hoađàm Chủ Nhật, 02 tháng 3, 2014
WWW.HOADAMNEWS.COM
Bộ mới 2014. Số 16
NGHĨ VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM VĨNH HẢO
TỪ CHỐN LƯU ĐÀY NHÌN VỀ CHỐN TÙ ĐÀY Hơn mười năm trước, ông Hoàng Nguyên Nhuận có xuất bản một tác phẩm thuộc loại tùy bút, nhan đề “Từ Chốn Lưu Đày” ít ai biết đến, không phải vì tác phẩm không hay mà vì nó bị chìm lỉm trong cả núi những tác phẩm mang tính chất hoài niệm, hoài hương, nhớ nước thương nhà... cùng với những hồi ký chính trị, hồi ký cải tạo, hồi ký vượt biển, v.v... Dù sao tiếp theo trang 3
QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG VÀ NỀN QUỐC HỌC LÊ VĂN SIÊU
Dù có người nệ theo lề lối học Tây Phương, vịn vào cớ truyện Nguồn gốc Rồng tiên là hoang đường không có thực, để coi cả đời Hùng Vương của ta cũng là không có thực nữa, chúng ta đã có và đã trình bày đủ bằng chứng cho thấy suốt mấy ngàn năm nay toàn dân ta không phải đã làm việc thiếu ý thức là “mồ cha không khóc, khóc đống mối”. tiếp theo trang 3
TÂM BÚT
KHI BÀI HÁT TRỞ VỀ TRẦN TRUNG ÐẠO
Nếu phải xếp hạng những bài hát được sinh ra và lớn lên cùng với thăng trầm của đất nước, với thao thức của thanh niên, sinh viên, học sinh, với tâm trạng của những người lính trẻ trong cuộc chiến tranh tự vệ đầy gian khổ ở miền Nam trước đây, tôi tin, Việt Nam quê hương ngạo nghễ của nhạc sĩ du ca Nguyễn Đức Quang sẽ là một trong
GIẤC MƠ SEN - Ảnh: DZUNGART NGUYEN - https://www.facebook.com/dzungart.quoc
TUỔI TRẺ LÊN ĐƯỜNG
TIẾNG VIỆT
THỜI THƯỢNG TRỊNH THANH THỦY
TUỆ SỸ
Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế. xem trang 2
TÌM MỘT Ý THỨC HỆ
CHO THỜI ĐẠI HỒ HỮU TƯỜNG L.T.S VẠNH HẠNH: Ðây toàn diện bằng nguyên tử, hóa học và vi trùng... là bài đầu của nhà văn (Vạnh Hạnh số 1 - 1965) Hồ Hữu Tường viết cho tạp chí Vạn Hạnh, đặt Với sự tiến triển của viên đá đầu cho việc Khoa học, tôn giáo xây dựng một ý thức hệ nào, ở phương cho thời đại. Theo dự Ðông hay phương định của tác giả thì nối Tây, mà muốn tồn tiếp sẽ còn có những bài tại, tất phải sửa khác, từ những chân trời lại giáo điều của khác, mà tiến bước vào mình. Ðối với Phật cõi rừng hoang vu mà ai pháp, sự sửa cũng mong mỏi có một lại này gọi cuộc khám phá đầy đủ là chỉnh lại hầu cung cấp cho loài cái pháp. Và người một “miếng đất đạo Phật rất dung thân” cốt để tránh sự tận diệt lẫn nhau bởi một cuộc chiến tranh tiếp theo trang 6
Nỗi gì, nhắc mãi tiếng QUÊ HƯƠNG
Cảm nhận về 101 TRUYỆN CỰC NGẮN 100 CHỮ của tác giả NGUYỄN THỊ HẬU UYÊN NGUYÊN trang.24
tiếp theo trang 14
1
Nói đến tiếng Việt thời thượng, chúng ta có thể hình dung hay nhớ đến nhiều cụm từ lạ tai bao gồm cả những tiếng lóng hay ngôn ngữ mạng được ưa thích và sử dụng rộng rãi trong những tầng lớp xã hội khác nhau. Tỷ như khi vào ăn trong một quán mì gõ chúng ta nghe tiếng gọi: - Cho 2 cái hầm, 2 bộ hài cốt nghen… - Thêm “2 xị vô sinh” nữa… tiếp theo trang 34
TỪ DUYÊN
KIỀU
ĐẾN DUYÊN
PHẬT
HUỲNH KIM QUANG
Nguyễn Du không những là một thi hào lớn của Việt Nam mà còn là nhà Phật học uyên bác. Ông từng viết trong bài thơ “Chiêu Minh Thái Tử Phân Kinh Thạch Đài” lúc đi sứ sang Tàu vào triều Nguyễn, đầu thế kỷ 19 rằng, “Ngã độc Kim tiếp theo trang 8