6 minute read

LANDSCAPE INFRASTRUCTURE CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNH QUAN

Bảo tàng nghệ thuật Seattle, Công viên điêu khắc Olympic (Seattle Art Museum: Olympic Sculpture Park), Seattle, Washington, Mỹ)

LANDSCAPE INFRASTRUCTURE

Advertisement

CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNH QUAN

KHÁI NIỆM

L

andscape infrastructure nghĩa là cơ sở hạ tầng cảnh quan (Infrastructure = cơ sở hạ tầng).

“Landscape infrastructure” là một cách tiếp cận mới, tiên tiến để thiết lập các chiến lược về cơ sở hạ tầng đa năng, bền vững về mặt kinh tế và môi trường, đảo ngược quá trình đô thị hóa và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá. Khi thế giới đối mặt với nhu cầu cấp thiết về các hệ thống cơ sở hạ tầng mới và được sửa chữa, các chuyên gia thiết kế và quy hoạch có cơ hội quan trọng để hình dung lại các mạng lưới hỗ trợ nhiều mục đích và chức năng. Cơ sở hạ tầng đa năng bảo tồn đất, chia sẻ gánh nặng tài chính cho sự phát triển của nó, khôi phục các hệ sinh thái tự nhiên bị bỏ qua hoặc bị hư hại trước đây, củng cố các lựa chọn giao thông lành mạnh và cung cấp cho

công chúng khả năng tiếp cận không gian mở cần thiết.

Lanscape infrastructure là xu hướng trong thiết kế cảnh quan đương đại. “Landscape infrastructure”, không hoàn toàn mới, nhưng chắc chắn là một trong những ý tưởng nổi bật trong kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị, được phản ánh trong mô tả của cuốn sách, theo trang web của SWA:

"CƠ SỞ HẠ TẦNG, như chúng ta biết, không còn thuộc về lĩnh vực độc quyền của các kỹ sư và nhà hoạch định giao thông. Trong bối cảnh các thành phố và thị trấn đang thay đổi nhanh chóng, cơ sở hạ tầng đang trải qua một sự thay đổi mô hình trong đó lập trình đa sử dụng và tích hợp các hệ sinh thái tiềm ẩn được quan tâm hang đầu. Việc xác định cơ sở hạ tầng đương đại đòi hỏi một đội ngũ kiến trúc cảnh quan, kỹ sư, kiến trúc sư và nhà quy hoạch đa lĩnh vực để nhận ra đầy đủ những lợi ích đối với hệ thống văn hóa và thiên nhiên của chúng ta" .

Chicago's Millennium Park

Buffalo Bayou Promenade, Houston

Tăng khả năng chứa lũ của phần đường dạo bộ Buffalo Bayou thêm 18,65 mẫu Anh thông qua việc đào 23.013 mét khối đất. Cải thiện khả năng chịu được vận tốc nước mưa (ứng suất cắt) của kênh lên 400%, do đó giảm tác động gây hại cho kênh dòng.

High Line Park, New York

Tháng 1/2007 người ta thành lập Ủy ban Olympic London 2012 Bền vững nhằm đảm bảo Olympic này sẽ là một Olympic thân thiện với môi trường nhất. Mục tiêu chính bao gồm: – Sử dụng công nghệ ít khí thải carbon để xây dựng Công viên Olympic và các địa điểm thi đấu; – Hạn chế rác thải trong các công đoạn của quá trình xây dựng; – Sử dụng các nguồn nguyên liệu sinh thái; – Nâng cao thói quen sống khỏe mạnh; – Phối hợp tốt với người dân sống xung quanh khu vực Công viên Olympic mới.

London 2012 Olympic Park

ĐẶC ĐIỂM

1. Cơ sở hạ tầng:

Một thực tế không thể phủ nhận rằng một khi kết hợp với kiến trúc, tính di động và cảnh quan, cơ sở hạ tầng có thể có nhiều ý nghĩa hơn việc kết hợp các “lãnh thổ”, giảm thiểu phân biệt chủng tộc và sự ra rìa, đồng thời kích thích cá hình thức mới của sự tương tác. Từ đó có thể thành “cảnh quan”. Sự tích hợp của hệ thống cấu trúc cơ sở hạ tầng trong khuôn khổ của cảnh quan đòi hỏi người ta phải xác định lại hệ thông cũ trong một mô hình mới. Một hệ thống phù hợp hơn với hệ thống sinh thái tự nhiên.

Thứ nhất, bản chất của cơ sở hạ tầng ngày nay là kế thừa, khi mà các hệ thống cơ sở hạ tầng nhanh chóng trở nên lạc hậu, được tái tạo lại, chịu sự tác động của lực lượng địa chính trị và kinh tế toàn cầu. => Hệ thống cơ sở hạ tầng ngày nay đòi hỏi phải được thiết kế để có tính linh hoạt và khả năng thích ứng.

Thứ hai, cơ sở hạ tầng truyền thống được hình thành như một hệ thống tập trung, đơn mục đích. Xu hướng của hệ thống cơ sở hạ tầng ngày nay là trở nên phi tập trung.

Ví dụ: Giải quyết nước mưa chảy tràn, năng lượng... Bên cạnh việc thực hiện các chức năng dự kiến, các biến thể da chức năng của cơ sở hạ tầng có thể là chất xúc tác cho sự hồi sinh đô thị thông qua việc tăng cường không gian mở, phục hồi cộng đồng, và chuyển đổi đô thị tàn lụi thành điểm đến đô thị.

Cuối cùng, hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông cần thiết phải đảm báo đa chức năng: yêu cầu về không gian công cộng và phải được kết nối vs các hệ thống hoạt động đô thị khác như giao thông công cộng, nhu cầu đi lại cho người đi bộ, quản lý nước, phát triển kinh tế, tiện ích công cộng và hệ thống sinh thái, … 2. Cơ sở hạ tầng cảnh quan:

Ngoài các đặc điểm về vật chất, tính phi tập trung và đa chức năng để định nghĩa “Landscape Infrastructure”; nó còn bao gồm các thuộc tính liên quan đến hình thức, chức năng và thời gian, tất cả đều có tác dộng tích lũy mang lại lợi ích lớn hơn. Một dự án “landscape Infrastructure” có thể có đủ các yếu tố vừa được nêu trên, trong đó mỗi thuốc tính nổi trội hơn một thuộc tính khác với các mức độ khác nhau về quy mô, phạm vi và ảnh hưởng.

A. Performance (Hiệu suất): là một hệ thống đơn nguyên, “landscape infrastructure” có khả năng tuân thủ các yêu cầu và đạt được kết quả có thể đo lường được.

B. Aggregate (Tập hợp): “Landscape infrastructure” thường được coi là các đội tượng tách rời. Khi được tập hợp và củng cố -> có khả năng khắc phụ và thậm chí đôi khi đảo ngược tác động tiêu cực. -> tính tập thể có thể mở rộng.

3. Network (Mạng lưới):

4. Increment (Sự gia tăng):

Cơ sở hạ tầng (infrastructure) là một liên kết tập hợp các nhóm khác nhau lại với nhau, tạo nên sự gắn kết và có mục đích. Quy mô tuyệt đối và nguồn lực khổng lồ dành cho mạng lưới cơ sở hạ tầng mang lại cơ hội to lớn để tận dụng tiềm lực chưa được thực hiên trong môi trường đô thị. => Làm việc theo hướng kết nối. Tính chất gia tăng của các các dự án cơ sở hạ tầng phụ thuộc trực tiếp vào khẳ năng duy trì tang trưởng của thành phố trong một khoảng thời gian được đo lường. => Cho phép thay đổi và thích ứng, cũng như mở rộng theo thời gian.

This article is from: