Đề cương thư viện công cộng

Page 1

THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3 I.1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................... 3 I.2. Khái niệm , phân loại thư viện ........................................................................................... 4 I.3. Yêu cầu thiết kế thư viện.....................................................................................................6 I.3.1. Nguyên lí thiết kế ............................................................................................................................... 6 I.3.1.1 Quy hoạch chung: ......................................................................................................................... 6 I.3.1.2. Tổ chức mặt bằng tổng thể: ......................................................................................................... 8 I.3.1.3. Phân khu chức năng ................................................................................................................... 10 I.3.1.3.1. Khối công cộng:.................................................................................................................. 11 I.3.1.3.2. Khối độc giả: ...................................................................................................................... 30 I.3.1.3.3. Khối kho sách: .................................................................................................................... 56 I.3.1.3.4. Khối hành chính , nghiệp vụ: .............................................................................................. 61 I.3.1.4. Những vấn đề khác .................................................................................................................... 67

I.4. Đặc điểm kĩ thuật ............................................................................................................... 69 I.4.1. Chiếu sáng ....................................................................................................................................... 69 I.4.2. Cách âm, chống ồn .......................................................................................................................... 72 I.4.3. Chữa cháy ........................................................................................................................................ 74 I.4.4. Hệ thống quản lí việc mượn trả sách : công nghệ RFID .............................................................. 75

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG .............................................................. 77 II.1.Vị trí – mối liên hệ vùng ...................................................................................................77 II.1.1 Vị trí ................................................................................................................................................. 77 II.1.2. Mối liên hệ vùng.............................................................................................................................. 79

II.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................ 81 II.3. Hiện trạng ......................................................................................................................... 82 II.3.1. Hiện trạng sử dụng đất .................................................................................................................... 82 II.3.2. Hiện trạng xây dựng ........................................................................................................................ 83 II.3.3. Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật ............................................................................................................. 84 II.3.4. Đánh giá chung về điều kiện xây dựng ........................................................................................... 84

II.4. Những tác động từ quy hoạch các khu xung quanh trong tương lai ............................. 85 II.4.1. Công trình lân cận khu đất .............................................................................................................. 85 II.4.2 Giao thông tiếp cận khu đất ............................................................................................................. 87

PHẦN III: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ........................................................................................... 88 III.1. Quy mô công trình ........................................................................................................... 88 III.2. Cơ sở xác định quy mô công trình .................................................................................. 88 SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

1


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

III.3. Nhiệm vụ thiết kế ............................................................................................................. 91 PHẦN IV: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................................................................................... 95 IV.1. Phối cảnh .......................................................................................................................... 95 IV.2. Mặt đứng .......................................................................................................................... 96 IV.3. Mặt bằng ........................................................................................................................... 97 IV. 4. Mặt cắt ............................................................................................................................. 99 IV.5. Phương án kết cấu ......................................................................................................... 100 IV.6. Phương án nội thất ........................................................................................................ 102 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO. ...................................................................................... 106

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

2


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I.1. Lí do chọn đề tài

-

-

-

-

 Trung tâm Thành Phố được mở rộng về phía sông Cần Thơ – Khu đô thị mới Nam Cần Thơ hình thành Thành phố Cần Thơ là thành phố lớn nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long-Việt Nam. Quận Cái Răng là khu vực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển mở rộng khu trung tâm Thành phố cũ theo hướng mở rộng về phía sông Cần Thơ. Quận Cái Răng – khu đô thị mới Nam Cần Thơ nằm ở vị trí chiến lược trên hành lang kinh tế TP. Hồ Chí Minh-Cần Thơ, ở một vị trí độc đáo ngay phía bên kia Sông Cần Thơ nhìn từ khu vực trung tâm Thành phố cũ. Theo quy hoạch Cần Thơ sẽ dời khu hành chính về Nam Cần Thơ. Khu hành chính mới này sẽ tập trung các cơ quan nằm trong khối chính quyền còn những cơ quan Đảng vẫn đặt ở trung tâm hành chính cũ – quận Ninh Kiều. Sự thay đổi sẽ góp phần tạo động lực phát triển khu Nam Cần Thơ.  Theo quy hoạch khu đô thị Nam Cần Thơ sẽ hình thành khu văn hóa, khu trung tâm thương mại – dịch vụ, khu khách sạn cao cấp, trường đại học và khu hành chính. Cần thiết một thư viện cấp thành phố khu văn hóa trong một đô thị mới – khu trung tâm mới của TP.  Thực trạng thư viện ở Cần Thơ. Cần thơ có trung tâm học liệu Đại học Cần thơ và thư viện TP Cần thơ. Trung tâm học liệu Đại học Cần thơ tiền thân là thư viện trung tâm đại học cần thơ, là thư viện điện tử đầu tiên của đồng bằng sông cửu long và là một bộ phận cấu thành quan trọng trong việc thực hiện chiến lược chung của Đại học Cần thơ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trung tâm hướng tới tạo sự thoải mái, khuyến khích việc học tập nghiên cứu của sinh viên cán bộ Đại học Cần Thơ và những người thích học tập nghiên cứu. Trung tâm là nơi hướng dẫn nghiệp vụ bổ sung nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện khoa của Đại học Cần thơ.  Trung tâm học liệu Đại học Cần thơ là thư viện thuộc trường đại học với mục tiêu phục vụ chủ yếu cho việc nghiên cứu học tập của sinh viên trong trường và ngoài trường. Thư viện TP Cần thơ được xây dựng lâu năm, là công trình đã cũ, hình thức kiến trúc của công trình không tạo được dấu ấn với đô thị, không đáp ứng được tiêu chí là mà công trình văn hóa là điểm nhấn của đô thị trong bối cảnh TP Cần Thơ ngày càng phát triển. Quy mô thư viện nhỏ, hạ tầng kĩ thuật không đáp ứng quy mô dân số đang ngày càng tăng, cùng với yêu cầu về một thư viện hiện đại để bắt kịp thế Hình 1: thư viện Cần thơ giới. [ nguồn Internet ]  Do đó theo quy hoạch chung của TP Cần thơ, thư viện mới của Cần thơ sẽ được xây dựng ở khu đô thị mới Nam Cần thơ trong khu văn hóa Tây đô.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

3


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.2. Khái niệm , phân loại thư viện I. 2.1. Khái niệm thư viện -

-

Thư viện là kho sưu tập sách, báo tạp chí, băng từ, đĩa từ, film; phục vụ người đọc nghiên cứu các ấn phẩm trên giấy và nghiên cứu trên màn ảnh, màn hình máy tính. Thư viện truyền thống là nơi để độc giả đọc, nghiên cứu các tài liệu một cách độc lập; ngày nay thư viện còn mang tính chất trao đổi, tương tác, tạo cảm giác thư giãn thoải mái không gò bó cho độc giả khi đến đây. Thư viện là kho tri thức của xã hội, là nền tảng của văn hóa. Thư viện giải quyết mâu thuẫn giữa độc quyền với xã hội hóa nguồn thông tin, giữa bảo quản với khai thác thông tin. Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ thông tin ngày càng tiến bộ, nhu cầu trao đổi thông tin, giao lưu ngày càng cao của con người, thư viện ngày nay như một trung tâm trao đổi học thuật, sinh hoạt cộng đồng. Mô hình thư viện hiện đại ra đời với sự xuất hiện thêm nhiều không gian chức năng mới: kho sách mở, không gian sinh hoạt cộng đồng, thảo luận, nghiên cứu tập thể, không gian đọc mở ra thiên nhiên, không gian cho thanh thiếu niên, không gian đọc của trẻ em.

Hình 2 – Sự thay đổi của hệ thống thư viện trong bối cảnh nhu cầu trao đổi thông tin, cũng như tư duy con người hiện đại thay đổi. [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

4


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.2.2. Phân loại thư viện -

-

-

Việc phân loại thư viện giúp làm rõ đối tượng sử dụng thư viện, tính chất của thư viện, số đầu sách nhằm xác định quy mô của công trình . Có nhiều cách phân loại:  Phân loại theo cấp quản lí hành chính: + Thư viện tổng hợp: Thời gian hoạt động liên tục trong ngày, Bao gồm nhiều thể loại sách báo, tạp chí, tư liệu các ngành nghề khoa học, Phục vụ mọi thành phần về lứa tuổi, trình độ người đọc, Đáp ứng nhu cầu đọc sách, nghiên cứu, mượn sách, nhu cầu thông tin đa phương tiện + Thư viện tỉnh – thành phố + Thư viện quận – huyện + Thư viện xã – phường  Phân loại theo chuyên ngành: thư viện văn học, thư viện khoa học, thư viện quân đội , thư viện tôn giáo …  Phân loại theo đối tượng sử dụng: + thư viện thiếu niên nhi đồng + thư viện công cộng: Thời gian hoạt động liên tục trong ngày, Bao gồm nhiều thể loại sách báo, tạp chí, tư liệu các ngành nghề khoa học, Phục vụ mọi thành phần về lứa tuổi, trình độ người đọc, Đáp ứng nhu cầu đọc sách, nghiên cứu, mượn sách, không gian giao lưu, sinh hoạt câu lạc bộ hội thảo sách.  Thư viện là một bộ phận kết hợp trong các công trình khác: thư viện trong trường đại học, thư viện kết hợp bảo tàng… I.2.3. Xu hướng phát triển thư viện Thư viện truyền thống/ thư viện đóng + Chỉ thực hiện chức năng lưu trữ, đọc, mượn sách, thiếu tính cộng đồng + Không gian đọc không tổ chức theo hướng mở do hạn chế về cấu trúc, hệ thống quản lí. Tuy nhiên lại hiệu quả trong việc tác động lên tâm lý đọc và làm việc ở đây. + Quản lí khép kín, mọi hoạt động đều thông qua thủ thư Thư viện mở: Người đọc tiếp cận trực tiếp nguồn sách mà không cần qua thủ thư. Nhờ vào các thiết bị công nghệ mới để quản lí vấn đề mượn trả sách nhằm tiết kiệm nguồn nhân lực, thuận tiện cho người đọc, tiết kiệm không gian do đó những đặc tính kiến trúc của thư viện mở cũng thay đổi so với thư viện truyền thống Tính mở của thư viện không chỉ thể hiện ở mối quan hệ giữa độc giả với tài liệu đọc, mà còn là mối quan hệ giữa tự nhiên và con người tạo ra một không gian kiến trúc gần gũi, thoải mái; tương tác giữa con người và con người  Như vậy trong bối cảnh TP Cần thơ ngày càng phát triển, hiện đại, nhu cầu thông tin trao đổi đa dạng nên định hướng đồ án thiết kế thư viện công cộng phục vụ người dân TP Cần thơ và là thư viện mở để đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin hiện đại.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

5


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.3. Yêu cầu thiết kế thư viện

-

-

-

I.3.1. Nguyên lí thiết kế I.3.1.1 Quy hoạch chung: Là nơi phục vụ cho quần chúng, thư viện phải được bố trí ở những khu vực trung tâm khu vực, đáp ứng yêu cầu hoạt động thường xuyên, có đầy đủ diện tích cho các sinh hoạt trong nhà và ngoài trời; do đó khu đất phải nằm ở vị trí được liên kết chặt chẽ với hệ thống các công trình văn hóa khác như nhà văn hóa, bảo tàng và các công trình giáo dục như trường học. Thư viện cần đặt nơi yên tĩnh, thuận tiện đi lại. Nên đặt gần khu vực nhiều cây xanh, công viên tạo môi trường thiên nhiên thoáng đãng quanh công trình. Không khí yên tĩnh này cũng giúp người đọc có thể tập trung không bị tiếng ồn bên ngoài đô thị phân tán. Công trình cấp trung ương ( thị xã/ tỉnh/ tp): có bán kính tầm ảnh hưởng R= 2 – 3km, đi lại 15 phút bằng phương tiện cơ giới từ khu dân cư.

Hình 3 - Thư viện quảng châu – trung quốc: nằm ở quảng trường “ Flower City”, xung quanh là các công trình văn hóa: nhà hát opera, bảo tàng quảng châu, cung thiếu nhi. [ Nguồn : google map ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

6


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 4 – Thư viện Quảng Châu: cảnh quan mặt phía Nam công trình, liên hệ với công trình bảo tàng kế bên. [ Nguồn : google map ] Nhận xét: cảnh quan dẫn dắt người sử dụng từ thư viện đến công trình công cộng kế bên – bảo tàng đảm bảo sự riêng tư của từng công trình tuy nhiên cảnh quan cảm giác không chào đón khách, không làm rõ điểm đến kế tiếp cho khách.

Hình 3 – Thư viện Quảng Châu: Cảnh quan liên kết mặt chính công trình liên kết công trình và quảng trường. [ nguồn : google map ] Nhận xét: thiết kế cảnh quan mặt trước công trình với một mảng cây xanh gián tiếp ngăn cách sự ồn ào đông đúc của quảng trường. Sự liên kết, định hướng đến công trình trong thiết kế ở

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

7


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

-

-

Đáp ứng tiêu chuẩn về cách xa nguồn gây ồn (đường giao thông chính, nhà máy, công xưởng, sân vận động…) Đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích, quy mô cấp loại… Do công trình phục vụ cho quần chúng và học sinh/ sinh viên nên vị trí xây dựng giao thông phải thuận tiện. + Bố trí gần các trạm đỗ xe công cộng hoặc các cụm trung tâm khác + Bố trí gần quảng trường của thành phố, công viên vì có các trạm xe công cộng ở khu vực đó, + Bố trí ở giao lộ; hoặc quanh thư viện thiết kế các lối ra khuôn viên cây xanh tạo môi trường thoáng đãng xung quanh thư viện.

I.3.1.2. Tổ chức mặt bằng tổng thể: MĐXD tối đa của các công trình công cộng 40% ( QCXD 01/2008 trang 28) Có không gian tập trung phía trước công trình để tập kết người và xe Nếu các công trình công cộng đặt trên các tuyến đường giao thông chính thì vị trí lối vào công trình phải phù hợp với yêu cầu dưới đây: + Cách ngã tư đường giao thông chính, không nhỏ hơn 70m ( tuy nhiên phụ thuộc vào điều kiện thực tế của khu đất) + Cách bến xe công cộng, không nhỏ hơn 10m; + Cách lối ra của công viên, trường học, các công trình kiến trúc cho trẻ em và người tàn tật không được nhỏ hơn 20m; ( TCXD 273- 2003: công trình công cộng/ trang6) + Công trình đặt song song với đường cao tốc hoặc giao thông chính nếu không có dải cây xanh cách li thì khoảng lùi > 50m, nếu có dải cây xanh cách li thì khoảng lùi > 30m. Đảm bảo quy định về tỷ lệ tối thiểu đất trồng cây xanh 30%- 40% ( trích TCXD 273- 2003: công trình công cộng/ trang 6) Loại cây, quy cách kích thước của chỗ trồng cây, khoảng cách với công trình…: theo tiêu chuẩn 362- 2005: quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng ) Khu vực xây dựng phải đảm bảo về cốt cao độ khu vực để tránh ngập úng. Cảnh quan xung quanh công trình: hình thành các không gian cảnh quan cho các hoạt động của các nhóm đối tượng khác nhau như đi bộ, đọc sách ngoài trời, ngồi trò chuyện, sự kiện ngoài trời…. Cảm thụ thị giác trong không gian của con người: + 100m: có thể nhận diện ra 1 cá thể + 100m – 700m: phân biệt được động tác, giới tính, tuổi tác + 30m: nhận ra người quen + 20 – 25m: bắt đầu có ảnh hưởng ( độ rộng tối đa không gian đi bộ) + < 1,3m: trò chuyện trực tiếp ( khoảng cách giao tiếp) Các không gian được kết nối liên tục, ấn tượng tạo khu vực hút gió mát, tạo bóng râm … Chữa cháy ( QCVN 06:2010): kích thước đường xe chữa cháy R 3,5m - C 4,5m Đường cụt không dài quá 150m, cuối đường phải có bãi quay xe : hình vuông kích thước 12x12m hoặc hình tròn đường kính 10m. Khoảng cách từ mép đường xe chạy đến tường nhà 5 – 8m với nhà cao <= 10 tầng.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

8


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Các luồng giao thông trong khu đất: người đọc và nhân viên/ nhập sách + Xác định đường chính/ phụ từ đó xác định lối ra vào chính cho độc giả, lối ra vào phụ cho nhập hàng/ nhân viên. + Khối quản lí/ phục vụ nằm ở hướng đường phụ để có lối ra vào riêng cho nhân viên, nhập sách, trang thiết bị

Hình 5 – Mặt bằng tổng thể thư viện Yokohama trước công viên . Gồm thư viện, khu ăn uống, khu để xe. [ nguồn : sách Public space for amusement ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

9


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 6 – Mặt bằng tổng thể thư viện công cộng Đài Loan. Gồm khối thư viện, khối căn tin, khu gửi xe và cảnh quan công viên trong thư viện [ nguồn Archdaily ]

-

-

I.3.1.3. Phân khu chức năng Thư viện gồm có 3 khối cơ bản: + Khối công cộng: sảnh, triển lãm, hội trường – hội thảo, café + Khối đọc: khu đọc người lớn ( gồm phòng đọc sách tham khảo, sách quý, tạp chí, đa phương tiện), khu đọc cho thanh thiếu niên, khu đọc cho trẻ em. + Khối hành chính – nghiệp vụ: gồm khu văn phòng, khu kĩ thuật phục vụ Các khối chức năng được bố trí theo yêu cầu mức yên tĩnh và mức ồn của các hoạt động trong khu vực đó gây ra. Do đó các không gian yêu cầu độ yên tĩnh ít sẽ được bố trí từ ngoài vào trong công trình, từ tầng trệt lên các tầng trên.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

10


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 7 – Mức ồn trong thư viện [ nguồn: Metric Handbool ]

I.3.1.3.1. Khối công cộng: - Gồm 4 khu chức năng: + không gian đón tiếp – sảnh + khu triển lãm sách + khu hội thảo - hội trường + giải khát - Khối công cộng cần tiếp xúc trực tiếp với sảnh chính, gần cổng chính, đường phố chính hoặc quảng trường để dễ dàng phục vụ cho những người đến công trình chỉ để đến khối công cộng không phải vào thư viện. - Khối công cộng có thể nằm tách riêng một khối so với khối đọc ( như thư viện công cộng Đài Loan, Yokohama) hoặc nằm chung với khối đọc nhưng ở ưu tiên ở những tầng dưới.  Tiền sảnh:  Đặc điểm không gian - Sảnh vào phải trực tiếp liên hệ với cầu thang và hành lang chính. Sảnh chính phải tạo ra sức hút mạnh mẽ trên mặt đứng công trình, tạo nên điểm nhấn (Đặc điểm hình thức của sảnh vào – xem mục V). - Khu vực sảnh đón tiếp gồm có: + Tiền sảnh + Khu vực gửi đồ + Khu vực trả sách tự động + Quầy làm thủ tục, thẻ…

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

11


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

Có môn sảnh làm nhiệm vụ điều hòa nhiệt độ, ánh sáng giữa trong và ngoài nhà. Môn sảnh là hiên trống thoáng, có mái che nắng mưa, ôm phía mặt trước của tiền sảnh. Tiền sảnh là khu không gian chính lớn của khu cửa vào. Tùy theo mục đích thiết kế mà thiết kế hoành tráng, trang trọng, nghiêm túc hay lộng lẫy, bay bớm. Tiền sảnh là không gian trung gian giữa nội thất và ngoại thất nên bảo đảm điều kiện chiếu sáng tự nhiên tốt, có tầm nhìn thoáng, tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa cảnh quan bên ngoài và nội thất bên trong. Do đó phần tường tiếp giáp của sảnh với bên ngoài thường sử dụng mảng vật liệu kính lớn trong suốt, hoặc dùng thủ thuật đan xen không gian trong ngoài, kéo thiên nhiên vào trong sảnh, tạo cảm giác cảnh trí không bị chia cắt ( theo Kiến trúc nhà công cộng – Nguyễn Đức Thiềm).

Hình 8 – mặt bằng minh họa vị trí các khu máy mượn, trả sách tự động, thủ thư… [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

12


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 13 – Tủ đồ ở sảnh

Hình 12 – Quầy thủ tục, làm thẻ…

Hình 11 - Khu vực máy mượn và renewal tự động

Hình 10 – Máy trả sách tự động

Hình 9 – Bàn hướng dẫn, giải đáp [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

13


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

 Yêu cầu thiết kế Chiều cao thông thủy >3,6m, có thể làm thông tầng hoặc cao 6-9m với biện pháp lấy sáng từ trên xuống tạo không gian đọc đáo, phong phú. Diện tích 0,3 m2/ người ( theo Kiến trúc nhà công cộng – Nguyễn Đức Thiềm) Sảnh thư viện khai thác sử dụng, không tập trung trong thời điểm ngắn do đó chỉ cần 1-2 cửa, mỗi cửa rộng 1,8m.

Hình 16 : cách bố trí quầy gửi đồ

Hình 15 : kích thước kệ để đồ

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

Hình 14 : tiêu chuẩn kích thước bàn coffee

14


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

 Hội trường – hội thảo  Đặc điểm không gian Khu hội thảo/ hội trường và cả khu triển lãm phải có lối vào riêng sảnh nghỉ riêng, đảm bảo hoạt động vào buổi tối khi các khối chức năng khác đóng cửa. Hội trường: nơi tổ chức các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thuyết trình ,… Phòng hội thảo: nơi tổ chức các cuộc giới thiệu sách, thuyết trình quy mô nhỏ,…

Hình 17 – Thư viện ở Karlshamn. Khối công cộng trên tầng trệt có: sảnh, café, triển lãm, hội trưowfng. [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

15


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 19 – Thư viện Hedberg, trường Cao đẳng Carthage. [ nguồn sách Public space for amusement ]

Hình 18 – Minh họa bố trí các khu chức năng phục vụ hội trường với 279 chỗ – Hội trường của trung tâm Tokyo International Exchange. [ nguồn http://www.jasso.go.jp/tiec/p_ich_e.html ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

16


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 20 – hội trường trung tâm Tokyo International Exchange: các kích thước của hội trường. [ nguồn http://www.jasso.go.jp/tiec/p_ich_e.html ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

17


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 22 – mặt bằng tầng 1 phòng biểu diễn 164 chỗ của Camelot Theater [ nguồn archinet.com ]

Hình 21 – Mặt bằng tầng 2 phòng biểu diễn 164 chỗ của Camelot Theater [ nguồn archinet.com ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

18


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 23 – Không gian bên trong phòng biểu diễn của Camelot Theater

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

19


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

 Yêu cầu thiết kế Tiêu chuẩn phòng hội nghị: 0,8 m2 khi sử dụng ghế bành hoặc ghế tựa; 1,5m2 khi trang bị bàn viết cho đại biểu. Hội trường trên 200 chỗ phải có phòng máy chiếu phim cố định Kích thước ghế bành ngổi ở hội trường

Yêu cầu khoảng cách giữa hai hàng ghế

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

20


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Phòng vệ sinh bố trí gần sảnh vào, sảnh nghỉ của hội trường. Phòng vệ sinh nam nữ tách riêng ngay từ cửa vào ngoài cùng và có ít nhất 1 phòng vệ sinh cho người tàn tật. Tiêu chuẩn nam : 150 người/ 1 xí, 2 tiểu Nữ: 120 người/ 1 xí, 2 tiểu 4 xí/ 1 chậu rửa ( theo tiêu chuẩn trụ sở cơ quan )

Hình 24 – Kích thước bố trí toilet và chậu tiểu nam trong trường hợp cửa mở vào và mở ra. Hình 26 – kích thước bố trí chậu rửa trong wc

[ nguồn Neufert ]

[ nguồn Neufert ]

Hình 25 – Kích thước bố trí 2 dãy toilet đối diện nhau trong trường hợp cửa vệ sinh mở ra và mở vào

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

21


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Ví dụ minh họa diện tích, sức chứa phòng hội thảo

Hình 27 – Phòng điều khiển ở sau khán phòng, quan sát thông qua cửa sổ kính

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

22


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 28 – Mặt bằng, mặt cắt minh họa phòng thay đồ [ nguồn Neufert ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

23


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

 Phòng triển lãm:  Đặc điểm không gian Là nơi triển lãm các tác phẩm về văn học của các tác giả do đó các hiện vật để trưng bày triển lãm chủ yếu là sách. Tuy nhiên cũng có thể trưng bày cả những hiện vật, vật dụng … có trong các tác phẩm, hoặc tranh ảnh về tác phẩm để người xem cảm thụ hết vẻ đẹp của tác phẩm. Do đó không gian triển lãm cần đáp ứng nhu cầu trung bày đa dạng về hiện vật. Ngoài ra cần có phòng để trình bày thuyết giảng về bộ hiện vật trung bày, về tác phẩm… Bên cạnh đó đây cũng có thể là nơi để các nhà sách triển lãm sách, giảm giá, khuyến mãi… vào cuối tuần nên cần chú ý đến tiếng ồn ảnh hưởng đến các không gian khác của thư viện

Hình 30 - Frankfurt book fair [nguồn sách Exhibition Design ]

Hình 29 – Các ví dụ minh họa triển lãm các tác phẩm của các tác giả nổi tiếng. [ nguồn: Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

24


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 31 – phòng triển lãm ở thư viện Karlshamn. [ Nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

25


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 33 – Khu triển lãm của thư viện trung tâm Hồng Kong. Có tổng diện tích sàn 1540 m2 và có thể chia làm 5 khu triển lãm nhỏ [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

Hình 32 – khu triển lãm của thư viện trung tâm Hồng Kong. [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

26


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

-

 Khu dịch vụ : Khu phục vụ ăn uống của thư viện ngoài việc phục vụ cho độc giả còn cần phục vụ thuận lợi cho khách ở ngoài không phải đến thư viện để tăng doanh thu, đồng thời hoạt động không bị gián đoạn khi thư viện đóng cửa hoặc chưa mở cửa. Khu phục vụ ăn uống trong thư viện có thể là một quán café sách đơn giản hoặc đơn giản chỉ là một quán café phục vụ thức ăn nhẹ, tạo môi trường thân thiện, tạo điều kiện cho mọi người trò chuyện tạo lập mối quan hệ đồng thời cho phép mọi người ở lại thư viện lâu hơn kể từ khi họ có nơi ăn uống thoải mái. Bookshop: là một không gian rộng, trống có thể cho thuê phục vụ các buổi bán sách sales của các nhà sách hoặc để thư viện bán sách cũ cần thanh lí của thư viện. Café shop trong thư viện cũng có các khu chức năng tương tự như các quán café độc lập khác. Gồm các khu chức năng không gian cho khách, wc cho khác, khu pha chế + tính tiền, khu chế biến chuẩn bị thức ăn nhẹ, kho, khu rửa chén. Ví dụ minh họa: hình 6, hình 8, hình 13, hình 14.

Hình 34 – khu café ở thư viện công cộng Daegu Gosan Forma [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

27


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 36 – Minh họa bố trí các khu chức năng trong quán café. Café Odin (diện tích 150m2 ). [ nguồn Archdaily ]

Hình 35 – Minh họa bố trí các khu chức năng trong quán café. Café pano Bort & Kaffee Dittel ( diện tích 225 m2) trong khu mua sắm Gerber [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

28


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 38 – Khu café nằm tách khỏi thư viện ở thư viện Yokohama. [ nguồn Sách Public space for amusement ]

Hình 37 - Sơ đồ dây chuyền chức năng khối công cộng

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

29


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.3.1.3.2. Khối độc giả: - Gồm phòng đọc dành cho người lớn, thanh thiếu niên, trẻ em, phòng đọc tài liệu số. Trong đó phòng đọc dành cho người lớn chia theo các loại sách như phòng đọc sách tham khảo, sách quý , tạp chí, phòng đọc các dạng tài liệu đặc biệt như bản đồ, phòng sưu tầm âm nhạc… và có các không gian đọc riêng, không gian đọc chung, không gian cho nhóm, - Khối độc giả là bộ phận chính của công trình, được sử dụng bởi số lượng lớn độc giả do đó thường bố trí ở trung tâm thư viện, luồng độc giả đến các phòng đọc phải bố trí đi qua sảnh chính, khu gửi đồ, khu tra cứu

Hình 39 - Thư viện Daegu Gosan Forma. mỗi khu đọc cho người lớn, thanh thiếu niên, trẻ em phân bố riêng trên mỗi tầng. Các không gian ồn nằm ở tầng dưới như khu công cộng, khu trẻ em; các khu cần yên tĩnh bố trí ở các tầng trên. [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

30


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

 Khu đọc cho người lớn  Đặc điểm không gian Được phân chia theo thể loại sách, trong đó tùy theo đặc điểm của loại sách đó mà phân khu các không gian phục vụ người đọc trong từng phòng đọc sách.Gồm: + Phòng đọc sách tham khảo: thường nằm gần sảnh chính và quầy thủ thư. Các phòng đọc sách tham khảo có diện tích lớn thường được tìm trong các thư viện cũ với hàng dãy các kệ sách xung quanh tường và hàng trăm ghế ngồi ở giữa. Tuy nhiên có nhược điểm người đọc phải đi xa để lấy được sách cần, tạo tiếng ồn, cản trở ánh sáng vào trong, gây mệt mỏi cho độc giả và ánh sách từ trần nhà và tự nhiên đều phải được tăng cường thêm bằng đèn bàn. ( theo planning academic and research library building). Thực tế cho thấy số độc giả sử dụng phòng đọc sách tham khảo cùng một thời điểm không nhiều do đó số chỗ ngồi trong phòng nên ít hơn 50 chỗ. Các chỗ đọc cá nhân nên xếp dọc theo 2 hoặc 3 bức tường, còn các giá sách đặt ở giữa phòng , cuối phòng hoặc một bên của phòng. Nếu kệ sách nằm ở cuối phòng hoặc một bên phòng thì nên có tầng lửng ở trên + Phòng đọc tạp chí/ báo: thường bố trí cạnh phòng đọc sách tham khảo, bố trí ghế ngồi đọc thoải mái như sofa, bàn đọc rộng đủ chỗ để sách và túi ( kích thước 1,2m x 1,8m)

Hình 40 – Phân bố các không gian trong phòng đọc tùy theo mức ồn của nó [ nguồn Metric Handbook ]

+ Phòng đọc đa phương tiện: gồm phòng đọc các tài liệu audio, băng hình, CD, DVD, phòng đọc tài liệu số hóa và phòng đọc micrifilm. Nên bố trí gần sảnh chính và khu đọc của thanh thiếu niên. Điểm đặc biệt của các tài liệu này là không thể lấy từ kệ sách để người đọc xem thử mà cần có các phương tiện hỗ trợ nghe/ nhìn. Các phòng đọc tài liệu số chủ yếu bố trí máy tính, phòng đọc CD, DVD… ngoài máy tính, nên có thêm các phương tiện nghe để người đọc sử dụng khi đọc các tài liệu chỉ có nghe; trong khi đó phòng đọc micrifilm thì phương tiện đọc là máy đọc to hơn máy tính. Do đặc điểm đó, phòng đọc đa phương tiện cần lưu ý ánh sáng của đèn, ánh sáng tự nhiên ảnh hưởng đến màn hình máy tính, tuy nhiên cũng phải đảm bảo nguồn sáng cho người đọc.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

31


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

+ Phòng đọc sách quý, bản thảo, tài liệu viết tay: gắn liền với kho sách đóng, người đọc liên hệ thủ thư để lấy sách. Các tài liệu này thường có kích thước lớn do đó cần chú ý đến kệ để sách và bàn đọc của độc giả.

Hình 42 – Khu đọc sách quý ở thư viện công cộng New York. [ nguồn: http://www.nypl.org ]

Hình 41 – Phòng đọc sách quý ở thư viện Thomas Fisher của trường đại học Toronto [ nguồn: http://fisher.library.utoronto ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

32


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

+ Phòng đọc bản đồ: gồm các bản đồ Việt Nam, các thành phố lớn khác trên thế giới, bản đồ du lịch, địa hình, địa chất…và các tài liệu tham khảo bản đồ liên quan đến hoặc các bức ảnh cũ, mẩu tin có liên quan.

Hình 44 – kệ các tài liệu có liên quan đến thông tin của các bản đồ ở thư viện Hồng Kong. [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

Hình 43 – bàn đọc bản đồ ở thư viện Hồng Kong. [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

33


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

+ Phòng sử dụng máy tính: được trang bị kết nối mạng, các phần cứng, phần mềm đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ của độc giả nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu nghiên cứu làm việc và tìm kiếm thông tin trên mạng trên máy tính của độc giả.

Hình 45 – Phòng máy tính ở thư viện Hồng Kong. [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

34


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 46 – Minh họa mặt bằng bố trí của phòng đọc đa phương tiện ở thư viện Daegu Gosan Forma. [ nguồn: Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

35


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 47 – Minh họa các khu chức năng phòng đọc sách tham khảo, phòng đọc tạp chí, phòng đọc các tài liệu ghi chép ở mặt bằng tầng 3 thư viện Yokohama [ nguồn: Sách Public space for amusement ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

36


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 50 – Kệ tài liệu Audio ở thư viện Hồng Kong.

Hình 49 – Khu máy tính đọc tài liệu hình ảnh và tài liệu số và thiết bị để nghe các tài liệu audio ở ghế sofa

Hình 48 – Khu đọc tài liệu Microfilm ở thư viện Hồng Kong. [ nguồn: https://www.hkpl.gov.] SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

37


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 53 – Kệ tạp chí ở thư viện Hồng Kong.

Hình 52 – Kệ báo ở thư viện Hồng Kong.

Hình 51 – Các hình thức kệ báo ở thư viện [ nguồn Internet ] SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

38


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 55 – các hình thức kệ tạp chí và không gian đọc [ nguồn Internet ]

Hình 54 – Không gian đọc báo ở thư viện Hồng Kong [ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

39


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

 Yêu cầu thiết kế

Hình 57 : Một ví dụ phòng đọc sách tham khảo có diện tích 150 m2, 37 chỗ ngồi cho độc giả [ nguồn theo planning academic and research library building ]

Hình 58 : khoảng cách giữa 2 hàng giá sách và chiều cao giá sách ở phòng đọc. [ nguồn: nguyên lí thiết kế thư viện ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

Hình 56 : chiều cao phòng đọc có tầng lửng. [ nguồn: nguyên lí thiết kế thư viện ]

Hình 59 : khoảng cách giữa các bàn đọc.[ nguồn: nguyên lí thiết kế thư viện ]

40


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 60 : bố trí bàn đọc ngồi 2 phía trong phòng đọc. [ nguồn: nguyên lí thiết kế thư viện ]

Hình 61 : bố trí bàn đọc ngồi 1 phía. [ nguồn: nguyên lí thiết kế thư viện ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

41


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 63 : tiêu chuẩn kích thước máy check in tự động

-

Hình 62 – Tiêu chuẩn kích thước máy tính

Chiều sâu kệ sách 200 – văn chương, lịch sử, kinh tế, luật; 300 – sách khoa học, kĩ thuật, y khoa. Các giá sách được tính theo modun tiêu chuẩn 1m độ dài, lối đi giữa các hàng giá đến các tuyến giao thông phải đủ rộng 1 – 1,2m. Độ dài giá sách không quá 7m

Hình 65 : chiều sâu kệ sách tùy theo loại sách

Hình 66 – Tiêu chuẩn tầm với lấy sách của người trưởng thành

Hình 64 – tiêu chuẩn kích thước cơ bản của kệ sách cho người trưởng thành

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

42


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 68 – Không nên bố trí bàn máy tính nhìn thẳng ra cửa sổ [ nguồn: http://www.ab.ust.hk ]

Hình 67 – cách bố trí máy tính đúng để người đọc có đầy đủ ánh sáng tự nhiên cũng như màn hình máy tính và mắt người không bị ảnh hường

Hình 69 – Ánh sáng đèn ảnh hưởng đến việc đọc máy tính

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

43


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

-

 Các không gian cho độc giả trong phòng đọc: Trong nhiều thư viện cũ, không gian ấn tượng nhất là phòng đọc chính với các cửa sổ cao đưa ánh sáng vào phòng và bàn ghế kích thước lớn, bằng gỗ được thiết kế tỉ mỉ. Ngoài ra thư viện tạo các không gian đọc riêng bằng cách sử dụng kệ sách thấp hoặc 1 góc phòng với một vài bàn đọc và ghế tựa. Một vài người thích các bàn đọc dài rộng, một số khác lại thích các không gian riêng tư ở các góc phòng hoặc một số độc giả thích các ghế đi-văng thoải mái. Không gian trong thư viện cần đa dạng tạo sự thoải mái cho người đọc, thu hút độc giả đến thư viện. Phòng đọc nhóm: một nhóm gồm 3 đến 6 hoặc 8 độc giả, họ cần thảo luận về các kiến thức mà không làm phiền những người khác do đó cần có các phòng đọc nhóm nhỏ như thế trong thư viện và thư viện cũng sẽ giảm các tiếng nói chuyện thì thầm trong thư viện. Tốt nhất là mỗi khu đọc nên có ít nhất một phòng đọc nhóm với số chỗ ngồi thường cho 4 người và không quá 6 chỗ Không gian đọc cá nhân: thường được bố trí ở góc cuối phòng với bàn đọc cá nhân. Đối với bàn làm việc cá nhân diện tích cần là 3m2 có bình phong 3 phía Không gian đọc chung: được phần lớn độc giả sử dụng, bàn đọc theo 1 phía gồm 2 hoặc 3 chỗ; bàn đọc theo 2 phía gồm 4 chỗ hoặc 6 chỗ.

Hình 71 – Minh họa không gian đọc sách cá nhân [ nguồn Internet ]

Hình 70 – Minh họa phòng đọc nhóm [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

44


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 75 – Minh họa bàn đọc 1 phía ở không gian đọc chung.

Hình 74 – Minh họa bàn đọc 2 phía ở không gian đọc chung.

[ nguồn Internet ]

[ nguồn Internet ]

Hình 73 - phòng đọc nhóm 4 người [ nguồn planning academic and research library]

Hình 72 - tiêu chuẩn bàn làm việc cá nhân và cách bố trí. [ nguồn planning academic and research library ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

45


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Khu đọc cho thanh thiếu niên: -

Cần có các không gian cho các hoạt động công cộng, tuy nhiên các không gian này sẽ gây ra tiếng ồn. Thanh thiếu niên đến thư viện với nhiều mục đích: + Gặp gỡ bạn bè. Thư viện cần có một không gian để đáp ứng nhu cầu này nhằm thu hút các độc giả độ thanh thiếu niên. Không gian này nên kết hợp hoặc nằm gần khu dịch vụ phục vụ ăn uống nhẹ, tạo điều kiện cho các cuộc đối thoại. Không gian này có thể kết hợp với khu vực phục vụ ăn uống của thư viện

Hình 76 – Khu đọc cho thanh thiếu niên ở thư viện Jacksonville Main. [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

46


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

+ Thói quen học của thanh thiếu niên không giống nhau. Nhưng thường là họ sẽ học theo nhóm do đó các phòng học nhóm cho 4 – 6 người được ưu tiên. + Âm nhạc rất quan trọng với thanh thiếu niên đặc biệt là việc cùng chia sẻ nó với bạn bè. Do đó cần có các kệ CD cho phép họ có thể nghe bằng headphone Như vậy có không gian ồn ào và không gian cần yên tĩnh trong khu dành cho thanh thiếu niên.

Hình 77 – Khu đọc cho thanh thiếu niên và trẻ em ở thư viện Daegu Gosan Forma [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

47


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

Phòng đọc dành cho thanh thiếu niên nếu chọn vị trí bố trí gần phòng đọc sách tham khảo thì tiếng ồn sẽ gây phiền hà đến người lớn. Còn nếu tạo thành 1 khu tách biệt hoặc kết hợp với khu dành cho trẻ em thì sẽ gây ra chán nản thất vọng cho thanh thiếu niên. Khu vực của thanh thiếu niên nên gần các khu vực mang tính cộng đồng và thiết kế bắt mắt như khu coffee hoặc triển lãm. Không gian giải trí: gồm có các audio, video, sách, tạp chí, khu hội họa với những chiếc ghế dài thoải mái và bàn thấp và các thiết bị nghe nhìn. Không gian này nên nằm gần khu vực coffee. Không gian học: gồm + Bàn rộng 4 người + Khu tra cứu + Khu gửi đồ + Khu học nhóm

Hình 78 – Khu đọc tài liệu tạp chí, âm nhạc, sách trong khu vực dành cho teen ở thư viện Jacksonville Main. [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

48


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 79 – Các không gian trong khu đọc cho thanh thiếu niên [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

49


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

 Khu đọc cho thiếu nhi:  Đặc điểm không gian Khu đọc thiếu nhi dành cho đối tượng trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Sảnh khu đọc dành cho thiếu nhi: trưng bày các bức tranh thiếu nhi hoặc các sự kiện, giới thiệu các không gian khác như phòng kể chuyện, không gian biểu diễn của trẻ. Không gian dành cho phụ huynh, cô giáo: + Không gian đọc sách tham khảo tài liệu cho bậc cha mẹ + không gian để cha mẹ đọc sách cho con + Các phòng nhỏ để cô giáo trò chuyện, dạy trẻ. Không gian cho trẻ tiểu học + Máy tính tra cứu tìm kiếm + các giá trưng bày sách mới, CD, băng ghi hình + Kệ báo nhí đồng + Không gian đọc cá nhân, yên tĩnh + Không gian đọc nhóm cho 4 người. Kích thước bàn ghế, kệ sách phải phù hợp với chiều cao tầm với của trẻ em. Hình dáng, màu sắc vật dụng nội thất sinh động đồng thời vật liệu dễ lau chùi, vệ sinh. Các vật dụng nội thất phải có hình dáng thiết kế và vật liệu đảm bảo an toàn cho trẻ em, không góc nhọn.

Hình 80 – Khu đọc cho thiếu nhi ở thư viện Jacksonville Main [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

50


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 81 – Khu đọc thiếu nhi ở thư viện Alfred Dickey [ nguồn: http://www.jamestownsun.com/content/library-plans-proposal-calls-more-

technology-childrens-area ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

51


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 82 – Các không gian phòng đọc, phòng kể chuyện trong khu cho thiếu nhi ở thư viện Jacksonville Main. [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

52


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 83 – Các không gian phòng học tập, không gian đọc trong khu cho thiếu nhi ở thư viện Jacksonville Main. [ nguồn : Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

53


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 85 – Phòng sinh hoạt của trẻ ở thư viện trung tâm Hồng Kong.

Hình 84 – Phòng sử dụng máy tính của trẻ em ở thư viện Hồng Kong.

[ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

[ nguồn: https://www.hkpl.gov.]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

54


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

 Yêu cầu thiết kế

Hình 87 – kích thước giá sách cho trẻ em [ nguồn neufert ]

Hình 86 – các tiêu chuẩn kích thước trẻ em

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

55


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.3.1.3.3. Khối kho sách:  Đặc điểm không gian - Khối kho sách gồm có kho sách mở và kho sách đóng. Kho sách mở nằm ngay trong phòng đọc để người đọc tự lấy sách và tự quét thẻ mượn sách ở các máy mượn đặt trong phòng đọc. Kho sách đóng do nhân viên thư viện quản lí, chứa các sách quý, người đọc trong phòng đọc sách quý liên hệ thủ thư để mượn sách. Ngoài hình thức chứa sách quý, kho sách đóng còn chứa sách ít sử dụng, sách cũ… dưới hình thức kho sách lưu trữ bảo quản và thường nằm ở tầng hầm. - Kho sách quý nên nằm sau quầy thủ thư và modular linh hoạt dễ điều chỉnh,

Hình 89 – Kho sách mở ở thư viện Musashino Chuo [ nguồn sách Public space for amusement ]

Hình 88 – Kho sách đóng ở thư viện Musashino Chuo [ nguồn sách Public space for amusement ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

56


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 91 – Mặt cắt thư viện Musashino Chuo [ nguồn sách Public space for amusement ]

Hình 90 – Khu kho sách đóng và khu kỹ thuật ở tầng hầm thư viện quận Aichi [ nguồn sách Public space for amusement ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

57


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 94 – Kho sách quý với kệ sách di động giúp tiết kiệm không gian ở thư viện Pennsylvania. [ nguồn: http://gallery.donnegan.com ]

Hình 93 – Kho sách đóng di động ở thư viện Toronto. [ nguồn: http://torontoist.com ] Hình 92 – Các kệ sách di động được xếp theo thành cụm 5 giá

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

58


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

 Yêu cầu thiết kế Chiều cao kho sách tối thiểu 2,25m đủ để đặt kệ sách có 8 ngăn chứa. Kho sách cứ 25m có 1 cầu thang kèm với 1 thang máy để vận chuyển sách. Kho sách nhỏ thường thiết kế theo hướng Bắc – Đông Bắc, tránh hướng Tây và Nam vì mặt trời trực tiếp gay gắt làm hư sách. Kho sách lớn không cần quan tâm hướng vì kích thước của nó, nhưng cũng cần quan tâm đến thông gió của kho sách để để chống ẩm. Các giá sách được tính theo modun tiêu chuẩn 1m độ dài, lối đi giữa các hàng giá đến các tuyến giao thông phải đủ rộng 1 – 1,2m. Độ dài giá sách không quá 7m.

Hình 96 – Tiêu chuẩn kích thước các hàng giá sách [ nguồn nguyên lý thiết kế thư viện ]

Hình 95 : kệ sách và chố ngồi trong kho sách đóng [ nguồn nguyên lý thiết kế thư viện ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

59


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 97 : Cách bố trí cột trong khu giá

sách [nguồn theo planning academic and research library building]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

60


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.3.1.3.4. Khối hành chính , nghiệp vụ: - Bao gồm các khu chức năng: + Khu vực các phòng hành chính, điều hành, quản lí và nghiệp vụ thư viện. + Khu vực phục vụ gồm phòng nhân viên nghỉ, phòng trực. + Khu vực kĩ thuật gồm xưởng đóng sửa sách, phòng phân loại, phòng điều hòa, …  Khối hành chính văn phòng + Có lối ra vào riêng, khu để xe riêng của nhân viên ( có thể từ trục đường phụ hoặc tạo ra đường nội bộ nếu là khu đất mặt phố). + Đảm bảo hướng nắng, gió thuận lợi + Đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn ( nguồn Nguyên lý thiết kế thư viện) - Khối hành chính văn phòng được đặt riêng ở một tầng ( như thư viện Quảng Châu) hoặc bố trí xen kẽ trong khối cao tầng tuy nhiên vẫn đăm bảo tính độc lập tương đối giữa các khu vực, tránh dây chuyền nhập nhằng - Khối hành chính văn phòng bản chất như một văn phòng làm việc bình thường. - Tiêu chuẩn nhân viên 1 nhân viên/ 2000 dân.

Hình 98 – Khối quản lí ở tầng 3 tiếp cận qua sân trong ở thư viện Yokohama [ nguồn sách Public space for amusement ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

61


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 100 – Khối quản lí nằm tách riêng một khu vực ở tầng 3 thư viện [ nguồn: Sách Architecture for the books ]

Hình 99 – Khối quản lí đặt riêng một tầng ở trên cùng của thư viện Quảng Châu. [ nguồn http://www.gzlib.gov.cn/E/layout.html )

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

62


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 104 – Kích thước tủ đựng hồ sơ Hình 103 – diện tích phòng hành chính

Hình 102 – kích thước bàn làm việc

Hình 101 – Minh họa bố trí bàn làm việc cho nhân viên và quản lí [ nguồn Neufert ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

63


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 105 – tiêu chuẩn kích thước bàn thủ tục hồ sơ

Hình 106 – kích thước bàn làm việc

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

64


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

 Khối nghiệp vụ Khối nghiệp vụ thường nằm gần kho sách để phục vụ có lối nhập sách Khối nghiệp vụ gồm các phòng biên mục, phòng xử lí báo tạp chí, phòng số hóa tài liệu, bảo quản đóng sửa sách, phòng đào tạo nghiệp vụ, phòng in ấn photo, kho lưu trữ bảo quản, kho đĩa CD dữ liệu đa phương tiện. Diện tích nhân viên phục vụ 4m2/ người. Diện tích các phòng sao chụp, bảo quản, phục chế 2m2/ 10.000 cuốn

Hình 108 – Phòng sửa chữa sách [ nguồn Internet ]

Hình 107 – Phòng số hóa tài liệu. [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

65


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 109 – hệ thống phân loại sách tự động dựa trên công nghệ RFID. [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

66


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.3.1.4. Những vấn đề khác

Hình 111 – khoảng cách tối thiểu của không gian đi bộ và không gian ngồi [ nguồn Time-saver standard for landscape architect ]

Hình 110 – tầm nhìn từ bên ngoài vào công trình

-

Bãi đậu xe ngoài trời: 1 chỗ đậu xe/ 28m2 – 46m2 diện tích công trình ( theo Sách Libraries design for users)

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

67


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 113 – các dạng bãi đỗ xe ngoài trời

Hình 112 – kích thước quay xe

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

68


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.4. Đặc điểm kĩ thuật I.4.1. Chiếu sáng -

-

Ánh sáng tự nhiên và ánh đèn huỳnh quang có chứa tia cực tím làm giảm tuổi thọ của giấy, do đó tốt nhất nên đặt trong môi trường ánh sáng nhân tạo, sử dụng đèn được trang bị lá chắn tia cực tím để loại bỏ phần lớn các tia cực tím và cửa sổ được nhuộm màu với một lớp lọc tia cực tím, hoặc trang bị lam chắn nắng Phòng đọc chung thường là phòng đọc rộng nên cần thiết kế thêm lấy sáng từ trên cao bằng lấy sáng qua cửa sổ mái, cửa bên trên cao, sân trong Hướng lấy sáng tốt nhất là B-N

Hình 114 – Lấy sáng qua tường bên ở thư viện Tô Châu [ nguồn Archdaily ]

Hình 115 – lấy sáng qua tường bên ở thư viện quốc gia Israel. [ nguồn Archdaily ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

69


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 116 – lấy sáng qua sân trong hoặc khoảng không gian cảnh quan bao quanh công trình [ nguồn Archdaily ]

Hình 117 – lấy sáng bằng Skylight tube [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

70


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

 Các giải pháp kiểm soát ánh sáng tự nhiên

Hình 118 – nguồn Internet

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

71


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

-

-

I.4.2. Cách âm, chống ồn Một số không gian chức năng của công trình yêu cầu mức yên tĩnh cao do đó cần có các biện pháp chống ồn cho công trình. Nguồn ồn gồm: + chính bên trong công trình: do các không gian như khu đọc trẻ em, thanh thiếu niên, triển lãm café, hội trường… + từ bên ngoài công trình: xe cộ … Phương thức lan truyền tiếng ồn: + Lan truyền trong không khí: sóng án từ nguồn tới kết cấu gay dao động uốn cong. Như vậy kết cấu trở thành nguồn âm mới bức xạ vào phòng. + Lan truyền do va chạm: xảy ra khi trên kết cấu có vật rung động hoặc vật rắn và chạm vào kết cấu. Kết cấu càng đặc, cứng thì khả năng lan truyền càng mạnh. Nguyên tắc xử lí giảm nhỏ tiếng ồn: + Lựa chọn địa điểm xây dựng hợp lí + định vị công trình cách xa trục giao thông, sử dụng cây xanh, thảm cỏ, tường rào giảm nhỏ tiếng ồn. + tránh bố trí công trình khép kín theo chu vi và dàn trải công trình theo trục giao thông + tổ hợp không gian chức năng hợp lí: tổ hợp các không gian ồn ào và yên tĩnh trong công trình hợp lí và tránh gây nhiễu lẫn nhau. Xử lí hút âm giảm nhỏ tiếng ồn: + xử lí hút âm bằng vật liệu rỗng hút âm( như xốp, vải thủy tinh, vải hoa thưa…), vật liệu bản mỏng dao động cộng hưởng hút âm

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

72


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 120 – nguồn Internet

Hình 119 – Kết cấu cách âm A. Hệ khung gỗ bên trong, hai bên là thạch cao B. Hệ khung kim loại bên trong, hai bên là thạch cao C. Hệ khung gỗ chèn sợi thủy tinh, hai bên là thạch cao [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

73


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

-

I.4.3. Chữa cháy Bảo vệ sách khỏi những vụ cháy bằng hệ thống phun nước gây ra thiệt hại là sách bị ướt. Điều này dẫn đến người ta bắt đầu triển khai các hệ thống chống cháy không bằng nước ở thể dung dịch mà dùng nước ở dạng phun khí dưới một áp suất nhất định. Hệ thống chữa cháy bằng nước ở dạng phun sương: Hệ thống chữa cháy này hoạt động bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phân phối từ"Ống ướt" đến "ống khô" đến hệ thống áp suất cao trở thành "nước sương mù". Hệ thống phun sương nước được thiết kế để sử dụng nước và gây ra thiệt hại do nước là ít nhất.

Hình 122 – hệ thống chữa cháy bằng nước

Hình 121 - Hệ thống chữa cháy bằng khí ở thư viện Royal Danish [ nguồn Internet ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

74


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

I.4.4. Hệ thống quản lí việc mượn trả sách : công nghệ RFID - Đó là viết tắt của cụm từ Radio Frequency Identification (Nhận dạng tần số sóng vô tuyến). Là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một cách "không tiếp xúc" qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét, tùy theo kiểu của thẻ nhãn RFID. - Hệ thống RFID gồm hai thành phần: thứ nhất là những chiếc thẻ nhãn nhỏ (cỡ vài cm) có gắn chip silicon cùng ăng ten radio và thành phần thứ hai là bộ đọc cho phép giao tiếp với thẻ nhãn và truyền dữ liệu tới hệ thống máy tính trung tâm. - Bộ nhớ của con chip có thể chứa từ 96 đến 512 bit dữ liệu, nhiều gấp 64 lần so với một mã vạch. Ưu việt hơn, thông tin được lưu giữ trên con chíp có thể được sửa đổi bởi sự tương tác của bộ đọc. Dung lượng lưu trữ cao của những thẻ nhãn RFID thông minh này sẽ cho phép chúng cung cấp nhiều thông tin đa dạng như thời gian lưu trữ, ngày bày bán, giá và thậm chí cả nhiệt độ sản phẩm. - Thẻ RFID, có thể đính lên bất cứ sản phẩm nào. Thuận tiện kiểm kê khi nhân viên chỉ cần đi dọc theo hàng dãy kệ mà không cần phải nhấc xuống (rồi) đặt lên bất kỳ quyển sách nào và tính năng lưu thông nhiều tài liệu cùng một lúc (ví dụ: một chồng sách gồm 10 quyển, vài đĩa CD-ROM và băng video hoặc cát xét chỉ cần một lần quét duy nhất tại quầy lưu thông)

6 Kiểm kê tự động

2 3 5

Mượn/trả tại bàn

Trạm mượn sách tự động

Trạm trả sách tự động

1 4

Dán thẻ RFID

Cổng an ninh

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

75


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 123 – trạm trả sách tự động Hình 124 – máy mượn sách tự động

Hình 125 - Mỗi thẻ RFID có chứa thông tin về phân loại và kết hợp với hệ thống phân loại tự động giúp cho việc phân loại và sắp xếp tài liệu ở mức sơ bộ.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

76


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG II.1.Vị trí – mối liên hệ vùng -

II.1.1 Vị trí Khu đất xây dựng nằm trong khu quy hoạch Trung tâm văn hóa Tây Đô thuộc quy hoạch Khu đô thị mới Nam sông Cần Thơ, thuộc quận Cái Răng, Cần Thơ.

Hình 127 - Vị trí khu quy hoạch trung tâm văn hóa Tây Đô trong tổng thể quy hoạch TP. Cần Thơ. [ nguồn: sở xây dựng TP.Cần Thơ ] Hình 126 - Vị trí khu trung tâm văn hóa Tây Đô trong quy hoạch quận Cái Răng. [ nguồn : sở xây dựng TP.Cần Thơ ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

77


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 128 - Vị trí khu đất chọn trong quy hoạch trung tâm văn hóa Tây Đô. [ nguồn : sở xây dựng TP.Cần Thơ ]

-

Khu đất nằm về phía Bắc quốc lộ 91 thông qua tuyến nhánh chạy song song, gần khu Trung tâm Hội nghị - Báo chí và Khu Quảng trường nước, khu biểu diễn nhạc nước ở phía Bắc. Phạm vi khu đất: + Phía Bắc: giáp Quảng trường nước + Phía Nam: giáp quốc lộ 91 đi trung tâm Tp.Cần Thơ hoặc Đại Ngãi, Sóc Trăng. + Phía Tây: giáp hệ thống cây xanh cảnh quan quanh quốc lộ 91. + Phía Đông: giáp trung tâm hội nghị - báo chí.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

78


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

II.1.2. Mối liên hệ vùng Khu đất nằm trong vùng quy hoạch thuộc 1 trong các điểm nhấn của khu đô thị mới Nam Cần Thơ. Các điểm nhấn chính trong đô thị là: + Khu lõi trung tâm của quận: nằm phía Bắc khu trung tâm văn hóa, có 2 phân khu: Trung tâm thương mại dịch vụ - hội nghị quốc tế, Khu phức hợp tài chính-ngân hàng. + Khu khách sạn cao cấp: nằm về phía Đông Bắc khu trung tâm văn hóa, gồm bến thuyền du lịch cao cấp, các khách sạn nhà hàng cao cấp phục vụ du khách. + Khu trung tâm hành chính: nằm phía Đông Nam khu trung tâm văn hóa, tập trung tất cả các cơ quan quản lý nhà nước, khu lãnh sự quán và Trung tâm Thể dục thể thao ( các cơ quản Đảng vẫn ở khu hành chính cũ). + Khu trường đại học: gồm có các trường đại học quốc tế, trường đại học y, trường đại học sư phạm nằm ở phía nam khu trung tâm văn hóa

Hình 129 – Mối liên hệ của khu đất trung tâm văn hóa Tây Đô và các khu vực lân cận. [ nguồn sở xâu dựng TP.Cần Thơ ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

79


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Giao thông: + Quốc lộ 1A dự kiến : là tuyến Quốc lộ quan trọng của Quốc gia. + Tuyến Quốc lộ 91B : kết nối Thành phố Cần Thơ với một số tỉnh trong Vùng ĐBSCL + Đường Quang Trung nối dài : kết nối khu trung tâm thành phố với khu vực quy hoạch. + Sông Cần Thơ: là tuyến giao thông thủy cấp khu vực.

Hình 130 – Giao thông đối ngoại của khu đất [ nguồn sở xây dựng TP. Cần Thơ ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

80


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Một số lưu ý về quy hoạch hệ thống giao thông cho khu đất: + Hệ thống giao thông nội khu sẽ kết nối với hệ thống giao thông thành phố chủ yếu thông qua tuyến đường Quang Trung kéo dài. + Khu vực gần cầu Quang Trung có thể tổ chức bến xe khách, bến tàu khách. + Tổ chức bãi đậu xe chung trên đường Quang Trung, ngay lối vào chính. Các hạng mục công trình chính bên trong Khu trung tâm văn hóa đều có bãi đậu xe riêng cho từng hạng mục nhằm đảm bảo cự ly phục vụ, thuận tiện cho người sử dụng.

II.2. Điều kiện tự nhiên -

a) Địa hình Địa hình tương đối bằng phẳng, cây trồng lâu năm và hoa màu, hệ thống rạch, mương chằng chịt với nhiều hệ thống bờ bao, mương đất. Khu vực cao nhất: là các khu đất tập trung dọc bờ sông Cần Thơ, cao độ 1,2 – 2m Độ dốc hướng về rạch Cái Da. Khu vực thấp là khu vực kênh rạch bên trong Đặc thù nền đất yếu b) Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, tương đối ôn hòa Nhiệt độ trung bình năm: 26,7 Mùa khô từ tháng 12 – tháng 4 ứng với gió Đông Nam, mùa mưa từ tháng 5 – tháng 11 ứng với gió Tây Nam Tổng lượng mưa trung bình : 1.829 mm/năm. Độ ẩm trung bình năm 82%

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

81


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 131 – Các hướng gió chính đến khu đất [ nguồn sở xây dựng TP. Cần Thơ ]

II.3. Hiện trạng II.3.1. Hiện trạng sử dụng đất -

Khu đất chủ yếu là đất vườn tạp, một số ít trồng hoa màu và cây ăn trái.

-

Các khu vực dọc đường Quang Trung , dọc sông Cần Thơ, rạch Vong, rạch Cái Da, rạch Bà Máng và các tuyến đường bê tông xi măng bên trong khu đất là các khu vực đất ở hiện hữu. Còn có một số khu vực là đất nghĩa địa tập trung và phân tán.

-

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

82


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Hình 132 – Hiện trạng sử dụng đất. [ nguồn sở xây dựng TP Cần Thơ ]

-

II.3.2. Hiện trạng xây dựng Chủ yếu là nhà dân xây tạm, chất lượng công trình còn thấp. Trong khu vực cũng cố một số công trình nghĩa trang, nghĩa địa.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

83


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Chất lượng công trình xây dựng trong khu vực còn thấp, đặc biệt các công trình công cộng còn rất thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân trong khu vực.

Hình 133 – hiện trạng xây dựng

a) -

b) c) d) -

II.3.3. Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật Giao thông Tuyến đường Quang Trung nối dài và kết thúc tại nút giao thông với Quốc lộ 1A đang xây dựng. Tuyến đường bê tông xi măng dọc sông Cần Thơ rộng khoảng 2 - 3 m. Sông Cần Thơ cũng là một tuyến giao thông thủy quan trọng của thành phố Cần Thơ cũng như của vùng. Bên trong còn có rạch Cái Da, rạch Vong, rạch Bà Máng là các tuyến giao thông thủy nội bộ, nối ra sông Cần Thơ Thoát nước mưa Nước mưa tự thấm và thoát theo địa hình tự nhiên, từ các khu vực cao thoát về các khu vực thấp theo hệ thống rạch và sau đó thoát ra sông Cần Thơ. Cấp thoát nước Nước mưa và nước thải thoát trực tiếp ra sông rạch gay ô nhiễm môi trường cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của người dân trong khu vực Hệ thống điện Hệ thống mạng lưới điện ở đây đầy đủ II.3.4. Đánh giá chung về điều kiện xây dựng

-

-

Khu vực có ví trí hết sức thuận lợi về giao thông: nằm kế cận các tuyến giao thông Quốc gia (Quốc lộ 1A dư kiến, cầu Cần Thơ), giao thông Vùng (Quốc lộ 91B nối dài), giao thông thành phố (đường Quang Trung nối dài) và tuyến giao thông thủy sông Cần Thơ. Khu vực quy hoạch nằm kế cận Khu Trung tâm Thành phố Cần Thơ, là Đô thị Trung tâm của cả vùng ĐBSCL. Khu vực quy hoạch có khí hậu trong lành, cảnh quan đẹp với hệ thống sông rạch đa dạng, đặc biệt là gắn với không gian cảnh quan dọc hai bên sông Cần Thơ

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

84


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

II.4. Những tác động từ quy hoạch các khu xung quanh trong tương lai II.4.1. Công trình lân cận khu đất

Hình 134 - Các công trình xung quanh khu đất

[ nguồn sở xây dựng TP Cần Thơ ] SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

85


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

-

Các hạng mục công trình lân cận khu đất gồm: + Quảng trường: Quảng trường thành phố là quảng trường chính, nằm ngay cửa ngõ chính vào Khu Trung tâm văn hóa Tây Đô (trên đường Quang Trung nối dài), phía Bắc khu đất. Là Quảng trường chính của Khu trung tâm văn hóa, đồng thời phục vụ cho cả các các hoạt động văn hóa, lể hội, …, các hoạt động tập trung đông người khác của thành phố. Ảnh hưởng đến phân khu chức năng động tĩnh của công trình và tổ chức thiết kế cảnh quan của thư viện, hướng tiếp cận công trình từ người đi bộ, trục chính của công trình Quảng trường nước: tổ chức gắn kết không gian với công trình mang tính biểu tượng - Thư viện thành phố. + Trung tâm Hội nghị :Là trung tâm tổ chức các hội nghị, hội thảo, các sự kiện lớn, các hoạt động nghiên cứu, báo chí, … của thành phố, tỉnh Cần Thơ cũng như của cả khu vực Vùng đồng bằng sông Cửu Long , nằm về phía Đông của khu đất, gắn kết vớt nút giao thông cầu Cần Thơ về phía Đông Nam. Có thể tiếp cận trực tiếp từ đường Quang Trung và tuyến nhánh từ quốc lộ 91 vào. Ảnh hưởng đến tổ chức động tĩnh của công trình, thiết kế cảnh quan nối giữa 2 công trình và lối tiếp cận công trình từ trung tâm hội nghị. + Bảo tàng : Là trung tâm lưu trữ, bảo vệ, bảo tồn, trưng bày, giới thiệu, đồng thời nghiên cứu, phát huy, … các giá trị nghệ thuật, văn hóa, truyền thống của nền văn hóa dân gian khu vực Nam bộ. Nằm ở phía Nam khu đất, đối xứng với công trình Thư viện thành phố qua quốc lộ 91. + Phía Tây khu đất là hệ thống cây xanh cách li.

Hình 135 - Quảng trường thành phố và quảng trường nước. [ nguồn sở xây dựng TP Cần Thơ ]

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

86


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

II.4.2 Giao thông tiếp cận khu đất - Các hạng mục giao thông: + Bãi đậu xe chính : gắn với khu vực lối vào chính về phía Nam (trên đường Quang Trung). + Bến xe khách : gắn với khu vực lối vào chính về phía Bắc, kế cận khu vực chân cầu Quang Trung. + Bến tàu du lịch : đối diện khu vực bến xe khách, giáp sông Cần Thơ  Giảm diện tích đậu xe cho công trình - Hướng tiếp cận khu đất dành cho phương tiện cơ giới: từ quốc lộ 91. - Hướng tiếp cận khu đất cho người đi bộ: từ bến xe khách đến quảng trường và tiếp cận khu đất hoặc khách từ trung tâm hội nghị tiếp cận thông qua tuyến giao thông nội bộ.  Ảnh hưởng đến tính toán bãi đậu xe cho công trình, hướng tiếp cận cho các luồn giao thông cơ giới, người đi bộ, xe chở hàng.

Hình 136 – Hướng tiếp cận công trình

[ nguồn sở xây dựng TP Cần Thơ ] SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

87


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

PHẦN III: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ III.1. Quy mô công trình -

Diện tích khu đất: 2,4 ha ( 24 100 m2) MĐXD tối đa : 25% - 35%  MĐXD = 20% => S xây dựng = 4806 m2 Tổng diện tích sàn sử dụng: S sàn sử dụng = 13.392 m2 Tầng cao trung bình: 3 tầng Công trình phục vụ chủ yếu cho quận Cái Răng và Ninh Kiều + Tổng số dân khu Nam Cần thơ: 110 000 dân + Dân số quận Ninh Kiều: 206 213 dân + Tỉ lệ tăng bình quân: 2%/ năm  Quy mô phục vụ của công trình đến năm 2025: Quy mô số dân phục vụ đến năm 2025 246.443 dân Cứ 500 người có 1 người đến thư viện Số người thư viện phục vụ trong 1 trong 1 ngày ngày: 246.443 / 500= 492 người. Số đầu sách phục vụ 246.443 x 1,25 = 308.053 đầu sách ( 1,25 đầu sách/ 1 dân) Số chỗ đọc trong thư viện 246.443 x 5 / 1000 = 369 chỗ ( 1,5 chỗ / 1000 dân ) Số nhân viên 246.443 / 2000 = 123 nhân viên ( 1 nhân viên / 2000 dân) ( theo sách Metric book )

III.2. Cơ sở xác định quy mô công trình

Stt 1 3

4

5

6

KHỐI CÔNG CỘNG Các không gian chức năng Tiêu chuẩn Sảnh chính 0,5 m2 / người Hội trường Phòng khán giả ( 250 chỗ) 0,8 m2/ chỗ 20% diện tích phòng Sân khấu khán giả Phòng hóa trang 2 x 24m2 Khu phụ trợ, kho 4 x 24m2 Hội thảo Phòng hội thảo nhỏ ( 50 người) 1 x 100 Khu phụ trợ 1 x 12m2 Không gian trưng bày sách mới và Phòng triển lãm Không gian trưng bày sách mới Không gian triển lãm Phòng sinh hoạt CLB 4 x 50 m2 Khu kho, phụ trợ 2 x 50 m2 Giải khát, phục vụ thức ăn nhanh

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

Diện tích 250 m2 384 m2 200 m2 40 m2 48 m2 96 m2 112 m2 100 m2 12 m2 450 m2 50 m2 100 m2 200 m2 100 m2 294 m2

88


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Diện tích khu khách ngồi ( 100 chỗ)

7

8

1,5 m2/ chỗ

1,2 m2/ chỗ ( tính theo số Khu bếp chỗ ngồi của khách trong phòng ăn) 150 nam/ 1 xí, 2 tiểu 120 nữ/ 1 xí 4 xí/ 1 chậu rửa

Wc

Diện tích giao thông tối đa

Chiếm 30% diện tích

150 m2 120 m2

2x 12m2 1490 m2 447 m2 1937 m2

KHỐI ĐỌC Không gian lưu trữ Tiêu chuẩn Tổng đầu sách 1,25 đầu sách/ dân 400 quyển/ 1 m2 kho Sách tham khảo chung 85% tổng đầu sách Sách quý 15% tổng đầu sách 1,25 m2/ 1000 dầu sách 11,1 tựa / 1000 dân Tạp chí 0,1 m2/ tựa 0,18 băng / dân Audio 0,1 m2/ 10 băng 0, 28 băng/ dân Video 0,1 m2/ 10 băng 0,5 máy/ 1000 dân Máy tính 4,18 m2/ máy

Quy mô 308.053 đầu sách

Phòng đọc khiếm thị

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

5 chỗ/ 1000 dân 3 m2/ chỗ Chiếm 50% 3 m2/ chỗ Chiếm 10% 3m2 / chỗ Chiếm 10% 5m2 / chỗ Chiếm 10% 5 m2/ chỗ Chiếm 10% 3m2 / chỗ Chiếm 5% 3m2 / chỗ Chiếm 5% 3m2 / chỗ

770 m2

261.845 đầu sách

654 m2

46.208 đầu sách

116 m2

2735 tựa

273 m2

44.359 băng

443 m2

69.004 băng

690 m2

123 máy

515 m2

Không gian đọc sách Số chỗ đọc trong thư viện Số chỗ đọc trong phòng đọc tập trung Số chỗ đọc trong phòng tạp chí Số chỗ đọc trong phòng đọc sách quý Số chỗ trong phòng đọc đa phương tiện Phòng đọc thanh thiếu niên Phòng đọc trẻ em

Diện tích

30% mượn về

1883 m2

369 chỗ

1107 m2

184 chỗ

552 m2

37 chỗ

111 m2

37 chỗ

185 m2

37 chỗ

185 m2

37 chỗ

111 m2

20 chỗ

60 m2

20 chỗ

60 m2

89


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Gửi đồ Wc

0,05 m2 / người 150 nam/ 1 xí, 2 tiểu 120 nữ/ 1 xí, 2 tiểu 4 xí/ 1 chậu rửa

492 người

24 m2 2 x 12m2 3038 m2

Diện tích giao thông tối đa

Chiếm 30% diện tích

911 m2 3.949 m2

KHỐI HÀNH CHÍNH – NGHIỆP VỤ Không gian chức năng Tiêu chuẩn Nhân viên thư viện 1 nhân viên/ 2000 dân Trung bình 6 m2/ nhân viên Wc 150 nam/ 1 xí, 2 tiểu 120 nữ/ 1 xí 4 xí/ 1 chậu rửa Diện tích giao thông tối đa Chiếm 30% diện tích

Diện tích 123 nhân viên 738 m2 2 x 12m2 228 m2 966 m2

Khối kĩ thuật ( 24 phòng) Diện tích giao thông

12 x 24 m2 86m2 374 m2

Bãi xe độc giả Ước tính có 70% độc giả đến thư viện gửi xe ở bãi xe của thư viện. Còn lại 30% gửi xe ở bãi xe chính của khu vực và sử dụng phương tiện công cộng Trong đó có 90% xe máy, 10 % oto 2,5 m2/ xe máy 25 m2/ oto Ước tính có 80% khách khu công cộng ( 400 khách) đến công trình sử dụng phương tiện cá nhân. Trong đó 90% xe máy, còn lại 10% sử dụng oto Bãi xe nhân viên Ước tính có 80% nhân viên sử dụng phương tiện cá nhân. Trong đó 95% xe máy, 5% oto 2,5 m2/ xe máy 25 m2/ oto

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

344 độc giả sử dụng phương tiện cá nhân trong 1 ngày 309 xe máy, 34 oto. 772 m2 xe máy 850 m2 oto 288 xe máy. S =720 m2 32 oto. S= 800 m2 123 nhân viên sử dụng phương tiện cá nhân 93 xe máy, 5 oto 232 m2 xe máy 125 m2 oto

90


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Kết luận: CÁC KHỐI CHỨC NĂNG Khối công cộng Khối độc giả Khối hành chính – nghiệp vụ Khối kĩ thuật Tổng diện tích sử dụng

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG ƯỚC TÍNH 1.937 m2 3.949 m2 966 m2 374 m2 7.226 m2

CHIẾM TỈ LỆ 26,8% 54,6% 13,3% 5,3% 100%

III.3. Nhiệm vụ thiết kế QUY TIÊU CHUẨN MÔ KHỐI CÔNG CỘNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY SÁCH MỚI & PHÒNG TRIỂN LÃM Sảnh chính 500 1 0,5 m2/ người người STT

2 3 4 5 6

TÊN PHÒNG CHỨC NĂNG

Không gian trưng bày sách mới Không gian triển lãm Phòng sinh hoạt câu lạc bộ Wc Kho ( triển lãm)

HỘI TRƯỜNG Sảnh nghỉ giải lao 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

20 người

Phòng khán giả Sân khấu chính Sân khấu phụ Phòng chuẩn bị Kho đạo cụ Phòng phát thanh truyền hình Phòng máy chiếu Kho phông màn Sảnh diễn viên, nhân viên Phòng quản lí, chỉ đạo Wc khán giả

12 Wc diễn viên 13

250 người 250 người

CHIỀU CAO

DIỆN TÍCH

4m / 6m nếu thông tầng

250 m2

4m

50 m2

4m

100 m2

4 x 50 m2

3,5m

200 m2

2 x 12m2 1x 50 m2

2,7m 2,7m

24m2 50 m2 674 m2

0,5 m2/ người

4m

0,8 m2/ chỗ 9m x 6,75m 2x 70m2 2x 25m2 2 x 50m2 1x 25m2 1x 50m2 1x 24m2 2 x 20m2 150 nam/ 1 xí, 2 tiểu 120 nữ/ 1 xí 4 xí/ 1 chậu rửa 25 nam/ 1 xí,1 tiểu 20 người/ 1 xí 3 xí/ 1 bồn rửa

125 m2 200 m2

4-6m 6,4-8,4m 3,5m 4m 3,5m 3,5m 4m 3,5 m 3,5 m

61m2 140m2 50m2 100m2

2,7

24m2

2,7m

24m2

50m2 24m2 40m2

838 m2

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

91


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

TÊN PHÒNG CHỨC NĂNG HỘI THẢO 1 Sảnh nghỉ giải lao 2 Phòng hôi thảo nhỏ 3 Phòng in ấn, kĩ thuật 4 Wc STT

QUY MÔ 50 người 50 người

KHU GIẢI KHÁT, PHỤC VỤ THỨC ĂN NHANH 1 Khu giải khát trong nhà 70 người 2 Khu giải khát ngoài nhà 30 người 3 Khu chuẩn bị, bếp 4 Soạn, chia thức ăn 5 Khu pha chế 6 Rửa 7 Kho 8 Wc

TIÊU CHUẨN

CHIỀU CAO

0,5 m2/ người 1 x 100m2 1 x12m2 2 x 12m2

4m 4m 3,5m 2,7m

25m2 100m2 12m2 24m2 161 m2

1,5m2 / chỗ 1,5m2 / chỗ 1,2 m2 / chỗ 0,2 m2 / chỗ 0,8 m2/ chỗ

4m

105 m2 45 m2 120 m2 20 m2 80 m2 6 m2 60 m2 24 m2 460 m2

0,6 m2 / chỗ 2 x 12m2

4m 4m 4m 4m 4m 2,7m

DIỆN TÍCH

KHỐI ĐỌC 1 2 3

Sảnh nghỉ giải lao Thủ thư Gửi đồ Khu tra cứu

4 Máy mượn sách tự động 5 6 7

Máy trả sách tự động Khu photo, in ấn Phòng đọc sách tập trung

492 người 5 người 492 người 80% số người đến thư viện 30% số người đến thư viện 2 máy 2 máy

184 chỗ ngồi

8

0,5 m2/ người

10

Phòng đọc sách quý, kích thước đặc biệt

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

250 m2

4 m2/ người

20 m2

0,05 m2/ người

24 m2

0,1 m2/ máy

40 m2

0,1 m2/ máy

15 m2

4 m2/ máy 4 m2/ máy Chiếm 80% đầu sách 0,01m2/ quyển Số chỗ ngồi chiếm 50% tổng số chỗ đọc của thư viện 3 m2/ chỗ

8 m2 8 m2

Phòng đọc tạp chí 9

4m

37 chỗ ngồi

0,1 m2/ tựa Số chỗ ngồi chiếm 10% 3 m2/ chỗ

37 chỗ

Kho sách quý 1,25m2/ 1000 đầu sách

3,5m

Diện tích kệ sách: 654 m2 Diện tích chỗ ngồi đọc: 552 m2 = > 1206 m2 Diện tích kệ tạp chí: 273 m2 Diện tích chỗ ngồi đọc: 111 m2 = > 384 m2 Kho sách quý: 116m2

92


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Số chỗ ngồi chiếm 10% 5 m2/ chỗ Phòng đọc đa phương tiện 11 12 13 14

37 chỗ Phòng đọc thanh thiếu niên Phòng đọc trẻ em Phòng đọc khiếm thị

37 chỗ 20 chỗ 20 chỗ

Wc 14

5 m2/ máy Số chỗ chiếm 10% 5 m2/ chỗ Số chỗ chiếm 5% 3 m2/ chỗ Số chỗ chiếm 5% 3m2 /chỗ Số chỗ chiếm 5% 3m2 / chôc 150 nam/ 1 xí, 2 tiểu 120 nữ/ 1 xí 4 xí/ 1 chậu rửa

Diện tích chỗ ngồi: 185 m2 = > 301 m2 700 m2 111 m2 60 m2 60 m2 2,7m

2 x 12m2 3.327 m2

KHỐI KHO VÀ NGHIỆP VỤ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Sảnh nhập Phòng biên mục Kho sách chưa phân loại Kho sách lưu trữ Kho cd, video Phòng phân loại sách Phòng bổ sung & đăng kí Phòng xử lí báo & tạp chí Phòng số hóa tài liệu Phòng xử lí tài liệu audio/ video Phòng bảo quản, đóng sửa sách Phòng in ấn, photo Phòng nghỉ nhân viên wc

3,5 m 4 nhân viên (nv)

8m2 / 1 nv

30m2

4 nv 4 nv 6 nv 6 nv

1 x 200m2 1 x 200 m2 1 x 100 m2 8m2/ 1 nv 5m2 / 1 nv 5m2 / 1 nv 6 m2 / 1 nv

200m2 200m2 100m2 32m2 20m2 30m2 36m2

4 nv

4 m2 / 1 nv

16m2

5 nv

6 m2 / 1 nv

30m2

4 máy

4m2 / 1 máy 2 x 12m2 2 x 12m2

16m2 24 m2 24 m2 808 m2

KHỐI HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG Giám đốc 1 x 36m2 Phó giám đốc 1 x 24m2 Phòng kế toán tài vụ 4 nv 5m2 / nv Phòng hành chính 12 nv 5m2 / nv Phòng tiếp khách 1 x 40m2 Phòng họp 1 x 40m2 Phòng camera an ninh 3 nv 5 m2/ nv Phòng IT 8 nv 5 m2/ nv Phòng nghiên cứu phát triển 6 nv 4 m2/ nv thư viện Phòng đoàn 1 x 40m2 SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

50 m2

3,5 m

36m2 24m2 20m2 60m2 40m2 40m2 15m2 40m2 24m2 40m2

93


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

Phòng nghỉ nhân viên Phòng y tế Wc

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

2 x 12m2 1 x 12m2 2 x 12m2

KHU KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH Phòng kiểm soát báo cháy trung tâm Trạm biến thế Phòng máy phát điện dự phòng Phòng điều khiển điện trung tâm Phòng ĐHKK trung tâm Bể cấp nước Phòng xử lí nước thải Phòng máy bơm nước Khu thu và xử lí rác Phòng nhân viên bảo trì cơ điện Phòng điểu khiển kiểm soát thông gió

2,7m

3,5m

24m2 12m2 24m2 399 m2 12m2 16m2 36m2 24m2 50m2 50m2 24m2 12m2 36m2 12m2 12m2 284 m2

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

94


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

PHẦN IV: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ IV.1. Phối cảnh

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

95


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

IV.2. Mặt đứng

MẶT ĐỨNG CHÍNH

MẶT ĐỨNG SAU

MẶT ĐỨNG BÊN

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

96


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

IV.3. Mặt bằng

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

97


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

98


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

IV. 4. Mặt cắt

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

99


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

IV.5. Phương án kết cấu

MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG 2

MẶT BẰNG THOÁT NƯỚC MÁI

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

100


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

MẶT CẮT KẾT CẤU

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

101


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

IV.6. Phương án nội thất  NỘI THẤT SẢNH

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

102


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

103


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

 NỘI THẤT PHÒNG ĐỌC THANH THIẾU NIÊN

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

104


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

105


THƯ VIỆN CÔNG CỘNG CẦN THƠ

PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Sách Nguyên lí thiết kế thư viện – Tạ Xuân Trường 2. Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/940/1/ThuVienDienTuTVTkyXXI_baibao_.pdf 3. http://123doc.org/trang-chu.htm 4. Kiến trúc nhà công cộng – Nguyễn Đức Thiềm 5. Kiến trúc hướng dòng thông gió tự nhiên – Nguyễn Tăng Nguyệt Thu 6. Kiến trúc cảnh quang – Hàn Tất Ngạn 7. Time-saver standard for landscape architect 8. From concept to form in landscape design 9. Weekendgardener 10. Sách Theme: landscape + park 11. Sáng tác kiến trúc – Đặng Thái Hoàng 12. Xây dựng ý tưởng trong sáng tác kiến trúc phục vụ đào tạo KTS ở Việt Nam – Hoàng Văn Trinh 13. Sách Public space and new library concept 14. Sách Planning academic and research library 15. Metric book 16. Sách Exhibition design 17. Trang web Landezine 18. Trang Archdaily 19. Đồ án tốt nghiệp các khóa trước.

SVTH: NGUYỄN TRẦN Ý NHI

106


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.