 + Cu(OH)2i + C 0 2t Ba(NƠ3 ) 2 + CuS0 4 -> BaS04ị + C u(N 0 3 ) 2 C ả u 3. Thành phần hoá học của : - Không k h í : N 2 (78% V) + 0 -

2

(21% V ) ;

Giấm ăn : C H 3 COOH - V ôi sống : CaO ; Nước biển : H20 + NaCl + M gC l2...

- V ô i tôi : C a(O H ) 2 ; Quặng s ắ t : F e 2 0

3

và F e 3 0

4

- Đá v ô i : C a C 0 3 ; Urê : (H 2 N )2CO - Thạch cao : C a S 0 4 ; Đ ạm 2 lá : N H 4 N O 3 - M uối ãn : NaCl ; Supephotphat : C a(H 2 P 0 4 ) 2 - Thạch anh : S i 0 2 ; Sođa : N a 2 C Ơ 3 ; Nước c lo : HCIO, HC1, Cl 2

104


- Nước Cria-ven : NaClO, NaCl ; Clorua vôi : CaOCl-, C á u 4. Phèn chua gồm K 2 S 0 4, A1 2 ( S 0 4 ) 3 và H-,0 kết tinh (công thức phân tử K 2 SO 4 .A 12 (S 0 4 ) 3 .2 4 H 2 o hay K A 1 (S 0 4 ) 2 .1 2 H 2 0 ) . - Phèn chua dùng làm trong nước đục và dùng trong kĩ nghệ nhuộm màu, do tan trong nước tạo thành dung dịch loãng có phản ứng : A12 (S 0 4 ) 3 + 6H20 -> 2Al(OH)3ị + 3H2 S 0 4 - Sự tạo thành axit gây ra vị chua, đồng thời kết tủa sẽ kéo các chất làm đục lăng xuống. C â u 5. Đ olom it : C a C 0 3 . M g C 0 3 Cáu

Penspat : K 2 0 . A l 2 0 3 . 6 S i 0 2 và cao lanh : A l 2 0 3 . 2 S i 0 2 .2H 20

6

- Phương trình hoá học : K 20 . A l 20 3 .6Si0 2 + C 0 2 + 2HzO -> Al 20 3.2Si0 2 .2H20 + K 2C 0 3 + 4Si0 2

C â u 7. Công thức thuỷ tinh : N a 2 0 . C a 0 . 6 S i 0 2 - Phương trình hoá học :

C a C 0 3 + N a 2CƠ 3 + 6 S i 0 2 — C âu

8

N a 20 . C a 0 . 6 S i 0 2 + 2 C 0 2T

. Dạng bazơ : A l(O H ) 3 <-> Dạng axit H A 1 0 2 .H20

C â u 9. Các cặp chất phản ứng với nhau trong từng trường hợp : a)

2N aO H + H 2 S 0 4 -> N a 2 S 0 4 + 2 H 20

2N aO H + C u S 0 4 -> C u(O H )2l + N a 2 S 0 4 2N aO H + C 0 2 -> N a 2 C O , + H20 2N aO H + A12 0

3

- > 2 N a A I 0 2 + H20

BaCl 2 + C u S 0 4 -> B a S 0 4ị + CuCl 2 C u S 0 4 + Fe —> F e S 0 4 + Cu Fe 2 0

3

+ Fe —

3 Fe O

H 2 S 0 4 + BaCl 2 -> B a S 0 4 ị + 2HC1 H 2 S 0 4 + M gC O j -> M g S 0 4 + C 0 2t + H zO 3H 2 S 0 4 + A12 0

3

-> A12 ( S 0 4 ) 3 + 3H 20

105


3H 2 S 0 4 + F e 2 0

-> F e 2 ( S 0 4 ) 3 + 3H 20

3

H 2 S 0 4 + Fe -> F e S 0 4 + H 2T 2 H 2 S 0 4 (đặc, nóng) + Cu —> C u S 0 4 + S 0 2t + 2 H 20 b)

CuO + 2HC1 —> CuCl 2 + H 20

M n 0 2 + 4HC1 (đặc, nóng) - > M nC l 2 + C l2t + 2 H 20 S i 0 2 + 2N aO H -> N a 2 S i 0 3 + H20 c) HC1 + KOH -> KC1 + H 20 M gC l 2 + 2K O H -> M g (O H )2i + 2KC1 C 0 2 + 2K O H - » K 2 C 0 3 + H20 CaO + H20 -> C a(O H ) 2 CaO + 2HC1 - » CaCl 2 + H zO CâO + CO 2 —^ CaCƠ 3 F e(O H ) 3 + 3HC1 -> F eC l 3 + 3 H 20 d)

C u S 0 4 + B a(O H ) 2 -> C u(O H )24 + B a S 0 44

C u S 0 4 + Fe -> C u ị + F e S 0 4 2HC1 + Fe -► F eC l 2 + H2Í 2HC1 + B a(O H ) 2 -> BaCl 2 + 2H 20 c)

Cu + CI2 —►C 11 CI2

Fe20

3

+ 3CO

Fe20

3

+ 2A1

Fe20

3

+ 6HC1 -> 2 F eC l 3 + 3 H 20

2A1 + 3C12 -> 2A1 + 6HC1 - »

- —

> 2F e + 3C O z

- ca-° -> 2Fe + A12 0

2

3

AICI 3 2

AICI 3 + 3 H 2t

2A1 + 2H 20 + 2N aO H -> 2 N a A 1 0 2 + 3 H 2t

106


NaOH + HC1 -> NaCl + H20 Cl 2 + 2N aO H -> NaCl + NaClO + H20 C âu 10. Các chất tan trong H 2 0 , đồng thời tan trong H20 cùa dung dịch KOH : CaC2 + 2H20 -> Ca(OH) 2 + C2 H2 t A14C 3 + 12H 20 - > 4 A l( O H )3 + Ĩ C ỉ Ợ M g 3N 2 + 6 H 20 - > 3 M g ( O H ) 2 +

2NH3t

N aơ + H20 -> dd NaCl CaH2 + 2H20 -* Ca(OH) 2 + 2H 2 t 2Na + 2H 20 -> 2NaOH + H2T N a20 + H20 -> 2NaOH SO 3 + H20 -> H 2 S 0 4 và SO 3 + 2KOH -> K 2 S 0 4 + H20 * Các chất chỉ tan trong dd KOH : A1 2 0 C 0 2 + 2KOH

3

+ 2KO H -> 2 K A 1 0 2 + H20

K 2 C 0 3 + H20

C 0 2 + KOH -> KH CO 3 còn C a C 0 3, Fe 2 0 3, Cu, c o không tan trong H20 cũng như trong dd KOH.

Câu 11. Axit MCI phản ứng được v ớ i: CuO. A g N 0 3, Zn, MnO, M n ơ 2, Fe(OH ) 3 và Fe 3 0 4 2HC1 + CuO -> CuCl2 + H20 HC1 + AgNƠ 3 -> A gC li + HNO 3 2HC1 + Zn -> ZnCl 2 + H2Í 2HC1 + MnO

MnCl2 + H20

4HC1 + M nơ 2 -♦ MnCl 2 + Cl 2 t + 2H.O 3H ơ + Fe(OH) 3 -> FeCl3 + 3H20 8HC1 + Fe 3 0 4 -» 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H20

Câu 12. - Axit H 2 S 0 4 có thể hoà tan được MgO, Cu, SO 3 , Fe(OH)3, Ca 3 (P 0 4 ) 2 và B a C 0 3 : MgO + H2 S 0 4 -> M gS0 4 + H20 Cu + 2H 2 S 0 4 (đặc) — — > CuS0 4 + S 0 2t + 2H20

107


SO3 + H20 -> H2 S 0 4 (nguyên chất) Sau đó : n SO , + H 2 S 0 4 (nguyên chất) —» H 2 S 0

4 .nS 0 3

(ôlêum )

2Fe(OH ) 3 + 3H2 S 0 4 -> Fe 2 (S 0 4 ) 3 + 6H20 - A xit không dư : C a 3 ( P 0 4 ) 2 + 2 H 2 S 0 4 -> C a(H 2 P 0 4 ) 2 + 2 C a S 0 4

- A xit dư : C a 3 ( P 0 4 ) 2 + 3 H 2 S 0 4 —> 3 C a S 0 4 ị + 2 H 3PO4 BaC0 3 + H2 S 0 4 — — > BaS04ị + C 0 2T + HzO C â u 13 - D ung dịch N aO H có thể hoà tan được : C 0 7, H 2 S, A1 2 0 3, SO 3 C 0 2 + 2NaOH -» Na 2 C 0 3 + H20 C 0 2 + NaOH -> NaHC0 3 H2S + 2NaOH -> Na2S + 2H20 A12 0

3

+ 2NaOH -> 2NaA10 2 + H20

SO3 + 2NaOH -> Na 2 SO4 + H20 C â u 14 H,CO

CO, + H .o

Cu + H , 0 *

( C 0 2 tan ít tạo H 2 C 0 3 không bền) N a 20 + H20 -> 2N aO H

H 2 S 0 4 + H 20 - > dd H 2 S 0 4

SO 3 + h 2o -> h 2 s o

P2 0

4

+ h 2o - »

2

p20

M g C 0 3 + H 20 *

N aH + H 20 - » N aO H + H2t

3

+ h 2o *

4 K 0 2 + 2 H 20 -> 4K O H + 3 0 2t CaO + H20 - > C a(O H ) 2

5

+ 3 H 20 ->

HPO3

2Na 2 0 2 + 2H20 -> 4NaOH + 0 2í

a i 2o

108

5

2

H 3P O 4


C á u 15. a* Có kết tủa : KC1 + AgNO^ -> AgCI i + KNCX, bi Có kết tủa : A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 B a ( N 0 3 ) 2 -> 3 B a S 0 4 ị + 2 A 1 ( N 0 3 ) 3 C' Có bọt khí thoát ra : K 2 CC>3 + H 2 S 0 4 - > K 2 S 0 4 + C 0 2t + H 20 d» Không c ó hiện tượng gì : F e S 0 4 + NaCl e) Không c ó hiện tượng gì : N a N 0 3 + C u S 0 4 g)

Có khí mùi trứng thối bay ra : N a2S + 2HC1 -> 2N aC l + H 2S

C ả u 16. a) F e 3 0

4

+ 8HC1 -> 2F eC l 3 + F eC l 2 + 4 H 20

b) 3C a(O H ) 2 + 2F eC l 3 -> 2 F e(O H )3ị + 3C aCl 2 c ) NaOH + C a S 0 4 * d) 3N a 2 0 e ) F e 30

4

2

+ 2 H 3 P 0 4 -> 2 N a 3 P 0 4 + 3H 20 + 3/2 0 2t (nếu dư axit)

+ 4 H 2 S 0 4 -> F e 2 (S 0

4 >3

+ F e S 0 4 + 4 H 20

g ) A l(O H ) 3 + NaCl * h) B a (H C 0 3 ) 2 + Z nC l2-> Z n(O H )2i + BaCl 2 + 2 C 0 2t C âu 17. Các cặp chất phản ứng được với nhau : 2NaOH + CuCl2 -> Cu(OH)2ị + 2NaCl 2NaOH + C 0 2 -> Na 2 CƠ3 + HzO NaOH + C 0 2 -> NaHCOa 2NaOH + 2A1 + 2H20 -» 2NaA10 2 + 3H2Í Fe 2 0 , + 2A1 — í— » A12 0

3

+ 2Fe (nung ở t° cao)

NaOH + NH 4 C1 -> NH3t + H20 + NaCl 3CuC12 + 2A1 ->

2

AICI3 + 3Cuị

109


Câu 18.

- X là H2 ; Y là C 0 2 ; z là S 02 ; T là c o và Q là 0 2. - A là muối cacbonat, ví dụ : N a 2 C 0 3 + H 2 S 0 4 —> N a 2 S 0 4 + C 0 2t + H 20 - B là kim loại mạnh (hoặc hiđrua kim loại). Ví dụ : 2N a + 2 H 20 -> 2N aO H + H2t CaH 2 + 2H 20 -> Ca(OH ) 2 + 2H 2T - c là peoxit, ví dụ : 2 B a 0 2 +

2

H 2 0 —> 2B a (O H ) 2 +

0

2t

- D là cacbon : c + C 0 2—> 2CO - E là đồng(II) oxit :

CuO + c o

Cu + C 0 2

(hoặc một sô oxit kim loại nặng như P b O ...) - G và H là kết tủa sunfit hoặc sunfit axit cùa kim loại :

Vi dụ :

CaSƠ 3 -)• CaO + S 0 2t Ca(HS0 3) 2 -> CaS0 3 + S 0 2t + H20 CaS0 3 + 2 HNO 3 -> Ca(N0 3 ) 2 + S 0 2 t + H20 Ca(HS0 3) 2 + 2 HNO 3 -> C a(N 03)2+ 2 S 0 2t + 2H20

C â u 19. Kết lủa bị nhiệt phân tạo chất rấn màu nâu đỏ và khống có C 0 2 T là F e (O H ) 3 V ậy phương trình hoá học của phản ứng : 2FeCl3 + 3Na2 C 0 3 + 3H20 -> 2Fe(OH)3i + 3C 0 2 T+ 6 NaCl 2Fe(OH ) 3 — — > Fe 2 0 3 + 3H20

Câu 20. . M gC 03 —

Mg O + C 0 2T ; Khí B là C 0 2, chất rắn A (M gO + MgCX)3).

- C 0 2 + 2N aO H -> N a 2 C 0 3 + H20 - C 0 2 + NaOH -> N aHCOj dd c chứa 2 m uối N a2CO , và NaHCO^

110


M uối N a 2 C 0 3 tác dụng với BaCl2, còn N a H C 0 3 tác dụng với KOH Na 2 C 0 3 + BaCl2 -» BaC0 3 i + 2NaCl 2NaHCO, + 2KOH -> K2 CƠ3 + Na 2 C 0 3 + 2H20 MgO + 2HC1 -> M gQ 2 + H20 M gC 0 3 + 2HC1 -> MgCl 2 + C 0 2 T + H20 Muối khan E là M gC l 2

dpnc > M g + C12Í (K im loại M)

Cảu 21. CaO + H2 ^ CuO + H2 -> Cu + H20 AI2 O 3 + H2 ^ Fe 2 0

3

+ 3H 2 -> 2Fe + 3H20

Na20 + H20

2NaOH

Sản phẩm trong m ỗi ống là CaO, Cu, A12 0 3, Fe, NaOH - Cho tác dụng với C 0 2 : CaO + C 0 2 -> C a C 0 3 Cu + CO2 ^ A 12 0

3

+ co

2

*

Fe + C 0 2 * 2NaOH + C 0 2 -> Na 2 CƠ 3 + H20 - Cho tác dụng với dd HCI : CaO + 2HG -> CaCl2 + H20 Cu + HC1 * A12 0

3

+6HC1 ->

2

AICI 3 + 3H zO

Fe + 2HC1 -> FeCI 2 + H2T

NaOH + HC1 - * NaCl + H20 - Cho tác dụng với dd A g N O , : Cu + 2 A g N 0 3 -> C u(N Q 3 ) 2 + 2 A g ị

111


Fe + 2 A g N 0 3 -> F c(N O a ) 2 + 2 A g ị - N ếu A g N 0 3 có dư thì : F e ( N 0 3 ) 2 + A g N 0 3 -)• F e ( N 0 3 ) 3 + A g ị A12 0

3

+ A gN03 *

- Còn CaO + H20 - » C a(O H ) 2 - Sau đó : Ca(OH ) 2 + 2 A g N 0 3 -> 2 A g O H Ì + C a ( N 0 3 ) 2 và

N aO H + A g N 0 3 -> A g O H ị + N a N 0 3 2A gO H -> A g 20 i + H20

C àu 22. B a (H C 0 3 ) 2 +

2

H N O 3 -> B a ( N 0 3 ) 2 + 2 C 0 2t + 2 H 20

B a (H C 0 3)2+ Ca(O H ) 2 -> B a C 0 3i + C a C 0 3i + 2H 20 B a (H C 0 3)2+ N a 2 S 0 4 -> B a S 0 4ị + 2 N a H C 0 3 Ba(H C Ơ 3 ) 2 + 2 N a H S 0 4 - » B a S 0 4ị + N a 2 S 0 4 + 2 C 0 2t + 2 H zO

Câu 23. a)

2K + 2 H 20 -> 2K O H + H 2t

b)

Ca +

2

H 2 0 -> C a(O H ) 2 + H 2T

Ca(OH )2 + Na2C 0 3 -> CaC03i + 2NaOH c)

Ba + 2 H 20 -> B a(O H ) 2 + H 2t B a (O H ) 2 + 2 N a H S 0 4 -> B a S 0 4i + N a 2 S 0 4 + 2 H 20

d)

2N a + 2 H zO -> 2N aO H + H 2T 3 N aO H + A1C1, - » A l(O H )3i + 3NaCl A l( O H ) 3 + NaOH -> N a A 1 0 2 + 2 H 20

e)

Ba +

2

H 2 0 —> B a(O H ) 2 + H 2t

B a (O H ) 2 + 2 N H 4 N 0 3 g)

112

2N a +

2

B a (N 0 3)2 +

H 2 0 -> 2N aO H + H 2T

2

N H 3 Í + 2 H 20


2A1 + 2 H 20 + 2N aO H -> 2 N a A 1 0 2 + 3 H 2t

Câu 24.

2C + 0 2 -> 2CO

s + 0 2 -> S 0 2

c + 0 2 -> C 0 2 Hỗn hựp khí A ( C 0 2, S 0 2, 0 2 dư, CO) - A qua dd N aO H : C 0 2 + 2NaOH -> Na 2 C 0 3 + HzO S 0 2 + 2NaOH -> N a 2 S 0 3 + H20 S 0 2 + N a 2 C 0 3 -> N a 2 SO 3 + C 0 2 D ung dịch B chứa N a 2 S 0 3, N a 2 C 0 3, còn khí c chứa C 0 2, 0 2, c o . - c qua CuO, M gO nóng : CuO + c o —> Cu + C 0 2 Chất rắn D (M gO , Cu) và khí E có ( C 0 2, 0 2, c o dư) - E lội qua Ca(OH)o : C 0 2 + Ca(O H ) 2 -> C a C 0 3ị + H20 2C O z + C a(OH ) 2 -> Ca(HCO _,)2 Kết tủa F là C a C 0 3 - D ung dịch G : C a ( H C 0 3 ) 2 + 2K O H - » C a C 0 3ị + K 2 C 0 3 + 2 H 20 Ca (H C 0 3 )2 — - A qua xúc tác nóng : 2 S 0 2 + 0

Ca C0 3ị + C 0 2t + H20 2

-> 2 SO 3 (khí M)

M qua dung dịch BaCi 2 : SO3 + H20 + BaCl2 -> BaS04ị + 2HC1 (kết tủa N là BaSQ4 i )

Câu 25. a) Có khí không màu thoát ra và chuyển màu nâu, dung d ịch tạo thành màu xanh. N a N 0 3 + HC1 -> NaCl + HNO 3 3Cu + 8 H N O 3 -> 3 C u ( N 0 3)2 + 2 N O t + 4 H 20 2NO + 0 2 -> 2 N O z màu nâu ( 0 2 trong không khí)

b) Không c ó hiện tượng gì và Cu vẫn còn nguyên.

8A-BDHHTHCS

1


c) Mát màu vàng của dung dịch Fe 7 ( S 0 4)3, chuyến thành màu xanh cùa C 11 SO 4 và Cu tan Cu + Fe 2 (S 0 4 ) 3 -» 2FeS0 4 + CuS0 4 d) Cu tan thành dung dịch màu xanh 2Cu + 4HC1 + ơ 2 -> 2C uC12 + 2H20 C â u 26. Những cặp chất phán ứng với nhau : Mg + 2 A g N 0 3 -> M g ( N 0 3 ) 2 + 2 A g i Fe + 2 A g N 0 3 -> F e ( N 0 3 ) 2 + 2 A g ị Cu + 2 A g N 0 3 -> C u ( N 0 3 ) 2 + 2 A g ị Mg + C u S 0 4 -> M g S 0 4 + Cu ị Fe + C u S 0 4 -> F e S 0 4 + C u i Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + Cu —>2 F e S 0 4 + C u S 0 4 Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + Fe -> 3 F e S 0 4 Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + Mg -> 2 F e S 0 4 + M g S 0 4 Fe 2 (S 0 4 ) 3 + 3Mg -> 2Fe + 3M gS0 4 C â u 27. nH so

= 0 ,1 m o l và n s o 2 = 0 , 0 5 m o l ; 0 ,1 m o l ; 0 , 1 5 m o l

Cu + 2H 2 S 0 4 -> CuS0 4 + S 0 2t + 2H20 0,1

0,05

Na 2 S 0 3 + H 2 S 0 4 -> Na 2 S 0 4 + S 0 2t + H20 0,1 s +

2

H2 S0 0,1

C â u 28. Đ iều c h ế 0

2

4

0,1 -> 3S 0 2 +

2 H20

0,15

: 2K G O ,

Mn° 2 > 2KC1 + 3 0 2

2KM ii0 4 —> K2M nơ4 + M n 02 + 0 2T KCIO3 + 6HC1 -» KC1 + 3C12T + 3H20

1 14

83-8LHHTHCS


2KM n0 4 + 16HC1 -> 2KC1 + 5Cl2t + 2MnCl2 + 8H20 M nơ 2 + 4HC1 -> MnCl 2 + Cl 2 í + 211,0

* KCIO, cho hiệu suất tạo o , cao hơn KMn O, í ^ V245

*

KCIO 3

3

cho 5

hiệu

suất

tạo

Cl 2

cao

hơn

\ \ 316;

KM nơ4

M n02

_M

[ 122,5 > 316 > 8 7 ,

C âu 29. a) A đi qua dđ N aO H dư : S 0 2 + 2NaOH -> Na 2 SƠ3 + H20 C 0 2 + 2NaOH

Na 2 CƠ 3 + H20

Khí B, là CO ; dd B 2 chứa N a 2 S 0 3 ; N a 2 C Ơ 3 h) A đi qua dd H2S : S 0 2 + 2H->S -> 3S ị + 2H 7 0 , có kết tủa màu vàng

Khí Cị là CO, C 0 2 c) A đi qua dd NaOH không dư : S 0 2 + NaOH -> NaHS0 3 C 0 2 + NaOH -> NaHCQ3 Khí Dị có CO và dd thu được chứa ( N a H C 0 3 + N a H S 0 3) d) Trộn A với 0

2

dư, đốt nóng với xúc tác Pt : 2S02 + 0

2

... I>1- 1" > 2 SO3

H oà tan bằng H , S 0 4 90% : S O 3 + h 2o - > h 2 s o 4

n S 0 3 + H2 S 0 4 -> H 2 S0 4 .nS0 3 (ôlèum)

Câu 30. n h 4h co 3 ->

NH3T + co 2t + h 20 115


N a ,S O , + 2HC! -> 2NaCl + S 0 2í + H2Ơ n h 4 h c o , + HC1 -> N H 4 C1 + c o 2T + h 2o NH 4 H C 0 3 + Ba(OH ) 2 -> BaCO^ị + N H 3T + 2 H 20 2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3 H 2t 2A1 + 2 H 20 + Ba(OH ) 2 -> B a(A 10 2 ) 2 + 3H 2T

Mnơ 2 + 4HC1 -» MnCl2 + Cl2t + 2H20 V ậy điều c h ế được N H 3, C 0 2, S 0 2, H2, Cl 2 Trong các khí này có : C 0 2 + 2NaOH -> N a 2 C 0 3 + H 20 S 0 2 + 2NaOH -> N a 2 SƠ 3 + H 20 Cl 2 + 2NaOH -> NaClO + NaCl + H 20 và Cl 2 + 2HI -> 2HC1 + I2ị S02 +

6

HI -> H2S + 3I 2 + 2H 20

N H 3 + HI -> NH4I C â u 31. a) N ung nóng :

2NaHCOj -> Na2C03 + C02t + H20 (A không biến đổi). b) Hoà tan : N a 2 CC>3 + H 2 S 0 4 -> N a 2 S 0 4 + C 0 2t + H20 2 N a H C 0 3 + H 2 S 0 4 -> N a 2 S 0 4 + 2 C 0 2T + 2 H 20 c) Sục C 0 2 : N a2CO , + C 0 2 + H 20 -> 2 N a H C 0 3 (B không biến đ ổ i ). d) Cho tác dụng với dd KOH : NaHCO, + KOH -> KNaC0 3 + H20 (A không biến đổi) e) Tác dụng với BaCl 2 : Na 2 CO, + BaCI2 -> BaC03ị + 2NaCl 2N aH C 03 + Ba(OH)2 -> BaC03l + Na2C 0 3 + 2H20 C à u 32. NaCl + H 2 S 0 4 —

N a HS 0 4 + HC1

(không đun nóng hoặc đun nóng nhẹ)

116


2NaCl(khan) + H 2 S 0 4 (đặc) —-— > N a 2 S 0 4 + 2HCI (đun nóng mạnh) (dùng điều c h ế HC1 trong phòng thí nghiệm ) 2

NaCl + 2H20 -> H2Í + CI2t + 2NaOH

(dùng diều chê H 2, Cl2, NaOH trong côn g nghiệp) 2

KCIO 3 —> 2KC1 + 3 0 2 (dùng điều c h ế 0 2 trong PTN)

2KM n0 4 + 16HC1 —> 2KC1 + M n ơ 2 + 5C12T + 8H20 (điểu chế Cl2 trong PTN) N a20

2

+ 2 K 20 + 2 C 0 2 -> N a 2 C 0 3 + K 2 CƠ 3 + - 0 ?í Á—

(dùng điểu chế, tái tạo

0 2

từ C 0 2 cùng s ố m ol trong tàu vũ trụ).

Càu 33. a)

H 3 P 0 4 + N aO H -> N aH 2 P 0 4 + H 20 H 3 P 0 4 + 2N aO H -> N a 2 HPC>4 + 2 H 20 H 3 P 0 4 + 3N aO H -> N a 3 PƠ 4 + 3 H 20

D ung dịch M chứa từ 1 đến hỗn hợp 2 hoặc 3 muối tạo ra trong phương trình trên. b) Thêm KOH và M (thêm bazơ mạnh) : 3N aH 2 PC>4 +

6

KOH -> N a 3 P 0 4 + 2K 3 P 0 4 + 6H 20

3Na2H P0 4 + 3KOH -> 2Na3P 0 4 + K3P 0 4 + 3H~0 c ) 7'hêm H 3 P 0 4 vào M (thêm axit yếu) : H 3 P 0 4 + 2N a 3 P 0 4 -> 3N a 2 H P 0 4 2H 3 P 0 4 + N ajr o 4

3N aH 2 P 0 4

H 3 P 0 4 + N a 2 H P 0 4 -> 2N aH 2 P 0 4 Thêm P2 O s thì P 2 0

5

+ 3H 20 (dung dịch) —> 2 H 3 P 0 4 sau đó phản ứng xảy

ra như trên. Cáu 34. a) C 0 2 + Ca(OH)i - » C a C 0 3i + H20 có vẩn đục rồi sau dd lại trong suốt.

117


C 0 2 + H20 + CaCO? -> C a (H C 0 3)2 b)

HC1 + N a 2 C 0 3 -> NaHCO , + NaCl

lúc đầu không có khí bay ra.

HC1 + N a H C 0 3 -> NaCl + C 0 2t + H 20 c)

sau đ ó có khí bay ra.

A1C1, + 3N aO H -> A l(O H )3ị + 3N aC l

c ó vẩn đục rồi sau đó dd lại trong suốt A l(O H ) 3 + NaOH -> N a A lO , + 2 H 20 C ả u 35.

AI + 3 A g N 0 3 -> A 1 ( N 0 3 ) 3 + 3 A g ị 2A1 + 3Cu(N0 3)2 -> 2A1(N03)3 + 3C ui (nếu dư Al)

hoặc

Fe + 2 A g N 0 3 —> F e ( N 0 3 ) 2 + 2 A g i Fe + Cu(NƠ3)2

F e (N 0 3)2 + C ư ị

T heo phương trình hoá học : chất rắn D gổm A g , Cu, Fe vì khả năng phán ứng của AI > Fe nên AI phản ứng hết trước. D ung dịch B chứa A 1 ( N 0 3 ) 3 và có thể c ó F e ( N 0 3)3, C u ( N 0 3 ) 2 dư. Chỉ có Fe trong D tan vào HC1 : Fe + 2HC1 —> F eC l 2 + H 2t C â u 36. 2Cu + 0

2

-> 2CuO

chất rắn A c ó CuO và Cu dư

Cu + 2H 2 S 0 4 (đặc) —

C u S 0 4 + S 0 2T + 2 H 20

CuO + H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + H 20 dd B chứa C u S 0 4 và H 2 S 0 4 dư

S()2 + 2KOH

K2S 0 3 + H20

dd D chứa hỗn hợp K 2 S 0 3 và K H SO 3 S 0 2 + KOH -> K H SO 3 để

K H SO 3 + NaOH -> K N a S 0 3 + H20 K 2 S 0 3 + BaCl 2 -> B a S 0 3ị + 2KC1

C11SO4 + 2KOH -» Cu(OH)2ị + K2S0 4 C â u 37. N hiệt phân : C a C 0 3 —> CaO + C 0 2 B a (H C 0 3 ) 2 -> B a C 0 3 + C 0 2t + H 20

118


B a(H C O , ) 2 -> BaO +

2

2 F e(O H ) 3 -> Fe 2 0 4 A I ( N 0 3), -> 2A1 2 0

3

C 0 2t + H ,() 3

+ 3H 20

+ 1 2 N 0 2t + 3 0 2t

2 C u S 0 4 -> 2CuO + 2 S 0 2t + 0 2t Ba SO , -> BaO + S 0 2t C â u 38. Oxit cao nhất : C 0 2 ; S i 0 2 ; N 2 0

5

; P2 0

5

; s o , ; C12 0 7.

Hợp chất khí với hiđro : CH 4 ; SiH 4 ; N H 3 ; PH 3 ; H2S ; HC1 C â u 39. a) 2Cu +

——

()2

h) 3Fe + 4

0 2

c) 4P + 5 0

2

2 Cu O Fe 3 0

— 1— > 2 P 2 0

4

5

d) CaCƠ 3 — — > CaO + C 0 2 t

e) 4FeS 2 + 11 0 2 — 1— > 2Fe 20 3 + 8 S 0 2 t f) 2 K M n 0 4 —

K2M n ơ 4 + M n ơ 2 + 0

2

í

2KC10 , — — > 2KC1 + 3 0 2 t C âu 40

a) 4A1 + 3 0 A12 0

3

2

2 A1 2 0

3

+ 6HC1 -> 2A1C1, + 3 H 20

b) CH 4 + 2 0 2 - - - - > C 0 2 + 2 H 20 c) C 2 H5OH + 3 0 d) 2Fe + 0 3Fe +

2

2 0 2

2

2 COz + 3 H 20

2 Fe O

Fe 3 0

4

119


4F e + 3 0 FeO

— -— > 2 F e , 0 3

2

+ 2HC1 -> F eC l 2 +

H2G

Fe 2 0

3

+ 6HC1 -> 2 F eC l 3 + 3 H zO

Fe 3 0

4

+ 8HC1 -> 2 F eC l 3 + FcC1 2 + 4 H 20

C â u 41 a) 2P + 3 C l 2 —

2PC1 3

và 2P + 5 Cl 2 —

2PC1 5

b) H 2 + C12 -> 2 H C 1 c) Cl 2 + 2 N aO H -> NaClO + NaCl + H 20 d) 2CI 2 + 2 C a(O H ) 2 -> C a(C 10 ) 2 + CaCl 2 + 2 H 20 C â u 4 2 a) S 0 2 + Br2 + 2 H 20 -> H 2 S 0 4 + 2HBr H 2 S 0 4 + BaCl 2 -> B a S 0 4ị

+ 2HC1

b) SO 2 + B a(O H ) 2 —►B a S 0 3 'i + H 2 O S 0 2 + B a S 0 3 + HzO -> B a (H S 0 3 ) 2 c ) 2Fe + 6 H 2 S 0 4 đặc —

F e 2 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2t + 6 H 20

Fe + Fe 2 ( S 0 4 ) 3 —> 3 F e S 0 4 Fe + H 2 S 0 4 - » F e S 0 4 + H 2 t FeS04 +

2

N H 3 + 2H 20 -> F e (O H ) 2 ị + (N H 4 ) 2 S 0 4

4 F e (O H ) 2 + 0 C â u 4 3 1. N , + 3H 2 —

1

2.

2

1

2

2 NH,

M

N H 3 + 3CuO

+ 2 H 20 —> 4 F e (O H ) 3 (màu nâu đỏ)

5

— 1— > 3Cu + N 2 + 3H 20

3. 4 N H 3 + 3 0 2 — — > 2 N 2 + 6 H 20 4. 4 N H 3 + 5 0 2 — J

Z

XI

4 NO +

6

H 2 C) z


5.

a) 4 N H , + 5 0 2 — í

b)

2 NO + 0

c)

3 N 0 2 + H20 ->

2

4 N 0 + 6 H ?0

XI

z

-* 2 N 0 2 2

H N O 3 + NO

Câu 44 1. Cu + 4 HNO 3 — |(l-» C u(N 0 3)2 + 2 N 0 2Í + 2H20 3Cu + 2.

Fe +

4

HNO3 —

8

HNO3 —

8Fe + 3.

3

3 C u ( N 0 3 ) 2 + 2 N O t + 4 H 20 -> F e ( N 0 3 ) 3 + N O Í + 2 H 20

OHNO 3 —

8 F e ( N 0 3 ) 3 + 3 N 2O Í + 15H 20

2 C u ( N 0 3 ) 2 — — * 2C uO + 4 N 0 2 + 0

4.

4 F e(N 0 3)3 — ^ -> 2 F e 20

5.

4 F e(N 0 3)3 —

C â u 4 5 . 1. 4 P + 5 0

2

2 Fe 2 0

3

3

2

+ 12N 02 + 3 0 2 +

6

N2 + 1502

2P 2 O v

P2O j + 3H20 -> 2 H 3PO4 2. Đ iểu c h ế supephotphat đơn :

Ca 3( P 0 4)2 + H 2 S 0 4 -> Ca(H 2 P 0 4)2 + 2 C a S 0 4 Đ iều c h ế supephotphat kép : Ca 3 ( P 0 4 ) 2 + 4 H 3 P 0 4 -> 3C a(H 2 P 0 4 ) 2 3. P 2 O s + 3 H 20 -> 2 H 3 P 0 4 H 3 P 0 4 + 3N aO H -> N a 3 P 0 4 + 3 H zO

Câu 46. a) c + 0 2 —1— > C 0 2 c + C

0

2

> CO 2


b) 3C + Fe 2 0

c)

— — * 2Fe + 3CO

3

S i02 + c —

Si + C 0 2

Si + 2C12 - » SiCl 4 SiCl 4 + 2 H 2 — — > Si + 4HC1

d) H20 + c ——> H2 + CO 2

H2 0

+ c

2 CO + 2H2 + 0

()2

2

H2 + C 0

2

— £-> 2 C 0 2 —

e) CO + 3 Fe 2 0

C á u 47.

2

CO +

Fe 30

CO+

FeO

2 H20 3

2 Fe 3 0

4

3 Fe O + C 0 2

— —^

4

+ C02

Fe

+ C 02

CO + CuO -> Cu + C 0 2 chất rắn A (Cu + CuO dư) ; Khí B ( C 0 2). CuO + H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + h 2o Cu + 2 H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + S 0 2 t + 2 H 20

C 0 2 + Ca(OH)2 -> C a C 0 3 i + H zO C â u 48. (1) Axit ; (2) Oxit ; (3) Oxit không tạo m uối ; (4) chất khí ; (5) Đơn chất ; ( 6 ) bazơ, (7) chất hữu cơ C â u 49.

a) Fe +

C 11S O 4

; ( 8 ) Bazơ kiềm.

-> F e S 0 4+ Cu i (dd nhạt màu xanh + có kết tủa Cu).

b) S 0 2 + Ca (H C 0 3 ) 2 -> CaSO 3 I + 2 C 0 2 T + H20

(có kết tủa, có khí t )

2 S 0 2 + Ca (HCC) 3 )2 - ♦ C a(H S0 3 ) 2 + 2 C 0 2 T (có khí T ) c) CH 2 = CHt + Br2 -> C H 2 Bi - C H 2Br 122

(mất màu nâu của Br2)


C á u 50. Theo giá thiết A là C?H4, B là c o và c là N 2 đểu có M = 28 (gam ). C2 H4 + 3( ) 2 - 2 CO + 0

2

CO + Cu O —

> 2 C O 2 + 2 H 20 2 C0 2 C 0 2+ Cu

Phân bón hóa học quan trọng là phân đạm có chứa nguyên tô N. C áu 5 1 1 . F e 3 0

4

+ 8HC1 -> 2 F eC l 3 + F eC l 2 + 4 H 20

2. 4 F eS 2 + 1 1 0 2 — —

2Fe20

3

+

8

SO,

3. Cu + 2H2S0 4 -> CuS0 4 + S0 2 t + 2H20 4.

F exO v + (y - x ) c o —— — > xF eO + (y - x ) C 0 2

C áu 52. a) M n ơ 2 + 4HBr

Br 2 + MnBr 2 + 2 H 2 C)

b) S 0 2 + Cl2 + 2H20 -> H2S0 4 + 2HC1 c) 2 H 2S + 3 0 2 - - - - > 2 SO 2 + 2 H 20 d)

A1 2 0 , + 6 N a H S 0 4 -> A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 N a 2 S 0 4 + 3 H zO

e)

2N aO H + B a ( H C 0 3 ) 2 -> BaCƠ 3 ị + N a 2 CC) 3 + 2 H 20

f) g) h)

N aH C O , + B a (O H ) 2 dư -> BaCO, ị + NaOH + H 20 2 N H 3 + C 0 2 -> (N H 2)2CO (phân đạm) + H 2Q 3C a(H 2 P 0 4 ) 2 + l2 N a O H -> C a 3 ( P 0 4 ) 2 + 4 N a 3 P 0 4 + 12H20

C áu 53. a)

C H 3 - CH 2 - C H 3

C H ; - CH 2 - CHt - C H ,

Propan (A ) n-Butan (B)

123


CH 3 - CH - C H 3 I CH 3

Isobutan (C)

C H 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - C H 3 ch

3

- ch -c h I CH 3

2

-ch

n-Pcntan (D)

3

Isopentan (E)

ch3 I CH 3 - C - CH 3 I CH 3

N eopentan (G)

CÓ (B) đồng phân với ( C ) ; (D ), (E), (G) đồng phân với nhau. V ì cù n g công thức phân tử và c ó cấu tạo khác nhau. Chỉ c ó (A ), (B) và (D ) thuộc cùng dãy đồng đẳng ; (C) và (E) thuộc cùng dãy đồng đẳng. V ì cô n g thức phân tử hơn kém nhau n ( - C H 2 - ) và có cấu tạo tương tự nhau. b)

C H 3 - CH 2 - OH

CH3 - o - CH3 C H 3 - CH 2 - C H 2 - OH CH 3 - c h - c h I ỎH

Etanol (X ) Đ im etyl ete

(Y)

Propan-1-ol

(Z)

3

CH3 - o - CH2 - CH3

Propan-2-ol (T)

E tylm etyl ete (Q)

C ó (X ) đồng phân với (Y ) và (Z), (T), (Q) đồng phân với nhau, vì cùng cô n g thức phân tử và c ó cấu tạo khác nhau. Chỉ c ó (X ), (Z ) thuộc cùng dãy đồng đẳng và (Y ), (Q) thuộc cùng dãy đồng đảng vi có cô n g thức phân tử hơn kém nhau n nhóm (- C H 2-) và c ó cấu tạo tương tự nhau.

Câu 54. a)

124

C H 3 - CH 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3

n-Pentan (C)


CH 3 - C H - CH 2 - CH 3 I CH 3 CH 3 I CH 3 - C - C H I CH 3

Isopcntan (2-m etylbutan) : A

N eopentan (2,2-đim etylpropan) : B

3

b) A là isopcntan do có 4 vị trí thế khác nhau. B là neopentan do chi có 1 vị trí thế (các vị trí thế đều giống nhau). N hiệt độ sôi của c > B vì B phân chia nhánh —> Tính đối xứng cầu tăng —> D iện tích tiếp xúc nhỏ —> Lực hút giữa các phân tử giảm —> N hiệt độ sôi thấp. Câu 55. CnH 2 n + 2 +

0 2

-> n C 0 2 + (n +

1

)H 2 0

CnH2n + y 0 2 -> n C 0 2 + nH2 0 Cn^ 2 n- 2 +

nC 0 2 + (n - 1)H20

2

CnH2n-6 + + Tỉ s ố m ol : ^ 2

Tỉ sô m ol :

° 2 -> n C 02 + (n - 3)H20

của CnH 2 n + 2 > CnH 2n > CnH 2 n _ 2 > CnH 2n _ 6

của CnH 2 n + 2 > CnH2n > CnH 2 n _ 2 > CnH 2 n _ 6

-+ Nhân xét : D o tỉ sỏ mol

n ên khi tỉ s ố mol

co2

co2 > 1 và

=

1

co2

= 1,5 ờ CnH 2n 2n

- > 1,5 —> Hiđrocacbon đó là ankan

co2

C nH 2n+2. C ả u 56. a)

C H ,-C H

2

-C H

3

Propan

125


CH2 = c u - CH3

Propen

CH = c - CH 3

Propin

C H 2 = CH - CH = CH 2

Bu ta - 1,3-đien

và benzen

b) Propan phản ứng với hơi Br2 nguyên chất khi c ó ánh sáng : C 3 H8 + Br2 -> C3 H7Br + HBr + Propen, propin và butađien phán ứng với dung dịch Bi , ớ điêu kiện thường C H 2 = CH - CH 3 + Br2 -> C H 2Br - CHBr - c u , CH = c - CH , + 2Br 2 -> CHBr 2 - CBr 2 - C H 3 C H 2 = CH - CH = C H , + 2Br 2 -> CH2Br - CHBr - CHBr - CH2Br + Benzen phán ứng với hơi Br 2 khi c ó bột Fe xúc tác : C6 H6+ Br2

•»

C6 H5Br + HBr

C â u 57. A là CH 2 = CH - CH - C H 2 - C H 3 + H 2

lỉ-

Nl ' 1

->

CH 3 C H 3 - C H 2 - CH - C H 2 - CH 3 I CH 3 ( 3 -m etylpentan)

B là CH - c - CH - CH , + Cl -> CH - CCl - CHC - CH, 3

2

CH 3

3

1

CH 3 ( 2 ,3 - đ ic lo - 2 - r n c t y lb u t a n )

c là C H i = c - CH 2 - C H , + HBr -> C H , - CBr - CH 2 - C H, I ch

126

I 3

ch

3


hoặc c là CH3 - c = CH - CH 3 ch Cáii 58. CH 2 = c

-

1

3

c = CH2 + H2 —

..> C H , - CH - c = C H ? i I 2

1

ch 3 ch3

CH3 CH3

hoặc C H , - c = c - CH, I I CH3 CH3

(C)

c h 2 = c - c = c h 2 + HC1 -* c h 3 - c Ci - c = c h 2 (X) CH3 CH3 hoăc C H 2 = c

-

I

I

CH3

CH3

CCl - C H , hoăc C H , - c = c - CH,C1 I I

CH3 CH3

CH3 CH3

C áu 59. Khôi lượng m ol của ankin = 27. 2 = 54 (gam ) a) C ông thức CnH 2 n - 2 có 14n -

2

= 54 -> n = 4.

Công thức phân tử : C 4 H 6 suy ra cô n g thức cấu tạo c ó thể có của X : CH = C - CH2 - CH3 và CH2 = CH - CH = Ci I2 CH 3 - C s C - a

13 v à c h 2 = c = CH - CH 3

b) Càu tạo đúng : CH = C - C H 1 C H 3

c)

CH 3 c - CH 2 - CH , + 2C12 -> CHC12 - CC12 - CH 2 - CH 3 CH s c - CH 2 - CH , + 2HBr -> C H , - C B i 2 - C H 2 - CH ,

CH = c - CH - CH + H 2

3

2 0

-> CH, - c - CH CH 2

3

o 2 CIí = c - CH2 - CH, +

Ag20 —dd NIỈ<-> 2Ag - c s c - CH2 - CH 3 ị + H20

C âu 60. a) CHị + Cl 2 — a- k l .> C H 3 C1 + HC1 do CH 4 là hiđrocacbon no, phàn tứ chứa các liên kết dơn bền vững —>chi dự phản ứng thay thế.

127


r .

r^ i

, o

fc ,t

+ HCI

+ C h — —— ►

b) do C 6 H 6 c ó vỗng benzen tồn tại hệ liên hợp các liên kèt —» v ò n g bền dễ dự phản ứng thay thế. c)

C H 2 = CH 2 + Br2 - » C H 2Br - CH2Br CH = CH + 2Br 2 -> CHBr 2 - CHBr 2 3C H 2 = C H 2 + 2 K M n ơ 4 + 4 H 20 -> 3C H 2OH - C H 2OH + 2 M n ơ 2 + 2ỈCOH 3CH s CH + 8 K M n 0 4 -> 3K O O C - COOK +

d)

C 2 H 4 + H 2 -> C 2 H 6

8

M n ơ 2 + 2K O H + 2H 20

C 6 H 6 + 3H 2 - » C 6 H 12 (x ic lo h e x a n )

C 2 H 2 + 2 H 2 -> C 2 H 6 C â u 6 1 . a) 12x + y = 104 -> y = 104 - 12x < 2x + 2 => X < 9 và X > 7 ,2 8 Vậy x =

8

vày =

V ò n g benzen có

8

6

-> côn g thức phân tử CgHg nguyên tử

c

—> C 6 H 5 - C 2 H 3

C ông thức cấu tạo của X : ịỊ ^ ^ Ị ~ C H = C H 2

C H -CH 2

...

+4K

Ni

(V in y l benzen ).

CHo - CH,

CHBr - CH2Br

CH=CH+ Br,

CH=CH.

CH - CH, 1° p

n

C â u 62. Khối lượng m ol của A =

128

68

(gam ) —» 12x + y =

68


y=

- 12x < 2x + 2

68

A c ó thể là CH =

c

-» 5 < x < 5 -> x = 5;y =

- CH - C H , hoãc C H , = I

c

8

-» C 5 H8

- CH = C H ,

1

CII 3

2

ch

3

PTHH của phán ứng : N i. i'

C H 2 = C - C H = CH2 + 2 H2 I ch3

-> CH 3

-

CH - C H 2 - CH } ch

3

n CíI2 = c - CI ỉ = CH2 -> - l c i ỉ2 - c = CH - CHfỊCH 3

ch

3

C âu 6 3 . PTHH của phản ứng : 6nC 0 2 + 5nlỉ20

^

hơP > (C6 H 10 O5)n + 6 n 0 2

d i ệ p l ục, ỉ

6 C 0 2 + 6H 20

guany l,ơp

> C 6H 12O ỏ + 6 0 2

d i ệ p l ục, t°

C â u 6 4 . T heo giả thiết : C 2 H 4 0

2

c ó 3 côn g thức cấu tạo :

CH3COOH;HCOO- CH3 và HO- CH2- CHO (B)

(C)

(A)

Chất B vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaHCO, tạo ra C() 2 t —>B là axit. Chất A tác dụng với Na giải phóng H 2 - » A là rưcni - anđehit. Vậy c là este. PTH H của phản ứng : 2

CH3 COOH + 2Na -» 2CH3COONa + H2t

2HO - CH2CHO + 2Na -> 2NaO - CH2 - CHO + H2T CH3 COOH + NaHC0 3 -> CH3COONa + C 0 2t + H20 C áu 6 5 . a) Chất béo trong s ố các chất đã ch o là ( C | 7 H 3 <ịCOO)3 C 3 H <5 (C 1 7 H 35 COO) 3 C3 H 5 + 3NaOH -> 3C 1 7 H35COONa + C3 H 5 (OH ) 3 b) Chất tác dụng với Na giải phóng Ho là : 2C2 HsOH + 2Na -)• 2C2 H5ONa + H2t 2

9A -B D H H T HCS

CH3 COOH t 2Na -> 2CH3COONa + H2T

129


c) Chất tác dụng với NaOH là : C H 3 COOH + NaOH -> C H 3C O O N a + H20 CHụCOOC 2 H , + NaOH - » CH,CO ONa + C 2 H5OH (C 1 7 H 35 COO) 3 C 3 Hs + 3NaOH như trên. C âu

66

. + A m in o axit c ó chứa nhóm - N H , và nhóm - COOH C 2 H 5 0 2N có H2N - CH 2 - COOH C 3 H 7 0 2N có H2N - CH 2 - CH 2 - COOH

CH;, - C H (N H 2) - COOH và CH 3 - NH - CH 2 - COOH + Tripeptit c ó chứa 7 nguyên tử c chứng tỏ được tạo thành từ

2

phân tứ

Ọ>HsO-)N và 1 phân tử C 3 H 7 0 2 N. V ậy cấu tạo cùa tripeptit là : H 2N - C H 2 - CO - NH - CH 2 - CO - NH - C H 2 - CH, - COOH H 2N - C H 2 - CO - NH - CH 2 - C H 2 - c o - NH - C H 2 - COOH

hoặc H2N - CH2 - CO - NH - CH2 - c o - NH - CH(CH3) - COOH H2N - CH 2 - CO - NH - C H (C H 3) - c o - NH - C H 2 - COOH C â u 67. Công thức am ino axit glutamic là GjH 9 0 4N chứa 4 ngu yên tử oxi và một

nguvên

tử

N

—> phân

tử

axit

này

2

nhóm

-C O O H

một nhóm - N H 2 với đoạn mạch thẳng, tức là ớ giữa có 3 c liên tiếp nhau, hai đẩu là 2 nhóm COOH và nhóm N H 7 kết hợp với nguyên từ c . Công thức càu tạo của axit glutamic là : H O O C -C H 2- CH 2 - CH(NH-)) - COOH nên công thức cấu tạo của phân tử mì chính : N aO O C - CH 2 - C H 2 - C H (N H 2) - COONa C ả u 6 8 . Hợp chất CH 2 = CH - CH2OH c ó tính chất của rượu, đồng thời với tính không no của gố c hiđrocacbon. a) Tác dụng với Na -> H 2 2CH2 = CH - CH2OH + 2Na -> 2CH2= CH - CH2ONa + H2T b) Có phản ứng este hóa với axit axetic (dun nóng có xúc tác H 2 S 0 4 đặc). c h 2 = C H - C H 2 O H + C H 3C O O H - > C H 3C O O -

130

c h 2 -

C H = c h 2 + h 20

9 B -B D H H T H C S


c) Phán ứng cháy :

C ,H 60 + 4 0 2 —> 3 C 0 2 + 3H 20 + Q

d) Phán ứng cộng H 2 : CH 2 = CH - C H 2OH + H 2

Ni. l"

-> CH , - CH 2 - CH 2 - OH

e) Phán ứng làm mất màu nước brom CH 2 = CH - C H 2OH + Br2 -> CH 2 Bi - CHBr - CH2OH f) Phản ứng trùng hợp :

tru = - nCH u - rCuH 2 O nH Uí) ----«’’■p \ n(CH-, ——> -f C H , - CI H CH ị- OH '11 C â u 69.

t°. p

n CH 2=CH2

t°. p

n CH 2= C H -C H 3

4c h 2 - c h 2' 9>n

Polietylen (P.E)

4CH2 - C H > n

Polipropylen (P.P)

CHt°, p

n CH2=CHCI

n C H ?= C H -C H = C H , — z

z

Na

-fCH2 - CH>n Poli(vinyl clorua) (P.V.C) Cl 4CH2 - c h = CH - CH 2} n Caosubuna

B. CÂU HỎI DANG s o SÁNH, GIẢI THÍCH VẢ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 70. Các cặp CaCl2 + Na 2 C 0 3, N aH S 0 3 + HC1 và NaOH + NH4CI khỏng tồn tại đổng thời trong dung dịch v ì : CaCl 2 + Na 2 CƠ 3 -> CaCO, ị + 2NaCl N aH SO , + HC1 - » NaCl + S 0 2t + H20 NaOH + N H 4 C1 -> NaCl + N H 3t + H20 C â u 71. H 2 S 0 4 đặc dùng làm khô 0 2, C 0 2

131


p2 0

5

dùng làm khô 0 2, c o , C 0 2, C l 2

CaO dùng làm k hô 0 2, c o , N H 3 KOH rắn dùng làm khô 0 2, c o , N H 3 C u S 0 4 khan dùng làm khô 0 2, C 0 2, C l 2 Vì H 2 S ( ) 4 đặc là chất oxi hoá c ó thể phán ứng với Cl2, c o (chất khử) ,và H 2 S 0 4 có tính axit c ó thê phản ứng với N H 3 (bazơ). CaO, KO H c ó tính b a z ơ c ó thể phán ứng với C 0 2, Cl2. C u S 0 4 c ó thê phản ứng với c o và N H 3. C â u 72. a)

C 0 2 + C a (O H ) 2 - > C a C 0 3i + H 20 c ó vẩn đục.

C 0 2 + C a C 0 3 + H 2 0 —> C a ( H C 0 3 ) 2 vẩn đục tan. C a(O H ) 2 + C a ( H C 0 3 ) 2 —> 2 C a C 0 3ị + 2 H 20 lại c ó vẩn đục. b)

Fe +

2

H C 1 —> F eC l 2 + H2T c ó khí thoát ra.

2 F eC l 2 + Cl 2 —> 2 F e C l 3 dung dịch c h u y ển màu vàng. F eC l 2 + 2K O H —» F e (O H )2i + 2KC1 c ó kết tủa trắng xanh. 4F e (O H ) 2 + 0

2

+ 2 H 20 —> 4 F e (O H ) 3 kết tủa chuyển màu nâu đỏ.

c) 3 A g N 0 3 + AICI 3 —> 3 A g C l ị + A 1 ( N 0 3 ) 3 c ó kết tủa trắng, n g o à i ánh sáng hoá đen. 2 A g C l — Ĩ Í U 2 A g + C12T d)

4 F e S 2 + 1 1 0 2 -> 2 F e 2 0

3

4 8S02

vS02 + 2 H 20 + B i 2 —> H 2 S 0 4 + 2HBr mất màu nước Br2. S 0 2 + 2 H 2S - > 3 S l + 2H 2 0 c ó vẩn đục màu vàng. C â u 73. a) M g + C 11 SO 4 —> M g S 0 4 + Cu M g + F e S 0 4 -> M g S 0 4 + Fe

132

(1) (2)


D ung dịch B c ó 3 m uối tan là dd tạo ra khi phán ứng (1 ) chưa kết thúc => chứa M gSO ị, C u S 0 4 dư và F eS ( ) 4 chưa phản ứng. b) D ung dịch c c ó 2 m uối tan là dd tạo ra và khi phản ứng (1) đã hoàn thành => chứa M g S 0 4 và F e S 0 4. c ) D ung dịch D c ó 1 m uối tan là dd tạo ra khi cả phản ứng ( i ) và (2) đểu hoàn toàn => chứa M g S 0 4. C á u 74. a) Muối X có chứa Na nên ngọn lửa ch á y màu vàng : K hí Y màu vàng lục tạo ra từ phản ứng m u ối X với M n ơ 2 ỉà C l 2 V ậ y X là NaCl : 2 NaCl + H 2 S 0 4 đặc - » N a 2 S 0 4 + 2HC1 4HC1 + MnC>2 -> M nC l 2 + Cl 2 í + 2 H 20 Cl 2 + 2N aO H -> N aClO + NaCl + H 20 Chất tẩy trắng A là nước G ia-ven Cl 2 + C a(O H ) 2 - > C aO C l 2 + H 20 Chất tẩy trắng B là clorua vôi. b) Tác dụng tẩy trắng d o C 0 2 khí q u yển : NaClO + C 0 2 + H20

NaHCƠ 3 + HCIO

HCIO - » HC1 + o nguyên tử 2CaOCl2 + 2 C 0 2 + H20 -> 2C aC 0 3 + C120 t + 2HC1 C120 —> C1t + o nguyên tử

c) Chất z là HC1 : 2KM n0 4 + 16 HC1 -» 2KC1 + 2MnCl2 + 5C12 T + 8H20 C â u 75.

C l 2 + H 20 - > HCIO + HC1

L ú c đầu dd A làm mất màu q uỳ tím d o HCIO —» HC1 + o n gu yên

tử có

tính oxi hoá - khử nên tẩy màu. Sau đ ó ch ỉ còn HC1 nên quỳ tím —>đỏ.

133


C â u 76. Thêm (a + b) mol CaCl, CaCl 2 + N a 2C O , -> CaC03ị + 2NaCl

b

b

b

CaCl 2 + N aH C O , không phán ứng

rri| = lOOb

Thêm (a + b) m ol C a(O H ) 2 Ca(OH) 2 + Na 2 C 0 3 -> CaC03ị + 2NaOIỈ b

b

b

Ca(OH) 2 + Naỉ ỈCO3 -> CaC0 3 + NaOH + H20 d

a

a

m 2 = lOOa + lOOb Theo phương trình m-, > rriị. Câu

77. AgN0 3 + H3PO4 - » phản ứng không xảy ra vì H3PO4 yếu hơn HNO3 không đẩy được HNO3 ra khỏi muối. Khi thêm N aO H thì N aO H trung hoà H N O 3 là axit mạnh (hoặc trung hoà H 3 P 0 4) nên phản ứng xảy ra : 3 A g N 0 3 + Na 3 P 0 4 -> A g 3 P 0 4i + 3NaNOj màu vàng thêm tiếp HC1 thì có phán ứng : 3HC1 + A g 3 P 0 4 -> 3A gC li + H3 P 0 4 vàng

trắng

C â u 78. a) Mức độ tính phi kim Si < p < s < C1 do trong cùng một chu kì tính phi kim tăng dần (từ trái sang phải). Tính axit H 2 S i 0 , < H 3 P 0 4 < H 2 S 0 4 < HCIO 4 do tính phi kim tăng. b) Mức độ tính kim loại Na > Mg > AI do trong cùng 1 chu kì tính kim loại giảm dần (từ trên xuống dưới). Tính bazơ

NaOH

>

bazơ kiềm

M g (O H ) 2

>

bazơ không tan

A l(O H ) 3 bazơ lường tính

do tính kim loại giảm —> tính bazơ của hiđroxit giám.


C â u 79. a) Na > Mg > AI và Be < M g < Ca vé tính kim loại. D o trong cùng chu kì tính kim loại giảm (từ trái sang phái). Trong cùng nhóm A tính kim loại láng (từ trên xuống dưới). Suy ra : Tính bazơ : NaOH > M g (O H ) 2 > A l(O H )} Be(OH ) 2 < Mg(OH )2 < Ca(OH) 2

h) Tính phi kim p < s < C1 và o > s > Se D o trong cùng chu kì tính phi kim tăng (từ trái sang phái) và trong cùng nhóm A tinh phi kim giảm (từ trên xuống dưới). Suy ra tính axil : H 3 PO 4 < H 2 S 0 4 < HCIO 4 và H 2 S 0 4 > H 2 S e 0 4 c) So sánh bắc cầu : K > Na (cùng nhóm A ) và :N a > Mg (cùng chu

kì).

Suv ra K > M g về tính kim loại —» tính bazơ KOH > M g (O H ) 2 d) So sánh bắc cầu N > c

(cùng chu kì) và

c > Si

(cùng nhom A )

-> N > Si và tính axit H N O 3 > H 2 S i 0 3. C à u 80. a) CH 4 + 2 0 2 -> C 0 2 + 2H 20 2C 2 H 2 + 5 0 2 -> 4 C 0 2 + 2H 20 cá

2

hiđrocacbon cùng cháy.

b) C 2 H : + 2Br 2 - » C 2 H 2 Br4 do C 2 H 2 bị hấp thụ nên chỉ còn CH 4 cháy. V ậy ngọn lửa cháy ở (a) mạnh hơn (b) và nhiệt toả ra từ (a) lớn hơn từ (h). C à u 81. a) Với khối lượng moi = 46 thì A, B, c chí chứa tỏi đa 3 nguyên tố cacbon, hiđro, oxi (với 3 nguyên tố c , H, N thì không có còng thức thoả mãn).

12x + y + 16 7. = 46 —» X < 2 —> X = 2 : y = 6 ; 7. = 1 và X = 1 ; y = 2 ; z = 2. 2 công thức thoả mãn C 2 HóO và C H t 0 2 với các câu tạo :

CH3 - CH2 - OH ; CH3 - o - CH3 ; H - COOH De thấy A, B tan nhiều trong HzO, B tác dụng với Na, NaOH nèn B là H - COOH.

135


A tác dụng Na nhưng khồng tác dụng với N aO H là C 2 H 5()H ; còn c là C H , - o - C H , không có liên kết hiđro liên phàn tử như A, B nên nhiệt độ sôi của c thấp hơn A, B. b)

2C H , - C H 2 - OH + 2 Na -> 2C H 3 - CH 2 - O N a + H2T 2H - COOH + 2N a -> 2H - C O O N a + H2t H - COOH + N aO H -> H - C O O N a + H20

C â u 8 2 .+ Cho Na tác dụng : 2C 2 H5OH + 2Na -> 2C2 H5ONa + H2t 2

CH3 COOH + 2Na -> 2CH3COONa + H2t

còn benzen không phản ứng.

+ Thay Na bằng Mg, chỉ có CH3COOH phản ứng : 2CH3COOH + Mg -> (CH3COO)2Mg + H2t

+ Thay Na bằng NaOH và Na2COj, chỉ có CH3COOH phản ứng : CH3 COOH + NaOH -> CH3COONa + H20 2

CH3 COOH + Na 2 C 0 3 -> 2CH3COONa + C0 2t + H20

C â u 83. a) Cấu tạo A : C H 3 OH và cấu tạo B : H - COOH (m etanol)

(axit fom ic)

b) G iông nhau : đểu tác dụng với Na —> H2T 2

CH3 OH + 2Na -> 2CH3ONa + H2T

2HCOOH + 2Na -> 2HCOONa + H2T Khác nhau : H COO H còn tác dụng với NaOH và N a 2 C 0 3 HCOOÍỈ + NaOH -♦ HCOONa + H20 2HCOOH + Na 2 C 0 3 -> 2HCOONa + c ơ 2t + H2Ơ c) Đ iều c h ế :

136

C H 3 OH + 0

2

— 5í-> HCOOH + H20


C â u H4. A xit axetic mạnh hơn axit cacbonic : CaCO, + 2 CH3 COOH -> (CH3 COO)2Ca + C 0 2í + HzO Axit axetic yếu hưn axit sunfuric : (CH3 COO)2Ca + H2 S 0 4 -> 2 CH3 COOH + CaS04i C ả u 85. a) Trong gạo có tinh bộl (C6 H 10 O5)n + nH2O — ^ C6 H 1 2 0 b) Câu

86

MennfỢ(11" > 2C 2 H 5OH + 2 C 0 2Í

6

C 2 H 5OH + 0

nC6 H 1 2 Oỏ

2

Mcngiàm > C H 3 COOH + H 20

. A là C H = C -C H 2 - C H 2- O C H

và B là benzen.

— T heo giả thiết, A tạo kết tủa D chứng tỏ A c ó 2 liên kết ba đầu mạch, không nhánh. — B không tác dụng với các dung dịch brom và thuốc tím chứng tỏ c ó câu tạo bển của benzen.

c . MỘT SỐ CÂU HỎI TỔNG QUÁT T ự LẤY v í DỤ VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 87. Oxit b azơ

Oxit axit

T hảnh

gốm ngu yên tố kim loại + oxi

gồm ngu yên tố phi kim + oxi

phần

ví dụ : BaO, F e 20 3 ...

ví dụ : S O 3 , S i 0 2...

Tính chất

- oxit b a z ơ + H 20 -* b a zơ tương ứng

- oxit axit + H20 -> axit tương ứng

- oxit b a zơ + axit -» muối + H20

- oxit axit + kiềm -» muối + H20

BaO + H 2 O —> B a(O H )2

S O 3 + H2 O —> H 2 S O 4

Ví d ụ

BaO + 2HCI -> BaCI 2 + H20

S O 3 + 2NaOH -> N a 2 S 0 4 + H20

137


Cảu

8 8

.

* Bazơ kiểm c ó thể : - Làm quỳ tím đổi màu xanh và làm phenolphtalein không màu thành màu hồng. - Tác dụng với axit tạo m uôi và nước : NaOH + IỈC1

NaCI + H20

- Tác dụng với oxit axit tạo m uối và nước : 2NaOH + SO3

> Na 2 S 0 4 + l ỉ 20

- Tác dụng với m uối tạo m uối kh ôn g tan hoặc bazơ khổng tan : 2NaOH + MgCl2 -> M g(OH)2ị + 2NaCl - Tác dụng với phi kim tạo m uối : Cl 2 + 2NaOH -> NaClO + NaCl + Fỉ20 - Bển với nhiệt và khó bị phân huý. * Bazơ không tan chi tác dụng với axit tạo m uối và nước : M g ( O H ) 2 + H 2 S 0 4 - > M g S 0 4 + 2 H 20

- K hông bền với nhiệt và dễ bị phân huý tạo oxit tương ứng : M g ( O H )2

> M g O + H 20

C â u S9. M uối axit chỉ khác m uối trung hoà là trong thành phần còn chứa hiđro (thuộc g ố c axit) c ó thể bị thay th ế bởi n g u y ên tử kim loại. * Tính chất ch u n g : phản ứng trao đổi - Tác dụng với axit : Na 2 C 0 3 + 21IC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20 NaHCO, + HC1 -> NaCl + CO.T-+ Iỉ20 - Tác dụng với m u ối : Na 2 CƠ 3 + Ca(NO , ) 2 -> 2 N a N 0 3 + CaC03ị Ba(HC0 3 ) 2 + K2 S 0 4 ->

2

KHCO 3 + BaS04i

- Tác dụng với kiềm : Na 2 CƠ 3 + Ca(OH ) 2 -> 2NaOH + CaCOjị Ba(HC0 3 ) 2 + Ba(OH )2 -> 2B aC 03i + 2H20


* Tính chất riêng : - Muối trung hoà (không có kim loại kiém) c ó thế bị nhiệt phân huỷ : BaCO 3— > BaO + C 0 2 V à có thể tác dụng với axit tương ứng để tạo m uôi axit. N a ,P 0 4 + 2 H ,P 0 4 -> 3NaỉI 2 P 0 4 - M uối axit

dẻ bị

nhiệt phàn huý tạo m u ối trung hoà :

2NaHC0 3 —

Na 2 C 0 3 + C 0 2T + H20

Và có thể bị trung hoà bới k iềm đế tạo m uôi trung hoà : NaHCO 3 + NaOH -> Na 2 C 0 3 + H20 C àu 90. 1

8

hợp chất của Na và K c ó ứng dụng thực tế :

. NaCl : M uôi ăn và dùng điều ch ê C l2, N a O H , HC1.

2. KC1 : Phân kali (dùng làm phân bón). 3. N a 2 C 0 3 : soda (dùng sản xuất xà ph òn g hoặc nước giải khát). 4. N a H C O ,: T huốc tiêu muối (dùng trong y học). 5. NaOH : D ùng trong cô n g n g h iệp tổng hợp chất hữu cơ. 6

. K N 0 3: D iêm tiêu, dùng sán xuất pháo và thuốc nổ.

7. KCIO, : D ùng sản xuất pháo và thuốc nổ. 8

. NaClO: Nước G ia-ven, dùng để sát trùng và tẩy trắng.

C àu 91. a) N (V ) côn g thức oxit N 2 0<i ià oxit axit

N2Os + H20 -» 2IỈNO3 N20 5 + 2NaOH

- >

2 Na NO , + H20

Hiđroxit : U N O , là axit mạnh : H N O 3 + N aO H —> N a N 0 3 + H20 M uối : N a N 0 3 và C a(N 0 b) p (V ) : oxit P 2 0

5

3 >2

là phân đạm .

là oxit axit. p2 0

5

+ 3H20

2H 3 P 0 4


p2 0

5

+ 6 NaOH -> 2Na^PƠ4 + 3H20

Hiđroxit : H 3 P 0 4 là axit yếu tạo ba loại muối H 3 P 0 4 + 3NaOH -» Na 3 P 0 4 + 3H20 Phản ứng c ó thể tạo N a H , P 0 4 và N a 2 H P 0 4 M uối : N a 1 P 0 4 và Ca 3 ( P 0 4 ) 2 là phân lân c) s ( V I ) : oxit S 0 3 ià oxit axit SO3 + H20 -> H 2 S 0 4 S 0 3 + 2NaOH -> Na 2 S 0 4 + H20 Hiđroxit H 2 S 0 4 là axit mạnh : H 2 S 0 4 + 2N aO H -> N a-,S 0 4 + 2 H 20 Muối N a 2 S 0 4 và C a S 0 4 (thạch cao). d) s (IV ) : oxit S 0 2 là oxit axit SO , + H-)0 —> H 2 S 0 3 S 0 2 + 2NaOH -> N a 2 S 0 3 + H20 N goài ra còn có tính khử : S 0 2 + 0 hoặc SO z + 2 H 20 + Br2 —> H 2 S 0 4 +

—— — >

2

2

2

SO 3

H B 1 (làm mất màu nước Br2)

Hiđroxit H 2 S 0 3 là 1 axit yếu không bển c ó thể tạo ra 2 loại m u ối. Muối trung tính : Na 2 S 0 1 và mụối axit N a H S 0 3. e) Fe (II) : oxit FeO là oxit bazơ : FeO + 2HC1 —> F eC l 2 + H20 Hiđroxit F e (O H ) 2 là

1

bazơ kết tủa màu trắng hơi xanh

Fe(OH ) 2 + 2HC1

FeCI2 + 2H2Ơ

Có tính khử không bển, dề bị oxi hoá bởi không khí và chuyển màu vàrig nâu 4F e(O H ) 2 + 0

2

+ 2H 20 -> 4F e(O H ) 3

Bị nhiệt phân tích : + không có không k h í : F e (O H ) 2 —> FeO + H20 + có không k h í : 4 F e (O H ) 2 + 0

2

-> 2 F e 2 0

3

+ 4 H 20


Muôi F eC l2, FcSQ 4 c ó tính khử : 2F eC l 2 + Cl 2 -> 2 F eC l 3 f) Na (I) : oxit N a20 là oxit bazơ Na20 + H20

NazO + 2HCI

2NaOH

2NaCI + HzO

Hiđroxit NaOH là 1 bazơ kiềm mạnh làm xanh quỳ tím và làm hồng phenolphtalein : NaOH + HC1 —> NaCl + H 20 Muôi NaCl (m uối ãn), N a 7 C 0 3 (sođa) g) AI (III) : oxit A12 0

3

là oxit lưỡng tính

thể hiện tính bazơ : A1 2 0

3

+ 6HC1 ->

thể hiện tính axit : A1 2 0

3

+ 2N aO H —> 2 N a A 1 0 2 + H 20

2

AICI 3 + 3 H 20

Hiđroxit A l(O H ) 3 là 1 hiđroxit lưỡng tính. thể hiện tính bazơ : A l( O H ) 3 + 3HC1 -> AICI 3 + 3H 20 thể hiện tính axit :

A l(O H ) 3 + NaOH —> N a A 1 0 2 + 2 H ?0

bị nhiệt phân tích :

2 A l(O H ) 3 —> A1 2 0

3

+ 3H 20

M uối AICI 3 (dùng làm xúc tác) ; K A 1 (S 0 4 ) 2 .1 2 H 20 là phèn chua. C âu 92. a) V í dụ với nguyên tố s : + Không làm đổi hoá trị nguyên tố là phản ứng trao đổi 2NaOH + H2 S 0 4 -> Na 2 S 0 4 + 2H20 + Làm tãng hoá trị nguyên tỏ là phàn ứng oxi hoá - khử 2H2S + 3 0 2 -> 2SOz + 2H20 + Làm giảm hoá trị nguyên tố là phản ứng oxi hoá - khử 2H 2 S 0 4 (đặc, nóng) + Cu -> CuS0 4 + Sữ2t + 2H20 b) Với c lo : + Khòng đổi hoá trị :

BaCl 2 + H 2 S 0 4 - » B a S 0 4ị + 2HC1

141


+ Tăng hoá trị :MnOi + 4HC1 —>MnCl 2 + CIịT + 2HịO + Giảm hoá trị :

2N a + Cl 2 —> 2NaCl

c) Với sắt : FeO + H 2 S 0 4 —> FeSC) 4 + H 20

+ K hông đổi hoá trị: + Tăng hoá trị :

2FeCl-> + C l 2 —> 2F eC l 3

+ Giảm hoá trị :

FeO + c o —» Fe + c o 2

C ả u 93. Có lổn tại, ví dụ K 20 (kali oxit) và K 0 2 (kali supeoxit). K20 là oxit bazơ mạnh : K-,0 + H , 0 —> 2K O H K2ơ + S 0 3 -> K 2 S 0 4 K20 + 2HC1 -> 2KC1 + H20 KO, là siêu oxit có tính oxi hoá mạnh : 2KOz + 2H20 -> 2KOH +

0

2t + H2 0

2

4 K 0 2 + 2 C O 2 -> 2K 2 C 0 3 + 3 0 2T 2

Tính oxi hóa :

K o 2 + h 2 s o 4 -> k 2 s o 4 + h 2 o

2

+ o 2t

4 K 0 2 + 2C -> 2 K 2 C 0 3 + 0 2t 2 K 0 2 + CO -> K2 C 0 3 + 0 2t 2

C â u 94.

KO^ + 3NO -> KNO 3 + K N 0 2 + N 0 2t

2 F e (O H ) 2 + 4 H 2 S 0 4 đặc — bazơ

axit

Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + S 0 2t + 6 H 20 muối

oxit

Fe(OH ) 2 + 4HNO, ->• F e(N 0 3 ) 3 + N 0 2T + 3H20 C â u 95. a) Có sự đổi màu sắc kim loại và đổi màu dung dịch Cu

đó

+ 2 A g N 0 3 ->

không màu Fe + CuS0 4

ánh trắng

142

xanh

C u ( N 0 3)2 + 2 A g ị

xanh

trắng bạc

-> FeS0 4 + C ui khổng jnàu

đò


b) Kim loại tan và c ó sự đổi màu dung dịch Fe 2 (S 0 4 ) 3 + Cu màu vàng

> CuS0 4 + 2FeS0 4 màu xanh

Fe 2 (S 0 4 ) 3 + 3Mg -> 3M gS0 4 + 2 F e ị vàng

không màu

c ) Có khí thoát ra : 2N a + 2 H , 0 —> 2N aO H + H í t d) Có khí thoát ra và kết tủa có màu : 2Na + 2 H , 0 -> 2NaOH + II2f 2NaOH + CuSƠ4 -> Cu(OH)2i + Na 2 S 0 4 xanh 2NaOH + MgCl 2

Mg(OH ) 2 1 + 2 NaCl trắng

e ) C ó khí thoát ra và kết tủa xuất hiện, sau đó kết tua đổi màu hoặc tan ra : 2Na + 2 H 20 -> 2N aO H + H 2Í FcC12 + 2NaOH -> F e(O H )2ị + 2NaCI 4F e(O H ) 2 + 0

2

+ 2H 20 -> 4F e(()H ),

trắng xanh

nâu đỏ

AICI 3 + 3NaOH -> A l(O H )3i + 3NaC! NaOH + Al(C)H), -> N aA lO , + 2H 20 Cáu %. Muôi X thuộc loại lưỡng tính hoặc muối của axit yếu. Ví dụ : N a H C O ,, N a H S 0 3, N a 2 H P 0 4, NaH S. C a ( H C 0 3)2, N a 2 C O „ N a 2 S 0 3 ..... +

N a H C O 3 + HC1 - » NaCl + C 0 2 t + H20 N aH C O + N aO H -> N a2CO , + H 20 Ị

+

N a 2 H P 0 4 + 2HC1 -> 2N aCl + H 3 P 0 4 Na 2 H P 0 4 + N aO H -> N a ,P Q 4 + H20

+

N a 2 C Ơ 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + HoO N a 2 C 0 3 + B a(O H ) 2 -> BaCO , ị + 2N aO H

143


C â u 97. a) (N H 4 )2 C 0 3 + 2HC1 -> 2 N H 4 C1 + C 0 2t + H20 (N H 4 ) 2 C 0 3 + 2N aO H -> N a 2 C O , +

2

N H 3 T + 2 H 20

(c ó thể chọn N H 4 H C 0 3, (N H 4 ) 2 S 0 3, N H 4 H S 0 3, N H 4 H S... ) b)

C a ( H C 0 3 ) 2 + 2HC1 -> CaCl 2 + 2C Ơ 2t + 2 H 20 C a (H C 0 3 ) 2 + 2N aO H - » C a C 0 3ị + N a 2 C Ơ 3 + 2 H 20

c)

M g (A 1 0 2 ) 2 + 2HC1 + 2 H 20 -> M gC l 2 + 2 A l ( O H ) , l M g (A 1 0 2 ) 2 + 2N aO H -> M g (O H )24 + 2 N a A 1 0 2

hoặc

A g 2 S 0 4 + 2HC1 -> 2 A g C l ị + H 2 S 0 4

A g 2 S 0 4 + 2N aO H -> 2 A g O H ị + N a 2 S 0 4

DẠN G 2 : CÂU H Ỏ I Đ lỂ U C H Ẻ A - S O Đ Ổ P H Ả N ỨNG C â u 98. HS tự hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau : 1.

Ca

H,0

CaO

C a (H C O , ) 2

c »2

>

CO,

C aC03

HC1 > CaCl 2 ....-N-a-2-- ^- > CaCO FeCI 2 A9- is o t

F e S 0 4 6a(A/° ử

HCI Fe

Fe

Ca(OH)-

Cl 2

Fe

°2

h 2s o 4

F e (N 0 3)2 JS 2 tL Fe(OH) Fe

o ,í

HW°3

HoO

hno3

o2,t°

o t°.

F e 2, 0 3

Cl, FeCI 3 A1 £ 2 i F e 2(SQ 4)3 Ba(NOj? F e (N 0 3)3 3 '3 —

Fe(OH)

HNOn

P h ư ơ n g trìn h k h ó : - C huyển clorua —» sunfat : cần dùng A g 2 S 0 4 đê tạo kết túa A gC l. - C huyên muối Fe(II) —> muối Fe(III) : dùng chất oxi hóa ( 0 2, K M n 0 4, C l2, K 2 Cr2 0 7,... kèm theo axit tương ứng).

Vi dụ : 10FẹS0 4 + 2 K M n 0 4 + 8 H 2 SO.t 144

5 Fe 2 (S0 4) 3

+ K 2 S 0 4 + 2MnSC>4+

8

H20


4F e(N 0 3 ) 2 +

0 2

+ 4HNO, -> 4F e(N 0 3 ) 3 + 2H20

- Chuyến muôi Fe(III) -> F e(II): dùng chất khứ là kim loại (Fe, Cu,... ) ' ' dụ :

F e 2 ( S 0 4), + Fe -> 3 F e S 0 4 ; 2 F e(N 0 3 )3 + Cu -> 2F e(N 0 3 ) 2 + C u(N 0 3 ) 2 (D ùng kim loại sắt đê có sán phẩm tinh khiết hơn)

3. +0 ? FeS.

+03

so 2 +NaOH

+0

-

+h 2o

SO-

p 20 5 ^

+NaOH

NaHSO,

+KOH

2 - h 3p o 4

k 2h p o 4

* * > > > k 3p o 4

Phương trình khó : 2Na 3 P 0 4 +

H3PO4 ->

3Na 2 H P0 4

Na 2 H P0 4 + H3 P 0 4-> 2NaH 2 P 0 4

5.

ZnO +Na0hl Na 2Z n 0 2 Z

n ^

Z n (N 0 3) ^ f£ E ° ? Z n C 0 3 ^

c o 2 - ° .H> KHCO3 +—(0H! 2 C a C 0 3

Phương trình khó : ZnO + 2NaOH -> Na 2 Z n ơ 2 + H20 KHCO 3 + Ca(OI I) 2 -» CaC0 3 + KOH + H20 -

a i 2( S 0 4)3

+h 2s o 4 +Ag2S 0 4

+NaOH

+Ba(N03)2

+NaOH

AI(OH).

— AI(N0 3)3

7.

10A-BD'HHTHCS

a) CaC 2 + 2 H 2Q -> C a(O H ) 2 + C 2 H 2

NaAIO +NaOH

í°

Ai2 o 3


c 2h

+ h

2

2

■’- » c 2 h 4

c:2 h 4 + h 20 -> C2 H5OH c 2 h 5o h + 0

Mcngiam » CH3 COOH + II20

2

2CH,COOH + Ca(OH) 2 -> Ca(CH3 COO )2 + 211,0 Ca(CH3 COO )2 + Na 2 C 0 3 -> 2CH3COONa + C a C 0 ,ị CH3COONa + NaOH b) Tinh bột (CftH 10 O,)n + nH 2 ° C6 H 1 2 0

6

C 2 HsOII + 0

c'a° - » c n 4 + Na 2 CO, —^

nC 6 H i 2 ° 6 (g lu c o /ơ )

rư--

2

Mcng'- - -->• CH3 COOH + h 2o

c 2 h 5o h + CH3 COOH

2C2 HsOH + 2 C O ,t

H2S° 4

(lac- ' -> CH3 COO - C2 II5 + ỉ 1,0

2CH3COO - Coỉỉs + Ca(OH)2 --> Ca(CH3COO)2 + 2 C2H5OH Ca(CH3 COO ) 2 —

CH3 - c o - CH3 + CaCƠ3

C âu 99. 1. A là hỗn hợp gồm Mg và Cu Mg + Cu ■ +° i > M gO + CuO

.. > M gC l 2 + CuCl 2

í khí H-) (D) + dd NaCl (E) ,<> -> r _ — —-> [kết tủa Mg(OH)-> + C’u(OH) ị

M gO + CuO (hôn

> „ H2 |" hợp G) —

—>

M gO + Cu (hỗn hợp M)

Chú ỷ : Na tác dụng với nước của dung dịch để tạo N aO H và giãi p h ón g H 2. Sau đó NaOH tác dụng với muối

tạo ra M g (O H )2't và C u (O H ) 2 i - Sau

khi nhiệt phàn kết tủa rồi cho H 2 đi qua thì

M g() không

bị khử, mà c h i có

CuO bị khử —> Cu. 2. F eS 2 -> S 0 2 -> S 0 3 -> H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 3. C u S 0 4 —

146

Cu ( N0 3 ) 2 - » C u (O H )2 -> CuO - » Cu

1 0 B -B D H H T H C S


F e 30 4 +- iV ! F e 30 4

+ AI t°

F eI2

2

.FeCLl2t .F e a

F e 30 4

];e 3 C) 4 + 8HC1 -> FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H20

5.

FeCI3^

^

F e 20 3

FeCI 2 Fe

F e20

3

+ 6HC1 -> 2F eC l 3 4 - 3H 20

Fe 2 0

3

+ 3H 2 -> 2Fe + 3 H ,0

2FeCl 3 + Fe -> 3FeCl 2 Fc + 2HC1 -> FeCl 2 + H 2 6 . h e ^2

S 0 , _ * NaHSO,

7.

Na ÌỈ£ U NaCI

Na 2S 0 3

SO-

S 0 3 _ * H 2S 0 4 ^

S02

đi!? phán d? NaOH

CÓ màng ngăn

+H2S 0 4 (đặc)

FeCL

+Fe

FeCụ

X. CoHt 2 5 Br

^

c h 3c o o h

c 2h 5o h C 2H4

'C H 3C O O -C 2H5

CH 3COOH

Phưưng trình khó : C ,H 2 + H tO — llg's° 4'*<)(

> CH^CHO

147


10 CH 2=CH-CI CâC--

c 2h 6 t £ i

CH,

c 2h 5c i

c 2h 4

C 2H 2

-fCH2 -C H C I* n (P.V.C)

C 2H 5ÌtH-* CH 2=CH 2 - 4CH 2 - CH2)-n (P.E) , CH 3CHO )

c h 3c h c i 2 C 4H4

C 4H6 -

{

-fCH2 - CH = CH - CH 2l n (Cao su buna)

Một s ố phương trình khó : CaC 2 + 2H 20 -> C 2 H 2 + C a(O H ) 2 1500"G

2CH 4

làm lạnh nhanh

-> C 2 H 2 + 3H 2

CH = CH + HC1 -> CH 2 = CHC1 CH = CH + 2HC1 -> CH 3 - CHC1 2 CH 3 - CHC12 + H20 ch2 = ch

z

2

CH = CH

CH2 = CH -

2

+ - o2

2

CH 3 CH 0 + 2HC1

Pdcy cuc| 2 . > CH CHO

100ưc, 3atm

Cu2Cl2:8()l’C > CH2 = CH - c = CH (C4 H4)

c

3

ch

CH + H2

2

= CH - CH = c h

2

11. C a C 0 3 - > CaO -> CaC 2 -> C2 H 2 -> C 2 H 4 - » C 2 H 5OH -> C H 3 COOH -> CH 3C O O C 2 H, Phương trình khó : CaO +

3C —31)(*--—> CaC 2 + c o Xiclohexan (C 2H12)

12 . C a C O , - CaO -

13. CHoCOONa

CaC, -

C,H 2 '2 '

Brom benzen (C 6H5Br) Hexacloran (C 6H5CI6) Nitrobenzen (C 6H5N 0 2)

CH 4 (khO - C 2H 2 —CH 3CHO - C H 3 C O O H - CH3COONa NaOH C aO

Na 2C 0 3 (rắn) - C a C 0 3 (rắn) - C 0 2 (khí)

148


14

C O — ^ C 0 22 (khí) a i 2o 3

+than

3000 ° c

AI(OH)3* ----- ►AICI3 hoặc NaAICX

H Q AI4C 3 1 2 1 -

^

c h 4 _Cl, ^ 2 X ' HCI * CH3CI - ? ? . HCI + C 0 2 + H20

15

C 2H5Br t I

C 4H 10 _ !L * C 2H4 ------* C 2H5OH ----- * C 2H4 / '

16. Benzen — t ỉ l i g ^ d d >

-

S O 3H

17. C 2 H 6 - +cV as > C 2 H SC1 —

1C -

+Kico' > KHCO3

(A )

+NaOH > C 2 H 5OH

> CH3COOCH3 - - ^aOH >

m

C 2 H5OH

C H 3COONa

+A > C 0 2t C H 3 COOH

±ỈỈ2ggi > CH3COOH

( CH3 COO)2Zn

18. CL Metylbenzen — £ - / (C 6h 5- c h 3)

c 6h 5- c h 2c i ^

C 6H5-CH2OH

\ f e ^ 0 c i - c 6h 4- c h 3 + p c i - c 6h 4- c h 3 — o HO-C 6H4-CH 3 + p HO-C 6H4-CH 3

19. CH 3 - C H (O H ) - C H 3 -> C 3 H 6 -> C 3 H 8 -> CH 4 -> C 2 H 2 - > C 6 H 6 -> c 6 h 5n o

2

-> c 6 h 5 n h

20

ch4 ^ ^

2

C 2H2 — C 2H4

C 2H5OH (K)

C H 3 C I — C H 3O H — C H 3 -O -C H 3 (G)

Câu 100. N a—* NaCI

NaOH— ..

\_ * N a C l^ w Cl 2 — ► HCI

Na 2S 0 4 (hoặc Na 2C 0 3) N a C | \ > ^ NaCI

— ► BaCI 2 (hoặc CaCI2)

149


Câu 101.

C3 O — ► Ca(OH)2 — ► CaCI2

C2H5OH->CH3CH0->CH3COOH->CH3COONa C2H5OH -> CH3COOH -> (CH3COO)2Ca

CH3COONa

hoặc C 2 H5OH -> C H 3 COOH -> C H 3 COO - C H 3 - » C H ,C O O N a C â u 102. HS tự viết PTHH.

B - ĐIỂN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯONG TRÌNH HOÁ HỌC C â u 103. 4 chất khử thoả mãn X trong sơ đồ là H 2, c o , Al, c

(t°cao).

3 ví dụ về F e xO y bầng phương trình hoá học : Fe 2 0

3

+ 2A1 -> 2Fe + A12 0

Fe 3 0

4

+ 4CO -> 3Fe + 4 C 0 2

3

FeO + H2 -> Fe + H20 C â u 104.

C a(O H ) 2 + N a 2 C 0 3 -> C a C 0 3i + 2N aO H ZnCl 2 + Na2S -> ZnSÌ + 2NaCl 3CaCl2 + 2Na 3 P 0 4

Ca3 (P 04)2l + 6 NaCl

2H2S + 3 0 2 -> 2 S 0 2 + 2H2ơ Câu 105.

Cu + 2H2S 0 4 (đặc, t°) -> CuS04 + 2H20 + S 0 2t Cu + H gS0 4 -> CuS0 4 + H g ị KHS + HC1 -> H2S t + KC1

Ca(IỈCO,)2 + K2CO,

-*■

CaCO,ị + 2 KHCO3

CuS0 4 + Fe -> FeS0 4 + C ui Fe 2 (S 0 4 ) 3 + 3Ba(N0 3 ) 2 -> 2 F e(N 0 3 ) 3 + 3BaS04i

2A1C1, + 3Ag2S0 4 -> A12(S0 4)3 + ỎAgClị 2 N aC l + 2 H 20

150

Đlủn phán có màng ngán ^ 2 N aO H + H 2T + c ự


A12 0 , + 6KHS0 4 -> A12 (S 0 4 ) 3 + 3K2 S 0 4 + 3H20 KI ICO , + Ca(OH) 2 -> CaCO^ị + KOH + H20 C á n 106. Đ ể thực hiện phản ứng : BaCK + ? —» NaCl + ? Cho BaCl 2 tác dụng với 1 trong các chất : Na 2 C 0 3, N a 2 S 0 3, N a 2 SC)4, N a 3 P 0 4, Na 2 S i 0 3, N a 2 C r0 4, N a,C 2 0 4, . . .thu được NaCl và kết tủa muối cùa Ba. Cáu

107. A

Chín

PTHH

khác

nhau

dể

thực

hiện

đồ

-> y.nCl , (A là Zn hoặc hợp chất của Zn) gồm các phản ứng : Zn + C l2,

y.tì -í- liCI Zn + CuCi2, ZnO + HC1, Z n (O H ) 2 + HC1, ZnS (hoặc Z n S 0 3, /,n C O ,) + HC1, ZnS 0 Cáu 108.

4

+ BaCl2, Z n l 2 + CIt, nhiệt phân Z n (C 103)2...

4FeS 2 + 1 1 0 2 —

2SO2 + 0 2

8

SO, + 2Fe 2 0

3

xl-» 2SO3

s o 3 + h 2o - > h 2s o 4 2H 2 S 0 4 (đăc, nóng) + Cu -> CuS0 4 + S 0 2 + 21120 s o 2 + H2 0 <=± h 2 s o 3 H2 S 0 3 + 2KOH -> K2 SO, + 2H20

K2S03 + Cu(NƠ3)2 -> CuS03 +2KN03 CuS0 3 + H2 S 0 4 ^ CuS0 4 + s o 2+ h 2o S 0 2+ 2H20 + Cl2 -> H2 S 0 4 + 2HC1 C â u 109. A là FeS 2 hoặc FeS : A + 0

2

-> S 0 2 + Fe 2 0

3

HC1 + AgNOj -> AgCl ị + HNO 3 2SOz + 0 2 • 8 IINO 3

> 2SO3

+ FeS2 -> F e(N 0 3 ) 3 + 2H 2 S 0 4 + 5NOÍ + 2H20

SO3 611 NO, + Fe2 0 SO3

+ h 2o -> h 2so 4 3

2F e(N 0 3 ) 3 +3HzO

+ BaCl2 + H20 -> BaS04ị + 2HC1

F e(N 0 3 ) 3 + 3NaOH -> Fe(OH ) 3 + 3 NaNC>3 H2 S 0 4+ BaCl2 -> BaS04ị + 2HC1

t


C ả u 110.

M n 0 2 + 4HBr -> Br2 + M nBr 2 + 2 H 20 Ca(H2 P( ) 4 )2 + 2Ca(OH )2 -» Ca3 (P 0 4 ) 2 + 41ỉ20 2NH, + C 0 2

pcaa

ca<>-» (H 2 N)2CO + HzO

C â u 111. T heo PTHH cua phản ứng cháy : B là C 2 HfiO hay C 2 H 5 OH —> D là

CH3COOH -> E là CH3COO - C2H5 -> A là C2H4 (vì phản ứng hóa hợp). C â u 112.

C6 H i2 0

6

+ C u (O H ) 2 - » C 6 H 1 2 ơ

7

+ ?

C 6 H 12 ơ 6 - > 2C 2 H5OH + 2 C 0 2 (C 1 7 H 35 C OO) 3 C 3 H 5 + 3H 20 -> C 3 H s(O H ) 3 +3 C 1 7 H 35COOH (C 17 H 3 5 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH -> C 3 H 5 (O H ) 3 + 3 C 1 7 II35COONa

c - ĐIỂU CHẾ MỘT CHẤT TỪNHIỂU CHẤT BẰNG NHIỂU CÁCH C â u 113. Sođa N a 2 C Ơ 3 ; Đ ạm 2 lá ; N H 4 NC>3 Na -> NaOH -> Na 2 CC) 3 (sođa) Phản ứng giữa Na và H 20 tạo H 2

N2 NH3 -> NO -> no 2 -> HNO3 -> n h 4n o 3 Phương trình khó : 4 N H 3 + 5 0 2 -> 4 N O + 6 H 20 4 N 0 2 + 2H20 + 0 2 -> 4 HNO 3 C â u 114.

NaCl —

-» HC1

Mn<j2- - » C l 2 —

Fe Cl 3

+Fc

V FcC1 2 2H 2 S 0 4 (đặc) + Cu -> CuS0 4 + S 0 2t + 2H20 Càu 115. a) Điều chế CuO, MgO bằng 2 cách : - Kim loại + 0

2

- Nhiệt phân hiđroxit, cacbonat,...

Ví dụ :

2Cu + ơ

2

-> 2CuO

C u(O H )2 -> CuO + H 20

152


b) Đ iều ch ế S 0 2, C 0 2 bằng 3 cách : + Phi kim + 0

2

(hoặc hợp chất + O z)

+ N hiệt phân cacbonat, suníit,... + H oà tan cacbonat, suníit,... bằng axit mạnh

Ví d ụ :

C + 0

2

-> C 0 2

CH4 + 2 0 2 -> C 0 2 + 2H20 Ba SO 3 -» BaO + S 0 2 Na 2 SƠ3 + H 2 S 0 4 -> Na 2 S 0 4 + S 0 2t + H20 c) Đ iề u chế HC1, HọS bằng 2 cách : + Phi kim + H 2 + M uối + axit không bay hơi

H2 + s -> H2S

Ví dụ :

2NaCl + H2 S 0 4 -» Na2 S 0 4 + 2HC1 - Đ iề u ch ế H N O j, H 2 S 0 4, H 3 PO 4 bằng 2 cách : + O xit axit + H20 + M uối + axit

Vi dụ :

P2 0

5

+ 3 H 20 -> 2 H 3 P 0 4

4 N 0 2 + 2HzO + 0 2 ->

4

HNO 3

CuS0 4 + H2S -> h 2 s o 4 + Cu s i d) Điểu chè : NaOH, G i(O íí)2, Al(O H ) 3 hằng 4 cách trong các cách sau : + Kim loai + HzO + O xit kim loại + H20 + Đ iện phân dd m uối clorua (có vách ngăn) + M uối + kiềm

153


+ Thuý phân muối + Muối + axit

\ 1 dụ : *

2N a + 2 H 20 -> 2N aO H + H 2t N a20 + H 20 -> 2N aO H

2NaCl + 2H20 *

* 'ỳ 'W nc° n* nA n]ẺỈỈ.-> 2NaOH + H ,t + c ụ t

C 2 H 5O N a + H20 -> C 2 H 5O H + N aO H Ca + 2 H 20 -> C a(O H ) 2 + H 2T CaO + H 20 -> C a(O H ) 2 CaC 2 + 2 H 20 -> C a(O H ) 2 + C 2 H 2T

*

A1C1, + 3N aO H -> A l(O H )3ị + 3N aCl 2A1C1 3 + 6 H 20 -> 2 A l(O H ) 3 + 3 H 2t + 3Cl2t A14 C 3 + 12 H 20 - » 4 A l(O H ) 3 + 3C H 4 N a A lO , + HCi + H20 -> A l(O H )3i + NaCl

e)

Đ iều c h ế F eC l2, CuSC) 4 bằng

*

Fe + 2HC1 -> FeC l 2 + H2T

8

cách :

Fe + C uC l 2 -> FcC1 2 + Cu FeO + 2HC1 -> FeC l 2 + H 20 F e (O H ) 2 + 2HC1 -> FeC l 2 + 2 H 20 FeS + 2HC1 -> F eC l 2 + H 2s t F e C 0 3 + 2HCI -> FeCl 2 + C 0 2t + H 20 2FeCl , + Fe -> 3F eC l 2

154


F e B n -+ C l 2 -> FcC l, + Br, * Cu + 2 H 2 S 0 4 (đặc) -> C u S 0 4 + S 0 2T + 2 H 20 C uO + h 2 s o

4

-> C u S 0 4 + H 20

C u (O H ) 2 + H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + 2 H 20 CuC1 2 + A g 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + 2 A g C l i Cu + A g 2 S 0 4 —> C u S 0 4 + 2 A g ị

Cu CO 3 + H2S0 4 -> Cu SO4 + c o 2t + H20 f) Đ iể u chê khí C l, bằng 4 cách + Đ iệ n phàn nóng cháy : 2NaCl -> 2 N a + C l7t + Đ iệ n phân dd NaCl có màng ngăn : 2NaCI + 2H 20 -> H 2 t + Cl 2 t + 2NaOH + N hiệt phân : 2A gC l -> 2 A g + C12T + M n 0 2 + 4HC1 -> M nCl 2 + Cl2t + 2 H 20 + 4HC1 + 0

2

- * 2 H 20 + 2C12T

+ 2 M g C l2 + 0

2

-> 2M g O + 2CI2T

g) Đ iề u c h ế khí HC1 hằng 4 cách : + H 2 + C l 2 -> 2HC1 + 2N aC l + H 2 S 0 4 —

Na- , SO4 + 2HC1

+ C H 4 + 4C12 -> CC14 + 4HC1 + 2HI + C l 2 -> I2ị + 2HCI +- HCIO 3 + Cảu 116.

6

HI -> HC1 + 3I2ị + 3H20

p — ^ ..> P2 O s

H 3 PO 4 .


Câu 117. FcS 2 —iỉi_ > Fe 2 0 3 + S 0 2 — ^ - > S O ,

- Hz^ -> H 2 S 0 4 . .

Fe 2 ( S 0 4)v

2Na + 2H 2 0 -> 2NaOH + H2t Fc 2 0 , + 3H 2 -> 2Fe + 3H20 Fe + H2 S 0 4 (loãng) -> FeS0 4 + H2t F e S 0 4 + 2NaO H

> Fe(O H )2i + N a 2S 0 4

C â u 118. Đ iện phân dd NaCl có vách ngãn —> NaOH + Cl 2 Cu

n -

> CuCl 2

NaOH -> C u(O H )2

C âu 119. a) Đ iều chê CuCl 2 từ Cu bằng 3 cách : Cu + Cl2 -> CuCl2 Cu + HgCl2 -> CuCl2 + H g ị

2Cu + 4HC1 + 0 2 -> 2CuC12 + 2H20 b) Đ iều c h ế Cu từ CuCl 2 bằng 2 cách : CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2 Đ iện phân dung dịch : CuCl 2 -> Cu + C l2t c) Đ iều c h ế F eC l 3 từ Fe bằng 2 cách : 2Fe + 3C12 -> 2FeCl 3 4Fe + 3 0 2 + 12HC1 -> 4FeCI3 + 6H20 C ả u 120. 2N aC l + 2 H 20 (điện phàn có màng ngăn) -> 2N aO H + H 2

p -> P2Os - > H3PO4 -> Na3P0 4 CuO -> C u S 0 4 -> Cu(O H )2

B a(N 03)2

HNO3

('ll(01l,- - » C u (N O , ) 2

Câu 121. 4F eS 2 + 1 1( ) 2 ->■ 8 SO 2 + 2 F e 2 0 s o 2 -> SO3

156

h 2s o 4

3

+ C 1 2T


2NaOH

C âu

> Na,SO, và SO

NaOH

> NaHS0 4

ĩ 22. FeS —

S02 —

SO3 ....H?° > H2 S 0 4

BaC‘2

> BaS0 4

C â u 123. Đ iệ n phân nóng chảy 4N aO H —» 4 N a + 0 , t + 2 H 20 2H 2 S 0 4 + 2M n0 2 -> 2M nS0 4 + 0 2t + 2H20 2K M nơ 4 — 1— > K 2 M nơ 4 + MnO, + ữ 2t Hồn hợp N?,

0 2

(hóa lỏng) —> hỗn hợp lỏn g (chưng cất)—> 0 2T

Dung dịch KMnO_ị : 4K M n0 4 + 2H20 — — > 4M nơ 2 + 3 0 2í + 4 KOH 4KM nơ 4 + 4KOH — C áu 124.

4K 2 M n 0 4 + 0 2t + 2H20

Fc + 2HC1 -> F eC l 2 + H2t FeS0 4 + BaCI2

FeCl2 + BaS0 4

2FeCli + Fe -> 3FeCl, C âu 125. K hòng khí lỏng đem chưng cất —> N 2 T+ c + h 2o N , + 3H 4N H , + 5 0 , —

0 2

t

CO + H 2 > 2NH > 4 NO + 6 H.O

2 N 0 + O, -> 2NO

157


4N 02 + 0

2

+ 2H20 —> 4HNO?

N U , + UNO, -> NII4N 0 3 (dam 2 lá) C aC Ơ 3 - > CaO + c o ,

C 0 2 + 2NỈ Ỉ , -> (NH2)2CO + II2Ơ

(ure) C á u 126. Dùng 2 chất H2 S 0 4 + 2NaCl -> Na 2 S 0 4 + 2HC1

H2S0 4 + CaCl2 -> CaS04ị + 2IỈC1 Dùng 3 chất : 2 H 2 S 0 4 (đặc) + 4N aC l + M n 0 2 -> 2 N a 2 S 0 4 + M nC l 2 + C l2t + 2 H :0 2 H 2 S 0 4 (đặc) + 2C aC l 2 + M n ơ 2 -> 2 C a S 0 4 + M nC l 2 + Cl2t + 2 H 20 C â u 127.

Cu + 2 H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + S 0 2t + 2 H 20

c + 2H2S04 > C0 2 + 2S0 2t + 2 H20 2H 2S + 3 0 2 -> 2 S 0 2 t + 2H 20

s + 2 H 2 S0

4

Na2SO, + H2S0 4

> 3 S 0 2 + 2 H2 0

Na2SƠ4 + S02T + n 20

4FeS2 + 110 2 —> 2Fe20 3 + 8S02t C â u 128.

C a C 0 3 -> CaO + C 0 2 CaO + H2ơ -> Ca(OH )2

Ca(OH)2 + Na2CO, -> CaC()3i + 2NaOII 2NaCl + 2 H 20

diện phãn cỏmàng ngãn » H 2T + C 1 2T + 2N aO H

C â u 129. Phương pháp chung điều c h ế S 0 2, C 0 2 + Oxi hoá phi kim hoặc hợp chất :

\ 7 dụ :

s + 0 2 -> S 0 2 2H2S + 3 0 2 -> 2 S 0 2 + 2H20

158


+ Nhiệt phàn hợp chất muôi

\ 7 du :

2N a U C O , -> N a 2 C 0 3 + C 0 2t f H 20

MgSO, -> MgO + SQ2T + Hoà tan muối hãng axit mạnh \ I d ụ :CaCO,

+ 2HC1 -> CaCl2 + CC)2t + H20 NaHSO, + HC1 -» NaCl + S 0 2t + ĨI20

* Công nghiệp điều chếSƠ Ị bằng phương pháp oxi hoá quặng pirit sắt : 4FeS2 +

110

, -> 2Fe 2 0

3

+ 8S02

* Công nghiệp điều chê CO-, bằng phương pháp nhiệt phân đá vôi hoặc lấy từ san phấm khí lò cao : C aC0 3 -» CaO + C 0 2 2CO + 0

2

-> 2 C 0 2

L í do : Tận dụng nguyên liệu tự nhiên —> giá thành hạ. Câu 130. 4-

Đ iéu ch è Na từ N a 2C 0 3 Na2 CƠ3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2T + HzO

C ô cạn đđ và điện phàn nóng chảy 2 N a C l .. >2N a + C l2t +- Điều chè AI từ A 1 ( N 0 3 ) 3 A K N O 3 ), + 3KOH -> A l( O H ) 3ị + 3K N O ,

2Al(OH ) 3 — Đ iệ n phân nóng chảy : 2A1 2 0

3

AI2 O 3 + 3HzO

-> 4A1 + 3 0 2t

+ Điểu chè Fe từ F eS 2 : 4FeS 2 + I 1 0 2 ....--- > 2Fe 2 o ’! + 8 SOz Fe 2 0 Cáu 131.

3

+ 3CO — 1— > 2Fe + 3C 0 2

Fe + H 2 S 0 4 -> F eS 0

4

+ H2T 159


Fe + CuSƠ4 -> F eS 0 4 + Cu ị Fe + Fe2 (S 0 4 ) 3 -» 3FeS0 4

Câu 132. C á ch

I

:

p

—>

P 2O s - > H 3P O 4 thu đ ư ợ c sản p h ẩm tin h k h iế t hơn.

Cách 2 . Ca 3 ( P 0 4 ) 2 + 3H 2 S 0 4 -> 3 C a S 0 4i + 2 H , P 0 4 C â u 133. + Cách ỉ : (CuO + Fe 2 0 3)

> dd (CuCl 2 + FeCl3 )

C u ị+ dd FeCl 2

+ Cách 2 : Hoà tan AI vào dd HC1 2A1 + 6HC1 -> 2 AICI3 + 3H2t (CuO + Fe 2 0 3)

(Cu + Fe)

> Cu ị + F eC l 2 tan

+ Cách 3 : (CuO + Fe 2 0 3)

dd(CuCl 2 + F e C l3)

d,en phàn dd- ■» Cu

Chú ỷ : Khi ch o AI vào dd hoặc khi đ iện phân dd hỗn hợp CuCl 2 và F eC l 3 thì giai đoạn

1

c ó phản ứng : AI + 3FeCl3 -» AICI3 + 3FeCl2 và 2FeCl 3 -> 2FeCl 2 + Cl2t

sau đó giai đoạn 2 là : 2A1 + 3CuC1 2 —> 2 AICI 3 + 3Cu

CuCl2 C â u 134.

3 N 0 2 + H20 ->

2

Cui + a 2

HNO3 + NO

p20 5 + 6HNO3 -> 2H3PO4 + 3N20 5T C â u 135.

6

chất khí đó c ó thể là

6

chất trong sô các chất sau :

Cl2, H2, c 2 h 2, c h 4, 0 2, s o 2, C 0 2, h 2 s, n h 3 N ên

6

chất rắn đó là các chất trong số : M n 0 2, kim loại trước H 2, N a 2 C 0 3,

N aH S O ,, FeS, N a 2 0 2, M g 3 N 2, CaC2, A14 C 3 Fe + 2HC1 ->• FeCl 2 + H2t

160


Mn( ) 2 + 4IICI

> MnCl2 + Cl2t + 21120

Na 2 SO , +21ỈC1 > 2NaCl + S()2Í +

1 1 2()

KHCO, + HCI -> KC1 + C 0 2t + l ỉ 20 FeS + 2 MCI 2Na 2 0

2

> FeCl2 + H2s t

+ 4HC1 -> 4NaCl + 211,0 + 0 2t

M g,N 2 + 6 HC1 -> 3MgCl 2 + 2NH,T CaC2 + 2HC1 -> CaCl2 + C2 H2 T A14 C3 + 12HCI C â u 136.

> 4A1C13 + 3CH4T

C a C 0 3 - > CaO + C 0 2 CaO + 3C > CaC2 + c o t CaC2 + 2H20 -> Ca(OI Í)2 + C2 ỈI2 C2 H 2 + II2 -> C2 M4 C\H 4 + 11,0 —» C2 H5 OH (xúc tác H3 P 0 4 loãng)

c 2h so h + o 2 -> CH3C0 0 H + II20 C â u 137.

6 n C 0 2 + 5 n H 20 — asml > (C 6 H l()0 5)n + (C6 I ỉ 10 O5)n + nM2O — HCI > nC6 H l 2 0 c 6 ỉ ỉ 120

C â u 138.

6

6

n O zt

6

- Mcnnftwl > 2C2 H5OH + 2 C 0 2T

2CH4 -> C2H2 + 3H 2 C2H2 + u 2 -> C2H4 và n(CH2 = CIỈ2)

{QỈ, _

CH = c n + IICI->CIỈ2 = CH-Cl vàn(CH2 = CIICI) C â u 139.

I()0<í)n + nH20 C6 H 12 0

11 A-BíDHHTHCS

— >

p.v.c

nC6H ị 20 6

2C 2 !IsOH + 2 C 0 2t

6

C2 II,OIỈ + 0

{01 , - n i c ^

2

-> CH3 COOH + h 2o


CH3COOH + C2 HsOH <=± CH3COO -

C2 H5

+ HzO

Etyl axetat 2C,H5OH -> QHa + 2H20 + H2 nCH2 = CH - CH = CH2 -> {CH2 - CH = CH - a ỉ2 ^ Cao su buna

Câu 140.

C a C 0 3 - * C2 H2 3C 2 H 2

600 c

> C6 H 6

"

+ Đ iều c h ế phenol ■C1

Fe,t° + Cl 2 ---- —— >

C1

Pcao + NaOH----—— > VT

/

V

OH

/

V

NO

A I I

+ NaCl

+ Đ iều c h ế anilin + HN03

A

+ H20

H}SO;! t

< N°2

+ 3 FeCl2 + 2 H 20

+ 3Fc + óHC1

+ Đ iều c h ế

6 .6 . 6

: C 6 H 6 + 3C12

Ả-

asmt

■> C 6 H 6 C16

+ Đ iểu c h ế xicloh exan ol

Cl

3H2

- xt 180° c

162

+CI2 ì askt

A

r

ỌH

rA

1------NaOH 1 — ------>

1 1 B -0 C H H 'H C S


Cảu 141.

,, Tf Cráckinh „ tT _ c 4 h 10 — — — > c h 4 + c 3 h 6 (hoặc c 2 h 6 + c 2 h 4) Sau đó dùng C 2 H 4 điểu chê P.E, dùng C ,H 6 điểu c h ế p.p C 4 H|Q —

lac_ > C4 H6 + 2H 2, trùng hợp buta-l,3-đien —> Cao su buna

Câu 142. C H 3 C O O H - NaOH > C H 3COONa — j JaQH 3 C a O , t° — 5— c - > C 2 H 2

> CH, '

4

C2 H4 CH 2 = CH 2 + Br2 -> CH2Br - CH2Br

CH2Br - CH2Br + 2NaOH -> HO - CH 2 - CH 2 - OH + 2NaBr Phương trình khó : CH3COONa + NaOH .. CaQ’ -

> CH4 + Na 2 C 0 3

C ảu 143. HO - CH 2 - CH 2 - OH + 2 Ơ 2 — C âu 144.

CH 4 4- Cl 2

HOOC - COOH + 2H 20

» C H 3 CI + HC1

CH3CI + NaOH -> CH3OH + NaCl CH3 OH + CuO -> H - CHO + Cu + Iỉ20 61I - CHO

C a ( '0 1 1 ) 2

> C6 H , 2 0

6

C6 H 1 2 0 6 — - n rƯƠU » 2 C2 H5OH + 2 C0

2

T

C2 H,OH + 0 2 _ ĩ 1 ie n g|ấm > CH3 COOH + H20 C ảu 145. HS tự viết các phương trình hoá học.

163


DẠNG 3 : CẢU HỎI PH ẢN BIỆT VÀ N H Ậ N BIÊT I - NHẬN BIẾT BẰNG THUÓC THỬ Tự CHỌN Câu

146. Hoà tan 4 chất bằng nước -> nhận được MgC) không

tan và

CaO + H20 - » C a(O H ) 2 ít tan tạo ra dd đục : Na20 + H 2 0 -> 2NaOH

P2Os + 3H zO

2H3PO4

Thử quỳ tím vào 2 dung dịch trong suốt, nhặn ra NaOH làm xanh tỊuỳ 'ím,

H3PO4làmđỏ quỳ tím. Câu 147. + Dùng quỳ tím nhận ra N aO H làm xanh quỳ tím, HC1 làm đỏ quỳ túm. + Dùng BaCl-, nhận ra dung dịch N aTS0 4 —» tạo kêt tủa trắng. BaCl 2 + N a 2 S 0 4 -> B a S 0 4i + 2NaCl + Dùng A g N 0 3 nhận ra dd NaCl - » tạo kết tủa trắng. A g N O j + NaCl —> A g C l i + N a N 0 3 + Còn lại là N a N 0 3. C â u 148. Ba loại phân bón hoá học được phân biệt bằng dd C a(O H )2. + Có kết tủa xuất hiện là supephotphat. Ca(H2 P 0 4 ) 2 + 2Ca(OH)2 -> Ca 3 (P 0 4 ) 2 + 4HzO + Có khí thoát ra là đạm 2 lá : 2

N H 4 N O 3 + Ca(O H ) 2 -> C a ( N 0 3 ) 2 + 2 N H 3t + 2H 20

+ Không có hiện tượng gì là phân kali (KC1). C â u 149. 4 chất lỏng được phãn biệt bằng quỳ tím nhận ra H20 không làm đổi màu quỳ tím, còn 3 axit làm quỳ tím —> đỏ. + Nhận ra H 2 S 0 4 bằng dung dịch BaCl 2 —» B a S 0 4 kêt tủa. H 2 S 0 4 + BaCl2 -» BaS04ị + 2HC1

164


+ Nhận ra HC1 bằng AgNOiỊ -> c ó kết tủa AgCl HC1 + A g N 0 3 -->• A g C li + ỈIN O 3

+ Còn lai là UNO, Cảu 150. a) Theo tính tan cúa các muối thì 4 dung dịch muối là BaCI2, P b ( N 0 3)-,, M g S 0 4, K 2C Q 3.

Vì : - C iốc axit c o ^ đều tạo kết túa với Ba, Pb, Mg nên chỉ có dd K 2 C 0 3 - Kim loại ph đểu tạo kết tủa với gố c C1 và S( ) 4 nên chí có dd P b ( N 0 3 ) 2 - Bari tạo kết tủa với g ố c S 0 4 nên chỉ có dd BaCl 2 b)

Dùng dd N a?s nhận ra P b ( N 0 3 ) 2 -> kết tủa đen Na2S + Pb(NƠ3 ) 2 -> P b s ị + 2N aN 0 3

Dùng dd NaOH nhận ra M g S 0 4 —> kết tủa trắng 2NaOH + MgSO, -> Mg(OH ) 2 + Na 2 S 0 4 D ùng HCl nhận ra K 2 C 0 3 —> khí C 0 2t

2HC1 + K2C0 3 -> 2KC1 + C02t + H20 Còn lai là BaCl2. C âu 151. Phân biệt 5 dung dịch đã cho. - Dùng dd HC1 nhận ra N a2S —> H2ST mùi trứng thối ; N a 2 C 0 3 —> C 0 2T không mùi, làm đục nước vôi trong.

Na2S + 2HC1 -> 2NaCI + H2s t Na 2 CƠ 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2í + H20 - Dùng BaCl 2 nhận ra Na 2 S 0 4 và dùng A gNO , nhận ra NaCl, còn lại là N a N 0 3. C âu 152. Thuốc thử để phân hiệt là : dd BaCl2, dd NaOH. Cách làm : - Cho dd BaCl 2 vào

8

dd trên sẽ thấy ở 4 dd c ó kết tủa là : N a 2 S 0 4, M g S 0 4,

FcSC)4, CuS ( ) 4 (nhóm A ) còn 4 dung dịch không c ó hiện tượng gì : N a N 0 3, M g ( N 0 3)2, F e ( N 0 3)2, C u (N Q 3) 2 (nhóm B).

165


- Trong mỗi nhóm A, B đéu dùng dd N aO H để thử : Nhận ra N a 2 S 0 4 và N a N 0 3 không có hiện tượng gì. Nhận ra C u S 0 4 và C u ( N 0 3 ) 2 tạo kết tủa màu xanh :

C11SO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2ị + Na2S0 4 xanh Nhận ra M g S 0 4 và M g ( N 0 3 ) 2 tạo kết tủa màu trắng : Mg(NƠ 3 ) 2 + 2NaOH -> Mg(OH)24 + 2 N a N 0 3 trắng N hận ra F e S 0 4 và F e ( N 0 3 ) 2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một lúc kết tủa sẽ chuyển màu nâu đỏ. FeS0 4 + 2NaOH -> Fe(OH)2i + Na 2 S 0 4 4Fe(OH ) 2 + 0

2

+ 2H20 -> 4Fe(OH ) 3 ị nâu đỏ

Câu 153. Đầu tiên dùng H20 để hoà tan các oxit sẽ nhận ra chất tan là : Na20 + H20 -> 2NaOH dd trong suốt CaO + H20 -> Ca(OH) 2 ít tan -> dd đục CaC2 + 2H20 -> Ca(OH) 2 + C2 H2Í Sau đó hoà tan các oxit còn lại bằng dd N aO H sẽ nhận được 1 chất tan : A12 0

3

+ 2NaOH -> 2NaA10 2 + H20

Cuối cùng hoà tan 4 oxit còn lại bằng dung dịch HCl sẽ nhận ra : CuO + 2HC1 -» CuCl2 + H20

(dd màu xanh lam)

A g 20 + 2HC1 -> 2 A g C li + H 20

( có kết tủa)

M nơ 2 + 4HC1 -> MnCl 2 + Cl2t + 2H20 (có ít khí bay ra) Fe 2 0

3

+ 6HC1 -» 2FeCl 3 + 3H20 (dd có màu vàng)

C ả u 154. Dùng dd BaCl 2 sẽ nhận được N a H S 0 3 không c ó phán ứng BaCl2 + Na 2 SƠ3 -» BaSO^ị + 2NaCl BaCl2 + Na 2 S 0 4

166

BaS04i + 2NaCl


Lọc kết tủa hoà tan trong axit HC1 chí có BaSO? tan : BaSO, + 2HC1 -> BaCl2 + S 0 2t + H20 C âu 155. Dùng dd B a ơ 2 nhận ra 2 dd Na->S04 và Na 2 C 0 3 do có kết tủa BaCl, + Na 2 CƠ3 -> BaC03l + 2NaCl BaCl2 + Na 2 S 0 4 -> BaS04ị + 2NaCl Phân biệt 2 kết tủa bằng dd HC1, kết tủa nào tan là B a C 0 3 tạo thành từ N a 2 C 0 3, suy ra dd N a 2 S 0 4. BaC0 3 + 2HC1 -> BaCl2 + C 0 2í + H20 Nhận ra N a2Svà N a H C 0 3 trong các dd còn lại bằng dd HC1 do có

khí thoát ra

Na2S + 2HC1 -» 2NaCl + H2 ST(mùi trứng thối) N a H C 0 3 + HC1 -> NaCl + C 0 2t + H 20

Phân biệt N a N 0 3

và NaCl bằng A g N 0 3 thấy NaCl có phản ứng tạo kết tủa,

còn lại N a N 0 3 không phàn ứng. NaCl + A g N 0 3 -> A gC lị + N a N 0 3 C â u 156. D ùng dung dịch NaOH nhận ra AI tan 2A1 + 2H20 + 2NaOH -> 2NaA10 2 + 3H2T Dùng dung dịch HC1 nhận ra Fe tan Fe + 2HC1 -> FeCl2 + H2t Đ ốt trong oxi nhận ra : s +0

2

2Cu + 0

-> S 0 2T mùi hắc 2

-* 2CuO màu đen

còn lại A g không biến đổi. C â u 157. D ùng Cu -> dung dịch xuất hiện màu xanh là F eC l 3 2FeCl 3 + Cu -» 2FeCl 2 + CuCl2 (màu xanh) Dùng nước Br2 —» dung dịch làm mất màu nước Br2 là FeC l 2 6 FeCl 2

+ 3Br2 -> 4FeCl 3 + 2FeBr3

Dùng dung dịch K O H —> dung dịch tạo ra kết tủa nâu đỏ là F eC l 3

167


R*C1, + 3KOH -> Fe(OH)_,ị + 3KC1 ( lung cị ch tạo kct lúa tráng đê ngoài không khí hoá nâu đò là FeCI,) C á u 15S. Dẫn qua dung dịch BaCl 2 -> nếu c ó kết tủa trắng thì nhận được : SO, + H20 + BaCl2 --> BaS04ị + 2HC1 và còn lại 3 khí tiếp tục dần qua dung dịch nước Br2 —» nêu Br-, mất màu thì nhận được : S 0 2 + Br2 + 21 ỉ2() ■-> IỈ2 S( ) 4 + 21 IBr và còn lại

2

khí được dẫn qua nước vôi trong dư —» nếu vẩn dục thì nhận dược : CO, + Ca(OH) 2 -> CaC03ị + H20

Khí cò n lại không bị hấp thụ đem dẫn qua CuC) nóng tháy CuO (đen) + CO —» Cu(đỏ) + C 0 2 hấp thụ sản phám khí bằng nước vôi trong —> có ván đục là nhận được c o . C â u 159. Phương pháp dơn gián là hoà tan vào H-,0 Na 2 S 0 4 -> dd Na 2 S 0 4 BaO + H20 -> Ba(OH ) 2 P2 O s + 3H 20 -> 2 H 3 P 0 4 D ùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt : - D ung dịch không làm dổi màu quỳ là N a 2 S 0 4. - D ung dịch làm quỳ tím - » xanh là B a(O H ) 2 —> nhận ra BaO.

- Dung dịch làmquỳ tím— >đỏ là H3PO4 — >nhận raP2Ov C òn 2 chất hột khổng tan M gO và A12 0 tạo ra ớ trên —> M gO không tan, A12 0 A12 0

3

3

3

được phân biệt hằng dd B a (Ơ H ) 2

tan :

+ Ba(OH) 2 -> Ba(A10 2 ) 2 + H20

C â u 160. Đ cm đốt 4 chất rắn thì chia chúng thành 2 nhóm : - N h óm A gồm K N O , và KC1 khi cháy thành ngọn lửa c ó màu tím. - Nhóm B gồm NaN ( ) 3 và NaCl khi cháy thành ngọn lửa có màu vàng.

168


D ùng A gN O } đổ nhận KC1 và NaCl trong mỗi nhóm nói trên c ó hiện tượng tạo kết tủa theo phương trình tổng quát : A g N O , + RC1 -> A g C li + R N O 3

C áu 161. Phân hiệt các cặp khí : a) Etilen, metan, hiđro, oxi : - Nhận ra C tH 4 hãng nước Br2 bị mất màu : C 2H 4 + Br 2 -> C 2 II 4Br 2

- Nhận ra 0

2

bàng Cu (dỏ) nóng : 2Cu + 0

2

—>2CuO (đen)

hoặc bàng tàn đóm : c + 0

2

—» C 0 2 (cháy bùng lên)

- ĐỐI metan và H 2 rồi cho sản pháin đi qua nước vôi trong : CH4 + 2 0 2 -> C 0 2 + 2H20 2H 2 + 0

2

-> 2H2ơ

N ếu c ó vẩn đục : C 0 2 + C a(O H ) 2 -> C a C 0 3ị + H20 thì nhận ra CH 4 b) CH4, C 2 H4, C 2 H 2 và C ( ) 2 - Nhận ra c o

2

bằng nước vôi trong —> có vẩn đục C0

2

+ Ca(OH) 2 -> CaC03ị + H20

- Nhận ra C 2 H 2 băng dd dịch A g 20 tan trong N H 3 -> c ó kết tủa màu vàng

c:2n 2 + Ag20 -> Ag - c = c - Agị + HzO - Nhạn ra C 2 H4 bằng nước Br 2 bị mất màu : C2 H4 + Br2 -> C2 H4 Br2 và còn lại là CH4 c ) N H 3, H 2 S, HC1, S 0 2 - Nhận MCI hằng dd A g N O , + HC1 -> A g C l ị (trắng) + H N O 3 - Nhận H2S bằng dd C u ( N 0 3 ) 2 + H2S -> Cu s i (đen) +

2

HNO3

- Nhận ra S 0 2 bằng nước brom :

169


Br2 + 2HzO + S 0 2 -> 2HBr + H2 S 0 4 (màu nâu)

(không màu)

đồng thời làm đục nước vôi : S 0 2 + Ca(OH ) 2 -> CaSO^ị + H20 - Nhận ra N H 3 bằng quỳ tím ướt -> xanh. d) C l2, C 0 2, CO, S 0 2, S O 3

- Nhận ra SO3 bằng dd BaCI2 BaCl 2 + SO 3 + H20 -> BaS04ị + 2HC1 - Nhận ra S 0 2 bằng nước brom : Br2 + 2H20 + S 0 2 -> H 2 S 0 4 + 2HBr (m àu nâu)

(không màu)

- Nhận C 0 2 bằng nước vôi trong : Ca(OH ) 2 + C 0 2 -> CaC03ị + H20 - Nhận Cl 2 bằng dd A g N 0 3 - > kết tủa xuất hiện sau ít phút : Cl 2 + H20 -> HCIO + HC1 HC1 + A g N 0 3 -> A gC li + HNO 3 e) N H 3, H 2 S, C l2, N 0 2, n o - Nhận N H 3 (như cập c) ; H 2S (như cặp c) ; Cl 2 (như cặp d) - Nhận N O bằng k h ôn g k h í thấy xuất hiện màu nâu : 2NO + 0

2

—» 2 N 0 2 (màu nâu)

- Nhận N 0 2 bằng màu nâu và làm đỏ giấy quỳ tím ướt : 3 N 0 2 + H20 -> 2 HNO 3 + NO C â u 162. N hận p h en ol bằng nước Br 2 - * c ó kết tủa trắng C6 HsOH + 3Br2 -> C6 H2 Br3OHÌ + 3HBr - Nhận axit a x etic bằng N a H C 0 3 -> c ó khí bay ra

170


CH3COOH + NaHCO, -> CH^COONa + C 0 2T + H20 - Phân biệt rượu etylic và benzen bàng tác dụng với N a —> benzen không phản ứng, còn C 2 H5OH cho phản ứng : 2C 2 H5OH + 2Na -> 2C2 H5ONa + H2t C â u 163. Nhận nước bột sắn dày bằng cồn I2 —» nước màu xanh (vì trong đó có tinh bột). - Nhận ra giấm ãn (C H 3 COOH ) bằng C a C 0 3 tạo khí C O ,T 2 C H 3COO H + CaCƠ 3 -> (CH 3C O O )2Ca + C 0 2t + H 20

- Nhận dd g lu cozơ bằng dd A g 20 trong N H 3 C 6H 1 2 ° 6 + A Ễ 2 °

C 6H 1 2 °7 + 2 A g ị

- Nhận cồn 90° bằng Na dư : 2 H zO + 2 N a —> 2 N aO H + sau đó

H 2t

2 C 2 H 5OH + 2N a -> 2C 2 H 5O N a + H 2f

- Còn lại là benzen. C â u 164. Cho hỗn hợp đi qua dd H 2S - * có kết tủa vàng thì chứng tỏ trong

hỗn

hợp có S 0 2 : S 0 2 + 2 H 2S -> 3S + 2 H 20 - Hỗn hợp còn c ó C 0 2, C 2 H4, CH 4 dẫn đi qua nước vôi trong

dư - » c ó kết

tủa thì chứng tỏ có C 0 2 : C 0 2 + Ca(OH) 2 -> C aC 03ị + H20 - Hỗn hợp sau phản ứng còn C 2 H2, CH 4 dẫn đi qua nước Br 2 C2 H4 + Br2 -> C2 H4 Br2 Brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp có C 2 H 4 - Còn lai là CH 4 đem đốt cháy và đo thể tích sản phẩm :

c ° 2

v h 2o

= 2

C â u 165. Nhận ra C H 3 C OOH bằng N a 2 C 0 3 - > C 0 2t 2

CH 3 COOH + Na2 C 0 3 -> 2 CH3COONa + C0 2T + H20

- Nhận ra dd g lu co zơ bằng phản ứng với A g 20 ( N H 3) —» Ag>l C6 H 12 ơ 6 + Ag20 -> C6 H | 2 0

7

+ 2A gị

171


-

Nhận

ra etyl

axctat

bằng

dd

N aO H

loãng

màu

hổng

(c ó

sẩn

phenolphtalein) —> mất màu hồng CH3 COOC2 H 5 + NaOH -> CH3COONa + C2 HsOH - Phân biệt C 6 H 6 và C 2 HsOH bằng tác dụng với Na (benzen không phản ứng) 2C2 H5OH + 2Na -> 2C2 H5ONa + H2t C â u 166. Nhận ra tinh bột bằng cồn 12 —» màu xanh - Nhận ra g lu co zơ bàng dd A g 20 (N H 3) -> A g l C6 H 1 2 0 6 + Ag20 -> C6 H 12 0

7

+ 2Agị

- Phân biệt C 2 H5OH và dung dịch saccarozơ bằng cách đun nóng VỚI axit, sau đó với A g 20 (N H 3) thì nhận ra saccarozơ : C 1 2 H2 2 0

11

+ H2 0 - > 2 C 6 H I2 0

6

C 6H 120 6 + Ag 20 - > C 6H 120 7 + 2 A g ị

C òn lại là C 2 H sOH. C â u 167. Nhận h e x - l - i n bằng dd A g 20 trong N H 3 —>có kết tủa vàng 2

CH í C - ( C H 2 ) 3 - CH3 + Ag ? 0 -> 2 AgC = c - (CH2 ) 3 CH3i + H2 0

- Nhận hexen bằng nước Br2 bị mất màu : C6 H 12 + Br2 —> C 6 H 1 2 Br? C òn lại là benzen. C â u 168. - Nhận ra giấm ăn bằng quỳ tím —> đỏ. - N hận ra lòng trắng trứng (protit) bằng axit H N O , —» màu vàng. - Phân biệt dầu lạc (chất héo) với dầu hoả (hidrocacbon) bằng dd NaOH thì dầu lạc lan còn dầu hoả không tan. \

Vi dụ : (C 1 7 IỈ3 3 COO)3 C ,H 5 + 3NaOH -» 3C | 7 H33COONa + €,11,(011),

172


II

NHẬN BIẾT CHỈ BẰNG THUỐC TH Ử QUY ĐỊNH

C ảu 169.

a) Nhận 3 dd KOH, KC1. H->S04 chỉ bằng phenolphtalein : - Dung dịch KOH làm hồng phenolphtalein. - Khi cho dd KOH có màu hồng nói trên vào 2 dd còn lại nhận ra dd H 2 S 0 4 làm mất màu hổng H 2 S 0 4 + 2KOH -> K 2 S 0 4 + 2H 20 còn lại là KC1 b) Nhặn ra dung dịch NaOH làm hồng phenolphtalein - Dùng dung dịch NaOH có màu hồng nhận ra dd H?S 0 4 làm mất màu hồng : H 2 S 0 4 + 2NaOII-» Na 2 S 0 4 + 2H20 N hận tiếp được dd MgCU có kết tủa tạo ra : MgCl 2 + 2NaOH

Mg(OH)2ị + 2NaCl

- Dùng dung dịch H 2 S 0 4 nhận ra dd BaCl 2 có kết túa : H2 S 0 4 + BaCl2 ~» BaS04ị + 2HC1 C òn lại là N a 2 S 0 4. c ) Nhận ra đd NaOH làm hồnc phenophtalein. - Thèm dd NaOH có màu hồng vào các dd còn lại chia 2 nhóm N h ó m A : HC1, H 2 S 0 4 làm mất màu hồng. N hóin B : BaCli, NaCl vẫn nguyèn màu hồng. - Lấy 1 dung dịch ở nhóm A đổ vào 2 dung dịch ở nhóm B Nếu có kết tủa th' nhận ra đó là cặp H 2 S 0 4 + BaCl2 và cặp còn lại là HC1 và NaCl. N ếu không c ó kết tủa thì dung dịch đã dùng nhóm A là HC1 —» H 2 S 0 4 sẽ nhận ra BaCU ở nhóm B - » còn lại NaCl. C âu 170. Nhận biết chi bằng quỳ tím a) Hai dung dịch H 2 S 0 4, HC1 làm quỳ tím —> đỏ (nhóm A).

173


Hai dung dịch NaOH, B a(O H ) 2 làm quỳ tím - » xanh (nhóm B). Hai dung dịch BaCl2, NaCl không làm đổi màu quỳ tím (nhóm C). - Lấy dung dịch bất kì ở nhóm A đổ vào 2 dung dịch ớ nhóm B. Nếu có kết tủa thì nhận ra cặp H 2 S 0 4 + Ba(OH ) 2

cập còn lại là NaOH + HC1.

- N ếu không có kết túa thì dung dịch A đã dùng là HC1, dung dich A chưa dùng là H-,SO_ị. Khi đó dùng dung dịch này nhận ra B a(O H ) 2 ở nhóm B và BaCl 2 ở nhóm c . Còn lại là NaOH và NaCl. b) Dung dịch N a H S 0 4 làm quỳ tím —» đỏ. 3 dung dịch N a 2 C 0 3, N a 2 SƠ 3< N a2S làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch BaCl 2 không đổi màu quỳ tím. - Dùng N a H S 0 4 thêm vào 3 dung dịch chưa phân biệt được sẽ nhận ra : Na2S + 2 N a H S 0 4 - » 2N a 2 S 0 4 + H 2ST

(mùi trứng thối)

Na 2 S 0 3 + 2 N a H S 0 4 -> 2N a 2 S 0 4 + S 0 2t (mùi hắc) + H20 N a 2 C 0 3 + 2 N a H S 0 4 -> 2N a 2 S 0 4 + C 0 2í (không mùi) + H20 c) Hai dung dịch HC1, A 1 (N 0 3 ) 3 làm đỏ quỳ tím (nhóm A) Dung dịch N a 3 P 0 4 làm xanh quỳ tím. Hai dung dịch N a 2 S 0 4, BaCl 2 không làm đổi màu quỳ tím (nì om B) - Dùng N a 3 P 0 4 nhận ra BaCl 2 trong nhóm B —> kết tủa 2Na 3 P 0 4 + 3BaCl2 -> Ba3 (P 0 4)2ị + ỎNaCl Còn lại là N a 2 S 0 4. - Lọc lấy kết tủa thả vào 2 đung dịch ờ nhóm A thì nhận ra HC1 hoà tan két tua Ba3 (P 0 4)^l + 6HC1 -»

2

H 3 PO4 + 3BaCl 2

Còn lại là A 1 ( N 0 3)3. d) Hai dung dịch MCI, A g N 0 3 làm quỳ tím —>đ ỏ (nhóm A).

174


Dung dịch N aO H làm quỳ tím —> xanh. 3 dung dịch N a 2 S0 4, BaCl2, MgCl 2 không đổi màu quỳ tím (nhóm B). - D ùng NaOH nhận ra dd M gC l 2 ở nhóm B - » có kết tủa trắng 2NaOH + MgCl 2 ->Mg(OH)2i + 2NaCl - D ùng M gC l 2 nhận ra A g N O , ớ nhóm A - » kết tủa trắng, còn lại là HC1. 2AgNO? + MgCl 2 -> 2A gC lị + M g(N 0 3 ) 2 - D ùng A g N 0 3 nhận ra BaCl 2 ớ nhóm B - » kết tủa 2 A g N 0 3 + BaCl2 -> 2A gC lị + Ba(N0 3 ) 2 Còn lại là Na->S0 4 (B). e) Hai dung dịch HC1, A g N 0 3 làm quỳ tím —» đỏ. Dung dịch N a 2 C 0 3 làm quỳ tím -> xanh. Dung dịch C aCl 2 không đổi màu quỳ tím. Dùng dung dịch CaCl 2 nhận ra A g N 0 3 - » tạo kết tủa. CaCl 2 + 2 A g N 0 3 -> 2A gC lị + Ca(NƠ 3 ) 2 Còn lại là HC1 f) D ung dịch C H 3 CO O H làm quỳ tím - » đỏ. Dung dịch N a 2 C 0 3 làm quỳ tím -> xanh Thèm dung dịch N a 2 C 0 3 vào 3 chất lỏng còn lại nhận thây - dung dịch

M g S 0 4 + N a 2 C 0 3 -> M g C O ^ ị + N a 2 S 0 4

- C 2 H 5OH tan trong H 20 của dung dịch. - C 6 H 6 không tan tách thành lớp riêng. Câu 171. Nhận biết chỉ bằng dung dịch HC1 a) Xét khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ có M g S 0 4 tạo kết tủa với

2

dung dịch khác : M gS0 4 + 2NaOH -> Mg(OH)2ị + Na 2 S 0 4

175


MgSQ4 + BaCl2 -» BaS04ị + MgCl 2 Suy ra dung dịch còn lại không kết tủa là NaCl. - Dùng axit HC1 hoà tan 2 kết tủa thấy kết tủa không tan

là B a S 0 4 - » nhận

được BaCl2, kết tủa tan là M g (O H ) 2 + 2HC1 - » M gC l,

+ 2 H 20 thì nhận

được NaOH. b) Hoà tan 4 chất rắn bằng dd HC1 nhận được B a S 0 4 không tan, N aC l tan mà không có khí thoát ra. Còn : Na 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20 BaCOj + 2HC1 -> BaCl2 -t C 0 2í + H20 - Thả lần lượt 2 chất rắn N a 2 C 0 3, B a C 0 3 vào 2 dung dịch vừa tạo ra -> sẽ nhận ra N a 2 C 0 3 nếu có kết tủa : Na 2 C 0 3 + BaCl2 -> BaC03i + 2NaCl Còn lại là B a C 0 3 c) Nhận ra N a 2 C 0 3 có khí thoát ra và A g N 0 3 có kết túa : Na 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20 A g N 0 3 + HC1 -> A gC li + HNO 3 - Dùng A g N 0 3 nhận ra Z n ( N 0 3 ) 2 không có phản ứng, còn : A g N 0 3 + KI -» A g l i + KNO 3 2AgNO, + BaCl2 -> 2A gC li + Ba(NƠ3 )2 - Phân biệt 2 dung dịch này bằng dung dịch N a 2 C 0 3 có sẵn : BaCl2 + Na 2 C 0 3 -> BaC03i + 2NaCl Còn lại là dung dịch KI. C â u 172. Nhận biết chi bằng 1 kim loại a) Kim loại dùng làm thuốc thử là Cu : - Nhận được A g N O , do tạo dung dịch màu xanh lam Cu + 2 A g N 0 3 -> C u ( N 0 3 ) 2 + 2 A g ị - Dùng A gN O } nhận được dung dịch HC1 do tạo két tủa A gN O j + HC1 -> A g C l ị + H N O 3

176


- Dùng C u ( N 0 3 ) 2 là sản phẩm tạo ra nhận dung dịch NaOH -> kết tủa xanh C u (N O , ) 2 + 2NaOH -> Cu(OH)2ị + 2 N a N 0 3 Còn lại là N aN O , b) Kim loại làm thuốc thử là Cu

- Nhận ra HNO3 —» NO (không màu) để ngoài không khí hoá nâu : 3Cu +

8 HNO3

-> 3 C u (N 0 3 ) 2 + 2 N O t + 4 H 20

2N O + 0

2

—> 2N O z (màu nâu)

- Nhận ra A g N 0 3 và H gC l 2 do tạo ra dung dịch màu xanh Cu + 2 A g N O a -> C u ( N 0 3 ) 2 + 2 A g ị Cu + HgCl 2 -> CuCl 2 + H g ị (dd màu xanh) - D ùng dung dịch C u ( N 0 3 ) 2 tạo ra để nhận được NaOH : C u ( N 0 3 ) 2 + 2NaOH -> Cu(OH)24 + 2 N a N 0 3 - L ọc lấy kết tủa C u(O H ) 2 dùng nhận ra HC1 do kết tủa tan : Cu(OH ) 2 + 2HC1 -> CuCl 2 + 2H 20 C òn lại là N a N 0 3 - Dùng dd HC1 đê phàn biệt A g N 0 3 với H gC l 2 A g N 0 3 + HC1 - * A g C l i + H N O 3 C òn lại H gC l 2 không phản ứng c ) Tương tự (b) d) Kim loại làin thuốc thử là Ba do : Ba + 2H 20 - » Ba(OH ) 2 + H2T (nước của các dung dịch) - Nhận ra N H 4 N 0 3 chỉ có khí thoát ra : 2 N H 4 N 0 3 + Ba(OH ) 2 -> B a ( N 0 3 ) 2 + 2 N H 3t + 2H 20 - Nhận ra (N H 4 ) 2 S 0

4

vừa c ó khí bay ra, vừa có kết tủa :

(N H 4 )2 S 0 4 + Ba(OH ) 2 -> BaS 0 4ị +

12A-B.DHHTHCS

2

N H 3 T + 2H 20

177


- Nhân ra F e S 0 4 tạo kết túa trăng, đế ngoài không khí sẽ hoá nâu : F e S 0 4 + Ba(O H ) 2 -> BaSQ4i + F e(O H )24 4 F e (O H ) 2 + 0

2

+ 2 H 20 -> 4 F e ( O H ) ^ màu nâu đỏ

- Nhận raAICI3 do tạo kết tủa trắng và kết tủa sẽ tan nếu dưBa : 3B a(O H ) 2 + 2A1C1, - » 2 A l(O H )3i + 3BaCl 2 Ba(O H ) 2 + 2 A l(O H ) 3 -> B a (A 1 0 2 ) 2 + 4 H 20 C â u 173. N hận biéi bằng 1 hoá chất tự chọn a) H oá chất tự ch ọ n là dung dịch N aO H dư - N hận ra M g C l 2 - » M g (O H ) 2 kết tủa trắng không tan. - N hận ra F eC l 3 -> F e (O H ) 3 kết tủa nâu đ ỏ không tan. - N hận ra F e C l 2 -> F e ( O H ) 2 kết tủa trắng để ngoài không khí chuyển thành F e (O H ) 3 kết tủa nâu đỏ.

- Nhận ra AICI3 -> Al(OH)3 kết tủa trắng, nếu dư NaOH sẽ tan. b) T huốc thứ tự ch ọ n là dung dịch N aO H . - N hận được M g S 0 4 do tạo kết tủa M g (O H ) 2 trắng - D ùng kết tủa M g (O H ) 2 nhận ra H 2 S 0 4 do kêt tủa tan - D ùng H 2 S 0 4 nhận được N a 2 C 0 3 do thoát C 0 2 T, còn lại là N a 2 S 0 4 c) T huốc thử tự ch ọn là quỳ tím : - N hận được HC1 làm quỳ tím - » đỏ và N a 2 C 0 3 làm quỳ tím -> xanh (hoặc dùng HC1 nhận ra N a 2 C 0 3 d o c ó C 0 2 t ) . - D ùng N a 2 C 0 3 nhận ra B a ( N 0 3 ) 2 do c ó kết tủa B a C 0 3. Còn lại là N a 2 S 0 4 d) T huốc thử tự ch ọn là dung dịch A g N 0 3 - N hận ra BaC l 2 d o tạo kết tủa A g C l và nhận ra N a 3 P 0 4 do tạo kết tủa A g 3 P 0 4 màu vàng.

178

12B-BDH HTH CS


- Thá kết tủa A g , P 0 4 vào 2 dung dịch c ò n lại. D ung dịch nào hoà tan kết tủa là dung dịch H N O 3 : A g ,P 0 4 + 3H NO , -» 3 A g N 0 3 + H ,P 0 4 Dung dịch không hoà tan kết tủa là dung d ịch N a 2 S ()4. e) Thuốc thử tự chọn là dung dịch HC1 - Nhận ra N a 2 S i 0 3 do tạo kết tủa H 2 S i 0 3ị - Nhận ra N a2S do tạo khí H2ST mùi trứng thối - Nhận ra N a 2 S 0 3 do tạo ra khí S O , t c ó mùi hắc - Nhận ra N a2C O j do tạo khí C 0 2t khòng mùi. C òn lại là N a 2 S 0 4 f) Hoá chất tự chọn là quỳ tím : - Duy nhất dung dịch KOH làm quỳ tím —> xanh - Dùng K O H nhận ra N H 4 C1 —> N H 3t KOH + N H 4 C1 -> KC1 + N H 3 T + H20 - Nhận ra M g S 0 4 tạo kết tủa trắng bén 2KOH + MgSC >4 -> M g (O H )2l + K 2 S 0 4 - Nhân ra F eC l 3 tạo kết tủa nâu đ ò : 3K O H + F eC l, -> F e ( O H ) , ị + 3KCI Nhận ra F e S 0 4 tạo kết tủa trắng, khuấy trong khổng khí sẽ chuyển màu nâu đỏ. 2KOH + F e S 0 4 -> F e(O H )2ị + K 2 S 0 4 4 F e (O H ) 2 +

0 2

+ 2 H zO —>4 F e (O H ) 3 màu nâu đỏ.

C òn lại là B aC l 2 g)

Thuốc thử tự chọn là H 20

- Nhận được S i 0 2 không tan, còn K20 + H 20 - > 2K O H

179


BaO + H 2 0 -> Ba(O H ) 2 P 2 O s + 3H 20 -> 2 H 3 P 0 4 - Nhận được K 20 nhờ dung dịch KOH tạo ra kh ôn g có khả nàng tạo kết tủa với

2

dung dịch cò n lại. 2Ba(OH ) 2 + 2 H , P 0 4 -> Ba 3 ( P 0 4)2ị + 6 H 20

Còn dung dịch B a(O H ) 2 không hoà tan kết tủa. h)

Thuốc thử duy nhất chọn là Ba kim loại

- A xit giải phóng N 0 2 màu nâu (khi đun nóng phản ứng) là H N O j Ba +

4

H N O 3 -> B a ( N 0 3 ) 2 + 2 N 0 2T + 2H 20

- Axi t phản ứng không tạo kết tủa là HC1, hai axit phản ứng tạo két túa là h 2s o

4

và h 3 p o 4. Ba + H 2 S 0 4 -> B a S 0 4ị + H2t 3 Ba +

2

H 3 PO 4 -> Ba 3 ( P 0 4)2l + 3H 2t

- Lọc 2 kết tủa thả vào axit HCI, nệu kết tủa không tan là B a S 0 4, còn kết tủa tan là : Ba 3 ( P 0 4 ) 2 + 6HC1 -> 3BaCl 2 + 2 H 3 P 0 4 C â u 174. Nhận biết bằng 2 thuốc thử đơn giản tự ch ọn : a)

Hai thuốc thử là H20 và H ơ

- Nhận BaO tan trong H 2 0 tạo ra dung d ịch B a(O H ) 2 - Dùng B a(O H ) 2 nhận ra A12 0

3

tan : A 12 0 3+ B a(O H ) 2 —> B a (A 1 0 2 ) 2 + H 20

- D ùng HC1 nhận : A g zO + 2HC1 -> 2 A g C l l + H 20 CuO + 2HCI -> CuCl 2 (màu xanh) + H20 C a C 0 3 + 2HC1 -> CaCl 2 + C 0 2í (khí không màu) + H 20 M n ơ 2 + 4HC1 -> MnCl 2 + C12Í (vàng lục) + 2H 20 Còn M gO , FeO, F e 2 0

3

tan thành các dung dịch M g C l2, FeC l2, F eC l3. dùng

dung dịch B a(O H ) 2 tạo ra để phàn biệt 3 dung dịch thông qua các kết tủa

180


c ó màu khác nhau : M g (O H )2 (4 màu trắng), F e(O H ) 3 ( ị màu nau đỏ), F c (()H ) 2 ( ị trắng không bển trong không khí chuyển thành màu nâu đỏ). b) Hai thuốc thứ tự ch ọ n là H 2 0 và H 2 S 0 4 - Hoà tan bằng H 2 0 c ó N aO H , N a 2 C 0 3, BaCl 2 tan. - Dùng H 2 S 0 4 nhận ra N a 2 C 0 3 -> C 0 2t và BaCl 2 -> BaS0 4 i . Còn lại là NaOH - D ùng NaOH nhận ra kết tủa Z n (O H ) 2 tan Z n(O H ) 2 + 2NaOH

Na 2 Z n 0 2 + 2H 20

- Phân biệt 2 kết tủa cò n lại bằng màu sắc c ) Hai thuốc thử là Cu và Fe - Trộn 2 trong 3 dung dịch với nhau và cho Cu vào hỗn hợp nếu có khí không màu thoát ra gặp không khí hoá nâu thì nhận được HC1 + N a N 0 3 3 Cu + 8 N a N 0 3 + 8HC1 -> 3 C u (N 0 3 ) 2 + 2 N ơ t + 4 H 20 +

8 NaCl

2N O + O z -> 2 N O z (màu nâu) D ung dịch còn lại là NaCl. - Phân biệt 2 đung dịch HC1 và N a N 0 3 bằng kim loại Fe : Fe + 2HC1 -> FeCI 2 + H2t d) Hoà tan 4 chất bột trắng bằng H zO chia thành

2 nhóm :

N h óm A : gồm 2 chất hột tan Na 2 C 0 3, NaCl. N hóm B : g ồ m 2 chất bột không tan : B a C 0 3, B a S 0 4. - Sục khí C ơ 2 đi qua m ỗi chất bột nhóm B trong nước, nếu bột vẫn không tan là B a S 0 4. Nếu bột tan là BaCO, :

BaC03 + C 0 2 + H20 -> Ba(HC03)2 tan - Dùng dung dịch Ba(HC0 3)2 là sản phẩm tạo ra thêm vào 2 dung dịch tạo từ nhóm A, nếu c ó kết tủa là N a 2 C 0 3 Na 2 C 0 3 + Ba(HCƠ 3 ) 2 -> B a C ( ) ,ị + 2 N a H C ơ 3 C òn lại NaCl.

Câu 175. HS tự giải.

181


III. NHẬN BIẾT KHÔNG CÓ THUỐC THỬ KHÁC

C ả u 176. Dung dịch 3 vừa tạo kêt tủa, vừa tao khí bay ra khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên (3) là N a 2 C O ? —> (1) là CaCl 2 và (4) là HC1 —> (2) là NH4 HCO3 . Na 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20 N a 2 CƠ 3 + CaCl 2 -> C a C 0 3ị + 2NaCl n h 4h c o

3

+ HC1 -> NH 4 C1 + C 0 2t + h 2o

C â u 177. A tạo kết tủa với cả B, c , D nên A là A g N 0 3 A g N 0 3 + KI —> A g l i + K N O 3 A g N 0 3 + HI -> A g l l + H N O 3 2 A g N 0 3 + N a 2 C 0 3 -> A g 2 C 0 3ị + 2 N a N 0 3 c tạo kết tủa với A và tạo khí với HI - * c là N a 2 C 0 3 B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại —> B là KI, D là HI 2HI + N a 2 CƠ 3 -> 2NaI + C 0 2t + H 20 C â u 178. Có 2 chất tạo khí khi tác dụng với nhau là HI có

HI không phản ứng với ZnCl 2 -> B là

và N a 2 C 0 3 nhưng chí

HI, c là N a 2 C 0 3,

D là ZnCl2, A là A gN O j. C â u 179. B có khả năng tạo kết tủa với 2 chất A và D —> B là BaCl 2 BaCl 2 + Na 2 C 0 3 -> B a C O ịị + 2NaCl BaCl 2 + H 2 S 0 4 -> B a S 0 4ị + 2HC1

A tạo kết tủa với B và tạo khí với c —>Nếu A là H2S 0 4 và D là Na 2 C 0 3 thì chỉ có Na 2 C 0 3 mới tạo khí khi tác dụng với axit (trái giả thiết).

Vậy A là Na2C 0 3 và D là H2S0 4 -> c là HC1 Na 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H 2 0 . Còn E là NaCl.

182


Câu ISO. a) Xót khá nãng phản ứng : CaCl 2 + N a 2 C 0 3 -> C a C 0 3 + 2NaCl 2HC1 + N a 2 C 0 3 -> 2NaCl + C 0 2t + H 20 Vậy đổ 2 dung dịch bất kì vào 2 dung dịch còn lại, nếu thấy 1 dung dịch có khí thoát ra,

1

dung dịch có kết túa xuất hiện thì nhận được dung dịch đó là

N a 2 C 0 3 —> dung dịch có khí thoát ra là HC1. Dung dịch có kết tủa là CaCl 2 —> dung dịch không có hiện tượng gì là KC1. b) Chí có 2 phản ứng xảy ra :

NaOH + HC1 -> NaCl + H20 2NaOH + FeCl 2 -> Fe(C)H)2i + 2NaCl Nên có 2 dung dịch NaOH và F eC l? khi trộn lẫn với nhau sẽ có kết tủa, 2 dung dịch còn lại. dung dịch nào hoà tan kết tủa là HCI. F e(O H ) 2 + 2HC1 - » FeCl 2 + 2H 20 Dung dịch không hoà tan kết tủa là NaCl. - Đ ê phân biệt N aO H và F eC l 2 ta làm như sau : Trộn 1 ít HC1 với

1

trong 2

dung dịch, sau đó nhỏ giọt dung dịch còn lại vào hỗn hợp : + N ếu c ó kết tủa thì dung dịch nhỏ giọt là F eC l 2 vì sau khi trung hoà NaOH còn dư sẽ tạo kết tủa với FeC l?. + N ếu không c ó kết tủa thì dung dịch nhò giọt là N aO H vì trong hỗn hợp c ó HC1 nên N aO H nhỏ vào dự phản ứng trung hoà chứ chưa c ó phản ứng tạo kết tủa. c) Cô cạn 4 dung dịch nhận thấy dung dỊch HBr sẽ không còn cặn trắng (3 dung dịch m uối để lại cặn trắng sau khi nước bay hơi) vì HBr bay hơi cùng với nước. - D ùng HBr nhận ra A g N O , : A g N O j + HBr —> A g B r i + H N 0 3 - D ùng A g N 0 3 nhận ra CuCl 2 : CuCl 2 + 2 A g N 0 3 —> 2AgCl>l' + C u ( N 0 3)2.

183


Còn lại là N aN O ,. d) Dun nóng 5 dung dịch nhận đuọc B a(H C O , ) 2 c ó vần duc và c ó bọ. khí bay ra, N aH C O , c ó bọt khí bay ra : Ba(HCO } ) 2 -> B a C 0 3i + C 0 2t + H zO 2

NaHCC >3 -> N a 2 C 0 3 + C 0 2t + H 20

- Dùng dung dịch Na2C0 3 vừa tạo thành làm thuốc thử để nhận HC1 -> C O z bay ra và M gC l 2 —> M gC O j kết tủa. N a 2 C 0 3 + 2HC1 ->

2

NaCl + C 0 2t + H20

Na2C 0 3 + MgCl2 -> M gC03l + 2NaCl Còn lại là dung dịch NaCl.

e) Cách I : Chi có Na2CO, vừa tạo kế. tủa vối 1 chãi và tạo khí vói I chít khác chất tao két .ùa là BaQ2 và chít tạo khí là HO nén chít còn lại là Na2S04. Na2COj + 2HC1 -> 2NaCI + C 0 2t + H20 N a2COj + BaCl 2 - » 2NaCI + B a C O ,i

Cách 2 : Cô cạn 4 dung dịch và nhận b i í l lucrng lự như phán c f) Đun cạn 4 dung dịch nhận đưọc HC1 và HzO bay ho. h é. cò n NaCI và Na^CO, dể lại cặn tráng. T hêm I Irong 2 c h ít bay hoi h í . khi c ô cạn vào 2

chất cặn tráng. N ếu có bọ. khí sù. lên - » nhận đưọc HCI và N a 2 C O , và 2 c h ít cò n lạ. là H20 và NaCl.

N íu không có bọt khí -> nhặn dưọc H 20 và HC1. Sau dó dùng HCI dé phân biệt

2

chất còn l ạ i : Na 2 C 0 3 + 2HC1 ->

2

NaCl + C0 2T + H20

g) Nhận ngay được dung dịch C u S 0 4 có màu xanh lam

184


- Dùng CuSC) 4 để nhận được NaOH tạo kết tủa xanh lam và BaCl 2 tạo kết túa trắng. C u S 0 4 + 2NaOH -> C u(O H )2i + N a 2 S 0 4 C u S 0 4 + BaCl 2 -> B a S 0 4ị + CuCl 2 - Dùng BaCl 2 nhận ra H 2 S 0 4 và còn lại là NaCl BaCl 2 + H 2 S 0 4 -> B a S 0 4ị + 2HC1 h) Đ un nóng

6

dung dịch nhận ra B a(H C O j

)2

-> vẩn đục và khí bay ra,

N a H S 0 3 —> khí bay ra. - D ùng B a (H C 0 3 ) 2 nhận ra N a H S 0 4 -> c ó kết tủa và có khí bay ra

Ba(HC03)2 + 2NaHS04 -> BaS04ị + Na2S 0 4 + 2C 02t + 2H20 Còn 2 dung dịch N a 2S 0 4và Na 2 S 0 3 chỉ tạo kết tủa B a(H C 03)2 + Na2S 0 4 -> B aS 04ị + 2N aH C 03 B a (H C 0 3 ) 2 + Na 2 C 0 3 -> B a C 0 3ị +

2

NaHCC >3

- D ùng N a H S 0 4 phân biệt N a 2 S 0 4 và N a 2 C 0 3 do Na 2 C 0 3 + 2 N a H S 0 4 -> 2N a 2 S 0 4 + C 0 2t + HzO

Còn Na 2 S 0 4 không phản ứng.

i) Đun nóng 5 dung dịch nhận ra NH4C 1-> NH3t có mùi khai + HC1 - Dùng NH 4C1 nhận ra NaOH : NaOH + NH 4CI -> NaCI + N H 3t + H20

- Dùng NaOH nhận ra MgCl2 : MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2ị + 2NaCI - Lọc kết tủa nhận ra H 2 S 0 4 do kết tủa tan : H 2 S 0 4 + M g(O H ) 2 -> M g S 0 4 + 2H 20 C òn lại là BaCI2.

k ) H2S 0 4 là chất duy nhất vừa tạo kết tủa vừa tạo khí thoát ra với 2 trong 3 chất còn lại :

185


H 2 SQ 4 + Ba(OH ) 2 -> B a S 0 4ị + 2H 20 H 2 S 0 4 + N a 2 C (), -> Na 2 S 0 4 + C 0 2T + H 2() Chất có kết tủa với H 2 S 0 4 là B a(O H ) 2 Chất có khí bay ra với H 2 S 0 4 là N a 2 C 0 1 -> chất còn lai là NaCl m) N a 2 C 0 3 là chất có thể tạo kết tủa và tạo khí bay ra với 2 chất còn lại -> chất có kết tủa khi phản ứng là B a ( N 0 3)2, chất có khí bay ra khi phản ứng là H N O 3 n)*BaCl 2 là chất có thể tạo kết tủa khi phản ứng với 2 trong 3 chất còn lại : BaCl 2 + H 2 S 0 4 -> B a S 0 4ị + 2HC1 3BaCl 2 + 2K , P 0 4 -> Ba 3 ( P 0 4 ) 2 + 6KC1 Suy ra chất thứ 4 là HC1. Không phán ứng với BaCl2.

- L ọc 2 kết tủa đem thả vào dung dịch HC1. Kết tủa không tan là BaSO_ị (nhận được H 2 S 0 4). Kèt tủa tan là : Ba 3 ( P 0 4 ) 2 + 6HC1 - » 3BaCl 2 + 2 H 3 P 0 4 (nhận được K 3 PC)4).

DẠNG 4 : CÂƯ HỎ I T IN H

C H Ẻ V À TÁ C H

THÀNH CHẤT NGUYÊN CHẤT Câu 181. a) Cho hỗn hợp qua dung dịch kiềm đun nóng C 0 2 + 2NaOH -> Na 2 CƠ3 + H20 Cl2 + 2NaOH -» NaClO + NaCl + H20 Sau đó làm khô 0

2

thoát ra bằng H 2 S 0 4 (đặc).

b) Cho hỗn hợp đi qua A g đun nóng 2Ag + Cl2 -> 2AgCl Đ iểu c h ế lại C l 2 bằng cách : 2A gC l —> 2 A g + C l2t

186

HổN

H ộp


c) Rứa nhiều lần bàng H20 đê hoà tan N a 2 C 0 3 Sục C O , dư đi liên tục qua hỗn hợp C a S 0 3 và C a C 0 3 trong H , 0 cho lượng càn không đổi : CaCC>3 + C 0 2 + H 20

C a ( H C 0 3)2 tan

d) Cho hỗn hợp tan trong H20 và tác dụng với dung dịch kiém dư FeCl 3 + 3NaOH -> Fe(OH)-,ị + 3NaCl CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2ị + 2NaCl A I C I 3 + 4 N a O H - > N a A 1 0 2 + 3 N a C l + 2 H 20

Lọc bỏ kết tủa, sục khí C 0 2 dư đi qua nước lọc : NaA10 2 + C 0 2 + 2H20 -> Al(OH)3ị + NaIIC0 3 Lọc kết tủa, hoà tan bằng axit HC1 rồi cô cạn :

Al(OH)3+3HC1-> AICI3+3H20 e) Cho khí C 0 2 đó đi qua dung dịch N a H C 0 3 HC1 + NaHC0 3 -> NaCl + c o , í + H20 thu lấy khí C 0 2 và làm khỏ bằng P 2 0<i Câu 182. a) Hỗn hợp M gO , F e 2 0 ,'MgO

Fe 2 0 'C u O

MgO 3

3

/

và CuO C u + ° 2 ~CuO

Fe U u

\ f F e C l 2 D,tn p h á n đ a x F e ^ ~ F^ ° 3

2

^MgCI2N -!2.HMg(OH)j-£.MgO

b) Cho hồn hợp qua dung dịch kiềm : Cl 2 + 2KOH -> KCIO + KC1 + H20 C 0 2 + 2KOH -> K 2 C 0 3 + H20 H 2 không phản ứng được tách riêng và làm khô.


Thêm axit H G vào dung dịch sau phản ứng và thu lấy C 0 2 và làm khô : K 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2KC1 + C 0 2t + H20 Dung dịch thu được đem đun nóng : 2KC10 -> 2KC1 + 0

2

rồi điện phân c ó vách ngãn : 2KC1 + 2H 20 -> H2Í + C l2t + 2KOH c) Cho hỗn hợp đi qua nước Br2 và thu khí c o , C 0 2 không phản ứng S 0 2 + 2H 20 + Br2 -> H 2 S 0 4 + 2HBr C ô đặc đung dịch và ch o lưu huỳnh vào H 2 S 0 4 đặc, nóng

2H2S04 + S -> 3S02T + 2H20 Hỗn hợp C 02, CO đi qua dung dịch kiềm và thu lấy c o không phản ứng :

C02 + 2KOH -> K2C 0 3 + H20 Thêm H 2 S 0 4 để điều c h ế C 0 2 : h 2s o 4 + k 2c o 3 -> k 2s o 4 +

c o 2t +

h 2o

d) Cho hỗn hợp đi qua dung dịch N a H S 0 3 HC1 + N a H S 0 3 -> NaCl + S 0 2t + H20 Đ iều c h ế lại HC1 bằng H 2 S 0 4 đặc, nóng 2NaCl + H 2 S 0 4 -> N a 2 S 0 4 + 2HC1 Hỗn hợp S 0 2, O z tách bằng đung dịch N aO H —> 0

2

không tan :

S 0 2 + 2NaOH -> Na 2 S 0 3 + H 20

Điều chế lại S 0 2 : Na2SƠ3 + H2S0 4 -> Na2S 0 4 + S 0 2t + H20 e) Hoà tan hỗn hợp rắn bằng nước -> K 2 S 0 4 tan Chất không tan là s , Zn, B a S 0 4, C a S 0 3 được hoà tan bằng axil : Zn + 2HCI -> ZnCl 2 + H2t

188

có s và B a S 0 4 không tan


CaSO, + 2HC1 -> CaCl2 + S02t + H20 Điện phân dung dịch ZnCl2 -> Zn + Cl2t đến khi H2 bắt đẩu thoát ra ở cực âm thì dừng. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với Na2S 0 3 tạo bởi sự hấp thụ S 0 2 bằng dung dịch NaOH : S 0 2 + 2NaOH -> Na2SC>3 + HzO Na2S 0 3 + CaCl2 -> CaS03ị + 2NaCl Chài rắn còn lại có BaS0 4 được đem đốt cháy : s + 0 2 -» S0 2 t còn lại là BaS04 Sục SOz qua dung dịch H2S thu được lưu huỳnh : S0 2 + 2H2S -> 3S + 2H20 g) Hỗn hợp AIC13, ZnCl2, CuCl2

h) Hoà tan bằng axit : CuO + 2HCI -> CuCl2 + H20 Sau khi lọc chất rắn íhèm kiểm vào nước lọc : CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2ị + 2NaCl Lọc kết tủa dem nhiệt phân Cu(OH)2 -» CuO + H20 Chất rắn có c và I2 đem hoá hợp với H2 (ở 500°c có xúc tác): c + 2H2 -> CH4

và H2 + I2 -> 2HI

Sản phẩm dẫn qua dung dịch kiềm HI + NaOH -» Nai + H20 Còn CH4 không bị hấp thụ đem trộn với Cl2 ở t° cao : 189


c n 4 + 2C12 -» c + 4HC1 Đ iện phân dung dịch Nai 2NaI + 2H 20 -> H2t + I2i + 2NaOH C ả u 183. Cho muối ăn tan trong nước —> C a S 0 4 ít tan lọc tách ra Dung dịch có NaCl, N a 2 S 0 3, NaBr, C aC l2, C a S 0 4 cho tác dụng với N a 2 C 0 3 đê loại bó canxi N a 2 CƠ 3 + CaCl 2 -> C aC Ơ 3 + 2NaCI - Cho tác dụng với C l 2 để loại Br? Cl 2 + 2NaBr -> 2N aC l + Br2 - Cho tác dụng với HC1 đê giải phóng S 0 2 N a 2 S 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + S 0 2t + H20 Dung dịch cuối cùng đem làm lạnh —» N aC l kết tinh. C ả u 184. Hoà tan bằng axit để loại bỏ Fe : Fe + 2HC1 - > F eC l 2 + H 2 - Đ ốt trong oxi để loại bỏ s :

2Cu + 0 2 -> 2CuO ; s + 0 2 —> S 0 2 - Chất rắn thu được là CuO và A g đem hoà tan bằng axit : CuO + 2HC1 -> CuCỈ 2 + H20 Cuối cùng CuCl 2 —> C u (O H ) 2 -> CuO —> Cu Càu

185. H2S04đậc không làm khô được NH3, c o , H2S do H 2 SƠ 4 + 2 N H 3 -> (N H 4 )2 S 0 4

h 2s o 4 + CO

c o 2 + s o 2 + h 2o

3H 2 S 0 4 + H2S H 2S 0 4 + N O - > n o

4 S 0 2 + 4 H 20

2 + s o 2 + H 20


!%()<; khổng làm khỏ dược N H ? CaO không làm khô được C 0 2, S 0 2, N 0 2, H 2 S, C l 2 CaO + C 0 2 - » C a C 0 3 CaO + S 0 2 -> CaSC>3 2

CaO + 4 N 0 2 - > C a ( N 0 3 ) 2 + C a (N 0 2 ) 2 CaO + H2S - » CaS + H20 CaO + Cl 2 -> CaOCl 2

N aO H rắn không làm khô được HịS, C 0 2, SOọ, Cl2, N 0 2 (lí do như trên). V ậy C aC l 2 làm khỏ được các khí trên.

Câu IS 6 . Cho hỗn hợp đi qua dung dịch F c S 0 4 để hấp thụ NO, N H 3 F e S 0 4 + NO - » [ F e ( N 0 ) ] S 0 4 F e S 0 4 + 2 N H , + 2 H 20

Fe(O H )2i + (N H 4 ) 2 S 0 4 I

Sau cùng cho đi qua H 2 S 0 4 đặc để làm sạch N 2 và làm khô 2 N H 3 + H 2 S 0 4 -> (N H 4 ) 2 S 0 4 Cáu 187. a) Cho hỗn hợp đi qua nước Br 2 dư : C 2 H 2 + 2Br, —> C 2 H 2 Br4 b) Cho hỗn hợp đi qua dung dịch A g 20 (N H 3) C2 H 2 + A g20 -> C2 A g2ị + II20 L ọc lấy kết tủa hoà tan bằng H N 0 3 C 2 A g 2 + 2 H N O , -> 2A g N O j + C 2 H2t C â u 188. Cho chất lỏng tác dụng với Na : 2C 2 H5OH + 2N a - » 2C 2 H5ONa + H2t Khi hoà tan trong axit thì C 6 H 6 không tan tách riêng

191


C 2 H5ONa + HC1 -► C jH 5OH + NaCl Chưng cất đê tách C 2 H 5OH ra khòi NaCl C â u 189. Dẫn hỗn hợp qua kiém để loại bỏ S 0 2 : S 0 2 + 2NaOH -> N a 2 SO , + HzO Hỗn hợp còn lại dẫn qua dung dịch A g jO (N H 3) để loại bỏ C 2 H 2 : C 2 H 2 + A g 20 -> C 2 A g 2i + H 20 Tiếp tục sục chậm qua dung dịch H 2 S 0 4 loãng : C 2 H 4 + H20 —> C 2 H5O H tan rồi chưng cất Cuối cùng điều c h ế lại C 2 H 4 từ C 2 H5O H —> C 2 H 4 + H20 C â u 190. Cho hỗn hợp tác dụng vói dung d ịch C a(O H >2 2

CH 3 COOH + Ca(OH ) 2 - > (C H 3 C O O )2Ca + 2 H 20

Chưng cất hỗn hợp thu được —> C 2 H 5 OH. Đ iều c h ế lại axit từ (CH 3 COO)2Ca + H 2 S 0 4 -> C a S 0 4i +

2

CH 3 C O O H

C â u 191. Hoà tan trong nước : CaO + H20 —> C a(O H ) 2 rửa nhiều lần thu được chất rắn A c ó CaCO j + C a S 0 4 và nước loc B có NaCl và C a(O H )2- Thêm N a 2 C 0 3 vào nước lọc : N a 2 C 0 3 + Ca(O H ) 2 -> C a C 0 3ị + 2NaOH Lọc kết tủa -> nước lọc (C). Đ e m nung nóng kết tủa : C a C 0 3 - » CaO + C 0 2t Trung hoà nước lọc (C) rồi c ô cạn -> NaCl - N gâm chất rắn A trong axit HC1 :

192


CaCO} + 2HC1 -> CaCl 2 + C 0 2t + H20 Lọc sản pháĩĩi không tan là C a S 0 4. T hêm N a 2 C 0 3 vào nước lọc đế thu lại C a C 0 3 CaCl 2 + N a 2 C Ơ 3 - » C a C 0 3ị + 2NaCl C âu 192. Hoà tantrong H20 để KC1 tan, sau dó lọc và cô cạn dung dịch —» KC1. Chất rắn

lọc được, đem ngâm vào axit HC1 đê’ hoà tan C a C 0 3 C a C 0 3 + 2HCI -» CaCl 2 + C 0 2T + H20

Lọc lấy S i0 2 không tan và thêm Na 2 C 0 3 vào nước lọc đê tạo lại C aC 03 : N a 2 C Ơ 3 + CaCl 2

C a C 0 3ị + 2NaCl

C â u 193. Hoà tan trong H-,0 đê K 2 C 0 3 tan rồi lọc được chất rắn A ( B a C 0 3, M g C 0 3) Xử lí nước lọc bằng axit HC1 rồi sau đổ c ô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy muối tạo ra : K 2CO , + 2HC1 -> 2KC1 + C 0 2t + H20 2

KC 1 -> 2K + C 1 2T

Hoà tan chất rắn A bằng axit HC1 : BaCO, + 2HC1 -> BaCl 2 + C 0 2í + H20 M gC O , + 2HC1 -> MgCl 2 + C 0 2t + H20 T hèm B a (O H ) 2 vào dung dịch thu được : Ba(OH ) 2 + M gC l 2 -> M g(O H )2i + BaCl 2 L ọc kết tủa và c ô cạn nước lọc rồi điện phân muối nóng chảy : BaCl 2 -> Ba + C l2t

13A-BDHHTHCS

193


Đ cm hoà tan kết tủa bằng axit HC1, sau đó cô cạn dung dịch và điộn phân muối nóng chảy : M g(O H ) 2 + 2HC1 -> M gC l 2 + 2H 20 M gCl 2 -> Mg + Cl 2 C â u 194. Hoà tan hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch kiềm nóng : A12 0

3

+ 2NaOH -> 2N a A 1 0 2 + H 20

S i 0 2 + 2NaOH -> N a 2 S i 0 3 + H20 L ọc dung dịch thu được F e 2 0

3

không tan :

Sục COi dư vào nước lọc để tách kết tủa A l(O H ) 3 N a A 1 0 2 + C 0 2 + 2H20 -> A l(O H )3i + N a H C 0 3 Sau đó lọc kết tủa đem nung nóng : A l(O H ) 3 - * A12 0

3

+ 3H 20

Cuối cùng dùng axit HC1 để tạo kết tủa H 2 S i 0 3 N a 2 S i 0 3 + 2HC1 - » H 2 S i 0 3ị + 2NaCl Lọc kết tủa, nung nóng H 2 S i 0 3 -> S i 0 2 + H 20 C á u 195. HS tự giải.

194

13B-BDHHTHCS


HƯỚNG DẪIM GIẢI M Ộ■ T SỐ D Ạ■ N G BÀI T Ậ■ P TÍNH TO Á N A - BÀI TẬP VỂ CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 5. MCI-, —> M ( N 0 3)-, khác nhau do Cl 2 = 71 < ( N 0 3 ) 2 = 124. V ậy lượng 1 59

M ( N 0 3 ) 2 lớn hơn 1,59 gam. s ỏ mol 2 m uối = — — -----= 0 ,0 3 (m ol).

32

6

=Ĩ«M + 71 = —

124 - 71

= l l l = ^ > M = 4 0 1à canxi (Ca).

0,03

Bài

6

. Khối lương F e^ 0 4 =

X 2 3 2 = 17,4 (tấn). 168

Khối lượng quặng sắt = 17,4 : 0 ,6 9 6 = 25 (tấn) Bài 7. Khối lượng apatit = [(12,4 : 62) X 310] : 0,62 = 100 (tấn). B ài

8

. Trong 1 tấn quặng chứa 96% F e 2 0

___ ___

1 r o n g 1 tấn q u ặ n g c h ứ a 9 2 , 8 % F e 30

3

X 112 = 0 ,6 7 2 (tấn) Fe.

1 0 928 4 có .. X 168 = 0 , 6 7 2 (tấn) Fe.

Bài 9. A chứa 82% C a ( N 0 3 ) 2 còn B chứa 80% N H 4 N O 3 để có 56 kg nitơ thì cần —

28

X

= 4 0 0 (kg) A hoặc cần —

0,82

X —

28

= 2 0 0 (kg) B

0 ,8

V ậy mua B sẽ đỡ tốn còng vận chuyển hơn. Bài 10. Khối lượng muối chứa 80% PeoíSO,)} = —

232

2

K h ố i l ư ợ n g m u ố i c h ứ a 8 0 % F e 2( S 0 4)3 = — - —

2

43

158

X1 6 8 . X

80

X

192

112

= 2,625 (tấn)

X 4 0 0 X 1 2 2 = 2 (kg)

80

Bài 11. a) 16 gam và 12 gam. b) 48 gam và 288 gam.

195


B ài 12. 4 gam oxi trong A tưưng ứng với 3 gum lưu huỳnh trong B. B ài 13. a) Fe2(), có 70% Fe và 30% oxi.

h) Fc2 (S 0 4),

28% Fe, 24%s và 48% oxi.

c ) C u S 0 4 c ó 40% Cu, 2 0 % s và 40% oxi. d) C a ,( P 0 4 ) 2 c ó 38,7% Ca, 20% p và 41,3% oxi. e) A 1 ( N 0 3 ) 3 c ó 12,67% Al, 19,72% N và 67 ,6 1 % oxi. g) C a C 0 3 c ó 40% Ca, 12%C và 48% oxi. h) N H 4 N 0 3 c ó 35% N, 5%H và 60% oxi. i) N a 3 P 0 4 c ó 42% Na, 18,9%p và 39,1% oxi. B ài 14. N hỏm (A l).

Bài 15. Fe20 3 B ài 16. Công thức N xO y có khối lượng m ol phàn tử = 1,964. 2 2 ,4 = 4 4 (g.am). 14x + 16y = 4 4 => y = 1 thì X = 2 => N 2(), y < 2 - > y = 2 thì X < 1 (loại)

Đ in itơ oxit là tên của N zO. B ài 17. Khối lượng m ol của axit = 3 2 x 1 ,8 7 5 = 6 0 (gam ). C ôn g

thức

của

axit

CxHyCOOH

(không

2

nhóm

-

COOH

1 nhóm - COOH đã c ó khối lượng mol = 45 g a m ) => 12x + y + 45 = 60 => 12x + y = 15 => X = 1, y = 3 => CH 3 COOH (axit axetic). B ài 18. Sỏ moi H 2 S 0 4 = 0 ,08 RO + H 2 S 0 4 -* R S 0 4 + H zO

0,08

0,08

0,08

T h eo phương trình R + 16 = = 56 => R = 4 0 ~ Ca.

1

0,08

Khối lượng C a S 0 4 = 0,08 . 136 = 10,88 (gam ).


Khối lưựng H 2 0 kết linh = 13,76 -

10 ,8 8

= 2,88 (gam ) ~ 0 ,1 6 (m ol).

Tỉ lệ C a S 0 4 : H 20 = 0 ,0 8 : 0 ,1 6 = 1 : 2 => C a S 0 4. 2 H zO B ài 19. M agie (M g). B ài 20. N a 2 C O , và NaHCO^ - 38,7% và 61,3% . B ài 21. N a 2 S 0 4 và N a 2 C O , - 57,26% và 42,74% . MC1 2 + 2 N a O H - » M (O H ) 2 i + 2NaCl

B ài 22.

MC13 + 3N aO H -> M (O H ) 3 ị + 3NaCl T heo giả thiết : N ếu s ố m ol MC12 = a và MC13 = b ta có (M + 34) a = 19,8 (M + 71) a = 0,5M -> 0 ,5 M 2 - 2,8M - 1405,8 = 0 Nghiệm thoả mãn M - 5 6 => kim loại là Fe => hai muối là FeCl2, F e ơ 3 a = 0,22 => Khối lượng FeCl 2 = 27,94 gam ~ 27,94% ; % Khối lương FeCl, = 100% - 27,94% = 72,06% B ài 23. F e 2 0

3

và 16 gam.

Bài 24. F e 2 0

3

và 3,43% .

B ài 25. RSO 4 -> R (O H ) 2 - » R O -> R Có -

= 8

Bài 2 6 .

— => R = 6 4 => kim loai đó là Cu 3,2

A + 2HC1 -> AC12 + H2t 2B + 6HC1 ->

2

BCI 3 + 3H2t

Sô' mol HC1 = 0 ,34 => s ố m ol H2t = 0 ,17 (m ol) => VH T (đktc) = 3,808 (lít). Lượng muôi = lượng 2 kim loại + lượng clo = 4 + (0,34

. 35,5) = 16,07

V ới B là AI = 27 c ó s ố m ol = 5 X số m ol A thì ta có 2a + => a = 0 ,0 2 và 5a = 0,1 - » A = - - - - - 0,02 Bài 27.

(gam ).

15a = 0 ,3 4

= 65 kim loại A là Zn.

F exOy + 2yH C l -> x F eC l2y/x + y H 20

197


FexO v + yCO -> xF e + yC Ơ 2 T heo phương trình : lượng Fe = 8,4 (gam ) - 0 , 1 5 (m ol). V ì HC1= 0,45 mol (ứng _ —° ’ 15 Vậy tí:sô -—Fe = —

o

B ài 28.

với 2y) nên oxi trong oxit = 0 ,2 2 5 mol (ứng với y) _ — 2 — n = => r e 2CK

0,225

o

3

A x( S 0 4)y + y BaCl 2 -> X A lC l2y/x + y B a S 0 4ị 0,24 mol

0,16 mol

T heo phương trình : — = = — => A 2 ( S 0 4 ) 3 hoá trị cùa A = 3 * & y 0,24 3 Sỏ mol A 9 (S 0 4), = —— — = 0,08 => 2A + 288 = — 2 43 3 0,08

= 342 => A = 27 —> A là A I .

Bài 29 a) Sô gam muối khan = 26,95 (gam). b)

NaOH dư = 0,7 m ol có khối lượng 28 gam.

NaCl tạo ra = 0,5 m ol ~ 29,25 gam. L ư ợ n g d u n g d ị c h sản p h á m = 2 4 0 + ( 0 , 5 . 3 6 , 5 ) = 2 5 8 , 2 5 ( g a m ) .

Nên c% (NaOH) = 10,84% và c% (NaCl) = 11,37%. c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al. B ài 30. F e 3 0

4

B ài 31. Khoáng chất A là : C a C 0 3 .M g C 0 3 tên : Đ olom it Khoáng chất B là : C u C 0 3. Cu (O H ) 2 tên : Malachit. Bài 32. F e 3 0

4

Bài 33 : V o 2 : VCo 2 : V h 2o = 5 0 : 1 5 0 : 1 0 0 : 150.

Tỉ lệ thể tíc h

Ở cùng điều kiện tỉ lệ số mol tương ứng = 1 : 3 : 2 : 3. Thay vào phương trình : CxHyO z + 3 0 2 —> 2 C 0 2 + 3 H 20 Thấy ngay x =

198

2

,y =

6

vàz +

6

= 4 + 3 = > z = 1 => C 2 HóO.


Công thức C 2 H 5 OH, rượu etylic, dùng làm dung m ôi, chất đốt, chất sát trùng, tổng hợp các chất hữu cơ. B ài 34. Kim loại kiềm là kali (K) 2R + 2 H 20 0 ,1 0

-> 2ROH + H 2 1 0,1

0,05

R 20 + H20 -> 2R O H 2ROH + H 2 S 0 4 -> R 2 S 0 4 + 2H zO Theo phương trình : sô' m ol R 20 = —

1

= 0 ,1 5 .

Ta có : 0,1R + (2R + 16) 0 ,1 5 = 18,0 -> R = 39 -» Kim loại kiềm là K. Bài 35.

R + 2HC1 -» RC12 + H2 1 Fe + 2HC1 -> FeCl 2 + H 2 t

S ố moi H 2 =

0 ,2

(m ol).

Từ dãy biến đổi 2F eC l 2 —> 2 F e(O H ) 2 —> 2 F e(O H ) 3 —> F e 2 0 m ol F e 2 0

3

3

tính được số

= 12 : 160 = 0 ,0 7 5 => số m ol Fe = 0 ,0 7 5 . 2 = 0,15.

=> Sô mol R = 0,2 - 0 ,15 = 0,05 (mol). => R = l - ’2- ~ ^ °’15-56) = 137 ~ Bari (Ba)

0,05

B ài 36. N a 2 C 0 3. B à i 37.

Fe xOy + y H 2 -> xFe + y H 20

Theo giả thiết c% (H 2 S 0 4) c ò n = ........ 9 8 ------- = 0,9 8 - 0 ,0 3 4 0 5 = 0 ,9 4 5 9 5 1 0 0 + m „ 2o => mjj2o = 3,6 (gam) ~ 0,2 (mol). Fe + H 2 S 0 4 -> FeSƠ 4 + H2 1 0 ,1 5

0,15

Số mol oxi trong F exOy = s ố m ol H20 = 0 ,2

199


T ’ 1-

í;e _ 0,15

Ti lệ :

3

r

— = = - => F e 3 0 o 0,2 4

Bài 38.

nc o

L

Tỉ lệ c : H =

4

= 0 , 0 1 => n . = 0 , 0 1 ; n „ o = 0 , 0 1 3 3 => n„ = 0 , 0 2 6 6

0 , 0 1

: 0,0266 = 3 : 8

Công thức dạng (C 3 H 8 )xO y có khối lượng mol = 19. 4 = 76 => 4 4 x + 16y = 76 => X = 1 và y = 2 => C ,H 8 0

2

Bài 39. C , H 1() Bài 40. nc o

c° 2

= — => nc = — = = — => mc = b 44 44 44.3 12

rp Ta có

_ b _ b n ,|2o = => m,| = ị

=>

7 x = 3 a + 3b = 1 l b + 3 b =^> X = 2 b

u b _ = —8 b =_> n ( ) =_ —b -> m n = x - b - ^b - _= 21 U b -Ub ----° 9 9 9 18

Vậy tỉ số c : H : o = — : — : — = 3 : 4 : 2 12

9

18

Với khôi lượng mol của A < 87 nên công thức A : C3H4O2 B à i 4 1 . n o 2 = 0 , 0 2 , n Co 2 = 0 , 0 2 , n H2o = 0 . 0 2 nc = 0 , 0 2 , n H = 0 , 0 4 c ò n n 0 = ( 0 , 0 2 . 2 ) + 0 , 0 2 - ( 0 , 0 2 . 2 ) = 0 , 0 2 .

(Sô m ol oxi trong B = số m oi oxi trong C 0 2 +.SỐ mol oxi trong H-iO - sô m ol o x i phản ứng). V ậ y n c : n M : n() = 0 , 0 2 : 0 , 0 4 : 0 , 0 2 = 1 : 2 : 1

Với khối lượng mol của B = 2,679. 22,4 = 60 (gam) thì công thức B : C 2 H4 0 2 B ài 42. O xi của CuO sẽ oxi hoá chất Y thành c ơ Đ ộ giảm

lượng CuO = lượng oxi dự phán ứng.

Từ lượng kết tủa tính được sô mol C 0 2.

200

2

+ H zO


Lượng H20 = lượng chất Y + lượng oxi phán ứng - lượng C 0 2. 'lìm được ch o côn g thức Y : C ,H 6 O v B ài 43. C ông thức đơn giản cúa chất A : C 2 H 5 0 2N Bài 44. P2 0

5

hâp thụ H ,() theo phương trình hoá học : p2 0

5

+ 3H 20 ->

2

H 3 PO 4

còn CaO hấp thụ cá C 0 2 và H20 CaO + H20 -> Ca (O H ) 2 CaO + C 0 2 -> C a C 0 3 -»

111 , 1 , 0

= 1,8 gam còn mCo 2 = 5,32 - 1,8 = 3,52 (gam).

-> oxi trong A = oxi trong CO-, + oxi trong H20 - oxi phán ứng. Sau tính toán tìm được côn g thức A : C 4 H 1() B ài 45. Thể tích o , không khí = 45 c m \ Tí lệ thể tích V chất bị đốt : Vq 2 : Vc o

: VH o = 10 : 45 : 30 : 30.

Ở cùng điều kiện tỉ lệ số mol tưưng ứng =

1

:

4 ,5

:3

:3 .

T h eo phương trình hoá học : CxHyO z + 4 , 5 0 2 -> 3 C 0 2 + 3H 20 D ễ thấy : x = 3 ; y =

6

vàz + 9 =

6

+ 3 -> z = 0

V ậ y cô n g thức chất phải tìm là C 3 H6. Bài 46. Cần chú ý là lượng c của chất rắn A tổn tại trong 2 chất C 0 2 và Na 2C 0 3 Sô mol

()2

= 0,01 m ol ; s ỏ mol C 0 2 = 0,01 (m oi).

Số mol Na 2 C O í = 0,005 mol, nên số mol c = 0,01 + 0,005 = 0,015 (mol). T h e o định luật báo toàn khối luợng : m II20 - m A + m C 2 - m C C 2 - m Na2CO,

V à = 0 ,7 4 + (0,01. 32) - (0,01. 4 4 ) - 0 ,5 3 = 0 ,0 9 (gam ) ~ 0 ,0 0 5 (m ol). V ậ y nc = 0 ,0 1 5 (m ol) ; nM =

0 ,0 1

(m ol), nNa =

0 ,0 1

(m ol).

n () = (0,01. 2) + 0 ,0 0 5 + (0 ,0 0 5 . 3) - (0 ,0 1 . 2) = 0 ,0 2 (m oi).

201


Tỉ lệ c : H : o : Na = 0,015 : 0,01 : 0,02 : 0,01 = 3 : 2 : 4 : 2 Công thức thực nghiệm của A là C 3 H i 0 4 Na-,. Bài 47. Cần chú ý là : - Lượng c của muối tồn tại trong 2 sán phẩm C 0 2 và N a 2 C 0 3 - Lượng H của m uối tồn tại trong 2 sán phẩm HC1 và H 20 Từ đó tính được nc = 0 ,4 (m ol), nH = 0 ,4 (m ol), nC| = 0,2 (m ol) ; nNa = 0,2 (m ol) và nG = 0 ,4 (m ol). Suy ra công thức muối : C 2 H 2 0 2ClNa ~ ClCH 2 COONa. B ài 48. Sô mol 0

2

= 0,9

m c o 2 + m M2o - m A + m 02 = 17,2 + 0 , 9 . 3 2 = 4 6 ( g a m ) .

Đặt sô m ol C O , = 4a ; sỏ mol H->0 = 3a, ta có : 44. 4a + 18.3a = 46 —>4a = 0,8 và 3a = 0,6 Từ đó tính được nc = 0,8, nH = 1,2 ; nQ = 0,4. Với khối lượng m ol A < Bài 49. Sô m ol 0

2

88

- » côn g thức A : C 4 H 6 0

2

= 0,15

Phương trình hoá học : C 0 2 + Ca(OH ) 2 - » C a C 0 3 ị + H20 2CnH2n + 1 0 2N +

2

Tỉ s ố : 2(14n + 4 ?j = 5 2.0,15

^0

2

-> 2 n C 0 2 + (2n + 1) H 20 + N 2

n=

2

- » Công thức A : C 2 H 5 0 2 N.

B ài 50. Khối lượng m oi phân tử của A = 5,41. 28 = 151,48 ~ 151,5. Đốt 0,1 mol A tạo ra 0,5 m ol C 0 2 thì A c ó 5 nguyên tử cacbon. Khi đó A có dạng C 5 H 1 0 O zN,Clt -> 70 + 16z + 4 9 , 5 t = 151,5 —> 16z + 4 9 ,5t = 81,5 R õ ràng t = 1 để z = 2 —> công thức A : G jH | 0 O 2 NCl. B ài 51. Chất

202

A + 0

2

-> C 0 2 + H 20 + N 2


Theo giả thiết njj (, = 1,75. nc o 2

—> 2

°' = — nn2o 1

Đặt nCo 2 = 4, n ||2o = 7 thì n( ) 2 phản ứng = ~ ~

= 5,5

Ta c ó n c = 4 , n M = 14 và n 0 = ( 4 X 2 ) + 7 - ( 5 , 5 X 2) = 4

Ti số : c : H : o = 4 : 1 4 : 4 = 2 : 7 : 2 - » Công thức A có dạng (C 2 H 7 0 2)x Ny. Với M x < 9 0 thì 63x + 14y < 90. Rõ ràng X = 1 và y = 1 -> Công thức A : C 2 H 7 0 2N ~ CH 3 - c o o - N H 4 B ài 52. T heo giả thiết N xO y có 14x : 16y = 3 0 ,4 : 69,6 —> X : y = 1 : 2 —> N xO y có dạng N x0 2x Ti lệ thể tích giữa NO : N 0 2 : N x0 2x = 45 : 15 : 4 0 = 9 : 3 : 8 ỏ cùng điểu kiện tỉ lệ thê tích cũng là tỉ lệ số mol 3 khí. Coi sô m o l NO = 9 thì sô mol N 0 2 = 3 và N x0 2x =

8

.

Ta c ó tổng khối lượng hỗn hợp = (30. 9) : 0 ,2 3 6 = 1144. Tưc là 30. 9 + 46.3 +

8.

MN o X

Im X

= 1 1 4 4 - > M NO X

X

= 92 -> X = 2 ->

O x i t :N 2 0

B ài 53. G iả sử sỏ m ol cứa XBr 2 = a thì X S 0 4 = 3a Ta c ó

(X + 160) = 44 ,5 5 : a và X + 9 6 = 104,85 : 3a

, hay

44,55 _ 104,85 V _ m k — _------> X = 137 là bari. X + 160 3X + 288

Bài 54. G ọ i sô m ol Y trong 6,4 gam = a thì s ố m ol X trong 8,4 gam = a +0,15 Với Y = X +

8

ta có : (X +

8

)a = 6 ,4 và X (a + 0 ,1 5 ) = 8,4

Ghép 2 phương trình cho 0 ,1 5 X 2 - 0 ,8 X - 67,1 = 0 N ghiệm thoả mãn X = 24 là M g —> Y = 32 là lưu huỳnh (S) Sc m ol s = a = 0 ,2 và sô mol Mg = 0,35. B ài 55. T heo giả thiết A = B +

8

Néu số mol A = a thì số mol B = a + 0,0375 (do tỉ lệ khối lượng = 1 : 1 nên khối lương m o l B < 4 thì số m ol B > A ).

203

4


Ta c ó A. a = B (a + 0 ,0 3 7 5 ) hay (B +

8

)a = Ba + 0,037513

-> 0 ,0 3 7 5 B2 + 0,3 B - 134,4 = 0 N gh iệm thoả mãn B = 56 là Fe còn A = 56 +

B. BÀI TẬP VỂ PHƯƠNG

8

= 6 4 là Cu.

t r ìn h h o á h ọ c

Bài 56. Cu không tan trong axit HCl nên là chất rắn A, khi nung trong không khí. 2Cu

+

0

2

->

2CuO

Suy ra khối lượng Cu = (2,75 : 80) X 64 = 2,2 (gam) ~ 22% 2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H 2 T 0,1 mol A12 0

3

0,15 mol

+ 6HC1 -> 2A1C13 + 3H 20

T heo phương trình : AI = 0,1 (m ol) ~ 2,7 (gam ) ~ 27% Suy ra A12 0

3

= 10 - 2 , 7 - 2,2 = 5,1 ( g a m ) ~ 5 1 %

Bài 57. Cu không tan trong axit HC1 nên là chất rán B, khi nung trong khỏng khí 2Cu + 0

2

-> 2CuO (2,75 gam)

Suy ra khối lượng Cu = 2,2 gam ~ 22% và khối lượng AI + M g = 7,8 (gam ). Phương trình hoá học : 2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H2t Mg + 2HC1 -> M gCl 2 + H2T số mol H 2 = 0,4 Ta c ó hệ phương trình : Ị27x + 24y = 7,8

^

_ n-

.

_ ni

- > \ = 0 , 2 v à y = 0 ,1

[3x + 2y = 0,8 (x, y là số mol AI và M g) —> % m A| = 54% và % m Ms = 24% . B ài 58. Số m ol C 0 2 = 0 ,2 5 , s ố mol KOH = 0 ,4

204


n

.

-

II

n KOH

_

0,4

Do ti so mol 1 < ------ — = ——

nc o 2

< 2

°’2-s

Nên phản ứng tạo ra cả 2 loại muối axit và trung hoà C 0 2 + 2 KOH -> K 2 C 0 3 + H20 C 0 2 + KOH -> K H CO s Ta c ó hệ phương trình :

Khối

lượng

K2C 0 3

=

138x0,15

=

20,7

(gam)

khối

lượng

KHCO 3 = 0,1 . 100 = 10 (gam). Bài 59. Cu không tan trong H ,S 0 4 loãng là chất rắn D khi nung trong không k h í : 2Cu

+ 0

2

-> 2CuO

Tính được lượng Cu = (5 : 80). 64 = 4 (gam ) ~ 20% Fe + H 2 S 0 4 -> F e S 0 4 + H 2 t Mg + H 2 S 0 4 -> M g S 0 4 + H 2 t F e S 0 4 + 2K O H -> F e(O H )2ị + K 2 S 0 4 M g S 0 4 + 2K O H - » M g (O H )2ị + K 2 S 0 4 4 F e (O H ) 2 +

0 2

+ 2H 20 -> 4 F e (O H ) 3

2 F e (O H ) 3 -> F e2Oj + 3H 20 M g (O H ) 2 - > M gO + H20 Theo phiKrng trình hoá học : Tổng khối lượng Fe, Mg = 16 ( g a m ) ; Khối lượng oxi trong oxit = 24 — 16 =

8

(gam) -> 0,5 (mol).

Đặt sò mol : Fe = X ; Mg = y. Ta có hệ phương trình : [ 56x + 24y = 16 [1 5

+

=05

x =y =

0 ,2

Lượng Fe =

1 1 ’2

(ễ am )

=> %mFe = 56% và khối lượng Mg = 4,8 (gam) => %mMg = 24% Bài 60.

Fe2 0

3

+ 6HC1 -> 2 F eC l 3 + 3 H 20

205


MgO + 2HC1 -> M gC l 2 + H20 Ca(OH ) 2 + 2HC1 -> CaCl 2 + 2H 20 s ố m ol

0 ,1

0 ,2

0 ,1

Hệ 2 phương trình về lượng Fe 2 0 , + M gO = 16 (gam ). và lượng

FeClj + M gC l 2 + CaCl 2 = 46 ,3 5 (gam ).

C ó thê tìm 1 phương trình đơn giản về axit HC1 như sau : Lượng F eC l 3 + CaCl 2 = 46,35 - (111 X 0 ,1 ) = 35,25 (gam ). Từ oxit chuyên thành muối clorua đã thay o bằng 2C1 nên : Ta c ó sô mol HC1 = 2 (3x + y) =

— -2 = 0,7 (m ol).

71 - 16

Suy ra phương trình : 3x + y = 0,35 G hép với 160x + 4 0 y = 16 cho X = 0,0 5 và y = 0,2 K hối lượng F e 2 0

3

= lượng M gO =

8

(gam ) => mỗi oxit = 50%.

B ài 61. Cu không tan trong H 2 S 0 4 loãng. Fe + H 2 S 0 4 -> F e S 0 4 + H2t 2A1 + 3H 2 S 0 4 -> A12 ( S 0 4 ) 3 + 3H2t H 2 S 0 4 đặc, nóng hoà tan cả 3 kim loại : 2Fe + 6H 2 S 0 4 -> Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2T + 6 H 20 2A1 + 6H 2 S 0 4 - » A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2T +

6

H zO

Cu + 2H 2 S 0 4 ->• C u S 0 4 + S 0 2t + 2H 20 S ố m ol H 2 = 0 ,4 ; s ố mol S 0 2 = 0,55 56x + 27y + 64z = 17,4 Ta c ó hệ 3 phương trình : • X + 1,5y = 0,4 l,5x + l,5y + z = 0,55 G i ả i hệ p h ư ơ n g trình c h o : X = 0 ,1 ; y = 0 , 2 ; z = 0,1

K hối lượng Fe bằng 5,6 ( g a m ) ; AI = 5 ,4 ( g a m ) ; Cu = 6 ,4 (gam ). B ài 6 2 .

2Fe + 6 H 2 S 0 4 -> F e 2 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2t + 6 H 20 2A1 + 6 H 2 S 0 4 - » A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2t + 6 H 20

206


Cu + 2 H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + S 0 2T + 2H 20 Lượng 3 muối suníat = 45,1 X 2 = 90,2 gam và số moi S 0 2 = 0,7 mol Fe 2 ( S 0 4 ) 3 +

6

NaOH -> 2F e(O H )3ị + 3N a 2 S 0 4

A12 ( S 0 4), +

6

NaOH -> 2A l(O H )3l + 3N a 2 S 0 4

C u S 0 4 + 2NaOH - * C u(O H )2i + N a 2 S 0 4 A l(O H ) 3 + NaOH -> N a A lO , + 2H 20 Kêt tủa lọc được chỉ cò n F e (O H ) 3 và C u (O H ) 9 2F e(O H ) 3 -> Fe 2 0

3

+ 3H 20

Cu(OH ) 2 -> CuO + H20 12x2 = 24 (gam ) ià tổng lượng 2 oxit Fe 2 0

3

+ CuO

l,5x + l,5y + z = 0,7 Ta c ó hệ 3 phương trình :

200x + 171 y + 160z = 90,2

80x + 80z = 24 Giải hẹ ch o

X

= 0 ,2 ; y = 0,2 ; z = 0,1.

Suy ra lượng Fe = 11,2 ( g a m ) ; AI = 5 ,4 (gam ) ; Cu = 6,4 (gam ). B ài 63.

A ỉ2 0

3

+ 3 H 2 S 0 4 - » A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 H 20

M gO + H 2 S 0 4 -> M g S 0 4 + H 20 Fe 2 0

3

+ 3 H 2 S 0 4 -> Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + 3H 20

Sô m oi H 2 S 0 4 = 0 ,7 9 (m ol). Sau khi tính lượng A12 0

3

-> lượng M gO + F e 2 0

3

= 9,6 (gam ).

Ta lập hệ 2 phương trình về lượng 2 oxit này và s ố mol H 2 S 0 4 hoà tan 2

oxit này.

K ê t q u ả g i ả i hệ p h ư ơ n g trình c h o :

M gO = 0 ,0 4 mol => 1,6 gam và Fe 2 0

% m Al2 0 , = B ài 64.

68

3

= 0,05 mol hay

% ; m MgQ = 5,33% ; m Fe2 o

3

8

gam

= 26,67%

Fe + 2HC1 —> F eC l 2 + H2f M g + 2HC1 -> M gC l 2 + H2í

207


Zn + 2HC1 ->> ZnCl 2 + H2f

Số mol H2 = 0,4. Thêm KOH dư : F eC l 2 + 2KOH -> F e(O H )2i + 2KCI M gCl 2 + 2KOH -> M g(O H )2i + 2KC1 ZnCl 2 + 2KOH -> Zn(O H )24 + 2KC1 Z n(O H ) 2 + 2KOH -> K 2 ZnC) 2 + 2 H , 0 4F e(O H ) 2 + 0

2

-> 2F e 2 0

3

+ 4H 20

M g(O H ) 2 -> M gO + H20 56x + 24y + 65z = 21 Ta c ó hệ 3 p h ư ơ n g trình : - X + y + z = 0,4

—» x = 0 , l ; y = 0 , l ; z = 0 , 2

80x + 40 y = 12

Khối lượng Fe = 5,6 (gain ); khối lượng Mg = 2,4 (g a m ); khối lượng Zn = 13 (gam). B ài 65. Ta có : sô mol H 2 = 0,3 (m ol) ; sô mol N aO H = 0 ,6 (m ol). 2A1 + 2H 20 + 2NaOH -> 2 N a A 1 0 2 + 3 H 2T 0 ,2 A12 0

0 ,2 3

0 ,3 mol

+ 2NaOH -> 2 N a A 1 0 2 + H20

Theo phương trình : sô m ol A l = 0,2 m ol —> 5,4 g a m —>13,5%

Sò m ol A12 0

3

=

0 ,6

~ -C>- 2- = 0,2 (mo!) => 20 ,4 (gam ) => 51%

-> M gO = 40 - 20,4 - 5,4 = 14,2 (gam) => 35,5% B ài

66

. M uối khan (63 gam ) là hỗn hợp C a ( N 0 3)2i+ M g ( N 0 3 ) 2 + N a N 0 3

Lập hệ phưcmg trình về số mol H N 0 3 và lưcíiìg muối khan và giải dược : 10 gam CaCOj ; 16,8 gam M gC O , -> Công thức đá : C a C 0 3 .2 M g C 0 3 B ài 67. 0 ,0 7 9 gam ZnO * 2 6 ,3 3 % và 0,221 gam M gO = 7 3 ,6 7 6 % . Bài

68.

a) Theo giả thiết 40x + 56y = 40a + 102b = 9,6

(x, y là sô mol M gO và CaO trong X ; a, b là sô m ol M gO , A1 2 0

208

3

trong Y )


40x =

1,125 X 4 0 a —» X = 1,12 5 a

M gO + 2HCI -> M gC l 2 + H 20 sô' mol HC1 = 0,57 CaO + 2HC1 -> CaCl 2 + H20

s ố mol C 0 2 = 0 ,0 8 5

N a 2 C 0 3 + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2t + H20 0,0 8 5

0 ,1 7

T" u . ' u. u1 ừ phương trình la có hệ :

0 ,1 7

0,0 8 5

Ị 40x + 56y = 9,6 [ 2 x + 2y = 0 , 5 7 - 0 , 1 7 = 0,4

Giải hệ ch o X = y = 0,1 —> % lượng X là 41,66% và 58,34% . Lượng dung dịch : X ’ = 9 , 6 + ( 1 0 0 . 1 , 0 4 7 ) + ( 0 , 0 8 5 . 1 06) - ( 0 , 0 8 5 . 4 4 ) = 1 1 9 , 5 7 ( g a m ) .

Trong đó c ó : 9,5 g MgCl2 -7,95% ; 11,1 g GiCl 2 ~ 9,28% và 9,945 g NaCl ~ 8,32%. b) D o a = 0 ,0 8 8 9 nên b = 0 ,0 6 (m ol). MgO + 2HC1 -> M gC l 2 + H20 A12 0

3

+ 6HC1 -> 2A1C13 + 3H 20

HC1 d ù n g h o à tan b ằ n g = 0 , 0 8 8 9 X 2 + 0 , 0 6 X

6 = 0 ,5 3 3 3 (m ol) < 0,57

—> Y có tan hết và HC1 còn dư = 0,0367 (mol). Khi thêm 0 ,68 mol KOH vào Y ’ thì c ó PTHH : HC1 + KOH -> KCl + H20 MgCl 2 + 2KOH -> M g(O H )2ị + 2KCI A1C1, + 3KOH -> A l(O H )3ị + 3KC1 A l(O H ) 3 + KOH -> K A 1 0 2 + 2H 20 D o K O H phản ứng = 0 ,0 3 6 7 + 0 ,0 8 8 9 + 0 ,0 6 X 2 X 4 = 0 ,6 0 5 6 mol < 0 ,6 8 ncn KOH vẫn dư —» Al(O H ) 3 tan hết. Kết tủa lọc được là M g(O H ) 2 ~ 5,16 (gam). Bai 69. Số m ol N O z = 0 ,15 Zn +

4

H N O 3 -> Z n(N Ơ 3)2 + 2 N 0 2t + 2H 20

Cu + 4 H N O , -> C u ( N 0 3 ) 2 + 2 N 0 2t + 2H 20

14X-BDHHTHCS

209


Hệ 2 phương Irình về lượng kim loại và sô m ol N O ? cho 1,625 gam Zn - 33,68% và 3,2 gam Cu ~ 66,32% Lượng muối khan = lượng kim loại 4 - lượng NO 3 mà sô mol N O 3 = N 0 2 nên lượng muối khan = 4,825 + (0,15. 62) = 14,125 (gam). H 2 S 0 4 + Zn —> Z n S 0 4 + H 2T D o Cu không tan trong H 2 S 0 4 loãng nên VH (đktc) = 0 ,56 (lít). Zn + 2H 2 S 0 4 -> Z n S 0 4 + S 0 2t + 2 H 20 Cu + 2H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + S 0 2t + 2 H 20 Vso 2 (đktc) = 22,4.(0,025 + 0 ,0 5 ) = 1,68 ( l í t ). Bài 70. H N O 3 đặc, nguội không hoà tan được A l, Fe ; H ơ không hoà tan đươc Cu. Viết 3 phương trình hoá học, tính riêng Cu từ 0,1 m ol N 0 2. Lập hệ phương trình vể lượng Al, Fe và s ố m ol H 2 sẽ tính được : Cu = 3,2 gam ~ 31,52% ; 5,6 gam Fe ~ 55,17% ; 1,35 gam AI ~ 13,31%. B ài 71. Sô mol H 2 = 0,1 2N a + 2 H 20 -> 2N aO H + H 2t 2K + 2 H 20 -> 2K O H + H2t KOH + HC1 -> KC1 + H20 NaOH + HC1 - » NaCl + H 20 Lập hệ 2 phương trình về sô mol H 2 và lượng m uối. a) Kết quả giải cho nHC| = 0,2 (m ol) - » V HC|= 0 , 2 / 0 ,5 = 0,4 (lít). b) Na = 0,1 mol (2,3 gam ) ~ 37,1 % và K = 3,9 (g a m ) ~ 62,9%. Bài 72. a) Sô moi H 2 = 0,85 Mg + 2HC1 -> M gC l 2 + H 2T 2A1 + 6HC1 ->

210

2

AICI 3 + 3 H 2T

14B-BDHHTHCS


Zn + 2HCI -> Z nC l 2 + H2T Lập hệ 3 phương trình về lượng kim loại, sỏ mol H , và quan hệ giữa H , tạo bới A l, Mg. Giải hệ phương trình cho Mg = 0,15 mol (3,6 gam) ; AI = 0,2 mol (5,4 g a m ) ; Zn = 0 ,4 m oi (26 gam ). b) M gC l 2 + 2 N aO H -> M g (O H )2i + 2N aC l do NaOH dư A1CI, + 4 N aO H - » N a A lO , + 3NaCl + 2 H 20 ZnC l 2 + 4 N aO H - > N a 2 Z n ơ 2 + 2N aCl + 2 H 20 Chi có kết tủa Mg(OH)? —> MgO + H20 và lượng chất rắn B = 0,15.40 =

6

(gam).

Bài 73. Các sỏ m ol H 2 = 0 ,4 ; 0 ,5 5 và 0,6. • Cho vào nước : M g không phản ứng Ba + 2 H 20 -> B a(O H ) 2 + H 2T

2A1 + 2H 20 + B a(O H )2 -» Ba(A 102)2 + 3H 2T • C ho vào N aO H dư vẫn xảy ra 2 phản ứng theo 2 phương trình đã biết (kể cả 2A1 + 2 H 20 + 2NaC)H -> 2 N a A 1 0 2 + 3H 2 t ) Lần này H->T = 0 ,5 5 m ol > 0 ,4 moi chứng tỏ khi cho hỗn hợp vào nước

thì

Ba tan hết mà AI còn dư - » a + 3a = 0,4 - » nBa = a = 0,1 (m ol). Suy ra Ba chỉ giải phóng 0 , 1 m ol H 2 còn AI giải phóng 0,4 5 mol H2. V ậ y nA| = (0 ,4 5 : 3). 2 = 0 ,3 (m ol). • C ho vào HC1 dư : Ba + 2HCI -> BaCl 2 + H2T 2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H 2t Mg + 2HC1 -> M g C l 2 + H2t (0,6 m ol) H 2 thoát

ra từ Ba

+ AI

vẫn

bằng

0 ,5 5

m ol nên

H 2 thoát

ra từ

M g = 0 .6 - 0 ,5 5 = 0 .0 5 m ol (cũng là s ố m ol Mg). V à y m = (0,1. 137) + (0,3. 2 7 ) + (0,05. 24) = 23 (gam ).

211


Trong hỗn hợp có : 13,7 gam Ba (59,56% ) ; 8,1 gam AI (3 5 ,2 1 % ) và 1,2 gam Mg (5,23% ). Bài 74.

Mg + 2HC1 -> M gC l 2 + H2í 2A1 + 6HC1 ->

2A lC l 3 + 3H 2t

Chất rắn D là Cu không tan : M gC l, + 2N aO H —> M g (O H )2^ + 2N aC l do NaOH dư nên A l(O H ) 3 tan A1C13 + 4NaOH -> NaAK ) 2 + 3NaCl + 2 H 20 M g(O H ) 2 -> M gO + H20 chất rắn E là M gO = 0 ,4 (gam). 2Cu + 0

2

-> 2CuO

chất rắn F là CuO = 0,8 (gam ). Tính theo phương trình : mM = — . 24 = 0,24 (g a m ); n \ u = . 64 = 0,64 (gan). 40 o0 và m A| = 1,42 - 0,64 - 0 ,2 4 = 0,5 4 (gam). B ài 75.

FeO + H 2 -> Fe + H20 Fe 2 0

3

+ 3H 2 -> 2Fe + 3H20

s ố m ol Fe = 0 ,0 7 mol nặng 3,9 2 gam Fe + C u S 0 4 —> F e S 0 4 + Cu Lượng oxi trong 4,7 2 gam hỗn hợp = 4 ,7 2 — 3 ,92 = 0,8 (gam ) —>0 ,0 5 (mol) Đ ộ tăng khối lượng 4 ,9 6 - 4,7 2 = 0 ,2 4 (gam ) cho phép tính được s ố moi Fe 0 24 trong hỗn hơp : — —— = 0 ,0 3 (m ol) có khối lượng 1, 6 8 (gam ). 64 - 56 . , Í72X +160y = 4 ,7 2 - 1,68 = 3,04 V ây có hê 2 phương trình : [x + 3y = 0,05 G i ả i hệ p h ư ơ n g trình c h o X = 0 , 0 2 ; y = 0 , 0 1

Hỗn hợp c ó 1,68 gam Fe ; 1,44 gam FeO và 1,6 gam F e 2 0 3. B ài 76.

212

2N a + 2 H 20 -> 2N aO H + H 2t


Ba + 2H2C) -* Ba(OH)2 + H2T NaOH + HCl -> NaCl + H20 Ba(OH ) 2 + 2HC1 - » BaCl 2 + 2H 2Q Lượng NaCl + BaCl 2 = 0 ,4 7 5 (gam ). Lượng C1 = 0,475 - 0,297 = 0,1775 (gam) —> 0,005 mol cũng là số mol HC1. T a c ó h ệ p h ư ơ n g trình : j 2 ' x + * ~ | x + 2y = 0,005

N ồn g độ HC1 =

—> X = 0 , 0 0 1 v à y = 0 , 0 0 2 .

= 0,1 (M ) ; Vj , 2 (đktc) =

X 22 ,4 = 0 ,0 5 6 (lít).

H ỗn hợp c ó 0,0 2 3 gam Na và 0 ,2 7 4 gam Ba. B ài 77.

C a C 0 3 + 2HCI -> CaCl 2 + C 0 2t + H 20 M g C 0 3 + 2HC1 -> M gCl 2 + C 0 2t + H20 C 0 2 + Ba(OH ) 2 -> BaCQ3ị + H20 H 2 S 0 4 + Ba(OH ) 2 0 ,0 0 7 5

B a S 0 4ị + 2H 20 số mol B a S 0 4 = 0,0075 0 ,0 0 7 5

Số m ol C 0 2 = 0 ,0 2 2 5 - 0 ,0 0 7 5 = 0 ,0 1 5 (m ol). Từ hệ phương trình về lượng cacbonat và s ố m ol C 0 2, C aC 03 =

1

tính được lượng

(gam ) ; lượng M g C 0 3 = 0 ,4 2 (gam ).

B ài 78. Sô mol khí = 0 ,0 4 5 (m ol) ; sô mol NaOH = 0 ,0 0 7 5 X 4 = 0 ,0 3 (m oi). Na 2 SƠ 3 + H 2 S 0 4 -> Na 2 S 0 4 + S 0 2t + H20 2 NaHSO 3 + H 2 S 0 4 -> N a 2 S 0 4 + 2 S 0 2t + 2H 20 NaHSC) , + NaOH -> Na 2 S 0 3 + H20 0 ,0 3

0 ,03

T h eo phưưng trình : nNaHSO = 0 ,0 3 (m ol) = 3,12 (gam ) (31,2% ) n Na2 so, = 0 ,0 4 5 - 0 ,0 3 = 0 ,0 1 5 (m ol) = 1.89 (gam ) (18,9% ) V ậ y n Na2s o 4 = 10 - 3 , 1 2 - 1,89 = 4 , 9 9 ( g a m ) ( 4 9 , 9 % )

213


B ài 79.

Zn + 2HC1 -> ZnCl 2 + H2t

1 gam không tan là Cu Gọi lượng Zn là a, sau khi thêm 4 gam Cu thì lượng B = a + 5 T heo giá thiết : —— -------—— = - (1/3 tức là 33,33% ) 'à + 1 'à + 5 3

—^ & —6a + 5 —0 —^ ti ị —3 va ÍÌ2 — 1 N gâm vào dung dịch N aO H thì Zn tan Zn + 2NaOH —>N a 2 ZnOz + H,T Theo giả thiết VH > 0,6 lít —> — < nên loại a 2 H2 65 22,4 — > nhận a, —> % m Cu = —ỉ— X 100% = 16,67%. 65 22,4 1 5 +1 Bài 80. D o NaOH dư : AICI 3 + 4NaOH -> N a A 1 0 2 + 3NaCl + 2 H 20 FeCl 3 + 3NaOH -> F e(O H )3ị + 3NaCl 2F e(O H ) 3 -> Fe 2 0 Số m ol F e?0:> = 2

3

+ 3H 20

= 0 ,0 1 2 5 (m ol). 160

AICI 3 + 3 A g N 0 3 -> 3 A g C l i + A 1 (N 0 3 ) 3 FeCl 3 + 3 A g N 0 3 -> 3 A g C l i + F e ( N 0 3 ) 3 S ố m o l A g N 0 3 = 0 , 0 8 . 2 = 0 , 1 6 ( m o l) .

Theo phương trình tính được sô mol F e ơ 3 = 0,025 (mol) —» CM = 0,25M. Số mol AICI 3 =

0 , 1 6 ~ a ° 2 5 -3

= 0 ,0 2 8 3 (m ol) -> C M = 0 ,2 8 3 M

Bài 81. Hỗn hợp gồm : m uối khan gồm NaCl + KC1 và NaCl tạo ra từ NaOH. 10,6 gam N a 2 CƠ 3 (33,87% ) và 20,7 gam K 2 C Ơ 3 (66,13%). Bài 82. VHNOi đã dùng = 100 (ml)

214


Lượng hợp kim = 18,3 gam. (4,6 gam Na (25,14%) + 13,7 gam Ba (74,86%)). B ài 83. Hỗn hợp có 50% lượng m ỗi oxit. Bài H4. Hỗn hợp có 24 gam CuO (75%) + Bài 85.

8

gam Fe 2 0

3

(25% ); CM( H N 0 3) = 2M.

Fe + s —> FeS sô m ol Fe = 0,3 và s = 0,2. FeS + 2HC1 -> FeC l 2 + H2S ; A gồm FeS và Fe dư Fe + 2HC1 -> FeC l 2 + H2T ; B gồm H 2S và H 2 H 2S + P b ( N 0 3 ) 2 -> P b s i + 2 H N 0 3 ; D là PbS

Kết quả tính toán cho V B = 6,7 2 (lít) ; m D = 4 7,8 (gam ) ; Vq 2 = 7 ,8 4 (lít). B ài

86

. Sỏ moi F e 2 ( S 0 4 ) 3 = 0,1 5 và sô m ol B a(O H ) 2 = 0,3 Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + 3Ba(OH ) 2 -> 3 B a S 0 4ị + 2F e(O H )3i

Khi nung B a S 0 4 —> B a S 0 4 (không đổi) 2F e(O H ) 3 —» F e 2 0

3

+ 3H20

Chất rắn D gồm B a S 0 4 và Fe 2 0 3, dung dịch B có Fe->(S0 4 ) 3 dư. F e 2 ( S 0 4 ) 3 + 3BaCl 2 -> 3 B a S 0 4 + 2FeCl 3 Kết quả tính cho m D = 85 ,9 (gam ) ; m E = 34,95 (gam ) và CM = 0,2M . B ài 87. Sô m oi Mg = 0,1 ; Fe = 0,2 ; C u S 0 4 = 0,2 Mg + C u S 0 4

M g S 0 4 + Cu ; chất rắn A (Cu + Fe dư) Fe + C u S 0 4 -> F e S 0 4 + Cu

M gS04 + 2NaOH -> M g(O H )24 + Na2S 0 4 F e S 0 4 + 2NaOH -> F e(O H )2i + N a 2 S 0 4 M g(O H ) 2 -> M gO + H20 chất rắn D (M gO + F e 2 0 3) 4 F e(O H ) 2 + 0

-> 2F e 2 0

2

3

+ 4 H 20

Kết quả tính toán cho rnA = 12,8 (gam Cu) + 5,6 (gam Fe) = 18,4 (gam ). m D = 4 (gam MgO) +

8

(gam Fe 2 0 3) = 12 (gam).

215


Bài

88

. Phương trình viết như bài 85 chỉ khác kết tủa đen là CuS do C u S 0 4 + H2S -> C u S Ì + h 2 s o

4

Từ nCuS = 0,2 (m ol) tính được nH s = 0,2 (m ol) —> nHỉ = 0,1 (m ol). Trong bài này phản ứng Fe + s —> FeS không xảy ra 100% nén c ò n dư cả Fe và s (lượng chất rắn E ià s = 3,2 gam). Kết quả tính toán cho trong 2 6 ,4 gam hỗn hợp có : Fe = (0,2 + 0,1). 56 = 16,8 ( g a m ) ; s = 0,2. 32 + 3,2 = 9,6 (gam). Bài 89.

M g + C u S 0 4 -> M g S 0 4 + C u i Fe + C u S 0 4 —> F e S 0 4 + C u i ; 1,84 gam B (Cu + Fe dư). M g S 0 4 + 2 N a 0 H - » M g(O H )2i + Na 2 S 0 4 F e S 0 4 + 2NaOH -> Fe(O H )2i + N a 2 S 0 4 M g(O H ) 2 -> M gO + H20 4F e(O H ) 2 + O-, ->

2

Fe 20

3

+ 4 H 20

D ùng độ tãng khối lượng 64(x + y) - (24x + 56y) = 1,84 - 1,36 Ta có phương trình ( 1 ) : 5 x + y = 0 ,0 6 G h ép với phương trình về 2 oxit : 40x + 8 0 y = 1,2 G i ả i 2 p h ư ơ n g trình c h o X = y = 0 , 0 1 - > m Cu = 0 , 0 2 . 6 4 = 1,2 8 ( g a m ) . m Fe dư = 1 ’8 4 “ 1 ’2 8 = ° ’5 6 ( g a m )-

-> mi'e ban đáu = 1.1 2 (g a m ) ; m Mg = 0,24 (gam). B à i 90. Sô mol c o = 0,2 ; s ố mol C a C 0 3 = 0,2 CuO + CO —» Cu + C ( ) 2

;

chất rắn X (Cu + CuO dư)

C 0 2 + C a(O H ) 2 -> C a C 0 3ị + H20

0,2

0,2

Sô mol HC1 = 0 ,4 và sô m ol C a(O H ) 2 = 0 ,05 CuO + 2HC1 -> CuCl 2 + H20 Ca(OH ) 2 + 2HC1 -> CaCl 2 + 2H 20

216


T heo phương trình tính được : CuO dư = — —

=

0

15

(m ol).

2

CuO bị khứ = 0,2 mol —> V ậy m = (0,2 + 0 ,1 5 ). 80 = 28 (gam ). Bài 91. Sỏ mol Na = 0,1 ; sô m ol A 1 Ơ

3

= 0,03

2N a + 2H 20 -> 2NaOH + H 2T (khí A) AICI 3 + 3NaOH -> A l(O H )3ị + 3NaCl 0 ,03

0 ,0 9

0,0 3

D o N aO H dự phán ứng này = 0 ,0 9 (m ol) < 0,1 nên phần NaOH còn lại ( 0 , 0 1 m ol) sẽ hoà tan kết tủa : NaOH + A l(O H ) 3 -> N a A 1 0 2 + 2H 2() 0,01

0.01

Kết quả : kẽt tủa chi còn 0 ,0 3 - 0,01 = 0 ,0 2 (m ol). Khi nung

2 A l(O H ) 3 -> A12 0

Lượng A i 2 0 Bài 9 2 .

3

3

+ 3 H 20

= a = 0,01. 102 = 1,02 (gam ).

2Cu + 0

2

—» 2CuO => Aj (CuO + Cu dư)

CuO + H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + h 2o Cu + 2H 2 S 0 4 -> C u S 0 4 + S 0 2t + 2 H 20 S 0 2 + 2N aO H -> N a 2 S 0 3 + H2G S 0 2 + NaOH -> N aH SO j Thử 2,3 gam với N a 2 S 0 3 nguyên chất và N a H S 0 3 nguyên chất đều thấy kh ỗn g thoả mãn —> 2,3 gam là hỗn hợp 2 muối. n NaOH = 0 . 0 3 m o l n ên 2 a + b = 0 , 0 3 m o l v à 1 2 6 a + 1 0 4 b = 2 , 3

-> a = b=0,01 — > n^) =0,02 (mol)

—>

nCudư= 0,02 (mol).

3 0 gam C u S 0 4 .5H20 chứa 0,1 2 (m ol) —> Xị = 7,68 (gam ) ; x 2 = 1,6 (gam ) s ố m ol 0

2

= 0,1 : 2 = 0 ,05 (m ol).

217


C u S 0 4 + 2N aO H -> N a 2 S(3 4 + C u(O H )2ị 0 ,1 2

0 ,2 4

Vì phải dùng đến 0,3 mol NaOH nên thấy ngay là trước khi két tủa với C u S 0 4 đã có : 0,3 - 0 ,2 4 = 0 ,0 6 (mơl) NaOH dự phán ứng trung hoà : H 2 S 0 4 + 2N aO H -> N a 2 S 0 4 + 2 H 20 0 ,0 3

0 ,0 6

V ậ y t ổ n g s ô m o l H 2S 0 4 = 0 , 2 + 0 , 0 2 X 2 + 0 , 0 3 = 0 , 1 7 ( m o l ) .

và x 3 = (0,17. 98) : 0,98 = 17 (gam). B ài 93.

BaCl 2 + N a 2 C 0 3 -> B a C 0 3i + 2NaCl CaCl 2 + N a 2 C 0 3 -> C a C 0 3i + 2NaCl

Đ ộ giảm lượng muối = 43 - 39,7 = 3,3 gam là do thay Cl 2 (71) bằng C 0 3 (60)

—>sô mol muối = 3,3 : (71 - 60) = 0,3 (mol) Trong khi đó sô mol N a 2 C 0 3 = 0,35 > 0 ,3 —> N a 2 C 0 3 dư 0 ,0 5 (m ol). ^ . , . > , l a c ó hê p h ư ơ n g trình :

—>

í208 x + 11 l y = 43 .. X = 0,1 ; y = 0 , 2 .

n ,_ A^

[x + y = 0,3 N ồng độ % của BaCl 2 = 5,2% và của CaClo = 5,55% với lượng dung d ịch =

43 + 357 = 400 (gam). Dung dịch B chứa NaCl = 0 ,6 m ol với N a 2 C 0 3 dư = 0 ,05 rnol sẽ c ó nồng độ m ol tương ứng = 0,75M và 0 ,0 6 2 5 M . B ài 94. Sô mol H 2 = 0,01. Chất rắn D có tan 1 phần trong HC1 dư thì D chứa Cu và Fe : CuO + 2HC1 -► CuCl 2 + H20 Fe + CuCl 2 -> FeCl 2 + Cu ị Fe + 2HC1 - > ’FeCl 2 + H2t Thêm NaOH : CuCl 2 + 2N aO H -> C u (O H ) 2 + 2NaCl FeCl 2 + 2N aO H - * F e (O H ) 2 + 2NaCl 4 F e (O H ) 2 + 0

2

-> 2F e 2 0

3

+ 4 H 20 (6,4 gam ià lượng Fe 2 0

C u(O H ) 2 —> CuO + H 20 gọi a là sô mol Cu.

218

3

+ C uO).


56x + 80y = Ta c ó hệ phương trình :

6 ,8

56(x - 0,01 - a) + 64a = 2,4 160x + 80(y - a) - 64

—> X = 0,05 ; y = 0,05 ; a = 0,02 —>% khối lượng Fe và CuO trong hỗn hựp ban đầu. Bài 95.

b) FeS 2 -> 2H 2 S 0 4 tí lệ 1 : 2

Khối lượng dd axit 98% = — - . 2 . — . 0,8 = 0,8 (tấn). 120 0,98 Bài 96. h) N H 3 - » H N O 3 tỉ lệ 1 : 1 Thể tích N H 3 (đktc) =

10.0,315

17

63

0,8.0,85

= 1,25 (m

).

Bài 97. a) A1 2 0

3

b) 2A1 2 0

10 R 10 ? —» 2A1 có tỉ lệ mol 1 : 2 ; Lượng A 1?0 3 = —— . — — = 30 (kg). 27.2 ' 0.68 3

+ 3C -> 4A1 + 3 C 0 2

XI ~ 10,8.12.3 , , , c ) Lượng c = —— — = 3,6 (kg). 27.4 Bài 98 b) Hiệu suất chung của quá trình là : 0 ,9 5 . 0,8. 0,9 = 0 ,6 8 4 hay 68,4% . 2.24.10

Lưựng đá vôi =

22,4 B ài 99.

3

100

' 0,684.0.75

C6 H 1 2 Oó + A g 20 -> C 6 H 1 2 ơ

= 19,5 (kg). 7

+ 2Ag

39 Sô m ol A g = — . 2. 0,75 = 0 ,3 2 5 (m ol). 1 80 Lượng A g = 0 ,325 X 108 = 35,1 (gam ). C6 H 1 2 0

6

-> 2C 2 H5OH + 2 C 0 2

S ố m oi rượu = — . 2 . 0,8 = 180 Sô gam rượu =

1 04

(m ol) = s ố mol c o , 3

2

. 4 6 = 16 (gam ).

219


Số lít C 0 2 (đktc) = —

. 22,4 = 7,765 (lít).

B ài 100. Số mol C H 3 COOH = 0,2 và sô m ol HCOOH = 0.1 ; Số mol C 2 H 5OH = 0,4

CH3COOH + C2H<ịOH -> c h 3c o o c 2h 5 + h 2o HCOOH + C 2 H5OH -> H C O O C ,H s + H20 T heo phương trình 0,2 + 0,1 < 0,4 nên rượu còn dư. Nếu

hiệu

suất

100%

thì

thu

được

0,2

mol

0 , 1 moi H C O O Q H ,. V ậ y hiệu suất tạo CH 3 COCX^H5 =

Hiệu suất tạo HCO O C 7 H 5 =

2

-

.

10 0

CH 3 C O O C 2 Hs

88 .0,2

.100% = 50%

% = 75%.

74.0,1

Bài 101. b) (C 6 H | 0 O 5)n —>nC6 H 1 2 0

6

Sô mol rượu thu được = ^

—> 2nC 2 H<iOH .2n.0,75 = 7 5 0 (m ol).

162n

0 - 1'.

7 50 .4 6.10~ 3

Sô lít rượu 4 6 = —

_ .... — = 93 ,7 5 (lít).

0, 8.0 ,46

Bài 102. (C 1 5 H 3 1 COO ) 3 C 3 H 5 + 3NaOH -> 3 C 1 5 H 31COONa + C 3 H 5 (O H ) 3 Lương xà phòng Na =

X 3 X 2 7 8 X 0 ,8 5 = 1 4 1,78 (kg). 806

B ài 104. 70,2% NaCl và 29,8% KC1. B ài 105. 72% NaCl và 28% NaBr. B ài 106. 28% Fe, 36% FeO và 36% F e 2 0 3. B ài 107.

RO + H 2 S 0 4 -> R S 0 4 + H 20 RCO 3 + h 2 s o

4

-> r s o 4 + C 0 2 T + h 2o

Gọi lượng A = 100 (gam) thì lượng RSO 4 = 168 (gam) và lượng C O zt = 44 (gam) ~ 1 (mol).

220


Ta c ó hệ phương trình : Ĩ R + 1 6 ) X + R + 6 0 = 100

(R + 9 6 )x + R + 96 = 168 (x là s ố mol RO) Giải hệ cho X = 0,4 và R = 24 ~ Mg -> % M gO = 16% ; %MgCO_, = 84%. Bài 108. 59,52% C a C 0 3 và 40,48% C a S 0 4. B ài 109.

MX2 + 2 A g N 0 3 -» 2 A g X Ì + M (N 0 3)2 M X 2 +N a 2 CƠ 3 - » M C O 3 ị + 2NaX

Nếu

coi lượng

MX2 =

100 (gam)

thì lượng

A gX

=

188

(gam)

lượng M CO 3 = 50 (gam). _ , Ta c ó :

M + 2X 2 (1 0 8 + X) M + 60 ------------ = —— — = ------— 100

188

50

Giải phương trình ch o M = 4 0 ~ Ca ; X = 80 ~ Br —> muối A : CaBr 2 Bài 110. 30%

Mg, 54% AI và 16% Cu.

B ài 111. 60%

M gO và 40% F e 2 C>3

Bài 112. 30%

Na và 70% Fe. R + C u (N O j ) 2 -> R ( N 0 3 ) 2 + Cu i

B ài 113.

R + P b ( N 0 3 ) 2 -> R ( N 0 3 ) 2 + Pb I Nêu coi lượng thanh R ban đầu = 100 gam thì độ tăng khối lượng = 0,2 (gam) và độ giảm khối lượng = 28 ,4 (gam). V ới sô mol phản ứng bằng nhau và bằng a ta có : (R - 64)a = 0,2 và (207 - 64)a = 28,4 - » R = 65 Bài 114. C M(HCl) =

6

M và lượng m uối = 31,7 (gam ).

Bài 115. Lượng thanh Pb giảm đi 6,25 (gam ). Bài 116.

Pb + M ( N 0 3 ) 2 -> P b ( N 0 3 ) 2 + M ị

X

X

X

X

( mol )

T h e o phương trình : Đ ộ giảm khối lượng Pb = (207 - M )x = 28,6

221


Fe + P b ( N 0 3 ) 2 -> F e ( N 0 3 ) 2 + Pb ị X

X

X

X

Tương tự độ tăng khối lượng = (2 0 7 - 56 )x = 130,2 - 100 = 30,2 (gam). Ghép 2 phương trình cho X = 0,2 - » nồng đ ộ mol dung

dịch A = 2M

—» M = 64 (gam ) —> Cu. B ài 117. C a C 0 3 bị phân huỷ 50%.

Bài 118 a)

2A1 +

6

HC 1 -> 2A1C13 + 3H 2T

R + 2HC1 -> RC12 + H2T (0,45 mol) NaOH + HC1 —>NaCl + H?0 ; số mol HC1 = 1 (mol). Theo phương trình : axit HC1 hoà tan kim loại = 0 ,4 5 . 2 = 0 ,9 (m ol). => Sô mol axit HC1 dư = 1 - 0,9 = 0,1 (m ol). => NaCl = 0,1. 58,5 = 5,85 (gam ). => Lượng m uối A1C13 + RC12 = 46,8 - 5 ,85 = 4 0 ,9 5 (gam). Lượng kim loại bị hoà tan = lượng muối - lượng clo = 40,95 - (0,9. 35,5) = 9 (gam). b) Gọi s ố m ol của AI = X thì sô mol R = 0 ,7 5 x . „ Í27x + R.O,75x = 9 Ta c ó : < _

=> X = 0,2 ; R = 24 ~ M g.

[ l , 5 x + 0 ,75 x = 0,45

B ài 119. Đ ộ tãng khối lượng do thay Htrong axit bằng

=> Số Iĩiol 2 axit = ^ Khối lượng mol trung bình = —

6

23-1

Na

= 0,3 (mol).

= 7 0 => 14x + 4 6 = 7 0 => X = 1,714.

0,3

(x là số trung bình giữa n : m) Hỗn hợp có CH 3 COOH (để số n < 1,714) và axit còn lại là C 2 H 5 COOH.

222


Cu + 2AgNO_, -> C u ( N 0 3 ) 2 + 2A g i

B ài 120.

X

2x

X

2x

95,2 - 8 0 Sỏ m ol X = - —-------- = 0,1 216-64 .

_

_

A

I

Pb + C u (N O .,) 2 - » P b ( N 0 3 ) 2 + Cu ị 0,1

0,1

0,1

0,1

T h eo phương trình nếu chỉ c ó phán ứng này thì độ giảm khối lượng kim loại (d o mất Pb = 207 và tạo Cu = 6 4 ) là : (207 - 64) 0,1 = 14,3 (gam ) > 80 - 67,05 = 12,95 (gam). Chứng tỏ trong dung d ịch vẫn còn m uôi A g N 0 3 dư để có phản ứng : Pb + 2 A g N 0 3 -> P b ( N 0 3 ) 2 + 2A g ị y

2

y

y

2

y

Phản ứng này làm tãng khôi lượng = (2 1 6 - 2 0 7 ) y. V ậ y ta có : (2 1 6 - 2 0 7 ) y = 14,3 - 12,95 = 1,35 -> y = 0,1 5 Sô' m ol A g N 0 3 ban đầu 2x + 2y = 0,5 (mol) - » Nồng độ mol = — = 0 ,4 (M) 092

D ung dịch D chứa P b ( N 0 3 ) 2 = R

+

0 ,1

+ 0,1 5 = 0 ,25 (m ol).

P b (N 0 3)2 -> R (N 0 3)2 +

0,025

0,025

0,025

Phi 0,025

Đ ộ tăng khối lượng kim loại = (2 0 7 - R )0 ,0 2 5 = 4 4 ,5 7 5 - 4 0 = 4 ,5 7 5 (gam ) - * R = 24 ~ Mg Bài 1 21. N ếu ở thí n ghiệm

1

mà HC1 dư thì ở thí nghiệm 2 khi tàng lượng axit

—» lượng m uối tạo ra phải không đổi (điẻu này trái giả thiết). V ậy ớ thí n g h iệm 1, kim loại cò n dư (HC1 thiếu). - N ếu toàn bộ lượng HC1 ở thí nghiộm 2 tạo ra muối thì lượng muối phải bằng

27 9

X 8 0 0 = 3 7 , 2 ( g a m ) > 3 2 , 2 5 - » ở th í n g h i ệ m 2, HCI c ò n d ư và

kim loại hết.

223


2A1 +

6

HCI ->2A1C1 3 + 3H 2 T

Mg + 2HCI -> M gCl 2 + H 2 t Đ ộ tăng khôi lượng (là lượng clo của HC1) = 32,35 - 7,5 = 2 4 ,8 5 (gam ). Nên sỏ mol HC1 phản ứng

24.85

= 0,7 -> VH t (đktc) = —

X

22,4

35,5 27,9

HC1 phản ứng ớ thí nghiệm 1

X

0,7 = 0,6 (mol) —> nổng độ mol

X

= 1M.

32,35 27a + 24b = 7,5

Ta c ó hệ phương trình :

3a + 2b = 0,7

-> a = 0,1 -> AI = 2,7 (gam ) ~ 36% ; b = 0 ,8 -> M g = 4 ,8 (gam ) ~ 64% B ài 126. A là lưu huỳnh, 2 oxit là S 0 2 và S 0 3 2y 2t Công thức 2 oxit có dạng A xOy và A zOt với hoá trị A trong 2 oxit là — va — X

rp , 16y Ta có : —— Ax

1 „ lót 3 . _ , , y _ o 2y x .162t - và — = - -> A = 1 6 - = 8 . — và A = — . — 1i Az 2l X X 3 z

Biện luận hoá trị thấy thoả mãn 2 cặp nghiệm : — = 4 và —

X

z

= 6

đều cho A = 32 ~ s.

Bài 127. Kim loại X là nhôm (Al). X = 9n (biện luận n = 3 —» X = 27).

Bài 1 2 « . K i m loai h o á tri II là Fe. B ài 129.

Zn + 2HCI

ZnCl 2 + H 2

A + 2HC1 -> AC1 2 + H 2 t ; sô mol H 2 = 0,03 0,05

0,1

Ố5x + Ay = 1,7 Ta c ó hệ phương trình

X + y = 0,03

19 — < 0,05 A

224

z


Dề thấy giá trị trung bình cúa khối lượnc mol 2 kim loại = —— = 5 6 ,67 0,03

—> 5 6 ,6 7 > A > 38. Trong khoáng này c ó 2 kim loại hoá trị 2 là Fe và Ca, nhưng c ó hoá trị không B ài

đổi thì

phải là Ca = 40.

130. Hai muối kim loại kiểm là K2C 0 3 =

6 ,6

K H C O 3 và K 2 C 0 3

với

khối lượng

(gam ) và KH CO , = 20 (gam ).

Bài 131. Lượng muối khan = 3 ,82 - (0,03 X 9 6 ) + (0,03 . 71) = 3,07 (gam ). D o thay gố c SO4 - bằng 2C1~ với số mol = 0 ,03 tính từ B a S 0 4. - Khới lượng m ol •

trung bình 2 &

3 82

muối suníat = —— 0,03

= 127,33 (eam ).

Ta c ó : M + 9 6 < 127,33 < 2R + 96 -> M < 3 1 ,33 < 2R. D o 2 kim loại cùng chu kì nên R (hoá trị

I) < M(hoá trị II).

- » 3 1 ,3 3 > M > R > 15,67. Ta thấy kim loại M (hoá trị II) < 31,33 chỉ có Be = 9 và Mg = 24, nhưng không thế là Be vì kim loại hoá trị I đứng trước n ó < 15,67 (trái giả thiết).

V ậ y 2 kim loại phải tìm là Mg và Na. u- u ~ ' u fl42x + I20y = 3,82 Hệ phương trình : (x + y = 0,03 G i ả i p h ư ơ n g trình c h o X = 0 , 0 1 và y = 0 , 0 2 .

Lượng N a 2 S 0 4 = 1,42 và lượng M g S 0 4 = 2,4 (gam). Bài 132. Lập hệ phương trình, khi giải tìm khoảng nhỏ hơn của ẩn số rồi biện luận qua bất đẳng thức để tìm nghiẹm . Có 2 kim loại thoả mãn là K = 39 và Na = 23. Bài 133. a) 2N a + 2 H 20 - > 2N aO H + H2T Khi ch o hỗn hợp tác dụng với H-,0 thì lượng AI tan phụ thuộc vào lượng N aO H (N a) nên ta có : — + — - — => X = — 2 2 22,4 44,8

15A-BDHHTHCS

225


Khi cho hồn hợp tác dụng vớidd NaOH thì lượng AI tan hết nên ta có :

_X +

lí-

2

3y

7V = —-- ------>

V

24.22,4

= 2V —— 44,8

2N a + 2HC1 -> 2NaCl +

H2t

2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3 H 2 t Fe + 2HC1 -> F eC l 2 + H2 1 V So sánh thí nghiệm (2) và (3) thấy ngay sô m ol Fe = z = — — 4 4 ,8 V ậy tỉ sô mol Na : AI : Fe = 1 : 2 : 1 Tỉ sỏ lượng Na : A I : Fe = 23 : 54 : 56 tương ứng 17,3% : 40,6% : 42,1%. b) Thay Na và Fe bằng kim loại M hoá trị II với s ố mol của

X

1

M = a = — + z và lượng M = - (23x + 56z) 2 2 Khi đó : 2 M (0 ,5 x + z) = 23x + 56z - » M = 23x— -36X + 2z

rõ ràng M là trị số trung bình của 23 và 28 —> 23 < M < 28 trong khoảng này thoả mãn chỉ c ó M g với M = 24. B ài 134. Kim loại hoá trị II là Be. B ài 135. Kim loai hoá trị II là Zn. B ài 136. Kim loại M là Li. Kim loại này c ó khối lượng m ol < 9 (do s ố m ol của nó y =

39 - R

< 0 . 0 1 —» R < 9).

Bài 137. Tổng số mol 2 kim loại = 0,5 và = tổng số mol 2 muối nitrat. - Lượng muối nitrat = lượng kim loại + lượng gốc NO 3 = 14,7 + 0,5. 62 = 4 5 ,7

(gam ).

=> Lượng muối có khối lượng mol lớn hơn = 4 5 ,7 . 0 ,4 4 2 = 2 0 ,2 (gam ).

226

1 5 B -B O H H T H C S


Kim loại c ó khối lượng m ol lớn hơn mà lượng muối nhó hơn => số mol của nó nhỏ hơn => y < 0,25 và x> 0,25 Dựa vào khoảng này để biện luận và tìm ra 3 kim loại Li, Na, K. Xét y < 0 ,2 5 với Na => thấy không hợp lí nên nó phải là kali từ đó xét tiếp để suy ra kim loại còn lại là Na. Bài 138. Kim loại Na. B ài 139. Biện luận theo giá trị trung bình về khối lượng mol 2 kim loại tìm được chúng là Na và K. N ồng độ m ol HC1 = 3,5M. B ài 140. Từ độ tăng khối lượng = 1,47 - 0,8 = 0 ,6 7 (gam ) tính được s ố m ol 2 hiđroxit kim loại kiềm =

-.. = 5 9 -1 7

(m ol) (do thay nhóm OH = 17 bởi 42

gốc C H 3COO = 59). Suy ra khối lượng mol trung bình của 2 hiđroxit là

!.. = 50,15

=> K hối lượng mol trung bình 2 kim loại = 50,15 - 17 = 33,15 Tìm thấy 2 kim loại k ế tiếp là N a = 23 và K = 39. Suy ra côn g thức sắt(II) clorua là FeC l?.

Bài 141. a)

Mg + 2HC1 -> MgCI 2 + H 2 T và H 2 + CuO -> Cu + H20 A 20

3

+ 6HC1 ->

2

ACI 3 + 3H 20 ; số mol H 2 = 0,2

BO + 2HC1 -> BC12 + H20 Đ iện phân BC12 —> B +C12 T Theo phương trình : Mg = 0,2 (mol) ~ 4,8 ( g a m ); MgCl 2= 0,2

(mol) ~ 19 (gam).

Lượng A 2 O j + BO = 16.6 - 4,8 = 11,8 (gam ). Lượng A CI 3 + BC12 = (24,2 . 2) - 19 = 2 9 ,4 (gam ).

227


Từ độ lăng khối lượng tính được sô mol HC1 hoà tan A 2 0 , và BO là -

29.4 - 11.8 _ _ , . ,

..

2 . __Ị------ — - 0 , 6 4 ( m o l ) 71-16

Trong khi đó sô mol BO = BC12 = CItT = 0,01 . 2 = 0 ,0 2 (m oi). c

- „

I A ^

0 ,6 4 - 0 ,0 2 .2

_ n w

n

Suy ra sô mol A 2 0^ = ------------------ = 0, ỉ (m ol). 6 D o số mol oxi trong 2 oxit = 0 ,6 4 : 2 = 0 ,32 nên tổng lượng A, B trong 2 oxit = 11,8 - (0,32. 16) = Ta c ó :

6 ,6 8

2A . 0,1 + B. 0 ,0 2 =

(gam ). 6 ,6 8

=> 10A + B = 334

Theo giả thiết B > 2A -> 3 3 4 - 10A > 2A => A < 27,83 Ở khoảng này, A hoá trị III chỉ c ó AI = 27 thoả mãn b) Trong Q có 29,92% Mg ; 10,2 gam A12 0

3

B = 6 4 là Cu.

(61,44%) và 1, 6 gam CuO (9,64%).

c) Hợp kim chứa chủ yếu 3 kim loại A l, M g, Cu là Đuyara được dùng ch ế tạo vỏ m áy bay, tên lửa... B ài 142. Lập phương trình —>

1

phương trình vé tổng khối lượng mol của kim

loại và halogen. Sau đó lập bảng xét => LiCl. Bài 143.

3R + 4 x H N 0 3 -> 3 R ( N 0 3)X + x N O t + 2xH 20 2R + yH 2 S 0 4 - » R 2 ( S 0 4)y + y H2Í

Chú ý : hoá trị R trong 2 phản ứng không chắc là bằng nhau. Lập phương trình và biện luận theo hoá trị X, y => Kim loại là Fe với X = 3 và y = 2. B ài 144. Sô' m ol HC1 = 0 ,4 ~ 14,6 (gam ). 2M + 2HC1 -> 2MC1 + H 2 í 2M +2H 20 -> 2M OH + H 2Í a) m = 6 7 ,4 chỉ chứa 1 chất, chắc chắn là MCI. Đ ộ tăng khối lượng = 6 7 ,4 - 53,2 = 14,2 (gam ) là lượng clo ~ 0 ,4 (m ol).

228


=> IỈC1 vừa đú phán ứng và sỏ mol kim loại = 0,4 rnol ~ 53,2 : 0,4 = 133 (g/mol) là kim loại Cs. h)

m = 99,92 chứa hỗn hợp 2 chất thì gồm MCI và MOH khi đó HC1 = 0,4 mol

phán ứng hết. Lượng OH trong bã rắn = 99,92 - 53,2 - (0,4 . 35,5) = 32,52 (gam) ~ 1,913 (md). => Sô mol M = 0,4 + 1,913 = 2 ,3 1 3 (m ol) -> M =

= 23 do đó M là Na. 2,313

m = 9 9 ,9 2 chứa hỗn hợp 3 chất thì gồm MCI, MOH và M dư, khi đ ó sô' m ol M > 2 ,313 = > khôi lượng của M < 23 là Li. B ài 145. Lượng 2 kim loại ban đầu = lượng m uối clorua - lượng c lo (mà lượng đ o tính từ BaCl2) và =

0 ,8

moi).

Nên lượng 2 kim loại = 3 6,2 -

0 ,8

. 3 5,5 = 7,8 (gam ).

- Sô mol H 2 T = sô m ol B a S 0 4 ị = 0 ,4 => VH (đktc) = 8 ,96 (lít). - Bằng hiện luận bất đảng thức tìm được kim loại hoá trị II là Mg. B ài 146. Hai oxit là M gO và CaO c ó khối lượng =

6

(gam ) và 2,8 (gam ) (Biện

luẠn theo trị s ố trung bình). Bài 147. V = 2,24 dm 3 (đktc). Biện luận theo trị số trung bình tìm được 2R + 16 < 76,67 < 2R + 60 => 30,335 > R > 8,3 => thoả mãn Na = 23. B ài 148. Sô m oi C 0 2 = 0,4 C 0 2 + 2X O H -> X 2 C Ơ 3 + H20 C 0 2 + XOH -> X H C O 3 X 2COj + BaCl 2 -> B a C 0 3 i + 2XC1

XHCO, + KOH

KXCO3 + H2Q

229


Chác chắn khi cô cạn dung dịch sẽ có phản ứng : 2

X H C O 3 -> X 2 C 0 3 + C 0 2 1 + h 2o

Suy ra 2 9 ,1 5 gam là lượng X 2 C 0 3. Biện luận trong khoảng giới hạn của số mol tính được X O H là NaOH với nồng độ m ol = 0,5 5 : 0,2 = 2,75 (M). B ài 149. Biện luận giá trị trong khoảng tìm được kim loại M là Mg. B ài 150. Biện luận theo trị số trung bình về khối lượng mol 2 m uối ban đáu tìm được halogen là brom. B ài 151. D o sô mol NaOH = 0,7 > 2 sô m ol N a 2 C 0 3 = 2 B a C 0 3 = 2.0,2 = 0,4 nên c ó thể tạo ra muôi axit N a H C 0 3 hoặc không tạo NaHCOg. Biện luận trường hợp : a) K hông tạo N a H C 0 3 => N aO H có dư = 0,3 (m ol) C 0 2 + 2N aO H -> N a 2 C 0 3 + H 20 0,2

0,4

0,2

N a 2 C Ơ 3 + BaCl 2 -> B a C 0 3 ị + 2NaCl Trong khi đó s ố m ol H20 = 0 ,6 m ol —> tỉ s ố

H 2O

= - là kh ôn g tồn tại, vì 3

tỉ s ố nhỏ nhất là — ở CH4. 2

4

b) V ậ y trường hợp c ó tạo N a H C 0 3 do N aO H không dư —> phần còn lại sẽ tham gia phản ứng : C 0 2 + NaOH -> N a H C 0 3 0,3

0,3

Khi đó s ố m ol C 0 2 = 0,2 + 0,3 = 0,5

230


CnH 2 n + 2 +

Thấy ngay — - = —

0

2

-> n C 0 2 + (n + 1) H20

—> n = 5 => côn g thức C 5 H 12

B ài 152. Từ các phương trình : C 0 2 + C a (O H ) 2 -> CaCƠ 3 ị + H 20 0 ,1

mol

2 C O z + C a(O H ) 2 -> C a ( H C 0 3 ) 2 C a ( H C 0 3 ) 2 - » C a C 0 3 ị + C 0 2t + H 20 0 ,0 6 mol Tính được s ố m ol C 0 2 = 0,1 + (0,06. 2) = 0 ,22 (m ol). Ta c ó :

8 4 x + lOOy + 197z = 100 và X + y + z = 1,1

lOOy + 1 9 7 z = 1 0 0 - 8 4 x và y + z = 1,1 - X

-

rnn

100 y + 197 z

100 - 84x

y+ z

1,1 - X

nên 100 < ----- ' ........... = —---------- < 197 -> 52,5 < 84x < 8 6 ,7 5

Vậy, phần tràm khối lượng M g C 0 3 nằm trong khoảng từ 52,5% đến 86,75%. B à i 153. Số m ol C 0 2 = 0 ,3 Tổng s ố gam 2 clorua = lượng cacbonat - lượng C O s + lượng C l 2 = 2 8 ,4 - (0,3 . 6 0 ) + (0,3 . 7 1 ) = 3 1 ,7 (gam ). Biện luận bằng trị số trung bình tìm được C aC 0 3 ~ 70,42% và MgCX) 3 = 29,58% B à i 154. Biện luận theo trị s ố trung bình

Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175 X 2 = 0,35 C 2 H60 + 3 0 2 -> 2 C 0 2 + 3 H 20

CxH2x0 2 + l ĩ —2- 0 2 -> x C 0 2 + xH20 m!f

231


Theo giả thiết sô mol C 0 2 = 0,7 5 (rnol), H20 = 0,9 5 (m ol). Từ phương trình cháy thấy ngay : Sò inol rượu C 2 H S()H = 0 ,9 5 - 0 ,75 = 0 ,2 Suy

ra

2

axit

cháy

tạo

ra

0,75

-

0,4

=

0,35

(m ol)

C 02

và 0,95 - 0,6 = 0,35 (moi) HzO Với số mol 2 axit = 0 ,35 - 0,2 = 0,1 5 =>

X

= 0,3 5 : 0 ,15 = 2,33.

(x là s ố trung bình giữa n + 1 và n + 2) => 2 axit CH^COOH và C 2 H sCOOH hỗn hợp có 0,2 mol CH 3 COOH ~ 12 gam và 0,1 0 mol C 2 H sCOOH ~ 7,4 gam. Bài 155. CxHy(C O O H )? +

' 4x + y + z ^

/ _ O z —> (x + z ) C 0 2 +

H zO

(X ♦+ XX z)a (X

a mol y+z

Theo giả thiết (x + z)a Biện luận :

y + zN

ja = a —> 2(x + z)—(y + z) = 2-> y = 2x + L - 2.

z = l = > y = 2 x - l = > CxH 2 x-|C O O H .

Ví dụ : CH 2 = CH - COOH ; CH 2 = c - COOH dùng chê tạo thủy tinh hữu cơ. z = 2 = > y = 2 x = > C xH 2 x( C O O H ) f

Ví dụ

h 3

HOOC - COOH ; HOOC - (C H 2 ) 4 - COOH dùng c h ế tạo tơ m lon.

z = 3 => không tồn tại do hoá trị cacbon > 4. B ài 156. V ì CO chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau AI trong dãy hoạt động hoá học nên có

2

trường hợp xảy ra.

u) Trường hợp I : Kim loại phải tìm đứng sau AI trong dãy hoạt động hoá học và oxit của nó bị c o khử. CuO + CO -> Cu + C 0 2

( 1)

MO + CO -> M + C 0 2

(2)

3Cu + 3M +

232

8 8

H N O 3 -> 3 C u ( N 0 3 ) 2 + 2 N O t + 4 H 20

H N O 3 -> 3 M ( N 0 3 ) 2 + 2 N O Ĩ + 4 H 20

(3) (4)


Coi sô' m o l CuO = X thì MO = 2x và s ố m ol H N O 3 = 0,1. 80x + (M + 16) + 2x = 2,4

Ta có hệ : • 8x z.8x — + —— = 3 3

giải hệ cho X = 0,0125 và M = 4 0 ~ Ca.

0 ,1

Trường hợp này không thoả mãn vì can xi đứng trước AI trong dãy hoạt động hoá học và CaO không bị khử bởi c o .

b) Trường hợp 2 : Kim loại phải tìm đứng trước AI trong dãy hoạt động hoá học và oxit của nó không bị c o khử. Khi đó không xảy ra phản ứng (2) mà xảy ra phản ứng (1), (3) và phàn ứng sau : MO +

2

H N O 3 -> M ( N 0 3 ) 2 + H 20

Tưưng tự coi sô' mol CuO = a —> MO = 2a ta c ó hệ hai phương trình : 8 ()a+(M

+ 16)2a = 2,4 và — + 4a = 0,1 3

—» a = 0,0125 —» M = 24 ~M g (thoả mãn) Bài 157.

CaO + H 2 S 0 4 -> C a S 0 4 + H20 C a C 0 3 + H 2 S 0 4 -> CaSƠ 4 + H 20 + C 0 2 t

Tổng số mol NaOH = 0,016 > 2.nNa c o , =

= 0,006 X 2 = 0,012

N ên có 2 trường hợp xảy ra :

ư) Trường hợp ì : NaOH c ó dư và không tạo N a H C 0 3 C 0 2 + 2N aO H -> N a 2 C O , + H20 0 ,0 6

0 ,0 12

0 ,0 0 6

N a 2 C 0 3 + BaCl 2 -> B a C 0 3i 0 ,0 0 6

+ 2NaCl

0 ,0 0 6

Khi đó : Ca C O 3 = 0 ,0 0 6 (mol) ~ 0,6 (gam) và CaO = 0 ,0 2 - 0,0 0 6 = 0,014 (m ol) ~ 0 ,7 8 4 (gam).

233


b) Trường hợp 2 : NaOH không dư và phần còn lại = 0 ,0 0 4 mol sẽ phán ứng tạo N a H C 0 3 và N aH C O , không tác dụng với BaCl 2 C 02

+

NaOH

0,004

N aH C 03

0,004

Khi đ ó : C 0 2 = 0 , 0 0 6 + 0 , 0 0 4 = 0 , 0 1 ( m o l ) .

=> C a C 0 3 = 0,01 (m ol) ~ 1 (gam ). và C a O = 0 , 0 2 - 0 , 0 1 = 0 , 0 1 ( m o l ) ~ 0 , 5 6 ( g a m ) .

B ài

158.

Gọi

côn g

thức

chung

cho

2

hiđrocacbon

no làCnH 2 n + 2

(n là trị sô trung bình). CnH2n+2 + ^ a m ol

0

2 -> n C 0 2 + (n + 1)H20

~*n — a 2

na

(n + l)a

H 2 S 0 4 đặc hấp thụ nước còn C 0 2 + Ba(OH) 2 -> BaC0

3

ị +H 2 0 Ị

T h e o p h ư ơ n g trình ta c ó : 4 4 n a - 18(n + l ) a = 1 5 , 4 V à — - — a = 1,35

Giải phương trình cho : n = 2,67 —> 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau là C 2 H6 và C 3 Hg . B ài 159. Gọi côn g thức chung cho 2 anken và C nH2n (n là trị s ố trung bình)

c n ^ 2 n + — ®2

a mol

l,5an

nC°2

na

+^

na

2H2 + 0 2 ^ 2H20 b m ol

0,5b

Theo phương trình hoá học ta có hệ phương trình : a + b = 0,0 5 l,5 n a + 0 ,5 b = 0 ,1 2 7 5 na = 0 ,08


Giải hệ phương trình cho : a = 0 ,0 3 5 ; b = 0 ,0 1 5 ; n = 2 ,2 8 6 —> 2 anken hơn kém nhau 2 nhóm - CH2 - là C 2 H4 và C 4 H8. B ài 160. Gọi côn g thức chung cho 2 anken là CnH2n (n là trị s ố trung bình) C n H 2 n + Br2 0,25

<—

C n H 2 n B r2

0,25 mol

Theo phương trình : Khối lượng m ol trung bình của 2 anken = 9,1 : 0,25 = 36,4. 14n = 3 6,4 —> n = 2,6 -> trong X c ó một chất là C 2 H 4 ch iếm từ 65% đến 75%. Chất còn lại C xH 2x có

X

> 2,6 ch iếm từ 25% đến 35%.

T heo quy tắc trung bình côn g ta c ó : ax + (1 - a)2 = 2,6 -> a =

0 ,6

X - 2

(trong đó a là sỏ mol CxHọx còn 1 - a là s ố mol C 7 H4 ) V ới 0,25 < a < 0 ,3 5 thì 3,7 <

X

< 4,4 -*

X

= 4 -> chất còn lại là C 4 H 8 .

t

235


PHẤN III Đ Ề THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ■ ■ C Â U HỎI

t r Ắ c n g h iệm k h á c h q u a n

A. ĐỂ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI SỞ G IÁO D Ụ C V À Đ À O T ẠO

Đ Ê T H I H Ọ C S IN H G I Ỏ I L Ớ P 9

T H À N H PHỐ Đ À N Ẵ N G

N ãm hoc : 2 0 0 9 -2 0 1 0

-----------------

M ô n thi : H o á học

Thời gian làm bài 150 phút Câu I (2,5 điểm) 1. Xác định A, B,

c phù hợp và viết tất cả các phương trình hoá học minh họa

chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện. (Mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng ; A là muối axit, B là oxit axit,

c là axit mạnh) B

2. Một lọ mất nhãn c ó chứa một hoá chất, c ó thể là MgCI 2 hoặc M g S 0 4 hoặc Z n S 0 4. Trình bày các thí nghiệm để xác định hoá chất trong lọ. Viết phương trình hoá học minh họa. 3. Cho 2,6 4 gam một muối suníat trung hòa X (m uối đem) tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 4 ,6 6 gam kết tủa. Xác định công thức của X và nêu ứng dụng chính của nó trong nông nghiệp.

236


Câu II (2,0 điểm) 1 Trình bày phương pháp làm sạch Ag có lẫn Mg, Zn, Cu mà vẫn giũ nguyên lượng kim loại A g trong hỗn hợp ban đầu. Viết phưcttig trình hoá học cúa các phản ứng đã dùng. 2. Cho

1

1,94 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Fe 3 0

4

tác dụng với dung dịch NaOH dư

sinh ra 0,672 lít H2 ở điều kiện liêu chuẩn, thu được dung dịch c và chất rắn D. a) Tính % khối lượng của m ỗi chất trong hỗn hợp A, biết tỉ lệ số mol của Fe và F e 3 0

4

trong hỗn hợp là 4 : 1.

b) N hó từ từ đên hêt 2 0 0 ml dung dịch HCl 0 ,1 7 5 M vào dung dịch c thu được m gam kết tủa. Tính m. c) H òa tan chất rắn D trong 2 0 0 ml dung dịch HC1 xM thu được dung dịch E và còn dư 1,12 gam Fe. Tính X.

Câu III (1,5 điểm) 1. Nêu chi dùng dung dịch A g N 0 3 thì có phàn biệt được 3 dung dịch H 3 P 0 4, HC1, H N O 3 mất nhãn ngay ở lần thử đầu tiên không ? Vì sao ? 2. N gu yên tử của một n gu yên tô R c ó tổng sô hạt các loại là 46. Số hạt mang điện trong nguyẻn tử gấp 1,875 lần sô hạt không mang điện. a) Xác định R. So sánh tính phi kim của R với N (nitơ) và giải thích. b) Đốt ch áy hoàn toàn 6,2 gam đơn chất R thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 3 0 0 ml dung dịch N aO H

1

M. Tính khôi lượng m uôi sinh ra.

Câu IV (2,0 điểm) 1. V iết cô n g thức cấu tạo thu gọn của tất cả hiđrocacbon c ó cô n g thức phân tử C4 H 8. 2. Đ ốt ch áy hoàn toàn 4 ,0 gam một hidrocacbon A ớ thể khí thu được 13,2 gam khí C 0 2. Mặt khác, 4 ,0 gam A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Xác định cô n g thức phân tử của A. 3. A, B là 2 hiđrocacbon đểu có công thức phân tử là C6 H6. A không làm mất màu dung dịch Br2, B làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với dung dịch

237


AgNC>yNH3 theo tỉ lệ n B : n A,NO = 1: 2. Biết B c ó câu tạo k h ô n g phân nhánh, hãy xác định côn g thức cấu tạo đúng của A và B. V iết phương trình hoá học minh họa các phản ứng trên. 4. O x im en là chất có trong tinh dầu húng quế. Biết oxim en là một hidrocacbon m ạch hở c ó 16 nguyên tử H. Đốt cháy hoàn toàn một lượng o x im c n , cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện 5 gam kết tủa đ ổn g thời khối lượng dung dịch trong bình

nước vôi giảm 2 ,0 8 gam.

Tìm cô n g thức phân tử của oxim en. Biết phân tử oxim en chi c ó liêm kết đơn và liên kết đôi, hãy xác định số liên kết đôi trong phán tử oxim en.

Câu V(2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất lỏng sau đựng trong các bình

riêng

biệt

mất

nhãn

ancol

etylic,

benzen,

ancol

anlylic

(C H 2 = C H -C H 2 OH ), axit axetic. 2. X là một hỗn hợp gồm 2 ancol A và B có tỉ lệ mol 1 : 1. A có công thức dạng

c nH 2 n+1 OH, B có công thức dạng CnH 2 n(OH)2. Cho m gam hỗn họp X tác dụng với Na dư thu đươc — gam H2. 36 a) X ác định côn g thức phân tử và viết cô n g thức cấu tạo thu gọn c ủ a A, B. Cho biết n trong 2 côn g thức của A và B có giá trị bằng nhau. b) Từ C H 4 và các hoá chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình hoá học đ iểu c h ế A. Cho : 0 1 2 , H = 1 , 0 = 16, AI = 27, Fe = 5 6, A g = 108, Br = 80, N a = 23, p = 31, N = 1 4 , K = 39, Ca = 40.

HƯỚNG DẪN GIẢI 1. Câu I 1. Một trong các phương án là : A : N a H S 0 4 ; B : S 0 3 ; c : H 2 S 0 4

(1) 2 S 0 2 + 0

238

2

<

v2o 5,t°.p 2

...... > 2 S 0 3


(2) s o

3

+ H20

H2 S 0 4

(3) H 2 S 0 4 + N aO H -> N a H S 0 4 + H 20 ( hoặc H 2 S 0 4 (đặc) + NaCl -> N a H S 0 4 + HC1 ) (4) N a H S 0 4 + N a H S 0 3 -> N a 2 S 0 4 + H20 + S 0 2 (5) S 0 2 + Br2 + 2 H 20 -> 2HBr + H 2 S 0 4 (6 ) H 2 S 0 4 + N a 2 S 0 3 -> N a 2 S 0 4 + H20 + S 0 2

2. MgCl7, MgSOạ, ZnSQj + NaOH dư I trấng keo tan

trấng keo không tan

MgCI2, M g S 0 4 ịtrã'ng không tan

ZnS04

+ BaCI2/HCl khỏngịhiện tương

MgS04

MgCl 2

(1) M gC l 2 + 2N aO H -> M g (O H ) 2 + 2N aCl (2) M g S 0 4 + 2N aO H -> M g (O H ) 2 + N a 2 S 0 4 (3) Z n S 0 4 + 2N aO H -> Z n (O H ) 2 + N a 2 S 0 4 (4) Z n (O H ) 2 + 2N aO H -> N a 2 [Z n(O H )4] (5) M g S 0 4 + BaCl 2 -> B a S 0 4 + M g C l 2 3. Gọ M 2 ( S 0 4)n là công thức muối cần tìm ( l ) M 2 ( S 0 4)n + nBaCl 2 -> n B a S 0 4 + 2 M C ln (2M + 96n) gam 2 ,6 4 gam

233n gam 4 ,6 6 gam

239


2M +96n 233n .. — - - = — —----- > M = 18n 2,64 4.66 Không có kim loại phù hợp, chi có nhóm N H 4 phù hợp với n = 1, vậy công thức muối cần tìm chính là (N H 4 ) 2 S 0 4. ứ n g dụng c h ín h trong n ò n g n g h iệp : làm phân bón.

Câu II 1. Hòa tan hỗn hợp trẽn vào dung dịch m uối sắt(III) tan có dư (ví dụ FeC l3) Mg + 2F eC l 3 -> M gC l 2 + 2F eC l 2 Zn + 2 F eC l 3 -> M gC l 2 + 2F eC l 2 Cu + 2 F eC l 3 -> CuCl 2 + 2F eC l 2 2. a) Gọi a, b (m ol) lần lượt là s ố mol của A l, Fe trong 11,94 gam hỗn hợp A. Sô mol của F e 3 0

4

= b/4 (m ol)

Ta c ó : m A = 27a + 56b + 2 3 2 x - = 11,94 (gam ) - » 27a + 114 b = 11,94 (gam ) (I) (1)

2N aO H + 2A1 + 6 H 20 -> 2 N a [A l(O H )4] + 3H 2

Sô mol H 2 = 0 ,6 7 2 : 2 2,4 = 0,0 3 (m ol) Từ (1) -> s ố m ol AI = a =

- = 0 ,0 2 (m ol)

/ T\ K _ 1 1 ,9 4 -2 7 x 0 ,0 2 _ n , Từ (I) -> b = -----------—---------- = 0,1 114

rp\

V â y : % m A| = ?--0 2 - - - x l0 0 % Ai 11,94

% m Fe = ° - - - xlOO% = 46,9% ,e

240

11,94

= 4 ,5 2 %


% m (Fc ,()4 ) = 100% - 4,52% - 46,9% = 48,58% b) (1) —> s ố mol N a [A l(O H )4] trong c = s ố mol AI = 0 ,0 2 (m ol) S ố m o i HC1 = 0 , 2 X 0 , 1 7 5 = 0 , 0 3 5 ( m o l ) Cìọi X là s ố m o i N a O H dư.

(2)

N aO H (dư)

+ HC1 - » NaCl + H 20

X

(3)

X

N a [A l(O H )4]

0,02

+ HC1 -> NaCl + A l(O H ) 3 + H20

0,035 -

X

Phán ứng t ạ o kết tủa n ê n X < 0 , 0 3 5 ( m o l )

+ I rường hợp sau phán ứng (2) chỉ xảy ra phản ứng (3) : Đ ê c ó kết tủa xuất hiện thì X > 0 ,0 1 5 (m ol) So mol A l(O H ) 3 tối đa thu được = 0,0 2 (m ol) K h ô i lư ợ n g kết tủa s in h ra < 0 , 0 2 X 7 8 = 1 , 5 6 ( g a m )

+ Trường hợp c ó xảy ra phản ứng (4) : (2)

NaOH (dư) + HC1 -> NaCl + H 20 X

(3)

X

N a [A l(O H )4] + HC1 -> NaCl + A l(O H ) 3 + HzO

0,02

0,02

(4) A l( O H ) 3 + 3HCI 0 ,0 2

0.02

-> A 1C 1 3 + 3 H20

0 ,0 1 5 - x

Đ è c ó kết tủa thì X < 0 , 0 1 5 ( m o l )

Sô m ol kết tủa bị hòa tan tôi đa = 0 ,0 1 5 : 3 = 0 ,0 0 5 (m ol) K h ô i lư ợ n g kết tủa < ( 0 , 0 2 - 0 , 0 0 5 ) X 7 8 = 1 , 17 ( g a m )

c ) Sô m ol Fe , 0 4 trong hổn hựp han đầu = 0,1 : 4 = 0 ,0 2 5 (m ol) 1 Hoa tan D trong dung dịch HC1 : (4) F e 3 0

4

+ 8HC1

0 ,0 2 5

-> 2F eC l 3 + F eC l 2 + 3H zO

0,2

0 ,0 5

0 ,0 2 5

(5 ) Fe + 2HC1 -> F eC l 2 + H 2 c 16A 3DHHTHCS

2

c

c

c

241


V ì c ó Fe dư nên xảy ra phán ứng: ( 6 ) Fe +

2FcCl , -> 3F eC l 2

0,025

0,05

0,075

Ta có : sô mol Fe trong D = c + 0,025 + —— = 0,1 (mol) —>c = 0,055 (mol)

56

V ậy tổng số mol HC1 đã dùng = 0,2 + C M (HCl) = x = a

3 1 2X 0 |)0 0 ?

2

x 0 ,055 = 0,31 (m ol)

= l,5 5 (M )

Câu III 1. K hông. Chỉ nhận ra được mẫu thử chứa HC1 do có kết túa trắng xuất hiện.

H3PO4 và HNO3 khòng tác dụng với AgN0 3 A g N 0 3 + HCi -> A gC l + H N O 3 2. a) T heo giả thiết : 2 Z R + N R = 4 6 (I), 2 Z R = 1,875 N R (II) -> Z R = 15, N r = 16. Vậy R là p. + Tính phi kim của N > p vì hai nguyên tố này ớ cùng nhóm V A , N ớ chu kì 2, p ớ chu kì 3, nên theo qu y

luật biến thiên

tính phi kim trong n h óm

ta

c ó tính phi kim của N > p. b)

(1) 4P + 5 0 2 - » 2P 2 0 (2) P 2 0

5

5

+ 2N aO H + H 20 -> 2 N a H 2 P 0 4

a/ 2

a

a

(3) P2 0 , + 4N aO H - » 2N a 2 H P 0 4 + H 20 b/ 2

2

b

b

(4) P2O s + 6NaOH -> 2N a3P 0 4 + 3H 20

T ừ ( l ) = > nPjt)< = 2 np =

=0, 1 (m0l)

n NaOH == 0,3 (mol) ; 2 < nNaOH = — - = 3 < 4 10 0 0

np2o

0 .1

M uòi sinh ra gồm N aH 2 P 0 4 và N a 2 H P 0 4

242

16B-BDHHTHCS


G ọi a, b (m oi) lần lưựt là s ố moi N aH 2 P ( ) 4 và N a 2 H P 0 4 sinh ra. Từ (2), (3) -> Số mol P2 0<5 = 0,5a + 0,5 b = 0.1 (m ol) (I) Sỏ mol NaOH = a+ 2b = 0,3 (m ol)

(II)

Từ (ỉ),(II) —» a = b = 0,1 (m ol) K hối lượng hỗn hợp muối = 0,1 ( 120 + 142) = 2 6,2 (gam )

Câu IV

1. c h 2 = c h - c h 2 - c h 2

3

, C H 3 -C H =C H -C H 3 , (C H 3 )2 C =C H 2 , ^

CHa

------

. Đạt côn g thức tổng quát của A là CnH2n+2 -2 knco = 0,3 mol ; n W ;. = 0,2 mol

(1) CnH 2n+2 _2 k +

.

_

_ 0,3 _

2

~ 0 2—> nC 0

2

+ (n + 1 - k ) H20

,

( 1 ) => n ,= —— moi

n

( 2 ) CnH2n+2. 2 k + kBr 2 —> CnH2n+2. 2 k^r2 k 0 .2 , 0 , 2 _ 0,3 ----- 7 “ moi => —-------- — => n = l,5 k , với 1< n < 4 ta c ó căp n ghiêm k k n k = 2 và n = 3 thỏa mãn. V ậy A là C 3 H4. 3. A không tác dụng với dung dịch Br2 nên A chính là benzen. B tác dụng với dung dịch A g N 0 3 /N H 3, tỉ lê mol B và A g N 0 3 = 1:2 nên B có

2

liên

kết

ba đầu

mạch.

Công

thức

cấu

tạo

đúng

của

B

H O C - C H 2 -C H 2 -C sC H H O C - C H 2 -C H 2 -C=CH + 2 A g N 0 3 + 2 N H 3 -> A gG =C -C H 2 -C H r C =C A g + 2 N H 4 N 0 3 H O C - C H 2 -C H r O C H

+ 4Br 2 -> CHBr 2 -CBr 2 -C H 2 -C H 2 -CBr 2 -CHBr 2

4. Hỗn hợp sản phẩm gồm C 0 2 và H , 0

243


(1) C 0 2 + Ca(OH)2 -> CaCO, + HaO T ừ ( 1 ) => s ố m o l C 0 2 = s ô m o l C a C 0 3 = 5 : 1 0 0 = 0 , 0 5 ( m o l )

5 -2 ,0 8 -0 ,0 5 x 4 4 _ n n . , .. Sô mol H?0 = --------------------------- = 0,04 (m ol) 2

18

nc : nt| = 0,05 : 0,04 X 2 = 5: 8 O xim en có 16 H nên CTPT của oxim en là C | 0 H 16 CTPT oxim en có dạng CnH 2 n_4 nên oxim en c ó 3 liên kết đôi.

Câu V 1. Trích mẫu thứ, cho quỳ tím vào 4 mầu thử, mẫu thử làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là mẫu thứ chứa dung dịch C H 3 COOH. Cho 3 mầu thứ còn lại tác dụng với dung dịch Br2, mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là máu thứ chứa CH 2 = C H -C H 2OH : C H 2 =C H -CH 2OH + Br2 —> C H 2 Br-CHBr-CH2OH Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thứ tác dụng với Na sinh khí là mẫu thứ chứa C H r CH 2 OH, mầu thử còn lại không tác dụng là mẫu chứa benzen. 2C H 3 -C H 2OH + 2 Na - » 2C H 3 -C H 2O N a + H 2 2. a) Gọi X là số mol của A hay B. (1) 2CnH2n+1OH + 2N a —> 2CnH2n+1O N a + H 2

X

x/2

(2) CnH 2 n(O H ) 2 + 2N a -> CnH 2 n(O N a ) 2 + H 2 X

X

S ố m o l H 2 thoát ra = 0 , 5 x + X = 1,5 X ( m o l )

.,1 .^ (14n + 18)x + ((14n + 34)x m T heo giả thiết : --------------- — —--- = —— -> n - l B

2x1,5x

____ 0

m

36 V ậy CTPT của 2 ancol trên là C 2 H sOH, C 2 H 4 ( ( ) H )2 C T C T củ a A : C H 3 -C H 2 OH, C T C T củ a B : C H 2 O H -C H 2OH b) Đ iều c h ế : ( 1 ) 2 CH 4 — 1 — ------ > CHssCH + 3H 2 (2) CH=CH + H 2 (3) C H 2 = C H 2 + H20

244

IMrc » C H 2 =C H 2 C H 3 -C H 2OH


SỚ G IÁ O DỤC V À Đ À O T ẠO

Đ Ể T H I H Ọ C S IN H G I Ỏ I L Ớ P 9

HẢI PHÒNG

Nàm hoc : 2009-2010 Món thi : Hoá học

Thời gian làm bài 150 phút

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 ĐIẼM) Câu 1 : Các chất nào sau đây là dạng thù hình của nhau ? A. Than chì và kim cương.

B. Nước lỏng và nước đá.

c . D ung dịch axit clohiđric và khí hiđro clorua.

D. V ôi sống và đá vôi.

C âu 2 : T huốc thử dùng để nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các Ống nghiệm riêng biệt: H 2 S 0 4 ; HC1 ; N a?S 0 4 ; NaCl là A. BaCl 2

B. A g N O ,

c . Ba(HC ( ) 3 ) 2

D .N a H C 0 3

C âu 3 : Cho hai đơn chất X và Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi irứng thối. Đ ốt cháy A dụng

với

trong khí 0

2

dư thu được khí B có mùi hắc, A tác

B tạo ra X. V ậy X, Y, A , B lần lượt là .

A. H2 ; s ; S02 ; H2S

B. s ; H2 ; H2S ; S02

c. s ; 0 2 ; S02 ; s ơ 3

D. H2 ; s ; H2S ; S02

C âu 4 : Có các nguồn năng lượng sau : ]. Thuý điện. 2. T h a n đá.

?. Năng lượng hạt nhân.

L. Nâng lượng sức gió. 5. Năng lượng mặt trời.

ị. N hiên liệu khí H 2 hoá lỏng.

7. Dầu mỏ. 245


N guồn năng lương nào là nguón nàng lượng sạch ? A. (1) ; (2) ; (3) ; (4)

B. ( 1 ) ; ( 4 ) ; (5) ; ( 6 )

c. (2) ; (4) ; (5) ; (6)

D. (3) ; (4) ; (5) ; (6)

C â u 5 : Đ ể tách lấy kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp gồm : Cu ; Fe ; AI có thể dùng dung dịch A. F e ( N 0 3 ) 2

B. H 2 S 0 4 đặc nóng

c . H 2 S 0 4 loãng C âu

6

D. A g N 0 3

: Dãy chất nào sau đày đểu là các hiđrocacbon ?

A. C 2 H 2 ; C 2 HsOH ; C 6 H 1 2

B. C 6 H 6 ; C 3 H 4 ; HCHO

c . CH4 ; C2H4 ; CH3C1

D. C3H8 ; C3H4 ; C3H6

C à u 7 : Cho một ít lòng trắng trứng và một ít rượuvào một ống nghiệm , lắc đều. Hiện tượng thí nghiệm xảy ra là : A. Dung dịch đổi sang màu xanh

B. Xuất hiện kết tủa trắng

c . Lòng trắng tan nhanh vào rượu

D. Dung dịch sủi bọt khí

C â u s : Dãy gồm các chất đéu tác dụng với dung dịch M g S 0 4 : A. CHịịCOOH ; Cu ; NaOH

B. NaCl ; F e ( N 0 3)2 ; C a(O H ) 2

c . HC1 ; H N O 3 ; Fe ; CuO

D. K ; CaO ; BaCl2 ; NaOH

C â u 9 : Đốt cháy hoàn toàn ni gam hỗn hợp X : metan, etilen, axetilen thu được 17,92 lít khí C 0 2 (đo ở đktc) và 13,5 gam H 2 0 . Giá trị m là

A. 12,2

B. 10,35

c. 11,1

C à u 10 : Hấp thụ hoàn toàn 2 ,6 8 8 lít khí C a(O H ) 2 nồng độ a mol/1,

thu được

D.

22,2

C 0 2 (ờ đktc) vào 2,5 lít dung dịch 8

gam kết tủa và dung dịch X.

nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032.

246

B. 0,048.

c . 0,04.

D. 0,06.

Đun


C á u 11 : Đ ốt cháy hoàn toàn 4 ,0 4 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,9 6 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HC1 2M. Thế tích dung dịch HC1 cần dùng là A.

1

lít.

B.

0 ,12

lít.

c.

0,5 lít.

D. 0,7 lít.

C â u 12 : Cho các m uối : NaCl ; C u S 0 4 ; A g N 0 3 ; K N O 3 . Các muối có thê cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K N O 3 ; BaCl 2 ; N a 2 C 0 3

B. NaCl ; C u S 0 4 ; A g N 0 3

c. CuS0 4 ; MgCl2 ; KNO 3

D. A g N 0 3 ; KNO 3 ; NaCl

C â u 13 : Kim loại X có những tính chất sau : - Phản ứng với dung dịch A g N O j giải phóng A g. - Phản ứng với dung dịch H 2 S 0 4 loãng giải phóng khí H 2 và muối của kim loại hoá trị II. - Dung dịch muối suníat của kim loại tạo kết tủa trắng với dung dịch NaOH Kim loại X là A. Na

B. Mg

c . Cu

D.Fe

C â u 14 : Đ un nóng hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 11,5 gam rượu etylic có cung dịch H 2 S 0 4 đặc làm xúc tác, thu được m gam este. Biết hiệu suất phàn ứng este hoá đạt 60%. Giá trị m là A.

7,4

B. 11,1

c . 6 , 84

D. 18,5

C à u 15 : Chất X c ó các tính chất : - Tan trong nước tạo dung dịch X. - Dung dịch X phản ứng được với dung dịch N a 2 S 0 4. - Làm phenolphtalcin chuyển sang màu hòng.

>; là

A. BaCl2

B. KOH

c. KC1

D. Ba(OH)2 247


C â u 16 : Phương pháp crãckinh dầu mỏ là phương pháp A. bẻ gãy hiđrocacbon có mạch cacbon lớn thành hiđrocacbon c ó mạch cacbon nhỏ hơn. B. bơm nước xuống m ỏ dầu đê đẩy dầu lèn

c . chưng cất dầu m ỏ thu dược xăng và khí. D. lọc dầu đê lấy xăng. C á u 17 : Trong phàn tử benzen có : A. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.

B. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.

c . 3 liên kết đơn, 3 liên kết đỏi.

D.

6

liên kết dơn, 3 liên kết đỏi.

C âu 1S : Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm: muối cacbonat củ a các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị(II) trong dung dịch HC1. Sau phán ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đ em cô cạn dung dịch thu được sô gam m uôi khan là A. 13 gam.

c . 30 gam.

B. 15 gam.

C áu 19 : Cho các phản ứng hoá học sau : (1). BaCl 2 + N a 2 C 0 3 ->

(2). HC1 + B a(O H ) 2 —>

(3). C a (H C 0 3 ) 2 + C a(O H ) 2 ->

(4). M g C 0 3 + H 2 S 0 4 ->

(5). A g N O a + HC1—>

( 6 ). C u S 0 4 + N a2S —>

Các phản ứng thu được kết tủa gồm : A. (1) ; (3) ; (5) ; ( 6 )

B. (1); (2); (4); (6)

c. (2); (4); (5); (6)

D. (1) ; (2) ; (3) ; (4)

C â u 20 : Cho sơ đồ chuyên hoá giữa các hựp chất canxi : X - —g fr-- > Y — ^ - > z

>T

Các chất X, Y, z , T theo thứ tự là : A. CaO ; C a C 0 3 ; CaC 2 ; Ca

B. CaCl2; CaCƠ 3; CaO; Ca c . C aC O , ; C a(H C 0 3) 2 ; Ca(OH ) 2 ; CaO D. Ca(OH)2 ; C a(H C03)2 ; C aC 03; CaO

248

D. 2 6 gam


PHẨN II : Tự LUẬN (7 ĐIẾM) Bài

1.(1

điếm) Cho sơ đồ chuyên hoá sau :

Tinh bội —

>X —

> Y —^ - » z

— |l)—>T

1. Xác định X, Y, z , T và viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có). 2. Nêu phương pháp hoá học nhận biết : X (dung dịch) ; Y (lỏng) ; z (dung d ị c h ) ; T (lỏng). Bài 2 . ( 2 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng có thế xáy ra khi cho kim loại Ba vào các dung dịch sau : a) dung dịch CuCl 2

b) dung dịch B a (H S 0 4 ) 2

c) dung dịch AICI 3

d) dung dịch phenolphtalein

2. Hoàn thành sơ đổ chuyển hoá sau : (X )

> ( A ) + (B)

(X) + HC1 ------HA) + (E) + H20 (X ) + ( D) —

( A) + (F)

(X ) + ( Z ) — £ ->

( A ) + (CO

Biết (B), (E), (F), (G) là các chất khí, tỉ khối của (F) so với (G) bằng 0,6875 ; (X ), (A ), (Y), (D), (Z) là các chất rắn ; (D), (Z) là các đơn chất. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đổ chuyển hoá trên. h) Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí (B), (E), (F), (G) đựng trong các lọ riệng biệt. Bài 3. (2 điểm ) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong mJ gam dung dịch H 2 S 0 4 98% (lây dư) thu được mI gam dung dịch Y và V lit khí S 0 2 (đo ớdk tc). 1

Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

2. Xác định phần trăm khôi lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

249


3. Dung dịch Y hòa tan vừa đú m 2 gam MgCO", thu dược 4,48 lít khí (đo ớ đktc) và dung dịch z . Cho tiếp BaCU dư vào dung dịch z thu được 23 9 ,9 9 gam kết tủa. Xác định m, rrì|, m 2, V. Bài 4. (2 điểm) Cho hợp chất hữu cơ X chứa c , H, o . Đ ốt cháy hết 0,2 mol Y bằng lượng vừa đù là 15,68 lit 0

(do ở đktc). Cho toàn bộ sán phẩm cháy đi chậm qua bình

2

đựng nước vôi trong dư thu được 6 0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm

22,8

gam so với khối lượng dung dịch trước phán ứng.

1. Xác định còn g thức phàn tứ X. 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất hữu cơ ( A ) ; (B) ; (C) mạch hớ ứng với côn g thức phân tử X trong các trường hợp sau : a) (A) tác dụng với Na, NaOH và N a H C 0 3. b) (B) tác dụng với N aO H , không tác dụng Na và N a H C 0 3. c) (C) tác dụng với Na, không tác dụng với N a H C 0 3 và NaOH. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong mỗi irường hợp.

HƯỚNG DẪN GIẢI I. P h ầ n tr á c n g h iệ m : (3 .0 đ iếm ) m ỗi câu đúng cho 0,1 5 điếm

1. A

2. c

3. B

4. B

5. c

6. D

.D

9. c

10 . c

1 1. B

12 . c

13. B

15. D

16. A

17. B

18.D

19. A

20. D

8

II. Phần tự luận : (7 đ iếm )

Bài 1. 1. (1) (C 6 H 1 0 O 5)n + n H 2 0 (2) C 6 H 1 2 0

6

6

(X)

e,1/l"l M)^ 5"c > 2 C 0 2 + 2C 2 H ,O H (Y)

(3) C 2 H5OH + 0

2

> C H 3 C O O H (Z ) + H20

(4) C H 3 C O O H + C 2 H 5OH <

250

i r -'" > nC 6 H , 2 0

> C H 3 C O O C 2 H s (T) + H 20

7. B 14. c


2. \

HC

Glucozơ

C 2 H5OH

quỳ tím

không đổi màu

không đổi màu

A g N 0 3/NH3

i Ag (1)

không hiện tượng

C H 3 COO H

CH 3COO C 2 H 5

Nhận biết

không đổi m àu

CH 3 COOH

. đổi tím đỏ

>

Glucozơ không hiện

TH2 (2)

Na

tượng

C 2 H5OH

CH3COOC2H5

(1) C 6H 120 6 + Ag20 — ttĩa.ĩgl?. ■> C 6H 120 7 + 2 A g ị (2) C 2 H5OH + Na - > C 2 H5O N a + 1/2 H 2

Bài 2. (2 điêm) Hiện tượng khi cho Ba vào dung dịch : a) C uC l, : - Có khí không màu thoát ra ; - Xuất hiện kết túa xanh ; - D u n g dịch nhạt dần màu xanh Phương trình hoá học :

. Ba + 2H20 -> Ba(O H )2 + H 2 B a(O H ) 2 + CuCl 2 ->• BaCl 2 + C u (O H ) 2 b) B a (H S 0 4 ) 2 : - Có khí không màu thoát ra -

Xuất hiện kết tủa trắng

Phương trình hoá học : Ba +

2

H 2 O —> B a (O H ) 2 + H 2

Ba(OH )2 + B a (H S 0 4)2 -> B a S 0 4 + 2 H 20

251


c) AICI3 : - Có khí khỏng màu thoát ra - Xuất hiện kết tủa keo trâng - Kết tủa tan dần Phương trình hoá học : Ba + 2 H 20 —> B a(O H ) 2 + H 2 3B a(O H )2 + 2A1C13 -> 2 A l(O H )3ị + 3BaCl 2 B a(O H ) 2 + A l(O H ) 3 -> B a(A IO z ) 2 + 4 H 20 d) Phenolphtalein : - Có khí không màu thoát ra -

Dung dịch chuyến sang hồng

Phương trình hoá học : Ba + 2 H 20 -> B a(O H ) 2 + H 2 pp + B a(O H ) 2 -> màu hồng 2. a) Các chất : (X ) : KCIO 3 ; (Y ) : M n ơ 2 ; (A ) : KC1 ; (B) : ( 0

2

; (E ) : Cl 2 ;

(D) : c ; (Z) : s ; (F) : C 0 2 ; (G) : S 0 2 Các phương trình hoá học : (1)

KCIO 3 (X )

2

'l, M"(V Ỵ) >2KC1 (A ) + 3 0 2 (B)

(2) KCIO 3 + 6HC1 -------> KC1 + 3C12 (E) + 3H zO (3)

2

KCIO 3 + 3C (D) —

(4)

2

KCIO 3 + 3S ( Z) —

> 2KC1 + 3 C 0 2 (F) > 2KC1 + 3 SO 2 (G)

Nhận biết c á c k h í :

°2

Cl2

co2

so2

N h ậ n biết

Màu s ắ c

không màu

màu vàng luc

không màu

không m à u

Cl2

không hiện tượng

không hiện tượng

mất màu

+ dd Br 2

so2

không hiện tượng

kết tủa trắng ( 2 )

dd C a (O H )2 Còn lại

252

(1 )

co2 o2


(1) S 0 2 + Br 2 + 2 H 20 - » 2HBr + H 2 S 0 4 (2) C 0 2 + C a (O H ) 2 -> C a C 0 3 ị + H20 C ó thể phàn biệt 2 khí C ( ) 2 và O , hãng tàn đóm. Khí O z làm tàn đóm bùng cháy : c + 0

2

C 02

Bài 3. 1. Phương trình hoá học : + 6H 2S 0 4 * -

2Fe

Fe2 ( S 0 4 ) 3

3x

X

+

x/2

2H 2S 0 4 » -

Zn y

2

+ 3SO z

+ S02 + y

2. Đặt sô m ol : nlc=

X

6 H 20

( 1)

2 H 20

(2 )

3x/2

ZnS04

y

+

y

mol ; n/n = y mol

Vì khỏi lưựng dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi nên m K- + m Zn = m SO:

T heo (1) và (2) : nSOi = 3x/2 + y - > 5 6 x + 6 5 y = 6 4 (3 x /2 + y) —> y = 40x 65y

%mZn =

.100

56x + 65y

65.40X

.100 = 97,9%

=

5 6 x + 6 5 .4 0 x

-> % m Fe = 100% - 97,9% = 2,1% Fe 2 ( S 0 4 >3 : X / 2(m ol) 3. D o H 2 S 0 4 dư nên dung dịch Y gồm

Z n S Q 4 : y(m ol) H 2 S 0 4 dư

h ,so 4

0,2

+ M g C O ,— -► 0,2

BaCI 2

+

0 .2

BaCl 2

y 3B aC l2+ 3x /2

M gSG 4 — - > 0 ,2

+

BaS04

+

+ M gC l 2

h 2o

( 3) (4)

0 ,2

ZnS04 — -♦

y

MgS 0 4 + c o 2 0 ,2 0,2

+ ZnCl 2

(5)

-------» 3 B a S 0 4 + 2FeCI 3

(6)

BaS04

y

Fe2 ( S 0 4 )3 x/2

3x/2

253


n C0-> = 0,2 mol

= 0 , 2 mơl —> m 2 = 0 ,2 .8 4 = 1 6,8 (g a m )

-> n Mg£Q

Fe 2 ( S 0 4) , : X / 2(m ol) Dung dịch

z

gồm :

Z n S 0 4 : y(m ol) M gSO , : 0.2 (moi)

Theo bài có: nBaSo

= 1*03 mol

Theo (4) ; (5) ; ( 6 ) : n BaSo 4 = 3x/2 + y + 0 ,2 = 1 ,0 3 Theo phần a :

(I)

y = 40x

(II)

Theo (I) và (II) -> X = 0 ,02 và y = 0,8 —» m = m Fe + m /n = 53,12 (gam ) Theo ( 1 ) và (2) : ns 0 -, = 3x/2 + y = 0 ,8 3 mol —» V = 18.592 lít n H->SO

(b an đ ầ u ) = 0 . 2 + 3 x + 2 y = 1,8 6 ( m o l )

1,86x98x100 _ ----------

m . = m ddM2S04 = ----------^

=

x 186 (ga m )

Bài 4. 1. Gọi công thức phân tử của Y là : CXH O z Các phương trình hoá học : CxHyOz +

( x + y /4 - z / 2 ) 0 2 -------»

0,2

x C 0 2+

0,7

C 02

+

0,6

C a(O H ) 2

-------»

Theo bài : nC0-, = HcaCO

= 0,6 mol

-> m H2Q = Theo ( 1 ) : —» X = 3 ; y =

254

y/4

-

z/2

=

3,5

—>

2

10 ,8

(1)

0,6

CaCƠ 3 +

Theo bài : m dd giảm = m CaCo 3 - ( m C0

X +

y /2 H 20

->

H 20

m Co 7

(2)

= 4 4 .0 ,6 = 2 6 ,4 (gam )

+ m H2 Q ) = 22,8 (gam ) gam ->

n H7Q =

0 ,6

mol

6

z

=

2. Vậy côn g thức phân tử cúa X

:

C 3 H60

2


2.

a)

(A )

+

Na,

NaOH

;

N aH C O ,

—> (A )

axit

cacb oxylic

- > CTCT (A ) : C H , - C H 2 - COOH C H , - CH 2 - COOH + Na -------> CH_, - C H 2 - COONa + 1/2H 2 C H , - CH 2 - COOH + NaOH —

» C H , - CH 2 - COONa + H 20

C H 3 - CH 2 - COOH + N aH C O , -------> C H , - CH 2 - COONa + C 0 2 + H20 b) (B) tác dụng với NaOH, không tác dụng với N a H C 0 3 và Na —> (B) là cste : Công thức cấu tạo của este (B) : CH 3 C O O C H 3 hoặc HCOO CHr CH 3 C H 3C O O C H 3 +

N aO H

- > C H , C O O N a + C H 3O H

H C O O C H 2 -CH 3 + NaOH -> HCOO Na + C H 3 -C H 2-OH c) (C) tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH và N aH C O ? —> (C) có nhóm OH có tính chất của rượu C ôn g

thức

cấu

tạo

thể

của

(C)

:

H O -C H 2 -CH2-CHO

;

C H 3 -CH(OH)-CH O ; H O -C H 2 -C O -CH 3 2H O -C H 2 -CH2-CHO + 2N a -> 2 N a O -C H r C H 2-CHO + H 2 2 C H 3 -CH(OH)-CHO + 2Na -> 2C H 3 -C H (O N a)-C H O + H 2 2H O -C H 2 -C O -CH 3+ 2Na - » 2C H 3 -C H (O N a)-C H O + H 2

255


SỞ G IÁO DỰC V À Đ À O TẠ O

KÌ T H I T U Y Ể N S IN H V À O L Ớ P 10

T H A N H HOÁ

THPT CHUYÊN LAM SON Năm hoc : 2 0 1 0 - 201 1 M òn thi : H oá h ọ c

Thơi gian làm bài I20phút

Cáu 1. (2,5 điểm ) 1. Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyến đổi hoá học sau : Fe -> FeC l 2 h e2(S 0 4 )3

->

-> F e (O H ) 2 -> F e(O H ) 3 - » Fe 2 0

3

F e(N 0 3)3

2. Có một m iếng Na đê ngoài không khí ẩm trong một thời gian b iên thành sản phám A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung d ịch B lần lượt vào các dung dịch N a H S 0 4, A1C13. Viết các phương trình hoá học và giải thích quá trình thí nghiệm trên.

Câu 2. (2,5 điểm ) 1. Metan bị lản một ít tạp chất là C 0 2, C 2 H4, C 2 H 2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết tạp chất khỏi metan. 2. Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết viết các phương trinh hoá học (ghi rõ điéu kiộn) điều c h ế benzen, ca o su buna.

Câu 3. (3 điểm ) Một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Cu, Fe. N ếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HC1 (dư) thì thu được 8,9 6 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 9 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng vừa dù với dung d ịc h NaOH thì phải dùng hết 100 ml dung dịch NaOH 2M. 1. Viết các phương trình hoá học. 2. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

256


Cáu 4. (2 điếm) Hỗn hợp khí A gồm C 2 H 2 và II 2 c ó khối lượng 3,48 gam, c ó thể tích 6,7 2 lít (ớ điêu kiện tiêu chuẩn). Dần hỗn hựp A qua ống đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua hình đựng dung dịch brom dư, thu được hỏn hợp khí thoát ra X. Đ ốt cháy hoàn toàn X ró.i ch o toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch C a(O H ) 2 dư thu được lương bình tăng lên

8 ,8 8

12

gam kết tủa và khối

gam.

1 Xác định thê lích của từng khí trong hỗn hợp A (ớ điểu kiện tiêu chuẩn). 2. Tính độ tãng khối lượng của bình đựng dung dịch brom. (Cho biết : Fe = 56 ; AI = 27 ; Cu = 6 4 ; Na = 23 ; o = 16 ; H = 1 ; c = 1 2 : Ca = 40)

HƯỚN G DẤN GIẢI

Càu 1 1. Fe + HC1 -> F eC l 2 + H2 t F eC l 2 + 2N aO H —> F e (O H ) 2 + 2NaCl 4 F c (O H ) 2 + 0

2

+ 2 H 20 -> 4 F e (O H ) 3

2 F c (O H ) 3 - » F e 2 0

3

+ 3H 20

2Fe + 6 H 2 S 0 4 (đặc, nóng) -> Fc 2 ( S 0 4), + 3 B a ( N 0 3 ) 2 ->

Fe2 ( S 0 4 ) 3 + 3 S 0 2 |

+ 6 H 20

2 F c(N 0 3)3 + 3BaS04 ị

2. Khi đê m iêng Na ngoài không khí ẩm c ó thể xảy ra các phương trình hoá hoc sau :

4N a + 0

2

- » 2 N a 20

2 Na + 2 H 20 -> 2N aO H + H 2 t

NazO + H20 -> 2NaOH N a20 + C O z -> N a 2 C 0 3

17A-BDHHTHCS

257


Hỗn h ợ p A gồm Na, NaOH, N a 2 C 0 3, NíItO. Khi ch o hổn hợp A vào nước, tất cả tan trong nước và có các phương trình hoá học sau : 2N a +

2

H20

-> 2N aO H + H2 t

N a 20 + H20 -> 2NaOH V ậy dung dịch R chứa NaOH và N a 2 C 0 3 Cho dung dịch B lần lượt vào các dung dịch : + V ào dung dịch N a H S 0 4 : N a H S 0 4 + N aO H —> N a 2 S 0 4 + H 20 2 N a H S 0 4 + N a 2 C Ơ 3 -> 2 N a 2 S 0 4 + C 0 2 t + H20 NaHSC ) 4 + N a 2 C 0 3 ->

N a 2 S 0 4 + N a H C 0 3 (nếu N a H c o 3 thiếu)

+ V ào dung dịch AICI 3 : 3N aO H + AICI 3 -> 3NaCl + A l(O H )3 ị N ếu dư NaOH : A l(O H ) 3 + NaOH -> N a A 1 0 2 + 2 H 20 3Na2C 0 3

+ 2 AICI 3 + 3H zO ->

2

A l(O H )3 ị

+ 6NaCl + 3 C O z t

Câu 2 1. Cho hỗn hợp khí lán lượt đi qua bình nước brom dư, lúc đó loại hết C tH 4, C 2 H 2 nhờ phản ứng :

C2H4 + Bi 2 -» C2H4Br2 C2H 2 + 2Br2 -> C2H 2B i 4 Sau đó ch o khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, C a (O H )2,. . .v.v), lúc đó C ( ) 2 bị hấp thụ hết do phán ứng : 2N aO H + C 0 2 -> N a 2 C Ơ 3 + H zO K hí còn lại là CH 4 nguyên chất.

258

17B-BDHMTHCS


2. CaCO, — — > CaO + C 0 2t Than đá — — —>Than cốc C ốc hoá

CaO + 3C

- d-'ẽ% C aC 2 + c o

C.iC2 + 2 H zO -> C a (O H ) 2 + C 2 H 2

3

CH = CH - C-600° C > C 6 H 6 (benzen)

2CH s

CH

C H 2 = CH-C 3 CH

CH, =

CH-C = CH + H , '0,Pd> C H 2 = CH-CH = C H 2

nCH 2 = CH-CH = CH 2

Na> -fC H 2 -CH =CH -C H 2 ^ ĩl (Cao su buna)

C áu 3 1

. V iết các phương trình hoá học xảy ra :

Cu trong hồn hợp k h ôn g phản ứng với dưng dịch HC1

2A1 + 6HC1

-> 2A1C13 + H2t

Fe + 2HC1 ->

FeC l 2 + H2 t

(1) (2)

Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch N aO H chỉ có AI phản ứng : 2A1 + 2N aO H + 2H 20

->

2 N a A 1 0 2 + 3H 2t

(3)

2. Tính thành phần trăm theo khỏi lượng của m ỗi kim loại trong hỗn hợp Khối lượng của Cu là 9 gam So rnol khí thu được là 8.9 6 : 2 2,4 = 0 ,4 (m ol) So m oi NaOH tham gia phản ứng là : 0,1 . 2 = 0,2 (m ol) T ì e o (3) số mol AI tham gia phàn ứng bằng số m ol NaOH bằng 0,2 (m ol) T ie o (1) số mol H 2 sinh ra là : 0,2. 1,5 = 0,3 (m ol)

259


Theo (2) s ố mol Fe tham gia phản ứng = sô mol H 2 = 0 ,4 - 0 .3 = 0,1 (mol). Số gam AI là : 2 7 .0 ,2 = 5 ,4 (gam ) Sô gam Fe là : 56. 0,1 = 5,6 (gam ) Khối lượng hỗn hợp A l, Cu, Fe là : 5,4 + 5,6 + 9 = 20 (gam ) -> % AI = 27 % ; % Fe = 28 % ; % Cu = 45 %

Câu 4 1. Gọi X, y lần lượt là sô mol của C 2 H 2 và H 2 CÓ trong hỗn hợp A theo để ra ta có :

'26 X + 2y = 3,48

X+ y

-> X = 0,12 mol, y = 0,18 mol

= 6,72/22,4 = 0,3

V ậy : V (C 2 H 2) = 0 ,1 2 . 2 2,4 = 2 ,6 8 8 (lít) V ( H2) = 0 ,1 8 . 2 2 ,4 = 4 ,0 3 2 (lít) 2. Các phương trình hoá học có thê xảy ra : C2 H2 + H 2

'0’ Ni> c 2 h 4

C2 H 2 + 2 H 2 - i l n i * C2 H 6 Hỗn hợp khí B có thể chứa : C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 dư, H 2 dư Dẫn B qua dung dịch Br2 dư : C 2 H 4 + B ĩ 2 —> C 2 H 4 Br2 C 2 H 2 + 2Br 2 ^

C 2 H 2 Br4

Hỗn hợp khí X gồm C 2 H 6, H 2 dư đem đốt : C 2 H 6 + 7 / 2 0 2 -> 2 C 0 2 + 3H 20 2H2 + 0

2

-> 2 H 20

Sản phẩm đốt X cho vào bình chứa dung dịch C a(O H ) 2 tủa và nước bị giữ lại

260

dư tạo C a C 0 3 kết


C 0 2 + Ca(OH)2 ->CaC03ị + H2Ơ (1) V ậ y khỏi lưựng bình tăng lên bàng khối lượng C 0 2 và H 20

Khỏi lượng bình Br2 tăng bằng khối lượng C 2 H4và C 2 H 2 bị giữ lại = m A - ( khôi lượng H 2 dư + k h ố i lượng C 2 H 6 ) T heo (1) : nCo 2 = nCaC0

3

= 1 2 /1 0 0 = 0 ,1 2 (m ol)

- > m c = 0 , 12. 1 2 = l , 4 4 ( g a m ) n „ 2o = ( 8 , 8 8 - 0 , 1 2 . 44)/18 = 0 , 2 ( m o l ) - > m „ = 0 , 2 . 2 = 0 , 4 ( g a m ) - > n H ? ( d ư ) + n C2H6 = 1,4 4 + 0 , 4 = l , 8 4 ( g a m ) = m x

V ậy khôi lượng bình brom tãng = 3,48 - 1,84 = 1,64 (gam ) Ghi c h ú : Học sinh làm các cách khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tương đương với c á c phần đã nêu.

Trong phương trình hoá học nếu

sai côn g thức hoá học thì không cho điểm ,

néu viết đúng PTHH mà không cân bằng hoặc không ghi điểu kiện thì trừ đi nửa s ố điểm của phương trình đó.

261


SỞ GIÁO D ỤC V À Đ À O T ẠO

T H I T U Y Ể N S IN H V Ả O L Ớ P 10

HÀ NỘI

THPT CHUYÊN

Năm hoc : 2010- 2011 M ôn thi : H oá h ọc

Thời gian làm bài I20phíit C âu 1 (2,25 đ iếm ) 1. Có sơ đồ biên hoá giữa các chát sau :

Biết phân tử khôi của X gấp đỏi phàn từ khôi của CuO. Tìm X và viêt phương trình hoá học hiểu diễn các biến hoá. 2. Cho 10 gam hỗn hợp gồm canxi cacbonat và kali hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Khí thoát ra đem dẫn vào 100 ml dung dịch natri hiđroxit 1,2M được dung dịch B. V iết phương trình hoá học và tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch B. C â u 2 (2,25 đ iể m ) 1. Silic đioxit không những c ó thể tác dụng với oxit bazơ, kiềm mà còn tác dụng được với m uối cacbonat (ví dụ : N a 2 C 0 3 ) và axit HF trong những điểu kiện khác nhau. Viết phương trình hoá học để minh họa ý kiên trên. 2. Cho 5,4 gam kim loại M và 2 5 ,2 gam N aH C Ơ 3 vào a gam dung dịch HC1, khuấy đều cho đến khi các X, trong dó nồng độ phần trăm của HC1 dư lần lượt là 13,397% học, xác định kim loại M và nồng

chất rắn tan hoàn toàn thu được dung dịch của muối clorua kim loại M, của NaCl và ; 8,806% ; 1,831%. Viết phương trình hoá độ phần trăm của dung dịch HC1 ban đầu.

C â u 3 (1,75 đ iể m ) 1. Đ ổ 100 gam dung dịch magie sunfat nồng độ Cị% vào 100 gam dung dịch natri hiđroxit nồng độ c 2%. Lọc, tách riêng toàn bộ kèt tủa sinh ra thu được dung dịch X. Tìm tỉ lệ C| : c 2 đê dung dich X chỉ chứa một chất tan và lập biểu thức tính nồng độ phần trăm của chất tan đó trong dung dịch X theo Cị.

262


2. Trong phùng thí nghiệm của trường A có chất lóng Y, nó là một hỗn hựp với thành phẩn phần trăm về khỏi lượng các nguyên tỏ như sau : 15,54% N a ; 8,78% H ; 7 5 , 6 8 % o .

a) Xác định thành phán phán trăm khối lượng các chất có trong chất lỏng Y. b) Viết phương trình hoá học của chất lỏng Y với các chất sau (nêu có xảy ra

phán

ứng): CaO

, s o , , HC1 , C a(O H ) 2 , N a 2 C Ơ 3 , NaHC0 3.

C â u IV (1 ,7 5 đ iểm ) 1. Hổn hợp A gồm metan và etilen có tí khối đối với hiđro là 10,4. Trộn A vái một lượng khí hiđro được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B qua bột Ni nung nóng thu dược hỏn hợp D có tỉ khối đối với hiđro là 10,65. Biết rằng D không còn chứa hiđro. V iết phương trình hoá học và tính phần trăm s ố mol ctilen đã tham gia phản ứng. 2. Hỗn hợp khí p gồm C 3Hg (có tính chất hoá học tương tự metan) và C 2 H4. p chứa 34,375% C 3 H 8 vổ khối lượng. a) Dản 4,48 lít (đktc) í3 qua bình đựng dung dịch brom (dư), sau phán ứng bình dựng brom tăng thèm bao nhiêu gam ? b) Thêm chất khí X vào p thu được hỗn hợp Q có khôi lượng riêng bâng khối lương riêng của p ớ cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất (trong điều kiện trẽn. X không tác dụng với các chất trong P). X có thể là chất nào ?

Càu V (2,0 đicm) ì. Điền những nội dung còn thiếu vào chỗ dâu chàm và cho biết điều kiện của các phản ứng thúy phân trong bảng sau : Thàn h phần nguyên tô Chất b éo Saccarozơ Tinh bòt 3rotein

c,... c,... c,... c,...

P h ả n ứng thủy ph án Chất béo + nước -» ... S a c c a r o z ơ + nước —> .. Tinh bột + nước -> ... Protein + nước -> ...

1. Thèm một lượng axit sunfuric đặc vào bình dưng hỏn hợp gồm 15 gam íxit axetic và 6,9 gam rượu etylic, bình được nút kín rồi đun nóng một thời ịian , sau đó ngừng đun thu được hỗn hợp X. Khi cho toàn bộ lượng X ớ trên tác dụng với lượng dư dung dịch bari clorua tạo ra 2,33 gam kết tủa ; nèu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lưựng dư dung dịch kali hiđrocacbonat íẽ tạo ra 4 ,032 lít (đktc) khí cacbonic. Viết phương trình hoá học và tính phần t ăm số mol rượu etylic đã tham gia phản ứng với axit axetic.

263


H Ư Ớ N ÍỈ

dẫn c hâm

Nội dung tóm tắt

Điểm

Nội dung tóm tăt

Điểm

Câu I

2,25

C ả u IV

1,75

1.

LỌ

1.

0,75

- Tìm ra X là C 11SO 4 - Viết đúng 6 PTHH

0,25

- Viết đúng PTHH và tim ra

0,25

0,75

0,5

2.

1,25.

- Tìm ra % s ố mol C 2 H 4 p/ứ = 2.

- Viết đúng 4 PTHH

0,5

a) Viết đúng PTHH và tìm ra

- Tìm ra tổng s ố mol C 0 2 = 0,1 mol

0,25

đựng brom tăng lẽn 4,2 gam.

0,5

- Tim ra tổng khối lượng Na 2 C 0 3 và

0,5

b) Tỉm ra khí X có M = 32, KL

0,5

10

X có thể là 0 2

N a H C 0 3 = 8,84 gam C ả u |Ị

2,25

C ảu V

2,0

1.

1,0

1.

1.0

- Viết đúng 4 PTHH

1,0

- Xác định đúng thành phầ n

2.

1,25

chất béo, s a c c a r o z ơ , tinh bột,

0,5

- Viết đúng 2 PTHH

0,25

- Viết đúng 4 PTHH d ạ n g chữ.

0,5

- Tìm ra m x = 199,3 g - Tìm ra kim loại M là AI

0,25

2.

10

0,25

- Viết đúng 4 PTHH

0,5

- Tìm ra tổng s ố mol HCI ban đ ầu =

0,25

- Tìm ra s ố mol C H 3 COOH dư.

0,25

“ Tìm T3

0,25

- Tìm ra % s ố mol C 2 H5OH

0,25

~ 20%

phản ứng = 60%

Câu

III

1,75

1.

0,75

- Viết PTHH đúng và tim ra C-)! c 2 =

0,25

- Tìm ra c % của dd N a 2 S 0 4 2.

0,5

- Tìm được tỉ lệ s ố mol N a 0 H : H 20 - Tìm ra % khối lượng c ủ a NaOH và

0,25

Y là 27,03% và 72,97%. - Viết đúng PTHH củ a dung dịch NaOH với CaO, S O 3 , HCI, N a H C 0 3.

264

1.0

0,25 0,5


SỞ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T AO

KÌ T H I T U Y Ể N

T H À N H PHỐ

sin h v à o

lớp

10

THPT CHUYÊN

ĐÀ NANG

LÊ Q U Ý ĐÔN

-----------------

Năm học : 2 0

10

- 2011

Môn thi : Hoá học Thời gian làm bài HOphút C â u I. (2 đ iểm ) 1. C ó 3 mầu phân bón hoá học ớ thể rắn không ghi nhãn là : N H 4 N O 3 , N H 4 C1 và (N H 4 ) , S 0 4. Hãy phân biệt m ỗi mẫu phán bón trên bằng phương pháp hoá học. 2. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí C O z (đktc) vào 4 0 0 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. a) Tính khối lượng muôi c ó trong A. b) Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch A được m gam kết tủa. Tìm m. 3. C ó bao nhiêu gam phèn chua K A 1 (S 0 4 ) 2 .1 2 H 20 tách ra từ 3 2 0 gam dung dịch K A 1 (S 0 4 ) 2 bão hòa ở 2 0 ° c , nếu như có 160 gam H-,0 bay hơi cũng ở nhiệt đ ộ đó. Biết ớ về khối lượng.

20

"c, dung dịch K A 1 (S 0 4 ) 2 bão hòa c ó 5,5% K A 1 (S 0 4 ) 2

C â u II. (2 đ iếm ) 1. X ác định các chất và hoàn thành các phản ứng hoá học sau : A — £ -» B + C + D t

c + E—

>F + G t +H20

A + E ------- » H + F + G T + H 20

H + H20 —

có màng ngân

K 4- G —

+ k T +G t

»E

Biết A là một muối của kali.

265


2. Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Fe và M gO tác dụng vừa đủ với 4 0 0 m! dung dịch HC1

2

M được dung dịch Y. X ác định khối lượng M gC l 2

c ó trong Y. 3. Cho một viên bi (hình cầu)

bằng sắt có đường kính hăng 1,4 cm vào

dung dịch MCI sau một thời gian ta dược một viên bi sất mới c ó đường kính 0 .8 .cm . Tính thể tích khí H 2 thu được (ớ đktc). Biết Fe có khôi lượng riêng 7,86 g / c n r .

Cáu III. (2 điếm) 1.

Bằng phản ứng hoá học chứng tỏ rằng độ hoạt động các kim loai giảm

dần trong dãy : Na > Zn > Cu > Ag. 2. Đ ốt cháy hoàn toàn hổn hợp X gồm F eS 2 và FeS bằng không khí (gồm 0 2 và N , trong đó 0 g ồ m N?, SO^ và 0

2 2

chiếm 20% về thê tích) được F e 2 0 trong đó S 0 2 chiếm 12% và 0

7

3

và hỗn hựp khí Y

ch iếm 3,2 °/c về thê

tích. Tính % khối lượng của mỗi chất có trong X. 3. Cho 4;92 gam hỗn hợp X gồm Mg và AI phán ứng vừa đủ với 4 ,0 3 2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y chứa 0

2

và Cl 2 được 14,97 gam hỗn hợp các m uối và

oxit. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X. C â u IV . (2 điểm ) 1

. Viết phương trình hoá học khi cho etilen, benzen tác dụng với H 2 c ó Ni

làm xúc tác. Giải thích vì sao etilen dễ tham gia phản ứng cộ n g với H 2 hơn benzen ? 2. Một chất khí X có dạng RH4, trong đó hiđro ch iếm 25% về khối lượng. a) Xác đinh tên nguyên tô R và hợp chất khí X ? b) Bình tam giác chứa hỗn hợp khí C l2, X để ngoài ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ, rồi thêm mẫu giấy quỳ tím vào. Ciiải thích các hiện tượng và viết phương trình hoá học. 3. Đốt cháy 2 1,6 gam hỗn hợp X gổm metan. axetilen và etilen thu được m gam C 0 2 và 32,4 gam H zO. Mặt khác, 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng tối đa 0,35 mol Br2 có trong dung dịch. Tìm m và % thê tích của các khí c ó trong hỗn hợp X.

266


Cáu V. (2 đ iếm ) 1

. Người ta, điểu ch ế rượu etylic theo sơ đồ : (C 6 H l0O 5) „ -----------------------------> C 2 H sOH

Từ 10 kg tinh bột điều chê được bao nhiêu lít rượu 40". Biêt hiệu suất của cả quá trình là 81%. Khối lượng riêng của C 2 H<ịOH là 0,8 g/ml. 2. Đun hồi lưu hỗn hợp gồm 60 gam C H 3 COOH và 55,2 gam C 2 H 5 OH có mạt H 2 S 0 4 đậm đặc. Kết thúc phán ứng được 22 gam etyl axetat. Tính hiệu suất phán ứng trên. 3. Chia 201 gam hỗn hợp X gồm C H 3 COOH, C 2 H5OH và C H 3 COOC 2 H 5 làm ba phần. Cho phần 1 tác dụng với Na thu được 4,48 lít (đ k tc) khí H 2. Cho phần 2 tác dụng vừa đù với 5 00 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng). Cho phần 3 (có khối lượng bằng khôi lượng phần 2) tác dụng với N a H C 0 3 dư thì c ó 13,44 lít (đktc) khí bay ra. Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỏn hợp X. H Ư Ớ N G D Ẫ N G IẢ I

Câu 1 1. Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón

vào

ống nghiệm . Thêm 4-5 ml

nước, khuấy kĩ và lọc lây nước lọc. Lây 1 ml dung dịch ớ m ỗi ông nghiệm . Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch BaCl2, nếu có kết tủa thì dung dịch đó chứa (N H 4 ) 2 S 0 4. (N H 4 )2 S 0 4 + BaCl 2 -> 2NH.ịCI + BaS()4i Lây 1 ml dung dịch của hai ống nghiệm còn lại, thêm vài giọt dung dịch A g N 0 3, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng, mẫu thứ đó là N H 4 C1. N H 4Cl + A g N 0 3 -> A g C l ị + N H 4 N O , Mầu thử còn lại là NH 4 N 0 3. 2. a) Cho C 0 2 vào dung dịch NaOH : 2N aO H + C 0 2 - » N a 2 C 0 3 + H20 N aOH + C 0 2 -> N a H C 0 3

267


Đặt N a 2 C O , : a m ol ; NaHCO-Ị : b mol. 2

a+b=

í a = 0 ,3

0 .8

a + b = 0,5

j b = 0 ,2

Khối lượng của các chất c ó trong A : N a 2 C 0 3 : 3 1 ,8 gam và N a H C 0 3 : 16,8 gam b) Cho A tác dụng với dung dịch C a(O H ) 2 : C a(O H ) 2 + N a 2 C 0 3 -> C a C 0 3 + 2N aO H C a(O H ) 2 + N a H C 0 3 -> C a C 0 3 + N aO H + H20 T ổ n g s ố .m o l kêt tủa bằng sô mol C 0 2 bằng 0,5 mol. K hôi lượng kết tùa : 50 gam 3. G ọ i X là s ố g a m c ủ a tinh th ể p h èn c h u a t ách ra.

Trong K A 1 (S 0 4 )2 .1 2 H 20 c ó 54,4% K A 1 (S 0 4 ) 2 5 5 54 4 5 5 320x±i-=:x — + ( 1 6 0 - X ) — . - > x = 18 g a m 100 100 100

Câu II 1. Các phản ứng hoá học : 2 K M n 0 4 — ——>K 2 M n 0 4 + M n 0 2 + 0 (A )

(B )

(C )

2

t

(D )

M nO , + 4HCI — í — > MnCI, + C l, t + 2 H jO (C )

(E )

(F )

(G )

2K M n O , + 1 6 H C I ------- *2KCI + M n C I ;+ C 1 2 t + 8 R . 0

(A)

2KC1 + H2Q

( E) CÓmàng ngân

(H )

268

(G)

>2KOH + H2 T+C12 T ( I ) (K )(O )

H 2 +C 1 2 — ^ -> 2 H C 1 (K ) (G )

(H) ( F)

(E )


2. Các phương trình hoá học : Fe + 2HC1 -> FcC1 2 + H 2 CaO + 2HCI -> CaCl 2 + H 20 M gO + 2HC1 -> M gC l 2 + H 20 V ì Fe = CaO = 56 nên gọi X là tổng s ố m ol của CaO và Fe và y là s ố mol của M gO

(56x + 40y = 20,8 1 2

x+2 y =

í X = 0,3 = > Ịy =

0 ,8

0

,l

m Mgci2 = 0 , 1 x 9 5 = 9 ,5gam 3. V = —TtRỈ* = — X 3 , 1 4 X 0 . 7 1 = l , 4 3 6 c m 3

3

3

V, = — 7t R 2 = - x 3 . 1 4 x 0 . 4 5 = 0 , 2 6 8 c m 3

3

3

V = V, - V, = 1 , 4 3 6 - 0 , 2 6 8 = 1,168cnv m hc = V d = 1 ,1 6 8 x 7 ,8 6 = 9 ,1 81g n F„ = —7 — = 0,1 6 4 mol

56 Fe + 2HC1 —> F eC l 2 + H 2

nH =0,164x22,4 = 3,6736 lít Cảu III. 1. Cu + 2 A g N 0 3 - > C u ( N O j ) 2 + 2 A g Zn + C u S 0 4 —> Z n S 0 4 + C u 2N a + 2 H 20 —>2N aO H + H 2 Zn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

269


2. 4 F e S 2 + 1 1 0 2 - » 2Fe_,0, + 8SO_, 1la — 4

a

2

a

4FeS + 7 0 , -> 2 F e , 0 , + 4 S 0 2

b

b

4

Hỗn hợp Y có : N2:

(1 la + 7b + 4 c)m o l

Y S02 : 0

, : 2

n v = 13a + 8 b + 5c

(2a + b)m ol c mol

a+b

100 % = 12%

(1)

100% = 3,2%

(2 )

13a + 8 b + 5c c 13a + 8 b + 5c (1) chia (2)

2

a+b — = 3.75 => c

2

a+b 2.75

(2) => 13a + 8 b + 5c = 3 l,2 5 c hayl3a + 8 b = 2 6 ,2 5 c

(3)

Thay c vào (3): 13a + 8 b = 14a + 7b => a 120

%FeS, = 120

a+

a

X100% = 57.69%

88b

%FeS = 42,31% 3. Các phản ứng hoá học Mg + Cl, -> M gC l 2

2Mg + 0 , —> 2MgO 2A1 + 3C1, ->2A 1C1,

4 AI + 3 0 , -> 2A 120 , Khối lượng của Y bằng 14,97 - 4 ,9 2 = 10,05 (gam )

270


Đặt o , a m ol và Cl 2 h mol

Ta c ó hệ phương trình: 3 2 a + 71b = 1 0 . 0 5

a = 0 .0 7

4 .0 3 2 a + b = ——— = 0,18 2 2 .4

b=

0 .11

Đặt : Mg (x moi), AI (v m ol) Ta c ổ hệ phương trình : 2 4 x + 27y = 4 . 9 2

X + 1.5y = 0.07

X

2 + 0.1 1

X

= 0 .0 7

y =

0 ,12

Thành phán % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X là % M g = — - X 100% = 34.15% 4 ,9 2

%A1 = 6 5 .8 5 %

Cáu IV 1. V iết phương trình hoá học khi ch o etilen, b en /en tác dụng với H 2: CH, =

c h

,+

+

3H2

h

?— ĩ* - > c

h

3-

c h

?

Ni

Etilen chí bẻ gãy I liên kết, trong khi đó benzen phái bẻ gãy 3. 2. X có dạng R H 4 R

75

=> R =

12

(cacbon)

25 X là CH 4 (metan). Màu vàng của khí clo nhạt dán, do Cl 2 phản ứng với C H 4 G iấy quỳ tím chuyển sang đỏ

271


CH„ + Cl 2 —

3.

> C H 3 C1 + HC1

32 4 m„ = —— X 2 = 3.6uam 11 18 B mc =

21,6 - 3 ,6 = 18 g a m

=> m =

X 44 =

66

eam

12

Trong 2 1,6 gam X c ó CH 4 (x m ol), C 2 H 2 (y m ol) và C 2 H 4 (z m oi). Ta c ó phương trình : 16x + 2 6 y + 28z = 2 1 , 6

(1)

Và 2x + y + 2z = 1,8

(2 )

C 2 H 2 + 2 B r 2 —> C 2 H 2 Br4 C * H ,+ B r 2 - > C 2 H 4 Br2

ĩ m

=

0,35

hay 7x - 13y - 3z = 0 0,5

Từ (1), (2) và (3) suy ra : x = 0,5 ; y = 0 ,2 và z = 0,3 V ậy thành phần % về thể tích của các chất : %CH 4 = 50% ; %C 2 H 2 = 20% và %C2 H 4 = 30%

Câu V. J (C 6 H 10O 5 ) „ + n H 2 O - ^ i _ > n C 6 H 12 O 6

■c 6H,20 6—ĩĩSìSgL >2C2H5OH + 2C 0 2 (C 6 H 10 O 5)b ------->2nC 2 H 5OH 162n

92n

10

m

m

10x92

81

162

100

— — X —— = 4 , 6 kg

Thể tích C,H «O H :

272

4 ’6 k g

0,8 kg / lít

= 5.75 lít

(3 )


Thê (ích của rượu 40": —..^ 40

= 14,375 lít

c ỉ ỉ,C O O H + C , ỉ I,OỈ I lm ol

C H ,C O O C 2 H s + H , 0

l,2 m ol

N ếu h = 100% thì C ,H sOH dư, khỏi lượng estc thu được là theo đổ, khối lượng este bằng

22

88

gam. Nhưng

gam.

22

V ậ y h i ệ u suấ t phán ứng : h = — X 100% = 2 5 %

88

3. Phần 1 : C H 3 COOH (a m oi), C 2 H ,O H (b m ol) và C H 3 C O O C 2 H s (c mol) Phán 2 : C H 3 C O O H (xa m ol), C 2 H5OH (xh m ol) và C H 3 C O O C 2 H 5 (xc m ol) Phần 3. C H 3 CO O H (xa m ol), C 2 H sOH (xb m ol) và C H 3 C O O C 2 H 5 (xc mol) Ta c ó : 6 0 (a + 2xa) + 4 6 (b + 2 x b ) + 8 8 (c + 2 x c ) = 201 Hay (2 x + l) ( 6 0 a + 46b +

88

c) = 201

(1)

Cho phần 1 tác dụng với Na : C H ,C O O H + N a —> C H ,C O O N a+ —H 2

C ,H 5OH + N a —> C 2 H 5O N a + —H 2

— + —= 2

0 .2

hay a + b =

0 ,4

(2 )

2

Cho phấn 2 tác dụng với NaOH : C H ,C O O H +N aO H -> C H , C 0 0 N a + H 20 C H ,C O O C 2 IỈ, +NaOH -> C H ,C O O N a+ C 2 H 5OH xa + xc = l

(3)

N ếu ch o phần 3 tác dụng với Na H c o 3 :

18A BOHHTHCS

273


CH,CO O H +NaH CO j -> C H ,C O O N a+C O , + H , 0 xa = 0 ,6

ax =

0 .6

(4)

0.6

=> a

X

bx = 0.4x - 0.6 => b =

0,4x - 0,6 X

cx = 0.4 => c=

0,4 X

D o h > 0 nên 0.4x - 0.6 > 0 => X > 1,5 Thay a, b, c vào (1) ta được : / í - n

( 2 x + 1 ) 60

0,6

X —— 4-

46

X

0 ,4 x - 0 , 6

X

( 2 x + l)

+ 88x

04

201

X )

X

36 + 18.4 X - 2 7 , 6 + 35 ,2 =

201

(2 x + l ) ( l 8 .4 x + 4 3 ,6 ) = 201 3 6 ,8 x 2 - 9 5 , 4x + 4 3 ,6 = 0 Giải phương trình bậc 2, ta được Xj = 2 hoặc x 2 = 0 ,5 9 (loại) Khi

X

= 2 thì a = 0,3, b = 0,1

t

c = 0,2

Khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X : C H 3 COOH : 6 0 (a + 2xa) = 90 (gam ) C 2 HsOH : 4 6 (b + 2 x b ) = 23 (gam ) C H 3 COOC 2 H 5 : 8 8 (c + 2 x c ) =

274

88

(gam )

18B-BDHHTHCS


B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN C âu

1

. Miện tượng nào trong các hiện tượng sau đây k h ô n g phải là hiện tượng

hoá học ? A. N ung đá vôi tạo ra vôi sống và khí cacbonic. B. Thanh thuỷ tinh khi nóng chảy có thế bẻ cong được, c . D ụng cụ bằng sắt bị gỉ trong không khí ẩm. D. Rượu nhạt để lâu thường bị chua. Câu 2. Với các công thức hoá học : Q 2, H, 0 3, Al, C 0 2, KC1, H G , KOH thì A. các đơn chất là Cl2, H, O 3 , AI ; các hợp chất là C 0 2, KC1, HC1, KOH. B. các đơn chất là Cl2, H, AI ; các hợp chất là 0 3, C 0 2, KC1, HC1, KOH.

c . các đơn chất là Cl2, 0 3, AI ; các hợp chất là C 0 2, KC1, HCI, KOH. D. các đơn chất là H. AI ; các hợp chất là C l2, O 3 , C 0 2, KC1, HC1, KOH. C âu 3. Cho cô n g thức hoá học của các chất : Br2, NaCl, HzO, 0 3, HC1, C a(O H )2, Cu, CO-, thì A. các đơn chất là Br2, H 2 0 , Cu ; các hợp chất là NaCl, O 3 , Ca(OH)2, C 0 2, HC1. B. các đơn chất là Br2, C 0 2, 0 3, H20 ; các hợp chất là NaCl, HC1, Ca(OH)2, Cu. c . các đơn chất là Br2, 0 3, Cu ; các hợp chất là NaCl, HC1, H 2 0 , Ca(OH)2, C 0 2. D. các dơn chất là Br2, O 3 , C 0 2, Cu ; các hợp chất là NaCl, H ơ , HiO, Ca(OH)2. C âu 4. N hóm cô n g thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit ? A . CuO, C a C 0 3, S O 3

B. FeO, KCIO 3 , P 2 0

c . N20 5, A120 3, Si0 2

D. C()2, H2S0 4, MgO

5

275


C â u 5. Thành phán của không khí (về thể tích) gồm A. 21% N 2, 78% 0 2,

% các khí khác.

1

B. 21% các khí khác, 78% N 2, 1% 0 2. c.

%

2 1

0

2, 78% N 2. 1% các khí khác.

D. 21% 0 2, 78% các khí khác, 1% N 2. C ảu

6

. Người ta thu khí 0

bằng phương pháp đây nước là do khí 0

2

2

A. nặng hơn không khí.

B. tan trong nước.

c . ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

C ả u 7. Đốt hỗn hợp khí hiđro và khí oxi, hỗn tích của

hợp

nổ

mạnh nhất khi ùlệ về t

khí trong hỗn hợp là

2

A. hai phần thè tích khí hiđro và một phần thê tích khí 0 ?. B. một phần thể tích khí hiđro và hai phần thế tích khí 0 2. c . một phần thể tích khí hiđro và một phần thể tích khí O z. D. hai phần thể tích khí hiđro và ba phần thổ tích khí 0 2. Câu

8

. 0,5 mol phân tử của hợp chất A c ó chứa : 1 m oi nguyên tứ H ; 0,5 mol

nguyên tử s và 2 m ol nguyên tử o . Công thức hoá học nào sau đây là của hợp chất A ?

A. HS

0

2

;

B. H S 2

0

3

;

c. H S 2

0

4

;

D. H S 2

3 0

4

C â u 9. Một kim loại R tạo muối nitrat R ( N 0 3)3. M uối suntdt của kim loại

R

nào sau đây được viết cho là đúng ?

A. R(S 4)3 ; 0

B. R (S 4)3 ; 2

0

c. R(S 4)2; 0

D. R (S 3

0

4 ) 2

C â u 10. Cho còn g thức hoá học của một sô chài như sau : brom : Br2 ; nhỏm clorua : A1C13 ; magie oxit : MgO ; kim loại kẽm : Zn ; kali nitrat: KNO 3 ; natri hiđroxit: NaOH. Trong số này có s ố các đơn chất, các hợp chất là A. 3 đơn chất và 3 hợp chất ;

B. 2 đơn chất và 4 hợp chất,

c . 4 đơn chất và 2 hợp chất ;

D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

276


C â u 11. Biết Cr có hoá trị (III), hãy chọn côn g thức dúng trong sô các côn g thức sau : A. C r S 0 4 ;

B. Cr 2 S 0 4 ;

c . C r (S 0 4 ) 2 ;

D. Cr 2 ( S 0 4 ) 3

C â u 12. Đ ê phân biệt phân lứ của hựp chất khác với phân tử của đơn chất, người ta dựa vào A. sô lượng nguyên lử trong phân từ. B. nguyên tứ khác loại liên kết với nhau. c . hình dạng của phân tử. D. phân tử khôi. C â u 13. Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nhóm ( S 0 4) và hợp chất cùa nhóm nguyên tử Y với H như sau : X 2 ( S 0 4 ) 3

; H 3 Y. Hãy chọn

cõn g thức đúng cho hợp chất của X và Y trong sô các côn g thức sau : A. X Y 2 ;

B. Y 2X ;

c . XY ;

D. X 3Y 2

C â u 14. Một kim loại M tạo sunfat M 7 ( S 0 4)3. Nitrat của kim loại M nào sau đày được viết cho là đúng ?

A M(NOp3 ; B. M2(N 0 3)3 ; c. MNC>3 ; C á u 15. Trong một phán ứng

D. M2NQ3

hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải

chứa cùng A . sô nguyên tứ trong m ỗi chất ; B. sỏ nguyên tố tạo ra c h ấ t ; c . sỏ nguyên tử của m ỗi ngu yên tố ; D . s ố phân tử của mỏi chất . C â u 16. Phương trình hoá học ch o ta biết A ti lệ về sỏ nguyèn tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phán ứng. B. ti lệ s ố phán tử giữa các chất cũng

như từng cập chất trong phản

ứng.

c . phàn tử khối các chất, D ti ỉệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử các chất.

277


C â u 17. Dãy chất nào sau đây toàn là oxit ? A. C aC O „ M gO , A12 0 „ H 2 S 0 4. B. M gO, A12 0 3, HgO, N a 2 0 . c . A12 0 3, H 2 S 0 4, B a(O H )2, NaCl. D. C a C 0 3, M gO, A12 0 3, N a 2 0 . C áu 18. Dãy chất nào sau đây toàn là hợp chất ? A. H2, Cl2, HC1, N 2 O v

B. C 0 2, 0 2, N H 3, Cu.

c. MgCl2, H20 , N2, MgO.

D. S 02, CH4, Cul2, AlBr3.

Cáu 19. Trong các chất sau, chất nào có phân tứ khôi gấp đòi phân tứ khối cúa 0

A. CaO C ảu 20. Cho

B. SOv 6

c. S 0 2.

côn g thức hoá học H 2 S 0 4, BaO, N a N 0 3, HC1, C a(O H )2, K 2 SOị.

A. 3 chất axit và 3 chất bazơ. B. 2 chất axit, 2 chất m uối, 1 chất oxit và 1 chất bazơ. 2

chất axit,

2

chất muối và

2

chất bazơ.

D. 1 chất axit, 2 chất muôi, 1 chất oxứ và 2 chất bazơ. C âu 21. Dãy các chất gồm các oxit axit là A. C 0 2 , P2 O s , C O , S i 0 2 , S 0 2 , S 0 3. B. CO , C 0 2 , p 2 0

5

, SOz , S 0 3.

c. co2, sìo2, p2o5, so2, so3. D. C 0 2 , P20<i , S 0 2 , S 0 3 , Fe20 3. C â u 22. Dãy các chất gồm các bazơ kiểm là A. NaCl, N aO H , M g (O H ) 2 , M g ( N 0 3 ) 2 . B. NaOH, M g (O H )2 , F e(O H )3 , KOH.

c. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe20 3. D. NaOH, KOH, B a(O H )2, C a(O H )2.

278

?

D. MgO

Các công thức này biểu diễn

c.

2


Câu 2 3. Dãy các chất gồm các bazơ không tan là A. N aO H , M g (O H )2 , F e ( O H ) , , F e 2 0 3 . B. M g (O H ) 2 , F e(O H )3 , H , P 0 4, C u(O H )2. c . N aO H , M g (O H )2, F e(O H )„ A l(O H )3. D. M g (O H )2, F e(O H )3, A l(O H )3, C u(O H )2. C áu 24. Phương trình hoá học nào sau đây

->A1C13

được viết đúng

H2

A. 2 HC1

+ AI

B.

3 HC1

+

AI ->

AICI 3

c.

6 HC1

+

2 AI

—> 2 AICI3

+

3 H2

D.

6

HC1

+

3 AI

—> 3 AICI 3

+

3 H2

C âu 25. Phương trình hoá học nào A.

+ +

sau

A1 3 ( S 0 4 ) 2 + 2 B a ( N 0 3 ) 3 ->

B. AI ( S 0 4 ) 3 + 3 B a ( N 0 3 ) 2

->

?

3H 2

đây được viêt đúng ? 3 A 1 (N 0 3)2

+

2BaS04

A 1(N 03) 3 + 3B aS04

c.

2A12(S0 4)3 + 6Ba(N0 3)2 ->

2A1(N0 3)3 + 6BaS0 4

D.

A12 ( S 0 4 ) 3 + 3 B a ( N 0 3 ) 2 ->

2 A 1 (N 0 3) 3 +

3BaS04

C ảu 26. Hai lít khí hiđro phản ứng vừa đủ với một lít khí oxi tạo thành nước. Năm lít hiđro và hai lít oxi được trộn lẩn trong một bình kín và các khí phản ứng với nhau tạo thành hơi nước. Sau phản ứng hoàn toàn, khí còn lại được đo trong cùng điều kiện như với hiđro và oxi lúc đầu. Khí nào còn lại chưa phản ứng ? A.

Một lít hiđro.

c . Ba lít hiđro.

B. Một lít oxi. D . Ba lít hiđro và một lít oxi.

C â u 27. Mùi khác nhau của thực phẩm là do A. bếp rất nóng nên giúp nhận biết mùi. B. các khí được tạo thành từ những biến đổi trong thực phẩm khi đun nấu. c . không có khí nào thoát ra từ thực phẩm sống hoặc đã nấu nhưng để nguội. D. mùi của thực phẩm đang nấu là do m uối hoặc đường thêm vào.


C â u 28. Cặp nào dưới đây đều là đơn chất ? A. Ni tư và hơi nước.

B. Oxi và cacbon dioxil.

c . Cacbon đioxit và hơi nước.

D. Oxi và nitư.

C â u 29. Phát biêu nào sau đày là đúng ? A. Đá vôi và hợp chất của sắt khôni’ tan trong axit clohidric. B. Nước biến có chứa axit clohiđric. c . Rửa kĩ bằng nước giúp tách muối ra khói cát. D. Thạch anh tan trong axit clohiđric. C â u 30. Một mẫu không khí được giữ kín trong chai dung tích một lít tai 2 0 ()c . Nêu không khí trong chai được nung nóng đến 1 0 0 ° c thì áp suất và khối lượng của nó sẽ thế nào ? A. Cả áp suất và khối !ượng đểu giữ nguyên không đổi. B. Ap suất tăng, khối lượng giữ nguyên không đổi. c . Áp suất giữ nguyên không đổi, khỏi lượng tăng. D. Cả áp suất và khôi lượng đểu tăng. C â u 31. Đ ể có dung dịch muôi với nồng độ 10 gam mỗi 100 ml dung d ịch , một học sinh cân 10 gam muối và đong 100 ml nước. Khuấy đéu hai chất khi muôi tan hết. Học sinh làm như vậy c ó đúng không ?

đến

A. Đ úng, vì 100 ml nước dùng đổ hoà tan muôi sẽ ch o 100 ml dung d ịch . B. Không, vì thêm muối sẽ làm thể tích lớn hơn 100 mi. c . Không, vì khối lượng m uối sẽ tăng lèn khi trộn với nước. D. Không bièt chắc, vì không biết ảnh hương của muối ch o thêm với tổng thê tích dung dịch. C â u 32. N hóm nào dựới đây phái toàn là các chất rắn ứ nhiệt độ phòng ? A. silic oxit, lưu huỳnh đioxit, nhôm oxit. B. sắt oxit, chì oxit, cacbon m onooxit. c . m agie oxit, đổng oxit, nhòm oxit. D. photpho pentoxii, m agie oxit, n itơ đ io x it.

280


C â u 33. Đốt cháy một mẩu g ỗ c ó khối lưựng lơ o gam đến khi tất cả chí còn 5 gam tro. Phần khối lượng kia của gỗ A. đã biến mất. B. chuyến Ihành không khí. c . tạo thành

các khí

bay vào không khí.

D. còn lại trong tro. C â u 34. Rượu đả m etyl hoá được dùng thay ch o nước làm dung môi cho iot. Đ iều này cho thấy A. iot là chất dốt hữu hiệu. B. iot không dề tan trong nước. c . iot luôn phái được giữ cho khô. D. iot có thể gâv thương tổn cho mắt

và rất độc nếu uống.

C â u 35. Nước là một hợp chất bất thường. Khi làm

lạnh, thê tích nước giảm

dần đến khi nhiệt độ đạt 4 ° c , sau đó thể tích tăng lên đến khi nhiệt độ đạt 0 ° c . Thê tích nước lại tăng khi chuyển thành nước đá. Đ iều gì xảy ra với khối lượng của một mẫu nước khi làm lạnh và đông đặc ? A. Không đổi. B. Giảm đến 4 ° c , sau đó tãng đến 0 ° c , rỗi lại giảm khi nước đông đặc. c . G iảm đến 4 ° c , sau đó tăng liên tục khi nước được làm lạnh đến 0 ° c rồi đỏng đặc. D Tăng đến

4()c, sau đó giám

đến 0 ° c , rồi lại tăng khi nước đông đặc.

C á u 36. Một ông đèn huỳnh quang c ó chứa khí dưới áp suất thấp. Bên trong ống thuỷ tinh được tráng một lớp hoá chất gọi là photpho. Khi bật cóng tắc điện, các electron (nghĩa là các hạt tạo nên dòng điện) bắn qua khí dưới áp suất thấp, va đập vào photpho và làm ch o nó phát sáng. Photpho c ó tính chất gì đặc biệt ?

281


A. N ó phát sáng trong bóng tối. B. N ó phát sáng khi c ó electron va đập.

c.

N ó có thể được tráng lên bể mặt thuỷ tinh.

D. N ó phản ứng được với khí dưới áp suất thấp. C â u 37. Sơ đổ dưới đây biểu diễn thí nghiệm tạo gi (sét) trên một c h iế c đinh sắt. Mục đích cứa thí nghiệm này là đê thây rằng

IZI

Đ inh sắt trong

Đ inh sắt trong

Đinh sãt trong nước

không khí

nước máy

m áy với ít vụn kẽm

Sau ba giờ đồng hồ : Không thấy gi (sét)

thấy có gỉ (sét)

Khỏnig tháy gi (sét)

A. kẽm ngăn chận gí (sét). B. gí (sét) do nước gây ra.

c . chi cần thời gian ba giờ là sắt đã bị gỉ (sét). D. không khí không gây gỉ (sét). C â u 38. Hiđro suníua (H 2 S), là một khí có mùi khó ngửi và độc hại. N ó có thê được tạo thành tự nhiên khi xác thú vật hoặc thực vật phân rã trong điều kiên không có khí oxi. N ó cũng được hình thành trong phòng thí nghiệm bằng cách trộn lẫn các hoá chất thích hợp, như sắt suníua

(FeS) với axit

suníuric (H -,S04). Từ dó, có thể nói răng A. sắt sunfua khó ngửi và độc hại. B. cả sắt suníua và axit suníuric đều không chứa oxi.

c . mùi của xác chết thú vật và thực vật phân rã có thê một phần là do hiđro sunfua. D. sắt sunfua và axit suníuric có trong xá c chết thú vật và thực vật phân rã.

282


Câu 39. Khí cacbon dioxit có thê được điều c h ế trong phòng thí nghiệm bằng cá ch trộn lần axit clohiđric với một muối cacbonat. Cacbonat là các hựp chất có chứa một nguycn tô kim loại, cacbon, và oxi. Trong một cacbonat, c ứ mỏi nguyên tứ cacbon luôn c ó ba nguyên tử oxi. Công thức nào dưới đ ây là của cacbonat ? (Pb = chì, Fe = sắt, Cu = đồng, A g = bạc). A. P b C 0 3

c. CuH2C20 4

B. FeC 2 0

4

D. A g C 2 H 3 0

2

Câu 40. Một sô kim loại cháy rất đễ dàng nếu được nung lên nhiệt độ cao trong không khí. Đ iều này đặc biệt đúng với kim loại ứ dạng hột hòặc sợi mảnh. Khi cho dòng điện qua sợi dây voníram trong một bóng đèn, sợi dây sẽ nóng đèn nỗi toả sáng mãnh liệt. N ếu bóng đèn bị nứt và không khí dò rỉ -

vào bẽn trong thì sợi đây voníram sẽ cháy ngay khi bật còng tắc điện.

Đ ế bảo vệ dây voníram không bị cháy, bổng đèn chứa đầy một khí A. không phản ứng với von ữ am nóng. B. nhẹ hơn không khí. c . toá sáng mãnh liệt khi nung nóng. D. không thê thoát ra khỏi bóng đèn nứt vỡ. C âu 41. Nước vôi trong là một dung dịch trong suốt không màu sẽ trở nên trắng đục như sữa khi sục một lượng nhỏ khí cacbon đioxit vào dung dịch. Nêu sục vào nước vôi trong một lượng lớn cacbon đioxit, đầu tiên dung dịch chuyên thành trắng đục, sau đó lại trở vể trong suốt không màu. Giả sử rằng một lượng khí được sục vào nước vôi trong với thời gian là một phút và nước vôi vẫn trong suốt. Phải giải thích hiện tưựng quan sát ấy như thê nào ? A.Thí nghiệm thất bại. B.

Không đù khí sục vào nước vôi trong.

c. Khí có chứa một lượng lớn cacbon đioxit. D. Khí không chứa cacbon đioxit.

283


C â u 42. Các hợp chất của cacbon và hidro, được gọi là hidrocacbon, thường được dùng làm chất đốt. Dầu hoả, xăng các loại và diêzel là những hiđrocacbon. Vật liệu nào sau đày có thê tạo bọt khí cacbon đioxit khi ch o vào axit cỉohiđric loãng ? A. Xương,

B. Bột bó xương.

c . Cẩm tljạch.

D. Xi măng xây dựng.

C âu 43. Đ iểu nào dưới dây không phái là lí do vì sao không còn dùng cách thắp sáng từ canxi oxit nữa ? A. Cách Ihắp sáng từ canxi oxit trong nhà hát có thê gãy hoả hoạn. B. Đ iện cung cấp nguồn ánh sáng tưưng đối an toàn và rẻ tiền,

c. Đá vôi, nguồn điểu c h ế c a n x i oxit, là vật liệu hiêm và đắt tiền. D. Canxi oxit có thê gây nguy hiểm ch o sức khoẻ của nhân viên nhà hát. C â u 44. Đầu que diêm có chứa hỗn hợp các chất. Hai

trong

sô đó là photpho

sunfua (P4S10) và kali clorat (KCIO3) phản ứng với nhau và hung ra thành ngọn lửa khi que diêm được làm nóng do ma sát với phần bcn cạnh của hộp diêm. Kali clorat cung cấp oxi cần thiẽt đổ photpho sunfua bốc cháy. O xi cần thiết đê giữ ch o que diêm tiếp tục cháy lấy từ dâu ? A. K hông khí.

B. Kali clorat.

c . G ỗ que diêm .

D. Nhiệt từ đầu quc diêm .

C âu 45. Chất nào trong những chất dưới đây là hợp chất ? A. Hiđro

B. Đ ồn g

c . Nước

D. N itơ

C â u 46. Một học sinh dùng dụng cụ nêu trong hình vẽ bèn để tách riêng hai chất trong hỏn hợp.

hỗn h ợ p

\ /

284


Hồn hợp nào dưới đây c ó thê tách được bằng phương pháp này ? A. Cát và vỏ bào sắt. B. Cát và nước.

c. Muối và nước. D. Muôi và đường. Cau 4 7 . Than cháy tạo thành thán khí. N gày nay, ta gọi thán khí là A . nitơ

B. than oxit

c . cacbon đioxit

D. khí oxi

Cáu 4X. Nhiệt đ ộ sôi của các khí chú yếu c ó trong không khí (trừ hơi nước) được nêu trong báng sau. Dấu àm trước con sô có nghĩa là “dưới k h ôn g” .

Khí

Nitơ

Oxi

Heli

Neon

Agon

Kripton

Xenon

Cacbon đioxit

.• t sôi .0

-1 9 6

-1 8 3

-2 6 9

-246

-1 8 6

-1 5 2

-108

-78

N ếu làm lạnh không khí, một s ố khí trong không khí ngưng tụ thành chất lỏng. Nếu làm lạnh khổng khí xuống

-190°c, những khí nào sẽ ngưng tụ

thành chất lỏng ? A. Nitơ, heli, neon. B. O xi, agon, kripton, xenon và cacbon đioxit. c . Tất cả m ọi khí. D. K hông có khí nào. Câu 49. Nước vôi trong là một dung dịch trong suốt khòng màu, chuyển thành đục khi sục khí cacbon đ ioxit vào. Một học sinh chuẩn hị dùng thiết bị như hình vẽ dưới đây để chứng tỏ rằng hơi thở ra c ó chứa một lượng lớn cacbon đ ioxit, trong khi khòng khí c ó rất ít. Đ c làm điều này, học sinh sẽ hút từ

285


ống Y trong một phút, rồi thổi vào ông X cũng trong một phút. Khi thực hiện xong, sẽ

Y Nut dậy

quan sát được điều gì ?

CÓ2 lo

xuyên ỏng

(Ghi chú : Một lượng nhỏ nước vôi trong là vô hại nếu rơi vãi lên da hoặc vào m iệng) NƯỚC V Ô I

Hút từ ống Y

Thổi vào ống X

A.

Nước vôi trong hoá đục

Nước vôi không thay đổi

B.

Nước vôi không thay đổi

Nước vôi trong hoá đục

c.

Nước vôi trong hoá đục

Nước vôi trong hoá đục

D.

Nước vôi không thay đổi

Nước vôi không thay đổi

C â u 53. Đ ồng tiề n bằng bạc kim loại được sử d ụ n g tại Australia từ năm 1910 đến năm 1966. Các đồng tiền phát hành đến năm 1945 có chứa 92,5% bạc và 7,5% đồng. Từ năm 1946, chúng chứa 50% bạc và 50% các kim loại khác, ngoại trừ các đồng nám mươi xu năm 1966 chứa 80% bạc. Trong phòng thí nghiệm , việc tách nguyên chất từ các đổng tiền c ổ không có gì khó, tuy đôi khi có một ít bạc bị thất thoát trong quá trình xử lí. Có thể thu được bao nhiêu gam bạc khi xử lí đổng tiền năm 1950 có khối lượng 5,7 gam thành một mẩu bạc nguyên chất ? A. Khoảng 5,6 gam.

B. Khoảng 5,2

pam.

c . Khoáng 3 ,0 gam.

D. Khoảng 2,7

gam.

C â u 54. Nhiên liệu (chất

đốt) có chứa cacbon và hiđro cháy trong không khí

tạo thành cacbon đioxit và nước. Lượng nhiệt thu được khi đốt 180 gam metan CH 4 hoặc 200 gam axetilen C 2 H 2 hoặc 209 gam òctan CgHlg. Khi đốt cháy, 180 gam metan tạo thành 4 9 5 gam cacbon đ ioxit, 200 gam axetilen tạo thành 677 gam cacbon đioxit và 209 gain octan tạo (hành 645 gam cacbon đioxit. N ếu đốt cháy 2 0 0 gam m ỗi nhiên liệu trên, chất nào sẽ toả nhiều nhiệt nhất và chất nào tạo lượng cacbon đioxit bé nhất ?

286


Nhiệt lớn nhất

Lượng cacbon đioxit bé nhất

A.

Mctan

Metan

B.

Metan

Octan

c.

Octan

A x etilen

D.

A xetilen

Octan

C â u 55. Bạc nirat ( A g N 0 3), rất dễ tan trong nước. Ớ nhiệt độ phòng, 24 gam A g N O ì răn (có thể tích 5,5 ml) được hoà tan trong 10 gam nước (có thể tích 10

ml). Thể tích của dung dịch thu được là 15,3 ml, hơi bé hơn tổng thể tích

của nước và chất rắn. Khối lượng dung dịch thu được bằng hao nhiêu ? A. Hơi bé hơn 34 gam. B. Đ ú n g bằng 34 garn.

c. Hơi lớn hơn 34 gam. D. K hông rõ, không đủ thòng tin đế trả lời câu hỏi. C â u 56. Các chất nêu dưới đây đểu là đơn chất. Ở nhiệt độ phòng, ba chất nào đều là chất khí ? A . Clo, lưu huỳnh, heli. B. Nitơ, oxi, hidro. c . O xi, silic, iot. D . Canbon, hiđro, lưu huỳnh. C â u 57. Nêu thêm axit clohiđric loãng vào các mẩu đá hoa, sẽ có phản ứng giải phóng khí cacbon đioxit. Một học sinh cân axit và đá hoa trước khi trộn lẫn chúng, sau đó cân phần còn lại sau khi khí ngừng sủi bọt. Thu lây khí thoát ra và đo thè tích của khí. Các đại lượng do dược như sau . - Khối lượng dung dịch axit clohiđric = 5 0 (gam). - K hối krợng các mẩu đá hoa = 5,0 (gam ). - K hối lượng chất còn lại sau khi khí ngừng sủi bọt = 53 (gam ). - Thể tích khí cacbon đioxit tạo thành = 1,25 (lít).

287


Các kết quả ch o thấy : A. 1,25 lít khí cacbon đioxit nặng 2 gam. B. 5 0 gam dung dịch axit clohiđric dã nặng thèm 3 gam sau phán ứng. c . Đ ã có 2 gam đá hoa tham gia phán ứng.

D. 50 gam axit clohiđric chứa 1,25 lít khí cacbon dioxit.

Câu 58. Hình vẽ dưới đây biểu diẻn lán lượt các nguyên tứ cacbon,

0 X 1 , hiđro

và phân tứ nước (HọO). <?

ơ

V

f

Hình vẽ nào dưới dây biêu diễn phân tử metan (CH4) ?

A.

1).

B.

Câu 59. Xem xét bàng dưới đây : Tên chất

Màu của chất

N guyên tô có trong chát

Kali pcmanganat

Tím

Kali, mangan, oxi

Kali nitrat

Trắng

Kali, nitơ, oxi

Canxi pemanganat

Tím

Canxi, m angan, oxi

Canxi nitrat

T rắng

Canxi, nitơ, oxi

Màu của chất thường do một nguyên tô c ó trong hợp chất. N gu yên tố nào ncu dưới đây là thích hợp để giải thích màu tím của kali pem anganat và can xi pemanganat ? A . Canxi c . Mangan

B. Oxi D. Kali

Câu 60. N hiều hợp chất hoá học có tên gồm hai từ. Từ thứ hai thường tận cù n g là “ ua” , “ it” hoặc “at” . Tận cùng bằng “ua” c ó nghĩa không c ó mặt oxi. Tận cù n g bằng “ it” hoặc “at” có nghĩa là c ó oxi trong hợp chất ; tận cùng “at"

288


ch o biết có nhiều oxi hơn trong “it” . N hóm nào dưứi đây liệt kẽ theo thứ tự có n g thức hoá học cứa natri sunfat, natri suníit và natri suníua ?

A . N a2S 0 3, Na2S, N a2S()4. B. N a 2 S 0 4, N a 2 S 0 3, N a 2 S.

c. Na 2S 0 3, Na2S04, Na2S. D. N a 2 S, N a 2 S 0 3, N a 2 S 0 4. C àu 61. Chát chày rữa là một chất khi đế trong không khí sẽ hấp thụ hơi nước đến khi trớ nên ướt. Natri hiđroxit là một ví dụ của chất chảy rữa. Một học sinh đặt lèn cân một cốc nặng 24,00 gam có chứa natri hiđroxit rắn. Khi dang càn, natri hiđroxit bắt đầu lấp lánh do hút ẩm. Cân cho thấy khối lượng là 2 8 ,2 0 gam. Khỏi lượng natri hiđroxit học sinh đem cân là bao nhiêu ? A. K hông xác định được.

B. Dưới 4,2

gam.

c . Đ ú n g 4,2 gam.

D. Trên 4,2 gam.

C â u 62. Tại nhiệt độ và áp suất xác định, khối lượng của 7 lít khí oxi và

8

lít

khí nitơ đều bằng 10,0 gam. Không khí cổ khoáng 80% thể tích là m tơ và 20% thê tích là oxi. Thể tích của 10,0 gam không khí tại cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất trẽn vào khoảng. A. 15 lít

B. 10,0 lít

c . 7,8 lít

D.7.2 lít

C â u 63. Đ ộ tan của m uôi KC1 ứ 1 0 0 ° c là 4 0 gam. Ớ nhiệt độ

này dung dịch

bão hòa KC1 có nồng độ phần trăm là A. 30% ;

B. 35% ;

c . 28,57% ;

D. 25,60%.

C â u 64. Cần phái lấy bao nhiêu gam CuSC) 4 ch o vào 210 gain nước dế c ó được dung dịch C u S 0 4 16% . A. 50 gam ; c . 38,5 gam

19A-BOHHTHCS

B. 40 gam ; ;

D. 60 gam.

289


C â u 65. Đ ể c ó được dung dịch NaCl 20% thì khôi lượng nước cần phái láy dê hòa tan 20 gam NaCl là A. 120 gam ;

c . 9 0 gam ; C âu

66

B.

140 gam ;

D.

80 garn.

. Đ ể c ó 4 ,1 6 gam BaCl 2 cần phải lấy một thể tích dung dịch BaCl 2 nồng

độ 2M là A . lO m l

;

B.

c . 20,5 ml

;

D.

15 ml ;

30 ml. %

C â u 67. Đ iều chê bốn dung dịch muôi theo bảng dưới đày: Dung dịch 1 K hối lượng muối

20

T hể tích dung dịch

1

gam lít

D ung dịch 2

D ung dịch 3

Dung dịch 4

6 0 gam

50 gam

160 gam

5 lít

10

2

lít

lít

Câu trả lời nào dưới đây cho biết đúng thứ tự của các dung dịch từ nồng độ c a o nhất đến nồng độ thấp nhất ? A . D ung dịch 3, dung dịch 4, dung dịch 1, dung d ịch 2. B. Dung dịch 2, dung dịch 1, dung dịch 4, dung dịch 3.

c . D ung dịch 4, dung dịch 3, dung dịch 2, dung dịch 1. D. D ung dịch 4, dung dịch 2, dung dịch 3, dung dịch 1.

Cáu

68

. Có các chất sau

: F e 2 0 3, C 0 2, C u S 0 4, N a H C 0 3, N a ơ H , HC1. Dung

dịch NaOH tác dụng được với A . F e 2 0 3, C 0 2, C u S 0 4, HC1.

B. Fe 2 0 „ C 0 2, C u S 0 4, N a H C 0 3, HC1. c . c ơ 2 , C u S 0 4, N a H C 0 3, HC1. D. C 0 2 , N aH C O ,, N aO H , HC1.

Câu 69. Có các chất sau : F e 2 0 3, C 0 2, C u S 0 4, N a H C 0 3, N aO H , HC1. D ung d ịch HC1 tác dụng được với

290

19B-BDHHTHCS


A. F c 2 0 „

C ()2, C u S 0 4, N aH C O }, NaOH

B. F e20 „ C u S 0 4, N a H C 0 3, NaOH.

c. Fe20 3, CuS04, NaOH . I). F e 2 0 3 , N aO H , N a H C 0 3. Câu 70. Cặp chất nào dưới đày có thè phản ứng với nhau đê giải phóng khí C( ) 2 ? A. D ung dịch natri cacbonat và dung dịch canxi clorua. B. D ung dịch natri cacbonat và axit clohiđric. c . D ung dịch kali hiđroxit và dung dịch natri hiđrocacbonat. D. D ung dịch kali hiđroxit và axit nitric. C ả u 71. N ung hoàn toàn 1 mol K C I 0 3 thu được một thể tích 0

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

c. 0,672 lít

2

ớ Đ K TC là

D. 33,6 lít

C âu 72. N guyên liệu thường được dùng để điều c h ế 0 2 trong phòng thí nghiệm : A. F e 3 0 4, KCIO 3

B. Không khí, H20

c . K M n ơ 4, P 2 0

D. K M n ( ) 4 , KCIO 3

5

C â u 73. Có ha ống n g h iệm : Ô n g thứ nhất đựng đổng (II) oxit, ống thứ hai đựng sắt(III) oxit, ốn g thứ ha đựng sắt. Thêm vào m ỗi ống nghiệm 2 ml axit clohiđric rồi lắc nhẹ. A. Đ ồ n g (II) oxit và sắ t( III) oxit

tác dụng với axit clohiđric còn sát không

tác dụng với axit clohiđric. B. Sắt tác dụng với axit clohiđric còn đồng(II) oxit và sắt(III) oxit

k h ôn g

lác dụng với axit clohiđric. c . Đ ồng(II) oxit, sắt(III) oxit và sắt đều tác dụng với axit clohiđric. D. Sắt(III) oxit

và sắt tác dụng với axit clohiđric còn đổng(II) oxit không

tác dụng với axit clohiđric. C ả u 74. I rong các phản ứng sau, những phản ứng nào là phán ứng phân húy ?

291


(1 )4 P + 5 0 2 (2)

-» 2P 2 O s

2H gO

-» 2 Hg

+ 0

2

(3) 2 C u ( N 0 3 ) 2

-» 2CuO + 4 N 0 2 + 0

(4) Zn + 2HC1

-» Z nC l 2 + H 2

2

A. (1), (2)

B. (3), (4)

c.

D. (1 ), (4 )

(2), (3)

C â u 75. N hóm kim loại nào sau đày đều dề tan trong nước ? A. Mg, Ca, N a, Fe

B. K, Ca, Ba, Na

c. Na, Ba, Cu, K

D. Li , Fe, Ag, Ca

C â u 76. Cho một mầu Na vào một cốc nước, Na tan dần đồng thời c ó khí thoát ra . K hí thoát ra có tính chất sau : A. Khí làm đục nước vôi trong. B. Khí đơn chất cháy trong oxi hay không khí tạo thành nước, c . Khí làm bùng cháy que đóm. D. Khí đơn chất không duy trì sự cháy. C â u 77. Cặp chất nào dưới đây c ó thê phản ứng với nhau để tạo thành chất rắn ít tan trong nước ? A. Dung dịch kali cacbonat và dung dịch canxi nitrat. B. Dung dịch kali cacbonat và axit clohiđric. c . Dung dịch kali hiđroxit và dung dịch natri hiđrocacbonat. D. Dung dịch kali hiđroxit và axit nitric. C â u 78. Bảng dưới đày nêu sáu hiđrocacbon đầu tiên theo thứ tự :

292

Tên hiđrocacbon

Metan

Etan

C ông thức

ch

7

4

Propan

Butan

c 3h

C 4 H 10

8

Pentan 7

Hexan C 6 H 14


C ông thức của etan và pentan phải là A . C H 6 và C 4 H , 2

B. C 2 H 5 và C 5 H ,,

c. C2H6 và C,H ,2

D. C3H7 và C6H 13

C â u 79. Một hợp chất hữu cơ có số nguyên từ hiđro gấp 2 lần số nguyên tứ cacbon. N ó có thè là chất nào sau đây ? A. Metan c

B. Rượu etylic

Htilen

D. A xetilen

C â u 80. Một hiđrocacbon có chứa 85,7% cacbon và 14,3% hiđro theo khối lượng. Công thức nào dưới đây là phù hợp với hiđrocacbon đó ? (I)C H 4

(I I )C 2 H4

(I I I )C 6 h 6.

A. C ông thức (I)

B. Công thức (II)

c . C ông thức (III)

D. Công thức (II) và (III)

C â u 81. Thành phần chính trong giấm là một chất gọi là axit axetic. Axit axetic có thể được biểu diễn bằng côn g thức A. HCO

B. H 3c 20 2

c.

d .c 2h 4o

c 2h 4o 2

C â u 82. G lucozơ (C 6 H 1 2 0 6) là một hợp chất quan trọng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và o x i. G lucozơ được tạo thành trong cây nhờ quang tổng hợp và là nguồn năng lượng cho các động vật. Trong 100 gam g lu cozơ có chứa 40 gam cacbon và 53 gam oxi. Khối lượng của hiđro trong 100 gam g lu c o z ơ là bao nhiêu ? A. 7 gam

B. 13 gam

c . 4 7 gam

D. 93 gam

C â u 83. G lucozơ (C 6 H | 2 0 6) là một loại đường có trong nhiều loại rau quả. N ó ch u yển dần thành rượu etylic (C 2 H S()H ) và khí cacbonic khi có men rượu ở nhiệt độ thích hợp. N ếu phản ứng hoàn toàn thì từ 0,5 mol g lu cozơ c ó thể thu được

293


A. 46 gam rượu etylic và 22 ,4 lít khí cacbonic (ứ đktc). B. 1 mol rượu ctylic và 44 ,8 lít khí cacbonic (ở đ k tc ). c . 23 gam rượu ctylic và 11,2 lít khí cacbonic (ớ đktc). D. 2 moi rượu etylic và 2 2 ,4 lít khí cacbonic (ở dktc). C âu 84. Đ iền

vào m ỗ i

hàng

trong bảng dưới đ â y

tên của n g u y ê n

tố

được m ô t ả .

Mô tả nguyên tố Kim loại có trong thành phần của một chát c ó vị mặn của nước biển. M ột khí rất nhẹ c ó trong thành phần n guyên tỏ của nước. K hí c ó trong không khí, cần thiết cho sự hô hấp (sự thở). T ên thường gọi của natri clorua. N gu yên tố có tên trong các ô được viển đậm là A. Một khí dễ cháy. B. Được dùng để làm nhiều dụng cụ nấu ăn.

c.

Được dùng dê c h ế tạo m áy vi tính.

D. Một nguyên tố cơ bản cần thiết cho sự sống.

Câu 8 5 . Sơ đồ bên cạnh để chỉ sự thay đổi trạng thái. T heo thứ tự, các chữ p, Q, R dế chỉ A . rắn, khí, lỏng

B. răn, lỏng, khí

c.

D. khí, lỏng, rắn

lòng, rán. khí

Cáu 86. Có bòn ỉọ mất nhãn chứa chất lỏng khòng

ngưng tụ

màu, chứa các dung dịch axit suníuric, chì nitrat, kali iođua và bạc nitrat nhưng không biết lọ nào chứa chất gì. Các thòng tin trong bảng dưới đây cho thấy hiện tượng quan sát khi trộn các chất với nhau. Kết tủa là chất rắn tạo thành trong dưng dịch.

294


chì nitrat

kali iođua

bạc nitrat Tạo kết tủa trắng

Axit suníuric

Tạo kết tủa trắng

Không hiện tượng

Bạc nitrat

Không hiện tuợng

Tạo kết tủa vàng nhạt

Kali iođua

Tạo kết tủa vàng

Mộ! học sinh dán nhãn 1, 2, 3, 4 lèn các lọ rồi trộn các mảu thử từ các lọ và thày ràng : 1+2 : tạo kết tủa trắng.

2 + 4 : không hiện tượng.

2 + 3 : tạo kốl tủa trắng.

1+4 : tạo kết tủa vàng.

1+3 : không hiện tượng.

3 + 4 : tạo kết tủa vàng nhạt.

Nhãn nào phù hợp với mỗi lọ ? ...- .. -......

1

4

3

2

A.

A xit sunfuric

Chì nitrat

Kali iođua

Bạc nitrat

B.

Chì nitrat

A xit sunfuric

Bạc nitrat

Kali iođua

c.

Kali iođua

Bạc nitrat

Chì nitrat

A xit suníuric

D.

Bạc nitrat

Kali iođua

A xit suníuric

Chì nitrat

C â u 87. Khi điều c h ế khí H 2 từ phản írng của Zn và dung dịch HC1 trong phòng thí nghiệm , khí H 2 thu được bằng phương pháp đẩy không khí thường có lần khí HC1 và hơi nước. Đ ể làm sạch lượng H 2 thu được cần cho hỗn hợp đi qua bình chứa A. dung dịch K 2 S 0 4

c. nước Câu 88. Dùng

B. dung dịch HC1 D. vôi sống

d u n g dịch

phenolphtalein, có thể phân biệt hai dung dịch sau :

A. N aO H , C a(O H ) 2

B. HC1 , H 2 S 0 4

c. KOH , NaCl

D. HC1 , NaCl .

295


C ả u 89. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch F eC l,, sau phán ứng. lọc láy kết tủa sinh ra đem nung trong không khí đến khi phán ứng xáv ra hoàn toàn, thu dược chất rắn B. tỉ là A. Pe-vO,

B. FeO

c. Fe20 3 . FeO

D. Fe30 4 + Fe

C â u 90. Nho từ từ dung dịch N a , C 0 3 vào dung dịch H 2 S ( ) 4 sẽ thây : A. xuất hiện kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. c . không có hiện tượng gì. D. có bọt khí thoát ra, đổng thời có kết tủa trắng. C â u 91. Trộn dung dịch có a mol N a i C 0 3 với dung dịch có b m ol CaCl 2 ( a < b) thì sau khi lọc kết tủa, dung dịch nước lọc c ó chát tan nào ? A. Chỉ có NaCl

B. Có NaCl và N a 2 C 0 3

c. NaCl và CaCl 2

D. Chỉ có CaCl 2 dư

C á u 92. Khi cho que đóm vào trong một bình chứa khí A, que đóm tắt, vậy

A

chứa khi nào trong các chất khí sau ? A.

0 2

B. c ơ 2

c. N 2

D. C 0

2

và N 2.

C â u 93. Bốn chất khí X, Y, z . T có một sô tính chất sau : Khí X rất đ ộc, cháy trong không khí với ngọn

lửa màu xanh nhạt

sinh ra

một chất khí làm đục nước vôi trong. Khí Y cháy được, sán phẩm sau khi làm lạnh về nhiệt độ phòng la chất lỏng không màu không mùi, có khá năng làm C u S 0 4 khan hoá màu xanh. Khí z không cháy mà còn có khả năng làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy.

296


Khí T màu vàng lục, hoà tan trong nước tạo ra một dung dịch có khả nâng sát trùng diệt khuẩn, tẩy màu. X, Y,

z

, T lần lượt là

A. CO , C O , , CU , N 2.

B. CO , H 2 , S 0 2 , N H V

c.

D. C O , h

CO,h

2

, nh

3

,

c o 2.

2

, c o 2 , C l2.

C â u 94. Hãy cho biết nhóm kim loại nào sau dày được xêp theo chiểu tính kim loại tăng dần: A. Na, Mg, Al, K.

B. K, Na, M g, Al.

c.

D. Al, Mg, Na, K.

Al. K , Na , Mg.

C â u 95. Trong 5 dung dịch kí hiệu I, II, III, IV, V chứa N a 2 C 0 3, HC1, BaCl2, H 2 S 0 4, NaCl (không theo thứ tự). Biết : Đ ổ I vào II thấy có kết tủa, đổ I \à o IV thấy c ó khí thoát ra, đổ II vào IV thây có két tủa. Vậy

các chất

trong các dưng dịch I, II, III, IV, V lần lượt là 1 4

II

111

IV

V

B 3 CI 2

N a 2C 0 3

NaCI

HCI

A

h 2s o

B

NaCI

BaCI2

HCI

h 2s o

4

N a 2C 0 3

c

Na2CC>3

BsCl2

HCI

h 2s o

4

NaCI

D

N32C03

BsCl2

h 2s o 4

NaCI

HCI

Câu 96. Đ ê phân biệt các khí metan, axetilen, etilen, cacbonic đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn, thứ tự dùng thuốc thử hợp lí là A. D ung dịch Br2, nước vôi trong, dung dịch A g N 0 3 /N H 3. R. Nước vôi trong, dung dịch A g N 0 3/N H 3, dung dịch Br2.

c.

Dung dịch A g N 0 3 /N H 3, nước vôi trong, dung dịch Br2.

D. A , B, c đều đúng. C à u 9 7. Trộn dung dịch A có 1 gam HC1 với dung dịch B có 1 gam NaOH thu dược d u n g dịch

c.

K ết lu ận nào sau đày là đúng với d u n g dịch c ?

297


A . D ung dịch c làm màu quỳ tìm hoá đỏ. B. Dung dịch c làm màu quỳ tím hoá xanh. c . Dung dịch c làm phenolphtalein hoá đỏ. D. Dung dịch c không làm đổi màu quỳ tím.

C â u 98. Biết sáp nến (đèn cầy) là một hỗn hợp các hợp chất, gồm chủ yếu các hiđrocacbon và một lượng nhỏ các hợp chất chứa c , H .o . Khi nến cháy trong không khí, toàn bộ lượng hiđro và một phần cacbon trong sáp kết hợp với oxi. Sản phẩm cháy sẽ là A. M uội than, khí hiđro, oxi, nitơ. B. Khí hiđro, cacbon đioxit. c . Hơi nước, muội than. D. Cacbon đioxit, hơi nước, muội than.

C â u 99. Thể tích dung dịch H 2 S 0 4 92% ( D = 1 ,8 1 3 g / ml ) cần lấy đê pha được 2 5 0 gam dung dịch H 2 S 0 4 10% là

A. 27,2 ml

B. 25 ml

c. 20ml

D. 15 ml

C âu 100. Khí hiđro có thể khử oxit nào sau đày thành kim loại ở nhiệt độ cao ? A . CaO

298

B. M gO

c . CuO

D. hỗn hợp M gO + CaO


ĐÁP s ó

1 B 11 D 21 c 31 D 41 c 51 A 61 A 71 I) 81 c 91 c

7 A 17 B 27 B 37 A 47 c 57 A 67

8 c 18 D 28 D 38 c 48 B 58

4 c 14 A 24 c 34 B 44 A 54 A 64

5 c 15 B 25 D 35 A 45 c 55

6 c 16 B 26 A 36 B 46 B 56

B

B

65

B

D

74 c 84

75

66 A 76

B

B

82 A 92

3 c 13 c 23 D 33 D 43 c 53 D 63 c 73 c 83 A 93

85

86

77 A 87

B

B

B

D

94

95

96

97

68 c 78 c 88 c 98

D

D

D

c

B

A

D

2 c 12 B 22 D 32 c 42 c 52 c 62 B

72 D

B

B

9 B 19 c 29 c 39 A 49 B 59 c 69 D

79 c 89 A 99 D

10 B 20 B 30 B 40 A 50 D 60 B

70 B 80 B 90 D

100

c

299


Mục lục

T rang

Phấn I. D Ạ N G BÀI T Ậ P c ơ BẢN

3

I. Dạng bài định tính có tính thực tế

3

II. Bài tập áp dụng các định luật

4

III. Bài tập lập cồng thức của một chất vồ cơ và xác định nguyên tố

5

IV. Bài toán tính theo công thức hoá học

7

V. Bài toán tính theo phương trình

7

VI. Câu hòi trắc nghiệm khách quan

8

VII. Bài tập nổng độ dung dịch

14

HƯÓNG D Ẩ N GIẢI BÀI T Ậ P c ơ BẢN

17

Phấn II. BÀI T Ậ P N Â N G C A O ■

M ỘT SÔ DẠNG C Â U HỎI V À BÀI T Ậ P LÍ THUYẾT •

31

Dạng 1. Câu hòi trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học

31

A. Câu hòi dạng trình bày và viết phương trình hoá học B. Câu hỏi dạng so sánh, giải thích và viết phương trình hoá

31 học

c. Một số câu hỏi tổng quát tự lấy ví dụ và viết phương trìnhhoá học

48

Dạng 2. Câu hỏi điều chế

49

A. Sơ dồ phản ứng

49

B. Đién chất và hoàn thành phương trình hoá học

53

c . Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách

54

Dạng 3. Câu hòi phân biệt và nhặn biết 300

45

57


A. Lí thuyết cơ hàn về thuốc thir hoá học ở lớp 9 THCS

57

B. Một số trường hợp nhận biết

62

Dạng 4. Câu hỏi tinh chế và tách hỏn hợp thành chất nguyên chất M Ộ T SÔ D Ạ N G BÀI T Ậ P TÍNH T O Á N •

*

A. Bài tập về công thức hoá học

67

70 70

I. Tính theo công thức hoá học

70

II. Tìm nguyên tố

71

III. Lập công thức hợp chất

71

B. Bài tập về phương trình hoá học

80

I. Bài toán hỗn hợp

80

II. Bài toán về lượng chất dư

84

III. Bài toán có hiệu suất phán ứng

86

IV. Bài toán khi giải quy về 100

88

V. Bài toán táng giảm khối lượng

90

VI. Bài toán biện luận

92

HƯỚNG D Ẫ N GIẢI BÀI T Ậ P N Â N G C A O MỘT SÔ DẠNG C Â U HỎI V À BÀI T Ậ P LÍ THUYÊT

101 101

Dạng I . Câu hói trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học

101

A. Câu hỏi dạng trình bày và viết phương trìnhhoá học

101

B Câu hỏi dạng so sánh, giải thích và viết phương trình hoá học

131

c. Một số câu hỏi lổng quát tự lấy ví dụ và viết phương trình hoá học

137

301


Dạng 2. Câu hòi điều chế

144

A. Sơ đồ phản ứng

ị 44

B. Điền chất và hoàn thành phương trình hoá học

150

c. Điểu chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách

152

Dạng 3. Câu hòi phân biệt và nhặn biết

164

Dạng 4. Cảu hỏi tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất

186

M Ộ T SÔ D Ạ N G BÀI T Ậ P TÍNH T O Á N

195

A. Bài tập về cồng thức hoá học

195

B. Bài tập về phương trình hoá học

204

Phấn III. Đ Ể THI CHỌN HỌC SINH GIỎI. C Â U HỎI T R Ắ C n g h i ệ m k h á c h q u a n

A. Đề thi chọn học sinh giỏi B. Cáu hỏi trắc Mục lục

302

nghiệm khách quan

236

236 264 288


C h ịu tr á c h n h iệ m x u ấ t b ả n :

Chủ lịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRÂN ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYÊN QUÝ THAO T ổ c h ứ c b ủ n th ả o v à c h ịu tr á c h n h iệ m n ộ i d u n g :

Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xirat bản Giáo dục Hà Nội PHAN KÊ THÁI

B i ê n t ậ p lầ n đ ầ u v à t á i b ả n :

VƯƠNG MINH CHÂU

Trình bày bìư : N G U YỀN HỒNG VY B iên tập k ĩ thuật, c h ế ban và s ử a bàn in : VUƠNG MINH CHÂU

303


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.