LỜI MỞ ĐẦU Trong hành trang của mình, lưu dân người Việt mang theo hơi thở của nền văn minh sông Hồng, văn hóa gốc của những người Việt cổ, cùng với cộng đồng người Hoa mang theo cái nghề nơi cố quốc trong các cuộc di cư đến đàng trong. Chính vì thế, các ngành nghề thủ công truyền thống được đem đến vùng đất mới để mưu sinh. Nam Bộ xưa đã thu hút được dân tứ xứ đến khai khẩn đất, lập làng, nơi đây có hệ thống sông ngòi chằng chịt, nơi sản sinh ra nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho cái nghề. Do vậy, những người làm nghề đã lựa chọn hình thành phát triển nghề ven sông để thuận tiện sản xuất, giao thương và buôn bán.
Nam Bộ, ngay từ buổi đầu khai hoang đến nay đã hơn 300 năm, trãi qua bao “thăng”,” trầm” cùng với những diễn biến kinh tế, chính trị, xã hội,... Vùng đất này trở nên ngày càng trù phú và phát triển. Gắn liền với sự phát triển đó, là các nghề thủ công mỹ nghệ, đã một thời huy hoang nở rộ, nhưng đến nay cũng dần lụi tàn
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
Những đôi tay làm nên những tạo tác.
2
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
LƯỢC SỬ KHAI KHẨN ĐẤT NAM BỘ
Đến thời các chúa Nguyễn, các sự kiện diễn ra khác biệt với 4 sự kiện đầu; 11 sự kiện diễn ra trong khoảng thời gian 150 năm. Trong thời kỳ này, nhiều dân Việt ở Đàng Trong bỏ dải đất miền Trung khắc nghiệt, vào khai khẩn đất làm ruộng ở Bà Rịa, Đồng Nai, Sài Gòn vốn là đất của Chân Lạp. Cùng với cộng đồng người Việt, Khmer, Hoa, Chăm, Stieng, Chơro, Mạ,... ở đây cùng nhau xúc tiến công cuộc khai hoang, lập làng. Gắn liền với quá trình di dân này là sự hình thành các làng nghề thủ công mỹ nghệ lâu đời ở Nam Bộ. Kế thừa truyền thống của các làng nghề phương Bắc, cùng với kỹ thuật nghề nơi cố quốc của cư dân người Hoa mang đến Việt Nam để mưu sinh, lưu truyền từ đời này sang đời khác. Lâu dần, những xóm làng nghề được hình thành ngày càng nhiều hơn, tạo nên nét đặc trưng văn hóa của một vùng miền.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
3
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
LƯỢC SỬ KHAI KHẨN ĐẤT NAM BỘ
Bản đồ Nam Kỳ Lục Tỉnh (BasseCochinchine). Nguồn: Internet
1708- 1757 các vua chúa Nguyễn dần dần xác nhập các vùng đất này vào Việt Nam với các sự kiện: - Năm 1708, Mạc Cửu đầu phục Chúa Nguyễn Phúc Chu và dâng toàn bộ đất đai mà ông khẩn hoang lập ấp cho Chúa Nguyễn, đó là vùng đất thuộc Kiên Giang, Cà Mau ngày nay. Mạc Cửu được phong chức Tổng binh trấn Hà Tiên và phong tước Cửu Ngọc Hầu. - Năm 1732, Chúa Nguyễn Phúc Chu tiến chiếm và sáp nhập vùng đất ngày nay là Vĩnh Long, Bến Tre. - Năm 1739, Mạc Thiên Tứ khai phá và đưa thêm vào lãnh thổ Đàng Trong các vùng thuộc Cần Thơ, Hậu Giang và Bạc Liêu ngày nay. - Năm 1756, vua Chân Lạp là Nặc Nguyên ( Ang Tong) sau khi bị Chúa Nguyễn Phúc Khoát đánh bại đã dâng vùng đất ngày nay thuộc Long An, Tiền Giang để cầu hòa. - Năm 1757, vua Nặc Nguyên chết, chú là Nặc Nhuận dâng vùng đất ngày nay thuộc Trà Vinh và Sóc Trăng để được chúa Nguyễn Phúc Khoát phong làm vua Chân Lạp. - Năm 1758, sau khi Nặc Nhuận chết, Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã hỗ trợ Nặc Tôn (Outey II) lên ngôi và bảo vệ Chân Lạp trước sự tấn công của Xiêm La, vua Nặc Tôn đã dâng vùng đất ngày nay là thuộc An Giang, Đồng Tháp cho Chúa Nguyễn. Các Chúa Nguyễn cũng cho sáp nhập các vùng đất do người Việt vào vùng đất Chân Lạp khẩn hoang làm ăn, ngày nay thuộc Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Sài Gòn, Biên Hòa, Vũng Tàu.
4
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
TỔNG QUAN SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
Các xóm nghề thủ công càng phát triển và mở rộng khắp đất Nam Bộ: - Vùng Đông Nam Bộ - Vùng Tây Nam Bộ - Vùng duyên hải Cần Giờ Hà Tiên. Nơi tụ cư của nhóm người Việt. Khu dân tộc ít người như người Chăm, người Khmer, người Hoa. Trong đó tập trung nhiều nhất là các tỉnh Biên Hòa- Đồng Nai, Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh và An Giang. Dựa trên quá trình Nam tiến của cư dân miền Bắc, miền Trung và cuộc di cư của cộng đồng người Hoa theo tiến trình lịch sử từ Đồng Nai đến Hà Tiên.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
5
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG Có những nghề có thể đã bị xóa sổ hoàn toàn, nhưng đâu đó vẫn lưu giữ dấu tích, minh chứng cho sự tồn tại đã từng của nó. Cũng có những nghề chỉ còn vài người leo lắt bám lại giữ lửa cho nghề. Để bảo tồn một làng nghề đã mất, để tiếp tục truyền lửa cho nghề đang hiện hữu. Những giá trị còn sót lại, cần nơi để lưu giữ và bảo quản, cần nơi để trưng bày, truyền tải đến thế hệ mai sau rằng ở vùng đất này, miền sông nước Nam Bộ, đã từng và vẫn còn những làng nghề đặc sắc với những nét văn hóa đa dạng như vậy. Dấu ấn thời gian, dấu ấn văn minh sông nước. Nơi đó có thể là bảo tàng, bảo tàng nghề thủ công mỹ nghệ Nam Bộ. Đề tài bước đầu nghiên cứu, làm rõ nội dung đặc trưng của bảo tàng nghề thủ công mỹ nghệ. Và đưa ra định hướng thiết kế cho bảo tàng nghề thủ công mỹ nghệ Nam Bộ
Khái niệm về sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống là mặt hàng có quy trình sản xuất thủ công là chủ yếu, được truyền từ đời này qua đời khác, vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ và thể hiện được nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.
6
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG
TỔ NGHỀ
Đối với mỗi sản phẩm, để được xếp vào“mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống” cần có những đặc điểm sau: - Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời; - Được sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề; - Có nhiều nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề; - Công nghệ sản xuất mang tính thủ công; - Mang tính độc đáo và tiêu biểu của một quốc gia. Dù Nam Bộ không phải là cái nôi của các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống ở Việt Nam, nhưng nơi đây vẫn giữ được những nét truyền thống, nét đặc trưng của nghề và tuân giữ theo các điều kiêng kỵ, các ngày lễ, để nhìn nhận sự ràng buộc với người sáng lập ra nghề cũng như đặt mình vào “truyền thống” chuyển tải không chỉ những kỹ thuật, bí quyết làm nghề, mà những đòi hỏi, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa gắn liền với nghề. Những người thợ thủ công, người nghệ nhân cúng, vái trời trong các nghi lễ tổ chức hàng năm để cầu được sự bình an, suôn sẽ trong công việc. Đây trở thành một “ nét văn hóa” của nghề thủ công truyền thống, của làng nghề truyền thống. SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
7
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG Mang nét đặc trưng của một miền sông nước, kênh rạch chằng chịt, Nam Bộ quen thuộc với hình ảnh những con thuyền, ghe, xuồng trôi nổi bập bềnh trên mặt nước. Cũng chính nhờ đặc trưng này, các làng nghề thủ công mỹ nghệ càng được thúc đẩy phát triển dựa vào sự giao thương, buôn bán, trao đổi hàng hóa qua đường thủy, những tuyến đường sông huyết mạch, những khu chợ nổi trên sông, những bến cảng tấp nập,... Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người nơi đây, nghề đóng ghe, xuồng xuất hiện và phát triển mạnh mẻ như một phần tất yếu. Những địa danh gắn với tên nghề đã từng ra đời và phát triển ở đó xuất hiện, một số còn tồn tại đến ngày nay như : Xóm Lá, Xóm Chiếu, Rạch Lò Gốm, ...
8
MỐI QUAN HỆ CHUNG
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
TÍNH CÁCH GIAI ĐOẠN - THỰC TRẠNG
Sản phẩm gốm Biên Hòa - Đồng Nai xưa
Sản phẩm gốm công nghiệp nay
Nhu cầu trong mọi lĩnh vực xã hội của con người không ngừng gia tăng. Óc sáng tạo của con người không ngừng phát triển. Công cụ lao động không ngừng cải tiền. Ngày nay, dưới sự phát triển của công nghệ kỹ thuật đã dần thay thế những công đoạn và công việc của các nghề truyền thống xưa. Những đôi tay khéo léo chăm chút cho từng sản phẩm độc đáo riêng biệt đã được thay thế bằng những khuôn đúc hàng loạt. Công nghệ, máy móc dần trở thành đôi tay sản xuất hàng loạt cho những sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu cao của xã hội. Nghề thủ công mỹ nghệ dần mai mọt hoặc bước sang một giai đoạn mới. Không ít nghề đã được cơ giới hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cũng nhiều nghề bị thất truyền, nhiều xóm nghề tan ra, thợ thủ công và cả nghệ nhân phải bỏ nghề. Cũng theo quy luật hiệu suất giảm dần, nếu không có sự đổi mới, nhiều xóm nghề, làng nghề không thể nào tồn tại tiếp được. Tiêu chí chọn lựa các nghề và các khu vực làng nghề đặc trưng để nghiên cứu, trưng bày trong bảo tàng nghề thủ công mỹ nghệ Nam Bộ: - Các nghề thủ công đã từng tồn tại và phát triển ở Nam Bộ - Có nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật dụng cho cuộc sống hàng ngày hay mang tính nghệ thuật; - Có nghề truyền thống gắn với thờ tổ nghề; - Có di sản kiến trúc có giá trị ( chùa, đền, đình...) - Các nghề ở khu vực mang các nét văn hóa đặc trưng Nam Bộ, nơi có chợ tiêu biểu vùng sông nước Nam Bộ. và nghề thủ công mang nét đặc trưng của các dân tộc ít người khác,...
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
9
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT Hình ảnh Minh họa: Phương thức trưng bày một số hiện vật của nghề chế tác đá mỹ nghề Bữu Long.
10
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
11
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
12
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
Bản đồ phân bố nghề làm gốm ở Nam Bộ. Nguồn: Tác giả
NHÓM NGHỀ GỐM Ở NAM BỘ
PHÂN BỐ NGHỀ GỐM Ở NAM BỘ
MSSV: 14510203313
13
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
14
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
15
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VvvẬT
16
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
17
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
18
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
19
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
20
Bản đồ phân bố nghề chế tác gỗ ở Nam Bộ. Nguồn: Tác giả
NHÓM NGHỀ CHẾ TÁC GỖ Ở NAM BỘ
PHÂN BỐ NGHỀ CHẾ TÁC GỖ Ở NAM BỘ
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
Bản đồ phân bố nghề đan lát, dệt ở Nam Bộ. Nguồn: Tác giả
NHÓM NGHỀ ĐAN LÁT, DỆT Ở NAM BỘ
PHÂN BỐ NGHỀ ĐAN LÁT, DỆT Ở NAM BỘ
MSSV: 14510203313
21
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
22
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
THỐNG KÊ MỘT SỐ HIỆN VẬT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
23
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
VỊ TRÍ KHU ĐẤT Lựa chọn vị trí quy hoạch phù hợp với thể loại công trình bảo tàng, cụ thể là bảo tàng thủ công mỹ nghệ. Nên quy hoạch tại khu vực trung tâm của các làng nghề thủ công mỹ nghệ ở Nam Bộ ->> Nên lựa chọn ở những khu trung tâm đô thị để có sức hấp dẫn cộng đồng là bộ mặt của khu đô thị. Thị trấn nơi đặt bảo tàng phải có nền tảng vững chắc về điều kiện kinh tế, chính trị và dân số ổn định, để có thể tương tác với các hoạt động của bảo tàng
Đồng bằng Sông Cửu Long thuộc khu vực Nam Bộ, là nơi lưu giữ nhiều nền văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau, cũng là nơi chứng kiến quá trình khai khẩn mở rộng bờ cõi phương Nam. Đây cũng là nơi hình thành và phát triển những xóm nghề mang nét đặc trưng, độc đáo của con người Nam Bộ.
24
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
CẦN THƠ
Cần Thơ là một thành phố thuộc khu trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng trung và hạ lưu và ở phía bờ Tây sông Hậu. Trong đó trung tâm văn hóa Tây Đô là quy hoạch mới nằm ở khu đô thị mới nam Cần Thơ. Đây là vị trí thuận lợi, đáp ứng đủ điều kiện để quy hoạch bảo tàng nghề thủ công mỹ nghệ Nam Bộ.
Thành phố Cần Thơ nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển khoảng hơn 80 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C)
Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đi đến đó lòng không muốn về. PHI TRƯỜNG TRÀ NÓC_ CẦN THƠ
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
25
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
CẦN THƠ XƯA VÀ NAY
Cảnh họp chợ Cần Thơ. Nguồn Internet Chợ Cần Thơ. Nguồn Internet
CẦN THƠ XƯA VÀ NAY LƯỢC SỬ CẦN THƠ Trại Lê Lợi- Xưa. Nguồn Nam Ròm
Bến Ninh Kiều. Nguồn Internet
Năm 1739, vùng đất Cần Thơ được khai phá và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang. Cùng phát triển với những thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Trấn Giang đã trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính. Thời Nhà Nguyễn Cần Thơ là đất cũ của tỉnh An Giang. Thời Pháp thuộc, Cần Thơ được tách ra thành lập tỉnh, một thời được mệnh danh là Tây Đô, và là trung tâm của vùng Tây Nam bộ.
Một gốc phố xưa của Cần Thơ năm 1965. Nguồn: Internet
Một góc bến Ninh Kiều. Nguồn: Nam Ròm
26
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
CẦN THƠ XƯA VÀ NAY
Những người Cửu Vạn. Nguồn Internet
Đánh cá trên rạch Cái Khế. Nguồn Internet
Đến Thời Việt Nam cộng hòa, tỉnh Cần Thơ đổi thành tỉnh Phong Dinh. Sau năm 1975, tỉnh Phong Dinh, tỉnh Ba Xuyên và tỉnh Chương Thiện hợp nhất để thành lập tỉnh Hậu Giang, trong đó thành phố Cần Thơ là tỉnh lỵ. Đến cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang lại chia thành hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. Thành phố Cần Thơ là tỉnh lỵ tỉnh Cần Thơ. Đối với vùng đất trung tâm đồng bằng sông Cửa Long này, sau nhiều năm đổi thay, bây giờ nhìn lại, chúng ta sẽ không khỏi ngỡ ngàng vì sự phát triễn mạnh mẽ.
Chùa Ông Cần Thơ. Nguồn Internet
Con người Cần Thơ. Nguồn Internet
Tòa hành chính Cần Thơ. Nguồn Internet
Hình bùng binh có tiệm Vũ Phát - cây xăng Shell. Nguồn: Nam Ròm
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
27
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- KHÍ HẬU
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO
Cần Thơ thuộc vùng đồng lũ nửa mở, bao gồm 3 dạng địa mạo: đê tự nhiên sông Hậu, đồng lũ nửa mở thuộc vùng tứ giác Long Xuyên và đồng bằng châu thổ. Cao trình phổ biến từ 0,8 - 1,0 m và thấp dần từ Đông bắc sang Tây nam. Địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long.
THỔ NHƯỠNG Có hai nhóm đất chính là nhóm đất phù sa chiếm 84% diện tích tự nhiên và 16% nhóm đất phèn. Khoáng sản thì có đất sét làm gạch ngói, sét dẻo, cát xây dựng, than bùn…Về tài nguyên sinh vật là đặc trưng cho vùng phù sa ngọt nhưng hiện nay cạn nguồn do tận dụng đánh bắt khai thác.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Cần Thơ nằm ở khu vực bồi tụ phù sa của sông Mêkong, trong đó Sông Hậu là con sông lớn với chiều dài chảy qua thành phố là 65 Km, tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/ năm. Sông Cái Lớn dài 20 Km có khả năng tiêu thoát nước tốt. Sông Cần Thơ dài 16 Km đổ ra sông Hậu, nước ngọt quanh năm, có tác dụng tưới nước trong mùa nước kém vừa tiêu úng trong mùa nước đổ; đồng thời do có hệ thống kênh rạch dày đặc nên thuận lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp.
KHÍ HẬU - THỦY VĂN
Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới, hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm 2009 là 27 độ C, lượng mưa trung bình 1.500- 1.800 mm/năm, tổng số giờ nắng 2.300- 2.500 giờ, độ ẩm trung bình là 83%.
28
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
KINH TẾ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Thành Phố đạt 12,19% Tổng sản phẩm trên địa bàn đến 2015 đạt hơn 77.900 tỷ đồng, tăng 1,8 lần so với 2010; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 78,46 triêu đồng/ năm (tương đương 3.600 USD) đóng góp cho vùng khoảng 12% tổng thu ngân sách cả nước, đứng thứ ba của cả nước chỉ sau Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
XÃ HỘI Dân số dựa trên quy hoạch Cần Thơ đến năm 2020 là 121141 người. Nam Bộ với nhiều dân tộc chung sông với nhau, nhiều nhất là người Kinh, ( chiếm 80% dân số cả vùng), kế đến là dân tộc Khmer, người Hoa, Chăm, và một số dân tộc thiểu số khác ( chiếm 20%). Văn hóa: Nam Bộ với nhiều nét đặc trưng văn hóa khác nhau. Sự pha trộn của nhiều loại tôn giáo, phong tục tập quán, tín ngưỡng đã tạo nên sắc thái đa dạng trong văn hóa.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
29
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng. Nguồn: Tác giả
SƠ ĐỒ LIÊN HỆ VÙNG
30
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
Sơ đồ liên hệ khu trung tâm văn hóa Tây Đô và các khu đô thị ở Cần Thơ. Nguồn: Tác giả
SƠ ĐỒ LIÊN HỆ KHU
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
31
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
HIỆN TRẠNG
32
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
HIỆN TRẠNG Khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất vườn, một số ít trồng hoa màu và cây ăn trái. Các khu vực dọc đường Quang Trung ( nối dài), dọc sông Cần Thơ, rạch Vong, rạch Cái Da, rạch Bà Máng và các tuyế đường bê tông xi măng bên trong khu đất là các khu vực đất ở hiện hưu. Ngoài ra còn có một sô khu vực là nghĩa địa tập trung và phân tán.
GIAO THÔNG Phía Đông à khu vực tuyến Quang Trung nối dài và kết thúc tại nút giao thông với quốc lộ 1A; Phía Đông Nam là tuyến đường dẫn Cần Thơ đang hoàn thiện; Phía Tây là khu vực tuyến đường bê tông xi măng dọc sông Cần Thơ mở rộng khoảng 2- 3m; Bên trong khu vực, dọc các rạch là các tuyến đường bê tông xi măng rộng khoảng 1,5 - 2,5 m.
CẤP THOÁT NƯỚC Hiện đã có hệ thống cấp nước chung ở một số khu vực, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận người dân lấy nước từ kênh rạch hiện có; Nước mưa hiện tại đang tự thấm và thoát theo địa hình tự nhiên, từ các khu vực cao thoát về các khu vực thấp theo hệ thống rạch và thoát ra sông Cần Thơ. Nước thải trực tiếp đổ ra sông rạch gây ô nhiễm ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt của người dân trong khu vực.
HIỆN TRẠNG CẤP ĐIỆN Đa phần các hộ dân đã có điện sử dụng từ nguồn điện thành phố. Hệ thống lưới điện còn theo dạng tự phát, chưa đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người dân trong khu vực.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
33
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
QUY HOẠCH - CẢNH QUAN - TẦM NHÌN
34
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
QUY HOẠCH- CẢNH QUAN- TẦM NHÌN
MSSV: 14510203313
35
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
PHÂN TÍCH KHU ĐẤT TẦM NHÌN
36
BIỂU ĐỒ VI KHÍ HẬU
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GIAO THÔNG TIẾP CẬN GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI KHU ĐẤT: Đường bộ: Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lội 1A đi Tp. Hồ Chí MInh; quốc lội 91 đi An Giang; quốc lộ 80 đi Kiên Giang; đường Quang Trung nối dài kết nối Nam Cần Thơ và trung tâm thành phố. Đường thủy: Thành phố có cảng quốc tế Cái Cui khá lớn tiếp nhận tàu 5.000 tấn ( sông Hậu là tuyến giao thông thủy cấp khu vực). Tuyến giao thông thủy nội bộ: kết hợp kênh đào, quảng trường nước với ranh tự nhiên có cải tạo ( rạch Cái Da), giao cắt với các tuyến giao thông khác. Đường không: Sân bay Trà Nóc ( Sân bay cấp vùng).
GIAO THÔNG ĐỐI NỘI KHU ĐẤT: Có 1 lối tiếp cận duy nhất là đường dưới chân cầu, bắt buộc trục đường này vừa đặt lối vào chính vừa đặt lối vào phụ nhập vật phầm cho công trình. Bản vẽ quy hoạch đã định sẵn con đường giao thông từ cả 2 hướng Cần Thơ và Đại Ngãi đều có thể dễ dàng tiếp cận công trinh nhất. Có thể đề xuất cầu đi bộ từ công viên làng văn hóa các dân tộc và quảng trường công viên ở phía Nam khu đất để tắng tính kết nối với công trình. Mở đường thủy từ rạch Cái Da tiếp cận trực tiếp vào công trình- có thể tận dụng giao thông đường thủy cho chu trình tham quan ngoài trời .
Mặt cắt quốc lộ 1A
Giải pháp quy hoạch dựa trên yếu tố khai thác cảnh quan tự nhiên. Lối tiếp cận vào công trình. Nguồn tác giả
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
Mặt cắt giao thông qua các trục đường. Nguồn tham khảo
37
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT THUẬN LỢI
Địa hình bằng phẳng Tiếp cận với trục giao thông lớn, thuận lợi cho việc tiếp cận công trình, ngoài ra cò có lối tiếp cận bằng đường thủy và trục giao thông cho người đi bộ. Tiếp giáp với rạch Cái Da và công viên văn hóa các dân tộc nên có các hướng nhìn trong và ngoài tương đối đẹp.
NÉT ĐẶC TRƯNG VĂ N HÓA - TIỀM NĂNG DU LỊCH Với lịch sử phát triển lâu đời, là nơi tụ cư của nhiều anh em dân tộc, nơi tập trung những nét văn hóa đặc sắc của Nam Bộ, với nhiều di tíc h lịch sử có giá trị. Nam cần thơ là thành phố trẻ mang nét đặc trưng sông nước và là một hình mẫu về đô thị hiện đại mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa và hợp với cảnh quan sinh thái Nam Bộ. Nhờ những diều kiện này, Cần Thơ hàng năm vẫn thú hút một lượng lớn khách du lịch.
GIÁ TRỊ KHÓ KHĂN Khu đất nằm ở đầu mối giao thông các tỉnh ( TP. Hồ Chí MInh về Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu) Nằm ở trung tâm khu vực Nam Bộ, từng là nơi giao thương, trao đổi, buôn bán giữa các làng nghề. Có ý nghĩa về mặt giao thông, văn hóa xã hội. Nằm trong khu trung tâm văn hóa của khu quy hoạch mới ở phía Nam sông Cần Thơ.
38
Vị trí nằm gần chân cầu Hưng Lợi, thuận lợi về mặt tiếp cận nhưng cũng bị ảnh hưởng vì tiếng ồn, khói bụi, xảy ra hiện tượng ùn tắt giao thông giờ cao điểm. Chỉ có một trục đường tiếp cận, khó bố trí lối vào chính, lối vào phụ. Nền đất yếu, thường xảy ra tình trạng ngập lụt, nhất là khi khu đất ở vị trí gần rất nhiều kênh rạch, chịu ảnh hưởng của thủy triều lên xuống.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
MÔ HÌNH PHƯƠNG ÁN
Ý niệm về không gian của một làng nghề thủ công mỹ nghệ được truyền tải qua chu trình tham quan thể hiện một giai đoạn lịch sử khai khẩn vùng đất Nam Bộ. Dây chuyền tham quan liên tục, được tạo bởi các lớp không gian xoăn ốc trong 2 đến 3 khối chính. Mỗi không gian tạo ra đều mang tính độc đáo riêng biệt như tính chất của nghề thủ công mỹ nghệ SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
39
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
Ý TƯỞNG - PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Ý TƯỢNG HÌNH KHI MỘT SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐƯỢC TẠO RA, CŨNG LÀ LÚC MỘT PHẦN CỦA TỰ NHIỀN BỊ MẤT ĐI - NGHỀ THỦ CÔNG GẮN LIỀN VỚI THIÊN NHIÊN NGAY TỪ BUỔI ĐẦU KHAI HOANG - NAY DẦN CẠN KIỆT.
40
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
Ý TƯỞNG- PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH PHƯƠNG ÁN PHÂN TÍCH
TẠO HÌNH THEO VẬT LÝ KIẾN TRÚC
HÌNH THỨC KHỐI LẤY Ý TỪ SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ. ĐƯỢC TẠO THÀNH 3 KHỐI NGẪU NHIÊN VỚI SỰ SẮP XẾP BỐ CỤC THEO CÁCH TÍNH TOÁN THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI KHU ĐẤT Ở VỊ TRÍ CẦN THƠ. CÁC KHỐI CONG TRƯỢT GIÓ, MANG TÍNH HIỆU QUẢ VỀ MẶT THÔNG THOÁNG - TẬN DỤNG VIEW CẢNH QUAN BỜ KÊNH ĐỂ ĐỒNG THỜI TẠO TRỤC KẾT NỐI VỚI CÔNG TRÌNH
MỘT CHUỖI KÝ ỨC ĐƯỢC TÁI HIÊN LẠI VỀ CÁC LÀNG NGHỀ ĐÃ VÀ ĐANG TỒN TẠI - XUYÊN SUỐT - QUA CÁC KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG Ở NAM BỌ, ĐẶC BIỆT LÀ KHU VỰC TÂY NAM BỘ, DÒNG NƯỚC ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG CUỘC SÔNG HẰNG NÀY CŨNG NHƯ TRONG VIỆC GIAO THƯƠNG BUÔN BÁN VỚI CÁC KHU VỰC KHÁC
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
41
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU KẾT HỢP
Gợn sóng miền sông nước
VẬT LIỆU KẾT HỢP
Những nguyên liệu của sản phẩm thủ công mỹ nghệ, trở thành vật liệu bao che cho công trình
Gỗ hay gạch ngói, mảnh gốm, hay những tấm gỗ đóng ghe xuồng
42
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
Ý TƯỞNG VẬT LIỆU GIẢI PHÁP VẬT LIỆU
TẤM ỐP GỐM CENAMIC THAM KHẢO
VẬT LIỆU SỬ DỤNG
VẬT LIỆU SỬ DỤNG
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
43
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
CƠ SỞ TÍNH TOÁN - QUY MÔ
KHU TRƯNG BÀY Thời gian ra của khác tham quan: 5-20 phút; Diện tích quãng trường: 0.25 m2/ người ; Cửa ra vào rộng 1m/ người; Chiều rộng cửa tối thiểu 1.6m cho 2 khách tham quan; Quầy phục vụ: 20-25 người /m dài; Sảnh theo tiêu chuẩn: 0.6 m2/ người; Hành lang rộng hơn 4m; Khu vệ sinh 50 nữ và 70 nam / xí; Khán phòng sân khấu có tiêu chuẩn 0.85-0.9 m2/ người; Độ dốc thoát 10%; Thể tích phòng tham quan 205-230 m3/ người; Chiều cao phòng trưng bày bình thường (S 24 X 36m2) H = 4.5 m Chiều cao phòng trưng bày lớn (S = 40 X 50m2) H = 6-8 m S trưng bày cho tranh: 3-5 m2 bề mặt treo.
S trưng bày cho tượng: 6-10 m2/ tượng Tiêu chuẩn cho góc nhìn quan sát: Góc nhìn theo phương ngang: 450 Góc nhìn theo phương thẳng: 270 Khoảng cách thoát nước là 16- 24 m; Diện tích khu trưng bày là cơ sở để tính các khu phụ trợ khác ( chiếm khoảng 50% diện tích). Diện tích khu trưng bày phụ thuộc vào kích thước và số lượng vật phẩm trưng bày; Diện tích khu kho, xưởng chiếm 20- 30% diện tích và phụ thuộc vào cấp của bảo tàng; Diện tích giao thông chiếm khoảng 10%. Còn lại là các khu phụ trợ khác.
KHU PHÒNG ĐỌC Khối lượng sách của thư viện: 106- 123 Đơn vị sách/ người; Số chỗ trong thư viện: 12% - 15% tổng số độc giả, với 2 % ở các thư viện khoa. Khu vực cho mượn sách về nhà: 20% số chỗ: - Diện tích cho người đọc: 1,8 m2/ người; - Diện tích cho nhân viên: 5m2/ người. Khu vực cho mượn sách ở phòng đọc: 15% số chỗ: - Diện tích cho người đọc: 1,5 m2/ người; - Diện tích cho nhân viên: 5 m2/ người. Phòng trưng bày sách: 0,5 m2/ người; Khu vực thư mục: - Tra cứu bằng máy tính, được bố trí tại các sảnh và trong các phòng đọc khác nhau giúp
44
đọc giả tra cứu nhanh các danh mục sách; - Diện tích cho nhân viên: 5 m2/ người; - Diện tích tra cứu thông tin cho người đọc: 0,1 m2/ người. Các phòng đọc dành cho các nhóm học sinh: chiếm 30 % số chỗ 2,4 m2/ người; Các phòng đọc dành cho nghiên cứu khoa học chiếm 20 % sốc hỗ 3m2/ người.
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
CƠ SỞ TÍNH TOÁN - QUY MÔ
KHU NGHIÊN CỨU
KHU HỘI TRƯỜNG
Các điều kiện lý tưởng là phù hợp với chiều cao của người làm việc, chiều sâu của mặt làm việc trên căn bản tầm với kích thước tối đá; có thể theo lý thuyết nhưng trong thực tế thay đổi từ 610 và 840. Chiều dài mặt làm việc cũng tương tự thay đổi giữa 2100 và 4600 cho các sinh viên nghiên cứu, tùy môn và các yêu cầu nghiên cứu đặc biệt; có thể giảm bớt khoảng 1500/ người nơi nhóm người làm vệc chung phần trang bị. Chiều dài cao mặt làm việc có thể khác giữa các bàn dài thấp ở 450 từ nền và 900 cho các bàn dài người làm việc đứng. Mặt bằng mô đun: Đơn vị làm việc tạo nên vùng mặt bằn cơ bản hoặc mô đun. Thông thường chỗ làm việc có thể xem như khoảng 1600x 800. Chiều rộng mô đun có thể thay đổi từ 2600 đến 5250; trung bình khoản 3000 đến 3600, trong đó cho phép 2 dãy bàn dài song song với lối đi trung tâm có chỗ cho 2 người làm việc đi qua. Chiều rộng mô đun bằng 2 không gian làm việc công lối đi trung tâm Kích thước nhà tiêu biểu gồm có: Chiều rộng mô đun: 3000- 3600; Chiều sâu mô đun: 5000- 8000; Chiều rộng hành lang: 2000- 2500; Chiều cao tầng; 3600- 4200; Phục vụ cho nhóm nghiên cứu nhỏ từ 2- 5 người và nhóm nghiên cứu lớn từ 5- 10 người. Diện tích: - Loại nhỏ: 24- 36 m2 - Loại lớn: 50- 60 m2 Chiều cao 4,5- 6 m
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
Thời gian ra của khác tham quan: 5-20 phút; Diện tích quãng trường: 0.25 m2/ người ; Kích thước cửa ra vào rộng 1m cho 100 người; Chiều rộng cửa tối thiểu 1.6m cho 2 khách tham quan; Quầy phục vụ: 20-25 người /m dài; Sảnh theo tiêu chuẩn: 0.6 m2/ người; Hành lang rộng hơn 4m; Khu vệ sinh 25 nữ và 25 nam / xí, rửa; Thể tích phòng khán giả trung bình 8 m3/ người; Diện tích phòng khán giả 1 - 1,2 m2/ khán giả; Thời gian vào của khách tham quan: 15-30 phút; (TCXDVN 355:2005- Tiêu chuẩn thiết kế Nhà hát - Phòng khán giả.) Độ sâu phòng khán giả trung bình 20- 25m Khoảng cách thoát người ra khỏi công trìnhh 4- 6 phút; Thời gian thoát người ra khỏi phòng 2 phút; Độ dốc thoát người 10%; Quan hệ tỉ lệ chiều (H:B:L) 2: 3: 5 Khoảng cách giữa lan can đến dãy đầu tiên 900- 1500 mm; Độ rộng sân khấu > 2 lần độ mở miệng sân khấu; Chiều sâu kể từ màn ngăn cháy > 3/4 chiều rộng sân khấu
45
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SỐ LIỆU TỔNG QUÁT Là công trình cấp I, mang tính trung tâm văn hóa, thương mại của một khu vực. Công trình thuộc cấp thành phó, bán kính phục vụ là 2-3 km vơi thời gian đi lại là 15-25 phút. LƯỢNG KHÁCH ĐẾN CÔNG TRÌNH: Hiện nay dân số Thành Phố Cần Thơ là 1,52 triệu người Dựa trên quy hoạch thành phố Cần Thơ đến năm 2020 sẽ có dân số khoảng 1.6 triệu người. Đối với công trình văn hóa thì cứ 1000 người có 10-12 người đến công trình. Vậy công trình sẽ phục vụ từ 16.000 đến 19.200 người/ tháng. Trung bình khoảng 640 người/ ngày. Theo thống kê của Sở VH-TT&DL TP Cần Thơ tổ chức rất nhiều hoạt động như đường hoa nghệ thuật, lễ hội bánh dân gian Nam bộ, ngày hội vườn trái cây Tân Lộc, ngày hội du lịch và đêm hoa đăng Ninh Kiều, ngày hội du lịch sinh thái Phong Điền, ngày hội văn hóa và du lịch Ô Môn, ngày hội du lịch chợ nổi Cái Răng… Qua đó, thu hút hơn 7,5 triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến Cần Thơ vui chơi, tham quan, nghỉ ngơi; tăng 41% so cùng kỳ 2016 và đạt 135% so kế hoạch đề ra. Trong đó, khách lưu trú cũng tăng mạnh với gần 2,2 triệu lượt (khách quốc tế hơn 305.000 lượt). Có 20% khách đến công trình bảo tảng tương đương 61.000 lượt khách / năm. Ước tính trung bình có khoảng 160 lượt khách quốc tế đến bảo tàng/ ngày Lượt khách đến Cần Thơ trong 1 ngày đỉnh điểm dịp xuân là 3000 lượt/ ngày, bao gồm khách nội địa và quốc tế, có trung bình khoảng 20% khách đến công trình tương đương 600 khách. Như vậy trung bình có tổng cộng khoảng 800 lượt khách đến công trình mỗi ngày.
Thành phần
Số liệu
Tổng diện tích khu đất (SĐ):
4 ha
Mật độ xây dựng:
20% 2
Diện tích xây dựng ( SCT):
8000 m
Cấp công trình:
Thành phố
Số tầng cao:
3- 5 tầng
Hệ số sử dụng đất:
0.6% 2
Tổng diện tích sàn: Số lượt khách truy cập:
24.000 m
800 lượt khách/ 1 ngày NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
46
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
Thành phần
MSSV: 14510203313
Diện tích 2
(m )
Chiều
cao (m)
G
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
47
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
48
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
49
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
50
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
51
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
52
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
53
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
54
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
SƠ ĐỒ TÁCH LỚP KHÔNG GIAN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
55
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY
56
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THẦY HỒ ĐÌNH CHIÊU - THẦY NGUYỄN NGỌC SƠN
BẢO TÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NAM BỘ
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY
GIẢI PHÁP BỐ TRÍ DÂY CHUYỀN THAM QUAN
SVTH: HUỲNH THỊ KIM OANH
MSSV: 14510203313
57