| BÌNH ĐỊNH
1
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
2
| BÌNH ĐỊNH
3
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
MUC LUC 01: NỀN TẢNG ĐỒ ÁN
04
1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.3 Thể loại công trình Trung tâm du lịch văn hóa 1.4 Sơ lược vùng đất Đồ Bàn
02: VĂN HÓA XÃ HỘI VÙNG ĐỒ BÀN
10
2.1 Nguyên nhân hình thành văn hóa vùng thành Đồ Bàn 2.2 Lễ hội - trò chơi dân gian 2.3 Nghệ thuật hát bội Bình Định 2.4 Võ cổ truyền Bình Định 2.5 Nét văn hóa trong các làng nghề truyền thống
03: PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
64
3.1 Vị trí khu đất - Lý do chọn khu đất 3.2 Sơ đồ liên hệ vùng 3.3 Định hướng quy hoạch khu du lịch Đồ Bàn Khí hậu - hình dạng - thông tin khu đất - Giao thông tiếp cận View nhìn - cao độ - hiện trạng - địa hình - thủy văn
04: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
82
4.1 Về khu đất 4.2 Các số liệu, tiêu chuẩn làm cơ sở 4.3 Bảng thống kê quy mô công trình 4.4 Bảng thống kê chi tiết các hạng mục và diện tích sử dụng 4.5 Bảng thống kê tỉ lệ các khối chức năng 4.6 Bảng thổng kê diện tích các hạng mục ngoài trời
05: ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ 5.1 Sơ đồ, dây chuyền chức năng 5.2 Các tính chất, không gian hoạt động 5.3 Các phương án tổ chức khối 5.4 Cảm hưng kiến trúc
4
90
| BÌNH ĐỊNH
ẢNH
Vị trí khu đất Nguồn: Tác giả
5
1 ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của đề tài
Thể loại công trình Trung tâm du lịch văn hóa Chân dung văn hóa vùng Đồ Bàn
NÊN TANG ĐÔ ÁN
6
| BÌNH ĐỊNH
1.1 TRUNG TÂM DU LICH VĂN HÓA LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đó, Nếu Ðồ Bàn là kinh đô của người Chăm, thì Hoàng Ðế là kinh đô của người Việt ở phía Nam miền Trung. Hợp cùng kinh đô Huế ở phía Bắc miền Trung (nếu tính gọn miền Trung chỉ từ Thừa Thiên - Huế đổ vào) thì miền Trung có tới… ba cố đô. Trong đó Bình Ðịnh đã chiếm tới hai.
Chính vì thế mà tại Vùng Đồ Bàn - Tỉnh Bình Định, dấu ấn Kinh đô trong văn hóa và đời sống rất rõ nét. Là một giá trị quý cần được gìn giữ và phát triển. Việc có một trung tâm văn hóa để gìn giữ các giá trị ấy là cấp thiết. Và cách hay nhất để các giá trị văn hóa luôn sống mãi là kết hợp với du lịch để phát huy và quảng bá.
MỤC TIÊU ĐỒ ÁN
1
Đáp ứng mục tiêu bảo tồn văn hóa và nhu cầu cần thiết về khai thác tiềm năng du lịch theo hướng đảm bảo bền vững cấu trúc cảnh quan tự nhiên và môi trường
2
Travel
+ Culture
Kịp thời khắc phục tình trạng xây dựng tự phát, trái phép làm thay đổi diện mạo, cảnh quan tự nhiên Hồ Núi Một.
3
Quảng bá du lịch văn hóa, kết hợp sinh thái, thu hút đầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm làm tăng trưởng kinh tế cho địa phương, cải thiện đời sống người dân tại huyện Vân Canh, thị xã An Nhơn.
7
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
1.2 THÊ LOAI CÔNG TRÌNH Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người. Bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa. Trung tâm văn hóa là nơi có đầy đủ những điểu kiện về quy mô vật chất, đa dạng về loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt động văn hóa văn nghệ, nghiên cứu, hội thảo, giao lưu,... Vì vậy công trình Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn mong muốn trở thành một điểm kết nối văn giữa quá khứ và hiện đại. Là nơi đến để trải nghiệm văn hóa của vùng đất này, đem đến cái nhìn toàn diện và thông tin chính xác của các thể loại du sản vật thể và phi vật thể của vùng Đồ Bàn. Và nhất là lưu truyền lại được những giá trị tinh hoa trong tâm thức con người nơi đây.
HÌNH ẢNH
Cổng chính Tử cấm thành, thành Hoàng Đế Nguồn: TAY SON EMPEROR CITADEL
8
, ,,
| BÌNH ĐỊNH
1.3 SO LUOC VÙNG ĐÂT ĐÔ BÀN Theo ghi chép trong Doanh Nhai Thắng Lãm của Mã Đoan, viên thông ngôn của Trịnh Hòa (người nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya khoảng năm 1413 thì kinh đô Chăm Pa thời kỳ này được miêu tả như sau: “ Đi theo hướng tây nam một trăm lý thì sẽ tới kinh thành nơi nhà vua ngự, người ngoại quốc gọi là “Chiêm Thành”. Kinh thành có lũy bằng đá bao quanh, ra vào qua bốn cổng, có lính canh gác. Điện vua thì cao và rộng, phần mái ở trên lợp ngói nhỏ hình thuẫn; bốn bức tường bao quanh có đắp trang trí công phu bằng gạch và hồ, rất gọn ghẽ. Các cánh cửa được làm bằng gỗ cứng, chạm trổ hình thù dã thú và cầm súc. Nhà cửa dân cư trong thành lợp mái tranh, chiều cao mái hiên (tính từ mặt đất) không quá ba “thước”, ra vào phải khom lưng cúi đầu, ai cao quá thì thật là bực mình ”
BẢN ĐỒ
Bản đồ nước Chăm Pa Nguồn: Văn minh Champa qua lăng kính khảo cổ học - Dougald J.W. O ‘Reilly
Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn
, nghĩa
Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn (Trà Bàn)
hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành. Vijaya đồng thời cũng là tên gọi của một trong tiểu quốc của Chăm Pa, tiểu quốc Vijaya.
9
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
10
| BÌNH ĐỊNH
đo ban
VIỆT NAM
Thành Đồ Bàn
Địa hình núi bao quanh
Thế “Tụ thủy” (sông Côn)
“ Nói về qui chế và đại thế, thì thành Đồ Bàn, được xây dựng vào trung tâm của đất nước, tựa vào thế vững của núi Long cốt, non xanh bày hàng trước mặt – nước biếc uốn réo chung quanh, thành xây hình xuông, tường xây bằng gạch, phía ngoài có lớp chông chà, 4 mặt có mở 4 cửa, chu vi rộng hơn 10 dặm, có tháp đá để hộ vệ, không cần hào sâu mà vẫn kiên cố, bên trong có lầu các lan can, tháp núi là từng án thứ nhất, bên hữu lấy núi Phong làm lũy, bên tả lấy bể làm hào, núi Cù Mông như rồng guộn khúc ở phía trước, bến Thạch Tân như cọp hùng cứ ở mặt sau, quả là nơi hiểm trở thiên nhiên vậy ! “ Sách Non Nước Bình Định - Quách Tấn/ 1967
11
2 ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
van hoa xa hoi 2.1
nguyên nhân
hình thành
VĂN HÓA vùng thành Đô Bàn
12
2
Đặc điểm vùng đất |Đồ BÌNHBàn ĐỊNH
2.1.1
ĐÔ BÀN NHUNG HÔI NGÔ LICH SU ,
,, 13
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
T
ính cách của một vùng đất, tâm hồn của một vùng đất mà đôi lúc người ta gọi là “Đất vua”, “Kinh xưa”, “Bàn thành”,
“Bình thành”,... biểu thị một sắc của một ký ức vàng son. Người dân vùng thành Đồ Bàn xưa nay thuộc xã An Nhơn đã cầm gươm, cầm bút, cầm cuốc, cầm cày, đấu tranh và xây dựng, thông minh sáng tạo bền bỉ và cần mẫn. Cái khí chất ấy, theo cách nói hiện đại là “Trong văn có võ, trong võ có văn”. Trong kí ức An nhơn, ngoài việc lưu giữ thành cổ, tháp cổ, chùa cổ,... đây còn là một vùng đậm đặc của văn hóa làng xã, thị tứ cổ vừa mang những dấu ấn chung của truyền thống Việt, vừa hàm chứa những nét riêng Bình Định. Đạo làm người ở xứ Đồ Bàn - An Nhơn này được gánh gồng từ những người con đi mở đất và họ bồi đắp, điểm tô mãi trong nhiều thế kỷ. Trước hết ở sự phụng sự tổ tiên, sự trân trọng đề cao những phẩm chất anh hùng, nhân nghĩa, trung tín,... những ứng xử vị thế giữa con người với thiên nhiên, con người với xã hội, hiện tại với quá khứ và hiện tại với tương lại,... Nói như nhà văn Vũ Hạnh: “Chính vì không có giáo chủ mà đạo làm người thể hiện tinh thần bình đẳng vô song, không có giáo đường nên đạo có thể hoằng dương cực kỳ sâu rộng, không có nghi lễ buộc ràng nên đạo hết sức sự do, không có quyên góp nên đạo thanh
,
thoát, không có kinh kệ nên đạo nhiệm mầu”.
TÂM THÚC ĐÔ BÀN 14
2.1.2
t
t K
| BÌNH ĐỊNH
không phải ngẫu nhiên mà các triều đại Chăm Pa cổ đã chọn vùng đất này làm kinh đô và cũng không phải ngẫu
nhiên mà Thái Đức Nguyễn Nhạc lại xây dựng vương triểu của mình trên đất này. Dấu vết của phủ thành Hoài Nhân, Quy Ninh, Quy Nhơn, tỉnh lỵ của Bình Định lần lượt trải qua giai đoạn trung cận đại chứng tỏ một vương khí, một vai trò để từ đó hình thành một phong cách, một sắc thái, một bản lĩnh.
15
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
H
iện nay trên địa bàn Bình Định còn tồn tại 7 cụm tháp với 13 kiến trúc, được xây dựng kéo dài từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV.
Gần ngàn năm đã trôi qua nhưng các cụm tháp Chăm ở Bình Định gần như vẫn còn khá nguyên vẹn (gần đây lại được ngành văn hóa trùng tu, nâng cấp) và đó thật sự là một báu vật, là điểm đến hấp dẫn nếu bạn về Bình Định.
ẢNH
Đá ong trên tường thành Đồ Bàn Nguồn: Tác giả
HÌNH ẢNH
Tháp cánh tiên Nguồn: Tác giả
SÔNG NÚI - CHÙA THÁP - THÀNH QUÁCH 2.1.3 16
| BÌNH ĐỊNH
2.2 NHÂN VÂT. Nhà thơ Quách Tấn
Đào Tấn - Ông tổ nghệ thuật Tuồng Việt Nam
Yến Lan (1916-1998), tên thật là Lâm Thanh Lang, là một nhà thơ, nhà viết kịch Việt Nam. Ông còn có bút danh khác là Xuân Khai.
Tranh: Ông Chảng về làng
Đinh Văn Nhưng (còn gọi là Ông Chảng) chính là thầy dạy võ cho ba anh em Tây Sơn
Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam, Ông Là Người xây dựng Phượng Hoàng Trung Đô thủ đô mới của Vương Triều Tây Sơn.
... 17
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
,
2.3 LÊ HÔI. - TRÒ CHOI DÂN GIAN
18
| BÌNH ĐỊNH
HỘI ĐỖ GIÀN
HỘI BÀI CHÒI
B
ình Định ngoài việc được biết đến với truyền thống thượng võ, còn được biết đến vì có nền văn hoá đa dạng
phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển... cùng với các lễ hội như: lễ hội Đống Đa, lễ hội cầu ngư, lễ hội của các dân tộc miền núi...
CỜ NGƯỜI
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
19
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
2.3 nghê thuât. HÁT BÔI. bình đinh. T
rải qua gần 800 năm hình thành và phát triển, nghệ thuật sân khấu Hát Bội đã trở thành một phần linh hồn văn hóa Việt Nam, được xem như là loại hình sân khấu cổ điển, đặc sắc của nghệ thuật biểu diễn truyền thống nước nhà. Nhưng điều đáng buồn là nó đang trở nên lạ lẫm với thể hệ thẻ.
Bình Định được xem cái nôi của hát bội khi Đào Tấn - người dùng cả đời mình để tâm huyết cống hiến cho nghệ thuật tuồng, đã để lại hàng trăm pho kinh điển và mẫu mực cho sân khấu tuồng Việt Nam… Đào Tấn xứng đáng được suy tôn là ông tổ nghề tuồng Việt Nam.
Đ
ào Tấn đã để lại hậu thế một di sản nghệ thuật đồ sộ với hơn 1.000 bài thơ, từ, gần 100 vở tuồng và tập sách
lý luận sân khấu mang tên “Hý trường tùy bút” cùng nhiều tác phẩm nghệ thuật khác. Trong hơn 100 vở tuồng của ông, có rất nhiều vở nổi tiếng, đến nay vẫn còn được biểu diễn như: “Cổ thành”, “Hộ sinh đàn”, “Hoàng Phi Hổ quá Giới Bài quan”, “Diễn võ đình”... Công trình trung tấm du lịch văn hóa Đồ Bàn giúp lưu giữ, giới thiệu và quảng bá thể loại nghệ thuật đặc sắc này rộng rãi đến với công chúng.
20
ẢNH
Cụ Đào Tấn Nguồn: Internet
| BÌNH ĐỊNH
TRANH
Đông Ngô Tôn Quyền Họa sĩ: Nguyễn Minh Đức
21
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
TRANH
Không tên Tác giả: Nguyễn Thanh Vũ - Lá studio
22
| BÌNH ĐỊNH
M
ình là người đất tuồng Bình Định thì phải cố giữ cho được nghệ thuật tuồng của cụ Đào Tấn. Nghề hát bội tuy không cho mình giàu
sang nhưng mình phải hết lòng trân trọng, biết ơn người truyền nghề lại cho mình. Hạnh phúc nhất với người nghệ sĩ hát bội là truyền được nghề cho lớp trẻ, nhất là cho con cháu, người thân...” Lớp nghệ sĩ đi trước truyền luyện kỹ năng diễn xuất cho lớp đi sau, các đoàn tuồng ở Bình Định nay có đủ các thế hệ lão thành, trung niên và tuổi trẻ.
LỜI TÂM SỰ
ông bầu “gánh hát gia đình” Nhơn Hưng Nghệ nhân: Nguyễn Minh Lưỡng ở xã Nhơn Hưng (thị xã An Nhơn) tâm sự.
23
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
TRANH
Khung cảnh hát Bội Đông Dương - 1900 Nguồn: La Poste - Courrier International Economique
24
| BÌNH ĐỊNH
25
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
,
2.4 VÕ CÔ TRUYÊN bình đinh. X
uất phát từ mục đích đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Tây Sơn, võ Bình Định luôn có tính thực chiến rất cao đặc biệt là
sự hiệu quả so với thể trạng nhỏ bé nhưng rất linh hoạt của người Việt. Khác với nhiều nền võ thuật khác trên thế giới, khi việc luyện võ được coi là đặc quyên của giới quyền quý hàn lầm. Thì võ Bình Định xuất phát từ những hình ảnh bình dị trong cuộc sống thường nhật của những người nông dân chân chất.
“Cái tâm không phải dễ giữ được đâu, vì cả trăm, cả ngàn người học, các thành viên trong gia đình đều học và học trường võ nhà. Học từ nhỏ rồi lớn dần từ từ là bỏ hết, nên phải rất tâm huyết,...” Võ đường Phi Long Vịnh nổi tiếng với bài quyền Ngọc trản ngân đài là bài võ bí truyền do vua Quang Trung sáng tạo nên
“Võ sinh của tôi, cứ 1 mùa hè như vậy là cả trăm, trăm rưỡi đứa. Rồi thí dụ nó về lại Sài Gòn, nó đi khắp nơi thì coi như là nó đều thành danh hết tất cả là nhờ có cái bài Roi” Võ đường Lê Xuân Cảnh nổi tiếng với những bài tuyệt chiêu binh khí nhất là Roi Thái Sơn Lên ngôi vương tại hội võ thuật quốc tế tại Liên Xô củ 1990 Đã hơn 80 nhưng hằng ngày ông vẫn dạy võ miễn phí cho trẻ nhỏ
26
“Trong Ngày xưa khổ quá, nhưng vì mình mê, mình thích, mình yêu... nhiều khi đi đánh võ đài trốn bố mẹ đi cũng có. Thấy khổ nên em mong muốn mở một lớp ở quê mình rồi dạy lại cho các em, các bé, để nó không bị mất gốc, ...” Võ sư trẻ Lê Văn Ý tự hào với lớp võ thuật của mình (dù thiếu thốn nhưng tinh thần lớp học rất máu lửa) niềm khao khát được truyền dạy môn võ cổ truyền cho lớp nhỏ kế tiếp
| BÌNH ĐỊNH
Mười hai trống xếp hàng hai; Đôi tay gõ nhịp đường dài hành quân; Mười hai trống xếp ba hàng; Đôi tay gõ nhịp tiến quân công đồn... ẢNH
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thuận biểu diễn trống trận Tây Sơn Nguồn: ‘Nữ tướng ‘giữ hồn’ trống trận Tây Sơn
T
rong Dàn nhạc bao gồm: Trống
chiến, kèn sona, chiêng, phèn la và linh hồn của dàn chiến nhạc là 12 chiếc trống tượng trưng cho thập nhị địa chi, xếp thành 3 bậc trên giá đỡ, ứng với triết lí tam tài: Thiên - Địa - Nhân Trong đời sống hòa bình, chức năng chiến đấu của võ tạm thời lắng xuống, thay vào đó võ biểu diễn được khai thác và phát huy trong các nghi lễ, phong tục và lễ hội để phục vụ nhu cầu tinh thần của cộng đồng, đó là nguyên nhân dẫn đến xu hướng sân khấu hóa ngày càng mạnh đối với võ Bình Ðịnh. Chính vì thế công trình Trung tâm du lịch văn hóa muốn đưa võ thuật lên sân khấu . Giúp chúng được lưa truyền bài bản và có cơ sở khoa học hơn.
“Nói về học trò thì nó thích. Nghe tới bài con mèo nó thích lắm, nên cũng ráng làm sao mà học cho bằng được,...” Võ đường Lý Xuân Hỷ nổi tiếng với tuyệt kỷ Quyền Miêu Tẩy diện (mèo rửa mặt) Đấu 300 trận từ Nam ra Bắc, chỉ thua 1 trận Là thầy của nhiều thế hệ VĐV quốc gia
,
VÕ nhac. Tây Son 27
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
C
ó thể nói rằng, cốt lõi của việc phát triển võ cổ truyền Bình Định là sự cố kết trong từng cộng đồng, được xem là những
Làng võ, hay trước 1975 gọi là các “Lò võ” “Võ đường”, sau giải phóng được xem là những “Câu lạc bộ Võ”. Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như là của cộng đồng, nền võ
Tung người tránh đòn quét đao. Đây là pha không chiến giữa Tứ linh đao và Đại đao. Các chiêu thức trong bài võ này gồm trảm, phạt, khắc, đâm, chém, đỡ.
thuật Bình Định đã có những bước phát triển lớn lao thể hiện qua sự xuất hiện của nhiều ý tưởng và những thể nghiệm táo bạo nhằm nâng tầm của nền võ thuật cổ truyền.
Đòn Song phi mượn côn khống chế đối thủ sử dụng Tứ linh đao. Tên gọi Tứ Linh rất có thể nhằm chỉ 4 loài thú thiêng (Long, Lân, Quy, Phượng) toát lộ cả hình và ý trong các chiêu thức của bài.
T
rong giai đoạn mới, võ thuật được coi như là một di sản phi vật thể và tài sản văn hóa quan trọng. Năm 2006 Liên hoan quốc tế võ cổ truyền lần đầu tiên được tổ chức tại Bình Định. Liên hoan
đòn Giáng long thôi sơn hạ gục đối phương một cách nhanh chóng
Quốc tế Võ cổ truyền không phải là một giải thi đấu thể thao, cũng không phải là một lễ hội mang tính truyền thống mà nó là sự hội tụ của các giá trị văn hóa tinh thần đậm đà bản sắc dân tộc.
28
| BÌNH ĐỊNH
Pha giao đấu giữa Song kiếm và Trường thương trong đó người dùng thương là kẻ tấn công còn võ sĩ cầm kiếm làm nhiệm vụ chống đỡ và khống chế. Đây là những môn trong thập bát binh khí của võ lâm.
ẢNH
VĐV Hồ Tấn Đạt - võ Bình Định Nguồn: VĐV xuất sắc toàn quốc tranh đai vô địch Let’s Viet 2015
29
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
2.5 NÉT VĂN HÓA TRONG CÁC
lang nghe truyen thong 30
| BÌNH ĐỊNH
31
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
32
| BÌNH ĐỊNH
VIỆT NAM
33
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Đ
ến với vùng đất Bình Định ngoài việc tìm hiểu và khám phá những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử thì việc trải ng-
hiệm văn hóa, những phong tục tập quán, lễ hội, các làng nghề truyền thống cũng là một trong nhiều yếu tố giúp cho du khách thêm hiểu, thêm yêu vùng đất Bình Định. Ngày nay, du lịch Bình Định hiện là một trong nhiều địa phương có nhiều làng nghề truyền thống với đa dạng ngành nghề, biểu hiện cho sự mày mò, sáng tạo, đôi bàn tay cần mẫn cùng với khối óc thông minh của người dân nơi đây.
2.5.1
34
Các làng nghê
CHÊ TÁC - THU CÔNG MY NGHÊ.
| BÌNH ĐỊNH
N
ón là món hàng thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Bình Định. Nếu như quê hương Quan
họ Bắc Ninh có nón quai thao, nón bài thơ là đặc sản của xứ Huế, thì người Bình Định tự hào với chiếc nón ngựa Phú Gia. Làng Phú Gia (xã Cát Tường, huyện Phù Cát) - cái nôi của nghề làm nón ngựa là một vùng quê yên bình. Cụ Đỗ Văn Lan truyền nhân thế hệ 4 trong gia đình có truyền thống làm nón ngựa cho biết: “Nghề làm nón ngựa ở đây có khoảng
non ngua P hú Gia
400 năm tuổi. Thời trước, nón ngựa là đồ dùng thượng phẩm của vua, quan và các vị phu nhân quyền quý. Theo thời gian, nón ngựa cũng được cải biến dần, có nhiều loại dành cho tất cả mọi người”.
“Tôi luôn muốn truyền dạy cho các thế hệ mai sau. Nhưng bọn trẻ ngày nay ít chịu khó. Nhiều cháu say mê nhưng do thu nhập thấp nên cũng ít “hứng thú” với nghề. Làm sao để giữ lại nét đẹp làng nghề nón ngựa Phú Gia vẫn là câu hỏi thường trực trong tôi”. LỜI TÂM SỰ
nghệ nhân Đỗ Văn Lan – là người đã có kinh nghiệm 55 năm làm nghề chằm nón ngựa Nội dung: Ông Lan với chiếc nón “gia bảo” là kỷ vật của người mẹ để lại.
35
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ĐAN SƯỜN MÊ
Nạo sạch vỏ cây cật giang, phơi khô
Chẻ cật giang thành từng cây tăm nhỏ
Chuốt cho tăm nan đều nhau
Đan sườn mê lớp 1, hình lục giác
Đan sườn mê lớp thứ 2, trải dọc
Đan sườn mê lớp thứ 3, trải ngang
Lá kè được tách bỏ đường gân
Chẻ cật giang thành từng cây tăm nhỏ
Đem lá đu hun khói
Đem lá đi phơi nắng, phơi sương
Chuẩn bị bếp củi
Ép lá trên bếp củi
CHUẨN BỊ LÁ
THÊU HOA VĂN
N
ón ngựa không chỉ là vật dụng quý ngày xưa, mà nay nó được xem là “món hàng” trang trí,
giàu tính nghệ thuật, là thú chơi tao nhã mà đậm đà bản sắc
Thêu hoa văn bằng chỉ ngũ sắc
Thêu mạng
truyền thống. Nếu nón Bài thơ gắn liền với người dân Huế thì chiếc nón ngựa Phú Gia là một
,,
,
Các buóc làm nón ngua. Phú Gia 36
nét đẹp độc đáo của vùng đất Võ.
| BÌNH ĐỊNH
BỦA LÁ
Can ốc cho nón
Bủa lá cho nón
Bủa lá cho nón
Bủa lá cho nón
Lá cách nhau từ 1 - 2cm
Bủa hàng đầu
Chỉ khâu định phụ chóp
Chằm phần chóp
Bủa lá hàng chân
Chằm phần chân
Đ
ể làm một chiếc nón ngựa phải trải qua rất nhiều công đoạn công phu. Nhưng có 10 giai đoạn chính: làm sườn, làm vành, thêu hoa văn, sơ chế lá, lá thành phẩm, lợp lá, làm chằm nón, thêu cái
sòi, lặt nón và cho ra sản phẩm hoàn thiện. Khó nhất vẫn là thêu hoa văn, tùy vào mục đích sử dụng và yêu cầu của khách hàng mà nghệ nhân có thể thêu hình mai, lan, cúc, trúc; long, lân, quy, phụng. Nón có đường kính từ 20 - 100 cm.
ẢNH
Nón ngựa có chụp bạc thời vua Tây Sơn Nội dung: Ông Lan với chiếc nón “gia bảo” là kỷ vật của người mẹ để lại.
37
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
cho non
Gò Găng
T
ự hào là một trong năm hình thức chợ phiên độc đáo Việt Nam. Chợ nón Gò Găng hay còn gọi là “chợ gà gáy”, đặc
biệt là hoạt động từ nửa đếm đến tờ mờ sáng. Và điều đặc biệt thứ hai là chỉ bán duy nhất một sản phẩm, đó là Nón lá. Tại đây hộ gia đình trong vùng mang sản phẩm nón họ làm được trong ngày đến đế để trao đổi, buôn bán. Không chỉ mang hình thức kinh doanh thông thường, chợ nón còn là nơi giao lưu, học hỏi của cánh nữ trong cách may, khâu, ... để làm nên một chiếc nón đẹp. Và cách nhận biết một chiếc nón đẹp là phải dùng đến ánh đèn dầu, lá làm nón quá non sẽ nhiều gân xanh, mặt nón thô nhám, còn nếu quá tuổi thì sẽ vàng như nón mắc mưa, ... Cứ thế, tình bán nón thấm đượm hồn quê qua cái duyên, cái nghề của người dân xứ Nẫu.
ẢNH
Phóng sự “Phiên chợ đêm của nón lá và đèn dầu ...” Tác giả: “muctau”
38
o | BÌNH ĐỊNH
39
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
‘Người làm nón’ Nguồn: National Geographic
40
| BÌNH ĐỊNH
41
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
tom tre N
hư chúng ta biết, từ ngàn xưa tre đã trở nên quen thuộc với mỗi người dân, là biểu tượng của văn hóa làng xã Việt Nam. Rất nhiều các sản phẩm
sinh hoạt hằng ngày của người dân Việt Nam đã được làm từ cây tre. Không chỉ vậy, ngày nay, qua bàn tay khéo léo của người thợ thủ công tre đã trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là sản phẩm con tôm làm bằng tre rất được du khách ưa thích, và đây cũng là ý tưởng độc đáo của Nghệ nhân Nguyễn Minh Châu (hay còn được gọi là ông Châu tôm).
CÔNG ĐOẠN LÀM TÔM TRE
42
Nấu cơm
Giở cơm ra cho nguội
Giã men
Rưới men lên cơm thiệt đều
Ủ cơm trong xô 6 ngày để cơm lên men
Tiến hành chưng cất lấy rượu
Rưới men lên cơm thiệt đều
Ủ cơm trong xô 6 ngày để cơm lên men
Tiến hành chưng cất lấy rượu
| BÌNH ĐỊNH
“Để làm ra những tôm tre sinh động, ban đầu, tôi phải chịu khó quan sát con tôm hùm thật rất kỹ. Sau đó, còn mua vỏ tôm về để xem cấu tạo nó ra sao và đối chiếu với sản phẩm mình làm ra. Phải mất hàng chục năm mới có thể hoàn thiện được con tôm tre như bây giờ”. PHỎNG VẤN
Con tôm hùm tre của nghệ nhân Nguyễn Minh Châu Nguồn: Độc, lạ tôm tre tiền triệu ở Bình Định
43
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
Nghệ nhân Nguyễn Minh Châu trong xưởng chế tác của mình Nguồn: Độc, lạ tôm tre tiền triệu ở Bình Định
44
| BÌNH ĐỊNH
45
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Nghệ nhân Nguyễn Trí Tuấn bên chậu mai do chính ông trồng, tạo hoa. Ông bảo, đời ông sẽ không bán chậu mai này bởi nó là chậu mai đầu tiên được ông tạo hoa mang thương hiệu “Mai vàng Tuấn Ngọc”. ẢNH
Nghệ nhân Nguyễn Trí Tuấn, 15 năm chuyển từ mai truyền thống sang cây mai Bonsai Nguồn : “Vua” mai bonsai
46
Ô
ng Nguyễn Trí Tuấn (60 tuổi, ở thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) được người chơi mai miền
Trung gọi là “vua” mai bonsai. Ông như “bác sĩ” chuyên “phẫu thuật” cho mai để tạo những dáng bonsai độc đáo.
| BÌNH ĐỊNH
T
ại làng mai vàng Háo Đức (xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) dù là dân lành nghèo khó, người giàu
sang, có học hay thất học đều làm nghề ‘cúi đầu trước hoa mai’. Cái cộng đồng ấy quanh năm chỉ trồng độc nhất một dòng mai cúc dáng người quân tử (dáng trực). Mai ấy, không những đại diện cho mùa xuân mà còn đại diện cho cốt cách người
mai canh
quân tử hiên ngang giữa trời.
Háo Đức
“Đạo” ở làng mai “Trồng mai cũng như “trồng” người vậy. Sinh ra phải được rèn, không ngừng tu dưỡng đạo đức, để lớn lên làm người quân tử, tướng mạo ung dung, khí chất điềm nhiên khác thường. Những cây con không chịu vào khuôn khổ thì sẽ bị gạt ra khỏi cộng đồng để đào tạo lại hoặc chuyển sang trường phái khác. Mỗi năm thợ mai phải liên tục đào tạo được một thế hệ mai kế cận để thế chỗ cho những chậu mai đã xuất bán ra những cái tết ở phương xa” ẢNH
Thương hiệu Mai Vàng Tuấn Ngọc Nguồn: Chuyện người trồng Mai bon sai
ẢNH
Thương hiệu Mai Vàng Tuấn Ngọc Nội dung: Ông Lan với chiếc nón “gia bảo” là kỷ vật của người mẹ để lại.
47
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Tuyêt. đôi không dùng phân hóa hoc.
Ô
ng Tuấn tuyệt đối không dùng phân hóa học, mà dùng phân sinh học. Với ông, phân bón cũng như thuốc bổ cho con
người. Phân hóa học được xem như thuốc tây, uống vào thấy tác dụng ngay nhưng cũng mau phai và thường biến chứng; phân sinh học được xem như thuốc nam, thuốc bắc, ngấm dần mà hiệu quả rất cao.
ẢNH
Mai xuân trong vườn mai Tuấn Ngọc. Nguồn: Vườn mai sạch Bình Định
48
| BÌNH ĐỊNH
49
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
L
àng gốm Vân Sơn (xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn) là một trong những làng nghề truyền thống cổ nhất của tỉnh
Bình Định. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm, đến nay làng gốm này vẫn giữ được nguyên hơi thở của làng nghề danh tiếng nơi mảnh đất “hai vua”.
50
Vân Sơn
gom
Gốm Vân Sơn không cầu kì, nhiều hoạ
Dù trải qua thật nhiều biến cố thăng
tiết như các dòng gốm khác, gốm Vân
trầm tưởng như có lúc mất nghề thế
Sơn hiện lên với vẻ thô ráp, sần sùi,
nhưng bằng trái tim, tâm huyết với thứ
vốn có của thứ đất riêng, điều làm nên
nghề của ông cha, mà nay nghề đã
sự nổi tiếng của gốm Vân Sơn là bên
tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho
cạnh việc người dân sở hữu đôi bàn
địa phương, vì thế mà đời sống người
tay khéo léo, mà nơi đây còn được trời
làm gốm trở lên ấm lo hạnh phúc”-
phú ban cho một nguồn đất sét phù
một lao động trẻ ở xưởng gốm này
hợp với quá trình nung đúc.
bộc bạch.
| BÌNH ĐỊNH
ẢNH
Nghệ nhân làm gốm Vân Sơn Nguồn: Khám phá Bình Định
51
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
C
ách đây hơn 200 năm, ông tổ của làng nghề dệt chiếu cói xuất thân ngoài Bắc, phát hiện ra vùng đất
trù phú nên dừng chân tại đây, trồng những cây cói, dệt nên những chiếc chiếu đầu tiên. Chiếu dệt ở đây có rất nhiều loại: chiếu khổ rộng, khổ hẹp, chiếu trơn và chiếu hoa,... Chiếu trơn được làm tương đối đơn giản, được dệt từ cói trắng phơi khô tự nhiên, không nhuộm màu. Còn dệt chiếu hoa thì công phu hơn nhiều, phải nhúng từng nạm cói vào phẩm màu, rồi lại mang phơi khô lần hai. Khó khăn nhất là công đoạn phơi cói, phải phơi sợi cói dưới nắng cho se lại, không được quá khô để tránh sợi bị giòn, dễ gãy. Cuối cùng, người thợ lâu năm đem dệt thành chiếu hoa có hoa văn đặc trưng của địa phương. ẢNH
Công đoạn nhuộm màu sợi cói Nguồn: Làng chiếu 200 tuổi ở miền trung
chieu coi
Hoài Châu Bắc
52
| BÌNH ĐỊNH
ẢNH
Làng chiếu Bắc Hoài Nhơn hơn 200 năm Nguồn: Khám phá Bình Định
53
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
Bún Song Thằn được phơi ở bờ sông Kôn Nguồn: tác giả
54
| BÌNH ĐỊNH
ẢNH
Bánh dây - đặc sản Bình Định Nguồn: tác giả
2.5.2
Các làng nghê
CHÊ BIÊN THUC PHÂM 55
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Đ
ất võ Bình Định có một làng bún lấy tên loại bún có một không hai là Song Thằn (làng An Thái, xã Nhơn Phúc, TX An Nhơn, Bình
Định). Người làng An Thái kể rằng, bún Song Thằn trước đây là loại bún thượng hạng, rất bổ dưỡng thường được dùng làm đặc sản tiến vua nên mới có tên gọi khác là “bún Tiến Vua”… Dường như chỉ có nắng gió sông Côn mới làm cho bún Song Thằn được thăng hoa như thế, từ đậu xanh qua nhiều công đoạn để có được những miếng bún song Thằn trắng, sáng và thơm ngon. Làm nên một thương hiệu nổi tiếng xứ Nẫu.
Song thằn
BUN
56
ẢNH
Kéo sợi thành bún nhúng vào lò nước sôi. Một công đoạn rất đặc biệt để tạo ra bún Song Thằn ở làng nghề An Thái Nguồn: Tác giả
| BÌNH ĐỊNH
CÔNG ĐOẠN LÀM BÚN SONG THẰN
Phơi đậu xanh
Xay đậu xanh - ngâm nước cho lắng
Lấy tinh bột đem xay lần nữa cho trắng
Rải tinh bột ra
Đem phơi tinh bột cho khô
Tinh bột trộn với nước để kéo sợi bún
Kéo sợi bún
Quậy bún và luộc trong vài phút
Vớt bún ra
Để bún vào nước lạnh
Rải bún lên phên
Đem phơi bún
D
ù trải qua nhiều thế hệ nhưng phương cách sản xuất vẫn không thay đổi, hầu hết các công đoạn
đều được làm bằng tay với nguyên liệu chính vẫn là đậu xanh nguyên chất. Bún
ẢNH
Bún Song Thằn thành phẩm được phơi khô dọc bờ sông Côn Nguồn: Tác giả
Song Thằn mang nét rất riêng với sợi bún dai, trắng óng ánh và chất lượng dinh dưỡng rất cao. Nghề làm bún Song Thằn đã mang lại nét đặc trưng của vùng đất An Thái, góp phần tạo việc làm cho người dân, đồng thời làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực của thị xã An Nhơn nói riêng và Bình Định nói chung.
57
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
58
| BÌNH ĐỊNH
B
ún Song Thằn làm rất kỳ công nên ít người gắn bó, lưu giữ được nghề. Nguyên liệu làm bún ngon phải dùng
gạo loại 1, đậu xanh... Người thợ sẽ nghiền bột, quay bột trong một chậu sành rồi đun lên 1 lò nước sôi để tạo sợi bún, nhúng nước sôi rồi tạo hình thành bún Song Thằn (những ô vuông) trên tấm nẹp bằng tre, cuối cùng đem phơi trên sân cát.... ẢNH
Bún Song Thằn được phơi ở bờ sông Kôn Nguồn: tác giả
59
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
Không gian tạo ra chiếc banh Tráng Trường Cửu Nguồn: Bánh tráng ở Bình Định
60
| BÌNH ĐỊNH
BANH TRANG Trường Cửu
L
àng Bánh tráng Trường Cửu thuộc
Bánh tráng Trường Cửu có khách
thôn Trường Cửu, xã Nhơn Lộc , thị xã
hàng trong cả nước, nhưng đặc biệt
An Nhơn, cách Tp. Quy Nhơn khoảng
“ăn” mạnh là ở các tỉnh Tây Nguyên. Bà
30km về hướng Tây Bắc. Trường Cửu là
Nguyễn Thị Sáu, chủ một hộ làm nghề
nơi sản xuất bánh tráng nhiều nhất nên
tráng bánh ở xóm Nam, thôn Trường
được mệnh danh là làng bánh tráng
Cửu, cho biết: “Bánh tráng Trường Cửu
Trường Cửu. Bánh tráng ở đây không
xưa nay làm bằng loại gạo dẻo thơm.
trắng, mỏng như loại thường thấy ở các
Để bánh dẻo, thơm, không bở, người ta
chợ, mà dày và đen hay vàng còn tùy
gia thêm bột mì, mè vào bột. Khi tráng
vào loại mè người ta bỏ vào bánh.
bánh phải lắc thật đều tay để bánh tròn, đẹp, không chỗ dày chỗ mỏng, có độ
Làng bánh tráng Trường Cửu được
sáng bóng, nướng phồng đều”.
hình thành từ hàng trăm năm trước. Thời đó, nơi này chỉ có vài chục nóc nhà làm bánh, nhưng đã cung cấp cho cả xã, cả thị xã. Tiếng lành đồn xa, cho đến nay, nhắc đến Trường Cửu là người ta nghĩ ngay đến… bánh tráng. Bánh tráng Trường Cửu từ xưa đến nay làm bằng loại gạo dẻo thơm, được người tiêu dùng ưa chuộng. Để tráng được chiếc bánh ngon, khâu quan trọng nhất là phải chọn loại gạo tốt. Để bánh dẻo, thơm, không bở, người ta gia thêm bột mì vào bột và rắc nhiều mè lên bánh. Khi đổ bột lên khuôn, phải lắc thật đều tay để bánh tròn, đẹp, không chỗ dày chỗ mỏng. ẢNH
Hình ảnh chiếc bánh tráng Trường Cửu Nguồn: Vang xa thương hiệu “Bánh tráng Trường Cửu”.
61
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
Phơi bánh tráng dọc sông Côn. Nguồn: Nghề An Nhơn
62
| BÌNH ĐỊNH
63
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ẢNH
Nghệ nhân đang năn Hồ nem nấu rượu Nguồn: Làng nấu rượu Bàu Đá
V
iệt Nam là nước có truyền thống chế biến rượu nếp ngon nổi tiếng. Trong số những loại rượu nức tiếng, không
thể không nhắc đến rượu Bàu Đá – thức uống được xem là tửu quốc mà bất cứ ai đến nước ta cũng phải thử một lần cái vị thơm ngon đặc trưng của nó. Rượu Bàu Đá có hương vị gì đặc biệt mà khiến ai chỉ cần thử một lần là nhớ mãi không quên?
“Điều tôi mong muốn nhất trong nghề là làm sao để rượu được đi các nước, được người ta ưa chuộng. Lúc đó rồi là làng rượu không bao giờ thay đổi nữa !” ẢNH
Nghề nhân Huỳnh Thị Mỹ Dung 43 năm làm nghề nấu rượu Bàu Đá
64
| BÌNH ĐỊNH
ruou bau đa CÔNG ĐOẠN NẤU RƯỢU BÀU ĐÁ
Nấu cơm
Giở cơm ra cho nguội
Giã men
Rưới men lên cơm thiệt đều
Ủ cơm trong xô 6 ngày để cơm lên men
Tiến hành chưng cất lấy rượu
Người sành rượu nhận biết rượu Bàu Đá qua tiếng rượu chảy vào ly và vào lớp tăm sủi trên bề mặt. Còn khi uống vào, chuyện ngon dở thế nào tùy vào cảm quan từng người. Khách nâng ly rượu, nhẹ nhàng chiêu một ngụm. Rượu tràn qua cổ. Cảm nhận đầu tiên là mùi men dìu dịu, ngây ngất. Và sau đó, tất cả giác quan đón nhận “ngọn lửa” lan tỏa khắp cơ thể. “Rượu Bàu Đá uống dễ say nhưng lỡ quá chén để say thì chỉ cần ngủ một giấc, tỉnh dậy thấy sảng khoái vô cùng”.
ẢNH
Làng nghề nấu rượu Bàu Đá Nguồn: làng Cù hộ Lâm thuộc xãlàng Nhơn Lộc, thị nấu xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Hơn 30 dân trong làm nghề rượu
65
3 ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Vị trí khu đất
Lý do chọn khu đất
Giao thông tiếp cận Sơ đồ liên hệ vùng
Định hướng quy hoạch khu du lịch Đồ Bàn
Khí hậu - hình dạng - thông tin khu đất - Giao thông tiếp cận View nhìn - cao độ - hiện trạng - địa hình - thủy văn
PHÂN TÍCH KHU ĐÂT
66
| BÌNH ĐỊNH
67
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
Nói phía Bắc có nền văn hóa Đông Sơn, phía Nam có nền văn hóa Óc Eo thì Bình Định, trung điểm của khu vực miền Trung có nền văn hóa Sa Huỳnh - Truông Xe. Bình Định – mảnh đất địa linh nhân kiệt còn biết bao điều bí ẩn, thắm đượm tình đất tình người,
68
| BÌNH ĐỊNH
3.1 VI TRÍ KHU ĐÂT XÂY DUNG Địa điểm: Khu du lịch Đồ Bàn - Hồ Núi Một (tỉnh Bình Định) Diện tích: 2,86 ha
LÝ DO CHỌN KHU ĐẤT
1 2 3
Vị trí công trình là một vị trí đẹp, đóng vai trò là điểm đầu của khu du lịch văn hóa Đồ Bàn. Công trình góp phần tạo mạng lưới du lịch văn hóa khu vực phía nam tỉnh Bình Định. Kết nối du lịch sinh thái và nét văn hóa đặc trưng của thị xã An Nhơn - là kinh đô Đồ Bàn ngày xưa
ột
iM
ú ồN
H
Thị xã AN NHƠN
Xã NHƠN TÂN
Trong đó, Thị xã An Nhơn được mệnh danh là đất
KHU ĐẤT chọn lựa làm Trung tâm du
“trăm nghề” với sự phát triển của các làng nghề đã có
lịch văn hóa Đồ Bàn nằm trong bình lõi
từ hàng trăm năm và kết tinh thành những thương
nền văn hóa vùng Đồ Bàn - An Nhơn. Vị
hiệu nổi tiếng. An Nhơn còn là “đất hai vua”: từng là
trí này còn là điểm trung tâm của cộng
một trong những trung tâm của Chămpa xưa và kinh
đồng dân cư và là dấu gạch nối liên kết
đô của vương triều Thái Đức Nguyễn Nhạc thời Tây
hệ thống di sản, cộng đồng dân cư với
Sơn, là tỉnh lỵ thời nhà Nguyễn, nên còn lưu lại nhiều
khu du lịch sinh thái trong tương lai.
di tích lịch sử có giá trị.
69
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
70
| BÌNH ĐỊNH
Hồ N
úi M
ột
KHU NGHĨ DƯỠNG SINH THÁI
KHU NGHĨ DƯỠNG SINH THÁI
KHU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG LÀNG DÂN TỘC CHĂM HROI - BANA
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 5 ĐIỂM HỒ NÚI MỘT
71
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Định hướng quy hoạch 5 điểm Hồ Núi Một - Khu du lịch Đồ Bàn
MẶT CẮT
Các hoạt động tạo nên sức sống KDL Đồ Bàn Nguồn: tác giả
ĐỐI TƯỢNG
HOẠT ĐỘNG
VĂN HÓA
MÔI TRƯỜNG
LÀNG DÂN TỘC CHĂM HROI - BANA
72
KHU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
| BÌNH ĐỊNH
PHỐI CẢNH
Khu du lịch Đồ Bàn (Hồ Núi Một - tỉnh Bình Định) Nguồn: tác giả
Hồ
Núi
Một nguyên là một thung lũng được dãy núi An Trường bao bọc, từ năm 1978 hồ đã được quy hoạch thành hồ chứa và điều tiết nước. Là một hồ nước ngọt lớn có mặt hồ rộng hơn 1.200 ha, xung quanh hồ là suối, thác, hang động, núi cao, rừng nguyên sinh, chính giữa là mặt nước phẳng lặng. Toàn bộ khu vực xung quanh lòng hồ được xác định là rừng phòng hộ đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt, do đó thảm thực vật các sườn núi toàn thung lũng luôn trong trạng thái xanh tốt. Mặc dù không có các loại cây rừng lớn, cổ thụ nhưng tổng quan hệ thực vật vùng núi này tạo ra một bức tranh rừng nguyên sinh kỳ vỹ.
TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA ?
KHU NGHĨ DƯỠNG SINH THÁI
TRUNG TÂM DU LỊCH VĂN HÓA ĐỒ BÀN
73
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
3.2 KHÍ HÂU Hướng gió
K
hí hậu nói chung có nhiều mặt thuận lợi hơn khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, lượng
mưa không quá nhiều, mùa đông không có nhiệt độ quá thấp, nhiều nắng nhưng thời kỳ khô hạn cũng thường kéo dài gây nhiều khó khăn cho việc phát triển cây trồng ưa nước. Tuy nhiên, do hình thái địa hình cục bộ của khu vực Hồ Núi Một nằm trong khu vực thung lũng dạng lòng chảo được bao bọc bởi núi rừng nguyên sinh, hồ quanh năm có nước, làm cho mát mẻ về mùa hè, ít lạnh về mùa đông, đồng thời mức độ tàn phá của bão nhiệt đới, gió mùa đông bắc, gió lào cũng được giảm thiểu đáng kể nhờ cấu tạo đặc biệt của khu vực này. Do đó, việc đầu tư xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái tại khu vực Hồ Núi Một là khai thác đúng tiềm năng và thế mạnh của điều kiện tự nhiên.
Biểu đồ hoa gió 12 tháng tại thị xã An Nhơn - Bình Định
Các hướng gió chính theo mùa An Nhơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, được chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng của gió tây và gió tây nam. Từ tháng 5 đến tháng 8 có gió nam khô, nóng. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
74
Thuận lợi: Khu Mở ra các không gian sinh hoạt, vui chơi như sảnh, quảng trường, không gian biểu diễn, giao lưu văn hóa ngoài trời. Khó khăn: Do sự phức tạp của địa hình nên gió mùa khi vào đất liền đã thay đổi hướng và cường độ khá nhiều > Tốc độ gió cao > Cần nghe chắn và có biện pháp tránh bão.
| BÌNH ĐỊNH
Nhiệt độ
Bình Định có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tháng nóng nhất là các tháng 6,7,8 : - Nhiệt độ không khí bình quân trong tỉnh 26,8 .C - Nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất 30,8 .C - Nhiệt độ không khí trung bình nhỏ nhất 24,1 .C
Biểu đồ nhiệt độ trung bình thị xã An Nhơn - Bình Định
Lượng mưa
Mùa mưa ở An Nhơn kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, còn mùa ít mưa là từ tháng 1 đến tháng 8. Tổng lượng mưa trung bình khu vực là (1,600 ÷ 1,700) mm/năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng (70 ÷ 75) % tổng lượng mưa năm. Trong đó, lượng mưa trong hai tháng giữa mùa mưa (tháng 10, 11) chiếm khoảng (45 ÷ 50) % tổng lượng mưa năm, lượng mưa trong mùa khô chỉ chiếm (2,5 ÷5
Biểu đồ lượng mưa trung bình thị xã An Nhơn - Bình Định
Hướng nắng
)%. Vì vậy, úng lụt cũng thường xảy ra vào tháng (10 ÷ 11). Vào tháng (5 ÷ 6) thường có mưa tiểu mãn có thể đạt trên 100 mm, gây ra lũ tiểu mãn.
Tổng lượng bức xạ mặt trời đạt tới mặt đất là 143,3 kcal/cm2. năm, đạt cực đại vào tháng 4-5 (~16 Kcal/ cm2.tháng), cực tiểu vào tháng 11-12 (~6-7 Kcal/cm2.tháng). Khu vực nắng nhiều. Tổng giờ nắng bình quân trong năm là 2.569 giờ, rất thuận lợi cho đời sống động thực vật phát triển.
Biểu kiến mặt trời thị xã An Nhơn - Bình Định
75
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
3.3 HÌNH DANG - THÔNG TIN KHU ĐÂT Tổng diện tích khu đất: 2,86 ha Mật độ xây dựng tối đa: 30% Tầng cao tối đa: 3 tầng :14m :11m :5m
Ồ
HĐ
g ờn
Đư ờn
gl
ên
hồ
Đư
g
ờn
Đư h àn th p đậ
76
o và
KH
UD
ỊC UL
N BÀ
Đường vào HỒ NUI MỘT
Lộ giới: Đường vào Hồ Núi Một Đường lên hồ Đường thành đập
| BÌNH ĐỊNH
3.4 GIAO THÔNG TIÊP CÂN Vị trí khu đất nằm tại triền dốc nên lưu ý mở các lối giao thông hợp lý, đảm bảo an toàn. Giao thông cơ giới: chủ yếu vào mặt đường đi quốc lộ 19. đảm bảo khảng cách với lỗi rẽ lên thành đập và đoạn cua tròn vào xã Nhơn Tân. Lối vào cho người đi bộ nên lợi dụng địa hình thoải ở đâu đường lên thành hồ, đảm bảo an toàn và tránh địa hình quá dốc không mở được lối đón. Tận dụng đất phía bên cạnh lối thoát nước làm bãi đỗ xe cho giao thông vào công trình và giao thông vào khu du lịch. Lối tiếp cận phụ trợ có thể nằm trên cao hay bên cạnh lối vào chính. SƠ ĐỒ GIAO THÔNG TIẾP CẬN KHU ĐẤT ĐI QUỐC LỘ 19
ĐI NỘI KHU DU LỊCH ĐỒ BÀN
BẾN TÀU LÒNG HỒ NÚI MỘT
RANH KHU ĐẤT KHU VỰC TRÁNH MỞ LỐI TIẾP CẬN KHU VỰC TIẾP CẬN PHỤ TRỢ KHU VỰC TIẾP CẬN XE CƠ GIỚI KHÁCH KHU VỰC TIẾP CẬN KHÁCH ĐI BỘ
ĐI NHƠN TÂN
77
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
3.5 VIEW NHÌN Vị trí khu đất nằm tại triền dốc nên view nhìn chủ yếu ở trước mặt khu đất. Hệ thống núi An Trường bao quanh tạo nên vẽ hoang sơ kỳ vĩ của vùng đất anh Hùng, từ khu đất ta có thể phòng được tầm mắt ra thị xã An Nhơn dù cách ra, hiện ra toàn cảnh một vùng kinh đô ngày xưa lịch sử có, kỳ vĩ có. Thu tầm mắt lại gần ta có trước mặt là con sông An Tượng cũng là lối thoát nước chính của đập nước Hồ Núi Một, bao quanh là ruộng lúa, hoa màu của hộ dân xã, tạo nên khung cảnh nên thơ, lãng mạng như trong thơ của các vị thi sĩ nơi đây.
VÙNG CÓ VIEW VÙNG KHÔNG CÓ VIEW
78
| BÌNH ĐỊNH
KHU ĐẤT NHÌN TỪ TRÊN CAO
79
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
MẶT CẮT QUA KHU ĐẤT XÂY DỰNG
80
| BÌNH ĐỊNH
3.6 HIÊN TRANG SƠ ĐỒ TÁCH LỚP HIỆN TRẠNG KHU VỰC
CÂY XANH MẶT NƯỚC
GIAO THÔNG
ĐỊA HÌNH
81
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
3.7 ĐIA CHÂT
Hồ Núi Một nguyên là một thung lũng được dãy núi An Trường bao bọc, từ năm 1978 hồ đã được quy hoạch thành hồ chứa và điều tiết nước. Là một hồ nước ngọt lớn có mặt hồ rộng hơn 1.200 ha, xung quanh hồ là suối, thác, hang động, núi cao, rừng nguyên sinh, chính giữa là mặt nước phẳng lặng. Theo bản đồ địa chấn Việt Nam, khu vực tỉnh Bình Định được dự báo nằm trong vùng động đất cấp 6. Tuy nhiên, tại địa điểm quy hoạch chưa có ghi nhận nào về hiện tượng này. Cấu tạo địa chất khu vực quy hoạch chủ yếu là đá gốc, do đó lớp thực vật chủ yếu là các loại cây bụi, còn lại các loại cây cổ thụ khu vực này ít phát triển. Với đặc thù của loại hình du lịch sinh thái này là xây dựng các kiến trúc nhẹ, quy mô nhỏ, do đó, yếu tố ảnh hưởng của địa chất công trình hiện tại không đáng kể đến việc xây dựng các hạng mục công trình.
,
3.8 THUY VĂN Nhìn chung về điều kiện thủy
văn của khu vực lập quy hoạch xây dựng và khu vực bên cạnh không tác động đáng kể đến tính chất và mục tiêu của khu vực quy hoạch và chịu ảnh hưởng duy nhất của một nhánh sông đổ vào lòng hồ.
82
Sơ đồ địa hình vùng hồ Núi Một
| BÌNH ĐỊNH
83
4 ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Về khu đất
Các số liệu, tiêu chuẩn làm cơ sở
Bảng thống kê quy mô công trình
Bảng thống kê chi tiết các hạng mục và diện tích sử dụng Bảng thống kê tỉ lệ các khối chức năng
Bảng thổng kê diện tích các hạng mục ngoài trời
NHIÊM VU THIÊT KÊ
84
4
| BÌNH ĐỊNH
SÔ LIÊU THIÊT KÊ Về khu đất
Diện tích khu đất
28577,8 m2
Chiều rộng mặt tiền
200 m
Chiều sâu lô đất
125m
Mật độ xây dựng tối đa
30%
Hệ số sự dụng đất
-
CÁC SỐ LIỆU, TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ
Diện tích đất xây dựng Trung tâm văn hóa TÊN GỌI
SỨC CHỨA PHÒNG KHÁN GIẢ
DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
1. Nhà văn hóa với nội dung hoạt động thông thường - Loại lớn
Từ 400 đến 500
Từ 0,8 đến 1,0
- Loại trung bình
Từ 200 đến 300
Từ 0,6 đến 0,7
- Loại nhỏ
Từ 100 đến 200
Từ 0,4 đến 0,5
- Loại lớn
Nhỏ hơn 500
Từ 0,6 đến 0,7
- Loại trung bình
Nhỏ hơn 400
0,5
Từ 200 đến 300
Từ 0,3 đến 0,4
2. Nhà văn hóa với nội dung mang tính chất đặc trưng vùng miền
- Loại nhỏ
Tỉ lệ diện tích đất xây dựng cho các khu chức năng chính của Trung tâm văn hóa Diện tích xây dựng các loại công trình
Từ 30% đến 35%
Diện tích phần sân bãi ngoài trời
Từ 25% đến 30%
Diện tích cây xanh sân vườn
Từ 15% đến 20%
Diện tích đất làm đường đi
10%
Bảng dự báo phát triển du lịch STT
NỘI DUNG
1
Lượng khách du lịch đến Bình Định
2
Số lượng phòng lưu trú toàn tỉnh
3
Lao động phục vụ trực tiếp cho lĩnh vực du lịch toàn tỉnh
4
Doanh thu du lịch toàn tỉnh
5
Lượng khách du lịch đến Hồ Núi Một
6
Lao động phục vụ và quản lý tại khu du lịch Hồ Núi Một
7
Số lượng phòng lưu trú tại khu du lịch Hồ Núi Một
HIỆN TRANG 2015
DỰ BÁO ĐẾN 2020
DỰ BÁO ĐẾN 2025
1.176.500 lượt
2.500.000 lượt (Tăng bình quân 21%/năm)
6.500.000 lượt
2.647 phòng
4.750 phòng (Tăng bình quân 14%/năm)
8.830 phòng – 10.000 phòng
5.000 người
13.000 người
1.000 tỷ đồng (Tăng bình quân 30%/năm)
3.700 tỷ đồng
500.000 lượt
1.300.000 lượt
1.000 người
2.600 người
500 phòng
1.000-1300 phòng
363 tỷ đồng
85
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Bảng thống kê chi tiết các hạng mục và diện tích sử dụng KHỐI CHỨC NĂNG
KHỐI ĐÓN TIẾP 740 m²
SÂN LỄ HỘI
HẠNG MỤC CHI TIẾT
NỘI DUNG
GHI CHÚ
Sảnh đón
1500 người
0,35m² /du khách
Tiếp tân - quầy hướng dẫn
2 nhân viên
5m² /nhân viên
KHỐI BIỂU DIỄN 2991 m² (2621 m² trong nhà)
5-6
Khu giới thiệu chung
20
3
Triễn lãm tạm thời
150
3
60
3
WC
Nam: 4 xí/ 2 tiểu/ 4 rửa Nữ: 6 xí/ 8 rửa
Sân hội Đổ Giàn
Hoạt động: Đổ giàn đấu tranh heo, múa lân.
Sân: 12 x 10m Giàn: 8 x 2 x 1,5m
150
Ngoài trời
Sân cờ người
Quy tắc: 2 đội, dàn nhạc bên phải, quân tướng có che lọng, người xem đứng hai bên.
Ô cờ: 0,8 x 0,8 Sân: 8,8 x 6,4m Dàn nhạc: 3,2 x 0,8 (trống cái, trống trận, chũm chọe, đồng la)
100
Ngoài trời
Sân hội Bài chòi
Quy tắc: 9 chòi xếp hình chữ U, người xem đứng phía trước hoặc xen các chòi.
Chòi: 1,2 x 1,2 x 2,5m Sân: 8,4 x 8,4m Dàn nhạc: 3,2 x 0,8 (đàn nhị, song loan, kèn bóp ,trống chiến)
120
Ngoài trời
Sân khấu
400 người
Dàn nhạc
Sân khấu sâu 4m, có dàn nhạc phía trước (có vách gỗ che chắn).
Khu khán giả Ngồi ghế (1 - 1,2m² /chỗ)
BIỂU DIỄN VÕ THUẬT
THI CA
KHU PHỤ TRỢ
983 m²
Khán phòng
Chiếu 1,2 x 1,9/ 6 người Ghế gỗ, phản dài
400
40 người
2m² /người, 2phòng
80
3
Phòng thay đồ, hóa trang cá nhân
2 phòng
Mỗi phòng 30m²
60
3
Phòng đạo diễn
20
3
Phòng biên tập
20
3
36
3
Sân khấu biểu diễn võ thuật
Nam, nữ Múa võ, đánh trống tập thể
hình vuông 10 x 10m
150
Dàn nhạc
Dàn nhạc: 4 x 0,8m (Trống cái, trống trận, chũm chọe, kèn bầu đồng la, mõ)
Khu khán giả
400 người
1 - 1,2m² /người
400
Không gian trưng bày
Tưởng niệm: Thành bàn tứ hữu ( Hàn mạc tử, Yến Lan, Quách Tấn, Chế Lan viên)
Nhân vật: Võ Duy Dương, Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Khuê,...
150
3
Không gian uống rượu Bàu đá
Trò chuyện đối đáp
1,4m²/ chổ
70
Bán kín
1,4m²/ chổ
70
Bán kín
Không gian uống trà, ngâm thơ, 50 người hát đối đáp
5 người, 6 nhạc cụ
12
Khán Phòng
Sảnh khối biểu diễn
Sảnh đón vào khối biểu diễn
300
5-6
Sảnh chờ, giải lao
Bố trí sát bên ngoài khán phòng, không bao gồm diện tích quầy và giao thông (45 - 50% diện tích khán phòng)
150
5-6
0,05m² /người
35
2,8 - 3
0,03m² /người
21
3
0,03m² /người
21
3
Phòng chuyên viên kỹ thuật
20
3
Phòng quản lý khán phòng
20
3
Phòng kỹ thuật điện
20
3
Quầy bán vé Giữ đồ Phòng y tế
86
20
Phòng thay đồ, hóa trang tập thể
HIỆN THỰC
290 m²
8 x 2,5m (bộ gõ, bộ hơi, bộ dây, bộ gãy)
Có vách tựa
Đứng (Ghế cao)
562 m²
KHÔNG GIAN
Thang lên sân khấu ở hai bên dàn nhạc.
150
Tưởng thưởng: Thẻ thưởng làm bằng tre.
WC nghệ sĩ SÂN KHẤU
m 2,8 - 3
Ngồi chiếu
786 m²
m² 10
370 m²
TUỒNG
CHIỀU CAO
500
(Ngoài trời)
SÂN KHẤU
DIỆN TÍCH
700 người
| BÌNH ĐỊNH
Phòng điều hòa
20
3
Phòng điều khiển âm thanh
2 phòng/ 20m²
40
3
Phòng điểu khiển ánh sáng
2 phòng/ 15m²
30
3
WC nghệ sĩ
36
3
WC khách
60
3
Kho ghế
50
3
Kho phông màn
30
3
Kho nhạc cụ
30
3
Phòng nghỉ nghệ sĩ
50
3
Phòng nghỉ nhân viên Sảnh KHU ĐÓN TIẾP
384 m²
KHỐI TRƯNG BÀY, TRIỄN LÃM 1984 m²
700 người
0,35m² /du khách
VÀ
10
Gửi đồ
24
Quầy lưu niệm
60
WC
40
Trưng bày dài hạn
Trưng bày ngoài trời
- Mô hình tháp Chăm - Sân phơi bún, bánh tráng - Vườn mai cảnh Háo Đức
1300 m²
300 m²
300 - Giới thiệu vùng Đồ Bàn - Lịch sử phát triển Vùng - Văn hóa Chăm Pa - Nhà Tây Sơn - Nghệ thuật dân gian - Võ Bình Định - Hát bội/ Tuồng Đào Tấn - Hệ thống di tích - Sản phẩm làng nghề - Gốm cổ Champa
TRIỄN LÃM
KHU VỰC KHO
HỘI THẢO
461 m²
1000
- Sắp đặt nón lá - Vườn tượng
Kho trung chuyển
80
3
20 - 30 % diện tích khu trưng bày
220
3
Sảnh hội thảo: - Quầy hướng dẫn - Sảnh giải lao - WC
hành lang nghỉ ≥ 4m
60
Không gian hội thảo 100 chỗ
Đa năng (có thể tách, chia thành nhiều phòng)
1,2m² /người
120
1,5m² /người có bàn viết
30
Kho
15
Kỹ thuật âm thanh, ánh sáng
15
Phòng máy chiếu Phòng nghĩ diễn giả
15 < 24m² /phòng
40
Giải khát, ăn nhẹ
1,5 - 2,2m² /chỗ ngồi
100
Bếp ăn phục vụ giải khát
1,2 - 1,4m² /chỗ ngồi
2 phòng 20m²
In ấn, dịch thuật
KHỐI
HỘI THẢO,
HỌC TẬP 1334 m²
LỚP HỌC
430 m²
-
Kho chuẩn bị
Phòng họp báo KHỐI
3 5-6
Quầy vé
Trưng bày ngắn hạn
TRƯNG BÀY
50 250
15 15
WC
36
Sảnh: - Gửi đồ - Quầy hướng dẫn,Ghi danh - WC
150
Lớp học múa Chăm
50 người
1,5m² /người
50
Lớp học tiếng Chăm
50 người
1,5m² /người
50
Lớp học võ Bình Định:
Trưng bày:
(bố trí gần sânkhấu biểu diễn võ thuật để thực hiện đối kháng)
- Các thế võ, quyến pháp - 18 loại binh khí - Võ nhân Bình Định, dòng họ Trần, Đinh, Trương
Thầy giáo Hiến, Ông Chảng, Đặng Văn Long, Trương Văn Đa, Võ Duy Dương, ...
Lớp học quyền Lớp xà mâu Lớp thiết lĩnh Lớp côn Lớp kiếm
10 người/ lớp
Mỗi lớp 100m²
Kho binh khí
18 loại binh khí
-
Trong khối triễn lãm
150 (nhà chính)
trong nhà và ngoài trời
30
87
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Sảnh
Các phòng đọc
Khu trưng bày sách + sảnh giao lưu
50
3
Sảnh thư viện - Gửi đồ - Khu tra cứu - WC
50
3
Thư viện điện tử
50
4 - 4,5
P. đọc
50 người
1,5m² /người
50
4 - 4,5
P. đọc thiếu nhi
10 trẻ
2,5m² /người
25
4 - 4,5
Chiếm 30% số chỗ
2,4m² /người
P. đọc nhóm P. đọc tạp chí P. xem video
15 người
Kho sách tư liệu mở
THƯ VIỆN
443 m²
30
3
Thủ thư
20
3
Sảnh nhập sách
30
3
15
3
5m² /người 5m² /người 5m² /người
Phòng máy chủ lưu trữ dữ liệu điện tử
5m² /người
16
3
P. thu gom giấy loại
5m² /người
5
3
P. ban quản lý P. nhân viên
5m² /người
20
3
16
3
16
3
5m² /người
Khu nghỉ NV WC nhân viên Sảnh
120 Xưởng làm nón
Nghề làm nón lá, nón ngựa (Phú Gia)
200
4-5
50
4 -5
200
Không gian đêm
9
3
12
3
6
3
5 công đoạn
150
4-5
Tôm tre và các con vật ông Châu sáng tạo
50
4-5
9
3
12
3
6
3
4 công đoạn
Trưng bày nón Nguyên liệu: Lá giang, ngựa đạt kỷ lục VN lá kè, cây dứa, cước, chỉ Trưng bày nguyên màu, vải the, ... liệu làm nón
10 công đoạn làn nón (4
Khung cảnh chợ quan trọng): nón Gò Găng - Tạo sườn mê, Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân
- Thắt nan sườn, - Thêu hoa văn trên sườn - Lợp lá cho nón
Hoạt động tờ mờ sáng (Chợ gà gáy)
5 - 10 nghệ nhân
WC Chế tác tôm tre
KHỐI TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA 3783 m² (2483 m² trong nhà)
NGHỀ CHẾ TÁC THỦ CÔNG
Nghề làm tôm hùm tre (An Nhơn)
Trưng bày tôm tre Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân
MỸ NGHỆ
1828 m²
WC
(928 m² trong nhà)
Nghệ nhân: Nguyễn Minh Châu (ông Châu tôm) Công đoạn: - Cưa đốt tre - Tạo dáng cong thân tôm - Chẻ tre làm đuôi tôm - Râu tôm bằng dây chuối - Sơn màu
5 - 10 nghệ nhân
Vườn mai cảnh Nghề mai cảnh (Háo Đức)
Xưởng tạo dáng mai cảnh Háo Đức Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân
3 Công đoạn: - Uốn nhịp 1 đi thẳng - Uốn nhịp 2 rớt xuống - Uốn nhịp 3 cành đổ đẹp
3 công đoạn
5 - 10 nghệ nhân
WC Trưng bày gốm Sân phơi gốm Nghề gốm gốm Champa (Vân Sơn)
Xưởng làm gốm Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân WC
88
4 - 4,5 4 - 4,5
2 - 2,5m² /người 0,5m² /chỗ
Phân loại, mã hóa Kiểm kê, bao bì In ấn, scan, photocopy Quản lý thư viện
4 - 4,5 50
Chiếm 1/5 - 1/3 diện tích
Đặc biệt: đất trắng ngà không lẫn sạn 4 Công đoạn: - Đạp dẻo đất - Dùng bàn xoay tạo hình - Điêu khắc, vẽ - Nung gốm
2 - 2,5m² /chỗ
5 - 10 nghệ nhân
300
Ngoài trời
200
thông thoáng 4-5
9
3
12
3
6
3
50
4-5
200
Ngoài trời
200
4-5
9
3
12
3
6
3
| BÌNH ĐỊNH
Sân sinh hoạt ẩm thực Xưởng làm bún Nghề làm bún song thằn (An Thái)
300 Công đoạn: - Rửa đậu
Không gian phơi - Giã đậu (ban đêm) đậu, phơi bún Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân WC
- Rải tinh bột ra phên - Nhào bột - Ép thành bún - Rải bún lên phên
Xướng làm bánh tráng Không gian phơi:
NGHỀ CHẾ BIẾN
Nghề bánh tráng (Trưởng Cửu)
- Hai bên độ
Không gian phơi - Bờ sông Côn bánh tráng Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân
THỰC PHẨM
1508 m²
WC
(1108 m² trong nhà)
Xưởng làm rượu Nghề nấu rượu (Bàu Đá)
Quầy bán rượu Kho vật dụng P. nghỉ nghệ nhân WC
Nghề làm bánh ít lá gai
Kho vật dụng
Đặt cạnh không gian uống rượu
- Giã lá gai (bằng chày cối) - Giã với bột - Hấp bột 40 phút - Hơ kho bột trên than - Nhồi nhân, gói bánh
Ngoài trời
9
3
12
3
6
3
150
4-5
200
Ngoài trời
9
3
12
3
6
3
150
4-5
50
3
9
3
12
3
6
3
200
4-5 3 3
6
3
Tối đa 20 người
50
4-5
1,15 - 1,5m² /người
50
4-5
50
4-5
12
3
9
3
12
3
200
4-5
Kho trung chuyển
16
3
P. thu gom rác
16
3
Không gian bếp nấu Không gian phòng ăn P. nghỉ nghệ nhân Kho vật dụng
Món ăn đặc sản: - Bánh hồng - Tré - Chả ram tôm đất - Bún song thần - Bánh dây - Gié bò - Bún rạm - bún tôm
Sảnh giải lao
WC khách
32
3
Khu ăn uống, ẩm thực
450 người
1,5 - 2,2m² /chỗ ngồi
675
4-5
Khu giải khát
50 người
1,2 - 1,4m² /chỗ ngồi
60
4-5
Kho
0,6m² /chỗ
30
3
Soạn chia - chế biến
0,8m² /người
30
3
Quản lý
0,2m² /ngưởi
12
3
80
3
Hành chính
4 - 4,5m² /người
100
2,8 - 3,2
Tài vụ
4 - 4,5m² /người
30
2,8 - 3,2
Kinh doanh
4 - 4,5m² /người
50
2,8 - 3,2
Đoàn thể
4 - 4,5m² /người
50
2,8 - 3,2
Tiếp khách
6m² /người
36
2,8 - 3,2
Giám đốc
15m² /người
36
2,8 - 3,2
Sảnh
KHỐI HÀNH CHÍNH, ĐIỀU HÀNH 800 m²
200
9
WC
KHỐI DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 807 m²
Để bánh ngon thì pha cơm để nguội vào chung với bột và xay nhuyễn
4-5
12
P. nghỉ nghệ nhân
Không gian chế biến
KHU PHỤ TRỢ 264 m²
Công đoạn: - Nấu cơm đậu xanh - Trải cơm cho nguội - Lên men rượu - Chưng cất
Loại bánh: Bánh mè nướng, bánh nhúng, bánh vuông, bánh tráng dừa
Xưởng làm bánh ít Công đoạn: - Trần lá gai lá gai
WC
LỚP HỌC NẤU ĂN 183 m²
Công đoạn: - Xay bột - Tráng bánh
6m² /người
150
Các phòng làm việc
Phó giám đốc
2 phòng
12m² /người
48
2,8 - 3,2
Kế toán
10 nhân viên
4 - 4,5m² /người
40
2,8 - 3,2
Pantry
100
2,8 - 3,2
Phòng họp
0,75m² /người
120
2,8 - 3,2
Phòng y tế/ nghỉ nhân viên
4m² /hộ lý
60
2,8 - 3,2
50
2,8 - 3,2
WC
89
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
Điện
KỸ THUẬT PHỤ TRỢ 508 m²
P. Điện nhẹ
25
P. Mát phát
16
Điều hòa trung tâm
200
Kỹ thuật ánh sáng
30
Nước
Bể sinh hoạt
24
Bể chữa cháy
36
Xử lý nước thải
48
P. Máy bơm
16
2,8 - 3,2
P. Điều khiển
16
2,8 - 3,2
P. Máy chủ
25
2,8 - 3,2
12
2,8 - 3,2
48
2,8 - 3,2
12
2,8 - 3,2
Quản lý công P. Thông tin trình Quản lý công trình P. An ninh Bãi xe ngựa kéo Trong nhà
ĐỖ XE
Ngoài trời
Khách Nhân viên Drop off Bãi xe khách
Bảng thống kê tỉ lệ các khối chức năng STT
THÀNH PHẦN
DIỆN TÍCH (m²)
TỈ LỆ
1
KHỐI ĐÓN TIẾP
740
6,87 %
2 3
KHỐI BIỂU DIỄN
2621
24,34 %
KHỐI TRƯNG BÀY, TRIỄN LÃM
1984
18,42 %
4
KHỐI TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA
2483
23,06 %
5
LỚP HỌC - HỘI THẢO - THƯ VIỆN
1334
12,39 %
6
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
807
7,49 %
7
HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ
800
7,43 %
TỔNG DIỆN TÍCH SỬ DỤNG (NET)
10769
100 %
TỔNG DIỆN TÍCH SÀN (GROSS) lấy tỉ lệ 60%
17948
9
KỸ THUẬT PHỤ TRỢ
10
ĐỖ XE
508
Bảng thống kê quy mô công trình THÀNH PHẦN TỔNG DIỆN TÍCH SÀN ƯỚC TÍNH TỔNG DIỆN TÍCH KHU ĐẤT
TỈ LỆ
17948 m 2
28578 m 2
100 %
ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
8573 m
2
30 %
ĐẤT GIA THÔNG - CÂY XANH - MẶT NƯỚC
17147 m 2
60 %
SỐ TẦNG CAO CÔNG TRÌNH HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT MẬT ĐỘ XÂY DỰNG
90
DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
2 tầng 0,6 30 %
| BÌNH ĐỊNH
Bảng thống kê các không gian ngoài trời KHỐI CHỨC NĂNG SÂN LỄ HỘI
KHÔNG GIAN
HIỆN THỰC THI CA
KHỐI TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA
HẠNG MỤC CHI TIẾT
DIỆN TÍCH (m²)
Sân hội Đổ Giàn
150
Sân cờ người
100
Sân hội Bài Chòi
120
Sân võ ngoài trời
100
Không gian uống trà, ngâm thơ, hát đối đáp Không gian uống rượu Bàu Đá
70 70
Trưng bày ngoài trời (mô hình tháp Chăm)
100
Khung cảnh chợ nón Gò Găng
200
Vườn mai cảnh
100
Sân phơi gốm
100
Không gian phơi bún, bánh tráng
200
TỔNG
1310
91
5 ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
ĐINH HUONG THIÊT KÊ Sơ đồ, dây chuyền chức năng
Các tính chất, không gian hoạt động Các phương án tổ chức khối Cảm hưng kiến trúc Concept
92
| BÌNH ĐỊNH
,
,
5.1 SO ĐÔ - DÂY CHUYÊN CHUC NĂNG 93
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
5.2 TÍNH CHÂT KHÔNG GIAN - HOAT ĐÔNG Mức độ riêng tư
Tần suất sử dụng các không gian công cộng
Tương tác không gian
Tuyệt đối
Tương đối Khuyến khích có tương tác
94
| BÌNH ĐỊNH
,,
,
,
5.3 CÁC PHUONG ÁN TÔ CHÚC KHÔI BỐ CỤC PHÂN TÁN THEO TUYẾN
Tính chất không gian trên mặt bằng
Nhận biết không gian chức năng rõ rệt Công năng riêng biệt có thể được sử dụng độc lập
Diện tích chiếm đất lớn Diện tích cây xanh hạn chế Khó quản lý
BỐ CỤC PHÂN TÁN - TẬP TRUNG KẾT HỢP
Tính chất không gian trên mặt bằng
Có thể phát triển không gian theo hai chiều hướng Tăng tính tương tác giữa các không gian và tính đa dạng khi sử dụng công trình
Nhận biết không gian về mặt vật lý bị hạn chế, có thể gây nhập nhằng Tăng tầng cao
Giảm mật độ xây dựng Không gian lớn, nhỏ đa dạng Dễ quản lý
95
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
,
5.4 CAM HÚNG KIÊN TRÚC
FLOATING “Khi bạn có một không gian lớn để chinh phục, đường cong là giải pháp tự nhiên” Oscar Neimeyer
96
| BÌNH ĐỊNH
SKETCH
Phương án hình khối Nguồn: Tác giả
97
ĐỀ CƯƠNG | Trung tâm du lịch văn hóa Đồ Bàn
98