Giai thuong KT QG 2014: QHXD Vùng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030

Page 1

Cuộc Thi Giải Thưởng Kiến Trúc Quốc Gia 2014 TỈNH QUẢNG BÌNH

QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2030 Phê duyệt theo quyết định số 2865/QĐ-UBND ngày 18/11/2013 của UBND tỉnh Quảng Bình

Hà Nội, 11/2014 1


NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2030 

PHẦN 1: TỔNG QUAN

PHẦN 2: BỐI CẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ LIÊN VÙNG

PHẦN 3: BỐI CẢNH NỘI VÙNG VÀ HIỆN TRẠNG

PHẦN 4: KHUNG PHÁT TRIỂN VÙNG

PHẦN 5: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG TỈNH

PHẦN 6: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

PHẦN 7: CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

PHẦN 8: CƠ CHẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VÙNG

PHẦN 9: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

2


PH蘯ヲN 1: T盻年G QUAN

3


1. 1. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Tỉnh Quảng Bình nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, cách Hà Nội khoảng 500km về phía Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trong về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Nằm trong hành lang kinh tế Đông -Tây (Quốc lộ 12A) kết nối Biển Đông Việt Nam qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo với Lào, Đông bắc Thái Lan, Myanmar.

Quyết định 864/QĐ-TTg ngày 09/07/2008 phê duyệt QHXD vùng biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020 đã xác định vị trí địa chiến lược của tỉnh Quảng Bình trong khu vực cũng như mối quan hệ liên vùng và quốc tế.

Quảng Bình là một tỉnh có hệ thống giao thông vận tải tương đối thuận lợi. Tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, có 116,04 km bờ biển với cảng Gianh và cảng Hòn La.

Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận.

Hiện nay Quảng Bình đang đầu tư xây dựng 02 Khu kinh tế là: KKT Cửa khẩu quốc tế Cha Lo; Khu kinh tế Hòn La.

3 khu công nghiệp đã được thành lập, đi vào hoạt động gồm: KCN cảng biển Hòn La 109,26 ha; KCN Tây Bắc Đồng Hới 62,56 ha; KCN Bắc Đồng Hới; 135,67 ha.

Để xác định và kiểm soát được sự phát triển của hệ thống đô thị, các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch… tạo liên kết hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, đảm bảo an ninh quốc phòng, làm cơ sở hướng dẫn thực hiện và quản lý đầu tư xây dựng trong tỉnh, việc lập Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 là hết sức cần thiết.

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN a. Mục tiêu chung 1.

Cụ thể hoá các chủ trương chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.

2.

Thực hiện mục tiêu của Nghị quyết hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình số 160/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Về Nhiệm vụ phát triển Kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015).

3.

Nâng cao vai trò vị trí của tỉnh Quảng Bình là vùng kinh tế tổng hợp, vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh trong vùng biên giới Việt – Lào.

4.

Đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, tạo cho các đô thị phát huy vai trò hạt nhân phát triển khu vực ảnh hưởng

5.

Tạo sự liên kết và hỗ trợ giữa đô thị và nông thôn

b. Mục tiêu cụ thể 1.

Xác định các vùng động lực, các trục kinh tế động lực

2.

Lựa chọn mô hình phát triển.

3.

Nghiên cứu đề xuất quy hoạch tổ chức không gian đô thị, phát triển dân cư, xây dựng mô hình phát triển không gian Vùng Tỉnh .

4.

xác định các vùng động lực phát triển kinh tế- xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội theo hướng cân bằng và bền vững.

5.

Xác định khung hạ tầng kỹ thuật diện rộng làm cơ sở cho việc phát triển đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, và các khu chức năng khác trong vùng.

6.

Làm cơ sở pháp lý cho công tác quy hoạch xây dựng, xây dựng; các chương trình phát triển

4


1.3. KHUNG PHÁP LÝ

Qu¶ng Binh

`

2` PT. Đồng Hới

Nghị quyết số 39/NQ-TƯ ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị; Quyết định số 113/2005/QĐ-TTg ngày 20/5/2005;

Quyết định 864/QĐ-TTg ngày 09/07/2008 về việc phê duyệt QHXD vùng biên giới Việt - Lào đến năm 2020;

Quyết định số 445/QĐ- TTg ngày 7/4/2009 phê duyệt điều chỉnh định hướng QHTT phát triển đô thị Việt nam đến nam 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007 Phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020;

Nghị định 42/2009/NĐ-CP (7/5/2009) về phân loại đô thị, thông tư 34/2009/TTBXD (30/9/2009) hướng dẫn nghị định 42.

Quyết định 1659/QĐ-TTg (7/11/2012) phê duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020

Căn cứ Quyết định số 661/QĐ-CT ngày 27/3/2012 của UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt Nhiệm vụ QHXD Vùng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030.

1.4. VỊ TRÍ  Quảng Bình là tỉnh thuộc vùng kinh tế Bắc Trung bộ và duyên hải Trung Bộ, với vị trí bên cạnh hành lang kinh tế Đông Tây, có tuyến quốc lộ 12 theo hướng Đông Tây nối các nước phía Tây ra biển Đông qua cửa khẩu Na Phẳn (Lào)- Cha Lo (Việt Nam) ra biển Đông tại Hòn La.  Là đầu mối giao thông quốc gia, đặc biệt còn là một cửa ngõ quan trọng của vùng phía Tây ra biển của hành lang kinh tế Đông Tây  Quảng Bình trở thành trung tâm giao thương quốc tế qua cửa khẩu Cha Lo và cảng biển Hòn La, thông qua các tuyến đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và sân bay Đồng Hới, song song với việc là trung tâm kinh tế cấp vùng với các hạt nhân kinh tế là Thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn, Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo và Khu kinh tế Hòn La.  Tỉnh Quảng Bình nằm trong vïng kinh tÕ Bắc Trung Bộ bao gåm c¸c tØnh tõ Thanh Hãa, NghÖ An, Hµ TÜnh, Qu¶ng Binh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn –HuÕ

5


1.5. RANH GIỚI QUY HOẠCH, QUY MÔ

Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Bình được lập trên ranh giới hành chính tỉnh gồm 1 TP, 6 huyện

a. Ranh giới •

Phía Bắc giáp Hà Tĩnh

Phía Nam giáp Quảng Trị

Phía Tây giáp nước CHDCND Lào

Phía Đông giáp biển Đông.

b. Quy mô •

Tổng diện tích tự nhiên: 8.065 km2,

Tổng dân số năm 2012: 857.924 người.

Dân số đô thị 130.255 người.

Tỷ lệ đô thị hóa 15,2%

Tỷ lệ nông thôn: 84,8 %

6


PHẦN 2: BỐI CẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ LIÊN VÙNG

7


2.1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG

(2) Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị toàn quốc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07-4-2009

(1) Hành lang kinh tế Đông Tây

TuyếnĐông–Tây (QL12A): Nối các nước phía Tây ra biển Đông trong QL12A nằm phía Bắc hành lang Đông Tây nối từ Chiềng Mai Thái Lan qua cửa khẩu Na Phẳn (Lào)-Cha Lo (Việt Nam) ra biển Đông tại Hòn La. Đây là tuyến phát triển kinh tế thương mại dịch vụ cửa khẩu nối liền với cảng biển, tạo điều kiện giao thương quốc tế cho khu vực. Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) đi qua 13 tỉnh của 4 nước Việt Nam - Lào - Thái LanMyanmar. EWEC bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine (Myanmar) về Việt Nam qua cửa khẩu Lao Bảo và kết thúc tại cảng Tiên Sa Đà Nẵng.

Thành phố Đồng Hới là đô thị trung tâm cấp tỉnh.

Các đô thị lân cận (ở bán kính 90-130km) gồm đô thị Hà Tĩnh và Đông Hà là các đô thị trung tâm tỉnh

Đô thị Huế (cách Đồng Hới khoảng 200km) là đô thị trung tâm cấp quốc gia- khu vực và quốc tế,

Đô thị Vinh (cách Đồng Hới khoảng 160km) là đô thị trung tâm cấp Vùng (Vùng Bắc Trung Bộ);

Các đô thị của tỉnh Quảng Bình thuộc vùng ảnh hưởng của Đồng Hới, các đô thị phía Bắc tỉnh thuộc vùng ảnh hưởng của Hà Tĩnh các đô thị phía Nam tỉnh thuộc vùng ảnh hưởng của Đông Hà, xa hơn nữa, chịu ảnh hưởng của Huế và Vinh.

TP Đồng Hới

8


2.1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG

(3) Vai trò, vị thế Quảng Bình trong quy hoạch vùng kinh tế xã hội Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ

(4) Chiến lược biển Việt Nam

Là vùng bảo vệ môi trường quốc gia, bảo vệ an ninh, quốc phòng, vùng phát triển và khoanh nuôi rừng, trồng cây nguyên liệu, dược liệu, cây công nghiệp; dịch vụ thương mại cửa khẩu, du lịch sinh thái - lịch sử văn hoá. Cửa ngõ giao lưu quốc tế phía Tây của đất nước. Phát triển khu kinh tế thương mại cửa khẩu.

Là vùng công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, vùng trồng cây công nghiệp.

Là vùng động lực phát triển kinh tế với mũi nhọn là các ngành công nghiệp, dịch vụ, vùng phát triển các đô thị cấp trung tâm vùng, tiểu vùng gắn với cung cấp dịch vụ đào tạo, y tế, du lịch, thương mại, tài chính ngân hàng cấp quốc gia, quốc tế.

`

Cảng Biển Hòn La

Chính phủ đã ra Quyết định số 113/2005/QĐ- TTg về chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 39, tạo điều kiện cho các tỉnh trong khu vực khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển, giảm nguy cơ tụt hậu so với cả nước. Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là một chiến lược quan trọng của quốc gia nhằm phát huy vai trò của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với mục tiêu Việt Nam hướng tới trở thành một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển..

9


2.1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG

(5) Quy hoạch xây dựng vùng Biên giới Việt Lào (Quyết định 864/QĐ-TTg ngày 09/7/2008 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020). 

Xác định đến năm 2020 Quảng Bình có 15 đô thị, gồm 1 đô thị loại II (Đồng Hới), 3 đô thị loại IV (Ba Đồn, Kiến Giang, Hoàn Lão), 11 đô thị loại V.

Toàn tỉnh có 5 Khu công nghiệp với tổng diện tích 1.500ha, 1 Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo gắn với cửa khẩu Cha Lo làm động lực phát triển kinh tế cho tỉnh.

(7) Quy hoạch xây dựng Vùng Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình Quy hoạch xây dựng vùng Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình (Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 14/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ QHXD vùng Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình đến năm 2030)

(6) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 Xây dựng hệ thống đô thị như các trung tâm phát triển về kinh tế, văn hoá với chức năng là hạt nhân thúc đẩy các vùng ven đô và nông thôn. Trong đó xây dựng đô thị Đồng Hới xứng đáng là vai trò chức năng tỉnh lỵ, có ý nghĩa với toàn vùng Bắc Trung Bộ, trong thế gắn kết và tạo thành chuỗi đô thị ven biển miền Trung

Không gian phát triển đô thị được xác định trên cơ sở hàng lang kinh tế QL1A và QL12.

Đô thị Hòn La là trung tâm dịch vụ tổng hợp phục vụ công nghiệp và cảng biển Hòn La và toàn vùng. Đến năm 2030 là đô thị loại IV.

Các đô thị trung tâm cấp tiểu vùng: Cha Lo, Hoá Tiến, Ba Đồn dự kiến đạt cấp IV vào năm 2030.

Các đô thị khác là đô thị trung tâm cấp huyện, dự kiến đạt cấp V vào năm 2030.

10


2.2. CÁC ĐỒ ÁN, DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (2) Quy hoạch KKT Hòn La

(1) Điều chỉnh QHC TP Đồng Hới (3) Quy hoạch KKT cửa khẩu Cha Lo

+ Quy mô  Quy mô 10.000 ha, đất liền khoảng 8.900 ha, đảo và biển khoảng 1.100 ha  Là khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm: Công nghiệp - cảng biển - thương mại - dịch vụ - du lịch - đô thị và nông lâm ngư nghiệp;  Là một trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Bình, có các điều kiện về hạ tầng đô thị hiện đại, đồng bộ; có vai trò đầu tàu thu hút đầu tư và làm động lực phát triển cho các vùng khác  Khu phi thuế quan, diện tích 36 ha  Khu thuế quan, diện tích 9.964 ha + Tính chất  Là khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm: Công nghiệp - cảng biển - thương mại - dịch vụ - du lịch - đô thị và nông lâm ngư nghiệp.  Là một trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Bình, có các điều kiện về hạ tầng đô thị hiện đại, đồng bộ; có vai trò đầu tàu thu hút đầu tư và làm động lực phát triển cho các vùng khác  Khu phi thuế quan, diện tích 36 ha  Khu thuế quan, diện tích 9.964 ha + Tính chất 

  + Quy mô diện tích khoảng 20.066 ha, bao gồm thành phố Đồng Hới, xã Lương Ninh, Vĩnh Ninh, thị trấn Quán Hàu của huyện Quảng Ninh và xã Lý Trạch, Nhân Trạch của huyện Bố Trạch.

+ Quy mô Thành lập theo Quyết định số 137/2002/QĐTTg ngày 15/10/2002, gồm 6 xã thuộc huyện Minh Hóa: Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Thanh, Hóa Phúc, Hồng Hóa, Hóa Tiến; với tổng diện tích đất tự nhiên là: 538 km2 .

Trung tâm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; gắn việc phát triển kinh tế với việc phân bố lại lao động, dân cư trong các ngành kinh tế và các vùng, đảm bảo Quốc phòng- An ninh. Trung tâm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; gắn việc phát triển kinh tế với việc phân bố lại lao động, dân cư trong các ngành kinh tế và các vùng, đảm bảo Quốc phòng- An ninh. +Tăng cường củng cố, phát triển quan hệ đối ngoại với các nước trong khu vực và quốc tế, đặc biêt là với CHDCND Lào. Khu kinh tế Cha Lo đa được UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch chung đến năm 2020 tại Quyết định số 1000/QĐUBND ngày 14/5/2008 .

11


2.3. CÁC ĐỒ ÁN, DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI CÓ LIÊN QUAN (1) Khu kinh tế Vũng Áng – Hà Tĩnh

(3) Con đường di sản Miền Trung

+ Khu kinh tế Vũng Áng với diện tích: 227,81 km². + Là KKT tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực: Cảng biển, CN, TMDV, đô thị và nông lâm ngư nghiệp. Trong đó trung tâm là dịch vụ cảng biển, công nghiệp luyện kim...

(4) QHC XD vườn Quốc gia phong Nha Kẻ Bàng -33,4km2

(2) Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo

Bác đã tắm biển trong dịp người vào thăm TP Đồng Hới

Quyết định số 2235/QĐ-TTg ngày 08/12/2010 phê duyệt nhiệm vụ QHCXD vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đến năm 2025. Xác định vùng bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới, vùng khai thác du lịch và các vùng phát triển đô thị (ĐT du lịch Phong Nha và ĐT Phúc Trạch (Troóc); khung hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển không ảnh hưởng đến di sản, phát huy được giá trị di sản.

Tượng đài mẹ Suốt thành phố Đồng Hới

Vườn QG Phong Nha Kẻ Bàng

+ KKTcửa khẩu quốc tế Cầu Treo tổng diện tích:56.km². + xác định là loại hình khu phi thuế quan, với định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực: Thương mại, du lịch, dịch vụ và công nghiệp chế biến, gia công lắp ráp

Nhà thờ Tam Hòa TP Đồ ng Hới

Thành cổ Đồng Hới

Động phong Nha di sản thiên nhiên thế giới

12


PHẦN 3: BỐI CẢNH NỘI VÙNG VÀ ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG

13


3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

a. Địa hình, địa mạo      

Quảng Bình nằm về phía Đông Trường Sơn có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, hẹp bề ngang và dốc, nghiêng từ Tây sang Đông 85% diện tích tự nhiên là vùng đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi nhiều sông suối dốc và chảy xiết nên thường bị lũ bất ngờ. Địa hình chia thành 4 tiểu vùng: Vùng núi cao nằm dọc sườn Đông Trường Sơn: Chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, có độ cao từ 250-2.000m, độ dốc trung bình 250. Vùng núi cao nằm dọc sườn Đông Trường Sơn: Chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, có độ cao từ 250-2.000m, độ dốc trung bình 250. Vùng gò đồi và trung du: Đây là vùng có độ cao từ 50250m, độ dốc trung bình từ 30 trở lên, bao gồm các dải đồi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Vùng đồng bằng ven biển: Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, chỉ chiếm 8% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh.

b. Khí hậu Quảng Bình nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa; có 2 mùa: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 c. Địa chất, khoáng sản - Có nhiều loại khoáng sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm... và một số khoáng sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit... - Đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng và VLXD với quy mô lớn. - Có suối nước khoáng nóng 105oC. Trữ lượng vàng có khả năng phát triển CN khai thác và chế tác vàng. d. Thủy văn - Quảng Bình có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,8-1,0km/km2. - Toàn tỉnh có 05 hệ thống sông chính là sông Sông Roòn, sông Gianh, sông Lý Hòa, Sông Dinh, Sông Nhật Lệ đổ ra biển . - Tổng chiều dài 343km và diện tích lưu vực 7.890km2, lưu lượng dòng chảy tương đương 4 tỷ m3/năm. -- Hệ thống sông ngòi có đặc điểm chung là chiều dài ngắn và dốc nên khả năng điều tiết nước kém, thường gây lũ lớn trong mùa mưa. -- Tốc độ dòng chảy lớn, nhất là trong mùa mưa lũ.

14


3.2. THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI

a. Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vực + Cơ cấu kinh tế (2006-2010)

+ Dân số:

C¬ cÊu kinh tÕ phân theo ngành

Lao động tham gia các ngành kinh tế

- Dân số toàn tỉnh năm 2010: 849.271 ngàn người. 100% 80% 60% 40% 20%

38.8

- Dân số đô thị: 128,5 ngàn người

40.4

34.2

38.1

27.1

DÞch vô

- Tỷ lệ tăng dân số trung bình 2006- 2010: 0,44%.

CN, XD

- Tỷ lệ tăng dân số đô thị TB 2006- 2010 toàn tỉnh 2,02%

21.5 N«ng l©m thuû s¶n

0% 2006

2010

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, Nông lâm: giảm từ 27,1% (2006) xuống 21,5% (2010).CN,XD tăng từ 34,2% (2006) lên 38,1% (2010).TM,DV tăng từ 38,8% (2006) lên 40,4% (2010). GDP năm 2010 12.439,3 tỷ đồng . GDP đầu người : 12,02 triệu đồng/người/năm + Tốc độ tăng trưởng GDP (2006-2010)

-Tỷ lệ đô thị hóa tỉnh năm 2010 đạt 15,1 %

80% 60%

4.3

4.5

- LĐCN,XD: 65,3nghìn, chiếm 14,4% -LĐDV,TM: 91,1nghìn, chiếm 20%. +. Đất đai:

DÞch vô

22.5

CN, XD

20%

N«ng l©m thuû s¶n

0% 2006-2008

2006-2010

Møc ®é t¨ng d©n sè, GDP tØnh Quảng B×nh LÇn 2.0 1.5 1.0

1.0

1.56 1.48 1.02

0.5 0.0 2006

§Êt phi n«ng nghiÖp; 49.468 ha; 6,1%

§Êt ch-a sö dông; 72.619 ha; 9,0%

§Êt n«ng nghiÖp; 684.420ha; 84,9%

- Đất chưa sử dụng: 72.619,04 ha; chiếm 9,0%

40%

19.1

C¬ cÊu sö dông ®Êt

- LĐ nông lâm: 298,2 nghìn người, chiếm 65,6%

- Đất phi nông nghiệp: 49.487,91 ha, chiếm 6,14 % 16.5

CN-XD 65,3nghìn người ;14,4%

+ Cơ cấu lao động:

- Đất nông nghiệp: 684.419,72 ha, chiếm 84,86% 100%

N-L-N 298,2 nghìn người; 65,6%

(toàn quốc 30,17%)

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh 806.526,67 ha:

T¨ng tr-ëng kinh tÕ (%/n¨m)

13.4

DV,TM,HCS91 ,1 nghìn người; 20%

2010

GDP (gi¸ SS 94) D©n sè (1000) GDP/ng-êi (USD)

+ Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Giá trị sản xuất nông, lâm ngư nghiệp năm 2010 là 1.465 tỷ đồng; mức tăng trưởng thời kỳ 2006-2010 đạt 5,5%. - Nông Nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh chiếm khoảng 9,9%. - Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của Quảng Bình tương đối lớn chiếm 78,6% . -Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:. Sản lượng thuỷ sản năm năm 2010 đạt 41.278 tấn, tốc độ tăng trưởng từ 2006-2010 đạt 4,9%

15


3.3. THỰC TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI

a. Thực trạng phát hạ tầng xã hội

+ Y tế Toàn tỉnh gồm có 183 cơ sở y tế bao gồm 9 bệnh viện, 5 phòng khám đa khoa khu vực và 159 trạm y tế xã

b. Thực trạng mật độ dân số đất đai

Dân số tập trung chủ yếu tại khu vực ven biển d. Thực trạng phân bố điểm công nghiệp

c. Thực trạng phân bố hộ nghèo

Hộ nghèo chủ yếu tập trung ở phía Tây e. Thực trạng du lịch

+ Văn hóa, thể thao: Quảng Bình có 1 trung tâm văn hóa tỉnh và 7 trung tâm văn hóa huyện, thành phố, 8 thư viện. Hệ thống hạ tấng xã hội tập trung ở các đô thị ven biển, thiếu ở các đô thị phía Tây của tỉnh.

Bãi biển nhật lệ

Tượng đài Mẹ Suốt

16


3.3. THỰC TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI

f. Thực trạng sử dụng đất và đánh giá đất xây dựng

i. Thực trạng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn Tình hình phân bố dân cư và tình hình đô thị hoá.

TT 1 2

Danh mục Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp

Quy mô 806.527 716.066 53.307

2.1

Đất xây dựng

32.376

2.2

Đất khác

20.931

Đất chưa sử dụng

37.154

3

- Dân số tỉnh Quảng Bình năm 2012 là 857.924 người (dân đô thị là 130.255 người,dân nông thôn là 727.669 người).Tỷ lệ độ thị hoá của Quảng Bình là 15,2 % thấp hơn so với tỷ lệ độ thị hoá toàn quốc (toàn quốc là 30,1%).Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, con số thống kê dân số chính thức các đô thị năm 2006 là 118.664 đến năm 2012 đạt 130.255 người với tỷ lệ tăng trung bình 2,0 % năm.

Tỷ lệ % 100 88,8 6,6

4,6

l. Thực trạng hệ thống đô thị chính

h. Thực trạng hệ thống hạ tầng xã hội 1. Thành phố: Đồng Hới (II), 1. TX .Ba Đồn (IV) và 7 thị trấn -TT. Đồng Lê-Tuyên Hoá (V) -TT. Quy Đạt-Minh Hoá (V)

-TT. Hoàn Lão-Bố Trạch (V) -TT. NT Việt Trung-Bố Trạch (V) -TT. Quán Hàu-Quảng Ninh (V) -TT. Kiến Giang-Lệ Thuỷ (V) -TTNT. Lệ Ninh-Lệ Thủy (V)

Nhìn chung hệ thống hạ tấng xã hội mới tập trung ở các đô thị ven biển, thiếu ở các đô thị phía Tây của tỉnh.

17


3.4. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

a. Thực trạng giao thông • Quảng Bình có cơ sở hạ tầng giao thông hợp lý và tương đối hoàn chỉnh Với hệ thống giao thông đa phương thức, đầy đủ 4 loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không, điều này giúp tỉnh thu hút đầu tư và phát triển toàn diện cơ cấu kinh tế. Mạng lưới giao thông đường bộ dày đặc về phía Đông của tỉnh (vùng đồng bằng) là nơi tập trung đông dân cư. Khu vực phía Tây là vùng núi cao, mật độ đường bộ thấp, việc đi lại và xây dựng hạ tầng giao thông rất nhiều khó khăn. • Hệ thống đường sắt đã có và đang đáp ứng được nhu cầu vận tải của tỉnh nhưng việc đảm bảo an toàn chưa cao, đặc biệt là các tuyến ở ngoài đô thị, các tuyến giao với đường dân sinh. • Hệ thống đường thủy chưa được đầu tư thích đáng, trừ 2 cảng kinh doanh các bến thủy còn lại đều hình thành từ lâu, tự phát, phương tiện cũ, xuống cấp không bảo đảm an toàn. • Đường không bước đầu đáp ứng được nhu cầu vận tải, nhưng thời gian tới cần được đầu tư nâng cấp để phát triển toàn diện cơ cấu kinh tế của tỉnh. • Toàn tỉnh hiện có khoảng 4.808 km đuờng bộ các loại, trong đó:

+ Quốc lộ: dài 718km chiếm tỷ lệ 12,37% + Đường tỉnh: dài 393 km chiếm tỷ lệ 6,19%

c. Thực trạng chuẩn bị kỹ thuật

b. Thực trạng thủy lợi • Toàn tỉnh Toàn tỉnh có khoảng 149 hồ tự nhiên và nhân tạo, là không đúng mà có 149 hồ, 251 đập dâng và 301 trạm bơm. • Nhận xét: Hệ thống hồ đập tương đối nhiều nhưng hàng năm vẫn thường xẩy ra hạn hán kéo dài.  Cần phải có giải pháp bổ sung hồ ở các khu vực hạn hán thường xuyên.

• Thành phố Đồng Hới, tỷ lệ cống thoát nước đạt (55-65)% mật độ cống theo đường giao thông, ở các thị trấn mật độ cống từ 10% đến 25% theo mật độ đường giao thông. Các trung tâm xã chưa có cống thoát nước. • Toàn bộ lượng nước được chảy ra 5 con sông chính của tỉnh là Sông Ròn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Nhật Lệ, sông Dinh

18


3.4. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

e. Thực trạng cấp nước

d. Thực trạng thiên tai Tỉnh Quảng Bình là nơi chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam nhưng với tần suất cao hơn và mức độ ác liệt hơn như bão, Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, hạn hán, cát bay cát lấp, rét đậm rét hại, lốc tố, dông sét, sạt lở đất, sụt lún đất, gió mùa, xâm nhập mặn, triều cường. Hàng năm gây thiệt hại của cải và vật chất, tinh thần của người dân.

Cấp nước đô thị: Hầu hết các công trình cấp nước hiện nay cần nâng công suất để đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị. Cấp nước nông thôn: Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh ước đạt 74,6%. Trong đó: huyện Minh Hóa có tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh thấp nhất tiếp đến là huyện Quảng Trạch và huyện Tuyên Hóa.

f. Thực trạng cấp điện 

Nguồn điện

Nguồn điện cấp cho khu vực được lấy từ hệ thống điện Quốc gia, thông qua trạm nguồn 220kV Đồng Hới công suất 2x125MVA. Trạm biến áp 220kv Đồng Hới

Lưới điện

Tuyến 500kV Bắc Nam hai đi sát nhau, tiết diện ACSR-4x330.

Tuyến 220kV mạch đơn Hà Tĩnh-Đà Nẵng, tiết diện ACSR-400.

04 xuất tuyến 110kV sau trạm 220kV Đồng Hới, cấp điện cho các trạm 110kV.

Lưới trung thế trên địa bàn toàn tỉnh gồm các cấp điện áp 35kV, 22kV và 10kV

Lưới điện 110 kv Quảng Bình

Chiếu sáng càu nhật lệ

19


3.4. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

l. Thực trạng thoát nước thải

j. Thực trạng QL chất thải rắn

n.Thực trạng hệ thống nghĩa trang

TT Đồng Lê Bãi chôn lấp CTR Quảng Tiến

R TT Quy Đạt

TT Hoàn Lão

Các trung tâm đô thị đã có hệ thống cống chung thu nước thải với nước mưa

Khu nghĩa địa phân tán trong vùng tỉnh

Bãi chôn lấp CTR xã Sơn Trạch

R R

Bãi chôn lấp CTR Lộc Ninh

Nghĩa trang Tp Đồng Hới. F=22ha

TP Đồng Hới TT Kiến Giang

+ R

Nước thải ô nhiễm tới kênh

Các xã, đô thị khác đều có nghĩa trang riêng

Bãi chôn lấp CTR Trường Thủy

• Nước thải sinh hoạt: Hầu hết các thành phố, thị trấn trong vùng đã có hệ thống thoát nước chung và chưa được xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. •

Tại thành phố Đồng Hới, tổng chiều dài mạng lưới thoát nước khoảng 31km. Tỷ lệ dân cư được phục vụ mới đạt tầm 30%. Các điểm dân cư nông thôn (đặc biệt là nông thôn miền núi) thường sống phân tán nên ở nhiều nơi không có hệ thống thoát nước. Nước thải chủ yếu là tự thấm hoặc thoát ra sông hồ

• Nước thải sản xuất, y tế: Nước thải từ các khu công nghiệp, chế xuất chợ, bệnh viện, nuôi thủy sản… đều chưa được xử lý triệt để đã gây ô nhiễm cục bộ cho những điểm tiếp nhận nước thải, nơi phát sinh nguồn gây bệnh.

Bãi CTR ở Quảng • Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn trung bình của một người là 0,3kg/người/nđ,trạch tổng lượng CTR thải ra trên địa bàn tỉnh 500 tấn/ngày. • Chất thải rắn công nghiệp: chưa có cơ sở nào được cấp phép hành nghề vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại, các cơ sở tự lưu giữ chất thải nguy hại. • Chất thải rắn y tế: Hầu hết các bệnh viện có lò xử lý chất thải y tế, tuy nhiên một số lò thiêu CTR đã cũ, chưa đạt chuẩn vệ sinh.

•Các đô thị và điểm dân cư trong vùng huyện đều đã có nghĩa trang nhân dân. •Chưa đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh, hệ thống xử lý môi trường... •Nghĩa trang nhân dân Đồng Hới Quy mô 22ha, dự kiến đến năm 2013 sẽ hoàn thành. •Tính đến năm 20012, diện tích đất nghĩa địa là 2.613,25 ha trong tổng diện tích đất tự nhiên là 806.526,67 (tương đương 0,3%).

20


3.5. ĐÁNH GIÁ SWOT

Điểm mạnh

TT 1

Cơ hội

Thách thức

Có cơ hội khai thác mối liên hệ vùng quốc gia, quốc tế để phát triển. Cơ hội khai thác các trung tâm kinh tế- xã hội trên các trục hành lang kinh tế.

Sự cạnh tranh về thu hút đầu tư, nhân tài, nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài... giữa Quảng Bình và các tỉnh khác nhất là với Quảng Trị, Hà Tĩnh ngày càng gia tăng.

Vị trí - vị thế - Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, nơi giao thoa các đặc thù lãnh thổ nên dễ hoà nhập, tiếp thu những tiến bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật. - Có các tuyến đường giao thông quan trọng của Quốc gia (Quốc lộ 1A, đường sắt, đường Hồ Chí Minh) là đầu mối giao lưu của hai miền Nam - Bắc. - Nằm sát hành làng kinh tế Đông - Tây, là cửa ngõ hướng biển cho các nước Lào, Thái Lan. Có bờ biển dài 116 km cùng với các cảng Gianh và Nhật Lệ và cảng Hòn La có cỡ tàu 1 vạn tấn ra vào. Có 201 km đường biên giới với Lào, có cửa khẩu quốc gia, có điều kiện giao thương kinh tế quốc tế.

2

Điểm yếu

Nằm ở ven biển nến chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vấn đề thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị chưa được quan tâm thích đáng. Việc kiểm soát đầu tư xây dựng chưa chặt chẽ tại các đô thị và các khu vực phát triển kinh tế, du lịch.

Điều kiện tự nhiên - Lợi thế về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là giàu đá vôi, cát thạch anh, cao lanh, sét gạch ngói... tạo cơ hội phát triển công - Địa hình, địa mạo, địa chất rất nghiệp vật liệu xây dựng với quy mô lớn. phức tạp, xuyên có thiên tai như - Quỹ đất còn khá lớn, nhất là vùng gò đồi thuận lợi cho phát triển bão, lũ, sụt lở đất, tai biến địa kinh tế trang trại. chất....là vấn đề thách thức, cản - Tài nguyên cảnh quan sinh thái, di sản thiên nhiên thế giới, di tích trở việc phát triển đô thị và kết lịch sử cách mạng, văn hóa. cấu hạ tầng diện rộng. - Tài nguyên lao động nhiều, cần cù

3

Kinh tế -xã hội Cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch tích cực tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch và công nghiệp. Có di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, các tiềm năng du lịch và nguồn lao động dồi dào Có KKT Hòn La và trường Đại học cùng với một số chương trình, dự án lớn của Trung ương là điều kiện để tạo bứt phá trong phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực.

4

5

- Cần phải có biện pháp đối với tình trạng Thuận lợi cho việc phát triển đa biến đổi khí hậu, tai biến địa chất, sạt lở dạng về tổ chức không gian, chức núi do lũ quét. năng đô thị. - Yêu cầu phát triển bền vững đặt ra Thuận lợi phát triển du lịch thám những thách thức trong việc duy trì các hiểm, sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch hệ sinh thái tự nhiên của khu vực Vườn biển. quốc gia, kiểm soát phát triển vùng nông Là khu vực bảo tồn đa dạng sinh thôn và vùng biên giới. Cần phải kiểm học, bảo tồn địa chất và nguồn dự soát tình trạng khai thác trái phép, đốt, trữ sinh quyển quốc gia, quốc tế phá rừng.

KInh tế còn chậm phát triển, có điểm xuất phát thấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng kinh tế còn yếu kém, không đồng bộ. Trình độ nguồn nhân lực còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Có nhiều cơ hội phát triển công nghiện hiện đại, bền vững. Có nhiều cơ hội khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ, giảm chi phí vận tải.

Thách thức về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội chưa đồng bộ. Nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển cần nhiều song khả năng của tỉnh còn có mức độ, đòi hỏi phải có những giải pháp để thu hút nhiều đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau.

Phát triển mạng lưới đô thị Tỷ lệ đô thị hóa thấp, việc chuyển Đã hình thành mạng lưới đô thị quan trọng, trong đó có những hạt đổi cơ cấu LĐ nông thôn theo Có cơ hội khai thác các đô thị đặc thù, Cần có giải pháp hút người dân ở tại các nhân đô thị quan trọng như Thành phố Đồng Hới, Thị xã Ba Đồn, thị hướng tích cực chậm do đó việc tạo các mô hình phát triển đô thị đa đô thị, giảm thiểu tình trạng dịch cư. trấn Phong Nha.. chuyển nông thôn ra thành đô thị dạng. mà chỉ có hiện tượng ra khỏi vùng Các chương trình, chính sách lớn Là vùng nhạy cảm về an ninh quốc phòng, Được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt bằng các nghị quyết, Hành lang pháp lý là NQ 39-NQ-TW với chiều dài đường biên giới lớn, nhiều chính sách đặc biệt cho vùng có nhạy cảm về an ninh, chính trị. và quyết định 113/2005/QĐ-TTg; Các rừng núi hiểm trở, đi lại khó khăn, Việc xây Một loạt các dự án lớn của tỉnh và quốc gia được đầu tư qua khu vực Chiến lược phát triển ngành của Việt dựng các khu Kinh tế, các khu khuyến như các dự án hạ tầng giao thông: Dự án đường cao tốc, nâng cấp Nam,Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên khích phát triển thương mại, các khu du QL1A, đường Hồ Chí Minh... và dự án về bảo tồn và phát huy giá trị hải miền trung có tác động tích cực lịch-dịch vụ, thương mại sẽ ảnh hưởng vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, dự án phát triển du lịch... đối với tỉnh Quảng đến việc bảo vệ các di sản thiên nhiên thế giới.

21


PHẦN 4: KHUNG PHÁT TRIỂN VÙNG TỈNH

22


4.1. MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ CÁC CHỈ TIÊU HẠ TẦNG KỸ THUÂT ĐÔ THỊ

a. Một số dự báo, định hướng phát triển kinh tế + Dân số: Năm 2020: 93 – 95 vạn người, Tỷ lệ đô thị hóa: 30 - 35% Năm 2030 : 100 -110 vạn người, Tỷ lệ đô thị hóa: 45 - 50%

b. Các chỉ tiêu kinh tế hạ tầng kỹ thuật đô thị TT Hạng mục 1 Dân số toàn tỉnh

+ Lao động: - Công nghiệp:15% (2010)  23- 25% (2020)  2630% (2030): - Dịch vụ: 20% (2010)  30-35 % (2020)  40-45% (2030) - Nông nghiệp: 65% (2010)  45% (2020)  26-30% (2030).

- Tăng trưởng kinh tế - GDP: GĐ 2011- 2015 khoảng 12%

1,04 0,24

0,94 0,26

người

130 255

306 000

498 500 - 522 500

người

727 669

644 000

547.500 560.500

% ha 2 m /người đô thị

15,2 2.715 208 9

32,2 9.500 310 13

46,6-48,8 17.484 353 19

1

4

6

6 2 12

4 5 15-20

3 10 20-25

500

1000-1200

350 250 170

1000 700 375

120 100 80

150 120 100

95 90 85 10-15 12

100 95 90 20-30 15

20-25

20-25

-

Đô thị cấp tỉnh (thành phố, thị xã thuộc tỉnh)

-CN-XD từ 37,4%(2010)  44% (2020)

5 6

Đô thị cấp huyện (thị trấn) Đô thị chuyên ngành (thị trấn) Chỉ tiêu nhà ở trung bình Chỉ tiêu cấp điện

-TM-DV từ 40,8%(2010  42% (2020)

-

Đô thị cấp tỉnh (thành phố, thị xã thuộc tỉnh)

-Nông nghiệp từ 21,8%(2010)  14,0% (2020)

Định hướng QHTT phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009) Dự báo tỷ lệ đô thị hóa trung bình toàn quốc:. Năm 2010: 30%. Năm 2015: 38% . Năm 2020 là 45%. Năm 2025 là 50%

Dù b¸o c¬ cÊu kinh tÕ (%/n¨m) 100% 90% 80%

40.8

42.0

37.4

44.0

21.8

14.0

70% 60% 50% 40% 30% 20% 10%

CN, XD

0%

2015

DÞch vô

2020

N«ng l©m thuû s¶n

7 8 9 10 11

1,20

1,12

- Thu NS tăng bình quân (2020):18-18,5%/năm - Dự báo cơ cấu kinh tế

1,28

% %

- Kim ngạch XK (2020) ~ 260-270 triệu USD

- GDP bình quân đầu người (2020): 70 - 72 tr.đ (3.500 - 3.700USD).

Năm 2030 1 070 000

- Tăng tự nhiên: - Tăng cơ học

2 Tỷ lệ đô thị hoá 3 Đất xây dựng đô thị Chỉ tiêu đất xây dựng đô thị 4 Số lượng đô thị Trong đó:

GĐ 2016- 2020 đạt trên 13%

Năm 2020 950 000

%

- Dân số nông thôn

+ Kinh tế

Năm 2012 857 924

Tăng TB/năm trong giai đoạn trong đó:

Trong đó: - Dân số thành thị

- Tỷ lệ thất nghiệp 1,3 - 1,4% (2015)  1,2% (2020) so với lao động

Đơn vị tính người

Đô thị cấp huyện (thị trấn) Đô thị chuyên ngành (thị trấn) Các trung tâm cụm xã-xã Chỉ tiêu cấp nước Thành phố Đồng Hới (loại II) Các đô thị loại IV, V Các trung tâm cụm xã-xã Tỷ lệ thoát nước Thành phố Đồng Hới (loại II) Các đô thị loại IV, V Các trung tâm cụm xã-xã Chỉ tiêu điện thoại Chỉ tiêu cây xanh đô thị Chỉ tiêu đất giao thông Đô thị lớn

m2sàn/người KW/người

lít/người/ngày

%

máy/100 dân m2/người %

8,3

23


4.2. TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN VÙNG TỈNH

TÍNH CHẤT

1

• Là vùng kinh tế tổng hợp, đa ngành đa chức năng, đa lĩnh vực bao gồm công nghiệp- cảng biển- thương mại- dịch vụ- du lịch - đô thị - nông - lâm - ngư nghiệp

2

• Là đầu mối trung chuyển, và cửa ngõ giao thông về đường bộ, đường thuỷ, trao đổi thương mại với các bạn Lào, Thái Lan

3

• Là khu vực sinh thái quan trọng có giá trị toàn cầu nổi bật được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, với các tiềm năng về phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử cách mạng mang ý nghĩa quốc gia và quốc tế

4

• Là vùng phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng đầu nguồn và đa dạng sinh học. Vùng phát triển công nghiệp chế biến, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp

5

• Là khu vực có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng của Quốc gia

NGUYÊN TẮC

- Vùng Quảng Bình phát triển năng động và bền vững, trong đó: Môi trường sống, môi trường làm việc, nghỉ ngơi, giải trí với chất lượng cao. Đời sống của nhân dân trong vùng tỉnh không ngừng được cải thiện, nâng cao về mọi mặt. Nền kinh tế có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực và quốc tế. Có mối liên kết cao, chặt chẽ về mọi mặt giữa các địa phương trong vùng và khu vực. Tạo sự phát triển hài hoà, cân đối giữa khu vực đô thị và nông thôn trong vùng. Tạo điều kiện môi trường làm việc, môi trường sống thuận lợi. Quản lý, kiểm soát được sự phát triển trên cơ sở quy hoạch đã được duyệt.

24


4.3. TẦM NHÌN VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÙNG TỈNH QUẢNG BÌNH

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÙNG

TẦM NHÌN

1

Xây dựng không gian phát triển đô thị -kinh tế vùng tỉnh phù hợp với điều kiện địa phương và xu thế phát triển đô thị toàn quốc.

1

Là một vùng kinh tế tổng hợp phát triển năng động, hiệu quả, với các hạt nhân phát triển là các trung tâm đô thị, Khu kinh tế, Khu du lịch.

2 2

Là vùng du lịch có tầm cỡ quốc tế với các sản phẩm du lịch gắn liền đặc điểm nổi trội của tỉnh Quảng Bình.

3 3

Là một Vùng phát triển kinh tế - xã hội - môi trường hài hoà, bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu.

4

Là Vùng có sức hấp dẫn đầu tư, thu hút khách du lịch trong nước và thế giới.

4 5

Xây dựng mô hình phát triển đô thị, các khu kinh tế, khu dân cư nông thôn, khu vực ven biên giới, ứng phó BĐKH.

Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội toàn tỉnh: giao thông vùng, hệ thống hạ tầng xã hội vùng tỉnh, phát triển hạ tầng các khu kinh tế, đô thị. Tăng cường liên kết đô thịnông thôn.

Bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng với các chính sách bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, tài nguyên nước, khoáng sản nguồn gien và địa chất khu vực.

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

25


PHẦN 5: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG TỈNH

26


5.1. LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN

PHƯƠNG ÁN 1: Mô hình phát triển không gian đô thị

PHƯƠNG ÁN 2: Mô hình phát triển không gian đô thị

(Quy hoạch theo tổng thể kinh tế xã hội)

PHƯƠNG ÁN 1

PHƯƠNG ÁN 2

Ưu điểm

- Phân vùng rõ ràng, lớn, phát triển trên cơ sở động lực của các điểm đô thị có sẵn

- Phân vùng dựa trên thế mạnh khai thác của mỗi tiểu vùng, mục tiêu đấy mạnh phát triển đô thị, KT-XH khu vực phía Tây và phía Nam - Phát triển kinh tế - đô thị đồng đều hơn trên phạm vi toàn tỉnh - Đẩy mạnh liên kết theo hướng Đông- Tây - Phù hợp với Chiến lược phát triển đô thị quốc gia (QĐ 1659/QĐTTg)

Nhược điểm

- Chưa quan tâm thích đáng đến vùng di sản TNTG Phong Nha Kẻ Bàng - Chưa tạo ra hướng phát triển cho khu vực phía Tây và phía Nam - Chưa tạo thế phát triển cân bằng giữa khu vực ven biển và khu vực kém phát triển ở phía Tây

Phát triển đô thị cân bằng trên phạm vi toàn tỉnh. Tập trung nguồn lực phát triển đô thị ở phía Nam và phía Tây.

STT

Chọn Phương án 2: Để đạt được mục tiêu cần phải hoàn thành 4 nhiệm vụ 1. Lấp đầy khoảng 2.061 ha đất công nghiệp; 2. Xây dựng các khu du lịch, các trung tâm thương mại; 3. Cải tạo và xây dựng phát triển hạ tầng các đô thị trong tỉnh; 4. Phát triển các vùng sản phẩm nông nghiệp mang tính hàng hóa chất lượng cao, tạo nguyên liệu phát triển công nghiệp.

27


5.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN VÙNG PHÁT TRIỂN

Sơ đồ tiểu vùng động lực Trung tâm

Sơ đồ phân phân vùng phát triển kinh tế – đô thị

Tiểu vùng kinh tế động lực trung tâm - TP Đồng Hới+ huyện Bố Trạch - ~228.000ha, 432.000 người - Tiềm năng: công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, thuỷ sản… - Là vùng kinh tế tổng hợp, chủ đạo là dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch chất lượng cao, công nghiệp đa ngành ...; Bảo vệ DSTNTG Phong Nha Kẻ Bàng, phát triển nông lâm ngư nghiệp và các ngành dịch vụ hỗ trợ kinh tế biển.

Tiểu vùng kinh tế động lực trung tâm - TP Đồng Hới+ huyện Bố Trạch - ~228.000ha, 432.000 người - Tiềm năng: công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, thuỷ sản… - Là vùng kinh tế tổng hợp, chủ đạo là dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch chất lượng cao, công nghiệp đa ngành ...; Bảo vệ DSTNTG Phong Nha Kẻ Bàng, phát triển nông lâm ngư nghiệp và các ngành dịch vụ hỗ trợ kinh tế biển.

Tiểu vùng động lực phía Bắc -Huyện Quảng Trạch, Minh Hoá, Tuyên Hoá -~318.000 ha, 398.000 người -Tiềm năng: phát huy liên kết hạ tầng vùng, phát triển kinh tế biển, cửa khẩu, giao lưu thương mại, văn hoá… -Là vùng kinh tế tổng hợp, : công nghiệp đa ngành, VLXD, chế biến, giao thương kinh tế thương mại..

Tiểu vùng STNLN phía Nam Huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ - ~261.000 ha, 23.000 người -Tiềm năng: khả năng phát triển nông lâm nghiệp, khai thác vùng giáp Quảng Trị, phát triển thuỷ hải sản, trang trại, du lịch.. - Là vùng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; du lịch văn hoá lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái.

Sơ đồ tiểu vùng động lực phát triển kinh tế phía Bắc

Sơ đồ tiểu vùng sinh thái nông lâm nghiệp phía Nam Tiểu vùng động lực phía Bắc: Huyện QuảngTrạch,MinhHoá, Tuyên Hoá ~318.000 ha, 398.000 người -Tiềm năng: phát huy liên kết hạ tầng vùng, phát triển kinh tế biển, cửa khẩu, giao lưu thương mại, văn hoá… -Là vùng kinh tế tổng hợp: công nghiệp đa ngành, VLXD, chế biến, giao thương kinh tế thương mại..

Tiểu vùng STNLN phía Nam: Huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ ~261.000 ha, 23.000 người -Tiềm năng: khả năng phát triển nông lâm nghiệp, khai thác vùng giáp Quảng Trị, phát triển thuỷ hải sản, trang trại, du lịch.. - Là vùng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; du lịch văn hoá lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái.

28


5.3. ĐỊNH HƯỚNG CÁC HÀNH LANG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHỦ ĐẠO

Trục đô thị hóa theo hành lang phát triển Bắc - Nam ở phía Đông (hành lang QL1A, hành lang đường bộ cao tốc, đường sắt cao tốc dự kiến, hành lang ven biển), gồm các đô thị hiện có: Thị trấn Ba Đồn (loại 4), Thị trấn Hoàn Lão (loại 5), Thành phố Đồng Hới (loại 3), Thị trấn Kiến Giang (loại 5). Trong tương lai, đây là trục có tỷ lệ đô thị hoá cao nhất, với hàng loạt các đô thị nâng cấp và xây dựng mới. b. Hành lang kinh tế dọc đường Hồ Chí Minh Đây là vùng phía Tây khó khăn của tỉnh, đẩy mạnh chương trình giải quyết việc làm, ưu tiên đầu tư tạo việc làm và đa dạng hoá việc làm, thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo, từng bước nâng cao dân trí cho vùng nghèo, tạo điều kiện cho các xã nghèo vùng hành lang vươn lên thoát nghèo. - Trục đô thị hóa gồm các đô thị hiện có: Thị trấn Quy Đạt (loại 5), TTCX Troóc, Khu vực Phong Nha, Thị trấn nông trường Việt Trung (loại 5), Thị trấn nông trường Lệ Ninh. Hiện nay đây là khu vực phát triển đô thị thấp nhất trong tỉnh, cần được đầu tư nguồn lực phát triển đô thị để nâng cao đời sống dân cư khu vực này.

Trên cơ sở mạng giao thông, mạng điện, viễn thông sẽ hình thành và phát triển các hành lang kinh tế theo trục dọc nối liền dải ven biển của tỉnh và các hành lang kinh tế trục ngang để tạo liên kết hợp tác và phối hợp pháttriển Bắc Nam và Đông Tây. a. Hành lang kinh tế dọc trục quốc lộ 1A và cao tốc Bắc Nam dự kiến: Đây là trục nằm trong vùng phía Đông của tỉnh, là động lực quan trọng của tỉnh nói riêng và của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ nói chung, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng toàn tỉnh

c. Hành lang kinh tế đường Quốc lộ 12A Hành lang kinh tế Quốc lộ 12A được hình thành chủ yếu trên cơ sở của Quốc lộ 12A, bao gồm 30 xã của huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá và Quảng Trạch. Phía Tây là cửa khẩu quốc tế Cha Lo và phía Đông là khu kinh tế Hòn La gắn với cảng biển Hòn La và cảng Vũng Áng của tỉnh Hà Tĩnh; có liên hệ chặt chẽ với hành lang đường Hồ Chí Minh và hành lang QL1A qua tỉnh. Phát triển khu vực hành lang đường 12A sẽ tạo điều kiện vừa phát triển kinh tế theo hướng mở, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là đối với hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá, tạo ra quan hệ hỗ trợ, kích thích phát triển giữa kinh tế miền núi và kinh tế ven biển ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Hành lang kinh tế đường 12A là một trong các trục giao thông và hành lang kinh tế quan trọng của khu vực Bắc Trung Bộ và tỉnh Quảng Bình trong thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại với Lào và Thái Lan; trục động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn và bảo vệ môi trường của lãnh thổ phía bắc Quảng Bình; hành lang phát triển kinh tế kết hợp với an ninh quốc phòng quan trọng của Quảng Bình, Bắc Trung Bộ và cả nước.

29


5.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KKT, CỤM CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ-DU LỊCH

a. Định hướng phát triển KKT, công nghiệp và cụm công nghiệp

b. Định hướng phát triển du lịch

KKT Hòn la: 100 km2 8900 ha – phần đất liền 1100 ha – phần biển đảo

KKT cửa khẩu Cha Lo Thuộc 6 xã: 538,2km2 53.820 ha

Giai đoạn 2013 – 2020 - Khu KKT Hòn La:  Tiếp tục đầu tư hoàn thiện HTKTvà thu hút đầu tư KCN Hòn La II - Các KCN khác:  KCN Bắc Đồng Hới lấp đầy 90 - 95 % diện tích.  Tiếp tục đầu tư HTKT và thu hút đầu tư KCN Tây Bắc Quán Hàu, KCN Cam Liên, KCN Bang, lấp đầy 60 - 70 % diện tích Đến năm 2030, QH hình thành 8 KCN, diện tích 2.061 ha

- KKT Hòn La: KCN Hòn La II: xây dựng HTKT; thu hút đầu tư lấp đầy khoảng 80-95%, KCN cảng biển Hòn La: hoàn thiện HTKT và HTXH; thu hút đầu tư lấp đầy 100% - KKT Cha Lo: Đầu tư xây dựng hệ thống HTKT KKT - Các KCN khác: KCN Tây Bắc Đồng Hới, KCN Bắc Đồng Hới hoàn thiện HTKT và HTXH; thu hút đầu tư lấp đầy 100% Từng bước đầu tư và xây dựng HTKT 4 KCN gồm: KCN Cam Liên, KCN Bang, KCN Tây Bắc Quán Hàu.

Phát triển không gian du lịch toàn tỉnh theo các hướng: + Hướng thứ nhất (Bắc - Nam): Kết nối không gian du lịch Quảng Bình với các tỉnh duyên hải miền Trung theo trục quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh. Hướng này gắn với biển và vùng ven biển, khai thác các cảnh quan tự nhiên, tham quan các di tích văn hoá lịch sử nổi tiếng, các khu nghĩ dưỡng, tắm biển, vui chơi giải trí, thưởng thức phong cảnh đẹp của biển.Tập trung xây dựng khu du lịch liên hợp cao cấp để làm điểm nhấn toàn cục cho du lịch tỉnh Quảng Bình. + Hướng thứ hai (Đông - Tây): Kết nối Quảng Bình với các nước Lào và Thái Lan theo hướng quốc tế hóa. Kết nối du lịch quốc tế, gắn kết du lịch biển với du lịch núi. Hướng này phát triển không gian du lịch gắn với văn hoá các dân tộc, khai thác các cảnh quan tự nhiên, các không gian du lịch miền núi và gắn với không gian du lịch biển. Năm 2025, đón gần 3,9 triệu khách, trong đó có 162,0 ngàn khách quốc tế. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2021 - 2025 đạt 12,2%/năm. Hình thành 3 không gian pt du lịch : + Vùng du lịch phía Tây (du lịch di sản) Phong Nha - Kẻ Bàng + Vùng du lịch phía Đông (TP. Đồng Hới)

+ Vùng du lịch Nam Quảng Bình .

30


5.5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HỆ THỐNG HẠ TẦNG XÃ HỘI

Y tế - Tiếp tục cải tạo, mở rộng, nâng cấp cho bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới, Bệnh viện Y học Cổ truyền và các bệnh viện đa khoa các huyện, thành phố. Xem xét thành lập thêm một số bệnh viện chuyên khoa cần thiết như: bệnh viện Nhi, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng, ... Văn hóa thông tin - thể dục thể thao - Tiếp tục đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá, tập trung bảo tồn các di tích cách mạng, di tích lịch sử, di tích văn hoá. Tăng cường đầu tư bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng. - Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình văn hoá. Quản lý và bảo vệ các di tích, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, phát triển các cơ sở văn hoá phục vụ cộng đồng như Trung tâm văn hoá thể thao làng, xã, nhà văn hoá trung tâm, thư viện, tượng đài nghệ thuật, công viên, khu vui chơi, giải trí. - Tập trung vốn đầu tư cho các dự án quan trọng thuộc chương trình văn hoá, xây dựng dự án làng văn hoá du lịch. Ưu tiên vốn để hoàn thành nhà bảo tàng, tìm mọi nguồn vốn để đầu tư thư viện tỉnh. Chú trọng phát triển mạng lưới truyền thanh huyện và xã phường, đặc biệt là miền núi, vùng sâu vùng xa. Tiếp tục đầu tư mở rộng diện phủ sóng phát thanh truyền hình đến các vùng cao,vùng sâu. Giáo dục và đào tạo - Hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh từ trình độ sơ cấp nghề đến đại học. Tập trung vốn đầu tư xây dựng, tăng cường cơ sở vật chất hiện đại cho trường Trường Đại học Quảng Bình. Thu hút thêm nguồn vốn của các thành phần kinh tế để xây dựng trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Trường TH chuyên nghiệp, các trường dạy nghề. Chú trọng đầu tư chiều sâu, nâng cấp và tăng cường cơ sở vật chất của các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề hiện có. Đẩy mạnh khả năng chủ động hợp tác quốc tế trong giáo dục đào tạo, ưu tiên dành nguồn vốn ODA để hiện đại hoá một số trường và ngành nghề đào tạo trọng điểm, xây dựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm cho các trường trọng điểm. Phấn đấu đến trước năm 2020 mỗi huyện có ít nhất 1 trung tâm dạy nghề. Thành lập trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật trên cơ sở sáp nhập Trường Trung học Kỹ thuật công nông nghiệp và Trường Trung học kinh tế Quảng Bình.

Hình thành và phát triển các khu dân cư nông thôn - Đối với các vùng nông thôn, động lực chủ yếu để phát triển các khu dân cư nông thôn là phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và nông lâm nghiệp, xây dựng các trung tâm cụm xã - các điểm dân cư nông thôn để vừa khai thác các tiềm năng sẵn có, vừa tạo động lực mới, làm điểm tựa phát triển kinh tế, trung tâm dịch vụ thương mại, giáo dục, y tế, văn hóa và các lĩnh vực xã hội cho khu vực nông thôn, hạn chế dịch chuyển dân nông thôn ra các đô thị lớn. Hướng phát triển dân cư nông thôn theo Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới (Quyết định số 491Q/QĐ - TTg ngày 16/4/2009).

31


5.6. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ TRONG QUY HOẠCH VÙNG TỈNH

Năm 2013

Năm 2020

9 đô thị

13 đô thị

1 đô thị loại III (TP.Đồng Hới), 1 đô thị loại IV: (Ba Đồn) 7 đô thị loại V (Quy Đạt, Đồng Lê, Hoàn Lão, Quán Hàu, Kiến Giang, thị trấn nông trường: Việt Trung và Lệ Ninh

1 đô thị loại II: Đồng Hới 2 đô thị loại IV: Ba Đồn, Kiến Giang 10 đô thị loại V: (Quy Đạt, Đồng Lê, Quán Hàu, Hoàn Lão, NT Việt Trung, Lệ Ninh, Quảng Phương, Hòn La, DL Phong Nha, Dinh Mười)

Năm 2030 19 đô thị 1 đô thị loại II: Đồng Hới (gồm Quán Hàu) 5 đô thị loại IV: Hòn La Ba Đồn, Kiến Giang, Đồng Lê, Hoàn Lão. 13 đô thị loại V: (Quy Đạt, Quảng Phương, NT Việt Trung, Lệ Ninh, DL Phong Nha, Dinh Mười, Cha Lo, Tiến Hoá, Thanh Hà, Áng Sơn, Phúc Trạch (Troóc), LT Thượng Trạch, Hoá Tiến.

32


5.7. SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG TỈNH QUẢNG BÌNH

33


5.8. ĐỂ XUẤT ĐIỀU CHỈNH MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG BÌNH

34


5.9. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2030

Sơ đồ định hướng hệ hệ thống đô thị đến năm 2020

Dự báo 2020: dự kiến có 13 đô thị, bao gồm: 1 đô thị loại II (Đồng Hớinâng cấp trước 2015), 3 đô thị loại IV (thị xã Ba Đồn - trong năm 2013) và đô thị Hoàn Lão, Kiến Giang, 9đô thị loại V gồm có 5 đô thị hiện có: Quán Hàu, Đồng Lê, Quy Đạt, thị trấn NT Việt Trung và thị trấn NT Lệ Ninh) và 4 đô thị xây dựng mới loại V: đô thị Phong Nha, Hòn La, Quảng Phương (Quảng Trạch),Dinh Mười (Quảng Ninh)

Sơ đồ định hướng hệ hệ thống đô thị đến năm 2030

Dự báo đến năm 2030 có 19 đô thị, gồm có: 1 đô thị loại II (Đồng Hới, mở rộng đếnQuán Hàu), 5 đô thị loại IV (Hòn La, Ba Đồn, Kiến Giang, Hoàn Lão, Đồng Lê), 13 đô thị loại V, gồm có 6 đô thị hiện có: Quy Đạt, thị trấn NT Việt Trung và thị trấn NT Lệ Ninh, đô thị Phong Nha, Quảng Phương (Quảng Trạch), Dinh Mười (Quảng Ninh); Xây dựng mới 7 đô thị loại V: Cha Lo, Tiến Hoá, Thanh Hà (Thanh Khê), Áng Sơn, Phúc Trạch (Troóc), thị trấn lâm trường Cà Roòng (Thượng Trạch) và Hóa Tiến •Giai đoạn ngoài 2030: có 21 đô thị (trong đó có 3 đô thị sát nhập trở thành thành phố đô thị loại III là Ba Đồn, Khu kinh tế Hòn La và Quảng Phương). Xây dựng mới thêm các đô thị loại V từ các trung tâm cụm xã là: Tân Ấp, Pheo (Trung Hoá), Lý Hoà, thị trấn lâm trường Trường Sơn.

35


5.10. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG DÂN CƯ NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

• Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Bình theo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới với mục tiêu chung: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại với các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giầu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh - trật tự được giữ vũng; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. • Quy hoạch các xã căn cứ theo Quyết định 491/QĐ-TG của Thủ tướng Chính phủ ban hành bộ tiêu chí nông thôn mới gồm 5 nhóm, có 19 tiêu chí với 39 chỉ tiêu cụ thể.

a. Quy hoạch mạng lưới các điểm dân cư • Phát triển các điểm dân cư tập trung, các khu chức năng chính: khu trung tâm hành chính, dịch vụ thương mại, trung tâm văn hoá... được bố trí hai bên trục chính đường liên huyện • Hạn chế phát triển các điểm dân cư hai bên QL, TL, dành quỹ đất xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ thương mại tạo động lực phát triển kinh tế b.Quy hoạch hệ thống các trung tâm, công trình công cộng • Hoàn thiện hệ thống công trình hạ tầng xã hội và các công trình phục vụ sản xuất kết hợp dịch vụ. Xây mới chợ, bưu điện, sân thể thao xã (60x90m) đạt quy chuẩn. • Trung tâm xã tập trung các công trình như: UBND, trạm y tế, trường học... được bố trí ở khu vực thuận tiện với các thôn, xãm, bán kính phục vụ trong khoảng 2km. • Trung tâm thôn xãm như nhà văn hóa, trường mầm non, đình làng nên bố trí tập trung để tạo không gian trung tâm cho thôn xãm.

5.11. XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ NÔNG THÔN a. Mô hình xã nông thôn miền núi (biên giới). • Hình thức sản xuất chính: trồng lúa, trồng rừng…Chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống, TTCN gắn với lâm nghiệp để nâng cao đời sống kinh tế người dân • Quy mô dân số khoảng 300 – 500 người (50 – 100 hộ), đất ở khoảng 1.500 – 2.000 m2/hộ • Không gian công cộng sinh hoạt cộng đồng làm hạt nhân, các không gian làng bản xung quanh và gắn với không gian vùng sản xuất nông lâm nghiệp

b. Mô hình xã nông thôn vùng đồi và trung du. •Động lực phát triển và ngành nghề chính là kinh tế vườn đồi, đặc biệt là các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu… •Quy mô khoảng 2.500 người (khoảng 600 hộ), đất ở kết hợp dịch vụ thương mại: 150m2/hộ, đất ở kết hợp kinh tế trang trại vườn đồi: khoảng 800m2/hộ •Quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp gắn với hệ thống các công trình phục vụ sản xuất: khu bảo quản sau thu hoạch và chế biến, khu tiếp thị giới thiệu sản phẩm, trạm khuyến nông…

36


5.11. XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ NÔNG THÔN

c. Mô hình xã nông thôn vùng ven biển.

d. Mô hình xã nông thôn vùng lũ. Hình thành các khu trung tâm xã (UBND, trung tâm thương mại, trường học, trung tâm công viên, TDTT, y tế, văn hóa…), cụm thôn, cụm dân cư tập trung theo các hệ thống giao thông theo xu hướng hướng ra biển Tăng cường các tuyến không gian liên kết không gian biển với khu vực trung du gò đồi. Quy mô dân số khoảng 3000 5000 người, quy mô hộ gắn với dịch vụ khoảng 150200m2/hộ, hộ sản xuất nông nghiệp, thủy sản khoảng 500 800m2/hộ trong đó đất ở theo hạn mức quy định 250m2/hộ Quy hoạch các vùng cảnh quan du lịch sinh thái gắn với biển gắn các vùng phòng hộ ven biển. Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu…), vùng nôi trồng thủy hải sản, vùng chăn nuôi, định hướng sản xuất tiểu thủ công nghiệp…

•Động lực, ngành nghề phát triển chính: nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu), đặc biệt là nuôi trồng thủy sản. •Quy mô khoảng 4.000 người (900 hộ), đất ở theo mô hình 300m2 – 1,5ha •Không gian quy hoạch: Tập trung theo hình thức điểm dân cư toàn xã, kết hợp giữa mô hình nhà vườn và mô hình trang trại. Tổ chức không gian trung tâm dọc các tuyến giao thông trọng yếu, tổ •chức các tuyến giao thông liên kết khu trung tâm với các khu dân cư thương mại, các vùng sản xuất nông nghiệp và các vùng nôi trồng thủy sản (gắn với các trung tâm khuyên nông, sơ chế…). •Kiến trúc công trình: Khai thác kiến trúc nhà vườn kết hợp các giải pháp chống ngập lụt và bão •Khống chế các khu vực thoát lũ, các khu vực hạn chế và cấm xây dựng

37


PHẦN 6: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT

38


6.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

Sơ đồ định hướng phát triển giao thông

Các Chiến lược phát triển giao thông Quốc gia có tác động trực tiếp đến tỉnh Quảng Bình, tạo cho tỉnh trở thành địa điểm hấp dẫn về đầu tư khi giao lưu thuận lợi đến các tỉnh lân cận và trong cả nước. Đồng thời, các Chiến lược giao thông quan trọng này càng góp phần thúc đẩy phát triển Kinh tế- xã hội của tỉnh.

Mô hình phát triển và các hành lang giao thông quan trọng Hành lang Bắc - Nam nối kết tất cả các đô thị dọc QL1A, dọc tuyến đường sắt thống nhất Bắc - Nam trên cả nước, là trục giao thông huyết mạch quan trọng nhất và còng là hành lang phát triển kinh tế mạnh nhất. Để hỗ trợ cho tuyến QL1A, giảm lưu lượng giao thông và phát triển kinh tế vùng phía Tây, có tuyến đường Hồ Chí Minh được xây dựng với quy mô tiền cao tốc và tương lai sẽ xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Đối với vùng tỉnh Quảng Bình, trục hành lang kinh tế ven biển còng là 1 trục hành lang giao thông quan trọng, kết nối toàn bộ dải kinh tế ven biển, và hỗ trợ rất nhiều cho sự giao lưu đối với khu vực phức tạp về địa hình này. Hành lang quóc lộ 12A theo hướng Đông - Tây nối kết cảng biển Hòn La với cửa khẩu Cha Lo ở phía Tây, đây là các tuyến hành lang kinh tế chủ đạo phát nhằm phát triển kinh tế khu vực phía Tây của tỉnh, tăng sự giao lưu với quốc tế.

a. Hệ thống giao thông đường bộ

• Cao tốc Bắc Nam đoạn qua tỉnh:126km; 4 làn xe. • Tuyến đường bộ ven biển : 126,55km, cấp III, IV ĐB. • Quốc lộ 1A:122km, cấp II, 4 làn xe. XD mới đoạn Quán Hàu,Vĩnh Tuy đạt QL. • Quốc lộ 12A: cấp III, với 2 làn xe • Quốc lộ 15: 42 km, cấp IV. • Đường HCM Tây nắn đoạn tuyến từ xã Sơn Trạch đi theo hướng đường 20 quyết thắng (ĐT562), cấp IV. • Xây dựng tuyến Đồng Hới – Cà Roòng: Thay thế tuyến đường 20 quyết thắng, cấp IV. • Các tuyến đường tỉnh: cấp VI. • Đường huyện, xã: cấp V, IV - Đường tuần tra biên giới (phù hợp với quyết định 313/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ):

39


6.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

b. Hệ thống giao thông đường sắt

- Nâng cấp năng lực khai thác của các tuyến đường sắt hiện có, từng bước nâng cấp các nhà ga: Đồng Hới, Đồng Lê, Minh Lệ, Hoàn Lão, Mỹ Trạch, Mỹ Đức. Xây dựng mới ga Lạc Giao là ga trung chuyển hàng hoá chủ yếu là xi măng. . Xây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao theo Quyết định số: 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. .Tuyến đường sắt Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Gịa. Tuyến nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được phê duyệt. Tuyến đường sắt: Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Giạ là một bộ phận của tuyến đường sắt Xuyên Á: Singapor - Kualalumpur - Kôn Minh. Tuyến đường sắt Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Giạ - Thà Khẹt - Viên Chăn đóng vai trò rất quan trọng đối với CHDCND Lào.. Ngoài ra người dân của Lào có thể đi du lịch, nghỉ mát ở Việt Nam bằng tuyến đường sắt này.

c. Hệ thống giao thông đường thủy

Xây dựng hệ thống luồng tàu du lịch kết nối từ biển vào DS TNTG PNKB, dọc theo không gian lễ hội từ Đồng Hới, cảng Hành khách Hòn La đến hệ thống bến thuyền thuộc Phong Nha. d. Hệ thống giao thông công cộng Đến năm 2020: Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt hướng phát triển đến các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh và các khu kinh tế, mở rộng mạng lưới tuyến lên từ 10 - 15 tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Đến năm 2030: Xây dựng và bổ sung một số tuyến xe buýt từ các đô thị đã có đến một số đô thị mới trong tỉnh như: Lệ Ninh, Trường Sơn, Cà Ròong và một số tuyến đi qua các xã nông thôn, trung du, vùng sâu vùng xa như: Ngân Thủy, Kim Thủy, Chút Mút, Hóa Sơn, Yên Hóa, Kim Hóa, Cảnh Hóa

40


6.2. ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ KỸ THUẬT

a. Cao độ nền xây dựng

b. Cảnh báo thiên tai  Giải pháp công trình • XD các khu tránh trú bão cho tàu thuyền, hầm trú ẩn tập trung tránh bão ở vùng cao. • Đầu tư, gia cố, nâng cấp các kè biển, các công trình ven cửa sông, cảng… • Trồng cây rừng phòng hộ đầu nguồn và cây chắn sóng bảo vệ đê điều. • XD các khu tái định cư, kiên cố hóa các nhà tạm, XD mới các kè chắn cát, các kè (tường) hướng dòng.

- Cao độ nền lựa chọn cho từng đô thị, điểm dân cư nông thôn tuân thủ QCVN 01:2008, đảm bảo không bị ngập úng, ngập lũ, thuận tiện cho giao thông và thoát nước mưa dễ dàng.

 Giải pháp phi công trình • Lập bản đồ xác định nguy cơ bão, nước dâng, rà soát, bổ sung QH bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ bờ biển, ven biển. • Lập bản đồ phân vùng ngập lụt, đánh giá rủi ro do lũ, lụt; • Lập bản đồ xác định nguy cơ sạt lở bờ sông, bờ biển và Lập QHXD hệ thống kè sông, kè biển chống sạt lở. • Rà soát, bổ sung QH hệ thống hồ chứa và công trình thủy lợi nhỏ. c. Thoát nước mưa cho các đô thị: • Hoàn chỉnh hệ thống thoát nước cho các đô thị, đạt (80-100)% đường nội thị, 70% đường ngoại thị có cống thoát nước mưa. • Sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng đối với khu vực dân cư hiện có. • Các khu vực xây dựng mới sử dụng cống thoát nước riêng. d. Thoát nước mưa vùng tỉnh: Chia làm 4 lưu vực: - Lưu vực sông Ròn: Thoát nước cho đô thị Hòn La, Quảng Trạch. - Lưu vực sông Gianh: phân thành 2 lưu vực phụ, tiêu thoát nước cho các đô thị Ba Đồn, Đồng Lê, Tiến Hóa, Hồng Hóa, Tân Ấp, Cha Lo, Quy Đạt, Troóc, Phong Nha. - Lưu vực sông Dinh-sông Lý Hòa: là lưu vực nhỏ, tiêu thoát nước các đô thị Hoàn Lão, TT Nông Trường Việt Trung. - Lưu vực Nhật Lệ: phân thành 2 lưu vực phụ, thoát nước các đô thị Đồng Hới, Quán Hàu, Quảng Ninh, Kiến Giang, Nông Trường Lệ Ninh.

41


6.3. ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

a. Nguồn Nước

Nước ngầm- Trữ lượng nước ngầm tiềm 516.713m3/ngđ.

b. Nhu cầu cấp nước

năng toàn tỉnh

đạt

 Nhu 

 Nguồn

cầu

Sử dụng nguồn nước mặt.

Năm 2020:

 Giải

Nước mặt:

Đô thị và CN:

113.100m3/ngđ

- Các sông chính trong Tỉnh: sông Ròn, sông Gianh, sông Lý Hòa, sông Dinh và sông Nhật Lệ với tổng lưu lượng năm 539,72m3/s.

Nông thôn:

36.000m3/ngđ

- Ngoài ra còn có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính khoảng 243,3 triệu m3. Nhận xét: - Hiện nay và trong tương lai nước mặt vẫn là nguồn nước chính cấp cho các đô thị trong toàn tỉnh.

Năm 2030: Đô thị và CN: 161.000m3/ngđ Nông thôn:

45.000m3/ngđ

Tổng nhu cầu: 206.000m3/ngđ

pháp cấp nước:

Cấp nước đô thị: Nâng công suất các NMN hiện có và xây mới các NMN phù hợp với sự phát triển các đô thị.

Tổng nhu cầu: 149.000m3/ngđ 

nước:

Cấp nước nông thôn: giếng đào, giếng khoan tay, bể chứa nước mưa, nước ngầm tầng sâu…

42


6.4. ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN

Phụ tải điện

Nhu cầu cấp điện: + Giai đoạn đến năm 2020: 373,9 MW tương đương 439,8 MVA. + Giai đoạn đến năm 2030: 609,6MW tương đương 717,1 MVA. Nguồn điện: Lưới điện quốc gia và bổ sung bằng nguồn năng lượng tái tạo. Nguồn điện

    •

Theo QH VII, khu vực xây dựng trung tâm nhiệt điện Quảng Trạch tổng công suất 2.400MW gồm 02 nhà máy nhiệt điện

Trạm nguồn

Nâng cấp trạm 220kV Đồng Hới công suất 2x250MVA.

Xây mới các trạm 220kV Ba Đồn cs 2x250MVA, Hòn La cs 2x250MVA.

Lưới điện

Treo mạch 2 tuyến 220kV Hà Tĩnh- Đà Nẵng.

Xây mới tuyến 220kV Quảng Trạch-Hà Tĩnh.

Hoàn thành kết cấu lưới 110kV đảm bảo nguyên tắc mạch vòng, vận hành hở.

Từng bước chuyển đổi lưới trung thế về cấp điện áp 22kV.

43


6.5. ĐỊNH HƯỚNG THOÁT NƯỚC THẢI, QUẢN LÝ CTR

a. Định hướng thoát nước thải

Sử dụng các biện pháp để cải tạo các đoạn sông ô nhiễm

Khu vực dân cư phân tán sử dụng bãi lọc trồng cây xử lý nước thải

b. Định hướng quản lý chất thải rắn

-Thành phố Đồng Hới, 2 thị xã Hoàn Lão và Ba Đồn, thị trấn Phong Nha xây dựng hệ thống thoát nước hỗn hợp. -Đô thị cửa khẩu Cha lo, khu kinh tế Hòn La, các khu đô thị mới sử dụng hệ thống thoát nước riêng. Các đô thị khác (cấp IV, V) sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng, nước thải được tách riêng tại các giếng tách nước và đưa về trạm xử lý.

Khu vực đồng bằng sử dụng các hồ sinh học để xử lý nước thải

- Tổng lượng CTR năm 2020: 645 T/ngày. Năm 2030: 936 T/ngày. - Phân loại CTR tại nguồn. - 2 khu xử lý CTR cấp vùng.

Các khu chăn nuôi cần tận dụng chất thải để làm nguồn nhiên liệu trong cuộc sống

Khu xử lý CTR sử dụng kết cấu pin mặt trời, tiết kiệm năng lượng

44


6.6. ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG NGHĨA TRANG NHÂN DÂN

- Tiêu chuẩn đất nghĩa trang đến năm 2020: 0,06 ha/1000 dân; đến năm 2030: 0,08 ha/1000 dân Chỉ tiêu sử dụng đất cho một phần mộ: Mộ hung táng, chôn cất 1 lần: ≤5m2/mộ; Mộ cải táng: ≤3m2/mộ. Xây dựng 1 nhà tang lễ cho thành phố Đồng Hới. Quy mô 10.000m2 đặt tại Nghĩa Ninh.

Nghĩa trang xây dựng tiết kiệm diện tích, sử dụng công nghệ táng hiện đại thân thiện môi trường

Nghĩa trang có hệ thống thu gom xử lý nước từ hầm mộ, và trồng cây cải tạo môi trường

6.7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 

Định hướng Phân vùng kiểm soát môi trường

Chia thành các vùng kiểm soát để giám sát và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Xây dựng giải pháp đồng bộ bảo vệ môi trường.

Quản lý môi trường và Giải pháp Quy hoạch phát triển bền vững:

Quy hoạch sử dụng hợp lý đất, quản lý chặt chẽ việc khai thác rừng; sử dụng phân bón trong nông nghiệp...

Thu gom xử lý nước thải, CTR, khí thải. Đầu tư chiều sâu, khuyến khích sử dụng CN sạch, công nghệ cao vào các KCN đặc thù.

Tăng diện tích hồ điều hòa, mở rộng cải tạo kênh thoát nước. Bảo vệ nguồn nước và chất lượng nước tại các sông, hồ, biển.

Bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, rừng ngập mặn cửa sông; hệ sinh thái biển; bảo vệ rừng nguyên sinh, bảo vệ đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.

45


PHẦN 7: CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

46


7.1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2015-2020, 2021-2030

 

Năm 2020

      

Năm 2030

Xây dựng chương trình phát triển đô thị toàn tỉnh Nâng cấp các đô thị Đồng Hới, Kiến Giang, Hoàn Lão, xây dựng mới các đô thị: Đô thị Phong Nha, Quảng Phương, Dinh Mười, Hòn La. Xây dựng cơ sở vật chất của Khu kinh tế Hòn La và Khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế Cha Lo; Xây dựng cơ sở vật chất phát triển du lịch chất lượng cao gắn với bảo tồn di sản thiên nhiên tại Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng. Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để sớm hình thành cửa khẩu Chút Mút. Chương trình phòng chống, hạn chế tác hại thiên tai, lũ, lụt, biến đổi khí hậu. Chương trình phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp; nhà ở tái định cư, ổn định dân cư các vùng có dự án đầu tư phát triển; Xây dựng nhà ở kiên cố cho dân vùng ven biển, cửa sông.... Chương trình xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng: Các công trình giao thông đường bộ, đường thủy; đường sắt, hàng không. Các chương trình phát triển các vùng du lịch.

Nâng cấp các đô thị loại IV: Hòn La, Đồng Lê, Hoàn Lão, Hoá Tiến. XD mới các đô thị: Pheo, Tân Ấp, Tiến Hoá, Thanh hà, Phúc Trạch, Thượng Trạch, Trường Sơn.

Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của tỉnh, hỗ trợ cho các tỉnh trong vùng, khu vực. Xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo chuyên nghiệp mang chức năng liên vùng;

Nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị di sản TNTG, văn hóa, lịch sử vùng tỉnh

Liên kết các hệ thống giao thông;

Trị thủy, mở rộng và nâng cao năng lực tưới tiêu các công trình thuỷ lợi và phòng chống lũ lụt.

7.2. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2015-2020

Giao thông

Xây dựng cầu Nhật Lệ 2 và tuyến đường 2 đầu cầu;Cải tạo, nâng cấp, xây dựng các đường tỉnh;

Xây dựng đường nối Khu Kinh tế Hòn La với Khu Công nghiệp xi măng tập trung Tiến -Châu- Văn Hoá;

Xây dựng tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đoạn tránh khu vực vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng;

Xây dựng tuyến đường từ cửa khẩu Cà Roong - ĐỒng Hới (Thay thế đường 20 quyết thắng tránh vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng);

Xây dựng hệ thống cảng trên sông Son phục vụ Khu du lịch Phong Nha;

Nâng cấp Cảng Gianh; Cảng Hòn La (GĐ 2);

Nâng cấp đường tỉnh 565 (ĐT16), đường tỉnh 562 (ĐT20), đường Mai Thủy- An Thủy,

Xây dựng khu neo đậu, tránh bão cửa sông Roòn, Nhật Lệ;

Xây dựng các tuyến đường đô thị khu kinh tế theo giai đoạn quy hoạch.

47


7.2. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

Chuẩn bị kỹ thuật

Cấp nước

Cấp điện

Hoàn thiện xây dựng hệ thống các công trình hồ trên các lưu vực sông:

Tăng cường trồng rừng đầu nguồn trên các lưu vực sông chính.

Kè các sông suối đi qua đô thị đảm bảo chống sạt lở và mỹ quan đô thị.

Các dự án xây dựng các công trình phòng chống sạt lỡ bờ sông, bờ biển

Các dự án nâng cấp, sữa chữa các hồ chứa lớn trên các lưu vực sông.

Xây dựng các khu tái định cư di dời dân trong các vùng sạt lỡ

Xây dựng các công trình trường học,trạm y tế, nhà văn hóa kết hợp phòng tránh lũ

Đầu tư xây dựng các nhà máy nước phục vụ các đô thị mới và nâng cấp cải tạo các nhà máy cũ đáp ứng nhu cầu phát triển của từng đô thị.

Xây mới nhà máy nước hồ Sông Thai và nhà máy nước hồ Vực Tròn cấp cho khu kinh tế Hòn La.

Xây mới các nhà máy nước các đô thị Hóa Tiến, Cha Lo (Minh Hóa); Tân Ấp, Tiến Hóa (Tuyên Hóa); Nông trường Lệ Ninh, Quảng Ninh (Quảng Ninh). Nâng cấp, cải tạo trạm cấp nước Phong Nha (Bố Trạch).

Triển khai xây dựng trung tâm nhiệt điện Quảng Trạch 1, công suất lắp máy 2x600MW, dự kiến phát điện thương mại tháng 12 năm 2015.

Nâng cấp trạm nguồn 220kV Đồng Hới công suất 125+250MVA.

Xây mới các trạm nguồn 220kV Hòn La, Ba Đồn.

Treo mạch 2 tuyến 110kV Đồng Hới-Ba Đồn-Sông Gianh, mục đích tăng độ ổn định cung cấp điện cho tuyến đường dây. Từng bước chuyển đổi lưới điện trung thế về cấp điện áp chuẩn 22kV và ngầm hóa lưới điện trung thế khu vực thành phố Đồng Hới, đảm bảo mỹ quan đô thị.

48


PHẦN 8: CƠ CHẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VÙNG

49


8.1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VÙNG a. Cơ chế, chính sách phát triển vùng

Kiểm soát phát triển Vùng

Kiểm soát đâu tư xây dựng

Kiểm soát đất đai

Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn

Tạo vốn và phân bổ vốn

• kiểm soát sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển đổi lao động và phân bố cơ cấu dân cư . • Kiểm soát việc hình thành và phát triển các khu đô thị, khu kinh tế, công nghiệp, du lịch, dịch vụ... phù hợp với quy hoạch phát triển.

• Lập kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch Vùng, thực hiện theo Quy định quản lý Vùng. • Lựa chọn Nhà đâu tư phù hợp.

• Định đúng giá trị đất đai đô thị và các loại đất khác, kiểm soát giá. • Vận hành lồng ghép các quy hoạch chuyên ngành, thống nhất với định hướng phát triển không gian tổng thể, tránh lãng phí đất đai.

Các cơ chế ưu đãi khuyến khích: Phát huy nội lực, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài; tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ương để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội; hỗ trợ thúc đẩy các nguồn lực đầu tư về giao thông, các khu kinh tế, du lịch, đô thị mới (theo Qui chế phát triển), các công trình dịch vụ, đào tạo, văn hoá - giải trí qui mô lớn. Về quản lý nhà nước: vận hành lồng ghép các quy hoạch ngành trong Tỉnh, thống nhất trong tổng thể không gian để tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính và đất đai. Quản lý phát triển đô thị theo phân cấp và có sự tham gia của cơ quan quản lý chuyên ngành (Sở Xây dựng) để lựa chọn đầu tư, đặc biệt đối với các khu đặc thù hoặc có qui mô lớn. b. Biện pháp tổ chức thực hiện Lập kế hoạch để triển khai thực hiện quy hoạch vùng gồm các chương trình quảng bá, giới thiệu qui hoạch, kêu gọi đầu tư. Các hoạt động đầu tư cần có sự thống nhất, tuân thủ các vùng chức năng đã được xác lập trong quy hoạch vùng. Những hạng mục quan trọng như các tuyến giao thông chính, đầu mối hạ tầng kỹ thuật cần bố trí nguồn vốn ngân sách để thực hiện, đồng thời có cơ chế phù hợp để đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư.

c. Đề xuất mô hình quản lý vùng tỉnh Xây dựng một mô hình phù hợp để thực hiện quản lý QHXD vùng tỉnh Quảng Bình phù hợp sẽ thành công trong việc thực hiện quy hoạch và hợp tác phát triển trong vùng tỉnh và gắn kết được với các vùng phụ cận, quốc gia, quốc tế, để tạo sự phát triển đột phá và bền vững của tỉnh Quảng Bình

• Có chính sách ưu đãi đầu tư từng khu vực cụ thể.

• Đa dạng nguồn vốn, phân bổ hợp lý.

50


PHẦN 8: CƠ CHẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VÙNG

51


9.1. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN •

Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 là một trọng tâm để xây dựng được hệ thống các tiền đề, hướng phát triển, nêu được các vấn đề cần quan tâm trong chỉ đạo và quản lý, làm cơ sở cho việc lập các dự án đầu tư xây dựng trọng điểm, tập trung tạo dựng được bộ mặt đô thị và các điểm dân cư xây dựng theo mô hình mới trên địa bàn toàn tỉnh.

Để có những quy hoạch thực sự đi vào cuộc sống, tiếp cận được với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, ngày một gia tăng các sức hút đầu tư trong ngoài nước, cùng với các chính sách, cơ chế thu hút thì quan trọng hơn, đó là tạo lập cho bối cảnh môi trường đầu tư tại Quảng Bình một quy hoạch tổng thể không gian vùng tỉnh phù hợp và hiệu quả, khả thi, thể hiện được những cơ hội và lộ trình phát triển của tỉnh, những thông tin về quy hoạch cho chính quyền, cộng đồng dân cư và nhà đầu tư.

KIẾN NGHỊ • Đồ án xác định cần thiết nâng cấp đô thị Đồng Hới trước năm 2016 (sai lệch so với QĐ 1659/QĐ-TTg) phù hợp với NQ của tỉnh Uỷ và HDND tỉnh. Cần thiết có văn bản thoả thuận Bộ Xây dưng để có thể đạt được đô thị loại 2 trước 2016, trước khi có điều chỉnh nghị định 42. • Cần thiết lập chương trình phát triển đô thị toàn tỉnh để xác định rõ lộ trình đầu tưxây dựng tại các đô thị phù hợp với qHXD vùng tỉnh. •

Điều chỉnh nội dung và các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội để phù hợp với thời kì phát triển mới, đặc biệt là chuẩn xác các dự báo phát triển quy mô dân số.

• Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất đai toàn tỉnh theo các định hướng xây dựng đô thị, công nghiệp và các dự án phát triển khác. • Điều chỉnh hướng tuyến, quy mô một số dự án giao thông và xác định các quĩ đất phát triển giao thông, đặc biệt là hệ giao thông đối ngoại. • Tiến hành lập hoặc điều chỉnh các quy hoạch đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch... đáp ứng các yêu cầu phát triển./.

52


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.