Makét 01: Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh - A Vietnamese Photography Village

Page 1

MAKÉT

Chuỗi ấn phẩm định kỳ Makét (phiên âm của

The periodical publication Makét (Vietnamese

nhiếp ảnh đang chuyển mình tại Việt Nam.

document the transforming photography scene

Maquette) tập trung khám phá và ghi nhận bối cảnh

Số đầu tiên Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh là

pronunciation of Maquette) aims to explore and in Vietnam.

The inaugural volume A Vietnamese Photography

một ngôi làng nhỏ ở ngoại ô Hà Nội. Xuyên suốt thế

from a craft village called Lai Xa, where hundreds of

thống nhiếp ảnh studio qua câu chuyện của Lai Xá, kỷ 20, nhiều thế hệ thợ ảnh trưởng thành từ làng Lai đã toả đi khắp đất nước để thành lập hơn 70

hiệu ảnh từ Bắc chí Nam. Ký ức về thời vàng son ấy

được tái hiện sống động qua lời kể và hình ảnh trong cuốn sách nhỏ này, vô hình trung phản ánh một thời kỳ đầy thăng trầm trên dải đất hình chữ S.

ẤN PHẨM ĐỊNH KỲ VỀ NHIẾP ẢNH TỪ MATCA

Village traces the emergence of studio photography

image-makers were trained then traveled across the country to open more than 70 studios throughout

the 20 � century. By chance, the ups and downs in their careers reflect an eventful period in national history, one marked by multiple conflicts and significant cultural exchange.

ẤN PHẨM ĐỊNH KỲ VỀ NHIẾP ẢNH TỪ MATCA

hành trình tìm hiểu lịch sử phát triển của truyền

PHOTOGRAPHY JOURNAL BY MATCA

GIÁ

390.000 �ⁿ

01 PHOTOGRAPHY JOURNAL BY MATCA

9 7 8 60 4 9 3 28 7 3 2

Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh Hà Trang

01

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG



+ MỘT ẤN PHẨM CỦA MATCA A PUBLICATION BY MATCA

www.matca.vn


2


+ fig. 1

3


ĐÔI LỜI MUỐN NÓI

Sâu trong con ngõ nhỏ ở huyện ngoại ô Đan Phượng nằm phía Tây Hà Nội, hai

ông bà xấp xỉ bảy mươi ôm đứa cháu gái đầu vào lòng sau một năm xa nhà. Kể từ khi đi du học, mỗi kỳ nghỉ hè tôi đều tranh thủ về quê ngoại vài tuần để nghe

ông bà ôn lại chuyện ngày xưa, những mẩu chuyện của ký ức mà phần nhiều tôi chưa từng trải. Lần này về, mảnh ký ức mơ hồ ấy như được làm rõ và sinh động thêm qua tấm ảnh tôi tìm được trong góc tủ – bức chân dung chụp khi bà ngoại mới 15 tuổi, khoảng năm 1967.

Trong ảnh bà mặc áo sơ mi trắng bên trong áo gi-lê, tay khoác chiếc túi vải có phần “sành điệu,” đứng tạo dáng cùng một người bạn trước tấm phông điểm

hoa đào. Ngày ấy, bà phải cuốc bộ sáu cây số từ Đan Phượng xuống Lai Xá để

chụp một tấm chân dung, vì khắp mạn Hà Tây hồi đó chỉ có hiệu ảnh làng Lai có tiếng. Làng Lai Xá tôi đã nghe qua, nhưng nhiếp ảnh làng Lai khi ấy lại là một khái niệm vô cùng xa lạ.

Những bài báo về sự kiện khai trương Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá hiện ra đầu

tiên trên trang tìm kiếm. Theo những chỉ dẫn, tôi lần đầu tìm đường xuống bảo tàng tại làng Lai Xá thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, cách trung tâm Hà

Nội khoảng 15 cây số trong một chiều Chủ nhật mưa bão năm 2017. Và như tìm lại được điều gì đó thân thuộc, dù mơ hồ, tôi đã lập tức bị cuốn vào những câu chuyện lần đầu được kể của một ngôi làng Bắc Bộ, nơi nhiếp ảnh được coi là một nghề thủ công và những người làm ảnh tự gọi mình là thợ.

Năm 1892 khi công nghệ nhiếp ảnh mới du nhập vào Việt Nam, Nguyễn Đình

Khánh, hay ông tổ làng nghề Khánh Ký đã mở cửa hàng ảnh đầu tiên của người Lai Xá trên phố Hàng Da và truyền nghề cho những thanh niên trong làng.

Thời kỳ vàng son của nhiếp ảnh studio với hơn 70 hiệu ảnh được người Lai Xá mở từ Bắc chí Nam bắt đầu từ đó, xuyên suốt quãng thời gian đầy biến động

của đất nước, qua những cuộc chiến kéo theo sự du nhập và giao thoa văn hoá mạnh mẽ.

Lạ thay, ngón nghề kỹ thuật từ phương Tây ấy khi về tới Việt Nam lại được tiếp quản và phát triển bởi những người nông dân chân lấm tay bùn. Tôi có ý đoán định rằng còn rất nhiều điều chưa nói đằng sau những phả hệ, họ tên và mốc

thời gian xa lạ này vì một lẽ dễ thấy: những hình ảnh và con chữ trong bảo tàng thì bất động nhưng nhiếp ảnh Lai Xá thì không.

4


Những con người đó đã sống ra sao, thích nghi với thời cuộc như thế nào, giờ

họ đang ở đâu? Câu hỏi này đã thôi thúc tôi dành một mùa hè đuổi theo các dữ

liệu và những lời gợi ý, đôi khi chỉ với một dãy số điện thoại hay dòng địa chỉ nhà để hỏi thăm.

Điểm chung giữa những nhân vật tôi tìm hiểu tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí

Minh là cả cuộc đời đã gắn bó với nghề làm ảnh, đặc biệt là thể loại chân dung

studio. Các hiệu ảnh Lai Xá một thời tấp nập mọc lên bởi nhu cầu chụp ảnh thờ, ảnh thẻ, ảnh chân dung lính tráng hay sau này là ảnh chân dung nghệ thuật.

Bởi nhiếp ảnh studio gắn chặt với đời sống thường nhật đến thế, ít ai lùi lại một bước để nhìn vào loại hình dịch vụ này như một nguồn tư liệu nghiên cứu nhân học đầy giá trị về một giai đoạn đã qua.

Sông có khúc, người có lúc. Thời hoàng kim của hiệu ảnh Lai Xá đã dừng lại

trước cuộc đổ bộ của kỹ thuật số. Các tiệm ảnh dần đóng cửa; một số ít vật lộn thay đổi để bắt kịp với thời thế, nhưng không còn ai thực hành nhiếp ảnh thủ

công nữa. Nhiếp ảnh Lai Xá đang lùi dần về dĩ vãng và chỉ còn được nhắc tới

trong những cuộc chuyện trà dư tửu hậu, ấy vậy chúng vẫn được kể, đang được kể và sẽ phải tiếp tục được kể. Không có họ đặt nền móng, chưa chắc có chúng ta bây giờ.

Câu chuyện về nhiếp ảnh làng Lai không chỉ phản ánh lịch sử, mà còn là bài học về sự tìm tòi sáng tạo và lòng tận tâm với nghề. Những khảo cứu trong ấn phẩm này được hình thành dựa trên lời kể của nhân vật hoặc của con cái họ. Do vậy, dự án gặp phải khó khăn trong việc xác thực thông tin do tuổi nhân vật đã cao, sự kiện qua đã lâu, nguồn tư liệu và hiện vật rải rác. Điều này làm dấy lên câu

hỏi: Khi có một cái nhìn tổng thể và chi tiết về trường hợp của làng nhiếp ảnh Lai

Xá, liệu ta có thể có được một hình dung rõ ràng hơn về danh tính nhiếp ảnh Việt Nam hay không?

Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh đánh dấu tập đầu tiên của Makét, ấn phẩm định

kỳ của Matca nhằm giới thiệu những phác thảo về nhiếp ảnh Việt Nam. Dẫu còn sơ khai, tôi hy vọng dự án sẽ nhen nhóm những nghiên cứu dài hạn phía sau. Một hành trình không dễ dàng nhưng sẽ xứng đáng. TÁC GIẢ

Hà Trang

5


PREFACE

Deep in an alley of the suburban town of Dan Phuong to the west of Hanoi,

my seventy-something grandparents embraced their first-born granddaughter who had just returned from her year abroad. Ever since I went to the U.S

for my undergraduate study, I have been spending some weekends with my grandparents every summer and listening to old-time stories retrieved from

scattered memories. This time, the distant family history emerged much clearer with a photo I stumbled upon when helping my grandmother tidy her closet—an image taken when she was 15 years old, around 1967.

Posing with a friend in front of a peach blossom background, my grandmother was sporting a white long-sleeve shirt with a gilet while holding a somewhat

“trendy” linen bag. Back then, she had to walk six kilometers from Dan Phuong district to Lai Xa village to have a portrait taken, because only photo studios in

Lai Xa village were popular in the whole province. The name Lai Xa I had heard of, but Lai Xa photography remained an alien concept.

Articles about the opening of Lai Xa Museum of Photography came first among

the search results. Following the instructions, I arrived at the museum located in

Lai Xa village, 15 kilometers west of Hanoi, on a rainy Sunday afternoon in 2017.

As if grasping something near to heart, I was immediately captivated by the story of a Northern suburban town where photography is heralded as an art form and image-makers as artisans.

In 1892, Nguyen Dinh Khanh, known as Khanh Ky, opened his first photography studio on Hang Da street soon after cameras arrived in Vietnam. He then

introduced photography to his hometown village Lai Xa, where he is credited as

the “Founding Father” of the craft. Farmers who were used to toiling on the fields flocked to Khanh Ky’s studio to learn the new trade in hopes of earning a better living with less physical strain.

Thus marked the outset of the golden era of studio photography in Vietnam.

The sons of Lai Xa traveled across the country, opening over 70 studios in the first few decades of the 20 � century. Demands for commemorative portraits , identification photos, military portraits, and artistic portraits flourished. In response, Lai Xa studios sprung up like wildflowers to meet them.

While the advent of digital photography in the 1990s put an end to Lai Xa photography’s golden age, the devotion to the craft endures.

6


Studio photography, deeply knitted into the fabric of daily life in 20 �- century

Vietnam, potentially serves as a valuable trove for anthropological research. Now photographs from Lai Xa photo studios can only be found in the glass

cabinets of the museum and family albums, yet countless stories of how Lai Xa photo studios bloomed across Vietnam remain to be explored. Without their setting the foundation, we would not have today. The story of Lai Xa

photography reflects not only bygone days but also offers an ever-relevant lesson of creativity and dedication.

This survey of Lai Xa’s first image-makers and their legacy is built upon

interviews conducted across Vietnam. As a result, due to the subjects’ old

age, distant past events and scattered materials, there is difficulty in verifying the information. Yet at the same time this raises a poignant question: Will a comprehensive insight into the case of Lai Xa help illuminate an identity of Vietnamese photography?

I hope that, though limited, the book will create new avenues to unlock new

stories in the annals of Vietnamese national photography history. A Vietnamese Photography Village marks the first edition of Makét a periodical publication by Matca that aims at introducing the sketches of the trade in the local context. A difficult yet deserving journey.

AUTHOR

Ha Trang

7


LỜI CẢM ƠN

Cuốn sách này sẽ không thành hình nếu không có sự cố vấn chuyên môn của

PGS. TS. Nguyễn Văn Huy, sự hỗ trợ của Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá và nguồn tư liệu quý giá từ gia đình các nhân vật.

Đặc biệt cảm ơn anh Linh Phạm và chị Hà Đào từ Matca đã kiên nhẫn và tỉ mẩn với từng bài biên tập, anh Lê Quốc Huy đã nhiệt tình tham gia vào khâu thiết kế và sản xuất. Cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn ủng hộ con trong mọi bước đi.

NHÂN VẬT PHỎNG VẤN

Nguyễn Trường Vỹ Phạm Đăng Hưng

CỐ VẤN CHUYÊN MÔN PGS. TS.

Nguyễn Văn Huy

Nguyễn Đức Vượng

HỖ TRỢ TÀI CHÍNH

Đặng Tích

Quỹ The Goldman Sachs Endowment

Nguyễn Thị Mỹ Loan

Đại học Washington and Lee, Hoa Kỳ. for International Experiences.

BIÊN SOẠN

Quỹ Indochina Arts Partnership.

Hà Đào

BIÊN SOẠN TIẾNG ANH

Linh Phạm

Dorothy Lutz

THIẾT KẾ & MINH HOẠ

Lê Quốc Huy

Nguyễn Đức Huy SẢN XUẤT

Liveprint.vn CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN

Mai Thị Thanh Hằng

HỖ TRỢ BẢN THẢO

Bùi Đình Nam Trang Trần

Diệp Nguyễn Linh Trần

Hải Quỳnh Lang Minh

Hiền Trang

HÌNH ẢNH

KIỂU CHỮ

Hà Đào

bởi Linotpe Design Studio

Linh Phạm Lê Xuân Phong

Trương Thành Đạt

Helvetica® World Font family & Max Miedinger.

8


ACKNOWLEDGEMENT

This book would not be published without the consultation of Dr. Nguyen Van Huy, the support of Lai Xa Museum of Photography and the data from the interviewed families.

Special thanks to Linh Pham and Ha Dao from Matca for being patient with me in the editing process, and Le Quoc Huy for the lovely design and layout. I’m indebted to my parents and my family for always supporting me.

INTERVIEWEES

Nguyen Truong Vy Pham Dang Hung

ADVISOR DR.

Nguyen Van Huy

Nguyen Duc Vuong

FINANCIAL SUPPORT

Dang Tich

The Goldman Sachs Endowment for

Nguyen Thi My Loan

Washington and Lee University

International Student Experiences

EDITORS

Indochina Arts Partnership

Ha Dao

ENGLISH EDITOR

Linh Pham

Dorothy Lutz

GRAPHIC DESIGN & ILLUSTRATION

Le Quoc Huy

Nguyen Duc Huy PRODUCTION

Liveprint.vn PUBLISHING

Mai Thi Thanh Hang

SPECIAL THANKS TO

Bui Dinh Nam Trang Tran

Diep Nguyen Linh Tran

Hai Quynh Lang Minh

Hien Trang

PHOTOS

TYPEFACE

Ha Dao

Linotpe Design Studio

Linh Pham Le Xuan Phong

Truong Thanh Dat

Helvetica® World Font family & Max Miedinger.

9


10

15

Bảo Tàng Nhiếp Ảnh Lαi Xá: Không Chỉ Là Quá Khứ Luminor Photo: Thương Hiệu Ảnh Củα Giới Thượng Lưu

Mục Lục

31


11

79

61

47

Công Cuộc Phủ Màu Cho Ảnh Đen Trắng Một Thời Gắn Bó Với Nghề Làm Ảnh Tại Sài Gòn Duyên Nợ Củα Người Chép Sử Lαi Xá


12

31

15


13

61

47

79



Bảo Tàng Nhiếp Ảnh Lai Xá: Không Chỉ Là Quá Khứ


16


Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá là bảo tàng cộng đồng cấp thôn về nhiếp ảnh đầu tiên tại Việt Nam, với tất cả nguồn vốn và hơn 150 hiện vật được huy động từ

dân làng và những người gốc gác Lai Xá. Được biết, tất cả các công đoạn từ lên ý tưởng, thu thập dữ liệu tới thi công chỉ diễn ra vỏn vẹn trong vòng hai năm bởi

người dân quá nóng lòng muốn được tận mắt chứng kiến thành quả: một bảo tàng về dân làng mình, do chính dân làng mình góp công hoàn thiện.

Nằm cạnh ngôi đình làng Lai, bảo tàng gồm hai tầng trưng bày được thiết kế

hiện đại với bố cục gãy gọn. Mỗi căn phòng được chia bởi một tấm rèm nhung

với ánh sáng tự nhiên tràn vào từ cửa sổ kính tròn hình lá khẩu. Từ đây, người xem có thể phóng tầm mắt ra những lớp gạch ngói đỏ của mái đình làng, dõi

theo hành trình của làng nghề nhiếp ảnh và một phần xã hội Việt Nam thế kỷ 20 đầy biến động.

The Lai Xa Museum of Photography is the first hamlet museum of photography

in Vietnam, whose construction capitals were marshaled and over 150 personal artifacts on display were donated by Lai Xa natives. Thanks to their enthusiasm for the project, it took only two years after the initial conception to launch a museum funded by villagers and for the villagers themselves.

Situated beside the village hall, the building presents an exhibition on two

floors with a modern design. Red curtains separate rooms and displays, while a

window shaped like a camera’s aperture faces the village, letting in natural light. From here, visitors can get an eyeful of the village hall’s clay roof tiles when

immersing themselves in the history of Lai Xa photography as well as a part of Vietnamese society in the 20 � century.

+ fig. 2

17


BẢO TÀNG NHIẾP ẢNH LAI XÁ

LAI XA MUSEUM OF PHOTOGRAPHY

Xuyên suốt bảo tàng là câu chuyện về thời hoàng

The museum’s exhibition traces the flowering of

Từ một hiệu ảnh Khánh Ký trên đường Hàng Da

Ky’s very first studio on Hang Da street established

kim của các hiệu ảnh do người Lai Xá thành lập.

thành lập năm 1892, những người con Lai Xá đã

toả đi khắp nẻo đất nước để xây dựng thương hiệu

ảnh của riêng mình. Nếu như ở miền Bắc có Central Photo ở Hà Nội, Phúc Lai ảnh viện ở Hải Phòng hay Minh Tân ở Nam Định thì Sài Gòn có Mỹ Lai, Thiên Nhiên ảnh viện và Viễn Kính ảnh viện.

Bên cạnh hình ảnh và chú thích, những hiện vật

do bà con Lai Xá thu thập đã góp phần minh hoạ cho quy trình làm ảnh thủ công tiêu biểu của thế

kỷ trước: trong căn buồng sơn tường đỏ là những chai lọ đựng hoá chất tráng phim và chiếc máy

rọi thời xưa, bên cạnh tấm chân dung khổ lớn của

“vua buồng tối” – thợ ảnh lừng danh một thời Phạm

Thành . Tủ kính bên ngoài trưng bày bộ sưu tập máy cổ như Canon QL, Exa, Praktica…và cả những tấm phim kính đã phai màu theo thời gian.

Nhưng thú vị hơn cả là những kiến thức về truyền

thống nhiếp ảnh nước nhà, thứ mà chúng tôi, thế hệ

Lai Xa studios across Vietnam, starting with Khanh in 1892. Other studios followed, including Central

Photo in Hanoi, Phuc Lai studio in Hai Phong, and Minh Tan in Nam Dinh. In Saigon, My Lai, Thien Nhien, and Vien Kinh studios were all owned by Lai Xa villagers.

In addition to images and captions, photography artifacts from the 19 � century and 20 � century line the displays. A red-walled room highlights

Pham Thanh , the "darkroom king,” showcasing

film development chemicals and an old-fashioned enlarger. Outside, the antique camera collection features a Canon QL, an Exa, a Praktica among others, together with faded wet plates.

But what appears most intriguing is the milestones of Vietnamese photography that might prove

unfamiliar to us, a generation that largely learns of the art through Western traditions.

phần lớn chỉ biết đến nghệ thuật qua lịch sử phương Tây, lần đầu tiên có cơ hội tiếp xúc.

+ fig. 3

18


19


+ fig. 4

+ fig. 5

+ fig. 7

+ fig. 6


+ fig. 7

21


+ fig. 9

22


+ fig. 10

+ fig. 12

+ fig. 11


24


BẢO TÀNG NHIẾP ẢNH LAI XÁ

LAI XA MUSEUM OF PHOTOGRAPHY

Tại Sài Gòn những năm 60, nhiếp ảnh nghệ thuật

In Saigon in the sixties, Dinh Tien Mau became a

Đinh Tiến Mậu là cái tên được ưa thích. Những nhân

singer Chi Linh, artist Tham Thuy Hang, and actress

nở rộ trong giới minh tinh nghệ sĩ với nhiếp ảnh gia vật đã đứng trước ống kính của ông có thể kể tới

danh ca Chế Linh, nghệ sĩ Thẩm Thuý Hằng, diễn viên điện ảnh Mộng Tuyền… Nhiều tấm ảnh chụp

người mẫu nữ mặc áo tắm hay váy trễ vai, tóc đánh rối và mắt kẻ đậm thể hiện phong cách và tinh thần

household name for shooting celebrities, including Mong Tuyen. His work transports museum-goers back to a free-spirited Saigon before 1975, as

models pose with swimsuits and off-the-shoulder dresses, rocking wild hair and bold eyeliner.

Sài Gòn một thời phong lưu.

Besides, the juxtaposed section highlights the

Ở một góc trưng bày khác, người xem có thể quan

techniques of Lai Xa villagers Pham Dang Hung

sát sự ra đời của nghề chấm sửa ảnh đen trắng với nghệ nhân Phạm Đăng Hưng ngoài Bắc và Nguyễn Hữu Quý trong Nam, hai bậc kỳ tài về việc sử dụng màu nước và màu sơn dầu để tô màu ảnh. Dẫu

kỹ thuật này thời nay không còn thiết thực, nhưng chúng mang trong mình những chuyển động của một thời đại nhiều biến cố.

Theo PGS. TS. Nguyễn Văn Huy – cố vấn bảo tàng

và cũng là một người con Lai Xá, dù quy mô nhỏ và nỗ lực của phó giáo sư còn đơn lẻ, Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá mong muốn trở thành một địa điểm văn hoá cho thủ đô vốn thiếu chỗ chơi mà càng hiếm

innovative watercolor and oil-paint coloring

in the North and Nguyen Huu Quy in the South,

respectively. Though no longer a part of today’s

image-making process, these techniques carry in themselves the movements of an eventful period. According to Dr. Nguyen Van Huy, the museum’s advisor and a Lai Xa villager, Lai Xa Museum of

Photography aims at becoming a cultural destination in the capital city despite its small scale. More importantly, the exhibits capture an era when

photography flourished in a booming economy. “As our elderly age and pass away, the museum

không gian nghệ thuật. Hơn thế nữa, bảo tàng còn

salvages the past for future generations. Without

đó nghề ảnh nói riêng và nền kinh tế nói chung đặc

that Lai Xa had on Vietnamese photography.”

đóng vai trò lưu giữ một giai đoạn lịch sử mà trong biệt phát triển rực rỡ.

this museum, nobody would know the deep impact

“Các cụ (thế hệ trước) đã yếu lắm rồi, nên tất cả đều mang tính chất cứu nguy để thế hệ tương lai hiểu

về những người đi trước. Nếu không có Bảo tàng Lai Xá thì chẳng ai hiểu họ vĩ đại thế nào.

Chính những người dân Lai Xá đã góp phần vào văn hoá nhiếp ảnh Việt Nam.”

+ fig. 13

25


26


+ fig. 14

27





Luminor Photo: Thương Hiệu Ảnh Củα Giới Thượng Lưu


32


Đi ngược chiều kim đồng hồ, Luminor Photo xuất hiện đầu tiên trong góc triển lãm các hiệu ảnh nổi bật trên tầng hai của Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá. Điểm

khác biệt dễ thấy đến từ chính cái tên, khi không mang chữ “Ký” (trong Khánh Ký) hoặc “Lai” để đánh dấu nguồn gốc từ làng Lai. Tiệm ảnh này phát triển

hoàng kim trong thời Pháp thuộc với bốn chi nhánh tại các thành phố lớn bao gồm Hải Phòng, Hà Nội, Sa Pa và Lạng Sơn.

“Mặc dù giá chụp ảnh chân dung ở đây đắt hơn các hiệu ảnh khác nhưng vì ảnh

chụp chất lượng cao, ảnh thành phẩm không chê được điểm nào nên khách vẫn rất đông, đặc biệt là khách Pháp,” bảo tàng giới thiệu về Luminor Photo. Theo

lời kể từ một số người lớn tuổi tại Lai Xá, một tấm ảnh chụp tại Luminor Photo có giá 30 đồng bạc Đông Dương, tức đắt gấp mười lần giá trung bình lúc bấy giờ.

Walking counter-clockwise, Luminor Photo appears first in the exhibition

section for outstanding photo studios on the second floor of Lai Xa Museum of Photography. One can easily spot the difference in the brand Luminor: other studios normally put “Ky” in “Khanh Ky” or “Lai” in “Lai Xa” in their names to

mark their origin from the village. During the French colonial period in Vietnam, Luminor opened four branches across the then-commercial hubs Hai Phong, Hanoi, Sapa, and Lang Son.

A museum placard reads: “Even though the cost of a Luminor portrait was much higher than that of any other photographer, the studios were always thronged. Even the French were keen enthusiasts and never disparaged the work.”

According to some elder residents in Lai Xa village, a photograph from Luminor

cost 30 French-Indochinese piastres, ten times above the average market price.

+ fig. 16

33


[ HIỆU ẢNH LUMINOR

[ LUMINOR PHOTO

Trước mắt tôi đây là “toa ảnh” khổ vuông bìa nhung

I came to visit the family and was shown a velvet-

đình, công việc và cả những cuộc phiêu lưu của

by the studio founder Nguyen Van Chanh himself.

đỏ được thêu rồng vàng chứa hình ảnh về gia

ông Nguyễn Văn Chành, người sáng lập hiệu ảnh Luminor Photo. Cuốn nhật ký bằng hình ảnh này

được hoàn thiện vào những năm 1930, để rồi lưu truyền bởi cố Nghệ sĩ Nhân dân Bạch Diệp – nữ

đạo diễn đầu tiên của Điện ảnh Việt Nam, con gái

cả của ông Chành. Sau khi đạo diễn Bạch Diệp qua đời vào năm 2013, cuốn sách tiếp tục được lưu giữ

bởi người em trai cùng cha khác mẹ là bác Nguyễn Trường Vỹ, như một kỷ vật nhắc lại phần quá khứ thoáng chút hào quang của gia đình. Xuyên suốt

cuộc tản mạn về cái nghiệp của ông cụ thân sinh,

bác Vỹ, nay đã qua tuổi lục tuần, nhấn mạnh: “Quan điểm của ông là kinh doanh nghệ thuật, không phải làm dịch vụ đơn thuần.” Giữa hàng trăm thợ ảnh

covered photo album that stored photos of and

Completed around the 1930s, the photo diary was then passed down to Chanh’s first-born daughter Bach Diep, also the first female film director in

Vietnam. After she passed away in 2013, the album was handed to her stepbrother Nguyen Truong Vy. The only son of Luminor Photo’s founder Nguyen

Van Chanh flipped through the visibly aged family photo album, describing his father, “He held tight to his guiding principle: he did not just provide a service, he sold art.” Among hundreds of Lai Xa

image-makers at their peak, Nguyen Van Chanh

stood out as a rare photography entrepreneur with strong business acumen.

lành nghề làng Lai Xá ở giai đoạn cực thịnh, Nguyễn

Photography created a new livelihood for Lai Xa’s

một thương gia nhiếp ảnh hiếm hoi với đầu óc kinh

leisurely feat, but it helped villagers escape hard

Văn Chành đã khẳng định và làm nên tên tuổi như doanh và sự nhạy bén với thời cuộc.

Xuất thân là những nông dân Việt Nam điển hình

của thế kỷ trước, người dân làng Lai đã từng oằn

mình trên những thửa ruộng để kiếm bát cơm qua

ngày. Chỉ đến khi cụ Khánh Ký giới thiệu nghề ảnh tới thanh niên trong làng, kỹ thuật lạ lẫm từ Tây

farmers. Running a photo studio was no easy or

labor in the paddy fields. Apprentices began their

careers by running errands for an established studio while studying the photographic process; some

opened their own studios after acquiring essential skills. Yet the young Nguyen Van Chanh had a different vision.

phương này mới mở ra một phương thức sinh kế

mới, dẫu không nhàn hạ nhưng cũng giúp những

người nông dân thoát khỏi cảnh “bán mặt cho đất bán lưng cho trời.” Thợ ảnh thường bắt đầu bằng

việc đi học và làm tay sai vặt ở một ảnh viện đã sẵn danh tiếng, cố gắng làm cho thạo mọi công đoạn

hành nghề. Sau khi đã vững kỹ thuật với vốn liếng vài năm kinh nghiệm, ai giỏi hơn người thì ra mở

tiệm riêng để vừa làm vừa quản lý. Nhưng cậu thanh niên Nguyễn Văn Chành đã có một tầm nhìn khác.

34


+ fig. 17

Nguyễn Trường Vỹ

“Quan điểm của ông là kinh doanh nghệ thuật, không phải làm dịch vụ đơn thuần.” 35


HIỆU ẢNH LUMINOR

LUMINOR PHOTO

Ông Nguyễn Văn Chành sinh năm 1911, sau khi học

Born in 1911, Chanh was sent to Hai Phong to study

Hải Phòng học nghề ảnh tại Phúc Lai ảnh viện thuộc

school. Two years later, after an attempted venture

hết tiểu học vào năm 1924, ông được đưa xuống sở hữu của một người họ hàng. Chỉ vỏn vẹn hai

năm sau, khi kế hoạch hợp tác giữa ông Chành và ông Phúc Lai để mở rộng kinh doanh với hiệu ảnh thứ hai bất thành, cậu thanh niên 15 tuổi ngày ấy

đã tự tay vay vốn ngân hàng Pháp để mua lại hết

cổ phần và tự mở tiệm hình của riêng mình. Học hỏi cách bài trí nội thất từ các studio tại Paris, ông đã

khai trương cơ sở khang trang đầu tiên của Luminor Photo tại số 9A Đại lộ Cuốc-bê (9 bis Boulevard

Amiral Courbet – con phố Tây sầm uất bậc nhất lúc

at Phuc Lai studio in 1924 upon finishing elementary with Phuc Lai failed, 15-year-old Chanh struck out

on his own. He took out a loan from a French bank and opened Luminor Photo. The first studio with a Parisian design was at 9 bis Boulevard Amiral

Courbet, one of the most vibrant “Western” hubs

back then, now Hoang Van Thu street in Hai Phong city. Chanh only took photos in the beginning and

on special occasions; he spent most of his time on management, brand-building, and business.

ấy tại Hải Phòng, nay là phố Hoàng Văn Thụ).

All along, Chanh targeted the upper-class,

đầu hoặc vào những dịp đặc biệt, còn phần lớn

other Lai Xa studios branded to local customers in

Ông Chành chỉ đích thân cầm máy trong thời gian thời gian ông dành cho công việc quản lý, xây dựng thương hiệu và phát triển kế hoạch kinh doanh.

Ngay từ những ngày đầu, ông Chành đã định vị hiệu ảnh của mình là nơi kinh doanh nghệ thuật nhắm vào phân khúc khách hàng thượng lưu.

Khác với những hiệu ảnh của người Lai Xá lúc ấy chỉ sử dụng tiếng Việt để phục vụ khách hàng nội

địa, Luminor Photo viết toàn bộ nội dung quảng cáo bằng “tiếng Tây": từ cái tên (Luminor Photo –

Quang Minh ảnh viện) hay slogan (Tous travaux

de photo, Tout pour la photo – Tất cả các công việc ảnh, Tất cả vì bức ảnh) tới nội dung định vị thương

particularly the French officials in Vietnam. While

Vietnamese, Luminor Photo marketed its services in “Western languages.” Luminor’s name stems from the Latin word for light, lumin. It’s slogan:

Tous travaux de photo, Tout pour la photo, or All

Photography Work, All for the Photo. Contrary to popular belief that commemorative photos and

family portraits were low-end, middle-class goods, Luminor Photo re-branded the photograph as high-end merchandise, an art piece reserved

exclusively for the wealthy. The strategy worked

so well that another Lai Xa villager “borrowed” the Luminor brand to open a studio in Vung Tau.

hiệu trên phong bao, nhãn dán. Nếu ảnh thờ hay ảnh kỷ niệm gia đình là thứ hàng bình dân được

các tiệm ảnh đương thời khai thác để phục vụ tầng lớp trung lưu, thì Luminor Photo lại coi sản phẩm

hình ảnh của tiệm mình như một xa xỉ phẩm, một tác phẩm nghệ thuật mà chỉ riêng giới thượng lưu mới có đặc quyền sở hữu. Thương hiệu Luminor thành

công tới mức một tiệm hình của người Lai Xá khác ở Vũng Tàu đã “mượn” tên và phông chữ nhận diện để hút khách.

36


+ fig. 18




+ fig. 20

+ fig. 21


41

+ fig. 22


HIỆU ẢNH LUMINOR

LUMINOR PHOTO

Từ những tấm còn sót lại trong cuốn album, có thể

From the remaining photos in the album, one can

rất chỉn chu, tuy vậy sản phẩm ảnh từ các tiệm

products, but such quality was comparable to those

thấy ảnh chụp tại Luminor được chụp và hoàn thiện cạnh tranh cùng thời như Hương Ký hay Phúc Lai

thực chất cũng một chín một mười. Vậy tại sao có

người lại sẵn sàng bỏ ra gấp mười lần số tiền thông thường cho một tấm chân dung?

Với 30 đồng tại Luminor, khách hàng sẽ được sử dụng dịch vụ tại tiệm ảnh bài trí theo phong cách

châu Âu sang trọng, được nhiếp ảnh gia dành thời

gian tạo dáng, chỉnh sáng, hậu kỳ tỉ mỉ. Ảnh có dấu

dập nổi của cơ sở Luminor và bọc trong phong bao cùng tên như một lời tái khẳng định thương hiệu

chuyên nghiệp. Đặc biệt nhất, khách có thể chụp

hình ở một trong bốn cơ sở tại Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa hay Lạng Sơn và chọn nhận ảnh ở bất kỳ

tiệm nào trong bốn cơ sở này mà không mất thêm

phụ phí. Không ai rõ ông Chành đã áp dụng phương pháp chuyển phát nhanh nào vào thời điểm việc di

chuyển còn hạn chế, nhưng rõ ràng đó là một ưu thế độc nhất, đặc biệt tiện lợi cho các quan khách Pháp – đối tượng khách hàng chính của Luminor.

infer that Luminor Photo did provide high-quality of contemporaneous studios like Huong Ky or

Phuc Lai. Why, then, would anyone be willing to pay ten times more for a portrait?

Luminor’s high price came down to one thing:

exceptional customer service. With 30 French

-Indochinese piastres at Luminor, customers got their photos taken in a European-style setting

with meticulous attention from the photographers. Finished prints were delivered in a branded envelope stamped with Luminor’s seal—a

reaffirmation of the studio’s professional service. Most significantly, customers could have their

picture taken in any of the four branches and then had the option to pick up the photo from another

branch at no added cost. How Chanh created an

expedited delivery system in the early 20 � century remains a mystery, but the service was especially appreciated by French elites—Luminor’s core customers.

Theo suy đoán của người con trai, sở dĩ ông Chành

According to the son, Chanh’s early success lay

nhờ xuất phát điểm nhiều thuận lợi. Khác với các

most Lai Xa villagers’ parents who were illiterate

có thể khởi nghiệp từ sớm và gặt hái thành công là thợ ảnh Lai Xá chủ yếu là con nhà nông ít chữ, ông

Chành được sinh ra trong một gia đình gia giáo với ông nội là quan ngự y Cửu phẩm trong triều đình

nhà Nguyễn. Mặc dù phải nghỉ học sớm vì người cha sợ ông Chành học nhiều sẽ theo Pháp, ông

cũng đã kịp học hết bằng Certificat – trình độ đủ để dạy các trường tiểu học địa phương ngày đó.

Khả năng “nói tiếng Pháp như tiếng Việt” giúp

ông không chỉ tiếp cận được nhiều kiến thức Tây phương mà còn dễ dàng giao tiếp với giới cầm

in his advantageous starting point. As opposed to farmers, Chanh’s grandfather was a ninth pin royal physician under the Nguyen dynasty. Fearing that

Chanh would work for the French, his father forced him to quit school, yet Chanh managed to finish his Certificat—a credential that qualified him to

teach at local elementary schools. His proficiency

in the French language not only granted him special access to Western knowledge but also French customers.

quyền thượng lưu người Pháp.

42


+ fig. 23

Ông Chành cũng chủ động tìm kiếm và tiếp cận

Chanh also actively sought for business deals

dịch vụ. Hai hợp đồng lớn nhất của Luminor Photo

studio photography. He won two major contracts

những khách hàng tiềm năng đồng thời đa dạng hoá đều ký với người Pháp: chụp nhà thờ mới xây cho một cha xứ ở Hải Dương và ghi lại thiệt hại do

chiến tranh bằng hình ảnh cho một chủ mỏ than ở Hòn Gai. Bên cạnh chất lượng ảnh được duy trì

và thái độ phục vụ hào sảng “không đẹp không lấy

tiền,” kỹ năng ngoại giao và cảm quan thời cuộc là những yếu tố góp phần giúp ông thành công.

Sẵn nguồn tài chính dư dả và sở thích ngao du,

ông Chành tranh thủ chụp lại những cảnh đẹp trong những chuyến du ngoạn tới tận Trấn Nam Quan,

Sài Gòn hay Angkor Wat rồi in thành bưu thiếp bày bán trong tiệm.

and diversified his services, branching out from with French customers, including taking photos

of a newly-built church in Hai Duong for a French

priest and documenting war damage for a French

coal mining business in Hon Gai. Beside high photo quality and generous customer service embodied by the motto “no charge for mediocre images,”

Vy claimed Chanh’s bilingualism combined with

business acumen differentiated Luminor Photo and brought its success. During Luminor’s prosperous

period, Chanh could afford to go on road trips with

friends to Friendship Pass, Saigon and Angkor Wat. He brought his camera along to take pictures and later sold them as postcards.

43


+ fig. 24

Dẫu là một hiện tượng trong những năm 30-40,

Though a phenomenon in the 1930s and 40s,

biến động thời cuộc. Sau năm 1954, chính quyền

After 1954, the North Vietnamese government

thương hiệu Luminor Photo cũng không tránh khỏi thực hiện chính sách cải tạo công thương nghiệp tại miền Bắc, tập trung hết các hiệu ảnh tư nhân

vào Công ty Nhiếp ảnh Hà Nội hoặc các hợp tác

xã nhiếp ảnh. Ông Chành được phân làm kế toán nhưng không mặn mà với công việc bàn giấy nên

đã xin nghỉ hưu sớm. Cùng chung số phận với nhiều

hiệu ảnh khác, Luminor Photo lùi dần về quá khứ với những cái chép miệng nuối tiếc một thời vàng son đầy tự hào của làng nghề Lai Xá.

Luminor Photo could not avoid political turmoils. socialized industry and trade, forcing privately

owned studios into either the Hanoi Photography Company or newly formed photographic

cooperatives. Chanh was reassigned as an

accountant but retired early due to dissatisfaction with office work. Like many other photo studios,

Luminor Photo gradually receded into the annals of history. Once a source of pride, the studio is now looked back on with nostalgia and regret.

44


“Ngày xưa ông nhiều tiền lắm, nhưng thành công

“Back then, he was very well-off. But success

như chỉ còn hai bàn tay trắng – vừa là thời thế, vừa

22 years old when he became the boss. Towards

sớm quá, 21, 22 tuổi đã lên ông chủ. Về cuối đời coi là tuần vận. Ngoài nghề ảnh, ông Chành còn biết

bắt mạch kê đơn thuốc bắc, giỏi tử vi, bấm số, xem tướng. Ông cũng rất giỏi phong thuỷ địa lý. Mộ của

ông hiện nay là ở trên Lạng Sơn đấy chứ, điểm đấy là tự ông ấy tìm, ông mất là đặt ông xuống đấy mà không bốc,” bác Vỹ chia sẻ.

Nguyễn Văn Chành chuyển về Lạng Sơn sống

những năm cuối đời tự tại trên miền sơn cước,

came too early,” Vy reflected. “He was only 21 or the end of his life, he basically got nothing

left—because of both historical events and his

predestined life path. Apart from photography, my father knew how to check the pulse and prescribe herbs, as well as how to read astrology and

horoscope. He was also excellent at feng shui and geography. We buried him in Lang Son, at a spot he chose for himself.”

bầu bạn với những người dân tộc chân chất,

Nguyen Van Chanh moved to Lang Son in the last

dần phôi phai trong gia đình mà ông Chành thi

communities. In Vy’s family album, there are hardly

không tư lự. Luminor Photo trở thành một kỷ niệm thoảng ôn lại trong những bữa cơm chung.

Cuốn album không có ảnh sau thời điểm Luminor

đóng cửa. Những gì con cháu đời sau có thể nhớ về cuộc đời đầy thăng trầm của nhà buôn, người

thợ ảnh xuất chúng này chỉ là hình ảnh chàng thanh niên trong bộ vest trắng, thư thả ăn kem ở Hà Nội

few years of his life and befriended local ethnic any photos after Luminor closed down.

As the memory of Luminor fades, one image

endures: Chanh, the consummate businessman, artist, and explorer, camera in hand, seeking to capture life’s beautiful moments.

hay phơi phới trong các chuyến đi chơi ngoại thành bằng ô tô riêng. Khi con người cầm máy ảnh, có lẽ họ chỉ muốn lưu lại những khoảnh khắc đẹp của cuộc đời mà thôi.

+ fig. 25

45



Công Cuộc Phủ Màu Cho Ảnh Đen Trắng


+ ảnh phục dựng kỹ thuật số

48


07/08/2019

22:33

Trước khi kỹ thuật ảnh màu được đưa vào sử dụng một cách phổ thông tại

Việt Nam khoảng đầu những năm 80, công nghệ chấm sửa ảnh, tô màu cho ảnh đen trắng đã là một dịch vụ đi kèm phổ biến. Sau khi chụp, tấm âm bản sẽ qua

một lượt chấm sửa để loại bỏ vết bụi, xước, rồi tới công đoạn rọi thủ công theo kích cỡ đã đặt; và nếu khách yêu cầu, bản in đen trắng sẽ được phủ một lớp

màu để thêm phần sống động. Chấm sửa, tô màu ảnh đã là một công việc được không ít thợ lành nghề theo đuổi nhưng số lượng người được biết đến ngày

nay chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Trong khi Hà Nội có nghệ nhân tô màu nước Phạm Đăng Hưng thì ở Sài Gòn, ông Nguyễn Hữu Quý lại nổi danh với phương pháp tô ảnh sơn dầu độc nhất.

Before color photography arrived in Vietnam in the 1980s, studios offered

hand-tinting and hand-coloring of black and white photographs. The negative first went through one retouch round to minimize dust and scratches, then the photo was enlarged to the desired size; and if requested, the artisans would

apply color on the black and white print. The advent of color photography wiped out these professions, and few artisans remain. Two exceptional living artists

include Pham Dang Hung, who specializes in watercolor in Hanoi, and Nguyen Huu Quy, the first and only to apply oil paint on photos in Saigon.

+ fig. 26 + digitally recovered photos

49


NGHỆ NHÂN TÔ MÀU ẢNH PHẠM ĐĂNG HƯNG

PHOTO COLORIZING ARTISAN PHAM DANG HUNG

Nghệ nhân Phạm Đăng Hưng tiếp chuyện tôi trong

I met Pham Dang Hung in his former studio, where

ngàn bức ảnh qua nhiều thập kỷ. Ở tuổi 86, ông vẫn

Now eighty-six and a bit hard of hearing, he could

chính căn phòng nơi ông đã tô vẽ làm đẹp cho hàng minh mẫn và chậm rãi thuật lại câu chuyện đời mình.

he has adorned thousands of photos for decades. still recount his life story in great details.

Tôi nghỉ làm 15 năm nay rồi, từ hồi 70 tuổi, chứ hồi

I retired fifteen years ago when I turned seventy.

truyền. Cụ Khánh Ký với ông ngoại tôi là anh em con

Hand-coloring is my family’s business. Both of my

trước nhà tôi chật ảnh. Chấm sửa ảnh là nghề gia

chú con bác. Còn đối với ông nội tôi là anh em con cô con cậu ruột. Hai bên đều gần. Bố tôi sau này

mới truyền lại nghề cho tôi. Đến đời tôi là ba đời làm ảnh rồi.

Nếu nói về chấm sửa thì có hai dạng, một là

sửa trên phim, hay gọi là sửa âm bản trước khi

in ảnh, hai là sửa trực tiếp trên mặt ảnh, tức sửa

In those days, my house brimmed with photographs. grandfathers are closely related to Khanh Ky. I am

the third generation to practice this craft; my father passed it down to me.

There are two types of photo retouching, one is

negative retouching before printing, and the other is retouching directly on the print.

dương bản.

Negative retouching required a specialized desk

Sửa phim yêu cầu kiểu bàn chuyên dụng, bút chì

sandpaper. First, I had to varnish the film with a

loại 2B vót và mài nhọn đầu như kim tiêm bằng

giấy ráp số 0. Trước khi sửa cần xoa lên mặt phim nước ét-xăng pha nhựa thông rồi lấy bông y tế lau khô nhưng không được làm phim có vết. Còn sửa

thì như sửa ảnh, tức là sửa hết bụi, vết, tàn hương,

trứng cá, hết những vết gân guốc trên mặt, tóm lại là

and a 2B pencil sharpened like a needle by

solution of avgas mixed with pine resin without

staining it. Then, the retouching process was similar to photo retouching; I got rid of dust, scratches,

freckles, pimples, stains—in short, I smoothened the skin without distorting the face.

làm cho da mặt mịn màng nhưng vẫn phải giữ được nét giống của người trong ảnh.

50


Còn sửa trên mặt ảnh thì trước đây tôi nghe các bậc

As to retouching on the print, I initially used Chinese

chữ Nho. Cái mực đó tôi nhìn không thấy đẹp.

not like how that ink looked. It was hard to shade

đàn anh đi trước, họ toàn chấm bằng mực Tàu viết

Màu đen nhờ nhờ, những chỗ như tóc hay quần áo đen thì cần sắc độ sẫm hơn nữa. Chấm mực Tàu

vào những chỗ này trông như mốc, nhìn nghiêng thì như trát đất vào mặt.

Có giai đoạn người ta lại nghĩ ra cách làm giảm

vết mốc bằng cách mài keo da trâu lẫn với mực tàu hoặc phun xăng pha nhựa thông. Làm vậy thì cũng

giảm đi một nửa độ bẩn nhưng lại làm ố ảnh, khách

ink for calligraphy like my predecessors. But I did

darker features, like hair or black clothes, and also the ink made photographs appear moldy.

If you tilted the photograph, the faces looked

like they had mud on. Some tried to reduce this

effect by mixing gelatine glue with Chinese ink or

spraying the photograph with pine resin. This way

reduced the muddy look, yet the resin discolored the photographs, and customers were dissatisfied.

chê lắm.

Around 1950 colorists started using the black color

Sau khoảng năm 1950 thợ sửa ảnh bắt đầu dùng

not entirely convinced because this black color was

màu đen ở cuối quyển màu Trung Quốc. Tôi thấy

màu đen này vẫn có cặn và chưa đúng màu vì vẫn lẫn tím, thế nên tôi tự tìm cách chế ra màu đen

không cặn. Tôi pha các màu xanh đỏ tím vàng trong quyển màu lại với nhau vì những màu trên này

không có cặn, chỉ có nước thôi. Chấm lên cứ mượt như không. Nhìn thẳng không ai thấy được vết bút,

in the Chinese transparent watercolor stamps. I was still purple-ish, and so I figured out on my own how to create a dregs-free black shade by synthesizing

different dregs-free shades in the palette. The new color lent an application so smooth that no one could tell that my photographs had even been retouched.

nhìn nghiêng thấy ảnh vẫn bóng loáng như gương, nhìn vào không ai biết là tôi sửa ảnh.

51


1.

QUYỂN BÓNG BAY

Quyển này rất rẻ, chỉ ba bốn chục

3.

CỌ & BÚT VẼ

Bộ bút tôi dùng sửa ảnh có 6 chiếc,

nghìn thôi, tổng cộng có 12 màu. Ba quyển tôi dùng

chia 2 màu xanh đỏ mỗi màu 3 chiếc. Bút nhỏ nhất

còn những người không biết dùng thì có khi một

to nhất bằng đầu ngón út. Bút mới mua về cần sửa lại

có khi phải ba năm. Tôi dùng ít ít không tốn màu, năm là hết. 2.

ĐĨA MÀU

Tôi giữ cẩn thận lắm, phải buộc kín vào

vì sợ có bụi. Mỗi lần lấy ít thôi. Muốn lấy thì cắt một

bằng hạt gạo, bút thứ hai bằng đầu đũa, bút thứ ba

ngòi thì dùng mới chuẩn, vì những sợi lông ở đầu ngòi bút thường so le nhau nên phải cắt ba sợi ở đầu ngòi bút bằng nhau thì dùng mới đúng.

mảnh ra ngâm cho tan màu, xong bỏ bã giấy đi.

4.

đặc hay loãng tôi mới cho thêm nước để tan ra. Khi

mặt ảnh và mắt nhìn phải vuông góc với nhau.

BẢNG VẼ

Thực tế khi sửa ảnh bao giờ cũng phải

Chỗ màu nước tôi để khô cho kết lại. Tuỳ theo cần

có một cái bảng để ngồi. Khi chấm ảnh thì giữa cái

làm thì phải pha cả chục đĩa như thế này.

Nhất là khi chấm ảnh chân dung phải hiểu cấu trúc cơ mặt. Nếu để thẳng mặt bàn không nhìn rõ hình khối thì sẽ làm sai khuôn mặt người ta đi.

Tô Ảnh Bằng Màu Nước 1.

THE BALLOON PALETTE

The balloon palette was

3.

BRUSHES

I had at least six brushes, three for red

really cheap, only about 30,000 �ⁿ to 40,000 �ⁿ for

and three for blue so as not to mix the colors. The

years. I only use little by little not to waste. Amateurs

middle the tip of a chopstick, and the largest the tip

12 colors in total. These three I could use for three use theirs in about a year. 2.

COLOR PLATES

I always handled my work with

smallest one had its tip the size of a grain of rice, the of a little finger. New brushes had to have their tips fixed so that the hair could be even.

care. These I had to fully cover to prevent dust. When

4.

soaked it in water until the color drained out and dry.

board adjusted perpendicular to your eyes was

PAINTING BOARD

Retouching especially required

coloring, I cut a small piece from the stamp and

an understanding of facial anatomy. A painting

Depending on the need for concentrated or diluted

necessary for the job. If you just put the print on the

color, I added more water. In the busiest seasons, I might have over ten plates at the same time.

table you would not be able to see the shapes and structure of the faces.

52


07/08/2019

+ fig. 27 + ảnh phục dựng kỹ thuật số

+ digitally recovered photos

23:05


07/08/2019

23:45 NGHỆ NHÂN TÔ MÀU ẢNH PHẠM ĐĂNG HƯNG

PHOTO COLORIZING ARTISAN PHAM DANG HUNG

Trước khi sửa ảnh màu, tôi thường chỉnh lại màu

Before going into details, I usually adjusted the

như ảnh thiên đỏ thì da mặt đỏ như Quan Công,

red, blue or yellow cast, leading to the alteration of

sắc cho chuẩn và hài hoà. Những ảnh lệch màu

thiên vàng thì da như bôi nghệ, còn thiên xanh thì da tái mét. Kỹ thuật sửa ảnh màu của tôi chia ra làm ba cách:

photos: The first was cleaning, meaning getting rid of dust and scratches on the print’s surface.

The second way was touching-up, or “airbrushing”

gọi là sửa cho đẹp, tức là sửa hết khuyết điểm trên

available upon request.

mặt. Cách cuối cùng tôi gọi là làm thủ thuật, tác giả

the skin. The last one I called modifying, only

ảnh nào có yêu cầu tôi mới làm.

If a person closed their eyes, I “opened” them.

Người trong ảnh chẳng may bị nhắm mắt, tôi sửa

retouched unfavorable noses and pared down

thành mở mắt ra. Hay có những cô mắt một mí,

tôi làm được thành hai mí. Cô nào sống mũi chưa

thẳng, tôi làm cho cao và thẳng. Cô nào mặt chưa

trái xoan thì tôi giúp gọt bớt. Ngưwzời nào gầy thì tôi sửa cho bớt gầy, hoặc người béo thì đỡ béo.

Những cô ngực tẹt như ngực đàn ông, đa số phải ra thẩm mỹ viện mà độn lên cơ, vào tay tôi thì chỉ cần

Single eyelids I could turn into double lids. I

round faces. I made thin faces rounder and fat faces thinner. If a girl had a flat chest, she might need

to go to a surgeon, but I only needed five minutes to “boost” it (chuckles). I minimized belly fat and shaped an S-line body. The calendar models all looked stunning.

năm phút là làm căng phồng được (cười). Cô nào

Commercial photography only required realism, but

số đo ba vòng. Cho nên các cô trong ảnh nghệ thuật

images however I wanted as long as the models

bụng nở nang quá thì tôi chiết eo lại, làm sao nổi bật in lịch ai rồi cũng nổi tiếng lắm.

+ digitally recovered photos

skin color. I devised three ways of retouching color

Cách một tôi gọi là sửa cho sạch, tức là sửa hết

những vết bụi, vết xước trên mặt ảnh. Cách hai tôi

+ ảnh phục dựng kỹ thuật số

color balance on color photos. Images can have a

art photography demanded beauty; I could retouch shone.


Làm ảnh dịch vụ thì phải giống là chính, nhưng làm

Many customers would fly all the way to Hanoi to

mái, miễn sao đẹp. Nhiều khách hàng từ xa mà thích

baskets; customers would make me take their orders

ảnh nghệ thuật để in tranh tố nữ thì gọt dũa thoải

tôi lại bay ra đây mang ảnh cho tôi làm, ảnh họ đưa phải xếp vào cả thúng, tôi không nhận các anh ép

phải nhận rồi lại ép làm nhanh. Một cái ảnh làm mất độ nửa ngày nhưng có khi phải chờ cả nửa tháng. Nhiều anh em dùng chiêu để được làm nhanh.

Biết tôi hẹn nửa tháng mới xong thì họ gửi trước ảnh vớ vẩn coi như đặt gạch giữ chỗ, đến sát ngày lấy

họ mới mang ảnh nghệ thuật tới đổi, thế là nghiễm

nhiên tôi phải sửa ảnh đó ngay. Thế nên mới nhiều người phật ý, lại nghĩ tôi thích ai mới làm nhanh.

Anh em giận tôi nhiều lắm. Họ toàn nói vớ vẩn chứ

tôi không bao giờ làm thế, dù là họ hàng hay bạn bè thân thiết cũng phải xếp hàng theo thứ tự vì tôi đặt quyền lợi của khách lên đầu.

have their photos retouched. Images piled up in

and then pushed me to finish quickly. Therefore,

an image that required only half-a-day work was delayed for two weeks.

But impatient customers played tricks to get their pictures sooner. They knew that if they sent me a photo, they would need to wait two weeks for the final product. So they sent “dummy” images.

Then, they arrived at the shop in about two weeks

with the actual image, asking me to colorize the new one at the last minute. I could not say no. I had to

work on those new images right away. That was why a lot of customers got mad because they thought I

let close friends and family cut the queue, but I was never biased.

Tôi vì nể anh em quá nên làm cả đêm, mà hồi đó tôi

I frequently stayed up all night to complete the new

giờ mới đứng dậy ăn cơm, rồi lại quay vào làm tiếp

I worked in the morning from seven to noon before

hơn 60 tuổi rồi. Sáng làm từ bảy giờ đến mười hai

đến khi ăn tối, rồi có khi ngồi lì từ bảy giờ tối tới bảy

giờ sáng mai. Làm mệt phờ như thế mà lúc đến anh em vẫn trách.

images for my customers, even at the age of sixty.

stopping for lunch, then returned and worked without rest until dinner. After dinner, I sometimes worked

non-stop from seven in the evening to seven in the

morning. Even if I was exhausted, customers would still blame me for delays.

55


NGHỆ NHÂN TÔ MÀU ẢNH PHẠM ĐĂNG HƯNG

PHOTO COLORIZING ARTISAN PHAM DANG HUNG

Mỗi một năm tôi phải xử lý khoảng 200 ảnh nghệ

I produced about 200 images every year, including

của phóng viên các cơ quan, cùng một số lớn ảnh

journalists and portraits from studios all over the

thuật, bao gồm ảnh in lịch, in sách báo tạp chí, ảnh chân dung của các phòng chụp ảnh thành phố

đưa đến. Ngoài ra cứ mỗi đợt triển lãm trong hay

ngoài nước là lại mất cả tháng để chuẩn bị. Có cả

mấy anh hoạ sĩ làm việc với tôi, vì tác phẩm của các anh muốn in thường phải chuyển từ tranh sang ảnh

rồi mới đi chế bản in. Khi chuyển như vậy nếu có lỗi về kỹ thuật các bạn lại đưa đến tôi để sửa. Thế nên cả ảnh lịch, ảnh triển lãm rồi ảnh tạp chí chả có ba đầu sáu tay nào xoay xở được. Sau một thời gian

tôi không dám hẹn ngày lấy ảnh cho khách kẻo thất hứa. Làm ảnh thủ công mất công lắm nhưng tiền

bạc lại rất bèo bọt. Khoảng thập niên 1980 lúc tôi

calendar prints, magazine covers, photos by

city. Besides, it would take me a month each year to retouch photos for national and international

competitions. I even worked with some painters

because their paintings need to be transformed into

photos to be published in print. Nobody could handle such a workload. After a while, I stopped setting due dates for fear that I would fall back on my words.

Although manual hand-tinting was a complex, timeconsuming process, the pay was really low.

When I worked in commercial photography in the 80s, I was paid 20,000 �ⁿ per photograph.

làm dịch vụ chỉ lấy 20 nghìn đồng một ảnh.

Moving into art photography, I thought 25,000 �ⁿ

Khi chuyển sang làm ảnh nghệ thuật, họ trả 25 nghìn

Back then I did not know how the art photography

đồng thì tôi nghĩ “Ôi ông này rộng rãi thế.” Hồi đó

tôi chưa biết giới ảnh nghệ thuật làm ăn thế nào, họ đưa 25 nghìn đồng thì mình cứ cầm. Tôi cũng nghe ngóng xem các cậu trong Sài Gòn tính bao nhiêu

cũng chỉ 50 đến 60 nghìn đồng mỗi ảnh. Vẫn là rẻ, mà dù sao còn hơn mình. Hãn hữu vẫn có một số anh hiểu biết về nghệ thuật, họ tự rút đưa tôi tận vài ba trăm, có khi tôi nói năm trăm bảy trăm họ

cũng đưa. Có anh từ Thành phố Hồ Chí Minh hai lần

ra Hà Nội để đến nhà tôi sửa một tấm ảnh in lịch. Khi hỏi tiền công, tôi nói 60 nghìn, anh ngạc nhiên bảo:

per photograph was already a generous pay.

market worked. If given 25,000 �ⁿ, I would just take

it. I heard that the Saigonese paid 50,000 to 60,000 �ⁿ per image. That price was still too low, but at

least higher than what I got. Once in a while, there

was a knowledgeable customer willing to pay about 300,000 �ⁿ. There was one customer from Saigon who came to Hanoi twice to have me retouched

his calendar prints. When I told him the price was

60,000 �ⁿ, he was surprised at the low amount and paid me 150,000 �ⁿ.

“Ấy chết! Sao lại có sáu chục hả bố,” rồi anh tự đưa tôi một trăm rưỡi.

56


Đến khi tiếp quản Hà Nội năm 1954 thì tiệm ảnh

After the liberation of Hanoi in 1954, my studio

Hoàn Kiếm. Hợp tác xã của tôi năm đầu thành lập là

cooperative in Hoan Kiem district where I worked

của tôi dồn vào hợp tác xã Phương Đông, Quận

150 xã viên, to nhất Hà Nội, đến cuối cùng khi tan rã

thì chỉ còn khoảng 50 người. Hồi đó mỗi quận là một hợp tác xã: ở Hai Bà Trưng gọi là Nắng Xuân, ở

Ba Đình gọi là Tháng 8, ở Đống Đa gọi là Mùa Xuân. Từ khi có ảnh màu thì tôi cũng ít tô. Năm 70 tuổi tôi

was forced into a cooperative. The Phuong Dong

had 150 members in its first year, but that number had dropped to about 50 when it disbanded.

Each district had one co-op. Hoan Kiem had Phuong Dong, Hai Ba Trung had Nang Xuan, Ba Dinh had Thang Tam, and Dong Da had Mua Xuan.

ốm một trận, ốm đến ba bốn tháng không làm gì

My work slowed down when color photography

tôi quyết định nghỉ luôn, sống dựa vào con cháu.

a bad cold that lasted a couple of months. Combined

được. Nữa là anh em trách, tiền công bèo bọt, nên Nguyên liệu khó mua hơn, chẳng có thợ học việc,

mấy anh già thì ốm rồi chết, cứ mất dần mất dần đi. Tôi nghỉ thì họ bắt đầu phát triển kỹ thuật số với máy Photoshop, tôi còn chưa nhìn thấy cái máy Photoshop bao giờ!

appeared. When I turned seventy, I came down with

with the pestering customer complaints and low pay, I decided to quit and became financially dependent on my children. It is now difficult to find the right materials, and there remain a few apprentices. The old generation is gradually passing away.

When I quitted, digital photography developed with

the rise of Photoshop. I have never even seen a Photoshop machine before.

57


Phạm Đăng Hưng

“Tôi nghỉ thì họ bắt đầu phát triển kỹ thuật số với máy Photoshop, tôi còn chưa nhìn thấy cái máy Photoshop bao giờ!”

58


+ fig. 28

59



Một Thời Gắn Bó Với Nghề Làm Ảnh Tại Sài Gòn


62


Cái tên Mỹ Lai chắc hẳn không xa lạ với người Sài Gòn. Hiệu ảnh nép mình

khiêm tốn tại Ngã tư Phú Nhuận, đường Phan Đình Phùng tính đến nay đã có

tuổi đời 83 năm, tiếp nối ba thế hệ người Lai Xá làm nghề ảnh ở chốn Sài thành. Ngày nay, Mỹ Lai là một trong số ít hiệu ảnh còn hoạt động của người Lai Xá tại đây.

Hai thế hệ đầu sáng lập Mỹ Lai, cụ Nguyễn Hữu Lập và con trai là ông

Nguyễn Văn Đoàn thuộc lớp thanh niên học nghề ảnh từ cụ Khánh Ký và vào

Sài Gòn từ đầu thập niên 1930. Năm 1936, cửa hàng ảnh Mỹ Lai đầu tiên được thành lập tại đường Paul Blanchy (nay là đường Hai Bà Trưng, Quận 1,

thành phố Hồ Chí Minh). Vài năm sau đó, với mục tiêu phát triển và mở rộng thương hiệu, gia đình lập thêm một hiệu ảnh Mỹ Lai tại đường Bonard – tức đường Lê Lợi, Quận 1 ngày nay – một trong những con “phố Tây" sầm uất nhộn nhịp của Sài Gòn xưa.

To many Saigonese, My Lai photo studio is a familiar name. The small studio located at Phu Nhuan intersection, Phan Dinh Phung street with 83 years of

operation has been passed down through three generations of Lai Xa people. Today, it is one of the last photo studios run by Lai Xa villagers in Saigon. The first two generations of My Lai, Nguyen Huu Lap and his son

Nguyen Van Doan were among Khanh Ky’s apprentices and moved to Saigon at the beginning of the 1930s. In 1936, the first My Lai studio was opened on Paul Blanchy street (now Hai Ba Trung street, district 1, Ho Chi Minh city).

A few years later, with a view to expanding and developing the brand name,

the family opened another branch on the busy “Western” Bonard street, now Le Loi street in District 1.

+ fig. 29

63


Hiệu Ảnh Mỹ Lai 1936 - 2019


PHAN ĐÌNH PHÙNG

BONARD

PHAN ĐÌNH PHÙNG

PHAN ĐÌNH PHÙNG

VÕ DI NGUY

BONARD PAUL BLANCHY NĂM

3 19

6

3 19

9

+ tên đường Phan Đình Phùng tại Sài Gòn trước năm 1975 là Võ Di Nguy.

6 19

8

7 19

2

9 19

4

20

00

+ Phan Dinh Phung is the new street name of Vo Di Nguy after 1975.

20

16

20

19

65


+ fig. 30


HIỆU ẢNH MỸ LAI

MỸ LAI PHOTO

Tuy vậy, không thể thuê địa điểm lâu dài với những

However, unable to comply with the requirements of

Mỹ Lai chuyển cơ sở về ngã tư Phú Nhuận vào

Phu Nhuan intersection, where it still stands.

ràng buộc của phố thương mại Pháp, hiệu ảnh

năm 1972. Chèo lái qua những thăng trầm của thời

thế và công nghệ để hiệu ảnh có thể tồn tại tới ngày nay là hai vợ chồng chủ tiệm hiện tại, truyền nhân

Nguyễn Đức Vượng và người bạn đời Nguyễn Thị Mỹ Loan, với sự giúp sức của người em trai

the French landlords, in 1972 My Lai moved to

Determined to keep the studio going are the current owners, successor Nguyen Duc Vuong and his wife Nguyen Thi My Loan, with the help of the brother Nguyen Duc Thuan.

Nguyễn Đức Thuận.

FROM A YOUNG BOY PASSIONATE ABOUT PHOTOGRAPHY…

TỪ MỘT CẬU BÉ ĐAM MÊ NHIẾP ẢNH…

The young Duc Vuong was first exposed to

Cậu bé Đức Vượng lần đầu được tiếp xúc với nghề

in the storage when he was eight. A few years later,

ảnh qua chiếc máy ảnh hỏng tìm thấy trong kho đồ

cũ của gia đình năm lên tám. Lớn thêm vài tuổi, lần đầu được hướng dẫn tường tận về máy ảnh, cậu

đã “nướng” thoả thích gần 20 cuộn phim 36 kiểu với chiếc máy ảnh Zeiss Ikon của bố chỉ trong một sáng

Chủ nhật. Đôi lần sau đó, cậu còn lén mượn máy ảnh

photography through the broken camera he found

with basic knowledge on hand, he finished almost twenty film rolls of 36 exposures in one Sunday morning with his father’s Zeiss Ikon. He even

sneakily took the camera to class to show off to his peers.

đem đi học, chụp “lấy le” khoe bạn bè trong lớp.

Growing up in a family with photographic traditions,

Lớn lên trong gia đình có truyền thống làm ảnh, cũng

making process, from shooting, film retouching,

như nhiều thợ học nghề, cậu cùng các em phải thành thạo tất cả công đoạn từ chụp ảnh, tráng phim tới

chấm sửa phim ảnh. Nhưng với cậu, công việc lôi cuốn nhất vẫn là đứng sau chiếc máy ảnh lớn mà gia đình sở hữu để chụp chân dung nghệ thuật.

Thập niên 1970, hoà theo phong trào hippy cùng áo

bó chẽn quần loe, cậu thanh niên Đức Vượng với mái

as an apprentice, he diligently studied the image-

and film development to hand-tinting and coloring, among which he found taking studio portraits

the most exciting. A hippy himself in the 70s, the

long-haired Duc Vuong could be found alongside

his father in the studio with a large-format camera, capturing Saigon’s youth culture.

tóc dài xoã vai đã chụp hình và ghi lại tinh thần phóng khoáng của bao nam thanh nữ tú Sài Gòn một thuở.

+ fig. 31

67




HIỆU ẢNH MỸ LAI

MỸ LAI PHOTO

...VÀ CÔ GÁI NHỎ YÊU THÍCH ĐIỆN ẢNH…

...AND A YOUNG GIRL WHO LOVES CINEMATOGRAPHY...

Cô bé Mỹ Loan lớn lên trong một gia đình có cha là

My Loan’s father worked as a photographer at one

tỉnh Vĩnh Long miền Tây Nam Bộ. Năm 13 tuổi,

in the Mekong Delta. Her father sent 13-year-old

thợ ảnh của một trong những hiệu ảnh lớn nhất tại

cô được cha cho theo học môn nhiếp ảnh tại trường nghề Bách Khoa Sài Gòn với mong muốn các con sau này sẽ cùng ông mở một hiệu ảnh gia đình.

Ngày đó, trong lớp có 20 học viên chỉ có ba người là nữ.

Dẫu ước mở hiệu ảnh riêng của người thợ ấy không thành, niềm yêu thích nhiếp ảnh vẫn còn trong cô

con gái. Mỹ Loan thi vào trường Điện Ảnh Việt Nam (nay là đại học Sân Khấu – Điện Ảnh Thành phố

Hồ Chí Minh); sau khi tốt nghiệp năm 1980, cô công

tác tại nhà Thiếu nhi Thành phố và phụ trách tổ chức lớp nhiếp ảnh căn bản cho trẻ em. Công việc đầu tiên ấy kéo dài tám năm. Sau đó, cô chuyển công

tác về công ty Điện ảnh Thành phố, hằng ngày mày mò trình bày áp phích phim chiếu rạp.

+ fig. 33

of the most famous studios in Vinh Long province

Loan to photography classes at Saigon Vocational

School, hoping that his children would one day help him open his own studio. Back then, among twenty students in the class, only three were female. Her father’s dreams never came to fruition,

yet Loan pursued her passion. In 1977, she was

admitted to the Vietnam School of Cinema, now

Ho Chi Minh City University of Theatre and Cinema. After graduating in 1980, she worked at Saigon’s

Children’s House, leading the art department and

teaching photography. Eight years later, she began her job as a film poster designer at Vietnam Cinema Company.


+ fig. 34 ...ĐẾN CÁI DUYÊN VỚI SỐ 13 & GẮN BÓ TRỌN ĐỜI VỚI NGHỀ ẢNH

...TO THE LUCKY NUMBER 13 & A SHARED PHOTOGRAPHY-DRIVEN LIFE

Đức Vượng và Mỹ Loan gặp nhau năm 1968 khi học

Duc Vuong and My Loan met in secondary school

năm 1981 và lễ cưới vào tháng 2 năm 1982. Mỗi lần

married in February of 1982. Loan sulks on reflection:

chung trường cấp hai, làm lễ đính hôn vào tháng 12 nhắc lại, cô Loan lại hờn dỗi nhìn chồng: “Con hỏi ổng á. Gặp nhau năm 13 tuổi, mà tới 13 năm sau mới làm đám hỏi, rồi 13 tháng sau mới làm đám cưới.”

Chú Vượng ngượng nghịu gãi đầu cười trừ:

in 1968, got engaged in December of 1981 and got “Go ask him why we met at 13, yet I had to wait for

13 years later for the engagement and then another 13 months for the wedding.” Vuong laughs it off, “I

was still at school, and everyone was broke after the liberation.”

“Thì hồi đó còn đi học, rồi sau Giải phóng khó khăn

He recalls how when they first became friends,

mới quen, chú đã đưa cô mượn chiếc máy Olympus

of “seducing” her because he knew Loan loved

quá, hổng có tiền.” Chú nhớ lại những ngày đầu

Pen để “dụ” vì biết cô thích chụp ảnh từ lâu. Đến giờ chiếc máy ảnh làm tin này vẫn được cất cẩn thận trong tủ kính cửa hàng.

Sau ngày đất nước thống nhất, nhiều thợ ảnh người Lai Xá trở thành lực lượng phóng viên ảnh nòng cốt tại các tờ báo của thành phố Hồ Chí Minh, và chú

Vượng cũng không ngoại lệ. Dù cả hai vợ chồng đều có công việc toàn thời gian, họ vẫn tìm mọi cách duy trì công việc ở cửa hiệu. Ban ngày đi làm, hiệu ảnh

được mọi người trong nhà trông coi; buổi tối tan sở hai vợ chồng lại cùng các em làm ảnh đến khuya.

he lent her his Olympus Pen with an intention

photography. Until now, the camera still remains

inside the frontmost display cabinet at their studio. After the national reunification, a large number of Lai Xa photographers became photojournalists for local news agencies in Ho Chi Minh City, and Vuong was

no exception. Even while both worked full-time jobs, Loan and Vuong found ways to nurture the studio.

Relatives supervised the studio in the mornings, and the couple with their brother processed photographs after work, often until midnight.

71


HIỆU ẢNH MỸ LAI

MỸ LAI PHOTO

Yêu thích dòng ống kính cổ điển chuyên dùng chụp

When 120mm film rolls became scarce, Vuong

phim nhỏ vào máy lớn để chụp với phim 35mm khi

format camera with a tele lens by inserting a 35mm

ảnh chân dung, chú Vượng tìm cách lắp thân máy nguồn phim khổ lớn cạn kiệt dần. Để có thể chụp

ảnh không lệ thuộc vào nguồn điện không thường

xuyên, chú mua nhiều đèn flash dùng pin được kết

nối bởi các cảm ứng đồng bộ thay cho bộ đèn bóng. Với công nghệ của thập niên 1980, đó là khoản đầu tư khá táo bạo và tốn kém để đổi mới công việc.

Giữa thời buổi khó khăn, Mỹ Lai là một trong số ít

các hiệu ảnh người Lai Xá hoạt động miệt mài với những tìm tòi ngẫu hứng và hơn hết là quyết tâm

figured out a way to keep using his favorite large-

camera body inside. In order to stay independent of unstable power supply, he purchased battery-run

flashlights instead of light bulbs—a bold investment in the 1980s. During the economic hardship of the

period, My Lai was one of the only studios in Saigon to continue innovating, thanks to Loan and Vuong’s unwavering determination to keep the family business alive.

tiếp tục cái nghề của ông cha.

The biggest turning point came in the late 1990s

Tuy nhiên, bước ngoặt lớn chỉ tới vào cuối thập

As a photojournalist and poster designer

niên 90 khi cơn lốc ảnh số đổ bộ vào Việt Nam.

Một người làm báo, một người làm quảng cáo phim, tình cờ cả cô Loan và chú Vượng đều được tiếp xúc với kỹ thuật số sớm khi nó mới manh nha được áp

dụng vào trình bày báo và áp phích. “Mình nhìn báo Tuổi Trẻ làm thấy mê quá, nên quyết định là tiệm

mình chuyển sang dùng số luôn, cũng là để cho cái nghề mình đang làm nữa.”

Không chần chừ, hai cô chú khi ấy đều ngoài 40 đã

mời thầy về dạy trong vòng một năm, sáu tháng đầu cô học trình bày Photoshop thì chú học lý thuyết và

phần cứng, rồi sáu tháng sau đổi lại. Công cụ chỉnh sửa này ban đầu chỉ để phục vụ công việc trình bày áp phích và trình bày báo của hai cô chú, nhưng vô

hình trung lại trở nên không thể thiếu cho công việc của tiệm ảnh sau này. Chú Vượng bật cười nhớ lại: “Hồi đó Photoshop mới có một chấm mấy thôi à!”

when digital photography entered the scene. respectively, Vuong and Loan were uniquely

positioned to begin experimenting with the new technology at an early phase. Vuong shares,

“I was so captivated when I saw Tuoi Tre newspaper

use digital that I decided right away our studio would switch to digital. I thought it would also come in handy for my current job.”

Well into their forties, Vuong and Loan devoted

themselves to learning the new craft without delay. For six months, Loan studied Photoshop, while

Vuong worked on how-to manuals and hard drives. For the next six months, they switched and studied the other’s materials. The photo editing tool first

assisted the two on their full-time jobs, then turned

out to be indispensable to their studio work. Vuong bursts into laughter, “Photoshop was only version one point something back then!”

Năm 1995, Mỹ Lai ký hợp đồng trở thành đại lý của

In 1995, My Lai became an official Kodak distributor

Đó cũng là lúc chú Vượng xin nghỉ hưu non ở báo

requested early retirement from Khan Quang Do

Kodak và mua chiếc máy tráng rọi ảnh hiệu Noritsu. Khăn Quàng Đỏ để tập trung toàn lực cho tiệm hình.

and bought a Noritsu film scanner. As a result, Vuong newspaper to focus all of his energy on the studio.

72


+ fig. 35

Nguyễn Đức Vượng

“Mình nhìn báo Tuổi Trẻ làm thấy mê quá, nên quyết định là tiệm mình chuyển sang dùng số luôn, cũng là để cho cái nghề mình đang làm nữa.”

73


HIỆU ẢNH MỸ LAI

MỸ LAI PHOTO

Mỹ Lai là một trong những tiệm ảnh tiên phong của

My Lai was among the pioneer studios in Saigon

đô Mỹ để chuyển từ tráng rọi phim thủ công sang

dollars to switch from manual film development to

Sài Gòn chịu chi khoản đầu tư khổng lồ 58 ngàn tráng rọi bằng máy. Chú Vượng kể, hồi đó quyết

tâm vay mượn họ hàng để mua, vài năm đầu máy

chạy không nghỉ từ bảy giờ sáng ngày hôm nay đến năm rưỡi sáng ngày hôm sau. Tuần lễ đầu năm mới hai anh em cùng làm việc luân phiên thâu đêm, tới mùng mười công việc mới thuyên giảm bớt. Trong vòng hai năm, Mỹ Lai đã trả hết được số nợ cũng như tiết kiệm được một khoản vốn nho nhỏ.

Cô Loan hào hứng kể, thời điểm ấy người dân

to invest a massive amount of fifty-eight thousand digital scanning. Vuong remembers how determined he was to borrow from relatives and then work

restlessly; in the next few years, the scanner ran

non-stop from seven in the morning to five-thirty the

next day. In the first week of Lunar New Year, he and his brother took turns to work through the night; the

workload only reduced around the tenth day. Within two years, My Lai paid off the debt and started to have savings.

chuộng máy phim tự động, tiệm Mỹ Lai đã bán tới

Loan recounts with excitement how she sold

người mua cách sử dụng tỉ mỉ, cộng thêm thương

when automatic film cameras were in fashion.

cả trăm chiếc compact hiệu Kodak. Cô hướng dẫn hiệu uy tín của Mỹ Lai, nên khách chụp xong phần nhiều đều mang lại tiệm để tráng ảnh. Cao điểm

mùa Tết năm 1995, hai cô chú một ngày xử lý 9000 tấm hình, kỷ lục vang xa tới nỗi đại diện hãng phim Kodak phải xuống tận nơi chúc mừng thành tích.

Tới khoảng năm 2000, Mỹ Lai cũng bắt kịp theo xu

hướng thời đại chuyển sang chụp hình bằng máy kỹ thuật số.

Cứ như vậy, tiệm ảnh Mỹ Lai định kỳ vài năm lại

mua máy mới. Trong tất cả các nhân vật tôi đã có cơ

hundreds of Kodak compact cameras at the time Customers flocked to My Lai, appreciating Loan’s

detailed instructions on how to use the device, and

most of them would come back to the studio to have their photos processed. On the Tet Holiday in 1995,

My Lai set a record of processing over 9,000 images in one day. The achievement was so impressive

that a representative from Kodak visited the studio in person to congratulate. My Lai continues to

regularly re-tool its technology and adapt, including introducing digital cameras around 2000.

hội gặp mặt, chú Vượng là người có ý thức giữ gìn

Among all of my interviewees, Vuong has the largest

nổi, bao bì, âm bản, bản in, đồ nghề tráng rọi thủ

embosser, envelopes, negatives, prints, manual

và có bộ sưu tập hiện vật lớn nhất. Chiếc dấu dập

công và cả phim kính sử dụng những năm 30, tất cả đều được gia đình lưu trữ. Ảnh tư liệu về Mỹ Lai từ những ngày khởi nghiệp tới những dấu mốc quan

trọng sau này đều được số hoá và phân loại trong

từng thư mục có ghi ngày tháng. Có lẽ thói quen ấy

chú học từ chính vợ của mình – người có bộ sưu tập áp phích phim lớn nhất Việt Nam. Chú Vượng nhìn

cô trìu mến nói nhỏ: “May mà có bà xã mới giữ được cửa hiệu tới bây giờ.”

and most well-organized artifact collection. An

film developing tools, and wet plates dating back to the 1930s are all carefully stored and categorized. Vuong also keeps a digitized photograph archive, documenting My Lai’s important milestones from

the earliest days. Perhaps he learns the habit from

his wife who currently owns the largest movie poster collection in Vietnam. “I could keep the studio largely thanks to my wife," Vuong lovingly smiles at Loan.

74


+ fig. 36

Qua thời gian, những cửa tiệm trên mặt đường

Amidst the shutter of stores on Phan Dinh Phung

Mỹ Lai vẫn vững vàng theo năm tháng. Cô Loan

wish to keep the studio that has existed for over

Phan Đình Phùng dần biến mất, chỉ có thương hiệu chia sẻ mong muốn gìn giữ cửa hiệu có tuổi đời hơn tám mươi năm, dẫu không chắc chắn về quyết tâm ấy của thế hệ kế tiếp.

Tuy chỉ làm dịch vụ chụp ảnh thẻ không yêu cầu kỹ

thuật cầu kỳ, nhiều khách vẫn ưu ái chọn Mỹ Lai, có lẽ một phần do tính cách thân thiện của ông bà chủ. Có thể thế hệ cô Loan chú Vượng sẽ là thế hệ cuối

cùng của hiệu ảnh Mỹ Lai, nhưng đó là chuyện của

hai chục năm nữa. Còn hiện tại, họ vẫn thức dậy và chụp hình cùng nhau, mỗi ngày.

street over time, My Lai remains. Loan shares her eighty years, even though she is unsure of the next generation’s enthusiasm.

Though the studio’s current core service, ID photos, requires no fancy techniques, many customers

still choose My Lai thanks to Vuong and Loan’s friendliness. Vuong and Loan may be the last

generation of My Lai, but that should not be a

problem for another twenty years or so. For now,

what matters is that they wake up and take photos together, day by day.

75


76


77



Duyên Nợ Của Người Chép Sử Lai Xá


80


Ở cái tuổi 85 khi bạn bè đồng niên phần lớn đều chọn một cuộc sống vui thú an nhàn, ông Đặng Tích với khuôn miệng móm mém vẫn hằng ngày dậy sớm đạp

xe quanh làng hỏi chuyện mọi người, lúc ngồi “lướt" Facebook trên iPad để tìm

đọc thông tin, bài viết về làng Lai, lúc vòng ra phố in ảnh, có lúc lại cặm cụi ngồi trong phòng tỉ mẩn cắt, dán, kẻ, viết.

Ông là chủ biên của cuốn “tạp chí làng" hằng tháng có tên Đất – Người Lai Xá.

Mỗi số trình bày nhiều chủ đề, từ lịch sử nhiếp ảnh làng Lai đến phong tục tập

quán, lễ hội hay điển tích của làng; đôi khi xen giữa còn có cả mẹo trị bệnh, các bài thuốc dân gian, thơ văn về Lai Xá. Mỗi cuốn dày độ 40 trang và được Đặng Tích nắn nót viết tay tất cả.

As many of his friends retire to an idle life, 85-year-old Dang Tich rises early

every morning to cycle around Lai Xa and chat with his neighbors. Other times, he browses his Facebook news feed or online newspapers to collect stories

about the village, or sits on his small desk cutting, pasting, drawing, and writing. Dang Tich edits and self-publishes Dat – Nguoi Lai Xa, or Lai Xa Land and

People, a monthly “village zine” that covers everything from Lai Xa’s history of photography to village customs, festivals, and lore; sometimes

the content includes even healthcare tips and poems about Lai Xa.

Each approximately forty-page issue is meticulously handwritten by Dang Tich himself.

+ fig. 38

81


+ fig. 39

82


Đặng Tích

“Tôi nhờ viết đẹp mà lấy được vợ đấy. Ngày xưa đi học xa rồi đi bộ đội cứ viết thư về cho người yêu, nhìn chữ đẹp khen lắm thích lắm.”

83


+ fig. 40

84



NGƯỜI CHÉP SỬ ĐẶNG TÍCH

HISTORIAN DANG TICH

Ông không phải một người con làng Lai, cũng không

He is not a Lai Xa native, and neither does he

sớm, cậu thanh niên 20 tuổi Đặng Tích khi ấy đã

Dang Tich moved to Lai Xa at age twenty to live with

theo đuổi nghiệp ảnh. Sinh ra ở phố cổ, bố mẹ mất chuyển về ở với người cô lấy chồng Lai Xá.

Duyên phận đã khiến cậu phải lòng một thiếu nữ

cùng làng xinh xắn. “Tôi nhờ viết đẹp mà lấy được

vợ đấy. Ngày xưa đi học xa rồi đi bộ đội cứ viết thư

về cho người yêu, nhìn chữ đẹp khen lắm thích lắm.” Có lẽ người vợ cùng chung sống ngót sáu thập kỷ

đóng góp một phần không hề nhỏ trong tình yêu và

practice photography. Born in Hanoi’s Old Quarter,

an aunt after his parents passed away. Fate brought him and a beautiful girl in the village together:

“I got married thanks to my handwriting. I studied in a different province, then I got enlisted in the

army. My girlfriend and I had to communicate by

handwritten letters, and it was my calligraphy that she fell in love with.”

công cuộc thu thập thông tin về làng Lai của ông.

Perhaps Dang Tich’s wife, to whom he was married

Lai Xá nói riêng của ông Tích đã bắt đầu từ hơn 20

documenting Lai Xa. His research on the village in

Những nghiên cứu về Lai Xá nói chung và nhiếp ảnh năm trước. Sau khi nghỉ hưu quân đội có nhiều thời gian rỗi rảnh, ông thường đi hỏi chuyện người làng

rồi ghi chép lại cẩn thận những câu chuyện về nghề ảnh thời xưa.

for six decades, inspired his commitment to

general and on the craft of photography in particular started twenty years ago. After retiring from the

army, he decided to dedicate his newfound free time to recording Lai Xa residents’ stories.

Không ngần ngại làm những công việc nghiên cứu

Dang Tich is unabashed in his pursuit of Lai Xa’s

phỏng vấn, tỉ mỉ ghi chép và sàng lọc dữ liệu mà

them, notes down and organizes his data for no

điền dã của một sử gia, ông tìm kiếm nhân vật,

không vì bất cứ lợi nhuận nào. Ông Tích hào hứng

kể ông Phạm Đăng Hưng tô màu đã giỏi, nhưng bố ông Hưng là ông Phạm Cầm còn hay hơn; cụ đã

nghĩ ra cách dùng màu bột để tô lên khiến ảnh trông nổi như tranh bột màu của Pháp. Với những người gốc Lai Xá lập nghiệp ở các vùng miền khác, ông

tìm cách gọi điện, nhờ người quen hỏi thăm rồi tổng hợp thông tin.

history. He chases down his subjects, interviews

profits whatsoever. He offers comments on renowned artisan Pham Dang Hung, stating that Hung’s

father, Pham Cam, was even more skilled; he used pigments on black and white photos to emulate

French gouache painting. Lai Xa’s borders act as no confinement for his research. As to the past

Lai Xa villagers who have moved across Vietnam, he reaches out via phone and through mutual acquaintances.

86


Trong quá trình nghiên cứu, có lần ông phát hiện

Sometimes his research bears surprising fruit.

đúng. Nhiều tài liệu chép lại rằng bức ảnh cụ Khánh

French publication Illustration featured Khanh Ky’s

một câu chuyện truyền miệng lâu năm hoá ra không Ký chụp tổng thống Pháp Raymond Poicare trong

lễ nhậm chức năm 1913 được chọn đăng lên trang bìa của tờ báo Illustration. “Anh Huy (PGS.Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy) sang Pháp tìm tư liệu số báo

hôm đó thì phát hiện ra ảnh trang bìa không phải cụ Khánh chụp, nhưng chẳng thế thì cụ Khánh cũng

quá giỏi rồi,” ông Tích chia sẻ. Những tìm tòi cá nhân này đã trở nên vô cùng giá trị khi Bảo tàng Nhiếp

ảnh Lai Xá bắt đầu đặt những viên gạch đầu tiên. Cách đây hai năm, nguyệt san Đất – Người Lai Xá ra đời, trở thành kênh chia sẻ nghiên cứu của ông đến

A popular piece of Lai Xa lore claims that the

photograph of French president Raymond Poicare on his inauguration day in 1913 on its cover.

Tich’s outreach, however, disproved the story. Citing a phone interview, he claims, “Huy

(Dr. Nguyen Van Huy) went to France to look for

that day’s issue in the archive, only to discover that the cover photo was not taken by Khanh Ky.

That does not undermine Ky’s ability nonetheless.”

This personal explorations proved invaluable to the establishment of Lai Xa Museum of Photography.

Two years ago, Dat – Nguoi Lai Xa launched its first

bà con, cũng là cái cớ để ông vận động chính người

issue. The monthly magazine has since become a

Không đánh máy, không ứng dụng dàn trang, ấn

his fellow villagers and encourages them to write

làng chủ động chia sẻ, sáng tác về quê hương mình. phẩm này được làm thủ công toàn bộ: ông chép tay lại bài viết và dán hình ảnh cỡ nhỏ, sau đó mang ra hàng để photo rồi đóng khoảng 50 quyển cho mỗi

số để tặng bà con trong làng và các cơ quan báo chí đến tìm hiểu về làng Lai.

Tôi dò hỏi ông tại sao ông lại làm những việc này.

channel through which Tich shares his research to about their hometown. No typing, no layout tools, the publication is entirely handmade. After hand-writing articles and taping accompanying photographs

into a booklet, Tich travels to a local print shop to

make about fifty copies to distribute to villagers and journalists interested in Lai Xa.

“Tôi thích thì tôi cứ nghịch nghịch thế thôi. Nhưng thật

I ask him why he pursues this work. “I’m just

Xá không có thói quen để ý đến làng xóm xung quanh.

continues, lowering his voice, “Lai Xa people do not

ra,” ông trầm giọng xuống sau câu nói đùa, “người Lai

Làm ảnh thì cũng chỉ biết tiệm mình chứ không rõ tiệm khác của ai. Tôi thấy cái chuyện nhiếp ảnh này hay

quá, tôi không làm thì ai làm bây giờ? Làm để người làng họ biết mà tự hào về quê hương mình.” Không

rõ khi nào Đất – Người Lai Xá sẽ ngừng lại theo mình,

hay rằng có ai đó tiếp tục công việc này hay không,

nhưng ngày ngày người con rể làng Lai vẫn cần mẫn cóp nhặt các bài viết và hình ảnh về làng. Không

nhằm mục đích gì lớn lao, mà chỉ cần lan toả niềm tự hào và lịch sử quê hương đến càng nhiều người

messing around ‘cause I enjoy it. But actually,” he

have a habit of caring about their neighbors. Even

in the photography business, they only know about their own studios. I think this photography thing is

so cool. If not me then who else will do it? This is for the villagers to know about their hometown and be

proud of it.” Dang Tich does not know whether Dat – Nguoi Lai Xa will endure after he passes away.

Yet until then, his one wish remains: to inspire pride in Lai Xa’s history to as many people as possible.

càng tốt.

87


+ fig. 41


89


+ fig. 42



+ fig. 43


93


94


95


THÔNG TIN HÌNH ẢNH

fig. 1

Bức ảnh chân dung của bà ngoại tác giả (người bên phải) chụp tại Lai Xá năm 1967. Tư liệu thu thập từ gia đình tác giả Hà Trang.

2.

HIỆU ẢNH LUMINOR fig. 16

Bức ảnh có dấu dập nổi của chi nhánh Luminor Photo tại Hà Nội trong toa ảnh của ông Nguyễn Văn Chành. Ảnh chụp bởi Hà Đào.

32.

fig. 17

Bức ảnh chụp ông Chành cùng gia đình & bạn bè. Ông Chành ngồi giữa, vợ cả ngồi bên tay phải. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Nguyễn Trường Vỹ.

35.

fig. 18

Một chi nhánh hiệu ảnh Luminor Photo với dòng chữ slogan “Tous travaux de photo. Tout pour la photo.” Ông Chành mặc bộ đồ trắng đứng ngoài cùng bên phải. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Nguyễn Trường Vỹ.

37.

fig. 19

Toa ảnh khổ vuông bìa nhung đỏ được thêu rồng 38. vàng chứa hình ảnh tư liệu gia đình & bạn bè ông Chành. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Nguyễn Trường Vỹ.

BẢO TÀNG NHIẾP ẢNH LAI XÁ fig. 2

fig. 3

fig. 4 fig. 5 fig. 6 fig. 7 fig.8

fig. 9 fig. 10

fig. 11 fig. 12

fig. 13

Một góc đình làng Lai Xá tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội, tháng 7 năm 2019. Ảnh chụp bởi Lê Xuân Phong.

16.

Bộ sưu tập máy ảnh cổ được đóng góp bởi những thợ ảnh làng Lai, hiện được trưng bày trong bảo tàng. Ảnh chụp bởi Linh Phạm.

19.

Các vật dụng về ngành ảnh được đóng góp bởi những người thợ ảnh làng Lai: Cửa sổ hình lá khẩu. Phim ướt chụp ông Đỗ Hữu Phương. Máy ảnh gỗ chụp bằng phim kính hiệu Lumière. Một số hiện vật máy ảnh trong bảo tàng. “Vua buồng tối” Phạm Thành. Ảnh chụp bởi Lê Xuân Phong & Linh Phạm.

21.

Khu vực trưng bày ảnh, tư liệu các hiệu ảnh & hoạt 22. động nổi bật của người Lai Xá từ Bắc chí Nam: Bức thư pháp đề “Nghệ Thuật Chi Quan” treo trong hiệu ảnh Luminor Photo, hiện được lưu giữ tại nhà ông Nguyễn Trường Vỹ (con trai ông Nguyễn Văn Chành). Hiệu ảnh Ngọc Chương được sáng lập năm 1956 tại Sài Gòn. Đại hội Hội Tương tế Lai Xá năm 1972 tại Sài Gòn. Ảnh chụp bởi Linh Phạm & Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá. Bộ sưu tập ảnh chân dung nghệ thuật của các 24. minh tinh Sài Gòn do nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu chụp trong những năm 1960. Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.

fig. 14

Catalogue triển lãm niên khoá 1961-1962 của Nghiệp đoàn Chủ nhân nhà Nhiếp ảnh Việt Nam do người Lai Xá gây dựng tại Sài Gòn. Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.

27.

fig. 15

Khu vực tái hiện căn phòng chụp ảnh studio thời 28. xưa tại Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá. Ảnh chụp bởi Linh Phạm.

fig. 20 fig. 21

fig. 22

Hình ảnh về gia đình, công việc & cả những 41. cuộc phiêu lưu của ông Nguyễn Văn Chành, người sáng lập hiệu ảnh Luminor Photo: Những tấm ảnh gia đình & bạn bè với bút tích của ông Chành. Ngoài chụp ảnh tại studio, ông Chành còn sử dụng máy ảnh để ghi lại những khoảnh khắc đời thường của bản thân & gia đình. Bộ bưu thiếp ông Chành chụp tại quần thể Angkor. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Nguyễn Trường Vỹ.

fig. 23

Mặt trước các hiện vật của Luminor Photo. Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.

43.

fig. 24

Mặt sau các hiện vật của Luminor Photo. Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.

44.

fig. 25

Ông Chành bận rộn trong không gian làm việc của mình. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Nguyễn Trường Vỹ.

45.


NGHỆ NHÂN TÔ MÀU ẢNH PHẠM ĐĂNG HƯNG

NGƯỜI CHÉP SỬ ĐẶNG TÍCH

80.

fig. 26

Những bức ảnh đám cưới của ông Hưng do ông tự tay tô màu nước. Tư liệu thu thập từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.

49.

fig. 38

Tạp chí Đất – Người Lai Xá được ông Đặng Tích nắn nót viết tay & xuất bản đều đặn hàng tháng. Ảnh chụp bởi Lê Xuân Phong.

fig. 27

Những hình ảnh minh hoạ trong bài viết được vẽ lại dựa trên lời kể của nhân vật. Minh hoạ bởi Nguyễn Đức Huy.

53.

fig. 39

82. Ông Đặng Tích bên cạnh bàn làm việc chuẩn bị cho bản thảo cho số xuất bản tháng 8 năm 2018. Ảnh chụp bởi Lê Xuân Phong.

fig.28

Bức ảnh tư liệu hiếm hoi về quá trình tô màu ảnh của ông Phạm Đăng Hưng. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Phạm Đăng Hưng.

59.

fig.40

Hình ảnh từ album cá nhân & tạp chí Đất – Người 84. Lai Xá của ông Đặng Tích. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Đặng Tích.

fig. 41

Hình ảnh từ bản thảo đầu tiên của Đất – Người Lai Xá được ông Đặng Tích viết tay năm 2017. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Đặng Tích.

88.

fig.42

Tạp chí Đất – Người Lai Xá các số xuất bản từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Đặng Tích.

90.

fig. 43

Hình ảnh từ bản thảo đầu tiên của Đất – Người Lai Xá được ông Đặng Tích viết tay năm 2017. Tư liệu thu thập từ gia đình ông Đặng Tích.

92.

fig. 44

Ông Đặng Tích cùng chiếc xe đạp & chiếc mũ cối 94. thân thuộc trên hành trình đi tìm tư liệu cho số xuất bản tiếp theo. Ảnh chụp bởi Linh Phạm.

HIỆU ẢNH MỸ LAI fig. 29

fig. 30

fig. 31

Chú Nguyễn Đức Vượng bên cạnh chiếc máy tráng rọi ảnh hiệu Noritsu tại hiệu ảnh Mỹ Lai. Ảnh chụp bởi Trương Thành Đạt.

62.

Hiệu ảnh Mỹ Lai, Quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019. Ảnh chụp bởi Trương Thành Đạt.

66.

Hình ảnh không gian bên trong hiệu ảnh Mỹ Lai được chú Vượng chụp & lưu giữ cẩn thận. Tư liệu thu thập từ gia đình hiệu ảnh Mỹ Lai.

67.

fig. 32

Bộ sưu tập ảnh thiếu niên Sài Gòn khoảng thập 68. niên 70 do chú Vượng chụp & lưu giữ. Tư liệu thu thập từ gia đình hiệu ảnh Mỹ Lai.

fig. 33

Chú Nguyễn Đức Vượng (ngoài cùng bên phải) & 70. cô Nguyễn Thị Mỹ Loan (ngoài cùng bên trái) thời trẻ. Tư liệu thu thập từ gia đình hiệu ảnh Mỹ Lai.

fig. 34

Hình ảnh các học viên trong lớp học nhiếp ảnh của Nhà thiếu nhi. Tư liệu thu thập từ gia đình hiệu ảnh Mỹ Lai.

71.

fig. 35

Bài viết về Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá trên báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 14 tháng 5 năm 2017. Tư liệu thu thập từ Thư viện báo Tuổi Trẻ tại Tp. Hồ Chí Minh.

73.

fig. 36

Ảnh kỷ niệm của chú Vượng và cô Loan trước quầy 75. tiếp tân của hiệu ảnh Mỹ Lai năm 2018. Ảnh chụp bởi Trương Thành Đạt.

fig. 37

Phong bì đựng ảnh & hoá đơn của Hiệu ảnh Mỹ Lai được dùng cho đến ngày nay. Tư liệu thu thập từ gia đình hiệu ảnh Mỹ Lai.

76.

97


IMAGES INFORMATION

fig. 1

A portrait of the author’s grandmother (on the right) taken at Lai Xa in 1967. From the archive of the author's family.

2.

LUMINOR PHOTO fig. 16

The photo with a stamp from Luminor Photo Hanoi is found in Nguyen Van Chanh’s album. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

32.

fig. 17

A photo of Nguyen Van Chanh with family members & friends. Chanh sits in the center, next to his first wife. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

35.

fig. 18

A Luminor Photo branch with its slogan “Tous travaux de photo. Tout pour la photo.” Nguyen Van Chanh is in white & stands on the furthest right. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

37.

fig. 19

The velvet-covered photo album that stores photos of & by Chanh himself. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

38.

Photo album that stored photos of & by the studio founder Nguyen Van Chanh himself: Photos of friends and family with Chanh’s handwritings. Apart from taking photos at his studios, Chanh also used his camera to capture daily moments of himself & his family. Postcards taken by Chanh at the Angkor complex. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

41.

fig. 23

The front of Luminor Photo’s artifacts. From the archive of Lai Xa Museum of Photography.

43.

fig. 24

The back of Luminor Photo’s artifacts. From the archive of Lai Xa Museum of Photography.

44.

fig. 25

Busy Nguyen Van Chanh beside his working desk. 45. From the archive of Nguyen Truong Vy’s family.

LAI XA MUSEUM OF PHOTOGRAPHY fig. 2

A corner of the Lai Xa village hall at Kim Chung, Hoai Duc, Hanoi, July 2019. Photo by Le Xuan Phong.

16.

fig. 3

A collection of antique cameras contributed by Lai Xa photographers, now on display at the museum. Photo by Linh Pham.

19.

Lai Xa Museum of Photography artifacts: The aperture-shaped window. Wet plates of Governor Do Huu Phuong. A wooden-box camera using Lumière wet plate negatives. Some camera artifacts in the museum. The "darkroom king" Pham Thanh. Photo by Le Xuan Phong & Linh Pham.

21.

fig. 4 fig. 5 fig. 6 fig. 7 fig.8

fig. 9

fig. 10

fig. 11 fig. 12

Information panels about outstanding 22. photo studios & activities of Lai Xa people from North to South Vietnam: A calligraphy once hung in a Luminor Photo studio, now kept in Nguyen Truong Vy’s house (The only son of Luminor Photo’s founder Nguyen Van Chanh). Ngoc Chuong photo studio established in 1956 in Saigon. Lai Xa Association for Mutual Assistance Congress in 1972 in Saigon. Photos by Linh Pham & from the archive of Lai Xa Museum of Photography.

fig. 13

A collection of artistic portraits of Saigon 24. celebrities taken by photographer Dinh Tien Mau in the 1960s. From the archive of Lai Xa Museum of Photography.

fig. 14

The catalogue from an exhibition in 1961-1962 by the Vietnamese Photo Studio Owners Syndication run by Lai Xa villagers in Saigon. From the archive of Lai Xa Museum of Photography.

27.

fig. 15

This area recreates an old-fashioned studio room at Lai Xa Museum of Photography. Photo by Linh Pham.

28.

fig. 20 fig. 21 fig. 22


PHOTO COLORIZING ARTISAN PHAM DANG HUNG

HISTORIAN DANG TICH

fig. 26

Pham Dang Hung’s wedding photos colorized with watercolor by himself. From the archive of Pham Dang Hung’s family.

49.

fig. 38

The zine Dat – Nguoi Lai Xa is carefully handwritten & published monthly by Dang Tich. Photo by Le Xuan Phong.

80.

fig. 27

Illustrations used in this article are created based on Hung’s narrative. Illustrations by Nguyen Duc Huy.

53.

fig. 39

Dang Tich at his desk preparing for the August 2018 issue of Dat – Nguoi Lai Xa. Photo by Le Xuan Phong.

82.

fig.28

A rare image of Pham Dang Hung colorizing a photo. From the archive of Pham Dang Hung’s family.

59.

fig.40

84. Images from Dang Tich’s personal album & the zine Dat – Nguoi Lai Xa. From the archive of Dang Tich’s family.

fig. 41

Images from the first draft of Dat – Nguoi Lai Xa handwritten by Dang Tich in 2017. From the archive of Dang Tich’s family.

88.

fig.42

Issues of Dat – Nguoi Lai Xa zine from May 2017 to December 2018. From the archive of Dang Tich’s family.

90.

fig. 43

Images from the first draft of Dat – Nguoi Lai Xa handwritten by Dang Tich in 2017. From the archive of Dang Tich’s family.

92.

fig. 44

Dang Tich with his beloved bicycle & sun helmet on his journey to gather information for his next issue. Photo by Linh Pham.

94.

MY LAI PHOTO Nguyen Duc Vuong sitting next to the Noritsu film scanner in My Lai photo studio. Photo by Truong Thanh Dat.

62.

fig. 30

My Lai Photo, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, July, 2019. Photo by Truong Thanh Dat.

66.

fig. 31

Photos of My Lai's interior taken & carefully kept by Nguyen Duc Vuong himself. From the archive of Nguyen Duc Vuong’s family.

fig. 32

A photo collection of Saigon young adults in the 1970s, taken by Nguyen Duc Vuong. From the archive of Nguyen Duc Vuong’s family.

68.

fig. 33

Nguyen Duc Vuong (on the right) & Nguyen Thi My Loan (on the left) in their youth. From the archive of Nguyen Duc Vuong’s family.

70.

fig. 34

Students in a photography lesson taught by Nguyen Thi My Loan at Saigon's Children's House.From the archive of Nguyen Duc Vuong’s family.

71.

fig. 35

An article about Lai Xa Museum of Photography on Tuoi Tre newspaper, issued on 14 May 2017. From the archive of Tuoi Tre Newspaper Library in Ho Chi Minh City.

73.

fig. 36

A photo of Vuong & Loan in front of the reception in My Lai studio in 2018. Photo by Truong Thanh Dat.

75.

fig. 37

Envelopes containing My Lai's photos & invoices 76. used until now. From the archive of Nguyen Duc Vuong’s family.

fig. 29

67.

99


LỜI BẠT

Tôi biết Hà Trang cách đây hơn một năm khi cô cùng mấy người bạn từ Matca

về làng Lai Xá thăm Bảo tàng Nhiếp ảnh. Một ngày, cô trở lại và ngỏ ý muốn gặp

một vài thợ ảnh xưa của làng để viết về họ. Và vào những ngày chớm thu, cô gửi cho tôi bản thảo cuốn sách nhỏ mà giờ chúng ta đang có trên tay. Tôi đọc ngay.

Những nhân vật mà Hà Trang viết tôi đã thuộc lòng, nhưng tôi đã đọc một mạch với sự cuốn hút đặc biệt. Cách viết trẻ trung với cái nhìn trẻ về quá khứ. Một sự cảm thụ mới mẻ, tinh tế về nghề nhiếp ảnh. Cách chọn lọc chi tiết câu chuyện

cho mỗi nhân vật dưới con mắt của một sinh viên đang tu nghiệp ở nước ngoài về văn hoá Việt buổi đầu giao thoa văn hoá Đông Tây qua trường hợp tiếp thu

công nghệ nhiếp ảnh. Những điều đó làm cho câu chuyện về con người và nghề ảnh Lai Xá trở nên thật mới mẻ và hấp dẫn.

Những câu chuyện chân thực, những bức ảnh rất đỗi đời thường, nay trở thành một tác phẩm sinh động, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn lớp thanh niên Lai

Xá đã tận dụng cơ hội thoát khỏi nghề nông truyền đời, ra thành phố lập nghiệp bằng nghề thợ ảnh, một công nghệ rất mới vào thời bấy giờ như thế nào. Họ có chí. Họ quyết tâm. Họ biết sáng tạo. Và họ, những thanh niên nông thôn ấy đã

rất thành công trên nhiều góc độ khác nhau. Người thì như một doanh nhân thực thụ thời hiện đại có chuỗi cửa hàng ở khắp các địa phương với sản phẩm chất

lượng cao. Người lại cần cù, nhẫn nại tỉa tót từng tấm phim, từng chiếc ảnh đen trắng, vẽ khi chưa có phim màu thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Người mày mò, tìm kiếm và sáng tạo bất ngờ phương pháp tô màu dầu lên ảnh khi không

hài lòng với sự bền vững của màu nước. Chưa biết trên thế giới khi đó thì như

thế nào, nhưng đây quả thực là sự sáng tạo độc nhất vô nhị. Những tìm tòi này

của người Lai Xá không những được sự đón nhận hào hứng của xã hội mà còn làm cho cuộc sống của gia đình họ trở nên sung túc hơn.

Lớp thanh niên Lai Xá thời nửa đầu thế kỷ 20 không những đã dũng cảm bỏ nhà vào Sài Gòn lập nghiệp như bao vùng quê khác mà còn biết giữ nghiệp của cha

ông. Thật hiếm hoi khi thương hiệu của một hiệu ảnh được giữ gìn và phát triển liên tục suốt hơn 80 năm. Đáng tự hào lắm thay. Người Lai Xá thực sự đã đóng góp lớn cho việc hình thành và phát triển nghề nhiếp ảnh buổi ban đầu ở Việt Nam.

Công nghệ nhiếp ảnh đã sang trang. Thế hệ mới có theo kịp thời đại không?

Câu trả lời còn ở phía trước. Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá và cuốn sách nhỏ này ra đời chắc cũng đặt niềm hy vọng vào tương lai ở thế hệ tiếp bước cha ông.

PGS. TS.

Nguyễn Văn Huy

100


AFTERWORD

I knew Ha Trang more than a year ago when she came to Lai Xa village to visit

the Museum of Photography with some friends from Matca. One day, she came back and expressed her interest in meeting some elder village photographers

to write about them. When sent me the draft of the mini-book that we are having now, I read it right away. The stories Ha Trang wrote I had learned by heart, yet I finished reading at once with a special fascination. A youthful approach and outlook on the past. A novel and tactful perception of photography. The way

a college student studying abroad carefully selects details to tell the story of

Vietnamese culture in the early stage of Western and Eastern cultural exchange

through the case of adopting photographic technology. Those are the things that make the stories about Lai Xa people and photography refreshing and captivating.

Real stories and daily life images are interwoven in an intriguing work, which

helps readers gain a deeper understanding of how the sons of Lai Xa escaped

peasantry to move to the cities by taking advantage of photography—a brandnew technology at that time. They had visions. They were determined.

They were creative. And the countrymen have succeeded in various fields.

One became an accomplished businessman with studio branches in big cities.

One meticulously retouched every negative and monochrome photo and applied color on them to answer to customers’ needs. Another did intensive research to develop an original oil-painting technique to colorize photos. Regardless of the contemporary innovations in the world, these are unique discoveries that not only received much social recognition but also generated high incomes for the families.

The young men from Lai Xa in the first half of the 20 � century not only made the brave decision to extend their business in Saigon, but even managed to keep

it running until today. It’s not usual for a studio brand to survive and constantly

develop for more than 80 years. What an honor. Lai Xa people have indeed had

major contributions to the formation and development of photography in Vietnam in its infancy. The photographic technology has since flourished. Can the new

generation catch up with the time? The answer lies ahead. The creation of Lai Xa Museum of Photography and this publication might hold high hopes in the future generation to follow in their father's footsteps.

DR.

Nguyen Van Huy

101


CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN

BIÊN TẬP

SỐ XÁC NHẬN ĐKXB

BÌA

SỐ QUYẾT ĐỊNH

Mai Thị Thanh Hằng

Bùi Thị Phương Thuý

Lê Quốc Huy

In 500 cuốn, khổ 19.5x25cm.

2986-2019/CXBIPH/05-135/LĐ

Linh Phạm

1227/HĐLKXB-NXBLĐ Ngày 13/08/2019 Mã ISBN: 9786049328732 In xong và nộp lưu chiểu năm 2019.

BẢN QUYỀN

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG

SỬA BẢN IN

Bản quyền tác phẩm © Matca và tác giả Hà Trang, 2019. www.matca.vn COPYRIGHT

Copyright © 2019 by Matca and Ha Trang. www.matca.vn LIÊN KẾT XUẤT BẢN

Matca 48 Ngọc Hà, Quận Ba Đình, Hà Nội.

175 Giảng Võ, Quận Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 024 38515380 Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh. Fax: 028 39257205 Điện thoại: 028 38390970



+ BẢO TÀNG NHIẾP ẢNH LAI XÁ

LAI XA MUSEUM OF PHOTOGRAPHY

www.baotangnhiepanhlaixa.com



MAKÉT

Chuỗi ấn phẩm định kỳ Makét (phiên âm của

The periodical publication Makét (Vietnamese

nhiếp ảnh đang chuyển mình tại Việt Nam.

document the transforming photography scene

Maquette) tập trung khám phá và ghi nhận bối cảnh

Số đầu tiên Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh là

pronunciation of Maquette) aims to explore and in Vietnam.

The inaugural volume A Vietnamese Photography

một ngôi làng nhỏ ở ngoại ô Hà Nội. Xuyên suốt thế

from a craft village called Lai Xa, where hundreds of

thống nhiếp ảnh studio qua câu chuyện của Lai Xá, kỷ 20, nhiều thế hệ thợ ảnh trưởng thành từ làng Lai đã toả đi khắp đất nước để thành lập hơn 70

hiệu ảnh từ Bắc chí Nam. Ký ức về thời vàng son ấy

được tái hiện sống động qua lời kể và hình ảnh trong cuốn sách nhỏ này, vô hình trung phản ánh một thời kỳ đầy thăng trầm trên dải đất hình chữ S.

ẤN PHẨM ĐỊNH KỲ VỀ NHIẾP ẢNH TỪ MATCA

Village traces the emergence of studio photography

image-makers were trained then traveled across the country to open more than 70 studios throughout

the 20 � century. By chance, the ups and downs in their careers reflect an eventful period in national history, one marked by multiple conflicts and significant cultural exchange.

ẤN PHẨM ĐỊNH KỲ VỀ NHIẾP ẢNH TỪ MATCA

hành trình tìm hiểu lịch sử phát triển của truyền

PHOTOGRAPHY JOURNAL BY MATCA

GIÁ

390.000 �ⁿ

01 PHOTOGRAPHY JOURNAL BY MATCA

9 7 8 60 4 9 3 28 7 3 2

Có Một Làng Nghề Nhiếp Ảnh Hà Trang

01

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.