Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức Biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li, độ điện li, hằng số điện li, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ Hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu và cân bằng điện li, ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li. Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rêni-ut và Bronsted Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Khái niệm sự thủy phân của muối, phản ứng thủy phân của muối
I. Lý thuyết căn bản.
A. Sự điện li 1. Chất điện li - Sự điện li là quá trình các chất tan trong dung dịch mà phân tử của chúng được phân li thành ion. - Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra các ion. Chú ý: NH3 không phải là chất điện li vì khi hòa tan NH3 vào nước thì NH3 có phản ứng với nước NH3 H 2 O
- Phân loại chất điện li: Chất điện li mạnh Là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li ra Khái các ion (phân li hoàn toàn) niệm Chất điện li mạnh bao gồm: + Các axit mạnh: HCl, HBr, HI,
HClO4 , H 2SO4 , KNO3
2 Kĩ năng Phân biệt được chất điện li, chất không điện li. Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể Giải được một số bài tập có nội dung liên quan. Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa, lấy thí dụ minh hoạ. Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính. Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho một số trường hợp cụ thể. Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. Giải các bài tập vận dụng kiến thức trên
Lovebook.vn
Bao gồm
Ca(OH)2 , Ba(OH)2 ,
Ví dụ
Chất điện li yếu Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử của hợp chất. Chất điện li yêu bao gồm: + Axit vô cơ yếu: H 2S, H 2CO3 , H 2SO3 , ... HClO, HClO2 , H 3 PO4 , + Axit hữu cơ dạng RCOOH: CH3COOH, HCOOH
+ Các bazơ mạnh: NaOH, LiOH, KOH,
Biểu diễn
NH 4 OH
+ Các bazơ yếu: Mg(OH)2 , Fe(OH)2 , …
+ Hầu hết các muối tan Trong phương trình của chất điên li mạnh ta dùng mũi tên một chiều “ ” để thể hiện rõ tính chất của chất điện li mạnh
+ Một số muối. Chất điện li yếu: Khi viết phương trình phân li của chất điện li yếu ta dùng mũi tên 2 chiều “⇌” để biểu thị sự phân li thuận nghịch
HCl H Cl MgSO4 Mg 2 SO42
CH3COOH Mg(OH)2
CH3COO H Mg(OH) OH
Thành Trong dung dịch chất điện li Trong dung dịch chất điện li yếu phần mạnh không tồn tại phân tử ngoài các ion được phân li ra còn chất điện li mà chỉ tồn tại ion tồn tại phân tử chất chưa điện li. dung do chúng phân li hoàn toàn. dịch 2. Độ điện li α - Độ điện li α là tỉ số giữa số phân tử phân li và tổng số phân tử hòa tan n phân li C phân li - Công thức: n hòa tan C hòa tan - Có 0 < 1 Với chất điện li mạnh: = 1, chất điện li yếu: 0 < 1 - Khi pha loãng dung dịch chất điện li yếu thì độ điên li α tăng. 1
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
BẢNG HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT (Ka) CỦA MỘT SỐ AXIT
Axit (HA)
3. Hằng số điện li + Hằng số điện li áp dụng cho sự phân li của chất điện li yếu. + Với chất điện li yếu có công thức dạng A a Bb có sự phân li trong dung dịch:
Ka
HI
Khi đó ta có công thức tính hằng số điện li như sau:
HBr HClO4 HCl HClO3
aA n bBm
A a Bb
a
Axit mạnh Ka rất lớn
H2SO4
A n Bm K cb A a Bb
b
a
Trong đó A n ; Bm ; A a Bb lần lượt là nồng độ của An+ ; Bm- ; AaBb tại thời điểm trạng thái cân bằng hay gọi là nồng độ cân bằng.
Axit CH3COOH phân li theo phương trình:
HNO3 (COOH)2
5,90 x 10-2
H2SO3
1,54 x 10-2
HClO2
1,10 x 10-2
H3PO4
7,52 x 10-3
HF
7,20 x 10-4
HNO2
4,00 x 10-4
HCOOH
1,77 x 10-4
C6H5COOH
6,46 x 10-5
CH3COOH
1,76 x 10-5
H2CO3
4,30 x 10-7
H2S
1,00 x 10-7
HClO
3,50 x 10-8
HBrO
2,00 x 10-9
HCN
6,17 x 10-10
C6H5OH
1,60 x 10-10
CH3COOH
CH3COO H
Khi đó hằng số điện li của CH3COOH được tính theo công thức:
[CH 3COO ][. H ] K cb [CH 3COOH] + Giá trị của hằng số cân bằng điện li phụ thuộc vào: Bản chất của chất điện li. Nhiệt độ. Dung môi. + Cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơlie. + Trong dung dịch loãng, nồng độ cân bằng của nước H 2 O gần như không đổi nên không có mặt trong biểu thức tính hằng số cân bằng. Với axit có hằng số phân li axit (Ka) ; với bazo có hằng số phân li bazo (Kb) đặc trưng cho sự mạnh yếu của axit, bazo tương ứng. Axit có Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh, dựa vào đây ta có thể so sánh được tính axit của các axit yếu theo định lượng. (Bảng bên cho ta thấy hằng số phân li axit của một số axit yếu hay gặp)
+ Tích số ion của nước: Nước phân li theo phương trình: H 2 O
H OH
. H ] , Có tích số ion của nước được tính theo công thức: K H2O K w [H ][O tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. Ở 25℃, ta có: K H2O 1,0.1014 Do công thức trên nên ta có thể dễ dàng tính được qua lại nồng độ H+ và OHKw 10 14 H OH OH ;
10 14 OH H
4. Mối quan hệ giữa hằng số điện li (K) và độ điện li (α) Xét chất điện li yếu HA có nồng độ ban đầu là C0 (M), độ điện li α. Phương trình điện li: HA
H A
Nồng độ ban đầu: Co Nồng độ phân li: C C C Nồng độ cân bằng: Co – C C C Thay vào công thức Kcb và biến đổi ta có Lovebook.vn
2
Có α
C C Co . α Co The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
H . A (C0 .α )2 C0 .α 2 C.C α2 K cb K cb Co . 1α C0 C C0 (1 α ) 1 α HA Khi α
1 thì 1 α 1 K cb Co .α 2 5. Độ pH + pH là đại lượng đặc trưng cho tính axit của dung dịch đang xét + Ta có liên hệ sau: Nếu dung dịch đang xét có H 10 a pH a Trong các trường hợp còn lại pH được tính bởi pH log H
+ Dung dịch có [H ] càng lớn thì pH càng nhỏ và ngược lại. + Dựa vào giá trị pH có thể đánh giá được môi trường của dung dịch là axit, trung tính hay có tính kiềm.
Môi trường kiềm
Môi trường axit
Môi trường trung tính
6. Phản ứng thủy phân của muối Phản ứng trao đổi giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối. Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước các ion không bị thủy phân, môi trường của dung dịch vẫn trung tính (pH 7). Ví dụ: NaCl, KNO3, NaI, KClO4 Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và gốc axit yếu tan trong nước thì gốc axit yếu bị thủy phân, môi trường của dung dịch là kiềm (pH 7).
Ví dụ: CH3COONa, K 2 S, Na2 CO3 .
CO32 H 2 O S2 H 2O
HCO3 OH HS OH
Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả cation và anion đều bị thủy phân. Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân của hai ion. Ví dụ: (NH4)2CO3, CH3COONH4 Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và gốc axit mạnh, tan trong nước thì cation của bazơ yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit (pH 7)
Ví dụ: Fe(NO3 )3 , NH4 Cl, ZnBr2 .
NH4 H2 O Lovebook.vn
3
NH3 H3 O The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11 Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Ta có một số ví dụ về các dạng phản ứng trao đổi ion trong dung dịch như phần bên.
Trần Phương Duy
B. Phương trình ion – Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa Phương trình phân tử: MgCl 2 2AgNO3 2AgCl Mg NO3 2 Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử ta được phương trình ion đầy đủ:
Mg 2 2Cl 2Ag 2NO3 2AgCl Mg 2 2NO3 Lược bỏ những chất không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion thu gọn:
Ag Cl AgCl Kết luận: a. Phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li là phản ứng giữa các ion. b. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất quá trình xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch chất điện li b. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là các ion phải kết hợp với nhau để tạo thành ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau: tạo chất sản phẩm kết tủa. tạo chất sản phẩm là chất điện li yếu. tạo chất sản phẩm là chất khí thoát khỏi dung dịch.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành H2O Phương trình phân tử:
NaOH HCl NaCl H2 O Làm tương tự như trên ta được hương trình ion đầy đủ
Na OH H Cl Na Cl H 2O Ta thấy Na và Cl không tham gia trực tiếp vào phản ứng trên nên ta có thể bỏ chúng ở cả 2 vế phương trình hóa học để thu được phương trình ion thu gọn
H OH H2O b. Phản ứng tạo thành axit yếu Phương trình phân tử:
CH3COOK HBr CH3COOH KBr Làm tương tự như trên với lưu ý CH3COOH là chất điện li yếu nên viết dưới dạng phân tử ta có phương trình ion đầy đủ:
CH3COO K H Br CH3COOH K Br Ta thấy K ,Br không trực tiếp tham gia phản ứng trên nên ta có thể bỏ chúng ở cả 2 vế phương trình ion đầy đủ để thu được phương trình ion thu gọn như sau:
CH3COO H CH3COOH c. Phản ứng tạo thành bazo yếu Phương trình phân tử:
FeCl 2 2NaOH Fe OH 2 2NaCl
Tương tự ta thu được phương trình ion đầy đủ:
Fe2 2Cl 2Na 2OH Fe OH 2 2Na 2Cl
Nhận thấy Na và Cl không trực tiếp tham gia vào quá trình phản ứng nên ta có thể lược bỏ 2 ion này và thu được phương trình ion thu gọn như sau:
Fe2 2OH Fe OH 2
3. Phản ứng tạo thành chất khí 2NaCl H 2 O CO2 Phương trình phân tử: 2HCl Na 2CO3 Làm tương tự như trên thu được phương trình ion đầy đủ:
2H 2Cl 2Na CO32 2Na 2Cl
H 2O CO2
Ta thấy ion H+ và ion Cl không trực tiếp tham gia phản ứng trên nên ta có thể bỏ chúng ở cả 2 vế phương trình ion đầy đủ và thu được phương trình ion thu gọn
2H CO32 H 2O CO2 Lovebook.vn
4
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
II. Bài tập tự luyện – Thí dụ điển hình.
Chemnote * Chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion. * Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Trong phương trình điện li ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li. * Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Trong phương trình điện li ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau
Câu 1. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Lời giải: Chọn đáp án B. Các chất thỏa mãn là: KAl(SO4)2.12H2O; CH3COOH; Ba(OH)2; CH3COONH4 KAl SO4 2 .12H2 O K Al 3 2SO42 12H 2 O
CH 3 COOH
Theo thuyết Bronsted, chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton H+. Do đó chất lưỡng tính cũng có thể là ion
CH 3 COO H
Ba OH 2 Ca 2 2OH
CH 3 COONH 4 CH 3 COO NH 4
.
Chemnote
1
Câu 2. Cho các chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bronsted là. A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Lời giải: Chọn đáp án A. Các chất thỏa mãn: NaHCO3 ; Al(OH)3 ; H2 NCH2COOH; CH3COONH4 Một số trường hợp cần lưu ý: Không có đơn chất lưỡng tính (Al là kim loại). H3PO3 là axit 2 nấc nên Na2HPO3 là muối trung hòa, không phải là muối axit, Na2HPO3 chỉ có khả năng nhận H+ (phản ứng với axit) mà không có khả năng nhường H+ nên không phải là chất lưỡng tính. CH3COOC2H5 có phản ứng trong môi trường axit và kiềm, tuy nhiên nó không phải là chất lưỡng tính vì các phản ứng đó không thể hiện tính chất axit – bazơ mà là phản ứng thủy phân của este trong các môi trường khác nhau.
Chemnote Dựa theo giá trị pH ta có thể đánh giá tương đối môi trường của dung dịch đang xét và ngược lại * pH < 7 môi trường dung dịch axit * pH = 7 môi trường trung tính * pH > 7 môi trường dung dịch bazo
Câu 3. Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là: A. Na2CO3, (NH4)2SO4, HCN B. Na2S, KHSO4, HClO C. HNO3, FeCl2, KNO2 D. HF, NH4HSO4, CuSO4
Lời giải: Chọn đáp án D. Loại các đáp án A, B, C do có những chất Các quá trình điện li ở đáp án D mang môi trường bazo (pH > 7) 2 3
CO H 2 O S2 H2 O
NO2 H 2 O
HCO OH 3
HS OH
HNO2 OH
HF H F HSO H SO 24 4 NH 3 H 3 O NH 4 H 2 O 2 Cu(OH) H Cu H 2 O
Chemnote Các ion sẽ tồn tại cùng nhau trong một dung dịch nếu như không có tương tác hóa học nào xảy ra giữa chúng. Ngược lại, nếu ít nhất có 2 trong số các ion phản ứng được với nhau thì hỗn hợp ion sẽ không cùng tồn tại. 1
Câu 4. Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Cu2 , Fe3 , SO24 , NO3 B. Ag , Fe2 , NO3 , SO24 C. Fe3 , I , Cl , K
Lời giải: Chọn đáp án A.
Trong các quá trình nếu không nói gì thêm, thường ta sẽ bỏ qua sự điện li của nước (H 2 O
Lovebook.vn
D. Ba 2 , Na , HSO4 , OH
5
H OH ) The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Ở các đáp án B, C, D có phản ứng xảy ra giữa 2 trong số 4 ion B: Có phản ứng: Ag Fe2 Fe3 Ag C: Có phản ứng: 2Fe3 2I 2Fe2 I 2 . Chemnote Một số muối như FeS, ZnS, ... không tan trong nước nhưng tan được trong các dung dịch axit mạnh, do đó không thể điều chế được FeS, ZnS bằng phản ứng của muối và axit H2S Thay vì cách trên ta dùng các muối tan của Fe2+, Zn2+ như FeCl2,ZnCl2 tác dụng với dung dịch Na2S
D: Có phản ứng: HSO4 OH SO42 H2 O; Ba 2 SO42 BaSO4 Câu 5. Dung dịch Na2S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, BaCl2. B. HCl, K2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2. C. H2SO4, FeCl2 , FeCl3, Cu(NO3)2, AgCl. D. HCl, H2S, KCl, Cu(NO3)2, ZnCl2.
Lời giải: Chọn đáp án C. Dung dịch Na2S có thể tác dụng với các dung dịch: + Dung dịch muối tác dụng với dung dịch Na2S tạo muối sunfua kết tủa. + Axit mạnh hơn axit H2S khi đó phản ứng sinh ra khí H2S + Chất oxi hóa có thể tác dụng với S 2 làm tăng số oxi hóa của lưu huỳnh. Như vậy đáp án A: Loại BaCl2; đáp án B: Loại K2S và đáp án D: Loại KCl.
Chemnote Sau khi viết phương trình phân tử ta sẽ viết được phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn. Khi viết phương trình ion từ phương trình phân tử các chất không tan, khí, nước, kết tủa, kim loại thì giữ nguyên đem xuống (nhớ phải viết theo hệ số cân bằng). Còn các chất còn lại viết dưới dạng ion điện li. Việc viết phương trình ion thu gọn là ta đơn giản phương trình phân tử bằng cách chỉ ra bản chất phản ứng. Ví dụ 1. MgCl2 + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2AgCl Phương trình ion thu gọn: 2Ag+ + 2Cl- 2AgCl đơn giản hệ số : Ag+ + Cl- AgCl Ví dụ 2. 3Cu+8HNO3 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O Phương trình ion thu gọn: 3Cu+8H++2NO 3Cu2++2NO+4H2O
Câu 6. Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O C. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 KNO3 + H2O
Lời giải: Chọn đáp án D. Phản ứng giả thiết cho có phương trình ion thu gọn: H OH H2 O Fe OH 2 Đáp án A: 2OH Fe2
Đáp án B: OH HCO3 CO32 H2 O Đáp án C: OH NH4 NH3 H2 O Câu 7. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3 OH CO32 H2 O A. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O B. Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O C. 2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O D. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Ví dụ 3. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Phương trình ion thu gọn: CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O
Lời giải: Chọn đáp án C. Đáp án A: HCO3 H CO2 H 2 O
Ví dụ 4. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Phương trình ion thu gọn: Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Nhận xét: Trong phương trình ion rút gọn của đề bài không có chất khí (loại
Lovebook.vn
Đáp án B, D: Ca 2 2HCO3 2OH CaCO3 CO32 2H2 O A) và không có kết tủa (loại B và D) từ đó ta dễ dàng chọn được C là đáp án. Câu 8. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. 6
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Chemnote Các muối như NaHSO4 và KHSO4 đóng vai trò và có các tính chất như axit H2SO4 Làm đỏ quỳ tím Tác dụng với kim loại sinh khí H2 Tác dụng bazo, oxit bazo Tác dụng với muối Tham gia và tạo môi trường axit cho một số phản ứng
Trần Phương Duy
Lời giải: Chọn đáp án B. Các phản ứng xảy ra:
Ba HCO3 2 2HNO3 Ba NO3 2 2CO 2 2H 2 O
Ba HCO3 2 Ca OH 2 BaCO3 CaCO 3 2H 2 O
Ba HCO3 2 2KHSO 4 BaSO 4 K 2SO 4 2CO 2 2H 2 O Ba HCO3 2 Na 2 SO 4 BaSO 4 2NaHCO 3
Để nhanh chóng chọn được đáp án đúng ta có thể loại đáp án như sau: A và C: NaCl không thể phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu nên không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. D: Mg(NO3)2 không thể xảy ra phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu. Câu 9. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Lời giải: Chọn đáp án A. Phương trình ion rút gọn chung: Ba 2 SO42 BaSO4 Phương trình ion rút gọn của các phản ứng còn lại: (4) BaSO3 2H SO42 BaSO4 SO2 H2 O (5) NH4 SO42 Ba 2 OH BaSO4 NH3 H 2 O Chemnote Một số chất như Al, Zn, Cr... có khả năng tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng không phải là chất lưỡng tính. Chúng là kim loại. Chú ý: không có đơn chất lưỡng tính
Câu 10. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Lời giải: Chọn đáp án B. Các chất thỏa mãn là: Al, Al 2 O3 , Zn OH 2 , NaHS, NH 4 2 CO3 3 AlCl 3 H 2 Al 3HCl 2 AlCl 3 3H 2 O Al 2 O3 6HCl 2 3 2NaAlO 2 H 2 O Al 2 O3 2NaOH Al NaOH H O NaAlO 2 H 2 2 2 Zn OH 2HCl ZnCl 2 2H 2 O NaHS HCl NaCl H 2 O 2 Na 2 ZnO 2 2H 2 O NaHS NaOH Na 2 S H 2 O Zn OH 2 2NaOH NH 4 CO3 2HCl 2NH 4 Cl CO 2 H 2 O 2 Na 2 CO3 2NH 3 2H 2 O NH 4 2 CO3 2NaOH
Câu 11. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2 C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Lời giải: Chọn đáp án A. Lovebook.vn
7
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Các phương trình phản ứng xảy ra: X + Y: 2NaHSO4 Na 2CO3 2Na 2SO4 CO2 H2 O BaCO3 2NaHSO3 Y + Z: Na 2CO3 Ba HSO3 2
BaSO4 2SO2 Na 2SO4 2H 2 O X + Z: 2NaHSO4 Ba HSO3 2
Chemnote Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận proton H+. Trong các bài toán định lượng ta thường coi quá trình phân li (*) là diễn ra hoàn toàn để tiện cho tính toán. Do đó, quá trình phân li của H2SO4 có thể viết như sau: Vì thế nếu không nói gì thêm ta coi H2SO4 phân li hoàn toàn cả hai nấc.
Chemnote Các chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là chất mà dung dịch của nó có tính kiềm (bazơ) với pH > 7 mà chính xác hơn là pH≥8.
Câu 12. Cho biết ion hay chất nào trong số các ion và chất sau là chất lưỡng tính: HCO3 , H2 O, HSO4 , HS , NH4 A. HCO3 ,HSO4 ,HS .
B. HCO3 , NH 4 , H 2 O.
C. H2O, HSO4 , NH 4 .
D. HCO3 , H 2 O, HS .
Lời giải: Chọn đáp án D. HCO 3 H 2 O CO 32 H 3 O+ HCO 3 H 2 CO3 OH HCO 3 H 2 O H2O H OH H2O H 3 O+ H 2 O H HS H 2 O H 2 S OH HS S 2 H 3 O+ HS H 2 O Câu 13. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4, C6H5ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm hóa xanh quỳ tím? A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Lời giải: Chọn đáp án B. Các chất thỏa mãn là: CH3COONa, K 2S, Na 2SO3 , Na 2CO3 , NH3 , C6 H5 ONa . Có thể viết các phương trình thủy phân trong nước để quan sát rõ hơn: CH 3 COO H 2 O
CH 3 COOH OH
S2 H 2O
HS OH
SO32 H 2 O
HSO3 OH
Fe 3 H 2 O
Fe OH H
NH 4 H 2 O
NH 3 H 3 O
CO32 H 2 O
HCO3 OH
NH 3 H 2 O
NH 4 OH
Cu 2 H 2 O
Cu OH H
C6 H 5 O H 2 O
2
C6 H 5 OH OH
Dung dịch Na2SO4 không có phản ứng thủy phân trong nước. Câu 14. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào lượng dư các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3, ZnCl2. Có bao nhiêu phản ứng tạo kết tủa? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Lời giải: Chọn đáp án B. Các phương trình phản ứng tạo kết tủa: CuCl 2 Na 2 S CuS 2NaCl
FeSO4 Na 2S FeS Na 2SO 4
2FeCl 3 Na 2S 2FeCl 2 2NaCl S
ZnCl 2 Na 2S ZnS 2NaCl
Câu 15. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Thấy có bọt khí thoát ra B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3. C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra. Lovebook.vn
8
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy D. Cả B và C đều đúng.
Lời giải: Chọn đáp án A. Vì cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl nên CO32 H . Do đó có ngay phản ứng giải phóng bọt khí CO32 2H CO2 H 2 O .
Câu 16. Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm quì tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là: A. BaCl2, CuSO4 B. CuCl2; Na2CO3 C. Ca(NO3)2, K2CO3 D. Ba(NO3)2, NaAlO2
Lời giải: Chọn đáp án C. Vì dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nên dung dịch X có pH 7. Do đó ta loại B. Y làm quỳ tím hóa xanh nên dung dịch Y có tính kiềm, khi đó ta loại A. Cu2 H 2 O
Cu OH H
CO32 H 2 O
H Al OH 4 OH hay AlO2 H 2 O
AlO2 3H 2 O
HCO3 OH HAlO2 OH
Mà khi trộn hai dung dịch X và Y với nhau ta thu được kết tủa nên đáp án đúng chỉ có thể là C. Ca(NO3 )2 K 2CO3 CaCO3 2KNO3
Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục, nhỏ tiếp HCl thì dung dịch trong trở lại. X là A. Al2(SO4)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. MgCl2
Lời giải: Chọn đáp án A. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục nên phản ứng tạo ra hidroxit không tan. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại nên hidroxit thỏa mãn là hidroxit lưỡng tính, căn cứ các đáp án ta có Al2(SO4)3 thỏa mãn. Các quá trình diễn ra như sau Al 3 3OH Al OH 3
AlO2 H H 2 O Al OH 3
Al OH 3 OH AlO 2 2H 2 O
Al OH 3 3H Al 3 3H 2 O
Câu 18. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2, KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4. A. 5 B. 9 C. 7 D. 8
Lời giải: Chọn đáp án B. Na 2CO3 , NaHCO3 , Al 2 O3 ,Zn,Ca HCO3 2 ,Ba OH 2 , NaOH,Pb NO3 2 ,Fe OH 2 là các chất thỏa mãn. Na H SO24 NaHSO4 phân li trong dung dịch: NaHSO4
Do đó, có các phương trình phản ứng: 2H CO32 CO 2 H 2 O H HCO3 CO 2 H 2 O
Al 2 O3 3H 2 Al 3 3H 2 O
Zn 2H Zn 2 H 2
OH H H2O
Pb 2 SO 24 PbSO 4 Lovebook.vn
9
Fe OH 2 2H Fe 2 2H 2 O The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3. (2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2. (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải: Chọn đáp án C. 2Al OH 3 3CO2 3Na 2SO4 (1): 3Na 2CO3 Al 2 SO4 3 3H 2 O (2), (3): 3Fe2 4H NO3 3Fe3 NO 2H 2 O (5): HCO3 H CO2 H 2 O Câu 20. CH3COOH điện li theo cân bằng sau:CH3COOH Chemnote Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n0). α Với phương trình điện li của chất điện li yếu (sử dụng mũi tên thuận nghịch) thì giá trị α càng lớn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Độ điện li α còn tăng khi pha loãng dung dịch (Đây là nguyên nhân của việc phân chia chất điện li mạnh hay yếu chỉ mang tính chất tương đối)
CH3COO H
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào? A. Thêm vài giọt dung dịch HCl. B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH. C. Thêm vài giọt CH3COONa D. Cả A và B.
Lời giải: Chọn đáp án B. Đáp án A: Thêm vài giọt dung dịch HCl sẽ làm tăng nồng độ H+, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+, tức là chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOH sẽ giảm. Đáp án B: Thêm vài giọt làm giảm nồng độ H+ do H OH H2 O nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H + , tức là chiều thuận. Khi đó độ điện li của CH3COOH tăng. Đáp án C: Khi thêm vài giọt dung dịch CH3COONa sẽ làm tăng nồng độ của CH3COO- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CH3COOtức là chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOHsẽ giảm. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 3) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 5) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3 6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Lời giải: Chọn đáp án D. Các thí nghiệm thu được kết tủa là 2, 3, 5, 6. CuS H 2SO4 2) CuSO4 H2S
3 NH 4 2 SO4 2Al OH 3 3) Al 2 SO4 3 6NH3 6H2 O Ca HCO3 2 4) 2CO2 Ca OH 2 Na 2CO3 H2SiO3 5) CO2 H2 O Na 2SiO3
Lovebook.vn
10
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy 2 Al OH 3 3BaSO 4 3Ba OH 2 Al 2 SO4 3 6) Ba AlO2 2 4H 2 O Ba OH 2 2 Al OH 3
Câu 22. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Na2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 có chứa H2SO4 loãng. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí H2S vào dung dịch Ca(OH)2 với n H S =n Ca OH . 2
2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Lời giải: Chọn đáp án C. Các thí nghiệm thu được kết tủa: (1), (2), (3) và (6). Các phương trình phản ứng: (1) Na 2S FeSO4 FeS Na 2SO4 (2) 5H2S 2KMnO4 3H2SO4 5S K 2SO4 2MnSO4 8H2 O (3) 2CO2 2H2 O Na 2SiO3 2NaHCO3 H2SiO3 CaS 2H 2 O (4) H2S Ca OH 2
Tuy nhiên các bạn cần lưu ý muối CaS là muối tan. Al OH 3 NaCl NaAlO2 HCl H 2 O (5) AlCl 3 3H 2 O Al OH 3 3HCl
(6) 2NaOH 2AgNO3 2NaNO3 Ag 2 O H 2 O Các bạn lưu ý [AgOH] không bền nên có sự phân hủy thành Ag2O và H2O III. Hệ thống bài tập củng cố.
Câu 1. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện ly mạnh?
D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4 Câu 5. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện ly mạnh
A. HI, H2SO4, KNO3
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.
B. HNO3, MgCO3, HF C. HCl, KOH, HCOOH D. NaCl, H2S, (NH4)2SO4
C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 6. Dãy gồm các chất điện ly yếu là A. CH3COONa, HBr, HCN.
Câu 2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện ly hay điện ly yếu
B. HClO, NaCl, CH3COONa. C. HBrO, HCN, Mg(OH)2.
A. CaCO3, HCl, CH3COONa
D. H2S, HClO4, HCN. Câu 7. Chọn phát biểu đúng về sự điện ly
B. Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO
A. là phản ứng oxi-khử B. là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm
D. AlCl3, NH4NO3, CuSO4 Câu 3. Chất tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện là A. NaCl B. Glucozo.
C. là phản ứng trao đổi ion D. là sự phân ly các chất điện ly thành ion dương và ion âm Câu 8. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
C. C2H5OH D. C3H5(OH)3 Câu 4. Dãy gồm những chất điện ly mạnh là A. KOH, HCN, Ca(NO3)2. B. CH3COONa, HCl, NaOH.
A. KCl rắn, khan. C. Nước biển.
C. NaCl, H2S, CH3COONa. Lovebook.vn
B. Nước sông, hồ, ao. D. KCl tan trong nước.
Câu 9. NaF trong trường hợp nào không dẫn điện ? 11
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
A. Dung dịch NaF
A. Fe(NO3)2.
B. NaF nóng chảy C. NaF rắn, khan
C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3. Câu 18. Công thức hóa học của chất mà khi điện ly tạo ra ion Ba2+ và NO3- là A. Ba(NO3)2. B. Ba(NO3)3.
D. Dung dịch hoà tan cùng số mol NaOH và HF. Câu 10. Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. NaI 0,002M C. NaI 0,001M
C. BaNO3. D. Ba(NO2)3. Câu 19. Cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol
B. NaI 0,010M D. NaI 0,100M
Câu 11. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
Cl–và d mol HCO 3 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. a + b = c + d
A. HF B. HI C. HCl D. HBr Câu 12. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện? A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (2), (3), (1), (4).
D. (2), (1), (3), (4).
B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b =- c - d D. 40a + 24b = 35,5c + 61d Câu 20. Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất nhận proton B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra H+ C. Axit là chất nhường proton
Câu 13. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá nào sau đây đúng? A. H = 0,010M.
B. H > NO .
C. H < 0,010M.
D. NO 2 >1M.
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–
2
Câu 21. Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius: 1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit 2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ
Câu 14. Trong số các chất sau: HNO2, C6H12O6 (fructozơ), CH3COOH, SO2, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, NaClO, CH4, NaOH, C2H5OH, C6H5NH3Cl, Cl2, H2S. Số chất điện ly là
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit 4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 15. Cho dãy các chất sau: HClO, H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, NH3, CH3OH, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. Số chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu lần lượt là A. 4 ; 4. B. 5 ; 4.
A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4 Câu 22. Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit? A. NH3 C. C2H5OH
C. 4 ; 6. D. 6 ; 4. Câu 16. Cho các nhận định sau:
B. 2.
C. 3.
A. HCl
B. NaCl
C. LiOH
D. KOH
Câu 24. Cho các phản ứng : (1): Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2 ZnO + H2O;
Na2ZnO2 + 2H2O; (3): Zn(OH)2 + 2NaOH
Zn(OH)2 + 2NaCl. (4): ZnCl2 + 2NaOH Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là A. (1) và (3).
D. 4.
B. (2) và (4)
C. (1) và (4). D. (2) và (3) Câu 25. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
Câu 17. Công thức hóa học của chất mà khi điện ly tạo ra ion Fe3+ và NO3- là Lovebook.vn
B. KOH D. CH3COOH
Câu 23. Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
(a) Sự điện ly của chất điện ly yếu là thuận nghịch. (b) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện ly được trong nước. (c) Chất điện ly phân ly thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy. (d) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện ly. Số nhận định đúng là: A. 1.
B. Fe(NO3)3.
12
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
(3) HNO3 + BaO (4) BaCl2 + Na2SO4. Số phản ứng thuộc loại pứ axit – bazơ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
Câu 36. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ?
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2 Câu 26. Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi A. cho một electron C. cho một proton
A. HCl + H2O H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. C. NH3 + H2O NH4+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O Câu 37. Trong cân bằng:
B. nhận một electron D. Nhận một proton
Câu 27. Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton
D. Nhận một proton
HPO24 H2 O
Câu 28. Theo Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit? A. HCl
B. HS–
Theo Bronstet thì cặp nào sau đây là axit?
C. HCO 3 D. NH3.
Câu 29.Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau: 1. HCO 3
2. K2CO3
3. H2O
5. HPO 24
6. Al2O3
7. NH4Cl
4. Mg(OH)2
B. 4,5,6
C. H2O và H3O+.
D. H2O và PO 34
NH 4 HS – .
Theo Bronstet, 2 axit là
C. 1,3,5,6 D. 2,4,6,7
A. H2SO4, Na+, HCOOB. HCl, NH 4 , HSO4 – C. H2S , H3O , HPO
B. HPO 24 và H3O+
H 2S NH3
Câu 30. Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted
+
A. HPO 24 và PO 34 Câu 38. Trong phản ứng:
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là: A. 1,2,3
PO34 H3 O .
A. H2S và HS–
B. H2S và NH 4
C. NH3 và NH 4
D. NH3 và HS–.
Câu 39. Trong cân bằng:
2 3
CO32 H3 O .
HCO3 H2 O
Theo Bronsted, cặp nào sau đây đều là axit?
D. HNO3, Mg2+, NH3 Câu 31. Có bao nhiêu ion chỉ có tính bazơ trong các ion: Na+, Cl–, CO 32 , HCO 3 , CH3COO–, NH 4 , S2–?
A. HCO 3 và CO 32
B. HCO3– và H3O+
C. H2O và H3O+
D. CO 32 và H2O
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung
Câu 40. Xét cân bằng điện ly:
tính?
Theo thuyết Bronstet, các chất tham gia trong phản ứng có vai trò như thế nào?
A. NH , Cl , H2O
B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl–, Na+
D. Cl–, Na+, NH 4 , H2O
4
–
A. NH3 là axit, H2O là bazơ B. NH3 là axit, H2O lưỡng tính
Câu 33. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:
C. NH3 là bazơ, H2O là axit D. NH3 là bazơ, H2O lưỡng tính
A. axit tác dụng với bazơ B. oxit axit tác dụng với bazơ C. có sự nhường, nhận proton
Câu 41. Trong cân bằng:
2HCO3
D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác
A. một axit B. một bazơ C. một axit và một bazơ
B. H2SO4 + BaCl2. D. HNO3 + Cu(OH)2.
D. không là axit, không là bazơ Câu 42. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit?
Câu 35. Xét các phản ứng: (1) NaOH + HCl (2) H2SO4 + KOH Lovebook.vn
H 2CO3 CO32 .
Theo thuyết Bronstet, ion HCO 3 có vai trò là:
Câu 34. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ? A. HCl + KOH. C. H2SO4 + CaO.
NH 4 OH – .
NH3 H 2 O
13
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
A. HCl + H2O
Trần Phương Duy
Cho dãy các chất: Al, Zn, Cr, ZnO, CrO3, NaHCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, CH3COONa, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Zn(OH)2, Cr(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3.
H3O + Cl . +
–
B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O +CO2. C. NH3 + H2O NH4+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O Câu 43. Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
Câu 51. Số chất có tính lưỡng tính là A. 8. B. 9. C. 10. D. 6. Câu 52. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl (coi các điều kiện có đủ) là
A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3. B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4. C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4. D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4.
A. 8.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 45.Theo Bronsted những chất hay dãy có tính axit là
Na2HPO3; Na2HPO4; NaH2PO2; NaH2PO3; NaH2PO4; CH3COONa. Số muối axit trong dãy trên là:
B. Na2SO4. B. Mg(OH)2, AlO 2 .
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 55. Vai trò của nước trong quá trình điện ly là
D. HCO3-, Al2O3, CH3COONH4. Câu 46. Theo Bronsted những chất hay dãy có tính bazơ
A. Nước là dung môi hoà tan các chất B. Nước là dung môi phân cực
A. HSO4-, NH4Cl, Al3+. B. Mg(OH)2, AlO 2 , Na2CO3.
C. Nước là môi trường trao đổi ion D. Cả 3 ý trên
C. Na2SO4. D. HCO3-, Al2O3, CH3COONH4.
Câu 56. Cho dãy các chất: NaHCO3, AlCl3, CrO3, KHSO4, NH3, NH4NO3, K2SO3, Zn(OH)2. Trong dãy trên có (xét theo Bronstet): (a) 1 chất có tính bazơ. (b) 2 chất có tính lưỡng tính.
Câu 47. Theo Bronsted những chất hay dãy có tính trung tính là A. HSO4-, NH4Cl, Al3+. B. Mg(OH)2, AlO 2 , Na2CO3. C. Na2SO4. D. HCO3-, Al2O3, CH3COONH4. Câu 48. Theo Areniut, hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ? A. Zn(OH)2.
B. Pb(OH)2.
C. Al(OH)3.
D. Tất cả.
(c) 3 chất là muối axit. (d) 4 chất có tính axit. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3.
C. 8.
A. pH = - log [H+]
A. 0
D.
Câu 60. Dung dịch nào sau đây có tính axit lớn nhất A. pH=12 B. pH=2
D. 10.
C. [H+] = 0,012 D. α = 1 Câu 61. Phát biều không đúng là
Dùng dữ kiện dưới đây để trả lời Câu 51. và Câu 52. Lovebook.vn
C. 7
A. [H+].[OH-] =1 B. [H+]+[OH-] = 0 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+].[OH-] = 10-7
,
Theo Bronstet, số chất và ion có tính bazơ trong dãy là: C. 9.
B. 14
Câu 59. Chọn biểu thức đúng 2
C2H5NH2, H2NCH2NH2, F , NO 2 , ClO 4 , CO 32 , PO 34 B. 8.
B. pH = log [H+]
C. pH =10 log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 58. Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:
D. 9.
Câu 50. Cho chất và ion: C2H5OH, C3H5(OH)3, S
D. 4.
Câu 57. Công thức tính pH dung dịch là
Câu 49. Cho các chất: HF, HCl, HBr, HI, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, HNO3, H2SO4, H3PO4. Theo Bronstet, số axit mạnh trong dãy trên là
A. 7.
D. 11.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 1. Câu 54. Cho các muối sau: NaHS; NaHCO3; NaHSO4;
A. HSO4-, NH4Cl, Al3+.
B. 7.
C. 10.
Câu 53. Cho các chất: CO, NO, Cr2O3, SiO2, N2O5, SO3, Cl2O7, NaF, KClO, NaNO2, KClO3, Na3PO4. Số chất trung tính trong dãy trên là:
Câu 44. Cho dãy: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit là
A. 6.
B. 9.
14
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
A. Môi trường kiềm có pH < 7.
A. Dung dịch NaCl.
B. Môi trường kiềm có pH > 7. C. Môi trường trung tính có pH = 7.
C. Dung dịch Al2(SO4)3. D. Dung dịch CH3COONa. Câu 70. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH bé nhất ? A. KCl. B. NH4NO3.
D. Môi trường axit có pH < 7. Câu 62. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion
C. NaNO3. D. K2CO3. Câu 71. Trong dãy: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, số dung dịch có pH > 7 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF? A. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF B. H2 + F2 2HF C. NaHF2 NaF + HF
Câu 72. Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Số dung dịch có pH = 7 là:
D. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + HF Câu 63. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 73. Trong các dung dịch: KH2PO2, C6H5NH3Cl, NaHCO3, K2HPO3, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, MgCl2, Na2CO3. Số dung dịch có pH < 7 là
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ hoá xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ hoá đỏ. Câu 64. Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 74. Có các dung dịch sau: C6H5ONa, NaOH, CH3COONa có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH
thủy phân ? A. Na2CO3, NaCl, NaNO3.
tương ứng là x, y, z. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần các giá trị x, y, z là
B. CuCl2, CH3COONa, KNO3. C. CuCl2, CH3COONa, NH4Cl. D. Na2SO4, KNO3, AlCl3. Câu 65. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
A. x < y < z C. y < z < x
A. Na2CO3, HF, KHSO4, H2SO4. B. H2SO4, HF, KHSO4, Na2CO3.
B. 3, 5, 6. D. 2, 4, 6.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 66. Trong dãy dung dịch: K2CO3, KCl, HCOONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Số dung dịch có pH > 7?
Câu 76. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c ; dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 67. Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau 1. HCO 3 . 2. K2CO3.
3. H2O.
5. HPO 24 . 6. Al2O3.
7. NH4Cl. 8. HSO 3
4. NaOH.
A. d < c < a < b. C. a < b < c < d.
Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là : A. 1, 2, 3.
B. 4, 5,6.
C. 1, 3, 5, 6, 8.
D. 2, 4, 6,7.
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).
Br-, NO 3 , C6H5O-, NH 4 , CH3COO-, SO 24 ? B. 2.
C. 3.
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 78. Dung dịch nào dưới đây có pH = 7
D. 4.
A. K2S.
Câu 69. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH lớn nhất ? Lovebook.vn
B. c < a < d < b. D. b < a < c < d.
Câu 77. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các
Câu 68. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba 2+, A. 1.
B. x < z < y D. z < x < y
Câu 75. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol theo chiều tăng dần pH là:
1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COONa. 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl. 7.NaBr. 8. K2S. Chọn phương án trong đó dung dịch có pH < 7 ? A. 1, 2, 3. C. 6, 7, 8.
B. Dung dịch NH4Cl.
15
B. CuCl2. C. KClO4. D. HNO3.
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Câu 79. Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là:
A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4 Cu + FeSO4. C. H2 + Cl2 2HCl.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 80. Trong phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể
D. NaOH + HCl NaCl + H2O. Câu 89. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion? A. AgNO3 + NaCl. B. Pb(OH)2 +NaOH.
phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây A. Fe3+, HSO 4 , Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+.
C. BaCl2 + H2SO4. D. Al + CuSO4. Câu 90. Cho các cặp chất sau: (1) K2CO3 và BaCl2; (2)
C. H2PO 4 , K+, SO 24 . D. Fe2+, Cl-, Al3+. Câu 81. Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion
Ba(HCO3)2 và Na2CO3; (3) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (4) Ba(NO3)2 và CaCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A. (1), (2). B. (1), (2), (3).
A. Ba2+, OH-, Na+, SO 24 . B. K+, Cl-, OH-, Ca2+. C. Ag+, NO 3 , Cl-, H+ D. A và C đúng.
C. (1), (3). D. (1), (3), (4). Câu 91. Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
Câu 82. Ion H khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có +
khí bay ra ? A. CH3COO-
B. CO 32
A. Na+, Ca2+, CO 32 , NO 3 .
C. SO 24
D. OH-
B. K+, Ag+, OH-, NO 3 .
Câu 83. Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa? A. Ba2+ Câu 84.
B. Cu2+
C. K+
C. Mg2+, Ba2+, NO 3 , Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO 3 .
D. Na+
Câu 92. Phương trình ion thu gọn
Cho các dung dịch: HCl, Na2SO4, KOH,
Cu2 2OH Cu OH 2
NaHCO3 . Số chất tác dụng được với Ba(OH)2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
tương ứng với phản ứng nào sau đây? A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2
Câu 85. Cho các chất : HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch Na2S là A. 1 C. 2
B. CuSO4 + Ba(OH)2
B. 3 D. 4
C. CuCO3 + KOH D. CuSO4 + H2S
Câu 86. Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
Câu 93. Phương trình phản ứng
Ba H 2 PO4 2 H 2SO4 BaSO4 2H3 PO4
A. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + H2O
tương ứng với phương trình ion thu gọn nào sau đây?
B. Pb(CH3COO)2 + H2SO4 PbSO4 + CH3COOH.
BaSO4 A. Ba 2 SO24
C. PbS + H2O2 PbSO4 + H2O
BaSO4 2H3 PO4 B. Ba 2 2H2 PO4 2H SO24
D. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + NaNO3
H3 PO4 C. H 2 PO4 H
Câu 87. Cho các cặp chất sau: (I) Na2CO3 và BaCl2; (II) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (III) Ba(HCO3)2 và K2CO3; (IV) BaCl2 và MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A. (I), (II), (III).
B. (I).
C. (I), (II), (III), (IV).
D. (I), (II).
BaSO4 H3 PO4 D. Ba 2 SO24 3H PO34 Câu 94. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch ? A. CH3COOK và BaCl2. B. CaF2 và H2SO4. C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. CaCl2 và Na2SO4.
Câu 88. Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion? Lovebook.vn
Câu 95. Để tinh chế dung dịch KCl có lẫn ZnCl2 ta có thể dùng chất nào dưới đây ? 16
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
A. Cho KOH vừa đủ.
Trần Phương Duy
B. Cho KOH dư.
Câu 104. Cho các chất rắn sau : CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Dãy chất có thể tan hết trong dung dịch KOH dư là :
C. Cho NaOH vừa đủ. D. Cho NaOH dư. Câu 96. Có 3 dung dịch không màu: Ba(OH)2, BaCl2, K2S chỉ dùng một thuốc thử nào sau để nhận biết ? A. Pb(NO3)2. B. Na2SO4. C. Phenolphtalein.
A. Al, Zn, Cu. B. Al2O3, ZnO, CuO. C. Fe, Pb(OH)2, Al2O3. D. Al, Zn, Al2O3, ZnO, Pb(OH)2.
D. K2CO3.
Câu 97. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ? A. CuSO4 + KI
B. CuSO4 + K2SO3
C. Na2CO3 + CaCl2
D. CuSO4 + BaCl2
Câu 105. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
Câu 98. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
A. Na+; Ca2+; Fe2+; NO 3 ; Cl-
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. Na+, Cu2+; Cl-; OH-; NO 3
Câu 106. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. FeCl2 + Al(NO3)3 B. K2SO4 + (NH4)2CO3
C. Na+; Al3+; CO 32 ; HCO 3 ; OHD. Fe2+; Mg2+; OH-; Zn2+; NO 3
C. Na2S + Ba(OH)2
Na 2SO4 ? Câu 99. Cho PTHH: FeSO4 ?
Câu 107. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
Các chất thích hợp lần lượt là A. NaOH và Fe(OH)2 B. NaOH và Fe(OH)3
A. Ca2+, NH 4 , Cl-, OH-
C. KOH và Fe(OH)3 D. KOH và Fe(OH)2 Câu 100. Trong các cặp chất nào sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3.
B. Cu2+, Al3+, OH-, NO 3 C. Ag+, Ba2+, Br-, PO 34
B. HNO3 và NaHCO3.
D. NH 4 , Mg2+, Cl-, NO 3
C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Câu 101. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3
D. ZnCl2 + AgNO3
Câu 108. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH-, NO 3
B. CuCl2 + AgNO3
C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2 Câu 102. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
B. CO 32 , HSO4-, Na+, Ca2+ C. Ag+, Na+, F-, NO 3 D. HCO 3 , Cl-, Na+, H+ Câu 109. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịchH2SO4. C. Dung dịchBa(OH)2. D. Dung dịchAgNO3. Câu 103. Các chất nào trong dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung
A. Na+, Mg2+, NO 3 , SO 24
dịch axit mạnh ? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.
C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO 4
B. Cu2+, Fe3+, SO 24 , ClD. K+, SO 24 , OH-, PO 34
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.
Câu 110.
D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
Lovebook.vn
Dung dịch A có chứa đồng thời:
K , Ag , Fe , Ba 2 . Biết A chỉ chứa một anion, đó là:
A. Cl
17
2
B. SO 24
C. CO32
D. NO3
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Câu 111. Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion OH
Câu 117. Dung dịch nước chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn A và B vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. Cu2 , HCO3 , Fe 2 B. Cu2 , Mg 2 , Al 3 , HSO4 C. Cu2 , Fe2 , Zn 2 , Al 3
B. KOH, FeCl 3
C. K 2CO3 , Ba(NO3 )2
D. Na 2CO3 , KNO3
Câu 118. Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các lọ trên?
D. NO3 , Cl , K Câu 112. Phương trình ion thu gọn:
H OH
A. KOH, K 2SO4
H2O
A. NaOH
biểu diễn bản chất PƯHH nào sau đây?
B. H2SO4
B. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O
C. Ba(OH)2 D. AgNO3 Câu 119. Có 4 dung dịch riêng biệt: BaCl 2 , NaNO3
C. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
Na 2SO4 , Na 2 CO 3 , Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận được
A. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
D. H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O
A. 4 chất C. 2 chất
Câu 113. Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion
Câu 120. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể pbiệt được mấy dung dịch trong các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH
trên bao gồm: Na ,Mg 2 , Ba 2 , Pb2 , SO24 , CO32 ,
Cl , NO3 . Đó là bốn dung dịch:
A. 1 Câu 121.
A. BaCl 2 , MgSO4 ,Na 2CO3 ,Pb(NO3 )2 B. BaCO3 , MgSO4 , NaCl, Pb(NO3 )2
B. 2 C. 3 D. 4 Dung dịch X có chứa các ion:
Na , Ba 2 , Ca 2 , Mg 2 , H , Cl . Muốn tách được nhiều
C. BaCO3 , Mg(NO3 )2 , NaCl, PbSO4
cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào
D. Mg(NO3 )2 , Na 2CO3 , PbCl 2 , BaSO4
dung dịch, ta có thể cho X tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 114. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn? (1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2 A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5)
A. K 2CO3 vừa đủ.
B. Na2CO3 vừa đủ.
C. NaOH vừa đủ. D. Na2SO4 vừa đủ. Câu 122. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH4Cl, Na 2SO4 , (NH 4 )2 SO4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. (2), (4) D. (4), (5), (6) Câu 115. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 123. Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 đựng
dung dịch NaOH? A. Na2CO3, CuSO4, HCl
trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch trên là: A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri dư.
B. MgCl2, SO2, NaHCO3 C. H2SO4, FeCl3, KOH
C. Đá phấn (CaCO3)
D. CO2, NaCl, Cl2 Câu 116. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn A và B vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. KOH, K 2SO4
B. KOH, FeCl 3
C. K 2CO3 , Ba(NO3 )2
D. Na 2CO3 , KNO3
Lovebook.vn
B. 3 chất D. 1 chất
D. Quỳ tím.
Câu 124. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion. Các loại ion trong cả 4 dung
dịch
gồm: Ba 2 , Mg 2 , Pb2 , Na , SO24 , Cl
, CO32 , NO3 Trong bốn dung dịch đó, chắc chắn có ? A. NaNO3. C. Ba(NO3)2. 18
B. Mg(NO3)2. D. Pb(NO3)2. The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Câu 125. Cho các nhóm ion sau:
Câu 128. Cho phản ứng giữa 2 chất (trong dung dịch): (1) CaCl2 + Na2CO3; 1 Cl , Na , Pb , Fe . 2 SO , K , Cu , Al . 3 NO3 , Ag , Ba 2 , Cr 3 . 4 CO32 , NH 4 , Na , Zn 2 . (2) Ca(OH)2 + (NH4)2CO3; (3) Ca(HCO3)2 + NaOHdư; 5 S2 , K , Ba 2 , Cd2 . 6 PO34 , NH 4 , Na , H . (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3; 7 HSO3 , Mg 2 , Sr 2 , Ba 2 . 8 H 2 PO4 , Ag , Ca 2 , Ba 2 . (5) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2; Số nhóm ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là (6) Ca(HCO3)2 dư + NaOH; A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: Câu 126. NaHSO4 tác dụng được với tất cả các chất có Ca 2 CO32 CaCO3 là trong nhóm nào sau đây? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. A. NaNO3, AlCl3, BaCl2, KOH. Câu 129. Cho các phản ứng sau: B. BaCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, KCl. (a) ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S C. NaHCO3, BaCl2, Na2S, Na2CO3. (c) NaHSO4 + NaHS Na2SO4 + H2S D. Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, NaNO3. (d) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S Câu 127. Trong các phản ứng sau: (e) H2SO4 (loãng) + K2S K2SO4 + H2S (1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (f) 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + H2S (3) NaOH + NaHCO3 (4) Fe(OH)2 + HCl (b) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3+3H2S + 6NaCl (5) Mg(OH)2 + HNO3 (6) Ba(OH)2 + HNO3 Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: S2 2H H 2S là H OH H2O A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
2
3
2 4
2
3
IV. Hướng dẫn giải.
BẢNG TRA ĐÁP ÁN Câu Đ.án Câu Đ.án
Câu Đ.án
Câu Đ.án
Câu Đ.án
Câu Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
1
A
16
C
31
C
46
B
61
A
76
D
91
C
106
D
121
D
2
B
17
B
32
C
47
C
62
D
77
D
92
A
107
D
122
D
3
A
18
A
33
C
48
D
63
A
78
C
93
B
108
C
123
C
4
B
19
B
34
B
49
B
64
C
79
B
94
A
109
C
124
D
5
A
20
B
35
C
50
A
65
B
80
A
95
A
110
D
125
B
6
C
21
B
36
A
51
D
66
C
81
D
96
A
111
D
126
C
7
D
22
D
37
B
52
D
67
C
82
B
97
A
112
D
127
A
8
A
23
A
38
B
53
D
68
B
83
B
98
A
113
A
128
A
9
C
24
A
39
B
54
A
69
D
84
C
99
A
114
C
129
A
10
D
25
C
40
C
55
D
70
B
85
C
100
C
115
B
11
A
26
C
41
C
56
B
71
C
86
C
101
C
116
B
12
C
27
D
42
C
57
A
72
A
87
A
102
C
117
C
13
C
28
A
43
B
58
B
73
A
88
D
103
B
118
C
14
B
29
C
44
B
59
C
74
D
89
D
104
D
119
A
15
A
30
B
45
A
60
C
75
C
90
B
105
B
120
D
Lovebook.vn
19
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A. B. C. D. HI, H2SO4 là các axit mạnh, KNO3 là muối tan nên sẽ điện li hoàn toàn. HI H I ;
Sự điện phân: là sự phân li chất thành các chất khác nhau dưới tác dụng của dòng điện một chiều. Phản ứng trao đổi ion: phản ứng có sự trao đổi ion trong dung dịch chất điện li thỏa mãn một hay một số điều kiện phản ứng 2
H 2SO4 2H SO 42
KNO3 K NO3
Câu 8. Chọn đáp án A. B. C. D. KCl rắn khan không thể điện li được do không có tác
Ở các đáp án còn lại có MgCO3 là muối không tan, HCOOH là axit hữu cơ phân li thuận nghịch. Với H2SO4 nếu không nói gì thêm ta coi như điện li hoàn toàn cả hai nấc.Trên thực tế H2SO4 chỉ phân li hoàn toàn ở nấc thứ nhất còn nấc thứ hai phân li thuận nghịch như biểu diễn bên. H 2 SO4 H HSO
HSO4
nhân phân cực (ví dụ như nước) KCl tan trong nước sẽ dẫn điện được do sự phân ly KCl K Cl Các phân tử nước có sự phân cực rõ rệt thành 2 đầu dương và âm, đầu âm sẽ hút các ion
4
H SO42
K a 10 2
dương (K+) và đầu dương sẽ hút các ion âm (Cl-) ra khỏi cấu trúc.
Câu 2. Chọn đáp án A. B. C. D. Nhóm chất ở đáp án B lần lượt là cacbohidrat, ancol, axit cacboxylic; chỉ có axit cacboxylic điện ly yếu còn lại không điện ly được
CH3COOH
Nước biển, sông, hồ, ao có thể dẫn điện do trong thành phần có sự tồn tại của các ion âm và dương. Câu 9. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 10. Chọn đáp án A. B. C. D. Sự dẫn điện tốt hay không phụ thuộc vào số lượng ion trái dấu được phân li ra trong dung dịch. Với đáp án D. Trong 1 lít dung dịch NaI 0,100M chứa số lượng ion là 2.0,1.1.6,023.1023 = 1,2046.1023 (ion)
CH3COO H
Câu 3. Chọn đáp án A. B. C. D. NaCl tan trong nước tạo dung dịch muối ăn dẫn điện được do có thể phân li như sau NaCl Na Cl Câu 4. Chọn đáp án A. B. C. D. HCN, H2S, H3PO4 lần lượt là các axit yếu 1 nấc, 2 nấc và 3 nấc, chúng phân li không hoàn toàn ở từng nấc. Ví dụ như H3PO4 có khả năng phân li như sau
H 3 PO 4
H H 2 PO
H 2 PO 4
H HPO 42
HPO 24
H PO 34
Câu 11. Chọn đáp án A. B. C. D. HF là axit yếu nên điện li thuận nghịch
HF
4
Câu 12. Chọn đáp án A. B. C. D. Với nhận định ở câu 10 ta có thể dễ dàng có bảng Chất Chất Số ion trái dấu
ly không hoàn toàn thành ion như sau Mg(OH)
Mg OH
HNO2
2
0
CH3COOH
K2SO4
<2
(thuận nghịch)
3
H NO2
Do điện li thuận nghịch NO2 H 0,01M
Ở cấp THPT không xét quá sâu đến quá trình trên.
Câu 14. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 7. Chọn đáp án A. B. C. D. Cần chú ý đến các khái niệm hoặc dấu hiệu nhận biết của cá loại phản ứng hóa học, quá trình hóa học sau
Chất điện ly: HNO2; CH3COOH; KMnO4; HCOOH; NaClO; NaOH; C6H5NH3Cl; H2S Trong đó những chất được in màu xanh là những chất điện li mạnh. Chú ý trường hợp C6H5NH3Cl
Phản ứng oxi hóa khử: Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong phản ứng (bắt buộc phải có sự tăng, phải có sự giảm số oxi hóa) 2
C2H5OH
Câu 13. Chọn đáp án A. B. C. D.
Mg(OH) OH 2
NaCl
Số ion trái dấu
Câu 5. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 6. Chọn đáp án A. B. C. D. Mg(OH)2 là chất kết tủa nhưng vẫn có khả năng phân Mg(OH)2
H F
C6 H5 NH3Cl C6 H5 NH3 Cl
Tạo chất kết tủa, tạo chất bay hơi, tạo chất điện li yếu
Lovebook.vn
20
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy Để chứng tỏ một chất A có tính lưỡng tính (hay có tính chất lưỡng tính) ta viết phản ứng của chất đó với axit (thể hiện A có tính bazo) và với bazo (thể hiện A có tính axit)
Câu 15. Chọn đáp án A. B. C. D. Điện ly mạnh: H2SO4, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. Điện li yếu:HClO, H2S, H3PO4, CH3COOH, Trong câu này chúng ta cần chú ý đến NH3 nhất. Khi xét chất A có phải chất điện ly hay không, cần
(1): Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O
phải xét bản thân chất A có bị phân ly trong H2O hay không, chứ không phải đi xét một chất B khác (Do A tạo ra bằng một con đường nào đó) rồi kết luận A là chất điện li. Ví dụ, Na tan trong H2O tạo NaOH, và NaOH là chất
(3): Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O Câu 25. Chọn đáp án A. B. C. D. Một số hiđroxit lưỡng tính hay gặp là của Al, Zn, Pb AlO 2 H H 2 O bazo axit Al 3 3OH Al(OH) 3 Al(OH)4 H
điện ly. Nhưng kết luận Na là chất điện li lại là sai. Tương tự, NH3 tan trong H2O, có một phần NH4OH
CrO 2 H H 2 O bazo axit Cr 3 3OH Cr(OH) 3 Cr(OH)4 H
tạo ra, nó phân ly ngay thành NH 4 và OH như vậy
ZnO 22 2H bazo axit Zn 2 2OH Zn(OH) 2 2 Zn(OH)4 2H PbO 22 2H bazo axit Pb 2 2OH Pb(OH) 2 2 Pb(OH)4 2H
NH4OH là chất điện ly nhưng NH3 điện li là sai. Vậy Na, Na2O, SO2, SO3, NH3... không phải chất điện ly, nó phản ứng với H2O tạo ra chất điện ly. Câu 16. Chọn đáp án A. B. C. D. Nhận định b sai ở điểm sau Không chỉ hợp chất ion mà rất nhiều những hợp chất cộng hóa trị cũng có khả năng điện li. Ví dụ như HCl, CH3COOH, … Câu 17. Chọn đáp án A. B. C. D.
Areniut
Câu 26. Chọn đáp án A. B. C. D.
Bronsted
Fe(NO3 )3 Fe3 3NO3
Câu 18. Chọn đáp án A. B. C. D. Ba(NO3 )2 Ba 2 2NO3
Câu 19. Chọn đáp án A. B. C. D. Trong một dung dịch ta luôn có Tổng nđiện tích âm = Tổng nđiện tích dương Trong đó nđiện tích = nion điện tích ion (Lưu ý trên là nội dung định luật bảo toàn điện tích)
Dạng tồn tại
mol 2 mol 2 a Ca ; b Mg dd A mol – mol 2a 2b c d c Cl ; d HCO3
Câu 20. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 21. Chọn đáp án A. B. C. D. Hai nhận định 1, 2 sai; ta lấy ví dụ để phản chứng lại 1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là
Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton H+.
Các axit vô cơ, hữu cơ: HCl, H2SO4,(COOH)2 CH3COOH, … Các kim loại ở dạng hiđrat hóa (trừ Na+, K+, Ba2+; Ca2+) Al3+;Cu2+… Các ion: H+, NH4+, H3O+, RNH3+, HSO4-
Oxit và bazơ của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2...). Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành
H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 ...) Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ ( RCOONH4, R(COOH)x(NH2)y) Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách
ion H+( CO32 ,S2-
H+ ( HCO3 , HS-, HSO3 , H 2 PO4 , HPO24 ,...)
Câu 27. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 28. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 22. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 29. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 30. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 31. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 23. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 32. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 33. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 24. Chọn đáp án A. B. C. D. Lovebook.vn
Lưỡng tính Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và bazơ.
C6H5O-...). NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2, ...
2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ sai ở hợp chất hữu cơ như CH3OH; CH3COOH; …có nhóm OH nhưng không phải bazơ CH3COOH CH3COO H
Bazo Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
CH3COO-, SO32 ,
một axit sai ở hợp chất NH4NO3; CH4; … có H trong phân tử nhưng không phải axit
Axit Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
21
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Phản ứng axit bazo hiểu đơn giản là phản ứng giữa axit và bazo tạo thành sản phẩm muối và nước Hoặc kết hợp với thuyết Bronsted thì phản ứng axit bazo là phản ứng có sự cho và nhận proton
Muối axit: muối mà trong phân tử còn nguyên tử H có khả năng phân ly ra cation H + Ví dụ: NaHSO4; K2HPO4; Ca(HCO3)2 Lưu ý: các muối chưa gốc axit
Câu 34. Chọn đáp án A. B. C. D.
HPO32 ; H 2 PO2 ; HPO22 là các muối trung hòa
H2SO4 BaCl 2 BaSO4 2HCl
do các nguyên tử H trong các gốc axit trên không có khả năng phân li ra ion H+
Đây là phản ứng tra đổi ion trong dung dịch điện ly. Câu 35. Chọn đáp án A. B. C. D. NaOH
Axit
HCl NaCl H 2 O
nhan proton
cho proton
1 proton
H3PO3
H 2 SO 4 2KOH K 2 SO 4 2H 2 O 2HNO3 BaO Ba(NO3 )2 H 2 O
H3PO2
Câu 36. Chọn đáp án A. B. C. D. Để nhận ra nhanh chóng mà không mất thời gian ta có thể dựa vào nhận xét kinh nghiệm như sau
cho proton
axit
axit
NH
bazo
axit yeu hon
HS
bazo yeu hon
Al(OH)3 OH
Câu 48. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 49. Chọn đáp án A. B. C. D. Các axit mạnh trong dãy là HCl, HBr, HI, HClO3, HClO4, HNO3, H2SO4 Các axit còn lại là các axit yếu phân li thuận nghịch
H 2CO3 CO32
HF
cho proton
Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton H+. Viết H2CO3 để nhận thấy sự nhận proton dễ dàng
Câu 42. Chọn đáp án A. B. C. D.
K a,HF 10 3,14
H F
HClO
H ClO
K a,HClO 10 7,46
HClO 2
H ClO 2
K a,HClO2 10 1,96
H PO 3 4 H 2 PO 4 HPO 24
hơn, trong các phản ứng hóa học và phương trình hóa học H2CO3 là một axit yếu không bền nên chuyển hóa trực tiếp thành CO2 và H2O.
H H 2 PO 4 K a,H 3 PO4 10 2,12 H HPO 42 K a,H PO 10 7,21 2
H PO
3 4
4
K a,HPO2 10 12,32 4
Độ mạnh yếu của axit được đặc trưng bởi hằng số phân ly của axit (Ka). Ka càng lớn, axit càng mạnh.
H O Cl H 2 O 3 cho proton
1 proton
Với axit yếu cụ thể, Ka chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Để đơn giản người ta có thể quy đổi Ka thành đại lượng pKa = –logKa để đơn giản trong thao tác viết.
Câu 43. Chọn đáp án A. B. C. D. Lovebook.vn
Mg(OH) OH
Câu 47. Chọn đáp án A. B. C. D.
nhan proton
NH
4
2Na CO32 Na 2 CO3 2 HCO 3 OH CO3 H 2 O
–
Câu 40. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 41. Chọn đáp án A. B. C. D.
3 nhan proton
K a,HSO 10 2
Al(OH)2 H
AlO 2 2H 2 O
Câu 39. Chọn đáp án A. B. C. D.
2 HCO3
H SO 42
Mg(OH)2
Câu 38. Chọn đáp án A. B. C. D. H 2 S NH 3
HPO 22
Câu 46. Chọn đáp án A. B. C. D.
axit
4
H 2 PO 2
H 2 PO2 H
Al 3 H 2 O
bazo
PO H 3 O
H3 PO2
HPO32
H 2 PO3
NH 4 Cl NH Cl NH 3 H 3 O NH 4 H 2 O
Câu 37. Chọn đáp án A. B. C. D.
HPO H 2 O
HPO H
4
nhan proton
3 4
H 2 PO
2 3
HSO 4
1 proton
bazo
H 2 PO3 H
Câu 45. Chọn đáp án A. B. C. D.
H O Cl H 2 O 3
2 4
H 3 PO3 3
trung hòa
axit
Câu 44. Chọn đáp án A. B. C. D.
Một chất thể hiện là axit nếu nó phản ứng với bazo Một chất thể hiện là bazo nếu nó phản ứng với axit HCl
Gốc axit tạo muối
Sự phân ly
22
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy Na NaF thuy phan HF OH F H2O K KClO thuy phan HClO OH ClO H2 O
Ví dụ: K a,HF 103,14 pK a,HF 3,14 Câu 50. Chọn đáp án A. B. C. D. Các chất và ion mang tính bazo là 7 bao gồm Anion gốc axit yếu S 2 , F , NO 2 , CO 32 , PO 34 Ví dụ:
S2 H2 O
Na NaNO 2 NO 2 Na Na 3 PO 4 3 PO 4
HS OH
NO H 2 O 2
HNO2 OH
Hợp chất hữu cơ đặc trưng có nhóm chức bazo 3
C2H5NH2, H2NCH2NH2 Ví dụ:
C2 H5 NH2 H2 O
C2 H5 NH3 OH
H 2 NCH 2 NH 2 H 2 O
H 2 NCH 2 NH 3 OH
Bazo
HClO3 nên dung dịch sau có môi trường trung tính. Câu 54. Chọn đáp án A. B. C. D.
Loại khác
Câu 55. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 56. Chọn đáp án A. B. C. D. Chất
NaHCO3
Zn(OH)2
Sn(OH)2
Pb(OH)2
Tính axit
CrO3
NH4NO3 K2SO3
Zn(OH)2 Cộng
HCl NaOH
2
2
2
4
Câu 57. Chọn đáp án A. B. C. D. Để biểu thị nồng độ axit, hay tính axit của dung dịch người ta dùng khái niệm pH.
Cr CrO3 CH3COOC2H5
Nếu H 10 a M pH a
Tính giá trị pH bằng công thức dưới đây
(NH4)2CO3 CH3COONH4
pH log H
Ngoài ra còn một số công thức áp dụng khác Kw H . OH K w 10 14 H OH
H O
pOH log OH
H O
2 2 N 2 O5 HNO3 ; SO3 H 2 SO4
4
pH pOH 14
H O
2 Cl 2 O7 HClO4
Câu 58. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 59. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 60. Chọn đáp án A. B. C. D.
Khi tan trong nước tạo dung dịch môi trường bazơ
Các hợp chất hữu cơ này sẽ học kĩ ở chương trình lớp 12
Lovebook.vn
Muối axit
AlCl3
NH3
Câu 53. Chọn đáp án A. B. C. D. Khi tan trong nước tạo môi trường axit
3
Tính lưỡng tính
KHSO4
và anion gốc axit. Không có kim loại lưỡng tính. Câu 52. Chọn đáp án A. B. C. D. Tính chất các chất khi phản ứng với HCl và NaOH
Tính bazo
NaHCO3
thuộc vào nồng độ và sự phân ly của cation amoni
ZnO
trung tính
K+ tạo bazo mạnh; ClO3 là gốc của axit mạnh
Môi trường của (NH4)2CO3, CH3COONH4 tùy
HCl NaOH Chất Al(OH)3 NH4NO3 Al CH3COONa Zn Cr(OH)2
HPO 42 OH
H2O
KClO3 K ClO3
NH4NO3 CH3COONa ZnO Kim loại Cr(OH)2 NaHCO3 Al, Zn, Cr Zn(OH)2 Oxit axit Sn(OH)2 CrO3 Pb(OH)2 Este Al(OH)3 CH3COOC2H5
Chất
thuy phan
H 3 NCH 2 NH 3 OH
L.tính
HNO 2 OH
Khi tan tạo dung dịch môi trường
Câu 51. Chọn đáp án A. B. C. D. Axit
H2O
(Phần màu xanh là nguyên nhân tạo môi trường của dung dịch)
H 2 NCH 2 NH 3 H 2 O
thuy phan
pOH trước đây người ta dùng song song với pH, tuy nhiên hiện nay ít dùng, để tránh nhầm lẫn ta nên dùng pH 4
23
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Độ điện li () được hiểu là số phân tử bị phân li ra ion trên toàn bộ số phân tử ban đầu tan trong dung môi (nước).
pH < 7 môi trường axit H muối tạo từ cation kim loại yếu hoặc NH 4 pH >7 môi trường kiềm OH muối tạo từ anion gốc axit yếu Ví dụ với các chất 3, 5, 7
n C N o Co
Trong đó: n, C: số phân tử phân li ra ion và nồng độ ion; No, Co: là tổng số phân tử tan trong dung
CuSO 4 Cu 2 SO 42 2 Cu(OH) H+ pH 7 Cu H 2 O NH 4 Cl NH 4 Cl NH 3 H 3 O+ pH 7 NH 4 H 2 O Câu 66. Chọn đáp án A. B. C. D.
môi và nồng độ ban đầu của dung dịch. Với chất điện li mạnh độ điện li =1 Với chất điện li yếu thì < 1, khi pha loãng dung dịch độ điện li tăng theo. Với nhận định D. = 1, tuy nhiên nếu dung dịch là bazo mạnh như NaOH hay Ca(OH)2 thì cũng không
K K 2 CO3 2 HCO 3 OH pH 7 CO3 H 2 O Na HCOONa thuy phan HCOOH OH HCOO H2O K Na 2 S 2 HS OH pH 7 S H 2 O
mang tính axit Giá trị pH cũng cho biết mọt cách tương đối môi trường của dung dịch được đo pH < 7: Môi trường axit (pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh)
pH > 7: Môi trường bazo (kiềm)
Câu 67. Chọn đáp án A. B. C. D.
(pH càng lớn thì tính bazo càng mạnh)
Các chất và ion lưỡng tính là: HCO3 ;H 2 O;HPO42
pH = 7: Môi trường trung tính Với câu A, pH = 12 nên dung dịch có môi trường bazo.
Al 2 O3 ;HSO3
Câu 68. Chọn đáp án A. B. C. D. Có hai ion là bazo theo thuyết brosted là
Với câu B, C đều là môi trường axit nhưng khác H pH 2 H
B
102 0,01M 0,012M H
C
C6 H 5 O H 2 O
Câu 61. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 62. Chọn đáp án A. B. C. D. Do F2 tác dụng quá mãnh liệt với nước nên phương pháp duy nhất để điều chế HF là dùng CaF2 tác dụng với H2SO4 (đặc), 250oC theo phương trình hóa học:
anion phenolat
CH 3 COO H 2 O anion axetat
CH 3 COOH OH
Câu 69. Chọn đáp án A. B. C. D. pH lớn nhất đồng nghĩa với dung dịch có môi trường CH 3 COONa CH 3 COO Na kiềm nhất CH 3 COOH OH CH 3 COO H 2 O
250o C
CaF2 H2 SO4dac CaSO4 2HF (Đây là phương pháp sunfat dùng để điều chế HF, HCl)
Câu 70. Chọn đáp án A. B. C. D. pH nhỏ nhất đồng nghĩa với dung dịch có môi trường
Câu 63. Chọn đáp án A. B. C. D. Khi pH tăng tính bazo tăng tính axit giảm
NH NO NH 4 NO 3 axit nhất 4 3
Câu 64. Chọn đáp án A. B. C. D. Muối có tính thủy phân nếu khi tan trong nước sinh
NH 4 H 2 O
cation kim loại của bazo yếu, anion gốc axit yếu. Môi trường dung dịch muối phụ thuộc vào sự thủy phân của phần tử (cation, anion) yếu hơn. Các đáp án A, B, D có NaCl, KNO3, KNO3 tạo từ kim loại mạnh và gốc axit mạnh nên không bị thủy phân
NH3 H 3 O
Câu 71. Chọn đáp án A. B. C. D. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa có pH > 7 (bazo) Câu 72. Chọn đáp án A. B. C. D. NaNO3, KCl có pH = 7 (trung tính) Câu 73. Chọn đáp án A. B. C. D. Các dung dịch có pH < 7 (môi trường axit)
Để nhớ nhanh chúng ta làm như sau: Nếu kim loại yếu cation kim loại điện tích
C6H5NH3Cl, KHSO4, (NH4)2SO4, MgCl2.
+ Gần với H môi trường axit +
C6 H 5 NH 3 Cl C6 H 5 NH 3 Cl C6 H 5 NH 2 H 3 O C6 H 5 NH 3 H 2 O
Nếu gốc axit yếu anion gốc axit điện tích – Gần với OH– môi trường bazơ
Câu 74. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 65. Chọn đáp án A. B. C. D. Lovebook.vn
C6 H 5 OH OH
24
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Mối quan hệ của hằng số phân ly axit (Ka) và hằng số phân li bazo (Kb)
Ka
2HCl Ba(OH)2 BaCl 2 2H 2 O H OH H2O
K w 10 14 Kb Kb
Na 2 SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2 NaOH Ba 2 SO42 BaSO4
K a phenol 10 9,8 K b C H O 10 4,2
2 NaHCO3 Ba(OH)2 BaCO3 Na 2 CO3 2H 2 O
K a CH COOH 10 4,75 K b CH COO 10 9,25
2HCO3 Ba 2 2OH BaCO3 CO32 2H 2 O
6
5
3
3
Câu 85. Chọn đáp án A. B. C. D.
Tính bazo của NaOH C 6H 5O CH 3COO pH y
pH x
2HCl Na 2 S 2NaCl H 2S
pH z
2H S 2 H 2S
Câu 75. Chọn đáp án A. B. C. D.
CuSO 4 Na 2 S Na 2 SO 4 CuS
Câu 76. Chọn đáp án A. B. C. D.
Cu 2 S 2 CuS
H H2SO4 H HCl H NH4Cl
Câu 86. Chọn đáp án A. B. C. D.
pH H SO pH(HCl) pH NH Cl b a c 2
4
PbS H2 O2 PbSO4 H 2 O là phản ứng OXH-K
4
NaOH là bazơ nên có pH lớn nhất
Câu 87. Chọn đáp án A. B. C. D. Các phản ứng (I), (II), (III)
Vậy thứ tự pH tăng dần đúng là b a c d
Na 2 CO3 BaCl 2 2NaCl BaCO3
Câu 77. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 78. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 79. Chọn đáp án A. B. C. D. Ba dung dịch làm đổi màu dung dịch phenolphtalein K2CO3, CH3COONa, Na2S do chúng có môi trường kiềm đủ để làm đổi màu dung dịch chỉ thị này. Câu 80. Chọn đáp án A. B. C. D. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau + Chất kết tủa. + Chất khí.
(NH 4 )2 CO3 Ba(NO3 )2 2NH 4 NO3 BaCO3 Ba(HCO3 )2 K 2 CO3 2KHCO3 BaCO3
Đều có phương trình ion thu gọn dạng Ba 2 CO32 BaCO3
Cặp số (IV) BaCl2 và MgCO3 không có phản ứng. Câu 88. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 89. Chọn đáp án A. B. C. D. 2Al 3CuSO4 Al 2 (SO4 )3 3Cu
Đây là phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử Câu 90. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 91. Chọn đáp án A. B. C. D.
+ Chất điện li yếu. Các phương trình ion diễn ra
Đáp án A. có phản ứng Ca 2 CO32 CaCO3 Đáp án B. có 2Ag 2OH Ag 2 O H 2 O
Fe3 3OH Fe(OH)3
NH OH NH 3 H 2 O Đáp án D. có 4 2 HCO3 OH CO3 H 2 O
HSO 4 OH SO 42 H 2 O Cu 2 2OH Cu(OH)2
Câu 92. Chọn đáp án A. B. C. D. Đáp án A. Phương trình ion thu gọn là
Câu 81. Chọn đáp án A. B. C. D. Các ion không thể tồn tại đồng thời các ion nếu ít nhất có 2 ion có tương tác với nhau theo kiểu phản ứng trao đổi ion
Cu(NO3 )2 Ba(OH)2 Cu(OH)2 Ba(NO3 )2 2 Cu 2OH Cu(OH)2
Ở đáp án A. có phản ứng Ba 2 SO24 BaSO4
Đáp án B. Phương trình ion thu gọn là
AgCl Ở đáp án C. có phản ứng Ag Cl
CuSO4 Ba(OH)2 Cu(OH)2 BaSO4 2 2 2 Cu SO4 Ba 2OH Cu(OH)2 BaSO4
Câu 82. Chọn đáp án A. B. C. D. 2H CO32 CO2 H 2 O
Đáp án C. Không xảy ra phản ứng Đáp án D. Phương trình ion thu gọn là
Câu 83. Chọn đáp án A. B. C. D.
CuSO4 H 2 S CuS H 2SO 4 2 Cu H 2 S CuS 2H
Cu2 2OH Cu(OH)2
Câu 84. Chọn đáp án A. B. C. D. Lovebook.vn
25
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy Đáp án C, D không có sự bảo toàn nguyên tố trước và sau phản ứng Đáp án B không có sự bảo toàn về hóa trị của Fe (Fe trước phản ứng hóa trị II – sau phản ứng III)
Câu 93. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình há học, phương trình ion thu gọn là BaSO4 2H 3 PO4 Ba H 2 PO4 2 H 2SO4 2 2 BaSO4 2H 3 PO4 Ba 2H 2 PO4 2H SO4
FeSO4 2NaOH Fe(OH)2 Na 2SO4
Câu 94. Chọn đáp án A. B. C. D. CH3COOK và BaCl2 tồn tại được do chúng không phản ứng được với nhau.
Câu 100. Chọn đáp án A. B. C. D. Đáp án A có phản ứng vừa tạo khí và kết tủa
t CaF2 + H2SO4(đặc) CaSO4+2HF
2AlCl 3 3Na 2CO3 3H2 O 2Al(OH)3 3CO2 6NaCl
Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 3K 2SO4
Đáp án B phản ứng nhưng không là oxi hóa khử
o
HNO3 NaHCO3 NaNO3 CO2 H2 O
CaCl2 + Na2SO4 CaSO4 + 2NaCl
AlO NaAlO2 Đáp án C cả hai chất hay 2 đều có KOH OH
Câu 95. Chọn đáp án A. B. C. D. Các đáp án C, D làm thêm ion lạ (Na+) vào dung dịch Đáp án B dùng KOHdư làm dung dịch sau phản ứng sẽ thêm KOH và dung dịch K2ZnO2
môi trường kiềm nên không có phản ứng. Đáp án D dễ thấy Ag Cl AgCl (trắng)
Zn(OH)2 2KCl ZnCl 2 2KOH K 2 ZnO 2 2H 2 O Zn(OH)2 2KOH
Câu 101. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 102. Chọn đáp án A. B. C. D. Nhỏ Ba(OH)2 từ từ đến dư vào ống nghiệm chứa các
Đáp án A dùng KOH vừa đủ toàn bộ Zn2+ bị tách ra ngoài dưới dạng kết tủa Zn(OH)2
mẫu thử ta có hiện tượng tương ứng như sau * Với AlCl3 tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
Câu 96. Chọn đáp án A. B. C. D. Thao tác nhận biết sơ lược như sau Thuốc thử: Pb(NO3)2 Nhỏ từ từ các dung dịch mẫu vào thuốc thử ta thấy * Với Ba(OH)2 dư sẽ tạo kết tủa sau đó kết tủa tan.
3 Al(OH)3 Al 3OH Al(OH)4 Al(OH)3 OH
* Với K2CO3 tạo kết tủa trắng bền Ba 2 CO32 BaCO3
2 Pb(OH)2 2OH Pb 2OH Pb(OH)2 PbO22tan 2H 2 O
* Với NH4NO3 tạo khí mùi khai NH4 OH NH3 H 2 O
PbCl 2 * Với BaCl2 tạo kết tủa trắng: 2Cl Pb 2
* Với NaNO3 không có hiện tượng gì
* Với K2S sẽ tạo kết tủa đen: S Pb PbS 2
2
Câu 103. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 97. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 104. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 105. Chọn đáp án A. B. C. D.
CuSO 4 2KI CuI 2 K 2 SO 4 CuI 2 CuI
1 I 2 2
Chú ý rằng các muối HSO 4 cũng có tính chất tương tự như của H2SO4.
0 0 1 10 CuSO 4 2K I Cu I I 2 K 2 SO 4 2
BaSO 4 KHCO3 KHSO4 Ba(HCO3 )2 CO 2 H 2 O 2 HSO4 Ba HCO3 BaSO4 CO2 H 2 O
Câu 98. Chọn đáp án A. B. C. D. Đáp án B do tồn tại Cu2 2OH Cu(OH) 2 Đáp án C do tồn tại nhiều phản ứng
Câu 106. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 107. Chọn đáp án A. B. C. D.
Al 3OH Al(OH)3 Al(OH)4 Al(OH)3 OH HCO3 OH CO32 H 2 O 3
Câu 108. Chọn đáp án A. B. C. D. Ag+ tạo được kết tủa với tất cả halogen trừ FĐáp án B. CO32 HSO4 SO42 CO2 H 2 O
2 Al 3 3CO32 Al 2 (CO3 )3 Al 2 (CO3 )3 3H 2 O 2 Al(OH)3 3CO 2 3 2 2 Al(OH)3 3CO 2 2 Al 3CO3 3H 2 O
Câu 109. Chọn đáp án A. B. C. D. Ba 2 HSO4 BaSO4 H
Câu 110. Chọn đáp án A. B. C. D.
Đáp án D cũng có nhiều phương trình tương tác. Câu 99. Chọn đáp án A. B. C. D. Lovebook.vn
26
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
* Với Na2CO3 tạo khí không màu
Anion nitrat NO3 tạo hợp chất muối tan với tất
Na 2CO3 H2SO4 Na 2SO4 CO2 H2 O
cả cá cation kim loại và NH 4
* Với NaOH không có hiện tượng gì Câu 121. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 111. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 112. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình ion thu gọn của các phương trình trong
Câu 122. Chọn đáp án A. B. C. D. Dùng thuốc thử Ba(OH)2 * Với (NH4)2SO4 vừa tạo kết tủa và khí mùi khai
Đáp án A. Ba 2 SO24 BaSO4 Đáp án B. 3H Fe(OH)3 Fe3 3H 2 O
(NH4 )2 SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2NH3 2H2 O
Đáp án C. HCO3 OH CO32 H2 O
* Với Na2SO4 chỉ tạo kết tủa trắng bền Na 2SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2NaOH
Câu 113. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 114. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình ion thu gọn của các phương trình trong
* Với NH4Cl chỉ tạo khí mùi khai 2NH4Cl Ba(OH)2 BaCl 2 2NH 3 2H 2O
(1) H OH H2O
Câu 123. Chọn đáp án A. B. C. D.
(2) Ca 2 CO32 CaCO3
Câu 124. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 125. Chọn đáp án A. B. C. D.
(3) CaCO3 2H Ca 2 CO2 H2 O
Câu 126. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 127. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình ion thu gọn của các phản ứng
(5) CaO 2H Ca 2 H 2 O HCO3 OH CO2 (6) CO32 H 2 O 2OH CO 2
(3) OH HCO3 CO32 H 2 O
Câu 115. Chọn đáp án A. B. C. D.
(4) Fe(OH)2 2H Fe2 2H 2 O
Câu 116. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 117. Chọn đáp án A. B. C. D. Câu 118. Chọn đáp án A. B. C. D.
(5) Mg(OH)2 2H Mg 2 2H 2 O Câu 128. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình ion thu gọn của các phản ứng
Câu 119. Chọn đáp án A. B. C. D. Dùng quỳ tím nhận ra Na2CO3 (hóa xanh); dùng Na2CO3 vừa nhận để nhận ra BaCl2; dùng BaCl2 vừa nhận để nhận Na2SO4; còn lại là NaNO3 Các phương trình ion thu gọn trong nhận biết
(2) Ca 2 OH NH4 CO32 CaCO3 NH3 H2 O (3), (5), (6) Ca 2 HCO3 OH CaCO3 H2 O Câu 129. Chọn đáp án A. B. C. D. Phương trình ion thu gọn của các phản ứng
CO32 Ba 2 BaCO3 2
Muối đihidrophotphat H 2 PO4 đều tan
(4) Ca 2 CO32 CaCO3
(a) ZnS 2H Zn 2 H 2S
2 4
Ba SO BaSO4
(c) HSO4 HS SO42 H 2S
Câu 120. Chọn đáp án A. B. C. D. Dùng quỳ tím chia được 4 dung dịch thành 2 nhóm * quỳ hóa đỏ: H2SO4 (nhận được luôn)
(d) Ba 2 S2 2H SO24 BaSO4 H 2S (e) 2H S2 H 2S
* quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH Dùng H2SO4 vừa nhận nhỏ vào 3 dung dịch trên * Với Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng
(f) 2CH3COOH S2 2CH3COO H2S (b) 2Al 3 3S2 6H2 O 2Al(OH)3 3H 2S
Ba(OH)2 H 2SO4 BaSO4 2H2 O
V. Phân dạng bài tập tự luận.
Trong nhiều phản ứng xảy ra cùng bản chất như phản ứng trao đổi, phản ứng trung hòa… ta nên sử dụng phương trình ion rút gọn sẽ giúp cho việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Lovebook.vn
Trong dung dịch các muối của Na , K , NH 4 , các hidroxit kiềm đều là các chất điện li mạnh nên trong phương trình nên viết dưới dạng ion. Các hợp chất như nước, axit hữu cơ, axit vô cơ yếu… là các chất điện li 27
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
yếu nên trong phương trình ion ta giữ nguyên dạng phân tử. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li đó là các ion kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, chất khí hay hoặc điện li yếu. Các dạng toán thường gặp: Tính pH, khi đó các bạn có thể tính pH theo giá trị của [H ] hoặc [OH ]. Khi biết 2 trong 3 dữ kiện nồng độ mol, độ điên li α, hằng số phân li K a (hoặc K b ) thì phải tìm dữ
Phương pháp sử dụng Trong quá trình làm bài, một số phương pháp có thể kết hợp với nhau: Sử dụng phương trình ion rút gọn. Bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng. Tổng khối lượng muối trong dung dịch bằng tổng khối lượng các ion trong dung dịch
kiện còn lại. (lưu ý trong biểu thức K a , K b không có mặt của nước) Khi biết số mol của các ion (hoặc đủ dữ kiện đễ tìm số mol của các ion trong dung dịch) tính khối lượng muối trong dung dịch, khối lượng muối sau khi cô cạn và sau khi nung.
Chú ý: Một trong những phương pháp thường sử dụng nhất trong bài tập liên quan đến sự điện li và phương trình ion thu gọn là định luật bảo toàn điện tích. Định luật bảo toàn điện tích có thể phát biểu như sau: Trong một dung dịch tổng điện tích của các ion bằng 0 hay tổng điện tích của các ion dương bằng tổng điện tích của các ion âm:
n Chemnote Các giá trị Ka, Kb trong biểu thức trong đều có đơn vị mol/lit nên khi đề bài cho số mol của các chất, ion liên quan thì ta cần chuyển chúng về tính nồng độ mol/lit của chúng trước khi tính toán.
dien tich
n dien tich
Câu 1. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 25℃, K a của CH3COOH là 1,75.10 5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25℃ là. A. 1,00 B. 4,24
C. 2,88
D. 4,76
Lời giải: Chọn đáp án D. Vì muối CH3COONa là chất điện li mạnh nên ta có. CH 3COONa CH 3COO Na
0,1M CH 3COOH
0,1M H 2O
0,1M CH 3COO H 3 O
Ban đầu : 0,1M 0,1M 0 M M Phân li : x x xM Cân bằng : x 0,1 x 0,1 x Thay các nồng độ cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có. CH 3COO- H K 0,1 x x = 1,75.105 Ka = a CH 3COOH 0,1- x x 1,75.105 H 1,75.10 5 M pH log H 4,76 Câu 2. Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH x, dung dịch CH3COOH có pH y. Bỏ qua sự điện li của nước, các dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ phòng, cứ 100 phân tử CH3 COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là. A. x y 2 B. y x 2 C. x 2y D. y 2x
Lời giải: Chọn đáp án A. Lovebook.vn
28
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Không mất tính tổng quát, ta đặt. CMCH COOH CMHCl a (M); 3
Do đó [H ]HCl CMHCl
HCl H Cl a (M) x pH HCl log a
Vì CH3COOH là chất điện li yếu nên ta có phương trình điện li như sau. CH3COOH CH3COO H Ban đầu: aM 0M Phân li: 0,01a M 0,01a M 0,01a M Cân bằng: 0,99a M 0,01a M 0,01a M + Ta có [H ] = 0,01a y pHCH3COOH lg(0,01.a) lg(0,01) – lg(a) 2 x x=y-2
Chemnote Khi cho hỗn hợp bazơ tan tác dụng với hỗn hợp axit thì ta coi chung các phản ứng đó có phương trình ion thu gọn dạng Qua đó giúp cho việc tính toán dễ hơn việc viết riêng từng phương trình hóa học cho từng cặp chất phản ứng.
Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X. A. 7 B. 2 C. 1 D. 6
Lời giải: Chọn đáp án B. Ta có n OH = 2n Ba(OH) n NaOH 2. 0,1. 0,1 0,1. 0,1 0, 03 (mol) 2
n H 2n H2SO4 n HCl 2. 0,4. 0,0375 0,4. 0,0125 0,035 (mol);
Ta thấy. n H n OH H sau phản ứng còn dư.
H OH H 2 O n H
phan ung
H
Chemnote Bằng việc sử dụng phương trình ion rút gọn, việc giải quyết bài toán đã trở nên nhanh chóng hơn so với việc sử dụng phương trình phân tử vừa cồng kềnh lại mất thêm thời gian cân bằng phương trình phân tử, các bạn nên thường xuyên giải các bài tập sử dụng phương trình ion thu gọn để trở thành một phản xạ và thành kĩ năng cho bản thân.
n OH 0,03 n H
du
0,035 0,03 0,005
0,005 = 0,01 M pH log H log 0,01 2 0, 2 0,3
Câu 45. Thực hiện 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 1M, sau phản ứng ta thu được V1 lít khí NO. Thí nghiệm 2: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 1 M, sau phản ứng thu được V2 lít khí NO. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là. A. V1= V2 B. V2 = 2,5V1 C. V2 = 2 V1 D. V2 = 1,5 V1
Lời giải: Chọn đáp án C. Đây chỉ là một bài toán về kim loại Cu tác dụng với dung dịch chứa NO3 / H
Thí nghiệm 1. n Cu 0,12; n NaNO3 n HCl 0,16
3Cu 2NO3 8H 3Cu2 2NO 4H 2O Ban đầu : 0,12mol Phản ứng : 0,06 Sau phản ứng: 0,06
0,16 0,04 0,12
0,16 0,16 ___
0,04 0,04
Thí nghiệm 2. nCu 0,12;n NaNO3 0,16;n H2SO4 0,16 n H 0,32
3Cu 2NO3 8H 3Cu2 2NO 4H 2O Ban đầu : Phản ứng : 5
0,12mol 0,12
0,16 0,08
0,32 0,32
0,08
Bài toán này sẽ hướng dẫn kĩ hơn ở chương sau tuy nhiên tần suất xuất hiện trong các bài thi gần đây rất nhiều.
Lovebook.vn
29
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Sau phản ứng : ___ 0,08 ___ Ta thấy 2n NO TN1 n NO TN 2 2V1 V2
0,08
Câu 5. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2 ; 0,3 mol Mg 2 ; 0,4 mol Cl và a mol
Chemnote Đây là một bài toán khá đơn giản nhưng một số bạn có thể không nhớ đến phản ứng
hoặc tính đến cả phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dẫn đến kết quả sai. Lưu ý giả thiết cho chỉ đun X đến cạn mà không phải là tới khối lượng không đổi nếu không sẽ không có phản ứng nhiệt phân muối cacbonat.
HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 37,4
B. 23,2
C. 49,4
D. 28,6
Lời giải: Chọn đáp án A. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2n Ca2 2n Mg 2 n Cl n HCO hay 0,2 0,6 0,4 a a 0,4 3
Khi đun nóng dung dịch thì có sự phân hủy HCO3 :
1 2HCO3 t CO32 H 2O CO2 n CO2 n HCO 0,2 (mol) 3 3 2 Khi đó muối sẽ có 0,1 mol Ca 2 , 0,2 mol Mg 2 , 0,4 mol Cl và 0,2 mol CO32 mmuối mCa2 m Mg 2 mCl mCO2 37,4 gam 3
Câu 6. Dung dịch X gồm 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg 2 ; 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cl Chemnote Nếu không quan sát 4 đáp án mà chỉ căn cứ vào các giả thiết đề bài thì ta sẽ chỉ tính được a mà không tìm được Y2-. Sau khi quan sát 4 đáp án, các bạn cũng cần tinh ý nhận thấy MgCO3 là muối không tan để loại đáp án. Do đó kĩ năng quan sát đáp án và phân tích – loại trừ đáp án khá là quan trọng trong quá trình làm đề thi trắc nghiệm.
và a mol Y 2 . Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y 2 và giá trị của m là A. CO32 và 42,1
B. SO 24 và 37,3
C. SO 24 và 56,5
D. CO32 và 30,1
Lời giải: Chọn đáp án B.
Quan sát 4 đáp án ta thấy Y2- là CO32 hoặc SO24 . Vì dung dich có 0,2 mol Mg2+ mà MgCO3 là chất kết tủa do đó Y sẽ là SO24 . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có. n K 2n Mg 2 n Na n Cl 2n Y 2 hay 0,1 0,4 0,1 0,2 2a a 0,2 Khối lượng muối bằng tổng khối lượng của các ion trong dung dịch. m 0,1.39 0,2.24 0,1.23 0,2.35,5 0,2.96 37,3 gam
Chemnote + Với bài tập này nhiều bạn không nhớ đến sự thủy phân của các ion trong dung dịch nên cho rằng kết tủa hình thành là Al2S3 do có phản ứng: Khi đó kết quả tính được sẽ sai.
Câu 7. Cho từ từ tới dư dung dịch Na 2S vào dung dịch 500ml dung dịch AlCl 3 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được khi kết thúc phản ứng là. A. 7,5 gam B. 15,6 gam C. 15 gam D. 7,8 gam
Lời giải: Chọn đáp án D. Hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa keo trắng và khí mùi trứng thối.
2Al 3 3S2 6H2O 2Al(OH)3 3H 2S n Al(OH)3 n AlCl3 0,1 m=m Al(OH)3 7,8 gam. Ngoài sự thủy phân của muối Al2S3 trong môi trường nước, trong quá trình làm bài tập các bạn cũng cần lưu ý một số muối tương tự như Al2(CO3)3, Fe2(CO3)3,… Các muối này có sự thủy phân nên không tồn tại trong dung dịch. Để biết thêm nhiều muối tương tự các bạn có thể tham khảo bảng tính tan của muối, những muối này sẽ được xếp vào nhóm không tồn tại hoặc thủy phân trong dung dịch. Lovebook.vn
30
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
VI. Hệ thống bài tập rèn luyện.
Câu 1. Trộn 200ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,025M. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng A. 13
B. 12
C. 2
A. Ca 2 , H 2 PO4 , NO3 , Na B. HCO3 , OH , K , Na C. Fe2 , NO3 , H , Mg 2
D. 1
D. Fe3 , I , Cu2 , Cl , H
Câu 2. Trộn 50ml dung dịch HCl aM với 50ml dung dịch NaOH có pH=13 được dung dịch có pH=2. a là A. 0,12
B. 1,2
C. 0,05
D. Đáp án khác
Câu 11. Cho hỗn dung dịch X gồm hỗn hợp chứa đồng thời Ba2+, HCO3 , Na+ và 0,48 mol Cl . Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO 4 thu được
Câu 3. Dung dịch X HCOOH 0,1M ở nhiệt độ xác định t℃
11,65 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc). Nếu cô cạn 300ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan.
có hằng số phân li K a 1,8.104. pH của X là. A. 2,83
B. 0,004
C. 2,38
D. Đáp án khác
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m thu được là. A. 43,71 B. 50,61 C. 16,87 D. 47,10
Câu 4. Dung dịch X chứa HCl 0,01M và CH3COOH 0,1M
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn khí NO là sản phẩm
ở nhiệt độ xác định t℃, hằng số phân li axit của CH3COOH là 1,8.105. pH của X ở nhiệt độ trên là A. 1 B. 2 C. 13 D. 12 Câu 5. Trộn 100ml dung dịch CH3COOH 1M với 100ml NaOH 0,6M thu được dung dịch X. Biết ở nhiệt độ xác định K b
CH3COO
khử duy nhất. Giá trị của m là . A. 30,03 B. 28,70
5,5.1010. pH của X ở nhiệt độ trên là
A. 4,98
B. 4,89
C. 4,29
C. 30,50 D. Đáp án khác Câu 13. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO)3 và 0,15mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại
D. 4,92
Câu 6. Tính V lít dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HNO3 và HCl có pH = 1 để thu được dung dịch cuối cùng có pH = 2 A. 0,15 C. 0,2
(Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 B. 3,92 C. 3,2
B. 0,51 D. Đáp án khác
Câu 14. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch X có chứa K2CO3 1M, NaHCO3 0,5M thì thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
Câu 7. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1%. Tính pH của dung dịch thu được A. 1 B. 2
A. 4,48 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 Câu 15. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được
C. 3 D. Đáp án khác Câu 8. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết rằng ở một nhiệt độ xác định t℃ có K a
dung dịch Y và 2,24 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định giá trị của a A. 1 B. 1,5 C. 0,75 D. Đáp án khác
5
CH3COOH
1,8.10 .
A. 1 B. 1,745 C. 1,754 D. 1,7 Câu 9. Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ
mol 2 mol 0,05 SO4 ; 0,1 NO3 ; Câu 16. Cho A . mol Na ; 0,05mol H ; 0,07 mol K 0,08
số mol tương ứng 4 . 1) vào 30ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy rất hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2
B. 4
C. 3
D. 5,12
Cô cạn hỗn hợp dung dịch A thu được chất rắn B. Nung B đến khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
D. 1
A. Đáp án khác
B. 11,67
C. 2,24
D. 12,47
Câu 10. Các ion cùng tồn tại tại trong một dung dịch là Lovebook.vn
31
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử
A. 0,30 B. 0,25 C. 0,40 D. 0,35 Câu 23. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X được. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X được
duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của m là
dung dịch Y. Khối lượng bột đồng tối đa có thể hòa tan trong dung dịch Y (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là
A. 12,8 B. 6,4 C. 9,6 D. 3,2 Câu 18. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 4 B. 5 C. 6 Câu 19. Dung dịch X có chứa
A. 14,4 B. 32 C. 16 D. 7,2 Câu 24. Trong một cái cốc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3 . Khi thêm V lít dung dịch Ca(OH)2 (nồng độ xM) để giảm độ cứng của nước là nhỏ nhất. Biểu
D. 7
thức liên hệ giữa V, a, b, x là. (biết giảm độ cứng của nước là làm giảm nồng độ của Ca 2 và Mg 2 trong dung
0,12mol Na ; x mol SO42 ; 0,12 mol Cl ; 0,05 mol NH 4 .
dịch) A. xV= b + a
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa, thu được
C. xV= b + 2a
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 7,19 B. 7,02 C. 7,875 D. 7,705 mol
mol
2
Câu 20. A có 0 ,01 Na , 0,02 Ca ; 0,02
mol
0,07 mol Na ; 0,02 mol SO24 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa ClO4 ; NO3
HCO
3
B. Cl và 0,01 mol
C. CO32 và 0,03 mol
D. OH và 0,03 mol mol
mol
và y mol H . Tổng
số mol ClO 4 và NO3 là 0,04 mol. Trộn X với Y thu được 100ml dung dịch Z. Bỏ qua sự điện li của nước, pH của
A. NO3 và 0,03 mol 2
D. 2xV=b + a
Câu 25. Dung dịch X có chứa
và a mol ion X. Ion X và a là.
mol
B. xV=2b+a
mol
dung dịch thu được là. A. 1 B. 2
C. 12
D. 13
Câu 21. X có 0,1 Ca ; 0,2 Na ;x Cl ; 0,2 HCO .
Câu 26. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 ; 0,1 mol
Cô cạn dung dịch rồi nung hỗn hợp rắn tới khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,92 B. 11,22 C. Đáp án khác D. 17,3
Na+; 0,3 mol Cl ; còn lại là ion NH 4 . Cho 270 ml dung
3
dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Câu 22. Dung dịch Y gồm
Al 3 ; Fe2 ; 0,05mol Na ; 0,1mol SO32 ; 0,15mol Cl . Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
A. 4,125
B. 5,269
C. 6,761
D. Đáp án khác
VII. Hướng dẫn giải và rút kinh nghiệm.
BẢNG TRA ĐÁP ÁN Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
1
B
6
A
11
B
16
B
21
D
26
C
31
36
41
2
A
7
C
12
D
17
A
22
A
27
32
37
42
3
C
8
B
13
C
18
D
23
B
28
33
38
43
4
B
9
D
14
A
19
C
24
A
29
34
39
44
5
D
10
A
15
C
20
A
25
A
30
35
40
45
Lovebook.vn
32
Đ.án
Câu
Đ.án
Câu
Đ.án
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A. B. C. D.
Câu 5. Chọn đáp án A. B. C. D. NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O Do đó dung dịch X thu được bao gồm: 0,06 mol CH3COONa; 0,04 mol CH3COOH
n H 0,05;n OH 0,06; V 1 (lít) Phương trình ion thu gọn: H OH H2 O n OH
phan ung
n H 0,05
CMCH COONa 0,3;CMCH COOH 0,2 3
n OH du 0,06 0,05 0,01
CH3COONa là chất điện li mạnh nên có sự điện li
n 10 14 OH 0,01 H = =10 12 V 0,01
hoàn toàn. CH3COONa CH3COO Na
CH3COO H2O
pH log H 12
Ban đầu Phân li
Câu 2. Chọn đáp án A. B. C. D. Gọi x là nồng độ của dung dịch HCl ban đầu Do đó n H 0,05x; Vdung dich sau 0,1 lít
10 14 pH log 10 8, 25.10 Câu 6. Chọn đáp án A. B.
H 0,01 n 0,01.0,1 0,001 H Vì dung dịch sau phản ứng có tính axit nên khi cho HCl phản ứng với dung dịch NaOH thì H dư. H OH H 2 O n H
Câu 3. Chọn đáp án A. B. C. D.
HCOOH Ban đầu Phân li Cân bằng
HCOO H
0,1 x
0,1 x
x
x
x
Câu 7. Chọn đáp án A. B. C. D.
CH3COOH
HCl H + Cl Vậy sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion H+ là 0,01.
CH3COONa
CH3COOH ⇌ CH 3COO + H
0,1 x
x
CH3COOH
0,01 x (0,01 + x)
Ban đầu Phân li Cân bằng
CH 3 COO . H (0,01 x).x 1,8.10 5 Ka 0,1 x CH 3 COOH x 1,76.10 4 H 0,010176M pH 2 Lovebook.vn
0 0,001 0,001
Câu 8. Chọn đáp án A. B. C. D. Vì CH3COONa là chất điện li mạnh nên được viết trước để tạo môi trường cho cân bằng của chất điện li yếu phân li và cân bằng.
Ta thấy HCl là chất điện li mạnh nên ta có .
0 x
CH3COO H
Ban đầu 0,1 0 Phân li 0,1.1% 0,001 Cân bằng Vậy pH log 0,001 3
x 4,164.10 3 3 x 4,33.10 loai Vậy pH log H log x 2,38 Câu 4. Chọn đáp án A. B. C. D.
0,1 x (M)
4,92 C. D.
Dung dịch thu được có pH=2 nên có 0,01 0,05V H 0,01 V 0,1 Từ đó thu được V 0,15 (lít)
2 HCOO . H x Ka 1,8.10 4 0,1 x HCOOH
Ban đầu Phân li Cân bằng
x
n H du n H ban đau n OH 0,01 0,05V
x
0,2 x
0 x
n H H .V 0,1.0,1 0,01 (mol) Ta có n OH 0,05V
0,001 0,005 0,05x x 0,12
0,2 x
Hỗn hợp axit có pH = 1 H 0,1
n H p/u n H du
ban đau
CH3COOH OH
CH 3 COOH . OH (0, 2 x).x Kb 5,5.10 10 (0,3 x) CH 3 COO x 8, 25.10 10
Dung dịch X có pH=2 nên X có
ban đau
0,3 x (M)
Cân bằng 0,3 x
pH 13 H 10 13 OH 0,1 n OH 0,1.0,05 0,005 mol
n H
3
Ka
0,1 xM
0,1 x
CH3COO Na
CH3COO H 0,1 x
0,1 x
0 x x
x.(x 0,1) 1,8.10 5 x 1,8.10 5 0,1 x
pH log x 4,745 33
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Câu 9. Chọn đáp án A. B. C. D.
Có các phản ứng xảy ra như sau. Fe 4H NO3 Fe3 NO 2H 2 O
Gọi n Cu 4a thì n Ag a.
0,05 0,2
Có phương trình ion thu gọn.
3Cu 8H 2NO3 3Cu2 2NO 4H 2 O
3Ag 4H NO3 3Ag NO H2 O
3 .0,05 0,05 8
3Cu 8H 2NO3 3Cu2 2NO 4H 2O
n NO
0,005 0,04 0,015 3 3
Sau đó Cu dư sẽ phản ứng với Fe3 : Cu 2Fe3 Cu2 2Fe 2 Mol 0,00625 0,0125 0,00625 0,0125
Có phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 n n O2 (dư) + n O2 (phản ứng) = NO 0,0075 2 n O du 0,1 0,0075 0,925 mol Y 2 mol n NO2 n NO 0,015 Khi hòa tan hỗn hợp Y vào nước ta có phản ứng
Do đó trong dung dịch thu được chứa
0,025mol Cu2 ; 0,0125mol Fe2 ; 0,0375mol Fe3 . Có phản ứng xảy ra khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch chứa Ag :
Ag Fe2 Fe3 Ag
4NO2 O2 2H 2O 4HNO3
Ag Cl AgCl
Do đó oxi còn dư và NO2 hết sau phản ứng. Có n HNO n NO 0,015 n H 0,015 3
Vậy m m Ag m AgCl 30,05 (gam) Câu 13. Chọn đáp án A. B. C. D.
2
n 0,015 H V 0,15 0,1 pH log H 1 Câu 10. Chọn đáp án A. B. C. D. Loại B do có phản ứng.
n NO 3n Fe(NO3 )3 0,03; 3
n H n HCl 0,15;n Fe3 0,01
3Cu 8H 2NO3 3Cu2 2NO 4H 2O
2 3
HCO OH CO H 2O 3
Cu 2Fe3 Cu2 2Fe 2 nCu 0,045 0,005 0,05 mCu 3,2 Câu 14. Chọn đáp án A. B. C. D. n H 0,4mol; n CO2 0,2mol;n HCO 0,1mol
Loại C do có phản ứng.
3Fe2 4H NO3 3Fe3 NO H 2O Loại D do có phản ứng.
2 Fe3 2I 2Fe2 I 2
3
3
Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì thứ tự các phản ứng xảy ra như sau.
Câu 11. Chọn đáp án A. B. C. D. Trong 100ml dung dịch X có n HCO n CO2 0,1; n Cl 0,25.0,48 0,12
H CO32 HCO3 Mol
3
Có n Ba2 n BaSO4 0,05
0,2
0,2
0,2
H HCO CO2 H2 O
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có. 2n Ba2 n Na n HCO n Cl n Na 0,12
3
Mol 0,2
0,2
0,2
n CO2 0,2 V 4,48 (lít)
3
Trong 300ml dung dịch X có. n Cl 0,36;n HCO 0,3;n Ba2 0,15;n Na 0,36
Câu 15. Chọn đáp án A. B. C. D. Khi hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO 2 ban đầu vào
3
Khi cô cạn có phản ứng sau xảy ra ngay trong điều kiện dung dịch. t 2 HCO3 CO3 CO2 H 2 O
dung dịch NaOH thì dung dịch thu được chứa
CO32 hoặc HCO3 hoặc cả hai. Có thể coi các phản ứng xảy ra như sau.
1 n CO2 n HCO 0,15 3 3 2 Khối lượng muối thu được là tổng khối lượng của các ion Na , Ba 2 , CO32 và Cl .
CO2 2NaOH Na 2CO3 H 2O CO2 NaOH NaHCO3 Trong dung dịch X gọi n CO2 x; n HCO y. 3
m m Na m Ba2 mCO2 mCl 50,61
3
Có. n HCl 0,15;n CO 0,1;n CaCO 0,15
3
2
Câu 12. Chọn đáp án A. B. C. D.
3
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì thứ tự các phản ứng xảy ra như sau.
Ta thấy NO3 luôn luôn dư vì tồn tại trong dung
CO32 H HCO3
dich AgNO3 dư. n Fe 0,05;n Cu 0,025;n H 0,25 Lovebook.vn
0,05mol
Mol 34
x
x
x The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy Câu 18. Chọn đáp án A. B. C. D.
HCO3 H CO2 H2 O
Dung dịch gồm có Fe2 , Fe3 , SO24 , H
Mol 0,1 0,1 0,1 Do đó sau khi kết thúc phản ứng với dung dịch HCl,
Nên X phản ứng với tất cả các chất trên Fe(NO3 )2
dung dịch thu được có x y 0,1 mol HCO3 ,
có phản ứng vì có cả ion H , NO3 và Fe2
không còn CO32 .
Câu 19. Chọn đáp án A. B. C. D. Đối với dạng bài này để đơn giản do hỗn hợp có nhiều ion nên ta có thể quy về phương trình phân tử. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có. n Na n NH 2n SO2 n Cl
Khi cho dung dịch này tác dụng với dung dịch
Ca OH 2 có phản ứng.
HCO3 OH CO32 H2 O
4
Ca 2 CO32 CaCO3 n HCO x y 0,1 n CaCO3 0,15 x y 0,25 3
n H x 0,1 0,15 x 0,05 y 0,2
n NaOH 2n CO2 n HCO 2x y 0,3 3
Vậy a
3
0,3 0,75 M 0,4
Câu 16. Chọn đáp án A. B. C. D. Ta thấy dung dịch tồn tại hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, vì H2SO4 là một axit khó bay hơi. Mặt khác khi cô cạn dung dịch muối cũng không bay hơi Do đó chất bị bay hơi chỉ có thể là HNO3. Mà n NO n H nên khi cô cạn dung dịch ta thu 3
HCO3 OH H2 O CO2
được hỗn hợp gồm các muối tạo từ các ion SO 24 ,
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hỗn hợp dung dịch trên ta được a = 0,03 mol Câu 21. Đáp án D Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có.
NO3 , Na và K . Vì các ion dương trong hỗn hợp này đều là các cation của kim loại kiềm nên khi nung hỗn hợp đến khối lượng không đổi ta có phản ứng.
1 t RNO3 RNO2 O2 2
2n Ca2 n Na n Cl n HCO n Cl 0,2 3
Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra
Trong đó R là công thức trung bình của Na và K. Do đó chất rắn cuối cùng là tổng khối lượng của 0,05
t 2HCO3 H2 O CO32
0,2 0,1 Sau khi dung dich đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản ứng sau.
mol SO 24 , 0,05 mol NO 2 , 0,08 mol Na+ và 0,07 mol K+. Vậy m mSO2 m NO m Na m K 11,67(gam) 4
2
Câu 17. Chọn đáp án A. B. C. D.
t CO32 O2 CO2
n HNO3 0,8mol , Vì phản ứng thu được chỉ 1 khí và
NO là sản phẩm khử duy nhất nên trong phản ứng oxi hóa khử, sản phẩm tương ứng với S trong FeS2 là SO 24 tồn tại trong dung dịch.
3FeS2 12H 15NO3 3Fe3 6SO42 15NO 6H 2O 0,1 0,4 0,5 0,1 3Cu 8H 2NO3 3Cu2 2NO 4H 2O 0,15 0,4
0,3
3
Cu 2Fe Cu2 2Fe2
0,1 0,1 Chú ý. Cách viết phương trình trên không đúng với bản chất hóa học do chất rắn không thể viết được dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản cách giải trở nên nhanh chóng trong các bài tập trắc nghiệm. Tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên lượng muối cacbonat bị nhiệt phân chỉ tương ứng với ion Ca2+(muối CaCO3) nên nếu n CO2 n Ca2 thì 3
0,05 0,1
n CO2 nhiet phan n Ca 2
Vậy m 64. 0,15 0,05 12,8 (gam) Lovebook.vn
4
1 x 0,12 0,05 0,12 0,025 2 Ta có thể quy đổi hỗn hợp trên gồm : 0,025 mol (NH4)2SO4; 0,12 mol NaCl. Có phản ứng: (NH4)2SO4 + Ba(OH)2→BaSO4 + 2NH3 0,025 0,025 Sau phản ứng còn dư 0,005 mol Ba(OH)2 trong dung dịch Vậy m = 0,12.58,5 + 0,005.171 = 7,875 (gam) Câu 20. Chọn đáp án A. B. C. D. Ta có thể loại ngay đáp án C và D do CaCO3 kết tủa và do phản ứng sau xảy ra nên không thể tồn tại trong một dung dịch
3
và lượng CO
2 3
còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim loại kiềm. 35
The best or nothing
Công Phá Hóa Học 11
Trần Phương Duy
Do vậy nếu không nắm chắc bản chất phản ứng, các bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dạng phân tử:
Khi đó các chất phản ứng vừa đủ theo các phản ứng
Ca(HCO3 )2 Ca(OH)2 2CaCO3 2H2O Mg(HCO3 )2 Ca(OH)2 MgCO3 CaCO3 2H2O
o
t CaCO3 CaO CO2
Do đó n Ca OH n Ca2 n Mg 2 Vx a b 2 Câu 25. Chọn đáp án A. B. C. D.
Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl. Vậy khối lượng của chất rắn là m 0,1.56 0,2.58,5 17,3 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có: n Na 2nSO2 n OH x n OH 0,03
Câu 22. Chọn đáp án A. B. C. D.
4
Để thu được kết tủa lớn nhất thì kết tủa ở hết dạng Fe(OH)2 và Al(OH)3 vừa đạt tới giá trị lớn nhất và chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có. n H n ClO n NO y n H 0,04 4
Trộn X và Y ta có phản ứng. H OH H 2 O
3n Al3 2n Fe2 0,05 0,1.2 0,15
n H du n H ban dau n OH 0,01
3n Al3 2n Fe2 0,3 Do đó để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì
H
n OH 3n Al3 2n Fe2 0,3
1 3
0,1 3 3+ Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe và 0,3 mol NO3
4
0,1
Ba 2 CO32 BaCO3 Ta có n Ba(OH)2 0,054 mol n BaCO 0,25 (mol)
Câu 24. Chọn đáp án A. B. C. D.
Mg
4
NH4 OH NH3 H 2 O
0,3 ⟶ 0,45 nCu 0,45 0,05 0,5 mCu 0,5.64 32
2
3
Khối lượng dung dịch X giảm là do có khí NH3 thoát ra khỏi dung dịch và BaCO3 kết tủa trong dung dịch sản phẩm.
3Cu 8H 2NO3 3Cu2 2NO 4H2O
Để độ cứng của nước là nhỏ nhất thì lượng Ca
n 0,01 0,1 (M) V 0,1
Vậy pH = − log[H + ] = 1 Câu 26. Chọn đáp án A. B. C. D. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có. n Na n NH nCl 2nCO2 n NH 0,25
Vậy V 0,3 (lít) Câu 23. Chọn đáp án A. B. C. D. 3FeCO3+10HNO3→ 3Fe(NO3)3+3CO2+NO+H2O 0, 1
3
3
2
n NH3 n OH 0,108
và
Vậy m m NH3 m BaCO3 6,761 (gam)
loại bỏ khỏi dung dịch càng nhiều càng tốt.
Họ và tên: Trần Phương Duy Trình độ học vấn: Tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm Hóa học CLC – Đại học sư phạm Hà Nội Liên hệ: Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/tranphuongduy Nhóm học tập cho năm nay: https://goo.gl/zPevbT Email: trithuc.tranphuongduy@gmail.com Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS & THPT Nguyễn Siêu Tổ trưởng Hóa học phổ thông – VEDU Corp Phụ trách chuyên môn chung các môn tự nhiên. Chủ biên các ấn phẩm “Chinh phục bài tập Hóa”, bộ sách “Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn Hóa – 3 tập”, Tác giả các ấn phẩm “Chắt lọc tinh túy trong chuỗi các đề thi THPT quốc gia”, sản phẩm “Cẩm nang Hóa THPT – 2 tờ in màu khổ dài”.
Lovebook.vn
To be continued …. 36
The best or nothing