GRAPHICS GRAPHICS - ISSUU #1
ISSUU #1 - CONNECT THE DOTS WWW.GRAPHICS.VN
#Dots #Shape #Hashtaghere #Loremipsum #circleK #colorME #morehashtag #weNeed-
KEE Agency
KEE Agency
GRAPHIS
ISSUE #1
DOT
KEE AGENCY’S PUBLICATION Tháng 3 - 2017 Bản quyền thuộc về KEE AGENCY, mọi hành vi sao chép/ mua bán một phần hoặc toàn bộ nội dung dưới mọi hình thức khi chưa được sự đồng ý từ KEE AGENCY sẽ phải bồi thường số tiền lên đến 300.000.000đ
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 4 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
MỤC LỤC 01 12 23 34 45 56 67 78 22
BASIC Dot - Căn Nguyên
ILLUSTRATION Diễn hoạ điểm
TYPOGRAPHY Geographics Sans
PRINT Lịch sử in ấn hiện đại
MOTION DESIGN Dư âm
FAMOUS PEOPLE Người đổi tiếng
PORFOLIO Sample Title
COLOR Pantone và những câu chuyện
STYLE Thiết kế phẳng chuyển giao
TRANG 5 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
ĐIỂM & CHẤM CĂN NGUYÊN CỦA THIẾT KẾ Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn.
TRANG 6 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Lorem Ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry. Lorem Ipsum has been the industry’s standard dummy text ever since the 1500s, when an unknown printer took a galley of type and scrambled it to make a type specimen book. It has survived not only five centuries, but also the leap into electronic typesetting, remaining essentially unchanged. It was popularised in the 1960s with the release of Letraset sheets containing Lorem Ipsum passages, and more recently with desktop publishing software like Aldus PageMaker including versions of Lorem Ipsum.Delectur, si blab ipsant excerch illore denit qui nienden iendus, commolu ptatur si commos res doleserferi vent. Explabo reiundam, net uta doluptaecti corum liqui blabores et peraepe lestemp orecaborro earitecum asitendi saernamus estin prae. Repe arum eaquo to blacepedita vit voluptas si bea et as doluptatur? Me con cor sentio. Us doluptas sinum verunt veremol uptam, idi veliquae nectatem latae aut at. Rum esciatibusa nonsequam ium aut eniet arunt ero mossequi aut ene pratinciis dolorumque venisim in con ped quame corpos ullantus eicat exerem non remporro ipsunt dolupta cum labo. Ut reiciaepre labo. Nam remperro optas ressecto magnam, officillor molor as cus, consequatia ipsundae. Udae niendunt, corrovi dipiderum nestori busdandam vel ius, sumenih ilitium sumque venda quamusa sequi illest, nos et porest, consequuntet maximin veratur, aute cus poribus, sinis modi untio excepudi conse
TRANG 7 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
HÌNH DẠNG THỰC SỰ CỦA ĐIỂM
Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.
TRANG 8 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn.
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết
TRANG 9 - CONNECT THE DOTS
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 10 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
GIỚI HẠN CỦA NGUYÊN LIỆU SÁNG TẠO Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn.
TRANG 11 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
TRANG 12 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn.
TRANG 13 - CONNECT THE DOTS
Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 14 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
ASCII ART NGHỆ THUẬT VỚI KÍ TỰ Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn. Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó. Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm không có bất cứ một hình dạng nào cụ thể. Đôi khi nó là một vết mực hay đơn giản chỉ là một hình tròn.
ASCII
Trong thiết kế, “điểm” ( Point) được xem là yếu tố cơ bản nhất để tạo nên các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định bởi các trục toạ độ và thực sự chúng ra không thể vẽ ra nó.Thứ chúng ta có thể tạo ra được, cảm nhận được nó đó chính là “chấm” ( Dot). Chấm
TRANG 15 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
DOT + COLOR Author: KEE Agency / All right reserved / Tiếp đến là cách sử dụng dot trong sự kết hợp với màu sắc (color). Sự kết hợp giữa dot và màu sắc ở đây được hiểu là mỗi một dot sẽ mang một màu sắc riêng nhất định và khi kết hợp lại với nhau chúng sẽ tạo ra một bức tranh hoàn chỉnh đầy đủ các sắc màu. Phương pháp này chắc hẳn sẽ làm bạn liên tưởng ngay tới cách pha màu theo phép xen kẽ, hay còn được gọi là Pointillism. Và đúng như vậy, bài viết giới thiệu về sự kết hợp giữa dot và màu sắc sau đây sẽ được viết dựa trên sự phân tích về Pointillism. Theo Wikipedia, Pointillism là “phương pháp không hòa trộn trực tiếp mà chỉ đem các chất liệu màu (như nét màu, điểm màu,…) đặt cạnh nhau để tạo nên hiệu quả của một màu tổng hợp những màu ấy.” Đây là một phong trào được khởi xướng bởi hai nhà tiên phong Georges Seurat và Paul Signac. “Nếu hội họa truyền thống là sự kết hợp của các đường thẳng, đường cong, hình khối, mảng màu, sáng tối, thì Pointillism tìm cách thể hiện tất cả những yếu tố trên bằng nguyên tố cơ bản nhất của hình học – điểm. Trên thực tế, nếu có một trường phái nào đòi hỏi sự cẩn thận chăm chút tuyệt đối thì đó chính là Pointillism.” (Anh Nguyễn - “Pointillism: những đốm nhỏ làm nên trường phái lớn”) Một trong những khía cạnh đáng chú ý nhất của Pointillism chính là việc màu sắc được tạo ra dựa vào nguyên lý trong thuyết màu sắc bằng cách “kết hợp nhiều điểm màu để tạo nên sự nhật thức về một màu tổng thể”. Tức khi đặt các điểm màu khác nhau cạnh nhau thì sẽ tạo nên nhận thức về một màu mới khác hẳn khi nhìn từ một khoảng cách. Chẳng hạn nếu bạn đặt một chấm tròn màu đỏ cạnh một chấm tròn màu vàng thì khi nhìn từ một khoảng cách đủ xa mắt bạn sẽ tự động hòa trộn chúng và hình thành ra màu cam. Điều tương tự xảy ra khi bạn xem các bức tranh áp dụng kĩ thuật Pointillism. Vì vậy có thể nói việc tạo được ra một bức tranh theo kĩ thuật Pointillism đòi hỏi rất nhiều sự tính toán cẩn thận và tỉ mỉ cũng như công sức của người thiết kế.
TRANG 16 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 17 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
by Lan Truong - www.lantruong.tumblr.com
TRANG 18 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
DOT + COLOR Author: KEE Agency
Lấy ví dụ là tác phẩm bên của Lan Truong, ta có thể thấy designer đã áp dụng kĩ thuật Pointillism, và thậm chí cả Halftone, ở từng chi tiết một trong bức ảnh mà dễ nhận biết nhất chính là hai lòng đỏ của quả trứng gà. Nhìn qua ta thấy hai lòng đỏ hình tròn như được tạo nên từ một dải màu gradient từ cam đậm qua cam nhạt nhưng khi chú ý kĩ, ta nhận ra rằng thực tế chúng lại được tạo nên chỉ từ hai màu sắc đỏ - vàng. Thật khó tin phải không? Thông qua các chấm tròn đỏ và vàng ấy mắt ta vô tình nhận thức chúng trở thành màu cam làm hai lòng đỏ trứng gà trở nên bắt mắt hơn nhiều.
TRANG 19 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
“SPHR” - Baptiste Chauloux
DOT + DENSITY Author: KEE Agency / All right reserved / Dot và mật độ (density) là một trong cách kết hợp cũng rất phổ biến. Chính sự dày đặc hoặc thưa thớt của các đốm màu có thể giúp truyền tải hình dung về mức độ đậm nhạt, sáng tối làm nên chiều sâu cho bức ảnh một cách hiệu quả nhất. Vậy tức là nếu muốn tạo ra một thiết kế có cảm giác của chiều sâu không gian bằng các yếu tố thuộc không gian phẳng thì còn chần chừ gì nữa, hãy thử sáng tạo ngay trong cách phân bố chấm tròn nào.
TRANG 20 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
“SPHR” - Baptiste Chauloux
DOT + DENSITY Author: KEE Agency / All right reserved / Chú ý kĩ các ví dụ trên đây, ta hoàn toàn thấy rõ đây là những hình ảnh được tạo nên từ chỉ một chấm tròn phẳng. Tuy nhiên nhờ sự phân bố khéo léo cùng sự sắp xếp có chủ ý của designer, những chiếc chấm tròn ấy hoàn toàn có thể biến thành một tác phẩm mang tính không gian một cách kì diệu. Vậy có thể thấy một chiếc dot tưởng chừng nhỏ bé thế thôi lại là một trong những yếu tố chính không thể thiếu để có thể tạo nên những thiết kế độc đáo.
TRANG 21 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
“Ghost in the Shell” - Ken Hensly
TRANG 22 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
DOT Author: KEE Agency
Lấy ví dụ là tác phẩm “Ghost in the Shell” của Ken Hensly. Chú ý kĩ vào phần mặt của nhân vật ta thấy các chấm tròn không được phân bố đồng đều mà có chỗ lại tập trung nhiều và mau, có chỗ lại thưa và ít. Chính sự phân bố chấm tròn có chủ đích như vậy đã tạo nên những mảng đậm nhạt, sáng tối khác biệt từ đó khiến cho bức ảnh có thêm chiều sâu hơn. Ở trong trường hợp này là giúp ta hình dung được rõ hơn khuôn mặt cũng như những bộ phận trên khuôn mặt ấy của nhân vật. Vậy có thể thấy, chỉ một chiếc chấm tròn (dot) khi được vận dụng khác nhau có thể đem đến những hiệu quả thẩm mỹ tuyệt vời khác nhau.
“Ghost in the Shell” - Ken Hensly
TRANG 23 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 24 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 25 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 26 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /TARGET/ AUTHOR: Digital by Design Inc / translated : KEe
Logo thương hiệu của chuỗi cửa hàng Target là một ví dụ điển hình cho cách áp dụng dot vào trong thiết kế. Tuy nhìn rất đơn giản nhưng đây lại là một hình ảnh đại diện thương hiệu được thiết kế rất thông minh thể hiện qua việc khéo léo truyền tải thông điệp của nhà sản xuất tới khách hàng một cách cụ thể và chính xác.
TRANG 27 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 28 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /TARGET/ AUTHOR: Digital by Design Inc / translated : KEe
Ba hình tròn đơn giản với kích thước giảm dần đặt lồng vào với nhau dễ khiến người xem hình dung ngay tới “bulls-eye” (một chiếc bia tập bắn hình tròn) như để truyền tải rằng mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng sẽ được đáp ứng đầy đủ và chuẩn xác ở Target.
TRANG 29 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
DOTS IN ANIMATION AUTHOR: Digital by Design Inc
Logo thương hiệu của chuỗi cửa hàng Target là một ví dụ điển hình cho cách sử dụng pointilism trong thiết kế. Tuy nhìn rất đơn giản nhưng đây lại là một hình ảnh đại diện thương hiệu được thiết kế rất thông minh thể hiện qua việc khéo léo truyền tải thông điệp của nhà sản xuất tới khách hàng một cách cụ thể và chính xác. Ba hình tròn đơn giản với kích thước giảm dần đặt lồng vào với nhau dễ khiến người xem hình dung ngay tới “bulls-eye” (một chiếc bia tập bắn hình tròn) như để truyền tải rằng mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng sẽ được đáp ứng đầy đủ và chuẩn xác ở Target.
TRANG 30 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 31 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 32 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Dot trong animation cũng được thể hiện rất thành công mà điển hình chính là đoạn animation ngắn của Dress Code mang tên :
COKE HABIT
Animation ngắn 4 phút với hai đoạn áp dụng hiệu ứng dissolve (tan biến) đã diễn tả thành công tâm trạng rối bời cùng cảm xúc bối rối của nhân vật. Có thể thấy các mớ bong bóng này thực tế chỉ là những hình tròn với các kích cỡ to nhỏ khác nhau gộp lại tạo nên làm nên những đoạn phim vô cùng bắt mắt.
TRANG 33 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 34 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /PEPSI/ Author: KEE Agency / All right reserved /
Logo của Pepsi đơn giản chỉ là một hình tròn, nửa trên là màu đỏ, nửa dưới là màu xanh và giữa chúng là một đường cong trắng uốn lượn. Theo giải thích của bên thiết kế thì đó là hai màu được lựa chọn lấy cảm hứng từ cờ Mỹ. Tuy nhiên cũng có những ý kiến cho rằng, hình ảnh logo mới này không chỉ đơn thuần đánh giấu nơi xuất thân của thương hiệu sản phẩm mà còn tượng trưng cho sự hài hòa giữa hỏa và thủy, cho thuyết tương đối và cho cả từ trường trvvái đất như một lời khẳng định rằng sản phẩm của chúng tôi tuyệt vời tới mức có thể thu hút khách hàng ngay từ ánh nhìn đầu tiên.
TRANG 35 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /PEPSI/ Author: KEE Agency / All right reserved /
Arnell Group phân tích rằng, logo của Pepsi thực tế được tạo ra từ các hình tròn giao nhau với số đo đường kính lần lượt tương ứng như hình bên, trong khi sự phân bố hai màu sắc trong chiếc logo cũng không hề là sự ngẫu nhiên mà lại được chia ra dựa theo các vị trí giao nhau của hai hình tròn nữa lần lượt mang kích cỡ chuẩn xác theo tỉ lệ vàng. Có thể thấy logo Pepsi là một trong những bộ nhận diện thương hiệu xây dựng thành công nhất từ những yếu tố đơn giản và cơ bản nhất như hình tròn. Quả thật như vậy, Pepsi đã chứng minh được rằng mình là một hãng nước giải khát phổ biến nhất nhì thế giới với hàng trăm triệu sản phẩm bán ra hàng năm. Làm nên sự thành công của Pepsi đương nhiên nằm ở chất lượng sản phẩm, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng logo thương hiệu đơn giản nhưng ấn tượng và dễ nhận biết đã góp phần đưa tên tuổi của Pepsi lên tầm cỡ quốc tế.Điều đó chứng tỏ chỉ với nền tảng là một chiếc chấm tròn đơn giản, thông qua việc biến hóa khéo léo một chút ta hoàn toàn có thể tạo ra một hình ảnh thương hiệu được rất nhiều người biết đến.
TRANG 36 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 37 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /BODYPORT/ Author: KEE Agency / All right reserved /
Bodyport là một start-up mới ở San Francisco chuyên về các kĩ thuật nghiên cứu và theo dõi tim mạch tại gia cho người dùng. Logo của thương hiệu này là một hình trái tim được tạo nên bởi rất nhiều chấm tròn thể hiện rất rõ mục tiêu của sản phẩm mà ở đây chính là “Thiết bị đo tim”. Đồng thời đây cũng là một ví dụ tiêu biểu cho phong cách halftone mà các thiết kế được làm ra nhằm tạo liên tưởng đến hệ tuần hoàn của con người.
TRANG 38 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS IN /BODYPORT/ Author: KEE Agency
Có thể thấy chỉ với một hình ảnh đại diện được tạo nên từ những chấm tròn đơn giản, Bodyport đã thành công trong việc ghi dấu ấn đậm trong khách hàng dù mới chỉ là một start-up Sự thành công này một phần là nhờ vào chính việc thương hiệu mang chiếc logo hết sức đơn giản mà lại rất tinh tế, truyền tải được đầy đủ và chính xác những thông điệp của nhà sản xuất.
TRANG 39 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 40 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action
DOTS (size)
AUTHOR: Digital by Design Inc / translated : KEe
Đầu tiên là cách sử dụng dot trong sự kết hợp với các kích cỡ (size) khác nhau hay nói cách khác là đa dạng hóa kích cỡ của dot. Trong một số trường hợp chúng ta có thể gọi đó là kĩ thuật Halftoning, được biết đến là kĩ thuật mô phỏng hình ảnh bằng cách sử dụng hình tròn với nhiều kích cỡ khác nhau và khoảng cách xa gần khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu cách kết hợp giữa dot và kích cỡ dựa trên phân tích kĩ thuật Halftone.
Như đã nói ở trên, Halftone là kĩ thuật sử dụng hình tròn với nhiều kích cỡ khác nhau và đặt trong khoảng cách xa gần khác nhau để mô phỏng hình ảnh. Kĩ thuật này được tạo ra dựa trên nguyên lý ảo ảnh thị giác của con người: mắt người khi nhìn những đốm nhỏ đặt cạnh nhau sẽ tự động hòa trộn chúng lại với nhau. Điều này khiến cho một bức ảnh halftone tuy khi phóng to ra dù bao gồm nhiều hình tròn một màu sắp xếp cạnh nhau nhưng với mắt thường ta sẽ lại chỉ thấy chúng như một dải màu gradient.
TRANG 41 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Bên cạnh yếu tố thẩm mĩ thì halftone là một trong những kĩ thuật cực kì quan trọng trong ngành in ấn. Cũng giống như ngành nhiếp ảnh đã có thể phát triển từ việc in đen trắng sang in màu bằng cách thêm các lớp màu khác nhau thì trong ngành in ấn màu cũng tương tự như vậy. Việc in màu có thể thực hiện được như hiện nay phần lớn là nhờ vào kĩ thuật lặp lại các lớp halftone của bốn màu: xanh (cyan), tím (magenta), vàng (yellow) và đen (key) với các mức độ đậm nhạt khác nhau, được gọi là “CMYK color model”, để tạo ra nhiều màu khác nhau phục vụ cho ngành in ấn.
TRANG 42 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 43 - CONNECT THE DOTS
TRANG 44 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
GRAPHICS - ISSUU #1
DOTS + POP.ART
TRANG 45 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 46 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
/dots in action AUTHOR: Digital by Design Inc / translated : KEe
DOTS + form Chấm . Point Punkt Kikko 점점 ドット 点
TRANG 47 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Chẳng hạn, khi nói đến dot hẳn mọi người sẽ nghĩ rằng nó chỉ là một chấm tròn. Tuy nhiên đừng bó hẹp định nghĩa của dot như vậy. Dot không chỉ là một chấm tròn mà còn có thể là một hình vuông, một hình tam giác, hay thậm chí là một đường thẳng nữa.
FOR M LÀ GÌ?
Vậy khi thể hiện dot thông qua các form khác nhau, ta có thể biến hoá một chấm tròn thành muôn vàn hình thù đa dạng.
Vậy khi thể hiện dot thông qua các form khác nhau, ta có thể biến hoá một chấm tròn thành muôn vàn hình thù đa dạng.
“ FORM Ở ĐÂY SẼ ĐƯỢC HIỂU LÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN ( SHAPE ) KHÁC NHAU CỦA DOT. ”
TRANG 48 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
Ngoài các hình đặc trưng ra thì bạn hoàn toàn có thể bóp méo, kéo dãn chúng không chỉ trong không gian phẳng mà thậm chí ngay cả trong không gian đa chiều. Từ đó có thể giúp bạn tạo nên các thiết kế độc đáo có chiều sâu mà không cần phải sử dụng đến quá nhiều các kĩ thuật phức tạp.
TRANG 49 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 50 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 51 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 52 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TÌM HIỂU VỀ PANTONE Màu sắc là một thành phần quan trọng trong cuộc sống và trong nhiều ngành nghề, màu sắc còn là một yếu tố sống còn quyết định đến chất lượng và ứng dụng của sản phẩm. Thiết kế đồ họa và in ấn không phải là một ngoại lệ. Vậy đâu là giải pháp cho những vấn đề như lệch màu, sai màu? Pantone chính là đáp án cho những nhà sản xuất và nhà thiết kế. PANTONE LÀ GÌ? Ngày nay, từ “Pantone” có thể dùng để chỉ rất nhiều chủ thể khác nhau, điển hình như công ty Pantone, hệ màu Pantone, quy chuẩn màu Pantone, v.v... Tuy nhiên, cái tên Pantone thực sự xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1962, khi Lawrence Herbert mua lại M & J Levine Advertising - một công ty in ấn quảng cáo lúc bấy giờ. Sau khi mua lại và đổi tên, Herbert đã thay đổi toàn bộ hướng đi của công ty và phát triển một hệ thống tiêu chuẩn màu đầu tiên cho phép nhận diện, giao tiếp màu sắc một cách trùng khớp, chính xác nhằm giải quyết tình trạng diễn giải sai lệch trong cộng đồng nghệ thuật đồ họa. Vào tháng 10/2007, Pantone đã được tập đoàn X-Rite mua lại, đồng thời có tên chính thức được sử dụng tới bây giờ là Pantone Inc. Pantone Inc. tiếp tục hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ trong khám phá, quản lý và biểu hiện màu sắc. Sản phẩm chủ chốt của công ty này chính là Pantone® Matching System® (PMS) - “từ điển” tiêu chuẩn màu lấy tiền đề là hệ thống tiêu chuẩn ban đầu của Herbert. Vậy PMS là gì và được sử dụng ra sao? TRANG 53 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
PANTONE® MATCHING SYSTEM - NGÔN NGỮ CHUẨN MỰC CỦA MÀU SẮC The Pantone Colour Matching System (PMS) được định nghĩa là hệ thống tái tạo màu tiêu chuẩn. Giống như một cuốn từ điển, PMS quản lý các màu và sắc theo tên gọi và mã số riêng. Nhờ vậy, người dùng có thể tra cứu và đảm bảo tạo ra hiệu ứng màu trùng khớp cho sản phẩm. Ngày nay, PMS đã được ngầm công nhận như một ngôn ngữ chuẩn mực và chính thức trong giao tiếp bằng màu sắc, bất kể đó là với các nhà thiết kế, các nhà sản xuất, phân phối hay người tiêu dùng. Thành phần làm nên hệ thống PMS là màu Pantone - các màu đã được nghiên cứu, tiêu chuẩn hóa với các thông số kỹ thuật trong pha chế, được đánh mã số cụ thể. Giới in ấn thường gọi màu là Pantone là màu pha, hay màu thứ 5. Bởi lẽ, màu Pantone đã được tiêu chuẩn hóa với đặc điểm kỹ thuật rõ ràng, có thể coi như màu pha sẵn, khác hoàn toàn với “màu thường” – các màu tạo ra từ việc pha trộn từ 4 màu cơ bản trong in ấn bao gồm: Cyan, Magenta, Yellow, Black. Về mặt hình thức, PMS thường được thể hiện ở hai dạng. Một là dạng sách từ điển đóng gáy chuyên dùng cho ngành thiết kế thời trang và thiết kế nội thất với tên gọi Pantone Fashion, Home + Interiors Color System. Loại thứ hai là dạng sách xoè hình cánh quạt dành cho thiết kế đồ họa và in ấn với tên gọi Pantone Plus Series. Pantone Plus Series được chia ra thành nhiều bộ nhỏ hơn với những mã tra cứu màu mực in TRANG 54 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
trên các chất liệu khác nhau. Bộ quy chuẩn Formula Guide chứa 1867 màu in trên giấy tráng bóng (coated) và giấy không tráng (uncoated). Bộ Pantone Color Bridge® Guides giúp nhà thiết kế so sánh và tìm ra màu pha từ 4 màu cơ bản giống nhất với màu Pantone yêu cầu. Trong hệ thống PMS, mỗi màu Pantone hầu hết được kí hiệu bởi ba thành phần: tên gọi, mã số thể hiện sắc độ và kí tự thể hiện chất liệu giấy in (C - coated, U - uncoated, M - matte).
TRANG 55 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1 Cảm hứng từ màu Pantone của năm 2016 trong vẽ minh hoạ. Họa sĩ: Abbey Lossing.
TRANG 56 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1 ỨNG DỤNG CỦA MÀU PANTONE Trong hơn 50 năm phát triển, Pantone đã trở thành một công cụ không thể thiếu đối với những nhà thiết kế làm việc trong lĩnh vực đồ họa - in ấn, thời trang và nội thất. Không chỉ có vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp màu sắc, Pantone còn có tầm ảnh hưởng to lớn đối với không chỉ riêng ba ngành thiết kế này mà còn với rất nhiều ngành thiết kế khác. Mỗi năm, hàng loạt ngành công nghiệp thiết kế lại bị hút về và xoay quanh màu sắc của năm Color of The Year - một kết luận của Viện màu Pantone (Pantone Color Institute). Có trụ sở tại New York, Mỹ, Viện màu Pantone tập hợp những chuyên gia hàng đầu trong các ngành thiết kế, hoạt động để nghiên cứu về màu sắc, sự ảnh hưởng của màu sắc đến tâm lý con người để từ đó đưa ra những kết luận giúp việc sử dụng màu sắc có hiệu quả cao. Ngay sau khi Màu của năm được công bố, cảm hứng từ màu sắc này đã nhanh chóng lan tỏa trên rất nhiều lĩnh vực cuộc sống: tràn ngập các thiết kế từ trên các sàn diễn thời trang, các bộ sưu tập, cho đến các món đồ nội thất, đồ làm đẹp như phấn, son trang điểm, sơn móng tay, v.v... Không chỉ riêng năm 2017, màu của mỗi năm đều có độ phủ sóng rộng rãi, làm nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều hoạt động, sản phẩm và vật mẫu độc đáo. Điển hình có thể kể đến hệ thống hướng dẫn màu sắc với tông màu da người (được Pantone phát triển như một dự án nghệ thuật chống nạn phân biệt chủng tộc và màu da), tiêu chuẩn màu cho phấn mắt, hay thậm chí là tiêu chuẩn màu sôcô-la. Pantone đã vượt ra khỏi khuôn khổ một hệ thống quy chiếu đơn thuần, một công cụ tái lập màu sắc với công thức chi tiết, “cá tính hóa” từng màu sắc để trở thành một thương hiệu toàn cầu đầy uy tín về ngôn ngữ màu sắc. Do đó không khó hiểu khi ta có thể bắt gặp những sản phẩm với kiểu dáng và màu sắc
TRANG 57 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 58 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1 Cảm hứng trong thiết kế giao diện website asplashofcolour.com
TRANG 59 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 60 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
ỨNG DỤNG CỦA MÀU PANTONE Trong hơn 50 năm phát triển, Pantone đã trở thành một công cụ không thể thiếu đối với những nhà thiết kế làm việc trong lĩnh vực đồ họa - in ấn, thời trang và nội thất. Không chỉ có vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp màu sắc, Pantone còn có tầm ảnh hưởng to lớn đối với không chỉ riêng ba ngành thiết kế này mà còn với rất nhiều ngành thiết kế khác. Mỗi năm, hàng loạt ngành công nghiệp thiết kế lại bị hút về và xoay quanh màu sắc của năm Color of The Year - một kết luận của Viện màu Pantone (Pantone Color Institute). Có trụ sở tại New York, Mỹ, Viện màu Pantone tập hợp những chuyên gia hàng đầu trong các ngành thiết kế, hoạt động để nghiên cứu về màu sắc, sự ảnh hưởng của màu sắc đến tâm lý con người để từ đó đưa ra những kết luận giúp việc sử dụng màu sắc có hiệu quả cao. Greenery - xanh lá mạ đã được chọn là Màu của năm 2017. Viện Pantone lý giải cho kết luận của mình rằng màu xanh lá tượng trưng cho khởi đầu tươi mới, màu của hy vọng, kết nối với thiên nhiên và môi trường. “Đó cũng là màu của sự tái tạo, sức sống mới trong một thế giới đang vô cùng căng thẳng. Chúng ta có quyền nhìn về một tương lai sáng hơn trong năm
2017. Chúng ta cần nghỉ ngơi. Chúng ta cần phải dừng lại và hít thở”, Leatrice Eiseman - giám đốc điều hành Viện Pantone - chia sẻ trên tờ New York Times. Ngay sau khi Màu của năm được công bố, cảm hứng từ màu sắc này đã nhanh chóng lan tỏa trên rất nhiều lĩnh vực cuộc sống. Xanh lá mạ tràn ngập các thiết kế từ trên các sàn diễn thời trang, các bộ sưu tập, cho đến các món đồ nội thất, đồ làm đẹp như phấn, son trang điểm, sơn móng tay, v.v... Không chỉ riêng năm 2017, màu của mỗi năm đều có độ phủ sóng rộng rãi, làm nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều hoạt động, sản phẩm và vật mẫu độc đáo. Điển hình có thể kể đến hệ thống hướng dẫn màu sắc với tông màu da người (được Pantone phát triển như một dự án nghệ thuật chống nạn phân biệt chủng tộc và màu da), tiêu chuẩn màu cho phấn mắt, hay thậm chí là tiêu chuẩn màu sô-cô-la. Pantone đã vượt ra khỏi khuôn khổ một hệ thống quy chiếu đơn thuần, một công cụ tái lập màu sắc với công thức chi tiết, “cá tính hóa” từng màu sắc để trở thành một thương hiệu toàn cầu đầy uy tín về ngôn ngữ màu sắc. Do đó không khó hiểu khi ta có thể bắt gặp những sản phẩm với kiểu dáng và màu sắc đậm chất Pantone. TRANG 61 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
GEOMETRIC SANS SERIF Author: KEE Agency / All right reserved /
TRANG 62 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
2. PANTONE® MATCHING SYSTEM - NGÔN NGỮ CHUẨN MỰC CỦA MÀU SẮC Ugia corehen totae. Et quia verchic ienemque vel magnatquo corum faceatist everuptatiam quam expere consecus ut alibus. Solupti nulpari orehenit el iunto et inum et plaudae nonseque posanis ipis minusam ex ex et, omnis est, occum volore nistium aut ut quidustio. Duscia qui ut aut quunt, odipis magnatem quatus nonectem fugias doluptat. Bistota doles derchictio. Omnis dolupta volor autatur ioratati unt. Conse nos que pliquia delest abore coremqui bera cus ilitibu scipsapis namenecus earume mi, verios inciae sunti sequibusam at acerit fugiatia verovit in prepe magnisc iligenisqui ad qui tem faccabore nihillaborio dicto officia speliquam, omnimus eost, ipietur, quo tem facepudita conet landebitiis voluptur? Qui doles iundita spellaut hil ipsame volendit ra plit que voloriores quatur? Im aut ommos sum volum eossim estota sam excesciis mi, aut aspelit alignis volupture corere solores adione nossin pe sapero omnihit atiusae veres dolupta ersperum es evello opta qui officipsunti ab iuntorr upicabo riberro dunt et ex exceatem velectotas quis autem nimil etur? Quia nullaut atiori sit, consedi psapelenda prepelestrum facerciis et earum reiur aut quatia deliber ectati sollam idia dolendis evenient il iliqui qui odicidem faciatestis mosandust etur, et ut maximil idiorem porem. Lupta delenectat. Itaquis mod eturiti sed ut exeriost quatem. Mus nest, unt, con esectur, odi ipsam illaces
TRANG 63 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
SỬ DỤNG NHỮNG HÌNH KHỐI CƠ BẢN Author: KEE Agency
TRANG 64 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1 2. PANTONE® MATCHING SYSTEM - NGÔN NGỮ CHUẨN MỰC CỦA MÀU SẮC Ugia corehen totae. Et quia verchic ienemque vel magnatquo corum faceatist everuptatiam quam expere consecus ut alibus. Solupti nulpari orehenit el iunto et inum et plaudae nonseque posanis ipis minusam ex ex et, omnis est, occum volore nistium aut ut quidustio. Duscia qui ut aut quunt, odipis magnatem quatus nonectem fugias doluptat. Bistota doles derchictio. Omnis dolupta volor autatur ioratati unt. Conse nos que pliquia delest abore coremqui bera cus ilitibu scipsapis namenecus earume mi, verios inciae sunti sequibusam at acerit fugiatia verovit in prepe magnisc iligenisqui ad qui tem faccabore nihillaborio dicto officia speliquam, omnimus eost, ipietur, quo tem facepudita conet landebitiis voluptur? Qui doles iundita spellaut hil ipsame volendit ra plit que voloriores quatur? Im aut ommos sum volum eossim estota sam excesciis mi, aut aspelit alignis volupture corere solores adione nossin pe sapero omnihit atiusae veres dolupta ersperum es evello opta qui officipsunti ab iuntorr upicabo riberro dunt et ex exceatem velectotas quis autem nimil etur? Quia nullaut atiori sit, consedi psapelenda prepelestrum facerciis et earum reiur aut quatia deliber ectati sollam idia dolendis evenient il iliqui qui odicidem faciatestis mosandust etur, et ut maximil idiorem porem. Lupta delenectat. Itaquis mod eturiti sed ut exeriost quatem. Mus nest, unt, con esectur, odi ipsam illaces
2. PANTONE® MATCHING SYSTEM - NGÔN NGỮ CHUẨN
Ugia corehen totae. Et quia verchic ienemque vel magnatquo corum faceatist everuptatiam quam expere consecus ut alibus. Solupti nulpari orehenit el iunto et inum et plaudae nonseque posanis ipis minusam ex ex et, omnis est, occum volore nistium aut ut quidustio. Duscia qui ut aut quunt, odipis magnatem quatus nonectem fugias doluptat. Bistota doles derchictio. Omnis dolupta volor autatur ioratati unt. Conse nos que pliquia delest abore coremqui bera cus ilitibu scipsapis namenecus earume mi, verios inciae sunti sequibusam at acerit fugiatia verovit in prepe magnisc iligenisqui ad qui tem faccabore nihillaborio dicto officia speliquam, omnimus eost, ipietur, quo tem facepudita conet landebitiis voluptur? Qui doles iundita spellaut hil ipsame volendit ra plit que voloriores quatur? Im aut ommos sum volum eossim estota sam excesciis mi, aut aspelit alignis volupture corere solores adione nossin pe sapero omnihit atiusae veres dolupta ersperum es evello opta qui officipsunti ab iuntorr upicabo riberro dunt et ex exceatem velectotas quis autem nimil etur? Quia nullaut atiori sit, consedi psapelenda prepelestrum facerciis et earum reiur aut quatia deliber ectati sollam idia dolendis evenient il iliqui qui
TRANG 65 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
GIỚI THIỆU NGHỆ SĨ JURI ZAECH Author: PHẠM KHÁNH HUYỀN
1. 2. 3. 4.
JURI ZAECH LÀ AI? CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI THIẾT KẾ CỦA ZAECH NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU LỜI KHUYÊN DÀNH CHO CÁC DESIGNER MỚI BẮT ĐẦU
Đối với designer, nguồn cảm hứng là rất quan trọng bởi nó chính là một nhân tố quan trọng làm nên tác phẩm. Một trong những cách để tìm ra chúng chính là “follow” những designer nổi tiếng trên các trang mạng xã hội lớn như Behance, Pinterest,… Theo bảng xếp hạng “30 graphic designer nên follow trên Behance” của creativebloq.com, chúng tôi quyết định lựa chọn Juri Zaech để chia sẻ cho các bạn như một cách để khơi gợi những cảm hứng sáng tạo trong chính bản thân mình.
1. JURI ZAECH LÀ AI? Juri Zaech lớn lên ở Thụy Điển, hiện đang là Art Director cho một Agency quảng cáo ở Paris. Bên cạnh vị trí là một Art Director, Zaech còn thực hiện một số dự án cá nhân liên quan chủ yếu đến Typography và thiết kế chữ. Đây cũng chính là con đường khiến ông có thể tiếp cận rộng rãi hơn với công chúng. Trong một vài năm trở lại đây, những project này trở nên khá quan trọng đối với ông bởi chúng không những là cách mà Zaech cân bằng lại công việc mà còn là cách ông kết nối với mọi người và nhận được những sự công nhận quý giá.
TRANG 66 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
JURI ZAECH AND HIS FAMOUST WORKS TRANG 67 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
2. CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI THIẾT KẾ CỦA ZAECH Trả lời phỏng vấn của trang web Oneminutewith.com, Juri Zaech tâm sự rằng con đường đưa ông đến với thiết kế thực sự là cả một quá trình dài và nó vẫn đang tiếp tục phát triển. Khi mới bắt đầu, Zaech không hề đặt ra bất cứ một kế hoạch hay một đích đến nào cho mình mà để mọi thứ diễn ra tự nhiên. Ông quyết định tham gia một lớp học nghề về typography và điêu khắc trên đá thay vì học đại học như những người khác. Trong gia đình, mẹ ông là thợ làm gốm, bố của ông là một nghệ sĩ thực thụ. Vì vậy, không quá bất ngờ với quyết định theo ngành nghệ thuật của Zaech. Tuy nhiên, ông vẫn muốn làm một thứ gì đó liên quan đến thương mại hoặc nghề thủ công. Đây thực sự là một quyết định mang tính thực tế khá cao và cũng chính là cách mọi thứ bắt đầu trong sự nghiệp của ông. Sau khi học nghề xong, Zaech đi làm thuê cho một công ty nhỏ ở địa phương nhưng chỉ được một thời gian, ông quyết định rời đi để phát triển bản thân. Tuy nhiên, ông không đủ tự tin để xin việc tại một Agency phù hợp nên đã quyết định rời Thụy Điển để đăng kí một khóa học kéo dài 2 năm về chương trình định hướng portfolio tại Miami Ad School ở Hamburg. Tại đây, ông đã có những trải nghiệm thú vị về tinh thần làm việc cạnh tranh, những động lực sáng tạo vô hạn khi được tham gia học hỏi cùng những con người có đầu óc tư duy đỉnh cao. Bên cạnh đó, ông còn có cơ hội thực tập trong các agency quanh thế giới như ở Trung Quốc, Mỹ… Chính những điều này đã khiến Juri Zaech trở nên tự tin hơn vào bản thân và sẵn sàng tự chủ vào bất kì công việc nào
TRANG 68 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
TRANG 69 - CONNECT THE DOTS
GRAPHICS - ISSUU #1
3. NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Project: WRITE A BIKIE
Nếu có cơ hội được ghé thăm trang portfolio của Juri (https://www.behance.net/juri) bạn sẽ thấy những tác phẩm phần lớn là về Typography. Do vậy, chúng ta không thể không kể đến Project “Write a bike” nổi tiếng của ông. Đây là một project được public vào năm 2010 và đến nay, nó vẫn nhận được rất nhiều sự quan tâm bởi tính độc đáo trong hình ảnh, sự cách điệu chữ một cách khéo léo trong từng cái tên.
TRANG 70 - CONNECT THE DOTS