Swiss Design

Page 1

new approach

From Decorator To Designer

pg.01

swiss design

Legacies New takes on style

Swiss design new approach

innerseek


pg.02

All rights reserved. This book or any portion thereof may not be reproduced or used in any manner what soever without the express written permission of the publisher

Swiss design new approach

Š 2018 by vinhho (innerseek)


pg.09 / From Decorator / Từ người thợ trang trí

pg.03

pg.06 / Preface / Lời nói đầu pg.33 / To Designer / Tới những nhà thiết kế pg.93 / Legacies / Những di sản

Swiss design new approach

Contents

pg.111 / New takes on style /góc nhìn mới


Swiss design new approach

Contents

pg.04

Giselle Ballet (1959) Armin Hofmann


pg.05 Contents

Stadttheater Josef MĂźlle

Swiss design new approach

Efficiency beurs Wim Crouwel


Preface

pg.06

Preface

Nếu bạn là một designer, và bạn đang

Đã gần 100 năm, từ khi trào lưu

làm việc ở thế kỷ 21 thì hẳn đã không ít

này nở rộ đầu tiên vào năm 1920

lần bạn từng nghe đến cụm từ “Swiss

nhưng chúng ta vẫn tiếp tục thấy từ

style” hay “International Typographic

khóa, hay hashtag #swissstyle hay

Style”, nhưng khi được hỏi hãy miêu

#swissposter, khắp nơi trên các trang

tả hay định nghĩa về phong cách này,

mạng lớn nhỏ. Hay việc các bạn trẻ

chúng ta thường chỉ có thể lấy ví dụ

khi học thiết kế đều quan tâm tới khải

hoặc chỉ ra những thiết kế với bố cục

niệm “grid” hay lưới, khao khát nắm

lề lối, chặt chẽ, những hình ảnh và

bắt và tôn thờ nó như một công cụ

màu sắc đơn giản hay những kiểu chữ

“thần thánh” có thể biến mọi thiết kế

san-serif. Swiss Style hướng tới công

trở nên chuyên nghiệp, sạch sẽ.

dụng đều phải phát huy hiệu quả nhất chức năng của nó, không nặng trang trí, không dư thừa. Chính vì vậy mà không thể phủ nhận những lý thuyết của phong cách này khi chúng vô cùng hữu ích để giải quyết những bài toán thiết kế hiện đại.

Vài người tin rằng, Swiss Style là sự tiến hoá của thiết kế hiện đại, vài người lại nghĩ rằng nó chỉ đơn giản một phong cách trong quá trình phát triển của thiết kế ngày nay. Cả hai ý kiến trên, đều không sai.

Swiss design new approach

năng, mọi thành tố thiết kế được sử


Swiss design new approach

Preface

pg.07


Ohr + Auge, Stadttheater Basel (1952) Armin Hofmann

pg.08


From Decorators

Từ người thợ trang trí

Swiss design new approach

From Decorators

pg.15 / Jugend Stil

pg.09

pg.10 / Art & Crafts


khỏi loại hình hội hoạ và hình thành một lĩnh vực hoàn toàn mới, ta có thể thấy các

pg.10

Từ thế kỷ 19 khi trào lưu “Art & Craft” và “Jugendstil” bắt đầu tách rời thiết kế ra phong cách nghệ thuật đều để lại những bước tiến và dấu ấn rõ nét trong sự phát triển của thiết kế đồ họa. 2 trào lưu nghệ thuật này phát triển mạnh mẽ ở cộng đồng các nước nói tiếng Anh và Đức. Thẩm mỹ đề cao tính thủ công, cầu kỳ và trọng trang trí, cùng triết lý nghệ thuật vì cái đẹp, những nhà tư tưởng theo trào lưu Art and Crafts, hay Jugendstil, mang triết lý nghệ thuật này vào việc chế tác và thiết kế một cách đầy cảm hứng. Hình ảnh đường nét hay cả chữ viết, tất cả đều mạnh mẽ, cảm xúc và mang thế giới quan thẩm mỹ của tác giả một cách đậm

Swiss design new approach

nghệ thuật này. Ta gọi họ là “Decorators”

From Decorators

đặc, vừa là đặc điểm, vừa chính là vấn đề cho các thiết kế theo những phong trào


Swiss design new approach

From Decorators

pg.11


pg.12 From Decorators

Art & Crafts

Art & Crafts, hay, phong trào nghệ

hệ thống máy móc sản xuất hàng loạt.

thuật và thủ công là một phong trào

Những sản phẩm được thiết kế đôi khi

quốc tế trong nghệ thuật trang trí và

quá sơ sài, đôi khi lại quá loè loẹt của

mỹ thuật. Nổi lên ở Anh và phát triển

nền công nghiệp sản xuất hàng loạt

mạnh ở châu Âu và Bắc Mỹ vào khoảng

tại Anh thời bấy giờ gần như trở thành

năm 1880 và 1920, Art & Craft ngợi

những “tội đồ” đối với Art & Crafts.

ca và tôn thờ sự khéo léo và tinh xảo

Những người tiên phong trong phong

của người nghệ sĩ. Phong trào này là

trào này không chỉ muốn tạo ra những

sự phản ứng lại sự tác động của công

sản phẩm toàn vẹn về mặt thẩm mỹ

nghiệp hoá, nơi mà sự thủ công và kỹ

mà còn phải mang đầy tính nhân văn.

thuật của con người bị thay thế bởi

Swiss design new approach

Hammersmith Socialist Society header Walter Crane


pg.13 Swiss design new approach

From Decorators

The Story of the Glittering Plain, Kelmscott Press, (1894) William Morris


pg.14 The Golden Legend, Kelmscott Press (1892) William Morris

The Recuyell of the historyes of Troye, Kelmscott P (1892) William Morris

Chính vì triết lý này, chủ đề thường được lấy cảm hứng trong các tác phẩm Art & Crafts thường là các hoạ tiết thiên nhiên, những kỹ thuật thủ công truyền thống. Tuy vẫn chịu ảnh hưởng bởi phong cách Victorian với kỳ, những nhà cải cách Art & Crafts vẫn chú trọng đến tổng thể chung, và cố gắng đưa yếu tố trang trí vào những mảng miếng đơn giản có thể tìm thấy trong thiết kế hiện đại.

Swiss design new approach

hoạ tiết trang trí hoa lá tinh xảo, cầu


pg.15

Một nhà tiên phong của trào lưu này là

biết đến với cái tên Golden. Kiểu chữ

William Morris (1834-1896), một nhà

thứ 2, Troy là một kiểu chữ Black

thiết kế, thiết kế chữ, thợ in và là nhà

Letter được đặt tên theo cuốn sách

xuất bản. Tin rằng ngành in ấn thời

đầu tiên mà nó được sử dụng. Cuối

kỳ công nghiệp hóa đang tụt dốc, và

cùng là Chaucer Type, một phiên bản

muốn đưa công nghệ in trở về trước

nhỏ hơn của Troy, xuất hiện lần đầu

khi mọi thứ đều được sản xuất đại trà.

trong cuốn sách The Order of Chivalry

Ông thôi thúc, những nhà thiết kế chữ

(1892).

và sách làm việc với những nhà in tư nhân, nơi dễ dàng tiếp nhận những sáng tạo và thử nghiệm của họ hơn. Tự ông, đã thiết kế 3 kiểu chữ. Kiểu chữ thứ nhất được in trong cuốn The Golden Legend (1892) mà nay được

Kelmcott Press, công ty in của ông đã cho ra 53 cuốn sách với chất lượng hoàn thiện vô cùng tốt.

From Decorators

The order of Chivalry, Kelmscott Press (1892) William Morris

Swiss design new approach

Press


Swiss design new approach

From Decorators

pg.16

P22 Morris Golden William Morris


Swiss design new approach

From Decorators

pg.17


Swiss design new approach

From Decorators

pg.18

P22 Morris Troy William Morris


Swiss design new approach

From Decorators

pg.19


Swiss design new approach

From Decorators

pg.20

P22 Morris Troy William Morris


Swiss design new approach

From Decorators

pg.21


pg.22

Jugendstil

Xuất hiện gần như song song với

mạnh mẽ lấy cảm hứng từ tự nhiên,

Art&Craft, một trào lưu nghệ thuật

từ hoa lá, động vật và cả con người.

mới bùng nổ ở khắp châu Âu với cái

Sự phá cách và tự do của phong cánh

tên Art Nouveau (Phong cách mới) và

ảnh hưởng tới tất cả các loại hình

là lời tuyên chiến với mỹ thuật hàn lâm

nghệ thuật từ Kiến trúc, nội thất, mỹ

thế kỷ 19. Ngôn ngữ nghệ thuật đậm

thuật, hội họa cho đến các ngành thủ

tính trang trí và hiện đại của phong

công mỹ nghệ, khiến nó nhanh chóng

cách này đến từ vẻ đẹp của sự bất cân

được coi là thời thượng, và được ưa

xứng trong tạo hình. Đặc trưng thẩm

chuộng rộng khắp châu Âu.

mỹ dễ nhận thấy nhất chính là là sự phóng khoáng với những đường cong

Swiss design new approach

From Decorators

Hoạ tiết Art Nouveau


Swiss design new approach

Hoแบก tiแบฟt Art Nouveau From Decorators

pg.23


Swiss design new approach

From Decorators

pg.24


Swiss design new approach

F Champenois, (1898) Alphonse Mucha From Decorators

pg.25


pg.26 From Decorators

cùng nằm dưới sự ảnh hưởng bởi trào

với tên “Die Jugend” được phát hành,

lưu nghệ thuật “Thời thượng” Art

mang đậm phong cách và triết lý Art

Nouveau, phong trào này ở Đức lại có

Nouveau. Với họa tiết hoa lá cùng

những sự khác biệt vô cùng độc đáo,

những đường cong mạnh mẽ có thể

tới mức người ta phải đặt cho nó một

tìm thấy khắp các trang tạp chí, Die

cái tên khác, là Jugend Stil (theo tên

Jugend trở thành một “sứ giả” cho

tạp chí Die Jugend).

“nghệ thuật mới” ở Đức. Nhưng, tuy

Swiss design new approach

Năm 1896 tại Munich, một tờ tạp chí


Swiss design new approach

Jugend Magazine, Munich (1896) From Decorators

pg.27


bởi nhà văn Georg Hirth. Biên tập viên làm cho Jugend bao gồm Hans E. Hirsch,

pg.28

Jugend được xuất bản lần đầu năm 1896 tại Munich, Đức. Tạp chí được viết Theodore Riegler và Wolfgang Petzet. Ngoài ra còn có các text editor, chẳng hạn

Jugend Magazine, Munich (1899)

Swiss design new approach

Jugend Magazine, Munich (1896)

From Decorators

như Fritz von Ostini và Albert Matthew, và biên tập viên ảnh Heinrich Franz Lang.


Jugend Magazine, Munich (1896)

pg.29 From Decorators

cho tới khi tạp chí ngưng xuất bản vào năm 1940.

Swiss design new approach

Sau cái chết của Hirth vào năm 1916, Franz Schoenberner trở thành nhà xuất bản


pg.30 From Decorators

Khác với Art Nouveau ở những nơi

khác biệt lớn nhất mà chúng ta quan

khác, ở Jugendstil, ta tìm thấy một

tâm đến. Jugend đã để lại một bước

thế giới của không chỉ cỏ cây, hoa lá

tiến khi để lại những con chữ được

hay những người phụ nữ quyến rũ, mà

thiết kế một cách tỷ mỷ và tinh tế,

của cả những sinh vật huyền bí trong

đậm chất Art Nouveau mà vẫn đầy

các huyền thoại và truyền thuyết. Sự

tính công năng. Không chỉ thế, cách

huyền bí này mang lại một màu sắc

thiết kế và bố cục của trang tạp chí

khác cho Jugendstil, đồng thời cũng

cũng dần dần có sự hoàn thiện hơn.

là một cách để đưa những thông điệp

Có thể thấy đây là những bước nền

không dễ thể hiện vào thiết kế và mỹ

móng đầu tiên cho sự phát triển của

thuật. Nhưng đó không phải là điểm

thiết kế hiện đại.

Swiss design new approach

Jugend Magazine, Munich (1897)


Swiss design new approach

From Decorators

pg.31


của một số hãng nổi tiếng. Carlsberg với kiểu chữ và những đường lượn cong

pg.32

Cho đến tận ngày nay ta vẫn có thể nhận ra tính cách của Jugendstil trong logo tự nhiên và mềm mại. Starbucks cách điệu hình ảnh Siren, một sinh vật huyền bí

From Decorators

trong truyền thuyết rất có nét tương đồng với phong cách Jugenstil.

Logo Starbucks

Swiss design new approach

Logo Carlsberg


To Designers

Tới những nhà thiết kế

Swiss design new approach

To Designers

pg.15 / Jugend Stil

pg.33

pg.10 / Art & Crafts


quyết định hình thức) chính là một sự đả kích mạnh mẽ đối với chân lý “Beauty for

pg.34

Những nhà cải cách tin vào tư tưởng, rằng “form follow function” (hay công năng the sake of beauty” hay “nghệ thuật vị nghệ thuật” của các trào lưu nghệ thuật trước đây, cùng làn sóng Modernism mạnh mẽ, hình thành cũng như thay đổi bộ mặt của thiết kế thời bấy giờ. Họ tin rằng nhà thiết kế không chỉ là những nghệ sĩ mà là một phương tiện khách quan truyền đạt thông tin và thiết kế đóng một vai trò quan trọng trong việc giao tiếp giữa các thành phần trong xã hội. Đó là khi họ,

Swiss design new approach

To Designers

những Designer được thực sự định nghĩa


pg.35 To Designers Swiss design new approach

Moins de bruit, 1960 Josef MĂźller-Brockmann


pg.36

From dawn to dusk

To Designers

1920 - 1965

Trụ sở Berthold Type Foundry (1869 - 1978)

mắt kiểu chữ Akzidenz Grotesk nhằm thể hiện được điều này. Sự ra đời của kiểu chữ đã đặt những viên gạch đầu tiên báo hiệu cho sự phát triển của một phong cách nghệ thuật hiện đại với lối thể hiện đơn giản luôn tìm cách để chuyển tải thông điệp theo cách đơn giản và trực diện nhất có thể.

Swiss design new approach

Năm 1896, Berthold Type Foundry ra


pg.37 To Designers

Năm 1918, giáo sư Ernst Keller bắt

giải quyết của một bất kỳ bài toán

đầu giảng dạy bộ môn Typography tại

thiết kế nào đều nên được tìm thấy từ

trường Kunstgewerbeschule Zürich.

chính nội dung của nó. Những thiết kế

Ông không dạy học sinh của mình

của ông sử dụng những hình kỷ hà,

một phong cách cụ thể nào mà thay

màu sắc rực rỡ và hình ảnh đầy tính

vào đó, ông truyền cho học sinh của

gợi mở để làm sáng tỏ ý nghĩa sau mỗi

mình một tư tưởng rằng “Phương án

thiết kế.

Swiss design new approach

Trường Kunstgewerbeschule Zürich


pg.38

Tại trường thiết kế Basel, đầu thế kỷ 19, kỹ thuật thiết kế dựa trên hệ thống lưới bắt đầu trở thành một nguồn nghiên cứu để thay đổi giáo trình thiết kế cơ bản cho sinh viên.

Swiss design new approach

To Designers

Emil Ruder giảng dạy tại Basel School of Design


Swiss Style ra đời, làm tiền đề cho Max Miedinger và cộng sự của ông - Edouard

pg.39

Những năm 50 của thế kỷ 19, Univers - một font Sans-serif tiêu biểu của trào lưu Hoffman - thiết kế kiểu chữ Neue Haas Grotesk, mà sau này được đổi tên là Helvetica. Mục tiêu của Helvetica là tạo ra một kiểu chữ đơn thuần có thể áp dụng

To Designers

vào các đoạn nội dung dài mà vẫn đảm bảo khả năng đọc một cách hiệu quả.

Swiss design new approach

Max Miedinger (1957)


To Designers

pg.40

Neue Haas Grotesk

Helvetica


Swiss design new approach

To Designers

pg.41


pg.42 To Designers

Năm 1959, các dòng chảy của trào lưu

bị ảnh hưởng bởi quan điểm chủ quan

bắt đầu được định hình rõ rệt bằng sự

của người thiết kế dù vô tình hay cố

ra đời của một ấn phẩm có tên “New

ý. Phong cách thiết kế và trình bày

Graphic Design” được biên soạn bởi

của “New Graphic Design” thể hiện

một vài nhà thiết kế gây nhiều ảnh

rất nhiều những triết lý quan trọng

hưởng đối với sự phát triển của Swiss

của phong cách Swiss Style, cùng với

Style. Một trong số người biên tập ấn

việc được xuất bản toàn thế giới, đã

phẩm này Josef Müller-Brockmann

mở đường để trào lưu nghệ thuật này

tìm kiếm một cách diễn đạt, giao tiếp

lan rộng.

bằng hình ảnh chung nhất, khách quan nhất và tuyệt đối nhất mà không

Swiss design new approach

Josef Müller-Brockmann tại một triển lãm


Swiss design new approach

New Graphic Design (1959) To Designers

pg.43


Swiss design new approach

New Graphic Design (1959) To Designers

pg.44


Swiss design new approach

To Designers

pg.45


pg.46 To Designers

Sau thế chiến thứ 2, thiết kế đồ hoạ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các mối quan hệ giữa các nước. Thiết kế và Typogaraphy cần sự rõ ràng, khách quan, và những con chữ, ký tự và biểu tượng mang tính đa văn hoá, đa quốc gia trở nên rất cần thiết trong môi trường giao tiếp này. Swiss Style cùng với triết lý của nó trở nên vô cùng thích hợp cho vượt ra khỏi biên giới Thuỵ Sỹ và đến với nước Mỹ. Trong khoảng 2 thập kỷ, từ những năm 60 của thế kỷ 19, phong cách Swiss Style được theo đuổi bởi các công ty và viện nghiên cứu trên khắp nước Mỹ. Cho đến hiện nay vẫn còn một vài tổ chức vẫn trung thành đi theo định hướng của phong cách này.

Swiss design new approach

yêu cầu này và ngày càng lan rộng,


Swiss design new approach

robert rauschenberg, (1968) Wim Crouwel To Designers

pg.47


thúc của tư tưởng Nghệ thuật vị nghệ thuật trong thiết kế ở các trào lưu nghệ

pg.48

Sự thành công của Swiss Style và các trào gần như là một tuyên ngôn cho sự kết thuật trước đây. Tách thiết kế thành một ngành khoa học nghệ thuật, khác biệt so

To Designers

với hội hoạ và các ngành nghệ thuật khác.

Swiss design new approach

chum mach mit, (1962) Jörg Hamburger


Ăźberholen ...? im zweifel nie!, (1957) Josef MĂźller-Brockmann

To Designers

pg.49


Sau thời kỳ công nghiệp hoá, Phong

nhân và những nhóm đối tượng nhỏ

trào Modernism trong đó có Swiss

nhiều hơn. Thẩm mỹ tuy khoa học và

Style cũng dần dần mất đi chỗ đứng.

khách quan như Swiss Style trở nên

Những sự thay đổi lớn của văn hoá

quá chung chung, đôi khi khô cứng,

đại chúng cùng những vấn đề mang

không còn đủ cá tính và ấn tượng để

tính Xã hội trở nên phức tạp và đòi

phản ánh sự thay đổi nhanh chóng

hỏi một thứ ngôn ngữ thị giác mới

của xã hội.

để có thể chạm tới cảm xúc của cá

Swiss design new approach

To Designers

pg.50

Cine-Amerindia Filmpodium, (1992)Bruhwiler, Paul


Swiss design new approach

I-D Magazine Cover To Designers

pg.51


Swiss design new approach

To Designers

pg.52


pg.53 To Designers Typographic Process, Nr 3. Typographic Signs (1971-1972) Wolfgang Weingart

Những năm cuối thập niên 60 của thế

nhưng bẻ cong, và phá vỡ một số quy

kỷ 19, đánh dấu sự nổi lên của Post

tắc để mang thời đại vào thiết kế của

Modernism (Tạm dịch là Hậu hiện đại).

mình. Mâu thuẫn, phức tạp, mơ hồ và

Phong cách lấy nền tảng trên những

đa dạng là những gì được thể hiện ở

triết lý và chuẩn mực của modernism

các tác phẩm Post Modernism.

Swiss design new approach

Typographic Process, Nr 4. Typographic Signs (1971-1972) Wolfgang Weingart


pg.54

Artistic Inspiration

Cũng giống như những phong cách

Các phong cách và trào lưu trên, có

hay trào lưu nghệ thuật khác, những

thể giống, có thể khác, nhưng đều có

nhà thiết kế Swiss Style hay Swiss

một điểm chung khi hướng tới sự tối

Style không thể tạo ra phong cách

giản, lược bỏ đi những cảm giác, chi

nghệ thuật hiện đại và khoa học này

tiết và ý nghĩa không cần thiết cho

mà không có cơ sở hay căn cứ nào.

thông điệp chính của tác phẩm, đồng

Để có được một hệ thống quy tắc

thời chuyển tải thông điệp qua cách

cũng như các nguyên tắc và yếu tố

phân cấp màu sắc và hình khối.

hoàn chỉnh và khoa học, Swiss Style cũng được phát triển trên những hệ tư tưởng và những triết lý của những phong cách và trào lưu Modernist thời kỳ đó, mà điển hình có thể kể đến như De Stijl, Bauhaus, Constructivism và Suprematism…

Swiss design new approach

To Designers

Theo Van Doesburg


Swiss design new approach

To Designers

Mondrian pg.55


De Stijl style 1920s Mosaic game

To Designers

pg.56


pg.57 To Designers

De Stijl

Là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu thịnh hành từ khoảng 1917 đến 1930 tại Hà Lan. Được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Neoplasticism. Phong cách này tìm cách phản ánh một thế giới lý tưởng của sự hoà hợp giữa yếu tố tâm linh và trật tự. De Stijl diễn tả một không gian trừu tượng bằng việc tối giản các yếu tố hình thức từ màu sắc đến hình dáng để có được những khối

Swiss design new approach

hình và màu sắc cơ bản.


Mondrian, VIlmes Huszar, Bart van der Hoff…

pg.58

Những nghệ sĩ tiêu biểu theo phong trào nghệ thuật này có thể nhắc đến như Piet

Ta có thể thấy sự tương đồng trong Grid System của Swiss Style với chính cách bố cục với các đường ngang dọc và hệ thống lưới chặt chẽ, đặc trưng của phong

To Designers

cách De Stijl.

Swiss design new approach

No. VI / Composition No.II’, (1920) Piet Mondrian


Swiss design new approach

To Designers

pg.59


Swiss design new approach

To Designers

pg.60


Baccarat Game - Huszรกr Vilmos

To Designers

pg.61


Piet Mondrian Negarta

To Designers

pg.62


pg.63 To Designers

Bauhaus

Bauhaus là một trào lưu nghệ thuật từ Đức, đề cao vẻ đẹp của hình học, lược bỏ các yếu tố hoa văn trang trí và phương châm “công năng quyết định hình thức”. Được đặt theo tên một ngôi trường Thiết kế - Bauhaus - được xây dựng nên để nghiên cứu và giảng dạy Art & Crafts. Nhưng với sự lãnh đạo của kiến trúc sư Walter Gropius,vBauhaus đặc biệt hướng theo tư tưởng kiến trúc hiện đại, để tạo nên một phong cách thiết kế có thể lấy được cốt lõi của mối quan hệ giữa tạo hình và công năng và áp Swiss design new approach

dụng lên tất cả bài toán thiết kế.


To Designers

không chân và bố cục lưới rõ rệt của cả Destijl và cả Swiss Style.

pg.64

Ở Bauhaus, có thể thấy hơi thở của những hình khối khoẻ khoắn, những kiểu chữ

Swiss design new approach

Bauhaus School of Design


pg.65 To Designers Swiss design new approach

Bauhaus Ausstellung Weimar Juli–Sept, 1923, Karte 9 (1923) Rudolf Baschant


Swiss design new approach

Transverse Line (1923) Wassily Kandinsky To Designers

pg.66


Swiss design new approach

To Designers

Tightrope Walker (1923) Paul Klee pg.67


Triadic Ballet (1922) Oskar Schlemmer

To Designers

pg.68


pg.69 To Designers

Suprematism & Constructivism Lấy cảm hứng từ sự phát triển của công nghiệp, máy móc, Suprematism và Constructivism mang tinh thần cổ động mạnh mẽ, thể hiện qua những hình khối mạnh mẽ và bố cục ấn tượng. Ở Constructivism, ta luôn nhìn thấy bố cục với mảng miếng được sắp xếp theo hướng rõ ràng, typography được bố cục một cách bất thường và

Swiss design new approach

khác biệt.


pg.70 To Designers Vertigo Film Poster (1929) Georgi and Vladimar Stenberg

Swiss design new approach

Journal cover for Cinema Eye Alexander Rodchenko


To Designers

pg.71 chum mach mit, (1962) Jรถrg Hamburger

Swiss design new approach

chum mach mit, (1962) Jรถrg Hamburger


Monument to the Third International, Vladimir Tatlin

To Designers

pg.72


Swiss design new approach

To Designers

Red Wedge (1919) El Lissitzky pg.73


pg.74

Visionaries

Sự lan toả của Swiss Style đến từ những nhà thiết kế, đến từ thành công và di sản của những người tiên phong trong triết lý của phong cách nghệ thuật này. Những bậc thầy thiết kế thời bấy giờ với tư tưởng và triết lý tân tiến.

Swiss design new approach

To Designers

chum mach mit, (1962) Jörg Hamburger


Swiss design new approach

chum mach mit, (1962) Jรถrg Hamburger To Designers

pg.75


Được biết đến rộng rãi như “Cha đẻ của thiết kế Swiss Style”. Năm 1918, Keller nhận vị trí giảng dạy tại trường nghệ thuật thủ công Kunstgewerbeschule ở Thụy Điển. Sự nghiệp giảng dạy của ông đánh dấu sự khởi đầu hệ thống lưới đặc trưng của Swiss Style, cùng quan điểm rằng nội dung của thiết kế nên chú trọng vào kiểu chữ. Nhưng Keller không biết, sau này, một số học trò của ông đã trở thành nhà tiên phong kiến tạo cuộc cách mạng Swiss Style.

pg.76 To Designers Swiss design new approach

Ernst Keller


Swiss design new approach

To Designers

pg.77


pg.78 Museum Rietberg ZĂźrich. (1952) Ernst Keller

Werkstatt Arbeiten der Bewerbeschule Zuerich (1927) Ernst Keller.


pg.79

Botched tooth - botched health (1945) Ernst Keller

Swiss design new approach

To Designers

Möbel Wettbewerb fuer die Ausstellung “Das Neue Heim” (1928) Ernst Keller


Armin Hofmann, cùng với Emil Ruder, đã thành lập trường thiết kế Schule für Gestaltung năm 1947 và bắt đầu sự nghiệp giảng dạy đầy tính cách tân. Phần lớn các tác phẩm của Armin chú trọng vào các hình dạng đồ họa trong khi vẫn giữ được sự đơn giản và khách quan. Tác phẩm của ông, bị ảnh hưởng bởi giáo lý của Ernst Keller, thường tận dụng typography trên minh họa. Hiện nay, giáo án của Hofmann đã được điều chỉnh nhưng vẫn được giảng dạy rộng rãi tại Trường Thiết kế ở Basel, Thụy Sĩ.

pg.80 To Designers Swiss design new approach

Armin Hofmann & Emil Ruder


pg.81 Swiss design new approach

To Designers

Hans Arp, Emil Ruder and Armin Hofmann at the Basel School of Design in 1961


To Designers

pg.82

Typography, (1967) Emil Ruder

Swiss design new approach

Typography, (1967) Emil Ruder


Swiss design new approach

To Designers

Typography, (1967) Emil Ruder pg.83


pg.84 To Designers

Stadt Theater Basel 63/64. (1963) Armin Hofmann

Swiss design new approach

Stadttheater Basel (1961) Armin Hofmann


pg.85

Wilhelm tell (1963) Armin Hofmann

Swiss design new approach

To Designers

Stadt Theater Basel (1963) Armin Hofmann


Josef Müller-Brockmann, sinh viên của Keller, có nhiều tác phẩm xoay quanh hệ thống lưới và kiểu chữ Akzidenz-Grotesk. Sau khi tiếp quản vị trí giảng dạy của Keller tại Kunstgewerbeschule và mở công ty thiết kế riêng của mình, MüllerBrockmann đã giúp truyền bá nghệ thuật thẩm mỹ của Thụy Sĩ vượt xa biên giới châu Âu bằng cách mở tạp chí Neue Grafik (tạp chí thiết kế đồ họa mới) với Franco Vivarelli, Hans Neuberg và Richard Paul Lohse.

pg.86 To Designers Swiss design new approach

Josef MüllerBrockmann


Swiss design new approach

To Designers

pg.87


pg.88 Akari (1975) Josef Müller-Brockmann

To Designers

Affiches du Zürich Tonhalle (1959) Joseph Müller-Brockmann


Swiss design new approach

Grid Systems Josef MĂźller-Brockmann


Max Bill và Otl Aicher mở trường riêng của họ ở Ulm, khoảng 125 dặm về phía đông bắc của Hofmann và Trường Thiết kế Ruder. Bill - được biết đến không chỉ như một nhà thiết kế, mà còn vì các luận án kết nối với Phong trào hiện đại, thường được xem là “có sức ảnh hưởng quyết định nhất đến thiết kế đồ họa Thụy Sĩ”. Trường của ông ở Ulm có cả những khóa nghiên cứu về các dấu hiệu và biểu tượng. Những giáo án này đều nói về tính khách quan và dễ đọc của Swiss Style, nhằm tạo ra nội dung để mọi người dễ dàng nhìn nhận và hiểu rõ.

pg.90 To Designers Swiss design new approach

Max Bill & Otl Aicher


pg.91 To Designers

Herbert Bayer, Otl Aicher, Max Bill

Swiss design new approach

Otl Aicher


Swiss design new approach

To Designers

pg.92


Swiss design new approach

To Designers

pg.93


pg.94 Poster Allianz (1940s) Max Bill

To Designers

Continuity, Max Bill


Swiss design new approach

Ulm, Otl Aicher


Swiss design new approach

To Designers

pg.96


Legacies

Nhᝯng di sản

Swiss design new approach

Legacies

pg.15 / Jugend Stil

pg.97

pg.10 / Art & Crafts


pg.98 Legacies

chuẩn mực cho không ít thế hệ designer học hỏi và phát triển.

Swiss design new approach

Những di sản mà Swiss Style để lại cho ngành thiết kế, đã trở thành thước đo,


Swiss design new approach

Legacies

pg.99


Là một hệ thống lưới vững chắc, giúp

mạch lạc và khoa học hơn. Cốt lõi

tổ chức thông tin và nội dung một

của khái niệm Grid System được đề

cách có ý nghĩa, có tổ chức, hợp lý

cập đến lần đầu trong cuốn sách Grid

và nhất quán trên thiết kế. Các lưới

System in Graphic Design của nhà

và đường gióng thực chất đã tồn tại

thiết kế Josef Müller-Brockmann đã

từ thời trung cổ, nhưng những nhà tư

góp phần mang công cụ hữu dụng

tưởng Swiss Style đã thừa hưởng và

này truyền bá một cách rộng rãi đến

phát triển chúng thành một hệ thống

ngành thiết kế thế giới.

pg.100 Swiss design new approach

Legacies

Grid System


Swiss design new approach

Legacies

pg.101


pg.102 Legacies

chum mach mit, (1962) Jörg Hamburger

Ngày nay Grid System là một công cụ đắc lực trong ngành in ấn và thiết kế web, giúp nhà thiết kế tạo ra một sản phẩm có kết cấu và bố cục hài hoà, cân đối.

Để thực sự nắm được toàn bộ những quy tắc, quy định cũng như sử dụng grid system một cách thuần thục, cần dụng chứ không thể đơn thuần giải thích trong một vài đoạn văn, do đó trong cuốn sách này xin phép không đề cập quá nhiều. Để biết thêm về grid system có một số cuốn sách khá hữu hiệu để tham khảo: Typographic Systems của Kimberly Elam, Making and Breaking the grid - Timothy Samara, Grid System in Graphic Design của Josef Müller-Brockmann

Swiss design new approach

rất nhiều sự tìm hiểu cũng như vận


Swiss design new approach

Legacies

pg.103


pg.104

Typography

Một trong các tính cách của Swiss

khác mà chỉ hoàn toàn tập trung vào

Style đó là việc sử dụng những

kiểu chữ không chân. Với tư tưởng

kiểu chữ không chân như Akzidenz

này, các nhà thiết kế theo Swiss Style

Grotesk hay Neue Haas Grotesk (còn

muốn thiết kế của mình thật rõ ràng,

được biết đến là Helvetica). Thậm chí

đơn giản, và đa diện nhất.

khi Jan Tschichold viết cuốn sách Die Neue Typographie, ông còn hoàn toàn bỏ qua sự tồn tại của những kiểu chữ

Swiss design new approach

Legacies

Akzidenz-Grotesk


Swiss design new approach

Legacies

Univers

Akzidenz-Grotesk pg.105


Swiss design new approach

Legacies

Helvetica pg.106


Swiss design new approach

Legacies

pg.107


pg.108 Legacies

Như ví dụ về Helvetica, kiểu chữ

khác. Không chỉ Helvetica, các kiểu

dường quá nổi tiếng vì sự gần như

chữ hay cả tư tưởng của thiết kế

“vô tính” của nó. Tính cách của

Swiss Style tin rằng kiểu chữ đơn

Helvetica khiến nó trở nên thích hợp

thuần là một công cụ biểu đạt không

với mọi bài toán thiết kế, từ nhận diện

phô trương và không nên tự biểu đạt

thương hiệu, Biển bảng chỉ dẫn, Tạp

quá nhiều tính cách.

chí và rất rất nhiều những mục đích

Swiss design new approach

Helvetica


pg.109 Legacies

I don’t think that type should be expressive at all. I can write the word ‘dog’ with any typeface and it doesn’t have to look like a dog. But there are people that [think that] when they write ‘dog’ it should bark.

Tôi không nghĩ các kiểu chữ nên thể hiện chút tính cách nào cả. Tôi có thể viết từ “chó” với bất kỳ kiểu chữ nào mà không cần quan tâm đến việc nó có trông giống con chó không. Nhưng có những người lại tin rằng, khi họ viết từ “chó” thì những con chữ đó nên sủa

Swiss design new approach

Massimo Vignelli


Có rất nhiều tư tưởng đã trở thành

ứng triết lý này của các nhà thiết kế

chuẩn mực của ngành thiết kế, được

Swiss Style. Nghệ thuật tổ chức một

Swiss Style đặt nền móng. Trong đó

cách tinh tế ngữ nghĩa, nội dung và

phải kể đến đầu tiên là cách cấu trúc

dữ liệu, không chỉ bằng hệ thống lưới

thông tin mạch lạc và rõ ràng trong

chính là một phần quan trọng trong

các thiết kế của Swiss Style, Grid

bản chất của Swiss Style.

system cũng không ngẫu nhiên sinh ra mà chính là được tạo nên để đáp

pg.110 Swiss design new approach

Legacies

Philosophy


Swiss design new approach

Legacies

pg.111


pg.112 Legacies

Swissted Vintage Rock Posters Remixed and Reimagined

Những Poster Swiss Style có cấu trúc rất rõ ràng. Việc sắp xếp dữ liệu dạng bảng và dữ liệu dạng bảng là một trường hợp như vậy mà việc bố trí thông tin ngoại suy lĩnh vực bố cục ý nhỏ ý nghĩa của dữ liệu và cách các khối dữ liệu khác nhau có liên quan với nhau.

Swiss design new approach

đồ họa và cho người xem những gợi


pg.113 Legacies

Loại bỏ những yếu tố thứ yếu và nhấn mạnh những gì quan trọng cũng là một trong số những tư tưởng cốt lõi của Swiss Style. Đó cũng là lý do tại sao những nhà thiết kế Swiss Style Typography là một trong số những yếu tố cơ bản trong truyền thông thị giác vì nó có thể mang thông điệp một cách chính xác và rõ ràng. Đối với Swiss Style, việc sử dụng một yếu tố mà không hoàn toàn khai thác được hết chức năng của nó được coi là một sự phung phí.

Swiss design new approach

quan tâm đến typography như vậy.


Swiss design new approach

Legacies

pg.114


New Takes On Style

Góc nhìn mới

Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.15 / Jugend Stil

pg.115

pg.10 / Art & Crafts


ra cả một lĩnh vực mới cho ngành thiết kế đồ hoạ. Việc ngày càng dễ để sở hữu

pg.116

Sự ra đời, phát triển của Smartphone, Laptop cũng như các thiết bị cá nhân sinh một thiết bị với màn hình hiển thị khiến thiết kế đồ hoạ giờ đây không chỉ phải giải bài toán thể hiện trên các chất liệu truyền thống, mà còn phải đáp ứng nhu cầu hiển thị. Một thiết kế có thể hiển thị tốt trên nhiều thiết bị và trong nhiều trường hợp mà không quá nặng và sao nhãng sự tập trung của người xem khỏi nội dung, sản phẩm hay hình ảnh chính trở thành một đích đến tối ưu của nhiều công ty và

Swiss design new approach

New Takes on Style

doanh nghiệp.


cho các bài toán thiết kế mới. Swiss Style ưa chuộng kiểu chữ không chân, các

pg.117

Chính lúc này, chúng ta thấy Swiss style trở thành một thứ chìa khoá vạn năng màn hình với độ phân giải chưa cao cũng chẳng ưa kiểu chữ có chân. Swiss Style chuộng hình ảnh hơn minh hoạ, và tinh giản các yếu tố thiết kế khác để giữ lại duy nhất thông điệp chính, các doanh nghiệp cũng chẳng muốn để sản phẩm của họ kém nổi bật. v.v. Rất nhiều lý do để có thể thấy, chẳng ngạc nhiên khi Swiss Style quay lại làm xu hướng trong những năm gần đây.

mọi thiết kế, làm nó trở nên dễ thở hơn, dễ tiếp cận, và tiếp thu hơn cho người xem, người dùng.

Swiss design new approach

liểu thuốc mang những hệ thống, những khuôn khổ và hơn hết là sự đơn giản tới

New Takes on Style

Trong một thời kỳ mới, với quá nhiều sự hỗn độn và rắc rối, Swiss Style như một


lại đều có những sự thay đổi và cải tiến. Giờ đây những triết lý cốt lõi, những di

pg.118

Như nhiều trào lưu khác, swiss style hết thời, rồi lại quay lại, nhưng mỗi lần quay sản tinh tuý nhất của Swiss Style vẫn đang hàng ngày hàng giờ được các nhà thiết kế sử dụng. Với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ, nhiều kỹ thuật hoặc phương pháp mà trước đây rất khó hoặc không thể đạt được giờ đây có thể thực hiện với sự trợ giúp công nghệ số cùng các phần mềm chuyên dụng, sự tiến bộ nhanh chóng về chất lượng hình ảnh cũng khiến Swiss Style thay đổi, từ việc “chỉ sử dụng hình ảnh không màu hoặc monotone” giờ đây nhà thiết kế có thể xử trí

ảnh khổng lồ về các phong cách được đã được phát triển trong lịch sử để có thể sử dụng và lấy cảm hứng, do đó những sự pha trộn và phá cách cũng làm bộ mặt Swiss Style thay đổi một cách đa dạng và rực rỡ hơn.

Swiss design new approach

đó, các nhà thiết kế hiện nay đã có trong tay một kho dữ liệu kiến thức và hình

New Takes on Style

bằng rất nhiều phương thức khác nhau với ảnh màu chất lượng cao…. Bên cạnh


Branding

Một lĩnh vực cần sự khoa học và hệ thống như Branding chính là một mảnh đất mà Swiss Style hoàn toàn có khả năng phát huy hết những ưu điểm của mình. Đơn giản, tinh tế, trực diện và ấn tượng các thiết kế thương hiệu theo phong cách Swiss Style mang luôn đến một cảm giác chuyên nghiệp và hiện đại.


pg.120

Ilya Naumoff

Logo và xây dựng thương hiệu cho Astorp - một công ty Thụy Sĩ độc lập chuyên về bất động sản của công ty và ‘môi trường làm việc’, giúp khách hàng của họ thành công.

Swiss design new approach

New Takes on Style

Astorp branding


pg.121 New Takes on Style

có cấu trúc và sáng tạo của họ đối với môi trường làm việc cũng như tìm kiếm một phong cách ‘Thụy Sĩ’ và tiên tiến.

Swiss design new approach

Astorp mong muốn thiết kế trực quan phản ánh một cách hoàn hảo cách tiếp cận


pg.122

Empatía

Nhiệm vụ của thành viên Malba Joven là quảng bá Bảo tàng Nghệ thuật Latinoamerican của Buenos Aires (MALBA), để hỗ trợ việc thu thập và tận hưởng những lợi ích độc quyền bao gồm các sự kiện đặc biệt và không giới hạn tham gia triển lãm miễn phí.

Swiss design new approach

New Takes on Style

A. Amigos de Malba


New Takes on Style

pg.123


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.124


Print

Swiss Style các ấn phẩm và ngành in ấn như những người bạn lâu năm trong lĩnh vực thiết kế. Sự đơn giản trong các thiết kế Swiss Style trước đây đã hiệu quả tận dụng các ưu điểm và giải quyết được những khuyết điểm tồn tại về kỹ thuật in truyền thống. Với công nghệ in ấn trong thời đại mới, các nhà thiết kế Swiss Style tiếp tục thử nghiệm và khám phá những phương pháp cũng như tận dụng tối đa những gì kỹ thuật in có thể (và thậm chí đôi khi còn chưa thể) đạt được để tạo ra những ấn phẩm tuyệt vời.


pg.126 Swiss design new approach

la presencia ausente

mane tatoulian


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.127


Một biên niên hình ảnh của thế giới haphazard, sự kỳ diệu của nhiếp ảnh ngoài không gian thời kỳ đầu.

pg.128 Swiss design new approach

New Takes on Style

Orbital Abstracts

Adam Sharratt


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.129


pg.130 New Takes on Style

Swiss Style now

Adam Sharratt

“Swiss Style Now” là một triển lãm mở tại The Cooper Union ở New York. Giống như tên của no, “Swiss Style Now” mang tới cái nhìn mới về thiết kế đồ họa đương đại Thụy Sĩ.


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.131


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.132


Digital

Không chỉ trong những lĩnh vực truyền thống, Swiss Style đã đổ bộ ấn tượng lên miến đất mới Digital trong vài năm trở lại đây, với rất nhiều sản phẩm ấn tượng.


Swiss design new approach

New Takes on Style

ACRONYM pg.134

Pavel Tsenev


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.135


New Takes on Style

pg.136

Multiple Owner

Swiss design new approach

Designmark Group


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.137


Wikipedia / AIGA Eyes On Design / 99 Designs / postmodernismgraphicstyles. blogspot.com /Internationalposter.com / Jotform.com / Behance.net / medium.com

pg.138 Swiss design new approach

Source


Swiss design new approach

New Takes on Style

pg.139


From Decorator / Từ người thợ trang trí

pg.140

Preface / Lời nói đầu Art & Crafts - Jugenstil To Designer / Tới những nhà thiết kế From Dawn to Dusk - Artistic Inspirations

Grid Systems - Typography - Philosophy New takes on style /góc nhìn mới Branding - Prints - Digital

© 2018 by vinhho (innerseek)

Swiss design new approach

Legacies / Những di sản

New Takes on Style

- Visionaries

All rights reserved. This book or any portion thereof may not be reproduced or used in any manner what soever without the express written permission of the publisher


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.