Đề cương ga hàng không cam ranh

Page 1

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

MỤC LỤC

1

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

LỜI MỞ.

3

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG

4

A. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG

4

1. KHÁI NIỆM

4

2. CHỨC NĂNG

5

3. CÁC DẠNG SƠ ĐỒ TỔ HỢP NHÀ GA HÀNG KHÔNG

7

4. HỆ THỐNG CÁC HẠNG MỤC CƠ BẢN CỦA GA HÀNG KHÔNG B. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG

10 12

1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI

12

2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG Ở CHÂU Á

16

3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM

18

CHƢƠNG II. GA HÀNG KHÔNG CAM RANH A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

21 21

1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA

21

2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

22

3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

26

4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

30

B. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

46

1. TIỀN ĐỀ THIẾT KẾ

46

2. TIÊU CHÍ THIẾT KẾ

48

3. DỰ KIẾN QUY MÔ SƠ BỘ

48

4. QUY HOẠCH TỔNG THỂ

64

5. QUY HOACH CHI TIẾT

71

6. GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

94


*DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Thiết kế và quy hoạch sân bay cảng hàng không- NXB xây dựng- PGS.TS Phạm Huy Khang.  Airport Engineering- Ashford Wright  The modern airport terminal- New approaches to airport architecture 2th editionBrian Edwards  Airport Builder – Marcus Binney  Sách Địa lý kinh tế Việt Nam – PGS Văn Thái  Website của các cụm cảng hàng không Việt Nam  Các nguồn thông tin khác


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

LỜI MỞ: Phát triển kinh tế xã hội trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Sân bay là một trong những đầu mối hạ tầng kỹ thuật quan trọng, là hệ thống cổng kết nối với các không gian vùng miền và các quốc gia “ gate way”.Việt nam đang thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước , với mục tiêu đến năm 2020 có thể cơ bản hoàn thành công nghiệp hoá. Với điều kiện tài nguyên đặc biệt phong phú và nhiều chính sách ưu đãi phát triển, Việt nam đang ngày càng thu hút bạn bè năm châu bốn biển đến du lịch và đầu tư phát triển, thực tế năm 2006 Việt nam đã gia nhập WTO , đã tổ chức thành công hội nghị APEC tại Hà Nội và đang tham gia nhiều diễn đàn quốc tế lớn. Việt nam trong những năm qua kinh tế tăng trưởng cũng mạnh mẽ do đó người dân có thu nhập tăng cũng phát sinh nhu cầu đi du lịch mạnh. mặc dù vậy hệ thống sân bay của Việt Nam vẫn chủ yếu sử dụng hệ thống cũ (thu hồi sau chiến tranh) không phù hợp với nhu cầu kienh tế xã hội và các tiện nghi hiện đại hiện nay. Xác định được sự quan trọng của hệ thống sân bay, những năm gần đây Chính phủ đã chỉ đạo việc kiện toàn hệ thống sân bay, đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây mới nhà ga sân bay Nội bài – sân bay quốc tế tại thủ đô Hà nội, sân bay QT Tân Sơn Nhất tại TP Hồ Chí Minh, sân bay Đà Nẵng …và đang chuẩn bị xây dựng mới hang loạt các sân bay như sân bay Long Thành TP HCM, SB mới tại Đảo Phú Quốc, sân bay mới tại Vân đồn Quảng Ninh, chuẩn bị chọn địa điểm XD dựng mới sân bay QT mới cho vùng thủ đô Hà nội vv… Đặc biệt năm 2002 Chính phủ đã quyết định sử dụng sân bay Cam Ranh kết hợp vào mục đích phục vụ dân sự ( trước đây thuộc phi khu quân sự). Hiện nay nhà ga đang được tạm sử dụng bằng công trình tạm thời với quy mô nhỏ và đơn giản không đảm bảo nhu cầu phát triển. để đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt, Tổng công ty hàng không dân dụng VN đang thiết kế XD nhà ga mới với quy mô và đầu tư rất hạn chế. Do đó việc nghiên cứu xây dựng một nhà ga hàng không dân dụng đúng tầm vóc của thời đại là rất cần thiết. Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp đại học, sinh viên đã nghiên cứu thiết kế trên cơ sở các điều kiện thực tế đồng thời có yếu tố sáng tạo mạnh với mong muốn vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước vừa đảm bảo hội nhập quốc tế với những phong cách kiến trúc thời đại.


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH GA HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ A. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ GA HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM Cảng hàng không (CHK) -

Là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nƣớc đƣợc xây dựng để đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển. Phi trƣờng là từ Hán Việt, thƣờng đƣợc dùng để gọi các sân bay tƣơng đối lớn, nhƣng hiện nay ít dùng.

-

Cảng hàng không phục vụ việc vận chuyển hành khách và hàng hóa thƣơng mại, do đó có thêm nhà ga hành khách và các phƣơng tiện, dịch vụ khác.Mỗi cảng hàng không có ít nhất một đƣờng băng, là nơi để các máy bay cất cánh và hạ cánh, nhƣng thƣờng cũng có nhà máy bay và sân đậu máy bay. Ngoài ra, một sân bay có thể có nhiều phƣơng tiện và cơ sở hạ tầng, bao gồm những trung tâm sửa chữa máy bay, trung tâm kiểm soát không lƣu, dịch vụ cho hành khách (nhƣ nhà hàng và phòng đợi), và các dịch vụ khẩn cấp. Những sân bay dành cho quân đội đƣợc gọi là sân bay quân sự. Sân bay quân sự loại lớn đƣợc gọi là căn cứ không quân. Sân bay có khu vực lân cận để đảm bảo an toàn cho hoạt động hàng không dân dụng và dân cƣ trong khu vực đó. Giới hạn khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay là 8 kilômét tính từ ranh giới cảng hàng không, sân bay trở ra.

CHK Charles-de-gaulle

CHK Denver

CHK Inchion

CHK Kan Sai

CHK Beijing

Sân bay Tân Sơn Nhất


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Nhà ga hành khách (Terminal) : -

Nhà ga hành khách là nơi đề hành khách là nơi để hành khách và hàng hóa đƣợc vận chuyển bằng đƣờng hàng không (máy bay) cho quốc tế và quốc nội.

 Làm thủ tục vận chuyển và bay cho hành khách, hành lý và hàng hóa.  Kiểm tra kiểm soát an toàn máy bay và chuyến bay.  Đảm bảo các dịch vụ sinh hoạt, thƣơng mại , thông tin, liên lạc, kho tàng bến bãi cho con ngƣời và hàng hóa  Là cửa ngõ của 1 đất nƣớc (từ trên không trung)  Ga hàng không có thể kết hợp với các loại vận tải mặt đất khác (xe o tô, xe bus, tàu hỏa tàu điện ngầm. -

Bên cạnh đó có thể nói sân bay là cổng trình của một đất nƣớc, là công trình kiến trúc đầu tiên mà chúng ta nhìn thấy khi đến bất cứ một nƣớc trên thế giới…đó chính là bộ mặt của đất nƣớc về văn hóa cũng nhƣ xã hội.

-

Hiện nay, khi nền kinh tế thế giới phát triển nhảy vọt, ga hàng không trở thành một trung tâm văn hóa đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu của con ngƣời về nghỉ ngơi, thƣ giãn, cũng nhƣ nhu cầu về thƣơng mại, dịch vụ….

 Giới thiệu một số nhà ga trên thế giới

Sân Bay Dulles

Sân bay Bangkok

Sân bay Dublin

2. CHỨC NĂNG Nhà ga hàng không có 3 chức năng chính sau:  Nơi thay đổi phƣơng thức di chuyển: Chỉ có một số ít chuyến bay đƣợc thực hiện từ địa điểm xuất phát đầu tiên tới điểm cuối cùng. Một chuyến bay thƣờng là sự kết hợp đa dạng của các chuyến bay khác nhau; Trong sự thay đổi từ hình thức này sang một hình thức khác, hành khách di chuyển tự nhiên qua suốt nhà ga theo một quy tắc di chuyển đƣợc định hƣớng. Sự di chuyển đó của hành khách là không gian lưu thông hành khách.


 Nơi thực hiện các quy trình: nhà ga là một điểm thuận tiện để thực hiện một cách chắc chắn các quy trình liên quan tới chuyến bay. Các quy trình đó có thể là đăng ký vé, kiểm tra thủ tục đối với hành khách, từ đó phân loại và hợp nhất với hành lý của họ và đảm bảo kiểm tra an ninh cũng nhƣ quá trình kiểm soát. Chức năng này của nhà ga đồi hỏi không gian thực hiện quy trình thủ tục hành khách.  Nơi thay đổi các loại phƣơng tiện: mặc dù máy bay đƣa hành khách đi theo các nhóm riêng biệt theo chuyến bay, hành khách cùng vào nhà ga hầu hết trên cơ sở liên tiếp các chuyến đi và đến bằng các loại phƣơng tiện nhƣ xe bus, taxi...Nhà ga hành khách do vậy có chức năng nhƣ một bể chứa các luồng khách, rồi liên tiếp dồn họ lại và phân bố họ vào các quy trình của chuyến bay ở phía luồng ĐI và ở phía luồng ĐẾN thì quá trình diễn ra ngƣợc lại. Để thực hiện chức năng này, nhà ga phải có không gian chứa hành khách. 3. CÁC DẠNG SƠ ĐỒ TỔ HỢP NHÀ GA HÀNG KHÔNG : a. Dạng mô hình đơn ( Simple concept ) : Cấu trúc nhà ga điển hình, có không gian chờ lƣu động. Cấu trúc này xây dựng cho những nhà ga cố định, ít phát triển công suất, thƣờng ứng dụng cho những nhà ga vừa và nhỏ.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

b. Dạng mô hình tuyến tính ( Linear concept ) : Dạng này sử dụng cho nhà ga có công suất lớn, đất đai có điều kiện phát triển kéo dài, có thể tổ hợp nhiều Terminal để xây dựng theo kế hoạch phát triển công suất hoặc phát triển nhiều phòng chờ dọc theo sân đỗ(nhƣng có ít ga chính để làm thủ tục) CHKQT quốc tế Kansai ở Nhật sử dụng mô hình tuyến tính.

c. Dạng mô hình ngón tay ( Finger concept ) : Dạng này là sự kết hợp giữa mô hình đơn và tuyến tính. Rất thích hợp cho việc xây dựng nhiều Terminal theo kế hoạch phát triển công suất, phù hợp với các sân bay có công suất lớn và rất thuận lợi cho việc quản lý từ Terminal.


CHKQT Suvarnabhumi và CHKQT Chek Lap Kok sử dụng mô hình ngón tay. d. Dạng mô hình vệ tinh ( Satellite concept ) : Gồm 1 nhà ga mẹ và nhiều vệ tinh là những phòng chờ lên máy bay. Đòi hỏi nhiều thiết bị hiện đại để giải quyết giao thông cho hành khách và hành lý.Đòi hỏi có diện tích xây dựng lớn cho khu vực sân bay.

- Một số CHKQT quốc tế sử dụng mô hình dạng vệ tinh nhƣ CHKQT Jakarta Sukarno Hata ở Indonesia, hay CHKQT Kuala Lumpur ở Malaysia.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

e. Dạng mô hình máy bay đậu xa nhà ga ( Remote parking system). - là dạng mô hình giúp giảm thiểu quãng đƣờng di chuyển của hành khách bằng cách sử dụng các loại xe chuyên dụng để đƣa hành khách từ nhà ga lên máy bay, thông thƣờng là loại xe buýt chuyên dụng ( mobile lounge). Vào giờ bay, hành khách đƣợc chở tới máy bay, do đó không cần đi bộ xa.

- CHKQT quốc tế Incheon ở Hàn Quốc sử dụng mô hình máy bay đậu xa nhà ga và dùng xe buýt chuyên dụng đi ngầm dƣới đất để vận chuyển khách từ nhà ga chính ra các vệ tinh.

f. Dạng mô hình hỗn hợp ( Hybrid concept ) : Là dạng kết hợp giữa đơn chiếc, tuyến tính, ngón tay và vệ tinh. Dạng này ở các sân bay cũ của Mỹ và Châu Aâu do phát triển công suất thƣờng xuyên, có nhiều yếu tố quan trọng của vị trí sân bay, có đất đai cần phát triển mềm dẻo cho phù hợp.


4. HỆ THỐNG CÁC HẠNG MỤC CƠ BẢN TRONG GA HÀNG KHÔNG : Vận tải hàng không không thể tồn tại nếu thiếu các cảng hàng không đƣợc xây dựng chu đáo hoặc thiếu những cơ quan và những công trình kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động của cả mạng đƣờng trên không.

5.

5 4 7

6.

6

1 7.

8. 2

1 : Đƣờng băng. 2 : Đƣờng lăn (đƣờng băng thứ cấp) 3 : Sân đậu máy bay 4 : Xƣởng sửa chữa và cung cấp nhiên liệu. 5 : Đài quản lý không lƣu. 6 : Giao thông tiếp cận & bãi đậu xe. 7 : Nhà ga hành khách

3

Sơ đồ vị trí các hạng mục trong công trình CHKQT. a. Đƣờng băng: Là bộ phận quan trọng nhất của cảng hàng không. Các đƣờng băng đƣợc xây dựng cho việc hạ và cất cánh của máy bay.Nối liền giữa các đƣờng băng này với nhau và với khu đỡ tải của máy bay là các đƣờng băng thứ cấp (taxi way) Một số tiêu chuẩn về đƣờng băng: - Tiêu chuẩn về độ bằng phẳng của đƣờng băng thông thƣờng < 1,5% - Về độ dài đƣờng băng một cách tổng quát phải thoả các yếu tố sau : + Đƣờng băng đảm bảo cho máy bay tăng tốc độ để có thể cất cánh và còn đủ dài nếu nhƣ động cơ chính có trục trặc không thể cất cánh thì vẫn có thể thắng kịp trong phạm vi cho phép của đƣờng băng. Hoặc nếu nhƣ trục trặc động cơ xảy ra ngay tại thời điểm cất cánh, máy bay vẩn có thể cất cánh bằng động cơ khởi động. Khi đó đƣờng băng phải đủ dài để hạ cánh ở độ cao 50 bộ (gần bằng 15m) đối với máy bay phản lực và độ cao 35 bộ(gần bằng 11m) đối với máy bay cánh quạt. + Khi hạ cánh máy bay sẽ vào đƣờng băng ở độ cao 15m, việc tiếp đất và dừng hẳn lại diễn ra trong khu vực 60% tổng chiều dài đƣờng băng.Ngoài ra còn có các quy định về bề rộng của đƣờng băng tùy thuộc vào các loại máy bay.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

- Tiêu chuẩn đánh số hệ thống đƣờng băng: Dựa trên góc phƣơng vị đƣợc đo theo chiều kim đồng hồ từ điểm cực bắc của kim la bàn. Để cho đơn giản các con số sẽ đại diện cho 100 đơn vị góc phƣơng vị. - Tiêu chuẩn về số luợng và hƣớng của đƣờng băng. - Các tiêu chuẩn về ảnh hƣởng môi trƣờng. - Cá tiêu chuẩn về vật cản ở các khu vực lân cận của đƣờng băng. b. Hệ thống đƣờng băng thứ cấp (taxi way system) : Có nhiệm vụ nối kết giữa nhà chứa máy bay, khu vực dở tải, tiếp nhiên liệu, với các đƣờng băng tại nhiều vị trí khác nhau tạo nhiều lối ra khỏi đƣờng băng cho các máy bay hạ cánh, nhanh chóng giải phóng đƣờng băng. c. Nhà ga hành khách : Nhà ga hành khách là nới để hành khách làm thủ tục trƣớc và sau khi lên xuống máy bay. Việc đƣa hành khách từ mặt đất lên máy bay đƣợc thực hiện trong nhà ga.Có nhiều phƣơng án đƣợc áp dụng cho việc vận chuyển hành khách cùng hành lý của họ trong nhà ga thể hiện qua các tổ chức mặt bằng. Quy mô của các nhà ga thay đổi theo quy mô của sân bay, số luợng máy bay đến và đi, số lƣợng hành khách và các phƣơng tiện họ đến nhà ga. Đối với các cảng hàng không lớn thƣờng yêu cầu nhà ga có 2 tầng dàùnh cho hành khách, bãi đậu xe và các thiết bị đƣa khách lên máy bay. d. Nhà ga hàng hoá : Ga hàng hoá thƣờng chỉ có một cao trình, có thể bố trí một bên hoặc 2 bên đƣờng trục cảng hàng không. Khu ga hàng hoá thƣờng đƣợc bố trí với khu ga hành khách, sân đỗ máy bay hàng hoá liền với sân đỗ máy bay hành khách( máy bay hỗn hợp: hành khách + hàng hoá) và có thể nằm ở khu vực gần đƣờng băng. e. Khu vực chất tải và dở tải : Nằm kế nhà ga, khu vực này còn sử dụng cho việc tiếp nhiên liêu, các công tác kiểm tra và sửa chữa nhỏ. Kích thƣớc cửa khu vực còn tuỳ thuộc vào số lƣợng vị trí chất tải lên máy bay. Cũng giống nhƣ nhà ga, khu vực chất tải và dở tải này phải đƣợc sắp xếp hài hoà và phải đạt yêu cầu nhanh chóng giải phóng tải khỏi máy bay đến, chất tải cho máy bay đi song song với việc tiếp nhiên liệu và kiểm tra động cơ.


f. Nhà chứa máy bay (hangars) : Kích thƣớc các nhà này tùy thuộc vào số lƣợng cũng nhƣ chủng loại máy bay sử dụng. Các cảng hàng không thông thƣờng có từ một đến nhiều nhà chứa máy bay. Đây là nơi diễn ra các họat động bảo trì, sữa chữa lắp đặt thay thế...cho máy bay. Thƣờng các hangars này có dạng chữ T tạo ra các ngăn riêng biệt, đối với các sân bay lớn hơn, xu hƣớng sử dụng hangars với kết cấu nhịp lớn, consol để có thể chứa đƣợc các loại máy bay lớn, hiên đại Nhà chứa máy bay thƣờng đƣợc bố trí về một đầu đƣờng băng , đồng bộ với hệ thống đƣờng lăn và sao cho máy bay không phải đi cắt ngang đƣờng băng và có khả năng mở rộng khi cần sử dụng vào các mục đích khác. Nhà chứa máy bay ít liên quan đến hành khách, hàng hoá và các hoạt động khác của cảng hàng không nên cần có các khoảng cách thích hợp đến các khu hành khách, hàng hoá để tránh tiếng ồn công nghiệp, máy bay. Và đƣợc ngăn cách khỏi khu hành khách bằng hệ thống đƣờng lăn nối giữa 2 khu bay g. Đài kiểm soát không lƣu : Cao từ 30-50m, ở trên là buồng kính có độ nghiêng 25 ∙ làm bằng loại kính đặc biệt không phản xạ ánh sáng, đây là nơi điều hành cho máy bay lên xuống, và đƣợc đặt ở vị trí có thể quan sát toàn bộ đƣờng băng mà không có chứơng ngại vật ngăn cản. h. Đƣờng giao thông : Quan trọng nhất là đƣờng trục ra cảng hàng không chạy suốt giữa khu mặt đất để phục vụ các khu chức năng cơ bản bố trí dọc hai bên đƣờng. Là đƣờng có nhiều làn xe nối với hệ thống giao thông bên ngoài. Đƣờng nội bộ cảng hàng không gồm: -

Đƣờng công cộng cho hành khách, khách thăm, công nhân viên

-

Đƣờng công cộng cho hành hoá, suất ăn...

-

Đƣờng chuyên dụng: cứu nguy, cứu hỏa, xăng dầu...

B. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG CẢNG HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI Vào lúc 10h35’ ngày 17/09/1903 hai anh em nhà Wright là Willbur Wright và Crivile Wright thực hiện chuyến bay đầu tiên của loài ngƣời đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không, phƣơng tiện giao thông hiện đại nhất của loài ngƣời. Trong tất cả các phƣơng thức vận chuyển của con ngƣời thì vận chuyển hàng không là phƣơng thức ƣu việt nhất thể hiện qua các mặt:


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 Tốc độ: vận chuyển hàng không có tốc độ nhanh nhất trong các phƣơng tiện vận chuyển, đặc biệt là vận chuyển đƣờng dài. Tuy nhiên đối với vận tải đƣờng ngắn, lợi thế tốc độ của hàng không không rõ do thủ tục phức tạp và thời gian di chuyển hành khách đến sân bay và từ sân bay về.  Tính an toàn: tính an toàn của vận tải hàng không lớn hơn nhiều so với các phƣơng thức vận chuyển khác.  Tiện nghi: Công nghệ hàng không ngày càng phát triển thì càng có điều kiện trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại cho hành khách. Hiện nay hành khách đi máy bay đều có thể thoã mãn những yêu cầu riêng tƣ nhƣ xem truyền hình, ăn uống tại chỗ với loại thức ăn riêng,…  Tiện lợi trong sử dụng: phƣơng thức vận chuyển hàng không có thể đến bất cứ nơi nào mà các phƣơng thức vận chuyển khác khó có thể thực hiện đƣợc từ núi non hiểm trở đến các hòn đảo xa xôi. Số lần lặp đi lặp lại của các chuyến bay cùng với sự gia tăng của vận chuyển cũng làm tăng thêm sự tiện lợi trong sử dụng.  Năng lực vận chuyển: năng lực vận chuyển hành khách và hàng hoá của máy bay ngày càng tăng đã làm giảm đáng kể số lần cất hạ cánh của các máy bay ở mỗi cảng hàng không. Tuy vậy, do lƣợng hành khách tăng lên nên yêu cầu cơ sở hạ tầng cũng phải phát triển cho đồng bộ. Từ khi ra đời phƣơng thức vận chuyển hàng không do những ƣu thế của mình nên ngày càng phát triển nhanh chóng. Theo tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO khối lƣợng vận chuyển hành khách bằng hàng không tăng đều đặn 14% và hàng hoá tăng 16% hàng năm. Và với nhịp độ phát triển này thì khối lƣợng vận chuyển của ngành hàng không cứ 5 năm lại tăng gấp đôi. Do vậy, máy bay ngày càng đƣợc cải tiến để có thể bay xa hơn và chuyên chở hành khách và hàng hoá nhiều hơn. Các sân bay cũng ngày càng đƣợc cải tiến để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngày càng khắt khe về kĩ thuật của một công trình mang tính biểu tƣợng của quốc gia hay địa phƣơng. Tại Hội nghị hàng không quốc tế vào tháng 5/1997 do Viện hàng không quốc tế tổ chức tại Singapore đã định nghĩa một sân bay quốc tế theo những tiêu chuẩn sau và lấy đó làm mục tiêu cho chiến lƣợc phát triển ngành hàng không cho tƣơng lai nhƣ sau:  Là trung tâm kinh tế thƣơng mại.  Là trung tâm khoa học kĩ thuật.  Là công cụ chính trị và hoạt động quân sự của quốc gia.  Hay nói khác đi sân bay quốc tế sẽ trở thành “Thành phố sân bay – Airport city”.


Nhà GHKQT là một công trình quan trọng trong tổng thể sân bay. CHKQT là công trình có quy mô rất lớn về cả quy mô và cả vốn đầu tƣ, có yêu cầu công năng và công nghệ rất hiện đại, dây chuyền hoạt động phức tạp với nhiều luồng giao thông đan xen và mang tính đồng bộ và tiêu chuẩn hoá cao trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, CHKQT đƣợc xem nhƣ là cái nhìn đầu tiên và cũng là cuối cùng của du khách đối với địa phƣơng nên yêu cầu thẩm mỹ, đặc trƣng kiến trúc truyền thống và bản địa đặc thù của CHKQT cần phải chú ý. - Hiện nay CHKQT Chek Lap Kok là CHKQT vận chuyển hành khách có kích thƣớc lớn nhất trên thế giới và đứng thứ 5 về lƣợng hành khách hàng năm. CHKQT Chek Lap Kok khánh thành vào năm 1998. Mỗi ngày ga có thể tiếp nhận 650 máy bay cất cánh và hạ cánh. CHKQT đạt công suất 37 triệu hành khách vào năm 2004. Việc xây dựng CHKQT Chek Lap Kok ngốn đến 20 tỉ USD với 4 nhà tài trợ chính, với 10 giai đoạn xây dựng. Trong nhà ga có khu vực siêu thị SkyMart với 160 gian hàng, với 40 khách sạn chiếm diện tích 39.000 m2. Nhà ga còn lắp đặt hệ thống WiFi, có cả khu vực giải trí dành cho thiếu nhi. Hệ thống trang thiết bị trong CHKQT Chek Lap Kok đƣợc đánh giá là tốt nhất thế giới liên tục từ năm 2002 – 2005. - CHKQT Chek Lap Kok đƣợc xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo cách trung tâm Hong Kong 34 km và đƣợc nối với trung tâm bằng hệ thống đƣờng sắt cao tốc, 2 tàu điện ngầm, 2 cầu, và 6 tuyến đƣờng siêu tốc. Theo dự án, đến năm 2010 CHKQT tiếp tục mở rộng thêm một nhà ga có dạng chữ X để CHKQT Chek Lap Kok đạt đƣợc công suất 85 triệu hành khách vào năm 2040. - CHKQT Chek Lap Kok do KTS Norman Foster xây dựng.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

- Có thể đơn kể một vài CHKQT rất hiện đại hiện nay nhƣ:  Ở Mỹ có: + CHKQT TWA ( hiện nay đổi tên là CHKQT Fohn F. Kennedy) Do KTS Eero Saarinen thiết kế từ năm 1956 đến năm 1963. CHKQT Kennedy cách trung tâm New York 24 km nối kết với trung tâm New York bằng hệ thống đƣờng cao tốc vận chuyển từ 40 – 60 phút. Ga có diện tích 2.052 ha với 4 đƣờng băng có kích thƣớc là: 4.441 m x 46 m x 1 3.460 m x 46 m x 1 3.048 m x 46 m x 1 2.560 m x 46 m x 1 Mỗi năm CHKQT Kennedy có thể vận chuyển đƣợc 16.670.000 khách quốc tế và 10.772.000 khách quốc nội. + CHKQT Denver ở Colorado Do KTS Curtis Fentress thiết kế là một trong những CHKQT quốc tế lớn nhất trên thế giới. Với công suất vận chuyển là 43.387.513 hành khách vào năm 2005, CHKQT Denver là ga có công suất vận chuyển hành khách lớn thứ 11 trên thế giới. Nhà ga đƣợc đƣa vào sử dụng vào 28.2.1995 để thay thế cho CHKQT Stapleton. CHKQT Denver cách trung tâm Denver ở Colorado là 31.5 km nối với trung tâm bằng hệ thống đƣờng cao tốc.


 Ở Nhật có Kansai International Airport : Do KTS Renzo Piano thiết kế. CHKQT Kansai

khánh

thành vào tháng 9.1994, đƣợc xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo có diện tích 511 ha ở vịnh Osaka, cách trung tâm Osaka 35 km về phía nam. Hiện nay CHKQT Kansai chỉ có 1 đƣờng băng duy nhất có kích thƣớc 3.500 m x 60 m. Hàng năm ga có thể vận chuyển đƣợc 19.900.000 hành khách quốc tế và 10.800.000 hành khách quốc nội. Nhà xe của CHKQT Kansai có thể chứa đến 6.500 xe vào giờ cao điểm.

 Ở Malaysia có Kuala Lumpur International Airport Do KTS Kisho Kurokawa thiết kế tại thành phố Sepang, Malaysia đƣa vào sử dụng vào ngày 28.6.1998. Hiện tại CHKQT Kuala Lumpur có thể vận chuyển

đƣợc

25

triệu

hành

khách/năm. CHKQT gồm có 2 đƣờng băng có kích thƣớc 4000 m x 60 m, gồm 1 nhà ga lớn và 1 nhà ga vệ tinh có khả năng đậu đƣợc đến 83 máy bay vào giờ cao điểm. 2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG Ở CHÂU Á Theo Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế thì năm 2000 ở khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng có đến 200 triệu lƣợt hành khách và đến năm 2010 sẽ tăng lên 400 triệu lƣợt hành khách chiếm ½ tổng số hành khách trên thế giới. Ngành hàng không Châu Á phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây do lợi ích của nó đem lại cho ngành du lịch, khách sạn, thƣơng mại, và đặc biệt là phát triển kinh tế do thu hút đƣợc các công ty đa quốc gia đặt trụ sở. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ƣớc tính cứ mỗi 100 USD chi cho tiền vé máy bay của một nƣớc thì nền kinh tế nƣớc đó sẽ thu lại 325 USD và thêm 100 việc làm xuất hiện trong vận chuyển hàng không, và 610 việc làm mới.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Hiện nay Đông Nam Á là khu vực có tần suất bay dân dụng cao nhất thế giới. Sự phát triển của ngành hàng không dân dụng kéo theo sự phát triển của các sân bay. Hiện nay trên thế giới có khoảng 40.000 sân bay dân dụng và đang khai thác thƣơng mại gần 1.200 sân bay thuộc quyền sở hữu 450 thành viên hiệp hội sân bay quốc tế ACI. Trong đó, Châu Á và Trung Cận Đông chiếm khoảng 200 sân bay. Sự phát triển về ngành hàng không vƣợt quá xa so với mức độ đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng của sân bay và hệ thống quản lý bay dẫn đến sự quá tải của các sân bay hiện hữu, trong đó số sân bay quá tải ở Châu Á đã hơn phân nửa. Trong kế hoạch từ nay đến 2010, Châu Á Thái Bình Dƣơng phải đầu tƣ nâng cấp và xây dựng các sân bay. Ta có thể đƣa ra rất nhiều ví dụ điển hình nhƣ việc xây dựng CHKQT Chek Lap Kok ở Hong Kong ngốn chi phí xây dựng đến 20 tỉ USD và xây dựng trong một thời gian cực ngắn là 7 năm liên tục xây dựng để thay thế cho sân bay Kai Tak đã quá tải. Hay sự khánh thành CHKQT Suvarnabhumi ở Thái lan vào ngày 28.9.2006 với công suất 45 triệu hành khách/năm để thay thế cho CHKQT cũ là Bangkok International Airport ( Don Muang) đã quá tải và không còn khả năng phát triển.

CHKQT Suvarnabhumi có diện tích 3100 ha ở tỉnh Samut Prakarn, cách thủ đô Bangkok 30 km về phía đông.


Hiện nay diện mạo ngành hàng không Châu Á có nhiều thay đổi to lớn do sự xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ của các hãng hàng không giá rẻ. Trong tƣơng lai các hãng hàng không giá rẻ trong khu vực nhƣ Cathay Parcific, Tiger Airways,… và các hãng hàng độc lập nhƣ ValuAir (Singapore), Air Asia (Malaysia) hay Lion Air (Indonesia) sẽ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn. Tuy nhiên theo ông Peter Harbison, giám đốc Trung tâm hàng không Châu Á Thái Bình Dƣơng dự báo mạng lƣới điều tiết chặt chẽ các dịch vụ hàng không song phƣơng trong 10 năm tới sẽ phá vỡ nhu cầu ngày càng tăng của hàng không giá rẻ. 3. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM a. Đặc điểm, điều kiện phát triển ở Việt Nam Khi xem xét các đặc điểm, điều kiện của Việt Nam cần phải quan tâm đến các mặt tích cực và hạn chế của chúng từ đó đưa ra các giải pháp tổng thể: + Mặt tích cực:  Mức tăng trƣởng kinh tế cao và khá ổn định là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao mức sống cũng nhƣ nhu cầu sử dụng đƣờng hàng không-một phƣơng tiện giao thông hiện đại cho luồng khách nội địa.  Trao đổi thƣơng mại lớn và nền du lịch tăng trƣởng mạnh cho phép thu hút một luồng khách quốc tế không nhỏ. + Mặt hạn chế  Thiếu đồng bộ trong quy hoạch tổng thể  Cơ sở hạ tầng kém phát triển làm giảm hiệu quả của các mối liên hệ kết nối giữa các ga hàng không và các loại hình giao thông vận tải khác.  Nền kinh tế còn kém phát triển chƣa cho phép đầu tƣ mạnh mẽ vào xây dựng nhà ga.  Khoảng cách di chuyển tƣơng đối ngắn (xa nhất khoảng gần 3h bay) nên sức cạnh tranh so với các phƣơng tiện giao thông thông dụng khác chƣa cao. b. Ở Việt Nam quy hoạch hệ thống đƣợc thể hiện qua 3 cấp độ: Quốc gia: Kế hoạch phát triển 10 năm của hệ thống sân bay luôn đƣợc bổ sung, tiếp tục hiện đại hoá năm năm một lần bởi Cục hàng không dân dụng Việt Nam (CAAV). Vùng (miền): hệ thống sân bay toàn quốc đƣợc chia làm 3 cụm cảng hàng không Cụm cảng Hàng không sân bay Miền Bắc Cụm cảng Hàng không sân bay Miền Trung Cụm cảng Hàng không sân bay Miền Nam Hệ thống các cụm cảng này trực tiếp quản lý các sân bay trong khu vực về các mặt hoạt động, các kế hoạch đầu tƣ phát triển dƣới sự chỉ đạo của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Các CHKQT của Việt Nam hiện nay hầu nhƣ là đƣợc sử dụng lại từ các sân bay quân

sự cũ của Mỹ hay Pháp xây dựng trong thời kì chiến tranh với điều kiện cơ sở hạ tầng lạc hậu, cũ kỹ. Nhiều sân bay do không còn đƣợc sử dụng nên cơ sở hạ tầng dần dần đã xuống cấp trầm trọng nhƣ Sân bay Chu Lai ở Quảng Nam do Mỹ xây dựng trong thời kì chiến tranh đã xuống cấp đến 90%, có nơi đến 100%. CHKQT Đà Nẵng cũng đƣợc sử dụng lại từ sân bay quân sự do Mỹ xây dựng trong thời kì chiến tranh. Tất cả các CHKQT tại Việt Nam đều cần phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành hàng không.

Sân bay Chu Lai do không được sử dụng đã bị xuống cấp trầm trọng. Hoà chung vào sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không Châu Á, ngành hàng

-

không Việt Nam cũng phát triển mạnh mẽ. Việt Nam là một trong những thị trƣờng du hành hàng không tăng trƣởng nhanh nhât thế giới. Những đƣờng bay quốc tế bay qua vùng không phận Việt nam quản lý và điều hành nằm trong số 25 đƣờng bay có tần suất lớn nhất thế giới. Theo IATA, đến năm 2010 ngành hàng không Việt nam sẽ có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất Châu Á với 17%. Theo ICAO, dự kiến khối lƣợng hành khách tăng 10,5% /năm trong thời gian 5 năm tới. Bình quân hàng năm tăng 35% so với mức trung bình của thế giới là 5% và Đông Nam Á là 8%. Khối lƣợng vận chuyển hành khách do hàng không Việt Nam vận chuyển chiếm 40% thị trƣờng vận chuyển hành khách ở Việt Nam. Khối lƣợng vận chuyển hàng hoá tăng 10 lần. -

Theo đánh giá của Hội nghị hàng không thế giới tổ chức tại Singapore tháng 5/1993

thì thị trƣờng hàng không thế giới đang phát triển rất mạnh và trung tâm vận chuyển hàng không đang chuyển dịch về Châu Á, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á. Việt Nam lại nằm trong vị trí trung tâm của khu vực này, nên ngoài vai trò vận chuyển, các CHKQT quốc tế ở Việt Nam còn làm nhiệm vụ quá cảnh cho các nƣớc lân cận.


-

Hệ thống cảng hàng không Việt Nam hiện tại có 16 cảng hàng không đang hoạt động

và sẽ mở rộng, nâng cấp lên 25 cảng hàng không trong thời gian sắp tới. Hiện tại, Việt Nam có 3 CHKQT quốc tế quan trọng trải ra ở 3 khu vực là: Khu vực miền Bắc với CHKQT quốc tế Nội Bài, Khu vực miền Trung với CHKQT quốc tế Đà Nẵng, Khu vực miền Nam với CHKQT quốc tế Tân Sơn Nhất. Cả 3 CHKQT đều đóng vai trò quyết định cho việc phát triển kinh tế cũng nhƣ xã hội của đất nƣớc nhƣng với quy mô hiện tại thì chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của đất nƣớc. Trong quý I -2004 ngành hàng không dân dụng đã đƣa vào hoạt động trở lại 3 sân bay vừa đƣợc nâng cấp là Côn Sơn, Cà Mau và Cần Thơ. - Nói chung, để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không thì các CHKQT hiện tại của Việt Nam phải đƣợc cải tạo, nâng cấp cũng nhƣ phải xây dựng thêm một số CHKQT mới.

- CHKQT T1 Nội Bài đƣợc xây dựng từ năm 1996 – 2001 theo dạng tuyến tính biến dạng do KTS Lƣơng Anh Dũng thiết kế. CHKQT T1 có công suất 6 triệu hành khách/ năm, sau khi xây dựng tiếp xong nhóm CHKQT T2, tổng công suất T1 và T2 có thể lên đến 12 – 15 triệu hành khách/năm. CHKQT T1 đƣợc khánh thành vào ngày 10.10.2001 có tổng diện tích sàn 80.500 m2.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

CHƢƠNG II. GA HÀNG KHÔNG CAM RANH A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA Khánh Hoà là tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ. Với lợi thế về vị trí địa lý và nguồn lực lao động, Khánh Hoà là một vùng đất giàu tiềm năng để phát triển KT - XH, thu hút mạnh khách du lịch và hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ. Trên cơ sở quy hoạch của Chính phủ, một số dự án lớn đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh. Tiềm năng và lợi thế về kinh tế tỉnh Khánh Hoà tập trung vào 3 khu vực: khu kinh tế Vân Phong ở phía Bắc, TP Nha Trang và khu vực Cam Ranh ở phía Nam. Khu kinh tế Vân Phong thuộc 2 huyện Vạn Ninh và Ninh Hoà, cách thành phố Nha Trang 50km về phía Bắc, có vịnh Vân Phong cách hải phận quốc tế 14hải lý và nằm trên ngã ba đƣờng hàng hải quốc tế. Theo Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13.8.2004 của Thủ tƣớng Chính phủ, vịnh Vân Phong đƣợc xác định là khu kinh tế trọng điểm, tổng hợp, đa ngành của miền Trung. Theo quy hoạch, Vân Phong gồm cảng trung chuyển quốc tế, khu công nghiệp, các khu dịch vụ, du lịch, nuôi trồng thủy sản, trong đó cảng trung chuyển quốc tế giữ vai trò chủ đạo gắn liền với dịch vụ cảng biển và thƣơng mại dịch vụ. TP Nha Trang cũng đang phát triển mạnh mẽ. Nha Trang không chỉ là cơ quan đầu não về chính trị, văn hoá của tỉnh mà còn là trung tâm kinh tế, du lịch, dịch vụ ở Nam Trung Bộ. Nơi đây có trên 40 cơ sở đào tạo nguồn lực lao động và nghiên cứu khoa học; Bao gồm hệ thống các viện, trƣờng đại học, cao đẳng. Nha Trang có bờ biển dài hơn 20 km với hàng loạt bãi cát trắng mịn quanh năm nƣớc trong xanh, sóng nhẹ... Vịnh Nha Trang là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới. Nha Trang nổi trội trong cả nƣớc là một thành phố du lịch với san sát các khách sạn, nhà nghỉ cao cấp, tiện ích cho mọi đối tƣợng khách du lịch quốc tế và trong nƣớc, khu tắm bùn khoáng nóng Tháp Bà, khu bảo tồn biển Hòn Mun, Viện Hải Dƣơng học, đảo Lạc Việt, khu Đảo Yến... Chất lƣợng, trật tự và môi trƣờng tại các điểm du lịch đƣợc cải thiện. Vì thế, khách du lịch đến Nha Trang ngày càng đông. Năm 2006, có 3,8 triệu lƣợt khách (trong đó có gần 26 vạn ngƣời nƣớc ngoài) doanh thu đạt 840 tỷ đồng, tăng 30,6% so với năm 2005. Du lịch Nha Trang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn thu đáng kể cho ngân sách và đóng góp lớn vào GDP. Cam Ranh nằm ở phía Nam tỉnh Khánh Hoà. Khu vực này nổi tiếng có vịnh Cam Ranh là một trong những vịnh tự nhiên đẹp nhất thế giới. Lợi thế của Cam Ranh còn ở hệ thống giao thông đồng bộ: đƣờng biển, đƣờng bộ, đƣờng sắt, hàng không, tạo điều kiện phát triển kinh tế, nhất là du lịch và công nghiệp. Tại đây, sân bay Cam Ranh sẽ đƣợc nâng cấp để trở thành sân


bay quốc tế, mở ra cơ hội mới cho vùng này phát triển thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành: thƣơng mại, du lịch, dịch vụ. Đặc biệt, từ khi đƣợc đầu tƣ để mở đại lộ Nguyễn Tất Thành bằng việc xẻ núi Cù Hin, dọc theo ven biển dài 22 km nối thành phố Nha Trang đến sân bay và cảng Cam Ranh đã rút ngắn cung đƣờng từ Nha Trang ra cảng từ 55 km xuống còn 35 km. Con đƣờng này tạo đà phát triển cho khu vực Cam Ranh và cả tỉnh Khánh Hòa, góp phần đánh thức tiềm năng mới làm cho Khánh Hoà cất cánh cao hơn. Với tiềm năng và lợi thế lớn, Cam Ranh đang đƣợc Bộ Xây dựng lập quy hoạch để trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt là một khu kinh tế mở, kinh tế tổng hợp, đa ngành; Tổng cục Du lịch cũng đang trình Chính phủ phê duyệt khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh thành khu du lịch quốc gia. Không chỉ phát triển du lịch, dịch vụ, Cam Ranh còn đủ điều kiện để xây dựng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp đóng tàu. Minh chứng là vừa qua Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam đã khởi công xây dựng nhà máy đóng tàu Cam Ranh. Còn cụm cảng hàng không sẽ có sân bay 4E theo chuẩn quốc tế, phục vụ hoạt động bay quốc tế, nội địa. Cụm cảng hàng không Cam Ranh sẽ đƣợc xây dựng mở rộng trên diện tích 752ha, bảo đảm vận chuyển 1,5 đến 2,5 triệu khách/năm trong giai đoạn ngắn hạn và 6 đến 8 triệu khách/ năm trong giai đoạn sau. Tổng Công ty Hàng không Việt Nam cho biết, hiện nay, trên các đƣờng bay đi và đến Cam Ranh (Khánh Hòa) đều tăng trƣởng mạnh 38 % . Đƣờng bay từ Đà Nẵng tăng 49%; đƣờng bay từ Tp. Hồ Chí Minh tăng 45%; đƣờng bay từ Hà Nội tăng 22%. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG a. Cơ sở khoa học quy hoạch phát triển nhà ga hàng không -

Điều kiện tự nhiên  Địa hình Địa hình là một yếu tố vô cùng quan trọng vì nó quyết định mối liên hệ giữa sân bay và

các khu vực lân cận, liên quan đến một khu vực kinh tế an ninh quốc phòng và hơn nữa phải đảm bảo yếu tố môi trƣờng cho các đô thị và khu dân cƣ. Một sân bay không những là yếu tố cần thiết cho sự hoàn thiện của giao thông vận tải của một xã hội mà còn là một trong những thành tố cấu thành nên xã hội đó. Chính vì vậy, sân bay là mục tiêu của cùng chung nguyên tắc và chính sách để quản lý các yếu tố của một kế hoạch xã hội và sân bay cần phải đƣợc gắn liền với sự phát triển hiện tại cũng nhƣ kế hoạch tƣơng lai.  Khí hậu, thuỷ văn Sự xuất hiện của sƣơng mù và khói làm giảm khả năng nhìn thấy và tác động xấu tới công suất vận tải của một nhà ga, từ đó mà năng lực của nhà ga khi tầm nhìn kém sẽ ít hơn khi tầm nhìn tốt.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Nghiên cứu phân tích về gió là một yếu tố cần thiết của thiết kế nhà ga và đặc biệt là cho đƣờng hạ và cất cánh. Nhƣ là một quy luật tổng quát, nguyên lý vận hành đƣờng hạ, cất cánh trong một sân bay phải định hƣớng càng gần với hƣớng gió thƣờng thổi trong khu vực càng tốt. Khi cất hạ cánh máy bay có thể lấy thăng bằng trên đƣờng hạ, cất cánh với điều kiện là gió chính ở góc chuẩn với hƣớng di chuyển, gió ngang không đáng kể. Sự nghiên cứu các điều kiện đặc biệt của khu vực cũng nhƣ phân tích chi tiết các số liệu thời tiết cần phải đƣợc thực hiện cho mọi khu vực có tiềm năng. Sự so sánh đánh giá các khu vực cần phải đƣợc tiến hành nằhm lựa chọn ra khu vực có đặc tính phù hợp với các yêu cầu của hàng không  Đặc điển khí hậu: Cam Ranh có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hƣởng của khí hậu đại dƣơng nên mát mẻ, ôn hòa trong cả năm. Mùa hè nắng nhiều nhƣng không nóng bức mùa đông có mƣa nhƣng không lạnh, rất phù hợp cho phát triển du lịch và nghỉ dƣỡng. Các đặc trƣng khí hậu trung bình năm nhƣ sau: -

Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm: 26,5C. + Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14,6C (tháng 11/1918 và 1/1946) + Nhiệt độ cao tuyệt đối: 39,5C (tháng 6/1912 và 8/1950) + Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 28,3C (tháng 6,7,8) + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 23,9C. (tháng 1,12) + Tổng nhiệt trong năm : 9.820C


-

Điều kiện kinh tế xã hội

Quá trình tăng trưởng của nền kinh tế: Sự tăng trƣởng của kinh tế xã hội có một mối liên hệ gắn liền với sự phát triển của giao thông vận tải. Tổng giá trị đầu tƣ cho các dịch vụ giao thông vận tải bao gồm tất cả các loại hình của giao thông vận tải tƣơng quan chặt chẽ với mức độ hoạt động kinh tế đƣợc đánh giá bởi tổng sản phẩm quốc nội hoặc thu nhập quốc dân. Chi tiêu cho đi lại giữa các thành phố trong nƣớc ƣớc tính trung bình từ 5% đến 6% GDP. Dự tính GDP trong tƣơng lai có thể bị thay đổi nhƣng ƣớc tính trung bình hàng năm GDP tăng khoảng


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

trên 5% trong tƣơng lai. Hàng không dân dụng góp phần cho tổng sản phẩm quốc nội giữ nguyên mức tăng trƣởng ở một nhịp độ nhanh hơn trong toàn bộ nền kinh tế. Sự liên hệ của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế Toàn ngành giao thông bao gồm 2 phần chính: giao thông cá nhân chiếm khoảng 20% và giao thông công cộng hoặc giao thông dân dụng (đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt và đƣờng hàng không) chiếm 80% còn lại. Việc thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng một cách đều đặn là một tác động tích cực đối với ngành hàng không. Khi thu nhập tăng, phần chi cho giao thông đi lại và các khoản liên quan đến hƣởng thụ cũng sẽ tăng theo. Các khoản chi tiêu của khách hàng cho hàng không về cơ bản sẽ lớn hơn các loại hình giao thấy rõ ràng là chi tiêu cho hàng không sẽ tiếp tục tăng nếu thu nhập sau thuế tiếp tục tăng và nếu ngƣời dân có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn. Mối liên hệ về vị trí với cấu trúc quy hoạch đô thị: Sự lựa chọn vị trí của sân bay nói chung và nhà ga hàng không nói riêng trong tổng thể đô thị là một sự lựa chọn đòi hỏi phải có sự phân tích, nghiên cứu kỹ càng, sâu sắc bao gồm các đặc tính địa hình khu đất, các khu vựuc lân cận dự kiến hco phát triển và các cản trở hoạt động bay, điều kiện khí hậu, giá cả khu đất, hạ tầng... Sân bay cần phải gần với các trung tâm dân cƣ và các đầu mối giao thông để ngƣời dân (bao gồm hành khách, các chủ hàng hoá, nhân viên hàng không và nhân viên cảng hàng không) có thể sử dụng thuận tiện nhƣng có sự trái ngƣợc là đƣờng băng không thể thẳng hƣớng khu dân cƣ, có nghĩ là các hoạt động bay không đƣợc diễn ra ngay trên khu vực dân cƣ đông đúc. Sự dung hoà giữa hai sự đối lập này luôn là một yêu cầu lớn đƣợc đặt ra, xây dựng một sân bay quá xa khu đô thị sẽ làm mất đi tiêu chí quan trọng của giao thông hiện đại là giảm thiểu khoảng cách, thời gian vận động. Do vậy cần đạt đƣợc giới hạn khu đất hoặc quy định khu đất đƣợc dùng cho sân bay để vừa đạt đƣợc các yêu cầu về phục vụ vừa tránh những ảnh hƣởng tới khu vực dân cƣ. Ảnh hƣởng về độ ồn, môi trƣờng tới đô thị là một yếu tố quan trọng cần đƣợc cân nhắc kỹ càng. Sân bay cần tránh xa các khu ửo, trƣờng học, bệnh viện,...  Mối liên hệ với giao thông đô thị. Khoảng cách, thời gian vận hành từ trung tâm và các khu đô thị tới nhà ga là một yếu tố cần phải phân tích nghiên cứu. Thông thƣờng khoảng cách này đƣợc tính bằng thời gian di chuyển từ trung tâm đô thị tới nhà ga hàng không của loại phƣơng tiện thông dụng đƣợc sử dụng tại nơi tính toán, trung bình thời gian cho phép là 3h vận hành.


Một thành tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động của nhà ga đó là điều kiện tiêp cận của các loại hình giao thông tới nhà ga. Thành tố này bao gồm: lề đƣơng nhà ga, điều kiện thuận lợi của bãi đỗ, mối liên hệ với đƣờng cao tốc, các đƣờng đi bộ và hơn nữa là các hệ thống đƣờng sắt, xe điện nối liền hoạt động của nhà ga với các trung tâm đô thị và dân cƣ. Cơ sở khoa học xác định quy mô và công suất Đánh giá các điều kiện cơ bản, các quy hoạch tổng thế liên quan Các cơ sở của quy hoạch hệ thống sân bay đƣợc biểu thị ở nhiều cấp độ khác nhau nhằm đảm bảo sự thống nhất cần thiết giữa hiệu quả kinh tế và độ an toàn của hệ thống vận tải hàng không.  Phân tích, tính toán nhu cầu diện tích. Sự di chuyển của các loại hình hành khách qua nhà ga đƣợc nhận biết qua cấp độ của không gian sử dụng cho từng chức năng trong giờ cao điểm. Căn cứ vào số lƣợng của hành khách qua các quá trình sủ dụng cho mỗi không gian chức năng có thể đƣợc tính toán qua đó có thể suy ra mức độ của phục vụ 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG : Sân bay Cam Ranh nằm trên bán đảo Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Phía bắc sân bay, cách 35 km là thành phố Nha Trang (đô thị loại II) Thuộc bán đảo Cam Ranh, trung tâm du lịch lớn miền Nam Trung bộ, cách trungtâm thị xã Cam Ranh là 10 km Cách thành phố du lịch Nha Trang 35 km Cách khu kinh tế cảng con tenner quốc tế Vận Phong 85 km Điểm quy chiếu của sân bay: là giao điểm của trục tim đƣờng CHC và đƣờng lăn số 3 với tọa độ địa lý: 11o 59’37’’ vĩ bắc, 109o 13’30’’ kinh đông (hệ Hà Nội 72) 11o 59’35’’ vĩ bắc, 109o 13’31’’22 kinh đông (hệ WGS-84) Cao trình sân bay so với mặt biển: trung bình 10m


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Hƣớng địa lý của đƣờng CHC: 180-1980


Vị trí địa lý của cảng hàng không Cam Ranh Góc nhìn từ trên cao Sân bay Cam Ranh đƣợc xây dựng từ năm 1965, trƣớc kia phục vụ mục đích quân sự và huấn luyện bay. Hiện nay đƣờng bay bằng bê tông còn giá trị sử dụng (tuy nhiên trong tƣơng lai cần nâng cấp cải tạo để đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế). Hiện có đƣờng băng dài 3048m rộng 45m, đủ tiêu chuẩn cất, hạ cánh của máy bay hạng lớn. Trƣớc đây sân bay chủ yếu phục vụ nhu cầu quân sự do đó cơ sở công trình sân bay rất đơn giản và nghèo nàn, không đảm bảo phục vụ mục đích dân sự. Từ năm 2004, Chính phủ đã cho phép đƣa sân bay Cam Ranh vào phục vụ cho mục đích dân sự trong nƣớc và quốc tế do đó việc nghiên cứu thiết kế, đầu tƣ xây dựng sân bay Cam Ranh là rất cần thiết. Cảng hàng không dân dụng Cam Ranh nằm trên địa bàn bằng phẳng. Cao độ trung bình của sân bay là 5.6m Sân bay Cam Ranh có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên dải bờ biển Đông, là cửa ngõ liên thông với các tuyến giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy quốc gia và quốc tế. Trong xu thế hội nhập, Khánh Hòa nói riêng và khu vực Nam trung bộ nói chung đang phát triển đa dạng các loại hình kinh tế mạnh nhƣ thành phố du lịch Nha Trang, hàng năm đón hơn 3 triệu khách du lịch. Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong với cảng biển nƣớc sâu Contenner, hàng chục


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

khu du lịch hấp dẫn, khu du lịch Bãi Dài kề cận sân bay là một khu vực tiềm năng có sức chứa hàng vạn khách du lịch với sự hấp dẫn đặc sắc. Sân bay cần thiết kế có tính biểu tƣợng hấp dẫn bởi một vùng du lịch biển đặc biệt.

Một số hình chụp hiện trạng Là sân bay hỗn hợp cả phục vụ nội địa và quốc tế, trong xu thế hội nhập. Do đó khu vực nội địa cũng phục vụ rất nhiều khách quốc tế chuyển dịch giữa các khu vực trong nƣớc. Việc phân chia không gian khác nhau để đáp ứng yêu cầu về dây chuyền thủ tục khác nhau nhƣng mức độ hình thức và chất lƣợng vẫn cần tuơng đƣơng. Là sân bay hỗn hợp nên cần đáp ứng đƣợc nhu cầu tiếp nhận đƣợc nhiều loại máy bay khác nhau nhƣ : loại cỡ lớn (AIRBUS A300, Boing 747…) đấu vào các đƣờng nối hai bên cánh sân bay ; một số loại máy bay tuyến gần cỡ nỏ có thể đõ bãi và chuyển tiếp bằng xe bus vào khu sảnh đón trung tâm. Quy hoạch tổng thể và mối quan hệ với đô thị và hệ thống hạ tầng : Hệ thống giao thông mặt đất của sân bay quốc tế Cam Ranh đƣợc bố cục thuận lợi, kế nối với hệ thống giao thông


của đô thị Cam Ranh. Đƣờng vào sân bay Cam Ranh từ hƣớng thành phố Nha Trang theo trục chính của khu du lịch Bãi Dài với 2 làn xe mỗi chiều (giai đoạn 1) và 4 làn xe mỗi chiều (giai đoạn 2) ; một tuyến từ đƣờng quốc lộ 1 qua cầu mới dẫn vào đảo phân luồng chính đến sân bay. Từ đảo dẫn hƣớng đƣờng vào sân bay có cầu vƣợt vào sảnh chính của sân bay. Tận dụng tối đa hệ thống giao thông. 4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN : a. Dự báo nhu cầu vận chuyển của CHK Cam Ranh -

Căn cứ lập dự báo Các số liệu vận chuyển của các CHK – SB năm 2005 và các năm trứơc đó. Đề án thiết kế quy hoạch mạng CHK – SB dân dụng toàn quốc giai đoạn 1995-2010.

-

Dự báo vai trò – chức năng của sân bay Cam Ranh: Vai trò chức năng Kinh tế của sân bay đƣợc đánh giá tác dụng của sân bay đối với phát

triển Kinh tế xã hội của Vùng Kinh tế mà sân bay phục vụ. Vị trí CHK Cam Ranh nằm trong địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế miền Trung, một trong 3 địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế của cả nứơc ( Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ). Vùng Duyên hải miền Trung có hệ thống đô thị dọc quốc lộ 1, có cơ sở hạ tầng phát triển nhất là giao thông vận tải với đủ 3 loại đƣờng bộ, đƣờng biển và đừơng không, đảm bảo giao lƣu trong nội bộ vùng và với các vùng khác của cả nứơc nhất là các Vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và Tây Nguyên… Trong vùng có một số CHK – SB lớn có từ trứơc và đang khai thác trong đó có CHK Cam Ranh đựơc đƣa vào sử dụng. Đối tƣợng phục vụ trực tiếp của CHK Cam Ranh là tỉnh Khánh Hòa. Đây là trung tâm kinh tế và đầu mối giao lƣu của tỉnh với cả nứơc nhất là về đƣờng không. Qua các số liệu thống kê vận chuyển, hiện tại sân bay Cam Ranh đã đảm nhiệm vận chuyển một phần lớn lƣợng khách du lịch của tỉnh Khánh Hòa, góp phần thúc đẩy phát triển Kinh Tế - Xã Hội của tỉnh Khánh Hòa và vùng Duyên hải Trung bộ. CHK Cam Ranh đã từng bƣớc thay thế sân bay Nha Trang đang ở quá gần thành phố và bị gò bó về năng lực phục vụ ( sân bay Nha Trang chỉ có mã số sân bay 3C/ICAO và chỉ tiếp nhận đƣợc máy bay nhỏ: AT 72, FOKKER 70 và tƣơng đƣơng) và không có khả năng mở rộng kéo dài. Theo đề án quy hoạch mạng sân bay dân dụng toàn quốc,CHK Cam Ranh có thể trở thành một cảng hàng không nội địa quan trọng của cả nứơc, trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

xã hội của Miền Nam Trung Bộ, trong tƣơng lai có thể có đƣờng bay quốc tế khu vực có đƣờng bay quốc tế phục vụ giao luu thƣơng mại văn hóa. -

Dự báo nhu cầu vận chuyển của CHK Cam Ranh:  Phƣơng án dự báo: Cảng hàng không Cam Ranh đƣợc đƣa vào khai thác để từng bƣớc thay thế Cảng hàng

không Nha Trang. Vì vậy, nhu cầu vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không Cam Ranh cũng là nhu cầu vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không Cam Ranh cũng là nhu cầu vận chuyển hàng không đã dự báo cho cảng hàng không Nha Trang có xét đến nhu cầu của Cảng hàng không Cam Ranh lớn hơn Cảng hàng không Nha Trang do năng lực khu sân bay lớn hơn ( 4E so với 3C), khai thác thuận lợi hơn ( cự ly lý tƣởng đến trung tâm thành phố Nha Trang so với Cnảg hàng không Nha Trang quá gần). Theo ICAO có 4 phƣơng pháp dự báo sau: - Phƣơng pháp xét đoán chuyên gia. - Phƣơng pháp ngoại suy xu thế. - Phƣơng pháp mô hình kinh tế lƣợng ( còn gọi là phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng) - Phƣơng pháp thăm dò thị trƣờng. Đối với Cảng hàng không Cam Ranh dể dự báo vận chuyển hàng không dƣới đây áp dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng - Phƣơng pháp phân bố tỷ lệ vùng hàng không ( phƣơng pháp kinh nghiệm) - Phƣơng pháp ngoại suy xu thế. Kết hợp với phƣơng pháp Thời gian dự báo: - Dự báo ngắn hạn : 5 năm ( đến 2010). - Dự báo dài hạn : 20 năm ( đến 2025).  Dự báo về tuyến bay Phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng là phƣơng pháp căn cứ vào quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng GDP của từng địa phƣơng tính ra khối lƣợng vận chuyển từ lƣợng vận chuyển ban đầu đƣợc lấy theo phƣơng pháp xét đoán chuyên gia. Phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng có thể áp dụng tƣơng đối hợp lý trong điều kiện Việt Nam do một số các yếu tố sau:


- GDP là chỉ tiêu tổnghợp của nền kinh tế. - Các số liêu GDP của các địa phƣơng trong quá khứ và tƣơng lai đƣợc xác định tƣơng đối rõ. - Vận chuyển của sân bay Nha Trang đã ở thời kỳ tăng trƣởng tƣơng đối ổn định sau những phát triển tƣơng đối nhảy vọt của những năm đầu khai thác, quy luật tăng trƣởng vận chuyển của sân bay sẽ có sự quan hệ với tốc độ tăng trƣởng GDP của các vùng.  Tính khối lƣợng vận chuyển hành khách tuyến Cam Ranh – Hà Nội - Xuất phát số liệu CHK Nha Trang làm cơ sở tính toán. - Năm xuất phát tính toán: chọn năm 2005 làm năm xuất phát để tính toán. - Khối lƣợng vận chuyển năm 2005 : 84.510 HK/ năm . Dự báo tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh Khánh Hòa và TP Hà Nội : - Tốc độ tăng trƣởng GDP của Khánh Hòa :  Thời kỳ 2005 – 2010 :

9%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

7%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

7%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 :

7% năm .

- Tốc độ tăng trƣởng GDP của đồng bằng sông Hồng :  Thời kỳ 2005 – 2010 :

11%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

8%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

8%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 :

8% năm .

Tốc độ tăng trƣởng vận chuyển hành khách hàng không tuyến Cam Ranh – Hà Nội sẽ là:  Thời kỳ 2006 – 2010 : 1.09 x 1.11

= 1,20 ( 20% năm ).

 Thời kỳ 2011 – 2015 :

= 1,08 ( 8% năm ).

 Thời kỳ 2016 – 2020 :

= 1,08 ( 8% năm ).

 Thời kỳ 2021 – 2025 :

= 1,08 ( 8% năm ).

Tính toán khối lƣợng vận chuyển hành khách: Năm 2005:

= 84.510 HK

Năm 2010: 84.510x 1.20 5

= 210.290 HK

Năm 2015: 210.290 x 1.085

= 308.980 HK

Năm 2020: 308.980 x 1.085

= 453.990 HK

Năm 2025: 453.990 x 1.085

= 667.060 HK.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 Tính khối lƣợng vận chuyển hành khách tuyến Cam Ranh – Đà Nẵng. -

năm xuất phát tính toán: năm 2005.

-

Khối lƣợng vận chuyển năm 2005: 47.500 HK/năm

Dự báo tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh Khánh Hòa và TP Đà Nẵng : - Tốc độ tăng trƣởng GDP của Khánh Hòa :  Thời kỳ 2005 – 2010 :

9%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

7%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

7%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 :

7% năm .

- Tốc độ tăng trƣởng GDP của Đà Nẵng:  Thời kỳ 2005 – 2010 :

9%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

8%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

8%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 :

8% năm .

Tốc độ tăng trƣởng vận chuyển hành khách hàng không tuyến Cam Ranh – Đà Nẵng sẽ là:  Thời kỳ 2006 – 2010 : 1.09 x 1.09

= 1,18 ( 18% năm ).

Tính toán khối lƣợng vận chuyển hành khách: Năm 2005:

= 47.500 HK

Năm 2010: 47.500x 1.20 5

= 108.670 HK

Năm 2015: 108.670 x 1.085

= 159.670 HK

Năm 2020: 159.670 x 1.085

= 234.600 HK

Năm 2025: 234.600 x 1.085

= 344.700 HK.

 Tính khối lƣợng vận chuyển hành khách tuyến Cam Ranh – TP. Hồ Chí Minh Dự báo tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh Khánh Hòa và TP Hồ Chí Minh -

năm xuất phát tính toán: năm 2005.

-

Khối lƣợng vận chuyển năm 2005: 47.500 HK/năm

- Tốc độ tăng trƣởng GDP của Khánh Hòa :  Thời kỳ 2005 – 2010 :

9%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

7%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

7%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 :

7% năm .

- Tốc độ tăng trƣởng GDP của TP. Hồ Chí Minh :


 Thời kỳ 2006 – 2010 :

8%năm.

 Thời kỳ 2010 – 2015 :

8%năm .

 Thời kỳ 2015 – 2020 :

8%năm .

 Thời kỳ 2020 – 2025 : 8% năm . Tốc độ tăng trƣởng vận chuyển hành khách hàng không tuyến Cam Ranh – TP. Hồ Chí Minh sẽ là:  Thời kỳ 2005 – 2010 : 1.09 x 1.08

= 1,17 ( 17% năm ).

Tính toán khối lƣợng vận chuyển hành khách: Năm 2005:

= 194.200HK

Năm 2010: 194.200x 1.17 5

= 425.770 HK

Năm 2015: 425.770 x 1.085

= 625.590 HK

Năm 2020: 625.590 x 1.085

= 919.200 HK

Năm 2025: 919.200 x 1.085

= 1.350.600 HK

Bảng 02: Bảng tổng hợp khối lượng vận chuyển hk toàn CHK Cam Ranh ( theo phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng) Năm

2005

2010

2015

2020

2025

Tuyến Nha Trang – Hà Nội

84.510

209.290

308.980

453.990

667.060

Tuyến Nha Trang – Đà Nẵng

47.500

108.670

159.670

234.600

344.700

Tuyến Nha Trang – TP.HCM

194.200

425.770

625.590

919.200

1.350.600

Toàn sân bay

326210

743730

1094.24

1607790

2362360

 Dự báo theo phương pháp phân bố tỷ lệ vùng hàng không Lƣợng hành khách nội địa đi đến vùng 6 hàng không ( gồm các sân bay Liên Khƣơng, Nha Trang , Buôn Ma Thuột, Pleiku đang khai thác) trong quá khứ nhƣ sau: CHK

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

Nha

56270

58268

121731

138972

140465

14990

155911

177769

212588

Trang Pleiku

5 29736

46553

65675

66025

52391

21658

28703

36176

44203

Buôn Mê 31300

58024

57061

64576

52320

51561

32706

44929

48361

6660

8938

31111

36840

28529

28926

35743

38808

Thuột Liên Khƣơng

6956


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Theo dự báo vận chuyển hành khách hàng không nội địa toàn quốc của viện KHHK, khối lƣợng hành khách hàng không đi đến vùng 6 hàng không ( gồm các sân bay Liên Khƣơng, Nha Trang , Buôn Ma Thuột, Pleiku đang khai thác) nhƣ sau: -

năm 2005 : 656.170 HK

-

năm 2010 : 1.378.181 .

Nhƣ vậy tƣơng ứng với tăng khoảng 10%/ năm. Nhƣ vậy có thể lấy nhịp độ gia tăng 8% cho các năm tiếp theo: -

năm 2015: 2.975.390 x 1,08 5

= 2.025.000 HK

-

năm 2020 : 2.975.390 x 1,08 5

= 2.975.390 HK

-

năm 2025 : 2.975.390 x 1,08 5

= 4.371.824 HK

Qua số liệu thống kê vận chuyển của các sân bay trong quá khứ thấy có quan hệ tỷ lệ gần đúng nhƣ nhau về khối lƣợng vận chuyển hành khách : - sân bay Nha Trang

:50%

- sân bay Liên Khƣơng : 10% - sân bay Buôn Ma Thuột - sân bay Pleiku

: 20%

: 20%

Cộng toàn vùng 6 hàng không : 100% Với tỷ lệ trên, khối lƣợng vận chuyển hành khách của sân bay xét đến cà ƣu thế trong tƣơng lai của CHK Cam Ranh sẽ là: - năm 2005: 656.170 HK x 50%

= 328.085 HK

- năm 2010: 1.378.181 HK x 50%

= 689.091 HK

- năm 2015: 2.025.000 HK x 50%

= 1.012.500 HK

- năm 2020: 2.975.390 HK x 50%

= 1.487.695 HK

- năm 2025: 4.371.824 HK x 50%

= 2.185.912 HK

Bảng 04 : Bảng tổng hợp khối lƣợng vận chuyển hk toàn CHK Cam Ranh ( theo phƣơng pháp tỷ lệ vùng hàng không ) Năm

2005

2010

2015

2020

2025

HK/năm

328.085

689.091

1.012.500

1.487.695

2.185.912


 Dự báo theo phƣơng pháp ngoại suy xu thế: Phƣơng pháp này căn cứ trên tốc độ gia tăng khối lƣợng vận chuyển trong các năm đã thực hiện để tính ra xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Phƣơng pháp này sẽ dựa trên phƣơng pháp xét đoán chuyên gia là chính khi thời gian dự báo dài. Qua thống kê vận chuyển hành khách của sân bay Nha Trang thấy xu thế chung của vận chuyển là gia tăng liên tục từ năm 1991 đến 1998, nếu không xét các nhịp độ gia tăng quá lớn nhƣ : 87% ( năm 1992), và 47%( năm 1995), 40% ( năm 1993), 38% ( năm 1996) và giảm khơng đáng kể 1% ( năm 2003) thì nhịp độ gia tăng khả dĩ là:

17%  44%  7%  2,4%  16,2%  19,1%  11% 6 Trong đó: 17% là nhịp độ gia tăng của năm 1997 4.4% là nhịp độ gia tăng của năm 1998 7% là nhịp độ gia tăng của năm 1999 2.4% là nhịp độ gia tăng của năm 2000 16.2% là nhịp độ gia tăng của năm 2001 19.1% là nhịp độ gia tăng của năm 2002 Kết hợp phƣơng pháp xét đoán chuyên gia và xu thế về mặt vị trí của CHK Cam Ranh để xác định tỷ lệ gia tăng vận chuyển hành khách tới năm 2005 là 10%/năm, giai đoạn 2005- 2010 là 10%, 2010- 2020 là 10% đối với ba tuyến “ Nha Trang – Hà Nội “ và Nha Trang – TP.Hồ Chí Minh “ “ Nha Trang – Đà Nẵng” là hợp lý. Kết quả tính toán: Tuyến Cam Ranh – Hà Nội : Năm 2005:

= 84.510 HK.

Năm 2010: 84.510 x 1.1 5

=136.100 HK

Năm 2015: 136.100 x 1.1 5

=219.190 HK

Năm 2020: 219.190 x 1.1 5

=353.000 HK

Năm 2025: 353.000 x 1.1 5

=568.510 HK

Tuyến Cam Ranh – TP Đà Nẵng: Năm 2005:

= 47.500 HK.

Năm 2010: 47.500 x 1.1 5

=76.500 HK

Năm 2015: 76.500x 1.1 5

=123.200 HK


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Năm 2020: 213.200x 1.1 5

=198.410 HK

Năm 2025: 198.410x 1.1 5

=319.540 HK

Tuyến Cam Ranh – TP Hồ Chí Minh : Năm 2005:

= 194.200 HK.

Năm 2010: 194.200 x 1.1 5

=312.760 HK

Năm 2015: 312.760x 1.1 5

=503.700HK

Năm 2020: 503.700 x 1.1 5

=811.210 HK

Năm 2025: 811.210 x 1.1 5

=1. 306.460 HK

Ta có bảng tổng hợp kết quả Dự báo vận chuyển hành khách theo phƣơng pháp ngoại suy xu thế sau: Bảng 05 : bảng tổng hợp khối lƣợng vận chuyển hk toàn CHK Cam Ranh ( theo phƣơng pháp ngoại suy xu thế) Năm

2005

2010

2015

2020

2025

Tuyến Nha Trang – Hà Nội

84.510

136.100

219.190

353.000

568.510

Tuyến Nha Trang – Đà Nẵng

47.500

76.500

123.200

198.410

319.540

Tuyến Nha Trang – TP.HCM

194.200

312.760

503.700

811.210

1.306.460

Toàn sân bay

326.210

525.360

846.090

1.362.620

2.194.510

 Tổng hợp kết quả Dự báo các phƣơng pháp và lựa chọn. Từ các kết quả Dự báo của các phƣơng pháp đã tính ta cáo bảng tổng hợp kết quả Dự báo sau: Bảng 06 : : bảng tổng hợp khối lƣợng vận chuyển hk nội địa toàn CHK Cam Ranh ( theo 3 phƣơng pháp Dự báo) STT Phƣơng pháp dự báo

2005

2010

2015

2020

2025

1

Mô hình hấp dẫn kinh tế

326.210

743.730

1.094.24

1.607.790

2.362.360

2

Phân bố theo vùng HK

328.085

689.091

1.012.500

1.487.695

2.185.912

3

Ngoại suy xu thế

326

525.360

846.090

1.362.620

2.194.510

Kết luận:  Phƣơng pháp mô hình kinh tế lƣợng dựa vào tăng trƣởng GDP/ năm của các tỉnh và thành phố. Tuy nhiên, tăng trửơng GDP của các Tỉnh và Thành Phố chỉ có đến 2010 theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cùa các Tỉnh và Thành Phố. Sau 2010, chỉ là dự đoán.


 Phƣơng pháp phân bố tỷ lệ hàng không : Cững có nhựơc điểm là tỷ lệ phân bố phụ thuộc tầm quan trọng của các sân bay trong vùng ( chức năng vai trò). Điều này chỉ có thể dự đoán.  Phƣơng pháp ngoại suy xu thế: Dựa vào thực tế tăng trƣởng bình quân/ năm vận chuyển HK trong thời gian 15 năm ( 1991-2005) tƣơng đối dài. Độ tin cậy do đó có thể cao hơn và tính khả thi cao hơn 2 phƣơng pháp trên. Ba phƣơng pháp dự báo cho những kết quả không sai lệch nhau nhiều. tuy nhiên luận cứ của phƣơng pháp mô hình hấp dẫn kinh tế vùng có nhựơc điểm là các chỉ tiêu tăng trƣởng GDP từ năm 2010 trở đi chƣa rõ ràng và luận cứ của phƣơng pháp phân bố theo vùng hàng không cũng có nhƣợc điểm là khối lƣợng vận chuyển từ sau năm 2010 đến 2025 chỉ là giả định theo nhịp độ 8% năm . Luận cứ của phƣơng pháp ngoại suy xu thế vào số liệu 20 năm quá khứ để rút ra 1 nhịp độ tăng trƣởng bình quân thực tế/ năm có thể thuyết phục hơn nên kết quả của phƣơng pháp “ Ngoại suy xu thế” đựơc lựa chọn làmkết quả Dự báo khối lƣợng vận chuyển hành khách tai CHK Cam Ranh . Các số liệu thống kê dựa trên thực tế và phƣơng pháp này cho kết quả khả thi nhất. b. Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa của Cam Ranh đến năm 2020: -

Chọn điểm xuất phát: Theo số liệu của CHK Nha Trang năm 2003 khối lƣợng vận chuyển hàng hóa tại sân bay qua các năm đã thống kê, ta chọn khối lƣợng hàng hóa năm 2005 vận chuyển tại sân bay Nha Trang và Cam Ranh là 2500 tấn làm điểm xuất phát để tính toán là hợp lý.

-

Chọn nhịp độ gia tăng: - Giai đoạn 2004 – 2005 : chọn nhịp độ gia tăng là 5%; - Giai đoạn 2006 – 2010 : chọn nhịp độ gia tăng là 5%; - Giai đoạn 2011 – 2020 : chọn nhịp độ gia tăng là 5%; - Giai đoạn 2021 – 2025 : chọn nhịp độ gia tăng là 5%;

Kết quả Dự báo vận chuyển hàng hóa tại CHK Cam Ranh đƣợc thống kê ở bảng sau: Bảng 07 : Dự báo vận chuyển hàng hóa tại CHK Cam Ranh Năm

Nhịp độ gia tăng (%)

Kết quả Dự báo ( tấn)

2010

5

5 982

2015

5

7 633

2020

5

9 740

2025

5

10 227


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

c. Dự báo máy bay khai thác tại sân bay Cam Ranh -

Khả năng sử dụng đừong CHC sân bay Cam Ranh.

Sức chịu tải của CHC Cam Ranh vừa đƣợc đánh giá lại ( đã qua 30 năm sử dụng). Đánh giá chỉ số phân cấp mặt đừơng ( PCN) có kết quả sau: PCN: 42/R/B/X/T . Trong đó: R – mặt đừơng cứng, B- cấp nền thuộc loại trong bình, X- áp suất bánh máy bay có thể đến 15kg/cm2, T – chỉ số phân cấp mặt đừong đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp kỹ thuật. Do vậy, qua đánh giá ban đầu của chuyên gia dự kiến khai thác giai đoạn trƣớc mắt dùng máy bau A320 với PCN< 42 nhƣ các loại sau: A320 loại càng 4 bánh – trọng lƣợng 66 tấn, A320 loại càng 4 bánh – trọng lƣợng 70 tấn , A320 loại càng 4 bánh – trọng lƣợng 73.5 tấn , A320 loại càng 4 bánh – trọng lƣợng 75.5 tấn. Khai thác với mật độ hạn chế: 1-3 lần tuần. Vừa khai thác vừa kiểm tra. Nếu có vấn đề lập tức dừng ngay việc khai thác bay loại máy bay. -

Khai thác máy bay

Theo chủ trƣơng của Cục hàng không Dân dụng Việt Nam; Ngày 19-5-2004 đã đƣa cảng hàng không Cam Ranh khai thác. Các loại máy bay khai thác là ATR72, FOKKER70, Airbus 320 ( bay với mật độ thấp). năm 2009, khi nhà ga hành khách hoàn thành sẽ khai thác đồng thời loại máy bay nhỏ: là ATR72, FOKKER70, và tiếp tục khai thác Airbus 320. giai đoạn sau năm 2007, nâng cấp hệ thống đƣờng lăn sân đỗ, mật độ khai thác tăng lên,máy bay sử dụng họp lý tại sân bay là : máy bay tầm ngắn loại nhỏ nhu ATR72, FOKKER70 hoặc tƣong đƣơng, tiến hành khai thác A-320, A-321 thƣờng xuyên hơn đồng thời có thể đƣa các loại máy bay lớn nhƣ B767, B 777 vào khai thác với tần suất thấp. Các tuyến bay quốc tế khai thác vào năm 2010. Nếu công tác sửa chữa và nâng cấp hệ thống đƣờng băng nhanh chóng thỉ thời gian khai thác tuyến bay quốc tế có thể sớm hơn. d. Dự báo các chỉ tiêu quy hoạch khác- tuyến nội địa: -

Số hành khách /giờ cao điểm

Với máy bay khai thác đƣợc sử dụng là ATR72 và FOKKER70 hoặc tƣơng đƣơng là 50 hành khách. Với máy bay A-300 và A-321 là 150 hành khách. Hệ thống sử dụng ghế là 75%. Ta có số hành khách trung bình/ chuyến máy bay : 50 hành khách. Dự báo khối lƣợng vận chuyển HK/GCĐ nhƣ sau: Hệ số quy đổi từ HK/ năm sang HK/GCĐ theo FAA nhƣ sau : - Từ 100.000 HK/năm – 500.000 HK/ năm hệ số là:

0,065%

- Từ 500.000 HK/năm – 1.000.000 HK/ năm hệ số là:

0,050%


- Trên 1.000.000 HK/năm hệ số là:

0,040%

Bảng 08: Dự báo số hành khách /giờ cao điểm Vận chuyển HK

2005

2010

2015

2020

2025

Hành khách /năm

326.210

525.360

846.090

1.362.620

2.194.510

Hành khách / GCĐ

200

263

423

546

880

-

Số lần hoạt động máy bay / năm – tuyến nội địa

với máy bay khai thác đƣợc sử dụng là ATR72, FOKKER70 hoặc tƣơng đƣơng và A. số hành khách trung bình / chuyến máy bay là 50 và 150 hành khách. Tỷ lệ loại máy bay xác định trung bình nhƣ sau:  từ năm 2004-2009: Focker và ATR72 -90%. A và Á-10%  từ năm 2010-2014 : A 320 và A 321 – 30%; Focker và ATR72- 70%  từ năm 2015 – 2019 : A 320 và A 321 – 40% ; Focker và ATR72 hoặc tƣơng đƣơng – 50%; B767 và B777- 10%  từ năm 2020 – 2025: A 320 và A 321 – 50%; Focker và ATR72 hoặc tƣơng đƣơng – 30%; B767 và B777- 20% Bảng 09 : xác định số lần HĐ máy bay/ năm nhƣ sau: Vận chuyển HK

2005

2010

2015

2020

2025

Hành khách /năm

326.210

525.360

846.090

1.362.620

2.194.510

HĐ máy bay / năm

5.544

7.652

11.297

16.551

26.425

-

Số máy bay giờ cao điểm Bảng 10 : số máy bay/ giờ cao điểm :

Vận chuyển HK

2005

2010

2015

2020

2025

Hành khách /GCĐ

200

263

423

546

880

máy bay / GCĐ

2

3

4

5

8

-

Số lượng cán bộ, công nhân viên của sân bay Dự kiến , CHK Cam Ranh biên chế tổng cộng là 100 ngƣời ban đầu . dự báo số

lƣợng cán bộ , công nhân viên của sân bay qua các thời kỳ nhƣ sau:  năm 2005: 150 ngƣời  năm 2010: 250 ngƣời


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 năm 2015: 300 ngƣời  năm 2020: 400 ngƣời - Số lượng hành khách tiễn và đón số lƣợng hành khách tiễn và đón hiện tại trung bình khoảng 3 ngƣời/ khách. Dự báo số lƣợng này sẽ giảm trong các giai đoạn sau:  năm 2005: 3 ngƣời/ khách  năm 2005- 2010: 2 ngƣời/ khách  năm 2010- 2020: 2 ngƣời/ khách. e. Dự báo các chỉ tiêu khai thác tuyến quốc tế Tỉnh Khánh Hòa có thành phố Nha Trang là một thành phố biển ở vị trí cửa Đông của đất nƣớc, đƣờng hàng hải quốc tế, mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng thủy rất thuận lợi cho giao thông quốc tế và trong nƣớc,là khu vực trung lộ của các cực phát triển kinh tế, côg nghiệp lớn của cả nƣớc. với điều kiện thiên nhiên lý tƣởng ( khí hậu, thời tiết, phong cảnh), thành phố Nha Trang có thể trở thành một thành phố sinh thái, phát triển mạnh kinh tế - du lịch- dịch vụ có sức quyến rũ đối với khách du lịch tong và ngoài nƣớc (vịnh Văn Phong cách thành phố 50km về phía Bắc là 1 trong 29 Vịnh biển đẹp nhất đƣợc UNESCO công nhận) Sân bay Cam Ranh với ƣu thế sẵn có về hạ tầng cơ sở kỹ thuật ( so với sân bay Nha Trang ) sẽ trở thành một cảng hàng không phục vụ khách trong nƣớc và quốc tế đầy triển vọng. Dự kiến sân bay Cam Ranh có thể có đƣờng bay đến các nƣớc Đông Nam Á và Đông Á là chủ yếu. Lƣợng khách quốc tế cảu sân bay Cam Ranh có thể dự báo bằng tỷ lệ phần trăm so với đƣơng lƣợng khách quốc tế của cả nƣớc và các Cảng hàng không quốc tế của cả nƣớc. Các đƣờng bay quốc tế của sân bay Cam Ranh có thể bắt đầu hoạt động từ năm 2010. Tuy nhiên khai thác chuyến bay quốc tế tại cảng hàng không Cam Ranh sẽ không thƣờng xuyên, nên phƣơng án cho các chuyến bay nội địa, khi cần thiết sẽ có phƣơng án khai thác các chuyến bay quốc tế. - Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách quốc tế CHK Cam Ranh : Bảng 11 : Bảng dự báo khối lƣợng vận chuyển hành khách quốc tế CHK Cam Ranh Lƣợng HK hàng không quốc tế

2005

2010

2015

2020

2025

Cả nứơc ( triệu HK/năm )

5,50

8,50

12,50

18,50

27,18


CHKQT TSN ( triệu HK/năm )

3,80

5,60

8,30

12,70

18,66

CHKQT Nội Bài ( triệu HK/năm )

1,25

2,20

3,20

4,50

6,61

CHKQT Đà Nẵng ( triệu HK/năm )

0,35

0,50

0,70

0,90

1.32

CHKQT Cam Ranh ( triệu HK/năm )

0,025

0,1

0,15

0,2

0,3

Nhƣ vậy, dự báo lƣợng hành khách quốc tế của sân bay Cam Ranh qua các thời kỳ chiếm tỷ lệ khoảng 1% tổng lƣợng hành khách quốc tế của cả nƣớc, 1,7% của sân bay Tân Sơn Nhất, 4% của sân bay Nội Bài và 15% của Đà Nẵng. Trƣớc hết ,có thể có đƣờng bay đến các nƣớc Đông Dƣơng tiểu khu vực ( Lào, Campuchia, Mianma), sau đó đến các nƣớc Đông Nam Á ( Bangkok, Singapore,Philippin…) rồi Đông Á, Bắc Á ( Hồng Kông, Đài Loan,Hàn Quốc,Trung Quốc) - Dự báo hoạt động máy bay tuyến quốc tế : Với máy bay khai thác đƣợc sử dụng là A 320,A 321, Boeing 767. Số hành khách trung bình / chuyến máy bay là 150 hành khách. Tuy nhiên trong dự án chỉ đề cập đến trƣờng hợp có khai thác chuyến bay quốc tế. Bảng 12 : Dự báo hoạt động máy bay tuyến quốc tế: Vận chuyển HK

2005

2010

2015

2020

2025

HK / năm

25.000

100.000

150.000

200.000

300.000

HĐ máy bay /năm

166

665

1000

1335

2000

HK / giờ cao điểm

____

100

100

150

200

 Dự báo vận chuyển hàng hóa quốc tế tại CHK Cam Ranh Thực tế mức tăng của vận chuyển hàng hóa quốc tế cả nƣớc rất biến động: 10% đến 405. dự báo mức tăng trƣởng hàng hóa cả nƣớc là 10%. Trong thời điểm hiện tại Nha Trang vẫn chƣa có dự báo t1 vận chuyển quốc tế , lấy 0,1% của cả nƣớc là cơ sở dự báo. Bảng 13 : Bảng dự báo vận chuyển hàng hóa quốc tế: Năm

Nhịp độ gia tăng Dự báo vận chuyển hàng

Dự báo vận chuyển hàng hóa

(%)

hóa quốc tế cả nƣớc ( tấn)

quốc tế CHK Cam Ranh( tấn)

2010

10

236700

236

2015

10

381150

381

2020

10

613600

613

2025

10

998.208

998


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

f.

Tổng hợp dự báo vận chuyển hành khách quốc tế và nội địa cảng hàng không cam ranh:

*Bảng 14: Bảng tổng hợp dự báo vận chuyển HK quốc tế và nội địa – CHK Cam Ranh Lƣợng hành khách hàng

2010

2015

2020

2025

Quốc tế ( triệu KH/ năm)

0.1

0.15

0.2

0.3

Nội địa ( triệu KH/ năm)

0.525

0.846

1.326

2.194

Cộng HK

0.625

0.996

1.562

2.494

HK/ GCĐ

400

500

650

1000

Máy bay / ngày

18

24

30

48

( loại 50 HK)

( loại 50 HK)

( loại 50 HK)

( loại 50 HK)

2 chuyến NĐ

6 chuyến NĐ

8 chuyến NĐ

16 chuyến NĐ

2 chuyến QT

2 chuyến QT

4 chuyến QT

4 chuyến QT

( loại 150 HK)

( loại 150 HK) ( loại 150 HK)

( loại 150 HK)

Bảng 15: bản so sánh năng lực dự báo và năng lực quy hoạch theo hàng không dân dụng Việt Nam của cảng hàng không Cam Ranh Năm

2010

2015

2020

2025

Năng lực dự báo

525.360

846.090

1.362.620

2.194.510

Năng lực quy hoạch

1.000.000

1.000.000

2.000.000

2.000.000

Năng lực dự báo

400

500

650

1000

Năng lực quy hoạch

400

400

800

800

Năng lực dự báo

3586

4700

6000

8000

Năng lực quy hoạch

15 000

15 000

15 000

15 000

Chỉ tiêu so sánh HK / năm

HK / GCĐ

Hàng hóa ( tấn / năm )

Bảng 16: tổng hợp quy mô các công trình xây dựng: STT Tên hạng mục 1

Nhà ga hành khách

Đơn vị

Khối lƣợng

Ghi chú

m2

17870

Bao gồm cả phẩn diện tích mái đua


2

Nhà để xe CBCNV

m2

114

3

Hàng rào

m2

1.060

4

Cổng, nhà thƣờng trực

cái

2

5

Nhà đặt trạm điện + máy phát điện

m2

160

STT Tên hạng mục

Đơn vị

Khối lƣợng

1

Hệ thống cấp nƣớc

Hệ thống

1

2

Hệ thống cấp điện

Hệ thống

1

3

Hệ thống chiếu sáng tổng thể

Hệ thống

1

4

Phần hệ thống đƣờng giao thông, thóat nƣớc và sân

Đào phá mặt đƣờng BTXM

m2

5652.19

Đào phá BTN

m2

1723.67

BTN tăng cƣờng trên lề BTN (K/c: BTN C15 dày 5cm, m2

2750.55

vƣờn trƣớc nhà ga ( XD2) 4.1

Sân đƣờng nội bộ,thóat nƣớc

A

Sân đỗ otô

BTN C 20 dày 7cm) BTN tăng cƣờng trên đƣờng BTN (K/c: BTN C15 dày m2 5cm, BTN C 20 bù vênh dày 3cm)

1759.32

BTN tăng cƣờng trên BTXM (K/c: BTN C15 dày 5cm, m2

12048.8

BTN C 20 dày 7cm, BTN làm mới (K/c: BTN C15 dày 5cm, BTN C 20 dày m2

8979.52

7cm CPDD dày 20cm, Đất cấp phối K= 0,98 dày 30 cm)

B

Lát vỉa hè + bó vỉa

m2

3004

Đắp cát hạt trung

m3

60000

BTXM làm mới M200 dày 20cm

m2

553

Tuyến đƣờng từ đừong trục vào sân đỗ otô BTN làm mới ( K/c : BTN C15 dày 5cm, BTN C20 dày m2

1480.12

7cm, CPDD dày 20cm, đất cấp phối K= 0.98 dày 30 cm) BTN tăng cƣờng trên đƣờng BTN (K/c: BTN C15 dày m2

2234.42

5cm, BTN C 20 bù vênh dày 3cm) Lát vỉa hè + bó vỉa

m2

3092


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

c

4.2

Thoát nƣớc sân đƣờng Kanivo thoát nước

m

3013

Muong thoát nước

m

350

Cống ngầm thoát nước

m

40

Tuyến đƣờng từ sân đỗ otô ra đƣờng trục BTN làm mới ( K/c : BTN C15 dày 5cm, BTN C20 dày m2

3371.21

7cm, CPDD dày 20cm, đất cấp phối K= 0.98 dày 30 cm) Lát vỉa hè + bó vỉa

m2

2711.06

Trƣớc đây, hoạt động của Cảng hàng không Nha Trang gặp nhiều hạn chế về địa lý,tĩnh không. Điều này tác động không tốt tới nỗ lực đẩy mạnh du lịch của tỉnh. Tại Cảng hàng không Nha Trang , các chuyến bay hay bị chậmm hoãn do thời tiết, cũng nhƣ các đặc điểm bất lợi về vị trí sân bay, hạn chế phát triển không gian không phù hợp , Cảng hàng không Nha Trang và chỉ có thể thiếp nhận đƣợc các loại máy bay nhỏ nhƣ ATR72, FOKKER 70. điều dó cũgn hạn chế đến lƣợng vận chuyển hành khách tới NamTrung bộ. Sau một thời gian chuyển sân bay về Cảng hàng không Cam Ranh đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác vận tải hàng không của Tỉnh. Tuy nhiên sau khi tiếp nhận và đƣa vào khai thác, toàn bộ cơ sở vật chất hạ tầng đƣợc tận dụng tử cơ sở hiện có của một tiểu đoàn căn cứ quân sựnên không đáp ứng đầy đủ cho việc khai thác trong thời gian qua và sự phát triển của Cảng hàng không trong tƣơng lai. Vậy việc đầu tƣ nâng cấp cho sân bay Cam Ranh có thể đáp ứng đầy đủ khả năng khai thác, tiếp nhận máy bay có sức chứa lớn hơn nhƣ A 320, A 321 với tần suất lớn hơn sẽ mở ra nhiều cơ hội cả về thị trƣờng nội đại và quốc tế. Nhà ga hàng không cần xây dựng với quy mô chức năng phù hợp tại vị trí mới đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách theo dự báo, nhà ga mang phong cách kiến trúc hiện đại của một công trình hàng không sẽ góp phần không nhỏ torng tạo dựng gƣơng mặt mới của Miền Nam Trung Bộ đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa và miền Trung Việt Nam .


B. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. TIỀN ĐỀ THIẾT KẾ: a. Khái quát về sân bay Cam Ranh

 Sân bay Cam Ranh nằm trên bán đảo Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Phía bắc sân bay, cách 35 km là thành phố Nha Trang (đô thị loại II)  Thuộc bán đảo Cam Ranh, trung tâm du lịch lớn miền Nam Trung bộ, cách trung tâm thị xã Cam Ranh là 10 km  Cách thành phố du lịch Nha Trang 35 km  Cách khu kinh tế cảng con tenner quốc tế Vận Phong 85 km  Điểm quy chiếu của sân bay: là giao điểm của trục tim đƣờng CHC và đƣờng lăn số 3 với tọa độ địa lý: 11o 59’37’’ vĩ bắc, 109o 13’30’’ kinh đông (hệ Hà Nội 72) 11o 59’35’’ vĩ bắc, 109o 13’31’’22 kinh đông (hệ WGS-84)  Cao trình sân bay so với mặt biển: trung bình 10m  Hƣớng địa lý của đƣờng CHC: 180-1980


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 Sân bay Cam Ranh đƣợc xây dựng từ năm 1965, trƣớc kia phục vụ mục đích quân sự và huấn luyện bay. Hiện nay đƣờng bay bằng bê tông còn giá trị sử dụng (tuy nhiên trong tƣơng lai cần nâng cấp cải tạo để đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế). Hiện có đƣờng băng dài 3048m rộng 45m, đủ tiêu chuẩn cất, hạ cánh của máy bay hạng lớn. Trƣớc đây sân bay chủ yếu phục vụ nhu cầu quân sự do đó cơ sở công trình sân bay rất đơn giản và nghèo nàn, không đảm bảo phục vụ mục đích dân sự. Từ năm 2004, Chính phủ đã cho phép đƣa sân bay Cam Ranh vào phục vụ cho mục đích dân sự trong nƣớc và quốc tế do đó việc nghiên cứu thiết kế, đầu tƣ xây dựng sân bay Cam Ranh là rất cần thiết.  Cảng hàng không dân dụng Cam Ranh nằm trên địa bàn bằng phẳng.  Cao độ trung bình của sân bay là 5.6m Sân bay Cam Ranh có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên dải bờ biển Đông, là cửa ngõ liên thông với các tuyến giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy quốc gia và quốc tế. Trong xu thế hội nhập, Khánh Hòa nói riêng và khu vực Nam trung bộ nói chung đang phát triển đa dạng các loại hình kinh tế mạnh nhƣ thành phố du lịch Nha Trang, hàng năm đón hơn 3 triệu khách du lịch. Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong với cảng biển nƣớc sâu Contenner, hàng chục khu du lịch hấp dẫn, khu du lịch Bãi Dài kề cận sân bay là một khu vực tiềm năng có sức chứa hàng vạn khách du lịch với sự hấp dẫn đặc sắc. Sân bay cần thiết kế có tính biểu tƣợng hấp dẫn bởi một vùng du lịch biển đặc biệt. Là sân bay hỗn hợp cả phục vụ nội địa và quốc tế, trong xu thế hội nhập. Do đó khu vực nội địa cũng phục vụ rất nhiều khách quốc tế chuyển dịch giữa các khu vực trong nƣớc. Việc phân chia không gian khác nhau để đáp ứng yêu cầu về dây chuyền thủ tục khác nhau nhƣng mức độ hình thức và chất lƣợng vẫn cần tuơng đƣơng. Là sân bay hỗn hợp nên cần đáp ứng đƣợc nhu cầu tiếp nhận đƣợc nhiều loại máy bay khác nhau nhƣ : loại cỡ lớn (AIRBUS A300, Boing 747…) đấu vào các đƣờng nối hai bên cánh sân bay ; một số loại máy bay tuyến gần cỡ nỏ có thể đõ bãi và chuyển tiếp bằng xe bus vào khu sảnh đón trung tâm. b. Quy hoạch tổng thể và mối quan hệ với đô thị và hệ thống hạ tầng Hệ thống giao thông mặt đất của sân bay quốc tế Cam Ranh đƣợc bố cục thuận lợi, kế nối với hệ thống giao thông của đô thị Cam Ranh. Đƣờng vào sân bay Cam Ranh từ hƣớng thành phố Nha Trang theo trục chính của khu du lịch Bãi Dài với 2 làn xe mỗi chiều (giai đoạn 1) và 4 làn xe mỗi chiều (giai đoạn 2) ; một tuyến từ


đƣờng quốc lộ 1 qua cầu mới dẫn vào đảo phân luồng chính đến sân bay. Từ đảo dẫn hƣớng đƣờng vào sân bay có cầu vƣợt vào sảnh chính của sân bay. Tận dụng tối đa hệ thống giao thông hiện đại, nâng cấp đƣờng khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của sân bay. 2. TIÊU CHÍ THIẾT KẾ : - Công năng : thuận lợi khách đi và đến nhanh, tuyến đi mạch lạc, dễ hiểu. - Kỹ thuật : hiện đại với vật liệu chắc chắn không bị ảnh hƣởng bởi gió, bão ; đảm bảo không gian nhẹ nhàng, thông thoáng, có nhiều giải pháp điều tiết ánh nắng. - Hình thức biểu trƣng : tạo đƣợc cảm xúc, ấn tƣợng liên quan đến ngành hàng không, có ý nghĩa hình thức phù hợp với vùng nhiệt đới ven biển, có ý nghĩa gắn với đặc trƣng của địa phƣơng, có xu thế thời đại. - Kết cấu công trình : kết cấu nhịp không gian lớn, hạn chế tối đa việc cột ảnh hƣởng đến tuyến đi lại của hành khách. Một số yêu cầu kỹ thuật hàng không : - Hệ thống thông tin biển báo - Hệ thống dịch vụ khách chờ - Vệ sinh/ lƣu ý ngƣời tàn tật - Dịch vụ ăn uống nhanh - Dịch vụ phụ trợ khác. 3. DỰ KIẾN QUY MÔ SƠ BỘ : 3.1 KHU BAY 3.1.1 Đƣờng cất hạ cánh Kích thƣớc đƣờng CHC: + Do điều kiện để kéo dài đƣờng CHC 35L – 17R rất khó khăn nên trong quy hoạch kích thƣớc đƣờng CHC 35L – 17R vẫn giữ nguyên nhƣ hiện trạng (kích thƣớc 3048 x 45,72m, lề vật liệu rộng 7,5m, bảo hiểm sƣờn rộng 50m). + Đƣờng CHC 35R – 17L đƣợc kéo dài lên đạt 3500m (3500 x 45,72m) trong giai đoạn đến 2015; lề vật liệu rộng 7,5m, bảo hiểm sƣờn rộng 50m. + Đƣờng CHC 35R – 17L cách đƣờng CHC 35L – 17R là 220m. 3.1.2 Hệ thống đƣờng lăn -

Hệ thống đƣờng lăn của CHK Cam Ranh đã hoàn chỉnh nhƣng do khai thác đã

lâu bị hƣ hỏng nhiều nên cần cải tạo, sửa chữa, nâng cấp đảm bảo khai thác tốt máy bay B747 – 400 với tải trọng 381 tấn hoặc các loại máy bay khác có tính năng tƣơng đƣơng. Ngoài ra,


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

cần phải kéo dài đƣờng lăn song song và xây dựng đƣờng lăn nối cho đồng bộ với việc kéo dài đƣờng CHC 35R – 17L. -

Bao gồm 2 đƣờng lăn song song kích thƣớc 3048 x 22,86m (riêng 4 đƣờng lăn

nối hiện hữu ở 2 đầu rộng 56,39m). 3.1.3 Sân đỗ máy bay -

Số lƣợng vị trí đỗ máy bay cần thiết đƣợc xác định trên cơ sở số máy bay khai

thác giờ cao điểm, cơ cấu các loại máy bay khai thác trên các tuyến nội địa và quốc tế qua từng giai đoạn. Bảng xác định kích thước vị trí đỗ máy bay và khoảng cách tối thiểu

Chủng loại máy bay

Loại máy bay

Kích thƣớc MB Dài x Rộng (m)

Khoảng cách tối thiểu tới MB bên cạnh (m)

Máy bay cỡ lớn (LJ)

B747; B777; A340

65 x 76

7,5

Máy bay cỡ vừa (MJ)

B767; A300; A310

52 x 56

7,5

Máy bay cỡ nhở (SJ)

A321; A320; B737

35 x 46

5

Máy bay cánh quạt (TP)

ATR 72; F70

29 x 28

5

-

Khu vực sân đỗ máy bay hành khách bố trí giáp với nhà ga hành khách, trạm cứu

nguy cứu hoả, khu xe máy ngoại trƣờng. Máy bay đƣợc bố trí trên sân đỗ theo mô hình sân đỗ mở (cho các loại máy bay cấp 3C và máy bay tự lăn vào, lăn ra) với các máy bay lớn đƣợc bố trí theo tuyến vuông góc với nhà ga và máy bay vận hành theo phƣơng thức tự lăn vào và kéo ra. Bảng diện tích sân đỗ máy bay hành khách cần thiết cho từng giai đoạn 2005

2010

2015

2020

1,0 MPA

2,0 MPA

4,0 MPA

6,0 MPA

3C (TP)

4

4

5

6

4C (SJ)

3

4

7

9

4D (MJ)

2

3

7

8

4E (LJ)

0

0

2

4

Cộng:

9

11

21

27

Diện tích sân đỗ (m2)

61.000

78.000

174.000

242.000

Năm Số máy bay


-

Các chỉ tiêu đƣa vào tính toán bao gồm thời gian máy bay đỗ trên sân đỗ, hệ số

sử dụng chỗ đỗ và diện tích chỗ đỗ cho mỗi nhóm máy bay. -

Sân đỗ hành khách chủ yếu là tận dụng sân đỗ số 4 hiện có. Riêng sân đỗ nặng

trƣớc nhà ga quốc tế mới dành cho các loại máy bay lớn nhƣ: B747, B767 – 300, A300 – 600 phải tăng cƣờng năng sức chịu tải. 3.2. KHU KĨ THUẬT HÀNG KHÔNG: 3.2.1. Khu khí tƣợng: - Bao gồm trạm khí tƣợng và cơ quan khí tƣợng. - Trạm khí tƣợng gồm có vƣờn khí tƣợng và khu nhà kĩ thuật một tầng đƣợc bố trí giáp với đài K5, nằm ở phía Nam sân đỗ máy bay. Thiết bị quan trắc khí tƣợng là loại tự động có kèm theo thiết bị thủ công trong vƣờn khí tƣợng. Diện tích vƣờn khí tƣợng là 100 m2. - Cơ quan khí tƣợng bao gồm các phòng chức năng có nhiệm vụ tổng hợp, đánh giá, cung cấp thông tin và đƣợc bố trí trong Khu văn phòng điều hành CHK. 3.2.2. Trạm xe máy kĩ thuật ngoại trƣờng: - Trạm xe máy kĩ thuật ngoại trƣờng nằm ở đầu Bắc và liền kề với sân đỗ máy bay để tiện cho việc khai thác sử dụng và bảo quản sửa chữa. - Các trang thiết bị, xe máy đƣợc bố trí tập trung tại trạm gồm: + Các trang thiết bị, xe máy phục vụ máy bay: xe bus chở khách, xe thang, xe nạp điện, xe khởi động khí, xe vệ sinh máy bay, xe dẫn đƣờng,… + Các trang thiết bị, xe máy phục vụ vận chuyển hàng hoá: xe rùa kéo hành lý, Dolly, xe băng chuyền, xe nâng hàng. + Các trang thiết bị, xe máy cứu hoả, cứu nguy: xe cứu hoả, cứu thƣơng. + Các trang thiết bị, xe máy phổ thông khác của CHK. Bảng diện tích nhà xe máy kỹ thuật ngoại trường

TT

Loại phƣơng tiện

Chỉ tiêu xây

Số lƣợng

Diện tích nhà xe

dựng nhà xe

phƣơng tiện

(m2)

(m2/xe)

2010

2020

2010

2020

1

Phục vụ máy bay

30

9

16

270

480

2

Xe chở hành lý hàng hoá

20

8

14

160

280

3

Phƣơng tiện khẩn nguy

25

6

6

150

150


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

4

Xe máy phổ thông khác

12

Cộng

4

6

48

72

27

42

628

982

Bảng quy mô nhà và sân trạm xe máy kỹ thuật ngoại trường

TT

Hạng mục

I

II

Đơn vị tính Thời gian (m2)

2010

2020

1. Nhà để xe

m2

628

982

2. Kho vật tƣ phụ tùng

m2

50

75

3. Trạm bảo dƣỡng

m2

50

75

4. Nhà làm việc

m2

50

75

Tổng cộng

m2

778

1 207

Sân xe (Ssân = 1.4 Snhà)

m2

1090

1 690

3.2.3. Trạm cứu nguy, cứu hoả:

- Là nơi trực và làm việc của bộ phận cứu nguy cứu hoả CHK. - Vị trí: bố trí cùng khu trạm xe kỹ thuật ngoại trƣờng. - Cấp cứu nguy, cứu hoả: Căn cứ vào dự báo loại máy bay sử dụng tại CHK, máy bay lớn nhất đƣợc sử dụng là B747. Do đó theo ICAO cấp cứu nguy cứu hoả là cấp 9. Phƣơng tiện và vật tƣ cứu nguy cứu hoả theo đúng Quy định của ICAO đối với cấp 9 nhƣ sau: Bảng phương tiện và vật tư cứu nguy - cứu hoả TT

Yêu cầu

2010

2020

I

Cấp hạng cứu nguy, cứu hỏa

Cấp 9

Cấp 9

1

Xe cứu hỏa

4 xe

4 xe

2

Lƣợng nƣớc tối thiểu trên các xe

36 400 lít

36 400 lít

3

Tốc độ xả dung dịch FOMA loại A

13 500lít/phút

13 500lít/phút

4

Bột hoá học khô (hoặc CO2) để trên

450kg

450kg

xe

(hoặc900kg CO2)

(hoặc 900kg CO2)

5

Bột hoá học khô dự phòng tại trạm

900 kg

900 kg

6

Xe cứu thƣơng

2 xe

2 xe

- Phƣơng tiện cứu hoả: Xe cứu hoả có đủ thiết bị, dụng cụ đồng bộ: + Giai đoạn đến năm 2010: 4 xe;


+ Giai đoạn đến năm 2020: 4 xe. - Các nguyên vật liệu dập lửa: nƣớc, bọt chống cháy, bột hoá học khô. - Phƣơng tiện cấp cứu: 2 xe cứu thƣơng với đầy đủ nhân viên và phƣơng tiện. - Phƣơng tiện thông tin liên lạc: + Liên lạc thoại trực tiếp giữa ATC, trạm cứu hoả và đài quan sát. + Liên lạc vô tuyến trực tiếp giữa trạm cứuhoả, xe cứu thƣơng, xe cứu hoả. 3.2.4. Công trình cấp nhiên liệu: - Kho nhiên liệu cung cấp nhiên liệu cho hàng không và cho các phƣơng tiện trên mặt đất khác. Quy mô chi tiết các thành phần đƣợc xác định trong từng giai đoạn phát triển. Nhu cầu dung tích kho xăng dầu Năm dự báo

2005

2010

2015

2020

1,0 MPA

2,0 MPA

4,0MPA

6,0 MPA

HĐMB/năm

10 424

20 870

39 559

55 000

Hệ số dẫn suất

0.012

0.015

0.0165

0.02

125

313

653

1 100

Nhiên liệu dự trữ/ ngày đêm

12,5

31,3

65,3

110

Tổng nhiên liệu/ngày đêm

138

344

718

1 210

20

20

20

20

2 760

6 880

14 360

24 200

Lƣu lƣợng nhiên liệu tiêu thụ Q = tấn/ngày đêm

Định mức dung tích kho cho 01 tấn nhiên liệu (m3) Dung tích kho cần thiết (m3)

- Phƣơng thức nhập nhiên liệu: Do gần CHK là kho đầu mối Quốc gia tại khu vực Miền Trung nên việc nhập nhiên liệu về kho trong CHK hiện tại và tƣơng lai chủ yếu bằng xe và đƣờng ống. - Phƣơng thức tra nạp nhiên liệu cho máy bay: + Giai đoạn đến 2010: sử dụng xe tra tiếp nhiên liệu. + Giai đoạn định hƣớng đến 2020: xây dựng hệ thống cấp nhiên liệu trên sân đỗ.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

3.3. KHU GA HÀNH KHÁCH Quy mô công suất: Việt Nam là một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng về số lƣợng hành khách tƣơng đối cao trên thế giới. Nhƣng do chúng ta bắt đầu từ con số rất nhỏ nên thực tế sự tăng trƣởng này không vƣợt quá mức 2.5 triệu hành khách/năm. Có thể dự đoán quy mô công suất cho các nhà ga căn cứ trên tính toán về mức độ tăng trƣởng này, vì vậy việc lựa chọn quy mô đầu tƣ cho các Modul nhà ga ở Việt Nam nên ở mức từ 4-10 triệu hành khách/năm. Dự báo về lượng khách đến vùng thông qua dịch vụ hàng không Loại hoạt động

2005

2010

2015

2020

Khách du lịch nội địa

326210

1362620

2194510

3291765

Khách du lịch quốc tế

163105

681310

1097255

1645825

Tổng khách du lịch

489315

2 043 930

3291765

4937590

Dự báo về lượng hành hoá đến vùng thông qua dịch vụ hàng không Năm Khối lƣợng HH nội địa (tấn) Khối lƣợng HH quốc tế (tấn) Tổng khối lƣợng (tấn) Tăng trƣởng nội địa (%) Tăng trƣởng quốc tế (%) Tăng trƣởng chung (%)

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2020

2030

7684

8664

10919

13232

15603

17,924

25,282

40,162

500

1850

2900

4300

8000

30000

54 718

159838

8184

10514

13819

17532

23603

47924

80000

200000

41,3

31,0

26,0

21,2

17,9

14,9

7,1

9,7

81,3

270,0

56,8

46,3

86,0

275,0

17,4

9,1

43,5

47,8

31,4

26,9

34,6

103,0

14,5

9,2

Phân tích tính toán quy mô công suất Tham khảo một số tiêu chuẩn đã sử dụng ở một số sân bay quốc tế và trong nƣớc cũng nhƣ tiêu chuẩn chung của IATA để xác định tổng diện tích xây dựng cần thiết : - Các chuyến bay ĐI quốc tế

300 ngƣời

- Các chuyến bay ĐI nội địa

300 ngƣời


- Các chuyến bay ĐẾN quốc tế

600 ngƣời

- Các chuyến bay ĐẾN nội địa

600 ngƣời 1800 ngƣời/ giờ

Công suất của nhà ga hành khách Công suất phục vụ khách của nhà ga đƣợc quyết định bởi các yếu tố sau của nhà ga : Hành khách quốc tế - Chức năng

Công suất/ giờ

- Quầy kiểm vé

300

- Quầy thủ tục hải quan và xuất cảnh 300 - Kiểm tra an ninh

300

Hành khách ĐI nội địa - Chức năng

Công suất/giờ

- Quầy kiểm vé

600

- Kiểm tra an ninh

600

Công suất hàng năm của nhà ga hành khách được quyết định bởi lịch bay : 1800 HK/ giờ x 6 giờ/ngày = 10800 HK/ ngày x 365 ngày/năm= 3942000 HK Dự báo khả năng tiếp nhận nhiều chuyến bay nhƣng không quá tập trung, số giờ hoạt động phục vụ khách nhiều hơn : 1600 HK/ giờ x 8 giờ/ ngày= 12800 HK/ ngày x 365 ngày/ năm= 4672000 HK 1400 HK/ giờ x 10 giờ/ ngày = 14000 HK/ ngày x 365 ngày/ năm= 5110000 HK Theo khuyến cáo của FAA, tổng diện tích của nhà ga hàng không có thể ƣớc tính tổng thể với tiêu chuẩn trung bình 0.007432 m2 đến 0.011148 m2 trên một hành khách trong tổng công suất năm của nhà ga. Một cách tính khác khá thông dụng là áp dụng tiêu chuẩn trung bình diện tích chính từ 14-15 m2/ khách vào giờ cao điểm. Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch cảng quốc tế Canh Ranh ( Theo quy hoạch của Cục cảng hàng không đáp ứng được dự báo nên chọn quy mô này ) Giai đoạn năm 2020 - Lượng hành khách tiếp nhận : 5 500 000 HK/ năm - HK/ GCĐ : 2 785 HK/ GCĐ - Lượng hàng hóa tiếp nhận : 100 000 tấn/ năm - Số máy bay tiếp nhận/ GCĐ : 27 máy bay


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Tiêu chuẩn IATA Yêu cầu và khuyến cáo của IATA về mức dịch vụ C được thể hiện qua bảng sau (tái bản lần thứ 9, có hiệu lực vào tháng 1/2004): - Khu vực xếp hàng trƣớc quầy thủ tục

1.4 m2/ hành khách

- Khu vực đợi/ di chuyển (transit)

1.9 m2/ hành khách

- Khu vực phòng chờ

1.0 m2/ hành khách

- Khu vực lấy hành lý

1.6 m2/ hành khách

(Không tính diện tích của thiết bị) - Khu vực kiểm tra (hải quan, an ninh) Chức năng

1.0 m2/ hành khách

Công suất/ giờ

Hƣớng dẫn

Diện tích

Đề xuất Khu vực xếp hàng

300

420

768

Quầy thủ tục

300

360

540

Khu vực đợi di chuyển

300

570

748

Khu vực phòng chờ

300

300

715

Khu vực lấy hành lý

300

480

1245

Khu vực kiểm tra (đi)

300

285

480

Khu vực kiểm tra (đến)

300

200

350

a. Các hạng mục chức năng cơ bản -

Khu vực sảnh.

-

Khu vực check-in, thủ tục đi

-

Khu vực thủ tục đến, nhận hành lý

-

Khối phòng chờ

-

Hành chính

-

Hệ thống kỹ thuật

-

Khu dịch vụ thƣơng mại thƣờng

-

Khu dịch vụ thƣơng mại miễn thuế

-

Hệ thống kho bãi


TÍNH TOÁN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ + Công suất nhà ga hành khách quốc nội: P = 4 000 000 HK/ năm Lƣợng khách giờ cao điểm : 2 100 HK/ giờ cao điểm +Tổng diện tích nhà ga : Số

Hạng mục

2020 (m2 )

I

KHU VỰC XỬ LÝ HÀNH KHÁCH

49.484

1

Khu vực đi

1.1

Quầy bán vé

16 quầy

Sảnh bán vé

240

1.2

Sảnh cách ly

2804

1.3

Quầy làm thủ tục

63 quầy

Diện tích

5.280

Máy kiểm tra an ninh ( hành lý xách tay )

10 máy

Diện tích

500

1.5

Sảnh chờ đi

2.493

1.6

Sảnh chờ ở cổng đi

4.848

Hành lang ống lồng đi

5.440

1.7

Sảnh chờ bãi đậu xe

4.560

1.8

Sảnh chờ của VIP

1.870

2

Khu vực đến

2.1

Hành lang ống lồng đến

5.440

2.2

Hành lang ống lồng đến

20

2.3

Số băng chuyền tàu bay

8

Diện tích

6.000

Số quầy kiểm dịch động vật

1

Diện tích

40

2.5

Sảnh đến

2.104

II

KHU VỰC XỬ LÝ HÀNH LÝ

6.040

1

Khu vực băng chuyền hành lý đi

4.400

2

Khu vực băng chuyền hành lý đến

1.640

III

KHU VỰC PHỤC VỤ CÔNG CỘNG

8.268

1

Nhà hàng

4.536

1.4

2.4


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

2

Khu vực cơ sở vật chất phục vụ khác

3.732

IV

KHU VỰC PHI CÔNG CỘNG

12.751

1

Hành chánh

11.196

2

Khác

1.555

V

KHU VỰC KỸ THUẬT

13.780

1

Phòng cơ điện

3.280

2

Đƣờng đi, cầu thang, WC

10.500

TỔNG CỘNG

108.000

KHU VỰC PHỤC VỤ CÔNG CỘNG 1

2

Nhà hàng

4.536

Nhà hàng tầng đi

1.000

Café + Giải khát

500

Chuẩn bị thức ăn

180

Bếp

300

Kho bếp

100

Kho thực phẩm lạnh

360

Kho thực phẩm khô

100

Các quầy hàng miễn thuế

200

Phòng nghỉ nhân viên phục vụ nữ

48

Phòng nghỉ nhân viên phục vụ nam

48

Dịch vụ vui chơi, giải trí

500

Khối dịch vụ khác

3.732

Bƣu điện, bank, box điện thoại

300

Quầy hƣớng dẫn thông tin

10 x 4

Văn phòng đại diện các hãng hàng không

40 phòng

Diện tích

1000

Các quầy dịch vụ vận chuyển : taxi, bus, railway

300

Phòng giữ đồ, gửi đồ

200

Phòng y tế

100

Tiền sảnh

1.738


Phòng an ninh

42

KHU VỰC PHỤC VỤ PHI CÔNG CỘNG 1

Khối hành chánh

5.520

Công an vũ trang sân bay

100

Phòng lƣu trữ

60

Phòng điều hành chiếu sáng

42

Phòng phát thanh

42

Phòng khai thác kỹ thuật mặt đất

84

Phòng điều hành sân bay

200

Phòng cảnh sát bảo vệ

55

Phòng chỉ huy bộ phận phục vụ

42

Bộ phận quản lý khu bay

100

Phòng thông tin khí tƣợng

60

Phòng kế hoạch bay

100

Phòng phi hành đoàn

200

Phòng tiếp viên nữ

50

Phòng tiếp viên nam

50

Phòng marketing

42

Phòng đón tiếp VIP và họp báo

300

Phòng phục vụ đón tiếp

42

Phòng kiểm hóa nhân viên

60

Phòng giám sát chất lƣợng

60

Phòng an ninh an toàn hàng không

60

Phòng camera

42

Phòng xuất nhập khâu

65

Phòng kế hoạch nghiệp vụ

120

Phòng vi tính trung tâm

200

Phòng cung ứng dịch vụ khách hàng

65

Phòng kế hoạch đầu tƣ

120

Phòng công trình

120

Phòng kinh doanh

60


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Phòng tài vụ

60

Phòng tài chánh tổng hợp

120

Phòng học chuyên môn

168

Ban giám đốc cảng hàng không

200

Phòng quản lý nhân sự

65

Phòng tài liệu

42

Phòng đối ngoại

60

Hội trƣờng

50 x 2

Phòng họp

200 x 4

Phòng y tế nhân viên

60

KHU VỰC KỸ THUẬT 1

2

Khu điện cơ

3.280

Khu thiết bị kỹ thuật sân bay

500

Khu hành lý thất lạc

400

Phòng điện cơ

1000

Phòng máy lạnh trung tâm

200

Khu điện cao áp 400 Hz

1000

Khu cấp thoát nƣớc

500

Khu sữa chữa thiết bị

200

Phòng điều hành bốc dỡ

60

Văn phòng

60

Phòng điều hành vận chuyển

60

Phòng nghỉ nhân viên

100

Giao thông, thang máy, băng tự chuyển hành khách

10.500


MỘT SỐ HỆ THỐNG KĨ THUẬT TRONG NHÀ GA HÀNH KHÁCH: 1. Hệ thống xử lý hành lý: - Kể từ tháng Một – 2003, cả ICAO và FAA đều yêu cầu soi chiếu 100% hành lý. Hành lý sẽ đƣợc kiểm tra theo 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: hành lý đi qua máy soi chiếu “thông minh” khi đó hình ảnh hành lý sẽ hiện lên màn hình máy tính. Máy tính sẽ phát hiện ra vũ khí hoặc khả năng có chất nổ. Các máy soi chiếu là máy soi tia X tất cả các góc nhìn với hình ảnh 3 chiều. + Giai đoạn 2: với những hành lý không đƣợc máy tính chấp nhận thì hình ảnh sau đó sẽ đƣợc mô tả bởi ngƣời vận hành có kinh nghiệm. Nếu ngƣời vận hành này không chấp nhận hành lý thì hành lý sẽ đƣợc gỡ khỏi băng chuyền. + Giai đoạn 3: giai đoạn kiểm tra bằng tay với máy rà chất nổ. Nếu có khả nghi thì chủ hành lý phải có mặt và hành lý đƣợc mở ra dƣới sự chứng kiến của chủ. Nếu hành lý không có vấn đề thì hành lý đƣợc đƣa trở lại hệ thống băng chuyền xử lý hành lý.

Hình ảnh 1 băng chuyền xử lý hành lý. 2. Thiết bị soi chiếu an ninh hành khách: - Tất cả các HK và hành lý đều phải đƣợc soi chiếu để kiểm tra có vũ khí, chất nổ và các đồ vật bị cấm hay không. Hành lý kí gởi đã đƣợc soi chiếu tại hệ thống xử lý hành lý.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Máy soi chiếu an ninh. - Hành khách sẽ đi qua cổng soi chiếu phát hiện kim loại, hành lý xách tay sẽ đƣợc soi chiếu bằng máy soi chiếu tia X. Những hình ảnh hiển thị trên máy soi tia X sẽ đƣợc lƣu trữ ít nhất 1 tuần trong hệ thống quản lý trung tâm.

Khu vực Checkin.


3.4. CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC: 3.4.1. Hệ thống đƣờng giao thông: a) Đường trục vào CHK: Bảng chỉ tiêu cơ bản các loại đường Đƣờng trục vào CHK

Đƣờng

Đƣờng

Đƣờng

Từ ngã tư

Từ ngã sáu

cầu cạn

nội bộ

công vụ

Cấp quản lý

III

III

IV

IV

Số làn xe (làn)

6 x 3,5

6 x 3,5

4 x 3,5

3 x 3,5

2 x 3,5

Chiều rộng mặt đƣờng (m)

2 x 10,5

2 x 10,5

14

10,5

7,0

Chiều rộng lề đƣờng (m)

2 x 7,5

2 x 6,0

-

2 x 5,0

2 x 1,0

Chiều rộng dải phân cách(m)

2,0m

3,0m

-

-

-

Chiều rộng nền đƣờng (m)

38,0

36,0

15,0

20,5

9,0

Các chỉ tiêu - Loại đƣờng

3.4.2 Sân đỗ ôtô: - Sân đỗ trƣớc nhà ga HK: có diện tích rộng, bao quanh bởi các con đƣờng chính ra vào nhà ga. Bãi đỗ xe đƣợc thiết kế nằm đối diện với CHK đƣợc phân thành các loại nhƣ sau: + Đỗ xe trong thời gian ngắn: Cho những ngƣời đến đón hay tiễn khách trong thời gian từ 1 -2h. Bãi đỗ không có mái che. + Đỗ xe trong thời gian ngắn dành cho HK đi hoặc về trong ngày. Bãi đỗ không có mái che. + Đỗ xe trong thời gian dài: Dành cho các HK dạng thƣơng gia có xe riêng và đỗ trong thời gian dài. Khu vực đỗ xe là Nhà xe nhiều tầng đƣợc nối thông với Nhà ga cho HK vận chuyển qua lại Nhà ga và Nhà xe bằng các băng tải hành khách ngầm dƣới đất. + Trong khu vực bãi đỗ xe ngắn hạn có thiết kế khu vực đỗ xe riêng dành cho xe bus, xe 12 chỗ ngồi, xe ôtô con và xe máy. Sự vận chuyển của xe trong bãi đỗ xe theo hƣớng mũi tên chỉ hoặc có hƣớng dẫn của ngƣời điều phối. + Tiêu chuẩn tính toán:

Xe con: 25 m2 /xe; Xe 12 chỗ: 30 m2/xe; Xe bus 32 chỗ: 40 m2/xe;

Bảng yêu cầu số lượng các loại xe


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Năm

2010

2020

Hành khách/ giờ cao điểm

2 000

3 000

Số người tiễn và đón HK

3

2

Xe con: 50%

1 000

1 500

Xe 12 chỗ: 30%

200

300

Xe 32 chỗ: 20%

50

75

Các loại xe

Bảng yêu cầu diện tích chỗ đỗ xe Diện tích chỗ đỗ (m2)

Số lƣợng xe (xe)

Năm

2010

2020

2010

2020

Xe con

1 000

1 500

25 000

37 500

Xe 12 chỗ

200

350

6 000

10 500

Xe 32 chỗ

50

75

2 000

3 000

Cộng

1 250

1 925

33 000

51 000

* Lưu ý: Diện tích chỗ đỗ xe chưa bao gồm đường giao thông trong sân đỗ. - Sân đỗ trƣớc nhà ga Hàng hoá: do nhu cầu khai thác trong giai đoạn đến 2010 không cần phải xây dựng sân đỗ ôtô hàng hoá độc lập. Do đó sân đỗ ôtô trƣớc nhà ga hàng hoá sẽ đƣợc đầu tƣ xây dựng vào giai đoạn định hƣớng đến 2020 đáp ứng 625 vị trí đỗ, trong đó: + Xe moóc (Trainer): 50 vị trí; + Xe tải lớn (Large): 100 vị trí; + Xe tải vừa (Standard): 175 vị trí; + Xe tải nhẹ (Minitruck và Smalltruck): 300 vị trí; + Tổng diện tích sân đỗ 30000 m2 (bao gồm cả đƣờng giao thông trong sân). - Cao trình dự kiến : 5 cao trình + Tầng hầm : khu xử lý kỹ thuật + Tầng 1 : Tầng khách đến + xử lý hành lý đến và đi + Tầng lửng : Tầng khách đến + xử lý hành lý đi + Tầng 2 : Tầng khách đi. + Tầng lửng 2 : Tầng dịch vụ và khu hành chính


4. QUY HOẠCH TỔNG THỂ: a. Xác định cấp hạng công trình Theo tiêu chuẩn phân cấp của ICAO sân bay thuộc CHK Cam Ranh là cấp 4E, đƣờng CHC đƣợc trang bị các thiết bị phụ trợ dẫn đƣờng. b. Lập sơ đồ công nghệ toán CHK - Sơ đồ công nghệ CHR


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

- Sơ đồ chuyển động máy bay: - Máy bay cất cánh

Sân đỗ hành khách, hàng hóa

Đường lăn

Đường CHC đầu 02 hoặc đầu 20

Đường CHC ( đầu 02 hoặc 20)

Đường hãm trên đường CHC

Chạy bon cất cánh trên đường CHC

Cất cánh

- Máy bay hạ cánh

Hạ cánh

Đường lăn

Sân đỗ hành khách, hàng hóa

- Luồng hàng khách hàng hóa  Luồng hành khách – hàng hóa đi

T.phố và các vùng lân cận

Hệ thống giao thông

Ga, hành khách, hàng hóa

Máy bay

Cất cánh

 Luồng hành khách – hàng hóa đến

Hạ cánh

Thành phố Đường CHC ( đầu 02 hoặc 20)

Đường hãm trên đường CHC

Đường lăn

Trên cơ sở năng lực khu bay hiện có và các điều kiện tự nhiên, sơ đồ vận khai thác tổng thể của máy bay trên khu bay nhƣ sau: - Hạ cánh tại đầu 20R (đầu Bắc), hướng hạ cánh 20R-02L (Bắc-Nam) Máy bay tiếp đất, hạ cánh tại đầu 20R đƣờng HCC, giảm dần tốc độ tới tốc độ cho phép chuyển hƣớng, rồi rẻ vào các đƣờng lăn tắt thích hợp (W4,W2,W1, đƣờng lăn song song P2, các đƣờng lăn AC1-AC3) để vào sân đỗ số 1. Khoảng cách dài nhẩt máy bay phải lăn trên đƣờng lăn là 3.384m.


- Cất cánh từ đầu 20R (đầu Bắc), hướng cất cánh 20R-02L (Bắc –Nam) Máy bay từ các dải lăn trên sân đỗ qua đƣờng lăn AC1-AC3, đƣờng lăn song song P2, đƣờng lăn W6 tới đầu 20R đƣờng HCC, chạy đà và cất cánh lên ở đầu 02L. Chiều dài lớn nhất máy bay phải vận hành trên đƣờng lăn là 1.637m. - Hạ cánh tại cánh đầu 02L (đàu Nam), hướng hạ cánh 02L-20R (Nam-Bắc) Máy bay tiếp đất, hạ cánh tại đầu 02L (đầu Nam) đƣờng HCC, rẽ vào các đƣờng lăn tắt thích hợp (W4, W5, W6, các đƣờng lăn AC1-AC3) để lăn vào sân đỗ. Khoảng cách dài nhất máy bay phải lăn trên đƣờng lăn là 435m. - Cất cánh từ đầu 02L (đầu Nam), hướng cất cánh 02L-20R (Nam-Bắc) Máy bay từ dải lăn trên sân đỗ qua đƣờng lăn AC1, đƣờng lăn song song P2, đƣờng lăn W1 tới đầu 02L đƣờng HCC, chạy đà và cất cánh lên ở đầu 20R. Chiều dài lớn nhất máy bay phải vận hành trên đƣờng lăn là 2.069m. - Các trường hợp khác - Đƣờng CHC số 2 (02R-20L) là đƣờng CHC dự phòng cho các hoạt động bay dân dụng khi đƣờng CHC số 1 trở nên quá tải và dành cho các hoạt động bay quân sự. Máy bay khi cất, hạ cánh qua các đƣờng lăn E1-W1, E4-W4, E5-W6 để vào sân đỗ số 1. - Đƣờng lăn E3,W3 chỉ dành cho các loại máy bay quân sự hoặc các loại máy bay dân dụng có kích thƣớc nhỏ (máy bay taxi….) - Trƣờng hợp máy bay cần cách ly: Khi hạ cánh, máy bay nhanh chóng theo các đƣờng lăn W1-W6, đƣờng lăn song song P2 để vào sân đổ máy bay cách ly, bố trí tại khu vực sân đỗ máy bay số 2 cũ. - Sơ đồ vận hành khai thác máy bay trên sân đỗ - Sân đỗ máy bay số 1 kích thƣớc 1.325mx235m, có 26 vị trí đỗ. Máy bay đƣợc bố trí dọc theo hƣớng CHC, mũi máy bay hƣớng về phái nhà ga. Các máy bay đƣợc bố trí vận hành theo hình thức vào bằng tự lăn, ra bằng kéo dắt. Bán kính khai thác R=25m-41.6m Lề sân đỗ rộng 7.5m. Khoảng cách an toàn giữa các máy bay trên sân đỗ bằng 7,5m. Khoảng cách từ tim dải lăn trên sân đỗ đến tim đƣờng CHC số 1 bằng 415m, đến mép công trình bằng 42.5m. Đƣờng vận hành cho các loại xe và thiết bị chuyên dụng: Chiều rộng đƣờng B=7m chạy bao quanh sân đỗ và nhóm vị trí đỗ. Khoảng cách an toàn từ xe chuyên dụng đến các máy bay đang chạy trên sân bằng 7.5m để hoạt động của xe chuyên dụng khong gây cản trở cho hoạt


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

động của máy bay. c. Tổng mặt bằng CHK và các khu chức năng của CHK - Định hướng chung: Xây dựng các công trình mới trên cơ sở tận dụng và phát huy tối đa hiệu quả đầu tƣ của các công trình đã có sẵn. Các công trình thuộc các nhóm chức năng giống nhau đƣợc bố trí tập trung, không dàn trải, gắn kết hài hòa, linh hoạt với cơ cấu sử dụng hợp lý. Trên cơ sở dây chuyên công nghệ CHK và hiện trạng hệ thống sân đƣờng khu bay, có 2 phƣơng án quy hoạch đƣợc nghiên cứu. Điểm chung của cả 2 phƣơng án là trên cơ sở khu bay hiện có sẽ đầu tƣ xây dựng mới đƣờng CHC số 2, nâng cấp đƣờng CHC số 1, cải tạo sửa chữa hệ thống thoát nƣớc, đầu tƣ xây dựng các công trình phục vụ hành khách, phục vụ kỹ thuật, quản lý điều hành bay và các công trình phụ trợ khác. Điểm khác biệt của các phƣơng án chỉ tập trung vào việc bố trí sắp xếp các công trình trên các khu chức năng, khu bay và khu sẫn đỗ máy bay đƣợc giữ nguyên. - Tổng mặt bằng phương án 1 - Chia thành các khu chức năng chính  Khu bay: Nâng cấp đƣờng CHC số , các đƣờng lăn từ W1-W6, đƣờng lăn P2, sân đỗ máy bay số 1 hiện có. Làm mới đƣờng CHC số khi có nhu cầu. Đƣờng lăn P2 dành cho hoạt động bay dân dụng, đƣờng lăn P1 dành cho các hoạt động bay quân sự và là dự bị cho dân dụng khi đƣờng CHC số 1 phải sửa chữa, nâng cấp.  Khu vực sân ga, sân đỗ máy bay, sân đỗ máy bay chuyên dụng (trƣớc hang ga, sân đỗ ga hàng hóa) đều bố trí tại sân đỗ số 1 hiện có.  Sân đỗ máy bay cách ly, sân đỗ máy bay của Trung tâm huấn luyện đào tạo phi công thợ máy đặt tại sân bay đỗ số 2.  Khu vực nhà ga hàng không và các công trình phụ trợ (sân đỗ ôtô trƣớc ga, đƣờng trục chính vào CHK..) bố trí tại trung tâm của sân đỗ máy bay số 1, vị trí phù hợp với dự án nhà ga hành khách CHK Cam Ranh đang triển khai xây dựng.  Trên cơ sở trục giao thông chính theo hƣớng Bắc –Nam của khu hàng không dân dụng, bố trí các công trình phục vụ hành khách, phục vụ kỹ thuật dọc hai bên đƣờng và dọc theo mép sân đỗ máy bay số 1, kéo dài về phía Nam của sân đỗ máy bay. Xây dựng hệ thống giao thông nội bộ theo hƣớng Tây –Đông trên cơ sở hệ thống giao thông có sẵn.


 Riêng nhà ga hành khách hiện tại nằm phía ở Bắc sân đỗ số 1 đƣợc cãi tạo thành nhà ga hàng hóa  Khu vực phía Đông sân bay bao gồm các đƣờng lăn E1-E6, đƣờng lăn song song P1, sân đỗ máy bay số 3, số 4 đƣợc bố trí dành cho các hoạt động bay quân sự. - Tổng mặt bằng phương án 2  Khu bay: Nhƣ phƣơng án 1  Các công trình khác: - Lấy nhà ga hàng không làm trung tâm. Tổ chức giao thông trƣớc ga theo các nút giao khác mức, các luồng xe vận chuyển chính không giao cắt trên mặt bằng. - Bố trí các công trình theo trục Tây –Đông trên cơ sở hệ thống giao thông có sẵn, hƣớng về đƣờng trục chính khu vực  Khu dành cho quân sự: nhƣ phƣơng án 1  Các công trình khác bố trí nhƣ phƣơng án 1 - So sánh lựa chọn các phương án Phƣơng án 1: Các không gian chức năng bố trí hợp lý, tận dụng đƣợc cơ sở hạ tầng có sẵn, bố cục mạch lạc, khả năng mở rộng, nâng cấp thuận tiện. Phù hợp với bố trí quy hoạch theo trục Bắc – Nam là trục giao thông chính khu vực dọc theo đầm Thụy Triều Điểm nhấn chính của không gian quy hoạch chính là nhà ga hàng không và đài kiểm soát không lƣu. Đây là hai công trình có chiều cao lớn, kiến trúc đẹp. Đặc biệt nhà ga hàng không với không gian mở có tính chất cộng đồng sẽ gắn kết hài hòa với cảnh quan phía trƣớc và sau nhà ga, tạo thành quần thể thống nhất. Hạn chế: Việc tổ chức giao thông ra vào CHK còn nhiều điểm giao cắt đồng mức, quản lý các phƣơng tiện vào ra gặp khó khăn. Phƣơng án tổng mặt bằng 2: Bố trí các khu chức năng và tổ chức giao thông thuận tiện, dễ phát triển nâng cấp. Hạn chế: chƣa phát huy hiệu quả các dự án đã triển khai giai đoạn trƣớc. Phương án chọn: Phương án I. d. Danh mục các công trình chính theo phƣơng án quy hoạch - Khu bay  Đƣờng CHC: bao gồm 2 đƣờng CHC số 1 (20R/02L) và số 2 (20L/02R)  Đƣờng lăn: bao gồm 2 đƣờng lăn song song P1 và P2, các đƣờng lăn nối W1 đến W6, E1 đến E5, và các đƣờng lăn vào sân đỗ máy bay. - Sân đỗ máy bay


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

+ Sân đỗ máy bay dân dụng: bao gồm sân đỗ số 1 và số 2 + Sân đỗ máy bay quân sự: bao gồm sấn đỗ số 3 và số 4 - Khu hành không dân dụng + Nhà ga hành khách + Nhà ga hàng hóa + Sân đỗ ôtô trƣớc ga + Nhà điều hành cảng hàng không - Khu phục vụ kỹ thuật, thương mại hàng không + Nhà xe ngoại trƣờng + Trung tâm cứu nguy phòng hỏa + Kho nhiên liệu + Khu chế biến xuất ăn + Nhóm các công trình kỹ thuật máy bay + Trạm cấp điện + Trạm cấp nƣớc + Xử lý nƣớc thải - Khu quản lý bay + Đài kiểm soát không lƣu + Nhà làm việc + Khu thông tin, khí tƣợng + Vƣờn khí tƣợng - Khu dịch vụ thương mại phi hàng không + Văn phòng các hãng hàng không + Nhà khách – Khách sạn, nhà hàng, siêu thị + Khu văn hóa, thể thao + Bƣu điện, các dịch vụ khác - Trung tâm huấn luyện người lái e. Xác định quy mô sử dụng đất đai CHK cho từng giai đoạn và tổng thể: - Giai đoạn năm 2010 + Giữ nguyên ranh giới hiện trạng theo bàn giao của Quốc phòng cho Hàng không dân dụng. Diện tích CHK Cam Ranh theo bàn giao là: 712.25 ha. + Di dời khu ngoại vụ của Hải quân, có diện tích là: 2.8 ha


+ Tổng diện tích chiếm đất giai đoạn đến 2010 là: 715.05ha Trong đó * Đất HKDD:

679.05ha

* Đất Quân sự:

36.00 ha

- Giai đoạn năm 2020: + Dự kiến mở rộng về phía Bắc của CHK, cách chân phía Bắc đồi Nhựa đƣờng 500m, vuông gốc với đƣờng trục Bắc Nam hiện hữu kéo về phía Đông ra tới biển. + Diện tích đất xin thêm:

42.95ha

+ Tổng diện tích đất CHK giai đoạn sau 2010 đến năm 2020

758ha

+ Đất dành cho HKDD

722 ha

+ Đất dành cho quân sự;

36ha

- Ranh giới, chỉ giới quy hoạch mặt bằng khu vực CHK + Ranh giới đất đai hiện trạng CHK Cam Ranh đã đƣợc Bộ Quốc phòng, tỉnh Khánh Hòa, Cục Hàng không Việt Nam thỏa thuận đƣợc thể hiện trên bản đồ tỉ lệ 1/12500 do Quân chủng Hải quân phóng dựa trên cơ sở bản đồ tỷ lệ 1/25000 do Cục Bản đồ Bộ tổng tham mƣu in năm 2001. + Việc xây dựng các mốc ranh giới trên thực địa sẽ đƣợc tiến hành sau khi có kết quả đo đạc của Sở Địa chính tỉnh Khánh Hòa và các cơ quan có liên quan. f. Xác định giới hạn phát triển không gian, tĩnh không, môi trƣờng… - Căn cứ tiêu chuẩn tĩnh không của sân bay cấp 4E, các công trình xây dựng trong phạm vi tính từ mép sân đỗ số 1 về phía Tây có chiều cao không đƣợc vƣợt quá 45m là chiều cao giới hạn của mặt phẳng ngang phía trong. - Các công trình quy hoạch của tỉnh Khánh Hòa nằm trong phạm vi tĩnh không đầu có chiều cao không vƣợt quá chiều cao giới hạn (Có quy định cụ thể tại từng vị trí). CHK Cam Ranh cần sớm công bố quy hoạch chiều cao giới hạn các vùng phụ cận sau khi quy hoạch tổng thể đƣợc phê duyệt.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

5. QUY HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG: a. Quy hoạch khu bay - Phương án quy hoạch: Giữ nguyên hƣớng, chiều dài và vị trí của các đƣờng CHC. Làm mới đƣờng CHC số 2 khi có nhu cầu, sữa chữa, nâng cấp đƣờng CHC số 1, hệ thống đƣờng lăn, sân đỗ máy bay hiện có, xây dựng mới các công trình phụ trợ, đạt cấp 4E theo phân loại của ICAO. - Kiểm tra chiều dài đường CHC đối với một số loại máy bay HKDD dự kiến khai thác: Chiều dài đƣờng HCC đƣợc tính toán kiểm tra với các số liệu cụ thể về điều kiện thực tế tại địa phƣơng. Phƣơng pháp tính gần đúng, theo hƣớng dẫn trong Aerodrome Design Manual (Doc 9157-AN/901), Part1 Runways Second Edition – 1984. Nhiệt độ không khí tính toán: Đƣợc tính từ nhiệt độ trung bình trong nhiều năm của nhiệt độ cao nhất của ngày trong tháng nóng nhất trong năm tạ khu vực sân bay, Ttb=32.30C. Nhiệt độ tính toán đƣợc xác định nhƣ sau:  Ttt = 1,07Ttb – 3 = 31.60C  Độ dốc dọc tƣơng ứng đồng nhất của đƣờng CHC: 1,0% (lấy theo độ dốc dọc hiện tại đƣờng CHC).  Độ cao sân bay so với mực nƣớc biển 13,1m  Chiều dài đƣờng hạ cánh ở điều kiện tính toán đƣợc xác định nhƣ sau: LHCC = L0.Ki.KT.KH = L0.KLK Trong đó: L0 – Chiều dài đƣờng HCC, khi cất cánh ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC): H0 = 0,0m, T0=150C, áp suất không khí P0=760mmHg. Ki – Hệ số điều chỉnh ảnh hƣởng của độ dốc dọc đƣờng CHC, Ki=1.0176 KT – Hệ số kể đến ảnh hƣởng của cao độ sân bay (13.1m) so vơi mực nƣớc biển (0m),KH=1.003 KCR =Ki.KT.KH=1.0176x1.166x1.003 Nhƣ vậy, chiều dài đƣờng hạ cất cánh ở điều kiện tính toán đƣợc xác định nhƣ sau: LHCC=1.1906.L0


Bảng tính toán kiểm tra chiều dài đường CHC CHK Cam Ranh đối với một số loại máy bay dự kiến khai thác. Loại máy bay với trọng lƣợng cất cánh lớn nhất (MTOW) - kg Danh mục

A321s

A321

A320

A320

B767- 300ER

B777-200

(88,5T)

(83T)

(71,5T)

(73,5T)

(172,8T)

(229,52T)

2070

2066

2194

2895

3000

Chiều dài đƣờng CHC, khi 2410 cất cánh ở ĐKTC, L0(m/ft)

(7907ft) (6800ft) (6780ft) (7200ft) (7200ft)

Chiều dài đƣờng HCC, khi 2869

2467

2460

2612

3447

cất cánh ở điều kiện thực, (9414ft) (8094ft) (8070ft) (8570ft) (11308ft)

(9842ft) 3572 (11719ft)

LHCC(m/ft) Ghi chú: Các thông số kỹ thuật máy bay lấy theo số liệu của Ban Điều hành bay – Tổng Công ty HKVN và trong tài liệu “Đặc tính kinh tế - kỹ thuật máy bay. Chính sách phát triển và dự báo “(Ban kỹ thuật công nghệ, Cục HKDD Việt Nam biên soạn năm 1995). Chi tiết tính toán xem phụ lục kèm theo. -

Kiểm tra chiều dài đường CHC đối với máy bay quân sự:  Phƣơng pháp tính toán: Tính theo “Tiêu chuẩn thiết kế sân bay quân sự cơ bản 06 TCN 363-87”  Chiều dài đƣờng hạ cất cánh ở điều kiện tính toán đƣợc xác định nhƣ sau: LHCC=L0.Ki.KT.KH=L0.KCR Trong đó: L0 – Chiều dài đƣờng CHC sân bay quân sự cấp 1, khi cất cánh và hạ cánh ở

điều kiện tiêu chuẩn H0 = 0m, T0 = 150C. P0 =760mmHg. L0 =2100m Ki – hệ số điều chỉnh ảnh hƣởng của tốc độ dốc dọc đƣờng CHC, Ki=1.0125 KT – hệ số kể đến ảnh hƣởng của nhiệt độ, KT =1.233 KH – hệ số ảnh hƣởng của độ cao sân bay (13.1m) so với mực nƣớc biển (0m), KH=1.0039 KCK=Ki.KT.KH=1.2533; LHCC = 1,2533.L0 Chiều dài đƣờng CHC cần thiết đối với sân bay quân sự cấp I: LCHC=2632m


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Kết luận về chiều dài đường CHR CHK Cam Ranh  Với chiều dài đƣờng CHC hiện tại, CHK Cam Ranh có thể tiếp nhận an toàn các loại máy bay tầm ngắn và ngắn trung mà Vietnam Airlines đang khai thác nhƣ A320, A321, FOKKER-70, ATR72…  Đối với các loại máy bay tầm trung (250 ghế) nhƣ B767-300ER, tầm trung xa (330ghế) nhƣ B777-200ER-LGW khi đƣa vào khai thác sử dụng cần phải giảm tải trọng khai thác do chiều dài đƣờng CHR hiện tại không đáp ứng khai thác 100% tải trọng.  Đối với các loịa máy bay quan sự mà Không quân Việt Nam hiện đang sử khai thác sử dụng, CHK Cam Ranh có thể cho phép khai thác không hạn chế về chiều dài đƣờng CHC và tải trọng.

-

Đường CHC số 1:  Chiều dài 3048m, chiều rộng 45m. Lề rộng 7.5m. Mặt đƣờng bê tong xi măng chiều dày 44,5cm. Hƣớng địa lý của ĐCHC:0180/1980 (02/20). Dải hãm phanh đầu: Đầu 02=đầu 20:45x300m. Bảo hiểm đầu: Kích thƣớc 150x300m. Bảo hiểm sƣờn rộng 150m tính từ tim ĐCHC.  Kích thƣớc cơ bản các thành phần dải bay: Các chiều dài đƣợc phép công bố của dải bay sẽ là:

RWY02-20

TORA (m)

ASDA

TODA

LDA

02 (Nam)

3048

3348

3348

3048

20 (Bắc)

3048

3348

3348

3348

Ghi chú: TORA: Take-off run available-Cự ly chạy cất cánh thực có ASDS: Accelerate – stop – distance available – Cự ly hãm thực có TODA: Landing distance available – Cự ly hạ cánh thực có Giải pháp quy hoạch : Trƣớc mắt sửa chữa, nâng cấp đƣờng CHC số 1, thay thế các tấm bê tông bị nứt, vở, lún, sửa chữa khe co, dãn, mở rộng mép mặt đƣờng tại các vị trí giao nhau giữa đƣờng CHC với ĐL, ĐL với ĐL để có thể khai thác an toàn các loại máy bay có trọng tải lớn. Sửa chữa hƣ hỏng bề mặt của lề bảo hiểm, dải hãm phanh đầu.


-

Đường CHCsố 2  Làm mới đƣờng CHC số 2, kích thƣớc chiều dài 3.048m, chiều rộng 45m. Lề rộng 7.5m. Mặt đƣờng bê tong xi măng có khả năng tiếp nhận đƣợc các loại máy bay lớn. Hƣớng địa lý của ĐCHC: 0180/1980 (02/20).  Dải hãm phanh đầu: Đầu 02=đầu 20:45x100m  Bảo hiểm đầu: Kích thƣớc 150x300m. Bảo hiểm sƣờn rộng 150m tính từ tim ĐCHC.

-

Hệ thống đường lăn Nhƣ trên đã trình bày, CHK Cam Ranh có hệ thống đƣờng lăn đƣợc xây dựng đồng bộ

bao gồm 2 đƣờng lăn cao tốc, 2 đƣờng lăn song song, 9 đƣờng lăn tắt. Qua tính toán kiểm tra vị trí các đƣờng lăn đối với các loại máy bay dự kiến khai thác tại CHK Cam Ranh đều đạt yêu cầu (Chi tiết tình toán kiểm tra xem phụ lục kèm theo) Kiến nghị: giữ nguyên vị trí, số lƣợng đƣờng lăn hiện có, chỉ đầu tƣ, sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo an toàn khi khai thác bay dân dụng. Khi có nhu cầu khai thác các máy bay có tải trọng lớn sẽ đầu tƣ nâng cấp. -

Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010: Duy tu, sửa chữa đƣờng CHC số 1, đƣờng lăn, sân đỗ để đảm bảo khai thác các loại máy bay A320/A321 hoặc tƣơng đƣơng.  Giai đoạn đến 2020: Căn cứ theo nhu cầu thực tế xây dựng đƣờng CHC số 2, một số đƣờng lăn khác. b. Quy hoạch sân đỗ máy bay

-

Xác định số lượng chỗ đỗ trên sân ga Căn cứ dự báo lƣợng hành khách, hàng hóa khai thác tại CHK Cam Ranh đã nêu ở mục

4.3 (Phần I), ta có đến năm 2010:  Mật độ khai thác giờ cao điểm là 11 lần cất hạ cánh  Thời gian phục vụ trên sân ga (trƣớc khi cất cánh và sau khi hạ cánh) là: +Máy bay tầm trung: 0,67 giờ +Máy bay tầm ngắn: 0,33 giờ  Cơ cấu máy bay: Tầm trung 70%, tầm ngắn 30% Nhƣ vậy, trong một giờ, một chỗ đỗ có thể phục vụ cho 0.0293x60=1.7 máy bay/1 chỗ đỗ Với mật độ 11 máy bay giờ cao điểm, số lƣợng vị trí đỗ cần thiết trên sân ga sẽ là: 12/1.7=7 chỗ đỗ


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Đến năm 2010 cần bố trí 7 vị trí đỗ trên sân ga, trong đó 5 chỗ dành cho máy bay tầm trung và 2 chỗ cho máy bay tầm ngắn. -

Sân đỗ máy bay taxi Theo dự báo, đến năm 2010 có thể sẽ có hoạt động của các loại máy bay taxi, máy bay

lên thẳng tại CHK Cam Ranh, nối Cam Ranh với các sân bay lân cận trong khu vực, với các khu du lịch, nghĩ mát ngoài đảo, hoạt động của các loại máy bay tƣ nhân, máy bay thể thao… Dự kiến bố trí 3-5 vị trí sát với khu vực dành cho sân đỗ ga hàng hóa trên sân đỗ máy bay số 1. -

Quy hoạch mặt bằng sân đỗ máy bay: Căn cứ vào các tính toán trên, đến năm 2010 vào thời gian cao điểm trên hệ thống sân

ga, sân đỗ chứa và sân phục vụ kỹ thuật cấn có 15 chỗ đỗ trên sân năm 2020 cần có 16 chỗ Sân đỗ máy bay số 1 hiện có kích thƣớc 1.325mx235m có thể tiếp nhận đồng thời 26 máy bay (7 máy bay tầm ngắn, 9 máy bay tầm trung, 10 máy bay tầm trung và trung xa) Nhƣ vậy, chỉ tính riêng sân đỗ số1, CHK Cam Ranh hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách đến sau năm 2020 mà không phải mở rộng sân đỗ. Kết cấu sân đỗ số 1 còn tốt, đảm bảo khai thác đƣợc ngay nhƣng cần đầu tƣ sửa chữa thay thế các tấm bê tông bị nứt, vỡ, lún, sửa chữa khe co dãn.. để nâng cao sức chịu tải của mặt đƣờng. -

Phương án bố trí và vận hành máy bay trên sân đỗ số 1 Mặt bằng sân đỗ máy bay đƣợc quy hoạch theo nguyên tắc các dây chuyền phục vụ cho

máy bay trên sân ga và sân đỗ tiện lợi, không gây trở ngại cho các dây chuyền công nghệ khác. Sân ga cần đƣợc bố trí gần với khu phục vụ hành khách cho tiện lợi hành khách lênxuống máy bay, sân đỗ máy bay gần với các công trình phục vụ kỹ thuật nhƣ nhà hang ga… Qua nghiên cứu đã đƣa ra phƣơng án bố trí mặt bằng sân ga, sân đỗ máy bay theo tuyến thẳng song song với đƣờng HCC. Phƣơng án này vừa thỏa mãn với các nguyên tắc nêu trên, tận dụng tối đa diện tích sân đỗ hiện có, đồng thời khi cần có thể mở rộng sân đỗ về 2 phía đáp ứng nhu cầu phát triển sân bay sau này. Trung tâm sân đỗ số 1 dành cho sân ga. Phía đầu Nam sân đỗ số 1 dành 3 vị trí để làm sân đỗ trƣớc hang ga. Phía đầu Bắc dành 2 vị trí cho sân đỗ ga hàng hóa. Các vị trí còn lại dành cho sân đỗ chứa. Máy bay vào chỗ đỗ bằng hình thức tự lăn, ra bằng xe kéo. Phƣơng án này có ƣu điểm giảm đƣợc ách tắc trong sân đỗ vì nó cho phép các thiết bị mặt đất vào trƣớc khi máy bay tới và nhanh chóng tiếp cận chỗ đậu máy bay, đồng thời khoảng cách an toàn giữa máy bay, thiết


bị mặt đất và chƣớng ngại vật cố định đƣợc đảm bảo. Hệ thống dẫn máy bay đỗ tƣơng đối đơn giản, giảm đƣợc ảnh hƣởng của luồng khí phụt và tiếng ồn động cơ, có thể sử dụng đƣợc các loại ống lồng rẻ tiền và đơn giản Hạn chế của hình thức lăn vào/kéo ra ở chỗ khi tần suất hoạt động tăng(nhất là trong giờ cao điểm) sẽ cần nhiều xe kéo máy bay và tăng biên chế nhân viên điều khiển việc kéo ra, dẫn đến tăng chi phí điều hành thƣờng xuyên. Chi tiết bố trí máy bay trên sân đỗ theo giai đoạn 2005-2010, 2010-2020 xem trong bản vẽ sơ đồ vận hành máy bay, trong đó giai đoạn 2005-2010 đã trình duyệt (có 2 vị trí đỗ có ống lồng phục vụ hành khách). -

Quy hoạch sân chờ xuất phát Sử dụng sân chờ hiện có ở 2 đầu và đầu 20 đƣờng CHC. Kết cấu mặt sân còn tốt.

-

Sân đỗ cách ly Dùng trong các trƣờng hợp có sự gây rối bất hợp pháp hoặc do một lý do nào đó cần

cách ly khỏi khu PVHK Bố trí tại khu vực phía nam sân đỗ máy bay số 2 -

Sân đỗ huấn luyện Phía Bắc sân đỗ số 2 dành để bố trí máy bay của Trung tâm huấn luyện đào tạo phi công

thợ máy Máy bay sử dụng là loại máy bay TB-20 có chiều dài 7.75m, sải cánh 9.97m và máy bay BE-58 có chiều dài 9.10m, sải cánh 11.5m. Các máy bay này đƣợc bố trí trong các ụ máy bay hiện có. -

Phân kỳ xây dựng Hiện tại sân đỗ của CHK Cam Ranh đủ năng lực khai thác đến 2020 vì vậy không phải

xây dựng sân đỗ mới, chỉ cần duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên để nâng cao tuổi thọ công trình và sửa chữa cục bộ những khu vực bị hƣ hỏng nặng c. Quy hoạch nhóm các công trình hang không dân dụng Nhóm các công trình hàng không dân dụng bao gồm: Nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa, sân đỗ ôtô trƣớc ga…… Các công trình này đƣợc bố trí ở phía Tây sân bay, lấy nhà ga hành khách làm trung tâm -

Nhà ga hành khách:  Nhà ga hành khách là một trong các hạng mục công trình chủ yếu trong cảng hàng không. Quy mô, diện tích nhà ga phụ thuộc chủ yếu vào lực lƣợng hành khách bay vào các giờ cao điểm.Ta có thể dựa vào tiêu chuẩn diện tích trên 1 khách để xác


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

định diện tích nhà ga. Trong khi Việt Nam chƣa quy định tiêu chuẩn diện tích nhà ga cho hành khách, chúng ta có thể tham khảo tiêu chuẩn 1 số nƣớc trên thế giới nhƣ sau:  Theo tiêu chuẩn do Cục hàng không liên bang Mỹ quy định, đối với các sân bay nội địa có thể lấy 14m2 trên 1 khách.  CHK Cam Ranh tuy là CHK nội địa song lại có các hoạt động bay quốc tế, trong quy hoạch này kiến nghị lấy tiêu chuẩn 18m2/hành khách để tính toán cho năm 2010 và các năm tiếp theo.  Năm 2010 giờ cao điểm có 1 205 hành khách, tƣơng ứng diện tích sử dụng nhà ga 21 700m2.  Năm 2020 giờ cao điểm có 2 785 hành khách, tƣơng ứng diện tích sử dụng nhà ga 50 200m2.  Vị trí nhà ga đƣợc bố trí ở chính giữa sân đỗ máy bay số 1, cách mép sân đỗ 17m.  Phân kỳ xây dựng. Dự kiến nhà ga hành khách Cảng Hàng Không Cam Ranh sẽ là cao trình cho giai đoạn 200 và 2 cao trình cho giai đoạn 2020, và diện tích khoảng 30.000m2. -

Nhà ga hàng hóa  Theo số liệu dự báo năm 2010 sân bay Cam Ranh vận chuyển 15.000 tấn hàng hóa, năm 2020 là 30000 tấn hàng hóa.Áp dụng tiêu chuẩn của Mỹ, mỗi năm 1m2 kho hàng chứa 13.500kg.  Diện tích kho hàng đến năm 2020 diện tích cần 8.890m2 Trƣớc mắt cải tạo nhà ga hành khách tạm nằm ở phía Bắc sân đỗ máy bay số 1, cao 2

tầng, kích thƣớc 67.2 x 33.5m thành nhà ga hàng hóa. Tổng diện tích sử dụng 2.679m2 bao gồm tầng 1 diện tích 1.339.5m2 và tầng 2 diện tích 1339.5m2. Khi có nhu cầu sẽ xây dựng ga hàng hóa mới tại vị trí nêu trên. -

Quy hoạch sân đỗ ôtô trước nhà ga.  Sân đỗ ôtô trƣớc nhà ga chủ yếu để tiếp nhận các loại phƣơng tiện đƣa-đón khách đến CHK  Với mật độ khai thác nhà ga ứng với giờ cao điểm có 1.205 khách, diện tích sẫn đỗ ôtô trƣớc nhà ga phải đủ lớn để có thể tiếp nhận khoảng 80 xe máy, 280-300 xe ôtô con và 25-27 xe ôtô buýt phục vụ chuyên chở hành khách.


 Diện tích sân đỗ ôtô còn đƣợc cộng thêm phần diện tích đỗ ôtô con và các loại phƣơng tiện giao thông các nhân khác của nhân viên Cảng Hàng Không  Hệ số kể đến ngƣời đƣa tiễn hành khách Hàng không lấy là 1.2  Diện tích cần thiết cho một chỗ đỗ ôtô khách là 60m2, cho 1 chỗ đỗ xe ôtô con là 25m2, một phần diện tích còn đƣợc dùng để trồng cây xanh và các loại Kiốt bán hàng,..  Dự kiến sân đỗ ôtô trƣớc ga (bao gồm diện tích chỗ đỗ ôtô, cây xanh, thảm cỏ..) đến năm 2010 là 59.038m2, đến năm 2020 có diện tích 75.971m2 Chi tiết tính toán xem phụ lục kèm theo  Tổ chức giao thông trên sân đỗ: Dự kiến ôtô đƣợc bố trí thẳng trƣớc nhà ga, khu dự trữ phát triển sân đỗ bố trí đối xứng 2 bên nhà ga. Có 4 tuyến đƣờng ra vào sân đỗ từ đƣờng chính khu vực, trong đó 2 tuyến dành cho hành khách từ thành phố tới cao trình 2 của nhà ga, hai tuyến còn lại dành cho các loại xe vào thẳng sân đỗ ôtô. Các nút giao đƣợc bố trí đồng mức, sử dụng đảo mềm và vạch sơn để tổ chức giao thông Các trạm thu phí bố trí tại các lối vào sân đỗ ôtô. Phía trƣớc nhà ga có tuyến đƣờng trục chính của khu HKDD, có dải cây xanh phân cách để phân luồng giao thông.  Cây xanh trên sân đỗ: Do đặc điểm khí hậu khu vực, phƣơng án quy hoạch dành một diện tích đáng kể(Khoảng 30%) dành cho cây xanh, thảm cỏ với thiết kế hợp lý nhằm tạo thành một quần thể kiến trúc hài hòa về công năng sử dụng nhƣ với cảnh quan của khu độ thị du lịch sinh thái biển, tạo cảm giác êm đềm thƣ thái cho hành khách đến Cam Ranh.  Phân kỳ xây dựng:  Giai đoạn đến 2010: cùng với việc xây dựng nhà ga hành khách CHK Cam Ranh sẽ xây dựng sân đỗ ôtô với diện tích khoảng 60.000m2 (30.000m2 làm mới,30.000m2 sửa chữa sân BTXM có sẳn.  Giai đoạn 2010 đến năm 2020 sẽ xây dựng mở rộng sân đỗ thêm 15.000m2 khi có nhu cầu. -

Cầu cạn trước và giao thông trước ga hành khách  Nhà ga hành khách CHK Cam Ranh đƣợc xây dựng 2 cao trình để phân chia hai luồng hành khách đi và đến riêng biệt, vì vậy cần phải xây dựng cầu để các phƣơng tiện giao thông tiếp cận tầng 2 của nhà ga. Cầu có chiều rộng là 2 làn xe


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

phía ngoài nhà ga và 3 làn xe phần tiếp cận với nhà ga, có 2 lề đi bộ 2 bên rộng khoảng 1m  Giao thông trƣớc ga bao gồm 5 làn xe (3 làn xe chạy và làn xe chờ đón khách) tiếp cận tầng 1 của nhà ga. -

Nhà điều hành Cảng Hàng không Cam Ranh  Bố trí phía Tây Nam nhà ga hành khách, sát đƣờng chính của khu vực và đƣờng vào sân đỗ ôtô  Dự kiến diện tích 1.500m2  Phân kỳ xây dựng: Nhà điều hành sẽ đƣợc xây dựng trƣớc năm 2010. d. Quy hoạch khu kỹ thuật, thƣơng mại hang không:

-

Trung tâm khẩn nguy, cứu hỏa  Trung tâm khẩn nguy cứu hỏa đƣợc bố trí phía Bắc nhà ga hành khách, sát mép sân đỗ số 1 để thuận lợi hoạt động của các phƣơng tiện khẩn nguy, cứu hỏa.  Cấp cứu nguy, cứu hỏa của CHK Cam Ranh đƣợc xác định theo khuyến cáo của ICAO, tùy thuộc vào chiều dài lớn nhất của loại máy bay thƣờng sử dụng và độ rộng của thân máy bay.  Theo dự báo đội tàu bay sẽ khai thác tại CHK Cam Ranh, cấp cứu nguy, cứu hỏa của CHK là cấp 9  Trang thiết bị, công trình bao gồm:  Nhà xe(5 xe) diện tích 500m2  Kho (hóa chất, thiết bị cứu nguy, cứu hỏa) diện tích 200m2  Phòng làm việc, trực diện tích 50m2  Các công trình phụ trợ và sân bãi khác: diện tích 1.600m2  Diện tích chiếm đất của Trung tâm khẩn nguy cứu hỏa là 2.5ha  Phân kỳ xây dựng: Giai đoạn đến 2010 xây dựng nhà xe (bao gồm: gara, kho, nhà làm việc) diện tích khoảng 350m2 nhà và 800m2 sân

-

Khu xe ngoại trường  Các trang thiết bị tại khu xe ngoại trƣờng bao gồm:  Trang thiết bị, xe máy phục vụ hành khách, hàng hóa  Trang thiết bị, xe máy phục vụ kỹ thuật máy bay  Trang thiết bị, xe máy bảo dƣỡng khu bay  Các trang thiết bị, xe máy phổ thông khác


SỐ LƢỢNG TRANG THIẾT BỊ NGOẠI TRƢỜNG CỦA CHK CAM RANH Phƣơng tiện

Số lƣợng đến 2010

Số lƣợng đến 2020

1. Vận chuyển, hành khách, hàng hóa

12

25

2. Phục vụ kỹ thuật máy bay

15

35

3. Các loại xe khác

5

8

 Các phƣơng tiện mặt đất rất đa dạng về chủng loại vì vậy xây dựng nhà xe ngoại trƣờng theo khẩu độ 6mx12m diện tích của nhà để xe khoảng 1.500m2 đến năm 2010 và 2.800m2 đến năm 2020. Sân trƣớc nhà xe khoảng 2000m2 đến năm 2010 và 3.000m2 đến năm 2020  Phân kỳ xây dựng :  Giai đoạn 2010 xây dựng nhà để xe (gara, kho, trạm bảo dƣỡng, nhà làm việc) diện tích khoảng 1.500m2 nhà và 2.000m2 sân  Giai đoạn đến năm 2020 xây dựng mở rộng nhà để xe thêm 1.300m2 và sân 1.000m2 -

Khu chế biến xuất ăn Để tiện lợi khi đƣa suất ăn lên máy bay, về vị trí yêu cầu cần bố trí gần với sân đỗ máy

bay khách, khoảng cách tối đa không quá 1.000m đến vị trí đỗ của máy bay đỗ xa nhất trên sân ga. Vị trí ở phía Nam sân đỗ số 1, tiếp giáp với khu vực dự trữ phát triển sân đỗ.  Quy mô khu chế biến xuất ăn đƣợc tính nhƣ sau: M=1,07xN (suất ăn) Trong đó  M: số suất ăn trong ngày  N: số HK trong ngày (HK năm/365)  1.07: Hệ số dự phòng  Diện tích xƣởng chế biến xuất ăn là: S=Mx1,5m2(m2)  Diện tích của khu chế biến xuất ăn là: S/0,4 (m2)  Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010 do lần suất bay chƣa cao vì vậy chƣa cần xây dựng khu chế biến suất ăn.  Giai đoạn đến 2020 căn cứ theo nhu cầu thực tế sẽ triển khai xây dựng và phân kỳ hợp lý


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Kho nhiên liệu  Phƣơng thức cung ứng nhiên liệu cho máy bay tại CHK Cam Ranh: dự kiến xây dựng kho xăng tiêu hao và dùng xe tra nạp  Vị trí kho xăng tiêu hao phía Tây, tiếp giáp với đƣờng trục chính khu vực và đƣờng vào sân đỗ máy bay. Dung tích kho nhiên liệu đƣợc tính trên cơ sở mức tiêu hao nhiên liệu vào các ngày cao điểm có tính đến lƣợng dự trữ nhiên liệu cần thiết Theo tài liệu “Bảng tính năng kinh tế-kỹ thuật máy bay thƣơng mại”, lƣợng nhiên liệu tiêu

thụ trung bình cho các máy bay tầm trung là 4,5-5 lít/km và đối với loại máy bay tầm ngắn là 2,5-3 lít/km. Năm 2010 mật độ ngày cao điểm có 27 lƣợt máy bay cất hạ cánh, trong đó có 19 máy bay tầm trung, 8 máy bay tầm ngắn.Tầm xa trung bình các chuyên bay là 800 đến 1000km. Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ trong ngày cao điểm sẽ vào khoảng 105-120m3. Thời gian dự trữ nhiên liệu tại kho tiêu hao lấy là 5-7 ngày, khi đó dung tích kho xăng tiêu hao cần phải có là 600-đến 900m3. Năm 2020 mật độ khai thác tăng lên 54 chuyến ngày, có 38 máy bay tầm trung và 16 máy bay tầm ngắn. Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ trong ngày cao điểm khoảng từ 210 m3 – 240m3, dung tích kho xăng tiêu hao cần phải có là 1200m3-1700m3  Dự kiến kho xăng gồm có 4 bể đứng, mỗi bể có dung tích 450m3, hệ thống dàn cấp phát và hệ thống bơm công suất 70-80m3/giờ Ngoài ra còn cần 1 kho vật liệu bôi trơn (diện tích ƣớc tính 150m2) 1 nhà hóa nghiệm 100m2, 1 nhà làm việc 200m2 và bãi đỗ xe tra nạp xăng (5000m2)  Diện tích kho nhiên liệu tiêu hao:5000m2  Phƣơng thức nạp nhiên liệu cho máy bay: chọn phƣơng thức xe tra với số lƣợng 6-7 xe loại 22m3.  Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010 do tần suất bay chƣa cao vì vậy chƣa cần xây dựng kho nhiên liệu  Giai đoạn đến 2020 căn cứ theo nhu cầu thực tế sẽ xây dựng kho nhiên liệu và phân kỳ hợp lý


-

Hang ga  Với mật độ máy bay khai thác dự kiến cũng nhƣ căn cứ vào mạng đƣờng bay từ CHK Cam Ranh đến các CHK khác, giai đoạn năm 2010-2020 CHK Cam Ranh dự kiến sẽ có khoảng 10 máy bay đăng ký tại CHK. Do vậy cần có nhóm các công trình phục vụ bảo dƣởng kỹ thuật, sửa chữa thƣờng xuyên máy bay, bao gồm:  01 Hang ga sửa chữa máy bay tầm trung, kích thƣớc 120x100m  Trạm sản xuất (dự kiến 12x50m)  Phòng làm việc của bộ phận nghiệp vụ chuyên môn (dự kiến 12x20m)  Nhà nghỉ của công nhân(dự kiến 12x50m)  Kho vật tƣ kỹ thuật (dự kiến 75x100m)  Vị trí hang ga và các công trình PVKT ở phía Tây sân đỗ máy bay số 1(Tiếp giáp với phần phía nam sân đỗ). Phía trƣớc hang ga bố trí 3 vị trí đỗ,máy bay vào tự vận hành vào vị trí đỗ, ra băng xe kéo.  Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010 do tần suất bay chƣa cao vì vậy chƣa cần xây dựng hang ga  Giai đoạn đến 2020 căn cứ theo nhu cầu thực tế sẽ xây dựng e. Quy hoạch hệ thống cấp thoát nƣớc

-

Quy hoạch hệ thống cấp nước  Nhu cầu về nƣớc trong của CHK Nƣớc sạch trong CHK Cam Ranh phục vụ các nhu cầu cho sản xuất, nhu cầu nƣớc sinh

hoạt và nƣớc để phục vụ công tác cứu nguy, cứu hỏa. Tính toán công suất cung cấp nƣớc cần dựa theo nguyên tắc tính cho trƣờng hợp bất lợi nhất tức là khi đồng thời các nguồn tiêu thụ cùng sử dụng: nƣớc dùng cho cứu hỏa đồng thời trên sân đỗ, trên khu vực kho nguyên liệu, tính cả trƣờng hợp dùng nƣớc để tạo bọt cho công tác ứng cứu sự cố máy bay trên đƣờng cất hạ cánh. Trong thiết kế quy hoạch công suất yêu cầu về nƣớc cho CHK Cam Ranh nhƣ sau: Năm

2010

2020

Công suất ngày, m3/ngày

200 – 250

800 – 1.000

Công suất giờ, m3/ngày

20-25

80 – 100


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Phương án cấp nước:

Nguồn nƣớc:  Hiện tại CHK đang sử dụng nguồn nƣớc từ trạm cấp nƣớc Vùng 4 Hải quân. Nƣớc đƣợc lấy từ giếng khoan tại chỗ, qua xử lý tại trạm cấp nƣớc đặt tại đồi Nhựa đƣờng, sau đó cấp cho các hộ sử dụng.  Nếu sử dụng nguồn nƣớc này, CHK sẽ phải khoan thêm 2-3 giếng khoan nữa, đồng thời phải cải tạo một số hạng mục của trạm nhƣ gia cố một phần ta luy bị hƣ hỏng của đồi Nhựa đƣờng nơi đặt trạm cấp nƣớc, sửa chữa nắp bể lọc và sàn công tác của cụm bể lọc.  CHK có thể tự khoan giếng tại chỗ, xây dựng trạm giữ nƣớc riêng. Hạn chế của cả hai phƣơng án trên là trữ lƣợng nƣớc ngọt trên bán đảo Cam Ranh không dồi dào, chất lƣợng nƣớc không đƣợc tốt. Giải pháp cơ bản và lâu dài là sử dụng nguồn nƣớc chính quy từ thị xã Cam Ranh. Hiện nay tỉnh Khánh Hòa đã có kế hoạch đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc mới cho thị xã Cam Ranh. Khi đó CHK Cam Ranh sẽ xây dựng hệ thống cấp nƣớc và đấu nối với hệ thống của thị xã. -

Hệ thống cấp nước:  Xây dựng hệ thống cấp nƣớc cho CHK gồm tuyến trục bằng ống gang Ф 300mm dọc theo trục chính khu vực và đƣờng trục chính của CHK (dự kiến điểm đấu nối vào hệ thống cấp nƣớc chung của khu vực gần cầu bê tông). Tuyến ống cấp nƣớc đặt song song với mặt đất, nằm trong vỉa hè. Chiều sâu từ mặt đất đến đỉnh ống tối thiểu bằng 0.7m. Vị trí theo chiều ngang cách bó vỉa 3m.  Dọc theo tuyến trục chính sẽ bố trí các tuyến ống cấp 2 đƣờng kính Ф100 mm ÷ Ф200 mm cấp cho các khu vực trong CHK.  Tại các khu vực nhƣ nhà ga, sân đỗ máy bay, khu vực PVKT cần thiết phải xây dựng bể chứa nƣớc ngầm để tích nƣớc cho hệ thống cứu hỏa. Dung tích bể khoản 500m3. Các khu vực khác lắp đặt các họng cứu hỏa lấy nƣớc trực tiếp từ đƣờng ống cấp nƣớc.  Ống cấp nƣớc cho các hỗ sử dụng: ống tráng kẽm có đƣờng kinh từ từ Ф15 mm ÷ Ф75 mm


-

Quy hoạch hệ thống thoát nước  Hệ thống thoát nƣớc mặt Nhƣ trên đã trình bày, do địa hình tự nhiên của khu vực có độ dốc khá lớn và là bán đảo

nên hiện tại thoát nƣớc chung ở khu bay là khá tốt.  Giải pháp thiết kế quy hoạch hệ thống thoát nƣớc CHK Cam Ranh nhƣ sau:  Hình thức thoát nƣớc chủ yếu là thoát tràn và tự thấm.  Trong khu vực bay nƣớc dồn vào các khu trũng, qua các cống ngầm đƣờng kính từ 400 – 1.300m đặt sẵn dƣới hệ thống đƣờng lăn sau đó thoát ra hồ điều hòa phía Nam sân bay.  Khu vực HKDD: bố trí các tuyến công ngầm có đƣờng kính từ 600-1.500mm, thu nƣớc từ mặt đƣờng và công trình, dẫn về cửa xả số 1 gần cầu Long Hồ.  Các thông số tính toán hệ thống thoát nƣớc nhƣ sau:  Tần suất tính toán P= 1 năm.  Hệ thống dòng chảy đƣợc lấy trung bình cho toàn khu vực với  = 0,5. Khu vực đƣờng CHC, đƣờng lăn, sân đỗ, máy bay kết cấu BTXM có hệ số  = 0,85.  Các độ dốc trên mặt dự kiến nhƣ sau:  Độ dốc ngang đƣờng CHCing ≤ 0.015  Độ dốc ngang lề đƣờng CHC ≤ 0.020  Độ dốc ngang dải bay ≤ 0.025  Độ dốc ngang đƣờng lăn ≤ 0.015  Độ dốc ngang trên sân đỗ ≤ 0.010  Độ dốc ngang sƣờn bảo hiểm i = 0.020 ÷0.025  Độ dốc dọc các tuyến cống idọc ≤ 0.010  Cƣờng độ mƣa tính toán: q20=254 lit/sec/1ha  Các hệ số: n = 0.716, c = 0.57  Kết quả tính toán, kích thƣớc và khẩu độ cống xem phụ lục tính toán kèm theo. -

Hệ thống thoát nước thải:

Chiều dài

Kích thƣớc

(m)

(mm)

BTCT

34

f800

BTCT

128

f800

Tên cống

Kết cấu

1

Cống CA (Cống đơn)

2

Cống C1 (Cống đôi)

STT


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

3

Cống C2 (Cống đơn)

BTCT

47

f800

4

Cống C3 (04 cống)

BTCT

54

f800

5

Cống C4 (04 cống)

BTCT

54

f800

6

Cống C5 (Cống đơn)

BTCT

54

f800

7

Cống C6 (Cống đơn)

BTCT

130

f800

8

Cống C7 (Cống đơn)

Tôn vòm

50

f400

9

Cống C8 (Cống đơn)

BTCT

16

f700

10

Cống C9 (Cống đơn)

BTCT

47

f700

11

Cống C10 (Cống hộp)

BTCT

45

1500x1000

12

Cống C11 (Cống đơn)

BTCT

146

f1200

13

Cống C12 (Cống đơn)

BTCT

56

f800

14

Cống C13(Cống đơn)

BTCT

16

f800

15

Cống C14 (Cống đơn)

BTCT

62

f800

16

Cống C15 (Cống đơn)

BTCT

45

f800

17

Cống C16 (Cống đơn)

BTCT

37

f800

18

Cống C17 (Cống đôi)

BTCT

59

f800

19

Cống C18 (Cống đơn)

BTCT

28

f800

20

Cống C19 (Cống đơn)

BTCT

28

f800

21

Cống C20 (Cống đơn)

BTCT

28

f800

22

Cống C21(Cống đơn)

BTCT

15

f800

23

Cống C22(Cống đơn)

BTCT

15

f800

 Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xủ lý sơ bộ bằng các bể tự lắng trƣớc khi xả vào cống chung.  Nƣớc thải sản xuất của khu hăng ga, khu phục vụ kỹ thuật, nƣớc rửa máy bay… đƣợc xử lý riêng trƣớc khi xả vào cống thoát chung.  Biện pháp xử lý: Thu gom toàn bộ nƣớc thải theo hệ thống cống ống thu thoát kín dẫn đến công trình xử lý nƣớc thải bố trí phía Tây Bắc CHK, gần đƣờng trục chính khu vực. Sau khi xử lý đạt các thông số theo yêu cầu mới cho xả xuống đầm Thủy Triều.


Bảng thống kê khối lượng hệ thống thoát nước làm mới TT

Kích thƣớc (mm)

Kết cấu

ĐVT

Chiều dài

1

Cống D800

BTCT

m

10,729.47

2

Cống D1500

BTCT

m

3,068.55

3

Cống D2000

BTCT

m

1,906.19

4

Cống đôi D2000

BTCT

m

34.00

5

Cửa xả

BTCT

cái

2

6

Hố ga

BTCT

cái

200

 Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010:  Cấp nƣớc: Tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc hiện tại, xây dựng các tuyến đƣờng cống đến các hộ sử dụng nƣớc.  Thoát nƣớc: tập trung sửa chữa, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc và xây dựng mới các khối lƣợng ở bảng trên.  Gai đoạn đến 2020:  Cấp nƣớc: xây dựng mới hệ thống cấp nƣớc từ thị xã Cam Ranh vào cảng hàng không.  Thoát nƣớc: sửa chữa, cải tạo đảm bảo hệ thống thoát nƣớc hoạt động tốt. f. Quy hoạch hệ thống cấp điện Hệ thống cấp điện hiện tại của Cảng Hàng không Cam Ranh còn khá nhỏ do nhu cầu thực tế của phụ tải. CHK Cam Ranh hiện mới có một máy phát điện 560KVA cho điện dự phòng của CHK và 01 máy phát dự phòng 15 KVA cho thiết bị thông tin. -

Căn cứ lập phương án qui hoạch.  Qui hoạch tổng mặt bằng càng hàng không Cam Ranh đến năm 2020.  Năng lực các công trình hạ tầng thuộc cảng hàng không Cam Ranh trong qui hoạch.  Cấp các hạng mục công trình.  Phụ tải dự kiến trong các công trình và hạng mục công trình.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Phụ tải yêu cầu và phương án cấp điện.

TT

CÔNG TRÌNH

Nhu cầu phụ tải điện (KV)

1

Nhà ga

2.000

2

Nhà điều hành sân bay

500

3

Kho hàng hóa

500

4

Các công trình quản lí bay

1.000

5

Hangar, khu sửa chữa máy bay

1.000

6

Chiếu sáng sân đỗ máy bay

300

Tram bơm nƣớc sạch, trạm bơm cứu hóa, trạm xử lí 150

7

nƣớc thải

8

Chiếu sáng đƣờng

100

9

Khu chế biến suất ăn

250

10

Khác

1.00

Dự phòng

200

Cộng

7.000KW

Công suất tính toán

4.700KW

Tương đương

6.700KW

Phụ tải thực tế còn cần căn cứ vào qui mô xây dựng từng công trình và trang thiết bị sử dụng điện trong các công trình đó. Ở mức độ qui hoạch có thể sử dụng số liệu trên để tính toán cho giai đoạn đến 2020 và để dự trù cho khả năng cấp tải trung thế của điện lực Khánh Hòa. Về nguyên tắc nên kiến nghị điện lực Khánh Hòa thiết lập 2 tuyến trung thế cấp nguồn riêng biệt hoặc tuyến mạch vòng để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Cảng. Khi đó tùy theo tính toán chất quan trọng của từng nhóm phụ tải để thiết lập 2 nguồn cấp trung thế cho trạm lẻ. Trong phƣơng án qui hoạch kiến nghị thiết lập các trạm lẻ bằng việc dịch chuyển 1 số trạm đã có và xây dựng 1 số trạm mới. Cụ thể:  Với hệ thống cấp điện cho trang thiết bị quản lý bay: Thiết lập 2 trạm T1-1 và T2-2 tại 2 đầu Bắc và đầu Nam. Trạm có công suất tối đa 400650KVA/trạm nhằm cấp nguồn cho các thiết bị QLB. Bố trí tuyến cáp ngầm trung thế nối 2 trạm này nhằm tạo thành mạch vòng khi điện lực Khánh Hòa bố trí đƣợc 2 nguồn cấp trung thế riêng biệt. Trạm T1-2 có thể cấp điện cho cả khu duy tu bảo dƣỡng, ga hàng hóa.


 Trong khu phục vụ kĩ thuật và dịch vụ bố trí các trạm: + Trạm T2 cấp điện cho nhóm phụ tải chiếu sáng sân đỗ, sân dự trữ, khu chế biến suất ăn, khu trụ sở khí tƣợng, văn phòng các hãng hàng không, trung tâm y tế. + Trạm T3 cấp cho khu cấp nƣớc, xử lí nƣớc thải, kho xăng dầu. + Trạm T4 cấp điện cho khu hangar. + Trạm T5 cấp điện cho nhà điều hành sân bay. + Trạm T6 cấp điện cho đài KSKL ( thuộc TTQLBDDVN). + Trạm T7 cấp điện cho nhà ga hàng không, hệ thống chiếu sáng sân đỗ máy bay (theo kế hoạch đang triển khai). + Trạm T8 cấp điện cho khu dịch vụ khách sạn, nhà văn hóa, trung tâm dịch vụ thƣơng mại, khu công viên cây xanh, nhà nghỉ cán bộ công nhân viên… + Tram T9 cấp điện cho khu thể thao, kho hàng cho thuê.  Phân kỳ đầu tƣ:  Đến năm 2010: Xây dựng các trạm T1-l, T1-2, tuyến cáp trung thế ngầm 22 KV 3x50 mm 2.  Từ năm 2010 đến 2020: Xây dựng các trạm T2 – T9. g. Quy hoạch hệ thống giao thông : -

Hệ thông đường đối ngoại và đường nội bộ.  Đƣờng đối ngoại. Cảng Hàng không Cam Ranh rất thuận lợi về giao lƣu đối ngoại với khu vực và trong

vùng. Có hai tuyến đƣờng ra vào cảng hàng không.  Tuyến thứ nhất xuất phát lừ quốc lộ 1 qua cầu Long Hồ và cầu bê tông xây dựng vào CHK. Tỉnh Khánh Hoà đã lập dự án xây dựng cầu dây văng và tuyến đƣờng mới từ quốc lộ 1 vào. Sau khi xây dựng xong cầu dây văng, cầu Long Hồ sẽ chỉ sử dụng cho nhiệm vụ quốc phòng.  Tuyến thứ hai: Tuyến đƣờng Nam Sông Lô - Cù Hin - Cam Hải Đông đƣợc xây dựng , nối từ thành phố Nha Trang đến Cảng Hàng không Cam Ranh. Chiều dài tuyến 35 Km. Đoạn tiếp giáp với Cảng Hàng không nền đƣờng rộng 60m, trong đó mặt đƣờng xe Ô tô hai bên rộng 8.25m x 2 = 16.5m. Dải phân cách giữa rộng 35.5m. Lề đƣờng hai bên rộng 4 x 2 = 8 m.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Đây là tuyến đƣờng đẹp đƣợc xây dựng đồng bộ, rất thuận lợi cho phát triển du lịch, đƣa đón khách từ thành phố Nha Trang đến CHK Cam Ranh và ngƣợc lại  Đƣờng nội bộ. Với quan điểm phát triển xây đƣợc hệ thống hạ tầng đồng bộ, tiêu chuẩn hiện đại trong CHK sẽ xây dựng trục giao thông chính xuyên suốt từ Bắc tới Nam, song song với tuyến đƣờng chính khu vực. Mặt cắt ngang đƣờng rộng 21 m. Dọc theo tuyến trục chính sẽ bố trí các công trình nhà điều hành, trung dịch vụ thƣơng mại, dịch vụ khách sạn, khu thể thao giải trí, bãi đỗ xe. . . Hệ thống đƣờng nội bộ để giao lƣu tiên kết các khu vực trong CHK. Hƣớng tuyến vuông góc với đƣờng trục chính nội bộ, trên cơ sở tận dụng tối đa các tuyến đƣờng sẵn có. Dự kiến mặt đƣờng rộng 7.5m - 10.5 m.  Đƣờng công vụ. Để phục vụ các nhu cầu tuần tra, bảo vệ, mọi nhu cầu đi lại và vận chuyển vật liệu khi cần thiết, các trƣờng hợp ứng cứu khác, cần bố trí tuyến đƣờng vành xung quanh CHK: Dự kiến đƣờng vành đai xung quanh rộng 5 m.  Phân kỳ đầu tƣ.  Đến năm 2010: Đầu tƣ xây dựng 100.000 m2 đƣờng các loại, khối lƣợng đào, đắp 1.000.000 m3.  Từ năm 2010 đến 2020: 102.372 m2 / 1.098.00/ m3 đào, đắp. -

Cây xanh và rào chắn  Với đặc trƣng CHK nằm trên bán đảo, trong khu vực sẽ xây dựng đô thị 1 sinh thái biển, cần thiết phải bố trí các dải đất dành trồng cây xanh, tạo không gian chuyển tiếp, vừa làm đẹp vừa cải tạo môi trƣờng thiên nhiên ven biển (giảm tiếng ồn, chống bụi, chống nóng, tạo bóng mát. . .).  Cùng với việc khai thác cảnh quan thiên nhiên, việc bố trí các cảnh quan nhân tạo, các khối cây xanh mang tính biểu tƣợng sẽ góp phần tạo cảm giác thƣ giãn, hấp dẫn đối với hành khách đi và đến CHK.  Hai bên hè đƣờng bố trí các hàng cây tạo bóng mát kết hợp với cây trồng trong bồn, các loại cây bụi thấp, cây hoa, thảm cỏ. Dải phân cách chủ yếu trồng cây bụi thấp, thảm hoa, thảm cỏ để không ảnh hƣởng đến tầm nhìn xe chạy.


 Dự kiến diện tích trồng cây xanh lấy bằng 30-40 % diện lích khu vực khu vực phục vụ - kỹ thuật.  Tỷ lệ trồng các loại cây có thể lấy nhƣ sau: Cây bóng mát = 40-50%, cây 20-25%, bãi cỏ 10-20%, thảm hoa 2-5%.  Tƣờng rào cần đƣợc bố trí xung quanh CHK, các khu vực kho vật tƣ, kho in liệu, các khu vực bố trí đài dẫn đƣờng và các khu vực thiết yếu khác.  Phân kỳ đầu tƣ: đồng bộ với tiến độ đầu tƣ công trình: h. Quy hoạch hệ thống chiếu sáng -

Chiêú sáng đường nội bộ:  Việc chiếu sáng đƣờng nội bộ chủ yếu sử dụng đèn TNCA hoặc đèn SON 250W lắp trên trụ cao l0m - 12m. Khoảng cách trung bình giữa các cột ~ 30m.  Dự kiến cần bố trí khoảng 250 trụ đèn.  Khu bãi đỗ ô tô bố trí đèn trên trụ cao 8 - 10m hoặc bố trí các trụ cao 25 - 30m dùng đèn pha.  Sân vƣờn bãi cỏ kết hợp chiếu sáng kiến trúc.

-

Chiếu sáng sân đỗ máy bay:  Chiếu sáng sân đỗ máy bay số 1 cần 19 trụ cao 32m bố trí dọc mép sân (cách nhau bình quân 70m/trụ) lắp bóng 1000-2000W.  Khu vực sân số 2 và lân cận cần 12 trụ.  Số lƣợng đèn trên trụ sẽ tính toán cụ thể theo nhu cầu sử dụng.  Trụ có tời nâng hạ dàn đèn, có kim thu sét, đèn báo chƣớng ngại, đóng cắt đƣợc điều khiển xa tại phòng điều hành.  Phần kỳ đầu tƣ  Giai đoạn đến năm 2010: Xây dựng 19 trụ chiếu sáng sân đỗ máy bay số 1.  Giai đoạn đến năm 2020: Xây dựng 12 trụ chiếu sáng sân đỗ máy bay số 2, hệ thống chiếu sáng sân đỗ ô tô, chiếu sáng đƣờng. i.

-

Quy hoạch các công trình quản lý bay

Đài kiểm soát không lưu  Bố trí phía Nam nhà ga hành khách, tiếp giáp với mép phía Tây sân đỗ số 1. Để đảm bảo tầm quan sát tốt nhƣng không ảnh hƣởng đến tĩnh không sân bay chiều cao của đài không đƣợc lớn hơn 45m.  Vị trí dự kiến nằm trên trục cách tim đƣờng CHC số 1=650m về phía Tây.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 Phân kỳ xây dựng: Giai đoạn đến 2010 sẽ triển khai xây dựng đài kiểm soát không lƣu tại CHK Cam Ranh. -

Trung tâm quản lí bay  Gồm các khối nhà tiếp giáp với khu vực dự kiến bố trí đài kiểm soát không lƣu. Hai công trình này sẽ đƣợc hợp khối thành một khu vực thống nhất.  Diện tích dự kiến khoảng 3.000m2.  Phân kỳ xây dựng :Đƣợc xây dựng cùng với đài kiểm soát không lƣu.

-

Nhóm các công trình phụ trợ dẫn đường Cảng hàng không Cam Ranh là cảng có qui mô khá lớn, trƣớc đây là căn cứ không quân

quan trọng. Hiện nay và trong kế hoạch dài hạn đến năm 2020 CHK đƣợc qui hoạch chủ yếu cho khai thác dân dụng. Tuy nhiên yếu tố quốc phòng luôn là một trong những yêu cầu quan trọng phải đƣợc quan tâm đúng mức. Với cấp hạng sân bay 4E các trang thiết bị quản lí bay đƣợc qui hoạch theo hƣớng đạt tiêu chuẩn CAT I tính đến năm 2020. Hiện tại Cảng hàng không Cam Ranh chƣa có hệ thống đèn CHC, thiết bị DVOR/DME, ILS/DME, thiết bị quan trắc khí tƣợng chƣa đầy đủ. Vì vậy để đảm bảo một hệ thống trang thiết bị điều hành bay CHC đạt tiêu chuẩn CATI, dự kiến bố trí các hệ thống sau:  Hệ thống đèn tín hiệu đƣờng CHC, đƣờng lăn  Về cơ bản cần trang bị hệ thống đèn hoàn chỉnh cho đƣờng cất hạ cánh số 1 là đƣờng CHC chính. Các hệ thống chính gồm:  Hệ thống đèn tiếp cận CATI đầu 02 và tiếp cân giản đơn đầu 20.  Hệ thống đèn ngƣỡng, đèn cánh và chớp bào thềm cho cả hai đầu.  Hệ thống đèn PAPI cho cả hai đầu.  Hệ thống đèn lề đƣờng CHC, đƣờng lăn.  Hệ thống biền báo, ống gió có chiếu sáng.  Hệ thống điều dòng, chọn mạch, điều khiển xa, chống sét.  Phân kỳ xây dựng: Năm 2005- 2010  Về việc trang bị hệ thống đèn cho đƣờng CHC số 2 căn cứ theo tiến trình cải tạo nâng cấp đƣờng HCC số 2. Hệ thống tƣơng tự đƣờng CHC số 1. Việc cấp nguồn chó hệ thống đèn của đƣờng CHC số 2 cũng đƣợc cấp từ trạm T1-1 va T1-2.  Hệ thống ILS; DVOR/DME  Trang bị hệ thống ILS cho tiếp cận hạ cánh hƣớng 02 của đƣờng CHC số 1.


 Trang bị mới đài DVOR/DME theo kế hoạch của Trung tâm QLBDD Việt Nam (đã đƣợc cục KH phê chuẩn). Vị trí đài DVOR/DME đặt ở phía Đông đƣờng CHC số 1, cách tim đƣờng CHC 195.4m, cách đầu 20 đƣờng CHC 1.882m, trên khu vực đài K6 cũ của Không quân Việt Nam. Vị trí này có thể thay đổi theo yêu cầu của nhà sản xuất để thỏa mãn đầy đủ tính năng kỹ thuật của thiết bị. Đài DVOR/DME có thể họat động độc lập, điều khiển xa không cần nhân viên trực đài. Thời gian hoạt động 24/24.  Phân kỳ xây dựng: Năm 2005 – 2010.  Đài NDB Hệ thống đài gần, đài xa của CHK Cam Ranh đƣợc xác định dùng chung giữa dân sự và quân sự. Vì vậy cần thiết duy trì đài NDB để phục vụ mục đích quân sự. -

Hệ thống quan trắc khí tượng  Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống quan trắc khí tƣợng với các trạm đo gió, đo nhiệt độ, khí áp, đo hiện tƣợng thời tiết, đo giông, đo mƣa…và tầm nhìn dọc đƣờng HCC (trạm đầu 02, trạm giữa, trạm đầu 20). Bị máy đo dộ cao chân mây cho đầu 02 và 20.  Hoàn chỉnh vƣờn quan trắc khí tƣợng và trạm xử lí trung tâm.  Nhà làm việc, vƣờn khí tƣợng bố trí phía Tây Nam khu bay, tiếp giáp với đƣờng vành đai và khu đất dành cho Trung tâm huấn luyện đào tạo phi công, thợ máy.  Phân kỳ xây dựng: Năm 2005 – 2010.

-

Hệ thống thông tin  Tiếp tục kêt hợp sử dụng các hệ thống cũ.  Phát triển thêm hệ thống thông tin VHF điều hành sân bay. Phân kỳ xây dựng: Năm 2005-2010. j. Quy hoạch khu thƣơng mại phi hàng không

-

Văn phòng các hãng hàng không  Bố trí dọc theo đƣờng trục chính của khu HKDD và tuyến đƣờng vào sân đỗ máy bay.  Diện tích dự kiến 2.000m2  Phân kỳ đầu tƣ:  Năm 2010 dự kiến xây dựng 500m2  Năm 2020 dự kiến xây dựng 1.500m2


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

-

Khu vực nhà khách, khách sạn hàng không, nhà hàng, siêu thị:  Bố trí dọc theo tuyến đƣờng chính khu vực, lấy nhà ga hành khách làm trung tâm.  Các công trình có chiều cao vừa phải (Hmax=18-20m) để vừa không vi phạm mặt phẳng nằm ngang phía trong, vừa không che khuất các công trình kiến trúc chính, trọng tâm bố cục của khu HKDD.  Phân kỳ đầu tƣ: Đƣợc đầu tƣ phù hợp với sự tăng trƣởng của lƣợng hành khách qua CHK và sự phát triển chung của khu vực.

-

Trung tâm huấn luyện đào tạo phi công thợ máy:  Bố trí phía Tây, tiếp giáp với sân đỗ máy bay số 2.  Bao gồm 2 khu: + Khu nhà xƣởng gồm 02 hang ga phục vụ cho việc đào tạo phi công và đào tạo thợ kỹ thuật bảo trì máy cùng các xƣởng kỹ thuật, các phòng vụ bố trí xung quanh. + Khu nhà nội trú và thƣ viện, nhà ăn, câu lạc bộ bố trí cách xa nhà xƣởng nhƣng vẫn liên hệ với nhau dễ dàng nhờ hệ thống giao thông thuận tiện. Khu thể thao nằm trong khu nội trú và đƣợc bố trí ở một vị trí riêng biệt tranh gây ồn ào cho khu làm việc và khu nhà nghỉ. Xung quanh khu đất Trung tâm huấn luyện đào tạo phi công thợ máy là các thảm cỏ,

vƣờn hoa cây xanh tạo bóng mát và cảnh quan.  Chiều cao các khối nhà từ 1-2 tầng. Tổng diện tích các khối nhà 3565m2. -

Các công trình khác:  Bao gồm:  Khu vực nhà nghỉ cán bộ CNV.  Khu thể thao  Dịch vụ thƣờng mại  Nhà ăn nội bộ  Nhà văn hóa – Câu lạc bộ của CHK.  Bố trí dọc theo đƣờng chính khu vực, phạm vi từ lối vào hiện tại của CHK. Các công trình có chiều cao từ dƣới 20m, kiến trúc hài hòa với cảnh quan, thuân tiên cho việc nghỉ ngơi và giả trí sau giờ làm việc.  Phân kỳ xây dựng  Giai đoạn đến 2010: xây dựng nhà nghỉ cán bộ CNV, nhà ăn, khu thể thao.


 Giai đoạn 2010 đến 2020: xây dựng nhà văn hóa – Câu lạc bộ của CHK, khu du lịch thƣơng mại… 6. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: Việc lựa chọn vật liệu cho nhà ga hàng không hoàn toàn tùy thuộc vào ý đồ kiến trúc của đồ án.. Bên cạnh các giải pháp xử lý không gian, vật liệu và các cách sử dụng nó sẽ tạo nên ngôn ngữ của kiến trúc, độ sang trọng của các công trình, vật liệu trong nhà ga hàng không, đặc biệt là các vật liệu bao che còn cần có đƣợc một số công năng đặc biệt khác nhƣ:  Khả năng chịu chấn âm và cách âm: do hoạt động hạ cánh và cất cánh của một máy bay nên độ ồn ở một sân bay là rất lớn. Tần số âm thanh nằm trong phạm vi nghe đƣợc của một ngƣời trƣởng thành dao động từ 16Hz đến 16.000Hz. Tuy nhiên hệ thống thính giác của con ngƣời không nhƣ nhau, chúng rất dễ bị tổn thƣơng khi âm thanh vƣợt qua phạm vi cho phép từ 2000 đến 4000Hz. Vì vậy, vật liệu sử dụng cho việc bao che của nhà ga hàng không cần phải đạt đƣợc khả năng cách âm và tiêu âm lớn nhằm bảo vệ sức khỏe cho ngƣời sử dụng. Những thành tựu của khoa học vật liệu xây dựng ngày nay cho phép các kiến trúc sƣ có trong tay các loại vật liệu có khả năng cách âm rất tốt.  Khả năng cho phép thích ứng với các khẩu độ không gian lớn: một trong những đặc thù của công trình hàng không là các không gian có khẩu độ lớn để có thể đáp ứng các đòi hỏi về dây chuyền công nghệ và quy mô công suất. Những vật liệu bao che (mái, vách ngăn, kính) cần phải có những đặc tính cho phép áp dụng vào những không gian lớn mà vẫn đảm bảo các yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc, điều này hoàn toàn có thể đƣợc đáp ứng bởi các vật liệu hiện đại hiện nay.  Kết cấu: Chỉ có một lựa chọn kết cấu cho ga hàng không, đó là kết cấu không gian có khẩu độ lớn. Hệ thống không gian này mang lại cho các công trình nhà ga hàng không một đặc thù đó là vừa mang tính chất của một công trình dân dụng, vừa mang tính chát của một công trình dân dụng.  Kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng lực trƣớc: từ khi đƣợc ứng dụng rộng rãi trong xây dựng, kết cấu bê tông cốt thép đã chứng tỏ đƣợc những đặc tính ƣu việt của nó trong khả năng chịu lực cũng nhƣ trong tính đa dạng của nó, cho phép đáp ứng mọi hình thức kiến trúc do nhu cầu thiết kế đặt ra. Khả năng chịu lực tôt và vƣợt khẩu độ lớn đã khiến bê tông, cốt thép trở thành một vật liệu phổ thông, khó có thể thay thế trong kết cấu hạ tầng, nền móng, hầm và cầu của nhà ga hàng không.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

 Kết cấu thép: Kiến trúc hiện đại và hậu hiện đại đƣợc trang bị thêm một phƣơng tiện đầy tính khả thi đó là hệ thống kết cấu thép. Bản thân kết cấu thép mang đến cho công trình một ngôn ngữ rất hiện dại và mang nhiều hình ảnh của một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên của khoa học công nghệ và những vật liệu mới vừa mang tính công năng, vừa mang tính thẩm mỹ. Việc sử dụng kết cấu thép trong các công trình không gian lớn nhƣ ga hàng không mang lại cho các công trình này vẻ đẹp hoành tráng.  Công nghệ, thiết bị : Công nghệ hàng không của những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã có những thay đổi mang tính đột biến. Máy móc thiết bị dần dần thay thế phần lớn các hoạt động của con ngƣời. Hiện nay, một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng phục vụ của một nhà ga hàng không chính là mức độ ứng dụng công nghệ của nhà ga đó. Do những đòi hỏi về mức độ an toàn và tính hiện đại, các công nghệ đƣợc ứng dụng trong công nghệ hàng không luôn là những công nghệ mới nhất, ƣu việt nhất. Những nghiên cứu ứng dụng cho một nhà ga hàng không đôi khi cần phải có sự chuẩn bị trƣớc nhằm đón đƣờng các giải pháp công nghệ hay một thành tựu khoa học sản xuất mới.  Giải pháp thẩm mỹ : Dân tộc-hiện đại  Tính dân tộc của kiến trúc thể hiện ở sự kế thừa các cách xử lý không gian truyền thống, ở sự chắt lọc những kinh nghiệm tích lũy từ quá khứ trong cách ứng xử với môi trƣờng, khí hậu, ở cách tiếp cận với những quan hệ xã hội nhân văn mang tính đặc thù của truyền thống xã hội.  Tính hiện đại biểu hiện trong việc sử dụng các công nghệ, các vật liệu mới, trong những cách tiếp cận, giải quyết hiện đại. Một công trình mang tính dân tộc-hiện đại là một công trình đƣợc xử lý, giải quyết theo các phƣơng pháp hiện đại nhƣng vẫn biểu hiện hết đƣợc các giá trị mang tính truyền thống hàm chứa trong nó. Trong trƣờng hợp của nhà ga hàng không, trƣớc hết phải xác định rằng đây là một công trình dân dụng mà đối tƣợng sử dụng là ngƣời Việt. Chính vì vậy, công trình này trƣớc tiên phải bộc lộ đƣợc những giá trị nhân văn trong đặc tính xã hội của ngƣời Việt, các cách sử dụng không gian của ngƣời Việt cũng nhƣ khả năng thích ứng của không gian Việt đối với môi trƣờng tự nhiên xung quanh nó. Tuy nhiên, nó vẫn phải mang đặc tính của một nhà ga quốc tế hiện đại mang tính tiện dụng và chuyên nghiệp. Chỉ nhƣ vậy, nhà ga hàng


không mới có thể mang đến một cái nhìn mới mẻ cho bạn bè quốc tế khi họ đặt chân đến Việt Nam. Đây chính là sự khẳng định tính dân tộc trong xu thế quốc tế hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.  Giải pháp giao thông trong công trình nhà ga hành khách - Để giải quyết vấn đề giao thông cho hành khách và hành lý, rút ngắn thời gian thoát khách, ta có thể áp dụng một trong các cách sau : + Cách bố cục mặt bằng : giải pháp tuyến tính biến dạng cho tổng thể hệ thống cảng hàng không => Có ƣu điểm rút ngắn khoảng cách. + Dùng các thiết bị vận chuyển tự động để chuyển hành khách và hành lý{ thang máy 3 chiều, carrail, railway,...} khi cần thiết. Nhƣng do quy mô nhà ga nhỏ nên ta có thể chỉ sử dụng các hệ thống tự động trong việc vận chuyển hành lý là chủ yếu.


ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP GA HÀNG KHÔNG CAM RANH

Lời Kết Dự báo Ga hàng không Cam Ranh phát triển dựa trên những khảo sát thực tế mang tính khoa học. Đề cƣơng Ga hàng không Cam Ranh là cơ sở nền tản, khoa học để đề xuất các phƣơng án kiến trúc Nhà ga hàng không Cam Ranh (Đồ án tốt nghiệp). Từ những số liệu chứng minh rắng việc phát triển của Ga hàng không Cam Ranh là rất cần thiết để phục vụ cho sự phát triển vế kinh tế - xã hội – văn hóa của vùng và cả nƣớc. Mang tính thực tế và khoa học nên giải định về Đồ án tốt nghiệp là hoàn toàn hợp lý. Cảm ơn thầy bỏ ra thời gian quý báo hƣớng dẫn và đánh giá Đề cương ga hàng không Cam Ranh! Thành quả có đƣợc là quá trình tham khảo, chọn lọc tài liệu và sự hƣớng dẫn của thầy. THE END

GVHD: THS.KTS Nguyễn Đình Minh SVTH: Mai Phƣớc Mi Đol MSSV : 1O5 1O1 O486O Lớp: KT1Oct


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.