Hpá học 10

Page 1

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1


Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC


III – Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Ảnh hưởng của nồng độ Ảnh hưởng của áp suất Ảnh hưởng của nhiệt độ Vai trò của chất xúc tác


Ảnh hưởng của áp suất


2. Ảnh hưởng của áp suất

Xét lại hệ cân bằng (1) trong xi lanh kín có pít tông ở nhiệt độ thường và không đổi: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) Kc=[NO2]2[N2O4]

(1)


2. Ảnh hưởng của áp suất Nhận xét: Từ phản ứng (1) ta thấy, cứ hai mol khí NO2 phản ứng tạo ra một mol khí N2O4, nghĩa là phản ứng nghịch làm giảm số mol khí trong hệ, do đó làm giảm áp suất chung của hệ. Kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.


2. Ảnh hưởng của áp suất Từ việc khảo sát ở trên ta suy ra rằng, khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp suất chung không làm cho cân bằng chuyển dịch. Thí dụ, áp suất không ảnh hưởng đến các cân bằng sau:

H₂(k) + I₂(k) ⇌ 2HI(k) Fe₂O₃(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO₂(k)) CaO(r) + SiO₂(r) ⇌ CaSiO₃(r)


03 Project

The best proposal in your history

Ảnh hưởng của nhiệt độ


3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

-Các phản ứng hóa học thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

-Gồm 2 phản ứng: • Phản ứng tỏa nhiệt. Vd: CaO + H20 -> hỗn hợp sôi lên • Phản ứng thu nhiệt. Vd: nung CaCO3 -> CaO


3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng, kí hiệu là ∆H. • Phản ứng

tỏa nhiệt => ∆H < 0 VD: CaO + H2O  Ca(OH)2 ∆H= -65kJ • Phản ứng thu nhiệt => ∆H > 0 VD: CaCO3  CaO + CO2 ∆H= +178kJ


3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên khi nhiệt độ biến đổi, cân bằng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới ứng với giá trị mới của hằng số cân bằng. Thí dụ:

N₂O₄(k) ⇌ 2NO₂(k) (không màu)

ΔH=58kJ

(màu nâu đỏ)

• Phản ứng thuận thu nhiệt (∆H = 58kJ > O) • Phản ứng nghịch tỏa nhiệt (ΔH= −58k J< 0)


3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ.


3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.