PORTFOLIO ARCHITECT l LAM DAI CUONG

Page 1


2/ 65


3/ 65


View from a chapel on the hotel Setre Marina Biwako property Photo to by Lam Dai Cuong

4/ 65


5/ 65


THU DUC ART COLLEGE - THIRD YEAR PROJECT LOCATION: THU DUC DISTRICT, HO CHI MINH CITY, VIETNAM, VIETNAM YEAR: 2016

Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Ứng Dụng nằm ở quận Thủ Đức, khu đất định vị ở ngay ngã tư, và có tầm nhìn ra Hồ Đá Nhiệm vụ đặt ra cho người thiết kế phải tách bạch được công năng của 2 khu vực học lý thuyết, khu tự học (TĨNH) với những khối xưởng thiết kế, thực hành (ĐỘNG). Ý đồ lớn nhất trong thiết kế là sử dụng tuyến vạch ra phân chia hai khu vực đó đồng thời kết nối khối Hội trường (điểm nhấn tầm nhìn người đi đường) đến khu vực cote âm cắt cảnh phóng tầm nhìn ra Hồ Đá (điểm nhấn cuối) rồi sau đó đi lên khối thư viện và khu tự học (Nơi quan trọng nhất của một trường Cao Đẳng. Tuyến này được dẫn bằng một bức tường dọc theo, sử dụng ngôn ngữ đặc- rỗng kỷ hà, giúp phân chia hai khu vực Động - Tĩnh. Các khối học - thực hành của hai khu vực này được bố trí dọc theo trục Đông - Tây để tránh nắng và khai thác tầm nhìn

6/ 65


7/ 65


8/ 65


MẶT BẰNG TẦNG 4

MẶT BẰNG TẦNG 3

MẶT BẰNG TẦNG 1

MẶT BẰNG TẦNG 2

9/ 65


MẶT CẮT

MẶT ĐỨNG 1

MẶT ĐỨNG 2

10/ 65


PHỐI CẢNH - TIỂU CẢNH

11/ 65


DIAGRAM KHỐI HỘI TRƯỜNG

PHỐI CẢNH HỘI TRƯỜNG

Khối hội trường sử dụng vật liệu màu sắc nóng, lớp ngoài cùng là kính Poly Carbonate mờ đục tách biệt ra để tạo hiệu ứng tách lớp ấn tượng với tầm nhìn người đi đường Khối thư viện được dẫn dắt vào bằng quá trình di chuyển để tạo sự ấn tượng không gian đột ngột (xuống - ngang - lên). Ngôn ngữ tường hoa gió kỷ hà được đẩy vào thư viện để tham gia phân chia không gian công năng trong thư viện đồng thời tăng tính đặc cho mặt tiền nhiều kính của thư viện. Mặt nước được tạo để khai thác đường chân trời cắt ngang vào trong tầm nhìn trong - ngoài

DIAGRAM KHỐI THƯ VIỆN

PHỐI CẢNH KHU TỰ HỌC

12/ 65


Điểm nhấn cuối tuyến cắt, tầm nhìn ra Hồ Đá. Cote khu vực này được âm xuống, tầm nhìn cao hơn mặt nước vừa đủ để lấy hình ảnh khu vực cắt cảnh vào trong tầm nhìn người tham .gia không gian

13/ 65


14/ 65


15/ 65


Bề mặt bức tường ngăn bằng các thanh gỗ khai thác tại địa phương trong các căn nhà bản địa lớn ở thị trấn cổ Boljoon, Philippine.

16/ 65


Sự xếp lớp của các dãy mái và mặt đứng theo cao độ, chồng chéo tương phản cũ-mới, giữa Kiến trúc bản địa Philippine và Kiến trúc Tây Ban Nha. Nhà thờ Boljoon, Cebu, Philippine.

Photo by Lam Dai Cuong

17/ 65


18/ 65


19/ 65


La Collina được thiết kế bởi KTS Terunobu Fujimori vào năm 2015. La Collina trong tiếng Ý nghĩa là các ngọn đồi, điều đó đồng nghĩa với việc đề cao tính hòa nhập với cảnh quan từ hình thức đến vật liệu. Có thể thấy các khối kỷ hà chóp, trông như những ngọn núi ở vùng Shiga. Mái thấp để không phô trương và đưa đường chân trời vào tầm nhìn ra, vật liệu phủ mái và tạo landscape là các loài cỏ và cây bụi có cùng chung tông màu sắc, tính chất thay đổi theo mùa tương đồng để công trình không còn tách bạch với cảnh quan. Xuân - xanh, Hè - rực rỡ, Thu - vàng, Đông - phủ tuyết. Tất cả các khối bao quanh khu vực trồng lúa nước nông nghiệp thủ công, chuồng,... tạo thành dây chuyền khép kín cho khu trưng bày giới

Photo by Lam Dai Cuong

Mái truyền thống đặc trưng vùng Nara

20/ 65


Setre Marina Biwako được thiết kế bởi KTS Ryuichi Ashizawa (MAD Architect) nằm bên cạnh hồ Biwa (Otsu). Trong đó đặc biệt nhất là Nhà nguyện của Gió nằm trong khuôn viên khách sạn, với hình khối tương phản với khối khách sạn. Đón gió hồ Biwa ở cửa sổ trên và tạo ra tâm thanh khi đi vào trong và thoát ra ngoài. Khu vực hậu cung (nơi làm lễ của Cha) được phóng tầm nhìn ra hồ Biwa, xem tự nhiên chính như Thượng Đế của chính mình, làm cho tâm hồn của mình diệu lại khi được tiếp xúc bằng tất cả các giác quan trong không gian kiến trúc này.

Lối vào nhà nguyện

21/ 65


22/ 65


23/ 65


24/ 65


25/ 65


26/ 65


27/ 65


28/ 65


29/ 65


30/ 65


31/ 65


32/ 65


33/ 65


"The sun never knew how great it was until it hit the side of a building"

Louis I.Kahn

34/ 65


35/ 65


DONG HOUSE LOCATION: NI SU HUYNH LIEN, TAN BINH DISTRICT, HO CHI MINH CITY, VIETNAM, VIETNAM YEAR: 2018

MB TẦNG 1

MB TẦNG 2

MB TẦNG 3

MB TẦNG 4

36/ 65


37/ 65


X.

1

MASTER PLAN OF CONSERVATION, EMBLESSEMENT OF SPECIAL NATIONAL MONUMENT AREA, HO CHI MINH MEMORIAL SPACE

LANDSCAPE AND HORIZONS

XXXXXXXXXXXXX

Collaborate with DE-SO ASIA

LOCATION: NAM DAN DISTRICT, NGHE AN, VIETNAM In the villages of Kim Lien, Nam Dan District, Nghe An Province, the splendor of Vietnamese natural beauty is magnified YEAR: 2019 between plains and mountains, horizons CONSULTING UNIT: DE-SO ASIA and sky lines. SENIOR ARCHITECT: NGUYEN CAM DUONG LY, PHAN VU HAI AU TEAM: LAM DAI CUONG, TRAN DOAN, MY HUNG Topography of the paddies is plane between the hill and the path are always overlooking the agricultural land. This organization opens the landscape and allows very easily to look at the all site of Kim Lien.

It is precisely the empty spaces created as gaps between the rice fields scattered around the villages that have been the the foundation of the Northern Vietnam landscape throughout history.

Núi Động Tranh, Nam Đàn, Nghệ An Dong tranh mountain

Núi Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Hong linh mountain

Nằm về phía bắc khu đất, cách đó khoảng 5km, núi cao hơn 250m.

Nằm ở phía đông nam khu đất, cách đó khoảng 20km, núi cao hơn 350m và đỉnh cao nhất lên đến 676m. Các di tích bao gồm: Đỉnh tháp cờ, hoàng tử, con mai thúc loan xây căn cứ Núi lầu, hành cung của lý thánh tông Lũy đá của ngô quảng nổi lên chống pháp

Các di tích bao gồm: Mộ bà hoàng thị loan, mẹ của bác hồ. Dưới chân núi là mộ bà hà thị hy, Bà nội của bác hồ.

Núi Chung, Nam Đàn, Nghệ An Chung mountain Nằm trong khu vực nghiên cứu, núi cao khoảng 150m. Các di tích bao gồm: Đền cả thờ xuân lâm tướng quân nguyễn đắc đài, chùa đạt Nhà thánh tổng lâm thịnh Lăng tả tướng quân lê giác

Núi Thiên Nhẫn, Nghệ An & Hà Tĩnh Thien nhan mountain Nằm về phía tây nam khu đất, cách đó khoảng 5km, núi cao khoảng 200m. Các di tích bao gồm: Thành lục niên, được xây dựng từ thời lê lợi Thác bộc bố Lăng mộ nguyễn thiếp

Sông Cả ( Hay Sông Lam ) Ca River ( Aka Lam River ) Sông bắt nguồn từ cao nguyên Xiengkhuang, Lào. Phần chính của dòng sông chảy qua Nghệ An, tạo thành ranh giới của Nghệ An và Hà Tĩnh đổ ra biển tại cửa Hội.

Khu vực nghiên cứu tổng thể Overall research area

15/ 65 20 38/


39/ 65


40/ 65


41/ 65


42/ 65


43/ 65


44/ 65


45/ 65


46/ 65


47/ 65


48/ 65


49/ 65


50/ 65


51/ 65


I.

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI KIẾN TRÚC LÀNG HOÀNG TRÙ

1

XXXXXXXXXXXXX

CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG

NHÀ THỜ HỌ

NHÀ THỜ CHI TỘC HOÀNG XUÂN

NHÀ THỜ GIA TỘC ĐẠI TÔN HỌ HOÀNG XUÂN

RANH NGHIÊN CỨU

NHÀ THỜ CHI HỌ HOÀNG XUÂN

NHÀ THỜ GIA TỘC ĐẠI TÔN HỌ HOÀNG XUÂN

NHÀ Ở

NHÀ Ở NÔNG THÔN THẾ KỶ 19 NHÀ Ở NÔNG THÔN 1950 - 1980

NHÀ ÔNG HOÀNG XUÂN ĐƯỜNG

1 2 3 4 5

CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC

NHÀ ÔNG HOÀNG XUÂN ĐƯỜNG NHÀ BÀ HOÀNG THỊ LOAN

GIẾNG NƯỚC

GIẾNG TRỌT

NHÀ ÔNG HOÀNG PHAN QUỲNH NHÀ ÔNG HOÀNG PHAN MỸ NHÀ ÔNG HOÀNG XUÂN THỤC

NHÀ ÔNG HOÀNG PHAN QUỲNH

GIẾNG TRỌT

1/ 651 52/


53/ 65


54/ 65


55/ 65


56/ 65


57/ 65


58/ 65


59/ 65


60/ 65


61/ 65


SKETCHING

Những bản sketch ghi lại ở Nghệ An, trong quá trình phục vụ dự án Khu tưởng niệm Hồ Chí Minh

62/ 65


63/ 65


64/ 65


65/ 65


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.