Test 20% • July 18th 2017 NGUYEN DANG KHOA 81404013 PHAM DUC LONG
LEONARDO DA VINCI MONA LISA THE LAST SUPPERT
MECHELAN GELO THE STATUE OF DAVID PIETA
Michelangelo is an Italian sculptor, painter, architect, and poet of the High
RAFFAELLO SANZIO THE SCHOOL OF ATHENS SISTINE MADONNA Raffaello, Raffaele or Raffaellino is an Italian painter and architect of the High Renaissance.
Renaissance.
HIGH RENAISSANCE IS THE PERIOD DENOTING THE APOGEE OF THE VISUAL ARTS IN THE ITALY
ART OF THE WORLD TÓM TẮT CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA THẾ GIỚI (TỪ THẾ KỶ 13 TỚI THỂ KỶ 20).
1. MỸ THUẬT PHỤC HƯNG 2. NGHỆ THUẬT BAROQUE 3. MỸ THUẬT HÀ LAN
1.
Niên đại: TK 13 đến tK 16 Bối cảnh xã hội: Khoa học kỹ thuật rất phát triển. Hình thành những tư tưởng mới ,quan điểm thẩm mỹ mới. Đặc điểm: Stự sang trọng,lý tưởng. khát vọng hướng tới là sự chuẩn mực.
Đề cao giá trị con người
4. MỸ THUẬT CỔ ĐIỂN
Leonardo Da Vinci
Michelangelo
Raphael
+ Nàng Monalisa.
5. NGHỆ THUẬT ROCOCO
+ Tượng David.
+ Trường
+ Bữa tiệc cuối cùng. + Trần Nhà nguyện
học Athen.
+ Đức mẹ Lita.
+ Đức mẹ
6. NGHỆ THUẬT TÂN CỔ ĐIỂN
2 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Sistine.
+ Sự phán xét cuối cùng. Maria.
2.
Niên đại: TK 17. Bối cảnh xã hội: Xã hội phương Tây có nhiều biến động, bắt đầu là cuộc cải cách tôn giáo, sự ra đời của đạo
4.
tin lành ở 1 số trung tâm: Đức, Thụy
Niên đại: TK 17. Bối cảnh xã hội: Sự hình thành của các quốc gia độc lập. Đặc điểm: Hướng tới cái chuẩn mực. Tinh thần sùng bái cổ đại. Toát lên vẻ
Sĩ, Anh và 1 số nước Tây Âu. Ranh giới
đẹp hoài cổ. Đề tài khai thác từ cổ sử.
giữa các quốc gia có sự thay đổi,cách mạng tư sản bắt đầu
Nicolas Pussin (1594 - 1665)
diễn ra mở đầu ở Hà Lan, Anh.
+ Apollo và các nàng thơ.
Đặc điểm:
+ Midas và Bacchus.
- Baroque ở Ý:
+ Et in Arcadia Ego (Ta chết trong Areadia).
Giàu cảm xúc, hiện thực hơn, ánh sáng tập trung, nhiều
Lorain
đường cong, giàu tính chuyển động, phá bỏ sự tĩnh tại trang
+ The Roman Campagna (1639).
nghiêm chuẩn mực của nghệ thuật Phục Hưng.
+ Sunrise (1646 - 1647).
Caravage
+ Phán quyết của Paris”, (1645 - 1646).
+ Những người chơi nhạc (1595 - 1596).
+ Đám cưới của Isaac và Rebekah” (1648).
+ Cậu bé với giỏ trái cây (1593 - 1594). Bernini + David. + Apollo và nữ thần Daphne. Toát lên tinh thần sùng đạo kết hợp
5.
trung thực của nghệ thuật Baroque. Đưa ra những đề tài cụ
Niên đại : TK 18 Bối cảnh xã hội: Trong suốt thế kỷ 18 ở Pháp, một tầng lớp trung lưu có thế lực và giàu có mới phát triển rất nhanh và mạnh, xã hội thượng lưu Paris là nguồn nuôi sống cho phong cách nghệ
thể, đề tài nào được vẽ, đề tài nào không được vẽ, Cấm vẽ
thuật này.
tranh khỏa thân. Gregorio
Đặc điểm: đặc trưng bởi những đường nét uốn lượn của
Fernandez (điêu khắc )
ánh hào quang, những đường vòng lượn sóng không theo
+Pieta
quy luật và bố cục tuân theo hệ thống. Trong hội họa, phong
+Christ at Column
cách Rococo được thể heienj bởi những màu sắc tinh tế, nơi
Jusepe Ribera (hội họa)
mà màu hồng, màu xanh cây và màu vàng được dùng làm
+Prometeo.
chủ đạo trong các chủ đề thần bí và những câu chuyện ly kì
+Saint Francis of Assisi.
cảu các nhân vật thần thoại.
- Baroque ở Bỉ:
Rococo nảy sinh từ Baroque nhưng lại đối lập lại với
Pierre Paul Rubens
Baroque, rồi sau này đến phiên Rococo lại bị Neoclassicism
+ Bắt cóc con gái nhà Lisip.
phủ định và thay thế. Bị kẹp giữa, Rococo không trang trọng
+ Chân dung Helena Fourmant.
lộng lẫy như Baroque, không đứng đắn nghiêm nghị như
3.
Niên đại: TK 17.
Neoclassicism, và thiếu hẳn tính đạo đức của cả hai. Rococo
Bối cảnh xã hội: Đất nước giành được
là hoa lá, đùa cợt, lung linh, phù phiếm. Đương nhiên vì thế
độc lập ở thế kỉ 17.
Rococo vừa được yêu chiều, vừa bị ghét bỏ.
Đặc điểm: Không đi vào đề tài tôn giáo
Boucher
hay thần thoại như Ý thời Phục Hưng
+ Venus an ủi thần tình ái.
mà hướng tới con người, phong cảnh
+ Danies vừa tắm xong.
quê hương mình. Vẽ những bức tranh với kích thước nhỏ,vì vậy những họa sĩ Hà Lan được gọi là tiểu sư. RemBrandt + Bài học giải phẫu của bác sĩ Tulp
6.
Niên đại: 1750 - 1880. Bối cảnh xã hội: Cuộc đại cách mạng ở Pháp nổ ra năm 1789. Giới nghệ sĩ, văn sĩ cùng thấy họ như bị hút vào cơn
+ Tuần đêm
lốc thay đổi của chính trường xã hội.
+ Chân dung tự họa
Đặc điểm: Quay lại sùng bái cổ đại
Vermeer
nhằm mục đích khơi dậy tinh thần đấu tranh, lý tưởng, trách
+Chị đầu bếp
nhiệm và nghĩa vụ công dân. Hướng tới anh hùng thời đại.
+ Cô gái đọc thư bên cửa sổ
Đề cao cái hình họa trong tác phẩm. Mang nhiều kịch tính.
+ Cô gái với ly rượu vang
Louis David
Bantoni Pompeo
Frans Hals
+ Lời thề của Horati.
+ Đám cưới của của Cupid và
+ Chân dung của Jacob Pietersz Olycan.
+ Phu nhân Recamier.
Psyche anagoria. + Achilles tại Toà án Lycomedes.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 3
7. NGHỆ THUẬT LÃNG MẠNG 8. NGHỆ THUẬT HIỆN THỰC
7.
Niên đại: 1790 - 1850. Bối cảnh xã hội: Hình thành ở Tây Âu sau thành công của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18. Giai đoạn phát triển nhất là từ 1800 đến 1850
9. HỘI HỌA ẤN TƯỢNG
Đặc điểm: Hướng tới văn học thời kì
10. TÂN ẤN TƯỢNG
Trung cổ. Hướng tới sự kiện mang tính thời đại. Đề cao màu
11. HẬU ẤN TƯỢNG
Gericault
12. HỘI HỌA DÃ THÚ
+ Họa sĩ trong xưởng vẽ.
13. NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN
+ Con thuyền Đăng-tê.
8.
Niên đại: TK 19. Bối cảnh xã hội: Chủ nghĩa hiện thực, với tư cách một trào lưu, một phương pháp, chỉ xuất hiện vào thế kỉ 19 ở các quốc gia Pháp, Ý, Anh, Nga, sau đó ảnh hưởng tới các nước khác.
sắc, hình họa chỉ là yếu tố phụ. + Bè Meduse. Delacroix + Thần tự do trên chiến lũy.
9.
Niên đại: 1874 - 1886. Bối cảnh xã hội: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật phương tây, đặc biệt khoa học quang học và sự ra đời của máy ảnh. Phong trào vẽ ngoài trời của trường phái Barbiron và nghệ thuật
Đặc điểm: Theo đuổi cái đẹp trong cuộc sống.
hiện thực. Cuộc triển lãm của viện hàn lâm mỹ thuật với 2 tác
Gustave Courbert
phẩm bị loại của Manet: Bữa ăntrưa trên cỏ 1863, Olimpia
+ Đám tang ở Ornans,
1865 mở đầu 1 cuộc cách tân.
+ Cô gái ngủ gật bên sông Sen,
Đặc điểm: Đặt những vệt màu nguyên chất cạnh nhau để
+ Kính chào ngài Courbert,
tạo sự hòa trộn tự nhiên trong mắt người xem. Đặt những
Phorang xoa Mile
vệt màu nguyên chất cạnh nhau để tạo sự hòa trộn tự nhiên
+ Những chị mót lúa.
trong mắt người xem. Tranh vẽ nhanh, giàu cảm xúc, phóng
+ Tiếng chuông chiều.
khoáng, quan tâm nhất là quan hệ giữa màu sắc và ánh sáng.
4 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Claude Monet + Ấn tượng mặt trời mọc (1872). + Thiếu phụ trong vườn. + Ao súng.
12.
Niên đại: 1905 - 1907. Bối cảnh xã hội: Khuynh hướng Dã thú ra đời đầu thế kỷ 20, phát triển cực thịnh năm 1905 - 1906, có dấu hiệu suy
+ Cầu xe lửa ở Argenteuil.
tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt động
Renoir
trước Chiến tranh thế giới thứ nhất để
+ Khỏa thân dưới nắng.
chuyển sang những phong cách rất khác nhau.Cách tân về
+ Vũ hội ở Moulindela Galette.
màu sắc một cách triệt để. Tranh không diễn tả khối, không
+ Tiệc trưa trên thuyền.
vờn sáng tối mà chỉ có những mảng màu gay gắt, nhưng
10.
Tân ấn tượng là một xu hướng nghệ
đường viềm mạnh bạo nhưng không vì vậy mà mất đi vẻ
thuật ra đời sau chủ nghĩa ấn tượng.
đẹp dứt khoát. Những thành viên tiêu biểu là: Henri Matisse,
Sau khi trường phái ấn tượng xuất
Vlaminck, Derain, Van Doghen, Marquet, Dufy....
hiện, tổ chức nhiều cuộc triển lãm
Đặc điểm: Chống lại trường phái ấn tượng Phất cao lá cờ
nhưng vẫn chưa được đông đảo
tự do, không quan trọng đề tài. Dùng màu nguyên chất tạo
công chúng ủng hộ, hai họa sĩ người
tương phản, vứt bỏ sáng tối, vứt bỏ khối vờn. Con người và
Pháp là Georges Seurat và Paul Signac nhìn nhận thấy những
sự vật được vẽ nét dứt khoát, mạnh và đậm. Bút
điểm cần thay đổi. Seurat muốn làm cho nghệ thuật ấn tượng
pháp phóng đại, cường điệu. Mang màu sắ tươi mới, màu
trở nên vững chãi hơn, dựa trên cơ sở của khoa học. Thứ
sắc mạnh, giàu yếu tố trang trí.
mà hai người dựa vào chính là những thành tựu của quang
Maurice de Vlaminck
học. Dựa trên những tương phản về sắc độ, ánh sáng, các
+ Những cây màu đỏ.
họa sĩ Tân ấn tượng rút ngắn nét vẽ thành những chấm màu
+ Le Restaurant de la Machine và Bougival.
nguyên chất đặt cạnh nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đã gọi
Henri Matisse
nghệ thuật Tân ấn tượng là nghệ thuật chấm màu.
+ Cô gái và chiếc mũ.
Georges Seurat là người đứng đầu của trào lưu này. Ông
+ Bát và quả.
đã tập hợp các họa sĩ bị các triển lãm chính thức từ chối
+ Phu nhân Matisse.
lập nên phòng tranh của các họa sĩ độc lập (Salon des
Andre Derain
Indépendants). Mặc dù vậy, trào lưu Tân ấn tượng cũng chỉ
+ Chiếc cầu cháy.
tồn tại được 4 năm ngắn ngủi.
11.
Hậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng. Trường phái
13.
ấn tượng là một bước ngoặt trong hội
Niên đại: 1905 - 1925. Bối cảnh xã hội: Sự khủng hoảng của xã hội phương Tây. Đặc điểm: Đề cao yếu tố cá nhân, nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể
họa, rũ bỏ những quan niệm từng tồn
hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể
tại rất nhiều năm ở châu Âu. Từ sau ấn
(thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc
tượng, nhiều nghệ sĩ độc lập tìm tòi sáng tạo và đi theo các
xúc cảm của chính người họa sĩ. Những cảm xúc này thường
hướng khác nhau. Mặc dù họ không có phong cách sáng tác
được gây ra bởi một sự kiện đặc biệt nào đó, cũng có thể
giống nhau, nhưng được gọi chung là hậu ấn tượng. Thuật
bởi sự gặp mặt-giao lưu của nhiều người hoặc sự giao lưu
ngữ này do nhà phê bình người Anh Roger Fry đặt ra chỉ
của những xu hướng hội họa khác nhau (như cổ điển và
những họa sĩ như Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van
hiện đại).
Gogh. Nghiên cứu về các họa sĩ này cũng cho thấy sự phát
Paul Klee
triển của nghệ thuật Pháp thời gian cuối thế kỷ 20.
+ Bức tranh “Con cá vàng”.
Các nghệ sĩ hậu ấn tượng từ chối rập khuôn theo chủ nghĩa
Gauguin
ấn tượng và từng người tìm cách nổi bật cá tính của mình, có
+ “Christ jaune” (Chúa vàng).
thái độ biểu hiện chủ nghĩa trong hình họa, màu sắc và cách
van Gogh
giải quyết đề tài. Đó thực sự làm nên một nghệ thuật mới
+ “Almond branches in bloom” (Những cành hoa mận nở).
với những tuyên ngôn thẩm mĩ khác, không giống với nghệ
+ “Doctor Gachet” (Bác sĩ Gachet).
thuật và kĩ thuật của xu hướng ấn tượng mà họ cùng tham
Edvard Munch
gia trước đó. Ba họa sĩ Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent
+ “The Scream” (Tiếng thét).
Van Gogh với ba phong cách hiện thực đã làm phong phú và đa dạng một thời kỳ ngắn ngủi nhưng vang dội và đầy hấp dẫn của nghệ thuật. Họ báo hiệu cho các trào lưu sẽ nở rộ ở thế kỷ 20.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 5
ART OF THE WORLD TÓM TẮT CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA THẾ GIỚI TK13 TK20 02 05.......................................................
NGHỆ THUẬT PHỤC HƯNG 06 07.......................................................
LEONARDO DA VIN CI 08 - 15.......................................................
MICHELANGELO 16 - 21.......................................................
RAFFAELLO SANZIO 22 - 27.......................................................
NGHỆ THUẬT BAROQUE CARAVAGGIO 28 - 33.......................................................
CHỦ NGHĨA ẤN TƯỢNG IMPRESSIONISM EDOUARD MANET 34 - 39.......................................................
6 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng Filippo Brunelleschi, Lorenzo Ghiberti và Donatello là những người mở đường cho hướng đi mới trong nghệ thuật có tiền thân là Nicola Pisano, Giotto di Bondone và những nghệ sĩ khác. Nói chung, ở Ý thời gian khoảng từ 1420 đến 1600 được gọi là thời kỳ Phục Hưng, trong châu Âu còn lại là thời gian từ 1500 đến 1600. Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu
Giai đoạn đầu của thời kỳ Phục Hưng (từ khoảng 1420 đến
thiên nhiên tích cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử
1490/1500) khởi điểm từ thành phố Firenze (tiếng Anh:
phát triển của nghệ thuật Phục Hưng. Ngay trước Vasari, nhiều nhà
Florence) với những bức tượng của Donatello, tranh phù
thơ như Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật
điêu đồng của Ghiberti, bích họa của Masaccio và các công
giống như trong tự nhiên mà không có ai trước ông đạt được. Xu
trình xây dựng của Filippo Bruelleschi. Thời gian từ khoảng
hướng tạo hình sự vật và con người theo tự nhiên từ đấy là một
1490/1500 cho đến 1520 là đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng.
trong những ý muốn chính của các nghệ sĩ. Thế nhưng phải đến thế
Trung tâm của thời kỳ vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ
kỷ 15 thì các nghệ sĩ mới đạt được đến một cách miêu tả theo tự
này là thành phố Roma của giáo hoàng. Đây là thời gian của
nhiên gần như hoàn hảo. Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thường
phác thảo kiến trúc cho nhà thờ thánh Peter ở Roma của
giới hạn khái niệm Phục Hưng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế
Bramante, các bức họa nổi tiếng nhất của Leonardo da Vin-
kỷ 15 và thế kỷ 16.
ci, của Raffaello, các bức tượng và bích họa của Michelangelo cũng như các tác phẩm khắc đồng của Albrecht Dürer.
Gắn liền với yêu cầu tự nhiên trong nghệ thuật là sự tôn vinh thời
Sau đó là thời kỳ Hậu Phục Hưtng hay Mannerism với đặc
kỳ Cổ đại của các nghệ sĩ. Người ta ngưỡng mộ các tác phẩm nghệ
trưng là có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau. Man-
thuật thời Cổ đại như là các ví dụ điển hình trong việc miêu tả theo
nerism có khuynh hướng cường điệu hóa kho tàng hình
tự nhiên và vì thế là các ví dụ đáng được mô phỏng theo trong lúc
dáng của Phục Hưng (Ví dụ như diễn tả cơ thể con người
tự diễn đạt tự nhiên. Ngoài ra nhà lý thuyết về kiến trúc người Ý,
được kéo dài ra và uốn cong trong một cử động mạnh). Giai
Leone Battista Alberti, còn đòi hỏi các nhà nghệ thuật “không những
đoạn cuối của thời kỳ Hậu Phục Hưng dần dần chuyển sang
ngang bằng với các danh nhân thời kỳ Cổ đại mà còn phải cố gắng
phong cách Baroque.
vượt lên trên họ”. Tức là nghệ thuật không những phải diễn đạt lại một cách trung thực thực tế mà còn phải cố gắng cải thiện và làm
Thế nhưng thời kỳ Phục Hưng không diễn ra theo một
hoàn hảo tấm gương của tự nhiên.
khuôn mẫu hoàn toàn giống nhau trên khắp châu Âu. Trong khi tinh thần Phục Hưng bắt đầu rất sớm và đặc biệt
Bên cạnh xác định mới về quan hệ của nghệ thuật đối với tự nhiên
nở rộ ở Ý, có ảnh hưởng đều khắp trong hội họa, điêu khắc
và việc ngưỡng mộ thời kỳ Cổ đại, thời kỳ Phục Hưng cũng đặt câu
và kiến trúc thì mãi đến khoảng năm 1500 hay sau đó thời
hỏi về bản chất của cái đẹp. Các nghệ sĩ cố gắng diễn tả một con
kỳ Phục Hưng mới bắt đầu ở phía Bắc của châu Âu và cũng
người đẹp toàn hảo. Kích thước và tỉ lệ lý tưởng đều đóng một vai
chỉ chiếm ưu thế một phần, đồng thời mang nhiều tính
trò trong việc diễn tả cơ thể con người trong hội họa và điêu khắc
cách dân tộc. Trong các quốc gia khác ngoài Ý kiến trúc và
cũng như trong phác thảo kiến trúc. Với cách phối cảnh cổ điển các
điêu khắc chịu ảnh hưởng nhiều hơn là hội họa. Tại Pháp và
nghệ sĩ đã phát triển một phương pháp để diễn tả sự rút ngắn trong
Đức phong cách cổ đại được hòa trộn với nhiều yếu tố dân
chiều sâu không gian với tính chính xác của toán học.
tộc, nổi bật trong thời kỳ đầu của Phục Hưng hơn là trong thời kỳ Hậu Phục Hưng, thời kỳ mà hình dáng được thể hiện
Thông thường người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng,
đầy đặn và mạnh mẽ hơn, chuyển đến cường điệu hóa của
đặc biệt là Phục Hưng Ý, ra làm 3 giai đoạn chính:
phong cách Baroque. Phong cách Phục Hưng tại Hà Lan, Ba Lan, Anh và Tây Ban Nha cũng mang sắc thái dân tộc.
Sơ Phục Hưng (tiếng Anh: Early Renaissance) Thịnh Phục Hưng (tiếng Anh: High Renaissance) Hậu Phục Hưng hay Mannerism sắc thái dân tộc.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 7
Sự đơn giản cũng là sự tinh tế tột cùng.”
8 • History of art • Nguyen Dang Khoa
LEONARDO DA VINCI L Đại danh họa người Ý
là khái niệm về máy bay trực thăng, xe
Leonardo da Vinci (1452
tăng, dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng
– 1519) được công nhận
lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý
là một thiên tài toàn
thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép,
MONA LISA
THE LAST SUPPER
năng của thế giới.
cùng nhiều sáng chế khác.
DUOMO DI MILANO
Leonardo da Vinci tên đầy đủ là
Đã gần 500 năm kể từ ngày Leonardo
Leonardo di ser Piero da Vinci, sinh
da Vinci mất, nhưng những tác phẩm
VITRUVIUS MAN
ngày 15/04/1452 tại thị trấn Vinci vùng
hội họa kinh điển của ông vẫn luôn
Tuscan, thuộc thung lũng hạ lưu sông
luôn là những tuyệt tác để hậu thế
Arno. Ông sống cùng cha là công
chiêm ngưỡng, xuýt xoa. Riêng đối
chứng viên Ser Piero. Ngay từ nhỏ,
với các nhà nghiên cứu, chuyên gia và
Leonardo da Vinci đã yêu thích âm
phục chế tranh trên toàn thế giới, các
nhạc, vẽ và tạo hình. Có một lần, cha
tác phẩm của ‘thiên tài nghệ thuật’ là
của Leonardo mang những bức vẽ
những bài toán cực kỳ khó, chưa có
của con trai tới nhà người bạn thân là
lời giải đáp hoàn chỉnh.
Andrea del Verrocchio - họa sĩ nổi danh ở Florence thời bấy giờ. Verrocchio đã
Một số tác phẩm tiêu biểu:
rất kinh ngạc về tài năng thiên bẩm của
Người Vitruvius (1490).
Leonardo da Vinci và quyết định trở
Báo tin mừng (1475-1480).
thành thầy của Leonardo.
Thánh mẫu Benois (1478-1480). Đức mẹ đồng trinh trong hang đá
Bên cạnh tài năng thiên bẩm về nghệ
(1483-86).
thuật hội họa, Leonardo còn am hiểu
Người đàn bà và con chồn (1488-90).
sâu rộng các lĩnh vực khoa học như
Chân dung một nhạc sĩ (khoảng 1490).
toán học, y học, triết học, giải phẫu
Madonna Litta (1490-1491).
học, thiên văn học, quang học, thủy
Bữa ăn tối cuối cùng (1498).
lực.
Mona Lisa (1503-1505/1507).
Leonardo di ser Piero da Vinci là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên. Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý.
Leda và thiên nga (1508). Ông còn là người có những ý tưởng
St. John the Baptist (khoảng 1514).
vượt trước thời đại của mình, đặc biệt
History of art • Nguyen Dang Khoa • 9
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU QUA NHIỀU LĨNH VỰC: Hội họa, kiến trúc, giải phẫu học.
Nhà thờ chính tòa Milano (tiếng Ý:
1.
Duomo di Milano; phương ngữ Milano: Domm de Milan) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Milano, tọa lạc ở thành phố Milano, Lombardia, miền bắc nước Ý. Phải mất 5 thế kỷ để xấy dựng
1. NHÀ THỜ CHÍNH TÒA MILANO
đại thánh đường theo phong cách gô tích này và hiện là nhà thờ Công giáo Rôma lớn thứ tư trên thế giới.
2. NGƯỜI VITRUVIUS 3. CHÂN DUNG TỰ HỌA 4. NGƯỜI ĐÀN BÀ VÀ CON CHỒN 5. LEDA VÀ CON THIÊN NGA
Bố cục quy hoạch của thành phố Milano đều lấy trung tâm là nhà thờ này, với đường phố xuất phát từ nó hoặc chạy quanh nó. Nhà thờ chính tòa mới của Saint Ambrose đã được xây dựng trên khu vực này vào đầu thế kỷ thứ 5, tiếp giáp với một nhà thờ được thêm vào trong 836. Khi một đám cháy làm hỏng cả hai tòa nhà trong năm 1075, các tòa nhà này sau đó đã được xây dựng lại như nhà thờ hiện nay.
10 • History of art • Nguyen Dang Khoa
2.
Người Vitruvius là tên một bức vẽ nổi
đang sống, chuyển động trước mắt người xem, bức tranh
tiếng của Leonardo da Vinci được ông
đã tạo nên luận thuyết vẽ tranh của riêng Leonardo da Vinci.
thực hiện vào khoảng năm 1490. Bức
Sự nổi tiếng rộng khắp về bức tranh không phải chỉ đến từ
vẽ mô tả một người đàn ông khỏa thân
chân dung nàng Cecilia mà còn một phần là sự xuất hiện
ở hai trạng thái khác nhau (duỗi thẳng
đầy chuyển động của con chồn màu trắng ermine đang áp
chân và dạng chân) nằm trong một hình
mình bên người đàn bà trẻ. Sự thanh tao, quý phái của nàng
tròn và hình vuông trùng trục đối xứng, số đo của người đàn
Cecilia đã được làm tăng lên bởi hình ảnh bàn tay lớn của
ông tuân theo một tỷ lệ được da Vinci quy ước và ghi chép
nàng che trở cho con chồn nhỏ bé, cử chỉ đồng điệu của bàn
phía dưới hình vẽ. Đây là một trong các tác phẩm phổ biến
tay nàng và chân trái trước của con chồn thể hiện hàm ý của
nhất của Leonardo da Vinci, nó hiện được bảo quản tại bảo
sự tin tưởng, chấp thuận lẫn nhau.
tàng Gallerie dell’Accademia ở Venezia, Ý, và chỉ được trưng bày trước công chúng trong các dịp đặc biệt.
Kích thước: 54cm x 39 cm. thời gian: 1489-1490.
Kích thước: 34.6 cm × 25.5 cm.
Chất liệu: Sơn dầu.
Chất liệu: Giấy và mực.
Vị trí: Bảo tàng Czartoryski velit.
Thời gian: 1490, Phục hưng Ý. Vị trí: Bảo tàng trưng bày Gallerie dell’Accademia, Venice.
3.
Portrait of a Man in Red Chalk. Một trong những bức chân dung tự họa nổi tiếng nhất thế giới đang được
5.
“Leda và con thiên nga” là câu chuyện thần thoại Hy Lạp khá nổi tiếng, đã trở thành đề tài cho các nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc sáng tạo nghệ thuật trong suốt nhiều thế kỷ.
trưng bày tại thành phố Turin, Italia.
Trong câu chuyện thần thoại này, Thần
Rất ít thông tin về bức tranh 500 tuổi,
Dớt đã hóa thành một con thiên nga để đến tự tình với nàng
dễ vỡ, phai màu vẽ bằng phấn đỏ của
Leda xinh đẹp. Từ đây, Leda đã sinh ra hai người con là
Leonardo da Vinci, nhưng nhiều người tin rằtng, nó có quyền
Helen và Polydeuces (con của Thần Dớt). Leda cũng là vợ
năng huyền bí. Truyền thuyết ở Turin cho rằng, cái nhìn của
của vua Tyndareus xứ Sparta, nàng đã sinh hạ cho chồng hai
Leonardo da Vinci trong bức chân dung tự họa rất mãnh liệt,
người con, là Castor và Clytemnestra.
đến nỗi những người xem sẽ thấm nhuần sức mạnh tuyệt
Những cuộc tình tự giữa nàng Leda và con thiên nga là một
vời. Một số người nói, chính sức mạnh kỳ diệu, chứ không
câu chuyện từ xa xưa đã rất thu hút sự quan tâm của các
phải là giá trị văn hóa và kinh tế của bức tranh, dẫn đến việc
nghệ sĩ. Câu chuyện này đã được khắc họa trong những
nó được bí mật chuyển từ Turin tới Rome trong Thế chiến II,
tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao, hơn thế, nó còn hiện diện cả
và rơi vào tay trùm phát-xít Hitler để từ đó cho ông thêm sức
trong những vật dụng đời thường, như trên mặt nhẫn, vò
mạnh. Bức chân dung tự họa của Leonardo có giá trị đến nỗi
gốm… thông qua bàn tay tài hoa của những thợ thủ công.
nó là vật thể được nhà nước bảo vệ và bảo quản với điều
Trong hội họa - điêu khắc, có khá nhiều họa sĩ tên tuổi từng
kiện hết sức nghiêm ngặt. Song vẫn còn nhiều bí ẩn qua sự
thực hiện các tác phẩm về nàng Leda bên con thiên nga.
nhận định của mỗi người khi họ nhìn thấy bức tranh “Đây thật
Năm 1508, danh họa người Ý Leonardo da Vinci đã vẽ một
sự là chân dung tự họa hay còn bí ẩn nào khác ?“.
bức tranh, trong đó nàng Leda khỏa thân đang âu yếm chú thiên nga, ở bên cạnh nàng là hai cặp trẻ sinh đôi vừa chui ra
Kích thước: 33.3 cm × 21.6 cm.
từ vỏ trứng. Tuy vậy, bức tranh này đã biến mất không lý do.
Chất liệu: Đá phấn trên giấy. Thời gian: 1512, Phục hưng Ý.
Kích thước: 73.7 cm x 69.5 cm.
Vị trí: Thư viện Hoàng gia Turin.
Chất liệu: Sơn dầu. Thời gian: từ 1503 - 1510.
4.
Leonardo da Vinci đã tạo ra sự bứt phá
Vị trí: Hiện chưa thể xác định.
trong phong cách vẽ chân dung của ông so với truyền thống, cách sắp đặt cứng nhắc là phần đầu và phần thân trên cùng quay về một hướng. Trong bức tranh nàng Cecilia, đầu nàng và
phần thân trên hướng về hai hướng khác nhau: phần thân trên cơ thể hướng về bên trái, phần đầu hướng về bên phải. Chân dung nàng Cecilia vì vậy đã tạo nên cảm giác nàng
History of art • Nguyen Dang Khoa • 11
THE LAST SUPPER BỮA ĂN TỐI CUỐI CÙNG Tác giả: Leonardo da Vinci.
Theo các sách phúc âm, “The Last Super” là bữa ăn sau cùng Chúa Jesus chia sẻ
Kí ch thướ c: 4,6 m x 8,8 m.
với các môn đồ trước khi Ngài chết. “The last super” - Bữa tiệc cuối cùng (cách
Vị trí: Nhà thờ Santa Maria
dịch khác là Tiệc Ly) cũng là tiêu đề của nhiều tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của danh họa Leonardo da Vinci thời kì Phục Hưng.
delle Grazie.
Theo các học giả, bữa ăn là dịp kỷ niệm Lễ Vượt qua, cử hành vào tối thứ Năm
Thời gian: 1495–1498
trước khi Chúa Jesus chịu đóng đinh trên thập tự giá vào thứ Sáu. Trong bữa tiệc,
Giai đoạ n: Phục Hưng Ý.
khi cầm bánh và rượu nho, Chúa Jesus bảo các môn đồ: “Hãy làm điều này để nhớ đến ta”.
Phương tiện: Màu keo
Theo truyền thuyết, bữa tiệc được tổ chức tại một nơi ngày nay gọi là Căn phòng
trên chất nền, nhũ hương,
“Bữa tiệc cuối cùng” trên núi Zion, ngay bên ngoài bức tường của Cổ thành
Pitch.
12 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Jerusalem. Slavisa Pesci, một chuyên gia công nghệ thông tin đã tạo ra một hiệu ứng hình ảnh tương đối thú vị bằng việc làm mờ bức tranh đi một nửa và chồng
Là một tuyệt phẩm nổi tiếng của danh họa Leonardo da Vinci, “Bữa tiệc cuối cùng – The Last Supper” cũng được coi là một bức họa tiềm ẩn nhiều thông điệp và gợi ý lạ lùng bên trong..”
hai chiều khác nhau của bức tranh lại
để lại một đoạn nhạc có giai điệu buồn.
đủ làm nên một giai điệu đúng nghĩa,
với nhau. Bí ẩn bức họa “Bữa tiệc cuối
Bí ẩn bức họa “Bữa tiệc cuối cùng”
cho tới khi Pala phát hiện ra điểm mấu
cùng”Hình ảnh Chúa Jesus ôm đứa bé
Cách bài trí bánh mì cùng tư thế bàn
chốt: khuông nhạc này phải được đọc
được phát hiện. Kết quả đã khiến anh
tay của Jesus và các tông đồ đều là
từ phải sang trái – theo đúng cách viết
hết sức bất ngờ với sự xuất hiện của
dấu hiệu tượng trưng cho các nốt nhạc
của Leonardo. Bí ẩn bức họa “Bữa tiệc
hai vị Hiệp sĩ thánh chiến ở hai phía
Đầu tiên, Pala đã phát hiện thấy một
cuối cùng” ẩn chứa bản nhạc ngầm với
đầu bàn và dường như chúa Jesus
khuông nhạc 5 dòng chạy ngang qua
giai điệu buồn bã.
còn đang ôm một đứa trẻ ở giữa. Bí
bức hoạ. Thêm vào đó, cách bài trí
Kết quả không nằm ngoài dự đoán,
ẩn bức họa “Bữa tiệc cuối cùng” Hình
bánh mì trong bàn ăn, kết hợp với tư
khi kết hợp với nhau, các nốt trong
ảnh Hiệp sĩ thánh chiến hiện ra ở phía
thế bàn tay của Jesus và các tông đồ
khuông nhạc này cho một bản nhạc
đầu bàn.
đều là những dấu hiệu tượng trưng
dài 40 giây với giai điệu buồn bã tựa
Mới đây nhất, một nhạc sĩ kiêm kỹ sư
cho các nốt nhạc. Theo Pala, phát
như một bài hát cầu siêu cho linh hồn
tin học nổi tiếng của Ý lại vừa công bố
hiện này cũng hoàn toàn phù hợp với
người đã khuất.Trong cuốn sách của
phát hiện về những nốt nhạc ẩn đằng
những biểu tượng trong đạo Cơ Đốc,
ông mang tựa đề “La Musica Celata”
sau bức “Bữa tiệc cuối cùng” của danh
giữa bánh mì - biểu thị cho thân thể
(“The Hidden Music” - tạm dịch là “Giai
hoạ Leonardo Da Vinci. Phát hiện này
của Chúa và bàn tay - được dùng để
điệu ngầm”), Pala đã mô tả chi tiết về
đang làm tăng thêm những khả năng
ban phát thức ăn. Tuy nhiên, nếu chỉ có
hành trình tìm kiếm của ông về giai điệu
về thiên tài thời kì Phục Hưng có thể đã
dấu hiệu về những nốt nhạc thì chưa
trầm lắng ấn giấu sau bức danh hoạ.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 13
MONA LISA
LA GIOCONDA La Joconde, chân dung Lisa Gherardini.
M
LEONARDO DA VINCI NĂM: 1503–1506 KÍCH THƯỚC 77 × 53 CM SƠN DẦU TRÊN GỖ DƯƠNG BẢO TÀNG LOUVRE, PARIS
ona Lisa có lẽ là bức
hơn 1% trung tính và 0% ngạc nhiên.
Theo các nhà nghiên cứu, Leonardo
tranh nổi tiếng nhất thế
Bí ẩn trong đôi mắt Mona Lisa
Da Vinci đã sử dụng kỹ thuật ông tự
giới. Nụ cười bí ẩn quyến
Theo phát hiện mới nhất của các nhà
học “Sfumato” để pha trộn các chất
rũ làm nên bức tranh nổi
nghiên cứu Italia, trong mắt nàng Mona
màu sơn, đặc biệt là xung quanh các
tiếng đó vẫn mãi là một vấn đề đầy
Lisa có chứa nhiều con số và chữ cái
góc của mắt và miệng nàng Mona Lisa.
tranh cãi.
nhỏ xíu. Bức tranh bức tranh nổi tiếng
Theo đó, khi người xem chú ý vào đôi
Bí ẩn trên gương mặt Mona Lisa
nhất thế giới này đã gần 500 năm tuổi
mắt nàng, họ vẫn có thể thấy nàng
Để đánh giá trạng thái cảm xúc của
rồi nên không còn sắc nét nữa nên có
đang cười qua trường mắt.
khuôn mặt nàng Mona Lisa, các
những phần không thể nhìn rõ được.
Tỉ lệ vàng trên khuôn mặt Mona Lisa
nhà khoa học thuộc trường Đại học
Ở mắt phải của Mona Lisa có ký tự
Trong toán học và nghệ thuật, hai đại
Amsterdam phối hợp cùng các học
LV, rất có thể đó là tên viết tắt của
lượng được gọi là có “tỷ lệ vàng” nếu
giả trường Đại học Illinois đã tính toán
Leonardo da Vinci. Còn mắt trái cũng
tỷ số giữa tổng của các đại lượng
gương mặt Mona Lisa trên góc độ
có ký tự nhưng chưa xác định được
đó với đại lượng lớn hơn bằng tỷ số
khoa học hơn. Theo đó, gương mặt
đó là chữ CE hay B. Ở vòm mắt có số
giữa đại lượng lớn hơn với đại lượng
nàng hiện lên 83% hạnh phúc, 9%
72, hoặc L và số 2.
nhỏ hơn. Từ bức tranh, ta có thể thấy
chán ghét, 6% sợ hãi, tức giận 2%, ít
Bí ẩn trong nụ cười Mona Lisa
khuôn mặt nàng Mona Lisa nằm gọn
14 • History of art • Nguyen Dang Khoa
trong một hình chữ nhật vàng và cấu
Bí ẩn trong đôi tay Mona Lisa
trúc phần còn lại của bức tranh cũng
Một trong những câu hỏi hóc búa khác
cấu trúc theo một vòng xoắn ốc vàng.
nữa trong họa phẩm này là vị trí của
Mona Lisa có lông mày và lông mi
cánh tay phải, nằm ngang dưới bụng
Theo kết quả cuộc nghiên cứu của
nàng. Đây là lần đầu tiên có một họa sĩ
Pascal Cotte, sau khi quét (scan) bức
đặt cánh tay và cổ tay của người mẫu
tranh bằng máy ảnh Multi-spectral
ở vị trí như vậy.
240-megapixel. Bức ảnh cận cảnh về
Bí ẩn động vật xuất hiện phía sau
đôi mắt trái của Mona Lisa làm lộ ra
nàng Mona Lisa
một nét bút lông trên vùng lông mày
Nếu nối hoàn chỉnh những nét vẽ trong
của nàng. Sau khi phát hiện điều này,
khung cảnh phía sau nàng Mona Lisa
người ta vẫn chưa thể tìm ra dụng ý
và xoay 1 góc thích hợp, chúng ta có
mà Da Vinci muốn ‘nói’ khi ẩn dấu nét
thể thấy hình ảnh đầu con trâu, đầu sư
vẽ về bộ lông mày và lông mi của nàng.
tử và khỉ.
Cho đến nay, vẻ đẹp của nàng Mona Lisa vẫn còn là một bí ẩn khá lớn. Tuy vậy, bức tranh Mona Lisa vẫn là bức tranh nổi tiếng nhất thế giới. “ History of art • Nguyen Dang Khoa • 15
MICHELANGELO MICHELANGELO DI LODOVICO BUONARROTI SIMONI
K
6 - 3 - 1475. 18 - 2 -1564 (88 tuổi). Ý. nhà điêu khắc, hoạ sĩ, kiến trúc sư và nhà thơ. Thời kỳ đỉnh cao Phục hưng.
hông chỉ là điêu khắc gia, Michelangelo còn hoạ
Giorgio Vasari, người đã viết về ông, trong sách của mình,
sĩ, kiến trúc sư, nhà thơ, và là kỹ sư. Trong lĩnh
đã cho rằng ông là động cơ của mọi thành tựu nghệ thuật từ
vực nào, ông cũng có những thành tựu xuất sắc.
khi bắt đầu thời kỳ Phục hưng, một quan điểm vẫn tiếp tục
Không chỉ thành tựu, ông còn là tấm gương về
được ủng hộ trong lịch sử nghệ thuật trong nhiều thế kỷ…
niềm say mê với sức sáng tạo và sức lao động phi thường.
Khả năng sáng tạo của Michelangelo trong mọi lĩnh vực ông
Chẳng phải ngẫu nhiên mà cho đến ngày nay, ai cũng phải
tham gia trong suốt cuộc đời dài của mình rất phi thường;
thừa nhận, ông là một
khi tính cả các thư
trong những nhân vật vĩ
từ, phác thảo, ký
đại nhất thời Phục Hưng.
sự còn lại, ông
“Một người khổng lồ”!
là nghệ sĩ được
Chính ông, bằng tài năng
ghi chép đầy đủ
và nhân cách của mình,
nhất về cuộc đời
cùng với những người
ở thế kỷ 16. Hai
như Leonardo da Vinci,
trong số các tác
Raphael đã “buộc” nhân
phẩm
loại phải có một cách
nhất của ông Đức
nhìn khác, một cách nghĩ
Mẹ Sầu Bi và Vua
khác về vai trò và vị thế
David, được thực
của người hoạ sĩ và điêu
hiện trước khi ông
khắc trong xã hội. Cho
sang tuổi 30. Dù
tới ngày nay. Trước đó,
ông không được
nổi
tiếng
trong mắt mọi người, cho dù đầy vẻ quyến rũ và đặc biệt,
đánh giá nhiều trong hội hoạ, Michelangelo cũng đã tạo ra
hoạ sĩ và điêu khắc cuối cùng, cũng chỉ là những “người
hai trong các tác phẩm có ảnh hưởng lớn nhất thuộc thể
thợ”, những kẻ “lao động chân tay-thấp kém”! Có nhìn trên
loại bítch họa trong lịch sử Nghệ thuật phương Tây: Cảnh
nền bối cảnh này, mới thấy tầm ảnh hưởng của ông lên thời
Thiên Chúa sáng thế trên trần Nhà nguyện Sistine và Sự
đại lớn lao như thế nào. Ngay khi ông còn sống, tầm vóc vĩ
phán xét cuối cùng trên bức tường thờ Nhà nguyện Sistine
đại của ông đã được công nhận. Ông có lẽ là người duy nhất
ở Roma. Là một kiến trúc sư, Michelangelolà người tiên
đương thời có tiểu sử được xuất bản khi đang còn sống.
phong trong phong cách Mannerist tại Thư viện Laurentian.
16 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Michelangelo người khổng lồ của thời đại Phục Hưng”
Ở tuổi 74, ông kế tục Antonio da Sangallo Trẻ trở thành
được gọi là Il Divino (“người siêu phàm”). Một trong những
kiến trúc sư của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô.
phẩm chất của ông được những người đương thời ngưỡng
Michelangelo đã thay đổi đồ án, góc phía tây được hoàn
mộ nhất là terribilità, một cảm giác kính sợ trước sự vĩ đại, và
thiện theo thiết kế của Michelangelo, mái vòm được hoàn
các nỗ lực của những nghệ sĩ thời sau học theo phong cách
thành sau khi ông mất với một số sửa đổi. Một ví dụ khác về
say mê và rất cá nhân của ông đã dẫn tới Mannerism, phong
vị trí độc nhất của Michelangelo: ông là nghệ sĩ phương Tây
trào lớn tiếp sau trong nghệ thuật phương Tây sau thời Đỉnh
đầu tiên có tiểu sử được xuất bản khi đang còn sống. Hai
cao Phục hưng.
cuốn tiểu sử đã được xuất bản trong khi ông đang sống; một
Một số tác phẩm tiêu biểu: Tượng David, Trần Nhà nguyện
trong số đó bởi Giorgio Vasari, cho rằng ông là động cơ của
Sistine, tượng Moses, Sự phán xét cuối cùng, thiết kế mái
mọi thành tựu nghệ thuật từ khi bắt đầu thời kỳ Phục hưng,
vòm Nhà thờ thánh Peter,...
một quan điểm vẫn tiếp tục được ủng hộ trong lịch sử nghệ thuật trong nhiều thế kỷ. Trong đời mình, ông cũng thường
History of art • Nguyen Dang Khoa • 17
DAVID
MARBLE STATUE
T
ượng David là một bức tượng do Michelangelo điêu khắc từ năm 1501 đến 1504, là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc
thời Phục Hưng và là một trong hai tác phẩm điêu khắc vĩ đại nhất của Michelangelo (cùng với Pietà). Riêng tượng David hầu như chắc chắn giữ danh hiệu bức tượng được công nhận nhất trong lịch sử nghệ thuật. Bức tượng này đã được xem như là một biểu tượng của vẻ đẹp con người trẻ trung và sức mạnh. Thời Phục Hưng, những người có dương vật nhỏ thường được xem là đẹp, bởi họ cho rằng dương vật lớn chỉ có ở loài thú dữ. Vì thế dương vật của David được làm nhỏ để thể hiện sự hoàn mỹ của vẻ đẹp con người theo quan niệm của thời kỳ này. Tượng cẩm thạch cao 4.34 m miêu tả Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ông quyết định chiến đấu với Goliath. Nó đã là biểu tượng của Cộng hòa Fiorentina, một quốc gia thành phố bị đe dọa tứ phía bởi các cường quốc đối thủ mạnh. Bức tượng hoàn chỉnh được làm lễ vén màn vào ngày 8 tháng 9 năm 1504.
18 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Thêm nữa, một câu hỏi tới giờ vẫn
Carrara đã được các nghệ sĩ khác bắt
chưa có lời giải đáp của các nhà khoa
đầu trước đó, đã minh chứng cho sự
học là tại sao tượng David lại không
xuất chúng của ông với tư cách là một
được … cắt bao quy đầu trong khi vua
nhà điêu khắc có tài năng kỹ thuật phi
David là người Do Thái và 100% theo
thường và sức mạnh của khả năng
tục lệ Do Thái vào lúc đó là đàn ông sẽ
sáng tạo biểu tượng.
phải cắt bao quy đầu? Theo các nhà khoa học, lời giải đáp cũng cùng lý do
Cũng trong giai đoạn này, Michelangelo
với câu hỏi phía trên: tác giả đã tạc
vẽ bức tranh Holy Family and St John,
tượng theo phong cách Hy Lạp cổ mà
cũng được gọi là Doni Tondo hay
ở Hy Lạp cổ thì việc cắt bao quy đầu
Holy Family of the Tribune: nó được
không được ủng hộ.
đặt hàng cho hôn lễ của Angelo Doni
Michelangelo quay trở lại Florence
và Maddalena Strozzi và vào thế kỷ
năm 1499–1501. Mọi thứ đang thay
17 được treo trong căn phòng gọi là
đổi tại nước cộng hoà sau sự thất
Tribune ở Uffizi. Ông cũng có thể đã
bại của những Thầy tu chống Phục
vẽ bức Madonna and Child with John
hưng và người lãnh đạo Florence,
the Baptist, được gọi là Manchester
Girolamo Savonarola (bị hành quyết
Madonna và hiện ở tại National Gallery,
năm 1498) và sự nổi lên của gonfaloni-
London.
ere Pier Soderini. Ông được các tổng tài Phường hội Len yêu cầu hoàn thành một dự án còn dang dở đã được bắt
David là vị vua người do thái thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất (1040 TCN 970 TCN).
đầu từ 40 năm trước đó bởi Agostino di Duccio: một bức tượng khổng lồ thể hiện David như một biểu tượng của sự tự do của Florentine, sẽ được đặt tại Piazza della Signoria, phía trước Palazzo Vecchio. Michelangelo đáp ứng bằng cách hoàn thành tác phẩm nổi tiếng nhất của mình, tượng David năm 1504. Kiệt tác này, được làm từ một khối đá mable tại các mỏ đá ở
Nhà phê bình nghệ thuật James Leonard Amodeo đã cho rằng: “David của Michelangelo là tổng hợp những chỉ số bất xứng hài hòa trong một tổng thể cân xứng đến tuyệt vời” History of art • Nguyen Dang Khoa • 19
20 • History of art • Nguyen Dang Khoa
“PIETA” HAY “ĐỨC MẸ SẦU BI” THỜI GIAN: 1498 - 1499 CHẤT LIỆU: CẨM THẠCH CHIỀU CAO: 174 × 195CM VỊ TRÍ: VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PHÊRÔ “Pieta” hay còn gọi là “Đức Mẹ sầu bi” là một đề tài được nhiều danh họa các thế kỷ trước thực hiện. Tuy nhiên dưới bàn tay tài hoa và sự sáng tạo độc đáo của Michelangelo, bức tượng mới thực sự là một công trình vĩ đại và đạt đến đỉnh cao của sự tuyệt vời. Dù tác phẩm mang nỗi đau buồn sâu thẳm khi miêu tả người mẹ trong tư thế ngồi vững chãi, mắt nhắm nghiền như đang chịu nỗi đau đớn tuột cùng khi ôm xác của đứa con trai duy nhất vào lòng, nhưng người chiêm ngưỡng luôn cảm nhận được một ẩn ý sâu xa đằng sau bức điêu khắc này. Trong bức tượng, Đức Mẹ đồng trinh Marida xuất hiện với vẻ đẹp hiền hậu, trẻ trung trong khi đó Chúa Jesu lại quá già nua và gầy gò. Điều này tưởng chừng như vô lý nhưng đây lại chính là sự sáng tạo độc đáo và khác thường của Michelangelo. Với ông, Đức Mẹ mang một vẻ đẹp không bao giờ tàn phai của một người con gái trinh trắng còn Chúa mang một hình hài già nua và thảm thương vì Chúa đã từng trải mọi đau khổ của đời. Tác phẩm này được xem là “một sự phát lộ mọi tiềm năng và xung lực của nghệ thuật điêu khắc”. Còn theo Vasari” chắc chắn đó là một điều thần diệu mà một khối đá có thể được tạc thành một sự hoàn hảo mà thiên nhiên không thể tạo ra trong đó”.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 21
RAFFAELLO SANZIO
22 • History of art • Nguyen Dang Khoa
SINH: 1483, URBINO, Ý. MẤT: 1520, ROMA, Ý. LĨNH VỰC: HỘI HỌA, KIẾN TRÚC GIAI ĐOẠN: PHỤC HƯNG Ý.
R
Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.”
affaello, thường gọi là Raphael, tên
Trong suốt thời gian ấy ông đã sáng tác rất nhiều tác phẩm,
đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino
bức tranh đức Mẹ Madonna nổi tiếng nhất ra đời trong thời
(6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483
gian này. Tranh của Raffaello nổi tiếng khắp Thế giới, hầu
– 6 tháng 4 năm 1520 là họa sĩ và kiến
như các bảo tàng lớn đều có tranh về Đức Mẹ của ông.
trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với
Từ Vienne đến Madrid, từ london đến Paris… “The Sistine
Michelangelo và Leonardo da Vinci,
Madonna”, bức tranh nổi tiếng nhất trong số các bức tranh
ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.
về Đức Mẹ của Raffaello, và cũng là bức tranh cuối cùng của ông. Nó đang được giữ trong bảo tàng Dresden, Đức. Từ
Raphael là một họa sĩ rất năng suất, ông có một xưởng vẽ
năm 1508, nhận lời mời Giáo hoàng, ông đã vẽ một chùm
rất lớn, và bất chấp cái chết khá sớm của ông ở tuổi 37, đã
bích họa trong tòa thánh Vatican, làm việc tại đây hơn 5 năm.
để lại một khối lượng lớn các tác phẩm. Nhiều tác phẩm của
Ngày nay, 4 bức bích họa lớn trên 4 bức tường trong thánh
ông được tìm thấy trong tòa thánh Vatican, nơi những bức
thất Vatican chính là những hiện vật gốc của Rafffaello từ
bích họa Raphael Rooms ở ngay trung tâm, và đây cũng là
hơn 400 năm trước. Hồi đó, Giáo hoàng yêu cầu vẽ 4 bức
các tác phẩm lớn nhất trong sự nghiệp của ông. Các tác
bích họa bao hàm 4 nội dung “thần học”, “triết học”, “văn
phẩm nổi tiếng nhất là The School of Athens trong tòa nhà
nghệ”, “tôn giáo”. Raffaello đã từ bỏ lối vẽ cứng nhắc xưa kia
Vatican Stanza della Segnatura. Sau những năm đầu tiên của
về đề tài tôn giáo mà đưa vào đó những nội dung tương tự
ông ở Rome nhiều tác phẩm của ông đã được thực hiện tại
Phục hưng với văn hóa cổ Hy lạp, hình thành những cấu tứ
xưởng vẽ, với chất lượng giảm đáng kể. Ông có ảnh hưởng
đặc biệt, mới lạ. Ông còn thiết kế nhà thờ lớn thành Pie tại
lớn trong suốt cuộc đời, mặc dù bên ngoài Rome tác phẩm
Vatican ở Roma. Ông đã có những đóng góp lớn trong việc
của ông đã được biết đến chủ yếu từ các bức vẽ hợp tác
quy hoạch tổng thể xây dựng nhà thờ, đồng thời ông còn là
với người khác của ông. Sau cái chết của ông, ảnh hưởng
người phụ trách thi công công trình lớn này và đã dâng hiến
của Michelangelo - đối thủ lớn của ông - đã trở nên rộng
sức lực cả cuộc đời mình cho công trình Năm 1520, mới 37
rãi hơn cho đến thế kỷ thứ 18 và 19, khi sự hòa nhã và hài
tuổi ông đã sớm từ giã cõi đời, khi chưa kịp nhìn nhà thờ Pie
hòa của Raphael đã một lần nữa được coi là kiểu mẫu. Sự
khánh thành. Cuộc đời ông quá ngắn ngủi, nhưng với những
nghiệp của ông chia thành ba giai đoạn và ba phong cách, do
sáng tác nghệ thuật thiên tài của mình, ông thật xứng đáng
Giorgio Vasari mô tả đầu tiên: những năm đầu tiên của ông ở
với danh hiệu “thánh hội họa” của thời kì Phục hưng. Các
Umbria, sau đó một thời gian khoảng bốn năm (1504-1508)
tác phẩm tiêu biểu của ông: Thánh Niccolo (Saint Niccolo da
tiếp thu những truyền thống nghệ thuật của Florence, tiếp
Tolantino Altarpiece 1501, Bảo tàng Capodimonte, Naptes);
theo là thời gian mười hai năm cuối cùng thành công và bận
Jesus chịu đóng đinh trên thánh giá (The Crucifixion 1502,
rộn ở Rome, khi ông làm việc cho hai vị Giáo hoàng và các
Phòng tranh quốc gia London); Trao vương miện trinh nữ
cộng sự thân thiết của họ.
(Coronation of the Virgin 1503, Vatican) …
Từ nhỏ Raffaello đã được học với những thầy giáo giỏi và ông cũng học rất giỏi. Năm 21 tuổi, ông đến Firenze, cái nôi của hội họa Phục hưng, nơi mà bất cứ chỗ nào cũng có thể trở thành nghệ thuật. Tại đây, ông đã được nghiên cứu các tác phẩm nổi tiếng của những bậc thầy nghệ thuật như Léonard De Vinci, Michelangelo và ông đã có bước nhảy vọt trong nghệ thuật. Raffaello lưu lại Firenze gần ba năm.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 23
SISTINE MADONNA ĐỨC MẸ MADONNA THỜI GIAN: 1512 KÍCH THƯỚC: 265 CM × 196 CM CHẤT LIỆU: VẢI BẠT, SƠN DẦU
B
ức tranh “Đức Mẹ” (Sistine Madonna) “Đức
nhã, tha thiết, hình ảnh nghiêm trang, gần gũi, lạ lùng. Ý nghĩa
mẹ” sáng tác năm 1513, là một bức tranh về
của bức tranh là Đức mẹ muốn cứu rỗi Thế giới đã không
tôn giáo mà Raffaello vẽ cho một tu viện ở
hề tiếc nuối dâng đứa con yêu quý của mình cho nhân loại,
Italia. Đề tài bức tranh lấy từ một câu chuyện
để cậu sống trên thế gian này nhận lấy bao nỗi khổ cực thay
trong kinh thánh. Bức tranh có bố cục tài tình, khéo léo với
cho mọi người, bằng sự hy sinh tính mạng cứu vớt hàng
6 nhân vật, tạo nên hình tam giác ổn định bền vững như
triệu con người đang chịu bao đắng cay khổ ải. Dưới nét
mong muốn trường tồn của nhà thờ. Điểm cao trang nghiêm,
vẽ của Raffaello, Đức mẹ không phải là cái cao xa vời vợi
đường bệ là Đức mẹ đang bế chúa hài đồng. Nét mặt hiền
không ai với tới được mà là “một con người” tâm hồn chan
từ, trầm lặng và nghiêm trang, ánh mắt bà sâu thẳm. Đứa
chứa tình cảm, là một người mẹ dịu dàng ấm áp, là một vị
bé ôm trong tay chính là Giesu – đứa con yêu quý của bà.
nữ anh hùng không tiếc hy sinh tất cả những gì quý giá nhất
Giesu bé bỏng, hoạt bát và khỏe mạnh, nhưng cũng có nét
của mình để thực hiện cho lý tưởng. Lấy đề tài câu chuyện
vô cùng tinh túy, ánh mắt như tiên đoán một người sinh ra
tôn giáo, tác giả đã miêu tả tính chất cao thượng của con
để làm những việc lớn lao phi thường. Xung quanh khuôn
người, làm cho sáng tạo nghệ thuật thời kì Phục hưng đạt
mặt ngời sánh của Đức mẹ và chúa hài đồng là vầng hào
đến một tầm cao mới.
quang kì ảo. Nếu ta nhìn kĩ sẽ thấy vầng hào quang này soi rõ vô vàn những khuôn mặt đang hướng về chúa. Hai bên là các nhân vật Saint và Barbara đang tôn vinh Đức mẹ và chúa hài đồng. Họ đang cùng bồng bềnh trên mây. Bên dưới cận cảnh là hai thiên thần đang hướng thượng. Màu sắc tao
24 • History of art • Nguyen Dang Khoa
History of art • Nguyen Dang Khoa • 25
THE SCHOOL OF ATHENS
TRƯỜNG HỌC ATHENS - THÁNH ĐƯỜNG CỬA NHỮNG TRIẾT GIA THỜI GIAN: 1510 - 1511 KÍCH THƯỚC: 5 M X 7,7 M CHẤT LIỆU: SƠN, VỮA THẠCH CAO
B
ức tranh “trường học Athens” Bức tranh
tay như đối chọi với Trời, hình ảnh tượng trưng cho Đất. Đó
“trường học Aten” chính là bức tranh đại diện
là phong cách của hai triết gia, một người theo đuổi lý thuyết
cho nội dung “triết học” được vẽ vào năm 1510
siêu hình, còn một người bảo vệ những logic khoa học thực
– 1511. Ta thấy trước mắt là một tòa kiến trúc
tế. Ở phía bên trái, những người theo hướng của Plato như
lớn, trải dài từ gần đến xa, xa nữa là một loạt các cửa vòm.
đang nghiên cứu sự huyền bí của vũ trụ, còn phía bên phải
Hai nhà triết học vĩ đại đang đi ở phía trước, là Platong và
những nhà triết học theo Aristotle đang chăm chú theo dõi
Arixtot thời cổ Hy Lạp như Xôcơrat, Acsimet… tượng trưng
những quy luật phát triển tự nhiên của con người. Cái hay
cho những người kế tục tư tưởng văn hóa cổ Hy Lạp vượt
của Rafael là ông đã phân loại rạch ròi hai trường phái triết
lên thế hệ trước của mình.
học: Siêu hình và thực tế lồng vào trong cùng một tổng thể
Raffaello chọn triết học làm đề tài cũng không nằm ngoài
bức tranh như để tôn vinh sự cần thiết của cả hai trường
xu hướng của chủ nghĩa nhân văn thời kỳ này. “Trường học
phái này. Hai triết gia, một người “ngước” lên Trời, một người
Athens “ là sự vinh danh thế giới trước khi Chúa ra đời. Triết
“hướng” xuống Đất, cùng nhau đứng dưới mái vòm Athens
học trong góc nhìn mới mẻ của khoa học, toán học, nghệ
mở ra bầu trời xanh. Thêm tí nữa, cuốn sách trên tay Plato
thuật tạo hình cho đến những bản chất phát triển tự nhiên
được đặt theo hình dọc còn trên tay Aristotle lại được đặt
của con người đều xuất phát từ thần học và tôn giáo. Hai
theo hình ngang tượng trưng cho sự “dọc, ngang” của trời
ông tổ của nghành triết học, thầy trò Plato và Aristotle chễm
đất. Plato theo phương thẳng đứng còn Aristotle theo hướng
chệ vào đứng giữa bức tranh như đại diện cho hai trường
nằm ngang và hai đường thẳng ấy gặp nhau ở một điểm
phái triết học tương phản nhau. Plato với ngón tay phải chỏ
chung duy nhất, tính “Vĩnh viễn”, một hình ảnh tượng trưng
lên cao tượng trưng cho Trời, còn Aristote để xấp lòng bàn
mà không phải họa sĩ nào cũng lột tả được về bản chất.
26 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Không chỉ có thế, “Trường học Athens”
tường của Tòa thánh Vatican sẽ không
là một tổng thể bao gồm những nhân
bao giờ được phục chế, mà trái lại nó
vật kiệt xuất, những nhân vật mang
sẽ được gìn giữ và bảo tồn như những
đầy tính tư tưởng của nhân loại.
di sản văn hóa cấp quốc gia. Bởi lẽ ở
Tính triết học trong “Trường học
đó là nơi đã để lại dấu ấn tài hoa của
Athens” của Raphael,tính triết học
một trong những danh họa kỳ tài bậc
trong “Trường học Athens” của tận
nhất của nền hội họa Ý thời Phục Hưng
bây giờ và mãi sau này, những bức
- Raffaello Santi.
“Trường học Athens” hay “hánh đường của những triết gia” bây giờ đã thành bất tử và rất nhiều họa sĩ đã bị ảnh hưởng từ bức tranh này.”
History of art • Nguyen Dang Khoa • 27
CARAVAGGIO MERISI SINH: 1571, Ý MẤT: 1610, Ý (38 TUỔI) LĨNH VỰC: HỘI HỌA TRÀO LƯU: BAROQUE Là họa sĩ người Ý. Cũng như Giotto và Masaccio,Caravaggio là một nhân vật bản lề trong lịch sử nghệ thuật. Ông là người đầu tiên thoát ra được lối vẽ đương thời và mạnh dạn tìm cho mình bút pháp thực tế và đôi khi khiêu khích. Ánh sáng trong tranh ông trở thành một trường phái mang chính tên ông mà ảnh hưởng rất nhiều đến thế hệ họa sĩ sau này.
28 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Nghệ thuật Baroque THE HALL OF MIRRORS PHÒNG GƯƠNG NỔI TIẾNG CỦA CUNG ĐIỆN VERSAILLES Nghệ thuật Barốc (Baroque) bắt nguồn từ phong trào chống cải
Lâu đài Versailles là công trình ghi dấu những tinh hoa của
cách của Giáo hội Roma vào thếkỷ XVII. Hội đồng tôn giáo đã ra
nghệ thuật Pháp thế kỉ 17 và 18, kiến trúc của nó tuân theo
sắc lệnh rằng nghệ thuật là công cụ chủ yếu để mở rộng uy tín và
những quy tắc chuẩn mực của chủ nghĩa cổ điển như tính
thanh thế cho nhà thờ.
đối xứng của công trình, các hành lang nhiều cột, các công
Cùng thời gian này xu thế chống lại nghệ thuật Cổ điển Phục hưng
trình nghệ thuật lấy cảm hứng từ truyền thuyết và nghệ
và tinh thần Chủ nghĩa nhân văn xuất hiện. Một phong cách nghệ
thuật cổ đại. Xen vào sự chính xác này là một số nét nghệ
thuật ưu tiên biểu lộ cảm xúc chân thực, ham muốn thể hiện sự
thuật Baroque.
chuyển động và ưa thích những chi tiết trang trí ra đời. Nghệ thuật Barốc ra đời trong khung cảnh khoa học có những
Lâu đài hiện nay hầu như vẫn mang dáng vẻ công trình do
bước tiến mới và tự nhiên được coil à «thuần nhất, hài hoà và khả
vua Louis XIV (1643-1715) giao cho kiến trúc sư Le Vau xây
thi». Trái với Phụchưng coi trọng «chiềusâu» thì Baroque nặng về
dựng năm 1668. Bên trong cung điện của lâu đài là nhiều
«mởrộng»
phòng lớn (Grand Appartement) như Phòng lớn của Đức
Trường phái Baroque còn gọi là “dị điển”, là khuynh hướng nghệ
vua, Phòng lớn của Hoàng hậu hay Phòng Gương (Galerie
thuật xuất hiện ở Roma đầu thế kỷ 17, để phản ứng lại cái phức
des Glaces). Các phòng lớn này được thông nhau bằng các
tạp và giả tạo của chủ nghĩa Thủ pháp của TKXVI.
dãy hành lang trang trí lộng lẫy từ sàn nhà đến trần, đây là
Phong cách này dành ưu tiên biểu lộ cảm xúc chân thực nhưng vẫn
tác phẩm của những người thợ thủ công do Charles Le Brun
toát lên vẻ hào nhoáng, quyến rũ và sự trang trí quá tải.
phụ trách. Phòng Gương là căn phòng lớn nhất của lâu đài, nó dài tới 73 mét, một bên nhìn ra khu vườn, một bên được
Đặc điểm chính:
bao phủ bởi 17 tấm gương cực lớn. Bên cạnh các phòng lớn
Từ “Ba rốc” xuất phát từ một từ Bồ Đào Nha có nghĩa là một “viên ngọc trai
còn có các phòng nhỏ (Petit Appartement) như Phòng ngủ
không đều”. Nghệ thuật thời Ba rốc quả thật có nét đặc trưng là những
của Đức vua (Chambre du roi) với rất nhiều tấm thảm và gỗ
hình khối thật sự tương phản nhau, đối lập với nghệ thuật thời Phục hưng
lát tường mạ vàng. Ngoài ra còn có các buồng con và các
ca tụng sự giản dị và hài hòa. Trọn thế kỷ 17 là sự giằng co giữa những
phòng chức năng khác. Không chỉ gồm các phòng ở và làm
mặt đối lập không thể hòa giải. Chúng ta gặp lại sự ca ngợi cuộc sống như
việc, lâu đài còn có một nhà nguyện và một nhà hát riêng.
dưới thời Phục hưng, nhưng chúng ta cũng lại rơi vào thái cực khác với sự
Tại nhà nguyện của Versailles từ năm 1689 đến năm 1710
phủ định cuộc sống và chối từ thế giới. Dù trong nghệ thuật hay trong đời
các vị hoàng đế Pháp đã tổ chức những buổi cầu nguyện
thực, cuộc sống đều bừng nở với vẻ tráng lệ chưa từng có, trong khi cùng
của hoàng gia. Nhà hát được khánh thành năm 1770 là một
lúc đó, các tu viên lại khuyên người ta tránh xa cuộc đời.
trong những công trình lớn cuối cùng được xây dựng của lâu đài
Một trong những khẩu hiểu của thời Ba rốc là thành ngữ La tinh carpe diem, có nghĩa là “Hãy nắm lấy ngày hôm nay”. Còn một thành ngữ La tinh khác cũng hay được dùng: memento mori, có nghĩa là “Hãy nhớ răng ai rồi cũng sẽ chết”. Trong hội họa, điều đó càng rõ nét, bởi trong cùng một bức tranh có thể thấy cuộc sống tưng bừng trụy lạc hết sức với một bộ xương ở góc dưới cùng. Ở nhiều khía cạnh, phong cách Ba rốc có đặc trưng là tính phù hoa hoặc khoa trương. Nhưng song song với điều đó, nhiều người vẫn bị ám ảnh bởi điều ngược lại, là khía cạnh phù du của cuộc đời. Nghĩa là tất cả cái đẹp đang bao quanh chúng ta đã bị kết án phải tiêu vong một ngày nào đó.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 29
DEATH OF THE VIRGIN CÁI CHẾT CỦA ĐỨC MẸ ĐỒNG TRINH THỜI GIAN: 1604 - 1606 KÍCH THƯỚC: 369 CM × 245 CM CHẤT LIỆU: TRANH VẢI SƠN DẦU VỊ TRÍ: TẠI BẢO TÀNG LOUVRE, PARIS
B
ức tranh được ủy thác cho họa sĩ để trang trí
kỳ diệu của bức tranh, còn có một điểm nữa là kết cấu đặc
nhà cầu nguyện tư của gia đình Lelmi, trong
biệt của các nhân vật trong tranh: các thánh tông đồ, đứng
nhà thờ Santa Maria della Scala ở Roma.
thẳng hàng trước Đức mẹ cùng với thi hài và cánh tay buông
Khi bức tranh được hoàn thiện thì bị chủ hàng
thõng của người đã tạo thành một cây thánh giá hoàn hảo .
từ chối vì Đức mẹ Đồng trinh không được vẽ theo kiểu
Để hiểu được bức tranh đó, cần phải biết rằng Caravaggio
truyền thống mà hoàn toàn khác hẳn. Maria trong tranh của
luôn gần gũi với những người nghèo và tham gia vào các
Caravaggio với khuôn mặt trần thế, bàn tay bỏ thõng, bụng
phong trào tôn giáo tuyên truyền cho sự nghèo khổ tuyệt
thì sưng phồng. Người đàn bà được vẽ trong tranh là một cô
đối của các tu sĩ và các nhà thờ. Chính vì vậy mà nhà danh
gái điếm bị chết đuối ở sông Tevere. Xác nàng trương phồng
họa này sống trong một căn nhà rất nghèo nàn, chỉ có sách
lên, nhưng điều đã gây ra scandal là bàn chân được vẽ trần
Thánh và một vài đồ cần thiết. Không gian trong ảnh rất giống
lên đến tận mắt cá chân.
nhà ở của họa sĩ.
Cảnh được vẽ trong không gian tầm thường, nghèo hèn,
Thất vọng vì bị từ chối tranh vẽ và sau đó ít lâu, một vụ án
ở giữa tranh có đặt thi hài của đức mẹ, gần sát cận là
mạng xảy ra trong cuộc cãi lộn đã buộc Caravaggio phải từ
Maddalena, ngồi trên một cái nghế xoàng xĩnh, hai tay ôm
bỏ Roma đi nơi khác ở.
đầu khóc, bên cạnh là các Thánh tông đồ đang đau khổ.
Bức tranh này sau được Bá tước thành Mantova mua do
Cảnh thì vẽ trong bóng tối và được lóe sáng duy nhất bởi
Rubens dắt mối.
màu đỏ của váy người chết và từ tấm phông rủ, một đồ vật duy nhất trong cảnh nghèo nàn này. Ngoài ánh sáng là điều
30 • History of art • Nguyen Dang Khoa
History of art • Nguyen Dang Khoa • 31
THE LUTE PLAYER NGƯỜI CHƠI ĐÀN LUTE THỜI GIAN: 1596 KÍCH THƯỚC: 100 CM × 126.5 CM CHẤT LIỆU: TRANH VẢI SƠN DẦU
N
hữnng tác phẩm thời kỳ đầu của ông là tranh sinh hoạt. Tiêu biểu cho sáng tác của ông trong thể loai tranh này là tác phẩm: “Người chơi đàn Lute” sáng tác năm 1596. Nhân vật được diễn
tả trong tranh là một thanh niên trông yểu điệu và lãng mạn như một thiếu nữ. Với những đường cong mềm mai, uyển chuyển từ bàn tay chuyển qua dây đàn. Gương mật, ánh mắt, nét môi được diễn tả sinh động, gợi vẻ quyến rũ. Ca - ra - va - giơ đã thổi vào tâm hồn chàng trai một nỗi buồn man mác, hình như là một cảm thức mơ hồ về tuổi thanh xuân sớm nở, tối tàn như bình hoa trước mặt. Sức hấp dẫn của tác phẩm còn được thể hiện trong cách diễn tả ánh sáng một cách huyền diệu. Ông đã vận dụng sự tương phản giữa sáng và tối để thể hiện một thứ ánh sáng mới khác hẳn với ánh sáng trong tranh của các họa sỹ Phục Hưng. Đó là ánh sáng Ba - rốc, ánh sáng rọi tập trung vào một số điểm nhất định trong tranh, phần còn lại chìm trong bóng tối.
32 • History of art • Nguyen Dang Khoa
History of art • Nguyen Dang Khoa • 33
EDOUARD MANET SINH: 1832, PHÁP MẤT: 1883, PHÁP LĨNH VỰC: HỘI HỌA t
TRÀO LƯU: HIỆN THỰC, ẤN TƯỢNG
Trước khi được liệt vào phạm vi ảnh hưởng của chủ nghĩa ấn tượng, thật ra Manet là họa sĩ hiện thực hơn là ấn tượng. Manet có thời gian đi du lịch nhiều nơi, chính trong thời gian du hành vòng quanh châu Âu ,ông đã có nhiều trải nghiệm và cảm nhận để sau này in lại dấu ấn trong những tác phẩm của mình. Rồi những tác phẩm của ông đã có ảnh hưởng tới những họa sỹ trẻ mà sau đó sẽ được gọi là “các họa sỹ ấn tượng”.
34 • History of art • Nguyen Dang Khoa
CHỦ NGHĨA ẤN TƯỢNG IMPRESSIONISM Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước tiến quan trọng của hội họa. Cái tên “ấntượng” do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng của Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượngmặt trời mọc). Trường phái ấn tượng hình thành từ Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác,là nơi xuất phát và là chủ đề của trường phái ấn tượng. Trong thập niên 1850, Paris vẫn còn là một thành phố thời Trung cổ với những con đường quanh co, nhỏ hẹp, thiếu vệ sinh và thiếu cả ánh sáng. Vào khoảng thập niên 1870, thời hoàng kim của trường phái ấn tượng, thành phố cũ già nua này đã bị phá bỏ thành bình địa để từ đó xây dựng lại một thủ đô với những đại lộ dài, với hàng dãy tiệm cà phê, nhàhàng, và nhà hát. Các sự kiện khác khích lệ sự ra đời của nghệ thuật hiện đại: Tranh khắc Nhật Bản du nhập vào châu Âu. Sự phát triển về kỹ thuật nhiếp ảnh. Những khám phá mới về quang học. Sự kiện năm 1863, một loạt tác giả nổi tiếng bị loại khỏi Triển lãm Quốc gia. Những sự kiện trên đã ảnh hưởng đến cách nhìn của người họa sĩ thời kỳ này và thôi thúc họ có những sáng tạo táo bạo trong cách
IMPRESSION, SOLEIL LEVANT ẤN TƯỢNG MẶT TRỜI MỌC Những bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ có thể nhìn thấy được, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau và nhấn mạnh đến sự thay đổi và chất lượng củađộ sáng trong tranh. Hai ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanh với mục đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung cảnh. Tiếp theo sau là thể hiện một cái nhìn mới, nhanh và không định kiến;khác với trường phái hiện thực, tự nhiên. Bút pháp của hội họa Ấn tượng là những nét màu chuyển hẳn thành những vệt ngắn gọn hay lốm đốm, lấm tấm nhỏ cùng với bảng màu trong trẻo, sáng sủa đã dần thay thế cho các mặt sơn din hẵn hay vờn khối quen thuộc trước kia. Chủ đề chỉ là cảnh sinh hoạt hiện đại chốn phồn hoa đô hội rất đỗi bình thường.
diễn tả ánh sáng và phối kết màu sắc. Năm1874, sau hơn 10 năm, nhóm các họa sĩ bị loại này lại chính thức ra mắt công chúng. Hầu như cả Paris đều phản đối, công kích lối vẽ không theo qui tắc, hình nét và mảng khối lòe nhòe này. Từ tên bức tranh “ấn tượng mặt trời mọc” của Monet, mà một nhà phê bình (nhàbáo Louis Leroy của tờ Charivari) mỉa mai gọi họ là những họa sĩ “ấn tượng”.
History of art • Nguyen Dang Khoa • 35
LE DÉJEUNERSUR L’HERBE BỮA ĂN TRÊN CỎ THỜI GIAN: 1863 KÍCH THƯỚC: 208 CM × 264.5 CM CHẤT LIỆU: TRANH VẢI SƠN DẦU
B
ức tranh miêu tả một phụ nữ khỏa thân đang ngồi cạnh hai người đàn ông ăn vận chỉnh tề, xa xa là một phụ nữ khác dường như đang chơi đùa với cây cỏ và giỏ trái cây bên cạnh.
Bữa trưa trên cỏ cùng với một bức tranh khác vẽ cùng năm của Manet, Olympia đã làm công chúng choáng váng vì sự táo bạo trong ý tưởng. Nhiều người cho rằng Manet quá liều lĩnh khi miêu tả một vị nữ thần và hình ảnh hình thể của phụ nữ y như những gái điếm. Thậm chí, Napoleon III cũng nói rằng bức tranh của Manet “thiếu đứng đắn”. Tuy nhiên, danh họa người Pháp bác bỏ các cáo buộc.
từ. Chính những người đầu tiên có vinh dự thưởng lãm đã
Vì Bữa trưa trên cỏ không được các Salon đón nhận, Manet
gọi bức tranh một cách nhạo báng là Le déjeuner sur l’herbe
đã mang bức tranh tới cuộc triển lãm chung với các đồng
(Bữa trưa trên cỏ) và Manet đã lấy luôn cái tên này để đặt
nghiệp Pissarro, Jongkind, Fantin-Latour. Hàng ngàn người
cho bức tranh.
đã tới chiêm ngắm các tác phẩm trong triển lãm và bức tranh “thiếu đứng đắn” của Manet là một điểm nhấn khó quên.
Hai người đàn ông xuất hiện trong bức tranh, một người là
Bữa trưa trên cỏ sau đó đã trở thành biểu tượng thể hiện
Eugenia (Bên trái), anh trai của Manet, người còn lại là anh vợ
sự rạn nứt giữa hội họa kinh viện (Với các chủ đề cơ bản là
tương lai của ông, Ferdinand Leenhoff (Người đội mũ). Còn
lịch sử, tôn giáo, chân dung) và sự phóng khoáng của hội
người phụ nữ khỏa thân nhìn thẳng vào người thưởng tranh
họa hiện đại còn Manet thì trở thành anh hùng trong mắt các
là sự kết hợp giữa Victorine Meurent, một người mẫu tranh
nghệ sĩ trẻ.
nổi tiếng của Manet và đường nét cơ thể vợ tương lai của danh họa, Suzanne Leenhoff.
Bữa trưa trên cỏ được Manet vẽ vào những năm 1862 – 1863, tên ban đầu là Bathe (Tắm). Ông có ý định sẽ mang bức tranh tới hội chợ của Học viện mỹ thuật nhưng bị chối
36 • History of art • Nguyen Dang Khoa
Bữa trưa trên cỏ của Manet đóng một
Chủ đề khỏa thân từng xuất hiện trong
vai trò quan trọng trong việc giải phóng
hội họa thời Phục Hưng nhưng Manet
hình ảnh nghiêm cẩn, cứng nhắc giả
lại gây nên một cuộc tranh cãi về chủ
tạo của phụ nữ, phủ nhận định kiến chỉ
đề này. Nguyên do là vì sự táo bạo
có các nữ thần trong thần thoại mới có
trong ánh mắt nhìn thẳng của người
thể khỏa thân mà vẫn tự nhiên, không
phụ nữ trong bức tranh. Không cần
chút nhục cảm. Với biểu cảm bình
“đội lốt” hình ảnh của một nữ thần
thản của hai người đàn ông, bức tranh
nào, cô như chiếu thẳng ánh mắt thách
như một sự khẳng định chắc nịch rằng
thức tới công chúng. Bất chấp những
hình ảnh phụ nữ khỏa thân không có gì
chỉ trích về chủ đề tầm thường của
đáng xấu hổ.
bức tranh “trị giá ba xu”, Bữa trưa trên
Cùng với Olympia, Le déjeuner sur l’herbe (Bữa trưa trên cỏ) đã phá vỡ những thành kiến cực đoan, mở cánh cửa nặng nề của nghệ thuật hiện đại và trở thành những kiệt tác trong
cỏ vẫn “đạp lên dư luận”, trở thành bức tranh nổi tiếng nhất thế kỷ XIX.
sự nghiệp của danh họa Manet.”
History of art • Nguyen Dang Khoa • 37
OLYMPIA NGƯỜI CHƠI ĐÀN LUTE THỜI GIAN: 1863 KÍCH THƯỚC: 130.5 CM × 190 CM CHẤT LIỆU: TRANH VẢI SƠN DẦU
H
ai năm sau, đến lượt tác phẩm Olympia của Edouard Manet trở thành trung tâm của búa rìu dư luận. « một con vượn cái », « một mụ nịnh thần thối tha », «Trông mụ ta giống như là một
con Q bích vừa trong buồng tắm chui ra »… đó là những lời lẽ dành cho Victorine, người mẫu trong bức Olympia. Người ta chỉ trích bàn tay mà Olympia đặt ở bụng dưới trông giống như một con cóc. Người ta phê phán sự hiện diện của con mèo đen và của bó hoa. Tất cả đều cảm thấy khó chịu vì cái vòng Victorine đeo ở cổ tay phải và dải ruy băng đen cô đeo ở cổ. Tóm lại, toàn bộ bố cục của tranh đều bị lên án. Các nghệ sĩ của thế kỷ 19 vẽ nữ thần trông giống như những con điếm, ở đây Manet vẽ con điếm giống như một người đang phanh phui ruột gan kẻ xem một cách lạnh lùng. Hôm qua cũng như hôm nay, nghệ thuật sống bằng những quy ước, và cái đẹp thường là một thói quen của nhãn quan. Phải đẩy lùi cái ghế ra đằng sau, để có thể đánh giá về một tác phẩm nghệ thuật. Bức tranh hiện thực, thẳng thắn, thách thức dư luận, và là bức tranh thứ ba bị loại khỏi triễn lãm, gây ra sự phản đối còn mạnh hơn.
38 • History of art • Nguyen Dang Khoa
History of art • Nguyen Dang Khoa • 39
CREATE BY NGUYEN DANG KHOA CLASS: 14080402 STUDENT ID: 81404013