TỈNH ÙY - HỘI ĐỒNG NHẢN DÀN - ÙY BAN NHÀN DÀN TỈNH THANH HÓA
DỊA CHỈ THANH HÓA •
Х Л 1» X
DỊA LÝ VÀ LỊCH sử
TỈNH ỦY - HỘI ĐÔNG NHÂN DÂN - ỦY BAN NHÃN DÂN TỈNH THANH HÓA
Tĩ|Ị
THANH HÓA ĐIA LÝ VA LICH sử
NHÀ XU ẤT b ả n V ă n h ó a t h ô n g t in
LỜI NÓI ĐÂU Thực hiện chù trương của Ban Thưòníi vụ Tinh uỷ, Hội đồng N hân dân và Uỷ ban N hân dân tỉnh Thanh Hóa v'ê kế hoạch biên soạn Địa chí Thanh Hóa, từ tháng 10 - 1993 dến nay Ban Biên tập Địa chí Thanh Hóa dã tiến hành biên soạn CÔNG TRÌNH DỊA CHÍ THAỊvíH HÓA.
1. Địa chí Thanh Hóa được biên soạn nhằm giâi thiệu nluìng trì íhức chủ yểu, toàn diện về thiên nhiên, con nqười, lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội, v.v... cùa Thanh Hóa. Nliữnii tri thức đó cỉã được hình thành, phát triển và một phần đã được viết thành văn từ ngày thành lập Tỉnh xa xưa đến nay. Nêu ctưọc nhữrm bài học kinh nghiệm lịch sử, những thành tựu (đặc biệt thành tựu từ sau Cách mạnỉĩ Tháng Tam) chủ yếu của mỗi ngành, nhũniĩ đặc thù và truyền thống của nhân dân GÍC dân tộc Thanh Hốa. 2. Địa chí Thanh ỉỉó a vói những tri thức nói trên góp phần nâng cao dán trí, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh; phục vụ sụ nghiệp cách mạ nu cùa nhân dân Thanh Hóa, trưỏc mắt là sự nghiệp đổi mỏi, công nghiệp hóa, hiện dại hóa; phục vụ đông đảo bạn đọc trong nưổc, ngoài nuỏc, muốn tìm hiểu về T hanh Hóii và hợp tác vỏi Thanh Hóa trong phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa. 3. Việc biên soạn Địa chí Thanh Hóa phản ảnh nhu cầu vấn hóa của nhân dân muốn biết rõ quê hưoniĩ đê’ càng tụ hào làm nựưòi cổng dân tỉnh Thanh, đ ể đòi này sang đòi khác thêm ý chí, quyết tàm xây dựng và hào vệ quê hilrtng, đất tnkte. Đây là một CÔHỊỊ trình văn hóa - khoa lụtc matìịỉ tính chất bách khoa thu• vê Thanh Hóa, đỏi hỏi phải tập hợp trí tuệ không chi của nhiều nhà khoa học thuộc các ngành troim tinh, tronu cà nuóc mà còn tập hợp trí tuệ của các tầng lỏp nhân dân trong tình. Từ Cách mạim Tháng Tám đến nay, đã hon nửa thế kỉ trôi qua, chua có một cuốn sách nào gi(M thiệu toàn diện về Thanh Hóa. Bỏi vậy cống trình này có ý nghĩa chính trị và lịch sử to lỏn so vói các cổng trình khoa học khác. 4. Thanh Hóa có bề dày lịch \ir và tiềm nănỊỊ phát triển theo lulỏng nông - côn tỉ niihiệp hiện đại, xây dựim một xã hội dân chù, văn minh, công bằniỉ, hạnh phúc. Bỏi vậy, việc làm địa chí lan nàv sẽ ỉỊĨíip chúng ta tổng hợp ntỉuồn tư liệu hiện ỏ rải rác các noi, qua nhiều cuộc điều tra, khảo sát; kiểm tra lại điều đã đánh giá, phát hiện nhữnti cái mói, tim tòi, kết luận nhằm hiểu cho được Thanh H óa "Vìinạ dât Dịa linh, 5
nhân kiệt, sản vật phong phú". Tóm lại, cân tổnỊỉ kết kho tàng văn hoá cùa nhân dân trong tỉnh để góp phần vào kể hoạch ''xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh íỊÌàu đẹp và kiểu mẫu'' theo Di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 5.
Qui mô Địa chí Thanh Hóa gồm 3 tập và tập Thư mục Tổng quát in theo khuôn
khổ th ố n g n h ấ t 19 X 27cm
T ậ p I: Địa lí và Lịch sử. T ậ p II: Văn hỏa - Xã hội. T ậ p III: Kinh tế. T ậ p T hư mục Tổng quát: "Thanh Hóa: Thiền nhiên - Xã hội - Con tiỊỊitrời" làm co sỏ cho việc hiên soạn "Địa chí Thanh Hóa" hiện nay và nghiên cứu lâu dài VÊ sau 1.168 trang đã xuất bàrĩ năm 1997. Năm 2000. xuất bàn tập I: 1.070 trang . Năm 2001 xuất bản tập II trên 1.000 trang và năm 2002 - 2003 xuất bản tập III hoàn thành trụn bộ BỘ SÁCH Đ ỊA CHÍ T H A N H H Ó A 4.000 trang. T ậ p I gôm 2 phần lỏn: " Địa lí và Lịch sử". Ban Biên tập và các Tac già (gồm các nhà khoa học, các cán bộ của các ngành trong tinh và ỏ trung ương) đ ã vượt qua nhiều khó khăn biên soạn, hiên tập lầm bản in th ừ đ ê trưng cầu ý kiến trong năm 19%. Ban Biên tập đã thu thập được nhiều ý kiến; đã bổ sung, hoàn chỉnh bản thảo. Hội đồng Cố vấn "Địa chí Thanh Hóa" đã duyệt và cho xuất bản. Xin trân trọng giỏi thiệu cùng bạn đọc. Ban Biên tập "Địa chí Thanh Hóa" trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo tinh, các nhà khoa học, cán bộ các ngành, các địa phương, các Tác giả và Cộng tác viên đã tham gia xây dựng và biên soạn công trình. Thanh Hóa ngày 2- 9- 2000 BAN BIÊN TẬP "ĐỊA CHÍ THANH HÓA"
(ỉ
MỤC LỤC Lời nđi đầu
......................................................................................................................................
Hội đồng Cố vấn - Ban Biên tập "Địa chí Thanh Hóa"
5
................................................................ 9
Các Tầc giả Biên soạn, Biên tập "Địa chí Thanh Hóa" Tập I ..............................................
10
ĐỊA LÍ THANH HÓA Phim l. D iều kiện tự n h iên và tài n gu yên th iê n n h iên
Chương I
Khái quát về địa lí hình thái Thanh H ó a .........................................................
15
Chương I I „
Cấu trúc địa chất và tài nguyên khoáng s ả n .......................................................38
Chương III
Đ ất thổ nhưỡng Thanh Hóa
Chương IV
Khí h ậ u ......................................................................................................................... 98
Chương V
Thuỷ v ă n .................................................................................................................... 129
Chương V ỉ
Rỉíng và tài nguyên sinh vật rìíng
Chương VII
Tĩu nguyên thuỷ s ả n .................................................................................................210
Chương V III
Các vùng cảnh quan tự nhiên tinh Thanh H ó a ................................................. 224
Chương IX
Thiên nhiên và môi trường ................................................................................... 249
................................................................................... 72
.....................................................................163
Phun II. Đ ịa lí hành ch ín h tỉnh Thanh H óa
Chương I
Quá trình hình thành các đơn vị hành chính tỉnh Thanh H ó a .................... 263
Chương II
Ý nghĩa các lần thay đổi tên đơn vị hành chính của tỉnh T hanh Hóa . . .281
Chương III
Các huyện, thị, thành phố
.................................................................................... 294
Phần ///. Đ ịa lí dân cư
Chương I
Quá trình phát triển dân số Thanh Hóa
...............................................................475
Chương II
Đặc điểm dân số Thanh Hóa
Chương H I
Cơ cấu dân số Thanh Hóa
Chương IV
Sự phân bố dân cư - Các loại hình quàn cư
Chương V
Mức sống của dân CƯ Thanh H ó a ....................................................................... 496
Chương VI
Lao động và việc làm
Chương VII
Các dân tộc thiểu số ở Thanh H o á ....................................................................... 505
hiện n a y ................................................................479 .................................................................................... 486 .................................................... 492
..............................................................................................498
LỊCH SỬ THANH HÓA Phần ỉ. Thanh Hóa thời Tiên sử - Sơ sử
Chương I
Thời đại đồ đá c ũ ......................................................................................................... 519
Chương II
Thời đại đồ đá m ớ i ...................................................................................................... 525
Chương III
Thanh Hóa trong thời kì các vua H ùng dựng nước
.
. . 53r>
Phần II.
Thanh Hóa từ thê' kỉ I trước công nguyên đến thê' kỉ X
Chương 1
Thanh Hóa dưới ách nô lệ của phong kiến phương B á c .................................... 557
Chương II
Những cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của ngoại bang
Chương III
Tình hình kinh t ế , vãn hoá, xã h ộ i .................................................................... 581
.............................. 564
P h ần III. Thanh H óa từ th ế kỉ X đến cu ối thê' kỉ XIX Chương I
Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (905 - 1 0 0 9 ) ........................................................... 589
Chương I I
Thời Lý - Tràn - Hồ (1010 - 1 4 0 7 ) .................................................................... 608
Chương III
Thời L ê ....................................................................................................................... 634
Chương IV
Thanh Hóa thời Tầy S ơ n ....................................................................................... 680
Chương V
Thanh ìỉó a thời Nguyễn (1802 - 1 8 8 4 ) .............................................................. 692 P h ần IV. Thanh H óa tron g thời kì P h áp th u ộc (1885 - 1945)
Chương I
Thanh Hóa tìí 1885 - 1930 .................................................................................... 730
Chương II
Thanh Hóa trong phong trào đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giành chính quyền về tay nhân dân (1931 - 1945) . . . 764 Phan V. Thanh Hóa trong thời kì chống Pháp chổng MĨ (1945 - 1975;
Chương I Chương II
Bảo vệ chù quyên cách mạng, xây dựng hậu phương, góp phần xứng đáng vào thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 19.54)
. . 789
Thanh Hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ miền Bắc, góp phần cùng cả nước đánh tháng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất n ư ớ c ....................................809 Phần VI. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, dẩy mạnh sự nghiệp dổi mới - Hiện dại hóa đất nư«jc, quê hương (1975 - 1995)
Chươìig 1
Khác phục hậu quả chiến tranh - Tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuát lớn xã hội chủ nghĩa (1975 - 1 9 8 0 )................................................... 832
Chương II
Phấn đấu thực hiện kê' hoạch 5 năm lần t.hứ III (1981 - 1985)
Chương III
T hanh Hóa trong 10 năm đổi mới và phát triển (1986 - 1 9 9 5 ) ................. 845
................. 840
Giới thiệu tóm tắt Quê hương và Tiểu sử Đồng chỉ Tổng BÍ thư Lê Khả P h i ê u ............................................................................................................ 855 D anh sách các đồng chí Bi th ư TỈnh ủy, Chủ tịch H ĐND và Chủ tịch UB tỉn h Thanh H óa qua cá c thời kỳ .......................................860 ẤNH - BẨN DỒ: 142 TRANG P h ụ lục Số liệu 9 nám kháng chiến chống Pháp của quân dân Thanh Hóa (1946 - 1954) . . . . 863 Số liệu kháng chiến chống MI cứu nước (1954 - 1975)
.......................................................... 867
Đơn vị hành chính - Diện tích tự nhiên- Dân số và Mật độ dân s ố ................................... 925 8
HỘI ĐỒNG CỐ VẤN "ĐỊA CHÍ THAN» HỎA” tTheo Quyết, đ ịn h 3286 TCỊƯBTH )
Nguyên Uy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ
Lê Văn Tu
Nguyên Bí thu Tỉnh uỷ
Mai Xuân Minh
Uy viên Trung ưong Đàng, Giám đốc Trung tâm Khoa học
Nguyễn Duy Qííy
Xã hội và Nhân văn Q uốc gia TVịnh Tirọng Quyên
Bí thu Tinh ủy
Lê Xuân Sang
Nguyền Phó Bí tluí Thưòng trực Tỉnli ùy
Phạm Văn Tích
Phó Bí thư Thưòng trực Tinh uỷ - Chù tịch Hội đồn II Nhân dân tỉnh
Phạm Minh Đoan
Phó Bí thu Tinh ùy - Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Nguyễn Đình Iỉưti
Nguyên Phó Chù tịch TluấÒng trực Uỷ han Nhân dân tinh
Nguyễn Hữu Quỳnh
Giám đốc Nhà xuíít bàn Từ điển hách khoa
BAN IiIÊN TẬP "ĐỊA CIIÍ THANH IIÓA" (Theo quyết, định 3287 TC /U BTH )
TnlờnịỊ ban Biên tập Đỗ Hữu Thích
Ban Tuyên giáo Tinh uỷ
Phó ban Biên lập N guyễn V ăn TVi
Sỏ Khoa học Công nghệ và Môi truòng
Bùi TYọng Liên
Sò Khoa học Công niỉhệ và Môi trưòng
Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhìi xuíit hàn T ù điển bách klioa
Các Uỷ viên Phan Văn Các
Viện Nghiên cứu H án Nỏm
Vũ Ngọc Khánh
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Q uổc lĩia
Hoàng Hoa Mai
Sỏ Văn hoá Thông tin
Nguyễn Danh Phiệt
Viện Sử học
Tống I)»y Thanh
Dại học Q uốc gia
TÝan Văn Thịnh
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ
Nguyễn Quốc Tĩiy
Sỏ Klioa học Công nghệ và Môi trùơng
Iỉoùng Tiến Tựu Nguyễn Lưong Thăng
Trưòng Cao đẩng Sư phạm Uy viên Ban Chỉ đạo V ĐC
<>
CÁC TÁC GIẤ BIÊN SOẠN, BIÊN TẬP "ĐỊA CHÍ THANH HÓA" TẬP I (G hi theo trình tự các chương m ục) ĐỊA LÍ Nguyễn Gia Hiệp Nguyễn TVọng Quyên Vũ Văn Khoa Lê Huy Ái Nguyễn Xuân An TVưong Liên Nguyễn Xuân Sít Nguyễn Văn Bân Vu Đình Vệ Nguyễn Nam Son Lê Xuân Tấc TVịnh Đức Trình Mai Hữu Thạnh Nguyễn Xuân Phú Lê Văn TVilỏng Bùi TVọng Liên Ca«) Văn Ttoyên Nguyễn Qiiỏc Tuý Trần Văn Thịnh Lê Huy Trâm Đặng Anh Đoàn Văn Iỉạnh Lê TVưòng N h ật
Bùi Xuân Vĩ Lê Vui Cao Xuân Tĩnh Tống Duy Thanh TÝan Công Minh Nguyễn Văn Tuần Lê Đức Tố Phan Kê Lộc Lê Văn Khoa Nguyễn Nghiêm Minh Nguyễn TVọng Hiệu Phạm Hoàng Hải Nguyễn Ngọc Khánh Trịnh Mạnh Ngô Thiếu Hiệu 10
C án bộ Giáo dục Sỏ Công nựhiệp Sỏ Công nghiệp Sỏ Địa chính Sỏ Địa chính Sỏ Địa chính Đài Khí tượng - Thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ p à i Khi tượng - Thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ Đài Khí tượng - Thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ Sỏ Lâm nghiệp Sỏ Lâm nghiệp Sỏ Lầm nghiệp Sỏ Thuỷ sản Sỏ Thuỷ sản Trừổng Đại học H ồng Đức Sỏ Khoa học Công nghệ và Môi trưòng Sỏ Khoa học Côniỉ nghệ và Môi trưòng Sỏ Khoa học Cônự nghệ và Môi trưòniĩ Ban Tuyên giát» Tỉnh uỷ Cán bộ Giáo dục Cán hộ Giáo dục Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sỏ Giáo dục - D ào tạo Thư viện K H K TTH Ban Dân tộc và Miền núi Ban Dân tộc và Miền núi Dại học Quốc gia Dại học Q uốc gia Đại học Q uốc ỉiia Đại học Quốc gia Đại học Q uốc gia Dại học Q uốc gia Viện Địa chất và Khoáng sản Viện Khí tụnng - Thủy văn Viện Địa lí Viện Địa lí Viện Khoa học Giáo dục Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I
LỊCH SỬ Trưòng Đại học H ồng Dức Nguyễn Văn Sơn Cán bộ Giáo dục Phạm Cúc Cán bộ G iáo dục Lê Huy Trâm Cán bộ Vãn hóa Phạm Xuân Huyên Trưòng Đại học H ồng Đức Vũ Quý Thu Cán bộ Giáo dục Lê Ngọc Dong Ban Tuyên gián Tỉnh uỷ Phan Huy Chúc Bảo tàng tỉnh Lê Tầo Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Viên Ngọc LiíH Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Hà Mạnh Khoa Ban Tuyên giáo Tinh ủy Trần Văn Thịnh Bộ C H Q S tình Phạm Việt Bộ C H Q S tỉnh Phan Thanh Sỏ Gián dục - Đ ào tạo Lưu Đức Hạnh Cán hộ G iáo dục Nguyễn Văn Ninh < Ban Tuyên giáo Tình ủy TVần Văn Long Viện Sử học Nguyễn Danh Phiệt Viện Sủ học Phạm Văn Kính Viện Sử học Hoàng Lượng Viện Sử học Nguyễn Văn Nhật Viện Sử học Võ Kim Cương Viện Sử học Nguyễn Đức Nhuệ Viện Bào tàng Lịch sử Nguyễn Văn TVỈêu Viện Bảo tàng Cách mạng Nguyễn Kim Oanh Viện T T K H X H (Viễn Đổng bác cổ) Lại Văn Tiíàn Viện Nghiên cứu H án Nôm Nguyễn Thị Hà BIÊN TẬP HOÀN CHỈNH BẤN THẨO Tống Duy Thanh Nguyễn Danh Phiệt Nguyễn Hứu Quỳnh Đỗ Hữu Thích Nguyễn Văn TH Bùi TVọng Liên Trân Văn Thịnh TVịnh Mạnh
Đại hục Q uốc gia Viện Sử học N hà xuất bản Từ điển bách khoa Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hội đồng Nhân dân tinh Sỏ Khoa học Còng nghệ và Môi trưòng Ban Tuyên giáo Tỉnli ủy Viện Khoa học Giáo dục THƯ KÝ KIIOA HỌC
TYân Văn Thịnh
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
BAN CHỈ ĐẠO VÀ BAN BIÊN TẬP ĐỊA CHÍ THANH HÓA
TS BÙI T R Ọ N G LIÊN
T S Đ ố H Ữ U T H ÍC H
HS H O À N G H O A MAI
CNKH TRẦN VĂN THỊNH
GS TSKH TỐNG DUY THANH
PG S PHAN VĂN CÁC
PGS HOÀNG TIẾN Tựu
KS NGUYỄN LƯƠNG THẢNG
KS NGUYỄN QUỐC TUỶ
DIA LI THANH HOA
PHÀN I
ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chương ĩ
KHÁI QUÁT VÊ ĐỊA LÍ HÌNH THÁI THANH HÓA I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA THANH HÓA 1. Thanh Hoá - một tỉnh mang tính trung gian giữa Bắc Bộ và TVung Bộ Thanh Hoá là tỉnh cực bắc của Trung Bộ nưốc Việt Nam. - Phía hác, Thanh H oá giáp vỏi ba tỉnh Son La, Hoà Bình và Ninh Bình vói đưòng ranh giỏi dài 175km. - Phía nam và tây nam, Thanh Hoá nàm liền kề Nghệ An, vổi đường ranh giổi hơn 160km. - Phía tây, Thanh Hoá nối liền sông núi vỏi tình Hủa Phăn của nưổc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và đưòng biên giới kéo dài tói 192km. - Phía đông, Thanh Hoá mở ra phàn giữa của vịnh Bác Bộ thuộc Biển Đông, vỏi đưòng bò biển của dải đất liền hon 102km và một thềm lục địa khá rộng. - Phần đất liền của Thanh Hoá chạy dài theo chiều từ tây bác xuống đông nam. Điểm cực bắc ở xã Trung Son, phía đông bắc huyện Quan H oá (giáp tỉnh Hoà Bình) nàm ỏ vĩ tuyến 20° 40’B Điểm cực nam ỏ xã Hải Hà gần bò biển của huyện Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An) nàm ỏ vĩ tuyến 19° 18’B. Điểm cực tây là núi Pha Long xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (giáp' Lào), nằm trên kinh tuyến 104° 22’Đ. Điểm cực đông ỏ xã Nga Điền, huyện Nga Sơn, (giáp tỉnh Ninh Bình) nằm trên kinh tuyến 106° 05Đ. (») T heo bàn đồ UTM , tỉ lộ 1/100.000 của Bộ chì huy bộ đội biên phòng Thanh Hoá.
15
Như vậy kinh tuyến 105° D, kinh tuyến trung tâm thuộc múi giò số 7 của thê giỏi cíi dọc gần giữa tỉnh. Thành phố Thanh Hoá, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả tỉnh, nằm cùng kinh tuyến vỏi vùng trung tâm của thủ đồ Hà Nội và thành phổ Thái Nguyên. Tinh Thanh Hoá cũng nằm cùng kinh tuyến vổi các tinh miền tây cùa đồng hàng sông Cửu Long. Do nằm ỏ vị trí như vậy nên về mặt khí hậu Thanh Hoá mang cà nhữníi đặc điểm của khí hậu Bắc Bộ là có một mùa dông (tuy ngắn) lạnh và khô. Các ngày đâu xuân ám ưỏt, âm u, thiếu nắng do mưa phùn và sương mù kéo dài. Đồng thòi Thanh Hoá cũng mang những tính chất riêng biệt cùa khí hậu Trung Bộ. Mùa mưa muộn hon các nrìi khác và bão muộn hon cả Bắc Bộ. Có nhữntỉ ngày khô nóng do gió tây nam. Tình hình khí hậu, thòi tiết, có lúc Thanh Hoá giống vỏi các tỉnh ỏ Bắc Bộ, có lúc lại giống nhu các tỉnh Bắc Truniĩ Bộ. Từ đó, các yêu tố tự nhiên khác của tỉnh cũng có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Trung Bộ. Thanh Hoá có tổng diện tích vùng đất nổi rộng 11.168 kn'2 và một thềm lục địa rộng 18.000 km2. Chiều rộng hưỏng bắc - nam gân 100 kni, đo theo clưònu thắniỉ gân bò hiển. Đưòng chéo lỏn nhất của lãnh thổ, từ phía tây bắc đến điểm cực nam, kéo dài tỏi 200km- Từ hiên giỏi tây bắc, vê tỏi thành phố Thanh Hoá, tính theo đứòng chim hay dài tới 160 km, nếu tính theo ctưòng bộ, qua núi, vượt sông, quanh co đèo dốc thì đuòng còn xa hon nhiều so vói đưòng qua mấy tinh ra thủ đổ Hà Nội. Nhu vậy, riêng về phần đất nổi, Thanh Hoá là tỉnh cỏ diện tích đứng thứ tám trong tổng sổ 61 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của cả nưổc (đứng sau diện tích cùa các tinh Lai Châu, Son La, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc). Vê dân số, đến 1-4 -1999, Thanh Hoá có 3.467.609 nmiòi, đứng thứ hai trong các don vị hành chính của cà nưỏc, sau thành phố Hồ Chí Minh. Với diện tích đất đai rộng lỏn, tài nguyên dồi dào, lục lượng lao độniĩ đổng đào, cùn ự V(M lịch sử phát triển lâu đòi, Thanh Hoá từ xa xua và ngày nay đã và đang góp phân xứng đáng của mình vào sự nghiệp dựng nưổc, giữ nưóc và phát triển của Việt Nam. 2. Thanh Hoá nằm trong miền nhiệt đỏi gió mùa ỏ Đông Nam Á Vĩ tuyến 20°B đi ngang qua tỉnh gần như chia Thanh Hoá làm hai phân bằng nhau, (vĩ tuyển này đi qua các thị trấn Nga Son - huyện Nựa Son, Đò Lèn - huyện Hà Trung, thị trấn Kiểu huyện Yên Định, v.v...) ỏ trên vĩ tuyén này, ta thấy mặt tròi lên đỉnh đầu hai lần trong một năm, lần thứ nhất vào ngày 20 - 5 và lần thứ hai vào ngày 25 - 7 (cách nhau 65 ngày). Như vậy vào giữa trưa, chỉ trong hổn hai tháng, ngưòi Thanh Hoá thấy mặt tròi xế một ít về phía hắc. Các ngày còn lại trong năm luôn thấy mặt tròi ỏ phía nam. Do vậy, ỏ Thanh Hoá ta thấy mặt tròi có độ cao lỏn (ỏ điểm cực bắc của tình, ngày mặt tròi ỏ thấp nhất - ngày 22 - 12 - lúc tỉiữa trưa ta còn thấy mặt tròi cao ỏ 46° so vỏi đưòng chân tròi). Cạnh đó, thòi gian chiếu 16
sáng (ban ngày) cũng ít thay đổi trong năm. Ồ thành phố Thanh Hoá độ dài ban ngày lúc dài nhất (ngày 22 - 6) là 13h 12 phút và lúc ngán nhất (22 - 12) là 101' 48 phút. Tổng số thòi gian được chiếu sáng là trên 4.400 giò. Các yếu tố trên đưa lại kết quà là ỏ đây lượng bức xạ của mặt tròi khá lốn, cán cân bức xạ các tháng đều dưổng, khí hậu Thanh Hoá rõ ràng là kh í hậu nhiệt đỏi. Thêm vào đó, do vĩ độ kém hon Bắc Bộ, lại có nhiều địa hình che chắn nên ảnh hưòng của nhũng đợt gió lạnh mùa đông từ phưưng bắc tràn về đã kém khác nghiệt và đến muộn, không kéo dài như ò Bác Bộ. Thanh Hoá vỏi vĩ tuyến 20°B là giỏi hạn của nhiều yếu tố tự nhiên, ví dụ đây là giỏi hạn cực bắc của cây dừa. Dừa ò T hanh H oá xanh tốt, nhiều quả, nuỏc ngọt, cùi dày nên đã đước trồng từ xưa ở nhiều huyện, còn ở các tỉnh thuộc Bắc Bộ thì dừa không đưa lại hiệu quả kinh tế cao, ở một số tỉnh phía nam của T hanh H oá ÜO điều kiện thiên nhiên riêng biệt lại cũng có ít dùa như H à Tĩnh, Q uảng Bình, Q uảng Trị. Vì thế cũng cố nhà nghiên cứu gọi vĩ tuyến 20°B ỏ Việt Nam là "vĩ tuyến dừa". Cạnh đó nhũng cây rau quà ôn đổi có thể phát triển mạnh ỏ Thanh H oá gân như ỏ đồng hằng Bắc Bộ như su hào, bắp cài, xà lách nhưng lại khó mọc ở các tỉnh phía nam. VÊ mặt vl độ, Thanh Hoá nằm ngang vỏi đào Hải Nam của Trung Quốc, phần đất phía hắc của Philippin, miền bác của Lào, bắc của Thái Lan, miền trung cùa Mianma, miền trung của Án Độ, miền nam cùa bán đảo A Rập, nằm cùng vĩ tuyến vỏi cả một miền rộng lỏn phía bắc của sa mạc Sahara ỏ Châu Phi. Dổi chiếu vói Châu Mĩ, Thanh Hoá nằm ngang vổi Cu Ba và một só nưỏc ỏ Trung Mĩ. Đa sổ các vùng nằm ngang vĩ tuyến 20°B đều có khí hậu nóng khô, thậm chí là sa mạc. Chỉ có vùng Trung Mĩ đất hẹp và Cu Ba là đảo quốc có khí hậu được biển điêu hoà. Việt Nam và các nưổc Đổng Nam A, cùng nằm trên vĩ tuyến 20°B, tuy gắn liền vỏi hán đảo Dông Dương và Trung Ân nói chung thuộc khối lục địa Á - Âu rộng lốn nhất hành tinh nhưng nhò nằm ỏ vị trí đặc biệt, trên đưòng nổi hai đại lục Á - Âu ỏ bắc bán cầu và Châu Đại Dương ò nam bán câu, nơi tiếp giáp hai đại dương rộng lỏn bậc nhất là Thái Bình Dương và An Độ Dương nên cố khí hậu gió mùa, mưa nhiêu, cây cối xanh tươi, hoa nỏ bổn mùa, thu hoạch quanh năm. 3. Thanh Hoá có điêu kiện giao lưu thuận lợi vói các nơi Vối vị trí địa lí của Thanh Hoá như đã trình bày ỏ trên, việc giao lưu vối các tỉnh trong nước và đi ra các nưổc trên thế giỏi cũng rất dễ dàng. Đưòng xe lửa xuyên Việt và quổc lộ 1A gần như song song vối nhau, đi qua phía đông của tình. Từ thành phố Thanh Hoá theo CỊUỔC lộ 1A, ra đến trung tâm thủ đô Hà Nội, đưòng dài 153km, ra Lạng Sơn 304 km (trong đó 40 km tro n g đ ất Thanh Hoá). Cũng từ đây, đưòng vào thành phố Vinh (Nghệ An) là 135 kni (trong
17
đó 52 km trong đất Thanh Hoá), vào thành phố Huê là 505 km, đến thành phố Đà Nẵng là 610 km, vào thành phổ Hồ Chí Minh là 1.557 kpl. Cũng từ thành phố Thanh Hoá có đưòng ô tô đi sang Sầm Nưa, thủ phủ tỉnh Hủa Phăn của Lào, đi các tinh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình ỏ phía bác và đến các huyện miền núi của tỉnh Nghệ An ỏ phía nam. Trong nội tỉnh, từ thành phổ Thanh Hoá, đường ô tô đã toả đi khắp các huyện, thị trấn của tinh. Thanh H oá có bò biển nhìn ra Biển Đông. Tàu biển từ các càng của Thanh Hoá như Lẻ Môn, Nghi Son, Lạch Bạng, có thể trực tiếp đến các cảng trong nưổc, đển các tỉnh giáp biển của Việt Nam và đồng thòi có thể đi đến các nưỏc trong khu vực Đỏng Nam Á và thế giỏi. Đưòng hàng hải tò cảng Lễ Môn (thành phố Thanh Hoá) đến các cảng: Hủi Phòng
2 3 9 km
Bến Thuỷ (Nghệ An)
173 km
Cửa Việt (Quảng Trị)
430 km
Thuận An (Thừa Thiên - Huê) 500 ^ Dà Nâng
570 km
Quảng Ngãi
875
Nha Trang (Khánh Hoà)
1.080 to"
Vũng Tâu
1.526km
Sài Gòn
1.556 km
Mĩ Tho
1.631 km
Đồng Tháp
1.727 km
Cân Thơ
1.827 km
Sự giao lưu thuận lội tạo cho Thanh Hoá có điều kiện tốt trong việc trao đổi kinh tế, văn hoá vỏi các tỉnh trong nưỏc và thể giỏi, xuất đi những vật phẩm sản xuất được và nhập về những thứ càn thiết cho sản xuất và đòi sổng của nhân dân. Mảnh đất này, với những đặc điểm tự nhiên như trên đã nêu, là một trong nhũng cái nôi của dân tộc Việt Nam. Nó chứa nhiều di tích của người tiền sử, ngưòi ỏ thòi đại đồ đá cũ còn để lại nhiều công cụ thô sơ ở xưỏng chế tác công cụ núi Đọ (Thiệu Hóa). Ngưòi ta cũng tìm thấy nhiêu công cụ đồ đá đẽo gọt tinh vi ỏ Thiệu Dương (Thiệu Hóa), Quan Yên (Yên Định), Da Bút (Vĩnh Lộc), v.v... Nền văn hoá đồ đồng Dông Son vrii trống dồng và các loại đồ đồng tinh vi khác, không chỉ nổi tiếng ỏ Việt Nam, ỏ Đông Nam Ấ mà còn được cả thê giỏi quan tâm. Thanh Hoá không chỉ là một vùng quân cư lâu đòi, một vùng kinh tế, văn hoá phát triển của đất nưổc mà còn là địa bàn chiến luợc quan trọng, là cân cứ địa vũng chác của nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc tù trưđc đến nay.
18
Trong thòi đại phong kiến, ngưòi dân Thanh Hoá đã ghi lại nhũng mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nưỏc, mỏ nưốc và giũ nưỏc của cả dân tộc Việt Nam. Thanh Hoá là noi phát tích cuả các vưong triều Tiền Lê, Hậu Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, triều Nguyễn. Trong cách mạng hiện đại, ngưòi dân xứ Thanh cũng góp phần xứng đáng đối vỏi cả nuổc để xây dựng quê hương mình nhanh chóng trỏ nên giàu đẹp, phồn vinh. Thanh H oá là bộ phận Việt Nam (thành viên của ASEAN) nàm trong vùng Đông Nam Á của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - là khu vực mà hiện nay đang có sự phát triển kinh tế sôi động. Tất cả nhũng đĩêu nói trên là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội oủa Thanh Hóa. II. ĐỊA HÌNH THANH HOA 1. Nhứng đặc điếm lớn của địa hình Thanh Hoá 1.1. Nghiêng dốc và kéo dài từ tây bắc xuống đông nam Đây là đặc điểm chung của nhiều vùng, nhiêu khu vực ở phiá bắc nưỏc ta, nhưng ỏ Thanh Hoá đặc điểm này thể hiện khá nổi bật. Về phía tây bác, những đôi núi cao trên l.OOOm đến 1.500m gắn liền vđi vùng núi thuộc khu Tầy Bắc và những dãy núi thuộc tỉnh Hùa Phăn (Lào). Tù đây, địa hình thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía đông nam. Đến ngang vùng trung tâm của tỉnh, chỉ còn các núi, đôi cao trên dưỏi 500m, từ độ cao 20m trỏ xuống là đồng bằng, tiếp theo là vùng thềm lục địa rộng và nông daối đáy vịnh Bắc Bộ. Độ dốc của đôi núi Thanh Hoá lỏn hơn độ dốc của đôi núi thuộc miền Đông Bác Bâc Bộ, đồng bàng Thanh Hoá cũng dốc hữn đông bàng Bác Bộ. (độ dốc bình quân theo sông Hồng của đồng bàng Bác Bộ là 0,3%, trong khi đó độ dốc trung bình của đồng bàng Thanh Hoá theo sông Mâ là 0,9%), (Lê Bá Thảo, 1990). Đặc điểm của địa hình đã tạo cho hầu hết các sông suối đều chảy theo hưỏng tây bắc - đông nam, lắm thác ghềnh, nưổc chảy xiết. Đặc điểm trên làm cho việc xây dựng đưòng giao thông nếu theo hướng tây bắc - đông nam có phần thuận lội, nhưng nếu cắt ngang hưỏng này (ví dụ theo hưóng bác nam hoặc đông bắc - tây nam) như các đưòng 15A, 15B, v.v... lại gặp nhiều khó khăn hơn vì phải vượt qua nhiều sông suối, núi đèo. 1.2. Đoi núi chiêm tì lệ diện tích lớn Cũng như cả nưổc, Thanh Hoá có đồi núi chiếm tỏi 3/4 diện tích cả tỉnh. Ngay các huyện, thị, thành phố ở đồng bàng của tỉnh cũng không thiểu đôi, núi. Đòng bàng Thanh Hoá tuy là đồng bàng lớn nhất của các tinh giáp biển Miền Trung nhưng lại có nhiều đồi núi xen vào mà ta có thể kể ra điển hình như núi Nưa 19
ở Triệu Sơn dài tỏi 17^’, rộng tỏi 6km, đỉnh cao nhất tối 573m, hoặc là ngay giũa đồng bằng, sau chồ sông Mã phát ra một chi lưu tiêu nưốc ỏ bên bò trái là sông Lèn, trên đất Hoầng H oá và Hậu Lộc thi cũng sừng sững một khối núi khá dồ sộ, đinh cao nhất tỏi 278m, dài hàng chục km. Đi trong vùng đồng hằng Thanh Hoá, ỏ bất cứ chỗ nào ta cũng có thể nhìn thấy đồi núi ỏ xa hoặc ỏ gân. Đồi núi chiêm diện tích lỏn tạo điều kiện cho Thanh Hoá là tỉnh cố tiềm năng lỏn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Đồi núi rải rác ỏ đồng bằng cũng giúp cho nông dân ỏ miên xuôi phát triển kinh tê đồi rừng, có nông sân đa dạng, sẵn vật liệu để xây dựng dưòng sá, nhà cửa, sẵn độ cao dể đặt cột phát thanh, tiếp sóng truyền hình, sân Crt sỏ thuạn lợi để tồ chức du lịch v.v... nhưng cũng gây khống ít khó khăn, đòi hỏi chúng ta phài bỏ nhiều cồng súc, tiền của để chế ngự. 1.3. Địa hình đa dạng, phức tạp Vổi diện tích đất nổi hờn 11.000 km2, Thanh Hoá có đủ các dạng địa hình: từ núi tưoing đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bạc thang, đồng chiêm trũng (có noi, đất còn thấp hcin mực nưổc biển), đến bãi bồi, cồn cát, ruộng bùn ven biển, lại thêm các đảo ven bò và ngoài khơi. Cỏ ngưòi nói: 'T hanh Hoá là một Việt Nam thu nhỏ" cũng không phải là quá đáng. Thanh Hoá có khối lượng đá vôi đáng kể. Theo báo cáo cùa chưong trình 52 E thì địa hình đá vôi (carxtổ) ỏ Thanh Hoá có tổng diện tích hon 75.000 hil, chiếm tỏi 5,7% diện tích của cả tinh. - Dá vôi cỏ khi thành một khối lổn chạy dài hcín 150km ỏ phía bác, cỏ khi đứng lẻ loi, thấp chìm dưới đồng bằng. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đối íỉm, đá vôi bị các tác nhân ngoại ỉục mà chủ yếu là do nước xổi mòn và hòa tan nhanh chóng. Vật liệu hoà tan bị rửa trôi, nưổc cuốn đi nên còn lại trên bề mặt ]à đá tai mèo lỏm chỏm, vách đá dụng đứng, hiểm trỏ, trong ruột khối đá là hang động ngang dọc, nhiều chỗ đá bị đổ sụp. Như vậy đá vôi là khối đá không những nhiều lổ hổng ỏ phần lộ trên mặt đất mà cả phần chìm sâu dưổi đất, dưỏi nưổc cũng hị đục khoét ngang dọc. Vì thế, công trình xây dựng, hồ chứa nưổc, nhà máy lỏn v.v... kiến trúc trên miền có đá vôi thưòng phải tổn cóng cùa để khắc phục tác động của hiện tượng carxtrt vừa nêu. Ỏ một số nơi, đá vôi pha sét đã tạo đưọc dưổi chân núi, trong thung lũng một ít bíli đất terrarossa tốt tuoi (thưòng có màu nâu xám) mà đồng hào các dân tộc cớ thể cấy lúa, trồng ngổ vỏi năng suất cao. - Đá phiến sét thường nàm xen kẽ vói đá vôi, bị phong hoá lại tạo ra các đồi cỉíít thấp, m ầu đỏ vàng, đắt dẻ dính khi có nưổc và tạo ra các m ặt bằng cao th ấp khác nhau.
20
- Cát kết cũng là đá niỉuồn gốc trầm tích như hai loại đá trên, tập trung nhiều ỏ phía nam của tỉnh, cố tuổi khác nhau, tạo ra các núi thấp và các cánh đồng cát sỏi ỏ chân núi, cánh đồng cát mịn ở xa hơn. - Các khối đá tnacma bền vũng ỏ hai bên bò sồng Mã, sông Chu và vùng phía tây, cùng vỏi mưa nắng và thời gian (tác dụng phong hoá) lại tạo ra các núi cớ đinh cao vối đất đỏ, vàng dưỏi chân núi và thung lũng. - T h a n h H oá còn có vùng đá phun trào, đó là bazan ỏ Yên Mĩ (Như Xuân Nống C ống) nằm trong vệt đá bazan kéo dài tỏi 150km đến tận Phù Quỳ (Nghệ A n). Bazan đã bị phong hoá tạo thành loại đất đỏ, tơi xốp khi khô ráo, dính Jcết khi cố nưổc mà nông trưòng Yên MI, nông trưòng Lê Đình Chinh đ an g sử dụng để trồng chè. - Dồng bàng Thanh Hoá cũng có đủ các kiểu như phù sa cổ, phù sa mỏi bồi đắp, đồng ruộng cao bậc thang, đồng ruộng thấp, đất sét có, đất cát cũng có, lại có cả cồn cát ven biển, ruộng bùn nưỏc lợ v.v... Các sông suối chảy xiết đã nhiều lần đổi dòng, phá vố đê điều, tạo ra những hồ nưỏc rộng hẹp khác nhau, những khúc sông chết quanh co, khúc khuỷu. C ạnh đó, qua nhiều quá trình vận động cùa nội lực trong lịch sử địa chất, địa hình T h a n h H oá có chỗ cố lúc nâng lên, có noi thụt xuống, lúc thì biển tràn lấn vào, lúc lại rút ra, nên sống biển cùng vỏi nưỏc triều đã góp phần làm nên những dải cồn cát cao thấp nhiều đợt, song song vổi bò hiển, nổi rõ ỏ vùng duyên hải phía nam. Thanh Hoá cũng giống như đông bằng Bắc Bộ, từ xa xưa nhân dân đã đắp đê để bảo vệ sản xuất và đòi sống, chế ngự một phần các ảnh huỏng tiêu cực cùa thuỷ chê sông ngòi vùng gió mùa nhiệt đổi. Nhưng đê điều lại có tác dụng tiêu cực là hạn chế, nếu không nói là ngăn chặn việc bồi đắp và nâng cao các cánh đồng chiêm trũng, do đỏ cho đến nay nông dân còn vất vả để tiêu úng, cứu lúa trong mùa mưa. Cạnh đó, những bãi bồi ven sông được phù sa bồi đắp hàng năm thì lại phì nhiêu, mầu mồ, thuận lợi cho trồng trọt. Dịa hình vổi cấu tạo rất khác nhau, vối độ cao thấp khác nhau bị cát xẻ nhỏ, lại bị khí hậu, nưổc, sinh vật v.v... tác động thêm vào nên thiên nhiên Thanh Hoá thật đa dạng, muôn hình, muôn vẻ tạo cho con ngưòi rất nhiều thuận lợi nhưng cũng gây lắm khó khăn trong quá trình sử dụng, cải tạo tự nhiên để phát triển kinh tế, văn hoá. Cuộc đấu tranh giữa con ngưòi và tụ nhiên ỏ đây đã và đang diễn ra gay gắt. Con ngưòi đã phải bỏ ra biết hao sức lực để chế ngụ được phân nào những khó khăn do thiên nhiên gây ra và để sử dụng những thuận lợi mà thiên nhiên ưu đãi. Cuộc đẩu tranh đó chỉ đưa tỏi thắng lội to lỏn cho con nguòi khi những ngưòi chù của thiên nhiên ỏ đây có trình độ khoa học kĩ thuật cao, có đàu óc sáng tạo và lãnh đạo có 21
chủ trương đúng, hrtp vỏi lòng dân, hộp vcM quy luật tụ nhiên thì mổi có thể nhanh chống đưa Thanh Hoá có súc mạnh kinh tê dồi dào. Mặt khác, cuộc đấu tranh gian khổ giữa con ngưòi và tự nhiên đã góp phần hun đúc nên tinh thần lao động càn cù, lòng yêu nưổc, yêu con ngưòi tha thiết và ý chí quyết tâm chiến đấu hảo vệ và xây dựng đất nuổc của con ngưòi xứ Thanh. 2. Các khu vực địa hình 2.1. Mien núi và đồi trung du Miền núi và đồi trung du chiếm phần lỏn diện tích của Thanh Hoá. Riêng mien dồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó, nhieu nhà nghiên cứu đã không tách miền đồi trung du của Thanh Hoá thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi các đôi núi thấp là một phần không tách ròi cùa mien núi nói chững. Miên đồi núi Thanh Hoá được chia làm ba hộ phận khác nhau. 2.1.1. M iền dồi n úi p h ía bắc sông M ã là bộ phận cực đông nam của khối đồi núi miền Tây Bác nước ta và có mấy đặc điểm riêng biệt sau đây: - Kéo dài thành một dải từ tây bắc xuống đông nam, choán toàn bộ phần phía bắc lãnh thổ tỉnh, dài trên ISO1™, từ biên giỏi Lào đến điểm ven biển cực đông, giáp Ninh Bình. - Hẹp chieu ngang, nơi rộng nhất (gần theo địa giới Vĩnh Lộc - Thạch Thành) chỉ hơn 20km. - Dá vôi chiếm một tỉ lệ diện tích lỏn của khu vực và cũng chiếm phân lón đá vôi cùa cà tỉnh. Đây là phần cuối cùa một trong nhũng dãy núi đá vôi lỏn của cả nưỏc, kéo dài 4(X)km từ Lai Châu, qua Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá và ra tận biển. Trong địa phận Thanh Hoá các khối núi đá vôi kéo dài suốt từ phía đông huyện Quan Hoá qua Bá Thưổc đến Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Bỉm Son, Nga Son đến tận sát mép nuổc biển, dài tỏi 150km mà nhiều tài liệu gọi là dãy núi Tam Điệp. Miền núi bắc sông Mã có thể chia thành hai phần khác nhau: - Phân núi cực bắc của Thanh Hoá Dây là một dải núi hẹp, các đinh núi cao trên l^OO"1, trung bình là 1.000"1, nằm giữa sông Mã ở phía nam và biên giỏi Lào, Sơn La, Hoà Bình ỏ phía bắc. Nó kéo dài tù phía Lào đến ngang kinh tuyến 105°Đ , dài chừng 50km, nằm theo hướng tây đông (cùng vổi hưỏng của sông Mã ỏ đoạn này). Có thể nói dải núi thấp này là phần phía nam của dãy núi Pha Luông (vổi đinh cao nhất 1.880m) ỏ Son La và cũng là một bộ phận cùa các khối núi phía nam huyện Mai Châu (Hoà Bình). Địa giỏi phía bác của Thanh Hoá ở vùng này vỏi các tỉnh phía bắc thường là đưòng phân thuỷ của các hệ thống sông. 22
Về mặt cấu tạo, phần đất này khác vỏi phần dưỏi, đa số là đá nguồn gốc xâm nhập macma, vổi tàng đất phong hoá đỏ vàng. Các sông suối lớn nhỏ ỏ đây hầu như tất cả đều chảy từ bác xuống nam, đổ nưỏc vào sông Mã và chia cắt sưòn núi thành các thung lũng khá hiểm trỏ. Ỏ đây sông Mã còn hẹp lòng, chảy len lách giữa những vách núi cao, vỏi nhiều ghềnh thác, nưđc chảy rì rầm. Đây cũng là phần đất xa xôi nhất của tỉnh Thanh Hoá, dân cư thưa thổt gây khó khăn cho công tác điều tra nghiên cứu. Trưỏc đây lỏp đất mặt khá tốt, rừng cây phát triển xanh tươi nhung do sự du canh du cư của đồng hào dân tộc ít ngưòi, sự phá rừng cùa ngưòi dân, lại do dân cư thưa thỏt, việc quản lí lỏng lẻo nên rùng đã bị tàn phá nhiều; chỉ còn lại một số cánh rừng ỏ những vùng hiểm trở khó đi lại, khó khai thác. - Phân đồi núi phía đông bắc Vùng đồi núi này kéo dài từ phía đông kinh tuyến 105°Đ (noi sông Mã quay hưđng chảy xuống phía nam) theo hưỏng tây bắc - đông nam cho đến điểm cực đông của tỉnh, tính theo đưồng chim bay, dài tỏi hơn 120km. + Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng này là núi đá vôi chiếm tì lệ diện tích khá lón, hơn hẳn các ndi khác. Các núi đá vôi kéo dài tù Son La, Hoà Bình về, vươn dài và thoải dần về phía đông nam, chỗ thì liên tục, tập trung, nơi thì bị đứt đoạn, ròi rạc. Hầu hết địa giói giữa Thanh Hoá với các tỉnh Bắc Bộ là các rặng núi răng cưa của đá vôi. +Song song và xen kẽ vổi núi đá vôi là các dãy đôi đá phiến và một ít cát kết (một số nhà nghiên cúu coi là phù sa cổ) đã bị phong hoá tạo thành các đồi đất thấp, tròn, mềm mại, có nơi gần bằng phẳng. +R ải rác trong vùng này, ta thấy có nhũng khối đá macma xâm nhập nổi cao lên mà điển hình là núi Phu Pha Phong vỏi đỉnh 1.587m; cao nhắt tỉnh, từ tây bắc xuống đông nam chúng ta có thể nhận thấy - phía tây hắc núi khá cao, ò ranh giỏi vổi Hoà Bình có đỉnh cao tỏi 1.213m, xê xuống phía nam một khối núi macma đồ sộ (có đỉnh Phu Pha Phong) đứng án ngữ buộc sông Mã phải quay hưổng, đang theo hưđng tây - đông chuyển sang hưđng nam rồi hưỏng đông nam cho tối biển. Phía đông của huyện Quan Hoá và phía bác của huyện Bá Thưỏc, chạy song song vối địa giđi Hoà Bình là các khối núi đá vồi đồ sộ nhất của tinh. Độ cao trung bình của đôi núi ở đây là từ 800 - l.OOOrn. Đá vôi ỏ đây phân lổn là tuổi Trias (thuộc đại Mesozoi hay Trung sinh), có nơi bị biến chất, tạo thành nhiều loại đá hoa mầu sắc khác nhau và do quá trình phong hoá mãnh liệt, đã tạo địa hình hiểm trở; đá tai mèo, vách dựng đứng, phễu cacxtơ sâu và hang động to nhỏ ngoằn ngoèo trong lòng núi. Các nhà nghiên cúu đã tìm thấy có nơi trong 1 km2 núi đá vôi ở đây có tỏi 31
23
phễu hút nưỏc lón, trong đó có tỏi 20 phễu cồ dộ sâu 18()m trỏ lên và vỏi 20 hang độniỉ khác nhau. Các khối đá vôi bị ngăn cách nhau hỏi các thung lũng sâu, có ndi là một đoạn sông suối lúc ẩn lúc hiện, có nổi là một thềm đất terrarossa hoặc là một đồi đá phiến mềm mại vỏi đất phong hoá có khi tạo nên 2, 3 bậc thềm có thể trồng trọt đuọc. Chính ò các đôi đá phiến, đất terrarossa, đất bậc thềm xen vào giữa các núi đá vôi này (và cũng chạy theo hưỏng tây bác - đông nam) đông bào các dân tộc từ xưa đã xây dụng các chòm bản như ò Lũng Cao, Cổ Lũng, Bản Công v.v... Từ đất đai cùa huyện Thạch Thành (giáp vỏi địa phận tỉnh Ninh Bình) trỏ xuống, địa hình ctã thấp dần; từ 5()()m trung hình ở phía trên, xuống đến phía cìổng nam thị trấn Kim Tan (Thạcỉ; Thành) chỉ còn çao 200 - 300m. Các dải núi đá vôi ỏ đây thấp và chiêu ngang cũng hẹp lại, nhưòng chỗ cho các núi dá phiến và các mặt bằng hồi tích tại chỗ. Trên các đồi đá phiến, cát kết hoặc sản phẩm phong hoá cùa macma và các mặt băng bồi tích này, cạnh các cánh đồng hẹp, dọc thung lũng, trên sưòn đồi đã xây dựng các nông trưòng Phúc Do, Vân Du, Hà Trung và hiện nay đang mỏ rộng diện tích trồng mía cté cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường ỏ Thạch Thành. Đến địa phận Hà Trung, Bim Sơn, Nga Son các dãy đá vôi đã hẹp lại, thưa ra, nhiều khối như ngập trong các cánh đồng chiêm. Độ cao các núi đá vôi dã giảm xuốniỉ, chỉ còn 2(X) - 300m hoặc thấp hơn nữa, đến phân phía nam đã nhường chỗ cho đồng bằng. Tại Bỉm Sơn, các núi đá vôi thành phần khá tinh khiết, không những có thể sử dụng để sản xuất xi măng cao cấp mà còn có thể làm nguyên liệu để sàn xuat đất đèn, xen vào đỏ, các đồi đá phiến, cát kết mỏ rộng hon. Do đỏ, nhà máy xi măng Bim Son có thuận lợi về một số nguyên liệu cơ bàn và tại chỗ nhu đá vối và sét. Đến Nga Son, các núi đá vôi chỉ còn nằm ỏ phía bắc, giáp địa giói Ninh Bình. Ỏ đó có động Từ Thức nổi tiếng; chạy dài ngoằn ngoèo trong lòng núi theo huổng tây bắc - đồng nam. Như vậy, trong triền đồi núi bắc sông Mã, độ cao giảm dần từ tây sang đông, nhò đó ỏ phía đông địa hình thuận lợi hơn cho các hoạt động giao lưu kinh tế. Cắt ngang địa hình này, tù sông Mã, đã có những đưòng hộ nổi liền vói các tỉnh cùa Bắc Bộ ỏ phía bắc: đưòng từ Quan Hoá đi Mai Chầu (Hoà Bình), từ Cẩm Tliuý đi Lạc Son (Vụ Bản, Hoà Bình), từ Vĩnh Lộc, Thạch Thành cti Hoàng Long (Nho Quan, Ninh Bình), đưòng sắt xuyên Việt và quốc lộ 1A từ Hà Trung đi Tam Điệp (Ninh Bình) và đưòng ổ tô từ Đò Lèn (Hà Trung), Nga Sơn đi Kim Sơn (Ninh Bình) v.v... 2.1.2. Miền đồi núi phía tây có bề rộng từ sông Mã ỏ phía hắc đến hết lưu vực sồng Chu ỏ phía nam và kéo dài trên 13()km từ Lào và bắc Nghệ An chạy về đến tận giáp đồng bằng châu thổ. Đây là miền đổi núi chiếm diện tích rộng lỏn nhất của 24
tỉnh, bao gồm diện tích chủ yếu của các huyện Quan Hoá, Bá Thưóc, Cẩm Thuỷ (trừ một phần nhỏ nằm ỏ phía bác sông Mã), toàn bộ diện tích các huyện miền núi Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân và lấn xuống một số diện tích của các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Triệu Sưn. Miên đồi núi này có những đặc điểm lỏn sau đây: - Về cấu tạo địa chất, ở miền này, các núi đá nguồn gốc macma chiêm ti lệ lỏn hơn các nơi khác; các núi đá granit, riolit, porphirit v.v... cùng vổi các loại đá trầm tích đã bị biến chất như đá hoa, quarzit v.v... chiếm tỉ lệ lốn trong cáu tạo cà miền. - Về lịch sử hình thành, đây là bộ phận của một hệ thống núi được gọi là "Cánh cung Sông Mã", vận động tạo núi nâng miền này thành miền núi khá cao, rồi trải qua thòi gian dài bị quá trình phong hoá cùa ngoại lực tàn phá mạnh mẽ mà biến thành bình son nguyên. Vận động tạo núi tiếp sau lại nâng lên cao, quá trình phong hoá lại tiếp diễn, tạo ra các thung lũntỊ, vực sâu. Di tích của bình sơn nguyên còn lại là các đỉnh núi có độ cao xấp xỉ bằng nhau nhưng là nơi núi có độ cao lỏn nhất tỉnh, nhất là vùniỉ núi gần biên giói, vói nhiều khối núi đồ sộ, các đỉnh cao trên 1.200m. vỏi những đặc điểm trên, vùng đồi núi phía tây là vùng có khí hậu mát lạnh nhất của cà tinh, lưộng mưa ỏ đây cũng lỏn nhất (trung hình trên 2.0()0mm, có noi tỏi 2.500mm/năm). Tù đố, cây rừng phát triển xanh tốt nên vùng này có nguồn lâm sản lỏn nhất tỉnh. Do những đặc điểm trên, sông suối chảy trên vùng này có thung lũng hiểm trỏ, lòng sông có vách đá dựng đứng, ghềnh thác nhiều nên có tiềm năng thuỷ điện lớn, trong đố sông Chu và các phụ lưu của nó như sông Âm, sông Dạt, sổng Dằn có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thuỷ điện lỏn nhỏ. Miền tìồi núi này hao gộm hai bộ phận là dải đồi núi trung lưu sông Mã và dải cìồi núi trung lưu sông Chu. - Dải đồi núi trung lưu sồng Mã là mạch núi tiếp tục cùa một hệ thống núi kéo dài từ Lào chạy sang, lân lượt tù phía tây sang đông ta gặp các yếu tố địa hình sau đây: + G iáp vỏi biên giới Lào, chủ yếu trên đất của huyện Quan Hoá là khối núi đồ sộ, cấu tạo chủ yếu là đá granit và xen vào là đá phiến. Độ cao của núi ỉĩiảm dần tù tây sang đông nhưng huống núi hiện tại chếch từ tây tây nam sang đồng đông hắc và vì thế các phụ lưu sồng Mã ỏ vùng này (bên hũu ngạn như sông Luồng, sông Lò v.v...) đều chảy theo hưồng này. Tuy độ cao lón, quá trình bào mòn diễn ra mạnh mẽ nhiều hơn các noi khác nhưng nhò khí hậu ẩm ưổt và tầng đất dầy, lại là ndi xa xôi hiểm trỏ, việc đi lại khó khăn nên vùng này là vùng rừng rất tưdi tốt và cho đến nay tuy đã bị suy giàm nhieu nhưng vẫn còn đang chứa một lượng lâm sản đáng kể. Từ Bá Thưổc, Đồng Tầm. con đưòng nổi Thanh Hoá vói tỉnh Hủa Phăn (Lào) xuyên qua dải núi này cũnu 25
phải qua b ao đèo, qua suối, mùa mưa dễ sụt hoặc đ ất lỏ, lấp đưòng. G ân đây, nhò được đ ầu tư nâng cấp, con đưòng này b ảo đảm giao lưu giữa hai tinh, hai nưổc th u ận tiện hdn. + Về đến địa phận của các huyện Bá Thưỏc, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ đồi núi đã giảm độ cao xuống dưổi l.OOOm và càng về phía đông nam càng xuốnự thấp, phía nam huyện Cẩm Thuỷ và phía bắc huyện Yên Dịnh đồi núi đã thưa ra và chìm dần xuống đồng bằng; các đồi lượn sóng chỉ cao trung bình 200m, thung lũng mỏ rộng, đường đi lại thuận lội hơn, dù vẫn còn có lúc phải leo dốc lên cao, lúc lại lao xuống thấp, chạy quanh co theo chân đồi. Đến đây, lòng sông Mã hắt đầu mỏ rộng và ỏ một số nơi đã có hãi hồi. Trên vùng đồi cuổi của đoạn này, nhò nhũng vùng đất tốt ỏ các bậc thềm phong hoá, nông dân cày cấy có phần thuận lợi hon, làng xóm, chòm bàn dông hon. Huyện Cám Thuỷ là nơi trồng ngô nhieu nhất cùa tinh và đã từng là một trong những vùng chuyên canh ngô của cả nưỏc. Cạnh đó có các nông trường Lam Sơn, Thống Nhất (thuộc ctịa phận Thọ Xuân, Ngọc Lặc, Yên Định) đã có thể trồng cao su, aim, mía v.v... Dải đồi núi trung du sông Chu: Khu vực đồi núi này chiếm phần phía nam của các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, toàn bộ huyện Thuòng Xuân rồi kéo xuống tỏi Thụ Xuân, Triệu Son, Nông Cống. Như vậy, trong thực tế, nó vượt quá lưu vực sông Chu và kéo dài về phía đông nam. Ỏ mien này, ta thấy rỗ kết quả của nhiêu đọt vận động tạo núi khác nhau, đột trước nâng núi lên cao, ngoại lực tàn phá đi, đt.H sau lại mạnh lên, phá vỡ cấu trúc đọt trưỏc làm cho các mạch núi, khối núi sắp xếp lộn xộn. Dá macma xâm nhập, macma phun trào chỗ nổi cao, chổ tụt sâu xuống. + Ỏ phía tây, các khối granit, riolit, porphirit nhô lên với các đỉnh khá cao như Bù Rinh 1.291m ỏ Lang Chánh, Bù Chỗ 1.563m ò Thuòng Xuân (giáp biên giỏi Lào) có khí hậu quanh năm mát mẻ. Xen vào các đá macma này, còn có các đá trầm tích và biến chất như đá vôi, đá hoa, đá phiến. Sông Chu và các phụ lưu của nó (sông Âm, sổng Đạt, sổng Khao, sông Dằn) đều phải luồn lách, cắt qua nhiều khối núi, vượt qua nhiều thác ghềnh để đi về xuôi, do đó vùng này có năng lượng thuỷ điện lỏn và cũng chính vì thế trên đoạn sổng Chu đổ nưổc xuống đồng bằng, đập Bái Thượng đã đưổc xây dựng để đưa nưỏc vào nống giang, tưổi cho đồng ruộng ở đồng bàng thuộc các huyện nằm bên hữu ngạn sông Chu thuộc phía tây và phía nam đồng bàng Thanh Hoá. Ngoài các lâm sản tương tự ở vùng trung lưu sồng Mã nói trên, ỏ đây từ xưa đã nổi tiếng là vùng có những lâm sàn quý như quê Thanh (chủ yếu là quế Thường Xuân), khổng những đưọc ưa chuộng trong nưỏc mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Thanh Hoá đã xây dựng lâm trường Sông Âm, nông truồng Sông Dằn để quản lí, khai thác và nuôi dưỏng các loại lâm sản trên. 26
+Sang phía đông và đồng nam, núi đồi giảm dân độ cao, đến phía tây huyện Thọ Xuân và Triệu Sơn, núi đã xuống thấp hon 400m, các đồi làn sóng đã xuất hiện. Chính trênXùng đồi này, nông trưòng Sao Vàng và nông dân vùng xung quanh trồng nhiều mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đưòng Lam Sơn. Sân bay Sao Vàng xây dựng ỏ vùng này có thuận lợi là lợi dụng được dải đồi rộng bang phẳng. Xuống quá nữa về phía đông nam, đến phía tây Triệu Sơn và một phâji đất Như Xuân, Nông Cống, giáp vổi đồng bàng chỉ cao hơn mực nưổc biển mấy mét, nổi lên một khối núi khá liên tục, vổi đỉnh cao 538m, đó là núi Nưa. Đây là một khối núi đá serpentin xen đá điaba, hai loại đá macma này đã xuất hiện ỏ địa phận ảnh hưòng của đổi đ ứ tg ãy sông Mã mà trưốc đây các nhà địa chất Pháp gụi là "vết sẹo Thanh Hoá". Dá serpentin bị phong hoá đã tạo ra một lổp đất mầu mồ và trong sa khoáng có loại quặng quý, hiếm là cromit mà cả nưổc ta chi có ỏ Thanh Hoá, đó là quặng của kim loại crom có tính nâng ưu việt là tham gia vào các quy trình luyện kim tạo ra loại thép rán và ít bị rỉ, dể chế tạo các thiết bị máy móc cao cấp. Quặng cromit đã được khai thác từ lâu dưổi dạng sàng lọc trong đất phong hoá ở chân núi (mỏ Cổ Định). Thật ra, quặng này vói hạt mịn đã được cuốn trôi đi xa hon lẫn trong phù sa cả vùng phía nam của đông bàng Thanh Hoá. Đá serpentin đã được ngành công nghiệp Thanh Hoá sử dụng cùng vỏi quặng apatit Lào Cai để sản xuất phân lân nung chảy ở nhà máy phân lân Hàm Rồng. v ỏi diện tích rộng lỏn, tài nguyên phong phú và đa dạng (khoáng sàn, lâm sản và nông sản), vổi lực lưộng dân cư đông đảo, nhiêu dân tộc, miền núi đồi phía tây cùa tỉnh Thanh có tiềm lục kinh tê dồi dào, có thể phát triển nhiều ngành kinh tế và phát triển văn hoá mạnh mẽ. Nhưng miền này cũng đòi hỏi một chính sách đầu tư thích h()p để thục hiện chủ trương "làm cho mien núi tiến kịp miền xuôi". 2.13. Miền đồi núi phía nam là miền đồi núi thấp, tiếp giáp vói tỉnh Nghệ An thuộc chủ yếu là đất đai của huyện Như Xuân, Như Thanh thêm một phần đất của huyện Nông Cống và huyện Tinh Gia. Miền đồi núi này có nhũng đặc điểm sau đây: Là miền đồi thấp nhất so vói các miên đồi núi khác trong tỉnh. Địa hình chù yêu ỏ đây là các đồi luộn sóng, ít nhổ cao, hiểm trỏ, ít có đá vôi nổi lền thành hình khối đồ sộ, vách dựng đứng, cheo leo. Theo một số nhà nghiên cứu thì miền đôi núi này là hộ phận rìa của một hộ thống núi chạy từ Lào sang phía bắc của tỉnh Nghệ An và được gọi là "cánh cung Phu Hoạt". Ò phía cực tây tại xã Thanh Quân xa xôi nhất của huyện Nhu Xuân giáp vỏi biên giỏi tinh Nghệ An, ta gặp đỉnh núi Bù Kha cao nhất của vùng này (l.OOOm). Dịch về phía đông, đinh núi Bù Đàng ỏ Thanh Phong đã giảm xuống độ cao 541 m, rồi nũi Lu ỏ Thanh Lâm - 619m, đỉnh núi Bù Mụn ỏ Hoá Quỳ - 799m. Dó là một số đinh núi ít ỏi cao nhất ỏ vùng này. 27
Sang phía đông của đưòng 15 (hưổng bắc nam, địa hình giảm thấp hẳn xuổng, ỏ luu vực sống Mực, có nơi chỉ cao 20 - 40m. Từ đặc điểm này, đập sông Mực ngăn nưổc đã tạo được một hồ nưỏc khá lổn cố tác dụng tucM nưỏc cho đồng ruộng tiưổi xuôi, cũng góp phần tích cực bảo vệ, phát triển môi sinh, môi trưòng. Phía đông của lưu vực sông Mục, nổi lên một dãy đôi hưỏng hác nam, kéo dài tỏi tận biên giỏi Nghệ An mà sổng núi vừa là đưòng chia nưổc giữa sông Mực (ỏ phía tây) và sông Thị Long (ỏ phia đông), vừa là địa giổi giữa huyện Như Xuân ỏ phia tây huyện Nông Cống và huyện Tĩnh Gia ỏ phía đổnq, cũng chỉ cố các đỉnh Dầu Lổn cao 304m, núi Voi cao 396m. Phía đông của dải đồi này đã là đồng hằng thấp và chỉ cách hiển 20 km. Kề liền vói các cánh đồng phía nam huyện Nông Cổng, trên vùng thuựng lưu và trung lưu sông Thị Long là đồi đất đỏ do đá phun trào bazan phong hoá tạo ra (dài bazan này kéo dài sang tận Phủ Quỳ, Nghệ An dài tỏi 150km), Thanh Hoá đã xây dựng nông trường Yên Mĩ chuyên trồng chè, cũng ỏ lưu vực sông Thị Long này, một đập nưỏc đã đưọc xây dựng, tạo ra hồ Yên Mĩ vừa có ý nghĩa về thuỷ lợi, vừa có ý nghĩa vê môi sinh. Phần đồi núi cuối cùng ăn lan ra tận biển đã dồn xuống phía nam giáp với Nghệ An. Dải đồi này bị cắt xè nhiều hỏi các sông suối thuộc hệ thống sông Thị Lom», sông Bạng và do đó đồi và đồng bằng cài răng lưọc vào nhau. Trong cíông bàng, trên đất Nông Cống và Tĩnh Gia còn rải rác nhiều dồi núi khác nhau, nhưng cũng là bộ phận của miền dồi núi phía nam này. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng địa hình thấp, kiểu đồi làn sóng này, các nhà địa lí, địa chất nêu lên lí do là miên này được nâng lên nhẹ ỏ phía tây, rất ít ỏ phía đông và bề mặt bị phong hoá hào mòn nhẹ và diễn ra từ từ. - Về mặt địa chất, ỏ miền này các đá trâm tích lục nguyên nhu cát kết, đá phiến chiếm tỉ lệ cao, còn các loại đá macma, đá vôi chỉ chiếm tỉ lệ thấp. Dá vôi ỏ dây chi là một vài vết nhỏ hẹp ỏ các xã Thanh Quân, Thanh Lâm, I Ioá Quỳ (Như Xuân) và dọc địa giổi phía nam Tĩnh Gia. Như vậy vùng đồi núi phía nam cũng cớ những vùng đất mầu mồ để trồng trọt, (cây đặc sàn quý, cây rừng phát triển), các địa phương đều có đây đủ nguyên liệu xây dựng tại chỗ (vôi, đá, cát v.v...). Dặc biệt huyện Tĩnh Gia có nhiều đồi cát kết tạo điều kiện cho nhân dân trong vùng phát triển nghồ khai thác thủ công, làm đá mài, đá xây dựng (thành từng tâm, từng khối cỏ đẽo gọt theo yêu cầu cồng việc), làm cối xay. Dá cát kết ỏ núi Bợm, gần trung tâm của huyện, sát biển, kề đưòng quốc lộ lại cố thể làm gạch chịu lửa, tiện dụng cho các lò nung vôi, gạch, gốm, sứ... - Về hư ổng dồi núi, ỏ phía tây, núi đồi đều chạy theo hưống tây bắc - đông nam quen thuộc, riêng ỏ góc tây nam, các thung lũng lại nghiêng về phía nam nên sông Chàng và các suối phụ lưu của nó là hệ thống lưu vực duy nhất của tinh Thanh chảy 28
ra linh ngoài (đổ nuỏc vào sông Hiếu của Nghệ An). Trên vùng đni ríinh giỏi vói tinh Nghệ An đã xây dựntĩ một vùng chuyên canh chè ỏ nông trưòng -Bãi Trành. DỊa hình không cao, nằm kề vói đồng bằng và ven biển, miền dồi ỏ phía nam của tĩnh có ảnh hưỏng trục tiếp đến khí hậu, sinh cành của mien này. Hưỏng núi tây bắc - đông nam vuông góc vỏi hưỏntĩ gió đông hắc hoặc cao áp tây Thái Bình Dưong thổi tỏi, một bức bình phong chán gió hưỏng hắc (cà đông bắc đến tây hắc), hất kể vào thòi gian nào thì vùng này cũntĩ có mua nhiều hon các noi khác, tạti nên mạ nu lưỏi sồng suối tuoniĩ đối dày. Khi cỏ bão đổ hộ vào Thanh lỉo á lìoặc Nghệ An thì vùng này dẻ bị nựập lụt’ Ngưọc lại, vào mùa hè khi giỏ phon khô nóng hưỏng tây nam thổi tói thì vùng đồi này - do địa hình thấp - lại bị tíió khô nóng thổi VỚI cưòng độ mạnh và thòi gian kéo dài hon các noi khác troniĩ tỉnh. Do những đặc điểm trên, vùng đồi phía nam là một vùng cỏ rừng phát triển tốt, vỏi nhiều gổ quý như lim, lát, sến, gụ v.v... vđi những loại thú như voi, hổ (đang có nguy cơ bị tiêu diệt). Chính vì thế, nhà nưóc dã thành lập Vưòn Quốc gia Bến En (Như Thanh) để bảo vệ nguồn lâm sán íĩiàu cổ, quý hiếm này. Từ vùnt: ctồi này, đường đi lại nối vói trung tâm của tỉnh và vùng biển cũng tuoim ctối tlé dàng. Hai đưòng liên tỉnh 15A và 15B từ phía bắc cti xuyên qua miền này, nối liên vối Nghệ An, đã góp phần vận chuyển quân đội, lương thực, vũ khi, chi viện cho chiến trưòng Miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ xâm ỈKỢc. 2.2. ĐottỊỊ bầtỉỊỊ Thanh Hoả Dồng bằng tinh Thanh rộng 2.900 km2, là đồng bằng rộng nhất cùa các tinh miên Trung và là đông hằng rộniĩ thứ ba của cà nưỏc, sau dông bằng sông Cửu Long và đồng bằng Bắc Bộ (Lê Bá Thảo, 1990). Đồng bằng Thanh Hoi") có đầy đủ tính chất cùa mội đồng hằniĩ châu thổ, do phù sa các sống hồi đắp trên một vịnh biển nôniĩ. Dồn tỉ bằng này có hình iíân nluí là một tứ niác mà cạnh đáy, cạnh lỏn nhất là đuòng hò hiển và hai đỉnh, một ỏ trên sông Chu tại Dồng Mói (thuộc thị trấn Thưòng Xuân, liuyện Tluíòng Xuân) phía tây đập Bái Thượng, một trên sông Mã (tại xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc), ndi tiếp giáp ha huyện Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc, Yên Định. Cả hai dinh này đều cách hò biển hon 50km theo đuòng chim hay. Giỏi hạn cụ thể của đồng hằng Thanh Hoá có thể vạch ra là tù đỉnh cực dỏng cùa tỉnh, giáp Ninh Bình, chạy rìa chân các núi đá vôi và đá phiến của huyện Nga Sơn, thị xã Bim Sdn, huyện Hà Trung, huyện Vĩnh Lộc (đến xã Vĩnh Q u a n g ) , vượt sông Mã, chạy t|ua các xã phía tây bắc cùa huyện Yên Dịnh, rìa các nôntĩ trường Thống Nhất, Lam Sơn, qua các xã cạc tây của Thọ Xuân, các xã dông nam của Tluíòng Xuân, vượt qua sông Chu ỏ Bái Thượng, di qua rìa phía đông cùa nông truòng Sao Vàng, dọc chân núi Nưa ỏ Triệu Son, qua phía nam cùa 29
Nồng Cống về phía nam cùa Tĩnh Gia cho tỏi biển. Như vậy, gicM hạn giũa miên đôi núi và đồng bằng T hanh Hoá rất quanh co, khúc khuỷu, o hâu hết các nơi, đôi núi và đồng hằng cài răng lược vào nhau, noi thì đồng bằng ăn lan xa lên miền đồi núi, noi thì ctồi núi ãn sâu xuống đồng hằng. 2.2.1. N h ữ n g d ặ c đ iể m lớ n củ a dồng bồng - Độ dốc khá lỏn: Đồng bằng Thanh Hoá phụ thuộc đặc điểm chung của địa hình toàn tỉnh, nghiêng dốc từ tây bắc về đông nam, dốc hon các đông bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Độ cao giảm dần trung hình từ 0,28 đến 0,33m/km trong khi đồng bằng Bắc Bộ chi từ 0,06 đến 0,07m/km. Đồng bằng dốc có thuận lợi về xây dựng các công trinh thuỷ nông tự chảy, nưổc dễ tiêu rút khi mưa lũ nhưng bên cạnh đó việc rửa trôi, xói mòn đất, mất mát độ phì nhiêu dẻ dàng xày ra, đòi hỏi nông dân phái sử dụng nưỏc tuổi thật khoa học, cần nhiều cống trình điều tiết nưỏc. - Nhiều vùnq trũng, dấi thấp: Như ta đã biết, đất đai Thanh Hoá được hình thành trải qua thòi gian dài, vối sự nâng cao mạnh ỏ phía tây, lún thấp ở phía đổng, kèm theo đó là biển lấn vào và rút ra nhiều lần. Lượng phù sa của sông Mã, sổng Chu và các sông nhỏ khác lại không dồi dào để có thể bù đắp nhanh thành dồng bằng rộng lỏn hơn. Dù sao, trên nền của một vịnh nông, cộng với sự rút lXiinhiêu đợt của nưỏc biển, các sông Mã, Chu v.v... tạo được đồng bàng châu thổ, thoải dần về phía đông nam tuy mòng hơn các đồng bàng khác. Phù sa của chúng đã bồi đáp được một dải đồng bang tương đối cao ỏ miền giữa tỉnh noi sông Mã, sông Chu chày qua. Ỏ phía đông bắc, trên đất Hà Trung và một pliàn Nga Son, dưỏi chân các núi đá vôi và đá phiến, các sổng đều ngắn nhỏ, không đủ phù sa bồi lấp cho những nơi địa hình thấp, nhất là đá vôi lại bị nưỏc hoà tan và trôi đi, vật liệu rắn còn sót lại rất ít. Vì thế, vùng này là vùng đất thấp nhất của tỉnh (ỏ Hà Dương - Hà Trung đất chi cao hdn mặt nưổc biển 0,3m). Ỏ phía tây nam, trên vùng đất Nông Cổng cũng vậy, từ xa xưa phù sa sông Mã, sông Chu chắc là cũng ít đuợc vận chuyển đến vùng này. Việc bồi lấp chỉ nhò vào phù sa của các sông nhò, ngắn ỏ đây như sống Nhữm, sổng Mực v.v... Đóng góp một phần vào nguyên nhân gây nên tình hình trên còn là bàn tay của con ngưòi. Gần chục thế ki nay, cha ông chúng ta đã đắp đê, khổng cho các sông tiếp tục công việc tự nhiên của chúng là đưa phù sa hồi lấp các vùng thấp. Đi từ tây sang đông của đông bằng, ta sẽ nhận thấy lần lượt là vùng đất cao, vùng đất thấp, vùng đất cát gần biển và cồn cát cao sát mép nưổc biển. - Nhiều đồi núi trong dồng bằng: Trong đồng bằng tỉnh Thanh Hoá, rải rác cỏ nhiều núi, đồi. Đây là bộ phận thấp, ròi rạc của các hệ thống núi từ phía tây kéo vê và cũng rất khác nhau về cấu tạo địa chất cũng như chiều cao.
30
Sông Mã từ thượng lưu và trung lưu đã phải len lỏi khó khăn vổi núi đôi để tạo ra được cho mình một dòng chảy, thì về đến hạ lưu, đến đồng bằng cũng còn phải chịu nhiều trỏ ngại vì đôi núi kéo dài xuống đây. Sổng phải chày men rìa phía tây của dải núi huyện Vĩnh Lộc nhưng cũng phải mấy lần vượt qua các nhánh núi kéo dài từ hữu ngạn (huyện Yên Định) ăn lan sang. Đầu tiên, sông phải chảy qua vùng Kiểu, giữa xã Yên Trưòng (Yên Dịnh) và xã Vĩnh Ninh (Vĩnh Lộc) sau đó mấy kilomet phải vượt kẽ núi ỏ đò Sét, giữa xã Dịnh Hải (Yên Dịnh) và Vĩnh Hùng (Vĩnh Lộc). Chi còn cách biển (về phía đổng) gần 20km, nó vấp phải một khối núi dài, kéo từ phía nam Yên Định (ỏ các xã Định Hoà, Định Thành, Định Công) chạy sang Vĩnh An (Vĩnh Lộc) Hà Snn (Hà Trung) và sang cả xã Hoằng Khánh (Hoàng Hoá), Châu Lộc (H ậu Lộc). Dòng sông chính phải vượt qua dãy núi này (giữa Định Công và Vĩnh An) rồi quay xuống phía nam, dọc theo chân núi Hoàng Khánh. Chi lưu của nó bên phía tả ngạn (sồng Lèn) cũng phải đào khoét núi để tạo một ghềnh Hàn, giữa xã Hà Son và xã Châu Lộc. Đến Hàm Rồng cách biển chi còn 18km, sống MA lại phải vượt qua một dãy núi tù Đồng Son và thành phố Thanh Hoá (có đồi Quyết Thăng lịch sử) sang Hoằng Hoá (Núi Ngọc), tạo ra một hẻm hẹp, nưỏc chảy xiết mà con ngưòi đã lọi dụng để bắc chiếc cầu Hàm Rồng nổi tiếng. Sông Chu, thoát khỏi miền núi ỏ Bái Thượng, chảy vào đồng bằng tưong đối thuận lợi nhưng chi còn 3km trưỏc khi đổ nưỏc vào sông Mã, cũng phài đào đứt một khối đá vôi biến chất ở xã Thiệu Khánh và xã Thiệu Hợp (huyện Thiệu Hóa) để rồi mổi hoà dòng vào sông Mã. Thành phố Thanh Hoá, ngoài núi Hàm Rông, còn có núi đá vôi ỏ phưòng Dông Cưong, núi đá dolomit ỏ phưòng Đông Vệ và chỉ cách 5km về phía tây bắc, cũng gặp một dãy đồi dài có tên là Rừng Thông (do một tư bản ngưòi Pháp đã trồng thông từ đàu thế ki XX để khai thác nhựa). Nhìn về phía tây và nam thành phố Thanh Hoá, chi 4 - lOkm, người ta có thể thấy rõ nhiều núi đá vôi của Dông Son, Triệu Son, đã từ lâu cung cấp đá xây dựng, đá mĩ nghệ cho cả tỉnh. Xa hữn, về phía nam, trên đất Quảng Xương, Nồng Cống, Tĩnh Gia cũng rải rác có núi đồi ở đồng bằng, rồi tiếp đó để hoà nhập vỏi dãy núi đồi ỏ ranh giối với Nghệ An. Ngay sát bò biển, cạnh cửa chi lưu thứ hai cùa sổng Mã (sông Tầo) cũng gặp khối núi đá phiến kết tinh Lạch Trưòng (cao 200m) và dòng sông chính cũng đổ nưỏc ra biển ồ phía bác khối núi đá granit Trưòng Lệ (Sầm Son) cao 79m.
Đất đai rấl không bằngphẳng: Đồng bằng T h a n h H o á được bồi đ ắ p chủ yếu bằng phù sa sông trên m ột vịnh biển hẹp, nông, nhiều đồi núi, lại trài qua nhiều biến cố như đ ất nâng lên, sụt xuống, sông đổi dòng nhiều lần, nưỏc biển củng lám lần lấn vào, rút ra, con ngưòi đ ắp đê và sông đã không ít đợt phá đê, đổi dòng chày. -
31
Tất cà điều nói trên đưa lại kết quả là đất đai ỏ đây không thật bằng phẳng, xét cả về vĩ mô và vi mô. Rất ít cố những cánh đồng bằng phẳng, cò bay thang cánh mà ruộng đồng dù cấy lúa xanh mưỏt hay trồng ngô khoai ngan ngát cũng có nhiều chỗ cao thấp khác nhau. Sau con mưa to, người ta đã nhận thấy nưóc từ thửa ruộng cao chảy ào ào xuống thửa ruộng thấp. Mùa cấy, tuy nưỏc nồng giang tưỏi dồi dào thì ò noi này hay ỏ nơi khác, nông dân cú phải tát nưổc lên các thửa ruộng cao mỏi cày bừa mà cắm cây lúa xuống đưộc. Đất đai bậc thang, chỗ cao chỗ thấp đưa lại kết C]iiả là có thể trồng nhiều loại hoa mầu khác nhau trong một cánh đồng hẹp, trong một làng xâ, làm cho nông sản thu hoạch đa dạng trong nền sản xuất tiểu nông. 2.2.2. Các bộ phận của dồng bằng Như trên đã nói, bề mặt của đông bàng Thanh Hoá cao thấp rất khổng đều nhau, có nhiều núi đồi rải rác, nơi nào cũng có đồng cao, đồng thấp, đồng trũng đọng nưỏc. Tuy nhiên, trên tổng thể ta có thể phân biệt ỏ đây 3 bộ phận lần lượt từ phía tây sang đổng gồm vùng đất cao, vùng đất thấp và vùng đất cát ven biển. Uìing đất cao : Vùng này nằm tiếp giáp và xen kẽ vối vùng đồi núi và kéo hơi dùi về phía đông, dọc hai hộ thống sông Mã, sông Chu và bao gồm phần lổn đất -
đai của các huyện Yên Định, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Dông Sơn và một phần dất của các huyện Vinh Lộc, Nông Cống, Tình Gia. Độ cao của các cánh dồng này là từ 15m thấp xuổng tỏi 2m (có một diện tích nhỏ cao trên 15m). Chắc là khi chưa có đê, cứ đến mùa mưa lũ, hầu hết đất đai này bị ngập, được phù sa bồi thêm một lổp mỏng trên mặt, đến mùa khổ thì gân tất cả đều thiếu nưổc cày cấy. Khi có đê điều, đất đai ủ đây chỉ được tuổi bằng nưỏc mưa và nuỏc của nông giang tự chày và của các hệ thống máy bdm. Sông Mã, sông Chu, sông Câu Chày đã nhiều làn đổi dòng, để lại ỏ vùng này nhũng khúc sóng chết nay là hồ nưỏc ngoằn ngoèo nuôi cá ở Thiệu Hóa, Yên Định, Dông Sdn v.v... Phía ngoài đê, các sông hồi nên các dải cồn bãi phù sa mầu mồ, có khi cao hổn đất trong đồng (có thể cao hơn đất trong đê tỏi hổn 2m) và chỉ bị ngập nưỏc khi có lũ lổn. Cũng có nhiều dải phù sa thấp hổn, chỉ trồng được hoa mầu trong mùa khô hanh. Trong nông nghiệp của vùng này việc tiêu úng ít gặp khó khăn hon tưói nước nhưng chống rửạ trôi, xói mòn lại trở thành vấn đề quan trọng. Diện tích cấy lúa khá lỏn, đóng góp phần sản lưộng lúa chủ yếu của tỉnh, đồng thòi cũng là vùng lúa cố nâng suất cao nhất của tinh. - Vĩmg dất (hấp : Dịch VẾ phía đông, địa hình thấp xuống, đặc biệt ỏ phía đông bác và phía nam, ncli phù sa sông Mã và sông Chu ít vận chuyển tổi. Phía đông bác, bao gồm phần lổn diện tích đất đai của huyện Hà Trung và phần phía tây của huyện Nga Son, là vùng đất thấp nhất, độ cao chi từ 0,3 đến 0,6m trên mực nưóc biển. Dây là các cánh đồng chiêm trũng nằm xen kẽ các núi đá vôi và các 32
đồi đá phiến. Khi mưa, nưổc từ các đồi núi dồn xuống dồng sâu và gây ra lụt lội. Các sông tiêu nưỏc cho vùng này như sông Hoạt, sông Tống Giang là các sông nhỏ chảy quanh co. Sông Lèn, chi lưu của sổng Mã nằm kề đó nhưng lúc cân tiêu nưổc cho dồng ruộng thì nưỏc sống cũng dâng cao, đe doạ cả đê điều hai hên bò. Vì thế vùniĩ này dẽ bị lụt úng. Vụ lúa mùa bấp bênh và nhà cửa cũng cố thể bị ngập nưỏc, nưỏc có khi ngập cả quốc lộ 1A, tràn qua đưòng xe lửa. Việc tiêu úng cho vùng này cố thể làm theo 2 cách, hoặc đào kênh tiêu nước, chảy thẳng ra biển hoặc xây dựng một hệ thống trạm bcỉm mạnh để đưa nưổc ra sông trong mùa mưa. Xuống phía nam, đất ctai của các huyện Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Quảng Xương và một phân của Đông Son cao hơn vùng phía trên do phù sa sông Mã, sông Chu hồi đắp tích cực hơn, các cánh đồng trũng thu hẹp lại, đất đai đã có cát mịn pha vào. Ỏ dây ta thấy dấu vết lòng sồng cũ của sông Mã, nay là một khúc sổng chết, chạy từ Hoằng Xuân đến Hoàng Trung, vượt qua quốc lộ 1A ỏ Nghĩa Trang rồi qua Hoằng Trinh về huyện Hậu Lộc. Cũng có ý kiến cho ràng sông Tào (chây ra biển ỏ Lạch Trưòng) vốn là đoạn hạ lưu của sông Mã, sau này sổng Mã quay về phía nam như hiện nay thì sông Tào ctưọc bồi lấp dần nên chỉ còn tác dụng tiêu nưỏc trong mùa lũ. Từ xa xua con ngưòi đã lợi dụng tính chắt ngoàn ngoèo cùa các sổng ỏ dây dể đào cáe kênh nối hạ lưu các sống Lèn, sông Tào, sông Yên tạo nên tuyến vận chuyển đưòng thuỷ từ Ninh Bình qua thành phố Thanh Hoá và vào đến Nghệ An (sông Re, kênh Bên Ngự, sông Nhà Lê v.v...). Tuyến vận chuyển này rất thuận lợi, lợi dụng được tác dụng của thuỷ triều để giảm sức kéo nên có ý nghĩa quan trọng đối vổi hoạt động kinh tê địa phương. Trong kháng chiến chống Mĩ xâm luộc các kênh này đã phát huy tác dụng một cách hũu hiệu, mạch giao thông vận chuyển không bị đứt sau mỗi trận bom của máy bay Mĩ đánh phá quốc lộ 1A và đưòng sắt. Dể giảm ngập lụt trong mùa mưa, gân đây Thanh Hoá đã đào kênh Quảng Châu cho nưức từ thành phố Thanh Hoá chảy thẳng ra biển. Phía tây nam, một diện tích lốn của huyện Nông Cống và một phàn đất của huyện Triệu Sơn cũng thuộc vùng đất thấp. Độ cao của đồng ruộng ò đây chỉ từ 0,4 - 0,5m đến 2 - 3m. Cũng như vùng đông bác, vùng này trưốc kia cũng hay bị úng ngập về mùa mưa. Các sông như sông Nhdm, sống Hoàng, sông Lý, sông Yên có ý nghĩa tiêu nưốc cho vùng này thì lại rất quanh co khúc khuỷu nên việc tiêu nưổc rất chậm. Gần đây, việc nắn dòng sông Hoàng, sông Lý và đào kênh ngắn cho sông Lý chảy thẳng ra biển ỏ phía nam huyện Quảng Xương có ý nghĩa tích cực cho mục đích tiêu nưỏc vào mùa mưa. Phía nam huyện Tĩnh Gia, dưói chần các đồi núi cát kết, đá vôi, đồng ruộng cao hon và ít hị ngập lụt. Trừ nơi đồng chiêm trũng quá sâu, đây cũng là vùng trọng điểm lúa cùa Thanh Hoá, nhiều noi có năng suất cao do thâm canh tốt. Do giao thông thuận tiện 33
(đưòng thiên lí trưổc đây, đưòng quốc lộ 1A và đưòng sát xuyên Việt hiện nay) nên đây là một vùng kinh tế, văn hoá phát triển, mật độ dân cư cao. Vìing đất cát ven biển: Chạy dọc th e o bò biển từ bắc xuống nam cùa T h a n h H oá là một vùng đ ất cát mịn vổi bề rộng ở phía bắc lổn hdn ò phía nam , tại Nga Son rộng tỏi 5 - 7km nhưng đến phía nam Tĩnh Gia chỉ còn khoảng l,5km . Độ cao của vùng này hon hẳn vùng đồng ruộng ở phía tron g đắt liền, nếu đ ộ cao tru ng hình của vùng đất liền ỏ phía trong chỉ độ lm thì dộ cao trung bình của dải đất cát ven biển là 3 - 4m, có nrti đạt tỏi 6 - 7m nhu vài nổi ỏ Q u ản g Xưcing, T ĩnh Gia. Ỏ nhiêu nổi, theo hưỏng từ biển vào đất liền ta thấy nối tiếp nhiều đợt các dải cồn cát và cánh đồng nhỏ hẹp xen nhau song song vổi bò hiển, do đó mặt cắt theo hưổng đông - tây cùa,vùng này thể hiện tính chất lượn sống rõ nét. Có ý kiến cho rằng sự hình thành các cồn cát xen những cánh đồng ruộng thấp và hẹp liên quan đến các đợt biển rút và biển tiến. Vào đột biển rút, do nhiều tác động phức tạp giữa vùng biển ven bò và đất liền mà hình thành các cồn cát như hiện nay đang diễn ra ỏ Quàng Bình và các tỉnh phía nam Trung Bộ. Vì đã xảy ra nhiều đợt biển rút và biển tiến nên đã hình thành nhiêu cồn cát song song nhau dọc bò biển, mỗi dài cồn ứng vổi một đợt biển rút. Ngày nay cồn cát đã bị san bàng và trỏ thành thôn xóm, giữa chúng là các cánh đông hẹp trồng lúa và hoa màu. Côn cát hiện đại khá phổ biến và hình thành dải cồn cát hẹp, thuòng sát mép nưỏc bién, nhưng khổng liên tục, nơi rộng nhất cũng chi khoảng lkm. Ỏ đây cũng xẩy ra hiện tượng cát lấn chiếm đông ruộng như đang diển ra ỏ Quảng Bình và nhiêu tỉnh Miên Trung. Những biện pháp chống cát bay lấn ruộng vưòn từ lâu cũng đã đưực tiến hành như trồng phi lao, dừa. Riêng ỏ Sầm Sơn ngay trên dải cát này các công trình phục vụ du lịch, khách sạn đã và đang đưộc xây dựng tích cực. Vùng ven hiển Nga Sơn có một số nét riêng hiệt. Phù sa của hệ thống sông Hồng đưa ra biển qua cửa các sông Đáy, sông Ninh Crt lại bị hài lưu đông bắc - tây nam đưa hồi đắp cho ven biển Nga Sơn. Từ đó mà hình thành đuợc dải đồng ruộng đất cát mịn màu mõ. Ngưòi dân địa phương còn lợi dụng đặc tính bồi đ á p phù sa này m ột cách triệt để hơn. Nhiều đê, kè chắn nưỏc biển đã được xây đ ắ p nhàm biến những dải đ á t phù sa còn đang th ấp sẽ trỏ thành các khoảnh đồng trồng cỏi, hoặc hồ, đầm nuôi trồng thuỷ sản, rồi "thay chua rủa mặn" v.v... đ ể nhanh chóng biến chúng thành đồng ruộng trồng lúa. Vùng ven biển cạnh cửa các sông, phía ngoài đê, nhân dân một số xã ỏ H ậu Lộc, Q uảng Xưong, Tĩnh Gia đã xây các ô làm muối. Vê mặt tự nhiên, đồng hàng Thanh Hná có những điểm kém thuận lợi so vỏi dồng bằng Bác Bộ như đất dốc hrtn, lóp phù sa mỏng hon, độ phì của đất kém hon. Tuy vậy vỏi chiều dài lịch sử, ngưòi dân Thanh Hoá cũng đã làm thay đổi nhiều về 34
bộ mặt của đồng bằng này, khắc phục được nhiều nhưọc điểm của nó để biến đồng bằng Thanh Hoá thành một vùng nông nghiệp có năng suất khá cao. III. BIỂN THANH HOA Thanh Hoá nhìn ra Biển Đông vào vùng giữa của vịnh Bắc Bộ, nếu chiếu thẳng thì từ bò biển Thanh Hoá đến đảo Hải Nam chỉ khoảng gần 300km. Như vậy vùng biển của Thanh H oá nằm trong phạm vi vịnh Bắc Bộ khá rộng (xem thêm chương VII). Bên cạnh những tài nguyên phong phú về thuỷ sản, trong lòng đáy biển còn chứa nhieu tài nguyên khác như các loại khoáng sản và dầu khí. Chắc chắn vai trò của biển sẽ ,vô cùng lổn đối vỏi con ngưòi trong thế kỉ 21. Việc tìm hiểu về hiển có những ý nghĩa rất lớn, đồng thòi cũng cần có cách nhìn về biển khác vcM cách nhìn đối vỏi phần đất liền. Nếu địa phận đất liền cùa Thanh H oá theo phân cấp quản lí hành chính quốc gia có ranh giỏi rõ ràng thì đối vổi biển tình hình lại khác. Trên biển không có ranh giới hành chính giữa các tỉnh như trên đất liền, việc điều tra nghiên cứu về biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển không thể thực hiện theo kiểu kinh tế địa phương như đối vỏi trên đất liền mà phải đặt trong mối liên hệ thống n hất của vịnh Bác Bộ, mặc dù ở mức độ nhất định vẫn tồn tại tính địa phưong. H(ìn thê nữa, nhiều vấn đề về kinh tể biển muốn triển khai nghiên cúu và khai thác có hiệu quả còn cần cố sự hợp tác quốc tế. Trong bối cành vừa nêu trên, những đieu trình bày dưỏi đây chỉ mỏi là những thông tin ít ỏi nhằm cung cấp cho bạn đọc một số khái niệm ban đầu về biển cùa Thanh Hoá. Những thông tin có phần chi tiết hơn sẽ đưộc trình bày ồ chudng V (Thuỷ văn), và chương VII (Tài nguyên thuỷ sản), nhưng ngay ỏ chưrtng V và VII thì cũng chưa có thé nói chúng ta đã có đầy đủ thông tin về biển Thanh Hoá. 1. Vùng nước biển Chê độ thuỷ văn cùa vùng biển Thanh Hoá được trình bày trong chương V (Thuỷ văn), đồng thòi cũng đưọc đề cập đến trong chường VII (Tài nguyên thuỷ sản). Ỏ đây chỉ cần nhấn mạnh rằng chế độ thuỷ văn của vùng biển Thanh H oá gắn chặt vổi chế độ thuỷ vãn của vịnh Bắc Bộ. Nước ỏ vùng biển Thanh Hoá nóng ấm quanh năm, vào mùa đông nhiệt độ nưổc biển ít khi xuổng dưỏi 20°c, vào mùa hè nhiệt độ nuức biển dao động ỏ mức 25 27°c. Độ mặn trung bình cùa nưổc biển vào khoảng 3,2%, mùa mưa giảm xuống đến 3% nhưng vào mùa khô lại có thể tăng lên đến 3,5%. Tại các cửa sông, nhất là vào dịp nưỏc lũ độ muối của nưỏc chi còn 1,5 - 2%. Vùng biển Thanh Hoá có chê độ nhật triều, trong một ngày đêm có một làn nuỏc lên, kéo dài 7 - 8 giò và một lần nưỏc rút kéo dài 14 - 18 giò. Biên độ thuỷ trĩêu trung bình là l,3m, khi lỏn nhất đạt 2 - 2,5 m. Do ảnh hưỏng của gió mùa nên vùng biển Thanh H o á có dòng hải lưu hoạt động theo mùa. Mùa hè dòng chảy theo hưỏng 35
nam hoặc đông nam vỏi vận tốc yếu nên không thể hiện thật rõ nét. Mùa đông dòng nưỏc chảy theo hưỏng đông bác vổi tốc độ khá lỏn, có khi đạt tói 30m/giây. 2. Thềm lục địa Đáy biển Thanh Hoá kéo dài ra xa vói địa hình tương đối bằng phẳng, ít có rãnh sâu hoặc đảo núi như ỏ vịnh Hạ Long. Biển nồng so vổi cả biển của các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam ò phía bắc và Nghệ An ỏ phía nam. Có nưi khi xa bò đến lkm thì độ sâu đáy biển mứi sâu được lm> do đó dù khi "biển lặng" nơi này sóng vẫn tạo nên bọt tráng xoá ào ạt xô vào bò, lúc triều xuống thì lộ ra cà một vùng rộng đất lầy ven bò. Đưòng đẳng sâu 10m nằm xa bò đến 20km, và trung bình phải xa bò 30 - 35km đáy biển mỏi đạt độ sâu 20m, còn độ sâu 50m thì pliâi xa bò đến lOOkm mỏi có thể gặp. Từ đất liền có nhũng dãy núi kéo dài ra tận biển như ở Nga Srtn, Lạch Trường, Sầm Sdn v.v... và ngoài biển cũng có nhũng núi đảo như Hòn Nẹ cao 9 4 m; cách đất lien huyện Hậu Lộc 4km, Hòn Mê cao 243m cách bò ở huyện Tinh Gia 12km, còn đảo Nghi Sơn thì khi trieu xuống có thể lội qua lạch nông đ ể ra đào. Không có tài liệu về các lạch sâu, ngầm dưỏi đáy biển Thanh Hoá, chỉ ò phía nam khi có những hệ thống đồi kéo dài ra biển thì cũng có những lạch không sâu sát bò như những thung lũng trong các dãy núi đồi trên lục địa vậy. Tau biển ra vào ding Nghi Son có thể đi theo lạch sâu hon 10m và ngay tại cảng nưỏc cũng sâu 13m. Điều này thuận lợi cho việc mỏ rộng cảng để cùng vứi đưòng sắt xuyên Việt phục vụ nhà máy xi măng lđn ở Tĩnh Gia. Tiềm năng dầu khí trong vùng thềm lục địa Thanh Hoá là điều có thể hi vọng. 3. Bì) biển
Bò biển T hanh H oá có hưỏng gần như bắc - nam, chếch một ít về hắc ưỏng bắc vói độ dài 102km. H ầu như toàn bộ bò biển ỏ đây là bò bồi tụ do phù sa tạo nên, chỉ vài noi có núi đứng sát ngay bò biển nên có vách đá như ỏ S'âin Son và vài nổi ò Tĩnh Gia. 0 phía bác, tại Nga Sơn, bò biển được phù sa của các sông thuộc hệ thống sông Hồng bồi tụ tích cực nên bò vẫn đang tiến dần ra phía biển vói tốc độ khá lổn. Nhò đó đá tạo thành nhiều vùng đất mỏi ven biển phì nhiêu cùa huyện Nga Son. Gần đây một hiện tượng đáng chú ý là mũi đất do phù sa bồi đắp ỏ ranh giỏi Ninh Bình Thanh Hoá tiến nhanh hrtn ra phía biển và kéo chếch về phía nam làm thành một thứ đê chán việc tải phù sa về ven bò Nga Sơn. Do đó đào Hòn Nẹ, hòn đảo cực đông bắc của tỉnh Thanh Hoá đang có xu thế nối liền vổi đất liền của Ninh Bình và sẽ ngăn cách vổi Thanh Hoá qua eo biển nhỏ!
36
Ngược vcM tình hình bồi đáp bò ở Nga Sc5n, một vài nữi bò có hiện tượng bị xói lỏ như ò xã Ngư Lộc (huyện Hậu Lộc) dẫn đến việc phải di dân xã này để thành lập xã Hoàng Ngư trên địa phận Hoằng Hoá. Hiện tượng xói lỏ vừa nêu gán liên vđi hoạt động của hải lưu hướng đông bác và sóng do gió mùa đông bác tạo nên. Hiện tượng xói lỏ tưdng tự cũng đang xẩy ra ỏ Lạch Bạng thuộc huyện Tinh Gia. Ngoài hai hiện tượng đối nghịch nhau vừa ké trên, phần lốn bò biển T han h H o á có tốc độ bồi đ á p không cao và bò vươn ra biển không đáng kể, do đó có th ể nói bò biển T hanh H oá thuộc loại khá ổn định. ♦
Bò biển Thanh Hoá cũng còn có nhiều bãi cát thuận lội cho việc sử dụng làm bải tám biển, thu hút du khách nghi ngoi, dưõng sức, mỏ ra khả năng phát triển iigành kinh tê du lịch.
37
Chưdng II
CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN I. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC ĐỊA CHAT 1. Thanh lloá trong bình cĩồ cấu trúc địa chất Việt Nam Tài ntĩuyên khoáng sản cùa Thanh Hoá đã từng dưọc tổ tiên ta biết đến và khai thác, sử dụm» từ rất xa xưa trong lịch sử. Nhĩíng di tích khâo cổ, nhất là vói những trống đồn ự nổi tiếng cùa nền văn hoá Đôm» Sdn troniỉ địa phận của tỉnh đã là nhĩinu hằng chúniỉ rõ về điều này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học về Dịa chất tại Việt Nam trong đó có Thanh Hoá được các nhà dịa chất Pháp bắt đâu tiến hànlì từ đâu thê ki này (J. Deprat, 1914; Ch. Jacob, 1921). Tiếp sau tró là nhũng cồng trình nghiên cửu cùa các nhà địa chất Việt Nam và các nhà địa chất thuộc Liên Xô truck đây. Nhiều tài liệu quan trọng v'ê địa chất và khoáng sản cùa Thanh Hoá đã đưọc nhiêu côntĩ trình nuhiên cứu cùa các nhà địa chất Việt Nam tiến hành tronii vài thập kỉ íỉ'An đây, nhfit là nliũnu kết quà tìm kiếm thăm dò địa chất cùa các Đoàn Địa chất thuộc Cục Địa chất và Khoán” sàn Việt Nam và các lư liệu của cônt» tác thăm dò địa chất do địa phươniỉ tiến hành. Trên hình đồ cấu trúc địa chất cùa cả míóc, đứt lỉãy Sôntỉ Mã có một vai trò lòn, đứt gãy này kéo dài lù Diện Biên theo hưórm dông nam chạy gân dọc tlieo hưóim sổng Mã qua Thanh Hoa rồi ra Biến Dông, nó là ranh tỉiói cùa hai khu vực cấu trúc lôn là Bắc Bộ nằm ỏ phía bắc thuộc khối nền Hoa Nam - Bắc Bộ và khu vực Việt Iiio thuộc địa khối Inđosinia nằm ỏ phía nam. Như vậy địa phận Thanh Hoá bị đút uãy Sông Mã chia làm hai phân thuộc hai đon vị cấu trúc là Bắc Bộ và Việt - Lào nằm ỏ hai phía của đút gãy. Về mặt sinh khoárm, phân diện tích ỏ phía bắc của đút gây Sôtm Mã thuộc đầu mút dônự nam cùa phức nếp lòi Sông Mã (đỏi sinh khoániĩ Sông Mã) và phụ đỏi cấu trúc Ninh Bình. Phán phía nam dứt gãy Sông Mã thuộc đỏi cấu trúc - sinh khoáng Sâm Nưa - Hoành Sein. Plúrc nếp lôi Sôni» Mã có phân nhân đuọc cấu tạo từ các thành tạo triìm tích biến chất (tuỏníỉ đá phiến lục) tuổi Proterozoi muộn và Paleozni sóm. Tronự phức nếp 1'ôi này cúm» có các khối granitoid tlạnti batolit Mucin í» Lát, tuổi Paleozoi sòm. Gân nhu toàn bộ diện tích huyện Quan Hoá thuộc phạm vi cùa cấu trúc phức nếp lồi sỏnií MA. Thuộc phụ đói cẩu trúc Ninh Bình íiôm diện tích cùa các 38
I.
l~jfH .:a"" 3~;21 ~ Q
t
"p~le .... r
..
ugra. r! o 0 ~A; I':
1
~
~..r~
~ !I .cot CC
zoH
H~
ii! ii~
Q~. ..••
A
~~~
rc~ ~~c :r
sii re
r
..,/
i
s
.::~ t 8 ij H i~ ! !; Z,...~Ii .3 cS 15
_..
.l! ...
Ii
.
~~
fi
II i JI i: r~ If ~i Ii
I 1 I II 0....
()
~
c"
oJ
~2,
%a
H
,
~/IOai:lO'1I9"V)
--
~i.l
t S
i
r~
.c
3U
tii ... ~-3 => X
Ii!
> ><
in
CJ
0
A
CJ
~
..
§
r'i~
Hi
~
• i
~ I
'-,-J
IN
.JI_
•
U~~~!: <18ez,,!~ ~eCt...i~E
ja8~1!
<
: r
• !
aH • i ! ~
'''~'''Y,JI(U()IJ ilLOi:ld0
~
~~;
:~~h..
_3E
t
j I!
..r 1 I ~ ~ s:c
r
... t
i
•
I
'"
:r_:';jf ... rz .. e
9;-cl~i>
~ac3iii ~
_:.
,c,c
ca"cl~¥ iU&_.~E
~~~i~. ';~~i;:
- s lf~ ~
:U: i_,: ..:8 ~ . ~;;~:I~':
t:~
~~",:F·c
;(J~H~
~(j:t~::
huyện Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Lang Chánh, Thạch Thành và các huyện ven biển ở phía bấc của đứt gãy Sông Mã. Trong phạm vi cấu trúc này ỏ T hanh H oá phổ biến các đá tuổi Paleozoi sỏm - giữa. Đ ó là các thành hệ lục nguyên - carbonat tưỏng biển nông như các hệ tầng Hàm Rồng, Đông Sơn tuối Paleozoi sỏm, các hệ tầng Nậm Pìa, B ản Páp của Paleozoi giũa. C ác trầm tích carbonat tuổi Carbon - Permi cũng có mặt trong vùng. B a o quanh cấu trúc của phức nếp lồi là phun trào mafic tuổi Permi muộn thuộc hệ tầng Cẩm Thuỷ. T iếp trên là các thành tạo lục nguyên của hệ tâng Yên Duyệt tuổi Permi muộn. Vùng hạ lưu Sống M ã là đồng bằng vối các trầm tích trẻ, tuổi Kainozoi (Đ ệ tứ). Phần phía nam T h an h H oá thuộc đổi cấu trúc - sinh khoáng Sầm Nưa H oành Sơn. T hành phần đá chủ yếu thuộc các thành tạo lục nguyên, lục nguyênphun trào (cá c hệ tầng Đồng Trầu, Mưòng Hinh, Đồng D ỏ v.v...). Ỏ vùng này cũng phổ hiến các thành tạo xâm nhập granitoid và granitoid kiềm tuổi Mesozoi muộn - Kainozoi sổm (phúc hệ Sông Chu - Bản Chiềng), phổ biến khá rộng rãi ỏ Thường X u ân, Như X u ân v.v... T h a n h H o á cũng là nơi khá phổ biển các thành tạo m acm a (Núi Nưa, Tri Năng, M ưòng L á t ) có thành phần từ siêu mafic, m afic đến axit. Đ ã phát hiện ở m ột số ndi có các dị thuòng địa vật lí dạng dải có cưòng độ lổn. D ọ c đứt gãy S ô n g M ã có nhũng chấn tâm của hoạt động địa chấn vào cá c giai đoạn địa ch ất trư ổ c kia. Một cách tổng quát, Thanh Hoá có một sổ nét đặc trưng sau đây về cấu trúc địa chất và khoáng sản. - Phụ th u ộ c vào phuơng cấu trúc chung của khu vực nên phương cấu trú c địa ch ấ t của T h a n h H oá, kể cả phương của đứt gãy lổn, đều th e o hưổng Tây B á c - Đ ô n g Nam. - Các đứt gãy tạo quặng thưòng cố phương á kinh tuyến, nối cách khác chúng cố phuong gần thẳng góc vổi phương của cấu trúc chung. - Sự có mạt của nếp lồi Ccỉm Thuỷ và các đứt gãy á kinh tuyến cùng vổi các thể xâm nhập cớ thành phần khác nhau từ mafic đến axit có thể được xem như là tiền đề quan trọng về tạo quặng mỏ nội sinh như crom, đông, thiếc, vàng và đá quý v.v... 2. Địa tàng Như tr ê n đã nêu, phía b á c và nam của đút gãy Sô ng Mã ỏ lãnh thổ T h a n h H o á th u ộ c cấu trú c địa ch ấ t k hác nhau trong bình đồ cấu trú c địa chất nên tro n g tài liệu này địa tầng trư ỏc K a in o zo i sẽ được trình bày th e o hai phần riê n g - p h ầ n b ắ c và p h ần nam đứt gãy Sông M ã. Đ ịa tầng K a in o z o i không th ể hiện sự k h á c b iệ t nhu trên nên chúng duộc trìn h bày chu ng cho toàn hộ lãnh thổ cù a tỉnh.
39
PHÍA BẮC ĐÚT GÃY SÔNG MÃ P R O T E R O Z O I T H Ư Ộ N G - C A M B R I HẠ Trong địa phận phía bắc đứt gãy Sồng Mã ồ Thanh Hoá các đá biến chất Proterozoi thượng - Cambri hạ ctuợc coi thuộc hệ tâng Nậm Cô. Chúng là các đá cổ nhât, phân bổ chủ yếu ỏ địa phận phía tây của tinh thuộc huyện Quan Hoá vổi diện tích khoảng 500 -*600 km2 và bị khối granit Mưòng Lát (tuổi Paleozoi trung) xuyên qua. Bề dày của đá biến chất Proterozoi thượng - Cambri hạ ỏ đây được ưổc tính khoảng 2,5 3km. Ngoài ra chúng cũng còn dưộc gặp ở Mỹ Khê, Hoằng Trưòng (Hoằng Hoá) vổi diện tích khoảng 5 - 6 km2 và ỏ Sầm Sơn, vỏi diện tích 4 - 6 km2, đó là các đá phiến thạch anh hai mica vổi nhiều chi tiết khác nhau tuỳ từng nơi. Diều đáng lưu ý là nhiều ndi thuộc diện lộ của các loại đá biển chất này có những chùm mạch pecmatit tạo thê năng về caolin chất lượng cao khi bị phong hoá. Chính trong điều kiện này mà có nơi như ò Hoằng Trưòng đã tiến hành khai thác fenspat làm nguyên liệu cho men sứ. Trong thành phần của chúng ỏ tây nam Mỹ Khê còn gặp các lỏp amphibolit dày 2 - 3m. Tại lổ khoan ở Hậu Lộc, dưổi lổp phủ Đệ Tứ cũng gặp ctá phiến thạch anh hai mica của loại đá này. Hoàn toàn có khả năng trong diện lộ của đá Proterozoi thượng - Cambri hạ (hệ tầng Nậm Cô) ỏ Thanh Hoá có thể gặp các loại đá quý và nửa quý. PALEOZOI P A L E O Z O I HẠ Dá Paleozoi hạ ở Thanh Hoá được các nhà địa chất mô tả duổi tên hệ tâng Sông Mã (ị£2sm) có tuổi cách đây k h o ản g 5 3 0 - 5 4 0 triệu năm, hệ tầng H àm R ồ n g (e^O j hr ) có tuổi cách đây khoảng 480 - 520 triệu năm và hệ tầng Đông Sơn (Oií/.y) cổ tuổi cách dây 460 - 490 triệu năm.
Hệ tăiìỊỊ SôtìỊỊ Mã tuổi Catnbri trung phân bố chù yếu trong địa phận vùng Điền Lư thuộc Cẩm Thuỷ và một số noi khác như tây thị trấn Hồi Xuân, tù Mưòng Páng xuống Ta Lang và cả ỏ địa phận Hoằng Hoá nữa. Thành phần đá gồm đá phiến serixit, bột kết, cát kết, đá phiến sét vôi, và một ít đá vôi xen. Bề dày đạt tỏi 1.6002000m. Như vậy thành phần đá chủ yếu của hệ tầng Sông Mã là trâm tích lục nguyên, nhưng cũng có xen một ít đá carbonat. Có ndi thành phân carbonat chiếm ti lệ khá cao trong mặt cát nhu ỏ Hoằng Hoá. Dá của hệ tầng Sông Mã nằm bất chỉnh họp trên đá của Proterozoi thượng - Cambri hạ vừa nói ỏ trên.
Hệ tàng Hàm Rồhịị tuổi Cambri muộn - Ordovic sớm gôm chủ yếu là đá vôi xám đen phân bố ỏ vùng cầu Hàm Rồng và núi đền Bà Triệu. Tổng bề dày của hệ tâng ỏ đây vào khoảng 600m. Ngoài ra đá cùa hệ tâng này cũng gặp ỏ vùng Điền Lư (huyện Bá Thưỏc) theo suối Dại Lạn ỏ hữu ngạn Sông Mã. Tại vùng Cám Thuỷ, ỏ 40
vùng Dôn Muốn - Bản Kẽm thành phàn của hệ tàng Hàm Rồng gần gũi vổi đá ỏ đ'ên Bà Triệu nhưng đạt bề dày đến hưn 1.200m. Hệ tàng Hàm Rồng có quan hệ chỉnh hợp vối cả hệ tàng Sông Mã nàm dưổi và hệ tầng Đỏng Sdn nàm ỏ trên nó.
Hệ tầnịỊ Đông Sơn tuổi Ordovic sớm cớ thành phần chủ yếu là cát kết, hột kết và có mặt cắt điển hình dọc theo tuyến từ cầu Hàm Rồng đến làng Đồng Sơn. Bên cạnh mặt cắt điển hình, đá của hệ tầng này còn phân bố ỏ Hoàng Hoá, Hà Trung, Cẩm Thuỷ, B á Tliưỏc. Tổng bè dày của hệ tàng ừ mặt cắt này khoảng 250m. Ngoài địa phận Thanh Hoá, đá của hệ tầng Đông Sơn cũng quan sát đưực ỏ Thuận Châu, Mai Son (Son La). DEVON
*
Devon hạ Tràm tích Devon hạ (có tuổi cách đây khoảng 390 - 4(X) triệu năm) ỏ Thanh Hoá chủ yếu gồm đá cát kết ỏ tlưói cùng của mặt cắt nằm hất chinh họp trên các trâm tích cổ hơn, sau đó là bột kết, đá phiến sét, đá phiến sét vôi. Chúng lộ ra thành dải hẹp bao quanh nếp lồi Cẩm Thuỷ - Bá Thuốc, như ỏ Chòm Sung, Chòm Chén, mặt cắt tốt nhất quan sát đuọc ở dọc suối chảy qua làng Cò Mi. Dựa theo thành phần hoá thạch, trầm tích Devon hạ vừa nói trên đây ỏ Thanh Hoá ứng vói các hệ tầng Nậm Pìa và cũng ứng một phần vói hộ tầng Bàn Nguồn đã đuợc mồ tả ỏ Tầy Bắc.
Devon truiìỊỊ - thượng Trầm tích Devon trung - thượng (có tuổi cách đây khoáng 360 - 385 triệu năm) ỏ Thanh Hoá bao gồm chủ yếu là đá vôi màu xám đen, ồ phân trên cùa mặt cắt có những lóp đá vôi silic và nhĩírm lóp mỏng đá phiến silic xen kẽ. Những loại đá vôi của hệ tầng này phân hổ ỏ Cam Thuỷ, bác Nông Cổng, gần núi Quyết Thắng ỏ vùng càu Hàm Rồng, bắc Bái Thưọng v.v... Tại vùng phía tây Cám Thuỷ đá vôi cùa Devon trung - thượng nằm viền quanh nép lồi G ỉm Thuỷ giữa trầm tích lục nguyên Devon hạ và ctá vôi Carbon - Permi. Tổng bề dày của trâm tích Devon trung - thượng ỏ Thanh Hoá có thể đạt tù 200m đến 500 - 600m tuỳ ndi. CARBON - PERM I
Đá vôỉ tuổi Carbon - Permi (khoảng 350 - 380 triệu năm trưỏc đây) được các nhà địa chất gọi tên là hệ tầng Bắc Sơn (C - p bs), chúng phân bố rải rác ỏ lân cận thành phố Thanh Hoá và các vùng Trung Son, dồn dễ vồ. Có thể lấy mặt cắt từ Chợ Nưa đi ga Yên Thái làm đại diện và gôm các thành phân đá như sau: - Silic màu xám đen phân lỏp mỏng, hột kết màu tim. - Dá vôi xám phân lỏp dày xen một ít silic màu xám hồniỉ. - Dá vôi xám đen, xám sáng, phân lóp dày chứa nhiều hoá thạch. Tổng b'ê dày cùa hệ tâng đạt khoảng 400m. Hệ tầng phủ khổng chinh họp trên đá vôi Devon thưọng và bị phun trào mafic tuổi Permi phù trên.
41
Hệ tầng Cầm Thuỷ tuổi Permỉ muộn (250 - 260 triệu năm trưổc đây) được hình thành từ các loại đá bazan và phân bố ỏ nhiều nơi trèn địa bàn Thanh Hciá, phía bắc đứt gãy Sông Mã, trưổc hết là ỏ Cẩm Thuỷ (bao quanh nếp lồi Cẩm Thuỷ), vùng Ngọc Lặc, Thạch Thành, ngoài ra còn gặp ở Yên Thôn, Núi Đọ, đảo Hòn Mê và gân Bái Thượng (vùng M ục Sơn Nội và Mĩ Thịnh). Mặt cắt tốt nhất có thể quan sát được theo đưòng từ thị trấn Cẩm Thuỷ đến làng Thạch Yến (gần Sông Con). Tổng bề dày đạt khoảng 450m. Nhìn chung có thể phân biệt hai phần của hệ tầng: Phần dưđi là bazan xám đen, phỏt lục, dạng khối hoặc phân phiên; phần trên là bazan dạng khối xám, xám lục. Hệ tầng Cẩm Thuỷ phủ trên đá vôi đầu Permi muộn và bị hệ tâng Yên Duyệt phủ chinh hộp ở phía trên.
Hệ tầng Yên Duyệt 'tuổi Permi muộn gồm đá phiến serixit xen quặng sắt, cát kết, đá phiến sét than, những vỉa than, đôi khi có xen nhũng lốp mỏng đá vôi. Đá của hệ tầng này có diện phân bố gắn lfên vỏi hệ tầng Cẩm Thuỷ, chúng thưòng hình thành dải hẹp bao quanh diện phân bố của hệ tầng Cẩm Thuỷ như ỏ vùng nếp lồi Cđm Thuỷ trong đó có vùng mỏ than Yên Duyệt, vùng Thạch Thành và ỏ gần Bái Thượng. Ngoài ra còn gặp ỏ nhũng đồi phía bác Núi Nưa. Bề dày của hệ tầng có thể đạt 150 - 250m. M ESOZOI T R IA S
Trăm tích Trias hạ (240 - 245 triệu năm trưỏc đây). Trên địa hàn Thanh Hoá, phía bắc đứt gãy Sông Mã các tràm tích Trias hạ lộ ra ở Thạch Thành, Vĩnh Lộc, tây bác và tây nam Bái Thượng, chúng đã được mô tả dưđi tên gọi là hệ tầng Cò Nòi. Thành phần đá chủ yếu là cát kết, bột kết, đá phiến sét. Tuỳ theo từng mặt cắt tỉ lệ các đá mịn và thô có khác nhau ít nhieu. Bề dày của trầm tích Trias hạ thay đổi khoảng từ 500m đến 900m tuỳ noi.
Trăm tích Trias trung (230 - 240 triệu năm trưđc đây). Đá vôi Trias trung ỏ rìa bâc đứt gãy Sông M ã đá đư(Ịc các nhà địa chất mô tà duỏi tên gọi hệ tầng Đồng G iao gồm đá vôi xám sẫm, đôi khi xen đá vôi xám sáng. Đ á cùa hệ tầng này phân bố chủ yếu ở Tầy B ắc B ộ và Ninh Bình. Trên địa bàn Thanh H oá del cùa hệ tầng Đồng G iao có thể quan sát thấy ỏ dọc ranh giỏi phía bắc của Thanh Hoá giáp vỏi Ninh Bình đồng thòi cũng gặp ỏ vùnj' Vĩnh Lộc. Bề dày của hệ tàng này ỏ T hanh Hoá có thể đạt trên 500m, riêng ỏ Vĩnh Lộc chỉ quan sát đuợc bề dày khoảng hơn 200m. KRETA Trên địa bàn Thanh Hoá đá tràm tích lục địa màu đỏ đuộc coi là thuộc hệ tầng Yên Châu tuổi Kreta muộn (65 - 95 triệu năm truổc đây) phân bố rải rác ỏ Quáng 42
Xưong (phía bác sững Yên, mạn gần biển), Nông Cống (ỏ nhũng đồi nhỏ vùng Cò Ni, phía nam núi Nưa) và cũng gặp ỏ một vài lỗ khoan. Tại Tồ Thỏn (gần phà G hép) thành phân đá cùa hệ tàng gồm cuội kết, sạn kết xen cát kết màu đỏ, phân lứp xiên chéo dày, thế nằm rất thoải. Bề dày của hệ tầng ỏ đây khoảng 2(X)m. Việc coi các thành tạo đá màu đỏ kể trên thuộc hệ tâng Yên Châu tuổi Kreta muộn chỉ mang tính chất ưỏc định, dựa trên co sở so sánh vổi đá cùa hệ tầng này ở Tầy Bấc. PHÍA NAM ĐÚT GÃY SÔNG MÃ PALEOZOI « Hệ tầng SôníỊ Cả (O 3 - S.sr) Đá của hệ tầng Sông Cả tuổi Ordovic muộn - Silur (400 - 450 triệu năm trưỏc đây) phân bố chù yếu ở phía tây Nghệ An, trong phạm vi Thanh Hoá hệ tầng này phân bố trên diện tích khồng lỏn ỏ phía nam đứt gãy Sông Mã (bắc Thưòng Xuân, tây Bái Thượng, dọc theo sổng Chu, sông Khao). Thành phàn đá của hệ tầng có thể quan sát được ở bác Thường Xuân ứng vỏi phàn giũa cửa hệ tầng và bao gồm quarzit hạt mịn xen đá phiến mica, đá phiến mica - granat. Bề dày có thể đạt trên 1.500m.
Trăm tích tuổi Silur - Devon sớm
hệ tầng Huổi Nhị: ( S 2 -
/ỉ/í), có tuổi
cách đây khoáng 390 - 420 triệu nãm phân bố chủ yếu ở phía tây Nghệ An, trong phạm vi T h a n h H oá chúng phân bố ở phía nam đứt gity Sông M ã và trên diện tích hạn chế ỏ phía cực tây cùa tỉnh (vùng dọc sông Luồng và Nậm Niệm), ngoài ra còn có một dải nhỏ nằm kẹp giữa đứt gãy Sổng Mã và đút gây Bù Me - Bái Thuựng (phía b ác Thưòniỉ Xu ân, tây Bái Thượng dọc hủu ngạn sông Ả m ). Chúng gồm đá phiến sét đen, đá phiến serixit và cát kết hạt mịn vói bề dày khoàng 150m. V iệ c coi các trầm tích này thuộc hệ tâng Huổi Nhị tuổi Silur - D evon sổm chi mang tính chất ưỏc định do đá tưong tự vổi hệ tầng Huổi Nhị đâ được nghiên cứu ỏ tây Nghệ An. M ESOZOI T R IA S
Hệ tằiiỊỊ ĐỒHỊỊ Trầu tuổi Trias truĩìỊỊ (T 2 a dt ) cách đây khoảng 230 - 240 triệu năm có diện phân bố khá rộng ỏ phần phía nam đứt gây Sổng Mã cùa địa bàn Thanh Hoá. Chúng trải dài trên diện tích lrìn ỏ phía tây cùa huyện Như Xuân, Thưòng Xuân giáp Nghệ An và tây của huyện Lang Chánh giáp tỉnh Hủa Phăn của Lào. Dục duòng 15 có thể quan sát thấy diện lộ cùa hệ tầng khá rô, tuy vậy do bị nhiều đút gity phân cát nên khó tìm được một mặt cát liên tục của hệ tâng này mà thưòng gặp sự lặp đi lặp lại của các thành phàn đá của hệ tầng. Qua nghiên cứu tổng hợp có thể tóm lưọc thành phần đá cùa hệ tầng như sau:
43
- Phần dưổi và là thành phần cơ bản của hệ tầng hao gồm chù yếu là cát kết, bột kết xen một ít đá phiến. Phần này của hệ tâng đạt tỏi khoảng 2.(X)0m. - Phân trên gồm chủ yếu là đá vôi màu xám, đá phiến sét vôi và có diện phân hố hẹp hrtn phân đưổi của hệ tàng. Tổng bề dày chỉ đạt khoảng 200 - 3()()m. Hoàn toàn có khả năng trầm tích carbonat thuộc phần trên của hệ tâng đã thuộc hệ tầng Hoàng Mai; phân bố chủ yếu ỏ phía bắc Nghệ An.
Hệ tang Đồng Đỏ tuổi Trias muộn ( T 3n - r . d d ) cách đây 205 - 2 3 0 triệu năm là thể địa tầng tràm tích lục địa phổ biến ỏ nhiều nổi của B á c Trung B ộ trong đó có T h a n h H o á và lãnh thổ lân cận của L à o . Tr ong địa phận T h a n h Hoá đá của hệ tâng lộ chủ yếu ỏ huyện Tĩ nh Gia (d ọ c th eo hai phía đông và tây tuyến đưòng, sắt). Trong đó mặt cắt khá tốt có th ể quan sát được ò vùng Núi X ư ỏ c , gồm đá màu xám: cuội kết, sạn kết, cát kết; đôi khi có những lỏp kẹp đá phiến sét, chúng phân bố theo dạng nhịp; một đổi nni có màu đỏ, h o ặ c những thấu kính than. T ổ n g bề dày của hệ tàng có thể đạt tỏi 1. 5 00 -
1.80 0m. Tuổi Trias muộn (Nori - R e t ) của hệ tầng được
xác định trên cơ sỏ đối sánh vổi c á c trầm tích M es o zo i chứa than ỏ những nơi kh ác của V i ệ t Nam. JURA
Hệ tăng Mường Hình tuổi Jura (J mh) cách đây khoảng 130 - 190 triệu năm có thành phân chủ yếu là đá phun trào axit, xen một ít trầm tích lục nguyên. Trong phạm vi Thanh Hoá đá của hệ tầng phân bố chủ yếu ỏ phía tây cùa tỉnh (vùng thượng lưu sông Chu, phía tây huyện Thưòng Xuân). Bề dày toàn bộ của hệ tầng có thể đạt tỏi 900m và có thể phân biệt làm hai phần rõ rệt. - Phần dưỏi gồm cuội kết, cát kết có xen nhủng lỏp mỏng đá phiến màu nâu đỏ và đá phun trào riolit. - Phần trên gồm đá phun trào axit như đaxit, porphyr thạch anh, riolit màu xám xanh, đôi khi cũng có những lớp xen phun trào mafic như spilit, anbitophyr, ortophyr màu xanh lục. KAINOZOI ĐỆ TỨ Trâm tích Kainozoi ủ Thanh Hoá chù yếu là thuộc Dệ tú. Theo những dẫn liệu tù các mũi khoan ỏ nhũng vùng đồng ruộng ngoại ô thành phố Thanh Hoá, Tĩnh Gia và Sàm Sơn có cuội kết, cát kết, cuội sỏi độ gắn kết kém đưộc coi là trầm tích Neogen nhưng chưa chắc chán. Tính phân dị ỏ hai phía của đứt gãy Sông Mã khổng còn cố ý nghĩa trong cấu trúc địa chất Dệ tứ nên các trầm tích này được mô tà chung trong toàn địa phận Thanh Hoá. 44
Trầm tích Đệ tứ phân bố chù yếu trên bề mặt, hoặc dưỏi bề mặt khổng sâu lắm của vùng tfông bằng trong tỉnh và gồm các vật liệu bỏ ròi, ngoài ra cũng còn cớ bazan. Nhiều hệ tầng Đệ tú nói dưối đây nàm dưỏi bè mặt đồng bàng và được mô tả chù yếu theo lỗ khoan. Tuy vậy chúng cần đuọc nói đến vì tầm quan trọng của chúng đối vổi nền móng các công trình xây dựng, vỏi sự phân bố nưóc ngầm và nhiều ý nghĩa thực tiễn khác.
Hệ tăiìỊỉ HoầtiỊỊ Hoá (O i /ỉ/ỉ) là thành phần cổ nhất cùa trầm tích Đ ệ tứ ò Thanh Hoá đưrtc mồ tả theo mũi khoan ở xã Hoằng Phoniĩ, huyện Hoằng Hoá. Dá của hộ tầng gồm sạn, cát, cuội vói thành phần chủ yếu là thạch anh, silic chưa gắn kết. Các hat cuội vổi kích thưỏc 5 - 6cm chiếm 25 - 30% thành phần tràm tích. Bề dày khoàng từ 5m đến 13m và gặp ỏ những độ sâu khác nhau, từ 30 - 40m đến hơn lOOm. Hệ tầng có nguồn gốc bồi tích. Bề dày cùa hệ tầng thay đổi từ 15m đến 40m.
Hệ tang Hà Nội ( Q i m i i /ỉ/ỉ) cũng được phát hiện theo các mũi khoan cùng vổi việc phát hiện hệ tâng Hoằng Hoá. Thành phần đá của hệ tầng gồm: - TLiỏng đầm lầy hoặc ven biển (?) ỏ phân dưỏi vỏi thành phàn là sét, bột. - Tưỏng aluvi ỏ phần trên vỏi thành phân là cát thỏ, cuội, sạn. Trầm tích cùa hai hệ tầng Hoằng Hoá và Hà Nội đều được phát hiện và mô tà theo các lổ khoan ỏ Hoằng Hoá nên diện phân bố của chúng hiện chưa đưọc xác định ỏ nhũng noi khác trong tinh.
Lớp phù Baĩ/in tuổi Pỉeistoxen trung (Jỉ OlI-IIl) quan sát được ỏ nam Nông Cổng và hắc Tĩnh Gia, chúng hình thành dạng lổp phủ mỏng (30 - 50m). Đó là loại bazan olivin, phần dưỏi của lỏp phủ là bazar) dạng đặc xít, màu xám tro còn phần trên là bazan dạng bọt màu xám nâu, phỏt tím.
Hệ tầiìỊỊ Vinh Phúc (Om vp) phân bố khá rộng rãi irên các bậc thềm có độ cao từ 10 - 15m đến 25 - 40m ỏ bắc đồng hằng Sông Mã như vùng đồi tây và bắc Thọ Xuân, tây Yên Định (dọc lưu vực sông Câu Chày), nam Núi Nua (Nông Cổng), bắc Núi Xưỏc (Tĩnh Gia). B'ê dày của hệ tầng thay đổi từ 7m đến 5()m và phân làm hai phần rõ rệt. - Phần dưổi gồm sét, cát, cuội hạt nhỏ có nguồn gốc sông biển hỗn hợp. Phân lỏp xiên chéo, màu nâu nhạt, đỏ loang lổ. - Phần trên là trầm tích lục địa nguồn gốc aluvi gồm chủ yếu là cuội, sỏi, cát mịn.
ỉloloxen trung (Q iv 2). Trâm tích Holoxen trung phân hố rộng khắp trên phạm vi đồniỉ bằng T hanh Hoá, đó là nhữntĩ trầm tích da ngMồn gốc (sông - biển, đầm lây - hiển, biển). - Trâm tích tuỏng pha sông - biển (am Qrv2) trải rộng trên phần lỏn diện tích đồng hằng Thanh Hoá và ò độ cao 4 - 5m so vỏi mực nưổc biển. Chúng đạt đến độ sâu trung bình là 20m, có nrỉi như ỏ lỗ khoan Ý Bích (Hậu Lộc) chúng đạt tới
45
độ sâu 30 - 40m. Thành phần gồm cát, cát mịn, sét nhưng sét chiếm vai trò chù yếu và có thể sử dụng làm gạch ngói và dung dịch khoan máy. - Trâm tich đâm lầy - biển (bm Qiv2) bao gồm sét, cát mịn, cát màu xám đen, nâu đen, đổi khi có sản phẩm cùa than bùn. Di tích vi sinh vật chứng tỏ môi trưòng thành tạo là biển ven bò có độ muối nhạt. Loại trâm tích này dày khoảng 20m, chúng phân bố ở nhũng vùng ven biển của các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xưrtng, Tĩnh Gia.
Holoxen thượng (Qrv3). Trầm tích Holoxen thượng có các kiểu nguồn gốc sống, hỗn hợp sông - biển và biển - gió hổn hợp. - ĩĩầ m tích sông (a Q iv 3) phân bố chủ yếu ỏ các lòng sông lớn như Sông Mã, Sông Chu. Chúng gom có cát, sạn, sỏi và các bãi bồi sét, á sét, cát mịn. B'ê dày từ 0,5 - lm đến 5 - 10m. - ĨYầm tích sông - biển hỗn hộp (am Orv3) phân bố ỏ vùng của sông M ã, sông Lâu (Nga S ơ n ), L ạch Trưòng (H ậu L ộ c ), sông Yên (Q uảng Xư ơng), L ạ ch Bạng (T ĩn h G ia ) . Đ ó là các loại sét, á sét, cát mịn tạo thành các hãi bồi ven sông h o ạ t giữa lòng sông. - Trầm tích b iể n - g ió h ỗn h ợ p fmv o IV3) phân bố chủ yếu ven biển, hình thành các đụn cát, doi cát dày 2 - 4m. Dối nơi do tác dụng cùa gió, cát chúng đang bị di chuyển vào phía đất hen tạo nguy cơ đất hị cát phủ. Cân có biện pháp ngăn chặn như các tinh phía trung và phía nam Trung Bộ đang tiến hành. Ngoài những trầm tích Đ ệ tứ đã nêu trên đây, dọc các suối và vùng chân núi nhất là ờ vùng phía tây của tỉnh còn có những thềm, bãi bồi, bãi đá sưòn tích, lũ tích chưa đưọc xác định tuổi chính xác. 3. Đá xâm nhập Hoạt động xâm nhập trong lịch sù diễn ra nhiều giai đoạn và tạo thành nhieu khối đá xâm nhập có thành phân từ siêu matĩc đến axit, có tuổi và diện phân bố khác nhau trên diện tích của Thanh Hoá.
Phức hệ Núi Nua: Phức hệ Núi Nưa tuổi Paleozoi sổm bao gồm khối đá Núi Nưa và một số thể nhỏ đá siêu mafic khác. Khối Núi Nưa thuộc huyện Nông Cống, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 20km về phía tây nam, chiếm diện tích chừng 55km2. Ngoài ra còn gặp những thân serpentin nhỏ ỏ Chiềng Nhân, trên đưòng ôtô Bái Thượng - Bát Mọt và hai khối nhỏ ỏ cực tây của tinh, dọc sông Mã, giáp vỏi Lào, khối Làng Mun (Phùng Giáo, Ngọc Lặc). Thành phần đá chủ yêu là hacburgit, dunit bị serpentin hoá mạnh, ỏ phía tây hắc còn gập verlit chỉ chứa pyroxen xiên đrtn. Vê mặt sinh khoáng, phức hệ Núi Nưa có chứa cromit và ỏ đây đã hình thành mỏ cromit sa khoáng nổi tiếng.
46
Phức h ệ B ó Xinh tuổi P aleozoi sóm phân bố ở phía tây cùa T h a n h H oá, gán liền vđi diện tích phân bố của hệ tầng Sông Mã và có ba khối nhò. Khối thú nhất ở phía bác Tén T ầ n khoảng lk m , khối thú hai ỏ đông bác M ưòng Lát khoảng 3km, khối thứ ba nàm sát bò Sông Luồng, khoảng hơn 2km phía tây ngã ba Sông Luồng - Sông B o Pay. Thành phần đá chủ yếu là gabro hạt nhỏ bị amphibolit hoá, màu lục, lục nhạt. Với thành phần đá như vậy, những đá này được coi thuộc phức hệ Bó Xinh, tuổi ưỏc định Paleozoi sổm.
Phức hệ Mường Lát bao gồm các đá granit - plagiogranit, gồm hai khối Mưòng Lát và Sầm Sơn. * -Khối Mưòng Lát nằm ở tây bắc Quan Hoá, và bị Sông Mã cắt qua thành hai phần, diện tích của khối khoảng 300km2, có dạng kéo dài khoảng 30km theo phương á vĩ tuyến, bề rộng khoảng 5 - 6km đến 16km theo hưỏng bác - nam. Thành phần đá theo thứ tự hình thành gồm plagiogranit biotit, mesogranit và leucogranit biotit có muscovit, granit sáng màu có tuamalin. Đá sáng màu và có độ hạt trung bình. -
Khối Sầm Sơn nằm sát biển ở Sầm Sơn vối diện lộ khoảng 2km2. Khối này gồm
granit sáng màu, hai mica. Đá mạch là pecmatit giàu muscovit, tuamalin. Tuổi của phức hệ Mưòng Lát được xác định là Carbon sỏm trên cơ sỏ so sánh vỏi loại đá tưong tự ỏ vùng gần Đồng HcM.
Phức hệ Điện Biên cố khối Bản Bún gồm đá gabro - diorit, granodiorit và granit ở phía tây nam Mưòng Lát khoảng gần 20km, hình thành một dải dài khoảng 40km từ biên giỏi Lào - V iệt rồi kéo dài theo hưổng đông nam, phủ trên một diện tích khoàng 100km2. Dá gabro - diorit có màu xám sẫm, hạt trung bình, granit có màu xám sáng, phổt hồng. Trong thành phân đá chứa khoáng vật phụ m anhetit, apatit, pyrit, molipđenit v.v... Khối Bản Bún đuợc coi thuộc phức hệ Đ iện B iê n do thành phần đá tưong tự như khối xâm nhập Điện Biên được x á c định tuồi Permi muộn.
Phức hệ Sông Mã liên quan chặt chê vỏi đá phun trào riolit thuộc hệ tầng Dồng Trầu (T 2 a đt ) lộ ra chủ yếu ỏ phía cực tây của tỉnh, từ biên giổi Lào - Việt theo phương á vĩ tuyển, nằm ỏ phía nam Sông Luồng và đưòng 217 thành một dải hẹp kéo dài khoảng 30km cho đến phía đông Nậm Niệm, phù một diện tích khoảng hơn 60km2. Thành phàn đá chủ yếu là granodiorit và granit granoporphyr. Granodiorit chiếm tỉ lệ lổn trong khối, thưòng màu xám, xám sẫm. Loại đá thứ hai có tỉ lệ ít hổn và thưòng có màu xám phổt vàng.
Phức hệ Núi Chúa có các khối Tri Năng ỏ phía tây Lang Chánh phủ trên một diện hình bâu dục dài khoảng 12km, rộng khoảng 4km. Phía nam khối Tri Năng có khối Lương Sdn nhỏ hơn, nàm trên đưòng Bái Thượng đi Bát Mọt. Ngoài ra còn có nhũng khổi nhỏ hon vđi diện tích một vài km2 phân bố dọc đứt gãy Sông Âm, vùng 47
Mưòng Hà. Thành phần đá gồm gabro olivin, gabronorit, gabrodiaba, diaba, đồi khi có gabro dạng pecmatit. Đá có cấu tạo dạng khối hoặc phân dải yếu. Theo đặc điểm thành phần khoáng vật và cấu trúc, đá của các khối vừa nêu rất gần gũi vđi đá cùa phức hệ Núi Chúa đâ được định tuổi Trias muộn sát trưổc Nori.
Phức hệ Phía Bioc phân bố chủ yếu ồ phía tây huyện Lang Chánh, nàm giữa đút gãy Nam Động và đứt gãy Đưòng 217, gồm nhiều khối kéo dài từ Phu Long (biên giối Lào - Việt) theo hưỏng đông nam xuống đến mạn phía tây Sông Âm. Đ á chủ yếu là granit biotit và granit hai mica hạt nhỏ, sáng màu và xuyên qua đá của hệ tầng Huổi Nhị hoặc đá vôi Carbon - Permi. Thành phần khoáng vật và khoáng vật phụ của đá rất giống với đá của các khối điển hình thuộc phúc hệ Phia Bioc ỏ Bác Bộ và đã được định tuổi Trias muộn, sát trước Nori.
Phức hệ Bản Muầttg gồm các khối phân bố chủ yếu trên địa phận Thưòng Xuân. Khối Bản Muồng nằm ỏ phía tây Bái Thượng khoảng 25km vói diện tích khoảng 6km2, khối Sông Khao cách Bái Thượng khoảng 15km về phía tây bắc. Thành phần gồm granit, granophyr, granit porphia và đá mạch aplit, granit pecmatit, đá có màu xám sáng kiến trúc nổi ban. Đá xuyên qua riolit của hệ tầng Mưòng Hinh và có nhiều đặc điểm thuộc đồng macna vỏi riolit của hệ tầng Mưồng Hinh, do đó tuổi của phức hệ được coi là Jura - Kreta và là xâm nhập sau phun trào riolit.
Phức hệ Bản Chững ỏ T h an h H o á gồm granit của khối Sô n g Chu, khối này có dạng đẳng thưỏc nằm ỏ Thưòng X u ân, thượng nguồn S ô n g Chu nơi giáp ranh vđi Nghệ A n, khoảng 20km phía tây B á i T hu ộng. Đ á đưộc thành tạo th e o
hai pha:
pha
1 gồm granit fenspat kiềm , granit b io tit và m ột ít
g ran o d io rit, pha 2 gồm đá mạch aplit và p ecm atit chứa tu am alin. Nhìn chung đá sáng màu, hạt lốn và trung bình, kiến trúc dạng porphyr. C á c đá m ạch rất sáng màu. Đ ặ c điểm thạch hoá của khối Sông Chu ứng vỏi g ra n ito it m ang tính chuyên hoá sinh thiếc. Đá của khổi Sồng Chu xuyên qua riolit của hệ tầng Mưòng Hinh ( J mh) và granit của phức hệ Bản Muồng. Cùng với điều đó, theo thành phần khoáng vật và quặng hoá liên quan, khối Sông Chu thuộc phúc hệ Bản Chiềng tuổi Paleogen. 4. Sơ lược lịch sử hình thành cấu trúc địa chất Lịch sử hình thành cấu trúc địa chất Thanh Hoá nằm trong tiến trình hình thành cấu trúc địa chất chung của cả đất nưốc. Nền móng đá cùa V iệt Nam chỉ thể hiện ỏ T hanh H oá bàng đá biến chất tuổi Proterozoi muộn - Cambri sỏm, cách đây trên 55 0 triệu năm (hệ tầng Nậm Cô). T h eo các tài liệu nghiên cứu địa chất hiện có cấu trúc lổn là khối B ắc B ộ - H oa Nam và khối Indosinia khỏp nối nhau qua đứt gãy Sông M ã. Nhũng thành phần đá Paleozoi và đàu M esozoi ỏ mỗi địa phận của hai phía đứt gảy Sông Mã chịu sự chi phối của các quá trình địa chất diển ra ỏ hai đơn vị cấu trúc địa chất nói trên riên có những nét riêng. 48
Về cơ bản cấu trúc núi trên đất liền của Việt Nam được hình thành từ hoạt động tạo núi Indosini dién ra vào cuối kỉ Trias (cách đây khoảng hơn 220-245 triệu năm). Hoạt động tạo núi này diễn ra trên một phạm vi lãnh thổ rộng lỏn gần kháp Dông Nam Á, từ phía Myanma qua Thái Lan, Vân Nam của Trung Quốc đến bán đảo Đông Dương. H oạt động tạ o núi Inđosini có liên quan vói tác động giữa lục địa cổ Âu - Á ỏ b ắ c bán cầu vổi lục địa G onvana ỏ nam bán càu và sự khép lại của h iể n cổ T etit . Trưổc đó đàu phía đông của biển Tetit nằm vào khoảng vĩ độ ứng vổi vị trí của b á c bán đảo An Đ ộ hiện nay và kéo sang bán đảo Đông D ương hiện nay, còn bán đảo Án Độ thì khi đó lại còn ỏ nam bán cầu. H o ạ t động tạo núi Indosini tạo nên cấu trúc núi và biến cả vùng Đông Nam Á noi trên trò thành lục địa thoát khỏi làn nưỏc biển hao phù từ xa xưa đến bây giò. Chính vì vậy, trên địa phận T h a n h H oá cũng như gần toàn bộ đất liền của V iệ t Nam từ đó khổng còn trầm tích biển nữa. Nhũng đá của các hệ tầng Đ ồng Đ ỏ tuổi Trias muộn ỏ vùng Núi X ư ỏ c (T ĩn h G ia ), trầm tích màu đỏ tuổi K r e ta ò Q uàng Xưnng, Nông C ống đều là tràm tích lục địa, h o ặc là đá phun trào lục địa như hệ tầng M uông Hinh tuổi Ju ra ỏ tây nam T h a n h H o á giáp Nghệ An. H oạt động tạo núi kéo th eo hoạt động xâm nhập tạo nên cá c khối đá granit. Bưỏc sang Kainozoi lãnh thổ đất liền cùa Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nối riêng chịu ảnh hưỏng mạnh mê của sự kiện quan trọng từng được quen biết vói tên gọi là chuyển động tạo núi Hymalaya. Dó chính là sự kiện xô húc của hai mảng lục địa Âu - Ấ và An Độ. Như trên đã nhắc qua, trưỏc Kainozoi lục địa An Độ còn nằm ỏ nam hán càu, do hiện tượng trôi dạt lục địa mà lục địa này di chuyển dân về phía bắc, đến đầu Kainozoi lục địa này sáp vào và xô húc vói lục địa Âu - Á tạo nên vùng núi cao ỏ nơi tiếp giáp, tức dãy núi Hymalaya hiện nay. Sự kiện này đã cỏ ảnh huỏng Irìn đổi vổi sự thay đổi to lỏn vê địa chất của Dông Nam Á, kéo theo những chuyển ctộng chuyển dịch ngang của nhiều cấu trúc địa chất. Nhiều cứ liệu cho thấy đứt gây Sổng Hồng cũng dược hình thành tù giai đoạn này. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã chúng minh rằng những khối đá siêu mafic phân hổ rải rác từ Núi Nưa theo hưỏng tây bắc lên Srtn La từng gọi là vết sẹo Thanh Hóa được trồi lên do chuyển động trượt ngang.
Những khối đá siêu mafic này vốn là sản phẩm
của quá trình địa chất dưói sâu (vỏ đại dương), bị đào lên do quá trình trồi trượt diễn ra dọc đứt gãy Sông Mã và chen vào những thành tạo địa chất, chứ khỏniỉ cùng tuổi với các thành tạo địa chất mà chúng chen vào. Sự xô húc củ a hai lục địa Au - Á và Ân Đ ộ đến hiện nay vẫn còn tiếp diễn làm ch o dãy núi H ym alaya vẫn cao thêm (tố c độ dịch chuyển ngược (•) HiCn eft Tetit (Thctys) ngân cách lục địa Cionvana ù phía nam và lục dja Âu - Ả ỏ phía bắc, bién này ứng với Dja Trung Hải hiện nay và phfln Trung Á, Hymaliiyil, Myanma, Bắc Thái I „'in, van Nam, hán đào Dỏng During. Sau chuyôn động Indnsini biòn Tctit bj thu họp dần. Ngày nay di tích cùa Tetil chì còn lại L)ị;i Trung I lài và các hién nội đja như I lắc I lài, Caspi, Aríin v.v...
49
chiêu nhau của hai lục địa này đạt hon 3cm/năm). Quá trình xô húc đó làm thay đổi cà địa hình, làm trẻ lại hình núi của bán đảo Dông Dương trong đó có Thanh Hoá. Sang kỉ Đ ệ tứ hoạt động địa chất ỏ đất liền của Thanh Hoá chỉ có những biến cố cục hộ. Hiện tưộng bóc mòn diễn ra mạnh mẽ, đồng thòi là quá trình bồi đắp hình thành đồng hằng tam giác châu Sông Mã. Những đợt biển tiến và biển rút mang tính chất của chuyển ctộng đẳng tĩnh xẩy ra vào Holoxen (khoảng dưỏi 10.000 năm gần đây). Biển tiến tràn vào phần đất của đông bằng mói hình thành để tạo nên các hệ tầng trầm tích nguồn gốc sông, đầm lầy pha biển ỏ vùng ven biển hiện nay như ỏ Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia. II. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẨN A. NHẬN X É T CHUNG Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ỏ nưỏc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng, có những tiền đề địa chất khá thuận lợi cho các quá trình tạo khoáng. Đã phát hiện ỏ trong tỉnh một số quặng mỏ quy mô lớn, có giá trị sử dụng kinh tê đáng kể, không nhũng chỉ đối vổi Việt Nam mà còn có ý nghĩa chung đối vối cả Đồng Nam Châu Á, như quặng mỏ cromit, vật liệu xây dựng (đá vôi, dolomit), đá ôplat, sét cao lanh các loại. Tính đa dạng về quặng mỏ còn thể hiện ỏ nhiều loại hình quặng mỏ khác, tuy quy mô khổng lổn, nhưng cũng có ý nghĩa sử dụng thực tế dáng kể như vàng, quặng đa kim chì kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đồng, sát cũng như nhiều nguồn tài nguyên phi kim loại, nhiên liệu khác nhau. Gắn liền vổi tiền đề kiến tạo - đứt gãy Sổng Mã và các xâm nhập siêu mafic có quặng mỏ cromit, đồng - niken. Liên quan vói tiền đề macma đã gặp các biểu hiện quặng vàng, thiếc, vonfram, quặng đa kim, đá quý, đá nửa quý (topaz). Liên hệ vổi các thành tạo trâm tích có nhiêu loại vật liệu xây dựng, ôplat, sét - cao lanh, than, phosphorit. Tuy nhiên, các dạng quặng mỏ vừa nêu chỉ có quy mô sử dụng cho cổng nghiệp khai khoáng địa phường, trên co sỏ tận thu tài nguyên vỏi nguồn nhân lực dồi dào của tỉnh. Quặng sa khoáng inmenit, zircon, monazit ỏ một số vùng ven biển Thanh Hoá (từ Hoằng Hoá đến Tĩnh Gia) cũng đáng lưu ý. Những gì nêu ở dưổi đây chỉ là những số hiệu tổng hợp khái quát bưổc đầu giúp cho việc định hưỏng các nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiếp theo.
Nhiều
số liệu, nhiều vấn đề cần biết về tiềm nâng quặng mỏ theo bề sâu hiện còn rất thiếu. Công tác tìm kiếm thăm dò phần lỏn chỉ mói dừng ỏ mức tìm kiếm phát hiện và tập trung ỏ vùng đồng bằng trung du và một sổ khu vực có triển vọng nhất. Những vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh hiện nay chua đuợc nghiên cúu kĩ nên chưa cố thể đánh giá được đầy đủ tiềm năng khoáng sản. 50
B.
Đ ẶC Đ IỂ M CH Ủ Y Ế U
C Ủ A M Ộ T SỐ MỎ VÀ Đ IỂ M QU Ặ N G 1. 1.1.
Kim loại đen Sắt và sắt mangan - Hiện tại đã phát hiện đưộc 26 mỏ và điểm quặng, gồm
23 mỏ và điểm quặng sát, 3 mỏ và điểm quặng sắt - mangan. Trong số các mỏ nêu trên, 5 mỏ đã được tìm kiếm, đánh giá hoặc thăm dò. c ỏ giá trị hrtn cả là mỏ sắt Thanh Kì (Như Xuân), mỏ sât Tam Quy (Hà Trung). Có triển vọng là mỏ Làng Sam (Ngọc Lặc). Tổng trũ lượng ưổc tính: 10.000.000 tấn.
Mỏ scíí Thanh Ki thuộc xã Thanh Kì, huyện Như Xuân. Nàm cách thành phố Thanh Hoá 4()km theo đưòng chim bay về phía tây nam, giao thông đưòng bộ khá thuận lợi. Mỏ được phát hiện và khai thác trưóc cách mạng, năm 1960 - 1964 xí nghiệp lò cao Hàm Rồng khai thác được khoảng 3.000 tấn. Mỏ ctíì được Đoàn Dịa chát 46 tiến hành thăm dò (1968 - 1970); Xí nghiệp Nguyên liệu khoáng sản cũng đã tiến hành thăm dò bổ sung (1993 - 1994). Trữ lưọng: 2.547.874 tấn (theo số liệu của Xí nghiệp Nguyên liệu khoáng sản). Chất lượng quặng eluvi, deluvi chủ yêu là hematit, manhetit cỏ thành phần hoá học: Fe từ 32,7% đến 66,7% , trung bình 54% 11 0,05% Mn 0,01% - 0,45 lf 0,06% p 0,015% - 0,185%, 11 s 0,018% - 0,155% , 0,08% Quặng gổc: Fe
26,95% - 63,6%
Mn Pb Zn p
trung bình
41% 0,13% 0,785% 0,073% 0,783%
s 1,314% v ỏ i trữ lượng, chất lưọng của mỏ như đã nêu, có thể sử dụng quặng cho lò cao địa phương, hoặc làm phụ gia để sản xuất xi măng.
Mỏ sắt Tam Quy thuộc xã Hà Tần, Hà Trung, cách thành phổ Thanh Hoá 25km về phía bắc - tây bác. Mỏ được Đoàn địa chất đánh giá có trữ lượng 196.300 tấn. Thành phần hoá học - Fe: 32,02% - 39,92% , P: 0,03% - 1,32%, C aO : 0,11% 0,8% , M g ò : 0,17% - 0,44% , AI 0 : 2,47% - 5,79%.
Mỏ L à n ẹ Sam thuộc xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, bao gồm 6 thân quặng dạng thấu kính tập trung trong một đỏi khoáng không liên tục. Trữ lượng sắt chưa được đánh giá chính xác, ưỏc tính khoảng 600.000 tấn. Nét đặc biệt là quặng có hàm lưộng sắt khá cao (60 - 6 4 % ).
51
Ngoài bốn mỏ đuợc mô tà, đặc điểm các mỏ và điểm quặng sắt khác được thể hiện trong bảng 2.1 dưỏi đây: Bảng 2.1. Các 'mỏ và điểm quặng sắt ỏ Thanh Hoá Thứ tự 1 2
3 4 5
Tền mỏ T\iyên Quang Tra Thượng Phú Tiến Làng Cốc Làng Mán
13 14 15 16 17 18 19
Làng Ấm Làng Lót Huối Linh Tếch Làng Mãng Làng Võ Làng Doi Làng Chiềng Eo Da Làng Bua Làng Ang Thanh Xá Làng Thi Doanh Xá Làng Xim
20
Hón Tỉnh
6
7 8
9 10 11 12
Mức độ điều tra
Trữ lượng (tấn)
Tìm kiếm Phát hiện -
446.000 41,735 52,979
-
*
Chất lượng % p Fe 40 - 50 0,09 - 0,1 37 0,5 35 2,1
Ghi chú s 0,024
Fe 3Ơ4 82 - 99% 50 61,5
0,006
-
-
56 25- 47 36 - 53
0,127 0,37 - 0,8
-
Mỏ sắt - m angan c ổ Dinh: Nguồn trầm tích, gán bó không gian với sa khoáng crom it C ổ Định, thể hiện duói dạng một dải dài 5 - 6km, rộng vài chục đến vài trăm mét. Trữ lượng dụ tính: 9.189.000 tấn. Chất lượng quặng: Fe: 38 - 44% , Mn: 26 - 30%, Ni: 1,5%, Co: 0,3%
Điểm sắt m a ngan Làng Cliu và điểm mangan Đa Quai ít có giá trị. 1.2. Inmenit ( F e T i 0 3 ) : Inmenit là một trong những đáng lưu ý của tỉnh, thể hiện dưỏi dạng sa khoáng ven hò biển từ Sàm Sdn đến cuối huyện Quảng Xương, dài Chiều dày ]ỏp cát chứa quặng từ vài cm tối 4m (trung
dạng tài nguyên khoáng sản biển, tạo thành đỏi hẹp ven 13 - 15km, rộng 50 - 130m. bình lm).
Trữ lượng uớc tính: inmenit: 73.500 tấn, ziacon: 3.200 tấn, monazic: 113 tấn. Hàm lưọng quặng trung bình: 98,4 kg/m3. C ò hạt inmenit: 0,2 - 0,3 mm
60 -
70% , 0,05 - 0,15 mm 5 - 10%. 1.3. Cromit: Thanh Hoá là tinh duy nhất trong toàn quốc có quặng mỏ cromit vỏi giá trị sử dụng công nghiệp đáng kể. Đã biết các điểm quặng mỏ như sau: 52
Mỏ cromil Làng Mun: Thuộc xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, gồm quặng gốc và deluvi. Q uặng gốc có dạng thấu kính dài khoảng 25m, rộng hàng chục mét. Quặng deluvi cố 3 thân quặng, mỗi thãn dài 200m, rộng 50 - lOOm. Trũ lượng chưa xác định. Hàm lượng: Сг2<Эз: 29,18 - 32,95% ; Fe: 9,27%; Co: 0,01; Ni: 0,04% ; P: 0,001% ; F e 20 3: 29,4% .
Mỏ cromit sa khoáng c ổ Dịnh: Dây là mỏ sa khoáng lỏn được phát hiện tù năm 1923. Năm 1У30 Pháp bắt đâu khai thác cho đến năm 1944 (từ năm 1932 đến 1941 ngừng khai thác), đạt tổng sản lượng 16.908 tấn. Từ năm 1956 đến nay X í nghiệp cromit Cổ Định tiếp tục khai thác, năm có sản luựng cao nhất là 12.556 tấn (năm 1% 2). Năm 1980 - 1984 Đoàn Dịa chất 401 đã thăm dò, xác định được trữ lượng ỏ phần phía đông là 18.600.000 tổn. Hàm lượng C r20 3 để tính trữ lượng từ 3 % đến 4 ,6 1 % . Chát lượng quặng đã tuyển sau: Сг2Оз 46 - 47,1%; FeO : 18; A120 3: 11,47%;
Fe20 3: 4,3% ; TiC>2:vểt; MgO: 11,46%;
Co: 0,048% 2. Kim loại màu và kim loại quý hiếm 2.1. Chì - kẽm: Đến nay ỏ trong tỉnh đã phát hiện và khai thác 7 mỏ và điểm quặng. Đó là các điểm quặng Quang Chiểu, Trung Srtn, Làng Vìn, Bản Xum, Thạch Cẩm, Bao Tre và đáng chú ý hơn cả là mỏ Quan Snn.
Mô chì kẽm Quan Sơn thuộc xã Tan Trường, huyện Tĩnh Gia và một phân thuộc xã Thanh Kì, huyện Như Xuân. Mỏ được phát hiện từ thòi xa xua. Ngưòi Hoa dã khai thác và luyện kẽm, chì tại mỏ. Năm 1910 - 1916, ngưòi Pháp đã làm 7km đưòng goòng, đào 7 lò khai thác. Năm 1960 - 1964, Ty Công nghiệp tiếp tục khai thác và luyện bột kẽm, đạt sản lượng 556 tấn kẽm. Năm 1979, đội tìm kiếm 204 nghiên cứu đánh giá 20 thân quặng, chiều dài các thân thay đổi 0,2m - 4m, chiều dài không liên tục, có thể đạt 200m. Trữ lượng tính được: 121.000 tấn. Hàm lượng trung bình của quặng: Pb: 1,19 22,89%, Zn: 0,39 - 37,07%, Au: 0,26 - 1,817/tấn. 2.2. Antìmoan: Hiện tại đã phát hiện và khai thác đưọc 6 mỏ và điểm quặng chủ yêu phân bố ỏ các huyện Bá Thưỏc, Quan Hoá và Cám Thuỷ. Trưổc đây ngưòi Pháp đã khai thác được khoảng 160 tấn. Từ năm 1959 đến năm 1965 Ty Công nghiệp khai thác đưộc 257 tấn, sản lượng cao nhất vào năm 1959 đạt 45 tấn. Những năm 1970 - 1976, Đoàn Địa chất 46 tiến hành tìm kiêm, đánh giá chi tiết và nêu nhận định rằng quặng antimoan ỏ các điểm quặng mỏ trong tỉnh chù yếu phát hiện ở phân tiếp xúc giữa đá vôi và sét bột kết thuộc thành hệ quặng antimoan chứa vàng. Cấu tạo các thân quặng phức tạp, hâu hết có dạng mạch, dạng ổ. D ể mỏ rộng tiềm năng trữ lượng, cần phải đâu tư nghiên cứu và đánh giá toàn diện, kể cả 53
các loại khoáng sản đi kèm trên toàn bộ diện tích của nếp lồi Bá Thuốc - Cẩm Thuỷ. C ác mỏ và điểm quặng đã phát hiện và khai thác. - Làng Bưrtng (Lưong Ngoại, Bá Thưỏc) - Làng Kiên
(
"
"
)
- Làng Ngọc (
"
"
)
- Sông De (Phú Nghiêm, Quan Hoá) - Làng Chạo (Cẩm Quý, Cám Thuỷ) - Làng Ấm (Luơng Nội, B á Thưổc) 2.3. Niken - Coban: Ni và Co là hai nguyên tổ cộng sinh chặt chẽ trong quặng cromit. Chúng đã được phát hiện và đánh giá ỏ các địa điểm Phùng Giáo, Cổ Dịnh và Mậu Lâm, vổi hàm lượng trung hình: Ni: 1,07 - 1,5%, Co: 0,01 - 0,13% . Ỏ vùng Cổ Dịnh Ước tính có 137.840 tấn Niken và 27.570 tấn Coban. Việc khai thác, sử dụng quặng Ni - Co phụ thuộc nhiều vào quá trình công nghệ tuyển đãi thu hồi từ quặng cromit, mà địa phươngchưa 2.4. Đong: Đã phát hiện đưộc ở trong tình
có điều kiện thực hiện.
7điểmquặng đông:
- Làng Cò Đèn (Điên Hạ, Bá Thưóc) - Làng Cỏn (Yên Khương, Lang Chánh) - Quan Sởn (Lưdng Sơn, Thưòng Xuân) - Làng Ổn (
"
)
- Làng Cày (
"
)
- Làng Chum (
"
- Làng Mun (
"
) )
Các thân quặng nằm trong mạch thạch.anh (Làng Mun, Quan Sơn) hay ò các khe nút trong các tập đá phun trào (làng Cò Đèn), có khi xâm tán trong đá vôi, gabro (Làng Cón). Hàm lượng đồng đạt từ 0,03 - \%. Ngưòi Hoa đã từng khai thác và luyện đồng tại Lương Sdn nhưng vỏi quy mô nhỏ. 2.5. Thiếc - Thiếc von/ram: Đến nay đã phát hiện đưộc các điểm quặng và mỏ thiếc, thiếc voníram như sau: - về thiếc đã biết các mỏ, điểm quặng làng Ven (Vạn Xuân, Thưòng Xuân), làng Bền (Xuân Lệ, Thưòng Xuân), làng Bún (Xuân Mỹ, Thường Xuân). - về thiếc - thiếc vonfram đã gặp các hiểu hiện ỏ vùng Bù Me (Ngọc Phụng, Thưòng Xuân), trong đó mỏ thiếc - thiếc vonữam Bù Me là có giá trị hơn cả. Mỏ thiếc - thiếc vonfram được tạo thành do quá
trình greizen hoá
khối granit
Bù Me. Đã phát hiện vành sa khoáng thiếc vonữam tại Làng Tôm. Năm 1970, Đoàn Địa chất 408 tiến hành tìm kiếm
phát hiện các thân
quặng gốc,
sa khoáng tại Làng Tầm và Đồi Tròn. Năm 1983 - 1986, Đoàn Địa chát 401 hành tìm kiểm đánh giá xác định giá trị trữ lưựng 107,173 tấn. 54
tiến
Đây là mỏ có giá trị cần được đầu tu nghiên cứu kĩ hơn nữa.
2.6. Moỉipđen: Dã phát hiện được điểm khoáng tại Chòm Miềng, xã Son Thuỷ, huyện Quan Hoá. Quặng hoá phát triển dưổi dạng các vẩy nhỏ molipđen trong các khe nứt, nói chung ít triển vọng. 2.7. Thuỳ ngấn: Tại Dồng Sàng xâ Thanh Lâm, huyện Như Xuân, quặng thuỷ ngân (xinaba) được hắt gặp đưỏi dạng các hạt xâm tán, trong một đỏi khoáng dài khoảng 120m, rộng 10 - 20m, hàm lượng 50 hạt/ ldm3. Tại Suối Lùa, xâ Ban Công, trong quá trình đãi vàng sa khoáng đã gặp khá nhiều hạt xinaba kích thưỏc nhỏ. 2.8. Vàng; Khoáng sản vàng (cả gốc và sa khoáng) phân bố rộng khắp ỏ tất cả các huyện miền núi (Như Xuân, Thứòng Xuân, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thưỏc và Quan Hoá), trong đó tập trung nhiều nhất là ỏ Cẩm Thuỷ và Bá Thưổc. Vồ nguồn gốc, các biểu hiện quặng hoá chủ yếu thuộc thành hệ quặng thạch anh suntur vàng hoặc sunfur đa kim, vàng tập trung trong các thân mạch riêng hiệt hoặc trong các đỏi dập vỏ. Nhiều noi
đá vây quanh quặng là các thành tạo phun trào
axit cỏ mặt trong hộ tàng Đồng Trầu (Như Xuân, Thường Xuân) hoặc trong đá vôi (Cẩm Thuỷ, Bá Thưỏc). Ỏ nhiều nơi quặng vàng gốc và vàng sa khoáng phân bổ gần kề nhau và đều có giá trị sử dụng thiết thục. Vàng gốc có hàm lượng rất không đồng đều, từ rất ít (dưói (),lg/ tấn) đến vài chục gam, thậm chí hàng trăm gam/ tấn. Vàng sa khoáng có hàm lưọng từ 0,1 - 3,2g/nr\ Các điểm cỊuậng và mỏ đáng chú ý nhu sau: - Mô vàtuị sa khoám ’ Ban Công phân bố trên diện tích 80 ha thuộc thung lũng Suối Lùa xã Ban Công huyện Bá Thưổc. Đây là mỏ sa khoáng có quy mô lỏn nhất cùa tỉnh được Đoàn Mò - Địa chất Thanh Hoá phát hiện nãm 1990 và đã tiến hành thăm dò khai thác thử trong 3 nãm sau đó. Chiều dày tầng quặng từ Im tổi 3m, cá biệt có chỗ đạt trên 4m. Hàm lượng từ 0,5g/m3 - 3,2g/m3. Tại Chiềnự Lau đã nhặt được hạt vàng nặng 11,2 g. Dã tính đưọc trữ lượng cấp Cj + C 2 = 2.186 kg, cấp Pj = 321kg. Dây là mỏ vàng có giá trị công nghiệp chẳng những vì có trữ lưọng tưong đối lỏn, hàm lượng cao mà điều kiện giao thông đưừng bộ rất thuận lọi, các thân qiụing hầu nhu còn nguyên vẹn, điều kiện phát triển lên phân thượng nguồn rất lỏn. - Mỏ vàng sa khoáng c ổ m Quý được phát hiện và khai thác tự phát từ trưỏc 1945. Đoàn Địa chất 306 đã tiến hành tìm kiếm (1980 - 1983) xác định được trữ lượng cấp C2 = 176,84 kg; P i = 263kg. Hàm lượng quặng vàng đạt 0,2 - 0,65g/m3.
55
Từ 1989 - 1993, Xí nghiệp Nguyên liệu khoáng sàn đã tiến hành khai thác, sản lượng năm cao nhất đạt gần 10kg (1993). Hiện tại mỏ còn có đieu kiện tìm kiếm thăm dò mỏ rộng. - Mỏ vàng sơ khoáng Làng Bẹt (xã Cẩm Thạch, Cẩm Thuỷ), có thân quặng phân bố dọc theo thung lũng từ Làng Đèn về Làng Bẹt. Phía tây là dãy núi Dèn vỏi đá phun trào mafic, phía đông là núi đá vôi có tuổi c - p. Trữ lượng đã tính được là: 44kg. Hàm lượng trung bình: 0,2 - 0,53g/m3-
Mỏ vàng sa khoáng c ẩ m Tầm, huyện Câm Thuỷ phân bố dọc theo thung lũng hẹp từ Cam Trong đến Cam Ngoài dài hơn lkm, diện tích phân bổ khoảng 25 ha. Hàm lượng quặng rất không đồng đều, tù 0,lg/m3 đến 6 - 7g/m3 (một phân do hạt vàng sa khoáng có kích thưỏc lớn nhỏ khác nhau). Trữ lượng ước tinh 15()kg. Ngoài các mỏ có nguồn gốc sa khoáng đạt giá trị công nghiệp đã được tìm kiếm như đã nêu ỏ trên, trong địa phận Thanh Hoá cũng đã biết các vùng sa khoáng dưỏi đây cần được nghiên cứu làm sáng tỏ thêm. - Vùng Thanh Xuân, huyện Như Xuân. - Vùng Xuân Chính, Xuân Thắng, huyện Thưòng Xuân. - Vùng Mỹ Tần, Thạch Lập, huyện Ngọc Lặc. - Vùng Trí Năng, Giao Thiện, huyện Lang Chánh. - Vùng Điển Hạ, Hạ Trung, Thanh Sơn, Lũng Cao, huyện Bá Thưổc. - Vùng Hồi Xuân, Phú Nghiêm, huyện Quan Hoá. - Vùng Thạch Quảng, Tuyên Quang, huyện Thạch Thành. - Vùng Cám Liên, huyện Cẩm Thuỷ. - Vùng lòng sông Mã từ biên giổi Việt - Lào đến Cẩm Thuỷ. - Mó vàng gốc làng Nèo (xã Lương Ngoại, huyện Bá Thưỏc). Điểm quặng mỏ vàng này tập trung trong đói đứt gây á kinh tuyến kéo dài từ Cẩm Thuỷ đến hiên giỏi Thanh Hoá - Hoà Bình. Vàng tự sinh phân tán trong đỏi đập vồ của đá carbonat bị hiến đổi. Hiện tại mỏi phát hiện được ỏ phân trên mặt đỏi chứa quặng dài l()()m, rộng 9 - 10m. Hàm lượng vàng: 2g/t - I73g/t, trung bình 6 - 7g/t. Tuy biểu hiện khoáng hoá trên mặt không lỏn, nhưng xét về cấu tạo địa chất, thạch học, các nhà địa chất đều thống nhất nhận định đây là mỏ vàng gốc có quy mồ lỏn cân đưộc tiếp tục đầu tư nghiên cứu. - Mỏ vàng gốc Cẩm Tầm (huyện Cẩm Thuỷ). Trên một diện tích rộng khoảng 20km2 đã phát hiện các đổi mạch thạch anh chứa vàng tự sinh. Trong đó các mạch ỏ Yên Tầm, Cam Trong, Đồi Me có hàm lượng vàng tuy rất không đồng đều nhưng rất cao, có chỗ rất cao như ỏ điểm 55 của mạch 104. Hàm lưọniĩ cỏ khi đạt đến hàng ngàn g/tấn. Hàm lưộng bình quân trên mặt tù lOg/tấn đến 15g/tấn.
56
Đây là mỏ có giá trị công nghiệp, có điều kiện giao thông vận tải thuận lọi, nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu, đánh giá đầy đủ.
Mỏ vàng gốc Cẩm Long (huyện Cẩm Thuỷ). Bao gồm một hệ thống mạng thạch anh chúa vàng tự sinh phân hố trên diện tích 60km2. Mỏ nằm ỏ phân cuối phía nam cùa phức nếp lồi Bá Thuóc - Cẩm Thuỷ. Hiện đã phát hiện 32 mạch thạch anh, tất cả đều có hiểu hiện chứa vàng, trong đó có 3 mạch tại Làng Võng và Hón Chân có triển vọng đáng kể. Ngoài 3 mỏ vàng gốc đã nêu trên, các điểm vàng gốc rất đáng chú ý là: - Vùng Ban Công, Thanh Scín, Cổ Lũng, Lũng Cao thuộc huyện Bá Thưóc. - Vùng E® Khanh, Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành. - Vùng Xuân Chính, Xuân Thắng, huyện Thưòng Xuân. - Vùng Thanh Quân, huyện Như Xuân. 3. Nguyên liệu phân bón - hná chất Nguyên liệu sản xuất phân bón vô cơ của tình Thanh Hoá rất phong phú, trong đó phosphorit và serpentin đóng vai trò quan trọng nhất. 3.1.
Phosphorit: Thanh Hoá có nguồn trữ lưọng phosphorit rất lỏn, hầu như ỏ
huyện miền núi nào cũng có quặng phosphorit. Trưổc đây ngưòi Pháp đã khai thác các mỏ lổn, có điều kiện thuận lợi vận chuyển ra Hải Phòng để sản xuất phosphat nhãn hiệu "Cá vàng" nổi tiếng. Từ 1959 tới nay, Nhà máy phosphat Nam Phát tiếp tục khai thác thăm dò mỏ Cao Thịnh (1967 - 1969). Đoàn Mỏ - Dịa chất Thanh Hoá đã tiến hành thăm dò các mỏ ỏ khu vực Yên Lâm - Cao Thịnh (1994 - 1995). C á c m ỏ p h o s p h o r i t đ á n g đ ư ộ c chú ý là : - Mỏ phosphorit Cao Thịnh huyện Ngọc Lặc là mỏ lỏn nhất của tinh. T heo báo cáo thăm dò của Đoàn Địa chát 46 thì mò có trữ lượng 74.698 tấn. Từ 1965 đến nay, xí nghiệp phosphat Nam Phát đã khai thác đưộc 198.785 tấn và dự kiến còn khoảng 100.000 tấn. Hàm lượng P 2O s từ 7% - 3 4 % , trung bình 18 % . p o
hũu hiệu: 6% - 12% , trung hình 9% .
- M ỏ phosphat Hàm Rồng: Trữ lượng 24.500 tấn. Triển vọng: 12.300 tấn. Hàm lượng P2O s 15 - 35% P2O s hữu hiệu: 10 - 15%. - Các mỏ khác vùng Cao Thịnh - Yên Lâm: Trũ lượng tính toán: 125.800 tấn. Trữ lượng triển vọng: 33.400 tấn, 2 159.200 tấn. Hàm lượng P20 5:
' 30% . P20 5 hữu hiệu: 7 - 15%.
Ngoài ra còn có các điểm phosphat khác rất đáng chú ý như: - Làng Hồ và Làng Lù, huyện Thưòng Xuân. - Gò Tô, xã Xuân Châu, huyện Thọ Xuân. - Cẩm Tú, Cẩm Liên, Cẩm Sơn, Cẩm Giang, Cẩm Thành, huyện Cẩm Thuỷ. 57
- Làng Nam, xã Hà Bình, huyện Hà Trung. 3.2. Đá serpentin: Dùng để sản xuất phân lân nung chảy. Serpentin là sản phám biến chất từ đá siêu mafic, có nhiều ỏ khu vực Núi Nưa. Nguồn tài nguyên này đã từng là nguyên liệu cho nhiều nhà máy sản xuất phân bón của Miền Bác (Văn Điển, Ninh Bình, Hàm Rồng). Tuy chưa đuọc thăm dò song trữ lượng dự đoán rất lổn, có thể đạt hàng tỉ tấn với chất lưộng trung bình như sau: MgO: 3 4% , S 1O 2 : 38% , AI 2O 3 + F e 2 0 3 : 6,12%, CaO: vết - 1%. 3.3. Dolomit :
- Dolomit Nqọc Long (thành phố Thanh Hoá) là mỏ có điều kiện khai thác rất thuận lợi. Dolomit được dùng làm chất trợ dung cho khu gang thép Thái Nguyên, lò cao Hàm Rồng, các lò nấu thuỷ tinh chất luợng tổt. Trữ lượng: 4.700.000 tấn. Hàm lượng các oxit chính: CaO: 27,03 - 31,78% ; MgO = 20,82 - 21,83% ; F e 2 Ũ 3 = 0,17 - 0,42%. Xí nghiệp đolomit Thanh Hoá đã khai thác từ năm 1960 đến nay, sàn lượng năm cao nhất (1980) là 11.450 m3. - D olomit Nhân Sơn (xã Nga An, huyện Nga Sơn). Trữ lượng dự tính: 1.000.000 tấn. Chất lượng: C aO : 28 - 33,95% , MgO: 19,25% - 23,8% , S 1O 2 : 0,26 - 0 ,3 5 % , F e 2 Ũ 3: 0,12 - 0,17% . Đ ặc điểm quan trọníĩ của đolomit Nhân Son là đá đã bị phong vụn mạnh theo các cấp độ hạt: > l , 4 m m = 63 -
67% , 1,4
hoá, bị vỏ
- lm m = 20 -
độ hạt < l m m = 17 - 2 0 % . v ỏ i thành phần hoá học và tính chất cd lí như trên, đolomit Nhân Son là dạng tài nguyên có giá trị sủ dụng kinh tế rất đáng kể. 3.4. Đá hoa: Đây là loại đá vôi có thành phần
CaO rất cao (trên 5 4 % ) và có
nhùng đặc tính kĩ thuật độc đáo. Đá vôi Khe Cang, Na Mèo, Trung Son thuộc huyện Quan Hoá có hàm lượng C a C 0 3 = 54,33% ; F e 2 0 3 = 0,02%. Đá có màu trắng trong, rất đẹp, có thể dùng để sàn xuất bột nhẹ, chất độn sơn, cao su, xà phòng v.v... Dá vôi Định Thành (Yên Định), Yên Duyên (thị xã Bim S(5n), Núi Víic (Đổng Vinh) vổi hàm lượng CaO từ 53,55% - 54,24%, cố thể sản xuất đất đèn. Trữ lượng của chúng chưa được xác định song chắc chắn là rất lỏn (mỗi điểm riêng hiệt đều đạt trên 20 triệu tấn). 3.5. Barìt Bao Tre (xã Xuân Bình, huyện Như Xuân): Quặng có nguồn nhiệt dịch, ò khu mỏ đã biết có 8 thân quặng, trong đó có một thân quặng deluvi. Kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng của Đoàn Địa chất 401: 58
28%
Q u ặng gốc: 2 9 0 .9 6 0 tấn. Q uặng deluvi: 18 .000 tấn. T h à n h phần quặng gốc: B a S 0 4 : 4 5 ,7 8 - 6 5 ,8 5 % , SiO : 2 5 ,3 6 - 4 8 ,6 % . Q uặng deluvi: B a S 0 4 : 5 1 ,2 8 - 5 4 ,0 2 % , S i 0 2 : 3 8 ,7 2 - 4 1 ,2 8 % . Dể nâng cao hàm lượng BaSƠ4 của mỏ Bao Tre dùng cho các yêu cầu sử dụng thục tiễn cần có quy trình cổng nghệ tuyển thích họp. 3.6.
Pyrìt: Dã phát hiện tại Làng Am, xã Lương Nội; xã Lương Trung, huyện Bá
Tluíóc; Nhân Nhượng, xã Luận Khê, huyện Thưòng Xuân, trong đó điểm Nhân Nhượng là có giá trị hơn cà. Tại đây, người Pháp đã khai thác quặng pyrit vào các năm 1932 - 1934. Các Đoàn Dịa chất 408 và 401 đã tiến hành tìm kiếm sơ bộ, đánh gũi được trữ lượng cấp P: 7.400 tẩn quặng pyrit. Hàm luộng S: 10 - 37%. 4. Nguyên liệu sành sứ tliuỷ tinh Về mặt chủng loại cũng như trữ lượng, Thanh Hoá cố nguồn nguyên liệu sành sứ tliuỷ tinh khá dồi dào, đù đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tiễn. Tuy vậy, về mặt chất lưọng cần phải cổ kĩ thuật chê biến, tuyển chọn thích hợp. 4.1.
Caoỉỉn: Dã phát hiện tại Yên Cát (Nhu Xuân), Yên Mĩ, Bến Đìn, Làng Cày
(Thưòng Xuân), Làng En (Lang Chánh), Kỳ Tần (Bá Thưổc), Hợp Thành (Triệu Son). Tổng trữ lưọng ưổc tính 5.000.000 tấn, trong đố có 2 mỏ đã được Đoàn Dịa chất 46 thăm dò. - Ccioỉin Bến Dìn (xã Xuân Cao, huyện Thựòng Xuân): Trữ lưộng: 516.500 tấn. Cliất lượng: AI 2O 3: 12,7 - 21,3%, SÌƠ2: 61,3 - 79,7%, F e 2 0 3 : 0,57 - 2,89% , CaO: 0,13 - 0,35% , MgO: 0,07 - 0,48%, K 2O: 0,8 - 2,3%, Na 2Ơ: 0,07 - 0,83%. - Caoìin LàniỊ Cày (xã Lương Son, huyện Thưòng Xuân): Trữ lướng: 512.000 tắn. Chat lượng: AI 2 O 3: 15 - 26,2% , S 1O 2 : 69 - 78% , Fe2Ơ3: 0,53 - 4% , CaO : 0,19 0,53%, MgO: 0,55 - 0,65% , K 2O: 1,05 - 3,71%, Na 2Ơ: 0,04 - 1,12%. Độ hạt: Trên rây > lmm: 1 - 8% -
0,18 - lmm: 15 - 25%
- < 0,18mm: 67 - 70% - Caoỉin Làng En (xã Tri Năng, huyện Lang Chánh): Caolin đưộc thành tạo do phoniỉ hoá pecmatit gabro (trong khối gabro Tri Năng). Trữ lưọng dự kiến: 2.000.0(X) tấn. Chất lưọng AI 2O 3: 26,2 - 28,4% , SÌO 2 : 42,5 - 46,8%, Fe2Ơ3: 0,4 - 1,5%, CaO: 1,4 - 4,7% , MgO: 1,1 - 5,6%, T 1O 2: 6,5%. - Cítoỉin Kỳ Tần (xã Kỳ Tần, huyện Bá Thưổc): Trũ lượng dự kiến: 1()().()()() tấn. Chất lượng: AI 2O 3: 13,7 - 25,2%, S 1O 2 : 45,3 - 75%, Fe2Ơ3: 0,7 - 2,74%, CaO: 0,721,3%, MgO: 0,08 - 2,1% , K 2O: 0,7 - 2,53%, Na 2Ơ: 0,08 - 1,07%. Xí nghiệp sứ Thanh Hoá đã sử dụng loại caolin này để sản xuất thử, tạo đưọc các sản phẩm trắng hóng. Nguyên liệu caolin Kỳ Tần có thể được dùng để sàn xuất hàng sứ cao cấp. 59
4.2. Sét trắng: Nguồn sét trắng ỏ Thanh Hoá không nhiều. Hiện chỉ mới phát hiện được ỏ khu vực Núi Bợm (Tĩnh Gia) và Tập Cát (Nông Cống).
Sét írcíiiỊỊ Núi Bợm có trũ lượng dự kiến: 30.000 tấn. Chất lượng: AI 2O 3: 20,12% , Fe2Ơ3: 2,68% , T 1O 2: 0,8% , S 1O 2: 65,8%, CaO: 0,15%, MgO: 1,05%, K 2O: 0,8% , N a 2 0 : 0,08% . Độ hạt đều qua rây: 0,053mm
Sét trắng khu Tập Cát, Thái Hoà thuộc xã Minh Thọ, huyện Nông Cống. Trũ lượng: 82.985 tấn. Chất lượng: A1203: 13,62 - 16,4%, F e 2 0 3 : 1,2 - 1,9%, S i0 2 : 68,3 - 77,4%, CaO: 0,7 - 1,9%, MgO: 0,24 - 1,51%. 4.3. Macsalit: Dã phát hiện tại Cúc Sơn (Tĩnh Gia), Mỹ Tần (Ngọc Lặc), Đồng Khang (Triệu Son). Trong đó mỏ Dồng Khang có quy mô lỏn và đã được Đoàn Địa chất 28 thăm dò so bộ năm 1962. Trữ lường: 4.336.000 tấn. Chất lưọng: S 1O 2 : 83 93% , AI 2O 3: 6 - 16%, F e 2 0 3 : 0,8 - 2,6%. Dộ hạt qua rây 4.900 lỗ là 75%. 4.4. Fenspat.: Đã phát hiện tại Hoằng Trường (Hoằng Hoá) và Trưòng Lệ (thị xã Sầm Son), o cả hai điểm vừa nêu, fenspat chủ yếu phát triển trong các mạch pecmatit xuyên cắt khối granitoit (ỏ Sầm Sơn), có nơi gặp trong các tập đá phiến thạch anh serixit (Hoằng Hoá). Chất lượng íenspat được thể hiện ỏ bảng sau (Bảng 2.2): Bảng 2.2 Các loại fenspat ỏ Thanh Hỏa C hất Lượng Dịa diểm
TYữ lượng S 1O2
AI2O3
Fe 2Ơ3
K20
Na 2 0
Sầm Sơn
17.000 tấn
68,1 - 74
14 -1 7
0 ,4 5 - 1,4
3,4 - 10
3 - 4,2
0,3 - 1
Hoàng Hoá
47.000 tấn
62,8
18,1
4,48
6,48
2,09
1,43
4.5.
Fenzit:Fenzit tạo thành các thân mạch hoặc thấu kính nhỏ, phát triển trong
các thành tạo đá phun trào axit của hệ tầng Đồng Trầu trên một diệntích khá rộng. Trữ lượng dự đoán rất lỏn tuy chưa được thăm dò chi tiết. Hiện tại chỉ mổi phát hiện đưộc ở Khe Hạ (xã Luân Khê, Làng Đót, xã Thắng Lộc và Làng Cày, xã Lương Sdn. Tất cả đều thuộc huyện Thuòng Xuân). Chất lượng tính theo % như sau (Bảng 2.3): Bảng 2:3 Các loại fenzit ỏ Thanh Hóa
Dịa điểm
S 1O2
AI2O3
Fe 2Ơ3
CaO
MgO
T 1O2
K 2O
Na 2 0
Khe Ha Làng Đót Làng Cày
78,94 76,90 75,90
12,95 13,04 14,30
0,99 0,92 0,94
vết 0,3 0,53
0,55 0,35
0,33 0,05
3,3 4,1 3,71
0,09 3,44
60
0 ,2 2
0,2 1
Những năm 1965 - 1980, xí nghiệp Sú Thanh Hoá đã khai thác và sử dụng có hiệu quả và đã thừa nhận fenzit Khe Hạ, Làng Cày có chất lượng tốt, đuợc dùng làm men sứ rất ổn định. 4.6.
Cát thuỷ tinh là dạng tài nguyên khoáng sân rất phong phú của tinh. Chúng
chủ yếu phân bố ỏ các xã Xuân Lâm, Nguyên Bình, Hải Nhân, Mai Lâm (đều thuộc huyện Tĩnh Gia), trũ lưộng hàng chục triệu tấn. Hàm lượng S 1O 2 từ 98 - 99%; Fe2Ơ3 tù 0,1 - 0,12% . Độ hạt từ 0,25mm - lmm. Ngoài ra, cát thuỷ tinh cũng đã gặp ỏ Bản Thuỷ, thuộc xã Vĩnh Tần, huyện Vĩnh Lộc vỏi quy mô nhỏ. 5. Vật liệli xây dựng Các loại vật liệu xây dựng cao cấp cũng như các loại vật liệu xây dựng thông thưòng như sỏi, cát, đá vôi, sét, các phụ gia để sản xuất xi măng và vật liệu chịu lửa v.v... ỏ Thanh Hoá rất phong phú. 5.1.
Đá xây dựng: Thuộc loại có chất lượng cao, như các loại đá macma (granit
Sầm Sơn, gabro Tri Năng, granit Bù Me, đá phun trào mafic ỏ Cẩm Thuỷ, Bá Thưỏc, Thạch Thành, Thiệu Yên, Hà Trung v.v...). Bảng 2.4 Chất lưựng các loại đá xây dựng ỏ Thanh Ilóa L o ại dá
Tỷ trọ n g
Độ hú t nước
Nén khô
Đá vôi núi Nhồi bi biến đổi manh Đá vôi núi Nhồi hat min Đá vôi núi Nhôi có mạch canxit Dá vôi tái kết tinh Khe Cang Bột kết thạch anh nứt nẻ Bột kết thạch anh đồng nhất Bột kết thạch anh Tỉnh Gia Granit Sầm Sơn
2,7632
0 ,1 2 2 1
826
B á t d ầu hỏng 150
2,724
0,692
832
100
2,8304
0,296
483
100
2,900
0,106
965
150
2,680
1,583
640
2,6525
4,469
650
2,7472
1,916
678
2,817
0,106
2093
1
Các loại đá vừa nêu có thể dùng cho việc xây cất các công trình vĩnh cửu, và một số trong chúng cũng có thể dùng để sản xuất đá ôplat cố giá trị. Các loại vật liệu khác như đá vôi Khe Cang, Bản Pau (Q u an Hoá) có thể dùng làm đá ôplat cao cấp (màu trắng tinh khiết), đá vôi núi Năm Cậu (Dồng Son) có màu ưa chuộng trong việc cưa cắt làm đá ôplat. 61
Đá xây dựng thông thưòng bao gồm đá carbonat, đá cắt kết, bột kết, hâu như phân bổ đều khắp trên phạm vi toàn tinh, trong đó đá carbonat chiếm phân chủ yếu. Trữ lưộng hàng tỉ m3. Đá vôi để sản xuất xi măng cũng có trũ lượng rất lỏn và thưòng cố chất lượng cao. Các nhà máy Xi măng như Bỉm Sổn, 3 -2 Đông Vinh (Đổng Sơn), đã sử dụng nguyên liệu đá vôi này một cách rất hiệu quà. 5.2. Sòi cát xây dựng : Dây là tài nguyên có thê mạnh củaThanh Hoá.
Dọc lưu
vực hai sông lổn là Sổng Mã và Sông Chu vổi chiều dài hàng trăm cây số, khỏi nguồn từ phía tây hoặc tây hắc theo hưỏng đông nam chảy qua nhiều khối đá macma, nhiều thành tạo đá biến chất nén đã tạo ra những nguồn cát sỏi rất phong phú. Nhũng bãi cát sỏi như Vạn Hà, Yên Phong, bãi sỏi Kiểu (Thiệu Yên), Câu Tào (Hoằng Hoá), Hậu Hiền (Đông Sdn), Hạnh Phúc (Thọ Xuân) và nhiều nơi khác đều có trữ lượng và chất lượng cao, thuận lọi cho khai thác phục vụ các công trình xây dựng quốc kê - dân sinh. 5.3. Sét xây dựng :
Sét bentonií phân bố rộng rãi ỏ vùng Núi Nưa, Nông Cống
và Triệu Son vổi trữ lượng dự tính hàng triệu m3. Có hai dạng bentonit: - Phong hoá từ đá serpentit, nhu đã gặp ỏ Vũ Yên, Mẫu Lâm trên một diện rộng 3,5km2, bề dày lóp khoáng 0,5 - l,5m. Thành phân chủ yếu là montronit. - Là phân đuôi thải của quặng cromit màu vàng chanh rất dẻo. Độ hạt qua rây 0,0()lmm chiếm trên 70%. Giỏi hạn nhão: Wn 103%. Giỏi hạn dẻo: Wp 49,9% . Chỉ sổ dẻo: Wr 53,11%. Khả năng hấp thụ: 23,1%. Thành phân hoá theo độ hạt (hảng 2.5). Bảng 2.5. Độ hạt và thành phân sét trong bentonit (J đuôiquặng crom it KỈch th ư ớc d > 0,0 1 0 ,0 1 - 0 ,0 0 1 < 0 ,0 0 1
5.4.
H20
S i0 2
AI2O3
Fe 2Ũ;ị
MgO
CaO
Cr 20 3
MnO
5,2 5,7 5,2
43,4 44,4 45
6,95 7,7
13,15
6
2,26
6 ,2
1,9
1,7 1,38
0,23
20
8 ,2
21,07
6
1
0,19
13
>
1
0 ,1 2
1
Sét đ ề sàn xuất gạch ngói: Lọại sét này có diện tích phân bố rất rộng rãi vói
trữ lưựng hàng chục tỉ tấn. Thực tê loại sét gạch ngói gân như cớ mặt trên toàn bộ các vùng đất nông nghiệp (hdn 250.000 ha). Sét gạch ngói còn phổ hiên ỏ các bậc thêm dục các sông chảy từ Nông Cống qua Quảng Xương, Dông Sơn, sông Cầu Chày chảy qua Ngọc Lặc, Thiệu Yên, sông Bưòi chảy qua Vĩnh Lộc. Trên CÖ sỏ tiềm năng sét, đã hình thành một loạt Xí nghiệp Gạch ngói có uy tín như Q u ản g Yên, Dồng Nam, Cẩm Chưđng, Vĩnh Hoà v.v... Dưỏi đây là tư liệu về một sổ mỏ sét, gạch ngói đã đuộc thăm dò, đánh giá. 62
Sét Bái Dên (H à Trung): Chiều dày 1,6 đến 12,3m. Diện tích 0,5km2. Trũ lượng cấp B + C 2 : 2.865.000m3. Chất luộng: - Chỉ số dẻo - 17,35-25,09. Giỏi hạn nhão - 38,51-53,72. Giỏi hạn dẻo: 21,16-29,42.
Sét Hà Dương (H à Trung). Trữ lượng: 1.580.000m3. Cỡ hạt sét chiếm: 94,44% , Dung trọng: 1,88-2,06. Ti trọng: 2,7-2,78.
Sét Dông Ngàn (Đ ô n g V inh, Đ ông Sơn). Trũ lượng: 2 7 3 .0 0 0 m 3. c ỏ hạt sét chiếm : 95,1% . Sét Thíc Thôn (Các Son, Tĩnh Gia). Trữ lifting: 226.000m3. Thành phần: S i 0 2: 5 6 -5 9 ,3 % . F e 20 3: 6,5- 8,7% . A120 3: 15,7-20,6%. Cồ hạt sét chiếm: 9 2 -9 4 % . 5.5. Sét đ ể sàn xuất xi măng: Trong thực tế sàn xuất, các loại sét gạch ngói đều có thể đưộc dùng để sản xuất xi măng. Ngoài ra, trong sản xuất xi măng còn có thể sử dụng cả các loại sét kết, mà chúng cũng phát triển rất rộng rãi ỏ Thanh Hoá, đặc hiệt là ỏ các vùng giáp ranh giữa Thanh Hoá - Ninh Bình ven đưòng số 1, liên quan vổi phần dưổi của hệ tầng Dồng Giao (T2a đg) và ò Tần Trưòng (ỏ vùng giáp ranh giũa Thanh Hoá vối Nghệ An, liên quan vổi hệ tầng Đồng Trầu - T 2 a đt). Sét loại này chẳng những có chất lượng tốt (hiện đang được dùng cho Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn) mà điều kiện khai thác, vận tải chúng là rất thuận lợi. Các diện khoáng thuòng phân hổ ò các vùng đồi núi, khi khai thác hoàn toàn khổng ảnh huỏng đến sàn xuất nông nghiệp. 5.6. Puzoian: là sàn phẩm phong hoá từ các đá bazan (phun trào mafic), hiện đã biết thành tạo này phân bố trên một diện tích khá rộng ỏ Hà Trung, Như Xuân, Cẩm Thuỷ, Nông Cống, tạo thành nguồn dồi dào nguyên liệu phụ gia hoạt tính cho xi măng . Có thể kể đến các 'điểm Bái Dền (Hà Trung), Phúc Do (Cẩm Thuỷ), Bãi Trành (Như Xuân), nhưng có giá trị hon cà là các diện phân bố ỏ trưòng đá bazan Thăng Long (Nống Cống) và đá tuf Hà Tiến (Hà Trung). Trên diện phân bố đá bazan ỏ Nông Cống, các thành tạo puzolan đã đưọc Đoàn địa chất 401 và Xí nghiệp Phụ gia xi măng Thanh Hoá đánh giá như sau: -
Trữ lượng toàn vùng rất lổn, riêng khu vực phía bắc xã Thăng Long đã đạt cấp B =
4.775.ÍXK) tấn; cấp c
= 23.707.CXX) tấn. Chất lượng puzolan ỏ đây được dẫn ra ỏ bàng 2.6. Bảng 2.6. Chất lượng puzolan ỏ Nong cống
C ác loại d á b azan tạo puzolan Bazan đặc xít Bazan có lỗ rỗng Bazan bọt chứa sét
T hành phần hoá h ọ c %
MKN
S1O2
F 2O3
A120 3
CaO
MgO
K20
Na2Ũ
2,7
44,02
13,70
13,49
10 ,2
8 ,2
0,49
2,15
1,52
45,30
14,53
14,01
9,66
6,4
1,64
3,40
4,7
45,17
10,35
13,63
9,73
7,6
0,82
1,2
63
Độ hút vôi từ 30,5 - 112,6 mg CaO. Cưòng độ nén: 872 - 1556 g/cm2. Độ ẩm nguyên khai: 0,2 - 1%. Đá tuf Hà Tiến (Hà Trung) tạo puzolan: Trữ lượng: 2 . 9 7 0 . 0 0 0 m 3. T hà nh phần: MKN =
1 , 3 4 - 8 , 2 7 % , C a O = 4,7 6 -
8,4%, SiO = 45,5-53,34%, MgO = 3,60-10,5%, Fe20 3 = 10,2- 14,35%, K o = 1,21-3,68%, K 20 = 1,21-3,68%, A120 3 = 11,4-13,35%, Na20 = 1,43-5,37%. 5.7. NịỊuyên ĩiệu chịu lừ a: Thuộc nhóm nguyên liệu này có các loại: - Cót kết Núi Bợm (Tĩnh Gia) phân bố dọc đưòng 1A, kéo dài thành một dải không liên tục trên hàng chục km, từ Các Sơn đến Khoa Truòng, chiều rộng 0,5 đến lkm, trữ lượng rất lón, cố thể đạt hàng trăm triệu mét khối. Chất lượng: SĨƠ 2 = 90% , F e 2Ơ 3 = 0,64%, AI 2O 3 = 6,06% , T 1O 2 = 0,2% , MgO = 0,1% , CaO = 0,55% , Na 2© = 0,07%, K 2O = 1,35%, độ chịu nhiệt đạt 1.650°c. Xí nghiệp Lò cao Hàm Rồng đã sử dụng cát kết Núi Bợm để xây lò cao, đạt kết quả khá và có hiệu quả kinh tê rõ rệt. - Caolin giàu nhôm vờ 7702 phân bố ở Thuòng Xuân có thành phần AI 2O 3 = 2 6 -2 8 ,5 % ; T ÌO 2 = 5 -6 ,7 % . Trữ lưộng: 0,5 - 1 triệu tấn. Ưu điểm nổi bật cùa caolin loại này là nhò có một lượng sét vốn có nên nó vừa cố thể được sử dụng làm samôt, vừa làm chát kết dính. Xí nghiệp Nguyên liệu khoáng sản và Xí nghiệp Gốm của tỉnh đã thí nghiệm tính năng cùa nguyên liệu. Kết quà cho biết là độ chịu nhiệt cùa caolin đạt trên 1.700°c. - Manhezù Núi Nưa phân bố dưới dạng ổ, mạch hoặc chuỗi thấu kính, len lòi trong đá serpentinit. Đây là nguyên liệu quan trọng để sản xuất gạch chịu lửa crom manhezit cao cấp. Do cấu tạo của mạch quặng phức tạp nên chỉ trong điều kiện khai thác và sử dụng kết hợp vừa đá serpentinit và vừa manhezit thì mỏi có hiệu quả kinh tế. Việc xác định trữ lượng cho chúng thưòng gặp rất nhiều khó khăn. 6. Nhiên liệu 6.1.
Than bùn: Tuy C|uy mô và trữ lượng rất khác nhau nhưng than bùn ỏ Thanh
Hoá phân bố hầu như ỏ tất cả các huyện. - Hà Trung: Hà Srtn. - Vĩnh Lộc: Vĩnh Hoà, Vĩnh Phúc, Vĩnh An. - Thạch Thành: Tuyên Quang, Thạch Dồng, Kim Tần. - Nông Cống: Tượng Sdn, Thái Tượng. - Dông Sơn: Đồng Tần, Dông Lĩnh. - Triệu Srtn: T h ọ Tiến, Thọ Bình, Minh Sơn. - Hậu Lộc: Triệu Lộc. 64
- Nga Sơn: Nga An. - Thọ Xuân: Thọ Lâm, Thọ Tân, Xuân Sơn. - Bá Thưỏc: Văn Nho. - Cẩm Thuỷ: Phúc Do. Tổng trữ lượng dự tính khoảng 3 triệu tấn. Dặc điểm khoáng sản của một số mỏ than bùn đuợc thé hiện trên bảng 2.7 Từ năm 1965 - 1973, xí nghiệp than bùn đã tổ chức khai thác ỏ 2 mỏ Triệu Lộc và Minh Son. Năm có sản lượng cao nhất đạt 35.600 tấn (1969). ♦
Bảng 2.7. Đặc điểm khoáng sản của một số mỏ than bùn của Thanh Hóa C ác diểm mỏ th a n bùn
T h àn h phần
Trữ lượng
Triệu Lộc
(tấn)
w
A
577.900
44,76 80,87
Xuân Sơn
403.372
3,54 13,15 1 0 - 19
Hà Sơn
84,144
13 - 20
Thọ Lâm
147,773
Vỉnh Lộc (Vĩnh Hoà, Vĩnh Phúc, Vĩnh An)
48,130
6.2.
1 0 ,4 - 12,9
31,7 - 55 46,7 - 70,4
43,7 - 54,2
%
V
Ghi chú Q Doàn 46
21,5- 49,5 4 -1 5 ,9
23,4-29,1
2703 3562 1933 3370
thăm dò
Đoàn mỏ Dịa chất Thanh Hoá thảm dò
2287 2957
Than đ á: Than đá phân bổ chù yếu ở các vùng Cđm Thuỷ như Cẩm Yên.
Cẩm Ngọc, Phúc Mỹ, Cđm Phú. Sau đó là Hà Long (Hà Trung), Tuyên Hoá (Dông Sdn), Tuyên Quang (Thạch Thành) và một vài điểm lộ ỏ Ba Làng (Hải Thanh), Núi Xưổc (Tĩnh Gia). Trong sổ các điểm mỏ nêu trên, các mỏ có giá trị sử dụng hon cà là Cẩm Yên, Cám Ngọc. Có thể nêu một vài sổ liệu khai thác than ỏ mỏ Cẩm Yên như sau: - Trưỏc Cách mạng Tháng Tam năm 1945 ngưòi Pháp khai thác, khổng rõ sản lưọng. - Từ 1959 - 1961 Xi nghiệp Khai thác than Cẩm Vân khai thác được 8.200 tấn. - Từ 1965 - 1971 Xí nghiệp Khai thác than Cẩm Vân khai thác được 41.436 tấn. - Từ 1982 - 1990 Xí nghiệp Khai thác than Cám Yên khai thác được 34.560 tấn.
65
Bảng 2.8. Số liệu vê một số mỏ than được Đoàn Địa chất 46 đã thăm dò đánh giá
Các mỏ than đá
Trữ lượng (tấn)
Cẩm Yên Cẩm Ngoe Cẩm Phú Phúc Mỹ
118.000 13.000 3.800 40.210
w % 5,05 5,64 3 - 7 7,71
V
Chất lươne A %
%
6,46 5.27 3- 5 5,68
46,17 42,94 30 - 50 37,09
1
s
Q calo
% 5,07 3.77 1,83-4,49 8,04
4341 4304 5000 4669
Mỏ than đủ Hà t o n q có 2 via than vỏi chiều dài 670-830m , bề dày l,7-3,94m . Tính đến chiều sâu 30m, tổng trữ lượng là 150.712 tấn.
Mỏ than đá Tuyên Hoá ỏ độ sâu 46,3m, bề dày nguyên than theo tài liệu khoan là 10,6m. T h eo kết quả đo địa vật lí, vỉa than có thể kéo dài gân lkm. Sổ liệu về một số liệu mỏ than đã được thăm dò được thể hiện trên báng 2.8. 7. C ác khoárig sản khốc 7.1. Thạch anh tinh thể được phát hiện và đánh giá sơ bộ ỏ Làng Bền, xã Xuân Lẹ, huyện Thưòng Xuân. Khối đá granitoit Pha May có nhiều mạch pecmatit, trong đó có một số mạch có chứa thạch anh tinh thể . Ö nhiều khe suối đều hay gặp thạch anh tinh thể trong các mẫu đãi trọng sa. Tại Làng Bền, cạnh thác "Trai Gái" đã phát hiện một đai mạch dài 20-25m , rộng 7,75m, chiều sâu chưa rõ. Thạch anh cỏ kích thuỏc 0 0 , 0 2 - 0,2m , trọng lưdng trung bình 7 -2 0 k g , lớn nhất 36kg. Xí nghiệp đá quý đã cưa cát thử nghiệm dùng trong lĩnh vục thông tin, kết quả 6 tấm có tần sổ thấp, 10 tấm tương đương mẫu chuẩn của Braxin. Trữ lưọng dự tính 3.000kg. 7.2. Тора gốc được phát hiện trong khối granitoit Pha May như vừa nhắc tỏi ỏ trên. Ngoài ra, topa còn được bắt gặp dưỏi dạng khoáng vật trọng sa trong các bãi bồi, lòng suối (thí dụ ở các suối Na Ca và Hón Lao). Тора chủ yếu có màu trắng trong, trắng đục hoặc màu vàng chanh, kích thưỏc bé: 0,5cm -2cm . Tỉ lộ sử dụng được khoảng 3 0 -3 7 % . Hàm lượng sa khoáng: 120g/m3. Trữ lượng phân suối Na Ca - Hón Lao là 1.400kg. 7.3. Canxedoan cũng được phát hiện tại khối granitoit Pha May, gồm các mạch dày 0 ,l-0 ,9 3 m . Trong các lòng suối Na Ca, Hón Lao đã bắt gặp rất nhiều tảng đá lăn canxedoan màu vàng, ngà vàng, có kích thưỏc từ 2-40cm . 7.4. Berìn cũng gặp trong các mạch pecmatit của khối granitoit Pha May, gồm các tinh thể berin nằm lẫn vổi thạch anh, fenspat. 66
Berin ít gịip ừ dạng tinh thể đẹp, nguyên vẹn mà thưòng gặp ỏ các dạng mảnh vồ, dỹp nên có ý nghĩa thấp trong việc sử dụng làm nguyên liệu trang sức. Tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng gặp các tinh thể berin đẹp ỏ dạng ngọc. 7.5.
Graphit đã được phát hiện ỏ Thiên Phủ và Bàn Pau (Quan Hoá). Trữ lượng
tổim tliể ưỏc tính khoảng 32.000 tấn. Hàm lượng graphit lừ 30 - 35%, sau khi tuyển nổi cỏ thể cỉạt 60 - 93%. 8. Nước ngầm và nưỏc khoáng
Nước ngầm: Việc nghiên cứu nưỏc ngâm ò Thanh Hoá chỉ mỏi đuổc tiến hành ủ phạm vi thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sờn và thị xã Bim Sơn. - Tại thành p h ố Thanh Hoá, nưốc ngầm nói chung trong, cố vị ngọt, gần như trung tính. Hàm lượng chất khoáng trung bình: (M + b ) = 0,03 (mùa khô) = 0,032 (mùa mưa) pH
= 7,003-7,03.
Liíu lượng: 158.000 m3/ ngày đêm. - Tại Bỉm Sơn , nưđc trong, hoi cứng. M +h
= 0,339 (mùa khô) = 0,338 (mùa mưa)
pH
= 7,67 (mùa khô), 7,56 (mùa mưa)
Lưu lượng: 182.200 m3/ ngày đêm.
Nia/с k h o á n g Hiện chỉ mỏi phát hiện đuợc một số điểm lộ nưổc khoáng ò Thưòng Xuân, Lang Chánh, B á Tliuổc và Quan Hoá. Vị trí phân bố không gian của chúng thưòng liên quan chặt chẽ vỏi diện lộ cùa khối đá macma. Do việc điều tra, nghiên cứu còn rất sú lược nên chưa đánh giá được chất lượng và trữ lượng của nguồn tài nguyên này.
c . V E CÔNG TẤC THẢM DÒ KHAI THÁC KHOÁNG SẨN 1. Những việc đã tiến hành Vói tiềm năng khoáng sân phong phú và khả năng lao động dồi dào, Thanh Hoá là một trong số ít địa phưong tù lâu đã tiến hành công tác khai khoáng ỏ nhiều noi trong tỉnh. Theo các nguồn số liệu ghi chép, có thể chia công tác thãm dò khai thác khoáng sản trên địa bàn tinh ra làm 4 giai đoạn: 1) Trước Cách mạng Tháng Tám 1945; 2) từ 1У45 - 1959; 3) từ 1960 - 1980; 4) từ 1980 đến nay.
67
- Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tầm: Từ xa xưa, ngưòi Hoa đã khai thác nhiều điểm quặníĩ mò, chủ yếu là kim loại màu nhu đồng Lương Son (Thưòng Xuân), chì kẽm Quan Son (Tĩnh Gia), Làng Vìn (Lang Chánh), antimoan Hồi Xuân (Quan Hoá). Phương thức hciạt động là khai đào thủ công, chê biến tại chỗ nên hiệu quả hạn chê, lại có nhiêu sự phí phạm tài nguyên. Từ khoảng 1924, ngưừi Pháp và sau đó là ngưòi Nhật đã khai đào khoáng sản vói quy mô lỏn hơn. Nhiều khai trưòng được tiếp tục sản xuất từ chính điểm quặng mỏ củ mà người Hoa đã khai thác. Ngoài ra, cũng có thêm một sổ mỏ khác nhu sắt Thanh Kỳ (Như Xuân), cromit Cổ Định, phosphorit Tĩnh Gia, Hà Trung, Cẩm Tliuỷ, antimoan Bá Thưổc, than đá Cíỉm Thuỷ v.v... Tuy quy mô khai đào có phần lổn hon và số lượng mỏ cũng có phần nhiều hơn, song trừ mỏ cromit Cổ Định và các mỏ phasphorit là có sản lượng đáng kể, phương thức khai thác chủ yếu vẫn là thủ công vỏi việc khoán cho các chủ thâu. Sản lưọng cromit từ năm 1930 - 1944 (1932 - 1941 ngừnií kluii thác) là 16.908 tấn. Sàn luọng phosphorit: 74.500 tấn, antimoan: 160 tấn. - C iai đoạn 1945 - 1959: Trong giai đoạn này mọi nguồn nhân vật lực được tập trmm cho cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Tiếp theo đó là những năm hoà hình mỏi lập lại, cân phải hàn gắn vết thưong chiến tranh nên mọi cổng tác khai thác khoáng sàn chi dừng lại ỏ những đổi tượng cấp thiết nhất theo phưong châm tự cung tự cấp, như khai thác quặng sắt làm vũ khí, phosphat làm phân bón. Hình thức khai thác trong giai đoạn này cũng là thủ cồng, sản lượng khống đáng kể. Mặc dầu vậy, tài nguyên khoáng sản của tỉnh đã phát huy dược vai trò của mình trong nhiệm vụ phục vụ kháng chiến chống xâm lưọc. - Giai đoạn 1960 - 1980: Nhận thức được vai trò quan trọng cùa tài nguyên khoáng sàn trong chiến lược phát triển kinh tế của tình nên ngay từ năm 1959 Uỷ ban Nhân dân Thanh Hoá đã quyết định thành lập Đội Địa chất. Trong suốt thòi gian dài, Dội Địa chất được duy trì và phát triển về sổ lượng và chất lưựng, đã thực sự làm nòng cốt cho cổng tác thăm dò, khai thác khoáng sản trong tỉnh. Trong các côim tác thăm dò, khai thác, tuy còn bị hạn chế nhiều mặt về trang bị kĩ thuật, song moi nhiệm vụ triển khai luôn gắn bó chặt chẽ vỏi sản xuất chế hiến nên nói chung thành quà công tác thực tiễn luôn phản ánh được các yêu câu đặt ra. - 'riếp cận đưọe khoa học Địa chất, nắm bắt theo dổi và tổniỉ hợp được các thông tin VL- kết quả diêu tra địa chất trên lãnh thổ của tỉnh. - rhát hiện mỏ mói như phosphat Cao Thịnh, Xuân Cao, Hà Tiến v.v... íenspat HoằiiL; I Ioá, cao 1in Thường Xuân, fenzit Khe Hạ, than đá Cám Ngọc, Phúc Mỹ, than bùn Triệu Lộc, Minh Son, Xuân Son. Vào thời gian 1965 - 1970, hoạt động khai khoáng bị giảm sút, song từ năm 1975 sản luộng khai đào dần dân được phục hồi. Số liệu khai thác và chế biến khoáng sản được thể hiện ỏ hảng 2.9.
68
Bảng 2.9. Số liệu khai thác một số khoáng sản ỏ Thanh Ilỏa
T hứ tự
Loại k h o án g sản
3
Antimoan Sát Dolomit
4
Photphat
5
Secpentin
6
Croniit
7
Than đá
1 2
8
9
Thời gian khai th á c 1959 1960 1960 1970 1965
-
1964 1963 1966 1980 1980
1962 - 1964 1973 - 1995 1959 - 1980
S ản lượng (tấn )
Dơn vị khai th á c
481,3 3.000 15.690 44.952 123.258
Xí nghiệp Antimoan XN lò cao Hàm Rồng XN đolomit Mật Sơn
ước 40.000 243.632
Than bùn
1959 - 1961 1966 - 1971 1966 - 1973
137.391
Kẽm
1960 - 1964
556
49.726
Nhà máy photphat Nam Phát Nhà máy phân lân Hàm Rồng Xí nghiệp cromit Cổ Đinh Xí nghiệp khai thác than Cẩm Vân XN khai thác than bùn XN khai thác kẽm chì
C iai đoạn 1980 - nay : Ngành khai khoáng của tỉnh đứng trưỏc nhũng yêu cầu, đòi hỏi to lổn trong phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Nắm bắt đưọc điều đó, U B N D tỉnh đã tăng cuòng lực lượng địa chất, đặc hiệt năm 1989 đã chuyển Đội địa chất thành Đoàn M ỏ-Đ ịa chất, hoạt động vổi tư cách độc lập. Phương hưổng chỉ đạo sát hợp vối thực tế của địa phương và thực sụ đáp ứng các yêu câu cấp bách của sản xuất. Công tác địa chất tập trung vào 3 nhiệm vụ chính sau đây: - Dựa vào kết quà công tác của ngành Địa chất (Tổng cục Mỏ - Dịa chát trưỏc đây và Cục Dịa chất và khoáng sàn Việt Nam hiện nay), Đoàn Địa chất của .Thanh Hoá đã triển khai các nhiệm vụ tìm kiêm, đánh giá bổ sung hoặc thăm dò chi tiết đối vỏi một số đối tượng, phục vụ việc khai thác cho một số xí nghiệp. Nhò vậy, công tác khai thác khoáng sản nói chung đã đạt hiệu C|uả cao, nhu mỏ thun Cẩm Yên, phosphat Cao Thịnh, caolin Làng Cày, mỏ vàng Cẩm Tam, Cẩm Ouv. - Phát hiện được một số điểm quặng mỏi như mỏ vàng Ban Công, Thạch Cẩm, Cẩm Tầm, Cẩm Long, đá quý Xuân Lẹ. - Triển khai có hiệu quà công tác quàn lí thăm dò, khai thác mỏ (chức năng của Sỏ Công nghiệp), buỏc đầu triển khai công tác quản lí tài nguyên khoárm sàn trên địa bàn cùa tỉnh. 69
Thành quả đạt được qua 4 giai đoạn tìm kiêm đánh giá, thăm dò và khai thác chê biến tài nguyên khoáng sàn là rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, nếu xem xét một cách tổng thể, kết quà đạt được có thể nói chưa thật sự tương xứng vói tiêm năng khoáng sàn vốn giàu có của tỉnh và khả năng vốn có của đội ngũ cán bộ địa chất của Thanh Hoá. Sổ lưọniĩ các xí nghiệp khai thác khoáng sản không nhiều, nhưng tập trung vào một sổ đổi tượng khoáng sản mũi nhọn (Bảng 2.10). Bảng 2.10. Khai thác một sổ khoáng sản trong thập kỷ 8 0 -9 0 ỏ Thanh Hóa
T hứ tự
L o ại ’ k h o án g sản
Thời gian khai th á c
S ản lượng
1
Vàng
1986 1993
62,3 kg
2
Inmenit Than đá Secpentin Photphat
3 4 5
1986 1982 1980 1980
-
1995 1990 1995 1995
4.215 tấn 34.560 tấn 50.000 tấn 75.527 tấn
Dơn vị khai th á c Xí nghiệp nguyên liệu khoáng sản và các đơn vi liên doanh XN khai thác chế biến khoáng sản XN khai thác than Cẩm Yên XN phân lân Hàm Rồng XN photphat Nam Phát
2. Về phát triển cong tác khai khoáng Tài nguyên khoáng sản Thanh Hoá giữ vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tê quổc dân của tỉnh. Dưổi đây là những kiến nghị cụ thể: 1. Nét phát triển đặc trưng của Thanh Hoá về khoáng sàn là trên nền của nhiều loại hình khoáng sàn quý giá, nhưng quy mô lại thưòng nhỏ, trung bình nhỏ, đã nổi lên một vài loại hình quặng mỏ khá độc đáo, lại có tâm cữ quốc gia đáng kể. Phù họp vỏi quyền lợi chung của cả nưóc và cũng là trách nhiệm cùa địa phương, cần có kế hoạch đâu tu khai thác các mỏ quặng có quy mô lôn như cromit, niken, ctá vôi xi măng. Như vậy cũng cỏ nghĩa là gần như về mọi loại hình khoáng sản khác còn lại, tinh cân phải có kế hoạch hào vệ, khai thác tận thu theo phưdng châm xây dựng phát triển cổng nghiệp khai khoáng quy mô nhỏ. 2. Trong số các khoáng sản, tỉnh cần phải quàn lí tổ chúc công tác khai thác tận thu, nổi lên là vàng (cà sa khoáng và gốc), sa khoánq immenit ven hiển, đá oplat các loại (đá vối, đá bazan, đá granit), sét gạch ngói, lĩốm sứ, quặng P b-Z n, than các loại, phosphorit hang động.
70
3. Nên hình thành Ban Công nghiệp khai khoáng thuộc Sở Công nghiệp tinh. Ban Công nghiệp khai khoáng là cơ quan quản lí trực tiếp các xí nghiệp khai khoáng đối vổi những khoáng sản cụ thể và ỏ những địa phương cụ thể. Điều này liên quan đến tình trạng hiện nay là các đon vị khai khoáng tổ chức manh mún, nhiệm vụ nhiều khi trùng hựp nhau nên không tập trung đưộc vốn, lực lưộng kĩ thuật để khai thác hợp lí và có chiến lược lâu dài. 4. Nhằm phát hiện thêm mỏ mổi, mỏ dưổi sâu cũng nhu nghiên cứu đánh giá tiềm năng của các mỏ đã hết, cân khuyến khích, động viên sự đóng góp của cán bộ địa chất trong và ngoài tỉnh, kể cả các nhà địa chất là con em Thanh Hóa đang ỏ các địa bàn công tác khác nhau.
71
Chương III
ĐẤT THỔ NHƯỚNG THANH HỐ A I. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH IỈÌNH THÀNH DAT ở THANII h o a Kết quà nghiên cứu về địa chất đã khẳng định Thanh Hoá nằm vào vùng rìa của hai miên kiến tạo, mỗi miền có nhữniỉ đặc điểm riêng biệt về chê độ trầm tích, hoạt động macma kiến tạ,o. Dặc điểm về trầm tích là có tuổi địa chất, độ dày và phân hố rất khác nhau. Đặc điểm về macma xâm nhập là có sự phân bố rộng rãi và đa dạng, thể hiện tính chất chung của các hoạt động xâm nhập. Các loại đá phân bố rất phức tạp, song tổng thể vẫn theo các hưỏng tập trunii vùng đông hắc và tây hắc của tỉnh có các loại đá macma xâm nhập, đá trâm tích và xen kẽ đá hiến chất, vùng tây nam tập trung là đá trầm tích và một phần macma phun trào; vùng đông bằng, ven hiển là sản phẩm của quá trình trầm tích và lắng đọng, bồi tụ, phù sa của các hệ thống sổng và biển. 1. Các đá chính tham gia vào quá trình hình thành đất của tỉnh Kết quà nghiên cứu về địa chát và thổ nhưõng trong địa giỏi hành chinh tỉnh Thanh Hoá tập trung vào 4 nhóm đá tạo đất chính là đá macma (mafic và siêu mafic, trung tính, axit) đá trầm tích, đá biên chắt và mẫu chât.
Nhóm macma mafic và siêu mafic Dá bazan Đệ tứ nàm vào địa giổi của các xã Công Bình, T h ă n g Long, C ông Liêm, thị trấn Yên Mỹ (Nông Cống), Xu ân Bình, Xu â n T hái , thị trấn Bãi Trành, T h a n h Tần, T h a n h Kỳ, Yên Phúc, Hải Vân, Yên T h ọ (Như X u â n ) diện tích kh oảng 15.000 ha.
Dá serpentin thuộc phức hệ bản Xang - núi Nưa nằm vào địa giỏi của các xã Phú Nhuận, Mậu Lâm, Xuân Du (Như Xuân), T ế Lợi, T ế Thắng, Trung Thành, Tan Khang (Nông Cống); Tân Ninh, Văn Sơn, Triệu Thành (Triệu Sơn). Diện tích 6.600 ha.
Dá m a cm a trung tính ỏ 2 dạng phun trào và xâm nhập. Loại chủ yếu chiêm tỉ lệ cao là porphyrit diaba, andesit phân hố ỏ các huyện vói loại đá và sổ lượng khác nhau. 72
--
::z:: z;
'0:;
,«
o ::z::
Đá porphyrìt có nhiều ỏ Cẩm Thuỷ (Cẩm Quý, Cẩm Tú, Cẩm Ngọc, Cẩm Yên, Cẩm Tần, Cẩm Châu); Thạch Thành (Thành Kim, Ngọc Trạo, Thành Tiến, Thàrih Long, Thành An); Bá Thưổc (Thành Lâm, Thành Sơn); Lang Chánh (Đồng Lưong Tần Phúc); Ngọc Lặc (Mỹ Tần, Minh Sơn, Minh Tiến, Kiên Thọ); Mưòng Lát (Tén Tàm); Nông Cống (Công Bình). Diện tích: 79.(K)0 ha. Đá macma axit: Các loại đá chủ yếu là granit, riolit, liparit phân bố ỏ Quan Hoá (Trung Thành, Trung Son, Trung Lý, Phú Lệ, Trung Thượng, Trung Hạ, Sơn Lư, Quang Chiểu, Mưòng Chanh, Nam Xuân, Nam Đông, Sơn Thuỷ v.v...), ỏ Lang Chánh (Tam Văn, Yên Khương, Lâm Phủ), Thưòng Xuân (Xuân Chinh, Xuân Cẩm, Bát Mọt v.v...). Diện tích khoảng 140.000 ha. Nhổm đ á trăm tích Dá phiến sét phân bố tưong đối rộng trong địa bàn tinh ở Quan Son (Sơn Thuỷ, Son Diện v.v...), Bá Thưỏc (Lũng Cao, Lưong Trung, Lũng Niêm, Thành Son v.v...), Thưòng Xuân (Xuân Thắng, Xuân Lệ)C, Luận Khê v.v...), Như Xuân (Hoá Quỳ, Xuân Bình, Xuân Thái, Thanh Phong, Thanh Xuân, Thanh Quân, Cát Vân). Diện tích khoảng 140.000 ha. Dá cál kết và đá phiến sét được hình thành từ hệ Cambri. Ngoài đá cát kết còn cuội kết phân bố trên địa bàn rộng từ Q u a n Hoá (Mưòng Chanh, Sơn Điện, Tam Lu, Son Lư, Pù Nhi, Hiền Kiệt, Thiên Phủ, Hiền Trung, Trung Lý, Trung Son, Phú Lệ), Bá Thưóc (Kỳ Tần, Văn Nho), Cđm Thuỷ (Cẩm Tú, Cẩm Thành), Vĩnh Lộc (Vĩnh Long, Vĩnh Hùng) và một số huyện Hà Trung, Hoàng Hoá, Hậu Lộc, Tĩnh Gia và Thạch Thành. Diện tích khoảng 55.000 ha. Đá vôi: Phân bố chủ yếu ỏ dãy đá vôi Tam Diệp từ Bá Thưóc tói Nga Diên (Nga Sơn), là bức tưòng ngăn cách giũa Thanh Hoá vói Ninh Bình. Ngoài ra còn nàm rải rác ỏ một số huyện như Vĩnh Lộc (Vĩnh Ninh, Vĩnh Minh, Vĩnh An), Hà Trung (Hà Scln, H à Tần), Đông Sơn (Đông Hưng, Đông Cương), Ngọc Lặc (Phúc Thịnh, Ngọc Sơn, Ngọc Khê, Minh Sơn, Ngọc Trung, Thuý Sớn v.v...), Cẩm Thuỷ (Cẩm Quý, Cẩm Giang). Diện tích gần 5.000 ha. Nhóm đá biến chất Các loại đá chủ yểu là quaczit, amphibolit, đá phiến thạch anh, đá hoa v.v... Phân bố tập trung ở Q u a n Hoá (Tén Tần, Quang Chiểu, Tam Chung, Pù Nhi, Trung Hạ, Phú Son, Nam Xuân, Nam Tiến), Bá Thưóc (Thành Lân, Thành Sơn, Lương Nội, Lương Ngoại, Hạ Trung), Cẩm Thuỷ (Cầm Liên, Cẩm Giang, Cẩm Thành) và rải rác ỏ Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Thưòng Xuân, Như Xuân. Diện tích trên 130.(XX)ha. Nhóm mẫu chất Nguồn gốc là sản phẩm vỏ vụn của các loại đá macma trầm tích và hiến chất, các mảnh đá nhỏ hoặc các khoáng được di chuyển do tác động của các yếu tố tự nhiên hay chuyển động của Trái Dất hoặc trọng lực. Các dạng di chuyển của sản phẩm võ vụn là: nằm tại chỗ, di chuyển xuống vi trí thấp theo nưổc cuốn và trụng lực, di chuyển do nưổc cuốn đi rồi đọng lại theo quy luật của 73
dòng chảy và trọng lực của sản phẩm, nưóc chảy mạnh trôi đi xa, trọng lượng hạt nhỏ bị cuốn đi xa và ngược lại. 2. Khái niệm về đất và qúa trình hình thành đất Khái niệm ve đ ấ t Đất là vật thể tự nhiên đưộc hình thành do tác động đồng thòi của nhiều yểu tố đến vỏ phong hoá. Có nhiều định nghĩa về đất, nhưng từ năm 1897 D ocutraep đã định nghĩa: "Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đòi do kết quả tác động tổng hộp của 5 yếu tố là đá, sinh vật; khí hậu; địa hình và thòi gian". Đây là một định nghĩa đầu tiên khá hoàn chỉnh về đất. Sau này, các nhà nghiên cúu đều thống nhất bổ sung thêm một yếu tố khác, quan trọng đó là vai trò của con ngưòi. Con ngưòi khi tác động vào đất đã làm biến đổi rất nhiều các tính chất của đất, và trong một số truòng hộp đã tạo ra một loại đất mỏi chưa hề có trong tự nhiên, đó là đất lúa nưỏc. Nếu biểu thị định nghĩa trên dưổi dạng một công thức toán học, thì đất sẽ là hàm số của một sổ yếu tô' hình thành đất theo thòi gian: Đ = f (Đa, SV, K, Đh, Ng) t Trong đó: Đ - đất; Đa - đá; s v - sinh vật; K - khí hậu; Đh - địa hình; Ng- hoạt động của con người; t - thòi gian. Trên quan điểm sinh thái học và môi trưòng Uynkle (Winkler, 1968) xem đất như một "vật thể sống" có tính chất độc đáo mà không một vật thể tụ nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu. Vì vậy, đất có chứa nhiều vi sinh vật, từ vi khuẩn, nấm, tảo, côn trùng đến các động vật không xương sống và có xương sống và những nhân tố này quyết định tính "sống" của đất. Do đó, đất cũng tuân thủ những quy luật sống như phát sinh, phát triển, thoái hoá và già cỗi. Tuỳ thuộc vào tác động của con ngưòi đối vổi đất mà đất có thể trỏ nên phì nhiêu hon cho năng suất cây trồng cao hon và ngược lại. Quá trình hình thành đăt Đất được hình thành do sự biến đổi liên tục và sâu sác tầng mặt của mẫu chát dưđi tác động chủ yếu của sinh vật. Tuy nhiên, quá trình hình thành đất còn phụ thuộc vào nhĩêu yếu tố khác. Các yểu tố tác động vào quá trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố hình thành đất. Docutraep lần đầu tiên nêu ra 5 yếu tố hình thành đát và được gọi là các yếu tố phát sinh. Yếu tố sinh vật Trong quá trình hình thành đất nói chung, đất Thanh Hoá nói riêng tác động của sinh vật tới quá trình hình thành đất được coi là yếu tố chủ đạo. Sinh vật tác động vào quá trình hình thành đất gồm các loại vi sinh vật, thực vật và động vật. Ba nhóm sinh vật này cùng tham gia đồng thòi vào quá trình hình thành đất. Vi sinh vật vỏi số lượng rát lỏn tham gia phân giải, tổng hộp chát hữu co liên tục trong đất cung cấp chất dinh đưõng (thức ăn) cho thực vật, khoáng hoá chát hữu 74
cơ, cổ định các chất vô cơ thành chất hữu co trong cơ thể rồi bổ sung nito (chất đạm) cho đất . Qua con đưòng sinh vật, chất hữu cơ và các chất khoáng là thức ăn cho thực vật ỏ trong mẫu chất ngày càng tăng lên và dần dần chuyển thành đất. Thực vật tác động tích cực vào quá trình hình thành đất là thực vật màu xanh, khối lượng thực vật trên bề mặt càng lón thì sản phẩm của cây để lại cho đất (chủ yếu là xác hữu cd và các chất khoáng) càng cao. Thực vật sống, phát triển hút thức ãn trong đất, các loài thục vật sử dụng chất dinh dưững, có tính chọn lọc và ỏ tỉ lệ các chất khác nhau. Do đó khi chết xác thực vật bị phân giải trong đất lại có tác động ảnh hưỏng tối nhiêu tính chất của đất. Các loài động vật từ đơn bào đển đa bào đều có tác động đến quá trình hình thành đất theo 2 hưỏng khác nhau. Thú nhất, chúng sử dụng xác thực vật, đồng hoá chúng, biến chúng từ chất hữu cơ phúc tạp thành chất hũu cổ đrtn giàn tạo cơ thể động vật và cung cấp thức ăn cho thực vật. Thứ hai, động vật sử dụng các động vật khác làm thức ăn, chúng lại thải vào môi trưòng chất hữu cơ đon giản, các chất khoáng bổ sung cho đất. Đặc biệt giun đất có thể làm tăng độ mùn của đất. Ngoài ra, động vật sống trong đất còn tạo điều kiện cho nưỏc, không khí thâm nhập sâu vào trong các tầng đất góp phần xúc tiến quá trình khoáng hoá các chất hũu co. Thanh H oá năm trong vùng có khí hậu nhiệt đỏi, độ ẩm cao, cây trồng xanh quanh nãm. Trên 2/3 diện tích là đồi núi và có rừng tự nhiên che phủ. Khi cố tác động con ngưòi thì hệ sinh thái nông nghiệp dần dân thay thế hệ sinh thái đồng cỏ hoặc rừng tụ nhiên. Tuỳ theo đặc điểm của mỗi vùng, của từng loại cây trồng khác nhau, đã hình thành ra tầng đất có tính chất và độ màu mỏ khác nhau. Vùng ven biển có địa hình thấp trũng chịu ảnh hưỏng nưỏc triều và nưỏc ngầm chứa nhiễm mặn. Các loài cây sú, vẹt, cói chiếu, cới lác, cói hông, cỏ gừng v.v... sinh sống và phát triển mạnh. Tác dụng của các loại rừnự ngập mặn góp phân ổn định, tăng cưòng bồi đắp phù sa biển và các hãi cửa sông. Đất có nồng độ muối cao t'fmji khác nhau, chủ yếu là muối clo và sunfat của các kim loại kiềm thổ, chiếm diện tích khoảng 35.000 ha, phân hố rải rác ỏ các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hoá, thị xã Sầm Sơn, Tĩnh Gia và Quảng Xương. Vùng châu thổ có địa hình phức tạp, vùng trũng, vùng cao xen kẽ nhau, do dó các loại cây cũng phần hố theo khả năng thích nghi vỏi điều kiện mồi trưòng. Noi trũng ngập nưỏc thưòng xuyên các loại cây ua nuốc phát triển như cỏ bấc, các loại bèo, cây chân ếch, cây chút chit, cỏ lác, nghể răm, cỏ bọ v.v... Noi cao, thưòng xuyên khổ hạn có các loại cây trinh nữ, cỏ may, cỏ gừng, cỏ đàu ruồi, cỏ gấu, cây xương cá, cây vẩy ổc nhỏ v.v... Noi bàng phẳng, nưổc điêu hoà giữa khô và ám, có các loại cây cỏ sữa, bồ công anh, rau má, chua me đất, cỏ chân vịt v.v... Cây hoang dại vùng châu thổ có tác dụng ổn định tàng đất, tăng cuòng chất hũu co và chất khoáng cho tầng đất mặt ỏ mức độ khác nhau. Khi con ngưòi canh tác, 75
cây trồng thay thê dần các cây hoang dại. Việc tác động lên tầng đất mổi ngày một gia tăng, vổi các kĩ thuật khai thác đất ngày càng cao, đã tác động trực tiếp đến độ thuần hoá dần lóp mặt đất. Vùng đồi núi, quần thể cây rừng tự nhiên phát triển (chủ yếu là cây lá rộng xanh quanh năm). Thảm thực vật của vùng đôi núi Thanh Hoá đa loài song chủ yếu là các loài cây ưa ẩm, thích nghi độ cao dưổi 1.500m (đước chia thành nhĩêu loài mang những đặc trưng điển hình như rừng tre nứa, rừng gỗ, rừng hỗn giao tre - nứa gỗ), các loài cây rừng thay lá quanh năm (không theo chu kì), dưổi tán cây cao là cây leo và cây bụi tạo thành thảm màu xanh dày đặc. o độ cao trên 500 m, cây to, tán lá xum suê tập trung nhiều ỏ Quan Hoá, Thưòng Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Thạch Thành, Ngọc Lặc. Độ cao dưỏi 500m phân bố nhiều ỏ Như Xuân, Ngọc Lặc, Bá Thước v.v... xen lẫn dưới tán cây to là dây leo, câv bụi, xen kê có nhũng vùng chủ yếu là guột, cỏ tranh, bông lau v.v... Vùng thấp, độ ám cao, ven các sông, suối phổ biến rừng tre nứa song, mây và hổn loài tre - nứa, gỗ, vầu, giang, v.v... tập trung ỏ Như Xuân, Thường Xuân, Quan Hoá, Bá Thưổc, Lang Chánh, Ngọc Lặc v.v... Cây rừng đã tác động mạnh đến quá trình hình thành đất thông qua tâng thảm mục. Mặt khác, các loài động vật sống nhò thực vật phát triển. Tất cả các hoạt động sống của chúng cũng đã đóng góp không nhỏ tỏi quá trình hình thành đất vùng núi Thanh Hoá. Kết quả là tầng đất ở vùng núi Thanh Hoá dây, độ phì nhiêu cao. Yếu tố đá m ẹ Trong quá trình phong hoá hình thành đất, đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô co cho đát, do đó có ảnh hưỏng tỏi thành phần cơ lý, khoáng học và hoá học vô cơ cho đất. Tuỳ theo thành phân và tính chất của từng loại đá mà độ bền phong hoá cùa nó sẽ được thể hiện khác nhau. Ví dụ đá phun trào và xâm nhập có kiem trung tính tổc độ phong hoá nhanh hổn, mạnh hơn, tạo ra vỏ phong hoá dầy hon so vứi macma axit, đá trầm tích và đá biến chất. Dá chứa lượng nhiều oxit silic sẽ khó phong hoá và tầng phong hoá mỏng, chứa nhiều cát; đá chứa fenspat, đá sét phong hoá ra nhiều sét và tầng dầy v.v... Ò Thanh Hoá yếu tố đá mẹ liên quan chặt chẽ tói quá trình phong hoá và tính chất lí hoá của đất. Ví dụ đá bazan ở Như Xuân, Nông Cống bị phong hoá mạnh, triệt để, tạo lỏp vỏ phong hoá dầy, có ndi tỏi hàng chục mét; chứa nhiều hạt sét mịn, nhiều kim loại kiềm, kiềm thổ, sắt, nhôm, canxi, magiê. Dá phiến sét ỏ Như Xuân, Thạch Thành, Ngọc Lặc có tốc độ phong hoá khá, tầng đất dầy; sản phẩm phong hoá chủ yếu ]à sét, các chất kiem thổ trong tầng phong hoá nghèo. Dá macma axit ở Quan Hoá, Thưòng Xuân, Lang Chánh phong hoá chậm, tầng đất mỏng, sàn phẩm phong hoá có ti lệ hạt cát cao, tỉ ]ệ các chất kiềm và kiềm thổ trong đất thấp. Đá serpentin có tỉ lệ S i0 2 thấp, tốc độ phong hoá chậm, tàng phong hoá mỏng, 76
nguyên nhân là do các chất kim loại màu rất ít, trừ tỉ lệ MgO và CaO, các loại khoáng nguyên sinh rất ít, đã ảnh hưỏng trực tiếp tỏi quá trình phong hoá. Đá vôi (chứa chủ yếu C a C 0 3 và MgCO^) có quá trình phong hoá diển ra mạnh, song có tàng phong hoá rất mỏng đặc biệt ở những ndi thảm rừng bị phá. Nguyên nhân chủ yếu là do các chất kim loại kiềm và kiêm thổ (canxi, magiê, kali) bị hoà tan trong nưỏc và rửa trồi, mặt khác đá vôi khi bị biến chất thành đá hoa lại khó bị phong hoá. Tuỳ theo dạng địa hình, mức độ che phủ thực vật, các sản phẩm phong hoá hoặc nằm tại chỗ (địa hình bằng) và đất được hình thành trên sản phẩm phong hoá này gọi là đất (hành tạo tại chỗ. Nếu ỏ địa hình dốc không có thực vật, sản phẩm phong hoá sê hị nưổc lôi cuốn tích đọng ò noi trũng và hình thành loại đất trâm tích, đát thường không đồng nhắt. Yếu tố k h í hậu Khí hậu ảnh hưòng trực tiếp tỏi quá trình hình thành đất, trong đó nưổc, nhiệt độ là những yêu tố trực tiếp. Thanh Hoá có tiểu khí hậu trung gian giữa Bẩc Bộ và Trung Bộ, song khí hậu gió mùa thể hiện đậm nét hon. Có thể chia khí hậu thành 4 mùa rét khổ, rét ám, nóng gắt, nắng dịu. Nhiệt độ tăng, giảm liên tục đã tăng cưòng quá trinh phong hoá lí học làm vữ vụn các loại đá, khoáng với tốc độ nhanh. Các loại đá cỏ kết cấu kém bền vũng như macma kiềm, trung tính, đá phiến sét kém bền vũng hơn so vói các loại đá macma axit, biến chất do đó tạo thành vỏ phong hoá dày mỏng khác nhau. Nưóc là yếu tố tác động mạnh tổi quá trình phong hoá hoá học, thông qua các quá trình hoà tan, hiđrat hoá (ngậm nưổc) và quá trình thuỷ phân. Khác vỏi phong hoá lí học, phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần khoáng học và thành phân hoá học của đá. Các loại đá chứa nhiều kim loại kiềm và kiềm thổ bị tác động của nưổc mạnh hon (đá phiến sét, bazan, anđezit porphyrit v.v...). Các loại đá chứa nhiều silic (S 1O 2 ) có kết cấu hền vững, phong hoá do tác động của nuổc yếu, sản phẩm phong hoá ít. Nưổc chảy đã cuốn theo các sản phẩm phong hoá làm bào mòn, rửa, trôi lốn. Kết quả quá trình lắng đọng sản phẩm do tác động yếu tố khí hậu đã hình thành dần vùng đồng bằng rộng lốn và vùng đất dốc tụ ven đồi núi. Gió, độ ẩm cũng đả tác động tỏi việc phong hoá đá, di chuyển sản phđm phong hoá trong suốt quá trình hình thành đất. Yếu íố địa hình Địa hình là yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nó tác động trực tiếp tỏi việc phân phối lại nhiệt lượng, độ ẩm của tầng đá, mẫu chát và bầu không khí. Càng lên cao độ ẩm càng tăng, nhiệt độ càng giảm đã ảnh hưỏng trực tiếp tổi quá trình phong hoá đá và khoáng hoá các sản phẩm hữu cơ. Do đó càng lên cao tàng phong hoá càng mỏng, xác hữu cơ càng nhiều. Địa hình ảnh hưỏng trực tiếp 77
tỏi phân phối vật chất và nưổc trên mặt và trong lòng đất, nưck đã kéo theo tất cà sản phẩm đã phong hoá và hồi tụ lại ỏ nơi trũng tháp theo quy luật cùa dòng chảy, làm cho nrti cao, dốc bị khô, bị bào mòn; nơi thấp úng nưỏc, bị sình lây. Vùng núi cao thuộc Quan Hoá, bắc Bá Thưỏc, Lang Chánh, tây bác Thưòng Xuân, địa hình dốc, sản phẩm phong hoá bị di chuyển theo trọng lục và nưỏc cuốn theo vào mùa mưa rất mạnh dẫn tổi tầng đất trên đinh núi, sưòn núi rất mỏng. Sản phẩm bồi tụ tại chỗ là cánh đồng hẹp theo các thung lũng. Đại bộ phận sản phẩm được cuốn đi theo các dồng suối, sông đi ra biển. Vùng núi thấp Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, đống Bá Thưốc, Thạch Thành đông nam Thưòng Xuân, Như Xuân địa hình dốc thoải, sàn phẩm phong hoá, giải phóng ra ít bị di chuyển hơn, việc rửa trôi, xói mòn theo trọng lực và theo nưổc diển ra với tổc độ yếu hon. Tâng đất dày sản phẩm bcvi tụ ở các thung lũng lổn hình thành nhủng cánh đồng tương đối rộng và bằng phẳng. Địa hình thấp trũng là noi tích tụ sản phẩm rửa trôi, mẫu chất, khoáng vật ỏ cấp địa hình cao dồn tỏi, khối lượng sản phẩm tích tụ thay đổi theo mùa, theo quy luật của dòng chảy, dàn dần thành vùng đồng bằng rộng lỏn thuộc các huyện Nông Cống, Thiệu Hoá, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Đổng Sơn, Thọ Xuân, Quảng Xuong, Tĩnh Gia và thị xã Sâm Sơn, Bìm Son, thành phố Thanh Hoá. Trong vùng đồng bàng, kết quả hồi tụ các sản phẩm do các con sóng và hiển mang tổi đã hình thành 3 cấp địa hình vổi tính chất sản phẩm bồi tụ khác nhau. Vùng rìa đông bằng và miền núi thuộc các huyện, thị xã Bỉm Sdn, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Tĩnh Gia và một sổ xã thuộc Thạch Thành, Triệu Sdn, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thưòng Xuân, Nông Cống, sản phám được bồi tụ liên tục, hạt thô, tầng bồi tụ dày, địa hình cao, thoát nước, tỉ lệ hạt mịn ít. Trung tâm dồng bằng châu thổ thuộc các huyện Dông Sơn, Hà Trung, Nông Cổng, một sổ xã của Triệu Sơn, Thọ Xuân, Hoằng Hoá, Nga Sơn, Quảng Xương, thành phổ Thanh Hoá, địa hình thấp trũng, sản phẩm lắng đọng gồm chủ yếu các hạt mịn, lượng hồi đắp ít, đất ngập nước với thòi gian dài trong năm. Các xã ven biển thuộc các huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Sàm Sơn, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nga Sơn chịu ảnh hưỏng của kết quả bồi tụ phù sa biển, hạt mịn hoà tan trong nưóc. Do bị nưổc cuốn đi liên tục, nên hạt thô (chủ yếu là cát) đã đọng lại và di chuyển dần theo giỏ và quy luật bồi láng phù sa biển thành dải cát, cồn cát thố, xen lẫn vỏi những dải cát mịn; nưổc lũ tràn qua hàng năm. Thổi của đất Tuổi của đất là thòi gian từ khi hình thành đất tỏi nay. Từ đá mẹ trỏ thành đất phải trài qua khoảng thòi gian lâu dài; quá trình hình thành đất không ngừng chịu tác động của các yếu tố tự nhiên. 78
Tuổi của quá trình hình thành đất Thanh Hoá thể hiện ở hai vùng khác nhau. Vùng núi trung du thuộc 8 huyện Quan Hoá (cũ), Bá Thuốc, Lang Chánh, Như Xuân, Thưòng Xuân, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, đất hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá cồ uốn nếp từ kỉ Trias muộn tỏi kỉ Kreta, hình thành ra vùng đất cổ của tỉnh. Vùng đồng bằng và tiếp giáp giũa vùng núi của các huyện Thiệu Hoá, Yên Định, Nông Cống, Tĩnh Gia, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Son, đất đưộc hình thành trên đá mẹ trẻ và mẫu chất từ kỉ Đệ tứ là vùng châu thổ, đồng bàng ven biển của tỉnh. Đây là vùng đất rất trẻ, chất lưộng đất tốt, phù hộp vỏi nhiều loại cây trồng. Tác động<ủa con ngưòi Tác động của con ngưòi vào quá trình hình thành đất bao gồm cả yếu tố tiêu cực và tích cực. Tác động tiêu cực trưổc hết là từ hiện tượng khai thác cạn kiệt thiên nhiên. Như mọi ngưòi đâ biết, việc phá rừng đã gây nhiều tác hại nghiêm trọng, làm thoái hoá điều kiện môi trưòng tự nhiên. Đối vỏi đất, khi rừng bị mất hoặc giảm sút tức là độ che phủ bị mất hoặc giảm nghiêm trọng, sự xói mòn mạnh mẽ tạo nên đất bạc màu, kết vón, đá ong hoá (laterit hoá). Do mất rừng, hoặc kỹ thuật canh tác lạc hậu làm m ất tàng rể cây giữ nưỏc nên không còn tác dụng thấm nưốc, mỗi khi mưa xuống sẽ tạo lũ, lũ quét mạnh càng gây xói mòn mạnh hon, tầng đất thổ nhuõng bị mất, đất tro sỏi đá. Sự lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu cũng gây tác hại lỏn đến chất lượng đất, độ phì giảm, đất bị trữ, năng suất cây trồng giảm. Khi con ngưòi nám được tri thúc khoa học, nhiều kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nông lâm nghiệp được áp dụng (co khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện khí hoá) dồng thòi vòi việc thực hiện luật bảo vệ thiên nhiên môi trưòng thì đất cũng đưộc bảo vệ, chất lượng đất Ổn định. Không nhũng thế, các biện pháp thâm canh một cách khoa học cũng tăng độ phì của đất. 3. Quá trình hình thành đất đặc trưng Đất được hình thành và biến đổi liên tục trong suốt quá trình từ mẫu chất do tác động của các yếu tố thành đất. Dựa trên cơ sỏ tiến bộ của khoa học, con ngưòi đã khẳng định đất đai hiện tại của hành tinh là kết quả cùa 2 quá trình đặc trưng. Quá trình thú nhất là hình thành tại chỗ (cũng gọi là đất địa thành). Quá trình thứ hai là do sản phẩm di chuyển từ noi khác tói (gọi là đất trầm tích). Hai quá trình này không tách biệt nhau mà luổn luôn xen kẽ nhau, kìm hãm hoặc bổ sung cho nhau theo thòi gian. Hai quá trình trên không mang tính cố định, song các tính chất và độ phì nhiêu của đất phụ thuộc vào các quá trình này. Quá trình hình thành tại chỗ Kết quả phong hoá các khoáng, đá bằng con đưòng lí học, hoá học, sinh học để trỏ thành mẫu chất và mẫu chất đã hình thành đất; đất được giữ lại ngay trên vị trí 79
của đá mẹ. Đặc điểm phương thúc hình thành tại chỗ là tầng đất không bị xáo trộn, đồng nhất từ trên xuống dưỏi theo mức độ tác động cùa các yểu tố khác nhau. Trên ba phân tư diện tích của tinh (khoảng 765.000 ha) là đát được hình thành tại chỗ, gồm các loại đất mùn trên núi, đất đỏ vàng phát triển trên các loại đá macma, trâm tích và hiển chát, đất đen serpentinit. Lổp đất trên mặt thưòng xuyên thay đổi do địa hình đất dốc, cao thấp xen kẽ, chủ yếu là dốc và thoát nưổc, bị rửa trôi, xói mòn liên tục; phân hố rộng khắp trên địa bàn các huyện Quan Hoá, Bá Thưỏc, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thưòng Xuân, Như Xuân (cũ), Thạch Thành, Cđm Thuỷ và một số xã thuộc Tĩnh Gia, Thọ Xuân, Triệu Sờn, Nông Cổng, Bỉm Sơn, Hà Trung (đất trên núi và dãy núi). Quá trình trâm lích Dất hình thành d o ’quá trình trầm tích là kết quà của láng đọng mẫu chất, đất từ nổi khác do nưổc chuyển tỏi theo trọng lực. Vị trí hình thành loại đất này là những nơi có địa hình thấp, trũng, nưổc lũ, nưổc sổng tràn qua thưòng xuyên. Tâng đất không đông nhất, sản phẩm lắng đọng phụ thuộc vào quy luật bồi tụ theo dòng chảy. Tại thượng nguồn, địa hình cao, lắng đọng cấp hạt lớn là chủ yếu; càng xa nguồn, địa hình thấp tĩân, lắng đọng nhũng sản phẩm có cấp hạt nhỏ, mịn, nưóc vận chuyển chậm láng đọng cấp hạt thô. Thòi gian hồi tụ, lắng đọng càng dài thì diện tích đất 'hình thành càng lón, tầng đất càng dày. Dây là loại đất trẻ, chất lượng tốt, chất dinh dưông trong cỉất cao. Trên địa hàn Thanh Hoá diện tích đất do trầm tích phân bố ỏ cà 27 huyện, thị, thành phố; song tập trung chủ yếu ỏ đồng bằng vùng cháu thổ. Do lắng đọng và bồi tụ bằng phù sa nên hàng năm diện tích loại đất này vẫn không ngùng tăng lên, tập trung ỏ các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoàng Hoá và Sầm Sơn. Tổng diện tích đất hình thành của quá trình này khoảng 350.000 ha và phân bố như sau. Diện tích được hình thành do sản phẩm rửa trôi đọng lại ỏ các thung lũng, chân đồi núi, thuộc 11 huyện miền núi khoảng 5.000 ha. Diện tích đất được hình thành do sản phẩm phù sa các dòng suối hồi tụ thành những dải rất hẹp, tầng đát không đồng nhát, di chuyển vị trí thưòng xuyên do lưộng nưổc lũ hàng năm và tốc độ dòng chảy, tập trung ỏ các huyện vùng núi, diện tích khoảng 4.500 ha. Diện tích đất được hình thành trực tiếp do bồi đắp của phù sa hiển khoảng 20.000 ha tập trung ồ các xã ven biển cùa huyện, thị: Quàng Xưong, Tĩnh Gia, Sầm Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Nga Son. Diện tích đất được hình thành do kết quả lắng đọng phù sa của các hệ thống sông Mã, sông Yên v.v... thuộc các huyện, thị đồng hằng có diện tích khoảng 320.500 ha. 80
II. PHÂN LOẠI ĐẤT TIIEO NGUồN G ố c PHÁT SINII 1. Đánh giá các loại đất theo nguồn gốc phát sinh Từ thê ki XIX trò vè truổc, việc tổ chức nghiên cứu khoa học về nguồn gốc thành đất trên địa bàn Thanh Hoá chưa đuọc đặt ra. Ngưòi ta chi chú ý phát những vùng đất có điều kiện thuận lợi để khai khẩn, trồng trọt những loại cây nhau và phân loại đất theo màu sắc (đất đỏ, đất đen) và theo loại cây trồng ổn
hình hiện khác định
trên đất qua nhiều năm. Đâu thế ki XX, khoa học đánh giá về đất đã được du nhập vào nuỏc ta. Ngưòi ta vừa tổ chức khai thác, vừa tổ chức nghiên cứu trên từng loại đất (đất đồi, đất đồng bàng) để tìm ra cây trồng nào cố thể bổ trí phù hợp trên từng loại đất và đạt kết quả cao. Ví dụ, đất ưồng lúa, đất trồng cây phân xanh v.v... Mục đích chính vẫn là nghiên cúu đánh giá đất để tìm biện pháp sử dụng có hiệu quả cao hon. Từ sau Cách mạng Tháng Tam, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu, điều tra, khào sát lập bàn đồ thổ nhưững miền Bác Việt Nam. Từ năm I960 đến 1963 tỉnh Thanh Hoá đã tổ chức điều tra, khảo sát lập bàn đồ đát vùng truntĩ du và dồng bằng, xây dựng bản đồ tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000. Cách phân loại dấl giai đoạn I960 - 1963 là dựa vào quá trình hình thành đất, chọn các quá trình điển hình để đặt tên nhóm đất; dựa vào đá mẹ, mẫu chát và các yếu tố lí hoá đặc trưng để đặt tên đất. Mỗi loại đất có tên gọi và kí hiệu riênq hằng chữ số La Mã. Giai đoạn từ 1968 đến 1972, tiên hành phúc tra bổ sung và điều chình bảng phân loại đất vùng đồng bàng. Điều tra chi tiết để phân loại đất trung du, miền núi trên cơ sỏ đó xây dựng bản đồ thổ nhưồng tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1/100.000. Từ 1978 đến 1995, Nhà nưổc Việt Nam đã han hành bảng phân loại đất thống nhất trong cả nưổc. Tinh Thanh Hoá đã đưa ra bảng phân loại dất năm 1978 trên cơ sò kết quả điều tra từ 1960 đến 1%3 và từ 1968 đến 1972. Dồng tliòi điều tra, bổ sung một sổ điểm chưa thật phù hợp khi chuyển đổi nhóm và loại đất. 2. Cơ sỏ phân loại đất 2.1. Các yếu tố chính đ ề phân loại đất: Cà 3 thòi kì điều tra, việc phân loại đất thổ nhưỏng trong địa giỏi hành chính tỉnh Thanh Hoá đều dựa trên nhũniỉ yếu tố cổ bản của quá trình hình thành đất. Các yếu tố dá m ẹ và m ẫu chất: Dựa vào đá mẹ gốc và mẫu chất phong hoá ra tù đá mẹ để phân biệt, phân chia ra theo từng nhóm của đá macma, đá trầm tích và đá biến chất để xác định nhóm đất. Các yếu tô phái sình trong quá trình hình thành trong từng nhóm để phân loại như quá trình mặn hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử oxi, quá trình mùn hoá, quá trình rửa trôi, xói mòn, tác động của con ngưòi. 81
Các yếu tố lí tính như độ chặt, độ xốp, thành phàn, cơ giỏi kết cấu đất, độ đày tầng đát. Các yếu tố hoá tính như độ mặn, độ chua, độ kiềm, tỉ lệ các chất đạm, lân, kali, vi lượng, sát, nhôm, silic trong keo đát. Các chất mới sinh như kết vón, đá ong, gơlây. Các chất xâm nhập như đá lẫn, cát xen, cát phủ, xác động, thực vật, độ rửa trôi, tích tụ các chất trong lòng đất. Các màu sắc cùa từng tầng đất, tùng sản phẩm phong hoá. Các yếu tố có liên quan thực vật, khí hậu thòi tiết, vị trí địa lí, địa hình địa mạo. 2.2. Các yếu tố đ ể đánh giá chất lượng đất Cùng vổi sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp, cả nưổc nói chung và Thanh H oá nói riêng đã đi sâu nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất, chù yểu là tầng đất mặt liên quan trực tiếp đến cây trồng dựa trên nguyên tắc so sánh mổi tương quan giũa các yểu tồ chính (có khả năng xác định được bàng các điều kiện hiện có của tỉnh) tác động trực tiếp tói sản phẩm thu hoạch chính cửa cây trồng. Các yếu tố tham gia để đánh giá chất lưộng đất gồm: Các yếu lố lí tính của đất Loại đất - đối vỏi cây dài ngày (chủ yếu trên đồi núi) được xếp theo thứ tụ từ thuận lội đến ít thuận lọi. Đất nâu đỏ trên bazan; đất đỏ nâu trên macma trung tính, bazơ; đất đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất; đất nâu đỏ trên đá vôi; đất đỏ vàng trên macma axit; đất nâu vàng trên phù sa cổ; đát vàng nhạt trên đá cát, đất bạc màu. Đối vói đất trồng cây ngắn ngày: đất phù sa được bồi hàng năm; đất phù sa không được bồi, không giây, không có tầng loang lổ; đất phù sa không được bồi có giây và đất phù sa có tầng loang lổ; đất đỏ vàng biến đồi do trồng lúa; đất phù sa suối; phù sa úng nưổc; đất lầy; dốc tụ; than bùn; đất bạc màu. Tầng đất - Phân theo các cấp thuận lội đến ít thuận lội với cây trồng dây:trên 100 cm, từ 70 cm - 100 cm, từ 50 cm - 70 cm, từ 30 cm - 50 cm và dưỏi 30 cm. Thành phần cơ giói lóp đất mặt: Múc độ thuận lợi đến ít thuận lội. Đất thịt nhẹ, thịt trung bình, cát pha và thịt nặng, cát tơi và sét. Độ dày tầng canh tác đối vổi cây hàng năm: trên 20cm, tù 15 - 20 cm, từ 10 -15 cm, dưỏi 10 cm. Các yếu tố hoá tính của đất Dộ nhiễm m ặn tổng (gồm các muối của clo, sunfat):đưộc chia theo nồng độ phần trãm (% ) muối tan trong dung dịch. Không mặn: dưối 0,25%. Mặn ít: từ 0,25 - 0,50%. Mặn trung bình: 0,50 - 1,0 % (1,0%). Mặn nhiều: trên 1,0 %. Dộ chua của đất: đ uộ c tính bằng trị số của độ chua tr a o đồi tro n g dung dịch đ ất (p H kcl). 82
Không chua: trị số pHkcl trên 5,5; chua ít: trị số từ 5,0 - 5,5; chua: trị số từ 4,5 - 5,5; chua nhiều: trị số từ 4,0 - 4,5; rất chua: trị sổ dưổi 4,0. Hàm lượng m ùn trong tầng canh tác tính bàng ti lệ phần trăm (% ) so vỏi trọng lượng đất khô kiệt. Tù đó đất 'được phân ra: Giàu mùn: trên 4,0%; mùn khá: từ 3 -4%; mùn trung bình: 2 - 3%; mùn nghèo: 1 - 2 % ; mùn rất nghèo dưỏi 1 % . Hàm lượng đạm tổng trong đất tính bàng ti lệ % so vỏi trọng lưộng đất khô kiệt. Giàu đạm: trên 0,15%; đạm khá: từ 0,1 - 0,15%; đạm trung bình: 0,07 - 0,1%; đạm nghèo: 0,05 - 0,07 %; rất nghèo đạm: dưỏi 0,05%. Hàm lượng lân trong đất tính bàng ti lệ phần trăm so vối trọng lượng đất khô kiệt. Giàu lân: trên 0,10%; lân khá: từ 0,075 - 0,10%; lân trung bình: từ 0,05 0,075%; lân nghèo: 0,025 - 0,05%; rất nghèo lân: đuổi 0,025%. H àm lượng ka ỉi trong đất, tính bằng tỉ lệ phần trăm so với trụng lượng đất kh ô kiệt. Giàu kali: trên 0,15%; khá kali: từ 0,1 - 0,15%; trung bình: tù 0,075 0,10%; nghèo kali: 0,05 - 0,075%; rất nghèo kali: dưỏi 0,05%. Ngoài ra đ ể tính to án mức độ đầu tư trỏ lại cho đất ngưòi ta sử dụng các yếu tố lân dễ tiêu, đạm thuỷ phân, kali dễ tiêu, độ chua thuỷ phân, tỉ lệ mặn Clo hoặc sunfat. Các yếu tõ ngoại cảnh có liên quan tới mức sản xuất cùa đất Yếu tố địa hình xác định hằng độ dốc (đối vổi đất đồi núi) tức độ nghiêng của tầng đất mặt chia theo mức độ thuận lợi đến ít thuận lợi đối vổi cây trồng. Không dốc: độ nghiêng dưổi 3°; hơi dốc: nghiêng từ 3 - 8°; dốc vừa: nghiêng tù 8 - 15°; dốc nhiều: nghiêng từ 15 - 20°; rất dốc: nghiêng trên 20°. Xác định mức độ cao, thấp (đối vói vùng đồng bằng) gọi là tiểu địa hình chia làm 5 mức khác nhau: bằng phẳng, bàng cao, bằng thấp, cao, thấp (trũng). Yếu tố c h ế độ nưỏc đối với cây trồng chủ yếu Cây trồng chủ yếu đổi vổi Thanh Hoá được xác định là cây lúa, được chia làm 5 cấp: tưỏi tiêu chủ động bằng biện pháp tự chảy, đất bị hạn tạm thòi, đất bị úng tạm thòi, đất bị khô hạn thưòng xuyên và đất bị ngập, úng thường xuyên. Ngoài ra các yếu tổ liên quan dùng để đánh giá chất lượng đất canh tác là vị trí từ nơi cư trú của người sử dụng tổi vị trí của thửa đất, điều kiện khí hậu, thòi tiết bất thuận trong năm, năng suất cây trồng bình quân qua một số năm. Đánh giá chất lượng đất qua các giai đoạn Để đánh giá mức độ thích hợp cùa đất vỏi các hoạt động trong đòi sống kinh tế, xã hội, những ngưòi làm công tác quản li về đất đai đâ đưa ra nhũng thuật ngữ chỉ múc độ tốt, xấu của đất. 83
Giai doạn 1976 - 1977: Dánh giá chất lượng đất trồng lúa trong phạm vi xã được dùng thuật ngũ hạng đất, hạng được chia từ tốt tỏi xáu theo thứ tự chữ số thưòng: gồm hạng 1, hạng 2, hạng 3, đến hạng 6. Hạng tốt gồm thửa đất, hoặc vùng đất chứa các yếu tố thuận lội nhất, và cuối cùng hạng kém nhất gồm các thửa có chung những yếu tổ ít thuận lội nhất, các yếu tố đó là: Độ dầy tầng canh tác, thành phần cd lý, tiểu địa hình, chế độ tuỏi tiêu, độ chua của dung dịch đất và năng suất cây trồng bình quân trong năm, kết quả mổi dừng lại ỏ bưỏc làm điểm, chua nhân ra diện do vậy kết quả chưa được úng dụng trong thực tê quàn lí và sử dụng. Giai đoạn 1979 - 1980: Thực hiện chủ trương chung của Chính phủ về phân hạng đất lúa và đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày trên phạm vi cả nưỏc, kết quả đánh giá xác định ỏ từng huyện. Mức độ chất lượng đất ỏ cấp xã: Dùng thuật ngữ "đẳng" đất để phân loại từ cao tổi thấp: đẳng a, h, c, d v.v... Đẳng đU()c xác định cho thửa đất hoặc khoảnh đất có cùng loại thổ nhưõng, độ dày tầng canh tác, thành phần cơ giỏi, tiểu địa hình, chê độ tưỏi tiêu nước và năng suất cây trồng bình quân trong 5 năm gần nhất (quy ra lúa). Mức độ chất lượng đất ỏ cấp huyện: Dùng thuật ngữ là "hạng" đất để biểu thị chung từ hạng cao đến hạng thấp bằng số La Mã (I, II, III). Hạng đất là kết quả tổng hợp theo từng đẩng cấp xã trong huyện, vối diện tích của từng chì tiêu trội của từng yếu tố rút ra kết luận về tiêu chuẩn của từng hạng đất mà phân hạng cho các khoảnh đất đã điều tra phân đẳng, các chỉ tiêu cùa đẳng đất trùng vỏi tiêu chuẩn của hạng nào thì được xếp khoảnh đó vào hạng ấy. Truòng hộp có vài chi tiêu của các khoảnh đát trong đẳng không trùng vỏi tiêu chuẩn của hạng được áp dụng phương pháp chinh hạng (chinh lên hạng kề trên nếu yểu tố khống trùng có tác dụng kích thích cây trồng phát triển, chỉnh xuống hạng kề dưói nểu chi tiêu không trùng kìm hãm cây trồng phát triển). Ngoài ra còn tham khảo chì tiêu hoá tính: độ chua, mùn tổng, đạm tổng và lân tổng đ ể kiểm tra và chinh hạng. Hạng đất chỉ có giá trị trong huyện, bảo đảm độ đồng đều của các khoảnh đất, nộp thuê nông nghiệp và nhận đầu tư trỏ lại của Nhà nước. Giai đoạn 1993 - 1994: Đê đánh giá chất lượng đất đang sử dụng vào nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và ao hồ, mặt nưóc dùng vào sản xuất nông nghiệp) dùng thuật ngữ hạng đất, xếp theo thú tự từ hạng cao xuống hạng thấp theo khả năng sản sinh ra năng suất cây trồng của thửa hoặc khoảnh đất, thể hiện hằng chữ số thưòng 1, 2, 3, 4 v.v... Phạm vi xếp hạng và thống nhất sử dụng trên địa bàn cả nưổc (theo Nghị định 73/CP của Chính phủ ngày 25-10- 1993). 84
Các yếu tố tham gia xếp hạng được chia ra thang điểm theo mức độ cao, thẩp thống nhất từ tinh xuống đến co sỏ được điều tra (cấp xã), gồm 5 yếu tổ sau đây: Chất đất (loại đất và độ phì) gồm loại đất theo nguồn gốc phát sinh, độ mùn, độ dầy tàng canh tác, độ dầy tàng đất; các yếu tố hạn chế (đá lẫn, đá lộ đầu, kết von, đá ong, độ nhiém mặn, nhiễm phèn, kiềm hoá v.v...). Trên cơ sò đó người ta chia đất thành 3 nhóm điểm: 7 điểm,5 điểm và 2 điểm (Thanh Hoá không có nhóm 10 điểm). Dịa hình: Tiểu địa hình đối vỏi vùng bằng (cao, thấp, vàn cao, vàn thấp và vàn). Dối vổi vùng núi phân chia theo độ dốc (theo các mức: dưứi 3°, từ 3 - 8°, từ 8 15°, từ 15 - 20°); theo đó có 4 nhóm điểm, 8 điểm, 6 điểm, 4 điểm và 2 điểm. Vị trí: Đối vỏi đất trồng cây hàng năm, vị trí đưổc tính từ trung tâm khu dân cu (làng bàn) đến vị trí sàn xuất. Đối vổi cây lâu năm và mặt nưổc nuôi trồng thuỷ sàn, đưộc tính từ nơi sản xuất tói trung tâm tiêu thụ sản phẩm chủ yêu (thành phố, thị xã). Theo đó ngưòi ta chia thành 4 nhóm điểm: 7 điểm, 5 điểm, 3 điểm và 1 điểm. C h ế độ tưóỉ nước: Theo chế độ tưổi nưóc để đánh giá khà năng cung cấp và điều tiết nưỏc đối vỏi nhu cầu của từng loại cây trồng. Đối vổi cây hàng năm, đánh giá theo mức độ thời gian cần thiết điều tiết nưỏc. Đổi vổi cây lâu năm, xác định bang khả năng tuới tiêu thích hựp cho cây, nguy cơ ngập úng, khoảng cách so vổi nguồn nưỏc. Đối với mặt nưỏc nuôi trồng thuỷ sản, xác định mức độ biến động độ mặn, chất dinh dưổng cho nguồn nước, khả năng thay đổi nưỏc. Có 4 nhổm điểm: 10 điểm, 7 điểm, 5 điểm và 2 điểm. Diêu kiện k h í hậu, thòi tiết là chỉ tiêu đánh giá mức độ ổn định về các yếu tổ khí hậu, thòi tiết của từng vùng, tiểu vùng (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, lượng bốc hoi, thòi gian lạnh, thừi gian nóng, gió v.v...). Có 3 nhóm điểm: 7 điểm, 5 điểm và 2 điểm. Đất tham gia phân hạng của tỉnh được chia thành 5 hoặc 6 hạng; tính bằng tổng số điểm của 5 yếu tố. Đất trồng cây hàng năm: hạng 1 từ 39 điểm; hạng 2 từ 33 - 38 điểm; hạng 3 từ 27 - 32; hạng 4 từ 21 - 26; hạng 5 từ 15 - 20; hạng 6 dưỏi 15 điểm. Dất mặt nưóc nuôi trồng thuỷ sản đuộc chia thành 6 hạng và thang điểm giống như đất trồng cây hàng nãm. Đất trồng cây lâu năm chia thành 5 hạng vói tổng số điểm của 5 yếu tổ như sau: Hạng 1 từ 37 điểm ; hạng 2 từ 30 -36 điểm; hạng 3 từ 23 -29 điểm; hạng 4 từ 1 7 - 2 2 điểm; hạng 5 dưỏi 17 điểm. III. PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ THỎ NHƯỎNG Dựa trên kết quà điều tra về loại đất, về điều kiện khí hậu, thòi tiết, địa hình địa mạo và các yểu tố liên quan, tinh Thanh Hoá được phân ra các vùng địa li thri nhưững như sau. 85
1. Vùng ven biển Vùng đất ven biển được hình thành do sự lắng đọng phù sa sồng và biển, phân bố thành dải đất từ Nga Đĩên (Nga Sơn) tổi Hải Yến (Tĩnh Gia) diện tích khoảng 34.076 ha chiếm 3,05% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Địa hình không bằng phẳng, diễn biến từ cao tỏi trũng do quy luật hồi tụ cùa phù sa sông, biển. Tâng đất ỏ đây dầy, mạch nưức ngầm chúa muối nông, thành phần cơ học biến thiên từ thịt nặng đến cát thô, kết cấu đất chù yếu ròi rạc, tầng mặt giũ nưốc kém, thoát nưỏc nhanh, chất dinh dưõng dễ tiêu đều nghèo. Cây trồng được bô' trí chủ yếu là cây hàng năm. Từ đieu kiện riêng từng loại đất, từng vùng nhân dân đã sử dụng cây trồng phù hợp vỏi tính chất của đất. Dựa vào điều kiện địa lí, thổ nhưỏng để chia ra thành các vùng sau: Vùng ven biển ảnh hưởng thuỷ triều và nước mạch chứa muối Phân bố ở địa hình thấp, vàn thấp ò các cửa sông như Cửa
Càn, Lạch Trưòng,
Lạch Sung, Lạch Bạng v.v... Tính chất đất phụ thuộc vào nguồn gốc hình thành, điểm chung nhất là đất bị nhiễm mặn do nước thuỷ triều bổ sung liên tục theo quy luật, mạch nưỏc ngầm chứa muối dâng lên theo mao quản của tầng đất. Cây tự nhiên và cây trồng ở đây chủ yếu là cây chịu mặn. Diện tích là 16.304 ha chiếm 49,85 % diện tích của vùng đưộc chia ra các tiểu vùng sau. Tiểu vùng ỉ: Vùng đất mặn đưộc hình thành do ảnh hưỏng phù sa sông Hồng, sông Đáy, diện tích 3.378 ha; phân bố ở các huyện Nga Sơn (Nga Đfên, Nga Thái, Nga Tiến, Nga Liên, Nga Thanh, Nga Thuỷ và Nga Tần), huyện Hậu Lộc (Đa Lộc). Tầng đất dầy, thành phần cơ giói thịt trung bình đến thịt nặng địa hình bằng phầng, thấp, đất màu nâu thẫm, chất dinh dưỡng tổng và dể tiêu cao, đất trung tính, thích hợp vỏi cây cói, một số nơi đước rủa mặn để trồng lúa. Tiểu vùng 2 được tạo nên hỏi phù sa hiển và phù sa hệ thống sông Mã, sồng Yên, phân bổ ở các huyện Hậu Lộc (Hoà Lộc, Xuân Lộc, Hải Lộc), Hoàng Hoá (Hoàng Phong, Hoàng Châu, Hoàng Dông, Hoằng Ngọc, Hoàng Yến, Hoàng Hà, Hoàng Lưu, Hoàng Đạo, Hoàng Tãn), thị xã Sầm Sdn (Quảng Tiến, Quảng Cư, Quảng Tưòng, phưòng Trưòng Son, phưòng Bắc Sơn), huyện Quàng Xương (Quảng Châu, Quảng Vinh, Quảng Thọ, Quảng Nham, Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng Vọng), huyện Tĩnh Gia (Thanh Thuý, Hải Châu, Hải An, Hải Ninh, Trúc Lâm, Trưòng Lâm, Mai Lâm, Hải Thanh, Tĩnh Hải, Hải Thưộniỉ, Hải Hà). Diện tích tiểu vùng 12.926 ha, địa hình bàng phẳng, vàn thấp, đất bị mặn do mạch nưỏc ngầm chứa muối dâng lên mặt thưòng xuyên vào mùa khô, một phần do nưổc mặn tràn vào. Tâng đất dày, thành phần cơ ]ý lóp đất mặt từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất kết cấu kém, màu sắc từ xám nâu đến xám sáng, các chất dinh dưồng 86
tổng và dễ tiêu từ trung hình đến nghèo, đất chua, chủ yếu trồng lúa, một số vùng trồng cói hoặc nuôi trồng hải sản. Vùng ven biển chịu ảnh hưởng khô, hạn Phân bố ỏ địa hình vàn, vàn cao hoặc cao, dọc theo bò biển từ Nga Sdn tối Tĩnh Gia, có nơi xen kẽ vổi vùng đất nhiễm mặn do nưỏc thuỷ triêu tràn qua hoặc nưỏc mạch chứa muối. Diện tích khoảng 17.772 ha, chiếm 52,15 % diện tích cùa vùng và được chia thành 3 tiểu vùng. Tiểu vùng 1 là vùng đất cát ven biển chịu ảnh hưỏng phù sa sông Hồng, sông Đáy, phân bố chủ yếu ở Nga Sdn (Nga An, Nga Hải, Nga Trưòng, Nga Giáp, Nga Yên, Nga Mỹ, Nga Thanh, Nga Thành, Nga Hưng, Nga Trung, Nga Nhân, Nga Thạch, Nga Bạch). Vùng này đưộc hình thành do bồi tụ phù sa sông, biển, pha trộn giũa phù sa hệ thống sông Mặ, sông Hoạt và hệ thống sông Hồng, sông Đáy. Tâng đất dày, thành phần co lý lóp mặt từ thịt nhẹ đến cát pha, chủ yếu hạt mịn, giũ nưổc kém, thoát nưỏc khá. Đất màu xám nâu, chất dinh dưỡng tổng và dễ tiêu từ trung bình đến nghèo, đất không chua đến chua ít, diện tích khoảng 2.110 ha. Nhân dân vùng này thưòng bố trí cây trồng 3 VỌI trong năm (chuyên 3 vụ màu hoặc 1 vụ lúa
2 vụ màu) cây trồng chủ đạo là rau, đậu vụ đông, lạc xuân - lúa mùa. Một số nơi trồng đay trên nền đất thịt nhẹ, một sổ nơi khác trồng khoai lang mùa. Tiểu vùng 2 là vùng đất cát biển chịu ảnh hưỏng phù sa sông Mã, được phân bố ỏ Hậu Lộc (Liên Lộc, Hoa Lộc, Minh Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc), Hoàng Hoá (Hoằng Yến, Hoằng Trường, Hoàng Tiến, Hoàng Ngọc, Hoằng Đông, Hoàng Hài, Hoàng Thanh, Hoàng Phụ, Hoàng Phúc, Hoằng Đạo, Hoằng Vinh, Hoàng Đồng, Hoàng Thắng, Hoàng Thịnh, Hoàng Thành, Hoằng Lộc, Hoàng Châu, Hoàng Đại). Diện tích 6.613 ha. Dất dày, thành phần cổ lý lóp mặt cát pha là chủ yếu; tăng canh tác có màu xám nâu nhạt, thoát nưổc tốt; chất dinh dưõng tổng và dễ tiêu nghèo, đất chua ít đến chua; địa hình bằng phẳng, hơi cao. Nhân dân thưòng bổ trí 3 vụ trong năm (2 màu 1 lúa). Nơi cao chuyên trồng màu, cây chủ đạo vụ chiêm xuân là lạc (xen ngô) đậu đổ và khoai lang. Nơi đất bằng trồng lúa, nơi cao trồng vừng hoặc khoai lang thu. Tiểu vùng 3 gồm dải đất ven biển của Sầm Sdn, Q u ả n g Xương (Quảng Vinh đến Quảng Nham), Tĩnh Gia (Hải Châu tói Nguyên Bình và từ Hải Bình tỏi Hải Yến). Diện tích 9.049 ha. Thành phần chủ yếu là cát pha, ven biển cát tơi, tầng đất chủ yếu là cát, màu xám sáng, thoát nước tốt, hấp thu nhiệt nhanh; chất dinh dưồng tổng và dễ tiêu đều từ nghèo đến rất nghèo. Trồng màu và cây công nghiệp -hàng năm ỏ nổi cao, vàn cao, trồng lúa noi trũng, ít thoát nưỏc vào vụ màu. 87
2. Vùng châu thổ Dây là vùng đất rộng lỏn chiếm hâu hết diện tích các huyện, thị xã, thành phổ đông hằng của tỉnh, gôm các loại đất có độ phì nhiêu cao nhất, được hình thành do sàn phẩm lắng đọng phù sa của các hệ thống sổng Mã, sông Yên và một số sống khác. Địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích toàn vùng 176.538 ha, chiếm 15,80% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Cây trồng chủ yếu là cây lương thực và cây cổng nghiệp hàng năm. Dựa theo đặc điểm riêng biệt và vị trí địa lí, tính chất thổ nhưồng và các điều kiện liên quan khác để chia ra các tiểu vùng sau. Tiểu vùng ỉ là vùng đất mỏi hình thành (phù sa đưực hồi hàng năm). Phán hổ ngoài đê của các hệ thống sông lổn của tỉnh (sông Mã, sông Chu, sồng Yên). Diện tích khoảng 11.792 ha chiếm 6,68% diện tích của vùng. Tập trung ỏ các huyện Thọ Xuân, Thiệu Hoá,»Yên Dịnh, Đổng Sơn, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành. Ỏ các huyện Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nông Cổng, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Ngọc Lặc, Tĩnh Gia diện tích thuộc tiểu vùng này ít hrtn. Tâng đất dày, đưộc bổ sung hàng năm vào mùa mưa lũ, thành phân tầng đất bồi không đồng nhất, phụ thuộc vào thòi gian và tốc độ dòng chảy (thòi gian ngập lâu bồi đắp nhiều, tổc độ chảy chậm thì bồi dắp hạt mịn), đát tốt cả về lí tính và hoá tính, không chua. Cây trồng được hố trí chủ yếu là rau màu, cây công nghiệp hàng năm. Tiểu vùng 2 là vùng đất phù sa cổ được hình thành sốm nhất ỏ vùng châu thổ, phân hổ rìa đồng bằng, nơi tiếp giáp vđi vùng đồi núi, thuộc các huyện Ngọc Lặc, Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Nông Cống, Tĩnh Gia, Triệu Son, Quáng Xưong. Diện tích khoảng 28.796 ha, chiếm 16,31% diện tích của vùng. Dịa hình cao, thoát nưỏc, bị rửa trồi, xói mòn mạnh. Tâng đất dày, song phía dưới bị kết von, đá ong đã hình thành ỏ mức độ khác nhau, thành phần cơ lý lỏp mặt tù cát pha đến đát thịt trung bình. Chất dinh dưồng tổng, dẽ tiêu đến nghèo, đất chua đến chua nhiều. Cây trồng ỏ noi cao cố cây cồng nghiệp dài ngày, cây ăn quả, cây màu lương thực; nơi thấp trồniỉ cây cống nghiệp hàng năm hoặc cây lưong thực. Dựa vào các đặc điểm của từng nơi, tiểu vùng này được chia ra các loại sau: Tiêu vùng 2a là vùng đất bị rửa trôi, xói mòn, kết von, ctá onu hoá, phân bố ỏ các huyện Ngọc Lặc (Kiên Thọ, Minh Tiên, Minh Sơn, Phúc Thịnh, nông trưòng Lam Son, Ngọc Trung), Thọ Xuân (Xuân Phú, Xuân Thắng, nông triíòng Sao Vàng, Xuân Hưng), Yên Định (Yên Lâm, Yên Giang, nông trường Thổng Nhất), Triệu Son. Diện tích khoảng 16.427 ha, chiêm 57,05% diện tích của tiểu vùng. Địa hình dốc thoải hoặc đồi thấp, xen lẫn nhũng bãi hằng; đất bị rửa trôi, xói mòn mạnh, chủ yếu do chế độ canh tác của con ngưòi nặng về khai thác đất. Tàng che phủ đất kém, hiện tượng hốc hơi nưỏc lỏn dẫn tỏi đất bị kết von, đá ong hoá diễn ra liên tục; có noi
88
đá ong kết thành tảng trên mặt đất, kết von sát mangan phủ kín tầng mặt. Đất rất nghèo dinh dưồng, canh tác không thuận lợi, cây trồng chủ yếu là cây lâu năm xen vỏi cây hàng năm (chủ yếu là sán, ngô đôi, mía, v.v...). Tiểu vùng 2b là đất rửa trôi, xói mòn bị bạc màu, phân bố tập trung ỏ Yên Định (từ Yên Lâm đến Yên Tầm; Yên Giang, Yên Phú, Yên Hùng, Yên Thịnh, Yên Lạc), Nông Cống (Vạn Thiện, Công Liêm, Công Chính, Công Bình, Thăng Long), Triệu Srtn (Triệu Thành, H ộp Thành, Hộp Thắng, Khuyển Nông, Tiến Nông), rải rác ỏ một số xã thuộc Tĩnh Gia, Đông Sdn, Quảng Xương. Diện tích khoảng 12.369 ha, chiếm 42, 95% diện tích của tiểu vùng 2. Tâng đất dày, từ 25 cm trỏ xuống xuất hiện kết von mangan, sắt từ 10% trỏ lên, thành phần cd lí tàng mặt cát pha đến đất thịt nhẹ, màu sác xám nâu nhạt đến xám sáng, đất chua, nghèo mùn, các chất dinh dưỏng tồng, dễ tiêu nghèo. Ỏ những noi thoát nưổc trồng màu, cây công nghiệp ngán ngày, ở những nơi thấp trồng lúa. Năng suất cây trồng thấp. Tiểu vùng 3 là vùng đất phù sa cũ khổng đưọc hồi hàng nãm, chiếm diện tích lổn các huyện, thị, đồng bằng. Nguồn gốc là đất phù sa của các hệ thống sông, song từ khi hình thành hệ thống đê ngăn lũ, đất không được bồi đắp thêm hàng năm, do tác động của các điều kiện tự nhiên, đặc hiệt chê độ canh tác của con ngưòi, nên đất đã chuyển biến theo các hưỏng khác nhau. Đây là những loại đất có chất lượng tốt, là ndi trồng cáy các loại cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm. Diện tích 135.966 ha, chiếm 77,01% diện tích của toàn vùng. Dựa vào đặc tính của đất trong quá trình hình thành, vị trí địa lí, địa hình có thể chia ra các phụ tiểu vùng sau. Phụ tiểu vùng 3a là nơi đất phù sa không được bồi ít biến đổi, phân hổ chủ yếu ỏ trong đê thuộc hệ thống sông Mã, sông Chu (phần lổn nàm tả ngạn sông Chu, sông Mã) thuộc các huyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Triệu Sơn, Hoằng Hoá, Đông Sdn, Thiệu Hỏa, Yên Định, Cẩm Thuỷ, Quàng Xưong, Nga Sơn và lẻ tẻ ỏ Tĩnh Gia, Nông Cổng, Ngọc Lặc, thành phố Thanh Hoá. Diện tích 41.105 ha, chiếm 30,23% diện tích của tiểu vùng. Tầng đất dày, địa hình bàng phẳng, chế độ nưổc và không khí trong đất điều hoà, phản ứng hoá học tầng đất mặt cân hằng (chưa xuất hiện chất mỏi sinh). Thành phân cd lý lỏp đất mặt từ cát pha đến đất thịt trung hình. Đất ít chua, độ mùn trung bình tỏi khá, các chất dinh dưỏng tổng và dễ tiêu trong đất khá. Là loại đất thuận lợi nhất cho canh tác nông nghiệp. Cây trồng được bố trí 2 vụ đến 3 vụ trong năm, chủ yếu là 2 vụ lúa và 1 vụ màu đông, một số nơi bố trí 2 vụ lúa chiêm xuân để đất nghỉ phơi ải, hoặc 1 vụ màu đông xuân, 1 vụ lúa. Năng suất cây trồng trên loại đất này luôn ổn định và tăng. Dựa vào thành phần cơ lý của tầng đất mặt phân ra làm 3 loại - Loại do ảnh hưỏng phù sa sông Mã. Thành phần C(1 lý trung hình ỏ các huyện Hoằng Hoá, Quảng Xương, Nga Sơn, Hậu Lộc, Vĩnh Lộc. Loại do ảnh hưởng phù sa Sông Chu, thành phần cơ lí thuộc kiểu đất thịt nhẹ ỏ Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Triệu Sdn. Loại do ảnh hưởng phù sa Sông Bưỏi, thành phân cơ lí nhẹ (chủ yếu là cát pha) ở Thạch Thành, Vĩnh Lộc. 89
Phụ tiểu vùng 3b là nrti đất phù sa khống được hồi bị thoái hoá (xuất hiện tầng loang lổ), phân bố chủ yểu trong đê của các hệ thống sông Mã, Sông Chu, sông Yên, sông Bưỏi. Địa hình không bàng phẩng (cao, vàn cao), chế độ nưỏc và không khí trong đất không cân bàng, đất thưòng xuyên khổ hạn, phàn úng oxi hoá trong tầng đất trội, hình thành kết von tròn, kết von hình ổng của sắt, mangan (sỏi cơm, sỏi đầu ruồi). Đất dày, dưổi 30cm xuất hiện tầng loang lổ màu đỏ, vàng xen kẽ nhau toàn phẫu điện, kết von từ 10% trỏ lên (noi có mạch nưổc ngầm nống ở dạng kết von giả). Diện tích 27.269 ha, chiếm 20,05% diện tích của tiểu vùng, tập trung ỏ các huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa, Yên Dịnh, Dông Son, Tĩnh Gia, Quảng Xương, Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ, Bỉm Sơn. Thành phần cơ lý lỏp mặt là đất thịt trung bình và đất thịt nhẹ là chủ yếu, kết von từ trung hình đếọ mạnh, đất chua, nghèo mùn, các chất dinh dưỏng tổng và dể tiêu trong đất ỏ mức trung bình đến nghèo. Yếu tố hạn chê là đất thưòng xuyên thiếu niíổc, mức độ kết von ngày càng tăng nếu không áp dụng các biện pháp hạn chê sự bốc hdi nưỏc của đất. Cây trồng thưòng là chuyên trồng màu lương thực và cây công nghiệp hàng năm, ồ nơi cao trồng 2 vụ màu lvụ lúa, hoặc 1 vụ màu 1 vụ lúa ở nơi vàn cao, năng suất cây trồng không ổn định chủ yếu do chê độ nưỏc hàng năm. Phụ tiểu vùng 3c gồm đất phù sa khồng được bồi bị biến đổi do quá trình khử oxi (bị gơlây), phân bố chủ yếu trong đê, ỏ địa hình vàn thấp, hoặc thấp, bị ngập úng nưổc thưòng xuyên trong năm. Quá trình khử oxi xảy ra liên tục, hình thành tầng đất từ trên xuống có màu xám xanh hoặc xám gio, đất bốc mùi tanh của khí độc H 2 S hoặc C H 4, diện tích khoảng 72.350 ha, chiếm 52,2% diện tích của tiểu vùng. Dựa vào đặc tính của loại đất trên địa hình khác nhau chia làm 2 loại: Loại đất phù sa không được bồi có gơiây trung bình hoặc mạnh, phân bố ò địa hình vàn thấp, hoặc tháp, điêu kiện ngập nưỏc tạm thòi vào mùa mưa. Diện tích 61.849 ha, chiếm 85,5% diện tích của phụ tiểu vùng. Gặp chù yếu ỏ các huyện Đổng Sơn, Quảng Xưrtng, Nông Cổng, Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Hậu Lộc, H à Trung và lẻ tẻ ở noi thấp của các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Triệu Son, Nga Son, Cẩm Thuỷ. Thành phần crt lí lốp mặt từ đất thịt trung bình, đến đất thịt nặng, tầng đế từ 15 cm đến 25 cm phân rô, chặt, cứng, đất có tính trưong nỏ lỏn, thấm nưỏc kém. Đất từ chua đến rất chua, tỉ ]ệ mùn trong đất khá. Các chất dinh dưồng tổng khá, chất dinh dưững dé tiêu nghèo, chủ yểu bố trí 2 vụ lúa trong năm, nơi chủ động nưốc từng bưỏc đã phoi đưộc đất ải vụ đông. Năng suất lúa khá, ổn định, đây là loại đất tốt đối vỏi lúa và các cây trồng lia nưỏc. Loại đất không được bồi, úng nước mưa mùa hè, phân bổ ỏ địa hình thấp, trũng hoặc lòng chảo của châu thổ, thoát nưổc kém do nền đất thấp, là noi chứa nuổc dồn hoặc các sản phẩm rửa trôi từ noi khác tỏi. Diện tích 10.501 ha, chiếm 14,5% 90
diện tích của phụ tiểu vùng, tập trung ỏ các huyện Hà Trung, Q u ả n g Xương, Thiệu Hỏa, Yên Dịnh, Vĩnh Lộc, Triệu Sc)n, và lác đác ỏ một số điểm của các huyện Nông Cống, Đông Sơn, Thọ Xuân. Đất bị ngập nưổc thưòng xuyên trong năm, đất "không thấy tròi". Thành phàn cư lí đất từ đất thịt nặng tổi đất sét, tầng đế cày không xác định (cố nổi tói 40 - 45cm). Dất bị gdlây mạnh, mùi tanh, các chất độc chủ yếu là H 2 S và C H 4, các chất hữu co phân giải chậm, tầng mặt nhũn, thụt khi ngập nưốc, chai cứng khi khổ. Đát mặt có tỉ lệ mùn cao, các chất dinh dưồng tổng giàu, các chất dinh dưỡng dẽ tiêu rất nghèo, đất rất chua. Cây trồng chủ yếu là cây ưa nưổc, thưòng cấy 1 vụ lúa chiêm trong năm, hằng các giống lúa cũ. Do tác động và ứng dụng những tiến bộ khoa học về quai đê, đắp bò bao, xây dựng hộ thống tiêu nưổc, thay đổi cổ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, biện pháp canh tác nên đã từng bưổc đưa hệ sổ lần trồng từ 1 vụ lên 2 vụ trong năm, năng suất lúa cũng đã gia tăng. 3. Vùng trũng ven đồi núi Vùng này nằm xen kê giữa thung lũng hẹp ven đồi núi, chủ yếu phân bố ỏ các huyện vùng núi, diện tích của vùng khoảng 16.747 ha, chiếm: 1,5% diện tích tự nhiên của tỉnh. Dưọc hình thành do sự lắng đọng các sản phđm rửa trôi trên sưòn đồi, sưòn núi tại các thung lũng hẹp, đọng nưốc hàng năm hoặc theo mùạ. Tuỳ theo múc độ của sản phẩm rửa trồi mà tầng đất dày mỏng khác nhau, tỉ lệ xác hữu cơ và các chất lẫn cũng khác nhau. Do hiện tượng đọng nưỏc, thiếu không khi, xác hữu cơ phân giải không hoàn toàn, tầng đất khổng có đế, lầy, thụt, cớ noi xuất hiện than bùn, nơi thoát nưổc cố thé gieo trồng 1 số loại cây lương thực hoặc cây công nghiệp hàng năm. Dựa vào đặc điểm hình thành, tính chát của đất, vị trí địa li có thể phân ra thành 2 tiểu vùng. Tiểu VÙHÌỊ 1: Đất lầy, than hùn do sản phẩm dốc tụ, ngập nưỏc thường xuyên. Diện tích khoảng 10.959 ha chiếm 65,4% diện tích của vùng. Phân hố tập trung ỏ các huyện miền núi Như Xuân, Bá Thưổc, Thưòng Xuân, Quan Hoá, Thạch Thành và rải rác ỏ các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ. Đặc điểm loại đất này là cổ tàng đất dày, ngập nưỏc thưòng xuyên. Thành phần cơ lí từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng. Dất lầy, không có tầng đế, golây mạnh, cố nhiều chất độc H 2 S, CH 4 . Dất chua, ti lệ mùn trong đất rất cao, đặc biệt mùn thố đang phân giải. Các chất dinh dưỏng tổng cao, các chất dễ tiêu nghèo. Một số vùng gieo cấy 1 vụ lúa chiêm bằng những giống cao cây, giống địa phương, đa số trồng cây ưa nưỏc và bỏ cỏ tự nhiên mọc. Nhò có cải tạo đào mương thoát nưỏc một số vùng cấy được 2 vụ lúa trong năm. Tiêu vùng 2: Dất hình thành trong điều kiện dốc tụ niĩập nưcíc theo mùa, do sản phẩm rửa trôi từ trên cao dồn xuống, đọng lại ỏ các thung lũng, nơi rộng, hẹp khác nhau. Diện tích khoảng 5.788 ha chiếm 34,6% diện tích của vùng. Tiểu địa hình bằng phẳr.g hoặc dốc ít, phân bổ nhiều ỏ các huyện Như Xuân, Ngọc Lặc, Tĩnh Gia. 91
Đất của tiểu vùng này có tầng đát dày, ngập nưỏc chủ yếu vào mùa mưa, thoát nưổc nhanh theo hề mặt, thành phân cơ lí thuộc loại đất thịt nhẹ là chủ yếu, tạp chất gồm đá mảnh đang phong hoá, chất mổi sinh chủ yểu là kết von sắt, mangan. Đất chua, tỉ lệ mùn trong đất trung bình, các chất dinh dưững tổng và dé tiêu từ trung bình đến khá. Noi thoát nưổc đuợc trồng màu, cây công nghiệp hàng năm hoặc cây lâu năm, nổi thoát nưốc kém vào mùa mưa được trồng 1 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 1 vụ lúa - 2 vụ màu. 4. Đất vùng đồi núi Dất vùng này hình thành do đá mẹ phong hoá tại chỗ, phân bố rộng trên 2/3 lãnh thổ, tập trung ỏ các huyện mien núi và phần nhỏ phân bổ rải rác ỏ các huyện tiếp giáp miền núi và đồng bàng (Hà Trung - Tĩnh Gia - Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Dịnh, Thọ Xuân, Bỉm Sơn). Diện tích của tùng vùng đất phụ thuộc vào tính chất của đá mẹ và các yếu tố tác động trong suốt quá trình hình thành. Dựa vào tính chất đất và vị trí địa lí đất vùng đồi núi được chia ra các tiểu vùng sau: Tiểu vùng 1 gồm đất phát triển trên đá macma trung tính, mafic và siêu mafic. Diện tích khoảng 101.411 ha, chiếm 13,96 % diện tích của vùng. Địa hình phân bố thành những khu đồi hoặc núi thấp, thành phần cơ lí lổp mặt từ đất thịt trung hình đến đất thịt nặng, kết cấu viên thoát nưổc tốt, dựa trên tính chất của đá mẹ chia thành các phụ tiểu vùng sau: Phụ tiểu vùng la gồm đất phát triển trên đá macma siêu mafic, diện tích khoảng 7.157 ha, chiếm 7,05% diện tích cùa tiểu vùng. Phân bố ỏ Nông Cống, Như Xuân và 1 phàn Triệu Son. Tầng đất mỏng bị xói mòn, rửa trôi nhiều, thành phần co lí lóp đất mặt thịt nặng, trương co lốn. Màu sắc đất từ nâu đen đến xám đen, đất không chua, tỉ ]ệ mùn trung bình, các chất dinh dưỡng tổng và dễ tiêu khá, các chất vi lượng, mangan quá cao. Noi đã cải tạo thì trồng cây công nghiệp dài ngày, noi dốc tụ (úng nưỏc) được trồng lúa, còn lại đa số là trồng rừng và cây lùm bụi tự nhiên. Phụ tiểu vùng ]b gồm đất phát triển trên đá macma mafic và trung tinh. Diện tích khoảng 94.254 ha, chiếm 92,95% diện tích của tiểu vùng. Phân bổ rộng ỏ các huyện Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Bá Thưổc, Như Xuân, Nông Cống. Dá mẹ chủ yếu là porphirit andesit, bazan. Tâng đất dày, thành phần cơ lí thuộc loại đất thịt trung bình, kết cấu viên, đất tơi xốp, thoát nuổc tốt, màu sắc từ đỏ đến đò nâu, đất ít chua, các chất mùn từ khá đến giàu, đạm, kali tổng và dễ tiêu đều khá. Dây là loại đất tốt nhất ở miền núi Thanh Hoá, nhân dân dùng để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày (cao su, cà phê, chè, cam v.v...) và cây màu hoặc cây công nghiệp hàng năm. Tiều vùng 2 gồm đất phát triển trên đá macma axít. Là kết quả của quá trình phong hoá đá mẹ granít, riolit duỏi tác động của các yếu tố hình thành đất. Diện 92
tích khoảng 186.117 ha, chiếm 25,62% diện tích của vùng. Địa hình chủ yếu dốc, núi cao, tầng đất trung bình, thành phần co lí phổ bién là đất thịt nhẹ, đất toi xốp, phía trên cao, cây rừng phát triển mạnh; rùa trôi, xói mòn ít, tầng mùn đầy, màu sác đỏ nâu, các chất dinh dưõng tổng và dễ tiêu khá. Phía sưòn, đất dốc, xói mòn rửa trôi mạnh, tầng mùn mỏng, màu sác tầng đất vàng đỏ, đất chứa các chất dinh dưõng tổng và dễ tiêu nghèo. Phân bố chủ yếu ỏ Quan Hoá, tây bắc Lang Chánh, Thưòng Xuân (ở Q uan Hoá, Lang Chánh đá mẹ là granit, ở Thưòng Xuân đá mẹ là riolit). Ỏ ntíi cao trồng rừng gỗ hoặc rùng tự nhiên; vùng thấp trồng cây công nghiệp dài ngày, cây màu lương thực và cây công nghiệp hàng năm. Tiểu vùng 3 là nơi đất phát triển trên đá trầm tích và biến chất do sản phẩm phong hoá các loại đá trầm tích (đá vôi, cát kết, đá phiến); đá biến chất (đá phiến mica, gonai). Diện tích khoảng 420.589 ha, chiếm 57,90% diện tích của vùng. Do hình thành ỏ dạng địa hình đôi bát úp, núi thấp và trên các loại đá khác nhau nên tính chất của đất và hiện trạng sử dụng cũng thay đổi tuỳ theo tùng noi. Dựa vào tính chất và vị trí phân bò có thể chia ra các phụ tiểu vùng sau: Phụ tiểu vùng 3a có đất mùn vàng đỏ trên núi, được hình thành trên đá biến chất và đá phiến sét vói diện tích khoảng 42.900 ha, chiếm 10,20% diện tích của tiểu vùng. Phân bố trên vùng núi cao thuộc huyện Quan Hoá (cũ), Lang Chánh, tây bác Như Xuân, trên đá mẹ phiến sét, cát kết, gonai. Cây rừng tự nhiên phát triển mạnh, đất được che phủ, ít bị rửa trôi, xói mòn, tầng mùn dày. Màu sắc chuyển từ đỏ sẫm tỏi đỏ nâu, tầng đất dày, thành phần cơ lí từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất xốp, giữ ẩm tốt. Các chất dinh dưỡng tổng và dễ tiêu đều giàu. Cây rừng chủ yếu là rừng tự nhiên - rừng gỗ hoặc tre nứa, gỗ hỗn giao. Phụ tiểu vùng 3b có diện tích khoảng 305.944 ha, chiếm 72,74% diện tích của tiểu vùng. Đất phát triển chủ yếu trên phiến sét (Như Xuân, Như Thanh, Cẩm Thuỷ, Lang Chánh, Ngọc Lặc); cát kết (Như Xuân, Như Thanh, Tĩnh Gia), gdnai (Quan Hoá (cũ), Bá Thước); tầng đất dày trên phiến sét và mỏng trên cát kết và các loại đá biến chất khác. Thành phần co lí tù đất thịt nặng đến đất thịt nhẹ. Tuy phân bố ỏ địa hình đồi bát úp, độ dốc thấp, song do quá trình khai thác rừng và chế độ canh tác không họp lí nên đất bị rửa trôi, xói mòn mạnh. Màu sác tầng đất chuyển dân từ đỏ sang vàng nâu, đất chua. Mùn và các chất dinh dưỡng tổng và dễ tiêu trung bình đến nghèo, noi không có tầng che phủ xuất hiện đá ong, kết von ỏ múc trung bình. Đất của phụ tiểu vùng này là loại đất tốt, chỉ đứng sau đất phát triển trên đá macma mafic và trung tính, rừng tự nhiên hỗn giao tre nứa, gỗ, phát triển mạnh (đặc biệt họ tre nứa) ỏ noi giũ được ẩm. Các nơi khác đang trồng rừng gỗ, luồng, cây công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, chè), cây ăn quả và các loại cây hàng năm. Phụ tiểu vùng 3c có đất phát triển trên trầm tích thô xói mòn trờ sỏi đá, diện tích khoảng 71.745 ha, chiếm 17,06% diện tích của tiểu vùng, hình thành chủ yểu trên 93
các loại đá cát kết, bột kết. Địa hình dốc thoải, phân bố chủ yếu các huyện trung du như Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Bỉm Son, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Định, Tĩnh Gia và lẻ tẻ ò Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Quàng Xương. Tầng đất mỏng, có nhiều noi tro sỏi dá. Thành phần cơ lí lỏp đất mặt từ đất thịt nhẹ đến cát pha, màu sắc lóp đất mặt tù xám nâu đến xám sáng, thoát nưỏc tốt, giữ nưóc kém, cây tự nhiên chủ yếu là cây lùm hụi. Dất chua do rửa trôi mạnh các ion kiềm thổ. Mùn rất nghèo, chất dinh dưồng tổng và dể tiêu đều nghèo đến rất nghèo. Cây trồng chủ yếu là cây thông và các loại cây gỗ ưa điều kiện khô hạn, vùng thấp trồng màu và cây công nghiệp hàntỉ năm. Vùng xói mòn tro sỏi đá chủ yếu bỏ hoang và khai thác đá xây dựng. IV. PHÂN LOẠI ĐẤT THEO GÓC ĐỘ QUẨN LÍ VÀ MỤC ĐÍCH s ử DỤNG 1. Phân loại đất theo góc độ quản lí Những tư liệu nghiên cứu về chế độ quản lí đất đai qua các thòi kì phát triển của xã hội Việt Nam nói chung và ỏ Thanh Hoá nói riêng đêu tập trung vào 2 hình thúc sỏ hữu là sỏ hữu Nhà nưốc (ruộng đất cônự) và sỏ hữu tư nhân. Mỗi giai đoạn lịch sử có các chê độ quàn lí ruộng đất khác nhau. Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay Nhà nước ta đã ban hành các chính sách quản lí dất đai. Đến năm 1993, Quốc hội nưổc Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam khoá IX, kì họp thứ 3 thông qua Luật đất đai (14-7-1993) khẳng định "Đất đai thuộc sờ hữu toàn dân dơ Nhà nước íhốtĩỊỊ nhẫt quản lí". Sau đây là một vài bảng số liệu diện tích đất đai ỏ Thanh Hoá. , 1.1. Diện tích đ ấ t đai được phân loại theo ỊỊÓC độ quản lí tính đến 31-12-1964: - Tổng diện tích toàn tình: 1.113.821,4 ha - Sỏ hữu Nhà nưổc: 804.321,2 ha (72,2%) - Sỏ hữu tập thể: 269.515,3 ha (24,2%) - Sỏ hữu tư nhân: 39.985,9 ha (3,6%) 1.2. Kết quả kiểm kê đất đai theo QĐ J69/CP ngày 24-6-1977 thể hiện trên bảtìỊỊ 3.1 Bảng 3.1. Kết qủa kiểm kê đất 1977
TT
Tfen đơn vị
1
94
Thành phần quản lí - sử dụng Nhà nước
Tập thể
Tư nhân
1.113.828
520.098
561.703
32.027
TnơìỊỊ du Miên núi
822.426
435.609
372.461
14.356
279.134
207.068 36.590 29.038 67.638 55.647
70.096 36.943 76.299 39.720 75.633
1.970 1.243 3.375 1.090 2.233
Tổng số
3
Quan Hoá Bá Thước Lương Ngọc
4
Thường Xuân
5
Như Xuân
2
Tổng diện tích tự nhiên (đơn vị tính, ha)
74.776 108.712 108.448 133.512
1
G 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Cẩm Thuỷ Vĩnh Thạch Đong bằng Tho Xuân Thiêu Yên Triêu Sơn Đông Thiệu Nông Cống Tp Thanh Hoá Đong hằng VƠI biển Trung Sơn Hâu Lôc H oàngH oá Quảng Xương Tĩnh Gia Thi trấn Sàni Sơn
42.941 74.903 140.933 30.271 30.275 28.443 19.910 28.390 3.674 149.629 45.298 14.660
7.284 32.344 34.985 10.851 5.204 8.196 3.432 5.856 1.446 48.839 13.673 4.547
33.548 40.222 97.034 17.713 22.925 18.320 15.195 21.019 1.871 92.199 29.885 9.120
2.109 2.337 8.935 1.707 2.146 1.927 1.283 1.515 357 8.591 1.740 993
22.168 26.138 40.982 338
4.334
16.298
4.669
21.424
19.441 17.308
1.536 2.028 2.250
192
147
44
Hải dảo
810
810
1.3. Kết quả điều tra đăt theo tíìầnh pltần kinh tế sử (lụng đất, tính đến tiỊỊÒy 31-12-1995 Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh: ỉ . 116.833 ha - Nồng trưòng, trạm, trại nông nghiệp: 36.410 ha; (3,26%) - Lâm trưòng, trạm, trại, lâm nghiệp: 163.799 ha; (14,66%) - Cơ quan, tổ chức, xí nghiệp: 114.836 ha; (10,28%) - Dất sù dụng công cộng: 59.041 ha; (5,28%) - Xã viên hợp tác xã nông nghiệp: 72.453 ha; (6,48%) - Hợp tác xã sử dụng: 604.709 ha; (54,14%) - T ư nhân sử dụng: 1.005 ha; (0,09%) - Đất chưa phân phối sù dụng: 64.580 ha; ( 5,81%) 1.4. Diện tích đ ấ t đai phân theo địa giới hành chính tính đến 31-12-1995 Tỏng diện tích toàn tỉnh: 1.116.833 ha 1. Huyện Tĩnh Gia: 43.793 ha 2. Huyện Nông Cống : 28.710 ha 3. Huyện Hậu Lộc: 14.710 ha 4. Huyện Nga Sơn: 14.495. ha 5. Huyện Hoàng Hoá: 22.208 ha 6. Huyện Hà Trung: 23.068 ha 7. Huyện Thiệu Yên
30.433 ha
8. Huyện Vĩnh Lộc: 15.408 ha (1 ) N ay lá đ ấ t lu iy ỉn Yên D ịnli và m ột số xă huyện Tliiộu H óa (B ắc sỏng C hu).
95
9. Huyện Thọ Xuân: 29.672 ha 10. Huyện Dông Sơn
19.330 ha
11. Huyện Triệu Sơn: 29.330 ha 12. Huyện Quảng Xương: 24.252 ha 13. Thành phổ Thanh Hoá: 3.677 ha 14. Thị xã Sâm Sơn: 1.632 ha 15. Thị xã Bỉm Sơn: 8.761 ha 16. Huyện Thạch Thành: 59.386 ha 17. Huyện Cđm Thuỷ: 43.123 ha 18. Huyện Bá Thưốc: 74.940 ha 19. Huyện Quan Hoá (2): 275.699 ha 20. Huyện Lang Chánh: 61.658 ha 21. Huyện Ngọc Lặc: 47.656 ha 22. Huyện Thường Xuân: 111.040 ha 23. Huyện Nhu Xuân (3): 134.090 ha 2. Phân loại đất theo mục đích sử dụng Việc phân loại đất theo mục đích sửdụng đã đưộc tiến hành qua các giai đoạn: giai đoạn trưổc năm 1960, giai đoạn năm 1977,giai đoạn 1980 -1992 và giai đoạn 1993 - 1995. Luật đắt đai được Quốc hội Nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩi Việt Nam thông qua ngày 14-7- 1993 đã xác định cả nưỏc thống nhất phân loại đất theo mục đích sủ dụng gồm 6 loại phù hợp vỏi quy luật phát triển chung của công tác quản lí Nhà nưỏc về đất đai. Bảng phân loại theo Quyết định số 27 QĐ/ĐC ngày 20-2- 1995 của Tổng Cục Địa chính gồm 6 loại đất thể hiện các dạng mục đất chính đang quản lí sử dụng được chi tiết thành 60 mã só (Bảng 3.2).
(1 ) N ay là đ ấ t huyện D ỏ n g sơ n và m ộ t sfi xã huyẽn T hiệu H óa (N am sông C hu). (2 ) N ay tả đ ắ t ba huyộn: Q u a n H oá, Q uan Síln và M uàng Lát. (3 ) N ay là đííl hai huyCn: N h u X uân và N hu T hanh.
96
Bảng 3.2. Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng (Tính tổi: 31 tháng 12 năm 1995) Dơn vị tính ha
LOẠI ĐẤT
1 TỔ N G D IỆN TÍCH I.Đ ấ t n ô n g n g h iệ p 1. Đất tròng cây hàng năm a) Đ ất ruộng lúa, lúa màu b) Đ ất nương rẫy c) Đất tfồng cây hàng năm khác 2. Đất vườn tạp 3. Đất trồng cây lâu nàm 4. Đất cđ m ặt nước nuôi trồng thủy sản IL Đ ất lâm n g h iệ p 1. Dất co' rừng tự nhiên a) Đ ất có rừng sản xuất b) Đ ất có rừng phòng hộ c) Đất có rừng đậc dụng 2. Đất có rừng trồng a) Đất có rìíng sản xuẵt b) Đất có rừng phòng hộ c) Đất có rừng đặc dụng 3. Đất ươm cây giống III.Đ ất c h u y ê n d ù n g 1. Đất xây dựng 2. Đất giao thông 3. Đất thủy lợi và m ật nước chuyên dùng 4. Đất di tích lịch sử văn hóa 5. Đất an ninh quốc phòng 6. Đất khai thác khoáng sản 7. Đất lâm nghiệp vật liệu xây dựng 8. Đất làm muối 9. Đất nghĩa trang, nghĩa đia 10. D ất chuyên dùng khác IV. Đ ấ t (ì 1. Đất đo thị 2. Đất ở nông thôn V. D ất c h ư a sử d ụ n g 1. Dất bằng chưa sử dụng 2. Đất đồi núi chưa sử dụng 3. Đất cđ m ặt nước chưa sử dụng 4. Sông, suối 5. Núi đá không có rừng cây 6. Đất chưa sử dụng khác
Mã SỐ 2
Tổng diện tích theo địa giổi hành chính
Ghi chú
3
4
01 02 03 04 09 12 17 18 26 30 31 32 33 34
1116833,00 236740,37 189321,56 142636,41 7473,62 39211,53 13787,96 9447,04 7813,46 375439,90 293414,11 113929,31 15474,80 28010,00
35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
81968,68 67246,18 14399,10 323,40 57,11 55304,95 5518,42 18336,30 21654,77 141,38 1287,87 8 27,02 467,75 625,05 4007,44 2438,95 19453,51 1089,3 18364,20 42984,27 19332,16 322616,46 5569,84 23587,10 50926,81 7861,90
Diện tích hải đảo 810 ha. 97
Chương IV
KHÍ HẬU I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Khí hậu Thanh Hoá là khí hậu nhiệt đỏi gió mùa với mùa đông lạnh ít mưa, có sương giá, sUdng muối; mùa hè nóng mưa nhiêu có gió tây khô nóng. Vổi chế độ hức xạ của miền nhiệt đổi và vị trí địa lí đặc thù, khí hậu Thanh Hoá bị chi phối hỏi sự tưong tác giữa hoàn lưu gió mùa và mặt biển, đông bằng và các khối núi vổi các hướng khác nhau. Cũng nhu các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam cỏ khí hậu nhiệt đổi gió mùa điển hình, ò Thanh Hoá có hai mùa gió thịnh hành - gió bắc và đông bắc vào mùa đổng; gió tây và tây nam vào mùa hè. Do sự xâm nhập mạnh của không khí cực đới lạnh khô vào mùa đổng nên nền nhiệt độ cùa Thanh Hoá vào mùa này thấp hơn ỏ các khu vực khác cùng vĩ độ tỏi 4°c. Điều đó thể hiện rõ khi so sánh một số đặc trưng nhiệt độ của Thanh Hoá vỏi tiêu chuẩn nhiệt đói (bảng 4.1). Bảng 4.1 cho thấy khí hậu Thanh H oá đạt các tiêu chuẩn về tổng nhiệt đ ộ và nhiệt đ ộ m ùa hè, nhiệt độ m ùa đông th ấ p hơn. Khí hậu Thanh Hoá cũng thể hiện rõ ỏ chê độ búc xạ, nhiệt độ gió, mưa và ẩm. II. BỨC XẠ MẶT TRÒI - MÂY - NẮNG 1. Độ cao Mặt TYừi và thời gian chiếu sáng Nằm trong khu vực nội chí tuyển, ở Thanh Hoá hàng năm Mặt Tròi hai lần đi qua thiên đinh vào trưỏc và sau hạ chí. Độ cao Mặt Tròi lúc giũa trưa lỏn nhất vào tháng 5 (từ 88°13’ ỏ Quan Hoá đến 89°09’ ỏ Tĩnh Gia) và nhỏ nhắt vào tháng 12 (nhưng cũng đạt tù 46°25’ đến 47°21’) (bảng 4.2). Độ dài ngày (thòi gian chiểu sáng trong ngày) ỏ Thanh Hoá khá dài - từ 12 đến 13 giò 20 phút/ngày trong thòi gian từ xuân phân đến thu phân; từ 10 giò 30 đến 12 giò/ngày trong thòi gian còn lại (bảng 4.3). Độ dài ngày lổn nhất vào tháng 6 và ngán nhất vào tháng 12 (10 giò trong 1 ngày). Tổng thòi gian chiếu sáng hàng năm trên 4.400 giò và giũa các vùng ồ Thanh Hoá không cõ sự khác biệt đáng kể. 2. Lượng mây Trên cả ba vùng đồng bàng, trung du và miền núi lượng mây tổng quan trung hình năm là 7,5 - 8,0 phần mưòi bầu tròi. Trong cà năm, luợng mây phân hố khá đồng đều giữa các vùng. Xét riêng từng tháng thì miền núi khác vđi trung du và 98
đồng hằng - ỏ miền núi suốt cả 12 tháng trong năm đều nhiều mây, còn ỏ trung du và đồng bằng thì những tháng nhiều mây là cuối mùa đông và mùa xuân. 3. Nắng Sổ giò nắng trung bình năm trong phạm vi tinh Thanh Hoá là 1.660 - 1.760 giò, vào loại trung bình so vói cả nưỏc và ít thay đổi theo các vùng, nhưng tổng số giò nắng từng tháng lại khác nhau nhiều. Có trên 150 giò nắng là các tháng hè thu. Tháng có số giò nắng cao nhất là tháng 7 (240 giò) tiếp đó là tháng 5, trên 200 giò. Có sổ giò nắng ít nhất là các tháng thuộc vụ đông xuân (11 - 4), trong đó tháng 2 và tháng 3 chỉ có xấp xỉ 50 giò nắng mỗi tháng, (bảng 4.4a, 4.4b, 4.4c). 4. Tổng XẠ (tổng của trực xạ và tán xạ) Ỏ Thanh Hoá lượng tổng xạ hàng năm là 100 - 120 kcal/cm2, ít hiên đổi theo các khu vực, nhưng giữa các tháng lượng tổng xạ biến đổi một cách đáng kể (bảng 4.5a). Các tháng hè thu (5 - 10) có tổng xạ cao từ 10 kcal/cm2 trò lên, trong đó tháng 5 có tổng xạ cao nhất (đạt trên 12.5 kcal/cm2). Có tổng xạ thấp trong năm .là các tháng thuộc vụ sản xuất đông xuân (12 - 4), đưối 8 kcal/cm2. Hai tháng 1 và 2 tổng xạ thấp nhất chỉ đạt 6 kcal/cm2. 5. Cân bằng bức xạ (hiệu giũa bức xạ hấp thụ và bức xạ hữu hiệu) Ö Thanh Hoá cân bằng bức xạ các tháng đều dương, trung bình năm vào khoảng 65 - 8()kcal/cm2 (bảng 4.5b). Ỏ đồng bằng ven biển giá trị này lỏn nhất sau đó là ỏ vùng trung du và nhò nhất ỏ vùng núi. Cân bằng bức xạ ít thay đổi theo các khu vực, nhung giữa các tháng trong năm lại có khác hiệt đáng kể. Vùng núi Hồi Xuân tháng 5 cố cân bằng bức xạ cao nhất đạt 8,5 kcal/cm2, so vỏi tháng 1 (có cân bàng bức xạ thấp nhất) thì cao hon 3 lần. Vùng đồng bằng Yên Định cũng có sự tương quan như vậy. Tháng có cân bằng bức xạ cao nhất là tháng 5, đạt 9,52 kcal/cm2; tháng 1 có cân bằng bức xạ thấp nhất, chỉ đạt 2,71 kcal/cm2. III. CHẾ ĐỘ GIÓ 1. Hướng gió thịnh hành Mùa gió m ùa m ùa dông. Tại các khu vực đồng bằng Thanh Hoá hưổng gió thiên hắc và thiên đông chiếm ưu thế. Có tàn suất nhỏ hon là các thành phần gió hưổng tây và hưổng nam. Các trưòng hộp lặng gió chiếm ti lệ cao nhất (29 %) (bảng 4.6) Mùa gió m ùa m ùa hè. Các thành phần hưống nam chiếm tần suất cao hổn các thành phần gió hắc. Nhìn chung, sự thịnh hành của hưỏng gió trong mùa khổng rổ, tần suất lặng giỏ lỏn. Điều đố là do sự chia cắt cùa địa hình núi, nhất là tác động che chắn của dãy núi phía bắc và phía nam. 99
2. Tốc độ gió Tốc độ gió trung bình năm và trung hình tháng ỏ Thanh Hoá chi dao động trong phạm vi 1 - 2 m/s không có sự khác biệt lỏn giũa các tháng trong năm (bảng 4.7). Tuy vậy, giữa vùng ven biển phía nam và vùng dồi núi phía tây vẫn có sự khác biệt đáng kể: tại khu vực Tĩnh Gia tháng 10, 11 có tốc độ gió cao nhất đạt 2,2m/s, trong khi đỏ tại khu vực Hồi Xuân chỉ đạt l,3m/s (bảng 4.7). 3. Tốc độ cực đại Theo dãy số liệu quan trắc 20 năm nay thì tại Thanh Hoá tốc độ gió cực đại vào loại mạnh (40m/s) và thuộc các hưống thiên đông. Khu vực có tốc độ gió cực đại trong năm cao nhát tỉnh là vùng đồng bằng phía đông, trong đó mùa thu có tốc độ gió cực đại cao nhất, còn mùa đông có tốc độ gió cực đại vào loại yếu nhất (bảng 4.8). Tại khu vực thành phố Thanh Hoá, tháng 9 có tốc độ gió cực đại cao nhất đạt 40m/s, ngược lại trong các tháng mùa đông, tốc độ giỏ cục đại chỉ đạt 20m/s trỏ xuống. Như vậy tốc độ gió cực đại cao nhất trong năm là mùa th u ,'m ù a bão lụt của T hanh Hoá. IV. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Nhiệt độ trung bình năm trên các vùng Thanh Hoá đều xấp xỉ 22 - 23°c, không có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng núi, vùng đồng bàng và trung du (bảng 4.9). Giá trị này có sự khác biệt đáng kể giữa các tháng trong năm. Biên độ năm của nhiệt độ (hiệu nhiệt độ trung bình tháng 7 và tháng 1) đạt tỏi 10°c. Hai mùa nóng và 1'inh thể hiện rõ rệt, mùa nóng kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11 mùa lạnh chỉ gồm các tháng 12, 1, 2. Nhiệt độ trung hình các tháng mùa nóng đều cao hon 20°c, ba tháng nóng nhất là 6, 7, 8 đều có nhiệt độ cao hơn 27°c, nhiệt độ trung bình tháng 7 ỏ vùng núi đạt tỏi 27,6°c, còn ở đồng bàng là 28,9°c. Đồng bằng ven biển và thung lũng sổng nàm sâu trong vùng núi có tổng nhiệt độ năm xấp xỉ 8.0(H) - 8.500°c. Vùng núi cao tổng nhiệt độ hạ thấp tổi 7.000°c (bảng 4.10) theo quy luật giâm tổng nhiệt 200°c khi lên cao 100m. Nếu coi mùa lạnh bao gồm các tháng có nhiệt độ trung bình ngày ổn định duổi 2 0 °c và mùa nóng, bao gồm các tháng có nhiệt độ trung bình ngày ổn định trên 2 5°c và ngày chuyển qua các giới hạn nhiệt độ nói trên là ngày bắt đàu các mùa thì mùa lạnh ỏ vùng đồng bằng ven biển và vùng núi tháp bát đàu vào cuối tháng 11, chấm dứt vào cuối tháng 3 ỏ vùng núi phía tây bắc. Mùa nóng ỏ các vùng thấp phần lổn bắt đầu vào giũa tháng 4, kết thúc vào đầu tháng 9 hocặc đầu tháng 10. Như vậy, ỏ các vùng thấp, mùa lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng, còn mùa nổng kéo dài trên 5 tháng. Biên độ dao động năm của nhiệt độ không khí ỏ Thanh Hoá vào khoảng từ 6° đến 8 ° c (bíảng 4.11), có xu hưỏng tăng từ ven biển vào sâu trong lục địa. 100
Biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí tỉnh Thanh Hoá thuộc loại không cao (không vượt quá 10,3°C). Tháng 5 có biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí cao nhất tại Hồi Xuân chỉ đạt 10,4°c, tháng 2 có biên độ dao động ngày nhỏ nhất tại Tinh Gia chi đạt 4 ,l° c (bảng 4.11). Biên độ dao động năm và dao động ngày của nhiệt độ không khí thể hiện mức độ ảnh hưỏng của hiển và lục địa đến khi hậu. Các khu vục đồng hằng ven biển thuộc Nga Sơn, Quảng Xưdng, Tĩnh Gia có khí hậu mang tính chất hiển nhiều hon. Còn các huyện miền núi như Cẩm Thuỷ, Thưòng Xuân, Lang Chánh, Bá Thưỏc, Quan H oá khí hậu ít chịu ảnh hưỏng cùa biển hơn. Các cực trị nhiệt độ Mùa nóng: Theo dãy số liệu nhiệt độ hiện có (trạm ít số liệu nhất cũng trên 20 năm) có thể thấy nhiệt độ tuyệt đối cao nhất ỏ cả 3 khu vực miền núi; trung du và đồng bằng đều xảy ra vào tháng 5 và các cực trị đều xấp xỉ 4 1°c (bàng 4.12). Như vậy có thể xếp Thanh H oá vào các địa phương cỏ mùa hè nóng. Mùa hỉnh: Thanh Hoá thuộc miền khi hậu phía hắc cố mùa đông lạnh. Các trị số nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất mùa đông ỏ cả khu vực đồng hằng trung du và mien núi đều dưỏi 5 ° c (bàng 4.13). Có mùa đồng lạnh hơn cả là vùng đồi núi thuộc các huyện Như Xuân (cũ), Nông Cống và vùng núi cao thuộc huyện Quan Hoá (cũ), Bá Thưổc. Theo số liệu điều tra tiểu khí hậu ò Thanh Hoá tháng 12 năm 1974 và tháng giêng năm 1975 thì ỏ những khu vực này đã xuất hiện nhiệt độ thấp nhất dưổi 0°c. Nhiệt độ m ật đ ất: Trung bình năm nhiệt độ mặt đất ỏ các vùng thấp Thanh Hoá đều rơi vào khoảng 24,5 - 27,0°c (bảng 4.14). ồ hầu hết tất cà các nơi nhiệt độ mặt đất trung bình cao nhất vào tháng 7 (riêng Bái Thượng lại cao nhất vào tháng 6) và thấp nhất vào tháng 1. Vào đâu hè, nhiệt độ mặt đất trung hình tháng ỏ Thanh Hoá đều trên 30°c, vào cuối mùa (tháng 7, 8, 9 ) giá trị này là 28°c. Tĩnh Gia là nơi cố nhiệt độ mặt đát trung bình cao nhất. Vào mùa đông (từ tháng 1 đến tháng 3), nhiệt độ mặt đất trung bình ỏ khắp ncỉi đều duổi 25°c, riêng tháng 1 và tháng 2 - dưổi 20°c. Tính giá trị trung bình thì nhiệt độ mặt đất chỉ lốn hơn nhiệt độ khống khí một ít nhưng nhiệt độ mặt đất tối cao lổn hơn nhĩêu so với nhiệt độ khổng khí trên 60°c ỏ các nơi và lên đến 76,8°c ỏ Hồi Xuân . Ngay trong mùa lạnh nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng của mặt đất cũng vượt quá 40°c (bàng 4.15, 4.16, 4.18). Nhiệt độ của các lớp đất: Ỏ các ]ỏp đất mặt (5 - 20cm) hiến trình năm của nhiệt độ tương tụ vỏi hiến trình năm của nhiệt độ khống khí: cao nhất vào tháng 7 (30 - 32°C) và thấp nhất vào tháng 1 (18 - 19°C). Đáng lưu ý là biên độ năm của nhiệt độ giảm dần từ lóp trên xuống lổp dưổi. Sự giảm biên độ này rô nhất trong lóp đất nông hơn 5 cm (14°c so vỏi 13°C) (bảng 4.17, 4.19).
101
V. CHẾ ĐỘ MƯA Thanh Hoá có tổng lượng mưa năm phổ biến đạt 1.700mm, cá hiệt có khu vực chi đạt 1.200mm và có nơi lại đạt trên 2.30()mm (bàng 4.20). Như vậy Thanh Hoá có lưọng mưa năm cao so vổi cả nưức. Lượng mila phân b ố không dầu theo các vùng. Vùng núi tây Thưòng Xuân - Lang Chánh vổi lượng mưa năm trên 2.20()mm được coi là trung tâm mưa lỏn của tinh. Vùng thung lũng núi bác Hồi Xuân (Muòng Lát, Phú Lê) vỏi lượng mưa dưỏi 14()0mm, là trung tâm mưa nhỏ nhất của tinh. Vùng lòng chảo Hòi Xuân có luộng mưa nãm là 1.875mm, trong khi Lang Chánh nằm ò sưòn đón gió của dãy Pù Dinh có lượng mưa 2.166mm. Lượng mưa ò Bái Thượng là 1.864mm, trong khi đó ỏ Thưòng Xuân trên sưòn đón gió cách Bái Thượng không xa là 2.28 lmrh. Tiuinh Hoá có m ột mùa mưa và một mùa Íí mưa Mùa m ư a : o Thanh Hoá nrti nào cũng có tổi 5 - 6 tháng liên tục đạt lưọng mưa tù lOOmm trỏ lên, đố cũng là mùa mưa ỏ Thanh Hoá. Tuy nhiên sụ bắt đầu và kết thúc mùa mưa ỏ mỗi khu vực lại không hoàn toàn giống nhau. Khu vực ven biển phía nam mùa mưa bắt đầu và kết thúc muộn hrtn một tháng so vổi vùng đồng hằng trung tâm và miền núi phía tây (bảng 4.20). Lượng mưa cực đại cũng khổng xảy ra đồng thòi: Tại khu vực miền núi phía tây lưựng mưa cực đại rcíi vào tháng 7, trong khi ỏ các khu vực khác đều rơi vào tháng 9 (bảng 4.21). Như vậy so vổi đồng hằng Bắc Bộ thì tháng có lượng mưa cao nhất ỏ Thanh Hoá đến muộn hơn 1 - 2 tháng. Mùa ít miía: Ỏ Thanh Hoá bắt đâu từ tháng 11 và kết thúc vào thán lĩ 4 năm sau. Tuy là mùa ít mưa nhưng tổng lưộng mưa cà mùa ỏ mọi nơi đạt xấp xỉ 3()0mm (chiếm íỉần 20% tổng lượng mưa năm) và tháng nào cũng có mưa. Thanh Hoá còn là một tỉnh có số ngày mua năm và số ngày mưa tháng tương đối cao (bàng 4.22). Sổ ngày mưa trong năm ỏ mọi nơi dều cao hrtn 130 - 150 ngày, vùng núi có số ngày mưa nhiều hơn vùng dồng bằng ven biển. Tháng có số ngày mưa cao nhất (tháng 8) đạt 19 ngày ỏ vùng núi can phía tây và 15 ngày ở khu vực thành phố Thanh Hoá. Tháng có ít ngày mưa nhất ò Hồi Xuân là tháng 12 chỉ có 5 ngày còn ò thành phố Thanh Hoá cũng chỉ có 5 ngày. Mùa mưa, xét theo số ngày mưa, không hình thành rỗ rệt, nhiều tháng mùa ít mưa vẫn có đến 7-10 ngày mưa. Đặc biệt, vào các tháng mưa phùn cuối mùa đỏng số ngày mưa không thua kém mấy các tháng mùa mưa. Như vậy Thanh Hocá không có mùa khô gay gắt. Ngày có lượng mưa cao nhất ỏ mọi noi Thanh Hoá đều xảy ra vào tháng 9 (hảng 4.22), tháng cố lường mưa cao nhất trong năm. 102
Trong dãy số liệu mưa 50 năm lại đây đá ghi nhận lượng mưa ngày kỉ lục tại thành phố Thanh Hoá là 731,3mm. Đó là ngày 24-9-1963, cũng là ngày có lượng mưa ngày vào loại cao nhất so vỏi cả nuổc. Như vậy, Thanh H oá có tổng lưọng mưa năm dồi dào, có mùa mưa kéo dài, ít nhất cũng 6 tháng, mùa khô không gay gắt, thuận lọi cho sản xuất nông nghiệp. VI. ĐỘ ẨM VÀ BỐC HOI 1. Độ ẩm Đặc trưng thưòng dùng để biểu thị dộ ẩm không khí là độ ẩm tuyệt đổi và độ ẩm tương đổi. Độ ẩm tưyệt đổi là sức trương hơi nưổc chứa trong không khí tính bằng mi-li-mét (m.m) hay mi-li-ha (mb), độ ẩm tương đổi là tỉ sổ tính bằng phần trăm giữa lượng hổi nưổc chứa trong không khí và lượng hoi nưổc tổi đa mà khổng khí có thể chúa dược. 1.1. Độ ẩm tuyệt đối: o vùng núi thấp và vùng đồng bàng ven hiển, trung bình năm là trên dưói 25mb (24,5 - 25,6mb). Trị sổ tháng trong các tháng mùa đổng (11 - 3) là 16 - 21 mb: và trong các tháng mùa hạ là 28 - 32mb. 1.2. Độ ẩm tirơnịỊ đối: Độ ẩm tưong đối ở vùng ven biển và các vùng thấp ỏ Thanh Hoá xê dịch trong phạm vi 85 - 87%. Các vùng rất xa chỉ khác biệt nhau một vài phần trăm về độ ẩm tương đối trung bình năm. Tuy nhiên, độ ẩm tương đối truntỉ bình tháng cũng có thay đổi tuỳ theo tháng và theo vùng. Thòi kì đầu của gió mùa đông hắc, độ ẩm rất thấp. Khi front cực đổi tràn về, độ ẩm tương đối có thể xuống dưói 50% ỏ vùng ven biển và dưổi 45% ỏ các vùng khác. Trong tháng 12 và tháng 1 độ ám thấp nhất tuyệt đối có thể xuống đến 14 - 23%, tạo ra nhũng đợt rét khổ hanh (bảng 4.23, 4.24). 2. Lượng bốc hơi Lượng hơi nưổc trong khổng khí phụ thuộc rẩt chặt chẽ vào lượng bốc hoi. Trung bình hàng năm, lướng bốc hoi (đo được bằng ống Piche) ở các vùng vào khoảng 640 đến 9(K)mm; lổn nhất ỏ các huyện phía nam và tương đối bé ỏ các vùng núi thấp Quan Hoá (cũ) (bảng 4.25). Lưộng bổc hdi cũng tó dạng hiên trình năm 1 đinh: Cao nhất vào tháng 5 hay tháng 7 và bé nhất vào tháng 1, tháng 2 hoặc tháng 3. Tuy nhiên, có nhieu ngày và tháng lượng bổc hdi hầu như không xảy ra do mưa hoặc quá ẩm ưỏt. 3. Chỉ số ẩm ướt Mưa chỉ mỏi đặc trưng cho phàn thu, nên chưa phản ánh được phần chi của cân bằng nưổc. Đ ể đánh giá sự cân bàng nưóc, ngưòi ta thưòng sử dụng chi sổ ám ưỏt K là tỉ số giữa lượng mưa (R) và lượng bổc hơi (E). K = R/E Trong cổng thức trên E là lượng bổc hơi (mm) Khi K ■= 1: Lượng bốc hơi bàng luộng mưa. 103
K > 1: Lượng bốc hoi ít hơn lưựng mưa. K < 1: Lượng bốc hổi lổn hơn lượng mưa. Chỉ số K càng lỏn, độ chênh lệch giũa mưa và lượng bốc hơi càng lỏn. Chi số ẩm ưổt K ò Thanh Hoá tính toán cho tùng tháng, tùng vùng, thể hiện cán cân nưỏc, mức độ ẩm ưỏt hay mức độ khô hạn được trình bày trên bảng 4.28. VII. THÒI TIẾT ĐẶC BIỆT VÀ MỘT SỐ THIÊN TAI 1. Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) Ỏ Việt Nam, bão bắt đầu từ tháng 7 đến hết tháng 11 (chiếm 90% số bão cả năm), trong đó tháng 9, 10 bão nhiều nhất; trung hình có 1 - 2 cơn bão mỗi tháng (bàng 4.26). Bão nhiêu nhất ở Bác Bộ và Bác Trung Bộ, thứ đến vùng Quảng NamDà Nẵng - QuảnỊ» Ngãi - Bình Định (từ đèo Hải Vân đến Đèo Cả). Từ nam Đèo Cả trỏ vào hão ít nhất.
Ỏ Bác Bộ và Thanh Hoá mùa bão thực sự hắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 10. Trong các tháng cao điểm, cứ khoảng 2 năm có 1 lầnbão, cócác tháng khác 3 đến 10 năm mỏi có 1 lần. Bão trực tiếp đổ bộ vào Thanh Hoá chi trong thòi gian từ tháng 6 đến hết tháng 9, còn thòi gian chịu ảnh hưởng cùa bão ỏ vùng lân cận thì phải kể ngay từ tháng 5 và nguy co này kéo dài cho đến hết tháng 11. Để khái quát hoá về toàn bộ hiện tượng bão ỏ Thanh Hoá đưỏi đây liệt kẽ tổng hộp đặc trưng bão, rút ra từ các số liệu đã thu thập được trong 24 năm (bảng 4.27). 2. Nước dâng trong bão Ngoài gió to, gió mạnh, giạt và mưa lổn gây lũ lụt, bão còn đem đến một tai hoạ lổn và khủng khiếp là gây nưổc dâng dọc ven biển mà nhân dân ta thưòng gọi là "Hối Đông", "Sóng Thần". Trong lịch sử gần một thế ki qua, ít nhất đã có 4 - 6 lần nưổc dâng lổn, đáng ghi nhỏ: - Ngày 21 - 9 - 1927 nưỏc dâng cao hon trung bình 4 - 5m. Tại Quảng Xương và Tĩnh Gia nhiều làng xóm và nhà cửa bị cuốn trôi và lụt ngập. - Ngày 22 - 9 - 1935: nưỏc dâng 1,5 đến 2,5m. - Ngày 16 - 9 - 1980: nưỏc dâng 2 - 3m. - Ngày 9 - 8 - 1981: nuổc dâng 2 đến 3,5m. Nguyên nhân chủ yếu của nưổc dâng là do gió lổn trong bão, nhưng còn do một số nguyên nhân về hưỏng gió địa hình, vị trí t ò biển, độ che phù vùng ven hò Việt Nam (bàng 4.29). 3. Giỏ tây khô nóng (gió Lào) Ngưòi ta xác định gió tây khô nóng (GTKN) khi nhiệt độ tối cao (Tmax) từ 35°c trở lên và độ ẩm tối tháp (Rmin) dưổi 55% và phân cấp theo chỉ tiêu sau đây: - GTKN nhẹ:
37°c > Tmax > 3 5 °c 45 °c < Rmin < 55%.
104
- GTKN mạnh: Tmax > 37°c rmin <: 45%. Nhìn chung, ngay từ tháng 3 (có thể ngay từtháng 2 ở Hồi Xuân) mùa gió tây khô nóng có thể bắt đầu mạnh hẳn lên vào tháng 5, đạt cực đại vào tháng 6, 7, sang tháng 8 yếu hẳn đi. Tuỳ theo năm và tuỳ từng nơi, gió tây khô nóng có cưòng độ và số lượng khác nhau (bảng 4.30). 4. Gió mùa đỏng bắc (GMĐB) Về mùa đông, không khí cực từng đợt tràn xuống Bắc Bộ về Thanh Hoá, làm gió mạnh lên đột ngột. Gió giật và mau chóng chuyển từ đông hay đông nam sang đông bác hay bácv nhiệt độ giảm rất nhanh chóng, đó là gió mùa đông bắc (GMĐB). Theo quy định thông báo về gió mùa đông bác và không khí lạnh: - Nhiệt độ trong 24 giò giảm bàng hoặc hơn 2°c, gió có thành phàn bác hay đông bắc, đó là không khí lạnh. - Nhiệt độ trong 24 giò giảm 3 - 5°c, gió cố thành phần đông hắc hoặc bắc, biển áp (biên đổi khí áp) trong 24 giò tăng 3 miliba (mb) trở lên là gió mùa đổng bắc. Trung bình, mỗi năm ở Thanh Hoá có 16 - 18 đợt gió mùa đông bắc, nhưng trong thực tê có năm lên đến 21 - 22 đột hoặc chỉ 11 - 12 đột (bảng 4.31). Thông thường, những đột gió mùa đông bắc đầu tiên đến Thanh Hoá vào trung tuần và hạ tuần tháng 10 hoặc thượng tuân tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 hoặc tháng 6. Tháng 12 và tháng 1 có tân sổ GMDB cao nhất vổi cưòng độ mạnh nhất. Những đợt xâm nhập lạnh mạnh, nhiệt độ trong 24 giò có thể giảm tổi 8,4°c tại Hồi Xuân và 9,9°c (tại Bái Thượng và thành phổ Thanh Hoá). Có đợt giảm tỏi 13 14°c (ỏ thành phố Thanh Hoá) và 19 - 20°c (ở Hồi Xuân, Bái Thượng). 5. Một só loại hình thời tiết khác cần lưu ý 5.1.
Dông
(Bảng 4.32): Hàng năm ỏ miền đồng bằniĩ Thanh Hoá số ngày dông lên tỏi 53 55, ỏ miền núi số ngày có dông lón gần cấp dôi. Các tháng mùa hè số ngày có dông lên tỏi 10 - 15 ngày/tháng. 5.2 Mưa phùn (Bảng 4.33): Ỏ Thanh Hoá số ngày mưa phùn thuồng nhiều nhất vào tháng 2 3, mỗi tháng có đến 10 ngày mua phùn. Mưa phùn rất ít và hầu như không thấy vào mùa hè. Mỗi năm có tổi 25 - 40 ngày có mưa phùn. 5.3.
SươriỊỊ muối sương giá
(Bảng 4.34, 4.35): Trong các ngày nhiệt độ không khí ỏ mực 2m dưới 5 ° c với gió nhẹ hoặc lặng gió cỏ khả năng xảy ra sưong muối ở mặt đất. Tính trung bình nhiều năm, cứ hai năm cố thể có 1 ngày sương muối, thưòng thấy vào các tháng lạnh nhất (tháng 1 và tháng 12 ): Nếu coi ngày có nhiệt độ tối thấp,< 10°c, tròi ít hoặc quang 105
mây, gió nhẹ là ngày cớ khả năng có sương giá. o các nổi có sương giá nhiều nhát vào tháng 1 (2 - 3 ngày). Toàn năm ở vùng núi có 7 ngày và ò vùng đông hằng có 4 ngày sương giá. Nhũng năm gần đây có xu thế giảm số ngày sương giá. 5.4.
Sương mù
(Bàng 4.36): Sương mù là hiện tượng thòi tiết gây ảnh hưỏng lổn đến hàng không, giao thông trên biển và trên đất liền, o Thanh Hoá hàng năm có tới 12 - 15 ngày có sưrtng mù. Tháng nhiêu sưong mù nhất là tháng 1, 2 và 3 (tỏi 2 - 5 ngày/tháng do cao áp cận nhiệt lệch đông và dòng khí hấp thụ độ ẩm khi đi trên một đoạn đưòng dài qua biển. VIII. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU THANH HOA 1. Mục đích và'ý nghĩa của phân vùng khí hậu Tài nguyên khí hậu là tổng hộp các quá trình thòi tiết. Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng nhất của hoàn cảnh tự nhiên luôn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi hoạt động của con người và mọi sinh vật. Trên một khu vực, một lãnh thổ, các quy luật phân hoá khí hậu có liên quan mật thiết vổi việc hình thành các đơn vị kinh tê và sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, giao thông và quốc phòng v.v... Vì vậy, phân vùng khí hậu nhàm xây dựng cơ sỏ khoa học cân thiết cho việc phân vùng quy hoạch sản xuất, khai thác và sử dụng tài nguyên khí hậu đạt hiệu quả nhất. 2. Các cấp phân vị Sd đồ phân vùng khí hậu Thanh Hoá được xây dựng trên cơ sở hai cấp phân vị: 2.1. VùrtỊỊ khí hậu: Là một khu vực địa lý liên tục, đồng nhất tương đối về điều kiện nhiệt, chủ yếu là tổng nhiệt độ năm (T°). 2.2. Tiểu vùng khí hậu: Tiểu khu vực địa lý liên tục, đồng nhất tương đối cà về điều kiện nhiệt và điều kiện giáng thuỷ (chù yếu là mưa). 3. Kết quả của phân vùng khí hậu Thanh Hoá Sau nhiều chục năm quan trắc, nhiều đột khảo sát thực địa và nghiên cứu công phu, các nhà khí hậu học đíi phân vùng khí hậu Thanh Hóa thành các vùng và tiểu vùng với nhũng đặc điểm như sau: 3.1.
Vùng và tiểu vùng
3.11. VùtĩỊỊ khí hậu đồng hằng ven biển ( I), bao gồm 2 tiểu vùng: - Tiểu vùng khí hậu đồng bằng (la ) - Tiểu vùng khí hậu ven biển (lh ) 3.1.2. Vùng khí hậu trung du (2), hao ỊỊầm 3 tiểu vùng: - Tiểu vùng khí hậu trung du phía bắc (2a) 106
- Tiểu vùng khí hậu trung du trung tâm và phía nam (2b) - Tiểu vùng khí
hậu trung du tây nam.
3.1.3. Vùng khí hậu đồi núi cao (3) ỊỊÒm 4 tiểu vùng: - Tiểu vùng khí hậu đôi núi cao bác Quan Hoá - Bá Thưỏc (За). - Tiểu vùng khí hậu đồi núi cao trung tâm Quan Hoá - Bá Thưổc (3b). - Tiểu vùng khí hậu dồi núi cao nam Quan Hoá - Bá Thưổc (3c). - Tiểu vùng khí hậu đôi núi cao tây Lang Chánh - Thưòng Xuân (3d). 3.2. Khái quát đặc điểm khí hậu các vùng và tiếu vùng 3.2.1.
Vìing đồng bằng và ven biển bao gồm: Hà Trung (trừ khu vực núi đá vôi
giáp Ninh Bình), Bỉm Sơn, Nga Sein, Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Quảng Xương, Sầm Sơn, Vĩnh Lộc, Thiệu Yên, Thọ Xuân, (trừ khu vực Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng), Dông Sơn, thành phố Thanh Hoá, Triệu Sơn (trừ khu vực Thọ Bình, Hộp Thành Núi Nưa), Nông Cống, đông nam Thạch Thành và đông Tĩnh Gia. Dặc điểm khí hậu vùng 1: - Nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, ít xảy nóng vừa phải (riêng tháng 6, 7 và 8 tưổng đổi nóng).
ra sưong muối. Mùa hè
- Mua ỏ mức trung bình và có xu huống tăng dần từ phía bắc vào nam và lớn dần vào tháng 9 . Từ tháng 2 đến tháng 3 mưa rất ít, trung tâm mưa ít ỏ bắc sông Mã. Mùa mưa thường muộn hơn vùng núi và chậm dần theo hưổng tây bắc - đông nam. Vùng này đồi khi có những trận mưa dữ dội, cưòng độ đạt tỏi 50()mm/ngày. Mưa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh (1, 2 và 3), đôi khi kéo dài hàng tuần lễ. Vào tháng 5, 6 và 7 có năm rất ít mưa, thòi gian không mưa liên tục kéo dài hàng nửa tháng, thậm chí gần 1 tháng. - Độ ẩm nói chung lổn nhất vào các tháng 1, 2 và 3. - Có 2 thòi kì khô ngán và không ổn định; một thòi kì vào đầu mùa hè (tháng 5, 6) và một thòi kì vào mùa đông (tháng 10, 11). - Gió mạnh và có xu thê giảm dần tù ven biển vào đồng hằng. - Thiên tai thưòng xảy ra ỏ vùng này là bão, nưổc dâng trong bão (nhất là ỏ vùng ven biển dọc bò biển), mưa lỏn, úng, lũ hạn và rét đậm kéo dài. Sương muối, mưa đá, tố, lốc, vòi rồng v.v... tuy có xáy ra nhưng rất ít. Tiểu vùng khí hậu cfông bàng (la ) bao gồm: Hà Trung (trừ xã H à Toại), thị xã Bỉm Sơn, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Định, Dông Sơn, thành phổ Thanh Hoá, Thọ Xuân (trừ xã Xuân Phú, Xuân Thăng, Xuân Bái), Triệu Son (trừ xã Thọ Bình, Hộp Thành và khu vực Núi Nưa), Nông Cống, phần tây các huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quàng Xương và phần đông nam huyện Thạch Thành. Dặc điểm khí hậu chủ yếu của tiểu vùng này nhu sau: 107
* Nhiệt độ-. +T ổng nhiệt độ năm: 8.500 - 8.600°c + Biên độ nhiệt độ năm: 11 - 12°c + Biên độ nhiệt độ ngày:
6 - 7°c
+ Nhiệt độ thấp nhát tuyệt đối: chưa xuống dưỏi 2 ° c + Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối:
41,5°c
+ 4 tháng có nhiệt độ trung bình < 20°C:
(từ tháng 12đến tháng
3)
+ 5 tháng có nhiệt độ trung bình > 25°C:
(từ tháng 5 đến tháng 11)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: 16 - 17°c. * Mưa: +Trung bình năm:
1.500 - 1.900mm
+ Vụ mùa ehiếm 86 - 88% lượng mưa, khu vực phía bắc: 1.700mm + Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 - 1 0 ) + Lưrtng mưa > lOOmm/tháng: 6 tháng (từ tháng 5 - 1 0 ) + Lượng mưa 200mm/tháng: 3 tháng (7 -9). + Lượng mưa 300mm/tháng: 2 tháng (8 và 9). + ĐỘ ẩm không khí trung bình năm: 85 - 86%. * Gió: +TỐC độ gió trung bình năm: 1,5 - l,8m/s. +TỐC độ gió mạnh nhất trong hão: 35 - 40 m/s +TỐC độ gió mạnh nhất trong gió mùa đổng hác: không quá 25 m/s. Tóm lại, tiểu vùng đồng bằng có nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, mùa hè tưong đối nóng, mưa ỏ mức trung bình, bị ảnh hưòng gió tây khô nóng và hạn nhưng có thể khấc phục được bàng thuỷ lợi hoá, thiên tai nguy hiểm nhất là rét đậm kéo dài, bão và úng lũ. Tiểu vùng khí hậu ven biển (lb ) gồm: Nga Sơn, xâ Hà Toại (Hà Trung) thị xã Bỉm Sơn, phân đông các huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia. * Nhiệt độ: + T ổng nhiệt độ năm: + Biên độ nhiệt độ năm: 4-Biên độ nhiệt độ ngày:
8.600°c 12 - 13°c 5,5 - 6°c
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1:
16,5 - 17°c
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối chưa xuống dưỏi 5 ° c ỏ bác sổng Mã - chưa xuống dưới 3 °c ở nam sông Mã. + Nhiệt độ cao nhất tuyệt đổi: 41,0°c + 4 tháng có nhiệt độ trung bình < 20°c +5 tháng có nhiệt độ trung bình > 25°c (từ tháng 12 đến tháng 3)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 7: 29,0 - 29,5°c * Mưa: +Trung bình năm:
1.600 - 1.900m
(Vụ mùa chiếm 87-90% lượng mưa ỏ phía bắc và84-87% ỏphía nam) + Mùa mưa kéo dài: 4 tháng (từ tháng 6-10) + T háng có lượng mưa > 100 mm/tháng: 5 tháng (từ tháng 6-11) ỏ khu vực phía bác xã Trưòng Giang (sổng Lèn) và nam sông Yên; 6 tháng (5-10) ỏ khu vực giữa sông Trưòng Giang và sông Yên. + Tháng có lưộng mưa > 200 mm/tháng: 4 tháng (từ tháng 6-10) ỏ phía bác 3 tháng (từ tháng 8-10) ỏ phía nam. +T háng có lượng mưa > 300 mm: 3 tháng (7-9), 2 tháng (8 và 9). + Độ ẩm không khí trung bình năm: 85-86%. * Gió: + Tốc độ trung bình năm: ll,8-2,2m/s + TỐC độ gió mạnh nhất trong bão: 40-41m/s + TỐC độ gió mạnh nhất trong gió mùa đông bắc: Không qúa 25m/s . Thiên lai chủ yếu: Bâo, nưốc dâng trong bão, gió mùa đông bắc, hạn (H ậu Lộc, Tĩnh Gia). Tóm lại, tiểu vùng này có nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, mùa hè tường đối mát, độ ẩm cao, mưa vừa phải (trừ khu ven biển Hậu Lộc ít mưa, gió tưong đối mạnh). Cân chú ý phồng chống bão và mưa lỏn. 3.2.2. Vùng trung du (2) bao gồm: Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Xuân Khao, Yên Nhân, Bát Mọt, phàn đông Bá Thưỏc, tây Tĩnh Gia; khu vực Xuân Báo, Xuân Phú, Xuân Thắng của Thọ Xuân; Thọ Bình, Hộp Thành, núi Nưa của Triệu Sơn; khu vực núi đá vôi bắc Hà Trung, phía tây và bác Thạch Thành. Đặc điểm khí hậu chù yểu vùng trung du là: -
Nền n h iệt độ cao vừa phải, mùa đông tương đối lạnh, có ít sương muối.
Mùa hè nóng vừa phải, khu vực phía nam nóng hơn do ảnh hưỏng của gió tây khô nóng. + Mưa: Khá nhiều, nhất là khu vực Lang Chánh - Thưòng Xuân. Độ ẩm lỏn, gió không mạnh lắm: Thiên tai chủ yếu là mưa lỏn, gió tây khô nóng ("gió Lào"), rét đậm kéo dài, lũ đột ngột kể cả lũ bùn đá, gió mạnh trong dông và tố. Tiểu vùng khí hậu trung du phía bắc (2a) bao gồm: Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, phần tây và bắc Thạch Thành, khu vực núi đá vôi bác Hà Trung, xã Đồng Lưrtng (Lang Chánh), phần đông Bá Thưổc (trừ xã Văn Thọ). Đặc điểm khí hậu của tiểu vùng như sau: 109
* Nhiệt độ: +T ổng nhiệt độ năm:
8.400 - 8.500°c (riêng vụ mùa chiếm 58%)
+Biên độ nhiệt độ năm: 10 - 12°c (riêng khu đá vôi Hà Trung 12 - 13°C). + Biên độ nhiệt độ ngày :
5,5 - 6°c.
-4-Nhiệt độ trung bình tháng 1 : 15,5 - 16,5°c + Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 1 - 0 ° c + Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 38 - 40°c + Tháng có nhiệt độ trung bình < 20°C: 4 tháng + T h áng có nhiệt độ trung bình > 25°c : 5 tháng + Nhiệt độ trung bình tháng 7 : 38 - 40°c. *
Mila:
+Trung bình năm: 1.600 - 1.900m Tháng 9 (có nơi tháng 8) có lượng mưa lỏn nhất nhưng không quá 350mm. Từ tháng 12 đến tháng 1 rất ít mưa (lượng mưa tháng chỉ đạt 10 - 20mm). * Gió: +TỐC độ gió trung hình năm: 1,0 - l,5m/s +TỐC độ gió mạnh nhất trong bão: không vượt quá 35m/s +TỐC độ gió mạnh nhất trong gió mùa đổng bác: không quá 30
m/s.
. Hàng năm cỏ 10 - 15 ngày giỏ tây khô nóng, nhưng cưòng độ yếu. Sương muối chỉ xảy ra 1 - 3 ngày trong mùa đổng. Tóm lại, khí hậu vùng này mùa hè khổng nóng quá, mưa vừa phải, mùa đống lạnh và tương đối khô; biên độ nhiệt độ tương đối lổn. Thiên tai cần đề phòng là rét đậm, lũ, sưong giá, sưong muối, gió mạnh trong bão. Tiểu vùng khí hậu trung du trung tâm và phía nam (2b) bao gồm Lang Chánh (trừ khu vực Yên Khương), đông Thường Xuân và Như Xuân, tây Tĩnh Gia, khu vực Văn Thọ (Bá Thưóc), khu vực Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái (Thọ Xuân), khu vực Thọ Bình, Hợp Thành, Núi Nưa (Triệu Sổn). * Nhiệt độ: + T ổng nhiệt độ năm:
8.300 - 8.500°c.
4-Biên độ nhiệt độ năm:
10 - 12°c
+ Biên độ nhiệt độ ngày:
7 - 9 °c
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: 15,5 - 16,5°c. + Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đới 20°c có nơi: l ° c + Nhiệt độ cao nhất tuyệt đổi 40°c (ở phía bác) 4 2°c (ỏ phía nam) + Nhiệt độ trung bình tháng 7: 27,0 - 28,0°c (ỏphía 28,0 - 29,0°c (ở phía nam). 110
bắc),
к Mưa: Lượng mưa trung bình năm: 1.900 - 2.200mm (vụ mùa chiếm 80 - 84% ỏ phía bác và 84 - 86% ỏ phía nam). Mùa mưa kéo dài 6 tháng (có nni 7 tháng) bắt đầu từ tháng 4 ỏ phía bắc và tháng 5 ở phía nam kết thúc vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11, lượng mưa tháng lổn nhất không quá 400mm (vào tháng 8) ỏ phía bắc và không quá 500mm (vào tháng 9) ỏ phía nam. Lượng mưa ngày lỏn nhất có thể đạt 500mm. *
Gió: +TỐC độ gió trung bình năm: 1,0 - l,3m/s (phía nam 1,3 - l,6m/s) +TỐC độ gió mạnh nhất trong lốc, tố: cố thể lỏn hơn 35m/s +TỐC độ gió mạnh nhất trong bão: 30 - 35m/s
Tóm lại, tiểu vùng này có mùa hè tương đối nóng, gió tây khô nóng và mạnh, mưa nhiều, mùa mưa đến sóm và kéo dài, mùa đông tương đối lạnh và rất ẩm vào thòi kì cuối mùa. Thiên tai cần đề phòng: Mưa lớn, gió tây khô nóng, rét đậm, sưdng muối, sương giá, gió bão và giông tố, lũ lụt. Tiếu vùng khí hậu trung du tây nam (2c): Bao gồm khu vực các xã tây nam Thưòng Xuân và tây Như Xuân. Nền nhiệt độ tưong đối thấp, mùa đông khá lạnh. * Nhiệt độ: + T ổng nhiệt độ năm: 8.ото - 8.300°c. + Nhiệt độ thấp nhất: 0 °c + Nhiệt độ trung bình tháng 1: 14,0 - 15,0°c + Nhiệt độ trung bình tháng 7: 25 - 27°c. * Mưa: Lưdng mua trung bình trên 2.200 mm. Các tháng mùa đống cũng cố lượng mưa đáng kể, có khi trên 400mm/tháng. Tóm lại, tiểu vùng này có mùa hè tương đổi mát mẻ, mưa nhiều; mùa đông khá lạnh và rất ẩm, gió nhẹ. Các loại thiên tai cần đề phòng chủ yếu là mưa lổn, rét đậm kéo dài, lũ và suơng giá, sương muối. 3.2.3. Vũng đồi núi cao (3) Bao gồm: Quan Hoá, phần tây Bá Thuổc, khu vực Yên Khương (Lang Chánh), Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Khao (Thưòng Xuân). Đặc điểm chủ yếu vùng này là nền nhiệt độ nói chung thấp, mùa đông khá rét, sưong muối nhiều và một số nơi có băng giá. Mùa hè dịu mát, ảnh hưỏng gió tây khô nóng không đáng kể. Biên độ nhiệt độ năm nhỏ. Lượng mưa, số ngày mưa, mùa mưa khá khác biệt nhau giữa các khu vực trong vùng. Mùa đông rất ít mưa. Độ ẩm 111
không lỏn lắm (chi khu vực cao từ 800m mỏi có độ ẩm lỏn do mây mù nhiêu), gió nối chung yếu. Tiểu vùng khí hậu đồi núi cao bắc Quan Hoá - Bá Thưỏc (3a) Bao gồm: Thung Lý, Trung Sc3n, Trung Thành và Phú Lệ (Quan Hoá); Tần Lập, Lũng Cao, Thành Sơn, Lũng Niêm và Cổ Lũng (Bá Thưỏc). * Nhiệt độ: + T ổng nhiệt độ năm:
8.000°c.
+ Nhiệt độ thấp nhất: < 0 ° c (có nơi - 2°C) + Nhiệt độ trung bình tháng 1: 15°c (có khu vực < 13°C) + Nhiệt độ trung bình tháng 7: < 26°c + Nhiệt độ cao nhất: * Mưa:
41,()°c
*
Lượng mưa nhỏ hơn 1.600mm (Mường Lát, Phú Lệ: 1.200 - 1.300mm). Mùa mưa kéo dài 5 tháng hoặc trên một ít, bắt đầu từ giũa hoặc cuối tháng 4 kết thúc cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10 . Mùa đông ít mưa. Lượng mưa trung hình các tháng 1, 2 và 12 chỉ 5 - lOmm. * Gió yếu, ảnh hưòng gió bão không đáng kể. Tóm lại, tiểu vùng này có mùa đông khá rét và khô, có sương giá, sương muối và •có nơi băng giá; mùa hè ít mưa và không nắng nống lắm. Tiểu vùng khí hậu đồi núi cao trung tâm Quan Hoá - Bá Thưổc (3b). Bao gồm: Các xã Hien Kiệt, Hiền Trung, Phú Xuân, Hồi Xuân, Nam Xuân, Trung Xuân, Phú Nghiêm, Trung Thượng, Nam Đồng và Thiên Phủ (Quan Hoá), Thành Lâm, Hạ Trung và Ban Công (Bá Thưỏc). * Nhiệt độ: + Tổng nhiệt độ năm: 8.100°c (khu vực thấp 8.100 - 8.400°C) + Nhiệt độ thấp nhất: < l ° c + Nhiệt độ trung bình tháng 1: 13.0°c - 15,0°c + Nhiệt độ trung bình tháng 7: 24,0 - 26°c -+- N hiệt độ cao nhất : < 3 8 ° c (khu vực thấp 38 - 41°C). Trung hình có trên 4 tháng nhiệt độ trung bình dưổi 2 0 °c và dưới 5 tháng nhiệt độ trung bình trên 25°c. * Mưa: Lượng mưa trung bình năm: 1.600 - 1.9(M)mm. Mùa mưa kéo dài 6 tháng, có noi hơn 6 tháng (từ cuối tháng 4 đến hết tháng 10). * Gió: Tốc độ gió trung bình: 1,0 - l,5m/s. Tốc độ gió cực đại trong bão: < 30m/s. 112
Tóm lại, tiểu vùng này có nền nhiệt độ tường đối thấp, mưa vừa phải, gió tây khô nóng ở mức trung bình (trừ Hồi Xuân) và yếu. Thiên tai cần đề phòng là gió mạnh trong dông, tố, lốc, sưong muối, sương giá và rét đậm kéo dài. Tiểu vùng khí hậu vùng núi cao nam Quan Hoá (IIIc). Bao gòm các xã Son Thuỷ, Sơn Lư, Sơn Điện và Tam Lư (Quan Hoá). * Nhiệt độ: + Tổng nhiệt độ năm: 7.500 - 8.000°c + Nhiệt độ thấp nhất: ()°c + Nhiệt độ trung hình tháng 1: 14°c (có nơi < 12°C) + Nhiệt độ trung hình tháng 7:< 2 5 °c + Nhiệt độ tháp nhất: 0 ° c (có nối - 2°C). * Mưa: Lượng mua trung bình năm - 1.900 - 2.200mm. Tốc độ gió cực đại trong bão nhỏ hơn 25m/s. Tóm lại, tiểu vùng này có nền nhiệt độ thấp, m ùa hè m át và m ưa nhiều, m ùa đố ng ré t lạnh và ít mưa. Thiên tai chủ yêu là rét đậm , sương muối, sương giá và lũ bùn đá. Tiểu vùng khí hậu tây Lang Chánh - Thưồng Xuân (3d). Bao gồm: địa phận Yên Khương - Lâm Phú (Lang Chánh), Bát Mọt, Xuân Khao, Yên Nhân và Xuân Liên (Thưòng Xuân). * Nhiệt đ ộ : Nền nhiệt độ thấp. + T ổng nhiệt độ năm: không quá 7.500 - 8.000°c + Nhiệt độ thấp nhất:
< ()°c
+ Nhiệt độ trung hình tháng 1: < 1 4 ° c (có noi < 12°C) + Nhiệt độ trung bình tháng 7: 24 - 26°c + Nhiệt độ cao nhất: <37°c. * M ưa: Nhiều nhất tỉnh Lượng mưa lớn trung bình năm lớn hổn 2.200mm (có noi 2.5()0mm) vổi trên 160 ngày mưa trong năm. Mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng (tù giũa tháng 4 đến hết tháng 10 hoặc đầu tháng 11). Xuất hiện một trung tâm mua lổn ỏ tiểu vùng này. Ngày mùa đông củng có mưa đáng kể (trung bình 40 -70mm/tháng). Tháng 9 có lượng mưa lỏn nhất (nhất là trung tâm mưa lỏn): xấp xỉ 500mm. * Gió: Không mạnh (kể cả gió bão), nhưng trong mùa hè thuòng nhiều mưa và mưa lón, mùa đông khá lạnh và rát ẩm. Thiên tai cần đề phòng là gió mạnh trong dông tố, lốc, mưa lỏn, lũ đột ngột (kể cả lũ bùn đá), rét đậm kéo dài và sương muối, sường giá.
114
Bảng 4.1. So sánh một số đặc trưng khí hậu của Thanh Hoá so vói tiêu chuẩn nhiệt đới Đặc tnme yếu tố khí hâu
Tiôu chuẩn nhiêt đới 7.550— 9.500 ( Theo sở địa lý Quảng Châu) Trên 21 °c ( Theo Milơ)
Tổng nhiệt độ năm °c Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trong năm
Đặc trưng yếu tố khí hậu Thanh Hoá Bái Thưctng TP. Thanh Hoá Hồi Xuân
Trên 18°c ( Theo Kôpen) Dưới 4 tháng (Theo Đơmac Ton) 11,6 ( Theo Becgơ)
Số tháng có nhiột độ TB dưới 20°c Biôn độ nhiột độ năm ( °C)
8.567
8.494
8.405
23,6
23,2
23,0
16,9
16,7
16,8
4
3
3
12,2
11,7
10,8
Bảng 4.2. Độ cao mặt trời giữa trưa vào ngàv 15 hàng tháng ở Thanh Hoá (độ, phút) -~^_Tháng Trạm \ Quan Hoá
1
2
3
48°. 19'
56.37
Tho Xuân T.p Thanh Hoá Quảng Xương
48.29 48.41 48.46 48.54
56.47 56.59 56.04
Như Xuân Tĩnh Gia
Cẩm Thuỷ Yên Đinh
4
5
6
7
8
9
10
11
12
88.43 88.23 88.35 88.40 88.40
87.05
87.55 86.05 88.17
73.01 73.11 73.23
61.27
86.55 86.43
83.49 83.59 84.11
61.35 61.47
51.19 51.29 51.41
46.25 46.35 46.47
86.38 86.30
88.22 88.30
84.16 84.24
73.28 73.36
61.52 62.00
51.46 51.54
46.52
56.12
67.31 67.41 67.53 67.58 68.06
48.58
56.16
68.10
88.52
86.26
88.34
73.40
62.04
51.58
49.05 49.15
56.22 56.33
68.16 68.27
88.53
86.20
88.40
84.25 84.34
89.09
86.09
88.51
84.12
73.46 73.57
62.10 62.21
52.02 52.15
47.00 47.04 47.10 47.21
Bảng 4.3. Độ dài ban ngày tại thành phó' Thanh Hoá (giờ, phút)
Đăc t r ư n g " - " " - ^ Giờ mặt trời mọc Giờ mặt trời lặn Độ dài ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
6 h33 17.27 16.54
6 h l9 ’ 17.41 11.22
6 h 02 17.58 11.56
5 h45’ 18.15 12.30
5 h33 18.27 12.54
5 h l4 ’ 18.36 13.12
5 h26 18.34 13.08
10
11
12
6 h l2 ’ 17.48 11.36
6 h28 17.32 11.04
6 h36’ 17.24 10.48
9
5 h39’ „ 5 h55 18.05 18.21 12.42 12.10
Bảng 4.4a. Tổng số giờ náng tháng, nãm (giờ) Từ năm đến năm 1958 - 1992 1986 - 1992 1976 - 1992 1987 - 1992 1988 - 1992 1974 - 1992
Đăc t r ư n g ^ '^ TP. Thanh Hoá Hồi Xuân Yên Định Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
82.9 72.6 74.6 51.9 55.1 74.7
49.9 58.3 48.5 51.4 63.0 48.7
56.0 93.4 65.1 52.9 50.9 64.3
109.8 117.8 105.9 103.8 96.6 118.6
206.4 175.3 189.5 184.9 169.2 218.9
188.7 159.4 188.2 192.3 179.0 209.9
219.4 176.8 219.3 210.6 199.7 243.1
179.0 184.7 185.3 194.7 190.7 199.4
167.0 180.7 179.6 188.1 200.4 184.0
167.1 126.6 158.0 130.4 135.6 160.2
1335 1170 1273 1313 1369 1269
131.5 129.0 136.2 130.4 134.3 132.2
1691.2 1591.6 1679.6 1622.7 1780.9 1780.9
Bảng 4.4b. Sỏ ngày không náng trung bình tháng và năm (ngày) ^^^^T háne Tram TP. Thanh Hoá Hổi Xuân Yên Đinh Bái Thượng Như Xuân Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
12,7 13,2 11,3 17,4 17,2 13,1
15,0 14,9 14,5 13,0 15,0 15,1
14,9 13,4 15,3 15,0 15,5 13,4
6,2 7,4 7,6 7,8 7,3 6,7
1,6 2,0
2,2 2,5 2,0 2,3 3,0 3,7
2,6 3,4 2,4 2,8 3,5 2,0
3,6 3,4 3,2 2,7 2,8 3,9
4,5 2,5 4,3 2,8 3,7 4,8
4,8 7,0 4,7 9,5 6,4 5,7
5,9
8,0 6,1 9,4 7,2 7,6 8,8
82,0 84,9 83,2 91,8 93,3 87,2
1,3 3,0 2,3 1,7
9,1 7,2 8,3 9,0 8,3
116
Bảng 4.4c. Số giờ náng cực đại và cực tiêu (giờ) Tháng
Trạm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
123.6 35.0 103.3 33.8 100.2 6.9 900.0 43.4
263.6 151.4
256.0 111.0
238.1
206.9 66.8
224.5 63.5 140.8 69.5 180.4 75.7 171.7 94.0 158.8 88.2
188.9 77.0 203.2 62.4 170.7 102.8 199.2
1921.1
140.5 22.3
250.2 82.4 199.4 57.5 243.3 70.4 213.0 65.3 188.2 75.1 256.4 75.6
2087.8 1345.6
246.7 141.3 230.3 155.0 208.6 139.8
219.3 91.5 193.5 129.4 222.2 115.1 215.2 120.1
240.6 48.1
164.2 86.0 165.7 67.9 116.0 74.5 125.4 86.6 178.0 83.5
294.9 162.5 220.5 113.0 282.0 110.8 247.7 104.1 256.4 97.4
Cực đại Cưc tiểu
138.6 15.8 173.0 42.4 147.0 31.7 85.8 23.9 83.5 31.3 161.0 30.6
161.9 58.4
Cưc tiổu
183.9 21.2 119.3 28.1 136.2 24.9 106.7 26.4 107.4 23.1
206.9 58.4
205.2 68.6
2233.3
Đặc trưngNv T.p Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Định Bái Thượng Như Xuân
Tĩnh Gia
Cực đại Cưc tiổu Cực đại Cưc tiổu Cực đại Cưc tiểu Cực đại Cưc tiểu Cực đại
83.8 12.4 110.8 21.7
219.9 156.6 274.3 170.0
247.9 79.3 226.0 73.9 242.1 79.9 262.6 111.0
313.8 108.8
115.9 228.8 121.5 239.5 133.1 238.6 128.1 242.0 127.3 250.3 132.8
212.9 115.9 239.5 102.2
100.7
1438.4 2035.9 1546.3 1855.8
1485.2 1809.0 1456.9 1523.5
Bảng 4.5a. Lượng bức xạ tổng cộng thực tế (kcal/cm2) -'-^ T h á n g Trạm \ Hồi Xuân Thạch Thành Yên Định Thọ Xuân T.p Thanh Hoá Như Xuân Tĩnh Gia
1
2
3
5,6 5,7 5,8 6,0 6,2 5,8 6,4
5,8 5,7 5,4 5,4 5,9 5,7 5,4
6,7 6,6 7,0 6,5 6,8 6,8 7,2
4
5
6
7
8
11,0 10,6 11,0 9,7
13,6 13,9 13,2 13,7 13,7 14,5 14,8
11,5 11,7 10,5 11,4 11,5 11,9 12,5
13,6 13,4 13,9 14,7 13,6 14,7 15,6
14,2 10,3 11,9 13,1 11,3 13,6 12,3
11,1 11,1 11,9
9
10
11
12
Năm
8,4 7,5 8,0 7,6 8,5 8,0 8,4
10,0 10,0 10,3 10,0 10,1 9,8 11,1
8,4 7,5 8,0 7,6 8,5 8,0 8,4
6,7 7,5 6,1 6,6 6,9 6,1 6,4
114,7 113,6 133,3 116,1 116,5 120,0 124,1
Bàng 4.5b. Cán cản bức xạ (B) và bức xạ hấp thụ (Q’) (kcal/cm2) -~ ^ ^ T h á n 2 Trạm ■"—^ Hồi Xuân Laiig Chánh Thạch Thàiứi Yên Định [•họ Xuân ( Bái Thượng) Hậu Lợi ( Lach Trường) T .x Sẩm Sơii TP. Thanh Iỉoá
B Q’ B Ọ’ B Ọ’ B Q’ B Ọ’ B Ọ’ B Ọ’ B Ọ’
Như Xuâii Tĩnli Gia
lì Ọ’ B
9’
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
2,30 4,62 2,53 5,05 3,00 5,99 2,43 4,77 2,48 4,88 2,63 4,98 3,49 6,32 2,71 5,10 2,55 4,82 2,89 5,24
2,56 4,63 2,18 4,11 2,84 5,03 2,40 4,39 2.39 4.40 2.27 4.27 3,19 5,33 2,78 4,82 2,24 4,16 2,49 4,44
4,04 5,96 3,22 5,01 3,48 5,34 3,83 5,68 3,53 5,25 3,52 5,35 3,84 5,70 3,70 5,52 3,71 5,53 4,02 5,89
6,77 8,64 5,98 7,71 6,78 8,66 6,78 8,66 6,16 7,92 8,86 8,68
8,45 10,29 8,98 10,86 9,66 11,58 9,05 10,86 9,33 11,24 9,02 10,86 10,75 12,69 9,52 11,40 9,44 11,42 10,24 12,18
6,61 8,12 6,97 8,53 8,09 9,72 7,01 8,53 7,70 9,32 6,73 8,39 9,42 11,20 7,87 9,48 7,69 9,64 8,52
7,68 9,26 9,54 11,33 8,58 10,21 8,93 1048 10,18 12,02 9,72 11,50 10,33 12,18 9,34 11,08 10,42 11,34
5,96
12,82
5,12 7,23 5,18 7,44 6,52 8,83 6,79 9,09 6,00 8,12 6,53 8,76 6,91 9,14 6,59 8,88 6,34 8,57 6,79 9,06
3,28 5,40 3,56 5,76 3,83 6,05 4,14 6,58 3,89 6,20 4,27 6,69 4,50 6,92 4,47 6,89 4,12 6,55 4,41 6,87
2,40 4,68 2,77 5,26 3,35 6,05 2,64 5,02 2,88 5,38 2,74 5,12 3,94 6,84 3,05 5,57 2,61 4,95
10,22
6,77 8,34 7,96 9,64 7,06 8,60 8,20 9,93 8,91 10,71 7,52 9,11 8,50 10,20 7,70 9,32 9,36 11,22 8,37 10,07
61,94 84,88 65,63 69,00 69,60 194,29 69,51 93,18 70,82 94,88 69,14 92,81 79,02 104,24 71,84 95,88 73,68 97,02 77,28 101,76
7,39 9,24 7,15 9,04 7,16 9,05 7,85 7,79
10,88
7.7Ị 6,76 8,60 6,42 8,18 7,31 9,20 7,39 9,34 7.20 9.20 6,76 8,48 6,96 8,78 7,78 9,77 7,96 9,33
2,86 5,25
Bảng 4.7. Tốc độ gió trung bình (m/s) Năm Quan trắc 1958 - 1990 1958 - 1990 1962 - 1990 1962 - 1990 1961 - 1990 1962 - 1990
^ ^ \^ T h á n e Trạm TP. Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Đinh Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
1,7 1,4 1,6 1,3 1,2 1,8
1,7 1,6 1,7 1,3 1,4 1,6
1,6 1,6 1,6 1,3 1,3 1,6
1,8 1,6 1,6 1,4 1,3 1,7
1,9 1,6 1,6 1,7 1,2 2,1
1,7 1,4 1,3 1,8 1,2 2,1
1,8 1,6 1,5 1,8 1,3 2,0
1,4 1,4 1,2 1,6 1,2 1,7
1,6 1,3 1,4 1,5 1,3 1,9
1,8 1,3 1,5 1,6 1,3 2,2
1,6 1,3 1,4 1,3 1,2 2,1
1,6 1,4 1,5 1,2 1,3 1,8
1,7 1,5 1,5 4,5 1,3 1,8
10
11
12
Nãm
T
Bảng 4.8. Tóc độ gió cực đại (m/s) và hướng Nam Quan trắc
Trạm
1958 1990
Thanh Hoá rốc độ Hướng
1958 1990
Hổi Xuân
—Iháng — __
Tốc độ Hướng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
20 N 17
E
19 liNE 35
sw
sw
40 S1-:
N
NNE
ESE;S
40
39 1ÌSE
14
22
l-SE NNE
32
14 HNE
H
ES1Ỉ;
20
40
E
20NW;SE 28
sw 20 li;
W; ssw 20
sw W;N ww
I: 20 NW
w 20
E 14
lĩ SE;
12 SI-:
28 sw
37
35
35
28
20 NW W;S w
sw
W;NW
WW;
32
E 20
E;N 14
IỈSE;
sw
NWW 37
SU
15 N
37 E;SW
W;N;E 20
li;SE; NW
w > 2ƠN
16 N
16 NNE
>20 W;I;;N
12 N 12 12
19621990
Yên Đinh
Tớc (iô Hướng
N;Nh;
w 20 NW SE;N; sw
SE; 10 10
SE;NIi
N
NW
12 NW
>20
20
NW;
E;N
20
1962 1990
Như Xuân Tốc dô Ilướne
NNE;N 18
20 NE;SW
W;S w
N;W; NE >20
w
ww
sw
>20
1961 1990
Bái Thượng Tốc dộ Hướng
10 SH;NE 10
R;I;SE 18
NNW >20
NW 23
NW >20
NW;W >20
ww
>20 SW;SI-;
>20 N:S
>20 N;S
>20 N
10 Nli
23 NW
1962 1990
lĩnh Gia
17 N 13
NE
20 W;N NW
23 N 20
W;N W;S w
20 N;N E;N
ww 28 NW
w 38 SE
38 SF.
16 NE
20 NN
20 NE
40 sw
Kv hiệu hướng gió: lí: Hưóiig Đông S: Hướng Nam
Tốc dộ Hướng
20 Nl£
W: Hướng Tây N: I Iướiig Bắc V .V ..
E;N
W;N1Ì
Bảng 4.9. Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm (0,1°C ) Năm Quan trắc 19571957 1962 1962 1961 1962-
^ Tháng T r ạ r n '~ " ''\ ^
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
TP. Thanh Hoá Hồi Xuân Yên Đinh Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
169 168 169 166 167 168
173 179 175 174 176 173
199 209 201 199 202 195
235 244 235 235 238 231
273 268 271 272 269 271
288 274 285 286 282 289
291 274 288 286 284 293
283 270 280 278 277 274
270 259 268 265 266 269
244 235 242 240 242 244
214 205 210 207 211 212
185 177 181 178 180 182
236 230 234 232 232 234
1992 1992 1992 1992 1992 1992
Bảng 4.10. Tông nhiệt độ tháng, vụ và năm (0°c ) — ~Hjáng, vụ, nãm Tram TP. Thanh Hoá Hổi Xuân Yôn Đinh
Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
520 517 524 511 515 520
489 505 497 489 495 485
614 647 622 615 624 606
704 731 707 697 712 693
844 830 840 840 834 838
837 824 854 858 845 863
902 850 892 891 881 908
872 836 868 859 855 875
810 775 803 793 795 805
757 726 752 741 750 755
644 617 633 623 634 634
572 546 562 549 554 561
1 1 -4 Vu ĐX 3544 3563 3544 3484 3534
5 -1 0 Vu mùa 5023 4842 5010 4983 4959
3498
50450
11
12
Năm 8567 8405 8554 8467 8494
8543
Bảng 4.11. Biên độ nhiệt độ ngàv trung bình tháng, năm (0,1°C) -^_Tháng Tram TP. Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Đinh Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
52 76 58 60 63 50
46 69 49 48 53 42
46 75 51 52 55 44
55 88 62 65 68 50
69 103 77 72 85 66
70 95 75 82 82 69
71 95 76 83 84 71
66 88 67 74 77 64
63 83 64 69 73 59
10 63 82 66 68 71 55
64 82 70 69 74 59
64 86 72 64 77 61
Năm 61 85 66 69 72 57
Bảng 4.12. Nhiệt độ cao tuyệt đói tháng năm - đom vị (0,1 °C) Năm quan trắc Traììĩ'— ^T háng
1
1
3
1957 1957 1962 1962 -
326 338 325 329 336 335
335 362 336 350 344 311
351 385 370 376 368 370
1992 1992 1992 1992
1961 - 1992 1962 - 1992
T.p Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Đinh
Như Xuân Bái ìliượng 'Ilnh Gia
4
5
6
7
8
9
10
11
12
383
407 414 411
403 416 405
397 403 391
417
401
401
415 406
415 409
394 401
384 389 376 390 390 394
369 406 360 373 374 382
345 346 320 329 331 308
324 346 320 329 331
312 328 313 304 315
407 416 411 417 415
308
299
409
408 371 393 388 397
Năm
Bảng 4.13. Nhiệt độ thấp tuyệt đối tháng năm - đon vị (0,1°C) Nãm quan trắc T rạììĩ^ ^ ^T M n g
1
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nãm
1957 1957 1962 1962 1961 1962
66 25
77 60
181 163 174 169
189
213 207 202 7Ị7
217 215 207 199
175 167 176 180
138 109 139
69
131 129 132 120
198 170
31
73 61 68 61
92 64 83 87
56 21 41 38
56 21 41 31
26 30
57 68
69 78
123
177 166
199 195
160 216
215
173 178
81
34
26
97
43
30
-
1992 1992 1992 1992 1992 1992
T.P Thanh Hoá Hồi Xuân Yên Định Như Xuân Bái ÌTiượng
42
Tĩnh Gia
77
127
199
213
139 136 141
Bảng 4.14. Nhiệt độ trung bình và biên độ ngày trung bình của mặt đất (°C) ITiáng Đặc trưng -— Hồi Xuân Nhiệt dộ TB tháng Biôn dộ ngày TB Yên Định Nhiệt độ TB tháng Biên độ ngày TB Bái Thượng Nhiột dộ TB tháng Biên dộ ngày TB r.p Thanh Hoá Nhiệt độ TI ỉ tháng Biên độ ngày TB Như Xuân Nhiệt độ TB tháng Biên độ npàv TB 'linh Gia Nhiệt độ TB tháng Biên độ ngày TB
1
7
19.1 17.4 19.1 16.4 17.9 15.0 18.8 15.2 17.5 15.1 18.3 14.4
20.3 18.1 19.7 15.4 18.4 13.9 19.3 14.0 18.7 13.9 19.0 14.1
3 24.3 19.0 11 ị 14.1 n -> 14.5 21.6 13.1 21.4 13.5 21.8 15.8
4
5
6
7
27.7 21.6 26.1 20.8 26.0 17.1 26.4 17.9 25.7 17.2 26.6 20.3
30.2 25.5 31.0 ?2.4 29.6 21.5 30.8 21.7 30.3 22.8 33.0 27.6
30.1 21.1 31.2 20.8 31.1 19.5 31.7 20.9 31.4 21.4 33.9 26.0
30.6 21.5 31.8 ~)\ 1 30.9 19.3 32.7 23.1 31.6 ->-? 1 34.3 26.9
8 29.7 1\ -> 30.5 17.0 29.9 17.7 30.8 18.8 29.4 17.2 31.7 21.9
9
10
11
12
28.3 20.6 29.3 16.2 28.6 17.9 26.9 16.2 28.3 17.2 30.2 19.6
26.7 22.0 26.5 18.3 25.4 17.3 25.7 15.5 25.0 14.1 26.5 18.8
24.3 21.4 24.1 17.3 23.0 18.1 23.0 15.7 21.7 15.8 22.6 16.8
20.6 20.9 21.3 18.6 19.4 17.8 20.2 18.3 18.2 14.3 20.3 18.7
Nãm 26.0 20.9 26.1 18.3 25.2 17.5 25.2 15.2 24.9 17.0 26.5 19.9
Bàng 4.15. Nhiệt độ tối thấp ỉrung bình tháng năm - đơn vị (0,1 °C) Nãm quan trắc
TrạnT'—^ T M n g
1
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
1957 - 1992 1957 - 1992 1962 - 1992
T.p Thanh I Ioá Hồi Xuân Yên Đinh Như Xuân
148 142 146 143 142 148
156 156 157 156 156 156
182 183 182 179 181 179
214 912
245 231 241 239 237 243
259 'ì.ị') 255 252 250 259
261 ->42 257 253 251
256 241 253 248 247 255
244 '>3')
219 208
189 178
243
217
183
238 238 244
215 215
182 182 188
159 148 152 151 150 157
211 201 208 206 205 210
1962 - 1992 1961 - 1992 1962 - 1992
Bái Thương Tĩnh Gia
210 ip 212
262
223
Bảng 4.16. Nhiệt độ mặt đất tối cao trung bình và tối thấp trung bình (°C) Trạm Hồi Xuân Yên Định lìái Thượng TP. Thanh I loá Như Xuân Tĩnh Gia
Tháng Đặc trư ng"^"— Tối cao trung bình Tối thấp trung bình Tối cao trung bình Tối thấp trung bình Tối cao Irung bình Tối thấp trung bình Tối cao trung bình Tối thấp trung bình Tối cao trung bình Tối thấp trung bình Tối cao trung hình Tối thấp trung bình
1
2
3
4
5
32,9 13,5 30,6 14,2 29.2 13.2 29,8 14,6 27,1 12,0 32,6 14,2
33,9 15,8 31,3 15,9 29,1 15,4 29.4 15.4 27.3 14.4 31,3 15,9
37.9 18.9 32,5 18,4 32,5 18,0 31,1 18,0 31,2 17,7 32,5 18,4
43,4 21,8 41,4 20,6 38,5 21,4 39.5 21.5 37,9 20,7 41,4 20,7
48,7 23,2 47,6 25,2 44,6 23,1 46,0 24,3 46,2 23,4 48,2 23,7
6 45,4 24,3 45,9 25,1 44,5 25,0 46.5 25.6 46,0 29,6 46,8 24,6
7
8
45,60 24,10 47,20 26,00 44,10 24,80 48,62 5,50 46,92 4,70 48,70 25,50
45,4 24,2 42.9 25.9 42,9 24,5 44,2 25,4 41,6 29,4 43.2 24.3
9 43,6 23,0 41,2 25,0 41.1 23.2 40,5 24,3 40,6 23,4 43,0 23,8
10
11
12
Năm
43,121,1 39,6 20,8 37,9 20,6 37,1 21,6 36,1 22,0 39,2 n 1
39,6 18,2 35,1 17,8 33,8 17,7 34,3 18,6 32,7 16,9 35,1 17,4
35.8 14.9 33,4 14,8 32,0 14,2 33,3 15,0 28,3 14,0 35,2 15,7
41.1 20.2 39,1 20,8 37,6 20,1 35.8 20.8 36.8 19.8 41,1 20,5
Bảng 4.17. Biên độ năm của nhiệt độ mặt đất (°C) -----Đặc trưng Biên độ năm trung bình
Hồi Xuân
Yôn Định
Bái Thượng
TP. lTianli Hoá
Như Xuân
Tĩnh Gia
11.5
12.7
13.2
13.9
14.1
16.0
.
Bảng 4.18. Nhiệt độ mặt đát tối cao tu vệt đối và tói tháp tuyệt đói (°C) Tháng
Trạm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
63,4 16,9 66,0 17,1 60,7 16,3 60,4 17,3 56,5 19,2 62,1 16,6
61,4 11,8 59,8 12,6 58,6 12,8 58.2 13.3 56,0 14,3 60,1 13,4
55,6 9,5 53,4 8,0 56,3 7,4 55,6 8,6 47,7 6,6 52,1 8,2
49,1 6,3 50,6 1,7 46,1 3,2 49,7 4,5 46,5 1,6 50,0 2,6
Năm
Đặc trưng Hổi xuân Yên Định Bái Thượng TP. Thanh Hoá Như Xuân Tĩnh Gia
Tôì cao tuyột đốì Tối thấp tuyệt đối Tối cao tuyệt đôì Tối thấp tuyệt đối Tối cao tuyệt đôì Tối thấp tuyệt đối Tối cao tuyệt đôi Tối thấp tuyêt đối Tối cao tuyệt đôĩ Tối Ihấp tuyệt đối Tối cao tuyệt đôì Tối thấp tuyêt đối
51,9 2,8 49,3 1,5 45,1 1,4 49,0 4,4 42,9 1,2 49,1 3,1
54,0 7,0 55,8 4,5 51,1 5,5 52,0 6,0 46,8 5,2 51,0 3,0
56,7 8,1 53,1 7,7 59.0 10.0 57,2 7,4 46,9 8,3 52,2 5,5
62,8 12,9 60,8 12,9 59,8 14,4 57,7 11,9 58,2 12,8 51,8 10,4
76,3 17,1 67,0 16,9 62,4 18,2 67,2 16,0 65,6 16,3 67,9 16,5
69,4 20,7 67,5 19,9 66,5 20,0 69.0 19.0 66,5 19,2 67,3 21,2
65,6 21,0 68,0 21,9 61,9 20,2 71,0 22,5 69.7 22.7 70,2 22,8
67.0 22.0 67.3 20.4 63,4 20,7 66,3 21,6 60,3 20,9 67,9 20,1
76,3 2,8 68,0 1,5 66,5 1,4 71,0 4,4 69,7 1,2 70,2 2,6
Bảng 4.19. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở các lóp đất mặt (°C) 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
18,8 18,8 19,1 19.3 19.4
19.8 19,5 19,7 19.9 19.9
22,3 22,1 22,1 22,1 22,0
26,2 25,4 25.0 25.1 25,0
31.1 29.1 29,6 29,4 29.2
31.3 29,9 30.1 30.3 30.2
31.7 31.0 31.0 30,9 30.8
30,3 30.1 30.2 30.2 30,1
29.0 28,9 29.0 29,2 29.1
26.4 25,9 26,2 26.5 26.5
24,0 22,7 22,9 23.3 23.3
21,5 19,9 20,4 20.7 20.8
26,0 25,3 25.5 25.6 25,5
18,6 18,0 18,5 18,8 19,0
19.1 19.2 19.8 19.8 19.8
21.7 21.4 21.5 21.7 21.7
26,4 25,3 25.2 25.2 25,0
30.9 30,2 29.9 29,8 29,6
31.7 30.8 30,7 30.5 30.5
32,6 31,4 31.8 32,0 31.9
30,6 30.0 30.1 30.1 30.2
28,6 29,1 29.0 29.1 29.2
25,6 26.4 26.5 26,8 26,9
23,0 22,6 22,9 23,2 23,4
20,3 20,2 20,5 20,8 21,0
25,8 25.4 25.5 25.6 25.7
122
-^^T háng Độ sâu ~~~~—— Trạm Yên Định Mặt đất 5cm lOcm 15cm 20cm Trạm TP Thanh Hoá Mặt đất 5cm lOcm 15cm 20cm
Từ nãmdến 1955 1957 1961 1961 1961 1962 -
năm 1992 1992 1992 1992 1992 1992
Trạm TP. Thanh Iloá Hồi Xuân Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia Yôn Đinh
1
0
3
219 136 267 300 443 167
281 163 229 265 389 185
406 32? 355 388 472 294
4
5
602 908 546 •824 570 599
6
7
8
123
Bảng 4.20. Lượng mưa trung bình tháng, năm - đơn vị (l/10mm) ( Giai đoạn 1955 - 1992 )
9
10
11
12
Nãm
276 133 262 236 323
17482 17614
1357 2164
1947 2549
1908 3346
2890 3237
4085 2621
2769 1621
710 388
1335
1812 2532
1752
2660
4164
3253
3204 2518
1009 946
1454 2001
1638 1816
3304 4611 3396
3998
1014 640
2319 1099 1365
2482 2540
2136
165
17594 19112
18487 15298
Bảng 4.21. Lượng mưa tháng và năm lớn nhất (l/10min) ÍT 1
1 3 4
.ì 6
~—^ T h á n g Tram —TP. Thanh I Ioá Hồi Xuân Yên Đinli Như Xuân
Bái Thượng
Tĩnh Gia
1 97,7 93,6 607 746
915 1183
2
3
1104 885 681 807
1045
1361
753 1192
1338 1307
1443 1601
4 185,0 9774 1930 1889 1890 1453
5 5940 4371 3734 3267 6581 3272
6 5013
7325 3626 4399 6356 3994
7 5251 7623 4738 6435 4828 7441
8
9
10
6920
10918
6010
7172 9621 9823 7595
6135 5934
7969 4739
10134
11
12
10573
5271
5241
1456
4462 7618
2749
1006 484 811 796
Năm 30110
26721 22693
26885
5656 9335
3384 4327 3730
800 1170
29293 29631
10
11
12
Nãm
Bảng 4.22. Sỏ ngày mưa tháng và năm ( đơn vị: ngày ) TT 1 0 3 4 ;> 6
----- ^ T h á n g Trạm " TP. Thanh I loá Hồi Xuân Yên Đinh Như Xuân Bái Thượng Tĩnh Gia
1
1
3
4
5
6
7
8
9
10 7 7
13 8 10 11 12 12
15 11 12 11 13 13
12 14 11 10 13 10
12 17 13 12 16 9
13 18 14 12 16 10
11 19 12 10 15 8
15 19 16 14 17 13
15 15 14 14 14 15
9 10 10
13 12 12 12 12 14
9 8 7 8 9 9
5 5 4 5 7 5
143 152 132 127 153 128
Bảng 4.23. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm - đơn vị ( % ) ( Giai đoạn 1955 - 1992) Từ năm đến 1957 1957 1961 196219641964-
năm 1992 1992 1992 1992 1992 1992
Trạm TP Thanh Hoá Hồi Xuân Bái Thượne Yôn Đinh Như Xuân Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
85 86 87 86 88 89
88 85 88 88 90 91
90 85 89 90 91 92
89 84 88 89 90 91
84 83 85 86 84 85
82 85 84 84 81 81
81 86 83 84 80 79
85 88 86 87 86 85
86 88 86 88 87 87
84 87 85 86 85 86
83 87 84 84 84 84
83 86 84 84 85 85
85 86 86 86 86 86
Bàng 4.24. Độ ẩm tương đối nhỏ nhất tháng, năm - đơn vị ( % ) ( Tính trung bình đến 1992 ) ( Giai đoạn 1955 - 1992) Từ nám đến nàm 1957 - 1992 1957 - 1992 1961 - 1992 1962 - 1992 1964 - 1992 1964- 1992
Tháng Trạm TP Thanh Hoá Hổi Xuân Bái Thượng Yôn Đinh Như Xuân
Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
24 15
29 23
37 14
36 14
40 24
21 14
37
23
31
41 36
28 30
35
37
41
40
34
32
17 14 21 25
14 19
32
37 43 40 35
38
38 27
23 15 26 22 25
21 23
42 30
47 30 48 46 43
27 16
15 29 32 38
40 16 36
33 30
16 23 19 19
26 14 22 22 27
19
41 32 39
15
Từ nàm đến 1959 195919621962 1963 1962 -
năm 1992 1992 1992 1992 1992 1992
Tram ^ TP Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Đinh Như Xuân Bái Thượne Tình Gia
-
1 52.6 403 634 465 485 473
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
385 417 497 376 418 323
391 533 499 413 449 345
493 655 538 534 563 456
872 779 850 1019 814 914
993 661 895 218 819 1156
1016 650 988 1309 864 1279
749 541 677 867 692 882
663 491 631 677 677 682
751 481 770 779 716 727
701 423 782 754 692 751
653 433 758 688 642 660
8172 6468 8541 9050 7880 8730
124
Bảng 4.25. Bốc hơi trung bình tháng, nãm (đơn vị 1/lOmin) (tính trung bình đến 1992 ) ( Giai đoạn 1955 - 1992)
125
Bảng 4.26. Sô cơn băo và áp thấp nhiệt đới đổ bộ hoạc ảnh hưởng đến Thanh Hoá trong thòi gian 1958 - 1994
4.27. Đặc trưng bão và áp thấp nhiệt đới ở Thanh Hoá ■—
Vùne
Hổi Xuân
Yên Định
Bái Thượng
TP.Thanh Hoá
Như Xuân
Tĩnh Gia
Tốc độ m/ s
>20
34
>20
40
20
38
Hướng
NW
E
NW,N.NE
SE
Ngày xẩy ra
2 2 - I X - 1962
22 - I X - 1962
15 - I X - 1973
1 6 - I X - 1980
Lượng mưa (mm)
583,7 Quảng Nam Đà nâng
448,0 Tĩnh Gia
Thanh Hoá
Ngày xảy ra
453,7 Vùng biổn Thanh - Nshê 9 - I X - 1963
15 - I X - 1978
20 - I X - 1975 1 6 - I X - 1980 659,2 Hà Nam Ninh Thanh Hoá 25 -VTTT-1973
SE,WNW,SE WSW,SW,NW 7-VIl-1971;18
2 2 - I X - 1963
Thanh Hoá 25 -IX-1973
7 -v n - 1971
Lượng (mm)
316
298,6
234,6
246,7
197,3
316,1
9 - I X - 1963
18 - I X - 1978
25 -VUI-1973
18 -IX- 1963 983,9
7 VIĨ - 1971
7 - VU - 1971
19,4
19,1
Đặc trưng
Gió bão cực đại
Lưựng mưa cực đại
Nơi xảy ra
Toàn cơn bào
Lượng mưa cực đai trone 24 giờ Khí áp Tối thấp
Ngày xẩy ra * Trị số (mb)
Ngày xẩy ra Số neày mưa bão
Trung bình năm
21,3
17,7
19,1
875,7
Giữa Quy Nhơn và Tuy Hoà
18 -vm-1971 20,3
447,6
/
Bảng 4.28. Chỉ số ẩm ướt K tháng, năm ở Thanh Hóa — -^ ^ T h á n g Trạrn ■ —
1
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Hổi Xuân
0,3
1,4 1,6 1,4
3,8 2,5 2,9 2,0 1,-9 1,3
5,0
5,9 4,7 5,0 4,5 4,3 3,6
5,4
2,6
0,8
0,3
2,7
0,3 0,6 0,4 0,7 1,2
0,6 0,6 1,0 1,2 1,2 1,8
5,0
Yên Đinh Bái Thượng TP. Thanh Hóa Nhừ Xuân
0,3 0,4
6,6 5,3 6,8 10,9 8,6
3,0 3,1 3,2 4,1 5,7
1,1 1,2 1,1 1,6 1,6
0,4 0,6 0,6 0,6 0,8
Tỉnh Gia
0,5 0,6 0.5 1,1
1,8 2,8 1,7 1,6 1,2
1,2 1,0 1,4
3,8 2,6 1,9 1,7 1,8
2,5 2,3 2,4
2,6
Bảng 4.29. Độ cao nước dâng trong bão ở các cửa biển Thanh Hóa Khoảng cách giữa các điểm điều tra ( km )
Địa điểm điểu tra I ,ạch Sung
Bão số 6 - 1980 ( Ru h t ) Độ cao nước Độ dầy nước dâng dâng (m) (m)
0 10 15 25 20
I^ach Trường Cửa Hới I^ c h Cihcp I*ạch Bạng
2,3 2,7
Bão số 2 - 1981 Độ dầy nước Độ cao nước dâng dâng ( m) ( m)
1,954
1,3 1,7 2,3 1,5 1,2
3,3 - Í J5
1
Ghi chú
1,850 1,900 2,710 3,230 3,150
1,998
2,812 3,331 3,250
Độ đầy nước dâng là mức nước dâng cao hơn so với lúc không có bão tại thời điểm có cùng một mực nước
triều thường ngày
Bảng 4.30. Số đợt gió táy khó nóng trung bình tháng -> Tram
\
1
4
3
1
1
2" 0,3
TP Thanh I lóa IIổi Xuân Ycn Đinh Bái Thượng
0,1 0,2
0,3 0,8
Như Xuân Tĩnh Gia
0,2 0,2
0,5 0,6 0,7
0,1
5
1
->
0,4 2,5 0,6 1,0
0,7 0,1 0,1
2,0 0,3
0,3 0,2
6
7
1
1
1
2
1,6 4,8 2,0
0,3 1,0 0,4 0,3
3,1 6,3 3,7 3,4
2,1 1,2
4,8 4,1
3,0 4,1 2,4
Ghi chú: 1: Số dợt có cường độ nhẹ; 2: Số đợt có cưòng độ mạnh.
<
>
9
1
9
1
2
1
0,8 1,8 0,6
3,4 6,5 2,6
0,7 1,4 0,2
2,4 5,1 0,6
0,2 0,2
0,4 0,6
0,5 1,4 1,6
-> -> 6,6 3,5
0,1 0,4 0,6
0,7 2,1 1,8
0,1 0,1 0,1
0,3 0,3 0,6 0,6
-)
Bảng 4.31.Trung bình các đợt gió mùa đông bắc (thống kê 34 năm ) Tháng Trạm TP Thanh Hoá Hồi Xuân Yôn Đinh Bái Thượng Như Xuân Tĩnh Gia
1
9
3
4
5
6
7
8
9
10
11
2,5 2,1 2,5 2,4
2,4 2,0 2,4 2,3
9? 1,9 2,0 2,0 2,1 2,3
1,5 0,5 1,3 1,1 1,0
0,3 0 1 0,1
0
0
0 0 0 0 0
0,8
2,4 1,9 2,4 2,3 2,6
0,1
0 0 0 0
1,5 1,4 1,6 2,1 1,9
1,0
0 0 0 0
1,2 0,8 1,5 0,8
2,4
2,4
2,7
2,2
2,9
2,6
0,1
1,2
12 2,6 2,4 2,8 2,8 2,5 2,8
Bảng 4.32 . Sô ngàv dỏng trung bình tháng và năm (ngày) 1 Tram TP Thanh Hná
Hồi Xuân Yẽn Uinn Bái Thượng Như Xuân
3
4
5
6
7
8
9
1,6 1,3 3,5 1,3 1,8 1,5 1,8 1,2 1,1 1,3 1,0 0,6
5,0 4,9 10,7 4,7 5,1 5,4 7,0 6,7 5,0 6,0 3,9 3,5
8,7 11,8 16,1 9,5 9,1 12,2 13,5 14,6 7,2 12,6 5,3 7,7
8,4 12,3 16,4 9,8 8,4 13,2 12,8 12,8 6,6 12,3 5,0 7,4
7,6 11,3 17,4 11,3 6,8 11,5 11,0 15,4 5,6 12,0 4,3 5,8
9,5 13,2 16,3 9,0 9,2 10,0 12,5 12,6 6,3 13,3 6,9 7,2
7,8 10,8 8,6 4,8 5,8 8,5 7,1 7,4 5,0 10,1 6,7 5,9
10
11
12
Nãm
" Gần xa Gần xa Gần xa Ciần xa Gần xa Gần xa
0,4 0,3 0,9 0,3 0,4 0,7 0,7 0,4 0,4 0,5 0,7 0,4
0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1
3,2 4,3 4,7 1,6 2,6 3,5 3,5 4,0 2,6 3,9 2,9 2,9
0,5 0,5 0,4 0,3 0,4 0,5 0,4 0,3 0,4 0,5 0,4 0,3
0,1 0,1 0,1 0 0,1 0 0,1 0,1 0,1 0,1 0 0,1
52,9 70,9 95,3 52,7 49,8 67,1 70,5 75,6 40,4 72,7 37,3 41,9
Bảng 4.33. Số ngày mưa trung bình các tháng và nãm ( đơn v ị : ngày ) 'lTiáng Thứ — ---------Trạm ~ ——------- tự 1 TP Thanh Hoá 0 Hồi Xuân Yên Đinh 3 4 Bái Thượng Như Xuân 5 6 Tĩnh Gia
1
1
3
6,5
10,2 10,4
13,5
9,3 4,1 7,1 6,1 4,6
8,4 93,1 5,6 7,9
11,3 6,9 8,7 6,8 8,0
4
5
6
7
8
9
5,6
0,2
0
0
0
0
3,9 3,7 3,4 2,5 3,2
0,3
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0,1 0,1
0,1 0,1 0,1 0,1
10 0,1 0,3 0,1 0,2 0,1 0,1
11 0,1
2,1 0,3 0,6 0,0 0,6
12 2,1 4,0 0,8 11 1,8 1,0
Năm 38,9 41,6
24,4 31,4 24,0
25,6
Bảng 4.34. Số ngàv có khả nàng có sương muối - TM không khí < 5 °c lặng gió hoặc gió nhẹ quang mây (ngày) '
•—-__^__TTiáng
1
2
3
10
11
0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
12
Năm
Tram
TP Thanh Hoá Hồi Xuân Yên Đinh Bái Thượng Như Xuân Tĩnh Gia
0,52 0,15
0,41 0,28 0,17
0
0
4,42
0,94 0,33 0,65 0,45 0,24
0,18 0,24 0,17 0,07
Bảng 4.35. Số ngày trung bình có khả năng có sương giá - Trung bình không khí <10° c lặng gió hoặc gió nhẹ quang mây (ngày) ^^T háne Tram — TP Thanh Hoá Hồi Xuân Yên Đinh Bái Thượng Như Xuân Tĩnh Gia
1
2
3
4
5
9
10
11
12
Năm
1,8 2,6 2,1 2,8 2,2 2,3
0,2 0,4 0,5 0,6 0,6 0,5
0,2 0,6 0,4 0,4 0,4 0,4
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0,1 0,9 0,6 0,5 0,6 0
1,4 2,9 2,7 2,7 2,5 1,4
3,7 1,4 6,3 7,0 6,3 4,6
Bảng sỏ 4.36. Sô ngàv sương mù trung bình (đơn v ị : ngàv) Thứ tư 1 2 3 4 5 6
"'-'---^Tháng
1
Tram TP Thanh Hoá
2,4
Hồi Xuân Yên Đinh Bái Thươns Như Xuân Tĩnh Gia
2,5 2,7 2,6 3,7 23
*
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
2,2 0,4 1,7 1,6 3,0 1,3
2,9 0,7 1,0 2,4 3,1 2,7
2,4 0,3 2,0 2,0 1,6 1,7
0,4
0,1 0,3 0,3 0 0,1 0
0,1
0,2 0,3 0,8 0,1 0,6 0
0,7 0,8 1,3 0,1 0,5 0
1,5 1,3 2,5 0,6 1,8 0,2
1,5
3,3 5,0 4,7 1,8 3,8 1,2
17,7 14,8 21,6 12,1 21,2 10,0
0,1 0,3 0 0,6 0,1
0,3 0,7 0 0,2 0
2,8 2,7 0,9 2,2 0,5
Chương V
THUỶ VĂN I. KHÁI NIỆM CHUNG Thuỷ văn »học nghiên cứu về các quy luật hình thành, tồn tại, vận động phân bổ của nưỏc theo không gian và thòi gian, cân bàng nưỏc và các biện pháp khai thác bền vững tài nguyên nưỏc phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Tìii nguyên nưỏc bao gồm nuỏc mưa, lượng trữ ẩm, nilóe sông, hồ, đầm rây, nưổc trong
đất và nưỏc ở đại dương và biển. Trong chuông này chỉ đề cập về thủy vãn lục địa, gồm các nội dung sau đây: 1. Mạng lưới sông ngòi . 2. Tài nguyên nưổc mặt. 3. Tài nguyên nưổc ngầm. 4. Chê độ thuỷ triều. 5. Phân vùng thủy văn. 6. Cân bằng nưỏc. 7. Tài nguyên thuỷ năng. 8. Các giải pháp khai thác tài nguyên nưóc. II. MẠNG LƯÓI SÔNG NGÒI Từ bắc vào nam Thanh Hoá có 4 hệ thống sông là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng. 1. Sông Hoạt Sông H oạt phát nguồn từ vùng Yên Thịnh, Hà Trung (núi Hang Cửa) ỏ độ cao 125m, độ cao này đã giảm đi rất nhanh chóng, cách nguồn khoảng 3km độ cao chi còn 50m. Diện tích lưu vực tính đến Chính Đại (cách cửa sông khoảng 13km) là 250km2. Phần dưổi chủ yếu là đê, diện tích lưu vực tăng lên không đáng kể. Kể từ nguồn đến cửa sông dài 55km, chảy qua hai huyện Hà Trung và Nga Son. Từ câu Cừ trỏ lên thưòng gọi là sông Man Bảo, dưói cãu Cừ thường gọi là sổng Hoạt. Tại lối Nga Vịnh (Tứ Thôn) sông Hoạt thu nhận một nhánh sông từ phía bác chảy về là sông Tống. Cũng tại đây cách cửa sông Tống khoảng 0,5km phía thượng lưu, sông Hoạt nói vỏi sổng Lèn bỏi sông Báo Văn, trên sông này có đập Nhu Lăng. Từ cừa sông Tống 129
đến hiển thuòng gọi là sổng Càn. Sông Càn theo hưỏng tây đông chảy xuống tỏi Nga Diên, cách hiển khoảng 12km thì chuyển hẳn hưổng bắc nam, gàn như vuông góc vổi hưỏng cũ chảy qua hai xã Nga Thái, Nga Thuỷ và ra biển ỏ cửa Càn. Vượt khỏi câu Cừ, sông Hoạt đi vào một vùng thấp, sau đó len giữa một dãy núi đá vôi dài khoảng 5km (chiêm 1/10 chiều dài sồng, thuộc 3 xã Nga Giáp, Nga An, Nga Thiện). Nằm trong vùng ít mưa (lượng mưa hàng năm khoảng ].5()0mm), ít hdn lượng mưa trung hình của toàn tỉnh tỏi hon 200mm, lượng mưa mùa kiệt lại càng ít, chỉ chiếm khoảng 11% so vổi lượng mưa toàn năm, chảy qua vùng đá vôi chủ yếu của tinh, nên lưổi sông thưa thổt, lượng dòng chây nhìn chung nghèo nàn. Ngoài ra, vỏi địa hình lòng chào, ành hưỏng triều mạnh, nên đây là một trong những vùng úng hạn nghiêm trọng của tỉnh. 2. Sông Mã - Khái quái chunẹ về sông Mã Hệ thống Sồng Mã lổn nhất Thanh Hoá, trong phạm vi của tỉnh lưu vực bao trùm tỏi 4/5 diện tích của toàn tỉnh. Sồng Mã phát nguồn từ vùng Điện Biên Phủ, ỏ độ cao 800- l.OOOm, chảy qua các tỉnh Son La, Sầm Nưa (Lào) và vào Thanh Hoá ò Quan Hoá. Phía thượng nguồn cố hai nhánh lổn ngược chiều nhau, một phía bắc, một phía nam chày dồn về giữa rồi nhập thành chung một nhánh chảy xuống, ngã ba này có dạng chữ T. Vùng thượng nguồn hai bên núi ép sát vào sông, nên lòng sông hẹp và sâu, hai hên phần nhiêu là thành vách đá dựng đứng, rất nhiều ghềnh thác. Từ Phú Lệ trở lên, cách cửa sồng khoảng 230km, mùa cạn thuyên hè gần như không thể đi lại được. Từ Hồi Xuân trở xuống, ghềnh thác tuy vẫn còn nhiều nhưng nhìn chung đều nhỏ, trong đoạn này, nguòi ta đếm được đến 31 thác lỏn nhỏ, trong đố có 4 thác đáng lưu ý mà những ngưòi đi bè đã truyền khđu cho nhau câu ca dao: Nhất "S u ộ ỉ' nhị "Củ" ba ''Long'' Lòng còn ái ngại ''Ngốc'' cùng mà thôi. Trong đó thác Suội cách phà La Hán khoảng 7km về phía thượng lưu, nằm trên Diên Lư khoảng lkm và thác "Ngốc" nằm phía trên phà Cẩm Thuỷ khoảng 2(X)m. Đoạn sông tù Bá Thưốc trỏ xuổng, do dãy núi phía nam sông Mã thấp đi và nổi rộng ra nên lòng sỏng như cũng được mỏ rộng hổn. Còn dãy núi hác sống Mã vẫn cứ ép sát bò sông, nhiều chỗ như đứng chắn ngang sồng, bắt dòng sông phải rẽ dòng một cách đột ngột về phía phải, cho tỏi ngọn núi đá ngay tại Cẩm Thuỷ có thể coi là ngọn núi cuối cùng ép sát dòng sông của dãy này. Có lẽ chính vì thế mà hướng sống cho tói đây luôn luôn giũ hướng song song vối dãy núi này. Khỏi Cẩm Thuỷ khoảng 15km, sông Mã đi hẩn vào vùng đồng bằng thuộc huyện Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Dịnh, Hoằng Hoá. Dòng sổng rộng hẩn ra, nưỏc chảy cũng hiền hoà hơn. Tỏi ngã ba Bông nó chia một phân lưu nhỏ là sông Lèn, còn nhánh chính thì rẽ hẳn 130
sang phải và tiếp tục chảy xuống biển. Cách hiển khoảng 20km, phía phải có một dãy núi thấp chạy ven sông. Ngay tại Hàm Rồng, sông Mã gặp núi Ngọc, núi Rồng chắn ngang, nó mỏ thêm một phân lưu nhỏ là sông Tào, chảy ra biển ỏ của Lạch Trưòng, còn nhánh chính thì xuyên qua hai núi Ngọc, núi Rồng đào sâu xuống thành một vực thẩm, phía bên trái một nhánh phụ khác trưòn theo chân núi Ngọc iricà chảy xuống, sau này nhánh này ngưòi ta lấp đi, nên nhánh chính đi qua hai núi càng đào sâu hdn. Khỏi hai dãy núi này, sông Mã mỏ rộng hẳn ra xuôi về cửa Hối. Tính từ nguồn tỏi cửa, toàn sông dài 528km, trong đó phần chảy trên lãnh thổ Việt Nam là 410km. Riêng trên địa phận Thanh Hoá là 242km. Toàn bộ đjộn tích lưu vực sống Mã là 28.106 km2, phần hên Việt Nam là 20.21 Okm2, riêng trên Thanh Hoá chiếm khoảng gân 9.000km2. - Các phụ lưu cùa sông Mã Sông Mã có 89 chi nhánh có chiều dài lớn hon lOkm, trong đó gồm 39 nhánh cấp 1, 33 nhánh cấp 2 và 17 nhánh cấp 3. Trong địa phận Thanh Hoá, tính từ thượng nguồn xuống, sông Mã có những sông suối nhánh chủ yếu sau đây . Suối Sim nằm ỏ hữu ngạn sông Mã, phát nguyên từ Sầm Nưa chảy qua địa phận xã Q u a n g Chiéu rồi nhập vào sông Mã ỏ phía trên Mường Lát khoảng lOkm. Suối dài 40km, diện tích lưu vực là 467km2, địa hình lưu vực khá phức tạp. Tà ngạn có các ngọn núi cao trên l.OOOm, chạy theo hưổng tây hắc - đông nam làm thành sưòn đón gió Đông Nam. Song song vỏi khe chính là dãy núi đá vôi có nhiều thung lũng nhỏ chia cắt, phía hữu ngạn cũng có các ngọn núi cao trên l.OOOm. Hầu hết diện tích lưu vực là rừng, núi cao, độ dốc địa hình lổn, lòng khe nhiều thác ghềnh. Suối Quanh (Nậm Công, Nậm Ban) nằm ỏ tả ngạn sông Mã, phát nguyên từ một ngọn núi cao 1.700m thuộc tinh Hoà Bình, chạy theo chân núi Pha Luông rồi đổ vào sông Mã ỏ gân Cò Me. Chiều dài 41 km, diện tích lưu vực là 497km2. Phía tả ngạn suối Quanh có dãy núi đá vôi tương đối lón, ngăn cách vổi lưu vực sống Dà. Phía hữu ngạn là dãy Pha Luống cao 1.684m, ngăn cách vối suối Lát, suối Pót. Địa hình hiểm trỏ, rừng thua; chủ yếu là đồi trục, núi đá. Suối Xia nằm ỏ tà ngạn sông Mã dài 22,5km, diện tích 250km2. Phát nguyên tù vùng bản Tao (Hoà Bình), chạy men theo quốc ]ộ số 6 rồi nhập vào sông Mã ố gần bàn Van. Phía bác lưu vực cố ngọn núi đá vôi chạy dài từ Mộc Châu xuống. Càng về phía nam lưu vực càng thoải dân; lỏp phủ thực vật nghèo. Sông Luồng là một nhánh lỏn nàm ò hữu ngạn sông Mã dài 102km, diện tích lưu vực là 1.590km2, phát nguyên từ Sầm Nua chảy qua vùng cao Ouan Hoá rồi nhập vào sổng Mã cách Hồi Xuân khoảng lkm. Phía tả ngạn sông Luồng là các ngọn núi cao chạy suốt từ Sầm Nưa về phía Hồi Xuân làm thành đưòng phân thuỷ giũa lưu vực sông Mã và lưu vực sông Luồng. Phía hữu ngạn cũng là vùng núi cao nằm dọc
131
hiên giỏi Việt - Lào ngăn cách luu vực sông Luồng vối sông Lò. Lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh, lổp phủ thực vật nghèo. Trừ vùng giáp đưòng phân thuỷ và đầu nguồn còn một ít rừng loại 3, phân lỏn diện tích là rừng loại 1, 2. Sông Lò phát nguyên từ vùng Sầm Nưa, gần như song song vổi sông Luồng chảy vào sông Mã từ hữu ngạn, cách trạm thuỷ văn Hồi Xuân khoảng 1km phía hạ lưu, toàn sông dài 74,5km, diện tích lưu vực 918km2. Lòng sông hẹp, nhieu ghềnh thác. Chạy song song vói sông Lò cỏ đưòng 217 ỏ phía phải. Rừng ở đây đã bị khai phá nhiều nên thưa thót, chủ yếu là rừng loại 1, 2 chi còn một ít rừng loại 3, phân bổ ỏ thượng nguồn và nrti giáp đưòng phân thuỷ. Hỏn Nửa nằm ỏ phía tả ngạn sông Mã, phát nguyên từ vùng Vạn Mai, Hoà Bình dài 25km, diện tích lưu vục 222km2, chạy dọc theo thung lũng của hai dãy núi đá vôi rồi nhập vào sông Mâ ở La Hán. Phía bác lưu vực là vùng núi đá vôi, lũng sông hẹp, địa hình dốc, từ Vũ Lao trỏ xuống phía nam núi đá vôi không còn nữa, thung lũng sông đưọc mỏ rộng hổn, tỉ lệ rừng loại 3 trỏ xuống (rừng tốt) chỉ còn lại rất ít ò vùng giáp đưòng phân thuỷ, còn hai bên thung lũng sông thì chủ yểu là núi đá vôi và rừng loại 1, 2. Sông Bưởi là một nhánh lỏn nằm ỏ phía tà ngạn sống Mã, diện tích lưu vực là 1.794km2, dài 13()km, phát nguyên từ vùng Mai Châu, Hoà Bình, chảy theo huổng tây hắc - đông nam, qua những vùng đá vôi rộng lón cùa Hoà Bình, Thanh Hoá rồi nhập vào sông Mã ỏ xã Vĩnh Khang (Vĩnh Lộc) cách trạm thuỷ văn Lý Nhân khoảng 6km phía hạ lưu. Dịa hình lưu vực sông Bưỏi rất phức tạp, phía tả ngạn có các ngọn núi cao chạy dài từ Mai Châu (Hoà Bình) xuống vùng Nho Quan (Ninh Bình) ngăn cách giữa luu vục sông Bưởi và sông Bồi. Phía hữu ngạn là dãy núi đá vôi chạy tù Vạn Mai đến Thạch Thành làm thành đưòng phân thuỷ giữa sông Mã và sông Bưòi. Trong địa phận Thanh Hoá độ dốc lòng sông cùa sóng Bưởi tương đối nhỏ, lòng sồng cắt sâu hẹp, tình trạng ngập ứ vùng ven sông hạ du khá trâm trọng. Sôtig Cầu Chày phát nguyên từ vùng Ngọc Lặc, chảy qua các huyện Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Yên Định rồi nhập vào sông Mã ở Dịnh Cổng phía hữu ngạn cách Giàng khoảng 9km phía thượng lưu. Toàn sông dài 87,5km, diện tích lưu vực 551km2. Sông chủ yếu chảy qua các vùng đồi thấp của Ngọc Lặc, Yên Định, thực vật nghèo nàn, lòng sông cắt sâu, hẹp và độ dốc tương đổi nhỏ. Do dòng chảy không phong phú lắm, độ dốc lòng sông lại nhỏ nên ảnh hưỏng ứ vật của sống Mã khá mạnh. Sông Chu là nhánh lón nhất trong hệ thốnu sồng Mã, phát nguyên từ Sâm Nưa ỏ độ cao 1.1 OOm bắt đầu theo hưổng tây bắc - đông nam, tỏi Mưòng Hinh, Nghệ An chuyển thành hưổng tây đông chảy qua các huyện Thưòng Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hoá rồi nhập vào sông Mã ở ngã ba Giàng. Sông Chu dài 325km, trong đó phần bên Việt Nam dài 145km. Toàn bộ diện tích lưu vục là 7.630km2, trong đó 132
phần bên Việt Nam chỉ chiếm khổng đây một nửa (khoảng 41%), lưu vực cỏ dạng hình lông chim nên độ tăng của diện tích theo chiều dài tương dổi đều. Trẽn 90% diện tích lưu vực là rùng núi. So vỏi toàn bộ sông Mã, rùng vùng này dày hơn, nhiều rừng già hơn. Nằm trong vùng cùa dãy núi nam sông Mã, gồm nhiều núi vào loại cao nhất của tỉnh, được cấu tạo bỏi nhiều loại đá khác nhau nên dịa hình rất phức tạp. Các dãy núi từ Quan Hoá đến Như Xuân vị cắt hỏi nhiều thung lũng hẹp, độ cab trung hình từ 800 - l.OOOm (Quan Hoá, Lang Chánh), 3(X) - 5()()m (Ngọc Lặc, Như Xuân) các dãy núi granit chạy từ Quan Hoá dọc theo ranh giỏi Lang Chánh Thưòng Xuân đến Ngọc Lặc rồi từ biên giỏi Việt - Lào chạy theo ranh giỏi Như Xuân, Nỉĩhệ An có độ cao trung hình từ 1.000 - 1.200m, đặc biệt có ngọn Bù Chó cao 1.563m. Do hưóng núi và huỏniĩ gió thịnh hành nên ỏ đây đã hình thành nhũniỉ trung tâm mưa lổn của tỉnh (Thưòng Xuân, Lang Chánh 2.050mm). Tuy nhiên, những vùng mưa lỏn này đêu nằm ỏ phía dưỏi lưu vực khổng chê khoảng 25% diện tích, vùng thưộng lưu rộng lỏn lượng mua lại nhỏ, nên lượng mua trung hình của toàn khu vực chỉ khoảng 1.486mm (toàn tinh khoảng 1.783mm). Một sổ phụ lưu quan trọng của sống Chu là: - SôntỊ Khao phát niĩuyên từ vùIILI biên giỏi Việt - Lào, đổ vào sông Chu ò ngã ha Khao, cách cửa sông 8()km. Sông dài 41km, diện tích lưu vực 400km 2, độ dốc trung bình của Iưu vực 23,6%, tỉ lệ rừng xấp xỉ 100%, dòng chày khá phong phú. - SÔỈỈÍỊ Ẩ m hắt nguồn từ Bản Mưòng (toạ độ 105° 57’ 40" và 20° 05’ 30"), đổ vào sông Chu ỏ phía hò trái, tại của làng Suối (toạ độ 105° 22’ 10" và 19° 55’ 20"). Độ dài sông 41,lkm, diện tích lưu vực 331km2, độ rộng bình quân của lưu vực 4,8km. - Sông Dạt chày vào sổng Chu từ bò phải tại ngã ha sổng Dạt, cách cửa sông 73km. Sôntĩ dài 26km, diện tích lưu vực 286km2, độ dốc lưu vực là 19,7%, tỉ lộ rừniĩ lổn, dỏng chảy phong phú. 3. Sông Yên Phát nguồn từ xã Bình Lương, huyện Như Xuân, ỏ độ cao từ ]()()- 125m, chày qua vùng rừng núi rạm rạp của Như Xuân rồi xuống vùng đồng bằng Nông Cổng, Quảng Xương và ra biển ỏ cửa Hải Ninh. Sông dài 94,2km, trong đó cỏ gần 5()km miên rừng núi và hơn 40km vùng đông hằng. Diện tích lưu vực là 1.996 km2, trong đó diện tích đồng hằng và bán sơn địa là 49,5%, diện tích ngoài cíê là 107km2, chiếm 5,3%, diện tích rừng núi là 9()()km2, chiếm 45,2%. Sổng Yên có 4 nhánh là: Sông Nhổm phát nựuyên từ vùnq Hàm Đôn - Như Xuân, ỏ độ cao khoảng 150m chạy ven theo chân núi Nưa thuộc huyện Triệu Sơn theo huỏntỉ tây bắc - đông nam, tỏi Vua Bà sổng Nhơm gặp sồng Hoàng và chày vào sôntĩ Yên ỏ ngã ba Yên sỏ. 133
Tính đến Vua Bà, sông Nhơm có diện tích lưu vực là 268km2, chiều dài sổng 66,9km, lưu vực có dạng lông chim lệch, phía hữu ngạn là dãy núi Nưa, có các khe lổn đổ vào như Bình Tại, Thọ Bình, Khanh Sa, v.v... Do nằm ven ngay núi Nưa, một trung tâm mưa lỏn cùa tinh nên lưu vực sông Nhom có đặc điểm nổi bạt là hình lông chim lệch, các nhánh đều nằm phía phải. Tỉ lệ rừng núi tuy tỏi 46,5% nhưng chủ yếu là đồi trọc, rừng cây hụi, tầng phong hoá rất mỏng, nên nưỏc gần như cùng lúc đổ xuống các đoạn sông. Ngoài ra lại chịu ảnh hưỏng triều và vật ứ của sông Yên, tuy nưỏc lên rất nhanh nhưng tốc độ dòng chảy nhỏ và xuống rất chậm. Sau khi nắn dòng, của sông Nhom đưa xuống Quảng Phúc, cách biển khoảng 25km. Sông Hoàng là một sông nội địa chày qua các huyện Triệu Son, Nông Cổng, Đông Son và nhập vào sồng Yên ỏ ngã ba Yên sỏ, cách biển gần 30km. Tính đến ngã ba Yên s ỏ , sống H oàng dài 81 km, diện tích 336km2. Hưỏng chày của sống gần như song song với sông Nhom, tức là theo hưổng tây bắc - đông nam. Đưòng phân thuỷ giũa hai sông chù yếu là đuòng giao thông và đường dê. Là sổng nội địa, gân biển nên dòng chảy chậm, quanh co uốn khúc, lòng sồng hẹp, chịu ảnh hưởng của thủy triều. Sông Lý là một sông nội địa nhỏ, ăn thống vổi sồng Hoàng Giang hỏi kênh Vĩnh tại Câu Cảnh và vắt qua chi giang 22 của hệ nông giang sông Chu, chảy trong địa phạn Q u ả n g Xưong, nhập vào sông Yên ỏ bò trái tại ngã ba H o à Trưòng, cách biển hdn 19km. Do nắn dòng nên cửa sông Lý di xuống Ngọc Giáp, cách biển khoảng 4,5km. Tính từ Câu Cảnh, sông Lý dài 27,5km, diện tích lưu vực 108km2, lòng sông chính hẹp, nông, uổn khúc quanh co, chịu ảnh huỏng của triều trên toàn sông. Sông Thị Long là nhánh lổn thứ 2 trong hệ sông Yên. Phát nguồn từ xã Thanh Kỳ (Như Xuân). Có nhiều khe suối lổn đổ vào như Bai Ya, khe Vích, Bù Lu, khe Hao Hao. Rừng rậm ít, phàn nhiều là rừng thưa, đồi trọc. Toàn sông dài 50,4km, diện tích lưu vực 309km2, chày qua Tĩnh Gia, Nông Cống và đổ vào sông Yên tù hò phải, ỏ ngã ba Tuần, cách biển khoảng 13,5km, sông có hưổng chính là tây nam - đông bắc. Nàm trong khu vực mưa lỏn, phía thượng nguồn rất dốc, rừng thưa nên lũ tập trung rất nhanh, khỏi vùng núi độ dốc giâm hẳn, lại thêm ảnh hưỏng của triều nên tình trạng ứ ngập khá nghiêm trọng. Trong khu vực sông Yên, ngoài các sông chính đã nói trên, còn một số sông nhỏ, kênh giao thông khác như sông Đo, sông Dừa, sông Mo, sông Thọ Hạc, kênh Vĩnh và kênh Than. 4. Sổng Lạch Bạng Sông Lạch Bạng phát nguồn từ vùng núi Huồn xã Phú Lâm (Tĩnh Gia) ỏ độ cao lOOm, chảy qua vùng núi Tĩnh Gia, qua Khoa Trưòng bắt đâu xuống vùng đồng bằng
134
và ra biển ỏ Cửa Bạng. Toàn sông dài 34,5km, trong đó có 18km miền núi, 16,5km miền đồng bàng. Diện tích lưu vực 236km2, trong đó miền núi chiêm quá nửa. Tù thượng nguồn tới Khoa Trướng, sông chủ yếu có hưổng tây hắc - đông nam, nhưng khỏi Khoa Trưòng, trong vùng đông bằng sông lại theo hướng tây nam - đông bắc, tạo vổi hưổng cũ thành hình chữ V vổi góc độ khoảng 120°. Thượng nguồn sông Lạch Bạng chảy qua vùng cát kết, xói mòn trổ sỏi đá, rải rác một số vùng đá vôi phân hổ cà hai hên sông, lòng sông tương đối dốc, độ dốc bình quân khoảng 5 phần nghìn. Khỏi vùng núi độ dổc giảm nhỏ hẳn, lòng sông mỏ rộng đột ngột, quanh co uốn khúc, độ dốc hình quân khoảng 6 phân nghìn. Nổi giáp đưòng sổ 1, sông Lạch Bạng nổi vcM sồng Hoàng Mai hỏi kênh Sơn, phía bấc nối vổi sông Yên bỏi kênh Than. Lưu vực có dạng nan quạt, phân miền núi sông đều ngắn và dốc, đất bị xối mòn mạnh, nưổc tập trung rất nhanh và gân như cùng lúc đ<f) xuống đồng bằng nhỏ, hẹp, có thể vì lê đó mà vừa thoát khỏi vùng núi, lòng sông đã mò rộng ra đột ngột. Sụ mỏ rộng ấy caniỉ được tăn ự cưòng do ảnh hưỏng thưòng xuyên của thuỷ triều. Mặc dầu nằm trong vùng khổng phải ít mua (lượng mưa năm khoảng l.HOOmm, lượng mưa mùa kiệt chiếm khoảng 18%), nhưng do lưu vực dốc và ngán, khả năng điều tiết rất kém, nên phân phối dòng chảy năm rất không đều. Các đặc trưng hình thái của sông ngòi của 4 sống chính và nhánh được chỉ ra ỏ bảng 5.1, 5.2. Qua 2 bảng này ta thấy các đặc điểm nổi bật sông ngòi Thanh Hoá: - Tổng chiều dài của 16 sông chính và nhánh là 1.072km. - Mật độ sông ngòi khổng lỏn, biến đổi từ 0,1 - l,06km/km2. - Các sông đều ngắn (trừ sổng Mã dài 528km) - Sông có độ dốc lổn biến thiên từ 5,4% đến 23,7%. - ồ vùng sát biển sống có độ dốc nhỏ và chịu ảnh hưỏnự của thuỷ triều và mặn. Bàng 5.1. Các đặc trưng hình thái sống ngòi tỉnh Thanh Hoá (xem ỏ cuối chương). Bàng 5.2. D ặc trư n g địa lý thủy văn các sống n hán h tỉnh T h a n h H óa (xem ỏ cuối chư ơn g). III. TÀI NGUYÊN NƯÓC MẶT 1. Tài nguyên mưa, ẩm, bốc hoi - Lượng mua bình quân hàng năm ở Thanh Hoá tương đổi lỏn. Tại vùng đồng bằng: 1.745mm/năm, ỏ miền núi: 2.000mm/nãm. Hàng năm tính trung bình tổng lượng nưóc mưa rdi trên diện tích của Thanh Hoá khoảng 19 tỉ m3. - Dộ ẩm tuyệt đối của tỉnh Thanh Hoá tưổng đối lổn. Độ ẩm tuyệt đối bình quân nhiều năm biến thiên từ 24,6 - 25,5mb, độ ẩm tưưng đối biến thiên từ 85-86%.
135
- Lưọng bốc hoi bình quân ò Thanh Hoá hiên đổi tù 639,5mm đến 925,4mm/năm (theo Chương trình 42A). Tổng lượng bốc hơi trên toàn tỉnh khoảng 9 tỉ m3/năm. - Lưổng mưa ngày cực đại cùa Thanh Hoá rất lỏn. giá trị lượng mưa ngày cực đại trung bình từ 1980 - 1994 tại 5 trạm khí tượng ỏ Thanh Hoá dao động từ 261mm đến 377mm/ngày. Lượng mưa thòi đoạn cực đại cũng hết sức lỏn, tại trạm Thanh Hoá năm 1963 lượng mưa trong thòi đoạn 1.440 phút (24 giò) đo được là 731mm. 2. Lượng nước mặt sông ngòi Dòmị chảy chuẩn của sông ngòi và sự biến dổi của dòng cháy trong nhiều nam. Lượng nưổc đi qua mặt cắt ngang của một con sông trong thòi gian 1 giây được gọi là lưu lượng dòng nưốc. Trị số này luôn thay đổi theo thòi gian và giá trị trung bình cùa lưu lượng trong các thòi đoạn khác nhau nhu ngày, tháng, nhiều năm đưọc gọi là lưu lượng trung bình. Giá trị lưu lượng trung bình nhiều năm đạt đến giá trị ổn định gọi là dòng chảy chuẩn o . Dòng chảy chuẩn có thể hiểu thị qua các đặc trưng khác: - Mô đun dòng chảy M là lượng dòng chảy cỏ khả năng sàn sinh ra trên một đon vị diện tích lưu vực lkm 2 đuực kí hiệu là 1/s/km2. - Độ sâu dòng chảy yo là lóp nuỏc có khả năng phủ lên một đơn vị diện tích luu vực lkm 2 và đưực kí hiệu mm. - Tổng lượng dòng chảy chuđn w là tích giữa trị số lưu lượng dòng chảy chuẩn o và thòi gian tính hằng giây trong một năm là 31,5.106 giây. - Hệ số dòng chảy chuẩn a là ti số giũa lỏp dòng chảy chuẩn Y chia cho lượng mtía trung hình nhiều năm X . Trên bảng 5.3 thể hiện các đặc trưng dòng chày sồng ngòi của 10 con sổng lỏn nhò trong tinh Thanh Hoá. Oua hảng này ta có thể rút ra: - Mô đun dòng chày chuẩn M 20,4 đến 38,0 1/s/km2.
ỏ Thanh I-Ioá tương đối lỏn. M
hiến thiên từ
Giá trị M () này phân phối không đêu theo không gian, ỏ vùng líông hằng M hiển đổi từ 20-30 1/s/kin2, ỏ miền núi lỏn hon 30 1/s/km2. Mỏ đun dòng chày lổn nhất của Thanh Hoá là mô đun dòng chày vùng Lang Chánh trên sông Âm. - Giá trị Y
h iên th iên từ 644mm đ ến 1.199mm.
- Hệ số dòng chày a biến thiên từ 0,42-0,50, như vậy trong nhiều năm lượng mưa có khả năng sản sinh ra trong toàn tinh là 9,7 tỉ m3. Nếu chia tổng lượng nước theo đâu ngưòi thì trong một năm mật độ cấp nưổc cho 1 ngưòi dân là 2.920m3/người/năm. So vỏi trong nưổc ta thì giá trị này khá cao. So vỏi thế giỏi thì giá trị này vào loại thứ 4 trên thế giỏi. Mật độ thấp nhát của thế giỏi theo L. Vổvích là <500m3/ngưòi/năm, cao nhất là 100.000m3/ngưòi/năm. Bảng 5.3. Đặc trưng dòng chảy các sổng ngòi tỉnh Thanh Hoá (xem ỏ cuối chưong). 136
Trong nhiều năm lưu lướng dòng chảy luôn luôn thay đổi. Dể đánh giá được sư thay đổi đó có thể nhìn trực tiếp trên đưòng quá trình lưu lưộng, trên đưòng tích luỹ chuẩn sai và hệ sổ biến đổi Cv. Qua tài liệu nhiều năm đã tính đưộc hệ số biến đổi Cv của dòng chảy năm của 4 sông tại 4 trạm à bảng 5.4.
Bảng 5.4. Hệ số biến đổi dòng chảy năm của một số sông ỏ Thanh Hoá
Tram thuv văn Sông F (km2)’ Cv
Thach Lâm Bưởi 1.286 0,35
Cẩm Thuỷ Mã 17.500 0,26
Lang Chánh Âm 331 0,43
Bái Thương Chu 6.580 0,33
1
Qua bảng 5.4 có thể thấy hệ sổ Cv tưong đối lốn so vỏi cả nưỏc, đặc biệt là so vổi sông Hồng và sông Mê Công, ỏ hai sông này hệ sổ Cv chỉ xấp xỉ 0,2. Nhìn và« đưồng tích luỹ chuẩn sai ta có thể thấy xu hưổng biến đổi của dòng chảy sông ngòi Bắc Bộ nói chung và Thanh Hoá nối riêng đang ỏ chu kì nưỏc nhỏ. Chu kì này có khà năng còn kéo dài sau năm 2000. Tính chất này khác hẳn vỏi sông ngòi Nam Bộ, Nam Trung Bộ là đang ỏ chu kỳ nưỏc lốn. Nhận định vừa nêu cân đưộc kiểm chứng trong thòi gian sắp tỏi. - Dòng chảy năm vò phân phối cùa nó - Dồnẹ chảy ntím: Lượng dòng chảy qua cửa ra của lưu vực trong 1 năm gọi là dòng chảy năm. Trưòng dòng chày năm được gắn liền vỏi dòng năm trung bình nhiều năm và nó trùng vỏi dòng chảy chuẩn Q (r Giá trị này chỉ dùng để đánh giá khả năng lỏn nhỏ của tài nguyên nưck. Giá trị dòng chảy năm có ý nghĩa hơn dùng để tính toán cân bằng nưỏc và thiết kê công trình là dòng chảy năm thiết kế vổi tần suất hay dùng là p = 75% và 95%.
Bảng 5.5. Tổng lượng dòng chảy năm của sổng ngồi tỉnh Thanh H»á
TT 1 2 3 4
Hệ thống sông Mã, Chu Hoat Yên Lạch Bạng
Tần suất 75% Tinh ỏ Lào lân cân 4.49 4.93
(km3/nảm) Trong Tbàn bộ tinh 6.51 15.9 0.158 0.158 1.17 1.17 0.149 0.149
Tần suất 95% (km3/nãm) Tỉnh TVong Tbàn bộ ở Lào lân cân tỉnh 3.95 3.93 475 12.6 0.095 0.095 0.642 0.642 0.074 0.704
137
Bảng 5.5 là kết quả tính toán của đề tài KC12-02 "Cân bàng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nưổc Bắc Trung Bộ". - Phân phổi dòng chảy trong năm. Dòng chảy mặt sổng ngòi tỉnh Thanh Hoá khá phong phú nhưng phân phối không đều trong năm. Liên quan vcM sự phân phổi mùa cùa mưa, dòng chảy các sổng cũng chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa cạn, mùa lũ trên sông Mã, sông Bưỏi kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, vùng sổng Chu từ tháng 7 đến tháng 11. Sự phân phối của lượng nưỏc các tháng trong năm chênh lệch nhau phần lổn khoàng 7, 8 lần, cá biệt có thể 30 lân (sông Bưỏi). Lượng nưỏc mùa lũ chiêm trên 70%, có ndi trên 80% tổng lượng nưỏc trong năm. Trong mùa lũ có một số tháng dòng chảy khá tập trung, dó là các tháng 8, 9 ò vùng sông Mã, và 9, 10 ỏ vùng sông Chu.
Lượng nưỏc của hai
tháng này chiếm trên dưỏi 40% tổng lưộng nưổc cả năm và trên dưỏi 50% tổng lưộng nưóc trong mùa lũ. Tháng có dòng chảy bé nhất ở tất cả các sông đều là tháng 3, nhưnự thòi lĩian kéo dài mùa cạn không giống nhau, vùng sông Mã, sông Bưỏi từ tháng 11 đến tháng 5, vùng sông Chu từ tháng 12 đến tháng 6. Bảng 5.6 cho ta biết sự phân phối dòng chày trong năm cùa sông ngòi tinh Thanh Hoá. Bảng 5.6. Phân phối dòng chảy trong năm (xem ỏ cuối chương) - Dòng chày lũ: Tài nguyên nưổc có 2 thuộc tính lội và hại. Lũ lụt thưòng gắn vào khái niệm hại là phá hoại mùa màng và tài sản của nhân dân. Các bảng 5.7, 5.8, 5.9 cho ta biết khả năng xảy ra lũ lổn nhất trong năm; đặc trưng mực nưổc lũ và đặc trưng lưu lượng lũ của các sôntỉ ỏ Thanh Hoá. Bảng 5.7. Khả năng xảy ra lũ lớn nhất trong năm vào các tháng (%) Tram
Sông
Cẩm Thuỷ
Mã
7 14.3
Xuân Khánh
Chu
9.5
138
Khả năng xảv ra lũ lớn nhất trong năm (%) 8 9 10 35.7 32.2 14.3 19.0
43.0
19.0
11 3.5 9.5
1
Bảng 5.8. Đặc trưng mực nước lũ nhiêu năm
Số TT
Trạm
1
Trung Hạ
Sông
Sông Lò
Sô năm quan trắc
H max trung bỉnh (m)
18
Mực nước cao nhất kể từ năm 1927 H (m) Tháng- năm
Biên độ H (ni) T. bỉnh
T. đối
65.03
8-1973
9.60 14.80
2
Thạch Lâm Sông Bưởi
30
11.20
17.13
11-1984
3
Cẩm Thuỷ
Sông Mã
37
17.95
22.90
10-1927
6.81
11.82
4
Lý Nhần
rt
37
9.97
12.75
10-1927
6.19
8.43
5
Giàng
«
37
7.73
9- 1980
6.38
8.93
6.80
10.7
6.81
8.70
6
Ijang Chánh Sông Âm
32
45.56
49.80
11-1966
7
Bái Thượng Sông Chu
37
17.26
21.41
9-1962
8
Xuân Khánh
30
9.30
13.90
9-1962
n
Bảng 5.9. Đặc trưng lưu lượng lớn nhất ỏ các sông
Trạm
Sông
D. tích lưu VƯC (km2)
Số năm quan trác (năm)
Qmax T.bình N/năm (lll3/s)
Qmax đã xảy ra
Ị
Trung Hạ
Sông Lò
940
18
750
3.500
3.72
Tháng, nãni 10-1927
Cấm Thuỷ
Sông Mã
17.500
37
3.050
7.150
0.415
10- 1927
Thạch Lâm
Sông Bưởi
1.286
26
1.000
2.350
1.83
9- 1975
Bái Thượng
Sông Chu
6.580
37
6.680
1.01
9-1962
Xuân Khánh Sông Chu
7.460
30
2.780
6.700
0.90
9-1962
331
37
517
1.630
4.80
9-1966
Lang Chánh
Sông Am
Qm^/s
L/s/km^
Qua các bàng từ 5.8 đến 5.9 ta có thể rút ra những nhận xét sau đây: Hàng năm trung bình có khoảng 5-6 trận lũ trên sông Mã, sông Chu. Năm nhiều nhất có tói trên dưói 10 trận lũ, năm ít cũng có 3-4 trận lũ. 139
- Các trận lũ vừa và nhò có thể xảy ra bất kì tháng nào trong mùa lũ, nhưng những trận lũ lổn nhất trong năm hoặc trong nhiều năm thưòng chỉ xảy ra vào một số tháng nhất định. Tháng hay xảy ra lũ lỏn là tháng 8, tháng 9. - Sông ngòi ỏ Thanh Hoá nói riêng và Thanh - Níỉhệ - Tĩnh nói chung có mùa mưa phụ - Mùa lũ tiểu mãn xuất hiện trước mùa lũ chính. Thòi gian xuất hiện vào tháng 5 - tháng 6 dương lịch. Về qui mô thì không lỏn nhưng gây tác hại hết sức lổn vì lúc này nhiều năm lúa chưa chắc hạt, khoai ngô chưa thu hoạch. - Lũ ò Thanh Hoá lên xuống nhanh, biên độ dao động mực nưổc lón nên rất nguy hiểm. Nguyên nhân là do sổng ngắn, dốc và mưa rất tập trung, nhiều khi kết hợp vổi triều cưòng nên càng nguy hiểm hơn. - Dòng chảy mừa cạn: Dòng chày mùa cạn trong các sổng Thanh Hoá chiếm từ 20-30% lượng dòng chày năm, trong đó một phần tưong đối ít (20-33%) do mưa mùa cạn sinh ra, cỏn phân lổn do lượng trữ trong lưu vực cung cấp. Nhìn chung, những lưu vực ít dốc, lỏp phủ thục vật phong phú, khả năng điều tiết tốt, sẽ có dòng chảy mùa cạn phong phú, ngược lại các khu vực dốc, hoặc nhiều đồi núi trọc, khả năng điều tiết kém dòng chảy mùa cạn sẽ nghèo nàn. Dựa vào đặc điểm diễn biến của dòng chảy, có thể chia mùa kiệt thành 3 thòi kì (Bảng 5.10): - Dầu mùa cạn, tháng 11, tháng 12 tỏi tháng giêng. Dòng chảy trong sổng tưong đối khá nhưng giâm đi khá nhanh theo thòi gian. - G iữa m ùa, đ ầu th áng 2 - đâu tháng 4, dòng chảy tương đổi nhỏ, khá ổn định. - Cuối mùa, từ nửa cuối tháng 4 trở đi, dòng chày trong sông thưòniĩ có nhũng biên động thất thưòng do có thể gặp mưa dông đầu mùa. Bảng 5.10. Thời gian xuất hiện dòng chảy mùa cạn nhỏ nhất trong năm
Thời gian xuất hiện kiệt nhất Trạm
140
Sông Trung bình
Sớm nhất
Muộn nhất
Thạch Lâm
Sông Bưởi
Hạ tuần tháng 3
19/12
16/5
Trung Hạ
Sông Lò
Trung tuần tháng 4
13/12
17/7
Cẩm Thuỷ
Sông Mã
Trung tuần tháng 4
17/ 3
16/5
Lang Chánh
Sông Âm
Trung tuần tháng 4
20/12
26/6
Xuân Khánh
Sông Chu
Trung tuần tháng 4
2/ 3
14/5
v
Dòng chảy mùa cạn giữa các vùng chênh nhau quá nhiêu. - Vùng Bá Thước, Quan Hoá, mổ đun dòng chày kiệt: 3-4 1/s/km2. - Vùng sổng Âm, thuổng nguồn, sông Chu: 5-7 1/s/km2. - Vùng sông Câu Chày: 1,5-1,6 1/s/km2. - Vùng đồng hàng và đồng bằng ven biển: 1,2- 2,0 1/s/km2. - C hất hrợttỊỊ nước mặt:
Chất lượng Iiưổc dược đánh giá qua độ đục và thành phần hoá học của nỏ. Độ đục của dòng nưổc liên quan đến phù sa cớ trong nưổc và ngưòi ta còn gọi là dòng chày rán, nhũng đặc trưng này'đưọc thể hiện trên bảng 5.11. Bảng 5.11. Đặc trưng dòng chảy phù sa (xem ỏ cuối chưdng). - Lưu lưựMỊ phù sa và độ đục: Từ b àn g 5.11 th e o "Chương trình tiến bộ, khoa học kĩ th u ậ t cấp Nhà nưổc 42A" ta thấy: + Độ đục của sống ngòi ỏ Thanh Hoá không lỏn. Giá trị độ đục dao động trong khoảng 82,0-402g/m3. So vổi sổng Hồng tại Hà Nội có độ đục bình quân là 840g/m3 thì giá trị này rát nhỏ. Sông Mã là sông có độ dục lỏn nhất s =402g/m 3; độ đục cực đại cũniì rất lỏn, tại Cám Thuỷ trên sông Mã rmày 10-8-1976 đo
được s = 8.450g/m3. - Hàng năm sồng ngòi ỏ Thanh Hoá mane ra biển một lượng phù sa khá lỏn. Luợng phù sa mang ra biển là 5,17 triệu tấn năm. Mô đun xâm thực là 18,4 tấn/km2 tưdng đương bằng 1,844 tấn/ha. - Thành phân hoá học của mtóc sông: Thành phần hoá học của nuỏc sông ngòi Thanh Hoá đuộc chỉ ra ỏ bâng 5.12 sau đây: Bảng 5.12. Thành phần hoá học của nưỏc sổng ỏ Thanh Iloá
pH
Hàm lượng ion chính (mg/l) Đô Ô xy tổn choáng Ca++ Mg++ Na+4K+HCO3- SO4hoá thất
Mã
7.25
3.18
269
31.0
10.5
24.6
192
Mã
7.07
2.06
199
28.5
8.27
12.6
Mã
6.89
2.06
166
23.8
6.25
965
Trạm Sông Xà Lá Cẩm Thuỳ Giàng
cr
Đô kiềm (mn-e,1)
Độ cứng (mg-e/l)
3.90
3.04
3.28
2.40
136
5.15
6.07
2.30
2.08
117
4.91
4.36
2.25
1.98
Qua bàng 5.12 ta thấy: - Nước sông ngòi ỏ Thanh Hoá là nưỏc trung tính, độ pH = 7,0. - Nưỏc sống ngòi ỏ Thanh Hoá có hàm lượng ion HCƠ3 - khá cao so vỏi các ion khác. Hàm lưổng ion H C O 3 - biến thiên tù 117 - 192mg/l.
141
IV. TÀI NGUYÊN NƯÓC NGẤM 1. Đặc điểm phân bố và sự hình thành nước dưới đất ỏ Thanh II()á Căn cú vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện địa chất thuỷ văn, có thê’ chia nưổc dưổi đất (nưỏc ngầm) ỏ Thanh Hoá thành hai loại chứanưổc sau đây: - Nưốc trong các thành tạo bỏ ròi - nưổc lỗ hổng. - Nưổc trong đá cứng nứt nẻ - nưốc khe nứt. Nước (rong các (hành tạo bỏ ròi tồn tại và chuyển dộng trong các loại đất đá cố cấu trúc địa chất khác nhau và được chứa trong các tâng chứa nưổc đưổi đây: + T âng chứa nưổc lỗ hổng các thành tạo hò ròi đa nguồn tuổi Holoxen phân bố ỏ các đồng hằng có địa hình bằng phẳng, độ cao tuyệt đối nhỏ (7- 15m), mức nưỏc cách mặt đất 0,2-2m, độ tổng khoáng từ dưới 0,lg/l ỏ trong các thành tạo cát cố nguồn gốc gió biển, đến hrtn lg/1 trong các thành tạo khác. Nưỏc trong các lổ hổng này đưọc nưỏc mưa cung cấp là chính, có quan hệ thuỷ lực vổi nước mặt (nưỏc sông), biên độ dao động của mực nưốc thưòng trên lm. Mức độ chứa nưỏc trong các thành tạo này tốt và rất tốt, tỉ số lưu lượng từ 0,2 1/s.m đến trên 11 1/s.m. Các thành tạo khác chứa nưóc kém. Hiện nay đã có nhiều lổ khoan (lưòng kính nhỏ để khai thác nưổc từ tầng chứa nưỏc này. + T ầng chứa nưổc lỗ hổng thành tạo sông lũ, tuổi Pleistoxen lộ ra ò vùng núi sát chân núi và bị tầng chứa nưổc O iv phủ lên. Chi phát hiện tầng chứa Iiưỏc này trong các lỗ khoan từ 2m đến 30-35m ỏ phía đông Thanh Hoá, thuộc loại nưỏc có áp lực tù vài mét đến trên 10m. Ti sổ lưu lượng khoảng 0,5-18 1/s.in. Tổng độ khoáng hoá biển dổi trong phạm vi 0,5-5g/l, các lỗ khoan có nưỏc nhạt xuất hiện nhiều ò Tĩnh Gia, ở phía bắc thành phổ Thanh Hoá. Nưỏc trong tâng chứa nưổc loại này được nước mưa cung cấp qua phàn hỏ của chúng và cũng được nưổc sông cung cấp ỏ nhĩing nơi lòng sông cát vào tâng chứa nưổc. Do tầng chứa nưốc nằm sâu dưói mặt đất, nên biên độ dao động của mực nước nhỏ. Tuy đất đá chứa nưỏc tốt nhưng phần lổn bị nhiễm mặn, nên giá trị cung cấp nưổc bị hạn chế. 2. TVứ lượng nước dưới đất Thì lượng nước dưới dất đa được đánh giá trưâc dây Từ thập kỉ 60, các cd sỏ thuộc Tổng cục Địa chất (như đoàn ĐCTV, 2F, 47 v.v...) và một số co quan khác đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá nưóc dưổi đất để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ỏ một sổ nơi của Thanh Hoá như Hàm Rồng, Sâm Sơn, Bỉm Sơn, Tĩnh Gia. Tổng trữ lượng nuổc dưỏi đất ở các vùng này được chỉ ra ỏ bảng 5.13, trong đó: +Trữ lượng cấp C2: 242.930m3/ ngày đêm. +Trữ lượng cáp C l: 21.350m3/ ngày đêm. +Trữ lượng cấp (A +B ): 20.080m3/ ngày dêm. 142
Bảng 5.13. Thĩ lượng nước dưới đất đã đưục đánh giá trước đây ỏ một số vùng
TT
Địa điểm
Đối tượng TK-TD
Diện tích km
Năm duyệt
Trữ lương các cấp m /ngày đêm
1
Bỉm Sơn
T2dg
56
2
Hàm Rồng
aQ|[
3
Sàm Sơn
4
Tĩnh »Gia
A
B
C1
1975
20.300
20.080
50
1981
4.000
2.000
7.000
mQiv
40
1979
480
800
aQn
790
1977-1981
C2 159.000
16.240
Ngoài ra, trưổc đây cũng đã thăm dò, khai thác nưóc ngầm ỏmột số nông trưòng. Công suất các lỗ khoan tù vài trăm mét đến vài nghìnm3/ngày đêm và đưộc xếp vào cấp c . Trũ lượng nưỏc dưỏi đất của các nông trường đã tiến hành đánh giá như sau: + Nông trưòng Đồng Giao: 1.880m3/ ngày đêm. + Nông trưòng Hà Trung: 1.450m3/ ngày đêm. + Nồng trưòng Lam Son: 2.590m3/ ngày đêm. Kết qủa đánh ỊỊỈá trữ íirợnịỉ nước dưới đất hiện nay Trữ lượng tự nhiên của nưỏc đưỏi đất là lượng nưỏc tồn tại và vận dộng trong các lỗ hổng của đất đá. Nó được chia thành hai phần là trữ lượng động tự nhiên và trữ lượng tĩnh tự nhiên. Trữ lượng động tự nhiên là lượng nưóc vận động qua các lỗ hổng của đất dá trong điều kiện tự nhiên. Nó phụ thuộc vào tính thấm của đất đá và sự chênh lệch mực nưỏc giữa các điểm khác nhau trong tâng chứa nưốc. Trữ lượng tĩnh tự nhiên là lượng nưổc đước chứa trong lỗ hổng cùa đất đá, nó phụ thuộc vào độ hổng và thể tích của đất đá chứa nưổc. Thực chất, trữ lưcìng nưổc tĩnh là thể tích của nưrìc chứa trong đất đá và trong thực tế nó được xác định hòi thể tích nưổc chứa trong đất đá có thể thu được toàn bộ lượng nưổc trong lổ hổng của đất đá. Vì vậy, để tính toán trữ lượng tĩnh tự nhiên cần phài xác định hệ sổ nhả nước của đất đá, tức là lượng nuổc có thể lấy đuốc tìí một đơn vị thể tích đất đá trong điều kiện tự nhiên. Trĩí lượng khai thác là lượng nưỏc cỏ thể lấy được từ các công trình khai thác đàm bảo hợp lí về kĩ thuật khai thác trong thời kì khai thác 104 ngày. Trong thòi kì này, lượng nưỏc và chất lượng nưỏc khai thác phài ỔI1 định, mực nước trong tầng chứa nưỏc không được hạ thấp quá 1/2-1/3 b'ê dày tầng chứa nưỏc. Trữ lượng khai thác gồm trũ lượng khai thác tiềm năng và trữ lưọng khai thác dự báo. Trữ lượng 143
khai thác tiềm năng là lượng nưỏc cỏ thể khai thác đưọc theo lí thuyết. Nó lại dưọc chia ra trữ lượng động tự nhiên, trữ lượng tĩnh tự nhiên và trữ lượng cuốn theo (trữ lượng động nhân tạo). Trữ lượng khai thác dự háo được xác định để dự báo cho khu vực. Thục chất, trũ lượng khai thác dự báo hao gồm trữ lưọng động tự nhiên và trữ lượng tĩnh nằm trong phéu hạ thấp của công trình khai thác và khổng chú ý đến trữ lượng cuốn theo. Trữ lưrtng khai thác thiết kế được hiểu là lượng nưổc có thể lấy được từ các cồng trình khai thác thiết kê sao cho đảm bảo tối ưu về kĩ thuật khai thác. S ự phân bõ của Môđuti dồng ngầm Môđun dòng ngầm (Mng) biến dổi trong phạm vi từ dưới 2 l/s.km2 đến trên 1/s.km2. Khu vực trung lưu sông Mã có Mng>20 l/s.km2;
20
Giá trị Mng n = *2-5 1/s.km2 xuất hiện trên diện rộng ỏ thượng nguồn sông Mã, sông Chu, đồng bằng Thanh Hoá. Thì lượníỊ nước dưâi đất ỏ vùng đồng bằng Thanh Hoả. Vùng dồng hằng Thanh Hoá là vùng trọng điểm phát triển kinh tê - xã hội của Bắc Trung Bộ do đó việc điều tra khảo sát địa chất thuỷ văn tương đối nhiều. Vùng này có diện tích 1.480km2 (không tính một số khu vực chỉ có nưỏc mặn). Kết quả dự báo như sau: - K h u vự c t h à n h p h ố T h a n h H o á (F = 47km2): + Trữ lượng động tự nhiên: 6.497m3/ng + Trữ lưựng tĩnh tự nhiên: 1.677 X 104m3. + Trữ lượng cuốn theo: 7.700m3/ng. + Tổng trữ lượng khai thác theo phương pháp cân hằng: 15.874m3/ng. Để xác định trữ lượng khai thác dự báo theo các công trinh ỏ khu vực này đã giả thiết tổng trữ lượng dự định khai thác là l().0()0m3/ng, gồm 7 lỗ khoan. Tính toán cho thấy mức độ hạ thấp mực nưỏc của các lổ khoan khoảng 2,8 - 6,5m, nhỏ hdn giá trị hạ thấp cho phép (20m). Thòi gian để nưỏc mặn xâm nhập nưỏc cà công trình từ 20 đến 30() năm; độ khoáng hoá (tại lổ khoan 16) hiện nay là 0,65mg/l, sau 27 năm khai thác có thể tăng tổi 0,845mg/l. - Khu vực thị xa Sầm Sơn: + Trữ lượng động tự nhiên: 2.60()m3/ng. + Trũ lượng khai thác dự háo: 1.320m3/ng. Trong thòi gian khai thác, trị số hạ thấp mục nưổc trong các lỗ khoan đều nằm trong giới hạn cho phép và thòi gian mặn xâm nhập là 10.475 - 12.300 ngày. 3. Chất lượng nước dưới đất Các hộ dùng nưổc có nhũng yêu càu khác nhau về chất lượng, về độ pH, độ khoáng hoá vỏi các giới hạn cho phép khác nhau. Dể cấp nưổc cho sinh hoạt nưỏc 144
ngâm phải đạt các chỉ tiêu chất lượng như sau: pH = 6,5 - 8,5, độ khoáng hoá nhò hơn lmg/1 (vùng ven biển có thể tỏi 1,5 - 2,0mg/l), hàm lượng các vi niỉuyên tố và các thành phần khác đều nằm trong giỏi hạn cho phép. Trưỏc hểt, nưỏc trong các mạch nưỏc và lỗ khoan ỏ Thanh Hóa cỏ pH = 6,5 8,5. Độ khoáng hoá của nưỏc trong các thành tạo đá cứng nứt nẻ đều nhỏ hơn lmg/1. Riêng ỏ đồng hằng ven biển, đặc biệt là ỏ đồng bằng Thanh Hoá tầng chứa Iiưỏc Q có mức độ chứa nuổc rất tốt, song phạm vi có độ khoáng hoá nhỏ hơn lmiĩ/l lại rất hẹp, phân còn lại của đỏi chứa nưỏc này có độ khoáng hoá l-3mg/l, không đạt tiêu chuđn để cho ăn uống, nhưng có thể dùng để tưổi, chăn nuôi gia súc hay pha vỏi nưổc nhạt để dùng cho sinh hoạt. Tâng chứa nưổc Q có pH = 6,5 - 8,5, nhưng độ khoáng hoá biên đổi mạnh. Ỏ các cồn cát, dải cát ven biển độ khoáng hoá nhỏ hơn lmg/I, có thể dùng cho nn uổng, ỏ các vùng khác độ khoáng hoá nhỏ hơn 3mg/l, có thể sử dụng cho sinh hoạt, tưỏi và chăn nuôi, o đồng bằng Thanh Hoá hàm lượng sắt trong các đdn vị chứa nưổc khá cao (l-20 m g /l). Nếu muốn sử dụng thì phải xử lí sắt trong các vùng chứa nưỏc nhạt, hàm lượng các vi nguyên tổ thưòng nhò hun tiêu chuẩn cho phép. Nưỏc trong các tầng chứa nưổc Q |V dể bị ồ nhiễm do các hoạt động của con nguòi, vì vậy cần phải có các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nưóc này. V. CHẾ ĐỘ THUỶ TRIỀU VÀ ĐỘ MẶN 1. Chê độ triều Chê độ triều ỏ ven biển Thanh Hoá là chế độ nhật triều không thuần nhất, chu kì triều trên dưỏi 24 giò. Thòi gian triều lên ngắn (khoảng 9 giò) thòi gian triều xuống dài (khoảng 14-15 giò). Những ngày triều cưòng thòi gian triều lên dài hon, những ngày nưóc sinh thòi gian triều lên lại đặc biệt ngắn, khoàng chi 2-3 giò (Xem hàng 5.14). Bảng 5.14. Chu kì triêu tại các cửa sổng
Vị trí
Sông
Lach Sung Cửa Hới Hải Ninh Bạng
Lèn Mã Yên Bạng
Max 14 12 13 12
Triều lên (h) Min 7 7 8 8
TB 7.54 9.05 9.0 9.37
Max . 17 17 17 116
Triều xuống (h) Min TB 11 15.53 10 14.55 11 15.0 10 14
2. Độ lớn thuỷ triều Nhìn chung triều ỏ vùng này yếu. Trong một ngày, hiên độ trung bình vào khoảng 120-150cm, lỏn nhất trên 300cm (Xem bảng 5.15). 145
Bảng 5.15. Độ lỏn thuỳ triều các cửa sông
VỊ trí
Sông
Lạch Sung Cửa Hới Hải Ninh Vạn Tháng Đò Càn
Lèn Mã Yên Bảng Hoat
Độ lớn thui) triều (cm) Lớn nhíĩt Trune bình 258 133 324 157 300 140 300 156 208 130
3. Biến dạng của triêu Càng vào sâu trong sông, độ lón thuỷ triều càng giảm, thòi gian triều lên ngắn lại, thòi gian triều xuống dài ra. Tuỳ theo địa hình đoạn sồng và luu lượng nưổc vào, ra khác nhau, sự biên dạng này có khác nhau (Xem bảng 5.16, 5.17). Bảng 5.16. Đặc trưng thay đổi của biên độ triều theo dọc sông
VỊ trí
Sông
Cửa Hới Hoàng Tần Giàng Hoàng Khánh
Mã 11
II
n
Khoảng cách tới cửa sông 1.6 7.0 25.0 34
Biên độ thuỳ triều (cm) Max Trung bình 324 158 321 158 249 120 87 15
Bảng 5.17. Đặc trưng thay đỏi của thời gian triều lên
VỊ trí Cửa Hới Giàng Hoàng Khánh
Sông Mã H n
K/c tới cửa sông (km) 1.6 25 34
Triều lên (h) 9.05 7.31 5.07
Triều xuống (h) 15.55 16.20 18.50
4. Độ mặn Dưỏi tác động của triều, nưỏc vùng cửa sống bị cản lại và bị đẩy ngược lên, nưtk hiển xâm nhập vào trong sông mang nưỏc có độ mặn chảy vào. Càng cách xá cửa sông, độ mặn càng bé, cùng một vị trí, độ mặn cũng không ngùng thay đổi, tuơng úng vói sự thay đổi của thuỷ triều. Độ mặn cũng phụ thuộc vào nguồn nưổc ngọt từ thượng lưu đồ’ về. Các trị số độ mặn nêu ra dưổi đây là kết quả đo được trong các đọt điều tra trưỏc đây. Các đợt điều tra này đều thực hiện trong khoảng thòi gian của mùa cạn, có lúc là cạn nhất, nên các trị số độ mặn đo đưộc đều khá lỏn (Xem bàng 5.18). 146
Bảng 5.18. Các đặc triíng mặn thực đo (% o)
Vi trí đô măn năm 1990 1991 1992 1993
Giàng <0.1 <0.1 <0.1 15
Hàm Rồng 2.8 4.0 6.0 8.8
Nguyệt Viên 3.9 8.0 10.6 13.0
Hoàng Tần 14.6 14.0 16.3
Trong một kì triều, độ mặn thay đổi từ nhỏ đến lổn rồi lại nhỏ dần. Trong một con triều, độ mặn tại một vị trí nào đó thường đạt đến giá trị lỏn nhất sau 1 giò so vổi thòi gian xuẩt hiện mực nưổc lổn nhất. Dụa vào kết quà đo triều mặn trong các kì kiệt vào tháng 3, tháng 4 cùa những năm gần dây, kết hộp điều tra, tính toán cho thấy, giỏi hạn của độ mặn 0,1 % 0 trên sồng Mã cố thể tỏi vùng cùa sông Chu (cách biển khoảng 26km); trên cửa sông Lèn tổi vùng Lộc Động (cách biển khoảng 15km); trên sông Yên có thể vượt quá Minh Khôi (cách biển khoảng 30km). Đỏ là những ranh giối xa nhất đã điều tra được. Thưòng thì nước biển ít khi đạt tỏi ranh giỏi đó và nếu có thì thòi gian duy trì cũng chỉ vài ngày và mổi ngày cũng chỉ vài giò mà thôi. VI. PHÂN VỪNG THUỶ VĂN Dựa vào đặc trưng khí tượng thuỷ văn và chê độ triều mặn ta có thể chia Thanh Hoá ra 3 vùng thuỷ văn và các tiểu vùng dưổi đây: 1. Vùng thuỷ văn sông Mã Phạm vi địa lí. Vùng thuỷ văn sổng Mã phía hắc giáp các tỉnh Sỡn La, Hòa Bình, Ninh Bình, phía nam là đưòng phân thuỷ của sông Chu, sống Cầu Chày, phía tây giáp Lào và phía đông giáp vói vùng triều. Diện tích vùng khoảng 5.700km2 , bao gồm các huyện Quan Hoá, Bá Thưổc, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá, một phần Lang Chánh, Ngọc Lặc, Hà Trung. Dịa hình nghiêng từ tây bắc xuống đống nam. Vùng tây hắc là vùng đồi núi huyện Quan Hoá, chỉ có một số thung lũng nhỏ ven sông, phần lỏn là rùng non, rừng lau lách và đồi trọc. Phía hác chạy dài từ Mai Châu xuổng tỏi gàn hiển là dãy núi đá vội, rừng tốt hơn nhưng chủ yếu là các noi cao khó khai thác. Dặc tnlng k h í tượng thuỷ văn: Nhìn chung, đây là vùng mưa ít, lượng mưa năm trung bình, trừ một số nơi núi cao, mưa đạt khoảng trên dưổi 1.800mm, còn phần lổn trên dưỏi l.ỏOOmm. Ỏ những sưòn núi khuất gió giáp Sơn La (Mưòng Lát, Phú Lệ), có lượng mưa năm nhỏ nhất dưối 1.300mm, vùng đồng bằng Thiệu Hoá, Yên Định dưổi 1.600mm. 147
So vói các vùng thuỷ văn khác, vùng thuỷ văn sông Mã có tiềm năng nưóc tưclng đối nhò. M ôđun dòng chảy năm trung bình nhiều năm cùa toàn vùng chi khoảng 20-25 1/s/km2. M ôdun dòng chày mùa cạn tháng nhỏ nhất biến đổi trong khoảng 2-6 1/s/km2. Vùng thuỷ văn sông Mã đuọc chia là 4 tiểu vùng như sau: 1.1. Tiểu vung thuỷ văn thượng tiỊỊÙôn sông Mã : Tiểu vùng này bao gồm lưu vực các sông suổi từ cửa sông Luồng (Hồi Xuân) trỏ lên, diện tích khoảng 2.500km2. Dịa hình đều là đồi núi, thung lũng sông hẹp, nhĩêu ghềnh thác, ti lệ rừng thấp, chù yếu là rừng lau lách và cíôi trọc. Các nơi núi cao và noi giáp biên giỏi còn lại đuọc một số diện tích rừng tốt, các suối đều niỉán và dốc. Một sổ khe suối nhỏ, mùa cạn hết nưóc hoặc ẹòn ít nưóc không đáníỉ kể. M
dưổi 20 1/s/km2. Lượng mưa hàng năm 1.250 - 1.600mm.
1.2. Tiểu VÙI1ỊỈ thuỷ văn SÔI1ỊĨ Luồng, sông Lồ bao gồm toàn bộ lưu vực sổng Lò và sồng Luông (phần Việt Nam), diện tích khoàng 1.250km2. Tỉ lệ rừng của lưu vực sông Luồng lỏn hon sổng Lò, đồng thòi cũng dốc hơn, nên lòng sông hẹp hon, ghềnh thác nhiều hơn, cà hai lưu vực đều hẹp, các nhánh ngắn, dốc. Độ dốc trung hình nằm hoàn toàn ỏ phía tây huyện Q u a n Hoá (cũ), giáp Lào. M () : 2 5 -3 0 1/s/kiii2. Lượng mưa năm truníỉ bình: 1.700 - 1.90()mm. 1.3. Tiểu vùng thuỷ văn trung Um sông Mã bao gồm vùng sông Mã, từ cửa sông Lò (Hồi Xuân) xuống tỏi đưòng ranh giỏi vùng triều (không kể sông Bưỏi) thuộc địa phận các huyện Bá Thưóc, Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc và Thiệu Hóa, Yên Định vỏi diện tích khoáng 1.15()km2. Râi rác trong tiểu vùng có nhiều núi đá vôi, tỉ lệ rừnii thấp và chủ yêu ỏ phía thượng nguồn. Tù Vĩnh Lộc trỏ xuống là vùng đông bằng, có trung tâm mưa nhỏ Yên Dịnh (vỏi lưộng mưa năm trung hình đưổi 1.600mm). Lượng mưa trung hình của toàn tiểu vùng vào khoảng trên dưỏi 1.70<)mm. M = 20-25 1/s/km2. 1.4. Tiểu VÌUĨỊÌ thuỷ văn sông Bưởi: Đây là tiểu vùng thuỷ văn phía hắc cùa vùng thuỷ văn sông Mã, bao gôm lưu vực sỏntỉ Bưỏi và phần thượng nguồn sông Hoạt. Ranh giỏi phía hắc và đông hắc của tiểu vùng là dãy núi đá vôi chạy từ Mai Châu xuống, có nhiều rừng tốt, phía nam phần lỏn là đồi trọc, rừng non, rừng lau lách. Lòng sồng hẹp, cắt sâu. Vùng thượng nguồn sông Hoạt chảy giữa vùng núi đá vôi, rùng cây bụi. Diện tích tiểu vùng vào khoảng (SOOkm2, thuộc địa phận huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc và một phân Hà Trung. Lượng mưa năm khoâng trên dưói 1.600mm. Mưa không nhiều, lưu vực lại có nhiều đá vôi nên diễn biến cùa dòng chảy, nhất là dòng chày mùa cạn cố những nét riêng so vói các tiểu vùng khác troniỉ vùng. So vỏi tiểu vùng sồng Lò, môđun dòniĩ chày năm của khu vực này nhỏ hon, dao động trong năm của dòng chày lại lỏn hơn khá nhiều và thòi gian xuất hiện dòng chảy kiệt nhất tưong đối sỏm (thưòng vào trung tuần tháng 3). 148
Do lòng sônự cắt sâu, mực nưổc ngầm thấp, việc khai thác nguồn nưỏc trong mùa cạn rất khó khăn. Mùa lũ do chịu ảnh hưỏng ứ vật nặng nề của sổng Mã, nên tiêu nưỏc chậm, nạn úng ngập thưòng xuyên xày ra. Phía sông H oạt trong mùa mua, tình trạng úng ngập còn nặng nề hơn, ngược lại trong mùa cạn, dòníĩ chảy lại quá nghèo, độ dốc lòng sổng nhỏ, ảnh hưỏng triều nặng. Môctun dòng chảy năm: M = 22-25 1/s/km2. 2. Vùng thuỷ văn sông Chu Phạm vi dịa lí: Vùng tliuỷ văn sổng Chu bao gồm lưu vực các sổng Câu Chày, sống Chu (phần trên địa phận Thanh Hoá), sổng Yên và sổng Bạng, diện tích khoảng 4.450km2, thuộc địa phận các huyện Ngọc Lặc, Thưòng Xuân, Như Xuân, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Đông Son, Nông Cống, Tĩnh Gia. Dặc điểm k h í tượng tliuỷ vân: Đây là vùng có nhiêu ngọn núi cao. Vùng biên giỏi Việt Lào thuộc thượng nguồn sổng Chu, núi cao trung hình từ 800- 1.200m, có ngọn núi cao tỏi 1.563m. Vùng này còn nhiều rùng gỗ tốt và rùng nguyên sinh, tầng mùn dày, chiếm từ 25-30% tổng diện tích rừntĩ Thanh Hoá, phân hố chủ yếu ỏ thượng nguồn sổng Chu, sổnii Mực. Do đặc điểm địa hình và hưỏng núi như đã phân tích trên đây, lại cách hiển khônự xa nên đã hình thành một số tâm mưa lớn của tỉnh như Laniĩ Chánh, Thường Xuân. Núi Nưa (Nông Cống), Như Xuân v,v... có lượng mưa năm trên 2.00()mm. Khác vỏi vùng thuỷ văn sông Mã, vùng thuỷ văn sông Chu cỏ mùa lũ bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 9, vổi hai tháng có dòng chảy lỏn nhất là tháng 9 và tháng 10, chậm một thániỊ so vỏi vùng sổng Mã. Dây là vùng cố dòng chảy năm lỏn hon cả - trù khu vực sông Bạng (vùng đồi núi thấp phía nam và tây nam) có M dưỏi 30 l/s/km2, các khu vực khác nhau trong vùng phần lỏn đều từ 30 1/s/km2 trỏ lên, trong đó vùng phía tây thuộc thưọng nguồn sôniỉ Chu, có Mo từ 30-40 l/s/km2, là khu vực Mo lỏn nhất tỉnh. Mưa lổn, nưỏc nhiều, địa hình chia cắt mạnh nên lưỏi sổng khá dày, dònự chày năm phong phú. Nhung mặt khác, do địa hình dốc, sông ngắn, nhất là khu sông Yên, nên dòng chảy mùa cạn nhìn chung là nhỏ trìí vùng sồng Âm. Dòng chảy lĩ) lổn, dòng chảy kiệt lại nhỏ, dẫn tỏi hiên ctộ dòng chảy trong năm lỏn hdn nhiêu so vỏi các khu thuộc sông Mã. Do đây là nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế, những hoạt động của con ngưòi trong việc cải t ạ o các d ò n g sông, t r o n g việc điều tiết lại n g u ồ n nư ỏc CŨIIÍỊ d i ễ n ra
mạnh mẽ hơn. Những công trình điều tiết lại dòng chàv như đập dâng nưóc, các hệ thống tuổi tự chảy, các trạm bơm, đập ngăn triều, nắn dònq đã làm cho hộ mặt các dòng sông trong vùng thay đổi đáng kể. Chắc chắn là các quá trình hốc thoát hoi, cũniỉ như sự tăng giảm, nguồn nưỏc mùa cạn ỏ các khu vực đều dã có những hiến đổi mạnh mẽ. 149
Dựa vào sự phân bố của dòng chày (dòng chảy năm, dòng chảy kiệt) và dao động của dòng chảy năm, có thể chia vùng thuỷ văn sông Chu thành 3 tiểu vùng sau đây: 2.1. Tiểu vùng thuỷ văn thượng hrii sông Chu bao gồm lưu vực sông Âm, sông Khao và sông Đạt, diện tích khoảng 1.900km2. Dày là tiểu vùng có tỉ lộ rừng lỏn, rừng gổ tốt nhiều, tầng mùn đây. Cũng là khu vực có nhiều núi cao trên 1.2(X)m, cỏ những trung tâm mưa lổn như Lang Chánh, Thường Xuân, trong đó tâm mưa Thuòng Xuân là lổn nhất tỉnh. Lỏp phủ thực vật tươi tốt, có mưa lổn, mưa nhiêu đã khiên tiểu vùng này trỏ thành tâm dồng chày lổn của tinh với trị số M tỏi trên dưỏi 40 1/s/km2. 2.2. Tiểu vùng thuỷ văn trung lưu sông Chu bao gồm sông Câu Chày, truniỊ hạ luu sông Chu, sông Hoàng và sông Nhơm diện tích khoảng 1.200km2. Thượng nguồn các sông Câu Chày, sông Hoàng, sồng Nhổm chày qua những vùng đồi núi thấp, phần lổn là rừng non, rừng lau lách và đôi trọc, tầng thổ nhưồng mỏng, lưới sông thưa, dòng chày mùa cạn nghèo. Trong mùa lũ tình trạng úng ngập ỏ các vùng ven sông đôi khi khá nghiêm trọng, nhất là vùng sống Hoàng, sông Nhrtm. Bên phải sổng Nhrtm là dãy núi Nưa, một tâm mưa lổn. Nưổc mưa từ sưòn núi dồn xuống hình thành một số "mau", tựa như các hồ chứa nhỏ, rải dọc ven sông, từ đây nưỏc dân dần chuyển ra sông. Phía bò phải sông Nhơm và cả hai phía bò sổng Hoàng, nưổc từ đồng ruộng, hai bên dồn xuống. Dặc điểm trên đây khiến cho độ dốc mặt niíổc thưòng rất nhỏ, tốc độ truyền lũ bé. Môđun dòng chảy năm vào loại trung bình, khoảng trên dưỏi 30 1/s/km2. Dòng chảy mùa cạn khá nghèo nàn (khoảng t r ê n d ư ỏ i l / s / k m 2). M t r ê n d ư ó i 30 1/s/km2. 2.3. Tiểu vùng thuỷ văn sông Yên bao gồm sống Dằng, sông Yên và sông Bạng, bao trùm hâu hết vùng đồi núi thấp phía tây nam tỉnh, thuộc địa bàn các huyện Tĩnh Gia, Như Xuân, một phần Thường Xuân và Nông Cống, diện tích khoảng 1.35()km2. Thượng nguồn sông Mực thuộc vùng núi phía tây nam giáp Nghệ An, tỉ lệ rừng tưong đối cao, rùng gỗ tốt còn nhiều ỏ khu vực núi cao, tâng thổ nhưồng tưdng đổi dày. Phía sông Dằng, rừng đã bị tàn phá nhiều, phần lổn là rừng tái sinh, rừng lau lách, luói sông thua. Phía sông Thị Long, sống Bạng rừng còn kém hdn nữa, ỏ đây chủ yếu là l ừng lau lách, đôi trọc, tầng phong hoá rất mỏng, bề mặt lưu vực nhiều nổi hị mòn trơ sỏi đá, lòng sông nhiều cát sỏi. Gic sông ỏ khu này, nói chung đều rất ngắn và dốc, khả năng điều tiết của lưu vực rất kém, lưổi sông thưa. Nói chung dòng chày mùa cạn rất nghèo trừ vùng sông Mực. Môđun dòng chảy năm M ỏ mức trên dưỏi 30 l/s/km2. 3. Vùng thuỷ văn ảnh hưỏng triều Phạm vi (lịa lí: Có thể gọi vùng thuỷ văn có dòng chày thuỷ triều là vùng cửa sồng hoặc vùng đồng bàng ven biển, kéo dài khoảng lOOkm suốt từ bác vào nam. Vùng này khá rộng khoảng l.OOOkm2, thuộc địa phận các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia, một phần Đông Sơn và Nông Cống. Từ bắc vào nam có 6 cửa sông, tính trung bình cú 18-20km bò biển cớ một cửa sông. Là vùng dân cư 150
đông đúc, có nhiều công trinh kinh tế. nên vùng thuỳ văn triều được nhiêu ngưòi quan tâm nghiên cứu. Độ rộng trung bình của vùng khoảng lOkm, nơi rộng nhất tổi 3()km, nổi hẹp nhấ* chỉ 4-5km (theo đưòng chim bay). Các cửa sồng ỏ Thanh Hoá đổ ra hiển vổi những hưổng khác nhau; từ sông Mã trồ ra chủ yêu có hưóng tây nam-đông đông bắc; tù sông Yên trỏ vào chủ yếu có hưổng tây bắc. Vùrm hiển Thanh Hoá không sâu, nhất là phía băc, điều này được phản ánh khá rõ trong sụ biến dạng của triều. Dặc diêm k h í tượnq thuỷ văn: Đ áng chú ý nhất là sụ hoạt động ciri hão và áp th ấp nhiệt đới. v ỏ i một bò hiển dài 102km, vùng này vừa chịu ííió mạnh, vừa chịu những trận mưa dũ dội, khi có ảnh huỏng trực tiếp hoặc gián tiếp cùa bão. Hai thán g có mưa ]ỏn nhất là 8, 9 ỏ các huyện phía bắc và thị xã, tháng: 9, 10 ỏ các huyện phía nam, lượng mưa năm cũng cố sự p h ân hoa hắc nam khoảng trên dưỏi 1.700mm/năm ỏ các huyện phía bắc và trên dưỏi 1.900mm/năm ỏ các huyện phía nam. Ngoài chịu ảnh hưỏng triều, vùng sông này còn chịu ảnh hưòng của nguồn nuóc phía thượng nguồn chảy về. Vì vậy ngoài sụ diễn biến hàng ngày thưòng là vói một lần nưổc lên, một lần nưỏc xuống, còn có sự diễn biến theo mùa: mùa cạn VÌ1 niùa lũ. Trong mùa lũ, độ lổn thuỷ triều cũng như thòi gian triều lên giảm đi, mức độ xâm nhập vào trong sổng của triều cũng giảm đi một cách đánti kể so vói mùa cạn. Triều ỏ Thanh Hoá thuộc loại triều yếu, biên độ triều hàng ngày trung bình khoàng 128- 150cm. Khi xâm nhập vào sông, càníĩ vào sâu, độ lón thuỷ triều càng giảm, thòi gian triều lên ngắn lại, thòi gian triều xuống dài ra. Dộ mặn lỏn nhất xảy ra ỏ cửa sông, càng vào sâu càng Iiiàm. VII. CÂN BẰNG NƯỚC TỈNH THANH HOA Cân bằng nưổc đưọc xây dựng trên nguyên lí bảo toàn vật chất. Tổng lưọng mưa rơi trên lãnh thổ được phân ra thành dòng chảy mặt, bổc hoi, ní>ấm và đùniỉ cho các ngành kinh tế quốc dân. Phưong trình cân bằng nưổc có dạng:
p = R +E +G +D + w (O đây p là lượng mưa; R là dồng chảy mặt; E là bốc hoi; G là dòng chày nguồn; D là lượng nước dùng cho các ngành kinh tế, trong nhiều trưòng hợp nó là nưỏc dùng cho tưổi; w là lượng nưỏc trữ chênh lệch trên lưu vực). Dựa vào thòi đoạn, không gian, nút tính cân bằng mà ta cố mức độ đề cập khác nhau. Sau đây ta xét một vài trường hợp cụ thể. 1. Cân bằng nưỏc trong nhiêu năm 1.1. Trong điêu kiện tự nhiên Phương trình có dạng P0 = RO +E0 +G0 151
Tổng lượng nưóc mưa trong toàn tinh PO = 19 ti m3, được phân rathành dòng chày mặt RO = 9,7 tỉ m3; bổc hoi 9 tỉ ni3, dòng chày ngầm GO = 0,3 tim3. 1.2. Tinh toán, cân hằng nước cho các vùng và tiều VÙỈĨỊỊ thuỳ văn Có kê’ đ ến yêu cầu mổi phục vụ tưỏi. Kết quà tính to án được th ể hiện ỏ b ản g 5.19. Bảng 5.19. Cân bằng nưóc nhiêu năm cho các vùng (có kể đến yêu càu dùng
Vùng
Tiểu vùng ♦
Thượng nguồn sông Mã Sông Mã Trung hạ lưu sông Mã Sông Bưởi Thượng nguồn sông Chu Sông Chu Trung hạ lưu sông Chu Sông Yên Sông Yên Cửa Lạch Vùng Trường trở ra triều Cửa Lạch Trường trở vào Tbàn tính
nưỏc cho tưỏi)
Lượng nước Diện dùng cho tưới tích Vụ canh Cả năm chiêm tác (ha) 10 m3 10 m
Tổng lượng dòng Lượng nước tưới chảy Lương dống chảy Vụ Vụ Cả năm Cả nãm chiêm chiêm 10 m 10 111 10 m3 lõ m
7.000
84
49
2.661
199
6.7
21.9
20.000
240
140
871
139
27.6
101
22.000
264
141
593
83
41.5
186
6.500
78
45.5
2.271
451
3.4
10
53.000
650
371
1.135
159
57.3
233
33.000
396
231
1.011
125
38.0
185
22.000
210
110
311
45.4
70.3
308
32.500
390
227
809
105
48
2
194.000
2.312
13.575
9.722
16.095
21.1
84.4
1
1.3. Tính ttìán cân bằng nước cho các VÌỈHỊỊ canh tác được thể hiện ỏ hàng 5.20. Bảng 5.20. Tính toán cán bằng nước cho các vùng canh tác Diện tích Lượng nước cần cho Khả năng sông ngòi canh tác tưới (10f,m3) (10f,m3) (ha) Năm Vu chiêm Năm Vu chiêm Vùng sông Mã 49.000 590 340 9.840 1.968 Vùng sông Bưởi 13 160 94 1.430 156 Vùng sông Chu 58 696 406 5.340 1.239 Vùng sông Yên 56 690 400 1.000 180 Vùng sông Hoạt 17 210 120 190 38 Vùng sông Bạng 1 120 70 200 60 Tbàn tỉnh 194 2.466 18.000 3.641 1.430 Vùng canh tác
152
Lượng nước cần 1 khả nâng sông^' Năm Vu chiêm 6.0 17.3 11.2 60.3 13.0 32.8 69.0 222 110 316 60 117 13.7 39.3
Từ 2 mục 1.1 và 1.2 ta có thể thấy: - Tính trung hình cả năm, khả năng nguồn nưổc sông ngòi đều vượt xa lượng nưỏc cần dùng cho tuổi (trừ vùng sồng Hoạt). Nếu chi xét riêng vụ chiêm thì toàn hộ vùng sồng Yên và vùng đồrm hằng ven biển đều thiếu nưỏc nghiêm trọng. Vùng sông Chu thưòng vẫn được coi là có nguồn nưỏc dồi dào, nhưng nếu trừ phàn nguồn nưỏc từ ngoài chảy vào thi khả năng nguồn nưỏc sồng ngòi cũng chỉ vượt yêu càu dùng nuỏc trên 30%. Nói cách khác, cần khai thác tỏi trên 3/4 khả năng sông ngòi ỏ vùng sổng Chu cho tưỏi và còn nhiều hơn nữa khi có những yêu cầu khác. - Vụ chiêm xuân thuộc thòi kì ít mưa, yêu cầu dùng nưỏc lại nhiều, nên trừ tiểu vùng thượng nguồn sông Mã, sông Luông, sông Lò, thuổng nguồn sông Chu chỉ cân dùng trên tỉưỏi 10% tổng lượng dòng chày năm, còn các tiểu vùng khác, dặc biệt là vùng dồng bàng ven biển, tiểu vùng tliuỷ văn trung hạ lưu sông Chu, tiểu vùng sông Yên, lưộng nưóc cần cho tưổi vượt xa khả năng dòng chày của hàn thân các tiểu vùng ấy. Ngay trong phạm vi toàn tỉnh, tổng lượng dòng chảy vụ cũng không lổn hơn lượng nưốc cần cho tuổi là bao nhiêu (15%). 1.4. Tinh toán cân bằng nước chi tiết có xét đến đầy đủ các yếu tổ phát triển kinh tể. Dề tài KC12 - 02 đã tiến hành tính toán cân hằng nưỏc chi tiết có xét đến nhu cầu dòng nưổc tổng hợp của tất cả các ngành kinh tê (tưổi, sinh hoạt, cổng nghiệp). Kết qủa tính toán này được thể hiện troniĩ hảng 5.21 và 5.22. Bàng 5.21. Phân khu cân bằng nưỏc vùng (xem ỏ cuối chương) Bảng 5.22. Cân đối giữa nhu cầu nước vỏỉ nguồn nước hiện tại các khu cân bằng
TT 1 2 3 4 5 6 7
Tên khu Quan Hoá Trung lưu
sông Mã Hạ lưu sông Mã Hạ lưu sông Bưởi Nam sông Mã
Thượng lưu sông Chu
Nam sông
Chu 8 Bác sông Lèn Hoàng 9 Khánh Tĩnh gia 10
-5 Nguồn nước m ặt km /năm
Lượng nước dùng 1O m 3 14.2
Trung bình 9.54
75%
95%
8.44
7.42
21.4
10.6
9.38
8.16
0.20
0.23
0.26
29.3
1.77
1.40
9.96
0.0
2.09
2.94
20.8
1.89
1.49
1.06
1.10
1.40
1.96
20.5
13.9
12.0
9.96
1.5
1.7
2.0
14.2
5.07
3.57
2.64
0.28
0.38
0.54
4.90
6.62
4.80
3.34
7.4
10.2
14.7
1G4
0.36G
0.266
0.182
44.8
61.6
90.1
185
18.7
15.6
12.5
0.98
1.18
1.48
58.8
0.478
0.354
0.178
12.3
16.6
33.0
Tỉ số lượng nước dùng/ nguồn nước m ãt % Trung 75% 95% bình 0.15 0.17 0.19
153
T ừ bàng 5.21, 5.22 ta thấy:
- Đổi vói năm nưỏc trung bình, lượng nưỏc dùng so vỏi tổng lượng nưổc tự nhiên nói chung chiếm ti lệ nhỏ tù 0,15% đến 44,8%. - Dối vổi năm nưỏc kiệt thiết kể vói p = 75% tỉ số này biến đổi từ 0,17-61,6% và vổi năm có p = 95% ti số này biến đổi từ 0,19-90,1%. - Tại khu vực sô n g Lèn là nổi sử dụng nước nhiều nhất, hệ số khai thác tài nguyên nưóc vượt qua tiêu chuẩn khai thác bền vững tài nguyên nước do UNESCO quy định. Khai thác hên vững tài nguyên là khai thác hiệu quà tài nguyên nưỏc phục vụ phát triển kinh tê nhưng khổng làm cạn kiệt tài nguyên làm ảnh hưỏng đến việc sử dụng của thê hệ sau. UNESCO đưa ra chỉ tiêu khai thác bền vững là ti sổ giữa lượng nưổc dùng và nưỏc đến dao động từ 0,3-0,4 là hộp lí. VIII.» THUỶ NẢNG CỦA SÔNG NGÒI THANH HOÁ Sông ngòi của Thanh Hoá có độ dốc lỏn, lượng nưổc dồi dào nên nguồn điện năng rất lỏn, đặc biệt là sông Mã. Kết quả nựhiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và Thiết kế thuỷ điện trình bày trong háo cáo "Giải trình kinh tế kĩ thuật quy hoạch thuỷ điện nưỏc ta" tháng 12 năm 1980 cho biết trên hệ thống sông Mã có diện tích 28.400km2, chiều dài sông chính 512km có khả năng sàn sinh ra tổng công suất lí thuyết là 1.890.020KW và điện lượng là 12,070 ti KWh diện. Mật độ điện năng sinh ra trên một đon vị chiều dài sồng là 354KW/km và 3.105,8KWh/km. Trẽn một đơn vị diện tích có mật độ điện năng là 66,55KW/km2 và 583.H)3KWh/km2. Các tham số kĩ thuật của nhà máy thuỷ điện trên sông Mã cớ thể khai thác là: công suất đảm bảo Np = 915.103KW; công suất lắp máy Ny = 320103; điện năng kinh tế sản sinh ra hàng năm Ekt = 1.256.106KWh. Diện năng lí thuyết Elt = 12.07 tỉ KWh, hệ số khai thác thuỷ năng là 100 X Ekt/EIt = 10,4%. Mật độ điện năng kinh tế có thể khai thác là 7 ] ,l()3KWh/km. Các nhà máy thủy điện dự kiến khai thác trên sông Mã là Cửa Đạt, Mường Khác, Bánh Pháng. Các tham số cơ bản của cổng trình được trình bày trong bàng 5.23. Bảng 5.23. Tham số v'ê các công trình thủy (ĩiện trên sông Mã Tền công F lưu TT trình vực tham số Đơn vị km2 1 2 3 154
Cửa Đat Mường Khác Cánh Pháng
Q
MNe nước DBT
m3/s
m
Mực nước chết MNC m
6.000
123
100
5.006
95.1
5.102
96.0
V toàn V hữu bộ ích
Ny lắp máy
E năm
106m3 106m3 MW
MW
106kw/h
75.5
1.495
44
140
530
240
214
595
420
27
100
419
160
138
40
25
20.5
80
307
Np
Loại công trình
Đập đá đổ Đập đá đổ Đập đá đổ
IX. CÁC GIẤI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯÓC 1. Đối vói nước m ặt Đề tài KC12-02 đã chỉ ra 2 loại công trình: - Cổng trình khai thác thuỷ năng kết hộp vỏi tuổi cấp nước - C ông trình bổ sung nguồn nưổc (xem bảng 5.24). Bảng 5.24. Công trình bổ sung nguồn nước giai đoạn 1990- 2040 Tẽn khu
Giai đoạn kí hiệu khu
Công trình bổ sung nước
Quy mổ Tưới (ha) Vhd (106m3)
Trung lưu sông Bưởi
1990-2000 Hệ thống sông Mã Hoàn chinh hồ Dồng Ngu III Hoàn chỉnh hồ Đồng Múc Xây dựng mới hồ Tầy Trác Xây dựng 3 trạm bơm Trung lưu Hoàn chỉnh các hồ chứa II sông Mã Xây mới 7 trạm bơm VII Nam sông Hoàn chỉnh hệ thống đập Bái Thượng Chu Hồ Làng Than Hò Bột Dột Lấy nước sông Mã bơm Nhà máy cấp nước Thanh Hoá Xây dựng đập ngăn mặn sông Lèn Xây dựng trạm bơm tiếp nguồn cho VIII nam Hoàng Hoá Hoàng IX Hoàn chỉnh khu tưới Yên Mỹ Khánh Xây dựng hồ Hao Hao Bác sông Lèn X Sông Hoàng Mai
Tĩnh Gia Trung lưu 2000 2010 sông Bưởi III Nam sông Mã V. VII. X Nam sông Chu Tĩnh Gia Trung lưu 2010-2040 sông Mã II -
Thượng lưu sống Chu
VI
Hồ Cánh Tầng bổ sung nguồn nước cho Trung lưu sông Bưởi Hồ Cham Mo Hồ Cửa Đạt Tưới điện cắt lũ bảo vệ môi trường Hò Huổi TíỊO - Bản Huôn phát điện tạo nguồn nước Cát Tết phát điện 320.000KW cắt lũ tạo nguồn nước
670 250 520 750 1.400 3.500 39.000 950 700 2.425 11.000
2.500 1.000
12.0 4.0 8.0 lOxl.OOOnvVh 18.0 50xl.000m3/h 45m3/s 14.0 12.0 8xl000m3/h 1,5m3/h Ngăn mặn 3.5 4m3/s
58.0 16.0
8.000
100x106m
10.700
25x106m3 950x106m3
2.400x106m
- Công trình tưới tiêu nước Trong giai đoạn từ 1990 - 2000 và từ 2000 - 2040 cần tập trung xây dựng các công trình như ở bàng 5.25, 5.26. 155
Bảng 5.25. Quy mô và hình thức tiêu trong giai đoạn 1990 - 2000
Khu
Cửa tiêu
Bác sông Mã Hạ lưu sông Bưởi Nam Mã - Bác Chu Nam Sông Chu
Sông Lèn. Biển Sông Lạch Thrờng Sông Mã Sông Mã Sông Chu Sông Mã Trực tiếp biển Sông Yên
Quy mô (ha) 43.000 4.000 16.000 10.600 17.813 3.500 111.000
Hình thức (ha) 1 Tự chảy Bơm 1 31.000 12.000 2.500 1.500 5.000 11.000 9.100 1.500 17.831 1.500 3.500 1.500 12.600 98.400
Bảng 5.26. Quy mô và hình thức tiêu các khu trong giai đoạn 2000 - 2010 - 2040
Khu Bác sông Mã Hạ lưu sông Bưởi Nam Mã - Bác Chu
Cửa tiêu Sông Sông Sông Sông
Lèn Lạch Trường Mã Mã
Quy mô (ha)
Hình thức (ha) Tự chảy Bom
43.000
28.000
15.000
4.000 16.000
2.000 4.000
2.000 12.000
1
2. Đối với nguồn nước ngâm ơ Thanh Hoá, nguồn nuóc ngâm chủ yếu khai thác phục vụ cấp nưóc cho sinh hoạt. Từ năm 1983 đển năm 1992 vói chUdnự trình nuỏc sạch nông thôn do C|uỹ UNICEF tài trỌ , Thanh llo á đã đặt 4.200 bom tay, tập trung cil ù yếu ỏ dồnii bằn lĩ, lắy nưóc ỏ tầniĩ Q ]V, chiều sâu của tiicni’ khoan khoảrm 20 - 25m. Lưu UíỌĩig các Iiiếng hiên đổi từ 5 - 1Om /ngày. Nựoài ra, ỏ Thanh Hoá còn đặt 200 lỗ khoan máy, vói Q = 500 - l.()()()m3/ngày. Hưóniỉ khai thác nưóc nuầrn tronỉĩ thòi uian tỏi vẫn tiếp tục phục vụ cấp nưóc sinh hoạt. Đặc hiệt là vùng thành phố Thanh Hoá và Sầm Son.
156
Bảng 5.1. Đặc trưng hình thái sông ngòi tỉnh Thanh Hoá « Vị trí địa lý TT
Sông
Nguồn sông
Diện tích Cửa sông
Kinh độ
VI độ
Kinh độ
VI độ
Chiều dài sông LS ( km)
Độ
Độ rông
Độ dốc bình quân
lưu vực
Độ dài
Đường
uốn
bình quân
F ( km2)
thực tế
chim bay
cong
lưu vực (km)
lưu vực X
105
1
Sông Hoạt
105.44.41
20.09.20
106.01.28
19.59.15
250
55.0
31.5
1.60
6.1
0.9
")
sỏng Mã
103.10.35
21.24.34
105.55.00
19.46.50
28106
528.0
286.0
1.85
689.0
17.6
3
Sóng Yên
1 0 5 .3 1 .0 6
19.30.49
105.18.12
19.34.10
1996
94.2
42.0
1n
39.5
2.9
4
Sông Lạch Bạng
105.36.12
19.23.70
105.16.50
19.21.10
236
34.5
17.8
1.91
6.6
2.9
Ghi chú: Các kết quả trôn đây lấy theo số liệu của phòng điều tra Cục Thuỳ văn, có dối chiếu với số liệu cửa ủ y ban Sông Hồng và của phòng Thuỷ vãn Thanh Hóa.
Bảng 5.2. Đặc trưng địa lý thuỷ văn các sông nhánh tỉnh Thanh Hoá
Từ bờ nào
Sô' T
Tỗn sône
ĐỔ vào sông
T
chảy vào sông chính ( trái, phải)
Khoảng cách
Diộn tích
Độ dài
tập truna
dòng
nước
sông
(k m 2)
(k m )
từ vị trí nhập lưu tới cửa sông chính
Mật độ lưới sông
Độ rộng
Độ dốc
bình quân
bình
lưu vực
quản
(km )
( %oò)
(km) 1
Suối Sim
2
Suối Quanh
Sông Mã 1» 1»
Phải
265.0
467
Trái
220.0
497
41.0
0.33
Trái
200.0
250
22.5
0.20
3
Suối Xia
4
Suối Luồng
Phải
170.0
1580
102.0
0.14
11.6
23.7
5
Sông Lô
Phải
168.0
1000
76.0
0.16
11.1
15.1
6
Hón Nửa
Trái
139.5
222.0
25.0
0.42
17.6
19.6
7
Sông Bưởi
Trái
48.0
1790
130.0
0.59
13.9
20.4
8
Sông Cầu Chày
Phải
32.0
551
87.5
0.47
6.9
9
Sông Chu
1*
Phải
25.0
7558
325.0
0.98
16.1
12.2
10
Sổng Khao
Sông Chu
Trái
83.5
405
34.0
0.10
8.0
5.4
1»
Trái
550.0
767
83.0
1.06
29.8
18.3
Sông Yôn
Phải
13.5
309
49.0
0.92
10.1
23.6
Trái
21.9
337
72.0
0.21
12.4
20.8
Trái
23.9
268
60.0
0.22
8.0
Phải
73.0
268
26.0
0.98
4.2
Phải
62.0
0
345.0
3.20
1.04
4.0
11.9
19.7
10.1
13.6
11
Sông Âm
12
Sông Thị Long
13
Sông Hoàne
14
Sông Nhơm
15
Sôrm Đạt
16
Sông Đằng
Ȓ
Sông Chu
.
1.072.0
d=0.51
Bảng 5.3. Đặc trưng dòng chảv các sông ngòi tỉnh Thanh Hoá Số T
Trạm
Sông
T
Diên tích
T. lượng nước
Lưu lượng
Mô đun dòug
Độ sâu dòng
Luợng mưa
Hộ số
lưu vực
bình quân
trung bình
chảy năm
chảy năm
tr. bình năm
dòng chảy
( km2)
( 10 m3)
( Qm3/S)
(Mol/s/km2)
Yo (mm)
x(mm)
năm
940
0.750
2.380
25.3
789
1900
0.42
1
Trung Ilạ
Sông Lô
n
Thanh Lâm
Sông Bưởi
1286
1.240
3.950
31.0
956
2000
0.48
3
Sông Hoạt
Sông I loạt
250
0.161
5.100
20.4
644
1600
0.38
4
Xuân Khao
Sông Khao
355
0.372
1.180
33.2
1050
2160
0.50
5
Xuân Cao
Sông Hón Lũ
12
0.012
0.368
30.7
965
2000
0.48
6
Xuân Thượng
Sông Đằng
536
0.048
1.520
28.3
896
1950
0.43
7
I^ang Chánh
Sông Âm
331
0.397
1.260
38.0
1199
2100
0.57
8
Xuàn Vinh
Cầu Chày
440
0.306
9.720
22.0
679
1650
0.41
9
Sông Bạng
Sông Hạng
230
0.194
6.150
26.8
844
1950
0.43
10
Sông Mục
Sòng Yên
256
0.226
7.200
28.0
885
1950
0.45
©
Bảng 5.6. Phân phối dòng chảv trong nãm •4
Lưu lượng bình quân các tháng (m 3/ s) Thứ tự
1
Sông
Trạm 1
T
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lưu lượng trung bình Mùa Mùa cạn lũ m3/s m3/s
Bình quán Iiăm mV s
Sông Mã
Hồi Xuân
118.00
98.10
85.80 103.00 141.00
310.0 489.00
774.0
713.0
349.0 228.00 153.00
132.00
527.0
279.00
~> Sông Mã
Cẩm Thuỷ
141.00 119.00
95.10 109.00 163.00
360.0 568.00
864.0
891.0
440.0 260.00 172.00
151.00
625.0
350.00
3
Sông Lô
Trung Hạ
7.48
6.42
5.54
6.87
12.70
18.4
28.50
56.6
72.9
39.2
19.40
10.50
9.84
43.1
23.80
4
Sông Bưởi
Thạch Lâm
8.66
7.88
7.80
10.70
22.10
57.7
75.90
86.0
113.0
32.8
21.00
10.00
12.6
77.1
39.50
5
s. Cầu chày Xuân Viiili
1.49
1.27
1.60
2.38
2.91
20.7
7.30
29.4
24.8
19.2
3.59
1.85
2.16
20.3
9.72
6
Sông Âm
Lang Chánh
5.06
4.38
3.87
4.34
7.33
11.5
15.60
23.5
33.5
23.3
13.40
7.23
5.62
21.9
12.60
7
Sông Chu
Bái Thượng
53.20
42.80
37.10
43.20
60.20
130.0 154.00
234.0
154.0
271.0
45.00
81.50
64.0
230.0
133.00
8
Sông Chu
Xuân Khánh
34.90
18.70
13.30
16.30
52.20
126.0 179.00
290.0
179.0
279.0 156.00
60.50
46.0
275.0
142.00
Bảng 5.11. Đặc trưng dòng chảv phù sa
Bảng 5.21. Phán khu cân bằng vùng nilôc
Diện tích (ha)
TT
TCn khu
Tên tiểu khu
1
Quan Hóa
Quan Hóa
Tự nhiốn 278.328
Đòi núi 241.250
Bá Thưóc
117.876
60.602
278
T. Cẩm Thủy
74.753
42.762
85
6.799
c. Thủy sau T.T văn
23.113
10.704
96
3.219
20.800
7.136
106
4.162
59.386
33.878
289
1.227
15.049
2.216
225
6.555
Thành nhà Hò
5.128
405
97
2.689
sỏng Bưỏi
Vĩnh Hùng
10.281
1.811
128
3.857
Sông Bưỏi
148.589
83.220
1.397
34.971
Bắc Thọ Xuân
11.165
2.335
200
5.345
Sữnn Chu
Ycn Định
30.345
765
791
17.734
SAng Mã
Lang Chánh
61.657
53.478
68
3331
Sông Ảm
Ngọc Lạc
47.574
26.642
338
8.705
Sông Cầu Chầy
Thưilng Xuíìn
121.042
10.026
222
6.023
sỏnt; Chu
185.466
78.500
.1.012
6.8711
Vùng 2 Nôni; Cống
5.146
1.376
109
3.375
Sóng Mục
Vùng 3-4 Nông Cố nu
10.719
2.866
320
7.031
Sông Mục
169.601
74.258
2.573
58.305
Sông Chu
46.322
9.343
711
17.085
Nga Sôn
14.495
339
444
8.509
Sông Lòn
Càu Lcn
7.579
3.35A
30
1.594
Sông Lòn
24.245
5.6-18
237
6.982
Sông Hoạt
36.898
1.572
SOS
19.184
Bắc Lạch Trơiỉne
7.249
395
250
4.069
Sông Mã
Nam HoằníỊ Hóa
14.959
274
359
7.920
Sồng Mã
Tây Trà Giaj)g
6.633
559
75
3.385
Sổng Lèn
Dông Trà Giang
8.027
43
124
3.953
Sông Lòn
Yứn Mỹ - Bắc Trà Giang
43.630
21.966
223
I0.SK)
Sông Yổn
Sồng Bang- Nani Trà Giang
18.230
9.865
75
4.945
Sònị; BạniỊ
25.400
12.0X 1
14S
4.865
2
Trung lưu sông Mã
3 Trung lưu sông Buỏi
4
5
6
Hạ liíu sông Bưòi
Nam sổng Mã
Thưọngsông Chu
Nam sông Chu 7
Thạch Thành
Nam sỏng Chu
8
Bắc sông Lèn
Sông Hoạt
9
10
162
HnàniỊ Khánh
Tĩnh Gia
Nguồn láy nưốc
Ao hồ Canh tác 8.779 .Sông Mă 52
14. ISO Sông Mă
Chương VI
R Ừ N G VÀ TÀI N G U Y Ê N SINH V Ậ T R Ừ N G A. RỪNG I. VAI TRÒ CỦA RÙNG
Trong ngạn ngữ của dân tộc Việt Nam từ bao đòi nay đã có câu "Rừng vàng Biển bạc". Thật đúng như vậy, điều dễ thấy nhất là rừng cung cấp nguồn lâm sản rất dồi dào và đa đạng cho con ngưòi từ khi bắt đầu cư trú trên mảnh đất này. Vào thồi kỳ đầu, săn bắt - hâi lượm, rừng cho con nguôi các loại củ, rau, quả, hạt hay thịt thú chim rừng để ăn, gổ, tre nứa và lá để làm nơi ỏ v.v... Tiếp theo, khi con ngưòi đâ biết làm nông nghiệp (chăn thả và trồng trọt), rừng vẫn là kho dự trữ lương thực - thực phẩm bổ sung, nhất là những khi có thiên tai hay giáp hạt. Bên cạnh đó rừng là nguồn cung cấp chủ yếu hay duy nhất, gỗ dùng để xây dựng hay đóng đồ gỗ, cây thuốc chữa bệnh, củi để đun nấu, song mây, tre núa dùng để đan lát và biết bao nhiêu sản phẩm khác cần thiết cho con ngưòi. Ngày nay, ngay cả ỏ những nuđc cồng nghiệp tiên tiến nhất thì 4 - 5 % tồng sản phẩm xã hội (GDP) vẫn nhận đưọc tù những loài cây con sống hoang dại, chủ yếu trong rừng. Trong thực tế cuộc sống vai trò cùa rừng cồn lỏn hon nhiều. Rừng đảm nhiệm các chúc năng sinh địa hoầ của hành tinh và là noi tích tụ quan trọng nhất sinh khối đưộc hình thành trên cạn. Đ ó là một hệ sinh thái đa dạng nhất mà trong đó các nhân tố sinh vật (thực vật và động vật) và các nhân tố vô sinh (các đĩêu kiện môi trưòng: khí hậu, thuỷ vân, thồ nhưông v.v...) có quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Rùng đóng một vai trò quan trọng đối vói bầu khí quyển, cơ sỏ sinh tồn của mọi sinh vật, trong đó có loài ngưòi. Trưổc hết nhò quá trình quang họp mà thực vật, trong đó có cây rừng là những sinh vật duy nhất đã tổng họp nên nguồn chất hũu cơ quan trọng nhất là hydrat carbon và tiếp theo là các hộp chất hữu cơ phúc tạp khác. Đ ó là mắt xích đầu tiên trong chuổi thức ăn diễn ra trong các hệ sinh thái. Cũng bàng các hoạt động quang hộp và hô hấp, rừng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sự cân bàng 0 2 và CO 2 của không khí, tích luỹ nước. Sinh khối tích luỹ được trong rừng gấp hàng chục làn ỏ trảng cỏ, còn trong rừng ẩm nhiệt đổi 163
thì gấp 2 - 4 lần so vổi rừng ôn đổi (30T/ha/năm đối vổi rừng loại giàu, 13T/ha/nãm đổi vổi rừng cây lá rộng ỏ Tầy Âu, 6 - 9T/ha/năm đối vổi rừng dạng thông ỏ đồng bàng Nga). Khi rừng bị đốt phá thì sẽ đẩy nhanh chu trình của hàng loạt chất hoá học, trong đó có carbon, làm cho nồng độ CO 2 trong không khí tăng lên, nồng độ O 2 giảm xuống, gây nên nhũng tai hoạ khổng lưòng hết được đến môi trưòng sống của sinh vật. Thực vật, trưỏc hết là cây rừng còn tiết ra hàng loạt chất diệt vi khuẩn có hại, làm chn bâu khổng khí trở nên trong lành. Chúng còn có tác dụng làm giảm mức độ ô nhiễm cùa môi trưòng do các chất hoá học, bụi, tiếng ồn v.v... Rừng cũng có tác động tương hổ đối vỏi các điều kiện khí hậu. Rừng làm giảm tác hại cùa gió lào vào mùa hè, nhát là khi lúa xuân đang trổ bông. Rừng cũng ngăn chặn bỏt tác hại của gió nói chung đối vối cây trồng, nhất là cây cồng nghiệp lâu năm kém khả năng chịu hạn. Các đai rùng chắn giỏ trồng ở quanh các lô cà phê, cao su, chè góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất sân phẩm của chúng. Rùng tạo nên các điều kiện vi khí hậu thuận lợi cho sinh vật. Rùng có vai trò tích cục trong việc điều hòa chê độ nưỏc, giảm bổt dòng chày bề mặt, duy trì mức nưổc ngầm, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô. Rùng làm cho nưỏc thấm sâu vào lòng đất dể có nưỏc ngâm quanh năm nuôi sống các con suối, dòng sông. Từ xa xưa ông cha ta đíi phải đem biết hao nhiêu công sức và tiền của để xây dựng hệ thống đê sổng ngăn chặn dòng lũ từ trên núi đổ xuống hay đê hiển ngăn chặn nưóc mặn, bào vệ cuộc sổng và mùa màng. Nhưng khi rừng, nhất là rừng đầu nguồn bị tàn phá, thì chẩng có con đê nào có thể ngăn chặn điíỌc lũ một cách an toàn. Ai đã từng chứng kiến nạn lũ lụt xíìy ra mỏi thấy sức phá hoại ghê gổm cùa nố và mỏi thấm thìa tầm quan trọng của rừng phòng hộ, chiên sĩ ngăn chặn dòng lũ từ xa cho chúng ta. Vì vậy ý nghĩa của rừng nói chung, rừng phòng hộ nói riêng là vô cùng quan trọng. Phá rừng còn làm cho nguồn tài nguyên nưỏc ngầm bị suy thoái cà về chất lẫn về Iưộng; riêng ò vùng đồng bằng việc phá rừng còn gây nên hiện tưổng nhiễm mặn hoặc làm tăng thêm độ nhiễm bán của nưỏc. Rừng có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ vcM lốp phủ thổ nhưõng. Nhò cố rừng mà đất được ổn định và cải thiện, cụ thể chê độ nữỏc và cấu trúc của lóp đất đưọc tốt hơn, quá trình tích lũy các chất hữu Cổ và vô cơ được đẩy mạnh, độ phì đưọc nâng cao. Tóm lại, rừng làm cho đất, "tư liệu sản xuất đặc hiệt" hay "đối tượng lao động độc đáo" đối vổi sàn xuất nông lâm nghiệp, nguồn tài nguyên quý giá cho con ngưòi được gi'âu có hơn. Rừng cỏn ngăn chặn nguy Cổ xói mòn đất. Nêu không còn rừng che phủ thì chỉ sau một trận mưa khoảng lOOmm, 1- 2cm lóp đất mặt, lóp đất này chỉ có thể được hình thành qua thòi gian rất lâu đòi, đã có thể bị cuốn trôi. Ỏ loại đất đỏ vàng trên sườn núi dốc 20 - 25°c lượng đất bị xói mòn có thể đến 150 - 170T/ha/năm, nghĩa là mất đi khoảng 200kg N tổng sổ, 160kg p tổng số và 24 33kg Ca và Mg. Rừng ỏ ven biển không nhũng chi có tác dụng chắn sóng chống sự 164
;z:
-c .§, o ;z:
lll' ell
.£:
<D
.£:
C'l
C'J
<D ID C'J
""<t'
Z
,0 U
0
,,~
0 '::J
"" Y
-.:t< ""<t' rl
Z .~.
o ::c
U ~ Z ~O ::>-
0 ""<t'
.n Q')
-.:t< 0 .......
...c
0 ell
'6:0
1<0
e 1(0
b.O b.O
b.O
...c
e
,§
,~
~
~
,0)
S
C'i <D
~
... .~...J u:
e I-
~...,
<D C'J C'J
ell
...,
..c
ell
,~
0)
== ,~
:~ '0
ell
.£:
::i
'·eIl
tIS
e 0)
b.O
e '<0
Ib ...., b.O b.O \:::: ,§ ,~
~
DD 0
...,
rl
ID rl
<.)
::i
(0),
';: ..., 0
<=> C'J ....... C'l
>.
·tIS <.)
::i 'C
(0).
...,
C1)
rrl
o
>
,~
::i (0)' 'C
>.
•ell
~
z0,
;::J ...J t::;J ~ Eo-<
1(0
b.O b.O .....
6· ~ ,~
l...., b.O e "0
E--
::3 '<tIS
>
+
ell ,~
e
+
b.O
s::
0)
"0
8
,_J
::l
~-
xâm nhập của biển vào đất liền và chống cát bay mà còn góp phần cố định các hãi cát- bùn lầy mổi được hình thành, mỏ rộng phần đất liền. Không thể quên được là môi trưòng đất của vùng nhiệt đối ẩm rất nhậy cảm vổi mọi sự thay đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Kết cục là khi mất rừng, đất trỏ nên mất ổn định, bị nghèo kiệt do xói mòn, mất độ phì và mất tầng canh tác, trổ sỏi đá, dẫn tói bạc mầu, hoá đá ong hay liậm chí bị sa mạc hoá v.v... Rừng còn gắn liền với cuộc đấu tranh dựng nưổc và giữ nưỏc của dân tộc ta. "Rừng che bộ đội, rùng vây quân thù". Rừng đã gắn liên vỏi chiến công chống ngoại xâm của dân tộc ta từ ngàn xưa như Ngàn Nưa thòi Bà Triệu, Lam Kinh thòi Lê Lợi, đến gân đây nhu Ngọc Trạo thòi trưổc Cách mạng Tháng Tám, các khu rừng ven ctưòng giao thông trong cuộc kháng chiến cứu nưỏc chống xâm lược Pháp và Mỹ mà mãi mãi các thể hệ khổng thể nào quên được. Rừng chứa đựng một hộ sinh vật rất phong phú và đa dạng, nói cách khác là sự đa dạng sinh học, cơ sỏ của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bên vững của con ngưòi. Nói riêng về thực vật, thì gần 90% số loài gặp ỏ vùng nhiệt đỏi và hổn một nửa trong số đó là thành viên của rừng ám, loại rùng phân bố rộng rãi nhất ỏ nưỏc ta, trong 1 ha rừng loại này có thể gặp đến 300 loài cây gỗ và cây bui, lỉần bằne nửa tổng số loài cây gỗ ỏ Bắc Mỹ. Tính đa dạng cùa hộ sinh vật rùntỉ và các hệ sinh thái do chúng góp phân tạo nên có giá trị rất nhiêu mặt. Con nqưòi, các vật nuôi và cây trồng hiện có và sẽ đư()c tạo nên, các niỉuồn nguyên liệu và sàn phẩm có nguồn gốc sinh vật, các môi trưòng sổng đều là sản phẩm cùa tính đa dạng đó. Giá trị đó chưa có thể đánh giá hết được, nhưng rất to lổn về quy mô của các mối lợi trực tiếp, tíián tiếp và không tách ròi vỏi hâu hết sự cố gắniĩ của con nguòi. Cuối cùng không thể khổng nối đến íỉiá trị thẩm mỹ và giáo dục của rùng. Nhữnu khu rừng nguyên sinh, dù ỏ các thurm lũng hay các suòn núi đá vôi dốc đứniĩ, trên các ngọn núi cao chót vót hay ỏ dầm lây nưỏc mặn ven biển - cửa sồng, còn sót lại ỏ các vưòn quốc gia hay khu hảo tồn thiên nhiên là nhữnự đổi tưộrm tham quan du lịch và giáo dục quý báu cho các tâng lóp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ thấy đưọc vẻ đẹp muôn hình niuôn vẻ của tự nhiên, hiểu được giá trị tính da dạng của sinh vật và sự cân thiết phải bảo vệ chúng. Rùng cũng là noi lý tưòng để đặt các khu điều duống. Hồ Chủ tịch trong lòi dạy: "Rừng là vàniỉ nếu
mình biết bảo vệ,xây dựng thì
rừng rất quý" đã nói lên rất súc tích giá trị của rừng và phương hưỏng sử dụng nó một cách bền vững. Dể thực hiện lòi dạy của Bác Hồ chúng ta phải đề ra các biện pháp thiết thực dựa trên co sỏ tổng họp các thành tựu cùa các nuành khoa học sinh học, thổ nhưồng, địa lý, kinh tế - xã hội và môi trưòng. Cân nói thêm là mặc dù về lý thuyết thì sinh vật là loại tài nguyên có thể tái tạo được, nhưng trong thực tế, ỏ những ndi mà con ngưòi đã làm cho các điều kiện sống, nhất là lóp đất bị cạn kiệt 165
thì các hệ sinh thái không có th ể tự phục hồi được và các loài sinh vật sẽ mất đi vĩnh viễn. Các núi đá vôi trọc q uanh thị xã Bỉm Sdn, chẳng là ví dụ sinh động n h ất đó sao. II. S ự HÌN H THÀNH TIIẨM THỰC VẬT, CÁCH PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CHÚNG Thảm thực vật nói chung, rừng nối riêng là một hiện tượng lịch sử tự nhiên, được hình thành, tồn tại và phát triển dưỏi tác động của năm nhóm yếu tố sinh thái sau: 1) Địa lý - địa hình; 2) Khí hậu - thuỷ văn; 3) Dá mẹ - thổ nhưỡng; 4) Hệ sinh vật; 5) Con ngưòi. Thanh H oá nằm trong vùng nhiệt đỏi gió mùa, cố địa hình đa dạng, từ vùng ven biển, đồng bằng trũng ỏ phía đông đến vùng đồi núi ỏ phía tây (3/4 tổng diện tích) vổi các đỉnh cao nhất cũng không đến 1.600m (núi cao nhất là Phu Pha Phong 1.587m, sau đó là Bù Chó - 1.563m). Nhiều vùng núi đã được hình thành từ xa xua và từ hàng triệu năm nay đã tương đối ổn định, không chịu những biến cố địa chất quá lỏn để có ảnh hưỏng xấu đến sự phát triển liên tục cùa các hệ sinh thái. Thanh Hoá có nền nhiệt độ cao nhưng lại biến động trong năm khá rõ rệt, với lượng mưa nhiều nhưng phân phối giữa các tháng không đều, chia ra hai mùa mưa và mùa khô, trong đó mùa khô không dài và không khắc nghiệt (phổ biến là 4 tháng khô có lượng mưa < 50mm, trong đó phổ biến là 2 tháng hạn vổi lượng mưa < 25mm, nhưng không có tháng kiệt tức là luộng mưa xấp xỉ Omm) trùng vỏi mùa đông hoi lạnh (ỏ vùng thấp có 3 - 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống duỏi 20°c, nhưng không thấp hổn 16,5°C). Về mặt thổ nhưồng có liên quan đến các hệ sinh thái; có thể chia ra các nhóm chính là đất lây mặn ven biển chịu ảnh hưỏng của thuỷ triều, đất cồn cát ven biển, đất phù sa trẻ ỏ các vùng đồng bằng châu thổ trũng và không trũng, đất phong hoá tù đá vôi trên địa hình độc đáo, đất phù sa cổ cùng vổi đát phong hoá từ các loại đá mẹ khác. Nằm trong vùng nhiệt đỏi gió mùa Đông Nam Á, nơi có hệ thực vật giàu chủng loại đứng hàng thứ hai trên thế giỏi, hệ thực vật của Thanh Hoá rất giàu về số lưộng loài và đa dạng về thành phàn. Các điều kiện sinh thái tự nhiên và lịch sử kể trên rất thuận lợi cho sự hình thành các quần xã rừng rậm nhiệt đỏi mua mùa thưòng xanh. Vì vậy hoàn toàn có crt sỏ để đoán định ràng trưổc khi bị con ngưòi tàn phá thì toàn bộ tỉnh Thanh Hoá, từ các bãi bùn ngập mặn hay cồn cát ỏ ven biển, các vùng trũng ngập nuổc theo mùa ở đồng bàng châu thổ hay các sưòn núi đá vôi dốc đứng đến tận các đỉnh núi cao nhất đều đã được rùng bao phù, chủ yếu là rừng rậm thưòng xanh nhiệt đổi mưa mùa ẩm vỏi mùa đông hdi khô và hdi lạnh ỏ đồi và núi thấp. Đó là hệ sinh thái vổi các dạng sống thực vật thuộc loại phong phú nhát, trong đó dạng sống gỗ đóng vai trò chủ đạo. Tính đa dạng sinh học và năng suất sinh khối của loại rùng này là lổn 166
nhất, chỉ thua kém rừng ưa mưa xích đạo. Nhưng tù khi con ngưòi hát đàu tác động lên rừng theo hưổng tiêu cực (chặt gỗ, đốn củi và nhất là phát nương làm rẫy) mổi xuất hiện các loại thảm thực vật thứ sinh do con ngưòi như trảng cây, bụi trảng cỏ hay thậm chí không còn lốp phủ thực vật nũa như các núi đá vôi trọc. Tuy nhiên cũng có quan điểm ngược lại cho ràng trảng cây bụi và nhất là trảng cỏ (trảng cỏ tranh chẳng hạn) ở nhiều vùng là kiểu thảm khí hậu nguyên sinh, được hình thành và tồn tại từ bao đòi nay ở những ncíi có một mùa khô kéo dài nhất định. Nói cách khác, dưới chế độ khí hậu đó chỉ có thể tồn tại trảng cỏ mà không phải là rừng hay trảng cây bụi kém chịu hạn hơn. Đây khổng phải chi là sự tranh luận về quan điểm học thuật mà còn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực. Nếu theo quan điểm đâu thì có thể phủ xanh các trảng cỏ bằng cách trồng lại rừng, chủ yếu là rừng thưòng xanh đi đôi vđi biện pháp cải tạo đất và chống lửa rùng. Còn theo quan điểm thứ hai thì không thể trồng rừng thành công ỏ các trảng cỏ vì chế độ khí hậu ỏ đó vốn không thích hộp vối sự tồn tại của các loài cây gỗ, trưỏc hết là các loài cây gỗ thưòng xanh bản địa kém chịu hạn. Để phân loại và gọi tên các quần xã thực vật, nhất là các quần xã nguyên sinh, được dựa trên các dấu hiệu về cấu trúc - ngoại mạo (độ cao và độ khép kín của tàng ưu thê sinh thái) vỏi một số dẫn liệu về môi trưòng sống (đới ngang và đai cao - độ cao so vỏi mặt biển, chế độ gió mùa, có hay không có mùa khô hay mùa lạnh hay cả hai, nếu có thì múc độ khắc nghiệt của nó, nền đá mẹ, mức độ thoát nưỏc) cũng như thành phần thực vật ưu thể theo hưỏng dẫn của UNESCO (1973). Cách làm này là thích họp nhất trong hoàn cảnh nưốc ta hiện nay. Các loại thảm thực vật được xếp thành loạt. Từ mỗi quần xã rừng nguyên sinh, do tác động rất khác nhau của con ngưòi đã hình thành nên các loạt diễn thế thoái hoá hay phục hồi thứ sinh nhân tác khác nhau. III. RỪNG NGUYÊN SINH Rừng nhiệt đối mưa mùa ẩm vcM mùa đông hoi lạnh và hoi khô của Thanh Hoá chịu sự phân hoá đầu tiên thành hai đai cao: đai đất thấp và đai núi thấp. 1. Rửng ỏ đai đất thấp Các loại rừng này (ỏ độ cao khồng quá 300 - 500m so vổi mặt biển) trưóc đây đã và ngày nay vẫn chiếm một diện tích rừng chủ yếu của tỉnh, được phát triển trong các điều kiện tự nhiên thuận lội nhất (phổ biến chỉ có 3 - 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống đuổi 20 °c trong đó tháng lạnh nhất không thấp hơn 16,5°c, chỉ có 4 tháng khô, 2 tháng hạn và không có tháng kiệt, mùa hoi khô trùng vổi mùa hơi lạnh, trên lỏp thổ nhưỡng địa đới tầng dầy, ẩm), có vai trò lỏn nhất, đồng thòi có thành phần loài sinh vật nói chung, nguồn lâm sản nói riêng phong phú và đa dạng nhất. Đó là nơi con ngưòi cư trú từ lâu nhất và ngày nay cố mật độ dân cư đông đúc nhất, 167
do đó cũng bị tác động, chủ yếu theo huống tiêu cục nhiêu nhất. Hậu quả không chi các nguồn tài nguyên rừng bị giảm sút mà lổn hon là môi trưòng sống bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Rừng nguyên sinh chỉ còn sót lại những mảnh nhỏ, rải rác ồ nhũng nơi xa xôi hiểm trỏ. Các loài cây gỗ tạo thành rừng tự nhiên chủ yếu là thưòng xanh, thuộc các họ Đậu, Dầu, Xoan, Bồ hòn, có khi là Dẻ; hầu như không cố các loài cây hạt trần. Do đặc điểm cùa mùa đông nên nhiều loài cây gỗ rừng có chồi bảo vệ. Đó là đặc điểm sai khác co bản vỏi rừng ưa mưa được phát triển ò nơi có các điều kiện khí hậu thuận lợi nhất, không có mùa khô và lạnh. Trong gỗ có thể hiện vòng năm. So vđi rừng ở đai núi thấp phía trên thì dây leo, cây "bóp cổ" phong phú hưn, ngược lại bì sinh kém hơn. 1.1.
Rừng rậm thường xanh nhiệt đới m ưa mùa cây lá rộng với mùa đông hơi khô
Vứ hơi lạnh trên các loại đất khác nhau (trừ đất do đá vôi phong hoá): Thường gọi là rừng trên đồi núi đất. Dây là loại rừng vốn chiếm diện lích lón nhất, phái triển trong các điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Thanh Hoá, có thành phần loài phong phú nhất, cấu trúc đa dạng nhất, khó nghiên cứu nhất nhưng lại cố nguồn lâm sân giàu có nhất. Loại rừng này p h á t triển trê n nhiều loại đ ấ t địa đổi, sâu, dầy, th à n h th ụ c cố nguồn gốc khác nh au - đất phù sa cổ, đất từ các loại đá mẹ khác nhau như đá phiến th ạ c h sét, granit, daxít (chỉ trừ đá vôi) phong hoá ra. Đ ẩ t có thể th o á t nưóc nhanh hay chậm nhưng không bao giò bị ngập úng dù chỉ tro n g m ộ t thời gian ngán. Về cấu trúc rừng điển hình gồm 5 tầng trong đó có 3 tầng cây gỗ (tầng nhô, tầng ưu thế sinh thái và tầng cây gỗ nhỏ), tàng cây bụi và tầng cỏ cùng vỏi nhiều dây leo gỗ và cây bì sinh. Tâng nhô (Thái Văn Trừng gọi là tầng vượt tán) hình thành hỏi những cây gỗ thưòng xanh, cao đến 35 - 40m hay hổn nữa, có tán cây hình ô, tán cây này đứt quãng vói tán cây kia. Dưỏi đó là tầng ưu thế sinh thái ,gồm những cây gỗ thưòng xanh, cao trung bình 22 - 30m, có tán thường gần hình cầu và hẹp, ỏ mép giao vỏi nhau tạo thành một màn liên tục ngãn cản phần lổn ánh sáng mặt tròi lọt xuống các tầng dưổi. Tên gọi rừng rậm (hay rừng kín theo một số tác giả khác) chính là để nói lên đặc điểm quan trọng nhất này. Cũng vì vậy mà các cây của ba tầng dưói mọc thưa thỏt mặc dàu có không gian rộng rãi. Khi lên trên sưòn núi thì tầng nhô càng mất dần đến chỗ mất hẳn, khi đó rừng chỉ còn 4 tầng, trong đó có 2 tầng cây gỗ là tầng ưu thế sinh thái và tầng cây gỗ nhỏ. Tầng cây gỗ nhỏ, cao trung bình 8 - 17m, có tán thưòng hình nón và tán cây này cũng dứt quãng vói tán cây kia. Tâng cây bụi gồm những cây cao trung bình 2 - 6m, còn tầng cỏ cao không quá l,5m. Mặt đất phủ đày lá rụng nên không có lớp rêu hay địa y. Trong khi thành phần cây gổ của 3 tàng cây gỗ thay đổi từ quân xã này sang quần xã khác thì thành phần loài của tàng cây bụi và tăng cỏ ít thay đổi. Trong tầng cây bụi thường có mặt 168
các loài thuộc các họ Cà phê, Na, Thầu dầu, Nhân sâm, Dừa (Búng báng, Cau rùng, Đùng đình, Lụi, Lá nón), đôi khi cả Dưong xi thân gỗ chịu bóng. Trong tâng cò gặp nhiều nhất là Dương xi, sau đố là một sổ loài thuộc các họ Ráy (Ráy, Vạn niên thanh, Thiên niên kiện), Gùng (Sa nhân, Riềng dại), Gai, Hoa huệ theo nghĩa rộng; đổi khi có cà một sổ loài kí sinh trên rễ như Cu chó hay hoại sinh như Lan gấm. Chính vì vậy mà việc đi lại trong rừng nguyên sinh rất dễ dàng. Ngược lại, nếu tầng cây dưỏi tán rùng rậm rạp, việc đi lại khó khăn thì chúng tỏ rằng chúng ta đang đi dưỏi rừng đã bị phá hủy tầng cây gỗ hay là rừng non. Khi một cây gổ vì lí do nào đó (do chết già hay gió, hão v.v...) bị đổ xuống, trong tầng tán rừng xuất hiện một lỗ hổng, thường goi là "của sổ". Các loài cây ưa sáng như Chuối rừng, Ráy, c ỏ lào, Mâm xôi v.v... lập tức phát tán đến lấp đây ngay phần mặt đất nằm tlưỏi khoáng trống đó. Trong rừng gặp rài rác dây leo gổ thuộc nhiều họ khác nhau như Đậu (Bàm bàm, Mát tễ dài, Dây thàn mát, Móng bò, Huyết dang), Dây gắm, Nho (Dây quai bị), Na, Cau (Song, Hèo, Mây), Bàng (Dây chưng bầu) v.v... Thân của một sổ loài có đưòng kính ò gốc đến 20 - 30cm, trưòn từ cành cây gổ nọ sang cành cây gỗ kia, vát vẻo thiên hình vạn trạng để cuối cùng đưa tán lá của mình vượt lên trên tán lá của tầng Uu thế sinh thái. Ngược lại, ở ngoài cửa rừng hay dọc suối, dây leo, C(\ cỏ lẫn gỗ dặc biệt phong phú, dan ken lại thành lổp lỏp màu xanh phủ kín lối vào rừng. Thật khó có thể kể hết được tên các loài dây leo gập ỏ đây; ít nhất chúng có đến vài chục loài thuộc hàng chục họ khác nhau như Khoai lang, Nho, Bí, Dậu, Cúc, Thâu dâu, Cà phê, Na v.v... Hiện tưộng bì sinh trên thân và nhất là trên cành cây gổ rất phong phú, trong đố gặp nhiều nhất là Lan và Dưong xỉ. Không hiếm dây leo bì sinh, loại dây leo bám dọc thân cây gỗ bằng các rễ phụ như một sổ loài thuộc họ Ráy (Dây tràng pháo), họ Hô tiêu (Trâu không rừng) v.v... Trữ lượng cây gỗ thường vượt quá 2(K)m3/ha, cá biệt có thể đến 40()m3 hay hon nữa. Trong rừng rậm thưòng xanh còn có thể thấy đuộc nhiều hiện tượng khác, mà các nhà thực vật học chỉ quen nghiên cứu rừng ôn đối thường coi là "lạ". Dó là: 1) Hiện tượng bì sinh trên lá. Dưỏi tán rừng thường rất ẩm nên trên lá các loài cây của tầng cây bụi và tầng cỏ thưòng phủ đây Địa y và nhất là Rêu; chưa thấy Dương xi hay thục vật có hoa; 2) Ỏ gốc cây gỗ thường có nhiều rễ hạnh, là phân thân và rễ trên mặt đất bè rộng ra, cao và dài. Các rễ hạnh toả ra ba bốn phía, duọc coi như sụ thích nghi đ ể chổng cho cây gỗ đỏ hị đổ khi có gió bão; 3) Hoa mọc trên thân, điển hình như Dâu da đất, Sung, Vâ, Ngõa; 4) Bóp cổ mà "thủ phạm" chính là một số loài thuộc chi Sung do khả năng sinh ra nhiều rễ phụ. Sau khi mọc ra từ hạt có trong phân chim ỏ trên cành cây ЦО, cây sẽ đâm ra nhiều rẽ phụ rủ xuống, khi đến mặt đất thì lỏn lên rất nhanh, ken lại vcM nhau ỏ quanh thân cây chủ, thắt nghẹt lóp vỏ của cây chù làm cho chất dinh dưồng từ lá không đi xuống nuôi thân và rể đuọc nữa, kết quả cây chủ bị chết dân. Trong rừng khổng hiếm khi gặp những thân cây 169
hình "ổng lưổi"; đó chính là bao rễ của cây đã thắt nghẹt, còn thân cây chủ đã bị mục hết. Cũng không hiếm trưòng hựp hai ba loài thuộc chi Sung cùng hóp nghẹt một cây chủ hỏi hệ thống rễ phụ của chúng ken vỏi nhau thành tầng tầng lỏp lóp và cũng bóp nghẹt lẫn nhau, nhưng kết quả chi cây chủ bị chết. Hiện tượng này khổng xáy ra khi cây chủ thuộc lổp một lá mầm, ví dụ Cọ, Kè, do bó mạch phân hố đồng đều khắp tiết diện thân; 5) Lá của nhiêu loại có "đầu giọt", nghĩa là thót lại thành đuôi dài giúp cho các giọt nưổc mưa roi trên mặt lá thoát nhanh hon. Trong loại rừng rậm này đã ghi nhận được nhiều quần xã vcM các loài hay nhóm loài ưu thế riêng biệt mà Thái Văn Trừng gọi là các ưu hợp. Thưòng gặp nhất là các quân xã sau: 1.1.1. Quần xã L im xanh: Theo Thái Văn Trừng quần xã này thuộc kiểu phụ miền Bác Việt Nam - Nam Trung Hoa của kiểu rừng kín thưòng xanh mưa mùa nhiệt đỏi ẩm, còn Trần Ngũ Phương xếp vào kiểu phụ khí hậu vùng Vĩnh Phú - Tuyên Quang và vùng Nghệ An của loại hình rừng lim thuộc kiểu rừng nhiệt đỏi mưa mùa lá rộng thưòng xanh ỏ đai rừng nhiệt đổi mưa mùa. Có nhiêu bằng chứng xác đáng khẳng định rằng quần xã có giá trị kinh tế lỏn nhất này trưốc đây vốn phân bố rất rộng và chiêm một diện tích lổn nhất trên vùng doi và sưòn núi ít dốc ở khắp tỉnh, nhất là ỏ các xã tây nam huyện Như Xuân (Thanh Phong, Thanh Xuân, Thanh Quân, Hóa Quỳ, Xuân Qùy, Bình Luơng v.v...), Bển Nhạ (huyện Thường Xuân), Năng Cát (huyện Lang Chánh) hay ỏ Phố Cát (huyện Thạch Thành). Từ những nàm 70 trỏ lại đây chúng bị chặt phá ngày càng nhiều đé lấy gỗ nên diện tích bị thu hẹp lại rất nhanh chóng, chất lượng rừng Lim còn lại cũng giảm sút nhiều, ở nhiều nơi bị mất hoàn toàn. Hiện nay đã thành lập Vưòn Quốc gia Bến En mà một trong các nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo tồn hệ sinh thái của loài cây gỗ cúng này cũng như làm nguồn giống để gây lại những khu rừng Lim trong tương lai. Lim là một loài cây gỗ mà ai ai cũng biết là thuộc nhóm "tứ thiết" (đưộc biết nhiêu nhất là Đinh, Lim, Sên, Táu), từ lâu đòi vẫn rất được ua chuộng dùng trong các công trình xây dựng kiên cố hay đóng đồ mộc vĩnh cửu. Chính vì vậy giá của gỗ Lim tăng lên thuộc loại nhanh nhất, một mặt do nhu cầu xây dựng tăng lên nhanh chóng và mặt khác là trữ lượng giảm sút nhanh chóng. Dó là loài cây gỗ thuòng xanh thuộc họ Vang, một họ phân bố chủ yếú và đóng vai trò rất quan trọng trong cấu trúc rùng ỏ đai đất thấp khắp nuỏc ta, đồng thòi có nhiêu loài cây gỗ quý hay cứng khác như Gụ mật, Gụ lau, Trắc, Cẩm lai, Giáng hương, Xoay, Cẩm xe v.v... Hơn thế nữa Lim lại là loài gần đặc hữu của bắc Việt Nam, phân bố từ cực đông nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quàng Tầy), các tinh đông bắc và bắc như Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sdn, Hà Bắc, Hải Hưng, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Yên Bái, Hà Tầy, Hoà Bình, Ninh Bình đến Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và ít khi vượt quá Dèo Ngang ở Quảng Bình vỏi điểm gặp xa nhất về phía nam; là Phú Lạc (Quảng Nam - Đà Nẵng), trong đó 170
hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An là trung tâm phong phú của nó vì đây là noi mà rừng Lim chiếm diện tích lổn nhất vỏi số lượng cá thể phong phú nhất. Trong tâng vượt tán và nhất là tầng ưu thế sinh thái Lim chiếm ưu thế chứ không phải thuần loại, thưòng mọc xen lẫn vỏi một số ít cây Trám tráng, Dẻ gai, Sồi đá, Kháo, Gội nếp, Sấu, Ngát, một số loài Đa hay một vài loài khác, hầu như tất cả đều là thuòng xanh. Lim tái sinh bàng hạt rất mạnh mẽ, sinh truỏng rất chậm chạp và hình thành nên những khu rừng thuần loại sau nurtng rẩy. Khi gặp một khu rừng mà Lim mọc thuần loại trong tâng ưu thế sinh thái và không có tàng nhô thì đó là bàng chứng của một khu rừng thứ sinh đang phục hồi. Vì vậy, sau khi khai thác đúng quy trình, nếu biết tự kiềm chê bằng cách đóng cùa rừng và bào vệ nghiêm ngặt thì rừng Lim vẫn có thể hồi phục được. Bên cạnh đó, kinh nghiệm ở nhiều nơi (ví dụ: Vĩnh Phú, Hà Tay, Hoà Bình, kể cả Thanh Hoá) đã cho thấy việc trồng rừng Lim không gặp khó khăn nhiều như khi trồng các loại cây gỗ cứng khác. 1.1.2. Quân xã Chò chỉ: Trân Ngũ Phương xếp quần xã này vào kiểu phụ rừng Chò chỉ của kiểu rùng nhiệt đỏi lá rộng thung lũng (núi đá vôi hay các loại đá khác) thuộc đai rừng nhiệt đỏi mưa mùa, còn Thái Văn Trừng gọi là biến chủng Chò chi của ưu hợp tiền sinh thuộc kiểu phụ miên thực vật thân thuộc khu hệ thực vật cổ á nhiệt đổi đệ tam bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa của kiểu rừng kín thưòng xanh mưa ám nhiệt đối. Do sự chi phổi của địa hình thung lũng kéo dài và hẹp, đưọc bao quanh hỏi các dãy núi nên các điều kiện tiểu khí hậu và thổ nhưững ỏ đây khá tách biệt, khác vổi sưòn núi bao quanh. Về mùa đông không khí ỏ đây ít khô và ít lạnh hon. Đất tích tụ, có tầng dầy, giàu mùn, quanh năm ẩm ưỏt, đôi khi còn bị ngập úng vài ngày do nưỏc thoát không kịp. Diện tích cùa quân xã này vốn đã rất hẹp lại bị khai thác vô hạn nên ngày nay chỉ còn thấy sót lại ỏ Vưòn Quốc gia Cúc Phương và xã Thanh Phong thuộc huyện Như Xuân giáp vói Quỳ Châu của Nghệ An. Chò chỉ là cây gỗ ưu thê của tâng nhô, mọc xen kẽ vói một số cây Sấu, Vù hương, Chò xanh v.v..., cao đến 40 - 45m hay hon nữa, dường kính ngang ngực thưòng vượt quá 1,5 - 2m, có độ che phủ đến 0,5. Cây mạ Chò chỉ thưòng mọc hàng loạt quanh gốc cây mẹ nhung ngược lại hiếm gặp cây con hay cây nhô. Thành phân cùa tâng líu thế sinh thái gồm Sấu, Cà lồ, Gội nếp, Sâng v.v... Chò chỉ là loài cây gỗ thưòng xanh thuộc họ Dầu, họ mà phân lổn loài chỉ gặp ở miền Nam nưỏc ta, ngược lại ở miền Bắc ít loài hơn nhưng lại có giá trị kinh tê hon (ví dụ Táu mật). Gỗ Chò chỉ cúng, bền, chịu nưỏc, từ lâu rất được ưa chuộng trong việc đỏng thuyên, làm cột buồm và các công trình xây dựng lỏn, và gân đây cả trong đóng đồ mộc hay làm cửa. Đặc biệt là thân Chò chỉ thẳng tròn, thon đều, có đoạn thân dưổi cành rất dài, ít nhất 30 - 35m, sử dụng vào những việc cần gỗ dài rất thuận tiện, có hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy Chò chỉ cần được coi là loài cây tại chỗ (bàn địa) ưu tiên gây trồng lại rùng ố các thung lũng và phần đưỏi sưòn núi vùng đất thấp, noi có lổp đất 171
mặt còn khá dày và ẩm. Kinh nghiệm của Vưòn Quốc gia Cúc Phương đã cho thấy việc Ưổm trồng Chò chỉ khá dễ dàng. 1.1.3. Quân xã Chò nâu: Chò nâu là một loài duy nhất của chi Dầu gặp ỏ các tỉnh phía bắc, trong khi ỏ các tỉnh phía nam chi này phong phú về số loài và đa dạng về dạng sống hơn rất nhiêu. Quần xã Chò nâu hiện còn ghi nhận được tại xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành) hay phần cực tây của Vuòn Quốc gia Cúc Phương, trên sưòn núi ít dốc, tầng đất sâu và thoát nưốc tốt. Cây cao đến 30 - 35m hay hon nữa, có thân thẳng tắp và tròn đều, mọc ưu thê trong tầng nhô. Chò nâu ra hoa kết quả rất sai và đều đặn hàng năm; nhò có hai cánh to dài mà quả có thể bay khá xa gốc cây mẹ. Hạt dể nẩy mầm. Nhân dân ỏ một sổ vùng Vĩnh Phú từ lâu đã cố tập quán trồng rùng Chò nâu trên các vùng đồi bát úp. Mặc dầu gỗ Chò nâu không cứng và không bền, lại thưòng bị mục mọt nên trưốc đây ít được ưa chuộng. Nếu ngâm tẩm tốt thì có thể khác phục đưộc những nhược điểm kể trên của gỗ Chò nâu và sử dụng nó VÌIO những việc có giá trị hổn. 1.1.4. Quần xã Táu m ật (còn có tên gọi khác là Táu mặt quỷ, vì vỏ khi bong ra để lại nhũng hình thù kì dị trên thân): Theo Tràn Ngũ Phương đây là loại hình duy nhất của kiểu rừng nhiệt đổi ẩm lá rộng thưòng xanh của đai rừng nhiệt đối mưa mùa, còn Thái Văn Trừng cho ưu hợp Táu mật thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc vỏi khu hệ thực vật Malaixia - Inđônêxia của kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đổi. Cả hai tác giả kể trên đều nhất trí rằng quần xã Táu mật phân bố rất rộng rãi và chiếm một diện tích lốn ỏ phía bác nưỏc ta. Nó thưòng gặp trên sưòn núi, ỏ trên vành đai rừng Lim, từ 200 - 300m đến 600 - 700m hay hơn nữa, trên đất feralit mầu vàng đỏ, không có hiện tượng hoá đá ong, thoát nưốc tốt và dưổi chế độ khí hậu ẩm hơn (lượng mưa trung bình hàng năm trên 2.000mm). Quần xã này thưòng gặp trên sưòn núi ỏ phía tây như dãy núi Bù Rinh (huyện Lang Chánh) hay xa hờn nữa, núi Bù Mân (xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn và xã Lâm Phú, huyện Lang Chánh). Ai đã từng lên lâm trường Sông Lò, vào xã Lâm Phú hay lên sống núi Nà Dang (trong nhiều tài liệu về lâm nghiệp còn gọi sổng núi là dông hoặc dông núi) đều đã từng gặp quần xã này. Rừng chỉ có 4 tầng. Trong tàng ưu thê sinh thái đồng thòi là tầng cao nhất, cao 25 - 30m (có khi đến 35m), bên cạnh Táu mật chiếm ưu thê còn gặp cả Táu muối, cùng họ và chi vội Táu mật nhưng chất lưổng gổ kém hơn nhiều hay một số loài thuộc các họ Dẻ (Dẻ gai, Sồi cau), Hồng xiêm (Sến, Nống), Trám (Trám trắng), Long não (Quế), đôi khi có cả cây lá kim như Thông lông gà mọc rải rác. Trong tầng cây gỗ nhỏ Táu mật vẫn chiếm ưu thế. Dưối rùng Táu mật tái sinh tốt. Như vậy nếu kinh doanh gổ tốt thì Cju'ân xã Táu mật cỏ thể tồn tại lâu dài. Ai ai cũng biết gỗ Táu mật thuộc nhóm "tú thiết", rất được ưa chuộng trong các công trình xây dựng vĩnh cửu hay dùng đóng thuyền. 172
1.1.5. Quần xã sến: Trần Ngũ Phương coi đây ]à kiểu phụ quần xã thổ nhưững nguyên sinh của kiểu rừng nhiệt đổi ẩm lá rộng thưòng xanh ỏ đai rừng nhiệt đỏi mưa mùa, còn Thái Văn Trừng không đề cập đến. Quàn xã này thường mọc trên sưòn núi, ỏ trên vành đai rừng Lim, trong các điều kiện tưong tụ như quần xã Táu mật. Về cáu trúc cũng rất giống quần xã Táu mật, chỉ khác là vai trò của Táu mật thay bằng Sến. Cũng không hiếm khi chúng là đồng ƯU thế trong tầng nhô và khi đó tạo thành quần xã Táu mật - sến. sến tái sinh tự nhiên rất tốt. Ỏ Vĩnh Phú từ nhũng năm 40 đá thí nghiệm trồng Sến thành rừng, cho kết quà tốt mặc dầu sinh trưỏng chậm vì loài gỗ cứng. Cũng như Lim và Táu mật, gỗ Sển thuộc nhóm "tứ thiết", từ xa xưa đã được nhân dân ta rát ưa chuộng để dùng trong các công trình xây dựng vĩnh cửu. v ỏ thân Sến dùng làm thuốc chữa bỏng rất hiệu quả, còn hạt có dầu béo ăn được. Rất may là hiện nay ò Thanh Hoá còn giữ đưọc 300ha rừng Sến ỏ Tam Quy (huyện H à Trung) và Nhà nưổc đã quyết định xây dựng thành rừng đặc dụng để bảo tồn hệ sinh thái còn sót lại này cũng như bảo tồn nguồn gen của loài cây quý này, tạo nguồn giống phục vụ cho việc phủ lại rừng trên vùng đồi núi thấp. Ngoài ra, đây đó trên sưòn núi còn gặp quần xã Sâng, Sấu, Chò chỉ và Đinh hương, quần xã Chò xanh, Cà lồ và Gội nếp, quần xã Giổi ba, Cà ổi và Re v.v... Trong thành phần của chúng truóc đây có gặp rải rác Quế, Trầm. 1.2. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng với mùa đống hơi khô và hơi lạnh trên núi đá vôi: Loại rừng này gọi là rừng núi đá. Diện tích núi đá vôi của tinh lên đến 75.(K)0ha, chiếm hon 6% tổng diện tích cùa tinh, hầu hết nằm ò đai đất thấp. Thái Văn Trừng coi đây là kiểu phụ thổ nhưõng của kiểu rùng rậm thưòng xanh nhiệt đổi mưa mùa ỏ đai thấp dưổi 700m, còn Trân Ngũ Phương coi là một kiểu rừng độc lập: kiểu rừng nhiệt đỏi lá rộng thường xanh trên núi đá vôi. Đây là loại rừng độc đáo vỏi nhiều loại cây không gặp trong rừng phát triển trên các loại đá mẹ khác, tạo nên các quần xã rất đặc biệt. Địa hình núi đá vôi bị chia cắt rất mạnh, tạo nên: 1) Các thung lũng thuòng rất hẹp và kéo dài, ngất quãng hỏi các quèn, nhiều khe lạch và các giếng cacxto, có lóp đất dốc tụ dầy, giàu mùn và chậm thoát nưổc sau những trận mưa to (có khi ngập nưỏc cao đến 3 - 4m, sau vài ba ngày mỏi rút hết xuống các giếng cactxd); 2) Sưòn dốc vỏi lớp đất thưòng không liên tục và đất thoát nưỏc tốt; 3) Dinh và các đưòng phân thuỷ (dông) rất hẹp, chiêu rộng thưòng chỉ vài ba mét vỏi các điều kiện vi khí hậu và thổ nhưồng khác nghiệt nhất như đất thưòng chì có trong các hốc đá tai mèo, tích tụ được ít nưốc lại chịu gió mạnh nên thưòng rất khô. Đặc trưng ỏ các thung lũng là quần xã rừng vối Cà lồ chiếm ưu thế, xen lân có Nhội, Sấu, có thể chịu ngập úng vài ba ngày; đôi khi, trong điều kiện này cũng gặp quần xã Chò xanh mọc thuần loại trong tầng nhổ khá dầy, độ che phủ có thổ đến 0,5, còn trong tầng 2 là Sấu, Sâng, Cà lồ; cũng có khi gặp quần xã vối Chò chỉ mọc thuần loại trong tầng nhô khá dầy đặc như quân xã Chồ xanh. Trong tầng cây gỗ nhỏ thưa thỏt có gặp Vàng anh, Nang trứng. 173
Trên các sưòn núi dốc hay gặp các quân xã rừng rậm thưòng thiếu tầng nhô sau: 1) Quần xỡ vổi các loài trong tầng ưu thế sinh thái là Chò đãi, Lòng mang, Sấu, mọc chung vổi các loài cây gỗ quý như Lát hoa và Đinh vàng; 2) Quân xã vỏi các loài trong tầng ưu thê sinh thái là Chò xanh, Sấu, Dẻ gai, rải rác có Lát hoa, Đinh vàng, Nhội v.v...; 3) Quần xã V(M các loài ưu thê là Vải guốc và Lòng mang; 4) Quần xã Chò nhai và Sâng mọc ưu thế, xen lẫn vổi Dẻ gai, Sồi đá; 5) Quần xã vổi các loài ưu thê là Dẻ gai, Re đá, Côm lá lỏn và Truồng nhãn; 6) Quần xứ vỏi các loài ưu th ế là Vải guốc, Lòng m ang và M ang cát; 7) Q uần xữ M un đá, Trưòng n h ãn , M ang cát. Dáng chú ý là ỏ đây chưa gặp quần xã Nghiên, một loại quần xã trên suòn núi đá vôi rất phổ biến ồ nhiều tỉnh đông bắc. Tâng ưu thế sinh thái của các quần xã rưng kể trên thưòng cao đến 25 - 30m rải rác xen vổi các cây ỏ tầng nhô có thể đến 40m hay hrtn nữa (ví dụ Chò xanh, Chò chỉ hay Sấu). Trên sưòn dốc gặp nhùng cây gỗ đưòng kính có thế đển trên lm vcM rễ to lổn, lúc thì phơi trân ôm lấy các tàng đá to lỏn, sắc nhọn chua phong hoá, lúc lại luồn sâu vào các hốc chứa đất, len lỏi từ khe này sang khe khác. Nếu chưa thấy những cảnh tưộng đó thì khó có thể đoán định được rằng trên những núi đá vôi trọc quanh thị xã Bỉm Srtn hiện nay đã từng có rừng vổi các cây gỗ cao to bao phủ. Trên đỉnh và đưòng đỉnh là rùng vỏi Dẻ, Sồi cau và một số loài khác. Do chịu gió mạnh, đất ít và khô hon nên cây gỗ ở đây thưòng không cao quá 10 - 15m vđi thân nhiều khi cong queo. Quần xã Kim giao mọc hỗn giao vổi một số loài cây lá rộng khác như Re bon rất ít khi gặp và chi trên một diện tích không đáng kể ỏ gần đỉnh và cà sống núi; loại quần xã cây H ạt trân này còn có thể phân bố cao hơn, lên đến tận đai núi thấp. Ngoài núi đá vôi Kim Giao còn mục được cả trên núi đất và khi đó sinh trưởng nhanh hon, có thể cao đến 30m vổi đưòng kính thân đến l,4m. Gổ Kim Giao có mầu trắng, mịn, khá cứng, dùng đống đồ gỗ đẹp. ỏ đôi noi vẫn nhắc lại truyền thuyết rằng đũa Kim Giao trưỏc đây vẫn để cho vua chúa dùng vì có khả năng phát hiện chất độc và đó chinh là một trong những nguyên nhân dẫn đến chặt huỷ diệt cây này. Do ít đất mà tốc độ tăng truồng hàng năm của cây gỗ ỏ sưòn và đỉnh núi đá vôi chậm hơn rất nhiều so vỏi rừng phát triển trên các loại đá mẹ khác, nhung gỗ lại cứng và tốt (ví dụ Nghiên, Đinh, L á t hoa, Chò chỉ v.v...); rất hiếm khi có gỗ tạp. Trong rừng cũng gặp một số loài cây gỗ rụng lá vào mùa khô như Chò xanh, Sâng, Dâu da xoan, Chò ram, Thàn mát và một vài loài khác; tỉ trọng của chúng tăng dần ố phía tây bắc của tỉnh, nhưng chưa đến mức tạo thành rừng rậm nửa rụng lá. Trong rùng cố rất nhiều loài bì sinh (đặc biệt là Dương xì và Lan) và dây leo (Song, Mây, Hoàng dang V .V ...) , còn trên mặt đất mọc rải rác một sổ loài Mạch môn đông, Vạn niên thanh, Chân chim núi, Lụi, Lá nón v.v... Một số loài trong đó có thể dùng làm thuốc, nguyên liệu để đan lát và nhất là để làm cảnh. Các quần xã rừng kể trên 174
truck: đây von che phủ tất cà các núi đá vôi, tù châu thổ sát hiển đến vùng núi ỏ phía tây bác, nhưng nay chi còn lại rất ít ồ những vùng hẻo lánh xa đưòng giao thông ỏ Quan Hoá, Bá Thưỏc, Lang Chánh và Cẩm Thuỷ. Hình thức tác của con ngưòi lên rừng trên núi đá vôi là lúc đàu chặt kiệt gỗ, tiếp củi, từ to đến nhỏ. Kết quả làm cho lỏp đất vốn đã ít lại bị rửa trôi đá và rùng trên phần lón núi đá vôi hiện nay bị thay thê hỏi tràng
động chủ yếu ngay sau đến rất mạnh, trơ cây bụi. Trên
sưòn núi phổ biến nhất là trảng Ô rô và Mạy tèo vỏi lá cứng, chịu hạn, sinh trưỏng rất chậm chạp, mọc rải rác cùng với dây leo ỏ các hốc đất sót lại, để lộ ra các tảng đá nhô lên lỏm chỏm, trên đỉnh và đưòng đỉnh là trảng cây bụi vổi các loài ưu thế là Chân chim núi, Pi tát, Me núi đá v.v... xen lẫn vổi Trúc đũa. Do nhu câu chất đốt tăng không ngừng nên cây bụi lại tiếp tục bị chặt, trảng cây bụi từ rậm trỏ thành thưa dần, cuối cùng núi đá vôi trỏ nên trọc, chi còn lo thcí vài hụi Huyết giác hay cò không có giá trị sử dụng nữa. Hình ảnh điển hình của tình trạng này Ịà các núi đá vôi ngày nay ỏ quanh thị xã Bỉm Sơn. Trong thực tê sự phục hồi thâm thực vật ở đây ngay cả khi con nguòi không tác động nữa cũng không thể diễn ra duọc, chù yểu vì khống còn đất nủa. Chỉ ỏ nơi nào mà sưòn núi ít dốc và nhiêu đất thì mỏi làm nương rẫy; sau khi bò hoang thì sẽ xuất hiện trảng cỏ cao trung bình, chịu hạn và chịu lửa rừng (thuần loại Chè vè, Lách, Dót hay c ỏ tranh), thuộc giai đoạn đâu của loạt diễn thể thư sinh phục hồi. 1.3. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng trên bãi bot cát sỏi ven suối: Hiện nay chỉ còn sót lại quần xã Mạ nang, một loại quần xã độc đáo ỏ các hãi bồi cát sỏi ven sông suối vùng núi thuộc đai đất thấp, vốn có diện tích rất nhỏ hẹp lại bị chặt phá đ ể lấy gỗ, củi vì vận chuyển rất thuận tiện. Mạ nang là đại diện nguyên thuỷ nhất của họ Mạ nang, là loài duy nhất của họ gặp ỏ Việt Nam và là loài gân đặc hữu của bác Việt Nam. Cây gỗ rất dễ nhận biết từ xa vì mọc thẳng tắp, /án thưa và màu xám nâu, vỏ thân xám trắng, nhẵn, bong ra thành từng mảng lổn gần giống vỏ ổi. Mạ nang mọc thuàn loại trong tầng ưu thê sinh thái đồng thòi là tầng cao nhất của rừng. Rải rác còn có vài cây Xoan nhừ, Gội nuóc v.v... Giá trị lỏn nhát của quần xã này không phải là nguồn cung cấp gỗ vì gổ Mạ nang có chất lượng không cao (chỉ dùng trong xây dựng hay đóng đồ gỗ bình thường) mà là một hệ sinh thái có giá trị khoa học, thẩm mĩ nhưng lại đang bị tiêu diệt. 1.4. Rừng đầm lăy ngập nuớ c theo mùa: Đây là loại rừng rậm, gồm những loài cây gỗ thưòng xanh như G á« nưóc, Côm nưổc, Kè, trưỏc đây vốn bao phủ phân lỏn vùng châu thổ sông Mã, sông Chu v.v..., nhất là nhũng vùng đất trũng khi chưa được khai thác thành ruộng lúa và được các đê sông bao bọc, ỏ vùng này ngày nay đôi khi vẫn còn gặp các đám Kè hay vài cây Gáo nưỏc, Côm nưỏc nàm giữa cánh đồng lúa mênh mông. Đó chính là di tích sót lại của loại rừng này. 175
1.5. Rừng ven hiển và cửa sông chịu ảnh hường của thuỷ triều: Thái Văn Trừng coi đây là kiểu phụ thổ nhưõng ngập úng nưổc mặn hàng ngày cùa kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đỏi, còn Trần Ngũ Phưong xếp riêng thành kiểu rùng nhiệt đổi lá rộng thường xanh ngập mặn. Đây là loại rừng khí hậu thổ nhưỗng đặc biệt, gặp chủ yểu trong vùng nhiệt đổi, trên nền đất hàng ngày bị ngập nước mặn hay nưổc lợ có độ muối và thòi gian ngập khác nhau, không thoáng khí và bị giây hoá. Nhũng loài sống ở đây vốn không nhiều lại thích nghi về hình thái và giải phẫu vổi các đieu kiện môi trưòng đặc biệt đó. Loại rừng này gặp chủ yếu ỏ cửa sông thuộc các huyện Nga Son, Hoằng Hoá, Quàng Xương và Tĩnh Gia. Do phát triển ỏ vùng cỏ mùa động hổi lạnh, trên lổp bùn không dầy và có độ mặn thấp nên loại rừng này từ trưổc đã có thành phần loài nghèo và cây gỗ không cao to như loại rừng tương ứng ở các tinh cực nam, vùng Cà Mau chẳng hạn. Bần chua là loài cây gổ chủ \
yếu, cao khổng quá 6 - 8m mọc xen lẫn vói Trang và Sú thấp hrtn, còn Dâng gặp rất rải rác. Từ 1970 loại rừng vốn ít ỏi và kém phát triển này lại bị chặt phá để lấy gổ, củi, sau đó bị bỏ hoang. Trên đó xuất hiện các loại trảng c ỏ năng, c ỏ ngạn hay sót lại các đám cây bụi Sú, Cóc kèn v.v... thưa thốt và cằn cỗi, rất ít giá trị kinh tể. Một số diện tích được dùng để trồng Cói, nuôi tôm, làm ruộng muối, hay sau khi đắp đập, thau chua, rửa mặn thì trồng lúa. Cây Sú, Vẹt đã được trồng lại trên một diện tích nhỏ và rải rác. 1.6. Rừng rậm nửa rụng lá nhiệt đới mưa mùa ẩm với mùa đông khô và ỉurỉ lạnh trên đ ấ t do các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) phong hoá ra: Ỏ một vài vùng phía tây hay tây nam, nơi có một mùa khô dài và khác nghiệt có gặp một quần xã rừng nửa rụng lá đặc biệt - quần xã Săng lẻ (còn gọi là Bằng Lăng), chiếm một diện tích nhỏ. Ngày nay còn thấy một vài mảnh nhỏ rải rác ỏ vùng núi Liệt hay núi Đàm (huyện Nhu Xuân). Thái Văn Trừng xếp quần xã này vào kiểu phụ miền thân thuộc vđi khu hệ thực vật Malaixia - Inđồnêxia và khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện, ưu hợp họ Dầu, họ Bàng và họ Tử vi của kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đỏi vỏi tỉ lệ cây gổ rụng lá từ 25 đến 75%. Săng lẻ là một loài cây rụng lá thuộc họ Tử vi, phân bố chù yếu ò Tầy Nguyên và miền Đỏng Nam Bộ, còn rải rác ỏ Tầy Bắc, miền tây các tinh Thanh Hoá và Nghệ An. Xen lãn vối Săng lẻ trong tầng ưu thế sinh thái cao đến hơn 30m có một vài loài cây gỗ thưòng xanh như Lim, Gội nếp, Huỳnh đưòng, Sến, Sâng, Chò chỉ v.v... Săng lẻ tái sinh mạnh mẽ bằng h ạ t . Gỗ Săng lẻ cứng, không bị mục mọt nên rất được ưa chuộng, nhát là để đóng tầu thuyên. Tuy nhiên tiết diện của cây khổng tròn mà hình sao nên ti lệ gổ được sử dụng không cao. Ngoài rừng nguyên sinh còn gặp cả rừng thứ sinh có Săng lẻ mọc thuàn loại trong tâng ưu thế sinh thái. 176
2. Rừng ỏ đai núi thấp Một số tác giả gọi rừng ỏ đai núi này (từ 300 - 50()m đến tận các đinh núi cao nhất, không cao đến 1.600m) là rừng á nhiệt đỏi núi thấp tầng dưổi (Thái Văn Trừng) hay đơn giản hổn là rừng á nhiệt đỏi mUỊi mùa (Trần Ngũ Phương). Thực ra, các điều kiện khí hậu ỏ đây, nhất là chế độ nhiệt giống vổi vùng á nhiệt đới ỏ độ vĩ cao hdn chỉ ỏ chi số trung bình năm, còn sự biến động của nó thì khác, chịu sự chi phổi của quy luật đai cao ỏ nhiệt đỏi. Sự khác nhau về thực vật và động vật cũng cơ bàn. Vì vậy tên gụi các thảm thực vật vẫn là nhiệt đổi nhưng ở đai núi thấp. Đai núi này càng về phía tây của tình càng gặp nhiều, chiếm hầu hết vùng biên giỏi với Lào. Ỏ đây nhiêt đô thấp hon, chiu ảnh hưỏng của gió mùa đông bắc nhiều hrtn, lưộng mưa nhiều hcin (thưòng vượt quá 2.000mm/năm), mùa khô ngắn và ít khác nghiệt hơn so vổi đai đất thấp. Dịa hình hâu hết là sưòn núi dốc, dễ thoát nưổc, tâng đất thưòng mỏng. Mặc dầu cây gỗ vẫn là thuòng xanh nhưng có vẩy chồi bao bọc và có thòi kỳ nghi rõ rệt vào mùa đông. Các loài cây gỗ ƯU thế trước hết là thuộc họ Dẻ, sau đó là các họ Long não và Ngọc lan, ngược lại vắng mặt dần đại diện của các họ Dầu, Dậu, Xoan, Bồ hòn, Bàng vốn là những họ chiếm Uu thế ở rừng của đai đất thấp. Số loài cây lá kim gặp nhiều hon và nhiều loài chiếm ưu thế trong một số quần xã có diện tích hạn chế. Do thành phần cây gổ thay đổi nên rừng ỏ đai này rất nghèo gỗ cứng. Cấu trúc của rừng đơn giản hon, chỉ gồm có 4 tàng, trong đó có 2 tâng cây gỗ ]à tầng ưu thế sinh thái và tàng cây gỗ nhỏ. Cây gổ trong tàng ưu thế sinh thái thưòng không cao quá 20 - 25m vói đưòng kính thường duói 40 - 45cm, ít khi có bạnh, do đó trũ lượng gỗ/ha cũng giâm bổt, giầu nhất cũng không quá 2(K)m3/ha (trù một sổ ngoại lệ). Càng lên cao cây bóp cổ, dây leo gỗ và cây thuộc họ Cau càng giảm bỏt, ngược lại Dương xỉ, nhất là Dương xi thân gỗ và Dương xi bì sinh, Trúc chịu bóng và Lan bì sinh càng tăng. 2.1. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng trên sản phẩm phortỊỊ hoá cùa các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) 2.1.1. N hóm các quần xã sồ i đá trên silòn núi. Chiếm ưu thê là một số loài thuộc chi Sồi đá, xen lẫn vổi vài loài trong chi Dẻ gai hay Sồi cau, tắt cà đều thuộc họ Dẻ, vỏi Chắp tay (họ Sau sau) và một vài loài khác. Rải rác có một số loài Hạt trần như Thông tre, Thông đỏ, Dẻ tùng sọc trắng nhu ỏ Lang Chánh. Trân Ngũ Phương đã liệt kê rất nhiều loại quần xã thuộc nhóm này. 2.1.2. Các quân xcl trên đỉnh và đường đỉnh (sống núi): Điều kiện sống ỏ đây có gió mạnh, ít ẩm hổn và nhiều ánh sáng, khác biệt nhiều so vói sưòn núi. Vì vậy, cũng như ỏ một sổ vùng khác của nưỏc ta, ỏ đây đã phát hiện được một loạt quần xã thuần loại cây Hạt trần rất độc đáo về cấu trúc, trong đó có những loài hiếm và quý về mặt khoa học cũng như về giá trị sử dụng. Khác vổi nhiều loại cây gỗ hai lá mầm mọc trong cùng một điều kiện có thân tháp và vặn vẹo, các loài cây hạt trần 177
gặp ỏ đây thưòng có thân thẳng táp và cao vúi, ít khi gặp các quần xã các loài cây gỗ hai lá mầm thuộe ngành hạt kín. - Quần xa P ơm u: Theo Thái Văn Trừng đây là uu hợp các họ trong ngành phụ hạt tràn của kiểu phụ miền thực vật thân thuộc vỏi khu hệ thục vật Himalaya - Vân Nam - Quý Châu của kiểu rừng kín cây lá kim thuộc vành đai á nhiệt đới núi thấp tầng dưỏi, còn theo Trần Ngũ Phương thì thuộc kiểu phụ thổ nhưông của đai rùng á nhiệt đới mưa mùa núi cao. Pơ mu thuộc chi Pơ mu một loài, là loài còn lại của chi sót lại, có khu phân bố gián đoạn ò đinh và sống núi của đai núi thấp và núi trung bình cùa vùng Tầy Bắc và suốt dọc dài Trưồng Sơn. Đây là một nguồn gen rất quý, cân được bảo vệ. Quàn xã này tạo thành các dải rùng rất hẹp trên đỉnh và đưòng đinh của cả núi đất lẩn núi đá vôi ỏ các huyện Quan Son và Lang Chánh nhu Bù Rinh, Bù Mần v.v... hay ỏ huyện Thưòng Xuân (các xã Bát Mọt, Xuân Chinh và Xuân Lẹ). Trên núi đất, Po mu có thể đạt kích thưóc lổn, đường kính đến hdn lm, cao đến hơn 30m, còn trên núi đá vôi kích thưck cây nhỏ htín nhfêu, đưòng kính ít khi vượt quá 0,5 - 0,7m vỏi chiều cao thường không quá 15 - 20m. P(5 mu thưòng mọc thuần loại, xen lẫn vổi một số cây Sồi đá hay Sồi cau. Trong tầng cây gỗ nhỏ dưổi đó gặp Sồi cau, Sồi đá, Hoà hưcíng, một số loài Đổ quyên, Thông tre và Thông tre lá ngắn, có khi cà Hồi pê mọc rải rác. Các đặc điểm về cấu trúc cũng như về thành phần cây gỗ trong tầng 2 kể trên cũng gập ỏ một số quàn xã cây hạt tràn thuần loại khác trên đỉnh và đưòng đỉnh của núi đất cũng như núi đá vôi như quần xã Sa mộc dầu hay quần xã Thông pà cò. Duổi rừng ít gặp cây Pd mu con tái sinh. Dây leo rất hiếm, các bụi Lan và Rêu phủ dây đặc bề mặt các tảng đá vôi tai mèo. Gỗ Pơ mu thuộc loại gỗ quý, thơm và không bị mục mọt, trước đây thưììng xuát sang Trung Quốc để làm áo quan cao cấp. Rễ Po mu là nguyên liệu chiết ra tinh dầu quý, có giá trị xuất khẩu cao. Cả gỗ thân và gỗ rể đều có thể dùng để tạc tượng và làm các đồ mỹ nghệ cao cấp. Trong vài năm gân đây việc xuất khẩu gỗ Pơ mu lại rộ lên rất mạnh và ngưòi ta đua nhau chặt dù không được phép, không theo đúng quy trình. H ậu quả là phá huỷ luôn cả rừng trên sống núi, loại rừng có ý nghĩa phòng hộ quan trọng hàng đầu. - Quần xã Sa mộc dầu ( ) (tiếng Thái gọi là Mạy lung linh hay Mạy lâng lênh): Quàn xã Sa mu dầu hiếm gặp hon quần xã Pơ mu, chủ yếu ở vùng núi phía tây 2 tinh Thanh Hoá (Son Thuỷ, Pù Nhi, Tam Chung thuộc huyện Quan Hoá , Mưòng Lát) và Nghệ An, vậ cũng gặp ỏ tỉnh Hủa Phăn của Lào. Loài này khác hẳn loài Sa mu thưòng được nhập từ nam Trung Quốc vào trồng ỏ một số tinh biên giỏi phía bắc. Vào những năm 60, Trần Ngũ Phương đã nghiên cứu một khu rừng Sa mu dầu ở Bù M ùn, Lê Lai (huyện Lang Chánh). Ngoài gỗ, tù th ân còn trích được nhựa dầu, từ đó mói có tên gọi là Sa mộc dầu. Q uần xã này chỉ phân bổ (*) Có ý kiến cho My cũng là Sa mu dầu và ở Bù Mùn hiện nay cũng khỗng còn loại cây này.
178
trên sống núi h ẹp hay rất hẹp, lan xuống sưòn núi chi khoảng mươi lăm mét. Sa mu dầu là cây gỗ cao đến 25 - 30m, đưòng kính đến trên lm , có th ân tròn và thon đều, mọc gần như thuần loại trong tầng cây gỗ cao nhất đồng thòi là tầng ưu thế sinh thái. Trong tầng cây gỗ ò dưối rải rác có Sồi đá, Sồi cau, cao đến 20m vỏi đưòng kính 0,4 - 0,5m. - Quần xa Du s a m : Trần Ngũ Phương gọi là Vân xam và xếp vào kiểu rừng á nhiệt đối lá kim thuộc đai rừng á nhiệt đổi mưa mùa. Đây là một quần xã rát phổ biến ỏ Sdn La thuộc vùng núi tây bác, nhưng ỏ Thanh Hoá chi mỏi thấy ỏ xã Tam Chung (huyện Mưòng Lát gần giáp Sơn La). Lượng mưa ở đây thấp (thuòng duỏi 1.500mm/năm) vổi mùa khô dài đến 5 tháng trong đó có 3 tháng hạn. Du sam mọc ưu thê trong tầng cây gỗ cao nhất, đồng thòi là tầng ưu thê sinh thái, xen lẫn một số loại thuộc họ Dẻ, còn trong tầng cây gỗ ỏ dưcM (cao trung bình 10 - 12m) rải rác có các loài thuộc họ Dẻ, họ Long não (Kháo). Du sam có thân thẳng tấp, tròn và thon đều, không có rễ hạnh, cao đến 30m vỏi đường kính thân đến 0,8 - 0,9m, cho gỗ khá tốt, dùng trong xây dựng và đóng đồ gỗ. Cây tái sinh bình thưòng. - Quần xã D ỗ quyên và quần XÜ sồ i đá hay s ồ i cau đôi khi cũng gặp trên sống núi. Vào mùa xuân Dỗ quyên nở hoa rất đẹp, tạo thành cảnh quan ngoạn mục. 2.2. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng vái mùa đông luri khô và híĩí lạnh trên núi đá vôi: Loại rừng này chiếm một diện tích rất nhỏ, trên sưòn núi đá vôi, chủ yếu ở các huyện Quan Hoá, Bá Thưóc và Lang Chánh, ít bị tàn phá hơn nhưng cũng ít được nghiên cứu hơn nhiều so vối loại rừng tương ứng ỏ đai đất thấp. Loài cây gỗ ưu thế trong tầng ưu thê sinh thái là Kiêng (Vàng kiêng), chĩêu cao thưòng không vượt quá 20m, cố khi mọc chung vỏi Ba đậu lá vòng (còn gọi là Mài lái), thậm chí cả vổi Lát hoa hay một vài loài cây lá kim hiếm có nhu Thông tre, Thông đỏ hay Dẻ tùng sọc trắng giống như ỏ núi đất. Dưói rừng cỏ rất nhieu loài Lan bám trên đá hay bì sinh. Cây gổ ỏ trên đỉnh và đưòng đỉnh núi đá vôi ỏ độ cao này không còn giống như ỏ vùng đất thấp nữa mà là Dỗ quyên, Hoà hương, Sồi cau lông, thậm chí có thể là Pơ mu hay Thông pà cồ. Các hụi lan thường kết lại thành đám dầy đặc, phủ kín bè mặt các tàng đá vôi, khi nỏ hoa tạo nên cảnh quan rất ngoạn mục. Nhiều loài trong số đó, chẳng hạn các loài Lan hài có thể trồng làm cảnh, một sổ loài khác như Thạch hộc là dược liệu quý, từ lâu đã được thu mua để xuất kháu sang Trung Quốc. Ngoài quần xã Pơ mu, ỏ đây còn có thể gặp quần xã Thông pà cồ. Quần xã rừng độc đáo này phổ biển ỏ vùng núi đá vôi Pà Cò - Hang Kia thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình và Xuân Nha, huyện Mộc Châu, tinh Son La cách Thanh Hoá (vài chục km theo đưòng chim bay), vì vậy cũng có thể gặp ỏ Thanh Hoá. Thông pà cò là loài thông năm lá duy nhất ỏ hắc Việt Nam nhưng rất hiếm gặp. Loài Thông này mọc thành quần xã thuần loại trên đỉnh và đưòng 179
đỉnh núi đá vôi ỏ độ cao khoảng 1.200 - 1.400m, chạy dài theo sổng núi, rất hẹp về chiều ngang và chỉ lan xuống sườn núi vài ba mét. Ngoài gỗ tốt còn cỏ thể trích một ít nhựa. Các quần xã trên sống núi đá vôi có vách dựng đứng kể trên là những cảnh quan rất ngoạn mục, giống như phong cảnh trong các bức tranh thuỷ mạc đòi xưa, do đó có giá trị thẩm mĩ rất cao và cân được ưu tiên bảo vệ. IV. THẨM THỰC VẬT THÚ SINH T ự NHIÊN Như đã trình bày, hâu hết diện tích các rừng nguyên sinh kể trên ò Thanh Hoá đã bị con ngưừi tác động từ rất lâu đòi theo các huổng khác nhau. Một trong những hoạt động theo hưổng tích cực diễn ra trên diện rộng, chủ yếu ỏ vùng châu thổ và đồi là phá rừng để làm nông nghiệp lâu dài (trồng lúa, hoa mầu hay các cây С0ПЦ nghiệp) và xây dựng làng xóm v.v... Hâu hết diện tích chịu các tác động tiêu cực. Một trong các hưdng tác động tiêu cực là lúc đầu chặt chọn gổ tốt, sau đó là đốn chặt tất cả gỗ còn lại mà không chò tái sinh, rồi chặt cây bụi, thậm chí đánh cả từng ЦОС cỏ dể làm củi đun nấu. Hâu hết rừng trên núi đá vôi và một diện tích khá lổn rừng trên núi đất bị tác động theo cách này. Kết quà tạo nên loạt diễn thê thoái hoá từ rùng rậm giầu thành rừng kiệt, tràng cây bụi rậm, tràng cây bụi - cỏ thưa, các bụi cây hay bụi cỏ mọc lài rác không tạo thành thảm và cuối cùng là đồi núi trọc. Ví dụ điển hình nhất về giai đoạn cuối cùng của loạt dién thê đó là các núi đá vôi trọc quanh thị xã Bỉm Son và huyện Ngọc Lặc. Phút nương làm rẫy là hình thức tác động tiêu cực phổ biên và diễn ra trên diện rất rộng nhất. Kết quà đã цау ra biết bao nhiêu hậu quả xấu cho các nguồn tài nguyên và mồi trường, nhất là thổ nhưồng và thuỷ văn, ảnh hưỏng xấu khồntỉ những cho hiện tại mà còn cho các thế hệ mai sau. Việc làm nương rẫy thưòng lặp đi lặp lại nhiêu lân và không theo một quy chê nào. Kết quả là thảm thực vật hiện tại ỏ các vùng núi là một hức khảm phức tạp của các quần xã thực vật thú sinh, sắp xếp lộn xộn kiểu xôi đỗ. Sau khi nương rẫy bị hò hoang thì các quần xã dó có thể tự phục hồi, tạo nên biết bao nhiêu loạt diễn thế thứ sinh phục hồi. Nếu khổng tính đến sự tác độnu tiếp theo của con ngưòi thì quá trình dién thế phục hồi sẽ phụ thuộc chủ yếu vào các điêu kiện thổ nhưồng. Hiện tượng xuất hiện đồng quy cùng một cỊuãn xã trên một diện tích rộng ỏ nhiều môi truòng sổng khác nhau là phổ biến. Ví dụ điển hình nhất là quân xã Cỏ tranh. Trong các quần xã thứ sinh đó thành phần loài tươrni đối đơn giản, có một số loài chiếm uu thế rõ rệt. Chúng cỏ khả nãng chịu hạn, nhiều khi cả lửa rừng cao. Một sổ loài như c ỏ lào, Trinh nữ, Xấu hổ ]à những loài từ nưóc ngoài di cư đến, có sức sổng mãnh liệt và khả năng xâm chiếm các mành đất trổng mạnh mẽ v.v... Sau đây là ví dụ về hai nhóm loạt diẻn thê phục hòi trên đất ít hị thoái hoá (có khi gọi là đất nguyên trạng cho dẻ hiểu) và trên đất ít nhiều bị xói mòn, còn trong thực tê giữa hai nhóm đất này không có một ranh lỉiỏi rõ rệt nào. Nhìn chung mổi loạt tiêu trải qua các 180
giai đoạn sau: Tràng cỏ — > Trảng cây bụi ---- >• Rừng cây gổ ưa sáng, mọc n h a n h ------ > Rừng cây gỗ mọc chậm, có nhiều nét gần vỏi rừng nguyên sinh. 1. TVên núi đất có tầng dầy và ẩm Quàn xã đầu tiên phục hồi trên nưrtng rẫy bỏ hoang thưồng gặp nhất là quần xã Cỏ tranh (tên gọi đầy đủ là quần xã cỏ nhiệt đới thứ sinh cao trung bình chịu hạn vỏi loài uu thế là Cỏ tranh). Dây là một ioài cỏ chịu hạn và lửa rừng phổ biến nhất không những ỏ Thanh Hoá và nuổc ta mà còn ỏ khắp cả vùng Dông Nam Á. Trên đất tích tụ ẩm ỏ chân núi hav khe suối thường là các quân xã cỏ cao ít chịu hạn hưn như Lau, Sậy hay Chuối rừng. Ngược lại, ở các bãi chăn thả trâu hò thưòng xuyên là tràng Cỏ may, một loài cỏ thấp, chịu hạn và nhất là chịu giẫm đạp, mọc xen vỏi các bụi Bọ nẹt, Bồ cu vẽ, Bùm hụp v.v... Giai đoạn tiếp theo xuất hiện tràng Nứa tép, trảng Le hay trảng Hu đen mọc cùng vỏi nhiêu loài cây khác như Lá nến, Ba bét, Hu đay, Lim sẹt, Mán đỉa, Màng tang, Bòi lòi lá tròn, Bòi lòi nhổt v.v... Chúng là những loài cây gỗ tiên phong ưa sáng, mọc nhanh nhưng cho gố nhỏ và xấu. Tiếp theo chúng lại bị thay thê bởi các quần xã rừng rậm thứ sinh gồm nhiều loài cây gỗ lá rộng mọc chậm hơn như Dẻ gai, Sối đá, Lim sẹt v.v... Cũng có thể thay thế bởi các quần xã cây thuộc dưổi họ Tre như rừng Nứa, rùng Giang, rùng Tre, rừng Vầu, rừng Lùng hay một số loài khác cùng dưỏi họ Tre (tổng diện tích đến 1999 là khoảng hơn 86.000 ha), lúc đầu mọc thuần loại, sau hỗn giao vỏi một số cây gỗ lá rộng (diện tích đến 1999 là khoảng trên 50.000 ha) và cuổi cùng bị chết đi vì không đủ ánh sániỉ, biến thành rùng cây lá rộng như rừng Dẻ gai, rừng Sồi đá, rừng Mồ và Lim sẹt, rừng Bồ đề v.v... Tiếp theo xuất hiện các quần xã rừng có một số nét giống vỏi kiếu rừng nguyên sinh han đầu. Dó là trưòng hổp của rùng Lim, rừng Chò xanh v.v... thú sinh. Ỏ vùng núi cao trên 1.0(X)m đổi khi gặp các quàn xã rừng thứ sinh thuần loại Cáng lổ, Hồng quang hay Tống quán mộc. Dó là những loài cây gổ tiên phong, rụng lá và mọc nhanh, nhưng cho gỗ xấu. Rừng Nứa chiếm ti trọng lỏn nhất trong các loại rùng Tre thứ sinh tự nhiên. Nứa to (Nứa ngộ, đưòng kinh thân >7cm) phân bổ chủ yếu dọc khe suối, trên đất sâu ẩm ỏ Lang Chánh, Thưừng Xuân và Q u a n Hoá. Nứa vừa (đưòng kính thân 4 - 7cm) phân bố trên sưòn núi có tầng đất mỏng và khô hơn. Nứa nhỏ (đưònu kính thân 2 - 4cm) phân bố chủ yếu ỏ Như Xuân và nam Thưòng Xuân, ỏ những nơi bị khai thác nhiều lần làm Nứa bị thoái hoá và nhỏ đi cũng như trên đất tàng mỏng và khô hơn. Nứa tép (đưòng kính thân <2cm) gặp chủ yếu ỏ Như Xuân và Thường Xuân, nổi mối tái sinh sau nưong rẫy hay chủ yếu ỏ nổi nứa bị khai thác quá nhieu và đất nghèo kiệt. Các loại rừng Tre khác chiếm diện tích nhỏ hon nhiều. Giang thưòng mọc ở phân trên của sưòn núi, trên đất tầng dầy, thuần loại hay leo trên các cây gỗ ỏ các khu rừng gỗ đã bị khai thác kiệt. Rừng Vầu (hay cây Mãng đắng) thưòng mọc rải rác ở các huyện Như Xuân, Lang Chánh, Quan Hoá và Bá Thưỏc. Rừng Lùng 181
gặp nhiều nhất ỏ các vùng Sdn Diện, Son Thuỷ và Trung Thượng (huyện Quan Sơn), trên trục đưòng 217 đi Sầm Nưa (Lào) và Yên Nhân, Bát Mọt (huyện Thưòng Xuân). Le (tiếng Thái gọi là Mày láy, thưòng không cao đến 6 - 7m vổi đưòng kính thân không quá 4cm) mọc thành bụi dây đặc và xoè rộng, tạo thành tràng Le gặp chủ yếu ỏ huyện Mưồng Lát, Quan Sơn (Trung Lý, Tam Chung, Pù Nhi, Tén Tần và Sơn Thuỷ) là vùng khô hơn. Le còn gặp ỏ Tầy Bắc, nhưng ỏ Tầy Nguyên và Dông Nam Bộ thì rừng Le mđi chiếm diện tích rộng nhất. 2. TVên đỏi núi đất bị thoái hoá Ỏ nơi mà đất bị mất lỏp mặt, tầng đất trở nên mỏng hdn, có khi có lỏp kết vón đá ong và vỏi khả năng giữ nưỏc kém thì xuất hiện loạt diễn thê các quân xã của các loài cây có khả nầng chịu hạn và chịu lửa rùng cao, nhiều loại thuộc loại rụng lá. Quân xã đâu tiên vẫn là c ỏ tranh, đôi khi có c ỏ lào, Chè vè, Đót. Ỏ nhũng nơi đất bị giẫm đạp do thường xuyên chăn thả trâu bò thì xuất hiện trảng cỏ thấp cỏ may hay c ỏ lông lợn, trảng cây bụi thưa và thấp như Trinh nữ, Xấu hổ, Gai tầm xoong, Sim, Mua, Bồ cu vẽ v.v... hay quần xã Sim, Mua. Trên đất chua, bị xối mòn trơ sỏi đá kèm theo lớp đá ong lên gần bề mặt thường xuất hiện các trảng cây bụi thấp và thưa như quần xã Thanh hao (hay còn gụi là Chổi xể, phổ biến ỏ Tĩnh Gia) và quần xã Guột (rất phổ biến ỏ Hà Trung và Hậu Lộc). Tiếp theo sẽ xuất hiện trảng cây bụi gồm Các quần xã Tháu tấu, Me rừng, Thành ngạnh, Chà hươu, Sầm và một số loài khác. Đó là những loài cây chịu hạn và lửa rừng điển hình, thưòng rụng lá trong mùa khô lạnh. Giai đoạn tiếp theo là sự thay thế bỏi các quần xã rừng, ví dụ rừng Chẹo, rừng Sau sau, rừng Săng lẻ v.v... Quần xã rừng Chẹo được phục hồi khá phổ hiến ò nơi trưổc đó đã tồn tại rừng Lim, Trần Ngũ Phương coi đây là kiểu phụ thổ nhưỡng thứ sinh nhân tác của rừng Lim. Xen lẫn vói Chẹo còn có Cà ổi, một vài loài Dẻ gai hay Sồi đá, tất cà đều là cây gỗ thưòng xanh. Quần xã rừng Sau sau gặp ỏ Thanh Kỳ và Bãi Trành (huyện Như Xuân), tái sinh trên đất xuong xáu hon. Sau sau là loài cây gỗ rụng lá, thưòng mọc thuần loại trong tầng ưu thế sinh thái không rậm lắm (độ tàn che ít khi vượt quá 0,5 - 0,6), còn dưổi đó là tầng cây bụi hay gổ nhỏ mọc rải rác, trong khi đó tầng cỏ lại rậm. Giai đoạn tiến hoá tiếp theo thuòng ghi nhận được là rừng Lim được phục hồi (nếu có đù nguồn hạt giống tự nhiên). Lim, cây thường xanh sẽ lỏn vượt lên trên Sau sau, khép tán lại, khi đó Sau sau sẽ chết dần do thiếu ánh sáng. Như vậy từ rừng Sau sau sẽ xuất hiện rừng Sau sau +Lim, rồi rừng Lim + S au sau và cuối cùng là rừng Lim. Trân Ngũ Phưong đã ghi nhận được quần xã rừng Săng lẻ ỏ mien tây Nghệ An và ỏ Bãi Trành (huyện Như Xuân) được phục hồi sau khi tàn phá rừng Lim và coi nó là kiểu phụ thổ nhưỡng thứ sinh của kiểu rùng Lim. Ông cũng giả thiết là rừng Lim có thể phục hồi được từ rừng Săng lẻ bị chết do cây quá già. Nó cũng có thể được phục hồi qua các giai đoạn giống như trưòng hdp từ rừng Sau sau. 182
Diện tích đất trống đồi trọc (thuật ngữ của ngành Lâm nghiệp - đúng ra nên gọi là đất không có rừng vì hầu hết vẫn còn được hao phù hỏi tràng cỏ hay tràng cây bụi các loại, còn đất trọc theo đúng ntĩhĩa thì rất ít), chiếm hon 33% tổng diện tích của tỉnh (rộng hdn diện tích đất có rừng) và vẫn có xu hưỏng mò rộng ngày càng nhanh chóng. Phần lổn loại đất này đã bị xói mòn nghiêm trọng làm cho việc phủ xanh lại trỏ nên rất tổn kém. Nghiên cứu sử dụng hợp lý chúng là nỗi trăn trò của bao thê hệ ngưòi dân Thanh Hoá và cũng là mối quan tâm hàng đầu cùa nhiều ngành chức năng trong tinh. V. CÔNG TÁC TRỒNG CÂY GÂY RỪNG VÀ RỪNG T R ồ N G 1. Công tác trồng cây gây rừng Từ lâu Thanh Hoá đã thí nghiệm dùniỉ các loài cây tại chỗ để trồng lại rừng. Cho đến nay vết tích của những khu rừng trồng thí nghiệm cách đây ít nhẩt trên 60 năm vẫn còn như một số khu rừniỉ Thông nhựa hay rừng Lim. Trong hai chục năm gần đây công việc này khống được quan tâm đúng mức, nhưng lại đã sử dụng chủ yếu các loài cây mói nhập tù nước ngoài như một sổ loài Bạch đàn, Keo lá chàm, Keo tai tượng chưa dưọc kinh qua thử nghiệm lâu dài. Tù năm 1961, theo lòi kêu gọi của Bác Hồ, phong trào trồniỉ cây qây rừng của ctồng bào các dân tộc tỉnh Thanh Hoá đã cỏ 1úc đạt được nhĩírm kết quả đáng khích lệ. Tính đến năm 1975 theo các sổ liệu báo cáo, đã trồng đưọc ]()9.()00ha rừng tập trung và 36.000ha rừng phân tán trong nhân dân. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu niíổc rừng trồng dã phát huy đưọc tác dụng bảo vệ các trục giao thông, kho tàng, hộ đội và đồng hào đi SCI tán, cung cấp gỗ làm câu cống, công sự v.v... Từ 1975 đến nay diện tích rừng trồniỉ giảm dần chủ yêu do lạm khai thác, đổi khi do giá cả giảm sút như trưòng hợp cây Luồng. Diện tích rừng trồng mỏi khổng nhiêu. Vì vậy tổng diện tích rừng trồng đến 1999 chỉ cỏ khoảng 83.700 ha. Trong vài năm gân đây công tác này đã cíưọc chú ý nhiều hon với sự tài trợ cùa ChUdng trình 327 cùa Chính phủ hay Dự án PAM 4304 của Tổ chức lưong thực thê giói. Chương trình 327 và 661 của Chính phù nhằm phát triển rừng để phù xanh đất trống đồi núi trọc vổi mục tiêu trồng rừng phòng hộ hằng các loài cây tại chỗ như Lát hoa, Muông đen, Trám trắng, một số loài Dẻ xen vỏi một số loài đưọc nhập nội từ lâu như Sà cù, Tếch cũng như một số cây ăn quả lâu năm, cây dưọc liệu kết hợp vỏi các loài Keo cài tạo đất. Phưong hướng dó đang dược các chủ dự án lâm nông công nghiệp chỉ đạo thục hiện và từng bưổc giao cầy giống cho từng hộ nhận trồng, chăm sóc và bảo vệ. Trồng cây gây rừntĩ, thực hiện nòng lâm kết hợp là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lưọng rùng trồng và tăng niỉuồn thu nhập cho các hộ nhận dát, nhận rừnii để bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mỏi. 183
2. Các loại rừng trồng tập trung 2.1. Rừng L ú ồ n g : Luồng là loại Tre đưộc trồng từ rất lâu đòi theo phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc ỏ Quan Hoá (cũ), Lang Chánh, Bá Thưổc, Ngọc Lặc v.v... Tuy nhiên, chỉ từ năm 1971, Luồng mối được trồng theo quy hoạch rộng lỏn vỏi trọng điểm là Lang Chánh, Bá Thưỏc, Ngọc Lặc, dọc theo các sông Âm, Mã, Lò, Luồng. Trong chuyến viếng thăm rừng Luồng trồng ồ xã Ngọc Liên (huyện Ngọc Lặc) năm 1972 Thủ tưống Phạm Văn Đồng đã chỉ thị Thanh Hoá càn phát triển trồng Luồng tập trung để xây dựng thành vùng kinh tê cây Luồng gắn vỏi công cuộc định canh định cu. Diện tích rừng Luồng trồng vào những năm 80 đạt cao nhất, gần 40.000ha, năm 1999 đạt gần 47.000ha. Không một noi nào khác của nưỏc ta Luồng hay hất kỳ một loài nào khác thuộc họ Tre được trồng vổi diện tích lỏn nhừ vậy. Đó là loài cây ưa ẩm và sinh trưởng nhanh trên đất sâu, cho thu hoạch từ năm thú 6. Đã xây dựng được quy trình kỹ thuật nhân giống nhanh cây Luồng từ hom, cành v.v... phục vụ trồng rừng trên diện tích lổn. Hon nữa cây Luồng lại không có hiện tượng "khuy", tức là ra hoa và sau đó chết đồng loạt gây thiệt hại lỏn như ỏ nhiều loài khác ỏ họ Tre. Cây Luồng đã gán liền vỏi cuộc sống hàng ngày của đồng bào các dân tộc, dùng làm nhà cửa, giàn giáo, bè mảng, cầu phao v.v... Tuy nhiên, triển vọng lớn nhất của Luồng là làm nguyên liệu sản xuất giấy bao bì công nghiệp. Gia đình nào ỏ vùng núi có 10 - 20ha rừng Luồng thì thu nhập hàng năm đã có thể lên đến hàng chục triệu đồng. Rất tiếc diện tích rừng Luồng trồng năm 1992 giảm xuống chỉ còn 27.000ha, chủ yếu do giá cả giảm sút. Năm 1999 diện tích rừng Luồng trồng đạt 47.000ha. Các loài khác của họ Tre như Bưong, Vầu, Tre, Lùng, Nứa chỉ đưọc trồng rất rải rác, chù yếu quanh làng xốm để lấy vật liệu dùng hàng ngày hay để lấy măng, một loại thực phẩm có nhu cầu lỏn. 2.2. Rừng thông n h ự a : Loài cây lá kim này được bát đầu thí nghiệm trồng thành rừng từ 1937 ỏ Rừng thông (huyện Đông Sưn), Phú Điền (huyện Hậu Lộc) và Khoa Trưòng (huyện Tĩnh Gia). Từ 1971 Thông nhựa còn đưọc trồng rộng rãi ỏ Hà Trung và Tĩnh Gia, gần đây cả ỏ Thạch Thành nữa, nâng tổng diện tích rùng Thông nhựa đến năm 1990 trồng được trên 7.000 ha. Đây là loài cây gỗ tại chỗ có thể mọc được trên đất nghèo kiệt trơ sỏi đá mà hàu hết các loài cây gỗ khác khổng mọc đưọc. Cây có hệ rễ ăn sâu, chịu được gió to nên có giá trị tạo rừng phòng hộ lỏn. Ngoài gỗ, Thông nhụa còn cho nhụa, nguồn tách ra tinh dầu và côlôphan. Tinh dầu thông được dùng trong công nghiệp sản xuất son, còn côlôphan là loại nguyên liệu không thể thiếu được trong sản xuất giấy. Nhược điểm của thông nhựa là dễ bị dịch sâu róm thông ăn "cháy lá". Hưđng phòng trừ là trồng thông nhựa hỗn giao vói một sổ loài cây lá rộng khác để hạn chê tác hại của sâu róm cũng như sử dụng thiên địch kí sinh và chế phẩm vi sinh để tránh ô nhiễm môi truòng. 184
2.3. Rừng Bạch đàn và rừng Bạch đàn xen Keo lá tràm hay Keo tai tượng : Vào các thòi kì khác nhau của khoảng 60 - 70 năm gân đây Bạch đàn cũng là một nhóm loài cây gỗ được nhập nội để thí nghiệm trồng thành rừng trên các loại đất bị xói mòn. Trong khi Bạch đàn mọc chậm chạp trên sưòn đồi núi dốc thì lại sinh trưởng rất nhanh ỏ vùng đồng bằng, ven đuòng cái và kênh mương gần nưóc và ở đó nhân dân thưòng hay trồng chúng. Trong Dự án PAM 4304, Bạch đàn tráng vẫn là một loài đưộc nhập vào để trồng xen lẫn vỏi các loài Keo lá tràm và Keo tai tượng trên diện tích 8.700ha ở khắp 9 huyện, thị ven biển. Cần đặc biệt chú ý đến nhu cầu nuỏc rất cao đàn ỏ nơi có vào trồng từ mòn, và sinh
của Bạch đàn trong quá trình sinh trưởng, vì vậy chỉ nên trồng Bạch mức nưỏc ngầm cao. Keo ]á tràm và Keo tai tuọng mỏi đuợc nhập nội năm 1990, đã tỏ ra chịu đựng đuợc các loại đát bị thoái hoá do xói trưởng nhanh. Gỗ của chúng có thể dùng làm bột giấy.
2.4. Rừng Phỉ lao: Thanh Hoá có bò biển dài hơn một trăm km vỏi nhiều cồn cát, thưòng di động vào sâu trong đất liền, gây nên nạn lấn chiếm làng mạc, ruộng đồng. Phi lao là loài cây gỗ nhập nội, từ lâu đã tỏ ra thích hợp nhất đ ể trồng rùng, cố định các cồn cát ven biển và chán gió. Rừng Phi lao được trồng suốt từ Nga Son, Hậu Lộc đến Quảng Xương, Tinh Gia vối diện tích đến năm 1999 khoảng 1.600ha. Ngoài công dụng kể trên, Phi lao còn cung cấp gỗ, củi để dùng tại chỗ. 2.5. Rirng Mỡ: Vài chục năm trưóc đây, cây Mỡ đả đưộc trồng thành rừng ỏ Yên Cát, (Như Xuân), xã Xuân Phú (Thọ Xuân) và Cẩm Thành (Cẩm Thuỷ). Trong vòng 20 năm đầu năng suất trung bình của cây Mỗ trồng trên đất còn tầng dầy và ẩm có thể đạt tối 10 - 15m3/ha/năm. Nhưng từ 1980 đến nay cây Mồ rất ít được quan tâm p h á t triển . Các khu rừng Mõ trồng trưóc đây đã bị chặt gần hết, hiện nay chỉ còn lại m ột diện tích nhỏ ỏ ba lâm tru òn g Như X uân, Sông Lò và Sim. Đ ó là loài cây-gỗ tại chỗ, sinh trưỏng nhanh nhưng đòi hỏi đ ấ t có tàng dầy và ẩm. G ỗ M ồ dùng đóng đồ gỗ, dùng trong xây dựng và cũng có thể dùng tro n g công nghệ bóc ép. 2.6. Rừng Quê'. Q uế Thanh (có khi gọi là Q uế Châu Thưòng tức Quế ỏ Thưòng Xuân) đã là dưộc liệu quý nổi tiếng từ thòi xa xưa, đưộc sử dụng không chỉ ỏ trong nưỏc mà còn xuất khẩu cả sang Trung Quốc và một số nưốc khác. Ngoài ra tinh dầu chiết ra từ các mảnh vụn của vỏ và tù lá cũng có giá trị cao để chế biến một số vị thuốc hay để xuất khẩu. Gỗ thân có thể dùng làm bột giấy hay làm gỗ lạng. Từ lâu Quế gần như không còn gặp trong tự nhiên nữa nhưng đã được trồng rải rác trong vuòn quanh nhà ở nhiều noi như Xuân Chinh, Xuân Lẹ và Vạn Xuân, Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Khao, Thắng Lộc, Luận Thành (huyện Thưòng Xuân) và lên đến Tân Phúc (huyện Lang Chánh) hay của khẩu Na Mèo (huyện Quan Son) vói diện tích gần 400ha. Các cây Quế trong vưòn này sinh truỏng bình thưòng, cho sản phẩm tốt. Đã có một thòi phát động trồng Quế trên diện tích hàng trăm ha ở lâm trường 185
Sông Dằn. Nhưng do lí đó đã bị chặt phá. loài cây đặc sản này, cách và nhất là quản
quản lí kém nên các rừng Quế tập trung do Nhà nuỏc quàn Các diều kiện tự nhiên rất thuận lọi cho việc trồng rộng rãi vấn de cần quan tâm là chọn đất thích họp, chăm bón đúng lí chặt chẽ. Ngành lâm nghiệp đã cỏ dự kiến quy hoạch mỏ
rộng việc trồng cây này trong những năm tỏi. 2.7. Rừng Lim: Trưổc đây rừng Lim đã từng đuổc trông ỏ Bến Khế và Bến Chuông (huyện Như Xuân cũ) và Mục Son (huyện Thọ Xuân), nhưng ngày nay đã chặt hết. Chi còn lại khoâniỉ lha ỏ Sdn Diện (huyện Quan Sơn), do một gia đình trồng, sau hai mươi năm đã khép tán. Vừa qua không ai chú ý trồng Lim, chủ yếu vì cách quàn lí chưa tốt. Ngày nay vỏi chính sách giao đất giao rừng lâu dài chắc rằng tình hình này sẽ đưộc khắc phục. Tốc độ tăng trưòng của Lim rát chậm chạp nên hai yêu tố cần quan tâm nhất là chọn đát còn đủ độ dây có độ phi và che bỏng đây đủ cho cây Lim ỏ giai đoạn đâu, khi còn nhỏ. 2.8. RùrriỊỊ Cọ phèn: Ai cũng biết véc ni dùng trong công nghiệp điện tử và dể đánh bóng đồ gỗ thành mầu cánh gián được chế từ cánh kiến đỏ lấy từ tổ của một loài côn trùng kí sinh trên một số loài cây chủ, trong đó Cọ phèn là loài cây chủ cho sản lượng cao nhất. Loài cây gổ này phân bổ dọc các sông Mã, Luồng, Lò và ò ven suổi vùng núi Quan Hoá (cũ), Bá Thưóc và Lang Chánh. Bên cạnh việc thu nhặt cánh kiến đỏ trên Cọ phèn mọc hoang dại ỏ lâm trường Mưòng Lát và một sổ xã vùng cao thuộc huyện Quan Sơn, Cọ phèn cũng đã dược trồng để chủ động nuôi thà loài côn trùng kí sinh có ích này. 2.9. Thảm cây ỊỊỗ trotiỊỊ trên đ ấ t chịu ảnh hưởng của thuỷ triều : Như đã nói ỏ trên, ỏ niĩoài đê của một sổ vùng cửa sôniỉ, bên cạnh Cới đã bắt đầu trồng lại Sú, Vẹt để tạo thành một thảm cây ЦО bảo vệ đê, cố định các bãi mỏi được bồi và để lấy củi dùniỉ tại chỗ. VI. DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG Trưỏc đây ngưòi ta vẫn nghĩ Thanh Hoá là một tỉnh giàu cỏ về rừng vổi nhiêu loại gổ quý và đặc sản nổi tiếng, nhưng thực tê hiện nay không như vậy. Do hoạt động thiếu khôn ngoan và không biết tụ kiềm chê của con ngưòi, nhất là trong vài chục năm gần đây mà nguồn tài nguyên rừng đã bị giảm sút ngày càng nhanh chóniĩ, đã vưọt quá mức báo động. Sự giảm sút đó thể hiện trưỏc hết ỏ nhữniĩ mặt dễ thấy là diện tích, năng suất và chất luờng đều giảm sút nghiêm trọng. Chi tính trong 50 năm gần đây diện tích rừng Thanh Hoá đã bị giảm hơn một nửa. Vào năm 1943, ưổc tính rừng còn che phủ ít nhất 60% (Maurand, 1943); đến năm 1983 chỉ còn gân 35% tức khoảng 3%.200ha (Bảng 6.1) và kết quả kiểm tra gân đây nhất (1995), chỉ còn gần 30% tức khoảng 351.990ha. (Bảng 6.1). Năm 1999, diện tích có rừrm là 405.700 ha = 36% diện tích tự nhiên.
186
Bảng 6.1.Diễn biến diện tích rừng Thanh Hóa
C ác loại
1983
1995
Năm 1999
D iện tích
Diộn lích
Diộn lích
ha Tổng diện tích tự n h iê n I. Diện tích có rừ n g 1. R ừng lự nhiCn R ừng giàu R ừng trung bình R ửng nghèo đang p h ụ c h ồ i R ừng tre nứa Rừng h ỗn gỉat) g ỗ + tre nứa 2. R ừng Iròng Rừng g ổ R ùng tre luông II. Diện tích khô n g có rìlng 111. Diện tích đ ấ t đ a i khác
1.116.800 396.2(K) 346.800 12.200 29.700 85.000 1OS. 100 54.400 49.400 10.300 39.HX) 365.500
% 100 35 31 2 3 7 10 4 4 1 3 33
ha 1.] 16.800 351.900 289.5(H) 17 200 40.000 87.100 104.900 40.300 62.340 34.400 27.490 354.100
%
ha
%
100 31 25 2 3 7 9 4 5 3 2 31
1.116.800 405.700 322.000 12.9(H) 33.600 138.900 86.300 50.300 83.700 36.700 47.000 268.200 442.900
100 36 28 2 3 12 7 4 7 3 4 24 40
Sự giảm sút về trữ Iưọng cây đứng còn nghiêm trọng hơn. Nếu cách đây vài chục năm hâu hết diện tích rùng là giầu vổi trữ lưộng cây đứng thưừng trên 150 - 200m3/ha, thì ngày nay diện tích rùng giầu chi còn che phủ chưa đến 2% diện tích (số liệu năm 1999), phần còn lại là rừng trung binh (trũ lưộníi cây đứng từ khoàng 85 đến 130m3/ha) - hrtn 3%, và nhất là rừng nghèo (trữ lưống cây đứng - từ 30 đến 85m3/ha) cùng rừng non - 6% hay rừng hỗn giao gỗ và Tre - 4% và rừng Tre - 9%. (Bàng 6.1). Khi quan sát loại rừng nghèo từ xa, trên mặt đất hay từ vũ trụ thông qua ảnh máy bay hay ảnh vệ tinh, những ngưòi ít kinh nghiệm dễ lầm tưỏng rằng đây là rừng cây gỗ giầu vì vẫn được bao phủ kín bằng một mầu ủng vỏi một mầu lục cùa tán cây gỗ. Thực ra đó chi là tán của một số cây gỗ'cong queo tật bệnh còn sót lại được hao phủ hỏi lốp dây leo rất rậm rạp. Rừng trồng chỉ chiếm gân 5,6% diện tích tự nhiên năm 1995; 7% năm 1999, phân lổn lại còn non, không thể hù lại diện tích rựng bị mất. Sự giảm sút về trữ lưọng lâm sàn, nhất là trữ lưộng gỗ cũng rất nghiêm trọng. Tổng trữ lượng gỗ năm 1983 là khoảng 7,5 triệu m3, trong đó chỉ có khoảng 1/3 đến tuổi khai thác (20% ỏ trong rừng giầu) và khoảng 400 triệu cây Tre. Tổng trữ lượng gỗ sau phúc tra năm 1995 cố cao hơn, đến gần 15 triệu m 3 (do tính toán lại, chứ không phải vì rừng đưộc phục hồi) nhung trữ lượng phàn lợi dụng đưộc cũng rất thấp. Tổng trữ lượng Tre - 668 triệu cây. Về chất lưựng thì các loại gỗ quý và tốt hầu như chỉ còn sót lại ỏ các rừng giầu của đai đất thấp. Nếu trưổc đây phần lớn diện tích rừng là ỏ vùng đất thấp, có tỉ trọng cây gỗ quý và gổ tốt cao (ví dụ Lát hoa, Lim, Sến, Táu, Đinh, Chò chỉ V .V ...) thì ngày nay chúng trò nên hiếm đi rất nhanh chóng, chỉ còn chiếm một phần nhỏ trong trữ lưựng 3 triệu m3 của loại rừng giàu. Ngược lại, tỉ trọng của các loài cây gỗ tái sinh, mọc nhanh nhưng vcM chát lượng 187
xấu và ít giá trị kinh tể (ví dụ Hu đen, Mán đỉa, Cáng lò, Hồng quang). Phần lỏn diện tích rừng giầu và rừng trung bình còn lại nằm ỏ độ cao trên 70()m và trong đó váng mặt hẳn các loài cây gổ quý và tốt kể trên. Việc khai thác gổ cũng khó khăn hơn. Các loại lâm sản khác như Song mây, Sa nhân, Thiên niên kiện và nhiêu loại dược liệu khác cũng trở nên hiếm đi rất nhanh do khai thác quá mức và nhất là môi trưòng sống thích hộp bị thu hẹp lại rất nhanh chóng. Hậu quả của việc giảm sút nguồn tài nguyên rùng còn lỏn hơn rất nhieu. Vói diện tích còn lại, từ lâu rừng đã không còn đảm nhận đưộc vai trò cân bằng sinh thái nữa. Thiên tai như lũ lụt hay Ьал hán, sụ xói mòn, rửa trôi đất, sự thay đổi khí hậu theo hưổng khô và nống dần, gió lào, sự phân hoá mùa ngày càng rõ rệt là hậu quả của sự suy giảm rừng kể trên. Môi trưòng sổng cho các loài động vật, thực vật có ích sống dưới tán rừng cũng bị thu hẹp lại ngày càng nhaWi chóng, chác chắn một sổ loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt hay thậm chí đã bị tiêu diệt. Tính đa dạng cùa hệ động vật và hệ thực vật rừng cũng không tránh khỏi bị giảm sút nghiêm trọng. Nếu xét theo quan điểm đa dạng sinh học, thì đó là mất mát lốn không thể nào bù đắp được cho sự phát triển bền vũng của loài ngưòi. Nguyên nhân quan trọng nhất của sự giảm sút nguồn tài nguyên rừng ngày càng nhanh chóng là sự phát nương làm rẫy ồ ạt không những chỉ của đồng bào các dân tộc miền núi (Dao, Thái, Hmông, Mưòng) mà cả đồng bào Kinh đi xây dựng các vùng kinh tê mỏi. Nguyên nhân tiếp theo là nhu cầu về gỗ xây dựng lại sau bao năm chiến tranh, cũng như nhu câu vè chất đốt. Trưóc đây vài chục năm, theo nhân dân địa phương cho biết thì rừng tự nhiên ỏ phía bác còn có đến các xã Hà Long, Hà Lĩnh (huyện H à Trung), các nông trường Vân Du và Thạch Thành (huyện Thạch Thành), nông trưòng Phúc Do (huyện Cẩm Thuỷ); ò phía tây xuống đến nông truòng Thống Nhất (huyện Yên Định), nông trưòng Sao Vàng (huyện Thọ Xuân), các xã Cẩm Tần và Cẩm Châu (huyện Cẩm Thuỷ); ỏ phía nam hay tây nam lên đến các xã Thọ Bình, Bình Sơn hay Hộp Thành (huyện Triệu Sơn), các xã Mậu Lâm, Xuân Du, Phú Nhuận hay Cán Khê (huyện Như Thanh), các xã Phú Sơn hay Truòng Lâm (huyện Tĩnh Gia) v.v... Ngày nay những khu rừng kể trên đã nhưồng chỗ cho cây nông nghiệp (Cao su, Cam, Chè, Mía), cây công nghiệp hoặc trỏ thành các tràng cây bụi hay trảng cỏ trên đất bị xói mòn, nhiều khi trơ sỏi đá. Vì vậy vấn đề khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng còn lại, khôi phục lại các hệ sinh thái rừng đã bị mất, xây dựng các hệ sinh thái rừng mỏi, bảo tồn tính đa dạng sinh học là nhũng việc làm hết sức cấp bách vì tính bền vững của chiến lược sử dụng tài nguyên thiên nhiên và vì các /:hế hệ mai sau. Nhiều chính sách, biện pháp, nhất là giao đất khoán hộ đã đước triển khai để quản lý và bảo vệ rừng . Tuy nhiên, cồng tác này ỏ rác vùng núi phải đi đôi vổi nhiều biện pháp khác, như phát triển trồng cây đặc sản theo hưỏng sản xuất hàng hoá đi 188
liền vđi việc phát triển ngành nghề, giao thông. Và không nghi ngò gì nữa điều quan trọng nhất là phải sốm ổn định dân số. Trong mấy năm gần đây mặc dầu ti lệ gia tăng dân số có giảm nhưng vẫn ở mức 1,9 %, còn ở miền núi có nơi còn đến 3% gây nên súc ép tiêu cực vẫn không ngừng tăng lên đối vcM thiên nhiên, nhất là rùng. VII. CÁC LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH s ử DỤNG VÀ TIÊM NĂNG PHÁT TRIỂN CHÚNG Theo số liệu năm 1995 diện tích đất dành cho ngành lâm nghiệp quản lí là 702.000ha, chiếm khoảng 63% tổng diện tích của tỉnh. Dể quàn lí, xây dụng, bào vệ và phát triển vốn rừng một cách có hiệu quả, được phép cho Chính phủ ngành Lâm nghiệp đã ban hành quy chê phân loại ra 3 loại rừng. 1. Rừng đặc dụng Bao gồm các khu rừng có chức năng bảo tồn thiên nhiên và sự đa dạng sinh học (các nguồn gen thực vật và động vật cùng vỏi hệ sinh thái do chúng tạo nên) trong đó có các Vưòn Quốc gia và các khu rừng cấm, các khu di tích lịch sử văn hoá cân được bào vệ tôn tạo hiện đã có rừng hay phải trồng mỏi. Cho đến nay ỏ Thanh Hoá đã xác định được các khu rừng đặc dụng sau: 1.1. Vườn Quốc gia Bến En: Diện tích khoảng ló.OOOha ồ huyện Như Xuân, Như Thanh. Mục tiêu của vưòn, như đã được duyệt trong luận chứng kinh tế kĩ thuật năm 1992, trưổc hết là để bảo tồn các quần xã rừng Lim và để bảo vệ Voi, các quần xã và các loài đang bị đe doạ tiêu diệt, sau đó làm noi tham quan du lịch các cảnh quan của một hồ ỏ vùng núi. 1.2. Vườn Quốc gia Cúc Phương : Dây là Vưòn quốc gia đâu tiên của Việt Nam, được thành lập từ hơn 30 năm nay, có diện tích khoảng 25.000ha cả Ninh Bình và Thanh Hóa; trong đó phân cực tây nàm trên địa phận của các xã Thạch Lâm và Thành Mĩ (huyện Thạch Thành). Trong Vưòn có gần 2.000 loài thực vật và nhieu loại động vật đang sinh sống, tạo thành các hệ sinh thái trên núi đá vôi điển hình cho đai đất thấp của phía bắc nưỏc ta. Từ khi thành lập đến nay vưòn đã hoàn thành nhiều công việc như đieu tra thống kê thành phàn các loài động vật và thực vật và các hệ sinh thái, nhất là các đối tưộng đang bị tiêu diệt, tổ chức bảo vệ có hiệu quả chúng trong tự nhiên cũng như trong nuôi trồng, làm nơi học tập cho học sinh, nổi tham quan du lịch cho nhiều khách trong nưốc và quốc tể. 1.3. Khu bảo tồn Sến: Tuy diện tích nhỏ, chỉ khoảng 300ha, nàm trên địa phận của xả Tam Quy (huyện Hà Trung) nhưng khu rừng này chúa một hệ sinh thái tự nhiên đang ngày càng hiếm là rừng Sến. Ngoài gỗ thuộc nhóm "tú thiết", hạt Sến còn cớ dầu béo ăn được và vỏ thân dùng làm thuốc chữa bỏng. Khu rừng mìy sẽ là nguồn cung cấp hạt giống phục vụ công tác phủ xanh đất trống đôi núi trọc bàng các loại cây có ý nghĩa kinh tê cao. 189
Ngoài các khu bảo tồn trên đây cũng đã có kế hoạch trồng rừng ỏ các khu di tích lịch sử, văn hoá sau đây: - Khu Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, tại đây có bia Vĩnh Lăng và nhiều di tích lịch sử khác, gắn liền vói cuộc khỏi nghĩa chống quân Minh thắng lọi, giành lại độc lập cho nưỏc nhà của người anh hùng áo vải Lê Lọi vào thê kỉ XV. - Khu đền Bà Triệu thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, là nơi thò Bà Triệu, ngưòi nữ anh hùng đã cuỗi voi đánh giặc phương Bác. Nằm trên một vùng đồi rộng lổn ven dưòng giao thông và còn một sổ loài cây gỗ sót lại và rừng Thông nhựa mỏi trồng nên có nhĩêu điều kiện để xây dựng thành khu rừng lịch sử - văn hoá. - Khu H àm Rồng thuộc phưòng Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoá) gắn liền vỏi những chiến công hiển hách của quân dân tỉnh Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chổng Mỹ cứu nưổc. Khu rừng dự kiến có diện tích rộng lổn, lại ỏ vị trí đẹp có nhiều điều kiện thuận lợi đ ể xây dựng thành khu rừng lịch sử - văn hoá. - Vườn thực vật thị xã Sầm Sơn: Luận chứng xây dựng vưòn thực vật ỏ thị xã nghỉ mát ven biển này đã được phê duyệt. Mục đích của vưòn là tạo nên bộ sưu tập của các loài cây rùng đặc trưng của tỉnh, hình thành các hệ sinh thái vốn có trong tự nhiên đ ể vừa bào tồn chúng, vừa cải tạo môi trưòng làm nơi tham quan du lịch. 2. Rừng phòng hộ Rùng phòng hộ quan trọng nhất là nằm ỏ đầu nguồn các con sông lổn, trước mắt là của sông Chu, nguồn nưổc của đập Bái Thượng. Đập nưỏc này đã được xây dựng từ năm 1919 vối công suất tuổi theo thiết kế là 50.000ha cho các huyện Thọ Xuân, Triệu Sdn, Nông Cổng, Dông Son, Quảng Xương, thành phố Thanh Hoá và thị xã Sâm Sdn. Tuy nhiên do rừng đầu nguồn bị tàn phá nhiều nên cồng suất tưổi thực tê chi còn khoảng gần 35.0()0ha. Theo quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 526/TTg ngày 2-11-1993, cần phải bảo vệ nghiêm niĩặt cho đưộc các khu rùng hiện có cũng như trồng một số diện tích rừng mối. Một số công việc khác cũng cân tiến hành như: 1) Xây dựng dự án phòng hộ đầu nguồn sổng Mã; 2) Xây dựng rừng phòng hộ cho các hồ ở trung du phục vụ tưổi tiêu hay nuôi trồng thuỷ sản như hồ Yên Mĩ, hồ Dông Ngư v.v...; 3) Dẩy mạnh trồng rùng Phi lao chổng cát hay ỏ ven hiển; 4) Tăng cưòng trồng rùng Thông để cải thiện môi trường sống của các khu dân cư đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển các huyện Hà Trung và Tĩnh Gia. Rừng trên núi đá vôi dễ bị thoái hoá và khó phục hồi nên theo quy hoạch hầu hết loại rừng này được xếp vào loại rừng phòng hộ, một số ít là rừng đặc dụng. 3. Rừng sản xuất Mục tiêu sử dụng của loại rừng này là kinh doanh khai thác lâm sàn. Loại rừng sàn xuất rất đa dạng, có thể chia ra: 1) Rừng sản xuất gỗ lón; 2) Rừng sản xuất gổ nhỏ và củi; 3) Rừng sản xuất các loại tre nứa; 4) Rừng nguyên liệu giấy từ các loại 190
tre nứa và gỗ; 5) Rừng sản xuất nhựa, đ&ụ Y-.V-.v. ; 6) Rừnỉỉ đặc sản Quế; 7) Rừng sàn xuất cánh kiến đỏ. Trong thực tê dã và sẽ hình th<\nh một số vùng: 1) Vùng kinh doanh Luông đã hình thành; 2) Vùng nmiyên liệu giấy sè quy hoạch. Các nhà máy giấy trong tinh hiện nay đang sử dụng nguyên liệu là các loại Tre, Nứa; 3) Vùng đặc sàn Quế; 4) Vùng cây chủ nuôi trồng cánh kiến đỏ; 5) Vùng tận dụng nhựa thông trong rừng phòng hộ Thông nhựa; 6) Vùng sản xuất gổ cùi ỏ đồng bằng và trung du. Theo phương án quy hoạch thì các loại rừng này chỉ có trên núi đất. Trong số diện tích đất dành cho các loại rừng này chỉ khoảng 1/2 là còn rừng, trong đó rừng gỗ cũng chỉ chiếm 1/2. Rừng gỗ giàu chiếm chưa đến 15%. Tổng trữ lưọng gổ trong rừng tụ nhiên chi cồn khoảng 5,4 triệu m3 (trong rùng giàu chi còn 1,3 triệu3), còn trong rừng trồng chưa đến 0,3 triệu m3. Khi ;p nên quên là trong tổng trữ lượng gỗ kể trên chi cỏ dưỏi 1/5 thuộc diện lọi dụng đưọc (các đoạn thân không vò dưỏi cành, có đưòng kính lỏn hon 3()cm). Ti trọng gổ cứnự (các nhóm II và III) , đôi khi cả gỗ quý (nhóm I) khône đến 1/4. Q u a đó thấy rõ nguồn tài nguyên gổ hiện nay của tỉnh đã gân cạn kiệt, chỉ dùng cho nhu câu địa phưong trong một thòi gian ngắn. Trong hảng 6. 2 trình bày diện tích và trữ lượng gổ ỏ các loại rừng kể trên theo phương án C]uy hoạch năm 1995 cùa Viện Diều tra Quv hoạch rừng. Bảng 6.2. Quy hoạch 3 loại câv rừng đến năm 2010 H ang muc Tổng cộng toàn tinh Bảo vê rừng hiên có Khoanh nuôi và trồng mới
Rừng đăc 46.500 28.150 18.350
dung ha ha ha
Rừng phòng hộ 240.863 ha 164.580 ha 126.283 ha
Rừng sản 288.625 139.000 144.625
xuất ha ha ha
1
1
Trong dự án tổng quát phát triển lâm niỉhiệp xã hội Thanh Hoá đến năm 2010 phải đạt được các chỉ tiêu sau đây: 1) Rừng đặc dụng - 46.500ha; 2) Rừng phòng hộ - 290.863ha; 3) Rừng sàn xuất - 288.625ha. Nói cách khác là chi trong vòng 10 năm tổi phải tăng diện tích rừng Thanh Hoá lên gần gấp hai lân so vỏi năm 1995, đến 626 ngàn ha, gân báng diện tích rùng năm 1943, đảm bảo hầu hết diện tích dành cho ngành lâm nghiệp (khoảng 625 ngàn ha) đuọc rừng che phủ. Dó là một kế hoạch đầy tính lạc quan, đòi hỏi những cố gắng phi thưòng và những giải pháp có hiệu quả. Dù chỉ thực hiện được một phần kề hoạch thì cũng đã là một thành tích lón đáng mừng. Dối vổi các khu rùng đặc dụng, trưỏc hết là Vưòn quốc gia Bến En cân đuổc tập trung đàu tư hào vệ và phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, vừa để hảo vệ vùng hô sông Mực phục vụ tưổi cho các huyện Nông Cống và Như Thanh, vừa để phục vụ nghiên cứu khoa học và bào tồn nguồn đa dạng sinh học, giáo dục ý thức bào vệ 191
thiên nhiên và tạo tiền đề cho việc hình thành một khu du iịch. Đồng thòi, cân chú ý đến việc trồng rùng ở các khu di tích lịch sử và xây dựng dân các vưòn thực vật, các khu bảo tồn. Dối vỏi các khu rừng phòng hộ cân nhanh chóng tổ chức bảo vệ cho được các diện tích rừng hiện còn. Thực hiện tốt các dự án lâm - nông công nghiệp; đâu tư theo mục tiêu bảo vệ; khoanh nuôi tái sinh và trồng mỏi rừng phòng hộ. Dối vói rừng sản xuất thì Thanh H oá có nhiều tiềm năng đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp giấy, trồng Luồng và một số loài cây đặc sản như Quế, cây dược liệu v.v... Riêng về rừng sản xuất gỗ lốn thi các điều kiện tự nhiên vổn có là thuận lợi. Điều có ý nghĩa quyết định là cần lựa chọn loài cây và mô hình trồng xen thích hợp trên từng đĩêu kiện lập địa đi đôi vỏi các chính sách khuyên khích và các biện pháp quản lí có hiệu lực.
B. THỰC VẬT RỪNG I. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỰC VẬT THANH HOÁ Diêu tra thống kê thành phần loài sinh vật và phân loại, kiểm kê cùng vỏi việc vẽ bản đồ các hệ sinh thái là hai nội dung điều tra cơ bản quan trọng nhất, cần đi trưổc một bưỏc để làm co sở khoa học vững chăc cho việc đánh giá đúng đắn và sử dụng hợp lí nhất sự đa dạng sinh học của mỗi vùng lãnh thổ, mỗi đơn vị hành chính. Công tác đieu tra cơ bản này không có thể hoàn thành trong một thòi hạn ngắn và cân phải được lặp đi lặp lại nhieu lần. Ỏ nưổc ta việc điều tra thống kê theo quan điểm khoa học về thành phân loài thực vật, trưđc hết là các loài thực vật bậc cao có mạch (thuộc các ngành Khuyết lá thông, Thông đất, Cỏ tháp bút, Dương xi, Hạt trần và Hạt kín), nhóm loài chiếm ưu thể tuyệt đối trong hàu hết các hệ sinh thái ỏ cạn và một số hệ sinh thái ở nưổc đã bát đầu từ cuối thê kỉ 18 và đến nay vẫn còn đang tiếp tục. Cho đến nay trên lãnh thổ Việt nam đã biết đuọc hon 10 ngàn loài thực vật bậc cao mọc hoang dại và theo dự đoán, sau khi thống kê đầy đủ số loài có thể lên đến hơn 12 ngàn. Rêu, Nấm lón, Tảo, mỗi nhóm cũng xấp xi một ngàn loài. Cần luôn luôn nhổ răng Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đỏi gió mùa Đông Nam Á, vùng giàu loài thực vật đứng hàng thứ hai trên thế giỏi, chỉ thua vùng lưu vực sông Amazon ỏ Nam Mỹ. Ngoài ra hệ thực vật ỏ các vùng núi lại có quan hệ qua lại chặt chẽ vói hệ thực vật cũng rất giầu loài của vùng Đông Á ò phía bắc. Hầu hết loài đã có mặt ở nưóc ta từ rất lâu đòi. Sô loài mổi di cư đến từ cách đây vài vạn năm rất ít, hầu hết là những loài cỏ dại hay loài "tiên phong xâm chiếm" trong các trảng cỏ thứ sinh (ví dụ: c ỏ lào, Trinh nữ hay Xấu hổ v.v...). Phần lốn loài có nguồn gốc tại chỗ, số loài di cư đến từ cách đây vài triệu năm chiếm phàn nhỏ. Số loài thực vật có ích mọc tự nhiên khoảng hrtn 3.000. Có không ít loài là đặc hũu, nghĩa là không gặp ở bất kì nơi nào khác 192
trên thế giới. Đó là các nguồn gen độc đáo và rất quý. Ngoài ra còn có gần một ngàn loài cây trồng, hầu hết được nhập từ nưổc ngoài, phần lổn từ Trung Ouốc Nhật Bản và Châu Mỹ. Số loài cây trồng có nguồn gốc tại chỗ rất ít, trong đó đáng chú ý nhất là một số loài cây cho gổ và duộc liệu. Đổi vỏi Thanh Hoá, vì chưa có cuộc điều tra tương tự nên không thể nêu lên một sổ liệu dù chỉ gân đúng về số lượng loài. Căn cứ vào kết quả thống kê chì có thể dự đoán số loài chung cho Việt Nam, còn vùng lưu vực sông Đà có 3.765 loài thuộc 254 họ, Vưòn Quốc gia Cúc Phuơng, một vùng nhỏ đã đưộc đieu tra thống kê đầy đủ nhất ở nưóc ta có 1.817 loài thuộc 188 họ. Số loài thực vật bậc cao có mặt ở Thanh Hoá, sau khi điều tra thống kê đầy đủ, ít nhất có thể đến 3.500 loài, hầu hết mọc tự nhiên. Mưòi họ giâu loại nhất xếp theo thứ tự giảm dần của số loài là Đậu, Lan, Lúa, Cói, Thầu dâu, Cà phê, Cúc, Hoa hồng, Húng và Dâu tàm. Số loài của 10 họ đó chỉ chiếm khoảng 36% tổng số loài của hệ thục vật, họ giàu loài nhất cũng chưa chiêm đến 7%. Ngành Dưong xỉ nói chung chiếm khoảng 10% tổng số loài. Tất cả nhũng dẫn liệu kể trên cùng vỏi sự có mặt của 6 họ thuộc loài giàu loại nhất (Đậu, Lan, Thầu dâu, Cà phê, H oa hồng và Dâu tàm) nói lên tính chất nhiệt đói gió mùa ẩm cùa hệ thực vật. Hệ thực vật phát triển trong mối quan hệ qua lại chặt chẽ từ lâu đòi vổi hệ thục vật cùa các vùng và nưỏc lân cận. Do đó, ỏ Thanh Hoá có không ít loài chung vói nam Trung Quốc (ví dụ: Pd mu, Thông Pà cồ, Sa mu dầu, Lim, Nghiên, Chò đãi, Tổng quán mộc, một số loài Dẻ gai, Sói đá, Sồi cau, Thích, Du v.v...), nhieu loài chung vỏi Lào hay Thái Lan (Chò xanh, Săng lẻ, Chò ram) hay xa hơn nũa là vổi Cămpuchia, Malaixia. Rừng, chủ yếu là rừng rậm thưòng xanh trên núi đát cũng như núi đá ồ đai đất thấp là nơi sinh sống của đại đa số loài thục vật. Đóng vai trò quan trọng nhất trong tổ hộp cây gỗ của tầng nhô và tàng Uu thế sinh thái là đại diện thường xanh của các họ Đậu (điển hình là Lim), Dầu (Chò chi, Táu mật, Táu muối, Chò nâu), Xoan (Gội nếp và một số loài gội khác, rải rác có Lát hoa), Đào lộn hột (điển hình là Sấu), Trám (Trám tráng), Bồ hòn (Trưòng nhãn, Trưòng mật, Vài guốc), Trôm (Lòng mang), Dẻ (một số loài Dẻ gai hay Sồi đá, ít khi là Sồi cau), Dâu tâm (các loài thuộc chi Sung), ở đôi nơi vai trò của các loài cây rụng lá thuộc các họ Bàng (Chò xanh, Chò ram), Tử vi (Săng lẻ) trỏ nên quan trọng. Thiết tưỏng cũng nên nhắc lại rằng chỉ trong rừng của đai này mỏi tập trung nhiều loài cây gỗ cứng có giá trị nhất. Trong tầng cây bụi và tầng cỏ có ưu thê là các loài thuộc các họ Cà phê, Thâu dầu, Cau, Ráy, Dương xỉ và Gai. Mặc dâu số loài sống trong rừng cùa đai núi thấp có ít hơn, nhưng thành phần cây gổ của tầng ưu thế sinh thái ỏ đây có khác, ưu thế các loài thưòng xanh thuộc các họ Dẻ (nhieu loài Sồi đá, Sồi cau và Dè gai), Long não (nhiều loài thuộc các chi De, Chắp, Kháo), Ngọc lan (một số loài thuộc các chi Vàng tâm, Giổi và Ngọc lan), có khi là Chè (một sổ loài thuộc chi Vối thuốc). Đặc biệt 193
ỏ đai này chỉ gập các quần xã thuần loại cây Hạt trân (Po mu, Sa mộc dầu, Thông pà cò) trên sống núi. Mặc dâu số loài thuộc dưỏi họ Tre khổng quá 20 nhưng hâu hết tạo nên các quân xã rừnỉỉ thứ sinh thuần loài (гйпц Nứa, rừng Luông, rùng Lùng, trảng Le v.v...) chủ yêu ỏ đai đất tháp và đang cố xu hưỏng mỏ rộng. Một số loài chù yếu rụng lá thuộc họ Sau sau (Sau sau, Hồng quang) và họ Cáng lò (Cáng lò, Tống quán mộc) là cây ЦО tiên phong trong rừng thú sinh phục hồi. Vai trò thổng trị trong các trảng cỏ chịu hạn thuộc về một so ít loài của họ Lúa (đứng hàng đâu là Cỏ tranh, ít hon nhiêu là c ỏ may, Đót, Chè vè, Lau). Càng lên cao trên núi thì Lan và Dương xỉ càng phong phú. Bên cạnh một sổ sơ đổ hay hàn đồ rùng riêng của Thanh Hoá hay S(} đố chung trong dó có Thanh Hoa đã đưọc công bổ từ 1943 dên nay, vào năm 1989, lân đâu tiên đã tiến hành một Chương trình thử nghiệm thành lập hàn đô thàm thực vật hiện tại của tỉnh ỏ tỉ lệ 1: 150.000 dựa trên các kết quà phân tích ành vệ tinh COSMOS có độ phân lĩiải cao do Liên Xô (cũ) chụp có kết hợp vỏi kiểm tra thực địa. Mục đích c ù a c ô n g việc này là ki ểm kê và p h â n ioại t oà n hộ các C|uân xã th ực vật cùa
tỉnh Thanh Hoá vào thòi điểm 1989, định vị và trình bày chúng trẽn bản đồ trong mối quan hệ vỏi các nhân tố sinh thái và kinh tê - xã hội khác. Nhằm thúc đẩy cổng tác bảo vệ sự đa dạng sinh học, "Sách dỏ Việt N am , Phần thực vật" cũng đã đưọc công hố vào cuối năm 1995, trong đó đề ậ ip đến khoảng 350 loài, chủ yếu thuộc ngành Hạt kín. II - MỘT SỐ NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT T ự NIIIÊN (NGOẢI GỖ) 1. Dưọc liệu Theo thống kê, tinh Thanh Hoá cồ đến hơn 600 loài cây thudc mọc tự nhiên, phán lỏn tập trung ỏ vùng rừng đai đất thấp. Những loài có nhiều ỏ vùng rừng núi đất là Thiên niên kiện, Sa nhân, Bách bộ, Cđu tích, Ngũ gia bì chân chim, Ba gạc, Sữa, Củ mài, Dẩng sâm, Lá khôi, Râu hùm, Thổ phục linh, Hoàng đàn và Thạch xương bồ. Trên núi đá vôi thưòng cặp Lan một lá, Thạch hộc, Vương tùng, Cù hình vôi, Huyết giác, Cốt toái hổ và Chân chim núi. Ỏ các tràng cây bụi hay gặp Báo sâm, Ba kích, Cà gai leo, Kim nựân, Thào quyết minh, Nhàn trân, Hy thiêm. Trên các đụn cát ven hiển có Củ gấu biển và Dừa can. Còn ỏ vùng đồng bàng có Dành dành. Truổc đây mỗi năm cớ lúc đã khai thác đến vài trăm tấn dược liệu mọc tự nhiên (ví dụ vào các năm 1975 và 1990 đâ thu mua đến 360T và 100T Thiên niện kiện, 56T và 50T Ngũ gia bì chân chim, 40T và 50T Thổ phục linh, 40T và 50T Hy thiêm, 20T và 10T Củ mài, 15T và 15T Củ gấu biển, 2T và 30T T h ả o quyết minh v.v... Bên cạnh đỏ còn có gần một chục loài cây thuốc được trồng rộng rãi như Quế, Bạc hà (trồng 500ha, cất đưộc 3.500kg tinh dầu), ích mẫu (trồng lOOha, thu 194
được 110T nguyên liệu khô), HươníỊ nhu (trồng 50ha, cất được 2.500kg tinh dâu), Ý dĩ (trồng 5()ha, thu đưộc 16T nguyên liệu), Sinh địa (trồng 20ha, thu được 16T nguyên liệu). Hơn một trăm cây thuổokhác được trồng rải rác trong các vưòn cây thuốc của các Trạm xá, các lưổng y và gia đình để dùng tại chổ. Khả năng khai thác phân lổn loài cây thuốc mọc tự nhiên giảm đi rõ rệt cùng vổi sự tàn phá rùng. Cân nghiên cứu đưa trồng một số loài như Sa nhân, Thiên niên kiện, Gừng v.v..., dưổi tán rừng trồng để có thể tận dụng không gian trong rừng. 2. Song mây Song mây là nhóm loài dây leo thuộc họ Cau, gặp chủ yếu trong rừng rậm thưòng xanh ỏ đai.đất thấp. Dây là loại nguyên liệu có nhu cầu tăng lên không ngừng, dùng để làm bàn ghê cao cấp xuất khẩu. Đi đôi vói sự cạn kiệt nguồn nguyên liệu tự nhiên Mây đã đưộc đưa vào trồng ỏ ven bò rào vùng đồng bằng hay trung du, trong rừng Tre ò miền núi. Chưa thấy nơi nào trồng Song. Có nhiều khà năng trồng rộng rãi nhóm cây cỗ ích này nhất là trong các khu rừng trồng. 3. Lá dùng đế lọp Lá non của cây Lá nón là nguyên liệu không thay thê đưrtc sự làm nón, có nhu cầu vẫn ổn định. Lá nón là cây bụi nhỏ, thưòng mọc dưỏi tán rừng rậm thưòniĩ xanh ỏ núi đất thuộc đai đất thấp. Việc khai thác niĩày càng khố hơn vì chỉ còn troniỉ rừng ồ xa đưòng giao thông và xa dân. Lá Kè (hay còn gọi là Cọ sỏ) và Cọ dùng cùng vổi Cỏ tranh tù lâu đã được dùng để lọp nhà. 4. Cây cảnh Cùng vỏi đòi sống vật chất được nâng cao, nhu câu về các cây cành cũng tăng lên rô rệt. Bên cạnh nhũng loài đã C|uen biết thì nhiều loài cây rừng có thể được dùniĩ cho mục đích này. Đ ể trồng làm cành trong nhà có triển vọng trưỏc hết là nhiều loài Lan bì sinh thuộc các chi như Lan kiếm, Hoàng thả«, một sổ loài Lan sổng trên đất như Lan hài, Lan gấm v.v..., một sổ loài Dương xỉ và Thông đất, sau đó là một số loài Lụi, Lá nón, Cau rừng thuộc họ Cau, nhiêu loại Tỏi rừng, Vạn niên thanh, một số loài Tuế và hàng chục loài khác. Một số loài dày leo thuộc các họ Nho, Bí, Na v.v... có thể làm phong phú thêm tập đoàn dây leo đang sử dụng. Không ít loài cỏ thể bổ sung vào tập đoàn cây bóng mát đuòng phố mà hiện nay còn nghèo nàn như Chò chi, Chò nâu, Lim xẹt V . V . . . . 5. Một số sản phẩm khác Củ nâu dùng để nhuộm quần áo và lưỏi đánh cá thành mầu nâu. Nỏ thưòng mọc ỏ nơi ẩm trong rừng rậm thưòng xanh ò đai đất thấp. Trưỏc đây hàng năm vẫn khai thác đến hàng trăm tấn, nhưng ngày nay chi còn rất ít một phân do thay đổi tập quán và nguyên liệu sử dụng, phân khác do trữ lưọng cạn kiệt.
195
Rừng hiện nay vẫn là nguồn cung cấp một số thực phẩm bổ sung như măng, Mộc nhĩ, Nấm mối, Tai chua, Dọc v.v...
c.
ĐỘNG VẬT RỪNG
I. HỆ ĐỘNG VẬT VÀ NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT CÓ ÍCH Cũng như đối vỏi thực vật, ở Thanh Hoá chưa có cuộc điều tra thổng kê nào mang tính chất tổng quát để phát hiện đầy đủ thành phần loài của hệ động vật nói chung, động vật rừng nói riêng và đánh giá nguồn tài nguyên này. Tuy nhiên khi tập hợp nhũng dẫn liệu từ các cuộc điều tra thăm dò và quan sát lẻ tẻ trong nhân dân thì có thể cho rằng hệ động vật của Thanh Hoá trưức đây vốn phong phú và đa dạng. Dại đa số loài Thú, Chim, Bò sát và Lưõng cư hay Côn trùng sống trong rừng. Nhiều loài động vật hoang dại có ý nghĩa kinh tê quan trọng đáp ứng trực tiếp các nhu càu khác nhau của con ngưòi từ khi bát đầu cư trú ỏ đây đến tận ngày nay. 1. Những loài động vật cho thịt Dó là nhiều loài tù thú lỏn như Bò tót, Nai, Hươu, Hồ, Báo gấm, Báo hoa mai, Gấu ngụa, Gấu chó, Hoẵng, Sơn dương, các loài Vưọn, Voọc và Khỉ đến thú nhỏ như các loài Sóc, Cây, Chồn, Doi, Chuột v.v..., một số loài Chim nhu Bồ câu rừng, Chim ngói, Bồ nông, Vạc, Cò, Chim sẻ và nhĩêu loài khác cùa Bỏ sát và Lưõng cư như các loài Trăn và Rắn, Kì đà, Tề tê, Rùa v.v..., nhiều loài Cá, không ít loài Động vật không xương sống từ Tôm, Cua, Trai, Ốc đến Rưoi, Ong, Kiên và các loại côn trùng khác v.v... 2. Những loài động vật dùng làm thuốc Dó là xương của không ít loài thú như Hổ, Vưộn, Khỉ để nấu cao, mật Gấu và mật của một số loài khác nhu Vượn, Khỉ, nhung Hươu, Nai, vẩy Tê tê, cả con Tác kè, một số loài Rán, Trăn và Gấu, nọc Cóc và nọc của một số loài Rắn, mật Ong và nhiều sản phẩm khác nữa. Một số loài Khỉ, Vượn được dùng để sản xuất vácxin. Không nên quên là nhieu dược liệu nguồn gốc động vật là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu đang có nhu cầu tăng lên không ngừng để xuất sang Trung Quốc, Hồng Công và một số nưỏc khác. Cân có biện pháp bảo vệ và phát triển chúng. 3. Những loài động vật dùng làm đồ trang sức và để trang trí Da Hổ, Báo, Trăn và một số loài Rắn, ngà Voi, sừng Bò tót, Trâu rừng, Sơn dương, Nai, ốc tay. Thú và các động vật khác để nhồi như Hổ, Báo, Khỉ, Vượn, Cầy, Chồn, Vỏ Trai dùng để khảm. Nhu cầu về các đồ trang súc và trang trí cao cấp kể trên tăng lên không ngừng ngay cả ỏ thị trưòng nội địa do đòi sống vật chất được cải thiện. 196
4. Những loài động vật nuôi làm cảnh Trong phạm vi gia đình phổ biến nhát là Chim và Cá. Cân đón trước nhu càu và thị hiếu không ngừng tăng lên trong các nãm tổi không những chi vê số lượng mà cả về chủng loại giống nhu đối vổi cây cảnh. 5. Động vật dùng để nghiên cứu khoa học Dó là trưòng họp của Cu li lỏn, Vượn đen tuyền và một vài loài khác. 6. Vấn đề nuôi động vật rừng Do nhu càu sử dụng ỏ trong nưỏc và để xuất khẩu tăng lên và do trữ lưộng trong tự nhiên giảm xuống rất nhanh chóng một số loài đã đilỌc thuần hoá để nuôi trong phạm vi giả đình như Voi, Hươu sao, Trăn, Khỉ, đôi khi cả Gấu, Vượn, Tác kè và một sổ loài khác. Huống này cần phát triển để tận dụng nhân công nhàn rỗi và tăng thu nhập. II.
NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT BỊ ĐE DỌA TIÊU DIỆT
Do nạn săn bán đánh bắt bùa bãi, không thực hiện nghiêm túc các Quy định của Nhà nưỏc đã ban hành cùng vổi sự thu hẹp nhanh chóng môi trưòng sống mà không ít loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Hội đông Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã han hành Nghị định số 18/HĐBT kèm theo danh sách các loài cấm duộc săn hắt. Gân đây nước ta đã ký Cổng ưổc quốc tê về đa dạng sinh học và Cổng ưỏc Kiểm soát buôn bán các loại động vật và thực vật có nguy cú bị tiêu diệt (CITES). Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trưòng đã công bổ "Sách dỏ Việt Nam. Phần động vật" (1992), trong đó nêu lên tình trạng hiện tại cùa 365 loài động vật bị đe doạ tiêu diệt điển hình nhất và các biện pháp nhàm bảo vệ chúng. Dây chỉ mới phản ánh mức hiểu biết hiện nay, tất nhiên còn chua đầy đủ và không đông đều giữa các nhóm động vật. Công trình này càn được nghiên cứu và tiếp tục bổ sung thuồng xuyên. 1. Độirg vật rừng đang bị tiêu diệt (kí hiệu quốc tê là E) Đây là những loài bị đe doạ tiêu diệt nghiêm trọng nhất, càn đước ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt. 1.1. Vê thú - Voọc mông trắng (còn gọi là Voọc quần đùi tráng): là loài đặc hữu của nưốc ta, chỉ gặp từ Yên Bái vào đến Hà Tĩnh. Chúng sống thành từng đàn nhỏ trong rừng giầu trên núi đá vôi. Trưỏc đây gặp rải rác ỏ Lang Chánh và Quan Hoá (cũ). - Voọc vá (ngưòi Tày gọi là Khí chú hình hay Voọc linh, ngưòi Muòng gọi là Dộc): sống thành tùng đàn nhỏ trong rừng giâu trên núi đất và núi đá. Trưỏc đây đã gặp ỏ Lang Chánh. Trong phạm vi toàn thê giới đây cũng là loài đang bị tiêu diệt. - Vượn đen tuyền (ngưòi Thái gọi là Tu chà ní, ngưòi Tày gợi là Tu chao vặt hay Tu quyên): sống thành tùng gia đình trong rừng giầu ỏ đai núi thấp. Trưổc đây đã 197
gặp ủ Hồi Xuân và Thường Xuân (Hón Mong): là loài thú bậc cao, có một sổ đặc điểm giống ngưòi nên là đổi tưổng nghiên cứu khoa học tiên hoá hay y học thực nghiệm rất quý giá. - Vượn đen bạc má (ngưòi Thái gọi là Tu chà ní, người Tày gọi là Tu quyên): Là loài đặc hữu của Việt Nam, gặp từ Lai Châu, Sơn La qua Hoà Bình, Thanh Hoá (huyện Quan Hóa cũ) dến Nghệ An và Lào. Sổng thành từng 11ãn nhỏ như một gia đình trong rừng giầu trên núi đá vôi ỏ đai núi thấp. - Gấu ntỊựa (ngưòi Thái gọi là Mị nạ, ngưòi Tầy gọi là MỊ mưòi, ngưòi Dao gọi là Tào kiếp): trưổc đây có gặp ỏ Thưòntĩ Xuân: sống trong rừng giầu trên núi đất. - Báo hoa mai (ngưòi Thái gọi là Xua đăm, ngưòi Tày gọi là Tu piếu, ngưòi Dao gọi là Hên phiếu): sống (rong nhiêu loại rừng khác nhau, chi ghép đôi vào thòi kì động dục. Trưỏc đây đã từng gặp rải rác ỏ Quan Hoá (cũ) và Lang Chánh. Ỏ quy mổ toàn cầu thì nó thuộc nhỏm loài đang bị đe dọa tiêu diệt. - H ổ (ngưòi Thái và ngưòi Tày gọi là Tu xưa, ngưòi Mưòng gọi là Tu khán): sống ỏ các khu rừng giầu nhưng hoạt động chủ yếu ỏ rừng tái sinh, tràng cây bụi và tràng cò. Chỉ ghép dôi vào mùa động dục. Trưóc đây gặp ỏ Quan Hoá (cũ), vùng giáp vói tinh Sơn La và vỏi Lào. Thuộc nhóm loài dang hị tiêu diệt ỏ quy mổ toàn cầu. - Voi (ngưòi Thái gọi là Tu trạng): trưỏc đây có gặp ỏ Hồi Xuân, Như Xuân (cũ) và Thường Xuân, di chuyển từ Lào và Quỳ Châu ỏ Niĩhệ An sang. Sổnu thành đàn nhỏ trong rừng thưa, rừng hỗn giao gỗ và tre. Trong những năm 80 đã cỏ ít nhất 5 - 7 con bị bắn trái phép để lấy ngà. Hiện nay không biết còn bao nhiêu con, nhưng trên quy mô toàn quốc Voi đưọỉc xếp vào nhóm loài sáp hị tiêu diệt, ỏ Thanh Hoá nên coi là đang hị tiêu diệt. - Hươu sao (người Thái gọi là Hoang dao, ngưòi Tay gọi là Tu choọc hay Choọc xiếc, người Dao gọi là Pha lúc): trưỏc đây Hươu sao có gặp rải rác trong tự nhiên, sống thành từng đàn ỏ rùng thứ sinh núi đất. Từ vài chục năm nay không còn gặp nữa, có lẽ đã bị tiêu diệt trong tự nhiên (nhóm Ex). Dược xếp vào nhóm loài đang bị tiêu diệt ỏ quy mô toàn cầu. Rất may hiện nay Hưou sao đang được nuôi trong quy mô gia đình ỏ một số vùng để láy nhung. - Bò tót (ngưòi Thái và ngưòi Hmông gọi là Tu ngưu pá): là loài bò có kích thưỏc lỏn nhất, sống thành từne đàn nhỏ ỏ nhiều loại rừng vùng đất tháp tương đổi bằng phẩng. Trưỏc đây đã từng gặp ỏ Thưòng Xuân và Quan Hoá (cũ), nay trỏ nên rát hiếm. Mỗi con có thể cunự cấp đến hàng trăm kg thịt. Là nguồn gen quý, có thể lai tạo nên các giống bò mỏi. Trong phạm vi thế giỏi là loài sắp hị tiêu diệt. - Sơn dương (ngưòi Thái gọi là Tu dàng hay là Tu duong, ngưòi Tây gọi là Tu kết, nguòi Mưòng gọi là Nai đá): sống thành từng đàn nhỏ trong rừng hay tràng cây hụi ỏ núi đá vôi trong phạm vi cả nưổc đưọc coi là loài sắp bị tiêu diệt, nhưng ò Thanh Hoá nên coi là loài đang bị tiêu diệt vì nay đã rất ít khi gặp. 198
- Thâu rừng: Sách đỏ Việt Nam (phần Động VỘI) không ghi có Trâu rừng ỏ Thanh Hoá nói riêng, mien bắc nói chung. Nhưng theo một số nguồn tài liệu của địa phuong thì loài này trưỏc đây có gặp ỏ Quan Hoá (cũ), Thuòng Xuân, Lang Chánh và Bá Thuốc, sống thành đàn trong các thung lùng hẻo lánh có đất 1'ây. Trưổc năm 1970 đồng bào miền núi vẫn hắn đưọc Trâu rừng, bằng chứng là các cặp sùng treo ỏ nhà các già làng. Nhân dân cho biết hiện nay ỏ vùng thung lũng Bá Thưck - Quan H eá (cũ) còn một đàn, ước tính khoảng 5 - 7 con. Ỏ quy mô toàn càu Trâu rùng thuộc nhóm đang bị tiêu diệt. 1.2. Vê chim Sau khi đfệu tra kỹ cớ thể phát hiện được một số loài thuộc họ Trĩ như Trĩ và gà Lói là những loài vốn gặp ỏ vùng núi các tỉnh phía bắc Thanh Hoá như Hoà Bình, Hà Tầy và nhất là nam Thanh Hoá như Nghệ An, Hà Tĩnh và nay đang sắp bị tiêu diệt. 1.3. Về Bò sát và Lưỡng cư - Rắn hổ mang chúa: là loài rắn độc dũ tợn và có kích thưổc lỏn nhất, thưòng. sống ỏ vùng đồi núi, trong các hang dưỏi gốc cây lỏn hay thân cây gỗ ven suối. 2. Động vật sắp bị tiêu diệt (kí hiệu quốc tê là V) Dó là những loài sắp bị tiêu diệt nếu không cố hiện pháp bảo vệ hữu hiệu. 2.1. Vê Thú - Cu li nhỏ (ngưòi Thái gọi là Tu lình lom, ngưòi Tày gọi là Tu lình kè): sống đơn độc hay thành đàn nhỏ chù yếu trong rừng giàu ở đai đất thấp. Trưck đây gộT") rải rác nhiều nơi, nay trở nên hiếm hơn nhiều. Có giá trị lỏn trong việc nqhiên cúu sự tiên hoá của bộ Linh trưòng cũng như sản xuất vácxin. - Khỉ m ặt đỏ (người Thái gọi là Tu căng, ngưòi Tày gọi là Câng đin hay Lình càng): sống thành đàn nhỏ trong rừng giâu trên núi đất cũng nhu núi đá. Trưỏc đây vốn gặp ỏ Hồi Xuân và Như Xuân, nay trỏ nên hiếm. - Khỉ mốc (ngưòi Thái gọi là Lình lum hay Lình quai, ngưòi Dao gọi là Táo binh búa, ngưòi Tày gọi là Lình kè hay Lình moòng, còn ngưòi Mưòng gọi là Khi sấu): sống thành từng đàn nhỏ trong rừng giàu ỏ núi đất hay núi đá. Trưóc đây vốn gặp nhiều ỏ một sô nrti như Hồi Xuân, Thạch Thành v.v..., có số lượng lỏn đứng hàng thứ hai sau Khi vàng. Ngày nay hiếm gặp hơn nhiều. - Khỉ du ôi lợn (ngưòi Thái gọi là Tu chín, ngưòi Tay gọi là Tu lình, ngưòi Muông gọi là Bạc khà): thưòng sổng thành tùng đàn nhỏ trong rừng giâu trên núi đá vôi, ngày càng trò nên hiếm. - Voọc xám (ngưòi Thái gọi là Tô cà hay Tổ khò lá, ngưòi Hmông gọi là Nhăng, còn ngưòi Mường gọi là Gian): thưòng sốniỉ thành từng đàn nhỏ trong rừng giầu trên núi ttá vôi chung vôi Khỉ mốc và Khi vàng nhưng không cạnh tranh về thức ăn. Trưổc đây có gặp (’5 Hồi Xuân và Lanỵ Chánh. Nlỉày nay mỏi trỏ nên rất hiếm. 199
- Báo lừa (ngưòi Thái IỊỌÌ là Tu xưa pon, niỉUÒi "lay gọi là l u phay, nguòi Dao goi là Tu hển, còn ngưòi Mưòng gọi là Tu củng): cỏ truniĩ hình, sống đon độc, dài
gân Im, gặp trong nhiều sinh cành ỏ núi đất và núi đá. Trưỏc đây có gặp ỏ Bá Thiíỏc. - Báo ạẩm (ngưòi Thái gọi là Tu xưa lon ken, ngưòi Muông gọi là Mòng tưng): sổng ỏ rùng giầu trên vùng núi đất và núi đá. Có thể trưổc đây đã gặp ỏ vùmĩ núi J'iijp tỉnh Hoà Bình. Ngày nay chưa gặp lại. - Cheo cheo nam dương (ngưòi Mưòng gọi là Hươu khoeo): là lnài thú cổ nhát và nhỏ nhất trong hộ Nyón chẵn ỏ vùnií nhiệt đỏi. Sốru* đơn độc, chỉ ghép đôi tronu mùa sinh sản. Noi ỏ là rừng tương đối bằng phẩng. Trưỏc đây cỏ gặp rải rác ỏ Quan Hoá và Thưòng Xuân. Tính tình hiền lành, dễ nuôi. - Tề lê (ngưòi Thái tĩọi là To lìn hay To din, ngưòi Ta y gọi là To lin, nguôi Hmông gọi lì) Tu củ dâu, ngưòi Mưòng gọi là Sên sên: sống ỏ hang chủ yếu trong rừng trên đồi núi thấp có nhiều cây đổ mục nát. Tề tê có ích vì ăn Mối và Côn trùng hại gỗ. Dang bị săn bát nhiêu để bán sang Trung Quốc, chủ yếu đế làm thuổc. - Sóc bay trâu (ngưòi Thái gọi là Tu bàng khoái, còn ngưòi Tay gọi là Tu háng vài). Có kích thưỏc to nhất trong họ Sóc hay, thường sống đon độc trong rùng tiiâu trên núi đất ỏ đai đất thấp. Vốn gặp ỏ Quan Hoá. 2.2. Vê Chim - Cò thìa: là loài chim di cư từ hán dào Triều Tiên, hàng năm xuất hiện ỏ vùng đất lây ven biển cửa sông vói tần suất và số lượng eiảm xuống rõ rệt. Là đối tU(}ng bảo vệ trong các Khu bảo vệ thiên nhiên ỏ vùng đất ưót ven biển và cửa sổng. - Hồng hoàng: trưỏc đây gặp ỏ vùng núi tây Bá Thuóc, trong rùng giàu trên núi đất ỏ đai đất thấp và núi thấp. 2.3. Vê Bò sát và Lư ỡng cư - Kì dù nưâc (ngưòi Tày gọi là Tu cà làn, còn ngưòi Mư('lng gọi là Bù đàm): thưòng gặp rài rác ò hò surìi và hò sông vùng đồi núi. - Trăn dắt (ngưòi Thái và nguôi Tày gọi là Tu lưòn (lườm): sống gần nưóc. - Rắn hô trâu (nguòi Muòng gọi là Trăn đất): là một trong những loài rắn có kích thưỏc lổn nhất, có ích cho nông nghiệp vì bắt chuột. Thưòng sổng ỏ đông bằng hay vùng đồi, trong các hang chuột bỏ không. - Rùa híp (ngưòi Tầy gọi là Tu táu, còn rmưòi Dao gọi là Tu hạp nau): snniĩ trong các hụi rậm vùniỊ đồi núi, gần nổi có nưỏc. Có thể trưỏc đây đã gặp ỏ Quan Hoá (cũ), nơi giáp vói Mai Châu. - Rùa núi vùng: truỏc đây đã gặp ò Tĩnh Gia, NhưXuân và Tĩuíòng Xuân, sống trong rừniĩ hay tràng cây hụi ỏ đai
đất thấp.
- Giải: sổng ỏ sông hay đầm hồ sâu, nư(ìc chẩy yêu. 200
2.4. Vê động vật không xư ơng sống - Trai cóc hình ta i: sống ỏ hùn cát đáy sồng, v ỏ dùng làm khuy và để khảm. - Củ cuống: sống ỏ thuỷ vực và ruộng nưỏc sâu. Đây ]à loại bọ cánh nửa cứng có kích thuổc lổn nhắt còn tồn tại. Sản phẩm cà cuống (chất thom của Cà cuống đực, thịt và trứng Cà cuống cái) ngay từ trưổc công nguyên đã nàm trong danh sách các sơn hào hải vị nộp cống sang cho vua chúa Trung Quốc. Do dùng tràn lan thuốc trừ sâu mà ngày nay cà cuống gần nhu mất hẳn. 3. Động vật hiếm (kí hiệu quốc tế là R) Đây ìà những loài độrm vật vốn hiếm gặp, thưòng chưa hị đe doạ trực tiếp vì sống xa noi’co dân cư. Chắc chắn sẽ bị đe doạ trực tiếp trong thòi gian tỏi khi con ngưòi tiến sâu và xa vào rừng vỏi tốc độ nhanh chống như ngày nay. 3.1. Vê Thú - Cầy mực (ngưòi Thái gọi là Hên mi, ngưòi Dao gọi là Điền chiến, ngưòi Mưòng gọi là Tu dân): sổng đ(ln độc trong rừng giâu, làm tổ ỏ hốc cây. Dôi khi gặp ỏ Thạch Thành. - Dơí ihuỳ [rít: Trưóc đây đã gặp trong các hang núi đá ở Hôi Xuân. Có V kiến cho Đông Dương là nối phát sinh và phát triển của loài Doi hiếm này. - Sóc bay lônq tai (ngưòi Thái gọi là To háng mèo, còn ngưòi Mưòng gọi là Diên chỉ lon): sống trong rừng giàu trên núi đất hay núi đá ít ngưòi qua lại. Truỏc đây chỉ mỏi gặp ở Q uan Hoá (cũ). 3.2. Vê chim - Bồ nông chân xám: đồi khi gặp ỏ vùng đất ưỏt cửa sông hay ven biển. Chi xuất hiện vào khoảng tháng 8 và không làm tổ ỏ đây. Là đối tượng bảo vệ trong Khu bào tồn thiên nhiên ỏ vùng đất ưổt. - Choắt chân vùng lân: là loài chim di cư, hcàng năm đến sống ỏ các trảng cỏ ven biển hay cửa sông. Là đối tượng hào vệ trong một sổ Khu bảo vệ thiên nhiên ỏ đất ưổt vùng ven hiển hay cửa sông. - Mồng biển m ỏ đ en : cũng là chim di cu như loài kể trên. - Một sổ loài khác cũng hiếm như Gõ kiến xanh đầu đỏ, mỏ rộng xanh, đuổi cụt bụng vần, Khách đuôi cò, Khướu mỏ dẹt to. 3.3. Vê động vật không xư ơng sống - Cua núi Kim Bôi', là loài đặc hữu của miên Bắc niiổc ta, sống ỏ sông suối vùng núi ỏ đai đất thấp. Dã gặp ỏ Vưòn quốc gia Cúc Phương. - Cua núi Cúc Phương: là loài đặc hữu hẹp của hắc Việt Nam, chỉ mới gặp ỏ suối Cúc Phưcỉng. 201
4.
Một sỏ động vật rừng có ích khác cần khai thác có mức độ và theo quy trình
nghiêm ngặt để tránh dẫn đến bị tiêu diệt Hậu quả của việc làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên động vật do con ngưòi gây ra thật là to lỏn và sự nguy hiểm của nó chua có thể đánh giá hết được. Cần phải xay dựng quy trình khai thác hợp lí cho từniỉ loài nhằm đàm bảo sự tái sinh hình thuòng của chúng và áp dụng khi còn chưa muộn. Sau đây là ví dụ về một số loài thuộc nhóm đó: - Tắc kè (ngưòi Thái gọi là Tu chà kì, còn ngưòi Tày gọi là Tô tác kế): song trong hổc cây, khe Itá ỏ đai đất thấp. - Rắn cạp nong (ngưòi Thái gọi là Ngũ tăm tàn, còn ngưòi Tày gọi là Ngù khđp đông): thưòng sống gần ngưòi, trong các hang chuột hay tổ mối cũ. - Rắn h ổ mang (ngưòi Thái gọi là Ngũ hố, người Tây gọi là Ngũ háu tha, còn ngưòi Dao gọi là Hu háu): thưòng sống ở vùng đồng bằng, trong các hang chuột. Dể kết luận chúng ta không thể phủ nhận được rằng chi mỏi cách đây không lâu rừng và nguồn tài nguyên sinh vật rừng ỏ Thanh Hná vẫn còn phong phú và đa dạng. Nhung để nuôi sổng số dân tăne lên vổi múc độ CÍỊO, chúng ta đã và đang khai thác một cách ồ ạt các nguồn tài nguyên đó. Nói cách khác là chúng ta đang phá huỷ loại tài nguyên thiên nhiên quý háu nhất mà không gì có thể thay thế được. Tai nguyên quý báu đó chính là sự đa dạng sinh học, co sỏ cùa sự sổng còn, sự thịnh viiộng và sự phát triển bền vững của loài ngưòi. Sẽ không thừa khi nhắc lại rằng mặc dầu đứng về lí thuyết thì đây là nhóm tài nguyên có thể hồi phục được nhưng trong thực tê khồniỉ phải luôn luôn như vậy. Không ít loài sinh vật đang từng ngày từng giò hiến mất vĩnh viễn khỏi hành tinh này. Một khi môi trưòng sống đã bị huỷ hoại nghiêm trọng thì không phải hất kì ỏ đâu và bất kì lúc nào thảm thực vật nói chung, rừng nói riêng cũng có thể phục hồi đuợc. Muốn đãm hào sự phát triển bền vũng đổi vổi các loại tài nguyên sinh học, điều quan trọng là phải tạo được sàn lượng ổn định tối đa mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguvên cơ bản. Vấn đề mấu chốt là phải biết tự kiềm chế, sử dụng khôn ngoan và làm ổn định nhu cầu trong giỏi hạn. Dể có thể thực hiện đuổc phương hưỏng chiến lưọc đó điều quan trọng nhất là phải tuyên truyền giáo dục để mọi ngưòi dân hiểu và thực hiện cho được lòi dạy của Bác Hồ: "Rừng là vàng nếu mình biết bảo vệ, xây dựnu thì rùng rất quý". 202
P h ụ lục l
BẤNG T R A TÊN CẤC LOÀI T H ự C VẬT TÊN LOÀI (Việt Nam)
TÊN LOÀI (khoa học)
TÊN HỌ (Việt Nam)
TÊN HỌ (khoa học)
Ba bét Ba gạc Ba kích Bạc hà Bạch đàn các loại Bách bộ * Bàm bàm Bản xe Bần chua Bàng Báo sâm Bọ mẩy Bọ nẹt Bòi lời lá tròn Bời lời nhớt Bồ công anh Bồ cu vẽ Bồ đề Bò hòn Bùm bụp Búng báng Bương
M allotus sp. Rauvolfia sp M orinda officinalis M entha pipertita
Thầu dầu Trúc đào Cà phê H úng
Euphorbiaceae Apocynace&e Rubiaceae Labiatae
Eucalyptus sp Stem ona tuberosa E ntada scanđens Albizia lucida Sonneratia caseolaris Ibrm inalia catappa Hibiscus sagittifolius Clerodendron cyrtophyllum Alchornea rugosa Litsea monopetala Litssea sebifera L actuca indica Breynia fruticosa Styrax tonkinensis Sapindus mukorossi M allotus luchensis Arenga pinnata dendrocalanius giganteus
Sim Bách bộ Đậu Dậu Bân Bàng Bông Cỏ voi ngựa Thầu dầu Long não Long não Cúc Thầu dàu Bồ đề Bồ hòn Thầu dầu Dừa Lúa - Tre
Solanum procumbcns Castanopsis indica Caryodaphnopsis sp. Betula alnoides H evea brasiliensis Pinanga., Areca sp Cibotium barom etz W endlandia sp.
Cà Giẻ Long não Cáng lò Thầu dầu Cau Cẩu tích Cà phê
Myrtaceae Stemonaceae Leguminosae Leguminosae Sonneratiaceae Combretacene Malvaceae Verbennaceae Euphorbiaceae Lauraceae Lauraceae Compositae Euphorbiaceae Styracaceae Sapindacceae Euphorbiaceae Palm ae G ram ineae Bambusoideae Solannaceae Fagaceac
Schefflera pesavis Cryptocarya sp. Exbucklandia populnea Neyraudia reynaudiana Engelhardtia colebrookena M iscanthus japonicus Parashorea chinensis Annam ocarya chinensis Dipterocarpus retusus Anogeissus acum inata Tbrminalia myriocarpa Musa sp.
Nhân sâm Long não Sau Sau Lúa Oc chó Lúa Dầu Óc chó Dầu Bàng Bàng Chuối
Cà gai leo Cà ổi Cà lô Cáng lò Cao su Cau rừng Cẩu tích Chà hươu Chân chim núi Chắp Cháp tay Chè vè Chẹo Chít Chò chỉ Chò đãi Chò nâu Chò nhai Chò xaph Chuối rừng
Betulaceae Euphorbiaceae Palm ae Dickson iaceae Rubiaceae Araliaceae Lauraceae Ham anielidaceae Gram ineae Juglandaceae Gram ineae D ipterocar paceae Juglandaceae Dipterocarpaceae Combretaceae Combretaceae Musaceae
203
Cô lào Cô lông lön Cô may Cô nàng Cô ngan Cô tra n h Co Co phèn Coc kèn Coi Côm lâ lôn Côm niiôc Côt toâi bo Cù gau biê'n Dành dành Dâu da xoan Dây chung bàu Dây gâm Dây quai bi Dây th àn m ât Gié gai Giê tùng soc trân g Doc Du sam Diia can Duong xi th ân gô Da Dâng Dang sâm Dinh hiiông Dinh vàng Dô quyên Dot Dùng d'inh Gai tàm xoong Gâo nüôc Giang
E upatorium odoratum Eriachne pallescens Chrysopogon aciculatus Eleochais sp Cyperus sp. Im perata cylindrica Livistona sp. Dalbergia sp. L um nitzera racemosa Cyperus malaccensis Elaeocarpus viguieri Elaeocarpus littoralis D rynaria sp. Cypeus stoloniferus G ardenia angusta Spondias lakonensis
Cue Lüa Lüa Coi Coi Lüa Cau Dâu Bàng Coi Côm Côm Diidng xi Côi Cà phê Dào lôn hôt
Compositae Gram ineae G ram ineae Cyperaceae Cyperaceae G ram ineae Palm ae Leguminosae C ombre taceae Cyperaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Polyp odiaceae Cyperaceae Rubiaceae Anacardiaceae
Com bretum sp. G netum sp. Ifetrastigm a sp. M illettia pachyloba Castanopsis sp.
Bàng Dây gâm Nho Dâu Giê
Combretaceae G neta ceae Vitaceae Leguminosae Fagaceae
A m entotaxus argotaenia Garcinia m ultiflora K eteleeria evelyniana C atharanthus roseus
Thanh tùng Btfa Thông True dào Dtfdng xi thân go Dâu tàm Dtfôc Hoa chuông Xoan Nüc nâc Do quyên Lüa Cau
Tkxaceae Gutti ferae Pinaceae Apocynaceae Cyatheceae
Rutaceae Rubiaceae G ram ineae
Gioi ba Gôi nëp Guôt Hèo Hoà huong Hoàng nàn H oàng thào Hôi pê Hbng quang
Michelia balansae Aglaia gigantea Dicranopteris linearis K orthalsia sp. Platycarya strobilacea Strychnos wallichiana Dendrobium sp. Illicium petelotii Rhodoleia championi
Cam Cà phê Lüa - TVe Bambusoideae Ngoc lan Xoan Guôt Cau Oc chd Ma tien Lan Hôi Sau sau
204
Cyathea sp. Ficus sp. Rhizöphora stylosa Codonopsis javanica Dysoxylon cauliflorum Fernandoa sp. Rhododendron sp. Thysanolaena m axima Caryota sp. Severinia monophylla Adina sp. Dendrocalam us patellaris
Moraceae Rhizophoraceae Cam panulaceae Meliaceae Bignoniaceae. Ericaceae Gram ineae Palm ae
Magnoliaceae. Meliaceae Gleicheniaceae Palm ae Juglandaceae Loganiaceae Orchidaceae Illiciaceae H am am m elidaceae
Hu đen Hu đay Huyết đằng Huyết giác Huỳnh đường Hương nhu Hy thiêm ích mẫu Kè Kẹn Keo lá tràm Keo tai tượng Kháo Kiêng Kim giao Kim ngân Lá khôi Lá nến Lá nón Lách Lan gấm Lan hài Lan kiếm Lan một lá Lát hoa Lau
Trema orientalis Commersonia batram ia Spatholobus sp. D racaena oambodiana Dysoxylon loureiri Ocimum gratissim um Siegesbeckia orientalis Leonurus sibiricus Livistona chinensis Aesculus assam ica Acacia auriculiformis Acacia m anglium Machilus sp. Burretiodendron brilletii Nageia Fleuryi Lonicera sp. Ardisia sp. M acaranga denticulata Licuala sp. Arundinella sp. Anoectochilus sp. Paphipedilum sp. Cymbidium sp. Nervilia aragoana. C hukrasia tabularis Saccharum spontaneum
Du Trôm Đậu Huyết giác Xoan Húng Cúc H úng Cau Kẹn Đậu Đậu Long não Đay Kim giao Cơm cháy Dơn nem Thầu dầu Cau Lúa Lan Lan Lan Lan Xoan Lúa
Ulmaceae Sterculiaceae Leguminosae Dracaenaceae Meliaceae Labiatae Compositae Labiatae. Palm ae Hippocastanaceae Leguminosae Legumin osae Lauraceae Tiniaceae Pođocarpaceae Caprifoliaceae Myrsinaceae Euphorbiaceae Palm ae G ram ineae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae. Meliaceae G ram ineae
Le
O xytenanthera albociliata
Lúa - Tre
Lim xanh Lim sẹt Lòng m ang Lụi Lùng
Erythrophleum fordii Peltophorum Tbnkinensis Pterosperm um heterophyllum Rhapis sp. Bam busa sp.
Vang Vang Trôm Cau Lúa - Tre
Luồng
Dendrocalam uss m em branaceu P latanus kerrii Croton vrticillata Pithecellobium clypearia Rubus - sp. Litsea cubeba H eritiera sp. Afgekia filipes Streblus macrophylla Calam us sp. Phyllanthus sp. Phyllanthus emblica M anglietia conifera A uricularia sp. Bauhinia sp.
Lúa - Tre
G ram ineae Bambusoideae Leguminosae Leguminosae Sterculiaceae Palm ae Graniineae Bambusoideae Gram ineae Bambusoideao Platanaceae Euphorbiaceae Legumin osae Rosaceae Lauraceae Sterculiaceae Leguminosae Moraceae Palm ae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Magnoliaceae Auriculariaceae Leguminosae
Mạ nang Mài lái Mán đỉa Mâm sôi Màng tang Mãng cát Mát tê dài Mạy tẹo Mây Me núi đá Me rừng Mỡ Mộc nhi Móng bò
Mạ nang Thâu dầu Đậu Hoa hồng Long não Trôm Đậu Dâu tâm Cau Thầu dầu Thầu dầu Ngọc lan Mộc nhĩ Đậu
205
Mua Mun đá Muồng đen N ang trứ ng N gát Nghiến Ngũ gia bỉ chân chim N hân trầ n Nhội Nóng Nứa
M elastoma sp. Diospyros sp. Cassia siam ea Hydnocarpus kurzii Gironniera subaequalis Burretiodendron hsienmu
Mua Thị Đậu Mùng quân Du Đay
M elastom ataceae Ebenaceae Leguminosae Flacourtiaceae Ulmaceae Tiliaceae
Schefflera octophylla Adenosma sp. Bischofia javanica Pouteria annam ensis Themostachyu m dulloa
N hân sâm Hoa mõm chó Thầu dầu Hồng xiêm Lúa - Tre
Ô rô Phi lao Pi tá t Pơ mu Quế Ràng nàng Rây Râu hùm Re Re bon Re đá Riềng dại Sa mộc dàu Sa nhân Sảng lẻ Sâng Sau sau Sàm Sấu
Streblus ilicifolius Casusrina equisetifolia Pistacia weinmannifolia Fokienia hodginsii Cinnam om um cassia Ormosia sp. Alocasia sp. Tkcca sp. Cinnamom um sp. Ci nnamomum bonii Cryptocarya sp. Alpinia sp. Cunningham ia konishi Amomum sp. Lagerstroem ia calyculata Pom etia pinnata Liquidam bar fom iosana Memecylon edule Dracontom elum duperreanum M adhuca pasquieri Rhođom yrtus tom entosa Rehm annia glutinosa Daemonorops sp. Quercus platycalyx Lithocarpus platycalyx Aegiceras corniculata Alstonia scholaris Ficus sp. Garcinia cowa Vatica odorata Vatica diospyroides Ttectona grandis
Dâu tầm Phi lao Đào lộn hột Hoàng đàn Long não Dậu Ráy Râu hùm Long não Long não Long não Gừng Bụt mọc Gừng Tử vi Bồ hòn Sau sau Mua Đào lộn hột
Araliaceae Scroph ulariaceae Euphorbiaceae Sapotaceae Gram ineae Baiĩ busoideae Moraceae Casuarinaceae Anacarđiaceae Cupressaceae Lauracoae Leguminosae Araceae Tkccaceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Zingiberaceae Tkxodiaceae Zingiberaceae Lythraceae Sapinđaceae Ham am elidaceae M elastom ataceae Anacardiaceae
Hông xiêm Sim Hoa mõm chđ Cau Giẻ Giẻ Đơn nem Trúc đào Dâu tàm Bứa Dầu Dầu Cỏ roi ngựa
Sapotaceae M yrtaceae Scroph u lariaceae Palm ae Fagaceae Fagaceae Myrsinaceae. Apocynaceae Moraceae G uttiferae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Verbenaceae
Acorus gram ieus M illettia ichthyochtona Baeckea frutescens Cratoxylum sp.
Ráy Đậu Sim Bứa
Araceae Leguminosae M yrtaceae G uttiferae
Sến Sim Sinh địa Song Giẻ cau Sồi đá Sú Sữa Sung Tki chua Tầu m ặt quỷ Tầu muối Tếch Thạch xương bồ Thàn m át Thanh hao Thành ngạnh
206
Thảo quyết minh Thẩu táu Thiên niên kiện Thổ phục linh
Cassia tora Aporusa dioica
Đậu Thầu dầu
Leguminosae Euphorbiaceae
H om alom ena occulia
Ráy
Araceae
Smilax spp., Heterosmilax sp. Lycopodium sp. Tbxus chinensis
Kim cang
Smilacaceae
Thông đất Thanh tùng
Lycopodiaceae Tầxaceae
Dacrycarpus imbricatus Pinus merkusii Pinus kwangtungensis Podocarpus neriifolius
Kim giao Thông Thông Kim giao
Podocarpaceae Pinaceae Pinaceae Podocarpaceae
Podocarpus pilgeri A spidistra sp., Tupistra sp.
Kim giao Tỏi rừng
Podocarpaceae Convallariaceae
Tống quán mộc Trám trá n g Trang TYàm TVẩu Tre
Alnus nepalensis C anarium album Ceriops tagal Aquilaria crassna Vemicia m ontana Bam busa sp.
Cáng lò Trám Dước Trầm Thàu dầu Lúa - Tre
TVinh nữ TVúc đũa
Mimosa invisa A randinaria sp.
Trinh nữ Lúa - Tre
Trường m ật TVường nhãn Tuế Vãi guốc Vạn niên thanh Vàng anh Vàng tâm Vầu
Xerosperm um pinnata Nephelium chryseum Cycas sp. Xerosperm um dongnaiense
Bồ hòn Bồ hòn Tuế Bồ hòn
Betulaceae Burseraceae Rhizophoraceae Thymelaeaceae Euphorbiaceae G ram ineae Bambusoideae Leguminosae G ram ineae Bambusoideae Sapindaceae Sapindaceae Cycadaceae Sapindaceae
Aglaonema sp. Saraca dives M anglietia fordiana A rundinaria sp.
Ráy Trinh nữ Ngọc lan Lúa - TVe
Vối thuốc Vù hương Xấu hổ Xoan Xoan nhìí Ý dĩ
Schim a sp. Cinnam om um balansae Mimosa pudica Melia azedarach Choerospondias axillaris Coix lacrym a - jobi G ram inea
Chè Long não Trinh nữ Xoan Đào lộn hột Lúa
Thông đất Thông đỏ Thông lông gà Thông nhựa Thông pà cồ Thông tre Thông tre lá ngắn Tỏi rìíng
Araceae Leguminotìae Magnoliaceae G ram ineae Bambusoideae Theaceae Lauraceae Leguminosae Meliaceae Anacardiaceae
207
P h ụ lục 2
BẤNG T R A TÊN CẤC LOÀI ĐỘ N G VẬT TÊN LOÀI (Việt Nam )
TÊN LOÀI (khoa học)
TÊN HỌ (Việt Nam)
TÊN HỌ (khoa học)
Báo gấm Báo hoa mai Báo lửa Bò tót Bồ nông chân xám *
Neo felis nebulosa P a n th era pardus Felis tem m incki Bos gaurus
Mèo Mèo Mèo Bò tót
Felidae Felidae Felidae Bovidae
Bồ nông
Pelecanidae
Chân bơi Cá chép
Belostom atidae Cyprinidae
Cá Cá Cá Cá Cá Cá Cá Cá
Elopiformes Megalopidae Clupeidae Cyprinidae Bagridae Clupeidae Clupeidae Albulidae
Pelecanus phillipensis phillipensis Lethocerus indicus Cà cuống Cá bống Spinibarbichthys denticulatus Cá cháo biển Elops saurus Cá cháo lớn Megalops cyprinoides Cá cháy Hilsa reevesii Cá chầy đất Spinibarbus caldwelli Cá lăng Hem ibagrus elongatus Cá mòi chấm Clupanodon punctatus Cá mòi cờ Clupanodon thrissa Cá mòi đường Albuỉa vulpes Cá mòi mõm tròn N em atalosa nasus Cá ngạnh Cranoglanis sinensis Cá ngựa Tbr - breviíìlis Cá nhám voi Rhincodon typus Cá râm xanh Altigena lemassoni Cá trám đen M ylopharyng odon piceus M egalobrama term inalis Cá vền Arctictis binturong Cầy mực Cheo cheo Tragulus javanicus nam dương Choắt chân Limnodromus vàng lớn sem ipalm atus Cò thìa P latalea m inor Cu li nhỏ Nycticebus pygmaneus Cua núi Cúc Phương Potam iscus cucphuongensis Cua núi Kim Bôi R anguna (Ranguna) kimboiensis Dơi thuỳ frit Coelops frithii Dôi mồi Eretmocheilys im bricata Đuôi cụt bụng vằn P itta ellioti Lophura sp. Gà lôi Gấu ngựa Selenarctos thibetanus
208
cháo biển cháo lốn trích chép ngạnh trích trích mòi đường
Cá trích Cá ngạnh Cá chép Cá nhám voi Cá chép Cá chép Cá chép Cày Cheo cheo
Clupeidae Bagridae Cyprinidae Rhincodontidae Cyprinidae Cyprinidae Cyprinidae Viveridae Trangulidae
Choi choi
Charadriidae
Cò quâm Cu li
Threskiornithidae Loricidae
Cua núi
Potam idae
Cua núi
Potaniidae
Dơi mũi Vích
Hipposideridae Cheloniidae
Đuôi cụt. rIYÌ Gấu
Pittidae Phasianidae Ursidae
Giải Gõ kiến xanh đàu đỏ HỔ Hồng hoàng Hươu sao Khách đuôi cờ Khỉ đuôi lợn Khỉ m ặt đỏ Khỉ mốc Khướu 111Ỏ dẹt to
Pelochelys bibronii
Ba ba
Trionychidae
Picus rabieri panthera tigris Buceros bicomis Cervus nippon Tfemnurus tem nurus Mocaca nem estrina Macaca arctoides Macaca assam ensis
Gõ kiến Mèo Hồng hoàng Nai Quạ Khỉ Khí Khi
Picidae Felidae Bucerotidae Cervidae Corvidae Cercopithecidae Cercopithecidae Cercopithecidae
Đớp ruồi
Muscicapidae
Ki đà Mỏ rộng
Varanidae Eurylaim idae
Mòng biển Rán hổ Rán hổ
Laridae Epalidae Elapidae
Rán Rán Rùa Rùa
Elapidae Colubridae Mydidae Tbstudinidae
Paradoxornis ruficeps m agiros - tris Varanus salvator Kì đà nước Mỏ rộng xanh Psarisom us dathousiae dalhou - siae Mòng biển laurus saundersi mỏ đen Rán cạp nong Bungarus fasciatus Rắn hổ m ang N aja naja Rán hổ m ang chúa Ophiophagus hannah Rắn hổ trâu Ptyas mucosus Rùa híp Cuora galbinifrons Rùa núi vàng Indotestudo elongata Sóc bay lông tai Belomys pearsoni Sóc bay trâu P etau rista petaurista Sơn dữơng Capricornis sum atraensis Tác kè Gecko gecko M anis pentadactyla Tề tê Python m olurus Trăn đất Bubalus bubalus Trâu rìíng Gibbosula crassa TVai cdc dầy R heinartia sp., Tri P hastanus sp. C aretta olivacea vích Elephas maximus Voi Voọc mông tráng Trachypithecus francoisi dola - couri Voọc vá Pygathrix nem aeus neniaeus Voọc xám rIVachypithecus phayrei Vượn đen bạc má Hylobates concolos leucogenis Vượn đen tuyền
Hylobates concolor concolor
hổ nước đầm cạn
Sóc bay Sóc bay Bò Tác kè Tề tê Trăn Bò Trai cóc Trĩ
Petauristidae Petauristidae Bovidae Geckonidae Manidae Boidae Bovidae Anblemidae Phasianidae
vích Voi
Cheloniidae Elephantidac
Khỉ
Cercopil.hecidac
Khỉ
Cercopithecidae
Khỉ
Cercopithecidae
Vượn
Hylobatidae
Vượn
Hylobatidae.
Chương Vỉ ỉ
TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN I. BIỂN VÀ TÀI NGUYÊN BIEN Biển Thanh Hoá thuộc vùng nưổc ven bò tây Vịnh Bắc Bộ, các quá trình hình thành điều kiện tự nhiên và nguồn lợi biển Thanh Hoá gắn liền vỏi quy luật chung về sự hình thành và hoạt động cùa vịnh. Địa chí của Thanh Hoá mong muốn cung cấp những tư liệu chính xác và đánh giá tiềm năng kinh tế đúng mức, giúp nhân dân Thanh Hoá định hưổng phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn. Phàn giỏi thiệu về biển Thanh Hoá có hai nội dung: điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế (tức các nguồn lợi về hài sản). 1. Điêu kiện tự nhiên 1.1. Đạc điểm địa mạo Địa mạo đáy biển cố ý nghĩa quan trọng đổi vỏi mọi phưong diện tiềm năng kinh tê hiển. Địa mạo đáy biển được đặc tnnm hỏi độ sâu, kiến trúc địa hình, vật liệu trâm tích và cấu trúc đ ịa chất. Vịnh lòng chảo lỏn nghiêng v'ê phía đông nông và thoải thuộc chủ quyền Việt vói Trung Quốc là đưòng kinh tuyển
Bắc Bộ là một thuỷ vực nông (CcSOm), có dạng ôm lấy đào Hải Nam (Trung Quốc), ven hò táy Nam. Ranh giói phân chia vùng quyền tài phán 108° 03’ D đến cửa vịnh nơi có độ sáu lỏn nhất,
nhưng cũng chỉ đạt 90 - lOOm, đưòng mép thềm lục địa (200m) cách xa cửa vịnh hàng trăm km. Bò hiển Thanh Hoá dài 102 km thuộc đoạn từ Nga Sơn đến Đèo Ngang của vịnh Bắc Bộ có dạng cánh cung, hệ số chia cắt 0,57 và bị chia cắt hỏi các cửa sông Càn, Lạch Sung, Lạch Trưòntỉ, Lạch Hổi, Lạch Ghép, Lạch Bạng, Lạch Quèn, Của Lò, Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng v.v... Dưòng bò vịnh Bắc Bộ dưọc cấu tạo chù yếu từ cát b(\ đôi nổi cỏ bò đá, càng về phía nam hò đá càng tănií và tlo đó dải đáy biển ven hò càng thu hẹp, địa hình đáy càng bằriỉỉ phẳng, nhiều đảo nổi như mũi Do Sơn, Niỉhi Son, cụm đíìo Hòn Mê, Hòn Nmí, Hòn Mắt v.v... Tuoniĩ tự như vậy đồn II hằng ven biển cũníĩ thu hẹp dần tù Thanh I Ioá tiên Ilà Tĩnh. Dồ nu hằng ven hiển Thanh Hoá rộng 2.900 km2, càng vào phía nam đồng bằng ven biến vịnh Bắc Bộ càng hẹp. Lrip phủ t r à m tích của d à i ven h i ể n là trầm lích Đệ tứ, CÍÌC thành t ạ o n à y đ ề u b ỏ ròi, dễ bị phá huỷ dưỏi tác độnự niỉoại sinh. 210
BAN
..
'
'",
DO
TAl NGUYEN BIEN
TiNH THANH HOA
'-. '- -,
\.
Bill ea day Bai tom
~.....'''.-.--._-- .. /.
J" .
. ., .
....
", .-, \
. .,,
\
'1'
I
\ \ \
I
I' I
I
"
I
J
I I
. I I
.
I I
I
i.
.
,,. I
.::
t -- J" '....... ~
......,.
~/
L'
/'
.:-
. ~ "
._.
.
Vị trí hiển ctổi vỏi mỗi quốc gia là "cửa ngỗ" là "mặt phố" giao lưu vỏi thê giỏi hên ngoài và do đó cớ giá trị kinh tể rất lón. Quốc gia có hiển cân biết khai thác thê mạnh đó đ ể đưa tiềm năng này thực sự thành động lực phát triển kinh tê mạnh. Trên chiều dài 102 km bò biển Thanh Hoá, vùng nưổc ven bò vỏi độ sâu nhỏ hon 5()m có quan hệ trực tiếp vói đòi sống xã hội, cân được đánh giá đúng mức VC tiêm năng kinh tế. Vê phương diện giao thông, du lịch, hiển T hanh H oá có m ột số thuận lợi. Cửa sông Mã không sâu, những tầu thuỷ loại vừa có thể tiếp cận thành phố Thanh Hoá, dễ dàng vận chuyển hàng từ ngoại tỉnh về. Khu vực nam T hanh H oá thuộc huyện Tĩnh Gia đường bò biển dốc, độ sâu lỏn và gân quốc lộ 1A có điều kiện xây dựng càng nilỏc sâu cho tầu thuỷ loại có trọng tải lỏn đậu. Sẽ không có ý nghĩa kinh tê nếu các đàu mối giao thông đưòng thuỷ này không tiếp cận vói vùng nguyên liệu, hàng hoá hoặc trung lâm thương mại lổn. Khu vực hiển Sâm Son cát trắng, đáy thoải ít ảnh huòng của sóng và gió là một trong nhũng bãi tắm tốt nhất cùa các tinh phía hác. Sầm Son sẽ có sức hấp dẫn lổn nếu các cành quan thiên nhiên ctưổc bảo tồn (không gian ven biển, khôníỉ ui a II xanh). Núi đồi Sâm Sơn phải đưọc phủ xanh có tác dụng hạ nhiệt dộ những ngày oi hức của gió nóng và tăng khóng gian nghỉ ngơi. Dịch vụ du lịch Sâm Son cân dưọc »ổ chúc khai thác trên quy mổ toàn dân, vì nó là loại hình kinh doanh văn hoa trình độ cao trên nền tảng dần trí phát triển, Irong dó càn khai thác nhĩíniỉ truyền thdnu dân tộc vê lịch sử, tôn Iiiáo, tập quán v.v... Trên chiều dài 102 km bò hiển có sự phân hoá cục hộ về địa hì nil, hiên độn Lí đưòng hò và hãi hiển (bôi tụ và sói lò). Vùng biển ven hò Nga Son được Cílu t;io tứ cát, cát hột có tốc clộ hồi tụ m ạnh 50 - 1(H) m/năm, chủ yêu là phú sa sông Hôriíi từ cửa Dáy tài ra vổi tốc độ 40 - 50 tấn/năm, hình thành các bãi ntỉầm, các hãi trưóc cửa sông là những điều kiện thuận lọi cho quá trình lấn biển của địa phưoniĩ. Khu vực cửa sôniỉ Mã, Lạch Tracing, nam Sâm Son tốc độ hồi tụ thấp hon, 10 - 2()m/nfim, do lưu lưọnu phù sa sông Mã th ấp (chi hằng 10% phù sa sông I ['ônlí) và ànli hưỏrm của sông Hônii ít hon. Iliộn tưọnt» sói lỏ hò biển ngày càn tỉ trỏ nên phổ hiên. Mặc dừ dài ven vịnh Bắc Bộ Hằm tro n ỵ XII thê bồi tụ, soniĩ c ũ n g d a n g có n h ữ n g khu vực soi lò n g h i ê m trọniỉ
như Văn Lý (15 - 5()m/năm). Dọc bò biên Thanh Hoá có nhữnự diêm sói lỏ vói tốc độ 5 - 15m/năm như Hài Lộc, Nựư Lộc huvện Hậu Lộc;
11Ai Ninh, I hu Thanh
huyện Tĩnh Gia. Hiện tưọniỊ hồi tụ và sói lỏ hò hiển Thanh ỉ loá thể hiện tính cục bộ đan xen lẫn nhau nhunụ phụ thuộc xu thê chung hồi tụ là chính cùa vịnh Bắc Bộ. 1.2. Chẽ độ khí tượng hải dương Khu vực bicn T hanh ỉ Ioá thuộc miền khí hậu phía hắc á nhiộl đói, m ùa đỏnụ lạnh, mùa hè nón lĩ ấm, cực dại nhiệt vào tháng (S, biên đ ộ nhiệt truntỉ hình năm l('ín lion y ° c đổi vói kliônụ khí và lổn hon l () ° c đổi vói nưỏc hiển. G i ó m ù a dôniỊ bắc
211
ảnh huỏng trực tiếp đến chê độ khí hậu khu vực và chi phối chê đ ộ động lục biển vịnh Bắc Bộ. G ió m ùa tây nam bị phân hoá về hưỏng khi vào vịnh Bẩc Bộ do cỏ dải hội tụ nhiệt đới vắt qua vịnh và tâm áp thấp phụ trong thòi kì mùa hè, dẫn đến phân hoá về ứng suất gió trên vùng biển ven hò. Vùng ven biển Thanh H o á cố tần suất xuất hiện bão cao di kèm vỏi hiện tượng nưric dâng. T heo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng - Thuỷ Vân tù 1884 1980 có 428 cơn bão đổ bộ vào bò biển Việt Nam, trong đó đoạn bấc Trung Bộ (T hanh H oá, Nghệ Tĩnh) có 81 cơn với tân suất là 19% đứng hàng thứ ba sau đồng bằng Bắc Bộ và N am Trung Bộ. Nếu xét chung toàn vùng biển thì T h a n h H oá cũng là miền có tần suất xuất hiện nưổc dâng bão lỏn. Khu vực biểrì Thanh H oá thuộc vùng nhật triều cùa vịnh Bắc Bộ nhưng nghiêng về nhật triều không đều vổi độ lón 2,6 - 3,6m. Trong tháng có 18 - 22 ngày nhật triều, trong khi đó khu vục Hài Phòng (Đồ Son) hầu hết các ngày trong tháng đêu có một lân nước lên và một lân nưóc xuống. Biên độ triều lrin tạo ra những hãi tríêu cửa sông Sung, sồng Mã, sông G hép v.v... thích hổp với nghề nuôi tròng thuỷ sàn, nhưng không mấy thuận lợi đối vổi giao thông đưòng thuỷ. Chê đ ộ dòng chảy vùng biển T hanh H oá hoàn toàn phụ thuộc vào quy luật hoàn lưu vịnh Bắc Bộ, đó là dòng chảy thưòng xuyên dọc bò tây xuống phía nam đem theo vật chất từ vịnh Bắc Bộ xuống. Về mùa đồng dòr-g chảy mang khối nưỏc lạnh ven bò tây, m ùa hè vận chuyển nưỏc pha trộn phù sa sổng H ồng xuổng khu vực biển T h a n h Hoá. Chế độ nhiệt muối do đó cũng hiến dộng theo chê độ động lực vịnh Bác Bộ, độ muối cao và ổn định từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau (2,8 - 3,3%) trong đó tháng giêng có giá trị cao nhất là 3,2 - 3,3%, ỏ các cửa sông độ mặn giàm chi còn 0,6 - ]% . 2. Nguồn lợi sinh vật biển 2.1. Sinh vật phù du và sinh vật đáy Nhiều công trình điều tra nghiên cứu các khu hệ sinh vật vịnh Bắc Bộ, trong đố có nguồn lợi sinh vật biển ven bò Thanh Hoá, được tiến hành từ 1959 đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng. T hục vật phù du vịnh Bác Bộ có 279 loài trong đớ tảo silic (Bacillariophyta) chiếm 191 loài, tảo giáp (Pyrrophyta) chiếm 84 loài, tảo lam (Cyanophyta) có 3 loài. Sổ lượng bình quân 1,9 đến 6,7 triệu tế bào/m 3. Vào các tháng mùa đổng ( 1 - 3 ) có số lượng tể bào lổn nhất 3 - 6,5 triệu tế bào/m 3 (theo tài liệu D oãn điêu tra khào sát Việt - Trung). Khối lượng thực vật phù du trung hình ò vịnh Bắc Bộ vào khoàng 647 m g/m3, m ùa đông 950 mg/m3 là đinh cao nhất, mùa xuân 377 mg/m3, mùa hè 578mg/m3, m ùa thu 668 mg/m3 (Việt Xồ 1960 - 1961). Đ ộng vật phù du vịnh Bắc Bộ có khối lượng trung binh 77 mg/m3 và ít biến dộng trong năm. M ùa hè giá trị trung bình 88 mg/m3, mùa xuân cố giá trị nhỏ nhất 65 212
mg/m3. Khối lượng động vật phù du ỏ vùng hiển ven bò có thể tăng lên đến 104 mg/m3, có lúc đạt 144 mg/m3 là do có sự tham gia của một sổ giống loài động vật phù du sổng ở vùng nước ngọt (vào mùa mưa). Số liệu tổng hợp của Sỏ Thuỷ sản Thanh Hoá cho thấy ỏ vùng biển ven hò T h an h Hoá đã phát hiện 193 loài thực vật phù du (trong dó riêng khuê tào có 144 loài), số lượng cố từ 2 đến 5 triệu tế bào/m3; động vật phù du có 165 loài (riêng C o p ep o d a có 102 loài), khối lượng trung hình 100 - 200 mg/m3 lổn hơn giá trị trung hình, thậm chí vượt giá trị lón nhất cùa vịnh Bắc Bộ. Có thể dây là số liệu của một lần điều tra hoặc các điểm lấy mẫu rất gần bò và của sổng nên mẫu thu được có nhiều loài động vật phù du nhạt - lợ. Đ ể có cái nhìn tổng quát và đối chiếu số liệuvừa
nêu trên về sinh vật
phù du
của Thanh H oá so vỏi toàn quốc, dưỏi đây dẫn ra bảng phân bố sinh vật phù du ỏ các khu vực hiển khác nhau của hiển Việt Nam (bảng 7.1). Bảng 7.1. Khối lưọng sinh vật phù du ỏ các vùng biển Việt Nam
Vùng biển Vịnh Bác Bộ Miền Trung Đông Nam Bộ Tầy Nam Bộ
Mùa Dông Hè Dông Hè Đông Hè Đông Hè
Động vật phù du (nig/m3) 69.54 93.32 32.30 48.30 20.40 22.00 96.50
Số lượng Copepoda (cá thể/m 3) 56 134 18 37 22 37 452
Thực vật phù du (triệu tế bào/m3) 2.69 1.65 0.06 1.36 0.80 1.40 5.48
Động vật đáy thể hiện đặc điểm khu vực cao là niỉuồn thức ăn cho các loài cá đáy, tôm. T h e o sổ liệu thống kê của s ỏ Thuỷ sản Thanh H o á thì tại vùng biển Thanh Hoá đã xác định dược 263 loài động vật đáy, phổ biến là các loài thân mèm, giáp xác và giun nhiêu to. Xét tưong quan giữa các khu vực của vịnh Bắc Bộ về nguồn lọi sinh vạt nổi và sinh vật đáy là thức ăn cho nhiều loài hải sản, khu vực biển Thanh H o á thuộc vào loại trung bình và không cố hiện tượng dột biến tạo sức thu hút cá tập trung. 2.2. Nguồn lợi cá biền Nguồn lợi cá biển vịnh Bắc Bộ trong đó có Thanh Hoá mang đặc tính cận nhiệt đói được thể hiện qua các đặc triíníĩ sau đây. D a loài, số lượng cá thể ít, trong một mẻ lưổi thưòng gặp 30 - 50 chủng loại cá khác nhau, tỉ lệ riêng của mỗi loài rắt thấp, loài chiếm 1% đã đưọc xếp vào loài cá kinh tế, trừ một số loài cá nổi có tì lệ cao hon. 213
T h àn h phần cá nổi và cá tầng sâu chiêm líu thế so vổi cá đáy cả về sổ lượng và số cá thể. Số loài cá ăn sinh vật nổi nhiều hon số loài ăn sinh vật đáy, 79 - 87% thức ăn cùa các loài cá tầng sâu là động vật nổi. Cá bát mồi quanh năm và tốc độ ít thay đổi, cá ít di cư xa, điển hình là các loài cá vịnh Bắc Bộ. M ùa sinh sản kéo dài, nhiều loài đẻ trứng quanh năm, ít có đàn cá lón tập trung đi đẻ trứng. D ặc trưng phân bổ cá biển Việt Nam chia làm 2 vùng: vùng cá biển sâu và vùng cá biển nông. Vịnh Bác Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ và vịnh Thái Lan thuộc vùng cá biển nông, đáy bầng phẳng, chịu ảnh hưòng nhiều của nưỏc sông, độ muối thấp và biến đổi m ạnh, giầu dinh dưồng, sinh vật nổi phát triển. Do đó cá tầng đáy và cá ven bò phân bố tản mạn khắp vùng, mật độ các bãi khai thác không cao. Đặc biệt, cá vịnh Bắc Bộ có hiện tượng di cu rộng, mùa hè di cư vào ven hò, m ùa đông di cư ra giứa vịnh và di cư từ bắc vịnh ra cửa vịnh do nhiệt độ nưổc biển nông thay đổi m ạnh do tác động của gió mùa. Ví dụ cá hồng (Lutia/uis erylhroptenis) có sản lượng kéo lưỏi cao nhất cũng chỉ đạt 10,8 - 12,2% tổng sản lưộng khai thác.
Bảng 7 .2 .1YÚ lượng (tấn) và khả năng khai thác (tán/ năm) cá khu vực biển Thanh Hoá
Trữ lượng Vịnh Bác Bộ (phía Viêt Nam) Khu vực T hanh Hoá
Cá nổi Khả năng khai thác
Trữ lương
Cá đáy Khả năng khai thác
Tổng công 1 Trữ Khả năng lương khai thác
390
156
48
31
438
187
50 - 60
20 - 25
40 - 50
15 - 20
90 - 110
35 - 45
Cá nổi trong phạm vi biển Thanh H oá phân hố từ đông nam H òn Mê đến vùng hiển Ninh Bình và hình thành 3 bãi cá khai thác quan trọng. Bãi cá nổi vùng khơi, hắc Lạch Hỏi đến đông nam Hòn Mê, là bãi cá di cư kiêm mồi và trú đông, trữ lượng khoảng 15.000 - 20.000 tấn, khâ năng khai thác 7.000 9.000 tấn/năm . Đ ộ sâu khai thác khoảng 30 - 50m nưỏc, cách bò 30 - 60 hải lí. Chất đáy chủ yếu là bùn nhuyễn và bùn cát, đáy biển turtng đối bằng phẩng. M ùa vụ khai thác quanh năm, nhưng vụ bác từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau đuọc xem là vụ khai thác chính. Dối tượng khai thác chủ yểu là cá lầm, cá nục, cá trích chiếm 60 70%, cá chim, cá thu, cá bạc má v.v... chiếm 30%. Bãi cá nổi "cận khoi" có vị trí từ bắc H òn Nẹ đến tây H òn Mê, nằm giữa vùng nưốc khơi và vùng nưốc lặng ở độ sâu từ 10 - 30m nưỏc, chát đáy chủ yếu là hùn cát và cát bùn lẫn vỏ sò, đáy biển tương đối bàng phẳng. Mùa vụ khai thác quanh 214
năm nhưng sản lượng cao vào các tháng 3 - 4 và thániĩ 7 - 10. Dối tượng khai thác là cá lầm, cá nục, cá trích chiếm 50 - 65%, cá chim, cá thu, cá trỏng, cá lẹp v.v... chiếm 35 - 50%. Bãi cá ven bò kéo dài từ Nghệ An đến Ninh Bình cố trũ lưộng từ 12.000 - 15.0(H) tấn, khà năng khai thác 5.000 - 6.000 tấn/năm. Độ sâu khai thác từ l()m nưỏc trò vào, khai thác quanh năm nhưng vụ nam là chính (tháng 4 - 9). Riêng khu vực Biện Sơn, H òn Mê có sản lượng cao vào tháng 10 - 12. Đối tượng khai thác là cá làm, cá nục chiếm 50 - 60%, cá trích, cá tròng, cá lẹp v.v... chiếm 40 - 50%. Hiện nay xu thế nguồn lợi cá nổi tăng ỏ vùng khơi, giảm ò vùng bò nên tổng trữ lưọng hầu như không hiến đổi, vẩn giữ ỏ mức 50.000 - 60.000 tấn, khả năng khai thác ỏ mức 20.000 - 25.000 tấn/năm không ảnh hưỏng đến nguồn lợi. Nguồn lợi cá nổi vùng biển T h an h H oã tốt nhắt so vồi các tỉnh ỏ khu vực I. Cá đáy ỏ vùng biển T hanh H oá rất phong phú và ổn định. T heo điều tra ỏ những năm trước đây của Viện Nghiên cứu Hài sàn (Bộ Thuỷ sản), T h an h H oá có 6 bãi cá đáy (bãi cá số 9, 10, 12, 13, 14, ]5) vỏi tổng diện tích 2.800 hài lý vuông, trữ luọng 40.000 - 50.0(H) tấn, khả năng khai thác 15.0(H) - 20.000 tấn/năm. Trong sàn lưọng khai thác, cá hông, cá lượng, cá phèn, cá mối, cá khế, cá đù, cá bánh đưòng chiếm tỉ lệ cao. Cá đáy phân bố từ khắp vùng biển lộng ra khoi, lỉân như khai thác diẻn biến 12 tháng trong năm. Trong các tháng 1 - 3, sàn lượng cá gân như ổn định ò cà hai khu vực ngoài khoi và trong lộng. Ngư trưòng rộng từ hắc Sầm Son đến đông nam Hòn Mê, độ sâu đánh hát 10 - 25m nưổc, dối tượng khai thác chủ vếu là các loại cá phèn, cá lưọng, cá mối, cá hônII, cá khê v.v... Trong các thániỊ 4 - 5 , ngư truòniỉ ựôm 2 khu vục: Thứ Illicit là khu vực bắc Hòn Nẹ đến Lạch Hói, độ sâu đánh bắt 10 - 20m nưỏc, chủ yêu là cá phèn, cá đù, cá lượng và một số loài cá tạp khác, khu vực Sầm Son đén bắc Hòn Mê, độ sâu đánh bắt 12 - 15m nước, chủ yểu là cá hôniỉ, cá bánh đưòng, cá phèn, cá luọniỉ. Thứ hai là ngư trưòniĩ khơi hao gồm hãi cá 12, 14, 15, chủ yếu là khai thác cá phèn, cá lượng, cá hông, cá mối, cá bánh đưòng. Tron tí các tháng 6 - 8, ngư truòng lộng từ bắc Lạch Hỏi đến đông nam H òn Mô, độ sâu khai thác 8 - 20m nưỏc, đối tưọníỉ khai thác chủ yếu là cá hồng, cá phèn, cá mối, cá lượng và nhiều loài cá tạp khác. Troníỉ các tháng 9 - 12, nựư trưòrni lộng khai thác ỏ độ sâi 10 - 30m nưóc trỏ vào, ntỉư trưòng khơi ỏ độ sâu 30 - 60m. Dổi tượng khai thác trong thòi kỳ này chủ yếu là cá p h è n , cá lượng, cá mối, cá hồng, sản lượng khai t h á c CHO.
2.3.Nguồn lợi tôm biển Theo kết quả điêu tra nghiên cứu nguồn lợi tôm ỏ vịnh Bắc Bộ và Thanh Hoá từ 1975 đến 1984 của Viện Nghiên cứu Hải sản (Bộ Thuỷ sàn) và Chương trình 215
70.01 của ngành Thuỷ sàn Thanh Hoá, vùng biển Thanh H oá có 12 loài tôm chính, hầu hết thuộc họ tôm he (Penaeus), trong đó các giống loài có giá trị kinh tế như tôm he, tôm rảo, tôm hộp, tôm vàng v.v... Ngoài ra còn có tôm hùm thuộc họ tôm rồng. Trên khu vực biển Thanh H oá có hai bãi tôm lổn sau đây: B ãi tôm H òn Nẹ - Lạch Ghép Đây là khu vực trống trải, diện tích uỏc tính 300 - 400 hải lý vuồng, là m ột trong những bãi tôm cố nhiêu triển vọng nhất. Độ sâu thích hợp khai thác từ 25m trở vào, tốt nhất từ 5 - 15m, chất đáy chủ yếu là bùn pha sét hoặc hùn cát. Dáy bàng phẳng không có chưỏng ngại vật và đá ngầm, thoải từ hò ra khơi. Tuy nhiên khu vực này rất trổng trải nên vào, mùa gió đông bác và gió đổng nam (m ùa vụ khai thác tôm), việc đán h bắt tôm gặp nhiều khó khăn do sóng gió to. Bãi tôm này có thể khai thác quanh năm, song cố 2 vụ chính. Vụ bắc từ tháng 10 đến thániỉ 3 năm sau, năng suất đánh bắt bình quân đạt 5 - 8kg/h, cao nhất đạt 10 - 15 kg/h. Vụ nam từ tháng 4 đển tháng 9, sàn lượng đánh băt cao nhất từ tháng 6 - 9. Đni tưộng khai thác hao gồm tôm bộp chiếm 25%, tôm sât 36%, tôm he 18%, tôm vàng 12%, tôm lửa và các giống loài khác 9%. Kết quả điều tra cho thấy các trạm có sản lượng cao là trạm số 2, số 6 và sổ 8, đạt 10 - 16 kg/h, các trạm khác đạt 3 - 5 kg/h. Sổ liệu tính toán và số liệu thục tế nhiều năm cho thấy hãi tôm H òn Nẹ - Lạch G h é p có trữ lượng từ 800 - 1.000 tấn, khả năng khai thác từ 400 - 500 tấn/năm. B úi tôm Lạch Bạng - Lạch Quèn Dây là hãi tôm có sản lưọng cao nhất cùa biển T h an h H oá, đồng thòi cũng là một trong những hãi tô m có sản lượng cao trong khu vực vịnh Bắc Bộ. D iện tích khoảng 400 hải lí vuông, kéo dài từ Lạch Bạng đến Lạch Q uèn, độ sâu thích họp khai thác từ 5 - 20m, chất đáy chủ yếu là bùn nhuyễn, một sổ nơi q u a n h Biện Sơn và đào M ê đáy có đá ngầm, vì vậy khi khai thác cần thận trọng. M ù a vụ khai thác từ th á n g 11 đến th á n g 3 năm sau. Dổi tượng khai thác chủ yếu là tôm h ộp chiếm 40 - 50%, tôm sắt 35 - 40%, tôm he 5 - 10%. N ăng su ất đ á n h bắt tru n g bình 5 - l()kg/h, khu vực tù Biện Sơn đến mũi Rồng: 10 - 15kg/h. Tại khu vực dào M ê Biện Sơn có tôm hùm trữ lượng ưổc khoảng 10 - 15 tấn, hàng năm khai thác 3 - 7 tán. Q ua kết quà khảo sát và tính toán, trữ lượng hãi tôm Lạch Bạng - Lạch Q u èn khoảng 900 - 1.000 tấn, khả năng khai thác 450 - 600 tấn/năm. Ngoài hai bãi tôm nổi trên, T h an h H oá còn có 2 bãi tôm phụ mà ngư dân T h an h H o á thưòng khai thác, đó là hãi tôm Ba Lạt và bãi tôm Diễn Châu. H àn g năm có th ể khai thác 1.000 - 1.300 tán. D ể dễ đánh giá và so sánh nguồn lợi tôm hiển Thanh H oá vổi các nơi khác, chúng tôi dẫn ra dưổi đây kết quả điều tra nguồn lợi tôm vịnh Bắc Bộ (bảng 7.3). 216
Bảng 7 .3 .So sánh m ột số bãi tôm chính ỏ vịnh Bắc Bộ
SỐ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khu vực
’
Iiò n Mỹ, Hòn Miều Tây - tây nam Cô Tb Vinh Bái Tử Long Vịnh H ạ Long C át Bà - bắc Ba Lat Hòn Ne - Lach Ghép Lạch Bạng - Lạch Quèn N am cửa Ba Lat Vinh Diễn Châu Cửa Hội, Cửa Sót
Diện tích (Hải ]ý vuông) 15 200 15 15 -20 450 300 - 400 300 200 200
Khả năng khai thác (tấn/nàm ) 72.9 - 199.0 59.8 - 242.2 33.9 - 112.7 4.1 - 20.5 600.8 - 1955.8 400.0 - 500.0 450.0 - 600.0 67.5 - 337.0 51.9 - 176.8 33.3 - 135.2
2.4. NịỊuòn lợi moi Niỉuồn lợi moi T h an h H oá rất lỏn, phần ho rộng và đêu khắp vùng hiển, trữ lượng ưỏc tính 5.000 - 7.000 tấn, hàniỉ năm khai thác 2.500 - 3.500 tấn. Moi rat nhậy cảm vổi sự thay đổi của thòi tiết và điều kiện môi trưòng, chúng tluíòng xuất hiện trưỏc và sau mưa dỏng, trưỏc và sau kỳ con nưỏc sinh, chiều tối và rạng đôniĩ. Vùniĩ hiển Thanh H o á có 2 hãi moi chính và 2 mùa vụ khai thác trong năm. Vụ mùa từ tháng 6 - 9 và vụ chiêm từ tháng 10 - 12. Moi srìng ỏ tâng đáy và tàng gân đáy, thưòng gọi là moi nổi và moi tàng đáy vói tên dịa phương là moi lau. 2.5. Nguon lợi m ực Mực là một loài đặc sản giâu đạm, đưọc nhiều nưỏc trên thế giỏi ưa thích nên cố giá trị xuất khẩu cao. Trữ lượng mực vịnh Bắc Bộ khoảng 13.500 tán, khả năng khai thác 1.900 tấn/năm , dứng hàng thứ ha sau vùng biển D ông Nam Bộ và Tầy Nam Bộ. Vịnh Bắc Bộ có 5 hãi khai thác mực lổn (trong đó có hãi Mòn M ê của Thanh Hoá) các bãi đó là: Cái Chiên - Vĩnh Thực (Q uàng Ninh), Cô Tô (Q uàng Ninh), Bạch Long Vĩ (H ải Phòng), H òn Mê (Thanh Hoá), Hòn Mát (Nghệ An). Bãi khai thác mực Thanh Hoá có trữ lượng 9.000 tấn và khả năng khai thác 3.500 tấn/năm. Các sổ liệu được dẫn ra ỏ đây là bưỏc đâu (Chuyên khảo hiển Việt Nam, tập 4, 1994) có thể còn nhiều sai khác vổi thực tế. Mục ỏ biển Thanh Moá phân bố rộng rãi thành 2 khu vực khai thác: Biện Sơn - Dào Mê, huyện Tĩnh Gia; vùng biển Sâm Sơn, Q uảng Xương. Khu vực thú nhất có trữ luợng lỏn hơn cà là 6.000 tắn. Ỏ vịnh Bắc Bộ cũng như biển Thanh Hóa, mực ống chiếm ƯU thế, chúng xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khai thác chinh từ thánự 7- 10. Mực nang chiếm tỉ lệ ít hổn, mùa khai thác từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. 217
D ặc điểm sinh thái của mực rất nhạy cảm vỏi sự hiến động cùa điều kiện mỏi trường và thòi tiết. Mực thích nghi vổi độ muối trên dưổi 3% và nhiệt độ trên 20oC (sổ liệu Sỏ Thuỷ sản Thanh Hoá). Q ua các số liệu thống kê ỏ trên cho ta thấy sàn lượng khai thác hài sàn của Thanh Hoá còn th ấ p so vỏi các tỉnh Miền Trung, cồng suất tâu thuyền cũng rất thấp, các nhà quàn lý địa phưrtng cần tìm giải pháp cho vấn dề này. Hiện trạng nguồn lợi hài sân trên khu vực biển Thanh Hoa dưọc thế hiện trên bảng 7.4. Bảng 7.4. Nguồn lợi hải sản ỏ biến Thanh Hóa '№ n c á c lo à i h ả i s ả n Cá nổi Cá đáy Tồ 111 biển Moi Mực nang Mực ống Hải sâm
TVứ lư ợ n g (tấ n ) 50.000 40.000 1.7005.000 3.000 6.000 100
60.000 50.000 2.200 7.000 3.500
K h ả n ă n g k h a i th á c (tấ n /n ă m ) 20.000 - 25.000 15.000 - 20.000 1.000 - 1.300 2.500 - 3.500 1.500 - 2.000 2.000 - 3.000 50 - 60
3. Nguồn lợi sinh vật vùng triều 3.1. Đặc điểm rnôi trường Dọc theo chiều dài 102 km hò biển Thanh H oá có 5 của sông đd ra hiển hình thành một diện tích vùng triều rộng lỏn 8.040 ha thuận lợi cho việc nuôi trồng hài sàn, trong đó diện tích đang nuôi trồng thuỷ sàn 4.662 ha, diện tích lúa nhiễm mặn nặng 1.576 ha, diện tích bãi bồi Hoang Ilo á 1.308 ha, diện tích cỏi năng suất thấp 392 ha, diện tích dồng muối năng suất thấp 302 ha. Khu vực Nua Sơn và hắc Hậu Lộc có diện tích hãi triều lỏn nhất do phù sa sông Hồng bồi tụ là chính. Đ ất hãi triều T h an h H oá có các đặc trưnt» hoá lý sau đây. Đất chủ yêu là bùn nhuyễn pha cát, dát thịt trung hình và đất thịt nhẹ, phù sa màu đỏ. Độ pH 6,0 - 8,5, độ muối của nikte hiển 1 - 3 %, hàm luọng lân 2 5 m g /m \ hàm IưỌng silic 3,4mg/m3. D ất hãi triều Thanh H oá ỏ các khu vực kể trên đạt loại trung binh. Biển T hanh H o á có nhiều vụniỉ và các hãi nông xung quanh dào nhỏ ven bò, rất thuận tiện cho việc nuôi trồng hải sản nưóc mặn. Theo số liệu diều tra quy hoạch của Sỏ Thuỷ sàn, Thanh H oá có khoàniĩ 10.000 ha mặt nưỏc thuộc cụm đào Mòn Mê, vụng Nghi Sơn, vụng Thủi và một số hãi ngang huyện Tĩnh Gia có khà năng khai thác cho việc nuôi tôm hùm, tôm he, trai neọc, hải sâm v.v... 3 .2 . Thành phần loài và phân bõ sinh vật VĨUIỊỊ nước lự bãi triều Thực vật phù du có tào silic (Bacđllariophyta) chiếm 90,3%, tào giáp (Pyrrophyta) 6,2%, tào lam (Cyanophyta) 1,9%, tảo lục (Chlorophyta) 1,6%. Số lượng tê bào thực vật phù du 160.000 - 2.250.000 tế bào/ m \ 218
Dộng vật phù du chủ yếu là chân chèo (C opepoda) chiếm 92,8%, râu
gành
(Cladocera) 1,9%. 3.3. Nguồn lợi thuỷ sản nước lợ vùng triều Đã xác định được 14 dạng tôm giống, trong đó họ tôm he (Penacidac) có 6 loài: tôm he m ùa còn gọi là tôm lót (Penaeiis mergiuensis), tôm nương (P. orìentalis), tôm vằn (P. japonecus), tôm he (Penaeiis sp.), tôm rảo (M ctapenaeus sinensis)', H ọ tôm gai (Atyidae); họ tôm càng (Palaemonidae); họ tôm moi (Sergestidae). Thành p h â n giống loài tôm nưỏc lợ gồm tôm gai, tôm càng vỏi số lượng cá thể lổn nhất. Trong họ tôm he, loài tôm rào có sổ Iưộng lỏn nhất, sau đó là tôm ]ỏt (P. m erguiensis). Về cá, đã xác định được các họ sau đây: họ cá bổng (Gobiidae), họ cá đổi (Mugiliđae), họ cá cơm (Engranlidae),
họ cá trích (Clupeidae),
họ cá sơn
(Ambassidae), họ cá đù (Seieenidae), họ cá hơn (Cynolossidae), họ cá chìa vôi (Sygnathidae). Dây là các họ cá phân phối rộng vùng ven bò, cửa sồng, vùng triều Thanh H oá. T ậ p trung trong đồng nưỏc lợ có các loài: cá đối, cá bống, cá bỏp, cá rồ phi, cá vược, cá căng, các loài giáp xác (Trustacea) tập trung là cua xanh và rạm. 4. Nguồn lợi rong biển Căn cứ vào tài liệu nghiên cứu - điều tra nguồn lợi rong triều vùng biển Thanh Hoá của Huỳnh Q uang N âng và cộng sự năm 1972 (Viện nghiên cứu biển và Viện nghiên cứu nuôi trông thuỷ sản nay là Viện nghiên cứu Hài sàn), T hanh H o á có các loài rong kinh tê sau đây: lã o lam (Cyanophyta) Loài rong sội ngắn (Brciclaytrichia banani) R on g bún thát (Enterom orpha compressa). R on g bún nhánh (E . enlathraia). R ong bún nhăn (E . inierstỉnaỉis). Rong nâu (Phaeophyta) có các loài: R ong quạt (Paclỉnaietras íronnaíica). R ong mơ m ành (Sargam im graciỉỉimum). R ong mo thối (5. cinereiLs). Rong đỏ (Rhodophyta) có các loài: R on g mứt hoa (Porphym crispât a ). R ong sừng (D erm onem a pulvinala). R ong thạch sợi ( G elidium crínale). R on g thạch chạc ( G . divarkaium ).
219
Rong thun thút nhánh đốt (Catenellanipae) R ong cơm chạc ( Gỉoiopceltis furcata) R ong cây dẹt gai (Gracilaria puneíaía). R ong câu cong (G. arcuaia) R o ng câu chỉ vàng (C. asiatica) R ong câu m ảnh (G. íennistipitata) R ong đông nhật (Hypnea Japonica tanala) R ong đông roi (H. fiagelliformis) R o ng đông nhỏ (H. esperì) R ong chạc quạt (Gymnogengms beỉỉiỊermìs) R o ng cạo d ẹ t ( Gigartinainíer media) R ong cạo Việt N am (G. vielnamensis) R o ng thuốc giun ( Caloglossa leprìcurìí) Trong 25 loài rong thuộc 4 ngành, rong câu chỉ vàng Thanh H oá có trữ lượng ( mọc tự nhiên) 560 - 600 tấn tươi/năm. 5. Động vật đáy thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Bao gồm các loài tậ p trung có trữ lượng cao là: H ầu sông, tậ p trung chính ỏ Lạch Truòng, trữ lượng 150 đến 200 tấn, hàng năm khai thác 70 - 10() tán cả vỏ. Các giống loài ngao, sò, ốc trữ lưộng 200 - 300 tấn phân bố rải rác các bãi triều ven biển và cửa sông, hàng năm khai thác 100 - 200 tấn cả vỏ. T ậ p trung ỏ huyện Q uảng Xương và Tĩnh Gia. Các giống loài dắt tập trung chủ yếu cửa sông Mã, mật độ 12,5 g/m2 hàng năm khai thác từ 100 - 150 tấn tuơi. Ngoài động vật đáy thân mềm Hai mảnh vỏ, vùng ven sông còn có các loài ốc xoắn, vùng ven biến có các loài ốc hương, ốc cuòm. Hàng năm sản lượng khai thác ốc hương khoảng trên 200 tấn. T ậ p trung chinh vùng biển huyện Tĩnh Gia, Quàng Xương. Thanh H o á có vùng nuổc ven quần đảo Hòn Mê có trữ lượng trai ngọc 15-20 tấn, hải sâm 100 tấn. Tiềm năng nguồn lợi muối Vùng biển tỉnh Thanh Hoá có độ mặn cao từ 2,5 - 2,8% vào các tháng mùa đông tháng 11 - tháng 6 năm sau. Các huyện có đồng muối là: - Huyện H ậu Lộc: các xã Hải Lộc và H oà Lộc. - Huyện Q uảng Xương: các xã Q uảng Trạch, Q uảng Chính. - Huyện T ĩnh Gia: các xã Hải Châu, Hải Bình, Hải Thượng, Hải Hà. Diện tích đồng muối hiện nay của Thanh H oá là 344 ha. H àng năm sàn lượng đạt 25.000 tấn đến 30.000 tấn. 220
II- NGUỒN LỘI THUỶ SẢN NƯÓC NGỌT Dịa hình tỉnh Thanh H oá rất đa dạng, có sự phân hoá rát lỏn về độ cao - vùng núi, trung du, đồng bàng và ven biển, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đỏi gió mùa, cố nhiều sổng ngòi kênh mương, nhiều ao hồ, đập thuỷ lợi. Dồng ruộng nưỏc ngập thưòng xuyên, tạo điều kiện thuận lội cho nuôi trồng thuỷ sản nưỏc ngọt. Tiêm năng nuôi trồng thuỷ sàn nưổc ngọt như sau. 1. Diện tích nuôi thuỷ sản nưỏc ngọt Căn cứ sổ liệu điều tra của Đ o à n Quy hoạch thuỷ sản T h a n h H oá, tổng diện tích thuỷ vực nưỏc ngọt 9.593 ha, trong đó cỏ ao: 4.900 ha; hồ lổn và vừa: 3.593 ha; ruộng chiêm trũng: l.lOOha. P hân bố các thuỷ vực th e o các khu vực địa hình như sau: Miền núi: 3.690 ha; Trung du - đồng bàng: 4.292 ha; miền ven biển: 1.611 ha. Thanh H oá còn có khả nâng lỏn nuôi cá lồng trên các triền sông. Tính đến năm 1994 có trên 5.000 lồng nuôi cá sổng, sản lượng nuôi cá lồng 350 - 400 tấn/năm. D iện tích các th u ỷ vực nưỏc
ngọt có th ể nuôi th u ỷ sản p h â n
bố
rải rá c
giữa các k hu d â n cư và xen kẽ tro n g các v ùn g sản x u ấ t n ô n g n g h iệ p . K ết quà đ iề u t r a p h â n tích c h ấ t lưọn g n ưổ c các a o h ồ T h a n h H o á th u ộ c loại trung b ìn h th ể h iệ n q u a các chi tiêu n h u sau : D ộ tro n g : 0,3 độ pH: 6,7 - 7,5; đ ộ n g vậ t p h ù du: 4 - 10 X 104 c o n / n i 3; th ực vạt
ph ù du: 100
-
5.000 X 104 t ế b à o / m 3; Sinh vật đáy: 2 - l()g/m 2. 2. Nguồn lợi cá nưỏc ngọt 2.1.
Các loài cá
Theo thống kê, các sông ỏ Miền Bắc nưỏc ta (sông Hồng, sồng T hao, sông Mã) cớ khoảng 170 loài cá thuộc 150 giống và 29 họ, trong đó họ cá chép chiếm sản lượng lỏn nhất và gồm nhiều loài có giá trị kinh tế cao nhắt (Cyprinidae) vỏi 70 loài chiếm 41,17%. Ỏ những họ khác số lượng giống loài ít hơn (Tuyển tậ p các công trình nghiên cứu 1988 - 1992, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sàn). Thành phân các giống loài cá nurìc ngọt của Thanh Hoá nằm trong số thành phân giống loài cá nưổc ngọt vùng phía Bắc (sổng Mã, sổng Hông) số lượng cá thể trong một giống loài ít; trong đổ cá chép chiếm tỉ lệ cao. Các loài cá kinh tê niítĩc nnọt có ỏ Thanh Hoá: Cá chép (Cyprinus carpio) Cá chây (Squaliobarbus curricitlus) Cá diếc (Carassius auranis) Cá măng (Eỉopỉchthys bam basa) Cá rô lu (L abec rohita) 221
Cá rô lu (L abec rohita) Cá trắm cỏ ( Cenofharyn godonidellus) Cá trám đen (Hylofharyn godonpiceus) Cá m uong (Hemỉciilter leuciseulus) Cá đuồng (Cirrhiniis mỉcrolepis) Cá trôi ( Cirrhina moỉiíorella) Cá he vàng (Pun tills ah Its)
Cá he đỏ (Puntius schwanenfelii) Cá lảnh (Puntieplites proct zysron) Cá mè Vinh (Purìtius gonỉonotus) Cá đỏ vàng (Punùus prrphoides) C á lóc h ôn g (O phiociphalus micropelter) Cá chây đ ấ t (Sìpinỉbarbus caldwelli) Cá lươn (Flulo alba) Cá ngạnh (Cranogranis sinensis) C á lóc ( O phiocephalus striatus) C á chuối xộp ( O phiociphalus m aculalus) Cá rô đồng (A n a b a s tesíudineus) Cá mè trắ n g (H ypopỉithalm ichthys molitrix)
Cá mè hoa (Aristichlhys nobilis) Cá chạch sông (M asííicem beỉus arm aíus) Cá trê trán g ( Clariax balraenus) Cá trê vàng ( Clariax m acrocephalus) Cá cháy (M acm rarex vexlỉi) Cá mề gà ( Crilia m acrognaihus) C á thát lát (N otơpterus notoptem s) Cá ngựa (Hampala macrolefirota) Cá lùi ( O síeochiỉus hasseỉti) Cá tai tưựng ( O sphronem us garam í) Cá m è hia (O síechiỉus m etapopí) C á sinh gai ( O nychoiam a laíicepí) Cá sặc rằn ( THchogasíer peetoralis) Cá chát (Pỉssochiỉus kremiryi) Cá vền (Meẹaclobrema terminaỉis) Cá tra đ âu (Pangacianodon gigas) Cá ết, mòi (M orulius clorisopheration) Cá linh bảng ( Thaynm ichíhys thynnodes) 222
Cá mùi (Helostom a te m im e là i) Cá đém, vồ dém (Pançasiees lam audi) Cá rigan (Cinhintis mrigal) Cá rô phi (Tilapia m ossam bica) Cá rô phi vằn ( Tilapia nìlotìca) Cá chổt giấy (Myatiis C(iradus) Cá chài (Leptobarbus hoerenni) Cá loà (Altiẹena lemssonì) Cá lăng (H cm ibagnis eỉonỉỊ(isíus) Cá hổng (Spinibarbichys deuticulatm ) 2.2. Các loài ỊỊÌáp xác chủ yếu: Tôm càng sông (MacrobracIlium nipponensìs) Cua đồng (Som anniaíheỊpusa sinnensis) 2.3. Đ ộng vật th ă n m ề m (Mollusca) hao gồm các giồng loài chính: Trai cành (Hyrìopsis cumingii) Òc nhôi (Pila poli la) Ôc xà cừ ( ĩỉtrbo petholatus) 2.4. Các giống loài thuỷ sàn khác Rùa hộp đâu vàng (Hieremis annandalei) Rùa da (Dennochclis coriacea) Êch đồng (Ranas tigina) Cá vàng (Ccirassiíus auraíus) Cá trọi (Bella sptcnedens)
223
Chương Vỉ Ịỉ
CÁC VÙNG CẢNH QUAN T ự NHIÊN TỈNH THANH HÓA
I. NHỮNG VẤN ĐÊ c h u n g Nội dung nghiên cứu cơ bản của cảnh quan học là phản ánh những đặc điểm phân hoá có quy luật của các điều kiện tự nhiên thống qua các đặc trưng về cấu trúc, chức năng và động lực ph át triển của cảnh quan. Cùng vỏi các quy luật phân hoá đ ó là việc xác định cừòng độ, mức độ và xu thế tác động, trao đổi các dòng vật chát, năng lưổng giữa các đơn vị lãnh thổ vói nhau, tạo nên một bức tran h "sống động" về sự tồn tại có quy luật của tự nhiên mối một lãnh thổ. Kết quả nghiên cứu cảnh qu an nhằm xác định nguồn lực của tự nhiên, cấu trúc, chức năng và xu thế phát triển, cũng như đề xuất hưỏng sử dụng hợp lí chúng, việc kiểm kê, đánh giá, nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, các đrtn vị phân loại, phân vùng cảnh quan của từng lãnh thổ, đặc biệt các khu vực nhiệt đỏi gió mùa. vổi điều kiện tự nhiên nhìn chung tương đổi đa dạng, phức tạp, động lực ph át triển tự nhiên xảy ra liên tục và khá mạnh m ẽ như ỏ nưổc ta. Phương p h á p phân vùng chung thường được nêu như là m ột phương p h á p toàn năng nhằm sắp xếp và hệ thống lại các yếu tố tự nhiên trong một đon vị lãnh thổ riêng biệt vỏi sụ đồng nhất tương đối các đặc điểm cửa tự nhiên. D o đó, cổng tác nghiên cứu tự nhiên thống qua đặc điểm chung của các vùng thưòng mang tính khái quát khá cao và đ ể phục vụ cho các mục tiêu cụ thể, ngưòi ta thưòng loại bỏ những tính chát riêng của các "cá thể" mà đồi khi được xem như là những đặc trưng và đại diện cho m ột đdn vị lãnh thổ lổn đồng thòi cũng không có ý nghĩa sử dụng cho thực tiễn. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng hợp lý cảnh quan cho các m ục đích khác nhau, đối khi chỉ phụ thuộc vào m ột yếu tố nào đó của thiên nhiên là các yếu tố "giỏi hạn" sẽ quyết định sự "thành, bại" của các phương án ph át triển của cả vùng. Vì vậy, nếu chỉ nghiên cứu, đ á n h giá tự nhiên trên
C(1
sở các đặc trưng khái quát chắc chắn
sẽ
gặp phải những khó khăn, hạn chế, mà đôi khi là rất lốn. X uất p hát từ những lý do đó, hiện nay trong hâu hết các công trình nghiên cứu tụ nhiên của các lãnh thổ, đặc hiệt trong công tác kiểm kê, đánh giá tài nguyên, các điều kiện tự nhiên cho mục 224
đích sử dụng hộp lý chúng, một phương ph áp tối ưu thường được áp dụng là phương pháp phân vùng cảnh quan cho các lãnh thổ đó. Tuy nhiên, cũng như các phưổng p h á p ph ân vùng khác như phân vùng bộ phận (phân vùng các yếu tố tự nhiên) phân vùng địa lý tự nhiên truyền thống, phường pháp phân vùng cảnh quan cũng như sự đồng nhất tương đối của các thành phần và yểu tố thành tạo, các quá trình và hiện tượng của tự nhiên v.v... Sự khác biệt so vỏi các phường pháp phân vùng khác là sự nhóm hộp mang tính chất tổng hợp của cảnh quan tự nhiên cố những đặc điểm tự nhiên tương đồng vào m ột đon vị vùng, do đó trong quá trình nghiên cứu, ngoài nhũng đặc tính chung của vùng có thổ áp dụng phục vụ cho các định hưỏng lỏn để phát triển, còn cố th ể dễ dàng tìm ra các đặc điểm đặc thù riêng trong phân hoá của một vùng, qua đ ó sẽ có thể định ra những phương thức sử dụng hợp lí chúng. T h an h H o á có vị trí chuyển tiếp của vùng núi Tay Bắc và đồng bằng châu thổ Bắc Bộ vcM Bắc Trung Bộ. Đây là một vùng lãnh thổ mang những sắc thái điển hình cho thiên nhiên Việt Nam, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhiệt đỏi gió mùa, chế độ biển và có sự phân hoá tự nhiên hết sức đa dạng, phức tạp. Nếu xem xét trên nền chung của các vùng tự nhiên Việt Nam thì lãnh thổ T h an h H oá dược phân bổ trọn vẹn trong hai khu cảnh quan: Khu cảnh quan trên núi Trưòng Sơn Bắc và khu cảnh quan đông bằng duyên hải Thanh - Nghệ - Tĩnh vối hai vùng lỏn là cảnh quan núi Tầy T h a n h H o á và vùng cảnh quan đồng bằng Thanh Hoá. Tuy nhiên, mức độ phức tạ p của tự nhiên T hanh H oá được thể hiện qua cấu trúc đa dạng của cảnh quan tự nhiên trên lãnh thổ, bao gồm các phụ lổp, các hạng và nhiều loại cảnh quan. Trên cơ sỏ các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả trên lãnh thổ Việt N am nói chung và T h a n h H oá nói riêng có thể phân chia lãnh thổ tỉnh T h an h H o á ra các đơn vị tụ nhiên khác nhau chi tiết hon. Trên bản LÌỒ cảnh quan tỉnh T h a n h H oá tỉ lệ 1/200.000 của Viện Địa lý (chủ biên Phạm H oàng Hải) được chia ra 2 lóp, 4 phụ lổp, 15 hạng và trên 70 loại cảnh quan vổi các đặc điểm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, để phục vụ cho các mục đích mang tính chất định hưổng lổn như tổ chúc lãnh thổ, quản lí và b ả o vệ môi trường của tỉnh, nhằm giối hạn và phổ biến rộng rãi, thì những phân chia chi tiết này, đôi khi sẽ không phản ánh đưổc một cách hệ thống những đặc trưng khái q uát tự nhiên, sự b ố trí các ngành sản xuất lỏn trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, đặc biệt hiệu quả của các công tác tuyên truyền, phổ biển m ang tính chất phổ thông sẽ có những hạn chế. D o đó, trong công tác kiểm kê, đ á n h giá chung các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hoá, phương p h á p thích hộp là m ô tả mang tính chất chồng ghép của hai hệ phân vùng tự nhiên và phân kiểu cảnh quan cớ ý nghĩa sủ dụng cho các mục tiêu ở địa phương. Xuất phát từ những đặc điểm đặc trưng phân hoá của tự nhiên tỉnh Thanh Hoá, có thể phân chia lãnh thổ của tỉnh thành 14 hạng cảnh quan và nhiều nhóm loại cảnh quan khác nhau gồm 6 vùng. Trong đố, mỗi vùng cảnh quan có các đặc điểm 225
đặc trung, điều kiện tự nhiên và những tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực đương nhiên khác nhau, đồng thòi lại bao gồm các hưổng sử dụng cho phát triển sân xuất, kinh tế rất riêng biệt. Vì vậy, khi nhac đến một vùng cảnh quan nào đó, thì ngoài việc có thể biết được những đặc trưng cơ bàn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mỗi vùng, còn cỏ thể xác định hưỏng phát triển kinh tê lỏn của chúng. Q ua đặc điểm các hạng, nhóm loại cảnh quan vỏi các kết quả đánh giá chi tiết hơn, có thể đề xuất được nhũng nội dung cụ thé trong việc sử dụng lãnh thổ ỏ p hạm vi hẹp hơn cho phát triển các ngành sản xuất, kinh tế riêng. Đây chính là một thế mạnh cơ bản của ngành khoa học cảnh quan ứng dụng trong các công tác quy hoạch, tổ chúc lãnh thổ vùng, mà từ trưóc đến nay còn ít được áp dụng ỏ nưỏc ta. II.
ĐẶC ĐIỂM CÁC VỪNG VÀ CÁC ĐON VỊ CẨNH QUAN T ự NHIÊN THANH HÓA
1. Vùng biển Thanh Hóa Vùng biển T h an h H óa là bộ phận phía nam vịnh Bắc Bộ, hiển nôn lĩ, đưòng đẳníi sâu 20m nằm cách hò 15 - 20km. Vùng biển Thanh H ỏ a có diện tích khoảng 17.000km2 (rộng gấp 1,5 lần phân đất nổi tỉnh Thanh Hóa). Chiều dài đưòng bò biển khoảng; 102 km. Tỷ số chiều dài đường bò trên diện tích đất của Thanh Hóa: 0,009 (Thế giỏi: 0,0016; Thái Lan: 0,007; Việt Nam: 0,016). Có th ể xếp T hanh H óa vào loại lỉnh có diện tích biển và chiều dài đưòng bò biển thuộc loại lốn. Các m ỏm núi nhô ra hiển xen kẽ vói các cửa sông tạo nên các dạne địa hình khác nhau trên đưòng bò hiển. Các núi Lạch Trường, Trưòng Lệ, Mũi Rồng, Du Xuyên, Núi H ang v.v... ăn lan ra biển tạo tiền đề hình thành các vụniĩ như vụng G ấm (Sầm Sơn); Vũng Thuỷ; V ũng Biển Sơn; Vũng Quyền v.v... Đường bò còn bị cắt xẻ hỏi các lạch như Lạch Sung, Lạch Trưòng, Lạch Hỏi, Lạch G h é p v.v... Các đào trên biển T hanh Hóa nằm không xa hò, troníỉ đố lỏn nhất là Hòn Mê (cách bò khoảng 14km), Hòn Nẹ, Hòn Vạt, Hòn Đớt, Nghi Son. Cấu trúc đa dạng của địa hình đường bò và các đào ven hò ngoài việc tạo ra tính phức tạ p của tự nhiên vùng biển Thanh Hóa, còn mang ý nghĩa sử dụng tích cực. Các vũng, vịnh vổi những lạch nưỏc sâu rất thuận tiện cho việc đi lại, trú ẩn cùa các loại tàu thuyền vận tải và đán h cá khi cố sóng lỏn, bão tố, xây dụng các hải cảntỉ. Khu vực các cửa lạch trên các hãi bồi nií(k nông cố thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản vỏi giá trị kinh tế cao. Các đảo ven bò cỏ tác dụng chắn sóng cho hò, đồnII thòi còn tạo ra m ột vành đai làm tăng tốc độ lắng đọntĩ phù sa, góp phân làm tăng diện tích các khu vực dồng bằng châu thổ ven bò. Ngoài ra, cũng chính tính đa dạng, phức tạ p của điều kiện địa hĩnh đã tạo nên phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, ngoạn mục, cộng thêm vỏi các di tích lịch sử có sẵn ỏ khu vực đã làm tăng tính hấp dãn 226
du khách từ khắp mọi miền đất nưỏc và khách nưóc ngoài đến tham quan, nghỉ dưòng tại địa phường. Vùng b iển T h a n h H o á là vùng biển nóng có nhiệt đ ộ không khí tru n g bình
23°c - 24°c, nhiệt độ không khí mùa đổng khoảng 17°C; mùa hè 28°c - 29°c. Nhiệt độ nưỏc biển có diễn biến tưong tự nhiệt độ không khí; nhiệt độ trung bình quý I dao động khoảng 20°c, sang quý II tăng 1 n 28°c, tăng dần từ đầu quý; quý III nhiệt độ trung bình xấp xỉ 3 0 ° c và giảm dần ỏ quý IV xuống còn 20°c. Ch nh lệch giữa nhiệt độ cao nhất (Tmax) và nhiệt độ thấp nhất (Tmin) trong các tháng mùa đông khoảng 9 ° c , còn mùa hè ch nh lệch này khoảng 6° - 7 °c. Độ mặn ự u n g hình của nưổc biển khoảng 2,8 - 3,0 %, mùa hè (mùa mưa) độ mặn trung bình còn khoảng 2,7%, giá trị cực đại roi vào tháng 2: 3,07% và cực tiểu vào tháng 8 : 2,4%. Vùng hiển T h a n h H o á có chế độ nhật triều, song ỏ đêy tính chất thuần nhất kém dần, hàng tháng có từ 18 - 20 ngày nhật triều, còn lại 10 - 12 ngày bán nhật triều. Thuỷ triều 1 n nhanh (8 - 9 giò) xuống chậm (15 - 16 giò). Bi n độ triều dao động trong khoảng 1,0 - 2,6m. Do ảnh hưỏng của gió mùa mà mùa dồng trong khu vực sóng biển thịnh hành theo hưỏng đông - đông bắc với độ cao trung hình từ 0,7 - 1,0 m. M ùa hè hướng thịnh hành là hưóng nam - đông nam có độ cao trung bình 0,7 - (),9m. Hai tháng chuyển tiếp có hưỏng sóng dao độníĩ từ đông bắc về têy nam (thániĩ 4) và từ đổng nam về đông bắc (tháng 9). Từ tháng 1 đ ến tháng 5 và tù tháng 9 đến tháng 12 dòne; chảy cố huống têy nam, vỏi vận tốc trung bình từ 0,5 - 0,8 hải lí/giò. Còn từ tháng 4 đến 8 dòng chày đó hưổng đỏ na bắc, vói vận tốc trung hình 0,3 - 0,6 hải lí/giò. H ưổng dòng chảy này có ảnh hưỏng lỏn đến các quá trình bồi lụ ỏ vùng nưỏc nông ven bò, đặc biệt ỏ vùng cửa sông ven biển. Tài nguy n vùng biển T h a n h H oá khá phong phú trong đó nguồn lọi hải sản cố trũ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn. Nguồn lọi cá nổi: 50.000 - 60.000 tấn, chủ yếu là cá nục, cá lầm, cá ngừ (khoảng 50%), cá chim, cá thu, cá nụ, cá dé, cá trích (chiếm k h o ả n g 20% tổ n g trữ lượng cá nổi). Vùng khoi cỏ trữ lưộng kh o ản g 23.000 - 25.000 tấn. Số còn lại tậ p trung ỏ vùng giáp ranh. Khả năng đánh bắt hàng năm cho ph ép khoảng 20.000 - 25.000 tấn. Nguồn lọi cá Chủ yếu là loại đ á n h bắt hàng cho p h é p đ á n h
đáy có trữ lượng 30.000 - 40.000 tấn, vổi <s bãi cá đ u ợ c C]uy hoạch. cá hồng, cá dơ, cá dù, cá dưa, cá phèn, cá lượng v.v... khả năng năm khoảng 15.000 - 16.000 tấn. T ổng lưọng cá nổi và cá đáy b ắ t hàng năm ỏ vùrm biển T h an h H oá 35.000 - 41.000 tấn.
Vùng biển T hanh H oá là một trong bổn ngư trưònt; lổn của nưỏc la. Nguồn lợi cá trong ngư trường này biến động theo mùa do ảnh hưỏng của dòniĩ chảy trong 227
vịnh Bắc Bộ. D òng chảy theo hướng tây nam vào m ùa đông đã có tác động đưa phù sa và các chất dinh dưống từ hệ thổng sổng Hồng xuống vùng biển này. Ngoài cá, nguồn lợi hải sản khác có vai trò khá lỏn đối vỏi kinh tế biển hiện nay trong đó có tôm, mực, trũ lượng tôm 3.000 tấn, khả năng cho ph ép khai thác hàng năm 3.000 tấn; mực trữ luợng khoảng 13.000 - 14.000 tấn, khả năng khai thác hàng năm 3.000 - 5.000 tấn. Ngoài ra còn có cua, ghẹ, sứa, sò hụyết, rắn biển v.v... Dọc ven theo bò biển là các bãi triều rộng hdn chục ngàn ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nưỏc ]ọ như tôm, cua, rau câu v.v... Vật liệu phủ đáy là bùn cát ồ cửa sông đến cát bùn, cát dọc bò nên vùng cửa sổng phát triển các rừng sú, vẹt, cói. Vị trí của vùng biển Thanh H oá có sức hút lỏn đối với du khách của các tinh phía bắc, đặc biệt là đối vối các thành phổ đôniĩ dân nhu H à Nội, Hải Phỏng, Nam Định v.v... v ỏ i các bãi tắm Sâm Sơn, Q uảng Vinh, Nghi Sơn v.v... các quần thể đẹp như biển Sầm Sơn - núi Trưòng Lệ v.v... có thể trở thành nhũng quần thể du lịch an dưồng lý tưòng. Các đ ảo ỏ vùng biển Thanh H oá góp phàn không nhỏ trong liên kết kinh tế đất liền - hiển - đ ảo như các đ ảo H ỏn Mê, Biện Sdn. Tuyến du lịch Sầm Son - Hòn Mê đã từng bưổc được khai thác trong những năm trưốc. Các đảo là vị trí chuyển tiếp, cầu nối kinh tế từ lục địa ra biển và theo chiều hưrìng ngược lại. Vùng biển là một bộ phận lãnh thổ quan trọng của tỉnh T h an h H oá, có chức năng ph át triển kinh tế trong đó các ngành mũi nhọn có khả năng phát triển là kinh tế du lịch và ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản. Tuy nhiên, vùng hiển T hanh H oá cũng có những hạn chế, ảnh hưỏng đến khai thác tiềm năng của vùng. Ấnh hưỏng của các điều kiện khí hậu thòi tiết cực đoan biểu hiện ỏ chỗ có một mùa đông còn khá lạnh trên vùng biển Thanh Hoá. Mùa đổng kéo dài 3 tháng vỏi nhiệt độ dưỏi 18°c, có mưa phùn làm hạn chế tiềm năng khai thác kinh tế trong vùng. Ấnh hưỏng của gió nóng khô tây nam cũng hạn chế phát triển vùng ven biển. H o ạ t dộng của bão và áp th ấ p nhiệt đỏi trên vùng vịnh Bắc Bộ nói chung và vùntỉ biển T h a n h H o á nói riêng gây nên những tác dộng tiêu cực lổn. H àng năm có khoáng 2,2 cdn bão đổ bộ vào vùng biển này, năm cao nhất có thể có 5 - 6 cơn. Vào nửa cuối m ùa đông (tháng 1 - 4) thường gặp sương mù, nhiều nhất vào tháng 3 (10 - 13 ngày) ả n h hưởng đến các hoạt động trên biổn. Nhìn chung, vùng hiển T h a n h H oá đưọc đ á n h giá là có tiềm nă n g khá lổn trong p h á t triển kinh tế nhò vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên khá đặc sắc, nguồn tài nguyên khá dồi dào. Sự p hát triển kinh tế biển còn khả năng p h á t triển hơn khi cảng n ưỏ c sâu Nghi Son được xây dựng vói món nưốc sâu trên Ì2m chạy sát bò Biển Đông. 228
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
38. Quặng vàng gốm
39. Quăng chì Ga len
40. Quặng Can xit
41. Barit.
42. Đôỉômít
43. Ororn m ít sa khoáng
TÀI NGUYÊN RỪNG
44. Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào thăm và làm việc tại Thanh Hóa đến thăm rừng lùông xã Ngọc Liên (Ngọc Lặc) năm 1973.
45. Rừng ìuồng - "Phải tổ chức việc trồng luồng m ột cách có k ế hoạch ... Đây ìà một phương hướng sản xu ấ t có ý nghĩa kinh t ế to ìớn" (Phạm Văn Đồng).
46. Rừng đồi Trung du
47. Rừng Sến Tam Quy, Hà Tân (Hà Trung)
48-49 R ừng khoanh nuôi tự nhiên và sự phát triển các trang trại.
50. Gấu ngựa gấm hiếm đang được cứu hộ tại Vườn Quốc gia Bến En
MỘT SỐ BÔNG VẬT QUÍ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN Anh dưới: 52. Hưou đực nặng 150 kg ddtìị được cứu hộ tại Vườn Quốc gia Bến En. Ảnh bôn: 53. Báo gấm.
54. Cửa Thần Phù (Nga Sơn) "Thẩn Phù qua đó lúc trăng thanh. Gió mát trăng trong biết m ấy tình " (Nguyễn Trãi) - "Lênh đênh qua cứa Thần P hù. Khéo tu thì nổi, vụng ta th ì chìm" (Ca dao cổ).
55. Núi Đại Lại (Hà Trung) xưa ìả núi ông Lâu. IÍÔ ỈỊán Thương đối ỉà Kim Âu. Sông núi quanh co cao ngất tầng mây, dưới núi có suôi trong 4 m ùa k h ô n g cạn; phin Tây Nam có L y Cung (C ung Báo T h a n h ) thời Trần - Hồ.
56. Núi Vân Trinh (Ngọc So'n) Q uáng Xương. Tương tru yền trên đinh núi xuất hiện Tinh ngọc. L ưng ch ừ n g núi có chùa, có đền Chiêu Van Vương T rần NhậtDuật. _
57 Quốc ]ộ xuyên soĩì phía Bắc Thanh Hoá tiếp giáp Ninh Bình.
58. Núi Quan Yên noi co d â u tích người Việt cổ cư tr ú thuộc địa phận ỉàng K h a n g Nghệ, xã Định Công và ỉả n g Yên Thôn, xã Dinh T iê n , h u yện Yên Đ ịn h . -
59. Thung lủng Quan Sơn.
61. Động Iỉồ Công (Ngọc Hổ Động) , xã Vinh Ninh (Vmh Lộc) "Nam soìì đệ nhất động".
62. Động Bích Đào (Từ Thức), xã Nga Thiện (Nga So'n) "Đòi ngưòi kh ổ ước Thiên thai mãi- Ai biết Thiên thai cúng kịch trường" (Lê Quí Đôn).
63. Cửa Tây Nam động Kim Son, Vinh An, (Vĩnh Lộc). 60. Dòng chữ Hán phía trên : "Thanh Hoa thắng tích" khắc trên vách động Kim Son năm 1892 cùa Tổng đốc Thanh Hoá Hà Đình Nguyễn Thuật ca ngọi cành đẹp tỉnh Thanh.
70.71. Tầu và phương tiện đảnh bắt hải sán xa bờ.
шт
Trong giai đoạn hiện nay vổi chính sách "mỏ cửa", tỉnh Thanh Hoá có thể tận dụng những thế mạnh sẵn có vê điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển, đặc biệt là ỏ những ngành nghề mũi nhọn nhu khai thác tài nguyên biển, du lịch, nghỉ dưõng để phát triển kinh tê nói chung, tạo đà làm thay đổi cơ cấu góp phần làm cho tỉnh Thanh Hoá giàu thêm, nhân dân tỉnh Thanh Hoá ấm no, hạnh phúc hơn. 2. Vùng đồng bằng châu thổ sông Mã - sông Chu Vùng đồng bằng châu thổ sông Mã - sông Chu bao gồm 17 nhóm loại cảnh quan đồng bằng trong 4 hạng cảnh quan được phân chia vổi tồng diện tích khoảng 2.980 km2 nằm trên địa phận hành chính của 14 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố. Đặc điểm vùng đồng bằng có sự nghiêng dốc theo hưỏng tây bắc - đông nam, múc chênh lệch cao giảm tù 0,33 m/kin xuống 0,28 m/km (gấp 4 lần đồng bằng sông Hồng: từ 0,06 m/km đến 0,07 m/km). Bề mặt đồng bằng nhìn chung kém bằng phẳng và khác vổi các đồng bàng châu thổ sông Hồng, sông Củu Long là ỏ đông bàng Thanh Hoá có khá nhiều núi sót. Các cảnh quan đồng bằng Thanh Hoá được bồi đắp từ Pleistocene giữa, trên nền mài mòn Pleistocene sớm, hoạt động biển tiến nhẹ (cách đưòng bò hiện nay 50m) đã tạo điều kiện cho hoạt động bồi đắp phù sa ỏ các vùng từ Triệu Sơn, Thưòng Xuân, Thọ Xuân. Đợt biển tiến nhẹ vào Holocene tạo dấu ấn trong quá trình bồi đắp phù sa sông - biển, tạo ra nền cát, bột, sét lắng đọng ỏ các vùng Quảng Xuơng, Thọ Xuân, Triệu Son, Thiệu Hóa, Yên Định, Hậu Lộc, Nga Sơn. Vùng cảnh quan đồng bằng Thanh Hoá có khí hậu tưong đối ám; nhiệt độ trung bình nằm trong vùng là 23,4°c, nền nhiệt tương đối cao, tổng nhiệt độ hoạt động 8.500oC. Do chịu ảnh hưởng của không khí lạnh nên trong nhịp điệu phát triển của các cảnh 'quan cỏ một mùa đông lạnh 3 - 4 tháng vổi nhiệt độ tháng xuống đuổi 18°c, thòi kỳ rét đậm nhiệt độ xuống đưỏi 15°c. Lưổng mưa trung bình năm của vùng là 1.500 - 1.900 mm. Độ ẩm không khí trung bình 85% - 86%. Ảnh hưỏng của gió phơn tây nam làm thòi kỳ khô hạn lệch dần về mùa hè song không quá khắc nghiệt và thưòng kéo dài từ 3 - 4 tháng. Sự chênh lệch về lượng mưa giũa hai mùa khá lốn làm lượng dòng chảy thấp dần vào mùa khô (đông xuân), chênh lệch giữa lóp dòng chảy ngầm và dòng chảy mặt lón hơn 1/4. Đặc biệt ảnh hưỏng của bão thưòng roi vào các tháng 8 - 9 , làm mưa lỏn, gió to kéo dài, trùng vói vụ thu hoạch lúa mùa nên hay gây ra hậu quả nghiêm trọng cho đời sống và sản xuất. Hệ thống sông suối và kênh mưong trong vùng khá dày, mật độ lưổi sống đạt 2 - 3 km/km2, gồm hạ lưu các sông lỏn như sông Mã, sông Chu, các sống nhỏ như sông Rào, sông Lèn, sông Hoạt, sông Yên v.v... 229
Tình trạng bồi đắp hỗn hớp sông biển thưòng gây ách tắc cho các cửa sông, đặc biệt khi triều cường, có bão làm nưổc sông khó thoát; gây úng nặng cho các cảnh quan vùng đồng bàng Thanh Hoá. Ấnh hưởng của thủy trieu vào sâu đến 35 - 40km và đối khi gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất và đòi sống của nhân dân. Modun dòng chảy trên vùng đạt 30 1/s/km2, song nưỏc tập trung vào mùa lũ (80%) từ tháng 6 đến tháng 7. Độ dốc đông bằng lổn dễ thoát lũ, song độ dòng chảy -cao, dễ gây ngập lụt các cảnh quan ven biển. Đất của đồng bàng Thanh Hoá kém màu mồ hổn đồng bằng sông Hồng, song đây vẫn là một vùng sản xuất lưưng thực có hạng của nuóc ta. Trong cơ cấu các loại đất chính của vùng, loại đất phù sa (ké cả phù sa được bôi hoặc không được bồi) chiếm một diện tích lốn nhất, phún hố ỏ phần trung tâm của vùng bao gôm các huyện Thiệu Hóa, Yên Định, Hậu Lộc, Nông Cổng, một phần của huyện Thọ Xuân, Hoàng Hoá, Quảng Xương. Dây là khu vực canh tác nông nghiệp có truyền thống trồng lúa nưổc và các loại hoa màu chủ yếu của tỉnh Thanh Hoá. Phần rìa phía đông tiếp giáp vổi biển thuộc địa phận Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoàng Hoá là dải đất mặn và phèn mặn. Trên các loại đất náy mức độ sử dụng canh tác trồng lúa màu kém hơn so vỏi loại đất phù sa. Riêng Nga Srtn có đất mặn phèn là nơi trồng cói để dệt chiếu thảm rất nổi tiếng ò nưỏc ta. Phần nhỏ phía tây và nam vùng đồng bằng trên các bậc thềm sông và các dải đồi tháp thuộc các huyện Nông Cống, Triệu Sơn, Ngọc Lặc là noi phân hố của các loại đất Íeralit đỏ vàng, nâu vàng trên phù sa cổ. Do đã qua một thòi kỳ canh tác lâu dài của nhân dân nên đất ỏ đây đã bị suy thoái, bạc màu, có nổi, đặc biệt trên các sưòn đồi dốc đất bị xói mòn, rùa trôi mạnh chỉ còn trơ sỏi đá. Các loại đá ỏ khu vực này chủ yểu thích hợp vỏi việc gieo trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây màu lương thực có khả năng chịu hạn tốt như mía, khoai, lạc, chè, cao su v.v... Hiện nay trên toàn lãnh thổ đông bằng Thanh Hoá hầu như các hệ sinh thái cây trồng nông nghiệp đã thay thế hoàn toàn các hệ sinh thái tự nhiên; đưỏi tác động của quá trình nhân tác đã hình thành các cảnh quan nhân sinh. Nhìn chung, vùng đồng bằng châu thổ sông Mã - sổng Chu là nơi chủ yểu đang diễn ra các hoạt động sản xuất nồng nghiệp đã có truyền thống từ lâu đòi và ngày càng phát triển. Đó chính là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các loại cảnh quan hiện đại trong khu vực. Trong thòi kỳ đổi mối hiện nay của đất nưỏc và địa phiíơng, thì ngoài những thế mạnh về tài nguyên đất cho nông nghiệp, vùng đồng bằng Thanh Hoá còn có thế lợi về vị trí phân bổ nhiều khu vực đổ thị Thanh Hoá, các huyện lỵ, thị trấn lổn và đặc biệt là cố quốc lộ số I chạy qua sẽ tạo điều kiện tốt để mỏ mang giao lưu, hộp tác với các vùng, địa phương khác trong nưỏc tạo đà phát triển kinh tể - xã hội. Tuy nhiên, hoạt động tích cực của các ngành sản xuất, kinh tế vùng đồng 230
bằng hiện nay nhu nông nghiệp thâm canh, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại v.v... sẽ đem đển sự đổi thay lỏn, sâu sắc các cảnh quan tự nhiên của vùng. Điều này đòi hỏi có nhũng nghiên cứu, đánh giá toàn diện, nhàm bố trí một co cấu tổ chúc lãnh thổ hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đông thòi đảm bảo sự cân bằng sinh thái, ổn định và bảo vệ tốt môi trưòng. Trong thòi gian gần đây và trong tưong lai không xa, chắc chắn quá trình cồng nghiệp hoá sẽ làm biến đổi mạnh mẽ các cảnh quan ỏ đây. Trong cấu trúc cảnh quan của vùng gồm có 4 hạng cảnh quan và 13 nhóm loại cảnh quan như sau: 2.1. Hạng cảnh quan đong hầng bóc mòn tích tụ xen máng trũng xâm thực vỏi bề mặt lượn sóng chia cắt, phân bổ theo rìa đồng-bằng, tập trung trên địa phận các huyện Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Nông Cống, hình thành trên loại feralit nâu vàng, trên phù sa cổ và các loại đất phù sa khác có thể bị ngập nưốc thường xuyên, ngập nưỏc theo mùa và không bị ngập nưổc. Hạng cảnh quan này phân bố trên các bậc thềm sông mà trên đó các quá trình thành tạo đất thống trị là quá trình íeralit, nhưng đất phù sa vẫn là chủ yểu. Trong hầu hết các cảnh quan là các hệ sinh thái nông nghiệp vúi thành phần cây trồng chính là cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, lúa, đậu v.v... Hạng cảnh quan này có những đóng góp khá quan trọng trong sự nghiệp phát triển chung của tỉnh. Hưỏng sử dụng hộp lí các cảnh quan này trong tương lai là tiếp tục khai thác cho mục đích phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng cần chú trọng thâm canh tăng vụ, tăng cưòng các biện pháp thuỷ lội, các biện pháp cải tạo đất nhàm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi. Trong đó, ưu tiên diện tích lỏn eho các loại cây lương thực kết hựp vổi chăn nuôi và cây lâm nghiệp để tạo ra các hệ sinh thái Vưòn - Ao - Chuồng hoàn chỉnh đảm bảo mức độ bền vững và ổn định cao cho môi truòng sinh thái của vùng. Trong hạng cảnh quan này có 4 nhóm loại cảnh quan: Nhóm loại cảnh quan (tòng bằng bóc mòn - lích tụ vổi bề mặt lượn sóng chia cắt yếu trên đất teralit nâu vàng trên phù sa cổ, là các cảnh quan trên các thêm phù sa cổ ỏ phía tây vùng bị chia cắt thành vùng đồi thoải bát úp. Dây là nơi thích hộp vổi các cây dài ngày, hoa màu, cây công nghiệp. Nhóm loại cảnh quan (Èng bằng bốc môn - tích tụ vỏi đát phù sa không ngập nưỏc phân bố thành dải hẹp thung lũng sông Mã, sông Chu hiện đang được sử dụng để canh tác trồng lúa, hoa màu vỏi năng suất khá cao. Nhóm loại cảnh quan đồng bằng bóc môn - tích tụ trên đất phù sa ngập nưỏc theo mùa, phân bố trên các bãi bồi sông, các bậc thềm thấp rất thích hợp cho canh tác nông nghiệp lúa nưổc. 231
Nhóm loại cảnh quan đồng bằng tích tụ vổi đất phù sa ngập nưổc thưòng xuyên. Các loại cảnh quan này thưòng có diện tích hẹp, phân bố trên các bãi bồi thấp, các khu vực chiêm trũng gần biển, có thể canh tác theo mùa. Theo các kết quả đánh giá tổng hộp có thể xác định rằng hạng cảnh quan này có tiềm năng thích hộp cho phát triển nông - lâm vổi các tập đoàn cây dài ngày xen vổi cây ngán ngày kết hộp vói chăn nuôi để hình thành các hệ sinh thái Vưòn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR) có độ bền vũng và ổn định cao. 2.2. Hạng cảnh quan đong bằng tích tụ có nguồn gốc sông, bề mặt bằng thoải, chia cắt yếu. Hạng cảnh quan này bao gồm các cảnh quan đồng bằng bồi tụ của hai con sông lốn nhất là sông Mã và sông Chu, phân bố trên các huyện Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Thiệu Hóa, Yên Định, Nông Cống, Triệu Sơn, Thọ Xuân và một phần huyện Tĩnh Gia, tạo thành các khu vực đồng bằng khá rộng lỏn nối liền vtM nhau. Đây là khu vực tập trung dân cư đổng đúc nhất của tỉnh, do đó múc độ khai thác các cảnh quan cũng rát mạnh mẽ đã làm biến đổi sâu sắc cấu trúc cũng như các đặc điểm đặc trưng. Địa hình ỏ đây đã có những biến đổi lổn, không cồn giữ nguyên hiện trạng ban đầu, bị chia cắt mạnh bỏi hàng loạt kiến trúc nhân tạo như kênh, đê điều, các công trình xây dựng v.v... Toàn bộ các cảnh quan đồng bàng trong hạng được hình thành do tích tụ phù sa trong quá trình hình thành khá dài. Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của nó cho đến hiện nay nhiều khu vực không còn chịu ảnh hưởng bồi đắp trực tiếp của các hệ thống sông Mã - sông Chu, đã tạo nên nhũng cảnh quan đồng bằng mang tính độc lập tự phát triển cao. Song song tồn tại là những cảnh quan đồng bàng ít hoặc nhiều còn được bồi đắp hàng năm phù sa của các hệ thống sông trên. Một số cảnh quan của khu vực ngoài đê trên các địa hình thấp hơn bị ngập nưổc thưòng xuyên, mực nưổc ngầm nông nên đất còn bị hiện tượng lầy thụt, giây hóa khá mạnh. Hệ sinh thái đặc trưng của các cảnh quan này là cây cỏ, lau lác, trong khi các cảnh quan khác phổ biến là hệ sinh thái cây nông nghiệp như lúa, ngô, đậu v.v... Trong hạng có 4 nhóm loại cảnh quan: Nhóm íoại cảnh quan dồng bằng tích tụ trên đất phù sa không ngập nước. Nhóm loại cảnh quan S n g bằng bồi tụ trên đất phù sa ngập nước theo mùa. Nhóm loại cảnh quan S n g bằng bồi tụ trên đất phù sa ngập nước thường xuyên. Nhổm loại cảnh quan đòng bằng bồi tụ trên đất lầy thụt. Hạng cảnh quan này là khu vực tập trung các đầu mối kinh tế, các điểm quần cư lốn của tỉnh. Hiện nay sự phát triển mạnh các quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đang thu hẹp quỹ đất nông nghiệp. Do vậy các cảnh quan này cần thâm canh, bồi dưỡng đất, bố trí tập đoàn cây hợp lý có năng suất cao. 232
2.3. Hạng cảnh quan đồng bằng tích tụ nguồn gốc sông - biển bề mặt bàng phẳng phân bố hẹp gần các cửa sông lổn, tập trung ỏ khu vực cửa sổng bắc huyện Tĩnh Gia và rải rác một vài nơi khác. Các cảnh quan trong hạng này là đất mặn - phèn, đất cát biển, các cồn ỏ phía nam. Hệ sinh thái tự nhiên là các trảng cây bụi cỏ nghèo kiệt, hệ sinh thái cây trồng đước nhân dân địa phương tận dụng khai thác như hoa màu và một số cây ngắn ngày. Hưống sử dụng hộp lý là tập trung cải tạo đất thau chua rửa mặn, chú trọng trồng cây dài ngày và các cây tạo độ phì cho đất. 2.4. Hạng cảnh quan đong bằng mài mòn ngùồn gốc biển bê mặt bằng phẳng phân bổ doc theo hò biển từ Nga Sơn qua Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Quảng Xương đến Tĩnh Gia vói khoảng cách rộng hẹp khác nhau, ỏ vùng Nga Srtn có bề rộng từ 5 - 7km, cố chổ ăn sâu đến 15km. Đây là vùng khá quan trọng trong đòi sống kinh tế của tỉnh. Các cảnh quan trong hạng thường rất bằng phẳng, thoát nưỏc trung bình. Phía nam có các cồn cát chạy dọc dải ven biển thuộc khu vực Tĩnh Gia làm cho bề mặt địa hình cố biến đổi kém bằng phẳng. Thực vật hàu hết là rừng ngập mặn và trảng cây cỏ, phía nam được khai thác trồng cây hoa màu và phi lao. Trong hạng có 4 nhóm loại cảnh quan: Nhóm loại cảnh quan dồng bằng mái mồn tích tụ nguồn gốc biển trên đất cát trồng cây dài ngày. Nhóm loại cảnh quan côn cál, írảng cát biển phát írìển cây bụi. Nhóm loại cảnh quan đồng bằng mài mồn tích tụ nguồn gốc biển trên đất mặn nhiều phát trìển trảng bụi cây. • Nhóm loại cảnh quan đòng bằng mài mòn (ích íụ nguồn gốc biển írên đấl (rung bình vá ít mặn phát triển cây ngắn ngày. Hạng cảnh quan này thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản, phát triển cây công nghiệp dài ngày ưa đát mặn. Việc khai thác kinh tế đòi hỏi các biện pháp cải tạo đất. Vùng cảnh quan đồng bằng châu thổ sông Mã - sông Chu theo đánh giá tổng hợp cố tiềm năng cho phát triển đa dạng các ngành sản xuất. Trong đó mức độ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (Nj), khá thuận lợi cho phát triển công nghiệp (C2), cho du lịch dịch vụ (D2) và ngư nghiệp (G2) theo thứ tự ưu tiên như sau: Nj - C2 - D2 - Gr Các cảnh quan đồng bằng Thanh Hoá có chức năng sản xuất lương thực - thực phẩm. Công nghiệp của vùng phát triển đa dạng nhưng tập trung theo hưóng chế biển sản phẩm tiêu dùng, công nghiệp chế tạo và sửa chũa máy công cụ. Hưỏng phát triển du lịch và dịch vụ có tiềm năng lỏn, đặc biệt hoạt động du lịch trên các bãi biển, hải đảo, dịch vụ mang tính chất phục vụ sản xuất và giao lưu hàng hoá. Trong đó vai trò quan trọng là dịch vụ chuyển giao cổng nghệ, dịch vụ khoa học kỹ thuật. 233
Do tiếp giáp vổi vùng biển nên việc tận dụng điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc khai thác nguồn lọi biển trong liên kết kinh tê như nuôi trồng thuỷ sản, xây dụng các cảng, chợ cá, góp phần tăng tồng thu nhập cho nền kinh tế của vùng, đặc biệt khai thác thế mạnh của một số cảnh quan như đang phát triển ngành nghề truyền thống có uy tín là dệt cói trên co sở trồng cói ở Nga Sơn, xây dựng các bãi tắm, khu du lịch Sàm Sơn, Quảng Xương v.v... cùng vói khai thác các dãy núi sót như Trưòng Lệ, hình thành các quần thể du lịch cao cấp. 3. Vùng cảnh quan đồi Như Thanh - Như Xuân - Thường Xuân Các cảnh quan cùa vùng phân bố trên các đồi thấp, thung lũng tả ngạn sổng Con trên lãnh thổ vùng Lam Sơn. Các cảnh quan này có đặc điểm chuyển tiếp từ vùng cảnh quan trên núi tây Thanh Hoá xuống các cảnh quan đông bằng ven biển. Trong cấu trúc địa chất, vùng cảnh quan đồi núi phía nam Thanh Hoá đưọc xem như là một hộ phận của đói võng chồng Sầm Nưa vối lỏp phủ b'ê mặt phần lỏn là các trầm tích tuổi Trias bao gồm đá vôi, bột kết, cát kết, đá phiến sét, sét vôi, đá vôi silic thuộc hệ tầng Đồng Trầu ỏ phía trên và phía đưổi là cuội kết, cát kết. 0 phía nam của vùng một sổ các đồi sót được cấu tạo hỏi đá phiến thạch anh - serixit, đá phiến, đá vôi tái kết tinh tuổi Cambri, cỏn ỏ các khu vực đồi núi khác vỏi phần diện tích phân bổ rộng rãi hơn là cuội kết, cát kết, phiến sét, sét tuổi Trias muộn thuộc hệ tầng Dồng Đỏ. Còn ở sát ranh giói vổi tỉnh Nghệ An về phía tây nam của vùng là khối macma Bù Chó. Đặc biệt trong vùng có sự xuất hiện lốp bazan Đệ tứ vỏi diện tích không lỏn ỏ đông Như Xuân (cũ), tây nam Nông Cống. Địa hình của vùng nhìn chung khổng phúc tạp, có bề mặt thoải nghiêng theo hướng tây bắc - đổng nam. Các đỉnh núi can nhất của vùng tập trung nhiều ở phía tây như Bù Chó (1.563m), Bù Hàm (1.119m), Bù Kha (l.OOOm), ỏ phía đổng thuộc địa phận huyện Tĩnh Gia các núi có độ cao không lón như Lom Đom (560m), Ncim Các Sơn (507m), còn ỏ khu vực giữa phía tây đưòng 15 và lưu vực sông Mực có độ cao nhỏ nhất, chỉ đạt 100 - 400m. Hầu hết các dãy núi trong vùng đều có hưổng tây hắc - đông nam, bị uốn cong quay lưng về phía dông bắc và càng ra sát biển càng chuyển hưống dần xuống phía nam - đông nam và chính nam. Cùng vỏi hưổng chạy của các khối, dãy núi là những cáu trúc tương tự của các thung lũng giữa núi và hệ thống sông suối của vùng. Vùng cảnh quan này có độ dốc địa hình bình quân không lổn nhưng bị chia cắt mạnh mặc dù mạng lưới sông suối không dày, mức chia cắt sâu từ 85 đến 155m/km2, trong khi mức chia cắt đày 0,2 - 0,6km/km2. Lượng mưa trung bình năm đạt 1.800 - 2.000mm. Vùng này có số ngày khô nóng nhiều nhát tỉnh. Số ngày có gió tây khô nóng trung bình là 1 5 - 2 0 ngày. Nền nhiệt trong vùng khá lổn, tổng nhiệt độ hoạt động trung bình đạt từ 8.300°c - 8.500°c, hai mùa phát triển của cảnh quan là một mùa nóng ẩm. 234
Lượng mưa tập trung vào mùa mưa, chậm dần vào thu đông, trong khi ảnh hưỏng của gió phơn tây nam làm cho mùa khô rơi vào các tháng đầu mùa hè (tháng 4 và 5). Vào thòi gian khô hạn, mực nưổc ngầm xuống thấp nhất nên các cảnh quan bị thiếu ẩm trầm trọng. Lỏp dòng chảy mặt lổn gấp 9 lần lóp dòng chảy ngàm tạo nên sự chênh lệch rất cao giữa hai phần của cán cân nưốc. Các loại đất chính trong vùng là các loại đá íeralit đỏ vàng trên đá macma axit, đất íeralit vàng nhạt trên đá cát được phân bố vỏi diện tích lỏn nhát. Ngoài ra còn có các loại đất đá khác vổi diện tích phân bố nhỏ hrtn, rải rác là đất feralit mùn trên núi vổi tầng đất tương đối dày, độ phì khá, tơi xốp, thoáng khí, đất đen ỏ các sưòn, chân núi Nưa lất giàu các nguyên tố vi luộng như Co, Mo và đặc biệt còn xuất hiện loại đất íeralit đỏ nâu trên đá bazan (Thưòng Xuân, Nông Cống) rất thích hợp cho việc phát triển một tập đoàn cây trồng công nghiệp dài và ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như mía, cao su, cà phê, chè v.v... Trong thòi gian vừa qua trên các loại đất chính của vùng, ngoài việc phát triển sản xuất lâm nghiệp như bảo vệ, tu bổ trồng mổi rừng vỏi mục đích bảo vệ đầu nguồn cho hệ thống các sông suối, nhân dân trong vùng còn tận dụng một số lưộng quỹ đất lỏn để gieo trồng các loại cây lưdng thực, thực phẩm, đạt năng suất khá. Những hoạt động kinh tế lâu đòi làm đất bị cạo đi, cạo lại, đặc biệt sự canh tác nuơng rẫy đã làm bị thoái hoá mạnh, nhiều nơi bị xói mòn, rửa trôi chỉ còn trơ sỏi đá trên bề mặt. Tất cả nhũng điều này đã và đang hạn chế khả năng sử dụng các loại đất của vùng. Trên các khu vực đinh và sưòn các núi tây Như Xuân còn giữ lại được một thảm thực vật rừng nhiệt đỏi, thưòng xanh, rừng nguyên sinh khá giàu vỏi các loài cây gỗ quý như lim, trường mật, kiên kiền, dẻ, ngát, táu mặt quỷ và các loại vầu, nứa, giang v.v... độ che phủ rừng ỏ đây khá cao, nhiều nổi đạt tối 50%. Ỏ các khu vực khác do bị tác động khai thác mạnh của con ngưòi nên thảm thực vật hiện tại chỉ còn là các trảng cây bụi cỏ thấp thưa thổt, sinh khối tự nhiên thấp từ 10 - 20tạ/ha, chủ yếu là sinh khối cỏ, sinh khối rỗ hầu như không đáng kể. Trong địa phận của vùng có mặt nhiều loại khoáng sản khác nhau như crồm, serpentin, thiếc, voníram, macsalit, atbet, coban v.v... song chưa được thăm dò kỹ, theo nhận định chung, một số mỏ có trữ lượng tương đối khá cho khai thác ỏ quy mô địa phương. Hưổng sử dụng chung các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng cho phát triển kinh tế gồm sản xuất nông nghiệp, trồng các cây công nghiệp dài ngày; trên các sưòn đồi thoải trồng rừng để tăng cuòng thảm xanh bảo vệ và cải tạo đất trên các khu vực đất dốc. Ngoài ra, cần phát triển cồng nghiệp khai khoáng trên cơ sở nguồn khoáng sản có mặt trong vùng làm tăng sản phẩm kinh tế địa phương. 235
Vùng có cấu trúc gồm 2 hạng cảnh quan và 3 nhóm loại cảnh quan đưổi đây. 3.1. Hạng cảnh quan đoi và dãy đoi xầm thực - bóc mòn trên các đá macma khác nhau chia cắt từ trung bình đến yếu, sưồn dốc đến dốc thoải. Hạng cảnh quan này phân bố rải rác trên các dãy đồi nhỏ, hẹp phía tây và tây nam giáp Nghệ An ò phía nam và tây bắc huyện Như Xuân (cũ), tập trung tương đối lỏn ỏ Thưòng Xuân, nam Lang Chánh, địa hình tương đối mềm mại, dổc thoải trên đá bazan Như Xuân thuận lợi cho phát triển tập đoàn cây nông - lâm. Thành phần đá chủ yếu cấu thành hạng cảnh quan gồm các loại đá mafic, trung tính và bazan. Đất sét feral it màu nâu đỏ đưọc hình thành từ sản phẩm phong hóa các loại đá này là loại đất có độ phì cao, thích hợp cho cây công nghiệp và cây ồn quả. Hệ sinh thái chủ yếu là các hệ sinh thái cây trồng nông nghiệp. Do khai thác lâu đòi nên hệ sinh thái tự nhiên còn rất ít, đưộc thay thế bằng các trảng cây bụi cỏ. Nhiều nơi đã bị xói mòn tro sỏi đá, tạo nên các cảnh quan suy thoái mạnh, trong một vài cảnh quan còn thấy hiện tượng đá ong lộ trên bề mặt. 3.2. Hạng cảnh quan đồi và dãy đồi xâm thực - bóc mòn trên các đá trâm tích chia cắt trung bình đến yểu, sưòn dốc đến dốc thoải. Đây là cảnh quan có tích chất chuyển tiếp từ cảnh quan thung lũng sông lổn, lên hình thành trên các dãy đồi liên tục hoặc bi chia cắt độc lập, có diện tích phân bố rộng hdn hạng cảnh quan trên, tập trung ỏ phía đông và phía hắc huyện Như Xuân. Các cảnh quan trong hạng cảnh quan này hình thành chủ yếu trên đất feralit vàng nhạt trên cát kết và feralit màu vàng trên đá phiến sét, các loại đất này nghèo dinh dưỗng, quá trình rửa trôi diễn ra mạnh mẽ. Hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá mạnh, đuộc thay thế bằng các hệ sinh thái nông nghiệp chưa đủ ổn định về cấu trúc. Đôi nổi có các hệ sinh thái nông lâm trên đó phát triển chủ yếu là bạch đàn nên ít có cổng hiệu cải tạo môi trưòng, nhưng những diện tích rừng thông tuy còn ít nhưng cố tác dụng tốt. Hưổng sử dụng chủ yếu các cảnh quan này là nông - lâm kết hộp cùng vỏi các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, các hoạt động thuỷ lội hữu hiệu nhằm giữ ổn định, tăng hiệu quả cho các ngành sản xuất, đồng thòi làm ổn định và bảo vệ môi trưòng tự nhiên, đảm hảo cân bằng sinh thái của các cảnh quan trong vùng. Các nhóm loại cảnh quan đặc trung thuộc hai hạng cảnh quan trên bao gồm: Nhóm loại cảnh quan nhiệt đói gió mùa đòi núi ỉhấp bị biến đổi mạnh dưỏi tác động của con ngưòi trong điều kiện mùa khô trung bình và mùa lạnh trung bình có diện tích rất nhỏ trên các loại đất khác nhau. Các cảnh quan này nàm trải dọc theo huyện Thưòng Xuân trên khu vực núi đồi thấp như núi Bù Me kéo đến chân phía đông Bù Rinh ỏ phía bắc, phía nam kéo xuống Như Xuân; ỏ vùng thượng nguồn sồng Hạn ỏ trên các đồi núi thấp bắc 236
Tĩnh Gia. Các cảnh quan thuộc nhóm bị khai thác mạnh, nhiều chỗ trơ sỏi sạn nên cần được phục hồi, cải tạo các điều kiện sinh thái trong sử dụng hộp lý. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa cao trên các đồi cao trong điều kiện mùa khô trung hình và mùa lạnh trung bình trên các loại đất feralit đỏ vàng phát triển trên sản phẩm phong hoá đá phiến sét. Nhóm loại cành quan này phân bố hẹp ồ phía tây nam Tĩnh Gia, nam Nồng Cống, các cảnh quan trong nhóm hâu như bị biến đổi hoàn toàn, trở thành các cảnh quan nhân sinh, việc sử dụng hộp lý trong nông lâm kết hộp, hưổng trồng cây dài ngày là hưổng phát triển chủ yếu. Nhóm loạị cảnh quan nhiệt đối gió mùa dồi cao trong điều kiện mùa lạnh và mùa khô trung bình trên đất feralit nâu đỏ phát triển trên sản phẩm phong hoá đá mafic và trung tính. Các cảnh quan trong nhóm phân bố khá rộng ở phía tây Nông Cổng, bắc và đông Như Xuân gồm các cảnh quan bị tác động nhân sinh mạnh mê. Chú ý việc tạo thảm che và cải tạo đất làm tăng độ phì và chống xói mòn. Nguồn nưổc dưói đất khá phong phú cho phát triển cây trồng dài ngày. Vùng cảnh quan doi núi thấp phía nam và trung tâm đưộc đánh giá tưong đối thuận lội cho phát triển nông - lãm (N2 - L3) và phát triển công nghiệp (C3). Hưỏng phát triển chinh là tập đoàn cây dài ngày theo phương thức nông lâm kết hộp vỏi các biện pháp cải tạo đất, cải tạo môi trưòng. Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến là hướng tiếp cận cho phát triển kinh tê trong vùng. 4. Vùng cảnh quan đồi núi thấp Hà Thing - Bỉm Sơn Vùng cảnh quan đồi núi thấp Hà Trung - Bỉm Sơn có diện tích nhỏ nhất so vối các vùng cảnh quan khác, phân bố ỏ cận đông bác của tinh, bao gồm các dải đồi thấp, các thung lũng thuộc các huyện Hà Trung - thị xã Bỉm Sơn và một phàn nhỏ huyện Thạch Thành, Hoằng Hoá. Đây là phần rìa đông của phúc nếp lồi sông Mã tiếp nối vối dải đồi núi thấp Hoà Bình, Thanh Hoá ở phía tây, tây bắc. Đặc điểm địa hình của vùng nhìn chung không mấy phức tạp, độ cao của các ngọn đồi, dãy đồi thưòng không vượt quá 250m, đỉnh cao nhắt là núi Ấc Sơn (Vĩnh An) cũng chỉ đạt 328m. Mức độ chia cắt sâu trung bình là 85 - 155m/km2, chia cắt dày từ 0,7 - lkm/km2 và độ dốc địa hình dao động trong khoảng 6° - 12°. Dạng địa hình chủ yếu của vùng bao gồm các đồi thấp, xen vổi các mảnh bán nguyên cổ như bán bình nguyên Hà Trung, bán bình nguyên Thạch Thành và giữa chúng là các thung lũng dạng xâm thực, bồi tụ, thung lũng lũ tích. Thành phân đá gốc khá đa dạng, phần lổn là đá mafic tuổi Permi (Vĩnh Lộc), các đá phiến thạch anh, phiến serixit, xen thấu kính và lóp mỏng đá vôi tuổi Cambri muộn, cát kết, bột kết, phiến sét tuổi Ordovic sốm và một số khối đá vôi riêng biệt luổi Devon, Carbon - Permi. 237
Điều kiện khí hậu của vùng cảnh quan này tương đổi giống vổi điều kiện khí hậu vùng cảnh quan đồng bằng châu thổ sông Mâ, sông Chu, nhưng có biên độ dao động nhiệt ngày đêm và cả năm lốn hon do địa hình đôi có độ cao lốn hơn. Nhìn chung, khí hậu tưong đối ôn hoà, khá thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất, canh tác nông nghiệp vối một mùa lạnh không dài, mùa khô chỉ khoảng 2 - 3 tháng, do vậy có thể nhận thấy hai mùa: nóng ẩm vào mùa hè và hơi lạnh khô vào mùa đông. Khả năng chuyển hoá vật chất diễn ra hầu như quanh năm. Cán cân nước của vùng khá lỏn, lổp dòng chảy mặt lốn gấp 3 lần lốp dòng chảy ngầm và đều có hệ số cao nên phát triển mạnh các quá trình ngoại sinh do nưổc chảy . Các loại đất cỉiính trong vùng là đất phù sa sông Mã, đất feralit trên các đá macma mafic và trung tính, đất trên phiến đá, đá vôi. Chiêm diện tích lổn là đất phù sa, sau đất phù sa là đất feralit. Các diện tích đất này đã đưộc khai thác, sử dụng triệt để nên phát triển mạnh hệ sinh thái trảng cây bụi cỏ và các hệ sinh thái nông - lâm. Hoạt động khai thác đá vôi, đá hoa và việc sản xuất ximăng ở Bỉm Sơn đã gây nhiều tác động đến môi trường sinh thái của vùng. Trong cấu trúc cảnh quan ờủa vùng có các hạng cảnh quan nhiệt đổi gió mùa đồi núi tháp. 4.1. Hạng cảnh quan nhiệt đới ỊỊÌÓ mùa đồi và dãy đoi xâm thực - bóc mồn trên đá phiến sét chia cắt trung bình, sưòn dốc đến dốc thoải phân bố ở phần phía bắc của vùng gồm có các nhóm loại cảnh quan, phân bố ò phía trên vùng cacxtd. Đây là các cảnh quan trên địa hình bồi tích cổ xen đồi sót đá gốc tuổi Carbon - Permi có khí hậu nhiệt đối hơi ẩm, hệ số nhiệt ẩm từ 1,5 - 2,0 vói hai tháng nhiệt độ đưối 18°c, lượng dòng chảy kém có biến động mùa khá mạnh. Các loại đất chính hình thành nên các cảnh quan của hạng này bao gồm đất feralit đỏ vàng trên phiến thạcli sét, đá phiến thạch anh - serixit; một phần nhỏ là đất feralit vàng đỏ trên cát bột kết. Hệ sinh thái đặc trưng trong các cảnh quan là hệ sinh thái rừng thú sinh và hệ sinh thái cây bụi cỏ nghèo kiệt. Hệ sinh thái cây trồng đặc trưng cho các cảnh quan trên sưòn đồi thấp. Hướng sủ dụng hợp lý là sử dụng bảo vệ theo hưỏng làm nông nghiệp kết hợp Vưòn - Ao - Chuồng - Rừng vói các biện pháp bảo vệ cải tạo đất, đặc biệt là các khu vực khai thác tài nguyên, vật liệu xây dựng cần có các biện pháp chống ô nhiễm, phục hồi và bảo vệ môi trưòng. Nhôm loại cảnh quan nhiệt đói gió mùa đồi cao trong điều kiện mùa khô trung bình, mùa lạnh trung bình trên đát feralit đỏ vàng hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá phiến sét bị biển đồi dưỏi tác động nhân sinh. Nhóm loại cảnh quan này cũng bị thoái hoá mạnh, hiện đang được sử dụng phát triển cây trồng hàng năm. 238
Hưống phát triển chủ yếu là nông lâm kết hộp, sử dụng tập đoàn cây cải tạo môi trường, chủ lực là cây keo kèm vỏi các cây lâu năm (cây cổng nghiệp và cây ăn quả) kết hợp vổi chăn nuôi gia súc. 4.2. Hạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa và dãy đồi xâm thực - bóc mòn trên các loại đá khá đa dạng hình thành trên sản phẩm phong hoá của các đá khác nhau. Đặc điểm địa hình nhìn chung tương đối đồng nhất vói cơ cấu tổ hợp đất khá đa dạng hình thành trên các sản phẩm phong hoá của các đá khác nhau. Cũng như ỏ hạng cảnh quan trôn, hoạt động khai thác đã làm các hệ sinh thái tự nhiên biến đổi mạnh và được thay thế bằng các hệ sinh thái cây trồng. Thế mạnh của các cảnh quan ở đây còn được tăng thêm nhò có mặt của những yếu tố đặc thù như đền Bà Triệu (Triệu Lộc), khu rừng sến thuần loại ỏ Hà Trung, chiến khu Ngọc Trạo v.v... là các cây dài ngày xen vổi các cây lâm nghiệp như thông chàm và đặc biệt là cây luồng, một loại cây làm nguyên liệu giấy sợi và tấm ép có giá trị kinh tế cao. Hưống sử dụng là nông lâm kết hợp vổi tạp đoàn cây công nghiệp dài ngày, cầy ăn quả vỏi cây lâm nghiệp kinh tế, cải tạo môi trưòng và chăn nuôi gia súc. Nhỏm loại cảnh quan nhiệt đổi gió mùa vùng đồi cao trong điều kiện mùa lạnh trung bình, mùa khô trung hình trên đất feralit nâu đỏ, hình thành sản phẩm phong hoá của đá mafic và trung tính. Nhìn chung, vùng gồm các cảnh quan bị tác động nhân sinh làm biến đổi mạnh, nhiều cảnh quan bị biến đổi hoàn toàn, hệ sinh thái tự nhiên được thay thế bởi các hệ sinh thái canh tác hoặc sau nương rẫy. Vùng được đánh giá là khá thuận lọi cho phát triển nông - lâm và tương đối thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Hưỏng phát triển là khai thác vật liệu xây dựng, cóng nghiệp chế biến. Trong nông nghiệp tiến hành đa canh kết hộp nông lâm vói tập đoàn cây cải tạo môi trường, chú trọng tập đoàn cây ăn quả, cây mía, cây thực phẩm ngắn ngày và các cây phục hồi thảm rừng. Chú trọng huống phục hồi sinh khối cây rừng, cải tạo đất nhằm nâng cao khối vật chất sổng cho các cảnh quan trong vùng. 5. Vùng cảnh quan đồi núi Bắc Thanh Hoá Vùng cảnh quan phía Bắc Thanh Hoá gồm các cảnh quan đặc thù đá vối, là phần kéo dài của các cảnh quan đá vôi từ Chợ Bò - Tân Lạc xuống đến Bỉm Sơn, bao gồm thung lũng đá vôi cacxtơ Hồi Xuân, khu vực núi cacxtổ thấp bắc Bá Thưóc, khu vực đồi cacxtơ sông Mã ỏ Mưòng Cát - Canh Meo, ỏ Bá Thuổc - Cẩm Thủy và vùng núi thấp Hoốc. Đây là vùng cảnh quan có diện tích không lốn vổi vị trí địa lý phân bổ ỏ rìa phía bắc, đổng hắc của tỉnh, bao gồm các khu vực đồi núi của các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hà Trung được giỏi hạn ỏ phía tây thung lũng sông Mã, hạ lưu sông Nậm 239
Niệm, sống Âm, ở phía nam là đồng bằng Thanh Hoá, còn phía bác, đông bắc là địa gicM giữa Thanh Hoá và các tỉnh láng giềng Hoà Bình, Ninh Bình. Cùng vổi lãnh thổ núi Tầy Bắc Việt Nam, vùng cảnh quan đồi núi hắc Thanh Hoá cũng là một bộ phận của đỏi phức nếp lồi Sông Mã. Dặc điểm nổi bật trong thành phần cáu trúc nền nham thạch là không có đá macma xâm nhập, nhưng lại có các đá phun trào mafic; sự chia cắt phúc tạp do các đút gãy, của các vận động kiến tạo và của phức hệ địa chất - nham thạch. Trong thành phần của vùng có nhieu cấu trúc khác nhau như cấu trúc Chu Sơn chạy theo hưỏng á kinh tuyến, sát vỏi đứt gãy sông Mã, có chiều rộng khoảng 3 5km, vỏi thành phần đá chủ yếu là cát kết, bột kết, sét vôi, vôi silic, vôi kết tinh V . V . . . . Phần phía đông của vùng ]à cấu trúc có hình dạng một tứ giác lệch, rộng 7,5 - llk.ni và dài 30 - 75km. Các thành tạo chủ yếu của cấu trúc này là đá vôi tuổi Devon, Carbon - Permi, phun tràn mafic và tuí' của chúng tuổi Permi, đá vôi Trias trung. Ö rìa phía nam là cấu trúc Cẩm Thủy - Bá Thưổc vỏi thành phần gồm các đá trầm tích tuổi Cambri, đá vôi, đá phiến thạch anh, phiến serixit, đá hoa của hệ tầng sông Mã, cát kết, bột kết, quaczit hệ tầng Đông Sơn tuổi Ordovic; phiến sét, sét vôi, cát, bột kết tuổi Trias của hệ tàng Đồng Giao. Phức nếp lõm Thạch Thành chủ yếu được cấu tạo bởi đá cát kết, phiến sét, đá vôi, cát silic tuổi Permi muộn, Trias sổm, đá phun trào mafic có tuổi Permi và các loại cuội kết, cát kết màu đỏ có tuổi Trias sỏm. Dặc điểm địa hình của vùng tưdng đổi phức tạp, mặc dù độ dốc bề mặt sườn khống lỏn, dao động trong khoảng 10° - 20°, nhưng lại bị chia cắt sâu thuòng đạt tỏi 85 - 115m/km2. Các loại đất chính của vùng khá phong phú, bao gồm cả feralit trên các sản phẩm phong hoá các đá khác nhau như feralit đỗ nâu trên đá vôi, feralit đỏ vàng trên phiến sét, các đá mafic và một số ít đất phù sa trong các khu vực thung lũng giữa núi. Các loại đất này trên các sưòn cao, các đỉnh nơi ít bị ảnh hưởng của nhân tác nên còn giữ lại được độ phì nhiêu khá. Dặc biệt loại đất feralit đỏ nâu vổi độ phì nhiêu cao, đất tơi, xốp, thoáng khí rất thích hộp vcMviệc canh tác nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng màu v.v... Vùng có nền nhiệt khá cao, nhiệt độ trung bình năm tù 20° - 25°c, song có một mùa lạnh 3 - 4 tháng. Lượng mưa năm khoảng 2.000mm, mùa khô chỉ kéo dài từ 2 - 3 tháng, nên hai mùa phát triển của các cảnh quan là một mùa lạnh hơi khô và một mùa nóng ẩm. Lượng sinh chất chủ yếu là các hệ sinh thái trảng cây bụi cỏ với sinh thái hiện tại phần mặt đất đạt 20 - 30 tạ/ha. Sinh khối rừng có thể đạt 50 - 80 tạ/ha. Cộng đồng dân cư chủ yếu là ngưòi Mưòng và ngưòi Kinh có cùng tập quán cạnh tác, chủ yếu là sản xuất nông - lâm. 240
Cao nhất trong vùng là cảnh quan vùng núi Hoóc, đây là một phần khối đá Paleozoi được nâng lên làm cho bề mặt địa hình trẻ lại và thúc đẩy các quá trình xâm thực bào mòn diễn ra mạnh. Các cảnh quan này có chức năng chia nưỏc cho các phụ lưu của sông Mã và sông Luồng. Trên các cảnh quan này còn sót lại những mảnh rừng nguyên sinh vổi hệ sinh thái hỗn giao nhiệt đỏi - á nhiệt đối, trong đố đại diện thực bì nhiệt đối có rừng nhiệt đổi cấu thành từ táu mặt quỷ, dẻ xen vói thông hai lá v.v... Phân bố rộng rãi là hệ sinh thái rừng thú sinh xen kẽ các quần hệ tre nứa vầu và các trảng cây bụi. Các cảnh quan thung lũng sông trong vùng được hình thành bờ dải hẹp chạy dọc theo thung lũng sông từ Mưòng Lát - Canh Meo xuổng Bá Thuỏc - Cẩm Thủy. Khu vực bị hạ thấp do hoạt động tân kiến tạo rồi sau đó đưọc nâng lên bòi các pha kiến tạo hình thành các thềm sông ỏ độ cao 500 - 200m; phia dưồi là các bậc ở độ cao 100 - 150m, 20 - 30m và thấp nhất là các thềm 6 - 9m bị ngập nưổc vào các năm lũ lịch sử. Lượng mưa trong các cảnh quan thung lũng thấp, lượng mưa trung hình năm từ 1.400 - 1.600 - 1.700mm, tập trung vào các tháng 7 , 8, 9. Các tháng 2, 4 là các tháng ít mưa nhất - đó là các tháng hạn. Số ngày khô nóng trong thung lũng khá cao, có năm lên đến 38 ngày. Khu vực có đến 3 tháng lạnh, nhiệt độ xuống dưỏi 18°c. Các hiện tượng sương muối, sương mù, giá rét thưòng xảy ra hàng năm. Thảm thực vật của vùng đã bị tàn phá hầu như hoàn toàn do quá trình khai thác, canh tác lâu đòi ở địa phương. Rừng nguyên sinh còn sót lại chỉ có khoảng 7.000 ha ỏ phía bắc Thạch Thành thuộc lãnh địa rùng cấm Quốc gia Cúc Phưcing. Hầu hết các khu vực khác thảm rừng nguyên sinh đã bị thay thế bởi các rừng thứ sinh nghèo kiệt xen lẫn thảm cây bụi, trảng cỏ, các thảm rừng trồng có diện tích lổn nhất tỉnh gồm các khu vực rừng luồng ỏ Ngọc Lặc, Lang Chánh, rừng thông nhựa ỏ Hà Trung, rừng sến ở bắc bình nguyên Thạch Thành, xen lẫn vổi thảm cây trồng nông nghiệp phong phú về chủng loại. Trên hãu hết các lãnh thổ của vùng hầu nhu không có những cảnh quan mang tính nguyên sinh, nhung có cấu trúc khá phúc tạp, đa dạng. Cảnh quan trên đá vôi của vùng có sắc thái riêng, từ cảnh quan núi thấp bắc Bá Thước xuống cảnh quan đồi cacxto Cẩm Thủy, Cúc Phương đến thung lũng đá vôi cacxtơ Hồi Xuân. Các cảnh quan núi cacxtờ thấp bâc Bá Thước ồ các độ cao 800 - 900m phía tây bắc và 600 - 700m phía đông nam là các khối đá vối thuộc hệ tầng Đồng Giao được R .c. Robequain IĨ1Ô tả trong "Le Thanh Hoa" với các đặc điểm đặc trưng là các vách đá vôi dựng đúng và bề mặt Tôi lõm, lỏm chỏm. Trong khu vực đá vôi có sự xen kẽ địa hình cacxtơ trẻ và địa hình cacxtơ già. 241
Chuyển xuống các cảnh quan đồi cacxto Cẩm Thuỷ, độ cao giảm dần từ 600 700m xuống 300 - 400m, ở phía đổng V(V các dạng địa hình là các đồi cacxtơ xâm
thực, các đòi cacxtơ sốt, các đồi bào mồn xâm thực xen các thung lũng xâm thực hỏi quá trình cacxtơ ở giai đoạn trung bình và già. Dải hẹp phía bắc là các cảnh quan đồi cacxtờ nguyên sinh tưổng đổi nguyên vẹn với thảm thực vật khá giàu gồm các loại chò chỉ, chò xanh, săng quýt, sấu, v.v... Trong khi ở khu vực đồi cao cacxtơ Cám Thuỷ các hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá mạnh mẽ, ở khu vực các cảnh quan núi thấp cacxtơ Bá Thuỏc các hệ sinh thái tự nhiên chỉ gặp ỏ những chỗ hiém trỏ, không khai thác được. Thung lũng cacxtơ Hồi Xuân hình thành một dải hẹp đáy bằng, có đoạn mỏ rộng cổ chỗ thắt lại có dạng hẻm đá vôi. Vùng cảnh quan núi Bắc Thanh Hoá khá giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngoài các vốn quý về tài nguyên lừng, tài nguyên đất, tài nguyên du lịch (du lịch sinh thái, danh lam tháng cảnh), trong vùng còn có khá nhieu loại khoáng như các loại vật liệu xây dựng như đá hoa ỏ Cao Thịnh (Ngọc Lặc), vàng ỏ Bá Thưóc, Cẩm Thủy, ngọc bích ỏ Điền Hạ (Bá Thuóc), và than ở Cẩm Thủy, chì, kẽm thiếc v.v... vỏi các đặc trưng đa dạng của cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng cảnh quan núi Bắc Thanh Hoá có tiềm năng lỏn để phát triển hàng loạt các ngành kinh tể khác nhau như du lịch, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, khai thác khoáng sản V . V . . . . Cấu trúc cảnh quan của vùng gồm 3 hạng và 5 nhóm loại cảnh quan lihư sau: 5.1. Hạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa trên các khối và dãy núi h(íc mòn xầm íhực cấu tạo cấc đá trầm tích, chìa cắt tù■trung hình đến mạnhy sườn, dốc Hạng cảnh quan này chiếm một phần diện tích lổn nhất so vổi các hạniĩ khác trong vùng, được phân bố ở phần trung tâm và phía nam hao gồm các khu vực đồi núi thấp Cẩm Thuỷ và dãy đôi, núi thấp tây hác bán bình nguyên Thạch Thành. Đặc điểm địa hình của các cảnh quan núi trong hạng cảnh quan này khá phức tạp. Độ cao trung bình dao động trong khoảng 600 - 700m ỏ phía đông nam và 800 - 900m phía tây bắc. Nền đá chủ yếu là các đá cát kết, đá phiến sét, đá vôi dạng khối, phân lớp khá dày. Phát triển trên các loại đá này là các loại đất feralit màu vàng nhạt trên cát kết, đất feralit đỏ vàng trên phiến sét, feralit đỏ nâu trên đá vôi. Trong các cảnh quan núi thấp bắc Thanh Hoá lỏp phủ thực vật tụ nhiên đã bị khai thác cho mục đích kinh tế tương đối mạnh từ lâu, nên ỏ rất nhiều khu vực chỉ còn một hệ sinh thái nông - lâm (rừng trồng, nưổng rẫy, cây trồng công nghiệp) vổi độ che phủ kém, một sớ noi đát bị xói mòn, thoái hoá mạnh, trcĩ sỏi đá. Hướng sử dụng đất của các hạng và các loại nhóm cảnh quan này ]à nổmĩ - lâm kết hộp, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển trồng rùng, có đi kèm vỏi các biện pháp phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi trên các sưòn đốc. Duy trì các khu vực canh 242
tác, nơi mà chất lượng đất còn tổt, kết hợp bảo vệ và cải tạo đất, đảm hảo các hoạt động thuỷ lợi hộp lý tưỏi tiêu cho đất nhất là trong các mùa có mưa. 5.2. Hạng cảnh quan nhiệt đới ỊỊÌÓ mùa trên các khối núi đá vôi hị xói mồn, xâm thực, rửa lũa mạnh, mức độ chia cắt Ịớn, surờti dốc đến dõc đúng Dây là hạng cảnh quan có diện tích phân bố lốn thứ hai trong vùng, đưộc phân hổ thành một dải dọc theo ranh giỏi phía bắc của tỉnh, kéo dài từ dãy đá vôi ỏ Hoà Bình, Cúc Phương đến bác Bá Thưỏc, Cẩm Thủy. Do được hình thành trên các núi đá vôi nên địa hình trong các loại cảnh quan này ỏ dạng nâng khá phức tạp, bề mặt đỉnh, sưòn núi thường không bàng phẳng, độ đốc rất lỏn 30°-35°, đôi khi dốc đứng. Loại đất chính của hạng cảnh quan này là đất feralit nâu đỏ được hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá vồi tại chỗ, cố mức độ tơi, xốp, độ thấm cao, khá giàu chất dinh dưỏng, đặc biệt ỏ các khu vực mà lóp phủ rừng còn giũ lại được vối tỉ lệ lớn. Nhìn chung trong toàn khu vực, do vị trí phân bổ xa các khu vực dân cư, điều kiện địa hình phức tạp, hiểm trỏ, không thuận lợi cho việc khai thác nên các kiểu thảm rừng gỗ còn giữ lại được vỏi diện tích khá lổn. Một số khu vực khác ven rìa khối sưòn thấp cũng đã bị khai phá để canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ, chỉ còn lại thảm rừng thú sinh hay các trảníĩ cây bụi, có khi nghèo kiệt. Hưổng sử dụng chính hạng cảnh quan này là bảo tồn thiên nhiên (đặc biệt ỏ các khu vực còn rừng nguyên sinh), đồng thòi tận dụng các khu vục thấp vổi đất tốt cho canh tác sản xuất nống nghiệp; phát triển du lịch núi, nghỉ đưồng, khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng v.v... 5.3. HạỉiịỊ cảnh quan nhiệt đới gió mùa trên các thung lủng, máng trũng - xâm thực, rửa lũa có hề mặt phân bậc, nghiêng thoải Dây là hạng cảnh quan có diện tích ít nhất so vói các hạng cảnh quan khác trong vùng. Chúng được phân bố thành các dải hẹp, giũa các dãy, khối núi thuộc địa phận bắc Cẩm Thuỷ, Thạch Thành. Trên các nhóm loại, hạng cảnh quan này đối khi cố các dòng chảy thưòng xuyên hay theo mùa đi qua nên địa hình thưòng bị phân bậc, nhưng lại khá hằng phẳng, độ dốc địa hình lỏn (6° - 8°). Đất chủ yếu là đất dốc tụ, có tầng khá dày, thành phần ccí lý tù thịt trung bình đến thịt nặng. Khu vực này được nhân dân tận dụng, khai thác mạnh để trồng các loại cây lưong thực, chủ yếu là lúa nưỏc vỏi năng suất khá cao. Nhìn chung, tuy diện tích của hạng cảnh quan này không lỏn, nhưng do có điều kiện thuận lợi về dịa hình, về nưỏc để sản xuất nông nghiệp, nên cũng có thể đóníỉ góp tốt vào sự phát triển nền kinh tế chung của vùng. Các hạng cảnh quan này tập họp từ các nhóm loại cảnh quan chính như sau: 243
Nhóm loại cảnh quan nhiệt đổi gió mùa trên núi trung bình trong diều kiện mùa khổ trung bình, mùa lạnh trung bình, phát triển trên các loại đất teralit cố mùn trên núi, hình thành trên sản phẩm đá phiến sét và các đá khác bị tác ctộng khai thác từ trung bình đến mạnh. Các cảnh quan của nhóm này cân đưộc phục hồi thảm rừng để đảm bảo chức năng bảo vệ và khai thác kinh tế. Việc khai thác họp lý thúc đẩy phát triển bền vũng của cảnh quan này. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa núi thấp trong điều kiện có mùa khô và mùa lạnh trung bình, đất feralit đỏ vàng hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá phiến sét và macma axit. Do nuóc trong các tầng phong hóa này khá giàu, đủ cung cấp cho cây vào mùa khô nên nhóm loại cảnh quan này khá thuận lợi cho phát triển các cây dâi ngày, đặc biệt cây ăn quả. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đái gió mùa núi đá vôi thấp trong điều kiện mùa lạnh và mùa khô trung bình. Các cảnh quan này có nét độc đáo riêng, cần được đánh giá tiềm năng du lịch để khai thác. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đối gió mùa trên núi thấp trong điều kiện mùa khô kéo dài, mùa lạnh trung bình trên đất feralit đỏ vàng bị tác động nhân sinh khá mạnh. Đây là các cảnh quan cần được phục hồi và cải tạo điều kiện đất, phục hồi môi trưòng sinh thái nên sử dụng tập đoàn cây keo cộng vổi cây dài ngày. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đói gió mùa trên các S i núi thấp, trong các thung lũng đá vôi trong điều kiện mùa khô kéo dài, mùa lạnh trung bình bị tác động mạnh của hoạt động khai thác kinh tế. Các cảnh quan này cần đưọc sử dụng theo hưổng nông - lâm, trồng cây nguyên liệu cho cây công nghiệp 'chê biến. Đây là vùng cảnh quan có chức năng bảo tồn thiên nhiên là chủ yểu, chức năng phát triển kinh tê khá rô trong các vùng thung lũng, chức năng phát triển kinh tế biểu hiện trong khả năng khai thác tiềm năng du lịch và khai thác vật liệu xây dựng. Kết quả đánh giá tổníỊ hợp của vùng cho thấy có tiềm năng khá thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp - du lịch (L2 - D2), tương đổi thuận lội cho phát triển nông nghiệp (N3). Giao thông phát triển kém và đĩêu kiện địa hình phức tạp là những trỏ ngại cho phát triển của vùng. 6. Vùng cảnh quan núi phía tây Dây là vùng cảnh quan lỏn nhất, chiếm gần 1/2 diện tích toàn tỉnh, bao gồm các cảnh quan núi thấp và núi trung bình trải dọc biên giổi Việt - LỈU) vối các khối, dãy núi có các đỉnh cao trên 1.500m như Pha Luông (1.880m), Phu Pha Phong (1.587m), Bù Chó (1.563m). Vùng núi này bị các mạng sông suối của sông Mã và sông Chu chia cắt mạnh mẽ. Do là một vùng núi nên địa hình ỏ đây rất phức tạp, các khối, dãy núi có độ cao, độ dốc sưòn lỏn dao động từ 12° - 13°, bị chia cắt mạnh. Múc chia cắt sâu thuòng trên 365m/km2và chia cắt dày (chia cắt ngang) thưòng đạt 0,2 - lkm/km2. Khác hẳn 244
vối hưỏng núi chung của Thanh Hoá, các dãy núi trong vùng thường trải dài theo hướng đông - tây dọc theo hưỏng của dòng chảy các hệ thống sông Chu, sông Mã. Tuổi của địa hình nhìn chung cổ hrtn so vối các vùng khác trong tỉnh. Địa hình trong vùng được c . Robequain phân chia thành vùng núi trung du sổng Mã và vùng núi trung du sông Chu. Nền đá của vùng trũng khá đa dạng. Ỏ phần tây bác là khổi nhô cổ Thanh Hoá, có tuổi Proterozoi muộn hoặc trung giống vối tuổi địa khối Phu Hoạt ở Nghệ An. Trong thành phần có các đá phiến thạch anh mica, quaczit, granit, amphibon thuộc hệ tầng Nậm Cô. Ỏ trung tâm vùng là khối macma Paleozoi Mưòng Lát gồm plagiogranit, biotit, mesogranit, muscovit, granit sáng màu có tuamalin, các mạch pecmatit. Phía tây nam kéo dài của khối Mường Lát là các khối núi Tén Tận có tuổi Paleozoi sóm thuộc phức hệ Bo Xinh, khối macma phía nam bản Sóp Sim gồm các đá granodiorit, biotit, granit biotit cố tuổi Trias trung thuộc phúc hệ sông Mã. Trẻ nhất trong vùng ở các phần rìa như ỏ tận cùng phía nam của xã Quang Chiểu là đá của hệ tầng Dồng Trầu tuổi Trias trung vỏi diện tích phân bố không lổn. Vùng có nhiệt thấp do ảnh hưỏng độ cao đja hình, độ cao trung bình của vùng khoảng 700m - cao nhất của tỉnh nên nền nhiệt bị độ cao chi phổi khá rõ nét. Không khí cực đỏi và hoạt động của nó vào mùa đồng đã tạo cho vùng có mùa lạnh khoảng 3 tháng. Tổng nhiệt độ hoạt động trong vùng dưối 7.500°c. Nhiệt độ trung bình năm xuống dưối 20°c - 21°c. Thời gian chiếu sáng trong các thung lũng ngắn. Lượng mưa của vùng khá dồi dào, lượng mưa trung bình đạt 2.200 mm, cớ nơi như Bù Rinh đạt 2.500 mm, song mua tập trung rất cao vào mùa mưa. Ấnh hưỏng của địa hình gây nên cho vùng một mùa khô kéo dài 5 tháng tạo nên sự luân phiên của hai mùa nống ẩm và iạnh hơi khô trong vùng. Mạng sổng suối trong vùng khá dày và nhiều nưốc nhu sông Luồng, sông Lô, sông Âm, sông Khao. Hệ sinh thái rừng còn khá phát triển, sinh khối phần mặt đất đạt 20 - 30 tấn/ha. Quần thể sinh vật còn khá phong phú vói các loài nhiệt đói thống trị như sến, táu mặt quỷ, săng lẻ, dẻ, chẹo, tre nứa v.v... ỏ độ cao trên l.OOOm có các đại diện á nhiệt đổi xen thống hai lá, pờmu v.v... Vùng là địa bàn sinh sống của các cộng đồng Mưòng - Thái sống thưa thỏt, thuòng tập trung ở các khu vực có nguồn nuóc, vổi tập quán canh tác nương rẫy. Do những hậu quả huỷ hoại của chiến tranh, hậu quả của khai thác quá súc tài nguyên rừng mà các hệ sinh thái rùng chỉ là rừng thứ sinh, cây bụi chiếm diện tích khá lỏn. Trong các hệ sinh thái rừng, vùng có nguồn tài nguyên rừng khá dồi dào như mộc nhĩ, nấm huơng, măng, sa nhân, quế, hà thủ ô, trầm hương v.v... các loài thú như khỉ, gấu, chồn v.v... Trong vùng có nhiêu loại khoáng sàn đã được phát hiện và khai thác như granit, chì, kẽm, đá hoa, antimoan và vàng sa khoáng. 245
Vùng cảnh quan núi tây Thanh Hoá nhìn chung có tiềm năng lổn về điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế công nghiệp (thuỷ điện, khai khoáng), nông - lâm nghiệp (trồng cây công nghiệp, trồng và khai thác rừng, trồng cây dược liệu, v.v...) phát triển du lịch, nghi dưững v.v... Vùng cảnh quan này gồm 3 hạng cảnh quan và 5 nhóm loại cảnh quan sau đây: 6.1. Hạng cảnh quan nhiệt đới ỊỊÌÓ mùa núi trung bình trên các dãy núi bóc mòn cấu tạo từ các đá khác nhau chia cát mạnh sưừn dốc, bao gồm núi bắc sông Luồng, bác Bù Chó, nam Nậm Luồng giáp biên giđi Việt Nam - Lào, phàn cao núi Bù Bua. Hạng cảnh quan này phân bổ dưối dạng các khối độc lập hay dãy ngắn mà không thành các dải liên> tục. Địa hình rất phức tạp do được hình thành từ các núi trung bình vổi độ cao phổ biến trên l.OOOm, bị chia cât mạnh, hiểm trỏ, độ dốc lỏn, thưòng trên 30 - 35°. Các loại đất chính bao gồm các đất feralit và íeralit mùn trên núi được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ granit. Do địa hình núi cao, hiểm trỏ, xa các khu vực dân cư tập trung, ít bị khai thác nên thảm thực vật tụ nhiên còn khá tốt, múc độ che phủ rừng thưòng đạt trên 50%. Đất dưói tán rừng nhìn chung còn tốt, giữ được độ phì cao, tơi, xốp, khá giàu chất dinh dưõng. Ỏ một số suòn đồi thấp vổi độ dốc nhỏ hơn rừng bị khai thác mạnh, hiện tại chỉ còn lại lóp cây bụi, tràng cỏ hay các thảm cây trồng. vỏi đặc trưng các cảnh quan núi, lại đuợc phân bố trên thượng nguồn sông Mã nên hưỏng sử dụng chính của hạng cảnh quan này là bảo vệ rừng phòng hộ, bảo vệ rừng đầu nguồn, kết hợp vói việc bảo vệ, cải tạo đất ỏ các khu vực canh tác nông nghiệp trên các sưòn và chân núi. 6.2. Hạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa núi thăp trên các núi bóc mồn, cấu tạo từ các đá khác nhau, chia cắt từ trung bình đến mạnh, sưòn dốc, phân bổ ỏ Pù Nhi, Quang Chiểu, ỏ hữu ngạn Nậm Niệm, Bù Bua. Dieu kiện địa hình ít phúc tạp hổn, hạng cảnh quan núi trung bình (đuổi l.OOOm), ít dốc hơn, độ dốc giảm chỉ còn 20° - 30°, mức độ chia cắt không lổn.
Thành phần đá gốc bao gồm chủ yểu là các đá granit, đá macma mafic vàtrun tính. Trên các đỉnh núi có đất feralit mùn vối diện tích hẹp, còn hầu hết là các đất feral it đỏ vàng, đỏ nâu trên các sản phẩm phong hóa của các đá mẹ kể trên. Thảm thực vạt tự nhiên (rừng gỗ các loại) bị khai thác nhiều, hiện chỉ còn lại số lượng không đáng kể trên phân cao của sưòn, đỉnh. Phần lãnh thổ còn lại hiện được thay thế bỏi thảm cây bụi - cỏ xen cây gỗ rải rác hay các thảm cây trồng. Hạng cảnh quan này có điều kiện thuận lợi nên có chúc năng phòng hộ và phát triển kinh tế họp lý, lấy lâm - nông kết hộp làm hưổng sử dụng chủ yểu cho mục đích phục hồi và phát triến môi trưòng sinh thái. 246
6.3. Hạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa núi thấp trên các dãy núi bóc mòn - xâm thực; cấu tạo hỏi đá trâm tích, chia cắt tù trung bình đến mạnh, sưòn dốc đến thoải, phân bố rộng rãi ỏ Hồi Xuân, Bá Thước, Quan Hoá, Lang Chánh, khu vực Nậm Luồng, hữu ngạn Nậm Niệm, núi Phu Pha Ten, Phu Pha Phong. Địa hình chủ yếu là núi thấp được cấu tạo chủ yếu trên hai loại nền nham chính là cát kết và phiến sét. Hình thái địa hình mềm mại hon các hạng cảnh quan trên, mức độ chia cắt trung bình, độ đổc địa hình khoảng 15° - 25°. Trong hạng cảnh quan này không còn loại đất feralit mùn mà chỉ có các loại đất feralit vàng nhạt, đỏ vàng trên cát kết và phiến sét. Các hoạt,động khai thác trong vùng diễn ra khá mạnh mẽ đã làm thay đổi sâu sắc bề mặt tự nhiên của vùng, làm mất đi lượng đáng kể các thảm thực vật rùng nguyên sinh và thay vào đó là cây bụi - cỏ, cây trồng. Nhiều khu vực đất bị xói mòn, thoái hoá mạnh, có đá lộ ra trên bề mặt. Để đảm bảo chức năng phát triển kinh tế và bảo vệ, cải tạo môi trưòng sinh thái nên dùng phương thức nông - lâm kểt hợp, lấy tập đoàn cây dài ngày và cây lâm nghiệp làm mục tiêu để cho phát triển bên vữna môi trưòng sinh thái của vùng. Các nhỏm loại cảnh quan đặc trưng trong vùng: Nhóm loại cảnh quan nhiệt ứâi ÍỊÌÓ mùa vùng núi Imng bình, phát triển trong điều kiện mùa khô và mùa lạnh trung bình, trên đất íeralit có mùn trên núi, chức năng phòng hộ là chính, nên mục đích sử dụng là bảo tồn và phát triển lâm nghiệp. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đỏi ẹió mùa núi thấp, phát triển trong điều kiện mùa khô và mùa lạnh trung hình, trên đất feralit đỏ, vàng hình thàrih từ sản phẩm phong hoá của đá phiến sét chịu tác động nhân sinh khá mạnh. Nhóm loại cảnh quan này đã bị khai thác nhiều nên hướng sử dụng hợp lý là huỏng vào nông - lâm kết hộp phục hồi tán rừne, trồng cây dài ngày kết hộp chăn nuổi. Nhóm toại cánh quan nhiệt dổi gió mùa núi (hấp, phát triển trong điều kiện mùa khồ dài, mùa lạnh trung bình trên đất íeralit đỏ vàng hình thành trên sản phẩm phontỉ hỏa đá macma axit. Các cảnh quan này nằm trên vùng núi có mùa khô kéo dài, thiếu nưổc nên tập trung phục hồi rừng phát triển chán nuôi gia súc. Nhóm loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa núi thấp, phát mùa khô dài, mùa lạnh trung hình trên đất íeralit đỏ sản phẩm phong hóa đá phiến sét. Do chịu tác động dài nên cần tập trung vào trồng các cây dài ngày và bằng quần thể rừng.
triổn trong điều kiện vàrm, hình thành trên của một mùa khỏ kéo tiến dần đến thay thế
Nhóm loại cảnh quan sinh íhái nhiệt đởi irong các thung ỉũníỊ máníị tnĩnẹ xâm thực tích tụ, phát triển trong điều kiện cố mùa khô dài, mùa lạnh trung bình trên đất dốc tụ. Các cảnh quan này có điều kiện thuận lợi cho khai thác nông nghiệp, song cần các hiện pháp chổng thiên tai như hão, lũ, sương giá, mưa đá, dông v.v... 247
Theo kết quả đánh giá tổng hợp, vùng cảnh quan núi phía tây kém thuận lợi cho sử dụng lãnh thổ, song có chúc năng bảo vệ, phòng hộ cho các cảnh quan vùng thấp hon. Hưỏng sử dụng hộp lý cần được liu tiên là duy trì và phát triển các hệ sinh thái đặc trưng tạo điều kiện thu hút, phát triển các loài thú quý hiếm, phục hồi các rùng đặc dụng. Để làm tốt điều đó, cộng đồng dân tộc Mưòng - Thái trong vùng cần đuộc hỗ trọ nhiều m ặt để họ thực hiện chức năng phòng hộ, bảo vệ rừng đầu n g uồn .của vùng. KẾT LUẬN Nghiên cứu cải>h quan là nghiên cứu tổng hộp, không chỉ nhằm mục đích xác định các tiềm năng tự nhiên đặc thù của mỗi vùng mà còn cho thấy mối quan hệ giũa các thành phần của tụ nhiên và mức độ tác động của con ngưòi. Bức tranh của các vùng cảnh quan Thanh Hóa được mô tả trên đây cho thấy tính đa dạng của thiên nhiên Thanh Hóa, có thể coi như sự Ihu nhỏ của íhiên nhiên Việt Nam , có mặt từ các cảnh quan biển đến các cảnh quan đồng bàng, các cảnh quan đồi đến các cảnh quan núi. Bức khảm cảnh quan này cho thấy sự đa dạng của thiên nhiên Thanh Hóa có mức độ biển động khá cao của các yếu tổ bất thường như gió lạnh, gió nóng, bão, dông v.v... Vì vậy, việc sử dụng chúng trong khai thác kinh tế lãnh thổ đòi hòi có định hưống cụ thể trên crt sỏ đánh giá múc độ thuận lợi và khó khăn vê tiềm năng của các cảnh quan đó. Khác vỏi các tiểu vùng trong công tác phân vùng thông thưòng, các hạng cảnh quan có thể lặp lại trong phạm vi mỗi vùng tuỳ ỏ các lãnh thổ khác nhau nhưng các hạng cảnh quan này đều có tính chất tương tự nhau. Do vậy càn có hưỏng sử dụng giống nhau và có thể đặt ra các định hưỏng khai thác kinh tế, các biện pháp sử dụng lãnh thổ như nhau, điêu này làm tăng giá trị thực tiễn của các vùng được phân chia. Những đánh giá sơ bộ đổi vói mỗi vùng, mỗi hạng cảnh quan là nhũng gợi mỏ về hưứng sử dụng bền vững các đơn vị đó, đồng thòi cho phép nhìn nhận tiềm năng chung của hệ thống cảnh quan toàn Thanh Hóa.
248
Chương IX
THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM C ơ BẨN Môi trưòng có tầm quan trọng đặc biệt đố' vổi đòi sổng con ngưòi, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi nuổc, mỗi dân tộc. Môi trưòng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yéu tố vật chất do con ngưòi tạo ra, quan hệ mật thiết vổi nhau bao quanh con ngưòi, có ảnh hưòng tổi đòi sổng, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngưòi. Thành phần môi trưòng là các yếu tố tạo thành môi trưòng gồm không khí, đất, nưóc, âm thanh, ánh sáng, sông hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam tháng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác. Chất gây ô nhiễm là những nhân tổ làm cho môi trưòng không còn trong sạch, gây ảnh hưỏng xấu đến cuộc sống của con nguòi và hệ sinh thái. ô nhiễm mồi trường là sự làm thay đổi tính chất của mỗi trường, vi phạm các tiêu chuẩn của môi trưòng. Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng của thàíih phần môi trưòng gây ảnh hưởng xấu đến con ngưòi và thiên nhiên. Sụ cố môi truồng là các tai biến rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngưòi hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên gây suy thoái môi trưòng nghiêm trọng. Sự cố môi trưòng có thể xẩy ra do các nguyên nhân khác nhau như hão, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa a xít, mua đá, biến động khí hậu và những thiên tai khác; hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trưòng của các co sỏ sản xuất, kinh doanh, v.v... Sự cố trong tìm kiểm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hâm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỗ đưòng ổng dẫn dầu khí, đắm tàu, sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, kho chứa chất phóng xạ gây ra. Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trưòng nhất định quan hệ tương tác vỏi nhau trong môi trưồng 249
đó. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gốc, về giống loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trưòng trong lành sạch đẹp, cải thiện môi trường, đàm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khác phục các hậu quả xấu do con ngưòi và thiên nhiên gây ra cho môi trường. Khai thác sử dụng hộp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cũng là bảo vệ môi trưòng. II. Sự HÌNH THÀNH CẤC VÙNG SINH THÁI Ỏ THANH HOÁ Từ những đặc điểm về thiên nhiên, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn đã nêu ỏ các chương trên và sự tác động của con ngưòi vào tự nhiên, các vùng sinh thái và tiểu vùng sinh thái ỏ Thanh Hóa đã hình thành như sau. 1. Vùng sinh thái trung du, miên núi Vùng cố phạm vi rộng, chiếm đến 70% diện tích toàn tỉnh vỏi hệ sinh thái đa dạng và phong phú, vẫn còn giữ được những quỹ gen tự nhiên, có thể chia ra 2 tiểu vùng. Tiểu vùng sinh thái đồi trung du có diện tích lốn do con ngưòi khai thác tự nhiên đến cạn kiệt, phân lổn diện tích là đất trống đồi núi trọc hiện đang được phục hồi bằng cách trồng cây phủ xanh. Tiểu vùng này cố những đặc điểm là đất bị teralit hóa - thoái hóa nghiêm trọng do bị rủa trôi, trơ sỏi đá, chất luộng đẩt nghèo dinh dưỗng; hệ sinh vật (bao gồm cả động vật, thực vật) bị tiêu diệt đến mức cạn kiệt; nưổc thiếu nhiều, thảm thực vật tự nhiên còn quá ít, độ che phủ thấp. Tiểu vừng sinh thái vừng nút cao còn có khá đây đủ các đặc điểm của rùng tụ nhiên, ít bị sự tác động của con ngưòi tàn phá, như Vưòn Quốc gia Cúc Phương vỏi 8.000 ha, vùng cao của Quan Hoá, Lang Chánh và một phần của Vuòn Quốc gia Bến En. Tiểu vùng này có những đặc điểm là địa thế hiểm trở, núi cao, khe sâu, là tiểu vùng hâu như chưa được xây dựng co sỏ hạ tầng; độ che phủ còn khá cao (hơn 50%), đất ít bị xói mòn chất lượng còn cao; diện tích bị thu hẹp dần; hệ sinh vật (động vật, thực vật) còn rất phong phú và đa dạng, còn có những động vật quý hiếm và một số cây đặc trưng cho vùng bắc Trưòng Son. Đây là tiểu vùng đặc trung của sinh thái vùng nhiệt đối và cũng là đặc trưng của hệ sinh thái chuyển tiếp Miền Bác - Miền Trung. 2. Vùng sinh thái đống bằng Vùng sinh thái này có diện tích khoảng 30% diện tích toàn tỉnh đưổc chia ra các tiểu vùng sau: 250
Tiểu vùng sinh thái đồng bằng cao bị xói mòn và rửa trôi lổn do dốc, đất nghèo dinh dưỗng, chủ yếu là cây trồng (cây ăn quả và cây công nghiệp) và chăn nuôi đại gia súc; thiếu nuổc nghiêm trọng (nưỏc cho sản xuất và nưổc cho sinh hoạt). Tiểu vùng sinh thái đong bằng trũng đặc trung cho đồng bàng Thanh Hóa, nưỏc ngập thưòng xuyên, sản xuất nông nghiệp lâu đòi nhất; 2 vụ lúa nưốc; đất chủ yếu là phù sa do các hệ thống sông bồi đắp, chất lượng đất cao phù hộp với nhiều loại cây trồng. Có nhiều bãi cò như bãi cò Tiến Nông, Triệu Sơn; hệ sinh vật phong phú, còn giữ được những gen quý hiếm. Tiểu vùng sinh thái đồng bằng ven biển do vùng phù sa của 4 hệ thống sông và phù sa biển bồi đáp. Có những hệ sinh thái đặc trưng như cói, sú vẹt (Nga Sơn). 3. Vùng sinh thái ven bò biển Vùng có nét đặc trưng của vùng biển Bắc Bộ vối 4 hệ thống cửa lạch, rất phong phú về động vạt, thục vật thủy sinh nưỏc mặn. Hệ thực vật và động vật thủy sinh phong phú đa dạng xuất hiện theo mùa gió Bắc - mùa gió Nam. III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯÒNG Ỏ THANH HÓA 1. Môi trường đất Thanh Hóa cổ diện tích tự nhiên 1.116.833 ha, trong đó có đất chua sử dụng 395.592,71 ha, đất trống, đồi núi trọc 360.847 ha, đất nông nghiệp 236.927,83 ha, đất lâm nghiệp (rừng) 409.547,34 ha, đất chuyên dùng55.9ớ#,ớ# ha, đất ỏ 18.796,44ha. Trong tổng số 395.592,71 ha đất chưa sử dụng, toàn tỉnh cố tổi 100.000 ha đất trổ sỏi đá, đồi trọc, do sói mòn mạnh đã mất khả năng tái sinh. Trong sổ 360.847 ha đát trổng, đồi núi trọc thì ở trung du, miên núi có tổi 87% diện tích loại này của toàn tỉnh (313.190 ha) các huyện đông bằng ven biển chiếm 13% (47.264ha). Hàm lượng các chất bị rửa trôi, xói mòn trong quá trình canh tác là rất lỏn. Ỏ độ dốc 20° lưựng đất bị rửa trôi lên tới 170 tấn/ha/năm. Theo kết quả điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết ké nông nghiệp năm 1991, tại Thạch Thành lượng chất dinh dưỗng mất đi như sau: chất hữu cơ 5,6 tấn/ha, đạm tổng sổ 199,2kg/ha, lân tổng số 163,2 kg/ha, Ca, Mg 24 - 33 kg/ha. Ngoài việc chất dinh dưõng bị mất do quá trình rửa trôi, hàm luợng các nguyên tổ vi lưộng đều rất nghèo dưỏi 2 mg/kg đất khố, pH giảm mạnh, thưòng đạt từ 3,5 - 4,5 trên diện rộng, lớp đất bề mặt bị kết vón đá ong hoá, dẫn tói mất khả năng canh tác. Theo sổ liệu đieu tra đất trổng, đồi núi trọc ỏ huyện Thạch Thành năm 1991: 48,7% diện tích cố đá lẫn 35%, 48,7 % diện tích có đá lẫn 35% - 80%, 2,6% diện tích có đá lẫn dày đặc trên 80%. Cũng theo điều tra năm 1991, đất bị rủa trôi nghiêm trọng, trong 82 mẫu đất có tới 37 mẫu mùn nghèo, chiếm 45%, 37 mẫu mùn trung bình 45%, 8 mẫu mùn khá 251
10%. Không mẫu đất nào hàm lượng mùn đạt được 5,5%. Như vậy mùn nghèo kiệt và trung bình chiếm tói 90% diện tích đất trống đồi núi trọc ỏ huyện Thạch Thành. Việc sử dụng không họp lý tài nguyên khai thác rừng, canh tác du canh, phá rùng làm rẫy, làm cho xói mòn, rửa trôi nhanh mạnh, gây nên hiện tưọng bồi lấp lòng sông, cửa biển, hiện tượng lụt lón ỏ đồng bằng và khô hạn ỏ vùng trung du. Bên cạnh đó, hiện tượng nhiễm mặn cũng tăng, đến 1993 toàn tinh có 16.304 ha đất nhiễm mặn, đặc biệt vùng đông bàng, bão và lũ đã làm đất bị nhiễm mặn 357 ha/năm. 738.057 ha đất lâm nghiệp và 252.691 ha đất nông nghiệp của Thanh Hoá bị tác động của các hiện tượng rửa trôi, rửa trôi và bốc hơi, lầy úng, ảnh luíỏng mận và các chất độc khác. Phần lốn đất đồi núi cùa Thanh Hóa là đất đỏ vàng chứa lượng sắt, nhôm cao, có loại đất chứa 50 - 60%, do đó tỉ lệ SÌO2/AI2O 3 <2, và Si02/Fe203< 1,5. Tình trạng ứ đọng nưức ỏ vùng trũng, địa hình thấp cùa Nông Cống, Quảng Xương, Hà Trung gây nên hiện tượng yếm khí và lầy hóa. Diện tích bị lầy hóa chiếm tỉ lệ 40% = 61.849 ha trong tổng số đất trồng lúa của tỉnh. Toàn tỉnh có tỏi gần 20.000 ha đất ngập úng thưồng xuyên, 14.447 ha đất bạc màu. Những biến động theo hưỏng xấu nóỉ trên ảnh hưởng rất lỏn đến sản xuất nông nghiệp, thu hẹp diện tích canh tác. Mức đầu tư cho một đơn vị diện tích sẽ cao hổn, nhiều trưòng họp không thể khắc phục, phục hồi lại đưực độ phì nhiêu ban đầu. Do môi trưòng đất có những đặc thù riêng nên một số tác nhân ô nhiễm có thể có cùng nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt do đó việc phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm sẽ phù hộp hơn vỏi môi trưòng đất. Có thể tạm chia 3 tác nhân là ô nhiễm do tác nhân hoá học, ô nhiễm do tác nhân sinh học, ô nhiễm do tác nhân vật lí. Ô nhiễm dỉ> tác nhân ỉioá h()c: Việc sử dụng phân hóa học và các chất kích thích sinh, truỏng trong nông nghiệp có tác động mạnh nhất đổi vỏi môi trưòng đất. Cây trồng chỉ sử dụng đưỏi 5% nito khi bón vào đất, Iưộng còn lại là nguồn gây ồ nhiễm môi trưòng, làm thay đổi thành phàn và tính chất đất, làm chua đất, chai cứng đất, làm thay đồi cân bàng dinh dưõng đất, cây trồng. Mặt khác khi đất bão hòa các chất, chúng sẽ xâm nhập và gây ô nhiễm các nguồn nưốc, khí quyển. Việc sử dụng thuốc trừ sâu và diệt cỏ, thuốc phòng trừ sâu bệnh trong nông nghiệp ngày càng phổ biến, trung bình hàng năm (từ 1989 đến 1994), nông nghiệp Thanh Hóa dùng từ 1.000 - 1.500 tấn. Tất cá các loại thuốc này đều làm ô nhiễm môi trưòng đất, nhất là nhũng hợp chất hữu Cổ tổng hổp, trung hình có khoảng 50% lưộng thuốc trừ sâu bệnh được phun đã rơi xuống đất, tồn tại trong đất và lôi cuốn vào chu trình đất, cây trồng, động vật. Ô nhiễm đất do các chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt ngày càng tăng. Lưổng chất thải sinh hoạt tại thành phố Thanh Hóa đã gây nên hiện tượng 252
chết cây trồng, bốc mùi hôi thối. Khói bụi xi măng Bỉm Sơn đã làm giảm năng suất lúa tù 19 - 52%, có điểm giảm 76%. Đối vói cây dứa đồi, khói bụi xi măng đã làm giảm năng suất tù 12,3% đến 40%. Ô nhiễm do tác nhân sinh học: Những tác nhân sinh học có thể làm ô nhiễm môi truòng đất gây ra bệnh ỏ ngưòi và động vật như trực khuẩn lị, thương hàn, amip, kí sinh trùng, giun sán. Sự ô nhiễm này xuất hiện là do những phương pháp loại bỏ chất thải không bảo đảm vệ sinh hoặc sử dụng phân bắc, phân tươi, bùn thải sinh hoạt bón trực tiếp cho đất. ô nhiễm do tác nhân vật lí: Nhiệt độ trong đất tăng, sẽ gây ra ảnh hưòng đáng kể đến khu hệ vi sinh vật đất, đến sự phân giải chất hữu cơ và trong nhiều trưòng hộp làm chai cứng đất và làm mất chất dinh dưồng; ví dụ đốt nưong làm rẫy cháy rừng sẽ hủy hoại đất, nhất là vùng đất trống đồi trọc. Hiện tượng suy thoái đất ở Thanh Hóa đaníĩ diễn ra trên diện rộng ỏ tất cả các vùng sinh thái của tỉnh. Nguyên nhân là do lớp phủ thực vật bị hóc đi vỏi tốc độ nhanh, do nạn phá rừng khai thác lâm sản cùng kiệt, do chưa xử lý cách bồn phân, dùng thuốc trừ sâu, do chất thải cổng nghiệp và sinh hoạt v.v... 2. Môi trường nước và không khí Môi trường nước Ỏ Thanh Hóa, tính trung bình hàng năm có khoảng gần 19 tỉ m3 nưổc mưa, trong đố nưổc bốc hoi khoảng trên 9 ti m3, còn lại khoảng 9,7 tỉ m3. Tổng lượng dòng chảy các sông, nếu chỉ tính phần sinh ra trong tỉnh cũng đạt tới khoảng 9,7 tỉ m3. Theo ưỏc tính của một sổ học giả nưỏc ngoài nhu cầu dùng nuổc ưóc tính là 1000 nrVnăm/ đãu ngưòi, như vậy chỉ cần khai thác trên 20% tổng lượng dòng chảy của các sông là đủ thỏa mãn nhu cầu này. Tuy nhiên, lượng dòng chảy các sông biến động rất nhiều, tình trạng nhiều hoặc ít nưỏc có khi kéo dài hàng mấy năm liền. Trong từng năm, dòng chảy các sông lại chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ tương ứng vối mùa mưa; mùa cạn tương ứng vối mùa ít mưa. Lượng mưa giũa 2 mùa chênh nhau rất nhiều, ngoài ra thòi gian các mùa cũng như sự phân phối dòng chảy trong từng mùa biến động rất mạnh mẽ. Lượng mưa giữa các vùng phân phối rất không đều, nổi nhiều nưỏc, nơi ít nưóc. Vùng núi có nhu cầu dùng nưỏc ít lại có nguồn nưóc dồi dào, vùng đồng bằng cố nhu cầu dùng nưóc nhiều thì thưòng thiếu hoặc khó khai thác. Vùng đồng bằng ven biển chịu ảnh hưởng nặng của thủy triều và nhiễm mặn khiến việc dùng nưỏc íiặp nhiêu khó khăn. 253
Nhìn chung nguồn nưtk sông ngòi của Thanh Hóa không phải là quá dồi dào, đặc hiệt là vào mùa cạn. Xét về lâu dài, việc đieu tiết và phân phối lại nguồn nưỏc vẫn là.điêu cần thiết. Về chất lượng nưỏc thì hiện tại nưỏc sông Thanh Hóa nhìn chung còn khá sạch, có thể đáp úng được nhiều nhu càu khác nhau. Nhưng ò một sổ nơi, nhất là các vùng đô thị và công nghiệp, vùng dồng bàng ven biển đã xuất hiện những vấn đề về suy thoái chất lượng nưốc, về xử lý nưỏc thải. Việc sử dụng phân hóa học và thuổc trừ sâu làm cho dồng chảy hồi quy bị ô nhiễm nặng, đe dọa đến môi trưòng nưổc. Nưỏc dùng cho sinh hoạt có xu hưỏng tăng lên cùng vổi sự tăng mức sống, có thể từ 200 - 500 1/người. Dự tính trong những thập kỉ tói, nhu cầu nước sạch tăng lên gấp đôi. Nguồn nưỏc ngầm ở T hanh H óa cũng phong phú, nhất là ở vùng đồníỉ bằng và ven biển. Môi trirờnỊỊ không khí Nhìn chung không khí ỏ Thanh Hóa thuộc vào loại sạch. Theo trạm đo Cúc Phương và Thanh Hóa lượng bụi lắng trong năm < 100 tấn/km2, nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Nguồn gây ô nhiễm chính cho không khí là các nhà máy sản xuất, chế biến, phưong tiện giao thông vận tải v.v... Nạn đốt phá rừng cũng là một nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng không khí. Lưộng cây xanh giảm nên khả năng điều hòa không khí cũng bị giảm, vì cây có khả năng hấp thụ carbonic (C02) trong quá trình quang hộp. Trong nông nghiệp, do việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu và phân tươi không ủ nên cũng cố gây ổ nhiễm cục bộ theo từng thòi điểm sử dụng. 3. Môi trường nông nghiệp Với 252.691 ha đát nông nghiệp trên LIĨ6.833 ha đất tự nhiên, bình quân đầu ngưòi 800m2, đất nông nghiệp ỏ Thanh Hóa thuộc loại thấp. Sức ép của sự gia tăng dân số và các phương thức canh tác nông nghiệp chậm đổi mỏi đã và đang gây ra những suy thoái và hủy hoại tài nguyên trong nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp theo đầu ngưòi ngày càng giảm. Việc khai thác tài nguyên đất mạnh hổn để tăng sản lượng lưdng thực gây ra sự suy thoái môi trưòng đất; việc phá rừng, làm mất đi sự đa dạng sinh vật. Thúc ăn bị nhiễm độc do các loại hóa chất trong nông nghiệp đã xẩy ra. Sự ô nhiễm trong nông nghiệp đã trở thành vấn đề lỏn về y tế, gây nên nhiều loại bệnh, tình trạng nhiễm giun móc ỏ nông thôn đã lên đến 10%. Hàng năm Thanh Hóa sử dụng từ 1.000 đến 1.500 tấn thuốc trù sâu bệnh, trong đó thuộc nhóm lân hữu cơ gần đây chiếm khoảng 60%. Theo số liệu điều tra, dư lượng thuốc trừ sâu trong nông sản thực phẩm chiếm tcMtrên 11% tồng số mẫu phân tích, trong đó có 7% vượt ngưõng dư lượng tối đa cho phép. Đặc hiệt, các loại rau, đậu, củ, quả là nhũng loại chứa du lượng chất độc cao hổn cây luơng thực. 254
Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay cũng tác động gây ô nhiễm môi trưòng đất và không khí bằng cả hoá học, sinh học và các phương thức canh tác. 4. Môi trường thủy lợi Thanh Hóa có 4 hệ thống công trình thủy nông: Hệ thống thủy nông sông Chu (đập Bái Thượng) tưổi cho 50.000 ha (theo thiết kế); hệ thống sông Mực; hệ thống thuỷ nông, bắc sông Mã; hệ thống thuỷ nông Yên Mỹ. Hai hệ thống trạm bơm loại vừa là hệ thống trạm bơm Xa Loan; hệ thống trạm bớra Yên Tôn, có 288 trạm bơm tuổi lẻ từ 500 m3/h đến 4.000 m3/h. Có 560 hồ, đập, phai, xe, hàn loại nhỏ ỏ các huyện miền’ núi và trung du. Hệ thống tiêu nưỏc gồm có 500 trạm bờm tiêu vỏi tồng số 270 máy bơm các loại từ 1.500 m3/h đến 2.000 m3/h và nhiều hệ thống tiêu chảy như sông Quảng Châu, sông Lý, sông Hoàng, các sông Bạng, Trưòng Lệ, Thợ Xuân, Tam Điệp. Ngoài các trạm bơm tưỏi lẻ còn có các trạm bơm nằm trên các hệ thống sông ngòi. Dây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng nưỏc sinh hoạt và nưóc cho sản xuất. Bên cạnh việc xây dựng và nắn dòng chảy để tiêu nhanh cũng thúc đẩy nưổc mặn tràn vào sâu trong dòng sồng. Do rừng đầu nguồn bị phá, rừng cạn kiệt nên hàng năm lũ lụt đã gây ra những •thiệt hại đáng kể về ngưòi và phá hoại sản xuất, chủ yếu là trong nông nghiệp. 5. Môi trường lâm nghiệp Theo thống kê năm 1992 -1993 Thanh Hoá, có 706.117 ha đất lâm nghiệp, chiếm 63,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó 343.470 ha đất có rừng, 360.847 ha đất trống đồi trọc. Diện tích rừng suy giảm rõ rệt. Đất trống đồi núi trọc ngày một tăng. Lần kiểm kê 1992 - 1993, diện tích rừng giảm gần 60.000 ha, bình quân mỗi năm giảm gần 6.000 ha, trong khi trồng rừng mỗi năm bình quân chỉ đạt 1.000 ha. Rừng nghèo chiếm tỉ trọng cao nhất, 52% so vối diện tích có rừng. Trong khi rừng giàu chỉ chiếm 12,6%, rừng trung bình 28% và rừng non chỉ có 7,4%. Đất trống đồi núi trọc phân bố tập trung ỏ miền núi tới 313.190 ha, bằng 78% tổng số. Vùng đồng bằng ven biển 47.264 ha chiếm 12%. Những nguyên nhân làm giảm diện tích và chất lượnq rừng. - Hằng năm, Thanh Hỏa còn canh tác từ 15.000 - 20.000 ha nương rẫy. Do trình độ canh tác lạc hậu nên nạn du canh du cư vẫn còn diễn ra ỏ miền núi, việc đốt nương, làm rẫy vẫn còn phổ biến ở miền núi. - Khai thác kiệt lâm sản và rừng tự nhiên. Nhu càu dùng gỗ, củi và các nguồn lâm sản tăng nhanh, hàng năm khai thác 80.000 - 100.000 m3 gỗ, hơn 100.000 tre củi, hàng triệu cây luồng, nứa vượt quá khả năng cho phép của rừng. 255
Luật bảo vệ và phát triển rừng thực hiện chưa nghiêm chình,, mang lại hiệu quả thấp. Hậu quả là lụt nhanh, lũ quét gây tác hại nghiêm trọng cho cả miền núi, xói lò, xối mòn, rửa trôi; đất trống đồi núi trọc tăng; hạn hán vùng hạ lưu vì nước sông cạn kiệt. 6. Môi trường khai thác khoáng sản và công nghiệp Tài nguyên khoáng sản ỏ Thanh Hóa tưong đối phong phú (xem chương II). Việc khai thác tài nguyên khoáng sản đã đem lại lợi ích kinh tế, phục vụ cho lội ích con ngưòi. Tuy nhiên, hoạt động khai khoáng hiện nay đã bộc lộ những tiêu cục đáng kể, sau đây là’ một số thí dụt Việc khai thác đá vôi phục vụ cho xây dựng cơ bản và các nhu cầu khác chưa có quy hoạch sử dụng toàn diện. Việc khai thác quá mức đã làm mất đi cảnh quan thiên nhiên mà bao đòi nay vẫn tồn tại như khu vực núi Nhồi ò Đông lần . Bên cạnh đó là việc nấu vôi rài rác khắp nơi trong tỉnh đã làm ô nhiễm môi trưòng, lưổng bụi , CƠ2, CO và một số yểu tố khác quá cao góp phần hủy loại môi trưòng sống của người, động vật và cây trồng. Trong khai thác và chế biến quặng phosphorit phục vụ nông nghiệp, do sử dụng kỹ thuật nghiền quặng lạc hậu, nên đã và đang lãng phí tài nguyên và ảnh hường xấu đến vùng sinh thái. Việc khai thác vàng làm mất một lỏp bề mặt, lóp thảm thực vật; khi chế hiển lại thải các loại khí Cl, N 0 2, S 0 2, hơi thuỷ ngân v.v... Một sổ mỏ khai thác quá múc, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên. Ví dụ mỏ antimoan gần như đã cạn kiệt. Công nghiệp địa phưcing của Thanh Hóa có đặc thù là tận dụng nguồn lao động và tài nguyên tại chỗ. Trong 19 ngành kinh tế kĩ thuật thì Thanh Hóa tham gia 17 ngành (trừ điện và luyện kim đen) thu hút hằng năm bình quân 99.000 lao động. Hiện có 11 xí nghiệp gồm các ngành cd điện, phân bón, khai thác khoáng sản, công nghiệp gỗ, giấy, sản xuất vật liệu xây dựng, sành sứ, công nghiệp chế hiến thực phẩm, được phẩm. Các cơ sỏ sản xuát công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm chính do thải vào không khí các loại khí độc, nưỏc thải và các chất thải rắn. Có thể nêu ra một số tác nhân gây ô nhiễm của một số cơ sỏ sản xuất kinh doanh như sau. Nhà máy xi măng thải ra c o , C 0 2 , S 0 2 , bụi xi măng. Nhà máy thuốc lá thải khí nicotin, bụi thuốc lá. Nhà máy bia thải C 0 2, các chất thải hữu cơ. Các lò vôi thải CO, C 0 2, S 0 2 bụi co học. Nhà máy đông lạnh thải H2S, chất thải hữu cd. Nhà máy đưòng thải bụi than, chất thải hữu co. Nhà máy giấy thải dịch đen (lignin) độ kiềm cao. Sản xuất cót ép thải gây độc bằng khí fenoI. Sản xuất vật liệu xay dựng làm mất lỏp đất bề mặt, mất thảm thực vật do láy đất làm gạch, ngói. 256
Trong thực tế, hàu như tất cả các cơ sỏ sản xuất - kinh doanh mói chỉ chú ý đến sản xuất, chưa đầu tư công nghệ hạn chế sự ô nhiễm. 7. Môi trường gia« thông Hiện trạng giao thông vận tải ở Thanh Hoá nổi lên 2 vấn đề; Phương tiện vận tải vổi số lượng lổn nhưng kỹ thuật quá cũ tiêu thụ nhiều nhiên liệu và xả ra quá nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trưòng không khí. Hờn nữa do phựơng tiện cũ và lạc hậu gây nên tiếng 'ôn lỏn, nhất là đối vôi khu đô thị và vùng kinh tế tập trung. Vổi 4.196 km đưòng rải cấp phối đá răm và đất, hệ thống đưòng này là một trong những nguyên nhân gây bụi ánh hưỏng đến sản xuất và đòi sống. Việc thực hiện quy trình xây dựng đuòng gia« thống chắp vá và chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên đưòng bị xuống cấp nghiêm trọng, đây cũng là một trong nhũng nguyên nhân góp phần vào gây ô nhiễm môi trưòng. Về vận tải đuòng thủy, đến nay Thanh Hóa chỉ mói có một cảng Lễ Môn vỏi cổng suất 300.000 tấn/năm, tàu 300 - 500 tẩn có thể vào ra được nhưng vẫn chưa có quy định rỗ ràng và cụ thể về việc hủy bỏ chất thải dầu máy, chưa có phương án đề phòng sự cố tràn dầu tại cảng. 8. Môi trường đô thị Tốc độ đô thị hoá ỏ Thanh Hoá phát triển nhanh. Hiện tỉnh cố 1 thành phổ, 2 thị xã là Bỉm Sơn và Sầm Sđn, các thị trấn huyện, các điểm kinh tê vùng, và trong tương lai có thêm các vùng Nghi Sún, Tĩnh Gia, Lam Sdn, Thọ Xuân, khu Thạch Thành v.v... Dây là các khu tập trung dân C IÍ và cũng là khu giao lưu kinh tê vì vậy, ngoài các nguồn gây ô nhiễm từ các cơ sở sản suất kinh doanh, còn các nguồn gây ô nhiễm tù các khu dân cu (các chất thải sinh hoạt, chất thải rắn, nưốc thải). Hầu hết các thị trấn, thị tứ hình thành và phát triển không đúng quy hoạch hoặc không có quy hoạch nên đã phát sinh nhiều nguồn gây ô nhiễm mổi trường. Tại thành phố Thanh Hóa, các hồ chứa nưỏc nội và ven thành phố như hồ Thành, hồ Máy đèn v.v... hoặc bị lấp để xây dựng nhà ỏ, hoặc do dùng phân tươi nuôi cá và nơi chứa mọi chất thải sinh hoạt. Hệ thống thoát tiêu nưỏc mỏi chi dạt khoảng 20% so vỏi hệ thống đưòng trong thành phổ. Ngoài cống tiêu chảy thẳniỉ ra sông Bến Ngự, còn nhiều khu dân mói xây dựng không có hệ thống thoát nưỏc. Thành phố còn thiếu nhiều cây xanh. Thị xã Sãm Sơn là khu du lịch cũrm chưa có hệ thống tiêu thoát nưỏc và cung cấp nưỏc sạch cho sinh hoạt. Theo kết quả phân tích của trạm vệ sinh phổng dịch, đến 80% sổ giếng khơi trong nội thị không đạ vệ sinh. Tại thành phố Thanh Hóa mỗi ngày có 150m3 chất thải, nhưng Công ty Môi trưòng đô thị mỏi chỉ gom được 40m3. Bãi chứa rác ở khu Đông Hương không còn đáp ứng được lượng rác thải nũa, 257
nhưng chua tìm được bãi chúa mỏi. Bãi cũ đã gây ô nhiễm cho cây trồng (chết 5.000 m 2 cây trồng, lúa, rau màu) và mùi xú uế khó chịu cho dân cư quanh vùng. IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÊ TÌNH HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH BẨO VỆ MÔI TRƯÒNG 1. Đánh giá chung Qua hiện trạng đã nêu trên, có thể nêu lên một số điểm về môi trưòng Thanh Hóa như sau. Rùng hỉ phá huỷ nhiều: Mỗi năm mất đến 6.000 ha đất rừng, 313.190 ha đất trống đồi trọc chưa đưtíc che phủ. Đất, nước và không khí bị ô nhiễm: Các số liệu điều tra tại các vùng dân cư chưa đổ thị hóa và chua xây dựng nhà máy (vùng nam Tĩnh Gia, đảo Nghi Sơn) và vùng đã đô thị hóa, cố nhà máy (khu Bỉm Sơn) cho ta thấy vốn tự nhiên, nưỏc, không khí sạch, đất có thể ô nhiễm ỏ mức độ thấp do thói quen canh tác nông nghiệp, nhưng khi có nhà máy hoạt động lượng chẩt bụi khói phát tán gây ổ nhiễm rất lổn. Đỡ thị phát triển nhanh nhưng chưa có quy hoạch và chưa xây dựng hạ tầng co sỏ tương ứng, nên các chất thải sinh hoạt, phân, nưốc, rác chưa được xử lí. Các khu công nghiệp và du lịch phát triển: Trong tương lai các khu công nghiệp mỏi và các khu du lịch phát triển sẻ kéo theo việc mở rộng các khu dân cư. Việc đầu tư cơ sò cho việc xử lí môi trưòng là hết sức cần thiết. Các khu công nghiệp như Bỉm Sôn, Thạch Thành chuyên sản xuất xi măng, gạch ngói, bê tông đúc sẵn hoặc sản xuất đưòng, rượu cồn, hoa quả hộp v.v... tạo ra nguồn ô nhiễm chính là S 0 2 , c o , C 0 2 , N 0 2 . Những khu công nghiệp - du lịch nhu thành phố Thanh Hóa và Sầm Sơn là những nơi tập trung dân cư đông đúc, dân sổ có thể tăng lên 300.000 ngưòi. Công nghiệp chính là chế biến thục phẩm (bia, bánh kẹo) thuộc da, sản xuất phân lần, vật liệu xây dựng, cơ khí cán thép, lắp ráp. Nguồn ô nhiễm chủ yểu là chất thải sinh hoạt (phân, nưóc, rác), chất thài nhà máy có chứa nhiều chất hũu cổ, tiếng ồn giao thông v.v... ỏ các-vùng này, phải xây dựng trạm kiểm soát môi trưòng. 2. Bảo vệ môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường Con ngưòi sống trong hệ sinh thái của lóp vỏ mỏng manh cùa Trái Đất là sinh quyển. Để tồn tại con ngưòi phải lấy năng lưộng từ hai nguồn chính là sản phẩm sinh học do các hệ sinh thái Trái Đất cung cấp và một phần năng lượng của các nhiên liệu hóa thạch đã được tích tụ từ nhiều kỷ nguyên (than đá, dầu mỏ). Sản phẩm sinh hục là kết quả sự tác động tương hỗ của nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được của Trái Đất như dất, nước, không khí, ánh sáng Mặt Tròi 258
và các cơ thể sống. Nếu được bảo vệ thích đáng, nguồn tài nguyên này có thể tiếp tục cho sản phẩm không bao giò hết. Nhưng ngược lại nếu không đước bảo vệ thích đáng các nguồn tài nguyên này có thể bị suy thoái hoặc vĩnh viễn mất đi. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải tăng nhanh sản lượng nhu yếu phẩm lấy ra từ môi trưòng sống, nhưng tiêm năng sản sinh của môi trưòng sống là có hạn, không đủ khả năng đáp ứng kịp nhịp độ gia tăng dân số. Bởi vậy, khi sản lượng bị khai thác vượt quá giỏi hạn cân bằng sinh thái thì sẽ xảy ra hệ quả làm mất các nguồn tài nguyên cơ sỏ. Ngay từ những năm 1980 Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IIJCN) cùng vỏi Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO) của Liên hiệp quốc đã khởi xuống chiến lược toàn cầu vỏi nội dung: - Duy trì quá trình sinh thái và hệ thống cơ bản. - Duy trì các nguồn gen. - Bảo đảm sử dụng hộp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. "Bảo vệ để phát triển bền vững". Bảo vệ là sự quản lý sinh quyển một cách nghiêm ngặt nhàm bảo đảm các mức độ sử dụng nguồn tài nguyên mà không làm giảm sút khả năng hồi phục nguồn tài nguyên cơ sỏ và tiềm năng sản xuất trong tương lai. Bảo vệ và phát triển đều nhằm thu được lội ích tối đa về các nguồn tài nguyên cùa Trái Đất để phục vụ con ngưồi. Bảo vệ môi trưòng và phát triển bền vững là một vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn thể nhân loại ngày nay. Tháng 6-1992, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu bao gồm 179 quốc gia tham dự tại Rio de Janero (Braxin) thông qua tuyên bố về những nguyên tắc và chương trình hành động lổn của sự phát triển bền vũng trên toàn thế giới. Việt Nam cũng là một trong những thành viên ký vào tuyên bố đó. Dể tăng.cưòng công tác quản lý và bảo vệ môi trưòng, Nhà nưóc đã xây dựng hệ thống văn bản pháp qui về quản lý, bảo vệ môi trưòng từ trung ương đến địa phương. Ngày 27 - 12 - 1993 Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường. Ngày 18 - 10 - 1994 Thủ tưổng Chính phủ đã ký Nghị định số 175/CP hưóng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trưòng và sau đó nhiều văn bản hưỏng đẫn việc thực hiện bộ luật. Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ thị số 05 VX/ƯBTH ngày 16 -2- 1995 huống dẫn việc thực hiện Nghị định 175/CP của Chính phủ và thi hành Luật Bảo vệ môi trường. Việc đánh giá tác động môi trưòng của các co sở đang hoạt động là một bưóc thực hiện quan trọng Luật Bảo vệ môi truòng. Mục tiêu quan trọng của công tác này là làm sáng tỏ hiện trạng môi trưòng do tác động của các co sỏ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh và trên cơ sò đó đua ra các giải pháp xử lý thích họp nhằm từng bưổc nâng cao chất lượng môi trưòng khu vực. 259
3. Luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam có 7 chương vói 55 điều: Chương I. Những quy định chung (9 điều). Chương II. Phòng chống suy thoái mồi trưòng, ô nhiễm môi trưòng, sự có môi trưòng (điều 10 - điều 29). Chưong III. Khắc phục suy thoái môi trưòng, ô nhiễm môi truòng, sự cổ môi trưòng (điều 30 - điều 36). Chương IV. Quản lý Nhà nưổc về bảo vệ môi truòng (điều 37 - điều 44). Chưong V. Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi truòng (điều 45 - điều 48). Chưong VI. Khen thưỏng và xử lí vi phạm (điều 49 - điều 52). Chương VII. Điều khoản thi hành Luật (diều 53 - điều 55). Nghị định số I75ỊCP cùa Chính phù hưổng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường gồm 7 chương 40 điều: Chương I. Những quy định chung (điều 1 - điều 3). Chương II. Phân công trách nhiệm quản lý Nhà nưổc về hảo vệ môitrưòng, trách nhiệm của tổ chức và cá nhân đối vói bảo vệ môi trưòng (điều 4 -điều (S). Chương III. Đánh giá tác động môi trường (điều 9 - điều 20). Chương IV. Phòng chống khác phục suy thoá môi trưòng, ô nhiễm môi trường và sự cổ môi trường (điều 21 - điều 31). Chương V. Nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ mỏi trường (điều 32 - điều 36). Chương VI. Thanh tra bảo vệ môi trưòng (điều 37 - điều 38) Chương VII. Điều khoản thi hành (điều 39 - điều 40). Các bộ, ngành, địa phương cũng đã có thông tu hưỏng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ về bảo vệ môi trường. Ngày 12-6-1991 Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền đã được Nhà nưổc thông qua. Nội dung của Kế hoạch quốc gia về môi trưòng và phát triển lâu bền gồm 4 chương: Chương I. Mở đàu và nguồn thông tin cơ sở. Chương II. Khuôn khổ về thể chế, luật pháp và chínhsách. Chương III. Các chưong trình hành động. Chương IV. Các chương trình hoạt động hỗ trố. Sau đây là các hạng mục hành cíộng được khuyến nghị theo tùng lĩnh vực của Kế hoạch quốc gia về mối truòng và phát triển lâu bền. - Chính sách dân số - Nông nghiệp 260
-
Lâm niĩhiệp Tai nguyên nưóc Khôi phục và quản lý Quản lý vùng ven biển
- Cồng nghiệp - Giao thông vận tải - Năng lượng - Kiểm soát ô nhiễm - Các chất thải độc hại - Duy trì’tính đa dạng di truyền - Các vưòn quốc gia và các khu dụ trữ vê rừng - Bảo vệ đất ngập nưỏc - Giáo dục môi trưòng - Nâng cao nhận thức về môi trưòng - Các dịch vụ vận dụng kiến thức - Xây dựng Cổ quan quản lý môi trưòng Trung ương - Tổ chức môi trưòng theo địa phương - Xây dựng chính sách và luật pháp về môi truòng - Tiêu chuẩn môi trưòng và đánh giá tác động môi trưòng - Chiến lược và khuôn khổ diều phối Monitoring - Nghiên cứu - Hợp tác quốc tế. Ỏ Thanh H oá việc xây dựng chiến lược bảo vệ môi trưòng đang được thực hiện theo dự án "Điều tra tổng thể hiện trạng môi trưòng Thanh Hóa để xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển lâu bền, đề xuất các giải pháp phòng chống ô nhiễm". V. KẾT LUẬN Thiên nhiên và môi trường là thực thể khách quan tồn tại độc lập. Thiên nhiên và mối trưòng có tàm quan trọng đặc biệt đối vổi đòi sống của con ngưòi, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc và nhân loại. Môi trưòng bao gồm các yếu tố tụ nhiên và yéu tố vật chất tạo quan hệ mật thiết vổi nhau, hao quanh con ngưòi, có ảnh hưỏng tổi đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển của con ngưòi và thiên nhiên. 261
Do nhũng hoạt động của con ngưòi mà môi trưòng đang bị ô nhiễm và suy thoái. Việc bảo vệ thiên nhiên và môi trưòng là trách nhiệm của mổi cá nhân, mỗi tổ chúc, mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Tài nguyên và môi trường của Thanh Hóa có nhĩêu thuận lợi cho phát triển nhưng đã và đang xuất hiện việc khai thác lãng phí quá mức, gây ô nhiễm và suy thoái môi trưòng. Nguy cữ mất rừng đang đe dọa nhieu vùng. Sự suy giảm nhanh tài nguyên đất về lượng và chất, việc khai thác và sủ dụng lãng phí gây ồ nhiễm đất đang tiếp diễn trên diện rộng. Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật bị suy giảm nhanh. Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, tình trạng vệ sinh môi trưòng phức tạp đã phát sinh ỏ cđc khu vực thành thị và nông thôn. Tác hại của chiến tranh cũng gây hậu quả đối vổi môi trưòng. Việc gia tăng quá nhanh dân số, việc phân bổ không đều và không họp ]ý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là nhũng vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số - môi trưòng. Chúng ta còn thiếu nhiều cn sỏ vật chất, kỹ thuật công nghệ, chính sách cụ thể, đội ngũ cán bộ để giải quyết ván đề môi trưòng. Việc đô thị hóa quá nhanh, đang làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trưòng. Diện tích canh tác giảm đáng kể. Hơn 50% số dân không đưộc sử dụng nưổc sạch và dịch vụ vệ sinh nên các bệnh về đưòng tiêu hóa, sốt rét vẫn đang hoành hành ỏ nồng thôn. Việc dùng các hóa chất trong nông nghiệp đang làm tăng tích lũy phosphat, kim loại nặng, các chất độc khác trong đất và nưóc gây tác hại to lổn cho súc khỏe của nguòi dân. Mục tiêu của nhiệm vụ hảo vệ mổi trưòng là phấn đáu để có một môi trưòng sạch và có một mồi trưòng xanh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
262
! I
F 3
а
/О
»■ I ?
I
ỉ I I
I* X
g
* s I't ĩ IS'