THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP - VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BIỂN

Page 1

LỜI MỞ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

1


2

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


LỜI MỞ

3

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP

VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BIỂN

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


4

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

LỜI MỞ Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài, có 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam hướng ra biển với chiều dài lên đến 3260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Với các thuận lợi về môi trường biển, nước ta ở một số nơi đang đẩy mạnh các hoạt động khai thác biển một cách quá mức, không có tổ chức, dẫn đến kiệt quệ hệ sinh thái biển, làm môi trường biển bị thoái hóa. Thêm vào đó con người đang tàn phá thiên nhiên rất nhiều, rác thải đổ ra biển với số lượng khổng lồ, bị ảnh hưởng nhiều nhất không ai khác đó là những sinh vật biển. Con người đã có thể thám hiểm lên không gian nhưng vẫn chưa khám phá hết đáy đại dương nơi mình đang sinh sống, ở độ sâu 10994 m, sâu nhất mà con người có thể khám phá được lại không có sinh vật nào có thể nhìn bằng mắt thường được nhưng lại phát hiện ra một thứ rất quen thuộc – rác thải nhựa. Không có lời giải thích nào hợp lý hơn việc con người đã phá hoại mội trường biển để nhựa có thể đi đến một nơi mà nó chưa từng thuộc về. Vì thế, ta cần phải có những dự án bảo vệ môi trường biển, giúp các loài sinh vật có một ngôi nhà chung thật tốt. Trên đường biển dài hơn 3000km của nước ta, Quy Nhơn là một trong những nơi có vùng biển khá hoang sơ, ít được khai thác cho du lịch thương mại, chủ yếu là hoạt động nuôi trồng hải sản của người dân nơi đây. Nơi đây có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc nuôi trồng và bảo tồn sinh vật biển, cũng là nơi có vị trí ở miền Trung, thuận lợi giao thiệp với các tỉnh thành ở 2 miền Nam – Bắc. Quy Nhơn là một thành phố đang đổi mới, được xây dựng các công trình giao thông như ga tàu hỏa, sân bay, cảng biển và các công trình hạ tầng lỹ thuật như trạm xử lý nước thải, khu xử lý rác thải y tế, nhà máy chế biến rác thải Long Mỹ,… Song, thành phố đang đẩy mạnh phát triển khu công nghệ cao hướng tới năng lượng sạch với việc sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang nghiên cứu thêm năng lượng từ song biển. Do đó Quy Nhơn là nơi đầy tiềm năng cho một viện nghiên cứu và bảo tồn môi trường biển để tìm ra các giải pháp cứu ngôi nhà chung của chúng ta.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


MỤC LỤC

MỤC LỤC LỜI MỞ ............................................................................................................................. 4 MỤC LỤC ......................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................................... 7 1.1 Vấn đề hiện hữu..................................................................................................................... 8 1.2 Sự cần thiết của viện nghiên cứu môi trường biển ..................................................... 8 1.2.1 Giá trị của môi trường biển ......................................................................................... 8 1.2.2 Tầm quan trọng của môi trường biển .................................................................... 12 1.2.3 Thực trạng về kiến thức và nhận thức ................................................................... 13 1.3 Hiểu biết về thể loại đề tài ................................................................................................ 14 1.3.1 Khái quát về đề tài........................................................................................................ 14 1.3.2 Các chức năng chính và đối tượng sử dụng ...................................................... 16 1.3.3 Các hướng nghiên cứu và bảo tồn........................................................................ 19

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT .................................................................. 23 3.1 Lựa chọn khu đất .................................................................................................................. 24 3.2 Phân tích hiện trạng ............................................................................................................. 25 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................................ 25 3.2.2 Giao thông ...................................................................................................................... 27 3.2.3 Mối liên hệ vùng và khu vực lân cận....................................................................... 29 3.2.4 Điều kiện tự nhiên, môi trường ................................................................................... 31 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG.................................................................. 33

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ ....................... 35 3.1 Các phòng thí nghiệm ....................................................................................................... 36 3.2 Phòng thí nghiệm kết hợp giảng dạy ............................................................................ 38 3.3 Khu nuôi cấy thực vật ........................................................................................................ 39 3.4 Khu bảo tồn, nuôi dường động vật ............................................................................... 40 3.5 Khu trưng bày, triễn lãm ..................................................................................................... 41 3.6 Đài quan sát thiên nhiên .................................................................................................... 43

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

5


6

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ..................................................................... 45 4.1 Các chỉ tiêu, quy định về kiến trúc, quy hoạch ......................................................... 46 4.2 Thống kê quy mô phân khu tổng thể công trình........................................................ 46 4.3 Thống kê chi tiết các không gian chức năng ............................................................. 47

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ............................................................... 55 5.1 Ý tưởng thiết kế .................................................................................................................... 56 5.2 Tổ hợp không gian............................................................................................................... 58 5.3 Phương án thiết kế .............................................................................................................. 59 5.4 Khai triển chi tiết ..................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 79

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

7


8

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

1.1 Vấn đề hiện hữu Được nhiều lợi thế về mặt môi trường biển với 3260km đường bờ biển trải dài phía Đông-Đông Nam, nước ta được nhận nguồn tài nguyên dồi dào từ dầu mỏ, hóa chất cho đến ngư sản và du lịch,… Nhưng nhu cầu ngày một tăng cao khiến cho con người khai thác quá mức, làm kiệt quệ nguồn tài nguyên mà không biết giữ gìn, tái tạo lại. Con người đang dần phá hoại môi trường sinh sống của các loài động vật, nặng nề nhất chính là các sinh vật dưới biển khơi.

Tại sao con người sinh sống trong môi trường có một liên hệ mật thiết với biển, sử dụng các nguồn tài nguyên của biển mà lại không biết trân trọng và giữ gìn môi trường biển

1.2 Sự cần thiết của viện nghiên cứu môi trường biển 1.2.1 Giá trị của môi trường biển

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

9


10

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN [Nguồn: saveourseasmagazine.com]

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

11


12

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

1.2.2 Tầm quan trọng của môi trường biển

Phần lớn đại dương là nước, mà nước là một phần tất yếu cho mọi cuộc sống trên trái đất này. Vì thế bảo vệ biển cũng là bảo vệ chính chúng ta. Vấn đề nghiên cứu và bảo tồn môi trường biển dù không mới nhưng thực sự cần thiết cho nước ta, giúp người dân hiểu được sự cấp bách thế nào cho việc này. Qua đó hình thành thói quen và cải thiện phương thức đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản hiệu quả nhất.Từ đó, các sinh vật biển có được môi trường sống tốt hơn và không bị các phế phẩm của con người gây hại đến mạng sống nữa.

[Nguồn:Seachangeproject.eu/MarinePlastics]

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.2.3 Thực trạng về kiến thức và nhận thức

Hiện tại, con người đang hủy hoại môi trường bởi hành động khai thác quá mức làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiện nhiên. Từ việc khai thác dầu mỏ, dầu loang ra biển khiển các sinh vật sống phải khổ sở thậm chí tử vong do một hành động vô ý thức của con người. Đặc biệt nhất là rác thải nhựa. Theo thống kê trên thế giới, cữ mỗi phút là có 1 xe tải chở rác đổ xuống biển (ảnh thông tin bên). Chúng không bị phân hủy hoặc ít nhất là mất hàng trăm năm để phân hủy. Chúng trôi nổi khắp nơi trong đại dương, các sinh vật sống vô tinh nghĩ chúng là thức ăn và ăn đến bệnh chết mà thôi. Trong khi một số không may thì bị mắc vào lưới cá bị bỏ, vòng nhựa, chai nhựa và lớn lên bị dị dạng bởi danh động vô ý thức của con người chúng ta. Sẽ thế nào nếu ta bỏ rác ra biển – cá ăn rác –và chúng ta lại ăn cá, một vòng lặp dường như không có hồi kết nếu chúng ta không dừng lại việc đầu tiên.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

13


14

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

1.3 Hiểu biết về thể loại đề tài 1.3.1 Khái quát về đề tài Viện nghiên cứu là dạng công trình kiến trúc được xây dựng với các không gian chức năng tích hợp, đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe để phục vụ cho một loại hình nghiên cứu đặc thù nào đó. Lĩnh vực nghiên cứu của viện nghiên cứu phải đáp ứng vừa có tính chuyên sâu, vừa đảm bảo các hoạt động đào tạo, giảng dạy cũng như tính chuyên môn dặc thù của mình.

Phân loại công trình nghiên cứu

Loại hình nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu về khoa học

- Nghiên cứu cơ bản thuần túy (nền tảng)

- Nghiên cứu về văn hóa nghệ thuật: còn gọi là " nghiên cứu dựa trên thực hành "

- Nghiên cứu ứng dụng

- Nghiên cứu về nhân văn con người

Vị trí và quy mô nghiên cứu - Nghiên cứu đặt tại trung tâm dân cư: - Nghiên cứu đặt tại khu vực đặc thù + Các trung tâm nghiên cứu về tự nhiên, sinh vật, môi trường, khí tượng thuỷ văn + Các trung tâm nghiên cứu cách ly

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

15


16

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

1.3.2 Các chức năng chính và đối tượng sử dụng

NGHIÊN CỨU ỨNG BIẾN

BẢO TỒN

TUYÊN TRUYỀN

PHÁT TRIỂN

HỌC THUẬT

LƯU TRỮ THÀNH QUẢ NGHIÊN CỨU

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

CHỨC NĂNG CHÍNH Nghiên cứu phát triển Các trạm thu phát thông tin, trạm quan trắc khí tượng giúp cảnh báo về các biến đổi của môi trường.

Tuyên truyền nhận thức và trách nhiệm cho cộng dồng để giữ gìn và có mối liên hệ tốt với môi trường.

Giúp đảm bảo sự di truyền cho các giống, tìm ra các loài mới, lai tạo thêm gen để có gen tốt nhất.

Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp thiết thực để bảo vệ và phát triển môi trường biển.

Thăm dò - dự báo Đào tạo giảng dạy

Đào tạo ra các thế hệ chuyên viên, chuyên gia đi đầu trong lĩnh vực.

Cứu trợ - bảo vệ

Tiếp nhận và điều trị các sinh vật đang nguy cấp, đảm bảo mọi sinh vật đều có sự sống tốt.

Quảng bá - du lịch

Vừa là nơi nghiên cứu, vừa đưa khách tham quan đến để quảng bá hoạt dộng của viện

Tuyên truyền giáo dục

Lai tạo - nhân giống

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

17


18

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

LỐI VÀO KHÁCH

SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Chuyên gia, chuyên viên nghiên cứu trong lĩnh vực.

Sinh viên, chuyên viên đến học và đào tạo. Khách tham quan theo nhóm - đoàn hoặc cá nhân. Ngư dân, nông dân trong các lớp tập huấn sản xuất đánh bắt an toàn. Chuyên viên bảo vệ động - thực vật chăm sóc và nuôi dưỡng.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

19

1.3.3 Các hướng nghiên cứu và bảo tồn Bảo vệ động – thực vật

NHÓM SINH VẬT NHÓM SAN HÔ Động vật không xương sống ĐỘNG VẬT

Bò sát họ Rùa Lớp thú biển

THỰC VẬT

Thực vật dưới biển Thực vật ven biển Thực vật phù du RỪNG NGẬP MẶN

PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN Nhân giống rạn nhân tạo. Phục hồi rạn tự nhiên. Khảo sát, nghiên cứu khoa học về loài và hệ sinh thái liên quan. Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm kiểm soát, quản lý, bảo tồn. Cứu hộ và nuôi dưỡng các động vật bị nguy hiểm. Khôi phục môi trường sống cho động vật. Khảo sát, nghiên cứu tình trạng thảm thực vật. Nhân giốn bảo tồn. Khôi phục thảm thực vật tự nhiên. Khảo sát, nghiên cứu tình trạng rừng ngập mặn. Nhân giống bảo tồn cây giống. Nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường đến sự phát triển.

Theo sơ đồ phân lớp các mảng cảnh quan, bảo tồn, ta dễ dàng thiết kế cũng như quản lý các nhóm động thực - vật. tạo phân vùng mô phỏng theo mô trường tự nhiên.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


20

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

Năng lượng sạch Năng lượng mặt trời (panel trong suốt) Vật liệu đầu tiên titanium dioxide (TiO2). Ngoài những tính năng điện tuyệt vời, TiO2 còn là vật liệu thân thiện với môi trường và không độc hại. Vật liệu này hấp thụ ánh sáng UV (một phần của quang phổ ánh sáng không nhìn thấy bằng mắt thường) và cho phép hầu hết dải ánh sáng nhìn thấy được đi qua. Vật liệu thứ hai được nghiên cứu để tạo những mối kết nối là niken oxit (NiO), một chất bán dẫn khác có độ trong suốt quang học cao. Năng lượng gió Turbine gió là máy dùng để biến đổi động năng của gió thành cơ năng. Máy năng lượng này có thể được dùng trực tiếp như trong trường hợp của cối xay bằng sức gió, hay biến đổi tiếp thành điện năng như trong trường hợp máy phát điện bằng sức gió. Máy phát điện bằng sức gió bao gồm vài thành phần khác nhau. Nhưng thành phần quan trọng nhất vẫn là motor điện một chiều; loại dùng nam châm bền và cánh đón lấy gió. Năng lượng sóng biển Là một dạng năng lượng vô tận, không tạo chất thải, không đòi hỏi bảo trì cao và hoàn toàn miễn phí, nhưng sóng biển gần như không thể dự đoán nên sự lệ thuộc của loại mô hình này vào tự nhiên là rất lớn. Bên cạnh đó, không phải nơi nào cũng thích hợp xây dựng mô hình năng lượng này. Với các hòn đảo vùng ven biển, điện từ sóng biển có thể trở thành nguồn năng lượng tiềm năng.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Biến đổi khí hậu Việt Nam trong các thập kỷ qua, xu thế biến đổi trong tương lai cũng như một số bằng chứng và khả năng tác động tiềm ẩn của nó. Việc nghiên cứu biến đổi khí hậu trong quá khứ được dựa trên các tập số liệu quan trắc từ hệ thống mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn của Việt Nam; việc Sơ đồ nghiên cứu biến đổi khí hậu đánh giá xu thế biến đổi trong tương lai được thực hiện thông qua các mô hình khí hậu khu vực nhằm chi tiết hoá các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu. Bên cạnh các yếu tố như lượng mưa, nhiệt độ, tốc độ gió, v.v… một số kết quả về sự biến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan như mưa lớn, nắng nóng, rét đậm, rét hại, hạn hán, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, v.v… Vấn đề hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu và xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, phục vụ chiến lược và kế hoạch ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường cũng sẽ được đề cập.

Xu thế của nhiệt độ 2m (a) và lượng mưa ngày (b) tại các trạm quan trắc, giai đoạn 1961-2007. Các trạm thoả mãn mức ý nghĩa 10% được tô màu. Độ lớn hình tròn tỉ lệ thuận với độ lớn của xu thế.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

21


22

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

23


24

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3.1 Lựa chọn khu đất Với công trình Viện nghiên cứu môi trường biển, điều tất yếu là phải tiếp giáp với biển. Trong 3260km chiều dài bờ biển, đáng để tâm đến đó là tỉnh Bình Định, trọng điểm đó là thành phố Quy Nhơn. Nơi đây được biết đến là một thành phố mới phát triển, người dân dễ mến và thân thiện. Quy Nhơn vốn còn khá hoang sơ, chưa bị khai thác du lịch nhiều nên còn giữ được môi trường sạch đẹp, là nơi sinh sống của nhiều sinh vật biển. Thêm vào đó, Vị trí địa lý của Quy Nhơn gần như là trung tâm của chiều dài bờ biển nên có được nhiều thuận lợi về mặt quan hệ các tỉnh thành trong nước và quốc tế. Quy Nhơn cũng sở hữu đầm Thị Nại – là một trong các đầm nước mặn sinh thái lớn nhất Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu và bảo tồn các quần xã sinh thái sinh học. Song, Quy Nhơn đang đổi mới quy hoạch, tạo các khu công nghệ cao sử dụng năng lượng bền vững thân thiện với môi trường, xây dựng lối sống văn minh hơn để lan tỏa lối sống vì môi trường.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

3.2 Phân tích hiện trạng 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ QUY NHƠN

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

25


26

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

3.2.2 Giao thông

Bình Định được lên phương án xây dựng hàng loạt hạ tầng giao thông quan trọng như: cầu Nhơn Hội và tuyến cáp treo dài gần 3 km nối TP. Quy Nhơn với khu du lịch Hải Giang; quốc lộ 19B; dự án Cầu Thị Nại 2 với tổng mức đầu tư gần 1.900 tỷ đồng; dự án tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn với tổng mức đầu tư 1.452 tỷ đồng; dự án Đường ven biển... Trong đó, quốc lộ 19B là một trong những tuyến giao thông có ý nghĩa đặc biệt trong việc kết nối 3 tâm điểm lớn tại Bình Định bao gồm: Sân bay Quốc tế Phù Cát - Khu kinh tế Nhơn Hội - TP. Quy Nhơn. Quốc lộ 19B được quy hoạch có nền đường rộng từ 30 - 42 m, từ 4 - 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ, vận tốc 80 km/h. Tính đến thời điểm này, quốc lộ 19B đã được đưa vào sử dụng vào cuối năm 2020. Qua đó tạo nhiều thuận lợi về mặt quan hệ với các khu vực trong và ngoài nước, có nhiều điều kiện hơn để trao đổi các công trinh nghiên cứu và cứu trợ các cá thể, quần thể động thực vật.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

27


28

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

CẢNH QUAN XUNG QUANH

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

Nguồn: DESO-architecture


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

3.2.3 Mối liên hệ vùng và khu vực lân cận

Trên thành phố Quy Nhơn có khá nhiều tuyến đường lớn đi qua, tiêu biểu là Quốc lộ 1A và mới đây là Quốc lộ 19B cũng đã được đưa vào sử dụng. Phía Nam tiếp giáp Phú Yên, phía Bắc tiếp giáp Quảng Ngãi cũng là 2 tỉnh mạnh về nuôi trổng thủy hải sản và vẫn chưa khai thác du lịch nhiều, tạo tiền đề cho khu vực của viện nghiên cứu. Trong khu vực, cảnh quan còn khá hoang sơ nhưng không lâu nữa nơi đây sẽ khoách một chiếc áo mới bởi các dự án quy hoạch công nghệ kinh tế trọng tâm được xây dựng. Nhưng không vì vậy mà cảnh quan thiên nhiên lại bị giảm. Song song với việc quy hoạch các công trinh kiến trúc mới, địa phương cũng tổ chức các khu sinh thái, nuôi trồng thủy hải sản và công viên cây xanh để bù trừ cho phần diện tích bị lấy đi. Từ đó tạo mối liên hệ mật thiết giữa con người và môi trường tự nhiên.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

29


30

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

View nhìn vào công trình View nhìn ra từ công trình

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

3.2.4 Điều kiện tự nhiên, môi trường

Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lí như núi rừng, gò đồi, đồng ruộng, ruộng muối, bãi, đầm, hồ, sông ngòi, biển, bán đảo và đảo. Bờ biển Quy Nhơn dài 42 km, diện tích đầm, hồ nước lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao... Các ngành kinh tế chính của thành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, nuôi và khai thác thuỷ hải sản. Quy Nhơn được biết đến như một thành phố giàu tài nguyên thiên nhiên: về tài nguyên đất có bán đảo Phương Mai với diện tích 100km, đầm Thị Nại 50km (trong đó: Quy Nhơn 30km, huyện Tuy Phước 20km), có trên 20.000ha rừng.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

31


32

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn và thảm cỏ biển vùng đầm Thị Nại SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

3.3

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG

Vị trí khu đất nằm trong vùng trọng tâm của bờ biển nước ta, dễ dàng giao lưu và trao đổi thông tin với các khu vực trong và ngoagi nước. Gắn với công trinh khá ít các công trinh lân cận, chủ yếu là một ít nhà dân ở phía bắc. Mang tính độc lập cho việc nghiên cứu khoa học và bảo tồn các sinh vật biển. Trong bán kinh tiếp cận, có quan hệ với khu sinh thái đầm Thị Nại. Nơi đây là khu bảo tồn sinh thái cho các cá thể và quần thể động thực vật. Nằm trên vị trí sườn đồi thoải, tạo cho công trinh có một độ cao nhất định để thiết lập các trạm quan trắc và quan sát các quần xã, quần thể sinh học. Gần với khu đất có bãi quang điện và phong điện có thể cung cấp năng lượng cho công trinh hoạt động.

Ở vị trí cách trung tâm khá xa, phải mất nhiều thời gian để đi lại mặc dù có cầu Thị Nại. Vị trí nằm trên sườn đồi không tranh khỏi việc sạc lở hoặc nước lũ tràn về nên phải đặc biệt chú ý đến kết cấu chịu lực của công trinh. Chỉ có 1 hướng tiếp cận khu đất đó là phải đi vòng qua khu dân cư vì phía ngoai toàn là sườn đồi.

Là nền móng cho việc phát triển và lan toản nhận thức của con người đối với môi trường biển. Đây cũng có thể là nơi giao dục là tuyên truyền cho người dân bản địa cũng như các du khách khi đến Quy Nhơn về việc bảo vệ và giữ gìn hệ sinh thái như thế nào, giúp người dân nắm bắt được giá trị của thiên nhiên và sản xuất có kế hoạch hơn.

Phải có giải pháp kết cấu hiệu quả để công trinh được vững chắc. Có thể phát triển thêm các lối giao thông đường thủy bởi khu đất có khá nhiều diện tích giáp biển.

S W

O T

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

33


34

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

35


36

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3.1 Các phòng thí nghiệm Bên trong mỗi phòng lab bố trí các máy móc thiết bị, bàn ghế được sắp xếp phục vụ cho việc nghiên cứu, theo đúng các tiêu chuẩn và quy định bố trí cho từng nội dung nghiên cứu nhất định. Phòng làm việc cá nhân vói tiêu chuẩn 16-24m2/phòng/người. Đơn vị làm việc (tập hợp những chỗ làm việc) tạo nên mặt bằng cơ bản hoặc theo mô đun.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

Phòng thí nghiệm kỹ thuật tái tạo DNA

Phòng vệ sinh khử trùng dụng cụ thí nghiệm

Phòng thí nghiệm đếm và phân loại tế bào bằng phương pháp huỳnh quang

Phòng thí nghiệm các loại hình đặc biệt

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

37


38

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3.2 Phòng thí nghiệm kết hợp giảng dạy Đặt biệt là mô hình phòng thí nghiệm kết hợp giảng dạy thường thấy nhất ở các viện nghiên cứu trực thuộc các học viện hoặc trường đại học, vừa có thể phục vụ nghiên cứu vừa có thể tổ chức các hoạt động giảng dạy, thực hành cho sinh viên ở các lớp. Dạng phòng thí nghiệm này có cách bố trí các bàn thí nghiệm linh hoạt hơn, không bị bó buộc vào một dây chuyền nhất định, thường co cụm thành nhóm.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Wasit

3.3 Khu nuôi cấy thực vật Là không gian để nuôi trồng và bảo dưỡng những giống sinh vật biển như tảo biển, san hô,… Những giống này cần có khu vực riêng cũng như là một môi trường sạch để chúng phát triển tốt. Từ đó tìm ra hướng giái quyết các vấn đề về sự ô nhiễm của môi trường biển và giả lập một hệ sinh thái cho sinh vật biển sinh sống, đưa từ vi mô lên vĩ mô.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

39


40

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3.4 Khu bảo tồn, nuôi dường động vật Là các không gian mặc dù mang tính chất nuôi nhốt nhưng trên một diện tích khá rộng lớn và gần với thiên nhiên, môi trường trong khu nuôi nhốt động vật cũng được tái hiện lại gần giống với môi trường sống của loài nuôi giữ dựa vào các tính toán và nghiên cứu về tập tính sinh sống của từng loài mà cho ra những khu nuôi dưỡng phù hợp nhất. Những khu vực này vừa là nơi lưu giữ bảo tồn nguồn gen, vừa là nơi để các nhà khoa học thực hiện những quan sát nghiên cứu về đặc tính sinh sống của động vật trên môi trường mô phỏng, qua đó thực nghiệm và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường sao cho phù hợp nhật, để các loài vật có thể thích nghi tốt nhất. Sau đó áp dụng vào thực tế môi trường sống hoang dã bên ngoài. Khu bảo tồn cũng là nơi cưu mang những sinh vật gặp nguy hiểm đến tính mạng bởi rác thải của con người, nuôi dưỡng chúng đến khi chúng phục hồi hoàn tòn các chức năng thì sau đó sẽ thả chúng về lại với tự nhiên.

Palivion Cần Giờ SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

3.5 Khu trưng bày, triễn lãm Không gian trưng bày trong các trung tâm nghiên cứu thường được sử dụng với mục đích trưng bày các ấn phẩm với mục đích tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm nghiên cứu ra công chúng không quá đặt nặng các vấn để tạo ấn tượng và bao hàm ẩn ý sâu xa như trong các bảo tàng vì vậy dù vẫn sở dụng cách cách bố trí mẫu vật, bố cục không gian tương tự các không triển lãm thông thường nhưng cách tổ chức đơn giản hơn. Chủ yếu là trưng bày sách báo, tranh ảnh điện tử, các mẫu vật đơn giản là chính. Dây chuyền công năng khối triển lãm: Từ sảnh chính công trình, người tham quan tiếp cận sinh khối trong bày, đi theo một dây chuyền khép kín trưng bày hình ảnh, điện tử trong nhà kính trưng bày ngoài trời, khu lưu niệm.

Jiangyin Greenway

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

41


42

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Wasit

Khu trưng bày không chỉ trong nhà, mà ở ngoài công trình cũng có thể tổ chức cảnh quan để triễn lãm và nuôi trồng động thực vật. SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

43

Tháp xoắn ốc Doarchi

3.6

Đài quan sát thiên nhiên

Đài quan sát thiên nhiên là hạng mục không thể thiếu cho các công trình mang tính chất nguyên vị. Nhiệm vụ của đài quan sát không chỉ là một tháp cao tạo view đẹp mà còn kèm các chức năng như ăn uống, lưu niệm,… Với tiến bộ về khoa học kỹ thuật, các tháp quan sát ngày nay đựng sử dụng các loại vật liệu kết cấu khác nhau, đủ loại hình dáng khác nhau từ quy mô bình thường đến to lớn kỳ lạ cho các yêu cầu khác nhau.

Với công dụng cũng giống như đài quan sát trên cao, lối đi dưới biển cũng cho con người một cái nhìn trực quan hơn về môi trường bên dưới mặt nước, giúp ta có thêm góc nhìn với biển. GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


44

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

45


46

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

4.1 Các chỉ tiêu, quy định về kiến trúc, quy hoạch Bảng chỉ tiêu về kiến trúc và quy hoạch STT THÀNH PHẦN

NỘI DUNG

1

Diện tích khu đất

5.2 ha

2

Mật độ xây dựng

≤ 40%

3

Tầng cao xây dựng

1-4

4

Hệ số sử dụng đất

0.6

5

Chỉ giới xây dựng

6m

6

Chỉ tiêu cấp nước

40m3/ngày đêm

7

Chỉ tiêu cấp điện

70kW/ngày đêm

8

ChỈ tiêu thoát nước

32m3/ngày đêm

9

Chỉ tiêu nhân viên, học viên, chuyên gia

450-500 người

Chỉ tiêu khách tham quan

200 người

10

Bảng cơ cấu sử dụng đất STT

THÀNH PHẦN

1

Đất công trình

19760

38

2

Đất sân bãi, quảng trường, vườn ngoài trời

13000

25

3

Đất cây xanh, mặt nước

8840

17

4

Công trình lấn biển

5200

10

5

Giao thông

5200

10

52000

100

TỔNG

DTXD (m2)

MĐXD (%)

4.2 Thống kê quy mô phân khu tổng thể công trình STT

THÀNH PHẦN

1

KHU NGHIÊN CỨU

2

KHU THỰC NGHIỆM, BẢO TỒN

3

DTSD (m2)

TỈ LỆ (%)

3750

12

11540

36

KHU TRƯNG BÀY, TRIỂN LÃM

3480

11

4

KHU ĐÀO TẠO

2240

7

5

KHU HỘI NGHỊ, HỘI THẢO

1480

5

6

KHU ĐIỀU HÀNH

408

1

7

KHU DỊCH VỤ

680

2

8

KHU SÂN BÃI KỸ THUẬT

8400

26

31978

100

TỔNG

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

4.3

Thống kê chi tiết các không gian chức năng NHIỆM VỤ THIẾT KẾ QUY MÔ

STT

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

SỐ LƯỢNG

A KHU NGHIÊN CỨU

1 Sảnh nghiên cứu

DIỆN TÍCH (m2)

GHI CHÚ

3970

1

200

1

120

-Trạm an ninh, kiểm soát -Trạm an toàn, bảo hộ -Tủ gửi đồ

2 Khu làm việc của các chuyên gia 2.1 Phòng họp chung 2.2 Văn phòng làm việc các khoa:

a Khoa động vật biển

1

90

b Khoa thực vật và các loài khác

1

90

c Khoa huyết học - bệnh truyền nhiễm

1

90

d Khoa di truyền học

1

90

e Khoa địa chất - địa chấn

1

90

-Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

47


48

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

f Khoa khí tượng thủy văn

1

90

g Khoa nghiên cứu hệ sinh thái

1

90

h Khoa ứng phó biến đổi khí hậu

1

90

i Khoa công nghệ năng lượng bền vững

1

90

j Khoa công nghệ xử lý môi trường

1

90

k P. họp chung các khoa

l P. quản lý tổng hợp các khoa

1

120

1

120

4

60

2.3 Phòng làm việc của các chuyên gia

a Phòng làm việc chung

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

-Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -Trưởng khoa -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu -50 chỗ -Máy in -Khu vực chuẩn bị -Trưởng quản lý -Các bộ phận nhân viên -Máy in -Tủ tài liệu nghiên cứu Các chuyên gia được mời trong và ngoài nước Dành cho dự án nghiên cứu lớn của nhóm chuyên gia


CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

b Phòng làm việc cá nhân

Dành cho các dự án các nhân của các chuyên gia

6

30

6

30

Bố trí hợp lý

50

3.1 P. nghiên cứu hóa sinh tổng hợp

1

120

Phân tích và xử lý thông tin tổng hợp

3.2 P. nghiên cứu lý sinh tổng hợp

1

120

Phân tích và xử lý thông tin tổng hợp

3.3 P. khảo sát và phân tích môi trường

1

90

Phân tích độc chất và chất lượng môi trường nước

2.4 Phòng làm việc các chuyên viên 2.5 Kho tài liệu và vật dụng nghiên cứu

49

3 Khu vực thí nghiệm, nghiên cứu

3.4 P. công nghệ môi trường

P. thí nghiệm xử lý nước ô nhiễm

1

120

1

60

-Xử lý thông tin môi trường -Công nghệ xử lý nước -Vi sinh vật -Thủy sinh học Xử lý các vấn đề về nguồn nước, tìm ra các giải pháp khắc phục ô nhiễm

3.5 P. tài nguyên địa chất a P. mô hình mô phỏng địa chấn

1

60

Theo kích thước của máy mô phỏng địa chấn

b P. khảo sát và thăm dò địa chất

1

30

Máy thăm dò địa chất bằng sóng âm

c P. nghiên cứu tài nguyên dưới lòng đất

1

30

Dầu mỏ, khoáng sản

a P. mô hình mô phỏng sóng biển

1

120

Máy mô phỏng sóng biển dài 50m

b P. xử lý thông tin khí tượng thủy văn

1

60

Gồm các bộ phân trong và ngoài công trình

1

30

3.6 P. phân tích khí tượng học

c

P. phân tích và đánh giá chất lượng thủy văn

3.7 P. công nghệ năng lượng bền vững

1

120

-Năng lượng mặt trời -Năng lượng gió -Năng lượng sóng biển

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


50

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3.8 P. kỹ thuật DNA

2

60

2

20

1

30

1/ tầng

40

Bố trí hợp lý

20

3.13 P. sát trùng quần áo tập trung

1

40

3.14 P. chiếu xạ

1

40

3.15 P. x-quang

1

40

3.16 Kho lạnh

1

90

3.17 Kho dụng cụ và các mẫu thí nghiệm

1

200

3.9

P. nghiên cứu tế bào bằng huỳnh quang

3.10 P. phân tích mẫu cách ly 3.11 P. khử trùng dụng cụ thí nghiệm 3.12 P. thay đồ

B KHU THỰC NGHIỆM, BẢO TỒN 1 Không gian công viên đệm, sảnh đón

Bố trí tại lối vào mỗi khu

Phân bố tại các phòng

11840 1

500

1

100

2 Khu nuôi cấy thực vật 2.1 Sảnh đón

2.2 Khu ươm trồng thực vật dưới biển

1

1500

-Tảo -Các loại rong -Các loại cỏ biển -Các loại nấm biển -Các loại cỏ ven biển -Các loại hoa (ỏa hương, hoa, muống biển, hoa ốc tai,…) -Các loại cây lớn (đước chằng, dừa, phi lao,…)

2.3 Khu ươm trồng thực vật bờ biển

1

1500

2.4 P. xử lý và theo dõi bệnh lý thực vật

1

60

2.5 P. ươm mô phỏng môi trường

1

120

2.6 P. ươm nhân tạo, vườn đứng

1

120

2.7 Kho dưỡng chất

1

60

2.8 Kho thuốc điều trị

1

30

2.9 Kho vật dụng, dụng cụ nuôi trồng

1

80

1

1500

3 Khu nuôi dưỡng động vật 3.1 Khu nuôi họ San hô, Hải miên

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

-San hô -Hải quỳ -Các loại Hải miên


CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1

1500

-Sứa lông châm -Sứa có cuốn -Thủy tức

1

1500

-Thân mềm -Chân khớp -Da gai

1

1500

-Cá không hàm -Cá xương sụn -Cá xương -Bò sát -Chim -Thú

3.5 Kho thực phẩm, dưỡng chất

1

60

3.6 Kho thuốc điều trị nhẹ

1

30

3.7 Kho vật dụng, dụng cụ nuôi trồng

1

80

4.1 Khu chăm sóc đặc biệt

1

1000

Các cá thể bị thương, sự sống yếu

4.2 Khu chăm sóc cách ly

1

500

Các cá thể bị bệnh, dễ lây nhiễm

4.3 Kho dược phẩm, thiết bị y tế

1

60

4.4 Kho dụng cụ, kỹ thuật

1

40

3.2 Khu nuôi họ Sứa

3.3

3.4

4

Khu nuôi các họ Động vật không xương sống

Khu nuôi các họ Động vật có xương sống

51

Khu chăm sóc, cứu hộ đặc biệt cho động vật

C KHU TRƯNG BÀY, TRIỄN LÃM 1 Sảnh khách tham quan

5280 1

200

2.1 Sảnh chờ

1

100

2.2 P. chiếu phim 150 chỗ

1

200

Rạp phim 3D

2.3 P. chiếu phim 80 chỗ

2

100

Rạp phim tiêu chuẩn

2.4 P. kỹ thuật máy chiếu

3

30

2.5 Kho thiết bị

1

30

3.1 Khu trưng bày tiêu bản ngâm formon

1

400

3.2 Khu trưng bày mẫu hóa thạch

1

1000

3.3 Khu trưng bày sinh vật sống

1

2000

3.4 Khu hình ảnh, công trình nghiên cứu

1

500

1

500

1

60

2 Khu chiếu phim

3 Khu triễn lãm

3.5

Khu tương tác thực tế ảo, mô phỏng môi trường

3.6 Kho dụng cụ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


52

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

D KHU ĐÀO TẠO

1960

1 Thư viện 1.1 Sảnh

1

100

1.2 Khu tiếp tân, gửi đồ

1

20

1.3 Không gian đọc chung

1

350

1.4 Không gian nghiên cứu riêng biệt

6

30

1

150

1.6 Kho sách mở

1

200

1.7 Kho sách quý

1

100

1.8 Kho tài liệu multimedia

1

100

2.1 P. học lý thuyết

6

60

2.2 P. thí nghiệm thực hành

4

80

2.3 Kho mô hình

1

60

2.4 Kho dụng cụ, thiết bị

1

20

1.5

Không gian đọc multimedia, đọc tra cứu

2 Khu học tập

E KHU HỘI NGHỊ, HỘI THẢO

1480

1 Sảnh chung

1

200

2 Sảnh giải lao

1

100

3.1 Hội trường chính 400 chỗ

1

500

3.2 Sân khấu chính

1

100

3.3 Cánh gà

1

80

3.4 P. chuẩn bị của diễn giả

1

30

3.5 Bộ phân âm thanh, ánh sáng

1

30

3.6 Kho phong màn, thiết bị phụ trợ

1

40

2

200

3 Hội trường

4 P. hội thảo 150 chỗ F KHU ĐIỀU HÀNH

524

1 Sảnh nội bộ

1

50

2 P. Viện trưởng

1

24

3 P. phó Viện trưởng

1

24

4 Ban điều hành

60

5 P. ngoại giao

32

6 P. tiếp khách

1

24

7 P. họp

1

80

8 P. hành chính tổng hợp

1

38

9 P. truyền thông 10 P. kế toán, tài chính SVTH: PHẠM CÔNG MINH

24 1

24


CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 11 P. nhân sự

1

24

12 P. đoàn thể, tổ chức

1

24

13 P. nghỉ nhân viên

1

36

14 Kho vật dụng

1

36

15 P. an ninh, IT, máy chủ

1

24

G KHU DỊCH VỤ

680

1 Canteen 1.1 Khu thức ăn nhẹ

1

100

1.2 Khu thức uống

1

200

1.4 Kho nguyên liệu

1

50

1.5 Khu sơ chế

1

50

1

100

2 Quầy lưu niệm

3 Khu vệ sinh

Bố trí hợp lý

H KHU SÂN BÃI, KỸ THUẬT

36

-Nam: 3 xí, 3 tiểu, 2 lavabo, 1 khuyết tật -Nữ: 4 tiểu, 1 khuyết tật, 2 lavabo

9600

1 Sân bãi 1.1 Sân đỗ xe cho khách

1

3000

1.2 Sân đỗ xe nội bộ

1

1500

1.3 Sân đỗ xe tiếp nhận sinh vật, hàng hóa

1

500

1.4 Bến thuyền ra vào biển

1

500

2.1 P. điều khiển thông gió

1

40

2.2 P. điều hòa không khí trung tâm

1

100

2.3 P. điều khiển điện trung tâm

1

40

2.4 Máy phát điện dự phòng

1

60

2.5 Bể nước sinh hoạt

1

200

2.6 Bể nước chữa cháy

1

100

2.7 P. máy bơm

1

80

2.8 Khu xử lý rác thải

1

100

2.9 Khu xử lý nước thải thí nghiệm

1

100

2.10 Kho hóa chất lỏng

1

40

2.11 Kho hóa chất rắn

1

40

2 Các khu kỹ thuật

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

53


54

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

3 Kỹ thuật bể cá

4 Kỹ thuật trên mái

5 Giao thông nội bộ

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

400

-Máy lọc nước -Máy điều hòa pH và muối -Máy oxi -Máy điều hòa nhiệt độ

1

400

-Quan trắc thủy văn -Quan trắc địa chất -Định vị sinh vật bảo tồn -Dự trữ năng lượng sạch

Bố trí hợp lý

2000

1


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

55


56

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

5.1 Ý tưởng thiết kế

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

57

Phát triển hình khối

Đặc điểm của sinh vật biển

Biểu đồ biểu kiến mặt trời

Áp dụng đường nét vào hình khối

Mức độ bao che của lớp vỏ công trình

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


58

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

5.2 Tổ hợp không gian

Phắt triển mô hình khối

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

Sơ đồ tách lớp Diagram


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

5.3 Phương án thiết kế

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

59


60

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

MẶT BẰNG TỔNG THỂ SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

MẶT BẰNG TRỆT GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

61


62

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

MẶT BẰNG HẦM

MẶT CẮT NGANG VƯỜN CÂY SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

MẶT BẰNG LẦU 1 GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

63


64

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

MẶT BẰNG LẦU 2 SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

MẶT BẰNG LẦU 3

MẶT BẰNG LẦU 4

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

65


66

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

67

MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY

MẶT ĐỨNG CHÍNH GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ


68

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

69


70

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

71


72

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

5.4 Khai triển chi tiết

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

73


74

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

BẢNG THỐNG KÊ VẬT LIỆU CẢNH QUAN STT A

1

2

3

4

5

TÊN GỌI

ĐẶC ĐIỂM

HÌNH ẢNH

CÂY CẢNH QUAN

Cây bàng biển

Cây bàn biển có kích thước nhỏ từ 4-6m, hoa màu xám trắng hoặc đốm hồng.

Cây phi lao

Cao đến 6–35 m. Cụm hoa đực hình đuôi sóc dài 0,7– 4 cm, cụm hoa cái đơn độc.

Nho biển

Nho biển hay còn gọi là tra biển là một loài cây gỗ lớn thuộc họ Rau răm, bộ Rau răm.

Cây dừa

Cây lớn, thân đơn trục có thể cao tới 30 m, với các lá đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 m các thùy với gân cấp 2 có thể dài 60– 90 cm.

Cây phong ba

Đây là loài thực vật nhỏ, chỉ cao trung bình 3–6 m, dù có thể đạt chiều cao tới 10–15 m, thường xanh, hay mọc ở những nơi đất cát.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

75


76

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

Xương rồng khế

Thân cây hình trụ có màu xanh xám đến xanh lam của nó có thể cao tới 10 mét và đường kính 10–20 cm như một loại cây tự dưỡng.

Xương rồng gai lê

Có thể phát triển đến 5–7 m với đỉnh đường kính trên 3 m và đường kính thân 1 m .

8

Xương rồng cầu

Các cây non có dạng cột nhưng khi chúng lớn lên thì xương sườn hình thành và chúng có dạng cầu.

B

THẢM CỎ

6

7

1

2

3

Cỏ lá gừng

Cỏ lá gừng hay còn được gọi là cỏ lá tre. Loại cỏ này thích hợp để trồng trong các bãi cỏ lớn có mức độ sinh hoạt cao.

Cỏ đậu phộng

Đây là một trong những loại cỏ hiếm có hoa vàng rực rỡ. Chúng có dạng thân bò và không thành dạng đan thảm như các loại cỏ khác.

Cây bạch trinh biển

Hoa Bạch Trinh Biển có đài màu xanh cao 60-70 cm. Từ mỗi đài này sẽ có từ 4-8 bông hoa.

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

4

Cây muống biển

C

VẬT LIỆU

Muống biển mọc trên các phần trên của các bãi biển và chịu được không khí mặn. Đây là một trong các loài thực vật chịu mặn phổ biến nhất.

Gỗ lối đi trên cầu

Chống trơn trượt tốt, sử dụng loại gỗ chống ẩm mốc và hao mòn vì sử dụng ngoài vùng biển.

2

Lối đi bộ

Sủ dụng loại đá tiết diện nhỏ, tạo chi tiết cho lối đi dài nhằm định hướng lối đi.

3

Sân đi cảnh quang

Sân gồm sỏi đá nhỏ được nện chặc với nhau tạo bề mặt thô.

Sân quảng trường

Sân được ốp đá chéo nhằm hút tầm nhìn vào công trình.

Sân xi-măng

Tạo bề mặt nhẵn nhưng không quá bóng bảy, có phần thô tạo thêm sự tự nhiên.

1

4

5

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

77


78

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

6

7

Cát tự nhiên

Sân vườn thực vật

8 Đá ốp lối đi

SVTH: PHẠM CÔNG MINH

Là vật liệu chiếm đa số ở địa hình, tậm dụng ưu thế tạo thêm nhiều mảng cảnh quan mới.

Sử dụng hình dáng và màu gạch có chút tươi sáng để nổi bật hơn các phần còn lại.

Sử dụng màu đá đậm, làm mạnh lối đi so mới cảnh quang xung quanh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý thiết kế công trình công cộng – KTS. Tạ Trường Xuân Neufert (3rd edition) – Architech’s Data Laboratory Design Guide (2005) – Brian Griffin Eco-Landscape Design – Jonh A. Flannery-Karen M. Smith IDEAS (2012) – Charly Nelson-Sarah Peek TCVN 4601-1988 – Trụ sở cơ quan – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 3981:1985 – Trường đại học – Tiêu chuẩn thiết kế. QCVN 03:2009/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật phân loại, phân cấp công trình xây dựng. TCVN 6170-1999 – Công trình biển cố định – kết cấu TCXDVN 297-2003 – Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng QCVN 09-2017/BXD – Công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.

GVHD: TS. KTS. NGUYỄN THỊ KIM TÚ

79


80

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP: VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯƠNG BIỂN

SVTH: PHẠM CÔNG MINH


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.