hoađàm Thứ Sáu, 6 tháng 12, 2013
WWW.HOADAMNEWS.COM
Bộ mới 2013. Số 7
HIỆN TƯỢNG THA HÓA TRONG “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” TẠI VIỆT NAM TRẦN TRUNG ÐẠO
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
TẦM NGUYÊN PHỎNG CỔ TRẦN QUANG ÐỨC
C
hùa Keo Thái Bình, chùa Phổ Minh Nam Định và núi Dục Thúy Ninh Bình (26/11/2013)
Thay ca dập ma nhai Dục Thúy sơn Linh Tế tháp ký do Trương Hán Siêu viết năm 1343. “ [...] Ông cụ Thích Ca lấy “tam không” để xem tiếp trang 4
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO TUỆ SỸ
xem tiếp trang16
“Trong lý tưởng hành động, trước tiên Bồ tát phải quan sát để thể chứng tánh Không. Tức là, sự xuất hiện của thế gian như hoa đốm giữa trời, bản chất của nó không bị ràng buộc bởi ý nghĩa xuất hiện hay biến mất. Từ sở chứng đó, Trí tuệ không bị ràng buộc giữa hữu hay vô, và chính nơi đây là cứ điểm để Bồ tát thể hiện tâm nguyện Đại bi của mình.” I. GIỚI HẠN CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO Ý nghĩ đầu tiên của một người vừa bước đến văn
học Phật giáo, tất nhiên sẽ coi đây chỉ là một nền văn học tôn giáo không hơn không kém, trong tính cách “văn dĩ tải đạo” của nó. Đối với ý nghĩ bàng quan này, một nền văn
CỰU TỔNG THỐNG
NELSON MANDELA
PHẬT GIÁO VIỆT NAM, BIẾN CỐ VÀ TƯ LIỆU 1975-2009 (Kỳ 6) VPII/VH Ð - tr.5
QUA ĐỜI, 95 TUỔI
TUỆ KIẾM: PHƯƠNG PHÁP
NGƯỜI VIỆT Online
TRANH ÐẤU
www.nguoi-viet.com
CỦA PHẬT GIÁO Thái Ðạo Thành - tr.5
NELSON MANDEL VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI Trần Trung Ðạo - tr.2
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
PRETORIA, Nam Phi (NV) - Cựu Tổng Thống Nelson Mandela, một trong những nhà đấu tranh nhân quyền nổi tiếng
nhất thế giới, vừa qua đời hôm Thứ Năm, hưởng thọ 95 tuổi, sau một thời gian bị bệnh phổi, đài truyền hình CNN dẫn lời
TIẾNG NÓI IM LẶNG
PHẬT TỬ VIỆT NAM (5) Tâm Lạc - tr.17
CON NGƯỜI MẠNH NHẤT Thích Nữ Trí Hải - tr.30 ENGLISH SECTION AN INDISPENSABL TRANSFORMATION
L
á đã úa màu trên cây. Cũng có những lá đã vàng, khô, rơi lác đác trên thảm cỏ xanh, và trên những con đường dẫn quanh khu xóm. Trời bắt đầu lạnh. Từ lúc trời sẩm tối cho đến buổi sớm hôm sau, sương giăng dầy đặc khiến cho ngọn đèn đầu đường chỉ có thể tỏa ra một vùng sáng nhỏ, lòa nhòa. xem tiếp trang 17
Tổng Thống Jacob Zuma cho biết. “Bây giờ ông đã được yên nghỉ, trong bình an,” ông Zuma nói. “Ðất nước Nam Phi vừa mất
xem tiếp trang 21
T
heo kết quả thăm dò của tổ chức tư vấn Reputation Institute được công bố vào tháng Chính năm 2011, Nelson Mandela được chọn là lãnh tụ được yêu mến nhất, kính trọng nhất, thán phục nhất và
TRẦN TRUNG ĐẠO tin tưởng nhất thế giới. Tổng thống Mỹ Barack Obama đứng hạng thứ 14, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đứng hạng thứ 27, Thủ tướng Anh David Cameron đứng hạng thứ 34.
Nhân loại yêu chuộng tự do, dân chủ và hòa bình kính phục Nelson Mandela không phải chỉ vì ông yêu nước, yêu tự do, can đảm ở tù suốt 27 năm dài lao động khổ sai nhưng quan trọng xem tiếp trang 6
AND TRANSFER Tâm Lạc - pg.8 IT IS JOY’S BIRTHDAY!
NELSON MANDELA: Any society which does not care for its children is no nation at all - By CHRIS NILES/UNICEF. pg9
Tam Thuong Dinh - pg.10
1
Hình: UNICEF / http://www.unicef.org
Viên Linh - tr.7
VĨNH HẢO
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA
LƯỢC SỬ GIA ÐÌNH
(1938-2003)
BẤT SINH
xem tiếp trang 11
Hoàng Long - tr.13
NHÀ VĂN NỮ TRÍ HẢI
học như vậy chỉ có nội dung là đủ, còn hình thức diễn đạt chỉ là vấn đề phụ thuộc…; rượu ngon không hệ trọng ở bình chứa. Sự kết cấu của văn học không hệ trọng bằng chân xem ttrang 4
Cùng trong số này
T
háng trước, một bức hình của tỳ kheo Thích Pháp Định và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng hôn môi nhau đã trở thành một đề tài đàm tiếu trong mọi tầng lớp dân gian. Mỗi ngày, rất nhiều hình ảnh đã được chỉnh sửa nhằm lăng mạ Phật Giáo được gởi lên
Hình: Internet
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI TRẦN TRUNG ĐẠO
“Without democracy there cannot be peace.” (South Africa, May 9, 1992) “Không có dân chủ thì không thể có hòa bình.” (Nam Phi, ngày 9/5/1992)
M
ột câu hỏi mà Mandela, lãnh tụ của Nghị Hội Toàn Quốc Nam Phi (African National Congress) gọi tắt là ANC, trăn trở suốt gần mười ngàn đêm trong tù từ đảo Robben đến Pollsmoor, và cũng là câu hỏi cho bất cứ ai mang lý tưởng cứu đời, rằng ông ta thật sự muốn gì và sẽ làm gì sau khi bước ra khỏi cánh cửa sắt nhà tù. Tiếp tục cuộc đấu tranh một mất một còn với chính quyền da trắng? Tiếp tục đi xin súng đạn ngoại bang như ông đã từng làm trong thập niên 1960 về tàn sát người dân Nam Phi? Tiếp tục cuộc khởi nghĩa võ trang để mong có ngày thu lại cả vốn lẫn lời bằng cách trả thù nặng nề và thảm khốc hơn những kẻ đã từng bỏ tù ông, hành hạ ông?
đã chịu đựng suốt 17 năm và nhiễm vi trùng lao phổ trong thời gian này. Trong nỗi cô đơn tận cùng, người bạn đường thân thiết nhất của ông chính là lý tưởng “tự do, dân chủ và bình đẳng” mà ông ôm ấp.
Và mỗi lần suy nghĩ về những câu hỏi như thế, trong nhận thức của Mandela lại vọng lên câu nói cuối cùng vào buổi sáng ngày 11 tháng Sáu 1964 tại phiên tòa Rivonia “Tôi cống hiến cuộc đời cho cuộc tranh đấu của nhân dân Nam Phi. Tôi đấu tranh chống sự thống trị da trắng và cũng đấu tranh chống sự thống trị da đen. Tôi ôm ấp lý tưởng về một xã hội tự do và dân chủ trong đó con người sống hòa thuận và có cơ hội bình đẳng. Đó là lý tưởng tôi hy vọng sống và hoàn thành. Nhưng nếu cần, tôi cũng chuẩn bị để chết vì lý tưởng của mình.” Câu nói đó suốt mấy mươi năm đã hòa trong tiếng sóng bên bờ Cape Town vọng về mỗi đêm như một lời nhắc nhở để rồi Mandela, dù trong lưu đày, bị khổ sai hay làm tổng thống, giải Nobel Hòa Bình, lý tưởng của ông như ngọn hải đăng trên đảo Robben vẫn rực sáng một màu hy vọng. Không ai khuyên ông, không ai dạy ông, chính ước mơ được thấy “một xã hội tự do và dân chủ trong đó con người sống hòa thuận và có cơ hội bình đẳng” giúp ông có được những chọn lựa chính trị vượt qua tầm thời đại và vượt qua những khổ đau chịu đựng của riêng ông. Nhắc lại, buổi trưa ngày 12 tháng Sáu năm 1964, chánh án De Wet kết tội Mandela và các bạn chiến đấu của ông trong phong trào Umkhonto we Sizwe, cánh võ trang của ANC gọi tắt là MK hơn 200 tội trong đó có “phá hoại, phát động chiến tranh, tấn công Cộng hòa Nam Phi bằng các phương tiện võ trang, âm mưu lật đổ chính phủ” và nhận án tù chung thân khổ sai. Trong thời gian tòa luận án, biện lý chính phủ có nghĩ đến việc đề nghị án tử hình nhưng rút lại vì phản ứng quốc tế. Mandela đến đảo Robben vào mùa đông 1964 và sống ở đó trong điều kiện vô cùng khắc khổ. Ban ngày phải đục đá làm cầu tàu, ban đêm nằm trên sàn xi măng ẩm thấp. Mỗi năm chỉ được một lần thăm nuôi và kéo dài vỏn vẹn 30 phút. Sáu tháng mới được phép viết một lá thư và cũng sáu tháng mới được phép nhận một lá thư. Mandela bị cai ngục và tù nhân da trắng hiếp đáp và hành hung. Những sự phản đối của ông và các bạn tù chỉ là những viên sỏi ném vào biển Nam Đại Tây Dương không vang vọng được đâu xa. Nelson Mandela
Nam Phi trong thập niên 1980 là những năm đầy bạo động. Mặc dù bản thân Mandela và nhiều cấp chỉ huy MK bị tù hay lưu đày nhưng cuộc đấu tranh bằng các phương tiện vũ trang chẳng những không giảm bớt mà ngày càng tăng. Năm 1981, các lực lượng chính phủ tấn công các căn cứ của ANC ở Maputo, Mozambique giết nhiều trẻ em và phụ nữ. Để trả thù, đầu tháng Chạp 1982, MK đặt chất nổ tại căn cứ nguyên tử Nam Phi trong vùng ngoại ô Cape Town. Cuối tháng Chạp cùng năm, chính phủ Botha tung hàng loạt các cuộc tấn công vào các căn cứ tiền phương của MK tai Maseru, Lesotho làm thiệt mạng 42 người, trong đó có hàng tá phụ nữ và trẻ em. Tháng Năm 1983, MK trả đũa bằng cách đặt bom tại một căn cứ không quân Nam Phi ngay trung tâm thành phố làm mười chín người chết và hàng trăm, trong đó rất đông thường dân vô tội, bị thương. Và như thế, MK đặt bom và chính phủ lùng diệt, chính phủ tấn công và MK trả đũa, máu của nhân dân Nam Phi dù chiến đấu cho bên nào, đã đổ quá nhiều trong suốt hai mươi năm bạo động. Năm 1982, Nelson Mandela được di chuyển từ đảo Robben đến nhà tù Pollsmoor, nơi ông có thể tiếp cận nhiều hơn với tin tức bên ngoài. Mandela viết trong hồi ký “Giết chết thường dân vô tội là một thảm kịch. Đọc con số người chết tôi cảm thấy vô cùng khủng khiếp.” Ông nhận thức rằng trước khi bàn chuyện đúng hay sai, chính nghĩa hay phi nghĩa, dù đang ở trong tù, ông cũng là người chịu trách nhiệm cho những cái chết của thường dân vì cánh võ trang của ANC do chính ông chủ trương. Trong giai đoạn này, chính phủ da trắng Nam Phi áp dụng chính sách “chia để trị” nhằm cô lập và phân hóa nội bộ các phong trào chống phân biệt chủng tộc tại Nam Phi bắt đầu từ cấp lãnh đạo các đảng phái, tổ chức, bộ lạc xuống tận các địa phương. Chính sách này là một con dao hai lưỡi không chỉ áp dụng đối với các thành phần da màu đang chống chính phủ bên ngoài nhà tù mà cũng áp dụng cho cả Mandela và các bạn đang ở tù cùng với ông. Từ năm 1973, ngay trong thời gian Mandela còn bị giam trên đảo Robben, Bộ trưởng đặc trách nhà tù Nam Phi Jimmy Kruger đã tìm cách thuyết phục Mandela để phủ nhận phương pháp bạo động, hứa sẽ giảm án và thậm chí được trả tự do với điều kiện ông chịu định cư luôn tại quê hương Transkei. Mandela không chấp nhận. Năm 1985, Tổng thống Nam Phi Phi P.W. Botha lần nữa đề nghị trả tự do cho Mandela chỉ cần ông “phủ nhận một cách không điều kiện việc dùng bạo động như võ khí chính trị.” Mandela lại lần nữa từ chối bởi vì tự do của ông phải gắn liền với tự do của đất nước. xem tiếp trang 26
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
2
3
hoađàm Chứng minh Ðạo tràng: THÍCH PHỔ HÒA* TÂM HUỆ CAO CHÁNH HỰU* TÂM LẠC NGUYỄN VĂN THỤC* TÂM HÒA NGÔ MẠNH THU* NGUYÊN HIỀN NGUYỄN TỨ ÐẠI* MINH TÍN ÐỖ VĂN PHỐ* ÐỨC CHÂU VŨ NGỌC KHUÊ* THÍCH TỪ LỰC NGUYÊN MẪN LÊ VIẾT LÂM Nhất tâm: TRỊNH THANH THỦY l LÊ GIANG TRẦN l ÐÌNH NGUYÊN l HOÀNG LONG l TÂM TRÍ NGUYỄN QUANG VUI l TÂM ÐĂNG NGUYỄN VĂN PHÁP l ÐỒNG TRÚC THÁI VĂN BÁ l TÂM NGHĨA NGÔ VĂN QUY l
THỊ NGHĨA
TRẦN TRUNG ÐẠO l TÂM THƯỜNG ÐỊNH BẠCH XUÂN PHẺ l NGUYÊN TÚC NGUYỄN SUNG l HUỆ THÔNG NGUYỄN THANH TÂM l DIỆU NGUYỆT NGUYỄN THỊ KIỀU DUNG l QUẢNG HOÀNG LÊ HỮU MINH HUY l DIỆU PHÚC NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM l TỪ HUỆ VŨ MỸ HẠNH l HUỆ TRÍ NGUYỄN GIA HẢI l MINH HẢI LÊ PHAN THIÊN SƠN l BỬU THÀNH PHAN THÀNH CHINH l NGUYÊN HƯƠNG NGUYỄN NGHIÊM UYÊN TRANG l THIỆN TÂM NGUYỄN HỮU TUẤN l NHẬT HUẤN NGUYỄN LÊ GIA l NGUYÊN NHÂN NGUYỄN HỮU TRUNG HIẾU l TÂM ÐỊNH NGUYỄN HIỆP l NGUYÊN CHƠN NGUYỄN THÀNH TÂM l DIỆU NGHIÊM TRẦN THỊ THỦY TIÊN l NGUYÊN MẬT l NGUYỄN PHÚ XUÂN tiếp theo trang 1
Tháp Phổ Minh thời Trần. (Hình: TRẦN QUANG ÐỨC)
TẦM NGUYÊN PHỎNG CỔ
TRẦN QUANG ÐỨC
chứng đạo. Khi tịch diệt rồi, đời sau ít người tôn thờ giáo lý của Phật mà chỉ làm mê hoặc chúng sinh. Đất thiên hạ năm phần, chùa chiền chiếm một, làm cho hư nát đạo thường, hao phí tiền của; bọn sư sãi thì dông dài mà những người khờ khạo lại tin theo. Như thế mà không trở thành quỉ quái gian tà, thật cũng hiếm có. Những việc làm ấy không thể được, không thể được! Tuy nhiên, sư Trí Nhu là
người theo hầu đức Phổ Tuệ, thâm hiểu tôn chỉ của phái Trúc lâm, tu thân khổ hạnh, bỏ được lễ nghi phiền phức và giơ hai bàn tay không mà làm nên việc lớn. Nghĩ đến việc nhà sư lấn chân mây, xếp từng hòn đá, từ một tấc đến một thước, từ một thước đến một nhẫn, một bước tiến thêm một bước, một tầng cao thêm một tầng; tới lúc tháp cao sừng sững, thế chạm trời xanh, tô thêm vẻ đẹp của non sông, tranh công xây dựng cùng tạo hóa, thì bọn sư sãi tầm thường đâu có thể sánh được! Than ôi, mai sau mấy trăm năm nữa, chốc lát cảnh tượng biến đổi, nếu lại có kẻ buông lời than thở như ta, lẽ nào không có vài người như sư Nhu
xây dựng lại? Việc ấy không đoán trước được! Còn như non xanh nước biếc bóng tháp in dòng, lúc chiều tà buông chiếc thuyền con lênh đênh dưới núi, nàng mái bồng nhìn quanh ngạo nghễ, gõ mạn thuyền ca khúc Thương lang, thử sợi dây câu tìm phong cách thanh cao của Tử Lăng, dạo chơi Ngũ hồ hỏi ước cũ của Đào Chu, thi cảnh này tình này duy có ta với non sông này biết nhau mà thôi.
l QUẢNG PHÁP TRẦN MINH TRIẾT... Nhóm Kết Tập: HOA ÐÀM Liên lạc: NGUYÊN VIỆT 714.765.9844 Mọi kiến xây dựng, đóng góp bài vở, xin gởi về địa chỉ: hoadamnewsletter@yahoo.com
Mùa hè năm Quý mùi, niên hiệu Thiệu Phong thứ ba (1343) Tả ty lang trung, Tả gián nghị đại phu TRƯƠNG HÁN SIÊU tự là Thăng Phủ ghi.”
Chùa Keo 神光寺 (Thần Quang tự) dựng năm 1630. (Hình: TRẦN QUANG ÐỨC)
Gác chuông chùa Keo (Hình: TRẦN QUANG ÐỨC)
4
Hình: MAI CHUNG
TUỆ KIẾM: PHƯƠNG PHÁP TRANH ÐẤU CỦA PHẬT GIÁO THÁI ÐẠO THÀNH
PHẬT GIÁO VIỆT NAM BIẾN CỐ và TƯ LIỆU (1975-1995)
Bài trích đăng nhiều kỳ tư liệu Văn Phòng II Viện Hóa Ðạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Kỳ, 1996 03/03/1977: CÔ NHI VIỆN QUÁCH THỊ TRANG BỊ CHIẾM VIỆN HÓA ĐẠO RA THÔNG TƯ SỐ 002/VHĐ/VP/TTK:
T
rung tâm từ thiện xã hội Quách Thị Trang của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị Nhà nước ngang nhiên đến tiếp quản (tiếp thu và quản lý vĩnh viễn) vào ngày 03/03/1977. Lý do của sự tiếp quản này là: “Cô nhi viện thường được các cơ quan từ thiện quốc tế viện trợ, có nghĩa rằng Cô nhi viện thuộc hệ thống CIA.” Giám đốc Cô nhi viện Quách Thị Trang là Thượng Tọa Thích Nhật Thiện cũng bị công an bắt giữ trong ngày này vì không chịu ký tên vào các văn bản bàn giao cơ sở Cô nhi viện cho Nhà nước.
THÁI ÐẠO THÀNH (Thích Ðức Nhuận)
(trích “Xây Dựng Nhân Sinh Quan Phật Giáo” Thái Ðạo Thành, Vạn Hạnh xuất bản 1969)
N
gười ta thường nói: “Tranh đấu để bảo vệ sự sống,” nhưng nếu ta quan niệm rằng: “sống tức là tranh đấu,” thì con người bất cứ ở thời đại nào, ở hoàn cảnh nào cũng phải tranh đấu hết. Vì người nào không tranh đấu tức là người đó đã chết, tổ chức nào không tranh đấu, tổ chức đó không thể tồn tại được. Có điều phương pháp tranh đấu của mỗi cá nhân hay đoàn thể thường khác biệt nhau do hoàn cảnh, kĩ thuật và phương châm chỉ đạo mà thôi. Cho nên không phải chỉ những người mang danh chiến sĩ ngoài tiền tuyến mới là tranh đấu, còn những người ở hậu tuyến hay tu sĩ ở chùa, đều không làm nghĩa vụ của một chiến sĩ. “Sức mạnh của tư tưởng Phật, được phối hợp với tình thương dân tộc, hợp thành một phương pháp tranh đấu để bảo tồn sự sống còn của Đạo pháp và Dân tộc xưa nay. Phương pháp tranh đấu đó, có thể tóm tắt qua 4 nguyên tắc, gọi là “TỨ DIỆU PHÁP”: 1. TAM KIẾM PHÁP, 2. ĐỐI TƯỢNG TRANH ĐẤU PHÁP,
3. HÓA ĐỊCH PHÁP, 4. VẠN THẮNG PHÁP.
I. TAM KIẾM PHÁP Tam Kiếm Pháp gồm có: Tuệ Kiếm, Khí Kiếm và Bảo Kiếm. A. TUỆ KIẾM: Nguyên là bó đuốc sáng của nhà Phật dùng để soi đường cho chúng sinh tìm về chân lí. Nhưng khi áp dụng vào tranh đấu nó là một thứ kiếm để giác ngộ tư tưởng thấp kém của đối phương khiến cho đối phương phải bỏ nẻo tà theo đường chính, chứ không cần phải giết chết mạng sống của chúng. Nã Phá Luân, anh hùng của nước Pháp xưa, cũng đã cảm thấy sức mạnh của tuệ kiếm, nên ông ta mới than: “Giết người có nhiều thứ: súng gươm, giáo mác, nhưng giết tư tưởng người mới đáng sợ.” Ngoài nhận định trên, Nã Phá Luân còn nói: “Một ngòi bút có sức mạnh bằng trăm ngàn quân” cốt để chứng minh: tư tưởng mạnh hơn vũ khí nhiều.
Trước sự chiếm dụng trắng trợn này cùng với các báo cáo vi phạm tự do tín ngưỡng từ nhiều địa phương khác gởi đến, Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo, thừa lệnh Hòa Thượng Thích Trí Thủ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, đã ra Thông tư số 002/VHĐ/VP/TTK gởi đến toàn thể các cấp giáo hội từ trung ương đến địa phương để báo nguy và cảnh giác âm mưu tiêu diệt Phật giáo của Nhà nước.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VĂN PHÒNG VIỆN HÓA ĐẠO Số: 002 – VHĐ/VP/TTK
lịch 2520, TP Hồ chí Minh ngày 03/03/1977
THÔNG BÁO Kính gởi: Ban Trị Sự các cấp Giáo Hội PGVNTN – Chư Tăng Ni tại Thành phố HCM
Thưa quý vị,
Sáng ngày 03/03/1977, có một số người nhân danh chính quyền quận 10 đến tiếp quản cơ sở Quách Thị Trang và ngang nhiên hạ bảng hiệu của Giáo Hội mà không hề thông báo cho Giáo Hội biết trước việc này. Giáo Hội đã phản ánh vấn đề lên Ủy ban nhân dân thành phố và Quận 10 yêu cầu can thiệp, giải quyết thỏa đáng. Trong khi chờ đợi sự giải quyết của cơ quan có thẩm quyền, Viện kêu gọi Giáo Hội các cấp và toàn thể Tăng Ni tại thành phố Hồ Chí Minh hãy bình tĩnh chờ đợi và triệt để tuân hành mọi chỉ thị của Giáo Hội Trung Ương. Gần hai năm qua, nhiều tượng Phật bị đập phá, một số chùa, tu viện bị tiếp thu tại nhiều nơi và nhiều Tăng Ni bị giam cầm, giờ đây ngay tại thành phố này, Giáo Hội cũng bị hạ nhục. Vì danh dự của Giáo Hội và sự sống còn của Đạo Pháp, nếu vấn đề không được giải quyết thỏa đáng, Viện yêu cầu toàn thể Tăng Ni sẵn sàng hy sinh, nếu cần, để bảo vệ Đạo Pháp và danh dự của Giáo Hội. TL Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Tổng Thư Ký Hội Đồng Viện Hóa Đạo Thượng Tọa Thích Quảng Độ (Ấn ký)
Tuệ kiếm còn được diễn tả qua nhiều hình thức
[ Còn tiếp ]
xem tiếp trang 6
“Sư Trí Nhu là người theo hầu đức Phổ Tuệ, thâm hiểu tôn chỉ của phái Trúc lâm, tu thân khổ hạnh, bỏ được lễ nghi phiền phức và giơ hai bàn tay không mà làm nên việc lớn.’
5
tiếp theo trang 1
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA giải mà nhất định trả thù cho bằng được thiểu số da trắng một thời đã áp đặt những chính sách bất công, phân biệt chủng tộc lên trên số phận của đa số người da đen rồi nước Cộng hòa Nam Phi ngày nay liệu có thể là quốc gia ổn định và phát triển hay không? Chắc chắn là không.
Mandela đến đảo Robben vào mùa đông 1964 và sống ở đó trong điều kiện vô cùng khắc khổ. Ban ngày phải đục đá làm cầu tàu, ban đêm nằm trên sàn xi măng ẩm thấp. Mỗi năm chỉ được một lần thăm nuôi và kéo dài vỏn vẹn 30 phút. Sáu tháng mới được phép viết một lá thư và cũng sáu tháng mới được phép nhận một lá thư. Mandela bị cai ngục và tù nhân da trắng hiếp đáp và hành hung. Những sự phản đối của ông và các bạn tù chỉ là những viên sỏi ném vào biển Nam Đại Tây Dương - Hình: Internet
hơn ông không dùng sự khổ đau chịu đựng của riêng mình làm thước đo cho chiều dài tương lai của đất nước Nam Phi và không đặt đôi gánh nặng quá khứ hận thù lên trên đôi vai của các thế hệ Nam Phi mai sau. Thay vào đó, Nelson Mandela đã dùng đức tính bao dung, kiên nhẫn, khôn ngoan, biết nhìn ra thấy rộng để vực dậy một đất nước bi phân hóa bởi màu da, chủng tộc, xã hội giáo dục, kinh tế chính trị và cả văn hóa lịch sử kéo dài hơn 300 năm từ thời nô lệ, thuộc địa cho đến thời kỳ Nam Phi độc lập.
Con người cũng như đất nước, giá trị được thẩm định không phải ở sự chịu đựng nhưng ở chỗ biết vượt qua. Một con người bình thường phải vượt qua những hoàn cảnh khắc nghiệt để tiến thân, một dân tộc chỉ có thể đuổi kịp đà tiến của nhân loại nếu dân tộc đó vượt qua được những bất hạnh của chính mình và vận động được sức mạnh tổng hợp của dân tộc. Một câu nói nổi tiếng của Nelson Mandela về hòa giải “Hòa giải thật sự không đơn giản chỉ là việc quên đi quá khứ”. Nelson
tiếp theo trang 5
TUỆ KIẾM: PHƯƠNG PHÁP TRANH ÐẤU CỦA PHẬT GIÁO như: “Mang thân mình làm gương cho người; dùng lời nói, ngòi bút giác ngộ người để cho người tự quay về theo chính nghĩa.” Do đó Tuệ kiếm có một giá trị về chính trị và chiến lược tuyệt đối. 1. MANG THÂN MÌNH LÀM GƯƠNG CHO KẺ KHÁC PHẢI NOI THEO Khổng Tử có nêu mẫu mực người “Quân Tử” khi nói ra là thành phép tắc cho thiên hạ tuân theo như khuôn vàng, thước ngọc, khiến cho kẻ ở xa tìm đến và kẻ ở gần không biết chán (quân tử ngôn vì thiên pháp, hành vì thiên hạ tắc, viễn nhi tắc cận, cận nhi bất yếm.) Người Việt ta có mẫu người “anh hùng” cứu khốn phò nguy, thích can thiệp vào việc ngang trái, tôn trọng lẽ phải, hi sinh mình vì sống còn của đất nước. Nên ta thường nói: Anh hùng tiến đã gọi rằng, Giữa đường thấy sự bất bằng mà tha. Hoặc: Làm trai cho đáng nên trai, Xuống Đông, Đông tỉnh, lên Đoài, Đoàn tan. Khí phách đó của dân tộc ta hiện được giác ngộ tới cao độ bởi lí tưởng Phật, nên từ chủ trương bất bạo động kiểu Thánh Cam Địa bên Ấn Độ, đã thăng hoa đến độ mang thân mình làm bó đuốc đốt lên để cảnh giác địch nhân, và soi sáng cho Phật tử bước
lên đường tranh đấu. Hòa thượng Thích Quảng Đức đã thành công bằng Tuệ kiếm phi thường đó cho nên bó đuốc sáng ngời ở Người đã làm cho các nhà khoa học thế giới phải ngỡ ngàng khi thấy tính phản xạ không còn khiến nổi ý thức nữa. Thân xác Người không vì sức nóng của lửa mà làm mất thế tĩnh tọa cho tận tới lúc chết đi. Lý tưởng Người soi sáng cả cõi vô minh đầy tội lỗi khiến cho những kẻ lầm đường quay về nẻo chính. Người đã vào lịch sử đấu tranh không phải riêng trong việc bảo vệ Phật giáo mà Người lại còn là của cả dân tộc khi hãm chế độ pháp trị nhà Ngô lâm cảnh bị ngọn tuệ kiếm thiêu thành tro bụi, để mở lối thoát cho cách mạng dân tộc tiến lên!
Mandela được kính trọng không phải vì ông quên đi quá khứ nhưng nhờ ông đã sống rất trọn vẹn trong quá khứ, đã chiêm nghiệm và chuyển hóa những hào quang và chịu đựng, thành công và thất bại, hy vọng và tuyệt vọng của quá khứ thành nhựa nguyên, nhựa luyện cho những hàng cây xanh tốt tươi và hy vọng của tương lai Cộng Hòa Nam Phi. Hãy tưởng tượng, Nelson Mandela, người bị tù hơn 27 năm và đã có thời gian chọn lựa phương pháp đấu tranh bằng võ lực, không chủ trương hòa
nghiệp chướng về sau, thế cũng là một hình thức của Tuệ kiếm. a) Nói, là một nghệ thuật tác động quần chúng vô cùng mãnh liệt. Người cộng sản cho rằng: “Không có lý luận cách mạng thì không có hành động cách mạng.” Nên họ nhờ vào miệng lưỡi để sống còn từ 50 năm qua. Tiếc rằng họ đã nói sai sự thật, sai bước đi của lịch sử, nên mới làm cho đất nước ta chia rẽ tan hoang như ngày nay. Muốn thắng cộng sản chỉ có thứ thần thánh vũ khí bằng những lời nói đúng, nói phải, nói thực, mới xua đuổi được những lời nói sai lạc kia để có thể đưa dân tộc thoát cảnh chia rẽ hiện tại. Một trong những khuyết điểm của người quốc gia nói chung và của người chiến sĩ Phật tử nói riêng là: “Không chịu khai thác lý luận Phật giáo ở địa hạt
Hãy tưởng tượng, công việc đầu tiên của tổng thống Nelson Mandela không phải là việc thành lập Ủy Ban Hòa Giải và Sự Thật mà là lập một danh sách mấy trăm ngàn viên chức chính quyền Nam Phi đã có liên hệ ít nhiều đến việc đàn áp các phong trào chống phân biệt chủng tộc để rồi sau đó tống giam họ trong các trại tù tận vùng núi rừng KwaZulu-Natal xa xôi hiểm trở, bắt thiểu số da trắng phải giao nộp nhà cửa, tài sản, đày sang các vùng kinh tế mới ở miền Northern Cape hoang vu để trả thù cho những cực hình đày đọa mà dân da đen đã từng chịu đựng dưới ách phân biệt chủng tộc của chính quyền da trắng Nam Phi thì liệu hòa giải dân tộc có thật sự đến cho quốc gia này hay không? Chắc chắn là không. Rất nhiều tác phẩm viết về
Nhân sinh quan hầu giải quyết việc đời.” Nên mới cứ buông thả cho cán bộ CS mê hoặc dân chúng mãi không thôi. Ai dám bảo Phật giáo không có lý luận để giải quyết đời sống con người, khi Phật giáo có cả một kho triết học cao hơn hết tất cả các học thuyết của xã hội đương thời. Duy Tâm là gì? Duy vật là gì? Những lý lẽ mơ hồ đó, sao bằng được Duy Ngã của Đức Phật. Nếu ta biết khai thác Duy Ngã, từ Tiểu Ngã đến Đại Ngã, tất phải tạo nổi một thế đứng vững mạnh cho một Triết lý Duy Nhân, lấy con người làm căn bản xây dựng xã hội nhân tính hoàn toàn căn cứ trên tinh thần Nhân chủ. Ai đảm bảo Phật giáo không có xã hội tính và thiếu thực tế, khi chưa giác ngộ loài người qua Thập Pháp giới, từ thấp lên cao, từ dãn man tới văn minh, từ chỗ bất bình
Nelson Mandela và một số tác phẩm khác trích từ các cuộc phỏng vấn ông, nhưng Bước đường dài đến tự do (Long walk to freedom) là tác phẩm cho chính ông chấp bút từ những năm 1970 khi còn bị tù ở đảo Robben, ngoài Cape Town, Nam Phi. Phần lớn các chi tiết trong bài viết này cũng được trích dẫn từ hồi ký dày hơn sáu trăm trang Bước đường dài đến tự do của Nelson Mandela. Nelson Mandela ra đời ngày 18 tháng 7 năm 1918 tại Mvezo, một ngôi làng nhỏ bên bờ sông Mbashe thuộc quận Umtata, thủ phủ của Transkei, một trong những khu vực lớn nhất của Nam Phi. Ông được đặt tên là Rolihlahla. Theo ngôn ngữ Xhosa, Rolihlahla có nghĩa “kéo một cành cây xuống” nhưng chính xác hơn có nghĩa là “kẻ gây rối”. Cha của ông, Gadla Henry Mphakanyiswa, cai quản khu vực Mvezo và cũng là một cố vấn của vua bộ lạc Thembu. Mandela kế thừa không những cá tính mà cả vóc dáng cao và thẳng của cha ông ta. Cha của Mandela có bốn vợ, và bà Nosekeni Fanny, mẹ của Mandela là vợ thứ ba. Theo cách gọi trong gia đình, vợ thứ nhất được xem tiếp trang 20
đẳng đến chỗ bình đẳng về mọi phương diện. Hãy nói và phải nói, phải viết tất cả những cái gì về phần đời ở Đạo Phật để giải quyết việc đời. b) Viết, là điều quan hệ không kém gì Nói. Vì Nói với Viết chỉ là một. Nói thế nào Viết cũng phải đúng như thế ấy. Nói để truyền bá tư tưởng qua miệng lưỡi và vào sâu tâm trí người nghe. Còn viết để ghi thành văn trên sáng vở lưu truyền sâu rộng mãi về sau..., Nói có nghệ thuật hập dẫn quần chúng khiến quần chúng phải nghe, phải làm theo ý mình, thì Viết cũng có nghệ thuật làm cho người đọc nhận thức được vấn để rất bền bỉ và mau chóng, nhờ dễ hiểu dễ đọc và không chán. Lịch sử tranh đấu của Phật giáo, trong những năm qua, đã chứng minh rằng chỉ có nghệ thuật Nói xem tiếp trang 23
Lý tưởng nào, tôn giáo nào, không vì mục đích chung của dân tộc mà chỉ biết đến có quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể, sẽ đi tới thất bại. Hòa thượng Thích Quảng Đức không bao giờ có ý tưởng hẹp hòi như vậy. Cho nên chớ mong bóp méo hay thu hẹp sự nghiệp của Người lại. Có thế sức mạnh của Tuệ kiếm mới còn mãi mãi soi đường cho hậu thế. 2. DÙNG LỜI NÓI VÀ NGÒI BÚT GIÁC NGỘ NGƯỜI TỪ CHỖ VÔ MINH ĐẾN CHÂN NHƯ Nói điều phải, viết điều hay, để tuyên truyền giác ngộ người vô minh đến chân như, khiến họ không làm điều tội lỗi, gây thành
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
6
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
NHÀ VĂN NỮ TRÍ HẢI (1938-2003)
VIÊN LINH
www.nguoi-viet.com
C
ó một điều gì đó ngoài ý muốn xảy ra mỗi khi người viết bài này sửa soạn viết về nhà văn nữ lớn nhất của Miền Nam những năm ‘60-’70, dịch giả Phùng Khánh hay Sư Bà Thích Nữ Trí Hải. Có khi bỏ qua vì nghĩ rằng tài liệu thu góp chưa đủ, cách đây một tuần thì nghĩ rằng tài liệu đã kha khá, bèn bày cả lên bàn, rồi khi ngồi xuống giữa đêm khuya, tìm hơn ba tiếng đồng hồ, không thấy ba tài liệu cốt cán đâu mất. Nhưng dù tìm không ra, cũng vẫn viết vậy, vì chỉ còn vài ba ngày nữa là đúng ngày 7 tháng 12, (14 tháng 11 năm Quí Mùi), tròn mười năm viên tịch của dịch giả mà tên tuổi vừa xuất hiện đã gắn liền với văn học, từ Câu Chuyện Dòng Sông tới Bắt Trẻ Ðồng Xanh, từ Herman Hesse tới J. D. Salinger. Cách xưng hô trong bài này hơi phức tạp, vì từ
những năm cuối thập niên ‘60 chúng tôi quen gọi là cô Phùng Khánh, vì tới năm 1964 cô mới xuống tóc qui y. Bùi Giáng hay nhắc tới cô trong thơ, nhiều lần tới Viện Ðại Học Vạn Hạnh thăm Tuệ Sỹ, Chơn Pháp, dăm ba lần tôi thấy cô trong Thư Viện, không có dịp tiếp xúc. Lúc ấy em tôi là trưởng Ban Tu Thư của viện, có lần nói cho tôi hay cô Trí Hải hỏi “Viên Linh là em hay là anh của Chơn Pháp?” Tôi không ngạc nhiên vì câu hỏi ấy đã nghe nhiều người hỏi. Trí Hải dịch nhiều hơn sáng tác, dịch giả đúng hơn là tác giả, nhưng văn xuôi của tác giả thì cuồn cuộn như thác nước, nhất là văn kể chuyện, và nhất là trong tập san văn hóa Tuệ Uyển do tác giả sáng lập điều hành từ 1994 ở Sài Gòn, ra tới năm thứ chín thì con thiên nga đầu đàn bay về cõi Niết Bàn. Có thể nói Tuệ Uyển là tập san mà chủ nhiệm chủ
tiếp theo trang 1
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO
THÍCH TUỆ SỸ lý tôn giáo đã có sẵn: chân lý thành kiến. Bởi vì chỉ có nội dung, hình thức không cần thiết lắm, do đó, chân lý của tôn giáo sẽ tùy nghi được phô diễn bằng cách vay mượn bất cứ thể tài văn học nào đã được thông dụng. Người ta sẽ không đòi hỏi tác giả phải có một phong cách độc đáo trong đường lối phô diễn; y khỏi phải nỗ lực vận dụng mọi khả năng sáng tạo đến mức tuyệt động, vốn là giá trị đặc sắc của một tác giả văn học - thuần túy. Như vậy, một khi nội dung của kinh nghiệm tôn giáo càng được nới rộng, thể tài văn học càng bị thu
hẹp lại. Cho đến một lúc nào đó, lúc mà kinh nghiệm tôn giáo được mở rộng đến vô hạn và tận cùng trong tuyệt đối bất khả tri, người ta bị bắt buộc phải khước từ mọi phương tiện diễn đạt qua các thể tài văn học. Đây là một song quan luận của phương tiện (văn học) và cứu cánh (tôn giáo). Khai triển phương tiện đến tận cùng thì cứu cánh sẽ vắng bặt. Ngược lại, nếu tiến đến chỗ tuyệt đối cứu cánh, phương tiện sẽ hết còn là phương tiện. Nói cách khác, hình như cứu cánh tôn giáo, với những chân lý thành kiến của nó, lúc nào cũng sẵn sàng phản bội mọi tính cách sáng tạo của văn học. Văn học không phải là phương tiện của bất cứ một chân lý cứu cánh nào, thành kiến hay không thành kiến, dù là chân lý về sự sống và cuộc đời; vấn đề sẽ mở sang một chiều hướng khác: đâu
bút viết từ đầu tới cuối, từ “Lời Ðầu Quyển” cho tới “Kho Tàng Nguyên Thủy” (dịch kinh), “Phật Pháp Song Ngữ” và nhất là ký sự “Những Chuyến Ði,” đều do một người dịch, giảng, và kể. Trong bài “Ðàm Hoa Lạc Khứ,” Trí Hải đặc biệt viết về Huế, Huế của riêng mình, mà Huế là tất cả của Công Tằng Tôn Nữ Phùng Khánh: “Mỗi lần đi Huế lòng tôi lại nôn nao khôn tả. Huế là đạo, là thơ, là nghĩa tình ý vị, là tinh hoa văn hóa của ba miền đất Việt, nhưng cũng là mảnh đất khô cằn của đói nghèo khốn khổ “mùa đông thiếu áo mùa hè thiếu cơm” đã hứng chịu nhiều thiên tai nhân họa... Tôi không thể nào quên được cái cảm giác lâng lâng khó tả khi viếng tháp tổ Liễu Quán. Phải đi một mình mới thấy được, nghe được tất cả cái linh thiêng. Mình như nghe được cả cái im lặng tĩnh mịch ở đấy, tiếng của vô thanh (la voix du
silence) ngân vang trong hồn và khắp vũ trụ, và khi ấy dường như không còn cái gì gọi là “mình” được nữa vì mình đã tan loãng ra, hòa với thời không vô tận.” (Trí Hải, Ðàm Hoa Lạc Khứ, Tuệ Uyển 63). Tả về Huế nói về Huế thì có cả trăm bài, riêng bài của Trí Hải, lạ thay, không còn mình khi nói về Huế “dường như không còn cái gì gọi là ‘mình’ được nữa.” Nhưng ghê gớm thay, Trí Hải viết rõ ràng “yêu Huế là muốn chết với Huế: “và khi ấy mình đã tan loãng ra, hòa với thời không vô tận. Giá mà cái báo thân này được xả bỏ trong giây phút ấy thì rất tuyệt vời, như giọt nước tan hòa vào biển cả và thể nhập làm một với đại dương.”
Phật biết Phật không, Tâm biết tâm không, Khi Phật chuyển thân Tâm biết Phật không.
Suy nghĩ sâu sắc, đọc càng sâu sắc, đúng hơn: đọc thơ văn người mà vừa đọc vừa sáng tác theo tư tưởng vận hành của mình. Hòa Thượng Thiện Siêu có một bài kệ cảm ứng trong mộng như sau:
Hay Sắc với Không, Thân với Tâm: Thân biết thân không Tâm biết tâm không Khi thân chuyển thân
là phương tiện, và đâu là cứu cánh của văn học?
ngôn ngữ ở đây tác động trong những tâm trí bình thường. Hậu quả của nó sẽ là khuôn mẫu để phân tích và phân loại các sự thực của kinh nghiệm. Tức là ngôn ngữ của triết lý.
Ở đây, chúng ta có hai lãnh vực mà sự diễn đạt của văn học có thể vươn tới. Trước hết, là hai trích dẫn điển hình, thường được nhắc nhở rất nhiều: Thứ nhất, kinh Tương ưng bộ (Samyutta – Nikàya): “Thánh nhân không tranh luận với thế gian. Những gì kẻ trí trong thế gian nói là không, ngài cũng nói là không. Những gì kẻ trí trong thế gian nói là có, ngài cũng nói là có”. Trong trích dẫn này, mọi diễn tả của ngôn ngữ không được phép vượt qua giới hạn của tri thức thường nghiệm. Chân lý chỉ tuyệt đối ở tự thân của nó, nhưng là tương đối ở lãnh vực diễn đạt của ngôn ngữ. Vì vậy, các tác giả của Phật học có thói quen mở đầu tác phẩm của mình bằng một thái độ khiêm tốn: những gì họ sẽ trình bày không liên hệ đến tự thân của chân lý mà họ muốn hướng đến. người ta không thể nhầm lẫn giữa ngón tay và mặt trăng. Dĩ nhiên,
7
Thứ hai, kinh Bát nhã (Prajnàpàmità-sùtra): “Bất hoại giả danh nhi thuyết thật nghĩa”. Giả danh, tức biểu tượng và danh ngôn trong tính cách ước lệ của chúng. Những thứ này không liên hệ đến chân lý tuyệt đối, tức thật nghĩa. Do đó, muốn đạt đến chân lý tuyệt đối này, phải vượt qua mọi khả năng của ngôn ngữ và biểu tượng, như người ta cần lìa bỏ tầm mắt khỏi ngón tay để nhìn thẳng vào mặt trăng. Tuy nhiên, trích dẫn của chúng ta nói: ngay nơi biểu tượng và ngôn ngữ mà thể nhận chính bản thân của sự thật. Và đây chính là lý tưởng của văn học Đại thừa. Bởi vì, theo lý tưởng này, vắn tắt, không phải do người nói đã nói ra như vậy, rồi người nghe theo đó mà nghe như vậy và sự thực được phô diễn như vậy nên có ý nghĩa như vậy;
Nhà văn dịch giả THÍCH NỮ TRÍ HẢI
Trí Hải viết: “Và khi nằm trên xe lửa về Huế lần này, tôi đã nghiệm ra ý nghĩa bài kệ ấy. Hai chữ Phật và Tâm trong bài kệ có thể thay bằng Sóng với Nước: Sóng biết Sóng không Nước biết Nước không Khi Sóng chuyển thân Nước biết Sóng không.
xem tiếp trang 19
nhưng, chính sự thật là như vậy. Những vị đã từng làm quen với văn học Bát nhã sẽ không lấy làm thắc mắc quá đáng về lề lối diễn tả như vậy. Theo tinh thần này mà nói, cái cảm hứng đưa đến sự thành hình của một tác phẩm, bất kể dưới cách thức phô diễn nào, phải là một cảm hứng toàn diện, trong đó không có giới hạn phân biệt giữa một nhãn quan - một ý tưởng - cần được phô diễn và hình thức phô diễn. Tất cả, từ tác giả cho đến độc giả, phải được đặt trong mối tương quan vô phân biệt, như sự phản chiếu giữa các mặt kính đối diện nhau, phản chiếu trong một thế giới trùng trùng vô tận. Vì vậy, kinh điển Bát nhã thường chọn những vị chưa chứng ngộ chân lý về tánh Không mà lại có tư cách giảng thuyết về tánh Không. Tất nhiên, trong trường hợp này người ta phải hiểu rằng tánh Không tự phô diễn lấy chính nó, mà người giảng thuyết, sự thực được xem tiếp trang 11
ENGLISH SECTION Hình: HO HOANG CHANH facebook
AN INDISPENSABLE TRANSFORMATION AND TRANSFER
TÂM LẠC NGUYỄN VĂN THỤC
I
f a time mark should be made from the year 1951 and on, that would be from the day Seniors of the Inter zone North-Central-South VN Hoa Pho Buddhist Family met together and decided to unify 3 regional organizations into a sole uniform framework under the unique banner Buddhist Family, to up until now (2004 C.E.), the Organization has gone through a span time of 53 years, some time in peace or vice versa in stormy events, in contrition then joy, or in periods of mixture of tears and blood, sweats and sufferings and jail time and then glorious times that had followed… Supposedly a member of the Grey Shirt Org had participated in a Loc Uyen (Deer Park) in 1951, only 19 year old at that time, he/she presently must be 72 year old…and should be leveled to Elder Senior promotion. According to the VBF (VietBudFam) bylaws, traditionally once in other year, a National Seniors Assembly must be uphold for possible bylaws amendment, review of regulations for Seniors and select new members for a New Guiding Board, approve new positions and promote changes accordingly to the fantastic pace of expansion of the Org. Through many decades, 50, 60, … 90, cascading training classes have been given to turn out new senior leaders in order to rejuvenate leadership of the Org, gradually assign main and important missions to successive
new and young leaders among units of the Family, Provincial or Central Guiding Committees…, applying oil spreading in length scheme for the organization. However, here are truthful facts; due to deep sentimental involvement among members, or paying respect to previous promotion and granting them a little bit longer term, and besides, the young recognize their experiences of leadership and organizing are not good enough and it’s more important that, age factor added, they admit lacking merit, leadership competence, mostly in relations to outside, in parental contacts or with Senior worshippers in Buddhist Studies Association Executive Board or venerable high ranking official leaders of the Church… therefore most part of the potential young leaders love to stick to their familiar Group, and continue their active role at their local Family unit they cherish for so long. Reluctantly, whenever a position in the Guiding Board vacant, Seniors have to accept to be promoted to that vacancy, designated by the Org. In those remote years, Ao Lam Buddhists or Grey Shirts, were accustomed to regard the Central VN as the cradle of the Org in the perimeter of the S shape of the country. But nowadays, after a lapse of 60 years with so many changes, big events capable of an overhaul our life, most clearly from 80s, with the fact that the Vietnamese Buddhist Family are spreading over 5 con-
tinents… overseas Grey Shirt members, at every lovable recall or flash of memory of the fatherland very often do call it the Traditional.
Adolescents male and female become young Seniors, with firm Bodhiwatsatta (or teachings and ethics), and strong colonnades of the Org.
Referring to the Vietnamese Buddhist Family in the country, the Traditional, having the advantage of being born in the forefathers’ land, in an environment, a society impregnated of Ethical Buddhist unison of nearly 80% of its population Buddhist, and though going through so much suffering under the subjugation from the foreigners, inner wars and despise the decadence of Church in general, the VBF was safe under the protection of Founding Groups, the most venerable Sangha of the Church (or monk clergy), Buddhist Studies Society and later the Unified Vietnamese Buddhist Church, it could have still preserved the spirit of solidarity, inseparable union, consolidated its inner affairs and has continued its expansion as ever after. Unfortunately in 1981, the Church had suffered a big calamity and separatism! Hence the Traditional was heavily affected and had to transform itself and unwillingly go through a transfer of power!
Modern Science, advanced technologies objectively change the economy, and societies can become active or passive, strong or down depending on state to state, nation to nation. Time, Space and Environment are real forces; least or most they drive the transformation and play an important role in psyche, sensory capacities, concepts toward life and spirituals of the mass of the population.
Seniors from promotion 80s and 90s must gradually fill in vacancies; they had to held major principal positions in the Org from infrastructural level to Central committee in parallel with natural growth and development of its membership. Chic birds go up to Teens, Teens to Adolescents, and
8
It has gone the time, when student needs pen with metallic sheet to put down in ink, indigo or red, and up to when taking pride to pin a fountain pen on the pocket covers of the shirt or public servants still making harsh noises with their type-writer in 70-80s, hand writing document on carbon copy paper, recurring to rotating printer, all those things had gone for good. Disappears also the time when young persons are still patient to buy tickets for traditional musical drama, listen to old time songs, watch mimic theatrical works; now they must be very a few! Members that had registered from 90s and later, female and male Seniors, young, middle aged and elder ones, all of them, although still keeping a warm and deep feelings with Hoa Sen Trang (White Lotus), still conserve the hand sign wel-
coming glorious prosperity and remind each other of slogan CompassionMindfulness-Courage; however, what they would be thinking of ? Left alone, a member still interested in old photo albums of the Fam – 50 years of Building Up- following some byline remarks from years or generations A to B, C, D or 10, 20, 30s, what would affect his or her feelings and thinking process, when he or she has to figure out a scenario (going to be determined) of our beloved Fam in the year 2015? Being aware that through the years, succeeding Guiding Boards in the country (the Traditional) as well as abroad have had strived with all their available forces and resources to stress upon amendment, reformation of bylaws and regulations concerning Senior promotion and put these topics on high priorities of their agenda in order to catch up with speedy pace of development in advanced civilized societies and be adapted to new circumstances and environment, it should be regrettable, and regrettable!!! In Vietnam, due to inappropriate conditions and disadvantageous causes, it would be not easy to review those above mentioned basic founding documents on a mass or popular level as ever expected by the Fam members. In respect of those principles, Seniors of both sexes have to apply, in real life, Chapters and regulations accordingly continued on page 9
continued from page 8
when it is allowed. Overseas, though with better environment and circumstances, but objectively, it would not be totally exact to asses that there are good and advantageous conditions to implement this big operation. Why not? In general, it must be not lack of means of transportation, but even in every county, it requires a couple or more of driving hours to meeting destination, due to residence distance from each other; and from state to state, it should be thousands of kilometers of flight line. So, it should be a great sacrifice from a Senior, when making an appointment to meet face to face, organizing a together gathering to discuss the Family business, Buddhist Studies or merely setting up a limited Practice Class etc… It would be a big problem for him or her! And it is very hard to overlook or avoid plenty of things unaccounted so far, such as earn a living, driving children to extra curriculum courses, household, weekend meetings, relations with acquaintances. Therefore on every Sunday, beside those above causes, another one should be added in, the need of big brothers or seniors; it is said that at every unit of the Family, we don’t have personnel for main activities as Buddhist studies, teaching Vietnamese, religious
storytelling, reading Vietnamese History, activities for the Youth etc. … In everyday contacts, between a leader and members of different ages, language should not be a too big problem, but on the educational level, tutoring in Buddhist studies, encouragement for Practice, mention of love for the country and the nation, then it should be cleared on some objective and subjective factors worth of being concerned like westernized societies, psycho and feelings of the nowadays Youth conditioned by environment, western free and equal education for all; in particular, it is not designed in time and applicable an appropriate method of teaching and transferring Buddhist teachings in bilingual class. (However, it is a big missing bone here, if we won’t reveal some fantastic achievements of the third generation in Overseas Vietnamese Communities; it is admitted that the Youth of today are very active elements, highly educated, high technically skilled, early young business achievers, open to welcome new ideas, eager to advance further…) Most part of members (3rd, 4th generation) could not listen, speak and write in Vietnamese fluently. This poses a very big concern to the Family. Take a good look from the Chicks, Teens in every unit of the Family, how many children are good at listening to, speaking up and writing on in Vietnam-
Among seniors belonging to the Youth, they don’t have enough time for Practicing, fewer occasions to approach venerable monks, talk to the Teachers, moral counselors for spiritual guiding. Here we mustn’t put forward to pose as a problem, to learn about old Vietnamese writing or understand intellectual Chinese characters, so this missing part can become a big regrettable hindrance to the learning, practicing Teachings-Regulations-Comments. The Org have not or could not have invested much into studies, opening special training sessions to turn out in practical sense and in time seniors equipped with pedagogy, capable to answer and meet all needs of activities, of the present day and in the future at local unit level, to cope with members that could not speak and listen Vietnamese with ease or to welcome additional new members from friendly ethnic groups. Before, in the country, under the French dominion, activities must be reduced into Pagoda yard, except to the International Scouts, Vietnamese groups, minors, teenagers, infants were not allowed to activate their organization and go into voluntary works and… later, in succeeding regimes, works bearing social and political labels were also limited, special-
ly to the Buddhist Family, this trend is extremely and sensibly controversial and intolerable. Nowadays overseas everything’s different on concepts, thinking, law abiding. Children from toddlers to adolescents are not supposed to squeeze themselves into a little space; they realize that not taking part in non profit operations surely must be a big missing link… that leads to avoid taking his/her own responsibility. For them, it’s unimaginable to carry out Generosity-MindfulnessCourage in the fullness of the terms… and for the modern Youth, in that condition it’s hard to expand the Org and to introduce the Path or Religious teachings to life. About discipline in the Org, the collective constraints are not new to Seniors or fresh members. Applying 5 rules to the seniors of Adolescent or Teens groups and 3 regulations to toddlers should not have any incident in overseas. Nevertheless, as old seniors, we could not point finger to the young, but indeed we did not understand them, particularly in bio-psycho field, educational view… hierarchy ladder, conception on life, feelings and relationships in western sphere, in family, parental, filial, teacher and pupil world. In old days, most of the seniors came from education department, members were their students or disciples; they differed from the latter in age, knowledge, experience; the gap could be10, 15 years apart; environment for activities were limited in school yard, Buddhist Family and activities rolled out in pagoda court; they could befriend
followers, and very close to monks, so when dealing with Practicing schedule for members and even seniors, we had not encountered much hindrance as today in overseas lands. Anyway abroad the Seniors boards could not arrange much time for Buddhist teachings in a weekly time table of from 4 to 5 hours of activities in a unit of the Family. In a month, if not having high determination, sacrificing some time, spending some fees on traveling in order to set up some nightly Practice sessions, invite he/she teachers as instructors and spiritual mentors, all burden lean on seniors’ shoulders. The question must be to re-investigate, simplify, shorten practice program reserved for grouping members and seniors. Let me answer this way: It is sure that anyone of our seniors would have thought thoroughly, searched and found initiative, realizable measures to help the Org in its firm development way for a longer time. Nevertheless, I dare to say that it would be nothing worth of more than you, yourselves, young leaders lend your own hand in studying and finding a right direction that would appropriately fix the International Family into this 21st millennium. And that should be the reason I had chosen as topic for this writing: An Indispensable transfer! Glory to Everlasting Joyce Buddha TÂM LẠC NGUYỄN VĂN THỤC
It is sure that anyone of our seniors would have thought thoroughly, searched and found initiative, realizable measures to help the Org in its firm development way for a longer time. Nevertheless, I dare to say that it would be nothing worth of more than you, yourselves, young leaders lend your own hand in studying and finding a right direction that would appropriately fix the International Family into this 21st millennium. - TÂM LẠC NGUYỄN VĂN THỤC
NELSON MANDELA:
By CHRIS NILES www.unicef.org
Any society which does not care for its children is no nation at all NEW YORK, 17 July 2013 – 18 July is Nelson Mandela Day, when UNICEF will join millions of people around the world celebrating his achievements. This year’s day is especially poignant as the great champion for children battles illness in his native South Africa. Mr. Mandela established the Nelson Mandela Children’s Fund in 1995 and, in 1999, after stepping down as South Africa’s first black president, he established the Nelson Mandela Foundation. In 2001, the Nobel Peace Prize Laureate, along with his wife, humanitarian Graça Machel, helped to launch the Say Yes for Children campaign, an unprecedented movement to improve and protect the lives of children. The campaign was the first major initiative of the Global Movement for Children, a coalition of some of the world’s largest child rights organizations in a unique partnership to raise
Seven-year-old Lehlohonolo Nkosi waves in front of her mother’s shadow as they leave the Medi-Clinic Heart Hospital, where Nelson Mandela, former South African President, is being treated (Siphiwe Sibeko/Reuters)
continued on page 10
9
ENGLISH SECTION
AN INDISPENSABLE TRANSFORMATION AND TRANSFER
ese? How many do like reading books or newspapers in Vietnamese? Could they sit down and draw in fast strokes the sketched map of Vietnam, not to say they could add Vietnamese some local landmark, city, provincial names.
NELSON MANDELA QUOTES E
ducation is the most powerful weapon which you can use to change the world. For to be free is not merely to cast off one’s chains, but to live in a way that respects and enhances the freedom of others.
barbaric thing, whether it comes from a black man or a white man. There is nothing like returning to a place that remains unchanged to find the ways in which you yourself have altered.
In my country we go to prison first and then become President.
Let freedom reign. The sun never set on so glorious a human achievement.
I detest racialism, because I regard it as a
I learned that courage was not the absence of
continued on page 9
NELSON MANDELA: Any society which does not care for its children is no nation at all awareness about issues affecting children. The campaign gathered more than 94 million signatures, which were presented at the United Nations Special Session on Children in 2002. At the session, Mr. Mandela urged world leaders to do more to give children health care and education. In 2004, UNICEF and the
Nelson Mandela Foundation started Schools for Africa, a campaign to promote education, especially for girls, orphans and those living in extreme poverty. “Any country, any society which does not care for its children is no nation at all,” he said. By CHRIS NILES www.unicef.org
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
fear, but the triumph over it. The brave man is not he who does not feel afraid, but he who conquers that fear. If you want to make peace with your enemy, you have to work with your enemy. Then he becomes your partner. There is no easy walk to freedom anywhere, and many of us will have to pass through the valley of the shadow of death again and again before we reach the mountaintop of our desires. Does anybody really think that they didn’t get what they had because they didn’t have the talent or the strength or the endurance or the commitment? After climbing a great hill, one only finds that there are many more hills to climb. It is better to lead from behind and to put others in front, especially when you celebrate victory when nice things occur. You take the front line when there is danger. Then people will appreciate your leadership. www.brainyquote.com
“THE PATH TO WELLNESS” The mission of my pharmacy is to provide medication for the patients and the proper counseling and education to ensure proper usage of medicines. We highly emphasize on understanding of diseases and proper way to take medications.
IT IS JOY’S BIRTHDAY! Compassion often grows from the suffering Like this morning, I was born between crumbling ruins of the super typhoon Yolanda. Across the street Yesterday afternoon Many newborns were dead just a few hours ago before I greeted the world. This afternoon, the sea is taking away many mothers’ corpses. These corpses are still floating while I am crying Miracle and sufferings Curses and tears Where are these cold corpses flow to? Drifting on the river or high sea Please give me a chance to kiss the island just once To remember today is my birthday. My name is Joy, but the joy is not real! Because my life will forever burdened with sadness I cried for Tacloban, Ormoc, Panay and for Philippines For millions of my people and I am still crying As if the rain in my heart As if the rain in the heart of my homeland Why does the Island so incredibly empty this afternoon? Next year or many years to come, on my birthday Please do not make me a cake Wherever you are, just lit up your inner candle The candles of compassion will forever bright until eternity. TRẦN TRUNG ĐẠO Translated by TAM THUONG DINH Sacramento, California
TAO
WELLNESS Pharmacy
16931 Bushard st. fountain Valley, Ca 92708
10
714-593-5654
tiếp theo trang 7
tiếp theo trang 1
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO giảng thuyết, cho đến người nghe, tất cả chỉ như là ráng nắng, mộng ảo, huyễn hóa… Từ đây gợi lên cho chúng ta ý tưởng rằng, một tác phẩm, dù là luận thuật tư tưởng hay văn học thuần túy, không thể nào vượt qua khỏi giới hạn của ngôn ngữ. Nhưng, chính cái cảm hứng bàng bạc từ đầu đến cuối tác phẩm mới tạo cho nó một kích thước rộng rãi, một sức hàm chứa vô biên. Lẽ cố nhiên, cảm hứng thì không thể bị điều động bởi bất cứ ý tưởng nào, mà bộc phát với một thế giới kỳ diệu đột nhiên xuất hiện. Một cách khác, chúng ta nói rằng, tất cả các tác phẩm của văn học Phật giáo đều cố gắng cắm sâu gốc rễ vào tánh Không. Rồi sau đó, vươn mình khỏi lòng đất với tàn lá sầm uất của một thế giới trong trùng trùng vô tận. Trong ý nghĩa vừa nói, một tác phẩm xứng đáng với một kích thước rộng lớn, nó phải khởi lên từ cảm hứng của thực tại; vì rằng, ngay qua đó, người ta sẽ thấy một cách như thực đâu là tiếng nói của thực tại và đâu là tiếng nói của lòng người: thực tại tức là lòng người. Và cũng từ đó, người ta sẽ tìm thấy đâu là khát vọng sâu xa đang ẩn kín trong lòng người. Một tác phẩm mà không đủ sức chấn động lòng người để mở ra một thế giới như vậy không thể xứng danh là một tác phẩm văn học. Bởi vì, một tác phẩm tường thuật, về triết lý v.v…, chỉ cần ý tưởng, cần nội dung súc tích là đủ; những gì đáng nói đã được nói hết. Hình thức phô diễn chỉ là phương tiện tùy cơ
duyên mà thôi. Nhưng một tác phẩm văn học phải đặt hết tâm tình và cảm xúc ngay ở hình thức phô diễn; và đây không phải là tâm tình và xúc cảm được khơi dậy bởi một chân lý thành kiến nào đó. Như vậy ngay nơi tác phẩm văn học, không phân biệt giữa nội dung và hình thức, mà ngay nơi tính cách phô diễn đương trường của nó, là cả một thế giới sống thực triền miên. Y như Phật quả Viên Ngộ Thiền sư (Bích nham lục); “Ẩn mật toàn chân, đương đầu thủ chứng”. Đấy chính là khởi điểm và cũng chính là đích điểm của văn học Đại thừa Phật giáo. Quan điểm của chúng ta sẽ được tóm tắt như sau: 1. Sơ khởi văn học Phật giáo không từ chối vai trò “truyền đạo” của nó. Tức là, chân lý của tôn giáo này, tùy trường hợp, được phô diễn tự do trong mọi thể tài văn học, và coi văn học chỉ như một phương tiện, thứ yếu, không quan trọng cho bằng nội dung. 2. Nhưng, chân lý ở đây mang tính cách nội tại và cá biệt nơi mỗi người, do đó, sự phô diễn của nó cũng bắt đầu như sự bắt đầu của một tác phẩm văn học, nghĩa là, khởi đi từ cảm hứng bột phát trước một thế giới của kinh nghiệm tâm linh. 3. Trên khía cạnh tôn giáo, chân lý được chứng ngộ là phản ảnh của một thế giới sống động. Trên phương diện diễn đạt của văn học là cảm hứng tự phát của một tình tự cá biệt. Do đó, lấy tánh Không làm chất, lấy thế giới trùng trùng vô tận làm văn. Văn và chất phản chiếu lẫn nhau tạo
thành thề giới toàn diện của văn học Phật giáo. Như vậy, chúng ta có thể nhớ lại phát ngôn của Tăng Triệu (Tựa kinh Duy ma cật) Thánh trí vô tri nhi vạn phẩm cu chiếu Pháp thân vô tượng nhi thù hình tịnh ứng Chi vận vô ngôn nhi huyền tịch di bố Minh quyền vô mưu nhi động dữ sự hội Hoặc giả, của Ngạn Hòa Thích Huệ Địa: (Văn tâm điêu long). Tịch nhiên ngưng lụ, tứ tiếp thiên tải Tiểu yên động dung, thị thông vạn lý Vân… vân…
II. KHỞI ĐIỂM CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO: CẢM HỨNG TỪ ĐỜI SỐNG CÁ BIỆT: Đời sống cá biệt là hình ảnh nổi bật nhất trong các kinh điển của Nguyên thủy Phật giáo. Đó là hình ảnh lẻ loi của tăng lữ tại các núi rừng, bởi vì, luôn luôn, “một vị tỳ khưu hãy đi cô đơn như con tê giác”. Chế độ tăng lữ nguyên thủy không cho phép một thầy tỳ khưu sống giữa đám đông, giữa các thành phố rộn rịp, và chứa đựng tư hữu. Họ không sống quá xa làng mạc, nhưng cũng không quá gần gũi. Tư hữu chỉ gồm một ít vật dụng cần thiết: ba chiếc y, một bình bát, một đảy lọc nước, xem tiếp trang 16
CHO TÔI HÔN LÊN MẶT ĐẢO MỘT LẦN
CỰU TỔNG THỐNG NELSON MANDELA QUA ĐỜI, 95 TUỔI “Có người quỵ ngã trước gian nan, có người thành nhân nhờ gian nan.” (Trích thư gởi vợ Winnie Mandela, từ [nhà lao ở] Đảo Robben, tháng 2/1975) một người con ưu tú nhất. Người dân Nam Phi mất đi một vị cha già dân tộc.” Ủng hộ viên của đảng ANC tổ chức một buổi thắp nến bên ngoài ngôi nhà của ông Nelson Mandela hôm 27 Tháng Sáu, cầu nguyện cho sức khỏe của ông. Ông Mandela vừa qua đời, thọ 95 tuổi. (Hình: Jeff J Mitchell/Getty Images) “Ðiều làm Nelson Mandela vĩ đại chính là điều làm ông trở thành một con người rất nhân bản,” vị lãnh đạo đương thời của Nam Phi nói. “Chúng tôi thấy ông là tấm gương cho chúng tôi.” CNN cho biết Nam Phi sẽ tổ chức quốc tang cho ông Mandela. Trong khi đó, Tổng Thống Zuma ra lệnh toàn quốc treo cờ rủ từ Thứ Sáu đến khi đám tang vị tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi chấm dứt. Trong mấy tháng qua, ông Mandela đã phải vật lộn với căn bệnh phổi, và cũng phải vào bệnh viện vài lần. Vì tuổi cao, và bệnh ngày càng nặng, ông được đưa về căn nhà thời thơ ấu ở vùng biển phía Ðông Nam Phi và sống một cách yên tĩnh.
từ năm 1994 đến 1999. Ông là người da đen đầu tiên được bầu làm tổng thống Nam Phi qua bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Ông là nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (apartheid, cầm đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của đảng Quốc Ðại - ANC). Năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Ông đã trải qua 27 năm bị giam cầm trong nhà tù quân sự trên đảo Robben, một cù lao có diện tích 5 km2 trong biển Ðại Tây Dương, ngoài khơi Capetown, và hai nhà tù khác. Ngày 11 Tháng Hai, 1990, sau khi được trả tự do, ông lãnh đạo đảng ANC trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1994 đến 1999, mục tiêu ưu tiên của ông là vấn đề hòa giải dân tộc. Qua bốn thập niên, ông Nelson Mandela đã nhận trên 250 giải thưởng quốc tế, trong đó có Giải Nobel Hòa Bình năm 1993.
Mặc dù ít xuất hiện trước công chúng, ông Nelson Mandela vẫn được mọi người dân Nam Phi, và nhiều người trên thế giới, chú ý.
Ông Nelson Mandela là tín đồ Thiên Chúa Giáo Methodist, tốt nghiệp luật khoa các trường đại học Nam Phi và hệ thống đại học hàm thụ London.
Ông Nelson Mandela sinh ngày 18 Tháng Bảy, 1918, làm tổng thống Nam Phi
Ông có ba đời vợ và sáu người con. (HC)
Hoa tình thương thường mọc lên từ nỗi khổ đau Như sáng nay tôi ra đời giữa điêu tàn đổ nát Bên kia đường Chiều hôm qua Nhiều bạn chỉ được sinh trước tôi vài giờ đã chết Biển chiều nay bao xác mẹ đang trôi. Những xác người trôi khi tôi chưa ngưng tiếng khóc chào đời Màu nhiệm và đau thương Lời nguyền và nước mắt Chảy về đâu bao thây người lạnh ngắt Trôi về đâu xa lắm hỡi dòng sông Cho tôi hôn lên mặt đảo một lần Để nhớ hôm nay là ngày sinh nhật. Tên tôi là Joy nhưng niềm vui không thật Vì cuộc đời từ nay sẽ nặng gánh oan khiên Tôi khóc cho Tacloban, Ormoc, Panay và cho Philippines Cho hàng triệu đồng bào tôi đang khóc Mưa trong lòng người Mưa trong lòng đất Đảo chiều nay sao trống vắng vô cùng.
Children are affected by violence in every country and at all levels of society. But it is often an invisible problem, occurring behind closed doors, or shrouded in silence born of social tolerance, stigma or taboo. UNICEF calls for global support in making the invisible visible, in filling silences with voices to end childhood violence.
Sang năm và sau này vào ngày sinh nhật của tôi Xin đừng đặt cho tôi chiếc bánh Dù ở đâu, hãy thắp lên trong lòng một ngọn nến Ngọn nến tình người sẽ sáng thiên thu. TRẦN TRUNG ĐẠO
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
11
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
12
TIẾNG NÓI IM LẶNG HOÀNG LONG www.tienve.org
K
hi lâm vào cảnh yếu thế, ta vẫn cố gắng sinh tồn vì một hy vọng, vì vẫn có một khoảng trời riêng. Nhỏ bé, cô độc, hiu hắt như nắng chiều tàn phai; mênh mang thầm lặng buồn tênh như sương mù buổi sớm; đó là cảm giác của những ngày tháng đó khi nhìn khoảng trời xanh rất xanh. Dù sao, ngày tháng cũng qua, con đường xem tiếp trang 14
13
tiếp theo trang 13
dần mở rộng, ta trầm mặc đi theo con đường riêng của mình. Với sự kiên trì không mệt mỏi cuối cùng đỉnh núi cao cũng nằm dưới chân ta, tầm mắt mở rộng ra không giới hạn. Khoảng trời riêng rất xanh trong. Tất nhiên tóc đã bạc và chân đã mỏi, ta nhìn mây bay trong chiều thanh thản. Nhìn lại con đường dằng dặc đã đi qua, kỷ niệm đau thương vụt hiện trùng trùng theo từng bước mỏi, theo từng ký ức vụt hiện trong trí nhớ tàn phai. Thì ra kẻ yếu thế ôm một khoảng trời riêng, phấn đấu vô cùng rồi cũng lại tựu thành một khoảng trời riêng khác nữa. Chỉ có sự tĩnh mịch là duy nhất, là vĩnh cửu. Cảnh giới tĩnh mịch của nội tâm con người phủ tràn khắp thế giới, len lỏi vào từng góc nhỏ trong không gian, để bàng bạc một nỗi niềm hiu hắt về thân phận. Mấy ngàn năm nay anh hùng hào kiệt đều như thế cả thôi. Ngựa già nằm chuồng chí ngoài ngàn dặm. Ra đi cùng trời cuối đất, chiến đấu huy hoàng trong máu chảy thịt rơi rồi trở về với điểm xuất phát đầu tiên. Để có một chiều như chiều nay, nhìn mây trời trôi bằng con mắt già nua với lòng thanh thản vì biết rằng từ khi khởi sự cho đến ngày hôm nay ta vẫn còn nguyên vẹn một mảnh băng tâm tại ngọc hồ. ĐL, ngày 5/10/2013
HOÀNG LONG
14
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
15
tiếp theo trang 1
HIỆN TƯỢNG THA HÓA TRONG “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” TẠI VIỆT NAM internet nhưng bức hình hôn môi là một bức hình thật và câu chuyện hôn môi cũng là câu chuyện thật. Người Phật Tử nào khi xem bức ảnh cũng có thể tự hỏi làm thế nào một bậc tăng sĩ đã thọ tỳ kheo lại hành xử thiếu suy nghĩ đến mức như vậy. Tỳ kheo Pháp Định hẳn đã thuộc lòng lời dạy cuối cùng của Đức Phật: “Các pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật!” Giới luật là cốt lõi của tu tập. Trong suốt bốn mươi lăm năm gieo rắt hạt giống từ bi, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni dành chuyến hoằng pháp cuối cùng từ thành Vương Xá đến xứ Kusinara để nhắc nhở ba điểm bất di bất dịch của một tu sĩ Phật Giáo: Giới, Định, Huệ. Một Phật Tử tại gia phải giữ năm giới, một tu sĩ bậc Sa Di giữ mười giới, một tăng sĩ như Tỳ Kheo Pháp Định đã thọ đại giới, tức phải giữ 250 giới. Sau đó tôi được biết Tỳ Kheo Pháp Định, thế danh
Phan Văn Triển, sám hối và đã chọn cách trả lại y bát để trở về đời sống thường tục. Đức Phật dạy trong kinh Pháp Cú: “Người kia ở chiến trường, tuy thắng trăm muôn giặc, chưa bằng thắng chính mình, là chiến sĩ bậc nhất.” Anh Phan Văn Triển không chiến thắng được chính mình, không vượt qua được những cám dỗ xã hội. Anh không thấy đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm việc đúng, sống đúng, chuyên cần đúng, nhớ đúng, tập trung đúng theo tinh thần Bát Chánh Đạo mà đức Phật đã dạy. Nhiều người trước đó chê bai anh, nay khen anh vì biết lỗi lầm và ra đi. Nhưng ra đi chưa hẳn là chọn lựa tích cực nhất. Lần té ngã nào cũng có một sức bật để vươn lên. Nếu anh Triển thay vì hoàn tục mà ở lại chùa, dùng lầm lỗi của mình như một liều thuốc để tự chữa trị vết thương, đóng cửa tu học, biết đâu năm hay mười năm nữa anh chẳng những vượt qua mà còn chứng nghiệm
tiếp theo trang 11
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO một khăn ngồi, một dao cạo, và kim chỉ. Trừ những trường hợp khẩn thiết, họ không định cư ở đâu hết; và hình ảnh của đức Phật được mô tả là: Một bình bát với cơm ăn của thiên hạ. Một mình lẻ bóng lang thang trên khắp mọi nẻo đường. Một mục đích duy nhất của đời sống là giải quyết vấn đề sống chết. Một sứ mệnh duy nhất là cởi bỏ mọi ràng buộc cho chúng sinh: Nhất bát thiên gia phạn Cô thân vạn lý du Kỳ vi sinh tử sự Giải thoát độ quần mê. Hình ảnh này là nguồn cảm hứng bất tận của văn học Phật giáo nguyên thủy. Và cả nơi Đại thừa, nhưng với cường độ khốc liệt và cực đoan hơn: “Nhất thiết vô úy nhân, nhất đạo xuất sinh tử”; tất cả các bậc Vô úy, không còn sợ hãi, chỉ có một con đường độc nhất phải đi là qua bên kia bờ của sự sống và sự chết. Qua bên kia bờ là chứng ngộ tính
tịch diệt của Niết bàn, nơi đây chính là thế giới của cô liêu tuyệt đối. Thực sự, lối diễn tả rầm rộ của văn học Đại thừa sau này, với thế giới quan trùng trùng vô tận, với khả năng được nói là biện tài vô ngại, tất cả chỉ làm cho hình ảnh cô liêu của đức Phật càng tuyệt đối khốc liệt. Kinh Pháp hoa (Saddharma – Pundarika), một tác phẩm quan trọng của Đại thừa, là một thí dụ điển hình cho chúng ta. Đức Phật xuất hiện giữa thế gian như sư tử giữa đám thú rừng, không sợ hãi gì hết. Nhưng cũng cô đơn như người cha già cả sống giữa đám tùy tùng, chỉ mong đợi duy nhất ngày trở về của đứa con hoang. Khi hội diện, lại còn phải dùng bao nhiêu phương tiện, phải chờ đợi biết bao nhiêu cơ duyên, đứa con hoang mới nhận ra đây quả thực là cha già của nó. Theo hình ảnh lý tưởng đó, một vị tỳ khưu, trước
được nhiều ý nghĩa vi diệu trong Phật Pháp. Người Phật tử kính trọng tăng không phải chỉ vì chiếc y các thầy đắp mà còn vì hạnh nguyện các thầy đã chọn để dâng hiến đời mình. Hành trạng các thầy đang bước qua khỏi chiếc cầu trần gian đầy cám dỗ này vô cùng khó khăn và đầy thử thách. Mỗi chúng ta là một con người sinh ra với hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục và bắt đầu hành trình tu học như một con người mang tất cả đặc tính đó. Có vị đi được vài năm như anh Triển và cũng có vị bỏ cuộc sau khi đã đi gần hết cuộc đời mình. Trước anh Triển đã có nhiều người thất bại như anh và sau này cũng sẽ có nhiều người như thế. Trước anh Triển đã có nhiều người vượt qua được bể trầm luân và sau anh Triển cũng sẽ có nhiều người vượt qua được. Sự tha hóa qua chuyện “Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và Tỳ Kheo Pháp Định hôn môi” đáng buồn nhưng không thể gọi là xấu hổ cho Phật Giáo nói chung. Sự tha hóa đáng xấu hổ là sự tha hóa trong hàng ngũ lãnh đạo của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” tại Việt Nam. Thật vậy, từ khi được đảng CSVN thành lập ngày 7 tháng 11 năm 1981 tại chùa Quán Sứ Hà Nội và được xếp vào một trong 37 thành viên của Mặt Trận
khi thể hiện được chân lý tuyệt đối của sự sống, đã phải nỗ lực cho một cuộc đời “lẻ bóng”: “Người ngồi một mình, nằm một mình, đi đứng một mình không buồn chán; người ấy ưa tìm sự vui thú trong chốn rừng sâu”. (Dhammapada, 306). Đây là một lối diễn tả, về đời sống cô liêu, độc đáo nhất trong văn học Phật giáo nguyên thủy. Rồi ra, hương vị của chánh pháp là gì? Chính là sự cô liêu ấy. Chánh pháp là dòng suối mát và ngọt của sự sống, rửa sạch tất cả những uế trược của cuộc đời. Bởi vậy, một tâm hồn khi đã chứng nhập chánh pháp, cũng trong và mát như dòng suối ngọt ấy. Kinh Pháp cú (Dhammapada) có câu: “Ai đã từng nếm mùi vị cô liêu, người ấy càng ưa nếm hương vị của chánh pháp.” Bởi vì, Chánh pháp là Niết bàn tịch tĩnh. Trong nguồn cảm hứng
16
Tổ Quốc Việt Nam, “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” chỉ là một đoàn thể xã hội giống như các đoàn thể khác trong mặt trận như Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Châm cứu Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam, Hội Làm vườn Việt Nam, Hội kế hoạch hoá gia đình Việt nam v.v.. Một tôn giáo có lịch sử hai ngàn năm và đã đóng góp một phần không nhỏ cho mảnh đất hình chữ S này còn tồn tại trên bản đồ thế giới, bị đặt vào vị trí ngang hàng với một hội làm vườn, cắt cỏ nhưng không một lãnh đạo Phật Giáo nào phàn nàn hay thắc mắc. Sự tuân phục, phụ thuộc của hàng ngũ lãnh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” vào Đảng CS trầm trọng đến mức nhiều văn kiện từ một bài văn, bài báo bình thường cho đến đạo từ quan trọng nhân đại lễ Phật Đản của Pháp Chủ tối cao cũng không quên dành một phần lớn để ca ngợi công ơn cao dày của Đảng. Đạo từ của Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” công bố nhân mùa Phật Đản Phật Lịch 2556, tháng 5 năm 2012 là một bằng chứng. Thông điệp Phật Đản lẽ ra là một cơ hội để nhắc đến công ơn của Đức Phật đã thị hiện trên thế gian để cứu vớt chúng sinh bị đắm chìm trong ô trược, soi rọi ánh sáng từ bi trí tuệ vào nhận thức con người đang
này, mọi luận biện về Niết bàn, rằng đây là hư vô, đây là bất tử, đây là vân vân, thảy đều không quan hệ. Mà vắn tắt, có thể nói, Niết bàn là gì? Là cõi miền trầm lặng sâu xa, nơi đó vắng bặt mọi uế trược và mọi náo động tạp loạn, mọi tranh chấp thế tục của sự sống. Cố nhiên, đây là hình ảnh Niết bàn tịch tĩnh hay tịch diệt trong nguồn cảm hứng văn học chứ không thể trong suy tư triết lý. Và như vậy, cùng một đoạn trong kinh Pháp cú: “Như một hồ nước sâu, trong suốt và yên lặng; kẻ có trí sau khi nghe Pháp thì cũng trầm lặng sâu xa như vậy.” Sự trầm lặng này, nếu không phải là khí vị hiu hắt của cô liêu, thì là gì? Thế là, cô đơn trong hành đạo, những người theo đạo Phật trước kia, như một con tê giác, một mình lẻ bóng giữa cuộc đời trên một con đường cô đơn từ đầu đến cuối. Bàng Uẩn, một tục gia đệ tử của Thiền
lạc loài trong tăm tối vô minh, khơi mạch suối tình thương chảy vào thung lũng hận thù giết chóc. Nhưng không, Đạo từ của Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ, vỏn vẹn chỉ một trang nhưng phân đoạn dài nhất được dành để ghi ơn Đảng Cộng Sản Việt Nam trao tặng cho giáo hội “huân chương Hồ Chí Minh”, các huân chương và bằng khen khác “… Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, Tăng Ni, Cư sỹ, Phật tử các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu Phật sự trên tất cả các lĩnh vực Đạo pháp và Dân tộc cũng như quan hệ đối ngoại Phật sự quốc tế; được Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cộng đồng xã hội đánh giá cao vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Nhân dịp này, Đảng và Nhà nước đã quyết định trao tặng Huân Chương Hồ Chí Minh lần thứ hai cho Giáo hội, cùng một số chư Tôn đức, Cư sỹ, Phật tử có nhiều thành tựu Phật sự ích đời lợi đạo đã được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Đại đoàn kết Dân tộc, Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ và Chính quyền các cấp. Đây là minh chứng ghi nhận những đóng góp to lớn của giới Tăng Ni, Cư sỹ, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với sự nghiệp Cách mạng của xem tiếp trang 20
tông Trung hoa, thời nhà Đường, đặt câu hỏi: “Ai là kẻ trơ trọi không cùng Vạn Pháp làm bạn lữ?” Trong cuộc đời ấy, cô đơn là người bạn. Nhưng, đồng thời nó lại là một kẻ thù sinh tử. Làm thế nào để chịu đựng đời sống cô liêu giữa núi rừng hoang dại? Câu hỏi này được đặt ra bởi một người Bà la môn tên Janussoni. Phật trả lời rằng: “Tất cả những ẩn sĩ, với những hành vi của thân, miệng và ý mà không trong sạch, khi họ sống trong sự cô liêu của núi rừng, vì các hành vi bất tịnh của họ, khiến họ nổi lên sợ hãi, run rẩy khôn cùng. Còn Tôi, mà các hành vi thảy đều trong sạch, tôi sống trong sự cô liêu của núi rừng. Nếu có những bậc Thánh mà các hành vi thảy đều trong sạch, sống trong sự cô liêu của núi rừng, Tôi là một trong những vị đó. xem tiếp trang 18
[ tiếp theo kỳ trước ]
LƯỢC SỬ GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM 1.5 PHẦN GHI CHÚ: (Ðể giúp cho các em Phật tử, thuộc các thế hệ sau này, những em sanh vào thập niên 40, 50 trở đi, hiểu được, cảm nhận được những việc làm có thể gọi là phi thường của các bậc tiền bối, nên những phần ghi chú này được thêm vào để minh giảng.) a) Trong các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Ðức thì Phật giáo chưa bị kỳ thị nhiều; chủ lực chính trị vẫn nằm trong tay Nho giáo. Cơ Ðốc giáo (từ Tây phương truyền nhập) cũng bắt đầu gây ảnh hưởng trong xã hội ta. Nhưng sau thời kỳ các phong trào Cần Vương, Duy Tân, Ðông Du rồi đến Ðông Kinh Nghĩa Thục thì tình thế thay đổi, xoay ngược lại, không có lợi cho Phật giáo. Từ thế kỷ thứ 16, Nho giáo vì muốn tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đối với các tôn giáo khác, đã tạo nên những bạo động và loạn lạc. Người dân, bản chất, trọng đạo và muốn được yên ổn, đã tìm đến với Phật giáo, xem Phật giáo là chỗ có thể nương tựa về mặt tín ngưỡng. Ðến khi văn hóa Tây phương du nhập, Tây học chiếm chỗ của Nho học thì các Nho sĩ không còn đố kỵ các thiền sư, tăng sĩ nữa. Các cụ Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Ðào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền v.v... lại chủ trương bỏ hán tự mà dùng quốc ngữ và tin tưởng rằng chỉ có phục hưng Phật giáo thì
mới cứu được người dân khỏi ách nô lệ, dân tộc Việt không bị suy nhược. (Xem lại phần trên số 1.2 “... vào khoảng 1920...” và số 1.3 “Chấn Hưng Phật giáo...”) Phật giáo với tinh thần dung hợp, không kỳ thị tôn giáo, luôn luôn vì dân tộc nên nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ dân tộc khi lâm nguy, đã trở thành đối tượng đối nghịch với chính quyền Bảo hộ Pháp... Chính vì vậy mà việc tổ chức Phật Ðản, với hàng ngàn người tham dự, mến mộ, hưởng ứng, đầu tư sáng kiến tạo cảnh ngoạn mục khác thường, tạo một ấn tượng an bình trong lòng người, ứng dụng được tinh thần “Bi - Trí - Dũng” trong một hoàn cảnh khó khăn, đối kỵ, nghi ngại thì chỉ có những vị thấm nhuần Ðạo Pháp mới làm nổi. b) Nói đến Ban Ðồng Ấu: - Nếu căn cứ theo sử liệu trên thì năm 1935 đã có sự hiện diện của một Ban Ðồng Ấu. Và chắc chắn không phải đến năm này, nhân có tổ chức Phật Ðản thì Hội An Nam Phật Học mới nghĩ đến việc quy tụ các em để tập hát, tập múa, phục vụ cho cuộc lễ. - Hội An Nam Phật Học được thành lập năm 1932 và đến cuối năm 1933 mới cho ra tạp chí Viên Âm. Vị Hội Trưởng đầu tiên là Cư sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám. Mặc dù trong sử liệu, không có đoạn nào nói rõ Ban Ðồng Ấu được thành lập năm nào; và không được nghe ai nói,
tiếp theo trang 3
BẤT SINH Khi mùa thu chuẩn bị qua đi, mùa đông chớm đến. Thực ra thì mùa đông đã có trong mùa thu. Mùa thu đã có trong mùa hạ. Mùa hạ đã có trong mùa xuân. Mùa xuân đã có trong mùa đông. Cái này luôn có mặt trong cái khác, và ngược lại. Nếu cái này có một thực thể, một thực tánh nhất định thì không cái gì khác có thể làm duyên hay kết hợp với nó, và ngược lại. Như vậy, nhờ không có thực tánh nhất định mà tất cả mọi sự vật đều có thể nương vào nhau mà sinh khởi, cũng nương vào nhau mà thay đổi và hủy diệt. Triết lý nhà Phật nói sátna sinh-diệt: nếu cái sinh ra không diệt đi ngay trong sát-na ấy thì nó sẽ sanh mãi không ngừng. Thực ra thì không có cái gì sanh mãi. Nếu sanh mãi thì đất rộng trời cao này, không gian vũ trụ kia, có chỗ đâu mà dung chứa những con người, muông thú và sự sự vật vật! Cho nên dù thế nào, tất cả
những gì có thể nắm bắt, thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm nhận được, đều phải sinh-diệt. Mong đợi hay trốn chạy, nó vẫn như thế, vẫn đến trên những chập chùng có-không, mộng-thực; vẫn đến lững thững chậm chạp như con ốc sên bò qua vùng cỏ rối, như lá xanh chuyển màu thơ mộng trên những hàng cây, hay cuồng nộ thần tốc như bão lũ cuốn trôi những con người, làng mạc và ruộng đồng… Chúng ta sáng tạo, diễn tả, hân thưởng cuộc sống của chính chúng ta và muôn loài muôn vật trên giòng thời gian chuyển biến và trong không gian đổi dời ấy. Vẽ trên mặt cát những ước mơ thật đơn giản đến ngây ngô, cho đến những giấc mộng hão huyền vĩ đại không bao giờ trở thành hiện thực. Những ước mơ và giấc mộng ấy có khi là thảm họa dài lâu cho đồng loại. Vậy mà, đâu đó quanh ta, vẫn có những con người dường như không hề hay biết gì về những thống khổ bất an của kẻ khác. Vẫn có những con người loay hoay một đời, chuẩn
Ảnh tư liệu tải từ Facebook
người khởi xướng, cho tập họp các em đồng ấu này là ai; chỉ biết rõ là năm 1935, có Nhạc sĩ Bữu Bác phụ trách việc tập hát cho Ban Ðồng Ấu (và vị Hội Trưởng lúc này là Cư sĩ Nguyễn Khoa Tân.) - Sau này, khoảng 1940 - 1941, khi nói đến đoàn Thanh Niên Phật Học Ðức Dục thì mới xác định là Cư sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám là người đã sáng lập và hướng dẫn đoàn này. Ðó là căn cứ theo “Việt Nam Phật Giáo Sử Luận” - Nguyễn Lang - Lá Bối xuất bản, in lần thứ nhất, Paris, 1985, trang 43 có ghi rõ một đoạn như sau: “...vào khoảng 1940, các hội Phật giáo chú trọng đặc biệt đến giáo dục thanh thiếu niên,
nhất là ở Trung Kỳ, Hội An Nam Phật Học mở một lớp đặc biệt dạy về Phật học, Lão học và Khổng học cho thanh niên tân học. Sau đó đoàn Thanh Niên Phật Học Ðức Dục được thành lập. Dưới sự hướng dẫn của bác sĩ Lê Ðình Thám, vừa có tân học, vừa vững chãi về Phật học, đoàn thanh niên này tiến bộ rất mau chóng. Ðến đầu năm 1942 báo Viên Âm được giao lại cho đoàn Thanh Niên Phật Học Ðức Dục biên tập. Thể tài Viên Âm biến đổi hẳn và Viên Âm trở thành một tập san gần như của giới tuổi trẻ tân học...” “... Ðồng thời những lớp thiếu niên thiếu nữ Phật tử (gọi là Ðồng Ấu) được thành lập dưới sự hướng
dẫn của đoàn. Vào năm 1942, đã có 12 đoàn Ðồng Ấu được thành lập, mỗi đoàn vào khoảng 40 em. Ðại hội Thanh Thiếu Niên Phật Tử ngày Phật Ðản năm 1943(?) quy tụ trên 400 đoàn sinh tại đồi Quảng Tế gần chùa Từ Hiếu đánh dấu sự phát động phong trào thanh niên Phật tử tại đất Việt...” (đoạn sau này được “Việt Nam Phật Giáo Sử Luận” ghi chú là đã trích đoạn từ Viên Âm số 59, tháng tư 1943.) Cũng trích từ “VNPGSL” - Nguyễn Lang, trang 106 thì ta lại thấy: “... Trong những năm 1942, 1943 và 1944, các lớp Phật Pháp được tiếp tục tổ chức cho xem tiếp trang
bị cho mình nơi chốn an thân, nhàn nhã; mặc tình cơn bão lốc vô thường có thể quét qua những lâu đài thần thoại cổ tích, cuốn đi những dinh thự kiên cố hiện đại, hoặc phủi sạch những dự án mơ hồ ngày mai… Và cũng đâu đó quanh ta, có những kẻ nghịch thường, đi ngược dòng đời, như thể đang đi tìm một cái gì trường cửu bất diệt. Có chăng một cái gì bất diệt? — Đó là cái chưa từng sinh. Đó là cái bất sinh. Cái đó không thể tìm (vì chưa bao giờ mất); không thể sở hữu (vì luôn hằng hữu). Vậy mà vẫn tìm kiếm. Cũng không phải là tìm kiếm, mà thực ra là lên đường, trở về cội nguồn xưa. Trần gian trôi mãi trong giòng cuồng lưu biến-dị vô cùng. Con đường trở về cũng dài bất tận, bởi lẽ, nó chưa từng được sinh ra, chưa từng được vẽ vời hay sáng tạo bởi bất cứ ai trong cõi trời, cõi người. Và trong khi những con thú đông-miên chuẩn bị tìm nơi an ổn cho giấc ngủ dài, từ nơi băng tuyết, vươn lên những loài dị thảo. VĨNH HẢO
17
NELSON MANDELA Không Bao Giờ Làm Cách Mạng Ông Chỉ Thay Đổi Cách Mạng Ông Chỉ Làm Nóng Mặt Độc Tài Chỉ Làm Nguội Đi Những Hận Thù Chỉ Làm Cho Cửa Nhà Tù Mở Rộng Để Tự Do Có Thể Đi Vào Và Lên Tiếng Nơi Đâu Có Sự Bạo Tàn Ở Đó Có Tự Do Đau Đớn... NGUYỄN TẤN CỨ
24
tiếp theo trang
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO Này, Bà la môn, khi tôi sống đời sống trong sạch của các hành vi của tôi thì hương vị của đời sống cô liêu thâm nhập trong tôi.” Vậy ra, đời sống cô liêu không chỉ là con đường hành đạo, mà còn là kết quả của những hành vi đã rủ sạch mọi bất tịnh. Chúng ta thấy rõ, phần lớn của nền văn học Phật giáo nguyên thủy bàng bạc những hình ảnh của đời sống cô liêu. Tuy nhiên, chủ đích không phải là trình bày một thứ cá nhân chủ nghĩa nào đó, mà đời sống của Tăng lữ phải rút lui khỏi thế gian, đắm mình trong hư vô chủ nghĩa. Nhưng vì chân lý được nhắc nhở trong các kinh điển nguyên thủy vốn được coi là sở đắc nội tại và cá biệt. “Tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình là nơi nương tựa cho chính mình”, đây là lời dạy cuối cùng của đức Phật, được ghi lại trong kinh Đại bát Niết bàn. Chúng ta có thể trích dẫn dài hơn một chút: kinh chép, khi A nan xin Phật để lại những lời dạy dỗ cuối cùng, Phật trả lời: “Này A nan da, Như lai không nghĩ rằng: “Ta sẽ là vị cầm đầu chúng Tỳ kheo”, hay “chúng Tỳ kheo chịu sự giáo huấn của Ta”, thời, này A nan da, làm sao Như lai có lời di giáo cho chúng Tì kheo… Vậy nên này A nan da, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác.”
Văn học nguyên thủy hay Tiểu thừa không chỉ dừng lại nơi đây. Mặc dù, đây là thời kỳ mà đời sống của Phật giáo duy nhất là đời sống hành đạo của tăng lữ; tất cả mọi nỗ lực đều cốt chinh phục khổ não và hệ lụy nhân sinh; giải thoát và Niết bàn là mục đích tối thượng; và đời sống của tục gia đệ tử không liên hệ gì đến Phật pháp, ngoại trừ công việc hộ đạo. Nhưng ở vài nơi, kinh điển nguyên thủy cũng đã dành chỗ cho các sinh hoạt mang tính cách thế tục. Về điểm này, chúng ta phải kể đến trước tiên là văn học Jataka và kế đến là văn học Avadana. Jataka hay Bản sinh truyện là những mẫu chuyện tiền thân của đức Thích tôn, trải qua nhiều kiếp với những hành vi như một anh hùng hiệp sĩ vĩ đại xuất hiện giữa thế gian, luôn luôn đem cả thân mạng làm lợi ích cho mọi người. Những mẫu chuyện này, ngoài ước vọng giải thoát để làm lợi ích toàn diện cho thế gian của đức Thích tôn, không chứa đựng giáo lý cốt yếu nào hết. Vì ở đây, Bồ tát (Bodhisattva) – một danh hiệu trước khi Thích tôn thành đạo, sống giữa thế gian, làm tất cả những gì mà thế gian cần có không phải vì giải thoát tối thượng, mà vì sự an lành trong cuộc sống bình nhật. Ngài là một mẫu hiệp sĩ cứu khổ phò nguy, giữa quần chúng bình dân, yếu đuối, bất lực dưới mọi bất công.
Đằng khác, văn học Avadana hay Thí dụ, vốn là những mẫu chuyện ngắn mô tả những xấu xa, ngu muội của mọi người trong đời sống bình nhật; cũng không liên hệ nhiều với giáo pháp cốt yếu của đạo Phật. Đấy là hai nền văn học đặc trưng của Phật giáo trong sinh hoạt nhân gian. Chúng có cùng tính chất với loại văn chương bình dân. Vai trò của chúng không phải là không quan trọng. Bởi vì, trong nguyên thủy, đời sống tăng lữ vốn ở giữa nhân gian, không quá xa, cũng không quá gần; không mang tính chất của sinh hoạt thị thành. Tùy cơ duyên, các tăng lữ sáng tác những mẫu chuyện vừa tầm để nhắc nhở mọi người đời sống hướng thiện. Đối với những hạng người ít bị sinh kế quẫn bách, kinh điển dành cho họ vai trò hộ đạo tích cực hơn. Đời sống của họ, ngoài bổn phận của một người cha trong gia đình, công dân trong một nước, họ còn có bổn phận hộ trì Chánh pháp, và tìm những cơ duyên thuận tiện để học hỏi Chánh pháp, gieo hạt giống tốt trong Chánh pháp để một khi thời cơ đến họ sẽ hiến mình trọn vẹn cho mục đích tối thượng là giải thoát và Niết bàn. Đoạn kinh trích dẫn dưới đây cho thấy điều đó. Kinh mô tả cơ duyên theo đạo Phật của ông Cấp Cô Độc (Anathapindika), một phú hộ đương thời Thích tôn tại thế. Trưởng giả Anathapindika, ở thành Rajagaha (Vương xá), nước Magadha (Ma kiệt đà),
một hôm, vào lúc tản sáng, đến thăm một thân nhân. Vị này, thức dậy từ sáng sớm đang bận rộn với các tôi tớ, hình như đang sửa soạn một bữa tiệc gì đó. Anathapindika tự nghĩ: “Trước kia, khi ta thường đến đây, vị gia chủ này gác lại mọi công việc, không làm gì hết, trao đổi những lời chào hỏi với ta. Nhưng nay ông có vẻ bận rộn, đang vui vẻ với các tôi tớ, học thức dậy từ sáng sớm và nấu nướng rất nhiều món. Họ đang làm tiệc cưới chăng? Hay đang sửa soạn một cuộc tế lễ lớn lao gì đây, hay sáng mai họ mời vua Tần-bà-sa-la (Seniya Bimbisara) của nước Magadha, cùng với đoàn tùy tùng của vua?” Rồi ông hỏi vị gia chủ. Vị này đáp “Không có tiệc cưới, cũng không phải mời vua Seniya Bimbisara và đoàn tùy tùng. Nhưng tôi đang sửa soạn một cuộc lễ lớn để cúng dường chúng tì khưu và Phật” “Ông nói đức Phật phải không?” “Đúng thế, tôi nói đức Phật.” Ba lần hỏi, và ba lần trả lời như vậy. Anathapindika muốn gặp đức Phật. Vị gia chủ nói: “Không phải hôm nay, mà sáng mai.” Rồi Anathapindika tâm niệm đức Phật đến độ ông thức dậy ba lần trong đêm vì tưởng rằng trời tản sáng. Khi ông tới cổng thành để đi đến động Thanh lương, có hàng phi nhân mở cho. Nhưng khi ông ra khỏi thành phố, ánh sáng biến mất và bóng tối hiện ra, thế rồi trong lòng ông nổi lên mối
kinh sợ, hãi hùng, khiến ông muốn quay trở lại. Nhưng thần dạ xoa (yakkha) tên là Sivaka, vị thần vô hình, thốt lên lời này: “Một trăm voi, ngựa hay xe với những con la cái, Một trăm nghìn thiếu nữ trang sức những hoa tai, Thảy không bằng phần mười sáu của một bước dài. Này trưởng giả, hãy bước tới, hãy bước tới. Hãy nên bước tới, đừng thối lui.” Tức thì, bóng tối biến mất, ánh sáng hiện ra, và nỗi kinh sợ hãi hùng của Anathapindika cũng tiêu tan. Rồi ông đi tới động Thanh lương và khi đức Thế tôn đang đi lên đi xuống trong hư không, ngài thấy ông, liền bước xuống khỏi nơi ngài đang đi lến đi xuống, ngài gọi Anathapindika: “Lại đây, Sudatta”. Sudatta là tên riêng của Anathapindika. Ông nghĩ: “Đức Thế tôn gọi chính tên ta”, bèn cúi đầu dưới chân đức Thế tôn mong ngài sống an lạc. Đức Thế tôn đáp: “Đúng vậy, bậc Tịnh hạnh đã đạt đến Niết bàn luôn luôn sống trong an lạc. Ngài không bị nhiểm ô bởi khát ái, không còn sợ hãi, không còn tái sinh. Đã cởi bỏ mọi ràng buộc, xa lìa tâm ái dục, Ngài sống tịch tĩnh trong an lạc, đã đạt được sự thanh bình của tâm trí”. Rồi đức Thế tôn giảng giải nhiều điều cho trưởng giả Anathapindika; về Thí, về giới, về thiền; ngài cắt xem tiếp trang 19
XÂY NHÀ, NHÀ HÀNG, PHÒNG MẠCH BÁC SĨ, NHA SĨ, VĂN PHÒNG, REMODEL VÀ CỘNG THÊM PHÒNG ... HUY LE Lic.#877698
714.209.8180
xem tiếp trang 17
18
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
tiếp theo trang 7
NHÀ VĂN NỮ TRÍ HẢI (1938-2003) Tâm biết thân không. Trí Hải viết thêm nhiều giải thích khác như Tướng với Tánh, hoặc Hiện tượng với Bản thể, và giải thích: “Chữ Không trong bài kệ phải hiểu là ‘không có
thực chất, chỉ tùy theo các duyên hay điều kiện mà có ra.’ Phật là Không, vì như Kinh Pháp Hoa dạy: chư Phật các đấng tôn quí trong loài hai chân - biết rằng các pháp vốn không có tính chất quyết định.
tiếp theo trang 18
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO nghĩa sự nguy hiểm, sự phù phiếm, sự bại hoại của những vật dục, sự ích lợi khi trừ bỏ chúng. Khi đức Thế tôn biết rằng tâm trí của trưởng giả Anathapindika đã thành thục, nhu nhuận, dứt khỏi những ngăn che, cao diệu, hòa duyệt, ngài mới giảng thuyết cho ông về Pháp (Dharma) mà chư Phật đã tự mình tỏ ngộ: khổ, tập, diệt và đạo. Và cũng như một chiếc áo sạch không có những vết đen, thì sẽ dễ nhuộm, cũng vậy, ngay từ chỗ ngồi này, với Pháp nhãn, không nhiểm ô, đã trổi dậy trong trưởng giả Anathapindika, rằng “Những gì có sinh tất có diệt,” Rồi thì, sau khi đã thấy Pháp, chứng Pháp, biết Pháp, thâm nhập Chánh pháp, sau khi đã vượt lên nghi ngờ, dứt trừ sự bất định, tự mình tín thuận giáo huấn của đấng Đạo sư, Anathapindika bạch đức Thế tôn rằng: “Hay thay, bạch đức Thế tôn. Cũng như một người dựng dậy những gì bị ngả xuống, vén mở những gì bị che đậy, chỉ đường cho kẻ lạc lối, rọi đèn vào chỗ tối tăm để những ai có mắt thì có thể thấy; cũng vậy, Chánh pháp được đức Thế tôn giảng dạy bằng nhiều thí dụ. Bạch đức Thế tôn, nay con xin nương mình theo Thế tôn, nương mình theo Chánh pháp và chúng tỳ kheo. Xin đức Thế tôn nhận con làm đệ tử tại gia từ đây cho đến trọn đời. Và, bạch đức Thế tôn, xin ngài nhận thọ trai tại nhà con vào sáng mai cùng với Chúng Tì khưu.” Đức Thế
tôn nhận lời im lặng. Sau đó, Anathapindika mua khu rừng của Thái tử Jeta, thiết lập tinh xá để Phật dừng chân giảng pháp. Đây là một trong những tinh xá lớn nhất và nổi tiếng trong thời đức Thích tôn tại thế, gọi là Kỳ viên hay Kỳ hoàn (Jetavana). Những hạng người như Anathapindika, tâm trí đủ mở rộng để lãnh hội Chánh pháp. Nhưng chỉ đến một giới hạn nào đó. Đời sống của họ không được coi là ở giữa lòng Chánh pháp. Thực sự, văn học nguyên thủy phần lớn chỉ dành cho hạng người xuất gia, với lý tưởng khước từ tuyệt đối. Vì Chánh pháp chỉ có thể thực hiện ở những nơi tịch tĩnh của núi rừng. Nhân cách lý tưởng mà nền văn học này mô tả chính là các vị A la hán (Arhat), là đức Như lai. Và chúng ta đã biết, đó là nhân cách của đời sống cô liêu tuyệt đối: Ta hành đạo không thầy dạy dỗ Chỉ hành đạo một mình, không bè bạn Tích chứa một hạnh mà thành Phật Tự nhiên thấu suốt nẻo thành đạo. Theo gương đó, ước vọng của những người theo đạo Phật bấy giờ là: “Như giữa lòng biển sâu không gợn sóng, mà hoàn toàn yên lặng tịch mịch; thầy Tì khưu cũng vậy, hãy trầm lặng, không buông lung dù ở bất cứ đâu.”
Hạt giống là do các điều kiệt phát sinh, do vậy ta chỉ có một cỗ xe duy nhất là con đường thành Phật. Tâm như hồ lặng, Phật như vừng trăng phản chiếu trong gương nước. Khi Phật chuyển thân thì cũng như khi vừng trăng đã luồn qua một đám mây nên không còn in bóng trong gương hồ.” (nt) Công Tằng Tôn Nữ Phùng
Như vậy, đủ để chúng ta tóm tắt rằng, từ nguồn suối của đời sống cá biệt vì những gì sở đắc đều cá biệt và nội tại, cảm hứng của văn học Phật giáo nguyên thủy bộc phát: - Từ nhân cách với đời sống của đức Phật; - Từ Chánh pháp, tức chân lý cao cả về khổ đau của sự sống và về lẽ tịch tĩnh của Niết bàn. Trên tất cả là hương vị cô liêu tuyệt đối. Bởi vì, hương vị của Chánh pháp chính là hương vị cô kiêu của sự sống.
III. CẢM HỨNG TRONG VĂN HỌC ĐẠI THỪA Tư tưởng Đại thừa bắt đầu xuất hiện với nền văn học bát nhã. Nội dung của các kinh điển thuộc văn học Bát nhã đều thuyết minh về ý nghĩa tánh Không. Tư tưởng này là triết lý hành động của lý tưởng Bồ tát đạo. Trong lý tưởng Bồ tát đạo, có hai ý niệm quan hệ: Đại Trí và Đại Bi (hay Đại Hạnh). Đại Trí chỉ cho khả năng siêu việt soi thấu bản tính của vạn hữu. Đại bi hay Đại hạnh là tác dụng của Trí tuệ siêu việt ấy trong một thế giới quan được mô tả là trùng trùng vô tận. Như vậy, cỗ xe của Bồ tát (Bồ tát thừa) có hai bánh, Trí và Bi, cùng song song vận chuyển (Bi Trí song vận) để đạt đến giải thoát tối thượng. Bởi vì tác dụng của Trí tuệ là khả năng soi thấu bản tính của hiện hữu, do đó, lấy tánh Không làm nền tảng. Tuy nhiên, trên phương diện luận thuyết triết lý, chúng ta biết rằng tánh Không có
19
Khánh, pháp hiệu Trí Hải, dòng dõi Tuy Lý Vương, sinh ngày 8 tháng 3, 1938 tại Vỹ Dạ, Huế, nguyên quán Gia Miêu Thanh Hóa, khi còn trong bụng mẹ đã được qui y tam bảo bởi Hòa Thượng Thích Tịnh Khiết, sau này là đệ nhất Tăng thống Phật Giáo Việt Nam. Cô đậu Tú tài năm 17 tuổi, tốt nghiệp Sư Phạm và dạy học tại trường Phan Chu Trinh,
Ðà Nẵng. Du học Hoa Kỳ, đậu cao học ngành Thư Viện, về nước năm 1963. Quản thủ thư viện Viện Ðại Học Vạn Hạnh. Nam 1970 thọ Bồ Tát giới tại đại trai đàn Vinh Gia, sau đó giảng dạy tại các trường cao đẳng và đại học. Trong thời gian đó vừa tham gia các công tác cứu tế xã hội vừa dịch
hai tác dụng: phá hủy và kiến thiết. Cả hai tác dụng đều qui tâm trên một mối: tương quan hiện hữu hay lý duyên khởi. Hiện hữu do tương quan, do đó hiện hữu không thực tính. Đây là tác dụng phá hủy. Và do không thực tính, nên hiện hữu mới có thể có tương quan để hiện khởi. Đây là tác dụng kiến thiết.
chướng và sở tri chướng vốn thanh tịnh, vô tướng. Từ bi kiến đó mà các ngài khởi lên tâm nguyện Đại bi.
Kinh Lăng già mô tả sự vận dụng Đại Trí và Đại Bi của bậc giác ngộ rằng: Thế gian ly sinh diệt Do như hư không hoa Tri bất đắc hữu vô Nhi hưng Đại bi tâm Nhất thiết pháp như huyễn Viễn ly ư tâm thức Trí bất đắc hữu vô Nhi hưng Đại bi tâm Viễn ly ư đoạn thường Thế gian hằng như mộng Trí bất đắc hữu vô Nhi hưng Đại bi tâm.
Hoàn toàn không có cái gì mệnh danh là Niết bàn. Không có một vị Phật nào chứng nhập Niết bàn, cũng không có Niết bàn mà Phật chứng nhập. Vượt ra ngoài nhân cách giác ngộ và chân lý được giác ngộ. Hữu hay vô hữu, cả hai đều bị vượt qua.
Hiện hữu của thế gian như hoa đốm giữa trời, không từng có sinh khởi, không hề có hủy diệt. Tất cả các pháp như huyễn hóa, vượt ngoài mọi tác động của tâm thức; vượt ngoài mọi ý nghĩa thường tồn và gián đoạn, vì rằng như một giấc mộng. Do đó, trong sở đắc của Trí tuệ chân thật, không có ý nghĩa hữu hay vô. Từ Trí tuệ không còn bị ràng buộc ở hữu hay vô đó mà các bậc đã giác ngộ, hay những vị đang đi trên con đường tiến đến sự giác ngộ, phát khởi tâm nguyện Đại bi. Tri nhân pháp vô ngã Phiền não cập nhĩ diệm Thường thanh tịnh vô tướng Nhi hưng Đại bi tâm. Các ngài thấy và biết rõ rằng mọi hiện hữu đều không có tự tánh, tự thể hay bản thể. Phiền não
xem tiếp trang 32
Nhất thiết vô Niết bàn Vô hữu Niết bàn Phật Vô hữu Phật Niết bàn Viễn ly giác sở giác Nhược hữu nhược vô hữu Thị nhị tất câu ly.
Nói cách khác, trong lý tưởng hành động, trước tiên Bồ tát phải quan sát để thể chứng tánh Không. Tức là, sự xuất hiện của thế gian như hoa đốm giữa trời, bản chất của nó không bị ràng buộc bởi ý nghĩa xuất hiện hay biến mất. Từ sở chứng đó, Trí tuệ không bị ràng buộc giữa hữu hay vô, và chính nơi đây là cứ điểm để Bồ tát thể hiện tâm nguyện Đại bi của mình. Nếu vậy, phải chăng Bồ tát hành đạo giữa thế giới của hư vô, của mộng tưởng? Thế giới này là hư vô, và mộng tưởng, hầu như là một nhãn quan không thể chối cãi, vì đấy là hình ảnh bàng bạc trong các tác phẩm Đại thừa, Kinh Kim cang nói: Nhất thiết hữu vi pháp Như mộng, huyễn, bào, ảnh, Như lộ, diệc như điện Ứng tác như thị quán. Tất cả mọi hiện hữu do tương quan đều y như là mộng, huyễn, bọt nước, bóng trong sương; như xem tiếp trang 22
tiếp theo trang 6
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA gọi là Vợ Cả, Vợ Phía Tay Phải (mẹ của Mandela), Vợ Phía Tay Trái, và Vợ Chăm Sóc Gia Đình. Mandela là con lớn của mẹ ông nhưng lại là con trai nhỏ nhất trong số bốn anh em cùng cha khác mẹ. Khi còn nhỏ Mandela chịu phép rửa tội theo đạo Tin Lành phái Methodist Church. Khi đi học, cô giáo Mdinggane thêm tên Nelson vào tên gia đình đặt. Từ đó, ông được gọi là Nelson Rolihlahla Dalibhunga Mandela. Năm Mandela lên 9 tuổi, cha ông qua đời vì bịnh phổi. Nelson Mandela được Jongintaba Dalindyebo, người kế tục chức vụ của cha ông, nhận làm con nuôi. Sau lễ cắt bao quy đầu vào năm ông 16 tuổi, Nelson Mandela được đưa vào trường trung học nội trú Clarkebury. Năm 1937 khi vào tuổi 19, Nelson Mandela theo học đại học Healdtown, Fort Beaufort. Giống như Clarkebury, Healdtown là một trường đạo Tin Lành thuộc phái Methodist Church và là trường đại học nội trú duy nhất dành cho người da đen. Sinh viên da đen ưu tú từ khắp Nam Phi theo học
tại đây. Một biến cố tinh thần đã xảy ra cho Nelson Mandela vào năm cuối tại Healdtown là buổi viếng thăm trường của nhà thơ lớn Krune Mqhayi, người dân tộc Xhosa. Lần đầu tiên trong đời Nelson Mandela xúc động lắng nghe một nhà thơ lên tiếng phê bình chính sách phân biệt chủng tộc của chính quyền da trắng một cách công khai với sự hiện diện của viện trưởng và toàn ban giảng huấn trường, rất đông trong số họ là da trắng. Năm 1960, Nelson Mandela theo học tại đại học University College of Fort Hare. Đây là trường đại học nội trú da đen lớn nhất ở Nam Phi. Mandela hy vọng sẽ tốt nghiệp Cử Nhân tại trường này. Ông được bầu vào Hội Đồng Sinh Viên và tức khắc trở thành một lãnh tụ sinh viên tranh đấu cho các quyền lợi sinh viên. Trong một lần xung đột với ban lãnh đạo trường về tiêu chuẩn thực phẩm dành cho sinh viên, Nelson Mandela từ chức khỏi hội đồng sinh viên. Viện trưởng viện đại học tức giận trục xuất ông khỏi trường cho đến cuối niên khóa.
tiếp theo trang 16
HIỆN TƯỢNG THA HÓA TRONG “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” TẠI VIỆT NAM Đảng và của Dân tộc.” Huân chương để làm gì? Bằng khen để làm gì? Là tu sĩ, có gì cao quý hơn
vinh dự được mang họ Thích, được đắp y truyền thừa của Phật, được nương tựa vào Chánh
Mandela trở lại nhà nhưng chỉ để biết tin cha nuôi đang chuẩn bị cưới vợ cho mình. Mandela không muốn và cùng người anh nuôi bỏ trốn sang Johannesburg. Tại đây, Mandela tiếp tục học hàm thụ các lớp còn lại của hệ cử nhân và chính thức tốt nghiệp tại Fort Hare vào năm 1942. Năm 1943, Nelson Mandela theo học cử nhân luật tại trường đại học Witwatersrand với ý định trở thành một luật sư. Chàng thanh niên Nelson Mandela là một người đàn ông cứng rắn nhưng cũng rất đa cảm. Mandela yêu nhiều người. Trong thời gian trú trại khu Alexandra thuộc thành phố Johannesburg, Mandela gặp Ellen Nkabinde, cô bạn luôn có nụ cười tươi, làm nghề dạy học mà Mandela quen biết khi cả hai còn ở Healdtown. Họ yêu nhau. Khu Alexandra đông đúc và chật hẹp, cặp tình nhân đang yêu không biết đi đâu ngoài việc ngồi ngắm những vì sao trên nền trời vào ban đêm. Dù sao, Ellen mang đến cho Mandela tình yêu, sự ủng hộ, niềm tin và hy vọng trong lúc anh ta đang lạc lõng giữa thành
Pháp? Danh lợi, quyền lực là một trong những giới cấm tối quan trọng của một bậc xuất gia. Đại lão hòa thượng Phổ Thoại, 95 tuổi, xuất gia khi chỉ mới 6 tuổi đầu, ngài tu cả đời người dưới mái chùa cong, trong tiếng chuông tiếng mõ, bên ngoài vòng danh lợi. Với tuổi tác và thời gian trụ thế của ngài, tôi không nghĩ hòa thượng
phố Alexandra còn xa lạ. Rất tiếc chỉ vài tháng sau Ellen rời thành phố mang theo mối tình đầu của Mandela. Sau khi Ellen đi, Mandela lại yêu một người con gái khác. Nàng tên là Didi, xinh nhất trong năm người con gái của gia đình Xhosa mà Mandela đang trọ. Cuộc tình rồi cũng không đi đến đâu vì Didi không thật sự để mắt xanh đến anh chàng Mandela đa cảm đang trọ trong nhà mình. Nhưng lần thứ ba thì khác. Trái tim Mandela hướng về phía người con gái trẻ đẹp đang theo học nghề y tá tại Johannesburg tên là Evelyn Mase. Cha mẹ Evelyn chết sớm và cô sống với người anh. Vài tháng sau khi yêu nhau, Mandela hỏi cưới. Evelyn là vợ đầu của Nelson Mandela cho đến năm 1958. Nelson Mandela bắt đầu tham gia các hoạt động của tổ chức Nghị Hội Toàn Quốc Nam Phi (African National Congress) gọi tắt là ANC vào năm 1942 và cuộc đời hoạt động của ông từ đó được chính trị hóa. Như ông ta giải thích trong Bước đường dài đến tự do: “Thật khó để xác định thời điểm nào tôi bị chính trị hóa khi tôi biết mình đã dành cả cuộc đời trong cuộc đấu tranh giải phóng. Làm một người Phi trong xã hội Nam Phi có
tự tay cầm bút viết những dòng trơ trẽn đó nhưng rõ ràng các lãnh đạo của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” phải chịu trách nhiệm cho nội dung mâu thuẫn với những lời dạy xa lánh danh lợi, khước từ quyền lực của Đức Phật mà một người học đạo bình thường nào cũng biết. Điều mỉa mai hơn, đạo từ nhằm đề cao danh lợi, đánh bóng quyền lực lại được công bố đúng trong ngày một bậc thánh nhân ra đời chỉ để rồi 29 năm sau từ bỏ mọi quyền uy bậc nhất dành cho ngài, rời cung vàng điện ngọc, cắt mái tóc đông cung thái tử trả lại vua cha, khoát lên người một mảnh áo vàng và đi bằng đôi chân đất vào lòng thế gian đau khổ. Hai ngàn năm trăm năm từ ngày đại nguyện đó, trên đất nước Việt Nam có những kẻ tự nhận là con Phật, chọn ngày sinh của ngài để vinh danh, ca ngợi tầng lớp cai trị đang chà đạp lên những quyền căn bản của con người mà đức Phật đã dành 45 năm để xiễn dương giá trị. Một câu cũng Đảng, hai câu cũng Đảng, không một dòng nào trong đạo từ nhắc đến ý nghĩa sự ra đời của Thái tử Tất Đạt Đa và bảy bước đi trên bảy đoá sen màu nhiệm. Không một câu nào trong đạo từ giải thích ý nghĩa vi diệu của câu nói đầu đời “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” mà Thái Tử Tất Đạt Đa cất lên. Sự suy thoái của Phật Giáo từ cuối thời nhà Trần như cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Thiện Hoa viết trong Lịch sử Phật Giáo Việt Nam không chỉ là một bằng chứng mà còn là bài học “Thế mà
Hình: UYÊN NGUYÊN/HOA ÐÀM
20
nghĩa là bạn được chính trị hóa từ lúc mới ra đời, dù bạn có thừa nhận điều đó hay không. Một hài nhi ra đời trong bịnh viên chỉ dành cho da đen. Đưa về nhà trên xe bus chỉ dành cho da đen. Nếu may mắn được đi học cũng chỉ học trường dành cho da đen. Khi cô hay cậu đó lớn lên cũng chỉ làm những công việc người da đen phải làm và mướn một căn nhà để ở cũng chỉ được ở trong khu da đen”. Nhắc lại, ANC được thành lập vào ngày 8 tháng Giêng năm 1912 tại Bloemfontein để đấu tranh cho quyền của người da đen Nam Phi do nhà biên khảo John Dube và nhà thơ Sol Plaatje sáng lập. Chủ tịch đầu tiên của tổ chức là John Dube. Trong suốt hơn 70 năm tranh đấu, ANC đã trở thành đảng chính trị chiếm đa số trong cuộc bầu cử năm 1994 và trong cuộc bầu cử năm 2009, ANC chiếm đến gần 66 phần trăm trong tổng số cử tri đi bầu. Nhiều người ảnh hưởng đến quan điểm chính trị của Nelson Mandela đối với tổ chức ANC nhưng như chính Mandela thừa nhận, ảnh hưởng nhất phải là Walter Sisulu vì đức tính cương quyết, có lý có tình, thực tế và tận tụy của ông ta. Walter tin tưởng ANC là phương tiện cần thiết để xem tiếp trang 21
Ðạo Phật trong đời nhà Trần, chỉ thịnh phát trong khoảng 50 năm đầu, rồi dừng lại và thoái bộ mãi. Vì hai lý do làm cho Ðạo Phật không thể tiến phát được là ở bên ngoài, sự cạnh tranh ráo riết, có nhiều khi là cả một sự đàn áp của Khổng-Giáo; và ở bên trong, giáo lý Ðạo Phật dần dần bị xen lẫn mê tín, dị đoan của những tà giáo, ngoại đạo mà các vua chúa trong đời nhà Trần rất sùng mộ.” Hôm nay, một lần nữa, thỏa hiệp với giới cai trị và biến đạo Phật thành một loại tà đạo mê tín dị đoan là hai hiện tượng tha hóa phổ biến của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” tại Việt Nam. Việc thỏa hiệp với giới cầm quyền có thể tìm thấy trong câu hỏi của “đại biểu quốc hội” Thích Thanh Quyết với Nguyễn Tấn Dũng trong kỳ họp quốc hội vừa qua: “Nhiều mạng thông tin Internet đăng tải nhiều thông tin không đúng sự thật, truyền bá văn hóa đồi trụy, độc hại, trái thuần phong mỹ tục, bịa đặt xuyên tạc, gây dư luận xấu hoài nghi đối với các lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Chính phủ có giải pháp gì để ngăn chặn tình trạng không lành mạnh này, xử lý thế nào những người đưa thông tin không đúng sự thật?” Theo cách hỏi của Thích Thanh Quyết, các quan điểm đi ngược với chính sách độc tài toàn trị của đảng CS, phê bình chỉ trích giới lãnh đạo đảng, nhà nước CS là những lời “bịa đặt”, “xuyên tạc”, “gây dư luận xấu”, “hoài nghi” và cần phải có biện pháp trừng trị thích đáng. Ngoài ra, khi trả lời câu xem tiếp trang 21
Hình: Internet
tiếp theo trang 20
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA thay đổi Nam Phi, là nơi gìn giữ của khát vọng của tầng lớp da đen bị trị tại Nam Phi. Mandela cũng tin tưởng sâu xa điều đó. Sau khi gia nhập, Mandela trở thành một thành viên tích cực của phong trào chống phân biệt chủng tộc tại Nam Phi. Năm 1943, Nelson Mandela là một trong những thành viên sáng lập của Liên Đoàn Thanh Niên ANC nhằm đưa cuộc đấu tranh vào quần chúng, tổng hợp sức mạnh của giới nông dân ở nông thôn và tầng lớp công nhân tại các thành phố. Nelson Mandela cho rằng các hình thức thư thỉnh nguyện, cầu xin giới lãnh đạo da trắng không phải là hình thức đấu tranh thích hợp nhưng phải đánh trực tiếp vào quyền
lợi của chúng qua các hình thức tẩy chay, đình công bãi thị, bất hợp tác với giới cầm quyền. Mặc dù ban đầu gặp trở lực từ các thế hệ lãnh đạo già, các hoạt động của Liên Đoàn Thanh Niên ANC dần dần đã được trung ương ANC chấp nhận. Vai trò lãnh đạo của Nelson Mandela được chính thức hóa qua các hoạt động cương quyết của ông. Năm 1947, Manela được bầu vào ban chấp hành ANC vùng Transvaal. Người lãnh đạo trực tiếp của ông là C.S. Ramohane, một người yêu nước và kế hoạch xuất sắc. Bản thân Ramohane không có cảm tình với Cộng Sản nhưng làm việc với họ vì ông cho rằng ông ta nên đón nhận sự ủng hộ từ mọi phía. Mandela cũng
tiếp theo trang 20
HIỆN TƯỢNG THA HÓA TRONG “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” TẠI VIỆT NAM hỏi của báo chí vào tháng Tư năm nay Thích Thanh Quyết phát biểu về tự do tôn giáo tại Việt Nam: “Tôi thấy, ở nước ta, tín ngưỡng, tôn giáo rất được tự do, tự do đến mức độ được tôn trọng. So với các nước trong khu vực, tự do tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam ít nhất là không kém, thậm chí còn nhiều mặt cao hơn và thể hiện rõ nhất niềm tin của nhân dân đối với Nhà nước.” Đạo Phật suy vi, thoái hóa không phải chỉ vì những ác ma, tà đạo bên ngoài nhưng vì những ung nhọt làm băng hoại Phật chất từ bên trong tăng đoàn. Thích Thanh Quyết còn trẻ, một ngày không xa, khi chế độc tài này sụp đổ, chắc y còn sống và phải trả lời trước Phật tử Việt Nam về những lời nịnh bợ hôm nay. Nhưng sự nịnh bợ bốc mùi nhất có thể đọc trong bài “An lạc Phật giáo hòa trong vinh quang của
Đảng“ của Thích Giác Phú viết trong tạp chí Xây Dựng Đảng số xuân Tân Mão và được nhiều trang web đăng lại: “Có thể nói, đất nước, dân tộc Việt Nam từ ngày có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đến nay đã đứng trên một vị thế mới – vị thế một quốc gia xã hội chủ nghĩa độc lập, tự chủ – trong thế giới hội nhập, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước cùng phát triển. Đó cũng là cơ duyên, vận hội để Phật giáo ngày càng gắn bó với dân tộc, đồng hành cùng dân tộc, phụng sự dân tộc vì cuộc sống hạnh phúc, an lạc. Thật sung sướng thay, trên mảnh đất hình chữ S thân yêu của chúng ta hôm nay: đất nước phồn vinh, thịnh vượng, Phật pháp xương minh phát triển trong ánh vinh quang Đảng Cộng sản Việt Nam.” Những nhận xét vô cùng ngu xuẩn, ấu trĩ, phản đạo như thế và
là tác giả của đề án Mandela làm tiêu chuẩn hoạt động cho cả tổ chức ANC trong đó đặt nặng vai trò chỉ đạo từ trung ương khi nhà cầm quyền da trắng đặt ANC ra ngoài vòng pháp luật. Chiến Dịch Thách Thức Những Luật Bất Công (Defiance Campaign of Unjust Laws) là chiến dịch có quy mô lớn của ANC đòi hủy bỏ sáu đạo luật bất công trước ngày 29 tháng Hai năm 1952 và nếu không ANC sẽ có những hoạt động ngoài hiến pháp chống chính phủ da trắng. Dĩ nhiên, chính phủ da trắng không nhượng bộ mà còn đàn áp quyết liệt. Ngày 6 tháng Tư năm 1952, hàng loạt cuộc đình công đã được thực hiện tại các thành phố lớn như Johannes-
đăng trong các báo quan trọng nhất nước mà không một lãnh đạo Phật Giáo nào lên tiếng phê bình. Ngoài những đạo từ, bài viết, phát biểu nịnh bợ Đảng và nhà nước CS của lãnh đạo giáo hội trung ương cũng như của giáo hội địa phương vừa nêu, còn rất nhiều thông điệp, đạo từ, bài văn, bài báo tương tự, bắt đầu bằng ca ngợi đảng và chấm dứt bằng tung hô đảng không thể nào trích hết ra đây. Nhiều người có thể phê bình tôi khi nhắc đến vài hiện tượng tiêu cực mà bỏ qua những “thành tựu to lớn” mà Phật Giáo đã đem lại trong 37 năm qua với nhiều chùa, nhiều tu viện, thiền viện và hơn bốn chục ngàn tăng ni. Vâng, to lớn và đông đảo, nhưng để làm gì? Phật Giáo đã đến Việt Nam và đã đi vào lòng lịch sử dân tộc Việt Nam bằng những tấm lòng vị tha cao quý chứ không phải bằng con số và những cuộc tranh giành, thắng thua. Phát triển trên sự chịu đựng đau thương triền miên của dân tộc, phát triển dưới lọng tàng của chế độ độc tài, đảng trị không phản ảnh tinh thần “vị chúng
21
burg, Pretoria, Port Alizabeth, Durban và Cape Town. Ngày 30 tháng Bảy năm 1952, Nelson Madela bị bắt cùng với hai mươi lãnh đạo ANC khác. Nelson Mandela bị kết án chín tháng tù ở nhưng sau đó được chuyển thành hai năm tù treo. Năm 1952 cũng là năm có nhiều thay đổi trong nội bộ ANC. Albert Luthuli, một lãnh tụ có khuynh hướng đẫy mạnh các hoạt động của ANC được bầu vào chủ tịch. Mandela, trong cương vị chủ tịch khu Transvaal, là một trong bốn phụ tá của của Albert Luthuli. Nelson Mandela tiếp tục cuốn hút vào các hoạt động cho ANC cho đến ngày tháng 12 năm 1956, Nelson Mandela bị bắt lần nữa. Lần này bị truy tố với một tội nặng hơn nhiều: mưu phản. Nelson Mandela đóng tiền tại ngoại hầu tra. Phiên tòa mưu phản kéo dài hai năm đã làm
sanh thị hiện” của đức Phật. Có gì xứng đáng để khoe khoang? Phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” cũng không đại diện cho truyền thống của một tôn giáo đã gắn liền với dòng sinh mệnh Việt Nam mà chỉ nói lên sự sợ hãi, phụ thuộc, nô lệ vào đảng CS. Đảng CS và dân tộc Việt Nam không đồng hành về tương lai mà cũng chưa hề đồng hành trong quá khứ. Nhân dân Việt Nam muốn gì? Nhân dân Việt Nam muốn có một cuộc sống an bình thịnh vượng trong một cơ chế chính trị dân chủ pháp trị và phát triển toàn diện phù hợp với thời đại văn minh dân chủ. Chính quyền trong cơ chế chính trị dân chủ có nhiệm vụ ngăn chận mọi hình thái độc quyền, bảo đảm công bằng xã hội và bình đẳng cơ hội cho mọi thành phần dân tộc và mọi miền đất nước, tạo dựng môi trường, điều kiện và cơ hội đồng đều để mỗi người phát huy khả năng và sở thích đặc thù, đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh
Nelson Mandela kiệt quệ về mọi mặt, tình cảm gia đình tan nát và điều kiện tài chánh suy sụp. Cũng trong thời gian khó khăn này, sự khác biệt về cách sống, lý tưởng đã làm hai vợ chồng Mandela và Evelyn vốn khác biệt đã khác biệt sâu sắc hơn. Cuối cùng cả hai đã đồng ý chia tay nhau. Một lần trên đường từ tòa về qua một ngã tư đường, Nelson Mandela chợt lưu ý một cô gái đang đứng chờ xe bus. Nét đẹp của nàng cuốn hút Mandela nhưng ông ta biết khó mà có dịp gặp lại nàng. Như mối duyên tiền định, một hôm, khi đang ngồi làm việc trong văn phòng luật sư vừa mới lo tái trang bị, Mandela gặp lại cô lần nữa. Cô gái tên là Nomzamo Winifred Madikizela, và thường được gọi tắt là Winnie. Từ đó, họ gặp nhau bất cứ khi nào có xem tiếp trang 25
mới cho toàn dân và cho nhân loại. Đảng CS muốn gì? Sau hơn 80 năm qua nhiều lần thay màu đổi dạng nhưng Đảng vẫn duy trì một mục đích áp đặt quyền cai trị tuyệt đối lên toàn dân tộc Việt Nam, sống giàu sang phú quý trên mồ hôi nước mắt và xương máu nhân dân, kiểm soát mọi sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần của đời sống con người, áp dụng mọi biện pháp để tiêu diệt một cách không nương tay các hành vi chống đối, mọi tiếng nói bất đồng phát sinh từ trong lòng dân tộc. Phân tích để thấy, dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa Cộng Sản chẳng những không chia sẻ một mụch đích cuối cùng chung mà còn mâu thuẫn đối kháng ngay từ trong căn bản. Do đó, về lý luận cũng như về thực tế, không bao giờ có chuyện “đảng song hành cùng dân tộc” như các lãnh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” lập đi lập lại khẩu hiệu tuyên truyền mị dân của đảng CS. Lịch sử nhân loại đã chứng minh, niềm tin vào chân lý từ bi bao giờ cũng xem tiếp trang 25
tiếp theo trang 19
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO sương mai, như điện chớp. Làm thế nào để thể hiện tâm nguyện Đại bi trong cái thế giới dẫy đầy tính cách mộng tưởng, không hư như vậy? Nạn vấn này không thể không biết tới. Lối diễn tả trong các kinh điển Bát nhã không nói theo thông lệ. Do đó, sơ khởi, người ta chấp nhận mọi mâu thuẫn nội tại như là lý lẽ đương nhiên. Thí dụ, sinh tức vô sinh, vân vân. Lý luận của tánh Không ban đầu còn theo thông lệ, nhưng đến một lúc, nó trở thành cực đoan không thể tả. Nghĩa là, trước hết, người ta còn có thể vay mượn những gì đã được chứng kiến trong kinh nghiệm thông tục để diễn tả: như ráng nắng, như mộng tưởng, như sao xẹt, như hoa đốm giữa trời... đến kỳ cùng, là Pháp nhĩ như thi: Như vậy là như vậy. Một trong danh hiệu của Phật, Như lai, vốn chỉ cho ý nghĩa này. Luận Đại trí độ nói: “Như pháp tướng mà hiểu. Như pháp tướng mà giảng thuyết. Như con đường an ổn của chư Phật mà đến... nên gọi là Như lai.” Nói gọn hơn, Như lai tức là đến như vậy và đi như vậy. Đây mới thiệt là lý tưởng hành động của Bồ tát đạo. Công nghiệp đó sẽ được mô tả như là những dấu chân của con chim trong bầu trời. Bồ tát đến với thế gian cũng vậy. Tất cả mọi công trình
đã từng thực hiện và đã để lại cho thế gian chẳng khác nào như sự tích lũy của bao nhiêu dấu chân của cánh chim bay giữa bầu trời. Lối diễn tả này quả thực mang một khí vị văn chương đặc biệt. Theo thuật ngữ, hành động này được mệnh danh là Vô công dụng hạnh: hành động không cần dụng công, ví như hư không. Đây là ý nghĩa: “Như pháp tướng mà hiểu, như pháp tướng mà giảng thuyết”. Ý nghĩa sáng tác (văn học) của Đại thừa cũng theo đó. Kinh Bát nhã nói: “Các đệ tử của Phật làm gì có chuyện giảng thuyết. Tất cả đều do năng lực của Phật. Bởi vì họ y theo những gì Phật đã dạy mà học tập, nhờ đó mà chứng được các pháp tướng. Sau khi đã chứng, tất cả những gì được họ nói ra đều không trái với pháp tướng. Vì chính năng lực của pháp tướng vậy.” Đại ý đoạn kinh này nói là sự giảng thuyết của đệ tử Phật không phải do họ muốn bày tỏ một quan điểm nào đó của mình, nhưng đấy là sự bộc phát tự nhiên của những gì mà họ đã chứng đắc. Bình thường mà nói, đây há không phải là lý tưởng sáng tác của bất cứ một tác giả nào, kể riêng gì các nhà Đại thừa? Một tác phẩm văn học phải xuất
hiện từ nguồn cảm hứng chân thành và bộc phát tự nhiên. Trên đây, chúng ta lấy Tánh Không làm khởi điểm của cảm hứng văn học trong Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, cảm hứng này phần lớn đi vào đường hướng minh giải triết lý, hơn là cảm thức văn chương. Rồi từ nền tảng tánh Không ấy mà mở tầm mắt vào thế giới trùng trùng vô tận, đây mới thật là phong cách văn chương, theo nghĩa thông tục của chữ này. Trong bất cứ nền văn học nào của Phật giáo, chúng ta có thể thấy rằng, dù khởi sự từ đâu, tất cả mọi nguồn cảm hứng đều qui về nhân cách và đời sống của đức Phật. Đây là điều mà chúng ta không thể quên, khi bước vào thế giới văn học Phật giáo. Nếu ở nguyên thủy, nhân cách của Thích tôn là hình ảnh của một con người, thì tất cả cảm hứng văn học đều khơi nguồn từ lẽ vô thường, từ tính chất mong manh của cuộc sống. Còn ở Đại thừa, đức Phật là một nhân cách siêu việt, do đó cảm hứng văn học cũng được khơi nguồn từ thế giới siêu việt. Tất cả tùy thuộc quan niệm về Phật thân. Có hai quan niệm chủ yếu về Phật thân: Sanh thân và Pháp thân. Sanh thân chỉ cho thân thể thụ bẩm của cha mẹ. Pháp thân vốn là hiện thân của chân lý. Nơi nguyên thủy, hay cả Tiểu thừa, Pháp bao gồm lý Tứ đế và Niết Bàn.
Đích thực, đây là Pháp duyên khởi. Pháp duyên khởi này được đức Phật giảng dạy để đưa đến chỗ chứng nghiệm về những chân lý cao cả của Khổ, Tập, Diệt, Đạo, cuối cùng là đạt đến giải thoát và Niết bàn. Các nhà Đại thừa sau này mang đến cho Pháp duyên khởi nhiều giải thích mới mẻ. Đặc biệt là triết học về tánh Không của Long Thọ (Nàgàrjuna). Đại khái, nguyên thủy, pháp Duyên khởi có nhiệm vụ giải thích nguồn gốc của sự khổ, để bộc lộ những đặc tính vô thường và vô ngã của sự sống, và từ đó quyết định đường hướng diệt khổ. Nhưng các nhà Đại thừa y cứ trên pháp Duyên khởi để chứng tỏ rằng tự tính của vạn hữu là Không. Tức là, do duyên khởi nên không tự tính. Như vậy, sơ bộ, pháp Duyên khởi chứng tỏ rằng tất cả hiện hữu – nhất thiết pháp – đều là giả ảo, không có bản tính chân thực. Rồi kỳ cùng, không có sự thực nào ngoài giả ảo đó. Do kết quả này, các nhà Đại thừa quả quyết rằng những gì đức Phật nói thảy là chân lý ước lệ, tạm bợ, bởi vì chân lý cứu cánh siêu việt tri kiến và siêu việt ngôn thuyết. Điều đó bắt buộc chúng ta không thể quên thắc mắc này: với danh hiệu Như lai, mà Đại thừa giải thích rằng Pháp Như vậy thì Phật giảng thuyết Như vậy, tại sao sự thực lại không được bao hàm ngay trong tính cách Như vậy đó? Chúng ta có thể tìm thấy một vài giải thích, trực tiếp trong các kinh
điển Đại thừa. Thứ nhất, kinh Pháp hoa tuyên bố: “Bản tính của các pháp là vắng bặt mọi dấu vết của tri kiến và ngôn thuyết. Nhưng chính do phương tiện, phát xuất từ Đại bi tâm vô lượng mà đức Phật giảng thuyết những pháp gọi là chân lý cao cả như Khổ, Tập, Diệt, Đạo. Kỳ thực, chân lý cứu cánh không nằm ở trong đó”. Kinh Bát nhã (tiểu phẩm), quyết liệt hơn: Dù có Pháp nào cao cả hơn Niết bàn cũng là Không nốt. Đây là nói về mối tương quan giữa những gì được nói và những gì không thể nói. Tăng Duệ, trong bài tựa viết cho bản dịch Trung quán luận (tác phẩm của Long Thọ), giải thích ý nghĩa tương quan này: “Thật phi danh bất ngộ, cố ký Trung dĩ tuyên chi. Ngôn phi thích bất tận cố giả luận dĩ minh chi, kỳ thật ký tuyên, kỳ ngôn ký minh, ư Bồ tát tọa đạo tràng chi chiếu lãng nhiên huyền giải hỉ”. Theo đó, Thật hay Thật tướng, chân lý cứu cánh, nếu không có Ngôn thuyết thì không thể có con đường dẫn đến tỏ ngộ. Do đó, mới tựa vào con đường giữa để công bố. Con đường giữa tức là con đường không bị ràng buộc bởi những siêu việt và nội tại, giữa khả thuyết và bất khả thuyết. Đó chính là con đường im lặng trong nói năng và nói năng trong im lặng. Và rồi, như vậy, ngôn thuyết phải cần được minh giải để có thể lãnh hội thấu đáo. Do đó, mượn hình thức một tác phẩm xem tiếp trang 23
GREAT TIME FOR SELLING AND BUYING
I CAN HELP!
Just sold in your neighborhood for 97% of listing price. Homes are in high demand. Thinking of Selling and Buying. I can help! If you want the most money for your home call me, Brandon at BRANDON LUU Real Estate Specialist Lic#0151771
22
714.585.2268 1Brandonluu@Gmail.Com
tiếp theo trang 22
DẪN VÀO THẾ GIỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO luận thuyết để tỏ bày. Sau cùng, một khi sự Thật đã được công bố nơi Ngôn thuyết, và Ngôn thuyết đã được tỏ bày thấu đáo trong cõi miền trầm lặng, thì bấy giờ, trong giây phút chứng ngộ tuyệt đối, Bồ tát soi tỏ thấu suốt tất cả tương quan giữa Danh và Thật.
với lời lẽ khúc chiết, với thí dụ điển hình, với âm thanh dịu ngọt, Phật sẽ phân trần, giải thuyết những gì cần phải nghe, phải hiểu cho hạng người căn tính thấp hơn.
Giải thích trên có thể biện hộ cho công trình của một tác giả Phật học. Biết rằng những gì mình nói đến không liên hệ đến sự Thật tuyệt đối, dù vậy, vẫn có thể nói và không trái ngược với sự thật. Nghĩa là, mọi tác giả đều có khả năng nói láo, nhưng trong cái láo đó lại có thể phản ảnh cái Thật. Không có giới hạn phân biệt giữa cái Thật và cái Láo. Từ quan niệm vừa kể, chúng ta có một hệ luận vô cùng quan trọng để thấy phong độ các tác giả Đại thừa. Ngôn ngữ không phải là chân lý tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Tức là, theo một khẩu quyết của Đại thừa: sinh tử tức niết bàn. Theo hệ luận này, chúng ta sẽ bắt gặp trong các tác phẩm Đại thừa hai phong cách diễn đạt. Hoặc bằng ngôn ngữ, hoặc bằng ảnh tượng. Và chúng ta được gán cho hai lối thuyết pháp của Phật. Hoặc thuyết trong khi ngài nhập định. Hoặc thuyết trong khi ngài ra khỏi thiền định. Khi nhập định, ánh sáng từ thân thể đức Phật tỏa ra. Ngang qua ánh sáng này, những bậc thượng trí trực ngộ ngay pháp sâu xa mà Phật muốn giảng thuyết. Khi ra khỏi cơn thiền định, ngài sẽ dùng ngôn ngữ,
Hai cách thuyết pháp phù hợp với quan niệm về Phật. Ứng thân (một danh hiệu khác của sanh thân) xuất hiện giữa thế gian, chịu theo mọi qui ước của thế gian, nên sự thuyết pháp phải chọn con đường ngôn ngữ: phải nói theo thứ tự khoảng đầu, khoảng giữa, khoảng cuối, vân vân. Pháp thân, vốn là bản thân của chân lý siêu việt, do đó sự giảng thuyết cũng siêu việt. Bởi vì chân lý siêu việt là thực tại toàn diện, nên người nói và người nghe cũng tương ứng trong toàn diện. Ở đây, Pháp không được bộc lộ theo một tình tự có qui ước, mà là đốn khởi, hay trực khởi toàn diện. Do đó, chúng ta thường bắt gặp những diễn tả điển hình như: trên đầu mỗi sợi lông của đức Phật, khi ngài nhập chánh định, xuất hiện tất cả mười phương thế giới, không chỉ những thế giới đang hiện hữu, mà cả trong quá khứ và vị lai. Nghĩa là, tất cả mọi thế giới trong thời gian vô cùng và không gian vô tận. Rồi mỗi thế giới, của vô số thế giới như cát sông Hằng này, trong mỗi thế giới đều có đức Phật đang ngồi nhập Chánh định, và trên đầu mỗi sợi lông đó lại cũng xuất hiện tất cả muời phương thế giới trong quá khứ, hiện tại, vị lai. Đó là cái toàn diện cực đại bao la hiện diện ngay trong cái cá biệt vi tiểu cực hạn: Một là Tất cả và Tất cả là Một. Sự diễn tả này là trọng tâm của Pháp giới duyên khởi.
i4
BOBA
Trong tư tưởng Đại thừa, có hai quan niệm đặc trưng về duyên khởi. Quan niệm thứ nhất, y theo duyên khởi để đạt đến Pháp Không, thể hiện khả năng siêu việt hữu vô đối đãi, như đã thấy. Quan niệm khác, y trên pháp duyên khởi để chứng nhập thế giới tương giao trong trùng trùng vô tận, tức là Pháp giới duyên khởi. Ở đây, cũng giải thích về tương quan hiện hữu. Nhưng mỗi hiện hữu được quan niệm là một thực tại toàn diện - vì sinh tử tức Niết bàn - do đó, mối tương quan hiện hữu cũng toàn diện. Thí dụ, tương quan giữa hai tấm kính đối diện. Một mặt kính không phải chỉ duy là một mặt kính; nó bao hàm tất cả những gì không phải nó nhưng có quan hệ với nó. Như vậy, hai mặt kính phản chiếu nhau không chỉ là hai, mà là Tất cả, và Tất cả. Danh từ Pháp giới muốn nói rằng tất cả giới hạn vô biên và toàn diện của sự thực đều ở ngay nơi sự thực cá biệt đó. Vậy, Pháp tức là Pháp giới, và như vậy, Pháp thân tức là Pháp giới thân. Phật giáo Mật tông gọi Pháp thân hay Pháp với Thân là pháp giới thể tánh trí và biểu tượng là Mặt trời: Đại nhật như lai. Ánh sáng mặt trời vốn bình đẳng và phổ biến. Pháp thân cũng vậy. Chỉ
cần có mắt là có thể thấy. Hễ thấy được mặt trời là thấy được tất cả vạn vật. Các Thiền sư thường nói: Thanh thanh túy túc Tận thị Pháp thân Uất uất hoàng hoa Vô phi Bát nhã. Trúc biếc xanh xanh, đâu cũng là pháp thân. Hoa vàng rậm rạp, đâu cũng là Bát nhã. Như vậy, lý tưởng của các nhà Đại thừa là không chỉ học hỏi Chánh Pháp từ kinh điển. Họ học bất cứ ở đâu, từ những sự thể vụn vặt trong cuộc sống hằng ngày. Để có thể được như vậy, phải trải qua những thời đào luyện tâm linh, sao cho tâm trí sẵn sàng mở rộng để đón nhận những chân lý cao cả được giảng thuyết nơi từng hạt bụi. Họ nói: Phá vi trần xuất kinh quyển. Chẻ hai hạt bụi ra thì sẽ thấy kho tàng bất tận của chân lý. Tâm hồn của chúng ta có thể chỉ là đá cuội, nhưng phải đào luyện nó cho đến khi một ngọn gió nhẹ thoảng qua, như một bài thuyết pháp bất tận, là đá cuội ấy gật đầu. Rồi sau đó, đến lượt ta: gia lai thuyết pháp, ngoan thạch điểm đầu, đến lượt ta khi ta lên tiếng thì (những) đá cuội (khác) cũng gật đầu đáp lại. Đây mới chính là lý tưởng của văn học Đại thừa. Nó có thể là không tưởng, nhưng chỉ với một khát vọng bao la như vậy cũng đủ lần hồi trải
rộng tấm lòng của chúng ta khắp cả đại thiên thế giới. Kinh Phổ hiền Hạnh nguyện nhắc nhở lý tưởng ấy rằng: “Hư không hữu tận, ngã nguyện vô cùng”. Hư không còn có thể có chỗ tận cùng, nhưng tâm nguyện (Đại bi) của ta thì không bao giờ có thể cùng tận. Nếu chúng ta không hay biết tí gì về tâm nguyện đại bi ấy mà mong bước vào thế giới văn học Đại thừa, đây mới thật là một không tưởng trên mọi không tưởng. Không tưởng này được bộc lộ quá lộ liễu và thô thiển khi nguời ta đánh giá một tác phẩm Đại thừa qua cái gọi là sự khám phá về những thế giới bên ngoài thế giới này, Thế giới vô cùng, vô tận, mà các tác phẩm Đại thừa thường mô tả, có thực như vậy hay không chẳng có gì quan hệ phải bận tâm. Nếu tâm trí của chúng ta không mở rộng kịp với thế giới vô tận được mô tả ấy, thì dù đó có là sự thực, cũng chỉ là sự thực của bóng vẽ. Nghĩa là, nói tóm lại, hương vị của Chánh pháp vẫn là hương vị cô liêu của sự sống. Và đây mới đích thực là tinh chất của toàn thể văn học Phật giáo, bao trùm tất cả mọi khuynh hướng, mọi tông phái của nó. TUỆ SỸ
tiếp theo trang 6
coffee TEA HOUSE
BUY 8 GET 1 FREE
TUỆ KIẾM: PHƯƠNG PHÁP TRANH ÐẤU CỦA PHẬT GIÁO và Viết mới xoay chuyển lại được thời cuộc, một khi đã làm cho người nghe, người đọc phải tin tưởng và bắt tay vào việc, theo lý tưởng xã hội loài người. 3. ĐỂ CHO NGƯỜI TỰ GIÁC THEO MÌNH
10212 Westminster Ave., #117 Garden Grove, CA 92843
Phải lãnh đạo lịch sử nghĩa là phải dùng Tuệ kiếm nhìn xa thấy trước những việc sẽ xảy tới thì mới định rõ được kế hoạch công tác, hoặc giác ngộ người trước khi người lâm nạn, hoặc đợi cho người lâm nạn rồi tự giác tìm về lẽ phải.
(714) 534-8444
www.14coffehouse.com Facebook.comi4coffehouse
a) Với những người có óc tiên phong tiền tiến trông thấy trước ta thì chưa cần giác ngộ, họ đã tự giác rồi; dĩ nhiên là không cần phải nói nhiều. b) Với những phần tử học cũng không hiểu, nói cũng không nghe, thì chỉ còn có cách chờ cho họ thất bại đến nơi mới giác ngộ được. Với những người “khốn nhi tri chi” đó, Tuệ kiếm vừa phải giác ngộ
23
trước để cho họ biết nẻo tà, chính và cũng là để giác ngộ sau khi họ bị thất bại rồi buộc lòng phải quay về để tìm lối thoát. Phương thức này, các nhà quân sự xưa nay thường áp dụng bằng cách tạo thế cô lập đối phương, buộc đối phương phải đầu hàng, nếu không muốn bị tiêu diệt. Bởi vì khi đối phương còn tin ở sức mạnh của họ tất không khi nào chịu nhận lẽ phải. Cho nên Tuệ kiếm không thể áp dụng hữu hiệu khi nguy cơ chưa đến trước mắt kẻ ngoan cố và chậm hiểu. Cái chết của loại này tuy chẳng ích gì cho ai, ngoài sự thỏa mãn tự ái cá nhân cho riêng họ, nhưng không vì thế mà ta không mang Tuệ kiếm ra làm công việc Đại bi, Đại giác để tiết kiệm bớt xương máu của nhân loại mặc dù họ là kẻ không cùng một lý tưởng. THÁI ÐẠO THÀNH
tiếp theo trang 17
LƯỢC SỬ GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM
Hình: Phúc Thiện Trần đình Hùng
thanh niên tân học vào mùa nghĩ hè và Cư sĩ Tâm Minh luôn luôn phụ trách việc giảng dạy. Vào ngày Phật Ðản năm 1944(?), một đại hội Thanh Thiếu Niên Phật Tử được tổ chức tại rừng Quảng Tế. Ðại hội này khai sinh Gia Ðình Phật Hóa Phổ, tiền thân của tổ chức Gia Ðình Phật Tử sau này...” Cũng cùng một sách Sử Luận, của tác giả Nguyễn Lang, ta thấy địa danh là Quảng Tế (khi ghi là “đồi,” khi thì ghi là “rừng,” nhưng lại ghi 2 năm khác nhau: Phật Ðản 1943 (?) Phật Ðản 1944(?). Ðoàn Thanh Niên Phật Học Ðức Dục và Gia Ðình Phật Hóa Phổ sẽ được trình bày lại trong chương 2 của tập “Lược sử GÐPTVN” này. Ở đây tôi muốn
trở lại vấn đề Ban Ðồng Ấu và Cư sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám;... và luận giải của riêng tôi là dẫn chứng, manh nha phát xuất Gia Ðình Phật Tử là từ Ban Ðồng Ấu (1933) và vị sáng lập là Bác Bác sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám, bắt đầu từ khi Bác làm hội Hội trưởng Hội An Nam Phật Học (năm 1932 - 1934) - (Xin xem Tiểu sử Bác sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám - Chương 2 tập “Lược sử” này.) Vẫn biết rằng, nói “Gia Ðình Phật Hóa Phổ” là tiền thân của Gia Ðình Phật Tử Việt Nam ngày nay, hay nói “Ban Ðồng Ấu Phật Tử” là tiền thân, thì chẳng có sao, vì nó đã thuộc về quá khứ và sự việc ấy cũng không làm thay đổi gì thực tế của tổ
chức. - Có xác định được năm thành lập ban Ðồng Ấu là năm nào 1933 (?) 1935 (?) hay 1940(?) cũng không quan trọng và không phải vấn đề đáng quan tâm. - Có minh xác và khẳng định rằng Bác Bác sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám là vị đã sáng lập ra ban Ðồng Ấu, đoàn Ðồng Ấu Phật Tử, Gia Ðình Phật Hóa Phổ,... thì lúc sinh thời Bác cũng không đòi hỏi được tôn vinh dự ấy; và bây giờ Bác đã mất rồi, con cháu của Bác cũng không đòi hỏi Gia Ðình Phật Tử Việt Nam phải ghi công đức cho Người và phải nhớ ngày kỵ để tổ chức lễ tưởng niệm ghi ơn. Nhưng Gia Ðình Phật
Tử Việt Nam chúng ta là một tổ chức lớn, có truyền thống, lại luôn luôn thực hành và giáo dục đoàn sinh nghĩa vụ và đền đáp “TỨ ÂN,” lại nữa “Cây có cội, nước có nguồn,” “Uống nước nhớ nguồn” thì ta không thể bỏ qua được. Hơn nữa, đã viết “Lược sử” thì việc tìm lại và xác định ngọn nguồn là việc cần thiết, không thể nói khơi khơi, vô trách nhiệm được. - Một điểm thuộc về cảm tính và tình cảm, hoài niệm có thể giúp chúng ta thừa nhận một sự việc được xem như hiển nhiên. Tôi muốn nói đến các anh chị huynh trưởng cao niên, những vị và ngày nay (tính đến 1993) đã trên 60 tuổi, và ít nhất sanh từ năm 1928 trở về trước thì chắc chắn còn nhớ rõ “thời thơ ấu” của mình, và không quên được thời gian mình đến “sinh hoạt” trong Ban Ðồng Ấu tại chùa ở địa phương (ngoài Bắc và các tỉnh Miền Trung.) Lại còn có thể nói thêm rằng, cũng có một số các Hòa Thượng, Thượng Tọa ngày nay cũng “xuất thân” từ Ban Ðồng Ấu này (kể từ năm 1933) - Hạt giống Bồ Ðề được “gieo” vào “Ðất Trẻ” từ năm 1933, chứ không phải sau này (1940 hay 1943) - Có thể nói là Ban Ðồng Ấu 1933, chưa hẳn là một tập thể, một đoàn thể có tính cách “giáo dục” tân tiến thật sự, chưa có một hệ thống tổ chức và được gọi là tổ chức thiếu đồng niên được. Tuy nhiên, đối với thời bấy giờ (1933 1935) mà đã có một “hình thức” tập họp các em cùng lứa tuổi để tập hát, tập múa, “nghe giảng” đời sống Ðức Phật Thích Ca, Ðức Mục Kiền Liên, để tập các em gõ mõ đánh chuông, tụng kinh niệm Phật thì đã là tiến bộ lắm
rồi. Hơn nữa chính “Hạt Bồ Ðề” gieo từ độ tuổi ấy, thì nó đã có thể bắt đầu “nở mầm,” “ăn sâu” vào tiềm thức; từ đó mới nảy mầm và đâm chồi, đâm lộc. - Tên “Ban Ðồng Ấu” sự thật đâu phải là tên của một tổ chức, mà nó cũng không phải do ai nghĩ mà đặt ra. Có thể là tự phát, vì lứa tuổi các em này là lứa tuổi đồng ấu (thay vì kêu trẻ em, trẻ con, thì kêu là đồng ấu có vẻ văn hóa hơn) mà cũng có thể đây là tuổi các em học lớp đồng ấu (thời kỳ Pháp gọi là Cours enfantin,) nên gọi là ban Ðồng Ấu cho tiện. - Bây giờ, vì sao “Ban Ðồng Ấu này lại được phổ biến ở nhiều tỉnh (ngoài Bắc và Trung Việt) (?) ngoài đất Thần Kinh, Huế(?) Có 2 phương tiện: do các Tăng, Ni, trên đường đi hoằng pháp, làm Phật Sự, các Thầy, Cô giới thiệu hay đích thân hướng dẫn; và lý do thứ hai là nhờ Tạp Chí Viên Âm, và mỗi nơi, tùy sáng kiến mà tổ chức thành hình. - Ban Ðồng Ấu này liên tục “sinh hoạt” và được duy trì cho đến những năm 1940 - 1943, trước khi được đổi tên chính thức là “Gia Ðình Phật Hóa Phổ” năm 1943. - Và người chủ trương “Phật hóa” lớp trẻ này là Cư sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám. (Xin xem “Tiểu sử” của Bác sĩ Tâm Minh Lê Ðình Thám sẽ thấy rõ.) Tài liệu sơ khảo của TÂM LẠC NGUYỄN VĂN HỤC nguyên Ủy Viên Nội Vụ Ban Hướng Dẫn Trung Ương GÐPT Việt Nam. Còn tiếp
DR. D. DENTAL DANIEL DZUNG TRAN, D.D.S.
COSMETIC & GENERAL DENTISTRY
10451 Bolsa Ave., Ste. 110. Westminster, CA 92683 (Trong khu Nhà Hàng Đồng Khánh)
714.839.3636 714.839.3837 24
tiếp theo trang 21
HIỆN TƯỢNG THA HÓA TRONG “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” TẠI VIỆT NAM mạnh hơn cường quyền và bạo lực. Tình thương rồi sẽ thắng. Tự do rồi sẽ thắng. Bao nhiêu chế độ độc tài hà khắc được dựng lên bằng bạo lực và đã sụp đổ trước sức mạnh của nhân dân. Chế độ độc tài Cộng Sản Việt Nam rồi cũng thế. Họ chỉ có thể kéo dài hơi thở bằng bộ máy công an kìm kẹp, bằng nhà tù, sân bắn, bằng vuốt ve, dụ dổ nhưng không thoát ra khỏi quy luật xã hội. Các thầy không làm được như Phật Giáo Miến Điện, Phật Giáo Tây Tạng, Phật Giáo Nepal thì cũng không nên phạm vào giới vọng ngữ, một trong bốn giới hàng đầu của đại giới, làm nặng nghiệp cho chính mình và hại cho người khác. Ngày nay, tình trạng “giáo lý Ðạo Phật dần dần bị xen lẫn mê tín, dị đoan của những tà giáo, ngoại đạo” cũng trầm trọng không kém cuối đời nhà Trần như cố đại lão Hòa Thượng Thích Thiện Hoa đã phân tích. Ngày rằm tháng Giêng chùa nào cũng đông đúc người sắp hàng xin xăm bói quẻ nhưng không lâu trước đó đại lễ Phật Thành Đạo mùng 8 tháng Chạp, ngày đạo Phật chính thức có mặt trên cõi ta bà này, lại thưa vắng người đi. Trong nhiều trường hợp, các lãnh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” chẳng những không ngăn chận tình trạng mê tín dị đoan mà còn khai thác sự mê
muội của người dân vốn đã nghèo để thu góp tiền cúng sao, giải hạn. Cũng Thích Thanh Quyết, Ủy viên Hội đồng Trị sự của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” khi trả lời phỏng vấn của báo Tiền Phong, đã hãnh diện về tệ trạng mê tín dị đoan gia tăng “Năm nay số lượng người đăng kí giải sao, cầu an tại chùa khoảng 23 vạn người, tăng 5% so với năm ngoái. Số sớ được viết cân lên cũng phải được con số hàng tạ”, và y khoe khoang về mức thu nhập cao “Trước khi tôi về làm trụ trì tại chùa Phúc Khánh thì tiền công đức tại chùa rất ít nhưng khi tôi về làm trụ trì thì ngay lập tức có người đến công đức tại đây hàng chục tỷ đồng. “ Qua đó, phóng viên bài phóng sự phân tích số tiền thu “Do giá cả mọi thứ đều tăng nên tiền cúng giải sao, cầu an năm nay cũng tăng 30% so với năm ngoái. Giải sao đầu năm là: 100.000 đồng/người, cầu an: 100.000 đồng/hộ; còn giải sao cả năm là: 700.000 đồng/người, cầu an: 400.000 đồng/hộ…. Thông thường, người đến cầu an sẽ giải hạn luôn. Bởi theo giới thiệu của người giúp nhà chùa thu tiền, thì phải làm đồng thời cầu an và giải hạn luôn mới nghiệm. Nếu tính toán, với 23 vạn người, chỉ riêng thu từ tiền cầu an, giải hạn, đã lên đến khoảng 4-5 tỷ đồng.” Nhìn cảnh đồng bào nghèo khó xác xơ, chen lấn nhau nộp tiền “cầu sao giải hạn”,
một người có chút nhận thức và lương tâm không khỏi đau lòng. Lịch sử đạo Phật đã cho thấy, trong thời đại nào và ở đâu, các hàng tăng sĩ lãnh đạo Phật Giáo thỏa hiệp với tầng lớp thống trị, bị lôi cuốn vào vòng lợi danh và quyền lực, lợi dụng nỗi khổ đau bất hạnh của con người, giáo hội Phật Giáo đó không còn là đại diện cho đạo từ bi của đức Phật nữa mà đã bị tha hóa thành công cụ của bộ máy cầm quyền. Dĩ nhiên, không thể quy kết bốn chục ngàn tăng ni Phật Giáo tại Việt Nam là bốn chục ngàn “đại biểu quốc hội” háo danh Thích Thanh Quyết hay bốn chục ngàn ma tăng Thích Giác Phú. Ẩn mình trong đám mây đen là ánh sáng của vầng dương trí tuệ. Che dấu dưới lớp rêu xanh là những viên ngọc từ bi nhẫn nhục. Hàng ngàn Như Lai Trưởng Tử thật sự đang dâng hiến cuộc đời cho Phật Giáo Việt Nam và Dân tộc Việt Nam trong nhiều cách khác nhau trên khắp ba miền đất nước. Các bậc tăng tài chân chính đó là những mạch nước đang âm thầm chảy trong lòng dân tộc, khó khăn nhưng vẫn phải chảy để giữ gìn Chánh Pháp của đức Thế Tôn.
ƯỚC CHI CÓ MỘT NGÀY Ước chi có một ngày, anh nhớ em, về lại Đi lên con dốc Hai Bà Trưng Dừng chân Anh hái cho em một đóa hoa quỳ… Một đóa thôi, rồi, anh đi Đi cho hết con đường Hai Bà Trưng thẳng tắp Đi tới Chùa Phật Nhìn hai chữ Linh Quang… Trong không khí thơm mùi nhang khói Thấp thoáng trong vườn Chùa mấy chú Tiểu tỉa hoa Đà Lạt của chúng ta bình yên đến nỗi Mây không bay xa khỏi Domaine de Marie Hai bà Sơ đi lên bậc cấp Nhà Thờ Cây Thánh Giá rọi cái bóng như bài thơ ai cài trên đá… Ước chi có một ngày, anh và tất cả Những người đi xa trở về thăm Quê Hương Có người ở Sài Gòn Có người ra Huế Có người xuống Cà Mau Có người lên Bắc Cạn… Ai cũng thấy lòng mình thật sáng Một Mặt Trời chói rạng khắp nơi… Ước chi có một ngày trong đời Anh đưa em lên đồi Vạn Thành Hái một đóa lan xanh Để bên đóa hoa quỳ vàng rực Anh hôn em mái tóc Anh nói tóc em thơm mùi hoa rừng…. Đi khắp biển khắp sông Nhớ ôi chao Đà Lạt Thấy em đứng ở hàng hiên chờ anh hờn mát Anh lại đi lần nữa…biệt Quê Hương! Anh biết em ở lại em buồn Em có biết không anh rất buồn thời anh xa Đà Lạt!’ TRẦN VẤN LỆ
TRẦN TRUNG ĐẠO
tiếp theo trang 21
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA thể. Họ ăn trưa với nhau và cùng nhau đi dạo trên cánh đồng cỏ xanh giống như cánh đồng cỏ ở quê hương Transkei. Mandela chia sẻ với Winnie những hy vọng và khó khăn. Như Mandela thuật trong hồi ký “Tôi không hứa hẹn với nàng vàng bạc hay kim cương, tôi sẽ không bao giờ có khả năng tặng nàng những món quà như thế”. Winnie hiểu và chấp nhận mọi khó khăn. Vì Mandela vẫn còn trong thời gian bị truy tố, lễ cưới phải được tòa án chấp nhận. Đám cưới của Mandela và Nomzamo Winifred Madikizela được tổ chức vào ngày 14 tháng Sáu năm 1958 tại một nhà thờ nhỏ. Toàn bộ ban chấp hành trung ương ANC đã được mời nhưng một số đông, giống như Mandela đang bị truy tố nên không tham dự được. Vì không có tiền và thời gian để đưa nhau đi tuần trăng mật, đám cưới xong, chú rễ Mandela lại tiếp tục ra tòa. Sáng 29 tháng Ba năm 1961, sau hơn bốn năm dài từ khi bị bắt, hỏi cung, ra tòa với hàng ngàn tài liệu và hàng trăm nhân chứng, chính quyền da trắng vẫn không đủ bằng chứng tin cậy để kết án ANC là tổ chức Cộng Sản. Chánh án Rumpff, một thẩm phán có lương tâm công lý, tuyên bố các bị
can vô tội và được thả tức khắc. Mandela biết việc trắng án chỉ có giá trị tạm thời, nhà cầm quyền da trắng sau nhiều năm với biết bao nhiêu tốn kém để truy tố ông chắc chắn thế nào cũng tìm bắt lại. Thay vì về nhà, Mandela quyết định lui vào hoạt động bí mật. Hầu hết các hoạt động của Nelson Mandela trong giai đoạn này được giữ kín với hành tung bất thường. Ông ẩn mình vào ban ngày và thường hoạt động vào ban đêm. Các lực lượng công an cảnh sát tung nhiều đợt lục soát để tìm bắt ông. Không những công an mà cả báo chí cũng tung phóng viên để thăm dò tung tích của Mandela. Nhiều báo phóng đại việc Mandela tránh thoát hệ thống công an trong đường tơ kẽ tóc. Thật ra không ai biết thật sự “đường tơ kẽ tóc” đó như thế nào nếu không do chính Mandela viết trong hồi ký. Một lần khi Mandela lái xe và nhìn qua người khách đang ngồi trong xe bên trái không ai khác hơn là Đại tá Spengler, giám đốc sở an ninh Witwatersrand. Tuy Mandela hóa trang nhưng khó mà qua được đôi mắt chuyên nghiệp của Spengler. Cũng may viên đại tá có trách nhiệm lùng bắt
Mandela đã không nhìn sang hướng của ông. Rất nhiều lần khác, các cảnh sát yêu nước đã tìm cách báo cho bà Winnie biết trước khi có cuộc hành quân lục soát xảy ra trong vùng Mandela đang trốn. Mandela là người tổ chức từ bóng tối cuộc tổng đình công 29 tháng Năm năm 1961 tại Nam Phi. Nhiều trăm ngàn công nhân Nam Phi chấp nhận rủi ro mất việc đã ở nhà để ủng hộ lời kêu gọi của Mandela và ANC. Tuy nhiên, sau khi đánh gía kết quả ngày đình công, Mandela cho rằng nếu phía chính phủ da trắng đàn áp thẳng tay, cuộc đình công sẽ thất bại. Trong thời điểm khó khăn và quyết liệt đó, Mandela và nhiều lãnh đạo ANC nghĩ không có một chọn lựa nào khác hơn là con đường võ trang. Tháng Sáu năm 1961, cánh quân sự của ANC, Umkhonto we Sizwe gọi tắt là MK, được thành lập nhằm mục đích lật đổ chính quyền phân biệt chủng tộc da trắng bằng các biện pháp quân sự. ANC giao trách nhiệm thành lập, tổ chức và chỉ huy cánh quân sự cho Nelson Mandela. Như chính ông ta thú nhận “Tôi, chưa bao giờ là một người lính, chưa từng chiến đấu trong mặt trận nào, thậm chí chưa bắn một viên đạn, lại được
25
giao trọng trách thành lập một quân đội”. Nhưng cũng từ đó, Mandela bắt đầu đọc các sách về chiến tranh du kích, sách chiến lược và chiến thuật quân sự và học rất nhanh. Ngày 26 tháng Sáu năm 1961, Nelson Mandela, từ một địa điểm bí mật công bố qua báo chí lá thư công khai với nội dung sau: “Tôi được báo một trát tòa bắt giữ tôi đã được phát ra, đồng thời công an cảnh sát đang lùng bắt tôi. Hội Đồng Hành Động Quốc Gia thuộc ANC đã nhận xét kỹ lưỡng và khuyến cáo tôi không nên đầu hàng. Tôi đồng ý với lời khuyên và sẽ không nộp mình cho một chính quyền mà tôi không công nhận. Bất cứ nhà chính trị chín chắn nào cũng hiểu rằng trong tình trạng hiện nay của đất nước, tìm cách làm một thánh tử đạo rẻ tiền qua việc giao nộp sinh mạng cho cảnh sát là một hành động ngây thơ và là một trọng tội. Tôi đã chọn con đường này, một con đường khó khăn và đòi hỏi nhiều rủi ro, gian khổ hơn là ngồi trong nhà tù. Tôi đã phải tự tách rời khỏi vợ con thân yêu, xa mẹ già và các chị em tôi để sống như một kẻ sống ngoài vòng pháp luật trên chính đất nước của mình. Tôi đã phải đóng cửa cơ sở làm việc, từ bỏ ngành nghề chuyên môn và sống trong đói khát như nhiều triệu đồng bào tôi… Tôi sẽ chiến đấu chống
chính quyền phân biệt chủng tộc sát cánh bên các bạn trong từng phân, từng dặm cho đến chiến thắng cuối cùng. Các bạn sẽ làm gì? Đến để cùng chiến đấu với chúng tôi hay hợp tác với chính quyền để trấn áp các đòi hỏi và khát vọng của nhân dân Nam Phi? Các bạn sẽ im lặng và bàng quan mặc trước những vấn đề sống và chết của nhân dân tôi và nhân dân chúng ta? Phần tôi, tôi đã có một chọn lựa cho riêng mình. Tôi sẽ không rời Nam Phi và cũng chẳng đầu hàng. Chỉ thông qua gian khổ, hy sinh và hành động quân sự, mục đích tự do mới đạt được. Đấu tranh là cuộc đời tôi. Tôi sẽ tiếp tục cuộc chiến đấu vì tự do cho đến những ngày cuối của đời mình.” Sau khi công khai phát động cuộc đấu tranh võ trang, tháng 10 năm 1961, Nelson Mandela di chuyển vào nông trại Liliesleaf ở Rivonia, vùng ngoại ô phía bắc Johannesburg. Nông trại được xem là tổng hành dinh của MK. Nelson Mandela mang tên mới là David Motsamayi, một người giữ nhà do chủ phái đến chăm sóc nhà cửa đất đai. Sau Mandela, các chỉ huy vùng của MK lần lượt đến nông trại. MK cũng xoay xở khéo léo để Winnie và các con đến thăm Mandela vào vài cuối tuần. Cấu trúc tổ chức của MK cũng xem tiếp trang 26
tiếp theo trang 2
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI
Trong một lá thư gởi đến nhân dân Nam Phi qua trung gian con gái Zindzi Mandela đọc trong buổi mít tinh của ANC tại Soweto , Nandela viết “Tôi luôn ấp ủ giấc mơ được trả tự do cho cá nhân tôi, nhưng tôi quan tâm hơn là tự do của nhân dân Nam Phi …Tự do đem lại cho riêng tôi có nghĩa gì một khi ANC, tổ chức của nhân dân vẫn còn bị ngăn cấm? Tự do đem lại cho riêng tôi có nghĩa gì một khi vợ con tôi phải sống lưu đày tại Branfort? Tự do đem lại cho riêng tôi có nghĩa gì một khi quyền công dân của nhân dân Nam Phi không được tôn trọng? Chỉ có con người tự do mới có thể đàm phán. Tù nhân không thể ký kết một hợp đồng nào. Tôi không thể và sẽ không quyết định gì một khi nhân dân Nam Phi và bản thân tôi chưa được tự do. Tự do của tôi không thể tách biệt khỏi quyền tự do
của nhân dân Nam Phi.” Đối với việc tố cáo phương pháp bạo động, Nelson Mandela cho rằng không phải chỉ riêng ông là người cần phủ nhận bạo động mà chính phủ phân biệt chủng tộc mới cần tố cáo bạo động vì chính họ đã trấn áp dã man đa số da màu từ nhiều năm trước. Mandela cảnh cáo chính quyền da trắng, nếu một ngày nào đó ông ra khỏi nhà tù, và nếu nhân dân Nam Phi vẫn còn bị trấn áp, ông cương quyết sẽ tranh đấu như đã từng tranh đấu. Để làm nhẹ áp lực quốc tế, chính phủ Botha công bố hủy bỏ luật hôn nhân dựa trên màu da sắc tộc. Khi Giáo sư Samuel Dash thuộc đại học Georgetown, cựu cố vấn của Thượng viện Hoa Kỳ về vụ Watergate vào tù thăm Nelson Mandela và hỏi ý kiến ông về việc chính
phủ da trắng Botha hủy bỏ luật cấm hôn nhân dựa trên màu da, Mandela trả lời Samuel Dash nhưng đồng thời cũng nhắn cho Tổng thống Pieter Willem Botha “Tôi không có tham vọng cưới một người vợ da trắng hay bơi trong hồ bơi của người da trắng.” Điều quan tâm hàng đầu của Mandela là quyền bầu phiếu, quyền ứng cử và các quyền căn bản khác của con người trong một nước tự do, dân chủ. Tóm lại, quyền chính trị của người dân bất cứ thuộc màu da sắc tộc nào tại Nam Phi phải được tôn trọng như một trong những điều kiện tiên quyết chứ không phải chỉ là việc hôn nhân cưới hỏi. Như đã viết trong bài trước, trong suốt cuộc đời tranh đấu từ khi gia nhập ANC, Nelson Mandela đã chọn nhiều phương pháp đấu tranh, trong đó có bất bạo động và cả bạo động.
tiếp theo trang 26
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
tương tự như ANC, gồm bộ chỉ huy trung ương và các địa phương. Hàng ngàn truyền đơn được rải khắp các thành phố lớn để công bố ngày ra đời của MK. Tháng Hai năm 1962, Nelson Mandela bí mật xuất ngoại đại diện cho cả ANC lẫn MK tại hội nghị của Phong Trào Tự Do Liên Phi cho Đông, Trung và Nam Phi Châu, gọi tắt là PAFMECSA được tổ chức tại thủ đô Addis Ababa thuộc Ethiopia. Tổ chức này là tiền thân của Tổ Chức Đoàn Kết Châu Phi hiện nay. Đây là một hội nghị vô cùng quan trọng vì là lần đầu tiên ANC có cơ hội kêu gọi sự yểm trợ trực tiếp của các quốc gia Phi Châu trong cuộc đấu tranh võ trang chống chính phủ da trắng Nam Phi. Trong dịp này, Mandela thăm viếng và kêu gọi viện trợ từ các quốc gia Phi Châu như Egypt, Lybia, Tunisia, Ghana, Algeria, Morocco, Mali, Guinea, Sierra Leone, Liberia, Senegal. Tuy cùng một Phi Châu nhưng không phải quốc gia nào cũng nhiệt tình ủng hộ. Một số lãnh đạo quốc gia viện trợ năm ngàn bảng Anh và cũng
có một số quốc gia không tặng đồng nào. Trước khi lên đường trở lại Nam Phi, Nelson Mandela tham dự khóa huấn luyện quân sự tám tuần lễ tại Ethiopia. Trong thời gian Mandela ra nước ngoài, các cuộc đánh phá do MK chủ trương diễn ra tại nhiều nơi ở Nam Phi. ANC yêu cầu Mandela thu ngắn thời gian thụ huấn quân sự để về nước. Tuy nhiên vài hôm sau khi trở lại Nam Phi, Nelson Mandela bị bắt vào ngày 5 tháng Tám năm 1962. Lần này, Nelson Mandela bị kết án 5 năm vì hai tội sách động công nhân đình công và xuất ngoại bất hợp pháp. Mendela bị đưa đến nhà tù Pretoria Local.
một tội nặng hơn trong phiên tòa được báo chí gọi “Chính phủ chống lại Bộ Chỉ Huy Quốc Gia Tối Cao và những người khác”. Mandela là bị cáo đầu tiên trong danh sách nên phiên tòa còn được gọi là “chính phủ chống lại Nelson Mandela và những người khác”. Phiên tòa kéo dài gần hai năm. Khắp thế giới bùng lên phong trào ủng hộ Mandela. Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc yêu cầu chính quyền Nam Phi ân xá. Sinh viên đại học London bầu Nelson Mandela làm chủ tịch sinh viên dù vắng mặt bởi vì Mandela vẫn còn là sinh viên hàm thụ khoa Luật của đại học London và vừa hoàn tất kỳ thi cuối khóa hai ngày trước ngày tuyên án.
Thời gian ngắn sau đó, tổng hành dinh của MK tại nông trại ở Rivonia bị khám phá, lục soát và nhiều tài liệu quan trọng bị tịch thu. Phần lớn các cấp chỉ huy trung ương của MK cũng lần lượt bị bắt. Một số ít may mắn thoát được nhưng đã phải lưu vong sang các quốc gia Phi Châu. Trong lúc đang bị tù, Nelson Mandela lại bị truy tố với
Đêm trước, Mandela và các bạn đã quyết định dù bản án nặng đến đâu hay thậm chí có tử hình đi nữa, cũng không kháng án. Theo lời Mandela giải thích với các luật sư bào chữa, kháng án chỉ làm giảm giá trị đạo đức của lý tưởng mà họ đã và đang đeo đuổi, kháng án cũng có nghĩa là phải giải thích khác hơn và từ chối những hành động chính
26
Tuy nhiên, sau nhiều năm suy tư về con đường đất nước đã trải qua và hy vọng nào đang chờ trước mặt, Mandela đã thay đổi phương pháp đấu tranh. Nelson Mandela viết trong hồi ký “Sự thay đổi, tôi quyết định, không phải chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội… Tôi đắn đo từ lâu về việc bắt đầu nói chuyện với phía chính phủ. Tôi kết luận thời gian đã đến và cuộc đấu tranh sẽ thuận lợi hơn khi cần được đẫy mạnh qua đàm phán. Nếu chúng ta không bắt đầu đàm phán sớm, cả hai bên phải lao vào đêm tối của áp bức, bạo động và chiến tranh.” Sau ba năm đàm phán ngay từ trong nhà tù giữa Mandela và ủy ban bí mật do chính Tổng thống Pieter Willem Botha lập ra, lúc 3:30 chiều ngày 11 tháng Giêng năm 1990, Nelson Mandela bước ra khỏi cổng nhà tù thứ tư và cuối cùng Victor Verster. Đây là một chiến thắng lớn nhưng chỉ là bước đầu tiên trong hành trình hòa giải quốc gia đầy gian
nghĩa mình đã làm. Mandela tin nếu bản án do tòa quyết định là tử hình, chắc chắn sẽ có một phong trào quần chúng mạnh mẽ đứng lên phản đối, ông không muốn làm nhẹ tinh thần của cuộc đấu tranh đó. Như Mandela viết trong hồi ký “không có sự hy sinh nào có thể gọi là quá to lớn trong cuộc đấu tranh vì tự do”. Mandela còn chuẩn bị cả câu nói cuối cùng trường hợp chánh án De Wet hỏi ông sau khi nghe tuyên đọc án tử hình: “Tôi chuẩn bị chết trong niềm tin vững chắc rằng cái chết của tôi sẽ là niềm khát vọng cho lý tưởng mà tôi đang dâng hiến cuộc đời mình”. Ngày 12 tháng Sáu năm 1964, ngoại trừ hai người, một được miễn tố và một nhẹ tội, Nelson Madela và các bạn còn lại bị kết án chung thân. Kết án xong, nửa đêm ngày hôm sau, Mandela và 6 thành viên lãnh đạo của MK bị đưa đến nhà tù Robben Island, tương tự như đảo Alcatraz ngoài vịnh San Francisco của Mỹ, trong một máy bay quân sự bí mật với các lực lượng công an cảnh sát vây kín từ nơi tạm giam đến phi trường. Xà lim của Mandela rộng khoảng 1.8 mét. Mỗi phòng có một tấm bảng giấy ghi tên và số tù. Bảng của Mandela ghi là “N Mandela 466/64”. Năm đó Mandela 46 tuổi. Mandela dành hơn 100 trang trong hồi ký để mô tả đời sống vô cùng khắc nghiệt trong suốt 17 năm dài tại nhà tù Robben Island, nơi đó mỗi ngày ông phải đập đá dưới cơn nắng cháy da và ban đêm ngủ trong xà lim mới dựng còn rất ẩm thấp. Đó cũng là thời gian Mandela bị nhiễm vi trùng lao. Sau 21 năm qua hai trại tù, từ Robben đến Pollsmoor với tất cả gian lao và chịu đựng, trong một lần khám bịnh thường lệ, bác sĩ khám phá tiền tuyến liệt của Mandela bị sưng to và cần phải được giải phẫu. Nhưng sau khi giải phẫu xong, viên điều hành trại tù, Thiếu tướng Munro, đưa Mandela đến
nan mà Nelson Mandela vừa mới lên đường. Không giống như 27 năm trong các nhà tù, ngoại trừ tư tưởng tự do trong ý thức của mình, tất cả phần con lại, từ chỗ ăn, chỗ ở, miếng cơm tù, manh áo vá đều được sắp xếp sẵn, ra khỏi tù, việc chọn một chỗ ngủ trong đêm tự do đầu tiên cũng là một vấn đề. Nelson Mandela chọn dành đêm đầu tiên với Tổng giám mục Anh giáo Desmond Tutu, người ông hết sức kính phục và cũng là người qua tư cách đạo đức và lòng cương quyết đã thôi thúc cả đất nước trong những năm tháng đầy khó khăn. Ngày 12 tháng Giêng, Nelson Mandela họp báo để giải thích quan điểm của ông về tương lai Nam Phi. Dù sau 27 năm bị khổ sai, Mandela không chôn giấu trong lòng sự oán hận nào đối với thiểu sống da trắng cai trị đất nước nhưng nhấn mạnh đến mục tiêu thay đổi cơ xem tiếp trang 27
một phòng giam khang trang nhiều so với phòng giam mà ông ta sống trước đó. Tuy không nói ra, Mandela biết chính quyền da trắng đã có ý thăm dò phản ứng của ông về cách đối xử mới của chính quyền. Trong suốt cuộc đời tranh đấu từ khi gia nhập ANC, Nelson Mandela đã chọn nhiều phương pháp đấu tranh, trong đó có bất bạo động và cả bạo động. Tuy nhiên, sau nhiều năm suy tư về con đường đất nước đã trải qua và hy vọng nào còn đang chờ trước mặt, Mandela đã thay đổi phương pháp đấu tranh. Nelson Mandela viết trong hồi ký “Sự thay đổi, tôi quyết định, không phải chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội… Tôi đắn đo từ lâu về việc bắt đầu nói chuyện với phía chính phủ. Tôi kết luận thời gian đã đến và cuộc đấu tranh sẽ thuận lợi hơn khi cần được đẫy mạnh qua đàm phán. Nếu chúng ta không bắt đầu đàm phán sớm, cả hai bên phải lao vào đêm tối của áp bức, bạo động và chiến tranh.” Mandela nhìn lại cuộc đấu tranh của ANC trong suốt 70 năm, rất nhiều thường dân vô tội đã bị giết nhưng chính quyền phân biệt chủng tộc da trắng vẫn nhất định không nhường bước. Thật là vô nghĩa nếu cuộc đấu tranh võ trang tiếp tục và mỗi ngày nhiều mạng sống bị cướp mất đi. Không ít các hoạt động của MMK là hành động khủng bố. Tuy nhiên, một bên nào muốn dừng lại cũng không phải là chuyện dễ dàng. Nhà cầm quyền da trắng đã nhiều lần khẳng định ANC và MK là những tổ chức khủng bố Cộng Sản trong lúc ANC cũng không kém phần quyết liệt khi cho rằng chính phủ Nam Phi là chỉ là một chính quyền phát-xít, phân biệt chủng tộc và do đó sẽ không có gì để đàm phán với họ cho đến khi nào họ công nhận ANC. Về phần nội bộ ANC, việc thông tin giữa Mandela và các lãnh xem tiếp trang 27
tiếp theo trang 26
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI chế chính trị. Ông khẳng định “chúng tôi không muốn tàn phá đất nước trước khi giải phóng đất nước, và loại bỏ da trắng cũng có nghĩa là tàn phá đất nước.” Tương lai của Nam Phi không đặt trên tiêu chuẩn màu da hay sắc tộc mà là tiêu chuẩn công dân.
người đã dâng hiến cả cuộc đời cho lý tưởng tự do chủng tộc Nam Phi, gồm Walter Sisulu, Joe Slovo, Alfred Nzo, Thabo Mbeki, Ahmed Kathrada, Joe Modise, Ruth Mompati, Archie Gumede, Reverend Beyers Naude, Cheryl Carolus, và Nelson Mandela.
Dù nhượng bộ, chính phủ của Tổng thống de Klerk vẫn còn nắm trong tay bộ máy công an, tình báo và lực lượng quân đội hùng mạnh nhất châu Phi. De Klerk không có ý định đầu hàng quyền lực trừ phi có một áp lực mạnh mẻ từ nhân dân và quốc tế. Sau một vòng thăm viếng các quốc gia Phi Châu để gây cảm tình trong vùng và gây áp lực quốc tế đối với chính phủ de Klerk, tháng Ba 1990, ANC và de Klerk bắt đầu vòng đầu đàm phán chính thức.
Buổi đàm phám đầu tiên trái với lo lắng của cả hai bên. Thay vì với không khí nặng nề và thái độ quyết liệt, phiên họp diễn ra trong vòng thân mật và vui vẻ không ngờ. Đại biểu hai phái đoàn mừng rỡ bắt tay như gặp lại người thân quen sau nhiều năm xa cách chứ không phải những người cách đó vài hôm đã không đội trời chung. Tổng thống de Klerk làm mọi người ngạc nhiên khi tuyên bố bản chất của chế độ phân biệt chủng tội vốn đã mang mầm xấu và thành thật xin lỗi. Tuy không phải là lời tuyên bố chính thức trước nhân dân, đó là những điều mà các đại biểu phái đoàn ANC chưa bao giờ nghe. Đại biểu ANC Thabo Mbeki, tổng thống Nam Phi dân chủ thứ hai sau Mandela, trả lời báo chí với giọng hài hước chiều hôm đó “Hai bên đã khám xét nhau và đồng ý là không bên nào có sừng.”
Trước ngày họp, hai bên có lập trường khác biệt. Phía chính phủ de Klerk không muốn áp dụng phương pháp bầu cử kiểu Anh, theo đó đảng nào chiếm đa số ghế trong quốc hội sẽ là đảng cầm quyền. Ông ta muốn duy trì quyền thiểu số bằng cách tạo ra một hệ thống lãnh đạo quốc gia theo dạng san sẻ quyền lực. Phái đoàn đại diện ANC trong cuộc đàm phán lịch sử gồm phần lớn là những
Mơ ước riêng tư nhất của
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
Nelson Mandela sau ngày được trả tự do là được đi thăm mộ mẹ nhưng mãi tới tháng Tư ông mới có chút thời gian để về cố quận Qunu, quê hương của tuổi thơ và nơi mẹ ông, bà Noqaphi Nosekeni, yên nghỉ. Mẹ ông qua đời vào năm 1968 khi ông còn ở trong tù và nhà cầm quyền da trắng không cho phép ông về đưa tang mẹ. Mấy chục năm sau, quê hương Qunu vẫn nghèo nếu không muốn nói là nghèo hơn trước. Qunu là nơi chôn giấu kho tàng của tuổi hoa niên tươi đẹp của Nelson Mandela, nơi ông lớn lên và nơi ông chọn để an nghỉ sau khi chết. Một biến cố khác là việc vợ ông, bà Winnie Mandela, bị đưa ra tòa về tội bắt cóc và đánh đập bốn thanh niên tại nhà bà vào năm 1988. Một thiếu niên 14 tuổi chết và ba thanh niên còn lại tố cáo nhóm
tiếp theo trang 26
“BƯỚC ĐƯỜNG DÀI ĐẾN TỰ DO” CỦA NELSON MANDELA đạo trung ương của ANC cũng rất khó khăn vì một số đang bị tù, một số khác đang lưu vong và số còn lại hoạt động bí mật rải rác khắp nơi. Nelson Mandela cuối cùng chọn một giải pháp, đó là tự quyết định cách giải quyết vấn đề một mình và tuyệt đối không cho ai, kể cả các thành viên ANC đang bị tù chung biết. Nếu thành công sẽ có lợi cho đất nước và nếu thất bại chỉ một mình ông ta chịu trách nhiệm. ANC có thể cho rằng vì Mandela không tiếp cận với thực tế và đầy đủ thông tin nên đã có những quyết định không đúng với đường lối của ANC. Vài tuần sau khi về phòng giam mới, Mandela viết thư cho bộ trưởng tư pháp Nam Phi Kobie Coetsee và đề nghị thảo luận về những vấn đề cần thảo luận. Đầu năm 1986, Mandela tiếp đón một phái đoàn bảy thành viên đại diện nhiều quốc gia thăm viếng Nam Phi để tìm hiểu sự thật. Phái đoàn do Tướng Olusegun Obasanjo, cựu tổng thống Nigeria và cựu ngoại trưởng Úc Malcolm Fraser cầm đầu. Tại buổi gặp gỡ, Nelson Mandela lần nữa đưa ra chủ trương đối thoại nhưng nhấn mạnh đó là việc đối thoại giữa
ANC và chính phủ chứ không phải riêng ông ta và chính phủ. Mandela khẳng định với phái đoàn quốc tế rằng ông là một người Quốc Gia Nam Phi chứ không phải là Cộng Sản. Mặc dù có làm việc với nhiều đảng viên Cộng Sản, Mandela từ lâu đã quan niệm rằng cuộc đấu tranh của ANC chống chính quyền da trắng là cuộc đấu chống kỳ thị chủng tộc chứ không phải là cuộc đấu tranh giai cấp hay đấu tranh vì lý do kinh tế như đảng Cộng Sản Nam Phi lý luận. Tuy chưa tuyên bố công khai từ bỏ phương tiện võ trang, Mandela thừa nhận rằng bạo động không bao giờ có thể là giải pháp cuối cùng cho vấn đề Nam Phi. Trong buổi hội kiến với phái đoàn quốc tế, Mandela cũng đòi hỏi phía nhà cầm quyền da trắng phải bày tỏ thiện chí trước bằng cách giải tỏa vòng vây công an cảnh sát khỏi các thôn ấp da đen. Nếu làm được như vậy, ông tin phía ANC cũng sẽ đáp ứng bằng cách hạn chế các cuộc tấn công để làm tiền đề cho đàm phán. Mandela cho phái đoàn biết việc trao trả tự do cho bản thân ông trước áp lực quốc tế đang phát động không giải quyết được vấn đề tranh chấp tại Nam Phi. Trong năm 1987, Tổng
thống Nam Phi Botha thành lập một ủy ban bí mật trong đó có bộ trưởng tư pháp Kobie Coetsee để đàm phán riêng với Nelson Mandela. Các buổi thảo luận bí mật diễn ra nhiều lần giữa Mandela và ủy ban tổng thống. (Ảnh: Nelson Mandela và Walter Sisulu trên đảo Robben Island in 1966) Vào thời điểm quan trọng này, Nelson Mandela xét thấy cần phải hội ý với các lãnh đạo MK đang bị tù với ông và hiện đang bị giam giữ ở tầng trên. Ông gặp riêng từng người và tất cả đều không chống đối phương pháp đàm phán nhưng đồng thời cũng không tin tưởng hoàn toàn nơi thiện chí của nhà cầm quyền da trắng. Ngoài ra, Oliver Tambo, lãnh tụ của ANC đang hoạt động bên ngoài đã biết về sự đối thoại đang diễn ra giữa Mandela và chính quyền, và đã đặt ra cho Mandela nhiều câu hỏi. Để các lãnh đạo ANC bên ngoài an tâm, trong một tin nhắn bí mật cho Oliver Tambo, Mandela xác định việc đàm phán thật sự chỉ diễn ra giữa ANC và chính quyền da trắng chứ không phải giữa ông ta và chính quyền da trắng. Ngày 4 tháng Bảy năm 1989, Nelson Mandela bí mật được đưa đi gặp
27
cận vệ của bà Winnie Madikizela Mandela đã khủng bố cả thành phố Soweto. Trước ngày tòa nghe nhân chứng, Gabriel Mekgwe, 22 tuổi và là một trong ba thanh niên sống sót bị mất tích. Hai nhân chứng còn lại từ chối cung khai. Sau ba tháng rưỡi, tòa kết tội bà Winnie đã có liên hệ đến việc bắt cóc và là tòng phạm đối với việc đánh đập các thanh thiếu niên. Nelson Mandela tuy bên ngoài ủng hộ vợ nhưng rất đau lòng trước sự thật được phô bày. Nelson Mandela còn chịu đựng một vết thương riêng tư khác trong cuộc đời vốn đã đầy gian nan thương khó. Khi còn ở trong tù, Nelson Mandela đã biết vợ mình đang ngoại tình với Dali Mpofu, một luật sư nhỏ hơn bà 27 tuổi. Việc ngoại tình giữa Winnie Mandela và Dali Mpofu còn lén lút kéo dài
tổng thống Nam Phi P. W. Botha tại dinh tổng thống vào lúc 5:30 sáng. Trong buổi hội kiến ngắn chưa đầy 30 phút, Nelson Mandela yêu cầu tổng thống Botha trả tự do cho tất cả tù chính trị Nam Phi trong đó có cả ông. Tổng thống Botha từ chối. Tuy nhiên, không đầy một tháng sau, Botha từ chức tổng thống Cộng Hòa Nam Phi và quyền lãnh đạo quốc gia được trao qua de Klerk. Tháng mười cùng năm, de Klerk tuyên bố trao trả tự do cho bảy lãnh tụ cao cấp của ANC. Tháng Chạp cùng năm, tổng thống de Klerk mời Mandela hội kiến. Trong dịp này, Nelson Mandela nhắc lại các đòi hỏi tiên quyết trong đó bao gồm việc hủy bỏ luật ngăn cấm ANC hoạt động, trả tự do cho tất cả tù chính trị còn lại, hủy bỏ luật tình trạng khẩn cấp quốc gia, cho phép các lãnh tụ đảng phái chính trị đang lưu vong trở về nước. Mandela lưu ý tổng thống de Klerk, nếu chính phủ Nam Phi không làm được những điều đó, một mai khi được trả tự do, Nelson Mandela tại tiếp tục tranh đấu như trước và chẳng lẽ chính phủ da trắng lại bắt giam, kết án và tù đày ông như hai mươi bảy năm trước đó hay sao. Ngày 2 tháng Giêng năm 1990, Tổng thống F. W. de Klerk rong diễn văn lịch sử đọc trước quốc hội Nam Phi tuyên bố hủy bỏ chính sách phân biệt chủng tộc và đặt nền tảng cho cải
ngay cả sau khi Mandela được tự do. Bà Winnie gặp Nelson Mandela khi chỉ mới 23 tuổi và Mandela đã gần 40 tuổi. Họ yêu nhau và cưới nhau trong vội vàng. Ba năm sau, Mandela rút vào hoạt động bí mật cho đến ngày bị bắt và vào tù. Winnie Mandela viết trong hồi ký “Tôi có rất ít thời gian để yêu chồng”. Khi biết vợ ngoại tình, Mandela dĩ nhiên đau xót nhưng cảm thông và tha thứ. Ông chỉ viết thư yêu cầu bà Winnie đưa tình nhân ra khỏi nhà. Trong thời gian đó, sự chung thủy của Winnie đối với chồng chỉ còn trong lý tưởng đấu tranh chính trị, tình yêu nam nữ thì đã tàn phai. Tình cảm trong người phụ nữ này đã bị xoi mòn và cạn kiệt theo năm tháng đợi chờ. Tuy nhiên về mặt hình thức, bà Winnie vẫn tiếp tục đóng trọn vai trò xem tiếp trang 28
cách dân chủ tại Nam Phi. Nói chung, tổng thống de Klerk đã thực hiện hầu hết các điều khoản do Mandela yêu cầu trong lần gặp gỡ trước đó. Lần đầu tiên trong 30 năm, hình ảnh và các lời tuyên bố của Nelson Mandela được công khai trưng bày trong dân chúng. Ngày 10 tháng Giêng, de Klerk mời Nelson Mandela gặp lần nữa và thông báo chính phủ sẽ đưa ông về lại Johannesburg và trao trả tự do cho ông tại đó vào ngày hôm sau. Nelson Mandela từ chối việc được trả tự do tại Johannesburg và cũng không muốn được trả sớm như vậy. Trong suốt 27 năm tranh đấu để được tự do, không bên nào nghĩ cuối cùng việc trả tự do ở đâu lại trở thành vấn đề tranh cải. Cả Mandela lẫn nhà cầm quyền cũng không ngờ có một ngày bên chính phủ muốn thả tự do cho tù nhân Mandela nhưng chính tù nhân Mandela lại muốn ở thêm một tuần lễ nữa. Cuối phiên họp, mỗi bên nhượng bộ một phần. Nelson Mandela sẽ ra khỏi cổng nhà tù ông đang ở nhưng không thể ở lại thêm ngày nào khác. Lúc 3:30 chiều ngày 11 tháng Giêng năm 1990, Nelson Mandela bước ra khỏi cổng nhà tù cuối cùng Victor Verster giữa rừng người đang hân hoan chờ đợi. TRẦN TRUNG ĐẠO
NHỮNG CÂU NÓI BẤT HỦ CỦA NELSON MANDELA “Difficulties break some men but make others.” (From a letter to wife, Winnie Mandela, from Robben Island, February 1975) “Có người quỵ ngã trước gian nan, có người thành nhân nhờ gian nan.” (Trích thư gởi vợ Winnie Mandela, từ [nhà lao ở] Đảo Robben, tháng 2/1975) “Man’s goodness is a flame that can be hidden but never extinguished.” (From Long Walk to Freedom, 1995) “Lòng tốt của con người là ngọn lửa có thể giấu được nhưng không bao giờ dập tắt được.” (Trích từ Chặng đường Dài đến Tự do, 1995) “Without democracy there cannot be peace.” (South Africa, May 9, 1992) “Không có dân chủ thì không thể có hòa bình.” (Nam Phi, ngày 9/5/1992) “Social equality is the only basis of human happiness.” (A letter written on August 1, 1970) “Bình đẳng xã hội là cơ sở duy nhất của hạnh phúc loài người.” (Thư viết ngày 1/8/1970) “Real leaders must be ready to sacrifice all for the freedom of their people.” (Kwazulu-Natal, South Africa, April 25, 1998) “Lãnh tụ thực thụ phải sẵn sàng hy sinh tất cả vì tự do cho nhân dân của họ.” (Kwazulu-Natal, Nam Phi 25/4/1998) “If I had my time over I would do the same again, so would any man who dares call himself a man.” (After being convicted to five years hard labor, November 1962) “Nếu tôi lấy lại được thời gian của mình, tôi cũng hành động như vậy, và bất cứ ai dám tự nhận là con người cũng làm vậy.” (Sau khi kết án 5 năm tù khổ sai, tháng 11/1962) “I was made, by the law, a criminal, not because of what I had done, but because of what I stood for, because of what I thought, because of my conscience.” (Statement during trial, 1962) “Tôi bị pháp luật biến thành tội phạm, không phải vì việc tôi đã làm, mà vì điều tôi tranh đấu, vì suy nghĩ của tôi, vì lương tâm của tôi.” (Phát biểu trong phiên tòa xử ông, năm 1962) “I can only say that I felt morally obliged to do what I did.” (At the opening of his trial, April 20, 1964) “Tôi chỉ biết nói rằng tôi thấy có bổn phận đạo đức phải làm những gì tôi đã làm.” (Lúc mở đầu phiên tòa xử ông, ngày 20/4/1964) “I came to accept that I have no right whatsoever to judge others in terms of my own customs, however much I may be proud of such customs.” (From his unpublished autobiographical manuscript, 1975) “Tôi đã biết chấp nhận là tôi chẳng có quyền gì phán xét người khác dựa trên các tập quán của chính mình, bất luận tôi có thể kiêu hãnh về những tập quán đó đến đâu đi nữa.” (Từ bản thảo tiểu sử tự thuật không xuất bản, năm 1975) “Great anger and violence can never build a nation. We are striving to proceed in a manner and towards a result, which will ensure that all our people, both black and white, emerge as victors.” (Speech to European Parliament, 1990) “Sự uất hận và bạo lực có bao giờ xây nên nước dựng nên nhà đâu. Chúng tôi đang phấn đấu xây dựng đất nước theo cách và hướng đến cái đích bảo đảm toàn thể nhân dân chúng tôi, bất kể là người da đen hay da trắng, đều trở thành người chiến thắng.” (Phát biểu trước Nghị viện Châu Âu, 1990)
tiếp theo trang 27
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI người phụ nữ can đảm, anh hùng, vợ của Nelson Mandela. Sau khi Mandela ra tù, hai vợ chồng mới khám phá ra họ còn cách nhau xa hơn khi Mandela còn ở trong tù. Năm 1990, Mandela không còn là lực sĩ quyền Anh, một luật sư xông xáo và một thanh niên lãng mạn mà là một cụ già 72 tuổi, ốm yếu, bịnh hoạn. Ngay cả trong sinh hoạt hàng ngày hai người cũng khác. Mandela theo thói quen vẫn ăn ngủ đúng giờ giấc của nhà tù từng quy định trong khi bà Winnie, trẻ hơn chồng 17 tuổi, còn sung sức, thức khuya và dậy trễ. Những ngôn ngữ tình yêu chất chứa trong những lá thư chỉ còn là kỷ niệm. Trong phòng ngủ của hai vợ chồng, tấm thiệp Giáng Sinh cuối cùng Nelson Mandela gởi bà Winnie vào tháng Chạp 1989 với hàng chữ “Darling, I love you” được treo trịnh trọng nhưng cũng thật mỉa mai với thực tế lạnh lùng chăn gối giữa hai người. Về mặt hình thức, Mandela và Winnie vẫn tay trong tay xuất hiện trước công chúng nhưng họ không có ngay cả một đêm gần gũi nhau như Mandela tiết lộ với tòa án khi thỉnh nguyện được ly dị vợ “Winne chưa bao giờ vào phòng ngủ khi tôi còn thức”. Hai mươi bảy năm
sống ngoài mọi sinh hoạt xã hội bình thường đã làm ông trở thành lạc lỏng, cô độc giữa vinh quang của Nam Phi và nhân loại dành cho ông. Tuy nhiên, khi lá thư đánh ghen của bà Winnie viết gởi người yêu Dali Mpofu với những lời dâm ô hạ cấp như việc tố cáo Mpofu suốt ngày chỉ biết “chạy vòng vòng để làm tình với phụ nữ” đã bị báo The Johannesburg Sunday Times đăng tải nguyên văn vào tháng 9 1992 là nhát búa đập vào trái tim rạn nứt. Chưa đầy tháng sau, Nelson Mandela ly thân với bà Winnie và ngày 20 tháng Ba 1996, tòa án cho phép Tổng thống Nelson Mandela chính thức được ly dị bà ta. Mặc dù hạnh phúc gia đình tan nát, trong cuộc đấu tranh chống chính quyền phân biệt chủng tộc da trắng, Nelson Mandela chứng tỏ vô cùng sáng suốt, minh mẫn và cương quyết. Báo chí Nam
Phi gọi Mandela là “con người sắt” trong tiến trình đàm phán. Cuộc đàm phán vòng đầu giữa ANC và chính phủ de Klerk chấm dứt với nhiều tiến bộ. Hai bên cam kết theo đuổi tiến trình giải thể chế độ phân biệt chủng tộc, hủy bỏ Tình Trạng Khẩn Cấp Quốc Gia, soạn thảo hiến pháp mới, thành lập chính phủ chuyển tiếp gồm đại diện các đảng phái. Tuy nhiên trong thời gian sau đàm phán, bạo động lại tiếp tục tại nhiều nơi nhưng chính phủ de Klerk đã không có những biện pháp ngăn chận hữu hiệu. ANC tuyên bố đình hoãn đàm phán với chính phủ. Tháng Bảy 1991, Nelson Mandela được chính thức bầu vào chức vụ Chủ tịch ANC tại đại hội toàn toàn quốc được tổ chức lần đầu tiên trong lãnh thổ Nam Phi. Trong chức vụ mới, Nelson Mandela quyết tâm theo đuổi mục tiêu dân chủ Nam Phi bằng cách tái lập đàm phán với chính phủ de Klerk và cơ hội đầu tiên đã diễn ra tại CODESA gồm đại diện 18
đảng phái hoạt động tại Nam Phi để thảo luận về giải pháp dân chủ cho Nam Phi với sự quan sát của Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp Anh, Cộng Đông Âu Châu và Tổ Chức Đoàn Kết Phi Châu. Tuy nhiên, đại hội đã không diễn ra như Mandela mong muốn, Tổng thống de Klerk dùng diễn văn bế mạc để tấn công vào uy tín của ANC. Mandela trả đũa bằng cách phê bình Tổng thống de Klerk che dấu nghị trình riêng, không thành thật và tìm cách để duy trì chế độ phân biệt chủng tộc dưới một hình thức khác. ANC tẩy chay cuộc đàm phán. Sau bốn tháng ngưng trệ, tháng Năm 1992, cuộc đàm phán lại tiếp tục, gọi là CODESA 2 được khai mạc ngày 17 tháng Sáu 1992. Qua cuộc đàm phán lần này, hai bên đồng ý việc chuyển tiếp dân chủ sẽ được tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là thành lập một Hội đồng Chấp hành Chuyển tiếp đa đảng đại diện cho các thành phần tham dự CODESA 2 để hoạt động như một chính phủ lâm thời và soạn thảo hiến pháp. Giai đoạn 2 là tổng tuyển cử. Tuy nhiên khi đi vào chi tiết của các điểm đã được thỏa thuận như tỉ lệ số phiếu cần thiết trong quốc hội để thông qua các đạo luật, ANC và chính phủ của Tổng thống de Klerk lần nữa rơi vào bế tắc. Bên cạnh sự bế tắc liên quan đến nội dung của đàm phám, các thành thần cực hữu da trắng võ trang mà Mandela gọi là lực lượng thứ ba, cũng tìm mọi cách để phá hoại tiến trình đàm phán,
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
28
đưa đất nước vào vòng nội chiến trong đó có cả việc ám sát các thành viên uy tín và ưu tú của ANC như trường hợp Chris Hani, cựu Tham mưu trưởng của MK bị bắn ngay tại nhà. Tháng Chín 1992, Mandela và Tổng thống de Klerk họp riêng và ký kết một văn thư thỏa thuận làm tiêu chuẩn chỉ nam cho các cuộc đàm phán theo sau. Vào tháng Chạp 1992, hai bên ANC và chính phủ lại ngồi vào bàn hội nghị lần nữa. Tổng thống de Klerk đồng ý thành lập Hội đồng Chấp hành Chuyển tiếp để chuẩn bị cho tổng tuyển cử và đồng ý với nội dung của hiến pháp tạm thời. Điểm quan trọng nhất đối với Tổng thống de Klerk là việc quy định thế nào là đa số và sự an toàn của thiểu số da trắng sau tổng tuyển cử. De Klerk đòi hỏi bên thắng phải nhận được hai phần ba tổng số phiếu bầu. ANC không đồng ý và đặt tỉ lệ đa số tại 60 phần trăm. Ngày hôm sau de Klerk đồng ý. Mặc dù 85 phần trăm dân số Nam Phi là da đen, không phải người da đen nào cũng ủng hộ ANC. Các thành phần dân chúng rất ô hợp và phân tán theo từng địa phượng, bộ lạc, tôn giáo và thậm chí có nhiều đảng tuyên bố tẩy chay bầu cử, do đó, muốn thắng số phiếu trên 60 phần trăm không phải chuyện dễ dàng. ANC đã phát động một chiến dịch vận động quy mô mới với hơn một trăm văn phòng do các lãnh đạo dày kinh nghiệm phụ trách. Nelson Mandela không phải là nhà hùng biện nên dù với sự giúp đở của xem tiếp trang
“We are fighting for a society where people will cease thinking in terms of colour.” (March 8, 1993) “Chúng ta đang đấu tranh vì một xã hội trong đó người ta không còn suy nghĩ dựa trên màu da.” (Ngày 8/3/1993) “When a man has done what he considers to be his duty to his people and his country, he can rest in peace.” (Interview for Mandela, 1994) “Khi một người đã làm được điều mình xem là bổn phận với nhân dân và đất nước của mình, người đó có thể yên nghỉ.” (Phỏng vấn cho Mandela, 1994) “Reconciliation means working together to correct the legacy of past injustice.” (December 16, 1995) “Hòa giải nghĩa là cùng nhau khắc phục di sản của tình trạng bất công trong quá khứ (Ngày 16/12/1995) “I can rest only for a moment, for with freedom come responsibilities, and I dare not linger, for my long walk is not yet ended.” (From Long Walk to Freedom, 1995) “Tôi chỉ nghỉ ngơi một lát, vì tự do đi kèm với trách nhiệm, mà tôi đâu dám nấn ná, vì chặng đường dài của tôi chưa kết thúc.” (Trích từ Chặng đường Dài đến Tự do, 1995) “For to be free is not merely to cast off one’s chains, but to live in a way that respects and enhances the freedom of others.” (From Long Walk to Freedom, 1995) “Vì được tự do không chỉ là phá bỏ xiềng xích của ta, mà còn sống sao cho tôn trọng và nâng cao tự do của người khác.” (Trích từ Chặng đường Dài đến Tự do, 1995) “If you want to make peace with your enemy, you have to work with your enemy. Then he becomes your partner.” (From Long Walk to Freedom, 1995) “Nếu ta muốn hòa bình với kẻ thù, ta phải hợp tác với kẻ thù. Rồi kẻ thù sẽ thành đối tác của ta.” (Trích từ Chặng đường Dài đến Tự do, 1995) “It is never my custom to use words lightly. If twenty-seven years in prison have done anything to us, it was to use the silence of solitude to make us understand how precious words are and how real speech is in its impact on the way people live and die.” (South Africa, July 14, 2000) “Tôi chưa bao giờ có thói quen dùng ngôn từ hời hợt. Nếu hai mươi bảy năm ngồi tù có tác động gì đến ta, đó chính là cách sử dụng sự tĩnh lặng của cảnh cô đơn để giúp ta hiểu ngôn từ quý giá đến dường nào và hiểu lời nói có ảnh hưởng thật sự ra sao đến cách con người sống và chết.” (Nam Phi, 14/7/2000) “When people are determined they can overcome anything.” (Johannesburg, South Africa, Nov. 14, 2006) “Khi đã quyết tâm, ta có thể vượt qua mọi thứ.” (Johannesburg, Nam Phi, 14/11/2006) PHẠM VŨ LỬA HẠ dịch - http://phamvuluaha.wordpress.com/ Nguồn: Nelson Mandela’s Most Inspiring Quotes, The Daily Beast, 5/12/2013.
NELSON MANDELA (1918-2013) - Hình: Internet
tiếp theo trang 28
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI một nhóm chuyên viên viết diễn văn xuất sắc, ông vẫn không thành công trong những buổi diễn thuyết như chính ông thú nhận trong hồi ký. Patti Waldmeir của báo The Financial Times nhận xét Mandela như “là một trong những nhà diễn thuyết buồn chán nhất Nam Phi.” Những nơi ông dừng lại, hàng ngàn người tập trung chào đón, nhưng sau khi ông nói nửa chừng, một phần hai dân chúng đã ra về. Dân chúng đến để được nhìn tận mắt một Nelson Mandela huyền thoại chứ không hẳn để nghe ông diễn thuyết. Khi tranh luận với de Klerk trước hệ thống truyền hình, ANC đã phải mời Frank Greer, cựu cố vấn của Tổng thống Bill Clinton sang để chỉ dẫn cách ăn nói. Nelson Mandela vận động tranh cử với quan điểm hòa giải và hứa bảo đảm quyền của mọi người không phân biệt màu da. Ông dành thời gian để thăm viếng xã giao Tổng Giám đốc Cảnh sát, Tham mưu trưởng Quân đội và yêu cầu họ tiếp tục chức vụ trong trường hợp ANC thắng cử. Quốc kỳ của Cộng hòa Nam Phi cũng là một vấn đề. Ngay khi ra khỏi tù, Nelson Mandela đã đề nghị Nam Phi phải có một lá cờ mới thật sự đại diện cho toàn dân chứ không phải chỉ đại diện cho thiểu số cai trị. Quốc hội lâm thời được trao trách nhiệm công bố một quốc kỳ mới trước ngày bầu cử
tổng thống nhưng không một mẫu cờ nào trong số 7,000 phát họa được quốc hội lâm thời thông qua. Mãi cho tới 15 tháng Ba 1994, mẫu quốc kỳ do Frederick Brownell vẽ mới được công nhận. Quốc kỳ này cũng chỉ được gọi là quốc kỳ lâm thời và cần năm năm thử nghiệm trước khi quốc hội thông qua lần nữa. Và năm năm sau đó, quốc hội Nam Phi đã đồng ý mẫu cờ do Frederick Brownell vẽ là quốc kỳ Cộng Hòa Nam Phi như đang bay hôm nay. Ngày 26 tháng 4 1993 là một ngày đáng nhớ trong lịch sử Nam Phi vì hôm đó nhân dân Nam Phi tham dự tổng tuyển cử để chọn đảng lãnh đạo, thực tế là chọn tổng thống. Đối với đại đa số cử tri da đen, đây là lần đầu tiên trong đời họ được cầm lá phiếu trong tay. Cuộc bỏ phiếu diễn ra suốt 4 ngày và trong không khí tương đối êm đẹp. Mandela bỏ phiếu vào ngày thứ hai một địa điểm gần ngôi mộ của John Dube, người sáng lập ra tổ chức ANC như một cách để biết ơn người đã dâng hiến đời mình cho cách mạng. Tại đây với John Dube như điểm bắt đầu và cũng tại đây với Nelson Mandela như điểm kết thúc của chu kỳ tranh đấu cho quyền con người. Lý tưởng của John Dube cuối cùng đã đạt được nhưng phải cần đến 82 năm gian khổ máu xương. Nelson Mandela viết trong hồi ký
“Khi tôi đứng bên mộ John Dube, được xây gần một ngôi trường nhỏ, tôi không nghĩ đến hiện tại mà nghĩ về quá khứ… Tôi nghĩ đến bao anh hùng Nam Phi vĩ đại, những người đã cống hiến cuộc đời để cho nhiều triệu dân Nam Phi có quyền bỏ phiếu hôm nay. Tôi không đi bầu một mình mà cùng đi với những người đã hy sinh.” ANC nhận được 62.3 tổng số phiếu bầu, cao hơn mức đa số quy định và Nelson Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên. Buổi tối ngày 2 tháng Năm 1994, Tổng thống de Klerk đọc diễn văn công nhận thất bại. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi chính thức cáo chung. Tổng thống Nelson Mandela, ngoài trừ việc thích thay đồ nhiều lần trong ngày, sống một cuộc sống rất đạm bạc. Như đối thủ de Klerk nhắc lại “Mandela có một khả năng đặc biệt. Ông làm mọi người ông tiếp xúc cảm thấy rất thân tình.” Thật vậy, mỗi lần đi xa về, Mandela không quên ra bắt tay thăm hỏi mọi người trong dinh tổng thống, từ các phụ tá, cận vệ cho đến các bác làm vườn. Khi đi kinh lý bằng trực thăng, Mandela thường ngồi gần phi công để bắt chuyện gia đình, đời sống và lương bổng. Ở tù quá lâu nên nhiều khi hành vi của Nelson Mandela chẳng khác gì còn đang ở trung tù. Một bạn tù của Mandela thú nhận “thật khó để lấy Robben ra khỏi tâm hồn họ.” Ông dành một phần ba số lương tổng thống hàng năm cho quỹ từ thiện Nelson Mandela Children’s Fund do chính ông sáng lập vào năm 1995.
29
Là con người, ai không cảm thấy sung sướng khi được tôn vinh, ca ngợi, Nelson Mandela cũng vậy nhưng ông không bị chói mắt bởi hào quang danh vọng và quyền lực. Ông tiếp đón những nông dân và công nhân nghèo không khác gì khi tiếp đón các chủ tịch công ty lớn. Thỉnh thoảng Mandela vẫn về quê tham dự phiên họp của bộ lạc ông. Một lần đoàn làm phim Anh đến quay phim, Tổng thống Nelson Mandela làm hư cả đoạn phim vì trong lúc đang phỏng vấn nửa chừng ông sực nhớ quên bắt tay người quay phim nên bước xuống bắt tay anh ta. Khi Tổng thống Mandela đi công vụ, ngoài đoàn tùy tùng, dĩ nhiên có rất nhiều phóng viên truyền hình đi theo, khi nhìn các phóng viên mang máy quay phim với chân cẳng nặng nề, ông thường dừng lại để chờ. Sau khi chính thức ly dị với bà Winnie Mandela, Nelson Mandela quan hệ tình cảm với bà Graça Machel, nhà hoạt động chính trị Mozambique, góa phụ của cố Tổng thống Mozambique Samora Machel và trẻ hơn Mandela 27 tuổi. Bà Graça Machel là người phụ nữ Phi Châu đầu tiên làm vợ của hai tổng thống châu Phi. Thái độ hòa giải của Nelson Mandela thể hiện ở những việc nhỏ như đã không vội vả đổi ngay tên đường từ các tổng thống, tướng lãnh từng là hung thần của chế độ phân biệt chủng tộc như Botha hay Malan sang tên của các anh hùng trong chiến tranh giành độc lập của Nam Phi. Ông muốn sự thay đổi diễn ra trong tuần tự, bình thường và
ổn định tinh thần dân chúng. Trong mọi buổi nói chuyện, Nelson Mandela nhấn mạnh đến ba nguyên tắc ảnh hưởng cả đời ông gồm hòa giải, nhân cách và tình thương. Tinh thần hòa giải của Mandela thể hiện ngay trong thành phần lãnh đạo quốc gia. Ngoài việc ông là tổng thống, chức vụ Phụ tá Tổng thống Thứ nhất được trao cho cựu Tổng thống de Klerk và lãnh tụ ANC Thabo Mbeki được mời giữ chức Phụ tá Tổng thống Thứ hai. Nội các Đoàn kết Quốc gia của Tổng thống Nelson Madela bao gồm nhiều thành phần, sắc tộc. Ngoài Phụ tá Thứ nhất de Klerk, các chuyên viên da trắng nắm giữ các bộ quan trọng gồm cả bộ Nội vụ. Không ít viên chức chính phủ là những người bàn tay chưa khô máu da đen nhưng Nelson Mandela làm hòa với họ để họ cảm thấy thật sự là thành viên của một đại gia đình Nam Phi mới như khi ông ta phát biểu về khái niệm Quốc gia Cầu Vồng (Rainbow Nation) “Nam Phi là một gia cầu vồng, hòa bình với chính mình và với thế giới.” Sau khi đắc cử, Tổng thống Nelson Mandela đến chào hỏi xã giao cựu tổng thống da trắng bảo thủ Pieter Willem Botha. Y chưa nguôi giận và Manela lại phải lần nữa lắng nghe những lời hằn học của ông ta. Nelson đáp lại bằng nụ cười tha thứ. Khi Tổng giám đốc cơ quan tình báo thời phân biệt chủng tộc Niel Barnard về hưu Mandela tổ chức một tiệc tiễn đưa trịnh trọng và trong dịp đó ông còn mời cả Tướng Willemse, cựu xem tiếp trang 30
CON NGƯỜI MẠNH NHẤT T
rong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai là người có tội mà biết hối cải – một sự hối cải rốt ráo phát xuất từ tâm can, quyết chí đổi bỏ điều ác thực hành điều thiện. Nói rõ hơn, con người mạnh nhất là người không còn sợ hãi bất cứ gì, hoàn toàn vô úy. Chúng ta sở dĩ sợ hãi trước hết là vì mình có tội, sợ bị trừng phạt, sợ mất danh dự nếu người ta biết được, sợ mất lợi lộc, sợ mất vây cánh. Thứ đến, chúng ta sợ hãi vì mong an toàn, sợ những đổi thay, bất trắc. Sự an toàn ấy bao gồm nhiều phương diện. Một con người ngã chấp càng nặng nề thì những điều kiện cho sự
THÍCH TRÍ HẢI
an toàn ấy càng phức tạp. Đối với một người biết đủ thì được túp lều tranh che mưa nắng, có hai bữa cơm cháo hàng ngày, vài bộ đồ mặc, đã tạm gọi là an toàn. Nhưng đối với nhiều người chừng ấy chưa đủ. Thức ăn phải là cao lương mỹ vị, chỗ ở phải đầy đủ tiện nghi. Áo quần phải sang trọng hợp thời trang. Và sống phải có danh vọng địa vị, có nhiều bạn bè quyến thuộc vây cánh “cuộc vui đầy tháng, trận cười thâu đêm” mới có sinh thú. Đối với những người như vậy, sự an toàn trở nên dễ dàng bị đe dọa. Càng nhiều hàng rào phòng thủ quanh bản ngã, ta càng thấy cái ngã dễ bị thương tổn, dễ mất an toàn. Vì nó đã được đồng hóa
tiếp theo trang 29
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI chỉ huy trưởng nhà tù Robben và là người chịu trách nhiệm cho những cực hình ông đã chịu đựng suốt hơn 20 năm dài, đến tham dự. Tướng Willemse xúc động phát biểu “những cơ hội như thế này không diễn ra nhiều lần trong suốt một đời người.” Nelson Madela cũng tế nhị ngay cả trong việc chọn nơi làm dinh tổng thống bằng cách để de Klerk ở lại tư dinh tổng thống tại Groote Schuur trước đây còn ông dời sang một khu nhà khác ở Cape Town và đặt tên cho căn nhà mới là Thung Lũng Khoan Dung. Ông quan tâm đến việc chuyển tiếp quyền lực một cách ổn định đến nỗi bà Winnie, vợ cũ của ông, công khai phê bình Mandela quan tâm đến dân da trắng nhiều hơn dân da đen Nam Phi. Nelson Mandela tổ chức buổi gặp gỡ của những góa phụ có chồng bị giết trong cuộc phân tranh chủng tộc của cả hai bên để họ cảm thông nhau. Tháng 8 1995, Mandela đến viếng thăm góa phụ của cố tổng thống Nam Phi Dr. Hendrik Verwoerd, người được xem là kiến trúc sư của chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi vô cùng tàn ác mà Mandela đã trực tiếp đương đầu trong giai đoạn 1960. Ba tháng sau đó, Nelson Mandela mời ông Percy Yutar, 84 tuổi, nguyên là biện lý chính phủ tại phiên tòa Rivonia đã xử Mandela chung thân, đi ăn trưa. Mandela còn đi xa hơn khi cử cựu giám đốc nhà tù Robben làm đại sứ Nam Phi tại Áo. Nhiều bạn tù lên tiếng phản đối nhưng Mandela trả lời “Người can đảm không ngại tha thứ vì mục đích hòa bình.” Nhưng tha thứ không đồng nghĩa với lãng quên. Mandela và ANC đơn giản không thể tha thứ cho chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc và xếp tất cả tội ác của chúng vào ngăn kéo lịch sử. Sự thật cần phải được kể lại. Tháng Giêng 1996, Ủy ban Sự thật và Hòa giải (TRC) ra đời và Mandela đề cử Giám mục Anh giáo Desmond Tutu làm chủ tịch. Lễ khai mạc TRC được tổ chức nhà thờ Anh giáo. Bộ trưởng Tư pháp Nam Phi nhấn mạnh trong diễn văn khai mạc “Tôi mời quý vị cùng chúng tôi tìm hiểu sự thật, bởi vì không có sự thật, sẽ không có hòa giải thật sự.” Các đại diện tôn giáo trong đó có cả đạo Do Thái và Phật giáo được mời lên đọc lời cầu nguyện và chúc lành cho TRC thành công. Thật ra, không phải đợi đến 1996 mới có TRC mà ngay trong thời gian đàm phán giữa Mandela và de Klerk vấn đề hòa giải đã được đưa ra. Cựu Tổng thống de Klerk đòi hỏi, dù bên nào thắng trong cuộc tổng tuyển cử, một cuộc đại ân xá cũng phải được thực hiện. ANC không thể để chế độ phân biệt chủng tộc tự ân xá một cách dễ dàng. Cuối cùng hai bên đồng ý, sự ân xá đặt trên cơ sở cá nhân nếu đương sự trình bày hết sự thật và có thể chứng minh hành động của họ do các mục tiêu chính trị thúc đẩy chứ không phải hận thù cá nhân. Những tướng lãnh hay chính trị gia từ chối cung khai có thể bị truy tố theo thủ tục hình sự như trường hợp của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Magnus Malan. Đa số tướng lãnh và các bộ trưởng trong nội các đều quy trách nhiệm cuối cùng lên cựu Tổng thống de Klerk. Đến phiên de Klerk, ông thay mặt chế độ thừa nhận sai lầm nhưng lại từ chối việc chính phủ chủ trương tra tấn, ám sát, hiếp dâm và các hành động tương tự. Tuy cho cách “một lần kể lại để rồi thôi” là quá rộng lượng nhưng ANC không muốn tạo ra các thánh tử đạo
với nhà cửa, bạn bè, của cải tài vật, danh tiếng, với đủ thứ mà ta xem là nhu cầu thiết yếu cho sự sống. Khi cái ngã đã được bành trướng ra vô tận qua những nhu cầu phức tạp, thì sự an toàn trở nên vô cùng mong manh, và nỗi sợ hãi càng âm thầm tăng trưởng theo nhịp độ nhu cầu. Cần tiền ta sẽ sợ mất tiền, cần tình sợ mất tình, cần danh sợ mất danh, cần tiện nghi vật chất sợ mất tiện nghi vật chất, cần uy tín sợ mất uy tín, cần bạn bè sợ mất bạn bè. Và bởi vì chúng ta cần quá nhiều thứ trên đời, nên nỗi sợ hãi có thiên hình vạn trạng. Thông thường chúng ta không hoàn toàn ý thức nỗi sợ hãi bất an của mình, không hoàn toàn ý thức nhu cầu thầm
cho cánh cực hữu đang còn khá mạnh nếu tổ chức phiên tòa xử tội phạm chiến tranh theo kiểu Nuremberg. Nhân loại từng lên án chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi, các cơ quan truyền thông quốc tế đã làm nhiều phim tài liệu về sự chịu đựng của người da đen tại Nam Phi nhưng không ai, kể cả Nelson Mandela có thể hình dung ra tội ác trầm trọng đến mức nào cho đến khi chính kẻ gây ra tội ác cung khai và nạn nhân chịu đựng kể lại. Vô cùng khủng khiếp. Những chiến dịch “giới hạn”, “trung lập hóa”, “loại khỏi xã hội” là tên gọi khác của việc chặt nhỏ thân thể nạn nhân hay đốt thành tro các xác chết. Cựu Tổng thống Pieter Willem Botha từ chối ra cung khai mặc dù Nelson Mandela hứa sẽ tháp tùng ông ta ra trước ủy ban. Tội ác không chỉ gây ra từ phía chính phủ da trắng mà cả ANC cũng là thủ phạm của những vụ tàn sát như đã từng xử tử một loạt 22 người vì tội phản bội. Chủ tịch ANC Thabo Mbeki phản bác những tội lỗi do ANC gây ra nhưng chính Mandela không đồng ý và cho rằng ANC cũng đã phải chịu trách nhiệm một phần. Sau hai năm lắng nghe trong nỗi đau nhức chung của đất nước, TRC hoàn thành nhiệm vụ, một tổng kết dày năm chương được công bố. Dĩ nhiên Nelson Mandela không phải là thánh. Ông có nhiều khuyết điểm về cá nhân cũng như về các chính sách đối nội và đối ngoại trong nhiệm kỳ duy nhất làm tổng thống. Tổng thống Nelson Mandela không theo đuổi một chính sách đối ngoại phù hợp với quan điểm hòa bình, công lý như ông từng nhấn mạnh. Tình cảm “chống chủ nghĩa đế quốc” khi hoạt động trong ANC bên cạnh đảng Cộng Sản Nam Phi trong thập niên 1950, 1960 còn rất sâu đậm trong ý thức của Mandela. Ông thường lớn tiếng phê bình các yếu tố tiêu cực trong các xã hội dân chủ tây phương nhưng lại im lặng trước sự
30
kín của mình cho đến khi một trong những nhu cầu ấy bị trắc trở. Nghĩa là chúng ta chỉ ý thức được nhu cầu mình ở mặt trái của nó: cái thương nhớ ấy là khi mất rồi! Mất rồi mới biết à, té ra ta cần như vậy như vậy. Thành ra, thiên đường thực sự không bao giờ ở tầm tay vói, mà chỉ ở một khoảng cách vô cực như những vì sao. Emily Dickinson diễn tả ý đó trong những vần thơ đẹp: My rose gays are for captives Dim, long expectant eyes Fingers denied plucking Patient till paradise (những hoa hồng nhung của tôi chỉ dành cho những kẻ đang bị giam cầm đang ngước những đôi mắt mỏi mòn chờ đợi - những ngón tay không bao giờ với tới, kiên nhẫn cho đến ngày lên được thiên đàng) Chúng ta cũng thế, giống như những kẻ tù đày đang bị giam hãm chỉ biết ngước những đôi mắt tuyệt vọng nhìn đóa hoa mình không bao giờ được hái. Có những nhu cầu
thầm kín mà ta chỉ ý thức được khi gặp điều trái lại làm cho ta bất mãn. Chẳng hạn, thông thường có thể ta không biết mình có háo danh, ham tiếng khen hay không. Nhưng khi bị chê ta mới biết té ra mình cũng thích được khen vì bị chê thì đau khổ. Mọi nỗi sợ hãi khác đều chứng tỏ sự có mặt của nó bằng cách tương tự, nghĩa là bằng mặt trái. Cái ngã càng lớn thì nhu cầu càng nhiều. Nhu cầu càng nhiều thì sợ hãi càng nhiều. Một con người có nhiều sợ hãi, nhiều vòng đai phòng thủ không thể gọi là người hùng mạnh. Đức Bổn sư chúng ta là người mạnh nhất trong những người mạnh, bởi vì Ngài đã triệt tiêu bản ngã, bởi vì Ngài không còn một nhu cầu nào. Trong Kinh Sợ hãi khiếp đảm (Trung Bộ I), Ngài đưa ra những lý do vì sao Ngài không còn sợ hãi, để ai muốn đạt được đức tính vô úy, thì hãy sống như Ngài đã sống: thân nghiệp thanh
chà đạp nhân quyền của những tên độc tài bị nhân loại rẻ khinh như Fidel Castro, Muammar Gaddafi, Saddam Hussein. Lý do vì những tên độc tài này tích cực ủng hộ ANC về mọi mặt trong khi các quốc gia dân chủ cũng lên án chủ nghĩa phân biệt chủng tộc nhưng lại không ủng hộ tranh đấu võ trang. Nelson Mandela đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi nhưng làm ngơ trước chính sách diệt chủng của Suharto tại Nam Dương đối với thiểu số Đông Timor. Thậm chí, kiểu áo Batik mà Mandela ưa thích và thường mặc trong các dịp lễ và các buổi tiếp tân quốc tế cũng do Suharto tặng. Trong thời gian Nelson Mandela làm tổng thống 11.7 phần trăm thanh niên Nam Phi bị mắc bị HIV/AIDS nhưng ông không có biện pháp nào hữu hiệu để ngăn chận mãi cho đến khi chính con trai ông ta chết vì bịnh AIDS năm 2005 ông mới nhiệt tình ủng hộ các chiến dịch ngăn ngừa AIDS.
hiếm thấy trong chính trị Phi Châu. Mandela khẳng định dù dân chúng có đòi hỏi, ông cũng sẽ không tái cử.
Dù sao, với chỉ một nhiệm kỳ tổng thống trong đó dành phần lớn thời gian để hòa giải và ổn định đất nước thật khó có thể ưu tiên hóa mọi kế hoạch. Khi nhận chức tổng thống, Nelson Mandela thừa hưởng một đất nước phân cực đen trắng trầm trọng. Trong tổng số dân số 40 triệu, 23 triệu sống không có điện nước và hệ thống vệ sinh, 2 triệu trẻ em không có trường học và một phần ba dân số không biết chữ. Tỉ lệ thất nghiệp lên đến 33%. Năm 1994, chính phủ Mandela công bố chính sách y tế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ có thai. Vào năm 1999, ANC thông báo 3 triệu người đã có đường dây điện thoại, 1.5 triệu trẻ em có trường học, 500 bịnh viện được xây. Đạo luật cải cách ruộng đất 1994 cho phép người dân đòi lại quyền sở hữu đất đai bị tước đoạt dưới thời phân biệt chủng tộc. Từ ngay giai đoạn đầu của nhiệm kỳ tổng thống, Nelson Mandela đã chuẩn bị cho giai đoạn sau Mandela, một sự kiện
xem tiếp trang 32
Như bà Graça, hiện nay là vợ của Nelson Madela, kết luận dựa theo kinh nghiệm của bà tại Mozambique, không có Nelson Mandela, Nam Phi đã là một hỏa diệm sơn. Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon phát biểu “Nelson Mandela là biểu hiện sống của giá trị cao cả nhất của Liên hiệp quốc. Qua những năm trong tù ông đã duy trì được niềm tin kiên định vào công lý và bình đẳng. Sau khi được tự do, ông đã hòa giải trước hết với những người đã truy tố ông, và dẫn đường hướng đến một Nam Phi đa chủng, dân chủ”. Đại hội đồng Liên hiệp quốc biểu quyết chọn ngày 18 tháng Bảy, sinh nhật ông làm Ngày Quốc Tế Nelson Mandela. Giữa một xã hội đầy những hố sâu ngăn cách, mục tiêu hòa giải mà Mandela chủ trương và thành công như nhân loại biết hôm nay không phải là con đường tráng nhựa rộng thênh thang nhưng đã trải qua nhiều khó khăn, chướng ngại đến nỗi đã phải bị gián đoạn nhiều lần. Chữa một vết thương trên da thịt đã khó nói chi chữa lành một căn bịnh tinh thần thấm sâu vào trong máu hơn nửa thế kỷ, như trường hợp của Nelson Mandela, hẳn còn khó hơn nhiều. Nelson Mandela chịu đựng cả hai, thân thể và tinh thần, nhưng ông đã tự chữa lành bịnh của mình và dùng phương thuốc bao dung như hành trang lên đường chữa trị căn bịnh của đất nước ông. Tiến trình hòa giải đầy thử thách đó bắt đầu từ chính Nelson Mandela. Người kêu gọi hòa giải trước hết phải hòa giải được với chính mình, nếu không, đó chỉ là khẩu hiệu tuyên truyền chính trị được dùng để lừa gạt người khác. xem tiếp trang 31
tiếp theo trang 30
NELSON MANDELA VÀ TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI TẠI NAM PHI Nelson Mandela đã hòa giải được với một Nelson Mandela trong lòng chất chứa hận thù chủng tộc, với một Nelson Mandela từng chủ trương khởi nghĩa võ trang như con đường duy nhất để xóa bỏ ách thống trị của thiểu số da trắng, với một Nelson Mandela 27 năm sống trong xà lim chật hẹp đầy bóng tối, với một Nelson Mandela đang bị vi trùng lao đục phá hai lá phổi,
với một Nelson Mandela thân cộng sản, trước khi hòa giải cả đất nước Nam Phi. Một đức tính của Mandela có lẽ sẽ mãi mãi gắn liền với lịch sử nhân loại là đức tính khoan dung. Khi còn trẻ Mandela là một thanh niên rất hiếu động đã từng là võ sĩ quyền Anh, luôn phát biểu với giọng sách động nhưng những suy nghiệm trong
27 năm tù đã làm ông thay đổi. Nelson Mandela là người sáng lập quốc gia Nam Phi dân chủ, giống như George Washington của Mỹ, Giuseppe Garibaldi của Ý hay Símon Bolívar của châu Mỹ La Tinh, nhưng khác họ, Nelson Mandela đạt đến dân chủ không bằng những cuộc chiến tranh đẫm máu. Các cựu tù nhân khi nắm được quyền lực thường đi tìm những kẻ đã từng hại mình, Mandela cũng đi tìm nhưng khác ở điểm không phải để kể tội, trả thù mà để tha thứ. Cuộc đời rất mong manh
31
và ngắn ngũi, những ai đang sống hôm nay, dù quyền uy hay hèn yếu, dù giàu sang hay nghèo khó, rồi sẽ chết nhưng đất nước sẽ phải còn và mãi mãi còn cho các thế hệ mai sau. Nelson Mandela, vì thế, mãi mãi là ngọn hải đăng của lương tri nhân loại và tấm gương sáng cho lãnh đạo các quốc gia đang chìm đắm trong hận thù phân hóa để mưu cầu một nền hòa bình thịnh vượng lâu dài cho đất nước. TRẦN TRUNG ĐẠO THAM KHẢO: - Nelson Mandela, Long walk to freedom, Little,
Brown and Company, NY 1994, 1995 - Martin Meredith, The Fate of Africa, Public Affairs 2005 - Anthony Sampson, Mandela the authorized Biography, Vintage Books 2000 - Tom Lodge, Mandela a critical life, Oxford 2006 - Peter Limb , Nelson Mandela A Biography, Greenwood Press, Westport, Connecticut 2008 - UN, Nelson Mandela on His Word, United Nations Department of Public Information, June 2010 - Nelson Mandela wikipedia
tiếp theo trang 19
NHÀ VĂN NỮ TRÍ HẢI (1938-2003) thiếu nhiều. <phamcongkh@yahoo.com> ]
Ni trưởng trong thời gian du học tại Mỹ
thuật, sáng tác, đã cho xuất bản các tác phẩm chính sau đây: - Câu Chuyện Dòng Sông, dịch Herman Hesse, Lá Bối, 1965. - Con Ðường Thoát Khổ, dịch W. Rahula, Ban Tu Thư Vạn Hạnh,1966. - Huyền Trang, Nhà Chiêm Bái và Học giả, Vạn Hạnh, 1966. - Bắt Trẻ Ðồng Xanh, dịch D. Salinger, Thanh Hiên 1967, Nhã Nam 2008. - Ganhdhi Tự Truyện, dịch Ghandhi, Võ Tánh, 1971. - Câu Chuyện Triết Học, dịch cùng Bửu Ðích, Will Durant, Viện Ðại Học Vạn Hạnh. - Thanh Tịnh Ðạo, dịch B,
- - - -
- -
Buddhaghosa. Tư Tưởng Phật Học, dịch W. Rahula, Vạn Hạnh, 1974. Giải Thoát Trong Lòng Tay, Thanh Văn xuất bản. Ðường Vào Nội Tâm, dịch, 1993. Tạng Thư Sống Chết, dịch The Tibetan Book of Living and Dying của S. Rinpoche, 1996. Ngọa Bệnh Ca, thơ, Tuệ Dung xuất bản, 2003. Tâm Bất Sinh, dịch Bankei, Hoa Ðàm, 2005.
[ Mong quí trí giả, bằng hữu bạn đọc giúp bổ sung cho danh sách này, chắc hẳn còn thiếu sót, nhất là tập san Tuệ Uyển còn
Người viết bài may mắn có một tập thơ nhan đề Ngọa Bệnh Ca do nhà văn Trí Hải sáng tác các tháng đầu năm 2003, khoảng 9 tháng trước khi xả thân trong một tai nạn lưu thông trên đường tự nguyện đi cứu tế xã hội, lúc từ Phan Thiết về Sài Gòn, ở thế 65 năm. Tập thơ do ni sư Tuệ Dung dàn trang và in ra bằng máy vi tính, dày 250 trang, với non 200 bài thơ ngắn dài. Xin trích dẫn vài bài, chúng ta cùng đọc để tưởng niệm một nhà văn nữ tài trí bao la của Văn học Việt Nam:
Sống Chết Sống trong hơi thở vào Chết cùng với hơi ra Ngày đêm liên tục chuyển Kiếp số như hằng sa. Hít vào, ta còn đó Thở ra, đã hết ta Ta hòa cùng với gió Thành vũ trụ bao la. Ta như làn sóng nhỏ Giữa đại dương cuộc đời Sóng có khi còn mất Biển cả không đầy vơi. (Trí Hải, Ngọa Bệnh Ca, tr.23) VIÊN LINH
www.nguoi-viet.com
HỘP THƯ HOA ÐÀM
H
oa Ðàm chân thành cảm tạ sự yêu mến và khích lệ của nhiều độc giả cũng như sự đóng góp nhiệt tình của nhiều tác giả cho nội dung tờ báo ngày thêm tươi nhuận. Báo Xuân phát hành ngày 15 tháng 1, 2014 do hoạ sĩ Nguyễn Ðồng-Nguyễn Hợp vẽ bìa vẫn tiếp tục đón nhận bài vở từ bốn phương. Mọi liên lạc, xin gởi về địa chỉ: hoadamnewsletter@yahoo.com tiếp theo trang 30
CON NGƯỜI MẠNH NHẤT tịnh (nghĩa là không giết hại, trộm cắp, dâm dục), ngữ nghiệp thanh tịnh (không nói dối, nói hai lưỡi, nói lời phù phiếm, lời độc ác), ý nghiệp thanh tịnh (không tham, sân, si), mạng sống thanh tịnh (không tự nuôi sống bằng những nghề nghiệp ác ôn), không có tham dục cường liệt, không lười biếng, không ngủ gà ngủ gật, tâm không tán loạn (luôn luôn thiền định), thân không lăng xăng giao động, không ham muốn lợi danh và tiếng khen, không khen mình chê người, không nghi ngờ do dự, không ngu độn
si ám... Ngược lại, Ngài sống điều độ, tỉnh giác, tinh tấn, chánh niệm, ít nhu cầu, sáu căn luôn luôn an hòa tịch tịnh, có trí tuệ sáng suốt. Nhờ vậy, với Ngài, không bao giờ có nỗi sợ hãi và bất thiện khởi lên khi sống một mình trong những trú xứ xa vắng ở rừng núi hoang vu: Đức Phật quả là Đấng Chiến Thắng (Jina) trong loài người, Con Người mạnh nhất. THÍCH TRÍ HẢI (trích từ Bóng Nguyệt Lòng Sông, tác phẩm của NS Thích nữ Trí Hải)
www.nguoivietshop.com PRINT ON DEMAND - IN THEO YÊU CẦU: http://www.voatiengviet.com/content/in-theo-yeu-cau/1787961.html
32