TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM KHOA KIẾN TRÚC BÀI THU HOẠCH KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD: Thầy Trương Nguyễn Hoàng Long SVTH: Nguyễn Văn Hân MSSV: 16510200901 Lớp: Kt16a4 Tháng 12- 2019
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Đồ án nhà ở 1 Công trình: nhà ở liên kế Vị trí:
Khu đất xây dựng thuộc dự án Phố Đông Villages, Phường Cát Lái, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (xem họa đồ vị trí; nguồn: http://www.phodongvillages.net); Tiếp giáp: Phía bắc giáp với công viên cây xanh, kênh nhỏ Phía nam giáp khu dân cư nội khu 2 mặt còn lại giáp nhà ở Vị trí khu đất
Mặt đứng trục đường chính- mặt trước
01
Phối cảnh
Mặt đứng trục đường phụ- mặt sau
Nguồn: Sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Sân trước
Garage
Wc
Sân vườn+ Giặt P. ngủ Wc
P. ngủ
P. Khách
Wc Sinh hoạt chung
Thư Giãn
Khu làm việc
Sân trong + SHC P. ngủ Bếp+ P. ăn
Mặt bằng trệt
Sân trước
02
P. ngủ
Wc
Sân sau
Mặt bằng lầu 1
Mặt bằng lầu 2
P. ngủ
Làm việc
P. ngủ
P. ngủ
P. ngủ
SHC
P. ngủ
P. ngủ
Bếp + ăn
P. khách
Mặt cắt 1-1
Sân sau
Sân sau
Làm việc
SHC
Bếp + ăn
P. ngủ
P. ngủ
Garage
Mặt cắt 2-2
Sân trước
Nguồn: Sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Biểu kiến mặt trời khu vực theo mùa từ trái sang và từ trên xuống
03
Mô phỏng gió khu vực
Biểu kiếm mặt trời trong ngày
Nguồn: http://andrewmarsh.com/apps/staging/sunpath3d.html
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
01 02 03 04 05 ĐỊA ĐIỂM BỀN VỮNG 1. 2. 3. 4.
04
Lựa chọn khu đất Thiết kế khu đất Hiệu ứng đảo nhiệt Nước mưa chảy tràn
VẬT LIỆU BỀN VỮNG
NĂNG LƯỢNG 1. 2.
Thiết kế thụ động Vỏ công trình
1. 2. 3. 4. 5. 6.
Kết cấu. Bao che Cửa sổ- cửa đi Lát sàn Mái Vật dụng- thiết bị nội thất
NƯỚC 1. Tái sử dụng nước 2. Sân vườn sử dụng nước hiệu quả
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 1. Thông gió tự nhiên 2. Hạn chế phát thải VOC 3. Chiếu sáng tự nhiên
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO
05
Nguồn: Sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG I. ĐỊA ĐIỂM BỀN VỮNG 1. Lựa chọn khu đất
Tổng quan dự án:
Vị trí nhà: +Giao thông tiếp cận dễ dàng +Khoảng nhìn hướng ra cây cối , thoáng mát +Phía sau nhà là công viên +Khong gian lựa chọn tổ chứ: ít ngăn cha không gian trong nhà- các khu vực sinh hoạt chung thông và thấy nhau.
Vị trí nhà
Khu đất: Phố Đông village
06
Tiện ích ngoại khu
Giao thông Nguồn: http://phodongvillage.com/pho-dong-mobile/
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG I. ĐỊA ĐIỂM BỀN VỮNG 2. Thiết kế khu đất Giải pháp bố trí mặt bằng: +Bố trí thông gió xuyên phòng +Bố trí phòng ngủ theo chiều rộng của phòng để đón lượng khí tốt vào nhà là cao nhất +Bố trí hành lang bên kết hợp với sân trong tạo các không gian sinh hoạt chung của gia đình- tạo khoảng lưu thông không khí không bị ngắt quãng +Tại phòng ngủ bố trí cửa đón gió và thoát gió, +Hành lang làm nhiệm vụ đưa dẫn gió đến các phòng. +Bố trí sân trước và sân sau
Sân trước
P. ngủ Garage
P. Khách
Wc
Thư Giãn
Wc
Sinh hoạt chung
Sân vườn+ Giặt Wc
P. ngủ
Khu làm việc
Sân trong + SHC Hướng gió di chuyển P. ngủ Bếp+ P. ăn
P. ngủ Wc
Sân sau
Sân sau
Mặt cắt
Sân trước
Mặt bằng trệt
Mặt bằng lầu 1
Mặt bằng lầu 2
Nguồn: Sinh viên thực hiện
07
Nguồn: Sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG I. ĐỊA ĐIỂM BỀN VỮNG 3. Hiệu ứng đảo nhiệt
Phần mái: nhận lượng bức xạ mặt trời là lớn nhất. Nên giải pháp mái xanh là giải pháp hữu hiệu nhất, tuy nhiên chi phí để thực hiện lại rất cao( khoảng 4 triệu đồng/1m2) Vì thế đề xuất giải pháp làm mái 2 lớp với lớp dưới là tấm bê tông cốt thép, lớp say là tấm tôn lợp có cách nhiệt cho mái Đồng thời để giảm diện tích mái nhận bức xạ lớn đề xuất giải pháp dung pin năng lượng mặt trời dể gairm diện tích nhận nhiệt, tạo điện năng sử dụng cho gia đình.
08
Nguồn: sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG II. NĂNG LƯỢNG 1. Thiết kế thụ động Giải pháp ống khói thông gió ( thông gió thụ động) +Sử dtạo ra áp lực ụng chênh lệch áp suất để lấy gió qua công trình +Áp suất âm trên cao sẽ hút gió lên và tạo lưu thông không khí. Khí nóng bay lên đồng thời tạo ra áp lực âm kéo không khí tươi từ bên ngoài vào bên trong nhà thế chỗ không khí nóng đã bay ra. +các cửa gió thiết kế để có thể điều chỉnh được lưu lượng không khí vào ra của nhà ( cửa sô hoặc hệ thống cửa chớp) +Kết hợp giếng trời- ống khói để thông gió tự nhiên. Chụp hút gió, cầu hút gió. +Cơ chế dựa vào vận tốc gió bên ngoài nhà để hút không khí nóng từ bên trong nhà ra bên ngoài nhà +Cấu tạo theo quy luật của chuyển động tự nhiên, có thể kết hợp với quạt gió, quạt hút để tăng thêm hiệu quả thông gió Không khí trong lành đi vào lỗ lấy gió ở dưới thấp , không khí cũ, ô nhiễm thải ra ở các lỗ trên cao Cửa ra ở khu vực có áp lực gió thấp
9
Nguồn: Sinh viên thực hiện
Nguồn:internet
Nguồn: Hệ thống Windcatcher monodraught
Nguồn:internet
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG II. NĂNG LƯỢNG 2. Vỏ công trình Vỏ bao che 2 lớp:Phải pháp Double Skin Façade ( DSF) +Bao che gồm 2 lớp vật liệu được cách nhau bằng 1 khoảng không khí có thể lưu thông ở giữa, khoảng không gian này có thể rộng vào cm đến vài m + Lớp 1 làm bao che chính cho ngôi nhà +Lớp 2 có vai trò cách nhiệt- ngăn cách nhiệt bức xạ trực tiếp vào trong công trình + Lớp thứu 2 có thể là kính, gồ, kim loại , cây xanh,…Mỗi loại mang đến 1 hiệu quả khác nhau +Bức xạ mặt trời sẽ chiếu lên hệ lam mặt đứng sẽ nung nóng hệ thanh này. Nhưng các thanh này sẽ được làm mát bằng gió tự nhiên luồn qua khoảng hở giữa 2 lớp bao che của vỏ . +Hệ thanh được bố trí từ sàn trệt lên đến mái, bố trí cách mặt đứng một khoảng 500mm tạo ra khe giúp gió lưu thông liên tục từ dưới lên trên, đồng thời khoảng cách này cũng tạo ra khoảng không gain cách nhiệt. +Trên thanh lam bố trí trồng cây leo giúp lọc không khí, khói bụi đi vào trong nhà, cải thiện hệ thống không khí tốt hơn. +Cây leo sẽ phủ kín hệ thanh lam này vào tạo ra mảng tường xanh – lớp mặt đứng cách nhiệt , gỉam bức xạ cho nhà.
10
Nguồn: Sinh viên thực hiện
Nguồn: Mario Cucinella Architects, Daniele Domenicali · SIEEB, Sino-Italian Ecological and Energy Efficient Building
Nguồn: 3D Printing Videos Jewelry Bracelets Homeschool Schedule High School Lesson Plans
Nguồn: DESINO Eco Manufactory Office
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 1. Kết cấu Kết cấu liên quan đến vấn đề truyền nhiệt và phương thức cách nhiệt cho ngôi nhà. +Sử dụng vật liệu cách nhiệt- loại vật liệu có hệ số dẫn nhiệt không lớn hơn 0,157 w/m,oC +Vật liệu cách nhiệt là những sản phẩm có khối lượng thể tích <= 750 kgm3 +Vật liệu cách nhiệt kết cấu có khối lượng thể tích > 750 kg/m3 +Kết cấu bao che trong suốt- kính Low-E +Kết cấu che nắng không có định: rèm, màn, đan,.. +Kết cấu che nắng cố định: cửa xoay được, cửa chớp +Kết cấu điều khiển được: ô văng, tấm chắn đứng, tường hoa, mảng xanh mặt đứng - Kính Low-E: + Giảm sự mất nhiệt qua cửa sổ +Tán bức xạ nhiệt hấp thụ từ ánh sáng mặt trời trở lại phòng +Cho ánh sáng vào phòng và ngăn lượng ánh sáng thoát ra ngoài +Giảm độ chói +Chốn tia cực tím, bảo vệ các thiết bị, dụng cụ bên trong +Độ xuyên sáng cao, phản xạ thấp, các đặc tính cách nhiệt tổt Nhược điểm: giá thành cao gấp 2-3 lần kính thông thường
11
Kết cấu mái 2 lớp Kết cấu BTCT Kết cấu tường 2 lớp
Mái lợp sáng
Lam che Cây xanh mặt đứng Nguồn: Sinh viên thực hiện
Nguồn: Cấu tạo kính Low- internet
Nguồn: Cấu tạo kính Low- internet
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 2. Bao che -Tường ngoài: Giải pháp tường 2 lớp kết hợp mảng xanh +Tường ngoài hệ lam che liên kết thành giàn +Cây xanh sẽ phủ kín hệ giàn tạo thành mặt đứng có mảnh tường xanh -Rèm che mặt đứng: +Rèm treo được làm từ tre, cói, đan giúp gairm nắng trực tiếp vào nhà nhưng cho phép không khí lưu thông qua làm thông thoáng ngôi nhà -Tường trong : không làm quá dày, dung kết cấu nhẹ, không tích nhiệt quá lâu trên bề mặt – tránh ảnh hưởng vi khí hậu vào ban đêm.
Tường ngoài rỗng
Cấu kiện liên kết Tường trong- đặc Cấu trúc tường 2 lớp Nguồn: Sinh viên thực hiện
Nguồn: Sinh viên thực hiện
-Vật liệu: Gạch mát: Tấm gạch mát được cấu tạo bởi 1 lớp PIR ( polyisocyanurate ) và bao ngoài bởi hai lớp xi măng mỏng +Có một vài tính chất : chống cháy - hút thấm nước thấm - cách nhiệt tốt - siêu nhẹ - dễ thi công - có khả năng tái sử dụng +Gạch mát có thể đặt để ở các vị trí khác nhau trong công trình : mặt ngoài - mặt trong - lợp mái - trần.
12
Nguồn: internet- cấu tạo gạch mát
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 3. Cửa sổ- cửa đi Cửa sổ- cửa đi- vách: “ Thượng song hạ bản’’ có những khe hở ở phía trên và dưới để luwu thông không khí + Thiết kế bằng những thang gỗ đứng song songngang song song tùy theo khu vực +Các thanh gỗ được thiết kế định hướng dòng di chuyển của không khí để không khí có thể di chuyển từ trước ra sau làm thông thoáng ngôi nhà. +Bố trí lam trên – dưới đảm bảo cách âm- sự riêng tư, có khả năng linh động khi kết hợp với máy lạnh và các thiết bị khác.
Nguồn: Passive House Design from Canada Wins Competition For New Orleans
Nguồn: Mario Cucinella Architects, Daniele Domenicali · SIEEB, Sino-Italian Ecological and Energy Efficient Building
Vách – tường phòng
Tường ngoài
Tường ngoài
13
Nguồn: sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 4. Lát sàn
14
Lát sàn có khả năng thấm nước nhanh Giảm áp lực nước cho mạng lưới thoát nước đô thị Giải pháp than thiên với môi trường Giải pháp cho gạch lát ngoài sân chọn gạch có bề mặt chứ nhiều lỗ thoát nước. Bề mặt hút nước tốt để tránh đọng nước trong thời gian ngắn -Vật liệu: +Gạch không nung: Gach không nung chống nóng. Bản thân gạch không nung đã có khả năng cách nhiệt, cách âm tốt hơn gạch tuynel. Gạch không nung chống nóng, còn có thêm các lỗ rỗng giúp tăng khả năng cách nhiệt của nó lên nhiều lần. Bên cạnh đó, gạch không nung siêu nhẹ còn là loại vật liệu nâng cấp, có nhiều tính năng ưu việt hơn, và khả năng giảm tải trọng công trình như bê tông siêu bọt. +Bê tông bọt khí ( bê tông nhẹ ) Thành phần của bê tông bọt khí: Gạch bê tông bọt khí được làm từ các thành phần gồm xi măng, tro nhiệt điện, sợi tổng hợp, chất tạo bọt và các phụ gia. Cấu tạo bê tông bọt khí có hàng triệu bọt khí li ti, chúng tạo nên một hệ thống lỗ dạng tổ ong kín với kích thước siêu nhỏ nhờ vậy mà ngăn sự thẩm thấm của nước rất tốt. Và cũng nhờ chính cấu tạo này mà thi công bê tông bọt khí giúp các công trình có khả năng cách âm, cách nhiệt, chống cháy cực tốt
Nguồn: internet
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 5. Mái Nhận lượng bắc xạ nhiệt lớn nhất +Cấu tạo 2 lớp, phân cách bằng lớp không khí cách nhiệt +Áp dụng hệ mái kết cấu vì kèo gỗ trong nhà ở truyền thống dân gian vì tính chất đối lưu và thoát nhiệt nhanh Cấu trúc mái 2 lớp Nguồn: e4g.org
15
Thông gió qua vì kèo mái
Cách nhiệt cho mái
Hệ vì kèo cho mái
Nguồn: sinh viên thực hiện
Nguồn: Cấu tạo cách nhiệt mái 2 lớp
Nguồn: sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬT LIỆU BỀN VỮNG 6. Vật dụng- thiết bị nội thất +Sử dụng thiết bị vòi nhà tắm, vòi nước có đầu ra được lắp thiết bị giảm lưu lượng dòng chảy +Thiết bị có công nghệ ngắt tự động hoặc vòi có công nghệ giúp tiết kiệm 30-50% lượng nước trong một lần xả +Sử dụng thiết bị điện gia dụng có gắn mác tem tiết kiệm năng lượng có khả năng giảm từ 2040% lượng điện tiêu thụ so với thiết bị ban đầu. +Hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ- sử dụng kết hợp giữa hệ thống điều hòa không khí tự nhiên và máy điều hòa không khí trong một số trường hợp nhất định +Bố trí quạt trần tại các phòng ngủ, khu vực sinh hoạt chung để giảm thiếu sử dụng máy điều hòa không khí đồng thời cũng làm tăng, góp phần vào việc tạo đối lưu cho phòng, không gian sinh hoạt tốt hơn. +Kết hợp máy lọc không khí di động trong không gian để tang chất lượng không khí- đảm bảo tốt nhất lượng không khí đưa vào nhà
16
Nguồn: Thiết bị vệ sinh phải tiết kiệm nước - thiết bị vệ sinh inax
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG IV. NƯỚC 1. Tái sử dụng nguồn nước Hệ thống thu nước mưa trên mái- nước thải sinh hoạt nhẹ +Nước mưa được thu từ mái xuống đồng thời kết hợp them phễu thu nước được truyền xuống hệ thống đường ống đưa vào bể chứa hoặc lu chưa nước +Nước này chung hệ thóng với nước thải sinh hoạt nhẹ để sử dụng cho công việc tưới tiêu nhẹ trong gia đình, cây cối , sử dụng cho xà nước cho hoạt động khác như vệ sinh, … +Thu nước mưa, nước thải nhẹ để tránh lãng phí, giúp cải thiện áp lực nước lên hệ thống thoát nước đô thị, hạn chế được ngập sau mưa lớn. Đồng thời nguồn nước này cũng giúp tười tiêu cho cây cối quanh nhà, tiết kiệm nước cho gia đình. Hệ thống xử lí nước thải DEWATS : hiệp hội nghiên cứu và phát triển Breven( BORDA) – tổ chứ phi chính phủ Đức đưa đến Việt Nam năm 2006 +Sử dụng công nghệ vi sinh +Gđ xử lí sơ bộ bậc 1 và quá trình lắng loại bỏ cặn lơ lửng qua bể phơi ứng kỵ khí vách ngăn +Gđ các chất rắn lơ lửng và hào tan trong nước thải được loại bỏ nhờ các visinh vật dị khí qua bể lọc kỵ khí và bể lắng kỵ khí. +Nước thải sau đó sẽ được chuyển sang giai đoạn xử lí hiểu khí qua khu lọc thực vật.
17
Hệ thống thu nước mưa vào thùng chứa
Nguồn:https://www.pinterest.com/pin/ 859061697656780787/ Mô hình thu nước mưa- nước thải nhẹ Nguồn:sinh viên thực hiện
Hệ thống xử lí nước thải DEWATS Nguồn:conceptdiagram.tumblr.com Nguồn: http://moitruongcms.com/news/xu-ly-nuoc-thai/xu-ly-nuoc-thai-chi-phi-thap-ung-dung-congnghe-dewats-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-moitruongcms-270.html
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG IV. NƯỚC 2. Sân vườn sử dụng nước hiệu quả -Bố trí sân trong: tạo cảm giác hòa mình với thiên nhiên, môi trường xung quang. Chống được ảnh hưởng tiêu cực của môi trường bên ngoài, hạn chế sử dụng các thiết bị điều hòa, cơ khí. -Ngoài ra sân trong còn là khu vực giao tiếp của những luông không khí lưu thông qua. Khoảng sân trước và sau nhà bố trí trồng thực vật, cây để tạo luồng không khí mát lưu thông vào nhà. Một phần giúp lọc bớt bụi trong không khí đưa vào nhà , giảm bớt tiếng ồn, bức xạ mặt trời . -Sân vườn được làm từ những vật liệu có khả năng thấm nước cao, nước thấm qua lớp sàn sẽ được đưa đến bể chứa để tái tạo cho qua strifnh sử dụng nước tiếp theo.
Nguồn:http://latarspace.com/rainwater-collection-system-design/18-rainwater-harvesting-withpermecapture-system/#main
-Trồng các loại cây có khả năng hâp thụ nước, bị, giảm được bước xạ mặt trời,.. Khả năng cao trong việc lọc không khí như trúc mây, lan ý, trầu bà , lưỡi hổ, phất dụ, thường xuân, lô hội, cọ cảnh,… Việc trồng cây áp dụng cả sân vườn trong và ngoài của ngôi nhà. Cây trúc mây
18
Cây lan ý
Cây lưỡi hổ
Nguồn: https://bietthudep902.com/top-nhung-loai-cay-trong-chong-bui-hut-khi-doc-nen-co-it-nhat-1-caytrong-nha.html
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 1. Thông gió tự nhiên Mái: Sử dụng mái 2 lớp có khe thoát nhiệt giúp điều hòa không khí trong nhà +Không khí nóng trong nhà sẽ bốc lên theo nguyên lý đối lưu và thoát ra ở những khe này. +Áp dụng hệ mái kết cấu vì kèo gỗ trong nhà ở truyền thống dân gian vì tính chất đối lưu và thoát nhiệt nhanh
Cửa lấy gió, vách tường: “ thượng song hạ bản’’ có những khe hở ở trên để thoát khí nóng ra bên ngoài, đồn thời phía gió lưu thông vào phòng có bố trí khe hở phía dưới bằn những tấm xếp song song với nhau . Không khí lưu thông từ trước ra sau giúp thông thoáng phòng. +Tại vị trí mảng tường lớn bố trí cửa lấy gió có thể đóng mở được, diện tích mở cửa lớn- lượng đốn gió vào nhà cao cung cấp đủ lượng không khí thoáng trong nhà. Bên ngoài bó trí lớp vỏ bao che cách nhiệt, cây xanh lọc bụi, bức xạ đưa chất lượng không khí vào nhà tốt hơn. +tại mảng tường lớn có thông gió bố trí 2 lớp: 1 lớp thông gió tự nhiên là hệ lam ngang có thể di chuyển đóng mở tùy theo mục đích. Bên trong sẽ bố trí them 1 lớp màng mỏng ngăn bụi để lớp không khí vào trong nhà tốt nhất có thể.
19
Chống bức xạ nhiệt
Cách nhiệt Thông gió tự nhiên
Các bước cải thiên vi khí hậu trong nhà Nguồn: sinh viên thực hiện
Thông gió tự nhiên Nguồn: sinh viên thực hiện
20
Mô phỏng thông gió tự nhiên Nguồn: sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 1. Thông gió tự nhiên Thông gió xuyên phòng: +Giố vào ở 1 mặt và ra ở mặt khác của nhà +Do sự chênh lệch áp suất gió giữa các mặt gây ra, không khí thường vào và ra ở các khoảng hở trên mặt đứng +Việc này đem lại hiệu quả thông thoáng tự nhiên tốt- giúp gió đi sâu vào các không gian
Sân trước
P. ngủ Garage
P. Khách
Wc
Thư Giãn
Wc
Sinh hoạt chung
Sân vườn+ Giặt Wc
P. ngủ
Khu làm việc
Sân trong + SHC
P. ngủ Bếp+ P. ăn
-Hệ thống Windcatcher monodraught tại các quốc gia Trung Đông: Công nghệ Windcatcher cung cấp thông gió tự nhiên mà không cần bất kỳ bộ phận di chuyển. Sử dụng các lỗ thông hơi dọc ngăn cách, không khí trong lành được đưa vào phòng và hít thở không khí ấm áp bằng cách sử dụng các hiệu ứng tự nhiên của gió. Hệ thống hoạt động thông qua các đặc tính khí quyển bình thường nơi không khí ấm tăng và giảm áp suất không khí trong phòng để không khí mát hơn rơi vào phòng. Đây là một sự thay đổi tinh tế trong áp suất không khí và nó chỉ tạo ra một luồng không khí đủ để làm cho căn phòng trở nên tươi mát thoải mái
21
P. ngủ Wc
Sân sau
Mặt bằng trệt
Mặt bằng lầu 1
Mặt bằng lầu 2 Nguồn: Sinh viên thực hiện
Nguồn: Hệ thống Windcatcher monodraught
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 1. Thông gió tự nhiên
Tháp gió: +Áp dụng theo nguyên lí ở vùng Trung Đông cho nhà +Bẫy gió bằng tháp gió để tăng thêm giải pháp cho nhà ở. Nguyên lí hoạt động: +Dựa theo nguyên lí tạo áp lực- tạo sự chênh lệch độ cao, hướng giò từ đầu đến cuối. Tạo sự chênh lêch áp suất giữa trong và ngoài công trình. +Hệ thống hoạt động thông qua áp suất âm trên cao hút gió lên và tạo lưu thông không khí. Khí nóng bay lên ra ngoài . +Tại vị trí đặt tháp gió, lượng bức xạ tại khu vực này tương đối lớn nên khả năng hút gió lên trên rất cao do sự chênh lệch về áp suẩ- điều này thuận lợi cho hệ thống hoạt động hiệu quả +Tùy vào trường hợp để bố trí phun sương tại các vị trí: mặt đứng, tháp gió để tăng lương không khí ẩm vào trong nhà
22
Tấm kính lấy sáng Tấm kính lấy sáng
Khu vực nhân bxmt lớn
Cấu tạo
Sơ đồ hoạt động Mô hình tháp gió Nguồn: Sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 2. Hạn chế phát thải VOC
-Sơn sinh thái Creston- Graphenstone : Các loại sơn này có độ VOC ( hóa chất có gốc Carbon ) thấp < 25g/l giảm lượng khí thải ô nhiễm từ sơn ra môi trường sống và không làm khô không khí trong nhà. Sơn sinh thái là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, được cấu thành từ các chất hoàn toàn tự nhiên là vôi và Graphene. Trong đó, vôi là vật liệu được dùng phổ biến từ hàng nghìn năm nay, với đặc tính hấp thu CO2, thoáng khí và kháng khuẩn rất tốt. -Vật liệu bông khoáng: Vật liệu sinh thái cách nhiệt - tiết kiệm năng lượng Được cấu thành từ Basalt + dolominte nguyên chất. -> Basalt : có tính không thẩm thấu -> Vật liệu có khả năng chống cháy - cách âm vì đặc tính bề mặt nhiều lỗ rỗng của bông khoáng có thể giữ độ ẩm trong công trình. Nguồn: Internet
23
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 2. Hạn chế phát thải VOC -Sơn cách nhiệt Sơn Kova CN – 05: Là loại sơn gốc nước có khả năng tạo màng cách nhiệt kết hợp với các chất phụ gia có khả năng phản quang. Các chất này có cấu trúc tinh thể rất đặc biệt gồm nhiều lớp nhỏ xếp lên nhau với khoảng trống ở giữa. Với cấu trúc như vậy chúng có thể ngăn cản sự truyền nhiệt và ánh sáng. Sơn chống nóng InsuMax: Loại sơn này cũng được làm từ các nguyên liệu đặc biệt, có khả năng cách nhiệt và phản sáng. Nó còn có khả năng tạo hiệu ứng lá sen cho khả năng chống nắng và chống nước vượt trội. Ngoài ra, sơn chống nóng Insumax còn có chi phí thấp, khả năng chùi rửa cao, chống ốn cho mái tôn khi trời mưa. Sơn Intek: Đây là loại sơn chuyên dụng để chống nóng cho mái tôn của các nhà xưởng và các hộ gia đình. Về cơ chế hoạt động thì nó cũng giống như 2 loại trên đó là chống nóng dựa trên nguyên lý cách nhiệt và phản xạ lại ánh sáng mặt trời.
Nguồn: Internet
24
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG V. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ 3. Chiếu sáng tự nhiên -Bố trí tấm kính lấy sáng ở phần tháp giờ để đưa ánh sáng vào trong nhà . Đòng thời ở giữa tháp gió lắp đặt them mảng tường kính mỏng để nhận được lượng ánh sáng hắt từ bên ngoài vào trong nhà thông qua hệ thống tháp gió. -Phần mái nhỏ tronh nhà được thiết kế gồm hệ thống khung vì kèo và lợp mái lấy sáng . Lớp mắt đứng cũng được làm bằng kính Low-E – có độ xuyên sáng cao đưa ánh sáng vào trong nhà. Mặt đứng có nhiệm vụ giảm bức xạ mặt trời đưa vào nhà. -Tại vị trí phòng ngủ các phòng khác ở mảng tường phía trên tạo 1 khoảng lấy sáng xuyên vào phòng, 1 phần ánh sáng đưuọc đưa trực tiếp vào phòng phần khác được hắt từ phần vươn của tấm đan đưuọc tạo ra để hắt lượng ánh sáng vào phòng – giữ cho phòng luôn có lượng ánh sáng tối ưu, không bị quá gắt từ ánh nắng trực tiếp. -Ngoài ra lượng ánh sáng cũng được lấy từ hệ thống cửa sổ của phòng. -Các khu vực lấy sáng bố trí thêm rèm để có thể giảm lượng ánh sáng khi không cần thiết, phù hợp với các chức năng sử dụng khác nhau .
Mô hình lấy sáng tự nhiên
Lấy sáng từ mảng cửa trên tường
25
Lấy sáng từ tháp gió
Giảm sáng, bức xạ qua mặt đứng Nguồn: sinh viên thực hiện
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN III. KẾT LUẬN Các giải pháp áp dụng vào bài được tham khảo từ nhiều khu vực khác nhau nên sẽ không đem lại được hiệu quả tối đa cho công trình. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp này vào công trình cũng đã góp một phần đnag kể trong việc cải thiện môi trường sống trong ngôi nhà, chất lượng không khí, ánh sáng. Khả năng tiết kiệm năng lượng điện, nước cũng là đáng kể. Mô hình vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu xót. Tuy nhiên em cũng mong có thể được áp dụng và nhân rộng. Bài thu hoạch còn nhiều thiếu xót, có những nội dung còn chưa tóm gọn, em rất mong được thầy góp ý và chỉnh sửa thêm. Thông qua môn học em cũng thu lại được nhiều kiến thức rất bổ ích về môi trường, các giải pháp kiến trúc bền vững, các giải pháp và kiến thức được học rất thực tế và cần thiết trong quá trình học và công việc sau này . Ngoài ra, thông qua bài tập em cũng hiểu ơn về cách nghiên cứu, đào sâu vào vấn đề, môi trường, khí hậu, năng lượng,… Được học tập kiến thức và nhwunxg kĩ năng làm việc của thầy, bổ sung phương pháp học tập và làm việc nhóm. Em xin chân thành cảm ơn.
26