Gvhd: Thầy Nhan Quốc Trường Svth: Võ Thị Linh Đan 15510200792
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP. ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP
3/2020
2
MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thì ngành y tế là ngành luôn theo sát, lưu tâm đến sức khỏe con người với một bề dày lịch sử lâu đời. Không có ngành nào lại đi vào đời sống con người một các sâu sắc và cấp thiết như ngành y. Việc hình thành một nơi công cộng để cộng đồng dân cư có thể góp sức cứu giúp những người bệnh tật đã có trong suy nghĩ con người từ xa xưa, dần dần khái niệm về nơi chữa bệnh tập trung ra đời.
3
4
NỘI DUNG
5
6
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Thể loại công trình 1.2. Lý do chọn đề tài 2. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 2.1. Điều kiện tự nhiên TP Đà Nẵng 2.2. Hiện trạng khu đất xây dựng 2.3. Quy hoạch khu đất xây dựng 2.4. Giao thông tiếp cận 2.5. Khí hậu địa phương
3. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 3.1. Cơ sở thiết kế 3.2. Các hạng mục thiết kế 3.3. Nhiệm vụ thiết kế 4. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ
4.1. Hình khối công trình 4.2. Các thủ pháp mặt đứng 4.3. Khối nội trú 4.4. Thiên nhiên cây xanh 5. Ý TƯỞNG SƠ PHÁC
PHỤ LỤC
7
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
8
1.1. THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH Bệnh viện là một công trình cộng cộng thể loại y tế nhằm chăm sóc sức khỏe cho con người trong toàn xã hội và là công trình công cộng có đủ chức năng quan trọng, thành phần phức tạp ngoài chức năng khám bệnh còn có chức năng nội trú điều dưỡng của bệnh nhân, nên các yếu tố về không gian, màu sắc, cây xanh , thông thoáng, … cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc và thận trọng. Bệnh viện phải nằm trong một mạng lưới chung phụ thuộc vào điều kiện địa phương, dân số, địa hình. Bệnh viện phải đáp ứng được một loạt các yêu cầu kỹ thuật phức tạp nhưng chống nổ ( trong phòng mổ có dùng ete hay dùng oxy áp lực lớn), chống nhiễu ( khu dùng máy điện tử và vi điện tử đểthăm dò chức năng để đòi hỏi chính xác), chống tia phóng xạ (tia X, tia coban, tia đồng vị phóng xạ), chống rung ( xét nghiệm siêu cấu trúc, máy siêu cắt). Không khí trong lành và sự yên tĩnh trong bệnh viện là những yêu cầu không thể thiếu.
9
10
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tình hình sức khỏe của người dân Tuổi thọ trung bình Trong 5 năm qua, tuổi thọ trung bình (gọi tắt là tuổi thọ) của người dân Việt Nam vẫn tiếp tục được cải thiện tăng dần đều đặn khoảng 0.1 tuổi/ năm. Theo số liệu của tổ chức y tế Thế Giới, từ năm 1990 đến năm 2015, tuổi thọ của người dân Việt Nam đã tăng thêm 6 năm. Thực trạng bệnh viện hiện nay Ở các bệnh viện hiện tại, việc tập trung quá đông bệnh nhân vào đây làm cho bệnh viện trở nên quá tải. Cây xanh thiếu và công trình xây dựng gần đường xe lưu thông nên chịu ảnh hưởng môi trường ô nhiễm rất nặng như ồn ào, khói bụi,… gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và sức khỏe cho bệnh nhân. Do bố cục phân tán nên hệ thống giao thông kéo dài gây khó khăn trong phối hợp điều trị và khó khăn trong việc trang bị hệ thống kỹ thuật hiện đại. Sự thiếu quan tâm về thiết kế kiến trúc chưa đáp ứng được như cầu của bệnh nhân. Không gian phòng nội trú chật hẹp, bó trí nhiều giường trong một phòng, màu trắng đặc trưng của bệnh viện gây cảm giác trống vắng, sợ hãi, stress,.. bện cạnh đó, bệnh viện thiếu các không gian giải trí, thư giãn dành cho bệnh nhân.
11
12
Thực trạng bệnh tật và tử vong Các số liệu thống kê, nghiên cứu cho thấy cơ cấu giữa 3 nhóm bệnh lây nhiễm, không lây nhiễm, và tai nạn, thương tích đã có sự thay đổi nhanh chóng trong hơn 30 năm trở lại đây với sự gia tăng nhanh tỷ trọng của các bệnh không lây nhiễm (BKLN). Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện từ năm 1976 đến 2012, trong số bệnh nhân nhập viện hàng năm, tỷ lệ nhóm các bệnh lây nhiễm giảm từ 55.5% xuống còn 22.9% trong khi tỷ lệ của các BKLN tăng tương ứng từ 42.6% lên 66.3% và nhóm các bệnh do tai nạn, ngộ độc, chấn thương, vẫn tiếp tục duy trì ở tỷ lệ trên 10%. •
• •
•
•
•
Bệnh tim mạch: chiếm 33% tổng số các trường hợp tử vong năm 2012, 16.5% tổng số năm sống mất đi do tử vong sớm và 7.3% tổng số mất đi năm 2010. Ung thư: ước tính số người mới mắc ung thư ở Việt Nam là hơn 125 000 năm 2012 và gần 190 000 và năm 2020. Bệnh phổi mãn tính: tỷ lệ ước tính với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là 4.2% và với hen phế quản là 3.9% và đang có xu hướng tăng. Đái tháo đường: tỷ lệ mắc đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose ở lứa tuổi 30-69 tuổi trên toàn quốc tăng nhanh hơn dự báo, tăng xấp xỉ gấp đôi trong vòng 10 năm từ 20022012. Tâm thần: số liệu điều tra từ năm 2000 cho thấy có đến 14.9% dân số chịu ảnh hưởng của 10 bệnh rối loạn tâm thần. Tai nạn thương tích cũng là nguyên nhân gây tử vong và tàn tật hàng đầu ở Việt Nam, ước tính gây ra 12.8% trong tổng số ca tử vong của năm 2010.
(Theo Quyết định 376/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ banh hành Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025)
13
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Bên cạnh đó có nhiều căn bệnh lạ luôn là mối đe dọa đến sức khỏe, thậm chí đến sự sinh tồn của con người. Vì vậy, ngành y tế không ngừng phát triển để đấp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân, đồng thời đẩy lùi những căn bệnh được xem là hiểm họa của nhân loại. Đồng thời, thành phố Đà Nẵng vừa là nơi có nền kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phát triển khá tốt, vừa là điểm đến du lịch.
14
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Do số lượng bệnh nhân đến Đà Nẵng chữa bệnh liên tục tăng cao trong những năm gần đây và những vấn đề về thực trạng sức khỏe người dân, tình hình hiện nay của các bệnh viện trong nước việc xây dựng và mở rộng thêm các bệnh viện Đa Khoa là tất yếu. Đây sẽ là một công trình phúc lợi trong quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. .
15
16
Vị trí khu đất
PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
17
18
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH Khu đất xây dựng năm trong khu vực đồng bằng nên có địa hình tương đối bằng phẳng. Cao 2m so với mực nước biển. Vì khu vực này có nhiều nhánh sông nhỏ và trầm tích đá vôi nên có giải pháp móng, tầng cao thích hợp với loại địa hình đang hiện hữu. ĐỊA CHẤT Về mặt địa chất, Đà Nẵng nằm ở rìa của miền uốn nếp Paleozoi được biết đến với tên gọi Đới tạo núi Trường Sơn - nơi mà những biến dạng chính đã xảy ra trong kỷ Than đá sớm. Cấu trúc địa chất khu vực Đà Nẵng gồm có năm đơn vị địa tầng chủ yếu, lần lượt từ dưới lên là: hệ tầng A Vương, hệ tầng Long Đại, hệ tầng Tân Lâm, hệ tầng Ngũ Hành Sơn và trầm tích Đệ Tứ. THỦY VĂN Sông Hàn là hợp lưu của sông Cẩm Lệ và sông Vĩnh Điện, mực nước cao nhất: +3,45m (1964), mực nước thấp nhất: +0.25m. Nhìn chung các dòng sông chảy qua Đà Nẵng đều mang các đặc tính của vùng duyên hải miền Trung, độ dài ngắn, độ dốc lớn, dao động mực nước và lưu lượng nước đều lớn, nghèo phù sa. Mùa mưa, nước sông lên cao nhanh gây lũ lụt cho vùng hạ lưu nhưng thời gian lũ ngắn chỉ kéo dài trong một vài ngày. Mùa khô nguồn sinh thủy thu hẹp, mực nước sông xuống thấp gây mặn cho toàn vùng hạ lưu sông, thời gian mặn kéo dài khoảng 1 tháng. Biển Đà Nẵng chịu chế độ bán nhật triều mỗi ngày lên xuống 2 lần, biên độ dao động khoảng 0,6m. Tình hình nhiễm mặn tùy theo mùa và khu vực: Mùa khô (1983) nước biển vào sông Hàn dâng lên ngã ba sông An Trạch làm nhiễm mặn nguồn nước nhà máy nước Cầu Đỏ kéo dài đến gần 2 tháng, cũng trong mùa khô có năm nước biển xâm nhập vào sâu trong đất liền đến 1km làm nhiễm mặn các giếng nước ven vùng dân cư ven biển. KINH TẾ Năm 2019, kinh tế thành phố chỉ tăng 6,47% (mức tăng thấp nhất trong 7 năm trở lại đây). Vì vậy, Đà Nẵng là địa phương có tốc độ tăng GRDP thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc trung ương. Tỉ lệ vốn đầu tư trên GRDP đang dần thu hẹp, năm 2019 chỉ đạt 36,4%, thấp nhất trong giai đoạn 2016-2019. XÃ HỘI Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn thành phố Đà Nẵng đạt 1.134.310 người. Trên địa bàn thành phố có trên 37 dân tộc và người nước ngoài cùng chung sống. Trong đó, nhiều nhất là dân tộc Kinh, người Hoa đông thứ hai, dân tộc Cơ Tu, cùng các dân tộc ít người khác như dân tộc Tày, Ê Đê, Mường, Gia Rai... ít nhất là các dân tộc Chơ Ro, Hà Nhì, Si La và Ơ Đu chỉ có một người. 19
20
HIỆN TRẠNG
21
Vị trí khu đất 22
Khu đất xây dựng thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn. Phía Bắc giáp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa; phía Nam giáp đường quy hoạch B=4,0m+7,5m+4,0m; phía Tây giáp đường Mai Đăng Chơn; phía Đông giáp đường quy hoạch B=4,0m+7,5m+4,0m. Nằm trong khu đô thị mới, thuộc khu đất được quy hoạch sẽ là bệnh viện quốc tế. Việc chọn khu đất ở đây là hợp lí, vừa liên kết được các đô thị phía Bắc, Đông và Đông Nam, vừa phục vụ cho nhu cầu không chỉ riêng TP Đà Nẵng mà còn các tỉnh lân cận.
Khu đất xây dựng có diện tích 3.5 ha. Mặt hướng Nam và hướng Tây giáp với hai đường liên khu dẫn đến các quận lân cận. Mặt hướng Đông và hướng Nam giáp với đường nội bộ khu dân cư mới.
QUY HOẠCH 23
ĐI NỘI THÀNH
QL1A
QL1A
ĐI QUẢNG NAM
ĐI QUẢNG NAM
24
ĐI NỘI THÀNH
GIAO THÔNG HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG: Giao thông đối ngoại: phía Tây khu đất là đường quốc lộ 1A cách khoảng 2.6km. Cách cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi 7km. Vad cách 2.3km đến đường DT607 tuyến đường chính đi Đà Nẵng – Tam Kỳ - Hội An. Giao thông bên trong khu vực nghiên cứu thiết kế: các tuyến đường trong khu vực còn là đường đất, đường dân sinh. ƯU ĐIỂM:
ĐI KHU ĐT FPT
Kết nối với quốc lộ 1A là đường huyết mạch nối các dân cư lận cận hay còn nối giữa TP Đà Nẵng và Tỉnh Quảng Nam. NẰm trong khu dân cư phía Nam của TP Đà Nẵng.
LÀNG ĐẠI HỌC
ĐI TAM KỲ - HỘI AN
25
KHÍ HẬU Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và nhiệt đới xavan ở miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài.
26
BIỂU ĐỒ HOA GIÓ TP ĐÀ NẴNG
Trực xạ mặt trời mặt ngang tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. HCM Nửa bên trái – tháng 12 - 5 năm sau; Nửa bên phải – tháng 6 -11 Việt Nam có lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ và nằm trọn trong vùng nhiệt đới (từ 8o 30 đến 23o30B) nên bức xạ mặt trời, đặc biệt trực xạ mặt trời cao quanh năm và có tính hướng rõ rệt.
BIỂU ĐỒ CÁC VÙNG SKHXD VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TP ĐÀ NẴNG
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,8°C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C. Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C Độ ẩm không khí trung bình là 83,4% Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình 550-1.000mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4, trung bình 28–50mm/tháng.[31] Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.038 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 214 đến 247 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 100 đến 130 giờ/tháng. Mỗi năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới
27
28
NHIỆM VỤ
29
CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1. Cơ sở thiết kế: 3.1.1. Cơ sở pháp lý: -Theo UBND TP Đà nẵng, năm 2017 thành phố đã phê duyệt quy hoạch TL 1/500 về phát triển quần thể bệnh viện quốc tế chất lượng cao với tổng diện tích quy hoạch 107.944m2, đồng thời sản phẩm trên kết hợp khám chữa bệnh và nghỉ dưỡng. -Với thông kê chỉ tính riêng BV Đa khoa Đà Nẵng thì có thể thấy được nhu cầu của người bệnh ngày càng tăng cao, việc xây dựng Bệnh viện tuyến nhánh là điều cấn thiết để giảm tải số lượng người bệnh từ các bệnh viện đa khoa. Đồng thời người bệnh dễ dàng tiếp cận được dịch vụ khám chữa bệnh mà không cần đến các bệnh viện trung tâm và giảm thiểu sự quá tải. 3.1.2. Định hướng quy hoạch (tiêu chuẩn 365:2007) 2.1.2.1. Tiêu chuẩn xác định quy mô khu đất xây dựng: - Diện tích khu đất xây dựng bệnh viện được tính theo số giường bệnh, được quy định trong bảng trên (theo TCXD 365-2007). - Không tính cho các công trình nhà ở phúc lợi phục vụ CNBV. - Không tính đến ao hồ, suối, nương đồi không sử dụng được. - Phải có diện tích dự phòng cho việc phát triển trong tương lai. Cơ sở xác định qui mô công trình
Chú ý: Mật độ giường bệnh: 22,5. - Phải có diện tích dự phòng cho việc phát triển trong tương lai.
30
Diện tích lấy cho 1 giường bệnh (m2/ giường)
Diện tích khu đất tối thiểu cho phép (ha)
100-150
0.75
Từ 250-350 (Quy mô I)
70-90
2.7
Từ 400-500 (Quy mô II)
65-85
3.6
Từ 500 trở lên (Quy mô III)
60-80
4.0
Quy mô (Số giường điều trị) Từ 50 giường -200 giường (Bệnh viện quận huyện)
Loại nhà hoặc công trình
Khoảng cách ly vệ sinh nhỏ nhất
Ghi chú
Khu lây trên 25 giường
20
Có dải cây cách ly
Trạm cung cấp hoặc biến thế điện, hệ thông cấp nước, nhà giặt, sân phơi quần áo
15
/
Trạm khử trùng tập trung, lò hơi, trung tâm cung cấp nước nóng
15
/
Nhà xe, kho, xưởng, kho chất cháy
20
/
Nhà xác, khoa giải phẫu bệnh lí, lò đốt bông băng, bãi tích thải rác, khu nuôi súc vật, thí nghiệm, trạm xử lí nước bẩn
20
Có dải cây cách ly
Ngoài việc đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh, an toàn như quy định ở trên còn cần phải đảm bảo khoảng cách phòng cháy, chữa cháy quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2622
31
CÁC HẠNG MỤC THIẾT KẾ KHỐI KHÁM ĐA KHOA VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Bố trí dễ tiếp cận, gần trục đường. Tùy vào mỗi bộ phận mà chúng ta bố trí hợp lý cho mỗi vị trí. Sảnh đa khoa phải đủ rộng để chứa lượng bệnh nhân chờ khám cũng như thân nhân đi cùng, sảnh chính là đầu mối giao thông quan trọng nhất, từ đây mọi người có thể liên hện đi đến tất cả các khoa khác trong toàn bệnh viện. Liên hện chặt chẽ và thuận tiện với: - Khối kỹ thuật nghiệp vụ nhất là khu hồi sức cấp cứu, khoa xét nghiệm, khoa X – quang và khoa phục hồi chức năng. - Khối chữa bệnh nội trú thông qua bộ phận tiếp nhận. Bảng 1. Diện tích các phòng trong khối khám và điều trị ngoại trú. STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
A
Khu tiếp nhận
694
1
1
Sảnh chính
400
1
2
Quầy thông tin
24
1
3
Chỗ đợi, ngồi chờ
150
1
4
Khu tư vấn sức khỏe
24
1
5
Quầy đăng kí (phát số, thủ tục xuất nhập viện, thu viện phí)
48
1
6
Khu vệ sinh
24
2
B
Các phòng khám bệnh
1704
1
1
Nội tổng quát
144
1
1.1 Phòng khám
12
5
1.2 Phòng điều trị
12
3
1.3 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
1.4 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
Ghi chú
Người lớn (1-1.2 m2/chỗ) Trẻ em ( 1.5-1.8 m2/ chỗ) Số chỗ: 15-20% số lần khám trong ngày
Nam, nữ riêng biệt
32
2
Ngoại tổng quát
162
1
2.1 Phòng khám
12
4
2.2 Phòng điều trị
12
2
2.3 Phòng thủ thuật vô khuẩn
18
1
2.4 Phòng thủ thuật hữu khuẩn
12
1
2.5 Phòng chuẩn bị (hấp, rửa)
12
1
2.6 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
2.7 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
120
1
3.1 Phòng khám
12
3
3.2 Phòng điều trị
12
1
3.3 Phòng đo điện não đồ
24
1
3.4 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
3.5 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
186
1
4.1 Phòng khám sản
12
2
4.2 Phòng khám phụ khoa
15
2
4.3 Phòng thủ thuật (đặt vòng, phá thai)
15
2
4.4 Phòng nghỉ sau phá thai
12
1
4.5 Phòng lưu phôi thai
12
1
4.6 Phòng tư vấn
18
1
4.7 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
4.8 Vệ sinh
12
1
4.9 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
116
1
5.1 Phòng khám
12
2
5.2 Phòng kiểm tra khả năng vận động
20
1
3
4
5
Thần kinh
Phụ sản
Tim mạch
Nữ
33
5.3 Phòng đo điện tâm đồ
24
1
5.4 Quầy y tá + ngồi đợi
36
1
5.5 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
157
1
6.1 Phòng khám
12
2
6.2 Phòng khám thính
15
1
6.3 Phòng điều trị
15
2
6.4 Phòng tiểu phẫu + chuẩn bị
25
1
6.5 Phòng nội soi
15
1
6.6 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
6.7 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
Răng hàm mặt
169
1
7.1 Phòng khám
12
2
7.2 Phòng điều trị, chỉnh hình
12
2
7.3 Phòng tiểu phẫu + chuẩn bị
25
1
7.4 Xưởng răng giả
24
1
7.5 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
7.6 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
8
136
1
8.1 Phòng khám
12
2
8.2 Phòng điều trị
12
2
8.3 Khu chơi trẻ em
16
1
8.4 Vệ sinh
12
2
8.5 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
8.6 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
165
1
24
1
6
7
9
Tai mũi họng
Nhi
Mắt
9.1 Phòng đo thị lực
Nam, nữ riêng biệt
34
9.2 Phòng khám sáng
15
2
9.3 Phòng khám tối
15
1
9.4 Phòng điều trị
24
1
9.5 Phòng cắt kính
20
1
9.6 Quầy y tá + ngồi chờ
40
1
9.7 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
Da liễu
132
1
10 Phòng khám
12
4
10 Phòng điều trị
12
3
10 Quầy y tá + ngồi chờ
36
1
10 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
Y học cổ truyền
151
1
11 Phòng khám
12
2
11 Phòng châm cứu
12
2
11 Phòng xoa bóp, bấm huyệt
36
1
11 Phòng bốc thuốc
15
1
12 Quầy y tá + ngồi chờ
40
1
12 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
180
1
12 Phòng khám người lớn
12
3
12 Phòng khám nhi
12
3
12 Phòng siêu âm
15
1
20 + 6
1
13 Phòng lấy máu xét nghiệm
15
1
13 Quầy y tá + ngồi chờ
40
1
13 Phòng nghỉ nhân viên
12
1
216
1
10
11
12
Truyền nhiễm
12 Phòng X quang + điều khiển
C
Quầy thuốc
35
1
Khu chờ lấy thuốc
64
1
2
Quầy bán + kho thuốc ngày
80
1
3
Quầy bán + kho thuốc đêm
24
1
4
Kho thuốc dự trữ
24
1
5
Phòng nghỉ nhân viên
18
1
6
Vệ sinh nhân viên
6
1
D
Hành chính - phụ trợ
187
1
1
Phòng họp + giao ban
30
1
2
Phòng bác sĩ trưởng khoa
15
1
3
Phòng bác sĩ phó khoa
15
1
4
Phòng nghỉ bác sĩ
15
2
5
Kho sạch
15
1
6
Kho bẩn
9
1
7
Kho chứa hóa chất
12
1
8
Phòng lưu hồ sơ khám
24
1
9
Phòng thay đồ, vệ sinh nhân viên
20
2
Chung
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
36
KHỐI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
Khối điều trị nội trú là bộ phận quan trọng nhất trong bệnh viện. Đó là khoảng không gian dành cho bệnh nhân phục hồi sức khỏe sau những ca cấp cứu, đồng thời là nơi dưỡng bệnh của họ. Khối điều trị nội trú được thiết kế theo đơn nguyên điều trị có quy mô từ 25 đến 30 giường theo từng khoa, trong đó gồm những bộ phận như: phòng bệnh nhân, các phòng phục vụ, nghiệp vụ của đơn nguyên, phòng làm việc, sinh hoạt của bác sĩ,… Được phép thiết kế đơn nguyên riêng biệt cho các trường hợp sau đây: - Khoa nhi trên 15 giường - Khoa sản trên 10 giường - Các chuyên khoa khác ( tai mũi họng, răng hàm mặt, thần kinh, da liễu) trên 20 giường. Bảng 2. Cơ cấu tỉ lệ giường lưu của các chuyên khoa STT
Tên
Số giường
Tỷ lệ (%)
Diện tích (m2)
Ghi chú
A
Nội
150
30
1620
1
Nội tổng quát
25
5
18x5 18x10
1 giường/phòng 2 giường/ phòng
2
Nội cơ - xương khớp
25
5
nt
nt
3
Nội tim mạch
25
5
nt
nt
4
Nội tiêu hóa
25
5
nt
nt
5
Nội thận - tiết niệu
25
5
nt
nt
6
Nội thần kinh
25
5
nt
nt
B
Ngoại
125
25
1350
1
Ngoại tổng quát
25
5
18x5 18x10
1 giường/phòng 2 giường/ phòng
2
Ngoại chấn thương chỉnh hình
25
5
nt
nt
3
Ngoại tiêu hóa
25
5
nt
nt
4
Ngoại thần kinh
25
5
nt
nt
5
Ngoại tim mạch
25
5
nt
nt
C
Các khoa khác
225
45
2484
1
Hô hấp
25
5
18x5 18x10
1 giường/phòng 2 giường/ phòng
37
2
Mắt
25
5
nt
nt
3
Lão
25
5
nt
nt
4
Tai mũi họng
20
4
nt
nt
5
Răng hàm mặt
20
4
nt
nt
6
Phụ sản ( hậu sản)
20
4
nt
nt
7
Phụ sản ( tiền sản và phụ khoa)
20
4
nt
nt
8
Da liễu
20
4
nt
nt
9
Nhi (trẻ trên 6 tuổi)
20
4
nt
nt
10
Nhi (trẻ nhỏ và trẻ khuyết tật)
15
3
18x7 18x4
nt
11
Truyền nhiễm
15
3
18x5 18x5
nt
Bảng 3. Diện tích các phòng phục vụ sinh hoạt của bệnh nhân STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Ghi chú
1
Phòng ăn
24
Bố trí ở các tầng thuộc đơn nguyên nội trú
2
Phòng soạn ăn
12
nt
3
Chỗ tiếp khách
24
nt
4
Khu vệ sinh (nam, nữ)
12 x 2
nt
5
Kho sạch
6
nt
6
Kho bẩn
6
nt
7
Kho vải
6
nt
8
Kho thuốc
9
nt
9
Phòng dich vụ giặt ủi
9
nt
38
Bảng 4. Các phòng phục vụ sinh hoạt khoa nhi Loại phòng
STT
Diện tích (m2)
1
Khu pha sữa, cho bú
24
2
Khu soạn và ăn
24
3
Khu vui chơi, vận động
36
4
Phòng tắm
9
5
Phòng nghỉ ba mẹ
18
6
Khu phơi nắng trẻ
24
7
Vệ sinh (nam, nữ)
6x2
8
Phòng dịch vụ giặt ủi
9
9
Kho sạch
6
10
Kho bẩn
6
11
Kho vải
6
12
Kho thuốc
9
Bảng 5. Diện tích các phòng nghiệp vụ mỗi đơn nguyên STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
1
Quầy trực y tá (quầy trực, phòng nghỉ, kho gạc,...)
48
2
Họp giao ban
24
3
Phòng tư vấn
12 x 2
4
Phòng bác sĩ trưởng khoa
18
5
Phòng bác sĩ (thay đồ, nghỉ ngơi)
48
6
Phòng y tá trưởng
18
7
Phòng trực bác sĩ
18
8
Phòng thủ thuật vô khuẩn + chuẩn bị
35
9
Phòng thủ thuật hữu khuẩn + chuẩn bị
35
10
Phòng điều trị + chuẩn bị
30
39
11
Phòng sinh viên thực tập
12
Vệ sinh, thay đồ nhân viên (nam, nữ)
13
Kho dụng cụ
24
14
Phòng chứa băng ca, xe đẩy
30
24 12 x 2
KHỐI KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CẬN LÂM SÀNG KHOA CẤP CỨU Chức năng: Tiếp đón phân loại bệnh nhân nặng, nhẹ. Làm các xét nghiệm theo định hướng chẩn đoán. Cấp cứu - ổn định các chức năng sống trước khi vận chuyển bệnh nhân tới các chuyên khoa hoặc bệnh viện tuyến trên trong vòng 24 - 48 giờ đầu.C10 Vị trí - sự liên hệ với khối chức năng khác: Liên hệ tốt với hệ thống giao thông đô thị. Được bố trí sao cho các xe cấp cứu đến có thể vào dễ dàng và trực tiếp. Nên bố trí tại tầng trệt và thường nằm một bên mặt tiền hay bên hông bệnh viện. Nên có lối vào riêng để không chồng chéo với các lối giao thông khác. Khu cấp cứu cần dễ dàng liên hệ với khối cận lâm sàng nhất là với khu mổ. Khu cấp sứu thường gắn liền với khu khám đa khoa và tạo điều kiện để có thể cấp cứu hàng loạt bệnh nhân khi có các tai nạn xảy ra ngoài xã hội. tuy nhiên cần thiết phải có hai lối vào riêng. Bảng 6. Diện tích các phòng trong khu cấp cứu thường STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú Có băng ca, xe đẩy
1
Sảnh đón
64
1
2
Quầy tiếp nhận
24
1
3
Khu chờ thân nhân
24
1
4
Khu sơ cứu, phân loại
45
1
≥ 6m²/giường
5
Khu tạm lưu cấp cứu
120
1
≥ 10m²/giường
6
Phòng tắm rửa, khử độc bệnh nhân
12
1
7
Phòng bó bột
12
1
8
Phòng chụp X- quang + điều khiển
24 + 6
1
9
Phòng tiểu phẫu
35
1
40
10
Phòng thanh trùng, chuẩn bị
18
1
11
Phòng trưởng khoa
18
1
12
Phòng trực bác sĩ
24
1
13
Phòng y tá, hộ lý
24
1
14
Phòng họp, giao ban
48
1
15
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
16
Kho sạch
18
1
17
Kho bẩn
18
1
18
Vệ sinh thay đồ nhân viên
18
2
19
Vệ sinh khách
18
2
Kế phòng tiểu phẫu
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
Bảng 7. Diện tích các phòng trong khu cấp cứu sản STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
1
Sảnh đón
48
1
Có băng ca, xe đẩy
2
Quầy tiếp nhận
24
1
3
Khu chờ thân nhân
24
1
4
Khu sơ cứu, phân loại
24
1
≥ 6m²/giường
5
Khu tạm lưu cấp cứu
40
1
≥ 10m²/giường
6
Phòng thủ thuật
35
1
7
Họp giao ban
24
1
8
Phòng trưởng khoa
18
1
9
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
10
Kho sạch
18
1
11
Kho bẩn
18
1
12
Vệ sinh nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
41
KHOA PHẨU THUẬT, GÂY MÊ - HỒI SỨC Vị trí: Gần khu chăm sóc tích cực, liên hệ thuận tiện với khu điều trị ngoại khoa và các khu xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh. Đặt ở vị trí cuối hàng lang để dễ dàng kiểm soát sự ra vào, không có giao thông qua lại. Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các thiết bị; gần nguồn cung cấp dụng cụ, vật tư vô khuẩn và hệ thống kỹ thuật điện, nước, điều hòa kk, khí y tế Nguyên tắc thiết kế: Khu phẫu thuật gồm hệ thống các phòng để thực hiện các thủ thuật phẫu thuật chữa bệnh như: thăm khám, hội chẩn, tiền mê, mổ, giải mê, hồi tỉnh,... Bảo đảm an toàn phẫu thuật cho người bệnh. Có khu vực nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên môn. Đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, yêu cầu vô khuẩn cao nhất trong bệnh viện. Bảng 8. Diện tích các phòng trong khu phẫu thuật STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
A
Khu lận cận - hành chính
520
1
1
Sảnh tiếp nhận
48
1
2
Khu đợi thân nhân
36
1
3
Phòng chờ phẫu thuật
40
1
Có quầy y tá, vệ sinh nhỏ
4
Khu hậu phẫu
40
1
≥ 12m²/giường
5
Phòng hành chính
36
1
6
Phòng hội chẩn
18
1
7
Phòng họp, giao ban
30
1
8
Phòng bắc sĩ trưởng khoa
18
1
9
Phòng trực điều dưỡng
24
1
10
Phòng trực bác sĩ
24
2
Nam, nữ riêng biệt
11
Khu tắm, thay đồ, vệ sinh nhân viên
40
2
Nam, nữ riêng biệt
12
Thay quần áo, vệ sinh
24
2
Nam, nữ riêng biệt
13
Kho phụ trợ
18
1
14
Kho xác tạm thời
18
1
15
Kho bẩn
18
1
B
Khu sạch
172
1
Có quầy y tá, băng ca
42
1
Phòng gây mê
30
1
2
Phòng bác sĩ gây mê
12
1
3
Phòng nghỉ
18
2
4
Phòng ghi hồ sơ mổ
8
2
5
Phòng khử khuẩn
24
1
6
Kho thiết bị
24
1
7
Kho sạch
24
1
C
Khu vô trùng
420
1
1
Phòng mổ hữu khuẩn
36
2
Có chỗ rửa tay trước khi vào phòng mổ
2
Phòng mổ vô khuẩn
36
8
Có chỗ rửa tay trước khi vào phòng mổ
3
Phòng khử trùng chuẩn bị dụng cụ
12
5
Nam, nữ riêng biệt
KHU CHĂM SÓC ĐẶC BIỆT ICU Tiếp nhận điều trị tất cả các ca bệnh nặng, tính chất nguy kịch từ các khoa như khoa sản, ngoại, nội, thần kinh,... Và bệnh nhân chuyển đến từ các bệnh viện khác nhau trong khu vực. Chăm sóc đặc biệt trong suốt 24/24 giờ cho những bệnh nhân đang trong tình trạng bị đe dọa chức năng sống. Phối hợp với các khoa điều trị, bộ phận cấp cứu trong bệnh viện. Bảng 9. Diện tích các phòng trong khu ICU Diện tích (m2)
Số lượng
1 Khu điều trị tích cực
300
1
≥ 15m²/giường
2 Phòng thủ thuật
30
1
Yêu cầu như phòng mổ
3 Phòng thanh trùng dụng cụ
12
1
Đặt cạnh phòng thủ thuật
4 Phòng vệ sinh bệnh nhân
12
2
Nam, nữ riêng biệt
5 Quầy y tá trực
36
1
6 Phòng họp, giao ban
24
1
7 Phòng trưởng khoa
18
1
8 Phòng nghỉ nhân viên
18
2
STT
Tên phòng
Ghi chú
Nam, nữ riêng biệt
43
9 Vệ sinh nhân viên
9
2
10 Kho sạch
12
1
11 Kho bẩn
12
1
12 Khu đợi thân nhân
24
1
Nam, nữ riêng biệt
KHU CHĂM SÓC ĐẶC BIỆT TIM MẠCH CCU Bảng 10. Diện tích các loại phòng trong khu CCU Diện tích (m2)
Số lượng
1 Khu điều trị tích cực
300
1
≥ 15m²/giường
2 Phòng thủ thuật
30
1
Yêu cầu như phòng mổ
3 Phòng thanh trùng dụng cụ
12
1
Đặt cạnh phòng thủ thuật
4 Phòng vệ sinh bệnh nhân
12
2
Nam, nữ riêng biệt
5 Quầy y tá trực
36
1
6 Phòng họp, giao ban
24
1
7 Phòng trưởng khoa
18
1
8 Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
9 Vệ sinh nhân viên
9
2
Nam, nữ riêng biệt
10 Kho sạch
12
1
11 Kho bẩn
12
1
STT
Tên phòng
Ghi chú
KHOA SẢN Gồm phòng chuẩn bị sinh, phòng sinh thường, phòng sinh bệnh lý (sinh mổ), phòng hồi sức,... Phòng trẻ sơ sinh sẽ được đặt gần phòng chờ của thân nhân và người nhà có thể nhìn em bé qua lớp cửa kính. Bảng 11. Diện tích các loại phòng trong khoa sản Diện tích STT Tên phòng (m2)
Số lượng
A
Khu vực sạch
288
1
1
Sảnh tiếp nhận
30
1
Ghi chú
44
2
Quầy y tá
12
1
3
Phòng khám thai
18
1
Không quá 3 bàn/ phòng
4
Khu chờ sinh
96
1
6m²/giường
5
Khu hồi sức sau sinh
96
1
6m²/giường
6
Khu hồi sức cách ly
24
1
Có khu tắm bên trong
7
Phòng vệ sinh
12
1
Nữ
B
Khu vô khuẩn
274
1
1
Phòng tiểu phẫu + chuẩn bị
16 + 6
2
2
Phòng sinh thường
32
4
Có khu , rửa, chuẩn bị
3
Phòng sinh mổ
45
2
Đặt cạnh phòng mổ
4
Phòng thanh trùng dụng cụ
9
2
C
Khu vực hậu cần - hành chính
132
1
1
Phòng trưởng khoa
18
1
2
Phòng họp, giao ban
30
1
3
Phòng trực y tá
18
1
4
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
5
Vệ sinh, thay đồ nhân viên
9
2
Nam, nữ riêng biệt
6
Kho sạch
9
1
7
Kho thiết bị
12
1
8
Kho bẩn
9
1
KHOA NICU Bao gồm phòng trẻ sơ sinh khỏe mạnh hay khu chăm sóc trẻ đặc biệt (theo dõi chăm sóc 24/24 cho những trẻ đang trong tình trạng đe dọa chức năng sống). Bảng 12. Diện tích các loại phòng trong khoa NICU STT
Tên phòng
1 Quầy thủ tục giao trẻ
Diện tích (m2)
Số lượng
45
1
Ghi chú
45
2 Phòng y tá
45
1
3 Phòng trẻ sơ sinh khỏe mạnh
96
1
Có quầy y tá bên trong
180
1
Có quầy y tá bên trong
5 Phòng trẻ cách ly
20
1
6 Phòng tắm trẻ
12
1
7 Phòng giặt ủi
12
1
8 Phòng pha sữa
15
1
9 Kho sạch
9
1
9
1
4
Khu chăm sóc đặc biệt trẻ sơ sinh
10 Kho bẩn
KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Cần bố trí ở vị trí mà cả bệnh nhân nội và ngoại trú đều sử dụng tiện lợi, gần trung tâm cấp cứu, liên hệ trực tiếp với khu mổ. Liên hệ thuận tiện với các hệ thống kỹ thuật chung. Bảng 13. Diện tích các loại phòng trong khoa chẩn đoán hình ảnh STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
A
X- quang
180
1
1
Phòng chụp
24
5
2
Phòng điều khiển
6
5
3
Phòng thay đồ
6
5
B
Siêu âm
93
1
1
Phòng siêu âm
15
5
2
Phòng chuẩn bị
9
2
C
CT- Scanner
110
1
1
Phòng chụp
45
1
2
Phòng điều khiển
12
1
Ghi chú
46
3
Phòng thay đồ
D
4
1
Cộng hưởng từ MRI
137
1
1
Phòng đệm
20
1
2
Phòng chụp
55
1
3
Phòng điều khiển
20
1
4
Phòng máy CPU
18
1
5
Vệ sinh, thay đồ
12
2
E
Chụp tia X mạch máu
116
1
1
Phòng chụp
42
1
2
Phòng điều khiển
15
1
3
Phòng máy CPU
9
1
4
Khu hồi sức
50
1
F
Các khu, phòng phụ trợ
378
1
1
Phòng đăng kí lấy số, trả kết quả
36
1
2
Phòng vệ sinh bệnh nhân
24
2
3
Khu đợi chụp
60
1
4
Phòng trưởng khoa
18
1
5
Phòng họp, giao ban
30
1
6
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
7
Kho thiết bị, dụng cụ
18
1
8
Phòng rửa phim, phân loại
24
1
9
Phòng đọc và xử lý hình ảnh
36
1
10
Phòng P.A.C.S
18
1
11
Kho phim, hóa chất
18
1
12
Phòng vệ sinh, thay đồ nhân viên
18
2
Đặt trước phòng chụp
Khoảng 6 giường
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
47
KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG Vị trí gần khu mổ, nhưng vẫn đảm bảo bệnh nhân nội ngoại trú sử dụng thuận tiện dễ dàng. Diện tích, quy cách các phòng phụ thuộc vào máy móc, thiết bị, quy trình chuẩn đoán. Có bệnh viện thiết kế nội soi thành khu riêng vì ngày nay kỹ thuật nội soi có thể vừa chuẩn đoán vừa thủ thuật (mổ). Bố trí các phòng WC riêng cho các phòng nội soi nhất là phòng nội soi tiêu hóa. Có thể bố trí nội soi thành một khu riêng vì tính phổ biến của nó trong y học hiện nay Bảng 14. Diện tích các loại phòng trong khoa thăm dò chức năng Diện tích (m2)
Số lượng
1 Sảnh
50
1
2 Quầy y tá
20
1
3 Phòng thăm dò chức năng tiêu hóa
36
1
Có phòng thanh trùng chuẩn bị ở bên trong
4 Phòng thăm dò chức năng tiết niệu
36
1
Có phòng thanh trùng chuẩn bị ở bên trong
5 Phòng thăm dò chức năng tim mạch
36
1
6 Phòng thăm dò chức năng hô hấp
36
1
7 Phòng điện não
36
1
8 Phòng điện cơ
36
1
9 Phòng dị ứng miễn dịch
36
1
10 Phòng đo mật độ xương
20
1
11 Vệ sinh bệnh nhân
20
2
12 Phòng trưởng khoa
18
1
13 Phòng họp, giao ban
30
1
14 Phòng y tá trực
24
1
15 Phòng nghỉ nhân viên
24
2
Nam, nữ riêng biệt
16 Vệ sinh nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
17 Kho thiết bị
12
1
18 Kho sạch
9
1
19 Kho bẩn
9
1
STT
Tên phòng
Ghi chú Kết hợp khu ngồi chờ
Nam, nữ riêng biệt
48
KHOA NỘI SOI Công tác nội soi phải được thực hiện tại các buồng kỹ thuật đăm bảo về diện tích và kỹ thuật hạ tầng. Bố trí liên hoàn, hợp lí, đảm bảo các yêu cầu về vật liệu hoàn thiện, vô khuẩn như đối với phòng mổ. Bảng 15. Diện tích các loại phòng trong khoa nội soi Diện tích (m2)
Số lượng
1 Sảnh
50
1
2 Quầy y tá
20
1
STT
Tên phòng
Ghi chú Kết hợp khu ngồi chờ
3 Phòng nội soi dạ dày
24
2
Kết hợp phòng chuẩn bị dụng cụ, phòng thay đồ
4 Phòng nội soi đại trực tràng
24
2
nt
5 Phòng nội soi tiết niệu
24
2
nt
6 Phòng nội soi hô hấp
24
2
nt
7 Phòng nội soi đường mật
24
2
nt
8 Phòng tán sỏi
36
1
Có khu vệ sinh đi kèm
9 Phòng hồi sức
40
1
10 Vệ sinh bệnh nhân
20
2
11 Phòng trưởng khoa
18
1
12 Phòng họp, giao ban
30
1
13 Phòng y tá trực
24
1
14 Phòng nghỉ nhân viên
24
2
Nam, nữ riêng biệt
15 Vệ sinh nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
16 Kho thiết bị
12
1
17 Kho sạch
9
1
18 Kho bẩn
9
1
Nam, nữ riêng biệt
49
KHOA XÉT NGHIỆM Chức năng: Đây là nơi tiến hành các kỹ thuật đặc biệt bằng các phương pháp hóa sinh, vi sinh, kí sinh trùng, huyết học, kỹ thuật giải phẫu bệnh; để chuẩn đoán khám chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. Vị trí: Thường ở các tầng thấp hoặc trệt để bệnh nhân ngoại trú dễ dàng tiếp cận vì ngày nay việc xét nghiệm là khâu quan trọng nhất và cần thiết trong việc khám chữa bệnh cũng như chăm sóc sức khỏe Bảng 67. Diện tích các loại phòng trong khoa xét nghiệm STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
A
Khu tiêm ngừa + lấy mẫu máu
288
1
1
Sảnh
60
1
2
Khu tiêm ngừa + lấy mẫu máu
40
1
3
Khu lấy mẫu máu
40
1
4
Khu nghỉ hồi sức
40
1
5
Phòng trả kết quả
18
1
6
Vệ sinh khách
12
2
7
Ngân hàng máu
30
1
8
Kho sạch
9
1
9
Kho bẩn
9
1
10
Vệ sinh nhân viên
12
2
B
Khu xét nghiệm
582
1
1
Sảnh, quầy y tá
60
1
2
Khu xét nghiệm huyết học
209
1
2.1
Phòng xét nghiệm
80
1
2.2
Phòng chuẩn bị, tiệt trùng
12
1
2.3
Kho hóa chất
24
1
2.4
Phòng lưu trữ mẫu máu, xét nghiệm
24
1
2.5
Chỗ rửa tay
9
1
Ghi chú
Kết hợp chỗ đợi, đăng kí
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
Kết hợp chỗ đợi, đăng kí
Đặt cạnh phòng xét nghiệm
50
2.6
Phòng trưởng phòng
18
1
2.7
Phòng nghỉ kỹ thuật viên
18
1
2.8
Phòng thay đồ, vệ sinh nhân viên
12
2
Khu xét nghiệm hóa sinh
209
1
3.1
Phòng xét nghiệm
80
1
3.2
Phòng chuẩn bị, tiệt trùng
12
1
3.3
Kho hóa chất
24
1
3.4
Chỗ rửa tay
9
1
3.5
Phòng trưởng phòng
18
1
3.6
Phòng nghỉ kỹ thuật viên
18
1
3.7
Phòng thay đồ, vệ sinh nhân viên
12
2
3.8
Kho
24
1
Khu xét nghiệm vi sinh
185
1
4.1
Phòng xét nghiệm
80
1
4.2
Phòng chuẩn bị, tiệt trùng
12
1
4.3
Chỗ rửa tay
9
1
4.4
Phòng trưởng phòng
18
1
4.5
Phòng nghỉ kỹ thuật viên
18
1
4.6
Phòng thay đồ, vệ sinh nhân viên
12
2
4.7
Kho
24
1
C
Khu nghiên cứu
122
1
1
Phòng nghiên cứu
70
1
2
Phòng máy
25
1
3
Phòng nghỉ nhân viên
18
1
4
Phòng thay đồ, vệ sinh nhân viên
12
2
5
Kho
9
1
D
Khu hành chính - phụ trợ
224
1
3
4
Nam, nữ riêng biệt
Đặt cạnh phòng xét nghiệm
Nam, nữ riêng biệt
Đặt cạnh phòng xét nghiệm Đặt cạnh phòng xét nghiệm
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
51
1
Phòng trưởng khoa
18
1
2
Phòng họp, giao ban
30
1
3
Phòng hành chính
30
1
4
Phòng xử lý kết quả xét nghiệm
20
1
5
Phòng trực y tá
12
1
6
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
7
Kho dụng cụ
18
1
8
Kho sạch
18
1
9
Kho bẩn
18
1
10
Vệ sinh nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
KHOA LỌC THẬN Khám và điều trị ngoại trú các bệnh nhân suy thận mạn. Lọc máu cấp cứu cho bệnh nhân suy thận cấp, rối loạn nước điện giải, ngộ độc cấp,… Lọc máu chu kỳ cho bệnh nhân suy thận mạn. Lọc máu điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân thẩm phân phúc mạc, ghép thận,… Lọc máu cho bệnh nhân nhi bị suy thận. Bảng 17. Diện tích các loại phòng trong khoa lọc thận Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
1 Sảnh
60
1
Kết hợp chỗ đợi, đăng kí
2 Phòng khám
12
2
3 Phòng chạy thận nhân tạo
80
1
4 Phòng hồi sức
32
1
5 Phòng hóa sinh
18
1
6 Phòng hóa chất
18
1
7 Vệ sinh bệnh nhân
12
2
8 Phòng xử lý tái sử dụng quả lọc
12
1
9 Phòng xử lý tái sử dụng dịch lọc
12
1
STT
Tên phòng
52
10 Phòng sửa chữa thiết bị lọc
12
1
11 Phòng trưởng khoa
18
1
12 Phòng họp, giao ban
30
1
13 Phòng trực y tá
18
1
14 Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
15 Vệ sinh nhân viên
9
2
Nam, nữ riêng biệt
16 Kho sạch
9
1
17 Kho bẩn
9
1
KHOA VẬT LÝ TRỊ LIỆU Giúp bệnh nhân phục hồi các chức năng của cơ thể bằng cách xoa bóp, thể dục trị liệu và châm cứu,… Phòng luyện tập thoáng đãng, sạch sẽ và nhiều cây xanh. Bảng 18. Diện tích các loại phòng trong khoa vật lý trị liệu Diện tích (m2)
Số lượng
Sảnh
80
1
A
Phòng quang trị liệu
102
1
1
Phòng điều trị bằng tia hồng ngoại
28
1
2
Phòng điều trị bằng tia tử ngoại
28
1
3
Phòng điều trị bằng điện châm
28
1
4
Vệ sinh, thay đồ
9
2
B
Phòng nhiệt trị liệu
65
1
1
Phòng bó parafin
30
1
2
Phòng xông hơi
6
2
Nam, nữ riêng biệt
3
Vệ sinh, thay đồ
9
2
Nam, nữ riêng biệt
C
Phòng thủy trị liệu
98
1
1
Bể nước trị liệu
80
1
2
Vệ sinh, tắm, thay đồ
9
2
STT
Tên phòng
Ghi chú Kết hợp chỗ đợi, đăng kí
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
53
D
Phòng vận động trị liệu
102
1
1
Khu xoa bóp
24
1
2
Khu đặt các máy tập
60
1
3
Vệ sinh, thay đồ
9
2
E
Các phòng hành chính- phụ trọe
144
1
1
Phòng trưởng khoa
18
1
2
Phòng họp, giao ban
30
1
3
Phòng trực y tá
18
2
4
Phòng nghỉ nhân viên
18
1
5
Vệ sinh nhân viên
12
2
6
Kho sạch
9
1
7
Kho bẩn
9
1
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
Nam, nữ riêng biệt
KHOA DƯỢC Bảo quản và phân phối thuốc cho toàn bệnh viện. Bảo đảm tuyệt đối các quy chế bảo quản và dùng thuốc an toàn. Bố trí ở địa điểm khá trung tâm tiện lợi cho y tá các nơi về lấy thuốc, gần cụm thang máy và phòng khám đa khoa. Bảng 19. Diện tích các loại phòng trong khoa dược STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
A
Khu vực sản xuất
300
1
1
Phòng rửa hấp
48
1
1.1
Chỗ thu chai lọ
15
1
1.2
Chỗ ngâm, rửa
18
1
1.3
Chỗ sấy, hấp
15
1
Các phòng pha chế tân dược
66
1
2.1
Phòng cất nước
9
1
2.2
Phòng pha thuốc nước
15
1
2
Ghi chú
54
2.3
Phòng pha chết các loại thuốc khác
12
1
2.4
Phòng kiểm nghiệm
15
1
2.5
Phòng soi nhãn dán
12
1
Các phòng bào chế tân, đông dược
90
1
3.1
Phòng chứa vật liệu tươi
30
1
3.2
Chỗ ngâm, rửa, xát
30
1
3.3
Chỗ hong, phơi, sấy
30
1
Phòng chế dược liệu khô
96
1
4.1
Bào chế
30
1
4.2
Xay tán
12
1
4.3
Luyện hoàn, đóng gói, bốc thuốc
30
1
4.4
Bếp sắc thuốc, nấu cao
12
1
4.5
Kho thành phẩm tạm thời
12
1
B
Khu vực bảo quản, cấp phát
182
1
1
Chỗ đợi
30
1
2
Quầy phát thuốc
20
1
3
Kho lẻ
18
1
4
Kho thuốc chính
24
1
5
Kho lạnh
12
1
6
Kho bông băng, dụng cụ y tế
30
1
7
Kho dự trữ dụng cụ y tế
24
1
Có chỗ kiểm, dỡ hàng
8
Kho phế liệu
24
1
Để bên ngoài kho
C
Các phòng hành chính - phụ trợ
120
1
1
Phòng trưởng khoa
18
1
2
Phòng họp, giao ban
30
1
3
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
4
Vệ sinh, thay đồ
18
2
Nam, nữ riêng biệt
3
4
Có chỗ chế biến
55
KHOA GIẢI PHẨU BỆNH LÝ Nhằm thực hiện các cuộc giải phẫu bệnh, giúp chuẩn đoán tìm nguyên nhân gây thương vong hay phát hiện những bệnh lý về tế bào: ung thư,… Bên cạnh đó còn có khu vực tổ chức tang lễ cho bệnh nhân. Bảng 20. Diện tích các loại phòng trong khoa giải phẩu bệnh lý STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
A
Khu nghiệp vụ kỹ thuật
109
1
1
Phòng giải phẫu đại thể
35
1
2
Phòng giải phẫu vi thể
32
1
3
Phòng khử trùng, chuẩn bị dụng cụ
18
1
4
Phòng ảnh, đọc tiêu bản
24
1
5
Phòng nhận, xử lý bệnh phẩm
18
1
6
Phòng lưu bệnh phẩm
12
1
B
Khu phụ trợ
460
1
1
Sảnh
18
1
2
Phòng khám nghiệm tử thi
18
1
3
Phòng quan sát
10
1
4
Phòng rửa, tiệt trùng
18
1
5
Phòng nhân viên trực
30
1
6
Phòng trưởng khoa
18
1
7
Phòng họp, giao ban
30
1
8
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
9
Khu vệ sinh, thay đồ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
10
Phòng tang lễ
60
1
11
Phòng dịch vụ tang lễ
24
1
12
Phòng lưu tử thi
24
1
56
13
Phòng khâm liệm
18
1
14
Chỗ để xe tang
60
1
15
Vệ sinh
9
2
16
Kho sạch
9
1
17
Kho bẩn
9
1
18
Kho thiết bị
12
1
Nam, nữ riêng biệt
KHOA DINH DƯỠNG Khoa dinh dưỡng cung cấp thức ăn hằng ngày cho toàn bệnh viện. Điều tiết chế độ ăn uống, đưa ra những khẩu phần ăn thích hợp cho từng loại bệnh nhân theo đúng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết. Khoa dinh dưỡng bố trí liên hệ thuận tiện với khối điều trị nội trú cũng như việc nhập thực phẩm dễ dàng. Bảng 21. Diện tích các loại phòng trong khoa dinh dưỡng STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
1
Sảnh nhập hàng
30
1
2
Sảnh cấp phát
30
1
3
Phòng phân loại
24
1
4
Phòng nghiên cứu dinh dưỡng
24
1
5
Khu rửa, sơ chế nguyên liệu
36
1
6
Khu bếp (bếp chính, chiên xào, hấp, canh,...)
300
1
7
Khu soạn, chia thức ăn
50
1
8
Khu rửa chén bát, dụng cụ
30
1
9
Phòng ăn nhân viên
300
1
10
Phòng trưởng khoa
18
1
11
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
12
Vệ sinh, thay đồ nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
13
Kho dụng cụ, bát đĩa
24
1
57
14
Kho thực phẩm tươi sống
24
1
15
Kho lương thực khô
24
1
16
Kho lạnh
18
1
17
Kho mát
24
1
18
Kho gia vị
24
1
KHOA CHỐNG NHIỄM KHUẨN Khoa này cũng phải cách ly với nới đông người để đảm bảo tính vô trùng. Quy cách của nó lệ thuộc quy cách các trang thiết bị thanh trùng ngày càng được cải tiến. Tuy nhiên, nó cũng phải tuân theo quy luật các ly dòng bẩn (các vật dụng đã dùng) và dòng sạch (các vật dụng đã thanh trùng, chờ cấp phát). Bảng 22. Diện tích các loại phòng trong khoa chống nhiễm khuẩn STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
1
Sảnh cấp phát
30
1
2
Sảnh thu đồ bẩn
30
1
3
Phòng trưởng khoa
18
1
4
Phòng họp, giao ban
30
1
5
Phòng nghỉ nhân viên
18
2
Nam, nữ riêng biệt
6
Vệ sinh, thay đồ nhân viên
12
2
Nam, nữ riêng biệt
7
Khu giặt
36
1
8
Khu rửa, tiệt trùng
48
1
9
Khu phân loại, đóng gói
24
1
10
Kho đồ vải
80
1
11
Kho đồ vô trùng
50
1
12
Phòng kiểm duyệt
24
1
13
Kho bẩn
12
1
58
KHỐI HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP Khối hành chính, quản trị và dịch vụ tổng hợp phải riêng biệt nhưng cần liên hệ thuận tiện với khối nghiệp vụ và các đơn nguyên điều trị nhưng không được làm cản trở đến dây chuyền chữa bệnh và ảnh hưởng đến sự yên tĩnh cũng như vệ sinh môi trường. Bảng 23. Diện tích các loại phòng trong khối hành chính và dịch vụ STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
Số lượng
Ghi chú
1
Phòng giám đốc bệnh viện
18
1
2
Phòng khách
18
1
3
Phòng phó giám đốc bệnh viện
15
2
4
Phòng công tác xã hội
24
1
5
Phòng tổ chức cán bộ
24
1
6
Phòng tài chính kế toán
24
1
7
Phòng kế hoạch tổng hợp
24
1
8
Phòng hành chính - quản trị
36
1
9
Phòng y tá điều dưỡng
24
1
10
Phòng tổng đài
12
1
11
Phòng họp giao ban
48
1
12
Pantry
18
1
13
Phòng nghỉ nhân viên
12
1
14
Phòng lưu hồ sơ
36
1
15
Phòng vật tư, thiết bị y tế
24
1
16
Thư viện
120
1
Có phòng internet
17
Khu vệ sinh, thay đồ nhân viên
20
2
Nam, nữ riêng biệt
18
Hội trường Sảnh hội trường, quầy hướng dẫn
150
1
Khán phòng
400
1
Phòng diễn giả
24
1
250 chỗ
59
Phòng chuẩn bị
18
1
Phòng kỹ thuật
18
1
Kho nội thất
12
1
Kho phông màn
12
1
Phòng tài liệu, in ấn
12
1
19
Quầy báo, điện thoại
18
1
20
Khu coffee lounge Quầy pha chế
18
1
Không gian ăn uống
120
1
Bếp
64
1
Quầy tính tiền, nhận thức ăn
6
1
Không gian ăn uống
240
1
Kho bếp
24
1
22
Siêu thị mini
240
1
23
Kho siêu thị
60
1
24
Vệ sinh khách
12 x
2
21
Khu ăn uống
Nam, nữ riêng biệt
KHỐI KỸ THUẬT HẬU CẦN VÀ CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ CÁC GIAN KHO VÀ XƯỞNG Tuy là thành phần phụ trợ nhưng vô cùng cần thiết và phải được bộ phận quản lý giám sát chặt chẽ. Phục vụ cho tổ công xá, máy phát điện dự phòng, tổ cơ khí sửa chữa máy móc, xe cấp cứu, trạm khí y tế,… Bảng 24. Diện tích các gian kho và xưởng STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
1
Kho đồ cũ, bao bì
20
2
Kho dự trữ đồ vải, văn phòng phẩm, đồ dùng sinh hoạt của bệnh nhân, nhân viên
30
60
3
Xưởng sửa chữa (điện, kim loại, thiết bị nước, đồ gỗ, thiết bị nhà)
80
4
Kỹ thuật nước
30
5
Bể cấp nước
240
6
Kho dầu
25
7
Bể thu nước thải
60
8
Bể xử lý nước thải
60
9
Bể tự hoại
80
10
Phòng máy bơm
18
11
Kỹ thuật điện
30
12
Phòng máy phát điện tự động
13
Phòng quản lý báo cháy trung tâm
18
14
Phòng điều khiển điều hòa không khí trung tâm
30
15
Phòng điều khiển và kiểm soát thông gió (tầng hầm)
12
16
Phòng máy trung tâm
250
17
Phòng máy AHU
150
18
Tháp tải nhiệt
80
19
Khu thu và xử lý rác thải
80
20
Phòng bảo vệ
20
100
BỘ PHẬN GIẶT LÀ Cần tổ chức lối nhận đồ dơ và nơi chờ phát đồ sạch. CHú ý khu này phải có một sân phơi. Cần chú ý việc phải có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm do thải dơ và khói từ lò nấu thanh trùng khu giặt nên gần trung tâm thanh trùng, Nhiều bệnh viện không có tổ chức khu giặt trong khuôn viên mà thuê các xí nghiệp giặt chuyên nghiệp làm việc này. Bảng 25. Diện tích các không gian trong bộ phận giặt là STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
1
Chỗ kiểm nhận
16
2
Bể ngâm thô
12
61
3
Bể ngâm tẩy
16
4
Chỗ đặt máy giặt, vắt, sấy
36
5
Phòng phơi trong nhà
36
6
Sân phơi
60
7
Phòng là hấp
18
8
Phòng khâu vá
12
9
Kho cấp phát đồ sạch
15
10
Chỗ thay quần áo
9
11
Chỗ nghỉ nhân viên
18
12
Khu vệ sinh (nam, nữ riêng biệt)
6x2
NHÀ XE Bảng 26. Diện tích các không gian trong khu nhà xe STT
Tên phòng
Diện tích (m2)
1
Gian đỗ xe
100
2
Nhà xe nhân viên
4500
3
Nhà xe khách
7800
4
Kho phụ tùng dầu mỡ
5
Phòng nghỉ trực của lái xe
60 12 x 2
62
63
64
Định hướng thiết kế Mục tiêu tạo ra một không gian gần gũi với người bệnh, tạo cảm giác như là nhà. Đồng thời xóa bỏ những cảm giác sợ hãi, áp lực khi bệnh nhân đên với bệnh viện. Từ đó đưa ra thiết kế tác động bởi các thành phần: Hình khối công trình Các thủ pháp mặt đứng Khối phòng nội trú Thiên nhiên cây xanh
HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH 65
CÁC THỦ PHÁP MẶT ĐỨNG Sử dụng màu sắc Sử dụng màu sắc tươi vui tạo nên sự phong phú cho mặt đứng thêm điểm nhấn cho công trình. Giải quyết nhu cầu tạo ra không gian tích cực để chữa bệnh. Kết hợp màu sắc vào mặt đứng. Có thể sử dụng đèn để tăng độ sáng và nhấn màu sắc. Sử dụng lam Lam được sử dụng trong công trình nhằm che chắn giảm bức xạ mặt trời tác động vào công trình, đồng thời tăng tính thẩm mỹ. Có nhiều hình thức lam khác nhau tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên hương cần giảm bức xạ. Mặt đứng 2 lớp Mặt đứng hai lớp có thể giúp không khí lưu thông được trong những khoảng trống. Đây là xu hướng kiến trúc được hình thành ở Châu Âu và đem lại hiệu quả bơi thẩm mỹ và khả năng tiết kiệm năng lượng.
66
KHỐI PHÒNG NỘI TRÚ Phòng nội trú là phòng quan trọng nhất vì nó phục vụ trực tiếp cho bênh nhân, do đó phải thiết kế tiện nghi hơn và phù hợp với tâm lý của bệnh nhân. Một số vấn đề cần lưu ý: Từ giường bệnh nhân có thể quan sát nhìn khung cảnh thiên nhiên bên ngoài, vườn dạo, dễ dàng điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ trong phong, không bị tiếng ồn do các xe đẩy hay nhân viên nói chuyện ngoài hành lang. Bố trí loại phòng 1 hoặc 2 giường nhằm tránh bị stress tâm lí và ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Phòng vệ sinh bố trí bên trong và cửa sổ là thành phần quan trọng để bệnh nhân có thể dễ dàng ngắm cảnh bên ngoài. Đây là một phương pháp điều trị mới, phương pháp điều trị toàn diện.
67
THIÊN NHIÊN CÂY XANH Tác động của thiên nhiên đến sức khỏe Theo các chuyên gia, chỉ 15 phút phơi nắng nhẹ mỗi ngày (không dùng kem chống nắng) giúp giảm 67% rủi ro bị đau khớp, đông thời trì hoãn tự tiến triễn của bệnh viêm khớp và loại bỏ chứng nhức cơ trong thời gian ngắn. Cây lá chắn tia cực tim ngăn chặn bệnh ung thư da là hình thức phổ biến nhất của ung thư trên thể giới. Cây giảm tiếp xúc với tia UV-B khoảng 50%. Do đó cần trồng nhiều cây có bóng râm tại các băng ghế dừng chân, dọc đường đi, gần các khối nội trú trong bệnh viện. Cây cối giúp cho con người cảm thấy thoải mái, tăng cường hô hấp và giảm stress. Những người làm việc tại môi trường có nhiều cây cảnh cảm thấy năng suất lao động tăng 38%, khả năng sáng tạo tăng 45% và mức độ hạnh phúc tăng 47%. Cây xanh làm sạch không khí, hấp thụ mùi hôi và cá khi gây ô nhiễm, giữ lại các hạt bui trên lá, thân của chúng tạo ra môi trường trong lành. Những bệnh nhân được điều trị tại những căn phòng có trang trí cây cảnh cho biết họ cảm thấy ít đau đơn, lo lắng và mệt mỏi, có nhịp tim và huyết áp ổn định, cảm thấy vui vẻ hơn so với những bệnh nhân được điều trị tại những căn phòng không có cây xanh.
68
Xu hướng thiết kế Xu hướng thiết kế bệnh viện khách sạn đang thịnh hành trên thế giới, đặc biệt là các nước có thế mạnh về du lịch. Các bệnh viện thể loại này có nhiều không gian kiến trúc cải tiến giúp người bệnh quên đi bệnh tật, giảm căng thẳng mệt mỏi khi phải đến bệnh viện - nơi chỉ toàn là ánh đèn huỳnh quang, bác sĩ với áo blouse, thuốc men, bệnh tật... Các không gian công cộng được bố trí cây xanh nội thất kết hợp với ánh sáng nội thất đem lại sự sang trọng lung linh, không còn cảnh tượng nhếch nhác của bệnh viện thông thường. Cây xanh trong nội thấy giúp lọc không khí, hơi nước tiết ra từ lá cây giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, làm giảm tải cho các thiết bị máy móc điều hoà không khí. Mặt khác cách bố trí các cụm cây xanh giúp phân chia luồng giao thông trong sảnh, hành lang.
69
Sơ phác ý tưởng
70
PHƯƠNG ÁN 1
Tạo nhiều không gian cảnh quan xen lẫn giữa các không gian chức năng
71
PHƯƠNG ÁN 2
Mở khối vừa lấy gió vừa tạo khoảng không gian cảnh quan cho khối nội trú
72
Không gian công cộng xen kẽ cây xanh và kết hợp
Tạo nhiền không gain khác
ánh sáng tự nhiên .
nhau tránh nhàm chán.
73
PHỤ LỤC Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 365 – 2007: Tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện đa khoa. TCVN 4470 : 2012: Tiêu chuẩn thiết kế Bệnh viện đa khoa.
Kiến trúc Bệnh viện đa khoa, Đặng Thái Hoàng New Hospital Buildings In Germany vol 1 - Philipp Meuser, Christoph Schirmer
Tiêu chuẩn 52TCN – CTYT 37 : 2005 – Tiêu chuẩn thiết kế Khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa – Tiêu chuẩn ngành.
Richard L.Miller. Hospital and Healthcare Facilities Design, 2012
Tiêu chuẩn 52TCN – CTYT 38 : 2005 – Tiêu chuẩn thiết kế Khoa Phẫu thuật Bệnh viện đa khoa – Tiêu chuẩn ngành.
Designing workplaces for safer handling of patients/residents - Hon Bob Cameron
Tiêu chuẩn 52 TCN - CTYT 0040: 2005: Tiêu chuẩn thiết kế khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa Tiêu chuẩn ngành.
Planning Hospitals of the Future, Perkins Eastman
QCXDVN 01–2008/BXD: “Quy hoạch xây dựng”. QCXDVN 04 – 2008/BXD: “Nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khỏe”. Hướng dẫn, sổ tay thiết kế Neufert Architects’ Data Time – saver Standards for Building Types
Layout – standard
hospital
Planning –
Miami Valley hospital heart orthopedic center, Dayton, Ohio
&
and
Massachuset General Hospital Accountable Design for Accountable Care, Nicholas Watkins, Julie Zook, Ph.D. Candidate Whitney Austin Gray, Ph.D.Richard Saravay Space Planning Guide for Community Health Care Facilities Handbook to Build an Hospital
The Architects’ Handbook
Metric Handbook Design Data
Medical/surgical inpatient units intensive care nursing units, 2011
and
Australian
Tài liệu tham khảo Giáo trình Bệnh viện đa khoa, Trần Văn Khải Bài giảng Bệnh viện đa khoa, Phan Quý Linh
https://data.oecd.org/healtheqt/hospit al-beds.htm http://bendigohospitalproject.org.au/g allery/#1455499909165-2e0722560c31 http://www.cfmoller.com/p/-en/NewNorth-Zealand-Hospital-i3067.html#. https://www.aia.org/showcases/76821 -ng-teng-fong-general-hospital-jurong-commun https://www.archdaily.com/443648/ne w-hospital-tower-rush-universitymedical-center-perkins-will
74
75