6 minute read

Bảng 4.2. Nhu cầu nguyên liệu chính, nhiên liệu và vật liệu phụ

Next Article
trường

trường

và sản xuất Tân Nhật để cung cấp nguyên liệu lâu dài và ổn định. * Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tấm nhựa Profile - Nguyên liệu: Hạt nhựa tái sinh, bột gỗ, chất phụ gia. - Nguồn cung cấp: Công ty sử dụng luôn sản phẩm bột gỗ và hạt nhựa tái sinh do đơn vị sản xuất ra.

Nhìn chung, nguồn nguyên liệu trong nước cho Nhà máy sản xuất là ổn định, dồi dào. Các vật liệu khác mua sẵn có trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài, nhằm phục vụ cho quy trình sản xuất với công nghệ tiên tiến hiện

Advertisement

nay. * Nhu cầu nguyên liệu chính, nhiên liệu và vật liệu phụ

Nguồn nguyên liệu đầu vào được tính dựa trên quy mô, công suất hoạt động của nhà máy cụ thể như sau:

Tấm nhựa Profile công suất: 200.000 m2/năm tương đương khối lượng 101.400 tấn/năm (thành phần 46% nhựa tái sinh, 45% bột gỗ, 9% chất phụ gia) để đáp ứng công suất nhu cầu nguyên liệu như sau: - Nhựa tái sinh = 46%*101.400= 46.644 tấn - Phụ gia= 9%*101.400= 9.126 tấn - Bột gỗ= 45%*101.400= 45.630 tấn

Nhu cầu nguyên liệu chính, nhiên liệu và vật liệu phụ như sau:

Bảng 4.2. Nhu cầu nguyên liệu chính, nhiên liệu và vật liệu phụ

TT Tên Đơn vị Số lượng (GĐ 1) Số lượng (GĐ 2)

Ghi chú

1 Nhựa phế liệu nhập khẩu Tấn 110.000 110.000 Mua 2 Gỗ tạp: (gỗ vụn, gỗ tròn) Tấn 26.000 26.000 Mua

3 Phụ gia (Sợi thủy tinh, bột tan, bột đá…) và chất kết dính (Keo dán gỗ nhựa SPUADHESIVE) Tấn 4.563 4.563 Mua

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhựa gỗ Châu Âu) [1] * Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện: Là tuyến đường điện trên không 35KV đã được bố trí trên tuyến đường trục A của Khu công nghiệp phía Nam.

Do sản xuất của Nhà máy yêu cầu cấp điện đáng tin cậy qua khảo sát hiện tại đã có 01 nguồn điện của Điện lực Yên Bái. Nguồn điện cấp điện là đường dây trên cao 35 KV(đến từ trạm biến thế 110 KV). Đường dây cấp điện nói trên theo thoả thuận là do ngành điện lực thiết kế nhưng từ thiết kế hạng mục này yêu cầu: - Khoảng cách từ cột đầu cuối đường dây trên không nguồn điện ngoài đến trạm giảm áp tổng 35 KV của Nhà máy  30 m. - Trên cột đầu cuối yêu cầu lắp thêm một kim chống sét cao 22 m. - Điện áp cung cấp phân phối điện + Điện áp thứ cấp bộ biến áp phân xưởng ~10 kV,50 Hz + Hệ thống phân phối điện hạ thế ~220/380 V,50 Hz + Điện áp điều khiển động cơ và chiếu sáng ~220V,50 Hz + An toàn chiếu sáng ~24 V,50 Hz + Điện áp điện nguồn bảo vệ, tín hiệu, biến áp, điều khiển trạm phân phối 220 V

Trạm biến thế tổng + Trong nhà máy xây một trạm biến thế tổng 35 KV, dùng 1 máy biến thế 1500 KVA, 35/10,5 KV. (Dự phòng cho giai đoạn mở rộng sau) Đường 35 KV là đường dây cái đơn theo phương thức đấu dây phân đoạn có độ tin cậy và tính linh hoạt. + Để chống ăn mòn nên các thiết bị như máy biến thế, cầu dao đều đặt trong nhà. Trạm biến thế tổng và các trạm biến thế phân xưởng chọn vị trí phù hợp, gần các thiết bị tiêu thụ điện lớn để giảm bớt dây dẫn, hạ thấp tiêu hao. - Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế và chế tạo thiết bị điện, đo lường điều

khiển: IEC, JIS, VDE và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của Điện lực Việt Nam. * Nhu cầu sử dụng nước

Nước nguồn cung cấp cho sản xuất và cho sinh hoạt khu Văn phòng trước mắt được lấy từ nguồn nước của khu công nghiệp do Công ty cấp nước Yên Bái đầu tư và cung cấp. Nguồn nước này được dự trữ tại các bể của nhà máy đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt, cho sản xuất, phòng cháy và dự phòng, lượng nước trong bể sẽ dùng được trong 3 ngày. Lượng nước sử dụng tại nhà máy dự kiến như sau: + Nước cho sản xuất: Theo tính toán, nhu cầu về nước phục vụ cho sản xuất hàng ngày của Nhà máy là 100 m3/ngày đêm. Lượng nước này chủ yếu dùng cho công đoạn rửa phế liệu nhựa, công đoạn làm mát trong quá trình trộn nguyên liệu.

Lượng nước bù do thất thoát nước làm mát: Theo công thức tính lượng nước thất thoát: E = Q/1000*L = (T1-T2)/1000*L trong đó: E là lượng nước bốc hơi, Q là tải nhiện, T1 là nhiệt lượng nước đầu vào, T2 là nhiệt lượng nước đầu ra, L là lưu lượng nước tuần hoàn ta tính được lượng nước bù do hao hụt sẽ là 1,125 m3/ngày (với nhiệt lượng nước đầu vào là 100 0C và nhiệt lượng nước đầu ra là 25 0C).

Lượng nước cấp bổ sung là 1,125 m3/ngày.

Lượng nước tuần hoàn là 15 – 1,125= 13,875 m3/ngày.

Như vậy, có 2 giai đoạn làm mát lượng nước này sẽ được tuần hoàn trong quá trình sản xuất là 27,75 m3/ngày đêm , do vậy lượng nước tiêu hao thực sự đối với dây truyền sản xuất là 2,25 m3/ngày đêm (do bốc hơi). + Nước cho sinh hoạt bao gồm cán bộ khối Văn phòng & công nhân sản xuất: 96 người x 0,12 m3/ ngày ≈ 11,52 m3/ngày. Nước cho công tác khác: rửa đường, tưới cây: 5 m3/ngày.Tổng cộng = 16,52 m3/ngày đêm.

+ Nước dùng cho phòng cháy:

Theo tính toán, giả định số lần hỏa hoạn trong cùng một thời gian là 1, thời gian hỏa hoạn kéo dài 2h, lượng nước phòng cháy 15 l/s, tính toán sử dụng hết 108m3 nước. Lượng nước phòng cháy chứa trong bể với lượng nước tối đa 300m3 .

Tổng lượng nước Công ty dự kiến sử dụng trong một ngày 117m3/ngày đêm (không tính lượng nước phòng cháy chữa cháy trong bể dự kiến tối đa 108m3). - Thoát nước: Thoát nước trong khu vực nhà máy được thiết kế theo hệ thống thoát nước riêng theo quy hoạch của khu công nghiệp:

Hệ thống thoát nước được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN-7957:2008. Khi bố trí một vài đường cống áp lực song song với nhau khoảng cách giữa mặt ngoài ống phải đảm bảo khả năng thi công và sửa chữa khi cần thiết. 4.1.5.2. Các sản phẩm (đầu ra) của dự án * Sản phẩm và quy cách sản phẩm đầu ra - Tấm nhựa gỗ Profile: 200.000 m2/năm. Độ dày là 8 mm và 12 mm. Chiều dài là 0,8 m và 1,2 m. Chiều rộng là 110 mm và 190 mm. - Hạt Nhựa: 153.356 tấn/năm. Kích thước 1 mm x 0.2 mm. - Bột gỗ: 4.370 tấn/năm. (100 Mesh) * Thị trường tiêu thụ

Sản phẩm của công ty dự kiến cung ứng cho thị trường trong nước khoảng 30% sản lượng và xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc khoảng 70%.

4.1.6. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án

4.1.6.1. Tổ chức quản lý dự án

Công ty CP đầu tư và phát triển nhựa gỗ Châu Âu là đơn vị chủ đầu tư xây dựng và trực tiếp quản lý và điều hành Dự án. Ngay khi hoàn thiện các

This article is from: