Giai thuong KT QG 2014: QHXD Khu DLST và VCGT phường Hoàng Tân, tỉnh Quảng Ninh

Page 1



THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

MỤC LỤC 1.1. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT: .............................................................................................................. 2 1.2. MỤC TIÊU : ........................................................................................................................................ 2 1.3. CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH:.................................................................................................... 2 II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG: .............................................................................................................. 3 2.1. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: .............................................................................. 3 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG: ................................................................................................................ 4 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG: .......................................................................................................................... 7 III. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT : ........................................................................................ 8 IV. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÖC : ........................................................................................... 9 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG: .............................................................. 9 4.2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT: ....................................................................................................... 10 4.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: . 12 V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT: .................................................................... 17 5.1. QUY HOẠCH GIAO THÔNG: ......................................................................................................... 17 5.2. QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT (SAN NỀN – THOÁT NƢỚC MƢA): .............................. 18 5.3. QUY HOẠCH CẤP NƢỚC: .............................................................................................................. 19 5.4. QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN: ................................................................................................................ 22 5.5. QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC THẢI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN: ........................................... 23 5.6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG: ........................................................................................ 25 VI. KINH TẾ XÂY DỰNG: .................................................................................................................. 31 VII. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: .......................................................................................................... 32

1


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT: - Quá trình phát triển đô thị tại Vùng tam giác tăng trƣởng phía Bắc và sự hấp dẫn đầu tƣ tại khu vực Quảng Ninh đã tạo một sức hút về đầu tƣ phát triển các khu đô thị mới và khai thác thế mạnh du lịch tại vùng Quảng Ninh nói chung và khu vực thành phố Hạ Long nói riêng. Thành phố Hạ Long có nhiều tiềm năng phát triển về thƣơng mại, du lịch, trong đó đặc biệt có Di sản thiên nhiên Thế giới là Vịnh Hạ Long. - Nhu cầu nghỉ ngơi và đầu tƣ của ngƣời dân sẽ tăng trong tƣơng lai, vì vậy xu hƣớng thu hút ngƣời dân ngoài Thành phố và Tỉnh tham gia đầu tƣ phát triển đô thị ngày càng tăng. Nhiều dự án đang phát huy hiệu quả sử dụng đất nhƣ khu Tuần Châu, Hùng Thắng, Cao Xanh - Hà Khánh, khu Cọc 3, Cọc 8, Vân Đồn....

- Không gian thành phố mở rộng về phía Tây nhằm giảm mật độ xây dựng trong khu du lịch trung tâm Bãi Cháy sẽ tạo cơ hội cho sự hình thành tam giác đô thị vệ tinh: Đại Yên Biểu Nghi - Hoàng Tân, trong đó Khu đô thị Du lịch Sinh thái-Văn hóa Hạ Long sẽ có cơ hội phát triển nhanh nhất. Đây cũng là khu vực gần Khu đô thị du lịch Hùng Thắng và Tuần Châu, cho nên khả năng thu hút đầu tƣ và phát triển tốt. - Phát triển Khu đô thị Du lịch Sinh thái-Văn hóa tại khu vực phía Tây thành phố Hạ Long trở thành một khu du lịch sinh thái-văn hóa lớn của vùng đồng bằng Bắc bộ đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ và cũng làm tăng thêm các mô hình ở kết hợp với khai thác du lịch sinh thái tại khu vực này. Nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả điều kiện tự nhiên để phát triển khu du lịch Sinh thái-Văn hóa đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các xã phía Đông huyện Yên Hƣng. - Để nhanh chóng triển khai Dự án Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng theo đúng các quy định hiện hành, việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 là điều quan trọng và rất cần thiết. 1.2. MỤC TIÊU : - Cụ thể hóa các định hƣớng phát triển trong Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu đô thị Du lịch Sinh thái - Văn hóa tại khu vực phía Tây thành phố Hạ Long đã đƣợc phê duyệt. - Hình thành một khu di lịch sinh thái và vui chơi giải trí có đẳng cấp quốc tế với các chức năng dịch vụ du lịch và dịch vụ đô thị. - Khai thác hiệu quả quỹ đất và tài nguyên du lịch của khu vực nhằm góp phần vào việc tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội cũng nhƣ tạo thêm việc làm cho dân cƣ xã Hoàng Tân. - Xây dựng một hình ảnh riêng biệt về một không gian du lịch sinh thái và vui chơi giải trí nhằm thu hút đầu tƣ đáp ứng nhu cầu thƣởng thức các sản phẩm du lịch - văn hóa dựa trên nền tảng của một vùng sinh thái đặc biệt. - Là cơ sở để lập dự án (thiết kế cơ sở, thiết kế thi công), là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng. 1.3. CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH: 1.3.1. Các cơ sở pháp lý:

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng

- Căn cứ Luật quy hoạch đô thị ngày 17/06/2009; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ “Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị”; Thông tƣ số 10/2010/TT-BXD ngày 11/08/2010 của Bộ Xây dựng “Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị”; Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 01:2008/BXD; Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/03/2008 của Bộ Xây dựng. - Căn cứ Thông tƣ số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 và Thông tƣ số 12/2008/TTBXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn về chi phí lập quy hoạch, chi phí khảo sát xây dựng”. - Căn cứ Quyết định 1946/QĐ-TTg ngày 26/11/2009 của Thủ Tƣớng Chính phủ “Về việc phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020”.

2


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Căn cứ Quyết định số 2777/QĐ-UB ngày 29/08/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng, phát triển đô thị huyện Yên Hƣng đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”. - Căn cứ Quyết định số 3777/QĐ-UBND ngày 25/11/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v Phê duyệt điều chỉnh lần 2 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh thái, văn hoá Hạ Long” - Căn cứ số Văn bản 517/UBND-QH1 ngày 26/02/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v Công ty cổ phần Thƣơng mại Kinh thành nghiên cứu quy hoạch, dự án đầu tƣ xây dựng Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng - Căn cứ Văn bản số 4464/UBND- QH1 ngày 25/11/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh“ V/v đồng ý để Công ty cổ phần thƣơng mại Kinh Thành nghiên cứu bổ sung sân Golf vào quy hoạch dự án đầu tƣ Khu du lịch sinh thái và Khu vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng. - Căn cứ Văn bản số 1144/UBND - QH1 ngày 08/04/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v Công ty cổ phần thƣơng mại Kinh Thành nghiên cứu quy hoạch dự án đầu tƣ xây dựng Khu du lịch sinh thái và Khu vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân , huyện Yên Hƣng. Trong đó có nội dung: Đồng ý cho nghiên cứu sân Golf 36 lỗ tại Khu du lịch sinh thái và Khu vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng. - Căn cứ quyết định số 1642/QĐ-UBND ngày 26 tháng 5 năm 2011 của UBND Tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng. 1.3.2. Các nguồn tài liệu, số liệu, các cơ sở bản đồ: + Quy hoạch chung xây dựng huyện Yên Hƣng. + Điều chỉnh lần 2 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh thái, văn hoá Hạ Long; + Bản đồ khảo sát hiện trạng khu vực nghiên cứu Quy hoạch với các tỷ lệ 1/500 theo hệ toạ độ nhà nƣớc VN2000 kinh tuyến trục 107'45". II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG: 2.1. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1.1. Vị trí, ranh giới quy hoạch: Khu vực lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch dinh thái và vui chơi giải trí có vị trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng (thuộc điều chỉnh lần 2 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh thái, văn hoá Hạ Long).  Ranh giới quy hoạch cụ thể như sau: + Phía Bắc giáp Đập Bình Hƣơng và sông Hòn Dấu; + Phía Đông giáp sông Hòn Dấu; + Phía Tây, Nam giáp khu chức năng quy hoạch (Khu đô thị du lịch Sinh thái Văn hóa Tây Hạ Long)  Quy mô lập quy hoạch: Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch : 5.166.939 m2 (khoảng 516 ha)

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí và giới hạn khu vực nghiên cứu 2.1.2. Địa hình, địa mạo: Khu vực lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên hƣng, tỉnh Quảng Ninh có 3 dạng địa hình chính bao gồm: + Phía Tây khu vực nghiên cứu là dãy núi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam cao độ nền từ : +5,0m  +51,7m, độ dốc ngang sƣờn núi trong khoảng 9% < i < 30%. + Khu vực ruộng lúa nằm tại trung tâm khu vực nghiên cứu, giáp rìa chân núi có địa hình bằng phẳng cao độ nền từ +1,0m  +6,67m. Độ dốc nền trong khoảng 0,3% < i < 3,6%. + Phía Đông khu vực nghiên cứu là hệ thống đầm nuôI trồng thủy sản, cao độ -0,19m  +0,92m. 2.1.3. Khí hậu, thủy văn: a. Khí hậu: Khu vực lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên hƣng, tỉnh Quảng Ninh thuộc khí hậu vùng biển một năm có 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa đông và mùa xuân thƣờng có sƣơng mù dày đặc. - Gió: Tốc độ gió trung bình năm: 2,8m/s. Hƣớng gió mạnh nhất là gió Tây Nam: 45m/s (Khi có bão).

3


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Hƣớng gió thịnh hành nhất trong năm: Về mùa đông: Hƣớng Bắc và Đông Bắc. Về mùa hè: Hƣớng Nam và Đông Nam. - Nắng: Số giờ nắng trung bình năm: 16.993,0 giờ. - Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm: 2.016,2mm. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: 350,4mm (Ngày 21/7/1978). Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung vào tháng 7, 8, 9. - Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm: 82%. Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất tuyệt đối năm: 18%. Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất trung bình năm: 68%. Độ ẩm lớn nhất trung bình 88% vào tháng 3. Độ ẩm nhỏ nhất trung bình 76% vào tháng 11, 12. - Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình năm: 22,9C. Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối năm: 37,9C. Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối năm: 5,0C. Biên độ ngày của nhiệt độ không khí 5,8C. - Giông: Số ngày giông trung bình năm : 42,5 ngày. - Mƣa phùn: Mƣa phùn trung bình năm: 22,2 ngày. - Bão: Xung quanh khu vực thiết kế có nhiều núi và đảo lớn án ngữ, do vậy ít bị ảnh hƣởng của bão, sức gió mạnh nhất khi chịu ảnh hƣởng của bão là gió cấp 9. b. Thủy văn: - Sông: Các sông tại khu vực thiết kế hầu hết là các sông nhỏ và ngắn, lƣu lƣợng nƣớc không nhiều phân bổ không đều trong năm. Vào mùa mƣa, do địa hình sƣờn dốc nên mức nƣớc dâng cao nhanh sau đó lại thoát nhanh. Lƣu lƣợng nƣớc về mùa khô là 1,45m3/s, mùa mƣa 1,500m3/s. - Hồ Yên Lập đƣợc khởi công xây dựng năm 1975 cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp, nông nghiệp. - Hải triều: Vùng này chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều vịnh Bắc Bộ, mang tính chất nhật triều thuần túy, trong một ngày đêm có một lần nƣớc lớn và một lần nƣớc ròng, các đỉnh triều (nƣớc lớn) thƣờng cách nhau 25h. - Kỳ nƣớc cƣờng thƣờng xảy ra sau 2-3 ngày kể từ lúc mặt trăng có độ xích vĩ lớn nhất. Thời gian này tốc độ mực nƣớc lên xuống nhanh có thể tới 0,5m/giờ. - Thời kỳ nƣớc kém thƣờng xảy ra sau 2-3 ngày kể từ lúc mặt trăng đi qua xích đạo. Thời gian này mực nƣớc lên xuống rất ít, có lúc gần nhƣ đứng. - Thuỷ triều vùng Hồng Gai mạnh nhất xảy ra trong các tháng 1, 6, 7 và tháng 12. Trong những tháng này mực nƣớc cao nhất thực tế thƣờng cao trên 2,1m. - Mức độ ảnh hƣởng của nền ứng với các tần suất nhƣ sau:

BẢNG 2.1. MỰC NƢỚC THUỶ TRIỀU ỨNG VỚI CÁC TẦN SUẤT (ĐO TẠI TRẠM HÕN DẤU - THEO HỆ CAO ĐỘ QUỐC GIA, THẤP HƠN HỆ HẢI ĐỒ 1,9M) P(%)

0,1

Hmax(m) 2,58

0,2

0,5

1

2

4

5

10

25

50

75

90

2,50

2,39

2,31

2,22

2,14

2,11

2,03

1,91

1,81

1,73

1,67

* Nguồn: Theo dự án “Tổng thể nâng cấp đê Hà Nam đoạn từ K12 đến K15+500”. 2.1.4. Địa chất thủy văn, địa chất công trình: - Địa chất thuỷ văn: Thành phố Hạ Long có Tổng trữ lƣợng cấp A-10.349m3/ngđ, trong đó tầng chứa nƣớc T3n-hg1 xác định đƣợc 9.170m3/ngđ, tầng chứa nƣớc C-P đƣợc 11.253m3/ngđ. Tổng trữ lƣợng cấp nƣớc công nghiệp đƣợc 34.460m3/ngđ. Tại khu vực Đại Yên - Hoàng Tân chƣa đƣợc đƣa vào khai thác. - Địa chất công trình: Khu đầm lầy và dải đất phía Nam đƣờng 18A, phần bãi biển bao quanh chủ yếu là loại bồi tích và trầm tích biển nông ven bờ do thủy triều và các dòng ven bờ tạo nên, gồm chủ yếu là cát hạt mịn có lẫn bùn hữu cơ, cát pha, đôi chỗ là sét, hay gặp sạn thạch anh sắc và tròn cạnh, cƣờng độ chịu lực R= 0,45 – 1,75Kg/cm2. - Đánh giá điều kiện tự nhiên: - Ƣu điểm: Có điều kiện khí hậu thuận lợi phù hợp với khu du lịch nghỉ dƣỡng. - Hạn chế: Điều kiện địa chất công trình không thuận lợi. 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG: 2.2.1. Hiện trạng dân cư và nhà ở: Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí thuộc địa phận xã Hoàng tân chỉ có 25 hộ với khoảng 100 ngƣời dân sinh sống, nghề nghiệp chính của các hộ ở đây là làm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Hiện trạng nhà ở tại đây chủ yếu nhà tạm và nhà cấp 4 nằm rải rác tại chân của khu vực đồi tập, nằm kế bên khu vực lập quy hoạch là khu dân cƣ thuộc xã Hoàng Tân 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng sử dụng đất khu vực lập quy hoạch Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí thuộc xã Hoàng tân có tổng diện tích là 5.166.939 m2 (khoảng 516 ha). Trong đó chủ yếu là đồi tạp có diện tích có diện tích 225,6 ha chiếm 43,66 %; đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 98,72 ha chiếm 19,11 %, đất ở có diện tích 1,66 ha chiếm 0,32 %, đất nông nghiệp có diện tích 38 ha chiếm 7,35 %, còn lại chủ yếu là đất sú vẹt, núi đá vôi và đất chƣa sử dụng.

4


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

BẢNG 2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Loại đất

TT

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1

Đất ở

1.66

0.32

2

Đất đồi tạp

225.60

43.66

3

Đất nông nghiệp

38.00

7.35

4

Đất nuôi trồng thủy sản

98.72

19.11

5

Đất sú vẹt

84.39

16.33

6

Núi đá vôi

2.64

0.51

7

Mặt nƣớc (sông Hòn Dấu)

45.44

8.79

8

Đất chƣa sử dụng

13.83

2.68

9

Đƣờng giao thông

6.42

1.24

Tổng cộng

516.69

100.00

Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

5


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

2.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 2.2.3.1. Hiện trạng giao thông: - Tại xã Hoàng Tân mới chỉ có một tuyến đƣờng bê tông chạy vào trung tâm xã với bề rộng 6m, chiều dài tuyến đƣờng là 10km, nhƣng hiện tại mới hoàn thành hơn 5km. - Khu vực quy hoạch hiện tại chỉ có 1 trục đƣờng đất chạy bao phía Tây và một phần chạy xuyên sang phía Đông, rộng 3-10m, chiều dài khoảng 4,8 km. Còn lại là các đƣờng mòn dân sinh, không phục vụ cho các phƣơng tiện đi lại đƣợc. - Hiện tại trong khu vực nghiên cứu chƣa có công trình phục vụ giao thông nào. Tổng diện tích đất giao thông hiện trạng: 5,56 ha * Phân tích đánh giá hiện trạng giao thông : + Thuận lợi : Khu vực quy hoạch nằm phía Tây giáp với thành phố Hạ Long, là cửa ngõ và có mối liên hệ giao thông mật thiết với thành phố. Đặc biệt có những tuyến giao thông đối ngoại quan trọng đi qua khu vực nhƣ tuyến Quốc lộ 18, tuyến cao tốc Duyên Hải, tuyến đƣờng sắt Kép-Hạ Long, ngoài ra hệ thống sông ngòi dày đặc kết hợp với mặt nƣớc của Vịnh Hạ Long rất phù hợp để phát triển giao thông đƣờng thủy. Khu vực nghiên cứu là khu đất mới, mật độ dân cƣ ít nên dễ dàng cho việc triển khai xây dựng, đầu tƣ đồng bộ hệ thống hạ tầng. + Khó khăn : Quỹ đất hẹp, bị chia cắt nhiều bởi mặt nƣớc, phải xây dựng nhiều cầu, cống qua đƣờng nên cần đặc biệt chú ý đến tĩnh không thông thuyền để kết hợp phát triển giao thông thủy. Hệ thống đƣờng chủ yếu là đƣờng đất không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của xã. Do đó, cần phải cải tạo và xây dựng hệ thống đƣờng mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong xã và liên kết xã với các khu vực khác trong tỉnh. 2.2.3.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật (san nền, thoát nước mưa): Khu vực nghiên cứu thuộc xã Hoàng Tân có 3 dạng địa hình chính bao gồm: + Phía Tây khu vực nghiên cứu là dãy núi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam cao độ nền từ : +5,0m  +51,7m, độ dốc ngang sƣờn núi trong khoảng 9% < i < 30%. + Khu vực ruộng lúa nằm tại trung tâm khu vực nghiên cứu, giáp rìa chân núi có địa hình bằng phẳng cao độ nền từ +1,0m  +6,67m. Độ dốc nền trong khoảng 0,3% < i < 3,6%. + Phía Đông khu vực nghiên cứu là hệ thống đầm nuôi trồng thủy sản, cao độ -0,19m  +0,92m. Hiện tại khu vực nghiên cứu chƣa có hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thoát theo độ dốc nền địa hình từ cao xuống khu vực trũng sau đó thoát ra biển. Đánh giá hiện trạng san nền, thoát nước mưa: * Thuận lợi: - Thuận lợi lớn nhất của khu vực là có diện tích mặt nƣớc lớn, tạo nên yếu tố cảnh quan đẹp. - Điều kiện giải phóng mặt bằng thuận lợi. * Khó khăn:

- Diện tích phát triển ven chân đồi trên nền thấp, cao độ hiện trạng phần lớn thấp hơn cao độ mực nƣớc dâng của các sông chảy qua khu vực và thấp hơn cao độ khống chế trong quy hoạch chung TP Hạ Long, qui hoạch chi tiết 1/2000 khu đô thị du lịch sinh thái-văn hóa Hạ Long. Do vậy việc đầu tƣ vào đắp nền rất lớn gây khó khăn ban đầu cho các nhà đầu tƣ. - Điều kiện địa chất công trình kém dẫn đến chi phí xử lý nền móng công trình lớn. 2.2.3.3. Hiện trạng cấp nước: Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực tây Hạ Long, cách thành phố Hạ Long 15km về phía Tây. Hiện Công ty Thi công và cấp nƣớc Quảng Ninh đó xây dựng trạm bơm tăng áp và đƣờng ống D300 đến ngã ba đƣờng vào Tuần Châu, tại đây nhánh D250 cấp cho đảo Tuần Châu đó đƣợc lắp đặt và lắp đặt sẵn họng chờ D300 để dẫn tiếp xuống phía Tây Hạ Long khi có nhu cầu. Nhà máy nƣớc Yên Lập đƣợc xây dựng tại Yên Lập xã Minh Thành huyện Yên Hƣng để cấp nƣớc cho các đô thị khu vực Tây Hạ Long, Thành phố Uông Bí và thị trấn Quảng Yên. Giai đoạn 1 công suất 20.000 m3/ng.đ cấp nƣớc khu vực Tây Hạ Long. Giai đoạn 2 từng bƣớc mở rộng công suất lên 40.000 m3/ng.đ và 80.000 m3/ng.đ. Khu vực quy hoạch hiện chƣa có hệ thống cấp nƣớc sạch tập trung. Một số hộ dân sinh sống tại tập khu vực lập quy hoạch chủ yếu dùng nƣớc giếng, nƣớc mƣa cho sinh hoạt. 2.2.3.4. Hiện trạng cấp điện:  Nguồn điện: Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân hiện đang đƣợc cấp điện từ trạm trung gian Chợ Rộc 35/10KV – 5600 + 3200KVA.  Lƣới điện: - Lƣới 10KV: Khu vực dân cƣ xã Hoàng Tân hiện có 01 tuyến trung thế nổi 10KV dây dẫn AC70 từ trạm trung gian Chợ Rộc cấp đến, cấp điện cho các phụ tải thuộc xã Hoàng Tân. - Lƣới điện 0,4KV: Lƣới điện 0,4KV hiện có trong khu vực là lƣới điện nổi, với dây dẫn chủ yếu là dây nhôm trần, tiết diện dây dẫn nhỏ, đƣợc xây dựng cho khu vực nông nghiệp nông thôn và chƣa có quy hoạch. - Lƣới điện chiếu sáng trong khu vực thiết kế chƣa có. - Trạm hạ thế 10/0,4KV: Khu vực thiết kế hiện có 02 trạm hạ thế 10/0,4KV công suất 180KVA và 100KVA.  Nhận xét đánh giá hiện trạng cấp điện: - Với việc xây dựng một khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí thì nguồn điện từ trạm trung gian Chợ Rộc quá nhỏ, tƣơng lai không đáp ứng đƣợc nhu cầu của phụ tải. - Lƣới điện trung thế xây dựng đã lâu hiện đã xuống cấp không đảm bảo an toàn cho việc cung cấp điện. - Bán kính phục vụ của lƣới điện hạ thế quá dài không đảm bảo chất lƣợng điện áp, tổn thất điện năng quá mức cho phép. 2.2.3.5. Hiện trạng thoát nước thải, quản lý CTR:

6


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Khu vƣ̣c nghiên cƣ́u hiê ̣n là ruộng , bãi bồi và một số hộ dân cƣ , chƣa có hê ̣ thố ng thoát nƣớc thải . Tại khu vực nghiên cứu, dân cƣ hiện tại phân bố rải rác, chƣa có các thiết bị lƣu chứa, thu gom và xử lý CTR. Trong khu vực nghiên cứu có một số ngôi mộ nằm rải rác. 2.2.3.6. Hiện trạng môi trường và tài nguyên thiên nhiên: a. Hiện trạng môi trường kinh tế - xã hội Theo số liệu điều tra năm 2010 về tình hình dân cƣ và nhà ở của 2 xã trong ranh giới nghiên cứu quy hoạch hiện nay có khoảng 25 hộ, tƣơng đƣơng 100 ngƣời, bình quân 4 ngƣời/hộ và mỗi hộ trung bình có khoảng 200m2 đất ở. Với số lƣợng hộ dân ít nhƣ trên rất thuận tiện cho việc đền bù giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án. Tỷ lệ tăng tự nhiên giao động từ 0,15 - 0,16%, tỷ lệ tăng cơ học khoảng 0,7- 1%. Ngành nghề lao động khá đa dạng nhƣ: làm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt hải sản gần bờ, trồng và khai thác nhựa thông, khai thác và vận tải VLXD, nuôi ong, làm mộc và tiểu thƣơng, với mức thu nhập trung bình 450.000-550.000đ/ngƣời/tháng. Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân (Yên Hƣng) nằm trong khu vực có hiện trạng du lịch tƣơng đối cao so với bình quân cả nƣớc. Theo số liệu năm 2008, tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh đạt 4.200.000 lƣợt, trong đó khách quốc tế 2.350.000 lƣợt, tăng 60% so với 2007. Lƣợng khách lƣu trú là 2.400.000 lƣợt trong đó khách quốc tế là 1.250.000 lƣợt. Tổng số cơ sở lƣu trú là 847 cơ sở trong đó 79 khách sạn tiêu chuẩn từ 1-5 sao; 12.600 phòng. b. Hiện trạng môi trường tự nhiên b.1. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn: - Hiện nay, tại khu vực nghiên cứu chỉ có mật độ dân cƣ và lƣu lƣợng giao thông thấp, do vậy môi trƣờng không khí khu vực chƣa bị ảnh hƣởng nhiều. b.2. Hiện trạng môi trường đất: - Khu đầm lầy và dải đất phía Nam đƣờng 18A, phần bãi biển bao quanh chủ yếu là loại bồi tích và trầm tích biển nông ven bờ do thủy triều và các dòng ven bờ tạo nên, gồm chủ yếu là cát hạt mịn có lẫn bùn hữu cơ, cát pha, đôi chỗ là sét, hay gặp sạn thạch anh sắc và tròn cạnh, cƣờng độ chịu lực R= 0,45 - 1,75Kg/cm2. - Các loại đất chủ yếu tại khu vực nghiên cứu: - Đất cồn cát và bãi cát. - Đất mặn - Đất cát biển: là loại đất do hình thành do quá trình sóng biển thủy triều xô đẩy đọng lại khi biể n lùi dầ n vào ta ̣o thành các baĩ cát sát mép biể n . Thành phần và chất lƣợng đất của khu vƣ̣c quy hoa ̣ch chủ yế u là đấ t nhiễm mă ̣n , không thuâ ̣n lơ ̣i phát triể n nông ngh iê ̣p mà nên chuyể n đổ i sang mu ̣c đích sƣ̉ du ̣ng khác . Khu baĩ bồ i ven bờ có diê ̣n tích rô ̣ng , có thể cải tạo để khai thác sử dụng cho xây dựng. - Hầ u hế t các chỉ tiêu trong đấ t đề u thấ p hơn mƣ́c cho phép của hàm lƣơ ̣ng kim loa ̣ i nă ̣ng trong đấ t , riêng Mangan (Mn) có nồng độ cao hơn giới hạn cho phép từ 1,8 – 4 lầ n. Hàm lƣơ ̣ng Mn trong đấ t cao có thể do quá trình rƣ̉a trôi bề mă ̣t liên quan đế n hiê ̣n tƣơ ̣ng Feralit hóa.

b.3. Hiện trạng môi trường nước: - Nƣớc mặt + Khu vƣ̣c nghiên cƣ́u nằ m ven Vinh ̣ Ha ̣ Long , bị chia cắt bởi nhiều nhánh sông nhƣ : sông Yên Lâ ̣p , sông Cái Cả , sông Míp , sông Bình Hƣơng , sông Hòn Dấ u , sông Cái Thành, sông Hang Cua . Hầ u hế t các sông đề u nhỏ , ngắ n,lƣu lƣơ ̣ng nƣớc không nhiề u . Trong khu vƣ̣c chỉ có hồ Yên Lâ ̣p co diê ̣n tích tƣơng đố i lớn . Trong khu vƣ̣c có Hồ Yên Lâ ̣p với diê ̣n tích tƣơng đố i lớn . Hồ này đƣơ ̣c khởi công xây dƣ̣ng năm 1975 cung cấ p nƣớc cho sinh hoa ̣t , công nghiê ̣p và nông nghiê ̣p của thành phố Hạ Long . Trong tƣơng lai,dƣ̣ kiế n hồ sẽ cung cấ p nƣớc cho cả thành phố Hải Phòng . Hồ Yên Lâ ̣p đƣơ ̣c ngăn cách với hệ thống sông , biể n khu vƣ̣c bằ ng mô ̣t con đâ ̣p . Vào mùa lũ,nƣớc trong hồ đƣơ ̣c xả qua con đập này ra hê ̣ thố ng sông và tƣ̀ đó ra biể n . + Do điạ hiǹ h sƣờn dố c nên mùa mƣa mƣ́c nƣớc dâng cao nhanh sau đó la ̣i thoát nhanh . Chế đô ̣ dòng chảy của các con sông mang tiń h chấ t mùa rõ rê ̣t và phu ̣ thuô ̣c vào chế đô ̣ mƣa. Mùa lũ kéo d ài từ tháng 5 đến tháng 10 và tập trung đến 90% lƣơ ̣ng nƣớc cả năm . Các tháng còn lại lƣu lƣợng dòng chảy không đáng kể. Nhƣ vâ ̣y, tài nguyên nƣớc mặt của khu vực nghiên cứu không lớn và phân bố không đều trong năm. Điề u này cũng là một khó khăn cho nhu cầu nƣớc ngọt để điều tiết nƣớc cho các hộ nuôi trồng thủy sản. - Nước ngầ m + Khu vƣ̣c nghiên cƣ́u nằ m trong vùng có trƣ̃ lƣơ ̣ng nƣớc ngầ m khá lớn. Chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nói chung bị nhiễm mặn, phải qua xử lý mới đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt. Tại đây, nguồn nƣớc ngầm bị ảnh hƣởng lớn bởi thuỷ triều, mức độ nhiễm mặn thay đổi theo mùa và chu kỳ của thuỷ triều, đặc biệt là vào mùa cạn khi thuỷ triều xâm nhập sâu vào đất liền gây ảnh hƣởng đến mạch nƣớc ngầm. Hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5944-1995. - Môi trường biể n: + Vùng biển tại khu vực này có chế độ nhật triều thuần nhất, tức là trong 1 ngày có 1 lần nƣớc lớn và 1 lần nƣớc ròng. Tổng biên độ của sóng nhật triều chính lớn hơn so với sóng bán triều. Độ lớn của triều tăng lên trên 3m vào lúc triều cƣờng. + Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ bị ảnh hƣởng mạnh bởi dòng chảy từ lục địa. Kết quả phân tích nƣớc biển ven bờ thể hiện trong bảng sau: Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ còn khá sạch, các chỉ tiêu phân tích đều có giá trị trong tiêu chuẩn cho phép cho mục đích tắm và nuôi trồng thuỷ sản. Độ đục và nồng độ NH4+ khá lớn, thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản. b.4. Hiện trạng môi trường sinh vật và các hệ sinh thái: Thiên nhiên đã ban tặng cho khu vực Đảo Hoàng tân một cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với rừng thông gần 50 năm tuổi xanh mƣợt nhìn ra vinh Hạ long xa xa thật hữu tình. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG: - Cảnh quan thiên nhiên tại đây hội tụ nhiều yêu tố thuận lợi cho một khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí nhƣ có núi rừng xanh mƣớt, có hồ, có sông và biển tuyệt đẹp.

7


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Quần thể đảo ngoài vịnh Hạ Long nằm ở phía Nam của khu vực thiết kế đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên hoành tráng mà không một nơi nào trên thế giới có đƣợc. Những khu rừng sú vẹt ngập mặn đặc trƣng tạo nên vẻ hoang sơ; phía Bắc là ngọn núi Yên Lập hùng vĩ dựng nên một tấm phông nền xanh mƣớt bởi cỏ cây và hoa lá. - Khu vực lập quy hoạch còn nhiều đất trống, các công trình kiến trúc hầu nhƣ không có, là điều kiện tốt để phát triển khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí có hạ tầng đồng bộ và kiến trúc cảnh quan đẹp.

BẢNG 3.1. DỰ BÁO LƢỢNG KHÁCH LƢU TRÖ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

TT

SỐ LÔ, SỐ PHÒNG

QUY MÔ KHÁCH (NGƢỜI)

386 694 41 250 1,285 2,656

772 1388 82 300 5,139 7681

Biệt thự sân golf Biệt thự cao cấp Bungalow Khách sạn cao cấp Khu nghỉ dƣỡng cao tầng TỔNG CỘNG

1 2 3 4 5

* Quy mô khách lưu trú: khoảng 7681 người 3.1.2. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: - Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu di lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân – huyện Yên Hƣng nằm trong thuộc Khu Đô thị du lịch sinh thái – văn hóa Hạ Long đã đƣợc phê duyệt theo quyết định 3777/ QĐ-UBND ngày 25/11/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng ninh - Do vậy chỉ tiêu Quy hoạch chi tiết 1/500 đƣợc căn cứ vào quy hoạch chi tiết 1/2000 đã đƣợc phê duyệt: Hình 2.3.Khu vực rừng sú vẹt ngập mặn và núi rừng III. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT : 3.1.1. Quy mô lượng khách: - Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch trong 6 tháng đầu năm 2010 khách du lịch đến với Quảng Ninh tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2009. Theo đó, khách tham quan di tích thắng cảnh đạt hơn 3 triệu lƣợt, tăng 83%; khách tham quan Vịnh Hạ Long tăng trên 5% đạt 1,3 triệu lƣợt; khách quốc tế tăng 8% đạt hơn 1 triệu lƣợt; khách quốc tế lƣu trú tăng 13%... - Căn cứ vào số lƣợng phòng khách sạn và số lƣợng phòng các khu nghỉ dƣỡng, biệt thự… đã thiết kế. Căn cứ vào tình hình phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Yên Hƣng nói riêng trong những năm vừa qua có thể dự báo sơ bộ lƣợng khách du lịch đến lƣu trú tại khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Hoàng Tân nhƣ sau:

BẢNG 3.2. TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU TT I

Hạng mục

Đơn vị

Chỉ tiêu

Dân số 1 Mật độ cƣ trú Brutto

Ngƣời/ha đất XD

15-20

2 Mật độ cƣ trú Nettto

Ngƣời/ha đất XD

70-75

m2/ngƣời m2/khách m2/ngƣời

40-45 42 72 (min-max) 1-2 1-5 (min-max) 15-30 25-35 20-35

2 Đất công cộng Đất công trình dịch vụ công cộng 3 Đất công trình dịch vụ du lịch 4 Đất công viên, cây xanh cảnh quan, TDTT Tầng cao toàn khu III 1 Biệt thự sinh thái 2 Công trình công cộng Mật độ xây dựng IV 1 Biệt thƣ sinh thái 2 Công trình công cộng 3 Công trình công cộng du lịch Hạ tầng kỹ thuật đô thị: V

Tầng Tầng % % %

8


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Giao thông 1 Tỉ lệ đất giao thông /đất xây dựng Mật độ đƣờng giao thông Cấp nƣớc 2 Cấp nƣớc sinh hoạt, du lịch nghỉ dƣỡng Cấp nƣớc công trình dịch vụ thƣơng mại Công viên Thoát nƣớc thải, CTR, 3 Thoát nƣớc thải sinh hoạt Thoát nƣớc thải công trình dịch vụ Chất thải rắn Tỉ lệ thu gom Cấp điện 4 Cấp điện sinh hoạt Cấp điện công trình công cộng, dịch vụ Khu thể thao Trƣờng học, bệnh viện Công viên Chiếu sáng đƣờng phố * (Nguồn : Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Quy hoạch chi thái văn hóa Tây Hạ long)

BẢNG 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT % km/km2

28 5,7 TT

l/ng-ng-đ %Qsh %Qsh

150-200 15 10

l/ng-ng-đ %Qsh Kg/ng.ngày %

150-200 15 1-1,3 100

Kw/căn 3-5 W/m2 sàn 20-25 W/m2 sàn 20 W/m2 sàn 15 W/ha 12 Kw/km 7-15 tiết 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh

IV. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÖC :

I II III IV V

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

DIỆN TÍCH (M2)

TỶ LỆ (%)

2.000.000

38,71

BG1-28 BT1-61 BL1-3 CT KS

206.916 284.983 146.556 71.690 139.460

4,00 5,52 2,84 1,39 2,70

KÝ HIỆU

Khu sân golf 36 lỗ và biệt thự sân golf Biệt thự sân golf Biệt thự cao cấp Bungalow Khu nghỉ dƣỡng cao tầng Khu khách sạn cao cấp

VI

Trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch

DV114,DL1-9

741.756

14,36

VII

Đất cây xanh đƣờng dạo, cây xanh thể dục thể thao và quảng trƣờng

X1-27

434.254

8,40

VIII IX X XI

Đất công viên vui chơi giải trí Mặt nƣớc Giao thông Bãi đỗ xe TỔNG CỘNG

CV1-4 MN1-14

116.591 722.894 508.755 13.642 5.166.939

2,26 13,99 9,85 0,26 100,00

4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG: Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng có tổng diện tích 5.166.939 m2 (khoảng 516 ha) đƣợc quy hoạch sử dụng đất bao gồm 11 khu chức năng chính nhƣ sau: 1. Khu sân golf 36 lỗ và biệt thự golf có quy mô 200 ha chiếm khoảng 38,7 % 2. Các khu biệt thự cao cấp có quy mô 28,49 ha chiếm khoảng 5,52 %. 3. Khu Bungalow có quy mô 14,65 ha chiếm khoảng 2,84 %. 4. Khu nghỉ dƣỡng cao tầng có quy mô 7,17 ha chiếm khoảng 1,39 %. 5. Khu khách sạn cao cấp có quy mô 13,94 ha chiếm khoảng 2,70 %. 6. Các khu trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch có quy mô 84,2 ha chiếm khoảng 16,44 %. 7. Các khu cây xanh thể dục thể thao và quảng trƣờng có quy mô 43,43 ha chiếm khoảng 8,4 %. 8. Các khu cây xanh công viên và vui chơi giải trí có quy mô 11,66 ha chiếm khoảng 2,26 %. 9. Mặt nƣớc có quy mô 72,28 ha chiếm khoảng 13,9 %. 10. Bãi để xe có quy mô 1,36 ha chiếm khoảng 0,26 %. 11. Giao thông và khu hạ tầng kỹ thuật có quy mô 61,49 ha chiếm khoảng 11,90 %

9


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

4.2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT:

Hình 4.1. Sơ đồ phân bố các khu chức năng chính

Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại xã Hoàng Tân, huyện Yên Hƣng có tổng diện tích khoảng 516 ha đƣợc quy hoạch sử dụng đất cụ thể nhƣ sau: 4.2.1. Quy hoạch sử dụng đất khu sân Golf 36 lỗ: Hệ thống sân golf hiện đại quy mô lớn khoảng 200ha chiếm tỷ lệ 38,7 %, phục vụ cho nhu cầu vui chơi, thể dục thể thao của khách du lịch. Khu sân golf bao gồm: Biệt thự sân golf, Golf club, Golf hotel, khu sân tập golf, các đƣờng golf, nhà trú mƣa, chòi nghỉ, bãi đỗ xe, ban quản lý khu du lịch, các hồ nƣớc và nhà dịch vụ sân golf - Khu biệt thự sân golf: Nằm trong khu sân golf 36 lỗ, thiết kế hiện đại phục vụ cho nhu cầu lƣu trú của khách du lịch đến chơi golf hoặc tham quan khu vực. + Ký hiệu: BG1-28 + Quy mô diện tích: 215.044 m2 chiếm tỷ lệ 4,16% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 3 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 50%. + Hệ số sử dụng đất: 1,5 lần. - Golf club: + Quy mô diện tích: 7.418 m2 + Tầng cao: 3 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 40%. + Hệ số sử dụng đất: 1,2 lần. - Golf hotel: + Quy mô diện tích: 1.960 m2 + Tầng cao: 5 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 40%. + Hệ số sử dụng đất: 2 lần. 4.2.2. Quy hoạch sử dụng đất khu vực nghỉ dưỡng: Là khu vực lƣu trú cho khách du lịch hoặc cho ngƣời dân trong khu vực đến sinh sống lâu dài. Có diện tích 503.229 m2 chiếm tỷ lệ 9,74% tổng diện tích đất. Bao gồm các biệt thự cao cấp, khu Bungalow và khu nghỉ dƣỡng cao tầng. - Khu biệt thự cao cấp: + Ký hiệu: BT1-61 + Quy mô diện tích: 284.983 m2 chiếm tỷ lệ 5,52% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 3 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 40%. + Hệ số sử dụng đất: 1,2 lần. Thiết kế hiện đại thân thiện môi trƣờng phục vụ cho nhu cầu nghỉ dƣỡng cao cấp của khách du lịch. - Khu Bungalow: + Ký hiệu: BL1-3 + Quy mô diện tích: 146.556 m2 chiếm tỷ lệ 2,84% tổng diện tích đất.

10


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

+ Tầng cao: 1 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 15%. + Hệ số sử dụng đất: 0,15 lần. Có hình ảnh thiết kế tƣơng tự khu resort với các biệt thự độc lập 1 tầng trong khuôn viên rộng, mật độ xây dựng thấp, phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng của khách du lịch. - Khu nghỉ dưỡng cao tầng: + Ký hiệu: CT + Quy mô diện tích: 71.690 m2 chiếm tỷ lệ 1,39% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 15 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 40%. + Hệ số sử dụng đất: 6 lần Dịch vụ nghỉ dƣỡng cao tầng cho khách du lịch, thiết kế hiện đại, rộng rãi. 4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất khu Khách sạn cao cấp: Là điểm nhấn cho cả khu vực với thiết kế cao tầng hiện đại, khuôn viên lớn tiêu chuẩn 6 sao. Phục vụ cho nhu cầu lƣu trú của khách du lịch. Khu khách sạn cao cấp bao gồm: Công trình khách sạn 6 sao, Bể bơi – Sân thể dục thể thao ngoài trời, cây xanh đƣờng dạo, mặt nƣớc biển. + Ký hiệu: KS + Quy mô diện tích: 139.460 m2 chiếm tỷ lệ 2,70% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 15 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 35%. + Hệ số sử dụng đất: 5,25 lần. 4.2.4. Quy hoạch sử dụng đất Khu trung tâm dịch vụ công cộng: Là khu dịch vụ công cộng cho cả khu vực phục vụ nhu cầu giải trí của ngƣời dân và cả khách du lịch. Bao gồm các hệ thống công trình hiện đại nhƣ: rạp chiếu phim 3D, khu hội nghị hội thảo… + Ký hiệu: DV1-14 + Quy mô diện tích: 352.414 m2 chiếm tỷ lệ 6,82% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 3-5 tầng. + Mật độ xây dựng trung bình: 40%. + Hệ số sử dụng đất: 1,6 lần. 4.2.5. Quy hoạch sử dụng đất Khu trung tâm dịch vụ du lịch: Nằm dọc theo cả khu vực quy hoạch, kết hợp nhiều hình thức dịch vụ du lịch nhƣ Khu mua sắm hàng hiệu, khu giải trí tổng hợp, khu nhà ma nhà gƣơng, vƣờn phong lan, khu cắm trại, công viên côn trùng, vƣờn ma trận, khu ẩm thực cầu tàu du lịch và khu du lịch làng sen. Thể hiện sự đa dạng phong phú vừa hiện đại vừa truyền thống phục vụ tối đa cho nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí của khách du lịch. + Ký hiệu: DL1-9 + Quy mô diện tích: 496.782 m2 chiếm tỷ lệ 9,61% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 1-5 tầng. + Mật độ xây dựng : 10 - 40%.

+ Hệ số sử dụng đất: 0,15 - 1,6 lần. 4.2.6. Quy hoạch sử dụng đất Khu cây xanh thể dục thể thao và quảng trường: + Ký hiệu: X1-27 + Quy mô diện tích: 434.254 m2 chiếm tỷ lệ 8,40% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 1 tầng. + Mật độ xây dựng : 5%. + Hệ số sử dụng đất: 0,05 lần. Tạo cảnh quan cho khu vực, là khu vui chơi thể dục thể thao của ngƣời dân, khu trung tâm quảng trƣờng là nơi tập trung các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao lớn. 4.2.7. Quy hoạch sử dụng đất Khu công viên và vui chơi giải trí: Bao gồm các công viên lớn nhƣ: Công viên tuổi thơ, vƣờn điêu khắc than, thủy cung, công viên nƣớc rồng biển. + Ký hiệu: CV1-4 + Quy mô diện tích: 116.591 m2 chiếm tỷ lệ 2,26% tổng diện tích đất. + Tầng cao: 1-3 tầng. + Mật độ xây dựng : 5%. + Hệ số sử dụng đất: 0,05 lần. 4.2.8. Mặt nước cảnh quan, mặt nước biển, hồ điều hòa: Chủ yếu là các hồ nhỏ với mục đích điều hòa không khí, tạo cảnh quan cho khu vực. + Quy mô diện tích: 509.281 m2 chiếm tỷ lệ 9,86% tổng diện tích đất. 4.2.9. Đất giao thông và bãi đỗ xe: Chỉ tính đến các đƣờng giao thông lớn chính trong khu vực, các bãi để xe lớn tập trung, bãi để xe trung tâm. + Quy mô diện tích đất giao thông: 614.928 m2 chiếm tỷ lệ 11,90% tổng diện tích đất + Quy mô bãi đỗ xe: 13.642 m2. 4.2.10. Chùa Hoàng Lỗ: + Ký hiệu: VH + Quy mô diện tích: khoảng 1,7 ha Chùa Hoàng Lỗ là một công trình lịch sử văn hóa, đƣợc nghiên cứu phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của khu du lịch (thực hiện theo dự án riêng) * Bảng quy hoạch sử dụng đất xem chi tiết phần phụ lục.

11


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

4.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH, KIẾN TRÖC CẢNH QUAN VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể:

- Các khu chức năng đƣợc tổ chức thành từng cụm tƣơng đối độc lập đƣợc gắn kết bởi trục không gian Tây Bắc - Đông Nam (phía Đông của đảo). Các không gian cảnh quan đƣợc tổ chức gắn kết chặt chẽ với bởi không gian cây xanh, mặt nƣớc. - Các trục không gian khác vuông góc với trục không gian chính tạo nên các trục không gian mở ra phía biển. - Khu vực sân golf 36 lỗ phía bố trí phía Tây của khu, không gian sân golf ôm trọn khu vực đồi thông từ cost +10 trở lên. - Các khu chức năng về dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí nắm về phía Đông của sân golf 36 lỗ tiếp giáp với sông Hòn Dấu. - Khu trung tâm điều hành, thƣơng mại mua sắm bố trí tại trung tâm và phía Đông của khu, tiếp cận giao thông thủy và bộ. - Các khu có chức năng động hơn nhƣ công viên nƣớc, công viên tuổi thơ, hội thảo hột nghị đƣợc bố trí tại phía Đông Nam của khu. - Khu biệt thự nghỉ dƣỡng nằm tại các vị trí yên tĩnh phù hợp với chức năng nghỉ dƣỡng. - Khu vực thiết kế tạo đƣợc sự hài hòa với thiên nhiên còn bởi hệ thống các mặt nƣớc. Mặt nƣớc trong các khu vực vừa tạo đƣợc không gian thoáng đãng cho các khu chức năng tạo mối liên kết về cảnh quan.

Hình 4.3. Phối cảnh tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan

Hình 4.2. Bản đồ quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan

12


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Hình 4.4. Sơ đồ phân tích các yếu tố thiết kế đô thị

Hình 4.6. Sơ đồ phân tích các yếu tố tạo hình ảnh (thiết kế đô thị) Hình 4.5. Sơ đồ phân tích giao thong

13


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Các khu chức năng trong Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Hoàng Tân đƣợc tổ chức nhƣ sau: 4.3.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu sân golf 36 lỗ và biệt thự golf:

Hình 4.8. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu biệt thự cao cấp 4.3.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu Bungalow - Tổng diện tích đất: 200 ha.

- Tổng diện tích đất: 14,56 ha.

- Chức năng: Sân golf và biệt thự gofl.

- Chức năng: nghỉ dƣỡng cao cấp.

- Vị trí : Nằm ở phía Đông của khu vực quy hoạch.

- Vị trí : giáp sông hòn Dấu.

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Tận dụng địa hình đồi thoải tổ chức sân golf bao gồm 36 đƣờng golf chạy theo hƣớng Bắc Nam, khu biệt thự golf có quy mô 19,3 ha nằm chủ yếu ven các đƣờng gofl và phía rìa của sân gofl.

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: tạo dựng không gian nghỉ dƣỡng với các biệt thự kiểu bungalow tƣơng đối độc lập và đạt tiêu chuẩn cao.

Hình 4.7. Tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Khu sân Golf 36 lỗ và biệt thự Golf

Hình 4.9. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu Bungalow

4.3.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu biệt thự cao cấp - Tổng diện tích đất: 33,4 ha. - Chức năng: biệt thự nghỉ dƣỡng. - Vị trí : Nằm chủ yếu về phía Tây của khu vực quy hoạch. - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: bố cục không gian tận dụng địa hình tự nhiên thuận lợi, tăng cƣờng mặt nƣớc và cây xanh cảnh quan tạo dựng hình ảnh các biệt thự nghỉ dƣỡng sinh thái cao cấp.

4.3.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu nghỉ dưỡng cao tầng - Tổng diện tích đất: 7,17 ha. - Chức năng: nghỉ dƣỡng cao tầng. - Vị trí : tại trung tâm đảo. - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Tổ chức không gian nghỉ dƣỡng với các nhà cao từ 7 -15 tầng với cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ các đoàn khách tham quan nghỉ dƣỡng với số lƣợng đông.

14


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Hình 4.10. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu nghỉ dưỡng cao tầng 4.3.5. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu khách sạn cao cấp - Tổng diện tích đất: 13,94 ha. - Chức năng: Khách sạn - Vị trí : Phía Đông của khu du lịch giáp sông hòn Dấu và gần đảo hòn Dấu - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Tận dụng địa hình thuận lợi, tạo dựng một không gian khách sạn cao cấp – với không gian mặt nƣớc bao bọc một bên là đảo Hòn Dấu, kiến trúc khách sạn hiện đại đạt tiêu chuẩn 6 sao với bể bơi, sân thể thao, bãi tắm nhân tạo...

Hình 4.11. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu khách sạn cao cấp 4.3.6. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch chiếm khoảng 17,37 %. - Tổng diện tích đất: 89,7 ha. - Chức năng: trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch. - Vị trí : nằm chủ yếu phía Đông của khu vực thiết kế. - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là hạt nhân của các khu vực, phục vụ các hoạt động du lịch sinh thái và vui chơi giải trí.

Hình 4.12. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch 4.3.7. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu cây xanh thể dục thể thao và quảng trường - Tổng diện tích đất: 43,43 ha. - Chức năng: cây xanh, thể dục thể thao, quảng trƣờng. - Vị trí : tại trung tâm khu vực quy hoạch - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: tổ chức các không gian cây canh cảnh quan tới tận chân công trình, khu thể dục thể thao với nhiều bộ môn nhƣ bóng đá mini, tenis, bóng chuyền, bóng rổ... - Tổ chức các trục đi bộ gắn với quảng trƣờng các các công trình dịch vụ thƣơng mại nhƣ các shop bán hàng, các nhà hàng ẩm thực...

Hình 4.13. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu cây xanh thể dục thể thao và quảng trường

15


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

4.3.8. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu cây xanh công viên và vui chơi giải trí - Tổng diện tích đất: 13,18 ha. - Chức năng: công viên theo các chủ đề, các khu vui chơi giải trí. - Vị trí : tại trung tâm khu vực quy hoạch - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Công viên nƣớc rồng biển (tổ chức các hoạt động vui chơi dƣới nƣớc hấp dẫn); công viên tuổi thơ (tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em); ngoài ra còn tổ chức vƣờn điêu khắc than (tổ chức các triển lãm các tác phẩm điêu khắc than ngoài trời), thủy cung (tạo dựng một thủy cung dƣới nƣớc là nơi giới thiệu các loài sinh vật biển đặc trƣng của biển Quảng Ninh) và vƣờn côn trùng triển lãm các loài công trùng sinh thái đặc trƣng tỉnh Quảng Ninh

Hình 4.14. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu cây xanh công viên và vui chơi giải trí

Hình 4.15. Phối cảnh tổng thể Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Hoàng Tân

Hình 4.16. Phối cảnh tổng thể Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Hoàng Tân

16


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT: 5.1. QUY HOẠCH GIAO THÔNG: 5.1.1. Nguyên tắc và cơ sở thiết kế: * Nguyên tắc thiết kế: Tuân thủ QHC và QHCT 1/2000 Khu đô thị sinh thái văn hóa Hạ Long đã đƣợc phê duyệt. Hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vận tải, đi lại trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của ngƣời dân đô thị. Phát triển mạng lƣới giao thông bền vững gắn liền với giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và môitrƣờng sinh thái đảo, phát triển đảo trở thành đảo du lịch chất lƣợng cao. Khuyến khích phát triển phƣơng tiện ít gây ô nhiễm môi trƣờng, tiếng ồn và chủ yếu là đi bộ nên trong các khu du lịch mạng đƣờng có mặt đƣờng hẹp với vỉa hè rộng trồng cây xanh. Trong các khu trung tâm bố trí một số mạng đƣờng chính với dải phân cách và vỉa hè rộng, trồng cây xanh thảm cỏ hƣớng ra biển. Thiết kế quy hoạch giao thông đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn quy phạm, mỹ quan đô thị. * Cơ sở thiết kế: - Căn cứ Quyết định số 3777/QĐ-UBND ngày 25/11/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v Phê duyệt điều chỉnh lần 2 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh thái, văn hoá Hạ Long” - Sử dụng bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500. - Căn cứ theo Quy hoạch chung thành phố Hạ Long. - Và các tài liệu, số liệu có liên quan khác. 5.1.2. Giải pháp quy hoạch giao thông: 5.1.2.1. Giao thông đối ngoại: a. Đƣờng bộ: - Khu vực nghiên cứu có đƣờng cao tốc Duyên Hải chạy qua, là đầu mối giao thông chính đi vào đảo Hoàng Tân, đảm nhiệm chức năng giao thông đối ngoại cho khu vực. Đƣờng cao tốc Duyên hải chạy ven đảo Hoàng Tân đi lên ngã ba Cái Mắm giao với QL 18A, trong đó đoạn chạy qua đảo bố trí dạng cầu cạn, vƣợt trực thông với cao độ đỉnh cầu 9.00, tĩnh không thông xe lấy 4.5m. Quy mô mặt cắt ngang 32m, cụ thể : Mặt đƣờng: 2x(3 x 3,75) = 22,5 m Dải an toàn: 2x3,0 = 6,0 m Lan can cầu: 2 x 0,75 = 1,5 m Dải giữa: 0,5+(2 x 0,75) = 2,0 m Tuyến cao tốc Duyên hải liên kết với đảo Hoàng Tân qua nút giao thông khác mức phía Bắc của đảo. Quy mô diện tích nút 5ha - Ngoài ra, hệ thống đƣờng bộ đối ngoại còn có tuyến đƣờng từ nút giao thông đảo tròn theo hƣớng Đông – Tây chạy sang huyện Yên Hƣng, chiều dài qua khu vực NCTK là 1086m . Quy mô mặt căt 41m ( Mặt cắt 1-1) , cụ thể :

Mặt đƣờng: Dải phân cách: Hè đƣờng:

2x7,5 2x8,0

= 15 m = 10,0 m = 16 m

b. Đƣờng thủy: Mạng lƣới sông ngòi dày đặc chảy trong đô thị kết hợp với mặt nƣớc vịnh Hạ Long là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông đƣờng thủy, đặc biệt là du lịch đƣờng thủy và các hoạt động thể thao mặt nƣớc vốn là thế mạnh của thành phố Hạ Long. Hệ thống bến tàu, cầu cảng bố trí tại các vị trí thuận lợi cho tàu ra vào và neo lại đồng thời thuận tiện cho hành khách tham quan danh lam thắng cảnh trên biển và đất liền, quy mô từ 3-7 ha. Điển hình tại các vị trí nhƣ: bố trí tại khu thể dục thể thao, tại khu biệt thự du lịch, tại khu Hoàng Tân... Từ các vị trí này hành khách và hàng hóa có thể đi đến Bãi Cháy, Hải Phòng bằng đƣờng thủy một cách nhanh chóng và thuận tiện Tổ chức du lịch đƣờng thuỷ và các bến cảng trong các khu nghỉ dƣỡng, quanh đảo Hoàng Tân. Phƣơng tiện chủ yếu là các loại thuyền du lịch và ca nô lƣu thông. Vì vậy khi thiết kế hệ thống cầu phải chú ý đến chiều cao của tĩnh không thông thuyền (H) tính từ mực nƣớc cao nhất đến đáy cầu. Đối với khu vực này H = 2,5m-3,0m. 4.1.2.2. Giao thông trong khu vực lập quy hoạch: a) Đƣờng chính khu vực : - Tuyến đƣờng chính khu vực chạy dọc khu vực NCTK theo hƣớng Bắc-Nam, kết nối từ nút giao thông khác mức của đƣờng cao tốc Duyên Hải xuống đảo Hoàng Tân, là đoạn đầu của tuyến đƣờng vòng đảo, chiều dài đi qua khu vực NCTK 4201m. Quy mô mặt cắt ngang 27m (mặt cắt 2-2), cụ thể: + Bề rộng mặt đƣờng: 2x7,5 = 15m + Bề rộng hè đƣờng: 2 x6 = 12m b) Đƣờng khu vực: - Các tuyến đƣờng khu vực đảm nhận chức năng là trục cảnh quan đi vào các khu chức năng, có bố trí giải phân cách kết hợp cây xanh rộng 3m. Tổng chiều dài đi qua khu vực NCTK 1216 m, quy mô mặt cắt ngang 21m (mặt cắt 3-3). Cụ thể: + Bề rộng mặt đƣờng: 2x6 = 12m + Bề rộng giải phân cách: = 3m + Bề rộng hè đƣờng: 2 x3 = 6m c) Đƣờng phân khu vực: - Mạng đƣờng phân khu vực trong khu đô thị mới đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở bản vẽ cơ cấu quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch không gian và kiến trúc cảnh quan. Có chức năng liên kết mạng đƣờng giao thông chính khu vực, đƣờng khu vực với mạng đƣờng nhóm nhà ở, vào nhà. Tổng chiều dài đi qua khu vực NCTK 2506m, quy mô mặt cắt ngang 18m (mặt cắt 4-4), cụ thể: + Bề rộng mặt đƣờng: = 12m + Bề rộng hè đƣờng: 2 x3 = 6m d) Đƣờng nhóm nhà ở, vào nhà:

17


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Mạng lƣới đƣờng nhóm nhà ở, vào nhà đƣợc thiết kế đấu nối với hệ thống đƣờng quy hoạch của khu vực và đƣợc thiết kế thành tuyến liên tục nhằm bố trí các công trình xây dựng hợp lý, tiết kiệm đất, bảo đảm đúng tiêu chuẩn quy phạm. Phù hợp với quy hoạch mặt bằng công trình để phục vụ đi lại đến từng công trình. - Đƣờng đi bộ và những khoảng xanh cũng đƣợc thiết kế hai bên đƣờng tại những chỗ thích hợp - Tổng chiều dài mạng đƣờng phân khu vực trong khu vực NCTK 21769m (tuyến 12m và các tuyến đƣờng 6m trong các khu biệt thự sân golf ). * Quy mô mặt cắt ngang 12m (mặt cắt 5-5) : + Bề rộng mặt đƣờng: = 6m + Bề rộng hè đƣờng: 2x3 = 6m * Quy mô mặt cắt ngang 6m (mặt cắt 6-6) : + Bề rộng mặt đƣờng: = 6m e) Công trình giao thông : Bãi đỗ xe đựơc bố trí tại khu đất dự kiến xây dựng các công trình nhà ở cao tầng, các khu đất cây xanh, công cộng, tổng diện tích 65712 m2, chiếm 1,4% tổng diện tích khu vực. - Các bãi đỗ xe ngầm đƣợc bố trí dƣới các công trình cao tầng với chỉ tiêu 1,5chỗ/1hộ chung cƣ và 1chỗ/200m2 sàn công cộng hỗn hợp. * Kết cấu mặt đƣờng: Nền khu vực xây dựng đa phần là đất đắp lấn biển vì vậy dự kiến sử dụng kết cấu áo đƣờng cứng, mặt phủ bê tông hoặc bê tông nhựa nhƣng phải đảm bảo sự ổn định của nền đƣờng và mặt đƣờng. Vỉa hè sử dụng các loại gạch lát phù hợp với chức năng của từng khu, đảm bảo về mặt thẩm mỹ và chất lƣợng. Bảng thống kê mạng lƣới đƣờng (xem chi tiết phần phụ lục) * Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu: + Tổng diện tích đất giao thông: Trong đó: + Diện tích đƣờng giao thông: + Bãi đỗ xe: + Diện tích khu vực nghiên cứu: + Tỷ lệ đất giao thông: + Chiều dài mạng lƣới đƣờng: + Mật độ mạng lƣới đƣờng:

TT

614 928 m2 2

549 216 m 65 712 m2 5 166 939 m2 11,90 % 31 833 m 6,35 km/km2

BẢNG 5.1. KINH PHÍ XÂY DỰNG MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG Danh mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá Kinh phí 1000đ/m2 Tr.đ

A 1 2 3 4 B 1

Đƣờng giao thông Mặt đƣờng xây mới Hè đƣờng xây mới Mặt đƣờng cải tạo Hè đƣờng cải tạo Các công trình giao thông Bãi đỗ xe nổi Tổng

m2 m2 m2 m2

259804 223868 9636 9636

450 250 220 100

65,712

220

175962 116912 55967.05 2120 963.60 14456.6 14456.6 190419

* Kinh phí xây dựng mạng lưới giao thông là ~190,419 tỷ đồng (Một trăm chín mươi tỷ bốn trăm mười chín triệu đồng). 5.2. QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT (SAN NỀN – THOÁT NƢỚC MƢA): 5.2.1. Cơ sở thiết kế : - Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2003. Cao độ khống chế là: ≥+3,00m - Căn cứ Quyết định số 3777/QĐ-UBND ngày 25/11/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v Phê duyệt điều chỉnh lần 2 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị du lịch sinh thái, văn hoá Hạ Long” - Đồ án quy hoạch chi tiết khu đô thị du lịch sinh thái-văn hóa Hạ Long tỷ lệ 1/2000 (Phần hạ tầng) do Viện Kiến trúc quy hoạch Đô thị-Nông thôn - Bộ Xây dựng lập và đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tháng 11 năm 2009. Cao độ nền khống chế toàn khu vực: ≥ +3,20m. - Xu hƣớng dâng cao của nƣớc triều trong một số năm gần đây. “Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cao tại Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện và hội thảo bởi Ngân hàng Thế giới ở Nha Trang năm 2009”. Dự kiến đến năm 2050 nƣớc biển dâng cao thêm 30cm - Bản đồ khảo sát đo đạc nền địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế. 5.2.2. Giải pháp san nền: - Đối với đất ở hiện trạng, đất bảo tồn ngập mặn, đất quân sự, đất nông nghiệp và đất đồi núi giữ nguyên trạng. Khi cần xen cấy công trình chỉ san gạt cục bộ cho phù hợp với xung quanh, chi phí san nền tính vào từng dự án cụ thể. - Các khu vực có cao độ nền hiện trạng < +3,5m, thiết kế tôn nền lên tới cao độ ≥ +3,50m. Khi tôn nền tại từng lô cố gắng tạo độ dốc về bốn phía góc của lô đất và về phía đƣờng giao thông, để giảm khối lƣợng đắp, độ dốc nền nhỏ nhất lấy > 0,004 để thuận tiện cho thoát nƣớc mặt. - Dự kiến tôn nền lên tới cao độ + 3,00m cho các khu đất công viên, đất cây xanh tiếp giáp mặt nƣớc. Các công trình kiến trúc xây dựng trong khu đất công viên vẫn phải đảm bảo cao độ >3,50m. - Các khu vực xây dựng công trình có cao độ nền >+3,50m chỉ san gạt cục bộ tạo mặt bằng xây dựng, hƣớng dốc nền về phía các mƣơng tiêu nƣớc và cống thoát nƣớc mƣa.

18


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Khu sân golf do tính chất đặc thù, kiến nghị có đồ án chuyên ngành thiết kế riêng cho khu chức năng này. - Tính toán sơ bộ khối lƣợng san nền theo cao độ thi công trung bình. Tổng khối lƣợng đắp nền: 2.917.000 m3

B

Thoát nƣớc

I

Cống tròn BTCT

1

D600

5.565

850.000

4.730,25

5.2.3. Giải pháp thoát mưa:

2

D800

7.099

950.000

6.744,05

- Hệ thống: Hệ thống thoát nƣớc mƣa là hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn giữa nƣớc mƣa và nƣớc thải - Lƣu vực và hƣớng thoát nƣớc: Bao gồm 2 lƣu vực chính: Lƣu vực 1 : thuộc phía Đông khu vực thiết kế hƣớng thoát chính ra Vịnh Lƣu vực 2: khu phía Tây hƣớng thoát chính ra sông Hàm Rồng, Cái Gàn - Mạng lƣới thoát nƣớc: + Hình thức mạng lƣới chọn hệ thống đƣờng cống thoát nƣớc mƣa phân tán, phân chia thành nhiều lƣu vực nhỏ để giảm kích thƣớc và độ sâu đặt cống. + Kết cấu chọn cống tròn BTCT kết hợp các tuyến mƣơng hở đón nƣớc từ các sƣờn đồi. - Mạng lƣới thoát nƣớc: + Hình thức mạng lƣới chọn hệ thống đƣờng cống thoát nƣớc mƣa phân tán, phân chia thành nhiều lƣu vực nhỏ để giảm kích thƣớc và độ sâu đặt cống. + Kết cấu chọn cống hộp - Thuỷ lực tính theo phƣơng pháp cƣờng độ giới hạn: Q = F.q.  (l/s) Trong đó: - F: Diện tích lƣu vực tính toán (ha) - q: Tra theo bảng đối với trạm Hòn Gai - : Trong đồ án này  = 0,6 - Chu kỳ tràn cống chọn P = 1

3

D1000

4.334

1.300.000

5.634,20

4

D1250

2.055

1.500.000

3.082,50

5

D2000

295

2.500.000

737,50

II

Mương hở

1

400x400

4.663

550.000

2.564,65

2

400x600

4.696

650.000

3.052,40

3

600x600

1.155

750.000

866,25

4

600x800

1.027

950.000

975,65

5

800x1000

1.889

1.100.000

2.077,90

6

1000x1200

895

1.250.000

1.118,75

7

1200x1500

456

1.450.000

661,20

III

Giếng kỹ thuật

Cái

608

900.000

547,20

IV

Cống qua đường

Cái

31

4.500.000

139,50

V

Miệng xả

Cái

38

1.700.000

64,60

C

Công tác khác

m

5.2.4. Các công tác chuẩn bị kỹ thuật khác:

Cửa phai

Cái

18

5.500.000

99,00

- Kè tránh trƣợt lở, bảo vệ các khu đất tôn nền và các hồ nƣớc cảnh quan. Khối lƣợng chiều dài kè khu Hoàng Tân : 11.459 m. - Xây dựng các cửa phai để lấy nƣớc biển vào các trục nƣớc cảnh quan, hồ, duy trì mặt nƣớc thƣờng xuyên, tạo cảnh quan cho khu vực. Các cửa phai này sẽ tự động đóng lại khi mực nƣớc triều hạ thấp hơn 1,6m.

m

11459

8.500.000

97.401,50

(A + B + C)

260816,45

5.2.5. Khái toán kinh phí xây dựng phần chuẩn bị kỹ thuật:

Danh mục

Đơn vị

A

San nền

m3

1

Đắp nền

m3

Khối lƣợng

2.917.000

Đơn giá

52163,29

TỔNG CỘNG KINH PHÍ CBKT:

312.979,74

* Tổng kinh phí chuẩn bị kỹ thuật:: 313 tỷ đồng.

BẢNG 5.2. KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG PHẦN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT Số TT

Phụ phí 20% (A + B + C)

(đ)

Thành tiền (106)đ

45.000

131.265,00

5.3. QUY HOẠCH CẤP NƢỚC: 5.3.1. Cơ sở thiết kế. - Đồ án “Quy hoạch Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân khu chức năng và lập bổ xung quy hoạch hạ tầng khu đô thị sinh thái - văn hóa Hạ Long tỷ lệ 1/2000” (phần Cấp nƣớc) do Viện Kiến trúc, quy hoạch Đô thị-Nông thôn - Bộ Xây dựng lập và đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt năm 2009. - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng.

19


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Sơ đồ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực thiết kế do Viện Kiến trúc, quy hoạch Đô thị-Nông thôn - Bộ Xây dựng lập. - Bản đồ khảo sát đo đạc nền địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế. 5.3.2. Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn: Áp dụng và có bổ xung tiêu chuẩn tại đồ án “ Quy hoạch Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân khu chức năng và lập bổ xung quy hoạch hạ tầng khu đô thị sinh thái văn hóa Hạ Long ” đã đề ra: - Biệt thự golf, biệt thự cao cấp, 200 l/ngƣời.ngđ bungalow, nghỉ dƣỡng thấp tầng - Khách sạn

250 l/ngƣời.ngđ

- Công cộng và dịch vụ

2 l/m2 sàn ngđ

- Nƣớc tƣới cây

3 l/m2 ngđ, tính cho 50% diện tích

- Rửa đƣờng

0,5 l/m2 ngđ, tính cho 50% diện tích

Hình 5.1. Sơ đồ cấp nước

5.3.2. Dự báo nhu cầu: BẢNG 5.3. TỔNG HỢP NHU CẦU Đối tƣợng dùng nƣớc

TT

Nhu cầu m3/ngày 276 1642,15 125,00 1127,72 387,98

I II III IV V

KHU SÂN GOLF 36 LỖ VÀ BIỆT THỰ GOLF ĐẤT Ở KHU KHÁCH SẠN CAO CẤP ĐẤT DỊCH VỤ CÔNG CÔNG ĐẤT DỊCH VỤ DU LỊCH

VI

ĐẤT CÂY XANH ĐƢỜNG DẠO, CÂY XANH THỂ DỤC THỂ THAO VÀ QUẢNG TRƢỜNG

303,98

VII

ĐẤT CÔNG VIÊN VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ

37,91

IX

GIAO THÔNG (CÁC ĐƢỜNG CHÍNH)

150,32

CỘNG(Q)

4051,11

LÀM TRÒN

4100

* Tổng nhu cầu dùng nước của khu: 4100 m3/ngày đêm. (Chi tiết tính toán xem phụ lục).

5.3.3. Giải pháp: a/ Nguồn nước: - Tuân thủ giải pháp cấp nƣớc mà quy hoạch điều chỉnh trên đã xác định: Nguồn nƣớc cấp cho khu vực Hoàng Tân là từ TBTA 2. Khu vực quy hoạch nằm trong khu Hoàng Tân nên sẽ đƣợc cấp nƣớc từ TBTA này. - Sơ đồ cấp nƣớc theo “ Quy hoạch Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân khu chức năng và lập bổ xung quy hoạch hạ tầng khu đô thị sinh thái - văn hóa Hạ Long ” :

(Ghi chú: TBTA – trạm bơm tăng áp) - Nhu cầu dùng nƣớc của toàn khu vực thiết kế là 4100 m3/ngày đêm. Trƣớc mắt cần tăng công suất của TBTA 2 lên 4100 m3/ngày đêm nhằm phục vụ đủ cho nhu cầu khu vực thiết kế. b/ Mạng lưới cấp nước - Chia khu vực thiết kế thành 3 khu vực cấp nƣớc: + Khu vực 1: Bao gồm khu ở (biệt thụ cao cấp, bungalow, cao tầng); khu khách sạn 6 sao; khu dịch vụ (dịch vụ công cộng, dịch vụ du lịch). Khu vực này đƣợc cấp nƣớc trực tiếp từ TBTA 2 thông qua các tuyến ống phân phối, dịch vụ. + Khu vực 2: Khu sân golf 36 lỗ nằm ở phía Bắc. Khu vực này đƣợc cấp nƣớc thông qua TBTA Hoàng Tân 1 và bể chứa Hoàng Tân 1. + Khu vực 3: Khu sân golf 36 lỗ nằm ở phía Nam. Khu vực này đƣợc cấp nƣớc thông qua TBTA Hoàng Tân 2 và bể chứa Hoàng Tân 2. - Trong khu vực cấp nƣớc 2 và 3 chỉ thiết kế cụ thể mạng lƣới cấp nƣớc sinh hoạt, còn thiết kế chi tiết tƣới cỏ sân golf sẽ đƣợc cụ thể hóa trong dự án riêng: Dự án thiết kế sân golf. Đề xuất tƣới cỏ cho sân golf dùng hệ thống tƣới phun tự động gồm: nguồn nƣớc (bể chứa) - tủ điều khiển - bơm - vòi phun. - Các công trình đầu mối: BẢNG 5.4. CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Hạng mục Quy Đơn vị STT Phạm vi phục vụ công trình mô tính Phục vụ cho toàn bộ khu vực dự án, phục 4100 M3/ng.đ 1 TBTA 2 vụ trực tiếp cho khu vực 1 TBTA Hoàng 180 M3/ng.đ Phục vụ cho khu vực 2 2 Tân 1

20


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

3 4 5

Bể chứa Hoàng 54 Tân 1 TBTA Hoàng 120 Tân 2 TBTA Hoàng 36 Tân 2

M3

Phục vụ cho khu vực 2

M3/ng.đ

Phục vụ cho khu vực 3

M3

Phục vụ cho khu vực 3

- Hệ thống ống cấp nƣớc: Mạng lƣới ống bố trí dạng vòng, cụt. Cấp nƣớc sinh hoạt kết hợp cứu hỏa, tƣới cây... đảm bảo an toàn và thuận lợi cho việc cấp nƣớc. - Tính toán mạng lƣới đƣờng ống: + Mạng phân phối : Đã đƣợc xác định trong đồ án “Quy hoạch Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân khu chức năng và lập bổ xung quy hoạch hạ tầng khu đô thị sinh thái - văn hóa Hạ Long ”. + Mạng dịch vụ: tính theo phƣơng pháp đƣơng lƣợng: Lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong 1 giây cho nhà ở đƣợc xác định theo công thức: q = 0,2 a N1/a+KN Trong đó: q - Lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong 1 giây (l/s). a - Trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nƣớc tính cho 1 ngƣời trong 1 ngày. K – Hệ số phụ thuộc vào số đƣơng lƣợng. N – Tổng số đƣơng lƣợng của dụng cụ vệ sinh trong nhà hay khu vực Lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong một giây cho văn phòng, dịch vụ thƣơng mại, khách sạn,...xác định theo công thức dƣới đây: Q = . 0,2 N1/2 Trong đó: q – Lƣu lƣợng nƣớc tính toán (l/s) N –Tổng số đƣơng lƣợng của các dụng cụ vệ sinh trong nhà hay đoạn ống tính toán.  - Hệ số phụ thuộc chức năng của mỗi loại nhà. (Kết quả tính toán thủy lục chi tiết xem phụ lục). - Thiết kế mới đƣờng ống cấp nƣớc dịch vụ , đƣờng kính 32-110. - Khối lƣợng đƣờng ống đầu tƣ xây dựng: BẢNG 5.5. DANH MỤC THIẾT BỊ Số T.T

Danh mục thiết bị

Đơn vị tính Số lƣợng

1

ống gang dẻo D250

Mét

3848

2

ống nhựa HDPE-PE100 D32

Mét

155

3

ống nhựa HDPE-PE100 D40

Mét

13118

4

ống nhựa HDPE-PE100 D50

Mét

3042

5

ống nhựa HDPE-PE100 D63

Mét

4800

6

ống nhựa HDPE-PE100 D75

Mét

2068

7

ống nhựa HDPE-PE100 D110

Mét

6159

- Tổ chức mạng lƣới đƣờng ống: Độ sâu chôn ống (tính từ mặt đƣờng đến đỉnh ống) tối thiểu cách mặt đất 0,5m; ống qua đƣờng xe chạy độ sâu chôn ống không đƣợc nhỏ hơn 0,7m và đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các công trình ngầm khác. Hệ thống mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc phân phối và dịch vụ đƣợc đặt trongệ thống hào kỹ thuật trên vỉa hè. - Vật liệu ống: Chọn vật liệu ống bằng nhựa HDPE khi đƣờng kính ống < 200mm với phụ kiện đấu nối có thể chịu áp lục tối đa PN16, vật liệu ống bằng gang dẻo khi đƣờng kính ống ≥ 200mm và các phụ kiện đấu nối đi kèm. c/ Cấp nước cứu hỏa: - Chữa cháy áp lực thấp. Khi có cháy xe cứu hoả đến lấy nƣớc tại các họng cứu hoả, áp lực cột nƣớc tự do lúc này không đƣợc nhỏ hơn 10m. Họng cứu hoả đƣợc bố trí nổi trên các tuyến ống 110mm, tại các điểm tiện cho xe đi lại lấy nƣớc. Khoảng cách giữa các họng cứu hỏa trên mạng lƣới 100 – 150m. - Các họng cứu hoả này sẽ có thiết kế riêng và phải có sự phối hợp thống nhất với cơ quan phòng cháy chữa cháy. - Các công trình dịch vụ công cộng cao tầng cần có thiết kế hệ thống chữa cháy đồng thời có bể dự trữ nƣớc chữa cháy đủ cung cấp nƣớc chữa cháy trong 1 giờ liên tục sau đó đƣợc cấp nƣớc cứu hoả từ mạng bên ngoài. - Toàn bộ khu vực đặt mới 78 trụ cứu hỏa. d/ Giải quyết áp lực. - Đối với các công trình thấp tầng (3 tầng), nƣớc đƣợc cấp trực tiếp từ các tuyến ống dịch vụ lên két mái công trình. - Đối với các công trình cao tầng, nƣớc đƣợc cấp thông qua trạm bơm và bể chứa cục bộ (sẽ đƣợc tính toán riêng tùy thuộc vào dự án xây dựng các công trình). 5.3.4. Khái toán kinh phí : BẢNG 5.6. KHÁI TOÁN KINH PHÍ Số T.T

Danh mục thiết bị

I

Đƣờng ống

1

ống gang dẻo D250

2 3 4

ống nhựa HDPE-PE100 D32 ống nhựa HDPE-PE100 D40 ống nhựa HDPE-PE100 D50

Đơn vị tính

Số lƣợng

Đơn giá (Triệu đồng)

Thành tiền (Triệu đồng) 15.348

Mét

3848

2,865

11.025

Mét

155

0,0405

6

Mét

13118

0,0525

689

Mét

3042

0,0795

242

21


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

5 6 7 II

ống nhựa HDPE-PE100 D63 ống nhựa HDPE-PE100 D75 ống nhựa HDPE-PE100 D110 Phụ kiện đƣờng ống(30%)

: 15W/m2 sàn : 7-15KW/km : 12KW/ha

Mét

4800

0,1275

612

Mét

2068

0,18

372

*Chiếu sáng đƣờng *Công viên cây xanh

Mét

6159

0,39

2.402

b. tính toán phụ tải điện : (Xem phụ lục bảng tính toán phụ tải điện)

4.604

III

Trạm bơm tăng áp

M3/ng.đ

4400

2,25

9.900

IV

Bể chứa

m3

90

2,25

203

V

Họng cứu hỏa

cái

78

20

1.560

VI

Cộng

31.614

VII

Chi phí khác(20%)

6.323

VIII Tổng cộng

37.937

* (Ghi chú: Đơn giá trên chỉ là tạm tính, khi dự án triển khai, cần tính toán kinh phí cụ thể và chi tiết). 5.4. QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN: 5.4.1. Cơ sở lập quy hoạch cấp điện: Cơ sở lập quy hoạch cấp điện cho khu du lịch sinh thái vui chơi giải trí Hoàng Tân dựa trên các tài liệu sau : - Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Tây Hạ Long thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ 1/2000 do Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng lập năm 2009 đã đƣợc UBND Tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. - Quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hạ Long giai đoạn 2007-2010. Định hƣớng đến 2015 do viện Năng Lƣợng lập năm 2008 đã đƣợc Bộ công nghiệp phê duyệt. 5.4.2. Dự báo phụ tải điện: a. Chỉ tiêu cấp điện * Điện sinh hoạt : Khu biệt thự cao cấp Khu biệt thự sân golf Khách sạn du lịch

Khu thể thao

: 5KW/biệt thự : 4KW/biệt thự : 4KW/phòng

* Điện công cộng, thƣơng mại, dịch vụ Các công trình công cộng

: 15-20W/m2 sàn

Khu TTTM và dịch vụ

: 20-25W/m2 sàn

BẢNG 5.7. TỔNG HỢP PHỤ TẢI ĐIỆN KHU DU LỊCH TT Tên phụ tải điện Công suất yêu cầu (KW) 1 Điện sinh hoạt 7679,7 2 Điện công cộng, dịch vụ, du lịch 11124,3 3 Chiếu sáng đƣờng, công viên cây xanh 684,2 Cộng 19.488,2 Công suất yêu cầu của toàn khu với hệ số Kđt = 15.591 0,8 * Tổng công suất yêu cầu từ thanh cái 22KV của khu du lịch sinh thái vui chơi giải trí Hoàng Tân là 15591KW tương đương với 18128KVA. 5.4.3. Phương án cấp điện: a/ Nguồn điện: - Theo đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Tây Hạ Long, dự kiến xây dựng mới trạm biến áp 110/22KV – 40 + 63MVA. Giai đoạn đầu đặt 01 máy 40MVA. Vị trí trạm 110KV dự kiến míi c¸ch khu vùc nghiªn cøu kho¶ng 3km. - Toàn bộ phụ tải điện của khu vực thiết kế đƣợc cấp điện từ thanh cái 22KV của trạm 110KV mới.

b. Lƣới điện & trạm biến áp hạ thế : + Lưới điện 22KV : Khu Du lịch sử dụng lƣới điện phân phối tiêu chuẩn 22KV. Dự kiến xây dựng mới 02 tuyến cáp ngầm 22KV từ trạm 110KV mới cấp điện cho phụ tải của khu du lịch tạo thành một mạch vòng kín, bình thƣờng vận hành hở. Sử dụng cáp ngầm lõi đồng (XLPE) với đặc tính chống thấm dọc chôn ngầm trong các hào cáp tiêu chuẩn. - Đƣờng trục chính XLPE (3x240). - Đƣờng nhánh XLPE (3x150). + Lưới điện hạ thế 0,4KV & chiếu sáng - Khu vực thiết kế mang tính chất của một khu du lịch vì vậy lƣới điện hạ thế hạ thế xây dựng mới bố trí đi ngầm, sử dụng cáp ngầm hạ thế XLPE. Trên cơ sở các trạm hạ thế xây dựng mới bố trí các tuyến 0,4KV cho phù hợp với phụ tải yêu cầu. - Đƣờng trục chính XLPE (4x150) - Đƣờng nhánh XLPE (4x70)

22


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Lƣới điện chiếu sáng của khu du lịch xây dựng mới hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn. Các trục đƣờng chính trong khu du lịch có mặt cắt >10,5m bố trí tuyến điện chiếu sáng ở hai bên đƣờng, các trục đƣờng nhánh trong khu du lịch có mặt cắt <10,5m bố trí tuyến điện chiếu sáng một bên đƣờng, dùng cáp ngầm XLPE chôn ngầm trong đất dọc theo vỉa hè, cột thép mạ nhúng kẽm cần đèn đơn cao 8m, tim cột cách mép bó vỉa 0,6m, khoảng cách trung bình giữa tim các cột đèn chiếu sáng từ 30-35m. + Tiết diện trục chính XLPE (4x16). + Các nhánh rẽ XLPE (2x6). - Đèn chiếu sáng dùng bóng đèn Sodium cao áp : 220V-250  400W. - Tại khu công viên, cây xanh, đƣờng dạo chiếu sáng bằng đèn trang trí 2 hoặc 4 bóng tuỳ theo khu vực, cột đế gang hoa văn cao 3,5m, khoảng cách trung bình giữă các cột là 25m. Bóng đèn trang trí dùng loại bóng compack 25W  40W. - Hệ thống điện chiếu sáng đƣờng phố đƣợc điều khiển bằng tủ tự động điều khiển hệ thống chiếu sáng. Vị trí tủ điều khiển đặt tại các trạm biến áp hạ thế. + Trạm biến áp hạ thế : - Để đảm bảo mỹ quan cho khu du lịch các trạm biến áp lƣới 22/0,4KV sử dụng loại trạm kios kiểu kín hợp bộ hoặc trạm xây. Tại các công trình có quy mô lớn trạm biến áp hạ thế có thể bố trí đƣa hẳn vào trong công trình. - Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của phụ tải khu vực thiết kế, dự kiến xây dựng mới cho khu du lịch sinh thái tại xã Hoàng Tân 24 trạm biến áp hạ thế 22/0,4KV với tổng công suất 20000 KVA. 5.4.3.Khái toán kinh phí cấp điện:

TT

BẢNG 5.8. KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG Khối Đơn giá Thành tiền Tên công trình Đơn vị lƣợng 6 (10 đ) (106 đ)

1

Tuyến cáp ngầm 22KV

Km

2200

15

33000

2

Cáp ngầm hạ thế 0,4KV

Km

1400

19

26600

3

Cáp ngầm chiếu sáng

Km

900

21

18900

4 Trạm biến áp 22/0,4KV - 2x1500KVA

Trạm

2800

01

2800

5 Trạm biến áp 22/0,4KV - 2x1000KVA 6 Trạm biến áp 22/0,4KV - 1000KVA

Trạm

2500

03

7500

Trạm

1600

04

6400

7

Trạm biến áp 22/0,4KV - 800KVA

Trạm

1400

01

1400

8

Trạm biến áp 22/0,4KV - 630KVA

Trạm

1200

03

3600

9

Trạm biến áp 22/0,4KV - 560KVA

Trạm

1054

03

3162

10

Trạm biến áp 22/0,4KV - 400KVA

Trạm

1016

03

3048

11

Trạm biến áp 22/0,4KV - 320KVA

Trạm

950

02

1900

12

Trạm biến áp 22/0,4KV - 250KVA

Trạm

882

02

1764

13

Trạm biến áp 22/0,4KV - 180KVA

Trạm

734

02

1468

Cộng

111542

Dự phòng 10%

11154

Tổng cộng

122696

* Tổng cộng khái toán kinh phí xây dựng hệ thống điện và chiếu sáng của khu du lịch sinh thái Hoàng Tân làm tròn ước tính khoảng 123 tỷ đồng. * (Khái toán kinh phí được tính theo đơn giá xuất đầu tư xây dựng các công trình năng lượng của viện kinh tế Bộ Xây Dưng, khi lập dự án có thể điều chỉnh sát theo đơn giá hiện tại trên thị trường). 5.5. QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC THẢI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN: 5.5.1. Cơ sở thiết kế: - Tuân thủ đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2003. - Tuân thủ đồ án quy hoạch chi tiết khu đô thị du lịch sinh thái-văn hóa Hạ Long tỷ lệ 1/2000 (Phần hạ tầng) do Viện Kiến trúc quy hoạch Đô thị-Nông thôn - Bộ Xây dựng lập và đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tháng 11 năm 2009. - Bản đồ khảo sát đo đạc nền địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế. - TCVN 7957:2008 ”Thoát nƣớc - Mạng lƣới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế”. - Quy chuẩn XDVN về quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01: 2008/BXD) – Phần quy hoạch thoát nƣớc bẩn và vệ sinh môi trƣờng. - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ thuyết minh đối với đồ án QHXD. - TCVN 7222 – 2002 “Yêu cầu về môi trƣờng đối với trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung”. - QCVN 10:2008/ BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấ t lƣơ ̣ng nƣớc biể n ven bờ ”. 5.5.2. Nguyên tắc thiết kế: Quy hoạch thoát nƣớc thải, quản lý CTR khu vực đảo Hoàng Tân tuân thủ theo QHCT xây dựng khu đô thị du lịch sinh thái-văn hóa Hạ Long tỷ lệ 1/2000 (Phần hạ tầng) do Viện Kiến trúc quy hoạch Đô thị-Nông thôn - Bộ Xây dựng lập và đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tháng 11 năm 2009 trên cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế chuyên ngành. 5.5.3. Quy hoạch thoát nước thải: a/ Tiêu chuẩn thải nước Tiêu chuẩn thải nƣớc của khu vực lấy nhƣ sau: - Biệt thự du lịch: 200 l/ngƣời.ng.đ - Khách sạn: 250 l/ngƣời.ng.đ - Dịch vụ cao tầng: 150 l/ngƣời.ng.đ

23


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Công cộng và dịch vụ: 2 l/m2 sàn.ng.đ b/ Dự báo lưu lượng nước thải BẢNG 5.9. DỰ BÁO LƢU LƢỢNG NƢỚC THẢI KÝ HIỆU

LƢU LƢỢNG NƢỚC THẢI (M3/NGĐ)

TT

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

I

KHU SÂN GOLF 36 LỖ VÀ BIỆT THỰ GOLF

248,40

II

ĐẤT NGHỈ DƢỠNG

1246,69

III

KHU KHÁCH SẠN CAO CẤP

KS

225,00

IV

ĐẤT DỊCH VỤ CÔNG CÔNG

DV1-14

1014,95

V

ĐẤT DỊCH VỤ DU LỊCH

DL1-9

391,27

CV1-4

34,12

VII

ĐẤT CÔNG VIÊN VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ Tổng cộng Làm tròn

3160,42 3200,00

* Tổng lưu lượng nước thải cẩn thu gom và xử lý của khu vực là 3200 m3/ngđ. c/ Giải pháp thoát nước thải - Nƣớc thải đƣơ ̣c thu gom , xƣ̉ lý đa ̣t giá tri ̣bâ ̣c 3 của TCVN 7222-2002 (Yêu cầ u về môi trƣờng đố i với Tra ̣m xƣ̉ lý nƣớc thải sinh hoa ̣t tâ ̣p trung ). Sau đó , lƣu chƣ́a trong hồ đê ̣m trong tra ̣m xƣ̉ lý nƣớc thải để tiế p tu ̣c đƣơ ̣c làm sa ̣ch tƣ̣ nhiên và tái sƣ̉ du ̣ng cho các nhu cầ u: tƣới cây, rƣ̉a đƣờng,dƣ̣ phòng cho cƣ́u hỏa của tƣ̀ng khu vƣ̣c . Đồng thời, nƣớc thải trƣớc khi xả r a biể n phải đa ̣t QCVN 10:2008/ BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấ t lƣơ ̣ng nƣớc biể n ven bờ ”. - Sơ đồ thu gom, xƣ̉ lý nƣớc thải tâ ̣p trung: Bể tƣ̣ hoa ̣i → cố ng thu gom nƣớc thải → tra ̣m bơm → tra ̣m xƣ̉ lý nƣớc thải → hồ đê ̣m (tái sƣ̉ du ̣ng nƣớc thải có kiểm soát). - Độ sâu chôn cống : điể m đầ u tƣ̀ công triǹ h không có tải tro ̣ng nă ̣ng cho ̣n đô ̣ sâu chôn cố ng là 0,7m (tính từ mặt đất đến đáy cống ), đến trạm bơm sâu 3,5 – 4m. Độ dốc dọc cố ng: Khu vƣ̣c có điạ hì nh bằ ng phẳ ng cho ̣n đô ̣ dố c do ̣c i min=1/D (D – đƣờng kiń h cố ng,mm). Khu vƣ̣c có điạ hiǹ h dố c lớn, đô ̣ dố c tố i thiể u lấ y bằ ng đô ̣ dố c điạ hiǹ h. - Nƣớc thải sau các bể tƣ̣ hoa ̣i chảy ra cố ng có lƣu lƣơ ̣ng nhỏ so với tiń h toán và giảm cặn lắ ng, do đó lấ y cố ng theo cấ u ta ̣o D 300 mm, đô ̣ dố c i min=0,0033 nhằ m giảm số lƣơ ̣ng trạm bơm, thuâ ̣n lơ ̣i trong quá trình sƣ̉ du ̣ng và quản lý . Mô ̣t số điể m ngang qua đƣờng , nế u không đủ đô ̣ sâu chôn cố ng thì gia cố đoa ̣ n cố ng đó để giảm đô ̣ sâu trên toàn tuyế n đến trạm bơm. Xây dựng 4 trạm bơm nƣớc thải bơm nƣớc thải bằng các tuyến cống có áp đến trạm xử lý nƣớc thải Hoàng Tân công suất 3200 m3/ngđ (Vị trí trạm bơm, trạm xử lý nƣớc thải xem bản vẽ).

- Theo phạm vi nghiên cứu và tính chất địa hình, đề xuất chia hệ thống thoát nƣớc thành 4 lƣu vực thoát nƣớc. Hệ thống thoát nƣớc tƣơng ứng với từng lƣu vực cụ thể nhƣ sau: * Lƣu vực 1: Thu gom toàn bộ nƣớc thải của khu vực phía Tây Bắc và 1 phần phía Bắc đảo Hoàng Tân bằng hệ thống cống BTCT tự chảy D300 và 1 trạm bơm nƣớc thải (TBNT-HT1) đƣa nƣớc thải về xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải đảo Hoàng Tân bằng tuyến cống thoát nƣớc có áp. Tổng chiều dài các tuyến ống thoát nƣớc thải tự chảy của lƣu vực 1 là 7365 m. * Lƣu vực 2: Thu gom toàn bộ nƣớc thải của khu vực phía Tây Nam và 1 phần phía Nam đảo Hoàng Tân bằng hệ thống cống BTCT tự chảy D300 đƣa nƣớc thải về xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải đảo Hoàng Tân bằng các tuyến cống có áp. Do địa hình phân tán, thiết kế 2 trạm bơm nƣớc thải (TBNT-HT2, TBNT-HT3) bơm nƣớc thải đến các tuyến cống gom ở cốt địa hình cao rồi tự chảy về trạm xử lý. Tổng chiều dài các tuyến ống thoát nƣớc thải tự chảy của lƣu vực 2 là 7210 m * Lƣu vực 3: Thu gom toàn bộ nƣớc thải của khu vực phía Đông Nam và 1 phần phía Nam đảo bằng hệ thống cống BTCT tự chảy D300 và 1 trạm bơm nƣớc thải (TBNT-HT4) dẫn nƣớc thải bằng các tuyến cống có áp về xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải. Tổng chiều dài các tuyến ống thoát nƣớc thải tự chảy của lƣu vực 3 là 5118m. * Lƣu vực 4: Thu gom toàn bộ nƣớc thải của khu vực phía Đông Nam và 1 phần phía Nam đảo bằng hệ thống cống BTCT tự chảy D300 đƣa nƣớc thải về xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải. Tổng chiều dài các tuyến ống thoát nƣớc thải tự chảy của lƣu vực 4 là 6136 m. - Công suất 4 trạm bơm nƣớc thải lần lƣợt là: + Trạm bơm nƣớc thải số 1 (TBNT-HT1) : công suất 580 m3/ngđ + Trạm bơm nƣớc thải số 2 (TBNT-HT2) : công suất 850 m3/ngđ + Trạm bơm nƣớc thải số 3 (TBNT-HT3) : công suất 400 m3/ngđ + Trạm bơm nƣớc thải số 4 (TBNT-HT4) : công suất 310 m3/ngđ - Giải pháp xử lý nƣớc thải cục bộ khu vực sân golf : Khu vƣ̣c sân golf và các biê ̣t thƣ̣ trên đồ i ta ̣i đảo Hoàng Tân , do lƣơ ̣ng nƣớc thải nhỏ và phân tán nên nƣớc thải sau khi xƣ̉ lý bằ ng bể tƣ̣ hoa ̣i cải tiế n sẽ chảy vào hê ̣ thố ng hào lo ̣c, thấ m tƣới cây. - Bố trí nhà vệ sinh công cộng tại các điểm vui chơi, giải trí và nơi công cộng nhƣ công viên, điểm dừng, đỗ xe, dọc các tuyến đƣờng du lịch...với khoảng cách 100-200m/nhà vệ sinh. Nhà vệ sinh công cộng đƣợc đặt trong khu vực cách ly bởi cây xanh, khuất gió và phải có biển báo, chỉ dẫn. 5.5.4. Quy hoạch quản lý CTR: a/ Tiêu chuẩn thải CTR Tiêu chuẩn thải CTR của khu vực lấy nhƣ sau: - Biệt thự, khách sạn, dịch vụ cao tầng: 1 kg/ngƣời.ngày - Công cộng và dịch vụ: 0,1 kg/m2sàn.ngày b/ Dự báo khối lượng CTR phát sinh BẢNG 5.10. DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CTR PHÁT SINH

24


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

KÝ HIỆU

KHỐI LƢỢNG CTR (TẤN/NGÀY)

TT

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

I

KHU SÂN GOLF 36 LỖ VÀ BIỆT THỰ GOLF

2,79

II

ĐẤT NGHỈ DƢỠNG

8,21

III

KHU KHÁCH SẠN CAO CẤP

KS

1,00

IV

ĐẤT DỊCH VỤ CÔNG CÔNG

DV1-14

56,39

V

ĐẤT DỊCH VỤ DU LỊCH

DL1-9

21,36

CV1-4

1,90

VII ĐẤT CÔNG VIÊN VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ Tổng cộng

91,64

Làm tròn

92,00

* Tổng khối lượng CTR cần thu gom và xử lý của khu vực là 92 tấn/ngày. c/ Giải pháp thu gom và xử lý CTR Tƣơng lai khu du lịch phát triển, lƣợng CTR nhiều, quỹ đất dành cho xử lý CTR hạn chế, yêu cầu vệ sinh đòi hỏi cao hơn, có thể sẽ áp dụng công nghệ xử lý hiện đại bằng phƣơng pháp đốt. CTR sẽ đƣợc phân loại tại nguồn. Trong khu vực thiết kế, CTR thải ra chủ yếu là CTR sinh hoạt, gồm có 2 loại: CTR vô cơ và CTR hữu cơ. CTR vô cơ (nhƣ vỏ chai, thuỷ tinh, kim loại, ni nông, giấy…) sẽ tận thu để sử dụng lại hoặc tái chế. CTR vô cơ không sử dụng đƣợc vào các mục đích trên, sẽ thu gom để chôn lấp hợp vệ sinh. CTR hữu cơ (nhƣ rau, vỏ hoa quả và các thức ăn thừa thải ra từ các dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, khu dân cƣ…) sẽ đƣợc thu gom riêng để sản xuất phân vi sinh. Việc thu gom CTR thực hiện nhƣ sau: Hàng ngày công nhân vệ sinh môi trƣờng sẽ dùng xe đẩy tay đi thu gom CTR, sau đó tập trung đến khu trung chuyển CTR (của khu vực đã quy định). Đối với các khách sạn, nhà hàng, các công trình công cộng, các khu du lịch… sẽ có hợp đồng thu gom CTR riêng. Xe thu gom CTR của công ty môi trƣờng sẽ đi thu gom và tập trung đến điểm trung chuyển CTR (của khu vực đã quy định). Đối với khu vực cao tầng cần xây dựng hệ thống thu gom rác của các công trình nhà cao tầng (hệ thống đổ rác từ trên tầng cao xuống bể rác hoặc biện pháp thu gom từ các tầng, tuỳ theo điều kiện cụ thể sẽ thiết kế trong giai đoạn thiết kế công trình) cho từng đơn nguyên xe chở rác sẽ thu rác trực tiếp từ chân công trình và vận chuyển đến điểm tập trung của thành phố, kinh phí tính trong kinh phí xây dựng công trình. Đối với khu vực đất biệt thự và đất xây dựng nhà vƣờn hàng ngày rác đƣợc xe chở rác đến thu gom theo giờ cố định. Trên các trục đƣờng cần đặt các thùng rác con công cộng khoảng cách của các thùng rác từ 60m - 80 m/1 thùng để dân thuận tiện bỏ rác.

Do khối lƣợng CTR của khu vực quy hoạch tƣơng đối lớn, đề xuất xây dựng 1 trạm trung chuyển CTR loại nhỏ làm nhiệm vụ trung chuyển CTR đến khu xử lý CTR Thành phố. Trạm trung chuyển có trang bị hạ tầng kỹ thuật nhƣ mái, kết cấu bao che chắn, tƣờng chắn, sân nền, đƣờng cho xe thủ công và cơ giới ra vào, có nguồn cấp nƣớc sạch. Trạm này đƣợc cách ly bởi hệ thống cây xanh và đặt ở vị trí gần cổng khu du lịch thuận tiện cho việc vận chuyển CTR. Phƣơng án thu gom và vận chuyển chất thải rắn nhƣ sau :Chất thải rắn phân loại từ nguồn thải → Xe, thùng thu gom → Điểm trung chuyển CTR → Xe chuyên chở chất thải rắn đến bãi tập kết chất thải rắn → Khu Xử lý chất thải rắn, (bãi chôn lấp CTR Hà Khẩu) 5.5.5. Khái toán kinh phí thoát nước thải, quản lý CTR: BẢNG 5.11. KHÁI TOÁN KINH PHÍ THOÁT NƢỚC THẢI, QUẢN LÝ CTR

1

Cống BTCT D300

m

25,829

0.5

Thành tiền (triệu đồng) 12,914.5

2

Cống áp lực

m

1,004

2.0

2,008.0

3

Giếng thăm

cái

861

5.0

4,304.8

4

4 trạm bơm nƣớc thải

3

m /ngđ

2,140

5.0

10,700.0

5

1 trạm xử lý nƣớc thải

m3/ngđ

3,200

10.0

32,000.0

6

Thùng chứa 240l

cái

194

3.0

582.0

7

Thùng di động 660l

cái

237

8.0

1,896.0

8

Nhà vệ sinh công cộng

cái

50

15.0

750.0

TT

Hạng mục công trình

Đơn vị tính

Đơn giá (triệu đồng)

Khối lƣợng

Tổng cộng

64,405.3

Làm tròn

64,500.0

Tổng kinh phí xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải, quản lý CTR khu vực quy hoạch khoảng 64,5 tỷ đồng VN (Kinh phí trên ước tính theo đơn giá quy hoạch. Khi tiến hành dự án, kinh phí này sẽ được điều chỉnh theo đơn giá thực tế.) 5.6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG: 5.6.1. Hiện trạng môi trƣờng khu vực quy hoạch 5.6.1.1. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn: Hiện nay, tại khu vực nghiên cứu chỉ có một số cơ sở công nghiệp nhỏ, mật độ dân cƣ và lƣu lƣợng giao thông thấp, do vậy môi trƣờng không khí khu vực chƣa bị ảnh

25


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

hƣởng nhiều. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí tại đây đƣợc thể hiện trong bảng sau: BẢNG 5.12. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU TT 1

Chỉ tiêu CO

2

Hg

mg/kg

1

0,4

6

3

Cd

mg/kg

vế t

12

33

4

Pb

mg/kg

11

25

94

5

Cr

mg/kg

17

< 10

46

K1

K2

QCVN 05:2009/BTNMT

6

Ni

mg/kg

12

26

60

mg/m

3

0,46

2,3

5

7

Mn

mg/kg

1120

2503

621

4

0,09

0,1

0,1

8

∑N

%

0,13

0,11

-

Đơn vị

2

SO2

mg/m

3

NO2

mg/m5

0,05

0,07

0,3

9

∑P

%

0,01

vế t

-

4

SPM

mg/m6

0,15

0,32

0,2

10

∑K

%

0,21

0,08

-

5

Pb

mg/m7

vết

vế

0,005

11

∑C

%

0,67

1,29

-

* ( Nguồn: Sở tài nguyên môi trường Quảng Ninh)

K1: Điểm đo phía Nam khu vực quy hoạch

* Ghi chú:

K2: Điểm đo phía Đông khu vực quy hoạch, gần QL18 ( Nguồn: Sở tài nguyên môi trường Quảng Ninh) QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng - Nhƣ vậy, hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT, riêng nồng độ bụi tại khu vực phía Đông gần QL18 vƣợt tiêu chuẩn cho phép 1,6 lần do khu vực này có lƣu lƣợng giao thông lớn. 5.6.1.2. Hiện trạng môi trường đất: - Khu đầm lầy và dải đất phía Nam đƣờng 18A, phần bãi biển bao quanh chủ yếu là loại bồi tích và trầm tích biển ven bờ do thủy triều và các dòng ven bờ tạo nên, gồm chủ yếu là cát hạt mịn có lẫn bùn hữu cơ, cát pha, đôi chỗ là sét, hay gặp sạn thạch anh sắc và tròn cạnh, cƣờng độ chịu lực R= 0,45 - 1,75Kg/cm2. Các loại đất chủ yếu tại khu vực nghiên cứu: - Đất cồn cát và bãi cát. - Đất mặn - Đất cát biển : là loại đất do hình thành do quá trình sóng biển thủy triều xô đẩy đo ̣ng la ̣i khi biể n lùi dầ n vào ta ̣o thành các baĩ cát sát mép biể n . Thành phần và chấ t lƣơ ̣ng đấ t của khu vƣ̣c quy hoa ̣ch chủ yế u là đấ t nhiễm mă ̣n , không thuâ ̣n lơ ̣i phát triển nông nghiệp mà nên chuyể n đổ i sang mu ̣c đích sƣ̉ du ̣ng khác . Khu baĩ bồ i ven bờ có diê ̣n tích rô ̣ng, có thể cải tạo để khai thác sử dụng cho xây dựng. Hầ u hế t các chỉ tiêu trong đấ t đề u thấ p hơn mƣ́c cho phép của hàm lƣơ ̣ng kim loa ̣i nă ̣ng trong đấ t, riêng Mangan (Mn) có nồng độ cao hơn giới hạn cho phép từ 1,8 – 4 lầ n. Hàm lƣợng Mn trong đất cao có thể do quá trình rửa trôi bề mặt liên quan đến hiện tƣợng Feralit hóa. Chấ t lƣơ ̣ng đấ t của khu vƣ̣c thể hiê ̣n trong bảng sau: BẢNG 5.13. CHẤT LƢỢNG ĐẤT TẠI KHU VƢ̣C NGHIÊN CỨU TT Chỉ tiêu Đơn vi ̣ Đất ruộng Đất bãi triều 1

As

mg/kg

vế t

< 10

Tiêu chuẩ n FAO -

5.6.1.3. Hiện trạng môi trường nước: Nước mặt Do điạ hiǹ h sƣờn dố c nên mùa mƣa mƣ́c nƣớc dâng cao nhanh sau đó la ̣i thoát nhanh. Chế đô ̣ dòng chảy của các con sông mang tiń h chấ t mùa rõ rê ̣t và phu ̣ thuô ̣c vào chế đô ̣ mƣa. Mùa lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và tập trung đến 90% lƣơ ̣ng nƣớc cả năm. Các tháng còn la ̣i lƣu lƣơ ̣ng dòng chảy không đáng kể . Nhƣ vâ ̣y, tài nguyên nƣớc mặt của khu vực nghiên cứu không lớn và phân bố không đều trong năm . Điề u này cũng là mô ̣t khó khăn cho nhu cầ u nƣớc ngo ̣t để điề u tiế t nƣớc cho các hô ̣ nuôi trồ ng thủy sản . Nước ngầ m Khu vƣ̣c nghiên cƣ́u nằ m trong vùng có trƣ̃ lƣơ ̣ng nƣớc ngầ m khá lớn . Tuy nhiên, nguồn nƣớc ngầm tại Hoàng Tân chƣa đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng. Chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nói chung bị nhiễm mặn, phải qua xử lý mới đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt. Tại đây, nguồn nƣớc ngầm bị ảnh hƣởng lớn bởi thuỷ triều, mức độ nhiễm mặn thay đổi theo mùa và chu kỳ của thuỷ triều, đặc biệt là vào mùa cạn khi thuỷ triều xâm nhập sâu vào đất liền gây ảnh hƣởng đến mạch nƣớc ngầm. Hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng đều cao hơn QCVN 09:2008/BTNMT BẢNG 5.14. CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU QCVN 09:2008/ TT Chỉ tiêu Đơn vi ̣ Giá trị BTNMT 1 pH 6,54 - 7,33 6,5 - 8,5 2

Độ đục +

NTU

3,0 - 12,7

-

mg/l

0,2 - 1,63

-

3

NH4

4

Độ mặn

0,3 - 1,2

-

5

Cu

mg/l

3,1 - 3,42

1

26


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

6

Pb

mg/l

2,1 - 2,88

0,05

7

Zn

mg/l

11,99 - 15,64

5

8

Cd

mg/l

0,21 - 0,31

0,01

9

As

mg/l

2,31 - 2,86

0,05

10

Hg

mg/l

0,21 - 0,24

0,001

11

Coliform

MNP/100ml

1-2

3

( Nguồn: Sở tài nguyên môi trường Quảng Ninh) QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Môi trường biển Vùng biển tại khu vực này có chế độ nhật triều thuần nhất, tức là trong 1 ngày có 1 lần nƣớc lớn và 1 lần nƣớc ròng. Tổng biên độ của sóng nhật triều chính lớn hơn so với sóng bán triều. Độ lớn của triều tăng lên trên 3m vào lúc triều cƣờng. Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ bị ảnh hƣởng mạnh bởi dòng chảy từ lục địa. Kết quả phân tích nƣớc biển ven bờ thể hiện trong bảng sau: BẢNG 5.15. CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU TT

Chỉ tiêu

1

Nhiệt độ

2

Đơn vị 0

B1

B2

B3

B4

QCVN 10:2008/BTNMT I

II

C

34,7

31,3

30,8

31,4

30

-

pH

-

7,43

7,44

7,48

7,46

6,5 - 8,5

6,5 - 8,5

3

EC

ms/cm

28,67

29,79

27,1

27,59

-

-

4

Độ đục

NTU

170,7

50,5

30,5

25,0

-

-

5

Thế ôxy hoá khử

mv

364

425

418

442

-

-

6

Độ mặn

18,4

19,0

17,3

17,7

-

-

7

DO

mg/l

5,32

5,82

6,17

6,1

≥4

≥5

8

COD

mg/l

9,6

-

-

-

-

-

9

BOD5

mg/l

6,9

-

-

-

< 20

< 10

10

NH4+

mg/l

0,38

0,33

0,28

0,3

-

-

11

Dầu tổng số

mg/l

0,22

-

-

-

-

-

12

Coliform

MNP/100ml

800

-

-

-

1000

1000

( Nguồn: Sở tài nguyên môi trường Quảng Ninh) Vùng I: Vùng bãi tắm, thể thao dưới nước Vùng II: Các vùng khác QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ

- Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ còn khá sạch, các chỉ tiêu phân tích đều có giá trị trong tiêu chuẩn cho phép cho mục đích tắm và nuôi trồng thuỷ sản. Độ đục và nồng độ NH4+ khá lớn, thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản. 5.6.1.4. Hiện trạng môi trường sinh vật và các hệ sinh thái: - Thiên nhiên đã ban tặng cho khu vực Đảo Hoàng Tân một cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với rừng thông gần 50 năm tuổi xanh mƣợt nhìn ra vinh Hạ long xa xa thật hữu tình. - Cảnh quan thiên nhiên tại đây hội tụ nhiều yêu tố thuận lợi cho một khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí nhƣ có núi rừng xanh mƣớt, có hồ, có sông và biển tuyệt đẹp - Quần thể đảo ngoài vịnh Hạ Long nằm ở phía Nam của khu vực thiết kế đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên hoành tráng mà không một nơi nào trên thế giới có đƣợc. Những khu rừng sú vẹt ngập mặn đặc trƣng tạo nên vẻ hoang sơ; phía Bắc là ngọn núi Yên Lập hùng vĩ dựng nên một tấm phông nền xanh mƣớt bởi cỏ cây và hoa lá. 5.6.2. Đánh giá tác động môi trƣờng khu vực quy hoạch 5.6.2.1. Nguồn gây tác động - Đối tƣợng chịu tác động (Xem chi tiết bảng đánh giá chi tiết ở phần phụ lục) 5.6.3. Phƣơng hƣớng, giải pháp tổng thể giải quyết các vẫn đề môi trƣờng trong quá trình thực hiện quy hoạch 5.6.3.1. Phương hướng chung 5.6.3.2. Giải pháp về kỹ thuật a) Thiết lập các vùng đệm giữa các khu vực có tiềm năng xung khắc - Do đặc điểm môi trƣờng, kinh tế - xã hội, đặc biệt là các hoạt động của con ngƣời phân bố không tập trung, nên trong mỗi vùng chức năng chính còn có một vài chức năng khác, hơn nữa các vùng mở rộng chiếm diện tích lớn nên giải pháp vùng đệm là rất cần thiết để giới hạn sự xung đột giữa các hoạt động không thích hợp với nhau, hạn chế ảnh hƣởng tới hệ sinh thái biển và chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực. Dƣới đây là đề xuất các giải pháp vùng đệm cho các khu vực có tiềm năng xung đột.

BẢNG 5.16. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÙNG ĐỆM CHO CÁC KHU VỰC CÓ TIỀM NĂNG XUNG ĐỘT TT

1

2

Dạng hoạt động

Chỉ tiêu và khoảng cách vùng đệm

Trong vùng bảo vệ môi trường đặc biệt Vùng nhạy cảm với các thay đổi của môi trƣờng: sông hồ, đất Vùng đệm có khoảng cách 100m ngập nƣớc, hệ sinh thái ven biển, hồ… Vùng đƣợc phục hồi: đất cằn, khu vực ven biển, khu vực sú Ranh giới xác định theo đặc điểm vẹt

27


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Khu vực quy hoạch 3

Khu dân cƣ

Vùng đệm 50m.

4

Sân golf

Vùng đệm từ 50m đến 500 mét trƣớc khi đến khu vực dân cƣ.

6

Khu vực bảo vệ môi trƣờng Vùng đệm 100 mét đối với các khu rừng và (trạm xử lý nƣớc thải, nƣớc cấp, vùng đệm 50 mét đối với các nguồn nƣớc ngọt. trạm biến áp...)

b) Biện pháp công nghệ hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc *Xử lý nước thải sinh hoạt có tải lượng BOD lớn - Nƣớc thải sinh hoạt tại các khu đô thị, dịch vụ du lịch, các khu tái định cƣ và nƣớc thải sinh hoạt của lao động trong các ngành công nghiệp tại các phân vùng: đƣợc thu gom tập trung bằng hệ thống đƣờng ống thu gom nƣớc thải và chọn các phƣơng án xử lý phù hợp. Do đặc thù là loại nƣớc thải có thành phần các chất hữu có cao biểu hiện qua giá trị BOD thƣờng từ 500 – 1200 mg/l, nên phƣơng pháp xử lý sinh học (bể hiếu khí, hồ sinh học, cánh đồng lọc) thƣờng đƣợc ứng dụng trong công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt vì tính ƣu việt, đầu tƣ không lớn, hiệu quả xử lý cao. Nƣớc thải sau xử lý đạt giới hạn B của QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp

- Sử dụng các chất phân tán có thể xem nhƣ một chọn lựa hay phƣơng pháp ứng cứu bổ xung nhằm kết hợp với các phƣơng pháp cơ học. - Khi xuất hiện dầu tràn khu vực cửa sông cần nhanh chóng bảo vệ và đóng các khu vực cửa sông bằng phao quây nếu có nguy cơ bị dầu tràn vào hay sự cố đang xảy ra ở các khu vực lân cận. Sau khi ngăn ngừa và xử lý sự cố lan dầu bằng phao và các chất phân tán, tiến hành quan trắc môi trƣờng khu vực thƣờng xuyên. - Dầu tràn xảy ra ở khu vực gần bờ có thể gây nhiều tác động nghiêm trọng ngay cả đối với các vụ tràn dầu nhỏ nên việc xử lý dầu tràn càng sớm càng tốt. Phƣơng pháp nhiệt cho oxy hoá bởi nhiệt độ cao các chất độc hữu cơ trong nƣớc thải nhiễm dầu. Sản phẩm tạo ra ở thể khí và rắn. Phƣơng pháp này thích hợp khi xử lý dầu cặn bám nhiều vào thành và lòng tàu chở dầu.

Hình 5.3. Mô hình xử lý nước nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học

- Làm sạch ô nhiễm dầu bằng phƣơng pháp phân hủy sinh học là một công nghệ áp dụng đạt hiệu quả tốt, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho môi trƣờng, các chất độc chứa trong dầu gây ô nhiễm đƣợc phân huỷ và sản phẩm cuối cùng của phân hủy sinh học không gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trƣờng. Đây là công nghệ khuyến khích đƣợc áp dụng để xử lý ô nhiễm nƣớc do dầu trong khu kinh tế. Quản lý chất thải rắn Xây dựng các chƣơng trình quản lý chất thải trong khu vực xoay quanh nguyên tắc 3R: Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. Giảm thiểu: Mua sản phẩm với số lƣợng lớn và ít bao bì hơn để giảm bớt chất thải Tái sử dụng: thay thế các sản phẩm chỉ sử dụng một lần bằng các loại có thể tái sử dụng nhƣ các túi đựng đồ giặt bằng vải, các bình chứa sà phòng, các loại pin sạc... Tái chế: Phân loại chất thải rắn tài nguồn thay vì phân loại chúng sau khi thu gom. Cung cấp các thùng chứa chất thải có thể tái chế trong phòng khách và các thùng phân hủy rác hữu cơ ở các khu vực nhà bếp. ở những nơi có sử dụng các sản phẩm tái chế, cần phải tái chế các vật liệu nhƣ thủy tinh, giấy, kim loại và nhựa. Đặt thùng rác cho khách ở những khu vực cần thiết, đặc biệt ở các bãi biển và dọc theo các lối mòn tự nhiên. Giữ rác thải ở một nơi an toàn và vệ sinh cho tới khi rác đƣợc công ty vệ sinh thành phố hay các đơn vị khác đến thu gom. Trong khu vực thiết kế ngoài lƣợng CTR sinh hoạt từ các khu dân cƣ còn lƣợng lớn CTR từ các khu du lịch và các công trình ven biển (nhƣ bến tàu, thuyền). Đối với các loại CTR này, các cơ sở có trách nhiệm thu gom và tập trung vào các vị trí quy định của khu vực thiết kế, xe ô tô chở CTR sẽ đi thu gom và vận chuyển đến khu xử lý tập trung. c)

Hình 5.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt có tải lượng BOD lớn

* Giải pháp xử lý dầu ven biển, ven các cửa sông (nearshores) - Ô nhiễm do các sự cố vận chuyển dầu thô và dầu thành phẩm ở các tuyến ra vào các cảng dầu ven biển.

28


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Nhà máy chế biến phân vi sinh :Đề xuất lựa chọn công nghệ chế biến phân vi sinh bằng phƣơng pháp thổi khí cƣỡng bức, ủ lên men bằng đống tĩnh với khu vực dân cƣ tại các đô thị trung tâm thị xã Quảng Yên, các trung tâm tiểu vùng phía Bắc, Đông Nam. Khối lƣợng chất thải rắn hữu cơ đƣợc thu gom hàng ngày khu vực dân cƣ đô thị khoảng 50 tấn/ngày. Đề xuất lựa chọn công suất thiết kế của nhà máy là 50 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 17.041 tấn/năm. Bãi chôn lấp chất thải rắn: Các thành phần chất thải rắn còn lại gồm chất thải rắn không chế biến phân bón và không có khả năng tái chế đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh tại các ô chôn lấp trong khu liên hợp xử lý chất thải rắn. Các ô chôn lấp chất thải rắn phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Có xử lý chống thấm phần đáy và thành bãi chôn lấp - Có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc rác triệt để - Có hệ thống thu khí gas sinh ra trong quá trình phân hủy chất thải rắn

thống quản lý môi trƣờng với quản lý hành chính xã, phƣờng. Trên cơ sở các xã gần nhau có đặc điểm tiểu vùng và khu vực gần giống nhau sẽ đƣợc nhóm lại thành một nhóm. b) Qui hoạch thích hợp về môi trƣờng với mỗi không gian chức năng của đô thị. Đây là giải pháp triệt để, cần thực hiện do việc phân vùng không gian chức năng trên địa bàn huyện. Các khu vực thị trấn (thuộc các tiểu vùng) đa phần mang tính hỗn tạp chứa nhiều dạng hoạt động phát triển. Sự phân bố, phân tán của các khu vực dân cƣ, các điểm, cụm công nghiệp và khu công nghiệp ven biển khiến vấn đề sử dụng đất huyện Yên Hƣng bị phân tán. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp và chia cắt. Do vậy giải pháp vùng đệm và quản lý chất thải là vấn đề cần thiết trong tƣơng lai đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng huyện Yên Hƣng. Khai thác quản lý và bảo vệ nguồn nƣớc mặt đƣợc tiếp cận theo nguyên tắc quản lý tổng hợp. c) Quản lý môi trƣờng nƣớc

d) Giải pháp bảo vệ môi trƣờng không khí và giảm tiếng ồn Xử lý ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt: Đối với nguồn ô nhiễm không khí do sinh hoạt chủ yếu là bếp đun sử dụng nhiên liệu than, dầu đun sẽ thải ra nhiều bụi và khí độc hại. Vì vậy biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt là khuyến khích dùng khí tự nhiên (gas) hay dùng điện đun bếp thay cho than tổ ong và dầu hỏa. Xử lý ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đô thị: Các tuyến đƣờng có mật độ phƣơng tiện cao trong khu vực đô thị sẽ gây ô nhiễm bụi, tại các nút giao thông tập trung chất ô nhiễm nhƣ CO2, NOx, SO2,… nên bố trí trồng cây xanh bên đƣờng nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi và tiếng ồn tại các khu công nghiệp. Lắp đặt hệ thống thiết bị xử lý khí thải (Xử lý cuối đường ống): Biện pháp kỹ thuật này cho phép giảm tải lƣợng các chất ô nhiễm phát tán ra môi trƣờng không khí. Do bản chất của bụi và các chất ô nhiễm dạng khí khác nhau nên các phƣơng pháp xử lý cũng rất khác nhau. Xử lý bụi: Để lựa chọn phƣơng án xử lý bụi cho từng lĩnh vực sản xuất khác nhau, đầu tiên cần xem xét đó là nguyên lý, tính năng, kỹ thuật, ƣu khuyết điểm cho từng phƣơng pháp xử lý bụi để áp dụng cho phù hợp. Xử lý khí thải độc hại: Có thể áp dụng các biện pháp hấp phụ bằng việc dùng than hoạt tính, than bùn, các biện pháp oxi hoá khử trong dung dịch, oxi hoá bằng ozon trong không khí, phân huỷ nhiệt. áp dụng cho các kho chứa dầu, xây dựng hệ thống tách bụi tại các nhà máy sau hóa dầu để thu hồi và tái sử dụng lại bụi sản phẩm. 5.6.3.3. Giải pháp về quản lý a) Thiết lập quản lý hành chính về môi trƣờng với các vùng không gian đô thị Với đặc điểm phân vùng phát triển không gian đô thị huyện Yên Hƣng. Với thị xã Quảng Yên là trung tâm vùng huyện và các tiểu cùng phía Đông, Nam, Bắc sẽ gây khó khăn cho việc quản lý tài nguyên và môi trƣờng. Giải pháp cho vấn đề náy là gắn kết hệ

Hình 5.4. Mối quan hệ trong quản lý thống nhất tài nguyên nước lưu vực sông, ven biển 5.6.3.4. Chương trình quản lý, giám sát môi trường

29


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Hiện nay tại tỉnh Quảng Ninh đã thành lập Trung tâm Quan trắc môi trƣờng. Thuộc Sở TNMT tỉnh có chức năng: giúp Sở TNMT thực hiện chức năng quan trắc, phân tích và giám sát môi trƣờng tại các trung tâm đô thị và vùng phụ cận; tƣ vấn, giám sát các công nghệ thiết bị liên quan đến môi trƣờng... Nhƣ vậy việc quan trắc chất lƣợng môi trƣờng huyện Yên Hƣng sẽ do Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng thực hiện. - Với chất lƣợng môi trƣờng trong các khu công nghiệp. Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh phối hợp với các nhà máy trong các khu công nghiệp có trách nhiệm quan trắc thƣờng kỳ chất lƣợng môi trƣờng vùng nội vi, thông báo kết quả cho Sở Tài Nguyên Môi trƣờng thuộc UBND tỉnh nhằm giúp các đơn vị này nắm bắt thƣờng xuyên diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện khu vực đô thị, KCN, TTCN và khu du lịch để xây dựng kế hoạch quản lý và kiểm soát môi trƣờng phù hợp. - Kết quả giám sát đƣợc đối chiếu với "Các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam, tiêu chuẩn môi trƣờng lao động" để đánh giá hiệu quả của từng công trình xử lý và đề nghị nhà máy phải thực hiện cải tạo hoặc xử lý bổ sung trong trƣờng hợp chất lƣợng nƣớc thải, khí thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép. a) Giám sát chất lƣợng nƣớc nguồn - Chƣơng trình giám sát chất lƣợng nƣớc nguồn đƣợc tiến hành với việc lấy mẫu và xét nghiệm các chỉ tiêu chọn lọc: 01 điểm đầu vào hệ thống nƣớc cấp (pH, BOD5, COD, SS, Coliorm) - Các số liệu trên sẽ đƣợc cập nhật hoá, đánh giá và ghi nhận kết quả thƣờng xuyên. Nếu phát hiện thấy có sự dao dộng lớn hoặc gia tăng về mặt nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm phải có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời. Tần suất giám sát: 4 lần/năm đối với điểm giám sát. BẢNG 5.17. BẢNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGUỒN Đơn giá Thành tiền Số mẫu/năm (ngàn đồng) (ngàn đồng) pH 15 1×4 60 SS 30 1×4 120 BOD5 70 1×4 280 COD 70 1×4 280 Coliorm 70 1×4 280 Tổng cộng 1020 Chỉ tiêu

b) Giám sát chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý - Giám sát chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc an toàn, cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Các chỉ tiêu giám sát

thông thƣờng cần đƣợc tiến hành hàng ngày tại phòng thí nghiệm của nhà máy. Các mẫu phân tích toàn phần sẽ đƣợc thực hiện hàng tháng để so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - Các số liệu trên sẽ đƣợc cập nhật hoá, đánh giá và ghi nhận kết quả thƣờng xuyên. Nếu phát hiện thấy có sự dao động lớn hoặc gia tăng về mặt nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm, nhân viên giám sát sẽ báo ngay cho các cấp có thẩm quyền để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời. Tần suất giám sát: 4 lần/năm đối với điểm giám sát. Vị trí lấy mẫu: 01 điểm đầu ra khỏi hệ thống xử lý nƣớc cấp (pH, BOD5, COD, SS, Coliorm), trƣớc đầu vào bể chứa nƣớc trƣớc khi qua trạm bơm cấp II. BẢNG 5.18. CÁC CHỈ TIÊU CẦN PHÂN TÍCH NƢỚC SAU XỬ LÝ Đơn giá Thành tiền Chỉ tiêu Số mẫu/năm (ngàn đồng) (ngàn đồng) pH 15 1×4 60 SS 30 1×4 120 BOD5 70 1×4 280 COD 70 1×4 280 Fe 80 1×4 320 Mn 80 1×4 320 Tổng N 80 1×4 320 Coliorm 70 1×4 280 Tổng cộng 1980 c)

Giám sát chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý

- Các số liệu trên sẽ đƣợc cập nhật hoá, đánh giá và ghi nhận kết quả thƣờng xuyên. Nếu phát hiện thấy có sự dao động lớn hoặc gia tăng về mặt nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm, phải có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời. * Tần suất giám sát: 4 lần/năm đối với điểm giám sát. * Vị trí lấy mẫu: 01 điểm đầu ra khỏi hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt (pH, BOD5, COD, SS, tổng N, tổng P, Coliform). * Kinh phí giám sát chất lượng nước thải: (tính cho tần suất giám sát 4 lần/năm) BẢNG 5.19. CÁC CHỈ TIÊU CẦN PHÂN TÍCH NƢỚC THẢI SINH HOẠT SAU XỬ LÝ Đơn giá Thành tiền Chỉ tiêu Số mẫu/năm (ngàn đồng) (ngàn đồng) pH 15 1×4 60 SS 30 1×4 120 BOD5 70 1×4 280 COD 70 1×4 280 Tổng N 50 1×4 200 Tổng Phospho 50 1×4 200

30


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

Coliorm Tổng cộng

70

1×4

-

280 1420

d) Giám sát chất lƣợng không khí - Chƣơng trình giám sát định kỳ chất lƣợng môi trƣờng không khí sẽ đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo các hoạt động quy hoạch không làm ảnh hƣởng đáng kể đến môi trƣờng không khí trong và ngoài khu vực . - Trong giai đoạn này, nguồn ô nhiễm chính cho môi trƣờng không khí là tiếng ồn, độ rung, và bụi. Vì vậy các thông số này sẽ đƣợc giám sát định kỳ. + Vị trí quan trắc Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí đƣợc tiến hành với tất cả các nguồn thải trong khu vực, vị trí quan trắc cố định đƣợc lấy ở những điểm nhạy cảm của khu vực. Vị trí giám sát lấy mẫu từ K1 đến K8 (thể hiện trên bản vẽ ). Do hƣớng gió thay đổi trong năm do đó cần thay đổi vị trí lấy mẫu giám sát cho phù hợp. + Tần suất giám sát: Thực hiện giám sát trong suốt quá trình quy hoạch. Vị trí quan trắc cố định: 4 lần/năm Vị trí quan trắc di động: đối với các thông số dễ thu thập nhƣ: tiếng ồn, độ rung thì phải tiến hành đo hàng tháng + Thời gian giám sát: Tiến hành giám sát định kỳ trong suốt giai đoạn xây dựng. Đối với chỉ tiêu có thể phát hiện nhanh nhƣ tiếng ồn thì có thể theo dõi hàng ngày. Các chỉ tiêu còn lại có thể đo đạc 4 lần/năm, 1 lần vào mùa khô và 1 lần vào mùa mƣa. + Các thông số giám sát: Các thông số giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí trong khu vực dự án bao gồm: - Điều kiện khí tƣợng thuỷ văn; - Nồng độ các chất khí: CO, CO2, NOx, NH3, H2S, THC; - Chất hạt: bụi; - Kim loại nặng: Pb; - Vi sinh vật : tổng vi sinh vật, nấm mốc; - Tiếng ồn, độ rung + Thiết bị và phƣơng pháp phân tíchThông số chọn lọc: SO2, NO2, CO, Pb, bụi,THC, chất lƣợng vi khí hậu, mức ồn trong và ngoài nhà xƣởng. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực định lƣợng châm hoá chất và 1 điểm nguồn nƣớc trƣớc bể chứa nƣớc sạch. - Tần số giám sát: 4lần/năm - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam e) Giám sát chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt: thu gom hàng ngày và đƣợc thải bỏ theo quy định của chất thải rắn sinh hoạt. Tần suất thu gom 1 lần/ngày.

Các chất thải rắn sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy xử lý nƣớc thải: bùn cặn từ bể lắng xả ra đƣợc phơi khô hồ lắng, phơi bùn, các loại cặn vôi, phèn…đƣợc thu gom theo tần suất 3 lần/tuần.

VI. KINH TẾ XÂY DỰNG: - Khái toán đầu tƣ kiến trúc: BẢNG 6.1. KHÁI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÖC

TT

Hạng mục công trình

1 2 3 4 5

Biệt thự sân golf Golf Club Golf hotel Ban quản lý khu du lịch Nhà dịch vụ sân golf Khu tập golf, các đƣờng golf Biệt thự cao cấp Khu Bungalow Khu nghỉ dƣỡng cao tầng Khu dịch vụ công cộng Khu dịch vụ du lịch Khách sạn 6 sao

6 7 8 9 10 11 12 13

Đơn vị tính

Thành tiền (1000 đồng)

m2 m2 Giƣờng m2 m2

322.566,0 8.901,6 300,0 4.848,0 1.997,8

5.300 4.390 623.470 4.390 4.390

1.709.599.800 39.078.024 187.041.000 21.282.720 8.770.342

ha

173,4

500.000

86.724.950

m2 m2 m2 m2 m2 Giƣờng

341.979,6 21.983,4 430.140,0 563.862,4 213.612,5 800,0

5.300 2.750 5.730 4.890 4.890 612.250

1.812.491.880 60.454.350 2.464.702.200 2.757.287.136 1.044.564.881 489.800.000

55,1

500.000

27.542.250

Cây xanh đƣờng dạo, cây xanh thể dục thể thao, quảng Ha trƣờng, công viên, mặt nƣớc Tổng cộng

Suất đầu tƣ xây dựng Khối lƣợng (1000 đồng)

10.709.339.533

- Tổng mức chi phí xây dựng các công trình kiến trúc: 10.709,34 tỷ đồng - Căn cứ xác định: + Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình năm 2009 (ban hành kèm theo Quyết định số 411/QĐBXD ngày 31/03/2010 của Bộ Xây dựng về việc công bố Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình của năm 2009) + Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD do Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008.

31


THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ TẠI XÃ HOÀNG TÂN – HUYỆN YÊN HƯNG – TỈNH QUẢNG NINH

- Tổng khái toán đầu tƣ:

VII. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:

BẢNG 6.2. TỔNG HỢP KHÁI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG Hạng mục

Thành tiền (1000 đồng)

1

Chi phí xây dựng công trình kiến trúc

10,709,339,533

2

Chi phí san nền - CBKT

313,000,000

3

Chi phí xây dựng đƣờng giao thông

190,419,000

4

Chi phí cấp nƣớc

37,937,000

5

Chi phí thoát nƣớc thải - VSMT

59,300,000

6

Chi phí cấp điện - thông tin liên lạc

123,000,000

Tổng cộng

11,432,995,533

TT

- Đồ án Quy hoạch Chi tiết 1/500 Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Xã Hoàng Tân, Huyện Yên Hƣng đảm bảo phù hợp Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu Đô thị du lịch sinh thái – văn hóa Tây Hạ Long và các quy định hiện hành. Tạo dựng một Khu du lịch và vui chơi giải trí hấp dấn với đẳng cấp quốc tế. Góp phần thu hút đầu tƣ trực tiếp vào Tỉnh Quảng Ninh. - Việc đầu tƣ xây dựng thành công Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Xã Hoàng Tân, Huyện Yên Hƣng theo quy hoạch sẽ có nhiều khó khăn phức tạp trong suốt quá trình thực hiện. Vì vậy cần đƣợc sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành tỉnh Quảng Ninh. Một khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí mới đòi hỏi cảnh quan kiến trúc đẹp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và hiện đại, cần có kiểm soát chặt chẽ trong quá trình xây dựng . Đồng thời cần một cơ chế tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng và hấp dẫn các nhà đầu tƣ. - Kính đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch Chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Xã Hoàng Tân – Huyện Yên Hƣng để có cơ sở thực hiện các bƣớc tiếp theo.

- Tổng mức chi phí xây dựng Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí tại Hoàng Tân là : 11.432 tỷ đồng

32



Tạo ra:

Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí mang tầm vóc thế giới

cho Hạ long – Việt nam;

Nơi sẽ là điểm đến lý tƣởng và hấp dẫn cho ngƣời dân Việt Nam và du khách quốc tế

Ý TƢỞNG THIẾT KẾ


Các lỗ golf Biệt thự golf Cost + 35

Khu du lịch nghỉ dưỡng Cost + 3.2

Sân golf

SƠ PHÁC Ý TƢỞNG



BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Các giải pháp về tổ chức quy hoạch không gian cảnh quan tổng thể đảo Hoàng Tân – Quảng Ninh

Minh họa Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đảo Hoàng Tân

Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh đảo Hoàng Tân




GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Các giải pháp về tổ chức quy hoạch không gian cảnh quan tổng thể đảo Hoàng Tân – Quảng Ninh

Hình 3.11: Phối cảnh minh họa đảo Hoàng Tân

Các

góc

phối

cảnh và mặt đứng minh họa khu đảo Hoàng Hinh 3.10: Sơ đồ khung thiết kế đô thị đảo Hoàng Tân

Tân

Quảng Ninh


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp bố cục không gian các khu vực sử dụng đất phù hợp

Minh họa việc bố trí các khu vực sử dụng đất phù hợp

Sơ đồ đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng có áp dụng thiết kế đô thị trong quy hoạch sử dụng đất


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp bố cục không gian các khu vực sử dụng đất phù hợp

Minh họa thiết kế làm tăng mật độ dân cƣ và diện tích mảng xanh đô thị

Sơ đồ bố cục không gian các khu chức năng tận dụng đƣợc gió m về mùa hè tại đảo Hoàng Tân – Quảng Ninh


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp bố cục không gian các khu vực sử dụng đất phù hợp

S

ơ đồ bố cục không gian một nhóm các công trình tận

dụng được gió mát về mùa hè tại đảo Hoàng Tân – Quảng Ninh


SƠ ĐỒ VỊTRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG


Quôc lộ 18

Vị trí dự án

Cao tốc duyên hải (Kết nối với đƣờng cao tốc Hà nội – Hải Phòng)

Tuyến Quảng Ninh – Hải Phòng dài 25 km, rộng 27m, gồm 4 làn xe. Trên tuyến xây dựng 9 cầu, trong đó có 5 cầu trung, 4 cầu lớn. Khi xong con đường này, thời gian đi từ Hà Nội về Quảng Ninh sẽ chỉ còn hơn 2 giờ thay vì hơn 4 giờ (đi theo QL18) như hiện nay


Mối liên hệ với các dự án trong Khu đô thị du lịch sinh thái văn hóa Hạ Long

Đi Hà nội Khu công viên Vui chơi giả trí.

Khu công viên Đá và nƣớc

Khu ở cao tầng

Khu công viên TDTT giải trí

Quôc lộ 18

Khu ở kết hợp DVDL

Đi Đồng Đăng Khu ở kết hợp DVDL

Khu biệt đảo

Đi TP Hạ Long

Cao tốc duyên hải (Kết nối với đƣờng cao tốc Hà nội – Hải Phòng) Khu TTTM-Hội nghi QT Khu TT VH – Lễ hội

Khu Đảo Việt

Đi Hải Phòng

Khu nghỉ dƣỡng

Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Hoàng Tân (CĐT: CT Kinh Thành)

Vịnh Hạ Long


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP


Khu sân golf 36 lỗ và biệt thự golf

Các khu biệt thự cao cấp

Khu Bungalow

Khu nghỉ dƣỡng cao tầng

Khu khách sạn cao cấp

Các khu trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du

Các khu cây xanh công viên và vui chơi giải trí

PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHÍNH


BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT

TT

I

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Khu sân golf 36 lỗ và biệt thự sân golf Biệt thự sân golf

II Biệt thự cao cấp III Bungalow IV Khu nghỉ dưỡng cao tầng V Khu khách sạn cao cấp VI

KÝ HIỆU

Trung tâm dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch

DIỆN TỶ LỆ TÍCH (%) (M2) 2.000.000 38,71

BG128 BT161 BL1-3 CT KS DV114,DL 1-9

206.916

4,00

284.983

5,52

146.556 71.690 139.460

2,84 1,39 2,70

741.756 14,36

Đất cây xanh đường dạo, VII cây xanh thể dục thể thao X1-27 434.254 8,40 và quảng trường Đất công viên vui chơi giải CV1-4 116.591 2,26 VIII trí MN1722.894 13,99 IX Mặt nước 14 508.755 9,85 X Giao thông 13.642 0,26 XI Bãi đỗ xe 5.166.939 100,00 TỔNG CỘNG

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT


■ CÁC KHU BIỆT THỰ NGHỈ DƢỠNG

VỊ TRÍ

■ ■

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Lối vào

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Dịch vụ Điều hành

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Biệt thự Nghỉ dưỡng

Lối vào

Diện tích: 11,3 ha

Diện tích: 7,09 ha

Diện tích: 7,05 ha CÁC KHU CHỨC NĂNG


■ KHÁCH SẠN 6 SAO VỊ TRÍ

Lối vào Khách san 6 sao 25 tầng

Bến thuyền

Khu thể thao

Khu vọng cảnh

Diện tích: 13,95 ha

CÁC KHU CHỨC NĂNG


■ CÔNG VIÊN NƢỚC RỒNG BiỂN VỊ TRÍ

Lối vào Bãi để xe

Bán vé

Trượt nướcKhu vui chơi

Khu vui chơi nước

Đu quay

Trượt nước Khu vui chơi nước

Nhà hàng – dịch vụ tổng hơp

Diện tích: 7,95 ha

CÁC KHU CHỨC NĂNG


Giải pháp mở rộng không gian dành cho nƣớc

Minh họa giải pháp mở rộng không gian dành cho nƣớc với đảo Hoàng Tân

Minh họa bố trí mặt nƣớc trong thiết kế đô thị đảo Hoàng Tân

M

inh họa giải pháp mở rộng mặt nƣớc

trong thiết kế đô thị đảo Hoàng Tân


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp tăng cƣờng các không gian xanh


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp bố cục công trình theo cụm

Hình minh họa giải pháp cho một nhóm công trình thích ứng với thoát nƣớc mƣa hiệu quả.

Minh

họa tổ

chức

không

gian theo cụm nhóm

các

công

trình

kiến trúc tại đảo

Giải pháp bố cục công trình tại Hoàng Tân đƣợc bố

Tân – Quảng Ninh

trí theo cụm, nhóm

Hoàng


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp quy hoạch các tiện ích đô thị thân thiện với môi trƣờng

Ứng dụng tấm lọc sinh học trong xử lý thoát nước

Minh họa xử lý lượng nước mưa tăng đột biến do biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho đảo Hoàng Tân


GIẢI PHÁP TKĐT TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐẢO HOÀNG TÂN

Giải pháp thiết kế công trình tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường

Minh họa công trình kiến trúc trên đảo Hoàng Tân có khả năng tiết kiệm năng lƣợng nhằm

Minh họa công trình ứng phó với mực nƣớc biển dâng áp dụng cho đảo Hoàng Tân - Quảng Ninh (tạo nên các cụm công trình nổi trên mặt nƣớc)

thích ứng với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng




Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.