Hoa Ðàm No.1 Vol.2013

Page 1

hoađàm e-newsletter

Chủ Nhật 27 tháng10, 2013

ÐẠO TRÀNG LAM VIÊN BỐN PHƯƠNG

Bộ mới 2013. Số1

Chủ trương và thực hiện: NHÓM HOA ÐÀM Liên lạc: 714.765.9844 hoadamnewsletter@yahoo.com www.hoadamnews.com Chứng minh Ðạo tràng: THÍCH PHỔ HÒA* TÂM HUỆ CAO CHÁNH HỰU* TÂM HÒA NGÔ MẠNH THU* NGUYÊN HIỀN NGUYỄN TỨ ÐẠI* MINH TÍN ÐỖ VĂN PHỐ* ÐỨC CHÂU VŨ NGỌC KHUÊ* THÍCH TỪ LỰC NGUYÊN MẪN LÊ VIẾT LÂM

Cộng tác thường xuyên: TÂM TRÍ NGUYỄN QUANG VUI l TÂM ÐĂNG NGUYỄN VĂN PHÁP l ÐỒNG TRÚC THÁI VĂN BÁ l TÂM NGHĨA NGÔ VĂN QUY l THỊ NGHĨA TRẦN TRUNG ÐẠO l HOÀNG LONG l TÂM THƯỜNG ÐỊNH BẠCH XUÂN PHẺ l NGUYÊN TÚC NGUYỄN SUNG l DIỆU PHÚC NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM l HUỆ THÔNG NGUYỄN THANH TÂM l DIỆU NGUYỆT NGUYỄN THỊ KIỀU DUNG l QUẢNG HOÀNG LÊ HỮU MINH HUY l MINH HẢI LÊ PHAN THIÊN SƠN l BỬU THÀNH PHAN THÀNH CHINH l NGUYÊN HƯƠNG NGUYỄN NGHIÊM UYÊN TRANG l HUỆ TRÍ NGUYỄN GIA HẢI l THIỆN TÂM NGUYỄN HỮU TUẤN l NHẬT HUẤN NGUYỄN LÊ GIA l TỪ HUỆ VŨ MỸ HẠNH l QUẢNG PHÁP TRẦN MINH TRIẾT l NGUYÊN NHÂN NGUYỄN HỮU TRUNG HIẾU l NGUYÊN CHƠN NGUYỄN THÀNH TÂM...

Trong số này 1. Ðứng dậy mà đi thôi... Hoa Ðàm 2. Tiểu sử hòa thượng THÍCH THIỆN MINH (1921-1978) Hoa Ðàm cẩn lục 3. Quintessence of mindfulness Thich Tu Luc 4. Thiền Môn Còn Ảnh Hình Thầy Huyền Không 5. Ngọn hải đăng Thiện Minh muôn thuở Tâm Thường Ðịnh 6. Vị cha tinh thần cuả thế hệ trẻ thanh niên sinh viên, học sinh, Gia đình Phật tử Thích Nguyên Siêu 7. Phật giáo Việt Nam, biến cố và tư liệu (1975-1995) VPII/ VHÐ 8. Lời tưởng niệm nhân lễ huý nhật Cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh Miền Quảng Ðức 9. Huynh trưởng Gia đình Phật tử Thích Thiện Minh 10. Leadership At Vietnamese Buddhist Youth Association (GDPT) Tam Thuong Dinh 11. Gia Đình Phật Tử Miền Quảng Đức Quyên Góp Giúp Nạn Nhân Bão Lụt Người Việt Online 12. Hé Nụ Hoa Ðàm Tâm Nghĩa 13. Hạt bụi rồi cũng, tiêu hao… Uyên Nguyên 14. Quê hương một loài chim Hoàng Long 15. Thông điệp từ biển lớn Vĩnh Hảo 16. Mây trắng thong dong Thích Nhất Hạnh 17. Thương về miền Trung mưa lũ Nguyên Sung 18. Hội từ thiện y tế Syaka 19. Bodhi Youth of America 20. Nỗi lòng Nguyên Túc

Đứng dậy mà đi thôi...

T

hế là đã tròn bốn năm kể lần cuối Hoa Đàm E-Newsletter được gởi đến tay quý thầy, anh chị em và độc giả bốn phương. Tại sao Hoa Đàm ra đời và tại sao ngưng? Câu trả lời dễ dàng nhất là duyên. Nhưng đó cũng là cách trả lời thiếu trách nhiệm. Trách nhiệm của ai ? Chính mình. Tối qua, tình cờ xem lại hình bìa của tạp chí Hải Triều Âm và Thiện Mỹ. Xúc động làm

sao. Tạp chí rất đơn sơ nhưng quý giá vô cùng. Ngày xưa các thầy, các anh các chị làm báo chắc khó khăn lắm. Trình bày được nội dung là cả một vấn đề và in ấn cũng vô cùng tốn kém. Rồi phải viết, nhưng viết gì đây. Tất cả đều còn quá mới. Hành trình và tâm nguyện mang đạo vào đời chỉ bắt đầu trước đó không lâu. Nhịp gậy trúc của các Ôn vẫn còn nghe trong sân chùa. Người đến vẫn còn thưa. Điểm hẹn còn xa

tít. Nhưng các thầy, các anh chị vẫn làm được, tại sao một việc nhỏ như giới thiệu Hoa Đàm E-Newsletter vài tuần một lần mà chúng tôi không làm được? Từ những bước chân đầu trên con đường nhỏ ở Huế đến nay đã gần tám mươi năm kể từ khi GĐPT được thành lập. Tám mươi năm đó, giòng suối từ đạo hạnh chưa bao xem tiếp trang 16

Tiểu sử hòa thượng THÍCH THIỆN MINH (1921-1978)

C

ố Hòa Thượng Thích Thiện Minh (1921 - 1978) nguyên là Tổng vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên GHPGVNTN Hòa Thượng Thích Thiện Minh, tên thật là Ðỗ Xuân Hàn, sinh ngày 21 tháng 04 năm 1921 tại làng Bích Khê, quận Triều Phong, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia năm 12 tuổi, đệ tử của Ðại Lão Hòa Thượng Thuyền Tôn Thích Giác Nhiên, Ðệ Nhị Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Năm 1936, Người bắt đầu theo học lớp Sơ Ðẳng Phật Học tại chùa Tuy Ba, cùng lớp với Thầy Võ Tường (tức Thích Thiện Siêu), Nguyễn Bình (tức Thích Trí Tịnh), Phạm Quang (tức Thích Trí Quang), Trần Trọng Thuyên (tức Thích Trí Thuyền).

H

òa Thượng Thích Thiện Minh. Người đã đến với tấm lòng cưu mang bao nỗi hệ lụy của đời và đã đi thản nhiên trong ngục tù tăm tối của bạo quyền. Người đã sống trọn vẹn với hoài bão không thành của mình và đã chết với sự thành tựu cái nghĩa sống cao cả nhất.

1

Ðến Năm 1943, tốt nghiệp Trung Ðẳng Phật Học, nhưng chưa thọ đại giới đàn Bảo Quốc để theo đuổi chương trình Ðại Học Phật Giáo. Năm 1948, sau khi thọ Sa Di Giới, Người lấy Pháp Danh là Thích Trí Nghiễm, lên nhận công tác Phật sự tại vùng Cao Nguyên, làm Chánh Hội Trưởng Hội Phật Học Ðà Lạt và là giảng sư của Hội tại cao nguyên Lâm Viên. Suốt 4 năm tại đây, Thầy Trí xem tiếp trang 2


QUINTESSENCE OF MINDFULNESS VEN. THICH TU LUC tion) about things and hence could get over sadness, resentful feelings that could induce regrettable responses and acts. A familiar example is that there are many things I feel hard to accept, such as the gossip “Thay (master) Tu L is as weak as well ungraceful”. Whoever hears this, would flush all over. If not restrained by practicing mindfulness, I would react on the spot!( I do not know how to deal with “my enemy” as I weigh only 98 pounds!)

Hình: Nguyên Việt/Hoa Ðàm

WHAT IS MINDFULNESS? In a simple way, Mindfulness is a necessity for our daily

right awareness of what is going on. It is a deep and thorough meditation about things. As we are seizing the environment of emergence

circumstance and different aspects of things, very often complicated, we would not be subjected to MISUNDERSTANDING (or misconcep-

This is the time to start being mindful to look at the above critics, to pick up right from wrong. Actually, it is partially true, especially about my humble weight. If I am labeled ungraceful, I feel that the talker did not UNDERSTAND me much to give out such comment. Thinking so, I continued on page 6

tiếp theo trang 1

Tiểu sử hòa thượng THÍCH THIỆN MINH (1921-1978) Nghiễm đã ra công xây dựng những chi Hội khắp 3 tỉnh, lập nhiều cơ sở Gia Ðình Phật Tử, xuất bản tờ Hương Thiền, rồi tờ Liên Hoa và Sen Hồng. Ðến Năm 1952, Tổng Hội cử Thầy về làm giảng sư những tỉnh miền Nam Trung Việt. Lúc đó, đổi Pháp Danh là Thích Thiện Minh. Cũng như vùng cao nguyên, tại đây, nhờ phương pháp tổ chức, nhờ đức kiên nhẫn, Phật Giáo tại miền thùy dương vươn cao chưa từng thấy. Ðến năm 1956, Thượng Tọa Thiện Minh cùng các cao Tăng ở Bắc ra Trung Phần, nhất là có sự tiếp tay của Cụ Chánh Trí Mai Thọ Truyền đã đứng ra tổ chức Ðại Hội Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam kỳ II. Sau Ðại Hội, Thượng Tọa trở về công tác tại Nha Trang một thời gian rồi lại trở về Huế, điều hành Tổng Hội Phật Giáo Trung Phần. Năm 1962, Chính sách kỳ thị tôn giáo của nhà cầm quyền trấn áp mãnh liệt. Bằng những hồ sơ chính xác, Thượng Tọa gởi lên chính quyền, yêu cầu đưa ra ánh sáng những vụ bắt bớ, thủ tiêu Phật Giáo đồ. Năm 1963, sau vụ triệt hạ cờ Phật Giáo, vụ thảm sát tín

đồ và đồng bào tại Ðài Phát Thanh Huế, nhân đại lễ Phật Ðản, Thượng Tọa được công cử vào Ban Liên Phái Phật Giáo, đòi chính quyền đương thời hủy bỏ đạo dụ số 10, thỏa mãn 5 nguyện vọng chân chính của Phật Giáo. Ngày 20 tháng 08 cùng với toàn thể Tăng Ni khắp toàn quốc, Thượng Tọa bị bắt giam và chỉ được thả sau ngày 01 tháng 11 năm 1963.

Bảo Tháp của Cố Hòa Thượng được đặt tại Chùa Thiền Tôn ở cố đô Huế

Năm 1964, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời, Thượng Tọa Thiện Minh được cử làm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên. Chính Thượng Tọa đã đứng ra điều động tổ chức Ðại Hội Huynh Trưởng Gia Ðình Phật Tử lịch sử tại trường Gia Long, Sài Gòn. Nhưng sau đó, chính quyền trở lại chế độ quân nhân trị, bè phái, đàn áp Phật Giáo một lần nữa. Những nhà lãnh đạo Phật Giáo trong số đó có Thượng Tọa Thiện Minh lại đứng ra bảo vệ tự do tín ngưỡng và tự do dân chủ. Ngày 01 tháng 06 năm 1966, Thượng Tọa bị mưu sát trước Trung Tâm Quảng Ðức, bị trọng thương và phải nằm điều trị tại bệnh viện nhiều ngày. Cuộc vận động cho hòa bình xứ sở bắt đầu từ đó. Ngày 17 tháng 03 năm 1969, Thượng Tọa bị toà án Quân Sự Mặt Trận kết án 15 năm

tù khổ sai và cấm cố. Khắp trong và ngoài nước vô cùng công phẩn. Tại sài Gòn, một Ủy Ban Vận Ðộng đòi hủy bỏ bản án Thích Thiện Minh ra đời, trong đó có đủ thành phần tôn giáo, nghị sĩ, dân biểu, chính trị gia. Dưới áp lực mạnh mẽ, chính quyền ra quyết định phóng thích Thượng Tọa ngày 01 tháng 11 năm 1969. Năm 1970, Thượng Tọa lên đường tham dự Hội Nghị Tôn Giáo và Hòa Bình Thế Giới tại Tokyo (Nhật Bản). Tại đây, Thượng Tọa đã đọc bài tham luận nổi tiếng với nhan đề ‘’ Quan điểm của Phật Giáo về bất bạo động’’. Năm 1973, khi Hòa Thượng Thích Thiện Hoa viên tịch, Thượng Tọa Thiện Minh quyền Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo ra Thông bạch gởi toàn thể Tăng Ni khắp toàn quốc

2

phải nổ lực xây dựng vết thương chiến tranh khi hòa bình vãn hồi. Nhưng thỏa hiệp ngưng bắn và tái lập hòa bình tại Việt Nam ký kết ở Paris đã không được thi hành.

Sau biến cố 1975… Ngày 28 tháng 03 năm 1978, Thượng Tọa bị trục xuất ra khỏi Trung Tâm Quảng Ðức, không cho phép chùa chiền chấp chứa; ngày 13 tháng 04 năm 1978 Thượng Tọa bị bắt giam tại Hàng Xanh. Ngày 17 tháng 10 năm 1978, Thượng Tọa viên tịch trong lao tù. Khi được tin Hòa Thượng Thích Trí Thủ và một một phái đoàn Giáo hội ra Hàm Tân nhận diện. Giáo Hội xin được đưa về mai táng nhưng không được chấp nhận. Cái chết của Hòa xem tiếp trang 4


can eliminate the sadness rising in my heart. Extensively, I do not hide my pride of my fort. I can sing traditional music – the favorite art of the southern Vietnam, and say prayers with the accent of a Hue’s resident. Only with this point of fort I can tell I’m such a privileged! It helps me with advantage to win over crowd heart and sympathy of new acquaintances. Thus, in a broad sense, in promoting Mindfulness, every occurrences could help us think over thoroughly in order to improve ourselves and do not let them become causes of our sadness or anger. Hence, I am permitted to draw the conclusion: To observe a permanent Mindfulness in life must be an indispensable condition to bring in peace for the soul. Back to real life where the Seniors as you are engaged to the Ideal as you wish, bad causes in assorted situations could lead us to unavoidable differences and conflicts or disputes. What we should do is to be aware of what are developing in order to acknowledge and promote actions safeguarding brotherhood and sisterhood in the organization, ultimately not bringing forth new bad causes or giving out favors to increase bad keep ones. To solve these problems may be very difficult and it requires from everyone a high spirit of contribution. Within the frame of the discussion, I would like to share with two things that follows

and that I must consider as daily prayers even for myself I could find happy cause for driving into monastic life.

In the spirit of mindfulness, we could see the true nature of things and understand much more sentiment of people around us, and show more compassion toward specific individuals as well as knowing the ability of Kính tặng giác linh Hòa Thượng each. Working in Thien Minh Thích Thiện Minh kỷ niệm ngày giỗ region, I had occasion to đầu của Hòa Thượng pay attention to individual Senior, and pray for Ms. Trời chẳng bao giờ Dong Nguyet, Mr. Duong Hao vắng bóng mây and Seniors of Chanh Duc thuyền môn còn đó and Chanh Hoa… Are you ảnh hình Thầy indeed, busy as such with tối khuya chuông vẳng family affairs, community nơi nào nhỉ services, business relating to có thấy lòng buồn khắp both sides, paternal and mađó đây. ternal. Some had to take care of village and hamlet. ReThượng tọa Thiện Minh thinking, I still feel sad more của thuở nào or less when you, brothers cuộc đời như thể and sisters, ‘cause of private giấc chiêm bao reasons, not responding to Bích Khê, Quảng Trị: my calls for help (e.g. forgottình đồng đạo ten to buy ice creams for me). mường tượng từ dung Two early morning sessions bỗng nghẹn ngào. of meditation to refresh my mind did relieve me from Lòng nghẹn chưa từng flashing sadness. To be frank, nói được đâu such practice is not enough làm sao hết được nỗi u sầu to help me to calm down my mai nầy lá rụng xin về cội mind in front of unsatisfying đốt nén tâm hương incidents. Lễ Giỗ Ðầu

Thiền Môn Còn Ảnh Hình

Thầy

I. LET’S SHOW MUCH LOVE When repeating this familiar demand, I’d like you to think about the mutual binding affection among the people of the same uniforms, the same cause, such present stereotypes here of more than one hundred of Seniors to see the necessity to improve this emotion of closeness. Certainly, as you all understood, the solidarity and mutual feelings towards each others in the organization should be the strength for its existence. This feeling ever encouraged and improved would be a vitality and enthusiasm for the development and promotion of the organization. In reality, for many reasons and in many cases, we had not expressed enough our affection as expected and required by the organization, excluding utterances, attitudes or actions unsuitable to the above objective. Now, in the encouraged spirit of mindfulness, we have opportunity to look back much more clearly into what we had thought, had done and at last had to recognize that only expansion of love could bring in inner peace and happiness to people and collective growth to the organization. In this belief, could you please listen to the Mindful Prayer to Bodhisattva (Read the mindful prayer after three bell tolls).

One day, I was very moved listening confidence of a Senior of more than 60 years of age and nearly of 40 years of service: “Oh my dear Teacher, all my life, I live with the slogan of “Generosity, Wisdom, and Courage”, but almost at the end of my life I have such results, my wife does not understand me, my children do not love me, and I do not have enough courage xem tiếp theo 6

NGỌN HẢI ĐĂNG THIỆN MINH MUÔN THUỞ

Thầy chết trong tù có khổ không ngàn năm vẫn nhớ nỗi đau lòng con đường lịch sử Thầy qua đó Phật giáo dâng lên một đóa hồng Tôi đã đêm đêm tưởng nhớ Thầy mái chùa, sông núi quẩn quanh đây đời như mộng huyễn sao mình khóc lệ đổ dân cao nỗi hận này. Los Angeles, 17 tháng Mười10, 2013

HUYỀN KHÔNG

Tâm Thường Ðịnh

Tưởng niệm 35 năm ngày mất của cố Hoà Thượng Thích Thiện Minh Hoà thượng là thạch trụ thiền môn của Phật Giáo Việt Nam Hạnh nguyện cứu nhân độ thế, vô uý và từ bi Ngài là biểu tượng đại hùng đại lực của Bậc xuất trần thượng sĩ Ngài là người làng Bích Khê, Triều Phong, Quảng Trị Vừa 12 tuổi đã xuất gia Bao năm miệt mài kinh sử và hành giả giáo lý Phật Đà Năm 27 tuổi đã làm Hội trưởng Hội Phật Học Đà Lạt và giảng sư rốt ráo Ngài là một trong những vị Tăng tài, đạo cao đức trọng, trong công cuộc chấn hưng Phật giáo Ngài đã giúp dựng xây và kiện toàn các cơ sở hạ tầng của Giáo Hội từ Nam Bộ đến Cao Nguyên Rồi thành lập những trường học Phật giáo Bồ Đề và Phật học viện Nha Trang Cũng như nhiều đơn vị

Gia Đình Phật Tử. Ngài giáo huấn cho bao thế hệ tuổi trẻ sự nghiệp lợi đạo ích đời, Ngài tranh đấu cho sự bình đẳng tôn giáo và công bằng xã hội Ngài là biểu tượng của trí tuệ, lương tri, dũng cảm, hy sinh, và hoà bình Ngài là nhà lãnh đạo kiên cường và bất khuất và anh minh Với nhiều cương vị như Tổng vụ trưởng Tổng vụ Thanh Niên đến Quyền Viện trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Ngài hoằng dương chánh pháp từ Đông sang Tây Hành hoạt cho sự phúc lợi của Đạo Pháp, Quê Hương và Dân tộc Ngài cũng đã vào tù ra khám của cả ba chế độ Để cuối cùng chết bức tử trong lao tù Cộng Sản

Vào ngày 17 tháng 10, năm 1978 Trong nỗi bàng hoàng, xúc động, thương kính, và quí trọng một vị Minh Sư siêu việt Một bậc Bồ Tát trong suối nguồn cận đại Phật giáo Việt Nam Hoà thượng là bậc Đại Tùng Lâm Phật Giáo như “Mây trắng thong dong”* như “Lăng già trăng sáng tứ bề Hương sen Bát nhã bay về mười phương...”**

*Bài thơ của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh viết về Hoà Thượng Thích Thiện Minh **Bài thơ của Nhà Vua Lý Thái Tông ca ngợi Thiền Sư Tỳ-Ni-Dà-Lưu-Chi (do Võ Đình Mai dịch)

3


Vị cha tinh thần cuả thế hệ trẻ thanh niên sinh viên, học sinh, Gia đình Phật tử

THÍCH NGUYÊN SIÊU

S

au khi nhận chức vụ Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, Hòa thượng đã hết lòng chăm lo giới trẻ. Một mặt soạn thảo kế hoạch để thành lập Gia Ðình Phật Tử ở những miền chưa hội đủ điều kiện để tổ chức. Mặt khác lên chương trình hoạt động cho GÐPT

đã hình thành, để lấy đó làm bước tiến trong công cuộc tu học. Như đã nói, tự thân Hòa thượng chống tích vân du, đến từng địa phương để mở ra những trại huấn luyện, gồm nhiều cấp bậc: Trại huấn luyện Ðàn, Ðội, Chúng Trưởng, trại Lộc Uyển cho các huynh trưởng, Anôma,

Ni Liên, trại A-Dục, Huyền Trang...Là vị cha tinh thần, Hòa thượng quan niệm rằng: thế giới người trẻ là thế giới nồng cốt cho mai hậu, là thế hệ của những người nắm lấy đường hướng và phát triển Giáo hội thật hữu hiệu. Là rường cột, là sức mạnh phụng sự lý tưởng của Ðạo giáo, Nếu tre tàn mà măng không mọc thì đâu đâu để duy trì Ðạo pháp. Hòa thượng đã đem hết tài năng của mình để trao truyền lại cho giới trẻ, không quản sự khó khăn, mệt nhọc, Ngài hiểu và thông cảm tâm lý tuổi trẻ. Ðể thích hợp với đường hướng của người chỉ đạo, Hòa thượng đã gần gũi tâm tình, nói lên những kinh nghiệm của mình trong lúc hành xử, mà giờ này các anh chị Huynh trưởng lão thành mỗi khi đề cập đến Hòa thượng, không ai không xúc động, bàng hoàng, bằng tấm lòng khả kính.Thế giới trẻ là thế giới năng động, tháo vát, thân thiện nhưng khó phục tùng nếu không gặp người lãnh hđạo giỏi để hướng dẫn họ thành những người hữu ích cho xã hội. Với tư cách là người lãnh

tiếp theo trang 2

Tiểu sử hòa thượng THÍCH THIỆN MINH (1921-1978)

Cuối cùng, xin mượn lời trích dẫn từ tài liệu ‘’Cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh’’ do Trung Tâm Phật Giáo Việt Nam xuất bản năm 1983 để thay cho lời kết của bài viết này: Lấy lẽ Ðạo mà nói, có cái chết nặng hơn non Thái mà cũng có cái chết nhẹ hơn lông Hồng. Nặng hơn non Thái đó là cái chết không đáng chết, cái chết chưa phải lúc, phải thời, cái chết khi chưa làm hết những công việc đáng làm cho mình, cho đời. Nhẹ hơn lông Hồng, đó là cái chết đáng chết vì đại nghĩa, cái chết phải lúc, phải thời, cái chết để làm thành tựu những ý nghĩa cao quý của cuộc sống . Lấy lẽ Ðạo mà nói, sống chết chẳng phải là điều đáng quan tâm. Bởi sống chẳng phải là từ một khởi đầu duy nhất và chết chẳng phải là tới một chấm dứt cuối cùng. Bởi sống là như cánh chim xuất hiện và chết lại là như cánh chim bay

xem tiếp trang 5

Lời tưởng niệm nhân lễ huý nhật Cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh

Di ảnh Cố Hòa thượng Thích Thiện Minh

Thượng Thích Thiện Minh tới giờ vẫn là một nghi vấn.

đạo, Hòa thượng đã chứng tỏ cả đạo đức lẫn tài năng qua nhân cách, sinh hoạt trở thành bài học sống động cho tất cả Huynh trưởng, Ðoàn sinh noi gương rèn luyện và thi hành. Hòa thượng là cội tùng che mát đàn con - Gia Ðình Phật Tử Việt Nam, mấy mươi năm. “Thiện Minh”; tên người lãnh đạo Giáo Hội bất khuất mà cả thế hệ của những thập niên 50, 60, 70 phải tôn sùng, thành thiết đảnh lễ. Ðảnh lễ để thấy mình đang học một bài lịch sử sống, mà Hòa thượng Thiện Minh là hiện thân của dòng lịch sử đó. Dòng lịch sử dân tộc kiêu hùng, ngọn đuốc “Thiện Minh” soi đường tăm tối; xoáy tận vào lòng người, vào tâm can, lương tri những con người bạo lực phi nhân. Bài học “Thiện Minh” là bài học ngàn vàng mà thế hệ đã qua, thế hệ hôm nay hay thế hệ mai sau ai cũng phải học. Học cái can trường, học cái bất khuất, học cái dũng cảm, học cái hy sinh, học cái quên mình và học cái không thù hận, giữa những người thù hận. Học cái không, cái

đi trong khi giòng sông vẫn lững lờ xuôi chảy. Cho nên, sống dù có cưu mang bao gánh nặng của trần gian mà vẫn cứ nhẹ nhàng cất bước, chết dù trong một góc đời tối tăm nào đó vẫn cứ như là đi trong thênh thang rộng mở. Cũng vậy cho nên, cái nghĩa của sống chết chẳng phải là ở tự thân chính nó mà là ở cái thái độ của con người khi đối diện với nó . Chết mà trọn được cả nghĩa Ðời, nghĩa Ðạo như thế chẳng phải là điều dễ dàng. Ðiều chẳng dễ dàng đó, ta có thể chiêm nghiệm để thấy được ở một con người ngày nay: Hòa Thượng Thích Thiện Minh. Người đã đến với tấm lòng cưu mang bao nỗi hệ lụy của đời và đã đi thản nhiên trong ngục tù tăm tối của bạo quyền. Người đã sống trọn vẹn với hoài bão không thành của mình và đã chết với sự thành tựu cái nghĩa sống cao cả nhất. Chết để làm chất liệu ươm mầu cho sự sống hồi sinh là vậy!

HOA ÐÀM cẩn lục

4

N

am Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Trong buổi lễ Giổ Tưởng Niệm trang trọng hôm nay, đông đảo mọi thành viên Gia Ðình Phật Tử Việt Nam tề tựu, cung đảnh dâng hương, cùng tâm thành: Ngưỡng vọng Giác linh Hòa Thượng Thích Thiện Minh, vị Thầy tổ chức tài ba, chỉ đạo và phát huy GÐPT, SVHSPT Việt Nam. Kính bạch Giác Linh Chư Tôn Ðức Tăng Ni vong thân vì Ðạo Pháp và Dân Tộc, Chư Tăng Ni Cố Vấn Giáo Hạnh GÐPTVN. Kính Thưa hồn thiêng các chiến sĩ, Ðồng bào hy sinh vì đại nghĩa Dân chủ và Tự do cho tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Kính thưa Hương linh chư tiền bối hữu công vận động, sáng lập, bảo trợ cùng quý Gia Trưởng, Huynh Trưởng, Ðoàn Viên quá cố của tổ chức GÐPTVN. Tổ chức chúng ta, đã chọn ngày 17 tháng 10 thường niên, là tháng mà toàn thể Phật Giáo đồ Việt Nam bàng hoàng xúc động khi hay tin Hòa Thượng Thích Thiện Minh bị CS bức tử trong lao tù ở Bình Tuy - Việt Nam, làm mùa Truyền Thống để hướng tâm về nguồn và thành kính tưởng niệm sự nghiệp lẫn công hạnh của toàn thể Chư Vị đã nêu. Toàn thể anh chị em GÐPT kính ngưỡng dâng lên 3 lời nguyện sau:


tiếp theo trang 4

nghĩa, cái từ bi, cái hỷ xã, cái trí tuệ của dòng dõi Tăng già Việt Nam. “Thiện Minh”, con người của ý thức hệ, con người của lương tâm, con người của những con người đang sống, đang cưu mang lý tưởng hòa bình. Ý thức “Thiện Minh” được khơi nguồn và dẫn đi từ đầu đời dòng lịch sử dân tộc. Suốt một dòng lịch sử đó được un đúc bằng từng giọt máu, bằng từng đốt xương, bằng từng trái tim, khối óc, để hôm nay trở thành tường đồng vách sắt bao bọc, chở che cho giang sơn gấm vó. Hào hùng trong ý nghĩa tự trị, bất khuất trong giá trị trí thức, can trường trong tự tính bảo tồn cái phải và không hận thù trong khả tính quyến thuộc từ bi. “Thiện Minh” , tên người là những khả tính ấy.Thật gần gũi với Hòa Thượng để thấy hình ảnh Ngài sừng sững như dãy Trường Sơn đêm che sương, ngày hứng nắng. Ðể thấy lòng Ngài như gió lộng từ Thái Bình Dương thổi vào cánh đồng hoang vu, khô cằn sỏi đá, của Miền Trung nước Việt, nơi đã thai nghén, cưu mang và sản sinh ra “Thiện Minh”, tên người Việt tộc. Trong ngôi làng Bích Khê, nơi quê hương đầu đời của Hòa Thượng, và cũng từ đó, từ mảnh đất nghèo khổ, khô cằn sỏi đá, từ vị trí điạ dư lịch sử, địa đầu giới tuyến, bên giòng sông Thạch Hãn, khu phân chia ranh giới Bắc Nam, ý thức “Thiện Minh” tạo dòng

sinh mệnh được bắt nguồn từ đó. Từ hạt bụi, từ viên sỏi, từ giọt sương, từ tinh thể, tinh hoa của quận Triệu Phong kết thành người “Thiện Minh” lịch sử. Quảng Trị đêm mưa đông, ngày nắng hạ đã nuôi lớn trái tim dân tộc bằng liếp cải, nương rau, luống cà, vồng khoai, đám bắp nuôi dưỡng quê hương Bách Việt, Ðại Việt, Ðại Cồ Việt; giòng máu của sông Hồng, sông Cửu Long, phù sa mầu mỡ cho người dân được cơm no, áo ấm. Ðể rồi theo ngày tháng, con nước ròng và con nước lớn, dòng sông Thạch Hãn đẩy đưa người con dân tộc trưởng thành mà mang trọn sử mệnh cho đến ngày 30/4/75, ngày biến cố trọng đại lịch sử tang thương, dập vùi, xương cha, máu mẹ, mở ra cánh cửa ngục tù, nhốt người con dân nước Việt.Bao nhiêu công trình xây dựng bằng tâm huyết của Hòa thượng, giờ vẫn còn đây, còn lại một đàn con áo lam, hoa sen trắng và mũ Tứ Ân. Bác sĩ Lê Ðình Thám là cha đẻ của GÐPT, thì Hòa thượng là người cha nuôi dưỡng, giáo dục lớn khôn, mà suốt một dòng lịch sử 50 năm tại quê nhà, Gia Ðình Phật tử, đã chung lưng với chư Tôn Ðức, để rồi cùng cưu man tù tội, giam cầm qua bao chế độ. Nhưng nghiệt ngã, sầu thảm hơn hai mươi năm qua chế độ Cộng sản đã bức tử Giáo Hội, triệt tiêu Gia Ðình Phật Tử...

THÍCH NGUYÊN SIÊU

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

BIẾN CỐ và TƯ LIỆU (1975-1995) Bài đăng nhiều kỳ, trích tư liệu của Văn Phòng II Viện Hóa Ðạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Kỳ, 1996

T

ừ bối cảnh băng hoại trầm uất của xã hội Âu châu ảnh hưởng bởi nhiều thế kỷ trước với sự góp phần không nhỏ của các tôn giáo hữu thần Tây phương, Marx đã nhiều lần lặp đi lặp lại nhận định của ông: “Tôn giáo là thuốc phiện ru ngủ quần chúng”. Và Lenin, trong bối cảnh của nước mình đầu thế kỷ 20 với Chính Thống Giáo Nga, cũng nhại lời Marx, triển khai cái nhận định vơ đũa kia thành một thứ chân lý chắc nịch trong sách lược nhuộm đỏ thế giới của mình. Thế rồi, cái “chân lý” về tôn giáo ấy trở thành một thứ tín điều mới cho người Cộng Sản khắp năm châu, kể cả châu Á với Trung Hoa, Việt Nam, Ðại Hàn... là những nước được nuôi dưỡng bởi ba nền đạo học (Phật-KhổngLão) hoàn toàn không mang tính chất hữu thần cũng như hệ thống tổ chức tập trung quyền lực như các tôn giáo Tây phương. Ngay từ khi toàn thắng chiếm Trung Hoa, Mao Trạch Ðông đã áp dụng ngay chính sách

bài trừ tôn giáo. Tại miền Bắc Việt Nam, chính sách ấy cũng được Hồ Chí Minh và tập đoàn Cộng sản Việt Nam triệt để tuân thủ từ sau Hiệp định Genève 1954. Và cuối cùng, sau khi chiếm trọn đất nước vào tháng 4 năm 1975, giới lãnh đạo Cộng sản Việt Nam lại tiếp tục thi hành cái tín điều sai lầm ấy đối với các tôn giáo vững mạnh tại miền Nam, đặc biệt nhắm vào Phật giáo - một tôn giáo (phải cưỡng ép mà dùng từ ngữ hạn hẹp này) có số lượng quần chúng đông đảo nhất của dân tộc. Từ những ngày đầu tiên của chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, đồng thời với các chính sách kinh tế mới, cải tạo thương nghiệp và quốc hữu hóa tài sản của nhân dân, Cộng sản đã tịch thu và chiếm dụng ngang nhiên hầu hết các cơ sở thờ tự (các động sản và bất động sản của chùa...) cho đến các cơ sở văn hóa giáo dục (các xem tiếp trang 10

Ðiều Thứ I: Hôm nay, với sự kết đoàn nhất trí, mọi thành viên GÐPT nơi đây, nguyện luôn luôn thống hợp niềm tin và hành động thù thắng, bất thối cho tiền đồ sáng lạn của Phật Giáo, tương lai vẻ vang của Dân Tộc Tiên Rồng và cho sự lớn mạnh của tổ chức GÐPTVN mà chư vị lúc sinh thời đã đem hết con tim, khối óc và thân mạng để phụng hiến, xã thân. Ðiều Thứ II: Hôm nay, với sự kết đoàn, nhất trí, mọi thành viên GÐPT nơi đây, Nguyện với ý thức trách nhiệm và bổn phận của một người Phật Tử thuần thành, của người công dân trung chính, sẽ đem hết tinh lực Bi-Trí-Dũng để kế tục sự nghiệp kiên trì và công hạnh sâu dày của Chư Vị tiền bối đã thắp sáng tấm lòng yêu nước, mến đạo, sẳn sàng đối phó và vượt qua mọi chướng duyên vô minh, mọi thế lực phi nhân tàn bạo. Ðiều Thứ III: Hôm nay, với sự kết đoàn nhất trí, mọi thành viên GÐPT nơi đây, chí tâm Nguyện tinh thần của Lễ Huý Kỵ và Hiệp Kỵ không chỉ duy nhất được cảm nghiệm và suy tưởng trong giờ phút này, mà tinh thần đó sẽ kết nên thành tố sáng rỡ và bất hoại như Xá Lợi, sẽ thường trực và bền bỉ trong tâm chí và sứ mạng của mỗi nguời Áo Lam, là noi gương và hành hoạt theo nhân cách vô úy vị tha và khí phách anh liệt của các Chư Linh. Toàn thể thành viên GÐPT đồng tâm cẩn bái tạc dạ và chí tâm tưởng niệm chư Linh. Nam Mô thường Vô Úy Bồ tát Ma Ha Tát

Lời tưởng niệm nhân lễ huý nhật Cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh và Hiệp kỵ đoàn viên GÐPTVN quá cố của Ban Hướng Dẫn GÐPT Miền Quảng Ðức 17 tháng Mười, 1996 tại chùa Huệ Quang, Santa Anan, California.

5


THÍCH THIỆN MINH

HUYNH TRƯỞNG GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM

Khi hành xử đúng Nội quy, là tự khẳng định tư cách pháp nhân của mình đối với Nội quy, Quy chế GÐPT/VN.

Tinh Thần Huynh Trưởng Phải lựa chiều mà đi cho thuận, nhưng không bao giờ quên đích mình nhắm đến; phải bơi giòng nhưng không quên bến mình đã định trước. Mềm dẽo, mềm dẽo luôn luôn đối với mọi người, mọi việc Ðừng chạy mà vấp ngã. Mà khi đã ngã, phải mất nhiều thời giờ để đứng dậy đi lại. Trong công việc lâu dài, đừng gấp gáp nóng nẩy. Hãy bước từng bước chắc chắn.

Hình: Người áo lam

G

ÐPT Việt Nam là một tổ chức giáo dục truyền thống có mặt ở tất cả các hệ phái Phật giáo Nam và Bắc tông. Nằm trong và là một tổ chức ban ngành của Giáo hội đã có một quá trình xây dựng và phát triển ngót 60 năm. Huynh trưởng GÐPT Việt Nam

đều nằm trong hai chúng tại gia: Ưu Bà Tắt và Ưu Bà Di Giới. Huynh trưởng của tổ chức GÐPT Việt Nam là những người tình nguyện trọn đời gắn bó với đạo pháp, dân tộc. Lấy giáo lý Phật đà làm nền tảng cho tư duy ý nghĩ và hành động. Do đó lý thuyết

continued from page 2

QUINTESSENCE OF MINDFULNESS and determination to refute my ego and pride. Teacher! What should I do?” This was said when this man was down. However, I understand that the power in practicing which must include mindfulness must be applied by this Senior regularly and patiently and it must be involved in the “ daily life rather than only in practicing period.

II. MORE SOLIDARITY Solidarity is the undisputable consequence as the mutual affection in our organization is promoted; and it should be regarded as main factor to create strength and unity of the collective. Fable about separating a sheaf of chopsticks is well known and experienced more or less. In the purpose of promoting solidarity and as my practical contribution to the discussion workshop, I would like to present three recommendations that follow. First, it is required to consolidate and strengthen the current organization that had been affected by difficulties arising in the past in activities, plans and proposals. Purposes, contents

and meanings of above works should be derived from a couple of sayings: Sit down together, observe dharma rules, take good care of body and mind, and enjoy of common Buddhist faith. Let’s stand up, build grey assemblies, payback obligations to Buddha, level debts to society. Secondly, let’s continue SEARCHES AND EXPANSIONS of opportunities to contact or meet brotherly associations that for many reasons had gone independently. This is a favorable situation and good opportunity for us to get closer with understanding and friendship. These above efforts would become necessary for in sight stability of the organization, if we consider it an opportunity to prevent the birth of additional difficulties, deepening dissents or aggravating prejudices. We are happy to have recent picnics at Stockton, in northern California with the participation of many Buddhist family units in the region. In southern California, nine units met in a park camping picnic. Though these are scattered events, but it’s a positively encouraging sign for a longterm effort to push up mutual

không tách rời hành động việc làm, và ngược lại, có tác dụng hữu cơ mà Ðông Phương gọi là Tri-Hành hợp nhất vậy Các đơn vị GÐPT sinh hoạt và tu học thống nhất trên hai văn kiện Pháp quy, là Nội quy của tổ chức GÐPT và Quy chế Huynh trưởng GÐPTVN.

understanding and appreciation. And as we all know, the consensus of all hearts would be a firm foundation of unification. Finally, in any circumstances, we still should keep up our optimistic spirit and belief in a brighter future and new opportunity for the organization. Optimism and selfconfidence will help us have necessary spiritual power to act and overcome difficulties and challenges. Only with true LOVE and SOLIDARITY, we can find peace and happiness in our soul, and benefits for community and lasting existence for the organization.

CONCLUSION Long time ago, Confucianism had established a process necessary for a pacifying rule based on practicing selfimprovement: practice of self, household managing, state government and pacification of peoples. The Buddhist dogmas also stress upon the origin of everything: mind leads all Dharma. We should look deep into everything from our mindfulness to recognize the true nature of forms and their cause and effect relationships to avoid unreasonable thoughts, attitudes and actions. If it’s done as such, your mind will find true peace

6

Nghĩ đến quả mà trồng nhân. hãy nhìn xa mà bước. Có những con đường đẹp đẽ dễ đi, nhưng không đưa đến đâu cả. Muốn làm việc lớn, phải có tầm mắt xa.

Hướng đi của Huynh trưởng Công việc trước tiên của một Huynh trưởng là nhận thức xem tiếp trang 7

and happiness, your heart relaxed and contrary causes could be solved. Dear sisters and brothers, The topic is broad and my capabilities are limited, merits shortened, I think my presentation would not measured up to your so long concerns. Therefore, I would like to introduce to you documents edited by the late most venerable Thien Hoa, who had been in charged with the position of a Chief of the Vietnamese Buddhist Youth Assiociation In Vietnam with a useful and brief book that is “Self-improvement” by passed-away superior Buddhist Monk Thien Hoa that used to act as Head of Central Instruction Board for Vietnamese Buddhists. Fortunately, practice is till monitored and instructed by Venerable Teachers. Buddha blesses the Head of Committee and others with happiness and success in this Workshop. Glory to Buddha Amitabha.

THICH TU LUC (Document of The Vietnamese Buddhist Youth Association In The United States - dated 19 and 20 September 2009 at Thich Quang Duc Improvement and Training in San Bernadino, southern California.)


tiếp theo trang 6

thực trạng của đời sống xã hội. Thực trạng này đã được đức Phật diễn tả trong câu: “Tam giới bất an, do như hỏa trạch”. Thật tình, chúng ta đang sống trong một nhà lửa. Lửa cháy từ trong thân tâm, lan tràn khắp nhân loại, không những đã tạo cho mình một đời sống khổ não mà còn cố ý gây khổ cho người khác bằng những chất liệu “Tham - Sân - Si”. Dù có dán lên đời mình một nhã hiệu lòe loẹt, dù có phong gói hoạt động đời mình trong những màu sắc rực rỡ thế nào đi nữa, cũng không đem đến một kết quả hữu dụng nào nếu không được thúc đẩy bằng động cơ “diệt khổ”. Biển khổ mênh mông, nhưng quay đầu lại là bờ bến. Cử chỉ đầu tiên và căn bản nhất của Huynh trưởng chính là sự hồi đầu ấy, sự quyết định một hướng đi: “hướng giải thoát”. Nhận chân được con đường đã đi rồi, thì phải đem đời sống cống hiến cho Ðạo Pháp, cho Dân tộc, cho Tổ Chức, cho nhân quần xã hội qua cụ thể “tri” “hành”. Phục vụ cho đối tượng trên là tạo những nghiệp lực đắc dẫn Huynh trưởng đến bờ giác, nên những trở ngại mà Huynh trưởng bắt gặp trong lúc thi hành phận sự sẽ biến thành những bạn đường thân mến đưa Huynh trưởng đến chỗ mong muốn.

Sứ mạng của Huynh trưởng Sứ mệnh của Huynh trưởng chính là sự “thay mặt Giáo Hội, hướng dẫn tuổi trẻ Phật giáo” để Chánh tín Tam Bảo, thành người Phật tử thuần

thành, phụ c vụ hữu ích cho Giáo Hội, cho Tổ Chức và Cộng Ðồng Xã Hội sau này. Sứ mạng này trước mắt đặt Huynh trưởng trong trách nhiệm đối với Giáo Hội và đối với Ðàn em. Cả hai trách nhiệm đều nặng nề, thiêng liêng, cao cả.

triệt những nguyên tắc sau đây: 1. Trước tiên, điều kiện mà một Huynh trưởng cần phải có là hiểu rõ đời mình, hiểu rõ lý tưởng nào đời mình phải có và quan trọng hơn cả là quyết chí sống theo lý tưởng đó. Xác nhận như thế, ý nghĩ mới khỏi bị giao động, việc Văn minh vật chất, ảnh hưởng làm mới đúng hướng và dù có tôn giáo thần quyền, chiến gặp bao nhiêu trở ngại đi nữa tranh tàn khốc... đã làm xáo cũng vẫn không ngừng trong trộn cả một nền đạo đức văn trăm đời ngàn kiếp. hóa bản truyền sẽ đưa cả thế hệ thanh thiếu niên đến 2. Phải hiểu và thương các tình trạng mất tin tưởng, quên em. Như thế, Huynh trưởng năng lực của chính mình. Họ không phải là một nhà giáo, chỉ biết chạy theo những lớp không phải là một sĩ quan son phết bên ngoài, những quân đội, cũng không phải là hô hào lớn tiếng nhưng trống một vị giảng sư thuyết pháp. rỗng và lao mình vào ảo vọng Phải đặt mình trong phạm vi như thiêu thân, chôn mình của một ngưuời anh, người trong ánh luửa. chị cùng vui buồn với nỗi vui, cùng buồn với nỗi buồn của Ðể kéo lại chánh tín, để đưa các em. Có thế, mới hướng dẫn Ðàn em sống đúng dẫn, khuyến khích các em đi chánh pháp, Huynh trưởng về nẽo thiện được. phải làm công việc: “Cày thật sâu, nhổ tận gốc tất cả rễ 3. Phải hiểu tâm lý và sinh lý xấu để làm nẩy nở một mùa để tùy theo hạng tuổi, tùy theo màng tươi tốt” sức hiểu biết, nói tóm lại tùy theo căn cơ để tìm phương tiện thích hợp mà giáo hóa.

Những điều kiện để trở thành Huynh trưởng

Có nhiều anh chị em nghe đến hai chữ Huynh trưởng đã giật mình lo sợ vì quan niệm rằng với sứ mạng to tác. Huynh trưởng phải hiểu biết tất cả. lại nữa có những anh chị khác thì coi thường tổ chức. mang danh nghĩa Huynh trưởng nhưng bỏ bê công việc, xem nhẹ trách nhiệm, vui thì làm, buồn thì nghỉ. Cả hai thái độ tuy có vẻ mâu thuẩn nhau, tựu trung chỉ đem lại một tai hại: càn trở sự tiến hóa của Gia đình. Người Huynh trưởng cần thất

4. Giáo huấn từng cá nhân: tinh thần giáo dục này khác hẳn và mầu nhiệm hơn tinh thần giáo dục nhà trường và quân đội. Cho nên, Huynh trưởng phải tìm các đức tính của mỗi em để loại trừ các tính xấu, tăng trưởng các tính tốt và đưa các em tự bỏ một bản ngã nhỏ hẹp, ích kỷ để hòa mình trong đời sống rộng lớn, vị tha. 5. Huynh trưởng phải làm cho các em phục, các em mến, các em theo: các em phục vì là người tin cậy được, có tài đức, hướng dẫn giỏi, tháo vát hay. Các em mến vì là người không vụ lợi, có tinh

thần phục vụ. Các em theo vì là người có thể dùng lời nói, khóe mắt, nụ cười mà thúc đẩy các em phấn khởi lên được. Năm nguyên tắc căn bản trên đây không cần lắm ở tuổi tác, địa vị, tiền tài, giai cấp mà chỉ cần ý chí và sự tận lực phục vụ mà thôi.

Quy chế Huynh trưởng Trong một đoàn thể cán bộ điều khiển đóng một vai trò chủ yếu, ảnh hưởng đến sự thịnh suy của tổ chức. Ðể duy trì và phát huy tổ chức Gia đình Phật tử Việt nam, người Huynh trưởng cần phải được huấn luyện, phải ép mình sống trong kỷ cương. Do đó quy chế Huynh trưởng được thiết lập để thăng tiến tổ chức, để san định bổn phận, trách nhiệm và quyền hạn Huynh trưởng, để thống nhất tư tưởng, ý chí, hành động và để liên kết Huynh trưởng lại thành một khối. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, dù gặp bao nhiêu gian khổ, dù bị áp lực nặng nề, Huynh trưởng Gia đình Phật tử đã cương quyết giữ vững lập trường, tôn chỉ và mục đích. Giữa vững được tinh thần đó là công phu huân tập tập tiềm tàng của nhiều năm tháng trong mọi lãnh vực sinh hoạt từ đoàn sinh đến Huynh trưởng mà Nội quy và quy chế Huynh trưởng là thành tích của sự tiến triển ấy. Với niềm tin tuyệt đối vào tổ chức, với lòng trung kiên được un đúc suốt 50 năm qua, chúng ta nguyện phát huy tinh thần Gia đình Phật xem tiếp trang 8

LEADERSHIP

AT VIETNAMESE BUDDHIST YOUTH ASSOCIATION (GDPT)

T

Abstract

his research paper examines the leadership at Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA), a non-profit organization that emphasizes not only virtue, moral, ethical, and inner values but also focuses on physical education, character education, and spiritual education of the Buddhist youth. Since its leaders are volunteer-based, the recruitment and retention is undoubtedly a challenge to keep its vision and mission firmly to train Buddhist youth to be moral, courageous, righteous, and helps build a positive society in accordance with Buddha’s teachings. The author attempts to find a possible solution for recruiting and retaining its leaders. At the Vietnamese Buddhist Youth Association, there are two leadership theories that genuinely standout; they are servant leadership and authentic leadership. Servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community, whereas

authentic leadership demonstrates these five qualities: understanding their purpose, practicing solid values, leading with heart, establishing close and enduring relationships, and demonstrating self-discipline. The author recommends that since the VBYA does not the financial mean to compensate and offer rewards, it must focuses on the training and development to recruit and retain its leaders. Additionally, leaders of VBYA must practice and implement the value of leading-by-example (Thân Giáo); it is certainly essential for the success of the organization. It is based upon the teaching of Buddha that helps us transforming our mindful thought, speech, and actions in our daily life. His teachings have reached and transformed innumerous people from all walks of life. Like many other Vietnamese individuals and organization, VBYA has made many achievements, and although they also had a significant number of obstacles, they managed to adapt, assimilate, and contribute while

keeping their distinctive Vietnamese Buddhist ethics and virtues. Vietnamese immigrants have preserved and flourished their unique Vietnamese Buddhist heritage while contributing positively to the cultural and spiritual needs of the Vietnamese and native communities in America.

Introduction The Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA) was established in Hue City, Vietnam in 1953. Along with the fate of Vietnamese refugees after the end of Vietnam War on April 30th, 1975, it came to this country and began to flourish ever since. The first Vietnamese Buddhist Youth Association in American, called Cuu Kim Son Buddhist Youth Association in San Francisco, CA was established in 1976. Today, there are approximately over 250 chapters of Vietnamese Buddhist Youth Associations all over the country. VBYA is a non-profit organization that emphasizes not only virtue, moral, ethical, and inner values but also focuses on

7

physical education, character education, and spiritual education of the Buddhist youth (GDPT Viet Nam, 2008). Its vision and mission is to train Buddhist youth to be moral, courageous, righteous, and helps build a positive society in accordance with Buddha’s teachings. According to the GDPT’s constitution, its objectives are: l To instill in members Buddhist teaching and practice to enable them to live in mindfulness--with peace, joy, and harmony--and empathy with others; l To raise self esteem and self supporting the spirit among members; l To lead and promote a meaningful and moral social life, healthy in spirit, mind and body; to foster philanthropy among members. l To develop leadership and management skills, creativity, and sense of responsibility in members. l To cultivate communication skills by practicing Right Speech and Deep Listening, and contribute to buildcontinued on page 10


tiếp theo trang 6

tử, gìn giữ bảo vệ Nội quy và Quy chế Huynh trưởng trong giai đoạn lịch sử mới của dân tộc. Tu học và huấn luyện Huynh trưởng Gia đình Phật tử Việt nam kiến lập chương trình tu học, huấn luyện và đào tạo Huynh trưởng trên tinh thần Văn - Tư - Tu: Văn: Bao gồm những thấy nghe hay biết đúng chánh pháp. Căn cứ vào Tam Tạng Giáo điển và sự giáo giảng truyền thừa của Tăng già Tịnh đức. Tư: Suy nghĩ đúng chánh pháp y cứ vào sự luận giải của Thế Tôn, chư Bồ Tát Thánh chúngm chư lịch đại Tổ sư diễn giảng hướng dẫn tu trì. Ngăn cấm dùng sự hiểu biết hủ lậu thô thiển giảng giải kinh văn để Huynh trưởng tiếp tục thọ trì. Tu: Trên có thầy, dưới có bạn, dắt dìu nhau tu trì, tránh lý thuyết suông, mỗi Huynh trưởng phải trạch pháp lựa chọn cho mình một pháp môn tu, rồi ngày đêm hạ thủ không lơi mỏi. biếng nhác. Hướng dẫn thực hành dù tu theo pháp môn nào cũng theo tinh thần Giới - Ðịnh Tuệ. Giữ Giới để xây dựng tác phong, tư cách và đạo đức rèn luyện Trí, luyện Ðức, đưa thân giáo lên hàng đầu trong suốt hành trình thực hiện Lý tưởng Gia đình Phật tử Việt nam. Lấy Ðịnhchế loạn động, từ tâm địa đến hoàn cảnh, thời cuộc, môi trường sinh thái, khử sân, thực hiện oán thân bình đẳng, tạo được sự keo sơn gắn bó, xây dựng một tình Lam bền chặt đạo vị.

cần hành thâm thiện pháp làm chìa khóa mở cửa Huệ Trí. Sống và làm việc, sinh hoạt theo châm ngôn Bi - Trí Dũng. Ðảo luyện kiến thức căn bản và khả năng chuyên môn trên tinh thần Ngũ Minh Pháp Thứ lớp lựa chọn nhân tố để huấn luyện theo tinh thần Thập Mục Ngưu Ðồcủa Thiền Tông làm yếu chỉ.

Tu học trường kỳ: Bậc Kiên: 1 năm Bậc Trì: 2 năm Bậc Ðịnh: 3 năm Bậc Lực: 5 năm

Ðào tạo huấn luyện:

Huynh trưởng sơ cấp Lộc Uyển: Ðào tạo Ðoàn phó (10 ngày đêm). Tùy theo hoàn cảnh có thể chia làm 2 đến 3 giai đoạn, nhưng phải hoàn tất trong năm. Huynh trưởng cấp I A-Dục: Ðào tạo Ðoàn trưởng (7 ngày đêm). Tùy theo hoàn cảnh có thể chia làm 2 đến 3 giai đoạn, nhưng phải hoàn tất trong năm. Huynh trưởng cấp II Huyền Trang: Ðào tạo Liên Ðoàn Trưởng (7 ngày đêm). Tùy theo hoàn cảnh có thể chia làm 2 đến 3 giai đoạn, nhưng phải hoàn tất trong năm. Huynh trưởng cấp II Vạn Hạnh: Ðào tạo Ban viên Ban Hướng Dẫn (7 ngày đêm). Tùy theo hoàn cảnh có thể chia làm 2 đến 3 giai đoạn, nhưng phải hoàn tất trong 2 năm là hạn chót.

Xây dựng nội dung:

Tu học trường kỳ Huynh trưởng: Việc xây dựng chương trình tu học trường kỳ Huynh trưởng nhằm thực hiện 3 nội dung: 1. Ðào luyện nếp sống tinh thần 2. Ðào luyện kiến thức căn bản 3. Ðào luyện kiến thức căn bản và khả năng chuyên môn Ban nội trên nhằm trui rèn nhân thân Huynh trưởng, chẳng những thành toàn tư cách tác phong đạo đức của một con người mà còn đặt Huynh trưởng vào vị trí gánh vác sứ mệnh, hồi hướng tri ân và báo ân, phát lập tâm nguyện Bồ Ðề. Lớn là cắt ái ly gia, phụng sự chúng sanh, cúng dường chư Phật; vừa là tuân kỷ luật, chịu huấn luyện, tha thiết yêu nghề dạy trẻ, nguyện trọn đời trung kiên gánh vác sứ mệnh thực hiện lý tưởng Gia đình Phật tử Việt nam bất cứ ở đâu và lúc nào; nhỏ thì biết tấn tu cho mình, cho gia đình sống khiêm tốn, hài hòa,hữu ích trong một xã hội thu hẹp mà mình hiện hữu.

Huấn luyện đào tạo Huynh trưởng: Từ chương

trình tu học dài hạn cho Huynh trưởng ta phát hiện được những nhân tố hội đủ điều kiện huấn luyện, đào tạo thành Huynh trưởng, cán bộ thứ lớp nhận lãnh trách nhiệm, gánh vác sự thịnh suy của tổ chức, và trại mang tính chất bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên năng sinh hoạt. Trại huấn luyện Huynh trưởng sơ cấp Lộc Uyển: Ðào tạo đoàn phó, hiểu cách tổ chức và điều khiển một đoàn: 1. Khẩu hiệu: Tín

Lấy Trí Tuệ làm sự nghiệp tinh tấn học tập, không vượt bậc, vượt cấp, thứ lớp tinh

Áo Lam ngày ấy đâu rồi Ngày ấy tôi còn tuổi cập kê Áo lam rong ruỗi chủ nhật về Cùng nhau ca hát giây than ái Là tháng ngày dài. Sao nhớ ghê. Ngày ấy tôi thường ít tâm tư Chưa biết yêu thương như bây chừ Ngày hết đêm về say giấc lắm Mặc sân ngoài... có gió vi vu. Ngày ấy như còn mãi trong tôi Nhớ quá đi thôi dưới chân đồi Cắm trại, chơi trò, đùa rược nhã Ngậm ngùi - tôi nhớ quá đi thôi. Ngày ấy bây giờ như đã xa Xa mãnh vườn lam xưa một nhà Xa luôn các bạn thân yêu ấy Bây giờ ai còn nhớ không ta?

Nhớ Nhớ ngôi chùa xưa nhớ dáng thầy Nhớ từng lời giảng thật mê say Nhớ vần lục bát bài học Việt Nhớ chiều sinh hoạt quá ngất ngây. Nhớ các em nhỏ đùa bóng nắng Nhớ áo lam dài giỡn hoa may Nhớ trời quê cũ thời niên thiếu Nhớ bạn thân thương những tháng ngày... NGUYÊN CHƠN

8

2. Kỷ luật: Ðúng giờ - lanh lẹ tư cách đứng đắn Trại huấn luyện Huynh trưởng cấp I A-Dục: Ðào tạo đoàn trưởng thấu đáo về ngành: 1. Khẩu hiệu: Tiến 2. Kỷ luật: Khắc khổ - lục hòa Trại huấn luyện Huynh trưởng cấp II Huyền Trang: Ðào tạo Liên Ðoàn Trưởng, thấu đáo tổ chức của Giáo Hội và Gia đình Phật tử Việt nam: 1. Khẩu hiệu: Vững 2. Kỷ luật: Tự giác Trại huấn luyện Huynh trưởng cấp III Vạn Hạnh: Ðào tạo Ban viên Ban hướng dẫn cấp Miền, hiểu biết tổ chức Phật giáo thế giới: 1. Khẩu hiệu: Dũng 2. Kỷ luật: Tự giác.

Sự đoàn kết giữa Huynh trưởng Sự đoàn kết không phải chỉ biểu lộ khi nắm chặt lấy tay nhau mà là “nhìn về một hướng”. Khi đã nhìn về một hướng thì dù xa nhau ngàn dặm vẫn gặp nhau. Gặp nhau trong tư tưởng, trong ý chí, trong mối truyền cảm để tạo thành một lực lượng tinh thần. Như vậy, dù ở hang cùng ngỏ hẻm hay chốn phồn hoa thị thành hoạt động của huynh trưởng không xa cách mà vẫn thấy ở bên nhau. Khuyến khích nhau, nâng đỡ nhau trong sợi dây vô hình, trong tình thương vơ bờ bến. Lá thư gởi cho nhau để trao đổi kinh nghiệm, tấm thẻ chúc nhau trong các ngày lễ lớn, sự tiếp đón nồng hậu của huynh trưởng Miền này với Miền khác là hình thức của sự xem tiếp trang 10


Gia Đình Phật Tử Miền Quảng Đức Quyên Góp Giúp Nạn Nhân Bão Lụt NGƯỜI VIỆT Online

Ðoàn sinh ngành thiếu GÐPT

W

ESTMINSTER (NV) - Gia Đình Phật Tử Miền Quảng ĐứcTây Nam Hoa Kỳ tổ chức buổi “xuốngA đường” quyên góp gây quỹ giúp nạn nhân bão lụt miền Trung Việt Nam vào Chủ Nhật, 27 Tháng Mười, tại Quận Cam và San Diego.

người gốc Việt, để kêu gọi quyên góp. Mỗi nhóm sẽ gồm vài em, với sự hướng dẫn của huynh trưởng. Huynh trưởng cũng mặc đồng phục có đeo khăn và bảng tên. Tên người quyên góp sẽ được ghi xuống để đảm bảo tính minh bạch của chương trình.

Theo thông cáo, Gia Đình Phật Tử Miền Quảng ĐứcTây Nam Hoa Kỳ tổ chức buổi quyên góp dựa theo lời kêu gọi cứu trợ lũ lụt của Trưởng Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới.

“Dù năm nào miền Trung cũng gặp bão, nhưng năm nay bão hoành hành hơn, tàn phá nặng nề hơn. Chúng ta tuy sống ở quê người nhưng vẫn trong điều kiện sống may mắn hơn các nạn nhân lũ lụt. Ít hay nhiều, chúng ta không quên những đồng bào đang gặp khó khăn.”

Vào 10 giờ sáng của ngày quyên góp, các đơn vị Gia Đình Phật Tử hai ngành Thiếu và Oanh sẽ tập trung trước khi toả ra khắp địa phương để kêu gọi quyên góp cứu trợ. Bà Cao Ngọc Điệp, phó trưởng ban truyền thông xã hội của Gia Đình Phật Tử Miền Quảng Đức, cho biết: “Gia Đình Phật Tử là nơi đào tạo các Phật tử trẻ, cũng như là nơi đóng góp vào các sinh hoạt xã hội. Hiện tại Việt Nam có nhiều gia đình ly tán, mất nhà do cơn bão số 10 và số 11 gây ra. Chúng tôi tổ chức buổi quyên góp để có thể giúp họ.” Bà Điệp cho biết sẽ có khoảng 200 em Phật tử mặc đồng phục áo lam đứng tại khắp các địa điểm thương mại, nhất là các nơi có đông

Trí óc vân du trên từng hơi thở

Hé Nụ Hoa Ðàm

N

TÂM NGHĨA NGÔ VĂN QUY

hư vậy là Thu vừa nhẹ bước đến với đất trời Quận Cam California trong mấy hôm nay, người ta nhận biết được nàng Thu về bởi từng cơn gió mơn man trên làn tóc và những sợi tơ trời lãng đãng ở những sáng hơi sương. Ngàn lá chưa vàng trên những con đường nhưng đâu đó vương vương mùi hương hoa dạ thảo. Ðêm nay, đêm thanh vắng và sâu. Tôi ngồi nhìn ra mặt hồ từ khung cửa sổ để viết về tâm sự “hồi sinh” của Hoa Ðàm mà tôi và người em Quảng Pháp đã từng sống trọn trên từng giòng chữ của con thuyền mang đầy hương sắc đạo hạnh trong nhiều năm tháng. Tôi hình dung rằng mình sẽ được bơi lội trong con nước xưa vào những mùa Lam hiền hoà thuở nọ. Ðược gởi đến người muôn họ một tình thương. Cùng sẻ chia nhau trên vạn dặm đường. Về bến giác màu Lam vườn Lộc Uyển. Tôi muốn chuyển về anh mấy lời tâm nguyện. Gởi về em câu chuyện của ngày xưa. Mười mấy năm tình Lam cũ như vừa. Quay trở lại trại trường đêm phát nguyện. Dường như cả một trời hoa mộng đang cuồn cuộn chảy về trong ký ức ngỡ đã lãng quên. Dường như giữa mặt hồ

đêm hé đóa sen thanh khiết. Tôi muốn bước ra lội xuống hồ đưa tay chạm đụng cành sen mà đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni đã chọn làm biểu tượng. Tôi mơ được làm cành sen trong một kiếp để được trổ hoa, nở hương, gởi đời, gởi người như một dâng tặng ngập niềm vui. Đêm nay giữa trăng mơ và mặt hồ phẳng lặng. Gió thu nghe lành lạnh chút gì quên, một cành liễu tơ buông phủ xuống ánh đèn, ngồi đây trút ttơ lòng gởi người muôn dặm. Ðêm nay tôi đang nhìn trăng rơi giữa mặt hồ mơ ngày hội ngộ. Hát cùng em, anh, chị những bài ca, nơi sân chùa, lời kinh tụng ngọc ngà, cho tuệ giác nở hoa mùa hạnh phúc. Tôi mong cùng Quảng Pháp và anh chị em đang vun trồng nụ búp, cho Hoa Ðàm được tiếp tục những niềm tin, về cùng Như Lai trong bóng mát hương thiền, nơi màu áo Lam hiền thời tạo dựng. Chút nghĩ suy này như lời trần tình trong lần tái ngộ. Xin tất cả hãy đón nhận và cùng chúng tôi vui xới cho vườn Hoa Ðàm ngày thêm hương sắc trên những bước đường gập ghền nhưng sẽ đầy thi vị ở một ngày mai tin yêu thêm vững mạnh.

Tâm Nghĩa Ngô Văn Quy

“Tham gia buổi quyên góp, các em thanh thiếu niên vừa giúp được những nạn nhân lũ lụt tại Việt Nam, vừa học cho mình đức tính chia sẻ, nâng đỡ người hoạn nạn.” Bà Điệp nói. Quý vị có thể gửi chi phiếu yểm trợ đến buổi quyên góp cứu trợ nạn nhân lũ lụt của Gia Đình Phật Tử Miền Quảng Đức đến địa chỉ 4850 Duskywing Road, Hemet, CA 92545, đề BHD Hoa Kỳ với memo “MQD cứu trợ bão lụt VN.” Để biết thêm thông tin chi tiết, xin liên lạc Gia Đình Phật Tử Miền Quảng Đức tại số điện thoại: 951-537-6480, hoặc địa chỉ email: bhdmienquangduchk@yahoo.com. (T.A.)

Tin Lam Thân mời các anh chị em đến chung vui cùng gia đình Minh Tâm Ðỗ Tân Khoa nhân dịp thôi nôi của ba cháu Morgan, Madison và Megan, lúc 5PM thứ Bảy ngày 02 tháng 11 năm 2013 tại tư gia 12092 Henry Evans Dr. Gargden Grove. CA 92840 – Gate 501. MINH TÂM ÐỖ TÂN KHOA. ÐT: 714.777.5777

Hạt bụi rồi cũng, tiêu hao…

Ð

êm chong đèn vấn an Tổ, Tổ yên lặng chẳng nói, gầm mặt hai mắt trợn trừng trừng. Ðêm rơi sâu vào tiếng đồng hồ khua nhịp tíc tắc… tíc tắc… Thời gian ngừng hay trôi trong biển mộng? Ðêm tịch tịch u linh, mùi nhang trầm xông ngát thư phòng. “Nói ra là kẹt, không nói cũng kẹt” Vậy đâu là chỗ không vướng mắc? Tổ nghe hay không nghe, chẳng trả lời. Xoay lưng bóng Tổ ngã đè lên vách trắng, như quả núi bị xô nghiêng đổ

9

xuống, nổ tung, vụn ra thành triệu hòn đá nhỏ. Hòn đá tan ra thành nước, rồi khô cạn vào cát, cho đến khi nhẵn mòn thành bụi, bay bay rồi cũng tiêu hao… Tổ nói hay không nói, thời gian ngưng, tiêu tan mất? hay là trôi, lặng chìm mất? Tổ quẩy giầy cỏ lên vai mà đi, lật ngược cả sóng trong bể. Bóng Tổ không còn in trên vách núi. Núi sừng sững, lạnh! Tổ trả lại chỗ ngồi cho Hư Không! Ngày 4 tháng Tư, 2013

UYÊN NGUYÊN


continued from page 7

LEADERSHIP... ing a strong, happy family and a productive, peaceful society (GDPT Viet Nam, 2008). To lead and carry out such ambitions, talent management is needed to recruit and retain its manpower. Like any other organizations and/or individuals, VBYA wants to be successful. As Carroll (2007) suggests that rules for living our daily lives are relatively straightforward: “‘Focus on desired results and achieve them as quickly as possible.’ ‘Amass valuable possessions and avoid unpleasant experiences.’ ‘Protect yourself unless there is a reason not to.’” (p. 152). Unfortunately, it is not that simple for any individual or organization. In fact, many organizations, forprofit or non-profit, including Vietnamese Buddhist Youth Association, are struggling with “desired results” due to the lack of manpower and talent management resources. In the other words, these organizations often do not have a defining success training, evaluation and retention program. In addition, according to Basarab (2011), there is a lack of reliable strategies and methods to measure what a successful training program and/or evaluation really is.

Purpose

The purpose of this paper is to explore the leading leadership theories that are utilizing within the Vietnamese Buddhist Youth Association. Furthermore, it will suggest ways to evaluate personnel and talent management as well as offer advices to recruit and retain its leaders.

Applied Leadership Theories at VBYA

At the Vietnamese Buddhist Youth Association, there are two leadership theories that genuinely standout; they are servant leadership and authentic leadership. Ser-

vant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community Greenleaf (1970). Servant leadership has strong links to major religions in the world. In Buddhism, the concept of “serving others is serving the Buddha” is written in the Dai Thua Sutra (Thích, 2011). In Christianity, Arcay (2009) suggests that the root of servant leadership can be traced back to a discussion between Jesus Christ and his disciples as recorded in the Gospel of Luke, chapter 22 verses 24-27. Again, according to Arcay (2009), servant leadership requires the full embodiment of serving God, which means serving with all your heart and soul. Greenleaf (1970) first coined servant leadership in 1970 in his book titled “The servant as leader.” It regained popularity in the recent years due to strong altruistic and ethical overtones (Northouse, 2004). Greenleaf (1995) described his model as one that encourages “collaboration, trust, foresight, listening, and the ethical use of power and empowerment” (p.1). He argues that servant leadership is serving first with dignity. The customers, employees, and community as a whole have the highest priority. According to Greenleaf (1995, 2006) and Spears & Frick (1992), servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community. In authentic leadership, as George (2008) pointed out, leaders demonstrate these five qualities: 1) understanding their purpose, 2) practicing solid values, 3) leading with heart, 4) establishing close and enduring relationships, and 5) demonstrating self-discipline (p. 92). All of the VBYA leaders are volunteers of their time, energy and talents. They serve and lead the best way they can

tiếp theo trang 8

HUYNH TRƯỞNG GÐPTVN đoàn kết trong hành động. Và các trại huấn luyện, các cuộc họp bạn, các hội nghị là gì? Nếu không phải để thắc chặt sự đoàn kết và một dịp để cùng nhau nguyện un đúc thành một khối. Chưa có một lễ bế mạc của sự họp mặt nào mà không ghi lại mối tình lưu luyến đậm đà. Nhưng xa nhau để gần nhau hơn trong sự đoàn kết “của Thống Nhất Hành Ðộng”.

Kết luận Suốt thời gian qua, Gia Ðình Phật Tử được vững mạnh nhờ ở sự duy trì của Huynh trưởng mà số lượng đến nay đã vượt trên số ngàn. Ðể sứ mạng Huynh trưởng được thành tựu, chúng ta chiêm nghiệm 3 điểm: 1. Làm việc không cầu an.

Hãy nghĩ đến khó khăn và sẵn sàng chịu khó khăn. Việc GÐPT tự nó đã là ý nghĩa hy sinh. 2. “Phải có tinh thần phục vụ trong kỷ luật” 3. “điêu luyện tác phong của người Phật tử. Phong độ một tín đồ đối với các thầy, phong độ một con em đối với các Bác, sau hết, phong độ một người anh hay một người chị đối với mấy em của mình.” Như thế, đời sống huynh trưởng phải là một tấm gương sáng, phải “Dĩ Thân Tác Chúng” mà mỗi cử chỉ, mỗi hành động phải là một phương tiện giáo hóa không lời. Ðời sống này đòi hỏi một sự cố gắng thường xuyên của mỗi một huynh trưởng để dệt nên những thành tích hết sức tốt đẹp cúng dường ngôi Tam Bảo.

be. Thus, they are very authentic and sincere with the tasks. Duchon & Plowman (2005, as cited in DeVost, 2010), point out that spiritual leaders shape work units in a way that allows employees to participate in meaningful work, even in what constitutes “meaningful work” (p. 28) in modern organizational changes. According to Tepper (2003), any individual with a strong inner sense of spirituality will be more likely to find meaning, will be more satisfied with their work and contribute significantly more than the non-spiritual one. Additionally, they are more likely to be open-minded and have the ability to experience gratitude for ordinary events as well as having a high intolerance for inequity and seeking meaning for their spiritual journey.

Leadership’s Strengths and Weaknesses in VBYA

The leaders in VBYA are voluntary with a clear mindset of making differences. As His Holiness the Dalai Lama (2011) suggests in his new book “(we need) to come to our own understanding of the importance of inner values, which he believes are the source of both an ethically harmonious world and the individual peace of mind, confidence, and happiness we all seek” (p. xv). Furthermore,

Thich Minh Dat, a spiritual advisor for Vietnamese Buddhist Community in Northern California, believes that anyone of us is an educator because sooner or later, we all are a brother/sister, husband/ wife, grandfather/grandfather and “If a doctor makes a mistake, he or she can only kill a single person, but an educator like us makes a mistake, we can kill a whole generation” (Thích, 2011). As VBYA’s leaders, they are instilled with the above doctrine. They have a strong foundation and fundamental principles with defined obligations and responsibilities. The networking between the leaders is just like a family structure, where they respect and nurture one another. Their minds and hearts are always serving others as wells as preserve, protect and strength the Association’s vision and mission. They have a strong relationship amongst the leaders within their organization and have many inner values such as selflessness, scarify, and harmonious. They also have high spirit and morale. Some of these moral values include compassion, diligent, determination, joy, gratitude, love, integrity, honesty, mindfulness, harmony, perseverance, responsibility, trustworthiness, trust, understanding and wisdom. One of the weaknesses, however, is the successful continued on page 11

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

BIẾN CỐ và TƯ LIỆU (1975-1995) tiếp theo trang 5

trường Trung Tiểu học Bồ Ðề, Tu viện, Sơ - Trung - Cao đẳng Phật học viện, Ðại học Phật giáo...), các cơ quan từ thiện xã hội (Cô nhi viện, Ký nhi viện, Trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội...) trực thuộc Giáo Hội Phật Giáo. Ðối với Tăng Ni, họ bắt bớ, giam cầm, cưỡng bức hoàn tục bằng mọi cách, thậm chí còn bắt đi nghĩa vụ quân sự để cầm súng chiến đấu ngoài mặt trận. Nhưng Phật giáo vốn là một tôn giáo gắn liền một cách hoà hợp với dân tộc từ gần hai mươi thế kỷ qua biết bao nhiêu thời kỳ suy-thịnh nhụcvinh của đất nước; cho nên, lịch sử Phật giáo đã không ngoa khi nói rằng “Phật giáo với Dân tộc là một. Dân tộc còn là Phật; Dân tộc mất là Phật giáo mất”. Như vậy, một khi chính sách của người Cộng sản (hay của bất cứ thế lực nào) xâm tổn đến quyền lợi chung của dân tộc, hẳn nhiên sẽ có sự lên tiếng phản đối của Phật giáo. Căn nguyên mọi phong trào đấu tranh của Phật giáo là từ đó.

A. Giai đoạn giao thời giữa hai chế độ và giữa hai Giáo Hội (1975-1980) 09-4-1975: Thông cáo kêu gọi Hóa Giải của Viện Hóa

10

Ðạo: Khi quân đội Cộng sản Bắc Việt ồ ạt vượt vĩ tuyến 17, xâm chiếm các tỉnh cao nguyên, miền Trung, Nam và Tâm Nam bộ, và cuối cùng bao vây Sài Gòn, còn những nhà lãnh đạo trung ương của chính thể miền Nam thì cao bay xa chạy, người ta đã thấy ngay cái viễn cảnh đen tối nhất sẽ chụp phũ xuống thân phận những lương dân vô tội miền Nam. Ðể tránh cảnh đổ máu vô ích vào những giây phút cuối cùng mà mọi người đều thấy rõ phần thắng sẽ về ai - giữa một lực lượng chính quy với bao nhiêu quân đoàn sắt máu có kỷ luật và một lực lượng quân đội đã tan rã không có cấp chỉ huy - Viện Hóa Ðạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đã ra Thông Cáo vào ngày 09-41975, kêu gọi hai phe lâm chiến hãy thương thảo để tìm một giải pháp hòa bình cho Việt Nam. Nội dung Thông cáo, ngoài ý hướng tỉnh giác phía quân đội Bắc Việt đang thắng thế: “đừng biến chúng ta thành tù nhân của chủ nghĩa, vì đời sống con người quý hơn chủ nghĩa”. Giáo Hội còn đề nghị ba điểm cụ thể chính yếu sau: 1. Với hòa bình, chúng ta có thể phục vụ đạo pháp và dân tộc hữu hiệu hơn 2. Yêu cầu hai phe lâm chiến đừng tàn sát nhân dân vô tội vì theo bên này hay theo bên kia 3. Yêu cầu hai phe lâm chiến hạn chế tối đa vũ lực cứu mạng người trong giai đoạn chuyển tiếp. (Còn tiếp)


QUÊ HƯƠNG MỘT LOÀI CHIM

Thông Điệp Từ Biển Lớn VĨNH HẢO

Truyện ngắn HOÀNG LONG

K

hi cất cánh bay giữa trời cao rộng, những mái nhà, rừng cây, đồi núi trông thật nhỏ bé và xa xăm. Trong khi lướt qua mây, nhiều khi ánh nắng làm lóa mắt, nhiều khi gió thổi làm rung người. Tâm thức cùng cảnh giới mở rộng ra không giới hạn. Bản thân điều đó đã là niềm vui. Nhưng nhiều khi đôi cánh mỏi muốn tìm chỗ nghỉ ngơi hay khi bay lướt qua một cành cây cao giống cái cây làm tổ ở quê nhà, bất giác chim xao động với tình hoài hương cố cựu. Điều đó cũng chẳng có gì đáng kể. Cái day dứt nhất nhiều khi lại là cái thoảng qua, câu hỏi siêu hình lướt qua như một cơn gió rằng ta bay mãi để về nơi đâu? Những lúc đó, đôi cánh chim bỗng chìm xuống hẳn, ánh mắt chợt trầm buồn thoáng ánh chút thê lương. Bao nhiêu năm cô độc bay về hướng chân trời, thân xác rồi đến ngày rữa nát; đường bay vạch giữa chân trời không dấu vết có còn chút ý nghĩa nào không? Hay chỉ là một bài bi ca vô tận về cuộc đời,

về sự vô vọng, về những nỗi niềm không ai có thể sẻ chia được? Chim buông cánh đậu xuống một ngọn cây cao giống như ngọn cây có tổ đã bỏ lại phía sau từ bao nhiêu năm trước để nghỉ ngơi và cũng để ngẫm ngợi. Những tháng ngày của trầm tư mặc tưởng, của ăn vỏ cây, uống nước mưa, ngắm mây trời mà nghĩ về đời một loài chim cánh lớn. Rồi chim sực tỉnh vì ngọn cây không thể là nơi trú ngụ, vì đôi cánh đã thèm bay, vì nỗi nhớ bầu trời dâng cao bát ngát. Ngay khi tung cánh giữa trời không, chim thấy người nhẹ bẫng và vô cùng khoan khoái. Chim đã tìm ra nơi trú ngụ của mình đó là áng mây vô định và ráng chiều vàng rực cõi không gian. Câu hỏi tối hậu về sự sống nằm ngay trong bản thân cuộc sống và đường bay với chân trời bao la cũng chính là quê nhà của loài chim cánh lớn. SG, ngày 23/10/2013

HOÀNG LONG

Từng đàn hải âu tung cánh bay lượn trong vũ khúc miên trường của sóng nước và gió lộng thênh thang. Triền núi lởm chởm đá, đổ dài xuống tận bãi cát lao xao bọt nước trắng. Rải rác đâu đó vẫn còn dấu vết của những dòng dung nham đen tuyền đóng thành nhiều tầng lớp, tưởng chừng như những trang giấy dày của cuốn huyền sử đất trời bị thiêu hủy bởi tạo hóa từ hàng triệu triệu năm trước. Đây là biển. Đây là nước. Biển phương tây nối biển phương đông. Bên này bên kia nhìn nhau không thấy bến bờ, nhưng nước thẳm mênh mông chỉ là một. Xa hút bên kia, xuyên qua

trùng trùng sóng xanh và mây trắng, là quê mẹ. Nơi đó, sau hơn ba mươi năm, đã nhiều đổi thay. Người ta nói vậy. Tất nhiên là phải vậy. Vạn vật và lòng người thay đổi trong từng giây phút, từng sát-na, không lẽ hơn ba mươi năm mà chẳng gì đổi thay? Không gì đổi thay mới là chuyện lạ, và chuyện lạ như thế là điều không thể chấp nhận được. Nhưng mà đổi thay theo chiều hướng nào? Xu hướng văn minh tiến bộ của nhân loại dù nhanh hay chậm thế nào, dù vận dụng chủ thuyết, chủ trương, ý thức hệ nào, tất cũng phải nhắm đến mục đích tối hậu là mang lại hạnh xem tiếp trang 13

continued from page 10

LEADERSHIP... recruiting, training and retaining program. Many nonprofit organizations, including Vietnamese Buddhist Youth Association, are struggling with defining the success of their training programs. It is such humility for the VBYA leaders to carry out such vision and mission. Carroll (2007) puts that humility, simply put, is the absence of arrogance, which means that we engage our work authentically and communicate with others without self-serving agendas (p. 143). Yet, the lack of continuous training and evaluation is a dominant hurdle for VBYA. Russ-Eft & Preskill, (2009) points out that any training programs and/or investment in human capital investment or the predictive return must be measureable. To them, evaluation is part of the assessment to improve any organization. Besides that, the lack of the financial aspect of the VBYA is also an enormous problem. Without money, it is so difficult to attract and retain talent. According to an article on Talent Management website: “Retaining, Recruiting Top Talent Key Priorities for Employers, Survey Finds” (Buck Consultants, May 12, 2011): “Employers are using hiring bonuses to attract talent and retention bonuses to keep them.” Furthermore, the two most important components of recruiting and retaining talent are training and development and compensation and rewards (SHRM Foundation, 2008). VBYA does not have the money to do this.

Ngày xưa thân ái

Recommendations

Since the VBYA does not the financial mean to compensate and offer rewards, it must focuses on the training and development to recruit and retain its leaders. According to SHRM Foundation (2008) “It takes extensive analysis, a thorough understanding of the many strategies and practices available, and the ability to put retention plans into action and learn from their outcomes. But given the increasing difficulty of keeping valued employees on board in the face of major shifts in the talent landscape, it is well worth the effort” (p. 27). It offers advice such as “Strengthening employee engagement in your organization can also help you retain talent. Engaged employees

are satisfied with their jobs, enjoy their work and the organization, believe that their job is important, take pride in the company, and believe that their employer values their contributions” (SHRM Foundation, 2008, p. 21)

retention management plans, you will need to: (1) analyze the nature of turnover in your organization and the extent to which it is a problem (or likely to become one); (2) understand research findings on the drivers of employee turnover and the ways in which workers make turnover decisions; (3) diagnose the most important and manageable drivers of turnover in your company; and, (4) design, implement, and evaluate strategies to improve retention in ways that meet your organization’s unique needs” (p. 27).

SHRM Foundation (2008) also reveals that “research shows that certain HR practices can be especially powerful in enabling an organization to achieve its retention goals. These practices include (1) recruitment, (2) selection, (3) socialization, (4) training and development, (5) compensation and rewards, (6) supervision, and (7) employee Besides that, leaders of VBYA engagement (p. 21). Lastly, must practice and implement SHRM Foundation (2008) the value of leading-by-examconcludes: continued on page 12 “To get the most from your

11


continued from page 11

LEADERSHIP... ple (Thân Giáo); it is certainly essential for the success of the organization. According to Bach (2012), “Leading by example is just one invaluable lesson the Buddha taught us. It is based upon our mindful thought, speech, and actions in our daily life. His teachings have reached and transformed innumerous people from all walks of life. The peaceful development of humanity is in large part due to the enlightened teachings of the Buddha. Today, Buddhism can be a possible solution for the human crises” (p. 5). He continues to suggest that Buddhist youth leader should establish these recommendations: 1) Establishing a Moral and Ethical Mindset; 2) Understanding and articulating the principle of cause and effect (Law of Karma); 3) Think Globally and Act Locally – making a difference around you first; 4) Mutual Respect and Mutual Benefit; 5) Being present to each other - (Presencing as in the Theory U), 6) The Power of Unity or the Collaboration with other Organizations for Sustainable change; and 7) Be a (Buddhist) Practitioner, not only a Learner (p.6).

Thích Nhất Hạnh

Mây trắng thong dong Nhớ thuở xưa, khi ngươi còn là đám bạch vân bay thong dong ta theo nguồn múa ca đi về đại dương mênh mông ngươi lưu luyến chốn đỉnh cao, lắng tiếng reo cười ngàn thông ta nhấp nhô trên sóng bạc, lên xuống vào ra muôn trùng Kịp đến khi thấy trần gian quằn quại lệ chảy thành dòng thì ngươi biến thành mưa, nhỏ giọt tuôn tràn đêm đông mây đen mù mịt phương chừ, mặt trời hấp hối người gọi ta về, cùng nhau giăng tay nổi trận cuồng phong Lòng thảnh thơi đâu, khi hoa ngàn cỏ núi còn rên siết hận bất công, ngươi đưa hai tay thiên thần, quyết tâm tháo bỏ cùm gông trong khi bóng tối phủ đầy, họng súng đen ngòm bạo lực xương dồn thành gò cao chừ, trong khi máu đã chảy dài thành sông Hai bàn tay ngươi dập nát thương ôi xích xiềng vẫn chưa tháo được ta gọi sấm sét về bên ngươi

quyết cùng bạo lực mở cuộc thư hùng gan dạ hơn người, trong đêm ngươi hoá thành Sư Vương rống lớn hàng vạn loài ma quái nghe ngươi, đã cầm cập run trong đêm sương. Hiên ngang không lùi bước chừ, dù phía trước dày đặc hầm chông ngươi thản nhiên nhìn vào bạo lực chừ, như nhìn vào khoảng không. Sống chết là chi chừ, ép uổng nhau sao được? ngươi gọi tên ta mà cười chừ, không một lời rên siết, dù tra tấn cùm gông Bây giờ thoát đi, xiềng xích không còn buộc nổi chân thân, ngươi trở về kiếp xưa mây trắng, thảnh thơi trên bầu trời mênh mông; Đến, Đi tự ngươi- đỉnh cao nào thích thú thì ngươi dừng lại, cưỡi trên sóng bạc đầu chừ, ta hát ru ngươi khúc hát bi hùng

As a leader, especially for leaders in Buddhist institutions, one must be mindful and have a solid foundation in the Dharma (the teaching of Buddha). As Michael Carroll (2007) in his book, The Mindful Leader, suggests the ten talents of a mindful leader: simplicity, poise, respect, courage, confidence, enthusiasm, patience, awareness, skillfulness, and humility; bringing our full being to work: synchronizing, engaging the whole, inspiring health and well-being in organizations and establishing authenticity. Furthermore, the leaders should live a spiritual life and lead by setting positive examples. Here is another study by Andre L. Delbecq (2008), a professor of Organizational Analysis and Management at J. Thomas and Kathleen L. McCarthy University; and as the director of the Institute for Spirituality and Organization Leadership at Santa

12

University’s Leavey School of Business. Delbecq (2008) suggests that the mangers, who are working with him, posses positive changes through meditation and spiritual disciplines (p. 495): l Improved capacities to listen—less need to dominate l More patience with others—less judgmental and self-asserting l Great adaptability—less desire to control events and others l Great focus—less distraction and anxiety l Greater ability to devote self to service through work—less frustration with burdens and irritants at work l More hopefulness and joyfulness even in times of difficulty—less cynicism and pessimism l Greater overall serenity and trust l More confidence in using personal competencies— deeper knowledge of selflimitations, more trust that things will work out l Persistence and diligence—less withdrawal and self-occupation when under stress. To him, nourishing the soul of the leader and the inner growth certainly matters. Thus, the spiritual dimension of leadership is particularly crucial and vital for success in any organization. To emphasize this point, the work of Vietnamese Zen Master Thich Nhat Hanh will be examined. He is a peace activist, a writer, a poet, a scholar, and a Buddhist monk, is the champion of mindfulness. His work has carried mindfulness practices into mainstream culture. His wisdom and practice of mindfulness have provided guidance and a practical approach, which benefit individuals, families and organizations. Thich Nhat Hanh (1993, 2007) emphasizes: “With mindfulness, we are aware of what is going on in our bodies, our feelings, our minds, and the world, and we avoid doing harm to ourselves and others.” He continues: “Mindfulness protects us, our families, continued on page 10


fanaticism, and dogmatism in myself and in the world.

continued from page 12

LEADERSHIP... and our society, and ensures a safe and happy present and a safe and happy future. Precepts are the most concrete expression of the practice of mindfulness” (p. 2). Precepts or Sila (in Sankrit and Pali – the ancient language of Indian) is a “code of conduct that embraces a commitment to harmony and self-restraint with the principle motivation being nonviolence, or freedom from causing harm” Bodhi (2005). It can be described in various ways as virtue (Gethin, 1998, p. 170; Harvey, 2007, p. 199), right conduct (Gethin (1998), p. 170), morality (Gombrich, 2002, p. 89; Nyanatiloka, 1988, and Saddhatissa, 1987, pp. 54, 56), moral discipline (Bodhi, 2005, p. 153) and precept. In his book, “For a future to be possible: Buddhists ethics for everyday life”, he encouraged us to practice the precepts that we have abided to. The five most basic precepts of ancient times (i.e. do not kill, steal, perform sexual misconduct, or use alcohol/ intoxicant) still apply for all Buddhists today (Bodhi, 2005; Thich, 1993, 2011). Thich Nhat Hanh (Thich 1993, 2007, 2011) skillfully and compassionately translated these precepts for our modern time and called them “The Five Mindfulness Trainings”. According to him, they “represent the Buddhist vision for a global spirituality and ethics. They are a concrete expression of the

The Second Mindfulness Training - True Happiness Buddha’s teachings on the (Generosity) Four Noble Truths and the Aware of the suffering Noble Eightfold Path, the path caused by exploitation, soof right understanding and cial injustice, stealing, and true love, leading to healing, oppression, I am committed transformation, and happito practicing generosity in ness for ourselves and for the my thinking, speaking, and world.” acting. I am determined not to steal and not to possess In addition, Thich Nhat Hanh anything that should belong (Thich 1993, 2007, 2011) points to others; and I will share my out that “to practice the Five time, energy, and material Mindfulness Trainings is to resources with those who are cultivate the insight of interin need. I will practice looking being, or Right View, which deeply to see that the happican remove all discriminaness and suffering of others tion, intolerance, anger, fear, are not separate from my and despair.” The five anown happiness and suffercient precepts were adapted ing; that true happiness is not to our modern time under possible without understandThich Nhat Hanh’s vision as ing and compassion; and that the Five Mindfulness Trainrunning after wealth, fame, ings; they are as follows: power and sensual pleasures can bring much suffering The First Mindfulness Trainand despair. I am aware that ing - Reverence For Life happiness depends on my Aware of the suffering caused mental attitude and not on by the destruction of life, I external conditions, and that I am committed to cultivating can live happily in the present the insight of interbeing and moment simply by remembercompassion and learning ing that I already have more ways to protect the lives of than enough conditions to people, animals, plants, and be happy. I am committed to minerals. I am determined practicing Right Livelihood not to kill, not to let others so that I can help reduce the kill, and not to support any suffering of living beings on act of killing in the world, in Earth and reverse the promy thinking, or in my way cess of global warming. of life. Seeing that harmful actions arise from anger, The Third Mindfulness Trainfear, greed, and intolerance, ing - True Love (Sexual Rewhich in turn come from sponsibility) dualistic and discriminative Aware of the suffering caused thinking, I will cultivate openby sexual misconduct, I am ness, non-discrimination, and committed to cultivating non-attachment to views in responsibility and learning order to transform violence,

continued on page 10

Thông Điệp Từ Biển Lớn

In the memorial of 35th passing of the late Most Venerable Thich Thien Minh TÂM THƯỜNG ÐỊNH

T

The Fourth Mindfulness Training - Loving Speech and Deep Listening Aware of the suffering caused by unmindful speech and the inability to listen to others, I am committed to cultivating loving speech and compassionate listening in order to relieve suffering and to promote reconciliation and peace in myself and among other people, ethnic and religious groups, and nations. Knowing that words can create happiness or suffering, I am committed to speaking truthfully

tiếp theo trang 11

THIỆN MINH An Eternal Guiding-light

he late most venerable was one of the Zen pillars of Vietnamese Buddhism His vows were to liberate suffering of all beings with his wisdom, courage and compassion He was a symbol of the national heroism with extraordinary leadership talents He was from the village of Bich Khe, Trieu Phong, Quang Tri In 1933, he became a novice monk at the age of 12 years old. And after many hard years of studying and practicing the teachings of Buddha, At the age of 27, he became the president of Da Lat Buddhist Association and a Dharma teacher He was an exceptional monk, high-regards with senior leadership ranking within the Buddhist Revival movement. He helped build and strengthen the infrastructure of the Unified Buddhist Church of Vietnam from Southern providences to the Highlands. He then established of many Buddhist schools and Buddhist Bodhi academy of Nha Trang

ways to protect the safety and integrity of individuals, couples, families, and society. Knowing that sexual desire is not love, and that sexual activity motivated by craving always harms myself as well as others, I am determined not to engage in sexual relations without true love and a deep, long-term commitment made known to my family and friends. I will do everything in my power to protect children from sexual abuse and to prevent couples and families from being broken by sexual misconduct. Seeing that body and mind are one, I am committed to learning appropriate ways to take care of my sexual energy and cultivating loving kindness, compassion, joy and inclusiveness – which are the four basic elements of true love – for my greater happiness and the greater happiness of others. Practicing true love, we know that we will continue beautifully into the future.

As well as founded many Vietnamese Buddhist Associations (GDPT) His teachings transform many generations of Vietnamese youth to dedicate their lifetime for the greater good. The venerable fought for religious equality and social justice by non-violent means He was the symbol of wisdom, conscious, courage, sacrifice, and peace He was a resilient leader, indomitable and intelligent He held many positions as Director General for Youth To the Acting President of the UBCV’s Institute for the Dissemination of the Dharma. He traveled and shared Dharma from East to West His endless works and efforts were for the welfare of all Vietnamese people, Dharma, and for the country of Vietnam. The most venerable Thich Thien Minh was in and out of jail in three different governments And eventually passed away mysteriously in a harsh condition of the Communist prison On October 17, 1978 In the state of shocking,

phúc thực sự cho con người, cho xứ sở, cho toàn hành tinh. Hạnh phúc ấy, qua kinh nghiệm dài lâu của lịch sử loài người, đã cho thấy rằng không nhất thiết phải là sự sung túc, tiện nghi của vật chất hay kỹ thuật. Trái lại là đàng khác. Có nghĩa rằng đời sống con người, càng đơn giản chừng nào, càng dễ có hạnh phúc chừng nấy. Nhận thức nầy xem ra có vẻ đi ngược với “xu thế thời đại”, khi mà hầu hết con người đều hăm hở chạy đua với thời gian, tiền bạc và kỹ thuật tân tiến. Nhưng kỹ thuật tân tiến chẳng qua cũng chỉ là cách để có nhiều thời gian hơn

touching, loving and respecting of a great honorable Master He was the symbol of Bodhisattvas in modern Vietnam Buddhist era A great frontier, a compassionated Buddhist teacher He was “ White cloud floating in the vast sky...”* “Like the moon shining upon Mount Lanka Like the perfume rising from the Prajna lotus “ ** * A Dedicated Poem by Zen Master Thich Nhat Hanh to venerable Thich Thien Minh **The poem of king Ly Thai Tong praised Zen Master Tỳ-Ni-Đà-LưuChi (translated by Vo Dinh Mai)

13

bằng cách rút ngắn nó lại: trong một khoảng thời gian nhỏ, có thể làm được nhiều việc hơn; nhiều việc hơn có nghĩa là tăng thêm cơ hội cho sự hưởng thụ tiện nghi, cũng có nghĩa là tạo thêm nhiều tiền bạc và tài sản. Bằng phương cách ấy, con người lẩn quẩn trong nỗ lực vừa tạo tác vật chất vừa nô lệ vật chất, vừa tạo tác thời gian vừa nô lệ thời gian. Xét cho cùng, con người chỉ tự trói mình trong trùng vây của ràng buộc, phiền não, để làm những kẻ nô dịch suốt kiếp cho vật chất và thời gian. Hạnh phúc không phải là làm được thật nhiều việc trong một thời gian rất ngắn. Hạnh phúc chính là không cần phải làm gì cả, vô tư vô lự, trong một thời gian rất dài. Hạnh phúc không phải là có thể sở hữu được rất nhiều thứ, thu gom vơ vét tài sản, vật dụng và tiền bạc đầy dẫy chung quanh mình. Hạnh phúc chính là buông xả tất cả, không còn vướng bận vào bất cứ thứ gì. Hạnh phúc ấy, nhìn ở mặt chính trị, xã hội, thì đó là tự do; nhìn ở phương diện tâm linh, tôn giáo, thì đó là giải thoát.

Vĩnh Hảo


Lá thư Hoa Nghiêm

THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG MƯA LŨ thiên tai, hoạn nạn là hành động và tấm lòng của gia đình Áo Lam, xin phụ huynh và huynh trưởng ủng hộ và khuyến khích con em - nhiều nhỏ góp lại thành to… để góp phần cứu khó cho bà con miền Trung qua mùa Đông này.

Ðoàn sinh và huynh trưởng GÐPT Hoa Nghiêm (Virginia) gây quỹ từ thiện cứu trợ nạn nhân bão lụt miền Trung, 2013

M

iền Trung quê hương - những ngày Mùa vụ Hè-Thu vui thôn xóm, những gánh lúa vàng nặng trĩu trên các con đường quê, đàn con trẻ tung tăng tới trường, những ruộng lúa vụ Thu-Đông xanh mơn mởn... những hình ảnh đó gần như đi vào dĩ vãng… khi những cơn bão lớn dồn dập thổi mưa, thổi gió vào mảnh đất nghèo Miền Trung. Trong vòng dưới 30 ngày, hai cơn siêu bão Wutip va Nari ập

vào các tỉnh miền Trung. Sức tàn phá và lũ lụt đã làm cho hàng triệu người dân miền Trung sống trong đói rét, không nhà cửa, ốm đau, bệnh tật… nhưng nặng nề hơn vẫn là cảnh sống trong hoang mang và đầy lo lắng cho những ngày tháng tới - “ngày hết Tết tới!” “Miền Trung tội lắm ai ơi, mùa Đông thiếu áo Hè thời thiếu cơm…” Có lẽ nghe và thấy những cảnh tượng của

continued from page 12

LEADERSHIP... using words that inspire confidence, joy, and hope. When anger is manifesting in me, I am determined not to speak. I will practice mindful breathing and walking in order to recognize and to look deeply into my anger. I know that the roots of anger can be found in my wrong perceptions and lack of understanding of the suffering in myself and in the other person. I will speak and listen in a way that can help myself and the other person to transform suffering and see the way out of difficult situations. I am determined not to spread news that I do not know to be certain and not to utter words that can cause division or discord. I will practice Right Diligence to nourish my capacity for understanding, love, joy, and inclusiveness, and gradually transform anger, violence, and fear that lie deep in my consciousness. The Fifth Mindfulness Training - Nourishment and Healing (Diet for a mindful society) Aware of the suffering caused by unmindful consumption, I am committed to cultivating good health, both physical and mental, for myself, my family, and my society by practicing mindful eating, drinking, and consuming. I will practice looking deeply into how I consume the Four

Kinds of Nutriments, namely edible foods, sense impressions, volition, and consciousness. I am determined not to gamble, or to use alcohol, drugs, or any other products which contain toxins, such as certain websites, electronic games, TV programs, films, magazines, books, and conversations. I will practice coming back to the present moment to be in touch with the refreshing, healing and nourishing elements in me and around me, not letting regrets and sorrow drag me back into the past nor letting anxieties, fear, or craving pull me out of the present moment. I am determined not to try to cover up loneliness, anxiety, or other suffering by losing myself in consumption. I will contemplate interbeing and consume in a way that preserves peace, joy, and well-being in my body and consciousness, and in the collective body and consciousness of my family, my society and the Earth. Another seed of strong leadership is leading by example. Venerable Thích Minh Đạt (2011) believes leadership influence by: 1) Example: teach through your actions or behavior. One must live a moral and ethical life. Benefit yourself and benefit others, and then influence and con-

bảo lụt Miển Trung qua mạng Internet cũng đủ làm lòng ta thắt lại - với sự chịu khổ triền miên của hàng triệu bà con Miền Trung từ muôn thuở. Ngồi trong office nhiệt độ điều hòa, uống ly trà nóng, viết tới đây thấy mình thật “vô tư” dài dòng quá - Ai cũng hiểu nỗi khổ miền Trung mà, có cần mình viết ra đâu. Phụ huynh và huynh trưởng thân thương, với tinh thần lá lành đùm lá rách, chia sẻ cùng mọi người mọi nơi khi gặp tribute positively to our community and society. 2) Teaching by loving speech: seek understanding and wisdom. 3) Teaching by practicing the Eightfold Path: The first one is Right Thought: your thinking must be constructive and always be based on the teachings of the Buddha – Compassion and Wisdom.

Conclusion

Thich (2007), a PhD scholar at the University of Florida, concludes that Vietnamese Buddhists are adapting to, interacting with, and assimilating into the American mainstream culture with their Buddhist values. They have made many achievements, and although they also had a significant number of obstacles, they managed to adapt, assimilate, and contribute while keeping their distinctive Vietnamese Buddhist ethics and virtues. He concludes that the Vietnamese immigrants have preserved and flourished their unique Vietnamese Buddhist heritage while contributing positively to the cultural and spiritual needs of the Vietnamese and native communities in America. Overall, this assignment gave me a unique opportunity to look deeply into the leadership at the Vietnamese Buddhist Youth Association and a possible solution for recruiting and retaining its leaders. To fully utilize and

14

Anh chị em có phiên họp khẩn tối hôm qua, một số Huynh Trưởng và Đoàn Sinh Thanh Thiếu sẽ ra kêu gọi quyên góp tại Trung Tâm Thương Mại Eden vào sáng Chủ Nhật 20-OCT. Công việc quyên góp sẽ kéo dài tới Thanksgiving - tuy nhiên, được đồng nào mình gởi ngay về đồng đó. Việc gởi như thế nào, Ban Huynh Trưởng chưa bàn tới, tuy nhiên, xin quý phụ huynh đóng góp ý kiến. Lần này, gia đình Hoa-Nghiêm nguyện quyên góp 10000 đô la. Con số tuy lớn, nhưng vẫn nhỏ so với tình thương của anh chị em mình. Mong tất cả, mỗi người một chút, có thể chung tay giúp được nhiều người đang lâm cảnh thiên tai đói khổ. Vài dòng thương gởi phụ huynh cùng tất cả anh chị em. Tình thân,

Nguyên Túc Nguyễn Sung benefit for the organization, we must know our strengths and weaknesses and seek for solutions for betterment of the organization.

References Bach, P. (2012). “Tham luận tại Đại Hội Huynh Trưởng Toàn Quốc Kỳ IX – A ‘speech’ at 9th National Buddhist Youth Conference in San Jose ” Nang Nhon Zen Monastery, San Jose, CA: April 4-8, 2012. Retrieved from “Phe Bach’s blog” http:// phebach.blogspot.com/p/otheracademicresearch-writings.html. On December 08, 2012. Barnett, R. & Davis, S. (Oct 2008). “Creating greater success in succession planning.” Advances in Developing Human Resources,10 (5), 721-739. Bass, B.M. & Avolio, B.J. (Eds.). (1994). Improving organizational effectiveness through transformational leadership. Thousand Oaks, CA: Sage Publications. Bennis, W. & Thomas, R. (2002). Crucibles of Leadership. Harvard Business Review. Bodhi, B. (2005). In the Buddha’s Words: An Anthology of Discourses from the Pali Canon. Boston: Wisdom Publications. ISBN 0-86171491-1. Bolman, L. G., & Deal, T. E. (2008). Reframing leadership. In J. V. Gallos (Ed.), Business leadership (pp. 35-49). San Francisco, CA: JosseyBass. Buck Consultants (2011, May 12). “Retaining, Recruiting Top Talent Key Priorities for Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from http://talentmgt.com/articles/view/retainingrecruiting-top-talent-key-priorities-

continued on page 15


Xem thêm hình ảnh tại trang nhà: https://plus.google.com/photos/112729445158910269068/albums/5936914723714322321

Hội Y Tế từ thiện

SAKYA

Hội Y Tế từ thiện SAKYA, quy tụ các y bác sĩ và Phật Tử đạo tâm tại Hoa Kỳ, ra đời ngày 12 tháng 12 năm 2012 dưới sự chứng minh của Chư Tôn thiền Đức Tăng Ni. Với phương châm: “Dụng Y Phương minh để phát triển Trí Tuệ minh,” hội Sakya chúng con nương theo hạnh nguyện lợi tha của chư Phật, phát tâm dấn thân phụng sự cho cuộc đời; ngõ hầu đền đáp phần nào ân đức sâu dày của Tam Bảo. Mục đích của hội là trợ duyên chăm lo sức khỏe quý Thầy Cô và san sẻ tình

continued from page 14

LEADERSHIP... for-employers-survey-finds/2. On November 14, 2012. DeVost, R. (2010). Correlation between the leadership practices of lead ministers and the workplace spirituality of their churches as reported by church members. Andrews University). ProQuest Dissertations and Theses, Retrieved from http://search.proquest.com/docview /871103857?accountid=10559 Dierkes, S. (2012). EHRD 604: Development of Human Resources-Week 9 lecture. Retrieved on Nov. 16th, 2012 from https://learn.dcollege.net. Duchon, D., & Plowman, D. A. (2005). Nurturing the spirit at work: Impact on work unit performance. The Leadership Quarterly, 16, 807833. Effron, M., & Ort, M. (2010, May 18). One Page Talent Management: Eliminating Complexity, Adding Value (1st edition). Harvard Business Review Press. Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from http://talentmgt.com/articles/ view/retaining-recruiting-top-talentkey-priorities-for-employers-surveyfinds/2. On November 14, 2012. Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from http://talentmgt.com/articles/ view/retaining-recruiting-top-talentkey-priorities-for-employers-surveyfinds/2. On November 14, 2012. Evans, M. G. (1970). “The effects of supervisory behavior on the path-

goal relationship”. Organizational Behavior and Human Performance, 5, 277–298. Fullan, M. (2008). The six secrets of change. San Francisco, CA: JosseyBass. GDPT Viet Nam (2008). Nội Quy và Quy Chế Huynh Trưởng; retrieved from “Gia Đình Phật Tử Miền Tịnh Khiết” at http:// www.tinhkhiet.org/files/ToChuc/ inhHuongGDPTVNHK8.5x11.pdf. On December 08, 2012. George, B. (2008). Leadership is Authenticity, not style. In Joan Gallos (Editor -2nd edition.), Business Leadership (pp. 87-98). San Francisco: Jossey-Bass.

thương cho những mảnh đời cơ cực kém may mắn không phân biệt chủng tộc, màu da, tôn giáo, qua các chương trình như sau: 1. Khám chữa bịnh miễn phí gồm cả răng và mắt cho chư Tăng Ni trong các mùa an cư kiết hạ và kiết đông (2013) 2. Ngày Y Tế Cộng Đồng khám bệnh miễn phí cho các người vô gia cư và gia đình nghèo khó tại các Trung Tâm Phật Giáo (2013) 3. Chương trình Y Tế Khẩn Cấp giúp đỡ các nạn nhân thiên tai lũ lụt hạn hán (2014)

4. Bảo trợ quý Thầy Cô mua bảo hiểm sức khỏe hàng tháng (2014) 5. Hỗ trợ chuyển ngữ trực tiếp hoặc qua phone cho quý đồng bào Phật Tử Việt Nam trong những kỳ khám bác sĩ (2014) 6. Chương trình Y Tế từ thiện tại Việt Nam, Phi Châu, Ấn Độ v.v. để khám bệnh và phát thuốc cho các vùng quê nghèo xa xôi, thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe (2015)

Hart, R.K., Conklin, T.A., & Allen, S.J. (October, 2008). Individual Leader Development: An Appreciative Inquiry Approach. Advances in Developing Human Resources, 10, 5, 632-650.

www.budsas.org/ebud/bud-dict/ dic_idx.htm. Rothwell, W. J., Jackson, R.D., Knight, S.C., Lindholm, J.E. (2005). Career Planning and Succession Management: Developing Your Organization’s Talent-For Today and Tomorrow. Westport, Connecticut, London: Praeger.

Harvey, P. (1990). An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices. Cambridge: Cambridge University. ISBN 0-521-31333-3. Heiden, S. (2007). Succession planning: using a bottom-up approach to succession planning. Retrieved from http://www.talentmgt.com/ includes/printcontent.php?aid=441, on November 14, 2012. Hersey, P., Blanchard, K., & John, D. (2001). 8th ed. Management of organizational behavior: utilizing human resources. Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall. Kubal, D., & Baker, M. (2003, October). “Succession Planning: How Seven Organizations are Creating Future Leaders.” Performance Improvement, 42(9), 20-25.

Gethin, R. (1998). The Foundations of Buddhism. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-289223-1. Gombrich, R. (2002). Theraveda Buddhism: A Social History from Ancient Benares to Modern Colombo. London: Routledge. ISBN 0-415-07585-8.

Manderscheid, S.V. & Ardichvili, A. (2008). New leader assimilation: process and outcomes. Leadership & Organization Development Journal, 29, 8, 661-677.

Greenleaf, R. K. (1970). The servant as leader. Newton Centre, MA: Robert K. Greenleaf Center. Greif, A. and Laitin, D. (2004). A Theory of Endogenous Institutional Change. American Political Science Review. Vol. 98, No. 4. Hart, J. (2009). Creating Faculty Activism and Grassroots Leadership. Rethinking Leadership in a Complex, Multicultural, and Global Environment. Kezar, A. (ed.) Stylus.

Ñanamoli, B. (trans.) (1999). The Path of Purification: Visuddhimagga. Seattle, WA: BPS Pariyatti Editions. ISBN 1-928706-00-2. Northouse, P. (2004) Leadership; theory and practice (3rd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage Publication Nyanatiloka, Mahathera (1988). Buddhist Dictionary: Manual of Buddhist Terms and Doctrines. Kandy: Buddhist Publication Society. ISBN 955-24-0019-8. Retrieved 2008-0217 from “BuddhaSasana” at http://

15

Rothwell, W.J. (2010). Effective Succession Planning: Ensuring Leadership Continuity and Building Talent from within (4th edition). New York: American Management Association (AMA). See EHRD 604: Development of Human Resources Succession Planning Week 8 lecture, 2-26. Senge, P., et. al. (2005). Presence: Exploring Profound Change in People Organizations, and Society. New York: Currency Doubleday SHRM Foundation (2008). Retaining Talent. Retrieved 2008-02-17 from “SHRM Foundation – Investing in the future of HR at http://www.shrm. org/about/foundation/research/ documents/retaining%20talent-%20 final.pdf Thích, Đ. (2011, July 11). Leadership Interview with Venerable Thích Minh Đạt/Interviewer: Phe Bach. Thich, H.N., (1993, 2007). For a future to be possible: Buddhists ethics for everyday life. Berkeley, CA: Parallax Press. Thich, Q. M. (2007). Vietnamese buddhism in america. (The Florida State University). ProQuest Dissertations and Theses, 465. Retrieved from http://search.proquest.com/do cview/304872348?accountid=10559. (304872348).


tiếp theo trang 15

Hội Y Tế Từ Thiện Sakya Hội Sakya luôn luôn chào đón những tấm lòng cao đẹp phục vụ tha nhân của quý anh chị cô bác, mọi giới, mọi tầng lớp, không phân biệt ngành nghề hay tôn giáo. Được sự tán trợ của chư Tôn Đức, chúng con tha thiết mời gọi tấm lòng vàng của quý cô bác đồng hương Phật Tử, giúp đỡ hội Sakya vững bước duy trì hoạt động bằng cách

B

BYA programs and activities aim to promote and realize the bodhisattvas’ ideals in service, with compassion and altruism in order to build happy families and communities following the Bodhisattva philosophy. BYA is open to anyone who would like to embark on a journey to practice mindfulness and follow the Bodhisattva inspiration to nurture youth of all gender, ethnicity and religious beliefs. Be inspired! Be involved! Become a BYA Member - Youth Leader - Volunteer Staff - or

Subject Matter Expert - Financial Donor. We always need compassionate youth leaders. We provide dedicated training to help you become a cool leader. You can also offer your professional expertise to enrich our programs and administration. Lastly, you could make a financial donation to BYA, sponsor a program, or simply refer a friend to us. Bodhi Youth of America Mailing Address: P.O. Box 2218, Fontana, CA 92334 Phone: (931) BYA-CAMP or (909) 233-4557 Fax: 909-753-0359 Email: info@bodhiyouth.org Website: www.bodhiyouth.org Harmony Pines Camp and Retreat Center 23001 Big Pines Hwy Wrightwood, CA 92397 Phone: 760-249-5351 http://camp.bodhiyouth.org

Muốn biết thêm chi tiết xin liên lạc 619-752-4678 hoặc email: info@sakyacare.org Thành kính tri ân!

Hội Y Tế Từ Thiện Sakya

http://sakyacare.org/

Bodhi Youth of America (BYA) odhi Youth of America (BYA) begins its journey with a vision to create a nourishing environment for young people to unfold their potential and achieve a balanced and all-embracing lifestyle.

bảo trợ một lần hay định kỳ. Chi phiếu xin gửi về Sakya Care: P.O. Box 2218 Fontana, Ca 92334.

tiếp theo trang 1

Đứng dậy mà đi thôi... giờ ngưng chảy dù nhiều lúc phải chảy qua những vách đá cheo leo, những vực sâu lầy lội, nhưng vẫn chảy. Bao nhiêu thế hệ huynh trưởng GĐPT, những cánh chim đầu đàn nhiều khi phải bay ngược chiều cơn bão lớn, cố giương đôi cánh tả tơi để che chở cho đám chim non. Các anh các chị làm, tại sao một việc nhỏ như Hoa Đàm mà chúng tôi không làm được? Đứng dậy mà đi thôi. Đạo Phật không ban cho ai cứu cánh nhưng giúp cho con người những phương tiện cần thiết để tự đạt tới cứu cánh an lạc cho chính mình. Hành trang là tinh thần Bi Trí Dũng và mục đích là tình thương. Nhưng tình thương không phải nằm trong lời rao giảng suông nhưng là một điều có thật. Chúng tôi được dạy

Nỗi Lòng Đã vào Thu. 有 時 直 上 孤 峯 頂 長 啸 一 聲 寒 太 虛 Hữu thời trực thướng cô phong đỉnh, Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư (Không Lộ). Viết làm sao để bùng vở được cái tiếng thét cô đơn lạnh thấu trời của người ở lại. Sinh ra trên đời, anh có việc của anh; Tôi có việc của tôi. Sự có mặt của anh trên cõi đời này không nằm trong dự tính của tôi; sự có mặt của tôi trên cõi đời này cũng không nằm trong dự tính của anh. Nhưng, chúng ta đã sống hạnh phúc tương tác như sự hiện diện của tôi mang cho anh niềm vui để sống; sự hiện diện của anh cho tôi niềm sống để vui. Ngọn quái phong như dừng lại bên đời, ngàn năm mây trắng trong lời hư vô.

Nguyên Túc

16

để thương yêu nhân loại và chúng sinh như thương yêu chính bản thân mình. Chúng tôi được dạy để biết sống hòa mình vào tập thể, thấy được sự quan trọng và trách nhiệm của một con người trong cộng đồng xã hội, biết sống cho mình và sống cho người khác. Chúng tôi được dạy cách mở mang sự hiểu biết trong tinh thần Phật Giáo khoa học, khai phóng và dung hợp. Chúng tôi được dạy làm người phải sống cho một mục đích hướng thiện và nhân bản nhưng cũng can đảm chấp nhận những khó khăn để đạt tới mục đích tốt đẹp đó. Chúng tôi có tất cả và hôm nay lần nữa lại đứng lên và tiếp tục đi bằng đôi chân của mình. Chào tái ngộ

HOA ĐÀM


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.