THÁNG 1&2.2023 13&14 (199-200) Check in Vũ Garden SỐ 13&14 (199-200)THÁNG 1&2.2023 ẤN PHẨM CỦA TẠP CHÍ TIẾNG NÓI CỦA GIỚI KIẾN TRÚC SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Không gian Miền nhớ trong kiến trúc 60.000đ Mừng xuân Quý Mão
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ ĐỒNG HÀNH CÙNG HỘI KIẾN TRÚC SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2022 TÀI TRỢ SỰ KIỆN TÀI TRỢ ĐỒNG TÀI TRỢ BẠC TÀI TRỢ VÀNG 100 95 50 Spot color for coated stock PANTONE RED 032C Spot color for coated stock PANTONE RED 188C
phát triển doanh nghiệp H Ợ P Đ ỒN G ĐIỆ N T Ử N ền tảng ký h ợp đồng s ố KHÔNG CẦN ĐẦU TƯ PHẦN CỨNG ĐƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÔNG NHẬN NÂNG CAO TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG DỮ LIỆU ĐƯỢC BẢO MẬT TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 1
NHÀ VĂN - NHÀ BÁO BÙI ANH TẤN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
KTS NGUYỄN TRƯỜNG LƯU
NHÀ VĂN - NHÀ BÁO BÙI ANH TẤN
NHÀ BÁO PHẠM HY HƯNG
NHÀ BÁO NGUYỄN VĨNH PHƯƠNG
NHÀ BÁO NGUYỄN KHÁNH CHI
THƯ KÝ TÒA SOẠN ẤN PHẨM KIẾN TRÚC & ĐỜI SỐNG NGUYỄN VĨNH PHƯƠNG
PHỤ TRÁCH MỸ THUẬT & THIẾT KẾ NGUYỄN THU VÂN
PHỤ TRÁCH HÌNH ẢNH ĐINH QUANG TUẤN
LIÊN HỆ BÀI VỞ, BẠN ĐỌC ĐT: 0903 710204, 0902 636 588
88/1B MẠC ĐĨNH CHI, Q.1, TP. HỒ CHÍ MINH
EMAIL: BANDOC.KTDS@GMAIL.COM
LIÊN HỆ QUẢNG CÁO, ĐẶT BÁO CÔNG TY TNHH KHÔNG GIAN SỐNG MEDIA 88/1B MẠC ĐĨNH CHI, Q.1, TP. HỒ CHÍ MINH MOBILE: 0902 636 588 KINHDOANH.KTDS@GMAIL.COM
GIẤY PHÉP XUẤT BẢN SỐ 724/GP-BTTTT CẤP NGÀY 8/11/2021 (GP BÁO XUÂN SỐ 2082/CBC-QLBC NGÀY 18/12/2021)
CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
bình thường, mùa
nay đã về…”
Thế rồi dịch bệnh cũng yên. Năm 2022 đã bình an trôi qua. Mặc dù không phải tất cả mọi thứ đã được như mong muốn, nhưng kinh tế cũng đã khởi sắc, mọi người có thể yên tâm đi học, đi làm mà không còn lo nhiều về lây nhiễm, về Covid. Hơn hai năm dài sống chung với dịch bệnh, trải qua nhiều mất mát, khó khăn, bây giờ là lúc cuộc sống chớm trở lại bình thường. Như trong bài hát Mùa xuân đầu tiên của Văn Cao, “mùa bình thường, mùa vui nay đã về”. Vâng, trải qua mất mát mới thấy cuộc sống bình thường là đáng quý biết chừng nào!
Câu chuyện mùa xuân trên Kiến Trúc & Đời Sống Xuân Quý Mão 2023 là chủ đề “Không gian miền nhớ”. Đó là những chia sẻ, trải nghiệm về mùa xuân bình thường, trong cuộc sống bình thường của tất cả mọi người, mọi nhà. Đó là những không gian của kỷ niệm, của hồi ức, của quá khứ và cũng có thể là dự định, mơ ước trong tương lai.
Qua đó, chúng tôi gửi đến quý bạn đọc thông điệp mong muốn một cuộc sống bình thường, an vui đến mọi người, mọi nhà.
Xin chúc quý bạn đọc lời chúc bình an, thịnh vượng và nhiều thành công trong cuộc sống.
Hẹn gặp lại trong số báo tháng 3.2023. Trân trọng, Tổng biên tập
ẤN PHẨM CỦA TẠP CHÍ VĂN NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TIẾNG NÓI CỦA GIỚI KIẾN TRÚC SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, PHÁT HÀNH MỘT KỲ MỖI THÁNG
NHÀ VĂN - NHÀ BÁO BÙI ANH TẤN
CHỦ TỊCH
“Mùa
vui
TRỤ SỞ TẠP CHÍ VĂN NGHỆ TP.HCM 81 TRẦN QUỐC THẢO, P. VÕ THỊ SÁU, Q.3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỐ VẤN CHUYÊN MÔN KTS NGUYỄN TRƯỜNG LƯU
HỘI KIẾN TRÚC SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔNG BIÊN TẬP
IN TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÊ QUANG LỘC THÁNG 1&2.2023 13&14 (199-200) Check in Vũ Garden SỐ 13&14 (199-200)THÁNG 1&2.2023 ẤN PHẨM CỦA TẠP CHÍ TIẾNG NÓI CỦA GIỚI KIẾN TRÚC SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN NGHỆ Không gian Miền nhớ trong kiến trúc 60.000đ Mừng xuân Quý Mão Ảnh ĐINH QUANG TUẤN 2 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 BẠN ĐỌC CÓ THỂ ĐỌC TẠP CHÍ KIẾN TRÚC & ĐỜI SỐNG PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ TỪ: https://www.facebook.com/kientrucvadoisong ashui.com
Xuân
với các tác giả
Đỗ Trung Quân
Nhà văn Trầm Hương
CEO Color&More Trần Văn Châu
ThS. KTS Hà Anh Tuấn Khánh Phương Phạm Xuân Vinh Phạm Hy Nam
Nguyễn Vĩnh Phương
Nguyễn Trần Đức Anh Phan Huy Hồng Đức
KTS Nguyễn Bảo Tiên Hoàng
Paul Phan
Lương Minh Nguyễn Đình Nhân Ái Nina May
Đinh Quang Tuấn
Thu Vân
MINQ BUI
Trần Trương Tôn Dzũng
Đỗ Trọng Danh
Nguyễn Thị Thu Hằng
Kim Chen
Ngô Ly Kha
Andante
Hạ My Nguyễn Nhàn
Mai Chân
Nam Bùi
Thanh Lan Veronica Nguyễn
2023 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 3
Lần đầu tiên tôi tới Sài Gòn là tròn 20 năm trước. Chuyến đi đầu tiên tất nhiên là nhiều ngỡ ngàng, nhiều kỷ niệm và thật khó quên. Ấn tượng đầu tiên của tôi là những tòa cao ốc. Ở thời điểm đó, khi mà Hà Nội của tôi chỉ có vài tòa nhà cao trên dưới 20 tầng thì những cao ốc Sài Gòn cao mấy chục tầng quả là mới mẻ, lạ lẫm và đầy cuốn hút.
sài gòn TRONG TÔI
18
không gian 4
ấ
n tượng tiếp theo là những con ường thênh thang, những ngã 5, ngã 6 nườm nượp người xe ến hoa cả mắt. Anh bạn tôi, người Bắc vào Sài Gòn làm việc, cho tôi mượn chiếc xe máy ể ngao du, dặn: qua giao lộ cẩn thận nhìn tên ường, nhầm một cái là i vài cây số mới vòng lại ược, và hãy nhìn những cao ốc ể ịnh hướng. Tôi sắm một chiếc bản ồ, và vạch những hành trình trên chiếc bản ồ ấy. Chiếc bản ồ ấy tôi vẫn giữ tới giờ. 20 năm, Sài Gòn ã thêm bao nhiêu con ường, bao nhiêu tòa nhà, bao
nhiêu cây cầu nữa. Tấm bản ồ ấy ã quá lạc hậu nhưng tôi vẫn em theo mỗi khi tới Sài Gòn. Bây giờ người ta dùng Google map, ịnh vị vệ tinh, mấy ai còn dùng bản ồ giấy nữa, nhưng với tôi vẫn là một thói quen khó bỏ. Lần ầu tiên ấy, tôi tới Sài Gòn bằng ường bộ. Và phải tới gần 10 năm sau, tôi mới quay lại Sài Gòn, và bằng ường hàng không. Khi bay trên bầu trời Sài Gòn, tôi mới ngỡ ngàng nhận thấy thành phố nằm bên dòng sông uốn khúc tuyệt ẹp, và cơ man những kênh rạch chằng chịt, cùng những cây cầu. Tôi ã dần quen với một Sài Gòn sông nước. Tôi ã hiểu và ã
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 5
Bài BÀI NGUYỄN TRẦN ĐỨC ANH Ảnh PHAN HUY HỒNG ĐỨC
Sài Gòn với những tòa cao ốc hiện ại an xen một cách hài hòa với các công trình kiến trúc cũ
quảng cáo
Không riêng gì tác giả bài viết, với rất nhiều người, Sài Gòn là ký ức, là miền nhớ thương thường trực, cũng là những khát khao của tương lai, trong những hành trình mới, những cuộc gặp gỡ mới
quen với những tên bến: Bến Thành, Bến Nghé, bến Chương Dương, bến Hàm Tử, bến Bình Đông…; quen với con sông Sài Gòn và những dòng kênh: kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, rạch Bến Nghé, rạch Lò Gốm…. Tôi ã quen với những cây cầu trên những chặng ường lãng du: cầu Bình Triệu, cầu Bình Lợi, cầu Ông Lãnh, cầu Calmette, cầu Khánh Hội, cầu Mống, cầu chữ Y… - những cây cầu lịch sử; rồi sau này là cầu Thủ Thiêm, cầu Bình Lợi 2, cầu Phú Mỹ… Tôi ánh dấu những cây cầu mới trên tấm bản ồ cũ như ể ghi lại một chặng ường qua với những ổi thay. Nhiều năm trước, nhiều dòng kênh Sài Gòn tưởng như ã chết, gắn liền với những “xóm nước en”. Thật diệu kỳ và may mắn, ã có những dòng kênh hồi sinh, em lại môi trường trong lành và vẻ ẹp cho thành phố. Nhưng vẫn còn ó những nơi chưa ược như thế, vẫn còn những xóm nghèo lam lũ.
Có lẽ ể ổi thay vẫn cần thêm nữa thời gian… Nếu như, ấn tượng ầu tiên về Sài Gòn là những tòa cao ốc hiện ại, thì sau ó, những công trình lịch sử nơi ây lại ể lại những dấu ấn khó quên, mà mỗi lần tới Sài Gòn, tôi không thể bỏ qua, dù i qua, hay vào trong, chụp ảnh hàng chục lần. Mỗi lần ứng trước các công trình ấy luôn có cảm xúc mới mẻ, ầy háo hức. Nhà thờ Đức Bà, Bưu iện thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố (Tòa Đô chánh Sài Gòn cũ), Nhà hát thành phố, Bảo tàng Mỹ thuật (Nhà chú Hỏa cũ), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Bảo tàng Nam Kỳ cũ), Bảo tàng Lịch sử TP. Hồ Chí Minh (Dinh Gia Long cũ), chợ Bến Thành… - những công trình cả trăm năm tuổi vẫn ẹp lộng lẫy. Và ặc biệt là những công trình do kiến trúc sư Việt Nam thiết kế của một thời chưa xa nhưng rất “chất” - một chất rất riêng của Sài Gòn nhiệt ới: Dinh Độc Lập, Thư viện Khoa
6 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
học Tổng hợp, Trụ sở Ngân hàng Công thương, Viện Trao ổi văn hóa Pháp… Nói về kiến trúc, thì không ngoa, Sài Gòn vẫn là ầu tầu của cả nước. Những thế hệ công trình nối tiếp nhau làm nên một Sài Gòn hiện ại, ổi mới nhưng vẫn hài hòa, mang một nét riêng khó lẫn. Đền tưởng niệm Bến Dược, Trung tâm Hành chính quận 10, Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh, Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh, Đền tưởng niệm Vua Hùng, Nhà thiếu nhi thành phố… là những công trình của thời kỳ phát triển em lại sự ầy ặn cho một thành phố năng ộng và hoa lệ. Cùng với những công trình lịch sử, công trình hiện ại là một di sản kiến trúc qúy báu ở khu Chợ Lớn, quận 5. Nơi ó là một không gian văn hóa - tâm linh mang ậm dấu ấn của người Hoa; nhưng ã hòa nhập cùng một Sài Gòn rất “mở” ể tạo nên một Sài Gòn a diện trong kiến trúc và văn hóa.
Ở góc ộ quy hoạch và phát triển ô thị, thì Phú Mỹ Hưng là một nơi cũng gây ấn tượng và em lại nhiều cảm xúc với tôi. Lần nào tới Sài Gòn, tôi cũng phải “lượn” sang bên ấy ể xem có gì mới, có gì hay. Phú Mỹ Hưng là ô thị kiểu mẫu, hiện ại bậc nhất cả nước, iều ó ai cũng biết. Nhưng nói về kiến trúc, thì nó là tiên phong. Trong khi nhiều khu ô thị mới ở Hà Nội hay nhiều tỉnh thành khác vẫn mê ắm với những kiến trúc giả cổ, kiểu như “Tân cổ iển” thì Phú Mỹ Hưng là một hình mẫu tiêu biểu mang màu sắc và bản sắc hiện ại; mang dấu ấn của thời ại, trên một quy hoạch khoa học, khoáng ạt và giàu tính nhân văn.
Tới Sài Gòn, tôi thường ở khu phố Tây ba lô. Ban ầu, tôi không có chủ ích gì, chỉ là ở lần quay lại Sài Gòn hơn 10 năm trước, người bạn Sài Gòn ặt phòng giúp tôi ở ó. Thế rồi tôi thích, rồi quen, ở riết ó không thay ổi. Ngoài yếu tố nó là trung tâm của trung tâm (quận 1) thì nó có một không khí thật ặc biệt. Ở ó, có mọi lứa tuổi, mọi thành phần, mọi quốc tịch, mọi màu da, em lại một hơi thở cuộc sống kỳ lạ. Buổi tối, trên các con phố Phạm Ngũ Lão, Bùi Viện, Đỗ Quang Đẩu, Đề Thám… của khu phố Tây ba lô không khí thực sự như ngày hội, dường như muốn buồn cũng không ược. Những hàng quán vỉa hè san sát, ken kín người, những quán bar ồn ào tiếng nhạc, những bước chân trên phố, những ánh èn biển hiệu nhấp nháy… tạo nên một góc nhỏ Sài Gòn ầy ma lực và quyến rũ. Nhưng cũng ở ó, có sự thầm lặng của những người bán hàng rong, những người chạy xe ôm, xích lô, những người bán vé số. Sự ối lập của một Sài Gòn ồn ào, phù hoa và nghèo khó vẫn tồn tại như một lẽ tự nhiên của ời sống. Nhưng cũng ở ó, là sự hiếu khách, chan hòa, là những nụ cười, là sự thân thiện không biên giới. Rõ ràng, ở ấy có một nét
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 7
văn hóa rất riêng, một cuộc sống rất riêng. Không phải ngẫu nhiên mà cách ây vài năm chính quyền thành phố ã thiết lập phố i bộ Bùi Viện, ể em lại một iểm ến du lịch - văn hóa giàu sức hút hơn. Xem những hình ảnh phố Bùi Viện trong dịp World Cup 2022 - ặc biệt là trận chung kết khi Argentina lên ngôi vô ịch, thấy rõ một “cộng ồng quốc tế” lan tỏa mạnh như thế nào.
Không gian Sài Gòn yêu thích nhất của tôi là Công trường Công xã Paris. Xếp lịch i Sài Gòn, tôi luôn phải có một ngày chủ nhật, ể sáng chủ nhật tới ó. Sáng chủ nhật ở ây luôn ẹp và cuốn hút một cách khác thường. Tôi vào nhà thờ Đức Bà, ứng phía sau nghe những giáo dân cầu kinh. Dù là dân ngoại ạo nhưng với tôi, không gian ấy, không khí ấy luôn
mang tới sự bình yên, thanh thản và thiện lành. Nhà thờ ẹp, thì thôi, khỏi nói nữa. Nhưng không gian phía trước nhà thờ mới tuyệt vời làm sao. Giữa một thành phố ồn ào náo nhiệt ầy người và xe, có một không gian thanh bình với àn chim câu tung cánh bay liệng, dưới chân tượng Đức Mẹ chúng sà xuống chơi với người - cảnh tượng ấy có lẽ ở nơi này mới có. Quanh nhà thờ, và phía bên trái trước nhà bưu iện, những ôi uyên ương ríu rít chụp ảnh cưới; những bạn học sinh, sinh viên mặc ồng phục hân hoan chụp ảnh kỷ yếu, những du khách làm dáng chụp ảnh lưu niệm. Lùi chút về phía sau là phố sách Nguyễn Văn Bìnhmột không gian văn hóa thanh lịch. Phía bên phải nhà thờ - công viên 30/4 rộn rã tiếng cười của những bạn trẻ bên ly cà phê bệt; trên vỉa hè vài chú bé trượt pa-
không gian 8 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Những công trình do kiến trúc sư Việt Nam thiết kế của một thời chưa xa nhưng rất “chất”một chất riêng của Sài Gòn nhiệt đới như Dinh Độc Lập, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Trụ sở Ngân hàng Công Thương, Viện Trao đổi Văn hóa Pháp...
tin… Tất cả làm nên một không gian Sài Gòn rất ặc biệt, ầy sức sống, gây ấn tượng khó quên!
Sài Gòn trong tôi, bắt ầu là những mới mẻ, bất ngờ, rồi trở thành quen thuộc, thân thiết, thành nỗi nhớ, kỷ niệm, ký ức khó quên. Có quá nhiều iều ể nhớ, ể kể, ể viết. Nhưng có lẽ sẽ là thiếu sót nếu không nói về người Sài Gòn. Thế nào là người Sài Gòn? Câu hỏi này ã ược hỏi quá nhiều! Với tôi, và với nhiều người, người Sài Gòn không phân biệt gốc gác, cứ ở Sài Gòn và thấm ẫm chất Sài Gòn là thành người Sài Gòn, không cần “thâm niên”. Tôi có nhiều bạn bè ở Sài Gòn, chẳng có ai gốc Sài Gòn cả; người Hà Nội, người Hải Dương, người Nam Định, người Hà Tây, người Nha Trang, người Bình Định, người Bến Tre… - miền Bắc, miền Trung, miền Tây ủ cả; nhưng tất cả là người Sài Gòn - theo nghĩa ấy. Nói về người Sài Gòn thì nhiều lắm: Người Sài Gòn hào hoa, lịch lãm, phóng khoáng, nghĩa tình... Với tôi, lại có ấn tượng và những kỷ niệm về người Sài Gòn giản dị, khiêm nhường. Tôi tới những quán cà phê, nhà hàng, hay các dịch vụ; thường ược gọi là anh, dù những người lễ tân, phục vụ hơn tuổi. Người Sài Gòn dường như luôn nhún mình hơn trong xưng hô giao tiếp. Một kỷ niệm tôi nhớ không quên, là một lần ở phố Tây Bùi Viện, tôi i tới một chú xe ôm ã nhiều tuổi nhờ chú chở i, thì chú cũng chủ ộng mời chào tôi và gọi em xưng anh. Tôi thấy vậy cũng không gọi chú nữa mà gọi anh. Lúc lên xe, tôi bảo dừng lại chờ chút ể mua gói thuốc. Tôi qua xe hàng rong ngay ó bảo người bán: “Cô cho con gói thuốc!” (tôi ã có thói quen xưng con với người lớn tuổi từ khi tới Sài Gòn). Lúc lên xe, anh xe ôm bảo: “Vợ anh ấy!”. Ôi, thật quá dễ thương! Sài Gòn trong tôi, có lẽ chẳng bao giờ là ủ. Sài Gòn là ký ức, là miền nhớ thương thường trực, cũng là những khát khao của tương lai, trong những hành trình mới, những cuộc gặp gỡ mới. Sài Gòn như một người tình quyến rũ và gắn bó mà tôi biết chỉ có thể xa mà không thể rời bỏ. Đến, rồi i, rồi nhớ, rồi trở lại...; cứ thế, “nàng” là một phần cuộc sống của tôi. Đã i qua bao miền ất nước, nhưng ây là nơi duy nhất tôi không ắn o, ể những kỷ niệm cứ chất ầy năm tháng.
“Sài Gòn ẹp lắm, Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi!”.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 9
CHỢ SÀI GÒN tết n
hưng cái cảm giác “ i chợ tết” ể ược xem, ược chạm, ược nếm, ược chen chúc, ược hòa mình trong không khí náo nhiệt, chộn rộn mua sắm ể ón xuân thì chỉ chợ tết truyền thống mới có. Trung niên trở lên háo hức chờ chợ tết ể ắm mình trong hồi ức thưở nhỏ ược i chợ với cha mẹ, ông bà, ược trò chuyện với người lạ khác quê về món ngon quen thuộc. Giới trẻ ngày nay chờ chợ tết ể check-in, ể khoe cùng bạn bè nét xuân ẹpộc-lạ của nơi mình ang sống, mình ang ến…
Sắm tết Quý Mão 2023, chỉ 1 cú click chuột hay touch trên di động, hàng ngàn shop trực tuyến sẵn sàng cung cấp tận bàn ăn đặc sản của mọi vùng miền, với vạn món ngon từ miền núi lạnh giá xa xôi hay vùng đồng bằng sông nước mênh mang, cho đến các món hiếm-độc-lạ từ khắp thế giới.
Bài KIM CHEN Ảnh TL
14 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
Sài Gòn hiện có khoảng 234 ngôi chợ (theo số liệu Sở Công thương TP.HCM) vẫn ang kinh doanh theo kiểu quầy - sạp truyền thống. Những ngày giáp tết, chợ bừng lên sức sống khác hẳn kiểu chen chân mua sắm ở siêu thị. Chợ tết chính là là cầu nối ặc sản vùng miền, cầu nối những thân tình gắn bó của người dân. Chợ tết mang ậm sắc màu không thể lẫn vào âu.
Chợ người Hoa
Chợ Phùng Hưng, nằm góc ường Nguyễn Trãi - Phùng Hưng (quận 5). Không gian chợ cũ kỹ, dường như bao năm vẫn thế. Ngay ở góc ngã tư bắt ầu bày bán các loại bánh cúng, bánh dịp tết của người Hoa
như bánh bánh tổ, bánh trái lựu hoặc bánh phát tài, bánh lá liễu… Bánh rực rỡ màu sắc, thường ược các công ty ặt hàng ể cúng kiếng dịp tất niên và khai trương.
Bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao) là một loại bánh truyền thống chúc tết của người Hoa, giống như món bánh chưng, bánh tét của người Việt. Bánh ược làm từ gạo nếp và ường, và là một món không thể thiếu trên bàn cúng và trong nghi lễ. Ăn bánh niên cao vào những ngày tết sẽ ược coi là may mắn vì cách ọc “niên cao” mang ý nghĩa “nhiều tuổi hơn,” vì thế thể hiện lời chúc về một năm mới khỏe mạnh và ắc thọ.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 15
Được gọi là “chợ nhà giàu”, chợ Xã Tây cũng nằm trên trục ường Nguyễn Trãi như chợ Phùng Hưng. Cái chợ nhỏ xíu nhưng bán trăm món ngon. Mọi người có thể mua những món ăn có tuổi ời gần trăm năm từ những gia ình người Hoa như các loại lạp vịt, lạp xưởng, lạp tôm, lạp thịt ba chỉ, lạp gan heo gia truyền. Món khá nổi tiếng ở chợ này là bánh củ cải, món bánh cúng cuối năm, ầu năm của người Hoa. Những món ăn tết truyền thống của người Hoa thường ược bán suốt từ trước ến sau tết. Nhiều gia ình người Hoa luôn mua lạp xưởng vào những ngày này, vì ăn lạp xưởng ể bắt ầu năm mới sẽ ược may mắn, giàu sang.
Đường Hải Thượng Lãn Ông (quận 5) nổi tiếng lâu nay bởi các gian hàng bán phong bao lì xì, câu ối treo tết, ồ trang trí tết, tượng ông Phúc Lộc Thọ… Những ngày cuối năm, các cửa hàng trở nên sáng rỡ
Chợ Bà Hoa có lịch sử hình thành vào thập niên 60 của thế kỷ trước, cư dân từ các vùng Điện Bàn, Duy Xuyên của tỉnh Quảng Nam di cư vào vùng Bảy Hiền ở Sài Gòn. Trải qua thời gian, nghề dệt Bảy Hiền ngày nay ã mai một i khá nhiều nhưng khu này vẫn ược xem là một trong những khu người Quảng lớn nhất ở TP.HCM. Hiện chợ Bà Hoa ược ổi tên thành chợ Phường 11, nhưng trong tâm trí của người bán và người mua, cái tên Bà Hoa vẫn còn rất quen thuộc.
hơn và mặt hàng cũng phong phú hơn với bao lì xì, hồng ơn, liễn ỏ, lồng èn, ồng tiền, ông Phúc Lộc Thọ... ủ kiểu dáng. Cách tết chừng một tháng, cung ường này ã nhộn nhịp cảnh mua - bán khiến cả một góc phố dài rực sắc ỏ.
Chợ xứ Quảng
Những người con xứ Quảng muốn hít thở hương vị tết quê nhà, muốn ược nghe giọng Quảng thường tìm ến chợ Bà Hoa. Những ngày giáp tết, chợ Bà Hoa (quận Tân Bình) luôn nhộn nhịp cảnh người bán, người mua từ sáng sớm ến tận tối. Những gian hàng thường ngày chỉ bán mì Quảng, cao lầu, bánh tráng, bánh thuẩn… thì nay có thêm những cây bánh in vàng rực ể cúng bàn Phật, hay những cây bánh ngũ sắc ể cúng ông bà, tổ tiên.
Trong dịp tết, bánh thuẫn là một trong các loại bán rất ắt hàng, có tiểu thương phải làm cả ngày lẫn êm mới ủ số lượng bán cho khách. Kế bên lò than nướng bánh tráng là những lò bánh thuẫn ược nướng bán tại chỗ. Bánh thuẫn có thành phần khá giống bánh bông lan, nhưng mịn - chắc hơn. Qua thời gian, kinh tế phát triển, những chiếc bánh thuẫn ược úc thủ công ã dần dần bị thay thế bởi nhiều loại bánh kẹo nhìn bắt mắt, phong phú hơn. Khai trương, giao thừa hay ầu năm, mọi người thường chọn loại bánh này ể cúng ông bà, tổ tiên.
Chợ Bà Hoa còn có ủ các sản vật chuẩn vị miền Trung như củ nén, bánh tráng, bánh nện, dừa khô, mắm cái, mằm cà, chả bò... Củ nén có mùi thơm ặc trưng mà hễ nấu mì Quảng, hay làm nước chấm mắm cái thì không thể thiếu nó. Đây là ngôi chợ hiếm hoi trong TP.HCM bán mì Quảng thái tay với lớp dầu phộng ặc trưng, hay bánh ướt phết dầu phộng-hànhhẹ, bánh ập chấm mắm cái cay ngót lưỡi.
Chợ của Sài Gòn
Chợ Bến Thành luôn là iểm dừng chân mua sắm thú vị cho những ai có dịp ặt chân ến Sài Gòn
16 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
và là một trong những ngôi chợ lâu ời nhất ở ây. Đến với chợ Bến Thành dịp này, nhiều du khách, thậm chí cả dân ịa phương ều thích thú bởi những mặt hàng ặc trưng ngày tết là bánh mứt, trái cây sấy, trái cây tươi các loại của mọi vùng miền. Chợ Bến Thành (hay còn ược gọi là chợ nhà giàu), hàng hóa có mẫu mã a dạng, chất lượng tốt, luôn là loại hàng cao cấp, nhưng giá cả khá cao.
Chợ An Đông là một trong những chợ trung tâm của thành phố và là nơi bán sỉ quần áo lớn nhất TP.HCM. Với hơn nửa thế kỷ tồn tại, chợ An Đông là nơi cập nhật các hàng mẫu mã thời trang như quần áo, giày dép, vải vóc… nhanh nhất. Những mặt hàng kinh doanh chính bao gồm giày dép, quần áo may sẵn và vải. Quần áo ở các trung tâm này a phần ều lấy nguồn từ Quảng Châu, Thái Lan, xưởng may gia công nên có nhiều mặt hàng từ cao cấp ến bình dân. Chợ Bà Chiểu ược biết ến là một trong những
Cảm giác đi chợ tết để được xem, được chạm, được nếm, được chen chúc, được hòa mình trong không khí náo nhiệt, chộn rộn mua sắm để đón xuân, thì chỉ chợ tết truyền thống mới có
ngôi chợ bán lẻ lớn và lâu ời nhất vùng Gia Định của Sài Gòn. Đây là iểm ến lý tưởng của chị em phụ nữ bởi mặt hàng a dạng, phong phú. Chợ có 3 khu bán quần áo: trong lòng chợ, chợ ồ si phía sau (bán ban ngày) và chợ êm phía trước (bán buổi tối) với giá cả bình dân.
Chợ Phạm Văn Hai (quận Tân Bình) nổi tiếng là nơi chuyên bán thực phẩm Bắc. Ở chợ này mới có thể tìm thấy măng lưỡi lợn, hoặc nếp cái hoa vàng, hoặc miến dong… Từ trong nhà lồng, lan ra các con ường ven chợ ều có các món ặc sản từ Bắc ưa vào hoặc do người Bắc làm tại Sài Gòn, mang ậm vị Bắc như thịt ông, giò thủ, dưa hành, chè kho, chè lam…
Gần kề với chợ Phạm Văn Hai còn có chợ lá dong mỗi năm chỉ họp 1 lần vào dịp tết. Chợ nằm ngay góc ngã tư Cách Mạng Tháng Tám - Phạm Văn Hai (quận Tân Bình). Chợ chỉ họp khoảng 10 ngày trước tết, và thời gian tấp nập nhất từ khoảng 11 giờ êm ến 5 giờ sáng hôm sau. Chỉ có ở ây mới bày bán ủ loại lá dong tươi, lạt, khuôn cho những người muốn gói bánh chưng kiểu Bắc.
Chợ Hoa tươi Sài Gòn
Chợ hoa Sài Gòn không chỉ là nơi mua - bán mà còn là nơi lưu giữ những nét ẹp bình dị của một thành phố hoa lệ. Trong dịp tết Nguyên Đán, chợ hoa là nơi ể các gia ình ến chiêm ngưỡng vẻ ẹp rực rỡ của hoa và check-in ể có những post ảnh áng nhớ.
Sài Gòn có 3 chợ hoa bán sỉ khá lớn là chợ hoa Đầm Sen, chợ hoa Hậu Giang và chợ hoa Hồ Thị Kỷ. Những chợ hoa này có iểm chung là mang ặc tính của Sài Gòn - “không bao giờ ngủ”. Thậm chí, nhiều chợ hoa chỉ thực sự nhộn nhịp vào khoảng thời gian từ nửa êm cho ến sáng.
Trong số ịa iểm nhộn nhịp nhất vào dịp tết Nguyên Đán không thể thiếu khu chợ hoa Hồ Thị Kỷ bởi ây là khu chợ hoa ầu mối lớn nhất tại Sài Gòn. Chợ hoa nằm ẩn mình trong khu chung cư Lê Hồng Phong (quận 10), ược bao bọc bởi những tuyến ường Hùng Vương, Lý Thái Tổ. Khu chợ gần 30 năm tuổi, là ầu mối cung cấp hầu hết các loại hoa ẹp chuyển về từ Hà Nội, miền Tây và nhiều nhất là Đà Lạt. Đi chợ hoa nên bắt ầu từ sau 10 giờ tối ể hít hà các hương thơm ngát từ muôn hoa ang ổ về trong bầu không khí mát lạnh thời tiết ón xuân.
Chợ hoa Đầm Sen là một trong những chợ hoa lớn ở Sài Gòn, ược thiết kế theo mô hình hiện ại và công nghiệp. Chợ có khoảng 60 sạp trong nhà và nhiều sạp bày bán phía bên ngoài. Nơi ây có rất nhiều loại hoa hiếm và có giá bán cao, thậm chí ược nhập từ nước ngoài. Do là chợ ầu mối nên giá bán tại chợ hoa
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 17
Đầm Sen ược ánh giá là rẻ hơn so với thị trường Chợ hoa Hậu Giang cũng là một trong những chợ hoa Sài Gòn nổi tiếng, ược nhiều người yêu thích. Chợ ược thành lập vào năm 2005 với quy mô lớn, sau ó chuyển về dưới cầu Hậu Giang nên không gian chợ bị thu hẹp lại. Nơi ây có nhiều loại hoa khác nhau, chủ yếu ược nhập từ Đồng Tháp, Tiền Giang, Đà Lạt.
Ngoài 3 chợ hoa lớn kể trên thì trong dịp tết Nguyên Đán, Sài Gòn còn có chợ hoa online và nhiều chợ hoa khác cũng rực rỡ và náo nhiệt không kém.
Có thể kể ến chợ hoa công viên 23 tháng 9 vẫn thu hút nhiều du khách tới tham quan, vãn cảnh. Vào những ngày cuối năm, nơi ây bày bán các loại hoa tết như: hoa lan, hoa mai, hoa cúc… và cây kiểng bonsai với mức giá ưu ãi.
Chợ hoa Bến Bình Đông với hình thức “trên bến dưới thuyền” ang ược chính quyền TP.HCM ẩy lên thành sự kiện thu hút khách hàng năm. Cứ ến ngày 23 tháng chạp cho hết 30 tết, khu chợ này lại mở bán những chậu hoa rực rỡ ược trồng và vận chuyển từ các làng hoa miền Tây có tiếng. Do ó, dù nằm hơi xa trung tâm nhưng người dân vẫn kéo nhau ến ây ể ngắm và lựa chọn cho mình những chậu hoa ẹp nhất về trưng tết.
Chợ hoa công viên Gia Định có sức chứa lên ến 800 gian hàng lớn nhỏ. Ngoài ra, giá hoa ở ây ược các nhà vườn thống nhất, giữ ổn ịnh qua từng năm. Do ó, nơi ây ược ánh giá là chợ hoa tết dễ mua sắm. Chợ hoa mai Bình Lợi là một trong những chợ hoa TP.HCM ặc biệt và ộc áo nhất do chỉ bán duy nhất một loài hoa - hoa mai. Với nhiều
Đường Hải Thượng Lãn Ông (quận 5) nổi tiếng lâu nay bởi các gian hàng bán phong bao lì xì, câu ối, ồ trang trí tết, tượng Phúc Lộc Thọ...
kích thước, kiểu dáng và mức giá, bạn có thể dễ dàng lựa chọn một chậu hoa mai rực rỡ, ẹp mắt ể về trang trí, mang ến không khí vui tươi trong dịp tết Nguyên Đán.
Chợ hoa xuân Bình Điền với sự góp mặt của nhiều nhà vườn có tiếng, nơi ây có nhiều loại hoa a dạng như: hoa mai, cúc thược dược, hoa lan, hoa hồng… cùng các loại cây kiểng bonsai ẹp mắt.
Chợ hoa tết công viên Lê Thị Riêng với hàng trăm gian hàng dọc theo ường Cách Mạng Tháng 8, ã tạo nên một con ường hoa rực rỡ sắc màu. Đây là iểm check-in mang không khí tết nhộn nhịp, vui tươi
Chợ hoa xuân Phú Mỹ Hưng sở hữu vị trí ắc ịa, khu chợ nằm cạnh hồ Bán Nguyệt thơ mộng - biểu tượng của quận 7. Nơi ây trưng bày rất nhiều loại hoa tết quen thuộc, iểm check-in của hàng ngàn bạn trẻ khu ô thị mới quận 7 và vùng phụ cận ổ về.
8
18 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian
HỌA SĨ DƯƠNG NGỌC THANH THẢO
Mục đích đến với hội họa của họa sĩ Dương Ngọc Thanh Thảo đơn giản chỉ là muốn tìm sự thanh thản cho tâm hồn, vì đam mê, tìm cho mình và người thân chút niềm vui trong cuộc sống. Thanh Thảo tự nhận: “Mình vẽ theo bản năng để tìm sự cân bằng, để giảm căng thẳng cuộc sống và thêm yêu đời hơn. Cuộc sống vốn dĩ luôn phức tạp, nên mình muốn đưa vào tranh sự giản đơn, nhẹ nhàng, và cảm xúc nhất thời ngay lúc sáng tác”. Dịp tết năm nay, chị đã gửi gắm tình yêu của mình cho những đứa con với những bức tranh mèo để các con chị có tranh kỷ niệm cho năm Quý Mão.
Ý họa sĩ muốn nhắn với con đây là lúc hai mẹ con ngồi thư giãn dã ngoại ngắm cảnh thiên nhiên vào cuối tuần. Đây là phút giây nghỉ ngơi hiếm hoi khi suốt cả tuần bị áp lực công việc quá tải, thậm chí làm việc thêm giờ mà không được trả tiền thêm tự giới thiệu TẶNG CON NHỮNG chú mèo Thông qua bức tranh ba con mèo họa sĩ muốn thể hiện tính cách của 3 đứa nhỏ cùng vóc dáng và ý thích màu sắc của chúng KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 19
tết
NGƯỜI TRONG KÝ ỨC ly hương
“Vì khi sinh ra, tôi là người Việt…” Tôi chẳng nhớ mình đã nhặt được câu này ở đâu, chỉ biết rằng mấy chữ ngắn ngủi mà thiết tha đấy đã an ủi, chở che và bao biện cho tôi suốt những tháng ngày ly hương. Vì là người Việt, tôi luôn thương nhớ vị mắm giữa một trời bơ sữa; vì là người Việt, tôi nhìn lá phong rơi mà nhớ cội mai vàng. Vì là người Việt, tết vẫn là ký ức đẹp nhất, nhiều hương vị nhất và đầm ấm nhất trong tâm trí của mỗi người…
Thực hiện NGÔ LY KHA Ảnh ANDANTE
20 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
trong tiết trời dịu ngọt của những ngày giáp tết này, tạp chí Kiến Trúc & Đời Sống mời bạn ọc cùng “nhâm nhi” những mẩu ký ức ầy màu sắc, mùi vị và thanh âm của những người con xa quê hay ang dịch chuyển trên chính quê hương mình. Đó là mâm cỗ rước ông bà chiều ba mươi giữa mùa hè bỏng lửa của xứ Úc, là bữa cơm ầu năm khi tuyết rơi ầm ả giữa trời Canada, là hũ thịt ngâm - mùi quê hương cũ của ngoại bên chái bếp, là
mẹ - những ngày rộn ràng bánh mứt mới ra lò. Và cũng có thể là một buổi sáng cuối năm của ất trời miền Tây tinh khôi, thanh sạch, hai ông cháu khăn áo ra ồng, cung kính thắp lên một nén nhang cảm tạ ất trời… Tết là một nơi chốn, một mùi vị, một màu sắc, một âm thanh, một niềm nhớ, là nhà… Và cũng có khi, nói như người Anh, homecanalsobeaperson! Và cũng có khi, là một người (mà ta yêu mến vô vàn)!
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 21
Giữa ất trời bao la Lê Minh Nguyễn, Antwerp, Bỉ
Hồi còn nhỏ xíu, mỗi mùa hè và tết, chị ược gởi về ông bà nội ở miền Tây. Và vui nhất, ngóng chờ nhất, là tết.
Những ngày giáp tết, gió chướng thổi lồng lộng ầy ồng, ầy sông. Nhà nhộn nhịp với bao nhiêu các giỗ tiên, giỗ chánh, quây quần chuẩn bị tết… Nhưng bánh trái ngon lành của bà nội vẫn không hấp dẫn ứa nhỏ bằng ược i cúng tết với ông nội.
Hai ông cháu cắp một cái giỏ ệm ựng vài thức giản dị, không ược quên xị rượu, quần áo chỉnh tề dắt tay nhau ra ruộng. Rồi thong thả bày một mâm cúng ơn giản ngay bờ ruộng, ể dâng lễ cho “Ông ruộng bà ruộng”. Ông nội quỳ xuống, gỡ cái khăn rằn quấn trên ầu quàng lên vai, trang trọng khấn lầm rầm hồi lâu… Sau ấy sẽ về nhà, xuống chuồng bò, biện một mâm khác cho “Ông bò bà bò”. Còn nhớ ông nội chị chỉ ơn giản giải thích, ủ ể một ứa nhỏ hiểu: Cả năm mình sống nhờ ruộng ất, trâu bò và ông bà, phải biết ơn… Ký ức tuổi thơ, mãi ến giờ vẫn ọng lại rõ mồn một những sáng cuối năm tinh khôi, thanh sạch ấy, và ất trời bao la, và mình là một phần của cả thế giới xung quanh, với cỏ, với cây, ất ai…
Mãi sau này, ược i nhiều, biết nhiều hơn một chút, chị mới thật sự thấm thía cung cách bình thản, sống ôn hòa, trân trọng thiên nhiên cùng những thứ - từ nhỏ xíu nhất, xung quanh mình…
Những mẩu ký ức tết ấy, i với mình cả ời…
Và sống một cách văn minh với môi trường, với thiên nhiên mà không cần ao to búa lớn, cũng là ây, phải không?
22 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
Tết ấm giữa mùa tuyết trắng Khánh Phạm, Moncton, Canada Năm nào tết Việt ở Moncton cũng có tuyết rơi ầm ả ngoài trời, có năm còn ổ cả bão tuyết. Anh chị cũng chuẩn bị một mâm cỗ ầy ủ như hồi còn ở nhà. Phần nào không ặt mua ược thì mình sẽ tự làm cho có không khí ón tết. Rồi sáng mùng một, con cái ược mặc áo dài, chụp một tấm hình kỷ niệm cả gia ình và cũng không quên “thủ tục” ba mẹ lì xì mừng tuổi cho các bạn nhỏ. Mấy bạn nhỏ vui lắm!
Và bữa cơm ầu năm, cả nhà sẽ cùng quây quần kể chuyện tết ở Việt Nam ngày trước. Bên này mình không ược i dạo phố, ngắm hoa hay i thăm xuân, chỉ gọi iện về chúc tết người thân ở quê nhà. Xa xôi cách trở là thế, nhưng anh chị vẫn giữ lễ nghi, giữ một chút không khí ấm áp thiêng liêng của những ngày ầu năm sum vầy. Dù mọi thứ trông khá ơn giản vì người lớn vẫn phải i làm và tụi nhỏ vẫn ến trường như mọi ngày. Mấy năm vừa rồi, ảnh hưởng của dịch Covid, cộng ồng người Việt ở ây không tổ chức hội họp gì cả nên càng thấy nhớ nhà nhiều hơn vì không ược giao lưu, giao tiếp với ai. Những năm trước, nhà anh có mời vài người bạn - cũng là dân nhập cư hay dân gốc Canada (vùng của anh ở còn lại khá nhiều cộng ồng người Canada gốc) ghé chơi, ể chia sẻ thêm về một nét ẹp trong văn hóa Việt.
Mùi quê hương cũ Trà Nhi, Penang, Malaysia
Sáng nay khi chạy bộ qua một góc rẽ khu phố nọ, tôi thấy một người phụ nữ tầm tuổi mình i i lại lại trông có vẻ vô thức, lại như ang tìm kiếm một cái gì ó rất mông lung, bèn dừng lại hỏi xem cô có cần tôi giúp gì chăng. Hóa ra cô là người Thái Lan, sang ây sống. Cô bảo cô i ngang khu phố và bất chợt bắt gặp mùi thức ăn quê nhà không biết phát ra từ phía nào nên cứ lẩn quẩn không rời, cố tìm ra mùi hương quê cũ....
Tôi nhận ra mình cũng ã từng rất nhiều lần hành xử giống cô. Mà có lẽ rất nhiều người khi xa xứ ều vậy, ngẩn ngẩn ngơ ngơ dừng lại âu ó trên ường ể ịnh vị một mùi hương. Đó có thể là mùi của ngoại, mùi của má, mùi giỗ chạp hay mùi những ngày giáp tết chốn quê nhà.
Thường trong suy nghĩ của nhiều người, mùi phụ nữ sẽ là mùi nước hoa hay son phấn nhưng mùi của ngoại hay của má ối với tôi xa xỉ hơn nhiều, bởi ó là mùi của những món ăn quê mà chỉ ược nấu trong những dịp ặc biệt. Ừm, dung dị lắm mà xa xỉ lắm!
Quê tôi nghèo và ngoại tôi, dĩ nhiên cũng nghèo. Mỗi năm ến giáp tết ngoại sẽ kêu người ến mua con heo nuôi sau chái bếp bằng thức ăn thừa. Ông bác mua heo qua hôm sau sẽ quay lại nhà tôi trả tiền và “lại rọ” một miếng thịt heo. Ngoại sẽ i dỡ ảng nước mắm của ngoại, múc ra một gáo rồi pha pha chế chế, nấu một nồi nước mắm ỏ au thơm lừng mùi quế, hồi, ớt khô. Rồi ngoại cắt miếng thịt heo “lại rọ” thành từng phiến dài dài, mang i luộc với ít gừng ập dập. Thịt vừa chín tới thì vớt ra gác lên cái rổ tre cho thiệt ráo rồi bỏ vô hũ ổ nước mắm ã nấu vô ngâm. Trước khi ậy nắp ngoại còn tỉ mẩn thả vài trái ớt khô tự phơi từ mùa hè vẫn bọc trong túi lưới nhỏ treo trên giàn bếp.
Rồi bà sẽ cốc trên ầu tôi một cái, bảo: “Ba bốn bữa nữa ngoại lấy xắt ra cho má con mi cuốn bánh tráng nghe! Qua mồng hai nghe, chớ mồng một ăn chay á nạ!”.
Đầu tôi sẽ vẩn vơ nghĩ ến món ăn quý giá ó mấy ngày trời. Mỗi ngày ều i ngang lấy tay rờ vô cái hũ rồi hít hít cái mùi mắm nhè nhẹ ngòn ngọt nồng nồng từ ó toả ra.
Ký ức ngày tết tuổi còn có ngoại ến giờ vẫn tươi nguyên như mới hôm qua...
Nên chẳng trách cứ mỗi năm ến mùa giáp tết tôi lại tẩn mẩn làm một hũ thịt ngâm, dẫu nỗi háo hức ược ăn chẳng còn ầy như ngày bé dại. Có lẽ vì tôi sợ bắt gặp bản thân mình hoang mang như người phụ nữ Thái Lan hôm nay, khi ang lạc bước âu ó ở một góc phố xứ người.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 23
Tết
xưa có mẹ Đinh Phạm Tuấn Anh, Sài Gòn
Sáng, trong xóm, nhà ai ó mở nhạc xuân, lẫn trong những giai iệu rộn ràng, nghe trầm xuống khúc nhạc của bài “Mừng tuổi mẹ”. Hồi ó, mẹ tôi thích bài hát này. Thỉnh thoảng mẹ ngân nga khi ang làm món này, món kia trong bếp. Có khi, ngồi ọc báo, ăn sáng, mẹ kêu tôi mở bài hát ấy cho mẹ nghe. Rồi mỗi lần tết ến, mẹ
thường không quên nhắc “nhớ chép bàimỗi mùa xuân sang mẹ tôi già thêm một tuổi” cho mẹ. Có năm tôi lười, không tìm nhạc, mẹ hỏi, ành chống chế, “Con thấy bài ó âu có gì hay âu, buồn thiu”. Mẹ nói: “Mẹ thấy lời bài hát ý nghĩa, mày không thích nhưng mẹ thích, nên cứ chép cho mẹ nghe!”
Thật ra, cũng không hẳn tôi lười, cũng không hẳn bài hát không hay. Chỉ có iều, tôi không thích oạn “Gió lay mẹ rụng, con phải mồ côi…”. Tôi sợ, một mai mình phải mồ côi!
Ngày còn mẹ, những ngày giáp tết gia ình tôi rộn ràng lắm. Thường, năm nào mẹ cũng làm mứt dừa, mứt mãng cầu… Lúc nhỏ, ở bên mẹ sẽ ược mẹ cho nếm thử, cho ăn, những món mứt thành phẩm “vừa mới ra lò” còn nóng hổi, ngọt thơm.
Tôi thích nhất ngày mẹ gói bánh tét. Dì họ của tôi trong quê ra. Dì nào ến sớm thì lo chuẩn bị nguyên liệu nào là vắt nước cốt dừa, xào nếp, xắt thịt, hấp ậu, rồi bọc ậu xanh cùng thịt, ướp chuối chuẩn bị nhân bánh. Có lẽ năm nào cũng làm thành quen, nên tay các dì cứ thoăn thoắt như múa. Các dì vừa làm vừa nói chuyện, chọc ghẹo nhau, cứ ngỡ là không tập trung, vậy ấy, mà những chiếc bánh thon dài, ều ặn, như ược nặn từ khuôn cứ lần lượt xuất hiện ở một khoảnh của ngôi nhà.
Có năm, mẹ giao chúng tôi canh nồi bánh tét. Mấy anh em ngồi ùa giỡn rồi cùng lăn ra ngủ. Bếp cạn nước khi nào không hay. Năm ấy, bánh tét nhà tôi xẻ ra ăn có mùi là lạ! Mẹ tôi ra i vào dịp tết. Những cái tết vắng mẹ sau này, chúng tôi cũng chuẩn bị nhưng không khi nào còn giống và ủ ầy như ngày còn mẹ! Bánh trái, mứt tết giờ ây chúng tôi ặt mua, hoặc các dì mang cho… Mỗi năm tết ến, nhà vắng vẻ, tôi càng thấm nỗi buồn của câu hát “Mồ côi tội lắm ai ơi…”. Tết thực sự ối với tôi không còn như xưa nữa bởi anh em chúng tôi cứ loay hoay kiếm tìm lại một cõi dịu êm xa thẳm - tết xưa, có mẹ!
Tết tha hương Võ Mỹ Thiên Kim, Melbourne, Úc
Thấm thoát ã bốn cái tết xa quê hương...
Những ngày gần tết, tôi nhớ rất nhiều thứ! Nhớ lúc hớn hở i chợ tết vào buổi tối cuối năm; nhớ lúc vội vã ra chợ sáng hôm ba mươi ể mua cho ủ rau tươi, hoa trái cho ba ngày tết; nhớ cái không khí nhộn nhịp của người người nhà nhà cùng chăm chút chuẩn bị một cái tết ủ ầy. Tôi cũng nhớ lúc gia ình quây quần chúc tết sáng mùng một, con cái chúc tết ba mẹ, ông bà, nhận phong bao lì xì, rồi cùng nhau i chùa hái lộc, ến viếng thăm chúc tết bà con, bạn bè.
Ở Melbourne, tôi may mắn sống không xa cộng ồng người Việt, nên cũng có những hoạt ộng như i chùa, i chợ tết, và mua sắm các món ăn truyền thống… Chợ tết ở ây chỉ là các tiệm trong trung tâm thương mại của người
24 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian
Việt, bày biện mứt, trái, hoa, và nhạc xuân tưng bừng. Dù rất bận rộn công việc, tôi cũng làm dưa món, dưa giá, cũng mua bánh tét, bánh chưng, cũng kho nồi thịt và cũng có mâm “ngũ quả” (dù nhìn rất lèo tèo, không ược “xôm tụ” như những cái tết ở quê nhà). Trong hình là một góc nhỏ tết tại nhà - tôi chuẩn bị ể cúng rước ông bà ngày ba mươi
tết. Ở Úc, tết nhằm vào mùa hè nóng rẫy, hoa lá ã qua thời mãn khai. Tôi chỉ có thể cắt một vài loại hoa ang có trong sân nhà ể tăng phần ấm cúng.
Rồi ngày mùng một tết, gia ình nhỏ cũng quây quần ăn bánh chưng, thịt kho tàu cuộn bánh tráng, rồi cùng i chùa thắp nhang, cầu một năm mới bình an.
“Xa nhà rượu uống có say không?”(*)
Yên Lam, Lạc Dương, Lâm Đồng
“… Khi cầm không ược, anh ngồi khóc Ấy lúc em tôi ã tới nhà” Huy Cận Ngày rời Việt Nam, tôi hãy còn trẻ lắm. À, mà trẻ là so với cái tuổi hiện tại tóc ã nhiều muối hơn tiêu thôi, chớ thiệt ra cũng ã tạm gọi là (công dân) trưởng thành. Còn “chín chắn”, tính sau!.
Nhiều thập niên trước, nhanh và hiện ại nhất, chỉ có telex. Người Việt xa xứ chỉ có nước ngậm ngùi trông về quê bằng vài quyển sách chắt chiu mua từ Paris, từ California, bằng bánh mì Thieng Heng quận 13 hay tô mì Tàu hao hao kiểu Chợ Lớn ở Little Sài Gòn. Ngày thường ã thế, thì tết nhất những năm ấy còn thấy buồn hiu hắt ến cỡ nào…
Còn nhớ tháng hai năm ó, xứ Flander lạnh ặc biệt. Cây cối chết sạch. Mặt hồ óng băng, mấy con cá vàng ngày thường vẫn bơi lội tung tăng lăn ùng ra. Và cái chuông gió bằng cội tre già ông nội tôi dưới miệt vườn làm cho cháu cưng mang theo cũng óng băng nốt, treo lủng lẳng cứng ờ dưới mái hiên. Cây “mai vàng” Forsythia giả mùa vừa rồi nâng niu hết sức ể có bông chưng tết, cũng ã giã từ cõi ời. Người yêu hỏi, em muốn quà gì cho tết Nguyên án, nghĩ tới nghĩ lui, “wishlist” mãi vẫn chỉ có một dòng vỏn vẹn: Về nhà ăn tết!
Năm trước ấy nữa, chẳng nhớ có việc gì mà tôi cũng không về Việt Nam ón tết. Ba mẹ xót con gái rượu ở xa xôi, bèn cử anh tôi vượt ại dương bay sang, mang theo bao nhiêu là quà. Gian nhà nhỏ ấm áp, ầy ắp một bàn, một nhà bao nhiêu tình yêu từ Sài Gòn gửi sang, nào hoa, nào sách vở, bánh trái… Lại nhớ anh tôi còn khệ nệ bê cả ại tiệc hột vịt lộn ông lạnh, ầy ủ rau răm, muối tiêu… Tết thật là lóng lánh rộn ràng! Giờ thì chèo queo một mình, lủi thủi một mình i vào i ra. Giao thừa ở Sài Gòn, 6 giờ chiều bên này, tuyết bay trắng trời. Tôi nước mắt lưng tròng, rồi khai bút ầu năm bằng một lá thư ẫm nước mắt, gửi về nhà than thở kể lể nỗi lòng…
Sáng hôm sau, ã nguôi ngoai, ngồi bóc bánh chưng mừng năm mới, nhìn lại lịch (lịch ỏ chót mua ở khu phố Tàu mừng xuân), thì mới té ngửa, hôm qua mình… khóc lộn!
Hôm qua, mới là… 29 tết!
(Viết trên chuyến bay về nhà, ngày 17.12.2022)
(*) Thơ Nguyễn Bính
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 25
NGÀY tết NÓI CHUYỆN trà
trà có nguồn gốc từ châu Á ược phát hiện rất sớm dưới thời nhà Thương(1600-1046 TCN), iển hình là ở vùng tây nam Trung Quốc. Theo tài liệu cổ của nước này, trà do vị Thần Nông thời Tam Hoàng tìm ra, mới ầu ược phát hiện như một vị thuốc dùng ể giải ộc cơ thể và có tác dụng làm sảng khoái tinh thần, dần dần trà quen với khẩu vị của người dùng nên ược ưa vào làm thức uống hằng ngày. Đến thời nhà Đường (618-902) trà ược phổ biến rộng hơn. Tương truyền, một số nhà sư từ Nhật sang Trung Quốc tu học ã dùng thử vị trà nơi ây, thấy rằng thức uống này rất tuyệt,
Từ rất lâu trà đã hiện hữu trong sinh hoạt cuộc sống của con người. Trà có sức ảnh hưởng trên toàn thế giới, là thức uống có giá trị tinh thần, mang một sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Để hiểu thêm về trà, ta hãy quay lại chút lịch sử của món uống yêu thích này.
hương vị lại thơm nên ã mang cây trà giống về quê hương của họ ể nhân giống. Bước sang thế kỷ 16, trà ã phát triển mạnh mẽ vươn tầm ra thế giới. Những nhà du hành từ châu Âu sang Trung Quốc qua con ường tơ lụa ã em cây trà giống và cây hương lài về nước của họ và nhân giống thành công rồi lan tỏa qua các nước Bồ Đào Nha, Anh Quốc, Ấn Độ... Theo dòng lịch sử trà là thức uống phổ biến có ngôi vị số một cùng với cà phê, chocolate.
26 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài & ảnh TRẦN TRƯƠNG TÔN DZŨNG
không gian
Còn với Việt Nam ta, trà phổ biến như một nét văn hóa truyền thống, một niềm tự hào của dân tộc. Văn hóa trà ở nước ta cũng có từ rất sớm có chiều dài lịch sử từ 4.000 năm trước. Xưa kia, trà chỉ ược dùng trong tầng lớp vua chúa, quan lại, danh gia vọng tộc; trà ược dùng trong các nghi lễ triều ình, tiếp ãi xứ thần. Về cách pha trà cũng cầu kỳ, chú trọng ến lễ nghi, sự cung kính của người pha với người thưởng trà là các bậc tiền bối .
Với bề dày lịch sử, trà ã phổ biến rộng rãi i vào mọi tầng lớp giai cấp từ tầng lớp quý tộc, thượng lưu ến thường dân ều có thể
thưởng thức trà. Không những ngày thường, trà còn ược sử dụng trong các lễ nghi ình chùa, ma chay, cưới hỏi, cúng giỗ ặc biệt là trong ngày tết Nguyên Đán. Sự hiện diện của trà rất quan trọng không thể không có trong việc dâng cúng ông bà tổ tiên trong ba ngày tết. Và với tinh thần “khách ến nhà không trà cũng bánh’’, trà còn là việc ãi khách trong những lần thăm viếng chúc tết. Trà còn là sợi dây kết nối của các thành viên trong gia ình. Đêm Giao Thừa cả nhà quay quần bên nhau, là dịp ể hàn huyên tâm sự, ôn lại những chuyện tháng ngày ã qua. Trong giây phút thiêng liêng ấy, với sự trầm mặc của khói hương
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 27
Những công đoạn sản xuất thủ công còn giữ lại cho đến ngày nay của tiệm trà Di Phát, Chợ Lớn được tác giả chụp lại và giới thiệu đến bạn đọc của tạp chí Kiến Trúc & Đời Sống
hòa quyện cùng không khí ấm áp của mùa xuân với sắc hoa ua nở, trà là sự nối kết giữa các thành viên trong gia ình, là sự gắn liền giữa con người với con người và cả thiên nhiên tươi ẹp. Trong thời tiết se lạnh của ngày ầu năm, còn gì bằng khi ược cùng người thân ối ẩm, hàn huyên tâm sự những chuyện buồn vui năm cũ và chúc cho nhau một năm mới an lành. Và việc thưởng trà cũng là một nghệ thuật. Trà ược rót ra khi còn nóng, ược ưa lên mũi ngửi rồi ược nhấp từng ngụm nhỏ ể cảm nhận hương vị ắng, chát, ngọt của trà như những hương vị ngọt bùi của cuộc ời. Với sự phát triển văn hóa như hiện
28 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
nay, trà còn ược hướng tới chânthiện - mỹ. Với quan niệm người Á Đông, trà còn là sự thanh nhàn của kẻ sĩ, cụ Nguyễn Trãi ã từng viết: Saiminhnguyệt,tràbachén/Thú thanhphong,lềumộtgian.
Người xưa thưởng trà là một nét tinh tế, cảm nhận nhân sinh ẩn chứa qua từng lá trà.
Trong chén trà còn dung nạp cả cái lễ của Khổng Tử, sự ưu ạm ung dung của Lão Tử, sự an nhiên trầm mặc của Đức Thích Ca. Thưởng trà làm cho ta quên hết mọi tư lự buồn vui của nhân sinh, thong dong thả hồn mình hòa quyện giữa tâm trà và tinh hoa của trời ất ược chứa ựng trọn vẹn trong tách trà.
Và những lần rong rủi chụp ảnh vùng Chợ Lớn, tôi may mắn tìm ược tiệm trà mang phong cách của người Triều Châu (Trung Quốc). Tiệm trà này ã tồn tại hơn bảy mươi năm. Chủ tiệm trà này
là người Hoa, nay bà cụ ã 86 tuổi. Hiện giờ, bà cùng hai người con trai vẫn còn giữ lửa nghề, vẫn dành cho trà một tình yêu ặc biệt. Ở tiệm trà này hiện vẫn còn rang, sấy theo phương pháp thủ công và không ướp hóa chất, phụ gia nhưng trà vẫn giữ hương vị thơm ngon, ậm à.
Dù ở mỗi thời ại nào, trà vẫn luôn luôn hiện hữu, bây giờ và mãi mãi.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 29
Tôi là người ngoại đạo, nhưng rất nhiều năm qua, vào những ngày đầu của tháng 12, tôi đã bắt tay vào việc chưng bày cây thông trong nhà của mình. Việc này với nhiều gia đình Công giáo, nó như một thông lệ nhưng với tôi nó là một kỷ niệm riêng khó phai.
KỶ NIỆM xanh Màu
trước năm 1975, gia đình bên nội tôi sống “quây quần” trong một khu vực trải dài hai bên đường gần cầu Băng Ky (đường Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh bây giờ). Tôi nói quây quần vì nhìn qua bên trái hay bên phải đều là nhà của các cô chú; ngó qua bên kia đường là nhà của bà Hai, bà Tư, ông Sáu, ông Bảy… và mọi đều theo Phật giáo. Với tôi, vui nhất lúc đó chỉ có hai mùa: một là hè, mùa thứ hai là tết Nguyên Đán. Mùa hè thì được nghỉ học đi chơi chỗ này chỗ kia. Tết đến được đi chợ tết, được mặc quần áo mới, được ăn đồ ngon, được người lớn lì xì, được theo ba mẹ đi chùa… Và trong những ngày này, thì nhà nào cũng đều có chậu mai vàng đặt ở giữa sân hay giữa phòng khách, trên đó treo thiệp tết, bao lì xì… Không biết với các anh chị lớn hơn ra đi làm rồi thì có khác gì với tụi nhỏ không, nhưng với tôi lúc đó, đèn ngôi sao, cây thông xanh, Ông Già Noel, trái châu, dây kim tuyến… đều là “con số không” bởi tôi chưa bao giờ nhìn thấy chúng. Khi vào trung học, tôi còn nhớ, hôm đó vào giữa tháng 12, năm 1974, tiết trời se lạnh, lớp tôi được nghỉ 2 giờ đầu và được phép ra khỏi trường. Lớp học chia nhiều nhóm, nhóm thì ngồi lại sân trường, nhóm khác ra ngồi ăn vặt ở các xe bán thức ăn trước cổng trường. Tôi cùng về nhà cô bạn lấy một bức tranh mà bạn vẽ tặng tôi. Bước vào phòng khách “đập” vào mắt tôi là một cây thông Noel xanh cao ngang đầu, có gắn những trái châu nhỏ, vài dây kim tuyến quấn quanh và các hộp quà to gói giấy màu để dưới gốc cây thông. Tôi nhìn không chớp mắt vì thấy nó lạ quá, đẹp quá, và càng rực rỡ hơn khi những ngọn đèn nhấp nháy chạy quanh cây thông được bật lên. Dường như suốt buổi học hôm đó, lời giảng của thầy cô như “mộng ngoài của lớp”, đầu óc tôi cứ nghĩ về cây thông đó và những câu hỏi, tại sao người ta đặt cây thông trong nhà khi Giáng sinh đến, tại sao nhà mình không có
dù mình cũng không nghèo. Hỏi thì được người nhà giải thích đại khái “vì gia đình không theo đạo Thiên Chúa”. Cây thông với những món trang trí bắt mắt kia theo tôi suốt mỗi mùa Giáng sinh. Đến giữa những năm 80, khi kinh tế dễ thở hơn một chút, chúng tôi ra trường đi làm. Thứ mà nằm sâu trong ký ức từ nhiều năm đến lúc phải được thực hiện. Chắc cứ bị làm phiền của đám con gái từ mùa Giáng sinh này tới mùa Giáng sinh kia, ba má đã “miễn cưỡng” đồng ý cho chúng tôi được có một cây thông Noel trong nhà. Sau nhiều lần đi lại từ Sài Gòn qua Tân Định, ngắm nhìn đủ loại cây thông, chị em tôi quyết định “tậu” một cây cao quá đầu mình, tán rộng, cành xanh biêng biếc và nhiều món đồ trang trí kèm theo. Khi đem về, chúng tôi cùng nhau mở thùng, “dựng” cây, bàn chuyện đặt nó ở đâu, treo đồ trang trí ra sao, gói những hộp quà như thế nào… rôm rả mấy ngày trời. Những khi đó, nhà chúng tôi vui lắm, tối đến đèn trong phòng khách “bị” tắt hết, thay vào đó là những ngọn đèn màu nhấp nha nhấp nháy. Nhớ
30 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài THANH LAN Ảnh HẠ MY
không gian
những lúc như vậy ba tôi thường tặc lưỡi bảo “mấy thứ này chỉ dành cho người có đạo, tụi bây bày đặt quá”, má tôi thì cười, “chúng thích quá biết làm sao, thôi kệ đi ông ơi”. Chị em tôi hết ngó cây thông rồi lại bắt ghế đứng lên sửa lại đôi chỗ, chỉ vậy mà có khi nảy sinh những trận cãi nho nho bởi “cái đẹp với mỗi người không giống nhau”. Cứ vậy, những món trang trí cứ bị dời từ chỗ này sang chỗ kia. Tuy không theo đạo, nhưng chúng tôi cũng “bắt chước” đến đêm 24 có một bữa réveillon gia đình. Tiệc nửa đêm thì không thể vì khuya quá, khoảng 9-10 giờ tối, cả nhà ngồi gần cây thông, đèn phòng khách được tắt bớt vì phải nhường cho dàn đèn nhấp nháy từ cây thông, các món ăn được bày hết xuống nền nhà. Cả nhà vừa ăn, vừa nghe những bài hát về Noel từ một máy cassette đặt gần đó. Rồi lại cũng cãi nhau chỉ vì “ai đó” nói “cái này để ở đây không đẹp”.
Cây thông đầu tiên ở nhà chúng tôi cũng gần chục năm, những cây về sau nhỏ dần. Màu sắc cũng thay đổi, khi là màu xanh, khi lại trắng, có năm chuyển sang vàng, nhưng cuối cùng cũng vẫn là màu
xanh truyền thống. Các món trang trí kèm theo cũng được thay đổi cho phù hợp với màu sắc của cây thông. Hơn chục năm trước có thêm một Papa Noel, vai đeo chiếc túi to đầy quà, gương mặt vui cười, nhún nhẩy theo điệu nhạc. Chị em tôi giờ mỗi người sống mỗi nơi nhưng vẫn có một điểm chung để nhớ về là mùa Giáng sinh và tết Nguyên Đán. Cứ đến đầu tháng 12, mọi người đều nhắn hỏi “nhà mình năm nay có làm cây thông không?”. Đã lớn tuổi, “sức hút” của việc chưng bày cây thông Noel cũng giảm dần, có năm định không làm, nhưng khi nhận được câu hỏi ấy, tôi lại nhớ về những chuyện xưa cũ, lại làm, chụp hình, gửi đi và câu trả lời gần như lặp lại: “Sao không thấy nó đẹp như cây thông đầu tiên của tụi mình vậy?”.
Phải, nó không đẹp bởi vì cây thông ngày xa xưa đó, là cái đầu tiên chúng tôi có được, do chúng tôi cùng làm, có cả những cãi vã nho nhỏ, của bữa tiệc nửa đêm cùng nhau hòa với những ca khúc mùa Giáng sinh. Giờ cây thông vẫn hiện diện trong ngôi nhà khi mùa đến, nhưng những gì mà chúng tôi đã trải qua của những mùa Giáng sinh xưa giờ chỉ là hoài niệm.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 31
ĐI QUA tiếng TRONG VĂNG VẲNG tuổi thơ chuông CHÙA
Hồi còn nhỏ, mỗi sáng thay vì tỉnh giấc bằng tiếng gà gáy thì tôi thường được hoặc bị đánh thức bằng tiếng mõ đều đều và tiếng tụng kinh ấm áp của bà tôi. Thói quen này trở nên thân thuộc đến nỗi sau này dù bà đã đi xa, nhưng mỗi khi vô tình nghe tiếng mõ là hình bóng bà lại hiện ra. Và thói quen đi chùa, tụng kinh của bà cũng đã truyền sang đến mẹ tôi, đến tôi.
không gian 32 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
à vốn cưng chìu tôi ến nỗi mấy lần bà giận cha tôi vì sự hà khắc trong cách cha giáo dục tôi, lúc nào bà cũng bảo cha, một ưa trẻ thích vào chùa như tôi là có cái tâm hướng thiện nên không cần quá hà khắc, bà nói nhất ịnh sau này tôi lớn lên sẽ là người có tấm lòng nhân hậu, bao dung. Một lần tôi vô tình nghe ược bà bênh khi cha ịnh phạt tôi vì tội i thả diều trên ngọn ồi phía sau chùa quên làm bài tập về nhà và bị cô giáo phạt… Tôi nhớ ngôi chùa ký ức ấy, dù sau này khi lớn lên mẹ cho chị em tôi i rất nhiều ngôi chùa trong và nước ngoài. Những ngôi chùa nhiều màu sắc rực rỡ như ở Thái Lan hay cảm giác trầm mặc, iềm
tĩnh như những ngôi chùa cổ ở Tokyo - Nhật Bản, mỗi lúc bước chân vào khuôn viên một ngôi chùa nào ó thì cảm giác sảng khoái tự tại của ngôi chùa ký ức lại len lỏi trong tôi. Ngôi chùa tuổi thơ, ngôi chùa trong ký ức ấy nằm vững chãi trên một quả ồi ngay ầu làng. Tôi vẫn thường thắc mắc với bà sao giữa cánh ồng làng lại có một quả ồi và sao ngôi chùa lại nằm ở trên ó, có phải người ta ã ắp quả ồi này ể dựng chùa hay không?
Bà nói rằng khi bà sinh ra, chùa ã ở ó từ lâu lắm rồi. Ngôi chùa chính là nơi an ủi cho tôi lúc nhỏ. Mỗi lần bị cha mắng tôi vẫn thường ra ngồi bên cái ao sen nhỏ phía sau chùa, dường như bọn ếch nhái ở ó cũng quen với sự hiện diện của tôi.
bBài NHÂN ÁI Ảnh NINA MAY KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 33
Đến khi tôi trở thành một sinh viên năm cuối, ược i du học, ược i ó i ây, tôi ược biết ến thế giới bao la rộng lớn thì mỗi khi có dịp ến những ngôi chùa, những ịa iểm hành hương… thấp thoáng âu ó trong áy của chiếc cốc ký ức của tôi lại văng vẳng tiếng mõ tụng kinh và ấm áp hình bóng bà tôi với mái tóc trắng, khuôn mặt bừng sáng, giọng nói ấm áp và dịu hiền. Thêm vào ó là thấp thoáng bóng mẹ tôi bên cạnh bà, trẻ hơn với mái tóc en dài như suối.
Như bà nội ngày xưa, mẹ cũng thường dậy rất sớm ể tụng kinh, và mỗi lần tôi trở về nghỉ hè hay thăm nhà thì mỗi sáng thay vì tụng kinh ở nhà, mẹ lại sang chùa kế bên nhà, hình như mẹ sợ làm tôi tỉnh giấc sớm.
Men theo miền ký ức, tôi nhớ lúc bé sống với bà ở quê, nhà tôi ở bên cạnh một ngôi chùa, và
bây giờ, dù ở giữa thủ ô ông úc không hiểu do tình cờ hay cố ý khi cha mẹ tôi mua nhà, mà cạnh bên cũng có một ngôi chùa. Sự gần gũi này khiến không gian sống của tôi trở nên ấm áp và bình an như cảm giác nguyên vẹn thời kỳ tôi còn ở cùng bà.
Cũng như bà, mẹ tôi là người mộ ạo, mẹ ặt niềm vui, lẽ sống vào những ngôi chùa.
Tôi thường theo mẹ i phóng sinh, khi thì tôi ược tự tay thả rất nhiều cá, ốc xuống các hồ quanh Hà Nội hay mở cửa lồng cho những chú chim nhỏ bay i… Rồi có một lần mẹ nói với tôi, mẹ không muốn i phóng sinh vì mẹ chứng kiến cảnh có những người kéo lưới ể bắt những con cá ược phóng sinh ể bán lại, hay thấy những chú chim nhỏ tội nghiệp không còn ủ sức bay vì bị nhốt trong lồng quá lâu.
Từ ó mẹ bắt ầu thay ổi cách làm việc thiện. Mẹ bảo rằng mẹ không phóng sinh nữa, thay vào ó mẹ bàn với sư phụ (tôi vẫn quen gọi sư thầy ở chùa là sư phụ) phát tâm nấu cơm chay tặng miễn phí cho tất cả mọi người muốn ăn cơm chay ở chùa.
34 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
Mẹ làm cơm chay ở chùa cùng sư phụ ã nhiều năm nay. Sư phụ là một người thông tuệ, hay giảng cho tôi về nhân tình thế thái, về cách ứng xử trong cuộc ời mỗi lần tôi theo mẹ sang chùa. Những lời giảng ạo lý nhà Phật ược sư phụ diễn giải ơn giản và dễ hiểu, dễ i vào lòng người.
Mỗi ngày rằm và mồng một âm lịch hằng tháng, mẹ cùng những phật tử phụ với sự phụ nấu vài trăm suất cơm chay. Tất cả ều tự tay sư phụ chuẩn bị nguyên liệu và nấu nướng, những phật tử khác cùng mẹ và tôi chỉ phụ nhặt rau và sơ chế. Hôm nay thực ơn trong mỗi phần cơm có canh bông tuyết (một loại canh ược nấu từ nấm tuyết), nhìn bàn tay sư phụ lẫn trong rổ nấm tuyết trắng tinh tôi cứ ngỡ như sư phụ ang nghịch tuyết, khuôn mặt vô âu và bình an như trẻ thơ vậy. Sư phụ vừa làm, vừa trò chuyện với mọi người xung quanh với giọng nhẹ như gió thoảng. Tôi thường không ể ý ến câu chuyện của mọi người mà chỉ chăm chăm ể ý xem hôm nay có món gì. Bởi với tôi, món chay ở ây ngon hơn tất cả những nhà hàng tôi từng ược mẹ dẫn i ăn. Công việc của mẹ và sư phụ mỗi ngày một nhiều lên. Mẹ chăm
lo cho gia ình chúng tôi bao nhiêu thì mẹ chắt chiu cho ngôi chùa bấy nhiêu. Từ tận trong sâu thẳm trái tim mẹ, tôi nghĩ ngôi chùa giống như căn nhà thứ hai của mẹ, mẹ quan tâm từ cây chổi quét sân ến cái chảo trong bếp hay lọ gia vị.
Hôm nay là bữa phát cơm chay cuối cùng trong năm ở chùa. Tôi mới xa nhà có sáu tháng mà mẹ và sư thầy ã từ khi nào tăng số lượng từ 200 suất mỗi ngày lên tới 750 suất cơm, 500 suất ở chùa và 250 mẹ cùng sư phụ mang vào Viện Huyết học truyền máu trung ương, cũng ở ngay gần chùa Thọ Cầu (chùa ở số 19 Trương Công Giai, Cầu Giấy). Tôi nhớ trước ây mẹ vẫn thường bảo tôi i ship cơm chay chỗ này chỗ kia, nhiều hôm mẹ và các vãi ưa cơm ến tận 12 giờ mới hết. Bây giờ với 500 suất cơm chay chỉ trong vòng 1 giờ ã hết, bởi như một thói quen, ngày rằm và mồng một mọi người gần xa ều về chùa ể thưởng thức tài nấu nướng của sư phụ. Tôi thấy mẹ vui lắm, mẹ nói rằng nhà chùa phát tâm cơm chay là ể mọi người hướng thiện và ăn cơm chay là một hành ộng bảo vệ môi trường sống, hướng thiện từ việc không cổ vũ sát sinh. Vẫn là những gương mặt thân quen,
Như tất cả
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 35
những người mẹ trên thế gian này vẫn nghĩ tôi là một ứa trẻ, và có lẽ mẹ không biết rằng tôi ã tìm hiểu qua việc ọc ể giải nghĩa về ức tin của bà, của mẹ về Phật pháp và tôi thậm chí còn ang thực hành thói quen sống “chánh niệm” theo hướng dẫn và tư tưởng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh Mỗi ngày rằm và mồng
tự
liệu
phật
một âm lịch hằng tháng, mẹ cùng những phật tử phụ với sự phụ nấu vài trăm suất cơm chay. Tất cả đều
tay sư phụ chuẩn bị nguyên
và nấu nướng, những
tử khác cùng mẹ và tôi chỉ phụ nhặt rau và sơ chế
U Hương (mẹ ca sỹ Thanh Lam) chưa bao giờ bỏ sót thiện nguyện ngày nấu cơm chay nào dù U ã 80 tuổi và giọng cứ sang sảng, là cây hài của cả nhóm, và nếu ược ề nghị U rất thích ngâm thơ cho mọi người nghe. Rồi chú Tiệp, người trông coi chùa dễ mến lúc nào cũng sẵn lòng giúp ỡ mọi người với nụ cười hiền hậu, trên gương mặt còn hiền hơn cả nụ cười. Mỗi lần tôi về ều sang chùa cùng mẹ, và như tất cả những người mẹ trên thế gian này vẫn nghĩ tôi là một ứa trẻ, và có lẽ mẹ không biết rằng tôi ã tìm hiểu qua việc ọc ể giải nghĩa về ức tin của bà, của mẹ, về Phật pháp và tôi thậm chí còn ang thực hành thói quen sống “chánh niệm” theo sự hướng dẫn và tư tưởng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
36 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
Tôi nghe giảng pháp mỗi êm. Và có lẽ tôi thấm nhuần ạo lý của nhà Phật từ trong tiềm thức, từ thói quen i chùa của bà, từ sự từ tâm của mẹ, từ tiếng mõ trong ký ức ến hành ộng thiện nguyện của mẹ hôm nay. Tôi i qua tuổi thơ trong văng vẳng tiếng chuông chùa, trong những câu kinh bà tụng niệm mỗi sáng với dòng sữa ngọt ngào từ trái tim bao dung của mẹ…
Trên chuyến bay dài từ Canada trở về Việt Nam, tôi vừa bảo vệ xong ề tài tốt nghiệp của
mình với thành tích ủ ể tôi tự hào về bản thân và với một lời mời công việc hấp dẫn, một thử thách công việc mà tôi ã từng ao ước ược trải nghiệm. Năm nay tôi ược về ón tết sớm hơn mọi năm, như bao nhiêu lần trong suốt 5 năm tôi học ại học và tiến sỹ, người ón tôi ở sân bay bao giờ cũng là mẹ.
Phố ã vào ông, lũ bạn của tôi ở lại chơi xả hơi sau một thời gian dài căng thẳng vật lộn với kỳ thi, tôi ã lựa chọn giữa việc về quê giỗ bà với chuyến i vòng quanh
mấy nước châu Âu dịp Noel cùng mấy ứa bạn thân. Chắc hẳn mẹ sẽ rất ngạc nhiên xen lẫn với chút lo lắng khi thấy tôi hủy dự ịnh i chơi mà trở về sớm hơn dự kiến. Bởi mẹ âu biết rằng tôi ã có một êm cô ơn trong chính căn hộ của mình nhìn tuyết rơi ngoài cửa sổ. Tôi nhớ bà, nhớ mái tóc bạc trắng như cước của bà, và tôi nhớ vào dịp tết này cây ào trắng phía sau ngôi chùa nở như những bông tuyết trắng phau trên cây. Và chính trong khoảnh khắc ấy tôi biết mình nhớ bà, nhớ mẹ và nhớ Việt Nam ến thế nào.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 37
38 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 Mùa thu năm 2022, con gái tôi, Kỳ Nam chuyển từ đại học Texas Tech, Lubbok, Texas, Hoa kỳ sang Tallahassee, Florida, để theo học tiến sĩ sáng tác âm nhạc, đại học Florida States. CON GÁI VÀ NHỮNG Ở TALLAHASSEE cây sồi cổ Thành phố ẹp mê hồn với những cây sồi cổ không gian
sự xê dịch này với Kỳ Nam ánh dấu một bước ngoặt cuộc ời. Trường mới, môi trường học thuật thay ổi, i ến một bang mới trên nước Mỹ, không người thân thích. Tất cả dường như bỏ lại phía sau. Vậy là cô sinh viên mới phải làm lại từ ầu: làm thủ tục nhập học trường mới, tìm nhà thuê, mua xe mới (xe cũ nát quá ành bán rẻ như cho ở Lubbok)... Thân là du học sinh, Kỳ Nam thấm thía cần phải ổn ịnh việc thuê nhà, phương tiện di chuyển trước khi nhập học. Khác với thời học ại học, sinh viên có sẵn campus. Bậc học thạc sĩ, tiến sĩ phải tự lo chỗ ở. Mấy năm học thạc sĩ ở ại học Texas Tech, Kỳ Nam cũng chuyển trường từ Chicago sang, với bao bỡ ngỡ, gian truân tìm thuê nhà, bị chó rượt giữa mùa ông tuyết giá khi i xe ạp ến trường... Ấy là nghe con gái kể, bao xót xa giấu trong lòng. Rồi dịch bệnh, mấy năm ròng tôi không có dịp sang Lubbok thăm con.
Nhìn con gái nhỏ nhắn lái chiếc xe tải chở đủ thứ đồ để dọn nhà, tôi không khỏi mủi lòng. Nhưng ở Mỹ, đây là chuyện bình thường”
Từ Sài Gòn, tôi bay sang Tallahassee, một chặng bay dài, phải quá cảnh ở Hàn Quốc, ến Atlanta rồi mới bay ến Tallahassee. Để ón ba mẹ sang, con gái trước khi dự trại hè âm nhạc ở Indiana ã ặt thuê phòng abnb ở Tallahassee. Kỳ Nam cân nhắc, trong lúc tìm thuê một căn phòng làm chỗ ở lâu dài, cũng phải có chỗ tá túc cho mấy mẹ con. Giá nhà ở Tallahassee không rẻ. Một căn hộ hai phòng ngủ, phòng khách, nhà vệ sinh, bếp ăn ã ngốn hơn 100 ô la mỗi ngày. Ở khách sạn càng ắt hơn, lại không thoải mái nấu nướng, giặt quần áo. Trong niềm vui oàn tụ, chúng tôi không hay khu nhà mình thuê abnb dẫu rất mới, xinh
xắn, khá tiện nghi nhưng nằm lọt thỏm trong một khu chẳng an ninh chút nào. (Đó là từ lời tiết lộ của một uber khi ngày cuối, con gái quay lại lấy một số vật dụng bỏ quên ở nhà trọ abnb vào buổi tối, lái xe kiên quyết không chịu dừng ợi xe). Những ngày ở nhà trọ abnb là hành trình tìm thuê nhà, tìm mua xe.
Thuê nhà ở Mỹ có dễ?
Thật ra mọi việc ều sẽ rất dễ dàng khi bạn tự do tài chánh, có nhiều tiền trong tài khoản. Nhiều ại gia mua nhà, thuê cả người làm chăm sóc, phục vụ con khi du học. Nhưng với một gia ình ba mẹ ở Việt Nam sống bằng tiền lương hưu, thu nhập nghề
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 39
Bài & ảnh TRẦM HƯƠNG
Những ngày ở nhà trọ abnb là hành trình tìm thuê nhà, tìm mua xe
Thành phố cổ Tallahassee nổi tiếng bởi cây sồi khổng lồ Lichgate, mà lịch sử đằng sau Lichgate là một lịch sử khiến tất cả những người yêu thiên nhiên muốn đến thăm không gian tuyệt đẹp này. “Nó truyền cảm hứng cho các nhà thơ”, “Chỉ cần tìm đến ngồi trong im lặng để tận hưởng nguồn năng lượng to lớn tỏa ra từ cây sồi này”, theo TS Laura Pauline, ĐH bang Florida
viết lách, làm phim trải mấy mùa ại dịch, lại còn nuôi em trai i học ở một bang khác ở Mỹ, Kỳ Nam thấu hiểu sự gồng mình của ba mẹ ở quê nhà nên rất tiết kiệm. Con gái cân nhắc giữa việc share phòng với nhiều bạn và ở riêng. Tôi i cùng con gái ến một toà nhà cho thuê phòng tham quan. Phòng ngủ, vệ sinh riêng, chung phòng khách, bếp; giá ở chung với 4 người khoảng 700 ô la một tháng. Người quản lý toà nhà này nói: “Toà nhà không còn chỗ trống. Nếu bạn ăng ký, ể lại số liên lạc, khi trống chỗ sẽ gọi!”. Chúng tôi i uber xem nhiều nơi cho thuê nhà khác. Tình trạng cũng tương tự. Nơi thấy ổn thì giá quá ắt, trên cả ngàn ô la. Trước mùa nhập học, sinh viên nhiều nơi ổ về Tallahassee. Thật là thời “của khó người khôn”. Đâu phải chỉ Kỳ Nam nghĩ phải ến trường sớm ể lo thuê nhà. May sao Kỳ Nam tìm ược một căn hộ riêng biệt cho thuê trong một khu xinh xắn, yên tĩnh, cách trường ại học chỉ 10 phút lái xe. Vừa bước vào căn hộ, mẹ con tôi phải lòng ngay dù tất cả vật dụng trong căn hộ rất cũ kỹ, từ gỗ lát sàn, căn bếp nhỏ với những tủ ựng ồ ăn bé tí,
cũ nát; phòng vệ sinh cũng bé tí. Bù lại căn hộ nhìn ra những cây sồi thả những chùm rễ mơ màng, những tán lá nhanh mát, và những cây hoa (không biết hoa gì) bung sắc hồng ngoài khung cửa. Nằm trên sàn gỗ nhìn ra ngoài, tôi có cảm giác như ang ược trôi trong cánh rừng xanh mướt lấm tấm những bông boa. Giá thuê 650 ô la mỗi tháng. Ô, với giá này mà ược ở riêng một mình, với nghề sáng tác, quả là giá mềm, thật lý tưởng. Nhưng bù lại cho “giá mềm” và cảnh quan ẹp ấy, khu vực ược ánh giá nhiều sao về an ninh và chất lượng sống là một căn hộ trống hoác, nếu ở phải sắm nội thất: bàn làm việc, giường ngủ, bàn ăn... và trăm thứ linh tinh cho sinh hoạt gia ình. Và người thuê căn hộ giá mềm ó có một bất tiện không nhỏ: toà nhà quá cũ, chia thành 4 căn hộ riêng biệt nhưng không thể lắp ặt ường dây thoát nước nên không có máy giặt, máy sấy. Kỳ Nam thần mặt suy nghĩ. Tính toán một lúc nàng chấp nhận, ra ngoài giặt quần áo mỗi tuần.
Tiếp theo là cuộc chiến mua nội thất. Ôi, nếu rủng rẻng tiền thì cứ tới “Home Depot” rinh về
ủ thứ. Đằng này... Kỳ Nam lên mạng, tìm mua giường ngủ, tủ kệ, bàn làm việc cũ. Nàng thuê một xe tải tự lái, chất ồ cũ lên rồi về nhà abnb chỗ ống va li của ba, mẹ và con về căn hộ mới thuê. Nhiều năm trước khi xe phim “Người vũ công cuối cùng”, nhìn cảnh cô sinh viên Mỹ lái chiếc xe tải chất ủ thứ ồ ạc nào giường, nệm, thau, chậu, xoang nồi... khi chia tay người bạn trai Trung Quốc mà cô từng giúp ỡ ể ược ở lại Mỹ phát triển tài năng múa; tôi không khỏi cám cảnh cho cô. Thân là phụ nữ mà ộc lập, ơn ôc quá, nay nhìn con gái nhỏ nhắn lái chiếc xe tải, chở ủ thứ ồ ể dọn nhà, tôi không khỏi mủi lòng rưng rưng. Nhưng ở Mỹ, ây là chuyện bình thường. Kỳ Nam cười ha hả, nói: “Từ khi thuê xe tải lái, từ xa thấy U-Haul là con tránh xa ba làng, vì biết chắc nhiều người cũng lái lần ầu như con!”.
Mua xe Trong kế hoạch từ Việt Nam, tôi nghĩ cầm vài ba ngàn ô la qua Mỹ là mua ược chiếc xe cũ cho con. Trời ạ, sau Covid, xe hơi ở Mỹ hiếm vì chuỗi cung ứng bị ứt gãy. Nếu trước dịch, 5 ngàn ô là
40 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
ã mua ược chiếc xe cũ, chỉnh sửa một ít là có thể i ngon thì nay, ít ra tại Tallahassee là iều không tưởng. Xe 4-5 ngàn ô thì quá cũ nát. Mua xe cũ cũng vài chục ngàn ô. Đi xem một chiếc xe cũ không hiểu sao vợ chồng con cái lại lạc vào công ty bán xe Honda danh tiếng. Anh chàng bán xe quá ỗi nhiệt tình, tìm cho chúng tôi một chiếc Honda 2014, i mới 40 ngàn miles, giá ặt trước là 5 ngàn ô, trả góp trong vòng 6 năm với chi phí mà chúng tôi nghĩ là hợp lý với lương nghiên cứu sinh khiêm nhường của con. Vậy là ký hợp ồng mua xe. Hôm mua xe, Kỳ Nam chưa thuê ược nhà nên việc mua xe phải ình lại, vì phải có hợp ồng nhà công ty mới bán xe trả góp. Chưa kể, có công ty còn òi phải có bằng lái tại Florida. Yêu cầu này phải mất nhiều thời gian chuyển ổi, trong khi chúng tôi cần có xe ngay ể di chuyển ến thành phố Sarasota cho một cuộc gặp gỡ trong dự ịnh. Có ược hợp ồng nhà, chúng tôi ến công ty làm thủ tục mua xe. Cảm ơn người bán xe ã thấu hiểu chúng tôi không xe, ít tiền nên ưa chúng tôi i những nơi cần thiết và ưa về nhà lúc chưa mua ược xe. Lúc nhận chìa
khoá xe từ công ty, mắt con gái rưng rưng, bởi ây là chiếc xe tử tế nhất mà con có ược dù là xe cũ.
Những cây sồi cổ ở Tallahassee
Tallahassee là thủ phủ bang Florida. Nhẫm tính, chúng tôi ã có ược 10 ngày ở Tallahassee nhưng tối mặt tối mũi cho chuyện thuê nhà, mua sắm nội thất, ồ dùng sinh hoạt, mua xe cho con gái... Thần kinh lúc nào cũng căng như dây àn ể cân ối tài chính, sao cho mọi chi phí không vượt qua sức chi trả. Chỉ còn nửa ngày thong dong, ược i cùng con gái ến trung tâm thành phố. Lúc ấy, tôi sững sờ vì vẻ ẹp của những ngôi nhà cổ, những cây sồi cổ gốc to mấy vòng tay người ôm. Thành phố xanh mướt, ẹp ến nao lòng. Tôi ược biết Tallahassee có toà nhà Old Capitol ược xây từ năm 1845 và ược xây thêm năm 1902, hiện là một viện bảo tàng với bộ sưu tập hơn 500.000 tài liệu và hiện vật; Bảo tàng Lịch sử Florida với các hiện vật lịch sử và khảo cổ của tiểu bang. Có nhiều khu vực khảo cổ trong khu vực, bao gồm các Gò ồi Hồ Jackson Indian, có các di vật của một trung tâm lễ nghi trong khu vực giữa các năm
1200 và 1500... Tháng 12 mỗi năm, Tallahassee ược chiếu sáng bằng hơn 100.000 ngọn èn khi thành phố tổ chức hội chợ mùa Đông. Và thành phố cổ Tallahassee ược thành lập từ năm 1925, nổi tiếng với những cây sồi cổ ẹp mê hồn. Thành phố này nổi tiếng bởi cây sồi khổng lồ Lichgate, mà lịch sử ằng sau Lichgate là một lịch sử khiến tất cả những người yêu thiên nhiên muốn ến thăm không gian tuyệt ẹp này. Và lịch sử cây sồi khổng lồ Lichgate cũng không thể tách rời với tên tuổi tiến sĩ Laura Pauline Jepsen, giáo sư tiếng Anh tại ại học bang Florida. Bà ã dành cho cây sồi này một tình yêu mãnh liệt, vì theo bà, “nó là là cái cây truyền cảm hứng cho các nhà thơ”, “chỉ cần ta tìm ến, ngồi trong im lặng ể tận hưởng nguồn năng lượng to lớn toả ra từ cây sồi khổng lồ này”. Ở Tallahassee, giờ có nhiều, nhiều cây sồi khổng lồ, chắc hẳn có thêm nhiều câu chuyện ể kể...
Nhưng khi nhận ra vẻ ẹp của rừng sồi nơi thành phố cổ, tôi lại phải i ngay về Sarasota cho một cuộc hẹn rồi. Thôi ành ợi năm sau.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 41
Tôi có ba ngôi nhà. Ngôi nhà đầu tiên là nơi tôi mở mắt chào đời. Ngôi nhà thứ hai là chỗ tôi được theo ba má về chơi, đó là nhà ông bà ngoại ở Sài Gòn và ngôi nhà thứ ba là nơi tôi khởi đầu cuộc sống gia đình nhỏ của mình. Nhưng không hiểu sao, nơi mà thỉnh thoảng ở khi về chơi mới là nơi tôi nhớ nhất.
NHỚ LẮM
ngôi nhà ngoại CỦA
Bài & ảnh VERONICA NGUYỄN (SYDNEY, ÚC)
vì sao như vậy? Khó mà diễn tả hết mỗi khi nghĩ về nơi đó. Nói thêm một chút, ba má tôi là người Việt, định cư ở Úc vào những năm 80 nên tôi và anh trai được sinh ra và lớn lên tại đây. Khi tôi lên 2-3 tuổi, cứ cách năm là được về chơi, nhưng chủ yếu là vào mùa hè.
Mỗi chuyến về Việt Nam cùng ba má, lúc nào cũng vậy, khi xe dừng đã thấy ông bà ngoại bước từng bước ra đầu hẻm đón vào. Khi vào tới nhà là một loạt câu hỏi nào là có mệt không, có đói không, có nhớ Việt Nam không... rồi hối chuẩn bị cơm nước. Những ngày tiếp theo là chuỗi ngày sung sướng, hết ăn, rồi chơi, được đi tắm biển, đi Đà Lạt, về miền Tây, được đi ngựa, đi voi, đi đò, đi phà… Cái sung sướng khi nghĩ về Việt Nam khi đó là được sống trong tình thương yêu của người thân.
Nơi ngoại tôi sống cũng bình thường như bao nhiêu ngôi nhà ở Sài Gòn. Đó là một ngôi nhà một trệt hai lầu trong con hẻm nhỏ. Chỗ đó, chỉ chừng hai mươi căn nhà, không ồn ào, nhà nào cũng trồng nhiều hoa trên ban công hoặc trước sân. Nhà nhỏ vậy đó, mà có năm con cháu tụ về gần hai mươi người. Lo chỗ ở chật chội, ngoại đặt khách sạn gần nhà. Ở chừng vài hôm, mọi người đồng lòng dọn về vì “chật nhưng vui”. Thỉnh thoảng còn nghe ngoại nói “nhà nhỏ quá, không có sân vườn gì cho tụi nhỏ chơi, tội nghiệp. Đi thì thôi, về tới nhà lại bị nhốt bên trong. Ráng nghe tụi con”.
42 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian
Lần đầu được về ăn tết lúc 3 tuổi (chỉ nghe kể lại chứ không nằm trong ký ức), lần thứ hai là năm lên mười hai tuổi. Những ngày đó, tôi nhớ Sài Gòn vui lắm, nhớ nhất là được đi chợ tết, chợ hoa. Bà ngoại thì lo việc ăn uống, cúng kiếng. Thỉnh thoảng lại nghe bà nhắc nhớ mua cái này, cái kia, vì sợ thiếu bởi “năm nay có con cháu về ăn tết”. Còn ông thì săm soi từng nụ hoa mai, tự tay tưới từng giọt nước để cho chúng đủ sức bung nở hết trong mấy ngày tết. Ông còn tự mua bao lì xì, đổi tiền mới rồi bỏ tiền sẵn vào (lúc đó tôi không hiểu vì sao lại phải có tiền mới để lì xì, tiền cũ cũng được mà)… Sáng mùng một, đã thấy ông mặc bộ py-ja-ma màu vàng lợt, túi nào cũng đầy những phong bì đỏ. Ông lì xì cho từng người trong nhà, chúc những câu như khỏe mạnh, việc làm thuận lợi, học giỏi, chăm ngoan… Ông nói, lâu lâu mới có dịp lì xì cho cháu của mình. Bà tôi nói, những năm không có con cháu về chơi, mấy ngày tết, túi áo của ông cũng đựng nhiều bao lì xì như vậy, ngồi trước sân, thấy đám con nít trong xóm đi ngang là ông ngoắt vào lì xì cho vui.
Tôi nhớ nhất trong ngôi nhà đó là căn phòng của bà. Phòng không rộng lắm, đồ đạc rất ít nhưng lại có tới hai cái giường. Mẹ tôi nói lúc trước chỉ có một cái cho bà, nhưng ai về Việt
Nam cũng không chịu ở phòng riêng, chỉ muốn ở với bà, nên có thêm cái giường nữa là vậy. Có lúc phòng chứa đến chục người. Giường không đủ, phải kê thêm nệm dưới sàn nhà. Những lúc ấy, phòng sáng đèn cả đêm, rì rào tiếng nói chuyện, tiếng cười xen lẫn trong tiếng kể chuyện của bà. Qua đó, đám nhỏ chúng tôi biết thêm chuyện khi các dì, các cậu còn nhỏ dành ăn ra sao, oánh lộn vì tranh quyền được đọc truyện trước thế nào…
Không chỉ đám con gái thích được ở chung phòng với bà mà cả đám cháu trai mỗi khi về Việt Nam cũng muốn như vậy. Cũng chỉ để nghe bà kể chuyện liên quan đến ba má mình, vì sao con cháu phải ở nhiều xứ khác nhau? Tuy chuyện cứ lặp đi lặp lại, ít có cái mới, nhưng tụi tôi vẫn muốn nghe.
Cũng nhờ như vậy, chúng tôi mới hiểu thêm tại sao đám nhỏ bị ba má bắt học tiếng Việt ngay
Những ngày trước tết, bà thì lo việc cúng kiếng, ăn uống; còn ông săm soi từng nụ mai. Sáng mùng một, túi áo của ông đựng đầy những bao đỏ để lì xì con cháu
từ khi còn nhỏ. Nhờ vậy mà đám cháu của ông bà dù sống ở Úc, ở Mỹ, ở Pháp nhưng mỗi khi có dịp gặp nhau thì đều nói chung một thứ tiếng, đó là tiếng Việt.
Tôi còn nhớ có lần về Sài Gòn, mua vé giá rẻ phải quá cảnh rất lâu ở Nhật, khi đến nơi đã hơn hai giờ sáng. Về nhà tưởng bà đã ngủ nhưng vừa mở cửa phòng, bà đã ngồi dậy, giọng tỉnh rụi: “Chó con sao giờ này mới về”. Tôi trách, “Bà thức làm gì, đến giờ thì con về, có gì phải lo?”. Bà nói: “Bà sợ, con đi có một mình, thấy con rồi mới yên”.
Lúc ông bà lần lượt rời bỏ con cháu, tụi tôi các nơi tụ về, lo đám xong, lại lần lượt ra đi. Đến đầu ngõ, nhìn lại căn nhà, tưởng như còn thấy ông bà đứng chờ con cháu về với gương mặt tươi vui và nước mắt rưng rưng khi tiễn con cháu “về lại xứ người”... ai cũng không muốn bước đi.
Mấy năm qua vì dịch bệnh nên tụi tôi chưa về lại Sài Gòn. Theo dự định giỗ của ông bà năm nay mọi người sẽ về nhà. Tôi cũng muốn mình có mặt trong dịp này nhưng vì cuối năm tôi sanh con, đành phải gác lại.
Có lần dì tôi nói ông bà mất rồi, từ nay thay vì về Việt Nam, mọi người nên đi các nơi khác chơi cho biết. Không riêng gì tôi, mà các dì các cậu đều có chung suy nghĩ, đi nơi khác chỉ để chơi, nhưng về Việt Nam là về nhà. Mà nhà thì phải về rồi.
Chính vì điều đó mà tôi thấm thía rằng, nhà không chỉ là nơi để ở, nơi đó còn chứa đựng cả những tình cảm mà khi nghĩ về nó ta thấy nhớ nhung và hạnh phúc.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 43
NGÀY THÁNG CŨ nhớthương
Nắng hanh hao vàng, gió se se lạnh buổi mai. Lại sắp hết năm. Trời sắp tết rồi! Lòng bỗng bâng khuâng. Cái không khí những ngày cuối năm cứ chập chờn, bập bồng, đưa ta về một miền ký ức ngày nào xa tít tắp.
Miền ký ức của tôi là ngôi nhà cũ rong rêu, tường vôi loang lổ… Trong miền ký ức của mình, tôi hay bắt gặp hình ảnh ngôi nhà cũ rong rêu, tường vôi loang lổ. Bây giờ ã lập gia ình rồi, có một ngôi nhà riêng nho nhỏ, một chốn i về yên ấm, nhưng không hiểu sao, tôi vẫn luôn nhớ về căn nhà cũ, nhất là vào những ngày cuối năm, thời khắc mà mọi công việc ã xong, chuẩn bị ón năm mới.
Nhà thì nhỏ bé, ơn sơ trong xóm lao ộng nghèo. Trước nhà có một mảnh sân bé tí, nhưng mẹ tôi vẫn trồng ược nhiều thứ: có một giàn mướp, một cây ổi, một cây mai tứ quý và một hàng rào mồng tơi xanh mướt. Cây mai già cỗi mọc ở
góc vườn, khẳng khiu, gân guốc nhưng năm nào cũng ra rất nhiều bông, nở vàng rực một khoảng sân. Sau ngày mẹ tôi mất, chẳng hiểu sao cây mai cũng héo úa dần, dù tôi ra sức tưới tắm, bón phân, nhưng làm cách nào thì mỗi ngày nó cũng oặt ẹo, khô héo rồi chết.
Khoảng sân này cũng là nơi gắn bó tôi với biết bao nhiêu kỷ niệm. Thuở bắt ầu biết mơ mộng vẩn vơ, chiều chiều tôi với lũ bạn vẫn thường ra ngồi trên bậc thềm ngoài sân chơi ùa, àn hát, tán gẫu… ợi ngắm những cô gái xóm ạo i lễ nhà thờ Tân Thành ngang qua. Thỉnh thoảng, buổi tối cô bạn học hàng xóm xinh xắn, dễ thương hay ến nhà chơi, trời mưa hai ứa ngồi dưới mái hiên, nép sát vào nhau, mà vẫn ngại ngần, không dám ngỏ lời, không dám nắm lấy tay nhau. Suốt cả buổi bên nhau, chỉ nói vu vơ, những iều vô nghĩa, chẳng âu vào với âu, bởi:
Tôi biết nói gì? Cả trăm phút ều thiêng Hay muốn nói nhưng lòng mình ngường ngượng (Tuổi 13 - Nguyên Sa)
Bây giờ, cô ấy ã ở rất xa, cách nửa vòng trái ất. Mấy chục năm rồi, ngồi nhớ lại những rung ộng ầu ời này, tôi vẫn còn nghe thoang thoảng trong gió, hình như có mùi hương thơm ngọc lan từ mái tóc của người bạn gái năm nào!
Ký ức về ngôi nhà tuổi thơ cũng gắn liền với những gánh hàng rong trước ngõ của những người hàng xóm láng giềng thân quen. Bước ra khỏi nhà tôi vài bước là một ngã ba bán ầy hàng quà vặt.
44 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài & ảnh PHẠM XUÂN VINH
không gian
Buổi sáng là hàng bánh cuốn của bà trùm Nhượng, xe bánh mì bà Bảo, bún mọc chị Tâm. Buổi trưa có gánh canh bún của bà Yết; khoai lang, khoai mì hấp dừa của mấy cô con gái ông Nghiêm; gánh chè bà ba, chè thưng, sương sa hột lựu của con gái bà Năm Mè; cóc, ổi, xoài nhà bà Tào Thị; xe mía hấp, mía ghim của anh chị Khởi; bánh tráng kẹp mạch nha với dừa nạo của cô Tư... Buổi tối thì có khô mực, khô thiều, bánh a nướng, thêm xe mì gõ… Chỗ ngã ba này cũng là nơi tụ họp, tán chuyện của những chàng trai, cô gái tuổi mới lớn trong xóm, nhờ vậy mà mấy gánh hàng rong tối nào cũng vui vẻ, rôm rả, ắt hàng.
Từ nhà tôi ra ến ường Phạm Hồng Thái (nay là ường Trường Chinh) có 2 quán cà phê, mà ngẫu nhiên 2 người chủ quán có ngoại hình trái ngược nhau, trông rất buồn cười! Một quán vừa bán cà phê vừa bán hủ tíu và mấy món nhậu bình dân của ông Tư Á, người to béo, có bà vợ phốp pháp, ẫy à, nhìn 2 vợ chồng cứ y như là “trời sinh một cặp” vậy! Một quán của ông Hai Gạo, ông này ốm nhom ốm nhách, còn bà vợ cũng mảnh khảnh, hom hem chẳng khác gì chồng, bán xe bánh mì trước cửa mỗi buổi sáng!
Giữa 2 quán cà phê này là tiệm cơm tấm sườn bì chả của bà Tám. Không biết bà tên gì, người ta cứ quen gọi là “bà Tám cơm tấm”. Tóc bà bạc trắng, miệng luôn nhai trầu, xỉa thuốc, trông rất ẹp lão. Cơm tấm của bà thì ngon có tiếng. Sáng sớm, trời còn mờ sương ã thấy người lao ộng, thợ hồ, thợ xây, xích lô, ba gác… ến ăn rất ông, ngồi kín mấy dãy bàn thấp lè tè. Còn ối với ám trẻ con tụi tôi, thì cơm tấm là món iểm tâm cao cấp, hiếm khi ược ăn.
Thỉnh thoảng, bố mẹ cho tiền ăn sáng, cũng chỉ ủ ể ra gọi một dĩa cơm tấm bì, chan nước mắm mỡ hành với ồ chua, ăn hết dĩa cơm vẫn còn thòm thèm!
Quán cơm tấm bà Tám rất ơn sơ, dựng ở giữa bụi tre lớn và một cây a cổ thụ. Những buổi sáng mùa ông, người ta ốt ống un dưới gốc tre, khói của ống un quyện với sương buổi sớm và khói bếp của quán cơm tấm tạo thành một khoảng không gian lung linh sương khói là hình ảnh ấn tượng, ấm áp mà cư dân trong xóm không thể nào quên ược.
Thời gian dâu bể, những người muôn năm cũ, không biết bây giờ ở âu! Tôi về chốn cũ chỉ còn thấy mỗi cô Tam, người có thâm niên hơn 40 năm ngồi bán hàng dưới gốc cột iện ở cuối xóm nhà thờ Tân Thành. Hồi ó, cô bán các loại khô: khô mực, khô uối, khô nai, các loại bánh, khoai và… ủ thứ hàng lặt vặt khác. Cô dễ tính lắm, ai mua thiếu cũng bán. Ngồi suốt ngày ngoài ường, buôn bán vất vả, mệt mỏi nên cô hay ngủ gà ngủ gật, có khi cô ổ tiền ra nón ếm, rồi ngủ lúc nào không hay. Bây giờ cô già yếu lắm rồi, không buôn bán ược nữa. Nhà cửa không có, cô phải i ở trọ. Nhìn cô tóc bạc trắng, bước
mệt mỏi, liêu xiêu i trong bóng chiều nhập nhoạng thấy thương quá! Xóm cũ thay ổi nhiều, ời sống i lên, nhưng cũng không hiếm những phận người chìm khuất, long ong!
Những người bạn thời thơ ấu cùng xóm ngày xưa cũng trôi dạt, mỗi ứa một nơi, ứa còn ứa mất, ứa lưu lạc chẳng biết phương nào, những dịp hiếm hoi gặp lại nhau là kỷ niệm xưa, thuở “tà lỏn tắm mưa” cứ trở về rôm rả. Đến giờ mọi người vẫn không quên ược chuyện anh Cường (con bác Tráng), hồi nhỏ rất nghịch ngợm, chuyên i phá làng phá xóm, bị bố ánh cho một trận tơi tả, rồi lột quần bắt quỳ trước sân nhà. Mấy bà, mấy cô cùng trang lứa U70 với nhau, gặp anh Cường vẫn kể i kể lại chuyện
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 45
Có một nỗi niềm ân hận, day dứt không nguôi là khi anh em tôi khôn lớn, trưởng thành có thể chăm sóc cho mẹ tử tế, bù ắp cho mẹ những vất vả ngày qua thì mẹ không còn nữa
này, rồi lăn ra cười! Trẻ trâu thì quậy phá vậy ó, nhưng khi trưởng thành anh lại sống rất àng hoàng, tử tế, ược lòng bà con lối xóm. Giờ ở nước ngoài, ã lớn tuổi, nghỉ hưu, bản thân bệnh tật vậy mà anh vẫn thường xuyên gởi tiền về giúp ỡ những người trong xóm nghèo khó, cơ nhỡ, lá lành ùm lá rách. Đợt dịch Covid năm rồi anh cũng chuyển tiền về nhờ anh em thiện nguyện mua lương thực, thực phẩm, rau củ quả em i hỗ trợ bà con xóm cũ và cả những nơi khó khăn khác.
Là dáng mẹ tảo tần, lặn lội sớm hôm…
Trong miền ký ức, mọi thứ có lúc cũng nhạt nhòa, mờ phai i, nhưng hình bóng mẹ tảo tần, lặn lội sớm hôm, cứ chập chùng trong nỗi nhớ. Mẹ tôi suốt ời cơ cực, nhọc nhằn. Hiếm khi mẹ có ược một ngày vui, hạnh phúc trọn vẹn. Thời chiến tranh, ất nước chia cắt, mới mười tám tuổi, mẹ ã theo bố tôi di cư vào miền Nam, còn ông bà ngoại và anh chị em ều ở lại miền Bắc. Ngày thống nhất, tưởng rằng ược oàn tụ, gặp gỡ những người thân yêu trong gia ình, thì mẹ lại nhận
ược tin ông bà ngoại qua ời ã lâu rồi. Nén vào lòng nỗi au, một mình mẹ chịu ựng. Buổi tối, ợi cho cả nhà ngủ hết, một mình mẹ ngồi khóc tức tưởi bên ngọn èn dầu leo lét. Tiếng khóc nhỏ, bị kìm nén, uất nghẹn như những mũi dao nhọn cắt vào lòng. Thế rồi, cuộc sống với biết bao nhiêu là lo toan, và gánh nặng gia ình cứ chất chồng, è mãi trên vai nên ến cuối ời mẹ vẫn chưa một lần ược trở lại quê nhà ể thắp cho ông bà ngoại tôi một nén nhang tưởng nhớ!
Thời buổi khó khăn, mẹ gồng gánh nuôi àn con nhỏ. Tôi nhớ, mỗi lần ến kỳ óng tiền học là mẹ lại bảo: “Con qua nội mượn ỡ mấy cô i rồi ít bữa mẹ i bán có tiền trả sau!”. Mỗi sáng, lúc trời còn tờ mờ, mẹ ã dậy ể nấu xôi cho kịp gánh i bán.Trước khi ra khỏi nhà, mẹ gói cho anh em tôi mỗi ứa một phần xôi, rồi gọi tôi dậy ể óng cổng. Ở dưới chậu xôi có một cái bếp lửa ể hâm xôi lúc nào cũng nóng. Mẹ i, cái bếp cứ ỏ lửa cháy nhấp nháy trong màn sương sớm. Hơi nóng của bếp lửa ấy cũng xua bớt i phần nào cái giá rét, lạnh lẽo, sưởi ấm mẹ những buổi
46 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian
sáng mùa ông. Hôm nào trời mưa bão, mẹ quàng thêm 1 tấm nylon quanh cổ che mưa, rồi vẫn bươn bả quang gánh i bán, chẳng nghỉ bữa nào. Vai oằn nặng gánh, mẹ tất tả i trong màn mưa mờ mịt như thân cò ơn ộc, lặn lội bờ sông vắng, lầm lũi kiếm thức ăn về nuôi àn con nhỏ dại. Tiếng rao và bếp lửa ỏ cứ nhỏ dần, nhỏ dần… Mẹ gánh xôi i xa rồi tôi vẫn ứng tần ngần dõi nhìn theo mãi!
Có một nỗi niềm ân hận, day dứt khôn nguôi là khi anh em tôi khôn lớn, trưởng thành, có thể chăm sóc cho mẹ tử tế, yên ấm, an hưởng tuổi già, bù ắp cho mẹ những vất vả ngày qua thì mẹ ã
không còn nữa! Tóc trên ầu lấm tấm hoa râm, tôi lại ao ước ược trở thành thằng bé năm nào, ể mỗi sáng dậy sớm mở cổng cho mẹ gánh xôi i bán, rồi ợi ến trưa muộn ra ầu ngõ ngóng mẹ về. Bây giờ, mỗi lần ăn xôi là tôi lại bùi ngùi nhớ mẹ. Xôi mẹ nấu, với tôi vẫn là món xôi ngon nhất mà tôi từng ược ăn!
Thời gian cứ thế lặng lẽ, miệt mài trôi, cuốn i bao nhiêu buồn vui, muộn phiền ời người. Không ai níu ược thời gian hay i ngược dòng về quá khứ, nên giữa bao ngổn ngang bộn bề của cuộc sống, tôi vẫn hay ngậm ngùi, thương nhớ những ngày xưa!
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 47
ăn tết NHỚ NĂM HAI LẦN
Không hiểu sao tôi thích ăn tết ở quê, bởi ở đó ngày tết khác ngày thường xa lắm. Công việc đồng áng khiến người ta quên hết việc ăn mặc, chỉnh trang nhà cửa, dự trữ thức ăn mà phải đợi đến tết mới thực hiện.
48 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
hà ở quê hồi trước phần nhiều là nhà lá, vách lá, cửa lá sách ba bốn năm mới sơn lại một lần. Vách ván hay vách lá thì mua báo cũ dán phủ kín trông mới mẻ. Ông nội tôi lớn tuổi nhất nhà nhưng ham ăn tết, cứ mỗi buổi i chợ là mang về hộp sơn Bạch Tuyết, giao cho tôi sơn cửa, sơn ghế sắt vì trong nhà tôi là người nhỏ nhất và rảnh nhất trong thời gian nhà trường cho nghỉ tết. Tôi nhớ có năm, gần giao thừa mà công việc trang trí nhà cửa của tôi chưa xong, ghế sắt sơn sáng mùng 1 chưa khô, ến nổi mấy ứa trẻ con kế bên nhà qua mừng tuổi ông tôi ngồi dính cả quần.
Vách mới dán giấy, chú tôi lấy tranh nghệ sĩ như hình Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng, Bích Sơn mà các nhật báo tặng bạn ọc trong dịp lễ, dịp báo ra mắt em ra dán. Nhà nào không có tranh ảnh của báo tặng thì mua bộ tranh tứ bình, tranh mai lan cúc trúc hoặc Tấm, Cám của họa sĩ Lê Trung vẽ khiến trẻ con chỉ trỏ ánh vần, nhờ vậy chúng mau biết chữ.
Nhà tôi không thuộc thành phần nhà giàu xưa, nhưng gia ình buôn bán nên trong nhà có ba bàn thờ gỗ mun, trong ó có 1 cái cẩn xa cừ, 2 cái trạm trổ chim cò, bông mai, gần tết phải lau chùi bằng dầu dừa trông bóng lưởng. Trên bàn thờ có ba bộ lư èn bằng bạc phải chùi bằng khế tàu, tro trấu mỏi cả tay. Mấy lúc này tôi lẩm bẩm phàn nàn, tết làm chi mà cực khổ quá!
Tối 30 trước giao thừa, tôi thấy mấy ứa nhỏ nhà ối diện lấy quần áo mới ra ủi ể sáng i chơi, nhà tôi thì không ai làm thế bởi có ồ mới là ược rồi. Tới 11 giờ, tôi nghe trong xóm có tiếng ốt pháo. Ở quê nhà nghèo, mỗi nhà ốt một phong pháo tiểu là nhiều, chỉ có ông thợ hàn là say máu ốt nhiều nhất, anh ấy dám ua với tiệm ồ gỗ, mỗi người ốt cả trăm phong dù ngày thường anh làm lụng vất vả, ăn uống tiện tặn, trong xóm người ta nói anh nghiện tiếng pháo!
Sáng mùng một, nhà tôi dậy trễ, tôi thức khuya sơn ghế bàn, ông tôi thì cắt ôi giấy tiền vàng bạc dán
nBài & ảnh LƯƠNG MINH KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 49
Dù có nhiều đổi thay, nhưng trong tiềm thức của mỗi người, tết vẫn có ý nghĩa rất đặc biệt. Tết đến mọi người vẫn tất bật, nhộn nhịp dọn dẹp nhà cửa, mua sắm, những người đi làm ăn xa vẫn luôn mong muốn được về nhà sum họp để cảm nhận không khí ấm áp của gia đình trong ngày đầu năm
50 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
lu gạo, tủ ứng, gọi là cho ồ vật ăn tết (?) ông trải giấy hồng ơn bàn thờ, chưng thêm mâm ngủ quả tới khuya. Ở ầu xóm trẻ con i chơi. Tụ lại sòng bầu cua cá cọp, chỉ có 6 con, lắc 3 hột, coi như năm ăn, năm thua vậy mà khó trúng! Có nhà, trẻ con chơi bài cào với mấy ồng bạc nhỏ, những tờ giấy bạc mới vừa ược lì xì ược ưa qua, ưa lại; chỗ này không có người lớn tham gia sát phạt vì ây là chỗ trẻ con vui chơi.
Đến trưa thì trẻ con về nhà, người lớn thì ăn nhậu, mồi màng hình như nhà nào cũng giống nhau, thịt kho hột vịt, canh khổ qua; những tay nhậu chuyên nghiệp thì trữ cá khô, cá sặc, cá uối nhậu không ngán vì không có mỡ. Dưa hấu quả tròn ược xẻ ra, phải là dưa Gò Công hay dưa Trà Vinh mới ngon, ngọt lịm và trong ruột giống như có cát. Người ta bảo vùng ven biển cá vụn nhiều ăn không hết ngâm trong khạp da bò ể sình thúi em tưới dưa nên trái nào cũng to ngon.
Xong bữa nhậu, ai về nhà nấy ngủ, người lớn thì mùng hai, mùng ba chuẩn bị về nhà vợ, qua chúc tết thầy là ăn xong cái tết. Trẻ con thì ăn theo người lớn về nhà ngoại, thăm bà con, dù chưa nhập học cũng hết tết.
Tôi có người bạn ở xã Tân Phú, Châu Thành, Bến Tre. Nhà anh có ám giỗ má ngày mùng mười tháng giêng nên trước tết
anh nhắc tôi ến lúc ó qua chơi. Từ Chợ Lách qua Tân Phú không xa, nếu như bây giờ thì i trong vòng một giờ, kể cả qua phà Tân Phú. Thế nhưng mấy năm ó muốn ến nhà anh chơi phải i sớm và hôm sau mới về vì không có ò. Chiếc ò khách Tiên Long ngày chạy có một chuyến i và về, qua ó chơi ở lại ngủ êm, mai về sớm!
Nhà của bạn là ngôi nhà xưa nằm trong khu vườn chôm chôm. Ba bạn có chức sắc trong làng nhiều người biết. Từ bến ò ến nhà bạn bằng con ường vườn ầy cây xanh, hai bên mai vàng còn nở rộ. Nếu ở Chợ Lách mọi người i làm, chợ búa buôn bán, sinh hoạt bình thường thì ở ây vẫn còn không khí tết. Trong nhà bạn mấy bô lão mặc áo dài, hay vận bộ bà ba trắng ngồi trên trường kỹ nói chuyện cây trái, thì ám thanh niên ang bu quanh các bội gà nòi so cựa chuẩn bị trận thư hùng. Tôi không mê á gà nhưng lại thích thấy cảnh á gà. Kẻ bắt gà chuối, người bắt gà iều và bạn tôi lúc ăn tiệc giảng giải tôi nghe kinh nghiệm trường gà. Tôi nói thầm trong bụng, mấy cái này sách vở có hết trơn, chuyến này về Sài Gòn phải mua một cuốn.
Năm ó còn thanh niên, chưa có gia ình, ham vui, ăn tết kéo dài từ mùng một ến mùng mười thích quá, hỏng nhớ làm sao ược!
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 51
52 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
NHỮNGbức TRÊN TƯỜNG tranh không gian
Gần bốn chục năm trước, khi còn là một đứa trẻ, khi chưa được bay 13 tiếng sang Paris xếp hàng dài mua vé vào bảo tàng Louvre để nhìn ngắm nàng Monalisa của Leonardo da Vinci thì trong một căn nhà tập thể nhỏ xíu liêu xiêu, tôi đã được ngắm nàng.
là mẹ tôi ã cắt từ tấm lịch treo tường ra ảnh bức họa nàng Monalisa (tranh của Leonardo da Vinci) và ảnh bức họa Người ànbàxalạ (tranh của Ivan Nikolaevich Kramskoi), nhờ bác thợ mộc gần nhà óng cho hai cái khung gỗ và treo 2 bức họa lên tường. Thế là từ nhỏ tôi ã sống trong ngôi nhà có tranh. Ngoài sân thì hoa bìm bìm leo tím hàng hiên, leo lên cả mái và rủ xuống.
Lúc ấy tôi không hề biết rằng tôi ã có tuổi thơ thật ẹp dù chúng tôi thiếu thốn nhiều thứ. Nhưng mãi ến sau này tôi mới hiểu ra mình may mắn có ược tuổi thơ êm ềm và ngọt ngào ấy, quá may mắn ược làm con của một người phụ nữ có óc thẩm mỹ, dù trong hoàn cảnh nào cũng biết làm ẹp theo cách của mình. Mẹ tôi an những chiếc áo len cho tôi và em trai, tự may những chiếc rèm cửa hoa từ những mảnh vải ít ỏi mua
ược bằng tem phiếu ở cửa hàng mậu dịch.
Khi là sinh viên trọ học tại Hà Nội, tôi ã tìm cách chỉnh trang căn phòng trọ của mình bằng giấy bồi dán tường và tự vẽ một bức tranh bằng bột màu i xin ược từ bạn bè học trường kiến trúc, óng trong cái khung giấy khen và treo lên tường. Sinh viên nghèo i thuê nhà, tươm tất và có tranh, ôi khi còn mua hoa theo mùa về cắm nữa.
& ảnh NGUYỄN THỊ THU
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 53
Bài
HẰNG (BUÔN MA THUỘT)
Tuổi trẻ của tôi ỡ thiếu thốn hơn tuổi thơ một chút và nó cũng ngọt ngào không kém gì tuổi thơ. Tôi nhớ mình ã vẽ bức tranh bình hoa hồng trắng bằng một chiếc cọ cứng ngắc mua loại rẻ tiền nhất, vẽ như các cháu tiểu học vẽ, ơn giản như không thể có bức họa nào ơn giản hơn. Nhưng tôi ưng lắm, i học về thứ ầu tiên nhìn ngắm là bức tranh ấy. Những tối mùa ông lạnh co ro trong chăn, tôi cũng ngước nhìn bức tranh ấy với bao nhiêu hoài bão về tương lai.
Sau này khi tôi bước chân vào một căn nhà lạ hay vào một văn phòng nào ó, thứ ầu tiên tôi dõi mắt tìm kiếm là những bức tranh. Và không phải lúc nào tôi cũng tìm thấy, ngay cả trong những căn nhà ược ầu tư tốn kém. Một số căn nhà ầu tư tranh với ánh sáng chưa tương xứng với mức ộ ầu tư nội ngoại thất. Với tôi (là suy nghĩ của riêng tôi thôi), căn nhà thiếu tranh giống như thiếu một nguồn sống nào ó, thiếu một sự biểu cảm như khuôn mặt thiếu i nụ cười/ một cái nhăn nhó bất chợt/ một sự tĩnh lặng/ cái hào hứng/ nỗi am mê tha thiết... Khuôn mặt có thể rất ẹp về tỷ lệ và chi tiết nhưng thiếu những biểu cảm bỗng chốc lại trở nên khó oán biết và khó tiến lại gần hơn.
Ai ó có thể không xinh ẹp nhưng cảm xúc trên khuôn mặt lại khiến cho họ áng nhớ, áng yêu hơn bao giờ hết. Ngôi nhà cũng vậy, có thể nó không ẹp theo chuẩn mới, nó cũ, nó nhỏ, nhưng dùng tranh và ánh sáng phù hợp, nhà lại ấm áp và gần gũi, tạo cảm xúc lấn át tất cả những nhược iểm trên khiến người ta yêu luôn cả cái sự cũ kỹ tỏa ra những ký ức về thời gian. Màu sắc của bức tranh cũng có thể sử dụng ể cân bằng màu sắc trong nhà. Ví dụ như căn nhà màu xám, có một bức tranh tông vàng ấm sẽ xóa tan ược cảm giác trầm và nghiêm túc. Bức tranh màu xanh sẽ xóa tan ược cái cảm giác ơn iệu của mảng tường trắng, mang tới âm hưởng của một mùa hè dịu dàng. Hay một bức tranh tông màu ỏ cam khiến cho căn nhà thân thiện vui vẻ, rộn ràng.
Những bức tranh trên tường nhà sẽ mang lại cho ta iều gì?
Có thể chỉ ơn giản là một giây phút lắng ọng mà các thiền sư dạy ta chạm tới. Cái giây phút ngừng lại mọi suy nghĩ, không ước vọng, không mong mỏi, chỉ là nhìn ngắm những sắc ộ trải dài trên bức vẽ. Xanh này, rêu này, cam này, tím này…
Những bức tranh giúp cho căn nhà vui vẻ, ấm cúng và gợi nhớ
54 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian
Không nhận xét ẹp xấu, không tưởng tượng nội dung. Chỉ ơn giản là trộn tâm hồn mình vào những sắc ộ sáng tối, ể tâm trí hoàn toàn trở về với thực tại, nơi ây và bây giờ.
Có thể là hoài niệm về một vùng ất, một con người, một kỷ niệm ã có. Lúc này, tranh giống như một người bạn cũ bên nhau không cần nói. Cảm xúc không cần tới ngôn từ. Có khi chúng ta treo một bức tranh ở một chỗ hàng chục năm, hàng hai chục năm không ổi. Là nhắm mắt chúng ta cũng bước ến úng nơi. Là một dấu mốc về vị trí trong nhà, thân quen ến ộ nhìn thấy là yên tâm rằng mọi thứ vẫn an ổn như cũ.
Có thể là một chút thông iệp nhắc ta về con ường phía trước bởi ta hay quên và hay lạc lối. Tranh kéo ta về lại úng con ường ta hướng tới, ví dụ như kế hoạch cuộc ời ặt chân lên 50 quốc gia, thì bức tranh về những vùng ất ta ã i qua nhắc nhở ta tiếp tục thực hiện cuộc hàng trình. Hay bức tranh vẽ lên nỗi buồn trẻ thơ nhắc ta hãy i ến những nơi còn khó khăn ể giúp ỡ trẻ em nghèo… Vì cuộc sống dày ặc quá và ta quên mất mục tiêu ời mình nên bức tranh có thể nhắc nhớ những dự ịnh ta ã vạch ra.
Tranh có thể là một chút vui vẻ mỉm cười khi i làm về khi nhìn những bức tranh ngộ nghĩnh hài hước, cho ta vui một niềm vui
miễn phí và dễ tìm. Phòng sinh hoạt chung hoặc trong bếp, cần lắm một bức tranh vui tươi.
Tranh cũng có thể em lại cảm giác sở hữu, sưu tập, giá trị, tài sản… với những người chuyên sưu tập tranh giá trị cao, duy nhất, ại diện cho một thời kỳ nào ó của hội họa hay của ời sống xã hội.
Cảm nhận về tranh thế nào nó phụ thuộc nhiều vào việc ta là ai và tâm trí ta thế nào. Cùng một bức tranh có thể em ến xúc cảm mạnh mẽ cho người này nhưng lại là sự thờ ơ cho người khác. Có những họa sỹ tài ba ã kết hợp kỹ thuật vẽ iêu luyện với những cảm xúc, sử dụng những thứ dung dị của cuộc sống ể ưa lên mặt tranh mà khiến ta ngẩn ngơ mãi không thôi. Phảng phất một cơn gió, một nhành hoa cũng khiến ta liên tưởng tới bức tranh ta ã từng ngắm ở âu ó, kết nối ta trở về với những ký ức mỏng manh.
Tôi vẫn luôn nghĩ rằng, trong cuộc sống quá dày ặc, tranh là thứ gì ó kéo ta ra khỏi khối ông cứng ấy, làm loãng cục bê tông giữ chặt ể ta có thể bay lên trong một số khoảnh khắc của ngày. Sau này tôi ã i học vẽ, dùng cọ và màu ể trốn khỏi những trói buộc chằng chịt của cuộc sống. Dù là người ngoại ạo còn non nớt nhưng tôi cũng vẽ tranh treo trong nhà, tặng bạn bè người thân và cả bán ược một số bức. Những bức tranh giúp cho căn nhà vui vẻ ấm cúng và gợi nhớ. Những người bạn tôi treo tranh của tôi có lẽ vì sự quý mến tôi là chính chứ không phải vì giá trị bức tranh và một lần nữa tôi lại thấy ở tranh sự kết nối, ồng cảm với nhau giữa những người bạn.
Và tôi hoàn toàn không tưởng tượng ược mình sẽ sống ra sao trong một ngôi nhà trên tường thiếu những bức tranh.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 55
Xuân về tết ến, giữa muôn dòng người ngược xuôi, có thể thấy nét hân hoan oàn tụ rạng ngời trên bao khuôn mặt kiếm tìm mưu sinh cả năm vất vả, bao mãn nguyện ong ầy khi cùng gia ình sum vầy nơi góc quây quần ấm áp của nhà mình. Dù ó là nhà gạch mái ngói giữa phố thị, hay căn gác vách tạm chốn ồng quê, ai cũng cần thu xếp một góc ể quay về. Nơi ấy, ngoài gian bếp ỏ lửa hay phòng khách rộn ràng, còn có những góc cho ký ức, với những ồ vật không thể rời bỏ, những dấu ấn khó mà nhạt phai. “Trái tim cho ta nơi về nương náu…”
trong kiến trúcMiềnnhớ
Ôn cố tri tân là xu thế thời ại
Đa số gia ình cư ngụ ổn ịnh ều có một vài hay nhiều món ồ xưa. Có nhà thậm chí là ồ cổ quý hiếm, hoặc ồ dùng ược lưu truyền qua nhiều thế hệ. Có nhà dù gia chủ còn trẻ tuổi nhưng ham thích sưu tập, ưa dịch chuyển, i âu về cũng tậu thêm vài vật lưu niệm, ồ thủ công mỹ nghệ ở các miền ất mình ghé qua. Có hẳn những trào lưu, xu hướng trang trí nội thất nhà ở, quán xá theo các phong cách hoài niệm, retroliving... Về phương diện hài hòa với ời sống ương ại, ồ xưa vật cũ luôn là cầu nối vừa mang giá trị vật chất vừa lưu lại giá trị tinh thần mà ồ mới khó ạt ược vì “không ủ tuổi”. Sử dụng ồ xưa, sắp xếp không gian lưu giữ tương ứng sao cho
hợp với công năng và khoa học phong thủy sẽ mang lại một góc sống hài hòa, ủ ầy và an lành. Đồ xưa vật cũ, tạm hiểu là những món ồ có thời gian chế tác xưa, tồn tại lâu năm, thậm chí là ồ cổ. Cộng thêm yếu tố câu chuyện ồng hành trong quá trình sống của gia chủ sẽ là “cơ sở dữ liệu” ể ôn cố tri tân rất ắt giá. Thậm chí ồ vật kỷ niệm có thể không là cổ vật hay tinh xảo ắt tiền nhưng gắn với sự kiện của gia ình và cá nhân thì vẫn vô giá. Văn hóa phương Đông, văn hóa Việt vẫn luôn là dòng chảy không ngừng nghỉ trong tâm thức mỗi người Việt, mà phong thủy là nhánh rẽ riêng tùy nghi chọn lựa. Tin hay không tin không quan trọng, bởi sự chọn lựa một nếp nhà có dấu ấn thời gian luôn là nếp nghĩ không cần dẫn dắt
bởi sức mạnh siêu nhiên hay tín ngưỡng huyền diệu. Giới trẻ ngày nay cũng không ợi hướng dẫn mới biết quay về các giá trị tinh thần truyền thống. Không, thế hệ gia chủ và nhà thiết kế trẻ tuổi trong thế kỷ XXI vẫn không ngừng tích hợp các dữ liệu ể trong mỗi ngôi nhà dù cũ hay mới, luôn có chỗ cho góc của ký ức, vừa úng phong thủy, lại hợp xu thế văn minh thời ại: có mới không nới cũ. Ngày càng nhiều các hội nhóm, cá nhân người trẻ hiện nay tìm về giá trị ký ức, xem không gian vật thể và các giá trị phi vật thể cần bảo tồn, lưu giữ như một nhu cầu tự thân, hình thành nên các xu hướng và giải pháp cụ thể trong tìm kiếm, tập hợp, quảng bá, thiết kế, phục dựng… giá trị ký ức áng trân trọng.
56 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài THS. KTS HÀ ANH TUẤN Ảnh KHÁNH PHƯƠNG
không gian
Chỗ của kỷ niệm, ký ức… sắp xếp tùy tâm Lệ thường, mạch suy nghĩ hợp logic là nhà nào ặt ồ ó. Khi sở hữu nhiều ồ ạc kiểu xưa hoặc ồ cũ thì phải ặt trong không gian nhà có chất hoài niệm, như nhà tây, nhà rường, nhà sàn. Và ngược lại, một bộ bàn ghế hi-tech sẽ ược a số gia chủ nghĩ rằng nó khá hợp với phong cách nội thất hiện ại, làm ngược lại thì ắt xảy ra xung khắc giữa cũ và mới. Quan niệm này, tuy có vẻ úng nhưng chưa ầy ủ về mặt khoa học phong thủy và xu hướng trang trí ương ại. Bởi dung hòa các mặt ối lập chính là mục ích hướng tới của kiến trúc và phong thủy xưa nay, dù nhà có làm theo phong cách gì thì nội thất cũng cần sự thuận tiện trong sử dụng, bình an trong tâm hồn gia chủ, mà quá trình tương tác với ồ ạc tạo nên tâm thức, mỹ cảm lâu dài. Phong thủy hiện ại quan niệm: sự hài hòa luôn ược ưu tiên chú trọng hơn là yếu tố ộc áo, ắt tiềnt. Sự hài hòa ến mức nào thì thực tế khá phức tạp, nhưng không hề có quy ịnh rằng ồ nội thất kiểu truyền thống hay xưa cũ thì không ặt ược trong căn phòng kiểu mới. Các căn hộ tại Hongkong hay Singapore dù thiết kế phần khung và nội thất rất
Những góc trưng bày ồ xưa trong nhà phố, giếng trời là cách kết nối các thế hệ theo thời gian bằng các giá trị vật chất và tinh thần
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 57
Sự phối kết gỗ, gạch bông, á, gốm... giúp không gian ạt ược nền tảng cơ bản thống nhất, hài hòa
hiện ại vẫn có chỗ cho ồ ạc kỷ niệm, dấu ấn thời gian lồng ghép vào thủ pháp ương ại. Từ ó hình thành nên các phong cách Tân cổ iển, Chiết trung… có thể pha trộn nhiều dạng vật dụng, ồ ạc cũ lẫn mới, xưa và nay, miễn áp ứng ược các tiêu chí phong thủy. Thực tế, chỉ cần quan tâm một số nguyên tắc sau sẽ giúp gia chủ và nhà thiết kế có thể chọn lọc và xử lý không gian lưu giữ kỷ niệm trong nhà ạt ược tính hài hoà, bền vững, sáng tạo: - Tínhâm,MộcvàThổ i vớiphongcáchCổ iểnvàTân cổ iển: ồ nội thất, vật lưu niệm như gỗ và gốm có bề mặt thô mộc sẽ dùng tương hợp hơn với các không gian mang tính âm trội như góc tâm linh, phòng thờ, phòng khách cổ iển, phòng ngủ người cao tuổi, thư viện kiêm làm việc tại gia… - Tínhdương,KimvàHoả hợpxuhướnghiện ại: ồ xưa vật cũ bằng kim loại và nhựa, chất liệu tổng hợp, màu sắc rực rỡ, ường nét mạnh, họa tiết phá cách lạ mắt… sẽ dùng thích ứng
hơn với các không gian mang tính dương như góc học tập, phòng sinh hoạt, phòng khách hiện ại, phòng giải trí.
- Thủygiữvaitròtrunghòa, kết nối: như dòng nước chảy, hành Thủy sẽ nối các không gian qua nét mềm mại linh hoạt, vừa tương sinh cho Mộc và hạn chế bớt Hỏa, vừa ược Kim sinh và Thổ khắc, nên giúp nội thất trở nên sống ộng và mang tính thiên nhiên nhiều hơn. Các mặt bàn kính uốn lượn, tiểu cảnh, bình hoa, èn trang trí mềm mại, rèm cửa… là yếu tố nhận dạng của Thủy cho nội thất, kết nối các hành ối lập với nhau, ví dụ như Kim khắc Mộc sẽ cần Thủy kết lại, Hỏa khắc Kim sẽ cần Thủy tiêu hao.
- Tươngphảntươnghòa ềucầntươnggiao: bản chất không gian nội thất không thể mang “Nội Khí” nếu không có màu sắc, ánh sáng, vật dụng, hình khối… cho nên có thể hòa trộn các thành phần nội thất theo tỷ lệ thích hợp. Để mang tính iểm xuyết nhấn nhá, thì cho dù không gian có thuần khiết hiện ại vẫn có thể ặt các món ồ kim loại kiểu xưa (thuộc Kim), hay ồ gỗ nhưng sơn phủ màu sắc tươi tắn, kiểu dáng mới mẻ, nét vuông vức giản dị thì vẫn ược xếp ở nhóm hiện ại. Nếu chọn lọc, sắp xếp ồ kỷ niệm cho phù hợp theo từng lứa tuổi, thế hệ trong gia ình, ưu tiên không gian cho ối tượng nào sử dụng nhiều hơn thì sẽ theo nguyên tắc “thiểu số phục tùng a số”, còn ở không gian riêng có thể dễ dàng xuôi theo sở thích từng thành viên. - Đồngbộchứkhông ơn iệu: trong việc sử dụng ồ ạc vào không gian tâm linh, góc kỷ niệm sao cho hợp phong thủy, yếu tố ồng bộ là iều cơ bản giúp ngôi nhà có Nội Khí xuyên
suốt và Ngoại Diện thống nhất. Hãy ể ý nếp nhà truyền thống của cha ông ta ều cấu tạo và hoàn thiện bởi một số loại vật liệu cơ bản, như gạch, ngói, gỗ, á… khá hài hòa, thậm chí xong phần thô (cất nóc) ã coi như xong ngôi nhà, không phải “tô son trát phấn” gì nhiều. Dĩ nhiên, ồng bộ không có nghĩa là ơn iệu, mà luôn cần sự nhấn nhá ể tăng khả năng thu hút sinh khí hơn. Ví dụ, dùng khánh nhạc, chuông gió tạo sự rộn ràng tươi vui, gia tăng Nội Khí áng kể. Nếu chuông gió bằng kim loại thì thuộc Kim, tính hiện ại tăng. Chuông gió bằng gỗ thì hợp hơn với nội thất truyền thống, nhà có mái ngói, nhà gỗ… bởi tính Mộc. Treo èn lồng hay èn chùm phù hợp còn là cách dùng Hỏa ể tăng tính Dương vào ban êm (vốn thuần âm). Ngôi nhà ồng bộ khi ó sẽ hài hòa và nổi bật mà không bị rơi vào tình trạng buồn tẻ quá.
Phong thủy có câu “Hình nào thì Thế ấy”, dùng chất liệu hài hòa hình dáng sẽ em lại hiệu quả không chỉ về thị giác. Thế của góc tâm linh là sự neo ậu ký ức, sự hoài niệm quá khứ, muốn tạo nên những Thế này cần thiết kế, chọn lọc tương ứng các giải pháp về Hình và vật liệu, màu sắc. Thay vì “rải ồ” bừa bộn và rối mắt, hãy thử “ óng khung” các vật phẩm mang ký ức trong một góc hoài niệm bằng tủ gỗ, kệ hay bình phong biến tấu. Khi người sử dụng khéo chọn kiểu dáng, vật liệu, công nghệ mới ể giảm thiểu hao tốn ồng thời vẫn giữ ược hình thế phong thủy, thì chắc chắn nội thất mỗi nhà không chỉ ấm áp trong mấy ngày xuân, mà sẽ luôn có một góc ể neo ậu, nơi ể chở che cho vùng ký ức của mỗi con người, mỗi gia ình có một chỗ nương náu úng và ủ, chỉn chu và hợp lý, vẹn tình.
58 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian
Tiếng Việt thật thú vị, khi môt người đàn ông đã có gia đình nói “nhà tôi” thì có thể hiểu đó là “nhà tôi” nhưng cũng có thể hiểu đó là “vợ tôi”. Thi sỹ Bùi Giáng có câu thơ nổi tiếng, “Mình ơi! tôi gọi bằng nhà/ Nhà ơi! tôi gọi mình là nhà tôi!”
xây nhà mới. Việc chuyển nhà, xây nhà đã trở nên quen thuộc.
Vài năm trước, chúng tôi về chung cư tại một khu đô thị mới. Đó là một căn hộ duplex giao nhà dạng thô nên phải thuê một công ty thiết kế, thi công hoàn thiện. Lần này cũng có chuyện đáng nhớ về nhà tôi.
nhà
tôi
gần đây, từ mang nghĩa bóng “nhà tôi” còn được cụ thể hóa bằng một phần quan trọng của căn nhà là “nóc nhà”. Khi một quý ông nói “nhà phải có nóc” thì mọi người sẽ cười vì biết diễn biến tiếp theo là một hành động nghe lời vợ! Với riêng tôi, nhà tôi đúng là nhà tôi. Mấy chục năm về trước, vợ chồng tôi xây căn nhà đầu tiên trong đời. Đó là căn “nhà ống điển hình”, kích thước đất 4x15m. Chúng tôi làm việc với một kiến trúc sư quen biết mà chúng tôi gọi là chú. Đại để thiết kế trên diện tích 4x15m, cầu thang - sân trời ở giữa, tầng trệt có phòng khách phía trước và bếp - phòng ăn phía sau, hai tầng trên giống nhau có phòng trước phòng sau. Đó là căn nhà ống cực kỳ đơn giản nhưng vì là ngôi nhà đầu tiên, có phòng riêng cho ông bà, cha mẹ
và con trai nên khỏi phải nói, gia đình tôi vui sướng như thế nào. Vợ chồng tôi làm việc với kiến trúc sư nhiều lần, xây căn nhà đầu tiên nên cái gì cũng hỏi. Ở buổi làm việc cuối trước khi ký hợp đồng, khởi công, có chi tiết khiến tôi cảm động đến tận bây giờ. Nhà tôi nói với chú kiến trúc sư: “Chỗ tầng hai phía trước là phòng thờ. Cháu không biết gì đâu, cháu sẽ đưa bố chồng cháu đến gặp chú, bàn thờ hình dạng kiểu gì, cao thấp ra sao, sắp xếp thế nào thì bố cháu quyết, chú theo đó làm giúp cháu nhé”.
Ở căn nhà đó, con trai lớn của tôi đã có những năm tháng tuổi thơ êm đềm, gia đình chúng tôi đã có những tháng ngày hạnh phúc.
Rồi ngày tháng trôi đi, chúng tôi có thêm con trai nhỏ, các con lớn lên thì chuyển trường, nhu cầu mới xuất hiện, chúng tôi đã qua nhiều lần chuyển nhà,
Chúng tôi cũng qua nhiều buổi làm việc về nhu cầu của gia đình, ý tưởng thiết kế, giá thi công với đại diện công ty là một kiến trúc sư trẻ. Vì là căn hộ, diện tích giới hạn, nhu cầu lại nhiều nên phương án mặt bằng được “tính đến từng centimet”.
Nhưng do nhiều việc nên dù đã tính toán vẫn có chi tiết bị quên. Căn hộ đang được thi công, một buổi, đột nhiên nhà tôi gọi cho kiến trúc sư: “Chị quên mất, chị cần chỗ cất ba bộ bàn ghế. Bố chị là trưởng họ, một năm nhà có hai đám giỗ”.
Anh kiến trúc sư nói: “Trời, giờ chị mới nói, phương án xong cả rồi. Năm có hai đám giỗ sao chị không thuê đám tiệc hoặc tự nấu thì thuê bàn ghế”! Nhà tôi bảo: “Đám giỗ nhà chị chỉ có họ hàng, không mời người ngoài. Nhà tự nấu, chị đứng bếp. Bàn ghế chén dĩa đều là đồ nhà, không thuê dịch vụ. Nhà chị hồi nào đến giờ vẫn vậy”. Trao đổi qua lại, nhà tôi bảo với bạn kiến trúc sư: “Kệ, em tính kiểu gì thì tính, chị cần nơi cất ba bộ bàn ghế”. Thế là kiến trúc sư phải đổi phương án. Gầm cầu thang dài có tiểu cảnh biến thành nơi chứa đồ, các cánh cửa được thiết kế cách điệu thành kệ để bày đồ lưu niệm có chiếu sáng, có thể di động. Khi đưa vào sử dụng, khách đến chơi nhà khen tủ cầu thang đẹp và còn “chụp ảnh lấy kiểu”.
Dọn về căn hộ duplex, những đám giỗ vẫn diễn ra ở nhà tôi theo đúng ý nhà tôi.
Vâng, nhà tôi chính là nhà tôi!
Bài PHẠM HY NAM Minh họa NẮNG
không gian KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 59
Nhà văn Phùng Thị Lệ Lý (Le Ly Hayslip) trong chuyến về Việt Nam tháng 11 năm nay, dù có hành trình dày đặc ở Đà Nẵng và Sài Gòn vẫn kiên quyết dành thời gian gặp một người bạn cố tri. Chị nói: “Không gặp được anh ấy, chị không yên lòng trở lại Mỹ”.
NGÀY ẤY chưa xa
vì lòng quyết tâm ấy của chị, với cái chân còn đau sau một cú đâm xe, tôi ráng lê bước cùng chị lên tầng 16 một chung cư ở quận 7. “Anh Thành, anh Bùi Kiến Thành! Anh còn nhớ em không?!”. Nhà văn Lệ Lý lao đến ôm người đàn ông ngoài 90, tóc bạc trắng, dường như đang ngồi bất động trên ghế. Mắt ông đượm buồn, nở nụ cười hiền, vòng tay ra sau lưng, ôm bà dịu dàng nói: “Bảy Lý. Lệ Lý đây mà! Nhà văn nổi tiếng viết Khitrờiđấtthayđổi, làm sao anh quên được. Chúng ta đã cùng có chung một hành trình gian khó nhưng cũng rất đỗi vinh quang, phải không em?!”. Lệ Lý cười mà những giọt nước mắt tuôn trào trên má... Lệ Lý nhớ lại những ngày đầu tiên về Việt Nam, sau chiến tranh. Những chuyến đi gian truân, qua nhiều cửa ải, nhiều rào cản để trở về quê hương đã lấy đi nhiều nước mắt và thêm nhiều nỗi đau trong lòng bà. Đó là những năm 1980, khi quan hệ hai nước Việt - Mỹ còn đóng băng. Quá nhiều trải nghiệm của sự chia cắt, bà đã dũng cảm gởi cho chính phủ Mỹ lá thư kêu gọi bỏ lệnh cấm vận. Trong nhiều lá thư chống bình thường quan hệ hai nước của cộng đồng người Việt lẫn người Mỹ, lá thư Lệ Lý với những cung bậc cảm xúc phải chăng đã tạo nên ấn tượng đặc biệt. Và bà là một trong những người được Tổng thống Bill Clinton mời trong đoàn khách cùng sang thăm Việt Nam năm 2000. Còn người đàn ông trước mặt tôi, Bùi Kiến Thành, gây cho tôi một sự bất ngờ khi được gặp một chứng nhân vừa là con người góp phần làm nên lịch sử một thời. Mà ngày ấy chưa xa. Ông là con trai đầu của bác sĩ Tín (Bùi Kiến Tín) - một đại tỷ phú nổi tiếng đất Sài Gòn - Chợ Lớn
Ảnh trái Nhà văn Phùng Thị Lệ Lý (Le Ly Hayslip) thăm ông Bùi Kiến Thành ngày 10.11.2022 Ảnh trên Tác giả được nhà cố vấn Chính phủ tặng hồi ký Bùi Kiến Thành-Ngườimởkhóalãngdu, Nhà xuất bản Thế giới, 2020
- Gia Định. Tốt nghiệp bác sĩ ở Pháp, về nước năm 1941, trước tình hình sức khoẻ của người dân Việt Nam lúc ấy, bác sĩ Tín mở hãng dược sản xuất thuốc trị táo bón, thuốc ho, dầu khuynh diệp... Những dược phẩm của ông hầu hết từ những nguyên liệu tự nhiên có sẵn trong nước, chỉ trừ tinh dầu khuynh diệp khiến ông trăn trở, mày mò và nắm giữ một công thức đặc biệt. “Dầu khuynh diệp Bác sĩ Tín” trở thành thương hiệu nổi tiếng, đồng hành cùng người dân Nam kỳ và Đông Dương. Những năm 1960, dưới thời chính quyền Ngô Đình Diệm, bác sĩ Tín còn tiếp nhận nhà máy sản xuất bình ắc quy do con trai đầu khởi nghiệp, phát triển kinh doanh, cung cấp sản phẩm cho cả miền Nam Việt Nam. Sau năm 1975, bác sĩ Tín bị kết tội tư sản mại bản, còn con trai ông - Bùi Kiến Thành cũng bị kết tội “vắng chủ”. Nhà nước Việt Nam đã quốc hữu hoá, đổi VABCO (công ty sản xuất Ắc quy Việt Nam) thành công ty Pin Ắc quy miền Nam.
Bùi Kiến Thành - con trai bác sĩ Tín mỉm cười trước thế sự. Cuộc đời ông có quá nhiều chuyện để kể. Hồi ký Bùi Kiến Thành - Người mở khóa lãng du do nhóm tác giả Lê Xuân Khoa, Xuân Chi, Nguyễn Thanh Huyền thực hiện đóng góp nguồn sử liệu quý giá cho thế hệ hôm nay và mai sau cái nhìn chân xác, khách quan về lịch sử một thời đầy đau thương, biến động, hào hùng của đất nước. Có thể nào tin được, một ông lão ngồi trong góc khuất của cuộc đời, với nét mặt bình thản, vô ưu hiện hữu trước mắt tôi từng là trợ lý đặc biệt cho tổng thống Ngô Đình Diệm, từng là đại diện cho Ngân hàng quốc gia Việt Nam ở Mỹ khi mới 25
60 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài TRẦM HƯƠNG Ảnh NGUYỄN HOÀNG
không gian
tuổi. Khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chánh, ông đã từng bị bắt giam 15 tháng tù, rồi tìm cách sang Pháp, sống cuộc đời ly hương bằng nghề buôn đồ cổ, mở tiệm ăn, làm bất động sản... Năm 1984, ông sang Mỹ làm việc cho tập đoàn bảo hiểm AIG, tạo nên cột mốc doanh thu bất ngờ cho tập đoàn này, nhờ sáng kiến và sự tận tuỵ của ông. Cũng thật bất ngờ, khi tôi được biết người đàn ông chìm lẫn vào đời thường này từng là cố vấn cho ba đời thủ tướng: Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Nguyễn Tấn Dũng... Ngày nay, chúng ta đã quen với cụm từ nói lên sự thay đổi đường lối kinh tế hướng tới mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, nhưng quay về những năm 1990, ít ai biết, để chấp nhận suy nghĩ “Dân có giàu thì nước mới mạnh” mà ông thẳng thắn đề xuất với lãnh đạo Nhà nước Việt Nam từ đêm trước đổi mới là cả một quá trình phản biện và thuyết phục. Nhớ lại chặng đường gian truân, thật không dễ dàng cho bước chuyển mình của đất nước từ cơ chế bao cấp bước ra nền kinh tế nhiều thành phần, ông khiêm nhường chia sẻ: “Chuyển mình từ những đêm tối là nhờ sự sáng tạo và trách nhiệm của lãnh đạo đất nước. Tôi cũng vui vì mình đóng góp một số ý kiến thúc đẩy tiến trình đó”. Tháng 11 năm 1991, Bùi Kiến Thành trở lại Việt Nam, sau 26 năm xa cách. Cuộc hồi hương của ông mở đầu bằng những đóng góp sôi nổi cho Chính phủ, đặc biệt những vấn đề người Mỹ mất tích ở Việt Nam trong cuộc chiến tranh, vấn đề giam giữ công chức và sĩ quan chế độ Sài Gòn; vấn đề Mỹ và Việt Nam trả lại những tài sản đang giữ của nhau; sự cần thiết nắm vững công pháp quốc tế khi Việt Nam hiệp thương với nước ngoài, về dầu khí và vấn đề quan hệ với Hoa Kỳ, về pháp lý chủ
quyền thềm lục địa... Quả thật, Bùi Kiến Thành đã góp chất xám cho một tầm nhìn thế kỷ. Ngày 1.11.1991, Chính phủ Hoa Kỳ chính thức cho phép khách du lịch, cựu chiến binh, nhà báo, doanh nhân Hoa Kỳ thăm Việt Nam và ký các hợp đồng sau khi lệnh cấm vận thương mại được bãi bỏ. Ngày 14.12.1992, Tổng thống George Bush cho phép các công ty Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm các khoản vay song phương và đa phương dành cho Việt Nam, mở đường cho Việt Nam tiếp cận với những khoản vay tài chính nước ngoài. Ngày 3.2.1994, Tổng thống Bill Clinton thông báo quyết định bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam. Ngày 28.11.1995, hai nước mở văn phòng liên lạc. Ngày 12.7.1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt chính thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao, gác lại quá khứ và mở ra chương mới trong lịch sử hai nước... Mắt người đàn ông tuổi ngoài 90 rực sáng khi nghe nhà văn Lệ Lý nhắc đến những cột mốt quan hệ Việt Mỹ quan trọng này. Ông từ tốn nói: “Đây là kết quả của một hành trình gian nan với bao nhiêu cố gắng, mồ hôi và công sức của nhiều người, từ phía Mỹ và Việt Nam; trong đó có tôi, có Bảy Lý - người phụ nữ đã dám viết cho Chính phủ Mỹ lá thư tâm huyết kêu gọi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam! Tôi quý Bảy Lý vì điều đó...”. Cuộc trò chuyện giữa hai người bạn cố tri quay về với đời sống cá nhân. Nhà văn Lệ Lý hỏi thăm sức khỏe và đời sống hiện tại của ông. Tôi thật sự bất ngờ khi biết con trai một nhà hằng sản từng đóng góp nhiều tiền của cho kháng chiến chống Pháp, cứu đói cho đồng bào năm Ất Dậu như bác sĩ Tín; bản thân ông rời nước Mỹ
về Việt Nam sinh sống, cống hiến chất xám cho Chính phủ Việt Nam về kinh tế và quan hệ ngoại giao; người từng được trao tặng giải thưởng “Vinh danh nước Việt” nhằm tôn vinh những người Việt Nam ở nước ngoài có nhiều thành tích đóng góp cho đất nước giờ có một cuộc sống rất khiêm nhường, lặng lẽ. Mãi đến năm 2007, ở tuổi 76, ông mới được nhập quốc tịch Việt Nam. Ông tâm sự: “Tôi qua Pháp năm 1965 rồi đến năm 1975, papa tôi - bác sĩ Tín cũng qua Pháp. Những tài sản gia đình tôi do nhà nước tiếp quản theo thời giá hiện nay cũng lên đến hàng tỷ đô la. Papa tôi có làm đơn gởi chính phủ xin lại ngôi nhà từ đường số 178 Lê Văn Sĩ để thờ cúng tổ tiên. Chính phủ nói khi nào ông hồi hương sẽ xem xét. Chưa kịp hồi hương thì ông đã mất. Tôi là con trai trưởng, cũng trăn trở việc giữ lại gốc gác gia đình nhưng rồi tôi quyết định không làm đơn xin bất cứ gì. Tôi bỏ nhiều thứ về Việt Nam làm cố vấn cho chính phủ vì lòng mong muốn Việt Nam thật sự đổi mới, phát triển. Còn cuộc sống riêng tư của tôi hoà lẫn với bao nhiêu con người. Tôi ở nhà thuê cũng 27 năm rồi. Sống bằng nghề tư vấn cho các tập đoàn tài chính, các công ty... Một người bạn xót xa cho tôi nói: “Chưa nói đến chuyện trả lại tài sản cho anh nhưng ít nhất với những việc anh đóng góp chất xám để vực dậy nền kinh tế, bao nhiêu vấn đề biển Đông, chủ quyền thềm lục địa thì anh xứng đáng có được sự chăm lo tối thiểu về nhà ở, lương để sống”. Tôi lại thấy thật đơn giản vì tôi tự lo cho mình được, để làm những việc phục vụ đồng bào. Vậy là tôi đã sống một cuộc đời có ý nghĩa, thật đáng sống”.
Tôi đưa mắt nhìn quanh căn phòng khách giản dị của ông, chợt dừng lại trước một không gian tưởng niệm, nơi bức tường được ông đặt trang trọng di ảnh ông bà tổ tiên, cha mẹ ông, người vợ và người con trai đã mất của ông.
Những bức di ảnh gợi nhớ những thăng trầm lịch sử trong một gia tộc, với từng số phận con người. Ngày ấy vẫn chưa xa...
Bà Nguyễn Thị Hòa (mẹ Bùi Kiến Thành, bìa trái), bà quê Đại Lộc, Quảng Nam, là con gái thứ một quan đại thần triều đình Huế. Anh trai lo việc học ở xa, mới 13, 14 tuổi, cô Ba Hòa đã quán xuyến nhiều điền đất, trang trại của cha, trông coi việc trồng dâu, nuôi tằm, trồng bắp, trồng thuốc lá. Ông Bùi Kiến Thành kể: “Má tôi hồi đó có 15, 16 tuổi mà chỉ huy cả một đạo quân. Cô Ba đi trước rồi có mấy người con trai đi theo đằng sau hộ vệ. Ngoài ruộng, người ta cất một cái chòi cao, cô Ba leo lên chòi ngồi giám sát, đốc thúc những người làm công ở dưới. 16 tuổi, cô Ba được gã cho Bùi Kiến Tín. Chồng sang Pháp du học, bà ở nhà sinh con, vẫn trông coi điền trang cho bên ngoại. Khi bác sĩ Bùi Kiến Tín về nước, bà sát vai cùng chồng mở nhà thuốc Bác sĩ Tín. Bà có một đức tính khá độc đáo, kiên quyết đưa các con du học nước ngoài, kể cả con gái. Bà ủng hộ việc tôi sang Pháp thi tú tài, rồi sang Mỹ, vào Đại học Columbia, ngành ngân hàng. Cũng từ đây, tôi chính thức bước vào cái “nghiệp” của đời mình, làm cố vấn cho chính phủ cả hai chế độ, nhiều đời lãnh đạo”.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 61
Rose Villa Saigon
chủ nhật vừa qua, thông qua sự kết nối và sắp xếp của Ông Trần Văn Châu, CEO của Paint & More, chúng tôi ã có buổi trò chuyện thú vị tại ROSE VILLA SAIGON - Câu lạc bộ Hội viên ầu tiên của Việt Nam. Trong không gian ầy lãng mạn, mang ậm chất trữ tình của Rose Villa Saigon với sự hiện diện của những con người ặt các viên á ầu tiên cho công trình này bao gồm Madam Rose, KTS Naomi Thủy Nguyễn cũng như sau ó, chúng tôi lại có buổi iện àm với KTS Nguyễn Đình Giới về 3 chủ ề chính xoay quanh KIẾN TRÚC, NỘI THẤT & MÀU SẮC.
Theo KTS Naomi Thủy Nguyễn. Vào thời iểm năm 2015-2016, khi xu hướng chung của kiến trúc và nội thất vẫn còn chuộng các tông màu nhạt-nhẹ, thì Rose Villa Saigon (RVS) với màu Hồng
Tím ma mị, ầy mê hoặc ã tạo sự nổi bật trong Khu biệt thự Thảo Điền Villas. Có lẽ trong chúng ta, rất ít người dám nghĩ, dám áp dụng sắc màu này cho cả một diện tích khá lớn như vậy. Hơn thế nữa, ây còn là một tông màu rất khó ể hài hòa tổng thế trong nội thất. Tuy nhiên, nhìn lại thời gian i qua, càng chứng minh sắc Hồng Tím ặc trưng của RVS ã trở nên hết sức ặc biệt, ầy ấn tượng, tạo ra sức hấp dẫn, thu hút và quyến rũ. Paint & More – ơn vị cung cấp toàn bộ sơn cho công trình RVS ã phải từ chối nhiều lần về những yêu cầu của khách hàng có ý mong muốn ược dùng màu sơn giống của RVS. Lý do thật ơn giản, bởi vì màu Hồng Tím ặc trưng này là do chính RVS sáng tạo ra qua cách tự pha trộn theo gu thẩm mỹ riêng, và Paint & More chỉ pha lại sao cho thật giống ể tạo ra công thức duy nhất cho RVS.
62 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
VĨNH TRẦN | PHOTO: MINH HOÀ
Để Rose Villa Saigon mang cái hồn với vẻ ẹp ầy ma mị trong một tổng thể hài hòa, ầu tiên phải kể ến việc thiết kế kiến trúc của Kiến Trúc Sư Nguyễn Đình Giới và cộng sự - KTS Nguyễn Văn Ánh. Kế ến là sự bố trí công năng sử dụng của KTS Naomi Thủy Nguyễn. Hòa quyện với kiến trúc là cách sắp xếp, bày trí nội thất rất ư tinh tế ầy thẩm mỹ. RVS mang phong cách thiết kế nội thất Avant Garde làm chủ ạo. Ở ây với tầng tầng, lớp lớp các khối, các lớp layout ược an xen vào nhau một cách duyên dáng và hài hòa. Từ ó, nó mang ến cho Hội viên, Khách hàng và người thưởng ngoạn có cơ hội chiêm ngưỡng, khám phá ra từng góc riêng thi vị mà mình yêu thương nhất. Đây cũng là niềm tự hào mà chúng tôi muốn chia sẻ ra ây, bởi khi các chuyên gia hàng ầu trong lĩnh vực của Câu lạc bộ có dịp ghé thăm RVS ã phải thốt lên rằng: “Hầu
KT&ĐS
Vậy khi ã có quyết ịnh tạo nên một Câu
lạc bộ Hội viên riêng tư cho người sành iệu vwới ẳng cấp quốc tế “ ộc bản và tiên phong” này thì ai là người ã giúp Madam Rose thổi hồn vào?
như ở RVS không có một không gian chết nào cả”. Chúng tôi thiết nghĩ, nếu là một chuyên gia nội thất, Hội viên chắc chắn sẽ nhận ra rất nhiều thương hiệu nội thất danh tiếng ang ược trưng bày ở RVS. Tương tự như vậy, các thương hiệu có tên tuổi về Trang trí, Thời trang, Nghệ thuật, Xuất bản, … ều hiện diện khắp nơi ở RVS qua cách sắp xếp tưởng chừng như ngẫu nhiên, nhưng không – nó mang ầy tính chất nghệ thuật – nó thổi hồn qua từng câu chuyện với biết bao chi tiết ầy ý tứ cho mỗi tác phẩm. Do vậy, RVS tự
hào ưa ra những ý tưởng “sáng tạo không biên giới” mà ã ược các nghệ nhân tên tuổi trên thế giới ặc biệt quan tâm và mến mộ nên họ bắt tay chỉ thực hiện riêng cho RVS những bộ sưu tập ộc áo ó. Vì vậy, nội thất của RVS phong phú a dạng với các bộ sưu tập ến từ Anh, Ý, Bỉ, Hà Lan và cả Châu Á.
Từng mỗi một khu vực nó ược mang và thể hiện một số chức năng riêng biệt mà iển hình là các villa sang trọng, nó hòa quyện với ánh èn và ngọn nến vàng lung linh dịu nhẹ. Về phía bên ngoài của từng khu riêng hay khu chung ều ược bao phủ bởi một khu vườn ầy lãng mạn. Và có thể nói, mọi chi tiết cho dù là rất nhỏ như mỗi cành hoa ngọn cỏ ở RVS ều ược những bàn tay ân cần, nâng niu như chăm sóc một sự sống ể tự nó sẽ thì thầm kể chuyện.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 63
KT&ĐS
Điểm nhấn ặc biệt ầy ấn tượng và rất khác biệt của RVS chính là 3 hồ bơi khảm Mosaic hoa hồng tuyệt ẹp trải dài toàn bộ khuôn viên. Việc ốp lát gạch Mosaic ã phải mất hơn 1 năm ể sản xuất ở Ý, sau nhiều phiên bản chỉnh sửa. Cuối cùng công oạn thi công ốp gạch cũng mất thêm gần 1 năm nữa. Về tổng thể chung, RVS có nhiều cái khác biệt so với các Câu lạc bộ Hội viên trên thế giới. Điều áng nói là với lợi thế mặt bằng rộng gần 4.000m2, RVS cung cấp gần như toàn bộ các
Xin quý Anh Chị sơ phát vài iểm của RVS có tính khác biệt so với các Câu lạc bộ khác trên thế giới
dịch vụ cần thiết, ạt chuẩn quốc tế ể Hội viên trải nghiệm. Với 15 phòng khách sạn ược ặt tên theo 15 nhân vật có sức ảnh hưởng của nền công nghiệp thời trang và các lĩnh vực nghệ thuật trên thế giới. Ví dụ như Chanel, Coco, Chloé, Polo, Salvatore,… mỗi phòng với một cách sắp ặt khác nhau từ nội thất, tranh ảnh, âm nhạc, ánh sáng, khung cảnh,… Tất cả mọi thứ ều tỏa lên một nét ẹp mang tính nghệ thuật ầy quyến rũ.
64 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 65
Bên lề câu chuyện, KTS Naomi Thủy Nguyễn cho rằng màu Hồng Tím của RVS không giống bất kỳ màu của một loài hoa nào trên thế giới cả. Nó cũng không phải là màu Tím Huế mà chúng tôi thích gọi nó với cái tên là “Màu Thời Gian”. Khi nghe 3 chữ Màu Thời Gian làm chúng tôi liên tưởng ến bài thờ Màu Thời Gian (1941) của Đoàn Phú Tứ có mấy câu “Màu thời gian không xanh - Màu thời gian tím ngát, …”
Thú vị nhất là ược nghe sự giải thích và phân tích cái không gian ược cho là cozy trong tiếng Anh với 2 ý nghĩa như sau: Người thụ hưởng thì cho ó là sự cảm thụ có ược không gian ấm cúng, thoải mái dễ chịu, nhưng ứng trên phương diện của người sáng tạo ra không gian cozy thì phải thấy ra cái chặt chẽ, cái kết nối.
Bởi khi Chef Cook nấu ra một món ăn thì cái iều làm cho ông ấy hạnh phúc là ược thấy người thưởng thức bỏ cả tâm lẫn hồn vào ó ể hưởng thụ. Rose Villa Saigon, nếu chỉ là Restaurant thì chỉ cần có ồ ăn ngon, không gian ẹp là ủ; còn nếu là Resort thì chỉ cần một nơi chốn yên tĩnh, nhẹ nhàng ể cho người ta ến mà nghỉ ngơi, thư giãn, … Tuy nhiên, nếu muốn tạo ra một cái Club thì nó phải mang một sứ mệnh cao cả hơn trong việc kết nối những con người ồng iệu, ưu tú trong một hay nhiều lĩnh vực nào ó. Thật hạnh phúc khi những con người ó họ tìm thấy sự ồng iệu với nhau qua Rose Villa Saigon. Nếu thực hiện ược chuyện này thì âu ó là cái sứ mệnh mà chủ nhân nơi này ã và sẽ hoàn thành như tâm nguyện
Có thể lướt qua sự hình thành và khái niệm Club hay Câu Lạc Bộ. Đây là thuật ngữ ược xuất hiện vào thế kỹ 17 tại Vương Quốc Anh và từ ó lan truyền ến nhiều nơi như Kee Club –Hồng Kông, Roppongi Hills Club – Tokyo, …rồi phát triển mạnh khi cuộc cách mạng công nghệ 2.0 bùng nỗ ở các quốc gia như Đức, Pháp, Thụy Sĩ,… Qua ó, nó tập hợp nhiều tầng lớp giàu có và ặc biệt là ở Hoa Kỳ với các ế chế, các gia tộc và sau này lại càng nhiều Private Club của các minh tinh iện ảnh HollyWood. Ngày nay, Club ược hình thành ra 2 dạng. Một loại bình thường và một loại nghiêng về quý tộc. Tuy nhiên ẳng cấp và quý tộc thì có thể kể ến The Hurlingham Club – Luân Đôn, ược hình thành vào năm 1869. Điều áng nói là thời gian ể trở thành thành viên dự bị của câu lạc bộ này trung bình phải chờ tới 15 năm khi có một ai ó muốn chuyển nhượng thẻ thành viên. Cùng với ó, ể ược trở thành thành viên chính thức, người ta sẽ phải tiếp tục chờ thêm 15 năm nữa. Lord Fowler, Peter Temple-Morris, Adam Raphael, Trevor Eve,… là những thành viên của câu lạc bộ này. Annabel’s Club – Luân Đôn ược Mark Birley thành lập vào năm 1963 và ặt theo tên người vợ là Annabel. Có thể nói, Club này này ban ầu ược thiết kế bởi Birley và Nina Campbell, sau ó ược tu sửa bởi India Jane. Huyền thoại âm nhạc Frank Sinatra là một trong những thành viên ầu tiên của câu lạc bộ này. Annabel’s là nơi phục vụ các nhân vật nổi tiếng như Nữ hoàng Anh, Hoàng tử William, Lady Gaga, Rolling Stones và ca sĩ Mick Jagger, …
66 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
TRONG SỐ NÀY, CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU ĐẾN QUÝ ĐỘC GIẢ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP LÀ THÀNH VIÊN HAY THÂN HỮU CỦA NHÓM COLOR & MORE. ĐÂY LÀ SỰ QUY TỤ NHỮNG DOANH NGHIỆP ĐA NGÀNH MÀ MỌI THÀNH VIÊN/THÂN HỮU SẼ NỖ LỰC GÓP BÚT CÙNG CHÚNG TÔI ĐỂ MANG LẠI THÔNG TIN, KIẾN THỨC VỚI NHIỀU SẮC THÁI CHO
TẠP CHÍ KIẾN TRÚC & ĐỜI SỐNG THÊM PHONG PHÚ
APCC được thành lập năm 2018. Công ty có 5 lĩnh vực hoạt động chính như tư vấn lập dự án đầu tư, đấu thầu, thiết kế, xây dựng và quản lý. APCC được dẫn dắt bởi 5 người là Mr. Tâm, Mr. Giáp, Mr. Vinh, Mr. Phong và Mr. Nam. Điều đáng nói là tất cả thành viên của công ty APCC đều là những người với nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý cho các dự án tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
BeniHomes được thành lập năm 2011 với 2 DN là Ngô Hoài Đức và Nguyễn Duy Lộc. BeniHomes trực thuộc tập đoàn Koshi Group. Công ty hoạt động dựa trên sự kết hợp cả về kỹ thuật, tri thức và văn hoá Nhật-Việt. Triết lý kinh doanh của công ty dựa trên 4 trụ cột chính: kỹ thuật, quản lý, dịch vụ và đạo đức. https://www.benihome. vn/
ELIPA được thành lập vào năm 2008 với sự định hướng của ông Trần Văn Châu về 2 lĩnh vực chính: Kỹ thuật & Mỹ Thuật.
Trong hơn 14 năm qua, ELIPA chuyên ứng dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực thi công sơn, đặc biệt là sử dụng máy phun sơn Airless GRACO.
Trong mỹ thuật, ELIPA đã hoàn tất hàng trăm tác phẩm sơn hiệu ứng mỹ thuật cho nhiều dự án, công trình từ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Hồ Tràm… cho đến Sài Gòn.
Nay, ELIPA mở rộng thêm nhánh bảo trì và bảo dưỡng cho công trình và dự án.
Công ty CP HA+ architects & engineers chuyên tư vấn quy hoạch, thiết kế các dự án, công trình y tế, phòng khám, bệnh viện. Chúng tôi hướng đến việc kiến tạo không gian chữa lành giúp xoa dịu nỗi đau cho người bệnh, giúp phát huy năng lượng cống hiến của đội ngũ y bác sĩ và nhân viên, giúp mang lại cho thân nhân, khách thăm cảm giác ấm áp, nhẹ nhàng trong mỗi lần tiếp xúc. Tuân theo các tiêu chuẩn vận hành và hướng đến các yếu tố thuận theo tự nhiên. Chúng tôi mang đến cho quý khách hàng các công trình bền vững, sáng tạo và thích nghi cao trong hiện tại và tương lai. Mọi chi tiết xin liên lạc với đại diện công ty HA+ là KTS Trần Quang Hưng, hơn 20 năm trong lĩnh vực. www.haplus.com.vn
MAPS được thành lập vào năm 2015, và người lèo lái con tàu này là KTS Trương Quang Minh.
MAPS viết tắt của Management Architecture Passion Satisfy được phỏng dịch là làm hài lòng khách hàng qua sự đam mê công việc trong việc quản lý và vận hành kiến trúc.
KTS Trương Quang Minh có hơn 25 năm hành nghề mà đặc biệt có 10 năm là KTS trưởng của tập đoàn bất động sản AB và KTS Minh cũng là thành viên của nhóm Color & More.
Công ty CP Thiết kếSáng tạo Nghệ thuật MIW do Ms. Nhung Hoàng sáng lập. Công ty chuyên về nghệ thuật điêu khắc. Tác phẩm và sản phẩm được sử dụng những vật liệu rất đặc biệt làm nền tảng cho kết cấu để tạo ra những hình thù rất ấn tượng hầu thỏa mãn tính sáng tạo của KTS/NTK, Nghệ nhân và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm được áp dụng rộng rãi cho cả ngoại lẫn nội thất ở nhiều công trình và dự án trên toàn cả nước trong thời gian qua. Ms. Nhung hiện là thủ quỹ cho nhóm Color & More.
https://miwspace.com/
NEM được thành lập năm
2008 do KTS Phạm Thanh Tuấn sáng lập. Công ty chuyên thực hiện các công trình và dự án 4-5 sao. Ngày nay, với quy mô 2 nhà máy có tổng diện tích trên 25,000m2 và được tân trang máy móc hiện đại để không chỉ cung cấp đồ nội thất cho thị trường quốc nội mà còn mở rộng ra cả thị trường quốc tế. NEM luôn hướng đến việc “Cải tiến ngành nội thất cao cấp và nâng cao chất lượng không gian sống cho khách hàng”.
https://nemfurniture. com/
Công ty NINH VÂN là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm của Công ty
BG PRODUCTS, INC (Hoa kỳ) cho thị trường Miền Nam (từ Quảng Trị đến Cà Mau).
BG là sản phẩm được sử dụng để bảo trì, bảo dưỡng xe hơi. Tại Hoa Kỳ, sản phẩm BG chiếm hơn 55% thị phần của toàn ngành nhờ có chất lượng tốt nên được uy tín hàng đầu. Cũng vì thế mà BG đang được xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, hầu hết các hãng xe tên tuổi trên thị trường đang tin dùng bởi hiệu quả tốt của BG và dịch vụ tốt của NINH VÂN. Sự kết hợp này đã mang lại sự hài lòng hơn cả mong đợi cho khách hàng từ khi NINH VÂN giới thiệu sản phẩm BG trên thị trường từ cuối năm 2017 đến nay.
OneCoat là nhãn hiệu sơn kiến trúc của công ty Paint & More được đặc chế để thay thế hệ thống sơn 3 lớp truyền thống. OneCoat giúp rút ngắn công đoạn thi công, KHÔNG (0) chờ. Có thể lăn sơn OneCoat nhiều lần liên tục để có độ dày như mong muốn mà không phải chờ. Vì tính chất cách mạng đó mà Bộ Khoa học & Công nghệ của Việt Nam đã quyết định cấp bằng sáng chế cho OneCoat. Sơn OneCoat được đặc chế ra để sử dụng cho Thành Phố, OneCoat cho vùng Duyên Hải và OneCoat cho Sơn Lại. https://www.onecoat.vn/
One Creative được hình thành năm 2017 do PGS.
TS. KTS Nguyên Hạnh Nguyên và KTS Đào Thanh Hải sáng lập. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kiến trúc nội thất và cảnh quan. PGS. TS. KTS Nguyên Hạnh Nguyên có hơn 28 năm giảng dạy tại 2 trường đại học kiến trúc Hà Nội & TP. HCM và nay Cô Hạnh Nguyên là trưởng khoa kiến trúc của đại học Nguyễn Tất Thành. Cô Hạnh Nguyên cũng là thành viên của nhóm
Color & More.
https://www.onecreativedesign.vn/
TAL Group là sự hội tụ các thương hiệu đẳng cấp như Chill Sky Bar, ROCKWELL Collection, POSH Dining Lounge, ROS Yacht Club, SOUL by TAL, TOWA Japanese Cuisine, The 8 Private Member, LAI Signature,… trong ngành F&B tại Việt Nam.
TAL Group được thổi hồn và hình thành từ sự kết hợp giữa ông Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch tập đoàn Capella đa ngành từ F&B, Bất động sản, Y tế, Giáo dục, Nông nghiệp kỹ thuật cao cho đến các lĩnh vực bán lẻ tiêu dùng,… và ông Trịnh Lai (Việt kiều Đan Mạch) đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành F&B.
Trong thời gian hơn 12 năm tại Việt Nam, Mr. Lai là người thổi một luồng gió mới vào ngành F&B. Ông Lai cũng là thành viên của nhóm Color & More.
Công ty Vượt Sóng được thành lập năm 2007. Giám đốc: Lê Thạc, đã hoạt động hơn 30 năm trong lĩnh vực công nghiệp sơn phủ, từng đặc trách phát triển thị trường quốc tế, R-D thiết bị & kỹ thuật chuyên dụng. Hiện nay tại Việt Nam, Vượt Sóng cung cấp các thiết bị & công nghệ từ những nhà sản xuất hàng đầu EU, và rất hãnh diện chia sẻ kỹ thuật, phục vụ các doanh nghiệp đặc chế hoặc ứng dụng sơn phủ, trong các lĩnh vực:
- Sản xuất: các máy nghiền, phân tán, chiết rót & đóng gói
- Phun sơn: các thiết bị thủ công hoặc tự động & công nghệ hoàn thiện, đặc dụng cho ngành chế biến gỗ
- Đo lường & QC: thiết bị đa dạng, trắc nghiệm các tính năng cơ lý, đo & phối màu...
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 67
Việt Nam có phòng chờ thương gia đầu tiên cho hành khách Hồi giáo tại Tân Sơn Nhất
Ngày 16.12, Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) đã khai trương phòng chờ Jasmine tại ga đi Quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, chính thức mở cửa phòng chờ thương gia đầu tiên của Việt Nam đủ tiêu chuẩn Halal phục vụ hành khách thương gia đạo Hồi.
VỚI DIỆN TÍCH SÀN 300M 2 VÀ CÔNG SUẤT PHỤC VỤ giới hạn 70 khách, bên cạnh các tiện ích tiêu chuẩn như các phòng chờ thương gia cùng hệ thống SASCO Business Lounge, điểm khác biệt của Jasmine là: “Đã tuân thủ những yêu cầu về vệ sinh & Halal của đạo luật Hồi giáo và tiêu chuẩn Halal của Malaysia MS1500-2019”.
SASCO đã trải qua quá trình đánh giá và được Công ty Tư vấn & Huấn luyện Halal Malaysia (MHCT) trao chứng nhận Halal theo tiêu chuẩn của Tổ chức Liên minh Halal quốc tế. Nhằm đảm bảo nguồn nhân sự chất lượng đạt chuẩn tham gia trong toàn bộ
khâu vận hành và chuỗi cung ứng khép kín từ sản xuất, thu mua nguyên liệu, vận chuyển đến tổ chức và phục vụ, SASCO cũng đã hợp tác với MHCT để đào tạo nhận thức về Halal cho đội ngũ nhân viên. Trong đó, 234 nhân viên nhận chứng chỉ hoàn thành khóa học, 14 nhân viên được nhận chứng chỉ đánh giá viên nội bộ Halal và 2 cán bộ nhận chứng chỉ giảng dạy Halal.
Đáng chú ý, Jasmine có hai phòng cầu nguyện riêng biệt dành cho nam và nữ, đảm bảo không gian tôn nghiêm cho việc hành lễ và cầu nguyện của hành khách. Bạn cũng sẽ ấn tượng khi trải nghiệm ẩm thực mang phong cách Địa Trung Hải đạt tiêu chuẩn Halal, không gian phòng chờ Jasmine với hương thơm
68 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
thoảng nhẹ của hoa nhài, quang cảnh cây xanh và các chi tiết trang trí lấy cảm hứng từ nghệ thuật Hồi giáo.
Tại buổi khai trương, Giáo sư - Tiến sĩ HJ Abdul Rafek Saleh, Giám đốc điều hành MHCT, Thành viên Hiệp hội Halal Quốc tế đánh giá cao sự chuyên nghiệp, tuân thủ của SASCO trong quy trình phục vụ thực phẩm Halal theo yêu cầu luật Hồi giáo với sự tư vấn, huấn luyện và đánh giá của MHCT.
Ông Nguyễn Văn Hùng Cường, Phó Tổng giám đốc SASCO cho biết, ngoài việc đảm bảo đủ điều kiện Halal phục vụ hành khách Hồi giáo từ các chặng bay mới, đặc biệt gần đây chú trọng vào thị trường Trung Đông, Ấn Độ… Jasmine thể hiện sự trân trọng, quan tâm các giá trị văn hóa; tôn giáo; tín ngưỡng… đáp ứng nhu cầu đa dạng của hành khách, góp phần hoàn thiện, nâng tầm dịch vụ của sân bay Tân Sơn Nhất. Sau lễ cắt băng khánh thành phòng chờ Jasmine, các du khách quốc tế đầu tiên đã có dịp trải nghiệm và tận hưởng các dịch vụ đạt chuẩn Halal tại đây. Hành khách Ahbi (31 tuổi, Anh) cho biết trong lúc tìm nơi nghỉ chân chờ đến giờ bay, anh vô tình thấy phòng chờ Jasmine đang chào đón các hành khách thương gia với chứng nhận chuẩn Halal đặt ngay cửa ra vào. Là người theo đạo Hindu, Ahbi có yêu cầu cao về thức ăn và cung cách phục vụ. Anh nhận xét các nhân viên tại Jasmine Business Lounge thân thiện, nhiệt tình. Menu món ăn, thức uống đa dạng với màu sắc và
hương vị đều rất ngon. Việc có riêng một phòng chờ đạt chuẩn Halal, đảm bảo các yếu tố tôn nghiêm về tín ngưỡng là điểm cộng, khiến anh hài lòng và thích thú ngay trong lần đầu ghé thăm Việt Nam.
“Tôi và vợ từng đến nhiều quốc gia và có cơ hội trải nghiệm các phòng chờ thương gia với tiêu chuẩn riêng biệt. Jasmine là phòng chờ thứ hai đạt chuẩn Hala tôi biết, sau London. Về chất lượng phục vụ, món ăn và không gian, Jasmine nằm trong top 5 các phòng chờ yêu thích của tôi trên thế giới. Tôi đặc biệt thích ẩm thực chế biến bởi đầu bếp người Ý theo phong cách Địa Trung Hải”, Ahbi cho biết.
Sai (32 tuổi, Anh), vợ Ahbi, cho biết chị cảm thấy được chào đón và chăm sóc tận tình ngay từ lúc bước vào phòng chờ Jasmine. “Các bạn nhân viên rất nhiệt tình, hỏi tôi có yêu cầu đặc biệt gì về món ăn hay thức uống không. Là người ăn chay, tôi thấy biết ơn vì điều đó. Các món salad và món ăn dành riêng cho người ăn chay ở đây đều rất hợp khẩu vị”, Sai nói.
Có thể nói, Jasmine - phòng chờ thương gia đầu tiên tại Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Halal đã đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ hàng không Việt trong bối cảnh hàng không quốc tế hồi phục sau đại dịch và xu thế hội nhập mới.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 69
Đi vào hoạt ộng từ cuối năm 2019, với không gian ban ầu chuyên về trưng bày và bán hoa hồng với
Check in
ẶC BIỆT LÀ ĐỐI VỚI NHỮNG BẠN TRẺ Ở TP.HCM. Trong ó có không ít cặp ôi chọn Vũ Garden làm nơi ể chụp ảnh cưới. Chỉ riêng ở dịch vụ này, trung bình mỗi ngày hàng chục ôi uyên ương ến ể lưu lại những khoảnh khắc ẹp nhất của cuộc ời.
Vũ Garden chia thành hai khu riêng. Một khu vườn ngoài trời rộng 2.000m2 với cảnh quan ược trang trí theo phong cách Ý. Đẹp, sang trọng nhưng không kém phần lãng mạn. Đây là nơi ã i vào những cuốn album cưới ể làm nền cho hàng trăm cặp ôi hạnh phúc. Khu vực thứ hai là nhà kính rộng 3.000m2 ược làm mát bằng nước, mát như khí hậu Đà Lạt. Ở ây, bên cạnh không gian cà phê với những khu vực ược bố trí kín áo và riêng tư lẫn giữa rừng cây còn là nơi kinh doanh hoa kiểng cùng các loại vật tư dùng ể trồng và chăm sóc cây cảnh từ ất sạch, phân bón, hạt giống, chậu kiểng, vật tư chăm sóc cây cho ến gần hai trăm mã cây cảnh, hoa các loại. Đáng chú ý là gần 80% loại hoa, cây cảnh và hạt giống bán ở ây là các chủng loại nhập từ nước ngoài phù hợp với khí hậu ở Việt Nam.
Bên cạnh, Vũ Garden còn là một ịa chỉ ược nhiều khách là chủ nhân các biệt thự, khách sạn, khu nghỉ dưỡng tìm ến khi có nhu cầu thiết kế cảnh quan, chăm sóc cây cảnh nhờ ở ây có ội ngũ tư vấn chuyên nghiệp.
70 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian ẹp
Bài VĨNH PHƯƠNG Ảnh STUDIO REN BRIDAL, 2H STUDIO
gần 200 giống hồng trong và
trở
Vũ Garden ã có những thay ổi
ến nổi tiếng không chỉ ở Bình Dương mà còn cả những ịa bàn lân cận. Vũ Garden Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vũ Bình Dương Địa chỉ: Số 117 ường Nguyễn Du, Khu phố 3, phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 1900 633 441 Email: info@vugarden.vn Website: vugarden.vn
ngoài nước. Thế nhưng, hai năm
lại ây,
áng kể, và trở thành một iểm
Đến với Vũ Garden, khách tha hồ chọn mua các loại cây cảnh, ặc biệt là các giống hoa hồng từ nước ngoài nhưng ược “thuần hóa” hợp với khí hậu Việt Nam dành cho những “thị dân” thích sưu tầm loại hoa này ể làm ẹp cho vườn nhà
không gian ẹp KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 71
72 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian ẹp
Vũ Garden cũng là một trong những iểm hot cho những ôi uyên ương ến ể lưu lại những khoảnh khắc ẹp nhất của cuộc ời
không gian ẹp KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 73
VƯỜN NHÀ NGẬP
Chỉ còn không ít ngày nữa là một năm mới Quý Mão sẽ đến. Dù cho cả nước vẫn trong giai đoạn tiếp tục phục hồi sau nhiều biến động thì cũng không thể ngăn niềm háo hức mong chờ một cái tết ấm áp và đoàn viên trong lòng mỗi người. Khắp nơi đã tất bật rộn ràng chuẩn bị chào năm mới. Không khí tết đã lan vào từng con đường, góc phố, đến những ngôi nhà và trong những khu vườn đầu mùa ngập tràn sắc xuân.
sắc xuân
hãy cùng Kiến Trúc & Đời Sống chuẩn bị cho những góc vườn tươi mới hay các tiểu cảnh tết rộn rã sắc màu ể bạn và cả gia ình cùng chào ón một năm mới nhiều sức khỏe, tài lộc và bình an.
Cắt tỉa cây ón tết
Mùa xuân luôn bắt ầu với những công tác dọn dẹp - iều cần thiết ầu tiên ể làm mới mọi thứ, kể cả khu vườn áng yêu của bạn. Hãy dọn sạch những lớp mùn và lớp lá rụng dày ặc tích tụ từ trước ó, cắt bỏ những thực vật ã khô héo hay xỉn màu. Một khi ã thuận mắt hơn với khu vườn, bạn có thể bắt ầu việc cắt tỉa cây trồng ang có.
Những cây dùng làm tường rào hay dây leo hàng rào cần ược tỉa gọn gàng ể trở về thiết kế ban ầu, việc ể chúng mọc lan và tỏa tán um tùm sẽ khiến nhà bạn trông bộn bề khi chỉ vừa nhìn từ bên ngoài. Tiếp ến là những cây bụi hay bị rụng lá cũng phải ược cắt tỉa gọn gàng. Bạn cần tham khảo thêm cách cắt tỉa với các loại thường xuyên ra hoa, quả vào mùa xuân, bao gồm cả mai và ào - hai “nàng thơ” của tết Việt.
74 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 không gian cảnh quan
Bài KTS NGUYỄN BẢO TIÊN HOÀNG Ảnh TƯ LIỆU
Tân trang nơi hàn huyên
Những ngày tết, việc ón khách của gia chủ cũng trở nên thường xuyên và rộn rã hơn, vì vậy những khu vực tiếp khách ngoài trời cũng cần ược bạn chú trọng chăm chút. Từ nhà lục giác, chòi vọng lâu cực kỳ chỉn chu, hay giản ơn mà ấm áp như một bộ bàn ghế nho nhỏ trong sân vườn cũng sẽ là nơi gắn kết những mối duyên lành trong năm mới.
Bắt ầu bằng việc chùi rửa, tinh chỉnh lại các ồ ạc ngoại thất ở khu vực ăn uống ngoài trời như BBQ và thay mới cây hoa vào dịp tết. Bạn nên chú ý lựa
Một lối
và
ược ưu tiên nhất trong dịp xuân. Bạn có thể bố trí các chậu hoa nhỏ xinh dọc theo ường i một cách mềm mại, hay trực tiếp trồng cây an xen với các lối i bằng á bước dặm hay rải rỏi. “Đầu xuôi thì uôi lọt” - bạn ừng quên làm sạch và loại bỏ những vật có khả năng cản trở lối i, dù là rất nhỏ như viên á ở sai vị trí ể có một khỏi ầu trơn tru.
Không gian hàng hiên - lối vào chính của căn nhà cũng cần ược tân trang ón năm mới với những loại hoa tết rực rỡ ặt bên hiên nhà hay trên các bậc cấp. Tùy theo hình dáng, màu sắc và kích thước mà bạn có thể lựa chọn loại cây trồng phù hợp. Thông thường sẽ theo công thức cây nhỏ sắp xếp phía trước hay ở các bậc thấp, càng lên cao cây trồng càng lớn và ược trang trí công phu hơn.
Dòng chảy ón tài lộc Chắc chắn chúng ta không thể quên yếu tố thủy trong cảnh quan tượng trưng cho dòng chảy thịnh vượng của ngôi nhà. Hãy làm mới hệ thực vật trong hồ cá, và thả vào thêm những lứa khỏe mạnh trước khi ón tết về. Vệ sinh ịnh kỳ hệ thống lọc của các yếu tố nước khác trong khu vườn của bạn như hồ bơi, ài phun, tường thác.
Với các dạng bể tiểu cảnh trang trí cố ịnh, bạn cần chú ý thay nước thường xuyên, ảm bảo vệ sinh và không gây tù ọng. Những mặt nước sạch, trong, luôn không ngừng lưu chuyển với thảm thực vật xanh tốt và cá lội tung tăng không chỉ mang ến những hình ảnh ẹp mắt, mà hơn hết còn tượng trưng sự liền mạch thông suốt của dòng chảy thịnh vượng và tài lộc trong mỗi ngôi nhà.
Biến lối vào khu vườn trở nên tươi mới và căng tràn nhựa sống không chỉ thể hiện sự niềm nở và hiếu khách của gia chủ ối với những quý nhân ến thăm nhà dịp xuân mà còn mang ý nghĩa ón chào một năm mới với nhiều tài lộc và phúc khí
không gian cảnh quan
Lối vào rước Phúc khí
vào thân thiện
tươi mới luôn là iều
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 75
gian cảnh quan
chọn những thực vật không quá ậm hương, vì ây là nơi bạn và khách cần ngồi lại ể chuyện trò, cây trồng thơm thoang thoảng một cách nhẹ nhàng cũng tránh ảnh hưởng lên mùi vị của các món ăn ngoài trời. Nếu những khu vực này có mái che thì bạn ừng ngần ngại “trổ tài” trang trí với vài ba câu ối, liễn treo, hay lồng èn ong ưa. Một chậu sen trên bàn cũng là một gợi ý ặc sắc và ậm chất Á Đông.
Thắp sáng cả vườn xuân Cũng như vậy, khoảng thời gian hàn huyên cùng gia ình sẽ tuyệt vời hơn với ánh sáng lung linh của khu vườn trong êm Giao Thừa. Ngoài các loại èn cố ịnh trong vườn ể chiếu sáng lối i, cây lớn, tiểu cảnh, hồ cá hay các iểm nhấn ẹp trong vườn, những dây èn trang trí ngắn hạn chắc chắn là thứ không thể thiếu trong các dịp lễ tết.
Bố trí các dây èn ơn sắc dịu nhẹ với những khu vườn theo phong cách châu Âu hay rực rỡ nhiều màu với những khu vườn hiện ại ều sẽ là iểm nhấn ặc sắc trong các buổi tiệc ngoài trời của bạn. Bạn cũng có thể tạo bầu không khí ấm cúng và cổ iển hơn với èn lồng mang hình ảnh truyền thống, thậm chí là một hố lửa tí tách cho các khu vườn ở miền Bắc se
hay sử dụng cố ịnh một loại ể nếu bạn ặc biệt yêu thích giống cây nào ó, ừng quên vài ba vật dụng trang trí xinh xắn kèm theo ể tiểu cảnh của bạn thêm sinh ộng!
Không phải ngẫu nhiên mà ỏ và vàng luôn là màu sắc phổ biến trong dịp tết. Màu vàng ược chứng minh có khả năng mang ến cảm xúc năng ộng và vui vẻ, còn ỏ lại là màu sắc của thành công và may mắn theo quan niệm Á Đông. Mặc dù vậy, bạn vẫn toàn toàn có thể chọn các sắc ộ khác cho tiểu cảnh - vì một khu vườn mùa xuân là không giới hạn, hãy pha trộn thêm các tông thiên về xanh sẽ mang ến cho bạn một năm mới tươi mát, thư thái, nhẹ nhàng và bình an.
lạnh, rồi ợi êm về cùng cả gia ình trông nồi bánh chưng ngoài trời sắp chín, còn gì tuyệt vời hơn?
Tiểu cảnh báo may mắn Rất nhiều nơi trong vườn mà bạn có thể sắp xếp và bố trí tiểu cảnh tết. Hãy phối kết nhiều loại hoa a dạng tạo thành dải cây trồng nhiều màu sắc,
Đỏ và vàng luôn là màu sắc phổ biến trong dịp tết vì mang ến thành công và may mắn
Nếu có iều kiện bạn cũng có thể ầu tư thêm những mô hình xe/thuyền hoa nho nhỏ, phông nền in chữ nổi bật, mái tranh gợi nhớ hình ảnh tết xưa ể có ngay một tiểu cảnh chụp ảnh ặc sắc. Mùa xuân là thời iểm sum vầy và oàn viên, hãy chuẩn bị và tân trang khu vườn cùng mọi người trong gia ình ể ón chào một cái tết sắp ến nhiều niềm vui và may mắn!
không
76 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Sasha Bikoff sinh ra và lớn lên ở New York, sau ó tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử nghệ thuật và mỹ thuật tại Paris. Nhưng hiện tại, cô là nhà thiết kế nội thất trẻ tài năng ược nhiều tạp chí, tờ báo lớn vinh danh. Tờ New York Times ã gọi cô là “nhà thiết kế nội thất cho giới trẻ và giàu có”.
SASHA BIKOFF
Nhà thiết kế nội thất “hàng hiệu” của giới trẻ
Vài nét về Sasha Bikoff
Sasha Bikoff có 3 năm làm việc tại phòng trưng bày Gagosian. Chính công việc sắp xếp, bố trí các bức tranh lên tường nhà cho khách hàng ã nhen nhóm trong cô tình yêu thiết kế nội thất mãnh liệt. Cô thường nhìn quanh nhà khách hàng một lượt và nghĩ: chiếc ghế này nên có màu tím, những chiếc ghế này nên ược bỏ i…
Nhưng tất cả cũng chỉ dừng lại trong suy nghĩ. Mãi tới khi cô tự tay thiết kế, trang trí căn hộ ở Dakota cho mẹ ruột, tên tuổi của cô mới ược nhiều người biết ến. Nhất là khi hình ảnh về căn hộ ược ăng tải trên website “Mydomaine”, rất nhiều người tìm ến cô bởi quan iểm thiết kế nội thất ấn tượng. Từ ó, cô mở studio thiết kế nội thất của riêng mình và bắt ầu xây dựng thương hiệu cá nhân ộc áo với các dự án nhà riêng, dự án thương mại… Về phong cách thiết kế, Sasha Bikoff chịu ảnh hưởng lớn từ nền văn hóa a màu a sắc của New York và kiến trúc nội thất, các cửa hàng ồ cổ ở Paris. Cô thường kết hợp giữa thiết kế Ý, Pháp, Art Decor và nội thất ương ại ể làm
Nhà thiết kế nội thất Sasha Bikoff xinh ẹp, tài năng
Dự án Garden State Revival
Thực hiện: NGUYỄN NHÀN Theo dõi Sasha Bikoff tại: SASHABIKOFF.COM
nhà thiết kế KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 77
Tư liệu & hình ảnh: SASHA BIKOFF
không gian nổi bật theo cách riêng. Từ thiết kế Rococo thế kỷ 18, trường phái Memphis Ý những năm 1980 cho ến không gian hiện ại kiểu Mỹ. Từ những món ồ cổ iển, ồ cổ cô sưu tầm, mua ược từ các chợ ồ cổ cho ến ồ nội thất hiện ại, tiên tiến của một số nhà thiết kế giỏi nhất hiện tại ều ược cô kết hợp một cách hài hòa, mãn nhãn.
Cô còn ược biết ến là một nhà thiết kế nội thất yêu màu hồng. Cô thừa nhận hồng là gam màu yêu thích của mình và khẳng ịnh: nếu biết cách phối trộn màu hồng với các gam màu, món ồ nội thất, phụ kiện phù hợp thì hồng không gây ra cảm giác choáng ngợp hay sến súa. Hồng rất thời thượng, quyến rũ và ẳng cấp.
Cô cũng lấy nguồn cảm hứng từ bướm, chất liệu tự nhiên, tác phẩm nghệ thuật và bất cứ thứ gì từ Pháp ể ưa vào thiết kế của mình. Đặc biệt, sự sáng tạo của cô luôn ược giới hạn bởi lối sống, công việc, thói quen sinh hoạt của khách hàng và văn hóa, môi trường nơi dự án tọa lạc. Vì với cô, nội thất không chỉ là không gian sống mà còn gắn với một phong cách sống, lối sống của riêng gia chủ. Và ngôi nhà sẽ không thể trọn vẹn nếu nhu cầu của khách hàng không ược áp ứng. Dakota, dự án ưa tên tuổi của cô nhích gần hơn ến danh xưng nhà thiết kế nội thất “hàng hiệu”.
Dự án tiêu biểu
Flex Mussels
Dakota, dự án ưa tên tuổi của cô nhích gần hơn ến danh xưng nhà thiết kế nội thất “hàng hiệu”
Flex Mussels là một nhà hàng hải sản nhưng không có sọc trắng, sọc xanh, èn mây hay họa tiết cá ể trông giống bãi biển, ven biển. Sasha Bikoff ã tái hiện không gian Mỹ cổ iển với các ám chỉ tinh tế về sinh vật biển thông qua ồ nội thất, phụ kiện trang trí. Ví dụ như èn treo tường Currey & Company có hình giống như san hô ở sảnh, bàn tiệc bằng da mềm có viền vỏ sò ở tầng trên, èn trần có diềm xếp nếp của Artemis như những chú trai biển hay sử dụng các gương vỏ sò của Made Goods ở 4 phòng tắm a màu sắc…
78 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Dự án KipsBayDecoratorShowHouse
Sutton Place
Sutton Place là dự án cải tạo mà Sasha Bikoff thực hiện cho một tín ồ thời trang với bộ sưu tập pha lê lớn. Khách hàng yêu cầu một không gian nữ tính, quyến rũ của thập niên 80 nhưng ừng buồn tẻ, cũ kỹ.
Kết quả, một căn hộ sang trọng, sành iệu thành hình với sự kết hợp giữa phong cách Hollywood Regency những năm 1930 và Art Deco. Một số chi tiết ấn tượng trong căn hộ có thể kể ến như gương ồng “thập niên 80” trên nền giấy dán tường Gucci bằng vàng, những chiếc ghế Louis XVI kết hợp èn chùm pha lê cổ iển của Ý, bàn cà phê thập niên 80 ở phòng khách, phòng ngủ nhẹ nhàng với giấy dán tường Rubelli, èn Fortuny cổ iển, ầu giường bọc vải Fendi cổ iển…
305 Fitness
Lấy cảm hứng từ tòa nhà Ocean Drive ở Miami và phong cách Memphis hiện ại, một không gian tập gym màu sắc rực rỡ với bảng màu vàng, xanh ngọc, hồng, xanh lá cây cùng rất nhiều hình ảnh ồ họa, giấy dán tường ược thiết kế riêng ể gợi mở trí tưởng tượng sống ộng cho người tập.
Ngoài chiếc cầu thang “rất Sasha Bikoff” thì sảnh màu hồng cùng chiếc ghế dài bọc da hồng bóng, quả bóng Disco tạo cảm giác một câu lạc bộ êm thập niên 80 hay sử dụng màu sắc ể thu hút, gây sự chú ý, khuyến khích người khác tập thể dục nhiều hơn ngay từ mặt tiền cũng là iểm ộc áo của dự án này.
nhà thiết kế KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 79
TRẦN TÚ QUỲNH
Ấm ất pha trà, một lối i riêng
TRONG NGHỆ THUẬT CHẾ TÁC GỐM SỨ, riêng với ấm pha trà, ịnh thành một phân môn riêng, với vô vàn thợ thủ công, nghệ nhân, nghệ sư, các công ty gốm sứ… tham gia chế tác. Bởi thế, trước bạt ngàn các thể loại ấm trà tràn lan trên thị trường, từ hàng sản xuất trong nước ến các thể loại ấm tử sa nhập từ nước ngoài, việc dám chọn lối i riêng, chỉ chuyên tâm chế tác ấm ất như Trần Tú Quỳnh, có vẻ là mạo hiểm. Lại càng thấy mạo hiểm hơn khi nghe Quỳnh chia sẻ kỹ thuật chế tác ấm chỉ sử dụng nguyên liệu truyền thống bản ịa là cao lanh và ất sét từ các vùng
Qua 11 năm chế tác ấm pha trà, Trần Tú Quỳnh - cư dân của làng gốm cổ Bát Tràng - có trong tay “gia tài” với hơn 50 mẫu ấm ất khác nhau mà ở ó, mỗi chiếc ấm hội tụ vẻ ẹp từ kiểu dáng, mỹ thuật, ến công năng ược chăm chút hoàn hảo. Điều áng nói, nguyên liệu tạo nên những chiếc ấm trà cầu kỳ, tinh tế ấy, ều từ Việt Nam.
Bài & ảnh NGUYỄN ĐÌNH
80 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
không gian nghệ thuật
lân cận quanh Bát Tràng. Riêng với ấm ất, nguyên liệu là chi tiết quan trọng quyết ịnh cả về chất lượng lẫn mỹ thuật tạo hình cho ấm, nên khi tuyển lựa cũng òi hỏi những quy chuẩn khắt khe, trong khi phần a nguyên liệu chế tác gốm ở thị trường chỉ dừng ở mức thô. Lý giải cho việc tuyển chọn nguyên liệu bản ịa, Quỳnh bảo: “Nguyên liệu của mình còn thô sơ, chính cái thô sơ ấy nên tôi muốn cải tiến và xử lý làm cho nó trở nên tốt hơn. Sự không hoàn hảo của nguyên liệu Việt khiến tôi say mê và dành thời gian cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, học cách kiểm soát, làm chủ nó”.
Chỉ sử dụng hai nguyên liệu là cao lanh và ất sét, nhưng tùy việc phối trộn tỉ lệ, lại cho ra dải màu sắc từ sáng trắng của cao lanh ến các gam màu trầm của ất sét. Màu sắc ấy còn ược iều chỉnh bằng môi trường và nhiệt ộ nung, thế nên nhìn trong những mẫu ấm ất ược Trần Tú Quỳnh chế tác, dù a dạng kiểu dáng, sắc màu, nhưng iểm chung là vẻ ẹp của tối giản, thân quen, là màu của ất, là dáng của những loại quả từ tự nhiên. Xuất thân là người làm nghề ở làng gốm Bát Tràng, tốt nghiệp mỹ thuật chuyên ngành iêu khắc, những lợi thế ấy ược Trần Tú Quỳnh tận dụng, thể hiện qua dáng hình từng chiếc
“Trong chiếc ấm, phần vòi rất quan trọng, tôi rất thích công oạn tạo hình vòi ấm vì nó em lại nhiều cảm xúc, vòi tạo ra chuyển ộng khác nhau của dòng nước khi sử dụng, ó cũng là một chi tiết khó trong chế tác ấm ất”
không gian nghệ thuật KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 81
không gian nghệ thuật 82 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 “Để chọn một chiếc ấm, iều cơ bản cần nhất là chiếc ấm phải ược làm từ chất liệu tốt, an toàn, dễ sử dụng, không mùi tạp, rồi mới tính ến kiểu dáng, kỹ thuật trang trí, màu sắc, kích cỡ”
ấm. Quỳnh bảo: “Điêu khắc thể hiện các mảng, khối, tượng… thường có kích cỡ lớn, còn làm ấm lại mang nhiều chi tiết nhỏ, òi hỏi ộ chính xác cao, dù cũng là hình khối, nên giữa hai lĩnh vực ấm ất và iêu khắc có nhiều khác biệt, nhưng tạo hình chuyên ngành iêu khắc hỗ trợ tôi rất nhiều, giúp tôi nắm vững về khối, sức căng của khối và cách bố cục chiếc ấm với các chi tiết như quai, vòi, nắp, núm… liền mạch với thân sao cho hợp lý”.
Bền bỉ với hơn 10 năm theo nghề ấm, ều bằng phương pháp tự nghiên cứu, tự học, với từng bước phát triển, từ việc chinh phục về tạo hình các dáng thế của ấm ất, sáng tạo nhiều mẫu ấm khác nhau, cho ến việc cải tiến, xử lý nguyên liệu Việt, Quỳnh chia sẻ: “Tôi muốn ịnh hình một dòng sản phẩm ấm ất Việt,
chất lượng tối ưu về nguyên liệu và tạo hình, ở cả góc ộ sử dụng lẫn yếu tố thẩm mỹ. Để tạo nên một chiếc ấm ẹp, kiểu dáng phải áp ứng nhu cầu sử dụng của người thưởng trà, và trong chế tác tôi ưa thêm vào cảm xúc, chi tiết trang trí ể mọi người dễ dàng cảm nhận vẻ ẹp của chất liệu. Một cái ấm ẹp, tiện dụng, hài hòa, hợp mắt thì mọi người sẽ muốn sử dụng nó hơn”.
thuật
không gian nghệ
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 83
Bằng những ường nét tối giản, nhóm thiết kế ã làm cho ngôi nhà nổi bật lên vẻ sang trọng, hiện ại và phù hợp lối sống người Việt
84 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở
TINH TẾ, TỐI GIẢN
GIAN XÂY DỰNG GỒM BA TẤNG, VỚI TỔNG DIỆN TÍCH SỬ DỤNG KHOẢNG 425M 2
Chủ trì thiết kế: KTS Lê Quang Linh; Kiến trúc: Nguyễn Bùi Thúc Khương, Nguyễn Y Vân Nội thất: Nguyễn Thị Phương Nga, Nguyễn Y Vân Diễn họa ý tưởng: Lê Phú Tài; Thiết kế kết cấu & MEP: Nguyễn Gia Vững, Phan Chí Thành Quản lý dự án: Lê Quang Linh, Nguyễn Bùi Thúc Khương, Nguyễn Thị Phương Nga Giám sát thi công & hoàn thiện: Mr. Nguyễn Văn Cường & Mr. Nguyễn Bùi Thúc Khương
BẰNG NHỮNG ĐƯỜNG NÉT
TỐI GIẢN, thiết kế ã làm nổi bật lên vẻ sang trọng, hiện ại và phù hợp với lối sống người Việt. Tầng một ược thiết kế mở dùng cho mục ích chung bao gồm phòng khách, bếp, phòng ăn, sảnh, thang bộ, thang máy và cả nhà vệ sinh chung. Tầng hai cũng có sảnh chung và ngoài diện tích dành cho thang máy, thang bộ và ban công thì chỉ bố trí hai phòng ngủ, một trong ó là phòng master. Tầng ba ược ược bố trí thêm một phòng ngủ và phòng thờ. Hầu hết các
không gian chức năng ều có view lấy sáng từ bên ngoài, nên bên trong nhà luôn sáng và thoáng.
Nội thất sử dụng gam màu trung tính tạo sự ấm cúng, gần gũi nhưng không ơn iệu nhờ iểm xuyết nét nhấn nhá qua những bức tranh tường, èn trang trí hay những chiếc gối trên salon phòng khách.
Ngôi nhà sử dụng thiết bị, vật liệu hiện ại với các dòng vật liệu cao cấp ến từ cả trong và ngoài nước. Đặc biệt những người thiết kế chú trọng ánh sáng và tạo iểm nhấn trần lơ lửng nhờ kết hợp èn led và trần vát cạnh.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 85 nhà ở
Bài CTV Ảnh ĐƠN VỊ THIẾT KẾ CUNG CẤP
NGÔI NHÀ NẰM Ở PHƯỜNG XUÂN TẢO, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI CÓ DIỆN TÍCH 225M 2 . KHÔNG
TORAZ VILLA
86 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở Trên tông màu trầm chủ ạo, iểm xuyết thêm chút khác biệt của tranh tường, của những chiếc gối... giúp không gian ấm áp nhưng không ơn iệu
Bàn ghế, ồ dùng nội thất thiết kế hiện ại với ường nét ơn giản nhất có thể nhà ở KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 87
88 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 89 nhà ở Hầu hết các không gian ều có view lấy sáng từ bên ngoài nên ban ngày luôn sáng và thoáng
90 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 căn hộ
Ngôi nhà
của tiện nghi
một căn hộ Penthouse hiện trạng
thô trở thành một không gian nội thất sang trọng cho gia chủ, với phong cách nội thất Tân cổ iển kết hợp Indochine. Theo ý tưởng và mong muốn của chủ nhà ưa ra cho team thiết kế thi công nội thất Không Gian Mở ã hoàn thành sản phẩm thực tế tới với chủ nhà một cách tốt nhất.
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 91 căn hộ Bài CTV Ảnh MINQ BUI
Để
Địa iểm: Bình Thạnh, TP.HCM Thiết kế: Công ty TNHH Kiến trúc Nội thất Xây dựng Không Gian Mở Địa chỉ: 68 Đường số 8, Khu dân cư Ven Sông, phường Tân Phong, Quận 7, TP.HCM
biến
giao
CĂN PENTHOUSE
DUPLEX VINHOMES
CENTRAL PARK ở Bình Thạnh có diện tích 350m2. Chủ nhà là người có tư duy mở, phóng khoáng nhưng tinh tế. Yêu cầu của chủ nhà với ội ngũ thiết kế là biến căn hộ trở thành “Ngôi nhà của sự hưởng thụ”.
Điểm thuận lợi là căn hộ ược bàn giao trong tình trạng thô nên ội ngũ thiết kế chỉ cần thiết kế theo ý ồ và hoàn thiện xây dựng với hệ thống kỹ thuật hoàn chỉnh với các chất liệu cao cấp.
Căn hộ hầu như lát toàn bộ sàn bằng á tự
nhiên Volakas Hy Lạp và á en tia chớp Ấn Độ làm họa tiết nhấn iểm, sử dụng gỗ công nghiệp cao cấp kết hợp gỗ tự nhiên làm iểm nhấn cho ngôi nhà. Đặc biệt sử dụng dòng á xanh sọc dưa Ấn Độ và da bò thật ược nhuộm xanh làm iểm nhấn nổi bật hợp phong thủy cho gia chủ, tạo ra một không gian nội thất lạ nhưng sang trọng và ẳng cấp.
Phòng ngủ master là một iểm nhấn tiếp theo của căn hộ. Nhóm thiết kế và chủ nhà ã cùng nhau hướng ến mở rộng không gian kiến trúc phòng ngủ một cách tuyệt ối bằng hệ cửa trượt kính ghép vải ể liên kết các công năng phòng ngủ - toilet -thay ồ một cách tối ưu nhất.
92 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 căn hộ
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 93 căn hộ
Không gian của phòng ngủ, phòng thay ồ, toilet ược mở rộng tối a và liên kết với nhau bằng hệ cửa kính. Decor của không gian này cũng toát lên sự sang trọng và hài hòa
Căn hộ sử dụng á tự nhiên Volakas Hy Lạp và á en tia chớp Ấn Độ làm họa tiết nhấn iểm. Nhóm thiết kế cũng ã dùng dòng á xanh sọc dưa Ấn Độ và da bò thật ược nhuộm xanh làm iểm nhấn và hợp với phong thủy cho gia chủ, tạo ra một không gian nội thất lạ, sang trọng và ẳng cấp 94 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 căn hộ
Gỗ công nghiệp cao cấp kết hợp với gỗ tự nhiên cũng là iểm nhấn cho căn hộ KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 95 căn hộ
Cuộc hẹn của thời trang và nội thất
Căn hộ một phòng ngủ với diện tích chỉ 45m² thuộc dự án Simona Heights - Symbol of Splendor, tại trung tâm thành phố Quy Nhơn. Được kiến tạo từ nguồn cảm hứng của phong cách sống thượng lưu, ây là dự án căn hộ “may o” theo tiêu chuẩn hạng sang.
96 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 Bài & ảnh MINQ BUI Đơn vị thiết kế: Công ty TTID Địa chỉ: 348 Nguyễn Trọng Tuyển, P.2, Q. Tân Bình, TP.HCM
căn hộ
căn hộ KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 97 Tương tự như khi khoác lên mình bộ trang phục phù hợp, khi ở trong một không gian nội thất ưng ý, những gì trong ngôi nhà chính là sự thể hiện bản thân một cách nghệ thuật nhất
DỰA TRÊN TINH THẦN
CỦA THƯƠNG HIỆU THỜI
TRANG CHANEL , thiết kế của căn hộ 1 phòng ngủ khắc họa phong cách sống của một quý cô vừa hiện ại, vừa ỏm dáng iệu à. Bằng cách khai thác những dạng thức nhận dạng của Chanel: từ tông màu ơn sắc xử lý cho các mảng lớn, nhấn nhá bằng những ường diềm en kinh iển, chất liệu vải tweed mạnh mẽ ến motip chần quả trám lấy cảm hứng từ bộ môn ua ngựa phóng khoáng, tự do. Những yếu tố ó ược lồng ghép, tổng hòa, là kết tinh của một không gian sống thời thượng, ậm yếu tố thời trang.
Tương tự như khi khoác lên mình bộ trang phục phù hợp, khi ở trong một không gian nội thất ưng ý, những gì trong ngôi nhà chính là sự thể hiện bản thân một cách nghệ thuật nhất. Do căn hộ có diện tích nhỏ, việc tạo ra không gian mở, liên thông giữa các khu vực, những mảng tường với gam màu ơn sắc là iểm chính ể xây dựng nên tổng thể. Từ ó biến
không gian trở thành khối thống nhất, ồng thời gợi mở nhiều “ ất diễn” cho các sản phẩm nội thất.
Không gian khách - bếp ược bố trí gọn gàng, tinh giản với những món ồ mang hơi hướng cổ iển. Sofa với thiết kế từ những ường cong mềm mại, vách nhấn, èn treo pha lê là sự giao thoa giữa các chất liệu khác nhau. Tủ bếp màu champagne trung tính hài hòa, áp ứng ủ công năng cần thiết cho một căn hộ nhỏ. Bàn ăn mặt á en kết hợp với chân inox tạo hình theo logo thương hiệu, ghế ăn ược bọc vải họa tiết houndstooth trắng - en giúp tổng thể trở nên sang trọng, cá tính hơn.
Khu vực phòng ngủ ược bao phủ bởi giấy dán tường hình học mang sắc trắng nhẹ nhàng, nhấn nhá chút sắc nâu trầm ấm của gỗ, iểm xuyết thêm sự thanh lịch bằng họa tiết vải tweed ặc trưng. Hình ảnh một quý cô hiện ại, phóng khoáng cũng ược lồng ghép thông qua hệ tủ áo cách iệu từ những chiếc vali du lịch với chi tiết vát cạnh, bọc vải tỉ mỉ.
98 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 căn hộ
căn hộ KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 99
Hoài niệm bình yên
Câu chuyện văn hóa vồn dĩ ã quá quen thuộc trong ngôn ngữ thiết kế hiện nay, tuy nhiên ể biến những thứ thuộc về phi vật thể trở nên sống ộng hơn và tiện nghi hơn cho cuộc sống hiện ại thì là iều không hề ơn giản. Ở ây là tình cảm của từng mái ngói ình làng mang âm hưởng Bắc bộ, những vạt áo ung ưa của những cô gái Bắc lúc xuân thì dường như là những nét ẹp ầy thi vị ến nao lòng.
100 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Địa iểm: HH12-25 khu ô thị Vinhomes Star City, TP.
Hóa Thiết kế: Le House
Thực hiện ĐINH QUANG TUẤN
Thanh
nhà ở
nhà ở KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 101
THỂ LOẠI “ ĐÔNG DƯƠNG” MÀ KIẾ TRÚC SƯ MUỐN GỬI GẮM vào không gian này là một Đông Dương dị bản, là sự phá cách biến những ngôn ngữ văn thơ thành ngôn ngữ kiến trúc trực quan, nhưng không hề thiếu sự tinh tế. Không gian 3 tầng với 1 tum ược kết nối từ cầu thang chính và lối thông tầng ầy sự ộc áo từ tạo hình, kết thúc phía trên cùng là 1 hệ khung gỗ thép cách iệu từ hệ mái ngói âm dương ậm chất Á Đông. Để cái cảm giác những buổi chiều thu dịu nhẹ, ứng bên hàng khung lan can gỗ ngắm bầu trời xanh phía trên xuyên qua từng hệ khung lưới như những bóng mây trắng cùng với hệ mái ngói gỗ ổ bóng nghiêng vào màng tường trắng là một cảm giác ầy “Bình Yên” ến lạ. Phải chăng cái giá trị cuối cùng của một thiết kế và của gia chủ chính là ây, là sự an nhiên ến thật sự trong một thiết kệ ẹp. Kiến trúc bên ngoài gần như tuân thủ lối kiến trúc chung của cả khu qui hoạch, tuy nhiên kiến trúc sư cố gắng cải tạo sân vườn và hệ cửa gỗ tầng trệt, với kỹ thuật xử lý màu gỗ ặc biệt tạo nên một cái nhìn hoài cổ cho các hệ cửa, và hài hòa tông màu nội thất bên trong. Đặc biệt, kiến trúc sư còn khéo léo phối ngẫu với gạch kính - gỗ ể tạo ra hệ cửa chính một cách ộc áo nhất có thể, nhằm lấy sáng triệt ể cho không gian nội thất bên trong.
102 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở
nhà ở KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 103 Không gian này là một Đông Dương dị bản, là sự phá cách biến những ngôn ngữ văn thơ thành ngôn ngữ kiến trúc trực quan, nhưng không hề thiếu sự tinh tế
104 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở
nhà ở Kiến trúc sư ã khéo léo phối ngẫu với gạch kính - gỗ ể tạo ra hệ cửa chính một cách ộc áo nhất có thể, nhằm lấy sáng triệt ể cho không gian nội thất bên trong KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 105
106 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
MAI CHÂN Ảnh NAM BÙI Địa iểm: TP. Phan Thiết, Bình Thuận Thiết kế: MM Home Phủ xanh “ resort ” phố Nằm ở thành phổ biển Phan Thiết, ngôi nhà mang ến một cảm giác mát lành, yên ả khi mọi góc nhà ều ược tô iểm bởi những “tấm rèm” xanh! nhà ở
Bài
TRONG CÁC THIẾT KẾ CỦA MÌNH, MM HOME luôn ề cao sự mạch lạc, ơn giản nhưng vẫn không quên ể lại dấu ấn cá nhân bằng những không gian sống hài hòa với thiên nhiên, bất kể những diện tích lớn bé hay vị trí tọa lạc của khu ất. Cùng rất nhiều cây xanh! Công trình mới ược xây trên dải ất miền Trung ầy nắng và gióquê hương của nữ kiến trúc sư chủ trì này, cũng vậy!
Ngay từ mặt tiền, ngôi nhà ã tạo thiện cảm cho người qua lại bằng những mảng xanh dịu mắt ến từ hệ cây cối, dây leo a dạng từ tường rào lên ến tận mái nhà. Bên trong, mảng xanh tiếp tục lan tỏa và ổ bóng lên mọi góc phòng, từ các phòng ngủ, phòng khách ến những không gian sinh hoạt chung hay các góc thư giãn ở ban công, hành lang. Dù ang làm việc, học tập hay nấu ăn, bơi lội, các thành viên trong gia ình năm người ều cảm nhận ược sự bầu bạn của cây cỏ, hoa lá xung quanh mình. Để tăng tối a tính kết nối với thiên nhiên và chiều lòng gia chủ mê làm vườn, mê hòa hợp với cảnh quan của khu phố,
nhà ở KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 107
kiến trúc sư ã thay thế hệ mái tôn thông thường bằng một khu vườn xanh ược quy hoạch công phu với nhiều không gian dành cho cây ăn trái, cây tạo bóng mát, thảm hoa trang trí... Đây cũng là nơi có thể nhìn ngắm trọn vẹn công viên cạnh bờ sông phía trước nhà và thả mình theo những buổi hoàng hôn rực rỡ của phố biển.
Ngôi nhà có diện tích 15x20m ược quy hoạch 2 tầng, với 4 phòng ngủ và những khoảng mở thênh thang nhìn ra hành lang, hồ bơi, sân vườn. Hồ bơi là không gian yêu thích của ba cậu con trai, trong khi ông bố (làm nghề xây dựng) say mê với khu vườn trên mái, còn người mẹ lại phải lòng với những góc nhà mát xanh sau những giờ miệt mài với các con số. Phòng khách và bếp, bàn ăn ược làm mát tự nhiên bởi hồ bơi trải dài; và ở tầng trên,
những tấm rèm xanh từ dây leo giúp che chắn nắng gắt từ hướng tây và ảm bảo sự riêng tư cần thiết cho mặt tiền.
Sẽ là một thiếu sót lớn nếu không kể ến những giải pháp chiếu sáng và thông gió ộc áo ở công trình này. MM Home bố trí rất nhiều cây xanh từ sân vườn, các phòng ngủ cho ến phòng vệ sinh. Và i kèm với chúng là những giải pháp lấy sáng và ối lưu không khí một cách tự nhiên bằng giếng trời, các hệ cửa kính, tường gạch kính và cả những khoảng ệm có chủ ý như các ban công, hành lang tọa lạc khắp các phòng.
Và sau tất cả, một ngôi nhà ẹp là nơi mọi thành viên ều mong muốn trở về vào cuối ngày.
108 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 nhà ở
Phòng khách và bếp, bàn ăn ược làm mát tự nhiên bởi hồ bơi trải dài; và ở tầng trên, những tấm rèm xanh từ dây leo giúp che chắn nắng gắt từ hướng tây và ảm bảo sự riêng tư cần thiết cho mặt tiền
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 109
nhà ở
Không chỉ dành cho CÀPHÊ
Với dự án này, chủ ầu tư mong muốn tạo một không gian làm việc, hội họp và thư giãn cho khách hàng trẻ. Đây cũng là nơi chủ nhân giao lưu với các câu lạc bộ chơi chim và cây cảnh. Liệu những người thiết kế có thể tạo ra một không gian hài hòa giữa hai mục ích có phần nào ối lập?
& ảnh
Đơn vị thi công: Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng Gbuild Địa iểm công trình: 90 Huỳnh Văn Nghệ, P. Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
110 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Bài
PAUL PHAN
iểm ến
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 111 iểm ến
TỪ YÊU CẦU CỤ THỂ TRÊN, ĐỘI NHÓM THIẾT KẾ CỦA
GBUILD ã lên ý tưởng công trình mang phong cách hiện ại với gam màu chủ ạo nâu và xám. Với diện tích mặt bằng chỉ 215m2 thiết kế ã khéo léo chừa sân trước và sân sau tạo thêm nhiều không gian cho khách ến lựa chọn. Công trình sử dụng cửa kính trong ể tăng cảm giác rộng rãi và tăng tầm nhìn ra các view tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng ngồi bên trong quán.
Không gian bên trong quán ược thiết kế với giếng trời lớn dọc theo chiều dài của công trình, giúp tràn ngập ánh sáng.
Không gian bên ngoài thông thoáng với các dãy ghế dài
kết hợp giữa á mài terrazzo và gỗ giá tỵ ngoài trời làm nên một phong cách riêng cho công trình.
Cây xanh cũng là một iểm nhấn của công trình do chủ ầu tư chọn lựa từng cây. Các cây xanh lớn rợp bóng mát ược em từ rừng về, xen kẽ với các cây cảnh nhiệt ới làm a dạng thêm hệ sinh thái cây xanh của công trình.
Vật liệu sử dụng cho công trình chủ yếu là các vật liệu tự nhiên như á tổ ong, gạch cổ, gỗ giá tỵ, sỏi, bê tông thô… tạo cảm giác nhẹ nhàng và gần gũi. Bàn ghế và ồ trang trí ược ặt gia công riêng kết hợp sắt, da, gỗ, bê tông… phù hợp với không gian và tông màu của công trình.
112 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 iểm ến
Cây xanh cũng là một iểm nhấn của công trình do chủ ầu tư chọn lựa từng cây. Các cây xanh lớn rợp bóng mát ược em từ rừng về, xem kẽ với các cây cảnh nhiệt ới làm a dạng thêm hệ sinh thái cây xanh của công trình
iểm ến
KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 113
iểm ến 114 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
iểm ến KT&ĐS THÁNG 1&2.2023 115
"BUSINESS LOUNGE ACCESS" là dạng Thẻ điểm cho phép Chủ thẻ và Người đi kèm dễ dàng sử dụng dịch vụ các PHÒNG CHỜ THƯƠNG GIA tại các đầu Sân bay Tân Sơn Nhất - Nội Bài - Cam Ranh (Gồm nhà ga quốc nội và quốc tế).
Các hạng thẻ: Thẻ 5 điểm. Giá: 1.750.000 VNĐ Thẻ 10 điểm. Giá: 3.300.000 VNĐ Thẻ 20 điểm. Giá: 6.200.000 VNĐ (Mỗi lượt sử dụng tại nhà ga quốc nội trừ 1 điểm, nhà ga qu ốc tế trừ 2 điểm)
Tận hưởng thời gian chờ đợt chuyến bay khi đi công tác hay du lịch bằng các tiện ích tại các phòng chờ đẳng cấp với mức chi phí vô cùng hợp lý: Ẩm thực Buffet Âu, Á, Việt Nam Đồ uống đa dạng Tiện ích doanh nghiệp: máy tính, máy in, wifi miễn phí Báo chí, màn hình giải trí, màn hình hiển thị chuyến bay Các tiện ích vượt trội khác (tại một số phòng ch ờ): ghế massage, phòng hút thuốc, phòng tắm
phát triển doanh nghiệp
ệ vớ
ậ
c báo giá ưu đãi và
vấ
tiết: Inbox Fanpage: Sông Hồng Business Lounge contact@businesslounge.vn
(call,
whatsApp) businesslounge.vn SỬ DỤNG PHÒNG CHỜ THƯƠNG GIA VỚI MỌI HẠNG VÉ MÁY BAY VÀ MỌI HÃNG HÀNG KHÔNG 116 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Hãy liên h
i chúng tôi ngay để nh
n đượ
tư
n chi
0961.33.11.88
sms, zalo,
"BUSINESS LOUNGE ACCESS" là dạng Thẻ điểm cho phép Chủ thẻ và Người đi kèm dễ dàng sử dụng dịch vụ các PHÒNG CHỜ THƯƠNG GIA tại các đầu Sân bay Tân Sơn Nhất - Nội Bài - Cam Ranh (Gồm nhà ga quốc nội và quốc tế).
Các hạng thẻ: Thẻ 5 điểm. Giá: 1.750.000 VNĐ Thẻ 10 điểm. Giá: 3.300.000 VNĐ Thẻ 20 điểm. Giá: 6.200.000 VNĐ (Mỗi lượt sử dụng tại nhà ga quốc nội trừ 1 điểm, nhà ga qu ốc tế trừ 2 điểm)
Tận hưởng thời gian chờ đợt chuyến bay khi đi công tác hay du lịch bằng các tiện ích tại các phòng chờ đẳng cấp với mức chi phí vô cùng hợp lý: Ẩm thực Buffet Âu, Á, Việt Nam Đồ uống đa dạng Tiện ích doanh nghiệp: máy tính, máy in, wifi miễn phí Báo chí, màn hình giải trí, màn hình hiển thị chuyến bay Các tiện ích vượt trội khác (tại một số phòng ch ờ): ghế massage, phòng hút thuốc, phòng tắm
phát triển doanh nghiệp
ệ vớ
nhậ
c báo giá ưu đãi và
ư vấ
tiết: Inbox Fanpage: Sông Hồng Business Lounge contact@businesslounge.vn
(call,
whatsApp) businesslounge.vn SỬ DỤNG PHÒNG CHỜ THƯƠNG GIA VỚI MỌI HẠNG VÉ MÁY BAY VÀ MỌI HÃNG HÀNG KHÔNG 118 KT&ĐS THÁNG 1&2.2023
Hãy liên h
i chúng tôi ngay để
n đượ
t
n chi
0961.33.11.88
sms, zalo,
MÃ ĐỂ XEM
QUÉT
SCAN TO VIEW