VAT LI KIEN TRUC AM HOC

Page 1

LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM KHOA KIẾN TRÚC

BÀI TIỂU LUẬN

VẬT LÍ KIẾN TRÚC 2 THIẾT KẾ CHỐNG ỒN VÀ TRANG ÂM KHÁN PHÒNG HÒA TẤU QUY MÔ 1080 CHỖ GVHD: THẦY DIÊU HOÀI DŨNG SVTH: LIÊU THỊ KIM THƯỢNG MSSV: 17510201296

1


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

I.

2

THIẾT KẾ CHỐNG ỒN BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

1. TÍNH TOÁN ĐỘ ỒN ĐƯỜNG GIAO THÔNG : SỐ LIỆU BAN ĐẦU: - Thiết kế chống ồn thể loại khán phòng: hòa tấu - Qui mô: 1080 chỗ. - Công trình cách tim đường tối thiểu 33 m (STT 72). - Chỉ giới xây dựng 20(m) → Mặt đường rộng 40 (m). Công trình khảo sát nằm trong khu đất 1 mặt giáp đường với mật độ giao thông nhỏ, xung quanh là các công trình nhà ở, có thể bỏ qua độ ồn vì tương đối nhỏ. Giờ đo

8-9

9-10

10-11

11-12

12-13

13-14

14-15

15-16

16-17 17-18

18-19

19-20

Cường độ xe HC Xe nặng HC Xe nhẹ HC Vận tốc HC Mức ồn

2000

1500

1000

900

900

700

900

900

1500

1000

900

1500

74.5 15% -0.38 20% +1 30 -1.43 73.69

74 15% -0.38 15% +0.5 40 0 74.12

73 20% 0 20% +1 50 +1.43 75.43

72.5 30% +0.77 30% +2 50 +1.43 76.7

72.5 20% 0 20% +1 50 +1.43 74.93

72 15% -0.38 15% +0.5 40 0 72.12

72.5 30% +0.77 30% +2 50 +1.43 76.7

72.5 25% +0.38 25% +1.5 50 +1.43 75.81

74 10% -0.77 15% +0.5 40 0 73.73

73 10% -0.77 15% +0.5 30 -1.43 71.3

72.5 20% 0 20% +1 40 0 73.5

74 20% 0 20% +1 40 0 75

Mức ồn trung bình : 74.419 (dB- A) Chỉ giới xây dựng 20m → mặt đường = 20*2= 40 < 50 (HC): +1 (dB – A) Hiệu chỉnh độ dốc đường: ± 0 (dB – A) ( i= 0%) ➔ Vậy độ ồn sau khi hiệu chỉnh là: Ltb = 75.419 (dB – A) + Từ 8h đến 18h: Lbt1 =

𝟕𝟑.𝟔𝟗+𝟕𝟒.𝟏𝟐+𝟕𝟓.𝟒𝟑+𝟕𝟔.𝟕+𝟕𝟒.𝟗𝟑+𝟕𝟐.𝟏𝟐+𝟕𝟔.𝟕+𝟕𝟓.𝟖𝟏+𝟕𝟑.𝟕𝟑+𝟕𝟏.𝟑 𝟏𝟎

= 74.45 (dB - A)

Chỉ giới xây dựng 20m → mặt đường = 20*2= 40 <50 (HC): +1 (dB – A) Hiệu chỉnh độ dốc đường: ± 0 (dB – A) ( i= 0%) ➔ Vậy độ ồn sau khi hiệu chỉnh là: Ltb1 = 75.45 (dB – A)


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

+ Từ 18h đến 20h: Lbt2 =

𝟕𝟑.𝟓+𝟕𝟓 𝟐

= 74.25 (dB- A)

Chỉ giới xây dựng 20m → mặt đường = 20*2= 40 <50 (HC): +1 (dB – A) Hiệu chỉnh độ dốc đường: ± 0 (dB – A) ( i= 0%) ➔ Vậy độ ồn sau khi hiệu chỉnh là: Ltb2 = 75.25 (dB – A) 2. KIỂM TRA ĐỘ ỒN VÀ LÀM GIẢM ĐỘ ỒN TAI CỬA SỔ NGOÀI CÔNG TRÌNH Đây là công trình nằm trong nhóm 2 (KDC, cơ quan, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính) nên mức ồn cho phép bên ngoài công trình là 60 dB – A (từ 6h – 18h), 55 dB – A (từ 18h – 20h) và 50 dB – A (từ 23h – 0h). a. Từ 8h đến 18h: mức ồn cho phép là 60 dB – A Theo số liệu đề bài: +

Cường

độ

xe

trên

đường

là:

2000 + 1500 + 1000 + 900 + 900 + 700 + 900 + 900 + 1500 + 1000 𝑁1 = = 1130 (𝑥𝑒) 10

+ Vận tốc trung bình của các xe trên đường là: 𝑉1 =

30 + 40 + 50 + 50 + 50 + 40 + 50 + 50 + 40 + 30 = 43 (𝑘𝑚/ℎ) 10

+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài của công trình là (STT 72): rn = 15+18+2 = 35m + Khoảng sân phía trước công trình trải cỏ xanh nên có hệ số lớp phủ bề mặt: Kn = 1.1 + Khi không có bất kì biện pháp chống ồn nào, độ giảm ồn do năng lượng âm khuếch tán vào không khí là: Ta có: S1 =1000 x

𝑉1 𝑁1

=1000 x

43 1130

= 38.05 (m)

➔ Vậy nguồn được xem là nguồn dãy vì S1 = 38.05 >20m 𝑆 38.05 Mặt khác: rn = 35 > = = 19.03 nên áp dụng công thức giảm ồn: 2

2

ΔLn1 = 15.lg S1rn – 33.39 (dB – A) → ΔLn1 = 15.lg (38.05*35) – 33.39 = 13.48 (dB – A)

3


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

→Ln1 = Ltb1 – Kn. ΔLn1 = 75.45 – 1.1*13.48 = 60.62 (dB – A) > 60 (dB – A) → cần có biện pháp chống ồn bên ngoài cho công trình. b. Từ 18h đến 20h: mức ồn cho phép là 55 dB – A + Cường độ xe trên đường là: 𝑁1 =

900 + 1500 = 1200 (𝑥𝑒) 2

+ Vận tốc trung bình của các xe trên đường là: 𝑉1 =

40 + 40 = 40 (𝑘𝑚/ℎ) 2

+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài của công trình là: rn = 15+18 +2 = 35m + Khoảng sân phía trước công trình trải cỏ xanh nên có hệ số lớp phủ bề mặt: Kn = 1.1 + Khi không có bất kì biện pháp chống ồn nào, độ giảm ồn do năng lượng âm khuếch tán vào không khí là: Ta có: S2 =1000 x

𝑉1 𝑁1

=1000 x

40 1200

= 33.33 (m)

➔ Vậy nguồn được xem là nguồn dãy vì S1 = 33.33 >20m 𝑆 33.33 Mặt khác: rn = 35 > = = 16.67 nên áp dụng công thức giảm ồn: 2

2

ΔLn2 = 15.lg S2rn – 33.39 (dB – A) → ΔLn2 = 15.lg (33.33*35) – 33.39 = 12.61 (dB – A) →Ln2 = Ltb2 – Kn. ΔLn2 = 75.25 – 1.1*12.61 = 61.37 (dB – A) > 55 (dB – A) → cần có biện pháp chống ồn bên ngoài cho công trình. Mà Ln1 – 60 = 60.62 – 60 = 0.62 (dB – A) Ln2 – 55 = 61.37 – 55 = 6.37 (dB – A) → Chọn Ln2 để thiết kế chống ồn Yên cầu chống ồn còn lại ΔLc = 6.37 (dB – A) Bố trí ở mặt nền trước công trình 2 lớp cây xanh (Z=2), hệ số hút âm của cây xanh là β=0.35 dB/m (cây trồng dày đặc tán lá rậm). Bề rộng mỗi lớp B=5m Dùng cây xanh hút âm để giảm ồn cho công trình ta có: L4=1.5Z + β𝛴 Bm = 1.5*2 + 0.35* (5 +5) =6.5 (dB – A) > ΔLc Kiểm tra lại mức ồn thời gian từ 18h – 20h Ln2 = Lbt2 – Kn (ΔLn2 + L4) = 75.25 – 1.1*(12.61 + 6.5) = 54.23 (dB – A) < 55 (dB – A) (THỎA) ➔ Ta có bố trí cây xanh như hình vẽ

4


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

hibiscus tiliaceus nageia nagi palaquium formosanum podocarpus macrophyllus araucaria ficus microcarpa senna siamea nerium indicum

5


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

II. THIẾT KẾ TRANG ÂM KHÁN PHÒNG 1. • • •

XÁC ĐỊNH HÌNH DÁNG KHÁN PHÒNG : Thể loại: Hòa Tấu Quy mô: N = 1080 chỗ (STT:72) Thể tích riêng cho mỗi thính giả trong phòng hòa tấu : v = 8 m3/người

→ Thể tích phòng hòa tấu sơ bộ là: Vsb = N*v = 1080*8 = 8,640 (m3) Sn : chỉ tiêu diện tích riêng lấy 0.9 m2 / người → Ước lượng chiều cao khán phòng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ là: V = N*Sn*H →Chiều cao trung bình khán phòng là: Htb =

𝑉 Sn∗N

=

8,640 0.9∗1080

= 8.89 (m)

Đối với thể loại hòa tấu, chất lượng âm trong phòng yêu cầu rất cao, không những đủ độ phong phú, tính chân thật của âm thanh mà còn đảm bảo độ rõ cân đối của âm thanh các nhóm nhạc cụ trong thứ tự không gian của bố cục dàn nhạc. 2. TÌM TỈ LỆ PHÒNG HỢP LÝ VỀ ÂM HỌC: Ta chọn tỉ lệ kích thước sơ bộ như sau (theo bảng 6-2 trang 163- Cơ sở âm học kiến trúc của Nguyễn Ngọc Giả và Việt Hà: cao x rộng x dài = 2 : 3 : 5 → H : B : L = 14m : 21m : 35m Vậy thể tích của phòng khán giả là: V = 14m*21m*35m = 10290 m3 > Vsb (thỏa) 3. THIẾT KẾ HÌNH DÁNG PHÒNG : Hình dáng phòng hòa tấu có tác dụng tạo được trường âm khuếch tán đồng đều trong phòng. Có thể sử dụng những mặt cong lồi trên tường, trần đề tăng khả năng khuếch tán âm. Độ nghiêng của trần sân khấu bảo đảm phản xạ 1 phần năng lượng âm cho sân khấu để nhạc công và nhạc công, nhạc công với diễn viên có thể liên hệ hòa âm khi diễn. Lựa chọn giải pháp mặt bằng hình quạt. (góc vạt 20 độ ) • • • • •

Các dữ liệu thiết kế : I: Bề ngang mỗi hàng ghế : 0.55m d: Khoảng cách giữa 2 hàng ghế : 1.05m Chiều cao tia nhìn đến mắt người ngồi trước : c = 140mm =0.14m Chiều cao mặt sân khấu H2: 0.9m Chiều cao tầm mắt H1: 1.2m

6


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

• Kích thước miệng sân khấu chọn 19m • Chiều rộng hành lang 2 bên: 1.2m • Chiều rộng hành lang giữa : 1.6m Dùng hình học để xác định người ngồi xa nhất và gần nhất, ta được: ▪ Khoảng cách người ngồi xa nhất đến sân khấu là: 30.5m ▪ Khoảng cách người ngồi gần nhất đến miệng sân khấu là: 6.2m →Như vậy ta có ước tính hàng ghế tầng trệt là : 30.5−1.6−6.2

N=

1.05

= 23 (hàng ghế)

Ta có diện tích tổng cộng mỗi chỗ ngồi + lối đi ở giữa là: Schỗ = d*I =1.05*0.55 = 0.5775 (m2) Như vậy: Khu vực A1: số chỗ ngồi là NA1 = 160/0.58 = 275 (chỗ ngồi) Khu vực A2: số chỗ ngồi là NA2 = 160/0.58 = 275 (chỗ ngồi) Khu vực B1: số chỗ ngồi là NB1 = 152/0.58 = 262 (chỗ ngồi) Khu vực B2: số chỗ ngồi là NB2 = 152/0.58 = 262 (chỗ ngồi) ➔ Tổng 1074 chỗ ngồi (thỏa yêu cầu đề 1080 ±10 chỗ ngồi)

7


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

4. THIẾT KẾ ĐƯỜNG CƠ SỞ - Ta có các thông số: + Khoảng cách giữa 2 hàng ghế d = 1.05m + Chiều cao tầm mắt H1: 1.2m + Khoảng cách từ mắt tia nhìn hàng ghế sau c: 0.14m + Khoảng cách từ mắt đến bậc cấp phía sau: 0.12m + Chiều cao mặt sân khấu H2: 0.9m + Lối đi 2 bên rộng: 1.2m + Lối đi giữa rộng: 1.6m + Điểm nhìn cao lên 0.6m so với sàn sân khấu và cách mép sân khấu 1.5m + Khoảng cách từ người ngồi hàng ghế đầu tiên đến mép sân khấu: 6.2m + Khoảng cách từ người ngồi hàng ghế cuối cùng đến mép sân khấu: 30.8m Với: y: độ dốc mặt nền cần nâng tại hàng ghế cách điểm nhìn một khoảng X(m) a: khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế đầu cần xét b: chiều cao từ mặt phẳng nằm ngang chứa điểm nhìn đến khán giả đầu tiên c: chiều cao chênh lệch tầm nhìn X: khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế tính toán Đối với 12 hàng ghế đầu (1 – 12): a = 6.2m b = 0.6m c = 0.14m d = 1.05m 𝑐 𝑋 𝑏+𝑐 y = *X*ln + *X – c = 5.45m 𝑑

𝑎

𝑎

→ Độ dốc 12 hàng ghế đầu i(1-12) =

5.45 19.2

= 26 %

Đối với 11 hàng ghế sau (12 – 13): a = 22.5m b = 1.4m c = 0.14m d = 1.05m 𝑐

𝑋

𝑏+𝑐

𝑑

𝑎

𝑎

y = *X*ln +

X1= 19.2m

*X – c = 4.74

→ Độ dốc 11 hàng ghế đầu i(12-23)= 16%

X1= 30.5m

8


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

MẶT BẰNG SƠ BỘ

9


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

5. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG KHÁN PHÒNG Ta có: Hàng A: 38 ghế

Hàng B: 38 ghế

Hàng C: 40 ghế

Hàng D: 42 ghế

Hàng E: 44 ghế

Hàng F: 44 ghế

Hàng G: 46 ghế

Hàng H: 48 ghế

Hàng I: 48 ghế

Hàng J: 50 ghế

Hàng K: 52 ghế

Hàng L: 52 ghế

Hàng M: 56 ghế

Hàng N: 56 ghế

Hàng O: 58 ghế

Hàng P: 60 ghế

Hàng Q: 60 ghế

Hàng R: 54 ghế

Hàng S: 48 ghế

Hàng T: 42 ghế

Hàng U: 36 ghế

Hàng V: 30 ghế

Hàng W: 26 ghế

TỔNG: 1074 ghế

10


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

11


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

12


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

5. KIỂM TRA SỰ XUẤT HIỆN CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM XẤU CỦA ÂM THANH VÀ CÁCH XỬ LÍ: a. Kiểm tra phản xạ âm trên tất cả các hàng ghế

b. Kiểm tra âm xấu * Kiểm tra nhóm điểm A,B,C,D

13


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

Ta có: Điểm A MB: 11.767 + 13.321 – 13.926 = 11.153 < 17m (thõa) MC: 13.960 + 12.289 – 9.664 = 16,585 < 17m (thõa) Điểm B MB: 13.595 + 6.171 – 14.577 = 5.189 <17m (thõa) MC: 10.805 + 11.161 – 8.855 = 2.306 < 17m (thõa) Vì điểm C đối xứng điểm A, điểm D đối xứng điểm B nên cùng thõa

14


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

* Kiểm tra nhóm điểm E,F,G,H

15


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

Điểm E MB: 13.811 + 19.701 – 23.585 = 9.927 < 17m (thõa) MC: 21.003 + 13.540 – 17.818= 16,725 < 17m (thõa) Điểm F MB: 18.059 + 11.456 – 24.818 = 4.697 <17m (thõa) MC: 19.890 + 12.251– 15.873 = 16.268 < 17m (thõa) Vì điểm G đối xứng điểm E, điểm H đối xứng điểm F nên cùng thõa

* Kiểm tra nhóm điểm I,J,K,L Điểm I MB: 24.017 + 14.685 – 29.257 = 9.445 < 17m (thõa) MC: 23.217 + 8.421 – 17.818= 16,725 < 17m (thõa) Điểm J MB: 16.955 + 22.307 – 31.945 = 7.317 <17m (thõa) MC: 29.474 +6.683 – 27.381 = 8.776 < 17m (thõa) Vì điểm K đối xứng điểm I, điểm L đối xứng điểm J nên cùng thõa

16


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

6. ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ THÔNG QUA CHỈ TIÊU ÂM HỌC a. Thời gian âm vang phù hợp - Với f = 500 Hz thời gina âm vang tối ưu xác định theo công thức: 𝐭ư 𝐓𝟓𝟎𝟎 =K*lgV = 0.41*lg9360 = 1.63 (s)

+ K: hệ số mục đích sử dụng phòng, với hòa tấu ta có K=0.41 +V: thể tích phòng: 9360 m3 Với các tần số khác thời gian âm vang tối ưu xác định theo công thức: - Với f = 125 Hz thời gina âm vang tối ưu xác định theo công thức:

17


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

𝑡ư 𝑇𝑓𝑡ư =R*𝑇500

(R là hệ số hiệu chỉnh)

Với f = 125 Hz, chọn R=1.36 𝑡ư 𝑇𝑓𝑡ư =R*𝑇500 = 1.36*1.63 = 2.2 (s)

- Với f = 2000 Hz thời gina âm vang tối ưu xác định theo công thức: Với f = 2000 Hz, chọn R=1 𝑡ư 𝑇𝑓𝑡ư =R*𝑇500 = 1*1.63 = 1.63 (s)

➔ Ta có biểu đồ sau:

b. Tính hệ số hút âm trung bình của các tần số: Diện tích các bề mặt trong phòng: - Diện tích tường phản xạ âm: 320*2 = 640 m2 - Diện tích tường hút âm: 164*2 = 328 m2 - Diện tích tường phía sau: 142 m2 - Diện tích trần phản xạ âm: 695 m2 - Diện tích trần hút âm: 310 m2 - Diện tích hành lang: 360 m2 - Diện tích cửa đi: 32 m2 ➔ Diện tích các bề mặt trong phòng: 2507 m2 Thay vào phương trình Ering: 0.16∗𝑉 𝑇𝑓𝑡ư= −𝑆∗ln (1−𝛼𝑓 )

18


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

Với f=125 Hz và f=500 Hz: 0.16∗𝑉 𝑡ư 𝑇500 = −𝑆∗ln (1−𝛼𝑓 )

= 𝛼500 = 1 –𝑒

0.16∗𝑉 𝑡ư 𝑇125 = = −𝑆∗ln (1−𝛼𝑓 )

𝛼125 = 1 –𝑒

− (0.16∗𝑉) 𝑆∗ 𝑇𝑡ư 500

− (0.16∗𝑉) 𝑆∗ 𝑇𝑡ư 125

=1-𝑒 =1-𝑒

− (0.16∗9360) 2507∗1.63

− (0.16∗9360) 2507∗2.2

= 0.45 (s) = 0.33 (s)

Với f=2000 Hz: *m là hệ số hút âm của không khí ở điều kiện nhiệt độ 20 độ C và độ ẩm 70% m = 0.0025 𝑡ư 𝑇2000 =

0.16∗𝑉 −𝑆∗ln(1−𝛼2000 )+4𝑚.𝑉

=> ln(1 - 𝛼2000 ) = =

4𝑚𝑉 𝑆

-

0.16∗𝑉 𝑡ư 𝑆∗𝑇2000

4∗0.0025∗9360 2507

-

0.16∗9360 2507∗1.63

= - 0.36

→ 𝛼2000 = 0.3 (s) c. Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số: 𝑦𝑐

𝐴125 = S* 𝛼125 = 2507 * 0.33 = 827.31 𝑦𝑐

𝐴500 = S* 𝛼500 = 2507 * 0.45 = 1128.1 𝑦𝑐

𝐴2000 = S* 𝛼2000 = 2507 * 0.3 = 752.1 d. Xác định lượng hút âm thay đổi: Atđ Tổng diện tích sàn: 1011m2 Ta có bảng sau: Đối tượng hút âm Người+ghế (70%) Ghế tự do-ghế đệm cỏ nhân tạo (30%) Tổng cộng

Diện tích S

125

500

2000

707

α 0.54

S.α 381.78

α 0.75

S. α 530.25

α 0.83

S. α 586.81

304

0.21

63.84

0.3

91.2

0.15

45.6

1011

445.62

621.45

(thông số α lấy từ trang 355 sách Cơ sở âm học kiến trúc của thính giả và ghế ngồi)

632.41

19


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

20

e. Xác định lượng hút âm cố định khi có 70% khán giả 𝑦𝑐

125 +Đối với tần số 125Hz: 𝐴125 𝑐đ = 𝐴125 - 𝐴𝑡đ = 827.31– 445.62 = 381.69 𝑦𝑐

500 +Đối với tần số 500Hz: 𝐴500 𝑐đ = 𝐴500 - 𝐴𝑡đ = 1128.1– 621.45 = 506.65 𝑦𝑐

2000 +Đối với tần số 2000Hz: 𝐴2000 = 752.1 – 632.41= 119.69 𝑐đ = 𝐴2000 - 𝐴𝑡đ

7. CHỌN VÀ BỐ TRÍ VẬT LIỆU TRANG ÂM Căn cứ vào giá trị Atđ ta chọn và bố trí vật liệu hút âm. Cho phép sai số ±10%. Kết quả lựa chọn vật liệu hút âm được lập thành bảng sau:

STT

1

2

3

Các bề mặt hút âm

Vật liệu và kết cấu hút âm

Ván ép 3 lớp, hoảng cách khung 500*500, đệm bông khoáng lớp không khí dày 50 TRẦN Tấm bông PHẢN khoáng 4m, XẠ ÂM đục lỗ phi 9, suất đục lỗ 1%, đệm bông siêu mịn 05Kg/m3 lớp không khí dày 100 TƯỜNG Ván ép 5 lớp, PHẢN đục lỗ tròn phi XẠ ÂM 8, khoảng cách 40, lớp không khí 100 để trống

Diện tích (m2)

125

500

2000

α

S*α

α

S*α

α

S*α

310

0.27

83.7

0.28

86.8

0.09

27.9

695

0.22

152.9

0.25

173.75

0.01

6.95

640

0.04

25.6

0.29

185.6

0.11

70.4

TRẦN HÚT ÂM


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

4

5

6 7

21

TƯỜNG HÚT ÂM

Tấm bông khoáng 4m, đục lỗ phi 9, suất đục lỗ 328 1%, đệm bông siêu mịn 05Kg/m3 lớp không khí dày 100 TƯỜNG Ván ép 5 lớp, SAU khoảng cách khung 500*450, đệm 142 thảm thủy tinh, lớp không khí dày 50 CỬA ĐI Cửa đi bọc da 32 HÀNH Nền bê tông LANG 360 TỔNG LƯỢNG HÚT ÂM Acđ

0.22

72.16

0.25

82

0.01

3.28

0.48

68.16

0.15

21.3

0.1

14.2

0.1

3.2

0.11

3.52

0.09

2.88

0.01

3.6 409.32

0.02

7.2 550.17

0.02

7.2 128.81

8. KIỂM TRA SAI SỐ a. Kiểm tra sai số lượng hút âm cố định 𝐴125 𝑐đ →

409.32−381.69

𝐴500 𝑐đ →

381.69 550.17−506.65

𝐴2000 𝑐đ →

506.65

. 100 = 7.3%<10 . 100 = 8.7%<10%

128.81−119.69 119.69

. 100 = 7.6%<10%

Sai số trong phạm vi cho phép. Vậy vật liệu và kết cấu hút âm bố trí như bảng trên thì đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng. b. Kiểm tra thời gian âm vang: Hệ số hút âm trung bình của các tần số: Ta có công thức αf = (Acđ+Atđ)/S 409.32+445.62

α125=

2507

=0 .34


LIÊU THỊ KIM THƯỢNG – KT17/A4

550.17−621.45

α500=

2507

= 0.47

128.81−632.41

α2000=

2507

= 0.3

C. KẾT LUẬN Qua tính toán và lựa chọn, bố trí các loại vật liệu, đồng thời đã kiểm tra thỏa các yêu cầu theo tiêu chuẩn trong việc thiết kế trong việc phục vụ chức năng Phòng Hòa Tấu 1080 chỗ, đáp ứng các yêu cầu về chống ồn và trang âm Câu 1: lập luận ưu khuyết điểm: Câu 2: không cho phép R tần số 125 là 1, chọn R và giải thích tại sao? Trả lời câu 1: Ưu điểm: Bố trí được nhiều hàng ghế Khuyết điểm: hành lang ngoài dài. Câu 2: chọn R là 1.35 tại vì 1.35 là con số tối ưu nhất để lựa chọn vật liệu tiết kiệm.

22


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.